query
stringlengths 12
273
| context
stringlengths 4
253k
| label
int64 0
1
|
---|---|---|
Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội là đại diện pháp nhân của Ngân hàng này đúng không? | Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của Ngân hàng Chính sách xã hội, là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc tổ chức điều hành các hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội. | 1 |
Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội là đại diện pháp nhân của Ngân hàng này đúng không? | Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan quản lý nhà nước về việc chấp hành chế độ tài chính của Ngân hàng Chính sách xã hội. | 0 |
Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội là đại diện pháp nhân của Ngân hàng này đúng không? | Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội
1. Hội đồng quản trị có 12 thành viên, gồm 09 thành viên kiêm nhiệm và 03 thành viên chuyên trách. 09 thành viên kiêm nhiệm gồm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là Chủ tịch Hội đồng quản trị, 08 thành viên còn lại là Thứ trưởng hoặc cấp tương đương Thứ trưởng của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ủy ban Dân tộc, Văn phòng Chính phủ và Phó chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; 03 thành viên chuyên trách gồm: 01 ủy viên giữ chức Phó Chủ tịch thường trực, 01 Uỷ viên giữ chức Tổng giám đốc, 01 ủy viên giữ chức Trưởng Ban Kiểm soát.
2. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại.
3. Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các ủy viên Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
4. Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh được thành lập Ban đại diện Hội đồng quản trị do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp làm Trưởng ban. Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định nhân sự Ban đại diện Hội đồng quản trị.
5. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp thực hiện theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.
6. Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp được sử dụng bộ máy và con dấu của Ngân hàng Chính sách xã hội cùng cấp để thực hiện công việc của mình.
7. Các thành viên kiêm nhiệm Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp, cán bộ cấp xã và các cá nhân khác làm việc cho Ngân hàng Chính sách xã hội được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo quy định của Bộ Tài chính. | 0 |
Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội là đại diện pháp nhân của Ngân hàng này đúng không? | Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc là những người không thuộc đối tượng quy định tại Điều 40 Luật các Tổ chức tín dụng, cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm, có trình độ chuyên môn, năng lực điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội. | 0 |
Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội là đại diện pháp nhân của Ngân hàng này đúng không? | “Điều 11. Trách nhiệm của ngân hàng được phép
1. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát các giấy tờ, chứng từ do người chơi, doanh nghiệp xuất trình để thực hiện các giao dịch nội ngoại tệ tiền mặt vào tài khoản, chuyển ngoại tệ, xác nhận về số ngoại tệ mang ra nước ngoài của người chơi theo mẫu tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này.
Giấy xác nhận mang ngoại tệ tiền mặt ra nước ngoài chỉ có giá trị sử dụng trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày phát hành.
2. Lưu giữ các giấy tờ, chứng từ liên quan đến các giao dịch ngoại hối theo quy định tại Thông tư này và theo quy định của pháp luật có liên quan.
3. Phát hiện các hành vi vi phạm các quy định tại Thông tư này của doanh nghiệp hoặc của người chơi, kịp thời báo cáo Ngân hàng Nhà nước chỉ nhảnh tỉnh, thành phố trên địa bàn nơi doanh nghiệp đặt Điểm kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài để có biện pháp xử lý.
4. Chấp hành đúng các quy định tại Thông tư này, các quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền và các quy định của pháp luật có liên quan.
5. Bản ngoại tệ cho doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Thông tư này.” | 0 |
Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội là đại diện pháp nhân của Ngân hàng này đúng không? | Chương VI. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 48. Hiệu lực thi hành. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2014.
Điều 49. Trách nhiệm thi hành. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. | 0 |
Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội là đại diện pháp nhân của Ngân hàng này đúng không? | Với nghiên cứu mù và SAE không dẫn đến việc mở mù/không xác định được thuốc thử lâm sàng/phác đồ nghiên cứu mà người tham gia thử thuốc trên lâm sàng đã sử dụng, ghi rõ phác đồ được áp dụng trong nghiên cứu và nhánh nghiên cứu (arm) của người tham gia thử thuốc trên lâm sàng (mô tả trong mục 2) (nếu có thông tin). | 0 |
Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội là đại diện pháp nhân của Ngân hàng này đúng không? | "Điều 5. Hội đồng tư vấn thẩm định trò chơi điện tử
1. Hội đồng tư vấn thẩm định trò chơi điện tử bao gồm đại diện một số cơ quan, tổ chức có liên quan, có trình độ chuyên môn phù hợp.
2. Hội đồng tư vấn thẩm định trò chơi điện tử có nhiệm vụ tư vấn trong quá trình thẩm định nội dung, kịch bản, phương án kỹ thuật cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 và các trường hợp đặc biệt khác theo yêu cầu của Bộ Thông tin và Truyền thông, bảo đảm công việc tư vấn thẩm định chặt chẽ, khách quan.
3. Hội đồng tư vấn thẩm định trò chơi điện tử được thành lập và hoạt động theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông." | 0 |
Phổ biến thông tin thống kê nhà nước là gì? | Phổ biến thông tin thống kê nhà nước
1. Phổ biến thông tin thống kê nhà nước là việc thông báo, phát hành, truyền đưa thông tin thống kê nhà nước thông qua các phương tiện khác nhau đến cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng thông tin thống kê nhà nước.
2. Thông tin thống kê nhà nước gồm số liệu thống kê và bản phân tích số liệu thống kê.
Bản phân tích số liệu thống kê gồm:
a) Báo cáo kinh tế - xã hội tháng, quý I, 6 tháng, 9 tháng và năm;
b) Báo cáo kết quả Điều tra, tổng Điều tra thống kê;
c) Báo cáo phân tích chuyên đề;
d) Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện chiến lược, kế hoạch 5 năm và hàng năm. | 1 |
Phổ biến thông tin thống kê nhà nước là gì? | Lịch phổ biến thông tin thống kê nhà nước
1. Thông tin thống kê trong lịch phổ biến thông tin thống kê nhà nước là thông tin thống kê đã được công bố theo quy định tại Điều 48 Luật thống kê.
2. Lịch phổ biến thông tin thống kê nhà nước gồm các thông tin cơ bản sau: Tên, mức độ hoàn chỉnh của thông tin thống kê; thời gian và hình thức, đơn vị chịu trách nhiệm phổ biến.
3. Trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, cơ quan thực hiện công bố thông tin thống kê nhà nước phải công khai lịch phổ biến thông tin thống kê nhà nước trong năm kế tiếp trên trang thông tin điện tử của cơ quan. | 0 |
Phổ biến thông tin thống kê nhà nước là gì? | Trách nhiệm của cơ quan thống kê trung ương trong phổ biến thông tin thống kê nhà nước
1. Phổ biến các thông tin thống kê thuộc thẩm quyền công bố theo quy định của Luật thống kê, gồm:
a) Chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;
b) Kết quả tổng Điều tra thống kê được quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1 Điều 29 Luật thống kê;
c) Kết quả Điều tra thống kê trong chương trình Điều tra thống kê quốc gia được phân công thực hiện;
d) Kết quả Điều tra thống kê ngoài chương trình Điều tra thống kê quốc gia do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 30 Luật thống kê;
đ) Niên giám thống kê quốc gia;
e) Phổ biến một số thông tin thống kê với thời gian cụ thể được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Phổ biến rộng rãi theo quy định của Luật thống kê và Nghị định này các thông tin thống kê nhà nước đã được cơ quan nhà nước khác công bố.
3. Ban hành và thực hiện lịch phổ biến thông tin thống kê nhà nước của các thông tin thống kê quy định tại Khoản 1 Điều này.
4. Trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành quy chế phổ biến thông tin thống kê nhà nước của hệ thống tổ chức thống kê tập trung, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ trong phổ biến thông tin thống kê nhà nước. | 0 |
Phổ biến thông tin thống kê nhà nước là gì? | Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc phổ biến thông tin thống kê nhà nước
1. Phổ biến các thông tin thống kê thuộc thẩm quyền công bố theo quy định của Luật thống kê, gồm kết quả Điều tra do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 30 Luật thống kê.
2. Phổ biến rộng rãi các thông tin thống kê nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố theo quy định của Luật thống kê và Nghị định này.
3. Ban hành quy chế phổ biến thông tin thống kê nhà nước áp dụng thống nhất trong các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý. | 0 |
Phổ biến thông tin thống kê nhà nước là gì? | Căn cứ tình hình thực tế của địa phương, Hội đồng nhân dân bầu Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân bảo đảm không vượt quá số lượng quy định tại các điều 7, 8 và 9 Nghị định này. | 0 |
Phổ biến thông tin thống kê nhà nước là gì? | Vũng Liêm 10°00'16" 106°05'58" 10°00'43" 106°04'53" C-48-45-C-c Đường tỉnh 906 KX xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 10°05'06" 106°07'02" 9°56'49" 106°04'18" C-48-45-C-c; C-48-57-A-a Đường tỉnh 907 KX xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 9°58'17" 105°57'01" 10°13'21" 106°04'00" C-48-57-A-b cầu Đình Đôi KX xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 10°00'14" 106°05'57" C-48-45-C-c cầu kênh 60 KX xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 9°57'22" 106°07'26" C-48-57-A-a cầu Kinh Tắc KX xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 9°59'49" 106°07'39" C-48-57-A-b cầu Quan Hai KX xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 9°58'48" 106°05'29" C-48-57-A-a chùa Phước Linh KX xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 9°59'38" 106°05'45" C-48-57-A-a Kênh 60 TV xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 9°58'51" 106°05'25" 9°57'20" 106°07'29" C-48-57-A-a kênh Đình Đôi TV xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 10°00'16" 106°05'53" 9°59'54" 106°06'55" C-48-45-C-c; C-48-57-A-a kênh Ranh Tổng TV xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 10°00'52" 106°04'56" 9°58'31" 106°03'50" C-48-45-C-c; C-48-57-A-a Kênh Tỉnh TV xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 9°58'13" 106°06'20" 10°01'08" 106°07'06" C-48-57-A-a rạch Đập Đình TV xã Hiếu Thành H. Vũng Liêm 9°59'14" 106°07'18" 9°59'54" 106°07'15" C-48-57-A-a rạch Hiếu Thọ TV xã Hiếu Thành H. | 0 |
Phổ biến thông tin thống kê nhà nước là gì? | Nội dung hỗ trợ và cách thức thực hiện
1. Hỗ trợ đầu tư xây dựng 01 căn nhà theo phong tục tập quán của địa phương; nội dung hỗ trợ áp dụng theo quy định tại điểm c khoản 5 Mục III Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 ban hành kèm theo Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ.
2. Tùy theo tình hình thực tế của từng địa phương, căn cứ nguyện vọng của các đối tượng thụ hưởng, UBND cấp xã vận động các hộ gia đình tự tổ chức xây dựng hoặc sửa chữa nhà ở đảm bảo yêu cầu về diện tích và chất lượng theo quy định. Trường hợp người dân không thể tự xây dựng nhà ở, UBND cấp xã tổ chức xây dựng cho các đối tượng này đảm bảo yêu cầu về diện tích và chất lượng theo đúng quy định. | 0 |
Phổ biến thông tin thống kê nhà nước là gì? | Điều 8. - «Những người tố cáo và giúp các cơ quan kiểm soát bắt thuốc phiện lậu sẽ được thưởng từ 40% đến 75% số tiền bán thuốc phiện tịch thu». | 0 |
Đơn vị nào thực hiện báo cáo kết quả giám sát đối với Nhà máy In tiền Quốc gia theo nội dung được quy định? | Giám sát
...
3. Báo cáo kết quả giám sát
a) Đơn vị báo cáo:
(i) Cục Phát hành và Kho quỹ thực hiện báo cáo kết quả giám sát theo nội dung giám sát quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này gửi Vụ Tài chính - Kế toán;
(ii) Vụ Tổ chức cán bộ thực hiện báo cáo kết quả giám sát theo nội dung giám sát quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều này gửi Vụ Tài chính - Kế toán;
(iii) Vụ Tài chính - Kế toán thực hiện báo cáo kết quả giám sát theo nội dung giám sát quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này và tổng hợp báo cáo của các đơn vị, xây dựng báo cáo kết quả giám sát của Ngân hàng Nhà nước trình Thống đốc;
... | 1 |
Đơn vị nào thực hiện báo cáo kết quả giám sát đối với Nhà máy In tiền Quốc gia theo nội dung được quy định? | Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và đối tượng báo cáo theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 35/2013/TT-NHNN chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này. | 0 |
Đơn vị nào thực hiện báo cáo kết quả giám sát đối với Nhà máy In tiền Quốc gia theo nội dung được quy định? | Đơn vị báo cáo và thực hiện công khai, minh bạch thông tin là Công ty Quản lý tài sản. | 0 |
Đơn vị nào thực hiện báo cáo kết quả giám sát đối với Nhà máy In tiền Quốc gia theo nội dung được quy định? | Nội dung chế độ báo cáo
Nội dung chế độ báo cáo bao gồm các thành phần sau:
1. Tên báo cáo;
2. Nội dung yêu cầu báo cáo;
3. Đối tượng thực hiện báo cáo;
4. Cơ quan nhận báo cáo;
5. Phương thức gửi, nhận báo cáo;
6. Thời hạn gửi báo cáo;
7. Tần suất thực hiện báo cáo;
8. Thời gian chốt số liệu báo cáo;
9. Mẫu đề cương báo cáo;
10. Biểu mẫu số liệu báo cáo;
11. Hướng dẫn quy trình thực hiện báo cáo. | 0 |
Đơn vị nào thực hiện báo cáo kết quả giám sát đối với Nhà máy In tiền Quốc gia theo nội dung được quy định? | Khoản 1. Cải cách thể chế:
a) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung;
b) Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, trước hết là quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư và văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, cụ thể và khả thi của các văn bản quy phạm pháp luật;
c) Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, cơ chế, chính sách, trước hết là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sự công bằng trong phân phối thành quả của đổi mới, của phát triển kinh tế - xã hội;
d) Hoàn thiện thể chế về sở hữu, trong đó khẳng định rõ sự tồn tại khách quan, lâu dài của các hình thức sở hữu, trước hết là sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu khác nhau trong nền kinh tế; sửa đổi đồng bộ thể chế hiện hành về sở hữu đất đai, phân định rõ quyền sở hữu đất và quyền sử dụng đất, bảo đảm quyền của người sử dụng đất;
đ) Tiếp tục đổi mới thể chế về doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là xác định rõ vai trò quản lý của Nhà nước với vai trò chủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước; tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước; hoàn thiện thể chế về tổ chức và kinh doanh vốn nhà nước;
e) Sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về xã hội hóa theo hướng quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung ứng các dịch vụ trong môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh;
g) Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế về tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và hoạt động của Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp;
h) Xây dựng, hoàn thiện quy định của pháp luật về mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, trọng tâm là bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, lấy ý kiến của nhân dân trước khi quyết định các chủ trương, chính sách quan trọng và về quyền giám sát của nhân dân đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước. | 0 |
Đơn vị nào thực hiện báo cáo kết quả giám sát đối với Nhà máy In tiền Quốc gia theo nội dung được quy định? | Khoản 5. Đổi mới toàn diện công tác quản lý nhà nước về giáo dục theo hướng phân công, phân cấp rõ trách nhiệm, quyền hạn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của các bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và cơ sở giáo dục, lấy việc quản lý chất lượng làm nhiệm vụ trọng tâm; củng cố tổ chức thanh tra và đẩy mạnh công tác thanh tra giáo dục, thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục hàng năm. Đổi mới thi đua trong giáo dục, khắc phục bệnh thành tích chủ nghĩa. Bỏ kỳ thi tốt nghiệp tiểu học năm học 2004-2005, tiếp tục cải tiến công tác thi cử theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, thiết thực. | 0 |
Đơn vị nào thực hiện báo cáo kết quả giám sát đối với Nhà máy In tiền Quốc gia theo nội dung được quy định? | Điều 114. Trách nhiệm của Cảng vụ hàng không
1. Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo đảm an ninh hàng không; các chương trình an ninh, quy chế an ninh hàng không; việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh hàng không và cung cấp dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không tại cảng hàng không, sân bay; việc xử lý vụ việc vi phạm an ninh hàng không, trật tự công cộng tại cảng hàng không, sân bay. Tham gia đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp tại cảng hàng không, sân bay theo quy định. Tham gia thẩm định chương trình, quy chế an ninh hàng không theo yêu cầu của Cục Hàng không Việt Nam.
2. Quyết định đình chỉ chuyến bay, yêu cầu tàu bay hạ cánh trong trường hợp chuyến bay vi phạm các quy định về an ninh hàng không, phát hiện chuyến bay có dấu hiệu bị uy hiếp an ninh, an toàn hàng không; cho phép tàu bay bị đình chỉ tiếp tục thực hiện chuyến bay; tạm giữ tàu bay trong trường hợp không khắc phục vi phạm quy định về an ninh hàng không; căn cứ tính chất, mức độ của hành vi vi phạm để đình chỉ thực hiện nhiệm vụ, thu hồi hoặc kiến nghị cơ quan, đơn vị cấp thẻ, giấy phép thu hồi thẻ kiểm soát an ninh hàng không, giấy phép nhân viên hàng không của nhân viên hàng không vi phạm quy định của pháp luật về bảo đảm an ninh hàng không.
3. Xử phạt hành vi vi phạm hành chính xảy ra tại cảng hàng không, sân bay theo thẩm quyền trong lĩnh vực an ninh hàng không; chuyển giao vụ việc vi phạm không thuộc thẩm quyền cho các cơ quan chức năng liên quan.
4. Tổ chức cấp, quản lý thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh cảng hàng không, sân bay trong phạm vi quản lý của Cảng vụ hàng không.
5. Chủ trì phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước hoạt động tại cảng hàng không, sân bay giải quyết các vướng mắc phát sinh, bảo đảm an ninh, trật tự và hoạt động bình thường của cảng hàng không, sân bay. Chủ trì tổ chức đánh giá các vấn đề về bảo đảm an ninh tại cảng hàng không, sân bay trong các cuộc họp định kỳ hoặc bất thường giữa các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức hoạt động tại cảng hàng không, sân bay. Giám đốc Cảng vụ hàng không xem xét quyết định và chịu trách nhiệm về những vấn đề về bảo đảm an ninh hàng không phát sinh mà các cơ quan quản lý nhà nước liên quan tại cảng hàng không, sân bay không thống nhất cách giải quyết và báo cáo ngay cho Cục Hàng không Việt Nam.
6. Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trao đổi, nắm tình hình về an ninh, trật tự, tội phạm và vi phạm pháp luật khác có liên quan đến cảng hàng không, sân bay. | 0 |
Đơn vị nào thực hiện báo cáo kết quả giám sát đối với Nhà máy In tiền Quốc gia theo nội dung được quy định? | Điều 31. Khả năng chống đỡ
1. Khi áp suất cấp dung dịch định mức, lực chống ban đầu của giàn, giá chống không nhỏ hơn 95% lực chống ban đầu định mức khi thử nghiệm. Có thể đo áp suất cột thủy lực, khi đó áp suất cột thủy lực phải lớn hơn 95% áp suất cấp dung dịch định mức.
2. Phải đảm bảo áp suất làm việc của giàn, giá chống, kích thủy lực từ 0,9 đến 1,1 áp suất định mức. | 0 |
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi tổ chức khám sức khỏe cho người lao động? | "Điều 27. Quản lý sức khỏe người lao động
1. Người sử dụng lao động phải căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho từng loại nghề, công việc và kết quả khám sức khỏe để sắp xếp công việc phù hợp cho người lao động.
2. Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ sức khỏe của người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp; thông báo kết quả khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp để người lao động biết; hằng năm, báo cáo về việc quản lý sức khỏe người lao động thuộc trách nhiệm quản lý cho cơ quan quản lý nhà nước về y tế có thẩm quyền." | 1 |
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi tổ chức khám sức khỏe cho người lao động? | " Điều 38. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;
2. Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau:
a) Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
b) Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% do người sử dụng lao động giới thiệu người lao động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa;
c) Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế;
[...]" | 0 |
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi tổ chức khám sức khỏe cho người lao động? | Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động:
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
... | 0 |
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi tổ chức khám sức khỏe cho người lao động? | "II. TỔ CHỨC KHÁM SỨC KHOẺ
...
2. Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ
a) Tổ chức cho người lao động đi khám sức khoẻ định kỳ hàng quý với đủ 3 tháng cho 1 lần khám, theo quy định tại Thông tư này.
Trường hợp người lao động đã khám sức khoẻ định kỳ hàng quý mà trùng khớp với đợt khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động ở các cơ sở kinh doanh dịch vụ thì người sử dụng lao động chỉ tổ chức khám sức khoẻ cho người lao động bổ sung những nội dung khám sức khoẻ mà người đó chưa khám theo quy định tại phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
b) Liên hệ và ký hợp đồng với bệnh viện để tổ chức cho người lao động khám sức khoẻ định kỳ.
c) Trả phí khám sức khoẻ và các chi phí xét nghiệm cận lâm sàng cho bệnh viện theo quy định của pháp luật.
d) Thông báo riêng đến từng người lao động về kết quả khám sức khoẻ của người đó.
e) Căn cứ kết luận về sức khoẻ của người lao động trong sổ khám sức khoẻ, nếu người lao động mắc một hoặc nhiều bệnh quy định tại Phụ lục số 2 ban hành kèm theo Thông tư này, thì người sử dụng lao động của các cơ sở kinh doanh dịch vụ phải bố trí cho người lao động đi điều trị tại các cơ sở khám, chữa bệnh và có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc điều trị bệnh của người đó; trường hợp không khỏi bệnh thì phải bố trí công việc khác cho phù hợp, ngoài chỗ làm việc và công việc theo quy định tại điểm b khoản 2 mục I của Thông tư này." | 0 |
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi tổ chức khám sức khỏe cho người lao động? | Điều 55. Trách nhiệm của Bộ Tài chính. Bộ Tài chính trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí chi thường xuyên từ ngân sách trung ương đảm bảo cho việc áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. | 0 |
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi tổ chức khám sức khỏe cho người lao động? | Điều 1. Thành lập thị trấn Vĩnh Viễn thuộc huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
1. Thành lập thị trấn Vĩnh Viễn trên cơ sở toàn bộ 40,72 km2 diện tích tự nhiên và 11.142 người của xã Vĩnh Viễn thuộc huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Địa giới hành chính thị trấn Vĩnh Viễn; Đông giáp các xã Thuận Hưng và Vĩnh Thuận Đông; Tây giáp xã Vĩnh Viễn A; Nam giáp các xã Lương Tâm và Xà Phiên; Bắc giáp huyện Vị Thủy và thành phố Vị Thanh.
2. Sau khi thành lập thị trấn Vĩnh Viễn: - Huyện Long Mỹ có 08 đơn vị hành chính cấp xã, gồm thị trấn Vĩnh Viễn và 07 xã: Lương Nghĩa, Lương Tâm, Thuận Hòa, Thuận Hưng, Vĩnh Thuận Đông, Vĩnh Viễn A và Xà Phiên. - Tỉnh Hậu Giang có 08 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm: 01 thành phố, 02 thị xã và 05 huyện; 76 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: 12 phường, 11 thị trấn và 53 xã. | 0 |
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi tổ chức khám sức khỏe cho người lao động? | 1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000 đồng.
2. Chánh Thanh tra Sở và các chức danh quy định tại khoản 2 Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành chính trừ các chức danh Chánh thanh tra Ủy ban chứng khoán nhà nước;. Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm; Chi cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình thuộc Sở Y tế theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng có thời hạn: Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ, Giấy chứng nhận hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh, Giấy phép chuyển giao công nghệ, Giấy chứng nhận đăng ký chuyển giao công nghệ, Giấy Chứng nhận đăng ký gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung chuyển giao công nghệ, Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ đánh giá, giám định công nghệ;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 25.000.000 đồng;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 4 Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Sở, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục, Cục và tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành theo chức nạng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Bộ, theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng có thời hạn: Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ, Giấy chứng nhận hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh, Giấy phép chuyển giao công nghệ, Giấy chứng nhận đặng ký chuyển giao công nghệ, Giấy Chứng nhận đăng ký gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung chuyển giao công nghệ, Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ đánh giá, giám định công nghệ;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 35.000.000 đồng;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 4 Nghị định này.
5. Chánh Thanh tra Bộ, cơ quan ngang Bộ và các chức danh quy định tại
khoản 4 Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành chính, theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng có thời hạn: Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ, Giấy chứng nhận hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh, Giấy phép chuyển giao công nghệ, Giấy chứng nhận đăng ký chuyển giao công nghệ, Giấy Chứng nhận đăng ký gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung chuyển giao công nghệ, Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ đánh giá, giám định công nghệ;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 4 Nghị định này. | 0 |
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi tổ chức khám sức khỏe cho người lao động? | Nội dung giấy phép môi trường
1. Nội dung giấy phép môi trường gồm thông tin chung về dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp; nội dung cấp phép môi trường; yêu cầu về bảo vệ môi trường; thời hạn của giấy phép môi trường; nội dung khác (nếu có).
...
4. Thời hạn của giấy phép môi trường được quy định như sau:
a) 07 năm đối với dự án đầu tư nhóm I;
b) 07 năm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có tiêu chí về môi trường như dự án đầu tư nhóm I;
c) 10 năm đối với đối tượng không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản này;
d) Thời hạn của giấy phép môi trường có thể ngắn hơn thời hạn quy định tại các điểm a, b và c khoản này theo đề nghị của chủ dự án đầu tư, cơ sở, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp (sau đây gọi chung là chủ dự án đầu tư, cơ sở). | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Kỷ luật
Nguyên tắc, thời hiệu, thời hạn, xử lý kỷ luật, hình thức kỷ luật và mức độ của hành vi vi phạm, các trường hợp chưa xem xét kỷ luật và miễn trách nhiệm kỷ luật, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật của người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước quy định từ Điều 56 đến Điều 73 Chương VIII Nghị định số 159/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 về quản lý người giữ chức danh, chức vụ và người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. | 1 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật
1. Việc xử lý kỷ luật người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước được thực hiện theo các bước sau đây:
a) Tổ chức họp kiểm điểm;
b) Thành lập Hội đồng kỷ luật;
c) Ra quyết định kỷ luật.
2. Trường hợp xử lý kỷ luật theo quyết định của cấp có thẩm quyền quy định tại điểm d khoản 1 Điều 59 Nghị định này hoặc trường hợp người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng thì không thực hiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này. | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật
1. Việc xử lý kỷ luật đối với người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước được thực hiện theo các bước sau đây:
a) Tổ chức họp kiểm điểm;
b) Thành lập Hội đồng kỷ luật;
c) Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
2. Không thực hiện quy định tại điểm a khoản 1 Điều này đối với trường hợp:
a) Xử lý kỷ luật theo quy định tại khoản 10 Điều 56 Nghị định này;
b) Xử lý kỷ luật theo quyết định của cấp có thẩm quyền quy định tại điểm d khoản 1 Điều 59 Nghị định này.
3. Không thực hiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này đối với trường hợp:
a) Đã có kết luận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về hành vi vi phạm, trong đó có đề xuất cụ thể hình thức kỷ luật theo quy định;
b) Người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người quản lý vốn nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng;
c) Đã có quyết định xử lý kỷ luật về đảng, trừ trường hợp cấp có thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật theo quy định tại khoản 6 Điều 56 Nghị định này.
Các trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này được sử dụng kết luận về hành vi vi phạm (nếu có) mà không phải điều tra, xác minh lại. | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Quyết định kỷ luật
...
3. Sau 12 tháng kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực thi hành, nếu người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước không có hành vi vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì quyết định kỷ luật chấm dứt hiệu lực thi hành mà không cần phải có văn bản về việc chấm dứt hiệu lực thi hành.
Trường hợp người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật trong thời gian đang thi hành quyết định kỷ luật thì quyết định kỷ luật đang thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm quyết định kỷ luật đối với hành vi vi phạm pháp luật mới có hiệu lực.
... | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được hưởng các chế độ ưu đãi sau từ ngày có quyết định công nhận:
1. Trợ cấp hàng tháng.
2. Được cấp tiền mua báo Nhân dân hàng ngày, được tạo điều kiện tham gia sinh hoạt văn hóa tinh thần phù hợp với điều kiện nơi cư trú. | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Khoản 3. Nợ cơ cấu tiềm ẩn trở thành nợ xấu là số dư nợ chưa chuyển nợ xấu do được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi và giữ nguyên nhóm nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 3. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau: 3. Điểm của nhóm chỉ tiêu định tính theo từng tiêu chí xếp hạng được xác định như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểm g khoản 1: “g) Tỷ lệ dư nợ tín dụng để đầu tư, kinh doanh bất động sản so với tổng dư nợ tín dụng (không bao gồm dư nợ tín dụng đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác);”. a) Đối với các hành vi vi phạm được quy định tại quyết định xử phạt vi phạm hành chính của các cấp có thẩm quyền và/hoặc các hành vi vi phạm được quy định tại Nghị định quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng, điểm của nhóm chỉ tiêu định tính được xác định trên cơ sở so sánh giá trị của nhóm chỉ tiêu định tính quy định tại khoản 4 Điều này với các ngưỡng tính điểm của nhóm chỉ tiêu định tính quy định tại Điều 16a Thông tư này, cụ thể như sau: (i) Điểm 5 nếu giá trị của nhóm chỉ tiêu định tính nhỏ hơn hoặc bằng ngưỡng 1; (ii) Điểm 4 nếu giá trị của nhóm chỉ tiêu định tính nhỏ hơn hoặc bằng ngưỡng 2 và lớn hơn ngưỡng 1; (iii) Điểm 3 nếu giá trị của nhóm chỉ tiêu định tính nhỏ hơn hoặc bằng ngưỡng 3 và lớn hơn ngưỡng 2; (iv) Điểm 2 nếu giá trị của nhóm chỉ tiêu định tính nhỏ hơn hoặc bằng ngưỡng 4 và lớn hơn ngưỡng 3; (v) Điểm 1 nếu giá trị của nhóm chỉ tiêu định tính lớn hơn ngưỡng 4;
b) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 2: “a) Tuân thủ các quy định của pháp luật về hoạt động cấp tín dụng;”. b) Đối với các hành vi vi phạm không thuộc điểm a Khoản này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ nhận mức điểm 4;
c) Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có đồng thời hai mức điểm xác định theo quy định tại điểm a Khoản này và xác định theo quy định tại điểm b Khoản này, điểm của nhóm chỉ tiêu định tính của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là mức thấp nhất giữa hai mức điểm này. | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Nhiệm vụ của Hiệu trưởng
Hiệu trưởng trường PTDTBT thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trường phổ thông, ngoài ra còn có các nhiệm vụ sau:
1. Nắm vững chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, có hiểu biết về phong tục, tập quán các dân tộc thiểu số và đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc của địa phương;
2. Biết sử dụng ít nhất một tiếng dân tộc thiểu số ở địa phương để giao tiếp với học sinh và cộng đồng;
3. Phối hợp với chính quyền, các cơ quan đoàn thể, tổ chức xã hội ở địa phương trong quản lí, chăm sóc học sinh bán trú. | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Khoản 2. Trường hợp phương tiện thủy nội địa của Vương quốc Campuchia và phương tiện thủy Việt Nam nhập cảnh, xuất cảnh vào, rời cảng thủy nội địa Việt Nam áp dụng hình thức điện tử thì thực hiện theo quy định tại Điều 56, Điều 57 Nghị định này. | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước, người đã nghỉ việc, nghỉ hưu có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm. Trường hợp có hành vi vi phạm mới trong thời hạn để tính thời hiệu xử lý kỷ luật theo quy định thì thời hiệu xử lý kỷ luật đối với hành vi vi phạm cũ được tính lại kể từ thời điểm xảy ra hành vi vi phạm mới.
2. Xác định thời điểm có hành vi vi phạm:
a) Đối với hành vi vi phạm xác định được thời điểm chấm dứt thì thời điểm có hành vi vi phạm được tính từ thời điểm chấm dứt.
b) Đối với hành vi vi phạm chưa chấm dứt thì thời điểm có hành vi vi phạm được tính từ thời điểm phát hiện.
c) Đối với hành vi vi phạm không xác định được thời điểm chấm dứt thì thời điểm có hành vi vi phạm được tính từ thời điểm có kết luận của cấp có thẩm quyền.
3. Trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này, thời hiệu xử lý kỷ luật được quy định như sau:
a) 05 năm đối với hành vi vi phạm ít nghiêm trọng đến mức phải kỷ luật bằng hình thức khiển trách;
b) 10 năm đối với hành vi vi phạm không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này.
4. Đối với các hành vi vi phạm sau đây thì không áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật:
a) Người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước là đảng viên có hành vi vi phạm đến mức phải kỷ luật bằng hình thức khai trừ;
b) Có hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ chính trị nội bộ;
c) Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại;
d) Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp.
5. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành vi vi phạm của người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước hoặc từ khi cấp có thẩm quyền kết luận người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước có hành vi vi phạm đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 90 ngày; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 150 ngày.
Cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật phải bảo đảm xử lý kỷ luật trong thời hạn theo quy định. Trường hợp hết thời hạn xử lý kỷ luật mà chưa ban hành quyết định xử lý kỷ luật thì chịu trách nhiệm về việc chậm ban hành và phải ban hành quyết định xử lý kỷ luật nếu hành vi vi phạm còn trong thời hiệu.
6. Không tính vào thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật đối với:
a) Thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật đối với các trường hợp quy định tại Điều 59 Nghị định này;
b) Thời gian điều tra, truy tố, xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự (nếu có);
c) Thời gian thực hiện khiếu nại hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án về quyết định xử lý kỷ luật cho đến khi ra quyết định xử lý kỷ luật thay thế theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
7. Trường hợp người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xem xét xử lý kỷ luật.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và tài liệu có liên quan cho cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật. | 1 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật
1. Việc xử lý kỷ luật người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước được thực hiện theo các bước sau đây:
a) Tổ chức họp kiểm điểm;
b) Thành lập Hội đồng kỷ luật;
c) Ra quyết định kỷ luật.
2. Trường hợp xử lý kỷ luật theo quyết định của cấp có thẩm quyền quy định tại điểm d khoản 1 Điều 59 Nghị định này hoặc trường hợp người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng thì không thực hiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này. | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật
1. Việc xử lý kỷ luật đối với người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước được thực hiện theo các bước sau đây:
a) Tổ chức họp kiểm điểm;
b) Thành lập Hội đồng kỷ luật;
c) Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.
2. Không thực hiện quy định tại điểm a khoản 1 Điều này đối với trường hợp:
a) Xử lý kỷ luật theo quy định tại khoản 10 Điều 56 Nghị định này;
b) Xử lý kỷ luật theo quyết định của cấp có thẩm quyền quy định tại điểm d khoản 1 Điều 59 Nghị định này.
3. Không thực hiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này đối với trường hợp:
a) Đã có kết luận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về hành vi vi phạm, trong đó có đề xuất cụ thể hình thức kỷ luật theo quy định;
b) Người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người quản lý vốn nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng;
c) Đã có quyết định xử lý kỷ luật về đảng, trừ trường hợp cấp có thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật theo quy định tại khoản 6 Điều 56 Nghị định này.
Các trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này được sử dụng kết luận về hành vi vi phạm (nếu có) mà không phải điều tra, xác minh lại. | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Quyết định kỷ luật
...
3. Sau 12 tháng kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực thi hành, nếu người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước không có hành vi vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì quyết định kỷ luật chấm dứt hiệu lực thi hành mà không cần phải có văn bản về việc chấm dứt hiệu lực thi hành.
Trường hợp người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật trong thời gian đang thi hành quyết định kỷ luật thì quyết định kỷ luật đang thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm quyết định kỷ luật đối với hành vi vi phạm pháp luật mới có hiệu lực.
... | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Nội dung quản lý nhà nước về công nghệ thông tin
1. Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
2. Xây dựng, ban hành, tuyên truyền, phổ biến, tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
3. Quản lý an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin.
4. Tổ chức quản lý và sử dụng tài nguyên thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia.
5. Quản lý và tạo điều kiện thúc đẩy công tác hợp tác quốc tế về công nghệ thông tin.
6.Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin.
7. Xây dựng cơ chế, chính sách và các quy định liên quan đến sản phẩm, dịch vụ công ích trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
8. Xây dựng cơ chế, chính sách và các quy định về việc huy động nguồn lực công nghệ thông tin phục vụ quốc phòng, an ninh và các trường hợp khẩn cấp quy định tại Điều 14 của Luật này.
9.Quản lý thống kê về công nghệ thông tin.
10. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin. | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Nội dung thẩm tra
Ban kinh tế - ngân sách (Ban kinh tế - xã hội) của Hội đồng nhân dân chủ trì xem xét, thẩm tra các báo cáo do Ủy ban nhân dân trình Thường trực Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân cùng cấp về tài chính - ngân sách sau:
1. Thẩm tra kế hoạch tài chính 05 năm địa phương:
a) Thẩm tra kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về tài chính - ngân sách địa phương 05 năm giai đoạn trước; tình hình và kết quả thực hiện các cơ chế, chính sách, các chủ trương, định hướng lớn về tài chính - ngân sách nhà nước;
b) Thẩm tra mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể về tài chính - ngân sách nhà nước; các định hướng lớn về tài chính, ngân sách nhà nước; số thu và cơ cấu thu nội địa, thu dầu thô, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, số chi và cơ cấu chi đầu tư phát triển, chi trả nợ, chi thường xuyên; định hướng về bội chi ngân sách địa phương; tổng mức vay của ngân sách địa phương, dư nợ vay và trả nợ của địa phương, tỷ lệ dư nợ so với giới hạn vay nợ của địa phương; danh mục các dự án, công trình, tổng mức vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước; các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch tài chính 05 năm địa phương giai đoạn sau;
c) Thẩm tra sự cần thiết, tác động đến tình hình kinh tế - xã hội và việc đảm bảo an toàn nợ công trong trường hợp phải lập lại hoặc điều chỉnh kế hoạch tài chính 05 năm địa phương (nếu có).
... | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | Khoản 4. Khu công nghiệp thuộc trường hợp phân kỳ đầu tư theo quy định tại khoản 2 Điều 9 của Nghị định này thực hiện trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với từng giai đoạn. Trường hợp khu công nghiệp sử dụng vốn đầu tư công hoặc giai đoạn tiếp theo có cùng nhà đầu tư với giai đoạn trước thì được quyết định chủ trương đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sau khi giai đoạn trước đạt tỷ lệ lấp đầy tối thiểu 60% hoặc đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng theo quy hoạch xây dựng khu công nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong trường hợp này, nhà đầu tư giai đoạn trước được ưu tiên lựa chọn thực hiện giai đoạn sau, trừ trường hợp phải áp dụng đấu giá, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo quy định của pháp luật. | 0 |
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với người đại diện phần vốn nhà nước được tính từ thời điểm nào? | 1. Hội đồng tự đánh giá chất lượng có chức năng giúp người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện việc tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp, chương trình đào tạo các cấp trình độ. Hội đồng tự đánh giá chất lượng do người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp quyết định thành lập, số lượng thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng là số lẻ, có ít nhất 11 thành viên đối với trường cao đẳng, trường trung cấp và ít nhất 07 thành viên đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp.
2. Đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp khi tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp có thể thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng riêng cho từng chương trình đào tạo; số lượng thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng là số lẻ; có ít nhất 07 thành viên thực hiện nhiệm vụ quy định tại khoản 4 Điều này.
3. Thành phần Hội đồng tự đánh giá chất lượng, bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch (nếu có), Thư ký và các thành viên khác.
a) Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá chất lượng là người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp;
b) Phó Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá chất lượng là cấp phó của người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phụ trách công tác kiểm định chất lượng, bảo đảm chất lượng. Đối với Hội đồng tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (nếu có) thì Phó Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu đơn vị phụ trách triển khai chương trình đào tạo;
c) Thư ký Hội đồng tự đánh giá chất lượng là người đứng đầu của đơn vị phụ trách đối với trường cao đẳng, trường trung cấp; trưởng phòng đào tạo đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp. Đối với Hội đồng tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (nếu có) thì Thư ký là đại diện của đơn vị phụ trách triển khai chương trình đào tạo;
d) Các thành viên khác của Hội đồng tự đánh giá chất lượng là đại diện lãnh đạo các đơn vị, cán bộ, nhà giáo có uy tín, đại diện các tổ chức đoàn thể của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, chuyên gia có kinh nghiệm, uy tín và có ít nhất 02 đại diện doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc.
4. Hội đồng tự đánh giá chất lượng có các nhiệm vụ sau:
a) Đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch tự đánh giá chất lượng;
b) Thông qua báo cáo tự đánh giá chất lượng và các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng;
c) Phối hợp, hỗ trợ đoàn đánh giá ngoài thực hiện kiểm định chất lượng tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp (nếu có). | 0 |
Hành vi quấy rối tình dục nơi công sở có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | "Điều 155. Tội làm nhục người khác
1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:
a) Phạm tội 02 lần trở lên;
b) Đối với 02 người trở lên;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Đối với người đang thi hành công vụ;
đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình;
e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;
g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%”.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:
a) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên”;
b) Làm nạn nhân tự sát.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Điều 156. Tội vu khống
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:
a) Bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác;
b) Bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với 02 người trở lên;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người đang thi hành công vụ;
e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;
g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
h) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
a) Vì động cơ đê hèn;
b) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
c) Làm nạn nhân tự sát.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm." | 1 |
Hành vi quấy rối tình dục nơi công sở có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | “Điều 84. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc
1. Quấy rối tình dục quy định tại khoản 9 Điều 3 của Bộ luật Lao động có thể xảy ra dưới dạng trao đổi như đề nghị, yêu cầu, gợi ý, đe dọa, ép buộc đổi quan hệ tình dục lấy bất kỳ lợi ích nào liên quan đến công việc; hoặc những hành vi có tính chất tình dục không nhằm mục đích trao đổi, nhưng khiến môi trường làm việc trở nên khó chịu và bất an, gây tổn hại về thể chất, tinh thần, hiệu quả công việc và cuộc sống của người bị quấy rối." | 0 |
Hành vi quấy rối tình dục nơi công sở có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | “Điều 35. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
...
2. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trong trường hợp sau đây:
...
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.” | 0 |
Hành vi quấy rối tình dục nơi công sở có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Quy định của người sử dụng lao động về phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc
1. Quy định của người sử dụng lao động về phòng, chống quấy rối tình dục trong nội quy lao động hoặc bằng phụ lục ban hành kèm theo nội quy lao động, bao gồm các nội dung cơ bản sau:
a) Nghiêm cấm hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
b) Quy định chi tiết, cụ thể về các hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc phù hợp với tính chất, đặc điểm của công việc và nơi làm việc;
c) Trách nhiệm, thời hạn, trình tự, thủ tục xử lý nội bộ đối với hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc, bao gồm cả trách nhiệm, thời hạn, trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các quy định có liên quan;
d) Hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với người thực hiện hành vi quấy rối tình dục hoặc người tố cáo sai sự thật tương ứng với tính chất, mức độ của hành vi vi phạm;
đ) Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân và các biện pháp khắc phục hậu quả.
....". | 0 |
Hành vi quấy rối tình dục nơi công sở có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Phạt tiền từ 5.000.000 đồng (năm triệu đồng) đến 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) đối với hành vi thuê, nhờ người khác hoặc làm bài hộ thí sinh hoặc trợ giúp thí sinh làm bài kiểm tra, bài thi chuyên môn, nghiệp vụ; bài đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên hàng không.”;
c) Sửa đổi, bổ sung điểm b, điểm c, điểm d khoản 2 Điều 18 như sau: “b) Đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ hàng không không đúng nội dung; không đủ số giờ theo quy định; c) Sử dụng giáo viên đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ hàng không mà không đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định;
d) Không lưu trữ hoặc lưu trữ không đủ hồ sơ đào tạo, huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ theo quy định.”; d) Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 3 Điều 18 như sau: “b) Đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ hàng không ngoài phạm vi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đã được cơ quan có thẩm quyền cấp.”;
đ) Sửa đổi, bổ sung khoản 5 Điều 18 như sau: “5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hủy bỏ kết quả đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.”.
10. Sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 19 như sau: “4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) đến 40.000.000 đồng (bốn mươi triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không duy trì điều kiện về tổ chức bộ máy; trang bị, thiết bị; quy trình khám, giám định; đội ngũ nhân viên theo Giấy chứng nhận cơ sở y tế khám, giám định sức khỏe cho nhân viên hàng không đã được cơ quan có thẩm quyền cấp;
b) Không có hệ thống đảm bảo chất lượng hoặc hình thức tương đương được chấp thuận theo quy định.”.
11. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 21 như sau: “1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng (ba triệu đồng) đến 5.000.000 đồng (năm triệu đồng) đối với hành vi thả thiết bị, vật dụng và các vật thể khác vào không trung ảnh hưởng đến hoạt động bay.”.
12. Sửa đổi, bổ sung một số điểm của khoản 1 Điều 22 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1 Điều 22 như sau: “b) Không thông báo với cơ quan có thẩm quyền theo quy định khi có những thay đổi phải thông báo; nội dung thông báo;”;
b) Bổ sung điểm c vào khoản 1 Điều 22 như sau: “c) Không niêm yết hoặc công bố công khai đường dây nóng theo quy định.”.
13. Bổ sung điểm g, điểm h, điểm i vào khoản 1 Điều 23 như sau: “g) Không thông báo hoạt động của văn phòng đại diện, văn phòng bán vé của hãng hàng không nước ngoài với cơ quan nhà nước có thẩm quyền kể từ ngày được cấp Giấy phép theo quy định;
h) Không hoạt động tại trụ sở kể từ ngày được cấp Giấy phép mở Văn phòng đại diện, văn phòng bán vé của hãng hàng không nước ngoài; không đăng tin trên một tờ báo được phát hành tại Việt Nam theo quy định; | 0 |
Hành vi quấy rối tình dục nơi công sở có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Khoản 3. Dân tộc:........................................................... ; Tôn giáo:............................................. 3. Dân tộc:........................................................... ; Tôn giáo:............................................. 3. Đại diện ngành Lao động-Thương binh và Xã hội:............ Chức vụ................................... 3....................................................................................................................................... | 0 |
Hành vi quấy rối tình dục nơi công sở có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và xử lý rủi ro
1. Ngân hàng Chính sách xã hội được lập Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý rủi ro tín dụng đối với dư nợ cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo quy định của pháp luật. Việc trích lập Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được tiến hành vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được sử dụng để xử lý các Khoản nợ không thu hồi được theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
... | 0 |
Hành vi quấy rối tình dục nơi công sở có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | "Điều 169. Nhận quyền sử dụng đất
1. Người nhận quyền sử dụng đất được quy định như sau:
h) Tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tài chính, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao được nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước cho thuê đất;" | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
21. Tổ chức kinh tế là tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và tổ chức khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
20. Nhà đầu tư trong nước là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế không có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.
21. Tổ chức kinh tế là tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và tổ chức khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh .
22. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.
... | 1 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Đối tượng đăng ký thuế
...
2. Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế, bao gồm:
a) Doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, luật sư, công chứng hoặc các lĩnh vực chuyên ngành khác không phải đăng ký doanh nghiệp qua cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật chuyên ngành (sau đây gọi là Tổ chức kinh tế).
b) Đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế của lực lượng vũ trang, tổ chức kinh tế của các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội, xã hội, xã hội-nghề nghiệp hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật nhưng không phải đăng ký doanh nghiệp qua cơ quan đăng ký kinh doanh; tổ chức của các nước có chung đường biên giới đất liền với việt Nam thực hiện hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu; văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài tại Việt Nam; tổ hợp tác được thành lập và tổ chức hoạt động theo quy định của Bộ Luật Dân sự (sau đây gọi là Tổ chức kinh tế).
c) Tổ chức được thành lập bởi cơ quan có thẩm quyền không có hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng phát sinh nghĩa vụ với ngân sách nhà nước (sau đây gọi là Tổ chức khác).
... | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. “Cơ chế phối hợp giải quyết thủ tục đăng ký đầu tư và đăng ký doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài” (sau đây gọi là cơ chế liên thông) là cơ chế phối hợp giữa Cơ quan đăng ký đầu tư và Cơ quan đăng ký kinh doanh trong việc giải quyết thủ tục đăng ký đầu tư và đăng ký doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP.
2. “Cơ quan đăng ký đầu tư” bao gồm Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế theo quy định tại Điều 28 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP.
3. “Cơ quan đăng ký kinh doanh” là Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP.
4. “Hệ thống thông tin xử lý liên thông” là hệ thống thông tin nghiệp vụ chuyên môn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng và vận hành để gửi, nhận, lưu trữ, hiển thị hoặc thực hiện các nghiệp vụ khác đối với dữ liệu nhằm phục vụ công tác phối hợp giữa Cơ quan đăng ký kinh doanh và Cơ quan đăng ký đầu tư trong quá trình thực hiện cơ chế liên thông.
5. “Số hóa hồ sơ” là việc quét (scan) dữ liệu có sẵn trên giấy nhằm chuyển dữ liệu dạng văn bản giấy sang dạng văn bản điện tử.
6. “Bộ phận tiếp nhận, xử lý hồ sơ đăng ký đầu tư” là bộ phận giúp việc cho Cơ quan đăng ký đầu tư khi thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Đối tượng đăng ký thuế
1. Đối tượng đăng ký thuế bao gồm:
a) Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế thông qua cơ chế một cửa liên thông theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 30 Luật Quản lý thuế.
b) Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 30 Luật Quản lý thuế.
2. Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế, bao gồm:
a) Doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, luật sư, công chứng hoặc các lĩnh vực chuyên ngành khác không phải đăng ký doanh nghiệp qua cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật chuyên ngành (sau đây gọi là Tổ chức kinh tế).
...
k) Cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân (trừ cá nhân kinh doanh).
... | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Nhiệm vụ của Ban Chấp hành Hội
1. Cụ thể hóa các nghị quyết của Đại hội Hội và đề ra những biện pháp để thực hiện nghị quyết của Đại hội Hội.
2. Ra nghị quyết về chương trình công tác và dự toán, quyết toán các khoản thu – chi hàng năm của Hội.
3. Quyết định cơ cấu tổ chức và bộ máy của Hội; bầu và bãi miễn các chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội.
4. Quyết định triệu tập và chuẩn bị các điều kiện tổ chức Đại hội, Hội nghị thường niên của Hội.
5. Xem xét, quyết định việc Hội tham gia, gia nhập của tổ chức quốc tế và khu vực theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội.
6. Xét kết nạp, khai trừ, khen thưởng, kỷ luật hội viên theo quy định của pháp luật và theo Điều lệ Hội.
7. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hiệp hội theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội.
... | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | "Điều 15. Áp dụng đơn giá thuê đất, thuê mặt nước
1. Dự án thuê đất, thuê mặt nước; dự án sử dụng đất của tổ chức sự nghiệp công chuyển sang thuê đất; dự án được giao đất có thu tiền sử dụng đất, được giao đất không thu tiền sử dụng đất phải chuyển sang thuê đất nhưng chưa xác định và chưa có thông báo nộp tiền thuê đất của cơ quan có thẩm quyền, từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì áp dụng đơn giá thuê đất, thuê mặt nước quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6 và Điều 7 Nghị định này.
2. Dự án thuê đất, thuê mặt nước trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành và đang trong thời gian ổn định đơn giá thuê đất thì tiếp tục ổn định đơn giá thuê đất đến hết thời gian ổn định. Trường hợp đơn giá thuê đất của thời gian ổn định đơn giá mà cao hơn đơn giá quy định tại Nghị định này thì được điều chỉnh đơn giá theo Nghị định này kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
3. Dự án thuê đất, thuê mặt nước trả tiền thuê hàng năm không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 7 Điều này mà thời điểm điều chỉnh đơn giá thuê đất, thuê mặt nước trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành nhưng chưa thực hiện điều chỉnh thì được thực hiện điều chỉnh theo quy định tại Nghị định này cho thời gian thuê đất còn lại. Đối với thời gian đã sử dụng đất nhưng chưa thực hiện điều chỉnh đơn giá thuê đất thì thực hiện điều chỉnh theo chính sách, pháp luật của từng thời kỳ để thực hiện thanh, quyết toán tiền thuê đất.
..." | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Thực hiện chế độ Báo cáo giám sát đánh giá tổng thể 6 tháng, năm và Báo cáo hoạt động đầu tư ra nước ngoài hàng năm với Chính phủ theo quy định tại Khoản 2 Điều 68 Nghị định số 84/2015/NĐ-CP. | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. Thông tư này quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện bao gồm:
1. Huấn luyện sát hạch an toàn, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện.
2. Nối đất kết cấu kim loại của nhà ở, công trình trong và liền kề hành lang bảo vệ an toàn đường dây điện trên không đối với điện áp từ 220 kV trở lên phòng tránh nhiễm điện do cảm ứng.
3. Đo, vẽ bản đồ cường độ điện trường.
4. Biển báo an toàn điện.
5. Thỏa thuận khi xây dựng nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây điện cao áp trên không, các vi phạm đối với hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp, chế độ báo cáo tai nạn điện. | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Tổ chức thu phí, lệ phí
1. Trung tâm Hỗ trợ nghiệp vụ đăng ký kinh doanh thuộc Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) là tổ chức thu phí cung cấp thông tin doanh nghiệp.
2. Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là tổ chức thu lệ phí đăng ký doanh nghiệp và phí cung cấp thông tin doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
3. Cơ quan đăng ký đầu tư là tổ chức thu lệ phí đăng ký doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong trường hợp thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư, đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông. | 1 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Đối tượng đăng ký thuế
...
2. Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế, bao gồm:
a) Doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, luật sư, công chứng hoặc các lĩnh vực chuyên ngành khác không phải đăng ký doanh nghiệp qua cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật chuyên ngành (sau đây gọi là Tổ chức kinh tế).
b) Đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế của lực lượng vũ trang, tổ chức kinh tế của các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội, xã hội, xã hội-nghề nghiệp hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật nhưng không phải đăng ký doanh nghiệp qua cơ quan đăng ký kinh doanh; tổ chức của các nước có chung đường biên giới đất liền với việt Nam thực hiện hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu; văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài tại Việt Nam; tổ hợp tác được thành lập và tổ chức hoạt động theo quy định của Bộ Luật Dân sự (sau đây gọi là Tổ chức kinh tế).
c) Tổ chức được thành lập bởi cơ quan có thẩm quyền không có hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng phát sinh nghĩa vụ với ngân sách nhà nước (sau đây gọi là Tổ chức khác).
... | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. “Cơ chế phối hợp giải quyết thủ tục đăng ký đầu tư và đăng ký doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài” (sau đây gọi là cơ chế liên thông) là cơ chế phối hợp giữa Cơ quan đăng ký đầu tư và Cơ quan đăng ký kinh doanh trong việc giải quyết thủ tục đăng ký đầu tư và đăng ký doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP.
2. “Cơ quan đăng ký đầu tư” bao gồm Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế theo quy định tại Điều 28 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP.
3. “Cơ quan đăng ký kinh doanh” là Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP.
4. “Hệ thống thông tin xử lý liên thông” là hệ thống thông tin nghiệp vụ chuyên môn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng và vận hành để gửi, nhận, lưu trữ, hiển thị hoặc thực hiện các nghiệp vụ khác đối với dữ liệu nhằm phục vụ công tác phối hợp giữa Cơ quan đăng ký kinh doanh và Cơ quan đăng ký đầu tư trong quá trình thực hiện cơ chế liên thông.
5. “Số hóa hồ sơ” là việc quét (scan) dữ liệu có sẵn trên giấy nhằm chuyển dữ liệu dạng văn bản giấy sang dạng văn bản điện tử.
6. “Bộ phận tiếp nhận, xử lý hồ sơ đăng ký đầu tư” là bộ phận giúp việc cho Cơ quan đăng ký đầu tư khi thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Đối tượng đăng ký thuế
1. Đối tượng đăng ký thuế bao gồm:
a) Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế thông qua cơ chế một cửa liên thông theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 30 Luật Quản lý thuế.
b) Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 30 Luật Quản lý thuế.
2. Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế, bao gồm:
a) Doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, luật sư, công chứng hoặc các lĩnh vực chuyên ngành khác không phải đăng ký doanh nghiệp qua cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật chuyên ngành (sau đây gọi là Tổ chức kinh tế).
...
k) Cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân (trừ cá nhân kinh doanh).
... | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Khoản 1.1.1. Nội dung công việc 1.1.1.1. Chuẩn bị - Nhận nhiệm vụ, kiểm tra, chọn vị trí đặt trạm, lập đề cương; - Kiểm định thiết bị hệ thống trạm khí tượng tự động, máy kế, lắp đặt các thiết bị đo kế, lắp đặt hệ thống trạm khí tượng tự động trên nóc tàu biển; - Kiểm tra tình trạng hoạt động, thời hạn văn bản kiểm định, hiệu chuẩn đối với các thiết bị đo phải kiểm định, phải hiệu chuẩn, bảo dưỡng trước và sau chuyến điều tra, khảo sát của các thiết bị đo khí tượng bằng máy kế, toàn bộ tổ hợp các sensor của trạm khí tượng tự động, hệ thống máy thu bản đồ thời tiết; - Kiểm tra việc kết nối của tổ hợp với máy tính, ăng ten và thiết bị; - Băng ghi chuyên dụng phục vụ cho việc in bản đồ; - Lựa chọn kênh phát báo bản tin của tổ chức khí tượng uy tín trong khu vực và trên thế giới; - Chuẩn bị tài liệu phục vụ cho đo đạc, quan trắc và quy toán. 1.1.1.2. Công tác đo đạc, quan trắc - Yêu cầu: đo đạc, quan trắc khí tượng biển phải tuân thủ Thông tư số 14/2022/TT-BTNMT ngày 27 tháng 10 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quan trắc khí tượng, mã số QCVN 46: 2022/BTNMT. - Chuẩn bị tại hiện trường: vận chuyển, lắp đặt các thiết bị lên tàu; kiểm tra tình trạng hoạt động của các thiết bị; kiểm tra dụng cụ, sổ ghi. - Công tác đo đạc, quan trắc: + Tại các trạm mặt rộng: đo đạc, quan trắc các yếu tố khí tượng tại thời điểm khi tàu đến trạm (điểm đo); + Tại các trạm liên tục: đo đạc, quan trắc các yếu tố khí tượng theo các kỳ 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19, 22 giờ hằng ngày. - Chế độ đo đạc, quan trắc: + Xác định tọa độ trạm; + Quan sát, theo dõi và cập nhật các hiện tượng khí tượng xảy ra giữa các kỳ đo đạc, quan trắc; + Thu lịch phát bản tin của tổ chức đã lựa chọn; + Cài đặt vị trí tương đối của chuyến điều tra, khảo sát để thu bản đồ có độ nét cao được thực hiện theo hướng dẫn trên tổ hợp bàn phím của thiết bị; + Xác định và thu các loại bản đồ cần thiết phải thu để làm bản tin dự báo; + Giữ liên lạc với Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia trong điều kiện có thể và kết hợp phân tích bản đồ mới thu được làm bản tin thời tiết cho khu vực điều tra, khảo sát tiếp theo; + Cung cấp thông tin khi lãnh đạo tàu hoặc khoa học trưởng yêu cầu. - Yêu cầu: + Số liệu đo đạc, quan trắc được phải tiến hành chỉnh lý ngay sau khi kỳ quan trắc kết thúc; + Số liệu được lưu giữ trên máy tính, bảng biểu và sổ nhật ký; + Ghi biên bản bàn giao tình hình hoạt động của thiết bị và thời tiết khu vực điều tra, khảo sát khi giao ca; + Tóm tắt diễn biến thời tiết tại khu vực tiến hành điều tra, khảo sát trong suốt chuyến đi; + Kiểm tra và kiểm soát số liệu đo đạc; + Kết thúc chuyến điều tra, khảo sát, thu dọn máy móc, thiết bị, dụng cụ vật tư... 1.1.1.3. | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | Thực hiện phân loại mức độ rủi ro
1. Việc phân loại mức độ rủi ro trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh được thực hiện dựa trên mức độ tuân thủ pháp luật của người khai hải quan.
2. Trong quá trình phân loại mức độ rủi ro, cơ quan hải quan xem xét các yếu tố liên quan, gồm:
a) Chính sách quản lý, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, hành lý của hành khách xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh;
b) Tính chất, đặc điểm của hàng hóa, hành lý, phương tiện vận tải;
c) Tần suất, tính chất, mức độ vi phạm liên quan đến hàng hóa, hành lý, phương tiện vận tải;
d) Xuất xứ của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh;
đ) Tuyến đường, phương thức vận chuyển hàng hóa, hành lý;
e) Các yếu tố khác liên quan đến quá trình hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
3. Cơ quan hải quan thực hiện đánh giá phân loại rủi ro đối với người khai hải quan, các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo các mức độ khác nhau để áp dụng các biện pháp kiểm tra, giám sát hải quan, thanh tra phù hợp. | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | 1. Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm giải quyết đền bù, trợ cấp lập dự toán kinh phí trong dự toán ngân sách của cơ quan, đơn vị gửi cơ quan Tài chính cùng cấp để tổng hợp trình cấp có thẩm quyền quyết định.
2. Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan thực hiện quy định này. | 0 |
Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký doanh nghiệp theo cơ chế một cửa liên thông nộp lệ phí cho cơ quan nào? | 1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cơ sở bán lẻ thực hiện một trong các hành vi sau đây:
a) Bán lẻ thuốc không đáp ứng yêu cầu về bảo quản ghi trên nhãn thuốc;
b) Để lẫn sản phẩm không phải là thuốc cùng với thuốc.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không thực hiện đúng quy định thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Không thực hiện đúng quy định về điều kiện bảo quản thuốc trong quá trình bảo quản hoặc vận chuyển thuốc;
c) Để lẫn sản phẩm không phải là thuốc cùng với thuốc đối với cơ sở bán buôn thuốc.
3. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề dược, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy toàn bộ số thuốc không bảo đảm chất lượng đối với hành vi quy định tại Điểm a Khoản 1 và Điểm b Khoản 2 Điều này. | 0 |
Người điều khiển phương tiện hàng hải chạy quá tốc độ cho phép trong vùng nước cảng biển Việt Nam thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm quy định về hàng hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Người nào điều khiển phương tiện hàng hải vào hoặc ra khỏi Việt Nam hoặc đi qua lãnh hải Việt Nam mà thực hiện một trong các hành vi sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 110 và Điều 111 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:
a) Chạy quá tốc độ cho phép trong vùng nước cảng biển;
b) Chạy không đúng vùng được phép hoạt động theo quy định;
c) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thủ tục vào cảng, rời cảng, chế độ hoa tiêu, thủ tục neo, đậu, cập cầu, cập mạn, quy định về trật tự vệ sinh, an toàn cháy nổ, phòng ngừa ô nhiễm môi trường;
d) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về đi, tránh nhau, vượt nhau, nhường đường trong hoạt động giao thông hàng hải hoặc phương tiện giao thông hàng hải không có, không bảo đảm về còi, chuông, kẻng theo âm lượng quy định;
đ) Không bảo đảm về đèn hành trình, đèn hiệu theo tiêu chuẩn quy định, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng việc phát tín hiệu về âm hiệu, tín hiệu ánh sáng.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm. | 1 |
Người điều khiển phương tiện hàng hải chạy quá tốc độ cho phép trong vùng nước cảng biển Việt Nam thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Người nào giao cho người không có bằng, giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn theo quy định hoặc người đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy, chất kích thích mạnh khác hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển phương tiện giao thông đường thủy gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: 1. Người nào chỉ huy, điều khiển tàu bay mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường không, có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 1. Người nào đặt chướng ngại vật; di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá hủy biển hiệu, tín hiệu an toàn giao thông đường không; sử dụng sai hoặc làm nhiễu tần số thông tin liên lạc; làm hư hỏng trang bị, thiết bị của sân bay hoặc trang bị, thiết bị phụ trợ khác phục vụ cho an toàn bay; cung cấp thông tin sai đến mức gây uy hiếp an toàn của tàu bay, an toàn của hành khách, tổ bay, nhân viên mặt đất hoặc người khác tại cảng hàng không, sân bay hoặc công trình, trang bị, thiết bị hàng không dân dụng; điều khiển, đưa phương tiện mặt đất không đáp ứng điều kiện kỹ thuật vào khai thác tại khu bay hoặc có hành vi khác cản trở giao thông đường không gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: 1. Người nào chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tình trạng kỹ thuật mà cho phép đưa vào sử dụng tàu bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay rõ ràng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 1. Người nào điều động hoặc giao cho người không có giấy phép người lái tàu bay hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển tàu bay, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. | 0 |
Người điều khiển phương tiện hàng hải chạy quá tốc độ cho phép trong vùng nước cảng biển Việt Nam thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Điều 18. Về tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm các quy định về hàng hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 223 Bộ luật hình sự). Vi phạm các quy định về hàng hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại khoản 1 Điều 223 Bộ luật hình sự được hiểu là một trong những hành vi sau đây:
1. Chạy quá tốc độ cho phép trong vùng nước cảng biển, chạy không đúng vùng được phép hoạt động theo quy định;
2. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các thủ tục vào cảng, rời cảng, chế độ hoa tiêu, thủ tục neo, đậu, cập cầu, cập mạn, trật tự - vệ sinh, an toàn cháy nổ, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do phương tiện hàng hải gây ra;
3. Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về đi, tránh nhau, vượt nhau, nhường đường trong hoạt động giao thông hàng hải;
4. Phương tiện giao thông hàng hải không có hoặc không bảo đảm về còi, chuông, kẻng theo âm lượng quy định; không bảo đảm về đèn hành trình, đèn hiệu theo tiêu chuẩn quy định; không thực hiện hoặc thực hiện không đúng về phát tín hiệu về âm hiệu, tín hiệu ánh sáng;
5. Các vi phạm khác về an toàn giao thông hàng hải Việt Nam. | 0 |
Người điều khiển phương tiện hàng hải chạy quá tốc độ cho phép trong vùng nước cảng biển Việt Nam thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Người nào có thẩm quyền mà biết rõ người không có giấy phép lái xe, không đủ sức khỏe, độ tuổi để điều khiển phương tiện hoặc người đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy, chất kích thích mạnh khác hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật mà vẫn điều động người đó điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: 1. Người nào giao cho người mà biết rõ người đó không có giấy phép lái xe hoặc đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy, chất kích thích mạnh khác hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: 1. Người nào tổ chức trái phép việc đua xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 1. Người nào đua trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc Điều 265 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: 1. Người nào chỉ huy, điều khiển phương tiện giao thông đường sắt mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: 1. | 0 |
Người điều khiển phương tiện hàng hải chạy quá tốc độ cho phép trong vùng nước cảng biển Việt Nam thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Điều 37. Đơn vị được kiểm toán
1. Doanh nghiệp, tổ chức mà pháp luật quy định báo cáo tài chính hàng năm phải được doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm toán, bao gồm:
a) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
b) Tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng;
c) Tổ chức tài chính, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
d) Công ty đại chúng, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán.
2. Doanh nghiệp, tổ chức phải được doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm toán, bao gồm:
a) Doanh nghiệp nhà nước, trừ doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật phải được kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm;
b) Doanh nghiệp, tổ chức thực hiện dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A sử dụng vốn nhà nước, trừ các dự án trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật phải được kiểm toán đối với báo cáo quyết toán dự án hoàn thành;
c) Doanh nghiệp, tổ chức có vốn góp của Nhà nước và dự án sử dụng vốn nhà nước khác do Chính phủ quy định phải được kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm hoặc báo cáo quyết toán dự án hoàn thành;
d) Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam phải được kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm.
3. Việc kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán dự án hoàn thành đối với doanh nghiệp, tổ chức quy định tại các điểm a, b và c khoản 2 Điều này không thay thế cho việc kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.
4. Doanh nghiệp, tổ chức khác tự nguyện được kiểm toán. | 0 |
Người điều khiển phương tiện hàng hải chạy quá tốc độ cho phép trong vùng nước cảng biển Việt Nam thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Nghị định này quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng, bao gồm: trách nhiệm quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng; trình tự thủ tục xác lập quyền đối với giống cây trồng; quyền và nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ và tác giả giống cây trồng; chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ; đại diện quyền đối với giống cây trồng. | 0 |
Người điều khiển phương tiện hàng hải chạy quá tốc độ cho phép trong vùng nước cảng biển Việt Nam thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Khoản 6.10. Cây giống, hạt giống bị thiệt hại - Cây giống bị thiệt hại là diện tích bị chết, ngập úng, xói, bồi lấp và hư hỏng do thiên tai gây ra. - Hạt giống bị thiệt hại là số lượng hạt bị vùi lấp, trôi, hư hỏng do thiên tai gây ra. - Cách tính: Đo và thống kê số lượng chi tiết. - Cách ước giá trị thiệt hại: giá trị thiệt hại = giá trị cây thay thế x đơn giá. | 0 |
Người điều khiển phương tiện hàng hải chạy quá tốc độ cho phép trong vùng nước cảng biển Việt Nam thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? | Khoản 2. Khi phát hiện hành lý ký gửi không đáp ứng được yêu cầu theo quy định tại các Điều 62, Điều 63, Điều 64 của Luật Đường sắt thì xử lý như sau:
a) Trường hợp phát hiện tại ga đi, doanh nghiệp có quyền yêu cầu hành khách, người gửi hành lý ký gửi phải tuân thủ các quy định của Luật Đường sắt trước khi thực hiện vận chuyển. Trường hợp hành khách, người gửi hành lý ký gửi không đáp ứng được những yêu cầu trên thì doanh nghiệp từ chối vận chuyển hành lý nêu trên;
b) Trường hợp phát hiện khi đang vận chuyển, Trưởng tàu có trách nhiệm lập biên bản xác nhận, đưa hành lý ký gửi này về ga gần nhất tàu có đỗ, bàn giao cho nhân viên của doanh nghiệp tại ga để phối hợp với hành khách, người gửi hành lý ký gửi xử lý đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật trước khi thực hiện vận chuyển ở chuyến tàu tiếp theo. | 0 |
Việc thiết kế và sử dụng máy khoan rút lõi có thể có những mối nguy hiểm cơ học nào? | "5.1 Các mối nguy hiểm cơ học
5.1.1 Quy định chung
Nếu các thành phần và bộ phận phải xử lý bằng tay thì tất cả các bộ phận có thể tiếp cận được phải mài hết cạnh sắc và gờ có thể gây nguy hiểm khi lắp đặt, sử dụng, Chỉnh sửa và bảo trì máy. Các gờ sinh ra từ quá trình đúc hoặc hàn phải được loại bỏ và các cạnh sắc phải được mài.
5.1.2 Bảo vệ đối với các bộ phận chuyển động
5.1.2.1 Bộ phận truyền động
Các bộ phận truyền chuyển động quay (ví dụ như trục, khớp nối, bộ truyền đai), không kể đầu trục khoan, phải trang bị bộ phận che chắn cố định để ngăn chặn việc tiếp xúc. Các bộ phận che chắn này phải tuân theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) và TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003). Bộ phận che chắn cố định được liên kết bằng hàn hoặc được liên kết bằng mối ghép tháo lắp được, khi lắp ráp chúng chỉ có thể mở ra hoặc tháo rời bằng các dụng cụ hoặc chìa khóa.
Bộ phận che chắn phải tuân theo các quy định của TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996) về khoảng cách an toàn.
5.1.2.2 Chuyển động tiến lùi của đầu khoan trên trụ khoan
Đầu khoan phải có khả năng khóa được ở ít nhất tại một vị trí hoặc phải tự khóa được ở tất cả các vị trí dừng trên trụ khoan.
Máy khoan được trang bị hệ thống tiến lùi đầu khoan dẫn động máy phải tự khóa được ở vị trí dừng bất kì.
Máy khoan phải được thiết kế sao cho việc tháo đầu khoan ra khỏi trụ khoan chỉ có thể thực hiện được bằng hành động có chú ý.
Phải có chặn cuối hành trình tương ứng tại hai đầu của hành trình dịch chuyển.
Các chi tiết như cáp, xích và dây đai là một bộ phận quan trọng của hệ thống tiến lùi đầu khoan của máy khoan và tham gia trực tiếp vào hoạt động tiến lùi của đầu khoan, phải đáp ứng các yêu cầu dưới đây:
- Chúng phải được lựa chọn với hệ số an toàn là 3,5 (ví dụ như tỉ số giữa lực phá hủy nhỏ nhất và tải trọng lớn nhất) dưới các điều kiện làm việc bình thường theo quy định của nhà sản xuất;
- Phải có một hệ thống căng dây phù hợp và an toàn.
5.1.2.3 Liên kết mũi khoan vào trục khoan
Đầu của trục khoan phải được thiết kế sao cho mũi khoan rút lõi và phụ kiện kết nối được lắp với nhau mà không tự tháo trong quá trình làm việc bình thường.
5.1.3 Khoảng cách an toàn cho máy khoan có hệ thống tiến lùi dẫn động tay
Khoảng cách nhỏ nhất giữa thiết bị điều khiển cho hệ thống tiến lùi đầu khoan dẫn động tay và (các) mũi khoan được cung cấp bởi nhà sản xuất máy phải > 2,5 cm.
5.1.4 Ổn định
5.1.4.1 Ổn định khi làm việc
Trụ khoan phải được trang bị các thiết bị cố định phù hợp cho phép lắp đặt một cách chắc chắn và an toàn trên nền vật liệu được khoan. Để cố định bằng neo, phải có (các) lỗ có rãnh dài (lỗ ô van).
Đai ốc và vít dùng để điều chỉnh vị trí đứng của trụ khoan phải được thiết kế sao việc tháo chúng ra chỉ có thể thực hiện được bằng hành động có chú ý.
CHÚ THÍCH: Do cố nhiều thiết bị cố định cho các ứng dụng khác nhau của máy nên không thể đưa ra các yêu cầu kỹ thuật chi tiết cho các thiết bị cố định này trong tiêu chuẩn.
5.1.4.2 Ổn định trong quá trình vận chuyển, lắp đặt và tháo dỡ
Do sự ổn định của máy khoan không được quy định trong những tình huống này nên Hướng dẫn sử dụng phải cung cấp cách thức xử lý một cách an toàn.
5.1.5 Thiết bị điều khiển
5.1.5.1 Yêu cầu chung
Đối với chức năng điều khiển ở hệ thống điện, hệ thống thủy lực và khí nén xem EN 60204-1:2006, 7, 9, 11 và 13, EN 982:1996, EN 983:1996 và đối với các bộ phận có liên quan đến an toàn xem TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2008).
5.1.5.2 Thiết bị điều khiển dẫn động cho trục khoan và cho hệ thống tiến lùi đầu khoan dẫn động máy
Máy phải trang bị các bộ phận điều khiển riêng biệt để khởi động và dừng dẫn động trục khoan và để khởi động và dừng dẫn động hệ thống tiến lùi đầu khoan.
Việc khởi động máy chỉ có thể thực hiện được nhờ sự kích hoạt có chú ý của cả hai thiết bị điều khiển nói trên.
Các thiết bị điều khiển để dừng phải ngắt từng nguồn cung cấp năng lượng.
Đối với điều khiển không dây, khi không nhận được tín hiệu chính xác, kể cả khi mất liên lạc, một thiết bị dừng tự động để giữ giá trượt ở một vị trí chắc chắn phải được kích hoạt.
Việc tiếp cận các khu vực nguy hiểm từ các vị trí điều khiển khác nhau mà người vận hành không thể quan sát được phải được ngăn ngừa bằng các biện pháp phòng ngừa thích hợp.
5.1.5.3 Dừng khẩn cấp
Không đòi hỏi phải có thiết bị dừng khẩn cấp đối với máy khoan có chuyển động tiến lùi của đầu khoan dẫn động tay vì người vận hành có thể dừng máy ngay do đang ở gần động cơ khoan.
Tất cả các máy khoan điều khiển từ xa và/hoặc tự động phải được trang bị một thiết bị dừng khẩn cấp trong hệ thống sao cho dễ tiếp cận. Thiết bị dừng khẩn cấp này phải tuân theo TCVN 6719:2008 (ISO 13850:2006). Nó phải dừng tất cả các chuyển động nguy hiểm nhanh nhất có thể mà không gây thêm bất cứ mối nguy hiểm nào.
5.1.6 Hỏng nguồn cung cấp năng lượng
Sự gián đoạn của nguồn cung cấp năng lượng và sự khôi phục sau gián đoạn không được phép dẫn đến tình trạng nguy hiểm nào, đặc biệt:
- Máy chỉ có thể khởi động lại được thông qua một hành động có chú ý;
- Máy phải dừng khi có một lệnh dừng máy;
- Không xảy ra các chuyển động hoặc các hoạt động nguy hiểm.
Những hỏng hóc về nguồn cung cấp năng lượng sẽ không làm ảnh hưởng đến bất kì chức năng dừng nào.
CHÚ THÍCH: Máy khoan có công suất không vượt quá 750 W với chuyển động tiến lùi đầu khoan dẫn động tay được dùng với mục đích khoan rút lõi có đường kính khoan không vượt quá 60 mm, được coi là không gây nguy hiểm khi khôi phục lại nguồn cung cấp năng lượng.
5.1.7 Giải phóng năng lượng dư
Trên các máy khoan chạy bằng khí nén cần bố trí một van trên đường ống chính ở trạng thái mở để kết nối máy với nguồn khí cấp và ở trạng thái đóng để ngắt nguồn khí cấp và loại bỏ áp suất khí trong máy khoan khi dừng máy." | 1 |
Việc thiết kế và sử dụng máy khoan rút lõi có thể có những mối nguy hiểm cơ học nào? | "4. Mối nguy hiểm đối với phần lớn các máy giặt công nghiệp
4.1. Mối nguy hiểm cơ học
- sự nghiền ép;
- sự cắt đứt, xoắn gẫy;
- sự vướng, mắc (bẫy);
- sự kéo vào hoặc mắc kẹt;
- sự va đập;
- sự phun ra chất lỏng có áp suất cao;
- sự trượt, vấp ngã và rơi ngã.
4.2. Mối nguy hiểm điện
Sự chạm vào điện, trực tiếp hoặc gián tiếp.
4.3. Mối nguy hiểm nhiệt
- sự chạm ngẫu nhiên hoặc có chủ định vào các bề mặt nóng, ngọn lửa hoặc chỗ có vụ nổ cũng như bức xạ từ các nguồn nhiệt.
- ảnh hưởng có hại cho sức khỏe của các môi trường làm việc nóng hoặc lạnh.
4.4. Mối nguy hiểm ồn
- sự suy giảm hoặc mất khả năng nghe;
- các rối loạn sinh lý khác (ví dụ, sự mất cân bằng, mất khả năng nhận biết).
4.5. Mối nguy hiểm do vật liệu và các chất được xử lý do máy sử dụng hoặc thải ra:
- tiếp xúc hoặc hít phải các chất lỏng, chất khí, sương mù, khói và bụi bẩn độc hại;
- cháy và nổ;
- sự phân hủy của các chất (ví dụ, bởi ngọn lửa);
- mối nguy hiểm sinh học.
4.6. Mối nguy hiểm do bỏ qua các nguyên lý ecgonomi trong thiết kế máy:
- tư thế có hại cho sức khỏe trong trường hợp không đủ chiều cao để cấp liệu và dỡ liệu đối với máy.
4.7. Hỏng nguồn cấp điện, gãy vỡ các chi tiết máy và các trục trặc, sự cố khác:
- hư hỏng nguồn cấp điện (mạch động lực và/hoặc mạch điều khiển);
- hư hỏng/trục trặc của hệ thống điều khiển máy (khởi động bất ngờ, chạy vượt quá tốc độ quy định).
4.8. Mối nguy hiểm xuất hiện trong bảo dưỡng và/hoặc loại bỏ các sai sót của quá trình sử dụng." | 0 |
Việc thiết kế và sử dụng máy khoan rút lõi có thể có những mối nguy hiểm cơ học nào? | Quy định về quản lý an toàn lao động trong quá trình sản xuất, nhập khẩu, lưu thông và sử dụng dụng cụ điện cầm tay.
...
3.3. Quy định đảm bảo an toàn đối với các dụng cụ điện cầm tay trong sử dụng
...
3.3.5. Quy định đảm bảo an toàn đối với các nguy hiểm cơ học
3.3.5.1. Cấm sử dụng chất kích thích trong khi vận hành dụng cụ điện cầm tay.
3.3.5.2. Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp khi vận hành dụng cụ điện cầm tay như mặt nạ chống bụi, giầy an toàn chống trơn trượt, mũ cứng, phương tiện bảo vệ thính giác, kính bảo vệ mắt.
3.3.5.3. Chú ý ngăn ngừa khởi động dụng cụ điện cầm tay không chủ ý. Phải đảm bảo rằng cơ cấu cắt đã ở vị trí cắt trước khi nối với nguồn điện để sử dụng.
3.3.5.4. Phải đảm bảo tất cả các chìa vặn hoặc dụng cụ sửa chữa đã được bỏ ra khỏi dụng cụ điện cầm tay trước khi cho nó hoạt động.
3.3.5.5. Không với quá xa khi sử dụng dụng cụ điện cầm tay. Giữ thân người luôn ở tư thế cân bằng khi thao tác ở mọi thời điểm.
3.3.5.6. Nếu thiết bị có trang bị để nối với cơ cấu hút bụi và phương tiện gom bụi thì phải đảm bảo rằng chúng được nối và sử dụng đúng.
3.3.5.7. Với các dụng cụ điện cầm tay có khối lượng lớn hơn 10kg, phải trang bị cơ cấu để nâng, treo dụng cụ khi làm việc.
3.3.5.8. Không gò ép dụng cụ điện cầm tay hoạt động không đúng công dụng. Sử dụng đúng dụng cụ điện cầm tay cho từng công việc.
3.3.5.9. Không sử dụng dụng cụ điện cầm tay nếu cơ cấu đóng cắt không bật và tắt nguồn được.
3.3.5.10. Cắt nguồn điện trước khi tiến hành điều chỉnh, thay thế phụ kiện, tạm ngừng công việc hoặc cất giữ dụng cụ điện cầm tay.
3.3.5.11. Cất dụng cụ điện cầm tay ở xa tầm với của trẻ em, không để người chưa được huấn luyện về an toàn đối với dụng cụ điện cầm tay vận hành dụng cụ.
3.3.5.12. Chỉ sử dụng dụng cụ điện cầm tay, phụ kiện và các chi tiết của dụng cụ cho các công việc phù hợp với chức năng của dụng cụ và theo hướng dẫn của nhà sản xuất, có tính đến điều kiện làm việc và công việc cần thực hiện.
3.3.5.13. Khi sử dụng dụng cụ điện cầm tay, phải chú ý tới cả những yêu cầu nêu trong chỉ dẫn sử dụng dụng cụ, giữ gìn dụng cụ cẩn thận, không để dụng cụ bị va đập, quá tải hoặc bị tác động của bụi bẩn, dầu mỡ, không để nước nhỏ giọt, nước mưa hoặc chất lỏng khác bắn vào các dụng cụ không có bảo vệ chống ẩm.
... | 0 |
Việc thiết kế và sử dụng máy khoan rút lõi có thể có những mối nguy hiểm cơ học nào? | 4. Danh mục các mối nguy hiểm đáng kể
Điều này liệt kê tất cả các mối nguy hiểm đáng kể, những sự kiện và tình huống nguy hiểm phải được xem xét trong tiêu chuẩn này. Qua quá trình đánh giá rủi ro, các nguy hiểm trên được xác định là đáng kể đối với loại máy này và phải có biện pháp để loại trừ hoặc giảm rủi ro (xem Bảng 1).
... | 0 |
Việc thiết kế và sử dụng máy khoan rút lõi có thể có những mối nguy hiểm cơ học nào? | Mang Thít 10°11'31" 106°02'15" C-48-45-C-a ấp Phước Tường A DC xã Bình Phước H. Mang Thít 10°10'45" 106°02'31" C-48-45-C-a ấp Phước Tường B DC xã Bình Phước H. Mang Thít 10°10'25" 106°02'46" C-48-45-C-a Đường huyện 31 KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°11'01" 106°02'31" 10°10'06" 106°02'20" C-48-45-C-a Đường huyện 31B KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°14'00" 106°05'50" 10°09'55" 106°03'39" C-48-45-C-a Quốc lộ 53 KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°15'39" 105°56'30" 10°00'44" 106°12'15" C-48-45-C-a Đường tỉnh 903 KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°10'21" 106°01'03" 10°12'19" 106°08'08" C-48-45-C-a cầu Số 1 KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°10'13" 106°01'38" C-48-45-C-a cầu Số 6 KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°10'04" 106°04'46" C-48-45-C-a bia tưởng niệm Liệt sỹ xã Bình Phước KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°11'31" 106°01'21" C-48-45-C-a chùa Du Thới KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°10'18" 106°03'48" C-48-45-C-a chùa Long Bình KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°11'33" 106°01'30" C-48-45-C-a di tích lịch sử văn hóa Đình Bình Phước KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°11'33" 106°01'18" C-48-45-C-a đình Bình Thới KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°10'56" 106°03'08" C-48-45-C-a đình Phước Chí A KX xã Bình Phước H. Mang Thít 10°11'12" 106°03'14" C-48-45-C-a miếu Ông Hội KX xã Bình Phước H. | 0 |
Việc thiết kế và sử dụng máy khoan rút lõi có thể có những mối nguy hiểm cơ học nào? | 1. Nhiệm vụ:
- Chủ trì tổng kết chuyên môn, nghiệp vụ; chuẩn bị nội dung, tham gia các cuộc hội thảo chuyên ngành trong nước và trên thế giới;
- Tổ chức thực hiện ghi âm, hòa âm cho những phim, công trình nghệ thuật có quy mô lớn, phải sử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật đảm bảo chất lượng âm thanh cao;
- Đưa ra định hướng phát triển kỹ thuật của đơn vị, ngành và cấp nhà nước;
- Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển hệ thống kỹ thuật mang tính tiên tiến trong trung và dài hạn;
- Phát hiện và tổ chức ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực âm thanh nhầm góp phần nâng cao chất lượng nghệ thuật đối với các chương trình biểu diễn, điện ảnh và truyền hình;
- Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, tài liệu và tổ chức bồi dưỡng cho ngạch âm thanh viên hạng dưới;
- Chuẩn bị nội dung, trực tiếp tham gia các cuộc hội thảo về âm thanh trong nước và trên thế giới.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành âm thanh, điện tử viễn thông hoặc tương đương trở lên;
b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin (sau đây viết tắt là Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT);
c) Có trình độ ngoại ngữ bậc 4 (B2) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (sau đây viết tắt là Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT);
d) Có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Âm thanh viên hạng I.
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực chuyên ngành;
b) Thành thạo về nghiệp vụ chuyên ngành; Am hiểu về âm nhạc, nắm vững nguyên tắc kết hợp giữa các loại âm thanh, giữa âm thanh với hình ảnh hoặc với nghệ thuật biểu diễn;
c) Đã chủ trì hoặc tham gia biên tập ít nhất 04 (bốn) tác phẩm được Hội đồng nghệ thuật, khoa học chuyên ngành thừa nhận hoặc đạt giải thưởng; hoặc tham gia ít nhất 02 (hai) công trình lý luận, nghiên cứu lý luận về khoa học nghiệp vụ chuyên ngành (cấp Bộ, tỉnh hoặc tương đương);
d) Viên chức thăng hạng từ chức danh Âm thanh viên hạng II lên chức danh Âm thanh viên hạng I phải đáp ứng đầy đủ các quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này và có tổng thời gian giữ chức danh Âm thanh viên hạng II và chức danh tương đương tối thiểu là 06 (sáu) năm (từ đủ 72 tháng), trong đó có ít nhất 02 (hai) năm (từ đủ 24 tháng) giữ chức danh Âm thanh viên hạng II. | 0 |
Việc thiết kế và sử dụng máy khoan rút lõi có thể có những mối nguy hiểm cơ học nào? | Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng
1. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng được quy định tại Điều lệ của tổ chức tín dụng và phải là một trong những người sau đây:
a) Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng;
b) Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng.
2. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng phải cư trú tại Việt Nam, trường hợp vắng mặt ở Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác là người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng đang cư trú tại Việt Nam để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. | 0 |
Việc thiết kế và sử dụng máy khoan rút lõi có thể có những mối nguy hiểm cơ học nào? | Khoản 3. Thời hạn nộp hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác đối với trường hợp đã được cấp giấy phép trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành:
a) Trong thời hạn không quá 12 tháng, kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước phải hoàn thành việc tính và nộp hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định;
b) Cục Quản lý tài nguyên nước thông báo tới các chủ giấy phép do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp, Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo tới các chủ giấy phép do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp để nộp hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước. | 0 |
Chủ tịch Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có phải là đại diện lãnh đạo cơ quan thường trực thẩm định không? | Cơ cấu tổ chức của Hội đồng
Hội đồng có số lượng thành viên là 07 hoặc 09 người, trong đó:
1. Chủ tịch Hội đồng là đại diện Lãnh đạo Cơ quan thường trực thẩm định.
2. Phó Chủ tịch Hội đồng là đại diện Lãnh đạo Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường.
3. Các Ủy viên gồm đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi diễn ra hoạt động tiếp cận nguồn gen và các chuyên gia có chuyên môn phù hợp.
4. Hai Ủy viên phản biện là các nhà khoa học có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực có liên quan.
5. Thư ký Hội đồng là công chức của Cơ quan thường trực thẩm định. | 1 |
Chủ tịch Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có phải là đại diện lãnh đạo cơ quan thường trực thẩm định không? | 1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm gửi văn bản cho tổ chức, cá nhân để thông báo về một trong các trường hợp: chấp nhận hồ sơ hợp lệ; yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ hoặc từ chối nếu hồ sơ không hợp lệ. Thời hạn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ đề nghị là không quá 60 ngày, kể từ ngày có thông báo bằng văn bản về việc yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.
2. Tổ chức thẩm định:
a) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thẩm định hồ sơ đề nghị tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu không vì mục đích thương mại;
b) Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập Hội đồng thẩm định đối với hồ sơ đề nghị tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại, phát triển sản phẩm thương mại. Thành phần Hội đồng thẩm định, gồm: đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các bộ có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn ra hoạt động tiếp cận nguồn gen và các chuyên gia.
3. Nội dung thẩm định:
a) Việc đáp ứng các điều kiện, nội dung quy định tại Điều 59 Luật đa dạng sinh học;
b) Tính đầy đủ và chính xác của thông tin trong hồ sơ đề nghị;
c) Sự phù hợp của nội dung Hợp đồng với quy định hiện hành của pháp luật;
d) Việc đánh giá tác động về tiếp cận nguồn gen đối với đa dạng sinh học, kinh tế và xã hội;
đ) Năng lực thực hiện việc tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích của tổ chức, cá nhân.
4. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có kết quả thẩm định, Thủ trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, quyết định cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen. Trường hợp từ chối cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đăng ký; đồng thời nêu rõ lý do.
5. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định, chỉ định đơn vị trực thuộc làm cơ quan thường trực thẩm định và quy định cụ thể về nhiệm vụ của cơ quan này. | 0 |
Chủ tịch Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có phải là đại diện lãnh đạo cơ quan thường trực thẩm định không? | Cơ cấu tổ chức của Hội đồng
Hội đồng có số lượng thành viên từ 07 đến 09 người, tổng số thành viên phải là số lẻ, trong đó:
1. Chủ tịch Hội đồng là lãnh đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc lãnh đạo của Cơ quan thường trực thẩm định.
2. Phó chủ tịch Hội đồng và Ủy viên thư ký là các công chức của Cơ quan thường trực thẩm định.
3. Các Ủy viên gồm đại diện của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; các Bộ có liên quan; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn ra hoạt động tiếp cận nguồn gen và các chuyên gia, cán bộ khoa học có chuyên môn phù hợp. | 0 |
Chủ tịch Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có phải là đại diện lãnh đạo cơ quan thường trực thẩm định không? | Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng
1. Hội đồng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định thành lập đối với từng Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen.
2. Hội đồng có chức năng tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc xem xét Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại, phát triển sản phẩm thương mại thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3. Các hoạt động của Hội đồng thực hiện thông qua Cơ quan thường trực thẩm định Hồ sơ (sau đây gọi tắt là Cơ quan thường trực thẩm định). Trách nhiệm của Cơ quan thường trực thẩm định quy định tại khoản 2 Điều 9 của Thông tư này.
4. Thành viên Hội đồng được Cơ quan thường trực thẩm định cung cấp thông tin, tài liệu và những vấn đề liên quan đến Hồ sơ để nghiên cứu, thẩm định.
5. Thành viên Hội đồng được hưởng thù lao theo quy định của pháp luật. Hội đồng tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. | 0 |
Chủ tịch Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có phải là đại diện lãnh đạo cơ quan thường trực thẩm định không? | Giá cho thuê nhà ở công vụ
1. Nguyên tắc xác định giá cho thuê nhà ở công vụ
a) Tính đủ các chi phí cần thiết để thực hiện quản lý vận hành, bảo trì và quản lý cho thuê trong quá trình sử dụng nhà ở (không tính chi phí khấu hao vốn đầu tư xây dựng, không tính chi phí mua nhà ở thương mại làm nhà ở công vụ);
b) Không tính tiền sử dụng đất;
c) Giá cho thuê nhà ở công vụ được xem xét, điều chỉnh khi Nhà nước có thay đổi về khung giá hoặc giá cho thuê nhà ở công vụ. Trường hợp chi phí quản lý vận hành (giá dịch vụ quản lý vận hành) do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành có thay đổi thì giá cho thuê nhà ở cũng được điều chỉnh tương ứng;
d) Đối với tiền sử dụng các dịch vụ như cung cấp điện, nước, điện thoại, internet, trông giữ xe các loại và các dịch vụ khác do người thuê trực tiếp chi trả cho đơn vị cung cấp dịch vụ theo hợp đồng hai bên ký kết. Trường hợp đơn vị quản lý vận hành nhà ở công vụ ký hợp đồng với đơn vị cung cấp dịch vụ thì người thuê có trách nhiệm nộp tiền sử dụng dịch vụ cho đơn vị quản lý vận hành để trả cho đơn vị cung cấp dịch vụ đó.
... | 0 |
Chủ tịch Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có phải là đại diện lãnh đạo cơ quan thường trực thẩm định không? | b) Nội dung sửa đổi, bổ sung việc áp dụng biện pháp tự vệ RCEP chuyển tiếp tạm thời hoặc sửa đổi, bổ sung việc áp dụng, gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ RCEP chuyển tiếp.
5. Cơ quan điều tra có nghĩa vụ gửi thông báo bằng văn bản cho các nước Thành viên của Hiệp định RCEP trước khi Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định áp dụng biện pháp tự vệ RCEP chuyển tiếp tạm thời.
6. Cơ quan điều tra có nghĩa vụ cung cấp cho nước Thành viên bản sao hoặc địa chỉ trang thông tin điện tử đăng tải bản công khai của các báo cáo điều tra về vụ việc. Các báo cáo được cung cấp bằng ngôn ngữ Tiếng Việt.
7. Việc tham vấn theo đề nghị của các bên liên quan trong quá trình điều tra áp dụng hoặc xem xét gia hạn biện pháp tự vệ RCEP chuyển tiếp được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định số 10/2018/NĐ-CP. | 0 |
Chủ tịch Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có phải là đại diện lãnh đạo cơ quan thường trực thẩm định không? | or min-1) d) Kiểu (Type(s)): ................................................................................................................. d) Hệ thống kiểm soát bay hơi nhiên liệu. Mô tả chi tiết hoàn chỉnh các thiết bị và trạng thái điều chỉnh của chúng: (Evaporative emission control system. Complete detailed description of the devices and their state of tune) - Bản vẽ hệ thống kiểm soát bay hơi (Drawing of the evaporative control system) - Bản vẽ hộp các bon (Drawing of the carbon canister) - Bản vẽ thùng nhiên liệu có chỉ rõ dung tích và vật liệu: (Drawing of the fuel tank with indication of capacity and material) d) Phép thử loại IV (Type IV)(1): Phép đo (Test) HC (g/lần thử) (g/test) Giá trị giới hạn (limit) Kết luận (conclusion) Thất thoát từ thùng nhiên liệu (tank breath loss) - Thất thoát do xe ngấm nóng (hot soak loss) - Tổng lượng nhiên liệu bay hơi (total loss of evaporative fuel) 2 Đạt/không (Pass/Failure)(1)
e) Hệ thống khởi động ở trạng thái nguội (Cold start system): bằng tay/tự động (manual/automatic)(1) - Nguyên lý làm việc (Operating principle): - Các giới hạn/các thông số chỉnh đặt để vận hành (Operating limits/setting)(1)(2) e) Vòi phun (Injector(s)) - Nhãn hiệu (Make(s) or mark): .............................................................................................. - Kiểu (Type(s)): ................................................................................................................... - Áp suất mở vòi phun (Opening pressure)(2) .................................................................... kPa hoặc đường đặc tính (or characteristic diagram): e) Vòi phun (Injectors): áp suất mở (Opening pressure)(2): ................................................. kPa hoặc đường đặc tính (or characteristic diagram)(2): e) Bẫy hạt: Có/Không (1) (Particulate trap: Yes/No) - Kích thước và hình dáng bẫy (dung tích): ............................................................................ (Dimensions and shape of the particulate trap (capacity)) - Kiểu bẫy và kết cấu: (Type of particulate trap and design) ..................................................... - Vị trí lắp bẫy (các khoảng cách tham chiếu trong hệ thống xả): ............................................ (Location of the particulate trap (reference distances in the exhaust system)) - Hệ thống/phương pháp phục hồi bẫy hạt. Mô tả và bản vẽ: ................................................. (Regeneration system/method. | 0 |
Chủ tịch Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có phải là đại diện lãnh đạo cơ quan thường trực thẩm định không? | Nam Trực 20° 17' 49'' 106° 12' 33'' F-48-93-A-d xóm 10 Đồng Quỹ DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 51'' 106° 12' 25'' F-48-93-A-d xóm 11 Đồng Quỹ DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 53'' 106° 12' 16'' F-48-93-A-d xóm 12 Đồng Quỹ DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 57'' 106° 12' 22'' F-48-93-A-d xóm 13 Đồng Quỹ DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 18' 04'' 106° 12' 17'' F-48-93-A-d xóm 14 Đồng Quỹ DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 18' 00'' 106° 12' 13'' F-48-93-A-d xóm 15 Đồng Quỹ DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 59'' 106° 12' 09'' F-48-93-A-d xóm 16 Đồng Quỹ DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 45'' 106° 12' 11'' F-48-93-A-d xóm 17 Đồng Quỹ DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 53'' 106° 12' 03'' F-48-93-A-d xóm 18 Đạo Quỹ DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 50'' 106° 11' 58'' F-48-93-A-d xóm 19 Đạo Quỹ DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 46'' 106° 12' 00'' F-48-93-A-d xóm 20 Nam Trực DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 46'' 106° 11' 49'' F-48-93-A-d xóm 21 Nam Trực DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 53'' 106° 11' 46'' F-48-93-A-d xóm 22 Nam Trực DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 45'' 106° 11' 43'' F-48-93-A-d xóm 23 Nam Trực DC xã Nam Tiến H. Nam Trực 20° 17' 50'' 106° 11' 39'' F-48-93-A-d xóm 24 Nam Trực DC xã Nam Tiến H. | 0 |
An toàn trong thi công xây dựng được quy định như thế nào? | "An toàn trong thi công xây dựng công trình là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm đảm bảo không gây thương tật, tử vong, không làm suy giảm sức khỏe đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng công trình." | 1 |
An toàn trong thi công xây dựng được quy định như thế nào? | Điều 48. An toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ
1. Trách nhiệm của các bên về an toàn lao động phải được thỏa thuận trong hợp đồng và được quy định như sau:
a) Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người, máy móc thiết bị và công trình trên công trường xây dựng, kể cả các công trình phụ cận. Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thống nhất.
b) Biện pháp an toàn, nội quy về an toàn lao động phải được thể hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành; những vị trí nguy hiểm trên công trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn.
c) Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an toàn lao động trên công trường. Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng. Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
d) Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến các quy định về an toàn lao động cho người lao động của mình. Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì người lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo về an toàn lao động.
đ) Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường.
e) Khi có sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây ra.
2. Trách nhiệm bảo vệ môi trường xây dựng của mỗi bên phải thỏa thuận trong hợp đồng và được quy định như sau:
a) Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn và thu dọn hiện trường; nước thải, chất thải rắn và các loại chất thải khác phải được thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường. Đối với những công trình xây dựng trong khu vực đô thị, phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến đúng nơi quy định.
b) Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường.
c) Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có quyền tạm dừng thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường.
d) Các tổ chức, cá nhân để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
3. Các bên tham gia hợp đồng xây dựng phải tuân thủ các quy định hiện hành về phòng chống cháy nổ. | 0 |
An toàn trong thi công xây dựng được quy định như thế nào? | Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này QCVN 18:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn trong thi công xây dựng. Điều 1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Quy chuẩn này quy định các yêu cầu về kỹ thuật và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng công trình cho người ở công trường xây dựng và khu vực lân cận công trường xây dựng. 1.1.2 Quy chuẩn này áp dụng đối với các hoạt động xây dựng sau: 1.1.2.1 Các loại công việc thi công xây dựng liên quan đến đào, đắp đất đá, xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, mở rộng, bảo trì công trình xây dựng, tháo dỡ, phá dỡ đối với: 1.1.2.2 Sản xuất, chế tạo, lắp đặt và tháo dỡ các cấu kiện, kết cấu tiền chế ở công trường. 1.1.2.3 Các hoạt động xây dựng khác, bao gồm: Khảo sát, quan trắc; thiết kế, thẩm tra thiết kế; lập và kiểm tra kế hoạch tổng hợp về an toàn có liên quan đến các công việc quy định tại 1.1.2.1 và 1.1.2.2. 1.1.3 Quy chuẩn này không áp dụng cho thi công lắp đặt giàn khoan dầu khí và các kết cấu khác sử dụng cho ngành dầu khí ở biển và thềm lục địa.
a) Nhà, kết cấu dạng nhà;
b) Công trình hoặc kết cấu khác, bao gồm: Cầu, đường, hầm; cột, trụ, tháp; bể chứa, silô; tường chắn, đê, đập, kè; kết cấu dạng đường ống và các dạng kết cấu khác được sử dụng cho mục đích dân dụng, sản xuất công nghiệp, cung cấp các tiện ích hạ tầng kỹ thuật, phục vụ giao thông vận tải, phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, sử dụng để bảo vệ trước các tác động cực đoan của thiên nhiên, làm các kết cấu tạm phục vụ thi công và các mục đích khác.
1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến các hoạt động xây dựng quy định tại 1.1.2 trên lãnh thổ Việt Nam.
1.3 Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn dưới đây cần thiết cho việc áp dụng quy chuẩn này. Trường hợp các tài liệu viện dẫn được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng phiên bản mới nhất. 1.3.1 Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Xây dựng ban hành QCVN 02:2009/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng; QCVN 07-9:2016/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Các công trình hạ tầng kỹ thuật - Công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng; QCVN 16:2019/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng. | 0 |
An toàn trong thi công xây dựng được quy định như thế nào? | Điều 115. An toàn trong thi công xây dựng công trình
1. Trong quá trình thi công xây dựng, chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm bảo đảm an toàn cho công trình, người lao động, thiết bị, phương tiện thi công làm việc trên công trường xây dựng.
2. Chủ đầu tư phải bố trí người có đủ năng lực theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các quy định về an toàn của nhà thầu thi công xây dựng; tạm dừng hoặc đình chỉ thi công khi phát hiện có sự cố gây mất an toàn công trình, dấu hiệu vi phạm quy định về an toàn; phối hợp với nhà thầu xử lý, khắc phục khi xảy ra sự cố hoặc tai nạn lao động; thông báo kịp thời với cơ quan chức năng có thẩm quyền khi xảy ra sự cố công trình, tai nạn lao động gây chết người.
3. Nhà thầu thi công xây dựng phải đề xuất, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị, tài sản, công trình đang xây dựng, công trình ngầm và các công trình liền kề; máy, thiết bị, vật tư phục vụ thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định về an toàn trước khi đưa vào sử dụng. | 0 |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.