instruct
stringclasses 115
values | input
stringlengths 32
6.71k
| output
stringlengths 21
14.6k
| max_len
int64 38
3.49k
| answer
stringclasses 94
values |
---|---|---|---|---|
Chọn một trong bốn đáp án A, B, C, D và giải thích lý do bạn chọn. | Câu 36. Một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc với công suất 50 mW. Trong một giây nguồn phát ra 1,3.10^{17} phôtôn. Chiếu bức xạ phát ra từ nguồn này vào bề mặt các kim loại: đồng; nhôm; canxi; kali và xesi có giới hạn quang điện lần lượt là 0,30\mu, 0,36\mu m 0,43\mu m 0,55\mu m và 0,58\mu m. Lấy h = 6,625.10^{-34}Js, c = 3.10^{8}m/s. Số kim loại xảy ra hiện tương quang điện là
A. 2 .
B. 5 .
C. 4 .
D. 3 . | Công suất của nguồn phát
$$
\begin{gathered}
P=N \frac{h c}{\lambda} \\
\Rightarrow \lambda=\frac{N h c}{P} \\
\lambda=\frac{\left(1,3 \cdot 10^{17}\right) \cdot\left(6,625 \cdot 10^{-34}\right) \cdot\left(3 \cdot 10^{8}\right)}{\left(50 \cdot 10^{-3}\right)}=0,52 \mu \mathrm{m}
\end{gathered}
$$
Để xảy ra được hiện tượng quang điện thì
$$
\lambda \leq \lambda_{0}
$$
$\Rightarrow$ Hiện tượng quang điện xảy ra với Kali và Xesi.<|end_of_text|> | 364 | C |
Chọn đáp án đúng từ bốn đáp án A, B, C, D và nêu lý do chọn. | Câu 38. Pôlôni _{84}^{210}{Po} là chất phóng xạ \alpha có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt nhân chì _{82}^{206}{Pb}. Ban đầu (t = 0), một mẫu có khối lượng 105,00 g trong đó 40% khối lượng của mẫu là chất phóng xạ pôlôni _{84}^{210}{Po}, phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt \alpha sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượ̛ng của các hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Tại thời điểm t = 552 ngày, khối lượng của mẩu là
A. 41,25g
B. 101,63g
C. 65,63g
D. 104,25 | Khối lượng $P o$ có tính phóng xạ trong mẫu
$$
m_{0}=0,4 M_{0}
$$
Từ định luật phân rã phóng xạ, ta có
$$
\left\{\begin{array}{c}
N_{P o}=N_{0} 2^{-\frac{t}{T}} \\
N_{P b}=N_{0}\left(1-2^{-\frac{t}{T}}\right)
\end{array}\right.
$$
Mặc khác
Khối lượng của mẫu
$$
\begin{gathered}
m=\frac{N}{N_{A}} A \\
m_{P o}=m_{0} 2^{-\frac{t}{T}} \\
m_{P b}=\frac{A_{P b}}{A_{P o}} m_{0}\left(1-2^{-\frac{t}{T}}\right)
\end{gathered}
$$
$$
\begin{gathered}
m=0,6 M_{0}+m_{P_{0}}+m_{P b}=m_{0} 2^{-\frac{t}{T}}+\frac{A_{P b}}{A_{P o}} m_{0}\left(1-2^{-\frac{t}{T}}\right) \\
m=0,6 M_{0}+0,4 M_{0}\left[2^{-\frac{t}{T}}+\frac{A_{P b}}{A_{P o}}\left(1-2^{-\frac{t}{T}}\right)\right] \\
m=0,6 .(105)+0,4 .(105)\left[2^{-\frac{552}{138}}+\frac{(206)}{(210)}\left(1-2^{-\frac{552}{138}}\right)\right]=104,25 g
\end{gathered}
$$<|end_of_text|> | 634 | K |