instruct
stringclasses
37 values
input
stringlengths
19
4.92k
output
stringlengths
1
7.76k
subject
stringclasses
8 values
answerKey
stringclasses
4 values
finalAns
stringlengths
2
1.46k
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau đây.
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào sau đây vật không thực hiện công cơ học? A. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn. B. Một người đang kéo một vật chuyển động. C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Máy xúc đất đang làm việc.
Đáp án đúng là: A Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực. Trong các trường hợp trên, trường hợp hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn không có công cơ học.
physics
A
A. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một người đứng ở chỗ chắn đường nhìn thấy đoàn tàu hoả chạy ngang qua mặt mình hết 10 giây cũng với vận tốc đó, đoàn tàu chạy qua một đoạn đường hầm dài 540 mét trong thời gian 48 giây. Chiều dài của đoàn tàu và vận tốc của đoàn tàu. A. 11,25m/s và 112,5m B. 12,5m/s và 125m C. 12,75m/s và 127,5m D. 13m/s và 130m
Đáp án A - Thời gian đoàn tàu chạy được 540m là: 48 - 10 = 48 ( giây) - Vận tốc đoàn tàu là: 540 : 48 = 11,25 (m/s) - Chiều dài của đoàn tàu là: 10.11,25 = 112,5 (m)
physics
A
A. 11,25m/s và 112,5m
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Ngăn đá tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng: A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu. D. Bức xạ và dẫn nhiệt.
Đáp án đúng là: C Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu, vì ngăn đá làm lạnh không khí và không khí lạnh sẽ chìm xuống phía dưới (vị trí đặt ngăn mát – ngăn giữ tươi).
physics
C
C. Đối lưu.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. C. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Đáp án: A Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng là lực đàn hồi của lò xo. Lực này không phải lực ma sát.
physics
A
A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Trên hình vẽ là một bình chứa chất lỏng. Sắp xếp áp suất tại các điểm theo thứ tự tăng dần. A. p E < p B < p C < p D < p A. B. p B < p E < p C < p D < p A. C. p A < p B < p C < p D < p E. D. p E < p D < p C < p B < p A.
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Trong đó: + d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) + h là chiều cao của cột chất lỏng (m) + p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m 2 ) Áp suất tại các điểm lần lượt là: p A = d.h A ; p B = d.h B ; p C = d.h C ; p D = d.h D ; p E = d.h E Với h A, h B, h C, h D, h E là khoảng cách từ các điểm A, B, C, D, E đến mặt thoáng chất lỏng. Từ hình vẽ, ta dễ dàng thấy được: h A > h D > h C > h B > h E => p A > p D > p C > p B > p E Chọn đáp án A.
physics
A
A. p E < p B < p C < p D < p
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Khi đổ 50 ml rượu vào 50 ml nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích bao nhiêu? A. Dưới 100 ml. B. Trên 100 ml. C. Đúng bằng 50 ml. D. Đúng bằng 100 ml.
Đáp án đúng là: A Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
physics
A
A. Dưới 100 ml.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn ⇒ Đáp án C
physics
C
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Biểu thức tính vận tốc trung bình của vật chuyển động trên hai quãng đường. Câu nào là đúng? A. v = s t B. v t b = s 1 + s 2 t 1 + t 2 C. v t b = v 1 + v 2 2 D. t = s v
Khi vật chuyển động trên hai quãng đường trở lên thì vận tốc trung bình của vật được tính bằng tổng quãng đường đi được chia tổng thời gian đi hết các quãng đường. v t b = s 1 + s 2 t 1 + t 2 Chọn đáp án B.
physics
B
B. v t b = s 1 + s 2 t 1 + t 2
Xin chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Tạo sao hoà tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh? A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hoà tan hơn. C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút phân tử đường mạnh hơn. D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Đáp án đúng là: A Hoà tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
physics
A
A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
Xin chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một vật có công suất 400 W được sử dụng trong thời gian 20 s. Công của vật đã thực hiện là: A. 800 J. B. 50 J. C. 8000 N.m. D. 8000 N/m.
Đáp án đúng là: C Công vật đã thực hiện là: A = P.t = 400.20 = 8000 N.m.
physics
C
C. 8000 N.m.
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất. A. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực. C. Khi có lực tác dụng vào vật. D. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.
Đáp án đúng là: D Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
physics
D
D. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực ma sát lăn. B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực ma sát trượt. D. Lực quán tính.
Chọn đáp án A. Lực ma sát lăn.
physics
A
A. Lực ma sát lăn.
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Một phao bơi có thể tích 25 dm 3 và khối lượng 5 kg. Hỏi lực nâng tác dụng vào phao khi chìm trong nước là bao nhiêu? Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. A. 100 N. B. 150 N. C. 200 N. D. 250 N.
Tóm tắt: V = 25 dm 3 m = 5 kg d = 10000 N/m 3 F =? (N) Lời giải: Đổi V = 25 dm 3 = 0,025 m 3 - Trọng lượng của phao là: P = 10.m = 10.5 = 50 (N) - Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên phao khi nhúng chìm phao trong nước là: F A = d.V = 10000.0,025 = 250 (N) - Do khi nhúng chìm phao trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét và trọng lực tác dụng lên phao cùng phương nhưng ngược chiều nên lực nâng tác dụng lên phao là: F = F A - P = 250 – 50 = 200 (N) Chọn đáp án C.
physics
A
A. 100 N.
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính ⇒ Đáp án C
physics
C
C. quán tính
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Trong các tính chất dưới đây, tính chất nào không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Đáp án: C Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Chúng luôn chuyển động và không có lúc nào đứng yên.
physics
C
C. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
Xin chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Kéo một sợi dây cuốn quanh một ống nhôm đựng nước bịt kín nút, người ta thấy nước trong ống nóng lên rồi sôi, hơi nước đẩy nút bật ra cùng với một lớp khói trắng do các hạt nước rất nhỏ tạo thành. Hỏi trong thí nghiệm trên đã có sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng xảy ra khi nào? A. Kéo đi kéo lại sợi dây B. Nước nóng lên C. Hơi nước làm nút bật ra D. Hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ.
- Kéo đi kéo lại sợi dây: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng. - Nước nóng lên: Truyền nhiệt năng từ ống nhôm vào nước. - Hơi nước làm bật nút ra : Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng. - Hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ : Truyền nhiệt năng từ hơi nước ra môi trường bên ngoài. ⇒ Đáp án A
physics
A
A. Kéo đi kéo lại sợi dây
Xin vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây.
Kích thước của một phân tử Hiđrô vào khoảng 0,00000023 mm. Độ dài của mỗi chuỗi gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau là. A. 0,23 mm. B. 0,023 mm. C. 2,3 mm. D. 23 mm.
Đáp án đúng là: A Độ dài của một chuỗi gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau là: 1000000.0,00000023 = 0,23 mm.
physics
A
A. 0,23 mm.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Máy thứ nhất sinh ra một công 300 kJ trong vòng 1 phút. Máy thứ hai sinh ra một công 720 kJ trong nửa giờ. Máy nào có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? A. Máy thứ hai có công suất lớn hơn và lớn hơn 2,4 lần. B. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. C. Máy thứ hai có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần. D. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 12,5 lần.
Đ á p á n đ ú n g l à : D Đ ổ i 300 k J = 300000 J ; 1 p h ú t = 60 s 720 k J = 720000 J ; n ử a g i ờ = 30 p h ú t = 1800 s - C ô n g s u ấ t c ủ a m á y t h ứ n h ấ t l à : P 1 = A 1 t 1 = 300000 60 = 5000 W - C ô n g s u ấ t c ủ a m á y t h ứ h a i l à : P 1 = A 1 t 1 = 720000 1800 = 400 W T a t h ấ y P 1 P 2 = 5000 400 = 12,5 V ậ y m á y 1 c ó c ô n g s u ấ t l ớ n h ơ n v à l ớ n h ơ n 12, 5 l ầ n.
physics
D
D. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 12,5 lần
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất. A. Khối lượng. B. Trọng lượng riêng. C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất. D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Đáp án đúng là: C Ta có: - Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. Do vậy, thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.
physics
C
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau đây.
Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quãng đường người đó đi được là: A. 6km. B. 4km. C. 9km/h. D. 3km.
Đổi t = 45p = 0,75h Quãng đường người đó đi được là S = v. t = 12.0,75 = 9 km Chọn đáp án C
physics
C
C. 9km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một vật khối lượng 250kg, đặt trên mặt đất. Diện tích của vật tác dụng lên mặt đất là 500dm 2. Áp suất vật đó gây trên mặt đất là: A. 250N/m 2 B. 2500N/m 2 C. 500N/m 2 D. 5000N/m 2
Áp suất vật đó gây trên mặt đất là p = F S = P S = 10. m S = 10.250 5 = 500 N / m 2 Chọn đáp án C
physics
C
C. 500N/m 2
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây.
Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn. B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn. C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. D. Vì cả 3 lí do trên.
Trên lốp ô tô, xe máy và xe đạp người ta phải xẻ rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. Chọn đáp án C.
physics
C
C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Trọng lực của vật không thực hiện công cơ học khi A. vật được ném lên theo phương thẳng đứng. B. vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. C. vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. D. vật rơi từ trên cao xuống.
Đáp án đúng là: B Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không. => Trọng lực không thực hiện công cơ học khi vật trượt trên mặt bàn nằm ngang.
physics
B
B. vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.
Vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng trong một bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
Đáp án: B Khi đun nóng một chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi, nhưng thể tích của chất lỏng tăng. Do đó khối lương riêng của chất lỏng giảm
physics
B
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng. A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe. B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái. C. Hai người chuyển động so với mặt đường. D. Hai người đứng yên so với bánh xe.
A – Sai, vì người cầm lái đứng yên so với chiếc xe. B – Sai, vì người ngồi sau đứng yên so với người cầm lái. C – Đúng D – Sai, vì hai người chuyển động so với bánh xe. Chọn đáp án C.
physics
A
A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây.
Một xe đạp đi với vận tốc 12km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Thời gian đi của xe đạp B. Quãng đường đi của xe đạp C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km
Một xe đạp đi với vận tốc 12km/h. Con số đó cho ta biết mỗi giờ xe đạp đi được 12km. Chọn đáp án D
physics
D
D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. A. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về. B. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau. C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn. D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.
Đáp án đúng là: A Dựa vào công thức tính công cơ học: A = F.s (J) Trong đó: + F: Lực tác dụng vào vật (N) + s: Quãng đường vật dịch chuyển (m) => Công tỉ lệ thuận với lực F Trong trường hợp trên, ta thấy khi đẩy xe đất từ A đến B có lực đẩy lớn hơn đẩy xe không từ B về A => Công ở lượt đi lớn hơn lượt về.
physics
A
A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Vật nào sau đây không có động năng? A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà. C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay.
Đáp án đúng là: A Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng Ta thấy, phương án A – Hòn bi nằm yên trên mặt sàn không chuyển động nên không có động năng.
physics
A
A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Chọn câu trả lời đúng. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào cho ta lợi về công? A. Dùng ròng rọc động. B. Dùng ròng rọc cố định. C. Dùng mặt phẳng nghiêng. D. Không có cách nào cho ta lợi về công.
Chọn đáp án D Định luật về công: Không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Vậy để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách nhưng không có cách nào cho ta lợi về công.
physics
D
D. Không có cách nào cho ta lợi về công
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Hãy sắp xếp các vận tốc sau đây theo thứ tự từ lớn đến bé: v 1 = 108km/h; v 2 = 12m/s; v 3 =120m/phút A. v 1 > v 2 > v 3. B. v 2 > v 1 > v 3. C. v 1 > v 2 > v 3. D. v 3 > v 1 < v 2.
Đổi: v 1 = 108 km/h = 108.1000 3600 = 30 m/s v 2 = 12 m/s v 3 = 120 m/phút = 120.1 60 = 2m/s So sánh: v 1 > v 2 > v 3 Chọn đáp án C.
physics
C
C. v 1 > v 2 > v 3.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái bóng. Khi đó mặt vợt đã tác dụng một lực: A. làm biển dạng trái bóng và biến đổi chuyển động của nó. B. chỉ làm biến đổi chuyển động của trái bóng. C. chỉ làm biến dạng trái bóng. D. không làm biển dạng trái bóng và không biến đổi chuyển động của nó.
Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái bóng. Khi đó mặt vợt đã tác dụng một lực làm biến đổi trái bóng và biến đổi chuyển động của nó. Chọn đáp án A.
physics
A
A. làm biển dạng trái bóng và biến đổi chuyển động của nó.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Một viên phấn được ném lên cao thẳng đứng, ở điểm cao nhất viên phấn có: A. Động năng tăng dần. B. Thế năng bằng không. C. Động năng bằng không. D. Động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
Chọn đáp án C Ở điểm cao nhất viên phấn có động năng bằng 0.
physics
C
C. Động năng bằng không.
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng co một chân. C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Vì áp lực của người lên mặt sàn lớn nhất khi áp lực càng mạnh nên người đứng cả 2 chân nhưng tay cầm quả tạ sẽ tạo ra áp lực lớn hơn các trường hợp còn lại. Chọn đáp án D.
physics
D
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng là 840kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K? A. 84 ° C B. 20 ° C C. 5 ° C D. 50 ° C
Chọn đáp án B Ta có: Δ t = Q m c = 840000 10.4200 = 20 o C Vậy nước nóng lên thêm 20 ° C
physics
B
B. 20 ° C
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều? A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường. B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga. C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay. D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động đều. Chọn đáp án D.
physics
D
D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Chọn câu chính xác nhất: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ A. hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước. B. các phân tử nước hút, đẩy các hạt phấn hoa. C. các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động. D. các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Đáp án đúng là: D Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ các phân tử nước luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
physics
D
D. các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa: A. cũng rơi theo đường thẳng đứng. B. rơi theo đường chéo về phía trước. C. rơi theo đường chéo về phía sau. D. rơi theo đường cong.
Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa rơi theo đường chéo về phía sau. ⇒ Đáp án C
physics
C
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một người kéo một gầu nước có trọng lượng 10 N từ giếng sâu 7,5 m trong thời gian 30 giây. Công suất của người đó là: A. 150 W. B. 2,5 W. C. 75 W. D. 5 W.
Đáp án đúng là: B Áp dụng công thức tính công: A = F.s Công thức tính công suất: P = A t = F. s t = 10.7,5 30 = 2,5 W
physics
B
B. 2,5 W.
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng. B. Độ biến dạng của vật đàn hồi. C. Khối lượng và chất làm vật. D. Vận tốc của vật.
Đáp án đúng là: B Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi.
physics
B
B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Cho lực tác dụng vào vật được biểu diễn như hình vẽ. Hãy mô tả lại bằng lời lực tác dụng này. A. Lực tác dụng lên vật có điểm đặt tại F, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn bằng 10N. B. Lực tác dụng lên vật có điểm đặt tại A, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn bằng 30N. C. Lực tác dụng lên vật có điểm đặt tại F, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn bằng 10N. D. Lực tác dụng lên vật có điểm đặt tại A, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn bằng 30N.
Lực tác dụng lên vật có điểm đặt tại A, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn bằng 30N. Chọn đáp án D.
physics
D
D. Lực tác dụng lên vật có điểm đặt tại A, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn bằng 30N
Xin chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên. C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang. D. Quả nặng rơi từ trên xuống.
Đáp án đúng là: D A, B, C – Trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động nên không thực hiện công. D – Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới, quả nặng rơi từ trên xuống dưới nên trong trường hợp này trọng lực thực hiện công cơ học.
physics
D
D. Quả nặng rơi từ trên xuống
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một hành khách ngồi trên đoàn tàu A nhìn qua cửa sổ thấy đoàn tàu B bên cạnh và nhà ga đều chuyển động như nhau. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tàu B đứng yên, tàu A chuyển động. B. Cả hai tàu đứng yên. C. Tàu A đứng yên, tàu B chuyển động. D. Cả hai tàu đều chạy.
Khi đề bài không nói tới vật mốc thì ta ngầm hiểu Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất là vật mốc. => Nhà ga là vật mốc. Từ tàu A nhìn thấy tàu B và nhà ga chuyển động như nhau => vị trí của tàu B giống vị trí nhà ga (vật mốc) so tàu A => tàu B và nhà ga đứng yên, tàu A chuyển động. Chọn đáp án A.
physics
A
A. Tàu B đứng yên, tàu A chuyển động.
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 10N, F 2 = 40N và F 3 = 50N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn: A. F 1, F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên. B. F 1, F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên. C. F 2, F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên. D. F 1, F 2 ngược chiều nhau và F 3 cùng chiều hay ngược chiều F 1 đều được.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Vậy để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn F 1, F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên. Chọn đáp án A.
physics
A
A. F 1, F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên.
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào A. Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật. B. Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật. C. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. D. Khối lượng của vật và quãng đường vật đi được.
Đáp án đúng là: C Từ công thức tính công cơ học: A = F.s ta thấy độ lớn của A phụ thuộc vào: + Lực tác dụng vào vật (F). + Quãng đường vật dịch chuyển (s).
physics
C
C. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Trong các vật sau đây, vật nào có thế năng: A. Quả bóng bay trên cao. B. Hòn bi lăn trên mặt sàn. C. Con chim đậu trên nền nhà. D. Quả cầu nằm trên mặt đất.
Chọn đáp án A Vật có thế năng trọng trường khi vật ở độ cao nào đó so với mặt đất. Vậy quả bóng bay trên cao có thế năng.
physics
A
A. Quả bóng bay trên cao.
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Thể tích của một miếng sắt là 0,002m 3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là (biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m 3 ). A. 10 N B. 15N C. 20N D. 25 N
Đáp án C Phương pháp giải: áp dụng công thức tính lực đẩy Acsimet F A = d.V; trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Giải chi tiết: áp dụng công thức tính lực đẩy Acsimet F A = d.V = 10000.0,002 = 20 N
physics
C
C. 20N
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Chọn câu sai A. Chân không dẫn nhiệt tốt nhất. B. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. C. Chất khí dẫn nhiệt còn kém hơn chất lỏng. D. Chất rắn dẫn nhiệt tốt.
Đáp án đúng là: A Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém hơn. Chân không không dẫn nhiệt. => B, C, D đúng; A sai.
physics
A
A. Chân không dẫn nhiệt tốt nhất.
Vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực ma sát lăn. B. Lực ma sát nghỉ. C. lực ma sát trượt. D. Lực quán tính.
Đáp án A Phương pháp giải: Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt vật khác. Giải chi tiết: Lực giữa bánh xe với mặt đường là ma sát lăn
physics
A
A. Lực ma sát lăn.
Xin vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động A. thẳng. B. tròn. C. cong. D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng vói chuyển động tròn.
B Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là một chuyển động tròn.
physics
B
B. tròn.
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây.
Một đầu tàu kéo một đoàn tàu chuyển động từ ga A tới ga B trong 15 phút với vận tốc 30 km/h. Tại ga B đoàn tàu được mắc thêm toa và do đó chuyển động đến từ ga B đến ga C với vận tốc nhỏ hơn trước 10 km/h. Thời gian đi từ ga B đến ga C là 30 phút. Tính công của đầu tàu đã sinh ra biết rằng lực kéo của đầu tàu không đổi là 40000 N. A. 7000.10 6 J B. 700.10 6 J. C. 70.10 6 kJ. D. 7.10 6 kJ
Đáp án đúng là: B Đổi: 30 km/h = 25 3 m/s; 15 phút = 900 s 20 km/h = 50 9 m/s; 30 phút = 1800 s - Quãng đường từ A đến B là: s 1 = v 1.t 1 = 25 3.900 = 7500 m - Quãng đường từ B đến C là: s 2 = v 2. t 2 = 50 9.1800 = 10000 m - Quãng đường mà tàu chuyển động: s = s 1 + s 2 = 17500 m - Công mà đầu tàu đã sinh ra để đi hết quãng đường AC là: A = F.s = 40000.17500 = 700.10 6 J.
physics
B
B. 700.10 6 J.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Chọn phát biểu sai? A. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. B. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. C. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. D. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
Đáp án đúng là: C A, B, D – đúng. C – sai. Vì giữa các nguyên tử, phân tử luôn có khoảng cách.
physics
C
C. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Một vật có khối lượng 4kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 10 m. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên là: (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều tỏa thành nhiệt). A. 40 J. B. 400 J. C. 380 J. D. 500 J.
Chọn đáp án B Khi thả vật không vận tốc đầu từ độ cao h = 10 m đó, ta có: thế năng chuyển hóa thành động năng ⇒ chuyển hóa thành nhiệt năng (khi chạm đất). Trọng lượng của vật là: P = 10m = 10.4 = 40N Công của trọng lực là: A = P.h = 40, 10 = 400J Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên chính là công của trọng lực và bằng 400J.
physics
B
B. 400 J.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu là do A. truyền nhiệt. B. ma sát. C. thực hiện công. D. truyền lực.
Đáp án đúng là: C Khi cưa lưỡi cưa cọ xát với vật bị cưa và lực ma sát sinh công làm lưỡi cưa nóng lên. Do đó lưỡi cưa nóng lên khi cưa lâu là do có sự thực hiện công.
physics
C
C. thực hiện công.
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi sau.
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 200 N, chiều dài mặt phẳng nghiêng khi đó là: A. 4 m. B. 0,8 m. C. 5 m. D. 6 m.
Đáp án đúng là: C - Trọng lượng của vật là: P = 10.m = 10.50 = 500 N - Công mà người đó phải thực hiện để kéo vật lên cao 2 m là: A = P.h = 500.2 = 1000 J - Chiều dài mặt phẳng nghiêng đó là: l = A F k = 1000 200 = 5 m.
physics
C
C. 5 m.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một máy cơ có công suất P = 160 W, máy đã sinh ra công A = 720 kJ. Vậy thời gian máy đã hoạt động là: A. 1 giờ 10 phút B. 1 giờ 5 phút C. 1 giờ 15 phút D. 1 giờ
Đáp án đúng là: C Đổi 720 kJ = 720000 J Ta có: P = A t ⇒ t = A P = 720000 160 = 4500 s = 75 p h ú t = 1 g i ờ 15 p h ú t
physics
C
C. 1 giờ 15 phút
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang phải D. Đột ngột rẽ sang trái.
Chọn đáp án D. Đột ngột rẽ sang trái.
physics
D
D. Đột ngột rẽ sang trái
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Ở chất rắn, chất lỏng và chất khí.
Chọn đáp án C Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất khí và chất lỏng.
physics
C
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Phát biểu nào sau đây sai? A. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. B. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. C. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
Đáp án đúng là: A B, C, D đúng. A – sai vì: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
physics
A
A. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Khi một vật nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác-si-mét có quan hệ như thế nào? A. P > F A. B. P < F A. C. P = F A. D. PF = 0.
Khi vật nổi trên mặt nước thì trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. F A > P Chọn đáp án B.
physics
A
A. P > F
Chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn mỏng. Mũi đột có tiết diện S = 0,0000004 m 2, áp lực do búa đập vào đột là 60 N. Áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là A. p = 15 000 000 N/m 2. B. p = 150 000 000 N/m 2. C. p = 1 500 000 000 N/m 2. D. Một kết quả khác.
Tóm tắt: S = 0,0000004 m 2 F = 60 N p =? N/m 2 Lời giải: Áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là: p = F S = 60 0, 0000004 = 150000000 ( N / m 2 ) Chọn đáp án B.
physics
B
B. p = 150 000 000 N/m 2.
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. Chuyển động không ngừng. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Đáp án đúng là: A Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng => A sai
physics
A
A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi sau.
Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. B. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau.
Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. Chọn đáp án A
physics
A
A. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây? A. Chỉ có động năng. B. Chỉ có nhiệt năng. C. Chỉ có thế năng. D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng.
Đáp án đúng là: D Một viên đạn đang bay có các dạng năng lượng sau: + Thế năng vì có độ cao so với mặt đất. + Động năng vì đang chuyển động. + Nhiệt năng vì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên viên đạn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
physics
D
D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là A. 0,5 m/s. B. 0,75 m/s. C. 1,25 m/s. D. 1,5 m/s.
Tóm tắt: s 1 = 3 km = 3000 m. v 1 = 2 m/s s 2 = 1,95 km = 1950 m. t 2 = 0,5 h = 1800 s. v tb =? Lời giải: Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là: v 1 = s 1 t 1 ⇒ t 1 = s 1 v 1 = 3000 2 = 1500 ( s ) Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là: v t b = s 1 + s 2 t 1 + t 2 = 3000 + 1950 1500 + 1800 = 4950 3300 = 1, 5 ( m / s ) Chọn đáp án D.
physics
D
D. 1,5 m/s
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Áp lực là gì? A. Áp lực là lực ép lên mặt bị ép. B. Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn. C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn.
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Chọn đáp án C
physics
C
C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng vì A. lò xo có khả năng sinh công. B. lò xo có nhiều vòng xoắn. C. lò xo có khối lượng. D. lò xo làm bằng thép.
Đáp án đúng là: A Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại có cơ năng vì lò xo có khả năng sinh công
physics
A
A. lò xo có khả năng sinh công.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Lúc 5h sáng Tân chạy thể dục từ nhà ra cầu Đại Giang. Biết từ nhà ra cầu Đại Giang dài 2,5 km. Tân chạy với vận tốc 5km/h. Hỏi Tân về tới nhà lúc mấy giờ. A. 5h 30 phút. B. 6 giờ. C. 1 giờ. D. 0,5 giờ.
Tóm tắt: Lúc 5h sáng Tân chạy thể dục từ nhà ra cầu Đại Giang. s 1 = s 2 = 2, 5 k m v 1 = v 2 5 k m / h Tân về nhà lúc mấy giờ? Lời giải: Thời gian Tân chạy từ nhà ra cầu và từ cầu về nhà là: t = s v = s 1 v 1 + s 2 v 2 = 2, 5 5 + 2, 5 5 = 1 ( h ) Tân về đến nhà lúc: 5 + 1 = 6 (giờ) Chọn đáp án B.
physics
B
B. 6 giờ.
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 25Pa B. 250Pa C. 2500Pa D. 25000Pa.
Chọn đáp án C. 2500Pa
physics
C
C. 2500Pa
Xin vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây.
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Khối lượng nước ở nhiệt độ 10 ° C. Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6 kJ, nước tăng lên đến nhiệt độ 15 ° C. Khối lượng của nước là: A. 0,6 kg. B. 60 g. C. 6 kg. D. 600 g.
Chọn đáp án D Nhiệt lượng thu vào của một vật Q = m c Δ t Suy ra m = Q c Δ t = 12600 4200.5 = 0,6 k g
physics
D
D. 600 g
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công cơ học? A. N/m B. N.m C. N/m 2 D. N/m 3
Đáp án đúng là: B Công cơ học được tính bằng công thức: A = F.s + F đơn vị là N + s đơn vị là m Do đó, công cơ học có đơn vị là N.m
physics
B
B. N.m
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Bếp điện khi hoạt động ở điều kiện bình thường thì nhiệt lượng mà nó tỏa ra mỗi giây là 1200J. Bếp này được dùng để đun sôi 4,5 lít nước ở 20 0 C. Sau 25 phút thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong thời gian 1 giây là: A. 160J B. 183J C. 192J D. 200J
Đáp án: C - Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0 C đến 1000: Q = m.C. ∆ t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J) - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong cả quá trình là 1200.25.60 = 1800000 (J) - Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong cả quá trình là: 1800000 – 1512000 = 288000 (J) - Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong 1 giây là: 288000 : 25 : 60 = 192 (J)
physics
C
C. Sau 25 phút thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong thời gian 1 giây là:A. 160JB. 183J
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Chọn câu đúng. A. Thỏi sắt nung nóng chứa 300 J nhiệt lượng. B. Nhiệt độ của miếng đồng càng cao thì công thực hiện lên miếng đồng càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì nhiệt lượng mà vật nhận vào càng nhỏ. D. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
Đáp án đúng là: D Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.© => A, B, C sai; D đúng.
physics
D
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều. Đến giữa đường gặp bạn C đang ngồi sửa xe đạp đang bị tuột xích. Phát biểu nào sau đây đúng? A. A chuyển động so với B. B. A đứng yên so với B. C. A đứng yên so với C. D. B đứng yên so với C.
Do A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều nên A và B đứng yên so với nhau và chuyển động so với C. Chọn đáp án B.
physics
A
A. A chuyển động so với
Xin hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Ổ bi có tác dụng gì? A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt. B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. C. Thay ma sát lăn bằng ma sát trượt. D. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.
Ổ bi có tác dụng chuyển lực ma sát trượt thành lực ma sát lăn. Chọn đáp án B.
physics
B
B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Tại sao trong nước có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều? A. Vì trong nước có cá. B. Vì không khí bị chìm vào nước. C. Vì các phân tử không khí có thể xen vào giữa khoảng cách các phân tử nước. D. Vì trong sông biển có sóng.
Đáp án đúng là: C Vì các phân tử không khí có thể xen vào giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không “ nổi lên ” và thoát ra khỏi nước.
physics
C
C. Vì các phân tử không khí có thể xen vào giữa khoảng cách các phân tử nước.
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí, trong quá trình vật chuyển động từ A đến B. A. Cơ năng cực đại tại B. B. Cơ năng không đổi. C. Thế năng giảm. D. Động năng tăng.
Đáp án đúng là: B Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động năng của nó. Vì bỏ qua sức cản của không khí nên cơ năng được bảo toàn.
physics
B
B.A. Cơ năng cực đại tại
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của hai bàn chân là 0,010m 2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là: A. 45000 N/m 2. B. 450000 N/m 2. C. 90000 N/m 2. D. 900000 N/m 2.
Tóm tắt: m = 45 k g S = 0, 010 m 2 p =? Lời giải: Lực mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là: P = 10 m = 10.45 = 450 ( N ) Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là: p = P S = 450 0, 010 = 45000 ( N / m 2 ) Chọn đáp án A.
physics
A
A. 45000 N/m 2.
Hãy chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Vật thứ nhất có khối lượng 1 kg, vật thứ hai có khối lượng 0,5 kg. Hãy so sánh áp suất p 1 và p 2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang. A. p 1 = p 2. B. p 1 = 2p 2. C. 2p 1 = p 2. D. Không so sánh được.
Áp suất được tính bằng công thức: p = F S Để tính được áp suất của hai vật ta cần biết áp lực và diện tích bị ép. Theo đề bài ta mới chỉ xác định được áp lực tác dụng lên hai vật mà chưa xác định được diện tích bị ép của mỗi vật. → Chưa đủ dữ liệu để so sánh áp lực của hai vật. Chọn đáp án D.
physics
D
D. Không so sánh được
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Lưu lượng dòng nước chảy qua đập ngăn cao 20 m xuống dưới là 120 m 3 /phút và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3. Công suất của dòng nước đó là A. 400 kW. B. 500 kW. C. 300 kW. D. 600 kW.
Đáp án đúng là: A - Lưu lượng dòng nước là 120 m 3 /phút nên xét trong thời gian t = 1 phút = 60 s thì lượng nước chảy có khối lượng là: m = D.V = 1000.120 = 120000 kg - Trọng lượng của nước chảy trong 1 phút đó là: P = 10.m = 120000.10 = 1200000 N - Trong thời gian t = 1 phút, nước rơi từ độ cao h = 20 m xuống dưới nên công thực hiện được trong thời gian đó là: A=P.h= 1200000.20 = 24.10 6 J - Công suất của dòng nước là: P = A t = 24.10 6 60 400000 W = 400 k W
physics
A
A. 400 kW.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây? A. Nhiệt độ của vật. B. Khối lượng của vật. C. Thể tích của vật. D. Trọng lượng riêng của vật.
Đáp án đúng là: A Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến nhiệt độ của vật: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
physics
A
A. Nhiệt độ của vật.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Độ biến dạng của vật đàn hồi. B. Khối lượng. C. Khối lượng và chất làm vật. D. Vận tốc của vật.
Đáp án đúng là: A Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi.
physics
A
A. Độ biến dạng của vật đàn hồi.
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. Chọn đáp án C.
physics
C
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Thả một miếng sắt đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh thì A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của nước giảm. C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của miếng sắt giảm, của nước tăng.
Đáp án đúng là: D Thả một miếng sắt đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng cốc nước sẽ tăng, nhiệt năng miếng sắt sẽ giảm. Đây là sự truyền nhiệt.
physics
D
D. nhiệt năng của miếng sắt giảm, của nước tăng
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi A. hai vật có nhiệt năng khác nhau. B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau. C. hai vật có nhiệt độ khác nhau. D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.
Đáp án đúng là: D Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.
physics
D
D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Công suất của một người đi bộ là bao nhiêu nếu trong 2 giờ 30 phút người đó bước đi 1000 bước, mỗi bước cần một công 45 J. A. P = 5 W. B. P = 5,55 W. C. P = 6,25 W. D. P = 3 W.
Đáp án đúng là: A Đổi t = 2 h 30 phút = 9000 s Mỗi bước cần 1 công A’ = 45 J, vậy 1000 bước cần công là: A = 1000.45 = 45 000J Công suất đi bộ của người đó là: P = A t = 45000 9000 = 5 W
physics
A
A. P = 5 W.
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Hai bạn Nam và Hùng kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi; thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của Nam và Hùng. A. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi. B. Công suất của Hùng lớn hơn vì thời gian kéo của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Nam. C. Công suất của Nam và Hùng là như nhau. D. Không đủ căn cứ để so sánh.
Chọn đáp án C Gọi lực kéo gàu nước lên của Nam và Hùng lần lượt là F 1 ; F 2. Thời gian Nam và Hùng kéo gàu nước lên lần lượt là t 1 ; t 2. Chiều cao của giếng nước là h Theo đầu bài ta có: - Trọng lượng của gàu nước do Nam kéo nặng gấp đôi do Hùng kéo: P 1 = 2 P 2 ⇒ F 1 = 2 F 2 - Thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian của Nam: t 2 = t 1 2 Ta suy ra: - Công mà Nam thực hiện được là: A 1 = F 1 h Công mà Hùng thực hiện được là: A 2 = F 2 h = F 1 2 h = A 1 2 - Công suất của Nam và Hùng lần lượt là: P 1 = A 1 t 1 P 2 = A 2 t 2 = A 1 2 t 1 2 = A 1 t 1 Từ đây suy ra: P 1 = P 2. Công suất của Nam và Hùng là như nhau.
physics
C
C. Công suất của Nam và Hùng là như nhau.
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau.
Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vât lên là là bao nhiêu? A. F = 210 N ; h = 8 m ; A = 1680 J. B. F = 420 N ; h = 4 m ; A = 2000 J. C. F = 210 N ; h = 4 m ; A = 16800 J. D. F = 250 N ; h = 4 m ; A = 2000 J.
Chọn đáp án D Khi dùng một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi. Suy ra: Lực kéo của vật: F = P 2 = 500 2 = 250 N Gọi h là độ cao nâng vật lên, S = 8m, ta có: S = 2 h ⇒ h = S 2 = 8 2 = 4 m Công nâng vật lên là: A = F. S = P. h = 500.4 = 2000 J
physics
D
D. F = 250 N ; h = 4 m ; A = 2000 J
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách: Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần. B. Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn. C. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn. D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Đáp án đúng là: D Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công do đó công thực hiện của 2 cách đều như nhau.
physics
D
D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Động năng của một vật phụ thuộc vào A. Chỉ khối lượng của vật. B. Cả khối lượng và độ cao của vật.\ C. Độ cao của vật so với mặt đất. D. Cả khối lượng và vận tốc của vật.
Đáp án đúng là: D Động năng của một vật phụ thuộc và khối lượng và vận tốc của vật.
physics
D
D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
Xin chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau đây.
Thả rơi một viên bi sắt rơi từ trên cao xuống đất, nếu bỏ qua sức cản của không khí thì quỹ đạo chuyển động của viên bi là A. quỹ đạo thẳng. B. quỹ đạo cong. C. quỹ đạo tròn. D. kết hợp quỹ đạo thẳng và cong.
Quỹ đạo chuyển động của một vật là đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian. ⇒ Thả vật viên bi sắt từ trên cao xuống thì đường mà viên bị vạch ra trong không gian là đường thẳng nên quỹ đạo chuyển động của viên bị là quỹ đạo thẳng. Chọn đáp án A.
physics
A
A. quỹ đạo thẳng.
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây.
Người ta nhúng một thanh sắt vào nước. Biết lực đẩy Ác-si-mét lên thanh sắt có giá trị bằng 20 N, trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m 3. Thể tích của thanh sắt này là A. 0,002 m 3. B. 0,02 m 3. C. 0,2 m 3. D. 2 m 3.
Tóm tắt: F A = 20 N d = 10000 N/m 3 V =? (m 3 ) Lời giải: Thể tích của thanh sắt là: F A = d. V ⇒ V = F A d = 20 10000 = 0, 002 ( m 3 ) Chọn đáp án A.
physics
A
A. 0,002 m 3.
Hãy chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng độ lớn của lực nào? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. B. Trọng lực của tàu. C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray. D. Lực cản của không khí.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng độ lớn của trọng lực của tàu. Chọn đáp án B
physics
B
B. Trọng lực của tàu.
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Lực là nguyên nhân làm............ vận tốc của chuyển động. Chọn cụm từ thích hợp nhất trong các cụm từ sau: A. Tăng. B. Giảm. C. Thay đổi. D. Không đổi.
Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động. Chọn đáp án C.
physics
C
C. Thay đổi.
Hãy chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này.
Nhiệt lượng được truyền từ bếp lửa ra xung quanh chủ yếu bằng hình thức nào sau đây? A. Đối lưu. B. Dẫn nhiệt. C. Bức xạ nhiệt. D. Bằng cả 3 hình thức trên.
Đáp án đúng là: D Bếp lửa có thể dẫn nhiệt cho kiềng bếp, cho nồi,...đồng thời truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu với không khí xung quanh bếp lửa, cũng nhờ đối lưu mà bếp tiếp tục duy trì sự cháy liên tục. Bếp lửa cũng bức xạ các tia nhiệt ra môi trường xung quanh. Ngồi gần bếp ra thấy ấm.
physics
D
D. Bằng cả 3 hình thức trên
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.
Một xe ô tô đi từ A đến B, 10km đầu xe đi với vận tốc 40 km/h, 10km sau xe đi với vận tốc 50km/h. Hỏi vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường? A. 22,2km/h. B. 44,4km/h. C. 25km/h. D. 50km/h.
Tóm tắt : s 1 = 10km; v 1 = 40km/h S 2 = 10km, v 2 = 50km/h; v tb =? Lời giải: Thời gian xe ô tô đi trong 10km đầu là: v 1 = s 1 t 1 ⇒ t 1 = s 1 v 1 = 10 40 = 0, 25 h Thời gian xe ô tô đi trong 10km sau là: v 2 = s 2 t 2 ⇒ t 2 = s 2 v 2 = 10 50 = 0, 2 h Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường là: v t b = s 1 + s 2 t 1 + t 2 ⇒ v t b = 10 + 10 0, 25 + 0, 2 = 44, 4 k m / h Chọn đáp án B.
physics
B
B. 44,4km/h.
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây.
Hình 1 biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg với tỉ xích nào sau đây là đúng? Hình 1 A. Tỉ xích 1cm ứng với 20N. B. Tỉ xích 1cm ứng với 2N. C. Tỉ xích 1cm ứng với 4N. D. Tỉ xích 1cm ứng với 40N.
Trọng lượng của vật là P = 10. m = 10.8 = 80 N Hình 1 biểu diện lực với 4cm ứng với 80N => tỉ xích 1cm ứng với 20N Chọn đáp án A
physics
A
A. Tỉ xích 1cm ứng với 20N.
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng? A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn. B. Vì lò xo có khối lượng. C. Vì lò xo có khả năng sinh công. D. Vì lò xo làm bằng thép.
Đáp án đúng là: C Lò xo bị biến dạng nên nó có thế năng đàn hồi. Thế năng này có khả năng sinh công nên lò xo có cơ năng.
physics
C
C. Vì lò xo có khả năng sinh công.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây.
Người ta đưa một vật lên cao bằng hai cách : Cách 1: Kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Cách 2: Kéo vật lên bằng hệ thống ròng rọc động. Nếu bỏ qua ma sát thì nhận xét nào sau đây là đúng? A. Công thực hiện để kéo vật ở cách 1 lớn hơn vì kéo trực tiếp. B. Công thực hiện để kéo vật ở cách 2 lớn hơn vì kéo bằng ròng rọc. C. Công thực hiện để kéo vật ở cách 1 nhỏ hơn vì đường đi ngắn. D. Công thực hiện để kéo vật ở hai cách là như nhau.
Đáp án đúng là: D Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Ở các cách: + Cách 1: Lợi về đường đi, thiệt về lực. + Cách 2: Lợi về lực, thiệt về đường đi. Còn công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
physics
D
D. Công thực hiện để kéo vật ở hai cách là như nhau
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. Chuyển động không ngừng. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
Đáp án đúng là: A Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên không phải tính chất của nguyên tử, phân tử.
physics
A
A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này.
Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
- Một ôtô đỗ trong bến xe đối với vật mốc là một ô tô khác đang rời bến thì ôtô xem là chuyển động. - Còn lấy vật mốc là bến xe, cột điện hay một ô tô khác đậu trong bến thì xe ô tô đỗ trong bến xe đều là đang đứng yên. Chọn đáp án B
physics
B
B. Một ôtô khác đang rời bến