article
stringclasses
290 values
question
stringlengths
10
452
options
stringlengths
24
585
answer
stringclasses
4 values
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyết xa xôi Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Câu thơ nào sau đây thể hiện tình cảm của mẹ với con?
['Mạ non bầm cấy mấy đon - Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.', 'Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều - Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!.', 'Con đi trăm núi ngàn khe - Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.', 'Mưa phùn ướt áo tứ thân - Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!.']
A
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyết xa xôi Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Câu thơ nào sau đây thể hiện tình cảm của con với mẹ?
['Con đi trăm núi ngàn khe - Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.', 'Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều - Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!.', 'Mạ non bầm cấy mấy đon - Ruột gan bầm lại thương con mấy lần..', 'Mưa phùn ướt áo tứ thân - Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!.']
D
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyết xa xôi Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
['Người mẹ của anh là tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam.', 'Người mẹ của anh là tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam thời bình.', 'Người mẹ của anh là tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam thời kháng chiến..', 'Tất cả các ý trên.']
A
Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyết xa xôi Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Qua lời tâm sự của anh chiến sĩ, em có suy nghĩ gì về anh?
['Anh chiến sĩ am hiểu đời sống của nhân dân.', 'Anh chiến sĩ là người yêu nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước.', 'Anh chiến sĩ gắn bó với cuộc sống của đồng bào nhân dân..', 'Tất cả các ý trên.']
B
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Biển được ví to bằng cái gì?
['Trời.', 'Bể.', 'Sông.', 'Núi.']
A
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Bé cùng bố đi đâu vào mùa hè?
['Đi đền chùa.', 'Đi lên rừng.', 'Đi leo núi.', 'Đi biển chơi.']
D
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Nội dung của bài thơ miêu tả về cái gì?
['Miêu tả vẻ đẹp của biển.', 'Miêu tả cảnh đẹp núi non.', 'Miêu tả vẻ đẹp của mùa hè.', 'Miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.']
A
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Bé đi chơi cùng ai vào mùa hè?
['Mẹ.', 'Ông.', 'Bà.', 'Cha.']
D
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Biển được so sánh cái gì chỉ có một bờ?
['Đất.', 'Sông.', 'Hồ.', 'Trời.']
B
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Từ "sóng lừng" có nghĩa là gì?
['Sóng nổi tiếng ai cũng biết.', 'Sóng nhỏ, gợn lăn tăn lăn tăn.', 'Sóng lớn ở ngoài khơi xa.', 'Sóng thơm lừng.']
C
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Sóng lớn nhưng tính cách của sóng được xem như là gì?
['Rất thân thiện.', 'Rất sôi nổi.', 'Vẫn trẻ con.', 'Đã già dặn.']
C
Mỗi năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa Hạ nóng bức, ve sầu kêu inh ỏi. Thu đến, bầu trời trong xanh mát mẻ. Đông về rét ơi là rét.
Mỗi năm có mấy mùa?
['Hai mùa.', 'Một mùa.', 'Bốn mùa.', 'Ba mùa.']
C
Mỗi năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa Hạ nóng bức, ve sầu kêu inh ỏi. Thu đến, bầu trời trong xanh mát mẻ. Đông về rét ơi là rét.
Mùa hè tiết trời như thế nào?
['Lạnh.', 'Nóng bức.', 'Mát mẻ.', 'Ấm áp.']
B
Mỗi năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa Hạ nóng bức, ve sầu kêu inh ỏi. Thu đến, bầu trời trong xanh mát mẻ. Đông về rét ơi là rét.
Mùa đông tiết trời như thế nào?
['Nóng.', 'Lạnh rét.', 'Độ ẩm nhiều.', 'Ấm áp.']
B
Mỗi năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa Hạ nóng bức, ve sầu kêu inh ỏi. Thu đến, bầu trời trong xanh mát mẻ. Đông về rét ơi là rét.
Hãy kể tên bốn mùa trong năm?
['Xuân, Hè, Thu và Đông.', 'Đông, Hạ, Lạnh và Nóng.', 'Mưa, Nắng, Thu và Đông.', 'Đông, Nam, Tây và Bắc.']
A
Mỗi năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa Hạ nóng bức, ve sầu kêu inh ỏi. Thu đến, bầu trời trong xanh mát mẻ. Đông về rét ơi là rét.
Mùa nào có tiếng ve sầu kêu?
['Mùa Hè.', 'Mùa Thu.', 'Mùa Đông.', 'Mùa Xuân.']
A
Mỗi năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa Hạ nóng bức, ve sầu kêu inh ỏi. Thu đến, bầu trời trong xanh mát mẻ. Đông về rét ơi là rét.
Màu sắc nào được mô tả bầu trời vào Thu?
['Xanh.', 'Đỏ.', 'Lục.', 'Nâu.']
A
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Câu chuyện kể về người nào?
['Mạc Đĩnh Chi.', 'Trần Thái Tông.', 'Trạng Quỳnh.', 'Nguyễn Hiền.']
D
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Chú bé Nguyễn Hiền sống trong xã hội của đời vua nào?
['Trần Thánh Tông.', 'Trần Thái Tông.', 'Trần Hiển Tông.', 'Trần Nhân Tông.']
B
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Hoàn cảnh gia đình của Nguyễn Hiền như thế nào?
['Nghèo khó.', 'Đại địa chủ.', 'Trung lưu.', 'Khá giả.']
A
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Lên mấy tuổi, chú bé mới bắt đầu đi học?
['Sáu tuổi.', 'Ba tuổi.', 'Mười ba tuổi.', 'Bảy tuổi.']
A
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Đâu là chi tiết không nói lên tư chất thông minh của chú bé Nguyễn Hiền?
['Chú bé nhờ thầy chấm bài, bài của chú văn hay chữ tốt...', 'Chú bé rất ham thả diều.', 'Chú học đến đâu, hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường..', 'Chú học thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.']
B
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Tại sao chú bé Nguyễn Hiền phải nghỉ học?
['Vì nhà nghèo quá.', 'Vì chú không thích học.', 'Vì đất nước có chiến tranh..', 'Vì mồ côi bố mẹ.']
A
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Tại sao chú bé Hiền được xem là "Ông Trạng thả diều"?
['Chú học hành đỗ đạt, đỗ Trạng nguyên từ năm chú 13 tuổi.', 'Chú đỗ Trạng năm 13 tuổi và vẫn ham thích thả diều.', 'Chú bé Hiền thả diều rất giỏi khiến nhiều người khâm phục..', 'Chú vẫn là cậu bé ham thích thả diều.']
B
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Chú bé Hiền được xem là trạng nguyên như thế nào?
['Vị Trạng nguyên cuối cùng của nước ta.', 'Vị Trạng nguyên già nhất nước ta.', 'Vị Trạng nguyên trẻ nhất nước ta..', 'Vị Trạng nguyên đầu tiên của nước ta.']
C
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Chú bé Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm bao nhiêu tuổi?
['Ba mươi tuổi.', 'Sáu tuổi.', 'Mười ba tuổi.', 'Hai mươi tuổi.']
C
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện này?
['Công thành danh toại.', 'Tuổi trẻ tài cao.', 'Cầu được ước thấy.', 'Có chí thì nên.']
D
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Nội dung của bài đọc này là gì?
['Những cách học bài sáng tạo của chú bé: sách, vở, bút, đèn,...', 'Tuổi thơ khốn khó của những đứa trẻ Việt Nam thời phong kiến.', 'Triều đại vua Trần Thái Tông có nhiều nhân tài..', 'Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, hiếu học, vượt khó và thi đỗ Trạng nguyên.']
D
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận." Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
Nghe tin con người thuyền chài bị bệnh nặng, Hải Thượng Lãn Ông đã làm gì?
['Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.', 'Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc.', 'Tự tìm đến thăm, không ngại khổ, ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó.', 'Nhờ thầy lang khác chữa hộ.']
C
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận." Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi?
['Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.', 'Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận.".', 'Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.', 'Tất cả các ý trên.']
A
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận." Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
Em hiểu hai câu thơ Công danh trước mắt trôi như nước - Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương như thế nào?
['Công danh rồi sẽ trôi như nước chảy, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn lại mãi.', 'Công danh và nhân nghĩa như nước chảy mây trôi, chỉ có lòng người còn lại.', 'Công danh và nhân nghĩa trôi như nước.', 'Tất cả các ý trên.']
A
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận." Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
Đâu là ý kiến sai Nghĩa của hai câu: Công danh trước mắt trôi như nước - Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương như thế nào?
['Công danh và nhân nghĩa trôi như nước.', 'Công danh rồi sẽ trôi như nước chảy, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn lại mãi.', 'Công danh như nước chảy, chỉ có lòng người còn lại.', 'Công danh là tội ác.']
A
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận." Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ. Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình: Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
Nhan đề "Thầy thuốc như mẹ hiền" để nói về nhân vật nào?
['Hải Thượng Lãn Ông.', 'Vua chúa.', 'Người chồng.', 'Vợ chồng nhà thuyền chài.']
A
Trên cành cây cao có một chiếc lá non bướng bỉnh đòi bay. Trời nổi dông bão ào ào, mặc cho anh chị níu kéo, nó quyết định thoát ra. Phựt, nó bị một cơn gió mạnh bứt lìa cành. Nó reo vui khi thấy mình bồng bềnh giữa không trung. Nhưng ngay lúc nó đang lâng lâng sung sướng, thì những hạt mưa ném tới tấp vào nó, khiến nó quay cuồng rồi rơi xuống dòng nước lũ. Một lát sau, nó bị rách tơi tả, vật vờ dạt vào bờ suối đầy bùn lầy. Nó bật khóc nức nở. Nó chỉ muốn quay về với các anh chị ở trên cành cây cao nhưng không thể được nữa rồi.
Chiếc lá non muốn điều gì?
['Đi chơi trong trời dông bão.', 'Bay khỏi cành.', 'Xuống bơi dưới dòng nước.', 'Bay lên bầu trời.']
B
Trên cành cây cao có một chiếc lá non bướng bỉnh đòi bay. Trời nổi dông bão ào ào, mặc cho anh chị níu kéo, nó quyết định thoát ra. Phựt, nó bị một cơn gió mạnh bứt lìa cành. Nó reo vui khi thấy mình bồng bềnh giữa không trung. Nhưng ngay lúc nó đang lâng lâng sung sướng, thì những hạt mưa ném tới tấp vào nó, khiến nó quay cuồng rồi rơi xuống dòng nước lũ. Một lát sau, nó bị rách tơi tả, vật vờ dạt vào bờ suối đầy bùn lầy. Nó bật khóc nức nở. Nó chỉ muốn quay về với các anh chị ở trên cành cây cao nhưng không thể được nữa rồi.
Sau khi bứt lìa cành, rơi xuống dòng nước, chiếc lá non như thế nào?
['Nó bồng bềnh giữa không trung, bay mãi, bay mãi đến phương trời.', 'Lạnh buốt và tiếp tục trôi theo dòng nước lũ.', 'Rách tả tơi, dạt vào bờ suối đầy bùn.', 'Bị hư và dính đầy bùn.']
C
Trên cành cây cao có một chiếc lá non bướng bỉnh đòi bay. Trời nổi dông bão ào ào, mặc cho anh chị níu kéo, nó quyết định thoát ra. Phựt, nó bị một cơn gió mạnh bứt lìa cành. Nó reo vui khi thấy mình bồng bềnh giữa không trung. Nhưng ngay lúc nó đang lâng lâng sung sướng, thì những hạt mưa ném tới tấp vào nó, khiến nó quay cuồng rồi rơi xuống dòng nước lũ. Một lát sau, nó bị rách tơi tả, vật vờ dạt vào bờ suối đầy bùn lầy. Nó bật khóc nức nở. Nó chỉ muốn quay về với các anh chị ở trên cành cây cao nhưng không thể được nữa rồi.
Cuối cùng, chiếc lá non mong muốn điều gì?
['Nó muốn quay về với các anh chị ở trên cành cao nhưng không được nữa.', 'Nó muốn trôi theo dòng nước để cuốn đi.', 'Nó muốn tiếp tục bồng bềnh giữa không trung.', 'Nó muốn quay về cội nguồn.']
A
Trên cành cây cao có một chiếc lá non bướng bỉnh đòi bay. Trời nổi dông bão ào ào, mặc cho anh chị níu kéo, nó quyết định thoát ra. Phựt, nó bị một cơn gió mạnh bứt lìa cành. Nó reo vui khi thấy mình bồng bềnh giữa không trung. Nhưng ngay lúc nó đang lâng lâng sung sướng, thì những hạt mưa ném tới tấp vào nó, khiến nó quay cuồng rồi rơi xuống dòng nước lũ. Một lát sau, nó bị rách tơi tả, vật vờ dạt vào bờ suối đầy bùn lầy. Nó bật khóc nức nở. Nó chỉ muốn quay về với các anh chị ở trên cành cây cao nhưng không thể được nữa rồi.
Nó reo vui được ví như gì?
['Nhẹ nhàng như chiếc lá mùa thu.', 'Vật vờ dạt vào bờ suối.', 'Bồng bềnh giữa không trung.', 'Nâng mình trên giữa con suối.']
C
Trên cành cây cao có một chiếc lá non bướng bỉnh đòi bay. Trời nổi dông bão ào ào, mặc cho anh chị níu kéo, nó quyết định thoát ra. Phựt, nó bị một cơn gió mạnh bứt lìa cành. Nó reo vui khi thấy mình bồng bềnh giữa không trung. Nhưng ngay lúc nó đang lâng lâng sung sướng, thì những hạt mưa ném tới tấp vào nó, khiến nó quay cuồng rồi rơi xuống dòng nước lũ. Một lát sau, nó bị rách tơi tả, vật vờ dạt vào bờ suối đầy bùn lầy. Nó bật khóc nức nở. Nó chỉ muốn quay về với các anh chị ở trên cành cây cao nhưng không thể được nữa rồi.
Vì sao chiếc lá non bật khóc?
['Bị rách và vật vờ dạt vào bờ suối đầy bùn.', 'Bị rơi khỏi cành cây.', 'Bị con sâu ăn.', 'Bị đứt một nửa.']
A
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Con đường vào bản có những cảnh đẹp gì?
['Con suối, núi, rừng vầu, rừng trám.', 'Con thác, núi, rừng vầu, rừng trám, lợn gà.', 'Con suối, núi, rừng vầu, cây trám, lợn gà.', 'Con suối, núi, rừng vầu, lợn gà.']
C
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Trong câu “Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản”, hoa nước là loại hoa gì?
['Một loại hoa mọc ở dưới nước.', 'Nước suối tung bọt trắng xóa xòe cánh như cánh hoa.', 'Một loại hoa ưa nước.', 'Một loại nước thiên nhiên.']
B
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Câu văn “Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…” ý nói gì?
['Đàn cá nhiều màu sắc bơi lội dưới suối đẹp như hoa như lá.', 'Đàn cá nhiều màu sắc hình thù giống hoa giống lá.', 'Đàn cá biết vẽ hoa, vẽ lá.', 'Đàn cá biết vẽ hoa nhiều màu sắc.']
A
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Những cây cổ thụ mà khách gặp trên đường đi vào bản là những loại cây gì?
['Cây đa, cây vầu.', 'Cây vầu, cây trám.', 'Cây lim, cây chò.', 'Cây lim, cây trám.']
B
Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác… Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
Bài văn tả cảnh gì?
['Cảnh vật núi rừng biên giới phía Bắc.', 'Cảnh vật trong rừng núi phía Bắc.', 'Cảnh vật trên con đường vào bản ở vùng núi phía Bắc.', 'Cảnh suối nước ở vùng núi phía Bắc.']
C
Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất. Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?" Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước. Quý vội reo lên: "Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!" Nam vội tiếp ngay: "Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!" Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải. Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói: - Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua thì không ai lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
Theo Hùng, trên đời này cái gì quý nhất, vì sao?
['Lúa gạo, vì công nuôi trồng rất khó nhọc.', 'Lúa gạo, vì bác nông dân phải vất vả làm ra hạt gạo.', 'Lúa gạo, vì không có ai không ăn mà sống được.', 'Tiền bạc, vì có tiền là có tất cả.']
C
Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất. Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?" Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước. Quý vội reo lên: "Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!" Nam vội tiếp ngay: "Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!" Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải. Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói: - Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua thì không ai lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
Theo Quý, vàng là quý nhất, vì sao?
['Vàng là đơn vị có thể đổi ra nhiều đơn vị tiền khác.', 'Có vàng sẽ có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.', 'Vàng trông rất đẹp.', 'Tất cả các ý trên.']
B
Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất. Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?" Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước. Quý vội reo lên: "Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!" Nam vội tiếp ngay: "Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!" Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải. Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói: - Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua thì không ai lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
Trong quan điểm của Nam, thời gian quý nhất, vì sao?
['Vì thời gian trôi qua không bao giờ trở lại.', 'Vì thầy giáo nói thời gian quý.', 'Có thì giờ có thể mua được lúa gạo, vàng bạc.', 'Tất cả các ý trên.']
C
Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất. Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?" Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước. Quý vội reo lên: "Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!" Nam vội tiếp ngay: "Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!" Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải. Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói: - Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua thì không ai lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
['Vì người lao động có thể làm ra vàng bạc, lúa gạo.', 'Vì người lao động có sức khỏe.', 'Vì người lao động chăm chỉ làm việc.', 'Tất cả các ý trên.']
A
Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất. Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?" Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước. Quý vội reo lên: "Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!" Nam vội tiếp ngay: "Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!" Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải. Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói: - Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua thì không ai lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
Qua bài đọc, em nhận ra điều gì là quý nhất?
['Công việc lao động.', 'Người lao động.', 'Sức lao động.', 'Thời gian.']
B
Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi. Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vũng nước lợ nông sâu. Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non
Đọc bốn câu thơ đầu tiên, hãy cho biết cửa sông có điều gì đặc biệt so với những loại cửa khác?
['Nối sông ra biển.', 'Không then khóa.', 'Không có sóng.', 'Cửa của vũ trụ.']
B
Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi. Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vũng nước lợ nông sâu. Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non
Đâu không phải là đặc điểm của cửa sông?
['Nơi biển cả tìm về với đất liền.', 'Nơi nước ngọt chảy vào biển rộng.', 'Nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển hòa lẫn vào nhau.', 'Nơi những người thân được gặp lại nhau.']
D
Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi. Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vũng nước lợ nông sâu. Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non
Cho đoạn thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non Đoạn thơ trên nói lên điều gì về tấm lòng của sông?
['Sông không giờ quên cội nguồn.', 'Sông không bao giờ quên biển.', 'Sông không bao giờ xa biển.', 'Sông luôn gắn bó với núi non.']
A
Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi. Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vũng nước lợ nông sâu. Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non
Đâu không phải là đặc điểm của cửa sông?
['Nơi biển cả tìm về với đất liền.', 'Nơi nước ngọt chảy vào biển rộng.', 'Nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển hòa lẫn vào nhau.', 'Nơi những người thân được gặp lại nhau.']
D
Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi. Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vũng nước lợ nông sâu. Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non
Những con vật nào được nhắc đến trong đoạn thơ?
['Cá đối và tôm rảo.', 'Chim và tôm.', 'Gà và cá.', 'Diều hâu và đại bàng.']
A
Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi. Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vũng nước lợ nông sâu. Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non
Cá đối vào cửa sông để làm gì?
['Để đẻ.', 'Để sinh sống.', 'Để dạo chơi.', 'Để tìm về nơi bình yên.']
D
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Cương đã xin với mẹ đi học gì?
['Cho đi học nghề rèn.', 'Cho đi học đóng gạch.', 'Cho đi học nghề may.', 'Cho đi học đại học.']
A
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Cương xin mẹ đi học nghề rèn để làm gì?
['Để trải nghiệm và tìm kiếm nghề phù hợp.', 'Để kiếm sống, phụ giúp mẹ cho khỏi vất vả.', 'Để biết thêm nhiều nghề, nhiều kiến thức bổ ích.', 'Để dạy lại cho các em và bạn bè.']
B
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Phản ứng của mẹ khi nghe Cương xin học nghề rèn như thế nào?
['Ủng hộ.', 'Không nói gì.', 'Phản đối.', 'Tức giận.']
C
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Mẹ Cương đã nêu lí do gì để phản đối việc Cương xin đi học nghề rèn?
['Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?', 'Nhà ta có truyền đời làm thợ rèn rồi, con vẫn muốn nối nghiệp làm thợ rèn sao?', 'Gia đình ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang, làm đầy tớ anh thợ rèn sẽ gây mất thể diện.', 'Công việc này rất nặng nhọc, con từ bé chỉ biết học, không làm được đâu.']
C
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Cương không dùng lập luận nào dưới đây để thuyết phục mẹ cho đi học nghề rèn?
['Dù là nghề nào đều đáng trọng, chỉ trộm cắp, ăn bám mới đáng coi khinh.', 'Mẹ ơi ai cũng phải có một nghề: làm ruộng, buôn bán, làm thầy, làm thợ...', 'Con rất muốn nối nghiệp cha trở thành thợ rèn, giúp đỡ cha mẹ.', 'Tất cả các ý trên.']
C
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Cách xưng hô của Cương khi trò chuyện với mẹ như thế nào?
['Cương rất hỗn láo, xấc xược với mẹ.', 'Cương xưng hô thiếu lễ độ, thiếu chừng mực.', 'Cương gắt gỏng, quát mắng mẹ.', 'Cương rất lễ phép, kính trọng mẹ.']
D
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Cách trò chuyện của mẹ với Cương như thế nào?
['Mẹ rất buồn và không nói chuyện với Cương.', 'Mẹ rất dịu dàng, nhẹ nhàng nói chuyện, thuyết phục.', 'Mẹ rất nóng nảy, bực bội, cáu gắt về ý định của Cương.', 'Mẹ rất vui và cởi mở trò chuyện, ủng hộ ý định của Cương.']
B
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Trong bài đọc, cử chỉ nào của mẹ được thể hiện khi thuyết phục Cương?
['Vui vẻ, nắm lấy tay Cương chia sẻ, ủng hộ.', 'Cáu gắt, bực bội, quát mắng Cương.', 'Cảm động xoa đầu Cương và bảo...', 'Buồn rầu, không ủng hộ ý định của Cương.']
C
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Trong bài đọc, cử chỉ của Cương như thế nào khi thuyết phục mẹ?
['Nắm lấy tay mẹ, tha thiết.', 'Cho mẹ thấy được sức khỏe và tài năng của mình.', 'Năn nỉ, quỳ lạy để thuyết phục.', 'Khóc lóc, rầu rĩ, kêu gào.']
A
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Theo lời thuyết phục của Cương, nghề nào là đáng khinh bỉ?
['Nghề làm thầy hay làm thợ.', 'Nghề làm ruộng hay buôn bán.', 'Nghề thợ rèn.', 'Nghề trộm cắp hay ăn bám.']
D
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống... Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập "cúc cắc" và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
Nội dung của bài đọc này là gì?
['Cương thuyết phục mẹ cho các em cùng đi học, còn Cương sẽ đi làm giúp mẹ.', 'Cương thuyết phục mẹ cho mình học nghề rèn, đây là ước muốn chính đáng.', 'Cương thuyết phục mẹ cho mình được nghỉ học đi làm thuê, phụ giúp mẹ.', 'Cương thuyết phục mẹ cho mình được nghỉ học, nối nghiệp cha.']
B
Người mẹ đang bận rộn nấu bữa tối trong bếp, bất ngờ câu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: Cắt cỏ trong vườn - 5 đô la Dọn dẹp phòng của con - 1 đô la Đi chợ cùng với mẹ - 50 xu Trông em giúp mẹ - 25 xu Đổ rác - 1 đô la Kết quả học tập tốt - 5 đô la Quét dọn sân - 2 đô la Mẹ nợ con tổng cộng - 14,75 đôla Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai dang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết: Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí. Những lúc mẹ ở bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí. Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí. Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí. Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí. Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con ạ. Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ: “MẸ SẼ ĐƯỢC NHẬN LẠI TRỌN VẸN.”
Những điều vô giá có nghĩa là gì?
['Những điều không có giá trị.', 'Những điều rất quý, có giá trị, có ý nghĩa to lớn, không gì sánh được.', 'Nhứng điều chưa xác định được giá trị.', 'Những điều có giá trị nhưng nhỏ.']
B
Người mẹ đang bận rộn nấu bữa tối trong bếp, bất ngờ câu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: Cắt cỏ trong vườn - 5 đô la Dọn dẹp phòng của con - 1 đô la Đi chợ cùng với mẹ - 50 xu Trông em giúp mẹ - 25 xu Đổ rác - 1 đô la Kết quả học tập tốt - 5 đô la Quét dọn sân - 2 đô la Mẹ nợ con tổng cộng - 14,75 đôla Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai dang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết: Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí. Những lúc mẹ ở bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí. Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí. Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí. Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí. Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con ạ. Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ: “MẸ SẼ ĐƯỢC NHẬN LẠI TRỌN VẸN.”
Dòng nào nêu đúng và đầy đủ những việc tốt cậu bé trong câu chuyện đã làm được và ghi lại để tính công?
['Cắt cỏ trong vườn, dọn dẹp phòng của mình, đi chợ cùng mẹ, trông em, đổ rác, kết quả học tập tốt, quét dọn sân.', 'Nấu cơm chiều, quét dọn sân, đi chợ cùng mẹ, quét nhà lau nhà, đổ rác, rửa bát, học tập tốt.', 'Kết quả học tập tốt, dọn dẹp phòng của mình, đi chợ cùng mẹ, trồng cây trong vườn.', 'Cắt cỏ trong vườn, kết quả học tập tốt, dọn dẹp phòng của mình, đi chợ cùng mẹ, trồng cây trong vườn.']
A
Người mẹ đang bận rộn nấu bữa tối trong bếp, bất ngờ câu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: Cắt cỏ trong vườn - 5 đô la Dọn dẹp phòng của con - 1 đô la Đi chợ cùng với mẹ - 50 xu Trông em giúp mẹ - 25 xu Đổ rác - 1 đô la Kết quả học tập tốt - 5 đô la Quét dọn sân - 2 đô la Mẹ nợ con tổng cộng - 14,75 đôla Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai dang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết: Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí. Những lúc mẹ ở bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí. Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí. Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí. Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí. Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con ạ. Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ: “MẸ SẼ ĐƯỢC NHẬN LẠI TRỌN VẸN.”
Những gì mà người mẹ làm cho con được kể ra trong bài?
['Chín tháng mười ngày nằm trong bụng mẹ, chăm sóc cầu nguyện mỗi khi con ốm đau.', 'Những giọt nước mắt khi con cái làm mẹ buồn phiền, những đêm lo lắng không ngủ.', 'Đưa con đi chơi, dạy con học.', 'Dạy con từng ngày khôn lớn.']
A
Người mẹ đang bận rộn nấu bữa tối trong bếp, bất ngờ câu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: Cắt cỏ trong vườn - 5 đô la Dọn dẹp phòng của con - 1 đô la Đi chợ cùng với mẹ - 50 xu Trông em giúp mẹ - 25 xu Đổ rác - 1 đô la Kết quả học tập tốt - 5 đô la Quét dọn sân - 2 đô la Mẹ nợ con tổng cộng - 14,75 đôla Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai dang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết: Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí. Những lúc mẹ ở bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí. Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí. Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí. Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí. Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con ạ. Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ: “MẸ SẼ ĐƯỢC NHẬN LẠI TRỌN VẸN.”
Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con nghĩa là gì?
['Tình yêu của người mẹ dành cho con phải mua bằng rất nhiều tiền.', 'Tình yêu của người mẹ dành cho con là vô giá, không gì sánh được.', 'Tình yêu của người mẹ dành cho con được bán đắt hơn tất cả mọi thứ.', 'Tình yêu của người mẹ dành cho con như dòng suối.']
B
Người mẹ đang bận rộn nấu bữa tối trong bếp, bất ngờ câu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: Cắt cỏ trong vườn - 5 đô la Dọn dẹp phòng của con - 1 đô la Đi chợ cùng với mẹ - 50 xu Trông em giúp mẹ - 25 xu Đổ rác - 1 đô la Kết quả học tập tốt - 5 đô la Quét dọn sân - 2 đô la Mẹ nợ con tổng cộng - 14,75 đôla Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai dang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết: Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí. Những lúc mẹ ở bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí. Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí. Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí. Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí. Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con ạ. Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ: “MẸ SẼ ĐƯỢC NHẬN LẠI TRỌN VẸN.”
Em hiểu cậu bé muốn nói điều gì khi viết “Mẹ sẽ được nhận lại trọn vẹn”?
['Mẹ sẽ nhận được từ con tất cả lòng biết ơn và tình yêu xứng đáng với công ơn và tình yêu thương mà mẹ đã dành cho con.', 'Con sẽ tính toán để trả lại tiền cho mẹ đầy đủ.', 'Nhận được mọi thứ từ người con.', 'Con sẽ trả cho mẹ dần dần.']
A
Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó con quá, nhà mình nuôi sao xuể. Bố bảo phải cho bớt đi. Giang bàn: - Mình có thể đem bán chúng, chị ạ. - Nhưng chị sợ không ai mua đâu. Tốt nhất là ta đem cho bớt đi. Chiều hôm đó, chị Liên vừa đi học về, Giang đã đợi ngay ở cửa, khoe: - Em bán được một con chó rồi, chị ạ. - Em bán được thật ư? Giá bao nhiêu? Giang đáp: - Hai mươi ngàn đồng ạ. - Hai mươi ngàn đồng? - Chị ngạc nhiên. - Thế tiền đâu rồi? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ. Em đã đổi một con chó lấy hai chú mèo con. Một con mèo giá mười ngàn đồng đấy.
Con chó nhà Giang sinh bao nhiêu con?
['Một con.', 'Bốn con.', 'Sáu con.', 'Tám con.']
C
Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó con quá, nhà mình nuôi sao xuể. Bố bảo phải cho bớt đi. Giang bàn: - Mình có thể đem bán chúng, chị ạ. - Nhưng chị sợ không ai mua đâu. Tốt nhất là ta đem cho bớt đi. Chiều hôm đó, chị Liên vừa đi học về, Giang đã đợi ngay ở cửa, khoe: - Em bán được một con chó rồi, chị ạ. - Em bán được thật ư? Giá bao nhiêu? Giang đáp: - Hai mươi ngàn đồng ạ. - Hai mươi ngàn đồng? - Chị ngạc nhiên. - Thế tiền đâu rồi? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ. Em đã đổi một con chó lấy hai chú mèo con. Một con mèo giá mười ngàn đồng đấy.
Vì sao cha muốn cho bớt chó con đi?
['Vì cha không thích chó con.', 'Vì bố thích đem cho người khác.', 'Vì nhà hàng xóm xin từ trước.', 'Vì nhiều quá, nuôi không xuể.']
D
Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó con quá, nhà mình nuôi sao xuể. Bố bảo phải cho bớt đi. Giang bàn: - Mình có thể đem bán chúng, chị ạ. - Nhưng chị sợ không ai mua đâu. Tốt nhất là ta đem cho bớt đi. Chiều hôm đó, chị Liên vừa đi học về, Giang đã đợi ngay ở cửa, khoe: - Em bán được một con chó rồi, chị ạ. - Em bán được thật ư? Giá bao nhiêu? Giang đáp: - Hai mươi ngàn đồng ạ. - Hai mươi ngàn đồng? - Chị ngạc nhiên. - Thế tiền đâu rồi? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ. Em đã đổi một con chó lấy hai chú mèo con. Một con mèo giá mười ngàn đồng đấy.
Chị Liên đã bàn điều gì với Giang?
['Đem cho chó con.', 'Nuôi thêm mèo con.', 'Nuôi tất cả chúng.', 'Không nuôi con nào.']
A
Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó con quá, nhà mình nuôi sao xuể. Bố bảo phải cho bớt đi. Giang bàn: - Mình có thể đem bán chúng, chị ạ. - Nhưng chị sợ không ai mua đâu. Tốt nhất là ta đem cho bớt đi. Chiều hôm đó, chị Liên vừa đi học về, Giang đã đợi ngay ở cửa, khoe: - Em bán được một con chó rồi, chị ạ. - Em bán được thật ư? Giá bao nhiêu? Giang đáp: - Hai mươi ngàn đồng ạ. - Hai mươi ngàn đồng? - Chị ngạc nhiên. - Thế tiền đâu rồi? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ. Em đã đổi một con chó lấy hai chú mèo con. Một con mèo giá mười ngàn đồng đấy.
Giang đã đưa ra ý kiến gì với chị khi bố bảo phải cho bớt đi?
['Giữ chó con lại nuôi.', 'Bán chó con.', 'Nuôi thêm mèo.', 'Cho chó con.']
B
Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó con quá, nhà mình nuôi sao xuể. Bố bảo phải cho bớt đi. Giang bàn: - Mình có thể đem bán chúng, chị ạ. - Nhưng chị sợ không ai mua đâu. Tốt nhất là ta đem cho bớt đi. Chiều hôm đó, chị Liên vừa đi học về, Giang đã đợi ngay ở cửa, khoe: - Em bán được một con chó rồi, chị ạ. - Em bán được thật ư? Giá bao nhiêu? Giang đáp: - Hai mươi ngàn đồng ạ. - Hai mươi ngàn đồng? - Chị ngạc nhiên. - Thế tiền đâu rồi? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ. Em đã đổi một con chó lấy hai chú mèo con. Một con mèo giá mười ngàn đồng đấy.
Cách thức bán chó của Giang như thế nào?
['Bán cho người hàng xóm.', 'Bán 1 con chó lấy 2 con mèo.', 'Bán 1 con chó được 20 nghìn tiền mặt.', 'Mang bán ngoài chợ.']
B