query
stringlengths
12
273
context
stringlengths
4
253k
label
int64
0
1
Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cần xuất trình những giấy tờ gì?
Phạm vi điều chỉnh Quyết định này quy định các nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngàn sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (sau đây gọi tắt là Chương trình); là căn cứ để lập kế hoạch đầu tư trung hạn và hằng năm nguồn ngân sách nhà nước của Chương trình cho các cấp, các ngành và đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
0
Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cần xuất trình những giấy tờ gì?
Điều 11. Hiệu lực thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2011. 2. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc hoặc có vấn đề mới phát sinh, các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan có trách nhiệm phản ánh về Bộ Tư pháp và Thanh tra Chính phủ để xem xét hướng dẫn thực hiện hoặc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./. KT. TỔNG THANH TRA PHÓ TỔNG THANH TRA Trần Đức Lượng KT. BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP THỨ TRƯỞNG Đinh Trung Tụng FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
0
Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cần xuất trình những giấy tờ gì?
Khoản 1. Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển và các tài liệu, chứng cứ kèm theo, Thẩm phán phải xem xét đơn và ra một trong các quyết định sau đây: a) Thụ lý đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển nếu thấy có đủ điều kiện để ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển, đồng thời yêu cầu người nộp đơn thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính cho yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển và lệ phí bắt giữ tàu biển trong thời hạn do Tòa án ấn định mà không áp dụng thời hạn quy định tại Điều 5 và Điều 6 của Pháp lệnh này. Khi người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển xuất trình các biên lai, chứng từ chứng minh họ đã thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính và đã nộp lệ phí bắt giữ tàu biển thì Thẩm phán ra ngay quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển; b) Trả lại đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển nếu xét thấy không có đủ điều kiện để ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển.
0
Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cần xuất trình những giấy tờ gì?
"Điều 35. Cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử 1. Thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử là thương nhân, tổ chức thiết lập website thương mại điện tử để các thương nhân, tổ chức, cá nhân khác có thể tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên đó."
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện 1. Trường hợp chuyển quyền sở hữu Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây: a) Bản chính văn bản giấy hoặc bản điện tử đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện của chủ sở hữu theo mẫu quy định tại Phụ lục IV của Thông tư này; bản gốc hoặc bản điện tử Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện đã được cấp; b) Bản chính văn bản giấy hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản điện tử hoặc bản sao điện tử có chứng thực giấy tờ chứng minh quyền sở hữu phương tiện: Hợp đồng cho, tặng, mua bán, hóa đơn mua bán phương tiện, chứng từ đã nộp lệ phí trước bạ (nếu có), quyết định điều chuyển phương tiện, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (nếu chủ sở hữu đổi tên), biên bản bàn giao tài sản kèm theo danh mục phương tiện. c) Bản chính văn bản giấy hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản điện tử hoặc bản sao điện tử có chứng thực Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường còn hiệu lực. 2. Trường hợp phương tiện thay đổi tính năng sử dụng hoặc thay đổi các thông số kỹ thuật chủ yếu Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây: a) Bản chính văn bản giấy hoặc bản điện tử đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký phương tiện của chủ sở hữu theo mẫu quy định tại Phụ lục IV của Thông tư này; bản gốc hoặc bản điện tử Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện đã được cấp; b) Bản chính văn bản giấy hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản điện tử hoặc bản sao điện tử có chứng thực Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường còn hiệu lực. 3. Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện bị mất hoặc hư hỏng Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây: a) Bản chính văn bản giấy hoặc bản điện tử đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện của chủ sở hữu theo mẫu quy định tại Phụ lục V của Thông tư này; bản gốc hoặc bản điện tử Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện đã được cấp (trường hợp bị hư hỏng); b) Bản chính văn bản giấy hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản điện tử hoặc bản sao điện tử có chứng thực Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường còn hiệu lực.
1
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Lĩnh vực Đường sắt ... 3. Thủ tục thu hồi, xóa Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt ... + Trường hợp nhận được hồ sơ qua hệ thống bưu chính hoặc các hình thức phù hợp khác. Cục Đường sắt Việt Nam tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ. Trường hợp hồ sơ không đầy đủ theo quy định, trong vòng 02 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận được hồ sơ, Cục Đường sắt Việt Nam hướng dẫn chủ sở hữu phương tiện bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định. - Trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được được hồ sơ theo quy định, Cục Đường sắt Việt Nam có văn bản gửi chủ sở hữu phương tiện để thông báo kết quả thu hồi, xóa Giấy chứng nhận đăng ký cho chủ sở hữu phương tiện biết. 3.2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp, qua môi trường mạng, qua hệ thống bưu chính hoặc các hình thức phù hợp khác. 3.3 Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: - Đơn đề nghị thu hồi, xóa Giấy chứng nhận đăng ký theo mẫu quy định. - Giấy chứng nhận đăng ký hợp pháp của phương tiện. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. ...
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Lĩnh vực Đường sắt ... 2. Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt ... 2.4. Thời hạn giải quyết: - Đối với cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký trường hợp chuyển quyền sở hữu, phương tiện thay đổi tính năng sử dụng hoặc thay đổi các thông số kỹ thuật chủ yếu, Giấy chứng nhận đăng ký bị hư hỏng: Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ và đúng theo quy định và chủ sở hữu phương tiện đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính. - Đối với cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký trong trường hợp bị mất: 30 ngày kể từ ngày Cục Đường sắt Việt Nam tiếp nhận đơn xin cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký và chủ sở hữu phương tiện đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính. 2.5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: - Chủ sở hữu phương tiện giao thông đường sắt. 2.6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Cục Đường sắt Việt Nam. - Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không có. - Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cục Đường sắt Việt Nam. - Cơ quan phối hợp: Không có. ...
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Đăng ký phương tiện giao thông đường sắt 1. Phương tiện giao thông đường sắt khi đáp ứng các yêu cầu sau đây thì được cấp Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt: a) Có nguồn gốc hợp pháp; b) Đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. 2. Phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi tính năng sử dụng hoặc thay đổi các thông số kỹ thuật chủ yếu thì chủ phương tiện phải làm thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt. 3. Khi chuyển quyền sở hữu, chủ sở hữu mới của phương tiện giao thông đường sắt phải làm thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt theo tên chủ sở hữu mới. 4. Chủ sở hữu phương tiện giao thông đường sắt phải khai báo và nộp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt để xóa đăng ký trong các trường hợp sau đây: a) Phương tiện giao thông đường sắt không còn sử dụng cho giao thông đường sắt; b) Phương tiện giao thông đường sắt bị mất tích, bị phá huỷ. 5. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định việc cấp, cấp lại, thu hồi, xóa Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt.
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Khoản 5.2- Thủ tục đề nghị tặng giấy khen, bằng khen: - Báo cáo thành tích và biên bản ghi kết quả tự phân loại, chấm điểm của xã, phường, thị trấn; - Văn bản đề nghị của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền (nếu cấp huyện tặng giấy khen thì công văn đề nghị của Uỷ ban nhân dân cấp xã; nếu cấp tỉnh tặng bằng khen thì công văn đề nghị của Uỷ ban nhân dân cấp huyện; nếu cấp Trung ­ương tặng bằng khen thì công văn đề nghị của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh); - Biên bản thẩm định của Liên ngành Lao động - Th­ương binh và Xã hội, Công an, Văn hoá - Thông tin và Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp trên trực tiếp; - Công văn hiệp y khen thư­ởng theo quy định của pháp luật.
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
g) Trường hợp điều chuyển tài sản giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong tổ chức; tài sản điều chuyển khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp thì tổ chức có tài sản điều chuyển phải có lệnh điều chuyển tài sản, kèm theo bộ hồ sơ nguồn gốc tài sản và không phải lập hóa đơn. h) Trường hợp tài sản điều chuyển giữa các đơn vị hạch toán độc lập hoặc giữa các đơn vị thành viên có tư cách pháp nhân đầy đủ trong cùng một tổ chức, thì tổ chức có tài sản điều chuyển phải lập hóa đơn điện tử như bán hàng hóa. 4. Ngoài các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, Bộ Tài chính hướng dẫn việc áp dụng hóa đơn điện tử đối với một số trường hợp khác theo yêu cầu quản lý; hướng dẫn sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Thành lập Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Cảng hàng không miền Bắc, Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung và Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam. 1. Công ty mẹ có: - Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam; - Tên giao dịch quốc tế: AIRPORTS CORPORATION OF VIETNAM; - Tên giao dịch quốc tế viết tắt: ACV; - Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ; - Địa chỉ trụ sở chính: Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Phường 2, Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh; - Vốn điều lệ tại thời điểm hợp nhất là 14.693.445.000.000 đồng (mười bốn nghìn sáu trăm chín mươi ba tỷ, bốn trăm bốn mươi lăm triệu đồng). ...
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Thanh Bình 10o 40' 10" 105o 20' 49" 10o 36' 37" 105o 21' 26" C-48-31-D-a C-48-31-D-c rạch Mã Trường TV xã Tân Huề H. Thanh Bình 10o 41' 45" 105o 21' 40" 10o 33' 49" 105o 25' 59" C-48-31-D-d C-48-31-D-a C-48-31-D-b Sông Tiền TV xã Tân Huề H. Thanh Bình 10o 54' 45" 105o 11' 13" 10o 16' 36" 105o 53' 32" C-48-31-D-a C-48-31-D-c ấp Tân Hội DC xã Tân Long H. Thanh Bình 10o 34' 03" 105o 25' 11" C-48-31-D-d ấp Tân Phú DC xã Tân Long H. Thanh Bình 10o 35' 34" 105o 23' 39" C-48-31-D-d ấp Tân Thạnh DC xã Tân Long H. Thanh Bình 10o 33' 19" 105o 25' 22" C-48-31-D-d ấp Thạnh An DC xã Tân Long H. Thanh Bình 10o 34' 19" 105o 23' 34" C-48-31-D-d di tích lịch sử cách mạng và kiến trúc nghệ thuật Đình Tân Long KX xã Tân Long H. Thanh Bình 10o 34' 12" 105o 25' 17" C-48-31-D-d điện thờ Phật Mẫu Họ đạo Tân Long KX xã Tân Long H. Thanh Bình 10o 33' 18" 105o 24' 49" C-48-31-D-d thánh thất họ đạo Tân Long KX xã Tân Long H. Thanh Bình 10o 33' 58" 105o 24' 09" C-48-31-D-d kênh Doi Lửa TV xã Tân Long H. Thanh Bình 10o 35' 37" 105o 22' 57" 10o 33' 58" 105o 25' 26" C-48-31-D-d kênh Lộ Mới TV xã Tân Long H. Thanh Bình 10o 33' 37" 105o 25' 36" 10o 33' 08" 105o 25' 17" C-48-31-D-d kênh Mương Chùa TV xã Tân Long H.
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Lĩnh vực Đường sắt ... 2. Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt ... 2.3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: - Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện do chuyển quyền sở hữu hồ sơ bao gồm các giấy tờ hợp pháp liên quan đến phương tiện sau đây: + Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký của chủ sở hữu phương tiện theo mẫu quy định; + Giấy chứng nhận đăng ký; + Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường còn hiệu lực; + Hợp đồng cho, tặng, mua bán, hóa đơn mua bán phương tiện; quyết định Điều chuyển phương tiện; + Chứng từ chứng minh đã nộp lệ phí trước bạ (nếu có). - Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký trong trường hợp phương tiện thay đổi tính năng sử dụng hoặc thay đổi các thông số kỹ thuật chủ yếu hồ sơ bao gồm các giấy tờ hợp pháp liên quan đến phương tiện sau đây. + Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký của chủ sở hữu phương tiện theo mẫu quy định; + Giấy chứng nhận đăng ký trước khi phương tiện thay đổi tính năng sử dụng hoặc thay đổi các thông số kỹ thuật chủ yếu; + Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường còn hiệu lực. ...
1
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Lĩnh vực Đường sắt ... 3. Thủ tục thu hồi, xóa Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt ... + Trường hợp nhận được hồ sơ qua hệ thống bưu chính hoặc các hình thức phù hợp khác. Cục Đường sắt Việt Nam tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ. Trường hợp hồ sơ không đầy đủ theo quy định, trong vòng 02 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận được hồ sơ, Cục Đường sắt Việt Nam hướng dẫn chủ sở hữu phương tiện bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định. - Trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được được hồ sơ theo quy định, Cục Đường sắt Việt Nam có văn bản gửi chủ sở hữu phương tiện để thông báo kết quả thu hồi, xóa Giấy chứng nhận đăng ký cho chủ sở hữu phương tiện biết. 3.2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp, qua môi trường mạng, qua hệ thống bưu chính hoặc các hình thức phù hợp khác. 3.3 Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: - Đơn đề nghị thu hồi, xóa Giấy chứng nhận đăng ký theo mẫu quy định. - Giấy chứng nhận đăng ký hợp pháp của phương tiện. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. ...
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Lĩnh vực Đường sắt ... 2. Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt ... 2.4. Thời hạn giải quyết: - Đối với cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký trường hợp chuyển quyền sở hữu, phương tiện thay đổi tính năng sử dụng hoặc thay đổi các thông số kỹ thuật chủ yếu, Giấy chứng nhận đăng ký bị hư hỏng: Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ và đúng theo quy định và chủ sở hữu phương tiện đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính. - Đối với cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký trong trường hợp bị mất: 30 ngày kể từ ngày Cục Đường sắt Việt Nam tiếp nhận đơn xin cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký và chủ sở hữu phương tiện đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính. 2.5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: - Chủ sở hữu phương tiện giao thông đường sắt. 2.6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Cục Đường sắt Việt Nam. - Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không có. - Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cục Đường sắt Việt Nam. - Cơ quan phối hợp: Không có. ...
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Đăng ký phương tiện giao thông đường sắt 1. Phương tiện giao thông đường sắt khi đáp ứng các yêu cầu sau đây thì được cấp Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt: a) Có nguồn gốc hợp pháp; b) Đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. 2. Phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi tính năng sử dụng hoặc thay đổi các thông số kỹ thuật chủ yếu thì chủ phương tiện phải làm thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt. 3. Khi chuyển quyền sở hữu, chủ sở hữu mới của phương tiện giao thông đường sắt phải làm thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt theo tên chủ sở hữu mới. 4. Chủ sở hữu phương tiện giao thông đường sắt phải khai báo và nộp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt để xóa đăng ký trong các trường hợp sau đây: a) Phương tiện giao thông đường sắt không còn sử dụng cho giao thông đường sắt; b) Phương tiện giao thông đường sắt bị mất tích, bị phá huỷ. 5. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định việc cấp, cấp lại, thu hồi, xóa Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt.
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Điều 2. Giải thích từ ngữ. Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước là các đơn vị hành chính thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước. 2. Đơn vị quản lý tài sản là đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước được giao nhiệm vụ quản lý tài sản. 3. Đơn vị sử dụng tài sản là đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước được giao sử dụng tài sản. 4. Người sử dụng là cá nhân, đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước kết nối, sử dụng mạng Ngân hàng Nhà nước. 5. Cán bộ kỹ thuật là người được đào tạo về chuyên môn công nghệ thông tin và được giao nhiệm vụ quản lý, vận hành hệ thống công nghệ thông tin tại đơn vị hành chính thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước. 6. Tổ chức bên ngoài kết nối, sử dụng mạng Ngân hàng Nhà nước (sau đây gọi là tổ chức bên ngoài) bao gồm: tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức khác kết nối, sử dụng mạng Ngân hàng Nhà nước. 7. Trung tâm dữ liệu là trung tâm dữ liệu của Ngân hàng Nhà nước, bao gồm Trung tâm dữ liệu chính và Trung tâm dữ liệu dự phòng. 8. Mạng Ngân hàng Nhà nước bao gồm mạng cục bộ Ngân hàng Nhà nước và mạng diện rộng Ngân hàng Nhà nước. 9. Mạng cục bộ Ngân hàng Nhà nước là hệ thống mạng kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi một khu vực thuộc trụ sở Ngân hàng Nhà nước. 10. Mạng diện rộng Ngân hàng Nhà nước là hệ thống mạng kết nối giữa Trung tâm dữ liệu và các mạng cục bộ Ngân hàng Nhà nước. 11. Mạng Internet Ngân hàng Nhà nước là hệ thống mạng cung cấp dịch vụ Internet cho người sử dụng tại Ngân hàng Nhà nước. 12. Mạng không dây là hệ thống mạng kết nối các thiết bị đầu cuối thông qua sóng radio hoặc sóng cực ngắn. 13. Thiết bị đầu cuối là các thiết bị bao gồm máy trạm làm việc, máy in, máy quét, máy Fax, điện thoại sử dụng địa chỉ IP, các loại thiết bị di động thông minh có kết nối mạng. 14. Hạ tầng truyền dẫn mạng diện rộng là hệ thống đường truyền dẫn của Ngân hàng Nhà nước và các kênh truyền dẫn Ngân hàng Nhà nước thuê của các tổ chức cung cấp dịch vụ viễn thông. 15. Hạ tầng truyền dẫn mạng cục bộ là hệ thống cáp truyền dẫn nội bộ và ổ kết nối mạng. 16. Trang thiết bị mạng gồm thiết bị chuyển mạch, thiết bị định tuyến, thiết bị truyền dẫn, thiết bị an ninh bảo mật mạng, thiết bị cân bằng tải, các phần mềm hệ thống và giám sát mạng. 17. Lớp mạng lõi là lớp mạng của hệ thống mạng có nhiệm vụ kết nối các lớp mạng với nhau. 18. Lớp mạng phân phối là lớp mạng có nhiệm vụ làm giao diện kết nối giữa lớp mạng truy cập và lớp mạng lõi. 19. Lớp mạng truy cập là lớp mạng phục vụ kết nối người sử dụng với các hệ thống. 20. Phân vùng mạng là các vùng riêng trong hệ thống mạng cục bộ được chia tách theo đối tượng sử dụng, mục đích sử dụng gồm: Phân vùng mạng cho máy chủ nghiệp vụ, phân vùng mạng trung gian (phân vùng DMZ) để cung cấp dịch vụ trên Internet, phân vùng mạng để cung cấp dịch vụ mạng không dây và phân vùng mạng quản trị để theo dõi quản trị mạng Ngân hàng Nhà nước.
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ... 2. Hồ sơ đề nghị giảm thuế, gồm: a) Công văn đề nghị giảm thuế của người nộp thuế gửi qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan theo các tiêu chí thông tin tại Mẫu số 3 Phụ lục VIIa hoặc công văn đề nghị giảm thuế theo Mẫu số 08 tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định này: 01 bản chính; b) Hợp đồng bảo hiểm, thông báo trả tiền bồi thường của tổ chức nhận bảo hiểm (nếu có), trường hợp hợp đồng bảo hiểm không bao gồm nội dung bồi thường về thuế phải có xác nhận của tổ chức bảo hiểm; hợp đồng hoặc biên bản thỏa thuận đền bù của hãng vận tải đối với trường hợp tổn thất do hãng vận tải gây ra (nếu có): 01 bản chụp; c) Biên bản xác nhận nguyên nhân thiệt hại của cơ quan chức năng tại địa bàn nơi phát sinh thiệt hại (biên bản xác nhận vụ cháy của cơ quan cảnh sát phòng cháy chữa cháy của địa phương nơi xảy ra vụ cháy; văn bản xác nhận của một trong các cơ quan, tổ chức có liên quan sau: Cơ quan Công an xã, phường, thị trấn; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Ban quản lý khu công nghiệp; Ban quản lý khu chế xuất; Ban quản lý khu kinh tế; Ban quản lý cửa khẩu; Cảng vụ hàng hải; Cảng vụ hàng không nơi xảy ra sự kiện bất khả kháng về thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, tai nạn bất ngờ gây thiệt hại cho nguyên liệu, máy móc, thiết bị nhập khẩu): 01 bản chính. d) Giấy chứng nhận giám định của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định về số lượng hàng hóa bị mất mát hoặc tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa: 01 bản chính. ...
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Điều 15. Cấp đổi giấy phép thành lập nhà xuất bản 1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ khi có một trong những thay đổi sau đây thì cơ quan chủ quản nhà xuất bản phải đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông cấp đổi giấy phép thành lập nhà xuất bản: a) Thay đổi cơ quan chủ quản, tên gọi của cơ quan chủ quản nhà xuất bản và tên nhà xuất bản; b) Thay đổi loại hình tổ chức của nhà xuất bản; c) Thay đổi tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, xuất bản phẩm chủ yếu của nhà xuất bản. 2. Hồ sơ đề nghị cấp đổi giấy phép thành lập nhà xuất bản bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp đổi giấy phép; b) Giấy phép thành lập nhà xuất bản đã được cấp. 3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Thông tin và Truyền thông phải cấp đổi giấy phép; trường hợp không cấp đổi giấy phép phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do. 4. Trường hợp thay đổi trụ sở làm việc, nhà xuất bản phải gửi thông báo bằng văn bản đến Bộ Thông tin và Truyền thông trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ khi thay đổi.
0
Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt khi thay đổi thông số kỹ thuật cần những gì?
Điều 34. Bồi dưỡng, huấn luyện người quản lý, nhân viên doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính 1. Mục tiêu: trang bị cho học viên kiến thức cần thiết về ANHK và cách thức xử lý tình huống về ANHK có liên quan đến nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bưu chính qua đường hàng không. 2. Đối tượng: người quản lý, giám sát và nhân viên doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính qua đường hàng không. 3. Chương trình bồi dưỡng ban đầu SỐ TT BÀI HỌC (Lý thuyết) THỜI LƯỢNG 1 Hiểu biết chung về an ninh hàng không 2 2 Chuỗi cung ứng dịch vụ bảo đảm ANHK; an ninh hãng hàng không; an ninh cảng hàng không, sân bay 2 3 Đối phó với sự cố ANHK 1 4 An ninh nội bộ 2 5 Vật phẩm nguy hiểm, thủ đoạn che giấu; người và đồ vật khả nghi 2 6 Nhiệm vụ quản lý và giám sát ANHK đối với dịch vụ 2 7 Quản lý rủi ro ANHK 1 TỔNG CỘNG 12 4. Chương trình huấn luyện định kỳ SỐ TT BÀI HỌC (Lý thuyết) THỜI LƯỢNG 1 Hiểu biết chung về an ninh hàng không 1 2 Chuỗi cung ứng dịch vụ bảo đảm ANHK; an ninh hãng hàng không; an ninh cảng hàng không, sân bay 1 3 Đối phó với sự cố ANHK, vật phẩm nguy hiểm, thủ đoạn che giấu; người và đồ vật khả nghi 1 4 An ninh nội bộ, quản lý rủi ro ANHK 1 TỔNG CỘNG 4 5. Thời hạn huấn luyện định kỳ: 03 (ba) năm một lần.
0
Tổ chức muốn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể thì trong hồ sơ gồm có những gì?
Hồ sơ kiểm kê 1. Hồ sơ kiểm kê bao gồm: a) Báo cáo kết quả kiểm kê: Trình bày thông tin cơ bản về quá trình kiểm kê, số lượng, tên gọi, loại hình, giá trị, hiện trạng, biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Báo cáo kiểm kê phải có chữ ký của trưởng ban kiểm kê; b) Phiếu kiểm kê; c) Danh mục kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể; d) Băng ghi âm, ghi hình, ảnh, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ; đ) Nhật ký khảo sát điền dã và các tài liệu khác có liên quan. 2. Hồ sơ kiểm kê được lưu giữ tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
1
Tổ chức muốn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể thì trong hồ sơ gồm có những gì?
"Điều 6. Tiêu chí lựa chọn và trình tự, thủ tục lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp [...] 3. Hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu trình Thủ tướng Chính phủ bao gồm: a) Văn bản đề nghị của cộng đồng hoặc cá nhân nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể và văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; b) Hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu được lập theo quy định của UNESCO; c) Văn bản thẩm định của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia; d) Văn bản của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ."
0
Tổ chức muốn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể thì trong hồ sơ gồm có những gì?
1. Trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh): a) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch kiểm kê, phê duyệt kế hoạch kiểm kê và bố trí kinh phí cho việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể theo quy định của Luật ngân sách; b) Quyết định thành lập ban kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể. Thành viên ban kiểm kê gồm đại diện của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã; Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn; chủ thể văn hóa, tổ chức và cá nhân có liên quan, do lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm trưởng ban. 2. Trách nhiệm của Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch: a) Lập kế hoạch kiểm kê ngắn hạn và dài hạn trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện; b) Giới thiệu, quảng bá mục đích, nhiệm vụ kiểm kê nhằm nâng cao nhận thức và thu hút sự tham gia của cộng đồng. 3. Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và được giao nhiệm vụ tiến hành kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể và lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
0
Tổ chức muốn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể thì trong hồ sơ gồm có những gì?
Việc kiểm kê cần thu thập thông tin có nội dung sau đây: 1. Tên gọi: Xác định tên thường gọi và tên gọi khác (nếu có); 2. Loại hình: Căn cứ vào khoản 1, Điều 4 Thông tư này để xác định loại hình di sản văn hóa phi vật thể. Trường hợp di sản văn hóa phi vật thể thuộc nhiều loại hình thì xác định đầy đủ các loại hình có liên quan; 3. Địa điểm: Xác định địa danh nơi di sản văn hóa phi vật thể đang tồn tại; di sản văn hóa phi vật thể tồn tại ở nhiều địa điểm trong tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì ghi cụ thể đến cấp phường, xã, thị trấn; 4. Chủ thể văn hóa: a) Trường hợp chủ thể văn hóa là một cá nhân: Xác định rõ họ và tên, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, địa chỉ và những thông tin liên quan đến quá trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể; b) Trường hợp chủ thể văn hóa là cộng đồng, nhóm người: Xác định tên thường gọi của cộng đồng, nhóm người và thông tin về những người đại diện cho cộng đồng, nhóm người đó. Thông tin về những người đại diện cần xác định như quy định tại điểm a khoản này. 5. Miêu tả: a) Quá trình ra đời, tồn tại của di sản văn hóa phi vật thể; b) Hình thức biểu hiện, quy trình thực hành, công trình kiến trúc, hiện vật và không gian văn hóa liên quan cùng với các sản phẩm vật chất, tinh thần được tạo ra trong quá trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể; 6. Hiện trạng: Xác định khả năng duy trì, nguy cơ, nguyên nhân mai một của di sản văn hóa phi vật thể; 7. Đánh giá giá trị: Xác định giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học và vai trò của di sản văn hóa phi vật thể đối với đời sống cộng đồng hiện nay; 8. Đề xuất biện pháp bảo vệ; 9. Lập thư mục tài liệu có liên quan tới di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm các xuất bản phẩm, tư liệu khảo sát điền dã và tài liệu khác.
0
Tổ chức muốn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể thì trong hồ sơ gồm có những gì?
Dấu hiệu đặc trưng phương tiện tuần tra, kiểm soát, giám sát hải quan ... 3. Quy cách đặt biển số tàu thuyền, ca nô, xuồng máy Biển số cho tàu thuyền, ca nô, xuồng máy của lực lượng hải quan sẽ được đặt theo quy cách như sau: HQ “chỉ số đơn vị” “chỉ số chủng loại” “chỉ số phương tiện”, trong đó: a) FIQ: Là nhóm chữ cái chỉ tàu thuyền, ca nô, xuồng máy thuộc ngành hải quan. b) Chỉ số đơn vị: Gồm 02 chữ số được quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này. Trường hợp có đơn vị cấp Cục Hải quan thành lập mới thì chỉ số đơn vị sẽ lấy từ số “37” trở đi. Trường hợp các Cục Hải quan được sáp nhập sẽ lấy chỉ số thấp nhất của đơn vị bị sáp nhập. c) Chỉ số chủng loại: Gồm 02 chữ số, trong đó: “91” là phương tiện vận tải, tuần tra, “99” là phương tiện chở dầu, “01” là xuồng máy, ca nô trang bị độc lập (không theo tàu). Xuồng máy, ca nô trang bị theo tàu thì lấy biển số của tàu. d) Chỉ số phương tiện: Gồm 02 chữ số, từ 01 - 99 chỉ số thứ tự phương tiện trang bị cho một đơn vị hải quan. Trường hợp chỉ số phương tiện của một đầu mối lớn hơn 99 thì cấp sang chỉ số chủng loại số 92, 93 và chỉ số phương tiện xác định từ 01 - 99. 4. Tàu thuyền, ca nô, xuồng máy phục vụ công tác tuần tra, kiểm soát hải quan được đăng kiểm, đăng ký quản lý theo hệ thống đăng ký tàu thuyền của Bộ Quốc phòng. 5. Xe ô tô kiểm tra, kiểm soát, giám sát hải quan hai bên cửa xe có in dòng chữ “CUSTOMS” có phản quang theo quy cách như sau: Chữ in hoa, in đứng, cỡ chữ tùy thuộc vào từng loại xe; trước xe (nắp capo) và trước dòng chữ “CUSTOMS” có gắn biểu tượng hải quan. Nóc xe có gắn loa, đèn hiệu màu vàng; cờ hiệu hải quan cắm ở đầu xe phía bên trái người lái. Ô tô tuần tra, kiểm soát, giám sát hải quan được đăng ký, kiểm định an toàn kỹ thuật theo quy định của pháp luật.
0
Tổ chức muốn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể thì trong hồ sơ gồm có những gì?
Cơ cấu bộ máy làm việc, cơ cấu lãnh đạo, quản lý và công chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ... b) Cơ cấu lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh theo quy định tại điểm b, khoản 2 Điều 3 Quy định này; trường hợp phòng có từ 20 biên chế trở lên thì được cơ cấu Trưởng phòng và không quá 03 Phó Trưởng phòng. 3. Cơ cấu công chức: Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên các ngạch và tương đương, công chức khác. Cơ cấu công chức của Văn phòng tổng hợp cụ thể như sau: a) Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có không quá 08 phòng, có các công chức làm nhiệm vụ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm gồm: Thống kê, tổng hợp, thi đua (01 biên chế); công nghệ thông tin (01 biên chế); kế toán (02 biên chế); thủ quỹ (01 biên chế); văn thư (01 biên chế); cơ yếu kiêm lưu trữ (01 biên chế). ...
0
Tổ chức muốn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể thì trong hồ sơ gồm có những gì?
Khoản 2. Trường hợp hàng hóa vận chuyển theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này phải xuất trình cho cơ quan hải quan của nước thành viên nhập khẩu chứng từ hải quan của các nước thành viên trung gian hoặc các nước không phải lả thành viên hoặc bất kỳ chứng từ phù hợp khác theo yêu cầu của cơ quan hải quan của nước thành viên nhập khẩu.
0
Tổ chức muốn kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể thì trong hồ sơ gồm có những gì?
"8. Tiêu chuẩn mẫu nước phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về chất lượng nước sinh hoạt số 02:2009/BYT."
0
Quỹ chăm sóc người cao tuổi hoạt động dựa trên những nguyên tắc nào?
Nguyên tắc hoạt động 1. Quỹ chăm sóc người cao tuổi hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, theo nguyên tắc tự tạo vốn, trên cơ sở vận động tài trợ và đóng góp tự nguyện của xã hội, trong đó có người cao tuổi, sự ủng hộ của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước nhằm mục đích hỗ trợ cho các hoạt động chăm sóc người cao tuổi. 2. Quỹ tự trang trải chi phí cho hoạt động chăm sóc người cao tuổi và tự chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính của mình. 3. Quỹ có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được phép mở tài khoản tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của mình. 4. Hoạt động thu, chi, tài chính của Quỹ chăm sóc người cao tuổi các cấp đặt dưới sự chỉ đạo, giám sát của Ban Thường vụ Hội Người cao tuổi và Hội đồng Bảo trợ cùng cấp. 5. Thực hiện thu, chi, hạch toán, quyết toán và công khai tài chính theo Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn Luật. Năm tài chính của Quỹ được tính từ 01/1 đến 31/12 hàng năm.
1
Quỹ chăm sóc người cao tuổi hoạt động dựa trên những nguyên tắc nào?
Điều 5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân 1. Cơ quan tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi. 2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức khác có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao trách nhiệm chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi; tham gia giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về người cao tuổi. 3. Gia đình người cao tuổi có trách nhiệm chủ yếu trong việc phụng dưỡng người cao tuổi. 4. Cá nhân có trách nhiệm kính trọng và giúp đỡ người cao tuổi. Điều 6. Ngày người cao tuổi Việt Nam. Ngày 06 tháng 6 hằng năm là Ngày người cao tuổi Việt Nam. Điều 7. Quỹ chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi 1. Quỹ chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi là quỹ xã hội, từ thiện. 2. Quỹ chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi được hình thành từ các nguồn sau đây: a) Đóng góp tự nguyện, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài; b) Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; c) Các khoản thu hợp pháp khác. 3. Việc thành lập, hoạt động và quản lý Quỹ chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi được thực hiện theo quy định của pháp luật. Điều 8. Hợp tác quốc tế về người cao tuổi 1. Hợp tác quốc tế về người cao tuổi được thực hiện trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, phù hợp với pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế. 2. Nội dung hợp tác quốc tế về người cao tuổi bao gồm: a) Xây dựng và thực hiện chương trình, dự án hợp tác quốc tế về người cao tuổi; b) Tham gia tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế liên quan đến người cao tuổi; c) Trao đổi thông tin, kinh nghiệm về chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi. Điều 9. Các hành vi bị cấm 1. Lăng mạ, ngược đãi, xúc phạm, hành hạ, phân biệt đối xử đối với người cao tuổi. 2. Xâm phạm, cản trở người cao tuổi thực hiện quyền về hôn nhân, quyền về sở hữu tài sản và các quyền hợp pháp khác. 3. Không thực hiện nghĩa vụ phụng dưỡng người cao tuổi. 4. Lợi dụng việc chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi để vụ lợi. 5. Ép buộc người cao tuổi lao động hoặc làm những việc trái với quy định của pháp luật. 6. Ép buộc, kích động, xúi giục, giúp người khác thực hiện hành vi vi phạm pháp luật đối với người cao tuổi. 7. Trả thù, đe doạ người giúp đỡ người cao tuổi, người phát hiện, báo tin ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật đối với người cao tuổi.
0
Quỹ chăm sóc người cao tuổi hoạt động dựa trên những nguyên tắc nào?
Nguyên tắc, phạm vi hoạt động, địa vị pháp lý và các hành vi bị nghiêm cấm 1. Quỹ được hình thành từ nguồn vốn đóng góp ban đầu của sáng lập viên và tự tạo vốn trên cơ sở vận động quyên góp, tiếp nhận tài trợ, các khoản đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật Việt Nam để thực hiện các hoạt động theo đúng Điều lệ Quỹ. 2. Quỹ hoạt động theo nguyên tắc: a) Không vì mục đích lợi nhuận; b) Tự nguyện, tự tạo vốn, tự trang trải kinh phí và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của Quỹ; c) Công khai, minh bạch về thu, chi, tài chính, tài sản của Quỹ; d) Quỹ hoạt động theo Điều lệ được Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận, tuân thủ pháp luật, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ và các bộ, ngành liên quan về lĩnh vực Quỹ hoạt động theo quy định của pháp luật; đ) Không phân chia tài sản của Quỹ trong quá trình Quỹ đang hoạt động. 3. Quỹ hoạt động trong phạm vi toàn quốc. 4. Quỹ có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng tại ngân hàng theo quy định của pháp luật. 5. Nghiêm cấm lợi dụng các hoạt động của Quỹ để thực hiện hiện các hành vi như sau: a) Làm ảnh hưởng đến uy tín của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng; gây phương hại đến lợi ích quốc gia, an ninh, quốc phòng, khối đại đoàn kết dân tộc. b) Xâm hại đạo đức xã hội, thuần phong, mỹ tục, truyền thống, bản sắc dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo. c) Tư lợi, gian dối về tài chính trong quá trình thành lập quỹ và quỹ hoạt động. d) Rửa tiền, tài trợ khủng bố và các hoạt động trái pháp luật. đ) Làm giả, tẩy xóa, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn, cầm cố, thế chấp giấy phép thành lập quỹ dưới bất kỳ hình thức nào.”
0
Quỹ chăm sóc người cao tuổi hoạt động dựa trên những nguyên tắc nào?
Chức năng 1. Sử dụng nguồn vốn ban đầu do các sáng lập viên thành lập Quỹ đóng góp và các nguồn lực khác do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để hỗ trợ người cao tuổi, giúp người cao tuổi có được các quyền của họ, vượt lên sự phân biệt đối xử về tuổi tác và vượt qua đói nghèo, để người cao tuổi hướng đến một cuộc sống gương mẫu, an toàn, năng động, mạnh khoẻ và có nhiều đóng góp cho xã hội. 2. Hoạt động của Quỹ nhằm góp phần để mọi người hiểu rõ hơn vai trò của người cao tuổi trong xã hội và người cao tuổi được thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ xã hội; 3. Thực hiện tài trợ theo ủy nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong nước và quốc tế, các dự án tài trợ có địa chỉ trên cơ sở phù hợp với tôn chỉ, mục đích Quỹ và theo đúng quy định của pháp luật.
0
Quỹ chăm sóc người cao tuổi hoạt động dựa trên những nguyên tắc nào?
Khoản 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (sau đây gọi tắt là Quy chuẩn) này quy định các yêu cầu kỹ thuật và quản lý về chất lượng, vệ sinh an toàn đối với các chất điều chỉnh độ acid được sử dụng với mục đích làm phụ gia thực phẩm. 1. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với các chất điều chỉnh độ acid được quy định tại các phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn này như sau: 1. Công bố hợp quy 1. Tổ chức, cá nhân phải công bố hợp quy phù hợp với các quy định kỹ thuật tại Quy chuẩn này, đăng ký bản công bố hợp quy tại Cục An toàn vệ sinh thực phẩm và bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn theo đúng nội dung đã công bố. 1. Giao Cục An toàn vệ sinh thực phẩm chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan hướng dẫn triển khai và tổ chức việc thực hiện Quy chuẩn này.
0
Quỹ chăm sóc người cao tuổi hoạt động dựa trên những nguyên tắc nào?
Khoản 4. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thành lập, Ban trọng tài lao động có trách nhiệm: a) Tìm hiểu hồ sơ vụ việc, thu thập bằng chứng theo thẩm quyền quy định tại Điều 183 của Bộ luật Lao động để lên phương án giải quyết tranh chấp; b) Tiến hành tổ chức cuộc họp giải quyết tranh chấp lao động; c) Ra quyết định giải quyết tranh chấp lao động theo nguyên tắc quy định tại khoản 5 Điều 185 của Bộ luật Lao động và gửi cho các bên tranh chấp. Quyết định của Ban trọng tài lao động phải có các nội dung chính: Thời gian (ngày, tháng, năm) ban hành quyết định; tên, địa chỉ của các bên tranh chấp; nội dung đề nghị giải quyết tranh chấp; các căn cứ để giải quyết tranh chấp; nội dung cụ thể các phán quyết giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động; chữ ký của Trưởng Ban trọng tài lao động và đóng dấu của Hội đồng trọng tài lao động. Trường hợp không ra quyết định thì Ban trọng tài lao động có văn bản thông báo cho các bên tranh chấp. Đối với các trường hợp tranh chấp lao động tập thể về quyền quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 179 của Bộ luật Lao động mà xác định có hành vi vi phạm pháp luật thì Ban trọng tài lao động lập biên bản và chuyển hồ sơ, tài liệu đến cơ quan có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
0
Quỹ chăm sóc người cao tuổi hoạt động dựa trên những nguyên tắc nào?
PHẪU THUẬT ĐẶT VAN DẪN LƯU TIỀN PHÒNG ... VI. THEO DÕI - Thay băng, tra kháng sinh, chống viêm có corticosteroid 4 lần/ngày trong 2 tuần đầu sau đó duy trì 2 lần/ ngày trong 1 tháng. - Khám mắt định kỳ sau phẫu thuật 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 1 năm đánh giá tình trạng thị lực, nhãn áp, thị trường, tình trạng giác mạc và các triệu chứng chủ quan như đau, cộm, song thị,... ...
0
Quỹ chăm sóc người cao tuổi hoạt động dựa trên những nguyên tắc nào?
"Điều 17. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án 1. Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án sau đây: a) Chương trình mục tiêu quốc gia; b) Dự án quan trọng quốc gia. 2. Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư chương trình đầu tư công sử dụng vốn ngân sách trung ương, trừ chương trình quy định tại điểm a khoản 1 Điều này. ..."
0
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam thực hiện những chức năng gì?
Mục tiêu và chức năng hoạt động ... 2. Chức năng của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán: a) Cung cấp dịch vụ đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán cho các chứng khoán niêm yết, đăng ký giao dịch, chứng khoán phái sinh trên Sở Giao dịch Chứng khoán và chứng khoán của công ty đại chúng khác; các dịch vụ liên quan đến hỗ trợ giao dịch chứng khoán phù hợp với quy định của pháp luật. b) Thực hiện cấp mã chứng khoán bao gồm mã chứng khoán đăng ký tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán và cấp mã định danh chứng khoán cho các loại chứng khoán phát hành tại Việt Nam. c) Tổ chức thực hiện quyền của người sở hữu chứng khoán cho các tổ chức phát hành là các công ty đại chúng, các tổ chức có chứng khoán niêm yết/đăng ký giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán. d) Cung cấp dịch vụ đại lý thanh toán cổ tức và lãi trái phiếu cho các tổ chức phát hành đ) Cung cấp dịch vụ đại lý chuyển nhượng và thực hiện chuyển quyền sở hữu đối với chứng khoán đăng ký tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán theo quy định pháp luật. e) Cung cấp các dịch vụ đăng ký, lưu ký và đại lý chuyển nhượng cho các loại chứng khoán khác theo thoả thuận với các tổ chức phát hành. g) Xây dựng và vận hành các cơ chế quản trị rủi ro gồm thực hiện chức năng đối tác bù trừ trung tâm (CCP), quản lý Quỹ hỗ trợ thanh toán, Quỹ bù trừ, hệ thống vay và cho vay chứng khoán theo quy định của pháp luật chứng khoán. h) Cung cấp các dịch vụ quản lý tài sản, các dịch vụ cho quỹ đầu tư và các dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán và phù hợp với quy định pháp luật hiện hành. i) Giám sát hoạt động của các thành viên của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán nhằm đảm bảo sự tuân thủ các quy chế hoạt động nghiệp vụ của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán nhằm bảo vệ tài sản của người sở hữu chứng khoán. k) Quản lý tỷ lệ sở hữu của người đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật chứng khoán. l) Hỗ trợ phát triển thị trường chứng khoán thông qua việc cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, thông tin, đào tạo, tuyên truyền và phổ biến kiến thức.
1
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam thực hiện những chức năng gì?
Cơ cấu tổ chức 1. Vụ Pháp chế. 2. Vụ Phát triển thị trường chứng khoán. 3. Vụ Quản lý chào bán chứng khoán. 4. Vụ Giám sát công ty đại chúng. 5. Vụ Quản lý kinh doanh chứng khoán. 6. Vụ Quản lý các công ty quản lý quỹ và Quỹ đầu tư chứng khoán. 7. Vụ Giám sát thị trường chứng khoán. 8. Vụ Hợp tác quốc tế. 9. Vụ Tổ chức cán bộ. 10. Vụ Tài vụ - Quản trị. 11. Văn phòng (có đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh). 12. Thanh tra. 13. Cục Công nghệ thông tin. 14. Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo chứng khoán. 15. Tạp chí Chứng khoán. Các tổ chức quy định từ Khoản 1 đến Khoản 13 Điều này là tổ chức hành chính giúp Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định tại Khoản 14 và Khoản 15 Điều này là đơn vị sự nghiệp. Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về chứng khoán và thị trường chứng khoán; chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và sự chỉ đạo về nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Bộ Tài chính. Thanh tra Chứng khoán có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
0
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam thực hiện những chức năng gì?
1. Thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán theo quy định của pháp luật. 2. Đánh giá việc thực hiện chế độ, chính sách về quản lý tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán để hoàn thiện chế độ quản lý tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán.
0
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam thực hiện những chức năng gì?
Mục tiêu và chức năng hoạt động 1. Mục tiêu hoạt động của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán: a) Đảm bảo hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ, thanh toán chứng khoán và các dịch vụ hỗ trợ việc giao dịch chứng khoán được an toàn, hiệu quả. b) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư. ...
0
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam thực hiện những chức năng gì?
Khoản 3. Trường hợp cung cấp dịch vụ ngân hàng ngày lập hóa đơn thực hiện định kỳ theo hợp đồng giữa hai bên kèm bảng kê hoặc chứng từ khác có xác nhận của hai bên, nhưng chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng phát sinh hoạt động cung cấp dịch vụ; Trường hợp cung cấp dịch vụ ngân hàng với số lượng lớn, phát sinh thường xuyên, cần có thời gian đối soát dữ liệu giữa ngân hàng và các bên thứ ba có liên quan (tổ chức thanh toán, tổ chức thẻ quốc tế hoặc các tổ chức khác), thời điểm lập hóa đơn là thời điểm hoàn thành việc đối soát dữ liệu giữa các bên nhưng chậm nhất không quá ngày 10 của tháng sau tháng phát sinh.
0
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam thực hiện những chức năng gì?
Điều 11. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương: a) Tăng cường kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các cơ quan, địa phương đẩy nhanh triển khai Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2021 và số 116/NQ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2021 về các chính sách hỗ trợ người lao động, chủ sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19. Đề xuất giải pháp khắc phục sự đứt gãy thị trường lao động để phục hồi sản xuất và kinh tế. b) Thường xuyên nắm chắc diễn biến của thị trường lao động để xây dựng kế hoạch khôi phục thị trường lao động, bảo đảm người lao động quay trở lại làm việc, giải quyết khó khăn về thiếu hụt lao động tại các vùng, khu vực sản xuất trọng điểm gắn với kiểm soát, bảo đảm an toàn dịch bệnh. Có kế hoạch đào tạo, bố trí người lao động đã di chuyển về các địa phương do ảnh hưởng của dịch bệnh. c) Phối hợp với Bộ Công an nghiên cứu, xây dựng Đề án và tích hợp cơ sở dữ liệu quốc gia về lao động, việc làm với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 12 năm 2021. d) Đánh giá bước đầu về hiệu quả các gói hỗ trợ phòng, chống; dịch COVID-19 để đề xuất phương án điều chỉnh phù hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 20 tháng 10 năm 2021.
0
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam thực hiện những chức năng gì?
Khoản 3. Trình tự nhập, duyệt và chuẩn hóa số liệu tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ vào Cơ sở dữ liệu quy định như sau: a) Đối với tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc trung ương quản lý Căn cứ báo cáo do cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản gửi tới, Tổng Cục đường bộ Việt Nam kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của báo cáo, thực hiện xác nhận vào báo cáo và gửi 01 bộ hồ sơ theo Mẫu quy định tại điểm a khoản 2 Điều này về cơ quan tài chính của Bộ Giao thông vận tải. Chậm nhất sau 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo của Tổng Cục đường bộ Việt Nam, cơ quan tài chính của Bộ Giao thông vận tải phải thực hiện nhập thông tin số liệu tài sản vào Phần mềm. b) Đối với tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc địa phương quản lý Căn cứ báo cáo do cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản gửi tới, Sở Giao thông vận tải kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của báo cáo, thực hiện xác nhận vào báo cáo và gửi 01 bộ hồ sơ theo Mẫu quy định tại điểm a khoản 2 Điều này kèm theo bản sao các giấy tờ có liên quan về Sở Tài chính. Sở Giao thông vận tải chịu trách nhiệm thực hiện nhập thông tin số liệu tài sản vào Phần mềm chậm nhất sau 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo của đơn vị được giao quản lý tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ kết quả xác nhận báo cáo của Sở Giao thông vận tải và số liệu đã được nhập vào Phần mềm thực hiện đối chiếu, chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin để duyệt đưa vào Cơ sở dữ liệu. Trường hợp có sai lệch số liệu giữa xác nhận báo cáo của Sở Giao thông vận tải và số liệu đã nhập vào Phần mềm, Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ chối duyệt và thông báo cho Sở Giao thông vận tải để điều chỉnh lại thông tin trong Phần mềm. Trường hợp phân cấp nhập dữ liệu cho đơn vị trực tiếp quản lý tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; đơn vị trực tiếp quản lý công trình thực hiện nhập thông tin số liệu tài sản vào Phần mềm đồng thời gửi 02 bộ hồ sơ theo Mẫu quy định tại điểm a khoản 2 Điều này kèm theo bản sao các giấy tờ có liên quan về Sở Giao thông vận tải. Căn cứ báo cáo do cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản gửi tới, Sở Giao thông vận tải kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của báo cáo, thực hiện xác nhận và gửi về Sở Tài chính chậm nhất 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo của đơn vị được giao quản lý tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đồng thời lưu 01 bộ hồ sơ tại Sở Giao thông vận tải. Sở Tài chính căn cứ báo cáo kê khai ở dạng giấy của đơn vị (đã được Sở Giao thông vận tải xác nhận) thực hiện đối chiếu, chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin để duyệt đưa vào Cơ sở dữ liệu. Trường hợp có sai lệch số liệu giữa xác nhận báo cáo của Sở Giao thông vận tải và số liệu đã nhập vào Phần mềm, Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ chối duyệt và thông báo lại cho đơn vị trực tiếp quản lý công trình để điều chỉnh lại cho phù hợp.
0
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam thực hiện những chức năng gì?
Quyền làm việc bình đẳng của người lao động, thực hiện các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới 1. Quyền bình đẳng của người lao động: a) Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực hiện quyền bình đẳng của lao động nữ, lao động nam, thực hiện các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, tiền lương, khen thưởng, thăng tiến, trả công lao động, các chế độ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện lao động, an toàn lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, ốm đau, thai sản, các chế độ phúc lợi khác về vật chất và tinh thần; b) Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng của lao động nữ, lao động nam, thực hiện các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới về các lĩnh vực quy định tại điểm a khoản 1 Điều này trong quan hệ lao động. 2. Người sử dụng lao động có trách nhiệm tham khảo ý kiến của lao động nữ hoặc đại diện của họ khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của phụ nữ. Việc tham khảo ý kiến của đại diện lao động nữ được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 41 Nghị định này. 3. Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động: a) Ưu tiên tuyển dụng, sử dụng phụ nữ vào làm việc khi người đó đủ điều kiện, tiêu chuẩn làm công việc phù hợp với cả nam và nữ; ưu tiên giao kết hợp đồng lao động mới đối với lao động nữ trong trường hợp hợp đồng lao động hết hạn; b) Thực hiện các chế độ, chính sách đối với lao động nữ tốt hơn so với quy định của pháp luật.
0
Khi kê đơn thuốc y học cổ truyền thì bác sỹ thực hiện ghi đơn thuốc như thế nào?
Hướng dẫn cách ghi đơn thuốc 1. Quy định chung về cách ghi đơn thuốc a) Chữ viết tên thuốc theo ngôn ngữ tiếng Việt, chính xác, rõ ràng, ghi đủ theo các mục in trong đơn thuốc, sổ khám bệnh của người bệnh, tờ phơi điều trị trong hồ sơ bệnh án; b) Ghi chính xác địa chỉ nơi người bệnh đang cư trú hoặc tạm trú; c) Đối với trẻ em dưới 72 tháng tuổi thì phải ghi số tháng tuổi và ghi thêm tên bố hoặc tên mẹ của trẻ; d) Gạch chéo phần giấy còn trống từ phía dưới nội dung kê đơn đến phía trên chữ ký của người kê đơn; ký, ghi rõ họ tên người kê đơn. 2. Cách ghi đơn thuốc đối với thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu. a) Khi kê đơn thuốc thang ghi tên thường dùng, ghi rõ liều lượng, đơn vị tính, không viết tắt tên thuốc đối với các vị thuốc y học cổ truyền; Hướng dẫn cụ thể cách sắc thuốc, cách uống thuốc, thời gian uống thuốc; b) Chỉ định rõ liều dùng, cách dùng và đường dùng: c) Đối với thuốc thành phẩm do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tự sản xuất thì ghi theo tên đã được Sở Y tế hoặc Bộ Y tế phê duyệt lưu hành nội bộ (trừ đơn vị do Bộ Quốc phòng quản lý); Đối với thuốc được lưu hành toàn quốc thì ghi tên thuốc theo tên đã được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành; d) Trường hợp người kê đơn cho người bệnh dùng quá liều thông thường so với quy trình chuyên môn của Bộ Y tế hoặc phác đồ hướng dẫn điều trị thì phải ký xác nhận bên cạnh. 3. Thứ tự kê đơn thuốc trong đơn thuốc và hồ sơ bệnh án a) Thứ tự kê đơn thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu: Thuốc thang, thuốc thành phẩm. Đối với thuốc thành phẩm, kê theo thứ tự: Thuốc dạng viên, thuốc dạng nước, thuốc dạng chè, thuốc dạng bột, thuốc dạng cao và các dạng thuốc khác; b) Thứ tự kê đơn thuốc kết hợp: Kê thuốc hóa dược trước, thuốc cổ truyền và thuốc dược liệu sau.
1
Khi kê đơn thuốc y học cổ truyền thì bác sỹ thực hiện ghi đơn thuốc như thế nào?
Người được kê đơn thuốc 1. Người có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (sau đây gọi chung là người hành nghề) được kê đơn thuốc thang, kê đơn kết hợp thuốc thành phẩm và thuốc thang: a) Bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền, bác sỹ có chứng chỉ đào tạo định hướng về chuyên khoa y học cổ truyền có thời gian tối thiểu 6 tháng; b) Cử nhân y học cổ truyền đã được đào tạo tương đương với văn bằng bác sỹ; c) Y sỹ y học cổ truyền; d) Lương y. 2. Người được kê đơn thuốc dược liệu: a) Các đối tượng quy định tại các điểm a, b và c Khoản 1 Điều này; b) Bác sỹ không thuộc chuyên khoa y học cổ truyền; c) Y sỹ đa khoa. 3. Người được kê đơn thuốc thành phẩm: a) Các đối tượng được quy định tại Khoản 2 Điều này; b) Lương y. 4. Người có chứng chỉ hành nghề bài thuốc gia truyền chỉ được kê đơn bài thuốc gia truyền đã được cấp có thẩm quyền cấp phép.
0
Khi kê đơn thuốc y học cổ truyền thì bác sỹ thực hiện ghi đơn thuốc như thế nào?
1. Người kê đơn thuốc phải đang hành nghề tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hợp pháp, có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh. 2. Bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền, bác sỹ định hướng y học cổ truyền, được phép kê đơn tất các các dạng thuốc y học cổ truyền và kê đơn kết hợp thuốc y học cổ truyền với thuốc tân dược theo đúng phạm vi chuyên môn hành nghề. 3. Bác sỹ đa khoa, bác sỹ chuyên khoa khác và y sỹ đa khoa khi kê đơn kết hợp y học cổ truyền chỉ được kê đơn thuốc thành phẩm y học cổ truyền. 4. Y sỹ y học cổ truyền đang làm việc tại cơ sở khám bệnh chữa bệnh tuyến huyện của Nhà nước hoặc trạm y tế xã phường thị trấn, y tế cơ quan trường học được kê đơn tất cả các dạng thuốc y học cổ truyền phù hợp với phạm vi chuyên môn hành nghề. 5. Y sỹ y học cổ truyền công tác tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn nơi chưa có bác sĩ được phép kê đơn thuốc y học cổ truyền, kết hợp với thuốc tân dược sau được Giám đốc hoặc người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phân công bằng văn bản. 6. Lương y chỉ được kê đơn thuốc y học cổ truyền theo đúng phạm vi chuyên môn hành nghề, không được phép kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với thuốc tân dược. 7. Người có bài thuốc chữa bệnh gia truyền chỉ được phép kê đơn bài thuốc gia truyền đã được cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận theo quy định.
0
Khi kê đơn thuốc y học cổ truyền thì bác sỹ thực hiện ghi đơn thuốc như thế nào?
Nguyên tắc kê đơn thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu 1. Người hành nghề chỉ được kê đơn thuốc sau khi có kết quả khám bệnh, chẩn đoán bệnh. 2. Kê đơn thuốc phải phù hợp với chẩn đoán bệnh và tình trạng bệnh. 3. Được kê đơn phối hợp thuốc thang và thuốc thành phẩm trên một người bệnh mà giữa các thuốc này có sự trùng lặp một số vị thuốc trong thành phần, công thức. 4. Trường hợp có sửa chữa nội dung đơn thuốc thì người kê đơn phải ký tên ngay bên cạnh nội dung sửa. 5. Trường hợp đơn thuốc có chứa dược liệu độc thuộc Danh mục dược liệu độc làm thuốc ban hành kèm theo Thông tư số 42/2017/TT-BYT ngày 13 tháng 11 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế (sau đây gọi tắt là Thông tư số 42/2017/TT-BYT) thì phải ghi rõ số lượng bằng số và bằng chữ, trường hợp số lượng dưới 10 (mười) thì phải ghi số 0 (không) ở phía trước. 6. Không được ghi vào đơn thuốc thông tin, quảng cáo, tiếp thị, kê đơn, tư vấn, ghi nhãn, hướng dẫn sử dụng có nội dung dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người đối với sản phẩm không phải là thuốc, trừ trang thiết bị y tế.
0
Khi kê đơn thuốc y học cổ truyền thì bác sỹ thực hiện ghi đơn thuốc như thế nào?
1. Việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 50 Luật trẻ em được thực hiện đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi bởi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em; trẻ em bị xâm hại nhưng cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em từ chối thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp hoặc trẻ em bị xâm hại có nguy cơ tiếp tục bị xâm hại bởi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em. 2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em cư trú hoặc nơi xảy ra trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này có thẩm quyền ra quyết định tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em theo Mẫu số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này và bố trí nơi tạm trú an toàn theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 50 Luật trẻ em và áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế theo quy định tại khoản 3 Điều 52 Luật trẻ em trong vòng 12 giờ tính từ thời điểm tiếp nhận thông tin. 3. Thời hạn tạm thời cách ly được quyết định căn cứ vào đánh giá nhu cầu và môi trường an toàn của trẻ em, được gia hạn, nhưng thời hạn cách ly tối đa không quá 15 ngày trừ trường hợp phải tiếp tục cách ly theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. Khi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em được đánh giá bảo đảm điều kiện an toàn cho trẻ em theo Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hủy bỏ quyết định tạm thời cách ly. 4. Trẻ em được tạm thời cách ly khẩn cấp khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em cần được thực hiện ngay việc giao chăm sóc thay thế trước khi thực hiện các thủ tục nhận chăm sóc thay thế.
0
Khi kê đơn thuốc y học cổ truyền thì bác sỹ thực hiện ghi đơn thuốc như thế nào?
Thực hiện bồi thường, tạm hoãn thực hiện bồi thường ... 4. Tạm hoãn thực hiện bồi thường: ... b) Thời gian tạm hoãn thực hiện bồi thường như sau: - Tối đa không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị tại các bệnh viện, phụ nữ trong thời kỳ nghỉ thai sản; gia đình thuộc đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, gia đình đang trong hoàn cảnh khó khăn đặc biệt về kinh tế do thiên tai, hỏa hoạn hoặc các trường hợp có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt về kinh tế khác được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú xác nhận; - Tối đa bằng thời gian tạm giam, tạm giữ đối với trường hợp đang bị tạm giam, tạm giữ chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận về hành vi vi phạm pháp luật khác. ...
0
Khi kê đơn thuốc y học cổ truyền thì bác sỹ thực hiện ghi đơn thuốc như thế nào?
1. Trong quá trình hoạt động, chi nhánh tại Việt Nam phải luôn duy trì mức vốn chủ sở hữu của chi nhánh không thấp hơn mức vốn pháp định quy định tại khoản 3 Điều 71 Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán. 2. Chi nhánh tại Việt Nam phải thực hiện cơ chế tài chính theo quy định của pháp luật tại Việt Nam như đối với công ty quản lý quỹ trong nước. 3. Chi nhánh tại Việt Nam phải đáp ứng và duy trì chỉ tiêu an toàn tài chính như đối với công ty quản lý quỹ trong nước.
0
Khi kê đơn thuốc y học cổ truyền thì bác sỹ thực hiện ghi đơn thuốc như thế nào?
Điều 23. Xử lý các sự cố xảy ra khi thực hiện việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. Trường hợp ngay khi bắt đầu thực hiện kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia hoặc khi người tham dự đang thực hiện bài kiểm tra kiến thức, bài kiểm tra thực hành có xảy ra sự cố bất khả kháng như bão, lụt, cháy, nổ hoặc xảy ra sự cố khác, bắt buộc phải dừng các hoạt động lại do không thể tiến hành theo đúng quy định, tổ chức đánh giá kỹ năng nghề thực hiện các công việc sau đây: 1. Có văn bản báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định cho hoãn kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia đang tiến hành để tổ chức lại vào thời điểm thích hợp; 2. Thông báo đến từng người tham dự về thời gian tổ chức lại kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia đã hoãn; 3. Thực hiện việc hoàn trả chi phí theo quy định tại Điều 25 Nghị định này cho người tham dự đã nộp tiền thuê dụng cụ, thiết bị và tiền mua vật tư, nguyên, nhiên vật liệu khi người đó không muốn tiếp tục tham gia kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia được tổ chức lại sau khi đã hoãn.
0
Cần làm gì nếu chưa nhận được tiền bồi thường khi nhà nước thu hồi đất?
"Điều 7. Trình tự khiếu nại 1. Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính. 2. Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi chung là Bộ trưởng) thì người khiếu nại khiếu nại đến Bộ trưởng hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định của Luật tố tụng hành chính. 3. Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khiếu nại lần hai đến Bộ trưởng quản lý ngành, lĩnh vực hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết lần hai của Bộ trưởng hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính."
1
Cần làm gì nếu chưa nhận được tiền bồi thường khi nhà nước thu hồi đất?
Điều 94. Kinh phí và chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 1. Kinh phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư do Nhà nước bảo đảm. Kinh phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư bao gồm: tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; chi phí bảo đảm cho việc tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và chi phí khác. 2. Trường hợp Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai, nếu người thực hiện dự án tự nguyện ứng trước kinh phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thì được ngân sách nhà nước hoàn trả bằng hình thức trừ vào tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp. Số tiền được trừ không vượt quá tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp; số tiền còn lại (nếu có) được tính vào chi phí đầu tư của dự án. Trường hợp Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai, mà người thực hiện dự án được miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất cho toàn bộ thời hạn sử dụng đất nếu tự nguyện ứng trước kinh phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thì kinh phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được tính vào chi phí đầu tư của dự án. 3. Việc chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được thực hiện như sau: a) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư có hiệu lực thi hành, cơ quan, đơn vị, tổ chức thực hiện bồi thường phải chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho người có đất thu hồi, chủ sở hữu tài sản; b) Trường hợp cơ quan, đơn vị, tổ chức thực hiện bồi thường chậm chi trả thì khi thanh toán tiền bồi thường, hỗ trợ cho người có đất thu hồi, chủ sở hữu tài sản, ngoài tiền bồi thường, hỗ trợ theo phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì người có đất thu hồi, chủ sở hữu tài sản còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng mức tiền chậm nộp theo quy định của Luật Quản lý thuế tính trên số tiền chậm trả và thời gian chậm trả. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư có trách nhiệm phê duyệt phương án chi trả bồi thường chậm cho người có đất thu hồi, chủ sở hữu tài sản. Kinh phí chi trả bồi thường chậm được bố trí từ ngân sách của cấp phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. 4. Trường hợp người có đất thu hồi, chủ sở hữu tài sản không nhận tiền bồi thường, hỗ trợ theo phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc trường hợp đất thu hồi, tài sản đang có tranh chấp thì tiền bồi thường, hỗ trợ được gửi vào tài khoản tiền gửi của đơn vị, tổ chức thực hiện nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư mở tại ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối theo lãi suất không kỳ hạn. Tiền lãi từ khoản tiền bồi thường, hỗ trợ được trả cho người có quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản được bồi thường, hỗ trợ.
0
Cần làm gì nếu chưa nhận được tiền bồi thường khi nhà nước thu hồi đất?
Thông báo thu hồi đất, thành phần Ban thực hiện cưỡng chế thu hồi đất, kinh phí cưỡng chế thu hồi đất, giải quyết khiếu kiện phát sinh từ việc cưỡng chế thu hồi đất .... 6. Người có đất thu hồi, tổ chức, cá nhân có liên quan có quyền khiếu nại về việc thu hồi đất theo quy định của pháp luật về khiếu nại. Trong khi chưa có quyết định giải quyết khiếu nại thì vẫn phải tiếp tục thực hiện quyết định thu hồi đất, quyết định cưỡng chế thu hồi đất. Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có kết luận việc thu hồi đất là trái pháp luật thì phải dừng cưỡng chế nếu việc cưỡng chế chưa hoàn thành; hủy bỏ quyết định thu hồi đất đã ban hành và bồi thường thiệt hại do quyết định thu hồi đất gây ra (nếu có). Đối với trường hợp việc thu hồi đất có liên quan đến quyền và lợi ích của tổ chức, cá nhân khác trong việc sử dụng đất theo quy định của pháp luật khác có liên quan thì Nhà nước tiến hành thu hồi đất, cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất theo quy định mà không phải chờ cho đến khi giải quyết xong quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc sử dụng đất giữa người có đất thu hồi và tổ chức, cá nhân đó theo quy định của pháp luật có liên quan.
0
Cần làm gì nếu chưa nhận được tiền bồi thường khi nhà nước thu hồi đất?
“Điều 74. Nguyên tắc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất 1. Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất nếu có đủ điều kiện được bồi thường quy định tại Điều 75 của Luật này thì được bồi thường. 2. Việc bồi thường được thực hiện bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu hồi, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồi đất. 3. Việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất phải bảo đảm dân chủ, khách quan, công bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật.”
0
Cần làm gì nếu chưa nhận được tiền bồi thường khi nhà nước thu hồi đất?
1. Hàng năm, cơ sở dạy nghề báo cáo tình hình tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ cho học sinh, sinh viên tại đơn vị với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và cơ quan chủ quản của cơ sở dạy nghề trước ngày 15 tháng 11. 2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổng hợp đánh giá tình hình thực hiện của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trước ngày 30 tháng 11. 3. Ngoài báo cáo định kỳ nêu trên, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và cơ sở dạy nghề có trách nhiệm báo cáo đột xuất tình hình tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ cho học sinh, sinh viên phục vụ công tác quản lý theo yêu cầu của lãnh đạo các cấp có thẩm quyền. 4. Nội dung, mẫu báo cáo, hình thức báo cáo về tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ theo hướng dẫn của Tổng cục Dạy nghề.
0
Cần làm gì nếu chưa nhận được tiền bồi thường khi nhà nước thu hồi đất?
Mục I. - NGUYÊN TẮC CHUNG 1. Mặt hàng và số lượng hàng hoá dự trữ. Các mặt hàng dự trữ quốc gia tại ngành thương nghiệp bao gồm: Nilon che mưa, vải bạt gai, giấy dầu và bao tải nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phòng chống bão lụt. Số lượng hàng hoá cần thiết đưa vào dự trữ sẽ do Uỷ ban kế hoạch Nhà nước cùng các ngành Tài chính, Thương nghiệp xác định cụ thể. Hàng hoá đưa vào dự trữ là loại có chất lượng tốt. Nghiêm cấm việc đưa hàng hoá kém, mất phẩm chất vào dự trữ Nhà nước. 2. Xuất nhập kho hàng hoá dự trữ việc để phục vụ nhu cầu phòng chống lụt chỉ được thực hiện khi có quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng hoặc Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng uỷ quyền cho Bộ trưởng Bộ Thương nghiệp giải quyết. Ngành Thương nghiệp chịu trách nhiệm bảo đảm tốt chất lượng hàng hoá trên cơ sở định kỳ chuyển đổi, thay thế hàng dự trữ; đồng thời sau khi đã xuất kho (bao gồm cả số xuất bán để phục vụ nhu cầu phòng chống bão lụt và xuất chuyển đổi) phải kịp thời mua hàng để nhập lại kho dự trữ bảo đảm đủ số lượng và chất lượng hàng hoá theo đúng quy định.
0
Cần làm gì nếu chưa nhận được tiền bồi thường khi nhà nước thu hồi đất?
Đăng ký chứng khoán tại Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam ... 2. Tổ chức phát hành, công ty đại chúng thực hiện đăng ký các thông tin sau với Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam: a) Thông tin về tổ chức phát hành, công ty đại chúng; b) Thông tin về chứng khoán của tổ chức phát hành, công ty đại chúng; c) Thông tin về người sở hữu chứng khoán gồm: danh sách người sở hữu chứng khoán, loại chứng khoán, số lượng chứng khoán sở hữu và tài khoản lưu ký chứng khoán trong trường hợp người sở hữu chứng khoán có nhu cầu đăng ký chứng khoán đồng thời với lưu ký chứng khoán. ...
0
Cần làm gì nếu chưa nhận được tiền bồi thường khi nhà nước thu hồi đất?
Họp Hội đồng quản trị và Biên bản họp Hội đồng quản trị 1. Hội đồng quản trị làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số; ít nhất một tháng họp một lần do Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc người được ủy quyền) triệu tập và chủ trì để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của mình. 2. Hội đồng quản trị họp bất thường khi có đề nghị của một trong các trường hợp sau đây: a) Chủ tịch Hội đồng quản trị; b) Tổng giám đốc hoặc Trưởng Ban kiểm soát; c) Ít nhất hai thành viên của Hội đồng quản trị. Đề nghị Hội đồng quản trị họp bất thường phải lập bằng văn bản, trong đó nêu rõ mục đích họp, vấn đề cần thảo luận và quyết định thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị. Người có thẩm quyền triệu tập hợp Hội đồng quản trị có quyền từ chối đề nghị nêu trên nếu vấn đề cần thảo luận và quyết định không thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị nhưng phải thông báo cho người đề nghị và các thành viên Hội đồng quản trị biết. 3. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc thành viên Hội đồng quản trị được Chủ tịch Hội đồng quản trị ủy quyền triệu tập hợp trong vòng 5 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị triệu tập nêu tại Điểm b và Điểm c Khoản 2 Điều này. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc người được ủy quyền không chấp nhận triệu tập cuộc họp, Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại xảy ra đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, trừ trường hợp không thể triệu tập hợp được vì lý do bất khả kháng. Trong trường hợp này, người đề nghị nêu tại Điểm b và Điểm c Khoản 2 Điều này có thể thay thế Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập hợp Hội đồng quản trị. ...
0
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động ra sao?
“Điều 45. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh; b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động ủy quyền bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động; c) Trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý; 2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này; 3. Người lao động không được hưởng chế độ do Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả nếu thuộc một trong các nguyên nhân quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này.”
1
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động ra sao?
Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện 1. Người lao động được xem xét hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện quy định tại Điều 3 Nghị định này khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do tai nạn lao động xảy ra trong thời gian tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; b) Tai nạn xảy ra không thuộc các trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Người lao động không được hưởng các chế độ quy định tại khoản 1 Điều này nếu tai nạn xảy ra do một trong các nguyên nhân sau: a) Mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến công việc, nhiệm vụ lao động; b) Người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân; c) Sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.
0
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động ra sao?
"Điều 4. Trợ cấp tai nạn lao động 1. Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động được hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động, nếu nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động hoàn toàn do lỗi của chính người lao động bị nạn gây ra (căn cứ theo kết luận của biên bản điều tra tai nạn lao động). 2. Nguyên tắc trợ cấp: Tai nạn lao động xảy ra lần nào thực hiện trợ cấp lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy ra từ các lần trước đó. 3. Mức trợ cấp: a) Ít nhất 12 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động; b) Ít nhất bằng 0,6 tháng tiền lương đối với người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%; nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80% thì tính theo công thức dưới đây hoặc tra theo bảng tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này: [...]"
0
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động ra sao?
1. Điều kiện người lao động được trợ cấp Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc bị chết trong các trường hợp sau thì được trợ cấp: a) Tai nạn lao động mà nguyên nhân xảy ra tai nạn hoàn toàn do lỗi của chính người lao động theo kết luận trong biên bản điều tra tai nạn lao động; b) Tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở tại địa điểm và thời gian hợp lý (căn cứ hồ sơ giải quyết vụ tai nạn của cơ quan công an hoặc cơ quan Điều tra hình sự Quân đội hoặc giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi xảy ra tai nạn). 2. Nguyên tắc trợ cấp Việc trợ cấp được thực hiện từng lần; tai nạn lao động xảy ra lần nào thực hiện trợ cấp lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy ra từ các lần trước đó. 3. Mức trợ cấp a) Ít nhất bằng 12 tháng tiền lương đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động khi người lao động bị chết do tai nạn lao động; b) Ít nhất bằng 0,6 tháng tiền lương đối với người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%; nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80% thì tra bảng theo mức bồi thường tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này hoặc tính theo công thức dưới đây: Ttc = Tbt x 0,4 Trong đó: - Ttc: Mức trợ cấp cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% trở lên (đơn vị tính: Tháng tiền lương); - Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% trở lên (đơn vị tính: Tháng tiền lương). Ví dụ 2: - Đồng chí Trần Văn B bị tai nạn lao động lần thứ nhất do đồng chí B đã vi phạm quy định về an toàn lao động, không do lỗi của ai khác. Giám định sức khỏe xác định mức suy giảm khả năng lao động của đồng chí B là 15% do vụ tai nạn này. Mức trợ cấp lần thứ nhất cho đồng chí Trần Văn B là: - Ttc = Tbt x 0,4 = 3,5 x 0,4 = 1,4 (tháng tiền lương). - Lần tiếp theo đồng chí B bị tai nạn khi đi từ nơi làm việc về nơi ở (được điều tra và xác định là thuộc trường hợp được trợ cấp theo quy định tại Khoản 1 Điều này). Giám định sức khỏe xác định mức suy giảm khả năng lao động do lần tai nạn này là 20%, mức trợ cấp lần thứ hai cho đồng chí Trần Văn B là: - Ttc = Tbt x 0,4 = 5,5 x 0,4 = 2,2 (tháng tiền lương).
0
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động ra sao?
Nhiệm vụ và quyền của người học Người học có nhiệm vụ, quyền theo quy định tại Điều 60 của Luật Giáo dục nghề nghiệp và các nhiệm vụ, quyền cụ thể sau đây: ... 4. Được chọn chương trình học, hình thức học, địa điểm học phù hợp với khả năng, điều kiện của bản thân và của trường; được tạo điều kiện chuyển đổi chương trình, hình thức và địa điểm học nếu có nguyện vọng và được nơi chuyển đến tiếp nhận. 5. Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện của nhà trường phục vụ việc học tập, thực hành, thực tập, thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, khởi nghiệp và hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao. Được bảo đảm các điều kiện về an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình học tập, thực hành, thực tập theo quy định của pháp luật. 6. Được cấp bằng tốt nghiệp trung cấp, chứng chỉ sơ cấp, chứng chỉ đào tạo tương ứng với trình độ đào tạo, chương trình đào tạo theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông hoặc giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông theo quy định của Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành. 7. Đóng học phí và phí dịch vụ khác theo quy định. 8. Được tham gia lao động, hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể, hội học sinh và tổ chức xã hội khác theo quy định của pháp luật. 9. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của tập thể người học kiến nghị với nhà trường các giải pháp góp phần xây dựng trường, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình; tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của nhà trường. 10. Được hưởng các chính sách đối với người học theo quy định của pháp luật. 11. Thực hiện nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo quy định tại Điều 61 của Luật Giáo dục nghề nghiệp. 12. Tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường, cơ sở thực hành, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nơi thực hành, thực tập.
0
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động ra sao?
Khoản 1. Thực hiện đường lối, chủ trương trên đây của Đảng, những năm qua nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại: - Đã đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: mở rộng mạnh mẽ quan hệ kinh tế song phương và đa phương; phát triển quan hệ đầu tư với gần 70 nước và lãnh thổ; bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc Tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); tham gia sáng lập Diễn đàn Á-Âu (ASEM); gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC); trở thành quan sát viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và đang tiến hành đàm phán để gia nhập tổ chức này. Nước ta cũng đã ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế với Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ theo chuẩn mực của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Để tăng cường việc chỉ đạo công tác hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ đã thành lập Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế và Uỷ ban đã có những đóng góp tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Thực hiện đường lối đổi mới, chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta đã mở rộng được quan hệ đối ngoại, vượt qua được những khó khăn về thị trường do những biến động Liên Xô cũ và Đông Âu gây ra; phá được thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng được môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế nước ta trên chính trường và thương trường thế giới, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế ở khu vực vào cuối những năm 90 của thế kỷ XX. - Thu hút được một số lượng đáng kể vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA), tiếp thu được nhiều thành tựu mới về khoa học, công nghệ và kỹ năng quản lý. - Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh, góp phần tạo lập tư duy kinh tế mới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Bước đầu xây dựng được một đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại và quản lý kinh doanh thích nghi dần với điều kiện mới, tạo tiền đề để tiếp tục quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm tiếp theo. Với những kết quả đó, chúng ta đã từng bước thực hiện được chủ trương kết hợp phát huy nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp đưa đến những thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia và bản sắc văn hoá dân tộc.
0
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động ra sao?
Quyền của Thành viên Tổ công tác 6116 1. Được cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến nội dung cần tư vấn, hỗ trợ khi các nhà đầu tư, doanh nghiệp, địa phương đề xuất để phục vụ các phiên họp của Tổ công tác 6116. 2. Được mời tham dự các Hội nghị, cuộc họp, làm việc của Bộ Y tế có nội dung liên quan đến thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Tổ công tác 6116. 3. Được hưởng thù lao theo quy định hiện hành.
0
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động ra sao?
Quản lý, sử dụng tài sản trang bị để thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ 1. Tổ chức, cá nhân chủ trì có trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản để thực hiện nhiệm vụ đúng mục đích; thực hiện lập, mở sổ theo dõi riêng tài sản, quản lý, lưu trữ hồ sơ về tài sản theo quy định; đăng nhập đầy đủ thông tin về tài sản vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công (trừ tài sản thuộc danh mục đặc biệt tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân). 2. Tổ chức, cá nhân chủ trì có trách nhiệm thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo quy định của pháp luật. Kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản được bố trí từ nguồn kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. 3. Tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ ngân sách cấp có trách nhiệm kiểm kê và thực hiện chế độ báo cáo tài sản theo yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ khoa học và công nghệ. 4. Khi kết thúc nhiệm vụ, tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ lập phương án xử lý tài sản trang bị quy định tại Điều 7 Nghị định này, trình cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại Điều 8, Điều 9 Nghị định này xem xét, quyết định.
0
Thời gian cấp giấy phép khai thác cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay là bao lâu?
Thủ tục cấp giấy phép khai thác cơ sở ANS ... 2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Hàng không Việt Nam thẩm định, kiểm tra thực tế, yêu cầu tổ chức đề nghị cấp giấy phép giải trình bổ sung các nội dung liên quan và cấp giấy phép khai thác cơ sở ANS; trường hợp không cấp giấy phép phải gửi văn bản trả lời cho tổ chức đề nghị biết và nêu rõ lý do. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Hàng không Việt Nam hướng dẫn tổ chức đề nghị hoàn thiện hồ sơ theo quy định. 3. Giấy phép khai thác cơ sở ANS theo mẫu số 1 quy định tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Thông tư này.
1
Thời gian cấp giấy phép khai thác cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay là bao lâu?
Thủ tục cấp lại giấy phép khai thác cơ sở ANS 1. Giấy phép khai thác cơ sở ANS được cấp lại trong các trường hợp sau: a) Giấy phép bị mất hoặc bị hỏng; b) Thay đổi tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay; thay đổi tên cơ sở, địa chỉ của cơ sở ANS; c) Thay đổi mục đích, phạm vi, phương thức cung cấp dịch vụ, chế độ hoạt động của cơ sở ANS; d) Phục hồi và đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định của giấy phép khai thác cơ sở ANS (áp dụng trong trường hợp giấy phép khai thác bị thu hồi).
0
Thời gian cấp giấy phép khai thác cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay là bao lâu?
8. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không có trách nhiệm cung cấp thông tin cho Người khai thác cảng hàng không, sân bay để khai thác sân bay khi có yêu cầu từ Người khai thác cảng hàng không, sân bay. 9. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định chi tiết về quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay, trừ sân bay chuyên dùng.
0
Thời gian cấp giấy phép khai thác cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay là bao lâu?
Thủ tục cấp Giấy phép khai thác cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay (ANS) ... 1.3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: - Đơn đề nghị cấp giấy phép khai thác cơ sở ANS theo mẫu; - Danh mục hệ thống, thiết bị kỹ thuật của cơ sở ANS; - Báo cáo tổ chức bộ máy, điều hành của cơ sở, số lượng kíp trực, chế độ và thời gian làm việc; - Tài liệu hướng dẫn khai thác của cơ sở ANS và danh mục lưu trữ hệ thống các văn bản, tài liệu liên quan; - Danh mục hệ thống, thiết bị bay kiểm tra, hiệu chuẩn, bay đánh giá phương thức bay bằng thiết bị của tổ chức đã được cấp phép; bản sao chứng chỉ đủ điều kiện bay của tàu bay thực hiện công tác bay kiểm tra, hiệu chuẩn, bay đánh giá phương thức bay bằng thiết bị; bản sao giấy phép lái tàu bay của người lái tàu bay áp dụng đối với cơ sở cung cấp dịch vụ bay kiểm tra, hiệu chuẩn, bay đánh giá phương thức bay bằng thiết bị. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. ...
0
Thời gian cấp giấy phép khai thác cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay là bao lâu?
Khoản 1. Cấp lại Giấy phép a) Trường hợp Giấy phép bị mất, thất lạc, hư hỏng do thiên tai, hỏa hoạn hoặc do các nguyên nhân khách quan khác, doanh nghiệp phải gửi 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép bằng hình thức nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn nơi doanh nghiệp đặt Điểm kinh doanh casino. Hồ sơ bao gồm: - Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép, trong đó nêu rõ lý do đề nghị cấp lại; - Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư; - Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino; - Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm xuất trình bản chính để đối chiếu Giấy phép đã được cấp còn hiệu lực (nếu có); - Văn bản, giấy tờ chứng minh về việc Giấy phép đã bị mất, thất lạc, bị hư hỏng (nếu có). b) Thủ tục gửi hồ sơ cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện theo quy định khoản 2 Điều 32 Nghị định này; c) Thủ tục cấp Giấy phép thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định này; d) Thời hạn của Giấy phép được cấp lại là thời hạn còn lại của Giấy phép đã cấp tại thời điểm gần nhất.
0
Thời gian cấp giấy phép khai thác cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay là bao lâu?
"Điều 55. Loại nhà và tiêu chuẩn diện tích nhà ở xã hội 1. Là nhà chung cư hoặc nhà ở riêng lẻ phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. 2. Trường hợp là nhà ở riêng lẻ thì phải được thiết kế, xây dựng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn diện tích nhà ở xã hội. 3. Trường hợp là nhà chung cư thì căn hộ phải được thiết kế, xây dựng theo kiểu khép kín, bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn diện tích nhà ở xã hội."
0
Thời gian cấp giấy phép khai thác cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay là bao lâu?
Điều 7. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông ngoài khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc). Loại xe cơ giới đường bộ Tốc độ tối đa (km/h) Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn 90 80 Xe ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn (trừ ô tô xi téc) 80 70 Ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; xe mô tô; ô tô chuyên dùng (trừ ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông) 70 60 Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông, ô tô xi téc 60 50
0
Thời gian cấp giấy phép khai thác cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay là bao lâu?
Khoản 4. Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1 Điều 18a như sau: “b) Phải thực hiện việc thử nghiệm thành thạo hoặc so sánh liên phòng đối với phương pháp thử của sản phẩm, hàng hóa đăng ký chỉ định. Đối với các phép thử không có đơn vị tổ chức thử nghiệm thành thạo hoặc không thể thực hiện so sánh liên phòng do không có phòng thử nghiệm nào trong nước phân tích thì phải bổ sung hồ sơ phương pháp thử, xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp thử và chất chuẩn để kiểm soát chất lượng thử nghiệm.”
0
Ai có quyền cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng?
Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cấp giấy phép hoạt động và cấp lại giấy phép hoạt động bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Quốc phòng.
1
Ai có quyền cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng?
Cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa ... 3. Thời hạn hiệu lực của giấy phép hoạt động bến thủy nội địa bằng thời hạn sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc quyết định đóng quân.
0
Ai có quyền cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng?
Cấp lại giấy phép hoạt động bến thủy nội địa ... 3. Trình tự thực hiện a) Đơn vị quản lý trực tiếp bến thủy nội địa lập 01 (một) bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 2 Điều này gửi trực tiếp hoặc qua đường quân bưu đến Bộ Tư lệnh Quân khu hoặc tương đương; b) Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tư lệnh Quân khu hoặc tương đương có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ và có văn bản kèm theo hồ sơ gửi đến Cục Tác chiến; trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Bộ Tư lệnh Quân khu hoặc tương đương phải có văn bản hướng dẫn đơn vị quản lý trực tiếp bến thủy nội địa bổ sung, hoàn thiện hồ sơ; c) Trong thời hạn 20 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Tác chiến có trách nhiệm thẩm định, báo cáo Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cấp lại giấy phép hoạt động bến thủy nội địa theo Mẫu số 08 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này: trường hợp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng không cấp lại giấy phép hoạt động bến thủy nội địa, Bộ Tổng Tham mưu phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. ...
0
Ai có quyền cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng?
Quyết định chủ trương đầu tư xây dựng cảng, bến thủy nội địa 1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định chủ trương đầu tư xây dựng cảng, bến thủy nội địa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Quốc phòng. ...
0
Ai có quyền cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng?
Giới thiệu chung về ngành, nghề Marketing thương mại trình độ trung cấp là ngành, nghề thực hiện các nhiệm vụ và công việc nhằm phát hiện ra các nhu cầu, mong muốn của khách hàng, sáng tạo giá trị, cung ứng giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu của các bên tham gia quá trình trao đổi của doanh nghiệp với khách hàng một cách hiệu quả nhất. Nhiệm vụ chính của nghề bao gồm: Tìm hiểu về môi trường marketing và thị trường; thực hiện các đề xuất chào hàng cho khách hàng của tổ chức; quản lý và cung ứng các chương trình truyền thông marketing; thực hiện và quản lý các kế hoạch marketing; sử dụng, nghiên cứu và phát triển cơ sở dữ liệu khách hàng; quản lý và phát triển thương hiệu. Điều kiện và môi trường làm việc: Các hoạt động marketing thương mại được thực hiện ở các tổ chức với điều kiện môi trường làm việc nhiều biến động, có cạnh tranh, có quan hệ giao dịch với các khách hàng khác nhau, có tính chuyên nghiệp. Để hành nghề, người lao động phải có sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp, có đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề đáp ứng với vị trí công việc, có kiến thức về ngoại ngữ, tin học… Ngoài ra, cần phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ, mở rộng kiến thức xã hội; rèn luyện tính cẩn thận, chi tiết, rõ ràng; xây dựng ý thức nghề và sự say mê nghề. Tốt nghiệp trình độ trung cấp ngành, nghề Marketing thương mại, người học đáp ứng được yêu cầu bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1.635 giờ (tương đương 58 tín chỉ).
0
Ai có quyền cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng?
Họp Đoàn 1. Đoàn do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm Trưởng Đoàn: trước khi Đoàn lên đường, Vụ Hợp tác quốc tế chủ trì, phối hợp với Văn phòng, tổ chức họp Đoàn theo yêu cầu của Trưởng Đoàn. Các thông tin cần giới thiệu trong buổi họp Đoàn bao gồm: tình hình hợp tác với đối tác trong thời gian qua; các kết quả hợp tác chủ yếu; thông tin về hậu cần cho Đoàn ra và các thông tin cần lưu ý khác. 2. Đoàn do Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm Trưởng Đoàn: Tùy tình hình thực tế và theo yêu cầu của Trưởng Đoàn, Vụ Hợp tác quốc tế chủ trì, phối hợp với Văn phòng tổ chức cuộc họp Đoàn. Các thông tin cần giới thiệu trong buổi họp như quy định tại khoản 1 Điều này. 3. Đoàn do cán bộ cấp Vụ trở xuống làm Trưởng Đoàn: theo yêu cầu của Trưởng Đoàn, Vụ Hợp tác quốc tế phối hợp với Văn phòng tổ chức họp Đoàn.
0
Ai có quyền cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng?
1. Bảo đảm chất lượng, số lượng, công dụng, an toàn thực phẩm của hàng hóa, dịch vụ mà mình cung cấp cho người tiêu dùng theo quy định của pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng, pháp luật về thương mại và các pháp luật khác có liên quan. 2. Không được cung cấp cho người tiêu dùng các loại hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ về cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh. 3. Cung cấp đúng, đầy đủ thông tin về hàng hóa, dịch vụ mà mình cung cấp cho người tiêu dùng theo quy định của pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng, pháp luật về thương mại và pháp luật khác có liên quan. 4. Đổi hàng hóa hoặc trả lại tiền và nhận lại hàng hóa cho người tiêu dùng trong trường hợp hàng hóa do mình cung cấp không đảm bảo chất lượng, số lượng, công dụng như thông tin mà mình cung cấp. 5. Chấp hành quyết định thu hồi hàng hóa trong trường hợp hàng hóa do mình cung cấp thuộc diện phải thu hồi và chịu chi phí để tiêu hủy hàng hóa trong trường hợp hàng hóa phải tiêu hủy theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. 6. Ngoài các quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này, cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh hoạt động trong phạm vi chợ, trung tâm thương mại phải thực hiện đầy đủ các quy định về bảo vệ người tiêu dùng theo nội quy do Ban Quản lý chợ, thương nhân kinh doanh chợ, trung tâm thương mại ban hành và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
0
Ai có quyền cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng?
Duy trì các điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán 1. Việc duy trì các điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán được thực hiện theo quy định sau đây: ... c) Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán phải duy trì và tuân thủ các điều kiện cấp giấy phép theo quy định tại khoản 1, điểm b và điểm c khoản 2, khoản 4 và khoản 5 Điều 75 của Luật này;
0
Cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có những quyền hạn nào?
Quyền của tổ chức, cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản 1. Tổ chức, cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có quyền quy định tại khoản 1 Điều 42 của Luật này và quyền sau đây: a) Sử dụng khu vực biển được giao để nuôi trồng thủy sản; b) Trả lại toàn bộ hoặc một phần diện tích khu vực biển được giao; c) Sử dụng các thông tin, dữ liệu liên quan đến khu vực biển được giao theo quy định của pháp luật. 2. Cá nhân Việt Nam được Nhà nước giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản không thu tiền sử dụng khu vực biển quy định tại điểm a khoản 2 Điều 44 của Luật này có quyền quy định tại khoản 1 Điều này và có quyền thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với khu vực biển được giao tại tổ chức tín dụng Việt Nam theo quy định của pháp luật. 3. Tổ chức, cá nhân Việt Nam được Nhà nước giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có thu tiền sử dụng khu vực biển mà đã trả tiền sử dụng hằng năm có quyền quy định tại khoản 1 Điều này và quyền sau đây: a) Thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với khu vực biển được giao tại tổ chức tín dụng Việt Nam theo quy định của pháp luật; b) Chuyển nhượng tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với khu vực biển được giao; tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng nếu tiếp tục nuôi trồng thủy sản thì có quyền như tổ chức, cá nhân chuyển nhượng. 4. Tổ chức, cá nhân Việt Nam được Nhà nước giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có thu tiền sử dụng khu vực biển mà đã trả trước toàn bộ tiền sử dụng theo thời hạn giao có quyền quy định tại khoản 1 Điều này và quyền sau đây: a) Thế chấp giá trị quyền sử dụng khu vực biển được giao và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền vơi khu vực biển được giao trong thời hạn giao tại tổ chức tín dụng Việt Nam theo quy định của pháp luật; b) Chuyển nhượng quyền sử dụng khu vực biển được giao và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với khu vực biển được giao. Cá nhân được để lại quyền sử dụng khu vực biển được giao cho người thừa kế trong thời hạn giao theo quy định của pháp luật. Người nhận chuyển nhượng, người được thừa kế quyền sử dụng khu vực biển đã giao để nuôi trồng thủy sản có quyền quy định tại khoản này; c) Góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng khu vực biển được giao và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với khu vực biển được giao theo quy định của pháp luật; d) Cho thuê quyền sử dụng khu vực biển và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với khu vực biển trong thời hạn được giao. Việc cho thuê chỉ được thực hiện khi khu vực biển đó đã được đầu tư theo dự án và người thuê phải sử dụng khu vực biển đó đúng mục đích. 5. Chính phủ quy định việc trả lại khu vực biển, thế chấp quyền sử dụng khu vực biển; việc cho thuê, góp vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng khu vực biển được giao giữa các tổ chức, cá nhân Việt Nam; việc tổ chức, cá nhân Việt Nam cho thuê, góp vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng khu vực biển được giao cho nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để nuôi trồng thủy sản; quyền của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được giao khu vực biển, được thuê, nhận góp vốn, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng khu vực biển từ tổ chức, cá nhân Việt Nam để nuôi trồng thủy sản; việc bồi thường khi bị thu hồi khu vực biển vì mục đích công cộng, quốc phòng, an ninh.
1
Cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có những quyền hạn nào?
Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản Tổ chức, cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có nghĩa vụ quy định tại khoản 2 Điều 42 của Luật này và nghĩa vụ sau đây: 1. Không được tiến hành hoạt động ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh, chủ quyền, lợi ích quốc gia trên biển; 2. Không cản trở hoạt động điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hoạt động hợp pháp khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; 3. Nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được giao khu vực biển để nuôi trông thủy sản hoặc được thuê, nhận vốn góp, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng khu vực biển từ tổ chức, cá nhân Việt Nam để nuôi trồng thủy sản thực hiện theo quy định của Chính phủ.
0
Cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có những quyền hạn nào?
1. Việc giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản phải căn cứ quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch tỉnh và quy định của pháp luật về biển, bảo đảm quốc phòng, an ninh. 2. Thẩm quyền giao khu vực biển không thu tiền sử dụng để nuôi trồng thủy sản như sau: a) Ủy ban nhân dân cấp huyện giao khu vực biển cho cá nhân Việt Nam có hồ sơ đăng ký khi cá nhân đó phải chuyển đổi từ nghề khai thác ven bờ sang nuôi trồng thủy sản theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc thường trú trên địa bàn mà nguồn sống chủ yếu dựa vào thu nhập từ nuôi trồng thủy sản được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú xác nhận. Phạm vi giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản tính từ đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm đến 03 hải lý thuộc phạm vi quản lý; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ nuôi trồng thủy sản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Phạm vi giao khu vực biển tính từ đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm đến 06 hải lý thuộc phạm vi quản lý; c) Bộ Tài nguyên và Môi trường giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ nuôi trồng thủy sản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Phạm vi giao khu vực biển ngoài 06 hải lý, khu vực biển nằm đồng thời trong và ngoài 06 hải lý tính từ đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm; khu vực biển giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 3. Thẩm quyền giao khu vực biển có thu tiền sử dụng để nuôi trồng thủy sản như sau: a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 39 của Luật này; b) Bộ Tài nguyên và Môi trường giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản đối với trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 39 của Luật này; 4. Thời hạn giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản không quá 30 năm, được tính từ ngày quyết định giao khu vực biển có hiệu lực. Khi hết thời hạn giao, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp tục sử dụng khu vực biển đã được giao để nuôi trồng thủy sản được Nhà nước xem xét gia hạn, có thể gia hạn nhiều lần nhưng tổng thời gian gia hạn không quá 20 năm. Thời hạn giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ nuôi trồng thủy sản không quá thời hạn nhiệm vụ khoa học và công nghệ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. 5. Quyết định giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản được sửa đổi, bổ sung trong các trường hợp sau đây: a) Thay đổi thông tin của tổ chức, cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản; b) Thay đổi nội dung hồ sơ đăng ký, nhiệm vụ khoa học và công nghệ, dự án nuôi trồng thủy sản dẫn đến thay đổi nội dung quyết định giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản. 6. Chính phủ quy định việc giao, gia hạn, hạn mức, khung giá tiền sử dụng khu vực biển; sửa đổi, bổ sung quyết định giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản.
0
Cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có những quyền hạn nào?
"Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản 1. Tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản có quyền sau đây: a) Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi được giao đất, cho thuê đất để nuôi trồng thủy sản theo quy định tại Điều 43 của Luật này, quyết định giao quyền sử dụng khu vực biển để nuôi trồng thủy sản theo quy định tại Điều 44 của Luật này; b) Được Nhà nước bảo vệ khi tổ chức, cá nhân khác xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp trong quá trình nuôi trồng thủy sản; được bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất, khu vực biển vì mục đích công cộng, quốc phòng, an ninh trong thời hạn được giao quyền sử dụng đất, quyền sử dụng khu vực biển theo quy định của pháp luật; c) Được thông báo về tình hình môi trường, dịch bệnh vùng nuôi trồng thủy sản, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, thông tin về thị trường thủy sản; d) Được Nhà nước hỗ trợ khôi phục sản xuất trong trường hợp bị thiệt hại do dịch bệnh, thiên tai theo quy định; đ) Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản khi có yêu cầu. 2. Tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản có nghĩa vụ sau đây: a) Sử dụng diện tích đất, khu vực biển được giao đúng mục đích, ranh giới để nuôi trồng thủy sản và bảo vệ các công trình phục vụ chung cho nuôi trồng thủy sản; b) Thực hiện nghĩa vụ tài chính về sử dụng đất, khu vực biển để nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật; c) Thực hiện theo dõi, giám sát chỉ tiêu môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật; d) Tuân thủ quy định về phòng, chống thiên tai; bảo đảm an toàn cho người và tài sản trong quá trình nuôi trồng thủy sản; tuân thủ quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm, an toàn sinh học, bảo vệ môi trường; đ) Sử dụng trang thiết bị, giống thủy sản, thức ăn, thuốc thú y thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định; e) Lưu giữ hồ sơ về giống thủy sản, thức ăn, thuốc thú y thủy sản và sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản dùng trong quá trình nuôi trồng thủy sản và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình nuôi trồng thủy sản để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; g) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nuôi trồng thủy sản, chất lượng, an toàn thực phẩm của sản phẩm nuôi trồng thủy sản do cơ sở cung cấp; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình nuôi trồng thủy sản; h) Cập nhật thông tin, báo cáo tình hình nuôi trồng thủy sản vào cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản; i) Trả lại đất, khu vực biển nuôi trồng thủy sản khi có quyết định thu hồi theo quy định của pháp luật."
0
Cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có những quyền hạn nào?
"2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 2.1. Triệu chứng lâm sàng  Tuỳ thuộc vào thời gian mắc bệnh và cường độ nhiễm cũng như các yếu tố ảnh hưởng mà các biểu hiện lâm sàng điển hình hay không điển hình.  Đa số trường hợp nhiễm bệnh không có triệu chứng lâm sàng hoặc có một số triệu chứng như:  - Rối loạn tiêu hóa: phân sống, đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch, ăn nhiều mỡ đau tăng lên.  - Mệt mỏi, chán ăn, gầy sút.  - Đau tức hạ sườn phải và vùng gan, xuất hiện khi lao động nặng, đi lại hoặc khi sức khỏe giảm sút. Đôi khi có cơn đau gan điển hình và kèm theo vàng da, nước tiêu vàng, xuất hiện từng đợt, một số trường hợp bị sạm da.  - Gan có thể sưng to dưới bờ sườn, mềm, mặt nhẵn và tiến triển chậm, lúc này có thể đau điểm túi mật. 2.2. Các thể bệnh  - Thể nhẹ: Giai đoạn đầu, đa số không có triệu chứng điển hình, đôi khi có rối loạn tiêu hoá.  - Thể trung bình: Tương ứng giai đoạn toàn phát người bệnh xuất hiện các triệu chứng sau:  + Toàn thân: Mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn, giảm cân.  + Đau bụng: Thường đau ở vùng thượng vị, hạ sườn phải hoặc cả hai, đau tăng khi lao động nặng, đi lại, có thể có cơn đau gan điển hình, đau bụng có thể kèm theo tiêu chảy.  + Rối loạn tiêu hóa: Phân sống, đầy bụng, khó tiêu, ấm ạch.  + Vàng da, nước tiểu vàng, xuất hiện từng đợt, một số trường hợp có xạm da. Khám gan to dưới bờ sườn, ấn mềm, lúc này có thể có điểm đau túi mật.  - Thể nặng: + Giai đoạn cuối bệnh nhân càng ăn kém, gầy yếu, sụt cân, giảm sức lao động.  + Phần lớn người bị bệnh sán lá gan có xơ gan ở nhiều mức độ khác nhau do sán kích thích tăng sinh tổ chức xơ lan toả, đường mật dày lên, kém đàn hồi, có thể bị tắc. Những trường hợp không điều trị có thể dẫn đến xơ gan, cổ trướng và bệnh có liên quan đến ung thư biểu mô đường mật gây tử vong. 3. CẬN LÂM SÀNG 3.1. Xét nghiệm máu  - Công thức máu  - Sinh hóa: chức năng gan 3.2. Chẩn đoán hình ảnh  - Siêu âm ổ bụng có hình ảnh đường mật bị giãn, dầy đều thành đường mật; túi mật tăng kích thước, dịch mật không trong.  - Có thể sử dụng CT, MRI để chẩn đoán phân biệt với một số bệnh lý đường mật.  3.3. Xét nghiệm phân, dịch tá tràng  Xét nghiệm phân làm tiêu bản hoặc soi dịch tá tràng có trứng sán lá gan nhỏ. 3.4. Huyết thanh  Xét nghiệm ELISA phát hiện kháng thể kháng sán lá gan nhỏ. 3.5. Xét nghiệm tìm kháng nguyên  - Xét nghiệm sinh học phân tử để chẩn đoán, xác định loài sán lá gan nhỏ.  - Sử dụng test nhanh xác định kháng nguyên."
0
Cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có những quyền hạn nào?
Điều 4. Danh mục vị trí việc làm, bản mô tả công việc và khung năng lực của vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành Thanh tra 1. Danh mục vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành Thanh tra trong các cơ quan thanh tra nêu tại Điều 2 được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Bản mô tả công việc và khung năng lực của từng vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành Thanh tra trong các cơ quan thanh tra nêu tại Điều 2 được quy định tại Phụ lục II.A, Phụ lục II.B, Phụ lục II.C, Phụ lục II.D ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Khung cấp độ xác định năng lực đối với vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành Thanh tra trong các cơ quan thanh tra nêu tại Điều 2 được quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
0
Cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có những quyền hạn nào?
Điều 1. . Giao đồng chí Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội – Trưởng Ban Dân nguyện tổ chức thực hiện giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
0
Cá nhân được giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản có những quyền hạn nào?
Điều 22. Hiệu lực thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 8 năm 2017. 2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Trưởng ban Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc và Thủ trưởng các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
0
Bãi bỏ khung giá đất có tác động đến các quy định về bảng giá đất tại địa phương như thế nào?
Bảng giá đất và giá đất cụ thể 1. Căn cứ nguyên tắc, phương pháp định giá đất và khung giá đất, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua bảng giá đất trước khi ban hành. Bảng giá đất được xây dựng định kỳ 05 năm một lần và công bố công khai vào ngày 01 tháng 01 của năm đầu kỳ. Trong thời gian thực hiện bảng giá đất, khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất hoặc giá đất phổ biến trên thị trường có biến động thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh bảng giá đất cho phù hợp. Trước khi trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua bảng giá đất ít nhất 60 ngày, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi dự thảo bảng giá đất đến cơ quan có chức năng xây dựng khung giá đất xem xét, trường hợp có chênh lệch lớn về giá đất giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định. 2. Bảng giá đất được sử dụng để làm căn cứ trong các trường hợp sau đây: a) Tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối với phần diện tích trong hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích trong hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân; b) Tính thuế sử dụng đất; c) Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai; d) Tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; đ) Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai; e) Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với trường hợp đất trả lại là đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê.
1
Bãi bỏ khung giá đất có tác động đến các quy định về bảng giá đất tại địa phương như thế nào?
"Điều 113. Khung giá đất Chính phủ ban hành khung giá đất định kỳ 05 năm một lần đối với từng loại đất, theo từng vùng. Trong thời gian thực hiện khung giá đất mà giá đất phổ biến trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá tối thiểu trong khung giá đất thì Chính phủ điều chỉnh khung giá đất cho phù hợp."
0
Bãi bỏ khung giá đất có tác động đến các quy định về bảng giá đất tại địa phương như thế nào?
"Điều 2. 1. Khi triển khai áp dụng Bảng giá các loại đất, gặp khó khăn, vướng mắc, Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã, thành phố chủ trì phối hợp cùng các cơ quan tài chính, thuế cùng cấp và Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn nơi có đất xem xét để giải quyết. 2. Khi xác định nghĩa vụ tài chính trong từng trường hợp cụ thể, gặp vướng mắc về giá đất, Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với Sở Tài chính, Cục thuế, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn nơi có đất xác định giá đất cụ thể trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. 3. Trong quá trình áp dụng Bảng giá các loại đất, nếu Chính phủ điều chỉnh khung giá đất hoặc giá đất trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong bảng giá đất trong thời gian từ 180 ngày trở lên giao Sở Tài nguyên và Môi trường lập dự toán và phương án điều chỉnh giá đất, xây dựng bảng giá đất điều chỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh để trình Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh cho ý kiến trước khi quyết định. 4. Trong quá trình áp dụng Bảng giá các loại đất mà cấp thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thay đổi mục đích sử dụng đất và bổ sung các đường, phố chưa có tên trong Bảng giá các loại đất nhưng không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều này giao Sở Tài nguyên và Môi trường căn cứ vào giá đất trong Bảng giá các loại đất hiện hành và giá đất chuyển nhượng phổ biến trên thị trường xây dựng Bảng giá các loại đất bổ sung trình Ủy ban nhân dân tỉnh để trình Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh cho ý kiến trước khi quyết định. 5. Giao Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức điều tra giá đất hàng năm hoặc định kỳ để theo dõi biến động giá đất so với giá đất tối đa hoặc tối thiểu trong Bảng giá các loại đất."
0
Bãi bỏ khung giá đất có tác động đến các quy định về bảng giá đất tại địa phương như thế nào?
Nội dung khung giá đất 1. Quy định mức giá tối thiểu, tối đa đối với các loại đất sau đây: a) Nhóm đất nông nghiệp: - Khung giá đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; - Khung giá đất trồng cây lâu năm; - Khung giá đất rừng sản xuất; - Khung giá đất nuôi trồng thủy sản; - Khung giá đất làm muối. b) Nhóm đất phi nông nghiệp: - Khung giá đất ở tại nông thôn; - Khung giá đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn; - Khung giá đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn; - Khung giá đất ở tại đô thị; - Khung giá đất thương mại, dịch vụ tại đô thị; - Khung giá đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại đô thị. 2. Khung giá đất được quy định theo các vùng kinh tế, loại đô thị sau đây: a) Vùng kinh tế gồm: vùng Trung du và Miền núi phía Bắc, vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ, vùng Duyên hải Nam Trung bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Việc quy định khung giá đất nông nghiệp; đất phi nông nghiệp tại nông thôn của mỗi vùng kinh tế được xác định theo 3 loại xã đồng bằng, trung du, miền núi. b) Các loại đô thị gồm: Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V. Việc quy định khung giá đất phi nông nghiệp tại đô thị được xác định theo vùng kinh tế và loại đô thị. 3. Khung giá đất được sử dụng làm căn cứ để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định bảng giá đất tại địa phương. 4. Giá đất trong khung giá đất, bảng giá đất đối với đất sử dụng có thời hạn được tính tương ứng với thời hạn sử dụng đất là 70 năm. Đối với địa phương mà Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đã quy định thời hạn sử dụng đất để tính giá đất trong bảng giá đất khác với quy định tại khoản này thì phải điều chỉnh lại cho phù hợp.
0
Bãi bỏ khung giá đất có tác động đến các quy định về bảng giá đất tại địa phương như thế nào?
Văn hoá phẩm xuất khẩu Văn hoá phẩm xuất khẩu không cần giấy phép của cơ quan văn hóa, thể thao và du lịch theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 32/2012/NĐ-CP bao gồm những loại sau: 1. Các loại băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình các loại phim, các loại băng từ, đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang đã ghi nội dung, các sản phẩm công nghệ nghe nhìn khác đã ghi thông tin ở dạng chữ viết, âm thanh, hình ảnh đã phát hành, lưu hành hợp pháp tại Việt Nam. 2. Các loại phim chụp ảnh, băng, đĩa ghi tiếng, ghi hình có nội dung về sinh hoạt cá nhân, gia đình. 3. Các loại tranh, tượng, tác phẩm mỹ thuật không vi phạm quy định tại Điều 6 Nghị định số 32/2012/NĐ-CP là tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức và không phải là di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
0
Bãi bỏ khung giá đất có tác động đến các quy định về bảng giá đất tại địa phương như thế nào?
Khoản 1. Sửa đổi, bổ sung mục 2.2.5.6. tại Phụ lục 01 như sau: “2.2.5.6. Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản là đất để thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản gắn liền với khu vực khai thác khoáng sản, đất xây dựng các công trình phục vụ cho hoạt động khoáng sản (kể cả trụ sở, nhà nghỉ giữa ca và các công trình khác phục vụ cho người lao động gắn liền với khu vực khai thác khoáng sản) và hành lang an toàn trong hoạt động khoáng sản (bao gồm cả khoáng sản là đất, đá, cát, sỏi sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm, sứ, thủy tinh đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản).”
0
Bãi bỏ khung giá đất có tác động đến các quy định về bảng giá đất tại địa phương như thế nào?
1. Các trường hợp chấm dứt hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa: a) Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tự quyết định chấm dứt hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa; b) Thời hạn kinh doanh trên Giấy phép kinh doanh hết hiệu lực mà không đề nghị cấp mới; thời hạn của Giấy phép lập cơ sở bán lẻ hết hiệu lực mà không đề nghị gia hạn; c) Thời hạn kinh doanh trên Giấy phép kinh doanh hết hiệu lực mà không được chấp thuận cấp mới; thời hạn của Giấy phép lập cơ sở bán lẻ hết hiệu lực mà không được gia hạn Giấy phép lập cơ sở bán lẻ; d) Hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa bị hủy bỏ; Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ sở bán lẻ bị thu hồi, theo quy định tại Điều 43 Nghị định này. 2. Việc chấm dứt hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa thực hiện như sau: a) Trường hợp quy định tại điểm a và b khoản 1 Điều này Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày quyết định chấm dứt hoạt động hoặc 15 ngày trước ngày thời hạn kinh doanh trên Giấy phép kinh doanh hết hiệu lực hoặc thời hạn của Giấy phép lập cơ sở bán lẻ hết hiệu lực; tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài gửi thông báo chấm dứt hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa, thông báo chấm dứt hoạt động của cơ sở bán lẻ tới Cơ quan cấp Giấy phép. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo chấm dứt hoạt động, Cơ quan cấp Giấy phép ra Quyết định chấm dứt hoạt động (Mẫu số 16 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này). Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định chấm dứt hoạt động, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có trách nhiệm hoàn trả bản chính Giấy phép đã được cấp cho Cơ quan cấp Giấy phép. b) Trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này Hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chấm dứt kể từ ngày thời hạn kinh doanh trên Giấy phép kinh doanh, thời hạn của Giấy phép lập cơ sở bán lẻ hết hiệu lực. c) Trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này Hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chấm dứt kể từ ngày quy định trên Quyết định thu hồi Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ sở bán lẻ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định thu hồi Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ sở bán lẻ, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có trách nhiệm hoàn trả bản chính Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ sở bán lẻ đã được cấp cho Cơ quan cấp Giấy phép.
0
Bãi bỏ khung giá đất có tác động đến các quy định về bảng giá đất tại địa phương như thế nào?
Chương III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11. Hiệu lực thi hành. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2016. Điều 12. Trách nhiệm phối hợp triển khai thực hiện 1. Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức phổ biến, quán triệt, triển khai thực hiện Thông tư này đến các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý, đặc biệt là các cơ quan, đơn vị trực tiếp làm công tác phối hợp đảm bảo an ninh hàng không. 2. Cục Hàng không Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải), Văn phòng Bộ Công an, Cục Tác chiến (Bộ Quốc phòng) là các cơ quan đầu mối phối hợp triển khai thực hiện Thông tư này. 3. Hàng năm, Cục Hàng không Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải), Văn phòng Bộ Công an và Cục Tác chiến (Bộ Quốc phòng) phối hợp tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Thông tư này tại cơ quan, đơn vị cơ sở. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc phát sinh, các cơ quan, đơn vị báo cáo về Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng để có hướng dẫn kịp thời. Định kỳ 03 năm một lần, các Bộ Công an, Quốc phòng, Giao thông vận tải tổ chức hội nghị sơ kết, đánh giá việc triển khai thực hiện Thông tư này./. BỘ QUỐC PHÒNG KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đại tướng Đỗ Bá Tỵ BỘ CÔNG AN KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Thượng tướng Tô Lâm BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Hồng Trường Nơi nhận: - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Ủy ban An ninh HKDDQG; - Các Bộ: Công an, Quốc phòng, Tư pháp, GTVT; - Các đơn vị thuộc Bộ GTVT, CA, QP; - Lưu: + Bộ GTVT (VT, VTải (Tu10)); + Bộ CA (VT); + Bộ QP (VT).
0