id
stringlengths 14
14
| uit_id
stringlengths 10
10
| title
stringclasses 138
values | context
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 3
232
| answers
sequence | is_impossible
bool 2
classes | plausible_answers
sequence |
---|---|---|---|---|---|---|---|
0049-0004-0003 | uit_007702 | Bắc Kinh | Đã phát hiện được các dấu vết có niên đại sớm nhất về sự định cư của con người tại Bắc Kinh trong các hang động ở Long Cốt Sơn (龙骨山) gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn, nơi người vượn Bắc Kinh từng sinh sống. Các hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) từ các hang động này có niên đại từ 230.000 đến 250.000 năm trước. Người hiện đại (homo sapiens) thời đại đồ đá cũ cũng đã sinh sống tại khu vực Bắc Kinh, từ khoảng 27.000 năm trước. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện những điểm định cư thời đại đồ đá mới trên khắp thành phố, bao gồm cả ở Vương Phủ Tỉnh tại trung tâm Bắc Kinh. | Khoảng 27.000 năm trước là thời điểm sinh sống của người nào tại Bắc Kinh? | {
"text": [
"Người hiện đại"
],
"answer_start": [
327
]
} | false | null |
0049-0004-0004 | uit_007703 | Bắc Kinh | Đã phát hiện được các dấu vết có niên đại sớm nhất về sự định cư của con người tại Bắc Kinh trong các hang động ở Long Cốt Sơn (龙骨山) gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn, nơi người vượn Bắc Kinh từng sinh sống. Các hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) từ các hang động này có niên đại từ 230.000 đến 250.000 năm trước. Người hiện đại (homo sapiens) thời đại đồ đá cũ cũng đã sinh sống tại khu vực Bắc Kinh, từ khoảng 27.000 năm trước. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện những điểm định cư thời đại đồ đá mới trên khắp thành phố, bao gồm cả ở Vương Phủ Tỉnh tại trung tâm Bắc Kinh. | Những khu vực nào tại Bắc Kinh đã có sự định cư vào thời kỳ đá mới? | {
"text": [
"khắp thành phố, bao gồm cả ở Vương Phủ Tỉnh tại trung tâm Bắc Kinh"
],
"answer_start": [
519
]
} | false | null |
0049-0004-0005 | uit_007704 | Bắc Kinh | Đã phát hiện được các dấu vết có niên đại sớm nhất về sự định cư của con người tại Bắc Kinh trong các hang động ở Long Cốt Sơn (龙骨山) gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn, nơi người vượn Bắc Kinh từng sinh sống. Các hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) từ các hang động này có niên đại từ 230.000 đến 250.000 năm trước. Người hiện đại (homo sapiens) thời đại đồ đá cũ cũng đã sinh sống tại khu vực Bắc Kinh, từ khoảng 27.000 năm trước. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện những điểm định cư thời đại đồ đá mới trên khắp thành phố, bao gồm cả ở Vương Phủ Tỉnh tại trung tâm Bắc Kinh. | Vị trí của hang động mà được cho là có sự sinh sống sớm nhất của con người là ở đâu? | {
"text": [
"gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn"
],
"answer_start": [
133
]
} | false | null |
0049-0004-0006 | uit_007705 | Bắc Kinh | Đã phát hiện được các dấu vết có niên đại sớm nhất về sự định cư của con người tại Bắc Kinh trong các hang động ở Long Cốt Sơn (龙骨山) gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn, nơi người vượn Bắc Kinh từng sinh sống. Các hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) từ các hang động này có niên đại từ 230.000 đến 250.000 năm trước. Người hiện đại (homo sapiens) thời đại đồ đá cũ cũng đã sinh sống tại khu vực Bắc Kinh, từ khoảng 27.000 năm trước. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện những điểm định cư thời đại đồ đá mới trên khắp thành phố, bao gồm cả ở Vương Phủ Tỉnh tại trung tâm Bắc Kinh. | Hang động nào là nơi phát hiện ra dấu vết cho sự di cư của con người tại Bắc Kinh có niên đại xưa nhất? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"hang động ở Long Cốt Sơn"
],
"answer_start": [
102
]
} |
0049-0004-0007 | uit_007706 | Bắc Kinh | Đã phát hiện được các dấu vết có niên đại sớm nhất về sự định cư của con người tại Bắc Kinh trong các hang động ở Long Cốt Sơn (龙骨山) gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn, nơi người vượn Bắc Kinh từng sinh sống. Các hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) từ các hang động này có niên đại từ 230.000 đến 250.000 năm trước. Người hiện đại (homo sapiens) thời đại đồ đá cũ cũng đã sinh sống tại khu vực Bắc Kinh, từ khoảng 27.000 năm trước. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện những điểm định cư thời đại đồ đá mới trên khắp thành phố, bao gồm cả ở Vương Phủ Tỉnh tại trung tâm Bắc Kinh. | Niên đại của người đứng khom tại Bắc Kinh là bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"từ 230.000 đến 250.000 năm trước"
],
"answer_start": [
293
]
} |
0049-0004-0008 | uit_007707 | Bắc Kinh | Đã phát hiện được các dấu vết có niên đại sớm nhất về sự định cư của con người tại Bắc Kinh trong các hang động ở Long Cốt Sơn (龙骨山) gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn, nơi người vượn Bắc Kinh từng sinh sống. Các hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) từ các hang động này có niên đại từ 230.000 đến 250.000 năm trước. Người hiện đại (homo sapiens) thời đại đồ đá cũ cũng đã sinh sống tại khu vực Bắc Kinh, từ khoảng 27.000 năm trước. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện những điểm định cư thời đại đồ đá mới trên khắp thành phố, bao gồm cả ở Vương Phủ Tỉnh tại trung tâm Bắc Kinh. | Vị trí của hang động mà được cho là có sự sinh sống phát triển nhất của con người là ở đâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn"
],
"answer_start": [
133
]
} |
0049-0004-0009 | uit_007708 | Bắc Kinh | Đã phát hiện được các dấu vết có niên đại sớm nhất về sự định cư của con người tại Bắc Kinh trong các hang động ở Long Cốt Sơn (龙骨山) gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn, nơi người vượn Bắc Kinh từng sinh sống. Các hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) từ các hang động này có niên đại từ 230.000 đến 250.000 năm trước. Người hiện đại (homo sapiens) thời đại đồ đá cũ cũng đã sinh sống tại khu vực Bắc Kinh, từ khoảng 27.000 năm trước. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện những điểm định cư thời đại đồ đá mới trên khắp thành phố, bao gồm cả ở Vương Phủ Tỉnh tại trung tâm Bắc Kinh. | Các hóa thạch người đứng thẳng từ hang động nào có niên đại từ 230.000 đến 250.000 năm trước? | {
"text": [
"hang động ở Long Cốt Sơn (龙骨山) gần Chu Khẩu Điếm thuộc huyện Phòng Sơn"
],
"answer_start": [
102
]
} | false | null |
0049-0005-0001 | uit_007709 | Bắc Kinh | Thời nhà Tùy, khu vực đã hồi sinh khi người ta đào nhiều kênh mương để phục vụ cuộc xâm lược Cao Câu Ly của Tùy Dạng Đế. U châu là một sở chỉ huy chính vào thời nhà Đường, với tên gọi Phạm Dương, khu vực Bắc Kinh trong một thời gian ngắn đã là thủ đô của nước Đại Yên trong loạn An Sử vào thế kỷ VIII. Năm 936, nhà Hậu Tấn đã buộc phải nhường lại toàn bộ khu vực Bắc Kinh cho nhà Liêu của người Khiết Đan. Hai năm sau, nhà Liêu lập bồi đô ở nơi này, và đặt tên là Nam Kinh. một số công trình cổ nhất còn tồn tại ở Bắc Kinh có niên đại từ thời Liêu, bao gồm Thiên Ninh tự. | Vào thời nhà Tùy thì nguyên nhân giúp cho khu vực Bắc Kinh hồi sinh là gì? | {
"text": [
"người ta đào nhiều kênh mương để phục vụ cuộc xâm lược Cao Câu Ly của Tùy Dạng Đế"
],
"answer_start": [
38
]
} | false | null |
0049-0005-0002 | uit_007710 | Bắc Kinh | Thời nhà Tùy, khu vực đã hồi sinh khi người ta đào nhiều kênh mương để phục vụ cuộc xâm lược Cao Câu Ly của Tùy Dạng Đế. U châu là một sở chỉ huy chính vào thời nhà Đường, với tên gọi Phạm Dương, khu vực Bắc Kinh trong một thời gian ngắn đã là thủ đô của nước Đại Yên trong loạn An Sử vào thế kỷ VIII. Năm 936, nhà Hậu Tấn đã buộc phải nhường lại toàn bộ khu vực Bắc Kinh cho nhà Liêu của người Khiết Đan. Hai năm sau, nhà Liêu lập bồi đô ở nơi này, và đặt tên là Nam Kinh. một số công trình cổ nhất còn tồn tại ở Bắc Kinh có niên đại từ thời Liêu, bao gồm Thiên Ninh tự. | Vào thời nhà Đường thì tại U châu có tên gọi là gì? | {
"text": [
"Phạm Dương"
],
"answer_start": [
184
]
} | false | null |
0049-0005-0003 | uit_007711 | Bắc Kinh | Thời nhà Tùy, khu vực đã hồi sinh khi người ta đào nhiều kênh mương để phục vụ cuộc xâm lược Cao Câu Ly của Tùy Dạng Đế. U châu là một sở chỉ huy chính vào thời nhà Đường, với tên gọi Phạm Dương, khu vực Bắc Kinh trong một thời gian ngắn đã là thủ đô của nước Đại Yên trong loạn An Sử vào thế kỷ VIII. Năm 936, nhà Hậu Tấn đã buộc phải nhường lại toàn bộ khu vực Bắc Kinh cho nhà Liêu của người Khiết Đan. Hai năm sau, nhà Liêu lập bồi đô ở nơi này, và đặt tên là Nam Kinh. một số công trình cổ nhất còn tồn tại ở Bắc Kinh có niên đại từ thời Liêu, bao gồm Thiên Ninh tự. | Nhà Liêu vào năm 936 đã chiếm được Bắc Kinh từ nhà nào? | {
"text": [
"nhà Hậu Tấn"
],
"answer_start": [
311
]
} | false | null |
0049-0005-0004 | uit_007712 | Bắc Kinh | Thời nhà Tùy, khu vực đã hồi sinh khi người ta đào nhiều kênh mương để phục vụ cuộc xâm lược Cao Câu Ly của Tùy Dạng Đế. U châu là một sở chỉ huy chính vào thời nhà Đường, với tên gọi Phạm Dương, khu vực Bắc Kinh trong một thời gian ngắn đã là thủ đô của nước Đại Yên trong loạn An Sử vào thế kỷ VIII. Năm 936, nhà Hậu Tấn đã buộc phải nhường lại toàn bộ khu vực Bắc Kinh cho nhà Liêu của người Khiết Đan. Hai năm sau, nhà Liêu lập bồi đô ở nơi này, và đặt tên là Nam Kinh. một số công trình cổ nhất còn tồn tại ở Bắc Kinh có niên đại từ thời Liêu, bao gồm Thiên Ninh tự. | Công trình nào còn tồn tại ở Bắc Kinh có từ thời nhà Liêu? | {
"text": [
"Thiên Ninh tự"
],
"answer_start": [
557
]
} | false | null |
0049-0005-0005 | uit_007713 | Bắc Kinh | Thời nhà Tùy, khu vực đã hồi sinh khi người ta đào nhiều kênh mương để phục vụ cuộc xâm lược Cao Câu Ly của Tùy Dạng Đế. U châu là một sở chỉ huy chính vào thời nhà Đường, với tên gọi Phạm Dương, khu vực Bắc Kinh trong một thời gian ngắn đã là thủ đô của nước Đại Yên trong loạn An Sử vào thế kỷ VIII. Năm 936, nhà Hậu Tấn đã buộc phải nhường lại toàn bộ khu vực Bắc Kinh cho nhà Liêu của người Khiết Đan. Hai năm sau, nhà Liêu lập bồi đô ở nơi này, và đặt tên là Nam Kinh. một số công trình cổ nhất còn tồn tại ở Bắc Kinh có niên đại từ thời Liêu, bao gồm Thiên Ninh tự. | Công trình nào còn tồn tại ở Bắc Kinh có từ thời nhà Đường? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Thiên Ninh tự"
],
"answer_start": [
557
]
} |
0049-0005-0006 | uit_007714 | Bắc Kinh | Thời nhà Tùy, khu vực đã hồi sinh khi người ta đào nhiều kênh mương để phục vụ cuộc xâm lược Cao Câu Ly của Tùy Dạng Đế. U châu là một sở chỉ huy chính vào thời nhà Đường, với tên gọi Phạm Dương, khu vực Bắc Kinh trong một thời gian ngắn đã là thủ đô của nước Đại Yên trong loạn An Sử vào thế kỷ VIII. Năm 936, nhà Hậu Tấn đã buộc phải nhường lại toàn bộ khu vực Bắc Kinh cho nhà Liêu của người Khiết Đan. Hai năm sau, nhà Liêu lập bồi đô ở nơi này, và đặt tên là Nam Kinh. một số công trình cổ nhất còn tồn tại ở Bắc Kinh có niên đại từ thời Liêu, bao gồm Thiên Ninh tự. | Năm 938, nhà Liêu lập bồi đô ở Bắc Kinh và đặt tên là gì? | {
"text": [
"Nam Kinh"
],
"answer_start": [
464
]
} | false | null |
0049-0006-0001 | uit_007715 | Bắc Kinh | Nhà Liêu sụp đổ trước nhà Kim của người Nữ Chân vào thế kỷ XII và nhà Kim đã chuyển thủ đô của họ đến Nam Kinh vào năm 1153, đổi tên thành Trung Đô. Thành bị quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn bao vây vào năm 1213 và bị san bằng hai năm sau đó. Sau này, Hốt Tất Liệt đã hạ lệnh xây dựng Đại Đô (Khanbaliq), tân đế đô cho triều Nguyên của ông, nằm gần kề các tàn tích từ thời Kim. Việc xây dựng được tiến hành từ 1264 đến 1293, và đã nâng cao rất nhiều vị thế của một thành nằm ở rìa phía bắc của Trung Quốc bản thổ. Thành có trung tâm là Cổ Lâu nằm hơi lệch về phía bắc của khu vực đô thị Bắc Kinh hiện nay và kéo dài từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay. Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn và được gọi là Thổ Thành. | Sau khi Nam Kinh trở thành thủ đô của nhà Kim thì nó đã có tên gọi mới là gì? | {
"text": [
"Trung Đô"
],
"answer_start": [
139
]
} | false | null |
0049-0006-0002 | uit_007716 | Bắc Kinh | Nhà Liêu sụp đổ trước nhà Kim của người Nữ Chân vào thế kỷ XII và nhà Kim đã chuyển thủ đô của họ đến Nam Kinh vào năm 1153, đổi tên thành Trung Đô. Thành bị quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn bao vây vào năm 1213 và bị san bằng hai năm sau đó. Sau này, Hốt Tất Liệt đã hạ lệnh xây dựng Đại Đô (Khanbaliq), tân đế đô cho triều Nguyên của ông, nằm gần kề các tàn tích từ thời Kim. Việc xây dựng được tiến hành từ 1264 đến 1293, và đã nâng cao rất nhiều vị thế của một thành nằm ở rìa phía bắc của Trung Quốc bản thổ. Thành có trung tâm là Cổ Lâu nằm hơi lệch về phía bắc của khu vực đô thị Bắc Kinh hiện nay và kéo dài từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay. Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn và được gọi là Thổ Thành. | Thời gian mà Trung Đô bị bao quang bởi quân của Thành Cát Tư Hãn đến lúc nó bị san bằng là bao lâu? | {
"text": [
"hai năm"
],
"answer_start": [
228
]
} | false | null |
0049-0006-0003 | uit_007717 | Bắc Kinh | Nhà Liêu sụp đổ trước nhà Kim của người Nữ Chân vào thế kỷ XII và nhà Kim đã chuyển thủ đô của họ đến Nam Kinh vào năm 1153, đổi tên thành Trung Đô. Thành bị quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn bao vây vào năm 1213 và bị san bằng hai năm sau đó. Sau này, Hốt Tất Liệt đã hạ lệnh xây dựng Đại Đô (Khanbaliq), tân đế đô cho triều Nguyên của ông, nằm gần kề các tàn tích từ thời Kim. Việc xây dựng được tiến hành từ 1264 đến 1293, và đã nâng cao rất nhiều vị thế của một thành nằm ở rìa phía bắc của Trung Quốc bản thổ. Thành có trung tâm là Cổ Lâu nằm hơi lệch về phía bắc của khu vực đô thị Bắc Kinh hiện nay và kéo dài từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay. Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn và được gọi là Thổ Thành. | Thời gian xây dựng Đại Đô kéo dài trong khoảng thời gian nào? | {
"text": [
"từ 1264 đến 1293"
],
"answer_start": [
408
]
} | false | null |
0049-0006-0004 | uit_007718 | Bắc Kinh | Nhà Liêu sụp đổ trước nhà Kim của người Nữ Chân vào thế kỷ XII và nhà Kim đã chuyển thủ đô của họ đến Nam Kinh vào năm 1153, đổi tên thành Trung Đô. Thành bị quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn bao vây vào năm 1213 và bị san bằng hai năm sau đó. Sau này, Hốt Tất Liệt đã hạ lệnh xây dựng Đại Đô (Khanbaliq), tân đế đô cho triều Nguyên của ông, nằm gần kề các tàn tích từ thời Kim. Việc xây dựng được tiến hành từ 1264 đến 1293, và đã nâng cao rất nhiều vị thế của một thành nằm ở rìa phía bắc của Trung Quốc bản thổ. Thành có trung tâm là Cổ Lâu nằm hơi lệch về phía bắc của khu vực đô thị Bắc Kinh hiện nay và kéo dài từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay. Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn và được gọi là Thổ Thành. | Vị trí của Cổ Lâu kéo dài trong khoảng vị trí nào? | {
"text": [
"từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay"
],
"answer_start": [
617
]
} | false | null |
0049-0006-0005 | uit_007719 | Bắc Kinh | Nhà Liêu sụp đổ trước nhà Kim của người Nữ Chân vào thế kỷ XII và nhà Kim đã chuyển thủ đô của họ đến Nam Kinh vào năm 1153, đổi tên thành Trung Đô. Thành bị quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn bao vây vào năm 1213 và bị san bằng hai năm sau đó. Sau này, Hốt Tất Liệt đã hạ lệnh xây dựng Đại Đô (Khanbaliq), tân đế đô cho triều Nguyên của ông, nằm gần kề các tàn tích từ thời Kim. Việc xây dựng được tiến hành từ 1264 đến 1293, và đã nâng cao rất nhiều vị thế của một thành nằm ở rìa phía bắc của Trung Quốc bản thổ. Thành có trung tâm là Cổ Lâu nằm hơi lệch về phía bắc của khu vực đô thị Bắc Kinh hiện nay và kéo dài từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay. Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn và được gọi là Thổ Thành. | Thổ Thành là gì? | {
"text": [
"Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn"
],
"answer_start": [
662
]
} | false | null |
0049-0006-0006 | uit_007720 | Bắc Kinh | Nhà Liêu sụp đổ trước nhà Kim của người Nữ Chân vào thế kỷ XII và nhà Kim đã chuyển thủ đô của họ đến Nam Kinh vào năm 1153, đổi tên thành Trung Đô. Thành bị quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn bao vây vào năm 1213 và bị san bằng hai năm sau đó. Sau này, Hốt Tất Liệt đã hạ lệnh xây dựng Đại Đô (Khanbaliq), tân đế đô cho triều Nguyên của ông, nằm gần kề các tàn tích từ thời Kim. Việc xây dựng được tiến hành từ 1264 đến 1293, và đã nâng cao rất nhiều vị thế của một thành nằm ở rìa phía bắc của Trung Quốc bản thổ. Thành có trung tâm là Cổ Lâu nằm hơi lệch về phía bắc của khu vực đô thị Bắc Kinh hiện nay và kéo dài từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay. Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn và được gọi là Thổ Thành. | Thời gian xây dựng Trung Đô kéo dài trong khoảng thời gian nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"từ 1264 đến 1293"
],
"answer_start": [
408
]
} |
0049-0006-0007 | uit_007721 | Bắc Kinh | Nhà Liêu sụp đổ trước nhà Kim của người Nữ Chân vào thế kỷ XII và nhà Kim đã chuyển thủ đô của họ đến Nam Kinh vào năm 1153, đổi tên thành Trung Đô. Thành bị quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn bao vây vào năm 1213 và bị san bằng hai năm sau đó. Sau này, Hốt Tất Liệt đã hạ lệnh xây dựng Đại Đô (Khanbaliq), tân đế đô cho triều Nguyên của ông, nằm gần kề các tàn tích từ thời Kim. Việc xây dựng được tiến hành từ 1264 đến 1293, và đã nâng cao rất nhiều vị thế của một thành nằm ở rìa phía bắc của Trung Quốc bản thổ. Thành có trung tâm là Cổ Lâu nằm hơi lệch về phía bắc của khu vực đô thị Bắc Kinh hiện nay và kéo dài từ đường Trường An đến tuyến số 10 ngày nay. Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn và được gọi là Thổ Thành. | Thổ Địa là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Tàn dư của bức tường đắp bằng đất từ thời Nguyên vẫn còn"
],
"answer_start": [
662
]
} |
0049-0007-0001 | uit_007722 | Bắc Kinh | Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.) | Lý do nào đã dẫn cuộc tranh giành ngôi báo khi Chu Nguyên Chương qua đời là gì? | {
"text": [
"người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm"
],
"answer_start": [
5
]
} | false | null |
0049-0007-0002 | uit_007723 | Bắc Kinh | Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.) | Năm 1403, Thuận Thiên là tên gọi mới của nơi nào? | {
"text": [
"Thành Bắc Bình"
],
"answer_start": [
303
]
} | false | null |
0049-0007-0003 | uit_007724 | Bắc Kinh | Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.) | Khoảng thời gian mà Tử Cấm Thành xây dựng là lúc nào? | {
"text": [
"từ năm 1406 đến 1420"
],
"answer_start": [
437
]
} | false | null |
0049-0007-0004 | uit_007725 | Bắc Kinh | Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.) | Những điểm đến chính nào trong Bắc Kinh ngày nay được xây dựng từ năm 1406 đến 1420? | {
"text": [
"Thiên Đàn và Thiên An Môn"
],
"answer_start": [
547
]
} | false | null |
0049-0007-0005 | uit_007726 | Bắc Kinh | Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.) | Vị vua nào đã có ý định dời kinh đô về Nam Kinh vào năm 1425? | {
"text": [
"Hồng Hi hoàng đế"
],
"answer_start": [
803
]
} | false | null |
0049-0007-0006 | uit_007727 | Bắc Kinh | Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.) | Năm 1403, Nam Kinh là tên gọi mới của nơi nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Thành Bắc Bình"
],
"answer_start": [
303
]
} |
0049-0007-0007 | uit_007728 | Bắc Kinh | Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.) | Khoảng thời gian mà Tử Cấm Thành tồn tại là lúc nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"từ năm 1406 đến 1420"
],
"answer_start": [
437
]
} |
0049-0007-0008 | uit_007729 | Bắc Kinh | Việc người kế thừa của Chu Nguyên Chương mất sớm đã dẫn đến một cuộc đấu tranh kế vị khi bản thân ông ta qua đời, thắng lợi cuối cùng thuộc về Chu Đệ và người này trở thành Vĩnh Lạc Đế. Do kinh thành Ứng Thiên (Nam Kinh) đã bị cháy khi Chu Đệ tiến vào, ông đã lập phong ấp của mình làm đồng kinh thành. Thành Bắc Bình trở thành Thuận Thiên – tức Bắc Kinh ngày nay vào năm 1403. Việc xây dựng hoàng cung mới, Tử Cấm thành, được tiến hành từ năm 1406 đến 1420; đây cũng là khoảng thời gian xây dựng một số điểm đến chính của thành phố hiện nay, như Thiên Đàn và Thiên An Môn (song quảng trường trước nó đến năm 1651 mới được dọn quang). Khi mọi thứ hoàn tất vào năm 1421, Bắc Kinh trở thành kinh sư của đế quốc trong khi Ứng Thiên – mà nay gọi là Nam Kinh – thì để mất đi phần lớn tầm quan trọng của nó. (Hồng Hi hoàng đế đã ra một chiếu chỉ vào năm 1425 để dời đô về Nam Kinh, song ông đã băng hà ngay sau đó.) | Vị vua nào đã có ý định dời Nam Kinh về kinh đô vào năm 1425? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hồng Hi hoàng đế"
],
"answer_start": [
803
]
} |
0049-0008-0001 | uit_007730 | Bắc Kinh | Trong thế kỷ XV, Bắc Kinh đã cơ bản có được khuôn mẫu như hiện nay. Tường thành thời Minh tiếp tục tồn tại cho đến thời hiện đại, khi nó bị kéo đổ và đường vành đai 2 được xây dựng trên vị trí của nó. Có quan điểm phổ biến rằng Bắc Kinh từng là thành phố lớn nhất thế giới trong hầu hết các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII. Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh đã được xây dựng vào năm 1652 tại đất có nhà nguyện của Matteo Ricci trước đó; nhà thờ Nam Đường được xây dựng sau này cũng trên địa điểm đó. | Con đường nào được xây dựng tại vị trí của tường thành thời nhà Minh? | {
"text": [
"đường vành đai 2"
],
"answer_start": [
150
]
} | false | null |
0049-0008-0002 | uit_007731 | Bắc Kinh | Trong thế kỷ XV, Bắc Kinh đã cơ bản có được khuôn mẫu như hiện nay. Tường thành thời Minh tiếp tục tồn tại cho đến thời hiện đại, khi nó bị kéo đổ và đường vành đai 2 được xây dựng trên vị trí của nó. Có quan điểm phổ biến rằng Bắc Kinh từng là thành phố lớn nhất thế giới trong hầu hết các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII. Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh đã được xây dựng vào năm 1652 tại đất có nhà nguyện của Matteo Ricci trước đó; nhà thờ Nam Đường được xây dựng sau này cũng trên địa điểm đó. | Bắc Kinh từng đứng vị trí đầu bảng trong danh sách các thành phố lớn nhất trên thế giới trong khoảng thời gian nào? | {
"text": [
"các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII"
],
"answer_start": [
287
]
} | false | null |
0049-0008-0003 | uit_007732 | Bắc Kinh | Trong thế kỷ XV, Bắc Kinh đã cơ bản có được khuôn mẫu như hiện nay. Tường thành thời Minh tiếp tục tồn tại cho đến thời hiện đại, khi nó bị kéo đổ và đường vành đai 2 được xây dựng trên vị trí của nó. Có quan điểm phổ biến rằng Bắc Kinh từng là thành phố lớn nhất thế giới trong hầu hết các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII. Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh đã được xây dựng vào năm 1652 tại đất có nhà nguyện của Matteo Ricci trước đó; nhà thờ Nam Đường được xây dựng sau này cũng trên địa điểm đó. | Công trình nào đã được xây dựng năm 1625? | {
"text": [
"Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh"
],
"answer_start": [
323
]
} | false | null |
0049-0008-0004 | uit_007733 | Bắc Kinh | Trong thế kỷ XV, Bắc Kinh đã cơ bản có được khuôn mẫu như hiện nay. Tường thành thời Minh tiếp tục tồn tại cho đến thời hiện đại, khi nó bị kéo đổ và đường vành đai 2 được xây dựng trên vị trí của nó. Có quan điểm phổ biến rằng Bắc Kinh từng là thành phố lớn nhất thế giới trong hầu hết các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII. Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh đã được xây dựng vào năm 1652 tại đất có nhà nguyện của Matteo Ricci trước đó; nhà thờ Nam Đường được xây dựng sau này cũng trên địa điểm đó. | Nơi mà nhà thời Thiên Chúa giáo đầu tiên được xây tại Bắc Kinh thì trước đó là công trình gì? | {
"text": [
"nhà nguyện của Matteo Ricci"
],
"answer_start": [
424
]
} | false | null |
0049-0008-0005 | uit_007734 | Bắc Kinh | Trong thế kỷ XV, Bắc Kinh đã cơ bản có được khuôn mẫu như hiện nay. Tường thành thời Minh tiếp tục tồn tại cho đến thời hiện đại, khi nó bị kéo đổ và đường vành đai 2 được xây dựng trên vị trí của nó. Có quan điểm phổ biến rằng Bắc Kinh từng là thành phố lớn nhất thế giới trong hầu hết các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII. Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh đã được xây dựng vào năm 1652 tại đất có nhà nguyện của Matteo Ricci trước đó; nhà thờ Nam Đường được xây dựng sau này cũng trên địa điểm đó. | Tại vị trí của nhà nguyện của Matteo Ricci, ngoài nhà thờ Thiên Chúa giáo xây năm 1652 thì sau này còn có công trình nào? | {
"text": [
"nhà thờ Nam Đường"
],
"answer_start": [
462
]
} | false | null |
0049-0008-0006 | uit_007735 | Bắc Kinh | Trong thế kỷ XV, Bắc Kinh đã cơ bản có được khuôn mẫu như hiện nay. Tường thành thời Minh tiếp tục tồn tại cho đến thời hiện đại, khi nó bị kéo đổ và đường vành đai 2 được xây dựng trên vị trí của nó. Có quan điểm phổ biến rằng Bắc Kinh từng là thành phố lớn nhất thế giới trong hầu hết các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII. Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh đã được xây dựng vào năm 1652 tại đất có nhà nguyện của Matteo Ricci trước đó; nhà thờ Nam Đường được xây dựng sau này cũng trên địa điểm đó. | Con đường nào được xây dựng tại vị trí của nhà thơ thời nhà Minh? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"đường vành đai 2"
],
"answer_start": [
150
]
} |
0049-0008-0007 | uit_007736 | Bắc Kinh | Trong thế kỷ XV, Bắc Kinh đã cơ bản có được khuôn mẫu như hiện nay. Tường thành thời Minh tiếp tục tồn tại cho đến thời hiện đại, khi nó bị kéo đổ và đường vành đai 2 được xây dựng trên vị trí của nó. Có quan điểm phổ biến rằng Bắc Kinh từng là thành phố lớn nhất thế giới trong hầu hết các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII. Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh đã được xây dựng vào năm 1652 tại đất có nhà nguyện của Matteo Ricci trước đó; nhà thờ Nam Đường được xây dựng sau này cũng trên địa điểm đó. | Công trình nào đã được xây dựng vào thế kỷ XV? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh"
],
"answer_start": [
323
]
} |
0049-0008-0008 | uit_007737 | Bắc Kinh | Trong thế kỷ XV, Bắc Kinh đã cơ bản có được khuôn mẫu như hiện nay. Tường thành thời Minh tiếp tục tồn tại cho đến thời hiện đại, khi nó bị kéo đổ và đường vành đai 2 được xây dựng trên vị trí của nó. Có quan điểm phổ biến rằng Bắc Kinh từng là thành phố lớn nhất thế giới trong hầu hết các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII. Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh đã được xây dựng vào năm 1652 tại đất có nhà nguyện của Matteo Ricci trước đó; nhà thờ Nam Đường được xây dựng sau này cũng trên địa điểm đó. | Nơi mà nhà thờ Matteo Ricci đầu tiên được xây tại Bắc Kinh thì trước đó là công trình gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nhà nguyện của Matteo Ricci"
],
"answer_start": [
424
]
} |
0049-0008-0009 | uit_007738 | Bắc Kinh | Trong thế kỷ XV, Bắc Kinh đã cơ bản có được khuôn mẫu như hiện nay. Tường thành thời Minh tiếp tục tồn tại cho đến thời hiện đại, khi nó bị kéo đổ và đường vành đai 2 được xây dựng trên vị trí của nó. Có quan điểm phổ biến rằng Bắc Kinh từng là thành phố lớn nhất thế giới trong hầu hết các thế kỷ XV, XVI, XVII, và XVIII. Nhà thờ Thiên Chúa giáo đầu tiên được biết đến tại Bắc Kinh đã được xây dựng vào năm 1652 tại đất có nhà nguyện của Matteo Ricci trước đó; nhà thờ Nam Đường được xây dựng sau này cũng trên địa điểm đó. | Tại vị trí của nhà nguyện của Matteo Ricci, ngoài nhà thờ Nam Đường xây năm 1652 thì sau này còn có công trình nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nhà thờ Nam Đường"
],
"answer_start": [
462
]
} |
0049-0009-0001 | uit_007739 | Bắc Kinh | Trong chiến tranh Nha phiến lần hai, quân Anh-Pháp đã chiếm thành phố, cướp bóc và đốt phá Viên Minh Viên vào năm 1860. Theo Điều ước Bắc Kinh khi kết thúc cuộc chiến, các cường quốc phương Tây lần đầu tiên được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố. Năm 1900, "phong trào Nghĩa Hòa Đoàn" đã cố gắng tiệt trừ sự hiện diện này, cũng như việc người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo, khiến Bắc Kinh lại bị các cường quốc ngoại bang chiếm đóng. Trong giao tranh, một vài cấu trúc quan trọng đã bị phá hủy, bao gồm Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên. | Viên Minh Viên đã bị tàn phá năm 1860 là trong cuộc chiến tranh nào? | {
"text": [
"chiến tranh Nha phiến lần hai"
],
"answer_start": [
6
]
} | false | null |
0049-0009-0002 | uit_007740 | Bắc Kinh | Trong chiến tranh Nha phiến lần hai, quân Anh-Pháp đã chiếm thành phố, cướp bóc và đốt phá Viên Minh Viên vào năm 1860. Theo Điều ước Bắc Kinh khi kết thúc cuộc chiến, các cường quốc phương Tây lần đầu tiên được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố. Năm 1900, "phong trào Nghĩa Hòa Đoàn" đã cố gắng tiệt trừ sự hiện diện này, cũng như việc người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo, khiến Bắc Kinh lại bị các cường quốc ngoại bang chiếm đóng. Trong giao tranh, một vài cấu trúc quan trọng đã bị phá hủy, bao gồm Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên. | Những cường quốc phương Tây đã có được điều gì theo như Điều ước Bắc Kinh? | {
"text": [
"được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố"
],
"answer_start": [
207
]
} | false | null |
0049-0009-0003 | uit_007741 | Bắc Kinh | Trong chiến tranh Nha phiến lần hai, quân Anh-Pháp đã chiếm thành phố, cướp bóc và đốt phá Viên Minh Viên vào năm 1860. Theo Điều ước Bắc Kinh khi kết thúc cuộc chiến, các cường quốc phương Tây lần đầu tiên được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố. Năm 1900, "phong trào Nghĩa Hòa Đoàn" đã cố gắng tiệt trừ sự hiện diện này, cũng như việc người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo, khiến Bắc Kinh lại bị các cường quốc ngoại bang chiếm đóng. Trong giao tranh, một vài cấu trúc quan trọng đã bị phá hủy, bao gồm Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên. | Sự hiện diện ngoại giao thường trực của các nước phương Tây tại Bắc Kinh đã bị phong trào nào ra sức tiêu diệt? | {
"text": [
"phong trào Nghĩa Hòa Đoàn"
],
"answer_start": [
287
]
} | false | null |
0049-0009-0004 | uit_007742 | Bắc Kinh | Trong chiến tranh Nha phiến lần hai, quân Anh-Pháp đã chiếm thành phố, cướp bóc và đốt phá Viên Minh Viên vào năm 1860. Theo Điều ước Bắc Kinh khi kết thúc cuộc chiến, các cường quốc phương Tây lần đầu tiên được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố. Năm 1900, "phong trào Nghĩa Hòa Đoàn" đã cố gắng tiệt trừ sự hiện diện này, cũng như việc người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo, khiến Bắc Kinh lại bị các cường quốc ngoại bang chiếm đóng. Trong giao tranh, một vài cấu trúc quan trọng đã bị phá hủy, bao gồm Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên. | Ngoài hành động của phong trào Nghĩa Hoà Đoàn thì còn nguyên nhân nào khiến các cường quốc ngoại bang tái chiếm đóng Bắc Kinh? | {
"text": [
"người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo"
],
"answer_start": [
366
]
} | false | null |
0049-0009-0005 | uit_007743 | Bắc Kinh | Trong chiến tranh Nha phiến lần hai, quân Anh-Pháp đã chiếm thành phố, cướp bóc và đốt phá Viên Minh Viên vào năm 1860. Theo Điều ước Bắc Kinh khi kết thúc cuộc chiến, các cường quốc phương Tây lần đầu tiên được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố. Năm 1900, "phong trào Nghĩa Hòa Đoàn" đã cố gắng tiệt trừ sự hiện diện này, cũng như việc người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo, khiến Bắc Kinh lại bị các cường quốc ngoại bang chiếm đóng. Trong giao tranh, một vài cấu trúc quan trọng đã bị phá hủy, bao gồm Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên. | Những cấu trúc quan trọng nào đã bị tàn phá trong cuộc giao tranh? | {
"text": [
"Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên"
],
"answer_start": [
538
]
} | false | null |
0049-0009-0006 | uit_007744 | Bắc Kinh | Trong chiến tranh Nha phiến lần hai, quân Anh-Pháp đã chiếm thành phố, cướp bóc và đốt phá Viên Minh Viên vào năm 1860. Theo Điều ước Bắc Kinh khi kết thúc cuộc chiến, các cường quốc phương Tây lần đầu tiên được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố. Năm 1900, "phong trào Nghĩa Hòa Đoàn" đã cố gắng tiệt trừ sự hiện diện này, cũng như việc người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo, khiến Bắc Kinh lại bị các cường quốc ngoại bang chiếm đóng. Trong giao tranh, một vài cấu trúc quan trọng đã bị phá hủy, bao gồm Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên. | Viên Minh Viên đã bị chia cắt năm 1890 là trong cuộc chiến tranh nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chiến tranh Nha phiến lần hai"
],
"answer_start": [
6
]
} |
0049-0009-0007 | uit_007745 | Bắc Kinh | Trong chiến tranh Nha phiến lần hai, quân Anh-Pháp đã chiếm thành phố, cướp bóc và đốt phá Viên Minh Viên vào năm 1860. Theo Điều ước Bắc Kinh khi kết thúc cuộc chiến, các cường quốc phương Tây lần đầu tiên được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố. Năm 1900, "phong trào Nghĩa Hòa Đoàn" đã cố gắng tiệt trừ sự hiện diện này, cũng như việc người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo, khiến Bắc Kinh lại bị các cường quốc ngoại bang chiếm đóng. Trong giao tranh, một vài cấu trúc quan trọng đã bị phá hủy, bao gồm Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên. | Ngoài hành động của phong trào Nghĩa Hoà Đoàn thì còn nguyên nhân nào khiến các cường quốc Bắc Kinh tái chiếm đóng ngoại bang? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo"
],
"answer_start": [
366
]
} |
0049-0009-0008 | uit_007746 | Bắc Kinh | Trong chiến tranh Nha phiến lần hai, quân Anh-Pháp đã chiếm thành phố, cướp bóc và đốt phá Viên Minh Viên vào năm 1860. Theo Điều ước Bắc Kinh khi kết thúc cuộc chiến, các cường quốc phương Tây lần đầu tiên được đảm bảo quyền hiện diện ngoại giao thường trực trong thành phố. Năm 1900, "phong trào Nghĩa Hòa Đoàn" đã cố gắng tiệt trừ sự hiện diện này, cũng như việc người Trung Quốc cải sang Thiên Chúa giáo, khiến Bắc Kinh lại bị các cường quốc ngoại bang chiếm đóng. Trong giao tranh, một vài cấu trúc quan trọng đã bị phá hủy, bao gồm Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên. | Những cấu trúc quan trọng nào đã bị chia rẽ trong cuộc chiến tranh? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hàn Lâm Viện và Di Hòa Viên"
],
"answer_start": [
538
]
} |
0049-0010-0001 | uit_007747 | Bắc Kinh | Cách mạng Tân Hợi đã diễn ra vào năm 1911 nhằm thay thế nhà Thanh bằng một cộng hòa và các lãnh đạo của cuộc cách mạng như Tôn Trung Sơn ban đầu đã dự định dời đô đến Nam Kinh. Khi đó, một đại thần của triều Thanh là Viên Thế Khải đã buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh thoái vị và những người cách mạng đã chấp thuận để ông làm đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc. Viên Thế Khải vẫn giữ thủ đô tại Bắc Kinh và nhanh chóng củng cố quyền lực, rồi xưng đế vào năm 1915. Ông ta qua đời chưa đầy một năm sau đó khiến Trung Quốc bị phân liệt giữa các quân phiệt địa phương. Các phe phái mạnh nhất đã tiến hành các cuộc chiến tranh thường xuyên – chiến tranh Trực-Hoàn năm 1920 cùng chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 1922 và 1924 – để kiểm soát thủ đô. Sau khi Quốc Dân đảng' tiến hành Bắc phạt thành công, thủ đô chính thức bị dời về Nam Kinh vào năm 1928. Ngày 28 tháng 6 cùng năm, Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình. | Lúc đầu các nhà lãnh đạo của Cách mạng Tân Hợi đã có dự tính dời kinh đô về nơi nào? | {
"text": [
"Nam Kinh"
],
"answer_start": [
167
]
} | false | null |
0049-0010-0002 | uit_007748 | Bắc Kinh | Cách mạng Tân Hợi đã diễn ra vào năm 1911 nhằm thay thế nhà Thanh bằng một cộng hòa và các lãnh đạo của cuộc cách mạng như Tôn Trung Sơn ban đầu đã dự định dời đô đến Nam Kinh. Khi đó, một đại thần của triều Thanh là Viên Thế Khải đã buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh thoái vị và những người cách mạng đã chấp thuận để ông làm đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc. Viên Thế Khải vẫn giữ thủ đô tại Bắc Kinh và nhanh chóng củng cố quyền lực, rồi xưng đế vào năm 1915. Ông ta qua đời chưa đầy một năm sau đó khiến Trung Quốc bị phân liệt giữa các quân phiệt địa phương. Các phe phái mạnh nhất đã tiến hành các cuộc chiến tranh thường xuyên – chiến tranh Trực-Hoàn năm 1920 cùng chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 1922 và 1924 – để kiểm soát thủ đô. Sau khi Quốc Dân đảng' tiến hành Bắc phạt thành công, thủ đô chính thức bị dời về Nam Kinh vào năm 1928. Ngày 28 tháng 6 cùng năm, Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình. | Chức vụ đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc thuộc về ai? | {
"text": [
"Viên Thế Khải"
],
"answer_start": [
217
]
} | false | null |
0049-0010-0003 | uit_007749 | Bắc Kinh | Cách mạng Tân Hợi đã diễn ra vào năm 1911 nhằm thay thế nhà Thanh bằng một cộng hòa và các lãnh đạo của cuộc cách mạng như Tôn Trung Sơn ban đầu đã dự định dời đô đến Nam Kinh. Khi đó, một đại thần của triều Thanh là Viên Thế Khải đã buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh thoái vị và những người cách mạng đã chấp thuận để ông làm đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc. Viên Thế Khải vẫn giữ thủ đô tại Bắc Kinh và nhanh chóng củng cố quyền lực, rồi xưng đế vào năm 1915. Ông ta qua đời chưa đầy một năm sau đó khiến Trung Quốc bị phân liệt giữa các quân phiệt địa phương. Các phe phái mạnh nhất đã tiến hành các cuộc chiến tranh thường xuyên – chiến tranh Trực-Hoàn năm 1920 cùng chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 1922 và 1924 – để kiểm soát thủ đô. Sau khi Quốc Dân đảng' tiến hành Bắc phạt thành công, thủ đô chính thức bị dời về Nam Kinh vào năm 1928. Ngày 28 tháng 6 cùng năm, Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình. | Trung Quốc đã lâm vào tình trạng như thế nào sau khi Viên Thế Khải qua đời? | {
"text": [
"phân liệt giữa các quân phiệt địa phương"
],
"answer_start": [
531
]
} | false | null |
0049-0010-0004 | uit_007750 | Bắc Kinh | Cách mạng Tân Hợi đã diễn ra vào năm 1911 nhằm thay thế nhà Thanh bằng một cộng hòa và các lãnh đạo của cuộc cách mạng như Tôn Trung Sơn ban đầu đã dự định dời đô đến Nam Kinh. Khi đó, một đại thần của triều Thanh là Viên Thế Khải đã buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh thoái vị và những người cách mạng đã chấp thuận để ông làm đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc. Viên Thế Khải vẫn giữ thủ đô tại Bắc Kinh và nhanh chóng củng cố quyền lực, rồi xưng đế vào năm 1915. Ông ta qua đời chưa đầy một năm sau đó khiến Trung Quốc bị phân liệt giữa các quân phiệt địa phương. Các phe phái mạnh nhất đã tiến hành các cuộc chiến tranh thường xuyên – chiến tranh Trực-Hoàn năm 1920 cùng chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 1922 và 1924 – để kiểm soát thủ đô. Sau khi Quốc Dân đảng' tiến hành Bắc phạt thành công, thủ đô chính thức bị dời về Nam Kinh vào năm 1928. Ngày 28 tháng 6 cùng năm, Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình. | Chiến tranh Trực-Phụng lần thứ hai đã diễn ra vào năm nào? | {
"text": [
"1924"
],
"answer_start": [
752
]
} | false | null |
0049-0010-0005 | uit_007751 | Bắc Kinh | Cách mạng Tân Hợi đã diễn ra vào năm 1911 nhằm thay thế nhà Thanh bằng một cộng hòa và các lãnh đạo của cuộc cách mạng như Tôn Trung Sơn ban đầu đã dự định dời đô đến Nam Kinh. Khi đó, một đại thần của triều Thanh là Viên Thế Khải đã buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh thoái vị và những người cách mạng đã chấp thuận để ông làm đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc. Viên Thế Khải vẫn giữ thủ đô tại Bắc Kinh và nhanh chóng củng cố quyền lực, rồi xưng đế vào năm 1915. Ông ta qua đời chưa đầy một năm sau đó khiến Trung Quốc bị phân liệt giữa các quân phiệt địa phương. Các phe phái mạnh nhất đã tiến hành các cuộc chiến tranh thường xuyên – chiến tranh Trực-Hoàn năm 1920 cùng chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 1922 và 1924 – để kiểm soát thủ đô. Sau khi Quốc Dân đảng' tiến hành Bắc phạt thành công, thủ đô chính thức bị dời về Nam Kinh vào năm 1928. Ngày 28 tháng 6 cùng năm, Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình. | Vào ngày 28 tháng 6 năm 1928 thì sự kiện nào đã xảy ra? | {
"text": [
"Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình"
],
"answer_start": [
911
]
} | false | null |
0049-0010-0006 | uit_007752 | Bắc Kinh | Cách mạng Tân Hợi đã diễn ra vào năm 1911 nhằm thay thế nhà Thanh bằng một cộng hòa và các lãnh đạo của cuộc cách mạng như Tôn Trung Sơn ban đầu đã dự định dời đô đến Nam Kinh. Khi đó, một đại thần của triều Thanh là Viên Thế Khải đã buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh thoái vị và những người cách mạng đã chấp thuận để ông làm đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc. Viên Thế Khải vẫn giữ thủ đô tại Bắc Kinh và nhanh chóng củng cố quyền lực, rồi xưng đế vào năm 1915. Ông ta qua đời chưa đầy một năm sau đó khiến Trung Quốc bị phân liệt giữa các quân phiệt địa phương. Các phe phái mạnh nhất đã tiến hành các cuộc chiến tranh thường xuyên – chiến tranh Trực-Hoàn năm 1920 cùng chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 1922 và 1924 – để kiểm soát thủ đô. Sau khi Quốc Dân đảng' tiến hành Bắc phạt thành công, thủ đô chính thức bị dời về Nam Kinh vào năm 1928. Ngày 28 tháng 6 cùng năm, Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình. | Lúc đầu các nhà lãnh đạo của Cách mạng Tân Hợi đã có dự tính dời Nam Kinh về nơi nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Nam Kinh"
],
"answer_start": [
167
]
} |
0049-0010-0007 | uit_007753 | Bắc Kinh | Cách mạng Tân Hợi đã diễn ra vào năm 1911 nhằm thay thế nhà Thanh bằng một cộng hòa và các lãnh đạo của cuộc cách mạng như Tôn Trung Sơn ban đầu đã dự định dời đô đến Nam Kinh. Khi đó, một đại thần của triều Thanh là Viên Thế Khải đã buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh thoái vị và những người cách mạng đã chấp thuận để ông làm đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc. Viên Thế Khải vẫn giữ thủ đô tại Bắc Kinh và nhanh chóng củng cố quyền lực, rồi xưng đế vào năm 1915. Ông ta qua đời chưa đầy một năm sau đó khiến Trung Quốc bị phân liệt giữa các quân phiệt địa phương. Các phe phái mạnh nhất đã tiến hành các cuộc chiến tranh thường xuyên – chiến tranh Trực-Hoàn năm 1920 cùng chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 1922 và 1924 – để kiểm soát thủ đô. Sau khi Quốc Dân đảng' tiến hành Bắc phạt thành công, thủ đô chính thức bị dời về Nam Kinh vào năm 1928. Ngày 28 tháng 6 cùng năm, Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình. | Chức vụ hoàng đế của Trung Hoa Dân Quốc thuộc về ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Viên Thế Khải"
],
"answer_start": [
217
]
} |
0049-0010-0008 | uit_007754 | Bắc Kinh | Cách mạng Tân Hợi đã diễn ra vào năm 1911 nhằm thay thế nhà Thanh bằng một cộng hòa và các lãnh đạo của cuộc cách mạng như Tôn Trung Sơn ban đầu đã dự định dời đô đến Nam Kinh. Khi đó, một đại thần của triều Thanh là Viên Thế Khải đã buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh thoái vị và những người cách mạng đã chấp thuận để ông làm đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc. Viên Thế Khải vẫn giữ thủ đô tại Bắc Kinh và nhanh chóng củng cố quyền lực, rồi xưng đế vào năm 1915. Ông ta qua đời chưa đầy một năm sau đó khiến Trung Quốc bị phân liệt giữa các quân phiệt địa phương. Các phe phái mạnh nhất đã tiến hành các cuộc chiến tranh thường xuyên – chiến tranh Trực-Hoàn năm 1920 cùng chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 1922 và 1924 – để kiểm soát thủ đô. Sau khi Quốc Dân đảng' tiến hành Bắc phạt thành công, thủ đô chính thức bị dời về Nam Kinh vào năm 1928. Ngày 28 tháng 6 cùng năm, Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình. | Chiến tranh Trực-Hoàn lần thứ hai đã diễn ra vào năm nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"1924"
],
"answer_start": [
752
]
} |
0049-0010-0009 | uit_007755 | Bắc Kinh | Cách mạng Tân Hợi đã diễn ra vào năm 1911 nhằm thay thế nhà Thanh bằng một cộng hòa và các lãnh đạo của cuộc cách mạng như Tôn Trung Sơn ban đầu đã dự định dời đô đến Nam Kinh. Khi đó, một đại thần của triều Thanh là Viên Thế Khải đã buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh thoái vị và những người cách mạng đã chấp thuận để ông làm đại tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc. Viên Thế Khải vẫn giữ thủ đô tại Bắc Kinh và nhanh chóng củng cố quyền lực, rồi xưng đế vào năm 1915. Ông ta qua đời chưa đầy một năm sau đó khiến Trung Quốc bị phân liệt giữa các quân phiệt địa phương. Các phe phái mạnh nhất đã tiến hành các cuộc chiến tranh thường xuyên – chiến tranh Trực-Hoàn năm 1920 cùng chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 1922 và 1924 – để kiểm soát thủ đô. Sau khi Quốc Dân đảng' tiến hành Bắc phạt thành công, thủ đô chính thức bị dời về Nam Kinh vào năm 1928. Ngày 28 tháng 6 cùng năm, Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình. | Vào ngày 28 tháng 6 năm 1924 thì sự kiện nào đã xảy ra? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bắc Kinh được đổi tên thành Bắc Bình"
],
"answer_start": [
911
]
} |
0049-0011-0001 | uit_007756 | Bắc Kinh | Trong Cách mạng văn hóa từ năm 1966 đến 1976, phong trào Hồng vệ binh bắt đầu tại Bắc Kinh và chính quyền thành phố đã trở thành nạn nhân tại một trong các cuộc thanh trừng đầu tiên. Vào mùa thu năm 1966, toàn bộ các trường học của thành phố ngừng hoạt động và trên một triệu hồng vệ binh từ khắp đất nước đã tập hợp tại Bắc Kinh trong tám cuộc mittinh tại quảng trường Thiên An Môn với Mao Trạch Đông. Vào tháng 4 năm 1976, cư dân Bắc Kinh đã tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn song đã bị đàn áp mạnh mẽ. Vào tháng 10 năm 1976, Tứ nhân bang đã bị bắt giữ tại Trung Nam Hải và cách mạng Văn hóa đi đến hồi kết. Vào tháng 12 năm 1978, Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh dưới sự chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình đã đảo nghịch những lời tuyên án chống lại các nạn nhân của Cách mạng Văn hóa và khởi đầu "chính sách cải cách và mở cửa." | Nơi nào là nơi bắt đầu của phong trào Hồng vệ binh? | {
"text": [
"Bắc Kinh"
],
"answer_start": [
82
]
} | false | null |
0049-0011-0002 | uit_007757 | Bắc Kinh | Trong Cách mạng văn hóa từ năm 1966 đến 1976, phong trào Hồng vệ binh bắt đầu tại Bắc Kinh và chính quyền thành phố đã trở thành nạn nhân tại một trong các cuộc thanh trừng đầu tiên. Vào mùa thu năm 1966, toàn bộ các trường học của thành phố ngừng hoạt động và trên một triệu hồng vệ binh từ khắp đất nước đã tập hợp tại Bắc Kinh trong tám cuộc mittinh tại quảng trường Thiên An Môn với Mao Trạch Đông. Vào tháng 4 năm 1976, cư dân Bắc Kinh đã tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn song đã bị đàn áp mạnh mẽ. Vào tháng 10 năm 1976, Tứ nhân bang đã bị bắt giữ tại Trung Nam Hải và cách mạng Văn hóa đi đến hồi kết. Vào tháng 12 năm 1978, Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh dưới sự chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình đã đảo nghịch những lời tuyên án chống lại các nạn nhân của Cách mạng Văn hóa và khởi đầu "chính sách cải cách và mở cửa." | Tại quảng trường Thiên An Môn và Mao Trạch Đông đã có bao nhiêu cuộc mittinh diễn ra bởi hồng vệ binh? | {
"text": [
"tám cuộc mittinh"
],
"answer_start": [
336
]
} | false | null |
0049-0011-0003 | uit_007758 | Bắc Kinh | Trong Cách mạng văn hóa từ năm 1966 đến 1976, phong trào Hồng vệ binh bắt đầu tại Bắc Kinh và chính quyền thành phố đã trở thành nạn nhân tại một trong các cuộc thanh trừng đầu tiên. Vào mùa thu năm 1966, toàn bộ các trường học của thành phố ngừng hoạt động và trên một triệu hồng vệ binh từ khắp đất nước đã tập hợp tại Bắc Kinh trong tám cuộc mittinh tại quảng trường Thiên An Môn với Mao Trạch Đông. Vào tháng 4 năm 1976, cư dân Bắc Kinh đã tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn song đã bị đàn áp mạnh mẽ. Vào tháng 10 năm 1976, Tứ nhân bang đã bị bắt giữ tại Trung Nam Hải và cách mạng Văn hóa đi đến hồi kết. Vào tháng 12 năm 1978, Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh dưới sự chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình đã đảo nghịch những lời tuyên án chống lại các nạn nhân của Cách mạng Văn hóa và khởi đầu "chính sách cải cách và mở cửa." | Cư dân Bắc Kinh đã có hoạt động gì vào tháng 4 năm 1976? | {
"text": [
"tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn"
],
"answer_start": [
444
]
} | false | null |
0049-0011-0004 | uit_007759 | Bắc Kinh | Trong Cách mạng văn hóa từ năm 1966 đến 1976, phong trào Hồng vệ binh bắt đầu tại Bắc Kinh và chính quyền thành phố đã trở thành nạn nhân tại một trong các cuộc thanh trừng đầu tiên. Vào mùa thu năm 1966, toàn bộ các trường học của thành phố ngừng hoạt động và trên một triệu hồng vệ binh từ khắp đất nước đã tập hợp tại Bắc Kinh trong tám cuộc mittinh tại quảng trường Thiên An Môn với Mao Trạch Đông. Vào tháng 4 năm 1976, cư dân Bắc Kinh đã tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn song đã bị đàn áp mạnh mẽ. Vào tháng 10 năm 1976, Tứ nhân bang đã bị bắt giữ tại Trung Nam Hải và cách mạng Văn hóa đi đến hồi kết. Vào tháng 12 năm 1978, Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh dưới sự chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình đã đảo nghịch những lời tuyên án chống lại các nạn nhân của Cách mạng Văn hóa và khởi đầu "chính sách cải cách và mở cửa." | Ở Trung Nam Hải, Tứ nhân bang đã bị bắt vào thời điểm nào? | {
"text": [
"tháng 10 năm 1976"
],
"answer_start": [
591
]
} | false | null |
0049-0011-0005 | uit_007760 | Bắc Kinh | Trong Cách mạng văn hóa từ năm 1966 đến 1976, phong trào Hồng vệ binh bắt đầu tại Bắc Kinh và chính quyền thành phố đã trở thành nạn nhân tại một trong các cuộc thanh trừng đầu tiên. Vào mùa thu năm 1966, toàn bộ các trường học của thành phố ngừng hoạt động và trên một triệu hồng vệ binh từ khắp đất nước đã tập hợp tại Bắc Kinh trong tám cuộc mittinh tại quảng trường Thiên An Môn với Mao Trạch Đông. Vào tháng 4 năm 1976, cư dân Bắc Kinh đã tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn song đã bị đàn áp mạnh mẽ. Vào tháng 10 năm 1976, Tứ nhân bang đã bị bắt giữ tại Trung Nam Hải và cách mạng Văn hóa đi đến hồi kết. Vào tháng 12 năm 1978, Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh dưới sự chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình đã đảo nghịch những lời tuyên án chống lại các nạn nhân của Cách mạng Văn hóa và khởi đầu "chính sách cải cách và mở cửa." | Tại Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Ủy ban Trung ương Đảng khóa 11, chính sách nào đã được bắt đầu? | {
"text": [
"chính sách cải cách và mở cửa"
],
"answer_start": [
918
]
} | false | null |
0049-0011-0006 | uit_007761 | Bắc Kinh | Trong Cách mạng văn hóa từ năm 1966 đến 1976, phong trào Hồng vệ binh bắt đầu tại Bắc Kinh và chính quyền thành phố đã trở thành nạn nhân tại một trong các cuộc thanh trừng đầu tiên. Vào mùa thu năm 1966, toàn bộ các trường học của thành phố ngừng hoạt động và trên một triệu hồng vệ binh từ khắp đất nước đã tập hợp tại Bắc Kinh trong tám cuộc mittinh tại quảng trường Thiên An Môn với Mao Trạch Đông. Vào tháng 4 năm 1976, cư dân Bắc Kinh đã tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn song đã bị đàn áp mạnh mẽ. Vào tháng 10 năm 1976, Tứ nhân bang đã bị bắt giữ tại Trung Nam Hải và cách mạng Văn hóa đi đến hồi kết. Vào tháng 12 năm 1978, Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh dưới sự chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình đã đảo nghịch những lời tuyên án chống lại các nạn nhân của Cách mạng Văn hóa và khởi đầu "chính sách cải cách và mở cửa." | Nơi nào là nơi trú ẩn của phong trào Hồng vệ binh? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bắc Kinh"
],
"answer_start": [
82
]
} |
0049-0011-0007 | uit_007762 | Bắc Kinh | Trong Cách mạng văn hóa từ năm 1966 đến 1976, phong trào Hồng vệ binh bắt đầu tại Bắc Kinh và chính quyền thành phố đã trở thành nạn nhân tại một trong các cuộc thanh trừng đầu tiên. Vào mùa thu năm 1966, toàn bộ các trường học của thành phố ngừng hoạt động và trên một triệu hồng vệ binh từ khắp đất nước đã tập hợp tại Bắc Kinh trong tám cuộc mittinh tại quảng trường Thiên An Môn với Mao Trạch Đông. Vào tháng 4 năm 1976, cư dân Bắc Kinh đã tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn song đã bị đàn áp mạnh mẽ. Vào tháng 10 năm 1976, Tứ nhân bang đã bị bắt giữ tại Trung Nam Hải và cách mạng Văn hóa đi đến hồi kết. Vào tháng 12 năm 1978, Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh dưới sự chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình đã đảo nghịch những lời tuyên án chống lại các nạn nhân của Cách mạng Văn hóa và khởi đầu "chính sách cải cách và mở cửa." | Tại quảng trường Thiên An Môn và Mao Trạch Đông đã có bao nhiêu cuộc mittinh diễn ra bởi Cách mạng Văn Hóa? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tám cuộc mittinh"
],
"answer_start": [
336
]
} |
0049-0011-0008 | uit_007763 | Bắc Kinh | Trong Cách mạng văn hóa từ năm 1966 đến 1976, phong trào Hồng vệ binh bắt đầu tại Bắc Kinh và chính quyền thành phố đã trở thành nạn nhân tại một trong các cuộc thanh trừng đầu tiên. Vào mùa thu năm 1966, toàn bộ các trường học của thành phố ngừng hoạt động và trên một triệu hồng vệ binh từ khắp đất nước đã tập hợp tại Bắc Kinh trong tám cuộc mittinh tại quảng trường Thiên An Môn với Mao Trạch Đông. Vào tháng 4 năm 1976, cư dân Bắc Kinh đã tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn song đã bị đàn áp mạnh mẽ. Vào tháng 10 năm 1976, Tứ nhân bang đã bị bắt giữ tại Trung Nam Hải và cách mạng Văn hóa đi đến hồi kết. Vào tháng 12 năm 1978, Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh dưới sự chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình đã đảo nghịch những lời tuyên án chống lại các nạn nhân của Cách mạng Văn hóa và khởi đầu "chính sách cải cách và mở cửa." | Nạn nhân Bắc Kinh đã có hoạt động gì vào tháng 4 năm 1976? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn"
],
"answer_start": [
444
]
} |
0049-0011-0009 | uit_007764 | Bắc Kinh | Trong Cách mạng văn hóa từ năm 1966 đến 1976, phong trào Hồng vệ binh bắt đầu tại Bắc Kinh và chính quyền thành phố đã trở thành nạn nhân tại một trong các cuộc thanh trừng đầu tiên. Vào mùa thu năm 1966, toàn bộ các trường học của thành phố ngừng hoạt động và trên một triệu hồng vệ binh từ khắp đất nước đã tập hợp tại Bắc Kinh trong tám cuộc mittinh tại quảng trường Thiên An Môn với Mao Trạch Đông. Vào tháng 4 năm 1976, cư dân Bắc Kinh đã tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn song đã bị đàn áp mạnh mẽ. Vào tháng 10 năm 1976, Tứ nhân bang đã bị bắt giữ tại Trung Nam Hải và cách mạng Văn hóa đi đến hồi kết. Vào tháng 12 năm 1978, Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh dưới sự chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình đã đảo nghịch những lời tuyên án chống lại các nạn nhân của Cách mạng Văn hóa và khởi đầu "chính sách cải cách và mở cửa." | Ở Trung Nam Hải, Đặng Tiểu Bình bang đã bị bắt vào thời điểm nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tháng 10 năm 1976"
],
"answer_start": [
591
]
} |
0049-0011-0010 | uit_007765 | Bắc Kinh | Trong Cách mạng văn hóa từ năm 1966 đến 1976, phong trào Hồng vệ binh bắt đầu tại Bắc Kinh và chính quyền thành phố đã trở thành nạn nhân tại một trong các cuộc thanh trừng đầu tiên. Vào mùa thu năm 1966, toàn bộ các trường học của thành phố ngừng hoạt động và trên một triệu hồng vệ binh từ khắp đất nước đã tập hợp tại Bắc Kinh trong tám cuộc mittinh tại quảng trường Thiên An Môn với Mao Trạch Đông. Vào tháng 4 năm 1976, cư dân Bắc Kinh đã tiến hành một cuộc tập hợp quần chúng lớn chống lại Tứ nhân bang và Cách mạng Văn hóa tại quảng trường Thiên An Môn song đã bị đàn áp mạnh mẽ. Vào tháng 10 năm 1976, Tứ nhân bang đã bị bắt giữ tại Trung Nam Hải và cách mạng Văn hóa đi đến hồi kết. Vào tháng 12 năm 1978, Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Uỷ ban Trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh dưới sự chỉ đạo của Đặng Tiểu Bình đã đảo nghịch những lời tuyên án chống lại các nạn nhân của Cách mạng Văn hóa và khởi đầu "chính sách cải cách và mở cửa." | Tại Hội nghị Toàn thể lần thứ ba của Ủy ban Trung ương Đảng khóa 11, chính sách nào đã được thu hồi? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chính sách cải cách và mở cửa"
],
"answer_start": [
918
]
} |
0049-0012-0001 | uit_007766 | Bắc Kinh | Từ đầu thập niên 1980, khu vực đô thị của Bắc Kinh đã mở rộng rất nhiều với việc hoàn thành đường vành đai 2 vào năm 1981 cũng như đường vành đai 3, 4, 5 và 6 vào sau này. Theo một tường thuật báo chí vào năm 2005, quy mô khu vực phát triển mới của Bắc Kinh rộng gấp rưỡi trước đó. Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan (西单) đã phát triển thành những khu phố mua sắm hưng thịnh, trong khi Trung Quan Thôn trở thành một trung tâm điện tử lớn tại Trung Quốc. Trong những năm gần đây, sự phát triển của Bắc Kinh đã đem đến một số vấn đề như giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước. Bắc Kinh cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời gian gần đây, đáng chú ý là các cuộc biểu tỉnh Thiên An Môn năm 1989 và Thế vận hội Mùa hè 2008. | Sau khi đường vành đai 2 hoàn thành năm 1981 thì sau đó những con đường vành đai nào cũng được hoàn thành? | {
"text": [
"đường vành đai 3, 4, 5 và 6"
],
"answer_start": [
131
]
} | false | null |
0049-0012-0002 | uit_007767 | Bắc Kinh | Từ đầu thập niên 1980, khu vực đô thị của Bắc Kinh đã mở rộng rất nhiều với việc hoàn thành đường vành đai 2 vào năm 1981 cũng như đường vành đai 3, 4, 5 và 6 vào sau này. Theo một tường thuật báo chí vào năm 2005, quy mô khu vực phát triển mới của Bắc Kinh rộng gấp rưỡi trước đó. Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan (西单) đã phát triển thành những khu phố mua sắm hưng thịnh, trong khi Trung Quan Thôn trở thành một trung tâm điện tử lớn tại Trung Quốc. Trong những năm gần đây, sự phát triển của Bắc Kinh đã đem đến một số vấn đề như giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước. Bắc Kinh cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời gian gần đây, đáng chú ý là các cuộc biểu tỉnh Thiên An Môn năm 1989 và Thế vận hội Mùa hè 2008. | Nơi nào tại Bắc Kinh đã trở thành trung tâm điện tử lớn? | {
"text": [
"Trung Quan Thôn"
],
"answer_start": [
377
]
} | false | null |
0049-0012-0003 | uit_007768 | Bắc Kinh | Từ đầu thập niên 1980, khu vực đô thị của Bắc Kinh đã mở rộng rất nhiều với việc hoàn thành đường vành đai 2 vào năm 1981 cũng như đường vành đai 3, 4, 5 và 6 vào sau này. Theo một tường thuật báo chí vào năm 2005, quy mô khu vực phát triển mới của Bắc Kinh rộng gấp rưỡi trước đó. Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan (西单) đã phát triển thành những khu phố mua sắm hưng thịnh, trong khi Trung Quan Thôn trở thành một trung tâm điện tử lớn tại Trung Quốc. Trong những năm gần đây, sự phát triển của Bắc Kinh đã đem đến một số vấn đề như giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước. Bắc Kinh cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời gian gần đây, đáng chú ý là các cuộc biểu tỉnh Thiên An Môn năm 1989 và Thế vận hội Mùa hè 2008. | Năm 2008, Bắc Kinh là nơi diễn ra sự kiện quan trọng nào? | {
"text": [
"Thế vận hội Mùa hè"
],
"answer_start": [
856
]
} | false | null |
0049-0012-0004 | uit_007769 | Bắc Kinh | Từ đầu thập niên 1980, khu vực đô thị của Bắc Kinh đã mở rộng rất nhiều với việc hoàn thành đường vành đai 2 vào năm 1981 cũng như đường vành đai 3, 4, 5 và 6 vào sau này. Theo một tường thuật báo chí vào năm 2005, quy mô khu vực phát triển mới của Bắc Kinh rộng gấp rưỡi trước đó. Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan (西单) đã phát triển thành những khu phố mua sắm hưng thịnh, trong khi Trung Quan Thôn trở thành một trung tâm điện tử lớn tại Trung Quốc. Trong những năm gần đây, sự phát triển của Bắc Kinh đã đem đến một số vấn đề như giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước. Bắc Kinh cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời gian gần đây, đáng chú ý là các cuộc biểu tỉnh Thiên An Môn năm 1989 và Thế vận hội Mùa hè 2008. | Những điều gì đã xảy ra vào những năm gần đây do sự phát triển của Bắc Kinh? | {
"text": [
"giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước"
],
"answer_start": [
526
]
} | false | null |
0049-0012-0005 | uit_007770 | Bắc Kinh | Từ đầu thập niên 1980, khu vực đô thị của Bắc Kinh đã mở rộng rất nhiều với việc hoàn thành đường vành đai 2 vào năm 1981 cũng như đường vành đai 3, 4, 5 và 6 vào sau này. Theo một tường thuật báo chí vào năm 2005, quy mô khu vực phát triển mới của Bắc Kinh rộng gấp rưỡi trước đó. Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan (西单) đã phát triển thành những khu phố mua sắm hưng thịnh, trong khi Trung Quan Thôn trở thành một trung tâm điện tử lớn tại Trung Quốc. Trong những năm gần đây, sự phát triển của Bắc Kinh đã đem đến một số vấn đề như giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước. Bắc Kinh cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời gian gần đây, đáng chú ý là các cuộc biểu tỉnh Thiên An Môn năm 1989 và Thế vận hội Mùa hè 2008. | Tây Đan và Vương Phủ Tỉnh đã phát triển thành những nơi như thế nào? | {
"text": [
"những khu phố mua sắm hưng thịnh"
],
"answer_start": [
333
]
} | false | null |
0049-0012-0006 | uit_007771 | Bắc Kinh | Từ đầu thập niên 1980, khu vực đô thị của Bắc Kinh đã mở rộng rất nhiều với việc hoàn thành đường vành đai 2 vào năm 1981 cũng như đường vành đai 3, 4, 5 và 6 vào sau này. Theo một tường thuật báo chí vào năm 2005, quy mô khu vực phát triển mới của Bắc Kinh rộng gấp rưỡi trước đó. Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan (西单) đã phát triển thành những khu phố mua sắm hưng thịnh, trong khi Trung Quan Thôn trở thành một trung tâm điện tử lớn tại Trung Quốc. Trong những năm gần đây, sự phát triển của Bắc Kinh đã đem đến một số vấn đề như giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước. Bắc Kinh cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời gian gần đây, đáng chú ý là các cuộc biểu tỉnh Thiên An Môn năm 1989 và Thế vận hội Mùa hè 2008. | Sau khi đường vành đai 6 hoàn thành năm 1981 thì sau đó những con đường vành đai nào cũng được hoàn thành? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"đường vành đai 3, 4, 5 và 6"
],
"answer_start": [
131
]
} |
0049-0012-0007 | uit_007772 | Bắc Kinh | Từ đầu thập niên 1980, khu vực đô thị của Bắc Kinh đã mở rộng rất nhiều với việc hoàn thành đường vành đai 2 vào năm 1981 cũng như đường vành đai 3, 4, 5 và 6 vào sau này. Theo một tường thuật báo chí vào năm 2005, quy mô khu vực phát triển mới của Bắc Kinh rộng gấp rưỡi trước đó. Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan (西单) đã phát triển thành những khu phố mua sắm hưng thịnh, trong khi Trung Quan Thôn trở thành một trung tâm điện tử lớn tại Trung Quốc. Trong những năm gần đây, sự phát triển của Bắc Kinh đã đem đến một số vấn đề như giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước. Bắc Kinh cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời gian gần đây, đáng chú ý là các cuộc biểu tỉnh Thiên An Môn năm 1989 và Thế vận hội Mùa hè 2008. | Nơi nào tại Bắc Kinh đã trở thành trung tâm chính trị lớn? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Trung Quan Thôn"
],
"answer_start": [
377
]
} |
0049-0012-0008 | uit_007773 | Bắc Kinh | Từ đầu thập niên 1980, khu vực đô thị của Bắc Kinh đã mở rộng rất nhiều với việc hoàn thành đường vành đai 2 vào năm 1981 cũng như đường vành đai 3, 4, 5 và 6 vào sau này. Theo một tường thuật báo chí vào năm 2005, quy mô khu vực phát triển mới của Bắc Kinh rộng gấp rưỡi trước đó. Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan (西单) đã phát triển thành những khu phố mua sắm hưng thịnh, trong khi Trung Quan Thôn trở thành một trung tâm điện tử lớn tại Trung Quốc. Trong những năm gần đây, sự phát triển của Bắc Kinh đã đem đến một số vấn đề như giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước. Bắc Kinh cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời gian gần đây, đáng chú ý là các cuộc biểu tỉnh Thiên An Môn năm 1989 và Thế vận hội Mùa hè 2008. | Năm 2008, Trung Quan Thôn là nơi diễn ra sự kiện quan trọng nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Thế vận hội Mùa hè"
],
"answer_start": [
856
]
} |
0049-0012-0009 | uit_007774 | Bắc Kinh | Từ đầu thập niên 1980, khu vực đô thị của Bắc Kinh đã mở rộng rất nhiều với việc hoàn thành đường vành đai 2 vào năm 1981 cũng như đường vành đai 3, 4, 5 và 6 vào sau này. Theo một tường thuật báo chí vào năm 2005, quy mô khu vực phát triển mới của Bắc Kinh rộng gấp rưỡi trước đó. Vương Phủ Tỉnh và Tây Đan (西单) đã phát triển thành những khu phố mua sắm hưng thịnh, trong khi Trung Quan Thôn trở thành một trung tâm điện tử lớn tại Trung Quốc. Trong những năm gần đây, sự phát triển của Bắc Kinh đã đem đến một số vấn đề như giao thông đông đúc, chất lượng không khí ở mức thấp, mất đi các khu vực lịch sử, và phải đón nhận một dòng nhập cư đáng kể đến từ các khu vực kém phát triển hơn trong nước. Bắc Kinh cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời gian gần đây, đáng chú ý là các cuộc biểu tỉnh Thiên An Môn năm 1989 và Thế vận hội Mùa hè 2008. | Tây Đan và Vương Phủ Tỉnh đã mất đi thành những nơi như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"những khu phố mua sắm hưng thịnh"
],
"answer_start": [
333
]
} |
0049-0013-0001 | uit_007775 | Bắc Kinh | Ở phía tây bắc Kinh có Tây Sơn, có thể nhìn thấy núi này từ nội thị vào những ngày quang đãng. Tây Sơn tạo thành sườn núi phía đông của Thái Hành Sơn- dãy núi chạy theo chiều bắc-nam và tạo thành xương sống phía tây của Hà Bắc. Tây Sơn bao trùm gần như toàn bộ các quận Phòng Sơn và Môn Đầu Câu ở phía tây thành phố. Đông Linh Sơn (东灵山, cao 2,303 mét (7 ft 6,7 in)), một đỉnh núi của Tây Sơn nằm trên ranh giới với Hà Bắc, là đỉnh cao nhất tại Bắc Kinh. Đỉnh này nằm cách trung tâm thành phố 122 km (76 mi). Tây Sơn cũng được biết đến với các đồng cỏ núi cao và các hẻm núi sông, bao gồm Thập Độ (十渡). Vùng chân núi của Tây Sơn vươn đến tận vùng đô thị của thành phố, bao gồm Hương Sơn (香山)- một điểm đến du lịch lớn và Lão Sơn- nơi diễn ra thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008. | Vào những ngày quang đãng thì tại nội thị của Bắc Kinh có thể nhìn thấy ngọn núi nào tại phía tây? | {
"text": [
"Tây Sơn"
],
"answer_start": [
23
]
} | false | null |
0049-0013-0002 | uit_007776 | Bắc Kinh | Ở phía tây bắc Kinh có Tây Sơn, có thể nhìn thấy núi này từ nội thị vào những ngày quang đãng. Tây Sơn tạo thành sườn núi phía đông của Thái Hành Sơn- dãy núi chạy theo chiều bắc-nam và tạo thành xương sống phía tây của Hà Bắc. Tây Sơn bao trùm gần như toàn bộ các quận Phòng Sơn và Môn Đầu Câu ở phía tây thành phố. Đông Linh Sơn (东灵山, cao 2,303 mét (7 ft 6,7 in)), một đỉnh núi của Tây Sơn nằm trên ranh giới với Hà Bắc, là đỉnh cao nhất tại Bắc Kinh. Đỉnh này nằm cách trung tâm thành phố 122 km (76 mi). Tây Sơn cũng được biết đến với các đồng cỏ núi cao và các hẻm núi sông, bao gồm Thập Độ (十渡). Vùng chân núi của Tây Sơn vươn đến tận vùng đô thị của thành phố, bao gồm Hương Sơn (香山)- một điểm đến du lịch lớn và Lão Sơn- nơi diễn ra thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008. | Tại Bắc Kinh, đỉnh núi cao nhất có độ cao bao nhiêu mét? | {
"text": [
"2,303 mét"
],
"answer_start": [
341
]
} | false | null |
0049-0013-0003 | uit_007777 | Bắc Kinh | Ở phía tây bắc Kinh có Tây Sơn, có thể nhìn thấy núi này từ nội thị vào những ngày quang đãng. Tây Sơn tạo thành sườn núi phía đông của Thái Hành Sơn- dãy núi chạy theo chiều bắc-nam và tạo thành xương sống phía tây của Hà Bắc. Tây Sơn bao trùm gần như toàn bộ các quận Phòng Sơn và Môn Đầu Câu ở phía tây thành phố. Đông Linh Sơn (东灵山, cao 2,303 mét (7 ft 6,7 in)), một đỉnh núi của Tây Sơn nằm trên ranh giới với Hà Bắc, là đỉnh cao nhất tại Bắc Kinh. Đỉnh này nằm cách trung tâm thành phố 122 km (76 mi). Tây Sơn cũng được biết đến với các đồng cỏ núi cao và các hẻm núi sông, bao gồm Thập Độ (十渡). Vùng chân núi của Tây Sơn vươn đến tận vùng đô thị của thành phố, bao gồm Hương Sơn (香山)- một điểm đến du lịch lớn và Lão Sơn- nơi diễn ra thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008. | Từ trung tâm thành phố Bắc Kinh đến đỉnh núi Đông Linh Sơn có khoảng cách bao nhiêu km? | {
"text": [
"122 km"
],
"answer_start": [
492
]
} | false | null |
0049-0013-0004 | uit_007778 | Bắc Kinh | Ở phía tây bắc Kinh có Tây Sơn, có thể nhìn thấy núi này từ nội thị vào những ngày quang đãng. Tây Sơn tạo thành sườn núi phía đông của Thái Hành Sơn- dãy núi chạy theo chiều bắc-nam và tạo thành xương sống phía tây của Hà Bắc. Tây Sơn bao trùm gần như toàn bộ các quận Phòng Sơn và Môn Đầu Câu ở phía tây thành phố. Đông Linh Sơn (东灵山, cao 2,303 mét (7 ft 6,7 in)), một đỉnh núi của Tây Sơn nằm trên ranh giới với Hà Bắc, là đỉnh cao nhất tại Bắc Kinh. Đỉnh này nằm cách trung tâm thành phố 122 km (76 mi). Tây Sơn cũng được biết đến với các đồng cỏ núi cao và các hẻm núi sông, bao gồm Thập Độ (十渡). Vùng chân núi của Tây Sơn vươn đến tận vùng đô thị của thành phố, bao gồm Hương Sơn (香山)- một điểm đến du lịch lớn và Lão Sơn- nơi diễn ra thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008. | Lão Sơn là nơi diễn ra sự kiện gì vào năm 2008? | {
"text": [
"thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008"
],
"answer_start": [
741
]
} | false | null |
0049-0013-0005 | uit_007779 | Bắc Kinh | Ở phía tây bắc Kinh có Tây Sơn, có thể nhìn thấy núi này từ nội thị vào những ngày quang đãng. Tây Sơn tạo thành sườn núi phía đông của Thái Hành Sơn- dãy núi chạy theo chiều bắc-nam và tạo thành xương sống phía tây của Hà Bắc. Tây Sơn bao trùm gần như toàn bộ các quận Phòng Sơn và Môn Đầu Câu ở phía tây thành phố. Đông Linh Sơn (东灵山, cao 2,303 mét (7 ft 6,7 in)), một đỉnh núi của Tây Sơn nằm trên ranh giới với Hà Bắc, là đỉnh cao nhất tại Bắc Kinh. Đỉnh này nằm cách trung tâm thành phố 122 km (76 mi). Tây Sơn cũng được biết đến với các đồng cỏ núi cao và các hẻm núi sông, bao gồm Thập Độ (十渡). Vùng chân núi của Tây Sơn vươn đến tận vùng đô thị của thành phố, bao gồm Hương Sơn (香山)- một điểm đến du lịch lớn và Lão Sơn- nơi diễn ra thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008. | Hà Bắc có xương sống phía tây là dãy núi nào? | {
"text": [
"Thái Hành Sơn"
],
"answer_start": [
136
]
} | false | null |
0049-0013-0006 | uit_007780 | Bắc Kinh | Ở phía tây bắc Kinh có Tây Sơn, có thể nhìn thấy núi này từ nội thị vào những ngày quang đãng. Tây Sơn tạo thành sườn núi phía đông của Thái Hành Sơn- dãy núi chạy theo chiều bắc-nam và tạo thành xương sống phía tây của Hà Bắc. Tây Sơn bao trùm gần như toàn bộ các quận Phòng Sơn và Môn Đầu Câu ở phía tây thành phố. Đông Linh Sơn (东灵山, cao 2,303 mét (7 ft 6,7 in)), một đỉnh núi của Tây Sơn nằm trên ranh giới với Hà Bắc, là đỉnh cao nhất tại Bắc Kinh. Đỉnh này nằm cách trung tâm thành phố 122 km (76 mi). Tây Sơn cũng được biết đến với các đồng cỏ núi cao và các hẻm núi sông, bao gồm Thập Độ (十渡). Vùng chân núi của Tây Sơn vươn đến tận vùng đô thị của thành phố, bao gồm Hương Sơn (香山)- một điểm đến du lịch lớn và Lão Sơn- nơi diễn ra thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008. | Vào những ngày quang đãng thì tại nội thị Tây Sơn có thể nhìn thấy ngọn núi nào tại phía tây? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Tây Sơn"
],
"answer_start": [
23
]
} |
0049-0013-0007 | uit_007781 | Bắc Kinh | Ở phía tây bắc Kinh có Tây Sơn, có thể nhìn thấy núi này từ nội thị vào những ngày quang đãng. Tây Sơn tạo thành sườn núi phía đông của Thái Hành Sơn- dãy núi chạy theo chiều bắc-nam và tạo thành xương sống phía tây của Hà Bắc. Tây Sơn bao trùm gần như toàn bộ các quận Phòng Sơn và Môn Đầu Câu ở phía tây thành phố. Đông Linh Sơn (东灵山, cao 2,303 mét (7 ft 6,7 in)), một đỉnh núi của Tây Sơn nằm trên ranh giới với Hà Bắc, là đỉnh cao nhất tại Bắc Kinh. Đỉnh này nằm cách trung tâm thành phố 122 km (76 mi). Tây Sơn cũng được biết đến với các đồng cỏ núi cao và các hẻm núi sông, bao gồm Thập Độ (十渡). Vùng chân núi của Tây Sơn vươn đến tận vùng đô thị của thành phố, bao gồm Hương Sơn (香山)- một điểm đến du lịch lớn và Lão Sơn- nơi diễn ra thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008. | Thái Hành Sơn có xương sống phía tây là dãy núi nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Thái Hành Sơn"
],
"answer_start": [
136
]
} |
0049-0014-0001 | uit_007782 | Bắc Kinh | Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. | Nơi bắt nguồn năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh là ở đâu? | {
"text": [
"Cao nguyên Nội Mông Cổ"
],
"answer_start": [
183
]
} | false | null |
0049-0014-0002 | uit_007783 | Bắc Kinh | Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. | Con sông nào là sông chảy trực tiếp ra Bột Hải? | {
"text": [
"Hải Hà"
],
"answer_start": [
284
]
} | false | null |
0049-0014-0003 | uit_007784 | Bắc Kinh | Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. | Vì sao đến ngày nay thì tại trung tâm thành phố Bắc Kinh không còn con sông lớn nào chảy qua? | {
"text": [
"qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố"
],
"answer_start": [
408
]
} | false | null |
0049-0014-0004 | uit_007785 | Bắc Kinh | Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. | Bắc Vận Hà là đoạn nào của Đại Vận Hà? | {
"text": [
"đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân"
],
"answer_start": [
798
]
} | false | null |
0049-0014-0005 | uit_007786 | Bắc Kinh | Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. | Vai trò của hồ chứa Mật Vân đối với Bắc Kinh là gì? | {
"text": [
"nguồn cung cấp nước chủ yếu"
],
"answer_start": [
958
]
} | false | null |
0049-0014-0006 | uit_007787 | Bắc Kinh | Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. | Nơi bắt nguồn năm thủy hệ lớn nhất tại Hoa Bắc là ở đâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Cao nguyên Nội Mông Cổ"
],
"answer_start": [
183
]
} |
0049-0014-0007 | uit_007788 | Bắc Kinh | Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. | Con sông nào là sông chảy trực tiếp ra Cự Mã Hà? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hải Hà"
],
"answer_start": [
284
]
} |
0049-0014-0008 | uit_007789 | Bắc Kinh | Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. | Vì sao đến ngày nay thì tại trung tâm thành phố Hàng Châu không còn con sông lớn nào chảy qua? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố"
],
"answer_start": [
408
]
} |
0049-0014-0009 | uit_007790 | Bắc Kinh | Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. | Kế Vận Hà là đoạn nào của Đại Vận Hà? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân"
],
"answer_start": [
798
]
} |
0049-0014-0010 | uit_007791 | Bắc Kinh | Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (拒马河), Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà (北运河), Triều Bạch Hà (潮白河), Kế Vận Hà (蓟运河). Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố, song nội thị Bắc Kinh không còn bị đe dọa từ lũ lụt do sông này gây ra. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân (密云水库), được xây dựng trên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. | Vai trò của Bắc Kinh đối với hồ chứa Mật Vân là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nguồn cung cấp nước chủ yếu"
],
"answer_start": [
958
]
} |
0049-0015-0001 | uit_007792 | Bắc Kinh | Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu. | Các hồ tại Bắc Kinh được ai sử dụng làm ngự hoa viên? | {
"text": [
"hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh"
],
"answer_start": [
177
]
} | false | null |
0049-0015-0002 | uit_007793 | Bắc Kinh | Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu. | Thập Sát Hải là tên gọi chung của các hồ nào? | {
"text": [
"Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải"
],
"answer_start": [
289
]
} | false | null |
0049-0015-0003 | uit_007794 | Bắc Kinh | Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu. | Trung tâm Bắc Kinh từng được Vĩnh Định Hà chảy ngang vào thời điểm nào? | {
"text": [
"Cách nay 1.800 năm"
],
"answer_start": [
610
]
} | false | null |
0049-0015-0004 | uit_007795 | Bắc Kinh | Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu. | Nơi nào Vĩnh Định Hà chảy vào trong thời điểm cách đây 1.800 năm? | {
"text": [
"hồ Long Đàm và vào Thông Châu"
],
"answer_start": [
724
]
} | false | null |
0049-0015-0005 | uit_007796 | Bắc Kinh | Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu. | Bắc Hải thuộc công trình nào của thành phố Bắc Kinh? | {
"text": [
"công viên"
],
"answer_start": [
394
]
} | false | null |
0049-0015-0006 | uit_007797 | Bắc Kinh | Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu. | Tích Thủy Đàm là tên gọi chung của các hồ nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải"
],
"answer_start": [
289
]
} |
0049-0015-0007 | uit_007798 | Bắc Kinh | Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ được gọi là hải. Vào thời nhà Nguyên, những người cai trị Mông Cổ đã cho mở rộng và xây dựng hoàng cung Đại Đô xung quanh chúng. Sau này, các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh đã sử dụng các hồ này làm ngự hoa viên. Ngày nay, ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải (什刹海). Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- cong sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm, Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm (积水潭) và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu. | Bắc Kinh thuộc công trình nào của thành phố Bắc Hải? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"công viên"
],
"answer_start": [
394
]
} |
0049-0016-0001 | uit_007799 | Bắc Kinh | Bắc Kinh có khí hậu lục địa ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa, khá khô hạn (phân loại khí hậu Köppen Dwa), có đặc trưng là mùa hè nóng và ẩm do ảnh hưởng của gió mùa Đông Á; và mùa đông thường rất lạnh, lộng gió và khô do ảnh hưởng của áp cao Siberi. Vào mùa xuân, Bắc Kinh có thể phải chịu các cơn bão cát thổi đến từ thảo nguyên Mông Cổ, kèm theo đó là nhiệt độ ấm lên nhanh chóng, song thường khô. Mùa thu cũng giống mùa xuân, Bắc Kinh được đón nhận một lượng mưa nhỏ, song mùa này có không khí se lạnh và kéo dài ngắn. Nhiệt độ trung bình tháng của Bắc Kinh vào tháng 1 là −3,7 °C (25,3 °F), trong khi vào tháng 7 là 26,2 °C (79,2 °F). Lượng giáng thủy bình quân hàng năm là khoảng 570 mm (22,4 in), với gần ba phần tư xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 8. Nhiệt độ cực độ ở đây là từ −27,4 °C (−17 °F) đến 42,6 °C (109 °F). | Gió màu nào có ảnh hưởng đến Bắc Kinh? | {
"text": [
"gió mùa Đông Á"
],
"answer_start": [
154
]
} | false | null |
0049-0016-0002 | uit_007800 | Bắc Kinh | Bắc Kinh có khí hậu lục địa ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa, khá khô hạn (phân loại khí hậu Köppen Dwa), có đặc trưng là mùa hè nóng và ẩm do ảnh hưởng của gió mùa Đông Á; và mùa đông thường rất lạnh, lộng gió và khô do ảnh hưởng của áp cao Siberi. Vào mùa xuân, Bắc Kinh có thể phải chịu các cơn bão cát thổi đến từ thảo nguyên Mông Cổ, kèm theo đó là nhiệt độ ấm lên nhanh chóng, song thường khô. Mùa thu cũng giống mùa xuân, Bắc Kinh được đón nhận một lượng mưa nhỏ, song mùa này có không khí se lạnh và kéo dài ngắn. Nhiệt độ trung bình tháng của Bắc Kinh vào tháng 1 là −3,7 °C (25,3 °F), trong khi vào tháng 7 là 26,2 °C (79,2 °F). Lượng giáng thủy bình quân hàng năm là khoảng 570 mm (22,4 in), với gần ba phần tư xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 8. Nhiệt độ cực độ ở đây là từ −27,4 °C (−17 °F) đến 42,6 °C (109 °F). | Áp cao Siberi đã làm cho Bắc Kinh có mùa đông như thế nào? | {
"text": [
"thường rất lạnh, lộng gió và khô"
],
"answer_start": [
182
]
} | false | null |
0049-0016-0003 | uit_007801 | Bắc Kinh | Bắc Kinh có khí hậu lục địa ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa, khá khô hạn (phân loại khí hậu Köppen Dwa), có đặc trưng là mùa hè nóng và ẩm do ảnh hưởng của gió mùa Đông Á; và mùa đông thường rất lạnh, lộng gió và khô do ảnh hưởng của áp cao Siberi. Vào mùa xuân, Bắc Kinh có thể phải chịu các cơn bão cát thổi đến từ thảo nguyên Mông Cổ, kèm theo đó là nhiệt độ ấm lên nhanh chóng, song thường khô. Mùa thu cũng giống mùa xuân, Bắc Kinh được đón nhận một lượng mưa nhỏ, song mùa này có không khí se lạnh và kéo dài ngắn. Nhiệt độ trung bình tháng của Bắc Kinh vào tháng 1 là −3,7 °C (25,3 °F), trong khi vào tháng 7 là 26,2 °C (79,2 °F). Lượng giáng thủy bình quân hàng năm là khoảng 570 mm (22,4 in), với gần ba phần tư xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 8. Nhiệt độ cực độ ở đây là từ −27,4 °C (−17 °F) đến 42,6 °C (109 °F). | Tại Bắc Kinh vào mùa xuân và mùa thu như thế nào? | {
"text": [
"đón nhận một lượng mưa nhỏ, song mùa này có không khí se lạnh và kéo dài ngắn"
],
"answer_start": [
440
]
} | false | null |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.