query
stringlengths
12
273
context
stringlengths
4
253k
label
int64
0
1
Có bắt buộc phải công khai chế độ sinh hoạt tinh thần đối với người bị tạm giữ không?
TIÊM BOTULINUM A I. ĐẠI CƯƠNG Tiêm botulinum A là phương pháp sử dụng một protein độc tố thần kinh (Clostridium botulium type A) trong điều trị các rối loạn vận động cơ như co thắt các cơ mặt và mi mắt, xóa vết nhăn và lác liệt. II. CHỈ ĐỊNH - Co quắp mi (liên quan với rối loạn trương lực cơ: co quắp mi vô căn lành tính, co giật cơ nửa mặt hoặc rối loạn dây thần kinh số VII ở người bệnh 12 tuổi trở lên). - Điều trị các vết nhăn trên mặt. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Những người quá mẫn đã biết với bất kỳ thành phần nào của thuốc. - Những người bệnh bị nhược cơ nặng. - Có nhiễm khuẩn ở chỗ định tiêm. IV. CHUẨN BỊ 1. Người thực hiện Bác sĩ chuyên khoa Mắt. ...
0
Có bắt buộc phải công khai chế độ sinh hoạt tinh thần đối với người bị tạm giữ không?
1. Giá cước hòa mạng được quy định là 35.000 VND/01 số thuê bao hòa mạng đối với dịch vụ thông tin di động trả sau và 25.000 VND/01 số thuê bao hòa mạng đối với dịch vụ thông tin di động trả trước. Không được tăng, giảm giá và khuyến mại đối với giá cước hòa mạng quy định tại Khoản này. 2. Giá cước hòa mạng thu một lần và thanh toán ngay khi khách hàng ký hợp đồng sử dụng dịch vụ thông tin di động trả sau và khi khách hàng mua SIM thuê bao sử dụng dịch vụ thông tin di động trả trước. 3. Việc hòa mạng chỉ được thực hiện sau khi người sử dụng dịch vụ hoàn thành: a) Ký hợp đồng và thanh toán tiền mua SIM thuê bao đối với dịch vụ thông tin di động trả sau. b) Mua SIM thuê bao, đăng ký thông tin thuê bao và nạp tiền từ thẻ thanh toán vào tài khoản của SIM thuê bao đối với dịch vụ thông tin di động trả trước. 4. Giá cước thuê bao (nếu có) và giá cước thông tin do doanh nghiệp thông tin di động ban hành và thực hiện theo quy định về quản lý giá cước viễn thông do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành.
0
Có bắt buộc phải công khai chế độ sinh hoạt tinh thần đối với người bị tạm giữ không?
8. Tùy chọn mua thêm (nếu có): a) Tùy chọn mua thêm là khả năng chủ đầu tư mua bổ sung hàng hóa, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn của gói thầu ngoài khối lượng nêu trong hợp đồng; b) Trường hợp gói thầu áp dụng tùy chọn mua thêm, kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải ghi rõ khối lượng, số lượng, giá trị ước tính của phần tùy chọn mua thêm; c) Tùy chọn mua thêm được thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện: nhà thầu đã trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi, đàm phán giá; khối lượng mua thêm không vượt 30% của khối lượng hạng mục tương ứng nêu trong hợp đồng; có dự toán được phê duyệt đối với khối lượng mua thêm; đơn giá của hàng hóa, dịch vụ mua thêm không được vượt đơn giá của các hàng hóa, dịch vụ tương ứng trong hợp đồng; chỉ áp dụng trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng. 9. Giám sát hoạt động đấu thầu (nếu có).
0
Có bắt buộc phải công khai chế độ sinh hoạt tinh thần đối với người bị tạm giữ không?
Mục III. HIỆU LỰC THI HÀNH. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo. 2. Chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo của các đơn vị sự nghiệp y tế quy định tại Thông tư này được tính hưởng từ ngày 01/10/2004. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị các Bộ, ngành, địa phương, các đơn vị phản ánh về Bộ Y tế (Vụ Tổ chức cán bộ) để nghiên cứu và giải quyết./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trần Chí Liêm
0
Xử phạt vi phạm hành chính không kê khai nộp thuế giá trị gia tăng khi nhập khẩu tại chỗ
2. Về xử phạt vi phạm hành chính Tổng cục Hải quan đã có công văn số 756/TCHQ-TXNK ngày 7/3/2022 hướng dẫn Cục Hải quan Quảng Ngãi thực hiện. Theo đó hành vi không kê khai, nộp thuế GTGT của người nhập khẩu tại chỗ tại thời điểm nhập khẩu tại chỗ hàng hóa để sản xuất xuất khẩu không thuộc trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 11 Điều 16 Luật quản lý thuế số 38/2019/QH14, khoản 3 Điều 6 Nghị định số 128/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ.
1
Xử phạt vi phạm hành chính không kê khai nộp thuế giá trị gia tăng khi nhập khẩu tại chỗ
"Điều 17. Xử phạt hành vi trốn thuế 1. Phạt tiền 1 lần số thuế trốn đối với người nộp thuế có từ một tình tiết giảm nhẹ trở lên khi thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không nộp hồ sơ đăng ký thuế; không nộp hồ sơ khai thuế hoặc nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc kể từ ngày hết thời hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế, trừ trường hợp quy định tại điểm b, c khoản 4 và khoản 5 Điều 13 Nghị định này; b) Không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan đến việc xác định số tiền thuế phải nộp, không khai, khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, được miễn, giảm thuế, trừ hành vi quy định tại Điều 16 Nghị định này; c) Không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp người nộp thuế đã khai thuế đối với giá trị hàng hóa, dịch vụ đã bán, đã cung ứng vào kỳ tính thuế tương ứng; lập hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ sai về số lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ để khai thuế thấp hơn thực tế và bị phát hiện sau thời hạn nộp hồ sơ khai thuế; d) Sử dụng hóa đơn không hợp pháp; sử dụng không hợp pháp hóa đơn để khai thuế làm giảm số thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm; đ) Sử dụng chứng từ không hợp pháp; sử dụng không hợp pháp chứng từ; sử dụng chứng từ, tài liệu không phản ánh đúng bản chất giao dịch hoặc giá trị giao dịch thực tế để xác định sai số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được miễn, giảm, số tiền thuế được hoàn; lập thủ tục, hồ sơ hủy vật tư, hàng hóa không đúng thực tế làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn, được miễn, giảm; e) Sử dụng hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế không đúng mục đích quy định mà không khai báo việc chuyển đổi mục đích sử dụng, khai thuế với cơ quan thuế; g) Người nộp thuế có hoạt động kinh doanh trong thời gian xin ngừng, tạm ngừng hoạt động kinh doanh nhưng không thông báo với cơ quan thuế, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 Điều 10 Nghị định này. 2. Phạt tiền 1,5 lần số tiền thuế trốn đối với người nộp thuế thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này mà không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ. 3. Phạt tiền 2 lần số thuế trốn đối với người nộp thuế thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này mà có một tình tiết tăng nặng. 4. Phạt tiền 2,5 lần số tiền thuế trốn đối với người nộp thuế thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này có hai tình tiết tăng nặng. 5. Phạt tiền 3 lần số tiền thuế trốn đối với người nộp thuế thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này có từ ba tình tiết tăng nặng trở lên. 6. Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc nộp đủ số tiền thuế trốn vào ngân sách nhà nước đối với các hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều này. Trường hợp hành vi trốn thuế theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 ,4, 5 Điều này đã quá thời hiệu xử phạt thì người nộp thuế không bị xử phạt về hành vi trốn thuế nhưng người nộp thuế phải nộp đủ số tiền thuế trốn, tiền chậm nộp tính trên số tiền thuế trốn vào ngân sách nhà nước theo thời hạn quy định tại khoản 6 Điều 8 Nghị định này. b) Buộc điều chỉnh lại số lỗ, số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ trên hồ sơ thuế (nếu có) đối với hành vi quy định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều này. 7. Các hành vi vi phạm quy định tại điểm b, đ, e khoản 1 Điều này bị phát hiện sau thời hạn nộp hồ sơ khai thuế nhưng không làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc chưa được hoàn thuế, không làm tăng số tiền thuế được miễn, giảm thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 3 Điều 12 Nghị định này."
0
Xử phạt vi phạm hành chính không kê khai nộp thuế giá trị gia tăng khi nhập khẩu tại chỗ
1. Các hành vi trốn thuế gồm: a) Sử dụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp, không đúng với thực tế giao dịch để kê khai thuế; tự ý tẩy xóa, sửa chữa chứng từ dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu; b) Khai sai mã số hàng hóa, thuế suất, mức thuế đối với những mặt hàng đã được Bộ Tài chính, cơ quan hải quan hướng dẫn mã số hàng hóa, thuế suất, mức thuế theo quy định; c) Vi phạm quy định tại các điểm b, c, d khoản 3 Điều 9 mà cá nhân, tổ chức vi phạm không nộp đủ số tiền thuế phải nộp theo quy định trước thời điểm lập biên bản vi phạm; d) Làm thủ tục xuất khẩu nhưng không xuất khẩu sản phẩm gia công; sản phẩm sản xuất xuất khẩu; sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài của doanh nghiệp chế xuất; đ) Khai sai so với thực tế hàng hóa xuất khẩu về lượng, chủng loại, sản phẩm gia công; sản phẩm sản xuất xuất khẩu; sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài của doanh nghiệp chế xuất; hàng tái xuất; e) Không kê khai về nguyên liệu, vật tư mua trong nước có thuế xuất khẩu cấu thành sản phẩm gia công xuất khẩu; khai sai phần trị giá nguyên liệu, vật tư, linh kiện xuất khẩu cấu thành sản phẩm gia công làm tăng số tiền thuế được miễn đối với sản phẩm gia công khi nhập khẩu trở lại Việt Nam; g) Sử dụng hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế, hàng quản lý theo hạn ngạch thuế quan không đúng mục đích mà không khai báo việc chuyển đổi mục đích sử dụng với cơ quan hải quan; h) Khai sai về lượng, tên hàng, chủng loại, chất lượng, trị giá, xuất xứ hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào nội địa; i) Không ghi chép trong sổ sách kế toán các khoản thu, chi liên quan đến việc xác định số tiền thuế phải nộp; k) Bán hàng miễn thuế không đúng đối tượng, định lượng, điều kiện theo quy định của pháp luật; l) Cấu kết với người gửi hàng để nhập khẩu hàng hóa nhằm mục đích trốn thuế. 2. Người nộp thuế có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị phạt tiền như sau: a) Phạt 01 lần số tiền thuế trốn trong trường hợp không có tình tiết tăng nặng; b) Trường hợp có tình tiết tăng nặng thì mỗi tình tiết tăng nặng mức phạt tăng lên 0,2 lần nhưng không vượt quá 03 lần số tiền thuế trốn. 3. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp đủ số tiền thuế trốn đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này. 4. Quy định tại Điều này không áp dụng đối với các trường hợp vi phạm quy định tại các Điều 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 Nghị định này. 5. Vi phạm quy định tại các điểm c, h khoản 1 Điều này mà không có chứng từ để khai bổ sung thì xử phạt theo quy định tại khoản 8 Điều 11 Nghị định này.
0
Xử phạt vi phạm hành chính không kê khai nộp thuế giá trị gia tăng khi nhập khẩu tại chỗ
1. Về việc kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng Căn cứ hướng dẫn tại điểm b mục 4 phần II công văn số 2687/TCHQ-TXNK ngày 1/6/2021 của Tổng cục Hải quan thì sản phẩm nhập khẩu tại chỗ đăng ký tờ khai theo loại hình khác (không phải loại hình gia công), người nộp thuế sử dụng mã loại hình nhập kinh doanh (A11), nhập kinh doanh sản xuất (A12), kê khai, nộp thuế nhập khẩu. Trường hợp người nhập khẩu tại chỗ đã nộp thuế nhập khẩu hàng hóa để sản xuất, kinh doanh và đưa sản phẩm nhập khẩu tại chỗ vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu và thực tế đã xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài hoặc vào khu phi thuế quan thì được hoàn thuế nhập khẩu đã nộp theo quy định tại Điều 36 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP . Căn cứ hướng dẫn tại điểm c, khoản 1 STT31 của công văn số 5529/TCHQ-TXNK ngày 24/11/2021 của Tổng cục Hải quan “c) Trường hợp hàng hóa nhập khẩu tại chỗ để sản xuất xuất khẩu thuộc đối tượng nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT, khai theo mã loại hình A11, A12 nhưng người nhập khẩu tại chỗ đã đăng ký tờ khai theo mã loại hình E31, đã nộp thuế nhập khẩu nhưng chưa nộp thuế GTGT thì người nộp thuế thực hiện khai bổ sung thuế GTGT theo quy định tại Điều 20 Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 9 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC” Căn cứ hướng dẫn nêu trên, trường hợp hàng hóa nhập khẩu tại chỗ để sản xuất xuất khẩu thuộc đối tượng nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT, khai theo mã loại hình A11, A12 nhưng người nhập khẩu tại chỗ đã nộp thuế nhập khẩu nhưng chưa nộp thuế GTGT thì người nộp thuế thực hiện khai bổ sung thuế GTGT theo quy định tại Điều 20 Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 9 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC .
0
Xử phạt vi phạm hành chính không kê khai nộp thuế giá trị gia tăng khi nhập khẩu tại chỗ
"Điều 7. Quy định giá đất đối với khu dân cư, khu đô thị mới chưa quy định giá trong Bảng giá Đối với các khu đô thị mới, khu dân cư mới, điểm dân cư do doanh nghiệp làm chủ đầu tư được đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, nhưng chưa quy định giá đất trong Bảng giá đất thì xác định bằng giá đất để thu tiền sử dụng đất do UBND tỉnh Quyết định (Quyết định phê duyệt giá đất đợt gần nhất). Đối với các khu đô thị mới, khu dân cư mới, điểm dân cư do Nhà nước làm chủ đầu tư được đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ để tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất mà chưa quy định giá đất trong Bảng giá đất thì xác định bằng giá khởi điểm để đấu giá quyền sử dụng đất do cấp có thẩm quyền phê duyệt (Quyết định phê duyệt giá khởi điểm thấp nhất đối với trường hợp phê duyệt làm nhiều đợt)."
0
Xử phạt vi phạm hành chính không kê khai nộp thuế giá trị gia tăng khi nhập khẩu tại chỗ
Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến công tác đăng kiểm trong phạm vi toàn quốc. 2. Thông tư này không áp dụng đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến công tác đăng kiểm của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh.
0
Xử phạt vi phạm hành chính không kê khai nộp thuế giá trị gia tăng khi nhập khẩu tại chỗ
KIỂM TRA TẠI TRỤ SỞ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ 1. Nguyên tắc kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế 1.1. Hằng năm cơ quan thuế cấp trên giao nhiệm vụ kiểm tra thuế cho cơ quan thuế cấp dưới với số lượng người nộp thuế dựa trên tiêu chí tỷ lệ số người nộp thuế hoạt động đang quản lý thuế cho 5 (năm) trường hợp: kiểm tra từ hồ sơ khai thuế; kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm; kiểm tra hoàn thuế; kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề; và kiểm tra khác. 1.2. Đối với trường hợp kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm cơ quan thuế thực hiện kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế không quá 1 lần trong một năm. 1.3. Đối với trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau và kiểm tra sau hoàn thuế, trường hợp kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tra theo chuyên đề, trước khi kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế cơ quan thuế có thể yêu cầu người nộp thuế giải trình, cung cấp thông tin tài liệu như trường hợp kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế (nếu cần thiết). 1.4. Đối với trường hợp kiểm tra người nộp thuế chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hóa, đóng mã số thuế (kể cả đóng mã số thuế nhà thầu), chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền được áp dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra từ hồ sơ khai thuế, hoặc kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm, hoặc kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề quy định tại các văn bản hướng dẫn thi hành. 1.5. Đối với các loại hồ sơ khai thuế: Thuế nhà thầu nước ngoài; tổ chức kê khai theo phương pháp trực tiếp; nộp tiền thuế sử dụng đất khi được giao đất; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, tiền thuê đất; thuế môn bài; lệ phí trước bạ; phí và các loại lệ phí khác việc kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế được thực hiện trên cơ sở rủi ro về thuế. ...
0
Xử phạt vi phạm hành chính không kê khai nộp thuế giá trị gia tăng khi nhập khẩu tại chỗ
Chương 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 33. Hiệu lực thi hành. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Điều 34. Hướng dẫn thi hành. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các Bộ liên quan xây dựng văn bản hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Nghị định này. Điều 35. Trách nhiệm thi hành. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. Phan Văn Khải (Đã ký)
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
TIÊU CHÍ 3 VỀ NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Điều 29. Tiêu chuẩn 1 về Học tập, bồi dưỡng nâng cao 1. Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đồng nghiệp. 2. Tham gia hội giảng các cấp. 3. Thường xuyên tự học tập, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. 4. Tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề, công nghệ, phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu của giáo dục nghề nghiệp. Điều 30. Tiêu chuẩn 2 về Phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học 1. Hướng dẫn thực tập kết hợp với thực tiễn nghề nghiệp. 2. Tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh giỏi các cấp. Điều 31. Tiêu chuẩn 3 về Nghiên cứu khoa học 1. Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và công nghệ. 2. Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên.
1
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
TIÊU CHÍ 3 VỀ NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Điều 44. Tiêu chuẩn 1 về Học tập, bồi dưỡng nâng cao 1. Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đồng nghiệp; tham gia bồi dưỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển của phòng, khoa, tổ bộ môn. 2. Tham gia hội giảng các cấp. ... Điều 45. Tiêu chuẩn 2 về Phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học 1. Hướng dẫn thực tập kết hợp với thực tiễn nghề nghiệp. 2. Tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên giỏi các cấp. Điều 46. Tiêu chuẩn 3 về Nghiên cứu khoa học 1. Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và công nghệ. 2. Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
TIÊU CHÍ 1 VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN Điều 32. Tiêu chuẩn 1 về Trình độ chuyên môn 1. Đối với nhà giáo dạy lý thuyết a) Có bằng cử nhân hoặc văn bằng trình độ tương đương trở lên, phù hợp với ngành, nghề giảng dạy; b) Nắm vững kiến thức ngành, nghề được phân công giảng dạy; c) Có kiến thức về ngành, nghề liên quan; d) Hiểu biết về thực tiễn nghề nghiệp và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới của ngành, nghề được phân công giảng dạy. ... Điều 33. Tiêu chuẩn 2 về Trình độ ngoại ngữ Có năng lực sử dụng ngoại ngữ trong thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo dạy trình độ cao đẳng theo yêu cầu vị trí việc làm do người đứng đầu cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp quy định. Điều 34. Tiêu chuẩn 3 về Trình độ tin học Có năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo dạy trình độ cao đẳng theo yêu cầu vị trí việc làm do người đứng đầu cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp quy định.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Căn cứ đánh giá, xếp loại nhà giáo ... 2. Đối với nhà giáo dạy lý thuyết, thực hành trình độ trung cấp, cao đẳng: Có 03 tiêu chí, 15 tiêu chuẩn, 41 chỉ số. Các chỉ số thể hiện bằng Điều 18, Điều 19, Điều 33, Điều 34; các điểm của các khoản 1, 2 Điều 17; các điểm của các khoản 1, 2 Điều 32; các khoản của các điều từ Điều 20 đến Điều 31; các khoản của các điều từ Điều 35 đến Điều 46 của Thông tư này. 3. Đối với nhà giáo dạy tích hợp trình độ trung cấp, cao đẳng: Có 03 tiêu chí, 15 tiêu chuẩn, 43 chỉ số. Các chỉ số thể hiện bằng Điều 18, Điều 19, Điều 33, Điều 34; các điểm của khoản 3 Điều 17; các điểm của khoản 3 Điều 32; các khoản của các điều từ Điều 20 đến Điều 31; các khoản của các điều từ Điều 35 đến Điều 46 của Thông tư này.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
NẸP BỘT VÀ MÁNG BỘT ... VI. THEO DÕI. Chủ yếu là theo dõi tình trạng toàn thân. VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ Tai biến chỉ có thể xảy ra khi làm giường bột. - Tai biến chủ yếu xẩy ra khi lật sấp người bệnh để rải và làm bột ở lưng. Nên phải cử người theo dõi sắc mặt người bệnh, tình trạng hô hấp, mạch, huyết áp... - Khi có biểu hiện rối loạn thở, mạch, huyết áp cần nhanh chóng lật ngửa người bệnh, áp dụng các biện pháp cấp cứu cần thiết (truyền dịch, hô hấp hỗ trợ...). ...
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
1. Ở Trung ương: a) Đối với cán bộ đang công tác trong các đơn vị thuộc Bộ Tài chính: Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ căn cứ vào đối tượng, tiêu chuẩn qui định tại Điều 2, Điều 3 lập danh sách các cá nhân (theo mẫu số 1 đính kèm) đủ tiêu chuẩn xét tặng Kỷ niệm chương để trình Bộ trưởng. b) Đối với cán bộ thuộc Bộ Tài chính đã nghỉ hưu trí, mất sức lao động: Thủ trưởng đơn vị quản lý cán bộ trước lúc nghỉ hưu trí, mất sức lao động phối hợp với Ban liên lạc hưu trí của Bộ Tài chính lập danh sách các cá nhân có đủ tiêu chuẩn xét tặng Kỷ niệm chương gửi về Bộ Tài chính (theo mẫu số 1). c) Đối với các đồng chí Lãnh đạo Đảng và Nhà nước: Văn phòng Bộ chuẩn bị các thủ tục xét tặng Kỷ niệm chương theo Quy chế của Trung ương. d) Đối với các Bộ, ngành, doanh nghiệp: - Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp và các Vụ Tài chính chuyên ngành trao đổi ý kiến với các Bộ, ngành, để các cơ quan có văn bản đề nghị danh sách các cá nhân có đủ tiêu chuẩn qui định tại điểm a, b, c Điều 3 gửi về Bộ Tài chính xét tặng. - Cục Tài chính doanh nghiệp có trách nhiệm giới thiệu danh sách Kế toán trưởng các doanh nghiệp để các doanh nghiệp có văn bản đề nghị Bộ Tài chính xét tặng. đ) Đối với các cá nhân ở các ngành có liên quan nói tại điểm g Điều 3: Văn phòng Bộ phối hợp các đơn vị có liên quan giới thiệu danh sách và làm thủ tục đề nghị xét tặng Kỷ niệm chương. e) Đối với người nước ngoài: Thủ trưởng các đơn vị có quan hệ công tác với các tổ chức tài chính quốc tế, các dự án nước ngoài xem xét thành tích đóng góp cho ngành Tài chính của các cá nhân người nước ngoài, chủ trì phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Tài chính đối ngoại có ý kiến thẩm định. Sau khi trao đổi thống nhất với Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác quốc tế tổng hợp danh sách báo cáo Bộ Tài chính xét tặng Kỷ niệm chương. 2. Ở các địa phương: - Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài chính có tổ chức hệ thống dọc tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm phổ biến Quy chế xét tặng thưởng Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp Tài chính Việt Nam" tới các đơn vị cơ sở thuộc hệ thống đơn vị quản lý, lập danh sách cán bộ công chức có đủ tiêu chuẩn xét tặng Kỷ niệm chương gửi về Bộ Tài chính qua Tổng cục Thuế (đối với các Cục Thuế tỉnh, thành phố); Kho bạc Nhà nước (đối với các Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố); Cục Dự trữ quốc gia (đối với các Dự trữ quốc gia khu vực); Tổng cục Hải quan (đối với các Cục Hải quan địa phương và đơn vị khác thuộc Tổng cục Hải quan đóng ở địa phương); - Giám đốc Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm phổ biến Quy chế xét tặng Kỷ niệm chương tới các đơn vị cơ sở và tổng hợp danh sách cán bộ thuộc phạm vi quản lý có đủ tiêu chuẩn xét tặng Kỷ niệm chương gửi về Bộ Tài chính xem xét tặng thưởng Kỷ niệm chương. - Giám đốc Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đề xuất danh sách báo cáo lãnh đạo ở địa phương chuẩn bị các thủ tục đề nghị Bộ Tài chính tặng Kỷ niệm chương cho các đồng chí lãnh đạo ở địa phương nói tại điểm d, đ Điều 3. - Trưởng ban Ban liên lạc cán bộ hưu trí và Trưởng ban Ban liên lạc cán bộ ATK Bộ Tài chính chủ trì lập danh sách cán bộ đã nghỉ hưu có đủ tiêu chuẩn xét tặng Kỷ niệm chương để trình Bộ (qua Vụ Tổ chức cán bộ ).
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Điều 309. Sửa bản án sơ thẩm. Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa một phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm nếu Tòa án cấp sơ thẩm quyết định không đúng pháp luật trong các trường hợp sau đây: 1. Việc thu thập chứng cứ và chứng minh đã được thực hiện đầy đủ và theo đúng quy định tại Chương VII của Bộ luật này. 2. Việc thu thập chứng cứ và chứng minh chưa được thực hiện đầy đủ ở cấp sơ thẩm nhưng tại phiên tòa phúc thẩm đã được bổ sung đầy đủ.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Khoản 6. Ban quản lý khu công nghệ cao thực hiện việc giám sát, đánh giá hoạt động đầu tư, xây dựng và phát triển khu công nghệ cao; giám sát, đánh giá và phối hợp với các cơ quan liên quan, Chủ đầu tư hạ tầng thanh tra, kiểm tra các nội dung quy định tại Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc văn bản xác nhận dự án đầu tư đáp ứng nguyên tắc hoạt động công nghệ cao quy định tại Nghị định này, việc thực hiện các yêu cầu về quy hoạch, xây dựng, đất đai, bảo vệ môi trường, khoa học và công nghệ và các quy định của pháp luật có liên quan; hướng dẫn, giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư tại khu công nghệ cao; phối hợp xử lý các vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật, quyết định ngừng hoặc ngừng một phần, chấm dứt hoặc chấm dứt một phần hoạt động dự án đầu tư tại khu công nghệ cao theo quy định của pháp luật về đầu tư.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Tiêu chuẩn 2 về Phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học 1. Hướng dẫn thực tập kết hợp với thực tiễn nghề nghiệp. 2. Tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên giỏi các cấp.
1
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
TIÊU CHÍ 3 VỀ NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Điều 44. Tiêu chuẩn 1 về Học tập, bồi dưỡng nâng cao 1. Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đồng nghiệp; tham gia bồi dưỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển của phòng, khoa, tổ bộ môn. 2. Tham gia hội giảng các cấp. ... Điều 45. Tiêu chuẩn 2 về Phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học 1. Hướng dẫn thực tập kết hợp với thực tiễn nghề nghiệp. 2. Tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên giỏi các cấp. Điều 46. Tiêu chuẩn 3 về Nghiên cứu khoa học 1. Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và công nghệ. 2. Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
TIÊU CHÍ 1 VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN Điều 32. Tiêu chuẩn 1 về Trình độ chuyên môn 1. Đối với nhà giáo dạy lý thuyết a) Có bằng cử nhân hoặc văn bằng trình độ tương đương trở lên, phù hợp với ngành, nghề giảng dạy; b) Nắm vững kiến thức ngành, nghề được phân công giảng dạy; c) Có kiến thức về ngành, nghề liên quan; d) Hiểu biết về thực tiễn nghề nghiệp và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới của ngành, nghề được phân công giảng dạy. ... Điều 33. Tiêu chuẩn 2 về Trình độ ngoại ngữ Có năng lực sử dụng ngoại ngữ trong thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo dạy trình độ cao đẳng theo yêu cầu vị trí việc làm do người đứng đầu cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp quy định. Điều 34. Tiêu chuẩn 3 về Trình độ tin học Có năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo dạy trình độ cao đẳng theo yêu cầu vị trí việc làm do người đứng đầu cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp quy định.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Căn cứ đánh giá, xếp loại nhà giáo ... 2. Đối với nhà giáo dạy lý thuyết, thực hành trình độ trung cấp, cao đẳng: Có 03 tiêu chí, 15 tiêu chuẩn, 41 chỉ số. Các chỉ số thể hiện bằng Điều 18, Điều 19, Điều 33, Điều 34; các điểm của các khoản 1, 2 Điều 17; các điểm của các khoản 1, 2 Điều 32; các khoản của các điều từ Điều 20 đến Điều 31; các khoản của các điều từ Điều 35 đến Điều 46 của Thông tư này. 3. Đối với nhà giáo dạy tích hợp trình độ trung cấp, cao đẳng: Có 03 tiêu chí, 15 tiêu chuẩn, 43 chỉ số. Các chỉ số thể hiện bằng Điều 18, Điều 19, Điều 33, Điều 34; các điểm của khoản 3 Điều 17; các điểm của khoản 3 Điều 32; các khoản của các điều từ Điều 20 đến Điều 31; các khoản của các điều từ Điều 35 đến Điều 46 của Thông tư này.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác quặng hầm lò.. Ký hiệu: QCVN 04:2017/BCT.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Khoản 4. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, doanh nghiệp đã gửi hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực thì tiếp tục thực hiện theo quy định tại Nghị định số 143/2016/NĐ-CP và Nghị định số 140/2018/NĐ-CP .
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Khoản 2. Bộ Công an: a) Phối hợp với Bộ Quốc phòng hướng dẫn hoạt động kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh qua cửa khẩu biên giới; b) Chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương phối hợp với Bộ đội Biên phòng và các cơ quan liên quan thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm trong khu vực cửa khẩu biên giới.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Khoản 2. Điểm a Khoản 1 Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau: “a) Chủ tàu đặt hàng đóng mới tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên; nâng cấp tàu có tổng công suất máy chính dưới 400CV thành tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên và nâng cấp công suất máy đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên khai thác hải sản xa bờ, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ; chủ tàu được thực hiện một hoặc nhiều nội dung: Thay máy tàu; gia cố bọc vỏ thép; bọc vỏ vật liệu mới; mua ngư lưới cụ, trang thiết bị hàng hải, trang thiết bị khai thác, máy móc trang thiết bị bảo quản sản phẩm, trang thiết bị bốc xếp hàng hóa”. 2. Hỗ trợ hàng năm kinh phí mua bảo hiểm thân tàu, trang thiết bị, ngư lưới cụ trên mỗi tàu (bảo hiểm mọi rủi ro) với mức: a) 70% kinh phí mua bảo hiểm đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 90CV đến dưới 400CV. b) 90% kinh phí mua bảo hiểm đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 400CV trở lên.”
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Tiêu chuẩn 3 về Nghiên cứu khoa học 1. Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và công nghệ. 2. Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên.
1
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
TIÊU CHÍ 3 VỀ NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Điều 44. Tiêu chuẩn 1 về Học tập, bồi dưỡng nâng cao 1. Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đồng nghiệp; tham gia bồi dưỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển của phòng, khoa, tổ bộ môn. 2. Tham gia hội giảng các cấp. ... Điều 45. Tiêu chuẩn 2 về Phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học 1. Hướng dẫn thực tập kết hợp với thực tiễn nghề nghiệp. 2. Tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên giỏi các cấp. Điều 46. Tiêu chuẩn 3 về Nghiên cứu khoa học 1. Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và công nghệ. 2. Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
TIÊU CHÍ 1 VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN Điều 32. Tiêu chuẩn 1 về Trình độ chuyên môn 1. Đối với nhà giáo dạy lý thuyết a) Có bằng cử nhân hoặc văn bằng trình độ tương đương trở lên, phù hợp với ngành, nghề giảng dạy; b) Nắm vững kiến thức ngành, nghề được phân công giảng dạy; c) Có kiến thức về ngành, nghề liên quan; d) Hiểu biết về thực tiễn nghề nghiệp và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới của ngành, nghề được phân công giảng dạy. ... Điều 33. Tiêu chuẩn 2 về Trình độ ngoại ngữ Có năng lực sử dụng ngoại ngữ trong thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo dạy trình độ cao đẳng theo yêu cầu vị trí việc làm do người đứng đầu cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp quy định. Điều 34. Tiêu chuẩn 3 về Trình độ tin học Có năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo dạy trình độ cao đẳng theo yêu cầu vị trí việc làm do người đứng đầu cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp quy định.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Căn cứ đánh giá, xếp loại nhà giáo ... 2. Đối với nhà giáo dạy lý thuyết, thực hành trình độ trung cấp, cao đẳng: Có 03 tiêu chí, 15 tiêu chuẩn, 41 chỉ số. Các chỉ số thể hiện bằng Điều 18, Điều 19, Điều 33, Điều 34; các điểm của các khoản 1, 2 Điều 17; các điểm của các khoản 1, 2 Điều 32; các khoản của các điều từ Điều 20 đến Điều 31; các khoản của các điều từ Điều 35 đến Điều 46 của Thông tư này. 3. Đối với nhà giáo dạy tích hợp trình độ trung cấp, cao đẳng: Có 03 tiêu chí, 15 tiêu chuẩn, 43 chỉ số. Các chỉ số thể hiện bằng Điều 18, Điều 19, Điều 33, Điều 34; các điểm của khoản 3 Điều 17; các điểm của khoản 3 Điều 32; các khoản của các điều từ Điều 20 đến Điều 31; các khoản của các điều từ Điều 35 đến Điều 46 của Thông tư này.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Điều 6. Thủ tục hải quan đối với xăng dầu, nguyên liệu từ nội địa nhập kho ngoại quan xăng dầu. 1. Hồ sơ hải quan: a) Hợp đồng thuê kho: Xuất trình cho cơ quan Hải quan khi được yêu cầu; Trường hợp chủ hàng đồng thời là chủ kho thì không yêu cầu hợp đồng thuê kho. Thời hạn gửi kho áp dụng như đối với trường hợp có hợp đồng thuê kho và được tính từ ngày cơ quan hải quan xác nhận hàng hóa đã qua khu vực giám sát trên Hệ thống. Trường hợp chủ kho thay mặt chủ hàng thực hiện khai báo hải quan thì chủ kho phải là đại lý làm thủ tục hải quan theo quy định. b) Chứng thư giám định về khối lượng, chủng loại: Nộp 01 bản chính; c) Quyết định buộc tái xuất của cơ quan có thẩm quyền (đối với trường hợp buộc tái xuất): Nộp 01 bản chụp có đóng dấu xác nhận của chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy quyền. 2. Trách nhiệm của Chi cục Hải quan quản lý kho: a) Thực hiện quy định tại điểm b khoản 2 Điều 91 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ; b) Xác nhận “hàng đã được đưa vào kho” trên tờ khai hải quan giấy (trường hợp khai trên tờ khai hải quan giấy); c) Vào ngày làm việc thứ hai của tháng tiếp theo, Chi cục Hải quan quản lý kho có trách nhiệm báo cáo Cục Hải quan tỉnh/thành phố về xăng dầu, nguyên liệu từ nội địa nhập kho (theo Mẫu BC01-XDVRK Phụ lục đính kèm Thông tư này). 3. Trách nhiệm của chủ kho, chủ hàng: a) Thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 91 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ; b) Nộp, lưu giữ hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này; c) Thực hiện giám định khối lượng, chủng loại lô hàng thông qua thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định; d) Đảm bảo nguyên trạng xăng dầu, nguyên liệu từ nội địa đưa vào kho chứa trong bồn bể trong thời gian chờ thông báo kết quả giám định; đ) Vào ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo, chủ kho tổng hợp báo cáo Chi cục Hải quan quản lý kho về xăng dầu, nguyên liệu xuất kho (theo Mẫu BC02-XDVRK Phụ lục đính kèm Thông tư này); e) Cập nhật thông tin xăng dầu nhập kho vào phần mềm quản lý hàng hóa nhập, xuất kho của chủ kho và gửi đến Chi cục Hải quan quản lý kho. 4. Xăng dầu, nguyên liệu từ nội địa đưa vào kho ngoại quan xăng dầu phải nộp thuế xuất khẩu như đối với hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Điều 5. Việc sử dụng con dấu của Hội đồng nhân dân và chữ ký của Tổ trưởng, Tổ phó Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân 1. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân được sử dụng con dấu của Hội đồng nhân dân cùng cấp trong các văn bản của mình. 2. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, chữ ký của Tổ trưởng, Tổ phó Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân là cơ sở xác nhận tính pháp lý của văn bản do Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân ban hành.
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Hoàn trả tài sản trưng dụng 1. Tài sản trưng dụng được hoàn trả khi hết thời hạn trưng dụng theo quyết định trưng dụng tài sản. ...
0
Để đảm bảo tiêu chí về năng lực phát triển nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học, nhà giáo dạy trình độ trung cấp cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Công khai thông tin về sinh vật biến đổi gen đối với môi trường, đa dạng sinh học, sức khỏe con người và vật nuôi 1. Thông tin liên quan đến sinh vật biến đổi gen không thuộc đối tượng quy định tại Điều 44 của Nghị định này được công khai trên thông tin thông tin điện tử về an toàn sinh học của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trang thông tin điện tử của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan. 2. Tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin về sinh vật biến đổi gen phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin cung cấp.
0
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng xong thì người bệnh có cần phải theo dõi không?
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY CỘT SỐNG LƯNG VÀ THẮT LƯNG ... VI. THEO DÕI Chủ yếu là điều trị ngoại trú, vì người bệnh nặng hầu hết đã mổ và điều trị nội trú. Lưu ý các vấn đề sau: 1. Có thể gây liệt tủy thứ phát: đề phòng bằng vận chuyển, bó bột nhẹ nhàng. 2. Khó thở, khó chịu khi ăn no: đề phòng bằng cách làm cửa sổ bột, ăn ít một. 3. Chống loét tại vị trí tỳ đè. 4. Sau 3 ngày đỡ cho ngồi dậy, sau 2 tuần cho tập đứng, có người đỡ, sau 3 tuần tập đi có người đỡ . Nếu vỡ bột thay vào tuần thứ 4. Để bột tổng thời gian 6-8 tuần, sau khi tháo bột người bệnh còn đau, mặc thêm áo chỉnh hình 2-3 tuần.
1
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng xong thì người bệnh có cần phải theo dõi không?
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY MONTEGGIA ... VI. THEO DÕI Thường theo dõi điều trị ngoại trú, chỉ cần điều trị theo dõi nội trú với các trường hợp có tổn thương phối hợp hoặc có sưng nề, rối loạn dinh dưỡng. ...
0
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng xong thì người bệnh có cần phải theo dõi không?
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY ... VI. THEO DÕI - Nhẹ thì theo dõi điều trị ngoại trú. - Nặng hoặc gẫy di lệch, tay sưng nề thì cho vào viện theo dõi nội trú.
0
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng xong thì người bệnh có cần phải theo dõi không?
23. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY XƯƠNG ĐÒN ... VI. THEO DÕI Hầu hết gẫy xương đòn theo dõi điều trị ngoại trú. Chỉ các trường hợp nặng, có nghi chấn thương ngực hoặc các tạng khác mới cần theo dõi nội trú. ...
0
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng xong thì người bệnh có cần phải theo dõi không?
Điều 2. Bãi bỏ một phần văn bản quy phạm pháp luật. Bãi bỏ Điều 8 Thông tư số 08/2015/TT-BGTVT ngày 14 tháng 4 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về công tác cứu hộ và định mức dự toán công tác cứu hộ trên đường cao tốc.
0
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng xong thì người bệnh có cần phải theo dõi không?
Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp 1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 41 của Luật này. ...
0
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng xong thì người bệnh có cần phải theo dõi không?
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.
0
Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng xong thì người bệnh có cần phải theo dõi không?
Điều 5. Sử dụng thuật ngữ liên quan đến hoạt động ngân hàng. Tổ chức không phải là tổ chức tín dụng không được phép sử dụng cụm từ hoặc thuật ngữ “tổ chức tín dụng”, “ngân hàng”, “công ty tài chính”, “công ty cho thuê tài chính” hoặc các cụm từ, thuật ngữ khác trong tên của tổ chức, chức danh hoặc trong các phần phụ thêm của tên, chức danh hoặc trong giấy tờ giao dịch hoặc quảng cáo của mình nếu việc sử dụng cụm từ, thuật ngữ đó có thể gây nhầm lẫn cho khách hàng về việc tổ chức của mình là một tổ chức tín dụng.
0
Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được phép tăng học phí tối đa bao nhiêu phần trăm?
I. THU HỌC PHÍ VÀ CÁC KHOẢN THU KHÁC 1. Thu học phí ... b) Đối với cơ sở giáo dục dân lập, tư thục Được quyền chủ động xây dựng mức thu học phí và giá các dịch vụ khác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo (trừ dịch vụ do Nhà nước định giá) đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý, có trách nhiệm công khai, giải trình với người học và xã hội về mức thu học phí, giá các dịch vụ do mình quyết định; Có trách nhiệm thuyết minh chi phí giáo dục, đào tạo bình quân một học sinh, mức thu học phí hàng năm, mức thu học phí toàn cấp học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; thuyết minh lộ trình và tỷ lệ tăng học phí các năm tiếp theo (tỷ lệ tăng hằng năm không quá 10% đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông) và thực hiện công khai theo quy định của pháp luật và giải trình với người học, xã hội theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 81/2021/NĐ-CP. Khi thu học phí phải sử dụng hóa đơn theo quy định. Thực hiện công khai mức thu học phí theo quy định tại Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân (Thông tư 36/2017/TT BGDĐT), cụ thể: Công khai mức thu học phí theo từng năm học và dự kiến cho 2 năm học tiếp theo (đối với cơ sở giáo dục mầm non); công khai mức thu học phí theo từng năm học và dự kiến cho cả cấp học (đối với cơ sở giáo dục phổ thông). Các cơ sở giáo dục dân lập, tư thục thực hiện thu, quản lý và sử dụng học phí theo quy định tại Chương III Nghị định số 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ (Điều 12, Điều 13).
1
Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được phép tăng học phí tối đa bao nhiêu phần trăm?
Học phí đối với giáo dục đại học ... 9. Quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập: Căn cứ vào quy định trần học phí tại Điều này tương ứng với từng năm học, đặc điểm tính chất đơn vị, yêu cầu phát triển ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo và điều kiện thực tiễn, Giám đốc các Đại học Quốc gia, Đại học vùng, Thủ trưởng các cơ sở giáo dục đại học công lập chủ động quy định mức thu học phí cụ thể đối với các đơn vị, chương trình đào tạo thuộc thẩm quyền quản lý. ... 11. Các cơ sở giáo dục đại học công lập được quy định mức học phí đối với các trường hợp học lại. Mức học phí học lại tối đa không vượt quá mức trần học phí quy định tại Nghị định này phù hợp với từng loại hình đơn vị. Trường hợp tổ chức học riêng theo nhu cầu người học thì mức thu theo thỏa thuận giữa người học và cơ sở giáo dục đại học công lập trên cơ sở bù đắp đủ chi phí.
0
Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được phép tăng học phí tối đa bao nhiêu phần trăm?
Điều 1. Đối với học phí của các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập: a) Đối với cơ sở giáo dục chưa tự bảo đảm chi thường xuyên: Giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 - 2023 bằng mức thu học phí của năm học 2021 - 2022 do Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban hành áp dụng tại địa phương. Trường hợp địa phương tăng học phí năm học 2022 - 2023 thì ngân sách địa phương đảm bảo phần chênh lệch tăng thêm so với số thu học phí năm học 2021 - 2022. Mức hỗ trợ cho từng cơ sở giáo dục do địa phương xem xét quyết định. b) Đối với cơ sở giáo dục tự bảo đảm chi thường xuyên, cơ sở giáo dục tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: Cơ sở giáo dục xây dựng mức thu học phí trên cơ sở định mức kinh tế- kỹ thuật, định mức chi phí, trình Ủy ban nhân dân để đề nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét phê duyệt. c) Khuyến khích các địa phương bố trí ngân sách tăng chi thường xuyên cho các cơ sở giáo dục.
0
Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được phép tăng học phí tối đa bao nhiêu phần trăm?
1. Đối với học phí của các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập: a) Đối với cơ sở giáo dục chưa tự bảo đảm chi thường xuyên: Giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 - 2023 bằng mức thu học phí của năm học 2021 - 2022 do Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban hành áp dụng tại địa phương. Trường hợp địa phương tăng học phí năm học 2022 - 2023 thì ngân sách địa phương đảm bảo phần chênh lệch tăng thêm so với số thu học phí năm học 2021 - 2022. Mức hỗ trợ cho từng cơ sở giáo dục do địa phương xem xét quyết định. b) Đối với cơ sở giáo dục tự bảo đảm chi thường xuyên, cơ sở giáo dục tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: Cơ sở giáo dục xây dựng mức thu học phí trên cơ sở định mức kinh tế- kỹ thuật, định mức chi phí, trình Ủy ban nhân dân để đề nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét phê duyệt. c) Khuyến khích các địa phương bố trí ngân sách tăng chi thường xuyên cho các cơ sở giáo dục. 2. Đối với học phí của các cơ sở giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập: Giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 - 2023 bằng mức thu học phí của năm học 2021 - 2022 do cơ sở giáo dục đã ban hành theo quy định của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27 tháng 8 năm 2021 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Nhà nước cấp bù tiền miễn, giảm học phí theo mức trần học phí năm học 2021 - 2022 đã quy định tại Nghị định số 81/2021/NĐ-CP . 3. Khuyến khích các địa phương bố trí và huy động các nguồn lực hợp pháp để thực hiện việc hỗ trợ tiền đóng học phí năm học 2022 - 2023 đối với học sinh, sinh viên đang theo học các ngành, nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các ngành nghề bị tác động do dịch bệnh Covid-19 và phục hồi kinh tế - xã hội theo tinh thần Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ ngày 30 tháng 01 năm 2022 về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. ....
0
Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được phép tăng học phí tối đa bao nhiêu phần trăm?
Điều 13. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép để phục vụ việc thực hiện khoản vay nước ngoài của bên đi vay nước ngoài 1. Thành phần hồ sơ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 11 Thông tư này. 2. Bản sao kèm bản dịch tiếng Việt thỏa thuận vay nước ngoài bên đi vay nước ngoài đã ký với bên cho vay nước ngoài. 3. Bản sao kèm bản dịch tiếng Việt hợp đồng hoặc thỏa thuận về tài khoản đã ký hoặc văn bản chứng minh bên cho vay nước ngoài yêu cầu bên đi vay nước ngoài phải mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài trong trường hợp nội dung này không có trong hợp đồng hoặc thỏa thuận về tài khoản, trong đó quy định mục đích mở tài khoản, nội dung thu, chi trên tài khoản và thời hạn duy trì tài khoản. 4. Bản sao văn bản xác nhận đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố) áp dụng đối với trường hợp khoản vay nước ngoài thực hiện thủ tục đăng ký, đăng ký thay đổi tại Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố.
0
Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được phép tăng học phí tối đa bao nhiêu phần trăm?
Khoản 3. Quy trình kiểm tra, số bài kiểm tra cho từng mô - đun cụ thể được thực hiện theo quy định của người đứng đầu cơ sở đào tạo sơ cấp, bảo đảm trong một mô - đun mỗi người học có ít nhất một điểm kiểm tra thường xuyên, một điểm kiểm tra định kỳ.
0
Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được phép tăng học phí tối đa bao nhiêu phần trăm?
Khoản 1. Việc thực hiện trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng thi, Trưởng ban coi thi, Trưởng điểm thi và Trưởng ban thư ký, việc phối hợp chỉ đạo công tác coi thi giữa các ban: a) Việc chỉ đạo, phân công nhiệm vụ, phối hợp giữa các lực lượng, kế hoạch kiểm tra, giám sát của Trưởng ban coi thi, Trưởng điểm thi và các ban có liên quan; b) Việc thực hiện quy định về sử dụng phương tiện thông tin liên lạc, báo cáo nhanh của điểm thi, Hội đồng thi; c) Việc bố trí cán bộ coi thi, cán bộ giám sát và cán bộ có liên quan trong từng buổi thi; d) Việc thực hiện quy định về thu đề thi thừa; đ) Việc xử lý vi phạm đối với cán bộ coi thi, cán bộ có liên quan và thí sinh của Chủ tịch Hội đồng thi, Trưởng điểm thi, Trưởng ban coi thi; e) Việc kiểm tra của Chủ tịch Hội đồng thi, Trưởng điểm thi, Trưởng ban coi thi, các ban có liên quan và Hội đồng thi; g) Việc thực hiện kiến nghị của thanh tra sau mỗi buổi thi; thực hiện chỉ đạo của cấp trên và xử lý tính huống bất thường xảy ra của Chủ tịch Hội đồng thi, Trưởng điểm thi, Trưởng ban coi thi.
0
Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được phép tăng học phí tối đa bao nhiêu phần trăm?
Đấu nối vào quốc lộ 1. Nguyên tắc đấu nối vào quốc lộ a) Việc đấu nối vào quốc lộ phải phù hợp với các quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Không đấu nối vào đường cao tốc, đường dẫn thuộc phạm vi nút giao của đường cao tốc, đường cao tốc đã được xây dựng phân kỳ đầu tư; c) Không đấu nối vào tuyến, đoạn tuyến quốc lộ đã được quy hoạch là đường cao tốc trừ trường hợp đặc biệt gồm: Dự án nhóm A (quy định tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 8 Luật Đầu tư công), dự án quan trọng quốc gia; các trường hợp này sẽ được kết nối vào đường gom, đường bên khi tuyến, đoạn tuyến quốc lộ được xây dựng, hoàn thiện theo tiêu chuẩn đường cao tốc; d) Không đấu nối trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của cầu, hầm đường bộ, cầu phao đường bộ, bến phà đường bộ; đ) Không đấu nối, sử dụng chung nút giao đường sắt với quốc lộ. ...
0
Không có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày, khách sạn bị phạt tiền lên đến 20.000.000 đồng?
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không thông báo về việc bổ sung, hoàn thiện đáp ứng điều kiện tối thiểu hoặc thay đổi loại hình cơ sở lưu trú du lịch theo quy định; b) Không có giường hoặc đệm hoặc chiếu hoặc chăn hoặc gối theo quy định; c) Không có khăn mặt hoặc khăn tắm theo quy định; d) Không thay bọc đệm hoặc chiếu hoặc bọc chăn hoặc bọc gối khi có khách mới; đ) Không thay khăn mặt hoặc khăn tắm khi có khách mới. 2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không có tủ thuốc cấp cứu ban đầu đối với bãi cắm trại du lịch theo quy định. 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không có tối thiểu 10 buồng ngủ đối với khách sạn hoặc không có phòng ngủ đối với biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, tàu thủy lưu trú du lịch, nhà nghỉ du lịch hoặc không có khu vực lưu trú cho khách đối với nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê hoặc không có khu vực dựng lều, trại đối với bãi cắm trại du lịch; b) Không có quầy lễ tân đối với khách sạn hoặc khu vực tiếp khách đối với biệt thự du lịch, căn hộ du lịch hoặc khu vực đón tiếp khách đối với tàu thủy lưu trú du lịch, nhà nghỉ du lịch, bãi cắm trại du lịch theo quy định; c) Không có nơi để xe cho khách đối với khách sạn nghỉ dưỡng hoặc khách sạn bên đường theo quy định; d) Không có bếp hoặc phòng ăn hoặc dịch vụ phục vụ ăn uống đối với khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn nổi, khách sạn bên đường, tàu thủy lưu trú du lịch; không có bếp đối với biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê theo quy định; đ) Không có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày đối với khách sạn, biệt thự du lịch, nhà nghỉ du lịch; không có nhân viên bảo vệ trực khi có khách đối với bãi cắm trại du lịch theo quy định. 4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không bảo đảm nhà vệ sinh theo quy định. 5. Các quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này cũng được áp dụng đối với nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan nhà nước có hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch. 6. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại điểm a và điểm d khoản 3 và khoản 4 Điều này.
1
Không có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày, khách sạn bị phạt tiền lên đến 20.000.000 đồng?
“Điều 23. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với biệt thự du lịch 1. Điều kiện quy định tại các khoản 5 và 6 Điều 22 Nghị định này. 2. Có khu vực tiếp khách, phòng ngủ, bếp và phòng tắm, phòng vệ sinh. Điều 22. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với khách sạn … 5. Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới. 6. Có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày. …”.
0
Không có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày, khách sạn bị phạt tiền lên đến 20.000.000 đồng?
Điều 22. - Vi phạm các quy định về phòng chống tệ nạn xã hội trong hoạt động của cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống. 1. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a. Không đánh số thứ tự các phòng của cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống phù hợp với sơ đồ đã đăng ký; b. Treo, trưng bày tranh, ảnh có tính chất đồi truỵ, khiêu dâm, kích động bạo lực tại cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống; c. Không thực hiện việc đăng ký lưu trú đối với khách tại cơ sở của mình; d. Không thực hiện việc khai báo tạm trú theo quy định đối với khách nghỉ tại cơ sở lưu trú; đ. Khoá, chốt cửa phía trong phòng ăn, phòng giải khát của cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống vào lúc đang có khách; e. Dùng đèn mờ hoặc không bảo đảm đủ ánh sáng theo quy định tại phòng ăn, phòng giải khát, phòng vui chơi, giải trí của cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống; g. Dùng các phương thức phục vụ có tính chất khiêu gợi tình dục tại cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống; h. Không đăng ký danh sách tiếp viên, nhân viên với cơ quan Công an có thẩm quyền. 2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng tiếp viên, nhân viên làm việc tại cơ sở lưu trú nhà hàng ăn uống mà không ký kết hợp đồng lao động. 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a. Lưu hành băng đĩa nhạc đã có quyết định cấm lưu hành, quyết định thu hồi tại cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống; b. Lưu hành băng đĩa nhạc có nội đồi truỵ, khiêu dâm, kích động bạo lực tại cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống. 4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a. Lưu hành phim, băng đĩa hình, biểu diễn tác phẩm sân khấu, âm nhạc, múa đã có quyết định cấm lưu hành, quyết định thu hồi tại cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống; b. Lưu hành phim, băng đĩa hình, biểu diễn tác phẩm sân khấu, âm nhạc, múa có nội dung đồi truỵ, khiêu dâm, kích động bạo lực tại cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống. 5. Hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khác đối với hành vi vi phạm tại Điều này: a. Tịch thu phim, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc đối với trường hợp vi phạm quy định tại điểm a khoản 3; điểm a khoản 4; b. Tịch thu và tiêu huỷ tranh, ảnh, phim, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc đối với trường hợp vi phạm quy định tại điểm b khoản 1; điểm b khoản 3; điểm b khoản 4; c. Tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 3, khoản 4. Tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề đến 6 tháng đối với người biểu diễn có hành vi vi phạm quy định tại khoản 4.
0
Không có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày, khách sạn bị phạt tiền lên đến 20.000.000 đồng?
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không công khai số điện thoại, địa chỉ của tổ chức, cá nhân quản lý điểm du lịch hoặc khu du lịch. 2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không có biển chỉ dẫn, thuyết minh hoặc biển báo về giao thông, các cơ sở dịch vụ, các điểm tham quan theo quy định; b) Không có nội quy theo quy định. 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không có bộ phận thông tin hỗ trợ khách du lịch theo quy định; b) Không có bộ phận bảo vệ trực 24 giờ mỗi ngày; c) Không có bộ phận cứu hộ, cứu nạn theo quy định; d) Không cung cấp dịch vụ thuyết minh, hướng dẫn du lịch theo quy định; đ) Không có biện pháp quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch trong phạm vi quản lý theo quy định; e) Không bố trí nhân lực làm vệ sinh môi trường theo quy định. 4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không có kết nối giao thông, thông tin liên lạc theo quy định; b) Không có hệ thống điện theo quy định; c) Không có hệ thống cung cấp nước sạch theo quy định; d) Không có dịch vụ ăn uống hoặc cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch theo quy định; đ) Không có dịch vụ mua sắm hoặc cơ sở kinh doanh dịch vụ mua sắm đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch theo quy định; e) Không có hệ thống cơ sở lưu trú du lịch theo quy định; g) Không bảo đảm nhà vệ sinh công cộng theo quy định; h) Không có đủ phương tiện, thiết bị thu gom chất thải đáp ứng yêu cầu giữ gìn vệ sinh môi trường theo quy định; i) Không thu gom, xử lý chất thải phát sinh trong hoạt động du lịch theo quy định; k) Không có các biện pháp phòng, chống cháy nổ theo quy định; l) Kê khai không trung thực hồ sơ đề nghị công nhận điểm du lịch hoặc khu du lịch. 5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Sử dụng các biện pháp cản trở việc tham quan của khách du lịch ở những nơi được phép vào tham quan theo quy định; b) Không phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch có thẩm quyền trong việc bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch theo quy định. 6. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng quyết định công nhận điểm du lịch hoặc khu du lịch từ 01 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và g khoản 4 Điều này; b) Tước quyền sử dụng quyết định công nhận điểm du lịch hoặc khu du lịch từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại khoản 5 Điều này; c) Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại điểm h khoản 4 Điều này; d) Đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại điểm i và điểm k khoản 4 Điều này. 7. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thu hồi quyết định công nhận điểm du lịch hoặc khu du lịch đối với hành vi quy định tại điểm l khoản 4 Điều này.
0
Không có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày, khách sạn bị phạt tiền lên đến 20.000.000 đồng?
1. Cơ quan lập quy hoạch gửi hồ sơ thẩm định quy hoạch đến Hội đồng thẩm định thông qua Tổ giúp việc Hội đồng thẩm định để gửi đến các thành viên hội đồng thẩm định quy hoạch. 2. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ thẩm định quy hoạch các ủy viên phản biện phải gửi ý kiến bằng văn bản tới Hội đồng thẩm định thông qua Tổ giúp việc Hội đồng thẩm định để tổ chức họp. Trường hợp cần thiết, hội đồng thẩm định quy hoạch lấy ý kiến chuyên gia, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và tổ chức khác có liên quan về nội dung quy hoạch bằng tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm chuyên đề và tổng hợp ý kiến báo cáo hội đồng thẩm định quy hoạch; hội đồng thẩm định quy hoạch có quyền yêu cầu cơ quan trình thẩm định quy hoạch cung cấp thêm thông tin và giải trình về các nội dung có liên quan. 3. Phiên họp thẩm định quy hoạch được tiến hành khi có mặt ít nhất hai phần ba (2/3) số thành viên hội đồng thẩm định, trong đó có Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch và 02 ủy viên phản biện. 4. Cơ chế ra quyết định của hội đồng thẩm định a) Hội đồng thẩm định quy hoạch làm việc theo chế độ tập thể, thảo luận công khai, biểu quyết bằng phiếu theo đa số; b) Quy hoạch đủ điều kiện trình phê duyệt khi có ít nhất ba phần tư (3/4) số thành viên hội đồng thẩm định dự họp bỏ phiếu đồng ý thông qua hoặc thông qua có chỉnh sửa. 5. Báo cáo kết quả thẩm định quy hoạch a) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hội đồng thẩm định họp, hội đồng có trách nhiệm hoàn thiện báo cáo kết quả thẩm định quy hoạch; b) Báo cáo kết quả thẩm định quy hoạch phải thể hiện rõ ý kiến của các thành viên hội đồng và kết luận của Chủ tịch hội đồng thẩm định. 6. Trường hợp quy hoạch được hội đồng thẩm định thông qua hoặc thông qua có chỉnh sửa, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả thẩm định quy hoạch, cơ quan lập quy hoạch có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ, báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trường hợp quy hoạch không được hội đồng thẩm định thông qua, trong thời hạn không quá 90 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả thẩm định quy hoạch, cơ quan lập quy hoạch có trách nhiệm hoàn thiện lại hồ sơ, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
0
Không có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày, khách sạn bị phạt tiền lên đến 20.000.000 đồng?
Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế tự nguyện 1. Mọi người có quyền sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế để bảo vệ sức khoẻ cho mình và cho cộng đồng. 2. Nhà nước hỗ trợ và khuyến khích công dân tự nguyện sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế. 3. Thầy thuốc, nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị cho người mắc bệnh truyền nhiễm, người làm việc trong phòng xét nghiệm tiếp xúc với tác nhân gây bệnh truyền nhiễm được sử dụng miễn phí vắc xin, sinh phẩm y tế.
0
Không có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày, khách sạn bị phạt tiền lên đến 20.000.000 đồng?
Điều 6. Thúc đẩy phát triển liên kết vùng, khu kinh tế và phát triển đô thị, kinh tế đô thị, đẩy nhanh tiến độ lập, phê duyệt các quy hoạch. Phấn đấu cơ bản hoàn thành việc phê duyệt trong năm 2022 các quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Chú trọng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng động lực tăng trưởng mới. Khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện, ban hành thể chế điều phối vùng và quy chế phối hợp, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển liên kết nội vùng, liên vùng; khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, phát huy vai trò động lực tăng trưởng của các vùng kinh tế trọng điểm, triển khai đồng bộ các nghị quyết của Quốc hội về thí điểm thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù phát triển một số địa phương, sớm tạo ra các vùng động lực mới, cực tăng trưởng mới. Tiếp tục triển khai các quy hoạch, kế hoạch, đề án về phát triển đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu, đô thị xanh, đô thị thông minh; phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đạt 41,5 - 42%. Rà soát, phân bố và tổ chức lại không gian phát triển các ngành, các lĩnh vực hài hòa, hợp lý giữa đô thị và nông thôn tại từng địa phương và vùng; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế đô thị theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững, phát triển nhanh kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, các ngành công nghiệp động lực và các ngành dịch vụ có sức cạnh tranh cao.
0
Không có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày, khách sạn bị phạt tiền lên đến 20.000.000 đồng?
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong, các hành vi sau đây khi chấm dứt hoạt động của cơ sở bức xạ: a) Chưa có quyết định công nhận cơ sở bức xạ đã hết trách nhiệm bảo đảm an toàn bức xạ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; b) Không trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch tháo dỡ, tẩy xạ, xử lý nguồn bức xạ, chất thải phóng xạ; c) Tháo dỡ cơ sở bức xạ, tẩy xạ, xử lý nguồn phóng xạ, chất thải phóng xạ không đúng với kế hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; d) Tháo dỡ, tẩy xạ không đúng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc tế. 2. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 160.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi sau đây khi chấm dứt hoạt động của cơ sở hạt nhân: a) Chưa có quyết định công nhận cơ sở hạt nhân đã hết trách nhiệm bảo đảm an toàn bức xạ, hạt nhân của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; b) Không trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch tháo dỡ, tẩy xạ, xử lý nhiên liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân, chất thải phóng xạ; c) Tháo dỡ, tẩy xạ, xử lý nhiên liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân, chất thải phóng xạ không đúng với kế hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; d) Tháo dỡ tẩy xạ, xử lý nhiên liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân, chất thải phóng xạ không đúng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc tế. 3. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tẩy xạ khu vực bị nhiễm xạ để đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; buộc phục hồi môi trường đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm d Khoản 1, Điểm d Khoản 2 Điều này.
0
Ban Tổ chức Chợ công nghệ và thiết bị có nhiệm vụ về thông tin tuyên truyền như thế nào?
Nhiệm vụ của Ban Tổ chức Techmart 1. Tổ chức - lễ tân Công tác tổ chức - lễ tân gồm các nhiệm vụ: a) Xây dựng và trình duyệt Đề án tổ chức Techmart; b) Chuẩn bị thông báo liên tịch và thư mời tham gia Techmart, tờ giới thiệu về Techmart; c) Xây dựng kịch bản lễ khai mạc, bế mạc, tổng kết Techmart; d) Thiết kế và in các loại giấy mời khai mạc, bế mạc, tham quan Techmart, các loại thẻ (Ban Tổ chức, đơn vị tham gia, bảo vệ), giấy chứng nhận, phù điêu xác nhận tham gia Techmart; 2. Thông tin, tuyên truyền Công tác thông tin tuyên truyền bao gồm các nhiệm vụ: a) Chuẩn bị nội dung và tư liệu tuyên truyền: Soạn thảo thông cáo báo chí, thiết kế và in ấn tài liệu giới thiệu, quảng cáo, áp phích, băng-rôn, xây dựng chương trình quảng cáo, tuyên truyền; b) Tổ chức họp báo và triển khai công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng; c) Tổ chức công tác chỉ dẫn, cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tấn báo chí tại Techmart. …
1
Ban Tổ chức Chợ công nghệ và thiết bị có nhiệm vụ về thông tin tuyên truyền như thế nào?
Ban Tổ chức giải thưởng Ban Tổ chức Giải thưởng hàng năm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ thành lập, có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xét chọn những tác phẩm báo chí xuất sắc về khoa học và công nghệ để trao giải. Thành phần Ban Tổ chức bao gồm: Đại diện Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ làm Trưởng Ban, Lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông khoa học và công nghệ làm Phó Trưởng ban và Ủy viên là đại diện của một số đơn vị trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, cơ quan báo chí - truyền thông và tổ chức, cá nhân có liên quan. Ban Tổ chức Giải thưởng được sử dụng con dấu của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông khoa học và công nghệ (cơ quan thường trực Giải thưởng) trong quá trình hoạt động. Ban Tổ chức được quyền sử dụng tác phẩm đạt giải để phục vụ công tác truyền thông hoạt động khoa học và công nghệ.
0
Ban Tổ chức Chợ công nghệ và thiết bị có nhiệm vụ về thông tin tuyên truyền như thế nào?
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức Ban Tuyên giáo. ... 2. Nhiệm vụ; 2.1- Nghiên cứu những chủ trương, đường lối, pháp luật, chính sách của Đảng, Nhà nước và nguyện vọng của CNVCLĐ, đề xuất và hướng dẫn các chủ trương, nội dung, biện phát tuyên truyền, giáo dục trong CNVCLĐ về chính sách tư tưởng, văn hoá, nghề nghiệp, pháp luật; về Công đoàn và phát triền đoàn viên trong các thành phần kinh tế. 2.2- Nghiên cứu chủ trương, đường lối, chính sách về công tác văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao của Đảng, Nhà nước, đề xuất với TLĐ chỉ đạo các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao trong CNVCLĐ và hướng dẫn các hoạt động văn hoá, thể thao trong toàn hệ thống Công đoàn. 2.3- Giúp Đoàn Chủ tịch hướng dẫn hoạt động và quản lý nội dung báo chí Công đoàn, phối hợp với đài phát thanh, truyền hình tuyên truyền về phong trào công nhân và hoạt động Công đoàn. Tổng kết lý luận về hoạt động công tác tuyên truyền, giáo dục trong CNVCLĐ. 2.4- Nghiên cứu, tham mưu giúp Đoàn Chủ tịch tham gia về phòng, chống AIDS và tệ nạn ma tuý, mại dâm trong CNVCLĐ. Hướng dẫn xây dựng các chương trình, giáo dục truyền thông phòng, chống AIDS, ma tuý, mại dâm cho CNVCLĐ.
0
Ban Tổ chức Chợ công nghệ và thiết bị có nhiệm vụ về thông tin tuyên truyền như thế nào?
Nhiệm vụ, quyền hạn ... 8. Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu thông tin sở hữu công nghiệp, xây dựng công cụ tra cứu, hướng dẫn tra cứu và sử dụng thông tin sở hữu công nghiệp; bảo đảm khả năng tiếp cận các kho thông tin cho các đối tượng có nhu cầu dùng tin; tổ chức việc cung ứng thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ công tác quản lý nhà nước và các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo và sản xuất, kinh doanh; công bố các thông tin liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp được bảo hộ tại Việt Nam. ...
0
Ban Tổ chức Chợ công nghệ và thiết bị có nhiệm vụ về thông tin tuyên truyền như thế nào?
Điều 12. Khu vực phải được điều tra, đánh giá, phân loại chất lượng môi trường đất 1. Khu vực phải được điều tra, đánh giá, phân loại chất lượng môi trường đất bao gồm: a) Khu vực bị nhiễm độc hóa chất trong chiến tranh; b) Khu vực có khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp, kho chứa hóa chất, kho chứa thuốc bảo vệ thực vật, làng nghề đã đóng cửa hoặc di dời; c) Khu vực có cơ sở sản xuất đã đóng cửa hoặc di dời thuộc một trong các loại hình sau: khai thác, chế biến khoáng sản độc hại, khoáng sản kim loại; chế biến khoáng sản có sử dụng hóa chất độc hại; sản xuất gang, thép, luyện kim (trừ cán, kéo, đúc từ phôi nguyên liệu); sản xuất hóa chất vô cơ cơ bản (trừ khí công nghiệp), phân bón vô cơ (trừ phối trộn, sang chiết, đóng gói), thuốc bảo vệ thực vật hóa học (trừ phối trộn, sang chiết); lọc, hóa dầu; nhiệt điện (trừ sử dụng khí, dầu DO); tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại; có công đoạn mạ, làm sạch bề mặt kim loại bằng hóa chất nguy hiểm; sản xuất pin, ắc quy; d) Khu vực ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật. 2. Điều tra, đánh giá chất lượng môi trường đất bao gồm điều tra, đánh giá sơ bộ và điều tra, đánh giá chi tiết.
0
Ban Tổ chức Chợ công nghệ và thiết bị có nhiệm vụ về thông tin tuyên truyền như thế nào?
Mục II. VIỆC TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở LẠI NƯỚC NGOÀI TRÁI PHÉP 1. Giải thích từ ngữ “Người lao động ở lại nước ngoài trái phép” là công dân Việt Nam được đưa đi làm việc ở nước ngoài dưới hình thức xuất khẩu lao động mà trong thời hạn lao động hoặc hết thời hạn lao động theo hợp đồng đã tự ý trốn ở lại nước ngoài (ở lại nước tiếp nhận lao động theo hợp đồng đi làm việc ở nước ngoài hoặc ở lại nước thứ ba) không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và được thể hiện bằng một trong các hành vi sau đây: 1.1. Bỏ trốn ngay sau khi nhập cảnh vào nước tiếp nhận lao động để ở lại nước ngoài trái phép quy định tại khoản 5 Điều 4 Nghị định số 141/2005/NĐ-CP ngày 11-11-2005 của Chính phủ về quản lý lao động làm việc ở nước ngoài (sau đây viết gọn là Nghị định số 141); 1.2. Tự ý bỏ nơi đang làm việc theo hợp đồng lao động để ở lại nước ngoài trái phép quy định tại khoản 6 Điều 4 của Nghị định số 141; 1.3. Không về nước khi chấm dứt hợp đồng lao động theo thời hạn quy định của nước sở tại quy định tại khoản 7 Điều 4 của Nghị định số 141. 2. Chủ thể của tội phạm 2.1. Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “ở lại nước ngoài trái phép” quy định tại Điều 274 BLHS và hướng dẫn tại Thông tư này là người lao động thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Người lao động đã bị xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả “buộc về nước” theo đúng thủ tục xử phạt và thi hành quyết định xử phạt quy định tại Điều 31 Nghị định số 141 nhưng sau 30 ngày, kể từ ngày thông báo về việc không chấp hành quyết định xử phạt mà người bị xử phạt vẫn không chấp hành quyết định xử phạt. b) Người lao động đã chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả “buộc về nước”, nhưng chưa hết thời hạn một năm kể từ ngày về nước lại được đưa đi làm việc hợp pháp ở nước ngoài dưới hình thức xuất khẩu lao động và đã thực hiện một trong các hành vi được hướng dẫn tại mục 1 Phần II của Thông tư này. 2.2. Những người khác không phải là chủ thể được hướng dẫn tại tiểu mục 2.1 của mục này cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “ở lại nước ngoài trái phép” với vai trò đồng phạm.
0
Ban Tổ chức Chợ công nghệ và thiết bị có nhiệm vụ về thông tin tuyên truyền như thế nào?
Điều 18. Kiểm tra nghiệm thu sản phẩm 1. Cơ sở để kiểm tra là Thiết kế kỹ thuật - dự toán thành lập bản đồ chuyên đề đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. 2. Các công đoạn kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm a) Kiểm tra, nghiệm thu cấp đơn vị thi công; b) Kiểm tra, nghiệm thu cấp chủ đầu tư; c) Thẩm định, nghiệm thu hồ sơ chất lượng, khối lượng sản phẩm. 3. Các nội dung kiểm tra a) Độ chính xác và mức độ đầy đủ của các yếu tố cơ sở toán học, các yếu tố nền địa lý, các yếu tố chuyên môn theo thiết kế kỹ thuật - dự toán và mức độ đúng, đủ và sự phù hợp tương quan địa lý giữa các yếu tố chuyên đề với các yếu tố địa lý; b) Mức độ đúng, đủ và sự phù hợp của bảng chú giải; c) Mức độ đúng, đủ của việc phân loại, phân lớp các đối tượng là các yếu tố nội dung bản đồ trên các tệp tin bản đồ; d) Tính đúng và đầy đủ trong việc biểu thị các yếu tố nội dung bản đồ bằng hệ thống ký hiệu đã thiết kế; đ) Tính hợp lý về trình bày bố cục của bản đồ chuyên đề. 4. Các loại sản phẩm cần kiểm tra a) Bản đồ giấy: kiểm tra trên bản in phun; b) Bản đồ dạng số: kiểm tra các tệp tin bản đồ trên máy tính; c) Các loại dữ liệu ảnh viễn thám, bản đồ trên CD-ROM và trên Internet phải kiểm tra trên máy tính. Bản đồ trên Internet phải kiểm tra trực tiếp trong môi trường Internet để kiểm nghiệm đường dẫn, tốc độ đường truyền.
0
Ban Tổ chức Chợ công nghệ và thiết bị có nhiệm vụ về thông tin tuyên truyền như thế nào?
Điều 29. Thiên văn hàng hải. Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về thiên văn và thiên văn ứng dụng hàng hải; Tam giác thiên văn và cách giải; Bầu trời, chuyển động biểu kiến của thiên thể; Sextant hàng hải; Lịch thiên văn và các tài liệu phục vụ cho thiên văn ứng dụng. Sau khi học xong học phần này, người học có khả năng đo được độ cao thiên thể; Xác định được số hiệu chỉnh của la bàn bằng phương pháp thiên văn; Xác định được vị trí tàu và số hiệu chỉnh la bàn; Sử dụng được các loại bảng toán hàng hải, lịch thiên văn và các ứng dụng tin học trong các bài toán thiên văn. Điều kiện tiên quyết: Thực hiện sau khi đã học xong học phần La bàn từ; Máy vô tuyến điện hàng hải.
0
Trường hợp vợ ngoại tình thì việc phân chia tài sản sau khi ly hôn thực hiện như thế nào?
Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn ... 3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch. 4. Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này. Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. ...
1
Trường hợp vợ ngoại tình thì việc phân chia tài sản sau khi ly hôn thực hiện như thế nào?
"Điều 40. Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân 1. Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì phần tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. Phần tài sản còn lại không chia vẫn là tài sản chung của vợ chồng. 2. Thỏa thuận của vợ chồng quy định tại khoản 1 Điều này không làm thay đổi quyền, nghĩa vụ về tài sản được xác lập trước đó giữa vợ, chồng với người thứ ba."
0
Trường hợp vợ ngoại tình thì việc phân chia tài sản sau khi ly hôn thực hiện như thế nào?
"Điều 66. Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết 1. Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. 2. Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. 3. Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng còn sống, gia đình thì vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định của Bộ luật dân sự. 4. Tài sản của vợ chồng trong kinh doanh được giải quyết theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác."
0
Trường hợp vợ ngoại tình thì việc phân chia tài sản sau khi ly hôn thực hiện như thế nào?
"Điều 7. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn 1. Vợ chồng khi ly hôn có quyền tự thỏa thuận với nhau về toàn bộ các vấn đề, trong đó có cả việc phân chia tài sản. Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau: a) Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn; b) Trường hợp có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng và văn bản này không bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng các nội dung của văn bản thỏa thuận để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Đối với những vấn đề không được vợ chồng thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng hoặc bị vô hiệu thì áp dụng các quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4, 5 Điều 59 và các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật hôn nhân và gia đình để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. ..."
0
Trường hợp vợ ngoại tình thì việc phân chia tài sản sau khi ly hôn thực hiện như thế nào?
Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động 1. Huấn luyện nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được thực hiện đối với cá nhân tốt nghiệp đại học chuyên ngành kỹ thuật và chưa được cấp chứng chỉ kiểm định viên hoặc đã bị thu hồi chứng chỉ kiểm định viên; 2. Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được thực hiện đối với cá nhân là kiểm định viên. Kiểm định viên phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động ít nhất một lần trong thời gian 36 tháng.
0
Trường hợp vợ ngoại tình thì việc phân chia tài sản sau khi ly hôn thực hiện như thế nào?
Thời hạn khoản vay để xác định nghĩa vụ đăng ký 1. Đối với các khoản vay quy định tại khoản 1 Điều 11 Thông tư này, thời hạn khoản vay được xác định từ ngày dự kiến rút vốn đầu tiên đến ngày dự kiến trả nợ gốc cuối cùng trên cơ sở các quy định tại thỏa thuận vay nước ngoài. 2. Đối với các khoản vay quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông tư này, thời hạn khoản vay được xác định từ ngày rút vốn đầu tiên đến ngày dự kiến trả nợ gốc cuối cùng trên cơ sở các quy định tại thỏa thuận vay nước ngoài, thỏa thuận gia hạn vay nước ngoài. 3. Đối với các khoản vay quy định tại khoản 3 Điều 11 Thông tư này, thời hạn khoản vay được xác định từ ngày rút vốn đầu tiên đến ngày dự kiến trả nợ gốc cuối cùng. 4. Ngày rút vốn quy định tại Điều này là: a) Ngày tiền được ghi “có” trên tài khoản của bên đi vay đối với các khoản vay giải ngân bằng tiền; b) Ngày bên cho vay thanh toán cho người không cư trú cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ với người cư trú là bên đi vay; c) Ngày bên đi vay được ghi nhận là hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho bên cho vay trong trường hợp các bên lựa chọn rút vốn khoản vay nước ngoài trung, dài hạn dưới hình thức thanh toán bù trừ theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 34 Thông tư này. d) Ngày bên đi vay nhận tài sản thuê đối với các khoản vay dưới hình thức thuê tài chính nước ngoài phù hợp với các quy định của pháp luật có liên quan; đ) Ngày bên đi vay được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy phép thành lập và hoạt động theo pháp luật chuyên ngành, ngày ký hợp đồng đầu tư theo phương thức đối tác công tư (hợp đồng PPP), ngày các bên ký thỏa thuận vay nước ngoài để chuyển số tiền chuẩn bị đầu tư thành vốn vay (tùy thuộc ngày nào đến sau), áp dụng đối với khoản vay nước ngoài phát sinh từ việc chuyển số tiền thực hiện chuẩn bị đầu tư của các dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thành vốn vay nước ngoài theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
0
Trường hợp vợ ngoại tình thì việc phân chia tài sản sau khi ly hôn thực hiện như thế nào?
Điều 5. Thẩm quyền đánh giá, công nhận, mức độ và thời hạn công nhận “Cộng đồng học tập” cấp xã 1. Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo quyết định công nhận xã đạt “Cộng đồng học tập” cấp xã. 2. Công nhận “Cộng đồng học tập” cấp xã theo 2 mức độ: mức độ 1 (hay còn gọi là mức Khá), mức độ 2 (hay còn gọi là mức Tốt). 3. Xã được công nhận mức độ 1 sau ít nhất 1 năm (12 tháng) kể từ ngày ra quyết định công nhận có thể đề nghị đánh giá, công nhận nâng mức độ 2. 4. Kết quả công nhận được bảo lưu trong thời hạn 3 năm (36 tháng) tiếp theo năm được công nhận.
0
Trường hợp vợ ngoại tình thì việc phân chia tài sản sau khi ly hôn thực hiện như thế nào?
Khoản 9. Kiểm soát chặt chẽ bội chi ngân sách nhà nước, bội chi ngân sách địa phương và mức vay nợ của ngân sách địa phương; có biện pháp tích cực để giảm bội chi. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc vay, sử dụng vốn vay và trả nợ, nhất là đối với các hiệp định vay mới, vay nước ngoài, vay có bảo lãnh của Chính phủ nhằm bảo đảm không vượt quá giới hạn về nợ công.
0
Thủ tục thu hồi thẻ giám định viên được quy định như thế nào?
Thu hồi Thẻ giám định viên … 2. Thủ tục thu hồi Thẻ giám định viên Khi có căn cứ thu hồi Thẻ giám định viên theo quy định tại khoản 1 Điều này, Cục Trồng trọt thực hiện các thủ tục sau đây: a) Cục trưởng Cục Trồng trọt ký quyết định thu hồi Thẻ giám định viên; b) Xoá tên khỏi Sổ đăng ký quốc gia về người hoạt động giám định quyền đối với giống cây trồng; c) Công bố trên Website của Văn phòng bảo hộ giống cây trồng mới trong thời hạn năm (05) ngày kể từ ngày ký quyết định.
1
Thủ tục thu hồi thẻ giám định viên được quy định như thế nào?
Thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi Thẻ giám định viên ... 3. Hiệu lực của Thẻ giám định viên: Thẻ giám định viên có hiệu lực kể từ ngày cấp. ...
0
Thủ tục thu hồi thẻ giám định viên được quy định như thế nào?
Trình tự, thủ tục bổ nhiệm, cấp thẻ, miễn nhiệm, thu hồi thẻ giám định viên tư pháp 1. Bổ nhiệm, cấp thẻ giám định viên tư pháp: a) Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước lập hồ sơ bổ nhiệm, cấp thẻ giám định viên tư pháp theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này gửi Vụ Tổ chức cán bộ; b) Trong thời hạn tối đa 07 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Vụ Tổ chức cán bộ trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định bổ nhiệm, cấp thẻ giám định viên tư pháp. Trường hợp từ chối, Vụ Tổ chức cán bộ có văn bản gửi đơn vị đề nghị và nêu rõ lý do. 2. Miễn nhiệm, thu hồi thẻ giám định viên tư pháp: a) Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước lập hồ sơ miễn nhiệm, thu hồi thẻ giám định viên tư pháp theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này gửi Vụ tổ chức cán bộ; b) Trong thời hạn tối đa 07 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Vụ Tổ chức cán bộ trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định miễn nhiệm, thu hồi thẻ giám định viên tư pháp. Trường hợp từ chối, Vụ Tổ chức cán bộ có văn bản gửi đơn vị đề nghị và nêu rõ lý do. 3. Trong thời hạn tối đa 03 ngày kể từ ngày có quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, Vụ Tổ chức cán bộ lập danh sách giám định viên tư pháp, điều chỉnh danh sách giám định viên tư pháp trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký gửi Bộ Tư pháp, đồng thời gửi Vụ Truyền thông để thực hiện đăng tải danh sách trên Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước, gửi Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng để theo dõi.
0
Thủ tục thu hồi thẻ giám định viên được quy định như thế nào?
“Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp ... 6. Sửa đổi, bổ sung Điều 10 như sau: “Điều 10. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục miễn nhiệm giám định viên tư pháp và thu hồi thẻ giám định viên tư pháp [...] 2. Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm giám định viên tư pháp bao gồm: a) Văn bản đề nghị miễn nhiệm giám định viên tư pháp của cơ quan, tổ chức quản lý giám định viên tư pháp hoặc đơn xin miễn nhiệm của giám định viên tư pháp; b) Văn bản, giấy tờ chứng minh giám định viên tư pháp thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này. [...]”
0
Thủ tục thu hồi thẻ giám định viên được quy định như thế nào?
Điều 13. Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép lao động 1. Văn bản đề nghị cấp lại giấy phép lao động của người sử dụng lao động theo Mẫu số 11/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. 2. 02 ảnh màu (kích thước 4 cm x 6 cm, phông nền trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu), ảnh chụp không quá 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ. 3. Giấy phép lao động còn thời hạn đã được cấp: a) Trường hợp giấy phép lao động bị mất theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này thì phải có xác nhận của cơ quan công an cấp xã nơi người nước ngoài cư trú hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo quy định của pháp luật; b) Trường hợp thay đổi nội dung ghi trên giấy phép lao động thì phải có các giấy tờ chứng minh. 4. Văn bản chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài trừ những trường hợp không phải xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài. 5. Giấy tờ quy định tại khoản 3 và 4 Điều này là bản gốc hoặc bản sao có chứng thực trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này, nếu của nước ngoài thì phải hợp pháp hóa lãnh sự và phải dịch ra tiếng Việt trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước ngoài liên quan đều là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi có lại hoặc theo quy định của pháp luật. Điều 14. Trình tự cấp lại giấy phép lao động Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp lại giấy phép lao động. Trường hợp không cấp lại giấy phép lao động thì có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
0
Thủ tục thu hồi thẻ giám định viên được quy định như thế nào?
“2. Chính sách ưu tiên trong tuyển dụng: Thực hiện theo quy định tại Điều 5, Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phủ. Hồ sơ xác định ưu tiên trong tuyển dụng như sau: a) Đối với Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại 13, được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm Vòng 2. Con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con thương binh loại B, con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động được cộng 5 điểm vào kết quả điểm Vòng 2. Các đối tượng trên nộp bản sao (không cần chứng thực) giấy tờ các loại có xác nhận là: - Anh hùng Lực lượng vũ trang; Anh hùng Lao động; Giấy chứng nhận gia dinh liệt sĩ; Thẻ (thương binh, bệnh binh...); Quyết định được hưởng chính sách là thương binh; Quyết định trợ cấp đối với người hoạt động kháng chiến nhiễm chất độc hoá học. b) Đối với sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyên ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân hàm sĩ quan dự bị đã đăng ký ngạch sĩ quan dự bị: được cộng 5 điểm vào kết quả điểm Vòng 2. Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong: được cộng 2.5 điểm vào kết quả điểm Vòng 2. Các đối tượng trên nộp bản sao (không cần chứng thực) giấy tờ sau: Quyết định xuất ngũ hoặc các giấy tờ xác nhận đã hoàn thành nghĩa vụ |quân sự, nghĩa vụ công an nhân dân; giấy tờ xác nhận đã tốt nghiệp các khoản đào tạo sĩ quan dự bị. tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân hàm sĩ quan dự bị đã đăng ký ngạch sĩ quan dự bị. c) Đối với người dân tộc thiểu số: được cộng 5 điểm vào kết quả điểm Vòng 2 và phải nộp bản sao (không cần chứng thực) giấy tờ sau: Giấy khai sinh của thí sinh ghi rõ dân tộc thiểu số. Trong trường hợp giấy khai sinh của thí sinh không ghi rõ thành phần dân tộc, đề nghị thi sinh bổ sung sổ hộ khẩu và chứng minh thư nhân dân của thí sinh đăng ký dự tuyển (áp dụng theo Công văn số 144/VPCP-DP ngày 20/3/2007 của Văn phòng Chính phủ về việc xác nhận thành phần dân tộc). Lưu ý: Thông tin đối tượng tru tiên phải được kê khai tại Phiếu đăng kí dự tuyển và nộp cùng hồ sơ ưu tiên trước thời điểm hết hạn nhận Phiếu đăng kg lực tuyến. Nếu sau thời điểm hết thời hạn nhận Phiếu đăng ký dự tuyển thì không được cộng điểm tru tiên theo quy định.”
0
Thủ tục thu hồi thẻ giám định viên được quy định như thế nào?
Điều 45. Xây dựng, ban hành kế hoạch thanh tra 1. Việc xây dựng, ban hành kế hoạch thanh tra phải căn cứ vào Định hướng chương trình thanh tra, hướng dẫn của cơ quan thanh tra cấp trên, yêu cầu của nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và công tác quản lý thuộc phạm vi quản lý của ngành, lĩnh vực và địa phương. 2. Kế hoạch thanh tra bao gồm kế hoạch thanh tra của Thanh tra Chính phủ, kế hoạch thanh tra của Bộ và kế hoạch thanh tra của tỉnh. Kế hoạch thanh tra của Bộ bao gồm các kế hoạch thanh tra của Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục, Cục; bảo đảm không chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra giữa Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục, Cục. Kế hoạch thanh tra của tỉnh bao gồm các kế hoạch thanh tra của Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở và Thanh tra huyện; bảo đảm không chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra giữa Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở và Thanh tra huyện. 3. Chậm nhất vào ngày 25 tháng 10 hằng năm, căn cứ vào Định hướng chương trình thanh tra, Tổng Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh xây dựng dự thảo kế hoạch thanh tra của Bộ, kế hoạch thanh tra của tỉnh. Chậm nhất vào ngày 30 tháng 10 hằng năm, căn cứ vào Định hướng chương trình thanh tra và hướng dẫn của Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ hướng dẫn Thanh tra Tổng cục, Cục; Thanh tra tỉnh hướng dẫn Thanh tra sở, Thanh tra huyện xây dựng dự thảo kế hoạch thanh tra của cơ quan mình. 4. Chậm nhất vào ngày 15 tháng 11 hằng năm, Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm ban hành kế hoạch thanh tra của cơ quan mình. 5. Chậm nhất vào ngày 10 tháng 11 hằng năm, Thanh tra Tổng cục, Cục gửi dự thảo kế hoạch thanh tra của cơ quan mình đến Thanh tra Bộ để tổng hợp vào kế hoạch thanh tra của Bộ; Thanh tra sở, Thanh tra huyện gửi dự thảo kế hoạch thanh tra của cơ quan mình đến Thanh tra tỉnh để tổng hợp vào kế hoạch thanh tra của tỉnh. 6. Chậm nhất vào ngày 30 tháng 11 hằng năm, Chánh Thanh tra Bộ trình Bộ trưởng ban hành kế hoạch thanh tra của Bộ; Chánh Thanh tra tỉnh trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành kế hoạch thanh tra của tỉnh. Chậm nhất vào ngày 10 tháng 12 hằng năm, Bộ trưởng có trách nhiệm ban hành kế hoạch thanh tra của Bộ. Chậm nhất vào ngày 20 tháng 12 hằng năm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm ban hành kế hoạch thanh tra của tỉnh. 7. Kế hoạch thanh tra quy định tại khoản 4 và khoản 6 Điều này được gửi ngay đến đối tượng thanh tra, cơ quan kiểm toán nhà nước và cơ quan, tổ chức có liên quan.
0
Thủ tục thu hồi thẻ giám định viên được quy định như thế nào?
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Hoạt động lưu trữ là hoạt động thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản, thống kê, sử dụng tài liệu lưu trữ. 2. Tài liệu là vật mang tin được hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Tài liệu bao gồm văn bản, dự án, bản vẽ thiết kế, bản đồ, công trình nghiên cứu, sổ sách, biểu thống kê; âm bản, dương bản phim, ảnh, vi phim; băng, đĩa ghi âm, ghi hình; tài liệu điện tử; bản thảo tác phẩm văn học, nghệ thuật; sổ công tác, nhật ký, hồi ký, bút tích, tài liệu viết tay; tranh vẽ hoặc in; ấn phẩm và các vật mang tin khác. 3. Tài liệu lưu trữ là tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ. Tài liệu lưu trữ bao gồm bản gốc, bản chính; trong trường hợp không còn bản gốc, bản chính thì được thay thế bằng bản sao hợp pháp. 4. Lưu trữ cơ quan là tổ chức thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức. 5. Lưu trữ lịch sử là cơ quan thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác. 6. Phông lưu trữ là toàn bộ tài liệu lưu trữ được hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân. 7. Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ của nước Việt Nam, không phụ thuộc vào thời gian hình thành, nơi bảo quản, chế độ chính trị - xã hội, kỹ thuật ghi tin và vật mang tin. Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam bao gồm Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam và Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam. 8. Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ được hình thành trong quá trình hoạt động của các tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức tiền thân của Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội; các nhân vật lịch sử, tiêu biểu của Đảng, tổ chức tiền thân của Đảng và của tổ chức chính trị - xã hội. 9. Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, nhân vật lịch sử, tiêu biểu và tài liệu khác được hình thành qua các thời kỳ lịch sử của đất nước. Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam gồm các phông lưu trữ của cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại khoản này. 10. Hồ sơ là một tập tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 11. Lập hồ sơ là việc tập hợp, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định. 12. Thu thập tài liệu là quá trình xác định nguồn tài liệu, lựa chọn, giao nhận tài liệu có giá trị để chuyển vào Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử. 13. Chỉnh lý tài liệu là việc phân loại, xác định giá trị, sắp xếp, thống kê, lập công cụ tra cứu tài liệu hình thành trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 14. Xác định giá trị tài liệu là việc đánh giá giá trị tài liệu theo những nguyên tắc, phương pháp, tiêu chuẩn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền để xác định những tài liệu có giá trị lưu trữ, thời hạn bảo quản và tài liệu hết giá trị. 15. Bản sao bảo hiểm tài liệu lưu trữ là bản sao từ tài liệu lưu trữ theo phương pháp, tiêu chuẩn nhất định nhằm lưu giữ bản sao đó dự phòng khi có rủi ro xảy ra đối với tài liệu lưu trữ.
0
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền lập biên bản đối với người làm hư hỏng kết cấu của công trình biên giới không?
Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính 1. Khi thi hành công vụ, nhiệm vụ những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18, Điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23 Nghị định này có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia. 2. Cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ trong các cơ quan được quy định tại Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18, Điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23 Nghị định này đang thi hành công vụ, nhiệm vụ theo văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản hành chính do người, cơ quan có thẩm quyền ban hành có quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia. 3. Thuyền trưởng tàu tuần tra thuộc Hải đoàn Biên phòng, Hải đội Biên phòng, Hải đoàn Cảnh sát biển, Hải đội Cảnh sát biển, Thủy đoàn thuộc Công an nhân dân, Chi cục Kiểm ngư vùng và những người được thuyền trưởng tàu tuần tra thuộc Hải đoàn Biên phòng, Hải đội Biên phòng, Hải đoàn Cảnh sát biển, Hải đội Cảnh sát biển, Thủy đoàn thuộc Công an nhân dân, Chi cục Kiểm ngư vùng giao nhiệm vụ lập biên bản có quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia. 4. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nhưng không có thẩm quyền xử phạt quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này chỉ có quyền lập biên bản về những vi phạm thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản. Trường hợp vụ việc vi phạm vừa có hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản, vừa có hành vi vi phạm không thuộc thẩm quyền xử phạt hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản, thì người đó vẫn tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với tất cả các hành vi vi phạm và chuyển ngay biên bản đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt theo quy định tại khoản 3 Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
1
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền lập biên bản đối với người làm hư hỏng kết cấu của công trình biên giới không?
Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính Những người sau đây đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính: 1. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các Điều 83, 84, 85, 86 và 87 Nghị định này. ...
0
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền lập biên bản đối với người làm hư hỏng kết cấu của công trình biên giới không?
Phân định thẩm quyền xử phạt 1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp nơi có biên giới có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại các Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13 và Điều 14 của Nghị định này trong phạm vi quản lý của địa phương mình theo thẩm quyền quy định tại Điều 15 Nghị định này. ...
0
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền lập biên bản đối với người làm hư hỏng kết cấu của công trình biên giới không?
Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia ... 3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Chương III Nghị định này là thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân. Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức bằng hai lần thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân. ...
0
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền lập biên bản đối với người làm hư hỏng kết cấu của công trình biên giới không?
1. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm chỉ đạo triển khai thực hiện Thông tư này theo chức năng, nhiệm vụ. 2. Tổng cục Quản lý đất đai có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Thông tư này. 3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: a) Chỉ đạo triển khai thực hiện Thông tư này; b) Bố trí kinh phí lập hồ sơ ranh giới; đo đạc, lập bản đồ địa chính; giao đất, cho thuê đất và cấp Giấy chứng nhận đối với công ty nông, lâm nghiệp; c) Lấy ý kiến của Tổng cục Quản lý đất đai trước khi phê duyệt thiết kế kỹ thuật - dự toán lập hồ sơ ranh giới sử dụng đất; đo đạc, lập bản đồ địa chính và cấp giấy chứng nhận đối với công ty nông, lâm nghiệp; d) Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng đất của các công ty nông, lâm nghiệp về Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường trước ngày 01 tháng 10 hàng năm.
0
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền lập biên bản đối với người làm hư hỏng kết cấu của công trình biên giới không?
Chương III. CỤC THUẾ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG CÓ TRÁCH NHIỆM LẬP CÁC BÁO CÁO SAU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN: 1. Báo cáo tình hình hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn thu thuế của các Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm các mẫu báo cáo sau: * Báo cáo về tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn: Mẫu 01/BC-CT (đính kèm Thông tư này); * Báo cáo tổng hợp tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trên địa bàn: Mẫu 02/BC-CT (đính kèm Thông tư này); * Báo cáo tổng hợp tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của các ngân hàng trên địa bàn: Mẫu 03/BC-CT (đính kèm Thông tư này); * Báo cáo tình hình huy động vốn và hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn: Mẫu 04/BC-CT (đính Kèm Thông tư này); * Báo cáo tổng hợp tình hình dư nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn: Mẫu 05/BC-CT (đính kèm Thông tư này). 2. Các mẫu quy định trên được lập cho các ngân hàng thương mại nơi đóng trụ sở chính áp dụng thống nhất cho các Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
0
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền lập biên bản đối với người làm hư hỏng kết cấu của công trình biên giới không?
Nhiệm vụ ... 4. Tổ chức thực hiện mua sắm tài sản công theo quy định và phân công, phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 5. Tiếp nhận, bảo quản, khai thác, xử lý đối với tài sản công do Bộ trưởng Bộ Tài chính và Cục trưởng Cục Quản lý công sản giao theo quy định của pháp luật. 6. Biên soạn, biên dịch, phối hợp với các cơ quan liên quan xuất bản các tài liệu và ấn phẩm phục vụ việc nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công. 7. Chủ trì hoặc phối hợp với tổ chức, cá nhân thực hiện xây dựng hoặc nâng cấp các phần mềm ứng dụng và giải pháp công nghệ phục vụ quản lý tài sản để chuyển giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị; khai thác thông tin cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác phân tích, đánh giá, dự báo và báo cáo về quản lý sử dụng tài sản công; cung cấp cho các cơ quan đơn vị, tổ chức có nhu cầu theo quy định của pháp luật. 8. Cung cấp dịch vụ về: Tư vấn nghiên cứu xây dựng chính sách, chế độ; đào tạo, tập huấn phổ biến chính sách, pháp luật và chuyên môn, nghiệp vụ về tài sản công; hỗ trợ, chuyển giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị xây dựng, cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu, phần mềm ứng dụng liên quan đến quản lý tài sản công; tổ chức mua, bán, xử lý tài sản và các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ khác về tài sản theo quy định của pháp luật. 9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Quản lý công sản giao.
0
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền lập biên bản đối với người làm hư hỏng kết cấu của công trình biên giới không?
Khoản 2. Sĩ quan CMKT đang hưởng bậc lương tối đa quy định đối với nhóm, ngạch chức danh thì giữ nguyên để thực hiện chế độ hưu trí. Nếu đủ điều kiện quy định tại khoản 3, Mục III Thông tư số 02/2005/TT-BCA ngày 26/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực hiện chế độ tiền lương mới đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân viên công an trong lực lượng Công an nhân dân thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung.
0
Chứng chỉ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động bị thu hồi trong những trường hợp nào?
"Điều 14. Quản lý, sử dụng chứng chỉ kiểm định viên 1. Kiểm định viên có trách nhiệm xuất trình chứng chỉ kiểm định viên theo yêu cầu của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và với tổ chức, cá nhân có đối tượng đề nghị được kiểm định; chỉ được kiểm định đối với đối tượng kiểm định trong phạm vi ghi trên chứng chỉ kiểm định viên. 2. Chứng chỉ kiểm định viên bị thu hồi trong các trường hợp sau đây: a) Giả mạo hoặc khai man các tài liệu trong hồ sơ cấp, cấp lại chứng chỉ kiểm định viên; b) Tự ý tẩy xóa, sửa chữa nội dung chứng chỉ; c) Không làm việc tại bất kỳ tổ chức kiểm định nào từ 12 tháng trở lên; d) Kiểm định ngoài phạm vi ghi trên chứng chỉ kiểm định viên; đ) Thực hiện kiểm định không đúng quy trình kiểm định. 3. Cơ quan có thẩm quyền cấp là cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thu hồi chứng chỉ kiểm định viên."
1
Chứng chỉ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động bị thu hồi trong những trường hợp nào?
Thủ tục cấp lại chứng chỉ kiểm định viên sau khi chứng chỉ kiểm định viên bị thu hồi Trình tự thực hiện: 1. Đơn vị kiểm định có nhu cầu cấp lại chứng chỉ kiểm định viên cho các cá nhân thuộc đơn vị gửi hồ sơ về Cơ quan An toàn, bảo hộ lao động quân đội(Chứng chỉ kiểm định viên chỉ được xem xét cấp lại sau thời hạn ít nhất 06 tháng, kể từ ngày bị thu hồi). 2. Cơ quan An toàn, bảo hộ lao động quân đội thẩm định, cấp chứng chỉ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động; đối với hồ sơ gửi cùng với hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động của đơn vị, chứng chỉ kiểm định viên sẽ được cấp cùng với giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định. ... Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: - Có trình độ đại học trở lên, thuộc chuyên ngành kỹ thuật phù hợp với đối tượng kiểm định; - Có đủ sức khỏe đáp ứng yêu cầu công việc; - Có ít nhất 02 năm làm kỹ thuật kiểm định hoặc làm công việc thiết kế, sản xuất, lắp đặt, sửa chữa, vận hành, bảo trì về đối tượng kiểm định; - Đã hoàn thành khóa huấn luyện và sát hạch đạt yêu cầu về nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động với đối tượng kiểm định hoặc có thời gian thực hiện kiểm định đối tượng kiểm định trên 10 năm tính đến thời điểm Nghị định này có hiệu lực; - Kiểm định viên trong Quân đội là người có lý lịch rõ ràng, đủ sức khỏe hoạt động trong môi trường quân đội, phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng và sẵn sàng nhận mọi nhiệm vụ khi tổ chức phân công; - Đơn vị từ cấp trung đoàn và tương đương trở lên xác định thời gian công tác cho kiểm định viên.
0
Chứng chỉ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động bị thu hồi trong những trường hợp nào?
Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động 1. Huấn luyện nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được thực hiện đối với cá nhân tốt nghiệp đại học chuyên ngành kỹ thuật và chưa được cấp chứng chỉ kiểm định viên hoặc đã bị thu hồi chứng chỉ kiểm định viên; 2. Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được thực hiện đối với cá nhân là kiểm định viên. Kiểm định viên phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động ít nhất một lần trong thời gian 36 tháng.
0
Chứng chỉ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động bị thu hồi trong những trường hợp nào?
"Điều 20. Thu hồi thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp 1. Thẻ kiểm định viên bị thu hồi trong những trường hợp sau đây: a) Cung cấp thông tin sai để được cấp thẻ kiểm định viên; b) 2 (hai) lần bị tước quyền sử dụng thẻ kiểm định viên trong thời hạn của thẻ kiểm định viên theo quy định tại Khoản 8 Điều 25 Nghị định số 79/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. 2. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày xác định rõ một trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp ra quyết định thu hồi thẻ kiểm định viên, thông báo cho các tổ chức kiểm định và công bố trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. 3. Ngay sau khi có quyết định thu hồi thẻ kiểm định viên, người bị thu hồi thẻ kiểm định viên có trách nhiệm nộp lại thẻ kiểm định viên cho Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp."
0
Chứng chỉ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động bị thu hồi trong những trường hợp nào?
Khoản 3. Hồ sơ địa giới hành chính bao gồm tài liệu dạng giấy, dạng số thể hiện thông tin về việc thành lập, điều chỉnh đơn vị hành chính và các mốc địa giới, đường địa giới của đơn vị hành chính đó. Hồ sơ địa giới hành chính cấp dưới do Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp xác nhận; hồ sơ địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Bộ Nội vụ xác nhận. Hồ sơ địa giới hành chính cấp nào được lưu trữ tại Ủy ban nhân dân cấp đó và Ủy ban nhân dân cấp trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
0
Chứng chỉ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động bị thu hồi trong những trường hợp nào?
2. Ứng suất tổng hợp là giá trị tính theo công thức sau: Trong đó: σx: Ứng suất pháp tác dụng theo phương x tại giữa chiều dày tấm thép (N/mm2); σy: ứng suất pháp tác dụng theo phương y tại giữa chiều dày tấm thép (N/mm2); txy: Ứng suất cắt tác dụng theo mặt phẳng x-y (N/mm2). 3.4.1 Tính ổn định Cần trục chạy trên ray phải đủ ổn định trong các điều kiện tải trọng nêu ở 3.2.8. 3.4.2 Chống lật Cần trục chạy trên ray phải được thiết kế thỏa mãn về ổn định chống lật, ngay cả khi trục các bánh xe hoặc các bánh xe bị hỏng. 3.4.3 Tiêu chuẩn độ võng Khi treo tải trọng làm việc an toàn, độ võng của cầu trục chạy trên ray không được vượt quá 1/800 khoảng cách nhịp của các gối đỡ. 3.4.4 Chi tiết chuyển động tịnh tiến Chi tiết chuyển động tịnh tiến phải được cố định chặt vào thân chính của cần trục chạy trên ray bằng bu lông, bằng cách hàn hoặc chốt. Ngoài ra, phải kể đến ảnh hưởng do sự nghiêng của thân tàu ở trạng thái làm hàng và không làm hàng. 3.4.5 Giảm chấn Cần trục chạy trên ray phải được trang bị giảm chấn phù hợp với quy định (1) và (2) dưới đây, trừ trường hợp có hệ thống tự động tránh va: (1) Tại hai đầu đường ray hoặc các vị trí tương đương khác. Những thiết bị giảm chấn này có thể được thay bằng các vật chặn có đường kính không nhỏ hơn 1/2 đường kính bánh xe. (2) Khi có trên hai cần trục đặt trên một đường ray, thiết bị giảm chấn phải đặt giữa hai cần trục này.
0
Chứng chỉ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động bị thu hồi trong những trường hợp nào?
Phạm vi, lĩnh vực hoạt động 1. Hiệp hội hoạt động trên phạm vi cả nước trong lĩnh vực về môn câu cá thể thao theo quy định của pháp luật. 2. Hiệp hội chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ, sự quản lý về lĩnh vực thể dục thể thao của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và các bộ, ngành khác có liên quan về lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội theo quy định của pháp luật. 3. Hiệp hội là thành viên của Ủy ban Olympic Việt Nam và được gia nhập làm tổ chức thành viên của Hiệp hội Câu cá thể thao thế giới và các tổ chức quốc tế về câu cá theo quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế mà Hiệp hội là thành viên.
0
Chứng chỉ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động bị thu hồi trong những trường hợp nào?
5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi đã làm thủ tục hải quan nhưng không xuất khẩu, xuất khẩu thiếu so với khai hải quan về lượng (tang vật có trị giá trên 10.000.000 đồng), tên hàng, trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu; trừ hàng hóa xuất khẩu là sản phẩm gia công, sản phẩm sản xuất xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài của doanh nghiệp chế xuất, hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất. Quy định này không áp dụng cho các trường hợp tờ khai hải quan không có giá trị làm thủ tục hải quan theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật Hải quan năm 2014. 6. Vi phạm quy định về khai hải quan tại Điều này mà người khai hải quan tự phát hiện và khai bổ sung quá thời hạn quy định thì bị xử phạt như sau: a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này; c) Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này; d) Phạt tiền từ 2.500.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này; đ) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 5 Điều này; 7. Vi phạm quy định tại điểm b khoản 1, khoản 3, khoản 5 Điều này dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu hoặc trốn thuế hoặc vi phạm quy định pháp luật về quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì xử phạt theo các Điều 9, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 Nghị định này. 8. Quy định tại Điều này không áp dụng đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 8 Điều 11 Nghị định này.
0