id
stringlengths 14
14
| uit_id
stringlengths 10
10
| title
stringclasses 138
values | context
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 3
232
| answers
sequence | is_impossible
bool 2
classes | plausible_answers
sequence |
---|---|---|---|---|---|---|---|
0007-0002-0005 | uit_001001 | Đồng hồ cát | Việc sử dụng đồng hồ cát ở biển được thấy từ thế kỷ 14. Bằng chứng ghi chép chủ yếu là từ nhật ký của tàu châu Âu. Trong cùng khoảng thời gian này nó cũng xuất hiện ở các ghi chép và danh sách của các cửa hàng tàu thủy. Bằng chứng sớm nhất có thể nói một cách chắc chắn là một chiếc đồng cát để sử dụng ở biển có niên đại từ năm 1345, trong biên lai của Thomas de Stetesham, thư ký tàu La George của vua, dưới thời vua Edward III của Anh; sau khi được dịch lại từ tiếng Latinh năm 1345, biên lai có nội dung: | Bằng chứng sớm nhất có thể nói một cách chắc chắn là một chiếc đồng cát để sử dụng ở Anh nằm trong biên lai của ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Thomas de Stetesham"
],
"answer_start": [
354
]
} |
0007-0002-0006 | uit_001002 | Đồng hồ cát | Việc sử dụng đồng hồ cát ở biển được thấy từ thế kỷ 14. Bằng chứng ghi chép chủ yếu là từ nhật ký của tàu châu Âu. Trong cùng khoảng thời gian này nó cũng xuất hiện ở các ghi chép và danh sách của các cửa hàng tàu thủy. Bằng chứng sớm nhất có thể nói một cách chắc chắn là một chiếc đồng cát để sử dụng ở biển có niên đại từ năm 1345, trong biên lai của Thomas de Stetesham, thư ký tàu La George của vua, dưới thời vua Edward III của Anh; sau khi được dịch lại từ tiếng Latinh năm 1345, biên lai có nội dung: | Một chiếc đồng hồ cát được ghi nhận lần đầu tiên sử dụng ở biển từ lúc nào? | {
"text": [
"năm 1345"
],
"answer_start": [
325
]
} | false | null |
0007-0003-0001 | uit_001003 | Đồng hồ cát | Đồng hồ cát đi biển từng rất phổ biến trên tàu, vì nó từng là công cụ đo thời gian đáng tin cậy nhất khi đi biển. Không giống như thuyền buồm, chuyển động của tàu không ảnh hưởng đến đồng hồ cát. Việc đồng hồ cát sử dụng chất liệu hạt thay vì dung dịch giúp đo thời gian chính xác hơn, vì đồng hồ nước có xu hướng đông cứng khi thay đổi nhiệt độ. Những người đi biển phát hiện ra rằng đồng hồ cát có thể giúp họ xác định kinh độ, khoảng cách về phía đông hoặc tây từ một điểm nhất định, với độ chính xác hợp lý. | Điểm khác biệt giữa đồng hồ cát và thuyền buồm là gì? | {
"text": [
"chuyển động của tàu không ảnh hưởng đến đồng hồ cát"
],
"answer_start": [
143
]
} | false | null |
0007-0003-0002 | uit_001004 | Đồng hồ cát | Đồng hồ cát đi biển từng rất phổ biến trên tàu, vì nó từng là công cụ đo thời gian đáng tin cậy nhất khi đi biển. Không giống như thuyền buồm, chuyển động của tàu không ảnh hưởng đến đồng hồ cát. Việc đồng hồ cát sử dụng chất liệu hạt thay vì dung dịch giúp đo thời gian chính xác hơn, vì đồng hồ nước có xu hướng đông cứng khi thay đổi nhiệt độ. Những người đi biển phát hiện ra rằng đồng hồ cát có thể giúp họ xác định kinh độ, khoảng cách về phía đông hoặc tây từ một điểm nhất định, với độ chính xác hợp lý. | Tại sao dồng hồ cát không sử dụng chất liệu là dung dịch? | {
"text": [
"vì đồng hồ nước có xu hướng đông cứng khi thay đổi nhiệt độ"
],
"answer_start": [
286
]
} | false | null |
0007-0003-0003 | uit_001005 | Đồng hồ cát | Đồng hồ cát đi biển từng rất phổ biến trên tàu, vì nó từng là công cụ đo thời gian đáng tin cậy nhất khi đi biển. Không giống như thuyền buồm, chuyển động của tàu không ảnh hưởng đến đồng hồ cát. Việc đồng hồ cát sử dụng chất liệu hạt thay vì dung dịch giúp đo thời gian chính xác hơn, vì đồng hồ nước có xu hướng đông cứng khi thay đổi nhiệt độ. Những người đi biển phát hiện ra rằng đồng hồ cát có thể giúp họ xác định kinh độ, khoảng cách về phía đông hoặc tây từ một điểm nhất định, với độ chính xác hợp lý. | Những người đi biển phát hiện ra đồng hồ cát có những công dụng nào? | {
"text": [
"xác định kinh độ, khoảng cách về phía đông hoặc tây từ một điểm nhất định, với độ chính xác hợp lý"
],
"answer_start": [
412
]
} | false | null |
0007-0003-0004 | uit_001006 | Đồng hồ cát | Đồng hồ cát đi biển từng rất phổ biến trên tàu, vì nó từng là công cụ đo thời gian đáng tin cậy nhất khi đi biển. Không giống như thuyền buồm, chuyển động của tàu không ảnh hưởng đến đồng hồ cát. Việc đồng hồ cát sử dụng chất liệu hạt thay vì dung dịch giúp đo thời gian chính xác hơn, vì đồng hồ nước có xu hướng đông cứng khi thay đổi nhiệt độ. Những người đi biển phát hiện ra rằng đồng hồ cát có thể giúp họ xác định kinh độ, khoảng cách về phía đông hoặc tây từ một điểm nhất định, với độ chính xác hợp lý. | Tại sao đồng hồ cát không sử dụng chất liệu là hạt? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"vì đồng hồ nước có xu hướng đông cứng khi thay đổi nhiệt độ"
],
"answer_start": [
286
]
} |
0007-0003-0005 | uit_001007 | Đồng hồ cát | Đồng hồ cát đi biển từng rất phổ biến trên tàu, vì nó từng là công cụ đo thời gian đáng tin cậy nhất khi đi biển. Không giống như thuyền buồm, chuyển động của tàu không ảnh hưởng đến đồng hồ cát. Việc đồng hồ cát sử dụng chất liệu hạt thay vì dung dịch giúp đo thời gian chính xác hơn, vì đồng hồ nước có xu hướng đông cứng khi thay đổi nhiệt độ. Những người đi biển phát hiện ra rằng đồng hồ cát có thể giúp họ xác định kinh độ, khoảng cách về phía đông hoặc tây từ một điểm nhất định, với độ chính xác hợp lý. | Những người đi biển phát hiện ra đồng hồ nước có những công dụng nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"xác định kinh độ, khoảng cách về phía đông hoặc tây từ một điểm nhất định, với độ chính xác hợp lý"
],
"answer_start": [
412
]
} |
0007-0003-0006 | uit_001008 | Đồng hồ cát | Đồng hồ cát đi biển từng rất phổ biến trên tàu, vì nó từng là công cụ đo thời gian đáng tin cậy nhất khi đi biển. Không giống như thuyền buồm, chuyển động của tàu không ảnh hưởng đến đồng hồ cát. Việc đồng hồ cát sử dụng chất liệu hạt thay vì dung dịch giúp đo thời gian chính xác hơn, vì đồng hồ nước có xu hướng đông cứng khi thay đổi nhiệt độ. Những người đi biển phát hiện ra rằng đồng hồ cát có thể giúp họ xác định kinh độ, khoảng cách về phía đông hoặc tây từ một điểm nhất định, với độ chính xác hợp lý. | Sự tin cậy và chính xác của đồng hồ cát đã giúp nó thay thế loại dụng cụ nào? | {
"text": [
"đồng hồ nước"
],
"answer_start": [
289
]
} | false | null |
0007-0004-0001 | uit_001009 | Đồng hồ cát | Có ít tài liệu ghi chép giải thích tại sao đồng hồ cát có hình dánh như vậy. Phần ống kính được sử dụng có thiết kế và kiểu dáng thay đổi theo thời gian. Trong khi thiết kế chính luôn có hình dáng ampun, các ống không phải luôn luôn được gắn với nhau. Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên có dạng hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa. Mãi cho tới năm 1760 hai phần ống mới được gắn vào nhau để quản lý độ ẩm và áp suất của ống mà có thể ảnh hưởng đến dòng chảy. | Bộ phận nào của đồng hồ các được thiết kế kiểu dáng thay đổi theo thời gian? | {
"text": [
"Phần ống kính"
],
"answer_start": [
77
]
} | false | null |
0007-0004-0002 | uit_001010 | Đồng hồ cát | Có ít tài liệu ghi chép giải thích tại sao đồng hồ cát có hình dánh như vậy. Phần ống kính được sử dụng có thiết kế và kiểu dáng thay đổi theo thời gian. Trong khi thiết kế chính luôn có hình dáng ampun, các ống không phải luôn luôn được gắn với nhau. Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên có dạng hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa. Mãi cho tới năm 1760 hai phần ống mới được gắn vào nhau để quản lý độ ẩm và áp suất của ống mà có thể ảnh hưởng đến dòng chảy. | Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên được ra đời với kiểu dáng như thế nào? | {
"text": [
"hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa"
],
"answer_start": [
293
]
} | false | null |
0007-0004-0003 | uit_001011 | Đồng hồ cát | Có ít tài liệu ghi chép giải thích tại sao đồng hồ cát có hình dánh như vậy. Phần ống kính được sử dụng có thiết kế và kiểu dáng thay đổi theo thời gian. Trong khi thiết kế chính luôn có hình dáng ampun, các ống không phải luôn luôn được gắn với nhau. Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên có dạng hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa. Mãi cho tới năm 1760 hai phần ống mới được gắn vào nhau để quản lý độ ẩm và áp suất của ống mà có thể ảnh hưởng đến dòng chảy. | Vào thời gian nào thì hai phần ống của đồng hồ cát mới được gắn vào nhau? | {
"text": [
"năm 1760"
],
"answer_start": [
437
]
} | false | null |
0007-0004-0004 | uit_001012 | Đồng hồ cát | Có ít tài liệu ghi chép giải thích tại sao đồng hồ cát có hình dánh như vậy. Phần ống kính được sử dụng có thiết kế và kiểu dáng thay đổi theo thời gian. Trong khi thiết kế chính luôn có hình dáng ampun, các ống không phải luôn luôn được gắn với nhau. Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên có dạng hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa. Mãi cho tới năm 1760 hai phần ống mới được gắn vào nhau để quản lý độ ẩm và áp suất của ống mà có thể ảnh hưởng đến dòng chảy. | Bộ phận nào của đồng hồ các được thiết kế kiểu dáng thay đổi theo độ ẩm? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Phần ống kính"
],
"answer_start": [
77
]
} |
0007-0004-0005 | uit_001013 | Đồng hồ cát | Có ít tài liệu ghi chép giải thích tại sao đồng hồ cát có hình dánh như vậy. Phần ống kính được sử dụng có thiết kế và kiểu dáng thay đổi theo thời gian. Trong khi thiết kế chính luôn có hình dáng ampun, các ống không phải luôn luôn được gắn với nhau. Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên có dạng hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa. Mãi cho tới năm 1760 hai phần ống mới được gắn vào nhau để quản lý độ ẩm và áp suất của ống mà có thể ảnh hưởng đến dòng chảy. | Những chiếc đồng hồ đầu tiên được ra đời với kiểu dáng như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa"
],
"answer_start": [
293
]
} |
0007-0004-0006 | uit_001014 | Đồng hồ cát | Có ít tài liệu ghi chép giải thích tại sao đồng hồ cát có hình dánh như vậy. Phần ống kính được sử dụng có thiết kế và kiểu dáng thay đổi theo thời gian. Trong khi thiết kế chính luôn có hình dáng ampun, các ống không phải luôn luôn được gắn với nhau. Những chiếc đồng hồ cát đầu tiên có dạng hai ống rời với một dây bọc điểm kết hợp của chúng mà sau đó được phủ bằng sáp để giữ các bộ phận với nhau và giúp cát chảy ở giữa. Mãi cho tới năm 1760 hai phần ống mới được gắn vào nhau để quản lý độ ẩm và áp suất của ống mà có thể ảnh hưởng đến dòng chảy. | Những yếu tố môi trường có thể tác động đến dòng chảy đã được giảm thiểu kể từ sự thay đổi thiết kế vào năm nào? | {
"text": [
"năm 1760"
],
"answer_start": [
437
]
} | false | null |
0007-0005-0001 | uit_001015 | Đồng hồ cát | Trong khi một số loại đồng hồ cát cổ thực sự sử dụng cát làm hỗn hợp hạt để đo thời gian, một số loại khác không sử dụng một chút cát nào. Vật liệu chính để sử dụng trong hầu hết đồng hồ cát là một hỗn hợp "bột đá cẩm thạch, oxít thiếc/chì, và vỏ trứng nghiền nát đốt cháy". Theo thời gian, các kết cấu chất liệu hạt khác nhau đã được sử dụng để kiểm tra xem loại nào tạo ra dòng chảy liên tục nhất trong đồng hồ cát. Sau đó người ta tìm ra rằng để đạt được dòng chảy hoàn hảo nhất cần có tỉ lệ hạt và chiều rộng cổ đồng hồ cát là 1/12 hoặc lớn hơn nhưng không lớn hơn 1/2 chiều rộng cổ đồng hồ cát. | Đồng hồ cát cổ sử dụng nguyên liệu chính nào để hỗn hợp hạt để đo thời gian? | {
"text": [
"cát"
],
"answer_start": [
53
]
} | false | null |
0007-0005-0002 | uit_001016 | Đồng hồ cát | Trong khi một số loại đồng hồ cát cổ thực sự sử dụng cát làm hỗn hợp hạt để đo thời gian, một số loại khác không sử dụng một chút cát nào. Vật liệu chính để sử dụng trong hầu hết đồng hồ cát là một hỗn hợp "bột đá cẩm thạch, oxít thiếc/chì, và vỏ trứng nghiền nát đốt cháy". Theo thời gian, các kết cấu chất liệu hạt khác nhau đã được sử dụng để kiểm tra xem loại nào tạo ra dòng chảy liên tục nhất trong đồng hồ cát. Sau đó người ta tìm ra rằng để đạt được dòng chảy hoàn hảo nhất cần có tỉ lệ hạt và chiều rộng cổ đồng hồ cát là 1/12 hoặc lớn hơn nhưng không lớn hơn 1/2 chiều rộng cổ đồng hồ cát. | Những nguyên liệu chính nào được sử dụng trong hầu hết các đồng hồ cát? | {
"text": [
"bột đá cẩm thạch, oxít thiếc/chì, và vỏ trứng nghiền nát đốt cháy"
],
"answer_start": [
207
]
} | false | null |
0007-0005-0003 | uit_001017 | Đồng hồ cát | Trong khi một số loại đồng hồ cát cổ thực sự sử dụng cát làm hỗn hợp hạt để đo thời gian, một số loại khác không sử dụng một chút cát nào. Vật liệu chính để sử dụng trong hầu hết đồng hồ cát là một hỗn hợp "bột đá cẩm thạch, oxít thiếc/chì, và vỏ trứng nghiền nát đốt cháy". Theo thời gian, các kết cấu chất liệu hạt khác nhau đã được sử dụng để kiểm tra xem loại nào tạo ra dòng chảy liên tục nhất trong đồng hồ cát. Sau đó người ta tìm ra rằng để đạt được dòng chảy hoàn hảo nhất cần có tỉ lệ hạt và chiều rộng cổ đồng hồ cát là 1/12 hoặc lớn hơn nhưng không lớn hơn 1/2 chiều rộng cổ đồng hồ cát. | Để đạt được dòng chảy chính xác và hoàn hảo thì cấu tạo của đồng hồ cát và tỉ lệ hạt thì phải như thế nào? | {
"text": [
"tỉ lệ hạt và chiều rộng cổ đồng hồ cát là 1/12 hoặc lớn hơn nhưng không lớn hơn 1/2 chiều rộng cổ đồng hồ cát"
],
"answer_start": [
489
]
} | false | null |
0007-0005-0004 | uit_001018 | Đồng hồ cát | Trong khi một số loại đồng hồ cát cổ thực sự sử dụng cát làm hỗn hợp hạt để đo thời gian, một số loại khác không sử dụng một chút cát nào. Vật liệu chính để sử dụng trong hầu hết đồng hồ cát là một hỗn hợp "bột đá cẩm thạch, oxít thiếc/chì, và vỏ trứng nghiền nát đốt cháy". Theo thời gian, các kết cấu chất liệu hạt khác nhau đã được sử dụng để kiểm tra xem loại nào tạo ra dòng chảy liên tục nhất trong đồng hồ cát. Sau đó người ta tìm ra rằng để đạt được dòng chảy hoàn hảo nhất cần có tỉ lệ hạt và chiều rộng cổ đồng hồ cát là 1/12 hoặc lớn hơn nhưng không lớn hơn 1/2 chiều rộng cổ đồng hồ cát. | Đồng hồ cát sử dụng nguyên liệu chính nào để hỗn hợp hạt để đo thời gian? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"cát"
],
"answer_start": [
53
]
} |
0007-0005-0005 | uit_001019 | Đồng hồ cát | Trong khi một số loại đồng hồ cát cổ thực sự sử dụng cát làm hỗn hợp hạt để đo thời gian, một số loại khác không sử dụng một chút cát nào. Vật liệu chính để sử dụng trong hầu hết đồng hồ cát là một hỗn hợp "bột đá cẩm thạch, oxít thiếc/chì, và vỏ trứng nghiền nát đốt cháy". Theo thời gian, các kết cấu chất liệu hạt khác nhau đã được sử dụng để kiểm tra xem loại nào tạo ra dòng chảy liên tục nhất trong đồng hồ cát. Sau đó người ta tìm ra rằng để đạt được dòng chảy hoàn hảo nhất cần có tỉ lệ hạt và chiều rộng cổ đồng hồ cát là 1/12 hoặc lớn hơn nhưng không lớn hơn 1/2 chiều rộng cổ đồng hồ cát. | Những nguyên liệu chính nào được sử dụng trong tất cả các đồng hồ cát? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"bột đá cẩm thạch, oxít thiếc/chì, và vỏ trứng nghiền nát đốt cháy"
],
"answer_start": [
207
]
} |
0007-0005-0006 | uit_001020 | Đồng hồ cát | Trong khi một số loại đồng hồ cát cổ thực sự sử dụng cát làm hỗn hợp hạt để đo thời gian, một số loại khác không sử dụng một chút cát nào. Vật liệu chính để sử dụng trong hầu hết đồng hồ cát là một hỗn hợp "bột đá cẩm thạch, oxít thiếc/chì, và vỏ trứng nghiền nát đốt cháy". Theo thời gian, các kết cấu chất liệu hạt khác nhau đã được sử dụng để kiểm tra xem loại nào tạo ra dòng chảy liên tục nhất trong đồng hồ cát. Sau đó người ta tìm ra rằng để đạt được dòng chảy hoàn hảo nhất cần có tỉ lệ hạt và chiều rộng cổ đồng hồ cát là 1/12 hoặc lớn hơn nhưng không lớn hơn 1/2 chiều rộng cổ đồng hồ cát. | Để đạt được dòng chảy chính xác và hoàn hảo thì chất liệu của đồng hồ cát và tỉ lệ hạt thì phải như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tỉ lệ hạt và chiều rộng cổ đồng hồ cát là 1/12 hoặc lớn hơn nhưng không lớn hơn 1/2 chiều rộng cổ đồng hồ cát"
],
"answer_start": [
489
]
} |
0007-0005-0007 | uit_001021 | Đồng hồ cát | Trong khi một số loại đồng hồ cát cổ thực sự sử dụng cát làm hỗn hợp hạt để đo thời gian, một số loại khác không sử dụng một chút cát nào. Vật liệu chính để sử dụng trong hầu hết đồng hồ cát là một hỗn hợp "bột đá cẩm thạch, oxít thiếc/chì, và vỏ trứng nghiền nát đốt cháy". Theo thời gian, các kết cấu chất liệu hạt khác nhau đã được sử dụng để kiểm tra xem loại nào tạo ra dòng chảy liên tục nhất trong đồng hồ cát. Sau đó người ta tìm ra rằng để đạt được dòng chảy hoàn hảo nhất cần có tỉ lệ hạt và chiều rộng cổ đồng hồ cát là 1/12 hoặc lớn hơn nhưng không lớn hơn 1/2 chiều rộng cổ đồng hồ cát. | Giới hạn tối đa của kích thước một hạt để đảm bảo dòng chảy trong đồng hồ cát được xuyên suốt là bao nhiêu? | {
"text": [
"không lớn hơn 1/2 chiều rộng cổ đồng hồ cát"
],
"answer_start": [
555
]
} | false | null |
0007-0006-0001 | uit_001022 | Đồng hồ cát | Trong hành trình của Ferdinand Magellan vòng quanh thế giới, có 18 đồng hồ cát từ Barcelona trong kho tàu, sau khi chuyến đi được ủy quyền bởi hoàng đế Charles V. Một người phục vụ trên tàu có nhiệm vụ lật đồng hồ cát để cung cấp thời gian cho nhật ký tàu. Giữa trưa là mốc thời gian tham khảo cho việc điều hướng, nó không phụ thuộc vào phần kính, vì mặt trời đang ở thiên đỉnh. Một số đồng hồ cát được cố định vào khung chung, mỗi cái có thời gian hoạt động khác nhau, ví dụ như dạng đồng hồ cát bốn-kiểu của Ý có từ thế kỷ 17, trong bộ sưu tập của bảo tàng Khoa học, ở South Kensington, London, nó có thể đo các quãng thời gian 1/4, 1/2, 3/4 và 1 giờ (và nó còn được sử dụng trong nhà thờ, để linh mục đo thời gian bài giảng đạo). | Hành trình của Ferdinand Magellan vòng quanh thế giới đã được ủy quyền bởi ai? | {
"text": [
"hoàng đế Charles V"
],
"answer_start": [
143
]
} | false | null |
0007-0006-0002 | uit_001023 | Đồng hồ cát | Trong hành trình của Ferdinand Magellan vòng quanh thế giới, có 18 đồng hồ cát từ Barcelona trong kho tàu, sau khi chuyến đi được ủy quyền bởi hoàng đế Charles V. Một người phục vụ trên tàu có nhiệm vụ lật đồng hồ cát để cung cấp thời gian cho nhật ký tàu. Giữa trưa là mốc thời gian tham khảo cho việc điều hướng, nó không phụ thuộc vào phần kính, vì mặt trời đang ở thiên đỉnh. Một số đồng hồ cát được cố định vào khung chung, mỗi cái có thời gian hoạt động khác nhau, ví dụ như dạng đồng hồ cát bốn-kiểu của Ý có từ thế kỷ 17, trong bộ sưu tập của bảo tàng Khoa học, ở South Kensington, London, nó có thể đo các quãng thời gian 1/4, 1/2, 3/4 và 1 giờ (và nó còn được sử dụng trong nhà thờ, để linh mục đo thời gian bài giảng đạo). | Một người phục vụ trên àu có nhiệm vụ lật đồng hồ cát nhằm mục đích gì? | {
"text": [
"cung cấp thời gian cho nhật ký tàu"
],
"answer_start": [
221
]
} | false | null |
0007-0006-0003 | uit_001024 | Đồng hồ cát | Trong hành trình của Ferdinand Magellan vòng quanh thế giới, có 18 đồng hồ cát từ Barcelona trong kho tàu, sau khi chuyến đi được ủy quyền bởi hoàng đế Charles V. Một người phục vụ trên tàu có nhiệm vụ lật đồng hồ cát để cung cấp thời gian cho nhật ký tàu. Giữa trưa là mốc thời gian tham khảo cho việc điều hướng, nó không phụ thuộc vào phần kính, vì mặt trời đang ở thiên đỉnh. Một số đồng hồ cát được cố định vào khung chung, mỗi cái có thời gian hoạt động khác nhau, ví dụ như dạng đồng hồ cát bốn-kiểu của Ý có từ thế kỷ 17, trong bộ sưu tập của bảo tàng Khoa học, ở South Kensington, London, nó có thể đo các quãng thời gian 1/4, 1/2, 3/4 và 1 giờ (và nó còn được sử dụng trong nhà thờ, để linh mục đo thời gian bài giảng đạo). | Đồg hồ cát bốn-kiểu của Ý có từ thế kỷ bao nhiêu? | {
"text": [
"thế kỷ 17"
],
"answer_start": [
519
]
} | false | null |
0007-0006-0004 | uit_001025 | Đồng hồ cát | Trong hành trình của Ferdinand Magellan vòng quanh thế giới, có 18 đồng hồ cát từ Barcelona trong kho tàu, sau khi chuyến đi được ủy quyền bởi hoàng đế Charles V. Một người phục vụ trên tàu có nhiệm vụ lật đồng hồ cát để cung cấp thời gian cho nhật ký tàu. Giữa trưa là mốc thời gian tham khảo cho việc điều hướng, nó không phụ thuộc vào phần kính, vì mặt trời đang ở thiên đỉnh. Một số đồng hồ cát được cố định vào khung chung, mỗi cái có thời gian hoạt động khác nhau, ví dụ như dạng đồng hồ cát bốn-kiểu của Ý có từ thế kỷ 17, trong bộ sưu tập của bảo tàng Khoa học, ở South Kensington, London, nó có thể đo các quãng thời gian 1/4, 1/2, 3/4 và 1 giờ (và nó còn được sử dụng trong nhà thờ, để linh mục đo thời gian bài giảng đạo). | Hành trình của Ferdinand Magellan vòng quanh thế giới đã được phục vụ bởi ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"hoàng đế Charles V"
],
"answer_start": [
143
]
} |
0007-0006-0005 | uit_001026 | Đồng hồ cát | Trong hành trình của Ferdinand Magellan vòng quanh thế giới, có 18 đồng hồ cát từ Barcelona trong kho tàu, sau khi chuyến đi được ủy quyền bởi hoàng đế Charles V. Một người phục vụ trên tàu có nhiệm vụ lật đồng hồ cát để cung cấp thời gian cho nhật ký tàu. Giữa trưa là mốc thời gian tham khảo cho việc điều hướng, nó không phụ thuộc vào phần kính, vì mặt trời đang ở thiên đỉnh. Một số đồng hồ cát được cố định vào khung chung, mỗi cái có thời gian hoạt động khác nhau, ví dụ như dạng đồng hồ cát bốn-kiểu của Ý có từ thế kỷ 17, trong bộ sưu tập của bảo tàng Khoa học, ở South Kensington, London, nó có thể đo các quãng thời gian 1/4, 1/2, 3/4 và 1 giờ (và nó còn được sử dụng trong nhà thờ, để linh mục đo thời gian bài giảng đạo). | Một người linh mục trên tàu có nhiệm vụ lật đồng hồ cát nhằm mục đích gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"cung cấp thời gian cho nhật ký tàu"
],
"answer_start": [
221
]
} |
0007-0006-0006 | uit_001027 | Đồng hồ cát | Trong hành trình của Ferdinand Magellan vòng quanh thế giới, có 18 đồng hồ cát từ Barcelona trong kho tàu, sau khi chuyến đi được ủy quyền bởi hoàng đế Charles V. Một người phục vụ trên tàu có nhiệm vụ lật đồng hồ cát để cung cấp thời gian cho nhật ký tàu. Giữa trưa là mốc thời gian tham khảo cho việc điều hướng, nó không phụ thuộc vào phần kính, vì mặt trời đang ở thiên đỉnh. Một số đồng hồ cát được cố định vào khung chung, mỗi cái có thời gian hoạt động khác nhau, ví dụ như dạng đồng hồ cát bốn-kiểu của Ý có từ thế kỷ 17, trong bộ sưu tập của bảo tàng Khoa học, ở South Kensington, London, nó có thể đo các quãng thời gian 1/4, 1/2, 3/4 và 1 giờ (và nó còn được sử dụng trong nhà thờ, để linh mục đo thời gian bài giảng đạo). | Đồng hồ bốn-kiểu của Ý có từ thế kỷ bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"thế kỷ 17"
],
"answer_start": [
519
]
} |
0007-0007-0001 | uit_001028 | Đồng hồ cát | Vì tính đối xứng của nó, những dấu hiệu đồ họa giống hình đồng hồ cát có thể thấy ở cả những nền nghệ thuật của các văn hóa không bao giờ có đồng hồ cát. Cặp tam giác đặt dọc nối nhau tại đỉnh phổ biến ở nghệ thuật của thổ dân châu Mỹ; cả ở Bắc Mỹ, nơi nó có thể diễn tả chim sét hoặc (ở dạng dài hơn) một mảnh da đầu của đối phương, và ở Nam Mỹ, nơi người ta tin là nó diễn tả người rừng Chuncho. Trong dệt may của người Zulu hình đồng hồ cát là biểu tượng của một người đàn ông đã kết hôn, trái ngược với cặp tam giác nối với nhau ở đế là biểu tượng của phụ nữ đã kết hôn. Ví dụ thời đại đồ đá mới có thể thấy ở tranh hang động của Tây Ban Nha. Những nhà quan sát đã đặt tên "mô típ dồng hồ cát" cho những hình dáng có sự đối xứng phức tạp hơn, như là những họa tiết vòng tròn và dấu nhân lặp lại từ Quần đảo Solomon. Cả thành viên của Dự án Tic Toc, từ phim truyền hình Đường hầm thời gian và Challengers of the Unknown sử dụng biểu tượng đồng hồ cát để diễn tả dịch chuyển thời gian hoặc thời gian trôi qua. | Trong dệt may của người Zulu, biểu tượng đồng hồ cát tượng trưng cho điều gì? | {
"text": [
"một người đàn ông đã kết hôn"
],
"answer_start": [
462
]
} | false | null |
0007-0007-0002 | uit_001029 | Đồng hồ cát | Vì tính đối xứng của nó, những dấu hiệu đồ họa giống hình đồng hồ cát có thể thấy ở cả những nền nghệ thuật của các văn hóa không bao giờ có đồng hồ cát. Cặp tam giác đặt dọc nối nhau tại đỉnh phổ biến ở nghệ thuật của thổ dân châu Mỹ; cả ở Bắc Mỹ, nơi nó có thể diễn tả chim sét hoặc (ở dạng dài hơn) một mảnh da đầu của đối phương, và ở Nam Mỹ, nơi người ta tin là nó diễn tả người rừng Chuncho. Trong dệt may của người Zulu hình đồng hồ cát là biểu tượng của một người đàn ông đã kết hôn, trái ngược với cặp tam giác nối với nhau ở đế là biểu tượng của phụ nữ đã kết hôn. Ví dụ thời đại đồ đá mới có thể thấy ở tranh hang động của Tây Ban Nha. Những nhà quan sát đã đặt tên "mô típ dồng hồ cát" cho những hình dáng có sự đối xứng phức tạp hơn, như là những họa tiết vòng tròn và dấu nhân lặp lại từ Quần đảo Solomon. Cả thành viên của Dự án Tic Toc, từ phim truyền hình Đường hầm thời gian và Challengers of the Unknown sử dụng biểu tượng đồng hồ cát để diễn tả dịch chuyển thời gian hoặc thời gian trôi qua. | Tính đối xứng của đồng hồ cát xuất hiện ở đâu của Tây Ban Nha? | {
"text": [
"tranh hang động"
],
"answer_start": [
614
]
} | false | null |
0007-0007-0003 | uit_001030 | Đồng hồ cát | Vì tính đối xứng của nó, những dấu hiệu đồ họa giống hình đồng hồ cát có thể thấy ở cả những nền nghệ thuật của các văn hóa không bao giờ có đồng hồ cát. Cặp tam giác đặt dọc nối nhau tại đỉnh phổ biến ở nghệ thuật của thổ dân châu Mỹ; cả ở Bắc Mỹ, nơi nó có thể diễn tả chim sét hoặc (ở dạng dài hơn) một mảnh da đầu của đối phương, và ở Nam Mỹ, nơi người ta tin là nó diễn tả người rừng Chuncho. Trong dệt may của người Zulu hình đồng hồ cát là biểu tượng của một người đàn ông đã kết hôn, trái ngược với cặp tam giác nối với nhau ở đế là biểu tượng của phụ nữ đã kết hôn. Ví dụ thời đại đồ đá mới có thể thấy ở tranh hang động của Tây Ban Nha. Những nhà quan sát đã đặt tên "mô típ dồng hồ cát" cho những hình dáng có sự đối xứng phức tạp hơn, như là những họa tiết vòng tròn và dấu nhân lặp lại từ Quần đảo Solomon. Cả thành viên của Dự án Tic Toc, từ phim truyền hình Đường hầm thời gian và Challengers of the Unknown sử dụng biểu tượng đồng hồ cát để diễn tả dịch chuyển thời gian hoặc thời gian trôi qua. | Từ phim truyền hình Đường hầm thời gian và Challengers of the Unknown, hành viên của Dự án Tic Toc sử dụng biểu tượng đồng hồ cát đề làm gì? | {
"text": [
"iễn tả dịch chuyển thời gian hoặc thời gian trôi qua"
],
"answer_start": [
958
]
} | false | null |
0007-0007-0004 | uit_001031 | Đồng hồ cát | Vì tính đối xứng của nó, những dấu hiệu đồ họa giống hình đồng hồ cát có thể thấy ở cả những nền nghệ thuật của các văn hóa không bao giờ có đồng hồ cát. Cặp tam giác đặt dọc nối nhau tại đỉnh phổ biến ở nghệ thuật của thổ dân châu Mỹ; cả ở Bắc Mỹ, nơi nó có thể diễn tả chim sét hoặc (ở dạng dài hơn) một mảnh da đầu của đối phương, và ở Nam Mỹ, nơi người ta tin là nó diễn tả người rừng Chuncho. Trong dệt may của người Zulu hình đồng hồ cát là biểu tượng của một người đàn ông đã kết hôn, trái ngược với cặp tam giác nối với nhau ở đế là biểu tượng của phụ nữ đã kết hôn. Ví dụ thời đại đồ đá mới có thể thấy ở tranh hang động của Tây Ban Nha. Những nhà quan sát đã đặt tên "mô típ dồng hồ cát" cho những hình dáng có sự đối xứng phức tạp hơn, như là những họa tiết vòng tròn và dấu nhân lặp lại từ Quần đảo Solomon. Cả thành viên của Dự án Tic Toc, từ phim truyền hình Đường hầm thời gian và Challengers of the Unknown sử dụng biểu tượng đồng hồ cát để diễn tả dịch chuyển thời gian hoặc thời gian trôi qua. | Trong tranh hang động của Tây Ban Nha, biểu tượng đồng hồ cát tượng trưng cho điều gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"một người đàn ông đã kết hôn"
],
"answer_start": [
462
]
} |
0007-0007-0005 | uit_001032 | Đồng hồ cát | Vì tính đối xứng của nó, những dấu hiệu đồ họa giống hình đồng hồ cát có thể thấy ở cả những nền nghệ thuật của các văn hóa không bao giờ có đồng hồ cát. Cặp tam giác đặt dọc nối nhau tại đỉnh phổ biến ở nghệ thuật của thổ dân châu Mỹ; cả ở Bắc Mỹ, nơi nó có thể diễn tả chim sét hoặc (ở dạng dài hơn) một mảnh da đầu của đối phương, và ở Nam Mỹ, nơi người ta tin là nó diễn tả người rừng Chuncho. Trong dệt may của người Zulu hình đồng hồ cát là biểu tượng của một người đàn ông đã kết hôn, trái ngược với cặp tam giác nối với nhau ở đế là biểu tượng của phụ nữ đã kết hôn. Ví dụ thời đại đồ đá mới có thể thấy ở tranh hang động của Tây Ban Nha. Những nhà quan sát đã đặt tên "mô típ dồng hồ cát" cho những hình dáng có sự đối xứng phức tạp hơn, như là những họa tiết vòng tròn và dấu nhân lặp lại từ Quần đảo Solomon. Cả thành viên của Dự án Tic Toc, từ phim truyền hình Đường hầm thời gian và Challengers of the Unknown sử dụng biểu tượng đồng hồ cát để diễn tả dịch chuyển thời gian hoặc thời gian trôi qua. | Từ phim truyền hình Đường hầm thời gian và Challengers of the Unknown, người Zulu sử dụng biểu tượng đồng hồ cát đề làm gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"iễn tả dịch chuyển thời gian hoặc thời gian trôi qua"
],
"answer_start": [
958
]
} |
0008-0001-0001 | uit_001033 | Albert Einstein | Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử. | Albert Einstein là nhà vật lý lý thuyết người gì? | {
"text": [
"Đức"
],
"answer_start": [
150
]
} | false | null |
0008-0001-0002 | uit_001034 | Albert Einstein | Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử. | Thuyết tương đối và trụ cột nào là hai trụ cột của vật lí hiện đại? | {
"text": [
"cơ học lượng tử"
],
"answer_start": [
261
]
} | false | null |
0008-0001-0003 | uit_001035 | Albert Einstein | Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử. | Phương trình biểu diễn sự tương đương giữa khối và năng lương là công thức nào? | {
"text": [
"E = mc2"
],
"answer_start": [
368
]
} | false | null |
0008-0001-0004 | uit_001036 | Albert Einstein | Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử. | Albert Einstein nhận được giải Nobel Vật lý vào năm mấy? | {
"text": [
"năm 1921"
],
"answer_start": [
466
]
} | false | null |
0008-0001-0005 | uit_001037 | Albert Einstein | Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử. | Công trinh nào của ông có tính chất khai sinh ra thuyết lượng tử? | {
"text": [
"hiệu ứng quang điện"
],
"answer_start": [
611
]
} | false | null |
0008-0001-0006 | uit_001038 | Albert Einstein | Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử. | Albert Einstein là nhà vật lý ứng dụng người gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Đức"
],
"answer_start": [
150
]
} |
0008-0001-0007 | uit_001039 | Albert Einstein | Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử. | Thuyết tương đối và trụ cột nào là hai trụ cột của vật lí trị liệu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"cơ học lượng tử"
],
"answer_start": [
261
]
} |
0008-0001-0008 | uit_001040 | Albert Einstein | Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử. | Albert Einstein nhận được giải nổi tiếng nhất thế giới vào năm mấy? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"năm 1921"
],
"answer_start": [
466
]
} |
0008-0001-0009 | uit_001041 | Albert Einstein | Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử. | Công trình nào của ông có tính chất phát triển thuyết lượng tử? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"hiệu ứng quang điện"
],
"answer_start": [
611
]
} |
0008-0001-0010 | uit_001042 | Albert Einstein | Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương trình về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lý năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công trình về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử. | Ngoài thuyết tương đối tổng quát thì trụ cột của vật lý hiện đại còn lại là gì? | {
"text": [
"cơ học lượng tử"
],
"answer_start": [
261
]
} | false | null |
0008-0002-0001 | uit_001043 | Albert Einstein | Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử. | Khi bước vào sự nghiệp, Albert Einstein nhận ra cơ học của ai không thể thống nhất các định luật cơ học cổ điển và lực điện trường nữa? | {
"text": [
"Newton"
],
"answer_start": [
60
]
} | false | null |
0008-0002-0002 | uit_001044 | Albert Einstein | Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử. | Albert Einstein phát minh ra thuyết tương đối đặc biệt và được các bài bao đăng trong năm bao nhiêu? | {
"text": [
"năm 1905"
],
"answer_start": [
241
]
} | false | null |
0008-0002-0003 | uit_001045 | Albert Einstein | Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử. | Lý thuyết về hấp dẫn được ra đời vào năm bao nhiêu? | {
"text": [
"năm 1916"
],
"answer_start": [
395
]
} | false | null |
0008-0002-0004 | uit_001046 | Albert Einstein | Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử. | Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả về cái gì? | {
"text": [
"mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ"
],
"answer_start": [
798
]
} | false | null |
0008-0002-0005 | uit_001047 | Albert Einstein | Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử. | Albert Einstein tiên đoán trạng thái vật chất ngưng tụ Bose-Einstein cùng với ai? | {
"text": [
"Satyendra Nath Bose"
],
"answer_start": [
845
]
} | false | null |
0008-0002-0006 | uit_001048 | Albert Einstein | Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử. | Khi bước vào sự nghiệp, Satyendra Nath Bose nhận ra cơ học của ai không thể thống nhất các định luật cơ học cổ điển và lực điện trường nữa? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Newton"
],
"answer_start": [
60
]
} |
0008-0002-0007 | uit_001049 | Albert Einstein | Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử. | Lý thuyết về ánh sáng được ra đời vào năm bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"năm 1916"
],
"answer_start": [
395
]
} |
0008-0002-0008 | uit_001050 | Albert Einstein | Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử. | Albert Einstein tiên đoán trạng thái vật chất ngưng tụ Newton cùng với ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Satyendra Nath Bose"
],
"answer_start": [
845
]
} |
0008-0002-0009 | uit_001051 | Albert Einstein | Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không còn có thể thống nhất các định luật của cơ học cổ điển với các định luật của trường điện từ. Từ đó ông phát triển thuyết tương đối đặc biệt, với các bài báo đăng trong năm 1905. Tuy nhiên, ông nhận thấy nguyên lý tương đối có thể mở rộng cho cả trường hấp dẫn, và điều này dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm 1916, năm ông xuất bản một bài báo về thuyết tương đối tổng quát. Ông tiếp tục nghiên cứu các bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó đưa ra những giải thích về lý thuyết hạt và sự chuyển động của các phân tử. Ông cũng nghiên cứu các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sở cho lý thuyết lượng tử ánh sáng. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925 ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệ lượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối. Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử, nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết này. Điều này thể hiện qua những tranh luận của ông với Niels Bohr và nghịch lý EPR về lý thuyết lượng tử. | Sau khi khai sinh ra lý thuyết về hấp dẫn vào năm 1916 thì Einstein tiếp tục nghiên cứu gì? | {
"text": [
"bài toán của cơ học thống kê và lý thuyết lượng tử"
],
"answer_start": [
493
]
} | false | null |
0008-0003-0001 | uit_001052 | Albert Einstein | Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển "một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955. | Trong khi Albert Einstein thăm Hoa Kỳ thì vào năm 1933, ai lên nắm quyền? | {
"text": [
"Adolf Hitler"
],
"answer_start": [
29
]
} | false | null |
0008-0003-0002 | uit_001053 | Albert Einstein | Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển "một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955. | Tại nơi nào, Albert Einstein là giáo sư ở Viện Hàn lâm khoa học Berlin? | {
"text": [
"Đức"
],
"answer_start": [
103
]
} | false | null |
0008-0003-0003 | uit_001054 | Albert Einstein | Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển "một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955. | Albert Einstein chính thức trờ thành công dân Mỹ vào năm bao nhiêu? | {
"text": [
"năm 1940"
],
"answer_start": [
227
]
} | false | null |
0008-0003-0004 | uit_001055 | Albert Einstein | Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển "một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955. | Ông đã ký vào lá thư cảnh báo ai trong lúc sắp diễn ra thế chiến thứ hai? | {
"text": [
"Tổng thống Franklin D. Roosevelt"
],
"answer_start": [
321
]
} | false | null |
0008-0003-0005 | uit_001056 | Albert Einstein | Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển "một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955. | Albert Einstein đã cùng với ai ký tuyên ngôn Russell–Einstein? | {
"text": [
"Bertrand Russell"
],
"answer_start": [
736
]
} | false | null |
0008-0003-0006 | uit_001057 | Albert Einstein | Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển "một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955. | Trong khi Albert Einstein thăm Berlin thì vào năm 1933, ai lên nắm quyền? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Adolf Hitler"
],
"answer_start": [
29
]
} |
0008-0003-0007 | uit_001058 | Albert Einstein | Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển "một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955. | Adolf Hitler đã cùng với ai ký tuyên ngôn Russell–Einstein? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bertrand Russell"
],
"answer_start": [
736
]
} |
0008-0003-0008 | uit_001059 | Albert Einstein | Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, do vậy ông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư ở Viện Hàn lâm Khoa học Berlin. Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân Mỹ vào năm 1940. Vào lúc sắp diễn ra Chiến tranh thế giới lần hai, ông đã ký vào một lá thư cảnh báo Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Đức Quốc xã có thể đang nghiên cứu phát triển "một loại bom mới cực kỳ nguy hiểm" và khuyến cáo nước Mỹ nên có những nghiên cứu tương tự. Thực sự, nó đã dẫn đến sự ra đời của Dự án Manhattan sau này. Einstein ủng hộ bảo vệ các lực lượng Đồng minh, nhưng nói chung chống lại việc sử dụng phát kiến mới về phân hạch hạt nhân làm vũ khí. Sau này, cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell, ông đã ký Tuyên ngôn Russell–Einstein, nêu bật sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein làm việc tại Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời vào năm 1955. | Vào thời gian Einstein chính thức trở thành công dân Mỹ thì ai là người nắm quyền tại Đức? | {
"text": [
"Adolf Hitler"
],
"answer_start": [
29
]
} | false | null |
0008-0004-0001 | uit_001060 | Albert Einstein | Dù là dân Do Thái, gia đình Einstein không theo Do Thái giáo. Albert học trường tiểu học Công giáo lúc 5 tuổi trong vòng 3 năm. Sau đó, lên 8 tuổi, Einstein được chuyển đến trường Luitpold Gymnasium nơi cậu học tiểu học và trung học trong vòng 7 năm trước khi rời nước Đức. Mặc dù lúc còn bé Einstein nói rất khó khăn, nhưng cậu vẫn học giỏi ở trường công giáo trong các môn khoa học tự nhiên. Ông là người viết tay phải; và không có hình ảnh cụ thể nào để tin một cách rộng rãi rằng ông viết tay trái. | Gia đình Russell–Einstein có theo Do Thái giáo không? | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
37
]
} | false | null |
0008-0004-0002 | uit_001061 | Albert Einstein | Dù là dân Do Thái, gia đình Einstein không theo Do Thái giáo. Albert học trường tiểu học Công giáo lúc 5 tuổi trong vòng 3 năm. Sau đó, lên 8 tuổi, Einstein được chuyển đến trường Luitpold Gymnasium nơi cậu học tiểu học và trung học trong vòng 7 năm trước khi rời nước Đức. Mặc dù lúc còn bé Einstein nói rất khó khăn, nhưng cậu vẫn học giỏi ở trường công giáo trong các môn khoa học tự nhiên. Ông là người viết tay phải; và không có hình ảnh cụ thể nào để tin một cách rộng rãi rằng ông viết tay trái. | Năm lên 8 tuổi, Russell–Einstein được chuyển đến trướng nào? | {
"text": [
"Luitpold Gymnasium"
],
"answer_start": [
180
]
} | false | null |
0008-0004-0003 | uit_001062 | Albert Einstein | Dù là dân Do Thái, gia đình Einstein không theo Do Thái giáo. Albert học trường tiểu học Công giáo lúc 5 tuổi trong vòng 3 năm. Sau đó, lên 8 tuổi, Einstein được chuyển đến trường Luitpold Gymnasium nơi cậu học tiểu học và trung học trong vòng 7 năm trước khi rời nước Đức. Mặc dù lúc còn bé Einstein nói rất khó khăn, nhưng cậu vẫn học giỏi ở trường công giáo trong các môn khoa học tự nhiên. Ông là người viết tay phải; và không có hình ảnh cụ thể nào để tin một cách rộng rãi rằng ông viết tay trái. | Russell–Einstein học tại trường Luitpold Gymnasium trong vòng mấy năm? | {
"text": [
"7 năm"
],
"answer_start": [
244
]
} | false | null |
0008-0004-0004 | uit_001063 | Albert Einstein | Dù là dân Do Thái, gia đình Einstein không theo Do Thái giáo. Albert học trường tiểu học Công giáo lúc 5 tuổi trong vòng 3 năm. Sau đó, lên 8 tuổi, Einstein được chuyển đến trường Luitpold Gymnasium nơi cậu học tiểu học và trung học trong vòng 7 năm trước khi rời nước Đức. Mặc dù lúc còn bé Einstein nói rất khó khăn, nhưng cậu vẫn học giỏi ở trường công giáo trong các môn khoa học tự nhiên. Ông là người viết tay phải; và không có hình ảnh cụ thể nào để tin một cách rộng rãi rằng ông viết tay trái. | Ở trường công giáo, ông học giỏi trong lĩnh vực nào? | {
"text": [
"các môn khoa học tự nhiên"
],
"answer_start": [
367
]
} | false | null |
0008-0004-0005 | uit_001064 | Albert Einstein | Dù là dân Do Thái, gia đình Einstein không theo Do Thái giáo. Albert học trường tiểu học Công giáo lúc 5 tuổi trong vòng 3 năm. Sau đó, lên 8 tuổi, Einstein được chuyển đến trường Luitpold Gymnasium nơi cậu học tiểu học và trung học trong vòng 7 năm trước khi rời nước Đức. Mặc dù lúc còn bé Einstein nói rất khó khăn, nhưng cậu vẫn học giỏi ở trường công giáo trong các môn khoa học tự nhiên. Ông là người viết tay phải; và không có hình ảnh cụ thể nào để tin một cách rộng rãi rằng ông viết tay trái. | Einstein dùng tay trái hay tay phải để viết? | {
"text": [
"tay phải"
],
"answer_start": [
412
]
} | false | null |
0008-0004-0006 | uit_001065 | Albert Einstein | Dù là dân Do Thái, gia đình Einstein không theo Do Thái giáo. Albert học trường tiểu học Công giáo lúc 5 tuổi trong vòng 3 năm. Sau đó, lên 8 tuổi, Einstein được chuyển đến trường Luitpold Gymnasium nơi cậu học tiểu học và trung học trong vòng 7 năm trước khi rời nước Đức. Mặc dù lúc còn bé Einstein nói rất khó khăn, nhưng cậu vẫn học giỏi ở trường công giáo trong các môn khoa học tự nhiên. Ông là người viết tay phải; và không có hình ảnh cụ thể nào để tin một cách rộng rãi rằng ông viết tay trái. | Người Do thái dùng tay trái hay tay phải để viết? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tay phải"
],
"answer_start": [
412
]
} |
0008-0004-0007 | uit_001066 | Albert Einstein | Dù là dân Do Thái, gia đình Einstein không theo Do Thái giáo. Albert học trường tiểu học Công giáo lúc 5 tuổi trong vòng 3 năm. Sau đó, lên 8 tuổi, Einstein được chuyển đến trường Luitpold Gymnasium nơi cậu học tiểu học và trung học trong vòng 7 năm trước khi rời nước Đức. Mặc dù lúc còn bé Einstein nói rất khó khăn, nhưng cậu vẫn học giỏi ở trường công giáo trong các môn khoa học tự nhiên. Ông là người viết tay phải; và không có hình ảnh cụ thể nào để tin một cách rộng rãi rằng ông viết tay trái. | Trong quá trình học tiểu học và trung học thì Einstein đã có những khó khăn gì? | {
"text": [
"nói rất khó khăn"
],
"answer_start": [
301
]
} | false | null |
0008-0005-0001 | uit_001067 | Albert Einstein | Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có "không gian trống rỗng" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là "sách hình học nhỏ thần thánh"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1] | Bố Einstein có lần chỉ Einstein làm vật dụng gì? | {
"text": [
"la bàn bỏ túi"
],
"answer_start": [
35
]
} | false | null |
0008-0005-0002 | uit_001068 | Albert Einstein | Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có "không gian trống rỗng" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là "sách hình học nhỏ thần thánh"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1] | Lúc 10 tuổi, ai là người chỉ cho Einstein những quyển sách cơ bản về khoa học, toán học và triết học? | {
"text": [
"Max Talmud"
],
"answer_start": [
297
]
} | false | null |
0008-0005-0003 | uit_001069 | Albert Einstein | Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có "không gian trống rỗng" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là "sách hình học nhỏ thần thánh"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1] | Einstein được 10 tuổi vào năm bao nhiêu? | {
"text": [
"Năm 1889"
],
"answer_start": [
287
]
} | false | null |
0008-0005-0004 | uit_001070 | Albert Einstein | Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có "không gian trống rỗng" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là "sách hình học nhỏ thần thánh"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1] | Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ đâu? | {
"text": [
"Ba Lan"
],
"answer_start": [
621
]
} | false | null |
0008-0005-0005 | uit_001071 | Albert Einstein | Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có "không gian trống rỗng" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là "sách hình học nhỏ thần thánh"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1] | Cộng đồng người Do Thái sắp xếp Talmud ăn với Einstein vào ngày thứ mấy trong tuần trong vòng sáu năm? | {
"text": [
"thứ Năm"
],
"answer_start": [
706
]
} | false | null |
0008-0005-0006 | uit_001072 | Albert Einstein | Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có "không gian trống rỗng" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là "sách hình học nhỏ thần thánh"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1] | Lúc 10 tuổi, ai là người chỉ cho Talmud những quyển sách cơ bản về khoa học, toán học và triết học? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Max Talmud"
],
"answer_start": [
297
]
} |
0008-0005-0007 | uit_001073 | Albert Einstein | Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có "không gian trống rỗng" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là "sách hình học nhỏ thần thánh"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1] | Talmey được 10 tuổi vào năm bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Năm 1889"
],
"answer_start": [
287
]
} |
0008-0005-0008 | uit_001074 | Albert Einstein | Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có "không gian trống rỗng" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là "sách hình học nhỏ thần thánh"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1] | Einsteinlà một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ đâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Ba Lan"
],
"answer_start": [
621
]
} |
0008-0005-0009 | uit_001075 | Albert Einstein | Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có "không gian trống rỗng" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là "sách hình học nhỏ thần thánh"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1] | Einstein sắp xếp Talmud ăn với Cộng đồng người Do Thái vào ngày thứ mấy trong tuần trong vòng sáu năm? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"thứ Năm"
],
"answer_start": [
706
]
} |
0008-0005-0010 | uit_001076 | Albert Einstein | Bố Einstein có lần chỉ cho cậu cái la bàn bỏ túi, và Einstein nhận thấy phải có cái gì đó làm cho kim chuyển động, mặc dù chỉ có "không gian trống rỗng" quanh cái kim. Khi lớn lên, Einstein tự làm các mô hình và thiết bị cơ học để nghịch và bắt đầu biểu lộ năng khiếu toán học của mình. Năm 1889, Max Talmud (sau đổi tên thành Max Talmey) chỉ cho cậu bé 10 tuổi Einstein những quyển sách cơ bản của khoa học, toán học và triết học, bao gồm Phê bình lý luận thuần túy của Immanuel Kant và cuốn Cơ bản của Euclid (sau này Einstein gọi là "sách hình học nhỏ thần thánh"). Talmud là một sinh viên y khoa Do thái nghèo đến từ Ba Lan. Cộng đồng người Do thái sắp xếp cho Talmud ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ Năm trong tuần trong vòng sáu năm. Trong thời gian này Talmud đã tận tâm hướng dẫn Einstein đến với nhiều chủ đề thú vị.[fn 1] | Max Talmey ăn cùng với Einstein vào các ngày thứ mấy trong tuần? | {
"text": [
"thứ Năm"
],
"answer_start": [
706
]
} | false | null |
0008-0006-0001 | uit_001077 | Albert Einstein | Năm 1894, công ty của bố cậu bị phá sản do ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC). Để tìm lĩnh vực kinh doanh mới, gia đình Einstein chuyển đến Ý, ban đầu đến Milan và vài tháng sau đó là Pavia. Khi gia đình chuyển đến Pavia, Einstein ở lại München để hoàn thành việc học tại Luitpold Gymnasium. Bố Einstein dự định muốn anh theo học kĩ thuật điện, nhưng Einstein tranh cãi với hội đồng giáo dục với việc học và dạy giáo điều tại đây. Sau này ông viết rằng tinh thần học và tính sáng tạo bị mất đi trong sự giới hạn của phương pháp dạy và học thuộc lòng. Cuối tháng 12 năm 1894, anh tìm cách quay trở lại với gia đình ở Pavia, với thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ bằng cách dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh. Trong thời gian ở Ý, Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn với nhan đề, "Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường". | Tại sao vào năm 1894, công ty của bố ông bị phá sản? | {
"text": [
"ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC)"
],
"answer_start": [
43
]
} | false | null |
0008-0006-0002 | uit_001078 | Albert Einstein | Năm 1894, công ty của bố cậu bị phá sản do ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC). Để tìm lĩnh vực kinh doanh mới, gia đình Einstein chuyển đến Ý, ban đầu đến Milan và vài tháng sau đó là Pavia. Khi gia đình chuyển đến Pavia, Einstein ở lại München để hoàn thành việc học tại Luitpold Gymnasium. Bố Einstein dự định muốn anh theo học kĩ thuật điện, nhưng Einstein tranh cãi với hội đồng giáo dục với việc học và dạy giáo điều tại đây. Sau này ông viết rằng tinh thần học và tính sáng tạo bị mất đi trong sự giới hạn của phương pháp dạy và học thuộc lòng. Cuối tháng 12 năm 1894, anh tìm cách quay trở lại với gia đình ở Pavia, với thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ bằng cách dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh. Trong thời gian ở Ý, Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn với nhan đề, "Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường". | Gia đình Einstein đến đâu để tìm lĩnh vực kinh doanh mới? | {
"text": [
"Ý"
],
"answer_start": [
188
]
} | false | null |
0008-0006-0003 | uit_001079 | Albert Einstein | Năm 1894, công ty của bố cậu bị phá sản do ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC). Để tìm lĩnh vực kinh doanh mới, gia đình Einstein chuyển đến Ý, ban đầu đến Milan và vài tháng sau đó là Pavia. Khi gia đình chuyển đến Pavia, Einstein ở lại München để hoàn thành việc học tại Luitpold Gymnasium. Bố Einstein dự định muốn anh theo học kĩ thuật điện, nhưng Einstein tranh cãi với hội đồng giáo dục với việc học và dạy giáo điều tại đây. Sau này ông viết rằng tinh thần học và tính sáng tạo bị mất đi trong sự giới hạn của phương pháp dạy và học thuộc lòng. Cuối tháng 12 năm 1894, anh tìm cách quay trở lại với gia đình ở Pavia, với thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ bằng cách dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh. Trong thời gian ở Ý, Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn với nhan đề, "Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường". | Khi chuyển đến Pavia, Einstein ở lại Munchen để hoàn thành việc học tại đâu? | {
"text": [
"Luitpold Gymnasium"
],
"answer_start": [
320
]
} | false | null |
0008-0006-0004 | uit_001080 | Albert Einstein | Năm 1894, công ty của bố cậu bị phá sản do ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC). Để tìm lĩnh vực kinh doanh mới, gia đình Einstein chuyển đến Ý, ban đầu đến Milan và vài tháng sau đó là Pavia. Khi gia đình chuyển đến Pavia, Einstein ở lại München để hoàn thành việc học tại Luitpold Gymnasium. Bố Einstein dự định muốn anh theo học kĩ thuật điện, nhưng Einstein tranh cãi với hội đồng giáo dục với việc học và dạy giáo điều tại đây. Sau này ông viết rằng tinh thần học và tính sáng tạo bị mất đi trong sự giới hạn của phương pháp dạy và học thuộc lòng. Cuối tháng 12 năm 1894, anh tìm cách quay trở lại với gia đình ở Pavia, với thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ bằng cách dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh. Trong thời gian ở Ý, Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn với nhan đề, "Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường". | Bố Einstein muốn theo Einstein theo học ngành nào? | {
"text": [
"kĩ thuật điện"
],
"answer_start": [
378
]
} | false | null |
0008-0006-0005 | uit_001081 | Albert Einstein | Năm 1894, công ty của bố cậu bị phá sản do ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC). Để tìm lĩnh vực kinh doanh mới, gia đình Einstein chuyển đến Ý, ban đầu đến Milan và vài tháng sau đó là Pavia. Khi gia đình chuyển đến Pavia, Einstein ở lại München để hoàn thành việc học tại Luitpold Gymnasium. Bố Einstein dự định muốn anh theo học kĩ thuật điện, nhưng Einstein tranh cãi với hội đồng giáo dục với việc học và dạy giáo điều tại đây. Sau này ông viết rằng tinh thần học và tính sáng tạo bị mất đi trong sự giới hạn của phương pháp dạy và học thuộc lòng. Cuối tháng 12 năm 1894, anh tìm cách quay trở lại với gia đình ở Pavia, với thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ bằng cách dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh. Trong thời gian ở Ý, Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn với nhan đề, "Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường". | Einstein thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ học bàng cách nào? | {
"text": [
"dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh"
],
"answer_start": [
721
]
} | false | null |
0008-0006-0006 | uit_001082 | Albert Einstein | Năm 1894, công ty của bố cậu bị phá sản do ngành công nghiệp điện thay thế dòng điện một chiều (DC) bằng dòng xoay chiều (AC). Để tìm lĩnh vực kinh doanh mới, gia đình Einstein chuyển đến Ý, ban đầu đến Milan và vài tháng sau đó là Pavia. Khi gia đình chuyển đến Pavia, Einstein ở lại München để hoàn thành việc học tại Luitpold Gymnasium. Bố Einstein dự định muốn anh theo học kĩ thuật điện, nhưng Einstein tranh cãi với hội đồng giáo dục với việc học và dạy giáo điều tại đây. Sau này ông viết rằng tinh thần học và tính sáng tạo bị mất đi trong sự giới hạn của phương pháp dạy và học thuộc lòng. Cuối tháng 12 năm 1894, anh tìm cách quay trở lại với gia đình ở Pavia, với thuyết phục nhà trường cho anh nghỉ bằng cách dùng nhận xét của bác sĩ về sức khỏe của anh. Trong thời gian ở Ý, Einstein đã viết một tiểu luận khoa học ngắn với nhan đề, "Khảo cứu trạng thái Ether trong từ trường". | Khi chuyển đến Munchen, Einstein ở lại Pavia để hoàn thành việc học tại đâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Luitpold Gymnasium"
],
"answer_start": [
320
]
} |
0008-0007-0001 | uit_001083 | Albert Einstein | Cuối hè 1895, ở tuổi 16, Einstein tham gia thi tuyển vào trường Bách khoa liên bang Thụy Sĩ ở Zurich (tên Thụy Sĩ sau này Eidgenössische Polytechnische Schule). Ông không trúng tuyển do không đạt điểm chuẩn ở một số môn, mặc dù có điểm cao ở môn Vật lý và Toán học. Theo lời khuyên của hiệu trưởng trường ETH, anh tiếp tục học trường thành bang Aargau ở Aarau, Thụy Sĩ, năm 1895-96 để hoàn thiện bậc học phổ thông. Trong khi ở trọ với gia đình giáo sư Jost Winteler, anh đã yêu cô con gái của gia đình tên là Marie. (Em gái Maja Einstein sau này lấy người con trai của Wintelet, Paul) Tháng 1 năm 1896, với sự đồng ý của bố anh, Einstein đã từ bỏ quyền công dân của vương quốc Württemberg để tránh nghĩa vụ quân sự. (Ông trở thành công dân Thụy Sĩ 5 năm sau, tháng 2 năm 1901.) Tháng 9 năm 1896, ông tốt nghiệp bậc học phổ thông của Thụy Sĩ với điểm số cao (bao gồm điểm 6 trong hai môn Vật lý và Toán học, theo thang điểm 1-6), và ở tuổi 17, anh đỗ vào chương trình cử nhân sư phạm Vật lý và Toán học của trường ETH Zürich. Marie Winteler chuyển đến làm giáo viên ở Olsberg, Thụy Sĩ. | Ở tuối 16, Einstein tham gia thi tuyển vào trường nào? | {
"text": [
"Bách khoa liên bang Thụy Sĩ"
],
"answer_start": [
64
]
} | false | null |
0008-0007-0002 | uit_001084 | Albert Einstein | Cuối hè 1895, ở tuổi 16, Einstein tham gia thi tuyển vào trường Bách khoa liên bang Thụy Sĩ ở Zurich (tên Thụy Sĩ sau này Eidgenössische Polytechnische Schule). Ông không trúng tuyển do không đạt điểm chuẩn ở một số môn, mặc dù có điểm cao ở môn Vật lý và Toán học. Theo lời khuyên của hiệu trưởng trường ETH, anh tiếp tục học trường thành bang Aargau ở Aarau, Thụy Sĩ, năm 1895-96 để hoàn thiện bậc học phổ thông. Trong khi ở trọ với gia đình giáo sư Jost Winteler, anh đã yêu cô con gái của gia đình tên là Marie. (Em gái Maja Einstein sau này lấy người con trai của Wintelet, Paul) Tháng 1 năm 1896, với sự đồng ý của bố anh, Einstein đã từ bỏ quyền công dân của vương quốc Württemberg để tránh nghĩa vụ quân sự. (Ông trở thành công dân Thụy Sĩ 5 năm sau, tháng 2 năm 1901.) Tháng 9 năm 1896, ông tốt nghiệp bậc học phổ thông của Thụy Sĩ với điểm số cao (bao gồm điểm 6 trong hai môn Vật lý và Toán học, theo thang điểm 1-6), và ở tuổi 17, anh đỗ vào chương trình cử nhân sư phạm Vật lý và Toán học của trường ETH Zürich. Marie Winteler chuyển đến làm giáo viên ở Olsberg, Thụy Sĩ. | Khi thi vào trường Bách khoa liên bang Thụy Sũ, Einstein đạt điểm cao ở những môn nào? | {
"text": [
"Vật lý và Toán học"
],
"answer_start": [
246
]
} | false | null |
0008-0007-0003 | uit_001085 | Albert Einstein | Cuối hè 1895, ở tuổi 16, Einstein tham gia thi tuyển vào trường Bách khoa liên bang Thụy Sĩ ở Zurich (tên Thụy Sĩ sau này Eidgenössische Polytechnische Schule). Ông không trúng tuyển do không đạt điểm chuẩn ở một số môn, mặc dù có điểm cao ở môn Vật lý và Toán học. Theo lời khuyên của hiệu trưởng trường ETH, anh tiếp tục học trường thành bang Aargau ở Aarau, Thụy Sĩ, năm 1895-96 để hoàn thiện bậc học phổ thông. Trong khi ở trọ với gia đình giáo sư Jost Winteler, anh đã yêu cô con gái của gia đình tên là Marie. (Em gái Maja Einstein sau này lấy người con trai của Wintelet, Paul) Tháng 1 năm 1896, với sự đồng ý của bố anh, Einstein đã từ bỏ quyền công dân của vương quốc Württemberg để tránh nghĩa vụ quân sự. (Ông trở thành công dân Thụy Sĩ 5 năm sau, tháng 2 năm 1901.) Tháng 9 năm 1896, ông tốt nghiệp bậc học phổ thông của Thụy Sĩ với điểm số cao (bao gồm điểm 6 trong hai môn Vật lý và Toán học, theo thang điểm 1-6), và ở tuổi 17, anh đỗ vào chương trình cử nhân sư phạm Vật lý và Toán học của trường ETH Zürich. Marie Winteler chuyển đến làm giáo viên ở Olsberg, Thụy Sĩ. | Khi ở trọ với gia đình giáo sư Jost Winteler, Einstein đã yêu ai? | {
"text": [
"Marie"
],
"answer_start": [
509
]
} | false | null |
0008-0007-0004 | uit_001086 | Albert Einstein | Cuối hè 1895, ở tuổi 16, Einstein tham gia thi tuyển vào trường Bách khoa liên bang Thụy Sĩ ở Zurich (tên Thụy Sĩ sau này Eidgenössische Polytechnische Schule). Ông không trúng tuyển do không đạt điểm chuẩn ở một số môn, mặc dù có điểm cao ở môn Vật lý và Toán học. Theo lời khuyên của hiệu trưởng trường ETH, anh tiếp tục học trường thành bang Aargau ở Aarau, Thụy Sĩ, năm 1895-96 để hoàn thiện bậc học phổ thông. Trong khi ở trọ với gia đình giáo sư Jost Winteler, anh đã yêu cô con gái của gia đình tên là Marie. (Em gái Maja Einstein sau này lấy người con trai của Wintelet, Paul) Tháng 1 năm 1896, với sự đồng ý của bố anh, Einstein đã từ bỏ quyền công dân của vương quốc Württemberg để tránh nghĩa vụ quân sự. (Ông trở thành công dân Thụy Sĩ 5 năm sau, tháng 2 năm 1901.) Tháng 9 năm 1896, ông tốt nghiệp bậc học phổ thông của Thụy Sĩ với điểm số cao (bao gồm điểm 6 trong hai môn Vật lý và Toán học, theo thang điểm 1-6), và ở tuổi 17, anh đỗ vào chương trình cử nhân sư phạm Vật lý và Toán học của trường ETH Zürich. Marie Winteler chuyển đến làm giáo viên ở Olsberg, Thụy Sĩ. | Ông trở thành công dân Thụy Sĩ vào thời gian nào? | {
"text": [
"tháng 2 năm 1901"
],
"answer_start": [
759
]
} | false | null |
0008-0007-0005 | uit_001087 | Albert Einstein | Cuối hè 1895, ở tuổi 16, Einstein tham gia thi tuyển vào trường Bách khoa liên bang Thụy Sĩ ở Zurich (tên Thụy Sĩ sau này Eidgenössische Polytechnische Schule). Ông không trúng tuyển do không đạt điểm chuẩn ở một số môn, mặc dù có điểm cao ở môn Vật lý và Toán học. Theo lời khuyên của hiệu trưởng trường ETH, anh tiếp tục học trường thành bang Aargau ở Aarau, Thụy Sĩ, năm 1895-96 để hoàn thiện bậc học phổ thông. Trong khi ở trọ với gia đình giáo sư Jost Winteler, anh đã yêu cô con gái của gia đình tên là Marie. (Em gái Maja Einstein sau này lấy người con trai của Wintelet, Paul) Tháng 1 năm 1896, với sự đồng ý của bố anh, Einstein đã từ bỏ quyền công dân của vương quốc Württemberg để tránh nghĩa vụ quân sự. (Ông trở thành công dân Thụy Sĩ 5 năm sau, tháng 2 năm 1901.) Tháng 9 năm 1896, ông tốt nghiệp bậc học phổ thông của Thụy Sĩ với điểm số cao (bao gồm điểm 6 trong hai môn Vật lý và Toán học, theo thang điểm 1-6), và ở tuổi 17, anh đỗ vào chương trình cử nhân sư phạm Vật lý và Toán học của trường ETH Zürich. Marie Winteler chuyển đến làm giáo viên ở Olsberg, Thụy Sĩ. | Ở tuổi 17, Einstein làm giáo viên ở đâu? | {
"text": [
"Olsberg, Thụy Sĩ"
],
"answer_start": [
1067
]
} | false | null |
0008-0007-0006 | uit_001088 | Albert Einstein | Cuối hè 1895, ở tuổi 16, Einstein tham gia thi tuyển vào trường Bách khoa liên bang Thụy Sĩ ở Zurich (tên Thụy Sĩ sau này Eidgenössische Polytechnische Schule). Ông không trúng tuyển do không đạt điểm chuẩn ở một số môn, mặc dù có điểm cao ở môn Vật lý và Toán học. Theo lời khuyên của hiệu trưởng trường ETH, anh tiếp tục học trường thành bang Aargau ở Aarau, Thụy Sĩ, năm 1895-96 để hoàn thiện bậc học phổ thông. Trong khi ở trọ với gia đình giáo sư Jost Winteler, anh đã yêu cô con gái của gia đình tên là Marie. (Em gái Maja Einstein sau này lấy người con trai của Wintelet, Paul) Tháng 1 năm 1896, với sự đồng ý của bố anh, Einstein đã từ bỏ quyền công dân của vương quốc Württemberg để tránh nghĩa vụ quân sự. (Ông trở thành công dân Thụy Sĩ 5 năm sau, tháng 2 năm 1901.) Tháng 9 năm 1896, ông tốt nghiệp bậc học phổ thông của Thụy Sĩ với điểm số cao (bao gồm điểm 6 trong hai môn Vật lý và Toán học, theo thang điểm 1-6), và ở tuổi 17, anh đỗ vào chương trình cử nhân sư phạm Vật lý và Toán học của trường ETH Zürich. Marie Winteler chuyển đến làm giáo viên ở Olsberg, Thụy Sĩ. | Ở tuối 16, Winteler tham gia thi tuyển vào trường nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bách khoa liên bang Thụy Sĩ"
],
"answer_start": [
64
]
} |
0008-0007-0007 | uit_001089 | Albert Einstein | Cuối hè 1895, ở tuổi 16, Einstein tham gia thi tuyển vào trường Bách khoa liên bang Thụy Sĩ ở Zurich (tên Thụy Sĩ sau này Eidgenössische Polytechnische Schule). Ông không trúng tuyển do không đạt điểm chuẩn ở một số môn, mặc dù có điểm cao ở môn Vật lý và Toán học. Theo lời khuyên của hiệu trưởng trường ETH, anh tiếp tục học trường thành bang Aargau ở Aarau, Thụy Sĩ, năm 1895-96 để hoàn thiện bậc học phổ thông. Trong khi ở trọ với gia đình giáo sư Jost Winteler, anh đã yêu cô con gái của gia đình tên là Marie. (Em gái Maja Einstein sau này lấy người con trai của Wintelet, Paul) Tháng 1 năm 1896, với sự đồng ý của bố anh, Einstein đã từ bỏ quyền công dân của vương quốc Württemberg để tránh nghĩa vụ quân sự. (Ông trở thành công dân Thụy Sĩ 5 năm sau, tháng 2 năm 1901.) Tháng 9 năm 1896, ông tốt nghiệp bậc học phổ thông của Thụy Sĩ với điểm số cao (bao gồm điểm 6 trong hai môn Vật lý và Toán học, theo thang điểm 1-6), và ở tuổi 17, anh đỗ vào chương trình cử nhân sư phạm Vật lý và Toán học của trường ETH Zürich. Marie Winteler chuyển đến làm giáo viên ở Olsberg, Thụy Sĩ. | Ông trở thành tổng thống Thụy Sĩ vào thời gian nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tháng 2 năm 1901"
],
"answer_start": [
759
]
} |
0008-0008-0001 | uit_001090 | Albert Einstein | Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà. | Vợ tương lai của Einstein là ai? | {
"text": [
"Mileva Marić"
],
"answer_start": [
16
]
} | false | null |
0008-0008-0002 | uit_001091 | Albert Einstein | Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà. | Trong trường ETH, lớp Einstein có bao nhiêu sinh viên? | {
"text": [
"6"
],
"answer_start": [
150
]
} | false | null |
0008-0008-0003 | uit_001092 | Albert Einstein | Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà. | Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich vào năm bao nhiêu? | {
"text": [
"Năm 1900"
],
"answer_start": [
315
]
} | false | null |
0008-0008-0004 | uit_001093 | Albert Einstein | Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà. | Tại sao Marić lại trượt bài thi? | {
"text": [
"có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm"
],
"answer_start": [
406
]
} | false | null |
0008-0008-0005 | uit_001094 | Albert Einstein | Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà. | Có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá vào năm bao nhiêu? | {
"text": [
"năm 1905"
],
"answer_start": [
537
]
} | false | null |
0008-0008-0006 | uit_001095 | Albert Einstein | Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà. | Vợ của Einstein là ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Mileva Marić"
],
"answer_start": [
16
]
} |
0008-0008-0007 | uit_001096 | Albert Einstein | Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà. | Einstein tốt nghiệp tiến sĩ sư phạm ETH Zurich vào năm bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Năm 1900"
],
"answer_start": [
315
]
} |
0008-0008-0008 | uit_001097 | Albert Einstein | Trong cùng năm, Mileva Marić, người vợ tương lai của Einstein, cũng vào trường ETH để học làm giáo viên Toán và Vật lý, và là thiếu nữ duy nhất trong 6 sinh viên của lớp học. Tình bạn của hai người phát triển thành tình yêu trong các năm sau đó và họ đã cùng nhau đọc các sách Vật lý mà Einstein đang quan tâm đến. Năm 1900, Einstein tốt nghiệp cử nhân sư phạm ETH Zurich, nhưng Marić lại trượt bài thi do có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm. Đã có những ý kiến cho rằng Mileva Marić hỗ trợ cùng Einstein trong các bài báo đột phá năm 1905, nhưng các nhà lịch sử Vật lý học không tìm thấy một chứng cứ nào cho những đóng góp của bà. | Tại sao Einstein lại trượt bài thi? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"có điểm kém trong chuyên đề Lý thuyết hàm"
],
"answer_start": [
406
]
} |
0008-0009-0001 | uit_001098 | Albert Einstein | Sau khi tốt nghiệp đại học, Einstein đã mất gần hai năm khó khăn trong việc tìm một vị trí giảng dạy, cuối cùng bố của Marcel Grossmann nhờ quen biết với giám đốc cục sáng chế đã giúp ông làm việc tại Bern, ở Cục liên bang về sở hữu trí tuệ, cục bằng sáng chế, với vị trí là người kiểm tra các bằng sáng chế. Ông đánh giá các sáng chế cho các thiết bị điện từ. Năm 1903, ông vào biên chế lâu năm của Cục sáng chế Thụy Sĩ, mặc dù ông đã vượt qua sự đề bạt cho đến khi ông "nắm bắt được công nghệ máy móc". | Einstein trải qua bao nhiêu năm khó khăn đề tìm vị trí giảng dạy? | {
"text": [
"mất gần hai năm"
],
"answer_start": [
40
]
} | false | null |
0008-0009-0002 | uit_001099 | Albert Einstein | Sau khi tốt nghiệp đại học, Einstein đã mất gần hai năm khó khăn trong việc tìm một vị trí giảng dạy, cuối cùng bố của Marcel Grossmann nhờ quen biết với giám đốc cục sáng chế đã giúp ông làm việc tại Bern, ở Cục liên bang về sở hữu trí tuệ, cục bằng sáng chế, với vị trí là người kiểm tra các bằng sáng chế. Ông đánh giá các sáng chế cho các thiết bị điện từ. Năm 1903, ông vào biên chế lâu năm của Cục sáng chế Thụy Sĩ, mặc dù ông đã vượt qua sự đề bạt cho đến khi ông "nắm bắt được công nghệ máy móc". | Bố của ai đã giúp Einstein làm việc tại Bern? | {
"text": [
"Marcel Grossmann"
],
"answer_start": [
119
]
} | false | null |
0008-0009-0003 | uit_001100 | Albert Einstein | Sau khi tốt nghiệp đại học, Einstein đã mất gần hai năm khó khăn trong việc tìm một vị trí giảng dạy, cuối cùng bố của Marcel Grossmann nhờ quen biết với giám đốc cục sáng chế đã giúp ông làm việc tại Bern, ở Cục liên bang về sở hữu trí tuệ, cục bằng sáng chế, với vị trí là người kiểm tra các bằng sáng chế. Ông đánh giá các sáng chế cho các thiết bị điện từ. Năm 1903, ông vào biên chế lâu năm của Cục sáng chế Thụy Sĩ, mặc dù ông đã vượt qua sự đề bạt cho đến khi ông "nắm bắt được công nghệ máy móc". | Bố của Marcel Grossmann nhờ quen biết với ai đã giúp Einstein làm việc tại Bern? | {
"text": [
"giám đốc cục sáng chế"
],
"answer_start": [
154
]
} | false | null |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.