text
stringlengths
1
148k
label
int64
0
2
__index_level_0__
int64
0
113k
San Onofre là một khu tự quản thuộc tỉnh Sucre, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản San Onofre đóng tại San Onofre Khu tự quản San Onofre có diện tích 1049 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản San Onofre có dân số 38931 người.
1
null
San Pedro de Cartago là một khu tự quản thuộc tỉnh Nariño, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản San Pedro de Cartago đóng tại San Pedro de Cartago Khu tự quản San Pedro de Cartago có diện tích 60 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản San Pedro de Cartago có dân số 6031 người.
1
null
San Pedro de Urabá là một khu tự quản thuộc tỉnh Antioquia, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản San Pedro de Urabá đóng tại San Pedro de Urabá Khu tự quản San Pedro de Urabá có diện tích 476 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản San Pedro de Urabá có dân số 23226 người.
1
null
San Pelayo là một khu tự quản thuộc tỉnh Córdoba, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản San Pelayo đóng tại San Pelayo Khu tự quản San Pelayo có diện tích 481 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản San Pelayo có dân số 31746 người.
1
null
San Rafael là một khu tự quản thuộc tỉnh Antioquia, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản San Rafael đóng tại San Rafael Khu tự quản San Rafael có diện tích 362 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản San Rafael có dân số 17389 người.
1
null
San Roque là một khu tự quản thuộc tỉnh Antioquia, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản San Roque đóng tại San Roque Khu tự quản San Roque có diện tích 44 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản San Roque có dân số 18019 người.
1
null
San Sebastián de Buenavista là một khu tự quản thuộc tỉnh Magdalena, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản San Sebastián de Buenavista đóng tại San Sebastián de Buenavista Khu tự quản San Sebastián de Buenavista có diện tích 421 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản San Sebastián de Buenavista có dân số 15551 người.
1
null
Santa Catalina là một khu tự quản thuộc tỉnh Bolívar, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Santa Catalina đóng tại Santa Catalina Khu tự quản Santa Catalina có diện tích 223 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Santa Catalina có dân số 18645 người.
1
null
Santa Isabel là một khu tự quản thuộc tỉnh Tolima, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Santa Isabel đóng tại Santa Isabel Khu tự quản Santa Isabel có diện tích ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Santa Isabel có dân số 6220 người.
1
null
Santa Marta là một khu tự quản thuộc tỉnh Magdalena, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Santa Marta đóng tại Santa Marta Khu tự quản Santa Marta có diện tích 2381 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Santa Marta có dân số 283711 người.
1
null
Santander de Quilichao là một khu tự quản thuộc tỉnh Cauca, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Santander de Quilichao đóng tại Santander de Quilichao Khu tự quản Santander de Quilichao có diện tích 521 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Santander de Quilichao có dân số 69660 người.
1
null
Santa Rosa de Cabal là một khu tự quản thuộc tỉnh Risaralda, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Santa Rosa de Cabal đóng tại Santa Rosa de Cabal Khu tự quản Santa Rosa de Cabal có diện tích 564 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Santa Rosa de Cabal có dân số 59831 người.
1
null
Danh sách các phim kinh phí cao nhất không phải ngôn ngữ tiếng Anh với ngân sách được tính bằng Đô la Mỹ. Chỉ những bộ phim có ngân sách vượt quá 30 triệu đô la Mỹ mới được liệt kê ở đây. Danh sách cập nhật đến cuối tháng 1 năm 2023. Trong trường hợp nguồn cung cấp ngân sách bằng đồng nội tệ, việc chuyển đổi được thực hiện bằng cách sử dụng tỷ giá hối đoái cho năm phát hành do Sở doanh thu nội bộ (từ năm 2017) và The World Factbook (trước 2017). Trong trường hợp không có năm chính xác, năm gần nhất được sử dụng để thay thế.
1
null
Santa Rosa del Sur là một khu tự quản thuộc tỉnh Bolívar, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Santa Rosa del Sur đóng tại Santa Rosa del Sur Khu tự quản Santa Rosa del Sur có diện tích 2360 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Santa Rosa del Sur có dân số 21466 người.
1
null
Santa Rosa de Osos là một khu tự quản thuộc tỉnh Antioquia, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Santa Rosa de Osos đóng tại Santa Rosa de Osos Khu tự quản Santa Rosa de Osos có diện tích 805 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Santa Rosa de Osos có dân số 23869 người.
1
null
Santa Rosalía là một khu tự quản thuộc tỉnh Vichada, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Santa Rosalía đóng tại Santa Rosalía Khu tự quản Santa Rosalía có diện tích 2018 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Santa Rosalía có dân số 1470 người.
1
null
San Vicente de Chucurí là một khu tự quản thuộc tỉnh Santander, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản San Vicente de Chucurí đóng tại San Vicente de Chucurí Khu tự quản San Vicente de Chucurí có diện tích 2028 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản San Vicente de Chucurí có dân số 26519 người.
1
null
San Vicente del Caguán là một khu tự quản thuộc tỉnh Caquetá, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản San Vicente del Caguán đóng tại San Vicente del Caguán Khu tự quản San Vicente del Caguán có diện tích 17875 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản San Vicente del Caguán có dân số 30790 người.
1
null
San Zenón là một khu tự quản thuộc tỉnh Magdalena, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản San Zenón đóng tại San Zenón Khu tự quản San Zenón có diện tích 233 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản San Zenón có dân số 8250 người.
1
null
Sardinata là một khu tự quản thuộc tỉnh Norte de Santander, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Sardinata đóng tại Sardinata Khu tự quản Sardinata có diện tích 1431 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Sardinata có dân số 21247 người.
1
null
Sopetrán là một đô thị của Colombia, nằm ở tiểu vùng phía tây của Antioquia. Nó được giới hạn ở phía bắc bởi đô thị Olaya, về phía đông bởi đô thị Belmira, về phía nam bởi các đô thị của San Jerónimo và Ebéjico và về phía tây bởi đô thị Santa Fe de Antioquia. Cách thành phố Medellin - thủ đô của Antioquia - 59 km. Đô thị này có diện tích là 223 km2. Kể từ năm 2007, Sopetrán trở thành một phần của bộ ba "Tuyến đường mặt trời" (Sun Route) ở phía tây Antioquia, cùng với các đô thị của San Jerónimo và Santa Fe de Antioquia, những nơi có lịch sử khá tương đồng. Sau khi khánh thành Đường hầm phía Tây Fernando Gomez Martinez (Tunnel of the West Fernando Gomez Martinez), khả năng du lịch đã tăng gấp ba lần từ năm 2006. Đây là vùng đất thích hợp cho du lịch sinh thái. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Sopetrán có dân số 10981 người. Lịch sử. Trước khi Người Tây Ban Nha đến, Sopetrán đã có người ở, Họ là cộng đồng những thổ dân Nutabes và Tahamíes. Khi người Iberia đến, khu vực này được gọi là Los Guamas. Được chính thức thành lập vào ngày 22 tháng 2 năm 1616, bởi Francisco Herrera và Campuzano - một người vùng Alcala de Henares (Tây Ban Nha). Herrera rất tôn sùng hình ảnh của Đức Mẹ Sopetrán. Trước đây, thị trấn còn được biết đến với tên The Guamas, Vice Parish of Our Lady of Saladito of Cordoba (Phó Giáo xứ Đức Mẹ Saladito của Cordoba), Parish of Our Lady of the Assumption (Giáo xứ Đức Mẹ Giả định) và Sopetrán. Nguồn gốc của vùng đất này bắt nguồn tự sự định cư từ nhiều thế kỷ trước của những người thổ dân bản địa hay người Pháp, những người làm nông nghiệp, săn bắn, đánh cá và khai thác mỏ muối. Năm 1814, Sopetrán trở thành đô thị.
1
null
Talaigua Nuevo là một khu tự quản thuộc tỉnh Bolívar, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Talaigua Nuevo đóng tại Talaigua Nuevo Khu tự quản Talaigua Nuevo có diện tích 261 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Talaigua Nuevo có dân số 21446 người.
1
null
Teorama là một khu tự quản thuộc tỉnh Norte de Santander, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Teorama đóng tại Teorama Khu tự quản Teorama có diện tích ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Teorama có dân số 10504 người.
1
null
Jin I-han (Hàn tự: 진이한, Hán tự: 眞理翰, Hán-Việt: Chân Lý Hàn) tên thật là Kim Hyeon-joong (Hàn tự: 김현중, Hán tự: 金鉉中, Hán-Việt: Kim Huyễn Trung), sinh ngày 10 tháng 10 năm 1978, là nam diễn viên, ca sĩ, diễn viên nhạc kịch Hàn Quốc. Jin I-han ra mắt năm 2002 với một vai trong vở nhạc kịch "UFO" rồi đến "Lunatic". Sự nghiệp diễn viên điện ảnh của anh bắt đầu từ năm 2007 với việc thử vai thành công trong buổi tuyển chọn diễn viên cho "Seoul's Sad Song" của đài KBS Hàn Quốc. Vào ngày 23 tháng 9 năm 2016, Will Entertainment theo mong muốn của Jin Yi-Han thay đổi tên diễn viên của mình. Trong tương lai Với sự ra mắt của bộ phim mới "Golden Pouch" của đài MBC, Jin Yi-Han sẽ có tên Kim Ji-Han.
1
null
Tibú là một khu tự quản thuộc tỉnh Norte de Santander, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Tibú đóng tại Tibú Khu tự quản Tibú có diện tích ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Tibú có dân số 34830 người.
1
null
Trujillo là một khu tự quản thuộc tỉnh Valle del Cauca, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Trujillo đóng tại Trujillo Khu tự quản Trujillo có diện tích 221 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Trujillo có dân số 17730 người.
1
null
Tuluá là một khu tự quản thuộc tỉnh Valle del Cauca, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Tuluá đóng tại Tuluá Khu tự quản Tuluá có diện tích 819 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Tuluá có dân số 145531 người.
1
null
Ulloa là một khu tự quản thuộc tỉnh Valle del Cauca, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Ulloa đóng tại Ulloa Khu tự quản Ulloa có diện tích 45 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Ulloa có dân số 5461 người.
1
null
Uribia là một khu tự quản thuộc tỉnh La Guajira, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Uribia đóng tại Uribia Khu tự quản Uribia có diện tích 7905 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Uribia có dân số 55685 người.
1
null
Urumita là một khu tự quản thuộc tỉnh La Guajira, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Urumita đóng tại Urumita Khu tự quản Urumita có diện tích 432 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Urumita có dân số 9964 người.
1
null
Valle de San José là một khu tự quản thuộc tỉnh Santander, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Valle de San José đóng tại Valle de San José Khu tự quản Valle de San José có diện tích 250 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Valle de San José có dân số 8133 người.
1
null
Valle de San Juan là một khu tự quản thuộc tỉnh Tolima, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Valle de San Juan đóng tại Valle de San Juan Khu tự quản Valle de San Juan có diện tích 198 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Valle de San Juan có dân số 4999 người.
1
null
Versalles là một khu tự quản thuộc tỉnh Valle del Cauca, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Versalles đóng tại Versalles Khu tự quản Versalles có diện tích 352 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Versalles có dân số 8875 người.
1
null
Vigía del Fuerte là một khu tự quản thuộc tỉnh Antioquia, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Vigía del Fuerte đóng tại Vigía del Fuerte Khu tự quản Vigía del Fuerte có diện tích 1780 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Vigía del Fuerte có dân số 7219 người.
1
null
Vijes là một khu tự quản thuộc tỉnh Valle del Cauca, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Vijes đóng tại Vijes Khu tự quản Vijes có diện tích 122 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Vijes có dân số 7834 người.
1
null
Villa Caro là một khu tự quản thuộc tỉnh Norte de Santander, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Villa Caro đóng tại Villa Caro Khu tự quản Villa Caro có diện tích ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Villa Caro có dân số 4525 người.
1
null
Villa de Leyva là một khu tự quản thuộc tỉnh Boyacá, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Villa de Leyva đóng tại Villa de Leyva Khu tự quản Villa de Leyva có diện tích ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Villa de Leyva có dân số 7333 người.
1
null
Villa del Rosario là một khu tự quản thuộc tỉnh Norte de Santander, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Villa del Rosario đóng tại Villa del Rosario Khu tự quản Villa del Rosario có diện tích 228 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Villa del Rosario có dân số 47819 người.
1
null
Yotoco là một khu tự quản thuộc tỉnh Valle del Cauca, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Yotoco đóng tại Yotoco Khu tự quản Yotoco có diện tích 321 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Yotoco có dân số 13961 người.
1
null
Yumbo là một khu tự quản thuộc tỉnh Valle del Cauca, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Yumbo đóng tại Yumbo Khu tự quản Yumbo có diện tích 245 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Yumbo có dân số 62305 người.
1
null
Zarzal là một khu tự quản thuộc tỉnh Valle del Cauca, Colombia. Thủ phủ của khu tự quản Zarzal đóng tại Zarzal Khu tự quản Zarzal có diện tích 355 ki lô mét vuông. Đến thời điểm ngày 28 tháng 5 năm 2005, khu tự quản Zarzal có dân số 32963 người.
1
null
XM25 CDTE là loại súng phóng lựu bán tự động được phát triển với sự hợp tác của công ty vũ khí Heckler & Koch của Đức và Alliant Techsystems của Hoa Kỳ. Đây là một trong các sản phẩm của chương trình hợp tác phát triển loại súng trường đa chức năng XM29 OICW nhưng loại súng đó lại gặp vấn đề lớn với trọng lượng của mình nên đã tách ra thành hai loại vũ khí khác nhau là súng trường tấn công XM8 và súng phóng lựu XM25. XM25 được nghiên cứu để có thể tăng hỏa lực cho các tiểu đội bộ binh. Loại lựu đạn nổ khi đang bay 25mm được nghiên cứu cho loại súng này được tin là có tầm hoạt động xa hơn ba lần so với các loại lựu đạn 40mm. Việc kích nổ loại lựu đạn này được điều khiển bởi một máy tính quỹ đạo đường đạn gắn trên súng như một hệ thống nhắm quang học. Loại đạn này giúp cho người sử dụng có thể tiêu diệt các mục tiêu ẩn nấp trong các hầm hào, trong các căn nhà hoặc phía sau các bức tường mà không cần phải buộc viên đạn chạm vào mục tiêu. Tuy nhiên cơ chế lựu đạn nổ khi va chạm cũng được phát triển để sử dụng khi cần thiết lúc chống các phương tiện cơ giới và đề phòng việc máy tính hết năng lượng hay hỏng hóc. Sau khi đưa vào chiến đấu thử nghiệm tại chiến trường Afghanistan thì quân đội Hoa Kỳ dự tính mua khoảng 12.500 khẩu để trang bị cho các tiểu đội và lực lượng đặc nhiệm nhưng chưa có quyết định chính thức. Thiết kế. XM25 sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với khóa nòng xoay và thiết kế bullpup. Thân súng được làm bằng nhựa tổng hợp chịu lực để giảm trọng lượng. Khe nhả vỏ đạn được cắt ở cả hai bên súng để người sử dụng có thể chọn bên nhả vỏ đạn phù hợp, chỉ có một khe nhả được sử dụng khe còn lại sẽ được che bởi một miếng chống bụi. Hộp đạn của súng có thể chứa tối đa 6 quả đạn. Súng được tích hợp một máy tính quỹ đạo đường đạn cùng thiết bị xác định khoảng cách bằng laser làm hệ thống nhắm, vì thế người bắn có thể nhanh chóng xác định được khoảng cách từ mình tới mục tiêu cũng như máy tính sẽ kích nổ lựu đạn trên không khi bay đến vị trí cần thiết mà không cần va chạm. Hệ thống nhắm điện tử này có thể dùng được trong cả ngày và đêm trong ban đêm. Tuy nhiên hệ này cần năng lượng để hoạt động và nếu hết năng lượng hay bị hỏng thì các lựu đạn sẽ được chuyển sang chế độ nổ khi va chạm để tác chiến lúc cần thiết. Kế hoạch. Sau khi trang bị chiến đấu thử nghiệm tại chiến trường Afghanistan thì quân đội Hoa Kỳ dự tính mua khoảng 12.500 khẩu, đủ để trang bị cho các tiểu đội và lực lượng đặc nhiệm nhưng chưa có quyết định chính thức. Giá của mỗi khẩu khoảng 35000 đô và giá mỗi viên đạn là 1000 đô mỗi quả, nhưng giá được đang bàn bạc và dự tính khi có thể được sản xuất hàng loạt sẽ là 35 đô mỗi quả và 25000 đô mỗi khẩu. Cả quân đội và nhà sản xuất đang cố gắng phát triển để kéo dài thời gian hoạt động của pin cho hệ thống nhắm. Dự kiến quân đội Hoa Kỳ sẽ mua khoảng 36 khẩu vào năm 2012 và một lượng nhỏ khác sẽ được chế tạo vào cuối năm 2013.
1
null
Danh sách các phim Bollywood công chiếu năm 2012, cập nhật đến cuối tháng 6 năm 2012. Danh sách có thể còn bổ sung và điều chỉnh. Các phim này bao gồm phim do Bollywood sản xuất, không bao gồm các phim của các trung tâm khác ở Ấn Độ, như trung tâm sản xuất phim tiếng Tamil, tiếng Tugulu, tiếng Bengali, tiếng Malayalam, của Ollywood hay tiếng Kannada.
1
null
Lê Trung Can (sinh 14 tháng 4 năm 1945), thường được biết đến với nghệ danh Mạc Can là một nghệ sĩ, nhà văn, nhà ảo thuật Việt Nam. Ông nổi tiếng là một nghệ sĩ đa tài, tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động nghệ thuật như đóng hài, đóng phim, biểu diễn ảo thuật và viết văn. Ngoài ra ông còn làm MC cho các chương trình ca nhạc thiếu nhi, nổi tiếng là cuốn video "Út Cưng" do Trùng Dương Audio-Video thực hiện năm 1995. Tiểu sử. Mạc Can sinh năm 1945. Theo lời mẹ kể ông được sinh ra trong một đêm mưa, trên chiếc ghe hát "Xiếc" nhỏ của cha ông, được biết đến với nghệ danh là Sạc lô - Trần. Sinh ra trong một gia đình có cha đam mê nghệ thuật sân khấu, mẹ là người Miến Điện gốc Hoa. Suốt thời thơ ấu của mình, ông cùng với 1 người anh trai và 1 cô em gái rong ruổi, ngược xuôi sông nước lưu diễn từ miền Tây sang miền Đông Nam Bộ biểu diễn "Xiếc", bán thuốc dán và làm ảo thuật. Ông đã có một thời gian sang sinh sống tại Houston, Texas, với người vợ người Mỹ gốc Nhật.
1
null
Trần Bình công (chữ Hán: 陳平公; trị vì: 777 TCN-755 TCN), tên thật là Quy Tiếp (媯說), là vị vua thứ 10 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Trần Bình công là con thứ của Trần Vũ công – vua thứ 8 nước Trần và em của Trần Di công – vua thứ 9 nước Trần. Năm 778 TCN, Di công mất, Quy Tiếp lên nối ngôi, tức là Trần Bình công. Sử sách không ghi chép sự kiện xảy ra liên quan tới nước Trần trong thời gian ông làm vua. Năm 755 TCN, Trần Bình công qua đời. Ông ở ngôi được 23 năm. Con ông là Quy Ngữ lên nối ngôi, tức là Trần Văn công.
1
null
Mary Ann Cotton (tên khai sinh là Mary Ann Robson; sinh vào tháng 10 năm 1832 tại Low Moorsley, County Durham, Anh – chết ngày 24 tháng 3 năm 1873) được biết đến với biệt danh là góa phụ đen là một phụ nữ người Anh, người đã thực hiện việc mưu sát giết chết những đứa con của bà ta và người ta tin rằng bà đã mưu sát tổng cộng 21 người trong đó có cả mẹ đẻ, con đẻ và những người chồng của mình với phương thức chính là đầu độc nạn nhân bằng chất độc thạch tín. Bà bị buộc tội giết người, dù bà chối bỏ và thật sự chưa bao giờ được chứng minh đầy đủ, tuy nhiên, không có một nghi ngờ gì đối với việc bà là một kẻ giết người hàng loạt. Trong lịch sử tội phạm của nước Anh, có lẽ bà là kẻ giết người hàng loạt đầu tiên Cuộc đời và sự kiện. Mary Ann sinh năm 1832 tại Low Moorsley, một ngôi làng nhỏ, nay là một phần của Hetton-le-Hole trong City of Sunderland. Khi Mary Ann lên 8, cha mẹ cô chuyển cả gia đình qua làng Murton ở Durham County, nơi cô đến một trường học mới và có khó khăn trong việc kết bạn. Ngay sau khi di chuyển, cha của cô đã chết trong một tai nạn lao động khi bị rơi từ 150 feet (46 m) trong một hầm mỏ tại Murton Colliery. Năm 1843, mẹ góa bụa của Mary Ann, là bà Margaret (nhũ danh Lonsdale) kết hôn với George Stott, người mà Mary Ann đã không cảm thấy thích hợp. Ở tuổi 16, cô đã chuyển ra ở riêng tại nhà trong làng gần đó ở Nam Hetton để học trở thành một y tá. Ba năm sau đó, cô lại trở về nhà của mẹ cô để đi học làm thợ may. Người chồng thứ nhất. Năm 20 tuổi, bà kết hôn lần đầu với một công nhân mỏ than là William Mowbray. Đến năm 1860, vợ chồng Marry Ann chuyển tới vùng Đông Bắc. Marry Ann sinh ra 4 người con với William Mowbray. Ba trong số 4 đứa trẻ đã chết từ sớm. William chết năm 1865, và để lại cho Mary Ann 35 bảng Anh tiền bảo hiểm, tương đương với 6 tháng lương. Với số tiền này, Marry Ann chuyển về Cảng Seaham để được sống gần với người tình là Joseph Nattrass. Nattrass đi đâu, Marry theo đến đó, dù vậy hai người không được gần nhau. Người chồng thứ hai. Sau đó, Mary trở thành y tá tại bệnh viện Sunderland, và gặp George Ward – một bệnh nhân tại đây. Hai người sau đó kết hôn và George trở thành chồng thứ hai của Mary. Chưa đầy một năm sau, George chết (ở tuổi 33) và lại để cho Mary một khoản tiền bảo hiểm. Người chồng thứ ba. Trong tình cảnh phụ nữ một con, Mary Ann xin vào làm vị trí giúp việc cho người đàn ông góa vợ James Robinson ở Sunderland. Mary nhận công việc này vào tháng 11 năm 1866 và chỉ sau đó vài tuần, đứa con của Robinson qua đời. Robinson đã tìm đến Mary giải khuây và khiến bà mang bầu. Nhưng có sự kiện là mẹ của Mary bị ốm và bà đã phải đến chăm sóc mẹ. Chỉ 9 ngày sau khi Mary trở về nhà, mẹ bà qua đời. Sau đó thì đứa con gái riêng của Mary là Isabella cũng qua đời. Hai đứa con riêng khác của Robinson cũng lần lượt ra đi. Ba đứa trẻ được chôn cất vào hai tuần cuối của tháng 4 năm 1867. Tháng 8 năm 1867, Robinson cưới Mary Ann. Con riêng của hai người là Mary Isabella sinh ra vào tháng 11 cũng sớm qua đời vào tháng 3 năm 1868. Robinson nghi ngờ khi Mary yêu cầu khoản tiền bảo hiểm nhân thọ của ông và phát hiện ra vợ mình có một món nợ lên tới 60 bảng Anh. Sau đó, Robinson đã đuổi cổ Mary ra khỏi nhà. Người chồng thứ tư. Mary lại tìm được một người đàn ông khác nhờ có người bạn là Margaret Cotton mai mối giới thiệu cho người anh trai tên là Frederick. Margaret chăm sóc anh trai và hai người con của anh. Nhưng Margaret đã mất năm 1870 vì chứng đau dạ dày, và khu rửa than của anh em nhà Margaret rơi vào tay của Mary. Cuộc hôn nhân giữa Mary và Frederick đã mang lại cho họ cậu con trai tên là Robert, sinh năm 1871. Cuối tháng 12 năm đó, Frederick chết. Tất nhiên, khoản tiền bảo hiểm nhân thọ của ông cùng với các con ông đều rơi vào tay Mary. Nattrass – người tình trước đây của Mary – chuyển đến sống cùng bà. Người chồng thứ 5. Mary tìm được công việc làm y tá cho một viên chức tên là John Quick-Manning. Mary sau đó mang thai với ông này (con gái của hai người được sinh ra trong thời gian Mary ngồi tù chờ thi hành án). Nhưng Mary vẫn thấy phiền hà với lũ trẻ của bà trong cuộc hôn nhân thứ ba. Một trong số các con riêng của chồng bà đã mất vào tháng 3 năm 1872, cậu con trai riêng của bà cũng mất không lâu sau đó. Ngay sau khi xem xét lại di chúc theo nguyện vọng của Mary, người tình Nattrass cũng lâm bệnh và qua đời vào tháng 4 năm 1873. Lúc này bà ta sống một ngôi nhà bình thường trong làng Durham, Tây Auckland. Sau đó bà đã bị bắt tại nhà vì lý do nghi ngờ giết người, sau quá trình điều tra và kết án, bà đã bị hành quyết tại nhà tù Durham vào tháng 3 năm 1873, Mary Ann Cotton bị treo cổ bằng sợi thừng. Những giả thiết. Theo điều tra về lịch sử thì Mary Ann Cotton được cho là một cỗ máy giết người, với danh sách nạn nhân gồm có: 8 người con đẻ của bà, 7 người con riêng của chồng, mẹ đẻ của bà, ba người chồng, một tình nhân và một người bạn. Chuỗi thảm sát bắt đầu năm 1860 tại vùng Đông Bắc. Một giả thiết đặt ra cho việc giết người không ngừng này là bà muốn tìm một người đàn ông có thu nhập ổn định, sống với họ cho tới chừng nào cảm thấy chán thì giết. Những đứa trẻ đều bị sát hại một cách nhẫn tâm. Cuộc sống khó khăn cùng với khối lượng công việc nặng nhọc, thiếu ăn, đã thúc đẩy bà giết người không ghê tay. Chất độc mà Mary Ann lựa chọn là thạch tín. Trong suốt nhiều thế kỷ, thạch tín là chất độc mà nhiều kẻ giết người ưa dùng vì chất độc này tan ra trong các loại đồ uống, lại có sẵn ở nhiều cửa hàng. Mặc dù lúc này các nhà chức trách ở Anh đã ban hành lệnh kiểm soát việc bán thạch tín, nhưng vẫn có nhiều cửa hàng bán loại hóa chất này, dưới dạng xà phòng mềm để tẩy rửa trong gia đình. Mặt khác do Mary là y tá nên bà hiểu rõ, triệu chứng khi nhiễm độc là nôn mửa, tiêu chảy và mất nước. Bác sĩ thường có xu hướng chẩn đoán các triệu chứng này là các bệnh liên quan tới đường ruột – đặc biệt là với các bệnh nhân nghèo và thiếu dinh dưỡng mà họ không nghi ngờ rằng đây là một vụ mưu sát. Theo các giấy chứng tử và mai táng, tất cả các nạn nhân của bà đều chết vì bệnh liên quan tới dạ dày, bà cũng thành công trong việc đóng vai một người vợ đau khổ, một người mẹ bất lực khi bảo vệ chồng và con mình. Nhưng cũng chính điều này đã khiến cho việc tìm hiểu chính xác số người mà Mary Ann đã giết hại. Mary xuất thân là một y tá, nên bà biết rõ cách thức dàn dựng mọi chuyện. Nhưng qua quá trình điều tra, lần theo dấu vết và lịch sử của bà, nhà chức trách đã tìm ra và xâu chuỗi những vụ án và tội ác của Mary đã bị vạch trần và bà phải trả giá.
1
null
Trần Văn công (chữ Hán: 陳文公; trị vì: 754 TCN - 745 TCN), tên thật là Quy Ngữ (媯圉), là vị vua thứ 11 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Trần Văn công là con của Trần Bình công – vua thứ 10 nước Trần. Năm 755 TCN, Bình công mất, Quy Ngữ lên nối ngôi, tức là Trần Văn công. Sử sách không ghi chép sự kiện xảy ra liên quan tới nước Trần trong thời gian ông làm vua. Năm 745 TCN, Trần Văn công qua đời. Ông ở ngôi được 10 năm. Con ông là Quy Bảo lên nối ngôi, tức là Trần Hoàn công.
1
null
Vương quốc Hungary từng là một quốc gia nằm ở Trung Âu có phần lãnh thổ mà ngày nay thuộc Hungary, Slovakia, Transilvania (nay thuộc Romania), Ruthenia Karpat (nay thuộc Ukraina), Vojvodina (nay thuộc Serbia), Burgenland (nay thuộc Áo) và các phần lãnh thổ nhỏ khác xung quanh biên giới của Hungary ngày nay. Từ năm 1102, vương quốc này còn bao gồm Croatia (trừ Istria) lúc đấy đang có liên minh cá nhân với Hungary, thống nhất dưới quyền trị vì của vua Hungary. Vương quốc này đã tồn tại gần 1000 năm (1000–1918 và 1920–1946) và tại từng thời điểm khác nhau nó từng được coi là một trong những trung tâm văn hóa của phương Tây Kinh tế. Nền kinh tế Hungary trong những năm 1916 đến 1920 nhìn chung khá thấp hơn so với Áo. Cơ cấu ngành nghề của Hungary khá kém đa dạng , với nông nghiệp là ngành nghề chính chiếm khoảng 3/4 kinh tế, tuy nhiên lúc bấy giờ tại Hungary nông nghiệp còn khá lạc hậu chủ yếu là đa canh với hình thức canh tác truyền thống do đó sản lượng không cao, thu về được ít lợi nhuận còn công nghiệp chỉ chiếm 1/4 kinh tế với ngành chính là dệt may, cơ khí, tàu hỏa . Các nhà máy của Hungary ít khi được cải tiến do chính quyền đang bận với cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất nên không thể đầu tư nhiều vốn vào công nghiệp được, hơn nữa Hungary không phải vùng công nghiệp chính của đế quốc Đế quốc Áo-Hung nên không được các nhà tư sản đầu tư vốn vào do đó các nhà máy tại đây chỉ sản xuất ra một lượng sản phẩm không quá lớn vì kĩ thuật và máy móc không được cải tiến. Có thể thấy vương quốc Hungary có nền kinh tế còn khá yếu trong Đế quốc Áo-Hung
1
null
Joji Obara (chữ Nhật: 织原城二; phiên âm: Obara Joji, sinh năm 1952 ở Osaka, Nhật Bản) là một tội phạm, một tên hiếp dâm bị kết án từ những cáo buộc đã thực hiện các vụ hãm hiếp và giết chết 2 phụ nữ gồm chiêu đãi viên (tiếp viên) người Anh là Lucie Blackman vào mùa hè năm 2000 và một phụ nữ người Úc có tên là Carita Ridgway trước đó vào năm 1992, và hãm hiếp sáu phụ nữ khác. Vụ án của hắn ta đã gây chấn động dư luận nước Nhật. Tiểu sử. Joji Obara có tên khai sinh là "Kim Sung Jong", sinh vào năm 1952 trong một gia đình Hàn Quốc ở Osaka, Nhật Bản. Thời trẻ, cha của Obara làm việc thu mua phế liệu và rồi trở thành chủ sở hữu giàu có của một loạt bất động sản và các tiệm trò chơi Pachinko. Khi 15 tuổi, Obara theo học một trường trung học tư thục có uy tín liên kết với Đại học Keio. Hai năm sau, khi cha mình qua đời tại Hong Kong, hắn được thừa kế các tài sản ở Osaka và Tokyo. Sau khi tốt nghiệp Đại học Keio với trình độ cử nhân chính trị và luật, Joji Obara đã trở thành một công dân Nhật, được nhập quốc tịch Nhật Bản và hợp pháp hóa bằng việc thay đổi tên của mình thành Joji Obara. Trong cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, Obara đã đầu tư mạnh vào các phi vụ đầu cơ bất động sản. Bởi khủng hoảng kinh tế những năm 1990, Obara đã mất công ty và hầu hết tài sản, sau đó hắn đã dùng việc kinh doanh của mình như một nơi rửa tiền cho băng đảng yakuza Sumiyoshi-kai. Sau này khi bộ sưu tập ảnh khiêu dâm và video của hắn bị lộ, 4.000 đến 5.000 trong số đó đã được thu hồi bởi cảnh sát, đã cho thấy Obara có thể đã hãm hiếp từ 150 đến 400 phụ nữ. Hắn được cho là bị ám ảnh với người da trắng và phát điên vì sự tôn sùng lạm dụng tình dục những phụ nữ bất tỉnh hay mê man. Cảnh sát tìm thấy hơn 200 video sex liên quan đến những phụ nữ bị hắn lạm dụng tình dục theo cách như trên. Vụ án Lucie Blackman. Lucie Blackman (sinh ngày 01 tháng 9 năm 1978 - chết ngày 01 tháng 7 năm 2000) là một phụ nữ người Anh có mái tóc vàng làm chiêu đãi viên ở Roppongi, Tokyo. Blackman đã từng làm việc như một tiếp viên hàng không của hãng British Airways, nhưng đã đến Nhật Bản. Tại thời điểm cô mất tích, cô làm việc tại Casablanca, một hộp đêm ở Roppongi. Lúc này cô 21 tuổi. Lucie Blackman ra khỏi nhà vào một buổi chiều tối năm 2000. Cô gọi điện cho người bạn ở cùng phòng và là bạn thân nhất tên là Louise thu xếp cuộc gặp vào tối muộn. Nhưng Luice không bao giờ xuất hiện. Điều này dẫn đến Những đồn đoán về số phận của cô tràn ngập trên các trang báo. Cánh truyền thông đặt ra các giả thiết về sự sống còn của cô. Luice và Louise sống ở Tokyo. Họ đều là chiêu đãi viên ở các hộp đêm, tại Nhật, nghề này có một cách hiểu rất đặc biệt, khó để giải thích với người nước ngoài, và ngay cả người Nhật cũng không hoàn toàn hiểu rành rẽ. Trường hợp của Lucie vừa khớp nhưng cũng lại không khớp các hồ sơ của những vụ Tóc vàng mất tích. Và trong một khoảng thời gian, bí hiểm xung quanh việc Lucie mất tích và những gì xảy ra với cô đã khiến nhiều người sa đà vào đề tài lối sống đồi trụy. Sau đó, cha của Lucie là Tim Blackman đã tới Tokyo cùng với con gái của ông là Sophie nhằm công khai việc tìm kiếm Lucie đã khiến cảnh sát chú ý. Tim Blackman tận dụng cuộc họp thượng đỉnh G-8 tại Nhật Bản cùng lúc Lucie mất tích và thậm chí còn bạo gan cầu viện tới cả Thủ tướng Anh khi đó là Tony Blair. Ông Blair đã công khai nhờ Thủ tướng Nhật tiến hành cuộc điều tra về công dân Anh bị mất tích, và đã gặp Tim cùng với chị gái của Lucie là Sophie khi ông ở Tokyo.Và cuối cùng thì phải mất 6 năm để xét xử người đàn ông bị cáo buộc đã giết Lucie là Joji Obara. Cuộc đièu tra kéo dài do Lucie Blackman là một người nước ngoài, và lại làm trong một ngành công nghiệp mà người Nhật cho là ô danh nên cảnh sát Tokyo có xu hướng bác bỏ việc cô mất tích. Các chiêu đãi viên ở hộp đêm thường được trả tiền để trò chuyện và tán tỉnh khách hàng, và họ có thể ăn tối (được trả tiền) với khách khi ở bên ngoài câu lạc bộ, nhưng đó thường là các cuộc hẹn không có sex.
1
null
Đế quốc Gallia () là tên mà người nay đặt cho một quốc gia ly khai trong Đế quốc La Mã, tồn tại từ năm 260 đến năm 274. Nó khởi nguồn từ cuộc Khủng hoảng trong thế kỷ 3. Đế quốc Gallia được Postumus thành lập vào năm 260 trong thời điểm làn sóng xâm lược của các rợ và tình hình bất ổn ở Roma đang lên cao, và vào thời kỳ đỉnh cao của nó, lãnh thổ của đế quốc này bao gồm các vùng đất thuộc Germania, Gaul, Britannia, và Hispania. Sau khi Postumus bị ám sát vào năm 268, nó mất phần lớn lãnh thổ của mình, nhưng vẫn tiếp tục hiện hữu dưới thời một loạt các Hoàng đế và kẻ soán ngôi. Đế quốc này bị Hoàng đế La Mã là Aurelianus chiếm lại sau trận Châlons vào năm 274. Lịch sử. Nguồn gốc. Cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba đã bắt đầu khi Hoàng đế Valerianus đã bị đánh bại và bị bắt làm tù binh bởi Đế quốc Sassanid của Ba Tư, để lại cho con trai Gallienus của ông sự kiểm soát rất yếu kém. Ngay sau đó, Đế quốc Palmyra, bao gồm Ai Cập, Syria, Judah, và Arabia Petraea cũng đã li khai khỏi đế quốc. Những viên thống đốc ở Pannonia cũng đã tổ chức vài cuộc nổi loạn không thành công ở vùng đất này. Hoàng đế đã buộc phải rời đến khu vực sông Danube để có thể chú trọng vào tình hình bất ổn ở nơi đây. Điều này đã giúp cho Postumus, thống đốc của thượng Germania và Hạ Germania, được giao quyền phụ trách biên giới Rhine. Hoàng tử kế vị Saloninus và viên praetorian prefect Silvanus lúc đó vẫn ở Colonia Agrippina (Cologne), điều này có lẽ là để giữ cho vị hoàng tử trẻ tuổi thoát khỏi nguy hiểm và có thể cũng là cách để kiểm soát những tham vọng của Postumus. Tuy nhiên, Postumus đã tiến hành bao vây Colonia Agrippina và ra lệnh giết chết vị hoàng tử trẻ tuổi cùng người giám hộ của ông ta. Postumus sau đó thiết lập kinh đô của mình tại Cologne. Đế quốc Gallia cũng có viện nguyên lão riêng của mình, hai viên chấp chính quan được bầu hàng năm (không phải tất cả tên tuổi của các viên chấp chính quan đều còn tồn lại đến giờ) và đội Cận vệ hoàng đế của nó. Bản thân Postumus dường như đã giữ chức chấp chính quan năm lần. Postumus đã thành công trong việc đẩy lùi Gallienus vào năm 263, và ông sẽ không bao giờ bị ông ta thách thức một lần nữa. Tuy nhiên, vào đầu năm 268 ông đã bị thách thức bởi Laelianus, có thể là một trong những viên tướng của ông, ông ta đã được tuyên bố làm Hoàng đế tại Mogontiacum (Mainz) bởi Legio XXII Primigenia. Postumus nhanh chóng tái chiếm lại Mogontiacum và Laelianus đã bị giết chết. Tuy nhiên, thành công này không kéo dài được lâu, ông đã bị lật đổ và giết chết bởi chính quân đội của mình, theo ghi chép lại là do ông đã không cho phép họ cướp phá thành phố. Sau thời Postumus. Sau cái chết của Postumus, Đế chế Gallia bắt đầu sụp đổ. Hoàng đế La Mã Claudius Gothicus đã tái lập sự thống trị của La Mã ở vùng Gallia Narbonensis và các phần của Gallia Aquitania, và đã có một số bằng chứng rằng các tỉnh của Hispania, vốn không công nhận các vị hoàng đế Gallia tiếp theo, có thể đã lại đứng về phía La Mã. Marcus Aurelius Marius đã được tôn lên làm Hoàng đế sau cái chết của Postumus, nhưng ông ta cũng đã qua đời chỉ một thời gian ngắn sau đó; các nguồn văn học nói rằng ông ta trị vì chỉ có hai ngày, mặc dù có nhiều khả năng ông đã trị vì một vài tháng Sau đó tới lượt Victorinus lên nắm quyền, ông được công nhận là Hoàng đế ở phía bắc Gaul và Britania, nhưng ở Hispania thì không Victorinus đã dành phần lớn triều đại của ông cho việc đối phó với quân nổi loạn và cố gắng phục hồi các vùng lãnh thổ ở xứ Gaul đã bị Claudius Gothicus đánh chiếm. Ông bị ám sát vào năm 271, nhưng mẹ ông, Victoria đã nắm quyền kiểm soát quân đội của ông và sử dụng quyền lực của bà để gây ảnh hưởng đến việc lựa chọn người kế vị ông. Với sự ủng hộ từ Victoria, Tetricus I đã được tôn lên làm hoàng đế, và ông được công nhận ở Britannia và các vùng của Gaul vẫn còn dưới sự kiểm soát của đế quốc. Tetricus đã đẩy lùi được những người Đức man rợ mà đã bắt đầu tàn phá xứ Gaul sau cái chết của Victorinus, và có thể đã tái chiếm lại vùng Gallia Aquitania và phía Tây Gallia Narbonensis trong khi Hoàng đế La Mã Aurelianus đang bận rộn với đế chế Palmyra của Nữ hoàng Zenobia ở phía đông. Ông đã thiết lập triều đình ở Trier, và vào năm 273, ông đã phong cho con trai của mình, Tetricus II, tước vị Caesar. Năm sau, Tetricus II đã được đưa lên làm đồng chấp chính quan, nhưng vào lúc này Đế quốc ngày càng suy yếu dần do những xung đột nội bộ, bao gồm cả một cuộc binh biến dưới sự lãnh đạo của kẻ cướp ngôi Faustinus Vào thời điểm đó, Aurelianus đã đánh bại Đế chế Palmyra và ông ta đã lên kế hoạch cho việc tái chinh phục lại phía tây. Ông ta sau đó đã tiến quân đến Gaul và đánh bại Tetricus tại trận Chalons trong năm 274; theo các nguồn ghi chép, Tetricus, lúc này đã mệt mỏi vì chiến đấu, đã đề nghị đầu hàng để đổi lấy sự khoan hồng cho ông và con trai của ông Chi tiết này có thể đến từ sự tuyên truyền sau này, nhưng dù bằng cách này hay cách khác, Aurelianus cuối cùng đã chiến thắng, và Đế chế Gallia đã hoàn toàn bị xóa bỏ.
1
null
Đại học Heidelberg là một trường đại học nghiên cứu nằm ở thành phố đại học Heidelberg, Baden-Württemberg, Cộng hoà liên bang Đức với tên đầy đủ là Ruprecht-Karls-Universität Heidelberg. Được thành lập vào năm 1386, đây là trường đại học lâu đời nhất của Đức từ thời Đế quốc La Mã Thần thánh. Khái quát. Đại học Heidelberg được sáng lập vào năm 1386 bởi tuyển hầu tước Rupecht đệ nhất, là đại học thứ 3 trong Thánh chế La Mã, sau Đại học Karl Praha (Cộng hòa Séc) và Đại học Viên (Áo). Năm 1803, đại công vùng Baden là Karl Friedrich đổi tên thành tên hiện tại. Đại học Heidelberg được vinh danh là "Đại học ưu tú" trong chương trình Exzellenzinitiative của chính phủ Đức, và là một trong những thành viên sáng lập ra liên minh đại học nghiên cứu châu Âu (LERU) và khối COIMBRA. Trường có nhiều thành tựu nghiên cứu, chủ yếu về các lĩnh vực vật lý học, thiên văn học, dược lý học, y học, luật học và xã hội học, 55 trong số đó đã được trao tặng giải Nobel, nhiều nhất nước Đức, và là một trong những cơ quan học thuật quyền uy nhất, có tiêu chuẩn nghiên cứu và giáo dục cao nhất nước Đức, thu hút nhiều nhà khoa học và du học sinh trên toàn thế giới. Cùng với Đại học Munchen hay đại học tự do Béc-lin, trường là một trong những số ít trường mang tính quốc tế của Đức, có thể coi là một đại học danh tiếng của châu Âu. Lịch sử. Đại học Heidelberg đã trải qua nhiều biến động lịch sử cùng với thành phố trụ cột khu vực sông Rhine từ khi được thành lập bởi Bá tước Ruprecht I. Ngay sau khi thành lập, ngôi trường trở thành trung tâm của các nhà thần học và luật học trên khắp Đế quốc La Mã Thần thánh. Sau những khủng hoảng về tài chính và trí tuệ trong cuộc chiến tranh Ba mươi năm mà nhiều viện nghiên cứu tại châu Âu phải đối mặt, đại học Heidelberg một lần nữa đóng vai trò là trung tâm cho các nhà tư tưởng độc lập, tiếp tục phát triển thành một "thành trì của chủ nghĩa nhân đạo" và tư duy dân chủ vào thế kỉ 19. Trải qua giai đoạn Đức Quốc xã và phong trào chống Đức Quốc xã lan rộng, đại học Heidelberg trở thành trọng điểm các cuộc biểu tình của giới sinh viên cánh tả ở Đức vào những năm 1970. Tổ chức. Hiện nay Đại học Heidelberg bao gồm 12 khoa cung cấp các chương trình ở bậc dưới đại học, đại học và tiến sĩ với khoảng 100 môn học.
1
null
Cò tuyết (danh pháp hai phần: "Egretta thula") là một loài chim thuộc họ Diệc. Môi trường sống tự nhiên của chúng là vùng nội địa rộng lớn và các vùng đất ngập nước ven biển từ dưới Ngũ Đại Hồ và tây nam Hoa Kỳ đến Nam Mỹ. Phạm vi sinh sản ở miền đông Bắc Mỹ mở rộng dọc theo bờ biển Đại Tây Dương và vùng Vịnh từ Maine tới Texas, và nội địa dọc theo sông và hồ lớn. Chúng làm tổ thành từng bầy, thường với các loài cò khác, thường là trên các búi cây hoặc cây bụi. Tổ nông làm bằng các cành cây nhỏ và cây cói. Mối tổ có 3 đến 4 trứng màu xanh hình bầu dục được cả chim cha lẫn chim mẹ ấp. Chim non rời tổ ​​trong 20-25 ngày và đỗ trên nhánh gần tổ cuối cùng trước khi bay đi.
1
null
Diệc hổ cổ trần (danh pháp hai phần: Tigrisoma mexicanum) là một loài chim thuộc họ Diệc. Diệc hổ cổ trần là một loài chim lội nước, được tìm thấy từ Mexico tới miền tây bắc Colombia, với một lần trông thấy được ghi nhận tại Hoa Kỳ trong quận Hidalgo, Texas. Các cá thể trưởng thành dài tới 80 cm và nặng 1.200 gam. Môi trường sống và tập tính. Loài chim lớn này được tìm thấy trong nhiều môi trường sống thoáng đãng hơn các loài diệc khác trong chi "Tigrisoma", chẳng hạn như sông, hồ. Chúng thường đứng bất động chờ đợi con mồi thích hợp như cá, ếch, cua đến trong tầm của cái mỏ dài. Loài chim này sinh sản đơn độc, hiếm khi thấy sống thành đàn. Tổ của nó làm từ các que củi nhỏ với đáy hơi phẳng trên cây. Chim mái đẻ 2-3 quả trứng màu trắng nhuốm màu xanh lục. Miêu tả. Phần cổ trần trụi và có màu từ vàng ánh lục tới da cam. Các cá thể trưởng thành có chỏm lông đầu màu đen và hai bên đầu màu xám nhạt, hai bên cổ và phần lưng có các sọc hẹp màu nâu da bò ánh đen. Sọc giữa kéo dài từ phần trước của cổ có màu trắng với viền đen; phần bụng có màu nâu vàng xỉn. Các cá thể non có màu nâu da bò với vạch kẻ thô màu nâu, lốm đốm nhiều hơn và có hình giun trên hai cánh; phần cổ, giữa bụng có màu trắng. Chúng bay nặng nề, và tiếng kêu khàn khàn giống như "howk-howk-howk". Các con trống còn phát ra tiếng kêu "hrrrowwr!" oang oang, đặc biệt là vào lúc hoàng hôn. Khi phát ra tiếng kêu, mỏ mở rộng và các đường lượn sóng có thể thấy rõ dọc theo đường họng từ giữa ngực trở xuống.
1
null
Vạc rạ (danh pháp hai phần: Botaurus stellaris) là một loài chim thuộc phân họ Vạc (Botaurinae) của họ Diệc (Ardeidae). Có hai phân loài, "B. s. stellaris" sinh sản ở châu Âu, châu Á, cùng duyên hải Bắc Phi, và "B. s. capensis" đặc hữu miền Nam Phi. Đây là loài nhút nhát, ít khi bị bắt gặp ở chỗ thoáng do nó thích trốn trong bãi sậy hay bụi rậm gần nguồn nước. Con đực cất tiếng kêu vào mùa sinh sản, thu hút con cái. Nó ăn cá, động vật nhỏ, chim non, động vật lưỡng cư, giáp xác và côn trùng. Chúng thường dựng tổ trong bãi sậy cạnh mép nước. Chim mái ấp trứng và bón thức ăn cho chim non. Chim non rời tổ khi đạt hai tuần tuổi, nhưng chim mái tiếp tục chăm sóc chúng cho tới khi chúng lớn hẳn lúc đạt sáu tuần tuổi. Do có môi trường sống chuyên biệt, cùng việc diện tích đất ngập nước thu hẹp, số lượng vạc rạ toàn cầu có lẽ đang giảm. Sự sụt giảm này không rõ rệt, và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế vẫn xem nó là loài ít quan tâm. Tuy vậy, ở vài nơi số lượng này này đang giảm mạnh. Tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đây là một trong những loài chim bị đe dọa nặng nhất.
1
null
Rennell, ở bản thổ còn biết đến với cái tên đảo Mungava, là hòn đảo chính và lớn nhất trong hai hòn đảo tạo nên tỉnh Rennell và Bellona, Quần đảo Solomon (hòn đảo còn lại là đảo Bellona). Đảo Rennell có diện tích là 660 km2 (250 Mile2), với chiều dài của đảo là 80 km, và rộng 14 km. Nó là hòn đảo san hô lớn thứ hai trên thế giới, với hồ Tegano, được xem là hồ nước lớn nhất các đảo ở Thái Bình Dương, được biết đến như là một di sản thế giới. Đảo Rennell có khoảng 1840 người gốc Polynesia chủ yếu nói tiếng Rennell, Pijin và một số nói tiếng Anh. Đảo Rennell nằm cách Honiara (thủ đô của quần đảo Solomon) 236 km về phía Nam, cách Brisbane (thủ phủ tiểu bang Queensland) 1,900 km về phía Đông. Thủ phủ của tỉnh là Tigoa, tọa lạc phía Tây đảo Rennell. Lịch sử. Những cư dân ngày nay nói rằng tổ tiên của họ (Kait'u) đến đây khoảng năm 1400 TCN từ Ubea/Uvea (ngày nay là đảo Wallis), vượt biển cả mênh mông để đến định cư ở quần đảo Solomon. Một trong các làng cạnh Hồ Tegano được gọi là Hutuna, giải thích việc định cư ở Rennell của người từ Wallis và Futuna (thuộc Pháp). Thuyền trưởng Butler HMS Walpole đã phát hiện ra đảo vào năm 1801, trước đó ông đã phát hiện ra đảo Walpole. Tên đảo ngày nay có thể được đặt theo tên của nhà hải dương học James Rennell. Năm 1933, Crocker Templeton Expedition phát hiện ra một số loài đặc hữu trên hòn đảo. Trong chiến dịch Thái Bình Dương của chiến tranh thế giới thứ II, các máy bay tiêm kích đánh chặn/tiêm kích-ném bom Nakajima A6M2-N của Nhật Bản hoạt động ở hồ Tegano cho đến khi những chiếc thủy phi cơ Catalina của Mỹ sử dụng hồ như là một nơi đóng quân sau năm 1943. Trận chiến đảo Rennell là trận hải chiến lớn cuối cùng của Chiến dịch Guadalcanal xảy ra từ ngày 29 tháng 1 năm 1943 đến 30 tháng 1 năm 1943. Vào cuối cuộc chiến, 8 chiếc thủy phi cơ Catalina của quân đội Hoa Kỳ đã bị đánh đắm trong hồ và ngày nay có thể nhìn thấy chúng từ mặt hồ.
1
null
Bellona là một hòn đảo thuộc tỉnh Rennell và Bellona, Quần đảo Solomon, đảo này là đảo lớn thứ hai sau người anh em của nó là đảo Rennell. Đảo Bellona có chiều dải khoảng 10 km, rộng trung bình 2,5 km và có diện tích khoảng 17 km2. Nó gần như hoàn toàn bao quanh bởi những vách đá cao 30–70 m, chủ yếu là các vách đá vôi. Dân cư. Dân cư trên đảo định cư tại 10 ngôi làng: Đảo Bellona cũng giống đảo Rennell, người dân trên đảo chủ yếu là người Polynesia - trong tất cả các đảo có người định cư ở quần đảo Solomon, hầu hết các đảo còn lại là người Melanesia và một ít là người Micronesia. Hòn đảo này được đặt tên vào đầu thế kỷ 19 sau khi thuyền trưởng tàu Bellona là Capt. Lord Rennell's tìm ra nó, tên ban đầu của đảo là Mungiki.
1
null
Sóng trung (MW - Medium wave) là một phần của băng tần số vô tuyến trung bình (MF), được dùng chủ yếu cho phát thanh AM. Ở Châu Âu, dải tần băng sóng trung nằm trong khoảng 526,5 kHz tới 1606,5 kHz và ở Bắc Mỹ có băng quảng bá MW mở rộng nằm trong dải 535 kHz tới 1705 kHz. Đặc tính truyền lan sóng trung. Tín hiệu sóng trung truyền lan theo độ cong của mặt đất (sóng đất) và cũng bị khúc xạ từ tầng điện ly vào ban đêm (sóng trời). Điều này giúp băng tần này trở nên lý tưởng cho cả dịch vụ địa phương và toàn lục địa, tùy thuộc vào thời gian trong ngày. Ví dụ, trong ngày thì máy thu radio ở bang Colorado có thể thu được tín hiệu tin cậy nhưng cường độ yếu từ các đài công suất cao như 770 KKOB hoặc 610 KNML từ khoảng cách 500 dặm, anten phát nằm ở Albuquerque, New Mexico, điều này có được là nhờ chế độ truyền lan sóng đất. Hiệu quả của tín hiệu sóng đất phần lớn phụ thuộc vào độ dẫn điện mặt đất và trong trường hợp truyền lan tốt thì độ dẫn điện lớn hơn. Vào ban đêm, cùng một máy thu có thể nhận tín hiệu từ đài 1110KFAB ở Nebraska, điều này phụ thuộc vào tạp âm khí quyển và nhiễu nhân tạo. Một số thí nghiệm và thử nghiệm được lên kế hoạch hoặc theo cách dùng điều chế số cho phát thanh như Digital Radio Mondiale (DRM). Sóng trung ở châu Mỹ. Ban đầu phát thanh ở Mỹ bị hạn chế ở hai bước sóng: dịch vụ "giải trí" được phát thanh ở bước sóng 360 m (833 kHz), các đài sẽ phải chuyển sang sóng 485 m (619 kHz) khi phát thanh dự báo thời tiết, bản tin thương mại và bản tin của chính phủ. Sự sắp xếp này có nhiều khó khăn trong thực tế. Các máy phát đời đầu chế tạo thô sơ và không thể thiết lập tần số phát chính xác và nếu hai đài (hoặc nhiều hơn) cùng phát đồng thời trong một vùng thì sẽ không thể nghe rõ ràng do nhiễu. Bộ thương mại hiếm khi can thiệp vào trường hợp như vậy, nhưng để các đài tự thỏa thuận thời gian phát với nhau. Ngoài ra dịch vụ "giải trí" còn được cấp một bước sóng thứ ba là 400 m, nhưng nó không giải quyết được tình trạng quá tải. Năm 1923, Bộ thương mại Mỹ nhận ra các đài phát thanh cần phải có giấy phép thương mại, do trên thực tế rất khó để cho mọi đài có thể phát trên cùng 3 bước sóng như vậy. Ngày 15 tháng 5 năm 1923, Bộ trưởng thương mại Mỹ là Hoover công bố quy hoạch tần số mới, quy hoạch mới này dành riêng 81 tần số, mỗi tần số cách nhau 10 kHz, nằm từ 550 kHz tới 1350 kHz (mở rộng lên 1500, sau đó là 1600 và cuối cùng là 1700 kHz vào năm 1924). Mỗi đài sẽ được cấp phát một tần số (tần số này sẽ được chia sẻ với các đài ở các vùng khác nhau tại Mỹ và ở nước ngoài), do đó không còn phải phát thanh dự báo thời tiết và bản tin chính phủ trên các tần số khác với tần số của dịch vụ giải trí nữa. Các trạm lớp A và B được tách biệt thành các băng tần con. Ngày nay hầu hết tại Châu Mỹ, các đài phát thanh sóng trung được phân cách 10 kHz và có hai biên tần ± 5 kHz theo lý thuyết, dù các trạm thực tế phát audio tới 10 kHz. Những lục địa còn lại, các đài phân cách nhau là 9 kHz, biên tần là ± 4.5 kHz. Dải tần này đủ để cung cấp chất lượng chấp nhận được cho tiếng nói, nhưng không đủ để phát thanh độ trung thực cao, dịch vụ phát thanh trung thực cao thường được phát trên băng tần FM VHF. Ở Mỹ và Canada, công suất máy phát cực đại là 50 KW, còn ở Châu Âu thì các đài sóng trung có công suất máy phát lên tới 2 MW. Hầu hết các đài phát thanh AM ở Mỹ sẽ phải tuân theo các yêu cầu của Ủy ban Truyền thông Liên bang (FCC) như tắt máy phát, giảm công suất hoặc dùng anten mảng định hướng vào ban đêm để tránh nhiễu lẫn nhau do vào ban đêm chỉ tồn tại phương thức truyền lan sóng trời. Cac quy định thương tự cũng áp dụng cho các đài của Canada, do Bộ công nghiệp Canada quản lý. Sóng trung ở châu Âu. Tại châu Âu, mỗi quốc gia ấn định số lượng tần số có thể dùng với công suất cao tới 2 MW; công suất tối đa cũng tùy thuộc vào thỏa thuận quốc tế của Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU . Hầu hết các trường hợp có hai giới hạn về công suất: công suất thấp hơn dành cho bức xạ vô hướng và công suất cao hơn cho bức xạ định hướng với cực tiểu theo các hướng cụ thể. Giới hạn công suất cũng có thể phụ thuộc vào thời gian ban ngày và một trạm có thể không làm việc vào ban đêm thì sẽ gây nhiễu rất nhiều cho các trạm khác. Các quốc gia khác có thể chỉ sử dụng các máy phát công suất thấp trên cùng tần số. Ví dụ, Nga sử dụng máy phát công suất cao, đặt ở Kaliningrad và dùng cho phát thanh quốc tế trên tần số 1386 kHz. Cùng tần số được cũng được dùng cho các đài phát thanh địa phương công suất thấp ở Vương quốc Anh, có khoảng 250 máy phát sóng trung công suất 1 kW và trở lên; các vùng khác ở Anh vẫn có thể thu được đài tiếng Nga. Phát thanh sóng trung quốc tế ở châu Âu đã giảm đi rõ rệt sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc và do sự bùng nổ của các dịch vụ qua vệ tinh. Do nhu cầu cao về tần số ở châu Âu, nhiều quốc gia sử dụng các mạng đơn tần; ở Anh, BBC Radio Five Live được phát từ vài máy phát trên tần số 693 hoặc 909 kHz. Các máy phát được đồng bộ hóa để giảm thiểu nhiễu từ các máy phát khác trên cùng tần số. Tình trạng quá tải trên băng sóng trung là một vấn đề nghiêm trọng ở nhiều vùng châu Âu, do đó dẫn tới việc thông qua dịch vụ phát thanh FM trên tần số VHF (đặc biệt ở Đức). Tuy nhiên, trong những năm gần đây một số nước châu Âu (gồm cả Ireland, Ba Lan và ở mức độ thấp hơn là Thụy Sĩ) đã bắt đầu chuyển các dịch vụ phát thanh từ sóng trung sang các băng tần dành riêng khác (thường là VHF). Truyền dẫn radio số và stereo trên sóng trung. Truyền dẫn stereo (âm thanh nổi) có thể được một số đài cung cấp ở Mỹ, Canada, Mexico, Cộng hòa Dominican, Paraguay, Australia, Philippines, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nam Phi, và Pháp. Tuy nhiên, có nhiều tiêu chuẩn cho AM stereo với C-QUAM, phổ biến nhất ở Hoa Kỳ cũng như các nước khác, các máy thu sử dụng các công nghệ tương đối đặc biệt. Vào tháng 9 năm 2002, Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ đã chấp nhận quyền sở hữu hệ thống phát thanh audio số HD Radio theo kênh trong băng (IBOC) của iBiquity, có nghĩa là cải thiện chất lượng âm thanh tín hiệu. Hệ thống IBOC Digital Radio Mondiale (DRM) được chấp nhận bởi ITU cho sử dụng bên ngoài Bắc Mỹ và vùng lãnh thổ của Mỹ. Anten. Để phát tín hiệu, các bộ bức xạ thẳng đứng (cột anten) thường được dùng. Các trạm phát thanh với công suất thấp có thể sử dụng các cột anten có chiều cao bằng ¼ bước sóng (khoảng 310 mV/mét/kW cho mỗi km) tới 5/8 bước sóng (225 độ điện; khoảng 440 mV/mét/kW cho mỗi km), các trạm công suất cao thường dùng cột anten ½ bước sóng tới 5/9 bước sóng. Việc dùng cột anten cao hơn 5/9 bước sóng (200 độ điện, khoảng 410 mV/mét/kW cho mỗi km) với công suất cao sẽ cho các mô hình bức xạ đứng yếu, ở 195 độ điện (khoảng 400 mV/mét/kW cho mỗi km) thường được xem là trường hợp lý tưởng. Thông thường các anten cột là dạng kích thích nối tiếp (series-excited, ví dụ được cách điện khỏi mặt đất). Các cột anten kích thích song song (shunt-excited, ví dụ không được cách điện khỏi mặt đất, do đó "được đấu đất ở trạm") không còn được dùng nữa, ngoại trừ trong trường hợp công suất đặc biệt cao cỡ khoảng 1 MW hoặc hơn, ở mức công suất này kích thích song song không thực tế.
1
null
Tàu khu trục lớp Type 052 (định danh NATO là Luhu" - "Lữ Hộ) là lớp tàu khu trục tên lửa tự hành đa nhiệm hiện đại đầu tiên của Trung Quốc. Lớp này có 2 tàu mang số hiệu 112 và 113. Bắt đầu được đưa vào phục vụ từ năm 1994, đến năm 2011 cả hai đã được nâng cấp đáng kể về vũ khí. Lịch sử phát triển. Cuối những năm 1980, hạm đội tàu chiến của Hải quân Trung Quốc bắt đầu trở nên lạc hậu, không còn đáp ứng được các yêu cầu của chiến tranh hải quân hiện đại. Trong khi đó, các nước lớn trên thế giới đã cho ra đời các thế hệ tàu khu trục mới với khả năng tác chiến vô cùng mạnh mẽ. Trước tình hình đó, giới lãnh đạo quân sự Trung Quốc đã hạ quyết tâm phát triển một thế hệ tàu khu trục mới có thể đáp ứng được những yêu cầu của chiến tranh hiện đại nhằm sánh vai cùng các nước lớn trên thế giới. Cụ thể hóa cho tham vọng này, cuối những năm 1980, Trung Quốc đã bắt tay triển khai chương trình tàu khu trục đa chức năng mang tên lửa điều khiển Type 052 lớp Lữ Hộ. Chương trình được phát triển bởi Viện đóng tàu số 701 ở Thượng Hải và Nhà máy đóng tàu Giang Nam được giao trách nhiệm thực hiện dự án này. Kỹ sư trưởng của dự án là viện sĩ Pan Jingfu "(潘 镜 芙)" Đây là lần đầu tiên Trung Quốc tiến hành đóng mới một loại tàu tham chiến mặt nước đa chức năng tiếp cận các tiêu chuẩn hiện đại, một cải tiến đáng kể so với lớp Luda trước đó. Tàu được thiết kế với khả năng tấn công phòng thủ, chống ngầm toàn diện. Đây cũng là lần đầu tiên một tàu chiến Trung Quốc trang bị vũ khí, các loại cảm biến tinh vi của phương Tây. Lớp Lữ Hộ đã sử dụng rộng rãi các công nghệ nước ngoài mà CHND Trung Hoa có thể tiếp cận trước Sự kiện biểu tình và thảm sát tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989. Bao gồm các radar do Pháp sản xuất và hệ thống điều khiển hỏa lực và động cơ tuabin khí General Electric LM2500 của Mỹ. Type 052 trở thành khu trục hạm đầu tiên của Trung Quốc sử dụng động cơ tuabin khí, và cũng là chiếc đầu tiên được trang bị hệ thống tác chiến tích hợp. Chiếc đầu tiên thuộc lớp này mang số hiệu "112" "Cáp Nhĩ Tân" được khởi đóng vào năm 1986, nhưng sau đó bị trì hoãn do nhà máy Giang Nam ưu tiên đóng mới các tàu chiến xuất khẩu theo đơn đặt hàng của Hải quân Thái Lan. "Cáp Nhĩ Tân" được hạ thủy vào năm 1991. Ngay sau khi được biên chế hoạt động ở Hạm đội Bắc Hải vào năm 1994, tàu này nhanh chóng trở thành soái hạm của hạm đội mạnh nhất Hải quân Trung Quốc khi đó. Chiếc thứ hai mang số hiệu "113 Thanh Đảo" được đưa vào trang bị năm 1997 cũng biên chế thuộc Hạm đội Bắc Hải. Tàu 112 "Cáp Nhĩ Tân" cùng với hai tàu khu trục khác đã có một chuyến đi lịch sử đến cảng San Diego, California, Liên bang Mỹ ngày 21 tháng 03 năm 1997 như là một sự quảng bá thành tựu và sự lớn mạnh của Hải quân Trung Quốc. Tàu có chiều dài 142,6m , rộng 15,3m, mớn nước 5m , tải trọng 4.200 tấn tiêu chuẩn, 5.700 tấn đầy tải. Để vận hành con tàu cần có đội thủy thủ đoàn khoảng 260 người, trên các tàu khu trục lớp Type 052 có không dưới 40 sĩ quan chỉ huy cấp cao điều hành các bộ phận. Hệ thống vũ khí. Type 052 được thiết theo công nghệ những năm 1980 nên hình dáng thủy động lực học của tàu không có gì tiêu biểu. Tàu được thiết kế theo truyền thống Liên Xô và được trang bị dày đặc các hệ thống vũ khí trong khi khả năng tác chiến lại không cao. Tàu được vũ trang 1 pháo hạm nòng kép Type 79A (PJ-33A) 100mm, tốc độ bắn khoảng 18 viên/phút, với tầm bắn khoảng 22km. Tàu được trang bị bốn bệ pháo phòng không nòng kép Type 76A 37mm, với hai ở phía trước và hai phía sau đuôi tàu. Pháo có tốc độ bắn khoảng 180 viên/phút, với tầm bắn khoảng 4,5km chống máy bay. Lần hiện đại hóa năm 2011, bốn bệ pháo Type 76A được thay thế bằng hai hệ thống phòng thủ tầm cực gần Type 730 CIWS được bố trí trên nóc nhà chứa trực thăng. Hệ thống phòng không, phòng thủ chính của tàu là một bệ phóng tên lửa phòng không HHQ-7, phiên bản hải quân của tổ hợp HQ-7. Với 8 tên lửa sẵn sàng phóng và 16 tên lửa dự phòng, được bố trí phía sau pháo hạm chính. Đây là bản sao của tổ hợp Crolate của Pháp, hệ thống có khả năng tác chiến chống máy bay trong mọi điều kiện thời tiết, với tầm bắn khoảng 8-12km. Tuy nhiên, hệ thống này có khả năng chống tên lửa diệt hạm rất hạn chế với tầm bắn hiệu quả chỉ khoảng 4-6km. Hệ thống tên lửa chống hạm loại YJ-81 (C801A) với 8 tên lửa được bố trí trong các ống phóng giữa thân tàu. YJ-81 là một tên lửa chống hạm sao chép loại Exocet của Pháp. Loại tên lửa này chỉ có tầm bắn khoảng 42km. Lần hiện đại hóa năm 2004, tàu này được tái trang bị bằng loại YJ-83 (C-802) với tầm bắn 120km, đầu đạn nặng 165kg. Về chống ngầm, tàu được trang bị hai ống phóng ngư lôi loại 324mm, sử dụng ngư lôi loại Yu-7 (bản sao của ngư lôi Mk46 của Hải quân Mỹ). Ngư lôi này mang đầu đạn nặng 45kg với tốc độ khoảng 43 hải lý/h, tầm bắn khoảng 7,3km. Tàu còn được trang bị một hệ thống rocket chống ngầm loại RBU-1200 của Nga với 12 ống phóng rocket 240mm, tầm bắn 1.200m cơ số 120 quả. Trong lần hiện đại hóa năm 2011, tàu được tái trang bị bằng hệ thống rocket chống ngầm Type 67 6 ống phóng. Hệ thống điện tử. Type 052 được trang bị hệ thống điện tử tích hợp nhiều nguồn khác nhau gây ra sự không đồng bộ trong vận hành, tàu được tích hợp tới 40 công nghệ khác nhau của nhiều nước. Thủy thủ đoàn phải học thuộc ít nhất 1.000 từ tiếng Anh chuyên ngành để vận hành các thiết bị nhập khẩu. Khi tàu "112" "Cáp Nhĩ Tân" ghé thăm Mỹ, giới quân sự NATO đã vô cùng ngạc nhiên khi thấy rằng các thiết bị trong phòng điều khiển được dán các nhãn với đủ loại ngôn ngữ, tiếng Anh, Pháp, Italia, Trung Quốc. Một chi tiết khá thú vị là các hệ thống này không được thiết kế để hoạt động cùng với nhau. Type 052 là tàu tham chiến mặt nước đầu tiên của Trung Quốc được trang bị radar định vị phát hiện mục tiêu trên không/trên biển tầm xa Thomson-CSF TSR 3004 Tiger hoạt động trên băng tầng E/F (lắp đặt cho tàu "Cáp Nhĩ Tân" "112"), "Thanh Đảo 113" được trang bị phiên bản Type 360S (SR60) do Trung Quốc sản xuất theo giấy phép. Thomson-CSF TSR 3004 Tiger cho phép phát hiện mục tiêu bay ở cự ly đến 110 km, mục tiêu mặt nước ở cự ly đến 38 km, radar Type 518 Rel 2 Haying (băng tần L) cho giám sát và cảnh báo sớm tầm xa (được thay thế bằng loại Type 517H Yagi trong chương trình nâng cấp năm 2011), Ngoài ra, tàu còn được trang bị radar Type 345 MR35 kiểm soát bắn cho tổ hợp tên lửa phòng không HHQ-7, radar Type 344 MR34 (băng tần I) kiểm soát bắn cho tên lửa chống hạm và pháo hạm 100mm, hai hệ thống radar Type 347G (băng tần I) dùng kiểm soát bắn cho pháo phòng không 37mm, radar Type 364 dành cho Type 730 CIWS và hai radar hàng hải Racal Decca RM-1290 hoạt động trên băng tần I. Tàu được trang bị hai hệ thống định vị thủy âm DUBV-23 (SJD-8/9) gắn trên thân tàu cho nhiệm vụ tìm kiếm và tấn công tàu ngầm, hệ thống định vị thủy âm kéo theo DUBV-43 (ESS-1). Trong tác chiến điện tử, tàu được trang bị các hệ thống Type 984-1 ECM, Type-984-4 ECM, Type 982A ESM và hai hệ thống phóng mồi bẫy Type 946. Type-052 là tàu tham chiến mặt nước đầu tiên của Trung Quốc được trang bị hệ thống tích hợp dữ liệu chiến đấu. Hệ thống dữ liệu chiến đấu của "112" "Cáp Nhĩ Tân" là ZKJ-3(ZKJ-III) . ZKJ-3 được phát triển dựa trên phiên bản xuất khẩu của hệ thống IPN-10 do Alenia Marconi Systems (nay Selex Sistemi Integrati) sản xuất, SADOC 2, (SADOC = systema dirizione della Operazioni di combattimento). SADOC 2 được bán Ý cho Trung Quốc vào năm 1985. Hệ thống dữ liệu chiến đấu của "113 Thanh Đảo" là ZKJ-4. Đây là bản sao của hệ thống dữ liệu chiến đấu Thomson-CSF TAVITAC của Pháp, hệ thống này đã được Pháp bán cho Trung Quốc vào năm 1985. Các hệ thống dữ liệu chiến đấu này sau đó đã được thay thế bằng dòng ZKJ-4A/B hiện đại hơn do Trung Quốc tự sản xuất trong nước trong quá trình nâng cấp. Kinh nghiệm thu được trong việc vận hành các hệ thống của nước ngoài đã giúp cho sự phát triển sau này các hệ thống tương tự của Trung Quốc. Các máy tính trung tâm tính toán, đánh giá dữ liệu về mục tiêu và phân bố đến các hệ thống vũ khí. Hệ thống có khả năng tìm kiếm và theo dõi nhiều mục tiêu, đánh giá mục tiêu nguy hiểm, tự động phân bổ vũ khí cho mục tiêu. Các hệ thống phụ trợ bao gồm hai bộ theo dõi quang điện OFD-630 630 (GDG-775), hệ thống liên lạc vệ tinh SNTI-240 (Satcom) và hệ thống liên kết dữ liệu HN-900 (tương đương với Link 11 A/B của NATO). Trực thăng chống ngầm. Đuôi tàu có sàn đáp và nhà chứa cho phép mang theo 2 trực thăng chống ngầm Z9C Harbin trong các chuyến hải trình. Bên trong nhà chứa trực thăng được bố trí các khu vực kỹ thuật liên quan như khoang bảo dưỡng, kho đạn và linh kiện dự trữ. Ngoài ra, Type 052 còn được tích hợp hệ thống hỗ trợ cất/hạ cánh Safecopter. Trực thăng Z-9C được Nhà máy Cáp Nhĩ Tân nghiên cứu chế tạo trên cơ sở trực thăng Z-9B, sao chép từ thiết kế Dauphin AS365N của hãng Eurocopter Pháp. Trực thăng Z-9C được trang bị một bộ radar tìm kiếm KLC-1 hoạt động trên băng tần X, khoảng cách tìm kiếm tối đa đối với mục tiêu như tàu cao tốc là 92 km, với tàu hộ vệ là 188 km. Ngoài ra, radar này có thể dẫn đường cho tên lửa hành trình chống hạm. Trong tác chiến chống ngầm, Z-9C trang bị hệ thống định vị thủy âm Type 605 (sao chép từ loại AN/AQS-13 của Mỹ), mang được 12 phao âm bị động và 4 phao âm chủ động. Tốc độ bay của trực thăng đạt 120 km/giờ, khoảng cách thu tín hiệu định vị thủy âm tối đa là 10 km. Về trang bị vũ khí, Z-9C mang được ngư lôi hạng nhẹ tầm ngắn Yu-7 và tên lửa chống hạm TL-10B do Tập đoàn Hồng Đô nghiên cứu chế tạo. Ngư lôi chống ngầm Yu-7 có tầm phóng 7,3 km, trang bị đầu tự dẫn định vị thủy âm bị động và chủ động. Tên lửa TL-10B trang bị đầu dẫn radar chủ động, tầm phóng 15km, trọng lượng đầu đạn 30 kg. Mỗi trực thăng Z-9C có thể mang được 2 tên lửa TL-10B. Z-9C được trang bị 2 động cơ tuabin trục Zhuzhou Aeroengine Factory WZ-8A công suất 739 kW, bình nhiên liệu chứa được tới 1.140 lít trong thân và 400 lít nhiên liệu trong bình nhiên liệu phụ. Hệ thống động lực. Trong hệ thống động lực chính của tàu, thành phần động cơ diesel trên cả 2 tàu là các động cơ diesel Đức MTU 12V 1163TB83 do Trung Quốc sản xuất theo giấy phép, có tổng công suất 8.840 mã lực. Về động cơ tuabin khí: "Cáp Nhĩ Tân" "112" trang bị động cơ Mỹ General Electric LM2500 công suất 55.000 mã lực Trung Quốc mua thông qua Thái Lan để tránh cấm vận, "Thanh Đảo 113" dùng động cơ GT25000 công suất 48.600 mã lực do Ukraine sản xuất. 4 động cơ của tàu có khả năng chuyển từ trạng thái nguội sang trạng thái công suất cực đại trong vòng 15 phút. Ngoài ra, tàu còn được lắp đặt bộ tản nhiệt tiên tiến giúp giảm đối đa bức xạ hồng ngoại khi hoạt động, nâng cao khả năng tránh các biện pháp dò tìm bằng hồng ngoại của đối phương. Hệ thống động lực này giúp tàu đạt tốc độ tối đa đạt 32 hải lý/h (56 km/h) phạm vi hoạt động 5.000 hải lý, tốc độ hành trình 18 hải lý/h, tàu có khả năng hoạt động liên tục 50 ngày trên biển.
1
null
Rennell và Bellona là một tỉnh của quần đảo Solomon, gồm hai đảo có người ở là Đảo Rennell & Bellona hay còn được gọi là Mu Nggava và Mu Ngiki, ngoài ra còn bao gồm Indispensable Reef, một rạn san hô không có người ở bằm ở phía Nam đảo Rennell. Tỉnh Rennell và Bellona là nơi mà hầu hết cư dân của nó là người Polynesia, trong khi đó hầu hết các đảo và các tỉnh còn lại của quần đảo Solomon hầu hết là người Melanesia. Các đảo san hô đã chính thức được phát hiện bởi Mathew Boyd Camberwell, London, chỉ huy của con tàu buôn, Bellona, vào năm 1793. Tỉnh có tổng dân số 2377 (năm 1999). Thủ phủ của nó là Tigoa nằm trên đảo Rennell. Lịch sử. Năm 1793 đảo Bellona được đặt tên sau khi một tàu của Anh đi qua và phát hiện ra nó. Đảo Rennell có thể đã được đặt tên theo nhà hải dương học James Rennell, FRS (1742-1830). Năm 1799 theo một bản đồ cả hai hòn đảo đều tên là Bellonas. Năm 1816, hòn đảo được gọi là đảo Rennell. Tên địa phương của hai đảo là Mungiki (Bellona) và Mugaba (Rennell). Ý nghĩa của những cái tên chưa được biết. Những người trẻ tuổi trên cả hai đảo đôi khi sử dụng tên Avaiki cho cả hai đảo này. Theo người dân trên đảo, thì nơi đây vốn tồn tại sự diện diện của cư dân thuộc một nền văn hóa khác trước khi người Polynesia đến đây định cư trên những con thuyền. Ubea ngango (có thể là West Uvea trong quần đảo Loyalty, một lãnh thổ hải ngoại của Pháp, trên chuyến đi của họ có ghé qua Wallis & Futua và cuối cùng là đến Bellona, nơi mà người Hiti sinh sống, họ sống trong các hang đá hai bên đảo, người Hiti da đen, người thấp, họ để tốc dài đến đầu hối của mình và nói chuyện bằng một thứ ngôn ngữ tương đối dễ hiểu đối với những người Polynesia. Chính những người mới đến đã dần dần tiêu diệt người Hiti. Theo truyền thuyết thì người Polynesia khởi đầu trên đảo gồm có 7 đôi vợ chồng, họ tạo ra 7 gia tộc (sa’a), trong đó có 5 gia tộc là không còn. Tổ tiên của hai gia tộc Kaitu'u và Iho vẫn còn sinh sống ở các hòn đảo.
1
null
SM Town (cách điệu là SMTOWN) là tên của các nghệ sĩ thu âm thuộc công ty giải trí Hàn Quốc SM Entertainment. Các nghệ sĩ SM Town đã biểu diễn tại các tour diễn SM Town Live hàng năm kể từ tour diễn SM Town Live '08 Asia năm 2008. Tính đến năm 2014, SM Town Live đã thu hút hơn 1 triệu khán giả. Tính đến Tháng 7 năm 2018, các video được đăng tải bởi SMTOWN trên kênh YouTube chính và kênh YouTube cũ của nó đã có tổng số lượt xem là 11 tỷ. SuperStar SMTOWN. Vào Tháng 8 năm 2014, SM Entertainment đã phát hành game nhịp điệu dành cho Android và IOS được gọi là "SuperStar SMTOWN", có các bài hát của các nghệ sĩ SM Town.
1
null
Bộ Chim điên (danh pháp khoa học: Suliformes, còn gọi là "Phalacrocoraciformes" như theo "Christidis & Boles 2008") là một tên gọi do Đại hội Điểu học Quốc tế (IOC) đề xuất. Do chứng cứ gần đây cho thấy bộ Pelecaniformes truyền thống là đa ngành nên người ta đề xuất rằng bộ này nên được chia tách ra để phản ánh đúng các mối quan hệ tiến hóa thật sự. Hệ thống hóa. Trong số các họ của bộ Pelecaniformes truyền thống chỉ có Pelecanidae là còn lại. Họ chim nhiệt đới Phaethontidae được chuyển sang bộ của chính nó là Phaethontiformes. Phân tích di truyền dường như chỉ ra rằng Pelecaniformes nghĩa mới (bao gồm Pelecanidae, Balaenicipitidae và Scopidae) trên thực tế có quan hệ họ hàng gần với Ardeidae và Threskiornithidae. Còn đối với Suliformes, chúng dường như chỉ là các họ hàng xa đối với bộ Pelecaniformes theo nghĩa mới. Theo phân loại của Hackett và ctv (2008) thì Gaviiformes (chim lặn gavia), Sphenisciformes (chim cánh cụt), Procellariiformes (hải âu), Ciconiiformes (hạc), cũng như Suliformes và Pelecaniformes, tất cả dường như đều tiến hóa từ cùng một tổ tiên chung. Một siêu bộ chim lội nước cũng đã được đề xuất. Phát sinh chủng loài. Biểu đồ phát sinh chủng loài vẽ theo Gibb G. C. "et al". (2013)
1
null
Ó biển phương Bắc (danh pháp hai phần: Morus bassanus) là một loài chim biển thuộc họ Chim điên. Chúng phân bố ở Bắc Đại Tây Dương và làm tổ theo bầy. Mô tả. Chim non có màu nâu sẫm trong năm đầu tiên, và dần dần có được màu trắng trong các mùa tiếp theo cho đến khi chúng trưởng thành sau năm năm. Chim trưởng thành dài 81–110 cm, trọng lượng 2,2-3,6 kg và có sải cánh dài 165–180 cm. Trước khi đủ lông đủ cánh, những con chim chưa trưởng thành (khoảng 10 tuần tuổi) có thể nặng hơn 4 kg. Bộ lông có màu trắng với lông mũi cánh màu đen. Mỏ màu xanh nhạt. Mắt là màu xanh nhạt, và được bao quanh bởi da trần, đen. Trong quá trình sinh sản, đầu và cổ có màu vàng mịn. Phạm vi phân bố. Phạm vi sinh sản là Bắc Đại Tây Dương. Chúng thường làm tổ thành bầy lớn, trên vách đá nhìn ra biển hoặc trên đảo đá nhỏ. Các thuộc địa lớn nhất của loài chim này, với hơn 60.000 cặp vợ chồng chim ó biển, được tìm thấy trên đảo Bonaventure, Quebec, nhưng 68% quần thể ó biển phương Bắc trên thế giới sinh sản xung quanh bờ biển của Vương quốc Anh và Ireland, với bầy lớn nhất trên Rock Bass (từ đó nó có tên khoa học) và Boreray, St Kilda. Ở Anh, ó biển này là một loài được bảo vệ. Tuy nhiên, một ngoại lệ quy phạm pháp luật được thực hiện cho các cư dân của huyện Ness (còn được biết đến như NIS) đảo Lewis được phép giết đến 2000 con ó (địa phương gọi là guga) hàng năm để phục vụ như là một món ăn truyền thống địa phương.
1
null
Huy Gia Hoàng thái hậu (chữ Hán: 徽嘉皇太后; 1441 - 8 tháng 4, 1505), hay Trường Lạc Hoàng hậu (長樂皇后), là chính thất của hoàng đế Lê Thánh Tông, sinh mẫu của hoàng đế Lê Hiến Tông, tổ mẫu của Lê Túc Tông và Lê Uy Mục. Tuy là chính thất của hoàng đế nhưng vì Lê Thánh Tông sợ ngại ngoại thích nên ông không lập bà làm Hoàng hậu. Cuộc đời bà trải qua nhiều vinh hoa phú quý mà cũng thăng trầm, từ vị trí Sung nghi, rồi Quý phi, Hoàng thái hậu, Thái hoàng thái hậu, cuối cùng đột ngột kết thúc một cách đầy bi kịch vào cuối đời, khi bị chính cháu nội là Uy Mục Đế giết chết. Bà trở thành một trong 2 vị Thái hậu bị giết một cách bi thảm nổi tiếng nhất trong lịch sử Việt Nam, người còn lại là Hiến Từ thái hậu của triều đại nhà Trần. Cả hai đều bị sát hại bởi cháu của mình (Dương Nhật Lễ trên danh nghĩa là cháu nội Hiến Từ thái hậu). Thân thế. Huy Gia Hoàng thái hậu có nguyên danh là Nguyễn Thị Hằng (阮氏恒), cũng lại chép là Hằng (晅) hoặc Huyên (萱), người ở trang Gia Miêu ngoại, huyện Tống Sơn, là con gái của Trinh quốc công Nguyễn Đức Trung, người có công trong việc đưa Lê Thánh Tông lên ngôi. Tiểu sử. Giai thoại gặp gỡ. Lê Thánh Tông khi còn là hoàng tử, trong một lần đi dạo chơi bên bờ sông Tống Sơn – Thanh Hóa chợt thấy bà, một cô gái xinh đẹp đang ngồi vo gạo dưới bến. Tức cảnh sinh tình, Lê Thánh Tông bèn ra một vế đối: ""Gạo trắng nước trong, mến cảnh lại càng thêm mến cả…"." Câu đối bỏ lửng như một lời ngỏ ý khéo léo khiến người ta phải rung động. Bà nghe thấy khúc khích cười rồi đối đáp lại: ""Cát lầm gió bụi, lo đời đâu đấy hãy lo cho…"." Câu đối vừa cho chàng trai một chút hy vọng nhưng vừa là một lời trách người con trai phải biết lo việc đời trước khi lo duyên, thế mới xứng là đấng nam nhi. Nghe lời đối đáp ấy, trái tim vị hoàng tử trẻ loạn nhịp và thầm nghĩ sao trên đời lại có người con gái tài sắc vẹn toàn đến vậy. Lê Thánh Tông quyết phải chinh phục bằng được đóa hoa quý giá này. Hoàng tử dò hỏi mãi, mới biết bà tên là Nguyễn Thị Hằng, là con của tướng Nguyễn Đức Trung. Mà vợ của vị tướng này lại là bạn thân của mẹ hoàng tử (Ngô Sung viên). Đã có duyên gặp gỡ nay lại được thêm duyên phụ mẫu vun đắp. Mối tình của hoàng tử Lê Thánh Tông và bà nhanh chóng đơm hoa kết trái. Tháng 7, năm Quang Thuận thứ nhất (1460) bà được Lê Thánh Tông phong làm Sung nghi, cho ở cung Vĩnh Ninh để vua luôn được gần bên người đẹp. Bà cũng được Thánh Tông yêu quý nhất trong số các cung nhân. Lúc này hoàng đế còn trẻ tuổi, rất đa tình và chưa có con trai. Giai thoại cầu tự. Khi đó, Quang Thục hoàng thái hậu đã từng cầu đảo, sai ông Đức Trung đến cầu ở am Từ Công núi Phật Tích, chiêm bao thấy đến trước mặt thượng đế cầu hoàng tự. Thượng đế phán: "Cho sao Thiên Lộc làm con Nguyễn thị". Nói rồi cho ẵm đến ngồi ở trước. Bấy giờ, bà đương ở cung Vĩnh Ninh, tức thì có mang. Đến khi đủ ngày tháng, chiêm bao thấy rồng vàng từ trên trời sa xuống, bay vào trong phòng, một lát sau thì sinh ra Lê Tranh. Đó là ngày 10 tháng 8, năm Quang Thuận thứ 2 (1461). Vinh sủng. Năm Quang Thuận thứ 3 (1462), tháng 3, sách lập Lê Tranh làm Hoàng thái tử. Năm Hồng Đức thứ nhất (1470), Nguyễn Sung nghi được tấn phong làm Quý phi; càng được hưởng vinh sủng, cho quản lý mọi việc trong hậu cung. Hoàng đế lúc đó có ý phong bà làm Hoàng hậu, nhưng sợ họa ngoại thích nên lại thôi. Tranh chấp quyền lực. Năm Hồng Đức thứ 28 (1497), Lê Thánh Tông qua đời, thái tử Lê Tranh kế vị, sử gọi là Lê Hiến Tông. Theo "Đại Việt sử ký toàn thư", khi Thánh Tông bệnh nặng, bà dù bị xa lánh vẫn cố xin gặp, và bà đã hạ độc khiến Thánh Tông qua đời nhanh chóng sau đó. Việc này trong "Đại Việt thông sử" của Lê Quý Đôn không ghi lại. Sau khi lên ngôi, vua Hiến Tông tôn bà làm Trường Lạc Thánh Từ Hoàng thái hậu (長樂聖慈皇太后), để ở cung Trường Lạc và phụng dưỡng rất chu đáo. Năm Cảnh Thống thứ 8 (1504), Lê Hiến Tông chết sau 7 năm trị vì. Hoàng thái tử Lê Thuần lên ngôi, tức Lê Túc Tông, tôn bà làm Thái hoàng thái hậu. Nhưng Túc Tông yểu mệnh, trị vì chưa đầy 1 năm thì mất (17 tuổi). Trong triều xảy ra tranh chấp việc kế vị, vì Túc Tông không có con trai để kế vị, khi lâm chung ông đã chỉ định người anh thứ 2 là Lê Tuấn, nhưng Trường Lạc thái hậu cho rằng Lê Tuấn là con của người đàn bà thấp hèn, không đáng để lên ngôi. Thái hậu muốn lập Lã Côi vương (không rõ tên) lên ngôi, nhưng Nguyễn Nhữ Vi và Nguyễn Kính phi muốn lập Lê Tuấn. Nhữ Vi đã bèn nghĩ cách lừa Thái hậu đi đón Lã Côi vương, còn mình đóng cửa thành, nhanh chóng đưa Lê Tuấn lên ngôi. Thái hậu khi quay về rất không vui. Lê Tuấn lên ngôi, tức Lê Uy Mục, tôn bà làm Trường Lạc Thánh Từ Thái hoàng thái hậu (長樂聖慈太皇太后). Ngày 8 tháng 4, năm Đoan Khánh thứ nhất (1505), Uy Mục Đế sai người giết chết Thái hoàng thái hậu tại chính tẩm cung của bà, lúc đó bà thọ độ 65 tuổi. Ngày 27 tháng 4, năm đó, Uy Mục Đế truy tôn thuỵ hiệu cho bà là Huy Gia Tĩnh Mục Ôn Cung Như Thuận Thái hoàng thái hậu (徽嘉靜穆溫恭柔順太皇太后), an táng ở Sơn lăng nay là Lam Sơn, Thanh Hóa. Sau, Uy Mục Đế đã giết quan Lễ bộ Thượng thư là Đàm Văn Lễ và quan Đô ngự sử là Nguyễn Quang Bật, vì lẽ rằng khi Hiến Tông mất, bà Thái hậu và hai người này có ý không chịu lập Uy Mục. Giả thuyết khác về xuất thân. Số phận bi thảm. Có một dị bản về xuất thân của bà, cho rằng bà là con gái bị lưu lạc của Nguyễn Trãi. Sách Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án (Đạm Nguyên dịch, Đại Nam, 1970, viết tắt là NL) trong bài "Vua Thánh Tông" có đoạn: Vì là người có nhan sắc tuyệt đẹp, bà Trường Lạc được Thánh Tông yêu quý nhất trong số các cung nhân. Hoàng đế đã cho điều tra lại vụ án Lệ Chi Viên và xuống chiếu tẩy oan cho Nguyễn Trãi, bổ Anh Vũ, một người anh cùng cha với bà, làm tri huyện (1464). Tuy nhiên, mối tình đằm thắm với Thánh Tông không rõ kéo dài bao lâu, nhưng về sau, theo sử sách, bà bị ruồng bỏ, bạc đãi đến nỗi đem lòng thù ghét. Đại Việt sử ký toàn thư có nói đến việc này, bà bị giam cầm ở cung lâu ngày, đến khi Thánh Tông bệnh nặng, được đến thăm, ngầm đem thuốc độc bôi vào chỗ loét của hoàng đế, bệnh của ông càng thêm nặng mà qua đời. Nghi vấn. Gia phả họ Nguyễn Nhị Khê cho biết, sau vụ án Lệ Chi Viên, gia quyến Nguyễn Trãi có một số người chạy thoát nạn tru di tam tộc. Đó là một người con của ông cùng hai bà vợ thứ tư và thứ năm, đang mang thai. Phải chăng đây chính là cơ sở để người ta cho rằng, chuyện bà hoàng Trường Lạc (huý là Hằng) là con gái của Nguyễn Trãi ? Nói về việc này, người xưa có những ghi chép không giống nhau, trong đó có tài liệu chỉ nhắc đến con trai Anh Vũ may mắn sống sót mà không cho biết Nguyễn Trãi có con gái sống sót. Tuy nhiên, sử gia Trần Huy Liệu (Nguyễn Trãi, Khoa Học, 1966) lại viết rằng: "Thế rồi cả gia quyến Nguyễn Trãi bị bắt giam: con gái bị sung làm nô tỳ ở cung vua hay ở các nhà quan, con trai thì chờ ngày ra pháp trường chịu tội tử hình". Như vậy, giả thuyết con gái Nguyễn Trãi sống sót là có. Mặt khác, chính sử chép rằng Thái hoàng thái hậu Trường Lạc mất năm 1505, thọ 65 tuổi. Theo cách tính tuổi thông thường, cô Hằng sinh năm 1441. Được hai tuổi (1442) thì mồ côi cha. Năm 1460, cô được tuyển vào cung, tuổi vừa tròn 20. Chi tiết này có vẻ khá trùng hợp với các tài liệu nói về Nguyễn Trãi. Tính từ năm ông bị giết (1442) đến năm cô Hằng được tuyển vào cung (1460) được 18 năm. Cô Hằng vào hầu Thánh Tông năm cô ít nhất cũng đã được 19 tuổi ta. Và năm Nguyễn Trãi bị giết, cô Hằng được 2 tuổi, Anh Vũ còn nằm trong bụng mẹ. Rất có thể bà Trường Lạc là chị ruột hay ít ra cũng là chị cùng cha khác mẹ của Anh Vũ. Tiếp đó, tại sao chính sử nói bà Trường Lạc quê ở Gia Miêu (Thanh Hóa), song lại được Uy Mục cho làm điện Quang Mỹ ở phường Lệ Viên, huyện Quảng Đức (Thăng Long, Hà Nội ngày nay) để thờ tiên tổ của bà. Phải chăng quê quán thực của bà là vùng Quảng Đức, chứ không phải Gia Miêu? Chúng ta cũng được biết rằng Nguyễn Trãi sinh ra tại gia đình nhà mẹ là dinh quan Tư đồ Trần Nguyên Đán ở Thăng Long. Đây là một điều trùng hợp ngẫu nhiên hay cố ý? Hay là cha đẻ của bà không phải là Nguyễn Đức Trung mà chính là Nguyễn Trãi? Một số sử gia đương đại cho rằng, việc Nguyễn Trãi có một người con gái sống sót nhưng chính sử lại chép Hoàng thái hậu Trường Lạc (hay Hoàng thái hậu họ Nguyễn) là con gái thứ hai của ông Nguyễn Đức Trung có thể lý giải do Thái úy là người tốt, ông nuôi cô từ nhỏ và nhận là con. Thêm vào đó là dù triều đình Thánh Tông có biết rõ gốc gác của bà Hoàng hậu Trường Lạc, thì sử thần đương thời cũng khó mà có thể chép rằng chính triều đình của cha Thánh Tông đã giết oan ba họ nhà cha vợ của vua. Nếu bà Trường Lạc đúng là con gái sống sót của Nguyễn Trãi như Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án cho biết thì cuộc đời của bà có thể nói là nhiều thăng trầm, bi thảm nhất trong lịch sử Việt Nam. Cha bà cùng với 3 họ bị giết oan, bà bị bắt làm nô tì từ năm 2 tuổi. Lớn lên bà được tuyển vào cung, được phong Quý phi, rồi lại bị hắt hủi, giam nơi cung cấm. Bà được tấn phong Hoàng thái hậu, Thái hoàng thái hậu và cuối cùng bị cháu nội sai người giết chết. Danh hiệu "Trường Lạc Hoàng hậu". Cái tên này xuất hiện sớm nhất có lẽ là trong Đại Việt sử ký toàn thư, chép về việc bà đến thăm Lê Thánh Tông khi ông bệnh nặng và cuốn sử ghi lại bà đã hạ độc khiến bệnh Thánh Tông trở nặng và chết nhanh chóng sau đó. Theo Đại Việt thông sử, nhà Lê Sơ không có truyền thống lập Hoàng hậu, mà chỉ cao nhất là Quý phi. Các bà Cung Từ Hoàng thái hậu, Tuyên Từ Hoàng thái hậu, Quang Thục Hoàng thái hậu đến Huy Gia Hoàng thái hậu (tức bà Trường Lạc) vốn không hề được lập Hoàng hậu khi còn sống, chỉ được tôn làm Hoàng thái hậu khi con trai các bà lên ngôi. Vì lẽ đó, cách gọi Trường Lạc Hoàng hậu đối với bà Huy Gia Hoàng thái hậu là một vấn đề chưa có lời giải chính xác. Một giả thiết về việc này, có lẽ cũng tương tự trường hợp Thượng Dương Hoàng hậu Dương thị nhà Lý. Bà khi ấy là Hoàng thái hậu, ở Thượng Dương cung, nên gọi là Thượng Dương Thái hậu, nhưng về sau hay gọi bà thành Thượng Dương Hoàng hậu, biến từ tên cung nơi ở "Thượng Dương" trở thành phong hiệu khi làm Hoàng hậu của Dương hậu vậy. Tương tự, Huy Gia Hoàng thái hậu khi ấy ở cung Trường Lạc, và người đời quen dùng tên cung thất để gọi bà, cho nên từ Trường Lạc cung Hoàng thái hậu, dần dần trở thành Trường Lạc Thái hậu và cuối cùng là Trường Lạc Hoàng hậu.
1
null
Cypress là một thành phố ngoại ô toạ lạc tại vùng phía Bắc của hạt Orange (Quận Cam, miền Nam tiểu bang California, Hoa Kỳ. Theo cục điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2010, thành phố có 47.802 dân. Lịch sử. Những cư dân sinh sống đầu tiên ở vùng đất này là người Gabrieleno, thuộc bộ lạc người Mỹ bản địa Tongva. Những người định cư bản địa rời khỏi vùng đất này sau khi người châu Âu đến đây, Chính phủ Tây Ban Nha sở hữu vùng đất này cho đến khi nó được quản lý bởi México sau khi Mexico dành độc lập (1821), sau cuộc chiến tranh Mexico-Mỹ (1846-1848) Cypress cùng toàn vùng Alta California trở thành một phần của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
1
null
Seal Beach là một thành phố duyên hải Thái Bình Dương, toạ lạc tại Tây Bắc hạt Orange (Quận Cam), tiểu bang California, Hoa Kỳ. Theo điều tra dân số 2010, thành phố có 24.168 dân, chỉ tăng thêm 11 người so với cuộc điều tra dân số năm 2000 (24.157 dân). Thành phố được thành lập ngày 25 tháng 10, năm 1915. Seal Beach nằm ở góc phía tây của hạt Orange. Phía tây bắc, ngay bên kia biên giới là hạt Los Angeles, với các thành phố lân cận là Long Beach và vịnh San Pedro. Ở phía đông nam là Huntington Harbour, một khu phố của Huntington Beach, và Sunset Beach, cũng là một phần của Huntington Beach. Nằm ở phía đông là thành phố Westminster và West Garden Grove, một phần của thành phố Garden Grove. Phía bắc giáp với Rossmoor và thành phố Los Alamitos. Lịch sử. Ban đầu, khu vực mà bây giờ là Seal Beach được biết đến như là "Landing Anaheim", như bến và khu vực vui chơi giải trí ven biển được đặt theo tên của thị trấn gần đó là Anaheim mà sau này là thành phố Anaheim. Đến thế kỷ 20, nó được gọi là Bay City, nhưng đã có một thành phố Bay nằm ở miền Bắc California. và ngày 25 Tháng mười 1915, thị trấn được đặt tên là Seal Beach. Thị trấn đã trở thành một điểm đến vui chơi giải trí phổ biến trong khu vực, và đặc trưng một công viên giải trí biển trước khi Disneyland đã được thành lập. Bến tàu Weapons của Hải quân quân Hoa Kỳ được xây dựng tại Seal Beach trong Thế chiến II để xếp, dỡ, và lưu trữ đạn dược cho Hạm đội Thái Bình Dương, và đặc biệt là nơi neo đậu tàu chiến của Hải quân Mỹ chuyển ở Long Beach và San Diego, California. Với sự đóng cửa của cảng hải quân Concord ở miền Bắc California, nó đã trở thành nguồn chủ yếu cung cấp các loại đạn dược cho phần lớn của Hạm đội Thái Bình Dương. Ngày 12.11.2011, một vũ nổ súng diễn ra tại một thẩm mỹ viện trên đường cao tốc Pacific Coast ở Seal Beach, khiến 8 người chết và bị thương, đây là vụ giết người đẫm máu nhất trong lịch sử quận Cam Địa lý. Seal Beach nằm ở vị trí 33 ° 45'33 "N 118 ° 4'57" W (33,759283, -118,082396). [5] Theo Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ, thành phố có tổng diện tích là 13,0 dặm vuông (34 km2). 11,3 dặm vuông (29 km2) của nó là đất và 1,8 dặm vuông (4,7 km2) của nó (13,45%) là nước. Khí hậu. Seal Beach có khí hậu Địa Trung Hải.
1
null
Temotu là một tỉnh cực đông của quần đảo Solomon. Với tên trước đây được biết tỉnh đảo Santa Cruz. Nó bao gồm, về cơ bản, gồm hai chuỗi đảo chạy song song với nhau từ tây bắc xuống đông nam. Các đảo. Những đảo, nhóm đảo cấu thành nên tỉnh Temotu: Thủ phủ của tỉnh là Lata, nằm ​​trên Nendö, là đảo lớn nhất và quan trọng nhất trong quần đảo Santa Cruz. Dân cư. Dân số của tỉnh Temotu được thống kê 2009 là 21,362 người. Trong đó ở Santa Cruz chủ yếu là người Melanesia, mặc dù các cư dân của Tikopia, Anuta, quần đảo Duff và một số ở quần đảo Reef là người Polynesia. Ngôn ngữ. Các ngôn ngữ được nói trên địa bàn tỉnh bao gồm tất cả chín ngôn ngữ Temotu, cộng với hai ngôn ngữ outlier Polynesian: Vaeakau Taumako và Tikopia.
1
null
Danh sách các quốc gia theo tổng GDP năm 2011 là một bảng thống kê về tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa của 11 quốc gia Đông Nam. Bảng thống kê được cập nhật từ Quỹ tiền tệ IMF năm 2011. Danh sách này được thống kê dưới 7 mốc số liệu với bảy loại tiền tệ mạnh là USD, EUR, GBP, AUD, CAD, CNY, JPY. Quốc gia có tổng sản phẩm quốc nội cao nhất Đông Nam Á là Indonesia và thấp nhất là Đông Timor.
1
null
Cục Đăng kiểm Việt Nam (tiếng Anh: "Vietnam Register", viết tắt là VR) là cơ quan trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đăng kiểm đối với phương tiện giao thông và phương tiện, thiết bị xếp dỡ, thi công chuyên dùng, container, nồi hơi và bình chịu áp lực sử dụng trong giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện công tác đăng kiểm chất lượng an toàn kỹ thuật các loại phương tiện, thiết bị giao thông vận tải và phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí trên biển theo quy định của pháp luật. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Đăng kiểm Việt Nam được quy định tại Quyết định số 862/QĐ-BGTVT ngày 5/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
1
null
Diệc xanh lớn (danh pháp hai phần: "Ardea herodias") là một loài chim thuộc họ Diệc. Diệc xanh lớn phân bố phổ biến gần bờ biển của nước mở cửa và trong các vùng đất ngập nước trên hầu hết các miền Bắc và Trung Mỹ cũng như vùng biển Caribbean và quần đảo Galápagos. Nó là một loài lang thang hiếm sang châu Âu, với các ghi nhận hiện diện từ Tây Ban Nha, Azores, Anh và Hà Lan. Một dân số toàn màu trắng được tìm thấy chỉ trong vùng biển Caribbean và Nam Florida đã từng được xem như một loài riêng biệt và được gọi là diệc trắng lớn. Mô tả. Đây loài diệc Bắc Mỹ lớn nhất và trong số tất cả các loài diệc còn tồn tại, nó chỉ bị vượt qua bởi diệc goliath ("Ardea goliath") và diệc bụng trắng ("Ardea insignis"). Loài này có chiều dài từ đầu đến đuôi là 91–137 cm (36–54 in), sải cánh dài 167–201 cm (66–79 in), chiều cao 115–138 cm (45–54 in), và cân nặng Tại British Columbia, con trống trưởng thành nặng trung bình 2,48 kg (5,5 lb) và con mái trưởng thành 2,11 kg (4,7 lb). Ở Nova Scotia và New England, diệc trống và diệc mái trưởng thành cân nặng trung bình , trong khi ở Oregon, cả con trống và con mái có cân nặng trung bình 2,09 kg (4,6 lb) Do đó, diệc xanh lớn nặng gần gấp đôi những con diệc lớn ("Ardea alba"), mặc dù chỉ cao hơn chúng một chút, nhưng chúng có thể nặng bằng một nửa con diệc goliath lớn.
1
null
Chổi là một dụng cụ làm sạch bao gồm nhiều sợi cứng (thường được làm bằng các vật liệu như nhựa, tóc, hoặc vỏ ngô) được gắn vào, và gần như song song với, một cán gậy hình trụ, được gọi là cán chổi. Do đó, nó được coi là một loại cọ với một cán cầm dài. Nó thường được sử dụng kết hợp với xẻng hốt rác. "Chổi cứng" và "chổi mềm" được được phân biệt với nhau và với những dụng cụ có độ cứng nằm giữa hai mức này. Chổi mềm được sử dụng ở một số nền văn hoá chủ yếu để quét tường có mạng nhện và nhện, giống như một chiếc chổi phủi bụi bằng lông, trong khi đó chổi cứng dành cho các công việc khó khăn hơn như quét bụi bẩn trên vỉa hè hoặc sàn bê tông, hoặc thậm chí làm mịn và tạo bề mặt cho bê tông ướt. Phần lớn chổi nằm ở giữa hai mức này, thích hợp để quét sàn ở nhà và cho doanh nghiệp, đủ mềm để linh hoạt và phủi ngay cả bụi nhẹ, nhưng đủ cứng để thực hiện được những động tác quét chắc rắn. Cây chổi cũng là một vật tượng trưng gắn liền với các phép phù thủy và nghi lễ. Đặc điểm. Chổi có ba phần Một số loại chổi. Dựa vào chất liệu. Chổi bông cỏ. Còn có tên khác là chổi đót, chổi chít, chổi bông sậy làm từ bông của cây đót, chít (danh pháp khoa học "Thysanolaena latifolia"). Khi bông còn non, xanh và chưa nở hoa thì người ta cắt về phơi khô làm chổi. Chổi chít tốt có thể sử dụng từ 3 đến 5 tháng. Gồm các loại: Chổi rơm. Rơm dùng để làm chổi phải là rơm nếp, bởi rơm nếp cứng hơn rơm tẻ và có màu vàng óng. Ngày nay chổi rơm dần bị thay thế bởi chổi chít (quét nhà), chổi chà (quét sân), nghề làm chổi rơm bị mai một dần. Khi nhà nông có máy tuốt lúa ngay tại cánh đồng, gặt xong trong chốc lát là thóc đã được đóng vào bao mang về, còn phần rơm, rạ để lại hết ngoài ruộng, để cho khô rồi châm lửa đốt, do đó không còn rơm nếp để bện chổi.  Chổi tre. Làm bằng thân cây tre đã chẻ thành nan mỏng và nhỏ rồi bó kết lại với nhau, thường được công nhân vệ sinh đường phố dùng để quét đường. Tre để làm chổi tre là những lạt và nan tre được chẻ mỏng và hẹp, lấy ở các loại tre lớn như tre tàu, tre mạnh tông, tre lồ lồ, tầm vông. Cây tre được cắt thành hình gióng dài từ 50 đến 80 phân tuỳ theo để làm chổi tre ngắn hay dài, đoạn ngâm nước một đêm cho mềm rồi chẻ ra thành nan mỏng và hẹp. Các nan ấy được bó lại thành chổi. Sau khi chẻ tre thành cọng nhỏ rồi thì bện một đầu vào một cái cán bằng tre và buộc lần lần các đầu cọng vào nhau để làm thành một cái chổi có tay cầm dài 80 phân. Chổi chà. Tên khác là chổi dừa nước, làm bằng cọng của lá dừa nước (danh pháp khoa học "Nypa fructicans") thuộc họ nhà dừa. Lá cây dừa mọc từ gốc cây và có hai hàng lá nhỏ cứng ở hai bên. Lá cây còn tươi được cắt về, bỏ một phía lá con và phần cuống gốc lá đi, chỉ để phần trên lá dài độ 1 thước - 1 thước 20 để làm chổi có tay cầm dài chính là cọng của cây dừa. Sau đó buộc lá dừa lại với nhau, hai hàng lá nhỏ gập áp mặt vào nhau, đoạn lấy dây kẽm mà cột tay cầm cho chắc. Một cây chổi chà gồm 5 hay sáu cái lá. Chổi xơ dừa. Làm bằng xơ của vỏ ngoài trái dừa. Khi hái trái dừa đã già để lấy cùi cơm ép dầu hay ăn hoặc lấy nước để uống, thì vỏ ngoài được tách ra bằng dao và được phơi khô. Vỏ ấy có nhiều xơ mềm và rất chắc. Người ta đem vỏ ủ, ngâm vào nước một hai ngày cho mềm ra rồi lấy búa đập dập để xơ được tơi ra và đem xơ ấy ghép lại với nhau thành bàn chổi rộng độ 30 phân, trên có cán làm bằng tre hay gỗ. Bàn chổi dài 30 phân, dày 4 hay 5 phân, có hai miếng tre kẹp chặt lấy xơ dừa ở phía dưới bàn. Hai miếng tre này được nối chặt vào cái cán bằng tre dài 1 thước. Loại chổi này rất bền, chịu được nước ngọt cũng như nước mặn. Chổi sể. Tên khác là chổi thanh hao, được làm từ cành cây chổi sể (danh pháp khoa học "Baeckea frutescens"), thuộc loại cây sim rừng, thường mọc ở trên đồi, có cành nhỏ và cứng, có tinh dầu thơm. Cành thanh hao được cắt về phơi khô cho lá rụng đi rồi được bó lại làm chổi. Cành được bó lại bằng dây kẽm thành chổi dài 50 phân. Cũng như chổi xơ dừa, cành thanh hao nhỏ, cứng như kẽm và trong có tinh dầu nên dùng làm chổi rất bền, chịu nước, không bị mọt ăn. Chổi cước. Lông chổi bằng nhựa và cán bằng nhựa hoặc inox có ưu điểm bền, dễ sử dụng, không ngấm nước và không bị rụng ra nhà quét như chổi chít. Dựa vào công dụng. Chổi quét nhà. Để quét, làm sạch, vệ sinh nền gạch, gỗ trong nhà. Gồm: chổi đót, chổi rơm Chổi lau nhà. Bằng sợi vải. Dùng để lau sàn nhà lát gạch men hay gỗ ván. Loại chổi này có cây bằng gỗ hoặc bằng kim loại như nhôm và bàn bằng sắt có hai hàm răng kẹp một mớ sợi làm bằng chỉ trắng. loại chổi này dùng để lau chùi nhà, lau khô hoặc lau bằng nước. Có hai phần: bàn làm bằng tôn có ốc vặn kẹp bó sợ dây lại, phía trên để chừa một cái lỗ để cắm cán dài 1 thước 20 bằng cây tre, gỗ hay ống tôn tròn. Chổi quét sân. Để quét, làm sạch, vệ sinh sân, mặt đường. Gồm: chổi tre, chổi chà. Sự kiện "buôn chổi đót xây biệt phủ". Năm 2017 tại Việt Nam nổi lên thông tin về một vài quan chức cấp tỉnh và trung ương, được nói là giàu có là do kết quả của "làm thối móng tay", "chạy xe ôm", "bán chổi đót"... Các tấm gương làm giàu điển hình đưa ra được coi là ""đủ đốt cháy mọi giáo án của các trường đại học như Thương mại, Học viện Ngoại thương hay Kinh tế Quốc dân" và thậm chí là "các trường đại học tầm cỡ nhất thế giới như Cambridge hay Harvard"" . Tấm gương "buôn chổi đót xây biệt phủ" là một quan chức cấp Giám đốc sở và là "người nhà của lãnh đạo" tỉnh Yên Bái, xây "biệt phủ" ở thành phố Yên Bái. Ngoài những khác lạ về diện tích biệt phủ, vị trí đắc địa thì nguồn gốc tài sản cũng được đặt dấu hỏi, và được chủ nhân trả lời rằng ""tài sản hình thành nhờ buôn chổi đót, nuôi lợn..." mà có . Chổi đót là vật dụng nhỏ và xã hội tiêu thụ lượng rất nhỏ, giá bán năm 2017 là cỡ 30 nghìn đồng một chiếc, nên mức sinh lời của bán chổi đót là rất nhỏ, không thể như lời quan chức đó nói . Vì thế diễn giải này được xem là "giả dối" "chuyện khôi hài" , "coi thường dân"" .
1
null
Ba màu (tiếng Ba Lan:"Trzy kolory") là tên chỉ loạt 3 bộ phim của đạo diễn Krzysztof Kieślowski, một sự hợp tác của Ba Lan - Pháp - Thụy Sĩ. Tên của các bộ phim: ("Trois couleurs: Bleu") (1993) (giành giải Sư tử vàng 1993), - "Trzy kolory: Biały" ("Trois couleurs: Blanc") (1994) (đạo diễn giành giải Gấu bạc cho đạo diễn xuất sắc nhất), và "" ("Trois couleurs: Rouge") (1994) (đề cử giải Cành cọ vàng). Ba phim nền theo các màu sắc của lá cờ Pháp. Những câu chuyện kể trong phim được dựa trên khẩu hiệu Tự do, Bình đẳng, Bác ái (tiéng Pháp: Liberté, Egalité, Fraternité), có niên đại từ thời điểm của cuộc Cách mạng Pháp. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính trong Xanh, Đỏ, và ngôn ngữ Ba Lan trong Trắng. Ba màu cũng chỉ Paris - Xanh, Warsaw - Trắng, và Đỏ tại Geneva. Phim có sự tham gia của nhà soạn nhạc nổi tiếng Zbigniew Preisner.
1
null
Đặng Lộ được cho là nhà thiên văn học đầu tiên của Việt Nam, làm quan dưới thời Trần Minh Tông và Trần Hiến Tông. Không ai rõ năm sinh, năm mất của Đặng Lộ nhưng nếu căn cứ vào những sự kiện xảy ra trong cuộc đời ông dưới các triều vua Trần thì có thể đoán ông sinh vào khoảng những năm cuối thế kỷ XIII.. Thân thế. Ông là người Sơn Minh, Sơn Nam (nay là huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội). Từ thuở bé, Đặng Lộ đã nổi tiếng thông minh, hay chữ khắp một vùng. Điều đặc biệt là Lộ cũng hay quan sát bầu trời và ngắm nhìn các vì sao. Ông thường tự đặt câu hỏi về quan hệ giữa Mặt Trăng, các vì sao với mặt trời rồi tự mình tìm tòi lời giải đáp. Đường công danh của Đặng Lộ xem ra khá thuận lợi. Sau khi đỗ thi Hương, ông được vua Trần Minh Tông (1314-1329) phong làm Hậu nghi Đài lang Thái sử Cục lệnh, chuyên trách công việc ở đài quan sát thiên văn Hậu Nghi, lúc đó đặt trong khu Khâm Thiên.. Nghiên cứu khoa học. Khoảng năm 1029 (dưới triều vua Lý Thánh Tông), người Việt đã từng biết chế tạo loại đồng hồ nước (hay đồng hồ cát) đơn giản, qua đó tính toán, phân định ra các canh giờ. Bên cạnh, còn một cách đơn giản hơn là đo bóng mặt trời chiếu qua một cây cột chôn đứng giữa bãi đất rộng. Tuy nhiên, phải đến thời của Đặng Lộ thì mọi việc mới tiến triển theo hướng khoa học và có độ chính xác cao. Đặng Lộ được xem như nhà khoa học thực nghiệm ra đời sớm nhất của Việt Nam vào thời phong kiến. Qua nhiều năm mày mò nghiên cứu, thử nghiệm, ông đã chế tạo thành công một dụng cụ dùng xem thiên văn gọi là "Linh lung nghi" mục đích để đo đạc, xác định vị trí các sao, độ lệch của quỹ đạo mặt trời và Mặt Trăng so với xích đạo qua các tháng trong một năm và liên tục trong nhiều năm. Sử sách đương thời đã đánh giá dụng cụ xem thiên văn của ông như sau: "Lung linh nghi khảo nghiệm khí tượng trên trời không việc gì là không đúng"..Dụng cụ do ông chế ra gồm có một quả cầu ở giữa, bao quanh bởi nhiều vòng. Dụng cụ "rất kỹ xảo" vì khi dùng khảo nghiệm thiên tượng đều đúng cả. Qua nhiều năm nghiên cứu về lịch và thiên văn, mùa xuân năm 1339, ông nhận thấy "Tên lịch từ trước đến nay đều gọi là lịch Thụ thì", có khá nhiều bất hợp lý và sau đó ông quyết định tâu với vua Trần Hiến Tông xin đổi là lịch Hiệp kỷ, liền được vua chuẩn y. Những công trình nghiên cứu công phu về thiên văn của Đặng Lộ đã giúp ích cho việc tính toán, chia thời vụ trong sản xuất nông nghiệp và đắp đê phòng chống lũ lụt mà đương thời các vua nhà Trần rất quan tâm. Đáng tiếc là trong các thế kỷ sau, công việc mà ông đã khởi xướng, đặt nền móng lại ít được quan tâm và hậu quả là người Việt tỏ ra rất chậm phát triển trong lĩnh vực thiên văn học. Ngay cả chiếc đồng hồ đo đếm thời gian, cho mãi đến thế kỷ XVII-XVIII, do có sự tiếp xúc với thế giới tư bản phương Tây nên các loại đồng hồ mới được nhập vào nhiều, nhưng cơ bản nước ta vẫn chỉ là nơi tiêu thụ chứ vẫn chưa chế tạo chúng được. Vào năm 1731, chúa Nguyễn sai các quan chia nhau lên các tuần ở miền núi, dùng đồng hồ để xác định đường xa gần. Các đài thiên văn và cơ quan kiểm soát ngoại thương sử dụng đồng hồ kiểu mới. Đến 1733, chúa Nguyễn lại lệnh cho đặt đồng hồ ở các dinh tỉnh lỵ và các cửa biển và chiếc đồng hồ từ ấy mới trở nên càng thêm thông dụng. Qua đó, càng thấy vai trò, vị trí của Đặng Lộ nổi bật như thế nào khi mà ở thế kỷ XIV, ông đã có những phát minh không thua kém người phương Tây trong một lĩnh vực khoa học khó khăn như thiên văn học... Một bằng chứng nữa cho ta thấy dụng cụ thiên văn của Đặng Lộ rất chính xác là Trần Nguyên Đán, nhà thiên văn học và lịch pháp, sinh sau Đặng Lộ chút ít, đã kế thừa những phát minh sáng chế của Đặng Lộ một cách có hiệu quả. Trần Nguyên Đán cũng lao mình vào thiên văn để soạn ra quyển "Bách thế thông kỷ thư". Sách của ông ghi rõ những ngày nhật thực, nguyệt thực, các triền độ của sao, thời tiết trong một năm suốt từ năm Giáp Thìn đời Nghiêu (2357 trước công nguyên) cho mãi hết Nguyên Mông (1367). Sách này phải gắn bó hữu cơ với dụng cụ khảo nghiệm các số liệu ghi trong sách. Đồng thời nó còn phải đúng khớp với những thiên tượng của thời Trần mà triều đình cũng như nhân dân thời đó được mục kích, đặc biệt là nhật thực và nguyệt thực. Với dụng cụ thiên văn khoa học chính xác đó, Đặng Lộ dùng để khảo nghiệm và nâng cao các thành tựu về lịch cổ nước ta và cũng gọi lịch nước ta là lịch "Thụ thì". ("Thụ thì" là chữ trong Kinh Thi dùng để chỉ nhiệm vụ của viên quan có chức vụ "kính cẩn ghi lại giờ và báo cho nhân dân biết". Nói chung lịch nào cũng là Thụ thì rồi theo đúng giờ ở địa phương đó mà báo cho dân biết. Vậy là lịch riêng nước ta thời Trần có phần đóng góp, phát minh của Đặng Lộ, cũng gọi là Thụ thì). Nhưng về sau, Đặng Lộ đã xin bỏ tên lịch "Thụ thì" ở nước ta thành lịch "Hiệp kỷ". Tên mới "Hiệp kỷ" có nghĩa là đem trích các đoạn thời gian chuyển động của thiên thể (Mặt Trăng mặt trời…) mà thuật ngữ lịch pháp xưa gọi là "kỷ" rồi hợp với từng địa phương một để làm ra lịch. Tên đặt rất đúng với ý nghĩa thành ngữ "Hiệp kỷ biện phương". Ngoài Đặng Lộ, sách sử còn ghi tên một người nữa là Đặng Tảo vì có công về thiên văn và lịch pháp mà được vua Minh Tông nhà Trần (1314-1329) ban thưởng 20 mẫu đất. Đặng Lộ có công mà Đặng Tảo được thưởng, sự việc ấy, nên hiểu như thế nào? Chúng tôi nghĩ rằng rất có thể Đặng Lộ và Đặng Tảo chỉ là một người. Về hai cái tên "Lộ" và "Tảo" có vấn đề đáng chú ý. Trong các chữ "Lộ" có nghĩa là "phơi bầy ra một cái gì vốn giấu kín". Đặng Lộ xem thiên văn, phát hiện ra những bí mật của thiên tượng thế là làm "lộ thiên cơ" như người xưa thường nói. Còn trong các chữ "Tảo" đồng âm với nhau, có một chữ "Tảo" có nghĩa là thuần nhã, sáng sủa, như trong câu "Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo" (tấm lòng của Ức Trai - Nguyễn Trãi - sáng như vẻ sáng của sao Khuê). Một nhà thiên văn có tên là "Tảo", kể cũng có ý nghĩa hay. Rất có thể Trần Minh Tông đã "ban tên", đổi tên cho công thần họ Đặng để ghi nhớ tài năng và công lao của ông trong lĩnh vực chuyên môn. Việc vua "ban tên" đổi tên cho công thần là việc thường thấy trong sử cũ. Những công trình sáng tạo của Đặng Lộ về thiên văn và lịch pháp hẳn đã giúp cho việc cấy lúa, trồng dâu, đánh cá… khá phát triển trong đời sống kinh tế đời Trần, đặc biệt là việc đắp đê phòng lụt mà triều đại nhà Trần đặc biệt chú ý. Đặng Lộ đã khuất đi cách ta khoảng trên dưới 600 năm. Ông đã để lại một tấm gương sáng về cách mạng khoa học kỹ thuật, cụ thể là việc ông đã đổi mới về thiên văn và lịch pháp để phục vụ đời sống. Vinh danh. Tên ông được đặt cho một con đường ở phường 7 quận Tân Bình Tp HCM bắt đầu từ đường Chử Đồng Tử và kết thúc tại đường Nghĩa Phát. Đường này được đổi tên từ đường Lê Phát Đạt vào năm 1998
1
null
Kaskazini 'A' là một huyện thuộc vùng Zanzibar North, Tanzania. Thủ phủ của huyện Kaskazini 'A' đóng tại Mkokotoni. Huyện Kaskazini 'A' có diện tích 470 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, huyện Kaskazini 'A' có dân số 84147 người.
1
null
Kaskazini 'B' là một huyện thuộc vùng Zanzibar North, Tanzania. Thủ phủ của huyện Kaskazini 'B' đóng tại Donge Mbiji. Huyện Kaskazini 'B' có diện tích ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, huyện Kaskazini 'B' có dân số 52492 người.
1
null
Ninh Chử (nhiều tài liệu ghi nhầm là "Ninh Chữ") là một bãi biển ven vịnh Phan Rang thuộc thôn Ninh Chử, thị trấn Khánh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Ninh Chử nổi tiếng và được coi là một trong những bãi biển đẹp nhất ở Việt Nam vì có thắng cảnh đẹp và là một khu du lịch tiềm năng, thu hút khách thập phương đến tham quan, thưởng lãm và giải trí. Kết hợp với địa danh Bình Sơn, Ninh Chử đã trở thành cụm khu du lịch Bình Sơn - Ninh Chử. Bãi biển Ninh Chử là một trong những bãi biển và bãi tắm đẹp của miền Trung Việt Nam. Đây là một bãi biển sạch đẹp nhưng mới lạ hơn bãi biển ở Phan Thiết, mặt khác không phải đi quá xa như Nha Trang, đó là tiêu chí mà những du khách có thể chọn bãi biển Ninh Chử làm nơi du lịch. Với lợi thế có bờ biển đẹp, hoang sơ, lại tiếp giáp biển Đông nên bãi biển Bình Sơn – Ninh Chử đã thu hút các nhà đầu tư trong nước, nhất là từ Thành phố Hồ Chí Minh. Tên gọi. Người xưa đặt tên là Ninh Chử là do vùng vịnh biển này đẹp, sóng lặng, yên bình. Theo nghĩa chữ Hán, "Ninh": bình yên, thái hòa, "Chử": bờ bãi (lưu ý Chử dấu hỏi), như La Chử, Hải Chử, thậm chí cả Minh Chử, được ghi trong Địa bạ Triều Nguyễn 1836. Nhưng cũng thường được viết là Ninh Chữ, những năm gần đây mới được viết lại Ninh Chử theo nghĩa chính. Đặc điểm. Biển Ninh Chử. Bãi biển Ninh Chử nằm ở (không phải thôn Tri Hải, mà thôn Tri Thủy thuộc xã Tri Hải, tuy nhiên bãi biển Ninh Chử không đến đây, chỉ thuộc Khánh Hải, nên bỏ đoạn này), thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải, cách thành phố Phan Rang 6 km về phía Đông (theo hướng đường Ngô Gia Tự kéo dài xuống Ninh Hải). Bãi biển Ninh Chử có chiều dài 10 km, bờ biển bằng phẳng hình vòng cung (hình bán nguyệt), nước trong xanh, cát trắng mịn tạo thành những triền cát, không khí trong lành, quanh năm sóng vỗ. Cát ở bãi biển Ninh Chử không là màu trắng mà hơi vàng nhạt. Biển Ninh Chử rất ít sóng, không có tiếng êm nhẹ rì rào như những bãi biển khác, nước biển có màu xanh thẫm và bầu trời xung quanh có màu xanh ngát. Màu nước biển, tiếng sóng lớn, cái trong của một ngày nắng đẹp là ưu điểm, nhưng cũng có thể coi là khuyết điểm của nơi đây bởi do màu đậm và âm thanh khiến nhiều du khách e ngại, không dám xuống biển. Bãi biển Ninh Chử còn là bãi tắm đẹp, xung quanh là rừng dương và các núi Đá Chồng, núi Tân An, núi Cà Đú... tương đối thích hợp cho các hoạt động du lịch như tắm biển, lướt ván, câu cá, du thuyền, leo núi, săn bắn. Khí hậu ở vùng Ninh Chử mát mẻ, nắng ấm quanh năm. Đặc biệt, Ninh Chử có một vườn dương sát biển, nên ở bãi biển này có thể không cần đến dù, không cần nhà mát, cũng có thể không cần đến cả ghế bố. Du khách có thể trải khăn nằm dài trên thảm lá dương ngắm biển. Rừng dương Ninh Chử đẹp nhờ những nét cong của bờ biển. Hướng gió và hướng sóng tự nhiên làm cái bãi biển sừng trăng phía Nam sạch đẹp hơn. Các resort, khách sạn lớn đều nằm ở phía này. Ngoài ra, Ninh Chử còn có một kỳ quan đẹp vào mỗi buổi sáng là cảnh mặt trời dần dần nhô ra khỏi ngọn núi nhỏ, nhuộm cả góc trời trong tông màu rực rỡ tương phản hoàn toàn với màn đem còn lại trên bãi biển, trên những dãy núi đá. Từng phút một, mặt trời lại ló thêm một ít dần soi sáng một góc biển, một khoảng trời. Sau đó cả vùng biển, núi như lung linh dưới ánh sáng hai mặt trời trên không trung và dưới biển, mờ ảo trong những làn sương. Cảnh quan khác. Bên cạnh bờ biển có: Đầm Nại giàu tôm, cá, mực, núi đá Chồng, Tân An, Cà Đú, với những tảng đá lớn nhỏ xếp chồng chênh vênh và tạo thành một quần thể thiên nhiên đẹp mắt và hài hòa. Gần khu du lịch này còn có đồn biên phòng Ninh Chử (Bộ đội biên phòng tỉnh Ninh Thuận) đóng chốt. Ngoài thời gian tắm biển và thưởng thức các món hải sản tươi ngon, du khách còn có thể đi tham quan nhiều thắng cảnh khác: phong cảnh hữu tình của Đầm Nại, những tảng đá lớn nhỏ xếp chồng chênh vênh tạo thành quần thể thiên nhiên hài hòa của núi đá Chồng... Các địa danh ở đây có rất nhiều chữ Cà: Cà Ná, Cà Đú... Cà là núi (không phải cà là núi, mà do ghi phát âm bản địa, bỏ 3 chữ này). Núi không cao, chen những bụi cây xanh và đá, cát. Vùng Ninh Hải như một cái vũng kẹp giữa hai quả núi và nối đuôi ra Ninh Chử. Trên quả núi phía biển có hòn đá với những vết sẹo trắng tự nhiên, dân gian gọi là đá mặt quỷ. Trên quả núi phía đường quốc lộ là hòn đá tự nhiên hình con dao. Từ Ninh Chử, khách du lịch có thể đến khu thôn Tri Thủy nằm ven cửa biển nhỏ, núi và biển nằm cạnh bên nhau. Núi ở đây không um tùm cây cỏ mà có dáng dấp như các non bộ, gồm nhiều hòn cao thấp khác nhau màu xám trắng, chen giữa cây lá. Đây đó trên sườn núi là vài ngôi chùa cổ, vài xóm nhà ngói. Ở đây cũng có một bãi biển hoang, cũng xanh mát rừng dương, trên đoạn bãi biển này có những tảng đá hình thù kỳ dị, nằm chơ vơ trên cát, ngoài ra khu vực này còn có những vườn nho ở Ninh Chử góp phần tăng thêm phần hấp dẫn của chuyến du lịch khi du khách được thưởng thức hương vị trái nho ăn tại vườn ngay khi vừa hái. Tại vùng Ninh Thuận lại có cồn cát di động Phước Dinh, được du khách mô tả là cảnh đẹp vào buổi chiều tà trời trong xanh, vột năm hai mùa, những đồi cát khi thì tiến sâu vào đất liền, khi thì lùi dần ra biển, nên người ta gọi đó là "cồn cát di động". Phát triển du lịch. Từ năm 2006, để phục vụ cho khách du lịch ngày càng tăng từ Thành phố Hồ Chí Minh, khu du lịch Sài Gòn - Ninh Chử (Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận) đã làm lễ khai trương văn phòng đại diện. Khu du lịch Sài Gòn - Ninh Chử đạt tiêu chuẩn quốc tế 4 sao lần đầu tiên tại tỉnh Ninh Thuận, với 102 phòng ngủ, nhà hàng 250 chỗ, phòng hội nghị 500 ghế, 2 quầy bar, sân tennis, hồ bơi, dịch vụ massage karaoke cùng các dịch vụ hỗ trợ khác do Saigontourist quản lý. Giai đoạn 2 đầu tư 70 tỷ đồng, xây dựng nhà đón tiếp, khu nghỉ dưỡng, xây mới khách sạn, bungalow 120 phòng, cải tạo nhà hàng Mát... Có thể nói sớm có mặt và khẳng định được vị thế trên bãi biển này phải kể đến dự án khách sạn Sài Gòn – Ninh Chử (công trình liên doanh giữa Saigontourist với Công ty Du lịch Ninh Thuận). Theo một số liệu thống kê 09 tháng năm 2006 đã có gần 130.000 du khách đến với Ninh Chử và không ngừng tăng lên, điều này dẫn đến các công ty du lịch cũng gặp khó khăn vì tình trạng khách đặt tour nhiều nhưng không thể đáp ứng do Ninh Chử không đủ khách sạn phục vụ khách lưu trú. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận đã cấp tập xây dựng cơ sở hạ tầng, thiết lập hệ thống dịch vụ để phục vụ nhu cầu ngày càng cao. Ngoài ra, biển Ninh Chử còn là nơi lý tưởng để cho các hoạt động chụp ảnh nghệ thuật, cho những người mẫu ảnh, giới giải trí, người đẹp tác nghiệp trong các cuộc thi. Hiện nay, cụm du lịch Bình Sơn - Ninh Chử đã được tỉnh Ninh Thuận quy hoạch thành trung tâm du lịch biển với hệ thống khách sạn, nhà hàng cao cấp và các hoạt động thể thao như lặn biển, du thuyền... Các nhà lữ hành đến Ninh Chử vì đây là điểm kết nối quan trọng hình thành nên tam giác du lịch Đà Lạt-Nha Trang-Ninh Chử. Công ty” Saigontourist cũng đã khai trương khách sạn Sài Gòn - Ninh Chử - khách sạn 4 sao đầu tiên của tỉnh Ninh Thuận. Ngày đầu khai trương, khách sạn 4 sao Saigon - Ninh Chử do Saigontourist và 6 cổ đông khác xây dựng đã thu hút hơn 220 khách lưu trú và cho khách du lịch dã ngoại thuê 20 lều trại trên bãi biển. Việc xây dựng khu nghỉ dưỡng cao cấp nhiều tiện nghi: hơn 110 phòng ngủ chất lượng cao, hồ bơi, nhà hàng, nhà hội trường, spa, khu tập thể dục, karaoke và hệ thống nhân viên mới được đào tạo chuyên nghiệp... là cách "đón đầu và mở tour" cho xu thế khách bắt đầu chú ý đến những vùng biển có triển vọng du lịch đến với Ninh Chử. Tổng tiền đầu tư lên đến 150 tỷ đồng. Ngoài ra, Ninh Chử còn có nhiều khách sạn tiện nghi và một dãy theo kiểu nhà rông, cũng được xây dựng sát mé biển hài hòa với nét đẹp thiên nhiên. Du lịch tại đây tương đối tiện lợi vì có thể tổ chức một chuyến du lịch tiết kiệm. Giá thuê phòng khách sạn tương đối phải chăng, lại nằm sát biển nên không phải tốn thêm chi phí thuê ghế nghỉ, tắm nước ngọt... Các món ăn bán dọc theo bãi biển cũng khá rẻ. Biển Ninh Chử bên cạnh còn có xóm du lịch bụi, nhưng mọi thứ đều ngon bổ rẻ, quán xá đơn giản chống cọc cây, mái tôn mái lá che ghế bố là thành resort bình dân với các loại hải sản, đặc sản như Tai Trâu, Hải sâm đen, các loại cá, mực. Đặc biệt ở Ninh Chử, đêm, nhưng đường phố vẫn đông đúc người qua lại, hàng quán vẫn mở cửa để đón khách. Du khách có thể gọi những đặc sản của vùng này như cháo ngao hay một dĩa bánh xèo mực lúc 22 giờ mà vẫn nhận được phục vụ niềm nở của chủ quán. Ninh Chử, Phan Rang lấy lòng du khách bằng sự thân thiện, cởi mở của một điểm du lịch hiếm hoi và người dân ở đây không có thói quen ngủ sớm. Khó khăn, hạn chế. Mặc dù có rất nhiều thuận lợi cho ngành du lịch phát triển nhưng do tiềm năng Ninh Chử được khai thác chưa hết hiệu quả nên tỉnh Ninh Thuận chỉ dừng lại ở khai thác du lịch nghỉ dưỡng đơn thuần. Nhiều cơ hội thu hút du khách và quảng bá du lịch tỉnh bị bỏ lỡ. Nạn chèo kéo khách, ăn xin, trêu chọc du khách cũng đã manh nha xuất hiện ở bãi biển Ninh Chử. Khu du lịch Ninh Chử còn ngày càng đối mặt với nguy cơ bị ô nhiễm và từng bước bị lấn chiếm diện tích do những vùng nuôi tôm hùm ven bờ biển thành phố Phan Rang – Tháp Chàm phát triển quá nhanh đã xâm lấn diện tích và làm ô nhiễm bãi tắm tại đây. Những vùng nuôi tôm này hình thành tự phát từ năm 2007, lúc đầu chỉ vài lồng nhưng đến nay có hơn 1.400 lồng tôm, nằm cách bờ 500-1.000m. Người địa phương tắm biển thường gặp phải rác thải từ các bè tôm và thức ăn thừa của tôm (phần nhiều là cá tạp băm nhỏ) đã làm ô nhiễm bãi tắm khu du lịch Bình Sơn-Ninh Chử.
1
null
Xác chết là phần cơ thể của sinh vật đã chết. Trong từ vựng Hán Việt còn có từ tử thi có nghĩa tương đương với xác chết nhưng thường chỉ được dùng cho người như một thuật ngữ trong ngành khám nghiệm và giải phẫu. Thối rữa xác người. Các giai đoạn phân hủy. Giai đoạn đầu tiên là tươi khi các tế bào trong cơ thể bị phân hủy bởi các enzym tiêu hóa mà chúng tự tiết ra. Các chất lỏng sinh ra từ quá trình tự phân tràn vào các lớp màng của da và khiến da trượt ra. Trong giai đoạn này, ruồi (nếu có) bắt đầu đẻ trứng lên xác chết tại các vị trí: mắt, lỗ mũi, miệng, tai, vết thương hở và các lỗ khác. Trứng sau đó nở thành giòi, chui xuống dưới da và bắt đầu ăn xác. Giai đoạn thứ hai của quá trình phân hủy là trương phình. Vi khuẩn bắt đầu phá hủy các mô, giải phóng khí tích tụ trong ruột. Sự trương phình chủ yếu diễn ra trong bụng, thỉnh thoảng trào ra ở mũi, miệng và bộ phận sinh dục. Những thức ăn (nếu có) lưu trữ trong hệ tiêu hóa chúng sẽ tự phân hủy làm ảnh hưởng đến quá trình phân huỷ của xác chết. Giai đoạn này thường diễn ra trong tuần thứ hai của quá trình phân hủy. Khí cứ tích tụ dần và sự nở phồng cứ tiếp tục cho đến khi xác bị phân hủy đến mức mà khí có thể thoát ra bên ngoài. Giai đoạn thứ ba là thối rữa. Đây là giai đoạn sau cùng nhưng cũng kéo dài nhất. Thối rữa là khi các cấu trúc lớn trong cơ thể bị phá hủy còn mô thì hóa lỏng. Các cơ quan tiêu hóa, não và phổi là những nội tạng đều bị phân hủy. Dưới các điều kiện bình thường thì chỉ sau ba tuần là không còn nhận diện được các nội tạng. Phần cơ có thể bị vi khuẩn hoặc động vật ăn xác thối ăn. Sau một thời gian dài hơn, cái xác chỉ còn lại bộ xương. Bảo quản xác. Sau khi bị chôn, xác chết sẽ dần phân hủy bởi hoạt động của vi khuẩn kỵ khí. Ở một số nước, người ta xử lý xác chết bằng cách bơm dung dịch bảo quản vào động mạch (động mạch cảnh hoặc động mạch đùi). Dung dịch này làm ẩm các mô và giảm đáng kể tốc độ phân hủy. Cách này được dùng để tạm thời bảo quản xác nhưng có thể không có tác dụng lâu dài. Ở một số nước như Nhật Bản và Mỹ, trước khi chôn cất, người ta còn trang điểm, mặc trang phục truyền thống cho xác chết để đón khách đến viếng.
1
null
Nguyễn Quý phi (chữ Hán: 阮貴妃), hay gọi Hiến Tông Nguyễn hoàng hậu (憲宗阮皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một cung tần của Lê Hiến Tông Lê Tranh. Bà là sinh mẫu Lê Túc Tông Lê Thuần. Bà chưa từng làm Hoàng hậu khi còn sống, chỉ được truy phong thụy hiệu Hoàng hậu bởi con trai là Lê Túc Tông hoàng đế. Tiểu sử. Nguyễn Quý phi tên thật là Nguyễn Thị Hoàn (阮氏環), người làng Bình Lăng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, Hưng Yên). Không rõ cha mẹ là ai, tiến phủ Thái tử Lê Tranh, được Thái tử yêu quý. Ngày 1 tháng 8 năm Hồng Đức thứ 19 (1488), Nguyễn Thị Hoàn sinh ra hoàng nam Lê Thuần, con trai thứ ba của Lê Tranh. Lúc này, Lê Tranh đã có con trưởng là An vương Lê Tuân do Mai Quý phi sinh; con trai thứ 2 là Lê Tuấn do phi tần Nguyễn Thị Cận sinh, chỉ hơn Lê Thuần vài tháng. Năm Cảnh Thống thứ nhất (1497), Thái tử Lê Tranh lên ngôi, tức Lê Hiến Tông, Cung tần Nguyễn Thị Hoàn được lập làm Quý phi, đứng đầu Hậu cung. Tháng 3 năm 1499, Lê Thuần được lập làm Thái tử. Bà được ghi nhận là mất sớm, nhưng không rõ ngày tháng năm cụ thể, chỉ biết là trong niên hiệu Cảnh Thống của Hiến Tông, tức là khoảng từ năm 1497 đến 1504 mà thôi. Năm Thái Trinh thứ nhất (1504), Thái tử Lê Thuần lên ngôi, tức Lê Túc Tông. Hoàng đế đã truy tôn mẹ mình thụy hiệu Trang Thuận Minh Ý hoàng thái hậu (荘順明懿皇太后).
1
null
Richard Freiherr von Krafft-Ebing, tên đầy đủ là Richard Fridolin Joseph Freiherr Krafft von Festenberg auf Frohnberg, genannt von Ebing (sinh 14 tháng 8 năm 1840 ở Mannheim và qua đời ngày 22 tháng 12 năm 1902 tại Graz) là một bác sĩ tâm thần quân đội Áo-Hung, tác giả của một nghiên cứu của perversions tình dục có tiêu đề Psychopathia Sexualis, xuất bản năm 1886, trong đó phổ biến thuật ngữ sadism và khổ dâm, kể từ khi thông qua thành ngôn ngữ hàng ngày, đề cập đến các công trình tương ứng của Leopold von Sacher-Masoch và Marquis de Sade.
1
null
Quạ gáy xám phương Tây (danh pháp khoa học: Coloeus monedula) còn được gọi là quạ gáy xám châu Âu, quạ gáy xám Á - Âu hay đơn giản là quạ gáy xám là một loài chim thuộc chi "Coloeus", trước đây được coi là một phần của chi Quạ. Được tìm thấy ở hầu khắp châu Âu, phía đông châu Á và bắc châu Phi, loài chim này là loài hầu như không di trú mặc dù những con chim thuộc loài này sống ở phương bắc và phương đông sẽ di cư xuống phương nam vào mùa đông. Phân loại. Quạ gáy xám phương Tây là một trong nhiều loài được Linnaeus mô tả trong tác phẩm viết trong thế kỷ 18 của ông là "Systema Naturae". Do người ta cho rằng nó thích gắp các đồng tiền nên Linnaeus đã đặt cho nó danh pháp hai phần là "Corvus monedula", với phần định danh loài "mǒnēdŭla" có nguồn gốc từ "moneta", một từ nguồn gốc La tinh để chỉ "tiền". Tên chi "Coloeus", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại κολοιός ("koloios") để chỉ quạ gáy xám được Peter Pallas tạo ra năm 1766, mặc dù cho tới gần đây thì nhiều công trình vẫn giữ 2 loài quạ gáy xám trong chi "Corvus". Một nghiên cứu năm 2000 nhận ra rằng khoảng cách di truyền giữa các loài quạ gáy xám với các thành viên khác trong chi "Corvus" là lớn hơn so với khoảng cách trong phạm vi phần còn lại của chi. Điều này làm cho Pamela Rasmussen phục hồi lại tên gọi "Coloeus" trong cuốn sách "Birds of South Asia" (Chim Nam Á) của bà năm 2005, một xử lý từng được sử dụng trong danh sách phân loại năm 1982 tại Đức của Hans Edmund Wolters. Một nghiên cứu phát sinh chủng loài đối với chim dạng quạ thực hiện năm 2007 đã so sánh các trình tự DNA trong khu vực kiểm soát ti thể của vài loài chim dạng quạ. Nó phát hiện ra rằng quạ gáy xám phương Tây và họ hàng gần của nó, quạ gáy xám Dauria ("Corvus dauuricus") ở miền đông Nga và Trung Quốc, là cơ sở đối với nhánh "Corvus" phần lõi. Kể từ đó, các tên gọi "Coloeus monedula" và "Coloeus dauuricus" đã được Đại hội Điểu học Quốc tế (IOC) chấp nhận trong danh sách chính thức của họ. Hai loài quạ gáy xám này từng được thông báo là có lai ghép trong khu vực dãy núi Altai, nam Siberi, Mông Cổ. Phân tích DNA ti thể các mẫu vật của 2 loài thu thập trong phần lõi phạm vi sinh sống của chúng chỉ ra rằng chúng là khác biệt về mặt di truyền. Các phân loài. Hiện tại người ta công nhận 4 phân loài quạ gáy xám phương Tây. Tất cả các phân loài ở châu Âu đều có dạng quá độ tại những nơi các quần thể của chúng có sự chồng lấn khu vực sinh sống. "C. m. monedula" chuyển dần thành "C. m. soemmerringii" trong khu vực chuyển tiếp chạy từ Phần Lan về phía nam qua biển Baltic và đông Ba Lan tới Romania và Croatia.
1
null
Arusha là một vùng của Tanzania, giáp biên giới với các hạt Narok và Kajiado của Kenya. Thủ phủ của vùng Arusha đóng tại Arusha. Vùng Arusha có diện tích 33809 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Arusha có dân số 1292973 người.. Vùng này có các huyện sau: Ngorongoro, Arusha, Karatu, Monduli, Longido và Arumeru.
1
null
Dar es Salaam là một vùng của Tanzania. Thủ phủ của vùng Dar es Salaam đóng tại Dar es Salaam. Vùng Dar es Salaam có diện tích 1393 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Dar es Salaam có dân số 2497940 người. Vùng này gồm có các huyện: Kinondoni, Ilala, và Temeke.
1
null
Vùng Dodoma là một trong 31 vùng hành chính của Tanzania. Thủ phủ là Dodoma. Theo thống kê dân số 2012, vùng có 2.083.588 người, thấp hơn so với mức ước tính trước thống kê là 2.214.657 người. Trong thời gian 2002-2012, mức tăng dân số 2,1% của tỉnh đứng hạng 20 toàn quốc. Đây là vùng có mật độ dân số thứ 17 (50/km2). Các dân tộc chính sống trong vùng là người Gogo, người Rangi, và người Sandawe; Dodoma có nghĩa là "[nó đã] chìm" trong tiếng Gogo.
1
null
Iringa là một vùng của Tanzania, giáp biên giới với vùng Bắc Malawi của Malawi. Thủ phủ của vùng Iringa đóng tại Iringa. Vùng Iringa có diện tích 56864 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Iringa có dân số 1495333 người.
1
null
Kagera là một vùng của Tanzania, giáp biên giới với tỉnh Cankuzo của Uganda, tỉnh Đông của Rwanda, các vùng Tây, Trung của Uganda và hồ Victoria. Thủ phủ của vùng Kagera đóng tại Bukoba. Vùng Kagera có diện tích 28388 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Kagera có dân số 2033888 người.
1
null
Kigoma là một vùng của Tanzania, giáp các tỉnh Cankuzo, Ruyigi, Rutana, Makamba của Burundi và hồ Tanganyika. Thủ phủ của vùng Kigoma đóng tại Kigoma. Vùng Kigoma có diện tích 37037 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Kigoma có dân số 1679109 người.
1
null
Kilimanjaro là một vùng của Tanzania, giáp biên giới với các hạt Kajiado và Taita Taveta của Kenya. Thủ phủ của vùng Kilimanjaro đóng tại Moshi. Vùng Kilimanjaro có diện tích 13309 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Kilimanjaro có dân số 1381149 người.
1
null
Mara là một vùng của Tanzania, giáp biên giới với các hạt Migori, Narok của Kenya và hồ Victoria. Thủ phủ của vùng Mara đóng tại Musoma. Vùng Mara có diện tích 19566 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Mara có dân số 1368602 người.
1
null
Mbeya là một vùng của Tanzania, giáp biên giới với tỉnh Bắc Zambia của Zambia và vùng Bắc Malawi của Malawi. Thủ phủ của vùng Mbeya đóng tại Mbeya. Vùng Mbeya có diện tích 60350 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Mbeya có dân số 2070046 người.
1
null
Mtwara là một vùng của Tanzania, giáp biên giới với hai tỉnh Niassa, Cabo Delgado của Mozambique và Ấn Độ Dương. Thủ phủ của vùng Mtwara đóng tại Mtwara. Vùng Mtwara có diện tích 16707 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Mtwara có dân số 1128523 người.
1
null
Rukwa là một vùng của Tanzania, tiếp giáp hồ Tanganyika và tỉnh Bắc Zambia của Zambia. Thủ phủ của vùng Rukwa đóng tại Sumbawanga. Vùng Rukwa có diện tích 68635 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Rukwa có dân số 1141743 người.
1
null
Ruvuma là một vùng của Tanzania, giáp biên giới với vùng Bắc Malawi của Malawi và tỉnh Niassa của Mozambique. Thủ phủ của vùng Ruvuma đóng tại Songea. Vùng Ruvuma có diện tích 63498 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Ruvuma có dân số 1117166 người.
1
null
Tanga là một vùng của Tanzania, giáp biên giới với các hạt Taita Taveta, Kwale của Kenya và Ấn Độ Dương. Thủ phủ của vùng Tanga đóng tại Tanga. Vùng Tanga có diện tích 26808 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Tanga có dân số 1642015 người.
1
null
Zanzibar South and Central là một vùng của Tanzania. Thủ phủ của vùng Zanzibar South and Central đóng tại Koani. Vùng Zanzibar South and Central có diện tích 854 ki lô mét vuông. Đến thời điểm điều tra dân số ngày 25 tháng 8 năm 2002, vùng Zanzibar South and Central có dân số 94504 người.
1
null
Biệt động Sài Gòn là danh xưng của lực lượng đặc công quân Giải phóng miền Nam, chuyên làm nhiệm vụ tập kích nhằm vào các cơ sở của quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa cũng như các công trình công cộng trong môi trường đô thị tại Sài Gòn trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Hình thành. Theo Đại tá Nguyễn Đức Hùng (Tư Chu), nguyên Tư lệnh Biệt động Sài Gòn – Gia Định nêu lên trong hồi ký, lực lượng biệt động khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định ra đời từ Kháng chiến chống Pháp, bắt nguồn từ những đội vũ trang, tự vệ của người dân ở khu vực này từ thời tiền khởi nghĩa và Nam Bộ kháng chiến. Tuy nhiên, có thể nói lực lượng tiền thân chính thức đầu tiên ra đời sau chuyến mạo hiểm vào thành thị sát của Trung tướng Nguyễn Bình, và sau đó là quyết định hợp nhất các nhóm vũ trang trong nội đô để thành lập Ban Công tác Thành vào tháng 3 năm 1946. Sau năm 1954, phần lớn cán bộ hành chính và lực lượng quân sự thuộc chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tập kết ra Bắc. Số còn lại hoặc trở về đời sống dân sự hoặc tiếp tục hoạt động chính trị dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Nam Bộ. Các ban Công tác Thành phố về danh nghĩa đều được giải thể. Tuy nhiên, sau khi Nghị quyết 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam cho phép lực lượng kháng chiến miền Nam được phép chuyển sang đấu tranh vũ trang song song với đấu tranh chính trị, Quân Giải phóng tại miền Nam tái tập hợp và xây dựng lại lực lượng vũ trang. Trong đó đặc biệt chú trọng phát triển lực lượng vũ trang nội đô, đặc biệt là qua 2 hội nghị quân sự quan trọng của Quân khu Sài Gòn – Gia Định được tổ chức trong tháng 9 và tháng 10 năm 1961. Thông qua những hội nghị này, lực lượng biệt động Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định dần được xây dựng lại. Đến năm 1963, 4 đơn vị biệt động cấp quân khu được thành lập, gồm 65, 67, 69 và bộ phận trinh sát hoạt động ở nội thành. Một năm sau, thành lập thêm các đội 66, 68. Biệt động cấp quân khu được thành lập, đánh dấu bước phát triển trong quy mô và hiệu quả của trận chiến trong nội đô với những chiến công vang dội.. Sự khác biệt giữa lực lượng đặc công và biệt động. Biệt động và đặc công là 2 lực lượng khác nhau. Những trận đánh đáng chú ý. Ngày 2 tháng 5 năm 1964, trong khi neo đậu tại Sài Gòn để bốc dỡ máy bay phục vụ chiến tranh, tàu sân bay hộ tống USS Card (CVE-11) bị biệt động Sài Gòn tấn công bằng người nhái. Chiến sĩ biệt động Lâm Sơn Náo đã bí mật lặn tới tàu, đặt 2 khối chất nổ, mỗi khối gồm 40 kg TNT và 2 kg C4. Hai khối thuốc nổ được đặt cách nhau 10m, áp chặt lườn tàu làm nổ tung hông tàu. "Card" bị đắm ở độ sâu 15 m (48 ft) nước (độ sâu sông Sài Gòn tại cầu cảng). 5 thủy thủ Mỹ chết, nhiều người bị thương, nhiều vũ khí bị chìm theo con tàu. Trong Sự kiện Tết Mậu Thân 1968, lực lượng biệt động Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định chỉ với 88 người, chia làm 5 cánh, vào lúc 2 giờ sáng mùng 2 Tết Nguyên đán, tức ngày 31 tháng 1 năm 1968, đã thực hiện một số trận đánh rung chuyển Sài Gòn và dư luận thế giới.. Trận Đài Phát thanh Sài Gòn. Toán tập kích này gồm 11 chiến sĩ biệt động, do Năm Lộc chỉ huy, chia làm 2 mũi tấn công chớp nhoáng chiếm được mục tiêu chỉ sau 15-20 phút. Nhiệm vụ là đánh chiếm và giữ đài phát thanh trong vòng 2 giờ, đồng thời phát đi lời hiệu triệu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, sau đó sẽ có đơn vị chính quy đến chi viện. Tuy nhiên, đến 4 giờ sáng mà quân tiếp viện không đến, đối phương nhận thấy tầm quan trọng của đài phát thanh nên đã tổ chức nhiều hỏa lực tấn công dồn dập vào Đài Phát thanh. Toán tập kích buộc phải cố thủ. Đa số thành viên tử trận, còn lại bị bắt: một vài người bị thương và có 2 thành viên nữ. Trận Đại sứ quán Mỹ. Đêm ngày 31 tháng 1 năm 1968, toán tập kích di chuyển trên 2 xe du lịch chở 17 chiến sĩ đội 11 biệt động do Ba Đen chỉ huy nhanh chóng áp sát mục tiêu là Đại sứ quán Mỹ. Tiếng bộc phá nổ dữ dội, đánh sập một mảng tường bao. Kế hoạch rất táo bạo: chiếm giữ tòa nhà, bắt sống Đại sứ Mỹ Bunker (tuy nhiên viên đại sứ Bunker đã bỏ chạy từ trước), đợi bộ đội và 200 sinh viên Sài Gòn tiếp ứng. Hai biệt động cầm súng AK quét nhiều loạt đạn, diệt hai quân cảnh Mỹ ở cổng chính. Tiếp đó biệt động dùng thuốc nổ phá thủng tường. Toán tập kích đã thâm nhập vào trong tòa nhà bằng lỗ thủng này, chiếm được tầng 1 và giao chiến với lực lượng thủy quân lục chiến Hoa Kỳ và các nhân viên tòa đại sứ. Đội 11 theo ba mũi: cổng trước, cổng sau (phía đường Mạc Đĩnh Chi) và dãy nhà nhân viên hành chính. Họ nhanh chóng chiếm gần hết tầng một và tiến lên tầng 2-3, tuy nhiên lại mất 2 xạ thủ B40. Tiểu đoàn 716 quân cảnh Mỹ không tái chiếm được tòa Đại sứ, tướng Frederick Weyand (Tư lệnh các lực lượng dã chiến Mỹ ở vùng 3 chiến thuật) điều một bộ phận từ lực lượng sư đoàn dù 101 đổ quân bằng trực thăng xuống nóc tòa nhà. Tuy nhiên, chiếc trực thăng đầu tiên bị bắn quá mạnh, việc đổ quân không thể thực hiện. 5 giờ sáng, quân Mỹ vây bốn phía bên ngoài, trực thăng Sư đoàn dù 101 cũng kéo tới, ngoài ra có thêm hỗ trợ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa ở tòa nhà bên cạnh bắn qua. 7h sáng, quân cảnh Mỹ mang mặt nạ xông vào cổng chính, lực lượng BĐ11 chống trả dữ dội, chính trị viên Út Nhỏ tử trận. 8 giờ, trực thăng mới có thể trở lại đổ quân xuống sân thượng, tấn công các chiến sĩ biệt động. Trận đánh ác liệt và đẫm máu này được các phóng viên truyền đi toàn thế giới, làm chấn động dư luận thế giới về tính khốc liệt của chiến tranh. Mặc dù chiến đấu rất dũng cảm, nhưng do quân số ít và không có tiếp viện, sau 6 giờ chiến đấu, 15 chiến sỹ tử trận. Một xạ thủ người Sài Gòn bị thương nặng, chỉ huy Ba Đen người Thái Bình bị thương ngất đi và cả hai bị quân Mỹ bắt sống. Phía Mỹ tổn thất nặng nề: có 5 lính chết tại chỗ, 17 lính chết tại bệnh viện, 124 bị thương. Trận Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Tại mục tiêu Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa, dù một trong 2 xe chở lực lượng biệt động bị nổ lốp phải hành quân bộ nhưng cả hai đội 8 và 9 biệt động, với quân số 24 người do Ba Phong dẫn đầu, đã kịp thời hợp đồng tác chiến, tấn công vào mục tiêu đã định trước. Tuy nhiên, do lực lượng bố phòng đã kịp thời bắn trả nên toán tập kích chỉ kịp chiếm được cổng vào rồi bị thương vong nặng, buộc phải rút lui. Trận Dinh Độc Lập. Tại mục tiêu Dinh Độc Lập, toán tập kích gồm 14 chiến sĩ Đội 5 biệt động do Ba Thanh chỉ huy. Do khối bộc phá lâu ngày ẩm mốc không nổ nên không thể phá tường tấn công. Bị lực lượng phòng vệ Phủ Tổng thống phản kích mạnh mất liên tiếp 5 người, toán tập kích co cụm trận địa, thương vong dần vì hỏa lực quá rát, buộc phải rút vào ngôi nhà cao tầng ở hướng đối diện và cố thủ trên tầng 3. Đến rạng sáng, do quân tiếp viện bị lạc, nên tất cả những người sống sót buộc phải rút thì bị đối phương vây ráp ở đường Thủ Khoa Huân; họ tự sát bằng lựu đạn nhưng thất bại và bị bắt. Toàn bộ các trận tập kích giữa lực lượng biệt động với đối phương đều ở thế chênh lệch hàng trăm lần về quân số và trang bị. Chưa kể đến đặc thù tác chiến của biệt động đều là tác chiến nhanh, thiên về tập kích hơn là tác chiến chính quy. Mặc dù vậy, dựa vào ưu thế bất ngờ và lòng dũng cảm, 3/5 mục tiêu bị chiếm giữ trong nhiều giờ liền. Vì không có quân tiếp viện, không có hậu cần kịp thời, sự hy sinh của quân biệt động gần như là tất yếu, nhưng nỗ lực của họ đã gây tiếng vang tối đa về chính trị, góp phần vào thành công chung của chiến dịch. Phim Biệt động Sài Gòn. "Biệt động Sài Gòn" là bộ phim đầu tiên, duy nhất của điện ảnh Việt Nam tái hiện những sự kiện nổi bật của biệt động Sài Gòn trong chiến tranh Việt Nam. Phim dài 4 tập, gồm: Phim miêu tả những cảnh chiến đấu với súng vang, mìn nổ, khói lửa và thương vong, nhưng chủ yếu vẫn là cuộc đấu trí căng thẳng của những chiến sĩ hoạt động bí mật trong lòng địch. Đó là Tư Chung - Tư lệnh trưởng biệt động Sài Gòn, cùng người đồng đội Ngọc Mai khi họ phải đóng giả một cặp vợ chồng tư bản giàu có, ngày ngày chạm trán cùng tướng tá Việt Nam Cộng Hòa. Sống giữa kẻ thù, họ không những phải bảo vệ an toàn tính mạng của bản thân, liên lạc với đồng đội, mà còn phải đối mặt với những tình huống vô cùng nan giải, không chỉ trước làn đạn mà còn là cuộc chiến giữa lý trí và tình cảm. Trong khi đó, một nữ chiến sĩ biệt động khác, Huyền Trang, phải cải trang thành ni cô để che mắt kẻ thù. Bên cạnh đó, còn có những người đồng đội gan dạ, mưu trí khác như Năm Hòa, Sáu Tâm, bà má hậu phương, em bé bán báo làm giao liên... mỗi người một vị trí, vai trò khác nhau, cùng hợp quần tạo nên sức mạnh quân dân. Tuy chỉ có 4 tập, nhưng có thể nói phim "Biệt động Sài Gòn" là bệ phóng tên tuổi của hàng loạt diễn viên từ vai chính đến vai phụ.
1
null
Diệc đầu đen (danh pháp hai phần: Ardea melanocephala) là một loài chim thuộc họ Diệc. Diệc đầu đen phân bố phổ biến ở khắp khu vực châu Phi hạ Sahara và Madagascar. Loài chim này chủ yếu sống định cư, nhưng một vài quần thể tại miền tây châu Phi di cư về phía bắc trong mùa mưa. Loài này thường sinh sản trong mùa mưa theo bầy trên các loại cây, các bụi lau sậy hay vách núi. Chúng làm tổ cồng kềnh bằng các que củi và đẻ 2–4 trứng. Loài diệc này thường kiếm ăn trong vùng nước nông, xiên cá hay ếch nhái bằng chiếc mỏ dài và nhọn. Nó cũng săn mồi trên cạn, bắt các loài côn trùng lớn, thú nhỏ và chim. Nó hoặc là đứng bất động chờ hoặc là chậm chạp đuổi theo con mồi. Diệc đầu đen là loài chim to lớn, cao tới 85 cm và có sải cánh dài tới 150 cm. Nó to lớn gần bằng diệc xám, với bề ngoài tương tự, nhưng nói chung diệc đầu đen sẫm màu hơn. Bộ lông của nó chủ yếu là xám ở phần trên và xám nhạt hơn ở phần dưới. Chiếc mỏ tối màu to khỏe. Nó bay chậm với cổ rụt lại. Đây là đặc trưng của diệc và vạc/cò lửa, giúp phân biệt chúng với cò/hạc, sếu và cò mỏ thìa, những loài thò dài cổ ra khi bay. Lông mặt dưới cánh màu trắng nổi bật khi chúng bay. Tiếng kêu của chúng rền vang và to.
1
null
Cò mỏ giày (danh pháp hai phần: Balaeniceps rex) là một loài chim thuộc họ Balaenicipitidae. Cò mỏ giày tạo thành họ đơn loài Balaenicipitidae, thường được đặt trong bộ Ciconiiformes truyền thống, nhưng thực tế nó là dòng dõi rất khác biệt của bộ Pelecaniformes. Con chim trưởng thành cao 115–150 cm, dài 100–140 cm, sải cánh dài 230–260 cm và nặng 4–7 kg. Mỏ của nó có chiều dài trung bình 30 cm. Chim trưởng thành chủ yếu là màu xám trong khi chim chưa trưởng thành có màu nâu hơn. Nó sống ở vùng nhiệt đới phía đông châu Phi trong đầm lầy lớn từ Sudan đến Zambia. Sinh sản. Tính chất đơn độc của cò mỏ giày cũng thể hiện ở thói quen sinh sản của chúng. Tổ thường xuất hiện với số lượng ít hơn ba tổ trên một km vuông, không giống như diệc, cò, vạc, bồ nông chủ yếu làm tổ theo đàn. Cặp cò mỏ giày sinh sản bảo vệ mạnh mẽ lãnh thổ 2-4 km2 khỏi bị các con cò mỏ giày khác xâm lấn. Ở cực bắc và nam của phạm vi loài này, việc làm tổ bắt đầu ngay sau khi mưa kết thúc. Ở những vùng trung tâm hơn của dãy, chúng có thể làm tổ vào gần cuối mùa mưa để nở vào khoảng đầu mùa mưa năm sau. Cả chim bố và chim mẹ đều tham gia xây tổ trên giàn nổi, sau khi dọn sạch diện tích có chiều ngang khoảng 3 m. Mảng thực vật làm tổ lớn, hình phẳng thường bị ngập một phần trong nước và có thể sâu đến 3 m. Tổ có chiều rộng khoảng 1-1,7 m. Cả tổ và mảng xây tổ được làm bằng thực vật thủy sinh. Ở Sudan, những chiếc tổ dường như có thể nâng đỡ trọng lượng của một người đàn ông trưởng thành, mặc dù điều này không đúng ở Zambia. Mỗi tổ có từ một đến ba quả trứng màu trắng. Những quả trứng có kích thước từ 80 đến 90 mm cao 56 đến 61 mm và nặng khoảng 164 g. Thời gian ấp trứng kéo dài khoảng 30 ngày. Cả chim bố và mẹ đều tích cực ấp trứng, che bóng, canh gác và cho chim non ăn, mặc dù chim mẹ có lẽ chăm chú hơn một chút. Đồ ăn được trào ra toàn bộ từ miệng chim bố mẹ vào mỏ chim non. Cò mỏ giày hiếm khi nuôi nhiều hơn một con chim non, nhưng chúng sẽ nở nhiều chim non hơn. Những con non nở sau thường chết và được dùng để "dự phòng" trong trường hợp con chim non lớn nhất chết hoặc yếu. Khoảng 105 ngày thì chim con đủ lông đủ cánh và chim non có thể bay tốt sau 112 ngày. Tuy nhiên, chúng vẫn được cho ăn có thể là một tháng hoặc hơn sau đó. Cò mỏ giày mất ba năm trước khi chúng thành thục sinh sản. Hành vi làm tổ của cò mỏ giày là khó quan sát, do đó phải đặt camera để quan sát chúng từ xa nhằm thu thập dữ liệu hành vi.
1
null
Cò đầu búa (danh pháp hai phần: Scopus umbretta) là một loài chim thuộc họ Scopidae, bộ Hạc. Cò đầu búa tạo thành họ đơn loài Scopidae, thường được đặt trong bộ Ciconiiformes truyền thống, nhưng thực tế nó là dòng dõi rất khác biệt của bộ Pelecaniformes. Cò đầu búa là loài chim nước cỡ trung bình, cao 56 cm và nặng 470 g. Đầu của nó với cái mỏ cong và màu trên lưng khiến nó giống như một cái búa. Loài này phân bố từ châu Phi, Madagascar đến Arabia, trong các vùng đất ngập nước gồm hồ, cửa sông, đầm, bờ sông và bờ biển đá ở Tanzania. Cò đấu búa là loài không di cư theo mùa, không bị đe dọa toàn cầu và có nhiều ở châu Phi lục địa và Madagascar. Phân loại và hệ thống học. Cò đầu búa thường được bao gồm trong Ciconiiformes, nhưng có thể gần gũi hơn với Pelecaniformes. Nó tạo thành một họ (Scopidae) và chi (Scopus) bởi những đặc điểm độc đáo của nó. Phân loài. Có hai phân loài, Scopus umbretta umbretta và Scopus umbreta minor.
1
null
Cá voi đầu cong, cá voi Bắc cực, cá voi Greenland hay cá voi Nga (danh pháp hai phần: Balaena mysticetus) là một loài cá voi tấm sừng hàm thuộc họ Balaenidae trong phân bộ Mysticeti. Loài cá voi chắc nịch, sẫm màu này không có vây lưng, chúng có thể dài 20,7m và nặng 120 tấn. Nó sống hoàn toàn ở vùng biển Bắc cực và gần Bắc cực giàu thức ăn, không giống như các loài cá voi khác di cư tới vùng vĩ độ thấp để kiếm ăn hoặc sinh sản. Cá voi đầu cong là động vật có vú sống lâu nhất, và có miệng lớn nhất trong số các loài động vật. Cá voi đầu cong đã là mục tiêu của nghề săn bắt cá voi từ rất lâu. Quần thể của nó đã bị suy giảm mạnh trước khi có sự tạm ngừng săn bắt năm 1966. Quần thể hiện tại được ước tính là trên 24.900 cá thể trên toàn thế giới, giảm từ khoảng 50.000 con trước khi có nghề săn bắt cá voi.
1
null
Đô thị Danderyd (tiếng Thụy Điển: "Danderyd kommun") là một đô thị ở hạt Stockholm của Thụy Điển. Thủ phủ là thị xã Danderyd. Đây là một trong các đô thị nhỏ nhất Thụy Điển, nhưng cũng là đô thị giàu có nhất. Dân số thời điểm 31 tháng 12 năm 2000 là 29570 người.
1
null
Đô thị Lund (tiếng Thụy Điển: "Lunds kommun") là một đô thị ở hạt Skåne của Thụy Điển. Dân số thời điểm 31 tháng 12 năm 2017 là 121,274 người. Các đơn vị dân cư. Khu đô thị bao gồm thủ phủ là thành phố Lund, các thị trấn lân cận là Dalby, Södra Sandby, Veberöd, Genarp các vùng dân cư nhỏ khác xung quanh.
1
null