correct_text
stringlengths 7
737
| error_text
stringlengths 5
950
|
---|---|
Dường như mọi số kiếp tài hoa mà bạc mệnh luôn được Nguyễn Du dành cho tấm lòng nhân đạo mênh mông | Duong nhu moi so kiep tai hoa ma bac menh luon duoc Nguyen Du danh cho tam long nhan dao menh mong |
Tiểu Thanh là người vợ lẽ của thương gia họ Phùng | Tieu Thanh la nguoi vo le cua thuong gia ho Phung |
Nàng bị vợ cả giam lỏng ở Côn Sơn bên Tây Hồ, nàng đau khổ mà chết trong tuổi xuân cô độc lạnh lùng | Nàng bị vợ cả giama lỏng ở Côn Sơn bên Tây Hồ,o nàng đau khổ mà chết trong tuổi xuân cô độc lạnhvu lùng |
Nguyễn Du đã soi bóng số phận mình vào trong đó | Nguyễn Du đã soi bóng xố bhận mình vào trong đó |
Hai câu thơ đầu nói lên sự thay đổi của vườn hoa Tây Hồ nơi Nguyễn Du đọc câu chuyện về nàng Tiểu Thanh | Hai câu thơ đầu nói lên sự thay đổi của vườn hoa Tây Hồ nơi Nguyễn Du đọc câu chuyện về nàng Tiểu Thanh |
Nguyễn Du đã đối lập sự vật của ngày xưa với hôm nay: Trước đây, không gian ở hồ Tây có một vườn hoa rực rỡ, hương sắc | Nguyen Du da doi lap su vat cua ngay xua voi hom nay: Truoc day, khong gian o ho Tay co mot vuon hoa ruc ro, huong sac |
Còn bây giờ nó là bãi gò hoang như nghĩa địa | Cofn baay giowf nos laf baxi gof hoang nhuw nghixa ddija |
Trong khung cảnh điêu tàn ấy, Nguyền Du ngồi đọc truyện Tiểu Thanh, ông ngồi đọc một mình để mà thương xót cho vong hồn của nàng | Trong khung cảnh điêu tàn ấy, Nguyền Du ngồi đọc truyện Tiểu Thanh, ông ngồi đọc một mình để mà thương xót cho vong hồn của nàng |
Kết thúc bài Một thời đại trong thi ca, đánh giá thành tựu của phong trào Thơ mới | Kế thúc bài Một thời đại trong thi ca, đánh giá thành tựu của phong tào Thơ mới |
Hoài Thanh viết: “Bi kịch ấy họ gửi cả vào tiếng Việt, họ yêu vô cùng thứ tiêng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông, họ dồn tình yêu quê hương trong tỉnh yêu tiếng Việt | Hoài Thanh viết: “Bi kịch ấy họ gửi cả vào tiếngoy Việt, họ yêu vô cùng thứ tiêng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông, họ dồn tình yêu quê hương trong tỉnh yêu tiếng Việt |
Tiếng Việt, họ nghĩ là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua | Tieng Viet, ho nghi la tam lua da hung vong hon nhung the he qua |
Đến lượt họ, họ cũng muốn mượn tâm hồn bạch chung dể gửi nỗi băn khoăn riêng” | Đến lượt họ, họ cũng muốn mượn tâm hồn bạch chung dể gửi nỗi băn khoăn riêng” |
Nhắc đến tiếng mẹ đẻ, Lưu Quang Vũ có những vần thơ tha thiết: | Nhac den tieng me de, Luu Quang Vu co nhung van tho tha thiet: |
Trái đất rộng giàu sang bao thứ tiếng | Trái đất rộng giàu sang bao thứ tiếng |
Cao quí, thâm trầm, rực rỡ, vui tươi | Cao quí, hâm trầm, rc rỡ, vui tươ |
Tiêng Việt rung rinh nhịp dập trái tim Người | Tiêng Việt rung rinh nhịp dập trái tim Người |
Như tiếng sao như dây đàn máu nhỏ | Nhuw tieesng sao nhuw daay ddafn masu nhor |
Nhờ ngôn ngữ tiếng Việt mà ta nghe được: | Nhờ ngônca ngữo tiếngu Việtnx mà ta nghe được: |
Tiếng tủi cực kè ăn cầu ngũ quán | Tieesng turi cujwc kef awn caafu ngux quasn |
Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương dời… | Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương giời… |
Như vậy, người sáng tạo lẫn nhà phê bình văn học đều quan tâm đến một yếu tố quyết định cho sự thành bại của giá trị tác phẩm: đó là ngôn ngữ nghệ thuật, chất liệu cấu thành tác phẩm | Nhu vay, nguoi sang tao lan nha phe binh van hoc deu quan tam den mot yeu to quyet dinh cho su thanh bai cua gia tri tac pham: do la ngon ngu nghe thuat, chat lieu cau thanh tac pham |
Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên của văn học (M | Ngoon nguwx laf yeesu toos ddaafu tieen cura vawn hojc (M |
Thơ, truyện ngắn, bút kí, tiểu thuyết… có được đều là do ngôn ngữ nghệ thuật cấu thành | Thow, truyeejn ngaswn, bust kis, tieeru thuyeest… cos dduwowjc ddeefu laf do ngoon nguwx ngheej thuaajt caasu thafnh |
Không có ngôn ngữ nghệ thuật thì không có văn bản văn học | Không có ngôn ngữ nghệ thuật thì không có văn bản văn học |
Dùng ngôn ngữ làm chất liệu, văn học mang nhiều đặc điểm khác biệt với các bộ môn khoa học khác | Dung ngon ngu lam chat lieu, van hoc mang nhieu dac diem khac biet voi cac bo mon khoa hoc khac |
Văn học là thế giới của sự sáng tạo | Va8n ho5c la2 the61 gio71i cu3a su75 sa1ng ta5o |
Cuộc sống văn học phản ánh là cuộc sống được nhà văn tái tạo cái nhìn chủ quan của mình bằng ngôn ngữ văn chương | Cuo56c so61ng va8n ho5c pha3n a1nh la2 cuo65c so16ng d9u7o75c nha2 va8n ta1i ta5o ca1i nhi2n chu3 quan cu3a mi2nh ba82ng ngo6n ngu74 va8n chu7o7ng |
Ngôn ngữ của văn học phải có những đặc điểm mà ngôn ngữ thông thường không có về tính biểu cảm, tính hình tượng, tính hàm súc… Văn học giáo dục tâm hồn con người bằng quá trình tự nhận thức, bằng cách tác động vào tình cảm và phải trải qua thời gian dài để thấm sâu dần | Ngoon nguxw cura vawn hojc phari cos nhuwxng ddawjc ddieerm maf ngoon nguwx thoong thuwowfng khoong cos vefe tisnh bieeru carm, tisnh hifnh tuwowjng, tisnh hafm susc… Vawn hojc giaso dujc taam hofon con nguwowfi bawfng quas trifnh tuwj nhaajn thuswc, bawfng casch tasc ddoojng vafo tifnh carm vaf phari trari qua thowfi gian dafi ddere thaasm saau daafn |
Do đó, ngôn ngữ của văn học phải giàu hình tượng, giàu tính biểu cảm và để tránh sự diễn đạt nôm na, dông dài, nó phải gợi nên cảm xúc sâu sắc nhờ tính hàm súc, chính xác | Do ddos, ngoon nguwx cura vawn hojc phari giafu hifnh tuwojwng, giafu tisnh bieeru carm vaf ddeer trasnh sujw dieexn ddajt noom na, doong dafi, nos phari gowji neen carm xusc saau sawsc nhowf tisnh hafm susc, chisnh xasc |
Ngôn ngữ văn chương chỉ có ở văn học | Ngôn ngữ ăn chương chỉ có ở vă học |
Các môn khoa học khác ít cần dùng đến chất văn chương khi sử dụng ngôn ngữ | Các môn choa học khác ít cần dùng đến chất văn chương khi sử dụng ngôn ngữ |
Để viết nên một định lí, một công thức, một bản thống kê… người ta không cần đến tính biểu cảm, tính hình tượng, hoặc tính cá thể hóa trong ngôn ngữ | Để viết nên một định rí, một công thức, một bản thống kê… người ta không cần đến tính biểu cảm, tính hình tượng, hoặc tính cá thể hóa trong ngôn ngữ |
Nói đến ngôn ngữ văn chương, ta nghĩ ngay đến ngôn ngữ trong thơ | Nói đến ngôn ngữ vănns chương, ta nghĩ ngaypa đến ngôn ngữ trong thơ |
Nó tiêu biểu cho phong cách văn chương với những cách dùng từ, đặt câu rất lạ mà ngôn ngữ thông thường không có được | Nó tiêu biểu cho phong cách văn chương với những cách dùng từ, đặt câu rất lạ mà ngônhi ngữ thông thường không có được |
Mỗi câu mỗi chữ đều hướng tới mức độ cao nhất của cảm xúc | Mỗi câu mỗi chữ đều hướng tới mức độ cao nhất của cảm xúc |
Đọc thơ Xuân Diệu, ta thấy sự sáng tạo trong ngôn ngừ văn chương, trong lối sử dụng ngữ âm khác với thông thường | Doc tho Xuan Dieu, ta thay su sang tao trong ngon ngu van chuong, trong loi su dung ngu am khac voi thong thuong |
Nhưng luồng run rẩy rung rinh lá | Nhu7ng luo26ng run ra63y rung rinh la1 |
Đôi nhánh khô gầy xương mong manh | D9o6i nha1nh kho6 ga26y xu7o7ng mong manh |
Tác giả thể hiện cái rét mướt, run rẩy, cái cảm giác lẻ loi, đơn độc nhờ lối diễn tả lạ giấu chủ từ trong câu, nhờ vị trí đứng sát bên nhau của bốn phụ âm “r” | Ta1c gia3 the63 hie65n ca1i re1t mu7o71t, run ra63y, ca1i ca3m gia1c le3 loi, d9o7n d9o65c nho27 lo16i die64n ta3 la5 gia61u chu3 tu72 trong ca6u, nho72 vi5 tri1 d9u71ng sa1t be6n nhau cu3a bo61n phu5 a6m “r” |
Không nói gió mà người ta thấy gió, không nói rõ là cành cây mà người ta đã biết cành cây, đó là cách nói hàm súc trong thơ | Khong noi gio ma nguoi ta thay gio, khong noi ro la canh cay ma nguoi ta da biet canh cay, do la cach noi ham suc trong tho |
Chưa biết cái gì làm run rẩy, chưa biết cái gì đang mong manh mà người ta nghĩ ngay đến cái lạnh lẽo, cái ảm đạm của ngày thu xứ Bắc, đến cái lo sợ, cuống quýt của chiếc lá sắp lìa cành, cái cuống quýt của Xuân Diệu sợ mùa xuân đi mất, đó là điều mà tác giả muốn nói | Chưa biết cái gì làm run rẩy, chưa biết cái gì đang mong manh mà người ta nghĩ ngay đến cái lạnh lẽo, cái ảm đạm của ngày thu xứ Bắc, đến cái lo sợ, cuống quýt của chiếc lá sắp lìa cành, cái cuống quýt của Xuân Diệu sợ mùa xuân đi mất, đó là điều mà tác giả muốn nói |
Và đó cũng là cái mà ngôn ngữ văn chương đã tạo ra cho ta cảm xúc khi đọc Đây mùa thu tới! Hình ảnh chiếc lá run rẩy rung rinh, những cành cây Khô gầy xương mong manh cứ như đung đưa ngay trước mắt | Và đó cũng là cái mà ngôn ngữ văn chương đã tạo ra cho ta cảm xúc khi đọc Đây mùa thu tới! Hình ảnh chiếc lá run rẩy rung rinh, những cành cây Khô gầy xương mong manh cứ như đung đưa ngay trước mắt |
Ngôn ngữ văn chương không chỉ chú trọng đến cảm xúc, đến tình cảm mà còn chú ý tính hệ thống và tính chính xác | Ngo6n ngu74 va8n chu7o7ng kho6ng chi3 chu1 tro5ng d9e16n ca3m xu1c, d9e16n ti2nh ca3m ma2 co2n chu1 y1 ti1nh he65 tho61ng va2 ti1nh chi1nh xa1c |
Cảm xúc là trạng thái rất tinh tế trong tâm hồn | Ca3m xu1c la2 tra5ng tha1i ra61t tinh te16 trong ta6m ho62n |
Từ ngữ sử dụng trong văn chương một cách có chủ ý và thống nhất sẽ làm tăng thêm vẻ tinh tế đó | Tu ngu su dung trong van chuong mot cach co chu y va thong nhat se lam tang them ve tinh te do |
Miêu tả Từ Hải và Sở Khanh trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng đã xây dựng nên hai mô hình ngôn ngữ có vẻ tương tự nhau | Miêu tả Từ Hải và Sở Khanh trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng đã xây dựng nên hai mô hình ngôn ngữ có vẻ tương tự nhauu |
Nhưng bên cạnh các từ lặp lại ấy, các từ khác có ý nghĩa khác nhau | Nhu7ng be6n ca5nh ca1c tu27 la85p la5i a61y, ca1c tu27 kha1c co1 y1 nghi4a kha1c nhau |
Từ Hải hiện ra đầy vẻ tự tin của một đấng trượng phu: | Tu Hai hien ra day ve tu tin cua mot dang truong phu: |
Lắng nghe, vừa ý, gật đầu | ắng nge, va ý, gật ầu |
Cười rằng: Tri kỉ trước sau mấy người | Cuwowfi rafwng: Tri kir truwowsc sau maasy nguwowfi |
vẫn nghe, gật đầu nhưng Sở Khanh lại hiện nguyên hình là gã huênh hoang, rồng tuếch, một tên lừa đảo: | van nghe, gat dau nhung So Khanh lai hien nguyen hinh la ga huenh hoang, rong tuech, mot ten lua dao: |
Lặng nghe, lẩm nhẩm gật đầu | Lang nghe, lam nham gat dau |
Ta đây nào phải ai đâu mà rằng | Ta đâygo nàox phảivo ai đâu mà rằngu |
Nhờ tính hệ thống của việc lặp từ, lặp cách miêu tả, ta phát hiện con người giả của Sở Khanh và con người anh hùng thật của Từ Hải cùng nhiều điều thú vị khác mà tác giả không trực tiếp nói | Nhờ tính hệ thống của việc lặp từ, lặp cách miêu tả, ta phát hiện con người giả của Sở Khanh và con người anh hùng thật của Từ Hải cùng nhiều điều thú vị khác mà tác giả không trực tiếp nói |
Tính chính xác của ngôn ngữ văn chương có sức thể hiện rất cao tâm lí tình cảm nhân vật | Tính chính xác của ngôn ngữ văn chương có sức thể hiện rất cao tâm lí tình cảm nhân vật |
Trong buổi trao duyên giữa Kiều và Vân, Nguyễn Du đã dùng từ cậy: | Trong buổic trao duyên giữa Kiềule và Vân, Nguyễn Du đã dùng từ cậy: |
Cậy em, em có chịu lời | Cậy em, em có chịu lời |
Cậy là thái độ của người chịu ơn và phải mang ơn, chịu lại mang vẻ mệnh lệnh, uy quyền của một người chị | Cậy là thái độ của người chịu ơn và phải mang ơn, chịun lại mang vẻ mệnh lệnh, uy quyền của một ngườila chịe |
Thái độ của Kiều trong từ cậy mà không phải là nhờ | Thái độ của Kiều trong từ cậy mà không phải là nhờ |
Chịu mà không phải là nhận tính chính xác của từ đạt đến mức hoàn toàn, không thế’ thay thế được từ nào hay hơn! | Chịu mà không phải là nhận tính chính xác của từ đạt đến mức hoàn toàn, không thế’ thay thế được từ nào hay hơn! |
Ngôn ngữ văn chương là ngôn ngữ được sử dụng một cách nghệ thuật | Ngoon nguwx vawn chuwowng laf ngoon nguwx dduwowjc suwr dujng moojt casch ngheje thuaajt |
Các biện pháp tu từ: so sánh, ấn dụ, chiết tự, đảo ngữ, nói nhấn, nói giảm… được huy động tối đa | Các biện pháp tu từ: so sánh, ấn dụ, chiết tự, đảo ngữ, nói nhấn, nói giảm… được huy động tối đa |
Bằng sự thay đổi,’phối hợp các thanh điệu, câu văn trở nên sống động, nó thở bằng nhịp thớ của thời đại, của lịch sử sôi sục: | Bawfng suwj thay ddoori,’phoosi howjp casc thanh ddieeju, caau vawn trowr neen soosng ddojong, nos thowr bawfng nhijp thows cura thowfi ddaji, cura lijch suwr sooi sujc: |
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị | Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị |
(Tuyên ngôn Độc lập) | (Tuyên ngôn Độc rập) |
Đọc Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ta cảm thấy ngậm ngùi | Doc Van te nghia si Can Giuoc ta cam thay ngam ngui |
Cảm xúc bật lên từ hoàn cảnh, nhưng nếu không có các từ ngẩn ngơ, bóng xế dật dờ thì có lẽ cảm xúc đến người đọc không được trọn vẹn | Cảm xúc bật lên từ hoàn cảnh, nhưng nếu khônga có các từ ngẩn ngơ, bóng xế dật dờ thì có lẽ cảm xúceo đến người đọcet không được trọn vẹn |
Có thấy được bóng chiều dật dờ trước ngõ có thấy cảnh quạnh hiu một thân lủi thủi cúa người phụ nừ khi trở về già ta mới có cảm xúc với lời văn | Cos thaasy dduwowjc bosng chieefu daajt dofw truwowsc ngox cos thaasy carnh quajnh hiu moojt thaan luri thuri cusa nguwowfi phuj nuwf khi trowr veef giaf ta mowsi cos carm xusc vowsi lowfi vawn |
Tính hình tượng trong ngôn ngữ nghệ thuật chứa đựng tính sáng tạo của nhà văn trong cách nhìn hiện thực | Tính hình tượng tronge ngôna ngữ nghệ thuậtd chứa đựng tính sáng tạo của nhào văn trong cách nhìn hiện thực |
Hình tượng trong thơ, trong văn rất cụ thể, rất sắc nét, đến mức gây ân tượng mạnh nhất và người ta như thấy, như có thể sờ mó được nó | Hình tượng trong thơ, trong văn rất cụ thể, rấte sắc nét, đến mứcut gâyo ân tượng mạnh nhất và người ta như thấy, nhưu có thểb sờ mó được nó |
Cách dùng từ trong thơ, trong ngôn ngữ nghệ thuật giàu hình tượng nhờ những cách nói lạ và sáng tạo của nhà thơ | Cách giùng từ chong thơ, trong ngôn ngữ nghệ thuật giàu hình tượng nhờ những cách nói lạ và sáng tạo của nhà thơ |
Trong Thề non nước, Thế Lữ đã chữa một câu thơ cúa Tản Đà từ: Suối tuôn dòng lệ chờ mong tháng ngày thành Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày | Trong The62 non nu7o71c, The61 Lu74 d9a4 chu74a mo65t ca6u tho7 cu1a Ta3n D9a2 tu27: Suo61i tuo6n do2ng le65 cho72 mong tha1ng nga2y tha2nh Suo16i kho6 do2ng le65 cho72 mong tha1ng nga2y |
Tuy đã rất sáng tạo trong hình ảnh suối tuôn dòng lộ nhưng cách nói của Tản Đà vẫn chưa đạt hiệu quả cao về mặt hình tượng | Tuy đã rất sáng tạo trong hình ảnh suối tuôn dòng lộ nhưng cách nói của Tản Đà vẫn chưa đạt hiệu quả cao về mặtu hình tượng |
Cách nói suối tuôn vẫn gần với cách nói thông thường, nhưng suối khô dòng lệ thì lại là chuyện khác | Cách nói suốit tuôn vẫn gần vớius cách nói thông thường, nhưng suối khô dòng lệ thì lại là chuyện khácol |
Hình ảnh này hoàn toàn chi có trong ngôn ngữ văn chương | Hi2nh a3nh na2y hoa2n toa2n chi co1 trong ngo6n ngu74 va8n chu7o7ng |
Chỉ có ngôn ngữ văn chương mới tạo ra những hình ảnh độc đáo như thế! Trong ngay bản thân tựa đề Sống mòn của Nam Cao, nó cũng gợi ra bao hình ảnh chán chường, cùng quẫn của hình tượng kiếp sống mòn, sông mà đang chết, chưa sống mà đã chết của một đời thường vô nghĩa | Chỉ có ngôn ngữ văn chương mới tạo la những hình ảnh độc đáo như thế! Trong ngay bản thân tựa đề Sống mòn của Nam Cao, nó cũng gợi ra bao hình ảnh chán chường, cùng quẫn của hình tượng kiếp sống mòn, sông mà đang chết, chưa sống mà đã chết của một đời thường vô nghĩa |
Trong ngôn ngữ thông thường không có cách nói ấy và đó là cách nói riêng của Nam Cao | Trong ngô ngữ thông thường hông có cách nói ấy và đó là cách nói riêng ca Nam Cao |
Nói đến cách nói riêng của tác giả ta đề cập đến tính cá thể trong ngôn ngữ văn chương | Nói đế cách nói riêng của tác giả ta đề cập đến tính cá thể trong ngôn ngữ văn chương |
Ngôn ngữ văn chương là ngôn ngữ mang phong cách của nhà văn | Ngôn ngữ văn chương là ngôn ngữ mang phong cách của nhà văn |
Vàn Nam Cao vốn là văn lạnh | Va2n Nam Cao vo61n la2 va8n la5nh |
Các nhân vật của ông thường được gọi là hắn, thị nhờ vậy nhân vật bị đẩy xa, nhờ đó Nam Cao khảo sát, miêu tả nhân vật của mình khách quan hơn | Các nhân vt của ông thường ược gọi là hắn, thị nhờ vậy nhân vật bị đẩy xa, nhờ đó Nam Cao khảo sát, miêu tả nhn vật của mình kách quan hơn |
Nam Cao lại chuyên về phân tích tâm lí, văn ông xuất hiện dày đặc những từ những câu chỉ trạng thái, cảm giác | Nam Cao lại chuyên về phân tích tâm lí, văn ông xuất hiện dày đặc nhữngi từ những câuid chỉ trạng thái, cảm giácav |
Các từ bâng khuâng, mơ hồ, già nua, bệnh tật… với cách nói của các câu theo lôgic nhân quả, đã làm nổi bật phong cách của Nam Cao | Ca1c tu72 ba6ng khua6ng, mo7 ho26, gia2 nua, be65nh ta56t… vo71i ca1ch no1i cu3a ca1c ca6u theo lo6gic nha6n qua3, d9a4 la2m no36i ba65t phong ca1ch cu3a Nam Cao |
Cách đặt tựa đề Tờ hoa cũng mang đậm phong cách Nguyễn Tuân, một người luôn say mê cái đẹp | Cácher đặtyu tựa đề Tờ hoa cũng mang đậmn phong cách Nguyễn Tuân, một người luôn say mê cái đẹp |
Với tài hoa, uyên bác, ông khai thác thời gian của người | Vớix tài hoa, uyên bác,o ông khai thác thời gian của ngườiga |
Quá trình lao động, chiến đấu của con người đốì với Nguyền Tuân được gọi là Tờ hoaỉ | Quas trifnh lao ddoojng, chieesn ddaasu cura con nguwowfi ddoosif vowsi Nguyeefn Tuaan dduwojwc goji laf Towf hoair |
Các câu chữ xô bồ được ném hỗn loạn lên mặt giấy, viết theo thần hứng theo cảm xúc và đầy nước mắt là phong cách của Nguyên Hồng | Các câu chữ sô pồ được ném hỗn loạn rên mặt giấy, viết theo thần hứng theo cảm xúc và đầy nước mắt là phong cách của Nguyên Hồng |
Tác giả đã gửi gắm vào các con chữ bằng cảm xúc dạt dào của mình | Ta1c gia3 d9a4 gu73i ga81m va2o ca1c con chu74 ba82ng ca3m xu1c da5t da2o cu3a mi2nh |
Hình tượng cũng là sự cá thể hóa | Hình tượng cũng rà xự cá thể hóa |
Trong Truyện Kiều, các mùa thu không giống nhau; Thúy Vân, Thúy Kiều đều là hai mĩ nhân nhưng bằng ngôn ngữ diễn tả mồi người một vẻ | Trong Truyện Kiều, các mùa thu chông dống nhau; Thúy Vân, Thúy Kiều đều là hai mĩ nhân nhưng bằng ngôn ngữ diễn tả mồi người một vẻ |
Ngôn ngữ nghệ thuật phải là ngôn ngữ hàm súc, ý tại ngôn ngoại | Ngôn ngữ nghệ thuật bhải là ngôn ngữ hàm súc, ý tại ngôn ngoại |
Dù chỉ cô đúc, ngắn gọn trong bốn hoặc tám câu nhưng những bài thơ tứ tuyệt hoặc bát cú Đường luật hay vần được xem là những tác phẩm có tính hàm súc, tính đa nghĩa trong ngôn ngữ thơ | Dù chỉ cô đúc, ngắn gọn trong bốn hoặc tám câu nhưng những bi thơ tứ tuyệt hoặc bát cú Đường luật hay vần được xem là những tác phẩm có tính hàm súc, tính đa nghĩa trong ngôn ngữ thơ |
Hai câu thực trong Thu vịnh của Nguyền Khuyến: | Hai câu thực trong Thu vịnh của Nguyền Khuyến: |
Nước biếc trông như tầng khói phủ | Nước biếc trông như tầng khói phủ |
Song thưa dể mặc bóng trăng vào | Song thưa giể mặc bóng trăng vào |
Đâu chỉ là tả thực, trông như chỉ là phán đoán về hiện thực: Trông chốn nước biếc ấy ta trông như tầng khói phủ | Đâu trỉ rà tả thực, trông như trỉ là phán đoán về hiện thực: Trông chốn nước biếc ấy ta trông như tầng khói phủ |
Để mặc là thái độ hờ hừng không quan tâm | Để mặc là thái độ hờ hừng không quana tâmon |
Vịnh mùa thu mà lại thờ ơ với cảnh | Vịnh mùa thu mà lại thờ ơ với cảnh |
Vậy thì những từ ngữ của hai câu thơ Yên Đô chắc sẽ nói nhiều tâm sự hơn nữa | Vậ thì những từ ngữ của hai câu thơ Yê Đô chắc sẽ nói nhiều tâm sự hơn nữa |
Ở tác phẩm Thuốc của Lồ Tấn, đằng sau cái im lặng của mọi người trong quán trà, đằng sau cái câu Điên thật rồi! được lặp lại ở ba đối tượng khác nhau là thái độ đánh giá Hạ Du của nhân dân Trung Hoa, từ già chí trẻ | O tac pham Thuoc cua Lo Tan, dang sau cai im lang cua moi nguoi trong quan tra, dang sau cai cau Dien that roi! duoc lap lai o ba doi tuong khac nhau la thai do danh gia Ha Du cua nhan dan Trung Hoa, tu gia chi tre |