id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0042-0026-0007
uit_006602
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ông cũng góp sức cho sự thông hiểu giữa các tôn giáo, gặp gỡ và tổ chức những buổi hội thảo và cầu nguyện với nhiều cấp lãnh đạo các tôn giáo khác. Năm 2002, trong bối cảnh Hoa Kỳ chuẩn bị tấn công Iraq, ông đã mời gọi các nhà lãnh đạo các tôn giáo trên thế giới gặp nhau tại Assisi (Quê hương của thánh Phanxicô) để cầu nguyện cho hòa bình. Tham dự có tổng Giám mục Piritim - đại diện Giáo hội Chính Thống giáo Nga, Thượng phụ Giáo chủ Bartholomew I của Giáo hội Chính Thống giáo Constantinopole, Giám mục Vasilios - Chính Thống giáo Cypriot, đạo Sikh (Ấn Độ), Thần đạo (Nhật Bản), giáo phái Hồn vật (Phi châu) và nhiều đại diện tôn giáo khác.
Giáo hội Thần đạo đã cử ai làm đại diện cho cuộc gặp mặt?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tổng Giám mục Piritim" ], "answer_start": [ 353 ] }
0042-0027-0001
uit_006603
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo "tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương".
Giáo hoàng đã nói gì trong thư?
{ "text": [ "nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo" ], "answer_start": [ 29 ] }
false
null
0042-0027-0002
uit_006604
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo "tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương".
Sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đã đi ngược lại tinh thần của điều gì?
{ "text": [ "Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới" ], "answer_start": [ 306 ] }
false
null
0042-0027-0003
uit_006605
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo "tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương".
Ông đã khẳng định rằng chúng ta cần phải làm gì?
{ "text": [ "tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương" ], "answer_start": [ 471 ] }
false
null
0042-0027-0004
uit_006606
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo "tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương".
Ông đã bắt buộc hai giáo phái phải làm gì?
{ "text": [ "tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống" ], "answer_start": [ 151 ] }
false
null
0042-0027-0005
uit_006607
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo "tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương".
Ông đã bắt buộc hai giáo phái nào phải tái hợp nhất với nhau?
{ "text": [ "Công giáo và Chính Thống giáo" ], "answer_start": [ 120 ] }
false
null
0042-0027-0006
uit_006608
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo "tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương".
Giáo hoàng đã nói gì trong điện thoại?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo" ], "answer_start": [ 29 ] }
0042-0027-0007
uit_006609
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong thư, Giáo hoàng nói về nguồn cội chung của Công giáo và Chính Thống giáo nên ông nói đó là lẽ khẩn thiết bắt buộc Công giáo và Chính Thống giáo "tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống sớm hết sức có thể, bởi vì sự chia rẽ giữa các Kitô giáo đi ngược lại tinh thần của Phúc Âm và việc chứng nhân giữa thế giới (....)vì một trái tim tinh tuyền và trong sáng, và vì vâng lệnh ý muốn của cùng một Thiên Chúa, chúng ta phải tiếp tục cuộc tìm kiếm sự hiệp thông toàn vẹn trong chân thành, huynh đệ và yêu thương".
Ông đã bắt buộc người dân phải làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tái thành lập lại sự hợp nhất toàn vẹn trong đức tin và trong đời sống" ], "answer_start": [ 151 ] }
0042-0028-0001
uit_006610
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.
Phái đoàn được ông cử đi tới đâu?
{ "text": [ "Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ" ], "answer_start": [ 34 ] }
false
null
0042-0028-0002
uit_006611
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.
Dẫn đầu giáo phái mà ông cử đi là ai?
{ "text": [ "hồng y Edward Idris Cassidy" ], "answer_start": [ 67 ] }
false
null
0042-0028-0003
uit_006612
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.
Việc thăm viếng nhau đã được diên ra liên tiếp trong suốt bao nhiêu năm?
{ "text": [ "năm sáu năm nay" ], "answer_start": [ 315 ] }
false
null
0042-0028-0004
uit_006613
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.
Ngày 29 tháng 6 là ngày lễ gì?
{ "text": [ "lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ" ], "answer_start": [ 369 ] }
false
null
0042-0028-0005
uit_006614
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.
Ai cũng đã cử phái đoàn sang Roma thăm Giáo hoàng?
{ "text": [ "Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I" ], "answer_start": [ 450 ] }
false
null
0042-0028-0006
uit_006615
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.
Phái đoàn được Phaolô Tông Ðồ cử đi tới đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ" ], "answer_start": [ 34 ] }
0042-0028-0007
uit_006616
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.
Ngày 26 hằng tháng là ngày lễ gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ" ], "answer_start": [ 369 ] }
0042-0028-0008
uit_006617
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ông cũng đã cử một phái đoàn sang Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu bởi hồng y Edward Idris Cassidy, chủ tịch Hội đồng giáo hoàng cổ võ Hợp Nhất Kitô hữu tham dự thánh lễ kính thánh Anrê - quan thầy của giáo hội phương Đông. Việc thăm viếng nhau nhân ngày lễ này đã trở thành truyền thống và được thực hiện liên tiếp từ năm sáu năm nay. Ngược lại mỗi năm vào ngày 29.6 nhân lễ kính thánh Phêrô và Phaolô Tông Ðồ, quan thầy của Giáo hội Công giáo Roma thì Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I, cũng gửi phái đoàn sang Roma kính thăm Giáo hoàng.
Ai cũng đã cử phái đoàn sang Anrê thăm Giáo hoàng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thượng Phụ giáo chủ Bartholomew I" ], "answer_start": [ 450 ] }
0042-0029-0001
uit_006618
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Tuy nhiên, một số phát biểu về Phật giáo của Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gây ra nhiều tranh cãi và chỉ trích. Ví dụ, trong tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng, Giáo hoàng đã chỉ trích đạo Phật là "thờ ơ với cuộc sống", "tiêu cực", "vô thần". Nhận định này đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cộng đồng Phật giáo. Tanaka Ken, giáo sư tại Học viện Phật học đã cho rằng Giáo hoàng "chưa chịu làm bài tập", còn Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét Giáo hoàng "sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau". Linh mục Thomas Hand, một chức sắc Công giáo nghiên cứu thiền tại Medical Retreat Center cho rằng ý kiến của Gioan Phaolô II về sự "vô thần" và "tiêu cực" trong đạo Phật là hoàn toàn sai lầm và Giáo hoàng không thể nhận xét bừa bãi về một tôn giáo thâm thúy như đạo Phật mà không hiểu gì về nó. Một số nhân sĩ Phật giáo bình luận rằng, nguyên nhân của phát biểu trên bắt nguồn từ những lo ngại của Gioan Phaolô II về các nỗ lực truyền bá ảnh hưởng của đạo Phật ra ngoài châu Á. Trong một buổi họp mặt, các nhà sư tại Tích Lan đã quyết định yêu cầu Giáo hoàng phải xin lỗi. Trước các phản ứng này, Gioan Phaolô II đã thanh minh rằng ông luôn bày tỏ sự kính trọng sâu sắc đến các tín đồ Phật giáo và không có ý xúc phạm Phật giáo.
Phát biểu đã gây nên tranh cãi là vì giáo hoàng đã nói về việc gì?
{ "text": [ "Phật giáo" ], "answer_start": [ 31 ] }
false
null
0042-0029-0002
uit_006619
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Tuy nhiên, một số phát biểu về Phật giáo của Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gây ra nhiều tranh cãi và chỉ trích. Ví dụ, trong tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng, Giáo hoàng đã chỉ trích đạo Phật là "thờ ơ với cuộc sống", "tiêu cực", "vô thần". Nhận định này đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cộng đồng Phật giáo. Tanaka Ken, giáo sư tại Học viện Phật học đã cho rằng Giáo hoàng "chưa chịu làm bài tập", còn Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét Giáo hoàng "sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau". Linh mục Thomas Hand, một chức sắc Công giáo nghiên cứu thiền tại Medical Retreat Center cho rằng ý kiến của Gioan Phaolô II về sự "vô thần" và "tiêu cực" trong đạo Phật là hoàn toàn sai lầm và Giáo hoàng không thể nhận xét bừa bãi về một tôn giáo thâm thúy như đạo Phật mà không hiểu gì về nó. Một số nhân sĩ Phật giáo bình luận rằng, nguyên nhân của phát biểu trên bắt nguồn từ những lo ngại của Gioan Phaolô II về các nỗ lực truyền bá ảnh hưởng của đạo Phật ra ngoài châu Á. Trong một buổi họp mặt, các nhà sư tại Tích Lan đã quyết định yêu cầu Giáo hoàng phải xin lỗi. Trước các phản ứng này, Gioan Phaolô II đã thanh minh rằng ông luôn bày tỏ sự kính trọng sâu sắc đến các tín đồ Phật giáo và không có ý xúc phạm Phật giáo.
Giáo hoàng đã chỉ trích Phật giáo như thế nào qua tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng?
{ "text": [ "\"thờ ơ với cuộc sống\", \"tiêu cực\", \"vô thần\"" ], "answer_start": [ 199 ] }
false
null
0042-0029-0003
uit_006620
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Tuy nhiên, một số phát biểu về Phật giáo của Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gây ra nhiều tranh cãi và chỉ trích. Ví dụ, trong tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng, Giáo hoàng đã chỉ trích đạo Phật là "thờ ơ với cuộc sống", "tiêu cực", "vô thần". Nhận định này đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cộng đồng Phật giáo. Tanaka Ken, giáo sư tại Học viện Phật học đã cho rằng Giáo hoàng "chưa chịu làm bài tập", còn Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét Giáo hoàng "sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau". Linh mục Thomas Hand, một chức sắc Công giáo nghiên cứu thiền tại Medical Retreat Center cho rằng ý kiến của Gioan Phaolô II về sự "vô thần" và "tiêu cực" trong đạo Phật là hoàn toàn sai lầm và Giáo hoàng không thể nhận xét bừa bãi về một tôn giáo thâm thúy như đạo Phật mà không hiểu gì về nó. Một số nhân sĩ Phật giáo bình luận rằng, nguyên nhân của phát biểu trên bắt nguồn từ những lo ngại của Gioan Phaolô II về các nỗ lực truyền bá ảnh hưởng của đạo Phật ra ngoài châu Á. Trong một buổi họp mặt, các nhà sư tại Tích Lan đã quyết định yêu cầu Giáo hoàng phải xin lỗi. Trước các phản ứng này, Gioan Phaolô II đã thanh minh rằng ông luôn bày tỏ sự kính trọng sâu sắc đến các tín đồ Phật giáo và không có ý xúc phạm Phật giáo.
Cộng đồng nào đã phản đối dữ dội nhận định của Giáo hoàng?
{ "text": [ "cộng đồng Phật giáo" ], "answer_start": [ 293 ] }
false
null
0042-0029-0004
uit_006621
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Tuy nhiên, một số phát biểu về Phật giáo của Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gây ra nhiều tranh cãi và chỉ trích. Ví dụ, trong tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng, Giáo hoàng đã chỉ trích đạo Phật là "thờ ơ với cuộc sống", "tiêu cực", "vô thần". Nhận định này đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cộng đồng Phật giáo. Tanaka Ken, giáo sư tại Học viện Phật học đã cho rằng Giáo hoàng "chưa chịu làm bài tập", còn Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét Giáo hoàng "sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau". Linh mục Thomas Hand, một chức sắc Công giáo nghiên cứu thiền tại Medical Retreat Center cho rằng ý kiến của Gioan Phaolô II về sự "vô thần" và "tiêu cực" trong đạo Phật là hoàn toàn sai lầm và Giáo hoàng không thể nhận xét bừa bãi về một tôn giáo thâm thúy như đạo Phật mà không hiểu gì về nó. Một số nhân sĩ Phật giáo bình luận rằng, nguyên nhân của phát biểu trên bắt nguồn từ những lo ngại của Gioan Phaolô II về các nỗ lực truyền bá ảnh hưởng của đạo Phật ra ngoài châu Á. Trong một buổi họp mặt, các nhà sư tại Tích Lan đã quyết định yêu cầu Giáo hoàng phải xin lỗi. Trước các phản ứng này, Gioan Phaolô II đã thanh minh rằng ông luôn bày tỏ sự kính trọng sâu sắc đến các tín đồ Phật giáo và không có ý xúc phạm Phật giáo.
Ai đã cho rằng Giáo hoàng đã chưa chịu làm bài tập?
{ "text": [ "Tanaka Ken" ], "answer_start": [ 314 ] }
false
null
0042-0029-0005
uit_006622
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Tuy nhiên, một số phát biểu về Phật giáo của Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gây ra nhiều tranh cãi và chỉ trích. Ví dụ, trong tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng, Giáo hoàng đã chỉ trích đạo Phật là "thờ ơ với cuộc sống", "tiêu cực", "vô thần". Nhận định này đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cộng đồng Phật giáo. Tanaka Ken, giáo sư tại Học viện Phật học đã cho rằng Giáo hoàng "chưa chịu làm bài tập", còn Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét Giáo hoàng "sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau". Linh mục Thomas Hand, một chức sắc Công giáo nghiên cứu thiền tại Medical Retreat Center cho rằng ý kiến của Gioan Phaolô II về sự "vô thần" và "tiêu cực" trong đạo Phật là hoàn toàn sai lầm và Giáo hoàng không thể nhận xét bừa bãi về một tôn giáo thâm thúy như đạo Phật mà không hiểu gì về nó. Một số nhân sĩ Phật giáo bình luận rằng, nguyên nhân của phát biểu trên bắt nguồn từ những lo ngại của Gioan Phaolô II về các nỗ lực truyền bá ảnh hưởng của đạo Phật ra ngoài châu Á. Trong một buổi họp mặt, các nhà sư tại Tích Lan đã quyết định yêu cầu Giáo hoàng phải xin lỗi. Trước các phản ứng này, Gioan Phaolô II đã thanh minh rằng ông luôn bày tỏ sự kính trọng sâu sắc đến các tín đồ Phật giáo và không có ý xúc phạm Phật giáo.
Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét về Giáo hoàng như thế nào?
{ "text": [ "sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau" ], "answer_start": [ 451 ] }
false
null
0042-0029-0006
uit_006623
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Tuy nhiên, một số phát biểu về Phật giáo của Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gây ra nhiều tranh cãi và chỉ trích. Ví dụ, trong tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng, Giáo hoàng đã chỉ trích đạo Phật là "thờ ơ với cuộc sống", "tiêu cực", "vô thần". Nhận định này đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cộng đồng Phật giáo. Tanaka Ken, giáo sư tại Học viện Phật học đã cho rằng Giáo hoàng "chưa chịu làm bài tập", còn Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét Giáo hoàng "sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau". Linh mục Thomas Hand, một chức sắc Công giáo nghiên cứu thiền tại Medical Retreat Center cho rằng ý kiến của Gioan Phaolô II về sự "vô thần" và "tiêu cực" trong đạo Phật là hoàn toàn sai lầm và Giáo hoàng không thể nhận xét bừa bãi về một tôn giáo thâm thúy như đạo Phật mà không hiểu gì về nó. Một số nhân sĩ Phật giáo bình luận rằng, nguyên nhân của phát biểu trên bắt nguồn từ những lo ngại của Gioan Phaolô II về các nỗ lực truyền bá ảnh hưởng của đạo Phật ra ngoài châu Á. Trong một buổi họp mặt, các nhà sư tại Tích Lan đã quyết định yêu cầu Giáo hoàng phải xin lỗi. Trước các phản ứng này, Gioan Phaolô II đã thanh minh rằng ông luôn bày tỏ sự kính trọng sâu sắc đến các tín đồ Phật giáo và không có ý xúc phạm Phật giáo.
Giáo hoàng đã chỉ trích Phật giáo như thế nào qua bộ phim Bước qua ngưỡng cửa hi vọng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "\"thờ ơ với cuộc sống\", \"tiêu cực\", \"vô thần\"" ], "answer_start": [ 199 ] }
0042-0029-0007
uit_006624
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Tuy nhiên, một số phát biểu về Phật giáo của Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã gây ra nhiều tranh cãi và chỉ trích. Ví dụ, trong tác phẩm Bước qua ngưỡng cửa hi vọng, Giáo hoàng đã chỉ trích đạo Phật là "thờ ơ với cuộc sống", "tiêu cực", "vô thần". Nhận định này đã vấp phải sự phản đối dữ dội từ cộng đồng Phật giáo. Tanaka Ken, giáo sư tại Học viện Phật học đã cho rằng Giáo hoàng "chưa chịu làm bài tập", còn Lạt Ma Ole Nydahl thì nhận xét Giáo hoàng "sẽ không thể tận hưởng cuộc sống ở kiếp sau". Linh mục Thomas Hand, một chức sắc Công giáo nghiên cứu thiền tại Medical Retreat Center cho rằng ý kiến của Gioan Phaolô II về sự "vô thần" và "tiêu cực" trong đạo Phật là hoàn toàn sai lầm và Giáo hoàng không thể nhận xét bừa bãi về một tôn giáo thâm thúy như đạo Phật mà không hiểu gì về nó. Một số nhân sĩ Phật giáo bình luận rằng, nguyên nhân của phát biểu trên bắt nguồn từ những lo ngại của Gioan Phaolô II về các nỗ lực truyền bá ảnh hưởng của đạo Phật ra ngoài châu Á. Trong một buổi họp mặt, các nhà sư tại Tích Lan đã quyết định yêu cầu Giáo hoàng phải xin lỗi. Trước các phản ứng này, Gioan Phaolô II đã thanh minh rằng ông luôn bày tỏ sự kính trọng sâu sắc đến các tín đồ Phật giáo và không có ý xúc phạm Phật giáo.
Cộng đồng nào đã phản đối dữ dội quyết định của Giáo hoàng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cộng đồng Phật giáo" ], "answer_start": [ 293 ] }
0042-0030-0001
uit_006625
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II đã không ngừng bày tỏ thiện cảm với các Dân tộc Hồi giáo tại Bosnia Herzegovina và kêu gọi thế giới can thiệp nhân đạo để chấm dứt cuộc diệt chủng nhắm vào họ. Ông cũng đã lên án cuộc chiến chống Iraq do Liên Minh Anh Mỹ chủ trương. Sau cuộc khủng bố 11/09/2001, giáo hoàng còn cố gắng kéo thế giới ra khỏi một cuộc đối đầu về văn minh và tôn giáo. Ngày 14/12/2001, vào chính ngày kết thúc tháng chay tịnh Ramadan của người Hồi giáo, ông kêu gọi tất cả các tín hữu kitô trên toàn thế giới hãy ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình.
Dân tộc nào đã đượcGiáo hoàng không ngừng bày tỏ thiện cảm?
{ "text": [ "Dân tộc Hồi giáo" ], "answer_start": [ 56 ] }
false
null
0042-0030-0002
uit_006626
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II đã không ngừng bày tỏ thiện cảm với các Dân tộc Hồi giáo tại Bosnia Herzegovina và kêu gọi thế giới can thiệp nhân đạo để chấm dứt cuộc diệt chủng nhắm vào họ. Ông cũng đã lên án cuộc chiến chống Iraq do Liên Minh Anh Mỹ chủ trương. Sau cuộc khủng bố 11/09/2001, giáo hoàng còn cố gắng kéo thế giới ra khỏi một cuộc đối đầu về văn minh và tôn giáo. Ngày 14/12/2001, vào chính ngày kết thúc tháng chay tịnh Ramadan của người Hồi giáo, ông kêu gọi tất cả các tín hữu kitô trên toàn thế giới hãy ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình.
Ông đã kêu gọi thế giới làm gì?
{ "text": [ "chấm dứt cuộc diệt chủng nhắm vào họ" ], "answer_start": [ 138 ] }
false
null
0042-0030-0003
uit_006627
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II đã không ngừng bày tỏ thiện cảm với các Dân tộc Hồi giáo tại Bosnia Herzegovina và kêu gọi thế giới can thiệp nhân đạo để chấm dứt cuộc diệt chủng nhắm vào họ. Ông cũng đã lên án cuộc chiến chống Iraq do Liên Minh Anh Mỹ chủ trương. Sau cuộc khủng bố 11/09/2001, giáo hoàng còn cố gắng kéo thế giới ra khỏi một cuộc đối đầu về văn minh và tôn giáo. Ngày 14/12/2001, vào chính ngày kết thúc tháng chay tịnh Ramadan của người Hồi giáo, ông kêu gọi tất cả các tín hữu kitô trên toàn thế giới hãy ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình.
Ông đã lên án cuộc chiến tranh chống Iraq của phe nào?
{ "text": [ "Liên Minh Anh Mỹ" ], "answer_start": [ 220 ] }
false
null
0042-0030-0004
uit_006628
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II đã không ngừng bày tỏ thiện cảm với các Dân tộc Hồi giáo tại Bosnia Herzegovina và kêu gọi thế giới can thiệp nhân đạo để chấm dứt cuộc diệt chủng nhắm vào họ. Ông cũng đã lên án cuộc chiến chống Iraq do Liên Minh Anh Mỹ chủ trương. Sau cuộc khủng bố 11/09/2001, giáo hoàng còn cố gắng kéo thế giới ra khỏi một cuộc đối đầu về văn minh và tôn giáo. Ngày 14/12/2001, vào chính ngày kết thúc tháng chay tịnh Ramadan của người Hồi giáo, ông kêu gọi tất cả các tín hữu kitô trên toàn thế giới hãy ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình.
Giáo hoàng đã cố gắng kéo thế giới ra khỏi cuộc đối đầu về văn minh và tôn giáo sau sự kiện nào?
{ "text": [ "cuộc khủng bố 11/09/2001" ], "answer_start": [ 253 ] }
false
null
0042-0030-0005
uit_006629
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II đã không ngừng bày tỏ thiện cảm với các Dân tộc Hồi giáo tại Bosnia Herzegovina và kêu gọi thế giới can thiệp nhân đạo để chấm dứt cuộc diệt chủng nhắm vào họ. Ông cũng đã lên án cuộc chiến chống Iraq do Liên Minh Anh Mỹ chủ trương. Sau cuộc khủng bố 11/09/2001, giáo hoàng còn cố gắng kéo thế giới ra khỏi một cuộc đối đầu về văn minh và tôn giáo. Ngày 14/12/2001, vào chính ngày kết thúc tháng chay tịnh Ramadan của người Hồi giáo, ông kêu gọi tất cả các tín hữu kitô trên toàn thế giới hãy ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình.
Sau khi kết thúc tháng chay tịnh ông đã kêu gọi những người kitô giáo làm gì?
{ "text": [ "ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình" ], "answer_start": [ 509 ] }
false
null
0042-0030-0006
uit_006630
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II đã không ngừng bày tỏ thiện cảm với các Dân tộc Hồi giáo tại Bosnia Herzegovina và kêu gọi thế giới can thiệp nhân đạo để chấm dứt cuộc diệt chủng nhắm vào họ. Ông cũng đã lên án cuộc chiến chống Iraq do Liên Minh Anh Mỹ chủ trương. Sau cuộc khủng bố 11/09/2001, giáo hoàng còn cố gắng kéo thế giới ra khỏi một cuộc đối đầu về văn minh và tôn giáo. Ngày 14/12/2001, vào chính ngày kết thúc tháng chay tịnh Ramadan của người Hồi giáo, ông kêu gọi tất cả các tín hữu kitô trên toàn thế giới hãy ăn chay để cầu nguyện cho hòa bình.
Giáo hoàng đã cố gắng kéo tôn giáo ra khỏi cuộc đối đầu về văn minh và thế giới sau sự kiện nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cuộc khủng bố 11/09/2001" ], "answer_start": [ 253 ] }
0042-0031-0001
uit_006631
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngày 16 tháng 6 năm 1983. Sau khi quỳ xuống hôn đất quê hương, ông đã lên kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan: "Cha kêu gọi những người bị đày đọa hãy đến đây với cha. Cha kêu gọi lời này thay lời Chúa Giê-xu: Cha đã bị ốm và các con hãy đến thăm cha. Cha bị giam cầm, các con hãy đến với cha. Bản thân cha không thể tới thăm các con chiên đang bị giam cầm, đến thăm tất cả các con chiên đang bị đày đọa. Nhưng cha kêu gọi họ hãy đến với cha trong tinh thần giúp đỡ cha, như họ vẫn luôn làm."... Buổi tối, hàng chục ngàn người đã diễn hành... Khi đi ngang qua tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, đoàn thanh niên đã hô to: "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!."
Ông đã kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan đến với ông vào ngày tháng năm nào?
{ "text": [ "Ngày 16 tháng 6 năm 1983" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0042-0031-0002
uit_006632
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngày 16 tháng 6 năm 1983. Sau khi quỳ xuống hôn đất quê hương, ông đã lên kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan: "Cha kêu gọi những người bị đày đọa hãy đến đây với cha. Cha kêu gọi lời này thay lời Chúa Giê-xu: Cha đã bị ốm và các con hãy đến thăm cha. Cha bị giam cầm, các con hãy đến với cha. Bản thân cha không thể tới thăm các con chiên đang bị giam cầm, đến thăm tất cả các con chiên đang bị đày đọa. Nhưng cha kêu gọi họ hãy đến với cha trong tinh thần giúp đỡ cha, như họ vẫn luôn làm."... Buổi tối, hàng chục ngàn người đã diễn hành... Khi đi ngang qua tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, đoàn thanh niên đã hô to: "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!."
Trong một buổi tối hàng chục ngàn người đã làm gì?
{ "text": [ "diễn hành" ], "answer_start": [ 538 ] }
false
null
0042-0031-0003
uit_006633
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngày 16 tháng 6 năm 1983. Sau khi quỳ xuống hôn đất quê hương, ông đã lên kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan: "Cha kêu gọi những người bị đày đọa hãy đến đây với cha. Cha kêu gọi lời này thay lời Chúa Giê-xu: Cha đã bị ốm và các con hãy đến thăm cha. Cha bị giam cầm, các con hãy đến với cha. Bản thân cha không thể tới thăm các con chiên đang bị giam cầm, đến thăm tất cả các con chiên đang bị đày đọa. Nhưng cha kêu gọi họ hãy đến với cha trong tinh thần giúp đỡ cha, như họ vẫn luôn làm."... Buổi tối, hàng chục ngàn người đã diễn hành... Khi đi ngang qua tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, đoàn thanh niên đã hô to: "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!."
Đoàn thanh niên đã hô to những gì?
{ "text": [ "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!" ], "answer_start": [ 640 ] }
false
null
0042-0031-0004
uit_006634
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngày 16 tháng 6 năm 1983. Sau khi quỳ xuống hôn đất quê hương, ông đã lên kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan: "Cha kêu gọi những người bị đày đọa hãy đến đây với cha. Cha kêu gọi lời này thay lời Chúa Giê-xu: Cha đã bị ốm và các con hãy đến thăm cha. Cha bị giam cầm, các con hãy đến với cha. Bản thân cha không thể tới thăm các con chiên đang bị giam cầm, đến thăm tất cả các con chiên đang bị đày đọa. Nhưng cha kêu gọi họ hãy đến với cha trong tinh thần giúp đỡ cha, như họ vẫn luôn làm."... Buổi tối, hàng chục ngàn người đã diễn hành... Khi đi ngang qua tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, đoàn thanh niên đã hô to: "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!."
Đoàn thanh niên đã hô to khi đi qua nơi nào?
{ "text": [ "tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan" ], "answer_start": [ 568 ] }
false
null
0042-0031-0005
uit_006635
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngày 16 tháng 6 năm 1983. Sau khi quỳ xuống hôn đất quê hương, ông đã lên kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan: "Cha kêu gọi những người bị đày đọa hãy đến đây với cha. Cha kêu gọi lời này thay lời Chúa Giê-xu: Cha đã bị ốm và các con hãy đến thăm cha. Cha bị giam cầm, các con hãy đến với cha. Bản thân cha không thể tới thăm các con chiên đang bị giam cầm, đến thăm tất cả các con chiên đang bị đày đọa. Nhưng cha kêu gọi họ hãy đến với cha trong tinh thần giúp đỡ cha, như họ vẫn luôn làm."... Buổi tối, hàng chục ngàn người đã diễn hành... Khi đi ngang qua tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, đoàn thanh niên đã hô to: "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!."
Ông đã kêu gọi những người dân Ba Lan thay lời của ai?
{ "text": [ "Chúa Giê-xu" ], "answer_start": [ 205 ] }
false
null
0042-0031-0006
uit_006636
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngày 16 tháng 6 năm 1983. Sau khi quỳ xuống hôn đất quê hương, ông đã lên kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan: "Cha kêu gọi những người bị đày đọa hãy đến đây với cha. Cha kêu gọi lời này thay lời Chúa Giê-xu: Cha đã bị ốm và các con hãy đến thăm cha. Cha bị giam cầm, các con hãy đến với cha. Bản thân cha không thể tới thăm các con chiên đang bị giam cầm, đến thăm tất cả các con chiên đang bị đày đọa. Nhưng cha kêu gọi họ hãy đến với cha trong tinh thần giúp đỡ cha, như họ vẫn luôn làm."... Buổi tối, hàng chục ngàn người đã diễn hành... Khi đi ngang qua tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, đoàn thanh niên đã hô to: "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!."
Trong một buổi làm việc hàng chục ngàn người đã làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "diễn hành" ], "answer_start": [ 538 ] }
0042-0031-0007
uit_006637
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngày 16 tháng 6 năm 1983. Sau khi quỳ xuống hôn đất quê hương, ông đã lên kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan: "Cha kêu gọi những người bị đày đọa hãy đến đây với cha. Cha kêu gọi lời này thay lời Chúa Giê-xu: Cha đã bị ốm và các con hãy đến thăm cha. Cha bị giam cầm, các con hãy đến với cha. Bản thân cha không thể tới thăm các con chiên đang bị giam cầm, đến thăm tất cả các con chiên đang bị đày đọa. Nhưng cha kêu gọi họ hãy đến với cha trong tinh thần giúp đỡ cha, như họ vẫn luôn làm."... Buổi tối, hàng chục ngàn người đã diễn hành... Khi đi ngang qua tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, đoàn thanh niên đã hô to: "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!."
Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan đã hô to những gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!" ], "answer_start": [ 640 ] }
0042-0031-0008
uit_006638
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngày 16 tháng 6 năm 1983. Sau khi quỳ xuống hôn đất quê hương, ông đã lên kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan: "Cha kêu gọi những người bị đày đọa hãy đến đây với cha. Cha kêu gọi lời này thay lời Chúa Giê-xu: Cha đã bị ốm và các con hãy đến thăm cha. Cha bị giam cầm, các con hãy đến với cha. Bản thân cha không thể tới thăm các con chiên đang bị giam cầm, đến thăm tất cả các con chiên đang bị đày đọa. Nhưng cha kêu gọi họ hãy đến với cha trong tinh thần giúp đỡ cha, như họ vẫn luôn làm."... Buổi tối, hàng chục ngàn người đã diễn hành... Khi đi ngang qua tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, đoàn thanh niên đã hô to: "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!."
Cha đã hô to khi đi qua nơi nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan" ], "answer_start": [ 568 ] }
0042-0031-0009
uit_006639
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngày 16 tháng 6 năm 1983. Sau khi quỳ xuống hôn đất quê hương, ông đã lên kêu gọi những người đang bị bắt bớ ở Ba Lan: "Cha kêu gọi những người bị đày đọa hãy đến đây với cha. Cha kêu gọi lời này thay lời Chúa Giê-xu: Cha đã bị ốm và các con hãy đến thăm cha. Cha bị giam cầm, các con hãy đến với cha. Bản thân cha không thể tới thăm các con chiên đang bị giam cầm, đến thăm tất cả các con chiên đang bị đày đọa. Nhưng cha kêu gọi họ hãy đến với cha trong tinh thần giúp đỡ cha, như họ vẫn luôn làm."... Buổi tối, hàng chục ngàn người đã diễn hành... Khi đi ngang qua tòa nhà của Trung ương Đảng Cộng sản Ba Lan, đoàn thanh niên đã hô to: "Solidarity! Solidarity! Walesa! Dân Chủ!."
Ông đã kêu gọi những người dân thế giới thay lời của ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Chúa Giê-xu" ], "answer_start": [ 205 ] }
0042-0032-0001
uit_006640
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Sau khi hồi phục, ông đã tuyên bố với mọi người rằng: "Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ". Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho Ağca: "Tại sao anh lại bắn tôi khi mà cả hai chúng ta đều chung đức tin vào Chúa?" Nhưng thay vì gửi bức thư đó, đã quyết định đến gặp Ağca. Năm 1983, ông đến thăm Ağca và tha thứ cho việc ám sát ông. Ông còn cầu khẩn nhà cầm quyền Ý ân xá cho Ağca. Ông đã giữ liên lạc với gia đình của Ağca nhiều năm sau đó và đã thăm mẹ Ağca năm 1987.
Ông đã nói với mọi người điều gì sau khi hồi phục?
{ "text": [ "Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ" ], "answer_start": [ 55 ] }
false
null
0042-0032-0002
uit_006641
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Sau khi hồi phục, ông đã tuyên bố với mọi người rằng: "Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ". Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho Ağca: "Tại sao anh lại bắn tôi khi mà cả hai chúng ta đều chung đức tin vào Chúa?" Nhưng thay vì gửi bức thư đó, đã quyết định đến gặp Ağca. Năm 1983, ông đến thăm Ağca và tha thứ cho việc ám sát ông. Ông còn cầu khẩn nhà cầm quyền Ý ân xá cho Ağca. Ông đã giữ liên lạc với gia đình của Ağca nhiều năm sau đó và đã thăm mẹ Ağca năm 1987.
Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho ai?
{ "text": [ "Ağca" ], "answer_start": [ 178 ] }
false
null
0042-0032-0003
uit_006642
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Sau khi hồi phục, ông đã tuyên bố với mọi người rằng: "Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ". Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho Ağca: "Tại sao anh lại bắn tôi khi mà cả hai chúng ta đều chung đức tin vào Chúa?" Nhưng thay vì gửi bức thư đó, đã quyết định đến gặp Ağca. Năm 1983, ông đến thăm Ağca và tha thứ cho việc ám sát ông. Ông còn cầu khẩn nhà cầm quyền Ý ân xá cho Ağca. Ông đã giữ liên lạc với gia đình của Ağca nhiều năm sau đó và đã thăm mẹ Ağca năm 1987.
Vì sao Giáo hoàng không gửi bức thư đến cho Ağca?
{ "text": [ "quyết định đến gặp Ağca" ], "answer_start": [ 294 ] }
false
null
0042-0032-0004
uit_006643
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Sau khi hồi phục, ông đã tuyên bố với mọi người rằng: "Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ". Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho Ağca: "Tại sao anh lại bắn tôi khi mà cả hai chúng ta đều chung đức tin vào Chúa?" Nhưng thay vì gửi bức thư đó, đã quyết định đến gặp Ağca. Năm 1983, ông đến thăm Ağca và tha thứ cho việc ám sát ông. Ông còn cầu khẩn nhà cầm quyền Ý ân xá cho Ağca. Ông đã giữ liên lạc với gia đình của Ağca nhiều năm sau đó và đã thăm mẹ Ağca năm 1987.
Ông đã đến thăm Ağca và tha thứ cho hắn vì điều gì?
{ "text": [ "ám sát ông" ], "answer_start": [ 367 ] }
false
null
0042-0032-0005
uit_006644
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Sau khi hồi phục, ông đã tuyên bố với mọi người rằng: "Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ". Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho Ağca: "Tại sao anh lại bắn tôi khi mà cả hai chúng ta đều chung đức tin vào Chúa?" Nhưng thay vì gửi bức thư đó, đã quyết định đến gặp Ağca. Năm 1983, ông đến thăm Ağca và tha thứ cho việc ám sát ông. Ông còn cầu khẩn nhà cầm quyền Ý ân xá cho Ağca. Ông đã giữ liên lạc với gia đình của Ağca nhiều năm sau đó và đã thăm mẹ Ağca năm 1987.
Ông đã thăm mẹ của Ağca vào năm nào?
{ "text": [ "1987" ], "answer_start": [ 510 ] }
false
null
0042-0032-0006
uit_006645
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Sau khi hồi phục, ông đã tuyên bố với mọi người rằng: "Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ". Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho Ağca: "Tại sao anh lại bắn tôi khi mà cả hai chúng ta đều chung đức tin vào Chúa?" Nhưng thay vì gửi bức thư đó, đã quyết định đến gặp Ağca. Năm 1983, ông đến thăm Ağca và tha thứ cho việc ám sát ông. Ông còn cầu khẩn nhà cầm quyền Ý ân xá cho Ağca. Ông đã giữ liên lạc với gia đình của Ağca nhiều năm sau đó và đã thăm mẹ Ağca năm 1987.
Giáo hoàng đã viết thư và gửi cho ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ağca" ], "answer_start": [ 178 ] }
0042-0032-0007
uit_006646
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Sau khi hồi phục, ông đã tuyên bố với mọi người rằng: "Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ". Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho Ağca: "Tại sao anh lại bắn tôi khi mà cả hai chúng ta đều chung đức tin vào Chúa?" Nhưng thay vì gửi bức thư đó, đã quyết định đến gặp Ağca. Năm 1983, ông đến thăm Ağca và tha thứ cho việc ám sát ông. Ông còn cầu khẩn nhà cầm quyền Ý ân xá cho Ağca. Ông đã giữ liên lạc với gia đình của Ağca nhiều năm sau đó và đã thăm mẹ Ağca năm 1987.
Vì sao Ağca không gửi bức thư đến cho Giáo hoàng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "quyết định đến gặp Ağca" ], "answer_start": [ 294 ] }
0042-0032-0008
uit_006647
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Sau khi hồi phục, ông đã tuyên bố với mọi người rằng: "Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ". Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho Ağca: "Tại sao anh lại bắn tôi khi mà cả hai chúng ta đều chung đức tin vào Chúa?" Nhưng thay vì gửi bức thư đó, đã quyết định đến gặp Ağca. Năm 1983, ông đến thăm Ağca và tha thứ cho việc ám sát ông. Ông còn cầu khẩn nhà cầm quyền Ý ân xá cho Ağca. Ông đã giữ liên lạc với gia đình của Ağca nhiều năm sau đó và đã thăm mẹ Ağca năm 1987.
Ông đã đến thăm Ağca và làm việc cho hắn vì điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ám sát ông" ], "answer_start": [ 367 ] }
0042-0032-0009
uit_006648
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Sau khi hồi phục, ông đã tuyên bố với mọi người rằng: "Tôi luôn cầu nguyện cho người anh em đã bắn vào tôi, người tôi đã chân thành tha thứ". Giáo hoàng đã viết thư định gửi cho Ağca: "Tại sao anh lại bắn tôi khi mà cả hai chúng ta đều chung đức tin vào Chúa?" Nhưng thay vì gửi bức thư đó, đã quyết định đến gặp Ağca. Năm 1983, ông đến thăm Ağca và tha thứ cho việc ám sát ông. Ông còn cầu khẩn nhà cầm quyền Ý ân xá cho Ağca. Ông đã giữ liên lạc với gia đình của Ağca nhiều năm sau đó và đã thăm mẹ Ağca năm 1987.
Ông đã thăm gia đình của Ağca vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "1987" ], "answer_start": [ 510 ] }
0042-0033-0001
uit_006649
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Cho đến nay, mưu đồ sát hại Giáo hoàng vẫn còn là một trong những bí mật lớn nhất của thế kỷ XX. Một số người (trong đó có William Casey - người lãnh đạo của CIA) đã tin rằng: những người Xô Viết đứng sau âm mưu sát hại giáo hoàng. Họ đã chỉ ra cái gọi là những vấn đề có liên quan đến những người Bungari, một tổ chức hay nhúng vào chuyện của người khác nhưng một chứng cứ trái ngược rằng Agca được bảo vệ và bao che bởi cơ quan tình báo Bungari, một tổ chức lệ thuộc vào cơ quan KGB. Về phần mình, quan điểm của giáo hoàng là: "tôi luôn luôn tin rằng ngay từ đầu, những người Bungari hoàn toàn vô tội, họ không việc gì phải làm điều đó". Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm được một tài liệu rõ ràng liên quan đến âm mưu sát hạt giáo hoàng ở Nga hoặc ở Bungari kể từ khi chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ.
Bí ẩn lớn nhất thế kỉ XX là điều gì?
{ "text": [ "mưu đồ sát hại Giáo hoàng" ], "answer_start": [ 13 ] }
false
null
0042-0033-0002
uit_006650
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Cho đến nay, mưu đồ sát hại Giáo hoàng vẫn còn là một trong những bí mật lớn nhất của thế kỷ XX. Một số người (trong đó có William Casey - người lãnh đạo của CIA) đã tin rằng: những người Xô Viết đứng sau âm mưu sát hại giáo hoàng. Họ đã chỉ ra cái gọi là những vấn đề có liên quan đến những người Bungari, một tổ chức hay nhúng vào chuyện của người khác nhưng một chứng cứ trái ngược rằng Agca được bảo vệ và bao che bởi cơ quan tình báo Bungari, một tổ chức lệ thuộc vào cơ quan KGB. Về phần mình, quan điểm của giáo hoàng là: "tôi luôn luôn tin rằng ngay từ đầu, những người Bungari hoàn toàn vô tội, họ không việc gì phải làm điều đó". Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm được một tài liệu rõ ràng liên quan đến âm mưu sát hạt giáo hoàng ở Nga hoặc ở Bungari kể từ khi chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ.
Lãnh đạo của CIA là ai?
{ "text": [ "William Casey" ], "answer_start": [ 123 ] }
false
null
0042-0033-0003
uit_006651
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Cho đến nay, mưu đồ sát hại Giáo hoàng vẫn còn là một trong những bí mật lớn nhất của thế kỷ XX. Một số người (trong đó có William Casey - người lãnh đạo của CIA) đã tin rằng: những người Xô Viết đứng sau âm mưu sát hại giáo hoàng. Họ đã chỉ ra cái gọi là những vấn đề có liên quan đến những người Bungari, một tổ chức hay nhúng vào chuyện của người khác nhưng một chứng cứ trái ngược rằng Agca được bảo vệ và bao che bởi cơ quan tình báo Bungari, một tổ chức lệ thuộc vào cơ quan KGB. Về phần mình, quan điểm của giáo hoàng là: "tôi luôn luôn tin rằng ngay từ đầu, những người Bungari hoàn toàn vô tội, họ không việc gì phải làm điều đó". Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm được một tài liệu rõ ràng liên quan đến âm mưu sát hạt giáo hoàng ở Nga hoặc ở Bungari kể từ khi chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ.
CIA đã tin rằng ai đã âm mưu sát hại giáo hoàng?
{ "text": [ "người Xô Viết" ], "answer_start": [ 182 ] }
false
null
0042-0033-0004
uit_006652
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Cho đến nay, mưu đồ sát hại Giáo hoàng vẫn còn là một trong những bí mật lớn nhất của thế kỷ XX. Một số người (trong đó có William Casey - người lãnh đạo của CIA) đã tin rằng: những người Xô Viết đứng sau âm mưu sát hại giáo hoàng. Họ đã chỉ ra cái gọi là những vấn đề có liên quan đến những người Bungari, một tổ chức hay nhúng vào chuyện của người khác nhưng một chứng cứ trái ngược rằng Agca được bảo vệ và bao che bởi cơ quan tình báo Bungari, một tổ chức lệ thuộc vào cơ quan KGB. Về phần mình, quan điểm của giáo hoàng là: "tôi luôn luôn tin rằng ngay từ đầu, những người Bungari hoàn toàn vô tội, họ không việc gì phải làm điều đó". Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm được một tài liệu rõ ràng liên quan đến âm mưu sát hạt giáo hoàng ở Nga hoặc ở Bungari kể từ khi chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ.
Agca đã được bảo vệ và che chở bởi ai?
{ "text": [ "cơ quan tình báo Bungari" ], "answer_start": [ 422 ] }
false
null
0042-0033-0005
uit_006653
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Cho đến nay, mưu đồ sát hại Giáo hoàng vẫn còn là một trong những bí mật lớn nhất của thế kỷ XX. Một số người (trong đó có William Casey - người lãnh đạo của CIA) đã tin rằng: những người Xô Viết đứng sau âm mưu sát hại giáo hoàng. Họ đã chỉ ra cái gọi là những vấn đề có liên quan đến những người Bungari, một tổ chức hay nhúng vào chuyện của người khác nhưng một chứng cứ trái ngược rằng Agca được bảo vệ và bao che bởi cơ quan tình báo Bungari, một tổ chức lệ thuộc vào cơ quan KGB. Về phần mình, quan điểm của giáo hoàng là: "tôi luôn luôn tin rằng ngay từ đầu, những người Bungari hoàn toàn vô tội, họ không việc gì phải làm điều đó". Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm được một tài liệu rõ ràng liên quan đến âm mưu sát hạt giáo hoàng ở Nga hoặc ở Bungari kể từ khi chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ.
Quan điểm của giáo hoàng là gì?
{ "text": [ "ngay từ đầu, những người Bungari hoàn toàn vô tội, họ không việc gì phải làm điều đó" ], "answer_start": [ 553 ] }
false
null
0042-0034-0001
uit_006654
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!"
Thiên chúa phán những người dân Sicilian là người như thế nào?
{ "text": [ "những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống" ], "answer_start": [ 181 ] }
false
null
0042-0034-0002
uit_006655
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!"
Người dân Sicilian đã mong đợi điều gì?
{ "text": [ "một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế" ], "answer_start": [ 336 ] }
false
null
0042-0034-0003
uit_006656
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!"
Họ đã có quan niệm về Đấng như thế nào?
{ "text": [ "là Đường là Sự Thật và là Sự Sông" ], "answer_start": [ 457 ] }
false
null
0042-0034-0004
uit_006657
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!"
Thiên chúa đã phán như thế nào?
{ "text": [ "Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế" ], "answer_start": [ 18 ] }
false
null
0042-0034-0005
uit_006658
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!"
Chúa đã phán họ không thể sống trong một nền văn hóa như thế nào?
{ "text": [ "văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc" ], "answer_start": [ 276 ] }
false
null
0042-0034-0006
uit_006659
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!"
Thiên Chúa đã có quan niệm về Đấng như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "là Đường là Sự Thật và là Sự Sông" ], "answer_start": [ 457 ] }
0042-0034-0007
uit_006660
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!"
Người dân Sicilian đã phán như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế" ], "answer_start": [ 18 ] }
0042-0034-0008
uit_006661
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Thiên Chúa phán: Ngươi chớ giết người! Không một ai, không một tập thể nào, kể cả Mafia có thể thay đổi hay chà đạp lên luật lệ tối linh của Thượng đế. Những người dân Sicilian là những con người yêu sự sống, hy sinh cho sự sống. Họ không thể sống thường xuyên trong một nền văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc. Họ mong đợi một nền văn hóa sự sống Nhân danh Đấng Cứu Thế, bị đóng đinh trên Thập Giá và đã trỗi dậy từ cõi chết, và nhân danh Đấng là Đường là Sự Thật và là Sự Sông, tôi yêu cầu những người có trách nhiệm hãy thay đối thái độ. Một ngày nào đó các bạn sẽ ra trước tòa phán xét công thẳng của Thiên Chúa!"
Giáo hoàng đã phán họ không thể sống trong một nền văn hóa như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "văn hóa trái nghịch, một nền văn hóa chết chóc" ], "answer_start": [ 276 ] }
0042-0035-0001
uit_006662
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải".
Cha đã sử dụng vai trò của ai để khẳng định?
{ "text": [ "người đứng đầu Giáo hội Công giáo" ], "answer_start": [ 71 ] }
false
null
0042-0035-0002
uit_006663
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải".
Cha đã chắc chắc điều gì?
{ "text": [ "bạo lực là một tội ác" ], "answer_start": [ 123 ] }
false
null
0042-0035-0003
uit_006664
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải".
Bạo lực là dối trá vì nó chống lại điều gì?
{ "text": [ "chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại" ], "answer_start": [ 304 ] }
false
null
0042-0035-0004
uit_006665
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải".
Cha đã kêu gọi ai rời bỏ con đường bạo lực?
{ "text": [ "những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực" ], "answer_start": [ 385 ] }
false
null
0042-0035-0005
uit_006666
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải".
Ông đã kêu gọi những người đã phạm tội trở về với con đường hòa bình với giọng điệu như thế nào?
{ "text": [ "ngôn ngữ nài xin" ], "answer_start": [ 460 ] }
false
null
0042-0035-0006
uit_006667
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải".
Linh mục đã sử dụng vai trò của ai để khẳng định?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "người đứng đầu Giáo hội Công giáo" ], "answer_start": [ 71 ] }
0042-0035-0007
uit_006668
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải".
Giám mục đã chắc chắc điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bạo lực là một tội ác" ], "answer_start": [ 123 ] }
0042-0035-0008
uit_006669
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải".
Chúa Kitô đã kêu gọi ai rời bỏ con đường bạo lực?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực" ], "answer_start": [ 385 ] }
0042-0035-0009
uit_006670
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
"Với tất cả sự xác tín và niềm tin đặt để nơi Chúa Kitô và với vai trò người đứng đầu Giáo hội Công giáo, Cha khẳng quyết: bạo lực là một tội ác. Vì lẽ ấy, chúng ta không thể chấp nhận chủ trương dùng sắt màu, dùng bạo lực như một phương thế để giải quyết vấn đề… Bạo lực là một sự dối trá, nó chống lại chân lý và niềm tin -chân lý và niềm tin của nhân loại…Giờ đây, Cha muốn nói với những thanh niên, phụ nữ đã nhúng tay vào bạo lực. Cha kêu gọi các con với ngôn ngữ nài xin. Cha quỳ gối van xin các con hãy rời bỏ con đường bạo lực để trở về con đường hòa bình và lẽ phải".
Ông đã kêu gọi những người đã phạm tội trở về với công việc thường ngày với giọng điệu như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngôn ngữ nài xin" ], "answer_start": [ 460 ] }
0042-0036-0001
uit_006671
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nỗ lực nhằm ngăn chặn những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai trên nghị trình hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập. Ông không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để lên tiếng về vấn đề bảo vệ quyền sống của thai nhi. Một mặt ông chỉ trích những âm mưu của các cường quốc giàu có nhằm áp đặt những biện pháp vô nhân đạo trên các quốc gia nghèo, kém phát triển qua chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ. Mặt khác, ông không ngớt lưu ý quần chúng, cách riêng các bậc phụ huynh, quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ từ trong gia đình, giữa người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, cho tới ngoài xã hội.
Giáo hoàng đã nỗ lực ngăn chặn điều gì?
{ "text": [ "những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai" ], "answer_start": [ 52 ] }
false
null
0042-0036-0002
uit_006672
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nỗ lực nhằm ngăn chặn những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai trên nghị trình hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập. Ông không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để lên tiếng về vấn đề bảo vệ quyền sống của thai nhi. Một mặt ông chỉ trích những âm mưu của các cường quốc giàu có nhằm áp đặt những biện pháp vô nhân đạo trên các quốc gia nghèo, kém phát triển qua chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ. Mặt khác, ông không ngớt lưu ý quần chúng, cách riêng các bậc phụ huynh, quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ từ trong gia đình, giữa người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, cho tới ngoài xã hội.
Ông đã nỗ lực phản đối chính quyền Clinton trong hội nghị nào?
{ "text": [ "hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập" ], "answer_start": [ 131 ] }
false
null
0042-0036-0003
uit_006673
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nỗ lực nhằm ngăn chặn những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai trên nghị trình hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập. Ông không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để lên tiếng về vấn đề bảo vệ quyền sống của thai nhi. Một mặt ông chỉ trích những âm mưu của các cường quốc giàu có nhằm áp đặt những biện pháp vô nhân đạo trên các quốc gia nghèo, kém phát triển qua chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ. Mặt khác, ông không ngớt lưu ý quần chúng, cách riêng các bậc phụ huynh, quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ từ trong gia đình, giữa người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, cho tới ngoài xã hội.
Ông đã chỉ trích những cường quốc đã làm những gì đối với những quốc gia kém phát triển?
{ "text": [ "chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ" ], "answer_start": [ 402 ] }
false
null
0042-0036-0004
uit_006674
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nỗ lực nhằm ngăn chặn những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai trên nghị trình hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập. Ông không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để lên tiếng về vấn đề bảo vệ quyền sống của thai nhi. Một mặt ông chỉ trích những âm mưu của các cường quốc giàu có nhằm áp đặt những biện pháp vô nhân đạo trên các quốc gia nghèo, kém phát triển qua chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ. Mặt khác, ông không ngớt lưu ý quần chúng, cách riêng các bậc phụ huynh, quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ từ trong gia đình, giữa người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, cho tới ngoài xã hội.
Giáo hoàng đã lưu ý điều gì?
{ "text": [ "quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ" ], "answer_start": [ 530 ] }
false
null
0042-0036-0005
uit_006675
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nỗ lực nhằm ngăn chặn những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai trên nghị trình hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập. Ông không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để lên tiếng về vấn đề bảo vệ quyền sống của thai nhi. Một mặt ông chỉ trích những âm mưu của các cường quốc giàu có nhằm áp đặt những biện pháp vô nhân đạo trên các quốc gia nghèo, kém phát triển qua chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ. Mặt khác, ông không ngớt lưu ý quần chúng, cách riêng các bậc phụ huynh, quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ từ trong gia đình, giữa người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, cho tới ngoài xã hội.
Ông đã không từ bỏ bất kỳ cơ hội nào để làm gì?
{ "text": [ "bảo vệ quyền sống của thai nhi" ], "answer_start": [ 224 ] }
false
null
0042-0036-0006
uit_006676
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nỗ lực nhằm ngăn chặn những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai trên nghị trình hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập. Ông không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để lên tiếng về vấn đề bảo vệ quyền sống của thai nhi. Một mặt ông chỉ trích những âm mưu của các cường quốc giàu có nhằm áp đặt những biện pháp vô nhân đạo trên các quốc gia nghèo, kém phát triển qua chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ. Mặt khác, ông không ngớt lưu ý quần chúng, cách riêng các bậc phụ huynh, quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ từ trong gia đình, giữa người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, cho tới ngoài xã hội.
Linh mục đã nỗ lực ngăn chặn điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai" ], "answer_start": [ 52 ] }
0042-0036-0007
uit_006677
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nỗ lực nhằm ngăn chặn những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai trên nghị trình hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập. Ông không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để lên tiếng về vấn đề bảo vệ quyền sống của thai nhi. Một mặt ông chỉ trích những âm mưu của các cường quốc giàu có nhằm áp đặt những biện pháp vô nhân đạo trên các quốc gia nghèo, kém phát triển qua chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ. Mặt khác, ông không ngớt lưu ý quần chúng, cách riêng các bậc phụ huynh, quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ từ trong gia đình, giữa người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, cho tới ngoài xã hội.
Giáo hoàng đã phát biểu điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ" ], "answer_start": [ 530 ] }
0042-0036-0008
uit_006678
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã nỗ lực nhằm ngăn chặn những áp đặt của chính quyền Clinton về các biện pháp phá thai trên nghị trình hội nghị về dân số ở thủ đô Ai Cập. Ông không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để lên tiếng về vấn đề bảo vệ quyền sống của thai nhi. Một mặt ông chỉ trích những âm mưu của các cường quốc giàu có nhằm áp đặt những biện pháp vô nhân đạo trên các quốc gia nghèo, kém phát triển qua chiêu bài kiểm soát dân số với những hứa hẹn viện trợ. Mặt khác, ông không ngớt lưu ý quần chúng, cách riêng các bậc phụ huynh, quan tâm tới những giá trị đạo đức trong mối liên hệ từ trong gia đình, giữa người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, cho tới ngoài xã hội.
Ông đã từ bỏ tất cả cơ hội để làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bảo vệ quyền sống của thai nhi" ], "answer_start": [ 224 ] }
0042-0037-0001
uit_006679
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngay từ khi vừa được chọn làm người kế vị thánh Phêrô, Gioan Phaolô II đã nhiệt thành cổ võ cho điều mà trong những bài giảng thuyết cũng như những tông thư, thông điệp mà ông mệnh danh là nền ‘Văn Minh Sự Sống’. Gioan Phaolô II không ngớt đề cao giá trị sự sống của con người, từ khi còn là một bào thai trong lòng mẹ cho đến lúc chết. Bằng những lời lẽ cứng rắn, ông lên án những hành vi phá thai, trợ tử cũng như phong trào đồng tính luyến ái. Theo ông, những hài nhi mang sẵn một giá trị nhân bản tiên thiên, tự hữu mà không một ai, kể cả cha mẹ chúng, có thể tước đoạt hoặc coi như sở hữu của mình, rồi muốn làm gì thì làm trên sinh mạng của chúng, điều chỉ một mình Thượng đế (Thiên Chúa) mới có quyền quyết định..
Ai là người được chọn cho vị trí thánh Phêrô?
{ "text": [ "Gioan Phaolô II" ], "answer_start": [ 55 ] }
false
null
0042-0037-0002
uit_006680
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngay từ khi vừa được chọn làm người kế vị thánh Phêrô, Gioan Phaolô II đã nhiệt thành cổ võ cho điều mà trong những bài giảng thuyết cũng như những tông thư, thông điệp mà ông mệnh danh là nền ‘Văn Minh Sự Sống’. Gioan Phaolô II không ngớt đề cao giá trị sự sống của con người, từ khi còn là một bào thai trong lòng mẹ cho đến lúc chết. Bằng những lời lẽ cứng rắn, ông lên án những hành vi phá thai, trợ tử cũng như phong trào đồng tính luyến ái. Theo ông, những hài nhi mang sẵn một giá trị nhân bản tiên thiên, tự hữu mà không một ai, kể cả cha mẹ chúng, có thể tước đoạt hoặc coi như sở hữu của mình, rồi muốn làm gì thì làm trên sinh mạng của chúng, điều chỉ một mình Thượng đế (Thiên Chúa) mới có quyền quyết định..
Những bài giảng thuyết, những thông điệp, tông thư được ông mệnh danh là gì?
{ "text": [ "nền ‘Văn Minh Sự Sống’" ], "answer_start": [ 189 ] }
false
null
0042-0037-0003
uit_006681
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngay từ khi vừa được chọn làm người kế vị thánh Phêrô, Gioan Phaolô II đã nhiệt thành cổ võ cho điều mà trong những bài giảng thuyết cũng như những tông thư, thông điệp mà ông mệnh danh là nền ‘Văn Minh Sự Sống’. Gioan Phaolô II không ngớt đề cao giá trị sự sống của con người, từ khi còn là một bào thai trong lòng mẹ cho đến lúc chết. Bằng những lời lẽ cứng rắn, ông lên án những hành vi phá thai, trợ tử cũng như phong trào đồng tính luyến ái. Theo ông, những hài nhi mang sẵn một giá trị nhân bản tiên thiên, tự hữu mà không một ai, kể cả cha mẹ chúng, có thể tước đoạt hoặc coi như sở hữu của mình, rồi muốn làm gì thì làm trên sinh mạng của chúng, điều chỉ một mình Thượng đế (Thiên Chúa) mới có quyền quyết định..
Ông đã không người đề cao giá trị gì?
{ "text": [ "sự sống của con người" ], "answer_start": [ 255 ] }
false
null
0042-0037-0004
uit_006682
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngay từ khi vừa được chọn làm người kế vị thánh Phêrô, Gioan Phaolô II đã nhiệt thành cổ võ cho điều mà trong những bài giảng thuyết cũng như những tông thư, thông điệp mà ông mệnh danh là nền ‘Văn Minh Sự Sống’. Gioan Phaolô II không ngớt đề cao giá trị sự sống của con người, từ khi còn là một bào thai trong lòng mẹ cho đến lúc chết. Bằng những lời lẽ cứng rắn, ông lên án những hành vi phá thai, trợ tử cũng như phong trào đồng tính luyến ái. Theo ông, những hài nhi mang sẵn một giá trị nhân bản tiên thiên, tự hữu mà không một ai, kể cả cha mẹ chúng, có thể tước đoạt hoặc coi như sở hữu của mình, rồi muốn làm gì thì làm trên sinh mạng của chúng, điều chỉ một mình Thượng đế (Thiên Chúa) mới có quyền quyết định..
Ông đã lên án những hành vi gì?
{ "text": [ "phá thai, trợ tử cũng như phong trào đồng tính luyến ái" ], "answer_start": [ 390 ] }
false
null
0042-0037-0005
uit_006683
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngay từ khi vừa được chọn làm người kế vị thánh Phêrô, Gioan Phaolô II đã nhiệt thành cổ võ cho điều mà trong những bài giảng thuyết cũng như những tông thư, thông điệp mà ông mệnh danh là nền ‘Văn Minh Sự Sống’. Gioan Phaolô II không ngớt đề cao giá trị sự sống của con người, từ khi còn là một bào thai trong lòng mẹ cho đến lúc chết. Bằng những lời lẽ cứng rắn, ông lên án những hành vi phá thai, trợ tử cũng như phong trào đồng tính luyến ái. Theo ông, những hài nhi mang sẵn một giá trị nhân bản tiên thiên, tự hữu mà không một ai, kể cả cha mẹ chúng, có thể tước đoạt hoặc coi như sở hữu của mình, rồi muốn làm gì thì làm trên sinh mạng của chúng, điều chỉ một mình Thượng đế (Thiên Chúa) mới có quyền quyết định..
Theo ông thì ai mới có quyền sở hưu những thai nhi?
{ "text": [ "Thượng đế" ], "answer_start": [ 672 ] }
false
null
0042-0037-0006
uit_006684
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngay từ khi vừa được chọn làm người kế vị thánh Phêrô, Gioan Phaolô II đã nhiệt thành cổ võ cho điều mà trong những bài giảng thuyết cũng như những tông thư, thông điệp mà ông mệnh danh là nền ‘Văn Minh Sự Sống’. Gioan Phaolô II không ngớt đề cao giá trị sự sống của con người, từ khi còn là một bào thai trong lòng mẹ cho đến lúc chết. Bằng những lời lẽ cứng rắn, ông lên án những hành vi phá thai, trợ tử cũng như phong trào đồng tính luyến ái. Theo ông, những hài nhi mang sẵn một giá trị nhân bản tiên thiên, tự hữu mà không một ai, kể cả cha mẹ chúng, có thể tước đoạt hoặc coi như sở hữu của mình, rồi muốn làm gì thì làm trên sinh mạng của chúng, điều chỉ một mình Thượng đế (Thiên Chúa) mới có quyền quyết định..
Ai là người được bỏ phiếu vị trí thánh Phêrô?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Gioan Phaolô II" ], "answer_start": [ 55 ] }
0042-0037-0007
uit_006685
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Ngay từ khi vừa được chọn làm người kế vị thánh Phêrô, Gioan Phaolô II đã nhiệt thành cổ võ cho điều mà trong những bài giảng thuyết cũng như những tông thư, thông điệp mà ông mệnh danh là nền ‘Văn Minh Sự Sống’. Gioan Phaolô II không ngớt đề cao giá trị sự sống của con người, từ khi còn là một bào thai trong lòng mẹ cho đến lúc chết. Bằng những lời lẽ cứng rắn, ông lên án những hành vi phá thai, trợ tử cũng như phong trào đồng tính luyến ái. Theo ông, những hài nhi mang sẵn một giá trị nhân bản tiên thiên, tự hữu mà không một ai, kể cả cha mẹ chúng, có thể tước đoạt hoặc coi như sở hữu của mình, rồi muốn làm gì thì làm trên sinh mạng của chúng, điều chỉ một mình Thượng đế (Thiên Chúa) mới có quyền quyết định..
Những bài giảng thuyết, ngoại giao, sản xuất được ông mệnh danh là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "nền ‘Văn Minh Sự Sống’" ], "answer_start": [ 189 ] }
0042-0038-0001
uit_006686
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Lên tiếng trước đám đông những công nhân người Da Đỏ ngày 21-02-1979 sau cuộc viếng thăm Mêxicô lần thứ nhất, ông công khai nói với họ một cách bộc trực rằng: "Chúng ta cần gọi đích danh những hành vi phản công lý". Khi tiếp xúc với giới lao động, ông đến với họ như một người bạn cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ với họ bằng những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình. Có lần ông đã tâm sự với một số công nhân ở Rôma rằng: "Tôi đã làm việc tay chân trong suốt bốn năm trời. Đối với tôi, bốn năm ấy có giá trị hơn hai mảnh bằng tiến sĩ".
Ngày 21-02-1979 ông đã nói chuyện với ai?
{ "text": [ "những công nhân người Da Đỏ" ], "answer_start": [ 25 ] }
false
null
0042-0038-0002
uit_006687
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Lên tiếng trước đám đông những công nhân người Da Đỏ ngày 21-02-1979 sau cuộc viếng thăm Mêxicô lần thứ nhất, ông công khai nói với họ một cách bộc trực rằng: "Chúng ta cần gọi đích danh những hành vi phản công lý". Khi tiếp xúc với giới lao động, ông đến với họ như một người bạn cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ với họ bằng những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình. Có lần ông đã tâm sự với một số công nhân ở Rôma rằng: "Tôi đã làm việc tay chân trong suốt bốn năm trời. Đối với tôi, bốn năm ấy có giá trị hơn hai mảnh bằng tiến sĩ".
Ông đã viếng thăm Mêxicô vào ngày tháng năm nào?
{ "text": [ "21-02-1979" ], "answer_start": [ 58 ] }
false
null
0042-0038-0003
uit_006688
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Lên tiếng trước đám đông những công nhân người Da Đỏ ngày 21-02-1979 sau cuộc viếng thăm Mêxicô lần thứ nhất, ông công khai nói với họ một cách bộc trực rằng: "Chúng ta cần gọi đích danh những hành vi phản công lý". Khi tiếp xúc với giới lao động, ông đến với họ như một người bạn cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ với họ bằng những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình. Có lần ông đã tâm sự với một số công nhân ở Rôma rằng: "Tôi đã làm việc tay chân trong suốt bốn năm trời. Đối với tôi, bốn năm ấy có giá trị hơn hai mảnh bằng tiến sĩ".
Ông đã công khai với họ một cách bộc trực điều gì?
{ "text": [ "Chúng ta cần gọi đích danh những hành vi phản công lý" ], "answer_start": [ 160 ] }
false
null
0042-0038-0004
uit_006689
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Lên tiếng trước đám đông những công nhân người Da Đỏ ngày 21-02-1979 sau cuộc viếng thăm Mêxicô lần thứ nhất, ông công khai nói với họ một cách bộc trực rằng: "Chúng ta cần gọi đích danh những hành vi phản công lý". Khi tiếp xúc với giới lao động, ông đến với họ như một người bạn cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ với họ bằng những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình. Có lần ông đã tâm sự với một số công nhân ở Rôma rằng: "Tôi đã làm việc tay chân trong suốt bốn năm trời. Đối với tôi, bốn năm ấy có giá trị hơn hai mảnh bằng tiến sĩ".
Những người da đỏ đã được ông chia sẻ điều gì?
{ "text": [ "những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình" ], "answer_start": [ 322 ] }
false
null
0042-0038-0005
uit_006690
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Lên tiếng trước đám đông những công nhân người Da Đỏ ngày 21-02-1979 sau cuộc viếng thăm Mêxicô lần thứ nhất, ông công khai nói với họ một cách bộc trực rằng: "Chúng ta cần gọi đích danh những hành vi phản công lý". Khi tiếp xúc với giới lao động, ông đến với họ như một người bạn cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ với họ bằng những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình. Có lần ông đã tâm sự với một số công nhân ở Rôma rằng: "Tôi đã làm việc tay chân trong suốt bốn năm trời. Đối với tôi, bốn năm ấy có giá trị hơn hai mảnh bằng tiến sĩ".
Đối với ông, bốn năm làm việc bằng chân tay có giá trị hơn điều gì?
{ "text": [ "hơn hai mảnh bằng tiến sĩ" ], "answer_start": [ 532 ] }
false
null
0042-0038-0006
uit_006691
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Lên tiếng trước đám đông những công nhân người Da Đỏ ngày 21-02-1979 sau cuộc viếng thăm Mêxicô lần thứ nhất, ông công khai nói với họ một cách bộc trực rằng: "Chúng ta cần gọi đích danh những hành vi phản công lý". Khi tiếp xúc với giới lao động, ông đến với họ như một người bạn cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ với họ bằng những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình. Có lần ông đã tâm sự với một số công nhân ở Rôma rằng: "Tôi đã làm việc tay chân trong suốt bốn năm trời. Đối với tôi, bốn năm ấy có giá trị hơn hai mảnh bằng tiến sĩ".
Ngày 21-02-1979 ông đã hợp tác với ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những công nhân người Da Đỏ" ], "answer_start": [ 25 ] }
0042-0038-0007
uit_006692
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Lên tiếng trước đám đông những công nhân người Da Đỏ ngày 21-02-1979 sau cuộc viếng thăm Mêxicô lần thứ nhất, ông công khai nói với họ một cách bộc trực rằng: "Chúng ta cần gọi đích danh những hành vi phản công lý". Khi tiếp xúc với giới lao động, ông đến với họ như một người bạn cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ với họ bằng những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình. Có lần ông đã tâm sự với một số công nhân ở Rôma rằng: "Tôi đã làm việc tay chân trong suốt bốn năm trời. Đối với tôi, bốn năm ấy có giá trị hơn hai mảnh bằng tiến sĩ".
Những người dân đã được ông chia sẻ điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình" ], "answer_start": [ 322 ] }
0042-0038-0008
uit_006693
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Lên tiếng trước đám đông những công nhân người Da Đỏ ngày 21-02-1979 sau cuộc viếng thăm Mêxicô lần thứ nhất, ông công khai nói với họ một cách bộc trực rằng: "Chúng ta cần gọi đích danh những hành vi phản công lý". Khi tiếp xúc với giới lao động, ông đến với họ như một người bạn cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ với họ bằng những kinh nghiệm được làm nên bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình. Có lần ông đã tâm sự với một số công nhân ở Rôma rằng: "Tôi đã làm việc tay chân trong suốt bốn năm trời. Đối với tôi, bốn năm ấy có giá trị hơn hai mảnh bằng tiến sĩ".
Đối với người Da Đỏ, bốn năm làm việc bằng chân tay có giá trị hơn điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hơn hai mảnh bằng tiến sĩ" ], "answer_start": [ 532 ] }
0042-0039-0001
uit_006694
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong cuộc gặp gỡ ngày 19-3-1982 tại Livorno, Ý, Giáo hoàng nói với các công nhân là nền dân chủ của giới thợ thuyền trên thế giới lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội ít nữa là ở cấp độ giáo xứ. Từ nhận định ấy, ông cho rằng ông phải cảm ơn họ vì chính giới cần lao đã đóng góp, đã cống hiến cho Giáo hội những suy tư quý giá giúp cho đời sống Giáo hội ngày một thêm phong phú. Khi các công nhân mạnh dạn lên tiếng phê phán là trong quá khứ Giáo hội Công giáo thường đứng về phía những người giàu có thế lực, ông nói: "Tôi xin cảm ơn về những lời bình phẩm của anh em, cho dù sự thật hàm súc trong những lời này làm đau lòng".
Giáo hoàng đã gặp gỡ các công nhân tại đâu?
{ "text": [ "Livorno, Ý" ], "answer_start": [ 37 ] }
false
null
0042-0039-0002
uit_006695
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong cuộc gặp gỡ ngày 19-3-1982 tại Livorno, Ý, Giáo hoàng nói với các công nhân là nền dân chủ của giới thợ thuyền trên thế giới lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội ít nữa là ở cấp độ giáo xứ. Từ nhận định ấy, ông cho rằng ông phải cảm ơn họ vì chính giới cần lao đã đóng góp, đã cống hiến cho Giáo hội những suy tư quý giá giúp cho đời sống Giáo hội ngày một thêm phong phú. Khi các công nhân mạnh dạn lên tiếng phê phán là trong quá khứ Giáo hội Công giáo thường đứng về phía những người giàu có thế lực, ông nói: "Tôi xin cảm ơn về những lời bình phẩm của anh em, cho dù sự thật hàm súc trong những lời này làm đau lòng".
Ông đã cho rằng nền dân chủ cảu giới thợ thuyền như thế nào?
{ "text": [ "lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội" ], "answer_start": [ 131 ] }
false
null
0042-0039-0003
uit_006696
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong cuộc gặp gỡ ngày 19-3-1982 tại Livorno, Ý, Giáo hoàng nói với các công nhân là nền dân chủ của giới thợ thuyền trên thế giới lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội ít nữa là ở cấp độ giáo xứ. Từ nhận định ấy, ông cho rằng ông phải cảm ơn họ vì chính giới cần lao đã đóng góp, đã cống hiến cho Giáo hội những suy tư quý giá giúp cho đời sống Giáo hội ngày một thêm phong phú. Khi các công nhân mạnh dạn lên tiếng phê phán là trong quá khứ Giáo hội Công giáo thường đứng về phía những người giàu có thế lực, ông nói: "Tôi xin cảm ơn về những lời bình phẩm của anh em, cho dù sự thật hàm súc trong những lời này làm đau lòng".
Từ nhận định nền dân chủ cửa giới thợ thuyền lâu đời hơn nên ông đã suy nghĩ như thế nào?
{ "text": [ "phải cảm ơn họ vì chính giới cần lao đã đóng góp, đã cống hiến cho Giáo hội" ], "answer_start": [ 230 ] }
false
null
0042-0039-0004
uit_006697
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong cuộc gặp gỡ ngày 19-3-1982 tại Livorno, Ý, Giáo hoàng nói với các công nhân là nền dân chủ của giới thợ thuyền trên thế giới lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội ít nữa là ở cấp độ giáo xứ. Từ nhận định ấy, ông cho rằng ông phải cảm ơn họ vì chính giới cần lao đã đóng góp, đã cống hiến cho Giáo hội những suy tư quý giá giúp cho đời sống Giáo hội ngày một thêm phong phú. Khi các công nhân mạnh dạn lên tiếng phê phán là trong quá khứ Giáo hội Công giáo thường đứng về phía những người giàu có thế lực, ông nói: "Tôi xin cảm ơn về những lời bình phẩm của anh em, cho dù sự thật hàm súc trong những lời này làm đau lòng".
Khi các công dân lên á, phê phán giáo hội thì ông đã nói gì?
{ "text": [ "Tôi xin cảm ơn về những lời bình phẩm của anh em, cho dù sự thật hàm súc trong những lời này làm đau lòng" ], "answer_start": [ 520 ] }
false
null
0042-0039-0005
uit_006698
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong cuộc gặp gỡ ngày 19-3-1982 tại Livorno, Ý, Giáo hoàng nói với các công nhân là nền dân chủ của giới thợ thuyền trên thế giới lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội ít nữa là ở cấp độ giáo xứ. Từ nhận định ấy, ông cho rằng ông phải cảm ơn họ vì chính giới cần lao đã đóng góp, đã cống hiến cho Giáo hội những suy tư quý giá giúp cho đời sống Giáo hội ngày một thêm phong phú. Khi các công nhân mạnh dạn lên tiếng phê phán là trong quá khứ Giáo hội Công giáo thường đứng về phía những người giàu có thế lực, ông nói: "Tôi xin cảm ơn về những lời bình phẩm của anh em, cho dù sự thật hàm súc trong những lời này làm đau lòng".
Giáo hoàng đã gặp gỡ các công nhân tại Ý vào khi nào?
{ "text": [ "19-3-1982" ], "answer_start": [ 23 ] }
false
null
0042-0039-0006
uit_006699
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Trong cuộc gặp gỡ ngày 19-3-1982 tại Livorno, Ý, Giáo hoàng nói với các công nhân là nền dân chủ của giới thợ thuyền trên thế giới lâu đời hơn nền dân chủ của Giáo hội ít nữa là ở cấp độ giáo xứ. Từ nhận định ấy, ông cho rằng ông phải cảm ơn họ vì chính giới cần lao đã đóng góp, đã cống hiến cho Giáo hội những suy tư quý giá giúp cho đời sống Giáo hội ngày một thêm phong phú. Khi các công nhân mạnh dạn lên tiếng phê phán là trong quá khứ Giáo hội Công giáo thường đứng về phía những người giàu có thế lực, ông nói: "Tôi xin cảm ơn về những lời bình phẩm của anh em, cho dù sự thật hàm súc trong những lời này làm đau lòng".
Giáo hoàng đã gặp gỡ các Linh mục tại đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Livorno, Ý" ], "answer_start": [ 37 ] }
0042-0040-0001
uit_006700
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II đã đề cao vai trò và thiên chức của người phụ nữ. Trong thư gửi phụ nữ toàn thế giời ngày 29 tháng 6 năm 1995 nhân dịp Năm Quốc tế Người Nữ, ông viết: Giáo hội có nhiều lý do để ước muốn rằng, trong kỳ Hội nghị sắp tới do Liên Hiệp Quốc tổ chức tại Bắc Kinh, người ta đưa ra ánh sáng chân lý trọn vẹn về người nữ. Ước gì người ta tán dương thật sự "thiên tài người nữ", lưu ý không những tới các người nữ quan trọng và danh tiếng, đã sống thời quá khứ hay còn đồng thời với chúng ta, nhưng cũng lưu tâm tới các người nữ bình thường, những người phát triển tài năng phụ nữ của mình để phục vụ những kẻ khác trong cái tầm thường hằng ngày.
Gioan Phaolô II đã đề cao điều gì?
{ "text": [ "vai trò và thiên chức của người phụ nữ" ], "answer_start": [ 26 ] }
false
null
0042-0040-0002
uit_006701
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II đã đề cao vai trò và thiên chức của người phụ nữ. Trong thư gửi phụ nữ toàn thế giời ngày 29 tháng 6 năm 1995 nhân dịp Năm Quốc tế Người Nữ, ông viết: Giáo hội có nhiều lý do để ước muốn rằng, trong kỳ Hội nghị sắp tới do Liên Hiệp Quốc tổ chức tại Bắc Kinh, người ta đưa ra ánh sáng chân lý trọn vẹn về người nữ. Ước gì người ta tán dương thật sự "thiên tài người nữ", lưu ý không những tới các người nữ quan trọng và danh tiếng, đã sống thời quá khứ hay còn đồng thời với chúng ta, nhưng cũng lưu tâm tới các người nữ bình thường, những người phát triển tài năng phụ nữ của mình để phục vụ những kẻ khác trong cái tầm thường hằng ngày.
Ông đã gửi thư cho toàn phụ nữ nhân dịp nào?
{ "text": [ "Quốc tế Người Nữ" ], "answer_start": [ 139 ] }
false
null