id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0026-0004-0001
uit_004302
Ngành (sinh học)
Các ngành thực vật chính, theo trật tự tiến hóa (có thể nhất), là Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa). Thực vật hạt kín là thực vật có hoa hiện nay chiếm vị trí thống lĩnh trong giới thực vật (80% số loài thực vật có mạch là thực vật hạt kín).
Hãy kể tên các ngành thực vật chính?
{ "text": [ "Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa)" ], "answer_start": [ 66 ] }
false
null
0026-0004-0002
uit_004303
Ngành (sinh học)
Các ngành thực vật chính, theo trật tự tiến hóa (có thể nhất), là Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa). Thực vật hạt kín là thực vật có hoa hiện nay chiếm vị trí thống lĩnh trong giới thực vật (80% số loài thực vật có mạch là thực vật hạt kín).
Loài thực vật nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong giới thực vật?
{ "text": [ "hạt kín" ], "answer_start": [ 390 ] }
false
null
0026-0004-0003
uit_004304
Ngành (sinh học)
Các ngành thực vật chính, theo trật tự tiến hóa (có thể nhất), là Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa). Thực vật hạt kín là thực vật có hoa hiện nay chiếm vị trí thống lĩnh trong giới thực vật (80% số loài thực vật có mạch là thực vật hạt kín).
Thực vật có mạch chiếm bao nhiêu % thực vật hạt kín?
{ "text": [ "80%" ], "answer_start": [ 471 ] }
false
null
0026-0004-0004
uit_004305
Ngành (sinh học)
Các ngành thực vật chính, theo trật tự tiến hóa (có thể nhất), là Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa). Thực vật hạt kín là thực vật có hoa hiện nay chiếm vị trí thống lĩnh trong giới thực vật (80% số loài thực vật có mạch là thực vật hạt kín).
Tên gọi khác của thực vật hạt kín?
{ "text": [ "thực vật có hoa" ], "answer_start": [ 363 ] }
false
null
0026-0004-0005
uit_004306
Ngành (sinh học)
Các ngành thực vật chính, theo trật tự tiến hóa (có thể nhất), là Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa). Thực vật hạt kín là thực vật có hoa hiện nay chiếm vị trí thống lĩnh trong giới thực vật (80% số loài thực vật có mạch là thực vật hạt kín).
Theo trật tự tiến hoá trong ngành thực vật thì ngành nào có mức độ tiến hoá thấp nhất?
{ "text": [ "Marchantiophyta (ngành Rêu tản)" ], "answer_start": [ 66 ] }
false
null
0026-0004-0006
uit_004307
Ngành (sinh học)
Các ngành thực vật chính, theo trật tự tiến hóa (có thể nhất), là Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa). Thực vật hạt kín là thực vật có hoa hiện nay chiếm vị trí thống lĩnh trong giới thực vật (80% số loài thực vật có mạch là thực vật hạt kín).
Hãy kể tên các ngành thực vật gần biến mất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa)" ], "answer_start": [ 66 ] }
0026-0004-0007
uit_004308
Ngành (sinh học)
Các ngành thực vật chính, theo trật tự tiến hóa (có thể nhất), là Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa). Thực vật hạt kín là thực vật có hoa hiện nay chiếm vị trí thống lĩnh trong giới thực vật (80% số loài thực vật có mạch là thực vật hạt kín).
Thực vật hạt kín chiếm bao nhiêu % thực vật có mạch?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "80%" ], "answer_start": [ 471 ] }
0026-0004-0008
uit_004309
Ngành (sinh học)
Các ngành thực vật chính, theo trật tự tiến hóa (có thể nhất), là Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa). Thực vật hạt kín là thực vật có hoa hiện nay chiếm vị trí thống lĩnh trong giới thực vật (80% số loài thực vật có mạch là thực vật hạt kín).
Tên gọi khác của thực vật có mạch?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thực vật có hoa" ], "answer_start": [ 363 ] }
0026-0004-0009
uit_004310
Ngành (sinh học)
Các ngành thực vật chính, theo trật tự tiến hóa (có thể nhất), là Marchantiophyta (ngành Rêu tản), Anthocerophyta (Ngành Rêu sừng), Bryophyta (ngành Rêu thật sự), Pteridophyta hay Filicophyta (ngành Dương xỉ), Sphenophyta, Cycadophyta (ngành Tuế), Ginkgophyta (Bạch quả), Pinophyta (ngành Thông), Gnetophyta (ngành Dây gắm), Magnoliophyta (ngành Thực vật hạt kín/thực vật có hoa). Thực vật hạt kín là thực vật có hoa hiện nay chiếm vị trí thống lĩnh trong giới thực vật (80% số loài thực vật có mạch là thực vật hạt kín).
Ngành thực vật có sự tiến hóa chỉ sau ngành thực vật hạt kín là ngành nào?
{ "text": [ "Gnetophyta (ngành Dây gắm)" ], "answer_start": [ 297 ] }
false
null
0026-0005-0001
uit_004311
Ngành (sinh học)
Tuy nhiên, cần lưu ý là trong động vật học thì thuật ngữ divisio lại được áp dụng một cách tùy chọn cho cấp dưới cận lớp và trên cohort. Hệ thống phân loại được sử dụng rộng rãi như của Carroll (1988) công nhận nhóm cá xương thật sự như là divisio Teleostei trong phạm vi lớp Actinopterygii (cá vây tia). Ít phổ biến hơn (chẳng hạn trong Milner 1988), các dạng động vật bốn chân được coi là các divisio Amphibia và Amniota trong một nhánh của động vật có xương sống với các chi nhiều thịt (Sarcopterygii).
Thuật ngữ divisio được sử dụng như thế nào cho cấp dưới cận lớp và trên cohort trong động vật học?
{ "text": [ "một cách tùy chọn" ], "answer_start": [ 82 ] }
false
null
0026-0005-0002
uit_004312
Ngành (sinh học)
Tuy nhiên, cần lưu ý là trong động vật học thì thuật ngữ divisio lại được áp dụng một cách tùy chọn cho cấp dưới cận lớp và trên cohort. Hệ thống phân loại được sử dụng rộng rãi như của Carroll (1988) công nhận nhóm cá xương thật sự như là divisio Teleostei trong phạm vi lớp Actinopterygii (cá vây tia). Ít phổ biến hơn (chẳng hạn trong Milner 1988), các dạng động vật bốn chân được coi là các divisio Amphibia và Amniota trong một nhánh của động vật có xương sống với các chi nhiều thịt (Sarcopterygii).
Ai là người đưa ra hệ thống phân loại có thể công nhận nhóm cá xương như là Teleostei?
{ "text": [ "Carroll" ], "answer_start": [ 186 ] }
false
null
0026-0005-0003
uit_004313
Ngành (sinh học)
Tuy nhiên, cần lưu ý là trong động vật học thì thuật ngữ divisio lại được áp dụng một cách tùy chọn cho cấp dưới cận lớp và trên cohort. Hệ thống phân loại được sử dụng rộng rãi như của Carroll (1988) công nhận nhóm cá xương thật sự như là divisio Teleostei trong phạm vi lớp Actinopterygii (cá vây tia). Ít phổ biến hơn (chẳng hạn trong Milner 1988), các dạng động vật bốn chân được coi là các divisio Amphibia và Amniota trong một nhánh của động vật có xương sống với các chi nhiều thịt (Sarcopterygii).
Theo Milner, động vật bốn chân được xếp vào các divisio nào?
{ "text": [ "Amphibia và Amniota" ], "answer_start": [ 403 ] }
false
null
0026-0005-0004
uit_004314
Ngành (sinh học)
Tuy nhiên, cần lưu ý là trong động vật học thì thuật ngữ divisio lại được áp dụng một cách tùy chọn cho cấp dưới cận lớp và trên cohort. Hệ thống phân loại được sử dụng rộng rãi như của Carroll (1988) công nhận nhóm cá xương thật sự như là divisio Teleostei trong phạm vi lớp Actinopterygii (cá vây tia). Ít phổ biến hơn (chẳng hạn trong Milner 1988), các dạng động vật bốn chân được coi là các divisio Amphibia và Amniota trong một nhánh của động vật có xương sống với các chi nhiều thịt (Sarcopterygii).
Thuật ngữ divisio được sử dụng như thế nào cho cấp dưới cohort và trên cận lớp trong động vật học?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "một cách tùy chọn" ], "answer_start": [ 82 ] }
0026-0005-0005
uit_004315
Ngành (sinh học)
Tuy nhiên, cần lưu ý là trong động vật học thì thuật ngữ divisio lại được áp dụng một cách tùy chọn cho cấp dưới cận lớp và trên cohort. Hệ thống phân loại được sử dụng rộng rãi như của Carroll (1988) công nhận nhóm cá xương thật sự như là divisio Teleostei trong phạm vi lớp Actinopterygii (cá vây tia). Ít phổ biến hơn (chẳng hạn trong Milner 1988), các dạng động vật bốn chân được coi là các divisio Amphibia và Amniota trong một nhánh của động vật có xương sống với các chi nhiều thịt (Sarcopterygii).
Ai là người đưa ra hệ thống phân loại có thể công nhận nhóm động vật có xương như là Teleostei??
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Carroll" ], "answer_start": [ 186 ] }
0026-0005-0006
uit_004316
Ngành (sinh học)
Tuy nhiên, cần lưu ý là trong động vật học thì thuật ngữ divisio lại được áp dụng một cách tùy chọn cho cấp dưới cận lớp và trên cohort. Hệ thống phân loại được sử dụng rộng rãi như của Carroll (1988) công nhận nhóm cá xương thật sự như là divisio Teleostei trong phạm vi lớp Actinopterygii (cá vây tia). Ít phổ biến hơn (chẳng hạn trong Milner 1988), các dạng động vật bốn chân được coi là các divisio Amphibia và Amniota trong một nhánh của động vật có xương sống với các chi nhiều thịt (Sarcopterygii).
Theo Carroll, động vật bốn chân được xếp vào các divisio nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Amphibia và Amniota" ], "answer_start": [ 403 ] }
0026-0005-0007
uit_004317
Ngành (sinh học)
Tuy nhiên, cần lưu ý là trong động vật học thì thuật ngữ divisio lại được áp dụng một cách tùy chọn cho cấp dưới cận lớp và trên cohort. Hệ thống phân loại được sử dụng rộng rãi như của Carroll (1988) công nhận nhóm cá xương thật sự như là divisio Teleostei trong phạm vi lớp Actinopterygii (cá vây tia). Ít phổ biến hơn (chẳng hạn trong Milner 1988), các dạng động vật bốn chân được coi là các divisio Amphibia và Amniota trong một nhánh của động vật có xương sống với các chi nhiều thịt (Sarcopterygii).
Theo động vậy học thì thuật ngữ divisio được áp dụng cho cấp nào?
{ "text": [ "cấp dưới cận lớp và trên cohort" ], "answer_start": [ 104 ] }
false
null
0027-0001-0001
uit_004318
Thành phố Hồ Chí Minh
Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của Campuchia, Sài Gòn được người Pháp mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông trong số những thuộc địa của họ[cần dẫn nguồn]. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông Dương giai đoạn 1887–1901 (về sau, Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dương ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam, một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương, và sau này là thủ đô của Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam được hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Một trong những vùng đất được khai phá vào thời nhà Nguyễn là gì?
{ "text": [ "Prey Nokor" ], "answer_start": [ 33 ] }
false
null
0027-0001-0002
uit_004319
Thành phố Hồ Chí Minh
Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của Campuchia, Sài Gòn được người Pháp mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông trong số những thuộc địa của họ[cần dẫn nguồn]. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông Dương giai đoạn 1887–1901 (về sau, Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dương ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam, một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương, và sau này là thủ đô của Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam được hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Thành phố Gia Định hình thành vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "Năm 1698" ], "answer_start": [ 121 ] }
false
null
0027-0001-0003
uit_004320
Thành phố Hồ Chí Minh
Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của Campuchia, Sài Gòn được người Pháp mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông trong số những thuộc địa của họ[cần dẫn nguồn]. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông Dương giai đoạn 1887–1901 (về sau, Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dương ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam, một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương, và sau này là thủ đô của Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam được hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sự kiện nào là cột mốc cho sự thành lập của thành phố Gia Định?
{ "text": [ "Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định" ], "answer_start": [ 131 ] }
false
null
0027-0001-0004
uit_004321
Thành phố Hồ Chí Minh
Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của Campuchia, Sài Gòn được người Pháp mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông trong số những thuộc địa của họ[cần dẫn nguồn]. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông Dương giai đoạn 1887–1901 (về sau, Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dương ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam, một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương, và sau này là thủ đô của Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam được hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Việc Pháp xây dựng và phát triển nhanh chóng Sài Gòn nhằm thực hiện mục đích gi?
{ "text": [ "công cuộc khai thác thuộc địa" ], "answer_start": [ 235 ] }
false
null
0027-0001-0005
uit_004322
Thành phố Hồ Chí Minh
Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của Campuchia, Sài Gòn được người Pháp mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông trong số những thuộc địa của họ[cần dẫn nguồn]. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông Dương giai đoạn 1887–1901 (về sau, Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dương ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam, một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương, và sau này là thủ đô của Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam được hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Thành phố Sài Gòn được đổi tên thành thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào?
{ "text": [ "Ngày 2 tháng 7 năm 1976" ], "answer_start": [ 999 ] }
false
null
0027-0001-0006
uit_004323
Thành phố Hồ Chí Minh
Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của Campuchia, Sài Gòn được người Pháp mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông trong số những thuộc địa của họ[cần dẫn nguồn]. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông Dương giai đoạn 1887–1901 (về sau, Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dương ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam, một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương, và sau này là thủ đô của Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam được hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Thành phố Hà Nội được đổi tên thành thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ngày 2 tháng 7 năm 1976" ], "answer_start": [ 999 ] }
0027-0001-0007
uit_004324
Thành phố Hồ Chí Minh
Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của Campuchia, Sài Gòn được người Pháp mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông trong số những thuộc địa của họ[cần dẫn nguồn]. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông Dương giai đoạn 1887–1901 (về sau, Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dương ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam, một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương, và sau này là thủ đô của Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam được hoàn toàn thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Trước khi Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam vào năm 1949, Sài Gòn là thủ đô chung của các thuộc địa của Pháp vào năm nào?
{ "text": [ "1887" ], "answer_start": [ 580 ] }
false
null
0027-0002-0001
uit_004325
Thành phố Hồ Chí Minh
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm ngày 1 tháng 4 năm 2009, thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km². Đến năm 2011, dân số thành phố tăng lên 7.521.138 người. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê năm 2014, thì dân số thành phố Hồ Chí Minh là 7.981.900 người. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 là gần 14 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70% lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.
Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí địa lý như thế nào?
{ "text": [ "Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0027-0002-0002
uit_004326
Thành phố Hồ Chí Minh
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm ngày 1 tháng 4 năm 2009, thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km². Đến năm 2011, dân số thành phố tăng lên 7.521.138 người. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê năm 2014, thì dân số thành phố Hồ Chí Minh là 7.981.900 người. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 là gần 14 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70% lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.
Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
{ "text": [ "Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước" ], "answer_start": [ 661 ] }
false
null
0027-0002-0003
uit_004327
Thành phố Hồ Chí Minh
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm ngày 1 tháng 4 năm 2009, thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km². Đến năm 2011, dân số thành phố tăng lên 7.521.138 người. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê năm 2014, thì dân số thành phố Hồ Chí Minh là 7.981.900 người. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 là gần 14 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70% lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.
Thuận lời từ vị trí địa lý giúp thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?
{ "text": [ "trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không" ], "answer_start": [ 813 ] }
false
null
0027-0002-0004
uit_004328
Thành phố Hồ Chí Minh
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm ngày 1 tháng 4 năm 2009, thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km². Đến năm 2011, dân số thành phố tăng lên 7.521.138 người. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê năm 2014, thì dân số thành phố Hồ Chí Minh là 7.981.900 người. Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 là gần 14 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70% lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.
Thành phố Hồ Chí Minh có những lĩnh vực gì phát triển ngoài giao thông và du lịch?
{ "text": [ "giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí" ], "answer_start": [ 1057 ] }
false
null
0027-0003-0001
uit_004329
Thành phố Hồ Chí Minh
Giai đoạn từ 1623 tới 1698 được xem như thời kỳ hình thành của Sài Gòn sau này. Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu con rể là vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Tuy đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng lại nằm trên đường giao thông của các thương nhân Việt Nam, Trung Quốc,... qua Campuchia và Xiêm. Hai sự kiện quan trọng tiếp theo của thời kỳ này là lập doanh trại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh ở Tân Mỹ (gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi ngày nay). Có thể nói Sài Gòn hình thành từ ba cơ quan chính quyền này.
Giai đoạn nào được xem như là giai đoạn hình thành nên Sài Gòn?
{ "text": [ "1623 tới 1698" ], "answer_start": [ 13 ] }
false
null
0027-0003-0002
uit_004330
Thành phố Hồ Chí Minh
Giai đoạn từ 1623 tới 1698 được xem như thời kỳ hình thành của Sài Gòn sau này. Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu con rể là vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Tuy đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng lại nằm trên đường giao thông của các thương nhân Việt Nam, Trung Quốc,... qua Campuchia và Xiêm. Hai sự kiện quan trọng tiếp theo của thời kỳ này là lập doanh trại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh ở Tân Mỹ (gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi ngày nay). Có thể nói Sài Gòn hình thành từ ba cơ quan chính quyền này.
Nguyên nhân của việc lập đồn thu thuế tại nơi hoang sơ của chúa Nguyễn là gì?
{ "text": [ "nằm trên đường giao thông của các thương nhân Việt Nam, Trung Quốc,... qua Campuchia và Xiêm" ], "answer_start": [ 278 ] }
false
null
0027-0003-0003
uit_004331
Thành phố Hồ Chí Minh
Giai đoạn từ 1623 tới 1698 được xem như thời kỳ hình thành của Sài Gòn sau này. Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu con rể là vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Tuy đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng lại nằm trên đường giao thông của các thương nhân Việt Nam, Trung Quốc,... qua Campuchia và Xiêm. Hai sự kiện quan trọng tiếp theo của thời kỳ này là lập doanh trại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh ở Tân Mỹ (gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi ngày nay). Có thể nói Sài Gòn hình thành từ ba cơ quan chính quyền này.
Sự kiện nào có liên quan đến việc hình thành nên Sài Gòn sau này?
{ "text": [ "lập doanh trại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh ở Tân Mỹ" ], "answer_start": [ 424 ] }
false
null
0027-0003-0004
uit_004332
Thành phố Hồ Chí Minh
Giai đoạn từ 1623 tới 1698 được xem như thời kỳ hình thành của Sài Gòn sau này. Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu con rể là vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Tuy đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng lại nằm trên đường giao thông của các thương nhân Việt Nam, Trung Quốc,... qua Campuchia và Xiêm. Hai sự kiện quan trọng tiếp theo của thời kỳ này là lập doanh trại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh ở Tân Mỹ (gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi ngày nay). Có thể nói Sài Gòn hình thành từ ba cơ quan chính quyền này.
Giai đoạn nào được xem như là giai đoạn hình thành nên Việt Nam?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "1623 tới 1698" ], "answer_start": [ 13 ] }
0027-0003-0005
uit_004333
Thành phố Hồ Chí Minh
Giai đoạn từ 1623 tới 1698 được xem như thời kỳ hình thành của Sài Gòn sau này. Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu con rể là vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Tuy đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng lại nằm trên đường giao thông của các thương nhân Việt Nam, Trung Quốc,... qua Campuchia và Xiêm. Hai sự kiện quan trọng tiếp theo của thời kỳ này là lập doanh trại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh ở Tân Mỹ (gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi ngày nay). Có thể nói Sài Gòn hình thành từ ba cơ quan chính quyền này.
Từ năm nào bắt đầu hình thành Sài Gòn?
{ "text": [ "1623" ], "answer_start": [ 13 ] }
false
null
0027-0004-0001
uit_004334
Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại Tây Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai sĩ quan công binh người Pháp là kỹ sư Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel (1768 - 1799), Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở của chính quyền mới. "Gia Định thành" khi đó được đổi thành "Gia Định kinh". Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và đẩy mạnh công cuộc khai khẩn miền Nam. Miền Nam được chia thành 5 trấn, gọi là "Gia Định ngũ trấn". Các công trình kênh đào Rạch Giá - Hà Tiên, Vĩnh Tế... được thực hiện. Qua 300 năm, các trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh những đô thị sầm uất được hình thành. Sáu năm sau, 1808, "Gia Định trấn" lại được đổi thành "Gia Định thành". Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ. Sau khi trấn áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế.
Ai là người hỗ trợ Nguyễn Ánh trong việc xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở?
{ "text": [ "hai sĩ quan công binh người Pháp là kỹ sư Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel (1768 - 1799)" ], "answer_start": [ 113 ] }
false
null
0027-0004-0002
uit_004335
Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại Tây Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai sĩ quan công binh người Pháp là kỹ sư Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel (1768 - 1799), Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở của chính quyền mới. "Gia Định thành" khi đó được đổi thành "Gia Định kinh". Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và đẩy mạnh công cuộc khai khẩn miền Nam. Miền Nam được chia thành 5 trấn, gọi là "Gia Định ngũ trấn". Các công trình kênh đào Rạch Giá - Hà Tiên, Vĩnh Tế... được thực hiện. Qua 300 năm, các trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh những đô thị sầm uất được hình thành. Sáu năm sau, 1808, "Gia Định trấn" lại được đổi thành "Gia Định thành". Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ. Sau khi trấn áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế.
Tình hình miền Nam sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi như thế nào?
{ "text": [ "Miền Nam được chia thành 5 trấn, gọi là \"Gia Định ngũ trấn\"" ], "answer_start": [ 443 ] }
false
null
0027-0004-0003
uit_004336
Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại Tây Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai sĩ quan công binh người Pháp là kỹ sư Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel (1768 - 1799), Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở của chính quyền mới. "Gia Định thành" khi đó được đổi thành "Gia Định kinh". Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và đẩy mạnh công cuộc khai khẩn miền Nam. Miền Nam được chia thành 5 trấn, gọi là "Gia Định ngũ trấn". Các công trình kênh đào Rạch Giá - Hà Tiên, Vĩnh Tế... được thực hiện. Qua 300 năm, các trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh những đô thị sầm uất được hình thành. Sáu năm sau, 1808, "Gia Định trấn" lại được đổi thành "Gia Định thành". Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ. Sau khi trấn áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế.
Vua Minh Mạng cho phá thành Bát Quái có thể vì lý do gì?
{ "text": [ "Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ" ], "answer_start": [ 746 ] }
false
null
0027-0004-0004
uit_004337
Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại Tây Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai sĩ quan công binh người Pháp là kỹ sư Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel (1768 - 1799), Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở của chính quyền mới. "Gia Định thành" khi đó được đổi thành "Gia Định kinh". Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và đẩy mạnh công cuộc khai khẩn miền Nam. Miền Nam được chia thành 5 trấn, gọi là "Gia Định ngũ trấn". Các công trình kênh đào Rạch Giá - Hà Tiên, Vĩnh Tế... được thực hiện. Qua 300 năm, các trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh những đô thị sầm uất được hình thành. Sáu năm sau, 1808, "Gia Định trấn" lại được đổi thành "Gia Định thành". Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ. Sau khi trấn áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế.
Ai là người hỗ trợ Lê Văn Khôi trong việc xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hai sĩ quan công binh người Pháp là kỹ sư Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel (1768 - 1799)" ], "answer_start": [ 113 ] }
0027-0004-0005
uit_004338
Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại Tây Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai sĩ quan công binh người Pháp là kỹ sư Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel (1768 - 1799), Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở của chính quyền mới. "Gia Định thành" khi đó được đổi thành "Gia Định kinh". Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và đẩy mạnh công cuộc khai khẩn miền Nam. Miền Nam được chia thành 5 trấn, gọi là "Gia Định ngũ trấn". Các công trình kênh đào Rạch Giá - Hà Tiên, Vĩnh Tế... được thực hiện. Qua 300 năm, các trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh những đô thị sầm uất được hình thành. Sáu năm sau, 1808, "Gia Định trấn" lại được đổi thành "Gia Định thành". Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ. Sau khi trấn áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế.
Tình hình miền Nam sau khi vua Minh Mạng lên ngôi như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Miền Nam được chia thành 5 trấn, gọi là \"Gia Định ngũ trấn\"" ], "answer_start": [ 443 ] }
0027-0004-0006
uit_004339
Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại Tây Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai sĩ quan công binh người Pháp là kỹ sư Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel (1768 - 1799), Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở của chính quyền mới. "Gia Định thành" khi đó được đổi thành "Gia Định kinh". Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và đẩy mạnh công cuộc khai khẩn miền Nam. Miền Nam được chia thành 5 trấn, gọi là "Gia Định ngũ trấn". Các công trình kênh đào Rạch Giá - Hà Tiên, Vĩnh Tế... được thực hiện. Qua 300 năm, các trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh những đô thị sầm uất được hình thành. Sáu năm sau, 1808, "Gia Định trấn" lại được đổi thành "Gia Định thành". Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ. Sau khi trấn áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế.
Sài Gòn trước khi bị Nguyễn Ánh tái chiếm thì chính quyền có tên là gì?
{ "text": [ "Gia Định thành" ], "answer_start": [ 288 ] }
false
null
0027-0005-0001
uit_004340
Thành phố Hồ Chí Minh
Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Đồ án thiết kế được Phó Đô đốc Pháp là Page (về sau là Charner) cử trung tá công binh Pháp là Paul Florent Lucien Coffyn (20/5/1810 – 5/8/1871), nguyên Lãnh sự Pháp ở Hoa Kỳ, thiết kế. Theo bản đồ của Coffyn được công bố vào ngày 13/5/1862, quy hoạch ban đầu của Sài Gòn bao gồm cả tỉnh Chợ Lớn với khoảng 500.000 dân (Saigon ville de 500.000 âmes), tức khoảng 20.000 dân/km². Quy hoạch này tương ứng với quy hoạch khu vực phòng thủ của tướng Nguyễn Cửu Đàm năm 1772, khi dân số Sài Gòn chỉ khoảng 20.000-30.000 người. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, Soái phủ Pháp ở Nam Kỳ (Gouverneur Amiral de la Cochinchine) lúc đó là Chuẩn đô đốc Pierre Rose quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Ngày 3/10/1865, Pierre Rose ra lệnh quy hoạch lại Sài Gòn chỉ còn là khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh hiện nay. Toàn bộ quy hoạch chỉ còn rộng khoảng 3 km².
Hành động nào được Pháp thực hiện lập tức khi chiếm được Gia ĐỊnh năm 1859?
{ "text": [ "gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn" ], "answer_start": [ 64 ] }
false
null
0027-0005-0002
uit_004341
Thành phố Hồ Chí Minh
Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Đồ án thiết kế được Phó Đô đốc Pháp là Page (về sau là Charner) cử trung tá công binh Pháp là Paul Florent Lucien Coffyn (20/5/1810 – 5/8/1871), nguyên Lãnh sự Pháp ở Hoa Kỳ, thiết kế. Theo bản đồ của Coffyn được công bố vào ngày 13/5/1862, quy hoạch ban đầu của Sài Gòn bao gồm cả tỉnh Chợ Lớn với khoảng 500.000 dân (Saigon ville de 500.000 âmes), tức khoảng 20.000 dân/km². Quy hoạch này tương ứng với quy hoạch khu vực phòng thủ của tướng Nguyễn Cửu Đàm năm 1772, khi dân số Sài Gòn chỉ khoảng 20.000-30.000 người. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, Soái phủ Pháp ở Nam Kỳ (Gouverneur Amiral de la Cochinchine) lúc đó là Chuẩn đô đốc Pierre Rose quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Ngày 3/10/1865, Pierre Rose ra lệnh quy hoạch lại Sài Gòn chỉ còn là khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh hiện nay. Toàn bộ quy hoạch chỉ còn rộng khoảng 3 km².
Ai là người chịu trách nhiệm chính việc thiết kế bản quy hoạch?
{ "text": [ "trung tá công binh Pháp là Paul Florent Lucien Coffyn (20/5/1810 – 5/8/1871), nguyên Lãnh sự Pháp ở Hoa Kỳ" ], "answer_start": [ 220 ] }
false
null
0027-0005-0003
uit_004342
Thành phố Hồ Chí Minh
Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Đồ án thiết kế được Phó Đô đốc Pháp là Page (về sau là Charner) cử trung tá công binh Pháp là Paul Florent Lucien Coffyn (20/5/1810 – 5/8/1871), nguyên Lãnh sự Pháp ở Hoa Kỳ, thiết kế. Theo bản đồ của Coffyn được công bố vào ngày 13/5/1862, quy hoạch ban đầu của Sài Gòn bao gồm cả tỉnh Chợ Lớn với khoảng 500.000 dân (Saigon ville de 500.000 âmes), tức khoảng 20.000 dân/km². Quy hoạch này tương ứng với quy hoạch khu vực phòng thủ của tướng Nguyễn Cửu Đàm năm 1772, khi dân số Sài Gòn chỉ khoảng 20.000-30.000 người. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, Soái phủ Pháp ở Nam Kỳ (Gouverneur Amiral de la Cochinchine) lúc đó là Chuẩn đô đốc Pierre Rose quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Ngày 3/10/1865, Pierre Rose ra lệnh quy hoạch lại Sài Gòn chỉ còn là khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh hiện nay. Toàn bộ quy hoạch chỉ còn rộng khoảng 3 km².
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc tách Chợ Lớn ra khỏi Sài Gòn là gì?
{ "text": [ "diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh" ], "answer_start": [ 698 ] }
false
null
0027-0005-0004
uit_004343
Thành phố Hồ Chí Minh
Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Đồ án thiết kế được Phó Đô đốc Pháp là Page (về sau là Charner) cử trung tá công binh Pháp là Paul Florent Lucien Coffyn (20/5/1810 – 5/8/1871), nguyên Lãnh sự Pháp ở Hoa Kỳ, thiết kế. Theo bản đồ của Coffyn được công bố vào ngày 13/5/1862, quy hoạch ban đầu của Sài Gòn bao gồm cả tỉnh Chợ Lớn với khoảng 500.000 dân (Saigon ville de 500.000 âmes), tức khoảng 20.000 dân/km². Quy hoạch này tương ứng với quy hoạch khu vực phòng thủ của tướng Nguyễn Cửu Đàm năm 1772, khi dân số Sài Gòn chỉ khoảng 20.000-30.000 người. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, Soái phủ Pháp ở Nam Kỳ (Gouverneur Amiral de la Cochinchine) lúc đó là Chuẩn đô đốc Pierre Rose quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Ngày 3/10/1865, Pierre Rose ra lệnh quy hoạch lại Sài Gòn chỉ còn là khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh hiện nay. Toàn bộ quy hoạch chỉ còn rộng khoảng 3 km².
Sau khi được điều chỉnh, Sài Gòn được quy hoạch lại như thế nào?
{ "text": [ "khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh hiện nay" ], "answer_start": [ 967 ] }
false
null
0027-0005-0005
uit_004344
Thành phố Hồ Chí Minh
Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Đồ án thiết kế được Phó Đô đốc Pháp là Page (về sau là Charner) cử trung tá công binh Pháp là Paul Florent Lucien Coffyn (20/5/1810 – 5/8/1871), nguyên Lãnh sự Pháp ở Hoa Kỳ, thiết kế. Theo bản đồ của Coffyn được công bố vào ngày 13/5/1862, quy hoạch ban đầu của Sài Gòn bao gồm cả tỉnh Chợ Lớn với khoảng 500.000 dân (Saigon ville de 500.000 âmes), tức khoảng 20.000 dân/km². Quy hoạch này tương ứng với quy hoạch khu vực phòng thủ của tướng Nguyễn Cửu Đàm năm 1772, khi dân số Sài Gòn chỉ khoảng 20.000-30.000 người. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, Soái phủ Pháp ở Nam Kỳ (Gouverneur Amiral de la Cochinchine) lúc đó là Chuẩn đô đốc Pierre Rose quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Ngày 3/10/1865, Pierre Rose ra lệnh quy hoạch lại Sài Gòn chỉ còn là khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh hiện nay. Toàn bộ quy hoạch chỉ còn rộng khoảng 3 km².
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc tách Sài Gòn ra khỏi Chợ Lớn là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh" ], "answer_start": [ 698 ] }
0027-0005-0006
uit_004345
Thành phố Hồ Chí Minh
Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Đồ án thiết kế được Phó Đô đốc Pháp là Page (về sau là Charner) cử trung tá công binh Pháp là Paul Florent Lucien Coffyn (20/5/1810 – 5/8/1871), nguyên Lãnh sự Pháp ở Hoa Kỳ, thiết kế. Theo bản đồ của Coffyn được công bố vào ngày 13/5/1862, quy hoạch ban đầu của Sài Gòn bao gồm cả tỉnh Chợ Lớn với khoảng 500.000 dân (Saigon ville de 500.000 âmes), tức khoảng 20.000 dân/km². Quy hoạch này tương ứng với quy hoạch khu vực phòng thủ của tướng Nguyễn Cửu Đàm năm 1772, khi dân số Sài Gòn chỉ khoảng 20.000-30.000 người. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, Soái phủ Pháp ở Nam Kỳ (Gouverneur Amiral de la Cochinchine) lúc đó là Chuẩn đô đốc Pierre Rose quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Ngày 3/10/1865, Pierre Rose ra lệnh quy hoạch lại Sài Gòn chỉ còn là khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh hiện nay. Toàn bộ quy hoạch chỉ còn rộng khoảng 3 km².
Năm 1864, chuẩn đô đốc Pierre Rose cho quy hoạch khu vực nào của Sài Gòn?
{ "text": [ "khu vực nằm giữa rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới khu cầu Ông Lãnh" ], "answer_start": [ 967 ] }
false
null
0027-0006-0001
uit_004346
Thành phố Hồ Chí Minh
Đến năm 1867, việc quản lý Sài Gòn được giao cho Ủy ban thành phố gồm 1 ủy viên và 12 hội viên; đứng đầu là viên Thị trưởng người Pháp tên là Charles Marie Louis Turc (1867–1871). Cho tới nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài Gòn vẫn nằm trong địa hạt hành chính tỉnh Gia Định. Ngày 15 tháng 3 năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn. Đứng đầu là viên Thị trưởng người Pháp, đầu tiên là G. Vinson (1874 –1876). Đến năm 1879 thì Pháp cho lập thêm Hội đồng thành phố Sài Gòn (hay đúng ra là Ủy hội thành phố - Commission municipale).
Bộ máy chính quyền quản lý Sài Gòn bao gồm bao nhiêu thành viên?
{ "text": [ "gồm 1 ủy viên và 12 hội viên" ], "answer_start": [ 66 ] }
false
null
0027-0006-0002
uit_004347
Thành phố Hồ Chí Minh
Đến năm 1867, việc quản lý Sài Gòn được giao cho Ủy ban thành phố gồm 1 ủy viên và 12 hội viên; đứng đầu là viên Thị trưởng người Pháp tên là Charles Marie Louis Turc (1867–1871). Cho tới nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài Gòn vẫn nằm trong địa hạt hành chính tỉnh Gia Định. Ngày 15 tháng 3 năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn. Đứng đầu là viên Thị trưởng người Pháp, đầu tiên là G. Vinson (1874 –1876). Đến năm 1879 thì Pháp cho lập thêm Hội đồng thành phố Sài Gòn (hay đúng ra là Ủy hội thành phố - Commission municipale).
Thành phố Sài Gòn được thành lập vào thời gian nào?
{ "text": [ "Ngày 15 tháng 3 năm 1874" ], "answer_start": [ 278 ] }
false
null
0027-0006-0003
uit_004348
Thành phố Hồ Chí Minh
Đến năm 1867, việc quản lý Sài Gòn được giao cho Ủy ban thành phố gồm 1 ủy viên và 12 hội viên; đứng đầu là viên Thị trưởng người Pháp tên là Charles Marie Louis Turc (1867–1871). Cho tới nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài Gòn vẫn nằm trong địa hạt hành chính tỉnh Gia Định. Ngày 15 tháng 3 năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn. Đứng đầu là viên Thị trưởng người Pháp, đầu tiên là G. Vinson (1874 –1876). Đến năm 1879 thì Pháp cho lập thêm Hội đồng thành phố Sài Gòn (hay đúng ra là Ủy hội thành phố - Commission municipale).
Tổ chức nào được Pháp lập ra vào năm 1879 để quản lý Sài Gòn?
{ "text": [ "Hội đồng thành phố Sài Gòn" ], "answer_start": [ 484 ] }
false
null
0027-0007-0001
uit_004349
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 23 tháng 9 năm 1945, Pháp tái chiếm thành phố. Tháng 8 năm 1946, phòng Nam Bộ Trung ương đã tổ chức họp, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đã đề nghị đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, và 57 người phòng Nam Bộ Trung ương (đứng đầu danh sách là Trần Hữu Nghiệp, Trần Công Tường, Nguyễn Tấn Gi Trọng,...) đã ra quyết nghị, gửi lên Quốc hội và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề xuất này, tuy nhiên, do nhiều việc cấp bách phải giải quyết nên chưa quyết nghị chính thức, nhưng từ ngữ này vẫn được một số người theo Kháng chiến chống Pháp sử dụng.
Ai là người chủ trương đổi tên Sài Gòn thành Thành Phố Hồ Chí Minh?
{ "text": [ "bác sĩ Trần Hữu Nghiệp" ], "answer_start": [ 135 ] }
false
null
0027-0007-0002
uit_004350
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 23 tháng 9 năm 1945, Pháp tái chiếm thành phố. Tháng 8 năm 1946, phòng Nam Bộ Trung ương đã tổ chức họp, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đã đề nghị đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, và 57 người phòng Nam Bộ Trung ương (đứng đầu danh sách là Trần Hữu Nghiệp, Trần Công Tường, Nguyễn Tấn Gi Trọng,...) đã ra quyết nghị, gửi lên Quốc hội và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề xuất này, tuy nhiên, do nhiều việc cấp bách phải giải quyết nên chưa quyết nghị chính thức, nhưng từ ngữ này vẫn được một số người theo Kháng chiến chống Pháp sử dụng.
Ý kiến của bác sĩ Trần Hữu Nghiệp được hưởng ứng như thế nào?
{ "text": [ "57 người phòng Nam Bộ Trung ương (đứng đầu danh sách là Trần Hữu Nghiệp, Trần Công Tường, Nguyễn Tấn Gi Trọng,...) đã ra quyết nghị, gửi lên Quốc hội và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề xuất này" ], "answer_start": [ 217 ] }
false
null
0027-0007-0003
uit_004351
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 23 tháng 9 năm 1945, Pháp tái chiếm thành phố. Tháng 8 năm 1946, phòng Nam Bộ Trung ương đã tổ chức họp, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đã đề nghị đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, và 57 người phòng Nam Bộ Trung ương (đứng đầu danh sách là Trần Hữu Nghiệp, Trần Công Tường, Nguyễn Tấn Gi Trọng,...) đã ra quyết nghị, gửi lên Quốc hội và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề xuất này, tuy nhiên, do nhiều việc cấp bách phải giải quyết nên chưa quyết nghị chính thức, nhưng từ ngữ này vẫn được một số người theo Kháng chiến chống Pháp sử dụng.
Nguyên nhân của việc không đưa ra quyết định đổi tên thành phố vào thời điểm năm 1946 là gì?
{ "text": [ "do nhiều việc cấp bách phải giải quyết" ], "answer_start": [ 430 ] }
false
null
0027-0007-0004
uit_004352
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 23 tháng 9 năm 1945, Pháp tái chiếm thành phố. Tháng 8 năm 1946, phòng Nam Bộ Trung ương đã tổ chức họp, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đã đề nghị đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, và 57 người phòng Nam Bộ Trung ương (đứng đầu danh sách là Trần Hữu Nghiệp, Trần Công Tường, Nguyễn Tấn Gi Trọng,...) đã ra quyết nghị, gửi lên Quốc hội và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề xuất này, tuy nhiên, do nhiều việc cấp bách phải giải quyết nên chưa quyết nghị chính thức, nhưng từ ngữ này vẫn được một số người theo Kháng chiến chống Pháp sử dụng.
Ai là người phản đối đổi tên Sài Gòn thành Thành Phố Hồ Chí Minh?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bác sĩ Trần Hữu Nghiệp" ], "answer_start": [ 135 ] }
0027-0007-0005
uit_004353
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 23 tháng 9 năm 1945, Pháp tái chiếm thành phố. Tháng 8 năm 1946, phòng Nam Bộ Trung ương đã tổ chức họp, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đã đề nghị đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, và 57 người phòng Nam Bộ Trung ương (đứng đầu danh sách là Trần Hữu Nghiệp, Trần Công Tường, Nguyễn Tấn Gi Trọng,...) đã ra quyết nghị, gửi lên Quốc hội và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề xuất này, tuy nhiên, do nhiều việc cấp bách phải giải quyết nên chưa quyết nghị chính thức, nhưng từ ngữ này vẫn được một số người theo Kháng chiến chống Pháp sử dụng.
Nguyên nhân của việc không đưa ra đề xuất đổi tên thành phố vào thời điểm năm 1946 là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "do nhiều việc cấp bách phải giải quyết" ], "answer_start": [ 430 ] }
0027-0008-0001
uit_004354
Thành phố Hồ Chí Minh
Tuy được Pháp gọi là "Hòn ngọc Viễn Đông" nhưng thực ra thời ấy Sài Gòn rất nhỏ, chỉ cần đi xa 20 km là có thể săn thú rừng. Theo quy hoạch của Pháp, Sài Gòn khi đó chỉ rộng khoảng 3 km²; gần bằng một nửa Quận 1 hiện nay (rộng khoảng 8 km²), bao bọc bởi sông Sài Gòn – Nguyễn Thái Học – Nguyễn Thị Minh Khai – rạch Bến Nghé. Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3 km² này, phần còn lại của Sài Gòn thì vẫn còn rất hoang sơ, đầm lầy ngổn ngang. Theo Sơn Nam trong “Bến Nghé xưa” thì khi Chợ Bến Thành hoàn thành năm 1914, “trước mặt còn là ao vũng sình lầy. Giữa Sài Gòn và Chợ Lớn phía đất thấp (…), còn ruộng lúa với người cày, ao nuôi vịt, ngọn rạch cạn. Giữa Sài Gòn và ở phần đất cao còn nhiều chòm tre, cây da, mồ mả to xen vào những đám rẫy trồng rau cải và bông hoa, những xóm nhà ổ chuột; bầy bò dê đi lang thang ăn cỏ”. Khu Hòa Hưng (Quận 10 hiện nay) cho đến ngã tư Bảy Hiền hiện nay có vô số nghĩa trang, mồ mả. Khu Nguyễn Thiện Thuật, Lý Thái Tổ, Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3 hiện nay) toàn nhà lá nền đất xây dựng tạm bợ không theo quy hoạch nào. Khu Quận 4, Quận 7, khu Cầu Ông Lãnh, Cầu Kho,… sát cạnh chợ Bến Thành đa số là nhà tranh vách lá tạm bợ
Tại sao Pháp gọi Sài Gòn là "hòn ngọc viễn đông"?
{ "text": [ "Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3 km² này" ], "answer_start": [ 325 ] }
false
null
0027-0008-0002
uit_004355
Thành phố Hồ Chí Minh
Tuy được Pháp gọi là "Hòn ngọc Viễn Đông" nhưng thực ra thời ấy Sài Gòn rất nhỏ, chỉ cần đi xa 20 km là có thể săn thú rừng. Theo quy hoạch của Pháp, Sài Gòn khi đó chỉ rộng khoảng 3 km²; gần bằng một nửa Quận 1 hiện nay (rộng khoảng 8 km²), bao bọc bởi sông Sài Gòn – Nguyễn Thái Học – Nguyễn Thị Minh Khai – rạch Bến Nghé. Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3 km² này, phần còn lại của Sài Gòn thì vẫn còn rất hoang sơ, đầm lầy ngổn ngang. Theo Sơn Nam trong “Bến Nghé xưa” thì khi Chợ Bến Thành hoàn thành năm 1914, “trước mặt còn là ao vũng sình lầy. Giữa Sài Gòn và Chợ Lớn phía đất thấp (…), còn ruộng lúa với người cày, ao nuôi vịt, ngọn rạch cạn. Giữa Sài Gòn và ở phần đất cao còn nhiều chòm tre, cây da, mồ mả to xen vào những đám rẫy trồng rau cải và bông hoa, những xóm nhà ổ chuột; bầy bò dê đi lang thang ăn cỏ”. Khu Hòa Hưng (Quận 10 hiện nay) cho đến ngã tư Bảy Hiền hiện nay có vô số nghĩa trang, mồ mả. Khu Nguyễn Thiện Thuật, Lý Thái Tổ, Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3 hiện nay) toàn nhà lá nền đất xây dựng tạm bợ không theo quy hoạch nào. Khu Quận 4, Quận 7, khu Cầu Ông Lãnh, Cầu Kho,… sát cạnh chợ Bến Thành đa số là nhà tranh vách lá tạm bợ
Vẻ hoang sợ của Sài Gòn được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của tác giả Sơn Nam?
{ "text": [ "khi Chợ Bến Thành hoàn thành năm 1914, “trước mặt còn là ao vũng sình lầy" ], "answer_start": [ 549 ] }
false
null
0027-0008-0003
uit_004356
Thành phố Hồ Chí Minh
Tuy được Pháp gọi là "Hòn ngọc Viễn Đông" nhưng thực ra thời ấy Sài Gòn rất nhỏ, chỉ cần đi xa 20 km là có thể săn thú rừng. Theo quy hoạch của Pháp, Sài Gòn khi đó chỉ rộng khoảng 3 km²; gần bằng một nửa Quận 1 hiện nay (rộng khoảng 8 km²), bao bọc bởi sông Sài Gòn – Nguyễn Thái Học – Nguyễn Thị Minh Khai – rạch Bến Nghé. Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3 km² này, phần còn lại của Sài Gòn thì vẫn còn rất hoang sơ, đầm lầy ngổn ngang. Theo Sơn Nam trong “Bến Nghé xưa” thì khi Chợ Bến Thành hoàn thành năm 1914, “trước mặt còn là ao vũng sình lầy. Giữa Sài Gòn và Chợ Lớn phía đất thấp (…), còn ruộng lúa với người cày, ao nuôi vịt, ngọn rạch cạn. Giữa Sài Gòn và ở phần đất cao còn nhiều chòm tre, cây da, mồ mả to xen vào những đám rẫy trồng rau cải và bông hoa, những xóm nhà ổ chuột; bầy bò dê đi lang thang ăn cỏ”. Khu Hòa Hưng (Quận 10 hiện nay) cho đến ngã tư Bảy Hiền hiện nay có vô số nghĩa trang, mồ mả. Khu Nguyễn Thiện Thuật, Lý Thái Tổ, Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3 hiện nay) toàn nhà lá nền đất xây dựng tạm bợ không theo quy hoạch nào. Khu Quận 4, Quận 7, khu Cầu Ông Lãnh, Cầu Kho,… sát cạnh chợ Bến Thành đa số là nhà tranh vách lá tạm bợ
Chợ Bến Thành xuất hiện vào năm nào?
{ "text": [ "năm 1914" ], "answer_start": [ 578 ] }
false
null
0027-0008-0004
uit_004357
Thành phố Hồ Chí Minh
Tuy được Pháp gọi là "Hòn ngọc Viễn Đông" nhưng thực ra thời ấy Sài Gòn rất nhỏ, chỉ cần đi xa 20 km là có thể săn thú rừng. Theo quy hoạch của Pháp, Sài Gòn khi đó chỉ rộng khoảng 3 km²; gần bằng một nửa Quận 1 hiện nay (rộng khoảng 8 km²), bao bọc bởi sông Sài Gòn – Nguyễn Thái Học – Nguyễn Thị Minh Khai – rạch Bến Nghé. Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3 km² này, phần còn lại của Sài Gòn thì vẫn còn rất hoang sơ, đầm lầy ngổn ngang. Theo Sơn Nam trong “Bến Nghé xưa” thì khi Chợ Bến Thành hoàn thành năm 1914, “trước mặt còn là ao vũng sình lầy. Giữa Sài Gòn và Chợ Lớn phía đất thấp (…), còn ruộng lúa với người cày, ao nuôi vịt, ngọn rạch cạn. Giữa Sài Gòn và ở phần đất cao còn nhiều chòm tre, cây da, mồ mả to xen vào những đám rẫy trồng rau cải và bông hoa, những xóm nhà ổ chuột; bầy bò dê đi lang thang ăn cỏ”. Khu Hòa Hưng (Quận 10 hiện nay) cho đến ngã tư Bảy Hiền hiện nay có vô số nghĩa trang, mồ mả. Khu Nguyễn Thiện Thuật, Lý Thái Tổ, Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3 hiện nay) toàn nhà lá nền đất xây dựng tạm bợ không theo quy hoạch nào. Khu Quận 4, Quận 7, khu Cầu Ông Lãnh, Cầu Kho,… sát cạnh chợ Bến Thành đa số là nhà tranh vách lá tạm bợ
Tại sao Sài Gòn gọi Pháp là "hòn ngọc viễn đông"?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3 km² này" ], "answer_start": [ 325 ] }
0027-0009-0001
uit_004358
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Thế Chiến thứ nhất, kiến trúc sư He’brerd được mời sang Đông Dương chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn. Ông đề ra hướng phát triển công nghiệp và xuất khẩu cho Sài Gòn, điều chỉnh hệ thống kỹ thuật hạ tầng, củng cố thêm phố thị Khánh Hội và Nhà Bè. Nhưng kế hoạch bất thành do thiếu ngân sách, đụng chạm quyền lợi của giới độc quyền nhà đất, cũng như xung đột nội bộ. Nó chứng minh rằng các mô hình lý thuyết về quy hoạch xây dựng thường vấp phải trở ngại từ giới cầm quyền thực dân, giới tư bản chỉ nhìn thấy quyền lợi trước mắt.
Kiến trúc sư He’brerd được mời sang Đông Dương nhằm mục đích gì?
{ "text": [ "chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn" ], "answer_start": [ 71 ] }
false
null
0027-0009-0002
uit_004359
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Thế Chiến thứ nhất, kiến trúc sư He’brerd được mời sang Đông Dương chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn. Ông đề ra hướng phát triển công nghiệp và xuất khẩu cho Sài Gòn, điều chỉnh hệ thống kỹ thuật hạ tầng, củng cố thêm phố thị Khánh Hội và Nhà Bè. Nhưng kế hoạch bất thành do thiếu ngân sách, đụng chạm quyền lợi của giới độc quyền nhà đất, cũng như xung đột nội bộ. Nó chứng minh rằng các mô hình lý thuyết về quy hoạch xây dựng thường vấp phải trở ngại từ giới cầm quyền thực dân, giới tư bản chỉ nhìn thấy quyền lợi trước mắt.
Những để xuất của He'bred đối với Sài Gòn là gì?
{ "text": [ "đề ra hướng phát triển công nghiệp và xuất khẩu cho Sài Gòn, điều chỉnh hệ thống kỹ thuật hạ tầng, củng cố thêm phố thị Khánh Hội và Nhà Bè" ], "answer_start": [ 117 ] }
false
null
0027-0009-0003
uit_004360
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Thế Chiến thứ nhất, kiến trúc sư He’brerd được mời sang Đông Dương chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn. Ông đề ra hướng phát triển công nghiệp và xuất khẩu cho Sài Gòn, điều chỉnh hệ thống kỹ thuật hạ tầng, củng cố thêm phố thị Khánh Hội và Nhà Bè. Nhưng kế hoạch bất thành do thiếu ngân sách, đụng chạm quyền lợi của giới độc quyền nhà đất, cũng như xung đột nội bộ. Nó chứng minh rằng các mô hình lý thuyết về quy hoạch xây dựng thường vấp phải trở ngại từ giới cầm quyền thực dân, giới tư bản chỉ nhìn thấy quyền lợi trước mắt.
Những nguyên nhân dẫn đến thất bại trong kế hoạch của He'bred là gì?
{ "text": [ "thiếu ngân sách, đụng chạm quyền lợi của giới độc quyền nhà đất, cũng như xung đột nội bộ" ], "answer_start": [ 286 ] }
false
null
0027-0009-0004
uit_004361
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Thế Chiến thứ nhất, kiến trúc sư He’brerd được mời sang Đông Dương chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn. Ông đề ra hướng phát triển công nghiệp và xuất khẩu cho Sài Gòn, điều chỉnh hệ thống kỹ thuật hạ tầng, củng cố thêm phố thị Khánh Hội và Nhà Bè. Nhưng kế hoạch bất thành do thiếu ngân sách, đụng chạm quyền lợi của giới độc quyền nhà đất, cũng như xung đột nội bộ. Nó chứng minh rằng các mô hình lý thuyết về quy hoạch xây dựng thường vấp phải trở ngại từ giới cầm quyền thực dân, giới tư bản chỉ nhìn thấy quyền lợi trước mắt.
Những trở ngại do giới cầm quyền thực dân, tư bản gây ra đối với các mô hình lý thuyết và quy hoạch cho thấy điều gì?
{ "text": [ "giới cầm quyền thực dân, giới tư bản chỉ nhìn thấy quyền lợi trước mắt" ], "answer_start": [ 468 ] }
false
null
0027-0009-0005
uit_004362
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Thế Chiến thứ nhất, kiến trúc sư He’brerd được mời sang Đông Dương chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn. Ông đề ra hướng phát triển công nghiệp và xuất khẩu cho Sài Gòn, điều chỉnh hệ thống kỹ thuật hạ tầng, củng cố thêm phố thị Khánh Hội và Nhà Bè. Nhưng kế hoạch bất thành do thiếu ngân sách, đụng chạm quyền lợi của giới độc quyền nhà đất, cũng như xung đột nội bộ. Nó chứng minh rằng các mô hình lý thuyết về quy hoạch xây dựng thường vấp phải trở ngại từ giới cầm quyền thực dân, giới tư bản chỉ nhìn thấy quyền lợi trước mắt.
Bác sĩ He’brerd được mời sang Đông Dương nhằm mục đích gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn" ], "answer_start": [ 71 ] }
0027-0009-0006
uit_004363
Thành phố Hồ Chí Minh
Sau Thế Chiến thứ nhất, kiến trúc sư He’brerd được mời sang Đông Dương chỉnh lý lại các dự án quy hoạch Sài Gòn. Ông đề ra hướng phát triển công nghiệp và xuất khẩu cho Sài Gòn, điều chỉnh hệ thống kỹ thuật hạ tầng, củng cố thêm phố thị Khánh Hội và Nhà Bè. Nhưng kế hoạch bất thành do thiếu ngân sách, đụng chạm quyền lợi của giới độc quyền nhà đất, cũng như xung đột nội bộ. Nó chứng minh rằng các mô hình lý thuyết về quy hoạch xây dựng thường vấp phải trở ngại từ giới cầm quyền thực dân, giới tư bản chỉ nhìn thấy quyền lợi trước mắt.
Những chính sách do giới cầm quyền thực dân, tư bản gây ra đối với các mô hình lý thuyết và quy hoạch cho thấy điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "giới cầm quyền thực dân, giới tư bản chỉ nhìn thấy quyền lợi trước mắt" ], "answer_start": [ 468 ] }
0027-0010-0001
uit_004364
Thành phố Hồ Chí Minh
Phê phán quy hoạch thành phố Sài Gòn thời kỳ Pháp thuộc, nhiều nhà nghiên cứu phương Tây cho rằng: người Pháp nặng về việc phô trương quyền lực thực dân với một số trục đường hoành tráng, cửa nhà khang trang, nhưng lại chưa xây dựng được cơ sở hạ tầng đô thị, và nhất là đẩy người bản xứ vào các khu ở chật chội, lầy lội, thiếu vệ sinh. Nhà nghiên cứu Mỹ Gwendolyn Wright khi nghiên cứu về các đô thị thuộc địa Pháp cho rằng kiểu làm đó là lối “quy hoạch giả tạo” không giải quyết được các vấn đề cơ bản của đô thị và mang tính phân biệt đối xử giữa người Pháp và dân thuộc địa Theo cụ Vương Hồng Sển ghi chép thì danh xưng "Hòn ngọc Viễn Đông" do quan chức thực dân Pháp đặt ra để chỉ nơi ăn chơi của họ, người Việt chẳng được thụ hưởng gì mà còn phải chịu sự bóc lột để người Pháp duy trì sự xa xỉ đó, và rằng "Để phục vụ cho hòn ngọc ấy, cả một xã hội Sài Gòn trở thành thuộc địa, phải cung phụng cho Pháp mà nhiều địa danh còn được giữ đến tận bây giờ: Xóm Củi, Xóm Than, Xóm Dầu, Xóm Bàu Sen (gần đồn Cây Mai), Xóm Giá (làm giá đậu xanh gần cầu Cây Gõ), xóm Lò Bún (gần giếng Hộ Tùng), Xóm Ụ Ghe, Xóm Rẫy Cái, Xóm Cây Cui..."
Kế hoạch quy hoạch Sài Gòn của người Pháp được đánh giá như thế nào?
{ "text": [ "người Pháp nặng về việc phô trương quyền lực thực dân với một số trục đường hoành tráng, cửa nhà khang trang, nhưng lại chưa xây dựng được cơ sở hạ tầng đô thị, và nhất là đẩy người bản xứ vào các khu ở chật chội, lầy lội, thiếu vệ sinh" ], "answer_start": [ 99 ] }
false
null
0027-0010-0002
uit_004365
Thành phố Hồ Chí Minh
Phê phán quy hoạch thành phố Sài Gòn thời kỳ Pháp thuộc, nhiều nhà nghiên cứu phương Tây cho rằng: người Pháp nặng về việc phô trương quyền lực thực dân với một số trục đường hoành tráng, cửa nhà khang trang, nhưng lại chưa xây dựng được cơ sở hạ tầng đô thị, và nhất là đẩy người bản xứ vào các khu ở chật chội, lầy lội, thiếu vệ sinh. Nhà nghiên cứu Mỹ Gwendolyn Wright khi nghiên cứu về các đô thị thuộc địa Pháp cho rằng kiểu làm đó là lối “quy hoạch giả tạo” không giải quyết được các vấn đề cơ bản của đô thị và mang tính phân biệt đối xử giữa người Pháp và dân thuộc địa Theo cụ Vương Hồng Sển ghi chép thì danh xưng "Hòn ngọc Viễn Đông" do quan chức thực dân Pháp đặt ra để chỉ nơi ăn chơi của họ, người Việt chẳng được thụ hưởng gì mà còn phải chịu sự bóc lột để người Pháp duy trì sự xa xỉ đó, và rằng "Để phục vụ cho hòn ngọc ấy, cả một xã hội Sài Gòn trở thành thuộc địa, phải cung phụng cho Pháp mà nhiều địa danh còn được giữ đến tận bây giờ: Xóm Củi, Xóm Than, Xóm Dầu, Xóm Bàu Sen (gần đồn Cây Mai), Xóm Giá (làm giá đậu xanh gần cầu Cây Gõ), xóm Lò Bún (gần giếng Hộ Tùng), Xóm Ụ Ghe, Xóm Rẫy Cái, Xóm Cây Cui..."
Lối quy hoạch Sài Gòn của thời kì Pháp thuộc đã phản ánh thực tế mà nhân dân ta phải chịu là gì?
{ "text": [ "phân biệt đối xử giữa người Pháp và dân thuộc địa" ], "answer_start": [ 528 ] }
false
null
0027-0010-0003
uit_004366
Thành phố Hồ Chí Minh
Phê phán quy hoạch thành phố Sài Gòn thời kỳ Pháp thuộc, nhiều nhà nghiên cứu phương Tây cho rằng: người Pháp nặng về việc phô trương quyền lực thực dân với một số trục đường hoành tráng, cửa nhà khang trang, nhưng lại chưa xây dựng được cơ sở hạ tầng đô thị, và nhất là đẩy người bản xứ vào các khu ở chật chội, lầy lội, thiếu vệ sinh. Nhà nghiên cứu Mỹ Gwendolyn Wright khi nghiên cứu về các đô thị thuộc địa Pháp cho rằng kiểu làm đó là lối “quy hoạch giả tạo” không giải quyết được các vấn đề cơ bản của đô thị và mang tính phân biệt đối xử giữa người Pháp và dân thuộc địa Theo cụ Vương Hồng Sển ghi chép thì danh xưng "Hòn ngọc Viễn Đông" do quan chức thực dân Pháp đặt ra để chỉ nơi ăn chơi của họ, người Việt chẳng được thụ hưởng gì mà còn phải chịu sự bóc lột để người Pháp duy trì sự xa xỉ đó, và rằng "Để phục vụ cho hòn ngọc ấy, cả một xã hội Sài Gòn trở thành thuộc địa, phải cung phụng cho Pháp mà nhiều địa danh còn được giữ đến tận bây giờ: Xóm Củi, Xóm Than, Xóm Dầu, Xóm Bàu Sen (gần đồn Cây Mai), Xóm Giá (làm giá đậu xanh gần cầu Cây Gõ), xóm Lò Bún (gần giếng Hộ Tùng), Xóm Ụ Ghe, Xóm Rẫy Cái, Xóm Cây Cui..."
"Hòn ngọc Viễn Đông" thực tế mang ý nghĩa như thế nào?
{ "text": [ "do quan chức thực dân Pháp đặt ra để chỉ nơi ăn chơi của họ, người Việt chẳng được thụ hưởng gì mà còn phải chịu sự bóc lột để người Pháp duy trì sự xa xỉ đó" ], "answer_start": [ 645 ] }
false
null
0027-0011-0001
uit_004367
Thành phố Hồ Chí Minh
So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.
Thực dân Pháp khai thác lợi ích từ thuộc địa của mình như thế nào?
{ "text": [ "kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa" ], "answer_start": [ 208 ] }
false
null
0027-0011-0002
uit_004368
Thành phố Hồ Chí Minh
So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.
Sự khác biệt giữa các thuộc địa của Pháp so với của Anh, Nhật là gì?
{ "text": [ "các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt" ], "answer_start": [ 88 ] }
false
null
0027-0011-0003
uit_004369
Thành phố Hồ Chí Minh
So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.
Kinh tế Việt Nam thời kì Pháp thuộc chủ yếu là hình thức gì?
{ "text": [ "chủ yếu là nông nghiệp" ], "answer_start": [ 501 ] }
false
null
0027-0011-0004
uit_004370
Thành phố Hồ Chí Minh
So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.
Áp dụng hình thức khai thác tài nguyên thuộc địa dã giúp ích như thế nào đối với thực dân Pháp?
{ "text": [ "Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn" ], "answer_start": [ 280 ] }
false
null
0027-0011-0005
uit_004371
Thành phố Hồ Chí Minh
So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.
Tại sao Pháp chỉ quy hoạch Sài Gòn ở mức nhỏ?
{ "text": [ "Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ" ], "answer_start": [ 412 ] }
false
null
0027-0011-0006
uit_004372
Thành phố Hồ Chí Minh
So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.
Thực dân Pháp khai thác lợi ích từ đồng minh của mình như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa" ], "answer_start": [ 208 ] }
0027-0011-0007
uit_004373
Thành phố Hồ Chí Minh
So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.
Sự khác biệt giữa các thuộc địa của Nhật so với của Anh, Pháp là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt" ], "answer_start": [ 88 ] }
0027-0011-0008
uit_004374
Thành phố Hồ Chí Minh
So với các thuộc địa của Nhật Bản hoặc một số nước thực dân khác (Anh, Mỹ, Hà Lan,...), các thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương chỉ có một trạng thái mong manh yếu ớt. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua việc bóc lột tài nguyên thuộc địa, nên Pháp không cần thành lập một bộ máy hành chính hiệu quả nhằm tăng năng suất, cũng không cần thực hiện công nghiệp hóa ở quy mô lớn. Quy mô nền công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam quá nhỏ, kinh tế Việt Nam khi đó vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Điều này dẫn tới quy mô các đô thị do Pháp xây dựng ở thuộc địa Đông Dương (tiêu biểu là Sài Gòn) cũng khá nhỏ bé, ngay cả khi so sánh với các thành phố thuộc địa của Anh, Mỹ và Hà Lan.
Kinh tế Pháp thời kì Việt Nam đô hộ chủ yếu là hình thức gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "chủ yếu là nông nghiệp" ], "answer_start": [ 501 ] }
0027-0012-0001
uit_004375
Thành phố Hồ Chí Minh
Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn khi đó là thành phố lớn nhất tại miền Nam Việt Nam đã được chọn làm thủ đô với tên gọi chính thức "Đô thành Sài Gòn" (lưu ý, cách viết thông dụng là "Saigon"). Chiến tranh Đông Dương tác động khiến việc di dân từ nông thôn lên thành thị tăng nhanh. Thời điểm 1948, khu vực mà ngày nay là TP. Hồ Chí Minh dân số đã lên đến 1,179 triệu người, đến năm 1949 thì dân số khu vực đã tăng lên 1.200.000, và sang năm 1954 với hàng trăm nghìn người di cư mới (phần đông là người Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) từ phía bắc vĩ tuyến 17 thì dân số Sài Gòn leo cao, đạt 2.000.000. Dân di cư tập trung tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác. Với Nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.
Điều gì tác động đến việc dân số tăng nhanh ở Sài Gòn?
{ "text": [ "Chiến tranh Đông Dương tác động khiến việc di dân từ nông thôn lên thành thị tăng nhanh" ], "answer_start": [ 273 ] }
false
null
0027-0012-0002
uit_004376
Thành phố Hồ Chí Minh
Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn khi đó là thành phố lớn nhất tại miền Nam Việt Nam đã được chọn làm thủ đô với tên gọi chính thức "Đô thành Sài Gòn" (lưu ý, cách viết thông dụng là "Saigon"). Chiến tranh Đông Dương tác động khiến việc di dân từ nông thôn lên thành thị tăng nhanh. Thời điểm 1948, khu vực mà ngày nay là TP. Hồ Chí Minh dân số đã lên đến 1,179 triệu người, đến năm 1949 thì dân số khu vực đã tăng lên 1.200.000, và sang năm 1954 với hàng trăm nghìn người di cư mới (phần đông là người Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) từ phía bắc vĩ tuyến 17 thì dân số Sài Gòn leo cao, đạt 2.000.000. Dân di cư tập trung tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác. Với Nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.
Dân di cư tập trung chủ yếu ở khuc vực nào?
{ "text": [ "tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác" ], "answer_start": [ 713 ] }
false
null
0027-0012-0003
uit_004377
Thành phố Hồ Chí Minh
Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn khi đó là thành phố lớn nhất tại miền Nam Việt Nam đã được chọn làm thủ đô với tên gọi chính thức "Đô thành Sài Gòn" (lưu ý, cách viết thông dụng là "Saigon"). Chiến tranh Đông Dương tác động khiến việc di dân từ nông thôn lên thành thị tăng nhanh. Thời điểm 1948, khu vực mà ngày nay là TP. Hồ Chí Minh dân số đã lên đến 1,179 triệu người, đến năm 1949 thì dân số khu vực đã tăng lên 1.200.000, và sang năm 1954 với hàng trăm nghìn người di cư mới (phần đông là người Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) từ phía bắc vĩ tuyến 17 thì dân số Sài Gòn leo cao, đạt 2.000.000. Dân di cư tập trung tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác. Với Nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.
Nghị định 110-NV đã phân chia Sài Gòn lại như thế nào?
{ "text": [ "từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường" ], "answer_start": [ 878 ] }
false
null
0027-0012-0004
uit_004378
Thành phố Hồ Chí Minh
Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn khi đó là thành phố lớn nhất tại miền Nam Việt Nam đã được chọn làm thủ đô với tên gọi chính thức "Đô thành Sài Gòn" (lưu ý, cách viết thông dụng là "Saigon"). Chiến tranh Đông Dương tác động khiến việc di dân từ nông thôn lên thành thị tăng nhanh. Thời điểm 1948, khu vực mà ngày nay là TP. Hồ Chí Minh dân số đã lên đến 1,179 triệu người, đến năm 1949 thì dân số khu vực đã tăng lên 1.200.000, và sang năm 1954 với hàng trăm nghìn người di cư mới (phần đông là người Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) từ phía bắc vĩ tuyến 17 thì dân số Sài Gòn leo cao, đạt 2.000.000. Dân di cư tập trung tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác. Với Nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.
Tên gọi của Sài Gòn là gì vào thời điểm năm 1955?
{ "text": [ "Đô thành Sài Gòn" ], "answer_start": [ 212 ] }
false
null
0027-0012-0005
uit_004379
Thành phố Hồ Chí Minh
Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn khi đó là thành phố lớn nhất tại miền Nam Việt Nam đã được chọn làm thủ đô với tên gọi chính thức "Đô thành Sài Gòn" (lưu ý, cách viết thông dụng là "Saigon"). Chiến tranh Đông Dương tác động khiến việc di dân từ nông thôn lên thành thị tăng nhanh. Thời điểm 1948, khu vực mà ngày nay là TP. Hồ Chí Minh dân số đã lên đến 1,179 triệu người, đến năm 1949 thì dân số khu vực đã tăng lên 1.200.000, và sang năm 1954 với hàng trăm nghìn người di cư mới (phần đông là người Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) từ phía bắc vĩ tuyến 17 thì dân số Sài Gòn leo cao, đạt 2.000.000. Dân di cư tập trung tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác. Với Nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.
Dân nông thôn tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác" ], "answer_start": [ 713 ] }
0027-0012-0006
uit_004380
Thành phố Hồ Chí Minh
Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn khi đó là thành phố lớn nhất tại miền Nam Việt Nam đã được chọn làm thủ đô với tên gọi chính thức "Đô thành Sài Gòn" (lưu ý, cách viết thông dụng là "Saigon"). Chiến tranh Đông Dương tác động khiến việc di dân từ nông thôn lên thành thị tăng nhanh. Thời điểm 1948, khu vực mà ngày nay là TP. Hồ Chí Minh dân số đã lên đến 1,179 triệu người, đến năm 1949 thì dân số khu vực đã tăng lên 1.200.000, và sang năm 1954 với hàng trăm nghìn người di cư mới (phần đông là người Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) từ phía bắc vĩ tuyến 17 thì dân số Sài Gòn leo cao, đạt 2.000.000. Dân di cư tập trung tại các khu vực như Xóm Mới – Gò Vấp, Bình An – Quận 8, và rải rác tại các quận khác. Với Nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.
Nghị định 110-NV đã phân chia Đông Dương lại như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "từ 6 quận, Sài Gòn được chia lại thành 8 quận với tổng cộng 41 phường" ], "answer_start": [ 878 ] }
0027-0013-0001
uit_004381
Thành phố Hồ Chí Minh
Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa Từ giữa thập niên 1960 đến những năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam Việt Nam cũng gây nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên. Lối sống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa phương Tây được du nhập từ binh lính và sách báo Mỹ.
Viện trợ của Mỹ đã thay đổi Sài Gòn như thế nào?
{ "text": [ "Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa Từ giữa thập niên 1960 đến những năm đầu thập niên 1970" ], "answer_start": [ 64 ] }
false
null
0027-0013-0002
uit_004382
Thành phố Hồ Chí Minh
Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa Từ giữa thập niên 1960 đến những năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam Việt Nam cũng gây nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên. Lối sống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa phương Tây được du nhập từ binh lính và sách báo Mỹ.
Việc Mỹ tham chiến vào chiến trường miền nam Việt Nam đã ảnh hưởng như thế nào đối với Sài Gòn?
{ "text": [ "Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên" ], "answer_start": [ 374 ] }
false
null
0027-0013-0003
uit_004383
Thành phố Hồ Chí Minh
Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa Từ giữa thập niên 1960 đến những năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam Việt Nam cũng gây nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên. Lối sống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa phương Tây được du nhập từ binh lính và sách báo Mỹ.
Văn hóa phương Tây chủ yếu được du nhập như thế nào?
{ "text": [ "binh lính và sách báo Mỹ" ], "answer_start": [ 505 ] }
false
null
0027-0013-0004
uit_004384
Thành phố Hồ Chí Minh
Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa Từ giữa thập niên 1960 đến những năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam Việt Nam cũng gây nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên. Lối sống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa phương Tây được du nhập từ binh lính và sách báo Mỹ.
Viện trợ của Sài Gòn đã thay đổi Mỹ như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa Từ giữa thập niên 1960 đến những năm đầu thập niên 1970" ], "answer_start": [ 64 ] }
0027-0013-0005
uit_004385
Thành phố Hồ Chí Minh
Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa Từ giữa thập niên 1960 đến những năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam Việt Nam cũng gây nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên. Lối sống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa phương Tây được du nhập từ binh lính và sách báo Mỹ.
Việc Việt Nam tham chiến vào chiến trường miền nam Mỹ đã ảnh hưởng như thế nào đối với Sài Gòn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên" ], "answer_start": [ 374 ] }
0027-0013-0006
uit_004386
Thành phố Hồ Chí Minh
Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa Từ giữa thập niên 1960 đến những năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam Việt Nam cũng gây nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên. Lối sống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa phương Tây được du nhập từ binh lính và sách báo Mỹ.
Văn hóa phương Bắc chủ yếu được du nhập như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "binh lính và sách báo Mỹ" ], "answer_start": [ 505 ] }
0027-0014-0001
uit_004387
Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm thành phố có một số công trình, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng, tuy nhiên, các công trình này chủ yếu do Pháp xây dựng từ thập niên 1940, các khu nhà mới rất ít được xây dựng kể từ sau năm 1950, trong khi đó dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến một số khu vực ở Sài Gòn dần trở thành những khu ổ chuột khổng lồ. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài Gòn khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại khu ổ chuột với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém
Việc hình thành những khu ổ chuột bắt nguồn từ những nguyên nhân gì?
{ "text": [ "dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến một số khu vực ở Sài Gòn dần trở thành những khu ổ chuột khổng lồ" ], "answer_start": [ 230 ] }
false
null
0027-0014-0002
uit_004388
Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm thành phố có một số công trình, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng, tuy nhiên, các công trình này chủ yếu do Pháp xây dựng từ thập niên 1940, các khu nhà mới rất ít được xây dựng kể từ sau năm 1950, trong khi đó dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến một số khu vực ở Sài Gòn dần trở thành những khu ổ chuột khổng lồ. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài Gòn khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại khu ổ chuột với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém
Các công trình ở trung tâm thành phố có nguồn gốc như thế nào?
{ "text": [ "do Pháp xây dựng từ thập niên 1940" ], "answer_start": [ 124 ] }
false
null
0027-0014-0003
uit_004389
Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm thành phố có một số công trình, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng, tuy nhiên, các công trình này chủ yếu do Pháp xây dựng từ thập niên 1940, các khu nhà mới rất ít được xây dựng kể từ sau năm 1950, trong khi đó dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến một số khu vực ở Sài Gòn dần trở thành những khu ổ chuột khổng lồ. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài Gòn khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại khu ổ chuột với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém
Số người sống trong khu ổ chuột là bao nhiêu?
{ "text": [ "khoảng 1,2 triệu người" ], "answer_start": [ 427 ] }
false
null
0027-0014-0004
uit_004390
Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm thành phố có một số công trình, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng, tuy nhiên, các công trình này chủ yếu do Pháp xây dựng từ thập niên 1940, các khu nhà mới rất ít được xây dựng kể từ sau năm 1950, trong khi đó dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến một số khu vực ở Sài Gòn dần trở thành những khu ổ chuột khổng lồ. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài Gòn khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại khu ổ chuột với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém
Việc hình thành những khu y tế bắt nguồn từ những nguyên nhân gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến một số khu vực ở Sài Gòn dần trở thành những khu ổ chuột khổng lồ" ], "answer_start": [ 230 ] }
0027-0015-0001
uit_004391
Thành phố Hồ Chí Minh
Trên tạp chí Xây dựng tháng 9/1967, tác giải Phạm Hoàng Thanh viết: "Mỗi ngày dân chúng ở quê lũ lượt kéo lên thành phố khiến dân số nơi đây gia tăng một cách kinh khủng, có nơi mật độ lên tới 28.000 người một cây số vuông. Người ta chen lấn giành giựt nhau từng tấc đất để xây cất. Hiện giờ ở Sài Gòn, sau những cao ốc đẹp đẽ, có ai ngờ là hàng ngàn hàng vạn ngôi nhà ván lợp tôn chèn ép nhau, tối tăm bẩn thỉu, bên cạnh những ao tù nước đọng, những đống rác thối tha ghê tởm". Để giải quyết nạn khan hiếm nhà hết sức trầm trọng ở Sài Gòn lúc đó, theo tính toán, thành phố cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 nhà ổ chuột. Thế nhưng trong suốt 10 năm, chỉ có 15.700 căn hộ được xây.
Ước tính khoảng bao nhiêu căn nhà cần xây để giải quyết tình trạng khan hiếm nhà cửa ở Sài Gòn?
{ "text": [ "cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 nhà ổ chuột" ], "answer_start": [ 574 ] }
false
null
0027-0015-0002
uit_004392
Thành phố Hồ Chí Minh
Trên tạp chí Xây dựng tháng 9/1967, tác giải Phạm Hoàng Thanh viết: "Mỗi ngày dân chúng ở quê lũ lượt kéo lên thành phố khiến dân số nơi đây gia tăng một cách kinh khủng, có nơi mật độ lên tới 28.000 người một cây số vuông. Người ta chen lấn giành giựt nhau từng tấc đất để xây cất. Hiện giờ ở Sài Gòn, sau những cao ốc đẹp đẽ, có ai ngờ là hàng ngàn hàng vạn ngôi nhà ván lợp tôn chèn ép nhau, tối tăm bẩn thỉu, bên cạnh những ao tù nước đọng, những đống rác thối tha ghê tởm". Để giải quyết nạn khan hiếm nhà hết sức trầm trọng ở Sài Gòn lúc đó, theo tính toán, thành phố cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 nhà ổ chuột. Thế nhưng trong suốt 10 năm, chỉ có 15.700 căn hộ được xây.
Hiện trạng đen tối Sài Gòn vào thời điểm tháng 9/1967 được tác giả Phạm Hoàng Thanh mô tả như thế nào?
{ "text": [ "sau những cao ốc đẹp đẽ, có ai ngờ là hàng ngàn hàng vạn ngôi nhà ván lợp tôn chèn ép nhau, tối tăm bẩn thỉu, bên cạnh những ao tù nước đọng, những đống rác thối tha ghê tởm" ], "answer_start": [ 303 ] }
false
null
0027-0015-0003
uit_004393
Thành phố Hồ Chí Minh
Trên tạp chí Xây dựng tháng 9/1967, tác giải Phạm Hoàng Thanh viết: "Mỗi ngày dân chúng ở quê lũ lượt kéo lên thành phố khiến dân số nơi đây gia tăng một cách kinh khủng, có nơi mật độ lên tới 28.000 người một cây số vuông. Người ta chen lấn giành giựt nhau từng tấc đất để xây cất. Hiện giờ ở Sài Gòn, sau những cao ốc đẹp đẽ, có ai ngờ là hàng ngàn hàng vạn ngôi nhà ván lợp tôn chèn ép nhau, tối tăm bẩn thỉu, bên cạnh những ao tù nước đọng, những đống rác thối tha ghê tởm". Để giải quyết nạn khan hiếm nhà hết sức trầm trọng ở Sài Gòn lúc đó, theo tính toán, thành phố cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 nhà ổ chuột. Thế nhưng trong suốt 10 năm, chỉ có 15.700 căn hộ được xây.
Mật độ cao nhất ở Sài Gòn vòa khoảng bao nhiêu người trên một cây số vuông?
{ "text": [ "lên tới 28.000 người một cây số vuông" ], "answer_start": [ 185 ] }
false
null
0027-0015-0004
uit_004394
Thành phố Hồ Chí Minh
Trên tạp chí Xây dựng tháng 9/1967, tác giải Phạm Hoàng Thanh viết: "Mỗi ngày dân chúng ở quê lũ lượt kéo lên thành phố khiến dân số nơi đây gia tăng một cách kinh khủng, có nơi mật độ lên tới 28.000 người một cây số vuông. Người ta chen lấn giành giựt nhau từng tấc đất để xây cất. Hiện giờ ở Sài Gòn, sau những cao ốc đẹp đẽ, có ai ngờ là hàng ngàn hàng vạn ngôi nhà ván lợp tôn chèn ép nhau, tối tăm bẩn thỉu, bên cạnh những ao tù nước đọng, những đống rác thối tha ghê tởm". Để giải quyết nạn khan hiếm nhà hết sức trầm trọng ở Sài Gòn lúc đó, theo tính toán, thành phố cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 nhà ổ chuột. Thế nhưng trong suốt 10 năm, chỉ có 15.700 căn hộ được xây.
Ước tính khoảng bao nhiêu căn nhà cần xây để giải quyết tình trạng lũ lụt ở Sài Gòn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 nhà ổ chuột" ], "answer_start": [ 574 ] }
0027-0015-0005
uit_004395
Thành phố Hồ Chí Minh
Trên tạp chí Xây dựng tháng 9/1967, tác giải Phạm Hoàng Thanh viết: "Mỗi ngày dân chúng ở quê lũ lượt kéo lên thành phố khiến dân số nơi đây gia tăng một cách kinh khủng, có nơi mật độ lên tới 28.000 người một cây số vuông. Người ta chen lấn giành giựt nhau từng tấc đất để xây cất. Hiện giờ ở Sài Gòn, sau những cao ốc đẹp đẽ, có ai ngờ là hàng ngàn hàng vạn ngôi nhà ván lợp tôn chèn ép nhau, tối tăm bẩn thỉu, bên cạnh những ao tù nước đọng, những đống rác thối tha ghê tởm". Để giải quyết nạn khan hiếm nhà hết sức trầm trọng ở Sài Gòn lúc đó, theo tính toán, thành phố cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 nhà ổ chuột. Thế nhưng trong suốt 10 năm, chỉ có 15.700 căn hộ được xây.
Hiện trạng lũ lụt Sài Gòn vào thời điểm tháng 9/1967 được tác giả Phạm Hoàng Thanh mô tả như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "sau những cao ốc đẹp đẽ, có ai ngờ là hàng ngàn hàng vạn ngôi nhà ván lợp tôn chèn ép nhau, tối tăm bẩn thỉu, bên cạnh những ao tù nước đọng, những đống rác thối tha ghê tởm" ], "answer_start": [ 303 ] }
0027-0016-0001
uit_004396
Thành phố Hồ Chí Minh
Trong thời kỳ này, viện trợ kinh tế dồi dào từ Mỹ đã tạo ra một khuynh hướng tiêu thụ xa xỉ “quá trớn” trong dân chúng (nhất là việc người giàu đua nhau mua xe máy, ô tô). Trong giai đoạn 1964–1969, số xe du lịch nhập khẩu đã bằng 80% số xe nhập khẩu trong suốt 10 năm trước, năm 1966 số xe gắn máy được nhập khẩu cao gấp 5 lần so với năm 1963. Nhiều người ngoại quốc tới Sài Gòn lúc đó đã đặt cho thành phố cái tên là "thành phố Honda", do có nhiều xe máy hiệu Honda được nhập khẩu. Nhìn bề ngoài thì nền kinh tế Sài Gòn đang "phát triển phồn vinh", nhưng thực ra đó chỉ là bề ngoài mang tính tạm thời và bất ổn, bởi đó là do yếu tố bên ngoài đem lại (viện trợ của Mỹ) chứ không phải nhờ khả năng sản xuất nội tại của nền kinh tế. Quan chức kinh tế chính phủ Sài Gòn cũng cảm thấy lo ngại về tình trạng này, khi nguồn ngoại tệ bị phung phí vào những mặt hàng xa xỉ chứ không được dùng để mua phương tiện sản xuất.
Thú vui xa xỉ của giới thượng lưu vào thời kì này là gì?
{ "text": [ "đua nhau mua xe máy, ô tô" ], "answer_start": [ 144 ] }
false
null
0027-0016-0002
uit_004397
Thành phố Hồ Chí Minh
Trong thời kỳ này, viện trợ kinh tế dồi dào từ Mỹ đã tạo ra một khuynh hướng tiêu thụ xa xỉ “quá trớn” trong dân chúng (nhất là việc người giàu đua nhau mua xe máy, ô tô). Trong giai đoạn 1964–1969, số xe du lịch nhập khẩu đã bằng 80% số xe nhập khẩu trong suốt 10 năm trước, năm 1966 số xe gắn máy được nhập khẩu cao gấp 5 lần so với năm 1963. Nhiều người ngoại quốc tới Sài Gòn lúc đó đã đặt cho thành phố cái tên là "thành phố Honda", do có nhiều xe máy hiệu Honda được nhập khẩu. Nhìn bề ngoài thì nền kinh tế Sài Gòn đang "phát triển phồn vinh", nhưng thực ra đó chỉ là bề ngoài mang tính tạm thời và bất ổn, bởi đó là do yếu tố bên ngoài đem lại (viện trợ của Mỹ) chứ không phải nhờ khả năng sản xuất nội tại của nền kinh tế. Quan chức kinh tế chính phủ Sài Gòn cũng cảm thấy lo ngại về tình trạng này, khi nguồn ngoại tệ bị phung phí vào những mặt hàng xa xỉ chứ không được dùng để mua phương tiện sản xuất.
Nguyên nhân nào dẫn đến hình thành một xu hướng xa xỉ trong giới thượng lưu?
{ "text": [ "viện trợ kinh tế dồi dào từ Mỹ" ], "answer_start": [ 19 ] }
false
null
0027-0016-0003
uit_004398
Thành phố Hồ Chí Minh
Trong thời kỳ này, viện trợ kinh tế dồi dào từ Mỹ đã tạo ra một khuynh hướng tiêu thụ xa xỉ “quá trớn” trong dân chúng (nhất là việc người giàu đua nhau mua xe máy, ô tô). Trong giai đoạn 1964–1969, số xe du lịch nhập khẩu đã bằng 80% số xe nhập khẩu trong suốt 10 năm trước, năm 1966 số xe gắn máy được nhập khẩu cao gấp 5 lần so với năm 1963. Nhiều người ngoại quốc tới Sài Gòn lúc đó đã đặt cho thành phố cái tên là "thành phố Honda", do có nhiều xe máy hiệu Honda được nhập khẩu. Nhìn bề ngoài thì nền kinh tế Sài Gòn đang "phát triển phồn vinh", nhưng thực ra đó chỉ là bề ngoài mang tính tạm thời và bất ổn, bởi đó là do yếu tố bên ngoài đem lại (viện trợ của Mỹ) chứ không phải nhờ khả năng sản xuất nội tại của nền kinh tế. Quan chức kinh tế chính phủ Sài Gòn cũng cảm thấy lo ngại về tình trạng này, khi nguồn ngoại tệ bị phung phí vào những mặt hàng xa xỉ chứ không được dùng để mua phương tiện sản xuất.
Kinh tế Sài Gòn thời điểm đó được đánh giá như thế nào?
{ "text": [ "Nhìn bề ngoài thì nền kinh tế Sài Gòn đang \"phát triển phồn vinh\", nhưng thực ra đó chỉ là bề ngoài mang tính tạm thời và bất ổn, bởi đó là do yếu tố bên ngoài đem lại (viện trợ của Mỹ) chứ không phải nhờ khả năng sản xuất nội tại của nền kinh tế" ], "answer_start": [ 484 ] }
false
null
0027-0016-0004
uit_004399
Thành phố Hồ Chí Minh
Trong thời kỳ này, viện trợ kinh tế dồi dào từ Mỹ đã tạo ra một khuynh hướng tiêu thụ xa xỉ “quá trớn” trong dân chúng (nhất là việc người giàu đua nhau mua xe máy, ô tô). Trong giai đoạn 1964–1969, số xe du lịch nhập khẩu đã bằng 80% số xe nhập khẩu trong suốt 10 năm trước, năm 1966 số xe gắn máy được nhập khẩu cao gấp 5 lần so với năm 1963. Nhiều người ngoại quốc tới Sài Gòn lúc đó đã đặt cho thành phố cái tên là "thành phố Honda", do có nhiều xe máy hiệu Honda được nhập khẩu. Nhìn bề ngoài thì nền kinh tế Sài Gòn đang "phát triển phồn vinh", nhưng thực ra đó chỉ là bề ngoài mang tính tạm thời và bất ổn, bởi đó là do yếu tố bên ngoài đem lại (viện trợ của Mỹ) chứ không phải nhờ khả năng sản xuất nội tại của nền kinh tế. Quan chức kinh tế chính phủ Sài Gòn cũng cảm thấy lo ngại về tình trạng này, khi nguồn ngoại tệ bị phung phí vào những mặt hàng xa xỉ chứ không được dùng để mua phương tiện sản xuất.
Tên gọi "thành phố Honda" có được vì lý do gì?
{ "text": [ "có nhiều xe máy hiệu Honda được nhập khẩu" ], "answer_start": [ 441 ] }
false
null
0027-0017-0001
uit_004400
Thành phố Hồ Chí Minh
Tuy số lượng xe máy, xe ô tô tăng nhanh nhờ viện trợ Mỹ, nhưng nhìn chung vẫn còn khá ít xét theo tỷ lệ dân số. Đầu thập niên 1970, toàn thành phố Sài Gòn có khoảng 250.000 xe gắn máy hai bánh, 800 xe buýt và khoảng 20.000 xe ô tô (trên tổng dân số 2,5 triệu), trung bình cứ 10 người dân thì mới có 1 xe máy. Phần lớn người dân không có phương tiện di chuyển nào khác hơn là đi bộ hoặc đi xe đạp, người nghèo từ các khu ổ chuột ngoại ô thường phải đi bộ 2 giờ để tới làm việc ở trung tâm thành phố. Khi Mỹ dần rút quân thì các phương tiện giao thông cũng xuống dốc do thiếu tiền. Đến cuối năm 1969, do Mỹ ngừng thuê lao động người Việt và giảm viện trợ, nên kinh tế Việt Nam Cộng hòa bị suy thoái, lạm phát trở nên nghiêm trọng, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa phải ban lệnh cấm nhập khẩu xe hơi từ nước ngoài. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 tiếp tục giáng một đòn mạnh vào hệ thống giao thông Sài Gòn. Do giá dầu nhập khẩu tăng cao trong khi Mỹ giảm viện trợ kinh tế, xăng dầu trở nên khan hiếm, nhiều loại xe cộ phải xếp xó do chủ nhân không có đủ tiền mua xăng. Ngay cả ở Sài Gòn, số lượng người dân đi làm bằng xe đạp cũng tăng nhanh chóng từ năm 1973
Việc cắt viện trợ và không thuê lao động Việt đã ảnh hưởng như thế nào đối với nền kinh tế lúc này?
{ "text": [ "kinh tế Việt Nam Cộng hòa bị suy thoái, lạm phát trở nên nghiêm trọng, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa phải ban lệnh cấm nhập khẩu xe hơi từ nước ngoài" ], "answer_start": [ 658 ] }
false
null
0027-0017-0002
uit_004401
Thành phố Hồ Chí Minh
Tuy số lượng xe máy, xe ô tô tăng nhanh nhờ viện trợ Mỹ, nhưng nhìn chung vẫn còn khá ít xét theo tỷ lệ dân số. Đầu thập niên 1970, toàn thành phố Sài Gòn có khoảng 250.000 xe gắn máy hai bánh, 800 xe buýt và khoảng 20.000 xe ô tô (trên tổng dân số 2,5 triệu), trung bình cứ 10 người dân thì mới có 1 xe máy. Phần lớn người dân không có phương tiện di chuyển nào khác hơn là đi bộ hoặc đi xe đạp, người nghèo từ các khu ổ chuột ngoại ô thường phải đi bộ 2 giờ để tới làm việc ở trung tâm thành phố. Khi Mỹ dần rút quân thì các phương tiện giao thông cũng xuống dốc do thiếu tiền. Đến cuối năm 1969, do Mỹ ngừng thuê lao động người Việt và giảm viện trợ, nên kinh tế Việt Nam Cộng hòa bị suy thoái, lạm phát trở nên nghiêm trọng, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa phải ban lệnh cấm nhập khẩu xe hơi từ nước ngoài. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 tiếp tục giáng một đòn mạnh vào hệ thống giao thông Sài Gòn. Do giá dầu nhập khẩu tăng cao trong khi Mỹ giảm viện trợ kinh tế, xăng dầu trở nên khan hiếm, nhiều loại xe cộ phải xếp xó do chủ nhân không có đủ tiền mua xăng. Ngay cả ở Sài Gòn, số lượng người dân đi làm bằng xe đạp cũng tăng nhanh chóng từ năm 1973
Vì sao xe đạp được sử dụng nhiều thay cho ô tô, xe máy từ năm 1973?
{ "text": [ "giá dầu nhập khẩu tăng cao trong khi Mỹ giảm viện trợ kinh tế, xăng dầu trở nên khan hiếm, nhiều loại xe cộ phải xếp xó do chủ nhân không có đủ tiền mua xăng" ], "answer_start": [ 900 ] }
false
null