instruct
stringclasses
37 values
input
stringlengths
19
4.92k
output
stringlengths
1
7.76k
subject
stringclasses
8 values
answerKey
stringclasses
4 values
finalAns
stringlengths
2
1.46k
Xin chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Trong các hình vẽ sau đây, trường hợp nào dưới tác dụng của các lực vật nào có vận tốc không đổi? A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
C Trong hình vẽ, dưới tác dụng của các lực, vật ở hình C có vận tốc không đổi, vi các lực tác dụng lên nó cân bằng.
physics
C
C. Hình c
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây.
Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử? A. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. B. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. C. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định. D. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đúng yên.
Đáp án đúng là: A Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
physics
A
A. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Thế nào là chuyển động không đều? A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. B. Là chuyển động có vận tốc không đổi. C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường. D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. Chọn đáp án A.
physics
A
A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Hiện tượng khuyếch tán xảy ra chỉ vì A. giữa các phân tử có khoảng cách. B. các phân tử chuyển động không ngừng. C. các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách. D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Đáp án đúng là: C - Hiện tượng khuếch tán xảy ra do các phân tử, nguyên tử có khoảng cách và chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. - Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ vì khi tăng nhiệt độ thì các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn, chúng tự hòa trộn với nhau nhanh hơn.
physics
C
C. các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Một máy cơ trong 1 giờ sản sinh ra một công là 324 kJ, vậy công suất của máy cơ đó là A. 95 W. B. 90 W. C. 91,7 W. D. 97,5 W.
Đáp án đúng là B Đổi 1 giờ = 3600 s; 324 kJ = 324000 J Công suất của máy cơ đó: P = A t = 324000 3600 = 90 W.
physics
B
B. 90 W.
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt tăng dần sau đây, cách nào chính xác nhất? A. đồng, nước, không khí B. nước. đồng, không khí C. không khí, đồng, nước D. nước, không khí, đồng
Đáp án: A Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Đồng là chất rắn, nước là chất lỏng, không khí là chất khí. Nên đồng giãn nở vì nhiệt kém nhất, không khí giãn nở vì nhiệt tốt nhất.
physics
A
A. đồng, nước, không khí
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.
Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái vì ô tô đột ngột rẽ sang phải ⇒ Đáp án D
physics
D
D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải
Vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng cùa một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
Chọn đáp án B Nhiệt lượng là phần nhiệt năng của một vật thu vào hay tỏa ra.
physics
B
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi sau.
Khi đổ 300 cm 3 giấm ăn vào 200 cm 3 nước thì thu được bao nhiêu cm 3 hỗn hợp? A. 500 cm 3. B. lớn hơn 500 c m 3. C. nhỏ hơn 500 c m 3. D. 250 c m 3.
Chọn đáp án C Do hiện tượng khuếch tán nên khi đổ 300 c m 3 giấm ăn vào 200 c m 3 nước thì sẽ thu được hỗn hợp có thể tích nhỏ hơn 500 c m 3.
physics
C
C. nhỏ hơn 500 c m 3.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một chiếc ca nô đi từ A về B. Vận tốc của ca nô trong 1/3 quãng đường đầu là v 1 = 20km/h, trong 1/3 quãng đường tiếp theo là v 2 = 25km/h và vận tốc trên quãng đường còn lại là v 3. Tính v 3 biết vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là v = 22km/h. A. 22km/h B. 21km/h C. 22,3km/h D. 21,6km/h
Đáp án D - Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi v là vận tốc trung bình của ca nô trên cả quãng đường AB. - Thời gian đi từ A về B là: - Mặt khác, theo bài ra ta có: - Từ (1) và (2) ta có:
physics
D
D. 21,6km/h
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây.
Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc nào? A. Vận tốc trung bình. B. Vận tốc tại một thời điểm nào đó. C. Trung bình cộng các vận tốc. D. Vận tốc tại một vị trí nào đó.
Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc trung bình. Chọn đáp án A.
physics
A
A. Vận tốc trung bình.
Chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực ma sát lăn. B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực ma sát trượt. D. Lực quán tính.
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là lực ma sát lăn. Chọn đáp án A
physics
A
A. Lực ma sát lăn.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P 1. Nhúng vật nặng trong nước, lực kế chỉ giá trị P 2. Kết quả nào sau đây là đúng? A. P 1 < P 2 B. P 1 = P 2 C. P 1 ≥ P 2 D. P 1 > P 2
Đáp án D Phương pháp giải: - Treo vật bằng lực kế ngoài không khí, số chỉ lực kế là trọng lượng của vật - Treo vật bằng lực kế nhưng nhúng trong nước, vật chịu thêm lực đẩy acsimet hướng lên nên số chỉ lực kế bằng trọng lượng của vật trừ đi lực đẩy acsimet Giải chi tiết: - Treo vật bằng lực kế ngoài không khí, số chỉ lực kế là trọng lượng của vật P 1 - Treo vật bằng lực kế nhưng nhúng trong nước, vật chịu thêm lực đẩy acsimet hướng lên nên số chỉ lực kế bằng trọng lượng của vật trừ đi lực đẩy acsimet P 2 = P 1 - F A Vậy P 2 < P 1
physics
D
D. P 1 > P 2
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 3m, trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m 3. Áp suất của nước tại những điểm cách mặt thoáng 1,8 m là A. 18000 N/m 2 B. 10000 N/m 2 C. 12000 N/m 2 D. 30000 N/m 2
Đáp án D Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng P = d.h Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là độ sâu. Giải chi tiết: Áp suất của nước tại những điểm cách mặt thoáng 1,8 m là: P = d h = 10000.3 = 30000 N / m 2
physics
D
D. 30000 N/m 2
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? A. vtb = v 1 + v 2 2 B. v tb = S 1 + S 2 t 1 + t 2 C. v tb = S 1 t 1 + S 2 t 2 D. v tb = v 2 + v 2 t 1 + t 2
Chọn đáp án B
physics
B
B. v tb = S 1 + S 2 t 1 + t 2
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là: A. 3 km. B. 4 km. C. 6 km/h. D. 9 km.
Đáp án D Phương pháp giải: Công thức liên hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian: S = v. t Giải chi tiết: Đổi 45 phút = 0,75 h Quãng đường người đó đi được: S = v. t = 12.0, 75 = 9 k m
physics
D
D. 9 km
Xin chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Đổ một chất lỏng có khối lượng m 1, nhiệt dung riêng c 1 và nhiệt độ t 1 vào một chất lỏng có khối lượng m 2 = 2 m 1, nhiệt dung riêng c 2 = 1 2 c 1 và nhiệt độ t 2 > t 1. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là A. t = t 2 - t 1 2 B. t = t 1 + t 2 2 C. t < t 1 < t 2 D. t > t 2 > t 1
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên Vì m 2 = 2 m 1 nhiệt dung riêng c 2 = 1 2 c 1 ⇒ m 1 c 1 c ∆ t 1 = 1 2.2 m 1 c 1 ∆ t 2 = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 1 c 1 ∆ t 2 ⇒ ∆ t 1 = ∆ t t = 2 ⇒ t - t 1 = t 2 - t ⇒ t = t 1 + t 2 2 ⇒ Đáp án B
physics
B
B. t = t 1 + t 2 2
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Khi nói vận tốc của ô tô đi từ Hà Nội đến Huế là 50km/h. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Trên cả quãng đường ô tô luôn chuyển động với vận tốc 50 km/h không đổi. B. 50km/h là vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường. C. 50km/h là vận tốc nhỏ nhất của ô tô trên cả quãng đường. D. 50km/h là vận tốc lớn nhất của ô tô trên cả quãng đường.
Khi nói vận tốc của ô tô đi từ Hà Nội đến Huế là 50km/h có nghĩa là vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là 50km/h. Chọn đáp án B.
physics
B
B. 50km/h là vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường.
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Hai vật ở độ cao khác nhau thì thế năng trọng trường của hai vật A. Không bằng nhau vì độ cao khác nhau. B. Có thể bằng nhau vì thế năng trọng trường còn phụ thuộc và khối lượng của 2 vật. C. Luôn bằng nhau vì cùng ở trên cao. D. Vật nào cao hơn thì có thế năng trọng trường lớn hơn.
Đáp án đúng là: B Thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật so với mốc tính độ cao. => Hai vật ở độ cao khác nhau thì thế năng trọng trường của hai vật có thể bằng nhau vì thế năng trọng trường còn phụ thuộc và khối lượng của 2 vật.
physics
B
B. Có thể bằng nhau vì thế năng trọng trường còn phụ thuộc và khối lượng của 2 vật.
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Các chất được cấu tạo từ: A. các nguyên tử, phân tử. B. các tế bào. C. các hợp chất. D. các mô.
Đáp án đúng là: A Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
physics
A
A. các nguyên tử, phân tử.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Chọn các câu sai. A. Các chất có tính từ hóa mạnh hợp thành một nhóm gọi là chất sắt từ. B. Mỗi miền từ hóa tự nhiên được coi như một “ kim nam châm nhỏ”. C. Bình thường, các “ kim nam châm nhỏ” trong miền từ hóa tự nhiên được sắp xếp có trật tự. D. Mỗi mẫu sắt từ được cấu tạo từ nhiều miền từ hóa tự nhiên.
Đáp án đúng là: C Các chất có tính từ hóa mạnh gọi là các chất sắt từ : sắt, niken, co b an là ba chất sắt từ điển hình. Sắt có tính từ hóa mạnh là do có cấu trúc đặc biệt về phương diện từ: trong sắt có nhiều miền từ hóa tự nhiên, đó là các “ kim nam châm nhỏ ”. Ở điều kiện thường các “ kim nam châm nhỏ ” sắp xếp hỗn loạn khi đó trong sắt không có từ tính. Do đó, A, B, D – đúng, C – sai.
physics
C
C. Bình thường, các “ kim nam châm nhỏ” trong miền từ hóa tự nhiên được sắp xếp có trật tự.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động A. thẳng B. tròn C. con D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là một chuyển động tròn. ⇒ Đáp án B
physics
B
B. tròn
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Công của lực nào làm quả táo rơi xuống đất? A. Lực nâng. B. Trọng lực. C. Lực đẩy. D. Lực kéo.
Đáp án đúng là: B Công của trọng lực (lực hút của Trái Đất) làm cho quả táo rơi xuống đất.
physics
B
B. Trọng lực.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Khi nói về quá trình truyền nhiệt, trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào chưa chính xác? A. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng. B. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn. C. Truyền nhiệt trong chất khí chủ yếu bằng hình thức đối lưu D. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.
Đáp án: D Các chất khác nhau thì khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Các chất rắn cũng có chất dẫn nhiệt tốt, có chất lại dẫn nhiệt kém
physics
D
D. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau
Xin vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây.
Một quả dừa rơi từ trên cao xuống, trong trường hợp này lực nào thực hiện công cơ học? A. Lực cản của không khí thực hiện công. B. Lực nâng của quả dừa thực hiện công. C. Trọng lực thực hiện công. D. Lực đẩy của cây dừa thực hiện công.
Chọn đáp án C. Trọng lực thực hiện công.
physics
C
C. Trọng lực thực hiện công.
Xin hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75 cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg. Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m 3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét? A. 321,1 m B. 525,7 m C. 380,8 m D. 335,6 m
Áp suất ở độ cao h 1 là 102000 N / m 2 - Áp suất ở độ cao h 2 là 97240 N / m 2 - Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là: 102000 – 97240 = 4760 N / m 2 Vậy đỉnh núi cao: h 2 - h 1 = 4760/12,5 = 380,8 m ⇒ Đáp án C
physics
C
C. 380,8 m
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 k g / m 3. Tính trọng lượng của không khí trong phòng. A. 500 N B. 789,7 N C. 928,8 N D. 1000 N
- Thể tích của phòng là: V = 4.6.3 = 72 m 3 - Khối lượng không khí trong phòng là: m = V.D = 72.1,29 = 92,88 kg - Trọng lượng của không khí trong phòng là: P = 10.m = 10.92,88 = 928,8 N ⇒ Đáp án C
physics
C
C. 928,8 N
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Trong một phút động cơ thứ nhất kéo được 120 viên gạch, mỗi viên nặng 40 N lên cao 4 m. Động cơ thứ hai trong nửa phút kéo được 100 viên gạch, mỗi viên nặng 40 N lên cao 7,2 m. Nếu gọi công suất của động cơ thứ nhất là P 1, của động cơ thứ hai là P 2 thì biểu thức nào dưới đây đúng? A. P 1 = P 2. B. P 1 = 2 P 2 C. 2 P 1 = P 2 D. P 2 = 3 P 1
Chọn đáp án D Công suất của cần cẩu A là: P 1 = A t = 120.40.4 60 = 320 W Công suất của cần cẩu B là: P 2 = A t = 100.40.7,2 30 = 960 W Vậy P 2 = 3 P 1
physics
D
D. P 2 = 3 P 1
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán? A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu. B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại. C. Cát được trộn lẫn với ngô. D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, sau một thời gian, cả phòng đều có mùi thơm.
Đáp án đúng là: C Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau. C – không phải là hiện tượng khuếch tán vì đây là sự trộn lẫn của các vật chất chứ không phải của các nguyên tử, phân tử.
physics
C
C. Cát được trộn lẫn với ngô.
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau.
Vì sao nước biển có vị mặn? A. Do các phân tử nước biển có vị mặn. B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Giữa các phân tử muối không có khoảng cách.
Chọn đáp án C Nước biển có vị mặn do các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
physics
C
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì A. trọng lực. B. quán tính. C. lực búng của tay. D. lực ma sát.
Vật chuyển động chậm dần là có có lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc giữa hai vật, cản trở chuyển động của vật. Chọn đáp án D.
physics
D
D. lực ma sát
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Môi trường nào dưới đây không dẫn nhiệt: A. Chất khí. B. Chất lỏng. C. Chất rắn. D. Chân không.
Đáp án đúng là: D Môi trường dẫn nhiệt gồm có chất rắn, chất lỏng, chất khí. Chân không không dẫn nhiệt.
physics
D
D. Chân không
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều? A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường. B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường. C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.
Đáp án A
physics
A
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
Xin vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây.
Bình đi tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Bình đi từ nhà tới trường là 15 phút. Khoảng cách từ nhà Bình tới trường là: A. 1000m. B. 6 km. C. 3,75 km. D. 3600m.
Tóm tắt: v = 4 k m / h t = 15 phut = 0,25 h s =? Lời giải: Khoảng cách từ nhà Bình tới trường là: s = v. t = 4.0, 25 = 1 ( k m ) = 1000 ( m ) Chọn đáp án A.
physics
A
A. 1000m.
Xin chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau đây.
Trong các cách sắp sếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng? A. Không khí, thủy tinh, nước, đồng B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí C. Không khí, nước, thủy tinh, đồng D. Thủy tinh, không khí, nước, đồng
Chọn đáp án B
physics
B
B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. độ dày của các nhánh như nhau. D. độ dài của các nhánh bằng nhau.
Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. Chọn đáp án B
physics
B
B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Một bạn học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 2 km, biết vận tốc trung bình của bạn học sinh là 4km/h và bạn đến trường lúc 7h30phút. Vậy bạn học sinh đã xuất phát từ nhà lúc mấy giờ? A. 6h30 phút. B. 7h. C. 7h10 phút. D. 7h15 phút.
Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường là: v = s t ⇒ t = s v = 2 4 = 0, 5 h Bạn học sinh đến trường lúc 7h30, mà bạn đi từ nhà đến trường hết 0,5h = 30 phút nên bạn học sinh này xuất phát từ nhà lúc 7h. Chọn đáp án B.
physics
B
B. 7h.
Chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Người ta dùng vật B kéo vật A (có khối lượng m A = 20 kg) chuyển động đều đi trên mặt phẳng nghiêng như hình bên. Biết CD = 4 m, DE = 1 m. Bỏ qua ma sát, vật B phải có khối lượng bao nhiêu? A. 8 kg B. 5 kg C. 3 kg D. 10 kg
Đáp án đúng là: B T á c d ụ n g l ê n v ậ t A c ó t r ọ n g l ư ợ n g P A v à l ự c k é o F c ủ a s ợ i d â y c ó đ ộ l ớ n b ằ n g t r ọ n g l ư ợ n g P B c ủ a v ậ t B D o b ỏ q u a m a s á t n ê n t h e o t í n h c h ấ t c ủ a m ặ t p h ẳ n g n g h i ê n g, t a c ó : P A F = C D D E = l h ⇒ P A P B = l h L ạ i c ó : P = 10. m S u y r a : P A P B = m A m B = l h = 4 ⇒ m B = m A 4 = 20 4 = 5 k g.
physics
B
B. 5 kg
Chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khi A. lực vuông góc với chiều chuyển động của vật. B. lực ngược chiều với chiều chuyển động của vật. C. lực hợp với phương của chuyển động một góc α. D. lực cùng phương với phương chuyển động của vật.
Đáp án đúng là: A Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khi lực vuông góc với chiều chuyển động của vật.
physics
A
A. lực vuông góc với chiều chuyển động của vật.
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây.
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. đàn hồi.
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Chọn đáp án B
physics
B
B. quán tính.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. C. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. D. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
Đáp án C Phương pháp giải: Dựa vào công thức tính áp suất p = F/S Giải chi tiết: Muốn giảm áp suất thì tăng S và giảm F vì p = F/S
physics
C
C. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
Hãy chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Khuếch tán là A. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau. B. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau. C. hiện tượng khi đổ nước vào cốc. D. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất hoà lẫn sau khi dùng dụng cụ khác để trộn.
Đáp án đúng là: A Khuếch tán là hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau.
physics
A
A. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau.
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 60 kg lên cao 2 m, nếu không có ma sát thì lực kéo là 120 N. Thực tế có ma sát và lực kéo là 160 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu? A. 80 % B. 85 % C. 75 % D. 70 %
Đ á p á n đ ú n g l à : C H i ệ u s u ấ t c ủ a m ặ t p h ẳ n g n g h i ê n g l à : H = A i A t p.100 % = 120 160.100 % = 75 %
physics
C
C. 75 %
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Đáp án đúng là: D Các chất được tạo thành từ các phân tử, nguyên tử vô cùng nhỏ bé. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách nên phân tử, nguyên tử chất này có thể len lỏi vào khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử chất khác. Do đó, các phân tử chất khí có thể chui qua khoảng cách giữa các phân tử chất tạo nên quả bóng làm quả bóng bị xẹp đi theo thời gian.
physics
D
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi sau.
Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/ m 3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 25Pa B. 250Pa C. 2500Pa D. 25000Pa.
Đáp án C
physics
C
C. 2500Pa
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để: A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. B. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. C. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Đáp án: B Vì cây thoát nước qua lá, nên người ta phải cắt bớt lá để hạn chế sự mất nước của cây.
physics
B
B. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một xe tải thực hiện một công là 400 000 J trong 50 s. Công suất của xe tải là: A. 0,8 kW. B. 700 W. C. 8000 W. D. 800 kW.
Đáp án đúng là: C Công suất của xe tải là: P = A t = 400000 50 = 8000 W.
physics
C
C. 8000 W.
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây.
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều? A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường. B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường. C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.
Đáp án A Phương pháp giải: Đặc điểm của chuyển động đều là chuyển động có tốc độ trung bình trên mọi đoạn đường đi là như nhau. Giải chi tiết: Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường là chuyển động đều
physics
A
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Kéo đều thùng hàng nặng 900 N lên sàn ô tô cách mặt đất 2 m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Cách thứ nhất dùng tấm ván 4 m, cách thứ hai dùng tấm ván 6 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong 2 cách trên? A. Cách thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần. B. Trong cả hai cách công của lực kéo bằng nhau. C. Cách thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 2 lần. D. Cách thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 3 lần.
Đáp án đúng là: B Công thực hiện để kéo thùng hàng này ở 2 trường hợp bằng nhau và độ lớn bằng: A = P.h = 900.2 = 1800 J.
physics
B
B. Trong cả hai cách công của lực kéo bằng nhau.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Ở tại vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất. A. Tại A B. Tại B C. Tại C D. Tại một vị trí khác
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. ⇒ Đáp án A
physics
A
A. Tại A
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Q d ; Q n ; Q c thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K. A. Q n > Q d > Q c B. Q d > Q n > Q c C. Q c > Q d > Q n D. Q d = Q n = Q c
Chọn đáp án A Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng của mỗi chất nên nhiệt dung riêng c của nhôm lớn nhất nên Q n lớn nhất, nhiệt dung riêng c của chì bé nhất nên Q c bé nhất và ta có: Q n > Q d > Q c
physics
A
A. Q n > Q d > Q c
Xin chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N / m 2 Một lúc sau áp kế chỉ 860000 N / m 2. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N / m 2. A. 196m; 83,5m B. 160m; 83,5m C. 169m; 85m D. 85m; 169m
Áp dụng công thức: p = d.h ⇒ h = p/d Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên: Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên: ⇒ Đáp án A
physics
A
A. 196m; 83,5m
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Trường hợp nào sau đây lực thực hiện công cơ học? A. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực. C. Khi có lực tác dụng vào vật. D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Đáp án đúng là: A Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
physics
A
A. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Chọn câu trả lời sai cho câu hỏi sau: Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến quán tính? A. Vẩy mực ra khỏi bút. B. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán. C. Giũ quần áo cho sạch bụi. D. Chỉ có hai hiện tượng A và C.
Đáp án D Phương pháp giải: Quán tính là tính chất của vật có xu hướng giữ nguyên vận tốc cả về hướng và độ lớn Giải chi tiết: Cả 3 hiện tượng: Vẩy mực ra khỏi bút, gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán, giũ quần áo cho sạch bụi đều liên quan đến quán tính → D sai
physics
D
D. Chỉ có hai hiện tượng A và C
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Muốn tăng áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực
Đáp án C
physics
C
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Thế nào là hai lực cân bằng? A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật. B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật. C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều. D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Chọn đáp án A.
physics
A
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. A. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau. B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về. C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn. D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.
Đáp án đúng là: B Dựa vào công thức tính công cơ học: A = F.s (J) Trong đó: + F: Lực tác dụng vào vật (N) + s: Quãng đường vật dịch chuyển (m) => Công tỉ lệ thuận với lực F Trong trường hợp trên, ta thấy khi đẩy xe đất từ A đến B có lực đẩy lớn hơn đẩy xe không từ B về A => Công ở lượt đi lớn hơn lượt về.
physics
B
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Trong các chất lỏng được kể ra dưới đây, chất lỏng không được dùng để chế tạo nhiệt kế là: A. Thủy ngân. B. Rượu pha màu đỏ. C. Nước pha màu đỏ. D. Dầu công nghệ pha màu đỏ.
Đáp án: C Vì nước giãn nở vì nhiệt không đều, nên người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế.
physics
C
C. Nước pha màu đỏ.
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ. B. Nhiệt năng. C. Thể tích. D. Khối lượng.
D Khối lượng của vật không tăng khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.
physics
D
D. Khối lượng
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị dúi người về phía trước. Điều này chứng tỏ xe A. Đột ngột rẽ sang trái. B. Đang đi lùi. C. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột dừng lại.
Đáp án: D Khi xe đang đi và đột ngột dừng lại thì theo quán tính hành khách trên xe sẽ bị dúi người về phía trước.
physics
D
D. Đột ngột dừng lại
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. A. 250 kJ B. 300 J C. 300 kJ D. 2,08 kJ
Đáp án đúng là: C - Thùng hàng có khối lượng là 2500 kg nghĩa là nó có trọng lượng: P = 10.m = 25000 N. - Công thực hiện khi nâng thùng hàng lên độ cao 12 m là: A = F.s = 25000.12 = 300000 J = 300 kJ
physics
C
C. 300 kJ
Hãy chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất? A. Vì khoảng cách giữa các hạt chất rất nhỏ. B. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi. C. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được. D. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
Đáp án đúng là: C Các chất trông đều có vẻ liền như một khối vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.
physics
C
C. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.
Xin chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng? A. Mũi tên được bắn đi từ cung. B. Nước trên đập cao chảy xuống. C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới. D. Cả ba trường hợp trên
- Mũi tên được bắn đi từ cung: thế năng đàn hồi ⇒ động năng - Nước trên đập cao chảy xuống, hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới: thế năng hấp dẫn ⇒ động năng ⇒ Đáp án D
physics
D
D. Cả ba trường hợp trên
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau.
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100 o C vào một cốc nước ở 20 o C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 o C. Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là 800 J/kg.K, 4200 J/kg.K. Khối lượng của nước là: A. 0,47 g B. 0,471 kg C. 2 kg D. 2 g
Ta có: Nhôm m 1 = 0, 15 c 1 = 880 J / k g. K t 1 = 100 o C Nước m 2 =? c 2 = 4200 J / k g. K t 2 = 20 o C Nhiệt độ cân bằng t = 25°C Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t) Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q 2 = m 2 c 2 (t – t 2 ) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có: Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 (t 1 – t) = m 2 c 2 (t – t 2 ) ⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m 2.4200.(25 – 20) ⇔ m 2 = 0,471 kg ⇒ Đáp án B
physics
C
C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 o
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Trong thí nghiệm của Brao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn loạn không ngừng? A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng. B. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách. C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử.
Chọn đáp án C Trong thí nghiệm của Brao, sở dĩ các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng là vì các phân tử nước chuyển động không ngừng và chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
physics
C
C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều? A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường. B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường. C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.
Chọn đáp án A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
physics
A
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.
Chọn đáp án D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.
physics
D
D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải
Xin vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng? Hãy chọn câu đúng nhất. A. Mũi tên được bắn đi từ cung B. Nước trên đập cao chảy xuống C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới D. Cả ba trường hợp trên thế năng chuyển hóa thành
Đáp án: D Trường hợp 1: thế năng của cánh cung chuyển thành động năng của mũi tên Trường hợp 2: thế năng hấp dẫn của nước chuyển thành động năng (nước chảy) Trường hợp 3: thế năng hấp dẫn của viên bi chuyển thành động năng. Viên bi trên đỉnh dốc có thế năng lớn nhất và nó chuyển thành động năng khi viên bi lăn xuống dốc
physics
D
D. Cả ba trường hợp trên thế năng chuyển hóa thành
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng? A. Mũi tên được bắn đi từ cung. B. Nước trên đập cao chảy xuống. C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới. D. Cả ba trường hợp trên thế năng chuyển hóa thành động năng.
Chọn đáp án D Cả ba trường hợp đều có sự chuyển hóa năng lượng thành động năng, cụ thể: A: thế năng đàn hồi → động năng. B, C: thế năng hấp dẫn → động năng.
physics
D
D. Cả ba trường hợp trên thế năng chuyển hóa thành động năng
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào sau đây? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Cả ở chất lỏng, rắn và chất khí.
Đáp án đúng là: C Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất lưu: chất lỏng và chất khí.
physics
C
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Nhiệt lượng của một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật. B. độ tăng nhiệt độ của vật. C. Chất cấu tạo nên vật. D. Cả A, B, C đều đúng.
Chọn đáp án D Nhiệt lượng thu vào của một vật Q = m c Δ t, vậy cả A, B, C đều đúng.
physics
D
D. Cả A, B, C đều đúng
Hãy chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2m/s. Đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là: A. 4,4 m/s. B. 1 m/s. C. 2,2 m/s. D. 1,5 m/s.
Tóm tắt: s 1 = 2 k m v 1 = 2 m / s = 7, 2 k m / h s 2 = 2, 2 k m t 2 = 0, 5 h v t b =? Lời giải: Thời gian mà người đó đi bộ trên đoạn đường đầu là: t 1 = S 1 v 1 = 2 7, 2 = 5 18 ( h ) Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là: v t b = s t = s 1 + s 2 t 1 + t 2 = 2 + 2, 2 5 18 + 0, 5 = 5, 4 ( k m / h ) = 1, 5 ( m / s ) Chọn đáp án D
physics
D
D. 1,5 m/s
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác? A. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép. B. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép. C. Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật. D. Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép.
Để tăng áp suất lên một vật thì ta có thể giữ nguyên áp lực tác dụng và giảm diện tích mặt bị ép. Đáp án B
physics
B
B. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau đây.
Một miếng sắt có thể tích là 0,002 m 3 được nhúng chìm trong nước, biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi đó là A. 0,02 N B. 0,2 N C. 2N D. 20 N
Đáp án D Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính lực đẩy Acsimet: F A = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chìm trong chất lỏng. Giải chi tiết: Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt: F A = d. V = 10000.0, 002 = 20 N
physics
D
D. 20 N
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò. C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng không phải là bức xạ nhiệt ⇒ Đáp án A
physics
A
A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau.
Một người công nhân đi xe máy đi làm trong vòng 15 phút với vận tốc không đổi là 35 km/h. Quãng đường người này phải đi là bao nhiêu? A. 9 km. B. 8,75 km. C. 8,5 km. D. 8 km.
Tóm tắt: t = 15 phút v = 35 km/h s =? km Lời giải: Đổi t = 15 phút = 0,25 h Quãng đường người công nhân này đi được là: Chọn đáp án B.
physics
B
B. 8,75 km.
Xin vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng? A. Người phụ lái đứng yên. B. Ô tô đứng yên. C. Cột đèn bên đường đứng yên. D. Mặt đường đứng yên.
Dựa vào lý thuyết: - Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật đứng yên so với vật mốc. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì: A. Sai – Vị trí của người phụ lái (đang đi soát vé) thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe => người phụ lái chuyển so với người lái xe. B. Đúng – Vị trí của ô tô không thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe => ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Sai – Vị trí của cột đèn bên đường thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe => cột đèn bên đường chuyển động so với người lái xe. D. Sai – Vị trí của mặt đường thay đổi theo thời gian so với vị trí của người lái xe => mặt đường chuyển động so với người lái xe. Chọn đáp án B
physics
A
A. Người phụ lái đứng yên.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột khi có lực tác dụng vào nó là do: A. Lực quán tính B. Lực ma sát C. Trọng lực D. Trọng lượng của vật
Đáp án: A Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Có thể nói quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
physics
A
A. Lực quán tính
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây.
Một vật có khối lượng 5kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang với diện tích tiếp xúc là 40cm 2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu? A. 125 N / m 2 B. 12500 N / m 2 C. 1250 N / m 2 D. 800 N / m 2
Đáp án B Phương pháp giải: Áp suất của vật gây ra trên mặt bàn: p = F S Với F là lực ép của vật lên bàn, có độ lớn bằng trọng lượng vật F = P = 10 m Giải chi tiết: Lực ép mà vật tác dụng lên mặt bàn có độ lớn bằng trọng lượng: F = P = 10 m = 10.5 = 50 N Đổi 40 c m 2 = 0, 004 m 2 Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bàn là: p = F S = 50 0, 004 = 12500 N / m
physics
B
B. 12500 N / m 2
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây.
Trong các kết luận sau đây về nhiệt năng, kết luận nào là không đúng? A. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. C. Nhiệt năng của một vật là phần năng lượng nhiệt mà vật thu vào hay tỏa ra. D. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
Đáp án: C Phần năng lượng nhiệt mà vật thu vào hay tỏa ra gọi là nhiệt lượng.
physics
C
C. Nhiệt năng của một vật là phần năng lượng nhiệt mà vật thu vào hay tỏa ra.
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Cho một hòn bi lăn, trượt và nằm yên trên một mặt phẳng. Trường hợp nào sau đây lực ma sát có giá trị nhỏ nhất: A. Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. B. Hòn bi trượt trên mặt phẳng nghiêng. C. Hòn bi nằm yên trên mặt phẳng nghiêng. D. Hòn bi vừa lăn, vừa trượt trên mặt phẳng nghiêng.
Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ. Suy ra, trường hợp có lực ma sát nhỏ nhất khi xuất hiện lực ma sát lăn. Trường hợp A. khi hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng sẽ xuất hiện lực ma sát lăn. Chọn đáp án A.
physics
A
A. Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Trong các cách sắp sếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách nào đúng? A. Không khí, thủy tinh, nước, đồng B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí C. Không khí, nước, thủy tinh, đồng D. Thủy tinh, không khí, nước, đồng
Chọn đáp án C
physics
C
C. Không khí, nước, thủy tinh, đồng
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Quả táo rơi từ trên cao xuống có sự chuyển hóa năng lượng từ A. thế năng sang động năng. B. động năng sang thế năng. C. nhiệt năng sang động năng. D. nhiệt năng sang thế năng.
Đáp án đúng là: A Khi quả táo rơi từ trên cao xuống thì thế năng chuyển thành động năng.
physics
A
A. thế năng sang động năng.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường ray nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu B. Trọng lực của tàu C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray D. Tổng của trọng lực và lực ma sát
Đáp án B Áp lực mà đoàn tàu tác dụng lên đường ray bằng đúng trọng lượng của đoàn tàu.
physics
B
B. Trọng lực của tàu
Xin vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây.
Người ta làm thí nghiệm Torixenli để đo áp suất khí quyển tại đỉnh của một ngọn hải đăng. Kết quả xác định được áp suất tại đó là 95200Pa, biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 k g / m 3. Chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm là : A. 700mm B. 710mm C. 760mm D. 750mm
Đáp án A - Trọng lượng riêng của thủy ngân là: 13600.10 = 136000 ( N / m 3 ) - Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h => h = p : d - Chiều cao của cột thủy ngân là: 95200 : 136000 = 0,7 (m) = 700 (mm)
physics
A
A. 700mm
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây.
Dẫn nhiệt là hình thức: A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật. B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. D. Nhiệt năng được bảo toàn.
Chọn đáp án C
physics
C
C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Xin chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Khi nói về áp suất chất lỏng,kết luận nào không đúng: A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau B. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng tăng. C. Chân đê,chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập. D. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng giảm.
Đáp án D Phương pháp giải: Áp suất chất lỏng được tính bằng biểu thức P = dh trong đó h là chiều cao cột chất lỏng Giải chi tiết: Áp suất chất lỏng được tính bằng biểu thức P = dh trong đó h là chiều cao cột chất lỏng. Vậy nên càng xuống sâu áp suất càng tăng.
physics
D
D. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng giảm
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau.
Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Người soát vé đứng yên so với hành khách. C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
A – Đúng B – Sai, vì người soát vé chuyển động so với hành khách. C – Đúng D – Đúng Chọn đáp án B.
physics
A
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây.
Động cơ ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 1800 N. Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36 km/h trong 10 phút. Công của lực kéo của động cơ có giá trị là A. A = 1499 kJ. B. A = 12,6 MJ. C. A = 32,4 MJ. D. A = 10,8 MJ.
Đáp án đúng là: D Đổi 36 km/h = 10 m/s; 10 phút = 600 s - Quãng đường mà ô tô chuyển động là: s = v.t = 10.600 = 6000 m - Công của lực kéo của động cơ ô tô là: A = F.s = 1800.6000 = 10800000 J = 10,8 MJ.
physics
D
D. A = 10,8 MJ
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Những vật có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt là những vật: A. Có bề mặt sần sùi, sẫm màu. B. Có bề mặt nhẵn, sẫm màu. C. Có bề mặt sần sùi, sáng màu. D. Có bề mặt nhẵn, sáng màu.
Đáp án đúng là: A Các vật nhẵn, sáng màu phản xạ nhiệt tốt, các vật gồ ghề, sẫm màu thì hấp thu nhiệt tốt.
physics
A
A. Có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s. A. 5100 m B. 5000 m C. 5200 m D. 5300 m
Bom nổ cách người quan sát: s = v.t = 340.15 = 5100 m ⇒ Đáp án A
physics
A
A. 5100 m
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Nhiệt năng của một vật A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt. B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công. C. có thể thay đổi bằng truyền nhiệt và thực hiện công. D. không thể thay đổi được.
Đáp án đúng là: C Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng truyền nhiệt và thực hiện công.
physics
C
C. có thể thay đổi bằng truyền nhiệt và thực hiện công.
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Pha 100g nước ở 100 ° C vào 100 g nước ở 40 ° C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: A. 30 ° C B. 50 ° C C. 60 ° C D. 70 ° C
Chọn đáp án D Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên: Q = m c Δ t 1 = m c Δ t 2 → Δ t 1 = Δ t 2 Nhiệt độ cuối là 70 ° C
physics
D
D. 70 ° C
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Độ lớn công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau? A. Lực tác dụng lên vật và độ chuyển dời của vật. B. Trọng lượng riêng của vật và lực tác dụng lên vật. C. Khối lượng riêng của vật và quãng đường vật đi được. D. Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật.
Đáp án đúng là: A Dựa vào công thức: A = F.s Suy ra, độ lớn công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật và độ chuyển dời của vật.
physics
A
A. Lực tác dụng lên vật và độ chuyển dời của vật.
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Nhiệt năng của vật càng lớn khi A. vật có khối lượng càng lớn. B. vật có khối lượng càng nhỏ. C. vật có nhiệt độ càng cao. D. vật có nhiệt độ càng thấp.
Đáp án đúng là: C Nhiệt năng của vật càng lớn khi vật có nhiệt độ càng cao.
physics
C
C. vật có nhiệt độ càng cao.
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một cần trục thực hiện một công 3000J để nâng một vật nặng lên cao trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là: A. 0,6kW. B. 750W. C. 1500W. D. 0,3kW.
Đáp án đúng là: A Áp dụng công thức tính công suất, ta có: P = A t = 3000 5 = 600 W = 0,6 k W
physics
A
A. 0,6kW.
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng? A. Người phụ lái đứng yên. B. Ô tô đứng yên. C. Cột đèn bên đường đứng yên. D. Mặt đường đứng yên.
A – Sai, vì người phụ lái chuyển động so với người lái xe. B – Đúng C – Sai, vì cột đèn bên đường chuyển động so với người lái xe. D – Sai, vid mặt đường chuyển động so với người lái xe. Chọn đáp án B.
physics
A
A. Người phụ lái đứng yên.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một đầu tàu kéo một toa tàu chuyển động từ ga A tới ga B trong 15 phút với vận tốc 30Km/h. Sau đó đoàn tàu đi từ ga B đến ga C với vận tốc 20Km/h. Thời gian đi từ ga B đến ga C là 30 phút. Biết rằng lực kéo của đầu tàu không đổi là 10000N. Công của đầu tàu sinh ra khi tàu đi từ A đến C là: A. 4000kJ B. 600000kJ C. 175000kJ D. 20000kJ
Đáp án: C 15 phút = 0,25 giờ 30 phút = 0,5 giờ - Quãng đường đi từ ga A đến ga B: S 1 = v 1. t 1 = 30.0,25 = 7,5 (Km) = 7500m - Quãng đường đi từ ga B đến ga C: S 2 = v 2. t 2 = 20.0,5 = 10 (Km) = 10000m - Công của đầu tàu sinh ra là: A = F ( S 1 + S 2 ) = 10000.(7500 + 10000) = 175000000 (J) = 175000(KJ)
physics
C
C. 175000kJ
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây.
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng? A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn. B. Vì lò xo làm bằng thép. C. Vì lò xo có khối lượng. D. Vì lò xo có khả năng sinh công.
Đáp án đúng là: D Lò xo bị biến dạng nên nó có thế năng đàn hồi. Thế năng này có khả năng sinh công nên lò xo có cơ năng.
physics
D
D. Vì lò xo có khả năng sinh công
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Trường hợp nào sau đây có công cơ học? A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực. C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực. D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Đáp án đúng là: C Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
physics
C
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.