query
stringlengths
12
273
context
stringlengths
4
253k
label
int64
0
1
Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền xử phạt doanh nghiệp lợi dụng việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức xuất cảnh trái phép không?
Nhiệm vụ, quyền hạn 1. Nhiệm vụ a) Tạp chí có trách nhiệm hoạt động theo đúng tôn chỉ, mục đích ghi trong Giấy phép xuất bản của Bộ Thông tin và Truyền thông, quy định của Luật Báo chí và các quy định của pháp luật, của Thanh tra Chính phủ; b) Tổ chức biên tập, xuất bản, phát hành Tạp chí và các ấn phẩm, tài liệu đề cập đến lý luận, nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiễn về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật và của Tổng Thanh tra Chính phủ; c) Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chỉ đạo của lãnh đạo Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng và các hoạt động của ngành Thanh tra trên Tạp chí, Tạp chí điện tử Thanh tra (Thanhtravietnam.vn) và các ấn phẩm khác do Tạp chí xuất bản, phát hành; d) Tổ chức thực hiện việc nghiên cứu, trao đổi lý luận nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trên Tạp chí; đ) Tổ chức các chương trình, sự kiện, hội thảo, hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành Thanh tra theo chủ trương, kế hoạch được lãnh đạo Thanh tra Chính phủ phê duyệt; e) Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng theo sự phân công của lãnh đạo Thanh tra Chính phủ; f) Tổ chức, tham gia tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao, tìm hiểu pháp luật trong và ngoài ngành Thanh tra; g) Quản lý tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật và phân cấp của Tổng Thanh tra Chính phủ; h) Tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, người lao động, đội ngũ cộng tác viên theo quy định của pháp luật và ủy quyền của Tổng Thanh tra Chính phủ; i) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Thanh tra Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật. 2. Quyền hạn a) Tạp chí được thực hiện các quyền hạn theo quy định của Luật Báo chí, các văn bản hướng dẫn của các cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động báo chí và quy định của Tổng Thanh tra Chính phủ; b) Được cử phóng viên tham gia các hội nghị của ngành Thanh tra, các cuộc họp, hội thảo của Thanh tra Chính phủ theo quy định; c) Được cấp kinh phí tổ chức tuyên truyền, tổ chức hội thảo, tổ chức các chương trình theo yêu cầu nhiệm vụ của lãnh đạo Thanh tra Chính phủ; d) Được ký kết hợp đồng thông tin, tuyên truyền, quảng cáo với các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
0
Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền xử phạt doanh nghiệp lợi dụng việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức xuất cảnh trái phép không?
Khi sửa chữa sổ phải sử dụng các phương pháp sửa chữa theo quy định trong Luật Kế toán và Chế độ kế toán này. 7- Ghi sổ kế toán bằng tay hoặc bằng máy vi tính Các đơn vị chủ đầu tư được mở và ghi sổ kế toán bằng tay hoặc bằng máy vi tính. Trường hợp ghi sổ kế toán bằng tay phải theo một trong các hình thức kế toán và các mẫu sổ kế toán quy định tại mục 10. Đơn vị được mở thêm các sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu quản lý của đơn vị. Trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì đơn vị được lựa chọn mua hoặc tự xây dựng phần mềm kế toán phù hợp các tiêu chuẩn, điều kiện quy định của Bộ Tài chính và thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu quy định cho từng mẫu sổ. Cuối kỳ kế toán sau khi đã hoàn tất việc khoá sổ theo quy định cho từng loại sổ, phải tiến hành in ra giấy toàn bộ sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết và phải đóng thành từng quyển. Sau đó mới làm thủ tục pháp lý như sổ ghi bằng tay để sử dụng vào lưu trữ. Các sổ kế toán bằng máy vi tính sau khi in ra, đóng thành quyển xong cũng phải làm các thủ tục quy định như điểm 5.1 trên đây. 8- Khoá sổ kế toán 8.1- Cuối kỳ kế toán (Cuối quý và cuối năm) trước khi lập báo cáo tài chính, đơn vị phải khoá sổ kế toán. Riêng sổ quỹ tiền mặt phải khoá sổ vào cuối mỗi ngày. Ngoài ra phải khoá sổ kế toán trong các trường hợp kiểm kê đột xuất hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. Khoá sổ kế toán là việc cộng sổ để tính ra tổng số phát sinh bên Nợ, bên Có và số dư cuối kỳ của từng tài khoản kế toán hoặc tổng số thu, chi, tồn quỹ, nhập, xuất, tồn kho. 8.2- Trình tự khoá sổ kế toán Bước 1: Kiểm tra, đối chiếu trước khi khoá sổ kế toán - Cuối kỳ kế toán, sau khi đã phản ánh hết các chứng từ kế toán phát sinh trong kỳ vào sổ kế toán, tiến hành đối chiếu giữa số liệu trên chứng từ kế toán (nếu cần) với số liệu đã ghi sổ, giữa số liệu của các sổ kế toán có liên quan với nhau để đảm bảo sự khớp đúng giữa số liệu trên chứng từ kế toán với số liệu đã ghi sổ và giữa các sổ kế toán với nhau. Tiến hành cộng số phát sinh trên Sổ Cái và các sổ kế toán chi tiết. - Từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết lập Bảng tổng hợp chi tiết cho những tài khoản phải ghi trên nhiều sổ hoặc nhiều trang sổ. - Tiến hành cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái đảm bảo số liệu khớp đúng và bằng tổng số phát sinh ở Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (Đối với đơn vị áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ) hoặc số Tổng cộng ở cột số phát sinh trên Nhật ký- Sổ Cái (Đối với đơn vị áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái). Sau đó tiến hành đối chiếu giữa số liệu trên Sổ Cái với số liệu trên sổ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết, giữa số liệu của kế toán với số liệu của thủ quỹ, thủ kho. Sau khi đảm bảo sự khớp đúng sẽ tiến hành khoá sổ kế toán. Trường hợp có chênh lệch phải xác định nguyên nhân và xử lý số chênh lệch cho đến khi khớp đúng. Bước 2: Khoá sổ - Khi khoá sổ phải kẻ một đường ngang dưới dòng ghi nghiệp vụ cuối cùng của kỳ kế toán.
0
Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền xử phạt doanh nghiệp lợi dụng việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức xuất cảnh trái phép không?
- Bộ Công an đấu tranh, ngăn chặn có hiệu quả âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, phản động. Tích cực triển khai các giải pháp phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, nhất là các hành vi tổ chức đưa người vượt biên trái phép, mua bán người, tín dụng đen, xã hội đen; tập trung trấn áp tội phạm, nhất là tội phạm ma túy và hình sự nghiêm trọng, tăng cường phòng, ngừa tiêu cực trong chính lực lượng chức năng. Tăng cường công tác phòng, chống cháy nổ, bảo đảm trật tự an toàn giao thông. - Bộ Ngoại giao có chương trình, kế hoạch hành động cụ thể thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch ASEAN năm 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan triển khai ngay việc xây dựng nội dung theo chủ đề, nội hàm của 3 trụ cột chính của nhiệm vụ năm Chủ tịch ASEAN 2020. Cùng các bộ, ngành triển khai tốt các kết quả của Hội nghị cấp cao ASEAN 35, Hội nghị cấp cao kỷ niệm ASEAN - Hàn Quốc và thăm chính thức Hàn Quốc của Thủ tướng Chính phủ. - Các Bộ: Quốc phòng, Công an, Ngoại giao chủ động phối hợp theo dõi tình hình, có phương án kịp thời bảo vệ chủ quyền biển đảo, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. - Văn phòng Chính phủ khẩn trương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành xây dựng, hoàn thiện dự thảo Chỉ thị về tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Canh Tý vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành trước ngày 15 tháng 12 năm 2019. - Bộ Thông tin và Truyền thông khẩn trương trình Chính phủ Nghị định quy định về xác thực và định danh điện tử; chuẩn bị tốt nội dung Phiên họp Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử để sơ kết thực hiện Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ; xây dựng định hướng triển khai Chính phủ điện tử năm 2020. Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thí điểm mobile money. Tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thông tin mạng; kiểm soát an ninh, an toàn hệ thống camera giám sát. Chỉ đạo các cơ quan thông tấn, báo chí tích cực thông tin, tuyên truyền kết quả phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các giải pháp điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, góp phần tạo đồng thuận, củng cố niềm tin xã hội; kịp thời phản bác thông tin xấu, độc, sai sự thật. - Các bộ, cơ quan, địa phương khẩn trương triển khai các Kết luận của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 11, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII; các Nghị quyết, Luật được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 8.
0
Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền xử phạt doanh nghiệp lợi dụng việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức xuất cảnh trái phép không?
Chương III. CẬP NHẬT, KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ CHĂN NUÔI Điều 8. Tần suất cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về chăn nuôi 1. Cập nhật theo tháng (trước ngày 30 hằng tháng) đối với các nội dung quy định tại Điều 3; điểm a khoản 3 Điều 5 Thông tư này. 2. Cập nhật theo quý (trước ngày 30 của tháng cuối quý) đối với các nội dung quy định tại điểm a và điểm b khoản 1; điểm a khoản 2; điểm a, b, c và d khoản 3; điểm a và điểm c khoản 4 Điều 4; khoản 1 Điều 5 và Điều 6 Thông tư này. 3. Cập nhật theo năm (trước ngày 30 tháng 12 hằng năm) đối với các nội dung quy định tại điểm c, d, đ, e, g và h khoản 1; điểm b và điểm c khoản 2; điểm đ, e, g, h, i, k và l khoản 3; điểm b khoản 4 Điều 4; khoản 2, điểm b và điểm c khoản 3 Điều 5 và Điều 7 Thông tư này. Điều 9. Khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia về chăn nuôi 1. Tổ chức thực hiện chức năng đầu mối xây dựng, cập nhật dữ liệu quốc gia về chăn nuôi cấp trung ương, cấp tỉnh được quyền khai thác dữ liệu quốc gia về chăn nuôi theo phân cấp. 2. Tổ chức, cá nhân được khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về chăn nuôi quy định tại Điều 3, 4, 5, 6 và 7 Thông tư này.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Mức tiền thưởng Mức tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng thực hiện theo quy định tại các Điều 69, 70, 71, 72, 73, 74 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP và Thông tư số 83/2011/TT-BQP ngày 16 tháng 6 năm 2011 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí thi đua, khen thưởng và mức tiền thưởng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
1
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
"Điều 19. “Huân chương Quân công” hạng nhất 1. “Huân chương Quân công” hạng nhất để tặng hoặc truy tặng cá nhân trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt một trong các tiêu chuẩn sau: a) Có thời gian phục vụ từ 35 năm trở lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã đảm nhiệm một trong các chức vụ: Bộ trưởng, Thứ trưởng, Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị hoặc chức danh tương đương; Đại tướng, Thượng tướng lực lượng vũ trang nhân dân từ 05 năm trở lên; b) Lập được chiến công đặc biệt xuất sắc, quả cảm trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện, xây dựng lực lượng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hoặc hy sinh anh dũng được Nhà nước ghi nhận và nêu gương trong toàn quốc. [...]" "Điều 20. “Huân chương Quân công” hạng nhì 1. “Huân chương Quân công” hạng nhì để tặng hoặc truy tặng cá nhân trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt một trong các tiêu chuẩn sau: a) Có thời gian phục vụ từ 35 năm trở lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã đảm nhiệm một trong các chức vụ: Tư lệnh Quân khu, Tổng cục trưởng thuộc Bộ Công an hoặc chức danh tương đương từ 05 năm trở lên; b) Lập được nhiều chiến công xuất sắc, quả cảm trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện, xây dựng lực lượng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hoặc hy sinh anh dũng được Nhà nước ghi nhận và nêu gương trong toàn quân, toàn lực lượng Công an nhân dân. [...]" "Điều 21. “Huân chương Quân công” hạng ba 1. “Huân chương Quân công” hạng ba để tặng hoặc truy tặng cá nhân trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt một trong các tiêu chuẩn sau: a) Có thời gian phục vụ từ 35 năm trở lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã đảm nhiệm một trong các chức vụ: Tư lệnh Quân đoàn, Phó Tổng cục trưởng thuộc Bộ Công an hoặc chức danh tương đương từ 05 năm trở lên; b) Lập được chiến công xuất sắc, quả cảm trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện, xây dựng lực lượng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hoặc hy sinh anh dũng được Nhà nước ghi nhận và nêu gương trong toàn quân khu, quân chủng, quân đoàn, binh chủng, tổng cục và tương đương. 2. “Huân chương Quân công” hạng ba để tặng cho tập thể trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt các tiêu chuẩn sau: a) Đã được tặng thưởng “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhất và 10 năm tiếp theo trở lên liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, trong thời gian đó có 02 lần được tặng “Cờ thi đua của Chính phủ” và 01 lần được tặng “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ” hoặc có 02 lần được tặng “Cờ thi đua của Chính phủ” và 02 lần được tặng Cờ thi đua của Bộ Công an hoặc Bộ Quốc phòng; b) Tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh; c) Có quá trình xây dựng và trưởng thành từ 30 năm trở lên."
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Mức lương cơ sở 1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ: a) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này; b) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật; c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở. 2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2023, mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng. 3. Tiếp tục thực hiện cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù đối với các cơ quan, đơn vị đang thực hiện các cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù ở trung ương được cấp có thẩm quyền quy định đối với một số cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước cho tới khi thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21 tháng 5 năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XII; mức tiền lương và thu nhập tăng thêm hằng tháng tính theo mức lương cơ sở 1.800.000 đồng/tháng kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2023 theo cơ chế đặc thù bảo đảm không vượt quá mức tiền lương và thu nhập tăng thêm bình quân năm 2022 (không bao gồm phần tiền lương và thu nhập tăng thêm do điều chỉnh hệ số tiền lương theo ngạch, bậc khi nâng bậc, nâng ngạch). 4. Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh mức lương cơ sở phù hợp khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Điều 80. Công khai thông tin 1. Tổng giám đốc VINATEX là người quyết định và chịu trách nhiệm về việc công khai thông tin ra ngoài VINATEX. Các đơn vị trực thuộc, các ban và bộ phận lưu giữ hồ sơ, tài liệu của VINATEX chỉ được cung cấp thông tin ra bên ngoài theo quy định của VINATEX. 2. Biểu mẫu, nội dung và nơi gửi thông tin thực hiện theo quy định của VINATEX và của pháp luật. 3. Trường hợp có yêu cầu thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, Tổng giám đốc VINATEX là người chịu trách nhiệm tổ chức cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Điều 71. Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng cơ bản 1. Hằng năm, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải tự thực hiện đánh giá chất lượng theo quy định tại khoản 3 Điều 58 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh và gửi kết quả tự đánh giá về cơ quan quản lý nhà nước. 2. Kết quả đánh giá chất lượng phải được niêm yết công khai trên cổng thông tin điện tử của cơ quan quản lý nhà nước về y tế có thẩm quyền và trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh. 3. Căn cứ kết quả tự đánh giá do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tự công bố, cơ quan quản lý nhà nước lựa chọn ngẫu nhiên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để thực hiện việc đánh giá lại theo nguyên tắc quản lý rủi ro.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Tiếp nhận, triển khai nhiệm vụ bảo đảm chuyến bay chuyên cơ, chuyên khoang của Việt Nam 1. Ngay sau khi tiếp nhận thông báo chuyến bay chuyên cơ, chuyên khoang của Việt Nam và thông tin thay đổi, bổ sung đối với thông báo chuyến bay chuyên cơ, chuyên khoang của Việt Nam từ cơ quan có thẩm quyền thông báo chuyến bay chuyên cơ, chuyên khoang của Việt Nam, Cục Hàng không Việt Nam có trách nhiệm triển khai thông báo chuyến bay chuyên cơ, chuyên khoang của Việt Nam tới các cơ quan, đơn vị sau: a) Cảng vụ hàng không; b) Hãng hàng không của Việt Nam được đặt hàng thực hiện chuyến bay chuyên cơ, chuyên khoang; c) Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, Trung tâm Quản lý luồng không lưu; d) Người khai thác cảng hàng không, sân bay nơi có tàu bay chuyên cơ, chuyên khoang cất cánh, hạ cánh. 2. Các cơ quan, đơn vị quy định tại khoản 1 của Điều này có trách nhiệm triển khai, ghi nhận và lưu trữ đầy đủ các thông tin về việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về lưu trữ.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. Thông tư này hướng dẫn việc quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi thực hiện các nhiệm vụ, dự án (sau đây gọi là dự án) thuộc "Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020" (sau đây gọi là Đề án tổng thể).
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Giới thiệu chung về ngành, nghề Dược trình độ cao đẳng là ngành, nghề liên quan tới thuốc và có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng của con người. Các công việc chủ yếu được thực hiện tại các phòng thí nghiệm của các cơ sở đào tạo, nghiên cứu; viện, trung tâm, phòng kiểm nghiệm; các công ty dược, nhà thuốc, quầy thuốc, kho thuốc; bộ phận dược của các cơ sở y tế như bệnh viện các tuyến, trung tâm y tế, trạm y tế, phòng khám chữa bệnh…, đáp ứng yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. ...
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
"Điều 70. Mức tiền thưởng huân chương các loại 1. Cá nhân được tặng hoặc truy tặng huân chương các loại được tặng Bằng, Huân chương kèm theo mức tiền thưởng như sau: a) “Huân chương Sao vàng”: 46,0 lần mức lương cơ sở; b) “Huân chương Hồ Chí Minh”: 30,5 lần mức lương cơ sở; c) “Huân chương Độc lập” hạng nhất, “Huân chương Quân công” hạng nhất: 15,0 lần mức lương cơ sở; d) “Huân chương Độc lập” hạng nhì, “Huân chương Quân công” hạng nhì: 12,5 lần mức lương cơ sở; đ) “Huân chương Độc lập” hạng ba, “Huân chương Quân công” hạng ba: 10,5 lần mức lương cơ sở; e) “Huân chương Lao động” hạng nhất, “Huân chương Chiến công” hạng nhất, “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhất”: 9,0 lần mức lương cơ sở; g) “Huân chương Lao động” hạng nhì, “Huân chương Chiến công” hạng nhì, “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhì, “Huân chương Đại đoàn kết dân tộc”: 7,5 lần mức lương cơ sở; h) “Huân chương Lao động” hạng ba, “Huân chương Chiến công” hạng ba, “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng ba và “Huân chương Dũng cảm”: 4,5 lần mức lương cơ sở. 2. Tập thể được tặng thưởng Huân chương các loại, được tặng thưởng Bằng, Huân chương kèm theo mức tiền thưởng gấp hai lần mức tiền thưởng đối với cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này."
1
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
"Điều 19. “Huân chương Quân công” hạng nhất 1. “Huân chương Quân công” hạng nhất để tặng hoặc truy tặng cá nhân trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt một trong các tiêu chuẩn sau: a) Có thời gian phục vụ từ 35 năm trở lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã đảm nhiệm một trong các chức vụ: Bộ trưởng, Thứ trưởng, Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị hoặc chức danh tương đương; Đại tướng, Thượng tướng lực lượng vũ trang nhân dân từ 05 năm trở lên; b) Lập được chiến công đặc biệt xuất sắc, quả cảm trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện, xây dựng lực lượng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hoặc hy sinh anh dũng được Nhà nước ghi nhận và nêu gương trong toàn quốc. [...]" "Điều 20. “Huân chương Quân công” hạng nhì 1. “Huân chương Quân công” hạng nhì để tặng hoặc truy tặng cá nhân trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt một trong các tiêu chuẩn sau: a) Có thời gian phục vụ từ 35 năm trở lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã đảm nhiệm một trong các chức vụ: Tư lệnh Quân khu, Tổng cục trưởng thuộc Bộ Công an hoặc chức danh tương đương từ 05 năm trở lên; b) Lập được nhiều chiến công xuất sắc, quả cảm trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện, xây dựng lực lượng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hoặc hy sinh anh dũng được Nhà nước ghi nhận và nêu gương trong toàn quân, toàn lực lượng Công an nhân dân. [...]" "Điều 21. “Huân chương Quân công” hạng ba 1. “Huân chương Quân công” hạng ba để tặng hoặc truy tặng cá nhân trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt một trong các tiêu chuẩn sau: a) Có thời gian phục vụ từ 35 năm trở lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã đảm nhiệm một trong các chức vụ: Tư lệnh Quân đoàn, Phó Tổng cục trưởng thuộc Bộ Công an hoặc chức danh tương đương từ 05 năm trở lên; b) Lập được chiến công xuất sắc, quả cảm trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện, xây dựng lực lượng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hoặc hy sinh anh dũng được Nhà nước ghi nhận và nêu gương trong toàn quân khu, quân chủng, quân đoàn, binh chủng, tổng cục và tương đương. 2. “Huân chương Quân công” hạng ba để tặng cho tập thể trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt các tiêu chuẩn sau: a) Đã được tặng thưởng “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhất và 10 năm tiếp theo trở lên liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, trong thời gian đó có 02 lần được tặng “Cờ thi đua của Chính phủ” và 01 lần được tặng “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ” hoặc có 02 lần được tặng “Cờ thi đua của Chính phủ” và 02 lần được tặng Cờ thi đua của Bộ Công an hoặc Bộ Quốc phòng; b) Tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh; c) Có quá trình xây dựng và trưởng thành từ 30 năm trở lên."
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Mức lương cơ sở 1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ: a) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này; b) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật; c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở. 2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2023, mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng. 3. Tiếp tục thực hiện cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù đối với các cơ quan, đơn vị đang thực hiện các cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù ở trung ương được cấp có thẩm quyền quy định đối với một số cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước cho tới khi thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21 tháng 5 năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XII; mức tiền lương và thu nhập tăng thêm hằng tháng tính theo mức lương cơ sở 1.800.000 đồng/tháng kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2023 theo cơ chế đặc thù bảo đảm không vượt quá mức tiền lương và thu nhập tăng thêm bình quân năm 2022 (không bao gồm phần tiền lương và thu nhập tăng thêm do điều chỉnh hệ số tiền lương theo ngạch, bậc khi nâng bậc, nâng ngạch). 4. Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh mức lương cơ sở phù hợp khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
1. Trường hợp đặc biệt được kéo dài giai đoạn tìm kiếm thăm dò theo quy định tại Khoản 2 Điều 17 của Luật Dầu khí là các trường hợp vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc lô dầu khí có điều kiện địa chất phức tạp hoặc thuộc vùng nước sâu, xa bờ hoặc trường hợp khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định. 2. Chậm nhất chín mươi (90) ngày trước ngày kết thúc giai đoạn tìm kiếm thăm dò, nhà thầu và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam phải có văn bản nêu rõ lý do xin kéo dài thời hạn tìm kiếm thăm dò trình Bộ Công Thương thẩm định. 3. Quy trình thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt việc kéo dài thời hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò trong trường hợp đặc biệt được thực hiện theo quy định tại Điều 81 Nghị định này.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Khoản 4. Thủ trưởng cơ quan của người đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính có trách nhiệm: a) Chịu trách nhiệm về nội dung thông tin công bố công khai; b) Đính chính thông tin sai lệch trong vòng 01 ngày làm việc, kể từ thời điểm phát hiện hoặc nhận được yêu cầu đính chính.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
- Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng STT Các yếu tố ảnh hưởng Điểm 1 Số lượng bảng dữ liệu (m): tối đa 40 điểm 20 30 m >=30 40 2 Đặc thù lĩnh vực: tối đa 10 điểm Dễ 0 Trung bình 5 Khó 10 3 Yêu cầu các phần mềm nền: tối đa 10 điểm Có 10 Không 0 4 Mô hình quản lý CSDL: tối đa 10 điểm Tập trung 5 Phân tán 10 5 Công nghệ GIS: tối đa 20 điểm Có 20 Không 0 6 Ngôn ngữ của thông tin dữ liệu: tối đa 10 điểm Tiếng Việt 0 Tiếng Anh 5 Ngôn ngữ khác 10 - Phân loại khó khăn Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Chuyển giao công nghệ quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau: STT Mức độ khó khăn Khoảng điểm 1 KK1 2 KK2 3 KK3 K >= 75 5.3. Định biên STT Danh mục công việc KS2 KS3 Nhóm 1 Chuyển giao công nghệ quản lý dữ liệu 1 1 2 2 Chuyển giao công nghệ khai thác sử dụng thông tin dữ liệu 1 1 2 5.4. Định mức lao động công nghệ Công nhóm/01 BDL TT Danh mục công việc Định mức KK1 KK2 KK3 1 Chuyển giao công nghệ quản lý dữ liệu 0,32 0,4 0,52 2 Chuyển giao công nghệ khai thác và sử dụng thông tin dữ liệu 0,48 0,6 0,78 5.5.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Chương VIII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 52. Hiệu lực thi hành. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 08 tháng 8 năm 2023. Điều 53. Điều khoản chuyển tiếp 1. Đối với việc thực hiện các hợp đồng tín dụng đã ký giữa Quỹ Hỗ trợ nông dân và các bên liên quan trước khi Nghị định này có hiệu lực thi hành: Tiếp tục thực hiện theo đúng các thỏa thuận đã ký tại hợp đồng tín dụng; trường hợp sửa đổi, bổ sung hợp đồng tín dụng đã ký sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì thực hiện theo các quy định tại Nghị định này. 2. Lãi suất cho vay của Quỹ Hỗ trợ nông dân được tiếp tục thực hiện theo mức lãi suất hiện hành cho đến khi mức lãi suất cho vay của Quỹ Hỗ trợ nông dân được các cấp có thẩm quyền ban hành theo quy định tại Nghị định này. 3. Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định này, trường hợp số dư dự phòng rủi ro của Quỹ Hỗ trợ nông dân thừa so với số phải trích thì phần chênh lệch thừa được hoàn nhập vào thu nhập; trường hợp số dư dự phòng rủi ro của Quỹ Hỗ trợ nông dân thiếu so với số phải trích, Quỹ Hỗ trợ nông dân thực hiện bổ sung dự phòng rủi ro theo quy định tại Nghị định này và các văn bản hướng dẫn thực hiện. 4. Đối với các Quỹ Hỗ trợ nông dân đang hoạt động: trong thời hạn tối đa 02 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, Quỹ Hỗ trợ nông dân các cấp hoàn thành việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy, hoạt động của Quỹ Hỗ trợ nông dân theo đúng nội dung Đề án kiện toàn tổ chức, bộ máy của Quỹ Hỗ trợ nông dân đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt quy định tại Điều 6 Nghị định này. Điều 54. Tổ chức thực hiện. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Hội Nông dân các cấp, Giám đốc Quỹ Hỗ trợ nông dân các cấp, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
"Điều 7. Phạm vi tổ chức thi đua 1. Phạm vi tổ chức thi đua của Dân quân tự vệ nằm trong phong trào thi đua Quyết thắng của Quân đội nhân dân Việt Nam, gắn với phong trào thi đua yêu nước của các bộ, ngành Trung ương, địa phương và toàn quốc. 2. Phong trào thi đua trong Dân quân tự vệ được tổ chức phát động trong phạm vi toàn quốc hoặc trong từng cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương. Việc phát động thi đua thường xuyên hằng năm do cơ quan quân sự địa phương các cấp, cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng có liên quan, Ban chỉ huy quân sự bộ, ngành Trung ương trở xuống thực hiện."
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Mức lương cơ sở 1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ: ... 2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2023, mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng.
1
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
"Điều 19. “Huân chương Quân công” hạng nhất 1. “Huân chương Quân công” hạng nhất để tặng hoặc truy tặng cá nhân trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt một trong các tiêu chuẩn sau: a) Có thời gian phục vụ từ 35 năm trở lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã đảm nhiệm một trong các chức vụ: Bộ trưởng, Thứ trưởng, Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị hoặc chức danh tương đương; Đại tướng, Thượng tướng lực lượng vũ trang nhân dân từ 05 năm trở lên; b) Lập được chiến công đặc biệt xuất sắc, quả cảm trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện, xây dựng lực lượng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hoặc hy sinh anh dũng được Nhà nước ghi nhận và nêu gương trong toàn quốc. [...]" "Điều 20. “Huân chương Quân công” hạng nhì 1. “Huân chương Quân công” hạng nhì để tặng hoặc truy tặng cá nhân trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt một trong các tiêu chuẩn sau: a) Có thời gian phục vụ từ 35 năm trở lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã đảm nhiệm một trong các chức vụ: Tư lệnh Quân khu, Tổng cục trưởng thuộc Bộ Công an hoặc chức danh tương đương từ 05 năm trở lên; b) Lập được nhiều chiến công xuất sắc, quả cảm trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện, xây dựng lực lượng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hoặc hy sinh anh dũng được Nhà nước ghi nhận và nêu gương trong toàn quân, toàn lực lượng Công an nhân dân. [...]" "Điều 21. “Huân chương Quân công” hạng ba 1. “Huân chương Quân công” hạng ba để tặng hoặc truy tặng cá nhân trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt một trong các tiêu chuẩn sau: a) Có thời gian phục vụ từ 35 năm trở lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã đảm nhiệm một trong các chức vụ: Tư lệnh Quân đoàn, Phó Tổng cục trưởng thuộc Bộ Công an hoặc chức danh tương đương từ 05 năm trở lên; b) Lập được chiến công xuất sắc, quả cảm trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện, xây dựng lực lượng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hoặc hy sinh anh dũng được Nhà nước ghi nhận và nêu gương trong toàn quân khu, quân chủng, quân đoàn, binh chủng, tổng cục và tương đương. 2. “Huân chương Quân công” hạng ba để tặng cho tập thể trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đạt các tiêu chuẩn sau: a) Đã được tặng thưởng “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhất và 10 năm tiếp theo trở lên liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, trong thời gian đó có 02 lần được tặng “Cờ thi đua của Chính phủ” và 01 lần được tặng “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ” hoặc có 02 lần được tặng “Cờ thi đua của Chính phủ” và 02 lần được tặng Cờ thi đua của Bộ Công an hoặc Bộ Quốc phòng; b) Tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh; c) Có quá trình xây dựng và trưởng thành từ 30 năm trở lên."
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Mức lương cơ sở 1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ: a) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này; b) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật; c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở. 2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2023, mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng. 3. Tiếp tục thực hiện cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù đối với các cơ quan, đơn vị đang thực hiện các cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù ở trung ương được cấp có thẩm quyền quy định đối với một số cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước cho tới khi thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21 tháng 5 năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XII; mức tiền lương và thu nhập tăng thêm hằng tháng tính theo mức lương cơ sở 1.800.000 đồng/tháng kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2023 theo cơ chế đặc thù bảo đảm không vượt quá mức tiền lương và thu nhập tăng thêm bình quân năm 2022 (không bao gồm phần tiền lương và thu nhập tăng thêm do điều chỉnh hệ số tiền lương theo ngạch, bậc khi nâng bậc, nâng ngạch). 4. Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh mức lương cơ sở phù hợp khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Khoản 8. The origin of motor transport vehicles and the origin of sets of parts and components of motor transport vehicles imported by joint venture(s) for industrial assembly in the territory of the Socialist Republic of Viet Nam, if assembled into complete motor transport vehicles in the territory of the Republic of Belarus, shall be subject to origin criteria in accordance with Chapter 4 (Rules of Origin) of the VN-EAEU FTA and approved by Certificate of Origin issued with indication of 55 percent value added content calculated in accordance with Chapter 4 (Rules of Origin) of the VN-EAEU FTA. The value of Vietnamese materials shall be excluded from calculation of the value added content.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Khoản 3. Mở, sửa đổi tài khoản chi tiết Tài khoản chi tiết được mở theo đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế và đối tượng kế toán của tài khoản tổng hợp, đảm bảo tuân thủ quy định này và các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ khác của NHNN. Khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế mới hoặc yêu cầu mới về quản lý, theo dõi đối tượng kế toán mà các phân hệ nghiệp vụ và các chương trình ứng dụng không có khả năng quản lý, theo dõi được, các đơn vị NHNN gửi văn bản đề xuất việc mở, sửa đổi tài khoản chi tiết về Vụ Tài chính - Kế toán để xem xét phê duyệt. Sau khi được phê duyệt, việc mở, sửa đổi tài khoản chi tiết được thực hiện theo quy trình sau: a) Mở tài khoản chi tiết Vụ Tài chính - Kế toán phối hợp với Cục Công nghệ tin học thực hiện tạo mới tài khoản (nhập giá trị tài khoản mới vào hệ thống gồm mã tài khoản, tên tài khoản, tính chất tài khoản) và thực hiện cập nhật tài khoản mới vào quy tắc hạch toán trên phân hệ FAH, cập nhật tài khoản mới vào bảng khai chỉ tiêu báo cáo tài chính; b) Sửa đổi tài khoản chi tiết (i) Trường hợp sửa đổi tên, nội dung tài khoản mà không sửa đổi số hiệu tài khoản: Vụ Tài chính - Kế toán phối hợp với Cục Công nghệ tin học thực hiện sửa đổi tên tài khoản và thực hiện cập nhật quy tắc hạch toán trên phân hệ FAH, cập nhật vào bảng khai chỉ tiêu báo cáo tài chính; (ii) Trường hợp sửa đổi số hiệu tài khoản phải thực hiện mở mã tài khoản mới và đóng tài khoản cũ: Vụ Tài chính - Kế toán phối hợp với Cục Công nghệ tin học kiểm tra số dư tài khoản cũ, mở tài khoản mới, chuyển đổi số dư trên tài khoản cũ sang tài khoản mới, đóng tài khoản cũ và cập nhật quy tắc hạch toán trên phân hệ FAH và cập nhật vào bảng khai chỉ tiêu báo cáo tài chính.
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
“Điều 24. Kê biên tài sản để thi hành án [...] 3. Đối với tài sản đã được cầm cố, thế chấp hợp pháp mà kết quả xác minh tại thời điểm thi hành án cho thấy tài sản có giá trị bằng hoặc nhỏ hơn nghĩa vụ phải thanh toán theo hợp đồng cầm cố, thế chấp thì Chấp hành viên phải thông báo bằng văn bản cho người nhận cầm cố, thế chấp biết nghĩa vụ của người phải thi hành án và yêu cầu khi thanh toán hết nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc khi xử lý tài sản cầm cố, thế chấp phải thông báo cho cơ quan thi hành án dân sự biết. Cơ quan thi hành án dân sự kê biên tài sản sau khi đã được giải chấp hoặc thu phần tiền còn lại sau khi xử lý tài sản để thanh toán hợp đồng đã ký, nếu có. Nếu người nhận cầm cố, thế chấp không thông báo hoặc chậm thông báo mà gây thiệt hại cho người được thi hành án thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. [...]”
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Khoản 3. Đối với những vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án quân sự khu vực ở nhưng nơi các toà án này đã được giao thực hiện thẩm quyền xét xử quy định tại khoản 1 Điều 170 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, nhưng trước ngày giao thẩm quyền cho các Toà án đó mà các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh), quân khu và tương đương ( sau đây gọi là cấp quân khu) đã thụ lý thì: a) Trong trường hợp cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu đã thụ lý thì tiếp tục điều tra cho đến khi kết thúc điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp giải quyết; b) Trong trường hợp Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu đã thụ lý tiếp tục giải quyết, nếu quyết định truy tố thì gửi hồ sơ vụ án và uỷ quyền cho Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu vực có thẩm quyền thực hành quyền công tố tại phiên toà của Toà án cùng cấp; c) Trong trường hợp Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án quân sự cấp quân khu đã thụ lý thì tiếp tục giải quyết xong vụ án ở cấp sơ thẩm;
0
Mức tiền thưởng của Huân chương Chiến công hạng Nhì trao tặng Thiếu tá Quân đội nhân dân là bao nhiêu?
Giới thiệu chung về ngành, nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy trình độ cao đẳng là ngành, nghề mà người hành nghề thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu, hóa chất đầu vào; kiểm tra giám sát các chỉ tiêu, thông số công nghệ của quá trình sản xuất; kiểm tra, đánh giá chất lượng bán thành phẩm và sản phẩm bột giấy và giấy; thực nghiệm sản xuất nhằm nâng cao chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm và hoàn thiện quy trình sản xuất, đáp ứng yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người hành nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy là người làm việc trong các phòng thí nghiệm, phòng hóa nghiệm, phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất bột giấy và giấy. Người lao động làm nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau về kiểm tra, giám sát, giám định nguyên liệu, hóa chất, vật tư và sản phẩm ngành giấy. Các nhiệm vụ chính của nghề: Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra chất lượng hóa chất, kiểm tra trong quá trình sản xuất bột giấy; kiểm tra chất lượng của sản phẩm bột giấy; kiểm tra trong quá trình sản xuất giấy; kiểm tra chất lượng của sản phẩm giấy và cactông; kiểm nghiệm nước sử dụng cho sản xuất; pha chế các dung dịch hóa chất chuẩn độ, dung dịch gần đúng, dung dịch chỉ thị màu; thực nghiệm sản xuất bột giấy và giấy. Người hành nghề kiểm nghiệm bột giấy và giấy làm việc trong môi trường luôn tiếp xúc với các trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, các hóa chất thí nghiệm. Công việc gắn với dây chuyền sản xuất bột giấy và giấy, công việc đòi hỏi phải có tính kịp thời, có khả năng làm việc theo tổ nhóm, có khả năng ứng dụng công nghệ mới. Khối lượng kiến thức tối thiểu: 2.060 giờ (tương đương 72 tín chỉ).
0
Thời kỳ dự bị trước khi được kết nạp Đảng của sinh viên
"Điều 5. 1. Người được kết nạp vào Đảng phải trải qua thời kỳ dự bị mười hai tháng, tính từ ngày chi bộ tổ chức lễ kết nạp. Trong thời kỳ dự bị, chi bộ tiếp tục giáo dục, rèn luyện và phân công đảng viên chính thức giúp đảng viên đó tiến bộ. 2. Khi hết thời kỳ dự bị, chi bộ xét công nhận đảng viên chính thức từng người một và biểu quyết như khi xét kết nạp; nếu không đủ tư cách đảng viên thì đề nghị lên cấp uỷ có thẩm quyền quyết định xoá tên trong danh sách đảng viên dự bị. 3. Nghị quyết của chi bộ về đề nghị công nhận đảng viên chính thức phải được cấp uỷ có thẩm quyền quyết định. 4. Đảng viên đã được công nhận chính thức thì tuổi đảng của đảng viên tính từ ngày ghi trong quyết định kết nạp."
1
Thời kỳ dự bị trước khi được kết nạp Đảng của sinh viên
"5. Một số vấn đề liên quan đến kết nạp đảng viên và công nhận đảng viên chính thức [...] 5.2. Trách nhiệm của chi bộ nơi sinh hoạt tạm thời đối với người vào Đảng và công nhận đảng viên chính thức [...] b) Công nhận đảng viên chính thức - Khi đảng viên hết thời gian dự bị, chi bộ nơi sinh hoạt tạm thời của đảng viên dự bị thực hiện các thủ tục theo quy định tại Điểm 4 của Hướng dẫn này gửi về chi bộ nơi đảng viên sinh hoạt chính thức để xem xét công nhận đảng viên chính thức. - Khi có quyết định của cấp ủy có thẩm quyền công nhận đảng viên chính thức, chi ủy nơi đảng viên sinh hoạt đảng chính thức công bố quyết định trong kỳ sinh hoạt chi bộ gần nhất; thông báo cho tổ chức đảng nơi đảng viên sinh hoạt đảng tạm thời biết."
0
Thời kỳ dự bị trước khi được kết nạp Đảng của sinh viên
"3 - Thủ tục xem xét kết nạp Đảng viên (kể cả kết nạp lại) [...] 3.10 - Việc phân công đảng viên theo dõi, giúp đỡ đảng viên dự bị - Đảng viên dự bị chuyển sinh hoạt đảng (chính thức hoặc tạm thời) đến nơi làm việc, học tập hoặc nơi cư trú mới, thì chi ủy, đảng ủy cơ sở nơi đảng viên chuyển đi nhận xét vào bản tự kiểm điểm của đảng viên dự bị và gửi kèm bản nhận xét về đảng viên dự bị của đảng viên chính thức được phân công giúp đỡ để đảng viên báo cáo cấp ủy, chi bộ nơi chuyển đến phân công đảng viên chính thức theo dõi, giúp đỡ. - Đảng viên chính thức theo dõi, giúp đỡ đảng viên dự bị trước khi chuyển sinh hoạt đảng đến tổ chức cơ sở đảng khác, có trách nhiệm gửi bản nhận xét về đảng viên dự bị. Chi bộ phân công đảng viên chính thức khác tiếp tục theo dõi, giúp đỡ đảng viên dự bị. [...]"
0
Thời kỳ dự bị trước khi được kết nạp Đảng của sinh viên
"4. Điều 5: Về thời hạn tổ chức lễ kết nạp đảng viên, xét công nhận đảng viên chính thức, tính tuổi đảng của đảng viên 4.1. (Khoản 1): Thời hạn tổ chức lễ kết nạp. Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định kết nạp đảng viên của cấp uỷ có thẩm quyền, chi bộ phải tổ chức lễ kết nạp cho đảng viên. Nếu để quá thời hạn nêu trên phải báo cáo và được cấp uỷ cấp trên trực tiếp đồng ý. 4.2. (Khoản 2): Thời điểm công nhận đảng viên chính thức. 4.2.1. Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày đảng viên hết 12 tháng dự bị, chi bộ phải xét và đề nghị công nhận chính thức cho đảng viên; nếu không đủ điều kiện công nhận là đảng viên chính thức thì đề nghị lên cấp uỷ có thẩm quyền quyết định xoá tên. 4.2.2. Đảng viên dự bị đủ điều kiện được công nhận là đảng viên chính thức, dù chi bộ họp chậm, cấp uỷ có thẩm quyền chuẩn y chậm, vẫn được công nhận đảng viên chính thức đúng thời điểm hết 12 tháng dự bị. 4.2.3. Trường hợp tổ chức đảng cấp dưới đã qua 3 lần biểu quyết nhưng không đủ hai phần ba số đảng viên chính thức hoặc cấp uỷ viên tán thành công nhận một đảng viên dự bị là đảng viên chính thức hoặc đề nghị xoá tên trong danh sách đảng viên thì báo cáo cấp uỷ cấp trên trực tiếp và cấp uỷ có thẩm quyền xem xét, quyết định."
0
Thời kỳ dự bị trước khi được kết nạp Đảng của sinh viên
b) Rủi ro liên quan đến trích lập dự phòng bồi thường của bảo hiểm phi nhân thọ: Việc trích lập dự phòng bồi thường không đủ để chi trả tiền bồi thường đối với phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài; c) Rủi ro liên quan đến thảm họa: Là rủi ro khi tỷ lệ bồi thường thực tế lớn, vượt quá giá định tính phí do các nguyên nhân dịch bệnh, thảm họa gây ra. 7. Rủi ro thị trường là các rủi ro phát sinh từ thị trường đầu tư đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, bao gồm: a) Rủi ro liên quan đến biến động bất lợi của lãi suất trên thị trường đối với giá trị của giấy tờ có giá, công cụ tài chính có lãi suất, công cụ phái sinh, tài sản đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; b) Rủi ro liên quan đến biến động bất lợi của tỷ giá trên thị trường đối với các hoạt động nhận, nhượng tái bảo hiểm, đầu tư nước ngoài; c) Rủi ro liên quan đến biến động bất lợi của giá cổ phiếu trên thị trường đối với giá trị của cổ phiếu, giá trị chứng khoán phái sinh của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; d) Rủi ro không tương xứng về thời hạn của tài sản đầu tư và trách nhiệm cam kết trong hợp đồng bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài. 8. Rủi ro hoạt động là các rủi ro phát sinh từ việc thiết lập, thực hiện quy trình hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, bao gồm: a) Rủi ro liên quan đến việc thiết lập không đầy đủ và không tuân thủ các quy định nội bộ và quy trình nghiệp vụ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài; b) Rủi ro pháp lý; c) Rủi ro liên quan đến việc thiết lập các hoạt động thẩm định chưa đầy đủ, chưa phù hợp, làm gia tăng tỷ lệ những đối tượng tham gia bảo hiểm có mức rủi ro cao; d) Rủi ro liên quan đến việc thiết kế các quyền lợi bảo hiểm không phù hợp với thị trường; đ) Rủi ro liên quan đến các chính sách về nhân viên và an toàn nơi làm việc; e) Rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động thuê ngoài không đáp ứng yêu cầu, đối tác thuê ngoài không thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng thuê ngoài; g) Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin, bảo mật dữ liệu cá nhân và an ninh mạng; h) Rủi ro liên quan đến gián đoạn kinh doanh; i) Rủi ro gian lận; k) Các rủi ro khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài. 9. Rủi ro đối tác là rủi ro liên quan đến việc đối tác không thực hiện được các cam kết thanh toán đối với các hoạt động đầu tư và hoạt động tái bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài.
0
Thời kỳ dự bị trước khi được kết nạp Đảng của sinh viên
Khoản 3. Trường hợp sử dụng chứng từ kế toán dưới hình thức chứng từ điện tử, thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về việc lập, mã hóa, luân chuyển, lưu trữ chứng từ điện tử và khai thác dữ liệu điện tử.
0
Thời kỳ dự bị trước khi được kết nạp Đảng của sinh viên
Tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan 1. Hạn tuổi cao nhất của sĩ quan phục vụ tại ngũ theo cấp bậc quân hàm: Cấp Úy: nam 46, nữ 46; Thiếu tá: nam 48, nữ 48; Trung tá: nam 51, nữ 51; Thượng tá: nam 54, nữ 54; Đại tá: nam 57, nữ 55; Cấp Tướng: nam 60, nữ 55. 2. Khi quân đội có nhu cầu, sĩ quan có đủ phẩm chất về chính trị, đạo đức, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe tốt và tự nguyện thì có thể được kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ quy định tại khoản 1 Điều này không quá 5 năm; trường hợp đặc biệt có thể kéo dài hơn. 3. Hạn tuổi cao nhất của sĩ quan giữ chức vụ chỉ huy, quản lý đơn vị quy định tại các điểm đ, e, g, h, i, k và l khoản 1 Điều 11 của Luật này do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định nhưng không vượt quá hạn tuổi cao nhất của sĩ quan quy định tại khoản 1 Điều này.
0
Thời kỳ dự bị trước khi được kết nạp Đảng của sinh viên
1. Việc sử dụng tài sản tại đơn vị sự nghiệp của Đảng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết được thực hiện theo chế độ áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp công lập quy định tại các Điều 55, 56, 57, 58 của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Mục 2 Chương III Nghị định số 151/2017/NĐ-CP và quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này. 2. Thẩm quyền phê duyệt đề án sử dụng tài sản tại đơn vị sự nghiệp của Đảng vào mục đích kinh doanh, cho thuê: a) Chánh Văn phòng Trung ương Đảng phê duyệt đề án đối với tài sản tại đơn vị sự nghiệp của Đảng ở trung ương là cơ sở hoạt động sự nghiệp; tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu đồng trở lên/1 đơn vị tài sản; b) Ban thường vụ tỉnh ủy quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền phê duyệt đề án đối với tài sản tại đơn vị sự nghiệp của Đảng thuộc phạm vi quản lý là cơ sở hoạt động sự nghiệp; tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu đồng trở lên/1 đơn vị tài sản; c) Hội đồng quản lý hoặc người đứng đầu đơn vị sự nghiệp của Đảng phê duyệt đề án đối với tài sản không thuộc phạm vi quy định tại điểm a, điểm b khoản này. 3. Thẩm quyền phê duyệt đề án sử dụng tài sản tại đơn vị sự nghiệp vào mục đích liên doanh, liên kết: a) Chánh Văn phòng Trung ương Đảng phê duyệt đề án đối với tài sản tại đơn vị sự nghiệp của Đảng ở trung ương là cơ sở hoạt động sự nghiệp; tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu đồng trở lên/1 đơn vị tài sản; trường hợp tài sản được Nhà nước giao cho đơn vị sự nghiệp quản lý, sử dụng hoặc đầu tư xây dựng, mua sắm từ ngân sách nhà nước, việc phê duyệt được thực hiện sau khi có ý kiến bằng văn bản của Bộ Tài chính; b) Ban thường vụ tỉnh ủy quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền phê duyệt đề án đối với tài sản tại đơn vị sự nghiệp của Đảng thuộc phạm vi quản lý là cơ sở hoạt động sự nghiệp; tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu đồng trở lên/1 đơn vị tài sản; trường hợp tài sản được Nhà nước giao cho đơn vị sự nghiệp quản lý, sử dụng hoặc đầu tư xây dựng, mua sắm từ ngân sách nhà nước việc phê duyệt được thực hiện sau khi có ý kiến bằng văn bản của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; c) Hội đồng quản lý hoặc người đứng đầu đơn vị sự nghiệp phê duyệt đề án đối với tài sản không thuộc phạm vi quy định tại điểm a, điểm b khoản này. 4. Số tiền thu được từ việc sử dụng tài sản vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết phải hạch toán và kế toán đầy đủ theo quy định của pháp luật về kế toán và được quản lý, sử dụng như sau: a) Chi trả các chi phí có liên quan; b) Trả nợ vốn vay, vốn huy động (nếu có); c) Thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước; d) Nộp một phần vào quỹ dự trữ của ngân sách Đảng theo Quy chế quản lý tài chính, tài sản của đơn vị sự nghiệp do cấp có thẩm quyền của Đảng ban hành; đ) Phần còn lại được quản lý, sử dụng theo quy định của Chính phủ về cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập và Quy chế quản lý tài chính, tài sản của đơn vị sự nghiệp do cấp có thẩm quyền của Đảng ban hành.
0
Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Tiêu chuẩn của giảng viên, giáo viên 1. Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt. 2. Có đủ tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm theo quy định của Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, Luật Dạy nghề và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. 3. Có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu công việc. 4. Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp. 5. Lý lịch bản thân rõ ràng.
1
Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Giảng viên, nghiên cứu viên 1. Đội ngũ giảng viên của Trường bao gồm giảng viên cơ hữu và giảng viên có hợp đồng giảng dạy ít nhất 01 học phần tại Trường. 2. Giảng viên trong nước và ngoài nước có hợp đồng giảng dạy hoặc do trường đại học đối tác nước ngoài phái cử sang giảng dạy ít nhất 01 học phần chuyên ngành tại Trường được tính là giảng viên cơ hữu trong đề án mở ngành, chuyên ngành của Trường (nhưng có số lượng không quá 50% tổng, số giảng viên theo quy định). 3. Tiêu chuẩn giảng viên, nghiên cứu viên do Trường quy định phù hợp với quy định của Nhà nước, của Đại học Quốc gia Hà Nội và yêu cầu đặc thù ngành nghề đào tạo của Trường, trong đó ưu tiên tiêu chuẩn năng lực nghiên cứu khoa học và công nghệ. 4. Giảng viên, nghiên cứu viên của Trường có thành tích giảng dạy, nghiên cứu khoa học xuất sắc, được Trường và Đại học Quốc gia Hà Nội công nhận thì được quyền đăng ký 01 học kỳ/03 năm công tác dành riêng cho nghiên cứu khoa học, thỉnh giảng quốc tế.
0
Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
1. Giáo viên, giảng viên GDQP-AN là người làm nhiệm vụ giảng dạy, phải có lý lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khỏe phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ; có tinh thần trách nhiệm của người thầy, người cán bộ quản lý giáo dục và người chỉ huy; có trình độ chuyên môn được đào tạo theo quy định hiện hành. 2. Giáo viên giảng dạy tại các trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học trung học phổ thông; trường trung cấp chuyên nghiệp phải được đào tạo chuyên ngành GDQP-AN trình độ đại học, hoặc cử nhân sư phạm có chứng chỉ giáo viên GDQP-AN; cử nhân sư phạm giáo dục quốc phòng ghép môn. 3. Giảng viên giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng; trung tâm GDQP-AN phải được đào tạo chuyên ngành GDQP-AN trình độ đại học trở lên hoặc giảng viên là sĩ quan Quân đội biệt phái có trình độ đại học trở lên, đã được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
0
Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Tiêu chuẩn và trình độ của giảng viên, giáo viên dạy nghề và giáo viên khác Giảng viên, giáo viên giảng dạy ở từng trình độ đào tạo của Trường phải đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể đối với giảng viên, giáo viên ở trình độ đào tạo tương ứng theo quy định hiện hành của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giao thông vận tải và các Bộ, ngành khác.
0
Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Chính sách của Nhà nước trong hoạt động kiến trúc 1. Nhà nước đầu tư cho các hoạt động sau đây: a) Xây dựng định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam; b) Thống kê, điều tra, xây dựng cơ sở dữ liệu về hoạt động kiến trúc; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về kiến trúc; c) Xây dựng mẫu thiết kế kiến trúc đáp ứng tiêu chí bền vững, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; d) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về kiến trúc. 2. Trong từng thời kỳ và khả năng của ngân sách nhà nước, Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho các hoạt động sau đây: a) Xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tổ chức khoa học và công nghệ phục vụ nghiên cứu chính sách, nghiên cứu cơ bản về kiến trúc; b) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về kiến trúc; nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới về kiến trúc; c) Bảo vệ, giữ gìn, tu bổ công trình kiến trúc có giá trị chưa được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa; d) Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế về kiến trúc; đ) Triển lãm, quảng bá về kiến trúc. 3. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư cho hoạt động quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này và các hoạt động sau đây: a) Hợp tác, liên kết trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ kỹ thuật và các hoạt động liên quan trong lĩnh vực kiến trúc; b) Xã hội hóa các dịch vụ công trong lĩnh vực kiến trúc; c) Trợ giúp, tư vấn miễn phí về kiến trúc vì lợi ích của xã hội và cộng đồng.
0
Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Khoản 4. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Tòa án nhân dân tổ chức phiên họp để xem xét các trường hợp đề nghị xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền quyết định, đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Phiên họp Hội đồng chỉ được tổ chức khi có mặt ít nhất 2/3 tổng số thành viên của Hội đồng. Chỉ các trường hợp được ít nhất 2/3 tổng số thành viên của Hội đồng đồng ý mới được đề nghị xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng. Riêng kết quả bỏ phiếu kín của Hội đồng khi xét tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua Tòa án nhân dân”, “Chiến sĩ thi đua toàn quốc”, “Anh hùng Lao động” phải có số phiếu đồng ý từ 90% trở lên, tính trên tổng số thành viên của Hội đồng (nếu thành viên của Hội đồng vắng mặt thì lấy ý kiến bằng văn bản).
0
Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
"Điều 53. Tạm dừng, tiếp tục, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp 1. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp khi không thông báo về việc tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định tại Điều 52 của Luật này. 2. Người lao động bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu vẫn còn thời gian được hưởng theo quyết định thì tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp khi thực hiện thông báo về việc tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định tại Điều 52 của Luật này. 3. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp sau đây: a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp; b) Tìm được việc làm; c) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; d) Hưởng lương hưu hằng tháng; [...]"
0
Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
1. Việc cấp lại giấy chứng nhận được áp dụng trong các trường hợp sau: a) Giấy chứng nhận hết hạn; b) Giấy chứng nhận bị mất hoặc hư hỏng; c) Thay đổi người phụ trách hoặc nhân viên trực tiếp thực hiện kỹ thuật xét nghiệm HIV; d) Thay đổi về vị trí cơ sở xét nghiệm; đ) Bổ sung kỹ thuật xét nghiệm HIV; e) Giấy chứng nhận bị thu hồi. 2. Hồ sơ, thủ tục cấp lại giấy chứng nhận phòng xét nghiệm khẳng định HIV đối với trường hợp giấy chứng nhận bị mất hoặc hư hỏng: a) Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận phòng xét nghiệm khẳng định HIV gồm: - Văn bản đề nghị cấp lại của cơ sở nơi có phòng xét nghiệm khẳng định HIV theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này; - Giấy chứng nhận phòng xét nghiệm khẳng định HIV đã được cấp (nếu có). b) Quy trình thẩm định cấp lại giấy chứng nhận phòng xét nghiệm khẳng định HIV do giấy chứng nhận bị mất hoặc hư hỏng: - Kiểm tra hồ sơ thẩm định lưu tại Bộ Y tế hoặc giấy chứng nhận phòng xét nghiệm khẳng định HIV hư hỏng (nếu có); - Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Phòng, chống HIV/AIDS phải trình Bộ trưởng Bộ Y tế xem xét, quyết định việc cấp lại giấy chứng nhận phòng xét nghiệm khẳng định HIV. 3. Hồ sơ, thủ tục cấp lại giấy chứng nhận phòng xét nghiệm khẳng định HIV do thay đổi người phụ trách hoặc nhân viên trực tiếp thực hiện kỹ thuật xét nghiệm HIV hoặc thay đổi về vị trí cơ sở xét nghiệm: a) Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận phòng xét nghiệm khẳng định HIV: Thực hiện theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này; b) Quy trình thẩm định cấp lại giấy chứng nhận phòng xét nghiệm khẳng định HIV do thay đổi người phụ trách hoặc nhân viên trực tiếp thực hiện kỹ thuật xét nghiệm HIV hoặc thay đổi về vị trí cơ sở xét nghiệm: - Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế chỉ định cơ sở kiểm tra tiến hành việc kiểm tra thực tế tại cơ sở đề nghị; - Trong thời gian 15 ngày làm việc, cơ sở kiểm tra phải tiến hành việc kiểm tra các điều kiện thực hiện kỹ thuật xét nghiệm tại cơ sở đề nghị và báo cáo Cục Phòng, chống HIV/AIDS kèm theo biên bản kiểm tra; - Trong vòng tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được biên bản kiểm tra của cơ sở kiểm tra, Cục Phòng, chống HIV/AIDS phải trình Bộ trưởng Bộ Y tế xem xét, quyết định việc cấp lại giấy chứng nhận phòng xét nghiệm khẳng định HIV theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư này. 4. Đối với các trường hợp quy định tại Điểm a, Điểm đ và Điểm e Khoản 1 Điều này, thủ tục trình tự được thực hiện theo quy định tại Điều 19 Thông tư này.
0
Trình tự thủ tục và thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp được quy định ra sao?
"1. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định; b) Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; c) Giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành; d) Bản sao có chứng thực văn bằng, chứng chỉ của người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành quy định tại điểm c khoản 2 Điều 31 của Luật này; đ) Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành. 2. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế được quy định như sau: a) Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế nộp 01 bộ hồ sơ đến Tổng cục Du lịch; b) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Du lịch thẩm định, cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế cho doanh nghiệp và thông báo cho cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. 3. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định mẫu Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế.” Như vậy, khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động du lịch quốc tế thì phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định định để được cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế."
1
Trình tự thủ tục và thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp được quy định ra sao?
1. Doanh nghiệp đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành trong trường hợp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành bị mất hoặc bị hư hỏng. 2. Trình tự, thủ tục cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành được quy định như sau: a) Doanh nghiệp gửi đơn đề nghị cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị của doanh nghiệp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép có trách nhiệm cấp lại giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành cho doanh nghiệp; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tổng cục Du lịch thông báo cho cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở khi cấp lại Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế.
0
Trình tự thủ tục và thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp được quy định ra sao?
"Điều 31. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành 1. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm: a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp; b) Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng; c) Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa. 2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm: a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp; b) Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng; c) Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế. 3. Doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều này được cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; đáp ứng các điều kiện kinh doanh quy định tại khoản 2 Điều này được cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế. Phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa được thực hiện theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí. 4. Chính phủ quy định chi tiết về việc ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quy định tại điểm b khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều này. 5. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết về người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành; nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thi, cấp chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa và nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế."
0
Trình tự thủ tục và thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp được quy định ra sao?
1. Thông tư này quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; lệ phí cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nước ngoài. 2. Thông tư này áp dụng đối với: a) Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế; cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa, cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch và cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nước ngoài. b) Cơ quan có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về du lịch theo quy định tại Luật du lịch; c) Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa; phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch và lệ phí cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nước ngoài.
0
Trình tự thủ tục và thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp được quy định ra sao?
Tên thủ tục hành chính: Sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng ... 2.3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Hồ sơ gồm: - Tờ khai yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn theo mẫu tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 03/2021/TT-BNNPTNT ; - Bản sao có chứng thực hợp đồng chuyển nhượng (trường hợp chuyển nhượng đơn đăng ký); hoặc căn cứ pháp lý chứng minh việc thay đổi tên, địa chỉ người đăng ký, chủ sở hữu, tác giả giống cây trồng; - Tài liệu chứng minh việc thừa kế, kế thừa (có xác nhận của chủ sở hữu đăng ký); Tài liệu chứng minh quyền nhân thân giữa chủ sở hữu đăng ký và người nhận thừa kế; Giấy chứng tử hoặc trích lục khai tử của chủ sở hữu đăng ký (nếu có); - Giấy ủy quyền theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 03/2021/TT-BNNPTNT đối với trường hợp thay đổi đại diện. Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính: Các thành phần hồ sơ phải là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao xuất trình bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có đóng dấu của cơ sở đối với văn bản do cơ sở ban hành; Trường hợp nộp hồ sơ qua môi trường điện tử: Các thành phần hồ sơ phải được scan, chụp từ bản chính. Thành phần hồ sơ phải được kê khai và ký chữ ký số trên các biểu mẫu điện tử được cung cấp sẵn theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 9 Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08/04/2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. b) Số lượng: 01 bộ ...
0
Trình tự thủ tục và thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp được quy định ra sao?
"Điều 2. Người nộp thuế Người nộp thuế thực hiện theo quy định tại Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. 1. Người nộp thuế theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm: a) Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật chứng khoán, Luật dầu khí, Luật thương mại và quy định tại các văn bản pháp luật khác dưới các hình thức: Công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn; công ty hợp danh; doanh nghiệp tư nhân; các bên trong hợp đồng hợp tác kinh doanh; các bên trong hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí, xí nghiệp liên doanh dầu khí, công ty điều hành chung; b) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; c) Các đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định tại Điều 3 Nghị định này; d) Các tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật hợp tác xã; đ) Tổ chức khác ngoài tổ chức quy định tại các Điểm a, b, c, d Khoản này có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập chịu thuế theo quy định tại Điều 3 Nghị định này. 2. Tổ chức được thành lập và hoạt động (hoặc đăng ký hoạt động) theo quy định của pháp luật Việt Nam, cá nhân kinh doanh là người nộp thuế theo phương pháp khấu trừ tại nguồn trong trường hợp mua dịch vụ (kể cả mua dịch vụ gắn với hàng hóa, mua hàng hóa được cung cấp, phân phối theo hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ hoặc theo các điều khoản thương mại quốc tế) trên cơ sở hợp đồng ký kết với doanh nghiệp nước ngoài quy định tại các Điểm c, d Khoản 2 Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể việc khấu trừ thuế quy định tại Khoản này."
0
Trình tự thủ tục và thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp được quy định ra sao?
Điều 23. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cơ sở 1. Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Công Thương có tài khoản riêng, con dấu riêng, có tư cách pháp nhân ra quyết định thành lập Hội đồng Thi đua - Khen thưởng của đơn vị để tham mưu cho Thủ trưởng đơn vị về công tác thi đua, khen thưởng. 2. Thành phần Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp cơ sở gồm: a) Chủ tịch Hội đồng là Thủ trưởng đơn vị; b) Người đứng đầu tổ chức giúp Thủ trưởng đơn vị thực hiện công tác thi đua, khen thưởng là Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng hoặc Ủy viên thường trực; các Phó Chủ tịch và Ủy viên khác của Hội đồng do Thủ trưởng đơn vị quyết định. 3. Hội đồng làm việc theo Quy chế hoạt động do Thủ trưởng đơn vị ban hành. 4. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp cơ sở có nhiệm vụ, quyền hạn sau: a) Tham mưu cho Thủ trưởng đơn vị phát động các phong trào thi đua theo thẩm quyền; b) Định kỳ đánh giá kết quả phong trào thi đua và công tác khen thưởng; tham mưu sơ kết, tổng kết công tác thi đua, khen thưởng; kiến nghị đề xuất các chủ trương, biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong từng năm và từng giai đoạn; c) Tham mưu cho Thủ trưởng đơn vị kiểm tra, giám sát các phong trào thi đua và thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật về thi đua, khen thưởng; d) Tham mưu cho Thủ trưởng đơn vị quyết định tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền khen thưởng. 5. Đối với các đơn vị không thành lập Hội đồng Thi đua - Khen thưởng, việc xét, đề nghị khen thưởng do thủ trưởng đơn vị phối hợp với đại diện cấp ủy, tổ chức đoàn thể đơn vị đó thực hiện.
0
Trình tự thủ tục và thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa cho doanh nghiệp được quy định ra sao?
Học bổng chính sách ... 4. Hồ sơ hưởng chính sách: a) Đối với sinh viên theo chế độ cử tuyển: Bản cam kết của sinh viên, có xác nhận của nhà trường nơi đang theo học (Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này); b) Đối với học sinh trường dự bị đại học, trường phổ thông dân tộc nội trú: Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu giấy khai sinh; giấy báo trúng tuyển; c) Đối với học viên cơ sở giáo dục nghề nghiệp dành cho thương binh, người khuyết tật: Đơn đề nghị (Mẫu số 02 và Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này); bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu giấy khai sinh; bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu giấy xác nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn cấp đối với học viên là người khuyết tật; trường hợp học viên chưa có giấy xác nhận khuyết tật thì bổ sung bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc trợ cấp xã hội đối với người khuyết tật; bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu thẻ thương binh đối với học viên là thương binh. ...
0
Đối tượng và điều kiện áp dụng nộp thuế GTGT, thuế TNDN theo phương pháp kê khai?
"Điều 8. Đối tượng và điều kiện áp dụng Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài nộp thuế theo hướng dẫn tại Mục 2 Chương II nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau: 1. Có cơ sở thường trú tại Việt Nam, hoặc là đối tượng cư trú tại Việt Nam; 2. Thời hạn kinh doanh tại Việt Nam theo hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ từ 183 ngày trở lên kể từ ngày hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ có hiệu lực; 3. Áp dụng chế độ kế toán Việt Nam và thực hiện đăng ký thuế, được cơ quan thuế cấp mã số thuế."
1
Đối tượng và điều kiện áp dụng nộp thuế GTGT, thuế TNDN theo phương pháp kê khai?
“1. Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ bao gồm: a) Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên và thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp hướng dẫn tại Điều 13 Thông tư này; b) Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp hướng dẫn tại Điều 13 Thông tư này; c) Tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí nộp thuế theo phương pháp khấu trừ do bên Việt Nam kê khai khấu trừ nộp thay. 2. Doanh thu hàng năm từ một tỷ đồng trở lên làm căn cứ xác định cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ theo hướng dẫn tại điểm a khoản 1 Điều này là doanh thu bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT và được xác định như sau: a) Doanh thu hàng năm do cơ sở kinh doanh tự xác định căn cứ vào tổng cộng chỉ tiêu “Tổng doanh thu của HHDV bán ra chịu thuế GTGT” trên Tờ khai thuế GTGT tháng của kỳ tính thuế từ tháng 11 năm trước đến hết kỳ tính thuế tháng 10 năm hiện tại trước năm xác định phương pháp tính thuế GTGT hoặc trên Tờ khai thuế GTGT quý của kỳ tính thuế từ quý 4 năm trước đến hết kỳ tính thuế quý 3 năm hiện tại trước năm xác định phương pháp tính thuế GTGT. Thời gian áp dụng ổn định phương pháp tính thuế là 2 năm liên tục. …”
0
Đối tượng và điều kiện áp dụng nộp thuế GTGT, thuế TNDN theo phương pháp kê khai?
"Điều 13. Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng [...] 2. Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng bằng tỷ lệ % nhân với doanh thu áp dụng như sau: a) Đối tượng áp dụng: [...] - Tổ chức kinh tế khác không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã, trừ trường hợp đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. [...]"
0
Đối tượng và điều kiện áp dụng nộp thuế GTGT, thuế TNDN theo phương pháp kê khai?
" [...] Theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản thi hành Luật thì: Đối tượng nộp thuế GTGT và thuế TNDN là các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Theo quy định nêu trên thì các tổ chức, cá nhân có hoạt động xây dựng là đối tượng phải đăng ký, kê khai nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp với cơ quan thuế địa phương nơi đăng ký kinh doanh hoặc nơi thực hiện xây dựng công trình, nhưng hiện nay nhiều nhà thầu xây dựng khi nhận thầu xây dựng (nhất là nhà ở của người dân) không thực hiện kê khai nộp thuế theo đúng Luật; [...]"
0
Đối tượng và điều kiện áp dụng nộp thuế GTGT, thuế TNDN theo phương pháp kê khai?
Khoản 3. Điều kiện về tên miền: a) Đối với tổ chức, doanh nghiệp không phải là cơ quan báo chí, dãy ký tự tạo nên tên miền không được giống hoặc trùng với tên cơ quan báo chí. b) Trang thông tin điện tử tổng hợp và mạng xã hội của cùng một tổ chức, doanh nghiệp không được sử dụng cùng một tên miền. c) Tên miền phải còn thời hạn sử dụng ít nhất là 06 (sáu) tháng tại thời điểm đề nghị cấp phép và phải tuân thủ theo đúng quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet.
0
Đối tượng và điều kiện áp dụng nộp thuế GTGT, thuế TNDN theo phương pháp kê khai?
Chọn đất xây dựng đô thị và xác định dân số đô thị ... Phân khu chức năng xây dựng trong đô thị 2.10. Đất xây dựng đô thị được phân theo chức năng sử dụng như sau: a) Đất công nghiệp và kho tàng bao gồm: đất đai của các xí nghiệp công nghiệp, kho tàng trong đô thị (kể cả đất giao thông đường sắt, bộ và đất để xây dựng các công trình kỹ thuật, công trình phục vụ công cộng ở ngay trong khu công nghiệp, kho tàng đó). b) Đất khu dân dụng bao gồm: Đất các khu ở; Đất công trình công cộng (không kể đất công trình công cộng của riêng khu ở); Đất cây xanh công cộng (không kể đất cây xanh của khu); Đất đường phố và quảng trường trong khu dân dụng. c) Đất các cơ quan hành chính, kinh tế, văn hóa, y tế, khoa học - kỹ thuật không phụ thuộc đô thị và đất các trường học, trường trung học chuyên nghiệp. d) Đất xây dựng các công trình giao thông đối ngoại bao gồm: đất xây dựng đường sắt và nhà ga, đường và bến ô tô đối ngoại, cảng đường thủy và sân bay. e) Đất các công trình kỹ thuật đầu mối, các công trình xử lí vệ sinh, nghĩa địa, đất vườn ươm, đất các dải cây xanh (cây xanh cách li, cây xanh phòng hộ, vùng xung quanh đô thị v.v…). g) Các loại đất khác bao gồm: đất dùng cho quân sự, đất không thể sử dụng để xây dựng (núi cao, đất lầy thụt, đất bị xói lở, đất trượt…). h) Đất dự phòng phát triển của đô thị. Chú thích: Ở những nơi có địa hình phức tạp, khi phân khu chức năng nên dựa vào ranh giới tự nhiên như sông, ngòi, núi cao, thung lũng hoặc các tuyến đường sắt, đường ô tô lớn để phân khu cho hợp lí. ...
0
Đối tượng và điều kiện áp dụng nộp thuế GTGT, thuế TNDN theo phương pháp kê khai?
1. Chứng từ vận tải đa phương thức ở dạng chuyển nhượng được thì được phát hành theo một trong các hình thức sau: a) Xuất trình; b) Theo lệnh; c) Theo lệnh của người có tên trong chứng từ gốc. 2. Chứng từ vận tải đa phương thức ở dạng không chuyển nhượng được thì được phát hành theo hình thức đích danh người nhận hàng. 3. Các dạng chứng từ trong vận tải đa phương thức nội địa do các bên thỏa thuận.
0
Đối tượng và điều kiện áp dụng nộp thuế GTGT, thuế TNDN theo phương pháp kê khai?
1. Điều kiện về nhân lực: a) Có ít nhất 05 người có trình độ đại học trở lên, trong đó có ít nhất 40% làm việc chính thức, 30% có chứng chỉ, chứng nhận hoàn thành khóa học về đổi mới sáng tạo, quản trị tài sản trí tuệ; b) Người đứng đầu tổ chức phải có trình độ đại học trở lên, có ít nhất 01 năm kinh nghiệm công tác liên quan tư vấn kỹ thuật, đổi mới sáng tạo, quản trị tài sản trí tuệ. 2. Điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật: a) Có hệ thống tư liệu, tài liệu chuyên môn, phương tiện kỹ thuật cần thiết để cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp; b) Có quy trình kỹ thuật, quy trình quản lý bảo đảm quyền và lợi ích cho các bên tham gia hoạt động dịch vụ tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, đổi mới sáng tạo.
0
Nội dung quản lý cơ sở dữ liệu người lao động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025?
“Điều 14. Nội dung quản lý cơ sở dữ liệu người lao động 1. Xây dựng, vận hành cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phầm mềm cơ sở dữ liệu người lao động nhằm đảm bảo tính chính xác, sự ổn định thông suốt trên toàn hệthống. 2. Cập nhật, xử lý và tích hợp thông tin vào các cơ sở dữ liệu liên quan. 3. Quản lý quyền cập nhật thông tin trong cơ sở dữ liệu. 4. Theo dõi, giám sát tình hình sử dụng cơ sở dữ liệu. 5. Hỗ trợ vận hành, khai thác cơ sở dữ liệu.”
1
Nội dung quản lý cơ sở dữ liệu người lao động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025?
Nội dung quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ. 2. Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện và tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. 3. Tổ chức quản lý và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công tác quản lý người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. 4. Thực hiện quản lý người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng bằng mã số, tích hợp trên Hệ thống cơ sở dữ liệu về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. 5. Xúc tiến mở rộng, ổn định và phát triển thị trường lao động ngoài nước. 6. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. 7. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
0
Nội dung quản lý cơ sở dữ liệu người lao động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025?
"Điều 4. Cấu trúc và chức năng của Hệ thống cơ sở dữ liệu 1. Hệ thống cơ sở dữ liệu là tập hợp số liệu, thông tin về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý, vận hành và chia sẻ qua Nền tảng chia sẻ, tích hợp cấp bộ, địa phương (LGSP - Local Government Service Platform). 2. Hệ thống cơ sở dữ liệu có chức năng: a) Cập nhật, lưu trữ, khai thác, chia sẻ cơ sở dữ liệu về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; b) Thực hiện trực tuyến các nghiệp vụ trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; c) Quản lý người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng bằng mã số lao động; d) Tích hợp, phân tích, tổng hợp dữ liệu để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, định hướng và xây dựng kế hoạch về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng."
0
Nội dung quản lý cơ sở dữ liệu người lao động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025?
"Điều 12. Xây dựng cơ sở dữ liệu về người lao động 1. Cơ sở dữ liệu về người lao động là cơ sở dữ liệu chuyên ngành, tập hợp các thông tin cơ bản về nhân khẩu học, việc làm, quan hệ lao động của người lao động, được số hóa, lưu trữ, quản lý bằng cơ sở hạ tầng thông tin, được kết nối, chia sẻ với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu khác theo quy định của pháp luật. 2. Cơ sở dữ liệu về người lao động bao gồm các thông tin cơ bản của người lao động, trình độ, kỹ năng lao động, tình trạng việc làm, quan hệ lao động, tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động. 3. Thông tin trong cơ sở dữ liệu về người lao động được xác lập từ các nguồn sau: a) Thông tin đăng ký lao động của người lao động thông qua ứng dụng điện tử đăng ký việc làm hoặc các ứng dụng khác có liên quan. b) Thông tin về người lao động được số hóa, chuẩn hóa từ nghiệp vụ thu thập, cập nhật thông tin về lao động. c) Thông tin được kết nối, chia sẻ, đối soát với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu khác. 4. Thông tin trong cơ sở dữ liệu về người lao động được cập nhật, điều chỉnh từ các nguồn sau: a) Kết quả của quá trình thực hiện các thủ tục hành chính, nghiệp vụ liên quan đến quản lý lao động. b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi thay đổi hoặc phát hiện các thông tin trong cơ sở dữ liệu về người lao động chưa đầy đủ, chính xác. c) Từ các cơ sở dữ liệu khác có liên quan khi có thay đổi. 5. Mẫu biểu: Mẫu số 03 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này. 6. Phương thức thực hiện a) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện những việc sau: - Xây dựng kế hoạch tổ chức thu thập, cập nhật, chỉnh sửa, tổng hợp thông tin về người lao động của địa phương. - Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện để chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện việc thu thập, cập nhật, chỉnh sửa thông tin về người lao động cư trú trên địa bàn quản lý. - Tổng hợp, đồng bộ cơ sở dữ liệu về người lao động theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để xây dựng cơ sở dữ liệu về người lao động trong phạm vi cả nước. b) Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện việc thu thập, cập nhật, chỉnh sửa thông tin về người lao động cư trú trên địa bàn quản lý. c) Ủy ban nhân dân cấp xã căn cứ vào nguồn lực, hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp trên và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để thực hiện: - Lập kế hoạch và tổ chức thu thập, cập nhật, chỉnh sửa thông tin về người lao động cư trú trên địa bàn quản lý; xử lý các vấn đề phát sinh. - Thiết lập cơ chế đối soát, cập nhật, chia sẻ dữ liệu người lao động thu thập với dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ sở dữ liệu khác là cơ sở để xác thực hoàn thiện và cung cấp sổ lao động điện tử của người lao động."
0
Nội dung quản lý cơ sở dữ liệu người lao động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025?
Điều 18. Trách nhiệm của các tổ chức liên quan đến hoạt động vận chuyển bưu gửi KT1 1. Ưu tiên giao nhận, vận chuyển nhanh chóng, chính xác, kịp thời túi, thùng chứa bưu gửi KT1 trước các loại bưu gửi, hàng hóa khác. 2. Nơi lưu giữ bưu gửi KT1 phải có khóa bảo vệ, có thiết bị giám sát; riêng đối với bưu gửi KT1 chứa bí mật nhà nước phải được bảo quản ở nơi an toàn và có phương án bảo vệ.
0
Nội dung quản lý cơ sở dữ liệu người lao động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025?
Nhiệm vụ, quyền hạn Báo có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Xây dựng, trình Bộ trưởng phê duyệt kế hoạch hoạt động dài hạn, 5 năm và hàng năm của Báo; tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 5 năm và hàng năm của ngành Tư pháp. 2. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các đề án, dự thảo văn bản về tổ chức và hoạt động của Báo và các văn bản khác do Bộ trưởng giao. 3. Tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Báo; đề án, chương trình, kế hoạch hoạt động của Báo sau khi được phê duyệt. 4. Tổ chức sản xuất các ấn phẩm báo in, báo điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp phù hợp với chức năng, tôn chỉ, mục đích và quy định của pháp luật về báo chí, thông tin và truyền thông. 5. Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các hoạt động xây dựng, thi hành pháp luật và hoạt động tư pháp thông qua công tác xuất bản các ấn phẩm báo chí in và báo chí điện tử. 6. Phản ánh, hướng dẫn dư luận xã hội; thực hiện diễn đàn trao đổi về hoạt động xây dựng, thi hành pháp luật, hoạt động tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 7. Phát hiện, nêu gương, cổ vũ các phong trào thi đua, các nhân tố mới, điển hình, người tốt việc tốt trong đời sống xã hội và trong hoạt động của Bộ, ngành Tư pháp theo phương châm “Sống, làm việc theo Hiến pháp, pháp luật”, đề cao ý thức tôn trọng pháp luật, tham gia đấu tranh phòng, chống các vi phạm pháp luật, các hiện tượng tiệu cực trong hoạt động tư pháp và trong xã hội. 8. Tổ chức, tham gia các chương trình hoạt động xã hội phục vụ nhiệm vụ chính trị của Bộ. 9. Thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ thông tin, truyền thông và các dịch vụ khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và phù hợp với quy định của pháp luật. 10. Thực hiện hợp tác quốc tế trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Báo và theo quy định của pháp luật, phân công, phân cấp của Bộ. 11. Thực hiện chế độ tài chính, kế toán, quản lý tài sản theo quy định của pháp luật và theo sự phân công, phân cấp của Bộ. 12. Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; thực hiện ứng dụng khoa học công nghệ thông tin trong hoạt động của Báo. 13. Thực hiện công tác quản lý công chức, viên chức, người lao động, cộng tác viên và thực hiện công tác thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ. 14. Giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong hoạt động của Báo theo quy định của pháp luật và của Bộ. 15. Sơ kết, tổng kết và thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về tình hình tổ chức và hoạt động của Báo theo quy định. 16. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật hoặc do Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao.
0
Nội dung quản lý cơ sở dữ liệu người lao động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025?
Khoản 2. Xuống phà: a) Khi thấy đủ điều kiện an toàn, trưởng ca yêu cầu hành khách ra khỏi xe trước khi xe ô tô xuống phà, sau đó ra hiệu lệnh xuống phà bằng còi, cờ hiệu hoặc bằng tay; b) Trình tự xuống phà theo thứ tự lần lượt như sau: xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy, xe thô sơ, người đi bộ; c) Cho lần lượt từng xe xuống phà. Khi xe ô tô bị chết máy ở dốc bến, nhân viên điều hành phải giúp người điều khiển phương tiện chèn xe. Nếu xe ô tô không tự nổ máy được phải dùng các biện pháp kéo xe ô tô ra khỏi mặt bến; d) Quy định cho xe ô tô tiến xuống phà: Nhân viên chỉ dẫn cho xe ô tô tiến chính giữa lưỡi phà với vận tốc không lớn hơn 5 km/h, hướng dẫn và sắp xếp xe ô tô vào vị trí trên phà. Sau khi xe ô tô đã ổn định vào vị trí trên phà, tiếp tục ra hiệu lệnh cho các xe ô tô tiếp theo xuống phà; đ) Quy định cho xe ô tô lùi xuống phà: Nhân viên ra hiệu lệnh cho xe ô tô tiến vào vị trí quay đầu xe tại đỉnh bến và lùi xe ô tô xuống dốc bến với vận tốc không lớn hơn 5km/h. Nhân viên quan sát, chỉ dẫn cho người lái xe điều khiển lùi xe ô tô xuống phà và hướng dẫn và sắp xếp xe ô tô vào vị trí trên phà. Sau khi xe ô tô đã ổn định vào vị trí trên phà, tiếp tục ra hiệu lệnh cho các xe ô tô tiếp theo lùi xuống phà và đưa vào vị trí đỗ trên phà; e) Việc xếp hành khách, hàng hóa và phương tiện giao thông đường bộ trên phà phải đảm bảo phà cân bằng, không nghiêng lệch, không chúi mũi, không quá mớn nước cho phép. Không để xe ô tô và hành khách đứng trên lưỡi phà hoặc ở các vị trí ảnh hưởng đến thao tác chuyên chở như: trên thành phà, gần cần bẩy phà và ở các vị trí làm khuất tầm nhìn của người lái phà; g) Khi đủ tải trọng cho phép, đóng cửa phà, nhắc nhở, kiểm tra hành khách mang dụng cụ cứu sinh; h) Phải kiểm tra lại tình trạng an toàn của phà, nếu đảm bảo điều kiện an toàn báo cáo thuyền trưởng ra lệnh cho phà dời bến.
0
Nội dung quản lý cơ sở dữ liệu người lao động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025?
2. Trường hợp đấu giá không thành thì đơn vị được giao nhiệm vụ bán hàng dự trữ quốc gia báo cáo Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia quyết định bán trực tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng. Điều 46. Bán chỉ định, bán trực tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng 1. Hàng dự trữ quốc gia phục vụ quốc phòng, an ninh chỉ được bán chỉ định cho mục đích quốc phòng, an ninh. 2. Các mặt hàng dự trữ quốc gia được bán trực tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng bao gồm: a) Thóc, vắc xin, hóa chất khử trùng, thuốc bảo vệ thực vật, hạt giống cây trồng, muối trắng; b) Hàng dự trữ quốc gia không thuộc quy định tại khoản 1 và điểm a khoản này phải bán đấu giá nhưng bán đấu giá 02 cuộc không thành. Giá bán trực tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng không được thấp hơn giá khởi điểm bán đấu giá. 3. Bán chỉ định, bán trực tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng được thực hiện theo quy trình sau đây: a) Đơn vị được giao nhiệm vụ bán hàng dự trữ quốc gia lập kế hoạch bán chỉ định, bán trực tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng trình Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia phê duyệt; b) Xác định tên hàng; số lượng, chất lượng hàng dự trữ quốc gia bán; địa điểm bán; thời hạn bán; giá bán; c) Căn cứ kế hoạch được phê duyệt, đơn vị được giao nhiệm vụ bán hàng dự trữ quốc gia đăng tải trên báo 03 kỳ liên tiếp hoặc thông báo trên đài truyền hình 03 lần liên tiếp trong 03 ngày và tại địa điểm bán hàng về kế hoạch bán; tổ chức thực hiện bán theo đúng kế hoạch và giá niêm yết. Đối với hàng dự trữ quốc gia quy định tại khoản 1 Điều này không phải thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng; giá bán theo giá được phê duyệt của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an. Điều 47. Thanh lý hàng dự trữ quốc gia 1. Hàng dự trữ quốc gia trong trường hợp không đáp ứng tiêu chí phục vụ mục tiêu dự trữ quốc gia thì thanh lý theo quy định của pháp luật. Việc thanh lý hàng dự trữ quốc gia do Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia quyết định. 2. Tiền thu được từ thanh lý hàng dự trữ quốc gia sau khi trừ đi các chi phí hợp lý được nộp vào ngân sách nhà nước. 3. Đối với hàng dự trữ quốc gia không thể sử dụng được thì tiêu hủy. Việc tiêu hủy hàng dự trữ quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Điều 48. Thẩm quyền quyết định phương thức mua, bán hàng dự trữ quốc gia. Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia căn cứ vào quy định của Luật này, quyết định phương thức mua, bán hàng dự trữ quốc gia và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
0
Những việc cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập gồm những việc nào?
Những việc nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động và người học tham gia ý kiến trước khi hiệu trưởng quyết định 1. Những việc nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động tham gia ý kiến: a) Chủ trương, giải pháp thực hiện nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến kế hoạch, đề án, dự án, chiến lược, định hướng phát triển của cơ sở giáo dục; b) Kế hoạch năm học, học kỳ, tháng của cơ sở giáo dục; c) Tổ chức phong trào thi đua của cơ sở giáo dục; d) Báo cáo sơ kết, tổng kết của cơ sở giáo dục; đ) Các biện pháp cải tiến tổ chức, hoạt động và lề lối làm việc; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân; e) Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động; g) Thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động; h) Các nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục. 2. Những việc người học tham gia ý kiến: a) Kế hoạch giáo dục và đào tạo hằng năm của cơ sở giáo dục; b) Những thông tin có liên quan đến học tập, rèn luyện, sinh hoạt và các khoản đóng góp theo quy định; c) Chế độ chính sách của Nhà nước; d) Nội quy, quy định của cơ sở giáo dục có liên quan đến người học; đ) Tổ chức phong trào thi đua và các hoạt động khác trong cơ sở giáo dục có liên quan đến người học.
1
Những việc cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập gồm những việc nào?
Những nội dung cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tham gia ý kiến trước khi người đứng đầu cơ quan, đơn vị quyết định 1. Giải pháp thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. 2. Kế hoạch công tác hằng năm của cơ quan, đơn vị. 3. Tổ chức phong trào thi đua của cơ quan, đơn vị. 4. Báo cáo sơ kết, tổng kết của cơ quan, đơn vị. 5. Các biện pháp cải tiến tổ chức, hoạt động và lề lối làm việc; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống quan liêu, phiền hà, sách nhiễu Nhân dân. 6. Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; bầu cử, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức. 7. Thực hiện chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. 8. Dự thảo quy chế thực hiện dân chủ của cơ quan, đơn vị. 9. Dự thảo quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan, đơn vị (nếu có). 10. Các dự thảo nội quy, quy chế khác của cơ quan, đơn vị. 11. Các nội dung khác theo quy định của pháp luật và quy chế thực hiện dân chủ của cơ quan, đơn vị.
0
Những việc cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập gồm những việc nào?
Hình thức tham gia ý kiến Căn cứ đặc điểm, tính chất hoạt động và nội dung tham gia ý kiến, các cơ quan, đơn vị áp dụng một trong ba hình thức tham gia ý kiến sau đây: 1. Cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến trực tiếp hoặc tham gia ý kiến thông qua người đại diện với người đứng đầu cơ quan, đơn vị. 2. Thông qua hội nghị cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị. 3. Phát phiếu hỏi ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo văn bản để cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến.
0
Những việc cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập gồm những việc nào?
Những nội dung cán bộ, công chức, viên chức có quyền tham gia ý kiến 1. Chủ trương, giải pháp thực hiện Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước thuộc lĩnh vực hoạt động của Bộ, ngành và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. 2. Chương trình và kế hoạch công tác hàng năm. 3. Tổ chức phong trào thi đua. 4. Báo cáo sơ kết, tổng kết. 5. Các biện pháp cải tiến tổ chức, hoạt động và lề lối làm việc; phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân. 6. Kế hoạch tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. 7. Thực hiện chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức, viên chức. 8. Các nội quy, quy chế, quy định, quy trình chuyên môn của Bộ, của cơ quan, đơn vị. 9. Những nội dung công việc khác (nếu xét thấy cần thiết).
0
Những việc cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập gồm những việc nào?
Điều kiện cử làm người đại diện phần vốn nhà nước ... 5. Không thuộc các trường hợp bị cấm đảm nhiệm chức vụ theo quy định của pháp luật. 6. Không trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử, chấp hành hình phạt tù, thi hành quyết định kỷ luật. Trường hợp doanh nghiệp đang trong thời gian cơ quan có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra thì cấp có thẩm quyền trao đối với cơ quan thanh tra, kiểm tra về nhân sự trước khi cử làm người đại diện phần vốn nhà nước.
0
Những việc cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập gồm những việc nào?
Khoản 5. Trách nhiệm của cá nhân hoặc đơn vị giám sát, theo dõi hoạt động đấu thầu: a) Trung thực, khách quan; không gây phiền hà cho người được ủy quyền, bên mời thầu trong quá trình giám sát, theo dõi; b) Yêu cầu người được ủy quyền, bên mời thầu cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan phục vụ quá trình giám sát, theo dõi; c) Tiếp nhận thông tin phản ánh của nhà đầu tư và các tổ chức, cá nhân liên quan đến quá trình lựa chọn nhà đầu tư của dự án đang thực hiện giám sát, theo dõi; d) Bảo mật thông tin theo quy định; đ) Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan.
0
Những việc cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập gồm những việc nào?
Nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn các thành viên trong Đoàn kiểm toán ... 3. Kiểm toán viên và các thành viên khác trong Đoàn kiểm toán 3.1. Nhiệm vụ a) Trong lĩnh vực, phạm vi được phân công, Kiểm toán viên và các thành viên trong Đoàn kiểm toán thực hiện công việc theo đúng chức năng, nhiệm vụ được phân công. b) Chấp hành ý kiến chỉ đạo và kết luận của Phó Trưởng đoàn, Trưởng Đoàn kiểm toán. c) Kiểm toán viên và các thành viên trong Đoàn kiểm toán phải thường xuyên báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với Trưởng đoàn hoặc Phó Trưởng đoàn phụ trách các nội dung kiểm toán đã được phân công. ...
0
Những việc cán bộ, công chức, viên chức tham gia ý kiến trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập gồm những việc nào?
Thông tin lưu giữ trong cơ sở dữ liệu về tài sản được sử dụng để báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản theo quy định của pháp luật hoặc các yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
0
Kế toán Quỹ Tích lũy trả nợ có những nhiệm vụ gì?
Nhiệm vụ của kế toán Quỹ Tích lũy trả nợ Kế toán Quỹ Tích lũy trả nợ có nhiệm vụ: 1. Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát và phân tích thông tin về tình hình thu hồi nợ cho vay lại trong nước từ nguồn vay nước ngoài của Chính phủ; thu dự phòng rủi ro đối với khoản cho vay lại; thu phí quản lý cho vay lại; các khoản thu phí bảo lãnh của Chính phủ và lãi phạt chậm trả đối với khoản phí bảo lãnh (nếu có) để đảm bảo việc trả nợ các khoản vay nước ngoài về cho vay lại của Chính phủ; thu hồi các khoản ứng vốn từ Quỹ Tích lũy trả nợ; các khoản thu từ nghiệp vụ cơ cấu lại nợ, danh mục nợ; các khoản thu lãi tiền gửi, cho vay, ủy thác quản lý vốn và đầu tư của Quỹ và các khoản thu khác theo quy định. 2. Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát và phân tích thông tin về tình hình chi trả nợ nước ngoài (gồm cả gốc, lãi và phí (nếu có)) đối với khoản vay về cho vay lại; tình hình ứng vốn để trả nợ nước ngoài đối với các khoản vay về cho vay lại, bảo lãnh Chính phủ theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; các khoản chi nghiệp vụ quản lý nợ công; các khoản cho NSNN vay, đầu tư vốn nhàn rỗi, mua trái phiếu Chính phủ theo quy định của Luật Quản lý nợ công và quy định tại Nghị định 92/2018/NĐ-CP và các khoản chi khác theo quy định. 3. Theo dõi nguồn dự phòng rủi ro, xử lý các rủi ro có thể xảy ra trong trường hợp Chính phủ bảo lãnh cho các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng vay nước ngoài và các khoản chi cho hoạt động quản lý Quỹ.
1
Kế toán Quỹ Tích lũy trả nợ có những nhiệm vụ gì?
Tài khoản 451 dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm Quỹ tích lũy trả nợ. 1. Nguyên tắc hạch toán TK 451- Quỹ tích lũy trả nợ Việc ghi tăng, giảm Quỹ phải tuân thủ các quy định của chế độ tài chính hiện hành. 2. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 451- Quỹ tích lũy trả nợ Bên Nợ: Số Quỹ tích lũy trả nợ giảm. Bên Có: Số Quỹ tích lũy trả nợ tăng. Số dư bên Có: Số dư phản ánh số Quỹ tích lũy trả nợ hiện có. 3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu - Tính và kết chuyển số thu lớn hơn chi của hoạt động Quỹ và quản lý Quỹ, ghi: Nợ TK 911- Xác định kết quả (9111, 9112) Có TK 451- Quỹ tích lũy trả nợ. - Tính và kết chuyển số thu nhỏ hơn chi của hoạt động Quỹ và quản lý Quỹ, ghi: Nợ TK 451- Quỹ tích lũy trả nợ. Có TK 911- Xác định kết quả (9111, 9112).
0
Kế toán Quỹ Tích lũy trả nợ có những nhiệm vụ gì?
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. Thông tư này quy định về chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các nội dung tổ chức công tác kế toán khác để hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến hoạt động của Quỹ Tích lũy trả nợ theo quy định của pháp luật. Điều 2. Đối tượng áp dụng. Thông tư này áp dụng cho Cục Quản lý Nợ và Tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính và các tổ chức cá nhân có liên quan. Điều 3. Nhiệm vụ của kế toán Quỹ Tích luỹ trả nợ. Kế toán Quỹ Tích luỹ trả nợ có nhiệm vụ: 1. Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát và phân tích thông tin về tình hình thu hồi nợ cho vay lại trong nước từ nguồn vay nước ngoài của Chính phủ; thu dự phòng rủi ro đối với khoản cho vay lại; thu phí quản lý cho vay lại; các khoản thu phí bảo lãnh của Chính phủ và lãi phạt chậm trả đối với khoản phí bảo lãnh (nếu có) để đảm bảo việc trả nợ các khoản vay nước ngoài về cho vay lại của Chính phủ; thu hồi các khoản ứng vốn từ Quỹ Tích lũy trả nợ; các khoản thu từ nghiệp vụ cơ cấu lại nợ, danh mục nợ; các khoản thu lãi tiền gửi, cho vay, ủy thác quản lý vốn và đầu tư của Quỹ và các khoản thu khác theo quy định. 2. Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát và phân tích thông tin về tình hình chi trả nợ nước ngoài (gồm cả gốc, lãi và phí (nếu có)) đối với khoản vay về cho vay lại; tình hình ứng vốn để trả nợ nước ngoài đối với các khoản vay về cho vay lại, bảo lãnh Chính phủ theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; các khoản chi nghiệp vụ quản lý nợ công; các khoản cho NSNN vay, đầu tư vốn nhàn rỗi, mua trái phiếu Chính phủ theo quy định của Luật Quản lý nợ công và quy định tại Nghị định 92/2018/NĐ-CP và các khoản chi khác theo quy định. 3. Theo dõi nguồn dự phòng rủi ro, xử lý các rủi ro có thể xảy ra trong trường hợp Chính phủ bảo lãnh cho các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng vay nước ngoài và các khoản chi cho hoạt động quản lý Quỹ. Điều 4. Phương pháp kế toán Quỹ Tích luỹ trả nợ. Kế toán Quỹ phải thực hiện theo các phương pháp, nguyên tắc quy định tại Luật Kế toán, Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Kế toán (sau đây gọi tắt là Nghị định số 174/2016/NĐ-CP) và các nội dung hướng dẫn tại Thông tư này. Điều 5. Đơn vị tính sử dụng trong kế toán Quỹ Tích luỹ trả nợ 1. Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”). Trong trường hợp phát sinh ngoại tệ, phải mở sổ theo dõi nguyên tệ trên Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” và quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá quy định.
0
Kế toán Quỹ Tích lũy trả nợ có những nhiệm vụ gì?
Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức có liên quan trong quản lý Quỹ …. 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng Bộ Tài chính: a) Tổ chức quản lý và thực hiện thu, chi, sử dụng Quỹ Tích lũy trả nợ theo quy định tại khoản 3, 4, 5 Điều 56 Luật Quản lý nợ công và quy định tại Nghị định này. b) Báo cáo Chính phủ để Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội về tình hình thu, chi, nghĩa vụ trả nợ, nguyên nhân Quỹ không đủ nguồn để chi trả nợ, đề xuất phương án xử lý theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước trong trường hợp Quỹ không đủ nguồn để chi trả nợ sau khi đã áp dụng các biện pháp xử lý rủi ro theo quy định của Luật Quản lý nợ công. c) Quyết định gia hạn thu hồi khoản vốn ứng trong trường hợp đối tượng được bảo lãnh gặp khó khăn trong trả nợ theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ và Nghị định của Chính phủ về cho vay lại vốn ODA và vay ưu đãi nước ngoài. d) Báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc khoanh nợ, cơ cấu lại khoản nợ ứng vốn khi bên nhận ứng vốn gặp khó khăn trong trả nợ theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ, Nghị định của Chính phủ về cho vay lại vốn ODA và vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ. đ) Quyết định việc lựa chọn các ngân hàng thương mại trong nước để gửi tiền có kỳ hạn, ủy thác quản lý vốn của Quỹ. e) Phê duyệt kế hoạch thu, chi hàng năm của Quỹ.
0
Kế toán Quỹ Tích lũy trả nợ có những nhiệm vụ gì?
Khoản 1. Chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu được thực hiện khi giá cơ sở cao hơn giá bán lẻ hiện hành hoặc việc tăng giá xăng dầu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân. Thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu chỉ được chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu theo thông báo điều hành giá xăng dầu của Bộ Công Thương. Việc chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu được thực hiện đồng thời với kỳ điều hành giá xăng dầu quy định tại khoản 27 Điều 1 Nghị định số 95/2021/NĐ-CP.
0
Kế toán Quỹ Tích lũy trả nợ có những nhiệm vụ gì?
Giải thích từ ngữ ... 10. Tài khoản hoạt động: Là tài khoản kế toán dùng để theo dõi, phản ánh và cung cấp thông tin chi tiết theo từng đối tượng kế toán cụ thể như: loại tiền tệ, đối tượng, loại nghiệp vụ,... và theo yêu cầu quản lý, tài khoản này được mở và sử dụng tại các phần mềm ứng dụng (T24, CMO, CSD, AOM...) và các phân hệ nghiệp vụ khác thuộc phần mềm ERP. ...
0
Kế toán Quỹ Tích lũy trả nợ có những nhiệm vụ gì?
Hồ sơ yêu cầu bồi thường ... 3. Văn bản yêu cầu bồi thường phải có nội dung chính sau đây: a) Họ, tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc (nếu có) của người yêu cầu bồi thường; b) Ngày, tháng, năm làm văn bản yêu cầu bồi thường; c) Hành vi gây thiệt hại của người thi hành công vụ; d) Mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế xảy ra và hành vi gây thiệt hại của người thi hành công vụ; đ) Thiệt hại, cách tính và mức yêu cầu bồi thường; e) Đề nghị tạm ứng kinh phí bồi thường (nếu có); g) Đề nghị cơ quan giải quyết bồi thường thu thập văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường nhưng phải nêu rõ tên văn bản và địa chỉ thu thập văn bản đó trong trường hợp người yêu cầu bồi thường không có khả năng thu thập văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường; h) Yêu cầu phục hồi danh dự (nếu có); i) Yêu cầu khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác (nếu có). Trường hợp người bị thiệt hại chỉ yêu cầu phục hồi danh dự thì văn bản yêu cầu bồi thường phải có nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, g và h khoản này. ...
0
Kế toán Quỹ Tích lũy trả nợ có những nhiệm vụ gì?
Cao Lãnh 10o 32' 54" 105o 38' 28" 10o 38' 52" 105o 40' 38" C-48-32-C-d kênh xáng Mới TV xã Phương Thịnh H. Cao Lãnh 10o 37' 32" 105o 39' 58" 10o 39' 34" 105o 40' 08" C-48-32-C-b Ấp 1 DC xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 30' 55" 105o 39' 09" C-48-32-C-d Ấp 2 DC xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 30' 49" 105o 38' 20" C-48-32-C-d Ấp 3 DC xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 31' 54" 105o 38' 53" C-48-32-C-d Ấp 4 DC xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 31' 52" 105o 39' 44" C-48-32-C-d Ấp 5 DC xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 30' 39" 105o 39' 22" C-48-32-C-d Ấp 6 DC xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 31' 01" 105o 40' 08" C-48-32-C-d Đường tỉnh 846 KX xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 31' 37" 105o 43' 19" 10o 30' 53" 105o 33' 37" C-48-32-C-d Đường tỉnh 856 KX xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 27' 45" 105o 38' 33" 10o 31' 43" 105o 39' 30" C-48-32-C-d cầu Ba Sao Cụt KX xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 31' 42" 105o 40' 14" C-48-32-C-d cầu Cả Oanh KX xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 30' 17" 105o 39' 19" C-48-32-C-d cầu Nguyễn Văn Tiếp KX xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 31' 55" 105o 39' 29" C-48-32-C-d cầu Thống Linh KX xã Phương Trà H. Cao Lãnh 10o 31' 47" 105o 38' 38" C-48-32-C-d cống Đập Đá TV xã Phương Trà H.
0
Tổ thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ gì?
Thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ ... 2. Tổ thẩm định kinh phí có nhiệm vụ thẩm định dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ phù hợp với kết luận của Hội đồng tư vấn tuyển chọn và giao trực tiếp; phù hợp với các chế độ định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước hiện hành; xác định tổng mức kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ; phương thức khoán chi; xác định dự toán khoản chi đến sản phẩm cuối cùng, dự toán khoán chi từng phần (Mẫu 17.PTĐKP). 3. Tổ thẩm định kinh phí chỉ họp khi có đủ 3/3 thành viên. Tổ thẩm định kinh phí làm việc theo nguyên tắc đồng thuận, chịu trách nhiệm cá nhân về kết quả thẩm định của mình và trách nhiệm tập thể về kết luận chung của tổ thẩm định (Mẫu 18.BBTĐKP). ...
1
Tổ thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ gì?
Thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ ... 2. Nguyên tắc làm việc, nhiệm vụ của Tổ thẩm định và trình tự làm việc của Tổ thẩm định thực hiện theo quy định tại các Điều 13, 14 Thông tư số 08/2017/TT-BKHCN. Biên bản thẩm định kinh phí nhiệm vụ theo Mẫu B13-BBTĐKP ban hành kèm theo Thông tư này. ...
0
Tổ thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ gì?
Nguyên tắc làm việc, nhiệm vụ và trách nhiệm của Tổ thẩm định ... 3. Nhiệm vụ của Tổ thẩm định: a) Đánh giá sự phù hợp của các nội dung nghiên cứu với kết luận của Hội đồng, dự toán kinh phí của nhiệm vụ khoa học và công nghệ với chế độ quy định, định mức kinh tế-kỹ thuật, định mức chi tiêu hiện hành của nhà nước do các cơ quan có thẩm quyền ban hành để xác định: chi phí công cho các thành viên thực hiện; chi phí thuê chuyên gia trong/ngoài nước; kinh phí hỗ trợ mua nguyên vật liệu, thiết bị và các khoản chi khác cũng như thời gian cần thiết để thực hiện; b) Đánh giá phương án huy động và khả năng đối ứng vốn ngoài ngân sách nhà nước của tổ chức chủ trì để thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia (nếu có) dựa trên các tài liệu minh chứng khả năng huy động các nguồn lực tài chính trên; đề xuất các văn bản cần bổ sung trước khi ký hợp đồng thực hiện nhiệm vụ (nếu cần thiết); c) Kiến nghị tổng mức kinh phí thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia gồm kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và các nguồn khác (nếu có), thời gian thực hiện và phương thức khoán chi đến sản phẩm cuối cùng hoặc khoán chi từng phần. ...
0
Tổ thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ gì?
Thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ 1. Thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ do Tổ thẩm định kinh phí thực hiện theo quy định tại khoản 4, 5 Điều 8 Thông tư số 08/2017/TT-BKHCN. Áp dụng cụ thể đối với các nhiệm vụ thuộc Chương trình như sau: Tổ thẩm định kinh phí do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quyết định thành lập có 05 thành viên, gồm: Tổ trưởng là đại diện Lãnh đạo Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Tổ phó là đại diện Lãnh đạo Vụ Kế hoạch - Tài chính trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, 01 thành viên là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch hoặc ủy viên phản biện của hội đồng tư vấn tuyển chọn, giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ, 01 thành viên là Lãnh đạo Vụ Kế hoạch Tài chính trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và 01 thành viên là chuyên viên Vụ Kế hoạch - Tài chính trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ. 2. Nguyên tắc làm việc, nhiệm vụ của Tổ thẩm định và trình tự làm việc của Tổ thẩm định thực hiện theo quy định tại các Điều 13, 14 Thông tư số 08/2017/TT-BKHCN. Biên bản thẩm định kinh phí nhiệm vụ theo Mẫu B13-BBTĐKP ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 17 hoặc khoản 6 Điều 19 Thông tư này. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức hợp thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ. 4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Tổ thẩm định thông qua biên bản họp, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thông báo kết quả thẩm định kinh phí cho tổ chức chủ trì và chủ nhiệm nhiệm vụ.
0
Tổ thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ gì?
Khoản 2. Cơ sở sản xuất sau khi tiến hành thay đổi phải thực hiện thủ tục đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược hoặc báo cáo thay đổi theo Mẫu số 06 quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư này nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Thay đổi thuộc một trong các trường hợp được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Luật dược; b) Thay đổi vị trí nhà máy sản xuất tại cùng địa điểm kinh doanh; c) Bổ sung nhà máy sản xuất ở vị trí mới tại cùng địa điểm kinh doanh; d) Mở rộng nhà máy sản xuất trên cơ sở cấu trúc nhà máy đã có; đ) Sửa chữa, thay đổi lớn về cấu trúc, bố trí nhà xưởng, dây chuyền sản xuất làm thay đổi điều kiện môi trường sản xuất, quy trình sản xuất; e) Thay đổi các thiết bị sản xuất chính, quan trọng gây ảnh hưởng tới quy trình sản xuất, chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc; g) Thay đổi hệ thống phụ trợ hoặc thay đổi nguyên lý thiết kế, vận hành hệ thống tiện ích mà có ảnh hưởng tới môi trường sản xuất; h) Cơ sở sản xuất thay đổi tiêu chuẩn GMP áp dụng, được cơ quan quản lý dược SRA đánh giá, chứng nhận đáp ứng EU - GMP hoặc tương đương (Japan - GMP, US - Current GMP, PIC/S -GMP) và đề nghị công bố việc đáp ứng này.
0
Tổ thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ gì?
Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng ... 3. Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bao gồm: ... d) Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác; ...
0
Tổ thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ gì?
Sản xuất, quản lý ấn phẩm trắng hộ chiếu, giấy thông hành 1. Cục Quản lý xuất nhập cảnh có trách nhiệm hợp đồng với Viện Khoa học và công nghệ để nghiên cứu, chế tạo, sản xuất ấn phẩm trắng có kỹ thuật bảo an và cung cấp kịp thời theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền cấp hộ chiếu, giấy thông hành. 2. Cơ quan có thẩm quyền cấp hộ chiếu, giấy thông hành phải quản lý ấn phẩm trắng theo quy định. 3. Trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, cơ quan có thẩm quyền cấp hộ chiếu, giấy thông hành phải dự trù và đăng ký với Cục Quản lý xuất nhập cảnh số lượng ấn phẩm trắng cần sử dụng cho năm tiếp theo. Cách đăng ký như sau: các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và các cơ quan có thẩm quyền của Bộ Ngoại giao đăng ký qua Cục Lãnh sự; Công an cấp xã, Công an cấp huyện đăng ký qua Công an cấp tỉnh; Cục Lãnh sự, Công an cấp tỉnh đăng ký trực tiếp với Cục Quản lý xuất nhập cảnh.
0
Tổ thẩm định kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Tài chính có nhiệm vụ gì?
Khoản 1. Số lượng những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố được bố trí theo phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn như sau: a) Đối với xã, phường, thị trấn loại 1: Không quá 22 người; b) Đối với xã, phường, thị trấn loại 2: Không quá 20 người; c) Đối với xã, phường, thị trấn loại 3: Không quá 19 người; d) Mỗi thôn, tổ dân phố không quá 03 người.
0
Phương thức thực hiện hợp đồng qua Sở Giao dịch hàng hóa được quy định ra sao?
Phương thức thực hiện hợp đồng 1. Các bên giao dịch hợp đồng kỳ hạn có thể lựa chọn thực hiện hợp đồng theo một trong hai phương thức dưới đây: a) Thanh toán bù trừ qua Trung tâm thanh toán bù trừ vào phiên cuối cùng của ngày cuối cùng giao dịch hợp đồng; b) Giao nhận hàng hoá qua Trung tâm giao nhận hàng hoá. 2. Các bên giao dịch hợp đồng quyền chọn có thể lựa chọn thực hiện theo một trong hai phương thức dưới đây: a) Thực hiện quyền chọn theo các phương thức quy định tại khoản 1 Điều này; b) Không thực hiện quyền chọn. 3. Trước ngày cuối cùng giao dịch hợp đồng, theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa, Sở Giao dịch hàng hóa phải yêu cầu các thành viên kinh doanh lựa chọn việc thực hiện hợp đồng theo các phương thức được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này. 4. Các thành viên kinh doanh phải thông báo bằng văn bản cho Sở Giao dịch hàng hóa theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa trong trường hợp lựa chọn thực hiện hợp đồng bằng phương thức giao nhận hàng hoá. 5. Trường hợp lựa chọn thực hiện hợp đồng bằng phương thức giao nhận hàng hoá, trong một thời hạn nhất định theo quy định của Sở Giao dịch hàng hóa, thành viên kinh doanh có nghĩa vụ: a) Nộp tiền vào tài khoản nếu là bên mua; b) Giao hàng vào Trung tâm giao nhận hàng hoá nếu là bên bán.
1
Phương thức thực hiện hợp đồng qua Sở Giao dịch hàng hóa được quy định ra sao?
Điều 47. Phương thức bảo đảm thực hiện giao dịch 1. Thành viên kinh doanh của Sở Giao dịch hàng hóa phải yêu cầu khách hàng ký quỹ để đảm bảo thực hiện các giao dịch mà khách hàng đã uỷ thác cho thành viên kinh doanh thực hiện thông qua Sở Giao dịch hàng hóa. 2. Hình thức ký quỹ bao gồm ký quỹ ban đầu, ký quỹ bổ sung và các hình thức ký quỹ khác theo thoả thuận giữa thành viên kinh doanh và khách hàng. 3. Mức ký quỹ được xác định cụ thể theo thoả thuận của các bên nhưng không được thấp hơn 5% trị giá lệnh uỷ thác giao dịch. Mức ký quỹ này phải được duy trì bằng hình thức ký quỹ bổ sung theo từng ngày giao dịch để đảm bảo mức ký quỹ mà các bên thỏa thuận. 4. Trong một thời hạn nhất định theo hợp đồng uỷ thác giao dịch, thành viên kinh doanh có quyền tất toán hợp đồng của khách hàng trong trường hợp khách hàng đó không bổ sung tiền ký quỹ quy định tại khoản 3 Điều này. 5. Trong trường hợp mức ký quỹ vượt quá mức cần thiết theo quy định tại khoản 3 Điều này thì khách hàng có quyền rút lại khoản vượt mức đó.
0
Phương thức thực hiện hợp đồng qua Sở Giao dịch hàng hóa được quy định ra sao?
4. Trường hợp bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán quyết định không thực hiện hợp đồng trong thời hạn hợp đồng có hiệu lực thì hợp đồng đương nhiên hết hiệu lực. Điều 67. Sở giao dịch hàng hoá 1. Sở giao dịch hàng hoá có các chức năng sau đây: a) Cung cấp các điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết để giao dịch mua bán hàng hoá; b) Điều hành các hoạt động giao dịch; c) Niêm yết các mức giá cụ thể hình thành trên thị trường giao dịch tại từng thời điểm. 2. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện thành lập Sở giao dịch hàng hóa, quyền hạn, trách nhiệm của Sở giao dịch hàng hóa và việc phê chuẩn Điều lệ hoạt động của Sở giao dịch hàng hóa. Điều 68. Hàng hoá giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa. Danh mục hàng hoá giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa do Bộ trưởng Bộ Thương mại quy định. Điều 69. Thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá 1. Thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá chỉ được phép hoạt động tại Sở Giao dịch hàng hoá khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện hoạt động của thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá. 2. Thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá chỉ được phép thực hiện các hoạt động môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá và không được phép là một bên của hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá. 3. Thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá có nghĩa vụ đóng tiền ký quỹ tại Sở giao dịch hàng hoá để bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ phát sinh trong quá trình hoạt động môi giới mua bán hàng hoá. Mức tiền ký quỹ do Sở giao dịch hàng hoá quy định. Điều 70. Các hành vi bị cấm đối với thương nhân môi giới hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá 1. Lôi kéo khách hàng ký kết hợp đồng bằng cách hứa bồi thường toàn bộ hoặc một phần thiệt hại phát sinh hoặc bảo đảm lợi nhuận cho khách hàng. 2. Chào hàng hoặc môi giới mà không có hợp đồng với khách hàng. 3. Sử dụng giá giả tạo hoặc các biện pháp gian lận khác khi môi giới cho khách hàng. 4. Từ chối hoặc tiến hành chậm trễ một cách bất hợp lý việc môi giới hợp đồng theo các nội dung đã thoả thuận với khách hàng. 5. Các hành vi bị cấm khác quy định tại khoản 2 Điều 71 của Luật này. Điều 71. Các hành vi bị cấm trong hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hóa 1. Nhân viên của Sở giao dịch hàng hoá không được phép môi giới, mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá. 2. Các bên liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá không được thực hiện các hành vi sau đây: a) Gian lận, lừa dối về khối lượng hàng hóa trong các hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng quyền chọn được giao dịch hoặc có thể được giao dịch và gian lận, lừa dối về giá thực tế của loại hàng hoá trong các hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng quyền chọn; b) Đưa tin sai lệch về các giao dịch, thị trường hoặc giá hàng hoá mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa; c) Dùng các biện pháp bất hợp pháp để gây rối loạn thị trường hàng hóa tại Sở giao dịch hàng hoá; d) Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
0
Phương thức thực hiện hợp đồng qua Sở Giao dịch hàng hóa được quy định ra sao?
MỤC 3. MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Điều 63. Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1. Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hoá theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hoá với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai. 2. Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa. Điều 64. Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hoá 1. Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hoá bao gồm hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn. 2. Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng hoá tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng. 3. Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này (gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó. Điều 65. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kỳ hạn 1. Trường hợp người bán thực hiện việc giao hàng theo hợp đồng thì bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán. 2. Trường hợp các bên có thoả thuận về việc bên mua có thể thanh toán bằng tiền và không nhận hàng thì bên mua phải thanh toán cho bên bán một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thoả thuận trong hợp đồng và giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện. 3. Trường hợp các bên có thoả thuận về việc bên bán có thể thanh toán bằng tiền và không giao hàng thì bên bán phải thanh toán cho bên mua một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng. Điều 66. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng quyền chọn 1. Bên mua quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán phải trả tiền mua quyền chọn để được trở thành bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán. Số tiền phải trả cho việc mua quyền chọn do các bên thoả thuận. 2. Bên giữ quyền chọn mua có quyền mua nhưng không có nghĩa vụ phải mua hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn mua quyết định thực hiện hợp đồng thì bên bán có nghĩa vụ phải bán hàng hoá cho bên giữ quyền chọn mua. Trường hợp bên bán không có hàng hoá để giao thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn mua một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thoả thuận trong hợp đồng và giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện. 3. Bên giữ quyền chọn bán có quyền bán nhưng không có nghĩa vụ phải bán hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn bán quyết định thực hiện hợp đồng thì bên mua có nghĩa vụ phải mua hàng hoá của bên giữ quyền chọn bán. Trường hợp bên mua không mua hàng thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn bán một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng.
0
Phương thức thực hiện hợp đồng qua Sở Giao dịch hàng hóa được quy định ra sao?
Điều 1. Quốc hội cơ bản tán thành nội dung Báo cáo kết quả giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội và Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các quyết định hành chính về đất đai. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai. Chính sách, pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo ngày càng hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho tổ chức, cá nhân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Các cấp chính quyền đã có nhiều cố gắng và giải quyết được phần lớn các vụ việc khiếu nại, tố cáo ngay tại địa phương, cơ sở, được nhân dân đồng tình, ủng hộ. Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém như: chưa bảo đảm sự thống nhất giữa các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo với các quy định của một số luật chuyên ngành trong việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai. Chủ trương, chính sách, pháp luật về đất đai hiện hành còn một số nội dung chưa đủ rõ, chưa thật đồng bộ. Một số văn bản hướng dẫn thi hành luật chưa kịp thời, chưa đầy đủ. Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất, định giá đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư , các thủ tục hành chính về đất đai còn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo l ợi ích của Nhà nước và người dân có đất bị thu hồi . Tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực đất đai còn lớn. Có nhiều quyết định hành chính về đất đai chưa bảo đảm trình tự, thủ tục, hình thức, thẩm quyền, nội dung theo quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm, có nhiều sai sót. Hiệu lực, hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai chưa cao. Một số cơ quan có thẩm quyền chưa quan tâm đúng mức đến công tác tiếp dân; một bộ phận cán bộ, công chức thiếu gương mẫu, sa sút về phẩm chất đạo đức ; công tác tuyên truyền, giáo dục và quán triệt các chủ trương, chính sách pháp luật về đất đai còn kém hiệu quả. Việc thanh tra, giám sát chưa thường xuyên và xử lý các hành vi sai phạm về đất đai chưa nghiêm, còn sai sót. Tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai còn diễn biến phức tạp, khiếu nại đông người có xu hướng tăng lên.
0
Phương thức thực hiện hợp đồng qua Sở Giao dịch hàng hóa được quy định ra sao?
Điều 17. Sử dụng hoá đơn của người mua hàng 1. Người mua được sử dụng hóa đơn bán hàng dự trữ quốc gia hợp pháp theo quy định pháp luật để chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu hàng hóa hoặc được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật; được dùng để hạch toán kế toán hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ theo quy định của pháp luật về kế toán; kê khai các loại thuế; đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu và để kê khai thanh toán vốn ngân sách nhà nước theo các quy định của pháp luật. 2. Hóa đơn được sử dụng trong các trường hợp tại Khoản 1 phải là: - Hóa đơn mua hàng hoá, dịch vụ bản gốc, liên 2 (liên giao khách hàng), trừ các trường hợp nêu tại Điều 15 Thông tư này. - Hóa đơn ghi đầy đủ các chỉ tiêu, nội dung theo quy định và phải nguyên vẹn. - Số liệu, chữ viết, đánh máy hoặc in trên hóa đơn phải rõ ràng, đầy đủ, chính xác theo đúng quy định, không bị tẩy xóa, sửa chữa. - Hóa đơn không thuộc các trường hợp nêu tại Điều 14 và Điều 15 Thông tư này.
0
Phương thức thực hiện hợp đồng qua Sở Giao dịch hàng hóa được quy định ra sao?
1. Lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức chính trị có quyền hạn sau: a) Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận, đơn vị và cán bộ, công nhân viên trong cơ quan, doanh nghiệp thực hiện các quy định của pháp luật về an ninh, trật tự và nội quy bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp; b) Trong khi làm nhiệm vụ, được kiểm tra giấy tờ, hàng hóa, phương tiện ra vào cơ quan, doanh nghiệp nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc vi phạm nội quy của cơ quan, doanh nghiệp; c) Tiến hành công tác xác minh những vụ, việc xảy ra ở cơ quan, doanh nghiệp theo thẩm quyền mà người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp giao hoặc theo yêu cầu của cơ quan Công an có thẩm quyền; d) Từ chối thực hiện các yêu cầu trái pháp luật trong khi thi hành nhiệm vụ bảo vệ và phải báo cáo cơ quan chức năng để xử lý theo quy định của pháp luật. 2. Lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp khác thực hiện quyền hạn quy định tại Điểm b, c, d Khoản 1 Điều này.
0
Phương thức thực hiện hợp đồng qua Sở Giao dịch hàng hóa được quy định ra sao?
Khoản 1. Viên chức đã được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp các chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn nuôi, thú y, kiểm nghiệm thủy sản, khuyến nông, quản lý bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành thì được xác định là đáp ứng quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức quy định tại Thông tư này.
0