id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0055-0051-0002
uit_009602
Louis XV của Pháp
Choiseul tiếp quản quyền chỉ huy quân đội vào tháng 10 năm 1761, và ông ta muốn tiến hành tấn công để kết thúc chiến tranh ở thế thắng. Ông thuyết phục Nghị viện và các Sở thương mại ở các thành phố cho phép làm tàu chiến, tái cơ cấu Hải quân. Quân Pháp tiến đánh Phổ và Tây Ban Nha, theo minh ước, tiến công vào Bồ Đào Nha, đồng minh của Anh. Tuy nhiên, một lần nữa, cuộc tấn công vào Hess-Kassel của Pháp gặp thất bại trước quân Phổ, và quân Tây Ban Nha đánh Bồ Đào Nha vô công mà về; và người Anh nắm lấy cơ hội đổ bộ lên Martinique và xâm chiến thuộc địa Cuba của Tây Ban Nha. Choiseul quyết định kết thúc chiến tranh. Đàm phán sơ bộ diễn ra tại Cung điện Fontainebleau ngày 3 tháng 11 năm 1762, kết thúc xung đột giữa Anh - Pháp - Tây Ban Nha. Hiệp ước chính thức được kí ở Paris ngày 10 tháng 2 năm 1763. Kết quả cuộc chiến; Pháp mất các thuộc địa ở Tây Ấn; Marie Galante, Tobago và La Desiderade, nhưng nhận lại từ Anh các đất Guadaloupe, Martinique, và Santa Lucia, vì các đồn điền của người Pháp ở đây được coi là đắt giá nhất trong số đồn điền ở các thuộc địa. Tại thuộc địa Canada, France chỉ giữ lại Đảo Cape Breton và vùng sông Saint-Laurence; thung lũng Ohio, và các lãnh thổ bờ tây sông Mississippi. Louis chính thức phê chuẩn Hiệp ước ngày 23 tháng 2; cùng ngày hôm đó tượng của ông được trưng bày tại Cung điện Louis XV (nay là Cung điện de la Concorde)
Trước sự tấn công của Pháp và Tây Ban Nha thì ngay Anh đã có hành động nào?
{ "text": [ "đổ bộ lên Martinique và xâm chiến thuộc địa Cuba của Tây Ban Nha" ], "answer_start": [ 515 ] }
false
null
0055-0051-0003
uit_009603
Louis XV của Pháp
Choiseul tiếp quản quyền chỉ huy quân đội vào tháng 10 năm 1761, và ông ta muốn tiến hành tấn công để kết thúc chiến tranh ở thế thắng. Ông thuyết phục Nghị viện và các Sở thương mại ở các thành phố cho phép làm tàu chiến, tái cơ cấu Hải quân. Quân Pháp tiến đánh Phổ và Tây Ban Nha, theo minh ước, tiến công vào Bồ Đào Nha, đồng minh của Anh. Tuy nhiên, một lần nữa, cuộc tấn công vào Hess-Kassel của Pháp gặp thất bại trước quân Phổ, và quân Tây Ban Nha đánh Bồ Đào Nha vô công mà về; và người Anh nắm lấy cơ hội đổ bộ lên Martinique và xâm chiến thuộc địa Cuba của Tây Ban Nha. Choiseul quyết định kết thúc chiến tranh. Đàm phán sơ bộ diễn ra tại Cung điện Fontainebleau ngày 3 tháng 11 năm 1762, kết thúc xung đột giữa Anh - Pháp - Tây Ban Nha. Hiệp ước chính thức được kí ở Paris ngày 10 tháng 2 năm 1763. Kết quả cuộc chiến; Pháp mất các thuộc địa ở Tây Ấn; Marie Galante, Tobago và La Desiderade, nhưng nhận lại từ Anh các đất Guadaloupe, Martinique, và Santa Lucia, vì các đồn điền của người Pháp ở đây được coi là đắt giá nhất trong số đồn điền ở các thuộc địa. Tại thuộc địa Canada, France chỉ giữ lại Đảo Cape Breton và vùng sông Saint-Laurence; thung lũng Ohio, và các lãnh thổ bờ tây sông Mississippi. Louis chính thức phê chuẩn Hiệp ước ngày 23 tháng 2; cùng ngày hôm đó tượng của ông được trưng bày tại Cung điện Louis XV (nay là Cung điện de la Concorde)
Nhằm kết thúc cuộc đối đầu giữa Anh, Pháp và Tây Ban Nha thì hiệp ước chính thức được ký khi nào?
{ "text": [ "ngày 10 tháng 2 năm 1763" ], "answer_start": [ 785 ] }
false
null
0055-0051-0004
uit_009604
Louis XV của Pháp
Choiseul tiếp quản quyền chỉ huy quân đội vào tháng 10 năm 1761, và ông ta muốn tiến hành tấn công để kết thúc chiến tranh ở thế thắng. Ông thuyết phục Nghị viện và các Sở thương mại ở các thành phố cho phép làm tàu chiến, tái cơ cấu Hải quân. Quân Pháp tiến đánh Phổ và Tây Ban Nha, theo minh ước, tiến công vào Bồ Đào Nha, đồng minh của Anh. Tuy nhiên, một lần nữa, cuộc tấn công vào Hess-Kassel của Pháp gặp thất bại trước quân Phổ, và quân Tây Ban Nha đánh Bồ Đào Nha vô công mà về; và người Anh nắm lấy cơ hội đổ bộ lên Martinique và xâm chiến thuộc địa Cuba của Tây Ban Nha. Choiseul quyết định kết thúc chiến tranh. Đàm phán sơ bộ diễn ra tại Cung điện Fontainebleau ngày 3 tháng 11 năm 1762, kết thúc xung đột giữa Anh - Pháp - Tây Ban Nha. Hiệp ước chính thức được kí ở Paris ngày 10 tháng 2 năm 1763. Kết quả cuộc chiến; Pháp mất các thuộc địa ở Tây Ấn; Marie Galante, Tobago và La Desiderade, nhưng nhận lại từ Anh các đất Guadaloupe, Martinique, và Santa Lucia, vì các đồn điền của người Pháp ở đây được coi là đắt giá nhất trong số đồn điền ở các thuộc địa. Tại thuộc địa Canada, France chỉ giữ lại Đảo Cape Breton và vùng sông Saint-Laurence; thung lũng Ohio, và các lãnh thổ bờ tây sông Mississippi. Louis chính thức phê chuẩn Hiệp ước ngày 23 tháng 2; cùng ngày hôm đó tượng của ông được trưng bày tại Cung điện Louis XV (nay là Cung điện de la Concorde)
Các thuộc địa nào thuộc Anh nhưng sau khi kết thúc chiến tranh lại thuộc về Pháp?
{ "text": [ "đất Guadaloupe, Martinique, và Santa Lucia" ], "answer_start": [ 930 ] }
false
null
0055-0051-0005
uit_009605
Louis XV của Pháp
Choiseul tiếp quản quyền chỉ huy quân đội vào tháng 10 năm 1761, và ông ta muốn tiến hành tấn công để kết thúc chiến tranh ở thế thắng. Ông thuyết phục Nghị viện và các Sở thương mại ở các thành phố cho phép làm tàu chiến, tái cơ cấu Hải quân. Quân Pháp tiến đánh Phổ và Tây Ban Nha, theo minh ước, tiến công vào Bồ Đào Nha, đồng minh của Anh. Tuy nhiên, một lần nữa, cuộc tấn công vào Hess-Kassel của Pháp gặp thất bại trước quân Phổ, và quân Tây Ban Nha đánh Bồ Đào Nha vô công mà về; và người Anh nắm lấy cơ hội đổ bộ lên Martinique và xâm chiến thuộc địa Cuba của Tây Ban Nha. Choiseul quyết định kết thúc chiến tranh. Đàm phán sơ bộ diễn ra tại Cung điện Fontainebleau ngày 3 tháng 11 năm 1762, kết thúc xung đột giữa Anh - Pháp - Tây Ban Nha. Hiệp ước chính thức được kí ở Paris ngày 10 tháng 2 năm 1763. Kết quả cuộc chiến; Pháp mất các thuộc địa ở Tây Ấn; Marie Galante, Tobago và La Desiderade, nhưng nhận lại từ Anh các đất Guadaloupe, Martinique, và Santa Lucia, vì các đồn điền của người Pháp ở đây được coi là đắt giá nhất trong số đồn điền ở các thuộc địa. Tại thuộc địa Canada, France chỉ giữ lại Đảo Cape Breton và vùng sông Saint-Laurence; thung lũng Ohio, và các lãnh thổ bờ tây sông Mississippi. Louis chính thức phê chuẩn Hiệp ước ngày 23 tháng 2; cùng ngày hôm đó tượng của ông được trưng bày tại Cung điện Louis XV (nay là Cung điện de la Concorde)
Các khu vực nào tại Canada sau khi kết thúc chiến tranh vẫn được Pháp giữ lại?
{ "text": [ "Đảo Cape Breton và vùng sông Saint-Laurence; thung lũng Ohio, và các lãnh thổ bờ tây sông Mississippi" ], "answer_start": [ 1112 ] }
false
null
0055-0052-0001
uit_009606
Louis XV của Pháp
Mùa đông 1763 - 1764 thật khắc nghiệt; Madame de Pompadour bị viêm phổi và chết ngày 15 tháng 4. Nhà vua bị ảnh hưởng sâu sắc, nhưng theo quy định của triều đình, ông không thể đến dự tang lễ, bởi vì đẳng cấp của hai người chênh lệch, và mọi chuyện trong triều vẫn phải tiến hành như thường. Có những người trở thành ứng viên thay thế cho Madame de Pompadour; đặc biệt là Nữ công tước xứ Gramont, chị của Choiseul, nhưng nhà vua không quan tâm đến người tình mới, và tháng 2 năm 1765, ông đóng cửa Parc-aux-Cerfs, nơi mà trước đây ông đã gặp tình nhân nhỏ của mình.
Căn bệnh nào đã khiến cho Madame de Pompadour qua đời?
{ "text": [ "viêm phổi" ], "answer_start": [ 62 ] }
false
null
0055-0052-0002
uit_009607
Louis XV của Pháp
Mùa đông 1763 - 1764 thật khắc nghiệt; Madame de Pompadour bị viêm phổi và chết ngày 15 tháng 4. Nhà vua bị ảnh hưởng sâu sắc, nhưng theo quy định của triều đình, ông không thể đến dự tang lễ, bởi vì đẳng cấp của hai người chênh lệch, và mọi chuyện trong triều vẫn phải tiến hành như thường. Có những người trở thành ứng viên thay thế cho Madame de Pompadour; đặc biệt là Nữ công tước xứ Gramont, chị của Choiseul, nhưng nhà vua không quan tâm đến người tình mới, và tháng 2 năm 1765, ông đóng cửa Parc-aux-Cerfs, nơi mà trước đây ông đã gặp tình nhân nhỏ của mình.
Madame de Pompadour đã trút hơi thở cuối cùng vào ngày nào?
{ "text": [ "ngày 15 tháng 4" ], "answer_start": [ 80 ] }
false
null
0055-0052-0003
uit_009608
Louis XV của Pháp
Mùa đông 1763 - 1764 thật khắc nghiệt; Madame de Pompadour bị viêm phổi và chết ngày 15 tháng 4. Nhà vua bị ảnh hưởng sâu sắc, nhưng theo quy định của triều đình, ông không thể đến dự tang lễ, bởi vì đẳng cấp của hai người chênh lệch, và mọi chuyện trong triều vẫn phải tiến hành như thường. Có những người trở thành ứng viên thay thế cho Madame de Pompadour; đặc biệt là Nữ công tước xứ Gramont, chị của Choiseul, nhưng nhà vua không quan tâm đến người tình mới, và tháng 2 năm 1765, ông đóng cửa Parc-aux-Cerfs, nơi mà trước đây ông đã gặp tình nhân nhỏ của mình.
Vì sao trong đám tang của Madame de Pompadour mà nhà vua lại không thể có mặt?
{ "text": [ "vì đẳng cấp của hai người chênh lệch" ], "answer_start": [ 197 ] }
false
null
0055-0052-0004
uit_009609
Louis XV của Pháp
Mùa đông 1763 - 1764 thật khắc nghiệt; Madame de Pompadour bị viêm phổi và chết ngày 15 tháng 4. Nhà vua bị ảnh hưởng sâu sắc, nhưng theo quy định của triều đình, ông không thể đến dự tang lễ, bởi vì đẳng cấp của hai người chênh lệch, và mọi chuyện trong triều vẫn phải tiến hành như thường. Có những người trở thành ứng viên thay thế cho Madame de Pompadour; đặc biệt là Nữ công tước xứ Gramont, chị của Choiseul, nhưng nhà vua không quan tâm đến người tình mới, và tháng 2 năm 1765, ông đóng cửa Parc-aux-Cerfs, nơi mà trước đây ông đã gặp tình nhân nhỏ của mình.
Ai là người có khả năng cao nhất trong việc thay thế cho Madame de Pompadour?
{ "text": [ "Nữ công tước xứ Gramont" ], "answer_start": [ 372 ] }
false
null
0055-0052-0005
uit_009610
Louis XV của Pháp
Mùa đông 1763 - 1764 thật khắc nghiệt; Madame de Pompadour bị viêm phổi và chết ngày 15 tháng 4. Nhà vua bị ảnh hưởng sâu sắc, nhưng theo quy định của triều đình, ông không thể đến dự tang lễ, bởi vì đẳng cấp của hai người chênh lệch, và mọi chuyện trong triều vẫn phải tiến hành như thường. Có những người trở thành ứng viên thay thế cho Madame de Pompadour; đặc biệt là Nữ công tước xứ Gramont, chị của Choiseul, nhưng nhà vua không quan tâm đến người tình mới, và tháng 2 năm 1765, ông đóng cửa Parc-aux-Cerfs, nơi mà trước đây ông đã gặp tình nhân nhỏ của mình.
Parc-aux-Cerfs đã chính thức bị nhà vua đóng cửa vào thời gian nào?
{ "text": [ "tháng 2 năm 1765" ], "answer_start": [ 467 ] }
false
null
0055-0052-0006
uit_009611
Louis XV của Pháp
Mùa đông 1763 - 1764 thật khắc nghiệt; Madame de Pompadour bị viêm phổi và chết ngày 15 tháng 4. Nhà vua bị ảnh hưởng sâu sắc, nhưng theo quy định của triều đình, ông không thể đến dự tang lễ, bởi vì đẳng cấp của hai người chênh lệch, và mọi chuyện trong triều vẫn phải tiến hành như thường. Có những người trở thành ứng viên thay thế cho Madame de Pompadour; đặc biệt là Nữ công tước xứ Gramont, chị của Choiseul, nhưng nhà vua không quan tâm đến người tình mới, và tháng 2 năm 1765, ông đóng cửa Parc-aux-Cerfs, nơi mà trước đây ông đã gặp tình nhân nhỏ của mình.
Ai là người có khả năng cao nhất trong việc làm vua cho Madame de Pompadour?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Nữ công tước xứ Gramont" ], "answer_start": [ 372 ] }
0055-0053-0001
uit_009612
Louis XV của Pháp
Sự chống đối của Nghị viện vẫn tiếp tục. Các Nghị viện tỉnh lại xung đột với Nghị viện Paris, nơi đại diện chân chính cho đất nước. Tháng 3 năm 1764, Nghị viện Navarra đóng tại Pau, tỉnh nhỏ nhất, từ chối công nhận thẩm quyền thu thuế của Hội đồng của nhà vua. Nhà vua hành động, bắt giữ và thay chức Chủ tịch và các thành viên hàng đầu của Nghị viện, thay vào đó là những người trung thành với hoàng gia. Nghị viện Toulouse, Besançon và Rouen phản đối, vua không nghe. Năm 1765, Nghị viện Bretagne ở Renis bác bỏ thẩm quyền áp thuế từ triều đình mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Vua triệu tập Nghị viện đến Versailles, và thuyết phục họ. Song không có hiệu quả; khi nhà vua cho dán sắc lệnh lên tường nhà ở các đường phố Rennes, Nghị viện liền cho người gơ xuống. Nhà vua xuống chiếu cấm các thành viên Nghị viện rời Rennes, và các thẩm phán ở Nghị viện liền đình công.
Tỉnh nhỏ nhất của nước Pháp là nơi làm việc của nghị viện nào?
{ "text": [ "Nghị viện Navarra" ], "answer_start": [ 150 ] }
false
null
0055-0053-0002
uit_009613
Louis XV của Pháp
Sự chống đối của Nghị viện vẫn tiếp tục. Các Nghị viện tỉnh lại xung đột với Nghị viện Paris, nơi đại diện chân chính cho đất nước. Tháng 3 năm 1764, Nghị viện Navarra đóng tại Pau, tỉnh nhỏ nhất, từ chối công nhận thẩm quyền thu thuế của Hội đồng của nhà vua. Nhà vua hành động, bắt giữ và thay chức Chủ tịch và các thành viên hàng đầu của Nghị viện, thay vào đó là những người trung thành với hoàng gia. Nghị viện Toulouse, Besançon và Rouen phản đối, vua không nghe. Năm 1765, Nghị viện Bretagne ở Renis bác bỏ thẩm quyền áp thuế từ triều đình mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Vua triệu tập Nghị viện đến Versailles, và thuyết phục họ. Song không có hiệu quả; khi nhà vua cho dán sắc lệnh lên tường nhà ở các đường phố Rennes, Nghị viện liền cho người gơ xuống. Nhà vua xuống chiếu cấm các thành viên Nghị viện rời Rennes, và các thẩm phán ở Nghị viện liền đình công.
Nhà vua đã quyết định như thế nào đối với nghị viện Navarra khi nghị viện này chống đối với nghị viện Paris?
{ "text": [ "bắt giữ và thay chức Chủ tịch và các thành viên hàng đầu của Nghị viện" ], "answer_start": [ 280 ] }
false
null
0055-0053-0003
uit_009614
Louis XV của Pháp
Sự chống đối của Nghị viện vẫn tiếp tục. Các Nghị viện tỉnh lại xung đột với Nghị viện Paris, nơi đại diện chân chính cho đất nước. Tháng 3 năm 1764, Nghị viện Navarra đóng tại Pau, tỉnh nhỏ nhất, từ chối công nhận thẩm quyền thu thuế của Hội đồng của nhà vua. Nhà vua hành động, bắt giữ và thay chức Chủ tịch và các thành viên hàng đầu của Nghị viện, thay vào đó là những người trung thành với hoàng gia. Nghị viện Toulouse, Besançon và Rouen phản đối, vua không nghe. Năm 1765, Nghị viện Bretagne ở Renis bác bỏ thẩm quyền áp thuế từ triều đình mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Vua triệu tập Nghị viện đến Versailles, và thuyết phục họ. Song không có hiệu quả; khi nhà vua cho dán sắc lệnh lên tường nhà ở các đường phố Rennes, Nghị viện liền cho người gơ xuống. Nhà vua xuống chiếu cấm các thành viên Nghị viện rời Rennes, và các thẩm phán ở Nghị viện liền đình công.
Nghị viện nào đã bị nhà vua mời đến Versailles để làm việc?
{ "text": [ "Nghị viện Bretagne" ], "answer_start": [ 480 ] }
false
null
0055-0053-0004
uit_009615
Louis XV của Pháp
Sự chống đối của Nghị viện vẫn tiếp tục. Các Nghị viện tỉnh lại xung đột với Nghị viện Paris, nơi đại diện chân chính cho đất nước. Tháng 3 năm 1764, Nghị viện Navarra đóng tại Pau, tỉnh nhỏ nhất, từ chối công nhận thẩm quyền thu thuế của Hội đồng của nhà vua. Nhà vua hành động, bắt giữ và thay chức Chủ tịch và các thành viên hàng đầu của Nghị viện, thay vào đó là những người trung thành với hoàng gia. Nghị viện Toulouse, Besançon và Rouen phản đối, vua không nghe. Năm 1765, Nghị viện Bretagne ở Renis bác bỏ thẩm quyền áp thuế từ triều đình mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Vua triệu tập Nghị viện đến Versailles, và thuyết phục họ. Song không có hiệu quả; khi nhà vua cho dán sắc lệnh lên tường nhà ở các đường phố Rennes, Nghị viện liền cho người gơ xuống. Nhà vua xuống chiếu cấm các thành viên Nghị viện rời Rennes, và các thẩm phán ở Nghị viện liền đình công.
Động thái của nghị viện Bretagne là gì khi trên các con đường của Rennes bị nhà vua dán các sắc lệnh?
{ "text": [ "cho người gơ xuống" ], "answer_start": [ 749 ] }
false
null
0055-0053-0005
uit_009616
Louis XV của Pháp
Sự chống đối của Nghị viện vẫn tiếp tục. Các Nghị viện tỉnh lại xung đột với Nghị viện Paris, nơi đại diện chân chính cho đất nước. Tháng 3 năm 1764, Nghị viện Navarra đóng tại Pau, tỉnh nhỏ nhất, từ chối công nhận thẩm quyền thu thuế của Hội đồng của nhà vua. Nhà vua hành động, bắt giữ và thay chức Chủ tịch và các thành viên hàng đầu của Nghị viện, thay vào đó là những người trung thành với hoàng gia. Nghị viện Toulouse, Besançon và Rouen phản đối, vua không nghe. Năm 1765, Nghị viện Bretagne ở Renis bác bỏ thẩm quyền áp thuế từ triều đình mà không có sự đồng ý của Nghị viện. Vua triệu tập Nghị viện đến Versailles, và thuyết phục họ. Song không có hiệu quả; khi nhà vua cho dán sắc lệnh lên tường nhà ở các đường phố Rennes, Nghị viện liền cho người gơ xuống. Nhà vua xuống chiếu cấm các thành viên Nghị viện rời Rennes, và các thẩm phán ở Nghị viện liền đình công.
Lý do nào đã dẫn đến việc các thẩm phán của nghị viện Bretagne tiến hành đình công?
{ "text": [ "Nhà vua xuống chiếu cấm các thành viên Nghị viện rời Rennes" ], "answer_start": [ 769 ] }
false
null
0055-0054-0001
uit_009617
Louis XV của Pháp
Năm 1765 kết thúc với một bi kịch cho hoàng gia; thái tử mắc bệnh lao. Anh ta đến gặp nhà vua tại Cung điện Containebleau. Thái tử thăng hà ngày 20 tháng 10 năm 1765. Người thừa kế sau đó là con trai Thái tử, vị vua tương lai Louis XVI, đã gần đến tuổi trưởng thành, nhưng cái chết của thái tử ảnh hưởng sâu sắc đến nhà vua. Ông viết trong di chiếu, rằng: "Nếu trẫm có lỗi, không phải lỗi đó là do cố ý, mà là do thiếu tài năng, và không nhận được sự phò tá như trẫm mong muốn, đặc biệt là trong vấn đề tôn giáo."
Hoàng gia Pháp nhận phải hung tin gì vào cuối năm 1765?
{ "text": [ "thái tử mắc bệnh lao" ], "answer_start": [ 49 ] }
false
null
0055-0054-0002
uit_009618
Louis XV của Pháp
Năm 1765 kết thúc với một bi kịch cho hoàng gia; thái tử mắc bệnh lao. Anh ta đến gặp nhà vua tại Cung điện Containebleau. Thái tử thăng hà ngày 20 tháng 10 năm 1765. Người thừa kế sau đó là con trai Thái tử, vị vua tương lai Louis XVI, đã gần đến tuổi trưởng thành, nhưng cái chết của thái tử ảnh hưởng sâu sắc đến nhà vua. Ông viết trong di chiếu, rằng: "Nếu trẫm có lỗi, không phải lỗi đó là do cố ý, mà là do thiếu tài năng, và không nhận được sự phò tá như trẫm mong muốn, đặc biệt là trong vấn đề tôn giáo."
Ngày nào là ngày thái tử Pháp trút hơi thở cuối cùng?
{ "text": [ "ngày 20 tháng 10 năm 1765" ], "answer_start": [ 140 ] }
false
null
0055-0054-0003
uit_009619
Louis XV của Pháp
Năm 1765 kết thúc với một bi kịch cho hoàng gia; thái tử mắc bệnh lao. Anh ta đến gặp nhà vua tại Cung điện Containebleau. Thái tử thăng hà ngày 20 tháng 10 năm 1765. Người thừa kế sau đó là con trai Thái tử, vị vua tương lai Louis XVI, đã gần đến tuổi trưởng thành, nhưng cái chết của thái tử ảnh hưởng sâu sắc đến nhà vua. Ông viết trong di chiếu, rằng: "Nếu trẫm có lỗi, không phải lỗi đó là do cố ý, mà là do thiếu tài năng, và không nhận được sự phò tá như trẫm mong muốn, đặc biệt là trong vấn đề tôn giáo."
Sau khi Thái tử mất thì vị trí ngôi vua tương lai thuộc về ai?
{ "text": [ "con trai Thái tử" ], "answer_start": [ 191 ] }
false
null
0055-0054-0004
uit_009620
Louis XV của Pháp
Năm 1765 kết thúc với một bi kịch cho hoàng gia; thái tử mắc bệnh lao. Anh ta đến gặp nhà vua tại Cung điện Containebleau. Thái tử thăng hà ngày 20 tháng 10 năm 1765. Người thừa kế sau đó là con trai Thái tử, vị vua tương lai Louis XVI, đã gần đến tuổi trưởng thành, nhưng cái chết của thái tử ảnh hưởng sâu sắc đến nhà vua. Ông viết trong di chiếu, rằng: "Nếu trẫm có lỗi, không phải lỗi đó là do cố ý, mà là do thiếu tài năng, và không nhận được sự phò tá như trẫm mong muốn, đặc biệt là trong vấn đề tôn giáo."
Theo như di chiếu của nhà vua thì lỗi của nhà vua là do điều gì?
{ "text": [ "do thiếu tài năng, và không nhận được sự phò tá như trẫm mong muốn" ], "answer_start": [ 410 ] }
false
null
0055-0054-0005
uit_009621
Louis XV của Pháp
Năm 1765 kết thúc với một bi kịch cho hoàng gia; thái tử mắc bệnh lao. Anh ta đến gặp nhà vua tại Cung điện Containebleau. Thái tử thăng hà ngày 20 tháng 10 năm 1765. Người thừa kế sau đó là con trai Thái tử, vị vua tương lai Louis XVI, đã gần đến tuổi trưởng thành, nhưng cái chết của thái tử ảnh hưởng sâu sắc đến nhà vua. Ông viết trong di chiếu, rằng: "Nếu trẫm có lỗi, không phải lỗi đó là do cố ý, mà là do thiếu tài năng, và không nhận được sự phò tá như trẫm mong muốn, đặc biệt là trong vấn đề tôn giáo."
Ngày nào là ngày thái tử Pháp làm việc cuối cùng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 20 tháng 10 năm 1765" ], "answer_start": [ 140 ] }
0055-0054-0006
uit_009622
Louis XV của Pháp
Năm 1765 kết thúc với một bi kịch cho hoàng gia; thái tử mắc bệnh lao. Anh ta đến gặp nhà vua tại Cung điện Containebleau. Thái tử thăng hà ngày 20 tháng 10 năm 1765. Người thừa kế sau đó là con trai Thái tử, vị vua tương lai Louis XVI, đã gần đến tuổi trưởng thành, nhưng cái chết của thái tử ảnh hưởng sâu sắc đến nhà vua. Ông viết trong di chiếu, rằng: "Nếu trẫm có lỗi, không phải lỗi đó là do cố ý, mà là do thiếu tài năng, và không nhận được sự phò tá như trẫm mong muốn, đặc biệt là trong vấn đề tôn giáo."
Sau khi Thái tử bị bắt giữ thì vị trí ngôi vua tương lai thuộc về ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "con trai Thái tử" ], "answer_start": [ 191 ] }
0055-0055-0001
uit_009623
Louis XV của Pháp
Tháng 1 năm 1766, trong khi nhà vua còn khóc tang thái tử, Nghị viện Bretagne lại phản đối thu thuế. Khi ông tỏ ra phớt lờ, Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen lại dâng thư, phàn nàn rằng vua bỏ phớt lờ "lời ông đã thề trước quốc gia trong ngày gia miện." Khi nhà vua nghe tới đoạn này, ông ngắt lời người đọc và tuyên bố cáo buộc này là sai; ông chỉ thề trước mỗi chúa, không phải trước quốc gia. Đó là uy quyền của hoàng gia. Tháng 3 năm 1766, chỉ vài giờ sau khi thông báo, ông đích thân đi từ Versailles đến gặp Nghị viện Paris ở Cung điện de la Cité và xuất hiện trước mặt các thành viên. Trong thông điệp của mình, ông tuyên bố: "Trẫm là quân vương có đầy đủ thực quyền, không phụ thuộc hay chia sẻ với ai hết. Trật tự xã hội là từ ta mà ra... " Bài phát biểu, liền bị báo chí cho là "cái đánh bằng roi," và lưu hành khắp trong các cấp chính quyền. Xung đột giữa Nghị viện và Nhà vua kéo dài rất lâu, song không được giải quyết.
Việc phản đối thu thuế đã được Nghị viện nào tiến hành trong lúc nhà vua vẫn còn đang khóc tang?
{ "text": [ "Nghị viện Bretagne" ], "answer_start": [ 59 ] }
false
null
0055-0055-0002
uit_009624
Louis XV của Pháp
Tháng 1 năm 1766, trong khi nhà vua còn khóc tang thái tử, Nghị viện Bretagne lại phản đối thu thuế. Khi ông tỏ ra phớt lờ, Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen lại dâng thư, phàn nàn rằng vua bỏ phớt lờ "lời ông đã thề trước quốc gia trong ngày gia miện." Khi nhà vua nghe tới đoạn này, ông ngắt lời người đọc và tuyên bố cáo buộc này là sai; ông chỉ thề trước mỗi chúa, không phải trước quốc gia. Đó là uy quyền của hoàng gia. Tháng 3 năm 1766, chỉ vài giờ sau khi thông báo, ông đích thân đi từ Versailles đến gặp Nghị viện Paris ở Cung điện de la Cité và xuất hiện trước mặt các thành viên. Trong thông điệp của mình, ông tuyên bố: "Trẫm là quân vương có đầy đủ thực quyền, không phụ thuộc hay chia sẻ với ai hết. Trật tự xã hội là từ ta mà ra... " Bài phát biểu, liền bị báo chí cho là "cái đánh bằng roi," và lưu hành khắp trong các cấp chính quyền. Xung đột giữa Nghị viện và Nhà vua kéo dài rất lâu, song không được giải quyết.
Nghị viện nào đã có những động thái phàn nàn trước việc nhà vua phớt lờ vấn đề của Nghị viện Bretagne?
{ "text": [ "Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen" ], "answer_start": [ 124 ] }
false
null
0055-0055-0003
uit_009625
Louis XV của Pháp
Tháng 1 năm 1766, trong khi nhà vua còn khóc tang thái tử, Nghị viện Bretagne lại phản đối thu thuế. Khi ông tỏ ra phớt lờ, Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen lại dâng thư, phàn nàn rằng vua bỏ phớt lờ "lời ông đã thề trước quốc gia trong ngày gia miện." Khi nhà vua nghe tới đoạn này, ông ngắt lời người đọc và tuyên bố cáo buộc này là sai; ông chỉ thề trước mỗi chúa, không phải trước quốc gia. Đó là uy quyền của hoàng gia. Tháng 3 năm 1766, chỉ vài giờ sau khi thông báo, ông đích thân đi từ Versailles đến gặp Nghị viện Paris ở Cung điện de la Cité và xuất hiện trước mặt các thành viên. Trong thông điệp của mình, ông tuyên bố: "Trẫm là quân vương có đầy đủ thực quyền, không phụ thuộc hay chia sẻ với ai hết. Trật tự xã hội là từ ta mà ra... " Bài phát biểu, liền bị báo chí cho là "cái đánh bằng roi," và lưu hành khắp trong các cấp chính quyền. Xung đột giữa Nghị viện và Nhà vua kéo dài rất lâu, song không được giải quyết.
Nơi nào là nơi gặp gỡ của nhà vua và Nghị viện Paris vào tháng 3 năm 1766?
{ "text": [ "Cung điện de la Cité" ], "answer_start": [ 534 ] }
false
null
0055-0055-0004
uit_009626
Louis XV của Pháp
Tháng 1 năm 1766, trong khi nhà vua còn khóc tang thái tử, Nghị viện Bretagne lại phản đối thu thuế. Khi ông tỏ ra phớt lờ, Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen lại dâng thư, phàn nàn rằng vua bỏ phớt lờ "lời ông đã thề trước quốc gia trong ngày gia miện." Khi nhà vua nghe tới đoạn này, ông ngắt lời người đọc và tuyên bố cáo buộc này là sai; ông chỉ thề trước mỗi chúa, không phải trước quốc gia. Đó là uy quyền của hoàng gia. Tháng 3 năm 1766, chỉ vài giờ sau khi thông báo, ông đích thân đi từ Versailles đến gặp Nghị viện Paris ở Cung điện de la Cité và xuất hiện trước mặt các thành viên. Trong thông điệp của mình, ông tuyên bố: "Trẫm là quân vương có đầy đủ thực quyền, không phụ thuộc hay chia sẻ với ai hết. Trật tự xã hội là từ ta mà ra... " Bài phát biểu, liền bị báo chí cho là "cái đánh bằng roi," và lưu hành khắp trong các cấp chính quyền. Xung đột giữa Nghị viện và Nhà vua kéo dài rất lâu, song không được giải quyết.
Báo chí đã gọi thông điệp của nhà vua là gì?
{ "text": [ "cái đánh bằng roi" ], "answer_start": [ 791 ] }
false
null
0055-0055-0005
uit_009627
Louis XV của Pháp
Tháng 1 năm 1766, trong khi nhà vua còn khóc tang thái tử, Nghị viện Bretagne lại phản đối thu thuế. Khi ông tỏ ra phớt lờ, Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen lại dâng thư, phàn nàn rằng vua bỏ phớt lờ "lời ông đã thề trước quốc gia trong ngày gia miện." Khi nhà vua nghe tới đoạn này, ông ngắt lời người đọc và tuyên bố cáo buộc này là sai; ông chỉ thề trước mỗi chúa, không phải trước quốc gia. Đó là uy quyền của hoàng gia. Tháng 3 năm 1766, chỉ vài giờ sau khi thông báo, ông đích thân đi từ Versailles đến gặp Nghị viện Paris ở Cung điện de la Cité và xuất hiện trước mặt các thành viên. Trong thông điệp của mình, ông tuyên bố: "Trẫm là quân vương có đầy đủ thực quyền, không phụ thuộc hay chia sẻ với ai hết. Trật tự xã hội là từ ta mà ra... " Bài phát biểu, liền bị báo chí cho là "cái đánh bằng roi," và lưu hành khắp trong các cấp chính quyền. Xung đột giữa Nghị viện và Nhà vua kéo dài rất lâu, song không được giải quyết.
Theo như nhà vua thì ông đã thề trước ai trong ngày gia niệm?
{ "text": [ "chúa" ], "answer_start": [ 365 ] }
false
null
0055-0055-0006
uit_009628
Louis XV của Pháp
Tháng 1 năm 1766, trong khi nhà vua còn khóc tang thái tử, Nghị viện Bretagne lại phản đối thu thuế. Khi ông tỏ ra phớt lờ, Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen lại dâng thư, phàn nàn rằng vua bỏ phớt lờ "lời ông đã thề trước quốc gia trong ngày gia miện." Khi nhà vua nghe tới đoạn này, ông ngắt lời người đọc và tuyên bố cáo buộc này là sai; ông chỉ thề trước mỗi chúa, không phải trước quốc gia. Đó là uy quyền của hoàng gia. Tháng 3 năm 1766, chỉ vài giờ sau khi thông báo, ông đích thân đi từ Versailles đến gặp Nghị viện Paris ở Cung điện de la Cité và xuất hiện trước mặt các thành viên. Trong thông điệp của mình, ông tuyên bố: "Trẫm là quân vương có đầy đủ thực quyền, không phụ thuộc hay chia sẻ với ai hết. Trật tự xã hội là từ ta mà ra... " Bài phát biểu, liền bị báo chí cho là "cái đánh bằng roi," và lưu hành khắp trong các cấp chính quyền. Xung đột giữa Nghị viện và Nhà vua kéo dài rất lâu, song không được giải quyết.
Việc phản đối thu thuế đã được Nghị viện nào giải quyết trong lúc nhà vua vẫn còn đang khóc tang?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Nghị viện Bretagne" ], "answer_start": [ 59 ] }
0055-0055-0007
uit_009629
Louis XV của Pháp
Tháng 1 năm 1766, trong khi nhà vua còn khóc tang thái tử, Nghị viện Bretagne lại phản đối thu thuế. Khi ông tỏ ra phớt lờ, Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen lại dâng thư, phàn nàn rằng vua bỏ phớt lờ "lời ông đã thề trước quốc gia trong ngày gia miện." Khi nhà vua nghe tới đoạn này, ông ngắt lời người đọc và tuyên bố cáo buộc này là sai; ông chỉ thề trước mỗi chúa, không phải trước quốc gia. Đó là uy quyền của hoàng gia. Tháng 3 năm 1766, chỉ vài giờ sau khi thông báo, ông đích thân đi từ Versailles đến gặp Nghị viện Paris ở Cung điện de la Cité và xuất hiện trước mặt các thành viên. Trong thông điệp của mình, ông tuyên bố: "Trẫm là quân vương có đầy đủ thực quyền, không phụ thuộc hay chia sẻ với ai hết. Trật tự xã hội là từ ta mà ra... " Bài phát biểu, liền bị báo chí cho là "cái đánh bằng roi," và lưu hành khắp trong các cấp chính quyền. Xung đột giữa Nghị viện và Nhà vua kéo dài rất lâu, song không được giải quyết.
Nghị viện nào đã có những động thái phàn nàn trước việc nhà vua loại bỏ vấn đề của Nghị viện Bretagne?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen" ], "answer_start": [ 124 ] }
0055-0055-0008
uit_009630
Louis XV của Pháp
Tháng 1 năm 1766, trong khi nhà vua còn khóc tang thái tử, Nghị viện Bretagne lại phản đối thu thuế. Khi ông tỏ ra phớt lờ, Nghị viện Rennes và Nghị viện Rouen lại dâng thư, phàn nàn rằng vua bỏ phớt lờ "lời ông đã thề trước quốc gia trong ngày gia miện." Khi nhà vua nghe tới đoạn này, ông ngắt lời người đọc và tuyên bố cáo buộc này là sai; ông chỉ thề trước mỗi chúa, không phải trước quốc gia. Đó là uy quyền của hoàng gia. Tháng 3 năm 1766, chỉ vài giờ sau khi thông báo, ông đích thân đi từ Versailles đến gặp Nghị viện Paris ở Cung điện de la Cité và xuất hiện trước mặt các thành viên. Trong thông điệp của mình, ông tuyên bố: "Trẫm là quân vương có đầy đủ thực quyền, không phụ thuộc hay chia sẻ với ai hết. Trật tự xã hội là từ ta mà ra... " Bài phát biểu, liền bị báo chí cho là "cái đánh bằng roi," và lưu hành khắp trong các cấp chính quyền. Xung đột giữa Nghị viện và Nhà vua kéo dài rất lâu, song không được giải quyết.
Báo chí đã gọi chính quyền của nhà vua là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cái đánh bằng roi" ], "answer_start": [ 791 ] }
0055-0056-0001
uit_009631
Louis XV của Pháp
Sau cái chết của Madame de Pompadour, nhiều phụ nữ trong triều tìm cơ hội thay thế vị trí bà ta, bao gồm Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul, nắm quyền lực như thừa tướng trong triều khi đó. Tuy nhiên, nhà vua lại quay qua sủng ái Jeanne Bécu, Nữ Bá tước du Barry. Bà nhỏ hơn vua tới 33 tuổi. Là con ngoài hôn thú của Anne Bécu, một thợ may. Bà được nuôi dạy nởi Dames de Sacre-Coeur, và từng làm rất nhiều nghề như trợ lý cửa hàng và nhà thiết kế thời trang trước khi trở thành người tình của Bá tước tự xưng, Jean du Barry. Bà mở một salon, thu hút rất nhiều học giả và quý tộc. Vì Jean du Barry đã kết hôn, nên để bảo vệ danh dự, bà được gả cho em trai ông ta, Guillaume, một người lính đã giải ngũ. Họ kết hôn ngày 1 tháng 9 năm 1768 và sau đó, Guillaume dọn về nhà mình ở Languedoc mà không qua đêm với vợ. Qua môi giới là một là quý tộc, bà được mời đến Versailles, nơi Nhà vua gặp và bị bà hớp hồn. Ông mời bà tới Fontaineblau, sau đó đề nghị bà chuyển đến Cung điện Versailles. Sự xuất hiện của bà ở triều khiến Quận công de Choiseul bị nhục nhã ê chề, còn phe chống đối với ông thì vui mừng.
Những ai trong triều có âm mưu thay thế vị trí của Madame de Pompadour sau khi bà chết?
{ "text": [ "Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul" ], "answer_start": [ 105 ] }
false
null
0055-0056-0002
uit_009632
Louis XV của Pháp
Sau cái chết của Madame de Pompadour, nhiều phụ nữ trong triều tìm cơ hội thay thế vị trí bà ta, bao gồm Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul, nắm quyền lực như thừa tướng trong triều khi đó. Tuy nhiên, nhà vua lại quay qua sủng ái Jeanne Bécu, Nữ Bá tước du Barry. Bà nhỏ hơn vua tới 33 tuổi. Là con ngoài hôn thú của Anne Bécu, một thợ may. Bà được nuôi dạy nởi Dames de Sacre-Coeur, và từng làm rất nhiều nghề như trợ lý cửa hàng và nhà thiết kế thời trang trước khi trở thành người tình của Bá tước tự xưng, Jean du Barry. Bà mở một salon, thu hút rất nhiều học giả và quý tộc. Vì Jean du Barry đã kết hôn, nên để bảo vệ danh dự, bà được gả cho em trai ông ta, Guillaume, một người lính đã giải ngũ. Họ kết hôn ngày 1 tháng 9 năm 1768 và sau đó, Guillaume dọn về nhà mình ở Languedoc mà không qua đêm với vợ. Qua môi giới là một là quý tộc, bà được mời đến Versailles, nơi Nhà vua gặp và bị bà hớp hồn. Ông mời bà tới Fontaineblau, sau đó đề nghị bà chuyển đến Cung điện Versailles. Sự xuất hiện của bà ở triều khiến Quận công de Choiseul bị nhục nhã ê chề, còn phe chống đối với ông thì vui mừng.
Người được nhà vua sủng ái sau khi Madame de Pompadour mất chênh lệch với nhà vua bao nhiêu tuổi?
{ "text": [ "33 tuổi" ], "answer_start": [ 298 ] }
false
null
0055-0056-0003
uit_009633
Louis XV của Pháp
Sau cái chết của Madame de Pompadour, nhiều phụ nữ trong triều tìm cơ hội thay thế vị trí bà ta, bao gồm Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul, nắm quyền lực như thừa tướng trong triều khi đó. Tuy nhiên, nhà vua lại quay qua sủng ái Jeanne Bécu, Nữ Bá tước du Barry. Bà nhỏ hơn vua tới 33 tuổi. Là con ngoài hôn thú của Anne Bécu, một thợ may. Bà được nuôi dạy nởi Dames de Sacre-Coeur, và từng làm rất nhiều nghề như trợ lý cửa hàng và nhà thiết kế thời trang trước khi trở thành người tình của Bá tước tự xưng, Jean du Barry. Bà mở một salon, thu hút rất nhiều học giả và quý tộc. Vì Jean du Barry đã kết hôn, nên để bảo vệ danh dự, bà được gả cho em trai ông ta, Guillaume, một người lính đã giải ngũ. Họ kết hôn ngày 1 tháng 9 năm 1768 và sau đó, Guillaume dọn về nhà mình ở Languedoc mà không qua đêm với vợ. Qua môi giới là một là quý tộc, bà được mời đến Versailles, nơi Nhà vua gặp và bị bà hớp hồn. Ông mời bà tới Fontaineblau, sau đó đề nghị bà chuyển đến Cung điện Versailles. Sự xuất hiện của bà ở triều khiến Quận công de Choiseul bị nhục nhã ê chề, còn phe chống đối với ông thì vui mừng.
Nơi nào là nơi nhà vua trở nên si mê Jeanne Bécu?
{ "text": [ "Versailles" ], "answer_start": [ 874 ] }
false
null
0055-0056-0004
uit_009634
Louis XV của Pháp
Sau cái chết của Madame de Pompadour, nhiều phụ nữ trong triều tìm cơ hội thay thế vị trí bà ta, bao gồm Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul, nắm quyền lực như thừa tướng trong triều khi đó. Tuy nhiên, nhà vua lại quay qua sủng ái Jeanne Bécu, Nữ Bá tước du Barry. Bà nhỏ hơn vua tới 33 tuổi. Là con ngoài hôn thú của Anne Bécu, một thợ may. Bà được nuôi dạy nởi Dames de Sacre-Coeur, và từng làm rất nhiều nghề như trợ lý cửa hàng và nhà thiết kế thời trang trước khi trở thành người tình của Bá tước tự xưng, Jean du Barry. Bà mở một salon, thu hút rất nhiều học giả và quý tộc. Vì Jean du Barry đã kết hôn, nên để bảo vệ danh dự, bà được gả cho em trai ông ta, Guillaume, một người lính đã giải ngũ. Họ kết hôn ngày 1 tháng 9 năm 1768 và sau đó, Guillaume dọn về nhà mình ở Languedoc mà không qua đêm với vợ. Qua môi giới là một là quý tộc, bà được mời đến Versailles, nơi Nhà vua gặp và bị bà hớp hồn. Ông mời bà tới Fontaineblau, sau đó đề nghị bà chuyển đến Cung điện Versailles. Sự xuất hiện của bà ở triều khiến Quận công de Choiseul bị nhục nhã ê chề, còn phe chống đối với ông thì vui mừng.
Jeanne Bécu trước khi gặp Jean du Barry đã thì bà đã làm những nghề gì?
{ "text": [ "trợ lý cửa hàng và nhà thiết kế thời trang" ], "answer_start": [ 430 ] }
false
null
0055-0056-0005
uit_009635
Louis XV của Pháp
Sau cái chết của Madame de Pompadour, nhiều phụ nữ trong triều tìm cơ hội thay thế vị trí bà ta, bao gồm Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul, nắm quyền lực như thừa tướng trong triều khi đó. Tuy nhiên, nhà vua lại quay qua sủng ái Jeanne Bécu, Nữ Bá tước du Barry. Bà nhỏ hơn vua tới 33 tuổi. Là con ngoài hôn thú của Anne Bécu, một thợ may. Bà được nuôi dạy nởi Dames de Sacre-Coeur, và từng làm rất nhiều nghề như trợ lý cửa hàng và nhà thiết kế thời trang trước khi trở thành người tình của Bá tước tự xưng, Jean du Barry. Bà mở một salon, thu hút rất nhiều học giả và quý tộc. Vì Jean du Barry đã kết hôn, nên để bảo vệ danh dự, bà được gả cho em trai ông ta, Guillaume, một người lính đã giải ngũ. Họ kết hôn ngày 1 tháng 9 năm 1768 và sau đó, Guillaume dọn về nhà mình ở Languedoc mà không qua đêm với vợ. Qua môi giới là một là quý tộc, bà được mời đến Versailles, nơi Nhà vua gặp và bị bà hớp hồn. Ông mời bà tới Fontaineblau, sau đó đề nghị bà chuyển đến Cung điện Versailles. Sự xuất hiện của bà ở triều khiến Quận công de Choiseul bị nhục nhã ê chề, còn phe chống đối với ông thì vui mừng.
Trước khi đến gặp nhà vua thì Nữ Bá tước du Barry đã kết hôn với ai?
{ "text": [ "Guillaume, một người lính đã giải ngũ" ], "answer_start": [ 678 ] }
false
null
0055-0056-0006
uit_009636
Louis XV của Pháp
Sau cái chết của Madame de Pompadour, nhiều phụ nữ trong triều tìm cơ hội thay thế vị trí bà ta, bao gồm Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul, nắm quyền lực như thừa tướng trong triều khi đó. Tuy nhiên, nhà vua lại quay qua sủng ái Jeanne Bécu, Nữ Bá tước du Barry. Bà nhỏ hơn vua tới 33 tuổi. Là con ngoài hôn thú của Anne Bécu, một thợ may. Bà được nuôi dạy nởi Dames de Sacre-Coeur, và từng làm rất nhiều nghề như trợ lý cửa hàng và nhà thiết kế thời trang trước khi trở thành người tình của Bá tước tự xưng, Jean du Barry. Bà mở một salon, thu hút rất nhiều học giả và quý tộc. Vì Jean du Barry đã kết hôn, nên để bảo vệ danh dự, bà được gả cho em trai ông ta, Guillaume, một người lính đã giải ngũ. Họ kết hôn ngày 1 tháng 9 năm 1768 và sau đó, Guillaume dọn về nhà mình ở Languedoc mà không qua đêm với vợ. Qua môi giới là một là quý tộc, bà được mời đến Versailles, nơi Nhà vua gặp và bị bà hớp hồn. Ông mời bà tới Fontaineblau, sau đó đề nghị bà chuyển đến Cung điện Versailles. Sự xuất hiện của bà ở triều khiến Quận công de Choiseul bị nhục nhã ê chề, còn phe chống đối với ông thì vui mừng.
Những ai trong cửa hàng có âm mưu thay thế vị trí của Madame de Pompadour sau khi bà chết?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Công nương xứ Gramont, chị của Quận công Choiseul" ], "answer_start": [ 105 ] }
0055-0057-0001
uit_009637
Louis XV của Pháp
Nhà vua sớm cho bà ở Cung Verssailles, và năm 1771 trao cho bà Pavillon de Louveciennes mới xây. Choiseul tỏ ra ác cảm với DuBarry, ngoài ra Marie Antoinette, người vừa đến in Versailles và kết hôn với Thái tôn vào ngày 16 tháng 5 năm 1770, cũng chẳng ưa bà. Marie mô tả về Nữ Bá tước như sau "Một sinh vật ngu xuất và ngớ ngấn khó tưởng tượng được". Tuy nhiên, nhà vua vẫn giữ du Barry bên mình cho đến những ngày cuối cùng mới đuổi đi trước lúc xưng tội. Sự có mặt của du Barry tại triều khiến các tầng lớp quý tộc bất mãn. Ngoài triều đình, phe chống đối vương quyền trong Nghị viện lợi dụng sự có mặt của bà để công kích nhà vua. Bà là mục tiêu của hàng chục những tờ rơi chỉ trích, cáo buộc bà về các hành vi vô đạo đức. Mấy mươi năm sau, dưới Thời kì Khủng bố trong Cách mạng Pháo, Nữ Bá tước bị phái Jacobins coi như một biểu tượng đáng ghét của chế độ cũ; bà bị chém đầu vào ngày 8 tháng 12 năm 1793.
Món quà nhà vua trao cho DuBarry vào năm 1771 là gì?
{ "text": [ "Pavillon de Louveciennes mới xây" ], "answer_start": [ 63 ] }
false
null
0055-0057-0002
uit_009638
Louis XV của Pháp
Nhà vua sớm cho bà ở Cung Verssailles, và năm 1771 trao cho bà Pavillon de Louveciennes mới xây. Choiseul tỏ ra ác cảm với DuBarry, ngoài ra Marie Antoinette, người vừa đến in Versailles và kết hôn với Thái tôn vào ngày 16 tháng 5 năm 1770, cũng chẳng ưa bà. Marie mô tả về Nữ Bá tước như sau "Một sinh vật ngu xuất và ngớ ngấn khó tưởng tượng được". Tuy nhiên, nhà vua vẫn giữ du Barry bên mình cho đến những ngày cuối cùng mới đuổi đi trước lúc xưng tội. Sự có mặt của du Barry tại triều khiến các tầng lớp quý tộc bất mãn. Ngoài triều đình, phe chống đối vương quyền trong Nghị viện lợi dụng sự có mặt của bà để công kích nhà vua. Bà là mục tiêu của hàng chục những tờ rơi chỉ trích, cáo buộc bà về các hành vi vô đạo đức. Mấy mươi năm sau, dưới Thời kì Khủng bố trong Cách mạng Pháo, Nữ Bá tước bị phái Jacobins coi như một biểu tượng đáng ghét của chế độ cũ; bà bị chém đầu vào ngày 8 tháng 12 năm 1793.
Vào tháng 5 năm 1770 Thái tôn đã kết hôn cùng với ai?
{ "text": [ "Marie Antoinette" ], "answer_start": [ 141 ] }
false
null
0055-0057-0003
uit_009639
Louis XV của Pháp
Nhà vua sớm cho bà ở Cung Verssailles, và năm 1771 trao cho bà Pavillon de Louveciennes mới xây. Choiseul tỏ ra ác cảm với DuBarry, ngoài ra Marie Antoinette, người vừa đến in Versailles và kết hôn với Thái tôn vào ngày 16 tháng 5 năm 1770, cũng chẳng ưa bà. Marie mô tả về Nữ Bá tước như sau "Một sinh vật ngu xuất và ngớ ngấn khó tưởng tượng được". Tuy nhiên, nhà vua vẫn giữ du Barry bên mình cho đến những ngày cuối cùng mới đuổi đi trước lúc xưng tội. Sự có mặt của du Barry tại triều khiến các tầng lớp quý tộc bất mãn. Ngoài triều đình, phe chống đối vương quyền trong Nghị viện lợi dụng sự có mặt của bà để công kích nhà vua. Bà là mục tiêu của hàng chục những tờ rơi chỉ trích, cáo buộc bà về các hành vi vô đạo đức. Mấy mươi năm sau, dưới Thời kì Khủng bố trong Cách mạng Pháo, Nữ Bá tước bị phái Jacobins coi như một biểu tượng đáng ghét của chế độ cũ; bà bị chém đầu vào ngày 8 tháng 12 năm 1793.
DuBarry đã được người mà Thái tôn mới kết hôn vào tháng 5 năm 1770 mô tả như thế nào?
{ "text": [ "Một sinh vật ngu xuất và ngớ ngấn khó tưởng tượng được" ], "answer_start": [ 294 ] }
false
null
0055-0057-0004
uit_009640
Louis XV của Pháp
Nhà vua sớm cho bà ở Cung Verssailles, và năm 1771 trao cho bà Pavillon de Louveciennes mới xây. Choiseul tỏ ra ác cảm với DuBarry, ngoài ra Marie Antoinette, người vừa đến in Versailles và kết hôn với Thái tôn vào ngày 16 tháng 5 năm 1770, cũng chẳng ưa bà. Marie mô tả về Nữ Bá tước như sau "Một sinh vật ngu xuất và ngớ ngấn khó tưởng tượng được". Tuy nhiên, nhà vua vẫn giữ du Barry bên mình cho đến những ngày cuối cùng mới đuổi đi trước lúc xưng tội. Sự có mặt của du Barry tại triều khiến các tầng lớp quý tộc bất mãn. Ngoài triều đình, phe chống đối vương quyền trong Nghị viện lợi dụng sự có mặt của bà để công kích nhà vua. Bà là mục tiêu của hàng chục những tờ rơi chỉ trích, cáo buộc bà về các hành vi vô đạo đức. Mấy mươi năm sau, dưới Thời kì Khủng bố trong Cách mạng Pháo, Nữ Bá tước bị phái Jacobins coi như một biểu tượng đáng ghét của chế độ cũ; bà bị chém đầu vào ngày 8 tháng 12 năm 1793.
Nữ bá tước DuBarry đã chết vào ngày nào?
{ "text": [ "ngày 8 tháng 12 năm 1793" ], "answer_start": [ 883 ] }
false
null
0055-0057-0005
uit_009641
Louis XV của Pháp
Nhà vua sớm cho bà ở Cung Verssailles, và năm 1771 trao cho bà Pavillon de Louveciennes mới xây. Choiseul tỏ ra ác cảm với DuBarry, ngoài ra Marie Antoinette, người vừa đến in Versailles và kết hôn với Thái tôn vào ngày 16 tháng 5 năm 1770, cũng chẳng ưa bà. Marie mô tả về Nữ Bá tước như sau "Một sinh vật ngu xuất và ngớ ngấn khó tưởng tượng được". Tuy nhiên, nhà vua vẫn giữ du Barry bên mình cho đến những ngày cuối cùng mới đuổi đi trước lúc xưng tội. Sự có mặt của du Barry tại triều khiến các tầng lớp quý tộc bất mãn. Ngoài triều đình, phe chống đối vương quyền trong Nghị viện lợi dụng sự có mặt của bà để công kích nhà vua. Bà là mục tiêu của hàng chục những tờ rơi chỉ trích, cáo buộc bà về các hành vi vô đạo đức. Mấy mươi năm sau, dưới Thời kì Khủng bố trong Cách mạng Pháo, Nữ Bá tước bị phái Jacobins coi như một biểu tượng đáng ghét của chế độ cũ; bà bị chém đầu vào ngày 8 tháng 12 năm 1793.
Theo phái Jacobins thì nữ ná tước DuBarry được xem là biểu tượng của điều gì?
{ "text": [ "biểu tượng đáng ghét của chế độ cũ" ], "answer_start": [ 828 ] }
false
null
0055-0057-0006
uit_009642
Louis XV của Pháp
Nhà vua sớm cho bà ở Cung Verssailles, và năm 1771 trao cho bà Pavillon de Louveciennes mới xây. Choiseul tỏ ra ác cảm với DuBarry, ngoài ra Marie Antoinette, người vừa đến in Versailles và kết hôn với Thái tôn vào ngày 16 tháng 5 năm 1770, cũng chẳng ưa bà. Marie mô tả về Nữ Bá tước như sau "Một sinh vật ngu xuất và ngớ ngấn khó tưởng tượng được". Tuy nhiên, nhà vua vẫn giữ du Barry bên mình cho đến những ngày cuối cùng mới đuổi đi trước lúc xưng tội. Sự có mặt của du Barry tại triều khiến các tầng lớp quý tộc bất mãn. Ngoài triều đình, phe chống đối vương quyền trong Nghị viện lợi dụng sự có mặt của bà để công kích nhà vua. Bà là mục tiêu của hàng chục những tờ rơi chỉ trích, cáo buộc bà về các hành vi vô đạo đức. Mấy mươi năm sau, dưới Thời kì Khủng bố trong Cách mạng Pháo, Nữ Bá tước bị phái Jacobins coi như một biểu tượng đáng ghét của chế độ cũ; bà bị chém đầu vào ngày 8 tháng 12 năm 1793.
Vào tháng 5 năm 1770 Nhà vua đã kết hôn cùng với ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Marie Antoinette" ], "answer_start": [ 141 ] }
0055-0058-0001
uit_009643
Louis XV của Pháp
Lãnh thổ Pháp được mở rộng lần cuối trước cuộc Cách mạng qua hai sự kiện; Công quốc Lorraine, do nhạc phụ nhà vua, Stanisław trị vì, sáp nhập vào Pháp sau cái chết của ông ta, và chính phủ Pháp tiếp nhận đất này vào ngày 27-28 tháng 3 năm 1766. Việc thu phục Corse phức tạp hơn. Hòn đảo này trước thuộc Cộng hòa Genoa, nhưng sự độc lập của Cộng hòa Corse được tuyên bố năm 1755 bởi Pasquale Paoli, và các cuộc nổi dậy diễn ra ở khắp đảo. Cộng hòa Genoa không có đủ quân để chinh phục hòn đảo, cho phép Louis gửi quân Pháp để chiếm các cảng và các thành phố lớn, để hòn đảo không rơi vào tay người Anh. Khi chiến tranh kết thúc, hòn đảo này đã chính thức được trao cho nước Pháp theo Hiệp ước Versailles ngày 19 tháng 5 năm 1768. Louis gửi 27.000 quân đàn áp phiến quân Corse. Tháng 5 năm 1769, cuộc nổi dậy ở Corse bị đánh bại tại Trận Ponte Novu, và Paoli lưu vong sang Anh. Năm 1770 đảo này chính thức trở thành một tỉnh của Pháp.
Vùng đất Lorraine được sáp nhập vào nước Pháp sau cái chết của ai?
{ "text": [ "Stanisław" ], "answer_start": [ 115 ] }
false
null
0055-0058-0002
uit_009644
Louis XV của Pháp
Lãnh thổ Pháp được mở rộng lần cuối trước cuộc Cách mạng qua hai sự kiện; Công quốc Lorraine, do nhạc phụ nhà vua, Stanisław trị vì, sáp nhập vào Pháp sau cái chết của ông ta, và chính phủ Pháp tiếp nhận đất này vào ngày 27-28 tháng 3 năm 1766. Việc thu phục Corse phức tạp hơn. Hòn đảo này trước thuộc Cộng hòa Genoa, nhưng sự độc lập của Cộng hòa Corse được tuyên bố năm 1755 bởi Pasquale Paoli, và các cuộc nổi dậy diễn ra ở khắp đảo. Cộng hòa Genoa không có đủ quân để chinh phục hòn đảo, cho phép Louis gửi quân Pháp để chiếm các cảng và các thành phố lớn, để hòn đảo không rơi vào tay người Anh. Khi chiến tranh kết thúc, hòn đảo này đã chính thức được trao cho nước Pháp theo Hiệp ước Versailles ngày 19 tháng 5 năm 1768. Louis gửi 27.000 quân đàn áp phiến quân Corse. Tháng 5 năm 1769, cuộc nổi dậy ở Corse bị đánh bại tại Trận Ponte Novu, và Paoli lưu vong sang Anh. Năm 1770 đảo này chính thức trở thành một tỉnh của Pháp.
Corse trước khi rơi vào tay Pháp thì từng thuộc quản lí của đất nước nào?
{ "text": [ "Cộng hòa Genoa" ], "answer_start": [ 303 ] }
false
null
0055-0058-0003
uit_009645
Louis XV của Pháp
Lãnh thổ Pháp được mở rộng lần cuối trước cuộc Cách mạng qua hai sự kiện; Công quốc Lorraine, do nhạc phụ nhà vua, Stanisław trị vì, sáp nhập vào Pháp sau cái chết của ông ta, và chính phủ Pháp tiếp nhận đất này vào ngày 27-28 tháng 3 năm 1766. Việc thu phục Corse phức tạp hơn. Hòn đảo này trước thuộc Cộng hòa Genoa, nhưng sự độc lập của Cộng hòa Corse được tuyên bố năm 1755 bởi Pasquale Paoli, và các cuộc nổi dậy diễn ra ở khắp đảo. Cộng hòa Genoa không có đủ quân để chinh phục hòn đảo, cho phép Louis gửi quân Pháp để chiếm các cảng và các thành phố lớn, để hòn đảo không rơi vào tay người Anh. Khi chiến tranh kết thúc, hòn đảo này đã chính thức được trao cho nước Pháp theo Hiệp ước Versailles ngày 19 tháng 5 năm 1768. Louis gửi 27.000 quân đàn áp phiến quân Corse. Tháng 5 năm 1769, cuộc nổi dậy ở Corse bị đánh bại tại Trận Ponte Novu, và Paoli lưu vong sang Anh. Năm 1770 đảo này chính thức trở thành một tỉnh của Pháp.
Quân Pháp được quyền chiếm một số khu vực của đảo Corse là nhằm mục đích gì?
{ "text": [ "hòn đảo không rơi vào tay người Anh" ], "answer_start": [ 565 ] }
false
null
0055-0058-0004
uit_009646
Louis XV của Pháp
Lãnh thổ Pháp được mở rộng lần cuối trước cuộc Cách mạng qua hai sự kiện; Công quốc Lorraine, do nhạc phụ nhà vua, Stanisław trị vì, sáp nhập vào Pháp sau cái chết của ông ta, và chính phủ Pháp tiếp nhận đất này vào ngày 27-28 tháng 3 năm 1766. Việc thu phục Corse phức tạp hơn. Hòn đảo này trước thuộc Cộng hòa Genoa, nhưng sự độc lập của Cộng hòa Corse được tuyên bố năm 1755 bởi Pasquale Paoli, và các cuộc nổi dậy diễn ra ở khắp đảo. Cộng hòa Genoa không có đủ quân để chinh phục hòn đảo, cho phép Louis gửi quân Pháp để chiếm các cảng và các thành phố lớn, để hòn đảo không rơi vào tay người Anh. Khi chiến tranh kết thúc, hòn đảo này đã chính thức được trao cho nước Pháp theo Hiệp ước Versailles ngày 19 tháng 5 năm 1768. Louis gửi 27.000 quân đàn áp phiến quân Corse. Tháng 5 năm 1769, cuộc nổi dậy ở Corse bị đánh bại tại Trận Ponte Novu, và Paoli lưu vong sang Anh. Năm 1770 đảo này chính thức trở thành một tỉnh của Pháp.
Số phận của hòn đảo Corse kể từ năm 1770 là gì?
{ "text": [ "chính thức trở thành một tỉnh của Pháp" ], "answer_start": [ 893 ] }
false
null
0055-0058-0005
uit_009647
Louis XV của Pháp
Lãnh thổ Pháp được mở rộng lần cuối trước cuộc Cách mạng qua hai sự kiện; Công quốc Lorraine, do nhạc phụ nhà vua, Stanisław trị vì, sáp nhập vào Pháp sau cái chết của ông ta, và chính phủ Pháp tiếp nhận đất này vào ngày 27-28 tháng 3 năm 1766. Việc thu phục Corse phức tạp hơn. Hòn đảo này trước thuộc Cộng hòa Genoa, nhưng sự độc lập của Cộng hòa Corse được tuyên bố năm 1755 bởi Pasquale Paoli, và các cuộc nổi dậy diễn ra ở khắp đảo. Cộng hòa Genoa không có đủ quân để chinh phục hòn đảo, cho phép Louis gửi quân Pháp để chiếm các cảng và các thành phố lớn, để hòn đảo không rơi vào tay người Anh. Khi chiến tranh kết thúc, hòn đảo này đã chính thức được trao cho nước Pháp theo Hiệp ước Versailles ngày 19 tháng 5 năm 1768. Louis gửi 27.000 quân đàn áp phiến quân Corse. Tháng 5 năm 1769, cuộc nổi dậy ở Corse bị đánh bại tại Trận Ponte Novu, và Paoli lưu vong sang Anh. Năm 1770 đảo này chính thức trở thành một tỉnh của Pháp.
Nước Pháp chính thức được chiếm được Corse kể từ khi Hiệp ước nào được ký kết?
{ "text": [ "Hiệp ước Versailles" ], "answer_start": [ 683 ] }
false
null
0055-0058-0006
uit_009648
Louis XV của Pháp
Lãnh thổ Pháp được mở rộng lần cuối trước cuộc Cách mạng qua hai sự kiện; Công quốc Lorraine, do nhạc phụ nhà vua, Stanisław trị vì, sáp nhập vào Pháp sau cái chết của ông ta, và chính phủ Pháp tiếp nhận đất này vào ngày 27-28 tháng 3 năm 1766. Việc thu phục Corse phức tạp hơn. Hòn đảo này trước thuộc Cộng hòa Genoa, nhưng sự độc lập của Cộng hòa Corse được tuyên bố năm 1755 bởi Pasquale Paoli, và các cuộc nổi dậy diễn ra ở khắp đảo. Cộng hòa Genoa không có đủ quân để chinh phục hòn đảo, cho phép Louis gửi quân Pháp để chiếm các cảng và các thành phố lớn, để hòn đảo không rơi vào tay người Anh. Khi chiến tranh kết thúc, hòn đảo này đã chính thức được trao cho nước Pháp theo Hiệp ước Versailles ngày 19 tháng 5 năm 1768. Louis gửi 27.000 quân đàn áp phiến quân Corse. Tháng 5 năm 1769, cuộc nổi dậy ở Corse bị đánh bại tại Trận Ponte Novu, và Paoli lưu vong sang Anh. Năm 1770 đảo này chính thức trở thành một tỉnh của Pháp.
Vùng đất Lorraine được sáp nhập vào nước Anh sau cái chết của ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Stanisław" ], "answer_start": [ 115 ] }
0055-0059-0001
uit_009649
Louis XV của Pháp
Hai người có ảnh hưởng lớn đến chính sách kinh tế của Nhà vua. François Quesnay là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp. Ông là bác sĩ riêng của vua, từng chữa trị cho Madame de Pompadour, nhưng cũng là nhà lý luận kinh tế, có bài viết, "Tableau Economique" (1758), được Nhà vua và triều đình chú ý: Louis gọi ông ta là "nhà tư tưởng của ta." Học trò của ông gồm Hầu tước de Mirabeau và Adam Smith. Ông cũng là một nhà phê bình các hoạt động của chính phủ, và đưa ra thuật ngữ "quan liêu" (nghĩa đen "Chính phủ của những cái bàn"). Người kia là học trò của ông, Thượng thư bộ Thương mại, Jacques Claude Marie Vincent de Gournay. Hai người chủ trương loại bỏ những hạn chế trong nền kinh tế, khuyến khích mở rộng sản xuất và thương mại. Câu khẩu ngữ nổi tiếng của De Gournay, laissez faire, laissez passer ("nó được làm, để nó thông qua") về sau trở thành khẩu hiệu của một trường học kinh tế thị trường tự do.
Ngoài bác sĩ riêng của nhà vua thì ai là người có sức ảnh hưởng lớn nhất đối với chính sách kinh tế của nhà vua?
{ "text": [ "Jacques Claude Marie Vincent de Gournay" ], "answer_start": [ 586 ] }
false
null
0055-0059-0002
uit_009650
Louis XV của Pháp
Hai người có ảnh hưởng lớn đến chính sách kinh tế của Nhà vua. François Quesnay là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp. Ông là bác sĩ riêng của vua, từng chữa trị cho Madame de Pompadour, nhưng cũng là nhà lý luận kinh tế, có bài viết, "Tableau Economique" (1758), được Nhà vua và triều đình chú ý: Louis gọi ông ta là "nhà tư tưởng của ta." Học trò của ông gồm Hầu tước de Mirabeau và Adam Smith. Ông cũng là một nhà phê bình các hoạt động của chính phủ, và đưa ra thuật ngữ "quan liêu" (nghĩa đen "Chính phủ của những cái bàn"). Người kia là học trò của ông, Thượng thư bộ Thương mại, Jacques Claude Marie Vincent de Gournay. Hai người chủ trương loại bỏ những hạn chế trong nền kinh tế, khuyến khích mở rộng sản xuất và thương mại. Câu khẩu ngữ nổi tiếng của De Gournay, laissez faire, laissez passer ("nó được làm, để nó thông qua") về sau trở thành khẩu hiệu của một trường học kinh tế thị trường tự do.
Nhà vua và triều đình đã chú ý đến bài viết nào của François Quesnay?
{ "text": [ "Tableau Economique" ], "answer_start": [ 236 ] }
false
null
0055-0059-0003
uit_009651
Louis XV của Pháp
Hai người có ảnh hưởng lớn đến chính sách kinh tế của Nhà vua. François Quesnay là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp. Ông là bác sĩ riêng của vua, từng chữa trị cho Madame de Pompadour, nhưng cũng là nhà lý luận kinh tế, có bài viết, "Tableau Economique" (1758), được Nhà vua và triều đình chú ý: Louis gọi ông ta là "nhà tư tưởng của ta." Học trò của ông gồm Hầu tước de Mirabeau và Adam Smith. Ông cũng là một nhà phê bình các hoạt động của chính phủ, và đưa ra thuật ngữ "quan liêu" (nghĩa đen "Chính phủ của những cái bàn"). Người kia là học trò của ông, Thượng thư bộ Thương mại, Jacques Claude Marie Vincent de Gournay. Hai người chủ trương loại bỏ những hạn chế trong nền kinh tế, khuyến khích mở rộng sản xuất và thương mại. Câu khẩu ngữ nổi tiếng của De Gournay, laissez faire, laissez passer ("nó được làm, để nó thông qua") về sau trở thành khẩu hiệu của một trường học kinh tế thị trường tự do.
Thuật ngữ quan liêu đã được ai đưa ra?
{ "text": [ "François Quesnay" ], "answer_start": [ 63 ] }
false
null
0055-0059-0004
uit_009652
Louis XV của Pháp
Hai người có ảnh hưởng lớn đến chính sách kinh tế của Nhà vua. François Quesnay là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp. Ông là bác sĩ riêng của vua, từng chữa trị cho Madame de Pompadour, nhưng cũng là nhà lý luận kinh tế, có bài viết, "Tableau Economique" (1758), được Nhà vua và triều đình chú ý: Louis gọi ông ta là "nhà tư tưởng của ta." Học trò của ông gồm Hầu tước de Mirabeau và Adam Smith. Ông cũng là một nhà phê bình các hoạt động của chính phủ, và đưa ra thuật ngữ "quan liêu" (nghĩa đen "Chính phủ của những cái bàn"). Người kia là học trò của ông, Thượng thư bộ Thương mại, Jacques Claude Marie Vincent de Gournay. Hai người chủ trương loại bỏ những hạn chế trong nền kinh tế, khuyến khích mở rộng sản xuất và thương mại. Câu khẩu ngữ nổi tiếng của De Gournay, laissez faire, laissez passer ("nó được làm, để nó thông qua") về sau trở thành khẩu hiệu của một trường học kinh tế thị trường tự do.
Nghĩa tiếng việt của câu khẩu ngữ mà De Gournay sử dụng là gì?
{ "text": [ "nó được làm, để nó thông qua" ], "answer_start": [ 805 ] }
false
null
0055-0059-0005
uit_009653
Louis XV của Pháp
Hai người có ảnh hưởng lớn đến chính sách kinh tế của Nhà vua. François Quesnay là nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp. Ông là bác sĩ riêng của vua, từng chữa trị cho Madame de Pompadour, nhưng cũng là nhà lý luận kinh tế, có bài viết, "Tableau Economique" (1758), được Nhà vua và triều đình chú ý: Louis gọi ông ta là "nhà tư tưởng của ta." Học trò của ông gồm Hầu tước de Mirabeau và Adam Smith. Ông cũng là một nhà phê bình các hoạt động của chính phủ, và đưa ra thuật ngữ "quan liêu" (nghĩa đen "Chính phủ của những cái bàn"). Người kia là học trò của ông, Thượng thư bộ Thương mại, Jacques Claude Marie Vincent de Gournay. Hai người chủ trương loại bỏ những hạn chế trong nền kinh tế, khuyến khích mở rộng sản xuất và thương mại. Câu khẩu ngữ nổi tiếng của De Gournay, laissez faire, laissez passer ("nó được làm, để nó thông qua") về sau trở thành khẩu hiệu của một trường học kinh tế thị trường tự do.
Nghĩa đen của thuật ngữ quan liêu được François Quesnay đưa ra là gì?
{ "text": [ "Chính phủ của những cái bàn" ], "answer_start": [ 499 ] }
false
null
0055-0060-0001
uit_009654
Louis XV của Pháp
De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.
Thị trường nông nghiệp được De Gournay và Quesnay đề xuất tự do hóa là nhằm mục đích gì?
{ "text": [ "khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá" ], "answer_start": [ 119 ] }
false
null
0055-0060-0002
uit_009655
Louis XV của Pháp
De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.
Bertin đã ban hành một chỉ thị vào tháng 5 năm 1763, chỉ thị đó là gì?
{ "text": [ "cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế" ], "answer_start": [ 424 ] }
false
null
0055-0060-0003
uit_009656
Louis XV của Pháp
De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.
Trước khi có 36 cảng được xuất khẩu ngũ cốc thì Bertin đã cho phép bao nhiêu cảng có được quyền này?
{ "text": [ "27 cảng" ], "answer_start": [ 529 ] }
false
null
0055-0060-0004
uit_009657
Louis XV của Pháp
De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.
Kế hoạch tự do hóa thị trường sản phẩm nông nghiệp dành cho Pháp là được ai đề xuất?
{ "text": [ "De Gournay và Quesnay" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0055-0060-0005
uit_009658
Louis XV của Pháp
De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.
Các tổ chức mới thành lập nào tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại?
{ "text": [ "Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ" ], "answer_start": [ 267 ] }
false
null
0055-0060-0006
uit_009659
Louis XV của Pháp
De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.
Thị trường xuất khẩu được De Gournay và Quesnay đề xuất tự do hóa là nhằm mục đích gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá" ], "answer_start": [ 119 ] }
0055-0060-0007
uit_009660
Louis XV của Pháp
De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.
Bertin đã đề xuất một chỉ thị vào tháng 5 năm 1763, chỉ thị đó là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế" ], "answer_start": [ 424 ] }
0055-0060-0008
uit_009661
Louis XV của Pháp
De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.
Kế hoạch tự do hóa thị trường sản phẩm thương mại dành cho Pháp là được ai đề xuất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "De Gournay và Quesnay" ], "answer_start": [ 0 ] }
0055-0060-0009
uit_009662
Louis XV của Pháp
De Gournay và Quesnay đề xuất một kế hoạch cụ thể để tự do hoá thị trường nông nghiệp vốn được kiểm soát chặt chẽ nhằm khuyến khích sản xuất, cạnh tranh và hạ giá. Theo các nguyên tắc của Quesnay và de Gournay, Thượng thư bộ Tài chính của Louis, Henri Bertin, lập ra Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ, tương đương với các hiệp hội hỗ trợ thương mại. Tháng 5 năm 1763 Bertin ban hành một chỉ thị cho phép lưu thông ngũ cốc mà không thu thuế. Tháng 8 năm 1764, Bertin lại cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ 27 cảng của Pháp, sau đó mở rộng lên 36. Đồng thời ông lập một khu vực rộng lớn quanh Paris, ở đó ngũ cốc chỉ được dành cho người Paris, và thiết lập mức tối đa cho giá ngũ cốc, nếu mà nó được thông qua sẽ đình trệ quá trình xuất khẩu.
Các tổ chức mới thành lập nào cạnh tranh với các hiệp hội hỗ trợ thương mại?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hiệp hội Nông nghiệp mới và Ủy ban Nông nghiệp trong chính phủ" ], "answer_start": [ 267 ] }
0055-0061-0001
uit_009663
Louis XV của Pháp
Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả trong những năm đầu, dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành, nhưng sau những năm sản xuất kém như 1766, 1767 và 1768 thì giá lại tăng. Phần lớn Nghị viện, ở các khu vực sản xuất ngũ cốc, ủng hộ chính sách, nhưng những vùng khác, bao gồm cả Paris và Rouen, chỉ trích mạnh mẽ. Tại những thành phố này rộ lên tin đồn hoang đường về "Hiệp định chết đói", được cho là âm mưu của chính phủ nhằm cố ý hạ gục và tiêu diệt những người nghèo. Đây là một trong những yếu tố xách động cho cuộc Cách mạng Pháp.
Lượng ngũ cốc được sản xuất có xu hướng giảm vào những năm nào?
{ "text": [ "1766, 1767 và 1768" ], "answer_start": [ 153 ] }
false
null
0055-0061-0002
uit_009664
Louis XV của Pháp
Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả trong những năm đầu, dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành, nhưng sau những năm sản xuất kém như 1766, 1767 và 1768 thì giá lại tăng. Phần lớn Nghị viện, ở các khu vực sản xuất ngũ cốc, ủng hộ chính sách, nhưng những vùng khác, bao gồm cả Paris và Rouen, chỉ trích mạnh mẽ. Tại những thành phố này rộ lên tin đồn hoang đường về "Hiệp định chết đói", được cho là âm mưu của chính phủ nhằm cố ý hạ gục và tiêu diệt những người nghèo. Đây là một trong những yếu tố xách động cho cuộc Cách mạng Pháp.
Tin đồn nào được lan truyề tại các thành phố lớn?
{ "text": [ "Hiệp định chết đói" ], "answer_start": [ 385 ] }
false
null
0055-0061-0003
uit_009665
Louis XV của Pháp
Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả trong những năm đầu, dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành, nhưng sau những năm sản xuất kém như 1766, 1767 và 1768 thì giá lại tăng. Phần lớn Nghị viện, ở các khu vực sản xuất ngũ cốc, ủng hộ chính sách, nhưng những vùng khác, bao gồm cả Paris và Rouen, chỉ trích mạnh mẽ. Tại những thành phố này rộ lên tin đồn hoang đường về "Hiệp định chết đói", được cho là âm mưu của chính phủ nhằm cố ý hạ gục và tiêu diệt những người nghèo. Đây là một trong những yếu tố xách động cho cuộc Cách mạng Pháp.
Tại những khu vực nào thì chính sách giải phóng giá ngũ cốc nhận được sự ủng hộ?
{ "text": [ "các khu vực sản xuất ngũ cốc" ], "answer_start": [ 212 ] }
false
null
0055-0061-0004
uit_009666
Louis XV của Pháp
Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả trong những năm đầu, dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành, nhưng sau những năm sản xuất kém như 1766, 1767 và 1768 thì giá lại tăng. Phần lớn Nghị viện, ở các khu vực sản xuất ngũ cốc, ủng hộ chính sách, nhưng những vùng khác, bao gồm cả Paris và Rouen, chỉ trích mạnh mẽ. Tại những thành phố này rộ lên tin đồn hoang đường về "Hiệp định chết đói", được cho là âm mưu của chính phủ nhằm cố ý hạ gục và tiêu diệt những người nghèo. Đây là một trong những yếu tố xách động cho cuộc Cách mạng Pháp.
Hiệp định chết đói được người dân bàn tán nêu ra mục đích của chính phủ là gì?
{ "text": [ "hạ gục và tiêu diệt những người nghèo" ], "answer_start": [ 449 ] }
false
null
0055-0061-0005
uit_009667
Louis XV của Pháp
Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả trong những năm đầu, dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành, nhưng sau những năm sản xuất kém như 1766, 1767 và 1768 thì giá lại tăng. Phần lớn Nghị viện, ở các khu vực sản xuất ngũ cốc, ủng hộ chính sách, nhưng những vùng khác, bao gồm cả Paris và Rouen, chỉ trích mạnh mẽ. Tại những thành phố này rộ lên tin đồn hoang đường về "Hiệp định chết đói", được cho là âm mưu của chính phủ nhằm cố ý hạ gục và tiêu diệt những người nghèo. Đây là một trong những yếu tố xách động cho cuộc Cách mạng Pháp.
Trước khi giá ngũ cốc tăng thì chính sách giải phóng giá ngũ cốc đã mang lại những kết quả nào?
{ "text": [ "thương mại phát triển và giảm giá thành" ], "answer_start": [ 75 ] }
false
null
0055-0061-0006
uit_009668
Louis XV của Pháp
Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả trong những năm đầu, dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành, nhưng sau những năm sản xuất kém như 1766, 1767 và 1768 thì giá lại tăng. Phần lớn Nghị viện, ở các khu vực sản xuất ngũ cốc, ủng hộ chính sách, nhưng những vùng khác, bao gồm cả Paris và Rouen, chỉ trích mạnh mẽ. Tại những thành phố này rộ lên tin đồn hoang đường về "Hiệp định chết đói", được cho là âm mưu của chính phủ nhằm cố ý hạ gục và tiêu diệt những người nghèo. Đây là một trong những yếu tố xách động cho cuộc Cách mạng Pháp.
Tại những khu vực nào thì chính sách giải phóng giá lương thực nhận được sự ủng hộ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các khu vực sản xuất ngũ cốc" ], "answer_start": [ 212 ] }
0055-0061-0007
uit_009669
Louis XV của Pháp
Chính sách giải phóng giá ngũ gốc có hiệu quả trong những năm đầu, dẫn đến thương mại phát triển và giảm giá thành, nhưng sau những năm sản xuất kém như 1766, 1767 và 1768 thì giá lại tăng. Phần lớn Nghị viện, ở các khu vực sản xuất ngũ cốc, ủng hộ chính sách, nhưng những vùng khác, bao gồm cả Paris và Rouen, chỉ trích mạnh mẽ. Tại những thành phố này rộ lên tin đồn hoang đường về "Hiệp định chết đói", được cho là âm mưu của chính phủ nhằm cố ý hạ gục và tiêu diệt những người nghèo. Đây là một trong những yếu tố xách động cho cuộc Cách mạng Pháp.
Trước những năm sản xuất kém thì chính sách giải phóng giá ngũ cốc đã mang lại những kết quả nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thương mại phát triển và giảm giá thành" ], "answer_start": [ 75 ] }
0055-0062-0001
uit_009670
Louis XV của Pháp
Quận công de Choiseul đã dành tất cả nỗ lực và tâm huyết để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới với Anh. Năm 1764, tại một ngôi trường cũ của dòng Tên đã đóng cửa, ông mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự vừa thành lập. Năm 1769, ông nâng cấp trường Naval lên chuẩn Học viện hoàng gia, đào tạo sĩ quan cho hạm đội hải quân mới. Cùng năm đó ông lập một trường kĩ thuật quân sự. Ông cấp cho Hải quân hàng trăm khẩu pháo mới, được dùng trong những trận đại thắng mấy thập kỉ sau thời Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoleon. Dựa theo mô hình ở Phổ, ông cải cách học thuyết quân sự, theo đó nhà nước chứ không phải các sĩ quan phải có trách nhiệm huấn luyện và trang bị vũ khí cho quân lính. Phần lớn tàu của Hải quân Pháp bị chìm hoặc bị người Anh bắt trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài các xưởng công binh của hải quân hiện có ở Toulon, Brest và Rochefort, ông mở thêm hai xưởng nữa ở Marseille (1762) và Lorient (1764). Các xưởng bắt đầu đóng thêm tàu; năm 1772, Hải quân có 66 tàu chở hàng, 35 chiếm hạm hạng hai và 21 tàu hộ tống mới. Ông và các đồng minh trong chính phủ lập kế xâm lược Anh quốc, và chính phủ bắt cầu tìm cách để gây chiến với Anh. Khi Quận công de Broglie biết rằng người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ, ông viết cho nhà vua: "Thần rất tò mò để biết kết quả sẽ ra sao, và liệu hành động của họ có dẫn đến một cuộc cách mạng ở các thuộc địa không."
Tại nơi trước kia là ngôi trường của dòng Tên thì vào năm 1764 nơi đó đã được sử dụng để làm gì?
{ "text": [ "mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự" ], "answer_start": [ 166 ] }
false
null
0055-0062-0002
uit_009671
Louis XV của Pháp
Quận công de Choiseul đã dành tất cả nỗ lực và tâm huyết để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới với Anh. Năm 1764, tại một ngôi trường cũ của dòng Tên đã đóng cửa, ông mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự vừa thành lập. Năm 1769, ông nâng cấp trường Naval lên chuẩn Học viện hoàng gia, đào tạo sĩ quan cho hạm đội hải quân mới. Cùng năm đó ông lập một trường kĩ thuật quân sự. Ông cấp cho Hải quân hàng trăm khẩu pháo mới, được dùng trong những trận đại thắng mấy thập kỉ sau thời Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoleon. Dựa theo mô hình ở Phổ, ông cải cách học thuyết quân sự, theo đó nhà nước chứ không phải các sĩ quan phải có trách nhiệm huấn luyện và trang bị vũ khí cho quân lính. Phần lớn tàu của Hải quân Pháp bị chìm hoặc bị người Anh bắt trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài các xưởng công binh của hải quân hiện có ở Toulon, Brest và Rochefort, ông mở thêm hai xưởng nữa ở Marseille (1762) và Lorient (1764). Các xưởng bắt đầu đóng thêm tàu; năm 1772, Hải quân có 66 tàu chở hàng, 35 chiếm hạm hạng hai và 21 tàu hộ tống mới. Ông và các đồng minh trong chính phủ lập kế xâm lược Anh quốc, và chính phủ bắt cầu tìm cách để gây chiến với Anh. Khi Quận công de Broglie biết rằng người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ, ông viết cho nhà vua: "Thần rất tò mò để biết kết quả sẽ ra sao, và liệu hành động của họ có dẫn đến một cuộc cách mạng ở các thuộc địa không."
Ngoài việc nâng cấp trường Naval thì vào năm 1769 quận công de Choiseul còn tiến hành làm gì?
{ "text": [ "lập một trường kĩ thuật quân sự" ], "answer_start": [ 378 ] }
false
null
0055-0062-0003
uit_009672
Louis XV của Pháp
Quận công de Choiseul đã dành tất cả nỗ lực và tâm huyết để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới với Anh. Năm 1764, tại một ngôi trường cũ của dòng Tên đã đóng cửa, ông mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự vừa thành lập. Năm 1769, ông nâng cấp trường Naval lên chuẩn Học viện hoàng gia, đào tạo sĩ quan cho hạm đội hải quân mới. Cùng năm đó ông lập một trường kĩ thuật quân sự. Ông cấp cho Hải quân hàng trăm khẩu pháo mới, được dùng trong những trận đại thắng mấy thập kỉ sau thời Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoleon. Dựa theo mô hình ở Phổ, ông cải cách học thuyết quân sự, theo đó nhà nước chứ không phải các sĩ quan phải có trách nhiệm huấn luyện và trang bị vũ khí cho quân lính. Phần lớn tàu của Hải quân Pháp bị chìm hoặc bị người Anh bắt trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài các xưởng công binh của hải quân hiện có ở Toulon, Brest và Rochefort, ông mở thêm hai xưởng nữa ở Marseille (1762) và Lorient (1764). Các xưởng bắt đầu đóng thêm tàu; năm 1772, Hải quân có 66 tàu chở hàng, 35 chiếm hạm hạng hai và 21 tàu hộ tống mới. Ông và các đồng minh trong chính phủ lập kế xâm lược Anh quốc, và chính phủ bắt cầu tìm cách để gây chiến với Anh. Khi Quận công de Broglie biết rằng người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ, ông viết cho nhà vua: "Thần rất tò mò để biết kết quả sẽ ra sao, và liệu hành động của họ có dẫn đến một cuộc cách mạng ở các thuộc địa không."
Quận công de Choiseul đã cùng với các đồng minh trong chính phủ tiến hành làm gì?
{ "text": [ "lập kế xâm lược Anh quốc" ], "answer_start": [ 1104 ] }
false
null
0055-0062-0004
uit_009673
Louis XV của Pháp
Quận công de Choiseul đã dành tất cả nỗ lực và tâm huyết để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới với Anh. Năm 1764, tại một ngôi trường cũ của dòng Tên đã đóng cửa, ông mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự vừa thành lập. Năm 1769, ông nâng cấp trường Naval lên chuẩn Học viện hoàng gia, đào tạo sĩ quan cho hạm đội hải quân mới. Cùng năm đó ông lập một trường kĩ thuật quân sự. Ông cấp cho Hải quân hàng trăm khẩu pháo mới, được dùng trong những trận đại thắng mấy thập kỉ sau thời Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoleon. Dựa theo mô hình ở Phổ, ông cải cách học thuyết quân sự, theo đó nhà nước chứ không phải các sĩ quan phải có trách nhiệm huấn luyện và trang bị vũ khí cho quân lính. Phần lớn tàu của Hải quân Pháp bị chìm hoặc bị người Anh bắt trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài các xưởng công binh của hải quân hiện có ở Toulon, Brest và Rochefort, ông mở thêm hai xưởng nữa ở Marseille (1762) và Lorient (1764). Các xưởng bắt đầu đóng thêm tàu; năm 1772, Hải quân có 66 tàu chở hàng, 35 chiếm hạm hạng hai và 21 tàu hộ tống mới. Ông và các đồng minh trong chính phủ lập kế xâm lược Anh quốc, và chính phủ bắt cầu tìm cách để gây chiến với Anh. Khi Quận công de Broglie biết rằng người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ, ông viết cho nhà vua: "Thần rất tò mò để biết kết quả sẽ ra sao, và liệu hành động của họ có dẫn đến một cuộc cách mạng ở các thuộc địa không."
Nhà vua nhận được các câu viết từ quận công de Broglie là vào lúc nào?
{ "text": [ "người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ" ], "answer_start": [ 1217 ] }
false
null
0055-0062-0005
uit_009674
Louis XV của Pháp
Quận công de Choiseul đã dành tất cả nỗ lực và tâm huyết để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới với Anh. Năm 1764, tại một ngôi trường cũ của dòng Tên đã đóng cửa, ông mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự vừa thành lập. Năm 1769, ông nâng cấp trường Naval lên chuẩn Học viện hoàng gia, đào tạo sĩ quan cho hạm đội hải quân mới. Cùng năm đó ông lập một trường kĩ thuật quân sự. Ông cấp cho Hải quân hàng trăm khẩu pháo mới, được dùng trong những trận đại thắng mấy thập kỉ sau thời Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoleon. Dựa theo mô hình ở Phổ, ông cải cách học thuyết quân sự, theo đó nhà nước chứ không phải các sĩ quan phải có trách nhiệm huấn luyện và trang bị vũ khí cho quân lính. Phần lớn tàu của Hải quân Pháp bị chìm hoặc bị người Anh bắt trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài các xưởng công binh của hải quân hiện có ở Toulon, Brest và Rochefort, ông mở thêm hai xưởng nữa ở Marseille (1762) và Lorient (1764). Các xưởng bắt đầu đóng thêm tàu; năm 1772, Hải quân có 66 tàu chở hàng, 35 chiếm hạm hạng hai và 21 tàu hộ tống mới. Ông và các đồng minh trong chính phủ lập kế xâm lược Anh quốc, và chính phủ bắt cầu tìm cách để gây chiến với Anh. Khi Quận công de Broglie biết rằng người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ, ông viết cho nhà vua: "Thần rất tò mò để biết kết quả sẽ ra sao, và liệu hành động của họ có dẫn đến một cuộc cách mạng ở các thuộc địa không."
Vào năm 1764 thì quận công de Choiseul đã cho xây dựng thêm xưởng xông binh tại đâu?
{ "text": [ "Lorient" ], "answer_start": [ 934 ] }
false
null
0055-0062-0006
uit_009675
Louis XV của Pháp
Quận công de Choiseul đã dành tất cả nỗ lực và tâm huyết để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới với Anh. Năm 1764, tại một ngôi trường cũ của dòng Tên đã đóng cửa, ông mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự vừa thành lập. Năm 1769, ông nâng cấp trường Naval lên chuẩn Học viện hoàng gia, đào tạo sĩ quan cho hạm đội hải quân mới. Cùng năm đó ông lập một trường kĩ thuật quân sự. Ông cấp cho Hải quân hàng trăm khẩu pháo mới, được dùng trong những trận đại thắng mấy thập kỉ sau thời Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoleon. Dựa theo mô hình ở Phổ, ông cải cách học thuyết quân sự, theo đó nhà nước chứ không phải các sĩ quan phải có trách nhiệm huấn luyện và trang bị vũ khí cho quân lính. Phần lớn tàu của Hải quân Pháp bị chìm hoặc bị người Anh bắt trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài các xưởng công binh của hải quân hiện có ở Toulon, Brest và Rochefort, ông mở thêm hai xưởng nữa ở Marseille (1762) và Lorient (1764). Các xưởng bắt đầu đóng thêm tàu; năm 1772, Hải quân có 66 tàu chở hàng, 35 chiếm hạm hạng hai và 21 tàu hộ tống mới. Ông và các đồng minh trong chính phủ lập kế xâm lược Anh quốc, và chính phủ bắt cầu tìm cách để gây chiến với Anh. Khi Quận công de Broglie biết rằng người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ, ông viết cho nhà vua: "Thần rất tò mò để biết kết quả sẽ ra sao, và liệu hành động của họ có dẫn đến một cuộc cách mạng ở các thuộc địa không."
Tại nơi trước kia là ngôi trường của dòng Tên thì vào năm 1762 nơi đó đã được sử dụng để làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự" ], "answer_start": [ 166 ] }
0055-0062-0007
uit_009676
Louis XV của Pháp
Quận công de Choiseul đã dành tất cả nỗ lực và tâm huyết để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới với Anh. Năm 1764, tại một ngôi trường cũ của dòng Tên đã đóng cửa, ông mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự vừa thành lập. Năm 1769, ông nâng cấp trường Naval lên chuẩn Học viện hoàng gia, đào tạo sĩ quan cho hạm đội hải quân mới. Cùng năm đó ông lập một trường kĩ thuật quân sự. Ông cấp cho Hải quân hàng trăm khẩu pháo mới, được dùng trong những trận đại thắng mấy thập kỉ sau thời Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoleon. Dựa theo mô hình ở Phổ, ông cải cách học thuyết quân sự, theo đó nhà nước chứ không phải các sĩ quan phải có trách nhiệm huấn luyện và trang bị vũ khí cho quân lính. Phần lớn tàu của Hải quân Pháp bị chìm hoặc bị người Anh bắt trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài các xưởng công binh của hải quân hiện có ở Toulon, Brest và Rochefort, ông mở thêm hai xưởng nữa ở Marseille (1762) và Lorient (1764). Các xưởng bắt đầu đóng thêm tàu; năm 1772, Hải quân có 66 tàu chở hàng, 35 chiếm hạm hạng hai và 21 tàu hộ tống mới. Ông và các đồng minh trong chính phủ lập kế xâm lược Anh quốc, và chính phủ bắt cầu tìm cách để gây chiến với Anh. Khi Quận công de Broglie biết rằng người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ, ông viết cho nhà vua: "Thần rất tò mò để biết kết quả sẽ ra sao, và liệu hành động của họ có dẫn đến một cuộc cách mạng ở các thuộc địa không."
Quận công de Choiseul đã cùng với các người thân trong chính phủ tiến hành làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lập kế xâm lược Anh quốc" ], "answer_start": [ 1104 ] }
0055-0062-0008
uit_009677
Louis XV của Pháp
Quận công de Choiseul đã dành tất cả nỗ lực và tâm huyết để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới với Anh. Năm 1764, tại một ngôi trường cũ của dòng Tên đã đóng cửa, ông mở một trường huấn luyện quân sự, đào tạo sinh viên cho Học viện quân sự vừa thành lập. Năm 1769, ông nâng cấp trường Naval lên chuẩn Học viện hoàng gia, đào tạo sĩ quan cho hạm đội hải quân mới. Cùng năm đó ông lập một trường kĩ thuật quân sự. Ông cấp cho Hải quân hàng trăm khẩu pháo mới, được dùng trong những trận đại thắng mấy thập kỉ sau thời Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoleon. Dựa theo mô hình ở Phổ, ông cải cách học thuyết quân sự, theo đó nhà nước chứ không phải các sĩ quan phải có trách nhiệm huấn luyện và trang bị vũ khí cho quân lính. Phần lớn tàu của Hải quân Pháp bị chìm hoặc bị người Anh bắt trong Chiến tranh Bảy năm. Ngoài các xưởng công binh của hải quân hiện có ở Toulon, Brest và Rochefort, ông mở thêm hai xưởng nữa ở Marseille (1762) và Lorient (1764). Các xưởng bắt đầu đóng thêm tàu; năm 1772, Hải quân có 66 tàu chở hàng, 35 chiếm hạm hạng hai và 21 tàu hộ tống mới. Ông và các đồng minh trong chính phủ lập kế xâm lược Anh quốc, và chính phủ bắt cầu tìm cách để gây chiến với Anh. Khi Quận công de Broglie biết rằng người Anh đang định thực hiện thu thuế đối với dân thuộc địa ở châu Mỹ, ông viết cho nhà vua: "Thần rất tò mò để biết kết quả sẽ ra sao, và liệu hành động của họ có dẫn đến một cuộc cách mạng ở các thuộc địa không."
Vào năm 1764 thì quận công de Choiseul đã cho tu sửa thêm xưởng xông binh tại đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Lorient" ], "answer_start": [ 934 ] }
0055-0063-0001
uit_009678
Louis XV của Pháp
Khả năng xảy ra một cuộc chiến mới khi Pháp đang trải qua xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne, Nghị viện một lần nữa lại từ chối lệnh áp thuế của nhà vua. Vua liền gửi thư đáp lời người em họ, Carlos III của Tây Ban Nha, người không mong muốn chiến tranh, rằng, "Sự êm dịu và kiên nhẫn đã dẫn Quả nhân đến ngày nay, nhưng Nghị viện của Quả nhân, lại tìm cách hạn chế, quên rằng chúng đang cố tranh biện về quyền lực của quân vương mà chúng ta có được theo ý của Chúa. Quả nhân quyết định làm theo ý của riêng mình bằng tất cả những phương kế sẵn có..." Ngày 24 tháng 12, nhà vua gửi một lá thư ngắn cho Choiseul, cách chức của ông ta và buộc ông ta về nghỉ hưu tại nhà ở Chateloup. Một lá thư tương tự được gửi cho người anh em họ của ông. Choiseul xin thêm hai ngày để giải quyết những công việc còn lại, Nhà vua không theo. Giải thích về quyết định này trong lá thư gửi cho Quận công de Broglie, nhà vua cho rằng, "Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia."
Cuộc xung đột nào có khả năng dẫn đến một cuộc chiến tranh tại Pháp?
{ "text": [ "xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne" ], "answer_start": [ 58 ] }
false
null
0055-0063-0002
uit_009679
Louis XV của Pháp
Khả năng xảy ra một cuộc chiến mới khi Pháp đang trải qua xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne, Nghị viện một lần nữa lại từ chối lệnh áp thuế của nhà vua. Vua liền gửi thư đáp lời người em họ, Carlos III của Tây Ban Nha, người không mong muốn chiến tranh, rằng, "Sự êm dịu và kiên nhẫn đã dẫn Quả nhân đến ngày nay, nhưng Nghị viện của Quả nhân, lại tìm cách hạn chế, quên rằng chúng đang cố tranh biện về quyền lực của quân vương mà chúng ta có được theo ý của Chúa. Quả nhân quyết định làm theo ý của riêng mình bằng tất cả những phương kế sẵn có..." Ngày 24 tháng 12, nhà vua gửi một lá thư ngắn cho Choiseul, cách chức của ông ta và buộc ông ta về nghỉ hưu tại nhà ở Chateloup. Một lá thư tương tự được gửi cho người anh em họ của ông. Choiseul xin thêm hai ngày để giải quyết những công việc còn lại, Nhà vua không theo. Giải thích về quyết định này trong lá thư gửi cho Quận công de Broglie, nhà vua cho rằng, "Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia."
Choiseul nhận được thư quyết định cách chức ông từ nhà vua vào ngày nào?
{ "text": [ "Ngày 24 tháng 12" ], "answer_start": [ 568 ] }
false
null
0055-0063-0003
uit_009680
Louis XV của Pháp
Khả năng xảy ra một cuộc chiến mới khi Pháp đang trải qua xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne, Nghị viện một lần nữa lại từ chối lệnh áp thuế của nhà vua. Vua liền gửi thư đáp lời người em họ, Carlos III của Tây Ban Nha, người không mong muốn chiến tranh, rằng, "Sự êm dịu và kiên nhẫn đã dẫn Quả nhân đến ngày nay, nhưng Nghị viện của Quả nhân, lại tìm cách hạn chế, quên rằng chúng đang cố tranh biện về quyền lực của quân vương mà chúng ta có được theo ý của Chúa. Quả nhân quyết định làm theo ý của riêng mình bằng tất cả những phương kế sẵn có..." Ngày 24 tháng 12, nhà vua gửi một lá thư ngắn cho Choiseul, cách chức của ông ta và buộc ông ta về nghỉ hưu tại nhà ở Chateloup. Một lá thư tương tự được gửi cho người anh em họ của ông. Choiseul xin thêm hai ngày để giải quyết những công việc còn lại, Nhà vua không theo. Giải thích về quyết định này trong lá thư gửi cho Quận công de Broglie, nhà vua cho rằng, "Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia."
Nơi nào mà khi Choiseul sau khi bị cách chức sẽ về đó nghỉ hưu?
{ "text": [ "Chateloup" ], "answer_start": [ 686 ] }
false
null
0055-0063-0004
uit_009681
Louis XV của Pháp
Khả năng xảy ra một cuộc chiến mới khi Pháp đang trải qua xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne, Nghị viện một lần nữa lại từ chối lệnh áp thuế của nhà vua. Vua liền gửi thư đáp lời người em họ, Carlos III của Tây Ban Nha, người không mong muốn chiến tranh, rằng, "Sự êm dịu và kiên nhẫn đã dẫn Quả nhân đến ngày nay, nhưng Nghị viện của Quả nhân, lại tìm cách hạn chế, quên rằng chúng đang cố tranh biện về quyền lực của quân vương mà chúng ta có được theo ý của Chúa. Quả nhân quyết định làm theo ý của riêng mình bằng tất cả những phương kế sẵn có..." Ngày 24 tháng 12, nhà vua gửi một lá thư ngắn cho Choiseul, cách chức của ông ta và buộc ông ta về nghỉ hưu tại nhà ở Chateloup. Một lá thư tương tự được gửi cho người anh em họ của ông. Choiseul xin thêm hai ngày để giải quyết những công việc còn lại, Nhà vua không theo. Giải thích về quyết định này trong lá thư gửi cho Quận công de Broglie, nhà vua cho rằng, "Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia."
Thời gian mà Choiseul xin thêm nhằm giải quyết tất cả công việc tàn dư trước khi ông về hưu là bao nhiêu?
{ "text": [ "hai ngày" ], "answer_start": [ 773 ] }
false
null
0055-0063-0005
uit_009682
Louis XV của Pháp
Khả năng xảy ra một cuộc chiến mới khi Pháp đang trải qua xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne, Nghị viện một lần nữa lại từ chối lệnh áp thuế của nhà vua. Vua liền gửi thư đáp lời người em họ, Carlos III của Tây Ban Nha, người không mong muốn chiến tranh, rằng, "Sự êm dịu và kiên nhẫn đã dẫn Quả nhân đến ngày nay, nhưng Nghị viện của Quả nhân, lại tìm cách hạn chế, quên rằng chúng đang cố tranh biện về quyền lực của quân vương mà chúng ta có được theo ý của Chúa. Quả nhân quyết định làm theo ý của riêng mình bằng tất cả những phương kế sẵn có..." Ngày 24 tháng 12, nhà vua gửi một lá thư ngắn cho Choiseul, cách chức của ông ta và buộc ông ta về nghỉ hưu tại nhà ở Chateloup. Một lá thư tương tự được gửi cho người anh em họ của ông. Choiseul xin thêm hai ngày để giải quyết những công việc còn lại, Nhà vua không theo. Giải thích về quyết định này trong lá thư gửi cho Quận công de Broglie, nhà vua cho rằng, "Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia."
Quyết định cách chức Choiseul được nhà vua giải thích như thế nào?
{ "text": [ "Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia" ], "answer_start": [ 932 ] }
false
null
0055-0063-0006
uit_009683
Louis XV của Pháp
Khả năng xảy ra một cuộc chiến mới khi Pháp đang trải qua xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne, Nghị viện một lần nữa lại từ chối lệnh áp thuế của nhà vua. Vua liền gửi thư đáp lời người em họ, Carlos III của Tây Ban Nha, người không mong muốn chiến tranh, rằng, "Sự êm dịu và kiên nhẫn đã dẫn Quả nhân đến ngày nay, nhưng Nghị viện của Quả nhân, lại tìm cách hạn chế, quên rằng chúng đang cố tranh biện về quyền lực của quân vương mà chúng ta có được theo ý của Chúa. Quả nhân quyết định làm theo ý của riêng mình bằng tất cả những phương kế sẵn có..." Ngày 24 tháng 12, nhà vua gửi một lá thư ngắn cho Choiseul, cách chức của ông ta và buộc ông ta về nghỉ hưu tại nhà ở Chateloup. Một lá thư tương tự được gửi cho người anh em họ của ông. Choiseul xin thêm hai ngày để giải quyết những công việc còn lại, Nhà vua không theo. Giải thích về quyết định này trong lá thư gửi cho Quận công de Broglie, nhà vua cho rằng, "Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia."
Cuộc xung đột nào có khả năng dẫn đến một cuộc biểu tình tại Pháp?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne" ], "answer_start": [ 58 ] }
0055-0063-0007
uit_009684
Louis XV của Pháp
Khả năng xảy ra một cuộc chiến mới khi Pháp đang trải qua xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne, Nghị viện một lần nữa lại từ chối lệnh áp thuế của nhà vua. Vua liền gửi thư đáp lời người em họ, Carlos III của Tây Ban Nha, người không mong muốn chiến tranh, rằng, "Sự êm dịu và kiên nhẫn đã dẫn Quả nhân đến ngày nay, nhưng Nghị viện của Quả nhân, lại tìm cách hạn chế, quên rằng chúng đang cố tranh biện về quyền lực của quân vương mà chúng ta có được theo ý của Chúa. Quả nhân quyết định làm theo ý của riêng mình bằng tất cả những phương kế sẵn có..." Ngày 24 tháng 12, nhà vua gửi một lá thư ngắn cho Choiseul, cách chức của ông ta và buộc ông ta về nghỉ hưu tại nhà ở Chateloup. Một lá thư tương tự được gửi cho người anh em họ của ông. Choiseul xin thêm hai ngày để giải quyết những công việc còn lại, Nhà vua không theo. Giải thích về quyết định này trong lá thư gửi cho Quận công de Broglie, nhà vua cho rằng, "Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia."
Thời gian mà Choiseul xin thêm nhằm bổ sung tất cả công việc tàn dư trước khi ông về hưu là bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hai ngày" ], "answer_start": [ 773 ] }
0055-0063-0008
uit_009685
Louis XV của Pháp
Khả năng xảy ra một cuộc chiến mới khi Pháp đang trải qua xung đột nội bộ giữa nhà vua và Nghị viện Bretagne, Nghị viện một lần nữa lại từ chối lệnh áp thuế của nhà vua. Vua liền gửi thư đáp lời người em họ, Carlos III của Tây Ban Nha, người không mong muốn chiến tranh, rằng, "Sự êm dịu và kiên nhẫn đã dẫn Quả nhân đến ngày nay, nhưng Nghị viện của Quả nhân, lại tìm cách hạn chế, quên rằng chúng đang cố tranh biện về quyền lực của quân vương mà chúng ta có được theo ý của Chúa. Quả nhân quyết định làm theo ý của riêng mình bằng tất cả những phương kế sẵn có..." Ngày 24 tháng 12, nhà vua gửi một lá thư ngắn cho Choiseul, cách chức của ông ta và buộc ông ta về nghỉ hưu tại nhà ở Chateloup. Một lá thư tương tự được gửi cho người anh em họ của ông. Choiseul xin thêm hai ngày để giải quyết những công việc còn lại, Nhà vua không theo. Giải thích về quyết định này trong lá thư gửi cho Quận công de Broglie, nhà vua cho rằng, "Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia."
Quyết định hợp tác Choiseul được nhà vua giải thích như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Chính sách của Choiseuls quá trái với tôn giáo, và do đó trái với quyền lực hoàng gia" ], "answer_start": [ 932 ] }
0055-0064-0001
uit_009686
Louis XV của Pháp
Ưu tiên hàng đầu của Maupeou là đưa Nghị viện vào tầm kiểm soát, và tiếp tục chương trình hiện đại hóa đất nước. Nhiều thành viên Nghị viện Paris tham gia vào cuộc đình công, và phản đối các nghị quyết của nhà vua. Ngày 21 tháng 1 năm 1771, đại diện hoàng gia và ngự lâm quân xông vào nhà của từng thành viên Nghị viện, thông báo rằng họ đã bị cách bức và buộc họ phải rời Paris trở về quê, cấm không được trở lại. Sau đó tháng 2 với một biện pháp triệt để hơn; Nghị viện các vùng bị thay thế bởi tòa án của 6 Hội đồng cao cấp mới, để xét xử những vụ án nghiêm trọng. Một nghị định khác bác bỏ quyền xét xử các vụ án dân sự của Nghị viện, vốn là nguồn thu nhập chủ yếu của các thành viên. Quyền lực của Nghị viện Paris thì không đổi. Nếu không còn Nghị viện tỉnh, chính phủ có quyền đặt luật và áp thuế mà không ai phản đối. Tuy nhiên, sau khi vua băng, tầng lớp quý tộc lại vùng dậy và kết quả làNghị viện địa phương được khôi phục.
Các thành viên nghị viện Paris nhận được tin họ bị cách chức và buộc rời khỏi Paris là vào thời gian nào?
{ "text": [ "Ngày 21 tháng 1 năm 1771" ], "answer_start": [ 215 ] }
false
null
0055-0064-0002
uit_009687
Louis XV của Pháp
Ưu tiên hàng đầu của Maupeou là đưa Nghị viện vào tầm kiểm soát, và tiếp tục chương trình hiện đại hóa đất nước. Nhiều thành viên Nghị viện Paris tham gia vào cuộc đình công, và phản đối các nghị quyết của nhà vua. Ngày 21 tháng 1 năm 1771, đại diện hoàng gia và ngự lâm quân xông vào nhà của từng thành viên Nghị viện, thông báo rằng họ đã bị cách bức và buộc họ phải rời Paris trở về quê, cấm không được trở lại. Sau đó tháng 2 với một biện pháp triệt để hơn; Nghị viện các vùng bị thay thế bởi tòa án của 6 Hội đồng cao cấp mới, để xét xử những vụ án nghiêm trọng. Một nghị định khác bác bỏ quyền xét xử các vụ án dân sự của Nghị viện, vốn là nguồn thu nhập chủ yếu của các thành viên. Quyền lực của Nghị viện Paris thì không đổi. Nếu không còn Nghị viện tỉnh, chính phủ có quyền đặt luật và áp thuế mà không ai phản đối. Tuy nhiên, sau khi vua băng, tầng lớp quý tộc lại vùng dậy và kết quả làNghị viện địa phương được khôi phục.
Sau khi thành viên nghị viện Paris bị cách chức vài tháng thì các nghị viện khác bị nhà vua tiến hành làm gì?
{ "text": [ "bị thay thế bởi tòa án của 6 Hội đồng cao cấp mới, để xét xử những vụ án nghiêm trọng" ], "answer_start": [ 481 ] }
false
null
0055-0064-0003
uit_009688
Louis XV của Pháp
Ưu tiên hàng đầu của Maupeou là đưa Nghị viện vào tầm kiểm soát, và tiếp tục chương trình hiện đại hóa đất nước. Nhiều thành viên Nghị viện Paris tham gia vào cuộc đình công, và phản đối các nghị quyết của nhà vua. Ngày 21 tháng 1 năm 1771, đại diện hoàng gia và ngự lâm quân xông vào nhà của từng thành viên Nghị viện, thông báo rằng họ đã bị cách bức và buộc họ phải rời Paris trở về quê, cấm không được trở lại. Sau đó tháng 2 với một biện pháp triệt để hơn; Nghị viện các vùng bị thay thế bởi tòa án của 6 Hội đồng cao cấp mới, để xét xử những vụ án nghiêm trọng. Một nghị định khác bác bỏ quyền xét xử các vụ án dân sự của Nghị viện, vốn là nguồn thu nhập chủ yếu của các thành viên. Quyền lực của Nghị viện Paris thì không đổi. Nếu không còn Nghị viện tỉnh, chính phủ có quyền đặt luật và áp thuế mà không ai phản đối. Tuy nhiên, sau khi vua băng, tầng lớp quý tộc lại vùng dậy và kết quả làNghị viện địa phương được khôi phục.
Chính phủ sẽ giành được quyền lực nào nếu như các nghị viện tỉnh đều bị giải tán?
{ "text": [ "quyền đặt luật và áp thuế mà không ai phản đối" ], "answer_start": [ 777 ] }
false
null
0055-0064-0004
uit_009689
Louis XV của Pháp
Ưu tiên hàng đầu của Maupeou là đưa Nghị viện vào tầm kiểm soát, và tiếp tục chương trình hiện đại hóa đất nước. Nhiều thành viên Nghị viện Paris tham gia vào cuộc đình công, và phản đối các nghị quyết của nhà vua. Ngày 21 tháng 1 năm 1771, đại diện hoàng gia và ngự lâm quân xông vào nhà của từng thành viên Nghị viện, thông báo rằng họ đã bị cách bức và buộc họ phải rời Paris trở về quê, cấm không được trở lại. Sau đó tháng 2 với một biện pháp triệt để hơn; Nghị viện các vùng bị thay thế bởi tòa án của 6 Hội đồng cao cấp mới, để xét xử những vụ án nghiêm trọng. Một nghị định khác bác bỏ quyền xét xử các vụ án dân sự của Nghị viện, vốn là nguồn thu nhập chủ yếu của các thành viên. Quyền lực của Nghị viện Paris thì không đổi. Nếu không còn Nghị viện tỉnh, chính phủ có quyền đặt luật và áp thuế mà không ai phản đối. Tuy nhiên, sau khi vua băng, tầng lớp quý tộc lại vùng dậy và kết quả làNghị viện địa phương được khôi phục.
Các thành viên của nghị viện thu nhập phần lớn đến từ việc nào?
{ "text": [ "xét xử các vụ án dân sự của Nghị viện" ], "answer_start": [ 600 ] }
false
null
0055-0064-0005
uit_009690
Louis XV của Pháp
Ưu tiên hàng đầu của Maupeou là đưa Nghị viện vào tầm kiểm soát, và tiếp tục chương trình hiện đại hóa đất nước. Nhiều thành viên Nghị viện Paris tham gia vào cuộc đình công, và phản đối các nghị quyết của nhà vua. Ngày 21 tháng 1 năm 1771, đại diện hoàng gia và ngự lâm quân xông vào nhà của từng thành viên Nghị viện, thông báo rằng họ đã bị cách bức và buộc họ phải rời Paris trở về quê, cấm không được trở lại. Sau đó tháng 2 với một biện pháp triệt để hơn; Nghị viện các vùng bị thay thế bởi tòa án của 6 Hội đồng cao cấp mới, để xét xử những vụ án nghiêm trọng. Một nghị định khác bác bỏ quyền xét xử các vụ án dân sự của Nghị viện, vốn là nguồn thu nhập chủ yếu của các thành viên. Quyền lực của Nghị viện Paris thì không đổi. Nếu không còn Nghị viện tỉnh, chính phủ có quyền đặt luật và áp thuế mà không ai phản đối. Tuy nhiên, sau khi vua băng, tầng lớp quý tộc lại vùng dậy và kết quả làNghị viện địa phương được khôi phục.
Những việc làm tiên quyết trước tiên mà Maupeou cần làm là gì?
{ "text": [ "đưa Nghị viện vào tầm kiểm soát, và tiếp tục chương trình hiện đại hóa đất nước" ], "answer_start": [ 32 ] }
false
null
0055-0064-0006
uit_009691
Louis XV của Pháp
Ưu tiên hàng đầu của Maupeou là đưa Nghị viện vào tầm kiểm soát, và tiếp tục chương trình hiện đại hóa đất nước. Nhiều thành viên Nghị viện Paris tham gia vào cuộc đình công, và phản đối các nghị quyết của nhà vua. Ngày 21 tháng 1 năm 1771, đại diện hoàng gia và ngự lâm quân xông vào nhà của từng thành viên Nghị viện, thông báo rằng họ đã bị cách bức và buộc họ phải rời Paris trở về quê, cấm không được trở lại. Sau đó tháng 2 với một biện pháp triệt để hơn; Nghị viện các vùng bị thay thế bởi tòa án của 6 Hội đồng cao cấp mới, để xét xử những vụ án nghiêm trọng. Một nghị định khác bác bỏ quyền xét xử các vụ án dân sự của Nghị viện, vốn là nguồn thu nhập chủ yếu của các thành viên. Quyền lực của Nghị viện Paris thì không đổi. Nếu không còn Nghị viện tỉnh, chính phủ có quyền đặt luật và áp thuế mà không ai phản đối. Tuy nhiên, sau khi vua băng, tầng lớp quý tộc lại vùng dậy và kết quả làNghị viện địa phương được khôi phục.
Sau khi thành viên nghị viện Paris bị bắt giữ vài tháng thì các nghị viện khác bị nhà vua tiến hành làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bị thay thế bởi tòa án của 6 Hội đồng cao cấp mới, để xét xử những vụ án nghiêm trọng" ], "answer_start": [ 481 ] }
0055-0065-0001
uit_009692
Louis XV của Pháp
Trưởng tu viện Terray là một mục sư, mặc dù sự nghiệp chính trị của ông hoàn toàn mang tính thế tục, và đời sống của ông đầy rẫy những tai tiếng. Ông liên tục thu thuế; mở trường đào tạo thanh tra thuế, và làm việc để thấy rằng thuế đã được áp đặt và thu thập với cùng tính rõ ràng và sức mạnh trong tất cả các vùng, không có sự can thiệp từ các tầng lớp quý tộc địa phương. Khi ông ta nhận chức, nhà nước có thâm hụt ngân sách 60 triệu livres, và nợ dài hạn là 100 triệu livres. Đến năm 1774, thu nhập tăng lên 60 triệu livres và khoản nợ giảm xuống còn 20 triệu livres. Ông cũng đưa ra quy định về giá ngũ cốc, đã được giải phóng vào năm 1763 và 1764; những kiểm soát này là một trở thành một vấn đề lớn trong chính phủ và là một nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Pháp.
Đời sống của trưởng tu viện Terray như thế nào?
{ "text": [ "đầy rẫy những tai tiếng" ], "answer_start": [ 121 ] }
false
null
0055-0065-0002
uit_009693
Louis XV của Pháp
Trưởng tu viện Terray là một mục sư, mặc dù sự nghiệp chính trị của ông hoàn toàn mang tính thế tục, và đời sống của ông đầy rẫy những tai tiếng. Ông liên tục thu thuế; mở trường đào tạo thanh tra thuế, và làm việc để thấy rằng thuế đã được áp đặt và thu thập với cùng tính rõ ràng và sức mạnh trong tất cả các vùng, không có sự can thiệp từ các tầng lớp quý tộc địa phương. Khi ông ta nhận chức, nhà nước có thâm hụt ngân sách 60 triệu livres, và nợ dài hạn là 100 triệu livres. Đến năm 1774, thu nhập tăng lên 60 triệu livres và khoản nợ giảm xuống còn 20 triệu livres. Ông cũng đưa ra quy định về giá ngũ cốc, đã được giải phóng vào năm 1763 và 1764; những kiểm soát này là một trở thành một vấn đề lớn trong chính phủ và là một nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Pháp.
Lượng nợ dài hạn của Pháp là bao nhiêu vào lúc trưởng tu viện Terray mới nhận chức?
{ "text": [ "100 triệu livres" ], "answer_start": [ 462 ] }
false
null
0055-0065-0003
uit_009694
Louis XV của Pháp
Trưởng tu viện Terray là một mục sư, mặc dù sự nghiệp chính trị của ông hoàn toàn mang tính thế tục, và đời sống của ông đầy rẫy những tai tiếng. Ông liên tục thu thuế; mở trường đào tạo thanh tra thuế, và làm việc để thấy rằng thuế đã được áp đặt và thu thập với cùng tính rõ ràng và sức mạnh trong tất cả các vùng, không có sự can thiệp từ các tầng lớp quý tộc địa phương. Khi ông ta nhận chức, nhà nước có thâm hụt ngân sách 60 triệu livres, và nợ dài hạn là 100 triệu livres. Đến năm 1774, thu nhập tăng lên 60 triệu livres và khoản nợ giảm xuống còn 20 triệu livres. Ông cũng đưa ra quy định về giá ngũ cốc, đã được giải phóng vào năm 1763 và 1764; những kiểm soát này là một trở thành một vấn đề lớn trong chính phủ và là một nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Pháp.
Những kiểm soát của trưởng tu viện Terray không chỉ tạo ra vấn đề trong chính phủ Pháp mà còn tạo điều kiện cho sự kiện nào diễn ra?
{ "text": [ "Cách mạng Pháp" ], "answer_start": [ 752 ] }
false
null
0055-0065-0004
uit_009695
Louis XV của Pháp
Trưởng tu viện Terray là một mục sư, mặc dù sự nghiệp chính trị của ông hoàn toàn mang tính thế tục, và đời sống của ông đầy rẫy những tai tiếng. Ông liên tục thu thuế; mở trường đào tạo thanh tra thuế, và làm việc để thấy rằng thuế đã được áp đặt và thu thập với cùng tính rõ ràng và sức mạnh trong tất cả các vùng, không có sự can thiệp từ các tầng lớp quý tộc địa phương. Khi ông ta nhận chức, nhà nước có thâm hụt ngân sách 60 triệu livres, và nợ dài hạn là 100 triệu livres. Đến năm 1774, thu nhập tăng lên 60 triệu livres và khoản nợ giảm xuống còn 20 triệu livres. Ông cũng đưa ra quy định về giá ngũ cốc, đã được giải phóng vào năm 1763 và 1764; những kiểm soát này là một trở thành một vấn đề lớn trong chính phủ và là một nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Pháp.
Con số nợ của nhà nước vào khoảng 20 triệu livres là vào năm nào?
{ "text": [ "năm 1774" ], "answer_start": [ 484 ] }
false
null
0055-0065-0005
uit_009696
Louis XV của Pháp
Trưởng tu viện Terray là một mục sư, mặc dù sự nghiệp chính trị của ông hoàn toàn mang tính thế tục, và đời sống của ông đầy rẫy những tai tiếng. Ông liên tục thu thuế; mở trường đào tạo thanh tra thuế, và làm việc để thấy rằng thuế đã được áp đặt và thu thập với cùng tính rõ ràng và sức mạnh trong tất cả các vùng, không có sự can thiệp từ các tầng lớp quý tộc địa phương. Khi ông ta nhận chức, nhà nước có thâm hụt ngân sách 60 triệu livres, và nợ dài hạn là 100 triệu livres. Đến năm 1774, thu nhập tăng lên 60 triệu livres và khoản nợ giảm xuống còn 20 triệu livres. Ông cũng đưa ra quy định về giá ngũ cốc, đã được giải phóng vào năm 1763 và 1764; những kiểm soát này là một trở thành một vấn đề lớn trong chính phủ và là một nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Pháp.
Mục tiêu đào tạo từ ngôi trường do trưởng tu viện Terray mở ra là gì?
{ "text": [ "đào tạo thanh tra thuế" ], "answer_start": [ 179 ] }
false
null
0055-0065-0006
uit_009697
Louis XV của Pháp
Trưởng tu viện Terray là một mục sư, mặc dù sự nghiệp chính trị của ông hoàn toàn mang tính thế tục, và đời sống của ông đầy rẫy những tai tiếng. Ông liên tục thu thuế; mở trường đào tạo thanh tra thuế, và làm việc để thấy rằng thuế đã được áp đặt và thu thập với cùng tính rõ ràng và sức mạnh trong tất cả các vùng, không có sự can thiệp từ các tầng lớp quý tộc địa phương. Khi ông ta nhận chức, nhà nước có thâm hụt ngân sách 60 triệu livres, và nợ dài hạn là 100 triệu livres. Đến năm 1774, thu nhập tăng lên 60 triệu livres và khoản nợ giảm xuống còn 20 triệu livres. Ông cũng đưa ra quy định về giá ngũ cốc, đã được giải phóng vào năm 1763 và 1764; những kiểm soát này là một trở thành một vấn đề lớn trong chính phủ và là một nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Pháp.
Thu nhập của trưởng tu viện Terray như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đầy rẫy những tai tiếng" ], "answer_start": [ 121 ] }
0055-0065-0007
uit_009698
Louis XV của Pháp
Trưởng tu viện Terray là một mục sư, mặc dù sự nghiệp chính trị của ông hoàn toàn mang tính thế tục, và đời sống của ông đầy rẫy những tai tiếng. Ông liên tục thu thuế; mở trường đào tạo thanh tra thuế, và làm việc để thấy rằng thuế đã được áp đặt và thu thập với cùng tính rõ ràng và sức mạnh trong tất cả các vùng, không có sự can thiệp từ các tầng lớp quý tộc địa phương. Khi ông ta nhận chức, nhà nước có thâm hụt ngân sách 60 triệu livres, và nợ dài hạn là 100 triệu livres. Đến năm 1774, thu nhập tăng lên 60 triệu livres và khoản nợ giảm xuống còn 20 triệu livres. Ông cũng đưa ra quy định về giá ngũ cốc, đã được giải phóng vào năm 1763 và 1764; những kiểm soát này là một trở thành một vấn đề lớn trong chính phủ và là một nguyên nhân dẫn đến Cách mạng Pháp.
Những kiểm soát của nhân dân không chỉ tạo ra vấn đề trong chính phủ Pháp mà còn tạo điều kiện cho sự kiện nào diễn ra?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Cách mạng Pháp" ], "answer_start": [ 752 ] }
0055-0066-0001
uit_009699
Louis XV của Pháp
Sau khi Thượng thư Choiseul bị đuổi, chức vụ lãnh đạo Bộ Ngoại giao bỏ trống. Nhà vua khuyên đồng minh và cũng là cậu em họ Carlos III của Tây Ban Nha dùng biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp ở Falkland Islands, tránh chiến tranh nổ ra. Choiseul, quá tập trung vào cuộc chiến với Anh Quốc, đã hoàn toàn lờ đi phần còn lại của châu Âu, không đặt đại sứ ở Vienna. Trong khi Nga và Phổ, không gặp phản đối của Pháp, và đang xâu xé nước đồng minh cũ của Pháp, Ba Lan. Một đồng minh khác của Pháp, Thụy Điển, cũng bị Nga và Phổ đe dọa xâu xé sau cái chết của nhà vua Adolf Fredrik năm 1771. Hoàng tử hoàng gia (thái tử Thụy Điển), Gustav lúc này đang ở Paris. Ông gặp mặt Louis XV và nhận được lời hứa giúp đỡ từ nhà vua. Với sự hỗ trợ của Pháp, cùng chiến dịch tình báo bí mật của Louis, Secret de Roi, Gustave III trở lại Stockholm. Ngày 19 tháng 8 năm 1772, với tư cách người đứng đầu hoàng gia, Gustav dùng quân làm chính biến, bắt giam các thành viên Thượng viện Thụy Điển, và hai ngày sau được Hạ viện làm lễ Gia miện. Nga và Phổ, đã cùng nhau phân chia Ba Lan, phản đối hành động này nhưng không can thiệp vào.
Biện pháp hòa bình được vua Pháp yêu cầu sử dụng để giải quyết vấn đề tại khu vực nào?
{ "text": [ "Falkland Islands" ], "answer_start": [ 202 ] }
false
null
0055-0066-0002
uit_009700
Louis XV của Pháp
Sau khi Thượng thư Choiseul bị đuổi, chức vụ lãnh đạo Bộ Ngoại giao bỏ trống. Nhà vua khuyên đồng minh và cũng là cậu em họ Carlos III của Tây Ban Nha dùng biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp ở Falkland Islands, tránh chiến tranh nổ ra. Choiseul, quá tập trung vào cuộc chiến với Anh Quốc, đã hoàn toàn lờ đi phần còn lại của châu Âu, không đặt đại sứ ở Vienna. Trong khi Nga và Phổ, không gặp phản đối của Pháp, và đang xâu xé nước đồng minh cũ của Pháp, Ba Lan. Một đồng minh khác của Pháp, Thụy Điển, cũng bị Nga và Phổ đe dọa xâu xé sau cái chết của nhà vua Adolf Fredrik năm 1771. Hoàng tử hoàng gia (thái tử Thụy Điển), Gustav lúc này đang ở Paris. Ông gặp mặt Louis XV và nhận được lời hứa giúp đỡ từ nhà vua. Với sự hỗ trợ của Pháp, cùng chiến dịch tình báo bí mật của Louis, Secret de Roi, Gustave III trở lại Stockholm. Ngày 19 tháng 8 năm 1772, với tư cách người đứng đầu hoàng gia, Gustav dùng quân làm chính biến, bắt giam các thành viên Thượng viện Thụy Điển, và hai ngày sau được Hạ viện làm lễ Gia miện. Nga và Phổ, đã cùng nhau phân chia Ba Lan, phản đối hành động này nhưng không can thiệp vào.
Nước nào là mục tiêu chinh phục của Nga và Phổ trong lúc Pháp đang tập trung trong cuộc chiến với Anh?
{ "text": [ "Ba Lan" ], "answer_start": [ 464 ] }
false
null
0055-0066-0003
uit_009701
Louis XV của Pháp
Sau khi Thượng thư Choiseul bị đuổi, chức vụ lãnh đạo Bộ Ngoại giao bỏ trống. Nhà vua khuyên đồng minh và cũng là cậu em họ Carlos III của Tây Ban Nha dùng biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp ở Falkland Islands, tránh chiến tranh nổ ra. Choiseul, quá tập trung vào cuộc chiến với Anh Quốc, đã hoàn toàn lờ đi phần còn lại của châu Âu, không đặt đại sứ ở Vienna. Trong khi Nga và Phổ, không gặp phản đối của Pháp, và đang xâu xé nước đồng minh cũ của Pháp, Ba Lan. Một đồng minh khác của Pháp, Thụy Điển, cũng bị Nga và Phổ đe dọa xâu xé sau cái chết của nhà vua Adolf Fredrik năm 1771. Hoàng tử hoàng gia (thái tử Thụy Điển), Gustav lúc này đang ở Paris. Ông gặp mặt Louis XV và nhận được lời hứa giúp đỡ từ nhà vua. Với sự hỗ trợ của Pháp, cùng chiến dịch tình báo bí mật của Louis, Secret de Roi, Gustave III trở lại Stockholm. Ngày 19 tháng 8 năm 1772, với tư cách người đứng đầu hoàng gia, Gustav dùng quân làm chính biến, bắt giam các thành viên Thượng viện Thụy Điển, và hai ngày sau được Hạ viện làm lễ Gia miện. Nga và Phổ, đã cùng nhau phân chia Ba Lan, phản đối hành động này nhưng không can thiệp vào.
Kể từ sau sự kiện nào thì Thụy Điển trở thành mục tiêu xâu xé của Nga và Phổ?
{ "text": [ "cái chết của nhà vua Adolf Fredrik năm 1771" ], "answer_start": [ 549 ] }
false
null