id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0009-0001-0003
uit_001401
Voyager 1
Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977. Nó vẫn nhận các lệnh điều khiển từ, và truyền thông tin về Trái Đất, hiện nó đang theo đuổi sứ mệnh mở rộng để định vị và nghiên cứu các biên giới của Hệ mặt trời, gồm cả vành đai Kuiper và phía ngoài. Nhiệm vụ đầu tiên của nó là tới thăm Sao Mộc và Sao Thổ; là nó là tàu vũ trụ đầu tiên cung cấp các hình ảnh chi tiết về các Mặt Trăng của hai hành tinh này. Con tàu này dùng năng lượng từ máy phát điện đồng vị phóng xạ. Nguồn phóng xạ được sử dụng là Plutonium (Pu). Do sự phân rã phóng xạ nên một ngày nào đó năng lượng sẽ bị cạn kiệt.
Hiện nay,phạm vị nghiên cứu của Voyager 1 được mở rộng đến đâu?
{ "text": [ "biên giới của Hệ mặt trời, gồm cả vành đai Kuiper và phía ngoài" ], "answer_start": [ 302 ] }
false
null
0009-0001-0004
uit_001402
Voyager 1
Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977. Nó vẫn nhận các lệnh điều khiển từ, và truyền thông tin về Trái Đất, hiện nó đang theo đuổi sứ mệnh mở rộng để định vị và nghiên cứu các biên giới của Hệ mặt trời, gồm cả vành đai Kuiper và phía ngoài. Nhiệm vụ đầu tiên của nó là tới thăm Sao Mộc và Sao Thổ; là nó là tàu vũ trụ đầu tiên cung cấp các hình ảnh chi tiết về các Mặt Trăng của hai hành tinh này. Con tàu này dùng năng lượng từ máy phát điện đồng vị phóng xạ. Nguồn phóng xạ được sử dụng là Plutonium (Pu). Do sự phân rã phóng xạ nên một ngày nào đó năng lượng sẽ bị cạn kiệt.
Hãy kể tên hai hành tinh đầu tiên mà tàu vũ trụ Voyager 1 chụp ảnh chi tiết về Mặt Trăng ở đó?
{ "text": [ "Sao Mộc và Sao Thổ" ], "answer_start": [ 404 ] }
false
null
0009-0001-0005
uit_001403
Voyager 1
Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977. Nó vẫn nhận các lệnh điều khiển từ, và truyền thông tin về Trái Đất, hiện nó đang theo đuổi sứ mệnh mở rộng để định vị và nghiên cứu các biên giới của Hệ mặt trời, gồm cả vành đai Kuiper và phía ngoài. Nhiệm vụ đầu tiên của nó là tới thăm Sao Mộc và Sao Thổ; là nó là tàu vũ trụ đầu tiên cung cấp các hình ảnh chi tiết về các Mặt Trăng của hai hành tinh này. Con tàu này dùng năng lượng từ máy phát điện đồng vị phóng xạ. Nguồn phóng xạ được sử dụng là Plutonium (Pu). Do sự phân rã phóng xạ nên một ngày nào đó năng lượng sẽ bị cạn kiệt.
Tàu vũ trụ Voyager 1 hoạt động được nhờ nguồn năng lượng gì?
{ "text": [ "năng lượng từ máy phát điện đồng vị phóng xạ" ], "answer_start": [ 541 ] }
false
null
0009-0001-0006
uit_001404
Voyager 1
Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977. Nó vẫn nhận các lệnh điều khiển từ, và truyền thông tin về Trái Đất, hiện nó đang theo đuổi sứ mệnh mở rộng để định vị và nghiên cứu các biên giới của Hệ mặt trời, gồm cả vành đai Kuiper và phía ngoài. Nhiệm vụ đầu tiên của nó là tới thăm Sao Mộc và Sao Thổ; là nó là tàu vũ trụ đầu tiên cung cấp các hình ảnh chi tiết về các Mặt Trăng của hai hành tinh này. Con tàu này dùng năng lượng từ máy phát điện đồng vị phóng xạ. Nguồn phóng xạ được sử dụng là Plutonium (Pu). Do sự phân rã phóng xạ nên một ngày nào đó năng lượng sẽ bị cạn kiệt.
Hãy kể tên hai hành tinh đầu tiên mà tàu vũ trụ Voyager 1 quay video chi tiết về Mặt Trăng ở đó?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Sao Mộc và Sao Thổ" ], "answer_start": [ 404 ] }
0009-0001-0007
uit_001405
Voyager 1
Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977. Nó vẫn nhận các lệnh điều khiển từ, và truyền thông tin về Trái Đất, hiện nó đang theo đuổi sứ mệnh mở rộng để định vị và nghiên cứu các biên giới của Hệ mặt trời, gồm cả vành đai Kuiper và phía ngoài. Nhiệm vụ đầu tiên của nó là tới thăm Sao Mộc và Sao Thổ; là nó là tàu vũ trụ đầu tiên cung cấp các hình ảnh chi tiết về các Mặt Trăng của hai hành tinh này. Con tàu này dùng năng lượng từ máy phát điện đồng vị phóng xạ. Nguồn phóng xạ được sử dụng là Plutonium (Pu). Do sự phân rã phóng xạ nên một ngày nào đó năng lượng sẽ bị cạn kiệt.
Nhiên liệu giúp tạo ra điện cho tàu vũ trụ Voyager là gì?
{ "text": [ "Plutonium (Pu)" ], "answer_start": [ 618 ] }
false
null
0009-0002-0001
uit_001406
Voyager 1
Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.
Có bao nhiêu máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ trong tàu vũ trụ Voyager 1?
{ "text": [ "ba" ], "answer_start": [ 13 ] }
false
null
0009-0002-0002
uit_001407
Voyager 1
Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.
Trong mỗi máy phát nhiệt điện có chữa những gì?
{ "text": [ "24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu" ], "answer_start": [ 98 ] }
false
null
0009-0002-0003
uit_001408
Voyager 1
Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.
Điện năng cung cấp cho tàu vũ trụ chủ yếu được lấy từ đâu?
{ "text": [ "từ sự phân rã của plutoni-238" ], "answer_start": [ 188 ] }
false
null
0009-0002-0004
uit_001409
Voyager 1
Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.
Phần dư điện năng mỗi lần phát ra từ máy phát RTG được xử lí như thế nào?
{ "text": [ "chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian" ], "answer_start": [ 319 ] }
false
null
0009-0002-0005
uit_001410
Voyager 1
Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.
Máy nhiệt điện RTG sau mỗi khoảng thời gian nhất định phát ra lượng giảm dần số điện năng vì lí do gì?
{ "text": [ "do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện" ], "answer_start": [ 425 ] }
false
null
0009-0002-0006
uit_001411
Voyager 1
Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.
Có bao nhiêu máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ trong máy bay Voyager 1?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ba" ], "answer_start": [ 13 ] }
0009-0002-0007
uit_001412
Voyager 1
Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.
Điện năng cung cấp cho vũ trụ chủ yếu được lấy từ đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "từ sự phân rã của plutoni-238" ], "answer_start": [ 188 ] }
0009-0002-0008
uit_001413
Voyager 1
Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.
Máy nhiệt điện RTG sau mỗi khoảng thời gian nhất định phát ra lượng phóng xa tăng dần vì lí do gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện" ], "answer_start": [ 425 ] }
0009-0002-0009
uit_001414
Voyager 1
Voyager 1 có ba máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu. Các cặp nhiệt điện silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 watt điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì bán rã 87.7 năm của plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.
Công suất lớn nhất của các máy phát RTG là bao nhiêu?
{ "text": [ "470 watt" ], "answer_start": [ 266 ] }
false
null
0009-0003-0001
uit_001415
Voyager 1
Hệ thống này bao gồm 2 camera. Một camera góc rộng có độ phân giải trung bình được trang bị ống kính 200mm với khẩu độ f/3 và một camera góc hẹp được trang bị ống kính 1500mm với khẩu độ f/8.5. Cả hai camera được trang bị 8 bộ lọc màu được gắn trên một bánh quay và đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon sử dụng trong camera của các tàu Mariner để thu nhận hình ảnh. Cả hai camera được điều khiển bởi hệ thống máy tính FDS. Thông số điều khiển được lưu trong bộ nhớ của hệ thống máy tính này.
Hệ thống tàu Voyager 1 có bao nhiêu máy camera?
{ "text": [ "2" ], "answer_start": [ 21 ] }
false
null
0009-0003-0002
uit_001416
Voyager 1
Hệ thống này bao gồm 2 camera. Một camera góc rộng có độ phân giải trung bình được trang bị ống kính 200mm với khẩu độ f/3 và một camera góc hẹp được trang bị ống kính 1500mm với khẩu độ f/8.5. Cả hai camera được trang bị 8 bộ lọc màu được gắn trên một bánh quay và đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon sử dụng trong camera của các tàu Mariner để thu nhận hình ảnh. Cả hai camera được điều khiển bởi hệ thống máy tính FDS. Thông số điều khiển được lưu trong bộ nhớ của hệ thống máy tính này.
Độ phân giải trung bình của camera góc rộng gắn trên tàu tương thích với loại ống kính nào?
{ "text": [ "ống kính 200mm" ], "answer_start": [ 92 ] }
false
null
0009-0003-0003
uit_001417
Voyager 1
Hệ thống này bao gồm 2 camera. Một camera góc rộng có độ phân giải trung bình được trang bị ống kính 200mm với khẩu độ f/3 và một camera góc hẹp được trang bị ống kính 1500mm với khẩu độ f/8.5. Cả hai camera được trang bị 8 bộ lọc màu được gắn trên một bánh quay và đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon sử dụng trong camera của các tàu Mariner để thu nhận hình ảnh. Cả hai camera được điều khiển bởi hệ thống máy tính FDS. Thông số điều khiển được lưu trong bộ nhớ của hệ thống máy tính này.
Điểm chung của hai loại camera được lắp trên tàu vũ trụ Voyager 1 là gì?
{ "text": [ "được trang bị 8 bộ lọc màu được gắn trên một bánh quay và đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon sử dụng trong camera của các tàu Mariner để thu nhận hình ảnh" ], "answer_start": [ 208 ] }
false
null
0009-0003-0004
uit_001418
Voyager 1
Hệ thống này bao gồm 2 camera. Một camera góc rộng có độ phân giải trung bình được trang bị ống kính 200mm với khẩu độ f/3 và một camera góc hẹp được trang bị ống kính 1500mm với khẩu độ f/8.5. Cả hai camera được trang bị 8 bộ lọc màu được gắn trên một bánh quay và đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon sử dụng trong camera của các tàu Mariner để thu nhận hình ảnh. Cả hai camera được điều khiển bởi hệ thống máy tính FDS. Thông số điều khiển được lưu trong bộ nhớ của hệ thống máy tính này.
Bộ phận nào phụ trách điều khiển hai camera trên hệ thống tàu?
{ "text": [ "hệ thống máy tính FDS" ], "answer_start": [ 419 ] }
false
null
0009-0003-0005
uit_001419
Voyager 1
Hệ thống này bao gồm 2 camera. Một camera góc rộng có độ phân giải trung bình được trang bị ống kính 200mm với khẩu độ f/3 và một camera góc hẹp được trang bị ống kính 1500mm với khẩu độ f/8.5. Cả hai camera được trang bị 8 bộ lọc màu được gắn trên một bánh quay và đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon sử dụng trong camera của các tàu Mariner để thu nhận hình ảnh. Cả hai camera được điều khiển bởi hệ thống máy tính FDS. Thông số điều khiển được lưu trong bộ nhớ của hệ thống máy tính này.
Vùng lưu trự các thông số điều khiển của hai camera ở đâu?
{ "text": [ "trong bộ nhớ của hệ thống máy tính" ], "answer_start": [ 471 ] }
false
null
0009-0003-0006
uit_001420
Voyager 1
Hệ thống này bao gồm 2 camera. Một camera góc rộng có độ phân giải trung bình được trang bị ống kính 200mm với khẩu độ f/3 và một camera góc hẹp được trang bị ống kính 1500mm với khẩu độ f/8.5. Cả hai camera được trang bị 8 bộ lọc màu được gắn trên một bánh quay và đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon sử dụng trong camera của các tàu Mariner để thu nhận hình ảnh. Cả hai camera được điều khiển bởi hệ thống máy tính FDS. Thông số điều khiển được lưu trong bộ nhớ của hệ thống máy tính này.
Hệ thống tàu FDS 1 có bao nhiêu máy camera?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "2" ], "answer_start": [ 21 ] }
0009-0003-0007
uit_001421
Voyager 1
Hệ thống này bao gồm 2 camera. Một camera góc rộng có độ phân giải trung bình được trang bị ống kính 200mm với khẩu độ f/3 và một camera góc hẹp được trang bị ống kính 1500mm với khẩu độ f/8.5. Cả hai camera được trang bị 8 bộ lọc màu được gắn trên một bánh quay và đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon sử dụng trong camera của các tàu Mariner để thu nhận hình ảnh. Cả hai camera được điều khiển bởi hệ thống máy tính FDS. Thông số điều khiển được lưu trong bộ nhớ của hệ thống máy tính này.
Điểm chung giữa camera ống kính 200mm của hệ thống và camera của các tàu Mariner là gì?
{ "text": [ "đều sử dụng một phiên bản cải tiến của cảm biến vidicon" ], "answer_start": [ 266 ] }
false
null
0009-0004-0001
uit_001422
Voyager 1
Sự hỗ trợ phóng trọng lực của Sao Mộc đã được cả hai tàu Voyager thực hiện thành công, và hai tàu bắt đầu tới thăm Sao Thổ cùng hệ thống các Mặt Trăng và vành đai của nó. Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra tháng 11 năm 1980, với lần tiếp cận gần nhất ngày 12 tháng 11 năm 1980, khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ. Các camera trên tàu vũ trụ đã phát hiện các kết cấu phức tạp trong các vành đai của Sao Thổ, và các thiết bị cảm biến xa của nó đã nghiên cứu các khí quyển của Sao Thổ cùng vệ tinh Titan lớn của nó.
Sau thành công của hai tàu Voyager đến Sao Mộc, những đích đến tiếp theo của chúng ở đâu?
{ "text": [ "Sao Thổ cùng hệ thống các Mặt Trăng và vành đai của nó" ], "answer_start": [ 115 ] }
false
null
0009-0004-0002
uit_001423
Voyager 1
Sự hỗ trợ phóng trọng lực của Sao Mộc đã được cả hai tàu Voyager thực hiện thành công, và hai tàu bắt đầu tới thăm Sao Thổ cùng hệ thống các Mặt Trăng và vành đai của nó. Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra tháng 11 năm 1980, với lần tiếp cận gần nhất ngày 12 tháng 11 năm 1980, khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ. Các camera trên tàu vũ trụ đã phát hiện các kết cấu phức tạp trong các vành đai của Sao Thổ, và các thiết bị cảm biến xa của nó đã nghiên cứu các khí quyển của Sao Thổ cùng vệ tinh Titan lớn của nó.
Voyager 1 được phóng đi đến Sao Thổ khi nào?
{ "text": [ "tháng 11 năm 1980" ], "answer_start": [ 219 ] }
false
null
0009-0004-0003
uit_001424
Voyager 1
Sự hỗ trợ phóng trọng lực của Sao Mộc đã được cả hai tàu Voyager thực hiện thành công, và hai tàu bắt đầu tới thăm Sao Thổ cùng hệ thống các Mặt Trăng và vành đai của nó. Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra tháng 11 năm 1980, với lần tiếp cận gần nhất ngày 12 tháng 11 năm 1980, khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ. Các camera trên tàu vũ trụ đã phát hiện các kết cấu phức tạp trong các vành đai của Sao Thổ, và các thiết bị cảm biến xa của nó đã nghiên cứu các khí quyển của Sao Thổ cùng vệ tinh Titan lớn của nó.
Khi du hành đến Sao Thổ, kết quả thu nhận được từ các camera gắn tên tàu vũ trụ là gì?
{ "text": [ "các kết cấu phức tạp trong các vành đai của Sao Thổ, và các thiết bị cảm biến xa của nó đã nghiên cứu các khí quyển của Sao Thổ cùng vệ tinh Titan lớn của nó" ], "answer_start": [ 415 ] }
false
null
0009-0004-0004
uit_001425
Voyager 1
Sự hỗ trợ phóng trọng lực của Sao Mộc đã được cả hai tàu Voyager thực hiện thành công, và hai tàu bắt đầu tới thăm Sao Thổ cùng hệ thống các Mặt Trăng và vành đai của nó. Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra tháng 11 năm 1980, với lần tiếp cận gần nhất ngày 12 tháng 11 năm 1980, khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ. Các camera trên tàu vũ trụ đã phát hiện các kết cấu phức tạp trong các vành đai của Sao Thổ, và các thiết bị cảm biến xa của nó đã nghiên cứu các khí quyển của Sao Thổ cùng vệ tinh Titan lớn của nó.
Lần tiếp cận gần nhất của Voyager 1 diễn ra trong hoàn cảnh nào?
{ "text": [ "khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ" ], "answer_start": [ 291 ] }
false
null
0009-0004-0005
uit_001426
Voyager 1
Sự hỗ trợ phóng trọng lực của Sao Mộc đã được cả hai tàu Voyager thực hiện thành công, và hai tàu bắt đầu tới thăm Sao Thổ cùng hệ thống các Mặt Trăng và vành đai của nó. Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra tháng 11 năm 1980, với lần tiếp cận gần nhất ngày 12 tháng 11 năm 1980, khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ. Các camera trên tàu vũ trụ đã phát hiện các kết cấu phức tạp trong các vành đai của Sao Thổ, và các thiết bị cảm biến xa của nó đã nghiên cứu các khí quyển của Sao Thổ cùng vệ tinh Titan lớn của nó.
Lần tiếp cận đầu tiên của Voyager 1 diễn ra trong hoàn cảnh nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ" ], "answer_start": [ 291 ] }
0009-0004-0006
uit_001427
Voyager 1
Sự hỗ trợ phóng trọng lực của Sao Mộc đã được cả hai tàu Voyager thực hiện thành công, và hai tàu bắt đầu tới thăm Sao Thổ cùng hệ thống các Mặt Trăng và vành đai của nó. Chuyến bay vào hệ Sao Thổ của Voyager 1 diễn ra tháng 11 năm 1980, với lần tiếp cận gần nhất ngày 12 tháng 11 năm 1980, khi tàu vũ trụ vào trong khoảng cách 124000 km từ các đám mây cao nhất của Sao Thổ. Các camera trên tàu vũ trụ đã phát hiện các kết cấu phức tạp trong các vành đai của Sao Thổ, và các thiết bị cảm biến xa của nó đã nghiên cứu các khí quyển của Sao Thổ cùng vệ tinh Titan lớn của nó.
Hành tinh nào là bước đệm giúp tàu Voyager 1 tiếp cận Sao Thổ?
{ "text": [ "Sao Mộc" ], "answer_start": [ 30 ] }
false
null
0009-0005-0001
uit_001428
Voyager 1
Quỹ đạo phóng của nó với một đường bay ngang qua Titan đã tạo ra một sự chệch hướng trọng lực thừa khiến Voyager 1 vượt ra ngoài mặt phẳng Ecliptic, vì thế chấm dứt phi vụ khoa học hành tinh của nó. Voyager 1 đã có thể được đưa vào một quỹ đạo phóng khác, theo đó hiệu ứng súng cao su trọng lực của khối lượng Sao Thổ sẽ lái và phóng Voyager 1 ra ngoài theo đường bay qua Sao Diêm Vương. Tuy nhiên, lựa chọn này đã không được thực hiện, bởi quỹ đạo phóng khác bay qua Titan đã được quyết định để có được thêm giá trị khoa học và giảm bớt nguy cơ.
Voyager 1 được phóng đi với quỹ đạo như thế nào?
{ "text": [ "một đường bay ngang qua Titan" ], "answer_start": [ 25 ] }
false
null
0009-0005-0002
uit_001429
Voyager 1
Quỹ đạo phóng của nó với một đường bay ngang qua Titan đã tạo ra một sự chệch hướng trọng lực thừa khiến Voyager 1 vượt ra ngoài mặt phẳng Ecliptic, vì thế chấm dứt phi vụ khoa học hành tinh của nó. Voyager 1 đã có thể được đưa vào một quỹ đạo phóng khác, theo đó hiệu ứng súng cao su trọng lực của khối lượng Sao Thổ sẽ lái và phóng Voyager 1 ra ngoài theo đường bay qua Sao Diêm Vương. Tuy nhiên, lựa chọn này đã không được thực hiện, bởi quỹ đạo phóng khác bay qua Titan đã được quyết định để có được thêm giá trị khoa học và giảm bớt nguy cơ.
Cái gì đã làm kết thúc chuyến du hành ngoài vũ trụ của Voyager 1?
{ "text": [ "sự chệch hướng trọng lực thừa khiến Voyager 1 vượt ra ngoài mặt phẳng Ecliptic" ], "answer_start": [ 69 ] }
false
null
0009-0005-0003
uit_001430
Voyager 1
Quỹ đạo phóng của nó với một đường bay ngang qua Titan đã tạo ra một sự chệch hướng trọng lực thừa khiến Voyager 1 vượt ra ngoài mặt phẳng Ecliptic, vì thế chấm dứt phi vụ khoa học hành tinh của nó. Voyager 1 đã có thể được đưa vào một quỹ đạo phóng khác, theo đó hiệu ứng súng cao su trọng lực của khối lượng Sao Thổ sẽ lái và phóng Voyager 1 ra ngoài theo đường bay qua Sao Diêm Vương. Tuy nhiên, lựa chọn này đã không được thực hiện, bởi quỹ đạo phóng khác bay qua Titan đã được quyết định để có được thêm giá trị khoa học và giảm bớt nguy cơ.
Nếu có lựa chọn nào khác được thực hiện sau thất bại lần trước, Voyager 1 sẽ được phóng đi bằng cách nào?
{ "text": [ "hiệu ứng súng cao su trọng lực của khối lượng Sao Thổ sẽ lái và phóng Voyager 1 ra ngoài theo đường bay qua Sao Diêm Vương" ], "answer_start": [ 264 ] }
false
null
0009-0005-0004
uit_001431
Voyager 1
Quỹ đạo phóng của nó với một đường bay ngang qua Titan đã tạo ra một sự chệch hướng trọng lực thừa khiến Voyager 1 vượt ra ngoài mặt phẳng Ecliptic, vì thế chấm dứt phi vụ khoa học hành tinh của nó. Voyager 1 đã có thể được đưa vào một quỹ đạo phóng khác, theo đó hiệu ứng súng cao su trọng lực của khối lượng Sao Thổ sẽ lái và phóng Voyager 1 ra ngoài theo đường bay qua Sao Diêm Vương. Tuy nhiên, lựa chọn này đã không được thực hiện, bởi quỹ đạo phóng khác bay qua Titan đã được quyết định để có được thêm giá trị khoa học và giảm bớt nguy cơ.
Vì sao lựa họn quỹ đạo phóng với đường bay qua Sao Diêm Vương không được chấp thuận tiến hành?
{ "text": [ "bởi quỹ đạo phóng khác bay qua Titan đã được quyết định để có được thêm giá trị khoa học và giảm bớt nguy cơ" ], "answer_start": [ 437 ] }
false
null
0009-0005-0005
uit_001432
Voyager 1
Quỹ đạo phóng của nó với một đường bay ngang qua Titan đã tạo ra một sự chệch hướng trọng lực thừa khiến Voyager 1 vượt ra ngoài mặt phẳng Ecliptic, vì thế chấm dứt phi vụ khoa học hành tinh của nó. Voyager 1 đã có thể được đưa vào một quỹ đạo phóng khác, theo đó hiệu ứng súng cao su trọng lực của khối lượng Sao Thổ sẽ lái và phóng Voyager 1 ra ngoài theo đường bay qua Sao Diêm Vương. Tuy nhiên, lựa chọn này đã không được thực hiện, bởi quỹ đạo phóng khác bay qua Titan đã được quyết định để có được thêm giá trị khoa học và giảm bớt nguy cơ.
Nguyên nhân nào dẫn đến quyết định vô tình khiến Voyager 1 kết thúc nhiệm vụ khoa học của nó?
{ "text": [ "để có được thêm giá trị khoa học và giảm bớt nguy cơ" ], "answer_start": [ 493 ] }
false
null
0009-0006-0001
uit_001433
Voyager 1
Ở khoảng cách trên, sóng ánh sáng hay radio, cả hai đều ở dạng bức xạ điện từ và truyền đi với tốc độ 299.792,5 kilômét trên giây (tốc độ ánh sáng), mất 15,5 giờ để đi từ Voyager 1 tới Trái Đất. Như một cơ sở để so sánh, Mặt Trăng ở khoảng cách khoảng 1,4 giây ánh sáng từ Trái Đất; Mặt trời ở xấp xỉ 8,5 phút ánh sáng; Sao Diêm Vương ở xấp xỉ 4,5 giờ ánh sáng; Các vật thể ngoài Sao Hải Vương 2006 SQ372 ở viễn nhật cách khoảng 12,3 ngày ánh sáng; và ngôi sao gần nhất cách 4,22 năm ánh sáng.
Khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất được đo bằng đơn vị gì?
{ "text": [ "giây ánh sáng" ], "answer_start": [ 256 ] }
false
null
0009-0006-0002
uit_001434
Voyager 1
Ở khoảng cách trên, sóng ánh sáng hay radio, cả hai đều ở dạng bức xạ điện từ và truyền đi với tốc độ 299.792,5 kilômét trên giây (tốc độ ánh sáng), mất 15,5 giờ để đi từ Voyager 1 tới Trái Đất. Như một cơ sở để so sánh, Mặt Trăng ở khoảng cách khoảng 1,4 giây ánh sáng từ Trái Đất; Mặt trời ở xấp xỉ 8,5 phút ánh sáng; Sao Diêm Vương ở xấp xỉ 4,5 giờ ánh sáng; Các vật thể ngoài Sao Hải Vương 2006 SQ372 ở viễn nhật cách khoảng 12,3 ngày ánh sáng; và ngôi sao gần nhất cách 4,22 năm ánh sáng.
229.792,5 kilômét trên giây là tốc độ ánh sáng của hai loại bức xạ điện từ nào?
{ "text": [ "sóng ánh sáng hay radio" ], "answer_start": [ 20 ] }
false
null
0009-0006-0003
uit_001435
Voyager 1
Ở khoảng cách trên, sóng ánh sáng hay radio, cả hai đều ở dạng bức xạ điện từ và truyền đi với tốc độ 299.792,5 kilômét trên giây (tốc độ ánh sáng), mất 15,5 giờ để đi từ Voyager 1 tới Trái Đất. Như một cơ sở để so sánh, Mặt Trăng ở khoảng cách khoảng 1,4 giây ánh sáng từ Trái Đất; Mặt trời ở xấp xỉ 8,5 phút ánh sáng; Sao Diêm Vương ở xấp xỉ 4,5 giờ ánh sáng; Các vật thể ngoài Sao Hải Vương 2006 SQ372 ở viễn nhật cách khoảng 12,3 ngày ánh sáng; và ngôi sao gần nhất cách 4,22 năm ánh sáng.
Thời gian để Voyager 1 đến được Trái Đất là bao nhiêu?
{ "text": [ "15,5 giờ" ], "answer_start": [ 153 ] }
false
null
0009-0006-0004
uit_001436
Voyager 1
Ở khoảng cách trên, sóng ánh sáng hay radio, cả hai đều ở dạng bức xạ điện từ và truyền đi với tốc độ 299.792,5 kilômét trên giây (tốc độ ánh sáng), mất 15,5 giờ để đi từ Voyager 1 tới Trái Đất. Như một cơ sở để so sánh, Mặt Trăng ở khoảng cách khoảng 1,4 giây ánh sáng từ Trái Đất; Mặt trời ở xấp xỉ 8,5 phút ánh sáng; Sao Diêm Vương ở xấp xỉ 4,5 giờ ánh sáng; Các vật thể ngoài Sao Hải Vương 2006 SQ372 ở viễn nhật cách khoảng 12,3 ngày ánh sáng; và ngôi sao gần nhất cách 4,22 năm ánh sáng.
Mặt Trăng và ngôi sao gần nó nhất cách nhau bao nhiêu?
{ "text": [ "4,22 năm ánh sáng" ], "answer_start": [ 475 ] }
false
null
0009-0006-0005
uit_001437
Voyager 1
Ở khoảng cách trên, sóng ánh sáng hay radio, cả hai đều ở dạng bức xạ điện từ và truyền đi với tốc độ 299.792,5 kilômét trên giây (tốc độ ánh sáng), mất 15,5 giờ để đi từ Voyager 1 tới Trái Đất. Như một cơ sở để so sánh, Mặt Trăng ở khoảng cách khoảng 1,4 giây ánh sáng từ Trái Đất; Mặt trời ở xấp xỉ 8,5 phút ánh sáng; Sao Diêm Vương ở xấp xỉ 4,5 giờ ánh sáng; Các vật thể ngoài Sao Hải Vương 2006 SQ372 ở viễn nhật cách khoảng 12,3 ngày ánh sáng; và ngôi sao gần nhất cách 4,22 năm ánh sáng.
229.792,5 kilômét trên phút là tốc độ ánh sáng của hai loại bức xạ điện từ nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "sóng ánh sáng hay radio" ], "answer_start": [ 20 ] }
0009-0006-0006
uit_001438
Voyager 1
Ở khoảng cách trên, sóng ánh sáng hay radio, cả hai đều ở dạng bức xạ điện từ và truyền đi với tốc độ 299.792,5 kilômét trên giây (tốc độ ánh sáng), mất 15,5 giờ để đi từ Voyager 1 tới Trái Đất. Như một cơ sở để so sánh, Mặt Trăng ở khoảng cách khoảng 1,4 giây ánh sáng từ Trái Đất; Mặt trời ở xấp xỉ 8,5 phút ánh sáng; Sao Diêm Vương ở xấp xỉ 4,5 giờ ánh sáng; Các vật thể ngoài Sao Hải Vương 2006 SQ372 ở viễn nhật cách khoảng 12,3 ngày ánh sáng; và ngôi sao gần nhất cách 4,22 năm ánh sáng.
Mặt Trăng và ngôi sao sáng nhất cách nhau bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "4,22 năm ánh sáng" ], "answer_start": [ 475 ] }
0009-0007-0001
uit_001439
Voyager 1
Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..
Dưới góc nhìn thiên văn học từ Trái Đất, vào tháng 5 năm 2008, Voyager 1 đang có tọa độ ở đâu?
{ "text": [ "ở trong chòm sao Ophiuchus" ], "answer_start": [ 100 ] }
false
null
0009-0007-0002
uit_001440
Voyager 1
Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..
Mạng lưới nào được NASA dùng để thám sát tàu vũ trụ?
{ "text": [ "Deep Space Network" ], "answer_start": [ 217 ] }
false
null
0009-0007-0003
uit_001441
Voyager 1
Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..
Khoảng cách từ Trái Đất đến Voyager 1 được thực hiện như thế nào?
{ "text": [ "đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều" ], "answer_start": [ 389 ] }
false
null
0009-0007-0004
uit_001442
Voyager 1
Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..
Tầm đo đạc của mạng lưới Deep Space Network tập trung vào những gì?
{ "text": [ "độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1" ], "answer_start": [ 270 ] }
false
null
0009-0007-0005
uit_001443
Voyager 1
Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..
Tọa độ nghiêng của Voyager 1 đo được từ Trái Đất là bao nhiêu khi nó ở chòm sao Opiuchus?
{ "text": [ "12.45° và 17.125 giờ" ], "answer_start": [ 54 ] }
false
null
0009-0007-0006
uit_001444
Voyager 1
Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..
Mạng lưới nào được NASA dùng để thám sát tốc độ ánh sáng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Deep Space Network" ], "answer_start": [ 217 ] }
0009-0007-0007
uit_001445
Voyager 1
Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..
Khoảng cách từ Trái Đất đến chòm sao Ophiuchus được thực hiện như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều" ], "answer_start": [ 389 ] }
0009-0007-0008
uit_001446
Voyager 1
Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..
Tầm đo đạc của Trái Đất tập trung vào những gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1" ], "answer_start": [ 270 ] }
0009-0007-0009
uit_001447
Voyager 1
Ở thời điểm tháng 5 năm 2008, Voyager 1 ở góc nghiêng 12.45° và 17.125 giờ lên thẳng, khiến nó đang ở trong chòm sao Ophiuchus khi quan sát từ Trái Đất. NASA tiếp tục việc thám sát hàng ngày của họ với Voyager 1 bằng Deep Space Network của mình. Mạng lưới này đo đạc cả độ cao và góc phương vị của sóng radio tới từ Voyager 1, và nó cũng đo khoảng cách từ Trái Đất tới Voyager 1 bằng cách đo thời gian trễ giữa các tin hiệu radio từ và tới Voyager 1. Sau đó, với khoảng thời gian trễ đó, nhân với tốc độ ánh sáng sẽ được khoảng cách một chiều..
Tọa độ nghiêng của Voyager 1 đo được từ chòm sao Opiuchus là bao nhiêu khi nó ở Trái Đất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "12.45° và 17.125 giờ" ], "answer_start": [ 54 ] }
0010-0001-0001
uit_001448
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.
Đông Đức là tên gọi thường được sử dụng để chỉ quốc gia nào?
{ "text": [ "Cộng hòa Dân chủ Đức" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0010-0001-0002
uit_001449
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.
Khoảng thời gian tồn tại của Đông Đức là khi nào?
{ "text": [ "từ 1949 đến 1990" ], "answer_start": [ 143 ] }
false
null
0010-0001-0003
uit_001450
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.
Đông Đức có thủ đô tọa lạc ở đâu?
{ "text": [ "Đông Berlin" ], "answer_start": [ 460 ] }
false
null
0010-0001-0004
uit_001451
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.
Tại khu vực nào thì đất nước Tây Đức đã được thành lập?
{ "text": [ "khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý" ], "answer_start": [ 420 ] }
false
null
0010-0001-0005
uit_001452
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.
Khu vực mà Đông Đức đã ra đời làm khu vực chịu sự quản lý từ tổ chức nào?
{ "text": [ "Quân đội Xô-viết" ], "answer_start": [ 288 ] }
false
null
0010-0001-0006
uit_001453
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.
Đông Berlin là tên gọi thường được sử dụng để chỉ quốc gia nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Cộng hòa Dân chủ Đức" ], "answer_start": [ 0 ] }
0010-0001-0007
uit_001454
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.
Khoảng thời gian hùng mạnh của Đông Đức là khi nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "từ 1949 đến 1990" ], "answer_start": [ 143 ] }
0010-0001-0008
uit_001455
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.
Khu vực mà Đông Đức đã di dời làm khu vực chịu sự quản lý từ tổ chức nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Quân đội Xô-viết" ], "answer_start": [ 288 ] }
0010-0001-0009
uit_001456
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lý. Đông Berlin là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức.
Cộng hòa Dân chủ Đức hiện nay do ai đứng đầu?
{ "text": [ "một quốc gia nay không còn nữa" ], "answer_start": [ 103 ] }
false
null
0010-0002-0001
uit_001457
Cộng hòa Dân chủ Đức
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
Hiệp định Potsdam là hiệp định giữa các nước nào?
{ "text": [ "Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô" ], "answer_start": [ 267 ] }
false
null
0010-0002-0002
uit_001458
Cộng hòa Dân chủ Đức
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
Đặc điểm chung các nước ký Hiệp định Potsdam là gì?
{ "text": [ "chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai" ], "answer_start": [ 217 ] }
false
null
0010-0002-0003
uit_001459
Cộng hòa Dân chủ Đức
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
Lý do mà tâm điểm của Chiến tranh Lạnh là ở Đông Đức và Berlin là gì?
{ "text": [ "quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin" ], "answer_start": [ 300 ] }
false
null
0010-0002-0004
uit_001460
Cộng hòa Dân chủ Đức
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
Hội đồng nào mà Đông Đức là một thành viên trong đó?
{ "text": [ "Hội đồng Tương trợ Kinh tế" ], "answer_start": [ 462 ] }
false
null
0010-0002-0005
uit_001461
Cộng hòa Dân chủ Đức
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
Sau 6 năm kể từ khi thành lập thì Đông Đức mới làm gì?
{ "text": [ "tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước" ], "answer_start": [ 61 ] }
false
null
0010-0002-0006
uit_001462
Cộng hòa Dân chủ Đức
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
Hiệp ước Warszawa là hiệp định giữa các nước nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô" ], "answer_start": [ 267 ] }
0010-0002-0007
uit_001463
Cộng hòa Dân chủ Đức
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
Lý do mà vùng chiến sự của Chiến tranh Lạnh là ở Đông Đức và Berlin là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin" ], "answer_start": [ 300 ] }
0010-0002-0008
uit_001464
Cộng hòa Dân chủ Đức
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
Hội đồng nào mà Đông Đức là ban lãnh đạo trong đó?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hội đồng Tương trợ Kinh tế" ], "answer_start": [ 462 ] }
0010-0002-0009
uit_001465
Cộng hòa Dân chủ Đức
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
Sau 6 năm kể từ khi chiến tranh thì Đông Đức mới làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước" ], "answer_start": [ 61 ] }
0010-0002-0010
uit_001466
Cộng hòa Dân chủ Đức
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô. Vì quân đội khối NATO còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
Đông Đức tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước đầu tiên là khi nào?
{ "text": [ "năm 1955" ], "answer_start": [ 38 ] }
false
null
0010-0003-0001
uit_001467
Cộng hòa Dân chủ Đức
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
Khi Đông Đức sáp nhập vào Tây Đức thì lúc này Tây Đức đang có GDP bao nhiêu?
{ "text": [ "945,7 tỷ USD" ], "answer_start": [ 140 ] }
false
null
0010-0003-0002
uit_001468
Cộng hòa Dân chủ Đức
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
Dân số Đông Đức là bao nhiêu khi nước này sáp nhập vào Tây Đức?
{ "text": [ "16 triệu" ], "answer_start": [ 224 ] }
false
null
0010-0003-0003
uit_001469
Cộng hòa Dân chủ Đức
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
Ngày diễn ra sự kiện Bức tường Berlin sụp đổ là ngày nào?
{ "text": [ "ngày 9 tháng 11 năm 1989" ], "answer_start": [ 428 ] }
false
null
0010-0003-0004
uit_001470
Cộng hòa Dân chủ Đức
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
Quốc hội Đông Đức đã thông qua quyết định nào vào ngày 23 tháng 8 năm 1990?
{ "text": [ "lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990" ], "answer_start": [ 642 ] }
false
null
0010-0003-0005
uit_001471
Cộng hòa Dân chủ Đức
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
Theo thời giá 1989, khi sáp nhập vào Đông Đức thì Tây Đức đang có thu nhập bình quân đầu người là bao nhiêu?
{ "text": [ "15.300 USD" ], "answer_start": [ 359 ] }
false
null
0010-0003-0006
uit_001472
Cộng hòa Dân chủ Đức
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
Khi Đông Đức ủng hộ tiền vào Tây Đức thì lúc này Tây Đức đang có GDP bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "945,7 tỷ USD" ], "answer_start": [ 140 ] }
0010-0003-0007
uit_001473
Cộng hòa Dân chủ Đức
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
Dân số Đông Đức là bao nhiêu khi nước này tiến công vào Tây Đức?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "16 triệu" ], "answer_start": [ 224 ] }
0010-0003-0008
uit_001474
Cộng hòa Dân chủ Đức
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
Quốc hội Đông Đức đã thông qua quyết định nào vào ngày 18 tháng 3 năm 1990?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990" ], "answer_start": [ 642 ] }
0010-0003-0009
uit_001475
Cộng hòa Dân chủ Đức
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
Theo thời giá 1989, khi sáp nhập vào Liên Xô thì Tây Đức đang có thu nhập bình quân đầu người là bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "15.300 USD" ], "answer_start": [ 359 ] }
0010-0003-0010
uit_001476
Cộng hòa Dân chủ Đức
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989). Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
Trước khi thống nhất với Tây Đức, Đông Đức thoe chủ nghĩa gì?
{ "text": [ "XHCN" ], "answer_start": [ 29 ] }
false
null
0010-0004-0001
uit_001477
Cộng hòa Dân chủ Đức
Trước khi Thế chiến II kết thúc, vùng sau này sẽ được gọi là Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức và vì thế được gọi là "Mitteldeutschland" (Trung hay Trung Đức). Ở phía đông của các con sông Oder và Neisse là các tỉnh Phổ rộng lớn: Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia, và phía đông Neumark của Brandenburg. Trong Thế chiến II, các lãnh đạo Đồng Minh quyết định tại Hội nghị Yalta rằng biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và "Trung Đức" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức.
Nguyên nhân mà Đông Đức được gọi là "Mitteldeutschland" là gì?
{ "text": [ "Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức" ], "answer_start": [ 61 ] }
false
null
0010-0004-0002
uit_001478
Cộng hòa Dân chủ Đức
Trước khi Thế chiến II kết thúc, vùng sau này sẽ được gọi là Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức và vì thế được gọi là "Mitteldeutschland" (Trung hay Trung Đức). Ở phía đông của các con sông Oder và Neisse là các tỉnh Phổ rộng lớn: Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia, và phía đông Neumark của Brandenburg. Trong Thế chiến II, các lãnh đạo Đồng Minh quyết định tại Hội nghị Yalta rằng biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và "Trung Đức" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức.
Các tỉnh Phổ rộng lớn nào nằm ở phía đông sông Oder và Neisse?
{ "text": [ "Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia" ], "answer_start": [ 247 ] }
false
null
0010-0004-0003
uit_001479
Cộng hòa Dân chủ Đức
Trước khi Thế chiến II kết thúc, vùng sau này sẽ được gọi là Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức và vì thế được gọi là "Mitteldeutschland" (Trung hay Trung Đức). Ở phía đông của các con sông Oder và Neisse là các tỉnh Phổ rộng lớn: Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia, và phía đông Neumark của Brandenburg. Trong Thế chiến II, các lãnh đạo Đồng Minh quyết định tại Hội nghị Yalta rằng biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và "Trung Đức" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức.
Tại Hội nghị Yalta, quyết định nào đã được đưa ra bởi các lãnh đạo Đồng Minh?
{ "text": [ "biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và \"Trung Đức\" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức" ], "answer_start": [ 423 ] }
false
null
0010-0004-0004
uit_001480
Cộng hòa Dân chủ Đức
Trước khi Thế chiến II kết thúc, vùng sau này sẽ được gọi là Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức và vì thế được gọi là "Mitteldeutschland" (Trung hay Trung Đức). Ở phía đông của các con sông Oder và Neisse là các tỉnh Phổ rộng lớn: Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia, và phía đông Neumark của Brandenburg. Trong Thế chiến II, các lãnh đạo Đồng Minh quyết định tại Hội nghị Yalta rằng biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và "Trung Đức" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức.
Về quyết định di dời biên giới Ba Lan đã được đưa ra trong hội nghị nào?
{ "text": [ "Hội nghị Yalta" ], "answer_start": [ 403 ] }
false
null
0010-0004-0005
uit_001481
Cộng hòa Dân chủ Đức
Trước khi Thế chiến II kết thúc, vùng sau này sẽ được gọi là Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức và vì thế được gọi là "Mitteldeutschland" (Trung hay Trung Đức). Ở phía đông của các con sông Oder và Neisse là các tỉnh Phổ rộng lớn: Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia, và phía đông Neumark của Brandenburg. Trong Thế chiến II, các lãnh đạo Đồng Minh quyết định tại Hội nghị Yalta rằng biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và "Trung Đức" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức.
Nguyên nhân mà nước Đức được gọi là "Mitteldeutschland" là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức" ], "answer_start": [ 61 ] }
0010-0004-0006
uit_001482
Cộng hòa Dân chủ Đức
Trước khi Thế chiến II kết thúc, vùng sau này sẽ được gọi là Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức và vì thế được gọi là "Mitteldeutschland" (Trung hay Trung Đức). Ở phía đông của các con sông Oder và Neisse là các tỉnh Phổ rộng lớn: Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia, và phía đông Neumark của Brandenburg. Trong Thế chiến II, các lãnh đạo Đồng Minh quyết định tại Hội nghị Yalta rằng biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và "Trung Đức" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức.
Các tỉnh Phổ rộng lớn nào nằm ở thượng nguồn sông Oder và Neisse?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia" ], "answer_start": [ 247 ] }
0010-0004-0007
uit_001483
Cộng hòa Dân chủ Đức
Trước khi Thế chiến II kết thúc, vùng sau này sẽ được gọi là Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức và vì thế được gọi là "Mitteldeutschland" (Trung hay Trung Đức). Ở phía đông của các con sông Oder và Neisse là các tỉnh Phổ rộng lớn: Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia, và phía đông Neumark của Brandenburg. Trong Thế chiến II, các lãnh đạo Đồng Minh quyết định tại Hội nghị Yalta rằng biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và "Trung Đức" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức.
Tại Hội nghị Yalta, quyết định nào đã được tranh luận bởi các lãnh đạo Đồng Minh?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và \"Trung Đức\" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức" ], "answer_start": [ 423 ] }
0010-0004-0008
uit_001484
Cộng hòa Dân chủ Đức
Trước khi Thế chiến II kết thúc, vùng sau này sẽ được gọi là Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức và vì thế được gọi là "Mitteldeutschland" (Trung hay Trung Đức). Ở phía đông của các con sông Oder và Neisse là các tỉnh Phổ rộng lớn: Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia, và phía đông Neumark của Brandenburg. Trong Thế chiến II, các lãnh đạo Đồng Minh quyết định tại Hội nghị Yalta rằng biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và "Trung Đức" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức.
Trung Đức ở trong thế chiến thứ II có gì khác với trước thế chiến thứ II?
{ "text": [ "là giới hạn phía đông của nước Đức" ], "answer_start": [ 552 ] }
false
null
0010-0005-0001
uit_001485
Cộng hòa Dân chủ Đức
Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia, thuộc Vùng Liên Xô tại Đức (trong tiếng Đức: Sowjetische Besatzungszone, hay SBZ). Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây (Hoa Kỳ, Anh và Pháp) dẫn tới việc nước này rút khỏi ACC năm 1948 và sau đó SBZ phát triển thành Đông Đức, gồm cả khu vực Berlin do Liên Xô chiếm đóng. Đồng thời các vùng chiếm đóng phía tây được củng cố để hình thành nên Tây Đức (hay Cộng hoà Liên bang Đức, FRG).
Trong khu vực của Vùng Liên Xô tại nước Đức có các bang nào?
{ "text": [ "Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia" ], "answer_start": [ 18 ] }
false
null
0010-0005-0002
uit_001486
Cộng hòa Dân chủ Đức
Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia, thuộc Vùng Liên Xô tại Đức (trong tiếng Đức: Sowjetische Besatzungszone, hay SBZ). Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây (Hoa Kỳ, Anh và Pháp) dẫn tới việc nước này rút khỏi ACC năm 1948 và sau đó SBZ phát triển thành Đông Đức, gồm cả khu vực Berlin do Liên Xô chiếm đóng. Đồng thời các vùng chiếm đóng phía tây được củng cố để hình thành nên Tây Đức (hay Cộng hoà Liên bang Đức, FRG).
Bang Brandenburg có vị trị tọa lạc tại khu vực nào?
{ "text": [ "Vùng Liên Xô tại Đức" ], "answer_start": [ 95 ] }
false
null
0010-0005-0003
uit_001487
Cộng hòa Dân chủ Đức
Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia, thuộc Vùng Liên Xô tại Đức (trong tiếng Đức: Sowjetische Besatzungszone, hay SBZ). Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây (Hoa Kỳ, Anh và Pháp) dẫn tới việc nước này rút khỏi ACC năm 1948 và sau đó SBZ phát triển thành Đông Đức, gồm cả khu vực Berlin do Liên Xô chiếm đóng. Đồng thời các vùng chiếm đóng phía tây được củng cố để hình thành nên Tây Đức (hay Cộng hoà Liên bang Đức, FRG).
Kể từ năm nào thì ACC đã không còn sự góp mặt của Liên Xô nữa?
{ "text": [ "năm 1948" ], "answer_start": [ 329 ] }
false
null
0010-0005-0004
uit_001488
Cộng hòa Dân chủ Đức
Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia, thuộc Vùng Liên Xô tại Đức (trong tiếng Đức: Sowjetische Besatzungszone, hay SBZ). Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây (Hoa Kỳ, Anh và Pháp) dẫn tới việc nước này rút khỏi ACC năm 1948 và sau đó SBZ phát triển thành Đông Đức, gồm cả khu vực Berlin do Liên Xô chiếm đóng. Đồng thời các vùng chiếm đóng phía tây được củng cố để hình thành nên Tây Đức (hay Cộng hoà Liên bang Đức, FRG).
Điều gì đã làm cho Liên Xô rút khỏi ACC?
{ "text": [ "Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây" ], "answer_start": [ 172 ] }
false
null
0010-0005-0005
uit_001489
Cộng hòa Dân chủ Đức
Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia, thuộc Vùng Liên Xô tại Đức (trong tiếng Đức: Sowjetische Besatzungszone, hay SBZ). Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây (Hoa Kỳ, Anh và Pháp) dẫn tới việc nước này rút khỏi ACC năm 1948 và sau đó SBZ phát triển thành Đông Đức, gồm cả khu vực Berlin do Liên Xô chiếm đóng. Đồng thời các vùng chiếm đóng phía tây được củng cố để hình thành nên Tây Đức (hay Cộng hoà Liên bang Đức, FRG).
Tây Đức là tên gọi khác của quốc gia nào?
{ "text": [ "Cộng hoà Liên bang Đức" ], "answer_start": [ 507 ] }
false
null
0010-0005-0006
uit_001490
Cộng hòa Dân chủ Đức
Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia, thuộc Vùng Liên Xô tại Đức (trong tiếng Đức: Sowjetische Besatzungszone, hay SBZ). Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây (Hoa Kỳ, Anh và Pháp) dẫn tới việc nước này rút khỏi ACC năm 1948 và sau đó SBZ phát triển thành Đông Đức, gồm cả khu vực Berlin do Liên Xô chiếm đóng. Đồng thời các vùng chiếm đóng phía tây được củng cố để hình thành nên Tây Đức (hay Cộng hoà Liên bang Đức, FRG).
SBZ gồm nhưng bang nào?
{ "text": [ "Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0010-0006-0001
uit_001491
Cộng hòa Dân chủ Đức
Chính thức, cả các Đồng minh phương Tây và những người cộng sản đều cam kết duy trì một nước Đức thống nhất sau cuộc chiến tại Thoả thuận Potsdam năm 1945, ít nhất trên giấy tờ. Bản Ghi chú Stalin năm 1952 đề xuất thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu, nhưng Hoa Kỳ và đồng minh của mình từ chối. Stalin chết đầu năm 1953. Dù chính trị gia nhiều quyền lực của Liên Xô Lavrenty Beria trong một thời gian ngắn có theo đuổi ý tưởng thống nhất nước Đức sau cái chết của Stalin, ông đã bị bắt và tước bỏ quyền lực sau một vụ đảo chính hồi giữa năm 1953. Người kế nhiệm ông, Nikita Khrushchev, bác bỏ hoàn toàn ý tưởng bàn giao đông Đức để rồi bị sáp nhập, đánh dấu sự chấm dứt của bất kỳ một sự xem xét nghiêm túc nào với ý tưởng thống nhất cho tới khi Cộng hòa Dân chủ Đức tổ chức trưng cầu sáp nhập nước Đức vào cuối năm 1989.
Những điều gì đã được đề xuất trong Bản Ghi chú Stalin vào năm 1952?
{ "text": [ "thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu" ], "answer_start": [ 214 ] }
false
null
0010-0006-0002
uit_001492
Cộng hòa Dân chủ Đức
Chính thức, cả các Đồng minh phương Tây và những người cộng sản đều cam kết duy trì một nước Đức thống nhất sau cuộc chiến tại Thoả thuận Potsdam năm 1945, ít nhất trên giấy tờ. Bản Ghi chú Stalin năm 1952 đề xuất thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu, nhưng Hoa Kỳ và đồng minh của mình từ chối. Stalin chết đầu năm 1953. Dù chính trị gia nhiều quyền lực của Liên Xô Lavrenty Beria trong một thời gian ngắn có theo đuổi ý tưởng thống nhất nước Đức sau cái chết của Stalin, ông đã bị bắt và tước bỏ quyền lực sau một vụ đảo chính hồi giữa năm 1953. Người kế nhiệm ông, Nikita Khrushchev, bác bỏ hoàn toàn ý tưởng bàn giao đông Đức để rồi bị sáp nhập, đánh dấu sự chấm dứt của bất kỳ một sự xem xét nghiêm túc nào với ý tưởng thống nhất cho tới khi Cộng hòa Dân chủ Đức tổ chức trưng cầu sáp nhập nước Đức vào cuối năm 1989.
Thời gian mà Stalin mất là khi nào?
{ "text": [ "đầu năm 1953" ], "answer_start": [ 334 ] }
false
null
0010-0006-0003
uit_001493
Cộng hòa Dân chủ Đức
Chính thức, cả các Đồng minh phương Tây và những người cộng sản đều cam kết duy trì một nước Đức thống nhất sau cuộc chiến tại Thoả thuận Potsdam năm 1945, ít nhất trên giấy tờ. Bản Ghi chú Stalin năm 1952 đề xuất thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu, nhưng Hoa Kỳ và đồng minh của mình từ chối. Stalin chết đầu năm 1953. Dù chính trị gia nhiều quyền lực của Liên Xô Lavrenty Beria trong một thời gian ngắn có theo đuổi ý tưởng thống nhất nước Đức sau cái chết của Stalin, ông đã bị bắt và tước bỏ quyền lực sau một vụ đảo chính hồi giữa năm 1953. Người kế nhiệm ông, Nikita Khrushchev, bác bỏ hoàn toàn ý tưởng bàn giao đông Đức để rồi bị sáp nhập, đánh dấu sự chấm dứt của bất kỳ một sự xem xét nghiêm túc nào với ý tưởng thống nhất cho tới khi Cộng hòa Dân chủ Đức tổ chức trưng cầu sáp nhập nước Đức vào cuối năm 1989.
Sau sự kiện nào thì Lavrenty Beria đã bị bắt?
{ "text": [ "một vụ đảo chính hồi giữa năm 1953" ], "answer_start": [ 538 ] }
false
null
0010-0006-0004
uit_001494
Cộng hòa Dân chủ Đức
Chính thức, cả các Đồng minh phương Tây và những người cộng sản đều cam kết duy trì một nước Đức thống nhất sau cuộc chiến tại Thoả thuận Potsdam năm 1945, ít nhất trên giấy tờ. Bản Ghi chú Stalin năm 1952 đề xuất thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu, nhưng Hoa Kỳ và đồng minh của mình từ chối. Stalin chết đầu năm 1953. Dù chính trị gia nhiều quyền lực của Liên Xô Lavrenty Beria trong một thời gian ngắn có theo đuổi ý tưởng thống nhất nước Đức sau cái chết của Stalin, ông đã bị bắt và tước bỏ quyền lực sau một vụ đảo chính hồi giữa năm 1953. Người kế nhiệm ông, Nikita Khrushchev, bác bỏ hoàn toàn ý tưởng bàn giao đông Đức để rồi bị sáp nhập, đánh dấu sự chấm dứt của bất kỳ một sự xem xét nghiêm túc nào với ý tưởng thống nhất cho tới khi Cộng hòa Dân chủ Đức tổ chức trưng cầu sáp nhập nước Đức vào cuối năm 1989.
Cuối năm 1989, Cộng hòa Dân chủ Đức đã tổ chức sự kiện gì?
{ "text": [ "trưng cầu sáp nhập nước Đức" ], "answer_start": [ 802 ] }
false
null
0010-0006-0005
uit_001495
Cộng hòa Dân chủ Đức
Chính thức, cả các Đồng minh phương Tây và những người cộng sản đều cam kết duy trì một nước Đức thống nhất sau cuộc chiến tại Thoả thuận Potsdam năm 1945, ít nhất trên giấy tờ. Bản Ghi chú Stalin năm 1952 đề xuất thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu, nhưng Hoa Kỳ và đồng minh của mình từ chối. Stalin chết đầu năm 1953. Dù chính trị gia nhiều quyền lực của Liên Xô Lavrenty Beria trong một thời gian ngắn có theo đuổi ý tưởng thống nhất nước Đức sau cái chết của Stalin, ông đã bị bắt và tước bỏ quyền lực sau một vụ đảo chính hồi giữa năm 1953. Người kế nhiệm ông, Nikita Khrushchev, bác bỏ hoàn toàn ý tưởng bàn giao đông Đức để rồi bị sáp nhập, đánh dấu sự chấm dứt của bất kỳ một sự xem xét nghiêm túc nào với ý tưởng thống nhất cho tới khi Cộng hòa Dân chủ Đức tổ chức trưng cầu sáp nhập nước Đức vào cuối năm 1989.
Sau khi Lavrenty Beria bị bắt và hủy bỏ quyền lực thì ai là người đã thay thế ông?
{ "text": [ "Nikita Khrushchev" ], "answer_start": [ 594 ] }
false
null
0010-0006-0006
uit_001496
Cộng hòa Dân chủ Đức
Chính thức, cả các Đồng minh phương Tây và những người cộng sản đều cam kết duy trì một nước Đức thống nhất sau cuộc chiến tại Thoả thuận Potsdam năm 1945, ít nhất trên giấy tờ. Bản Ghi chú Stalin năm 1952 đề xuất thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu, nhưng Hoa Kỳ và đồng minh của mình từ chối. Stalin chết đầu năm 1953. Dù chính trị gia nhiều quyền lực của Liên Xô Lavrenty Beria trong một thời gian ngắn có theo đuổi ý tưởng thống nhất nước Đức sau cái chết của Stalin, ông đã bị bắt và tước bỏ quyền lực sau một vụ đảo chính hồi giữa năm 1953. Người kế nhiệm ông, Nikita Khrushchev, bác bỏ hoàn toàn ý tưởng bàn giao đông Đức để rồi bị sáp nhập, đánh dấu sự chấm dứt của bất kỳ một sự xem xét nghiêm túc nào với ý tưởng thống nhất cho tới khi Cộng hòa Dân chủ Đức tổ chức trưng cầu sáp nhập nước Đức vào cuối năm 1989.
Cuối năm 1989, Cộng hòa Dân chủ Đức đã yêu cầu sự kiện gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trưng cầu sáp nhập nước Đức" ], "answer_start": [ 802 ] }
0010-0007-0001
uit_001497
Cộng hòa Dân chủ Đức
Khi nước Đức bị phân chia sau chiến tranh, Berlin, thủ đô cũ của Đức, bị chia thành bốn khu vực. Đông Đức và phần còn lại của Khối Đông Âu coi Đông Berlin là thủ đô của Đông Đức, dù về mặt pháp lý điều này bị tranh cãi bởi các Đồng Minh phương Tây bởi toàn bộ thành phố về chính thức bị coi là một lãnh thổ chiếm đóng bị quản lý bởi thiết quân luật thông qua Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh. Trên thực tế, Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh nhanh chóng trở nên bất hoà khi cuộc Chiến tranh Lạnh trở nên căng thẳng, và chính phủ Đông Đức bỏ qua những giới hạn kỹ thuật của luật pháp về việc Đông Berlin sẽ liên kết thế nào với Cộng hoà Dân chủ Đức.
Berlin bị chia thành 4 khu vực sau sự kiện nào?
{ "text": [ "nước Đức bị phân chia sau chiến tranh" ], "answer_start": [ 4 ] }
false
null
0010-0007-0002
uit_001498
Cộng hòa Dân chủ Đức
Khi nước Đức bị phân chia sau chiến tranh, Berlin, thủ đô cũ của Đức, bị chia thành bốn khu vực. Đông Đức và phần còn lại của Khối Đông Âu coi Đông Berlin là thủ đô của Đông Đức, dù về mặt pháp lý điều này bị tranh cãi bởi các Đồng Minh phương Tây bởi toàn bộ thành phố về chính thức bị coi là một lãnh thổ chiếm đóng bị quản lý bởi thiết quân luật thông qua Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh. Trên thực tế, Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh nhanh chóng trở nên bất hoà khi cuộc Chiến tranh Lạnh trở nên căng thẳng, và chính phủ Đông Đức bỏ qua những giới hạn kỹ thuật của luật pháp về việc Đông Berlin sẽ liên kết thế nào với Cộng hoà Dân chủ Đức.
Đông Đức có thủ đô là Berlin và đó là nhận định từ nơi nào?
{ "text": [ "Đông Đức và phần còn lại của Khối Đông Âu" ], "answer_start": [ 97 ] }
false
null
0010-0007-0003
uit_001499
Cộng hòa Dân chủ Đức
Khi nước Đức bị phân chia sau chiến tranh, Berlin, thủ đô cũ của Đức, bị chia thành bốn khu vực. Đông Đức và phần còn lại của Khối Đông Âu coi Đông Berlin là thủ đô của Đông Đức, dù về mặt pháp lý điều này bị tranh cãi bởi các Đồng Minh phương Tây bởi toàn bộ thành phố về chính thức bị coi là một lãnh thổ chiếm đóng bị quản lý bởi thiết quân luật thông qua Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh. Trên thực tế, Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh nhanh chóng trở nên bất hoà khi cuộc Chiến tranh Lạnh trở nên căng thẳng, và chính phủ Đông Đức bỏ qua những giới hạn kỹ thuật của luật pháp về việc Đông Berlin sẽ liên kết thế nào với Cộng hoà Dân chủ Đức.
Vì sau Đồng Minh phương Tây lại tranh cãi với việc Đông Âu xem Berlin là thủ đô của Đông Đức?
{ "text": [ "toàn bộ thành phố về chính thức bị coi là một lãnh thổ chiếm đóng bị quản lý bởi thiết quân luật thông qua Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh" ], "answer_start": [ 252 ] }
false
null
0010-0007-0004
uit_001500
Cộng hòa Dân chủ Đức
Khi nước Đức bị phân chia sau chiến tranh, Berlin, thủ đô cũ của Đức, bị chia thành bốn khu vực. Đông Đức và phần còn lại của Khối Đông Âu coi Đông Berlin là thủ đô của Đông Đức, dù về mặt pháp lý điều này bị tranh cãi bởi các Đồng Minh phương Tây bởi toàn bộ thành phố về chính thức bị coi là một lãnh thổ chiếm đóng bị quản lý bởi thiết quân luật thông qua Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh. Trên thực tế, Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh nhanh chóng trở nên bất hoà khi cuộc Chiến tranh Lạnh trở nên căng thẳng, và chính phủ Đông Đức bỏ qua những giới hạn kỹ thuật của luật pháp về việc Đông Berlin sẽ liên kết thế nào với Cộng hoà Dân chủ Đức.
Kể từ lúc nào thì sự bất hòa đã xảy ra ở Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh?
{ "text": [ "Chiến tranh Lạnh trở nên căng thẳng" ], "answer_start": [ 469 ] }
false
null