id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0129-0002-0004
uit_025703
Samsung Electronics
Năm 1981, Samsung Electric Industries sản xuất hơn 10 triệu truyền hình trắng đen. Vào tháng 2 năm 1983, người thành lập Samsung, Lee Byung-chull, thông báo đặt tên lên "Tokyo declaration", và ý định của ông là Samsung sẽ trở thành một nhà cung cấp DRAM (bộ truy cập ngẫu nhiên động). Một năm sau, Samsung trở thành công ty thứ ba trên thế giới phát triển 64kb DRAM.[cần dẫn nguồn] Năm 1988, Samsung Electric Industries sát nhập với Samsung Semiconductor & Communications tạo thành Samsung Electronics.
Năm 1984, Samsung đứng thứ mấy trong việc phát triển 64kb DRAM?
{ "text": [ "thứ ba" ], "answer_start": [ 324 ] }
false
null
0129-0002-0005
uit_025704
Samsung Electronics
Năm 1981, Samsung Electric Industries sản xuất hơn 10 triệu truyền hình trắng đen. Vào tháng 2 năm 1983, người thành lập Samsung, Lee Byung-chull, thông báo đặt tên lên "Tokyo declaration", và ý định của ông là Samsung sẽ trở thành một nhà cung cấp DRAM (bộ truy cập ngẫu nhiên động). Một năm sau, Samsung trở thành công ty thứ ba trên thế giới phát triển 64kb DRAM.[cần dẫn nguồn] Năm 1988, Samsung Electric Industries sát nhập với Samsung Semiconductor & Communications tạo thành Samsung Electronics.
Samsung Electric phát triển thành Samsung Electronics vào thời gian nào?
{ "text": [ "Năm 1988" ], "answer_start": [ 382 ] }
false
null
0129-0002-0006
uit_025705
Samsung Electronics
Năm 1981, Samsung Electric Industries sản xuất hơn 10 triệu truyền hình trắng đen. Vào tháng 2 năm 1983, người thành lập Samsung, Lee Byung-chull, thông báo đặt tên lên "Tokyo declaration", và ý định của ông là Samsung sẽ trở thành một nhà cung cấp DRAM (bộ truy cập ngẫu nhiên động). Một năm sau, Samsung trở thành công ty thứ ba trên thế giới phát triển 64kb DRAM.[cần dẫn nguồn] Năm 1988, Samsung Electric Industries sát nhập với Samsung Semiconductor & Communications tạo thành Samsung Electronics.
Ai là người đã quản lý Samsung?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Lee Byung-chull" ], "answer_start": [ 130 ] }
0129-0002-0007
uit_025706
Samsung Electronics
Năm 1981, Samsung Electric Industries sản xuất hơn 10 triệu truyền hình trắng đen. Vào tháng 2 năm 1983, người thành lập Samsung, Lee Byung-chull, thông báo đặt tên lên "Tokyo declaration", và ý định của ông là Samsung sẽ trở thành một nhà cung cấp DRAM (bộ truy cập ngẫu nhiên động). Một năm sau, Samsung trở thành công ty thứ ba trên thế giới phát triển 64kb DRAM.[cần dẫn nguồn] Năm 1988, Samsung Electric Industries sát nhập với Samsung Semiconductor & Communications tạo thành Samsung Electronics.
Năm 1984, DRAM đứng thứ mấy trong việc phát triển 64kb DRAM?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thứ ba" ], "answer_start": [ 324 ] }
0129-0002-0008
uit_025707
Samsung Electronics
Năm 1981, Samsung Electric Industries sản xuất hơn 10 triệu truyền hình trắng đen. Vào tháng 2 năm 1983, người thành lập Samsung, Lee Byung-chull, thông báo đặt tên lên "Tokyo declaration", và ý định của ông là Samsung sẽ trở thành một nhà cung cấp DRAM (bộ truy cập ngẫu nhiên động). Một năm sau, Samsung trở thành công ty thứ ba trên thế giới phát triển 64kb DRAM.[cần dẫn nguồn] Năm 1988, Samsung Electric Industries sát nhập với Samsung Semiconductor & Communications tạo thành Samsung Electronics.
Sản lượng truyền hình trắng đen của Samsung Electric Industries là bao nhiêu?
{ "text": [ "hơn 10 triệu" ], "answer_start": [ 47 ] }
false
null
0129-0003-0001
uit_025708
Samsung Electronics
Đó là quyết định bởi Lee Kun-Hee, Samsung cần phải thay đổi chiến lược. Công ty hoãn việc sản xuất của một số dòng sản phẩm không chạy và thay vì theo đuổi một quá trình thiết kế, sản xuất các linh kiện và đầu tư cho các công ty khác. Ngoài ra, Samsung đưa ra kế hoạch 10 năm để loại bỏ hình ảnh "thương hiệu ngân sách" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới. Hy vọng rằng bằng cách này Samsung sẽ biết được rằng bàng cách nào làm và đưa công nghệ dẫn đầu tương lai. Chiến lược theo chiều dọc này gặt hái nhiều thành công cho Samsung và cuối năm 2000.
Lee Kun-Hee đã yêu cầu Samsung làm gì?
{ "text": [ "phải thay đổi chiến lược" ], "answer_start": [ 46 ] }
false
null
0129-0003-0002
uit_025709
Samsung Electronics
Đó là quyết định bởi Lee Kun-Hee, Samsung cần phải thay đổi chiến lược. Công ty hoãn việc sản xuất của một số dòng sản phẩm không chạy và thay vì theo đuổi một quá trình thiết kế, sản xuất các linh kiện và đầu tư cho các công ty khác. Ngoài ra, Samsung đưa ra kế hoạch 10 năm để loại bỏ hình ảnh "thương hiệu ngân sách" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới. Hy vọng rằng bằng cách này Samsung sẽ biết được rằng bàng cách nào làm và đưa công nghệ dẫn đầu tương lai. Chiến lược theo chiều dọc này gặt hái nhiều thành công cho Samsung và cuối năm 2000.
Samsung từng có hình ảnh xấu gì?
{ "text": [ "thương hiệu ngân sách" ], "answer_start": [ 297 ] }
false
null
0129-0003-0003
uit_025710
Samsung Electronics
Đó là quyết định bởi Lee Kun-Hee, Samsung cần phải thay đổi chiến lược. Công ty hoãn việc sản xuất của một số dòng sản phẩm không chạy và thay vì theo đuổi một quá trình thiết kế, sản xuất các linh kiện và đầu tư cho các công ty khác. Ngoài ra, Samsung đưa ra kế hoạch 10 năm để loại bỏ hình ảnh "thương hiệu ngân sách" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới. Hy vọng rằng bằng cách này Samsung sẽ biết được rằng bàng cách nào làm và đưa công nghệ dẫn đầu tương lai. Chiến lược theo chiều dọc này gặt hái nhiều thành công cho Samsung và cuối năm 2000.
Kế hoạch 10 năm của Samsung dùng để làm gì?
{ "text": [ "loại bỏ hình ảnh \"thương hiệu ngân sách\" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới" ], "answer_start": [ 279 ] }
false
null
0129-0003-0004
uit_025711
Samsung Electronics
Đó là quyết định bởi Lee Kun-Hee, Samsung cần phải thay đổi chiến lược. Công ty hoãn việc sản xuất của một số dòng sản phẩm không chạy và thay vì theo đuổi một quá trình thiết kế, sản xuất các linh kiện và đầu tư cho các công ty khác. Ngoài ra, Samsung đưa ra kế hoạch 10 năm để loại bỏ hình ảnh "thương hiệu ngân sách" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới. Hy vọng rằng bằng cách này Samsung sẽ biết được rằng bàng cách nào làm và đưa công nghệ dẫn đầu tương lai. Chiến lược theo chiều dọc này gặt hái nhiều thành công cho Samsung và cuối năm 2000.
Đối thủ cạnh tranh của Samsung trong kế hoạch 10 năm là ai?
{ "text": [ "Sony" ], "answer_start": [ 338 ] }
false
null
0129-0003-0005
uit_025712
Samsung Electronics
Đó là quyết định bởi Lee Kun-Hee, Samsung cần phải thay đổi chiến lược. Công ty hoãn việc sản xuất của một số dòng sản phẩm không chạy và thay vì theo đuổi một quá trình thiết kế, sản xuất các linh kiện và đầu tư cho các công ty khác. Ngoài ra, Samsung đưa ra kế hoạch 10 năm để loại bỏ hình ảnh "thương hiệu ngân sách" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới. Hy vọng rằng bằng cách này Samsung sẽ biết được rằng bàng cách nào làm và đưa công nghệ dẫn đầu tương lai. Chiến lược theo chiều dọc này gặt hái nhiều thành công cho Samsung và cuối năm 2000.
Kế hoạch 10 năm đã đen lại kết quả gì cho Samsung?
{ "text": [ "gặt hái nhiều thành công" ], "answer_start": [ 538 ] }
false
null
0129-0003-0006
uit_025713
Samsung Electronics
Đó là quyết định bởi Lee Kun-Hee, Samsung cần phải thay đổi chiến lược. Công ty hoãn việc sản xuất của một số dòng sản phẩm không chạy và thay vì theo đuổi một quá trình thiết kế, sản xuất các linh kiện và đầu tư cho các công ty khác. Ngoài ra, Samsung đưa ra kế hoạch 10 năm để loại bỏ hình ảnh "thương hiệu ngân sách" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới. Hy vọng rằng bằng cách này Samsung sẽ biết được rằng bàng cách nào làm và đưa công nghệ dẫn đầu tương lai. Chiến lược theo chiều dọc này gặt hái nhiều thành công cho Samsung và cuối năm 2000.
Kế hoạch 10 năm của Sony dùng để làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "loại bỏ hình ảnh \"thương hiệu ngân sách\" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới" ], "answer_start": [ 279 ] }
0129-0003-0007
uit_025714
Samsung Electronics
Đó là quyết định bởi Lee Kun-Hee, Samsung cần phải thay đổi chiến lược. Công ty hoãn việc sản xuất của một số dòng sản phẩm không chạy và thay vì theo đuổi một quá trình thiết kế, sản xuất các linh kiện và đầu tư cho các công ty khác. Ngoài ra, Samsung đưa ra kế hoạch 10 năm để loại bỏ hình ảnh "thương hiệu ngân sách" và thách thức với Sony một công ty sản xuất điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới. Hy vọng rằng bằng cách này Samsung sẽ biết được rằng bàng cách nào làm và đưa công nghệ dẫn đầu tương lai. Chiến lược theo chiều dọc này gặt hái nhiều thành công cho Samsung và cuối năm 2000.
Một trong những đối thủ cạnh tranh lớn của Samsung là?
{ "text": [ "Sony" ], "answer_start": [ 338 ] }
false
null
0129-0004-0001
uit_025715
Samsung Electronics
Samsung đã có một số đột phá công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực bộ nhớ mà được phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Nó bao gồm 64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới vào năm 1992, 256 Mb DRAM năm 1994, 1Gb DRAM năm 1996. Năm 2004, Samsung phát triển chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên trên thế giới và một thỏa thuận sản xuất với Apple vào năm 2005. Một thỏa thuận với Apple về chip nhớ được niêm phong từ năm 2005, tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung vẫn còn là nhà cung cấp chính cho Apple, sản xuất vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s.
64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới được ra đời vào năm nào?
{ "text": [ "năm 1992" ], "answer_start": [ 180 ] }
false
null
0129-0004-0002
uit_025716
Samsung Electronics
Samsung đã có một số đột phá công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực bộ nhớ mà được phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Nó bao gồm 64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới vào năm 1992, 256 Mb DRAM năm 1994, 1Gb DRAM năm 1996. Năm 2004, Samsung phát triển chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên trên thế giới và một thỏa thuận sản xuất với Apple vào năm 2005. Một thỏa thuận với Apple về chip nhớ được niêm phong từ năm 2005, tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung vẫn còn là nhà cung cấp chính cho Apple, sản xuất vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s.
Chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên ra đời vào năm nào?
{ "text": [ "Năm 2004" ], "answer_start": [ 231 ] }
false
null
0129-0004-0003
uit_025717
Samsung Electronics
Samsung đã có một số đột phá công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực bộ nhớ mà được phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Nó bao gồm 64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới vào năm 1992, 256 Mb DRAM năm 1994, 1Gb DRAM năm 1996. Năm 2004, Samsung phát triển chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên trên thế giới và một thỏa thuận sản xuất với Apple vào năm 2005. Một thỏa thuận với Apple về chip nhớ được niêm phong từ năm 2005, tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung vẫn còn là nhà cung cấp chính cho Apple, sản xuất vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s.
Chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên do ai sản xuất?
{ "text": [ "Samsung" ], "answer_start": [ 241 ] }
false
null
0129-0004-0004
uit_025718
Samsung Electronics
Samsung đã có một số đột phá công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực bộ nhớ mà được phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Nó bao gồm 64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới vào năm 1992, 256 Mb DRAM năm 1994, 1Gb DRAM năm 1996. Năm 2004, Samsung phát triển chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên trên thế giới và một thỏa thuận sản xuất với Apple vào năm 2005. Một thỏa thuận với Apple về chip nhớ được niêm phong từ năm 2005, tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung vẫn còn là nhà cung cấp chính cho Apple, sản xuất vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s.
Vi xử lý A7 của iPhone 5s do ai cung cấp?
{ "text": [ "Samsung" ], "answer_start": [ 449 ] }
false
null
0129-0004-0005
uit_025719
Samsung Electronics
Samsung đã có một số đột phá công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực bộ nhớ mà được phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Nó bao gồm 64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới vào năm 1992, 256 Mb DRAM năm 1994, 1Gb DRAM năm 1996. Năm 2004, Samsung phát triển chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên trên thế giới và một thỏa thuận sản xuất với Apple vào năm 2005. Một thỏa thuận với Apple về chip nhớ được niêm phong từ năm 2005, tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung vẫn còn là nhà cung cấp chính cho Apple, sản xuất vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s.
IPhone 5s là sản phẩm của công ty nào?
{ "text": [ "Apple" ], "answer_start": [ 491 ] }
false
null
0129-0004-0006
uit_025720
Samsung Electronics
Samsung đã có một số đột phá công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực bộ nhớ mà được phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Nó bao gồm 64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới vào năm 1992, 256 Mb DRAM năm 1994, 1Gb DRAM năm 1996. Năm 2004, Samsung phát triển chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên trên thế giới và một thỏa thuận sản xuất với Apple vào năm 2005. Một thỏa thuận với Apple về chip nhớ được niêm phong từ năm 2005, tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung vẫn còn là nhà cung cấp chính cho Apple, sản xuất vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s.
64Mb DRAM lớn nhất trên thế giới được ra đời vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1992" ], "answer_start": [ 180 ] }
0129-0004-0007
uit_025721
Samsung Electronics
Samsung đã có một số đột phá công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực bộ nhớ mà được phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Nó bao gồm 64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới vào năm 1992, 256 Mb DRAM năm 1994, 1Gb DRAM năm 1996. Năm 2004, Samsung phát triển chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên trên thế giới và một thỏa thuận sản xuất với Apple vào năm 2005. Một thỏa thuận với Apple về chip nhớ được niêm phong từ năm 2005, tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung vẫn còn là nhà cung cấp chính cho Apple, sản xuất vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s.
Chip bộ nhớ A7 đầu tiên ra đời vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Năm 2004" ], "answer_start": [ 231 ] }
0129-0004-0008
uit_025722
Samsung Electronics
Samsung đã có một số đột phá công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực bộ nhớ mà được phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Nó bao gồm 64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới vào năm 1992, 256 Mb DRAM năm 1994, 1Gb DRAM năm 1996. Năm 2004, Samsung phát triển chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên trên thế giới và một thỏa thuận sản xuất với Apple vào năm 2005. Một thỏa thuận với Apple về chip nhớ được niêm phong từ năm 2005, tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung vẫn còn là nhà cung cấp chính cho Apple, sản xuất vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s.
Ổ cứng NAND 8Gb đầu tiên do ai sản xuất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Samsung" ], "answer_start": [ 241 ] }
0129-0004-0009
uit_025723
Samsung Electronics
Samsung đã có một số đột phá công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực bộ nhớ mà được phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Nó bao gồm 64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới vào năm 1992, 256 Mb DRAM năm 1994, 1Gb DRAM năm 1996. Năm 2004, Samsung phát triển chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên trên thế giới và một thỏa thuận sản xuất với Apple vào năm 2005. Một thỏa thuận với Apple về chip nhớ được niêm phong từ năm 2005, tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung vẫn còn là nhà cung cấp chính cho Apple, sản xuất vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s.
Vi xử lý A8 của iPhone 5s do ai cung cấp?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Samsung" ], "answer_start": [ 449 ] }
0129-0004-0010
uit_025724
Samsung Electronics
Samsung đã có một số đột phá công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực bộ nhớ mà được phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Nó bao gồm 64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới vào năm 1992, 256 Mb DRAM năm 1994, 1Gb DRAM năm 1996. Năm 2004, Samsung phát triển chip bộ nhớ NAND 8Gb đầu tiên trên thế giới và một thỏa thuận sản xuất với Apple vào năm 2005. Một thỏa thuận với Apple về chip nhớ được niêm phong từ năm 2005, tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung vẫn còn là nhà cung cấp chính cho Apple, sản xuất vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s.
Một trong những thành tựu nổi bật của Samsung năm 1992 là gì?
{ "text": [ "64Mb DRAM đầu tiên trên thế giới" ], "answer_start": [ 143 ] }
false
null
0129-0005-0001
uit_025725
Samsung Electronics
Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).
Samsung đã từng bị phạt vào năm nào?
{ "text": [ "Năm 2009 và 2010" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0129-0005-0002
uit_025726
Samsung Electronics
Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).
Vào năm 2009 và 2010, ai đã phạt Samsung cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác?
{ "text": [ "Mỹ và EU" ], "answer_start": [ 18 ] }
false
null
0129-0005-0003
uit_025727
Samsung Electronics
Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).
Samsung bị phạt vào năm 2009 và 2010 về vấn đề gì?
{ "text": [ "một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002" ], "answer_start": [ 89 ] }
false
null
0129-0005-0004
uit_025728
Samsung Electronics
Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).
Nêu tên các công ty khác cùng bị phạt với Samsung vào năm 2009 và 2010?
{ "text": [ "Technologies, Elpida Memory và Micron Technology" ], "answer_start": [ 204 ] }
false
null
0129-0005-0005
uit_025729
Samsung Electronics
Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).
Nêu tên các công ty có liên quan đến vụ Samsung bị phạt năm 2009 và 2010?
{ "text": [ "LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display" ], "answer_start": [ 351 ] }
false
null
0129-0005-0006
uit_025730
Samsung Electronics
Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).
Vào năm 2009 và 2010, ai đã phạt Samsung cùng với 8 nhà sản xuất thực phẩm khác?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Mỹ và EU" ], "answer_start": [ 18 ] }
0129-0005-0007
uit_025731
Samsung Electronics
Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).
Samsung phá sản vào năm 2009 và 2010 về vấn đề gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002" ], "answer_start": [ 89 ] }
0129-0005-0008
uit_025732
Samsung Electronics
Năm 2009 và 2010, Mỹ và EU đã phạt công ty, cùng với 8 nhà sản xuất chip bộ nhớ khác, về một phần trong kế hoạch ấn định giá đã xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002. Các công ty bị phạt khác bao gồm Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology. Vào tháng 12 năm 2010, EU miễn cung cấp cho Samsung Electronics về thông tin trong khi điều tra (LG Display, AU Optronics, Chimei InnoLux, Chunghwa Picture Tubes và HannStar Display có liên quan như trí tuệ của công ty này).
Kể tên ba công ty bị Mỹ và EU ra lệnh phạt về kế hoạch ấn định giá xảy ra vào giữa năm 1999 và 2002?
{ "text": [ "Infineon Technologies, Elpida Memory và Micron Technology" ], "answer_start": [ 195 ] }
false
null
0129-0006-0001
uit_025733
Samsung Electronics
Do doanh thu điện thoại thông minh—đặc biệt doanh thu của thiết bị cầm tay giá thấp ở một số thị trường như Ấn Độ và Trung Quốc—Samsung đạt thu nhập kỉ lục trong Q3 2013. Lợi nhuận hoạt động trong khoảng thời gian này đã tăng lên khoảng 10.1 nghìn tỉ won (US$9.4 tỉ), một con số thúc đẩy bởi doanh thu chip bộ nhớ của khách hàng như Apple, Inc. Vào 14 tháng 10 năm 2013, Samsung Electronics công khai xin lỗi về việc sử dụng các thành phần tân trang lại từ máy tính bàn rẻ hơn để sửa thành sản phẩm cao cấp.
Samsung thu được nguồn lợi nhuận lớn ở thị trường nào?
{ "text": [ "Ấn Độ và Trung Quốc" ], "answer_start": [ 108 ] }
false
null
0129-0006-0002
uit_025734
Samsung Electronics
Do doanh thu điện thoại thông minh—đặc biệt doanh thu của thiết bị cầm tay giá thấp ở một số thị trường như Ấn Độ và Trung Quốc—Samsung đạt thu nhập kỉ lục trong Q3 2013. Lợi nhuận hoạt động trong khoảng thời gian này đã tăng lên khoảng 10.1 nghìn tỉ won (US$9.4 tỉ), một con số thúc đẩy bởi doanh thu chip bộ nhớ của khách hàng như Apple, Inc. Vào 14 tháng 10 năm 2013, Samsung Electronics công khai xin lỗi về việc sử dụng các thành phần tân trang lại từ máy tính bàn rẻ hơn để sửa thành sản phẩm cao cấp.
Thị trường Ấn Độ và Trung Quốc đã giúp Samsung đạt thu nhập kỉ lục vào thời gian nào?
{ "text": [ "Q3 2013" ], "answer_start": [ 162 ] }
false
null
0129-0006-0003
uit_025735
Samsung Electronics
Do doanh thu điện thoại thông minh—đặc biệt doanh thu của thiết bị cầm tay giá thấp ở một số thị trường như Ấn Độ và Trung Quốc—Samsung đạt thu nhập kỉ lục trong Q3 2013. Lợi nhuận hoạt động trong khoảng thời gian này đã tăng lên khoảng 10.1 nghìn tỉ won (US$9.4 tỉ), một con số thúc đẩy bởi doanh thu chip bộ nhớ của khách hàng như Apple, Inc. Vào 14 tháng 10 năm 2013, Samsung Electronics công khai xin lỗi về việc sử dụng các thành phần tân trang lại từ máy tính bàn rẻ hơn để sửa thành sản phẩm cao cấp.
Trong Q3 2013, lợi nhuận của Samsung đã tăng lên bao nhiêu?
{ "text": [ "khoảng 10.1 nghìn tỉ won" ], "answer_start": [ 230 ] }
false
null
0129-0006-0004
uit_025736
Samsung Electronics
Do doanh thu điện thoại thông minh—đặc biệt doanh thu của thiết bị cầm tay giá thấp ở một số thị trường như Ấn Độ và Trung Quốc—Samsung đạt thu nhập kỉ lục trong Q3 2013. Lợi nhuận hoạt động trong khoảng thời gian này đã tăng lên khoảng 10.1 nghìn tỉ won (US$9.4 tỉ), một con số thúc đẩy bởi doanh thu chip bộ nhớ của khách hàng như Apple, Inc. Vào 14 tháng 10 năm 2013, Samsung Electronics công khai xin lỗi về việc sử dụng các thành phần tân trang lại từ máy tính bàn rẻ hơn để sửa thành sản phẩm cao cấp.
Khách hàng quan trọng của Samsung đối với sản phẩm chip bộ nhớ là ai?
{ "text": [ "Apple, Inc" ], "answer_start": [ 333 ] }
false
null
0129-0006-0005
uit_025737
Samsung Electronics
Do doanh thu điện thoại thông minh—đặc biệt doanh thu của thiết bị cầm tay giá thấp ở một số thị trường như Ấn Độ và Trung Quốc—Samsung đạt thu nhập kỉ lục trong Q3 2013. Lợi nhuận hoạt động trong khoảng thời gian này đã tăng lên khoảng 10.1 nghìn tỉ won (US$9.4 tỉ), một con số thúc đẩy bởi doanh thu chip bộ nhớ của khách hàng như Apple, Inc. Vào 14 tháng 10 năm 2013, Samsung Electronics công khai xin lỗi về việc sử dụng các thành phần tân trang lại từ máy tính bàn rẻ hơn để sửa thành sản phẩm cao cấp.
Lý do Samsung phải xin lỗi vào ngày 14 tháng 10 năm 2013?
{ "text": [ "sử dụng các thành phần tân trang lại từ máy tính bàn rẻ hơn để sửa thành sản phẩm cao cấp" ], "answer_start": [ 417 ] }
false
null
0129-0006-0006
uit_025738
Samsung Electronics
Do doanh thu điện thoại thông minh—đặc biệt doanh thu của thiết bị cầm tay giá thấp ở một số thị trường như Ấn Độ và Trung Quốc—Samsung đạt thu nhập kỉ lục trong Q3 2013. Lợi nhuận hoạt động trong khoảng thời gian này đã tăng lên khoảng 10.1 nghìn tỉ won (US$9.4 tỉ), một con số thúc đẩy bởi doanh thu chip bộ nhớ của khách hàng như Apple, Inc. Vào 14 tháng 10 năm 2013, Samsung Electronics công khai xin lỗi về việc sử dụng các thành phần tân trang lại từ máy tính bàn rẻ hơn để sửa thành sản phẩm cao cấp.
Khách hàng quan trọng của Samsung đối với sản phẩm máy tính bàn là ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Apple, Inc" ], "answer_start": [ 333 ] }
0129-0007-0001
uit_025739
Samsung Electronics
Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: "... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức."
Giải Oscar lần thứ 86 được tổ chức vào năm nào?
{ "text": [ "năm 2014" ], "answer_start": [ 62 ] }
false
null
0129-0007-0002
uit_025740
Samsung Electronics
Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: "... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức."
Vào năm 2014, giải Oscar được tổ chức lần thứ mấy?
{ "text": [ "lần thứ 86" ], "answer_start": [ 51 ] }
false
null
0129-0007-0003
uit_025741
Samsung Electronics
Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: "... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức."
Công ty nào đã đứng ra tài trợ cho giải Oscar lần thứ 86?
{ "text": [ "Samsung" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0129-0007-0004
uit_025742
Samsung Electronics
Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: "... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức."
Người chủ trì trong lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 là ai?
{ "text": [ "Ellen DeGeneres" ], "answer_start": [ 142 ] }
false
null
0129-0007-0005
uit_025743
Samsung Electronics
Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: "... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức."
Samsung đã giải thích gì về việc quyên góp từ thiện vào năm 2014?
{ "text": [ "chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức" ], "answer_start": [ 360 ] }
false
null
0129-0007-0006
uit_025744
Samsung Electronics
Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: "... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức."
Giải Ellen lần thứ 86 được tổ chức vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 2014" ], "answer_start": [ 62 ] }
0129-0007-0007
uit_025745
Samsung Electronics
Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: "... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức."
Vào năm 2014, hội nghị Oscar được tổ chức lần thứ mấy?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lần thứ 86" ], "answer_start": [ 51 ] }
0129-0007-0008
uit_025746
Samsung Electronics
Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: "... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức."
Công ty nào đã truyền thông cho giải Oscar lần thứ 86?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Samsung" ], "answer_start": [ 0 ] }
0129-0007-0009
uit_025747
Samsung Electronics
Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: "... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức."
Người quay phim trong lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 là ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ellen DeGeneres" ], "answer_start": [ 142 ] }
0129-0007-0010
uit_025748
Samsung Electronics
Samsung cung cấp tài trợ cho lễ kỷ niệm Giải Oscar lần thứ 86 năm 2014, do việc sử dụng điện thoại thông minh Samsung Galaxy Note bởi chủ trì Ellen DeGeneres trong một bức ảnh tự sướng nhóm đã trở thành hiện tượng lan truyền trực tuyến, công ty quyên góp US$3 triệu cho hai nhà tổ chức từ thiện được lựa chọn bởi DeGeneres. Samsung chính thức giải thích: "... chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức."
Samsung đã giải thích gì về việc từ chối quyên góp từ thiện vào năm 2014?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "chúng tôi muốn đóng góp cho tổ chức từ thiện của Ellen lựa chọn: St Jude’ và Hội nhân đạo. Samsung sẽ quyên góp $1.5 triệu cho mỗi tổ chức" ], "answer_start": [ 360 ] }
0130-0001-0001
uit_025749
Nam Đại Dương
Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.
IHO là tên viết tắt của tổ chức nào?
{ "text": [ "Tổ chức Thủy văn Quốc tế" ], "answer_start": [ 414 ] }
false
null
0130-0001-0002
uit_025750
Nam Đại Dương
Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.
Ai là người chứng minh vùng cực Nam địa cầu có nước bao quanh?
{ "text": [ "Thuyền trưởng James Cook" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0130-0001-0003
uit_025751
Nam Đại Dương
Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.
Theo đợt sửa đổi năm 2000, định nghĩa nào của Nam Đại Dương chưa được thông qua?
{ "text": [ "là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N" ], "answer_start": [ 512 ] }
false
null
0130-0001-0004
uit_025752
Nam Đại Dương
Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.
Kể từ thập niên bao nhiêu thì các nhà địa lý không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương?
{ "text": [ "1770" ], "answer_start": [ 71 ] }
false
null
0130-0001-0005
uit_025753
Nam Đại Dương
Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.
Họ cho rằng Nam Đại Dương thực ra là một phần của ba đại dương nào?
{ "text": [ "Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương" ], "answer_start": [ 306 ] }
false
null
0130-0001-0006
uit_025754
Nam Đại Dương
Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.
Ai là người chứng minh vùng cực Bắc địa cầu có nước bao quanh?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thuyền trưởng James Cook" ], "answer_start": [ 0 ] }
0130-0001-0007
uit_025755
Nam Đại Dương
Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.
Họ cho rằng Đại Tây Dương thực ra là một phần của ba đại dương nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương" ], "answer_start": [ 306 ] }
0130-0001-0008
uit_025756
Nam Đại Dương
Thuyền trưởng James Cook bằng chuyến hành trình của mình vào thập niên 1770 đã chứng minh vùng cực Nam của địa cầu có nước bao quanh. Kể từ đó, các nhà địa lý đã không chấp nhận ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương hoặc thậm chí là sự tồn tại của đại dương này; thay vào đó họ nhận định nó là một phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Cách nhìn nhận này vẫn là chính sách chính thức hiện tại của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) bởi đợt sửa đổi năm 2000 về những định nghĩa bao gồm Nam Đại Dương là vùng nước nằm phía nam vĩ tuyến 60°N vẫn chưa được thông qua. Một số ý kiến khác cho rằng đới hội tụ Nam Cực biến động theo mùa là ranh giới tự nhiên của Nam Đại Dương.
Các nhà địa lý đã nghe theo ai và không chấp nhậ sự tồn tại của vùng cực Nam?
{ "text": [ "Thuyền trưởng James Cook" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0130-0002-0001
uit_025757
Nam Đại Dương
Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.
Tổ chức nào đã tạo tiền đề cho IHO?
{ "text": [ "Cục Thủy văn Quốc tế (IHB)" ], "answer_start": [ 16 ] }
false
null
0130-0002-0002
uit_025758
Nam Đại Dương
Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.
Cuộc họp hội nghị quốc tế đầu tiên của IHB diễn ra khi nào?
{ "text": [ "ngày 24 tháng 7 năm 1919" ], "answer_start": [ 102 ] }
false
null
0130-0002-0003
uit_025759
Nam Đại Dương
Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.
Vào năm 1928, ấn bản quan trọng nào của IHO ra đời?
{ "text": [ "Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas)" ], "answer_start": [ 277 ] }
false
null
0130-0002-0004
uit_025760
Nam Đại Dương
Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.
Sau khi ra đời, ấn bản đã có ảnh hưởng như thế nào tới ranh giới của Nam Đại Dương?
{ "text": [ "ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam" ], "answer_start": [ 384 ] }
false
null
0130-0002-0005
uit_025761
Nam Đại Dương
Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.
Đâu là hai trong nhiều nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương?
{ "text": [ "Hema Maps và GeoNova" ], "answer_start": [ 1418 ] }
false
null
0130-0002-0006
uit_025762
Nam Đại Dương
Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.
Tổ chức nào đã tạo tiền đề cho IHB?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Cục Thủy văn Quốc tế (IHB)" ], "answer_start": [ 16 ] }
0130-0002-0007
uit_025763
Nam Đại Dương
Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.
Cuộc họp hội nghị quốc tế thứ hai của IHB diễn ra khi nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 24 tháng 7 năm 1919" ], "answer_start": [ 102 ] }
0130-0002-0008
uit_025764
Nam Đại Dương
Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.
Vào năm 1928, cơ quan quan trọng nào của IHO ra đời?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas)" ], "answer_start": [ 277 ] }
0130-0002-0009
uit_025765
Nam Đại Dương
Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.
Đâu là hai trong nhiều nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Đại Tây Dương?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hema Maps và GeoNova" ], "answer_start": [ 1418 ] }
0130-0002-0010
uit_025766
Nam Đại Dương
Trước thời điểm Cục Thủy văn Quốc tế (IHB), tiền thân của IHO, nhóm họp hội nghị quốc tế đầu tiên vào ngày 24 tháng 7 năm 1919, ranh giới cũng như tên gọi của các biển và đại dương chưa đạt đồng thuận trên bình diện quốc tế. Sau đó IHO đã công bố những điều này trong tài liệu Giới hạn của biển và đại dương (Limits of Oceans and Seas) với ấn bản đầu tiên năm 1928. Kể từ ấn bản này, ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đã dịch chuyển dần xuống phía Nam; tới năm 1953 thì nó đã không còn được công bố chính thức và các cơ quan thủy văn địa phương được quyền tự quyết giới hạn của riêng mình. Trong đợt sửa đổi năm 2000, IHO công nhận đại dương này và định nghĩa nó là vùng nước phía nam vĩ tuyến 60°N, tuy nhiên điều này lại không chính thức được thông qua bởi sự bế tắc trong những vấn đề khác như là những tranh cãi liên quan tới tên gọi biển Nhật Bản. Dù vậy định nghĩa của IHO năm 2000 đã lưu hành trong ấn bản dự thảo năm 2002 và được một số tổ chức trong và ngoài IHO sử dụng ví dụ như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ, và Merriam-Webster, một công ty chuyên xuất bản từ điển.[ct 1] Giới chức Úc nhận định vị trí của Nam Đại Dương là nằm ngay phía Nam nước Úc. Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ thì không công nhận đại dương này, họ mô tả nó (nếu có) bằng kiểu chữ khác so với các đại dương còn lại và thể hiện Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương mở rộng đến châu Nam Cực cả trên bản đồ in và trực tuyến. Hema Maps và GeoNova là hai trong số các nhà xuất bản bản đồ có sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương.
Hai nhà sản xuất bản đồ nào có ý trái lập với Hiệp hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ về Nam Đại Dương?
{ "text": [ "Hema Maps và GeoNova" ], "answer_start": [ 1418 ] }
false
null
0130-0003-0001
uit_025767
Nam Đại Dương
Các tác giả sử dụng thuật ngữ "Nam Đại Dương" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm "về phía Nam châu Mỹ và châu Phi". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành "Đại dương phía Nam" (Nam Đại Dương) và "Đại Dương Antarctick [sic]" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.
Mục đích của việc sử dụng thuật ngữ Nam Đại Dương là gì?
{ "text": [ "đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn" ], "answer_start": [ 49 ] }
false
null
0130-0003-0002
uit_025768
Nam Đại Dương
Các tác giả sử dụng thuật ngữ "Nam Đại Dương" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm "về phía Nam châu Mỹ và châu Phi". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành "Đại dương phía Nam" (Nam Đại Dương) và "Đại Dương Antarctick [sic]" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.
Tài liệu nào mô tả Nam Đại Dương giáp với châu Mỹ và châu Phi?
{ "text": [ "Từ điển Địa lý của Peacock" ], "answer_start": [ 247 ] }
false
null
0130-0003-0003
uit_025769
Nam Đại Dương
Các tác giả sử dụng thuật ngữ "Nam Đại Dương" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm "về phía Nam châu Mỹ và châu Phi". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành "Đại dương phía Nam" (Nam Đại Dương) và "Đại Dương Antarctick [sic]" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.
Ai đã lấy giới hạn phía bắc của Nam Đại Dương là vĩ tuyến 40?
{ "text": [ "John Payne" ], "answer_start": [ 348 ] }
false
null
0130-0003-0004
uit_025770
Nam Đại Dương
Các tác giả sử dụng thuật ngữ "Nam Đại Dương" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm "về phía Nam châu Mỹ và châu Phi". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành "Đại dương phía Nam" (Nam Đại Dương) và "Đại Dương Antarctick [sic]" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.
Trong Family Magazine năm 1832, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành hai đại dương nào?
{ "text": [ "\"Đại dương phía Nam\" (Nam Đại Dương) và \"Đại Dương Antarctick [sic]\"" ], "answer_start": [ 542 ] }
false
null
0130-0003-0005
uit_025771
Nam Đại Dương
Các tác giả sử dụng thuật ngữ "Nam Đại Dương" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm "về phía Nam châu Mỹ và châu Phi". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành "Đại dương phía Nam" (Nam Đại Dương) và "Đại Dương Antarctick [sic]" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.
Edinburgh Gazeteer lấy vĩ tuyến bao nhiêu làm giới hạn phía bắc của Nam Đại Dương?
{ "text": [ "50" ], "answer_start": [ 456 ] }
false
null
0130-0003-0006
uit_025772
Nam Đại Dương
Các tác giả sử dụng thuật ngữ "Nam Đại Dương" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm "về phía Nam châu Mỹ và châu Phi". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành "Đại dương phía Nam" (Nam Đại Dương) và "Đại Dương Antarctick [sic]" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.
Mục đích của việc sử dụng thuật ngữ Nam New Zealan là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn" ], "answer_start": [ 49 ] }
0130-0003-0007
uit_025773
Nam Đại Dương
Các tác giả sử dụng thuật ngữ "Nam Đại Dương" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm "về phía Nam châu Mỹ và châu Phi". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành "Đại dương phía Nam" (Nam Đại Dương) và "Đại Dương Antarctick [sic]" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.
Ai đã lấy giới hạn phía nam của Nam Đại Dương là vĩ tuyến 40?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "John Payne" ], "answer_start": [ 348 ] }
0130-0003-0008
uit_025774
Nam Đại Dương
Các tác giả sử dụng thuật ngữ "Nam Đại Dương" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm "về phía Nam châu Mỹ và châu Phi". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành "Đại dương phía Nam" (Nam Đại Dương) và "Đại Dương Antarctick [sic]" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.
Trong Edinburgh Gazetee năm 1832, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành hai đại dương nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "\"Đại dương phía Nam\" (Nam Đại Dương) và \"Đại Dương Antarctick [sic]\"" ], "answer_start": [ 542 ] }
0130-0003-0009
uit_025775
Nam Đại Dương
Các tác giả sử dụng thuật ngữ "Nam Đại Dương" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm "về phía Nam châu Mỹ và châu Phi". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành "Đại dương phía Nam" (Nam Đại Dương) và "Đại Dương Antarctick [sic]" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.
Family Magazine lấy vĩ tuyến bao nhiêu làm giới hạn phía bắc của Nam Đại Dương?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "50" ], "answer_start": [ 456 ] }
0130-0003-0010
uit_025776
Nam Đại Dương
Các tác giả sử dụng thuật ngữ "Nam Đại Dương" để đặt tên cho vùng nước bao quanh vùng cực Nam còn bí ẩn áp dụng những giới hạn khác nhau. Những tường thuật về cuộc hành trình thứ hai của James Cook ngụ ý New Caledonia tiếp giáp với đại dương này. Từ điển Địa lý của Peacock năm 1795 thì mô tả nó nằm "về phía Nam châu Mỹ và châu Phi". Vào năm 1796 John Payne đã lấy vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc; còn cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 thì dùng vĩ tuyến 50. Trong tác phẩm Family Magazine năm 1835, "Đại dương phía Nam Lớn" được phân thành "Đại dương phía Nam" (Nam Đại Dương) và "Đại Dương Antarctick [sic]" dọc theo vòng Nam Cực với giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương là đường nối liền mũi Sừng, mũi Hảo Vọng, vùng đất Van Diemen (Tasmania ngày nay) và miền Nam New Zealand.
Cuốn Edinburgh Gazeteer năm 1927 có sự khác biệt như thế nào với John Payne về vĩ tuyến 40 làm giới hạn phía Bắc của Nam Đại Dương?
{ "text": [ "dùng vĩ tuyến 50" ], "answer_start": [ 442 ] }
false
null
0130-0004-0001
uit_025777
Nam Đại Dương
Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.
Rang giới phía Bắc của Nam Đại Dương bắt đầu từ đâu?
{ "text": [ "mũi Sừng ở Nam Mỹ" ], "answer_start": [ 35 ] }
false
null
0130-0004-0002
uit_025778
Nam Đại Dương
Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.
Ranh giới chạy theo hướng nào qua châu Phi?
{ "text": [ "Đông" ], "answer_start": [ 64 ] }
false
null
0130-0004-0003
uit_025779
Nam Đại Dương
Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.
Eo biển nào của nước Úc là một phần của ranh giới?
{ "text": [ "Bass" ], "answer_start": [ 233 ] }
false
null
0130-0004-0004
uit_025780
Nam Đại Dương
Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.
Ranh giới đi qua phía nào của New Zealand?
{ "text": [ "Đông" ], "answer_start": [ 453 ] }
false
null
0130-0004-0005
uit_025781
Nam Đại Dương
Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.
Ranh giới đi qua mũi nào ở đảo King?
{ "text": [ "Wickham" ], "answer_start": [ 246 ] }
false
null
0130-0004-0006
uit_025782
Nam Đại Dương
Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.
Ranh giới phía Tây của Nam Đại Dương bắt đầu từ đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "mũi Sừng ở Nam Mỹ" ], "answer_start": [ 35 ] }
0130-0004-0007
uit_025783
Nam Đại Dương
Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.
Ranh giới đi qua mũi nào ở đảo Wickham?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Wickham" ], "answer_start": [ 246 ] }
0130-0004-0008
uit_025784
Nam Đại Dương
Cụ thể, ranh giới phía Bắc chạy từ mũi Sừng ở Nam Mỹ theo hướng Đông qua mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc, dọc đường bờ biển phía Nam lục địa Úc tới mũi Otway thuộc tiểu bang Victoria, rồi xuống phía Nam vượt qua eo biển Bass tới mũi Wickham ở đảo King, sau đó chạy dọc đường bờ biển phía Tây đảo King tới mũi Grim, Tasmania. Tiếp theo giới hạn đi theo đường bờ biển phía Tây Tasmania hướng xuống phía Nam tới mũi Đông Nam, rồi chuyển hướng Đông tới đảo Broughton, New Zealand trước khi quay trở lại mũi Sừng.
Ranh giới phía Bắc của Nam Đại Dương đi qua những châu lục nào?
{ "text": [ "mũi Agulhas ở châu Phi, mũi Leeuwin ở Tây Úc" ], "answer_start": [ 73 ] }
false
null
0130-0005-0001
uit_025785
Nam Đại Dương
Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.
IHO gợi lại vấn đề Nam Dại Dương vào năm nào?
{ "text": [ "2000" ], "answer_start": [ 37 ] }
false
null
0130-0005-0002
uit_025786
Nam Đại Dương
Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.
Có tổng cộng bao nhiêu nước thành viên trong IHO?
{ "text": [ "68" ], "answer_start": [ 118 ] }
false
null
0130-0005-0003
uit_025787
Nam Đại Dương
Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.
Quốc gia nào không tán thành việc định nghĩa lại Nam Đại Dương?
{ "text": [ "Argentina" ], "answer_start": [ 207 ] }
false
null
0130-0005-0004
uit_025788
Nam Đại Dương
Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.
Tên gọi Southern Ocean giành chiến thắng với bao nhiêu phiếu bầu?
{ "text": [ "18" ], "answer_start": [ 367 ] }
false
null
0130-0005-0005
uit_025789
Nam Đại Dương
Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.
Vĩ tuyến nào nhận được nửa số phiếu ủng hộ?
{ "text": [ "60°N" ], "answer_start": [ 503 ] }
false
null
0130-0005-0006
uit_025790
Nam Đại Dương
Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.
IHO bắt đầu vấn đề Nam Dại Dương vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "2000" ], "answer_start": [ 37 ] }
0130-0005-0007
uit_025791
Nam Đại Dương
Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.
Quốc gia nào không tán thành việc khảo sát lại Nam Đại Dương?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Argentina" ], "answer_start": [ 207 ] }
0130-0005-0008
uit_025792
Nam Đại Dương
Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.
Tên gọi Antarctic Ocean giành chiến thắng với bao nhiêu phiếu bầu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "18" ], "answer_start": [ 367 ] }
0130-0005-0009
uit_025793
Nam Đại Dương
Sau một quãng thời gian dài, tới năm 2000 IHO lật lại vấn đề Nam Đại Dương với một cuộc khảo sát. Có 28 trong tống số 68 nước thành viên hưởng ứng và tất cả đều đồng ý định nghĩa lại đại dương này ngoại trừ Argentina, phản ánh tầm quan trọng của các dòng hải lưu mà các nhà hải dương học đã đặt ra. Đề xuất tên gọi Southern Ocean (Nam Đại Dương) giành phần thắng với 18 phiếu, nhiều hơn Antarctic Ocean (Nam Cực Dương). Một nửa số phiếu ủng hộ định nghĩa giới hạn phía bắc của đại dương là tại vĩ tuyến 60°N (vĩ tuyến này không đi qua vùng đất nào); nửa còn lại thiên về những định nghĩa khác, đa phần chọn vĩ tuyến 50°N, số ít thì xa hơn về phía bắc lấy vĩ tuyến 35°N.
Argentina đã có ý kiến từ chối định nghĩa lại châu lục nào so với 28 nước thành viên của IHO?
{ "text": [ "Nam Đại Dương" ], "answer_start": [ 61 ] }
false
null
0130-0006-0001
uit_025794
Nam Đại Dương
Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương đã lưu hành tới các nước thành viên của IHO trong tháng 8 năm 2002 (đôi khi ấn bản này được gọi là "ấn bản 2000"). Tuy nhiên tài liệu này chưa được công bố do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới, chủ yếu là tranh cãi về tên gọi biển Nhật Bản, và ngoài ra còn có những thay đổi khác, 60 biến được đặt tên mới và ngay cả tên của tài liệu cũng đã thay đổi. Australia thể hiện sự dè dặt với giới hạn của Nam Đại Dương. Về mặt chính thức thì ấn bản thứ ba vẫn chưa được thay thế.
Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương được lưu hành tới các nước thuộc IHO vào năm nào?
{ "text": [ "2002" ], "answer_start": [ 124 ] }
false
null
0130-0006-0002
uit_025795
Nam Đại Dương
Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương đã lưu hành tới các nước thành viên của IHO trong tháng 8 năm 2002 (đôi khi ấn bản này được gọi là "ấn bản 2000"). Tuy nhiên tài liệu này chưa được công bố do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới, chủ yếu là tranh cãi về tên gọi biển Nhật Bản, và ngoài ra còn có những thay đổi khác, 60 biến được đặt tên mới và ngay cả tên của tài liệu cũng đã thay đổi. Australia thể hiện sự dè dặt với giới hạn của Nam Đại Dương. Về mặt chính thức thì ấn bản thứ ba vẫn chưa được thay thế.
Tên gọi khác của ấn bản này là gì?
{ "text": [ "ấn bản 2000" ], "answer_start": [ 162 ] }
false
null
0130-0006-0003
uit_025796
Nam Đại Dương
Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương đã lưu hành tới các nước thành viên của IHO trong tháng 8 năm 2002 (đôi khi ấn bản này được gọi là "ấn bản 2000"). Tuy nhiên tài liệu này chưa được công bố do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới, chủ yếu là tranh cãi về tên gọi biển Nhật Bản, và ngoài ra còn có những thay đổi khác, 60 biến được đặt tên mới và ngay cả tên của tài liệu cũng đã thay đổi. Australia thể hiện sự dè dặt với giới hạn của Nam Đại Dương. Về mặt chính thức thì ấn bản thứ ba vẫn chưa được thay thế.
Vì sao tài liệu này chưa được công bố?
{ "text": [ "do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới" ], "answer_start": [ 218 ] }
false
null
0130-0006-0004
uit_025797
Nam Đại Dương
Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương đã lưu hành tới các nước thành viên của IHO trong tháng 8 năm 2002 (đôi khi ấn bản này được gọi là "ấn bản 2000"). Tuy nhiên tài liệu này chưa được công bố do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới, chủ yếu là tranh cãi về tên gọi biển Nhật Bản, và ngoài ra còn có những thay đổi khác, 60 biến được đặt tên mới và ngay cả tên của tài liệu cũng đã thay đổi. Australia thể hiện sự dè dặt với giới hạn của Nam Đại Dương. Về mặt chính thức thì ấn bản thứ ba vẫn chưa được thay thế.
Có bao nhiêu biển được đặt tên mới?
{ "text": [ "60" ], "answer_start": [ 402 ] }
false
null
0130-0006-0005
uit_025798
Nam Đại Dương
Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương đã lưu hành tới các nước thành viên của IHO trong tháng 8 năm 2002 (đôi khi ấn bản này được gọi là "ấn bản 2000"). Tuy nhiên tài liệu này chưa được công bố do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới, chủ yếu là tranh cãi về tên gọi biển Nhật Bản, và ngoài ra còn có những thay đổi khác, 60 biến được đặt tên mới và ngay cả tên của tài liệu cũng đã thay đổi. Australia thể hiện sự dè dặt với giới hạn của Nam Đại Dương. Về mặt chính thức thì ấn bản thứ ba vẫn chưa được thay thế.
Ấn bản thứ bao nhiêu vẫn chưa chính thức bị thay thế?
{ "text": [ "ba" ], "answer_start": [ 567 ] }
false
null
0130-0006-0006
uit_025799
Nam Đại Dương
Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương đã lưu hành tới các nước thành viên của IHO trong tháng 8 năm 2002 (đôi khi ấn bản này được gọi là "ấn bản 2000"). Tuy nhiên tài liệu này chưa được công bố do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới, chủ yếu là tranh cãi về tên gọi biển Nhật Bản, và ngoài ra còn có những thay đổi khác, 60 biến được đặt tên mới và ngay cả tên của tài liệu cũng đã thay đổi. Australia thể hiện sự dè dặt với giới hạn của Nam Đại Dương. Về mặt chính thức thì ấn bản thứ ba vẫn chưa được thay thế.
Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương được lưu hành tới các nước trên thế giới vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "2002" ], "answer_start": [ 124 ] }
0130-0006-0007
uit_025800
Nam Đại Dương
Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương đã lưu hành tới các nước thành viên của IHO trong tháng 8 năm 2002 (đôi khi ấn bản này được gọi là "ấn bản 2000"). Tuy nhiên tài liệu này chưa được công bố do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới, chủ yếu là tranh cãi về tên gọi biển Nhật Bản, và ngoài ra còn có những thay đổi khác, 60 biến được đặt tên mới và ngay cả tên của tài liệu cũng đã thay đổi. Australia thể hiện sự dè dặt với giới hạn của Nam Đại Dương. Về mặt chính thức thì ấn bản thứ ba vẫn chưa được thay thế.
Có bao nhiêu biển được giới hạn vị trí?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "60" ], "answer_start": [ 402 ] }
0130-0006-0008
uit_025801
Nam Đại Dương
Dự thảo ấn bản thứ tư tài liệu Giới hạn của biển và đại dương đã lưu hành tới các nước thành viên của IHO trong tháng 8 năm 2002 (đôi khi ấn bản này được gọi là "ấn bản 2000"). Tuy nhiên tài liệu này chưa được công bố do mối quan ngại của một số nước liên quan tới các vấn đề tên gọi của các khu vực trên thế giới, chủ yếu là tranh cãi về tên gọi biển Nhật Bản, và ngoài ra còn có những thay đổi khác, 60 biến được đặt tên mới và ngay cả tên của tài liệu cũng đã thay đổi. Australia thể hiện sự dè dặt với giới hạn của Nam Đại Dương. Về mặt chính thức thì ấn bản thứ ba vẫn chưa được thay thế.
Ấn bản thứ bao nhiêu vẫn chưa chính thức bị công bố?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ba" ], "answer_start": [ 567 ] }
0130-0007-0001
uit_025802
Nam Đại Dương
Dù vậy, định nghĩa trong ấn bản thứ tư đã được nhiều quốc gia, nhà khoa học và tổ chức như Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ và Merriam-Webster sử dụng. Một số cơ quan thủy văn các nước tự chọn giới hạn cho riêng mình, ví dụ như Vương quốc Anh lấy vĩ tuyến 55°N. Các tổ chức khác ưa giới hạn xa hơn về phía bắc. Encyclopædia Britannica mô tả Nam Đại Dương mở rộng lên phía bắc tới Nam Mỹ và coi đới hội tụ Nam Cực có ý nghĩa to lớn; thế nhưng tài liệu này cũng lại mô tả Ấn Độ Dương mở rộng về phía nam tới lục địa Nam Cực, một sự mâu thuẫn.
Định nghĩa trong ấn bản thứ 4 được những cơ quan nào sử dụng?
{ "text": [ "Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ và Merriam-Webster" ], "answer_start": [ 91 ] }
false
null