Title
stringlengths 14
92
| Content
stringlengths 20
12.2k
| Sum-Content
stringlengths 201
2.65k
| text
stringlengths 274
12.9k
|
---|---|---|---|
WinCommerce cải tạo và mở mới 120 siêu thị phục vụ mùa mua sắm cuối năm | Mở mới, cải tạo chuỗi bán lẻ để nâng cao trải nghiệm khách hàngKể từ đầu năm 2023, WinCommerce đã mở mới và cải tạo hơn 1.700 siêu thị, cửa hàng trên toàn quốc thu hút nhiều người tiêu dùng nhờ vào trải nghiệm mua sắm mới lạ, cùng dịch vụ, hàng hóa có chất lượng vượt trội.Với mỗi địa điểm khác nhau, WinCommerce triển khai mở mới hoặc nâng cấp các điểm bán hiện có sang các mô hình gồm siêu thị cao cấp (diện tích sàn trung bình 500-800m2), thành thị (diện tích sàn vào khoảng 1000-2000m2), cửa hàng đa tiện ích WIN ở thành thị, cửa hàng WinMart+ thành thị và vùng ven tỉnh thành (100-120m2).Với không gian bán hàng và dịch vụ được cải tạo, nâng cấp, các điểm bán này ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ và ghi điểm trong mắt người tiêu dùng. Cụ thể, hiệu quả hoạt động của những mô hình cửa hàng của WinCommerce đã thể hiện rõ trong báo cáo tài chính quý III/2023 của Masan Group, khi doanh thu thuần của WinCommerce tăng 2,1% trong 9 tháng đầu năm 2023 và 3,3% trong quý III/2023 so với cùng kỳ nhờ nâng cấp và mở cửa hàng mới.Tiếp tục tăng tốc mở mới, cải tạo điểm bán trong năm 2024Trong tháng 12 này, WinCommerce đã tăng tốc mở mới và nâng cấp 120 siêu thị và cửa hàng (trong đó, nâng cấp 102, mở mới 18). Trong đó nổi trội là sự kiện ra mắt 3 siêu thị WinMart Lê Văn Thiêm (Thanh Xuân, Hà Nội), WinMart Nguyễn Văn Cừ (Long Biên, Hà Nội), WinMart Xuân Diệu (Hồ Tây, Hà Nội) tại những khu vực đắc địa, sầm uất tại Hà Nội.Đại diện WinCommerce cho biết, nhà bán lẻ này sẽ tiếp tục tăng tốc mở rộng điểm bán với đa dạng mô hình, nâng cấp các siêu thị hiện tại sang giao diện mới để thu hút, phù hợp với mọi phân khúc khách hàng của từng khu vực.Theo kế hoạch, WinMart Lê Đức Thọ (TP. Hà Nội) với mô hình thành thị dự kiến khai trương vào đầu năm 2024. Song song đó, WinCommerce sẽ tiếp tục cập nhật, triển khai các chương trình đặc quyền cho khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ trên toàn hệ thống siêu thị và cửa hàng toàn quốc.“Hơn 3.600 điểm bán thuộc hệ thống WinMart/WinMart+/WIN trên 62 tỉnh thành sẽ là điểm đến phục vụ tối đa nhu cầu mua sắm các sản phẩm tươi ngon thượng hạng, mang tới trải nghiệm mới khác biệt cho người tiêu dùng. WinCommerce sẽ tiếp tục nghiên cứu, triển khai nâng cấp các siêu thị, cửa hàng vào năm 2024 và kỳ vọng sẽ ngày càng được người tin dùng tin yêu, lựa chọn là nơi mua sắm hàng ngày cho các nhu cầu thiết yếu của bản thân và gia đình”, ông Nguyễn Tiến Dũng - Phó Tổng Giám đốc vận hành chuỗi WinMart, chia sẻ về trọng tâm phát triển của chuỗi bán lẻ trong năm tới.Mới đây, vào ngày 15/12/2023, WinCommerce đã nâng cấp WinMart Xuân Diệu theo mô hình siêu thị cao cấp, nhằm phục vụ nhóm khách hàng có thu nhập cao, bận rộn và có nhiều nhu cầu trải nghiệm trong cùng một điểm bán. Với diện tích sàn hơn 900m2, WinMart Xuân Diệu thuộc tòa nhà Syrena - khu phức hợp cao cấp gồm khu căn hộ và mua sắm nằm trên tuyến đường sầm uất, kết nối trung tâm Hồ Tây và các khu vực lân cận, sẽ đáp ứng tối đa nhu cầu mua sắm các mặt hàng cao cấp, từ thực phẩm tươi sống, hoa quả nhập khẩu cao cấp, thực phẩm khô, cho đến hóa mỹ phẩm,... Khách hàng tới trải nghiệm, tham gia mua sắm tại WinMart Xuân Diệu trong tuần lễ khai trương sẽ có cơ hội tham gia các hoạt động, chương trình ưu đãi thú vị như bốc thăm trúng thưởng xe máy Honda Vision cùng bộ phiếu mua hàng WIN Voucher, tặng quà Hi!Beauty và túi mua sắm thân thiện môi trường, đêm nhạc hội acoustic,... Với loạt chương trình hấp dẫn này, WinMart Xuân Diệu hứa hẹn sẽ mang đến cho người tiêu dùng một không gian mua sắm sôi động, phù hợp với nhu cầu mua sắm dịp cuối năm và Tết đang cận kề.Vĩnh Phú | Với không gian bán hàng và dịch vụ được cải tạo, nâng cấp, các điểm bán này ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ và ghi điểm trong mắt người tiêu dùng. Tiếp tục tăng tốc mở mới, cải tạo điểm bán trong năm 2024Trong tháng 12 này, WinCommerce đã tăng tốc mở mới và nâng cấp 120 siêu thị và cửa hàng (trong đó, nâng cấp 102, mở mới 18). Song song đó, WinCommerce sẽ tiếp tục cập nhật, triển khai các chương trình đặc quyền cho khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ trên toàn hệ thống siêu thị và cửa hàng toàn quốc. “Hơn 3.600 điểm bán thuộc hệ thống WinMart/WinMart+/WIN trên 62 tỉnh thành sẽ là điểm đến phục vụ tối đa nhu cầu mua sắm các sản phẩm tươi ngon thượng hạng, mang tới trải nghiệm mới khác biệt cho người tiêu dùng. Mới đây, vào ngày 15/12/2023, WinCommerce đã nâng cấp WinMart Xuân Diệu theo mô hình siêu thị cao cấp, nhằm phục vụ nhóm khách hàng có thu nhập cao, bận rộn và có nhiều nhu cầu trải nghiệm trong cùng một điểm bán. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Mở mới, cải tạo chuỗi bán lẻ để nâng cao trải nghiệm khách hàngKể từ đầu năm 2023, WinCommerce đã mở mới và cải tạo hơn 1.700 siêu thị, cửa hàng trên toàn quốc thu hút nhiều người tiêu dùng nhờ vào trải nghiệm mua sắm mới lạ, cùng dịch vụ, hàng hóa có chất lượng vượt trội.Với mỗi địa điểm khác nhau, WinCommerce triển khai mở mới hoặc nâng cấp các điểm bán hiện có sang các mô hình gồm siêu thị cao cấp (diện tích sàn trung bình 500-800m2), thành thị (diện tích sàn vào khoảng 1000-2000m2), cửa hàng đa tiện ích WIN ở thành thị, cửa hàng WinMart+ thành thị và vùng ven tỉnh thành (100-120m2).Với không gian bán hàng và dịch vụ được cải tạo, nâng cấp, các điểm bán này ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ và ghi điểm trong mắt người tiêu dùng. Cụ thể, hiệu quả hoạt động của những mô hình cửa hàng của WinCommerce đã thể hiện rõ trong báo cáo tài chính quý III/2023 của Masan Group, khi doanh thu thuần của WinCommerce tăng 2,1% trong 9 tháng đầu năm 2023 và 3,3% trong quý III/2023 so với cùng kỳ nhờ nâng cấp và mở cửa hàng mới.Tiếp tục tăng tốc mở mới, cải tạo điểm bán trong năm 2024Trong tháng 12 này, WinCommerce đã tăng tốc mở mới và nâng cấp 120 siêu thị và cửa hàng (trong đó, nâng cấp 102, mở mới 18). Trong đó nổi trội là sự kiện ra mắt 3 siêu thị WinMart Lê Văn Thiêm (Thanh Xuân, Hà Nội), WinMart Nguyễn Văn Cừ (Long Biên, Hà Nội), WinMart Xuân Diệu (Hồ Tây, Hà Nội) tại những khu vực đắc địa, sầm uất tại Hà Nội.Đại diện WinCommerce cho biết, nhà bán lẻ này sẽ tiếp tục tăng tốc mở rộng điểm bán với đa dạng mô hình, nâng cấp các siêu thị hiện tại sang giao diện mới để thu hút, phù hợp với mọi phân khúc khách hàng của từng khu vực.Theo kế hoạch, WinMart Lê Đức Thọ (TP. Hà Nội) với mô hình thành thị dự kiến khai trương vào đầu năm 2024. Song song đó, WinCommerce sẽ tiếp tục cập nhật, triển khai các chương trình đặc quyền cho khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ trên toàn hệ thống siêu thị và cửa hàng toàn quốc.“Hơn 3.600 điểm bán thuộc hệ thống WinMart/WinMart+/WIN trên 62 tỉnh thành sẽ là điểm đến phục vụ tối đa nhu cầu mua sắm các sản phẩm tươi ngon thượng hạng, mang tới trải nghiệm mới khác biệt cho người tiêu dùng. WinCommerce sẽ tiếp tục nghiên cứu, triển khai nâng cấp các siêu thị, cửa hàng vào năm 2024 và kỳ vọng sẽ ngày càng được người tin dùng tin yêu, lựa chọn là nơi mua sắm hàng ngày cho các nhu cầu thiết yếu của bản thân và gia đình”, ông Nguyễn Tiến Dũng - Phó Tổng Giám đốc vận hành chuỗi WinMart, chia sẻ về trọng tâm phát triển của chuỗi bán lẻ trong năm tới.Mới đây, vào ngày 15/12/2023, WinCommerce đã nâng cấp WinMart Xuân Diệu theo mô hình siêu thị cao cấp, nhằm phục vụ nhóm khách hàng có thu nhập cao, bận rộn và có nhiều nhu cầu trải nghiệm trong cùng một điểm bán. Với diện tích sàn hơn 900m2, WinMart Xuân Diệu thuộc tòa nhà Syrena - khu phức hợp cao cấp gồm khu căn hộ và mua sắm nằm trên tuyến đường sầm uất, kết nối trung tâm Hồ Tây và các khu vực lân cận, sẽ đáp ứng tối đa nhu cầu mua sắm các mặt hàng cao cấp, từ thực phẩm tươi sống, hoa quả nhập khẩu cao cấp, thực phẩm khô, cho đến hóa mỹ phẩm,... Khách hàng tới trải nghiệm, tham gia mua sắm tại WinMart Xuân Diệu trong tuần lễ khai trương sẽ có cơ hội tham gia các hoạt động, chương trình ưu đãi thú vị như bốc thăm trúng thưởng xe máy Honda Vision cùng bộ phiếu mua hàng WIN Voucher, tặng quà Hi!Beauty và túi mua sắm thân thiện môi trường, đêm nhạc hội acoustic,... Với loạt chương trình hấp dẫn này, WinMart Xuân Diệu hứa hẹn sẽ mang đến cho người tiêu dùng một không gian mua sắm sôi động, phù hợp với nhu cầu mua sắm dịp cuối năm và Tết đang cận kề.Vĩnh Phú [/INST]
Với không gian bán hàng và dịch vụ được cải tạo, nâng cấp, các điểm bán này ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ và ghi điểm trong mắt người tiêu dùng. Tiếp tục tăng tốc mở mới, cải tạo điểm bán trong năm 2024Trong tháng 12 này, WinCommerce đã tăng tốc mở mới và nâng cấp 120 siêu thị và cửa hàng (trong đó, nâng cấp 102, mở mới 18). Song song đó, WinCommerce sẽ tiếp tục cập nhật, triển khai các chương trình đặc quyền cho khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ trên toàn hệ thống siêu thị và cửa hàng toàn quốc. “Hơn 3.600 điểm bán thuộc hệ thống WinMart/WinMart+/WIN trên 62 tỉnh thành sẽ là điểm đến phục vụ tối đa nhu cầu mua sắm các sản phẩm tươi ngon thượng hạng, mang tới trải nghiệm mới khác biệt cho người tiêu dùng. Mới đây, vào ngày 15/12/2023, WinCommerce đã nâng cấp WinMart Xuân Diệu theo mô hình siêu thị cao cấp, nhằm phục vụ nhóm khách hàng có thu nhập cao, bận rộn và có nhiều nhu cầu trải nghiệm trong cùng một điểm bán. </s> |
'Ông lớn' thực phẩm trả cổ tức khủng, lấn sân sang nhiều mảng mới | CTCP Tập đoàn KIDO (KDC) vừa công bố quyết định sẽ thực hiện chi trả cổ tức đặc biệt năm 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 10%. Ngày đăng ký cuối cùng là 12/1/2024. Ngày thanh toán dự kiến là 22/1/2024.Với hơn 267 triệu cổ phiếu đang lưu hành, dự kiến KDC sẽ chi hơn 267 tỷ đồng cho đợt trả cổ tức lần này.Trước đó, đầu tháng 9/2022, KDC đã trả cổ tức 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 6% (600 đồng/cp).Cùng với đó, KDC đồng thời thông qua phương án sử dụng cổ phiếu quỹ để chia cho cổ đông hiện hữu. Cụ thể, KDC dự kiến phát hành 22,5 triệu cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng/cp với tỷ lệ 8,42%. Tổng giá trị ước tính là 225 tỷ đồng.Cổ đông hiện hữu có tên trong danh sách ngày đăng ký cuối cùng được thực hiện quyền 100:8,42 và không được phép chuyển nhượng, chỉ được chuyển nhượng sau khi được chia.Theo KDC, nguồn vốn chia cổ phiếu từ cổ phiếu quỹ, công ty đã sử dụng nguồn vốn thặng dư vốn cổ phần tại thời điểm 31/12/2022. Tuy nhiên, thời gian thực hiện trong quý I/2024, sau khi được chấp thuận từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.Như vậy, tổng mức chi trả tiền mặt và cổ phiếu lần này của KDC sẽ là gần 500 tỷ đồng.Kết thúc quý III/2023, doanh thu thuần của KDC đạt 2.355 tỷ đồng, giảm 28% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế đạt gần 82 tỷ đồng, tăng gấp 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2022.Lũy kế 9 tháng đầu năm, KDC đạt doanh thu thuần 6.861 tỷ đồng, giảm gần 30% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế đạt 646,5 tỷ đồng, tăng gấp 1,75 lần cùng kỳ năm 2022.Về chiến lược phát triển, trong năm 2023, 'ông lớn' ngành thực phẩm KDC có nhiều mục tiêu lớn. Đáng chú ý, KDC lấn sân sang thị trường nước mắm và hạt nêm, nhằm củng cố vị thế trong lĩnh vực thực phẩm thiết yếu.Không những vậy, hồi tháng 10, KDC chính thức nâng tỷ lệ sở hữu tại CTCP Thọ Phát Quốc Tế (bánh bao Thọ Phát) từ 25% lên 68%. Đồng thời KDC đề ra mục tiêu đưa Thọ Phát trở thành "Bếp ăn quốc dân", đáp ứng đa nhu cầu của người tiêu dùng và xuất khẩu sang ít nhất 30 quốc gia trên thế giới.Kết phiên giao dịch ngày 28/12, cổ phiếu KDC đạt 63.000 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* VFG: Ngày 27/12, CTCP Khử trùng Việt Nam nhận quyết định xử phạt thuế 3,1 tỷ đồng từ Tổng cục Thuế do có hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp.* PHS: Ngày 27/12, HĐQT CTCP Chứng khoán Phú Hưng đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2024. PHS dự kiến đạt 745 tỷ đồng doanh thu, tăng 33% so với kết quả ước tính năm 2023; lợi nhuận trước thuế và sau thuế dự kiến ở mức 132 tỷ đồng và gần 101 tỷ đồng, tương ứng tăng gấp đôi năm 2023.* DRG: Ngày 26/12, HĐQT CTCP Cao su Đắk Lắk (Dakruco) đã thông qua nghị quyết việc công ty con tại Campuchia - sẽ chuyển 385.000 USD về Việt Nam. Trong đó, 350.000 USD tạm ứng lợi nhuận năm 2023 cho DRG và 35.000 USD phí chuyển tiền từ Campuchia về Việt Nam. Giao dịch sẽ được thực hiện trước ngày 31/1/2024.* PBT: CTCP Nhà và Thương mại Dầu khí vừa nhận quyết định xử phạt gần 8 triệu đồng từ Cục Thuế tỉnh Quảng Ngãi, tương đương 20% số thuế TNDN năm 2021 kê khai sai dẫn đến thiếu gần 40 triệu đồng tiền thuế phải nộp.* BCM: Ông Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp, đã hoàn tất mua 70.000 cổ phiếu BCM, nâng sở hữu lên 6,2 triệu cổ phiếu (0,6%). Giao dịch diễn ra từ ngày 30/11 đến ngày 25/12.* STG: CTCP Giao nhận và Vận chuyển In Do Trần - công ty mẹ của CTCP Kho vận Miền Nam đã thoái hơn 4,6 triệu cổ phiếu STG, qua đó giảm sở hữu từ 74% xuống 69,3%.* DNH: CTCP Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi sắp chi gần 169 tỷ đồng để tạm ứng cổ tức đợt 2/2023 bằng tiền. Ngày chốt danh sách là 9/1/2024.* SGB: Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tăng vốn điều lệ trong năm 2023 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank), thêm 308 tỷ đồng, lên 3.388 tỷ đồng thông qua trả cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 10%.* TMP: CTCP Thủy điện Thác Mơ vừa có thông báo về việc tạm ứng cổ tức đợt 3/2023 với tỷ lệ 38,83% bằng tiền mặt. Ngày đăng ký giao dịch cuối cùng để chốt danh sách cổ đông là 22/1/2024, thời gian thanh toán cổ tức dự kiến ngày 29/3/2024.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 28/12, VN-Index tăng 6,94 điểm (+0,62%) lên 1.128,93 điểm, HNX-Index tăng 0,75 điểm (+0,33%) lên 231,35 điểm, UpCOM-Index tăng 0,51 điểm (+0,59%), lên 86,97 điểm.Nhận định thị trường hôm nay, Chứng khoán KBSV cho biết, chỉ số vẫn đang vận động tại vùng đỉnh cũ 1.130 đã kiểm định thất bại 2 lần trước đó. Nhiều khả năng VN-Index sẽ sớm gặp áp lực điều chỉnh lớn trở lại quanh cận dưới vùng kháng cự 1.150 (+-15).Nhà đầu tư được khuyến nghị tránh mua đuổi trong các nhịp hồi phục sớm, có thể cân nhắc bán hạ tỷ trọng các vị thế đã mở tại vùng 1.150 (+-15), và chỉ mở mua trở lại khi chỉ số về 1085 (+-15).Còn theo Chứng khoán Yuanta, thị trường có thể sẽ còn xuất hiện các nhịp rung lắc trong phiên kế tiếp khi chỉ số VN-Index đối mặt với mức kháng cự 1.131 điểm. Đồng thời, thị trường chung vẫn đang trong giai đoạn tích lũy ngắn hạn và các nhóm cổ phiếu có sự phân hóa, trong đó nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn đang có diễn biến rõ ràng hơn và đang dẫn dắt xu hướng thị trường trong ngắn hạn.Ngoài ra, chỉ báo tâm lý ngắn hạn tăng mạnh cho thấy các nhà đầu tư vẫn tiếp tục lạc quan hơn với diễn biến thị trường hiện tại. Do đó, nhà đầu tư ngắn hạn có thể tận dụng nhịp điều chỉnh để gia tăng tỷ trọng. | Với hơn 267 triệu cổ phiếu đang lưu hành, dự kiến KDC sẽ chi hơn 267 tỷ đồng cho đợt trả cổ tức lần này. Cùng với đó, KDC đồng thời thông qua phương án sử dụng cổ phiếu quỹ để chia cho cổ đông hiện hữu. Theo KDC, nguồn vốn chia cổ phiếu từ cổ phiếu quỹ, công ty đã sử dụng nguồn vốn thặng dư vốn cổ phần tại thời điểm 31/12/2022. Kết phiên giao dịch ngày 28/12, cổ phiếu KDC đạt 63.000 đồng/cp. * BCM: Ông Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp, đã hoàn tất mua 70.000 cổ phiếu BCM, nâng sở hữu lên 6,2 triệu cổ phiếu (0,6%). | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CTCP Tập đoàn KIDO (KDC) vừa công bố quyết định sẽ thực hiện chi trả cổ tức đặc biệt năm 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 10%. Ngày đăng ký cuối cùng là 12/1/2024. Ngày thanh toán dự kiến là 22/1/2024.Với hơn 267 triệu cổ phiếu đang lưu hành, dự kiến KDC sẽ chi hơn 267 tỷ đồng cho đợt trả cổ tức lần này.Trước đó, đầu tháng 9/2022, KDC đã trả cổ tức 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 6% (600 đồng/cp).Cùng với đó, KDC đồng thời thông qua phương án sử dụng cổ phiếu quỹ để chia cho cổ đông hiện hữu. Cụ thể, KDC dự kiến phát hành 22,5 triệu cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng/cp với tỷ lệ 8,42%. Tổng giá trị ước tính là 225 tỷ đồng.Cổ đông hiện hữu có tên trong danh sách ngày đăng ký cuối cùng được thực hiện quyền 100:8,42 và không được phép chuyển nhượng, chỉ được chuyển nhượng sau khi được chia.Theo KDC, nguồn vốn chia cổ phiếu từ cổ phiếu quỹ, công ty đã sử dụng nguồn vốn thặng dư vốn cổ phần tại thời điểm 31/12/2022. Tuy nhiên, thời gian thực hiện trong quý I/2024, sau khi được chấp thuận từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.Như vậy, tổng mức chi trả tiền mặt và cổ phiếu lần này của KDC sẽ là gần 500 tỷ đồng.Kết thúc quý III/2023, doanh thu thuần của KDC đạt 2.355 tỷ đồng, giảm 28% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế đạt gần 82 tỷ đồng, tăng gấp 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2022.Lũy kế 9 tháng đầu năm, KDC đạt doanh thu thuần 6.861 tỷ đồng, giảm gần 30% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế đạt 646,5 tỷ đồng, tăng gấp 1,75 lần cùng kỳ năm 2022.Về chiến lược phát triển, trong năm 2023, 'ông lớn' ngành thực phẩm KDC có nhiều mục tiêu lớn. Đáng chú ý, KDC lấn sân sang thị trường nước mắm và hạt nêm, nhằm củng cố vị thế trong lĩnh vực thực phẩm thiết yếu.Không những vậy, hồi tháng 10, KDC chính thức nâng tỷ lệ sở hữu tại CTCP Thọ Phát Quốc Tế (bánh bao Thọ Phát) từ 25% lên 68%. Đồng thời KDC đề ra mục tiêu đưa Thọ Phát trở thành "Bếp ăn quốc dân", đáp ứng đa nhu cầu của người tiêu dùng và xuất khẩu sang ít nhất 30 quốc gia trên thế giới.Kết phiên giao dịch ngày 28/12, cổ phiếu KDC đạt 63.000 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* VFG: Ngày 27/12, CTCP Khử trùng Việt Nam nhận quyết định xử phạt thuế 3,1 tỷ đồng từ Tổng cục Thuế do có hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp.* PHS: Ngày 27/12, HĐQT CTCP Chứng khoán Phú Hưng đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2024. PHS dự kiến đạt 745 tỷ đồng doanh thu, tăng 33% so với kết quả ước tính năm 2023; lợi nhuận trước thuế và sau thuế dự kiến ở mức 132 tỷ đồng và gần 101 tỷ đồng, tương ứng tăng gấp đôi năm 2023.* DRG: Ngày 26/12, HĐQT CTCP Cao su Đắk Lắk (Dakruco) đã thông qua nghị quyết việc công ty con tại Campuchia - sẽ chuyển 385.000 USD về Việt Nam. Trong đó, 350.000 USD tạm ứng lợi nhuận năm 2023 cho DRG và 35.000 USD phí chuyển tiền từ Campuchia về Việt Nam. Giao dịch sẽ được thực hiện trước ngày 31/1/2024.* PBT: CTCP Nhà và Thương mại Dầu khí vừa nhận quyết định xử phạt gần 8 triệu đồng từ Cục Thuế tỉnh Quảng Ngãi, tương đương 20% số thuế TNDN năm 2021 kê khai sai dẫn đến thiếu gần 40 triệu đồng tiền thuế phải nộp.* BCM: Ông Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp, đã hoàn tất mua 70.000 cổ phiếu BCM, nâng sở hữu lên 6,2 triệu cổ phiếu (0,6%). Giao dịch diễn ra từ ngày 30/11 đến ngày 25/12.* STG: CTCP Giao nhận và Vận chuyển In Do Trần - công ty mẹ của CTCP Kho vận Miền Nam đã thoái hơn 4,6 triệu cổ phiếu STG, qua đó giảm sở hữu từ 74% xuống 69,3%.* DNH: CTCP Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi sắp chi gần 169 tỷ đồng để tạm ứng cổ tức đợt 2/2023 bằng tiền. Ngày chốt danh sách là 9/1/2024.* SGB: Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tăng vốn điều lệ trong năm 2023 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank), thêm 308 tỷ đồng, lên 3.388 tỷ đồng thông qua trả cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 10%.* TMP: CTCP Thủy điện Thác Mơ vừa có thông báo về việc tạm ứng cổ tức đợt 3/2023 với tỷ lệ 38,83% bằng tiền mặt. Ngày đăng ký giao dịch cuối cùng để chốt danh sách cổ đông là 22/1/2024, thời gian thanh toán cổ tức dự kiến ngày 29/3/2024.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 28/12, VN-Index tăng 6,94 điểm (+0,62%) lên 1.128,93 điểm, HNX-Index tăng 0,75 điểm (+0,33%) lên 231,35 điểm, UpCOM-Index tăng 0,51 điểm (+0,59%), lên 86,97 điểm.Nhận định thị trường hôm nay, Chứng khoán KBSV cho biết, chỉ số vẫn đang vận động tại vùng đỉnh cũ 1.130 đã kiểm định thất bại 2 lần trước đó. Nhiều khả năng VN-Index sẽ sớm gặp áp lực điều chỉnh lớn trở lại quanh cận dưới vùng kháng cự 1.150 (+-15).Nhà đầu tư được khuyến nghị tránh mua đuổi trong các nhịp hồi phục sớm, có thể cân nhắc bán hạ tỷ trọng các vị thế đã mở tại vùng 1.150 (+-15), và chỉ mở mua trở lại khi chỉ số về 1085 (+-15).Còn theo Chứng khoán Yuanta, thị trường có thể sẽ còn xuất hiện các nhịp rung lắc trong phiên kế tiếp khi chỉ số VN-Index đối mặt với mức kháng cự 1.131 điểm. Đồng thời, thị trường chung vẫn đang trong giai đoạn tích lũy ngắn hạn và các nhóm cổ phiếu có sự phân hóa, trong đó nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn đang có diễn biến rõ ràng hơn và đang dẫn dắt xu hướng thị trường trong ngắn hạn.Ngoài ra, chỉ báo tâm lý ngắn hạn tăng mạnh cho thấy các nhà đầu tư vẫn tiếp tục lạc quan hơn với diễn biến thị trường hiện tại. Do đó, nhà đầu tư ngắn hạn có thể tận dụng nhịp điều chỉnh để gia tăng tỷ trọng. [/INST]
Với hơn 267 triệu cổ phiếu đang lưu hành, dự kiến KDC sẽ chi hơn 267 tỷ đồng cho đợt trả cổ tức lần này. Cùng với đó, KDC đồng thời thông qua phương án sử dụng cổ phiếu quỹ để chia cho cổ đông hiện hữu. Theo KDC, nguồn vốn chia cổ phiếu từ cổ phiếu quỹ, công ty đã sử dụng nguồn vốn thặng dư vốn cổ phần tại thời điểm 31/12/2022. Kết phiên giao dịch ngày 28/12, cổ phiếu KDC đạt 63.000 đồng/cp. * BCM: Ông Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp, đã hoàn tất mua 70.000 cổ phiếu BCM, nâng sở hữu lên 6,2 triệu cổ phiếu (0,6%). </s> |
Thị trường xăng dầu năm 2024 liệu đã hết ‘sóng gió’? | Tuy nhiên, xu hướng giá lại biến động khó đoán, có thời điểm tăng mạnh lên mức đỉnh một năm, nhưng có thời điểm lại giảm sâu xuống đáy 18 tháng. Bước sang năm 2024, sẽ có 3 yếu tố chính ảnh hưởng mạnh nhất tới xu hướng giá xăng dầu bao gồm: rủi ro địa chính trị, tác động của OPEC+ và bài toán tăng trưởng nhu cầu.‘Sức nóng’ ở Trung Đông vẫn có thể ảnh hưởng tới giá dầuXung đột Israel - Palestine nổ ra tại khu vực Trung Đông, tuy không “rung chuyển” thị trường dầu mỏ thế giới nhưng cho thấy rủi ro thường trực từ yếu tố địa chính trị. Cuộc xung đột hiện vẫn mang tính cục bộ, nhưng bất cứ dấu hiệu leo thang nào cũng có thể kéo Mỹ và Iran sử dụng quyền lực dầu mỏ của mình.Hơn nữa, Trung Đông cũng là khu vực vận chuyển xăng dầu huyết mạnh của thế giới, trong đó có eo biển Hormuz thuộc quyền kiểm soát của Iran, nơi có tới 1/4 lượng dầu toàn cầu đi qua.Nhiều thông tin cho rằng 2024 là năm rủi ro chính trị cao nhất trong một thập kỷ. Thị trường sẽ cần cảnh giác trước các đợt tăng giá dầu bất ngờ nếu giao tranh nghiêm trọng hơn.Ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phó Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt NamĐiểm tích cực là thị trường dầu đã có nhiều thay đổi. Cường độ sử dụng dầu của nền kinh tế, được đo bằng số thùng dầu cần thiết để tạo ra 1 đơn vị GDP, đã giảm 60% kể từ năm 1973, từ 1 thùng dầu/1.000 USD trong GDP xuống còn 0,4 thùng.Nhận định về tác động này, ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phó Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), cho biết: “Trung Đông ngày nay chỉ chiếm 35% lượng dầu xuất khẩu toàn cầu, so với mức 55% vào năm 1980. Dự trữ xăng dầu của các nước OECD có thể đáp ứng nhu cầu trong hơn hai tháng, và OPEC có công suất dự phòng hơn 4 triệu thùng/ngày. Do đó, nếu xung đột không mở rộng phạm vi thì biến động giá dầu tăng có chăng cũng sẽ chỉ mang tính thời điểm”.Quyền lực mềm nằm trong tay OPEC+Một trong những nhân tố khác ảnh hưởng mạnh nhất tới nguồn cung dầu trong năm 2024, đó là quyền lực của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+).Cuối năm 2023, cuộc họp OPEC+ đã đi đến quyết định cắt giảm sản lượng tự nguyện tổng cộng 2,2 triệu thùng dầu/ngày cho đến hết quý I/2024, trong đó gồm 1,3 triệu thùng/ngày được gia hạn từ Saudi Arabia và Nga.Tính chất “tự nguyện” khiến thị trường hoài nghi về mức độ tuân thủ. Tuy nhiên, nếu các thành viên OPEC+ cắt giảm theo đúng cam kết, khoảng 900.000 thùng dầu/ngày sẽ biến mất khỏi thị trường. Trong báo cáo tháng 12, Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) dự đoán thâm hụt 800.000 thùng dầu/ngày trong quý đầu năm sau. Goldman Sachs dự đoán giá dầu Brent ở khoảng 80 - 100 USD/thùng với kịch bản này.EIA dự báo cán cân cung cầu dầu thô năm 2024Trong khi đó, các công ty khoan dầu Mỹ sẽ chỉ tăng chi tiêu vốn 2% vào năm 2024, so với mức tăng 19% trong năm 2023, cho thấy tốc độ sản xuất dầu đá phiến có thể chậm lại sau khi đạt kỷ lục. Do vậy, Mỹ sẽ khó bù đắp khoảng trống OPEC+ để lại như những gì đã làm để hạ nhiệt giá dầu năm qua.Suy giảm kinh tế và bài toán nhu cầu chi phối giáMXV cho biết so với nguồn cung, nhu cầu trong năm 2024 mới là yếu tố ảnh hưởng nhiều hơn tới biến động giá dầu. Xu hướng giá sẽ còn tùy thuộc vào kịch bản tăng trưởng tại các nền kinh tế lớn.Quỹ Tiền tệ IMF cho biết tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ giảm từ 3% còn 2,9% trong năm 2024. OECD nhận định con số sẽ giảm xuống 2,7% từ mức 2,9%. Ngân hàng Goldman Sachs dự báo tăng trưởng sẽ từ 2,7% trong 2023 còn 2,6% năm 2024.Dự báo tốc độ tăng trưởng nhu cầu dầuNhìn chung, đa số các tổ chức đều thể hiện quan điểm rằng nền kinh tế thế giới có thể tăng trưởng yếu hơn trong năm 2024. Điều này sẽ hạn chế nhu cầu xăng dầu. Trung Quốc, vốn được nhận định đóng góp vào 70% tăng trưởng nhu cầu dầu thế giới, được dự báo sẽ chỉ tăng khoảng 500.000 thùng dầu/ngày trong năm sau, chưa bằng 1/3 mức tăng trưởng năm 2023.Dự báo trái chiều về xu hướng giá năm 2024Ông Nguyễn Ngọc Quỳnh cho rằng, giá xăng dầu năm 2024 sẽ biến động khó đoán theo cả hai chiều. Rủi ro địa chính trị và bàn tay can thiệp của OPEC+ có thể đẩy giá tăng trong ngắn hạn, nhưng nhu cầu yếu sẽ tạo sức ép không nhỏ. Các tác động tới thị trường xăng dầu trong năm dường như sẽ tiếp tục phân cực. Đây cũng là lý do mà các tổ chức lớn đưa dự báo trái chiều về mức giá dầu trung bình năm 2024.Nói cách khác, “sóng vẫn chưa yên, biển vẫn chưa lặng” là những gì mô tả thị trường xăng dầu toàn cầu năm 2024. Đối với Việt Nam, xu hướng giá xăng dầu trong nước cũng sẽ biến động sát diễn biến giá quốc tế. Do đó, công tác dự báo, kiểm soát giá và đảm bảo nguồn cung nội địa vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định thị trường.Dự báo giá dầu năm 2024 từ các tổ chức lớnĐiểm tích cực trong năm 2023 đó là công tác điều hành giá xăng dầu tại Việt Nam đã đảm bảo phù hợp với diễn biến thế giới, ổn định và hạn chế biến động trong nước vào các thời điểm giá dầu tăng cao.Mới đây, Chính phủ cũng đã chính thức ban hành Nghị định số 80/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2021 và Nghị định 83/2014 về kinh doanh xăng dầu.Theo đó, thời gian điều hành giá xăng dầu được rút ngắn từ 10 ngày xuống còn 7 ngày, thực hiện vào thứ Năm hàng tuần, giúp giá xăng dầu trong nước tiệm cận sát với giá thị trường thế giới. Thời gian điều hành ngắn hơn cũng giúp cơ quan điều hành quản lý rủi ro tốt hơn, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường xăng dầu thế giới gần đây biến động thất thường. | Thị trường sẽ cần cảnh giác trước các đợt tăng giá dầu bất ngờ nếu giao tranh nghiêm trọng hơn. Các tác động tới thị trường xăng dầu trong năm dường như sẽ tiếp tục phân cực. Nói cách khác, “sóng vẫn chưa yên, biển vẫn chưa lặng” là những gì mô tả thị trường xăng dầu toàn cầu năm 2024. Đối với Việt Nam, xu hướng giá xăng dầu trong nước cũng sẽ biến động sát diễn biến giá quốc tế. Theo đó, thời gian điều hành giá xăng dầu được rút ngắn từ 10 ngày xuống còn 7 ngày, thực hiện vào thứ Năm hàng tuần, giúp giá xăng dầu trong nước tiệm cận sát với giá thị trường thế giới. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tuy nhiên, xu hướng giá lại biến động khó đoán, có thời điểm tăng mạnh lên mức đỉnh một năm, nhưng có thời điểm lại giảm sâu xuống đáy 18 tháng. Bước sang năm 2024, sẽ có 3 yếu tố chính ảnh hưởng mạnh nhất tới xu hướng giá xăng dầu bao gồm: rủi ro địa chính trị, tác động của OPEC+ và bài toán tăng trưởng nhu cầu.‘Sức nóng’ ở Trung Đông vẫn có thể ảnh hưởng tới giá dầuXung đột Israel - Palestine nổ ra tại khu vực Trung Đông, tuy không “rung chuyển” thị trường dầu mỏ thế giới nhưng cho thấy rủi ro thường trực từ yếu tố địa chính trị. Cuộc xung đột hiện vẫn mang tính cục bộ, nhưng bất cứ dấu hiệu leo thang nào cũng có thể kéo Mỹ và Iran sử dụng quyền lực dầu mỏ của mình.Hơn nữa, Trung Đông cũng là khu vực vận chuyển xăng dầu huyết mạnh của thế giới, trong đó có eo biển Hormuz thuộc quyền kiểm soát của Iran, nơi có tới 1/4 lượng dầu toàn cầu đi qua.Nhiều thông tin cho rằng 2024 là năm rủi ro chính trị cao nhất trong một thập kỷ. Thị trường sẽ cần cảnh giác trước các đợt tăng giá dầu bất ngờ nếu giao tranh nghiêm trọng hơn.Ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phó Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt NamĐiểm tích cực là thị trường dầu đã có nhiều thay đổi. Cường độ sử dụng dầu của nền kinh tế, được đo bằng số thùng dầu cần thiết để tạo ra 1 đơn vị GDP, đã giảm 60% kể từ năm 1973, từ 1 thùng dầu/1.000 USD trong GDP xuống còn 0,4 thùng.Nhận định về tác động này, ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phó Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), cho biết: “Trung Đông ngày nay chỉ chiếm 35% lượng dầu xuất khẩu toàn cầu, so với mức 55% vào năm 1980. Dự trữ xăng dầu của các nước OECD có thể đáp ứng nhu cầu trong hơn hai tháng, và OPEC có công suất dự phòng hơn 4 triệu thùng/ngày. Do đó, nếu xung đột không mở rộng phạm vi thì biến động giá dầu tăng có chăng cũng sẽ chỉ mang tính thời điểm”.Quyền lực mềm nằm trong tay OPEC+Một trong những nhân tố khác ảnh hưởng mạnh nhất tới nguồn cung dầu trong năm 2024, đó là quyền lực của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+).Cuối năm 2023, cuộc họp OPEC+ đã đi đến quyết định cắt giảm sản lượng tự nguyện tổng cộng 2,2 triệu thùng dầu/ngày cho đến hết quý I/2024, trong đó gồm 1,3 triệu thùng/ngày được gia hạn từ Saudi Arabia và Nga.Tính chất “tự nguyện” khiến thị trường hoài nghi về mức độ tuân thủ. Tuy nhiên, nếu các thành viên OPEC+ cắt giảm theo đúng cam kết, khoảng 900.000 thùng dầu/ngày sẽ biến mất khỏi thị trường. Trong báo cáo tháng 12, Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) dự đoán thâm hụt 800.000 thùng dầu/ngày trong quý đầu năm sau. Goldman Sachs dự đoán giá dầu Brent ở khoảng 80 - 100 USD/thùng với kịch bản này.EIA dự báo cán cân cung cầu dầu thô năm 2024Trong khi đó, các công ty khoan dầu Mỹ sẽ chỉ tăng chi tiêu vốn 2% vào năm 2024, so với mức tăng 19% trong năm 2023, cho thấy tốc độ sản xuất dầu đá phiến có thể chậm lại sau khi đạt kỷ lục. Do vậy, Mỹ sẽ khó bù đắp khoảng trống OPEC+ để lại như những gì đã làm để hạ nhiệt giá dầu năm qua.Suy giảm kinh tế và bài toán nhu cầu chi phối giáMXV cho biết so với nguồn cung, nhu cầu trong năm 2024 mới là yếu tố ảnh hưởng nhiều hơn tới biến động giá dầu. Xu hướng giá sẽ còn tùy thuộc vào kịch bản tăng trưởng tại các nền kinh tế lớn.Quỹ Tiền tệ IMF cho biết tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ giảm từ 3% còn 2,9% trong năm 2024. OECD nhận định con số sẽ giảm xuống 2,7% từ mức 2,9%. Ngân hàng Goldman Sachs dự báo tăng trưởng sẽ từ 2,7% trong 2023 còn 2,6% năm 2024.Dự báo tốc độ tăng trưởng nhu cầu dầuNhìn chung, đa số các tổ chức đều thể hiện quan điểm rằng nền kinh tế thế giới có thể tăng trưởng yếu hơn trong năm 2024. Điều này sẽ hạn chế nhu cầu xăng dầu. Trung Quốc, vốn được nhận định đóng góp vào 70% tăng trưởng nhu cầu dầu thế giới, được dự báo sẽ chỉ tăng khoảng 500.000 thùng dầu/ngày trong năm sau, chưa bằng 1/3 mức tăng trưởng năm 2023.Dự báo trái chiều về xu hướng giá năm 2024Ông Nguyễn Ngọc Quỳnh cho rằng, giá xăng dầu năm 2024 sẽ biến động khó đoán theo cả hai chiều. Rủi ro địa chính trị và bàn tay can thiệp của OPEC+ có thể đẩy giá tăng trong ngắn hạn, nhưng nhu cầu yếu sẽ tạo sức ép không nhỏ. Các tác động tới thị trường xăng dầu trong năm dường như sẽ tiếp tục phân cực. Đây cũng là lý do mà các tổ chức lớn đưa dự báo trái chiều về mức giá dầu trung bình năm 2024.Nói cách khác, “sóng vẫn chưa yên, biển vẫn chưa lặng” là những gì mô tả thị trường xăng dầu toàn cầu năm 2024. Đối với Việt Nam, xu hướng giá xăng dầu trong nước cũng sẽ biến động sát diễn biến giá quốc tế. Do đó, công tác dự báo, kiểm soát giá và đảm bảo nguồn cung nội địa vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định thị trường.Dự báo giá dầu năm 2024 từ các tổ chức lớnĐiểm tích cực trong năm 2023 đó là công tác điều hành giá xăng dầu tại Việt Nam đã đảm bảo phù hợp với diễn biến thế giới, ổn định và hạn chế biến động trong nước vào các thời điểm giá dầu tăng cao.Mới đây, Chính phủ cũng đã chính thức ban hành Nghị định số 80/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2021 và Nghị định 83/2014 về kinh doanh xăng dầu.Theo đó, thời gian điều hành giá xăng dầu được rút ngắn từ 10 ngày xuống còn 7 ngày, thực hiện vào thứ Năm hàng tuần, giúp giá xăng dầu trong nước tiệm cận sát với giá thị trường thế giới. Thời gian điều hành ngắn hơn cũng giúp cơ quan điều hành quản lý rủi ro tốt hơn, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường xăng dầu thế giới gần đây biến động thất thường. [/INST]
Thị trường sẽ cần cảnh giác trước các đợt tăng giá dầu bất ngờ nếu giao tranh nghiêm trọng hơn. Các tác động tới thị trường xăng dầu trong năm dường như sẽ tiếp tục phân cực. Nói cách khác, “sóng vẫn chưa yên, biển vẫn chưa lặng” là những gì mô tả thị trường xăng dầu toàn cầu năm 2024. Đối với Việt Nam, xu hướng giá xăng dầu trong nước cũng sẽ biến động sát diễn biến giá quốc tế. Theo đó, thời gian điều hành giá xăng dầu được rút ngắn từ 10 ngày xuống còn 7 ngày, thực hiện vào thứ Năm hàng tuần, giúp giá xăng dầu trong nước tiệm cận sát với giá thị trường thế giới. </s> |
Gần nửa triệu đồng cặp bưởi đỏ 'tiến vua' dịp Tết | Chị Lan - chủ vườn bưởi ở Thanh Hóa - cho biết nhà vườn luôn cháy hàng bưởi đỏ dịp Tết. Năm ngoái giá mặt hàng này bị giảm mạnh, nay sức mua tăng trở lại nên giá tăng 5-10%. Hiện, bưởi tại vườn nhà chị bán giá 80.000-130.000 đồng một quả (tùy mẫu mã và kích thước). "Tôi đã bắt đầu cắt bán từ đầu tháng 12 và đang nhận đơn hàng Tết", chị Lan nói.Cũng bán được giá cao, chị Hoa người sở hữu khoảng 100 cây bưởi đỏ, cho biết năm nay sản lượng loại này giảm 30% so với năm ngoái. Vườn của nhiều hộ dân trong vùng cũng không đạt sản lượng như mọi năm. Tuy nhiên, giá tăng cao nên người trồng bưởi đỏ vẫn có lãi lớn.Bưởi đỏ được rao bán nhiều trên các chợ mạng. Ảnh:Thanh TùngVừa trồng bưởi vừa bao tiêu sản phẩm cho nông dân, ông Trần Tiến Hải, ở Thanh Hóa cho biết năm nay cung ứng ra thị trường 15.000 quả, giảm 25% so với giai đoạn 2019 - 2020."Mỗi quả bưởi đang được bán giá 130.000-150.000 đồng với dòng có trọng lượng dưới 1 kg. Những trái đẹp, đều, trọng lượng 1,3-1,5 kg có giá 200.000-250.000 đồng", ông Hải cho hay.Ông cho biết thêm, bưởi đỏ ở vựa của ông là hàng giống thuần chủng được chọn kỹ từ trọng lượng tới chất lượng trái. Bưởi được hái từ cây 6-10 năm tuổi, có mùi thơm mạnh, màu đỏ tự nhiên, bên trong ruột đỏ đậm, mọng nước, trọng lượng 800 gram đến 2 kg.Theo ông, trên thị trường có nhiều loại lai tạo giống bưởi đỏ, chất lượng kém. Màu tuy bắt mắt nhưng không thơm và ngon như giống thuần chủng nên người mua nên cẩn trọng.Trong khi bưởi đỏ được nhà vườn đẩy mạnh bán ra với giá cao, tại các địa chỉ bán lẻ nhiều chủ cửa hàng cho biết sức mua vẫn còn thấp hơn so với cùng kỳ do ngày Tết còn cách xa và người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.Là đầu mối bán hàng online tại Cầu Giấy (Hà Nội), chị Oanh cho biết mỗi đợt chỉ nhập khoảng 200 quả bưởi đỏ, khách mua hết mới đặt hàng tiếp."Giá năm nay cao hơn mọi năm nên tôi không dám ôm hàng vì nếu ế sẽ lỗ nặng", chị Oanh nói.Chị Lâm Thị Thùy Vân, chủ cửa hàng ở Lâm Đồng, cho biết năm ngoái bán ra thị trường hàng nghìn trái bưởi đỏ nhưng năm nay vẫn chưa dám nhập hàng về vì sức mua yếu. "Tôi vẫn đang chốt đơn trước mới nhập hàng nhưng lượng người mua giảm mạnh tới 50% so với mọi năm", chị Vân nói.Theo người dân địa phương ở Thanh Hóa, bưởi đỏ thời xưa từng là sản vật tiến vua và được chọn vào mâm ngũ quả ngày Tết. Loại bưởi này khi còn non cũng có màu xanh như các giống bưởi khác, nhưng khi lớn thì chuyển dần sang màu vàng và đến lúc chín đổi hẳn sang màu đỏ. Loại này có thể chưng Tết 2-4 tháng (tùy cách bảo quản).Hồng Châu | Năm nay, bưởi đỏ ở miền Bắc tăng giá 5-10% so với năm ngoái, đang được bán lẻ 120.000-250.000 đồng một trái. Chị Lan - chủ vườn bưởi ở Thanh Hóa - cho biết nhà vườn luôn cháy hàng bưởi đỏ dịp Tết. Hiện, bưởi tại vườn nhà chị bán giá 80.000-130.000 đồng một quả (tùy mẫu mã và kích thước). Theo ông, trên thị trường có nhiều loại lai tạo giống bưởi đỏ, chất lượng kém. Theo người dân địa phương ở Thanh Hóa, bưởi đỏ thời xưa từng là sản vật tiến vua và được chọn vào mâm ngũ quả ngày Tết. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chị Lan - chủ vườn bưởi ở Thanh Hóa - cho biết nhà vườn luôn cháy hàng bưởi đỏ dịp Tết. Năm ngoái giá mặt hàng này bị giảm mạnh, nay sức mua tăng trở lại nên giá tăng 5-10%. Hiện, bưởi tại vườn nhà chị bán giá 80.000-130.000 đồng một quả (tùy mẫu mã và kích thước). "Tôi đã bắt đầu cắt bán từ đầu tháng 12 và đang nhận đơn hàng Tết", chị Lan nói.Cũng bán được giá cao, chị Hoa người sở hữu khoảng 100 cây bưởi đỏ, cho biết năm nay sản lượng loại này giảm 30% so với năm ngoái. Vườn của nhiều hộ dân trong vùng cũng không đạt sản lượng như mọi năm. Tuy nhiên, giá tăng cao nên người trồng bưởi đỏ vẫn có lãi lớn.Bưởi đỏ được rao bán nhiều trên các chợ mạng. Ảnh:Thanh TùngVừa trồng bưởi vừa bao tiêu sản phẩm cho nông dân, ông Trần Tiến Hải, ở Thanh Hóa cho biết năm nay cung ứng ra thị trường 15.000 quả, giảm 25% so với giai đoạn 2019 - 2020."Mỗi quả bưởi đang được bán giá 130.000-150.000 đồng với dòng có trọng lượng dưới 1 kg. Những trái đẹp, đều, trọng lượng 1,3-1,5 kg có giá 200.000-250.000 đồng", ông Hải cho hay.Ông cho biết thêm, bưởi đỏ ở vựa của ông là hàng giống thuần chủng được chọn kỹ từ trọng lượng tới chất lượng trái. Bưởi được hái từ cây 6-10 năm tuổi, có mùi thơm mạnh, màu đỏ tự nhiên, bên trong ruột đỏ đậm, mọng nước, trọng lượng 800 gram đến 2 kg.Theo ông, trên thị trường có nhiều loại lai tạo giống bưởi đỏ, chất lượng kém. Màu tuy bắt mắt nhưng không thơm và ngon như giống thuần chủng nên người mua nên cẩn trọng.Trong khi bưởi đỏ được nhà vườn đẩy mạnh bán ra với giá cao, tại các địa chỉ bán lẻ nhiều chủ cửa hàng cho biết sức mua vẫn còn thấp hơn so với cùng kỳ do ngày Tết còn cách xa và người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.Là đầu mối bán hàng online tại Cầu Giấy (Hà Nội), chị Oanh cho biết mỗi đợt chỉ nhập khoảng 200 quả bưởi đỏ, khách mua hết mới đặt hàng tiếp."Giá năm nay cao hơn mọi năm nên tôi không dám ôm hàng vì nếu ế sẽ lỗ nặng", chị Oanh nói.Chị Lâm Thị Thùy Vân, chủ cửa hàng ở Lâm Đồng, cho biết năm ngoái bán ra thị trường hàng nghìn trái bưởi đỏ nhưng năm nay vẫn chưa dám nhập hàng về vì sức mua yếu. "Tôi vẫn đang chốt đơn trước mới nhập hàng nhưng lượng người mua giảm mạnh tới 50% so với mọi năm", chị Vân nói.Theo người dân địa phương ở Thanh Hóa, bưởi đỏ thời xưa từng là sản vật tiến vua và được chọn vào mâm ngũ quả ngày Tết. Loại bưởi này khi còn non cũng có màu xanh như các giống bưởi khác, nhưng khi lớn thì chuyển dần sang màu vàng và đến lúc chín đổi hẳn sang màu đỏ. Loại này có thể chưng Tết 2-4 tháng (tùy cách bảo quản).Hồng Châu [/INST]
Năm nay, bưởi đỏ ở miền Bắc tăng giá 5-10% so với năm ngoái, đang được bán lẻ 120.000-250.000 đồng một trái. Chị Lan - chủ vườn bưởi ở Thanh Hóa - cho biết nhà vườn luôn cháy hàng bưởi đỏ dịp Tết. Hiện, bưởi tại vườn nhà chị bán giá 80.000-130.000 đồng một quả (tùy mẫu mã và kích thước). Theo ông, trên thị trường có nhiều loại lai tạo giống bưởi đỏ, chất lượng kém. Theo người dân địa phương ở Thanh Hóa, bưởi đỏ thời xưa từng là sản vật tiến vua và được chọn vào mâm ngũ quả ngày Tết. </s> |
Giá vàng hôm nay 26/12/2023: Giá nhảy múa, vàng SJC chiếm lại mốc 79 triệu đồng | Giá vàng trong nước hôm nay 26/12/2023Đến cuối giờ chiều nay, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ tăng 400.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, chiếm lại mốc 79 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 16h06' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 15h57' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 77.400.000 đồng/lượng 79.220.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 77.400.000 đồng/lượng 79.200.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 77.400.000 đồng/lượng 79.220.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 77.200.000 đồng/lượng 79.200.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 77.200.000 đồng/lượng 79.200.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật cuối giờ chiều 26/12Đến 14h12' ngày 26/12, giá vàng 9999 của SJC giảm thêm 500.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và giảm 200.000 đồng/lượng chiều bán ra, mất mốc 79 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h12' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 14h27' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 77.000.000 đồng/lượng 78.820.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 77.000.000 đồng/lượng 78.800.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 77.000.000 đồng/lượng 78.820.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 76.900.000 đồng/lượng 78.800.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 77.500.000 đồng/lượng 79.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 26/12Đến 14h02' ngày 26/12, giá vàng 9999 của SJC lại giảm thêm 1 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, về mốc 79 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h02' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 14h như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 77.500.000 đồng/lượng 79.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 77.500.000 đồng/lượng 79.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 77.500.000 đồng/lượng 79.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 77.500.000 đồng/lượng 79.200.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 78.000.000 đồng/lượng 79.500.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 26/12Đầu giờ chiều 26/12, giá vàng 9999 của SJC quay đầu giảm 500.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và giảm 300.000 đồng/lượng chiều bán ra, nhưng vẫn giữ được mốc 80 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 13h22' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 13h26' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.500.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.500.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.500.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 79.300.000 đồng/lượng 80.300.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 79.000.000 đồng/lượng 80.300.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 26/12Đến 11h16' ngày 26/12, giá vàng 9999 của SJC được tăng thêm 200.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 300.000 đồng/lượng ở chiều bán ra, vượt xa mốc 80 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 11h16' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 11h17' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 79.000.000 đồng/lượng 80.320.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 79.000.000 đồng/lượng 80.300.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 79.000.000 đồng/lượng 80.320.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 79.200.000 đồng/lượng 80.200.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 79.000.000 đồng/lượng 80.200.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa 26/12Trưa 26/12, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 100.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 300.000 đồng/lượng chiều bán ra, chính thức cán mốc 80 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 10h46' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 10h56' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.800.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.800.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.800.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 79.000.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 78.800.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa 26/12Đến 9h47' ngày 26/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tại Hà Nội tăng thêm 1 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng, tiến sát mốc 80 triệu đồng/lượng.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 9h47' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 9h51' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.700.000 đồng/lượng 79.720.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.700.000 đồng/lượng 79.700.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.700.000 đồng/lượng 79.720.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 78.700.000 đồng/lượng 79.700.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 78.700.000 đồng/lượng 79.700.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật sáng 26/12Đầu giờ sáng 26/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tại Hà Nội tăng 300.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h51' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 8h52' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 77.700.000 đồng/lượng 78.720.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 77.700.000 đồng/lượng 78.700.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 77.700.000 đồng/lượng 78.720.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 77.500.000 đồng/lượng 78.700.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 77.500.000 đồng/lượng 78.700.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 26/12Phiên đầu tuần giá vàng miếng đi ngang nhưng bắt đầu tăng nhanh khi bước sang đầu buổi chiều. Giá vàng miếng SJC tăng gần 1,5 triệu đồng/lượng trong ngày, lên 78,5 triệu, lập kỷ lục mới.Chốt phiên 25/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 77,4 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,4 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 77,4 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,42 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 77,3 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,5 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 77,35 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,45 triệu đồng/lượng.Giá vàng trong nước lập đỉnh mới. Ảnh: Nguyễn HuếTỷ giá trung tâm ngày 26/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.870 đồng/USD, giảm 25 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (26/12) được niêm yết ở mức 24.040 đồng/USD (mua vào) và 24.410 đồng/USD (bán ra). | Giá vàng trong nước hôm nay 26/12/2023Đến cuối giờ chiều nay, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ tăng 400.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, chiếm lại mốc 79 triệu đồng/lượng. Chốt phiên 25/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 77,4 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,4 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 77,4 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,42 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 77,3 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,5 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 77,35 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,45 triệu đồng/lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá vàng trong nước hôm nay 26/12/2023Đến cuối giờ chiều nay, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ tăng 400.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, chiếm lại mốc 79 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 16h06' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 15h57' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 77.400.000 đồng/lượng 79.220.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 77.400.000 đồng/lượng 79.200.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 77.400.000 đồng/lượng 79.220.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 77.200.000 đồng/lượng 79.200.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 77.200.000 đồng/lượng 79.200.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật cuối giờ chiều 26/12Đến 14h12' ngày 26/12, giá vàng 9999 của SJC giảm thêm 500.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và giảm 200.000 đồng/lượng chiều bán ra, mất mốc 79 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h12' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 14h27' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 77.000.000 đồng/lượng 78.820.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 77.000.000 đồng/lượng 78.800.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 77.000.000 đồng/lượng 78.820.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 76.900.000 đồng/lượng 78.800.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 77.500.000 đồng/lượng 79.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 26/12Đến 14h02' ngày 26/12, giá vàng 9999 của SJC lại giảm thêm 1 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, về mốc 79 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h02' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 14h như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 77.500.000 đồng/lượng 79.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 77.500.000 đồng/lượng 79.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 77.500.000 đồng/lượng 79.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 77.500.000 đồng/lượng 79.200.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 78.000.000 đồng/lượng 79.500.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 26/12Đầu giờ chiều 26/12, giá vàng 9999 của SJC quay đầu giảm 500.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và giảm 300.000 đồng/lượng chiều bán ra, nhưng vẫn giữ được mốc 80 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 13h22' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 13h26' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.500.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.500.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.500.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 79.300.000 đồng/lượng 80.300.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 79.000.000 đồng/lượng 80.300.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 26/12Đến 11h16' ngày 26/12, giá vàng 9999 của SJC được tăng thêm 200.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 300.000 đồng/lượng ở chiều bán ra, vượt xa mốc 80 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 11h16' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 11h17' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 79.000.000 đồng/lượng 80.320.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 79.000.000 đồng/lượng 80.300.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 79.000.000 đồng/lượng 80.320.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 79.200.000 đồng/lượng 80.200.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 79.000.000 đồng/lượng 80.200.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa 26/12Trưa 26/12, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 100.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 300.000 đồng/lượng chiều bán ra, chính thức cán mốc 80 triệu đồng/lượng.Cụ thể, giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 10h46' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 10h56' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.800.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.800.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.800.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 79.000.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 78.800.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa 26/12Đến 9h47' ngày 26/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tại Hà Nội tăng thêm 1 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng, tiến sát mốc 80 triệu đồng/lượng.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 9h47' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 9h51' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.700.000 đồng/lượng 79.720.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.700.000 đồng/lượng 79.700.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.700.000 đồng/lượng 79.720.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 78.700.000 đồng/lượng 79.700.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 78.700.000 đồng/lượng 79.700.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật sáng 26/12Đầu giờ sáng 26/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tại Hà Nội tăng 300.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h51' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 8h52' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 77.700.000 đồng/lượng 78.720.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 77.700.000 đồng/lượng 78.700.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 77.700.000 đồng/lượng 78.720.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 77.500.000 đồng/lượng 78.700.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 77.500.000 đồng/lượng 78.700.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 26/12Phiên đầu tuần giá vàng miếng đi ngang nhưng bắt đầu tăng nhanh khi bước sang đầu buổi chiều. Giá vàng miếng SJC tăng gần 1,5 triệu đồng/lượng trong ngày, lên 78,5 triệu, lập kỷ lục mới.Chốt phiên 25/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 77,4 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,4 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 77,4 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,42 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 77,3 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,5 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 77,35 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,45 triệu đồng/lượng.Giá vàng trong nước lập đỉnh mới. Ảnh: Nguyễn HuếTỷ giá trung tâm ngày 26/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.870 đồng/USD, giảm 25 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (26/12) được niêm yết ở mức 24.040 đồng/USD (mua vào) và 24.410 đồng/USD (bán ra). [/INST]
Giá vàng trong nước hôm nay 26/12/2023Đến cuối giờ chiều nay, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ tăng 400.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, chiếm lại mốc 79 triệu đồng/lượng. Chốt phiên 25/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 77,4 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,4 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 77,4 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,42 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 77,3 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,5 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 77,35 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,45 triệu đồng/lượng. </s> |
Thi công chậm, một nhà thầu dự án đường dây 500kV bị cảnh cáo | Ngày 28/2, ông Nguyễn Tuấn Tùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) kiểm tra thực tế 3 vị trí móng cọc do nhà thầu Phương Hạnh thực hiện. Các vị trí này thuộc dự án đường dây 500kV nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) Nam Định I – Thanh Hóa, dự án thành phần của đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối.Có mặt tại vị trí móng cọc 59 thuộc địa phận xã Nga Phú (huyện Nga Sơn, Thanh Hóa), Chủ tịch EVNNPT bức xúc khi bốn bề vẫn chỉ là bãi đất trống, việc thi công gần như bất động.Đến nay, nhà thầu Phương Hạnh vẫn chưa làm xong đường vào thi công dù được bàn giao mặt bằng gần 3 tháng.Vị trí móng cọc 59 vẫn chỉ là đất trống. Ảnh: Lương BằngBáo cáo tình hình thi công đường dây 500kV NMNĐ Nam Định I - Thanh Hóa, Ban quản lý xây dựng (NPT) cho biết: Đến hết ngày 27/2, dự án Đường dây 500 kV NMNĐ Nam Định I - Thanh Hóa đã bàn giao 180/180 móng, bàn giao 35/74 khoảng néo, đã hoàn thành đúc 85/180 móng cột và đang triển khai làm đường thi công, đào, đúc móng hoặc ép cọc đồng thời tại 94/180 vị trí móng, lắp đặt hoàn thành 1 cột thép và đang lắp đặt 11 cột thép.Đối với các gói thầu mà nhà thầu Phương Hạnh đảm nhận, Ban quản lý xây dựng đánh giá: Số lượng máy ép cọc bố trí tại các gói thầu chưa đủ so với cam kết của nhà thầu tại biên bản họp ngày 16/2 và hợp đồng đã ký (1 máy/vị trí). Nhà thầu phải khẩn trương bổ sung thêm 12 máy ép cọc để đảm bảo đồng loạt các vị trí móng cọc (VT59, 67, 70, 82, 82A, 119, 126, 129, 141, 147, 143, 144).Lãnh đạo EVNNPT nói: ”Tôi đến đây để nói rõ vấn đề này với Phương Hạnh. Anh có 28 móng cọc trong toàn hệ thống, nhưng giờ anh mới làm được 17 móng cọc. Còn lại 11 móng chưa làm gì hết. Vị trí này đã giao mặt bằng 3 tháng, nhưng vẫn chưa triển khai được. Trong khi 30/3 phải hoàn thành thi công đúc móng. Giờ chỉ còn hơn 1 tháng nữa thôi, nên phải giao cho nhà thầu khác làm".Đáp lại, ông Lê Thế Hạnh – Tổng giám đốc Công ty TNHH Phương Hạnh - vẫn cố phân bua: "Hôm qua, đơn vị đã giải quyết xong vấn đề kênh mương với hợp tác xã nông nghiệp của xã Nga Phú. Ngay từ chiều qua, đơn vị đã tiến hành mở đường từ vị trí 57 đến vị trí 58. Trưa mai sẽ mở đường đến vị trí 59. Đơn vị nào vào thi công thì cũng làm như Phương Hạnh thôi, cả thi công móng và ép cọc là 53 ngày. Như vị trí này 30/4 là xong hết móng”.Ông Nguyễn Tuấn Tùng (bên trái) bức xúc khi nhà thầu Phương Hạnh thi công chậm chạp. Ảnh: Lương BằngTuy nhiên, lãnh đạo NPT vẫn giữ nguyên quan điểm. Đối với 11 vị trí móng cọc đã bàn giao mặt bằng với thời gian lớn hơn quy định của Hợp đồng đã ký kết mà nhà thầu Phương Hạnh chưa triển khai thi công yêu cầu thực hiện đúng quy định hợp đồng đã ký kết, khẩn trương tổ chức chọn nhà thầu thay thế theo quy định của pháp luật đáp ứng đủ năng lực, kinh nghiệm và tiến độ yêu cầu của Dự án: hoàn thành thi công móng trong tháng 3/2024 theo chỉ đạo của EVN.Chủ tịch HĐTV EVNNPT yêu cầu các nhà thầu thi công nghiêm túc thực hiện huy động bổ sung nhân lực, máy thi công, máy ép cọc; thực hiện thi công 3 ca 4 kíp và triển khai “4 tại chỗ”… đảm bảo hoàn thành các toàn bộ công tác đào móng trong tháng 02/2024, hoàn thành xây dựng các móng cọc trong tháng 3/2024 theo chỉ đạo của EVN. Chủ động rà soát, điều hành, đôn đốc đảm bảo tiến độ cung cấp cột thép, vật tư thiết bị phù hợp với tiến độ thi công, không để xảy ra tình trạng “móng thi công xong chờ cột”, “cột thi công xong chờ dây dẫn, cách điện phụ kiện”. | Anh có 28 móng cọc trong toàn hệ thống, nhưng giờ anh mới làm được 17 móng cọc. Ngay từ chiều qua, đơn vị đã tiến hành mở đường từ vị trí 57 đến vị trí 58. Đơn vị nào vào thi công thì cũng làm như Phương Hạnh thôi, cả thi công móng và ép cọc là 53 ngày. Ông Nguyễn Tuấn Tùng (bên trái) bức xúc khi nhà thầu Phương Hạnh thi công chậm chạp. Chủ động rà soát, điều hành, đôn đốc đảm bảo tiến độ cung cấp cột thép, vật tư thiết bị phù hợp với tiến độ thi công, không để xảy ra tình trạng “móng thi công xong chờ cột”, “cột thi công xong chờ dây dẫn, cách điện phụ kiện”. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày 28/2, ông Nguyễn Tuấn Tùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) kiểm tra thực tế 3 vị trí móng cọc do nhà thầu Phương Hạnh thực hiện. Các vị trí này thuộc dự án đường dây 500kV nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) Nam Định I – Thanh Hóa, dự án thành phần của đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối.Có mặt tại vị trí móng cọc 59 thuộc địa phận xã Nga Phú (huyện Nga Sơn, Thanh Hóa), Chủ tịch EVNNPT bức xúc khi bốn bề vẫn chỉ là bãi đất trống, việc thi công gần như bất động.Đến nay, nhà thầu Phương Hạnh vẫn chưa làm xong đường vào thi công dù được bàn giao mặt bằng gần 3 tháng.Vị trí móng cọc 59 vẫn chỉ là đất trống. Ảnh: Lương BằngBáo cáo tình hình thi công đường dây 500kV NMNĐ Nam Định I - Thanh Hóa, Ban quản lý xây dựng (NPT) cho biết: Đến hết ngày 27/2, dự án Đường dây 500 kV NMNĐ Nam Định I - Thanh Hóa đã bàn giao 180/180 móng, bàn giao 35/74 khoảng néo, đã hoàn thành đúc 85/180 móng cột và đang triển khai làm đường thi công, đào, đúc móng hoặc ép cọc đồng thời tại 94/180 vị trí móng, lắp đặt hoàn thành 1 cột thép và đang lắp đặt 11 cột thép.Đối với các gói thầu mà nhà thầu Phương Hạnh đảm nhận, Ban quản lý xây dựng đánh giá: Số lượng máy ép cọc bố trí tại các gói thầu chưa đủ so với cam kết của nhà thầu tại biên bản họp ngày 16/2 và hợp đồng đã ký (1 máy/vị trí). Nhà thầu phải khẩn trương bổ sung thêm 12 máy ép cọc để đảm bảo đồng loạt các vị trí móng cọc (VT59, 67, 70, 82, 82A, 119, 126, 129, 141, 147, 143, 144).Lãnh đạo EVNNPT nói: ”Tôi đến đây để nói rõ vấn đề này với Phương Hạnh. Anh có 28 móng cọc trong toàn hệ thống, nhưng giờ anh mới làm được 17 móng cọc. Còn lại 11 móng chưa làm gì hết. Vị trí này đã giao mặt bằng 3 tháng, nhưng vẫn chưa triển khai được. Trong khi 30/3 phải hoàn thành thi công đúc móng. Giờ chỉ còn hơn 1 tháng nữa thôi, nên phải giao cho nhà thầu khác làm".Đáp lại, ông Lê Thế Hạnh – Tổng giám đốc Công ty TNHH Phương Hạnh - vẫn cố phân bua: "Hôm qua, đơn vị đã giải quyết xong vấn đề kênh mương với hợp tác xã nông nghiệp của xã Nga Phú. Ngay từ chiều qua, đơn vị đã tiến hành mở đường từ vị trí 57 đến vị trí 58. Trưa mai sẽ mở đường đến vị trí 59. Đơn vị nào vào thi công thì cũng làm như Phương Hạnh thôi, cả thi công móng và ép cọc là 53 ngày. Như vị trí này 30/4 là xong hết móng”.Ông Nguyễn Tuấn Tùng (bên trái) bức xúc khi nhà thầu Phương Hạnh thi công chậm chạp. Ảnh: Lương BằngTuy nhiên, lãnh đạo NPT vẫn giữ nguyên quan điểm. Đối với 11 vị trí móng cọc đã bàn giao mặt bằng với thời gian lớn hơn quy định của Hợp đồng đã ký kết mà nhà thầu Phương Hạnh chưa triển khai thi công yêu cầu thực hiện đúng quy định hợp đồng đã ký kết, khẩn trương tổ chức chọn nhà thầu thay thế theo quy định của pháp luật đáp ứng đủ năng lực, kinh nghiệm và tiến độ yêu cầu của Dự án: hoàn thành thi công móng trong tháng 3/2024 theo chỉ đạo của EVN.Chủ tịch HĐTV EVNNPT yêu cầu các nhà thầu thi công nghiêm túc thực hiện huy động bổ sung nhân lực, máy thi công, máy ép cọc; thực hiện thi công 3 ca 4 kíp và triển khai “4 tại chỗ”… đảm bảo hoàn thành các toàn bộ công tác đào móng trong tháng 02/2024, hoàn thành xây dựng các móng cọc trong tháng 3/2024 theo chỉ đạo của EVN. Chủ động rà soát, điều hành, đôn đốc đảm bảo tiến độ cung cấp cột thép, vật tư thiết bị phù hợp với tiến độ thi công, không để xảy ra tình trạng “móng thi công xong chờ cột”, “cột thi công xong chờ dây dẫn, cách điện phụ kiện”. [/INST]
Anh có 28 móng cọc trong toàn hệ thống, nhưng giờ anh mới làm được 17 móng cọc. Ngay từ chiều qua, đơn vị đã tiến hành mở đường từ vị trí 57 đến vị trí 58. Đơn vị nào vào thi công thì cũng làm như Phương Hạnh thôi, cả thi công móng và ép cọc là 53 ngày. Ông Nguyễn Tuấn Tùng (bên trái) bức xúc khi nhà thầu Phương Hạnh thi công chậm chạp. Chủ động rà soát, điều hành, đôn đốc đảm bảo tiến độ cung cấp cột thép, vật tư thiết bị phù hợp với tiến độ thi công, không để xảy ra tình trạng “móng thi công xong chờ cột”, “cột thi công xong chờ dây dẫn, cách điện phụ kiện”. </s> |
Thêm một ngân hàng sắp niêm yết cổ phiếu | Ngân hàng Nam Á (NamABank) vừa có nghị quyết thông qua việc hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và ngừng giao dịch vào ngày 28/2.Dự kiến ngày 8/3, cổ phiếu của NamABank sẽ giao dịch lần đầu tiên tại Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE).Từ cuối năm 2023, NamABank được HoSE chấp thuận đăng ký niêm yết một tỷ cổ phiếu với trị giá hơn 10.580 tỷ đồng. Theo đó, nhà băng này dự kiến là ngân hàng thứ 20 niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán.Kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán được NamABank lên kế hoạch từ nhiều năm nay nhưng tới gần đây mới hiện thực hóa được, theo lãnh đạo nhà băng vì lý do khách quan và chủ quan.Từ cuối 2020 đến nay, cổ phiếu NAB giao dịch tại UpCoM, nơi giao dịch chứng khoán của các công ty chưa được niêm yết. Hiện, NAB đang ở vùng giá cao nhất từ trước đến nay, gần 16.000 đồng một cổ phiếu.Trên thị trường hiện nay, nhà đầu tư giao dịch nhiều nhất trên sàn HoSE và HNX. Trong đó, HoSE có quy mô vốn hóa và khối lượng giao dịch lớn nhất, đi kèm quy định niêm yết nghiêm ngặt, gồm việc doanh nghiệp phải có lãi hai năm liền trước. Còn UPCoM thường tập hợp cổ phiếu của các doanh nghiệp chưa đăng ký hoặc chưa có đủ điều kiện để niêm yết trên HoSE hoặc HNX.Ngoài NAB, cổ phiếu của 7 ngân hàng khác cũng đang giao dịch trên UpCoM như BVB, ABB, PGB, VAB, SGB, KLB, VBB.NamABank là nhà băng có quy mô tài sản gần 210.000 tỷ đồng, trong nhóm 20 ngân hàng có tài sản lớn nhất. Cả năm ngoái, lợi nhuận trước thuế của nhà băng này tăng hơn 45% lên mức kỷ lục 3.300 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu từ mức 1,6% vào đầu năm tăng lên hơn 2,1% cuối năm ngoái trong bối cảnh chung của ngành ngân hàng.Theo lãnh đạo nhà băng, từ năm ngoái, Nam A Bank đã kiện toàn dàn nhân sự cấp cao nhằm giúp ngân hàng hoạt động minh bạch, hiệu quả hơn. Dàn hội đồng quản trị của NamABank hiện gồm chủ tịch là ông Trần Ngô Phúc Vũ, hai phó chủ tịch Trần Ngọc Tâm và bà Võ Thị Tuyết Nga, hai thành viên hội đồng quản trị khác là ông Nguyễn Đức Minh Trí, bà Nguyễn Thị Thanh Đào và thành viên độc lập là bà Lê Thị Kim Anh.Chủ tịch và ban lãnh đạo của NamABank hiện không sở hữu hoặc sở hữu lượng nhỏ cổ phiếu của ngân hàng. Cổ đông lớn duy nhất thể hiện trên báo cáo quản trị của nhà băng nắm trên 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết, là Công ty TNHH Rồng Thái Bình Dương.Quỳnh Trang | Ra Tết, hơn 1 tỷ cổ phiếu của Ngân hàng Nam Á sẽ niêm yết và giao dịch trên sàn HoSE. Dự kiến ngày 8/3, cổ phiếu của NamABank sẽ giao dịch lần đầu tiên tại Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE). Từ cuối năm 2023, NamABank được HoSE chấp thuận đăng ký niêm yết một tỷ cổ phiếu với trị giá hơn 10.580 tỷ đồng. Theo đó, nhà băng này dự kiến là ngân hàng thứ 20 niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán. Từ cuối 2020 đến nay, cổ phiếu NAB giao dịch tại UpCoM, nơi giao dịch chứng khoán của các công ty chưa được niêm yết. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngân hàng Nam Á (NamABank) vừa có nghị quyết thông qua việc hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và ngừng giao dịch vào ngày 28/2.Dự kiến ngày 8/3, cổ phiếu của NamABank sẽ giao dịch lần đầu tiên tại Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE).Từ cuối năm 2023, NamABank được HoSE chấp thuận đăng ký niêm yết một tỷ cổ phiếu với trị giá hơn 10.580 tỷ đồng. Theo đó, nhà băng này dự kiến là ngân hàng thứ 20 niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán.Kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán được NamABank lên kế hoạch từ nhiều năm nay nhưng tới gần đây mới hiện thực hóa được, theo lãnh đạo nhà băng vì lý do khách quan và chủ quan.Từ cuối 2020 đến nay, cổ phiếu NAB giao dịch tại UpCoM, nơi giao dịch chứng khoán của các công ty chưa được niêm yết. Hiện, NAB đang ở vùng giá cao nhất từ trước đến nay, gần 16.000 đồng một cổ phiếu.Trên thị trường hiện nay, nhà đầu tư giao dịch nhiều nhất trên sàn HoSE và HNX. Trong đó, HoSE có quy mô vốn hóa và khối lượng giao dịch lớn nhất, đi kèm quy định niêm yết nghiêm ngặt, gồm việc doanh nghiệp phải có lãi hai năm liền trước. Còn UPCoM thường tập hợp cổ phiếu của các doanh nghiệp chưa đăng ký hoặc chưa có đủ điều kiện để niêm yết trên HoSE hoặc HNX.Ngoài NAB, cổ phiếu của 7 ngân hàng khác cũng đang giao dịch trên UpCoM như BVB, ABB, PGB, VAB, SGB, KLB, VBB.NamABank là nhà băng có quy mô tài sản gần 210.000 tỷ đồng, trong nhóm 20 ngân hàng có tài sản lớn nhất. Cả năm ngoái, lợi nhuận trước thuế của nhà băng này tăng hơn 45% lên mức kỷ lục 3.300 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu từ mức 1,6% vào đầu năm tăng lên hơn 2,1% cuối năm ngoái trong bối cảnh chung của ngành ngân hàng.Theo lãnh đạo nhà băng, từ năm ngoái, Nam A Bank đã kiện toàn dàn nhân sự cấp cao nhằm giúp ngân hàng hoạt động minh bạch, hiệu quả hơn. Dàn hội đồng quản trị của NamABank hiện gồm chủ tịch là ông Trần Ngô Phúc Vũ, hai phó chủ tịch Trần Ngọc Tâm và bà Võ Thị Tuyết Nga, hai thành viên hội đồng quản trị khác là ông Nguyễn Đức Minh Trí, bà Nguyễn Thị Thanh Đào và thành viên độc lập là bà Lê Thị Kim Anh.Chủ tịch và ban lãnh đạo của NamABank hiện không sở hữu hoặc sở hữu lượng nhỏ cổ phiếu của ngân hàng. Cổ đông lớn duy nhất thể hiện trên báo cáo quản trị của nhà băng nắm trên 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết, là Công ty TNHH Rồng Thái Bình Dương.Quỳnh Trang [/INST]
Ra Tết, hơn 1 tỷ cổ phiếu của Ngân hàng Nam Á sẽ niêm yết và giao dịch trên sàn HoSE. Dự kiến ngày 8/3, cổ phiếu của NamABank sẽ giao dịch lần đầu tiên tại Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE). Từ cuối năm 2023, NamABank được HoSE chấp thuận đăng ký niêm yết một tỷ cổ phiếu với trị giá hơn 10.580 tỷ đồng. Theo đó, nhà băng này dự kiến là ngân hàng thứ 20 niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán. Từ cuối 2020 đến nay, cổ phiếu NAB giao dịch tại UpCoM, nơi giao dịch chứng khoán của các công ty chưa được niêm yết. </s> |
Chuỗi nhà thuốc Long Châu thu gần 16.000 tỷ đồng năm 2023 | Theo báo cáo kết quả kinh doanh, quý IV/2023, Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT (FRT Retail) lỗ hợp nhất trước thuế 97 tỷ đồng. FRT Retail giải thích khoản lỗ này chủ yếu do phát sinh một số khoản chi phí như thưởng hiệu quả kinh doanh khi Long Châu vượt xa kế hoạch, chi phí đóng 36 cửa hàng FPT Shop không hiệu quả đã được ghi nhận đầy đủ trong kỳ, mở trung tâm tiêm chủng vaccine.Lũy kế cả năm 2023, lợi nhuận hợp nhất trước thuế của FPT Retail âm 294 tỷ đồng. Đây là lần đầu tiên công ty báo lỗ (tính theo năm) kể từ khi niêm yết trên HoSE năm 2018.Kết quả này cũng trái ngược với kế hoạch kinh doanh công ty đặt ra hồi năm 2023. Dự báo một năm đầy thách thức khi sức mua của người tiêu dùng liên tục suy giảm, sự cạnh tranh trên thị trường gia tăng, FPT Retail đặt mục tiêu giảm lãi một nửa so với năm 2022, xuống còn khoảng 240 tỷ đồng.Đến hết năm ngoái, chuỗi FPT Shop có 755 cửa hàng, giảm hơn 30 cơ sở so với đầu năm. Trong khi đó, chuỗi Long Châu tăng 560 lên gần 1.500 cửa hàng.Chuỗi nhà thuốc này cũng tiếp tục là điểm sáng, động lực tăng trưởng với FPT Retail. Doanh thu từ Long Châu tăng đến 66% trong năm ngoái và đóng góp một nửa vào tổng doanh thu 31.850 tỷ đồng. Năm trước đó, nguồn thu từ Long Châu mới chỉ chiếm trên 30% tổng doanh thu của nhà bán lẻ này.Một số đơn vị phân tích cũng đánh giá Long Châu sẽ là động lực trong dài hạn của FPT Retail.FPT Retail cho biết doanh thu trung bình mỗi nhà thuốc Long Châu hàng tháng vẫn ở mức xấp xỉ 1,1 tỷ đồng trong năm ngoái. Long Châu cũng đang bỏ xa các đối thủ khác trên thị trường như Pharmacity, An Khang về số lượng các cửa hàng.Theo SSI Research, Long Châu sở hữu những lợi thế cạnh tranh nhất định so với các công ty cùng ngành như phạm vi sản phẩm rộng hơn, quy mô lớn hơn và doanh thu từ thuốc kê đơn cao hơn giúp chuỗi có thể giành được thị phần từ kênh bệnh viện. Đơn vị này dự tính chuỗi nhà thuốc Long Châu có thể đạt lợi nhuận 385 tỷ đồng năm 2024.Còn với FPT Shop, SSI Research cho rằng có thể phục hồi với mức lãi 155 tỷ đồng trong năm nay dựa trên giả định duy trì số lượng cửa hàng như hiện tại.Hồi đầu tháng, ông lớn ngành bán lẻ cũng chính thức gia nhập thị trường viễn thông di động khi cung cấp mạng di động ảo với đầu số 0775. Động thái này nhằm giúp FPT Retail tận dụng và phát huy lợi thế sẵn có từ hệ thống cửa hàng FPT Shop mỗi năm bán ra thị trường hơn 1,5 triệu smartphone và các thiết bị IoT.Anh Tú | Năm 2023, doanh thu chuỗi nhà thuốc Long Châu tăng đến 66% lên gần 16.000 tỷ đồng và chiếm một nửa tổng nguồn thu của FPT Retail. Lũy kế cả năm 2023, lợi nhuận hợp nhất trước thuế của FPT Retail âm 294 tỷ đồng. Doanh thu từ Long Châu tăng đến 66% trong năm ngoái và đóng góp một nửa vào tổng doanh thu 31.850 tỷ đồng. Năm trước đó, nguồn thu từ Long Châu mới chỉ chiếm trên 30% tổng doanh thu của nhà bán lẻ này. Đơn vị này dự tính chuỗi nhà thuốc Long Châu có thể đạt lợi nhuận 385 tỷ đồng năm 2024. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo báo cáo kết quả kinh doanh, quý IV/2023, Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT (FRT Retail) lỗ hợp nhất trước thuế 97 tỷ đồng. FRT Retail giải thích khoản lỗ này chủ yếu do phát sinh một số khoản chi phí như thưởng hiệu quả kinh doanh khi Long Châu vượt xa kế hoạch, chi phí đóng 36 cửa hàng FPT Shop không hiệu quả đã được ghi nhận đầy đủ trong kỳ, mở trung tâm tiêm chủng vaccine.Lũy kế cả năm 2023, lợi nhuận hợp nhất trước thuế của FPT Retail âm 294 tỷ đồng. Đây là lần đầu tiên công ty báo lỗ (tính theo năm) kể từ khi niêm yết trên HoSE năm 2018.Kết quả này cũng trái ngược với kế hoạch kinh doanh công ty đặt ra hồi năm 2023. Dự báo một năm đầy thách thức khi sức mua của người tiêu dùng liên tục suy giảm, sự cạnh tranh trên thị trường gia tăng, FPT Retail đặt mục tiêu giảm lãi một nửa so với năm 2022, xuống còn khoảng 240 tỷ đồng.Đến hết năm ngoái, chuỗi FPT Shop có 755 cửa hàng, giảm hơn 30 cơ sở so với đầu năm. Trong khi đó, chuỗi Long Châu tăng 560 lên gần 1.500 cửa hàng.Chuỗi nhà thuốc này cũng tiếp tục là điểm sáng, động lực tăng trưởng với FPT Retail. Doanh thu từ Long Châu tăng đến 66% trong năm ngoái và đóng góp một nửa vào tổng doanh thu 31.850 tỷ đồng. Năm trước đó, nguồn thu từ Long Châu mới chỉ chiếm trên 30% tổng doanh thu của nhà bán lẻ này.Một số đơn vị phân tích cũng đánh giá Long Châu sẽ là động lực trong dài hạn của FPT Retail.FPT Retail cho biết doanh thu trung bình mỗi nhà thuốc Long Châu hàng tháng vẫn ở mức xấp xỉ 1,1 tỷ đồng trong năm ngoái. Long Châu cũng đang bỏ xa các đối thủ khác trên thị trường như Pharmacity, An Khang về số lượng các cửa hàng.Theo SSI Research, Long Châu sở hữu những lợi thế cạnh tranh nhất định so với các công ty cùng ngành như phạm vi sản phẩm rộng hơn, quy mô lớn hơn và doanh thu từ thuốc kê đơn cao hơn giúp chuỗi có thể giành được thị phần từ kênh bệnh viện. Đơn vị này dự tính chuỗi nhà thuốc Long Châu có thể đạt lợi nhuận 385 tỷ đồng năm 2024.Còn với FPT Shop, SSI Research cho rằng có thể phục hồi với mức lãi 155 tỷ đồng trong năm nay dựa trên giả định duy trì số lượng cửa hàng như hiện tại.Hồi đầu tháng, ông lớn ngành bán lẻ cũng chính thức gia nhập thị trường viễn thông di động khi cung cấp mạng di động ảo với đầu số 0775. Động thái này nhằm giúp FPT Retail tận dụng và phát huy lợi thế sẵn có từ hệ thống cửa hàng FPT Shop mỗi năm bán ra thị trường hơn 1,5 triệu smartphone và các thiết bị IoT.Anh Tú [/INST]
Năm 2023, doanh thu chuỗi nhà thuốc Long Châu tăng đến 66% lên gần 16.000 tỷ đồng và chiếm một nửa tổng nguồn thu của FPT Retail. Lũy kế cả năm 2023, lợi nhuận hợp nhất trước thuế của FPT Retail âm 294 tỷ đồng. Doanh thu từ Long Châu tăng đến 66% trong năm ngoái và đóng góp một nửa vào tổng doanh thu 31.850 tỷ đồng. Năm trước đó, nguồn thu từ Long Châu mới chỉ chiếm trên 30% tổng doanh thu của nhà bán lẻ này. Đơn vị này dự tính chuỗi nhà thuốc Long Châu có thể đạt lợi nhuận 385 tỷ đồng năm 2024. </s> |
Kết cục của cổ phiếu từng có giá cao nhất sàn chứng khoán Việt khi tăng 72.000% | Hủy giao dịchSở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố quyết định hủy đăng ký giao dịch đối với cổ phiếu XDC của CTCP Xây dựng Công trình Tân Cảng. Cụ thể, 8.200 cổ phiếu XDC trên sàn Upcom sẽ bị hủy đăng ký giao dịch từ ngày 29/12/2023. Ngày giao dịch cuối cùng là 28/12.Sở dĩ cổ phiếu XDC của Xây dựng Công trình Tân Cảng bị hủy đăng ký giao dịch trên sàn Upcom do doanh nghiệp này cổ phần hóa được một năm nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ điều kiện là công ty đại chúng theo quy định.Theo đó, tính tới giữa năm 2023, Chủ tịch HĐQT Phạm Văn Tiến nắm 4.000 cổ phần XDC tương ứng 0,04% vốn; Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn nắm gần 7,9 triệu cổ phần tương ứng 87,35% vốn; Thành viên HĐQT, Giám đốc Nguyễn Chí Dũng nắm 3.200 cổ phần tương ứng 0,04% vốn; Thành viên BKS Nguyễn Trường Giang nắm 1.200 cổ phần (0,01% vốn); Phó Giám đốc Trần Văn Sang nắm 3.600 cổ phần (0,04% vốn) và Phó Giám đốc Phạm Đình Hưng nắm 3.600 cổ phần (0,04% vốn).Cổ phiếu XDC lên sàn hôm 30/11/2022 và bất ngờ bắt đầu chuỗi tăng dữ dội từ ngày 21/4/2023, từ mức giá 13.700 đồng/cp và tăng gần 73 lần trong vòng hơn 2 tháng, tương đương mức tăng 72.000%. Sau 31 phiên tăng liên tiếp, XDC lên 999.900 đồng/cp và giữ ngôi vị quán quân về giá trên sàn chứng khoán Việt hồi cuối tháng 6/2023, vượt xa những tên tuổi lừng danh như VinaGame (VNG), Vinacafé Biên Hòa, Sabeco, FPT…Cổ phiếu XDC ghi nhận mức tăng kỷ lục chưa từng có trên thị trường chứng khoán Việt Nam cho dù doanh nghiệp này không có kết quả kinh doanh hay thông tin gì quá đặc biệt công bố ra công chúng.Thậm chí, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp này kém sắc.XDC từng có chuỗi ngày tăng giá khủng khiếp lên 999.900 đồng/cp.XDC trước khi cổ phần hóa là TNHH MTV Xây dựng Công trình Tân Cảng với Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn sở hữu 100% vốn điều lệ. Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, sửa chữa công trình thủy; nạo vét cảng sông, cảng biển và cho thuê máy móc cẩu bờ tại các tỉnh Quảng Nam, Khánh Hoà, Vũng Tàu, TPHCM…Sau khi lên sàn, tới tháng 6/2023, XDC công bố thay đổi giấy đăng ký kinh doanh với nội dung chuyển đổi từ Công ty TNHH MTV Xây dựng Công trình Tân Cảng thành CTCP Xây dựng công trình Tân Cảng.Trong 4 năm gần nhất, XDC ghi nhận doanh thu và lợi nhuận đi thụt lùi. Trong năm 2022, XDC ghi nhận doanh thu thuần đạt 279 tỷ đồng, giảm 15% so với năm trước, chủ yếu từ hoạt động xây lắp. Lãi sau thuế giảm 19% xuống còn gần 8 tỷ đồng.Chuỗi ngày bán sàn không có người muaSau khi leo lên đỉnh cao lịch sử 999.900 đồng/cổ phiếu (phiên 29/6), cổ phiếu XDC liên tục bị bán sàn nhưng thanh khoản rất èo uột, chỉ vài trăm đơn vị mỗi phiên, thậm chí sau đó có chuỗi ngày không giao dịch.Tới ngày 5/12, cổ phiếu XDC còn 98.300 đồng/cp. Sáng 12/12, XDC ghi nhận 100 cổ phiếu được giao dịch ở mức giá sàn 83.600 đồng/cp.Không chỉ làm ăn thua lỗ, cổ phiếu XDC bị đưa vào diện cảnh báo từ ngày 13/7 do chưa tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 trong thời hạn tối đa kể từ thời điểm kết thúc năm tài chính theo quy định.Trong chuỗi ngày bị bán sàn không người mua, hồi đầu tháng 7, XDC cho biết các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường và không có biến động đặc biệt nào. Quyết định mua bán cổ phiếu do nhà đầu tư, nằm ngoài kiểm soát của công ty. Công ty không có bất kỳ sự tác động nào đến giá giao dịch trên thị trường.Trong 5 năm gần đây, doanh thu và lợi nhuận của XDC không có gì đặc biệt, không tăng. Doanh thu chỉ vài trăm tỷ/năm nhưng lợi nhuận chỉ vài tỷ đến chục tỷ đồng.Một số chuyên gia cho rằng, XDC là một dạng cổ phiếu không có thanh khoản, “hàng” ngoài đại chúng gần như không có. Việc giá tăng giảm khó kiểm soát, chỉ cần cổ đông “đảo tay” vài trăm cổ phần là cổ phiếu tăng trần. Một số cổ phiếu được đẩy giá lên để giúp vốn hóa doanh nghiệp tăng, qua đó thuận lợi trong việc thế chấp vay vốn.Gần đây, HOSE và HNX cũng hủy niêm yết nhiều mã cổ phiếu như: Apax Holdings (IBC) của Shark Thủy, CTX Holdings (Constrexim) – chủ sở hữu khách sạn 5 sao Pao’s Sapa; Chứng khoán BOS (ART)… | Cụ thể, 8.200 cổ phiếu XDC trên sàn Upcom sẽ bị hủy đăng ký giao dịch từ ngày 29/12/2023. Tới ngày 5/12, cổ phiếu XDC còn 98.300 đồng/cp. Sáng 12/12, XDC ghi nhận 100 cổ phiếu được giao dịch ở mức giá sàn 83.600 đồng/cp. Quyết định mua bán cổ phiếu do nhà đầu tư, nằm ngoài kiểm soát của công ty. Việc giá tăng giảm khó kiểm soát, chỉ cần cổ đông “đảo tay” vài trăm cổ phần là cổ phiếu tăng trần. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hủy giao dịchSở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố quyết định hủy đăng ký giao dịch đối với cổ phiếu XDC của CTCP Xây dựng Công trình Tân Cảng. Cụ thể, 8.200 cổ phiếu XDC trên sàn Upcom sẽ bị hủy đăng ký giao dịch từ ngày 29/12/2023. Ngày giao dịch cuối cùng là 28/12.Sở dĩ cổ phiếu XDC của Xây dựng Công trình Tân Cảng bị hủy đăng ký giao dịch trên sàn Upcom do doanh nghiệp này cổ phần hóa được một năm nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ điều kiện là công ty đại chúng theo quy định.Theo đó, tính tới giữa năm 2023, Chủ tịch HĐQT Phạm Văn Tiến nắm 4.000 cổ phần XDC tương ứng 0,04% vốn; Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn nắm gần 7,9 triệu cổ phần tương ứng 87,35% vốn; Thành viên HĐQT, Giám đốc Nguyễn Chí Dũng nắm 3.200 cổ phần tương ứng 0,04% vốn; Thành viên BKS Nguyễn Trường Giang nắm 1.200 cổ phần (0,01% vốn); Phó Giám đốc Trần Văn Sang nắm 3.600 cổ phần (0,04% vốn) và Phó Giám đốc Phạm Đình Hưng nắm 3.600 cổ phần (0,04% vốn).Cổ phiếu XDC lên sàn hôm 30/11/2022 và bất ngờ bắt đầu chuỗi tăng dữ dội từ ngày 21/4/2023, từ mức giá 13.700 đồng/cp và tăng gần 73 lần trong vòng hơn 2 tháng, tương đương mức tăng 72.000%. Sau 31 phiên tăng liên tiếp, XDC lên 999.900 đồng/cp và giữ ngôi vị quán quân về giá trên sàn chứng khoán Việt hồi cuối tháng 6/2023, vượt xa những tên tuổi lừng danh như VinaGame (VNG), Vinacafé Biên Hòa, Sabeco, FPT…Cổ phiếu XDC ghi nhận mức tăng kỷ lục chưa từng có trên thị trường chứng khoán Việt Nam cho dù doanh nghiệp này không có kết quả kinh doanh hay thông tin gì quá đặc biệt công bố ra công chúng.Thậm chí, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp này kém sắc.XDC từng có chuỗi ngày tăng giá khủng khiếp lên 999.900 đồng/cp.XDC trước khi cổ phần hóa là TNHH MTV Xây dựng Công trình Tân Cảng với Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn sở hữu 100% vốn điều lệ. Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, sửa chữa công trình thủy; nạo vét cảng sông, cảng biển và cho thuê máy móc cẩu bờ tại các tỉnh Quảng Nam, Khánh Hoà, Vũng Tàu, TPHCM…Sau khi lên sàn, tới tháng 6/2023, XDC công bố thay đổi giấy đăng ký kinh doanh với nội dung chuyển đổi từ Công ty TNHH MTV Xây dựng Công trình Tân Cảng thành CTCP Xây dựng công trình Tân Cảng.Trong 4 năm gần nhất, XDC ghi nhận doanh thu và lợi nhuận đi thụt lùi. Trong năm 2022, XDC ghi nhận doanh thu thuần đạt 279 tỷ đồng, giảm 15% so với năm trước, chủ yếu từ hoạt động xây lắp. Lãi sau thuế giảm 19% xuống còn gần 8 tỷ đồng.Chuỗi ngày bán sàn không có người muaSau khi leo lên đỉnh cao lịch sử 999.900 đồng/cổ phiếu (phiên 29/6), cổ phiếu XDC liên tục bị bán sàn nhưng thanh khoản rất èo uột, chỉ vài trăm đơn vị mỗi phiên, thậm chí sau đó có chuỗi ngày không giao dịch.Tới ngày 5/12, cổ phiếu XDC còn 98.300 đồng/cp. Sáng 12/12, XDC ghi nhận 100 cổ phiếu được giao dịch ở mức giá sàn 83.600 đồng/cp.Không chỉ làm ăn thua lỗ, cổ phiếu XDC bị đưa vào diện cảnh báo từ ngày 13/7 do chưa tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 trong thời hạn tối đa kể từ thời điểm kết thúc năm tài chính theo quy định.Trong chuỗi ngày bị bán sàn không người mua, hồi đầu tháng 7, XDC cho biết các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường và không có biến động đặc biệt nào. Quyết định mua bán cổ phiếu do nhà đầu tư, nằm ngoài kiểm soát của công ty. Công ty không có bất kỳ sự tác động nào đến giá giao dịch trên thị trường.Trong 5 năm gần đây, doanh thu và lợi nhuận của XDC không có gì đặc biệt, không tăng. Doanh thu chỉ vài trăm tỷ/năm nhưng lợi nhuận chỉ vài tỷ đến chục tỷ đồng.Một số chuyên gia cho rằng, XDC là một dạng cổ phiếu không có thanh khoản, “hàng” ngoài đại chúng gần như không có. Việc giá tăng giảm khó kiểm soát, chỉ cần cổ đông “đảo tay” vài trăm cổ phần là cổ phiếu tăng trần. Một số cổ phiếu được đẩy giá lên để giúp vốn hóa doanh nghiệp tăng, qua đó thuận lợi trong việc thế chấp vay vốn.Gần đây, HOSE và HNX cũng hủy niêm yết nhiều mã cổ phiếu như: Apax Holdings (IBC) của Shark Thủy, CTX Holdings (Constrexim) – chủ sở hữu khách sạn 5 sao Pao’s Sapa; Chứng khoán BOS (ART)… [/INST]
Cụ thể, 8.200 cổ phiếu XDC trên sàn Upcom sẽ bị hủy đăng ký giao dịch từ ngày 29/12/2023. Tới ngày 5/12, cổ phiếu XDC còn 98.300 đồng/cp. Sáng 12/12, XDC ghi nhận 100 cổ phiếu được giao dịch ở mức giá sàn 83.600 đồng/cp. Quyết định mua bán cổ phiếu do nhà đầu tư, nằm ngoài kiểm soát của công ty. Việc giá tăng giảm khó kiểm soát, chỉ cần cổ đông “đảo tay” vài trăm cổ phần là cổ phiếu tăng trần. </s> |
Thủ tướng thúc sớm có giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng | Chỉ thị nêu rõ dự báo tình hình thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức, tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; gây áp lực lớn đối với công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhất là những tháng đầu năm 2024.Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương, tập thể, cá nhân liên quan theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn phải tập trung ngay vào xử lý công việc, không để chậm trễ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội.Trong đó, Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hoà với chính sách tài khoá mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách khác góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối và hệ thống ngân hàng.Điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát và mục tiêu chính sách tiền tệ; tiếp tục phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay.Giá vàng miếng SJC vào đà tăng mạnh trước ngày vía Thần Tài (Ảnh minh họa)Liên quan đến thị trường vàng, Chỉ thị của Thủ tướng nêu rõ: “Khẩn trương tổng kết Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Đồng thời, đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng trong tình hình mới, hoàn thành trong quý I năm 2024”.Ngày 28/12/2023, Thủ tướng ra công điện yêu cầu Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát diễn biến giá vàng thế giới và trong nước để khẩn trương thực hiện ngay giải pháp theo quy định để bình ổn thị trường vàng; chủ động xây dựng kịch bản, phương án ứng phó với biến động của giá vàng thế giới và trong nước.Ngân hàng Nhà nước ngay lập tức khẳng định sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến, chuẩn bị sẵn sàng để triển khai phương án can thiệp bình ổn thị trường vàng.Sau chỉ đạo “nóng” của Thủ tướng, cùng thông tin Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp để bình ổn thị trường, giá vàng SJC giảm mạnh.Tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2024, ngày 3/1 vừa qua, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, nhấn mạnh, thế giới tăng 1 trong nước tăng 3 là không chấp nhận được. Nhà nước cũng không chấp nhận mức chênh lệch về giá giữa vàng miếng SJC với các loại vàng khác đến mấy triệu đồng một lượng.Phó Thống đốc khẳng định việc quản lý thị trường vàng miếng là vì quyền lợi của 100 triệu dân Việt Nam, chứ không phải quyền lợi của các doanh nghiệp kinh doanh vàng. Nhà nước không bảo hộ kinh doanh vàng bạc, nhất là vàng miếng.Trong tháng 1/2024, Ngân hàng Nhà nước sẽ trình báo cáo tổng kết nghị định 24, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số cơ chế quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường.Hiện, giá vàng trên thị trường đang biến động mạnh. Giá vàng thế giới rơi thẳng đứng, trong khi giá vàng miếng trong nước lại bật tăng trước ngày vía Thần Tài 2024.Đầu giờ sáng 16/2, giá vàng 9999 của SJC tăng 300.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 200.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua, lên mức 79 triệu đồng/lượng (bán ra). Theo đó, giá vàng miếng SJC đang tiến sát đỉnh lịch sử 80,3 triệu đồng/lượng chiều bán ra được thiết lập vào hôm 27/12 vừa qua.Thực tế, tháng cuối năm 2023, thị trường vàng trong nước nổi sóng. Giá vàng tăng điên cuồng, đạt đỉnh lịch sử 80,3 triệu đồng/lượng chiều bán ra sau đó rớt mạnh. Khoảng cách giá vàng trong nước và giá vàng thế giới được nới rộng. Theo đó, có thời điểm vàng SJC cao hơn giá vàng thế giới khoảng 18-20 triệu đồng mỗi lượng.Những ngày gần đây, giá vàng biến động theo chiều hướng tăng khi ngày vía Thần Tài cận kề. | Đồng thời, đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng trong tình hình mới, hoàn thành trong quý I năm 2024”. Giá vàng thế giới rơi thẳng đứng, trong khi giá vàng miếng trong nước lại bật tăng trước ngày vía Thần Tài 2024. Giá vàng tăng điên cuồng, đạt đỉnh lịch sử 80,3 triệu đồng/lượng chiều bán ra sau đó rớt mạnh. Khoảng cách giá vàng trong nước và giá vàng thế giới được nới rộng. Theo đó, có thời điểm vàng SJC cao hơn giá vàng thế giới khoảng 18-20 triệu đồng mỗi lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chỉ thị nêu rõ dự báo tình hình thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức, tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; gây áp lực lớn đối với công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhất là những tháng đầu năm 2024.Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương, tập thể, cá nhân liên quan theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn phải tập trung ngay vào xử lý công việc, không để chậm trễ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội.Trong đó, Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hoà với chính sách tài khoá mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách khác góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối và hệ thống ngân hàng.Điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát và mục tiêu chính sách tiền tệ; tiếp tục phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay.Giá vàng miếng SJC vào đà tăng mạnh trước ngày vía Thần Tài (Ảnh minh họa)Liên quan đến thị trường vàng, Chỉ thị của Thủ tướng nêu rõ: “Khẩn trương tổng kết Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Đồng thời, đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng trong tình hình mới, hoàn thành trong quý I năm 2024”.Ngày 28/12/2023, Thủ tướng ra công điện yêu cầu Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát diễn biến giá vàng thế giới và trong nước để khẩn trương thực hiện ngay giải pháp theo quy định để bình ổn thị trường vàng; chủ động xây dựng kịch bản, phương án ứng phó với biến động của giá vàng thế giới và trong nước.Ngân hàng Nhà nước ngay lập tức khẳng định sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến, chuẩn bị sẵn sàng để triển khai phương án can thiệp bình ổn thị trường vàng.Sau chỉ đạo “nóng” của Thủ tướng, cùng thông tin Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp để bình ổn thị trường, giá vàng SJC giảm mạnh.Tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2024, ngày 3/1 vừa qua, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, nhấn mạnh, thế giới tăng 1 trong nước tăng 3 là không chấp nhận được. Nhà nước cũng không chấp nhận mức chênh lệch về giá giữa vàng miếng SJC với các loại vàng khác đến mấy triệu đồng một lượng.Phó Thống đốc khẳng định việc quản lý thị trường vàng miếng là vì quyền lợi của 100 triệu dân Việt Nam, chứ không phải quyền lợi của các doanh nghiệp kinh doanh vàng. Nhà nước không bảo hộ kinh doanh vàng bạc, nhất là vàng miếng.Trong tháng 1/2024, Ngân hàng Nhà nước sẽ trình báo cáo tổng kết nghị định 24, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số cơ chế quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường.Hiện, giá vàng trên thị trường đang biến động mạnh. Giá vàng thế giới rơi thẳng đứng, trong khi giá vàng miếng trong nước lại bật tăng trước ngày vía Thần Tài 2024.Đầu giờ sáng 16/2, giá vàng 9999 của SJC tăng 300.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 200.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua, lên mức 79 triệu đồng/lượng (bán ra). Theo đó, giá vàng miếng SJC đang tiến sát đỉnh lịch sử 80,3 triệu đồng/lượng chiều bán ra được thiết lập vào hôm 27/12 vừa qua.Thực tế, tháng cuối năm 2023, thị trường vàng trong nước nổi sóng. Giá vàng tăng điên cuồng, đạt đỉnh lịch sử 80,3 triệu đồng/lượng chiều bán ra sau đó rớt mạnh. Khoảng cách giá vàng trong nước và giá vàng thế giới được nới rộng. Theo đó, có thời điểm vàng SJC cao hơn giá vàng thế giới khoảng 18-20 triệu đồng mỗi lượng.Những ngày gần đây, giá vàng biến động theo chiều hướng tăng khi ngày vía Thần Tài cận kề. [/INST]
Đồng thời, đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng trong tình hình mới, hoàn thành trong quý I năm 2024”. Giá vàng thế giới rơi thẳng đứng, trong khi giá vàng miếng trong nước lại bật tăng trước ngày vía Thần Tài 2024. Giá vàng tăng điên cuồng, đạt đỉnh lịch sử 80,3 triệu đồng/lượng chiều bán ra sau đó rớt mạnh. Khoảng cách giá vàng trong nước và giá vàng thế giới được nới rộng. Theo đó, có thời điểm vàng SJC cao hơn giá vàng thế giới khoảng 18-20 triệu đồng mỗi lượng. </s> |
Giá xăng dầu hôm nay 29/1/2024 trên đà tăng tiếp | Giá xăng dầu trong nước hôm nay 29/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 29/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh tăng. Trong đó, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 23.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 lên mức 22.170 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng lên 23.400 đồng/lít.Giá dầu diesel được nâng lên mức 20.370 đồng/lít. Còn giá dầu hoả lên 20.540 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 29/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 29/1 được dự báo tiếp tục đi lên theo đà tăng của tuần trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h18' ngày 29/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 83,76 USD/thùng, tăng 0,21 USD, tương đương 0,25% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,24 USD/thùng, tăng 0,23 USD, tương đương 0,29% so với phiên liền trước.Tuần qua, giá xăng dầu thế giới trải qua tuần tăng mạnh nhờ một loạt thông tin hỗ trợ. Đây cũng là tuần tăng thứ 2 liên tiếp của giá dầu kể từ đầu năm.Giá xăng dầu có xu hướng tăng cao (Ảnh: ThoughtCo)Trong 5 phiên giao dịch của tuần qua, giá dầu chỉ giảm 1 phiên còn tăng tới 4 phiên.Trong phiên giao dịch đầu tiên của tuần qua, giá dầu đã tăng tới 2%. Sự tăng tốc của giá dầu trong phiên này được hỗ trợ bởi lo ngại về nguồn cung năng lượng toàn cầu do căng thẳng tại Trung Đông vẫn tiếp tục gia tăng.Giá dầu tăng mạnh sau khi Novatek, nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất của Nga, buộc phải dừng hoạt động một cảng xuất khẩu nhiên liệu lớn trên Biển Baltic do cháy lớn. Cùng với đó, hoạt động sản xuất dầu thô của Mỹ bị cản trở do thời tiết lạnh giá.Tuy nhiên, đến phiên giao dịch thứ 2, giá dầu đảo chiều giảm nhẹ. Giá dầu đi xuống khi sản lượng dầu thô ở một số vùng của Mỹ có dấu hiệu phục hồi. Bên cạnh đó, nguồn cung ở Libya và Na Uy tăng cũng khiến giá dầu lao dốc nhẹ.Ở phiên giao dịch thứ 3 của tuần, giá dầu lại quay đầu tăng gần 1%. Giá dầu tăng cao do nhận được nhiều yếu tố hỗ trợ như: tồn kho dầu của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến, sản lượng dầu thô của Mỹ sụt giảm, biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc, căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông và sự suy yếu của đồng USD.Giá dầu tiếp đà đi lên ở 2 phiên giao dịch cuối cùng của tuần. Tại phiên giao dịch thứ 4, giá dầu tăng khoảng 3%, lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2023. Giá dầu trong phiên này được hỗ trợ bởi GDP của Mỹ tăng cao hơn dự kiến trong quý IV/2023 cùng với căng thẳng ở Biển Đỏ tiếp tục làm gián đoạn thương mại toàn cầu.Tới phiên giao dịch thứ 5 của tuần, giá dầu tăng thêm khoảng 1%. Cả hai loại dầu chuẩn đều đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần qua với mức giá cao nhất kể từ tháng 11/2023.Các số liệu tăng trưởng kinh tế tích cực của Mỹ đi kèm với dấu hiệu kích thích kinh tế của Chính phủ Trung Quốc đã thúc đẩy kỳ vọng về nhu cầu dầu thế giới trong phiên cuối tuần.Tính chung cả tuần qua, giá của 2 loại dầu chuẩn tăng khoảng hơn 6%. Giá dầu tuần qua đánh dấu tuần tăng mạnh nhất kể từ khi bắt đầu xung đột Israel - Hamas xảy ra vào hồi tháng 10/2023.Giá dầu Brent chốt tuần qua ở mức 83,55 USD/thùng trong khi giá dầu WTI kết tuần ở mức 78,01 USD/thùng. | Giá xăng dầu trong nước hôm nay 29/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 29/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 29/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 29/1 được dự báo tiếp tục đi lên theo đà tăng của tuần trước. Tuần qua, giá xăng dầu thế giới trải qua tuần tăng mạnh nhờ một loạt thông tin hỗ trợ. Giá xăng dầu có xu hướng tăng cao (Ảnh: ThoughtCo)Trong 5 phiên giao dịch của tuần qua, giá dầu chỉ giảm 1 phiên còn tăng tới 4 phiên. Giá dầu Brent chốt tuần qua ở mức 83,55 USD/thùng trong khi giá dầu WTI kết tuần ở mức 78,01 USD/thùng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu trong nước hôm nay 29/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 29/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh tăng. Trong đó, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 23.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 lên mức 22.170 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng lên 23.400 đồng/lít.Giá dầu diesel được nâng lên mức 20.370 đồng/lít. Còn giá dầu hoả lên 20.540 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 29/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 29/1 được dự báo tiếp tục đi lên theo đà tăng của tuần trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h18' ngày 29/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 83,76 USD/thùng, tăng 0,21 USD, tương đương 0,25% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,24 USD/thùng, tăng 0,23 USD, tương đương 0,29% so với phiên liền trước.Tuần qua, giá xăng dầu thế giới trải qua tuần tăng mạnh nhờ một loạt thông tin hỗ trợ. Đây cũng là tuần tăng thứ 2 liên tiếp của giá dầu kể từ đầu năm.Giá xăng dầu có xu hướng tăng cao (Ảnh: ThoughtCo)Trong 5 phiên giao dịch của tuần qua, giá dầu chỉ giảm 1 phiên còn tăng tới 4 phiên.Trong phiên giao dịch đầu tiên của tuần qua, giá dầu đã tăng tới 2%. Sự tăng tốc của giá dầu trong phiên này được hỗ trợ bởi lo ngại về nguồn cung năng lượng toàn cầu do căng thẳng tại Trung Đông vẫn tiếp tục gia tăng.Giá dầu tăng mạnh sau khi Novatek, nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất của Nga, buộc phải dừng hoạt động một cảng xuất khẩu nhiên liệu lớn trên Biển Baltic do cháy lớn. Cùng với đó, hoạt động sản xuất dầu thô của Mỹ bị cản trở do thời tiết lạnh giá.Tuy nhiên, đến phiên giao dịch thứ 2, giá dầu đảo chiều giảm nhẹ. Giá dầu đi xuống khi sản lượng dầu thô ở một số vùng của Mỹ có dấu hiệu phục hồi. Bên cạnh đó, nguồn cung ở Libya và Na Uy tăng cũng khiến giá dầu lao dốc nhẹ.Ở phiên giao dịch thứ 3 của tuần, giá dầu lại quay đầu tăng gần 1%. Giá dầu tăng cao do nhận được nhiều yếu tố hỗ trợ như: tồn kho dầu của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến, sản lượng dầu thô của Mỹ sụt giảm, biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc, căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông và sự suy yếu của đồng USD.Giá dầu tiếp đà đi lên ở 2 phiên giao dịch cuối cùng của tuần. Tại phiên giao dịch thứ 4, giá dầu tăng khoảng 3%, lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2023. Giá dầu trong phiên này được hỗ trợ bởi GDP của Mỹ tăng cao hơn dự kiến trong quý IV/2023 cùng với căng thẳng ở Biển Đỏ tiếp tục làm gián đoạn thương mại toàn cầu.Tới phiên giao dịch thứ 5 của tuần, giá dầu tăng thêm khoảng 1%. Cả hai loại dầu chuẩn đều đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần qua với mức giá cao nhất kể từ tháng 11/2023.Các số liệu tăng trưởng kinh tế tích cực của Mỹ đi kèm với dấu hiệu kích thích kinh tế của Chính phủ Trung Quốc đã thúc đẩy kỳ vọng về nhu cầu dầu thế giới trong phiên cuối tuần.Tính chung cả tuần qua, giá của 2 loại dầu chuẩn tăng khoảng hơn 6%. Giá dầu tuần qua đánh dấu tuần tăng mạnh nhất kể từ khi bắt đầu xung đột Israel - Hamas xảy ra vào hồi tháng 10/2023.Giá dầu Brent chốt tuần qua ở mức 83,55 USD/thùng trong khi giá dầu WTI kết tuần ở mức 78,01 USD/thùng. [/INST]
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 29/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 29/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 29/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 29/1 được dự báo tiếp tục đi lên theo đà tăng của tuần trước. Tuần qua, giá xăng dầu thế giới trải qua tuần tăng mạnh nhờ một loạt thông tin hỗ trợ. Giá xăng dầu có xu hướng tăng cao (Ảnh: ThoughtCo)Trong 5 phiên giao dịch của tuần qua, giá dầu chỉ giảm 1 phiên còn tăng tới 4 phiên. Giá dầu Brent chốt tuần qua ở mức 83,55 USD/thùng trong khi giá dầu WTI kết tuần ở mức 78,01 USD/thùng. </s> |
Giá vàng hôm nay 11/12/2023: Vàng SJC tiếp tục lao dốc, rời xa mốc 74 triệu đồng | Giá vàng trong nước hôm nay 11/12/2023Chiều 11/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 100 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h57' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 11h23' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 72.800.000 đồng/lượng 73.820.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 72.800.000 đồng/lượng 73.800.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 72.800.000 đồng/lượng 73.820.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 72.600.000 đồng/lượng 73.900.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 72.800.000 đồng/lượng 73.800.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa và chiều 11/12Đầu giờ sáng 11/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tăng 100 nghìn đồng/lượng ở chiều mua vào nhưng giảm 100 nghìn đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên giao dịch cuối tuần qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 9h và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 9h14' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 72.900.000 đồng/lượng 73.920.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 72.900.000 đồng/lượng 73.900.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 72.900.000 đồng/lượng 73.920.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 72.800.000 đồng/lượng 74.100.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 72.900.000 đồng/lượng 73.900.000 đồng/lượngBiến động giá vàng quốc tế trong 24 giờ qua (Ảnh: Kitco)Bảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 11/12Chốt phiên 9/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 72,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,02 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,1 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 73 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 74,1 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 11/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.932 đồng/USD, giảm 19 đồng so với cuối tuần qua. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (11/12) được niêm yết ở mức 24.000 đồng/USD (mua vào) và 24.370 đồng/USD (bán ra). | Giá vàng trong nước hôm nay 11/12/2023Chiều 11/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 100 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng. SJC Hà Nội niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,02 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,1 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 73 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 74,1 triệu đồng/lượng. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (11/12) được niêm yết ở mức 24.000 đồng/USD (mua vào) và 24.370 đồng/USD (bán ra). | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá vàng trong nước hôm nay 11/12/2023Chiều 11/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 100 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h57' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 11h23' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 72.800.000 đồng/lượng 73.820.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 72.800.000 đồng/lượng 73.800.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 72.800.000 đồng/lượng 73.820.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 72.600.000 đồng/lượng 73.900.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 72.800.000 đồng/lượng 73.800.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa và chiều 11/12Đầu giờ sáng 11/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tăng 100 nghìn đồng/lượng ở chiều mua vào nhưng giảm 100 nghìn đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên giao dịch cuối tuần qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 9h và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 9h14' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 72.900.000 đồng/lượng 73.920.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 72.900.000 đồng/lượng 73.900.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 72.900.000 đồng/lượng 73.920.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 72.800.000 đồng/lượng 74.100.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 72.900.000 đồng/lượng 73.900.000 đồng/lượngBiến động giá vàng quốc tế trong 24 giờ qua (Ảnh: Kitco)Bảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 11/12Chốt phiên 9/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 72,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,02 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,1 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 73 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 74,1 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 11/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.932 đồng/USD, giảm 19 đồng so với cuối tuần qua. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (11/12) được niêm yết ở mức 24.000 đồng/USD (mua vào) và 24.370 đồng/USD (bán ra). [/INST]
Giá vàng trong nước hôm nay 11/12/2023Chiều 11/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 100 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng. SJC Hà Nội niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,02 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,1 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 73 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 74,1 triệu đồng/lượng. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (11/12) được niêm yết ở mức 24.000 đồng/USD (mua vào) và 24.370 đồng/USD (bán ra). </s> |
Trung Quốc sẽ tạo cơ chế đặc biệt cho tôm hùm Việt | Theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển Thị trường vừa qua, Thứ trưởng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Trần Thanh Nam đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ sang làm việc với chính quyền nhân dân tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) hôm 20/1 về hợp tác giao thương phát triển nông nghiệp.Tại cuộc họp với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, hai bên đã đi sâu thảo luận và thống nhất nhiều nội dung hợp tác song phương trên các lĩnh vực nông nghiệp.Theo đó, hai bên thống nhất, Trung Quốc sẽ khẩn trương hoàn thành rà soát pháp lý để ký sớm nhất 3 Nghị định thư, bao gồm: xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên; xuất khẩu cá sấu nuôi; xuất khẩu khỉ nuôi từ Việt Nam sang Trung Quốc.Hai bên cũng thống nhất phối hợp xử lý vướng mắc trong xuất nhập khẩu cá tầm, tôm hùm bông theo cơ chế đặc biệt và sẽ đưa vào Nghị định thư giữa hai nước.Trong khi chờ đợi ký Nghị định thư, Trung Quốc sẽ xem xét, tạo cơ chế đặc biệt để các cơ sở đăng ký xuất khẩu tôm hùm sang nước này, đồng thời, bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam. Hai bên phối hợp làm các thủ tục để dỡ bỏ lệnh cấm.Sắp tới, sứa muối được đưa vào Nghị định thư về xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên cho Việt Nam và họ sẵn sàng xử lý hồ sơ kỹ thuật bổ sung từ phía Việt Nam để mở thêm trái bơ nhập khẩu.Tại buổi hội đàm, lãnh đạo Chính quyền tỉnh Quảng Đông khẳng định sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp 2 nước hợp tác thương mại, đầu tư và khuyến khích tăng cường hợp tác về khoa học công nghệ trong nông nghiệp.Trong chuyến thăm mới đây của Chủ tịch Tập Cận Bình, phía Trung Quốc cho biết sẽ mở thị trường cho nhiều loại nông sản tiềm năng của Việt Nam, gồm dừa tươi, sản phẩm trái cây đông lạnh, hoa quả có múi, bơ, na, roi của Việt Nam xuất sang nước này. Cũng trong chuyến thăm này, 2 bên đã ký nghị định thư về xuất khẩu dưa hấu.Hồng Châu | Tại cuộc họp với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, hai bên đã đi sâu thảo luận và thống nhất nhiều nội dung hợp tác song phương trên các lĩnh vực nông nghiệp. Theo đó, hai bên thống nhất, Trung Quốc sẽ khẩn trương hoàn thành rà soát pháp lý để ký sớm nhất 3 Nghị định thư, bao gồm: xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên; xuất khẩu cá sấu nuôi; xuất khẩu khỉ nuôi từ Việt Nam sang Trung Quốc. Hai bên cũng thống nhất phối hợp xử lý vướng mắc trong xuất nhập khẩu cá tầm, tôm hùm bông theo cơ chế đặc biệt và sẽ đưa vào Nghị định thư giữa hai nước. Trong khi chờ đợi ký Nghị định thư, Trung Quốc sẽ xem xét, tạo cơ chế đặc biệt để các cơ sở đăng ký xuất khẩu tôm hùm sang nước này, đồng thời, bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam. Cũng trong chuyến thăm này, 2 bên đã ký nghị định thư về xuất khẩu dưa hấu. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển Thị trường vừa qua, Thứ trưởng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Trần Thanh Nam đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ sang làm việc với chính quyền nhân dân tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) hôm 20/1 về hợp tác giao thương phát triển nông nghiệp.Tại cuộc họp với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, hai bên đã đi sâu thảo luận và thống nhất nhiều nội dung hợp tác song phương trên các lĩnh vực nông nghiệp.Theo đó, hai bên thống nhất, Trung Quốc sẽ khẩn trương hoàn thành rà soát pháp lý để ký sớm nhất 3 Nghị định thư, bao gồm: xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên; xuất khẩu cá sấu nuôi; xuất khẩu khỉ nuôi từ Việt Nam sang Trung Quốc.Hai bên cũng thống nhất phối hợp xử lý vướng mắc trong xuất nhập khẩu cá tầm, tôm hùm bông theo cơ chế đặc biệt và sẽ đưa vào Nghị định thư giữa hai nước.Trong khi chờ đợi ký Nghị định thư, Trung Quốc sẽ xem xét, tạo cơ chế đặc biệt để các cơ sở đăng ký xuất khẩu tôm hùm sang nước này, đồng thời, bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam. Hai bên phối hợp làm các thủ tục để dỡ bỏ lệnh cấm.Sắp tới, sứa muối được đưa vào Nghị định thư về xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên cho Việt Nam và họ sẵn sàng xử lý hồ sơ kỹ thuật bổ sung từ phía Việt Nam để mở thêm trái bơ nhập khẩu.Tại buổi hội đàm, lãnh đạo Chính quyền tỉnh Quảng Đông khẳng định sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp 2 nước hợp tác thương mại, đầu tư và khuyến khích tăng cường hợp tác về khoa học công nghệ trong nông nghiệp.Trong chuyến thăm mới đây của Chủ tịch Tập Cận Bình, phía Trung Quốc cho biết sẽ mở thị trường cho nhiều loại nông sản tiềm năng của Việt Nam, gồm dừa tươi, sản phẩm trái cây đông lạnh, hoa quả có múi, bơ, na, roi của Việt Nam xuất sang nước này. Cũng trong chuyến thăm này, 2 bên đã ký nghị định thư về xuất khẩu dưa hấu.Hồng Châu [/INST]
Tại cuộc họp với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, hai bên đã đi sâu thảo luận và thống nhất nhiều nội dung hợp tác song phương trên các lĩnh vực nông nghiệp. Theo đó, hai bên thống nhất, Trung Quốc sẽ khẩn trương hoàn thành rà soát pháp lý để ký sớm nhất 3 Nghị định thư, bao gồm: xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên; xuất khẩu cá sấu nuôi; xuất khẩu khỉ nuôi từ Việt Nam sang Trung Quốc. Hai bên cũng thống nhất phối hợp xử lý vướng mắc trong xuất nhập khẩu cá tầm, tôm hùm bông theo cơ chế đặc biệt và sẽ đưa vào Nghị định thư giữa hai nước. Trong khi chờ đợi ký Nghị định thư, Trung Quốc sẽ xem xét, tạo cơ chế đặc biệt để các cơ sở đăng ký xuất khẩu tôm hùm sang nước này, đồng thời, bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam. Cũng trong chuyến thăm này, 2 bên đã ký nghị định thư về xuất khẩu dưa hấu. </s> |
Giá xăng dầu hôm nay 27/1/2024 tăng mạnh phiên cuối tuần | Giá xăng dầu trong nước hôm nay 27/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 27/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh tăng. Đáng lưu ý, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 23.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng lên 22.170 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng lên mức 23.400 đồng/lít.Giá dầu diesel được nâng lên 20.370 đồng/lít. Còn giá dầu hoả tăng lên 20.540 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 27/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 27/1 tăng mạnh, chạm mức cao nhất trong gần 2 tháng.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 9h38' ngày 27/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 83,55 USD/thùng, tăng 1,12 USD, tương đương 1,36% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,01 USD/thùng, tăng 0,65 USD, tương đương 0,84% so với phiên liền trước.Giá dầu leo cao nhờ nhận được loạt yếu tố hỗ trợ như: tăng trưởng kinh tế tích cực của Mỹ và các dấu hiệu kích thích kinh tế của Trung Quốc kỳ vọng nhu cầu thúc đẩy, cùng với gia tăng lo ngại thiếu hụt nguồn cung bởi xung đột ở Trung Đông chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.Ngày 26/1, giá xăng dầu thế giới hạ nhiệt sau khi tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2023.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 20h31' ngày 26/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 81,88 USD/thùng, giảm 0,55 USD, tương đương 0,67% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 76,6 USD/thùng, giảm 0,76 USD, tương đương 0,98% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu tiếp tục đi xuống (Ảnh: Nairametrics)Theo giới phân tích, giá dầu đi xuống do áp lực bán chốt lời của các nhà đầu tư.Áp lực bán gia tăng mạnh mẽ trên thị trường dầu sau chuỗi tăng nóng hai phiên liên tiếp.Trong phiên giao dịch 25/1, giá xăng dầu thế giới tăng khoảng 3%, lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2023. Kết phiên này, giá dầu Brent đã tăng lên mức 82,43 USD/thùng, còn giá dầu WTI lên mức 77,36 USD/thùng.Ngoài ra, giá dầu giảm còn do những dấu hiệu cho thấy tình trạng gián đoạn nguồn cung dầu tại Biển Đỏ có thể dịu xuống.Các quan chức Trung Quốc đã yêu cầu Iran kiềm chế các cuộc tấn công của lực lượng Houthi do Iran hậu thuẫn nhằm vào các tàu thương mại ở Biển Đỏ. Đây là một động thái giúp giảm bớt lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung.Đáng chú ý, Saudi Aramco, công ty dầu mỏ lớn nhất thế giới, vẫn tiếp tục gửi các chuyến hàng chở dầu thô và nhiên liệu qua phía nam Biển Đỏ, bất chấp tình trạng hỗn loạn ở khu vực này. | Giá xăng dầu trong nước hôm nay 27/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 27/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 27/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 27/1 tăng mạnh, chạm mức cao nhất trong gần 2 tháng. Giá xăng dầu tiếp tục đi xuống (Ảnh: Nairametrics)Theo giới phân tích, giá dầu đi xuống do áp lực bán chốt lời của các nhà đầu tư. Trong phiên giao dịch 25/1, giá xăng dầu thế giới tăng khoảng 3%, lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2023. Kết phiên này, giá dầu Brent đã tăng lên mức 82,43 USD/thùng, còn giá dầu WTI lên mức 77,36 USD/thùng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu trong nước hôm nay 27/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 27/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh tăng. Đáng lưu ý, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 23.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng lên 22.170 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng lên mức 23.400 đồng/lít.Giá dầu diesel được nâng lên 20.370 đồng/lít. Còn giá dầu hoả tăng lên 20.540 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 27/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 27/1 tăng mạnh, chạm mức cao nhất trong gần 2 tháng.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 9h38' ngày 27/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 83,55 USD/thùng, tăng 1,12 USD, tương đương 1,36% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,01 USD/thùng, tăng 0,65 USD, tương đương 0,84% so với phiên liền trước.Giá dầu leo cao nhờ nhận được loạt yếu tố hỗ trợ như: tăng trưởng kinh tế tích cực của Mỹ và các dấu hiệu kích thích kinh tế của Trung Quốc kỳ vọng nhu cầu thúc đẩy, cùng với gia tăng lo ngại thiếu hụt nguồn cung bởi xung đột ở Trung Đông chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.Ngày 26/1, giá xăng dầu thế giới hạ nhiệt sau khi tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2023.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 20h31' ngày 26/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 81,88 USD/thùng, giảm 0,55 USD, tương đương 0,67% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 76,6 USD/thùng, giảm 0,76 USD, tương đương 0,98% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu tiếp tục đi xuống (Ảnh: Nairametrics)Theo giới phân tích, giá dầu đi xuống do áp lực bán chốt lời của các nhà đầu tư.Áp lực bán gia tăng mạnh mẽ trên thị trường dầu sau chuỗi tăng nóng hai phiên liên tiếp.Trong phiên giao dịch 25/1, giá xăng dầu thế giới tăng khoảng 3%, lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2023. Kết phiên này, giá dầu Brent đã tăng lên mức 82,43 USD/thùng, còn giá dầu WTI lên mức 77,36 USD/thùng.Ngoài ra, giá dầu giảm còn do những dấu hiệu cho thấy tình trạng gián đoạn nguồn cung dầu tại Biển Đỏ có thể dịu xuống.Các quan chức Trung Quốc đã yêu cầu Iran kiềm chế các cuộc tấn công của lực lượng Houthi do Iran hậu thuẫn nhằm vào các tàu thương mại ở Biển Đỏ. Đây là một động thái giúp giảm bớt lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung.Đáng chú ý, Saudi Aramco, công ty dầu mỏ lớn nhất thế giới, vẫn tiếp tục gửi các chuyến hàng chở dầu thô và nhiên liệu qua phía nam Biển Đỏ, bất chấp tình trạng hỗn loạn ở khu vực này. [/INST]
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 27/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 27/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 27/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 27/1 tăng mạnh, chạm mức cao nhất trong gần 2 tháng. Giá xăng dầu tiếp tục đi xuống (Ảnh: Nairametrics)Theo giới phân tích, giá dầu đi xuống do áp lực bán chốt lời của các nhà đầu tư. Trong phiên giao dịch 25/1, giá xăng dầu thế giới tăng khoảng 3%, lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2023. Kết phiên này, giá dầu Brent đã tăng lên mức 82,43 USD/thùng, còn giá dầu WTI lên mức 77,36 USD/thùng. </s> |
Kỳ lạ loại ốc không ăn được giá tới cả triệu đồng một con | Báo Lao Động thông tin, ốc mượn hồn hay còn gọi là cua ẩn sĩ. Sở dĩ chúng có tên đặc biệt này là vì đây là loài vật thuộc giống giáp xác, thường sống và ẩn mình bên trong vỏ ốc rỗng và mang theo vỏ này khi di chuyển.Còn theo VTC News, ốc mượn hồn thường xuất hiện tại môi trường rừng ngập mặn, những nơi gần biển hoặc khu vực có khí hậu ẩm ướt.Chính những tập tính khác lạ của loài giáp xác bé nhỏ này đã tạo nên một sức hút mãnh liệt đối với giới trẻ.Loại ốc đặc biệt này được rất nhiều người tìm mua về chơi. Ảnh: VTC NewsTại Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới, nhiều khu vực bờ biển nơi mà ốc mượn hồn sinh sống đang dần bị bê tông hóa để phục vụ du lịch nên số lượng ốc mượn hồn ngoài tự nhiên không còn nhiều.Nhiều người đã nuôi loại ốc này. Trong vài năm trở lại đây, rất nhiều bạn trẻ ở Việt Nam đã tìm đến thú chơi ốc mượn hồn thay cho các loại vật đắt đỏ khác. Ngoài sự khác lạ, loại ốc này được ưa chuộng vì màu sắc đẹp, giá thành phù hợp với túi tiền của nhiều người.Hơn nữa, việc nuôi ốc mượn hồn không chỉ đơn giản là thú vui mà còn có thể giúp nhiều bạn trẻ phát triển kinh tế.Nông Thôn Việt cho hay, chị Nguyễn Hồng Kim Phụng (sinh năm 2005, Vĩnh Long) biết đến ốc mượn hồn cách đây chục năm và đã rất yêu thích loại ốc này. Thời đó, chị vẫn là học sinh, tiền cũng không có nhiều nên chỉ mua được 2-3 con ở cổng trường về nuôi, với giá chỉ từ 5.000-20.000 đồng/con. Sau đó, nhận thấy tiềm năng nên chị cũng thử nhập ốc mượn hồn về kinh doanh.Ốc mượn hồn có màu sắc bắt mắt. Ảnh: Dân ViệtKhoảng giữa năm 2017, chị Kim Phụng bắt đầu mở bán qua mạng và chia sẻ các kiến thức mình tìm hiểu và kinh nghiệm chăm sóc ốc mượn hồn.Theo chị Kim Phụng, ốc mượn hồn có nhiều loại khác nhau, có cả loại trong nước và nhập khẩu. Trong đó, những con ốc mượn hồn có nguồn gốc trong nước giá rẻ hơn nhiều so với loại ốc nhập khẩu. Loại ốc mượn hồn trong nước giá có thể chỉ 5 nghìn đồng một con hoặc vài chục đến vài trăm nghìn đồng một con. Nhưng các loại ốc mượn hồn nhập khẩu giá có thể lên đến 2-3 triệu đồng một con. Mỗi loại đều khác nhau về màu sắc, càng, đốt chân, râu, mắt… và mang một vẻ đẹp khác nhau.Nói về cách chăm sóc ốc mượn hồn, chị Kim Phụng cho biết thức ăn là rau củ quả, thịt, cá. Ốc mượn hồn cũng không ăn thường xuyên, 2 ngày cho ăn một lần vào buổi tối. Việc chăm sóc ốc mượn hồn không mất quá nhiều thời gian vì có thể nuôi chúng trong một bể, 6 tháng sẽ làm sạch môi trường sống của chúng một lần…Trong khi đó, VTC News cho biết, chị Nguyễn Thanh Phượng (Thanh Xuân, Hà Nội) quyết định sưu tập cho mình hàng nghìn con ốc mượn hồn được nhập khẩu từ nhiều nơi trên thế giới như Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia...Để duy trì đam mê, chị Phượng vừa nuôi vừa bán cho những người có cùng sở thích. Chị Phượng cho biết, giá của mỗi con ốc mượn hồn dao động từ 6 nghìn đồng đến vài triệu đồng tùy kích thước và độ hiếm. Đặc biệt, những ốc mượn hồn có tuổi đời trên 10 năm được bán với giá rất đắt.Chị Phượng chia sẻ, loài động vật này khá dễ nuôi và không tốn kém, chỉ cần cấp ẩm đầy đủ. Vào mùa hè, người nuôi nên đắp khăn ẩm lên miệng bể nuôi hoặc đặt chai nước đá treo bên trong bể, mùa đông có thể sử dụng thiết bị sưởi ấm. Diện tích bể nuôi tối thiểu từ 30x30cm với sức chứa từ 20-30 con, bên trong được trang trí thêm tiểu cảnh như gốc cây, hốc đá để giống với môi trường tự nhiên... | Trong đó, những con ốc mượn hồn có nguồn gốc trong nước giá rẻ hơn nhiều so với loại ốc nhập khẩu. Loại ốc mượn hồn trong nước giá có thể chỉ 5 nghìn đồng một con hoặc vài chục đến vài trăm nghìn đồng một con. Nhưng các loại ốc mượn hồn nhập khẩu giá có thể lên đến 2-3 triệu đồng một con. Nói về cách chăm sóc ốc mượn hồn, chị Kim Phụng cho biết thức ăn là rau củ quả, thịt, cá. Ốc mượn hồn cũng không ăn thường xuyên, 2 ngày cho ăn một lần vào buổi tối. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Báo Lao Động thông tin, ốc mượn hồn hay còn gọi là cua ẩn sĩ. Sở dĩ chúng có tên đặc biệt này là vì đây là loài vật thuộc giống giáp xác, thường sống và ẩn mình bên trong vỏ ốc rỗng và mang theo vỏ này khi di chuyển.Còn theo VTC News, ốc mượn hồn thường xuất hiện tại môi trường rừng ngập mặn, những nơi gần biển hoặc khu vực có khí hậu ẩm ướt.Chính những tập tính khác lạ của loài giáp xác bé nhỏ này đã tạo nên một sức hút mãnh liệt đối với giới trẻ.Loại ốc đặc biệt này được rất nhiều người tìm mua về chơi. Ảnh: VTC NewsTại Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới, nhiều khu vực bờ biển nơi mà ốc mượn hồn sinh sống đang dần bị bê tông hóa để phục vụ du lịch nên số lượng ốc mượn hồn ngoài tự nhiên không còn nhiều.Nhiều người đã nuôi loại ốc này. Trong vài năm trở lại đây, rất nhiều bạn trẻ ở Việt Nam đã tìm đến thú chơi ốc mượn hồn thay cho các loại vật đắt đỏ khác. Ngoài sự khác lạ, loại ốc này được ưa chuộng vì màu sắc đẹp, giá thành phù hợp với túi tiền của nhiều người.Hơn nữa, việc nuôi ốc mượn hồn không chỉ đơn giản là thú vui mà còn có thể giúp nhiều bạn trẻ phát triển kinh tế.Nông Thôn Việt cho hay, chị Nguyễn Hồng Kim Phụng (sinh năm 2005, Vĩnh Long) biết đến ốc mượn hồn cách đây chục năm và đã rất yêu thích loại ốc này. Thời đó, chị vẫn là học sinh, tiền cũng không có nhiều nên chỉ mua được 2-3 con ở cổng trường về nuôi, với giá chỉ từ 5.000-20.000 đồng/con. Sau đó, nhận thấy tiềm năng nên chị cũng thử nhập ốc mượn hồn về kinh doanh.Ốc mượn hồn có màu sắc bắt mắt. Ảnh: Dân ViệtKhoảng giữa năm 2017, chị Kim Phụng bắt đầu mở bán qua mạng và chia sẻ các kiến thức mình tìm hiểu và kinh nghiệm chăm sóc ốc mượn hồn.Theo chị Kim Phụng, ốc mượn hồn có nhiều loại khác nhau, có cả loại trong nước và nhập khẩu. Trong đó, những con ốc mượn hồn có nguồn gốc trong nước giá rẻ hơn nhiều so với loại ốc nhập khẩu. Loại ốc mượn hồn trong nước giá có thể chỉ 5 nghìn đồng một con hoặc vài chục đến vài trăm nghìn đồng một con. Nhưng các loại ốc mượn hồn nhập khẩu giá có thể lên đến 2-3 triệu đồng một con. Mỗi loại đều khác nhau về màu sắc, càng, đốt chân, râu, mắt… và mang một vẻ đẹp khác nhau.Nói về cách chăm sóc ốc mượn hồn, chị Kim Phụng cho biết thức ăn là rau củ quả, thịt, cá. Ốc mượn hồn cũng không ăn thường xuyên, 2 ngày cho ăn một lần vào buổi tối. Việc chăm sóc ốc mượn hồn không mất quá nhiều thời gian vì có thể nuôi chúng trong một bể, 6 tháng sẽ làm sạch môi trường sống của chúng một lần…Trong khi đó, VTC News cho biết, chị Nguyễn Thanh Phượng (Thanh Xuân, Hà Nội) quyết định sưu tập cho mình hàng nghìn con ốc mượn hồn được nhập khẩu từ nhiều nơi trên thế giới như Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia...Để duy trì đam mê, chị Phượng vừa nuôi vừa bán cho những người có cùng sở thích. Chị Phượng cho biết, giá của mỗi con ốc mượn hồn dao động từ 6 nghìn đồng đến vài triệu đồng tùy kích thước và độ hiếm. Đặc biệt, những ốc mượn hồn có tuổi đời trên 10 năm được bán với giá rất đắt.Chị Phượng chia sẻ, loài động vật này khá dễ nuôi và không tốn kém, chỉ cần cấp ẩm đầy đủ. Vào mùa hè, người nuôi nên đắp khăn ẩm lên miệng bể nuôi hoặc đặt chai nước đá treo bên trong bể, mùa đông có thể sử dụng thiết bị sưởi ấm. Diện tích bể nuôi tối thiểu từ 30x30cm với sức chứa từ 20-30 con, bên trong được trang trí thêm tiểu cảnh như gốc cây, hốc đá để giống với môi trường tự nhiên... [/INST]
Trong đó, những con ốc mượn hồn có nguồn gốc trong nước giá rẻ hơn nhiều so với loại ốc nhập khẩu. Loại ốc mượn hồn trong nước giá có thể chỉ 5 nghìn đồng một con hoặc vài chục đến vài trăm nghìn đồng một con. Nhưng các loại ốc mượn hồn nhập khẩu giá có thể lên đến 2-3 triệu đồng một con. Nói về cách chăm sóc ốc mượn hồn, chị Kim Phụng cho biết thức ăn là rau củ quả, thịt, cá. Ốc mượn hồn cũng không ăn thường xuyên, 2 ngày cho ăn một lần vào buổi tối. </s> |
Camera MobiCAM mở thêm chi nhánh mới tại Mỹ Tho | Tưng bừng khuyến mãi khai trươngAnh Huỳnh Ngọc Tài (tài xế ở TP. Bến Tre) cho biết: Hai năm trước, từ lời giới thiệu của các “bạn hữu đường xa”, anh mang xe lên TP.HCM để lắp đặt camera giám sát hành trình cho chiếc xe tải. Hai năm nay, camera luôn chạy ổn định và giúp ích rất nhiều cho anh trong việc giao nông sản ở miền Tây lên chợ đầu mối Thủ Đức mỗi ngày.Ngày 10/12, biết tin MobiCAM khai trương chi nhánh ở Mỹ Tho có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, anh đưa ngay chiếc xe tải còn lại đến để lắp đặt.Theo đại diện MobiCAM, nhân dịp khai trương chi nhánh mới tại 426 Nguyễn Thị Thập, phường 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, chi nhánh có chương trình ưu đãi hấp dẫn từ ngày 25/11/2023 đến hết ngày 31/12/2023.Theo đó, khi mua sản phẩm 5G GPS ESIM trị giá 1.200.000 đồng, khách hàng được sở hữu ngay một thiết bị giám sát hành trình thế hệ mới và được tặng thêm 2 năm phí dịch vụ máy chủ.Ngay trong ngày khai trương chi nhánh Mỹ Tho, anh Huỳnh Minh Khánh (tài xế ở Trà Vinh) đầu tư lắp thiết bị MobiCAM 2CH giá chỉ 2.490.000 đồng. Anh Khánh đánh giá thiết bị có giá vừa túi tiền với các tính năng cảnh báo thông minh, rất tiện lợi và hiện đại.Được biết trong dịp khai trương, MobiCAM còn hỗ trợ phù hiệu Hợp tác xã với giá 0 đồng cho tất cả các khách hàng mua sản phẩm thời gian này.Không ngừng cải tiến để nâng cao chất lượngMobiCAM là một trong những thương hiệu tiên phong nghiên cứu và phát triển sản phẩm camera giám sát cho phương tiện vận tải. Các sản phẩm của MobiCAM được trải qua các quá trình kiểm nghiệm nghiêm ngặt và được cấp các chứng chỉ quan trọng như TCVN13396, QCVN31, QCVN117...Qua hơn 5 năm hoạt động, MobiCAM nỗ lực ghi điểm với khách hàng lẫn các đại lý bán hàng bởi các sản phẩm hoạt động ổn định, bền bỉ với nhiều điều kiện hoạt động khắc nghiệt của ngành vận tải như nhiệt độ cao, rung lắc mạnh và điện áp thiếu ổn định...Theo đại diện thương hiệu, vượt qua khó khăn của đại dịch, MobiCAM đầu tư mở thêm các chi nhánh mới tại các tỉnh thành nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.Các sản phẩm dịch vụ của công ty liên tục được cải tiến bổ sung thêm nhiều tính năng để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. MobiCAM cũng xây dựng các gói sản phẩm, dịch vụ với nhiều ưu đãi để đồng hành và chia sẻ cùng khách hàng trong giai đoạn khó khăn.Với đội ngũ gồm những kỹ sư trẻ có niềm đam mê và mong muốn tạo ra những sản phẩm công nghệ có tính năng ưu việt và sử dụng cho các phương tiện vận tải, các sản phẩm của MobiCAM có thể tích hợp nhiều giải pháp như: Giám sát nhiên liệu, nhiệt độ, cảnh báo AI, đếm hành khách…, sẵn sàng phát triển và tuỳ biến các ứng dụng để phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.Ứng dụng MobiCAM trên hệ điều hành IOS lẫn Android liên tục được cải tiến, tối ưu hóa nhiều về màu sắc, hình ảnh, bố cục cũng như các tính năng giúp khách hàng dễ theo dõi, dễ thao tác và dễ quản lý hơn.Tại MobiCAM, khách hàng không chỉ tìm thấy nhiều model camera giám sát hành trình theo chuẩn Nghị định 10/2020/NĐ-CP mà còn có thể trang bị cho chiếc ô tô cưng của mình các món đồ chơi công nghệ như thiết bị định vị, phụ kiện camera, giám sát hành trình dành cho xe gắn máy…Để biết thêm thông tin chi tiết, khách hàng liên hệ: Điện thoại: 0899.191.919 - 0901.279.279 Website: www.mobicam.vn Zalo OA: MOBICAM - Camera giám sát hành trình Địa chỉ: 45 đường số 5, KDC Thăng Long Home, phường Tam Phú, TP Thủ Đức. TP.HCM Chi nhánh 1: Khu phố Song Vĩnh, phường Tân Phước, Thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chi nhánh 2: 426 Nguyễn Thị Thập, Phường 6, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.Vĩnh Phú | Theo đại diện MobiCAM, nhân dịp khai trương chi nhánh mới tại 426 Nguyễn Thị Thập, phường 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, chi nhánh có chương trình ưu đãi hấp dẫn từ ngày 25/11/2023 đến hết ngày 31/12/2023. Ngay trong ngày khai trương chi nhánh Mỹ Tho, anh Huỳnh Minh Khánh (tài xế ở Trà Vinh) đầu tư lắp thiết bị MobiCAM 2CH giá chỉ 2.490.000 đồng. TP.HCM Chi nhánh 1: Khu phố Song Vĩnh, phường Tân Phước, Thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chi nhánh 2: 426 Nguyễn Thị Thập, Phường 6, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tưng bừng khuyến mãi khai trươngAnh Huỳnh Ngọc Tài (tài xế ở TP. Bến Tre) cho biết: Hai năm trước, từ lời giới thiệu của các “bạn hữu đường xa”, anh mang xe lên TP.HCM để lắp đặt camera giám sát hành trình cho chiếc xe tải. Hai năm nay, camera luôn chạy ổn định và giúp ích rất nhiều cho anh trong việc giao nông sản ở miền Tây lên chợ đầu mối Thủ Đức mỗi ngày.Ngày 10/12, biết tin MobiCAM khai trương chi nhánh ở Mỹ Tho có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, anh đưa ngay chiếc xe tải còn lại đến để lắp đặt.Theo đại diện MobiCAM, nhân dịp khai trương chi nhánh mới tại 426 Nguyễn Thị Thập, phường 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, chi nhánh có chương trình ưu đãi hấp dẫn từ ngày 25/11/2023 đến hết ngày 31/12/2023.Theo đó, khi mua sản phẩm 5G GPS ESIM trị giá 1.200.000 đồng, khách hàng được sở hữu ngay một thiết bị giám sát hành trình thế hệ mới và được tặng thêm 2 năm phí dịch vụ máy chủ.Ngay trong ngày khai trương chi nhánh Mỹ Tho, anh Huỳnh Minh Khánh (tài xế ở Trà Vinh) đầu tư lắp thiết bị MobiCAM 2CH giá chỉ 2.490.000 đồng. Anh Khánh đánh giá thiết bị có giá vừa túi tiền với các tính năng cảnh báo thông minh, rất tiện lợi và hiện đại.Được biết trong dịp khai trương, MobiCAM còn hỗ trợ phù hiệu Hợp tác xã với giá 0 đồng cho tất cả các khách hàng mua sản phẩm thời gian này.Không ngừng cải tiến để nâng cao chất lượngMobiCAM là một trong những thương hiệu tiên phong nghiên cứu và phát triển sản phẩm camera giám sát cho phương tiện vận tải. Các sản phẩm của MobiCAM được trải qua các quá trình kiểm nghiệm nghiêm ngặt và được cấp các chứng chỉ quan trọng như TCVN13396, QCVN31, QCVN117...Qua hơn 5 năm hoạt động, MobiCAM nỗ lực ghi điểm với khách hàng lẫn các đại lý bán hàng bởi các sản phẩm hoạt động ổn định, bền bỉ với nhiều điều kiện hoạt động khắc nghiệt của ngành vận tải như nhiệt độ cao, rung lắc mạnh và điện áp thiếu ổn định...Theo đại diện thương hiệu, vượt qua khó khăn của đại dịch, MobiCAM đầu tư mở thêm các chi nhánh mới tại các tỉnh thành nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.Các sản phẩm dịch vụ của công ty liên tục được cải tiến bổ sung thêm nhiều tính năng để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. MobiCAM cũng xây dựng các gói sản phẩm, dịch vụ với nhiều ưu đãi để đồng hành và chia sẻ cùng khách hàng trong giai đoạn khó khăn.Với đội ngũ gồm những kỹ sư trẻ có niềm đam mê và mong muốn tạo ra những sản phẩm công nghệ có tính năng ưu việt và sử dụng cho các phương tiện vận tải, các sản phẩm của MobiCAM có thể tích hợp nhiều giải pháp như: Giám sát nhiên liệu, nhiệt độ, cảnh báo AI, đếm hành khách…, sẵn sàng phát triển và tuỳ biến các ứng dụng để phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.Ứng dụng MobiCAM trên hệ điều hành IOS lẫn Android liên tục được cải tiến, tối ưu hóa nhiều về màu sắc, hình ảnh, bố cục cũng như các tính năng giúp khách hàng dễ theo dõi, dễ thao tác và dễ quản lý hơn.Tại MobiCAM, khách hàng không chỉ tìm thấy nhiều model camera giám sát hành trình theo chuẩn Nghị định 10/2020/NĐ-CP mà còn có thể trang bị cho chiếc ô tô cưng của mình các món đồ chơi công nghệ như thiết bị định vị, phụ kiện camera, giám sát hành trình dành cho xe gắn máy…Để biết thêm thông tin chi tiết, khách hàng liên hệ: Điện thoại: 0899.191.919 - 0901.279.279 Website: www.mobicam.vn Zalo OA: MOBICAM - Camera giám sát hành trình Địa chỉ: 45 đường số 5, KDC Thăng Long Home, phường Tam Phú, TP Thủ Đức. TP.HCM Chi nhánh 1: Khu phố Song Vĩnh, phường Tân Phước, Thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chi nhánh 2: 426 Nguyễn Thị Thập, Phường 6, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.Vĩnh Phú [/INST]
Theo đại diện MobiCAM, nhân dịp khai trương chi nhánh mới tại 426 Nguyễn Thị Thập, phường 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, chi nhánh có chương trình ưu đãi hấp dẫn từ ngày 25/11/2023 đến hết ngày 31/12/2023. Ngay trong ngày khai trương chi nhánh Mỹ Tho, anh Huỳnh Minh Khánh (tài xế ở Trà Vinh) đầu tư lắp thiết bị MobiCAM 2CH giá chỉ 2.490.000 đồng. TP.HCM Chi nhánh 1: Khu phố Song Vĩnh, phường Tân Phước, Thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chi nhánh 2: 426 Nguyễn Thị Thập, Phường 6, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. </s> |
Lãi suất huy động gần như 'rơi tự do' trong năm 2023 | Năm 2023, các ngân hàng liên tục giảm lãi suất huy động theo chính sách điều hành của Ngân hàng Nhà nước, nhưng nếu nhìn lại mặt bằng lãi suất hồi đầu năm, khó có thể ngờ giảm sâu như vậy.Cuối năm 2022, giữa bối cảnh các ngân hàng chạy đua tăng lãi suất huy động nhằm thu hút tiền gửi để giải cơn “khát vốn” của doanh nghiệp, kỳ hạn từ 12 tháng phổ biến ở mức trên 10%.Các ngân hàng thương mại, thông qua Hiệp hội ngân hàng, thống nhất khống chế lãi suất huy động tối đa 9,5%/năm kể từ ngày 15/12/2022.Tuy nhiên, cuộc đua lãi suất huy động tiếp tục “nóng” đầu năm 2023. Bất chấp việc thoả thuận như trên, không ít ngân hàng mặc dù niêm yết chỉ từ 9-9,3%/năm, nhưng thực tế lại ngầm trả lãi lên tới 10,5%, thậm chí 12,5%/năm.Thời điểm đầu năm 2023, lãi suất trần theo quy định của NHNN đối với huy động tiền gửi có kỳ hạn từ 1-6 tháng là 6%/năm. 100% các ngân hàng thương mại cổ phần đều niêm yết mức lãi suất tối đa cho tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng. Nhóm Big4 cũng để kỳ hạn này lên đến 5,7%/năm vào quý I/2023.Sau 4 lần điều chỉnh lãi suất điều hành từ tháng 3-6/2023, lãi suất tối đa theo quy định của NHNN đối với tiền gửi kỳ hạn 1-6 tháng là 4,75%. Hiện, không còn ngân hàng nào áp dụng mức lãi suất tối đa đối với các kỳ hạn này, chỉ phổ biến từ 3-3,8%/năm.Thậm chí, nhóm Big4 cũng như một số ngân hàng TMCP đưa lãi suất các kỳ hạn này về dưới 3%/năm. Tại Vietcombank, kỳ hạn này về chỉ còn từ 1,9-2,2%/năm.Với diễn biến như trên, lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-6 tháng giảm bình quân khoảng từ 2,5-3%/năm trong năm 2023.Đáng chú ý là kỳ hạn từ 6-12 tháng. Như đã nói ở trên, cơn khát tiền mặt thời điểm đầu năm 2023 khiến một số nhà băng phải “phá rào” lãi suất.Có ngân hàng thương mại cổ phần, dù niêm yết lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6-12 tháng từ 8,5-9,3%/năm, nhưng thực tế trả lên tới 11,5%/năm cho kỳ hạn 6 tháng và 12,5%/năm kỳ hạn 12 tháng. Tới 31/12, lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng và 12 tháng còn lần lượt là 5,3-5,4%/năm.Như vậy, lãi suất huy động kỳ hạn 6-12 tháng tại nhà băng này giảm lần lượt từ 6,2 đến 7,1%/năm. Đây là mức giảm khó ai có thể tưởng tượng nổi tại thời điểm một năm trước.Cũng tại tháng 1/2023, lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng tại Sacombank là 9,6%/năm và VietBank là 11%. Đến 31/12, lãi suất cùng kỳ hạn tại hai ngân hàng này lần lượt là 5% và 5,7%/năm, tương đương mức giảm lần lượt 4,6-5,3%/năm.Điều tương tự cũng diễn ra với các ngân hàng còn lại, mức chênh lệch lãi suất kỳ hạn 6 tháng tại Techcombank giữa hai thời điểm tháng 1 và tháng 12/2023 lên đến 5,05%. Còn tại ACB, chênh lệch lãi suất kỳ hạn 6 tháng là 3,5%/năm.Một số ngân hàng có lãi suất tương đồng với Techcombank và ACB là VPBank, TPBank, Sacombank, mức chênh lệch giữa thời điểm đầu năm và cuối năm cũng diễn ra theo kịch bản tương tự.Thực tế, nếu so với hồi đầu năm, lãi suất huy động giảm khoảng 3-3,5% trong năm 2023.Còn nếu so với mức ngân hàng “ngầm thoả thuận” thời điểm đầu năm, lãi suất huy động giảm khoảng trên dưới 5%/năm.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG NGÀY 31/12/2023 NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG HDBANK 3,65 3,65 5,5 5,2 5,7 6,5 KIENLONGBANK 3,95 3,95 5,4 5,6 5,7 6,2 NCB 4,25 4,25 5,35 5,45 5,7 6 ABBANK 3,2 3,5 5,3 5 4,3 4 VIETBANK 3,8 4 5,3 5,4 5,7 6,1 BAOVIETBANK 4,2 4,55 5,3 5,4 5,6 6 VIET A BANK 4,3 4,3 5,3 5,3 5,6 6 PVCOMBANK 3,35 3,35 5,3 5,3 5,4 5,7 GPBANK 4,05 4,05 5,25 5,25 5,45 5,55 BAC A BANK 3,8 4 5,2 5,3 5,5 5,85 SHB 3,5 3,8 5,2 5,4 5,6 6,1 CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 OCB 3,8 4 5,1 5,2 5,4 6,1 BVBANK 3,8 3,9 5,05 5,2 5,5 5,55 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 PGBANK 3,1 3,5 4,9 5,3 5,8 6,1 OCEANBANK 3,7 3,9 4,8 5 5,5 5,7 LPBANK 3,5 3,7 4,8 4,9 5,3 5,7 VIB 3,4 3,5 4,7 4,7 5,1 EXIMBANK 3,5 3,8 4,7 5,1 5,2 5,6 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 TECHCOMBANK 3,45 3,65 4,45 4,5 4,75 4,75 TPBANK 3,2 3,4 4,4 5 5,3 MB 2,9 3,2 4,4 4,6 4,9 5,4 SEABANK 3,6 3,8 4,4 4,55 5 5,1 VPBANK 3,3 3,4 4,3 4,3 5,1 5,1 SAIGONBANK 2,8 3 4,2 4,4 5,1 5,5 MSB 3,5 3,5 4,2 4,2 4,9 4,9 ACB 2,6 2,9 3,9 4,1 4,7 BIDV 2,3 2,6 3,6 3,6 5 5 AGRIBANK 2 2,5 3,6 3,6 5 5 VIETINBANK 2,2 2,2 3,5 3,5 5 5 SCB 1,95 2,25 3,25 3,25 4,85 4,85 VIETCOMBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8Bên cạnh việc tạo dư địa để giảm lãi suất cho vay, việc các ngân hàng giảm lãi suất huy động xuống mức thấp chưa từng có cũng là một trong những giải pháp “chữa bệnh thừa tiền” trong gần một năm qua.Trong các cuộc họp của NHNN về hoạt động tín dụng, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú không ít lần nhắc lại thực trạng toàn hệ thống ngân hàng đang phải "chữa bệnh thừa tiền". Cũng giống như các doanh nghiệp bị tồn kho hàng hóa, các ngân hàng thương mại cũng đang tồn kho tiền.Theo Ngân hàng Nhà nước, mức tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống vẫn thấp so với các năm trước, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ các yếu tố khách quan như tác động của đầu tư, sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng. Một số nhóm khách hàng có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng điều kiện vay vốn; tác động từ khả năng hấp thụ vốn của nhóm bất động sản… | Tuy nhiên, cuộc đua lãi suất huy động tiếp tục “nóng” đầu năm 2023. Với diễn biến như trên, lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-6 tháng giảm bình quân khoảng từ 2,5-3%/năm trong năm 2023. Như vậy, lãi suất huy động kỳ hạn 6-12 tháng tại nhà băng này giảm lần lượt từ 6,2 đến 7,1%/năm. Cũng tại tháng 1/2023, lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng tại Sacombank là 9,6%/năm và VietBank là 11%. Thực tế, nếu so với hồi đầu năm, lãi suất huy động giảm khoảng 3-3,5% trong năm 2023. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Năm 2023, các ngân hàng liên tục giảm lãi suất huy động theo chính sách điều hành của Ngân hàng Nhà nước, nhưng nếu nhìn lại mặt bằng lãi suất hồi đầu năm, khó có thể ngờ giảm sâu như vậy.Cuối năm 2022, giữa bối cảnh các ngân hàng chạy đua tăng lãi suất huy động nhằm thu hút tiền gửi để giải cơn “khát vốn” của doanh nghiệp, kỳ hạn từ 12 tháng phổ biến ở mức trên 10%.Các ngân hàng thương mại, thông qua Hiệp hội ngân hàng, thống nhất khống chế lãi suất huy động tối đa 9,5%/năm kể từ ngày 15/12/2022.Tuy nhiên, cuộc đua lãi suất huy động tiếp tục “nóng” đầu năm 2023. Bất chấp việc thoả thuận như trên, không ít ngân hàng mặc dù niêm yết chỉ từ 9-9,3%/năm, nhưng thực tế lại ngầm trả lãi lên tới 10,5%, thậm chí 12,5%/năm.Thời điểm đầu năm 2023, lãi suất trần theo quy định của NHNN đối với huy động tiền gửi có kỳ hạn từ 1-6 tháng là 6%/năm. 100% các ngân hàng thương mại cổ phần đều niêm yết mức lãi suất tối đa cho tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng. Nhóm Big4 cũng để kỳ hạn này lên đến 5,7%/năm vào quý I/2023.Sau 4 lần điều chỉnh lãi suất điều hành từ tháng 3-6/2023, lãi suất tối đa theo quy định của NHNN đối với tiền gửi kỳ hạn 1-6 tháng là 4,75%. Hiện, không còn ngân hàng nào áp dụng mức lãi suất tối đa đối với các kỳ hạn này, chỉ phổ biến từ 3-3,8%/năm.Thậm chí, nhóm Big4 cũng như một số ngân hàng TMCP đưa lãi suất các kỳ hạn này về dưới 3%/năm. Tại Vietcombank, kỳ hạn này về chỉ còn từ 1,9-2,2%/năm.Với diễn biến như trên, lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-6 tháng giảm bình quân khoảng từ 2,5-3%/năm trong năm 2023.Đáng chú ý là kỳ hạn từ 6-12 tháng. Như đã nói ở trên, cơn khát tiền mặt thời điểm đầu năm 2023 khiến một số nhà băng phải “phá rào” lãi suất.Có ngân hàng thương mại cổ phần, dù niêm yết lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6-12 tháng từ 8,5-9,3%/năm, nhưng thực tế trả lên tới 11,5%/năm cho kỳ hạn 6 tháng và 12,5%/năm kỳ hạn 12 tháng. Tới 31/12, lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng và 12 tháng còn lần lượt là 5,3-5,4%/năm.Như vậy, lãi suất huy động kỳ hạn 6-12 tháng tại nhà băng này giảm lần lượt từ 6,2 đến 7,1%/năm. Đây là mức giảm khó ai có thể tưởng tượng nổi tại thời điểm một năm trước.Cũng tại tháng 1/2023, lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng tại Sacombank là 9,6%/năm và VietBank là 11%. Đến 31/12, lãi suất cùng kỳ hạn tại hai ngân hàng này lần lượt là 5% và 5,7%/năm, tương đương mức giảm lần lượt 4,6-5,3%/năm.Điều tương tự cũng diễn ra với các ngân hàng còn lại, mức chênh lệch lãi suất kỳ hạn 6 tháng tại Techcombank giữa hai thời điểm tháng 1 và tháng 12/2023 lên đến 5,05%. Còn tại ACB, chênh lệch lãi suất kỳ hạn 6 tháng là 3,5%/năm.Một số ngân hàng có lãi suất tương đồng với Techcombank và ACB là VPBank, TPBank, Sacombank, mức chênh lệch giữa thời điểm đầu năm và cuối năm cũng diễn ra theo kịch bản tương tự.Thực tế, nếu so với hồi đầu năm, lãi suất huy động giảm khoảng 3-3,5% trong năm 2023.Còn nếu so với mức ngân hàng “ngầm thoả thuận” thời điểm đầu năm, lãi suất huy động giảm khoảng trên dưới 5%/năm.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG NGÀY 31/12/2023 NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG HDBANK 3,65 3,65 5,5 5,2 5,7 6,5 KIENLONGBANK 3,95 3,95 5,4 5,6 5,7 6,2 NCB 4,25 4,25 5,35 5,45 5,7 6 ABBANK 3,2 3,5 5,3 5 4,3 4 VIETBANK 3,8 4 5,3 5,4 5,7 6,1 BAOVIETBANK 4,2 4,55 5,3 5,4 5,6 6 VIET A BANK 4,3 4,3 5,3 5,3 5,6 6 PVCOMBANK 3,35 3,35 5,3 5,3 5,4 5,7 GPBANK 4,05 4,05 5,25 5,25 5,45 5,55 BAC A BANK 3,8 4 5,2 5,3 5,5 5,85 SHB 3,5 3,8 5,2 5,4 5,6 6,1 CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 OCB 3,8 4 5,1 5,2 5,4 6,1 BVBANK 3,8 3,9 5,05 5,2 5,5 5,55 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 PGBANK 3,1 3,5 4,9 5,3 5,8 6,1 OCEANBANK 3,7 3,9 4,8 5 5,5 5,7 LPBANK 3,5 3,7 4,8 4,9 5,3 5,7 VIB 3,4 3,5 4,7 4,7 5,1 EXIMBANK 3,5 3,8 4,7 5,1 5,2 5,6 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 TECHCOMBANK 3,45 3,65 4,45 4,5 4,75 4,75 TPBANK 3,2 3,4 4,4 5 5,3 MB 2,9 3,2 4,4 4,6 4,9 5,4 SEABANK 3,6 3,8 4,4 4,55 5 5,1 VPBANK 3,3 3,4 4,3 4,3 5,1 5,1 SAIGONBANK 2,8 3 4,2 4,4 5,1 5,5 MSB 3,5 3,5 4,2 4,2 4,9 4,9 ACB 2,6 2,9 3,9 4,1 4,7 BIDV 2,3 2,6 3,6 3,6 5 5 AGRIBANK 2 2,5 3,6 3,6 5 5 VIETINBANK 2,2 2,2 3,5 3,5 5 5 SCB 1,95 2,25 3,25 3,25 4,85 4,85 VIETCOMBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8Bên cạnh việc tạo dư địa để giảm lãi suất cho vay, việc các ngân hàng giảm lãi suất huy động xuống mức thấp chưa từng có cũng là một trong những giải pháp “chữa bệnh thừa tiền” trong gần một năm qua.Trong các cuộc họp của NHNN về hoạt động tín dụng, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú không ít lần nhắc lại thực trạng toàn hệ thống ngân hàng đang phải "chữa bệnh thừa tiền". Cũng giống như các doanh nghiệp bị tồn kho hàng hóa, các ngân hàng thương mại cũng đang tồn kho tiền.Theo Ngân hàng Nhà nước, mức tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống vẫn thấp so với các năm trước, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ các yếu tố khách quan như tác động của đầu tư, sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng. Một số nhóm khách hàng có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng điều kiện vay vốn; tác động từ khả năng hấp thụ vốn của nhóm bất động sản… [/INST]
Tuy nhiên, cuộc đua lãi suất huy động tiếp tục “nóng” đầu năm 2023. Với diễn biến như trên, lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-6 tháng giảm bình quân khoảng từ 2,5-3%/năm trong năm 2023. Như vậy, lãi suất huy động kỳ hạn 6-12 tháng tại nhà băng này giảm lần lượt từ 6,2 đến 7,1%/năm. Cũng tại tháng 1/2023, lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng tại Sacombank là 9,6%/năm và VietBank là 11%. Thực tế, nếu so với hồi đầu năm, lãi suất huy động giảm khoảng 3-3,5% trong năm 2023. </s> |
Mất tiền vì gửi tiết kiệm tại tiệm vàng | Hai tuần qua, hàng chục người dân thường xuyên tập trung trước cửa hàng vàng bạc Tám Nhâm của gia đình ông Nguyễn Vĩnh Tám, 54 tuổi, trú xã Công Thành, huyện Yên Thành, yêu cầu trả lại tiền tiết kiệm.Bà Nguyệt, 64 tuổi, trú xã Mỹ Thành, kể đầu năm 2016 gia đình gửi 160 triệu đồng vào tiệm vàng Tám Nhâm với kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 9,6% một năm. Bà được trao một "sổ tiết kiệm" màu vàng, đóng dấu đỏ của doanh nghiệp, ghi nội dung là "quỹ tiết kiệm", số tiền gửi, thời gian gửi, lãi suất, kỳ hạn... Chủ cơ sở cam kết "thủ tục đơn giản, rút lúc nào cũng được".Vài tháng đầu tiên, bà Nguyệt nhận lãi suất đầy đủ, nhưng đến cuối năm 2016 thì không còn được trả lãi, do phía tiệm vàng phản hồi "gặp sự cố, bị mất khả năng thanh khoản". Bà nhiều lần đến gặp vợ chồng ông Tám xin trả lại số tiền gốc đã gửi, song không nhận được phản hồi tích cực."Lúc đó thấy lãi suất của tiệm vàng cao hơn ngân hàng khoảng 3% một năm nên vợ chồng đầu tư. Hơn nữa, rất nhiều người ở trong và ngoài xã gửi tiền vào, ai cũng tin tưởng mà không lường trước rủi ro", bà Nguyệt nói. 8 năm qua, gia đình bà gặp túng thiếu, lúc bệnh tật cũng phải đi vay tiền chữa trị do khoản tích góp đã gửi tiệm vàng hết."Sổ tiết kiệm" doanh nghiệp Tám Nhâm trao cho người dân sau khi họ gửi tiền vào tiệm vàng hồi năm 2016. Ảnh:Đức HùngCũng tin vào hứa hẹn trả lãi suất cao, ông Thành, 72 tuổi, trú xã Mỹ Thành, cho biết đã gửi gần một tỷ đồng, nhận lại hai được "sổ tiết kiệm" cùng vài tháng tiền lãi từ tiệm vàng Tám Nhâm năm 2016. Khoản này do hai con ông đi xuất khẩu lao động gửi về nhờ bố mẹ giữ để sau này về nước xây nhà."Tám với tôi có quan hệ họ hàng. Lúc tiệm vàng thông báo mất khả năng thanh khoản, tôi yêu cầu trả tiền gốc và được thanh toán khoảng 200 triệu đồng. Hiện còn hơn 700 triệu đồng trong hai sổ tiết kiệm không biết khi nào có thể nhận lại. Gia đình bất hòa, lục đục từ việc này", ông Thành kể.Ông Nguyễn Vĩnh Tám, chủ tiệm vàng Tám Nhâm, giải thích trước đây làm kinh doanh đa ngành, tích góp được hàng chục tỷ đồng, mở tiệm vàng đầu năm 2016. Sau đó nhiều người dân thấy ông làm ăn uy tín nên gửi tiền lấy lãi, do lãi suất mà doanh nghiệp đưa ra cao hơn ngân hàng, chênh lệch khoảng 3% một năm.Ông Tám xác nhận hàng trăm người ở huyện Yên Thành đã gửi hơn 33 tỷ đồng vào tiệm vàng để lấy lãi, người ít vài chục triệu đồng, người nhiều cả tỷ. Doanh nghiệp sau đó cấp cho khách hàng "sổ tiết kiệm", mục đích "để cho đẹp, tăng sự uy tín, chứ không lừa gì ai"."Tháng 10/2016, doanh nghiệp mất khả năng thanh khoản, do nhiều cá nhân và công ty vay tiền của gia đình tôi đầu tư song bị vỡ nợ hàng chục tỷ đồng. Tám năm qua vợ chồng đã bán tài sản, đất đai lấy tiền hoàn trả gần 23 tỷ đồng cho 196 người từng gửi tiết kiệm vào tiệm vàng (đạt 80%)", ông Tám nói.Ông Nguyễn Vĩnh Tám, chủ tiệm vàng, cho biết sau sự cố đã không rời khỏi địa phương mà ở lại bán tài sản, đất đai khắc phục hậu quả, kiện đối tác đang nợ tiền mình. Ảnh:Đức HùngHiện còn hơn 100 người bị tiệm vàng nợ hơn 9 tỷ đồng. Theo ông Tám, nhiều năm qua chủ nợ tạo điều kiện để gia đình làm ăn trả dần. Tuy nhiên, gần đây có dự án làm đường, gia đình được đền bù hơn 100 triệu đồng, song nhiều người tung tin là ông nhận tiền tỷ rồi đầu tư mở showroom ôtô nên tập trung đòi tiền."8 năm kể từ khi xảy ra sự cố, tiệm vàng vẫn hoạt động song không đạt doanh thu tốt như xưa. Hiện nay tôi có 70 con nợ, đang khởi kiện nhiều người để đòi lại tiền. Nếu người dân thông cảm và hợp tác để tôi đấu tranh đòi nợ thì khoản tiết kiệm hơn 9 tỷ đồng chưa thanh toán trả nửa năm là trả xong", ông Tám cho hay.Lãnh đạo xã Công Thành cho biết việc nợ nần giữa ông Tám và khách hàng kéo dài nhiều năm qua, gần đây nhiều người dân tập trung đông tại tiệm vàng để đòi tiền do nghĩ gia đình chủ tiệm vàng vẫn còn nhiều tài sản đứng tên chính chủ. Xã đã cử các lực lượng giám sát, tránh gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự.Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Nghệ An, Tám Nhâm không được cấp phép trong hoạt động ngân hàng, việc doanh nghiệp phát hành sổ tiết kiệm và huy động tiền gửi trong dân là không đúng quy định.Công an huyện Yên Thành cho hay đã tiếp nhận đơn tố cáo của nhiều người dân và đang xác minh, phân loại xử lý theo thẩm quyền.Khoản 2, điều 8 Luật Các tổ chức tín dụng nghiêm cấm cá nhân, tổ chức không phải là tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khoán của công ty chứng khoán.*Tên nạn nhân đã thay đổi.Đức Hùng | Nghệ AnHàng trăm người dân ở huyện Yên Thành gửi tiền tiết kiệm vào tiệm vàng để nhận lãi cao, nhưng không được trả tiền lãi lẫn gốc suốt 8 năm. 8 năm qua, gia đình bà gặp túng thiếu, lúc bệnh tật cũng phải đi vay tiền chữa trị do khoản tích góp đã gửi tiệm vàng hết. "Sổ tiết kiệm" doanh nghiệp Tám Nhâm trao cho người dân sau khi họ gửi tiền vào tiệm vàng hồi năm 2016. Lúc tiệm vàng thông báo mất khả năng thanh khoản, tôi yêu cầu trả tiền gốc và được thanh toán khoảng 200 triệu đồng. Ông Nguyễn Vĩnh Tám, chủ tiệm vàng Tám Nhâm, giải thích trước đây làm kinh doanh đa ngành, tích góp được hàng chục tỷ đồng, mở tiệm vàng đầu năm 2016. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hai tuần qua, hàng chục người dân thường xuyên tập trung trước cửa hàng vàng bạc Tám Nhâm của gia đình ông Nguyễn Vĩnh Tám, 54 tuổi, trú xã Công Thành, huyện Yên Thành, yêu cầu trả lại tiền tiết kiệm.Bà Nguyệt, 64 tuổi, trú xã Mỹ Thành, kể đầu năm 2016 gia đình gửi 160 triệu đồng vào tiệm vàng Tám Nhâm với kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 9,6% một năm. Bà được trao một "sổ tiết kiệm" màu vàng, đóng dấu đỏ của doanh nghiệp, ghi nội dung là "quỹ tiết kiệm", số tiền gửi, thời gian gửi, lãi suất, kỳ hạn... Chủ cơ sở cam kết "thủ tục đơn giản, rút lúc nào cũng được".Vài tháng đầu tiên, bà Nguyệt nhận lãi suất đầy đủ, nhưng đến cuối năm 2016 thì không còn được trả lãi, do phía tiệm vàng phản hồi "gặp sự cố, bị mất khả năng thanh khoản". Bà nhiều lần đến gặp vợ chồng ông Tám xin trả lại số tiền gốc đã gửi, song không nhận được phản hồi tích cực."Lúc đó thấy lãi suất của tiệm vàng cao hơn ngân hàng khoảng 3% một năm nên vợ chồng đầu tư. Hơn nữa, rất nhiều người ở trong và ngoài xã gửi tiền vào, ai cũng tin tưởng mà không lường trước rủi ro", bà Nguyệt nói. 8 năm qua, gia đình bà gặp túng thiếu, lúc bệnh tật cũng phải đi vay tiền chữa trị do khoản tích góp đã gửi tiệm vàng hết."Sổ tiết kiệm" doanh nghiệp Tám Nhâm trao cho người dân sau khi họ gửi tiền vào tiệm vàng hồi năm 2016. Ảnh:Đức HùngCũng tin vào hứa hẹn trả lãi suất cao, ông Thành, 72 tuổi, trú xã Mỹ Thành, cho biết đã gửi gần một tỷ đồng, nhận lại hai được "sổ tiết kiệm" cùng vài tháng tiền lãi từ tiệm vàng Tám Nhâm năm 2016. Khoản này do hai con ông đi xuất khẩu lao động gửi về nhờ bố mẹ giữ để sau này về nước xây nhà."Tám với tôi có quan hệ họ hàng. Lúc tiệm vàng thông báo mất khả năng thanh khoản, tôi yêu cầu trả tiền gốc và được thanh toán khoảng 200 triệu đồng. Hiện còn hơn 700 triệu đồng trong hai sổ tiết kiệm không biết khi nào có thể nhận lại. Gia đình bất hòa, lục đục từ việc này", ông Thành kể.Ông Nguyễn Vĩnh Tám, chủ tiệm vàng Tám Nhâm, giải thích trước đây làm kinh doanh đa ngành, tích góp được hàng chục tỷ đồng, mở tiệm vàng đầu năm 2016. Sau đó nhiều người dân thấy ông làm ăn uy tín nên gửi tiền lấy lãi, do lãi suất mà doanh nghiệp đưa ra cao hơn ngân hàng, chênh lệch khoảng 3% một năm.Ông Tám xác nhận hàng trăm người ở huyện Yên Thành đã gửi hơn 33 tỷ đồng vào tiệm vàng để lấy lãi, người ít vài chục triệu đồng, người nhiều cả tỷ. Doanh nghiệp sau đó cấp cho khách hàng "sổ tiết kiệm", mục đích "để cho đẹp, tăng sự uy tín, chứ không lừa gì ai"."Tháng 10/2016, doanh nghiệp mất khả năng thanh khoản, do nhiều cá nhân và công ty vay tiền của gia đình tôi đầu tư song bị vỡ nợ hàng chục tỷ đồng. Tám năm qua vợ chồng đã bán tài sản, đất đai lấy tiền hoàn trả gần 23 tỷ đồng cho 196 người từng gửi tiết kiệm vào tiệm vàng (đạt 80%)", ông Tám nói.Ông Nguyễn Vĩnh Tám, chủ tiệm vàng, cho biết sau sự cố đã không rời khỏi địa phương mà ở lại bán tài sản, đất đai khắc phục hậu quả, kiện đối tác đang nợ tiền mình. Ảnh:Đức HùngHiện còn hơn 100 người bị tiệm vàng nợ hơn 9 tỷ đồng. Theo ông Tám, nhiều năm qua chủ nợ tạo điều kiện để gia đình làm ăn trả dần. Tuy nhiên, gần đây có dự án làm đường, gia đình được đền bù hơn 100 triệu đồng, song nhiều người tung tin là ông nhận tiền tỷ rồi đầu tư mở showroom ôtô nên tập trung đòi tiền."8 năm kể từ khi xảy ra sự cố, tiệm vàng vẫn hoạt động song không đạt doanh thu tốt như xưa. Hiện nay tôi có 70 con nợ, đang khởi kiện nhiều người để đòi lại tiền. Nếu người dân thông cảm và hợp tác để tôi đấu tranh đòi nợ thì khoản tiết kiệm hơn 9 tỷ đồng chưa thanh toán trả nửa năm là trả xong", ông Tám cho hay.Lãnh đạo xã Công Thành cho biết việc nợ nần giữa ông Tám và khách hàng kéo dài nhiều năm qua, gần đây nhiều người dân tập trung đông tại tiệm vàng để đòi tiền do nghĩ gia đình chủ tiệm vàng vẫn còn nhiều tài sản đứng tên chính chủ. Xã đã cử các lực lượng giám sát, tránh gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự.Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Nghệ An, Tám Nhâm không được cấp phép trong hoạt động ngân hàng, việc doanh nghiệp phát hành sổ tiết kiệm và huy động tiền gửi trong dân là không đúng quy định.Công an huyện Yên Thành cho hay đã tiếp nhận đơn tố cáo của nhiều người dân và đang xác minh, phân loại xử lý theo thẩm quyền.Khoản 2, điều 8 Luật Các tổ chức tín dụng nghiêm cấm cá nhân, tổ chức không phải là tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khoán của công ty chứng khoán.*Tên nạn nhân đã thay đổi.Đức Hùng [/INST]
Nghệ AnHàng trăm người dân ở huyện Yên Thành gửi tiền tiết kiệm vào tiệm vàng để nhận lãi cao, nhưng không được trả tiền lãi lẫn gốc suốt 8 năm. 8 năm qua, gia đình bà gặp túng thiếu, lúc bệnh tật cũng phải đi vay tiền chữa trị do khoản tích góp đã gửi tiệm vàng hết. "Sổ tiết kiệm" doanh nghiệp Tám Nhâm trao cho người dân sau khi họ gửi tiền vào tiệm vàng hồi năm 2016. Lúc tiệm vàng thông báo mất khả năng thanh khoản, tôi yêu cầu trả tiền gốc và được thanh toán khoảng 200 triệu đồng. Ông Nguyễn Vĩnh Tám, chủ tiệm vàng Tám Nhâm, giải thích trước đây làm kinh doanh đa ngành, tích góp được hàng chục tỷ đồng, mở tiệm vàng đầu năm 2016. </s> |
Gần 10.000 tỷ đồng đầu tư vào khu kinh tế ở Nghệ An | Nghệ An tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sáng 13/1. Tại đây, 6 dự án với tổng số vốn đạt 390 triệu USD (hơn 9.500 tỷ đồng) được trao chứng nhận đăng ký để đầu tư vào các khu công nghiệp thuộc Khu kinh tế Đông Nam gồm: VSIP, Hoàng Mai II, WHA.Các doanh nghiệp tập trung đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng khu công nghiệp và các sản phẩm công nghệ, chủ yếu thuộc lĩnh vực điện tử. Trong đó một số dự án có số vốn lớn như: Nhà máy Radiant Opto - Electronics Việt Nam Nghệ An, Nhà máy công nghệ Everwin Precision thuộc KCN VSIP Nghệ An đóng tại huyện Hưng Nguyên; Nhà máy sản xuất Technology Xinfeng Việt Nam, Nhà máy sản xuất GaoJia Optics Technology Việt Nam tại KCN WHA ở huyện Nghi Lộc.Phó thủ tướng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trao quyết định phê duyệt Quy hoạch cho lãnh đạo tỉnh Nghệ An. Ảnh:Hùng LêHội nghị cũng thông qua việc điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đông Nam đến năm 2040, nhằm mở rộng diện tích các khu công nghiệp, giảm diện tích trước đây quy hoạch vào địa bàn tập trung khu dân cư, điều chỉnh bỏ các khu chức năng không còn phù hợp, hình thành thêm khu công nghiệp gắn với khu đô thị để tạo tính đồng bộ...Khu kinh tế Đông Nam được thành lập năm 2007 với diện tích hơn 20.000 ha, là cực tăng trưởng chính của tỉnh Nghệ An. Khu kinh tế hiện nay có 138 doanh nghiệp đang hoạt động, sử dụng hơn 30.000 lao động với mức lương mỗi người đạt gần 7,3 triệu đồng một tháng.Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An, ông Thái Thanh Quý, cho biết công bố quy hoạch là bước khởi đầu, chặng đường tiếp theo rất dài trong bối cảnh có nhiều yếu tố thuận lợi đan xen không ít thách thức. Tỉnh sẽ phối hợp với các bộ ngành Trung ương, địa phương và các nhà đầu tư để đạt hiệu quả cao nhất.Nghệ An, tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước (16.490 km2), đứng thứ 4 về quy mô dân số với hơn 3,3 triệu người. Tỉnh có 21 đơn vị hành chính (một thành phố, 3 thị xã và 17 huyện). Phía Bắc tiếp giáo Thanh Hóa, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ và phía tây giáp Lào.Năm 2023, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm của Nghệ An ước tăng 7,15%, đứng 26/63 địa phương cả nước và thứ ba khu vực Bắc Trung Bộ. Tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 3,11 tỷ USD, tăng 22,6% so với cùng kỳ. Tỉnh nằm trong top 10 địa phương thu hút đầu tư FDI lớn nhất cả nước, trên 1,6 tỷ USD.Theo quyết định phê duyệt quy hoạch, Nghệ An xác định thành tỉnh khá của cả nước vào năm 2030, là trung tâm của khu vực Bắc Trung Bộ về thương mại, y tế, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ, công nghiệp và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...Đức Hùng | 6 quyết định đầu tư tổng trị giá gần 10.000 tỷ đồng vào các khu công nghiệp thuộc Khu kinh tế Đông Nam được tỉnh trao cho doanh nghiệp. Nghệ An tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sáng 13/1. Các doanh nghiệp tập trung đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng khu công nghiệp và các sản phẩm công nghệ, chủ yếu thuộc lĩnh vực điện tử. Phó thủ tướng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trao quyết định phê duyệt Quy hoạch cho lãnh đạo tỉnh Nghệ An. Nghệ An, tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước (16.490 km2), đứng thứ 4 về quy mô dân số với hơn 3,3 triệu người. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Nghệ An tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sáng 13/1. Tại đây, 6 dự án với tổng số vốn đạt 390 triệu USD (hơn 9.500 tỷ đồng) được trao chứng nhận đăng ký để đầu tư vào các khu công nghiệp thuộc Khu kinh tế Đông Nam gồm: VSIP, Hoàng Mai II, WHA.Các doanh nghiệp tập trung đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng khu công nghiệp và các sản phẩm công nghệ, chủ yếu thuộc lĩnh vực điện tử. Trong đó một số dự án có số vốn lớn như: Nhà máy Radiant Opto - Electronics Việt Nam Nghệ An, Nhà máy công nghệ Everwin Precision thuộc KCN VSIP Nghệ An đóng tại huyện Hưng Nguyên; Nhà máy sản xuất Technology Xinfeng Việt Nam, Nhà máy sản xuất GaoJia Optics Technology Việt Nam tại KCN WHA ở huyện Nghi Lộc.Phó thủ tướng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trao quyết định phê duyệt Quy hoạch cho lãnh đạo tỉnh Nghệ An. Ảnh:Hùng LêHội nghị cũng thông qua việc điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đông Nam đến năm 2040, nhằm mở rộng diện tích các khu công nghiệp, giảm diện tích trước đây quy hoạch vào địa bàn tập trung khu dân cư, điều chỉnh bỏ các khu chức năng không còn phù hợp, hình thành thêm khu công nghiệp gắn với khu đô thị để tạo tính đồng bộ...Khu kinh tế Đông Nam được thành lập năm 2007 với diện tích hơn 20.000 ha, là cực tăng trưởng chính của tỉnh Nghệ An. Khu kinh tế hiện nay có 138 doanh nghiệp đang hoạt động, sử dụng hơn 30.000 lao động với mức lương mỗi người đạt gần 7,3 triệu đồng một tháng.Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An, ông Thái Thanh Quý, cho biết công bố quy hoạch là bước khởi đầu, chặng đường tiếp theo rất dài trong bối cảnh có nhiều yếu tố thuận lợi đan xen không ít thách thức. Tỉnh sẽ phối hợp với các bộ ngành Trung ương, địa phương và các nhà đầu tư để đạt hiệu quả cao nhất.Nghệ An, tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước (16.490 km2), đứng thứ 4 về quy mô dân số với hơn 3,3 triệu người. Tỉnh có 21 đơn vị hành chính (một thành phố, 3 thị xã và 17 huyện). Phía Bắc tiếp giáo Thanh Hóa, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ và phía tây giáp Lào.Năm 2023, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm của Nghệ An ước tăng 7,15%, đứng 26/63 địa phương cả nước và thứ ba khu vực Bắc Trung Bộ. Tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 3,11 tỷ USD, tăng 22,6% so với cùng kỳ. Tỉnh nằm trong top 10 địa phương thu hút đầu tư FDI lớn nhất cả nước, trên 1,6 tỷ USD.Theo quyết định phê duyệt quy hoạch, Nghệ An xác định thành tỉnh khá của cả nước vào năm 2030, là trung tâm của khu vực Bắc Trung Bộ về thương mại, y tế, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ, công nghiệp và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...Đức Hùng [/INST]
6 quyết định đầu tư tổng trị giá gần 10.000 tỷ đồng vào các khu công nghiệp thuộc Khu kinh tế Đông Nam được tỉnh trao cho doanh nghiệp. Nghệ An tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sáng 13/1. Các doanh nghiệp tập trung đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng khu công nghiệp và các sản phẩm công nghệ, chủ yếu thuộc lĩnh vực điện tử. Phó thủ tướng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trao quyết định phê duyệt Quy hoạch cho lãnh đạo tỉnh Nghệ An. Nghệ An, tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước (16.490 km2), đứng thứ 4 về quy mô dân số với hơn 3,3 triệu người. </s> |
Xuất khẩu gạo cao nhất từ trước đến nay | Đây là con số thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan. So với 2022, xuất khẩu gạo tăng 14,4% về lượng và 35,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.Việt Nam là nước sản xuất gạo lớn thứ năm thế giới và là nhà xuất khẩu lớn thứ ba thế giới (tính theo sản lượng). Dù ảnh hưởng bởi El Nino, sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng đột biến.Theo các doanh nghiệp, xuất gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh kể từ khi Chính phủ Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati vào tháng 7/2023. Tới nay, lệnh cấm này chưa gỡ bỏ nên kỳ vọng xuất khẩu gạo trong năm 2024 sẽ có nhiều dấu hiệu tích cực.Hiện, Ấn Độ chiếm khoảng 40% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Trong đó, Iran, Arabia Saudi và Trung Quốc là các khách hàng lớn nhất. Một số nước châu Phi phụ thuộc đáng kể vào gạo từ quốc gia Nam Á.Năm nay cũng là năm mà nhiều nước gia tăng nhập gạo Việt, bằng 2-28 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Philippines là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với hơn 3,1 triệu tấn; Indonesia nhập khoảng 1,15 triệu tấn; Trung Quốc trên 908.000 tấn trong khi Ghana khoảng 576.000 tấn...Giám đốc một doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Đồng Tháp đánh giá 2023 là một nhu cầu nhập khẩu từ các quốc gia tăng cao. Đặc biệt nhiều nước trước đây chỉ nhập hàng Việt nhỏ giọt, nay cũng tìm tới mua với sản lượng lớn.Dự báo về năm 2024, các doanh nghiệp cho rằng xuất khẩu gạo vẫn có nhiều lạc quan. Các nước nhập khẩu gạo đang tìm kiếm nguồn cung ổn định. Ấn Độ có thể tiếp tục duy trì hạn chế xuất khẩu gạo sau cuộc bầu cử và ảnh hưởng của hiện tượng El Nino có thể kéo dài tới giữa năm nay.Thi Hà | Năm 2023, xuất khẩu gạo cả nước đạt 8,13 triệu tấn với trị giá 4,7 tỷ USD - mức kỷ lục của ngành hàng lúa gạo Việt Nam. So với 2022, xuất khẩu gạo tăng 14,4% về lượng và 35,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Theo các doanh nghiệp, xuất gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh kể từ khi Chính phủ Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati vào tháng 7/2023. Tới nay, lệnh cấm này chưa gỡ bỏ nên kỳ vọng xuất khẩu gạo trong năm 2024 sẽ có nhiều dấu hiệu tích cực. Dự báo về năm 2024, các doanh nghiệp cho rằng xuất khẩu gạo vẫn có nhiều lạc quan. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đây là con số thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan. So với 2022, xuất khẩu gạo tăng 14,4% về lượng và 35,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.Việt Nam là nước sản xuất gạo lớn thứ năm thế giới và là nhà xuất khẩu lớn thứ ba thế giới (tính theo sản lượng). Dù ảnh hưởng bởi El Nino, sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng đột biến.Theo các doanh nghiệp, xuất gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh kể từ khi Chính phủ Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati vào tháng 7/2023. Tới nay, lệnh cấm này chưa gỡ bỏ nên kỳ vọng xuất khẩu gạo trong năm 2024 sẽ có nhiều dấu hiệu tích cực.Hiện, Ấn Độ chiếm khoảng 40% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Trong đó, Iran, Arabia Saudi và Trung Quốc là các khách hàng lớn nhất. Một số nước châu Phi phụ thuộc đáng kể vào gạo từ quốc gia Nam Á.Năm nay cũng là năm mà nhiều nước gia tăng nhập gạo Việt, bằng 2-28 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Philippines là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với hơn 3,1 triệu tấn; Indonesia nhập khoảng 1,15 triệu tấn; Trung Quốc trên 908.000 tấn trong khi Ghana khoảng 576.000 tấn...Giám đốc một doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Đồng Tháp đánh giá 2023 là một nhu cầu nhập khẩu từ các quốc gia tăng cao. Đặc biệt nhiều nước trước đây chỉ nhập hàng Việt nhỏ giọt, nay cũng tìm tới mua với sản lượng lớn.Dự báo về năm 2024, các doanh nghiệp cho rằng xuất khẩu gạo vẫn có nhiều lạc quan. Các nước nhập khẩu gạo đang tìm kiếm nguồn cung ổn định. Ấn Độ có thể tiếp tục duy trì hạn chế xuất khẩu gạo sau cuộc bầu cử và ảnh hưởng của hiện tượng El Nino có thể kéo dài tới giữa năm nay.Thi Hà [/INST]
Năm 2023, xuất khẩu gạo cả nước đạt 8,13 triệu tấn với trị giá 4,7 tỷ USD - mức kỷ lục của ngành hàng lúa gạo Việt Nam. So với 2022, xuất khẩu gạo tăng 14,4% về lượng và 35,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Theo các doanh nghiệp, xuất gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh kể từ khi Chính phủ Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati vào tháng 7/2023. Tới nay, lệnh cấm này chưa gỡ bỏ nên kỳ vọng xuất khẩu gạo trong năm 2024 sẽ có nhiều dấu hiệu tích cực. Dự báo về năm 2024, các doanh nghiệp cho rằng xuất khẩu gạo vẫn có nhiều lạc quan. </s> |
Hồi sinh dự án 'đắp chiếu' 10 năm, tăng trưởng Sudico bật tăng gấp 17 lần | CTCP Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà - Sudico (Mã: SJS) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023 với doanh thu tăng 17 lần so với cùng kỳ năm trước, đạt gần 195 tỷ đồng.Dù vậy, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 81 tỷ đồng, giảm 5 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2022.Mức tăng trưởng đột phá của SJS trong quý này đã được dự báo từ trước, khi doanh nghiệp họ Sông Đà công bố tái khởi động dự án bất động sản Nam An Khánh - Hà Nội.Xét về kết quả kinh doanh cả năm 2023, SJS đạt 441 tỷ đồng doanh thu, tăng 16% so với năm trước. Trong đó, nhờ chi phí vốn thấp do quỹ đất đã có từ trước nên lợi nhuận gộp tăng gấp 3,4 lần so với cùng kỳ, đạt 189 tỷ đồng.Kết quả, lãi sau thuế cả năm 2023 đạt 184,4 tỷ đồng, tăng 53% so với cùng kỳ năm 2022.Dự án Khu đô thị Nam An Khánh của Sudico có quy mô khoảng 288ha được phát triển theo mô hình đô thị với đa dạng với khoảng 2.000 sản phẩm, gồm liền kề, biệt thự, shophouse.Nam An Khánh được Sudico đầu tư xây dựng cách đây hơn 10 năm, một số phân khúc đã đi vào hoạt động như tòa The Golden An Khánh... Dự án vẫn còn nhiều đất thương phẩm, công ty đã và đang tiếp tục triển khai.Tính đến hết năm 2023, giá trị hàng tồn kho của SJS tăng 13%, lên mức 4.189 tỷ đồng. Trong đó, hàng tồn kho của dự án Nam An Khánh tăng thêm 472 tỷ đồng, đạt 4.110 tỷ đồng.Hàng tồn kho của SJS dồi dào là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp đạt kết quả kinh doanh tốt trong năm 2024.Kết phiên giao dịch ngày 1/2, cổ phiếu SJS đạt 67.700 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* OIL: Tổng công ty Dầu Việt Nam ghi nhận kết quả kém thuận lợi tại quý IV/2023. Tuy nhiên lũy kế cả năm, doanh nghiệp vẫn đạt hơn 100 ngàn tỷ đồng doanh thu, vượt 31% mục tiêu lợi nhuận đặt ra.* MSN: CTCP Tập đoàn Masan công bố doanh thu thuần cả năm đạt 78.252 tỷ đồng, tăng 3% so với năm trước; lợi nhuận sau thuế giảm 61%, còn 1.870 tỷ đồng.* GAS: Tổng công ty Khí Việt Nam - CTCP kết thúc quý IV/2023 với doanh thu gần 22.600 tỷ đồng, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước; lãi ròng 2.700 tỷ đồng, thấp hơn cùng kỳ 16%.* GEG: Kết thúc năm 2023, CTCP Điện Gia Lai đạt gần 2.200 tỷ đồng doanh thu, tăng 3% so với năm trước; lãi sau thuế và lãi ròng lần lượt đạt 143 tỷ đồng và 137 tỷ đồng, giảm tương ứng 61% và 57%.* DGW: BCTC quý IV/2023 ghi nhận doanh thu thuần của CTCP Thế Giới Số đạt 4.849 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ, nhờ mảng điện thoại di động và thiết bị văn phòng tăng trưởng tích cực; lãi ròng gần 90 tỷ đồng.* HBC: Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình vừa công bố BCTC quý IV/2023 với doanh thu 2.190 tỷ đồng, giảm 32% so cùng kỳ năm trước; lãi sau thuế gần 103 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lỗ hơn 1.200 tỷ đồng.* LDG: CTCP Đầu tư LDG ghi nhận lỗ 165,08 tỷ đồng trong quý IV, trong khi cùng kỳ lỗ 4,06 tỷ đồng; luỹ kế năm 2023 ghi nhận lỗ lên tới 374,4 tỷ đồng (năm trước lãi 4,2 tỷ đồng).* CTD: Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons công bố, luỹ kế cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc vào 31/12/2023 ghi nhận doanh thu 9.782,8 tỷ đồng, tăng 4,7% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế đạt 135,7 tỷ đồng, tăng gấp 9 lần cùng kỳ năm trước, đồng thời là mức cao nhất kể từ quý I/2021.* KDC: Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023, trong kỳ, CTCP Tập đoàn KIDO ghi nhận doanh thu thuần gần 2.000 tỷ đồng, giảm 33% so với cùng kỳ; lỗ ròng 565 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lãi 25 tỷ đồng.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 1/2/2024, VN-Index tăng 8,71 điểm (+0,75%) lên 1.173,02 điểm, HNX-Index tăng 1,4 điểm (+0,61%) lên 230,57 điểm, UpCOM-Index tăng 0,33 điểm (+0,37%), lên 88,02 điểm.Theo Công ty Chứng khoán SHS, dưới góc nhìn ngắn hạn, thị trường trong nhịp tăng đầu tiên để vận động trong kênh tích lũy rộng. Chỉ số VN-Index sau khi tiệm cận cản tâm lý ngắn hạn 1.200 điểm đã điều chỉnh trở lại và đang test lại ngưỡng hỗ trợ là vùng điểm số của kênh tích lũy nhỏ.Phiên hồi phục 1/2 giảm thiểu rủi ro VN-Index sẽ còn điều chỉnh sâu hơn để test hỗ trợ 1.150 điểm, Chứng khoán SHS duy trì quan điểm sau đợt kiểm định lại này, VN-Index sẽ tiếp tục hướng tới vùng cản tâm lý 1.200 điểm.Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam nhận định, thị trường có thể sẽ tiếp tục đà tăng nhưng phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu trong phiên kế tiếp. | Dù vậy, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 81 tỷ đồng, giảm 5 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2022. Xét về kết quả kinh doanh cả năm 2023, SJS đạt 441 tỷ đồng doanh thu, tăng 16% so với năm trước. Trong đó, hàng tồn kho của dự án Nam An Khánh tăng thêm 472 tỷ đồng, đạt 4.110 tỷ đồng. * LDG: CTCP Đầu tư LDG ghi nhận lỗ 165,08 tỷ đồng trong quý IV, trong khi cùng kỳ lỗ 4,06 tỷ đồng; luỹ kế năm 2023 ghi nhận lỗ lên tới 374,4 tỷ đồng (năm trước lãi 4,2 tỷ đồng). VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 1/2/2024, VN-Index tăng 8,71 điểm (+0,75%) lên 1.173,02 điểm, HNX-Index tăng 1,4 điểm (+0,61%) lên 230,57 điểm, UpCOM-Index tăng 0,33 điểm (+0,37%), lên 88,02 điểm. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CTCP Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà - Sudico (Mã: SJS) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023 với doanh thu tăng 17 lần so với cùng kỳ năm trước, đạt gần 195 tỷ đồng.Dù vậy, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 81 tỷ đồng, giảm 5 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2022.Mức tăng trưởng đột phá của SJS trong quý này đã được dự báo từ trước, khi doanh nghiệp họ Sông Đà công bố tái khởi động dự án bất động sản Nam An Khánh - Hà Nội.Xét về kết quả kinh doanh cả năm 2023, SJS đạt 441 tỷ đồng doanh thu, tăng 16% so với năm trước. Trong đó, nhờ chi phí vốn thấp do quỹ đất đã có từ trước nên lợi nhuận gộp tăng gấp 3,4 lần so với cùng kỳ, đạt 189 tỷ đồng.Kết quả, lãi sau thuế cả năm 2023 đạt 184,4 tỷ đồng, tăng 53% so với cùng kỳ năm 2022.Dự án Khu đô thị Nam An Khánh của Sudico có quy mô khoảng 288ha được phát triển theo mô hình đô thị với đa dạng với khoảng 2.000 sản phẩm, gồm liền kề, biệt thự, shophouse.Nam An Khánh được Sudico đầu tư xây dựng cách đây hơn 10 năm, một số phân khúc đã đi vào hoạt động như tòa The Golden An Khánh... Dự án vẫn còn nhiều đất thương phẩm, công ty đã và đang tiếp tục triển khai.Tính đến hết năm 2023, giá trị hàng tồn kho của SJS tăng 13%, lên mức 4.189 tỷ đồng. Trong đó, hàng tồn kho của dự án Nam An Khánh tăng thêm 472 tỷ đồng, đạt 4.110 tỷ đồng.Hàng tồn kho của SJS dồi dào là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp đạt kết quả kinh doanh tốt trong năm 2024.Kết phiên giao dịch ngày 1/2, cổ phiếu SJS đạt 67.700 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* OIL: Tổng công ty Dầu Việt Nam ghi nhận kết quả kém thuận lợi tại quý IV/2023. Tuy nhiên lũy kế cả năm, doanh nghiệp vẫn đạt hơn 100 ngàn tỷ đồng doanh thu, vượt 31% mục tiêu lợi nhuận đặt ra.* MSN: CTCP Tập đoàn Masan công bố doanh thu thuần cả năm đạt 78.252 tỷ đồng, tăng 3% so với năm trước; lợi nhuận sau thuế giảm 61%, còn 1.870 tỷ đồng.* GAS: Tổng công ty Khí Việt Nam - CTCP kết thúc quý IV/2023 với doanh thu gần 22.600 tỷ đồng, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước; lãi ròng 2.700 tỷ đồng, thấp hơn cùng kỳ 16%.* GEG: Kết thúc năm 2023, CTCP Điện Gia Lai đạt gần 2.200 tỷ đồng doanh thu, tăng 3% so với năm trước; lãi sau thuế và lãi ròng lần lượt đạt 143 tỷ đồng và 137 tỷ đồng, giảm tương ứng 61% và 57%.* DGW: BCTC quý IV/2023 ghi nhận doanh thu thuần của CTCP Thế Giới Số đạt 4.849 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ, nhờ mảng điện thoại di động và thiết bị văn phòng tăng trưởng tích cực; lãi ròng gần 90 tỷ đồng.* HBC: Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình vừa công bố BCTC quý IV/2023 với doanh thu 2.190 tỷ đồng, giảm 32% so cùng kỳ năm trước; lãi sau thuế gần 103 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lỗ hơn 1.200 tỷ đồng.* LDG: CTCP Đầu tư LDG ghi nhận lỗ 165,08 tỷ đồng trong quý IV, trong khi cùng kỳ lỗ 4,06 tỷ đồng; luỹ kế năm 2023 ghi nhận lỗ lên tới 374,4 tỷ đồng (năm trước lãi 4,2 tỷ đồng).* CTD: Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons công bố, luỹ kế cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc vào 31/12/2023 ghi nhận doanh thu 9.782,8 tỷ đồng, tăng 4,7% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế đạt 135,7 tỷ đồng, tăng gấp 9 lần cùng kỳ năm trước, đồng thời là mức cao nhất kể từ quý I/2021.* KDC: Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023, trong kỳ, CTCP Tập đoàn KIDO ghi nhận doanh thu thuần gần 2.000 tỷ đồng, giảm 33% so với cùng kỳ; lỗ ròng 565 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lãi 25 tỷ đồng.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 1/2/2024, VN-Index tăng 8,71 điểm (+0,75%) lên 1.173,02 điểm, HNX-Index tăng 1,4 điểm (+0,61%) lên 230,57 điểm, UpCOM-Index tăng 0,33 điểm (+0,37%), lên 88,02 điểm.Theo Công ty Chứng khoán SHS, dưới góc nhìn ngắn hạn, thị trường trong nhịp tăng đầu tiên để vận động trong kênh tích lũy rộng. Chỉ số VN-Index sau khi tiệm cận cản tâm lý ngắn hạn 1.200 điểm đã điều chỉnh trở lại và đang test lại ngưỡng hỗ trợ là vùng điểm số của kênh tích lũy nhỏ.Phiên hồi phục 1/2 giảm thiểu rủi ro VN-Index sẽ còn điều chỉnh sâu hơn để test hỗ trợ 1.150 điểm, Chứng khoán SHS duy trì quan điểm sau đợt kiểm định lại này, VN-Index sẽ tiếp tục hướng tới vùng cản tâm lý 1.200 điểm.Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam nhận định, thị trường có thể sẽ tiếp tục đà tăng nhưng phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu trong phiên kế tiếp. [/INST]
Dù vậy, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 81 tỷ đồng, giảm 5 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2022. Xét về kết quả kinh doanh cả năm 2023, SJS đạt 441 tỷ đồng doanh thu, tăng 16% so với năm trước. Trong đó, hàng tồn kho của dự án Nam An Khánh tăng thêm 472 tỷ đồng, đạt 4.110 tỷ đồng. * LDG: CTCP Đầu tư LDG ghi nhận lỗ 165,08 tỷ đồng trong quý IV, trong khi cùng kỳ lỗ 4,06 tỷ đồng; luỹ kế năm 2023 ghi nhận lỗ lên tới 374,4 tỷ đồng (năm trước lãi 4,2 tỷ đồng). VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 1/2/2024, VN-Index tăng 8,71 điểm (+0,75%) lên 1.173,02 điểm, HNX-Index tăng 1,4 điểm (+0,61%) lên 230,57 điểm, UpCOM-Index tăng 0,33 điểm (+0,37%), lên 88,02 điểm. </s> |
Tăng cường quản lý tem điện tử thuốc lá, rượu sản xuất trong nước | Theo đó, Tổng cục Thuế cho biết, qua khảo sát công tác quản lý, sử dụng tem điện tử đối với sản phẩm rượu, thuốc lá cho thấy còn một số hạn chế trong việc quản lý tem.Đáng chú ý, còn có nhiều sản phẩm, nhất là rượu thủ công bày bán công khai, tiêu thụ trên thị trường trong tỉnh/thành phố, liên tỉnh/thành phố nhưng không đăng ký, dán tem.Nguyên nhân chủ yếu là do công tác phối hợp giữa các cấp, ngành tại địa phương với cơ quan thuế trong việc rà sát thực tế hoạt động sản xuất, quản lý cấp phép để xác định tổ chức, cá nhân thuộc diện quản lý sử dụng tem chưa được chặt chẽ, thường xuyên; chưa có cơ chế phối hợp để tham mưa cho UBND tỉnh, thành phố giải pháp đồng bộ trong quản lý, sử dụng tem điện tử đối với hoạt động sản xuất rượu, thuốc lá trên địa bàn; công tác tuyên truyền chưa thực sự định hướng và tác động mạnh mẽ đến ý thức tuân thủ của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu, thuốc lá cũng như quyền lợi và nâng cao trách nhiệm của người tiêu dùng, nhân dân, tổ chức, cơ quan, đơn vị trên địa bàn trong việc quán triệt sử dụng sản phẩm đã dán tem theo quy định.Để nâng cao hơn nữa hiệu quả trong việc quản lý tem điện tử đối với sản phẩm rượu và thuốc lá sản xuất tiêu thụ trong nước, góp phần quản lý sản lượng tiêu thụ, chống thất thu, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, Tổng cục Thuế đề nghị cục trưởng cục thuế các tỉnh, thành phố triển khai một số nội dung, giải pháp.Cụ thể, UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo UBND cấp huyện, các cấp, ngành, hiệp hội doanh nghiệp, liên minh hợp tác xã,... phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế tiếp tục quán triệt, chỉ đạo triển khai quyết liệt công tác quản lý tem điện tử thuốc lá, tem điện tử rượu trên địa bàn theo Thông tư số 23/2021/TT-BTC, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh, các sản phẩm bày bán, lưu thông trên địa bàn; đẩy mạnh công tác truyền thông đến từng phường xã, thôn bản, tổ dân phố, công chức, viên chức, người lao động, tổ chức, cá nhân sản xuất rượu, thuốc lá. Đồng thời quán triệt các cấp ngành, đoàn thể, các đơn vị, tổ chức, cơ quan nhà nước chỉ đạo không sử dụng sản phẩm không dán tem, không đảm bảo nguồn gốc xuất xứ theo quy định.Cùng với đó, UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo, giao cục thuế phối hợp với sở công thương và các cấp, ngành tham mưu giải pháp đồng bộ công tác quản lý tem điện tử rượu, tem điện tử thuốc lá trên địa bàn.Trong đó, giao cục thuế chủ trì tham mưu UBND tỉnh, thành phố thành lập ban chỉ đạo (trường hợp địa phương đã có ban chỉ đạo thu ngân sách Nhà nước đang duy trì hoạt động thì cục thuế trình UBND tỉnh tham mưu bổ sung thành phần và nội dung công việc mà không thành lập ban chỉ đạo riêng).Thành phần ban chỉ đạo gồm: Sở công thương, Cục quản lý thị trường, Cục thống kê, Sở Tài chính, công an, hải quan, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển, thanh tra, Chủ tịch UBND các cấp… để chỉ đạo chung công tác quản lý tem điện tử, góp phần chống thất thu thuế trên địa bàn.Đồng thời, ban hành quy chế phối hợp: quy định rõ trách nhiệm cấp, ngành; mục tiêu; thời gian; phương pháp; nội dung phối hợp; tổng kết, đánh giá, thi đua khen thưởng hàng năm.Theo quy định tại Thông tư số 23/2021/TT-BTC, từ ngày 01/7/2022, các sản phẩm thuốc lá, rượu nhập khẩu hoặc sản xuất để tiêu thụ trong nước phải dán tem điện tử thay thế cho việc sử dụng tem in mã vạch đa chiều. Sản phẩm thuốc lá, sản phẩm rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước sử dụng tem điện tử thuốc lá, tem điện tử rượu do Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm in, phát hành. Tem điện tử là tem có dấu hiệu nhận biết bằng mắt thường như tem rượu, tem thuốc lá được in mã vạch đa chiều đang sử dụng nhưng có đặc điểm mới là có chứa các thông tin, dữ liệu điện tử được tra cứu trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế để phục vụ công tác quản lý của doanh nghiệp, người tiêu dùng và cơ quan quản lý nhà nước.Quốc Tuấn | Theo đó, Tổng cục Thuế cho biết, qua khảo sát công tác quản lý, sử dụng tem điện tử đối với sản phẩm rượu, thuốc lá cho thấy còn một số hạn chế trong việc quản lý tem. Cùng với đó, UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo, giao cục thuế phối hợp với sở công thương và các cấp, ngành tham mưu giải pháp đồng bộ công tác quản lý tem điện tử rượu, tem điện tử thuốc lá trên địa bàn. Theo quy định tại Thông tư số 23/2021/TT-BTC, từ ngày 01/7/2022, các sản phẩm thuốc lá, rượu nhập khẩu hoặc sản xuất để tiêu thụ trong nước phải dán tem điện tử thay thế cho việc sử dụng tem in mã vạch đa chiều. Sản phẩm thuốc lá, sản phẩm rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước sử dụng tem điện tử thuốc lá, tem điện tử rượu do Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm in, phát hành. Tem điện tử là tem có dấu hiệu nhận biết bằng mắt thường như tem rượu, tem thuốc lá được in mã vạch đa chiều đang sử dụng nhưng có đặc điểm mới là có chứa các thông tin, dữ liệu điện tử được tra cứu trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế để phục vụ công tác quản lý của doanh nghiệp, người tiêu dùng và cơ quan quản lý nhà nước. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo đó, Tổng cục Thuế cho biết, qua khảo sát công tác quản lý, sử dụng tem điện tử đối với sản phẩm rượu, thuốc lá cho thấy còn một số hạn chế trong việc quản lý tem.Đáng chú ý, còn có nhiều sản phẩm, nhất là rượu thủ công bày bán công khai, tiêu thụ trên thị trường trong tỉnh/thành phố, liên tỉnh/thành phố nhưng không đăng ký, dán tem.Nguyên nhân chủ yếu là do công tác phối hợp giữa các cấp, ngành tại địa phương với cơ quan thuế trong việc rà sát thực tế hoạt động sản xuất, quản lý cấp phép để xác định tổ chức, cá nhân thuộc diện quản lý sử dụng tem chưa được chặt chẽ, thường xuyên; chưa có cơ chế phối hợp để tham mưa cho UBND tỉnh, thành phố giải pháp đồng bộ trong quản lý, sử dụng tem điện tử đối với hoạt động sản xuất rượu, thuốc lá trên địa bàn; công tác tuyên truyền chưa thực sự định hướng và tác động mạnh mẽ đến ý thức tuân thủ của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu, thuốc lá cũng như quyền lợi và nâng cao trách nhiệm của người tiêu dùng, nhân dân, tổ chức, cơ quan, đơn vị trên địa bàn trong việc quán triệt sử dụng sản phẩm đã dán tem theo quy định.Để nâng cao hơn nữa hiệu quả trong việc quản lý tem điện tử đối với sản phẩm rượu và thuốc lá sản xuất tiêu thụ trong nước, góp phần quản lý sản lượng tiêu thụ, chống thất thu, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, Tổng cục Thuế đề nghị cục trưởng cục thuế các tỉnh, thành phố triển khai một số nội dung, giải pháp.Cụ thể, UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo UBND cấp huyện, các cấp, ngành, hiệp hội doanh nghiệp, liên minh hợp tác xã,... phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế tiếp tục quán triệt, chỉ đạo triển khai quyết liệt công tác quản lý tem điện tử thuốc lá, tem điện tử rượu trên địa bàn theo Thông tư số 23/2021/TT-BTC, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh, các sản phẩm bày bán, lưu thông trên địa bàn; đẩy mạnh công tác truyền thông đến từng phường xã, thôn bản, tổ dân phố, công chức, viên chức, người lao động, tổ chức, cá nhân sản xuất rượu, thuốc lá. Đồng thời quán triệt các cấp ngành, đoàn thể, các đơn vị, tổ chức, cơ quan nhà nước chỉ đạo không sử dụng sản phẩm không dán tem, không đảm bảo nguồn gốc xuất xứ theo quy định.Cùng với đó, UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo, giao cục thuế phối hợp với sở công thương và các cấp, ngành tham mưu giải pháp đồng bộ công tác quản lý tem điện tử rượu, tem điện tử thuốc lá trên địa bàn.Trong đó, giao cục thuế chủ trì tham mưu UBND tỉnh, thành phố thành lập ban chỉ đạo (trường hợp địa phương đã có ban chỉ đạo thu ngân sách Nhà nước đang duy trì hoạt động thì cục thuế trình UBND tỉnh tham mưu bổ sung thành phần và nội dung công việc mà không thành lập ban chỉ đạo riêng).Thành phần ban chỉ đạo gồm: Sở công thương, Cục quản lý thị trường, Cục thống kê, Sở Tài chính, công an, hải quan, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển, thanh tra, Chủ tịch UBND các cấp… để chỉ đạo chung công tác quản lý tem điện tử, góp phần chống thất thu thuế trên địa bàn.Đồng thời, ban hành quy chế phối hợp: quy định rõ trách nhiệm cấp, ngành; mục tiêu; thời gian; phương pháp; nội dung phối hợp; tổng kết, đánh giá, thi đua khen thưởng hàng năm.Theo quy định tại Thông tư số 23/2021/TT-BTC, từ ngày 01/7/2022, các sản phẩm thuốc lá, rượu nhập khẩu hoặc sản xuất để tiêu thụ trong nước phải dán tem điện tử thay thế cho việc sử dụng tem in mã vạch đa chiều. Sản phẩm thuốc lá, sản phẩm rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước sử dụng tem điện tử thuốc lá, tem điện tử rượu do Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm in, phát hành. Tem điện tử là tem có dấu hiệu nhận biết bằng mắt thường như tem rượu, tem thuốc lá được in mã vạch đa chiều đang sử dụng nhưng có đặc điểm mới là có chứa các thông tin, dữ liệu điện tử được tra cứu trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế để phục vụ công tác quản lý của doanh nghiệp, người tiêu dùng và cơ quan quản lý nhà nước.Quốc Tuấn [/INST]
Theo đó, Tổng cục Thuế cho biết, qua khảo sát công tác quản lý, sử dụng tem điện tử đối với sản phẩm rượu, thuốc lá cho thấy còn một số hạn chế trong việc quản lý tem. Cùng với đó, UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo, giao cục thuế phối hợp với sở công thương và các cấp, ngành tham mưu giải pháp đồng bộ công tác quản lý tem điện tử rượu, tem điện tử thuốc lá trên địa bàn. Theo quy định tại Thông tư số 23/2021/TT-BTC, từ ngày 01/7/2022, các sản phẩm thuốc lá, rượu nhập khẩu hoặc sản xuất để tiêu thụ trong nước phải dán tem điện tử thay thế cho việc sử dụng tem in mã vạch đa chiều. Sản phẩm thuốc lá, sản phẩm rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước sử dụng tem điện tử thuốc lá, tem điện tử rượu do Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm in, phát hành. Tem điện tử là tem có dấu hiệu nhận biết bằng mắt thường như tem rượu, tem thuốc lá được in mã vạch đa chiều đang sử dụng nhưng có đặc điểm mới là có chứa các thông tin, dữ liệu điện tử được tra cứu trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế để phục vụ công tác quản lý của doanh nghiệp, người tiêu dùng và cơ quan quản lý nhà nước. </s> |
Thế chấp nhà hình thành trong tương lai: Ngân hàng Nhà nước nói không cấm | Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) bày tỏ lo ngại về việc Thông tư 22, có hiệu lực từ ngày 1/7, không cho phép ngân hàng cho cá nhân vay để mua nhà ở thương mại chưa được hoàn thành để bàn giao (tức nhà ở thương mại hình thành trong tương lai) được bảo đảm (thế chấp) bằng chính căn nhà đó.Vì thế, Ngân hàng nhà nước (NHNN) vừa có văn bản cho hay, Khoản 10 Điều 2 Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định, cho vay bảo đảm bằng bất động sản là được bảo đảm bằng chính bất động sản, dự án bất động sản hình thanh từ khoản cho vay. Thông tư 22 không sửa đổi, bổ sung nội dung này.Ảnh minh họa (Nam Khánh).Còn khoản cho vay thế chấp nhà, được hiểu là khoản cho vay bảo đảm bằng bất động sản đối với cá nhân để mua nhà, cần đáp ứng các điều kiện: Nguồn tiền trả nợ không phải là nguồn tiền cho thuê nhà hình thành từ khoản cho vay; nhà đã được hoàn thành để bàn giao theo hợp đồng mua bán nhà; ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có đầy đủ quyền hợp pháp để xử lý nhà thế chấp khi khách hàng không trả được nợ; nhà hình thành từ khoản cho vay thế chấp này phải được định giá độc lập.Điều kiện nhà đã hoàn thành theo hợp đồng mua bán nhà chỉ áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà (được áp dụng mức hệ số rủi ro thấp hơn so với các khoản phải đòi được bảo đảm bằng bất động sản khác).Theo Ngân hàng Nhà nước, trường hợp tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, mua nhà ở hình thành trong tương lai thế chấp chính nhà ở hình thành trong tương lai này sẽ thuộc trường hợp khoản cho vay bảo đảm bằng bất động sản theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Thông tư 41 và áp dụng hệ số rủi ro tương ứng theo quy định tại khoản 10 Điều 9 Thông tư 41.Như vậy, quy định này không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành (Luật dân sự, Luật Nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư 2020, Luật các Tổ chức tín dụng 2024), Ngân hàng Nhà nước khẳng định. | Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) bày tỏ lo ngại về việc Thông tư 22, có hiệu lực từ ngày 1/7, không cho phép ngân hàng cho cá nhân vay để mua nhà ở thương mại chưa được hoàn thành để bàn giao (tức nhà ở thương mại hình thành trong tương lai) được bảo đảm (thế chấp) bằng chính căn nhà đó. Vì thế, Ngân hàng nhà nước (NHNN) vừa có văn bản cho hay, Khoản 10 Điều 2 Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định, cho vay bảo đảm bằng bất động sản là được bảo đảm bằng chính bất động sản, dự án bất động sản hình thanh từ khoản cho vay. Điều kiện nhà đã hoàn thành theo hợp đồng mua bán nhà chỉ áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà (được áp dụng mức hệ số rủi ro thấp hơn so với các khoản phải đòi được bảo đảm bằng bất động sản khác). Theo Ngân hàng Nhà nước, trường hợp tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, mua nhà ở hình thành trong tương lai thế chấp chính nhà ở hình thành trong tương lai này sẽ thuộc trường hợp khoản cho vay bảo đảm bằng bất động sản theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Thông tư 41 và áp dụng hệ số rủi ro tương ứng theo quy định tại khoản 10 Điều 9 Thông tư 41. Như vậy, quy định này không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành (Luật dân sự, Luật Nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư 2020, Luật các Tổ chức tín dụng 2024), Ngân hàng Nhà nước khẳng định. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) bày tỏ lo ngại về việc Thông tư 22, có hiệu lực từ ngày 1/7, không cho phép ngân hàng cho cá nhân vay để mua nhà ở thương mại chưa được hoàn thành để bàn giao (tức nhà ở thương mại hình thành trong tương lai) được bảo đảm (thế chấp) bằng chính căn nhà đó.Vì thế, Ngân hàng nhà nước (NHNN) vừa có văn bản cho hay, Khoản 10 Điều 2 Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định, cho vay bảo đảm bằng bất động sản là được bảo đảm bằng chính bất động sản, dự án bất động sản hình thanh từ khoản cho vay. Thông tư 22 không sửa đổi, bổ sung nội dung này.Ảnh minh họa (Nam Khánh).Còn khoản cho vay thế chấp nhà, được hiểu là khoản cho vay bảo đảm bằng bất động sản đối với cá nhân để mua nhà, cần đáp ứng các điều kiện: Nguồn tiền trả nợ không phải là nguồn tiền cho thuê nhà hình thành từ khoản cho vay; nhà đã được hoàn thành để bàn giao theo hợp đồng mua bán nhà; ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có đầy đủ quyền hợp pháp để xử lý nhà thế chấp khi khách hàng không trả được nợ; nhà hình thành từ khoản cho vay thế chấp này phải được định giá độc lập.Điều kiện nhà đã hoàn thành theo hợp đồng mua bán nhà chỉ áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà (được áp dụng mức hệ số rủi ro thấp hơn so với các khoản phải đòi được bảo đảm bằng bất động sản khác).Theo Ngân hàng Nhà nước, trường hợp tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, mua nhà ở hình thành trong tương lai thế chấp chính nhà ở hình thành trong tương lai này sẽ thuộc trường hợp khoản cho vay bảo đảm bằng bất động sản theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Thông tư 41 và áp dụng hệ số rủi ro tương ứng theo quy định tại khoản 10 Điều 9 Thông tư 41.Như vậy, quy định này không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành (Luật dân sự, Luật Nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư 2020, Luật các Tổ chức tín dụng 2024), Ngân hàng Nhà nước khẳng định. [/INST]
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) bày tỏ lo ngại về việc Thông tư 22, có hiệu lực từ ngày 1/7, không cho phép ngân hàng cho cá nhân vay để mua nhà ở thương mại chưa được hoàn thành để bàn giao (tức nhà ở thương mại hình thành trong tương lai) được bảo đảm (thế chấp) bằng chính căn nhà đó. Vì thế, Ngân hàng nhà nước (NHNN) vừa có văn bản cho hay, Khoản 10 Điều 2 Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định, cho vay bảo đảm bằng bất động sản là được bảo đảm bằng chính bất động sản, dự án bất động sản hình thanh từ khoản cho vay. Điều kiện nhà đã hoàn thành theo hợp đồng mua bán nhà chỉ áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà (được áp dụng mức hệ số rủi ro thấp hơn so với các khoản phải đòi được bảo đảm bằng bất động sản khác). Theo Ngân hàng Nhà nước, trường hợp tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, mua nhà ở hình thành trong tương lai thế chấp chính nhà ở hình thành trong tương lai này sẽ thuộc trường hợp khoản cho vay bảo đảm bằng bất động sản theo quy định tại khoản 10 Điều 2 Thông tư 41 và áp dụng hệ số rủi ro tương ứng theo quy định tại khoản 10 Điều 9 Thông tư 41. Như vậy, quy định này không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành (Luật dân sự, Luật Nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư 2020, Luật các Tổ chức tín dụng 2024), Ngân hàng Nhà nước khẳng định. </s> |
'Giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông để hạn chế chi phối ngân hàng' | Ngày 15/1, Quốc hội khai mạc kỳ họp bất thường. Một trong bốn nội dung được xem xét, thảo luận tại kỳ họp lần này là dự thảo Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi).Theo dự thảo Luật sau chỉnh lý, tiếp thu, tỷ lệ sở hữu cổ phần với cổ đông cá nhân được đề nghị giữ như hiện hành, tức 5%. Giới hạn cho cổ đông là tổ chức (gồm cả số cổ phần cổ đông đó sở hữu gián tiếp) giảm từ 15% xuống 10%; cổ đông và người có liên quan giảm từ 20% xuống 15%.Cổ đông sáng lập phải giữ tối thiểu 50% vốn điều lệ ngân hàng trong 5 năm từ ngày nhà băng được thành lập. Nhà đầu tư nước ngoài được mua cổ phần của ngân hàng nhưng Chính phủ sẽ quy định mức sở hữu tối đa và điều kiện mua.Quy định về tỷ lệ sở hữu của cá nhân, tổ chức tại ngân hàng lần này được giữ nguyên như dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6, tháng 11/2023. Tuy nhiên, thảo luận trước đó có ý kiến đại biểu đề nghị cân nhắc về giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần với tổ chức xuống 10% bởi có thể gây xáo trộn không cần thiết, thậm chí tác động tiêu cực tới nền kinh tế.Tại báo cáo giải trình, tiếp thu hôm nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vẫn giữ quan điểm cần giảm tỷ lệ sở hữu cổ đông là tổ chức tại ngân hàng. "Việc này sẽ giúp đa dạng cơ cấu cổ đông, tăng tính đại chúng và hạn chế chi phối, thâu tóm ngân hàng", Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu quan điểm.Cùng đó, cơ quan thường trực Quốc hội cho rằng tỷ lệ sở hữu của tổ chức giảm từ 15% xuống 10% cũng phù hợp với định hướng đề án cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu 2021-2025.Giao dịch tại chi nhánh một ngân hàng ở TP HCM, tháng 11/2022. Ảnh:Thanh TùngThảo luận hồi tháng 11/2023, đại biểu Trịnh Xuân An, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Quốc phòng an ninh, cho rằng tỷ lệ cá nhân, tổ chức nắm giữ cổ phần tại ngân hàng hoặc vay vốn có thể dễ dàng được thống kê, theo dõi. Tuy nhiên, các ông chủ thực sự nắm quyền chi phối lại không lộ diện trên hồ sơ nếu họ nhờ hoặc thuê người đứng tên hộ cổ phần hoặc lập doanh nghiệp "ma" để vay vốn.Xác định được ông chủ thựcmới ngăn chặn, xử lý được sở hữu chéo, thao túng trong ngân hàng.Theo rà soát của Ngân hàng Nhà nước, đến 31/12/2023 có 17 cổ đông là tổ chức tại 13 ngân hàng thương mại cổ phần, một công ty tài chính có mức sở hữu cổ phần vượt 10%.Để tránh xáo trộn, tác động tiêu cực tới hệ thống ngân hàng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại báo cáo giải trình, tiếp thu cho biết dự thảo Luật lần này đưa ra điều khoản chuyển tiếp. Cụ thể, từ 1/1/2025 (thời điểm Luật này có hiệu lực) cổ đông vượt tỷ lệ sở hữu cổ phần được duy trì nhưng không tăng thêm, trừ trường hợp họ nhận cổ tức bằng cổ phiếu.Sau chỉnh lý, tiếp thu dự Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) có 15 chương và 210 điều. Theo chương trình, Quốc hội sẽ thảo luận dự thảo Luật này vào chiều 15/1.Anh Minh | Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông tổ chức xuống 10% để hạn chế chi phối, thâu tóm ngân hàng. Theo dự thảo Luật sau chỉnh lý, tiếp thu, tỷ lệ sở hữu cổ phần với cổ đông cá nhân được đề nghị giữ như hiện hành, tức 5%. Giới hạn cho cổ đông là tổ chức (gồm cả số cổ phần cổ đông đó sở hữu gián tiếp) giảm từ 15% xuống 10%; cổ đông và người có liên quan giảm từ 20% xuống 15%. Theo rà soát của Ngân hàng Nhà nước, đến 31/12/2023 có 17 cổ đông là tổ chức tại 13 ngân hàng thương mại cổ phần, một công ty tài chính có mức sở hữu cổ phần vượt 10%. Cụ thể, từ 1/1/2025 (thời điểm Luật này có hiệu lực) cổ đông vượt tỷ lệ sở hữu cổ phần được duy trì nhưng không tăng thêm, trừ trường hợp họ nhận cổ tức bằng cổ phiếu. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày 15/1, Quốc hội khai mạc kỳ họp bất thường. Một trong bốn nội dung được xem xét, thảo luận tại kỳ họp lần này là dự thảo Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi).Theo dự thảo Luật sau chỉnh lý, tiếp thu, tỷ lệ sở hữu cổ phần với cổ đông cá nhân được đề nghị giữ như hiện hành, tức 5%. Giới hạn cho cổ đông là tổ chức (gồm cả số cổ phần cổ đông đó sở hữu gián tiếp) giảm từ 15% xuống 10%; cổ đông và người có liên quan giảm từ 20% xuống 15%.Cổ đông sáng lập phải giữ tối thiểu 50% vốn điều lệ ngân hàng trong 5 năm từ ngày nhà băng được thành lập. Nhà đầu tư nước ngoài được mua cổ phần của ngân hàng nhưng Chính phủ sẽ quy định mức sở hữu tối đa và điều kiện mua.Quy định về tỷ lệ sở hữu của cá nhân, tổ chức tại ngân hàng lần này được giữ nguyên như dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6, tháng 11/2023. Tuy nhiên, thảo luận trước đó có ý kiến đại biểu đề nghị cân nhắc về giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần với tổ chức xuống 10% bởi có thể gây xáo trộn không cần thiết, thậm chí tác động tiêu cực tới nền kinh tế.Tại báo cáo giải trình, tiếp thu hôm nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vẫn giữ quan điểm cần giảm tỷ lệ sở hữu cổ đông là tổ chức tại ngân hàng. "Việc này sẽ giúp đa dạng cơ cấu cổ đông, tăng tính đại chúng và hạn chế chi phối, thâu tóm ngân hàng", Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu quan điểm.Cùng đó, cơ quan thường trực Quốc hội cho rằng tỷ lệ sở hữu của tổ chức giảm từ 15% xuống 10% cũng phù hợp với định hướng đề án cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu 2021-2025.Giao dịch tại chi nhánh một ngân hàng ở TP HCM, tháng 11/2022. Ảnh:Thanh TùngThảo luận hồi tháng 11/2023, đại biểu Trịnh Xuân An, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Quốc phòng an ninh, cho rằng tỷ lệ cá nhân, tổ chức nắm giữ cổ phần tại ngân hàng hoặc vay vốn có thể dễ dàng được thống kê, theo dõi. Tuy nhiên, các ông chủ thực sự nắm quyền chi phối lại không lộ diện trên hồ sơ nếu họ nhờ hoặc thuê người đứng tên hộ cổ phần hoặc lập doanh nghiệp "ma" để vay vốn.Xác định được ông chủ thựcmới ngăn chặn, xử lý được sở hữu chéo, thao túng trong ngân hàng.Theo rà soát của Ngân hàng Nhà nước, đến 31/12/2023 có 17 cổ đông là tổ chức tại 13 ngân hàng thương mại cổ phần, một công ty tài chính có mức sở hữu cổ phần vượt 10%.Để tránh xáo trộn, tác động tiêu cực tới hệ thống ngân hàng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại báo cáo giải trình, tiếp thu cho biết dự thảo Luật lần này đưa ra điều khoản chuyển tiếp. Cụ thể, từ 1/1/2025 (thời điểm Luật này có hiệu lực) cổ đông vượt tỷ lệ sở hữu cổ phần được duy trì nhưng không tăng thêm, trừ trường hợp họ nhận cổ tức bằng cổ phiếu.Sau chỉnh lý, tiếp thu dự Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) có 15 chương và 210 điều. Theo chương trình, Quốc hội sẽ thảo luận dự thảo Luật này vào chiều 15/1.Anh Minh [/INST]
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông tổ chức xuống 10% để hạn chế chi phối, thâu tóm ngân hàng. Theo dự thảo Luật sau chỉnh lý, tiếp thu, tỷ lệ sở hữu cổ phần với cổ đông cá nhân được đề nghị giữ như hiện hành, tức 5%. Giới hạn cho cổ đông là tổ chức (gồm cả số cổ phần cổ đông đó sở hữu gián tiếp) giảm từ 15% xuống 10%; cổ đông và người có liên quan giảm từ 20% xuống 15%. Theo rà soát của Ngân hàng Nhà nước, đến 31/12/2023 có 17 cổ đông là tổ chức tại 13 ngân hàng thương mại cổ phần, một công ty tài chính có mức sở hữu cổ phần vượt 10%. Cụ thể, từ 1/1/2025 (thời điểm Luật này có hiệu lực) cổ đông vượt tỷ lệ sở hữu cổ phần được duy trì nhưng không tăng thêm, trừ trường hợp họ nhận cổ tức bằng cổ phiếu. </s> |
PepsiCo xây dựng nhà máy snack công suất 23.000 tấn/năm | Dự kiến hoàn thành năm 2025Nhà máy mới được xây dựng trên khu đất thuộc KCN Đồng Văn I Mở Rộng, phường Bạch Thượng, thị Xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Nhà máy có tổng diện tích là 80.000m2. PepsiCo đầu tư gần 90 triệu USD (tương đương hơn 2.000 tỉ đồng) vào xây dựng và vận hành nhà máy này. PepsiCo sẽ triển khai xây dựng vào năm 2024. Dự kiến nhà máy tại Hà Nam được hoàn thành vào quý III/2025, ứng dụng công nghệ hiện đại và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất.Bên cạnh nhà máy snack, PepsiCo cũng đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu tại Hà Nam và các tỉnh phía Bắc, áp dụng phương pháp nông nghiệp tái tạo và công nghệ kỹ thuật số.Ông Trương Quốc Huy - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam trao giấy phép đầu tư dự án cho Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt NamÔng Trương Quốc Huy - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam đánh giá, việc triển khai dự án đầu tư của tập đoàn danh tiếng PepsiCo tại Hà Nam sẽ góp phần hỗ trợ tỉnh thực hiện mục tiêu đến năm 2025 trở thành địa phương có công nghiệp theo hướng hiện đại. Thông qua nhà máy công nghiệp hiện đại sử dụng năng lượng tái tạo, PepsiCo Việt Nam góp phần nâng cao số lượng và chất lượng lao động trên địa bàn, cũng như phát triển nông nghiệp công nghệ cao.“Chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ cho doanh nghiệp, tháo gỡ các khó khăn về thủ tục đầu tư thuộc thẩm quyền cũng như các vướng mắc khác, để việc xây dựng nhà máy, phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phụ trợ được thuận lợi”, ông Trương Quốc Huy chia sẻ.Ông Nguyễn Việt Hà - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam cho biết: “PepsiCo Foods Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể được ghi nhận dù nằm trong khó khăn kinh tế chung hậu đại dịch. Chúng tôi hi vọng dự án nhà máy mới sẽ đóng góp một phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế, cùng người dân Việt Nam đi qua khó khăn và đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội”.Ông Trương Quốc Huy phát biểu tại hội nghịCam kết đầu tư lâu dài tại Việt NamKhẳng định cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam, trước đó, vào tháng 7/2023, Suntory PepsiCo đã nhận giấy phép đầu tư nhà máy sản xuất nước giải khát tại KCN Hựu Thạnh, xã Hựu Thạnh, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An với diện tích sử dụng là 200.000m2 và tổng vốn đầu tư 185 triệu USD (tương đương khoảng 4.374 tỷ đồng), dự kiến hoàn thành vào quý I/2026.Cùng với các đối tác, bao gồm tập đoàn Suntory, PepsiCo Việt Nam hiện đang vận hành 14 nhà máy và trung tâm phân phối với khoảng 13.000 lao động. Doanh nghiệp cung cấp đa dạng sản phẩm đồ uống và thực phẩm ăn liền snack, ngũ cốc với các nhãn hàng: Lays, Poca, Doritos, Quaker, Pepsi, Aquafina, Sting, 7 Up...Trong đó, Lay’s là nhãn hàng snack khoai tây tươi hàng đầu thế giới (theo Euromonitor International Limited 2023), có mặt ở hơn 100 quốc gia, với hàng triệu người yêu thích sử dụng.Chương trình trồng khoai tây bền vững PepsiCo góp phần tạo ra nhiều giá trị tích cực cho xã hội và môi trường tại Việt NamPepsiCo tại Việt Nam cam kết ưu tiên sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và hỗ trợ nông dân tham gia chương trình trồng khoai tây bền vững PepsiCo; tập trung vào cải thiện thu nhập và điều kiện làm việc cho người lao động, mở rộng nhà sản xuất và áp dụng giải pháp năng lượng tái tạo.Đặc biệt, trong mục tiêu “Chiến lược PepsiCo Tích cực toàn cầu”, PepsiCo tập trung cải thiện sinh kế cho 250.000 người trong chuỗi cung ứng nông nghiệp vào 2030; đạt mức phát thải bằng 0 (Net Zero) vào 2040; cam kết giảm lượng nước sử dụng, bao bì bền vững, sử dụng năng lượng tái tạo… PepsiCo còn cam kết phát triển sản phẩm tốt hơn cho hành tinh và con người, giảm đường, natri và chất béo bão hòa.PepsiCo Việt Nam nhận cùng lúc 3 giải thưởng trong chương trình “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023”Bên cạnh việc đầu tư xây dựng các nhà máy và các cam kết bền vững, PepsiCo Việt Nam cũng cho thấy công ty có “sức khỏe doanh nghiệp” mạnh mẽ khi đạt: Top 1 “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023”, khối doanh nghiệp vừa (giải thưởng do Anphabe tổ chức, dưới sự bảo trợ của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam); Top 10 Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam 2023 (do Hội Sở hữu Trí tuệ Việt Nam tổ chức).Với tiềm lực có sẵn, cùng với cam kết mạnh mẽ từ tập đoàn toàn cầu tiếp tục mở rộng sản xuất như hiện nay, PepsiCo nỗ lực đóng góp vào việc khôi phục kinh tế hậu đại dịch, cũng như mang lại đời sống tốt hơn cho một bộ phận người lao động Việt và lợi ích cho cộng đồng.Hồng Nhung | PepsiCo đầu tư gần 90 triệu USD (tương đương hơn 2.000 tỉ đồng) vào xây dựng và vận hành nhà máy này. Dự kiến nhà máy tại Hà Nam được hoàn thành vào quý III/2025, ứng dụng công nghệ hiện đại và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất. Thông qua nhà máy công nghiệp hiện đại sử dụng năng lượng tái tạo, PepsiCo Việt Nam góp phần nâng cao số lượng và chất lượng lao động trên địa bàn, cũng như phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Ông Nguyễn Việt Hà - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam cho biết: “PepsiCo Foods Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể được ghi nhận dù nằm trong khó khăn kinh tế chung hậu đại dịch. Cùng với các đối tác, bao gồm tập đoàn Suntory, PepsiCo Việt Nam hiện đang vận hành 14 nhà máy và trung tâm phân phối với khoảng 13.000 lao động. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Dự kiến hoàn thành năm 2025Nhà máy mới được xây dựng trên khu đất thuộc KCN Đồng Văn I Mở Rộng, phường Bạch Thượng, thị Xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Nhà máy có tổng diện tích là 80.000m2. PepsiCo đầu tư gần 90 triệu USD (tương đương hơn 2.000 tỉ đồng) vào xây dựng và vận hành nhà máy này. PepsiCo sẽ triển khai xây dựng vào năm 2024. Dự kiến nhà máy tại Hà Nam được hoàn thành vào quý III/2025, ứng dụng công nghệ hiện đại và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất.Bên cạnh nhà máy snack, PepsiCo cũng đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu tại Hà Nam và các tỉnh phía Bắc, áp dụng phương pháp nông nghiệp tái tạo và công nghệ kỹ thuật số.Ông Trương Quốc Huy - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam trao giấy phép đầu tư dự án cho Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt NamÔng Trương Quốc Huy - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam đánh giá, việc triển khai dự án đầu tư của tập đoàn danh tiếng PepsiCo tại Hà Nam sẽ góp phần hỗ trợ tỉnh thực hiện mục tiêu đến năm 2025 trở thành địa phương có công nghiệp theo hướng hiện đại. Thông qua nhà máy công nghiệp hiện đại sử dụng năng lượng tái tạo, PepsiCo Việt Nam góp phần nâng cao số lượng và chất lượng lao động trên địa bàn, cũng như phát triển nông nghiệp công nghệ cao.“Chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ cho doanh nghiệp, tháo gỡ các khó khăn về thủ tục đầu tư thuộc thẩm quyền cũng như các vướng mắc khác, để việc xây dựng nhà máy, phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phụ trợ được thuận lợi”, ông Trương Quốc Huy chia sẻ.Ông Nguyễn Việt Hà - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam cho biết: “PepsiCo Foods Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể được ghi nhận dù nằm trong khó khăn kinh tế chung hậu đại dịch. Chúng tôi hi vọng dự án nhà máy mới sẽ đóng góp một phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế, cùng người dân Việt Nam đi qua khó khăn và đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội”.Ông Trương Quốc Huy phát biểu tại hội nghịCam kết đầu tư lâu dài tại Việt NamKhẳng định cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam, trước đó, vào tháng 7/2023, Suntory PepsiCo đã nhận giấy phép đầu tư nhà máy sản xuất nước giải khát tại KCN Hựu Thạnh, xã Hựu Thạnh, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An với diện tích sử dụng là 200.000m2 và tổng vốn đầu tư 185 triệu USD (tương đương khoảng 4.374 tỷ đồng), dự kiến hoàn thành vào quý I/2026.Cùng với các đối tác, bao gồm tập đoàn Suntory, PepsiCo Việt Nam hiện đang vận hành 14 nhà máy và trung tâm phân phối với khoảng 13.000 lao động. Doanh nghiệp cung cấp đa dạng sản phẩm đồ uống và thực phẩm ăn liền snack, ngũ cốc với các nhãn hàng: Lays, Poca, Doritos, Quaker, Pepsi, Aquafina, Sting, 7 Up...Trong đó, Lay’s là nhãn hàng snack khoai tây tươi hàng đầu thế giới (theo Euromonitor International Limited 2023), có mặt ở hơn 100 quốc gia, với hàng triệu người yêu thích sử dụng.Chương trình trồng khoai tây bền vững PepsiCo góp phần tạo ra nhiều giá trị tích cực cho xã hội và môi trường tại Việt NamPepsiCo tại Việt Nam cam kết ưu tiên sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và hỗ trợ nông dân tham gia chương trình trồng khoai tây bền vững PepsiCo; tập trung vào cải thiện thu nhập và điều kiện làm việc cho người lao động, mở rộng nhà sản xuất và áp dụng giải pháp năng lượng tái tạo.Đặc biệt, trong mục tiêu “Chiến lược PepsiCo Tích cực toàn cầu”, PepsiCo tập trung cải thiện sinh kế cho 250.000 người trong chuỗi cung ứng nông nghiệp vào 2030; đạt mức phát thải bằng 0 (Net Zero) vào 2040; cam kết giảm lượng nước sử dụng, bao bì bền vững, sử dụng năng lượng tái tạo… PepsiCo còn cam kết phát triển sản phẩm tốt hơn cho hành tinh và con người, giảm đường, natri và chất béo bão hòa.PepsiCo Việt Nam nhận cùng lúc 3 giải thưởng trong chương trình “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023”Bên cạnh việc đầu tư xây dựng các nhà máy và các cam kết bền vững, PepsiCo Việt Nam cũng cho thấy công ty có “sức khỏe doanh nghiệp” mạnh mẽ khi đạt: Top 1 “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023”, khối doanh nghiệp vừa (giải thưởng do Anphabe tổ chức, dưới sự bảo trợ của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam); Top 10 Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam 2023 (do Hội Sở hữu Trí tuệ Việt Nam tổ chức).Với tiềm lực có sẵn, cùng với cam kết mạnh mẽ từ tập đoàn toàn cầu tiếp tục mở rộng sản xuất như hiện nay, PepsiCo nỗ lực đóng góp vào việc khôi phục kinh tế hậu đại dịch, cũng như mang lại đời sống tốt hơn cho một bộ phận người lao động Việt và lợi ích cho cộng đồng.Hồng Nhung [/INST]
PepsiCo đầu tư gần 90 triệu USD (tương đương hơn 2.000 tỉ đồng) vào xây dựng và vận hành nhà máy này. Dự kiến nhà máy tại Hà Nam được hoàn thành vào quý III/2025, ứng dụng công nghệ hiện đại và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất. Thông qua nhà máy công nghiệp hiện đại sử dụng năng lượng tái tạo, PepsiCo Việt Nam góp phần nâng cao số lượng và chất lượng lao động trên địa bàn, cũng như phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Ông Nguyễn Việt Hà - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam cho biết: “PepsiCo Foods Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể được ghi nhận dù nằm trong khó khăn kinh tế chung hậu đại dịch. Cùng với các đối tác, bao gồm tập đoàn Suntory, PepsiCo Việt Nam hiện đang vận hành 14 nhà máy và trung tâm phân phối với khoảng 13.000 lao động. </s> |
Vì sao ‘bà trùm’ đất nền Bình Dương bị ngăn chặn mọi giao dịch tài sản? | Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03), Bộ Công an vừa có văn bản đề nghị UBND tỉnh Bình Dương phối hợp cung cấp thông tin, ngăn chặn mọi giao dịch nhà đất của Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh và các cá nhân liên quan.Đồng thời, đề nghị UBND tỉnh Bình Dương chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư tạm dừng việc chuyển nhượng vốn góp tại các pháp nhân liên quan và các dự án bất động sản của Công ty CP Phú Hồng Thịnh trên địa bàn tỉnh.Thông tin trên được đưa ra trong bối cảnh C03 Bộ Công an đang xác minh vụ việc có dấu hiệu “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí; vi phạm các quy định về quản lý đất đai; trốn thuế” xảy ra tại UBND tỉnh Bình Dương, UBND TP. Thuận An, Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh và một số đơn vị có liên quan.Một khu dân cư tại P. Bình Chuẩn, TP. Thuận An do Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh đầu tư. (Ảnh: S.T)Trong 7 cá nhân bị tạm dừng giao dịch tài sản nói trên có nữ đại gia Phạm Thị Hường (SN 1966, quê Quảng Bình). Cùng với người thân, bà Hường sở hữu Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh và hàng loạt doanh nghiệp liên quan.Như VietNamNet đã thông tin, giữa năm 2020, C03 Bộ Công an yêu cầu UBND tỉnh Bình Dương cung cấp toàn bộ hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc thực hiện 17 dự án bất động sản của 4 doanh nghiệp. Đây là những doanh nghiệp do bà Hường làm chủ hoặc có liên quan đến gia đình nữ đại gia này.4 doanh nghiệp đó là: Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh; Công ty TNHH Quản lý đầu tư phát triển đô thị Việt Nam; Công ty CP Phú Gia Khiêm Land; và Công ty TNHH TMDV Bất động sản Phú Phong.Ngoài ra, C03 Bộ Công an còn đề nghị tỉnh Bình Dương cung cấp hồ sơ kiểm tra việc phân lô bán nền tại TP. Thuận An vào năm 2014, liên quan trực tiếp đến cá nhân bà Hường.Theo hồ sơ, năm 2014, bằng hình thức phân chia tài sản chung của vợ chồng, bà Hường đã chia tách 9 khu đất với tổng diện tích 10,13ha ở Thị xã Thuận An (nay là TP. Thuận An).Những thửa đất diện tích nhỏ sau khi tách lại tiếp tục chuyển quyền sử dụng bằng hình thức cho tặng các con và phân chia tài sản. Sau đó, người thân trong gia đình bà Hường đứng ra chuyển nhượng lại cho người có nhu cầu.Đáng nói, nhiều thửa đất trong số này chưa được lập thủ tục tách thửa, chưa chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở cũng như chưa có phương án đầu tư hạ tầng kỹ thuật. Tuy nhiên, UBND TP. Thuận An vẫn giải quyết tách 1.059 thửa đất.Theo UBND tỉnh Bình Dương, việc tách thửa này là bất thường và có dấu hiệu vi phạm pháp luật của UBND Thị xã Thuận An, trực tiếp là ông Đặng Văn Ba - Phó Chủ tịch UBND Thị xã Thuận An - khi đó.Từ tháng 4/2010 đến tháng 5/2011, ông Ba đã trực tiếp ký tách thửa, cấp 1.059 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho vợ chồng bà Hường và hai con. Việc cấp giấy chứng nhận này diễn ra nhanh chóng, như ngày 17/1/2011, ông Ba ký cấp 107 giấy chứng nhận.Theo kết luận kiểm tra việc phân lô bán đất nền trên địa bàn Thị xã Thuận An được UBND tỉnh Bình Dương công bố ngày 13/11/2014, với việc tách thửa đất bằng hình thức tặng cho các con và phân chia tài sản vợ chồng như trên, bà Hường đã được miễn thuế thu nhập và không phải nộp lệ phí trước bạ.Ngoài việc tách thửa đất khi chưa lập thủ tục tách thửa và chưa chuyển mục đích sử dụng đất, bà Hường còn không phải bỏ tiền ra để xây dựng cơ sở hạ tầng và hưởng lợi 41,3 tỷ đồng tiền chuyển mục đích sử dụng đất.Để xảy ra các sai phạm liên quan đến việc tách thửa đất của bà Hường và người thân trên địa bàn Thị xã Thuận An, UBND tỉnh Bình Dương đã chỉ ra trách nhiệm của hàng loạt cán bộ địa phương vì đã buông lỏng quản lý đất đai, đồng thời chuyển hồ sơ sang Cơ quan CSĐT Công an tỉnh để làm rõ. | Thuận An, Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh và một số đơn vị có liên quan. Ngoài ra, C03 Bộ Công an còn đề nghị tỉnh Bình Dương cung cấp hồ sơ kiểm tra việc phân lô bán nền tại TP. Thuận An vào năm 2014, liên quan trực tiếp đến cá nhân bà Hường. Đáng nói, nhiều thửa đất trong số này chưa được lập thủ tục tách thửa, chưa chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở cũng như chưa có phương án đầu tư hạ tầng kỹ thuật. Ngoài việc tách thửa đất khi chưa lập thủ tục tách thửa và chưa chuyển mục đích sử dụng đất, bà Hường còn không phải bỏ tiền ra để xây dựng cơ sở hạ tầng và hưởng lợi 41,3 tỷ đồng tiền chuyển mục đích sử dụng đất. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03), Bộ Công an vừa có văn bản đề nghị UBND tỉnh Bình Dương phối hợp cung cấp thông tin, ngăn chặn mọi giao dịch nhà đất của Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh và các cá nhân liên quan.Đồng thời, đề nghị UBND tỉnh Bình Dương chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư tạm dừng việc chuyển nhượng vốn góp tại các pháp nhân liên quan và các dự án bất động sản của Công ty CP Phú Hồng Thịnh trên địa bàn tỉnh.Thông tin trên được đưa ra trong bối cảnh C03 Bộ Công an đang xác minh vụ việc có dấu hiệu “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí; vi phạm các quy định về quản lý đất đai; trốn thuế” xảy ra tại UBND tỉnh Bình Dương, UBND TP. Thuận An, Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh và một số đơn vị có liên quan.Một khu dân cư tại P. Bình Chuẩn, TP. Thuận An do Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh đầu tư. (Ảnh: S.T)Trong 7 cá nhân bị tạm dừng giao dịch tài sản nói trên có nữ đại gia Phạm Thị Hường (SN 1966, quê Quảng Bình). Cùng với người thân, bà Hường sở hữu Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh và hàng loạt doanh nghiệp liên quan.Như VietNamNet đã thông tin, giữa năm 2020, C03 Bộ Công an yêu cầu UBND tỉnh Bình Dương cung cấp toàn bộ hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc thực hiện 17 dự án bất động sản của 4 doanh nghiệp. Đây là những doanh nghiệp do bà Hường làm chủ hoặc có liên quan đến gia đình nữ đại gia này.4 doanh nghiệp đó là: Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh; Công ty TNHH Quản lý đầu tư phát triển đô thị Việt Nam; Công ty CP Phú Gia Khiêm Land; và Công ty TNHH TMDV Bất động sản Phú Phong.Ngoài ra, C03 Bộ Công an còn đề nghị tỉnh Bình Dương cung cấp hồ sơ kiểm tra việc phân lô bán nền tại TP. Thuận An vào năm 2014, liên quan trực tiếp đến cá nhân bà Hường.Theo hồ sơ, năm 2014, bằng hình thức phân chia tài sản chung của vợ chồng, bà Hường đã chia tách 9 khu đất với tổng diện tích 10,13ha ở Thị xã Thuận An (nay là TP. Thuận An).Những thửa đất diện tích nhỏ sau khi tách lại tiếp tục chuyển quyền sử dụng bằng hình thức cho tặng các con và phân chia tài sản. Sau đó, người thân trong gia đình bà Hường đứng ra chuyển nhượng lại cho người có nhu cầu.Đáng nói, nhiều thửa đất trong số này chưa được lập thủ tục tách thửa, chưa chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở cũng như chưa có phương án đầu tư hạ tầng kỹ thuật. Tuy nhiên, UBND TP. Thuận An vẫn giải quyết tách 1.059 thửa đất.Theo UBND tỉnh Bình Dương, việc tách thửa này là bất thường và có dấu hiệu vi phạm pháp luật của UBND Thị xã Thuận An, trực tiếp là ông Đặng Văn Ba - Phó Chủ tịch UBND Thị xã Thuận An - khi đó.Từ tháng 4/2010 đến tháng 5/2011, ông Ba đã trực tiếp ký tách thửa, cấp 1.059 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho vợ chồng bà Hường và hai con. Việc cấp giấy chứng nhận này diễn ra nhanh chóng, như ngày 17/1/2011, ông Ba ký cấp 107 giấy chứng nhận.Theo kết luận kiểm tra việc phân lô bán đất nền trên địa bàn Thị xã Thuận An được UBND tỉnh Bình Dương công bố ngày 13/11/2014, với việc tách thửa đất bằng hình thức tặng cho các con và phân chia tài sản vợ chồng như trên, bà Hường đã được miễn thuế thu nhập và không phải nộp lệ phí trước bạ.Ngoài việc tách thửa đất khi chưa lập thủ tục tách thửa và chưa chuyển mục đích sử dụng đất, bà Hường còn không phải bỏ tiền ra để xây dựng cơ sở hạ tầng và hưởng lợi 41,3 tỷ đồng tiền chuyển mục đích sử dụng đất.Để xảy ra các sai phạm liên quan đến việc tách thửa đất của bà Hường và người thân trên địa bàn Thị xã Thuận An, UBND tỉnh Bình Dương đã chỉ ra trách nhiệm của hàng loạt cán bộ địa phương vì đã buông lỏng quản lý đất đai, đồng thời chuyển hồ sơ sang Cơ quan CSĐT Công an tỉnh để làm rõ. [/INST]
Thuận An, Công ty CP Bất động sản Phú Hồng Thịnh và một số đơn vị có liên quan. Ngoài ra, C03 Bộ Công an còn đề nghị tỉnh Bình Dương cung cấp hồ sơ kiểm tra việc phân lô bán nền tại TP. Thuận An vào năm 2014, liên quan trực tiếp đến cá nhân bà Hường. Đáng nói, nhiều thửa đất trong số này chưa được lập thủ tục tách thửa, chưa chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở cũng như chưa có phương án đầu tư hạ tầng kỹ thuật. Ngoài việc tách thửa đất khi chưa lập thủ tục tách thửa và chưa chuyển mục đích sử dụng đất, bà Hường còn không phải bỏ tiền ra để xây dựng cơ sở hạ tầng và hưởng lợi 41,3 tỷ đồng tiền chuyển mục đích sử dụng đất. </s> |
Doanh nghiệp của 'nữ hoàng cá tra' hưởng lợi từ Mỹ, bứt phá tại Trung Quốc | CTCP Vĩnh Hoàn (mã VHC) của "nữ hoàng cá tra" Trương Thị Lệ Khanh vừa ghi dấu ấn đầu năm khi công bố kết quả kinh doanh tháng 1/2024 với doanh thu đạt 921 tỷ đồng, tăng 102% so với cùng kỳ năm ngoái.Cụ thể, xuất khẩu mặt hàng chủ lực cá tra đạt 448 tỷ đồng, tăng 64% so với cùng kỳ. Doanh thu từ sản phẩm phụ đạt 175 tỷ đồng, gấp 3,2 lần cùng kỳ.Ngoài ra, VHC ghi nhận doanh thu từ sản phẩm C&G (Collagen và Gelatin) đem về 74 tỷ đồng, gấp 3,4 lần cùng kỳ. Sản phẩm từ gạo (16 tỷ đồng), bánh phồng (40 tỷ đồng) và sản phẩm khác (160 tỷ đồng) lần lượt tăng 149%, 78% và 142%.Theo VHC, trong tháng 1/2024, xuất khẩu cá tra tại các thị trường chính phục hồi tốt, đặc biệt tăng mạnh tại Trung Quốc. Doanh thu tại thị trường Trung Quốc (117 tỷ đồng), Mỹ (185 tỷ đồng) và châu Âu (154 tỷ đồng) lần lượt tăng 259%, 59%, và 33% so với cùng kỳ. Doanh thu tại thị trường nội địa đạt 325 tỷ đồng, cũng tăng tới 137%.Năm 2023, xuất khẩu sang thị trường Mỹ giảm khiến kết quả kinh doanh VHC kém khả quan so với năm trước. Vĩnh Hoàn ghi nhận doanh thu đạt hơn 10.000 tỷ đồng và lãi ròng hơn 896 tỷ đồng, lần lượt giảm 24% và 54,6% so với năm 2022.Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP), dự báo xuất khẩu thủy sản sẽ hồi phục và tăng mạnh vào nửa cuối năm. Với sự thích nghi, điều chỉnh bối cảnh thị trường, dự đoán các doanh nghiệp thủy sản sẽ giúp doanh số xuất khẩu của ngành hồi phục trở lại mức 9,5-10 tỷ USD năm 2024. Trong đó, ngành tôm hướng tới mục tiêu 4 tỷ USD, cá tra đạt khoảng 1,9 tỷ USD, còn lại là các mặt hàng hải sản dự báo thu về khoảng 3,6-3,8 tỷ USD.Chứng khoán Vietcombank (VCBS) nhận định, thị trường xuất khẩu của VHC sẽ có nhiều thuận lợi trong năm 2024. Ở thị trường Mỹ, công ty được hưởng mức thuế chống bán phá giá 0%, giá cá tra cải thiện hơn nhờ nhu cầu hồi phục; biên lãi gộp cũng được cải thiện nhờ chi phí nguyên liệu đầu vào cho thức ăn nuôi cá giảm.Kết phiên giao dịch ngày 23/2, cổ phiếu VHC đạt 64.600 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* NT1: CTCP Thương mại Dịch vụ TNS Holdings chi gần 100 tỷ đồng để góp vốn thành lập công ty con là CTCP Tư vấn và Quản lý Khách sạn Sojo. Thời hạn góp vốn dự kiến trong quý I - II/2024.* TNG: CTCP Đầu tư và Thương mại TNG báo cáo doanh thu tháng 1/2024 đạt 524 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ; lãi sau thuế 15 tỷ đồng, gấp gần 3 lần cùng kỳ năm trước.* KDH: Ngày 22/2, HĐQT CTCP Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền thông qua cam kết bảo lãnh khoản vay 4.270 tỷ đồng cho công ty con - Công ty TNHH MTV Đầu tư Kinh doanh Nhà Khang Phúc tại Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội.* ST8: Từ 5/2-15/2, hai cá nhân bao gồm ông Chu Văn Kiên và ông Lìu Đăng Khoa lần lượt bán ra 444.700 và 655.900 cổ phiếu CTCP Đầu tư phát triển ST8, chính thức không còn là cổ đông lớn.* VCG: Vietnam Enterprise Investments Limited (thành viên của Dragon Capital) đã bán ra 1 triệu cổ phiếu của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam trong phiên 20/2, qua đó giảm tỷ lệ sở hữu xuống mức 2,82%, đồng thời tỷ lệ sở hữu của cả nhóm Dragon Capital cũng giảm xuống 6,97%.* MWG: Ông Robert Alan Willett, Thành viên HĐQT CTCP Đầu tư Thế giới Di động đăng ký bán 1,2 triệu cổ phiếu, trong thời gian từ ngày 27/2-27/3.* VRG: CTCP Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Cao su Việt Nam sắp tạm ứng 52 tỷ đồng trong tổng số hơn 98 tỷ đồng trả cổ tức năm 2023, tương ứng tỷ lệ 38%, cao hơn con số 30% đã được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua trước đó.* DSN: CTCP Công viên nước Đầm Sen sắp chi hơn 19 tỷ đồng để trả cổ tức còn lại năm 2023 với tỷ lệ 16%. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 14/3, ngày trả là 3/4.* HAX: Tại ĐHĐCĐ dự kiến tổ chức ngày 23/3, CTCP Dịch vụ Ô tô Hàng Xanh sẽ trình cổ đông thông qua phương án chia cổ tức bằng tiền mặt và phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu với tổng tỷ lệ 18%.VN-IndexKết phiên giao dịch cuối tuần trước, ngày 23/2, VN-Index giảm 15,31 điểm (-1,25%) xuống 1.212 điểm, HNX-Index giảm 2,93 điểm (-1,25%) xuống 231,08 điểm, UpCOM-Index giảm 0,41 điểm (-0,46%), xuống 90,16 điểm.Theo Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam, dòng tiền xoay vòng quanh các nhóm cổ phiếu, đặc biệt là bluechips đẩy VN-Index tăng khá nhanh trong thời gian qua và khi đà hưng phấn kéo dài áp lực cũng sẽ gia tăng và nhịp điều chỉnh giảm là không tránh khỏi. Thêm vào đó, VN-Index đã tiệm cận vùng kháng cự mạnh quanh mốc 1.230-1.250 điểm cũng tạo áp lực cho thị trường chung.Bên cạnh đó, thị trường chịu ảnh hưởng lớn từ áp lực điều chỉnh của nhóm cổ phiếu ngân hàng vào cuối phiên. Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam cho rằng nhóm cổ phiếu này không có thông tin bất lợi mà đơn thuần chỉ là áp lực chốt lời thông thường sau chuỗi tăng khá tốt.Đầu tư tài chính LCTV nhận định, kể từ khi tạo đáy vào tháng 11/2023, VN-Index liên tục đi lên chinh phục những điểm cao mới mà chưa có phiên điều chỉnh nào đáng kể nào.Do đó, việc thị trường điều chỉnh chủ yếu do tâm lý chốt lời trước ngưỡng cản mạnh 1.230. Thị trường trong dài hạn vẫn còn nhiều điểm sáng từ bệ đỡ vĩ mô ổn định, lãi suất huy động tiếp tục giảm, lợi suất trái phiếu thấp và Ngân hàng Nhà nước duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ. | Cụ thể, xuất khẩu mặt hàng chủ lực cá tra đạt 448 tỷ đồng, tăng 64% so với cùng kỳ. Sản phẩm từ gạo (16 tỷ đồng), bánh phồng (40 tỷ đồng) và sản phẩm khác (160 tỷ đồng) lần lượt tăng 149%, 78% và 142%. Theo VHC, trong tháng 1/2024, xuất khẩu cá tra tại các thị trường chính phục hồi tốt, đặc biệt tăng mạnh tại Trung Quốc. Doanh thu tại thị trường Trung Quốc (117 tỷ đồng), Mỹ (185 tỷ đồng) và châu Âu (154 tỷ đồng) lần lượt tăng 259%, 59%, và 33% so với cùng kỳ. Chứng khoán Vietcombank (VCBS) nhận định, thị trường xuất khẩu của VHC sẽ có nhiều thuận lợi trong năm 2024. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CTCP Vĩnh Hoàn (mã VHC) của "nữ hoàng cá tra" Trương Thị Lệ Khanh vừa ghi dấu ấn đầu năm khi công bố kết quả kinh doanh tháng 1/2024 với doanh thu đạt 921 tỷ đồng, tăng 102% so với cùng kỳ năm ngoái.Cụ thể, xuất khẩu mặt hàng chủ lực cá tra đạt 448 tỷ đồng, tăng 64% so với cùng kỳ. Doanh thu từ sản phẩm phụ đạt 175 tỷ đồng, gấp 3,2 lần cùng kỳ.Ngoài ra, VHC ghi nhận doanh thu từ sản phẩm C&G (Collagen và Gelatin) đem về 74 tỷ đồng, gấp 3,4 lần cùng kỳ. Sản phẩm từ gạo (16 tỷ đồng), bánh phồng (40 tỷ đồng) và sản phẩm khác (160 tỷ đồng) lần lượt tăng 149%, 78% và 142%.Theo VHC, trong tháng 1/2024, xuất khẩu cá tra tại các thị trường chính phục hồi tốt, đặc biệt tăng mạnh tại Trung Quốc. Doanh thu tại thị trường Trung Quốc (117 tỷ đồng), Mỹ (185 tỷ đồng) và châu Âu (154 tỷ đồng) lần lượt tăng 259%, 59%, và 33% so với cùng kỳ. Doanh thu tại thị trường nội địa đạt 325 tỷ đồng, cũng tăng tới 137%.Năm 2023, xuất khẩu sang thị trường Mỹ giảm khiến kết quả kinh doanh VHC kém khả quan so với năm trước. Vĩnh Hoàn ghi nhận doanh thu đạt hơn 10.000 tỷ đồng và lãi ròng hơn 896 tỷ đồng, lần lượt giảm 24% và 54,6% so với năm 2022.Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP), dự báo xuất khẩu thủy sản sẽ hồi phục và tăng mạnh vào nửa cuối năm. Với sự thích nghi, điều chỉnh bối cảnh thị trường, dự đoán các doanh nghiệp thủy sản sẽ giúp doanh số xuất khẩu của ngành hồi phục trở lại mức 9,5-10 tỷ USD năm 2024. Trong đó, ngành tôm hướng tới mục tiêu 4 tỷ USD, cá tra đạt khoảng 1,9 tỷ USD, còn lại là các mặt hàng hải sản dự báo thu về khoảng 3,6-3,8 tỷ USD.Chứng khoán Vietcombank (VCBS) nhận định, thị trường xuất khẩu của VHC sẽ có nhiều thuận lợi trong năm 2024. Ở thị trường Mỹ, công ty được hưởng mức thuế chống bán phá giá 0%, giá cá tra cải thiện hơn nhờ nhu cầu hồi phục; biên lãi gộp cũng được cải thiện nhờ chi phí nguyên liệu đầu vào cho thức ăn nuôi cá giảm.Kết phiên giao dịch ngày 23/2, cổ phiếu VHC đạt 64.600 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* NT1: CTCP Thương mại Dịch vụ TNS Holdings chi gần 100 tỷ đồng để góp vốn thành lập công ty con là CTCP Tư vấn và Quản lý Khách sạn Sojo. Thời hạn góp vốn dự kiến trong quý I - II/2024.* TNG: CTCP Đầu tư và Thương mại TNG báo cáo doanh thu tháng 1/2024 đạt 524 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ; lãi sau thuế 15 tỷ đồng, gấp gần 3 lần cùng kỳ năm trước.* KDH: Ngày 22/2, HĐQT CTCP Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền thông qua cam kết bảo lãnh khoản vay 4.270 tỷ đồng cho công ty con - Công ty TNHH MTV Đầu tư Kinh doanh Nhà Khang Phúc tại Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội.* ST8: Từ 5/2-15/2, hai cá nhân bao gồm ông Chu Văn Kiên và ông Lìu Đăng Khoa lần lượt bán ra 444.700 và 655.900 cổ phiếu CTCP Đầu tư phát triển ST8, chính thức không còn là cổ đông lớn.* VCG: Vietnam Enterprise Investments Limited (thành viên của Dragon Capital) đã bán ra 1 triệu cổ phiếu của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam trong phiên 20/2, qua đó giảm tỷ lệ sở hữu xuống mức 2,82%, đồng thời tỷ lệ sở hữu của cả nhóm Dragon Capital cũng giảm xuống 6,97%.* MWG: Ông Robert Alan Willett, Thành viên HĐQT CTCP Đầu tư Thế giới Di động đăng ký bán 1,2 triệu cổ phiếu, trong thời gian từ ngày 27/2-27/3.* VRG: CTCP Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Cao su Việt Nam sắp tạm ứng 52 tỷ đồng trong tổng số hơn 98 tỷ đồng trả cổ tức năm 2023, tương ứng tỷ lệ 38%, cao hơn con số 30% đã được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua trước đó.* DSN: CTCP Công viên nước Đầm Sen sắp chi hơn 19 tỷ đồng để trả cổ tức còn lại năm 2023 với tỷ lệ 16%. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 14/3, ngày trả là 3/4.* HAX: Tại ĐHĐCĐ dự kiến tổ chức ngày 23/3, CTCP Dịch vụ Ô tô Hàng Xanh sẽ trình cổ đông thông qua phương án chia cổ tức bằng tiền mặt và phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu với tổng tỷ lệ 18%.VN-IndexKết phiên giao dịch cuối tuần trước, ngày 23/2, VN-Index giảm 15,31 điểm (-1,25%) xuống 1.212 điểm, HNX-Index giảm 2,93 điểm (-1,25%) xuống 231,08 điểm, UpCOM-Index giảm 0,41 điểm (-0,46%), xuống 90,16 điểm.Theo Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam, dòng tiền xoay vòng quanh các nhóm cổ phiếu, đặc biệt là bluechips đẩy VN-Index tăng khá nhanh trong thời gian qua và khi đà hưng phấn kéo dài áp lực cũng sẽ gia tăng và nhịp điều chỉnh giảm là không tránh khỏi. Thêm vào đó, VN-Index đã tiệm cận vùng kháng cự mạnh quanh mốc 1.230-1.250 điểm cũng tạo áp lực cho thị trường chung.Bên cạnh đó, thị trường chịu ảnh hưởng lớn từ áp lực điều chỉnh của nhóm cổ phiếu ngân hàng vào cuối phiên. Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam cho rằng nhóm cổ phiếu này không có thông tin bất lợi mà đơn thuần chỉ là áp lực chốt lời thông thường sau chuỗi tăng khá tốt.Đầu tư tài chính LCTV nhận định, kể từ khi tạo đáy vào tháng 11/2023, VN-Index liên tục đi lên chinh phục những điểm cao mới mà chưa có phiên điều chỉnh nào đáng kể nào.Do đó, việc thị trường điều chỉnh chủ yếu do tâm lý chốt lời trước ngưỡng cản mạnh 1.230. Thị trường trong dài hạn vẫn còn nhiều điểm sáng từ bệ đỡ vĩ mô ổn định, lãi suất huy động tiếp tục giảm, lợi suất trái phiếu thấp và Ngân hàng Nhà nước duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ. [/INST]
Cụ thể, xuất khẩu mặt hàng chủ lực cá tra đạt 448 tỷ đồng, tăng 64% so với cùng kỳ. Sản phẩm từ gạo (16 tỷ đồng), bánh phồng (40 tỷ đồng) và sản phẩm khác (160 tỷ đồng) lần lượt tăng 149%, 78% và 142%. Theo VHC, trong tháng 1/2024, xuất khẩu cá tra tại các thị trường chính phục hồi tốt, đặc biệt tăng mạnh tại Trung Quốc. Doanh thu tại thị trường Trung Quốc (117 tỷ đồng), Mỹ (185 tỷ đồng) và châu Âu (154 tỷ đồng) lần lượt tăng 259%, 59%, và 33% so với cùng kỳ. Chứng khoán Vietcombank (VCBS) nhận định, thị trường xuất khẩu của VHC sẽ có nhiều thuận lợi trong năm 2024. </s> |
Công ty Trung Quốc thưởng Tết nhân viên bằng game đếm tiền | Thay vì ấn định mức thưởng cuối năm, Kuangshan Crane - doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất máy xây dựng ở Hà Nam (Trung Quốc) - nghĩ ra cách mới để nhân viên "kiếm" tiền thưởng. Tại buổi tiệc tất niên hôm 5/2, công ty bố trí chiếc bàn dài 50 m, chất đầy tiền giấy 100 nhân dân tệ để tổ chức trò chơi đếm tiền.Người tham dự có thể mang về nhà số tiền họ đếm trong các khoảng thời gian nhất định từ 1, 3, 5, 10 và 15 phút, được quyết định bằng cách rút thăm. Mỗi tờ tiền được đếm sai sẽ bị trừ 1.000 nhân dân tệ (140 USD). Công ty bố trí 20 quầy kiểm kết quả chơi của nhân viên.Theo hãng truyền thông Star Video, toàn bộ 5.000 lao động của công ty đều được tham gia, với quỹ thưởng lên tới 100 triệu nhân dân tệ (14 triệu USD). Theo SCMP, một trong những nhân viên thắng lớn nhất đã kiếm được 97.800 nhân dân tệ (14.000 USD).Nhân viên Kuangshan Crane tham gia game đếm tiền. Video:Jiupai NewsĐây không phải là lần đầu công ty chuyên sản xuất cần cẩu, máy móc xây dựng này gây sốt với chương trình thưởng cuối năm hào phóng. Năm ngoái, họ thưởng 61 triệu nhân dân tệ (8,5 triệu USD) cho 40 nhân viên có thành tích tốt nhất. Tin tức này đã thu hút hàng trăm đơn xin việc nộp vào công ty. Ngoài ra, họ còn tổ chức các bữa tiệc thường niên dành cho cha mẹ của nhân viên.Luật lao động của Trung Quốc không yêu cầu các công ty thưởng cuối năm, nhưng hoạt động này là truyền thống phổ biến, với 74% doanh nghiệp triển khai vào 2022, theo công ty Tư vấn Quản lý CIIC.Năm 2023, báo cáo của cổng thông tin tuyển dụng Zhaopin cho biết tiền thưởng cuối năm trung bình dành cho nhân viên văn phòng nước này giảm do doanh nghiệp kiểm soát chi phí trước bất ổn kinh tế.Khảo sát khoảng 50.000 nhân sự ở các thành phố lớn như Bắc Kinh và Thượng Hải, hơn 20% cho biết chắc chắn nhận được thưởng, giảm 6,7 điểm phần trăm so với năm trước đó. Trên 39% không chắc chắn và gần 14% người được hỏi nói có thưởng. Mức thưởng trung bình là 6.950 nhân dân tệ (968 USD), giảm 1.478 nhân dân tệ (246 USD) so với 2022.Bên cạnh Kuangshan Crane, nhà sản xuất xe điện - Li Auto cũng dành khoản tiền thưởng hào phóng cho nhân viên dịp Tết. Hãng truyền thông tài chính Jiemian trụ sở tại Thượng Hải cho hay công ty này thưởng 4-8 tháng lương cho gần 20.000 nhân viên, gấp 2-4 lần mức bình quân của ngành sản xuất.Phiên An(SCMP, Jiupai News) | Nhân viên đếm được bao nhiêu tiền thì nhận bấy nhiêu, là cách thưởng cuối năm do một công ty Trung Quốc tổ chức dịp Tết Nguyên đán. Công ty thưởng nhân viên bằng game đếm tiền Nhân viên Kuangshan Crane tham gia game đếm tiền. Luật lao động của Trung Quốc không yêu cầu các công ty thưởng cuối năm, nhưng hoạt động này là truyền thống phổ biến, với 74% doanh nghiệp triển khai vào 2022, theo công ty Tư vấn Quản lý CIIC. Mức thưởng trung bình là 6.950 nhân dân tệ (968 USD), giảm 1.478 nhân dân tệ (246 USD) so với 2022. Bên cạnh Kuangshan Crane, nhà sản xuất xe điện - Li Auto cũng dành khoản tiền thưởng hào phóng cho nhân viên dịp Tết. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thay vì ấn định mức thưởng cuối năm, Kuangshan Crane - doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất máy xây dựng ở Hà Nam (Trung Quốc) - nghĩ ra cách mới để nhân viên "kiếm" tiền thưởng. Tại buổi tiệc tất niên hôm 5/2, công ty bố trí chiếc bàn dài 50 m, chất đầy tiền giấy 100 nhân dân tệ để tổ chức trò chơi đếm tiền.Người tham dự có thể mang về nhà số tiền họ đếm trong các khoảng thời gian nhất định từ 1, 3, 5, 10 và 15 phút, được quyết định bằng cách rút thăm. Mỗi tờ tiền được đếm sai sẽ bị trừ 1.000 nhân dân tệ (140 USD). Công ty bố trí 20 quầy kiểm kết quả chơi của nhân viên.Theo hãng truyền thông Star Video, toàn bộ 5.000 lao động của công ty đều được tham gia, với quỹ thưởng lên tới 100 triệu nhân dân tệ (14 triệu USD). Theo SCMP, một trong những nhân viên thắng lớn nhất đã kiếm được 97.800 nhân dân tệ (14.000 USD).Nhân viên Kuangshan Crane tham gia game đếm tiền. Video:Jiupai NewsĐây không phải là lần đầu công ty chuyên sản xuất cần cẩu, máy móc xây dựng này gây sốt với chương trình thưởng cuối năm hào phóng. Năm ngoái, họ thưởng 61 triệu nhân dân tệ (8,5 triệu USD) cho 40 nhân viên có thành tích tốt nhất. Tin tức này đã thu hút hàng trăm đơn xin việc nộp vào công ty. Ngoài ra, họ còn tổ chức các bữa tiệc thường niên dành cho cha mẹ của nhân viên.Luật lao động của Trung Quốc không yêu cầu các công ty thưởng cuối năm, nhưng hoạt động này là truyền thống phổ biến, với 74% doanh nghiệp triển khai vào 2022, theo công ty Tư vấn Quản lý CIIC.Năm 2023, báo cáo của cổng thông tin tuyển dụng Zhaopin cho biết tiền thưởng cuối năm trung bình dành cho nhân viên văn phòng nước này giảm do doanh nghiệp kiểm soát chi phí trước bất ổn kinh tế.Khảo sát khoảng 50.000 nhân sự ở các thành phố lớn như Bắc Kinh và Thượng Hải, hơn 20% cho biết chắc chắn nhận được thưởng, giảm 6,7 điểm phần trăm so với năm trước đó. Trên 39% không chắc chắn và gần 14% người được hỏi nói có thưởng. Mức thưởng trung bình là 6.950 nhân dân tệ (968 USD), giảm 1.478 nhân dân tệ (246 USD) so với 2022.Bên cạnh Kuangshan Crane, nhà sản xuất xe điện - Li Auto cũng dành khoản tiền thưởng hào phóng cho nhân viên dịp Tết. Hãng truyền thông tài chính Jiemian trụ sở tại Thượng Hải cho hay công ty này thưởng 4-8 tháng lương cho gần 20.000 nhân viên, gấp 2-4 lần mức bình quân của ngành sản xuất.Phiên An(SCMP, Jiupai News) [/INST]
Nhân viên đếm được bao nhiêu tiền thì nhận bấy nhiêu, là cách thưởng cuối năm do một công ty Trung Quốc tổ chức dịp Tết Nguyên đán. Công ty thưởng nhân viên bằng game đếm tiền Nhân viên Kuangshan Crane tham gia game đếm tiền. Luật lao động của Trung Quốc không yêu cầu các công ty thưởng cuối năm, nhưng hoạt động này là truyền thống phổ biến, với 74% doanh nghiệp triển khai vào 2022, theo công ty Tư vấn Quản lý CIIC. Mức thưởng trung bình là 6.950 nhân dân tệ (968 USD), giảm 1.478 nhân dân tệ (246 USD) so với 2022. Bên cạnh Kuangshan Crane, nhà sản xuất xe điện - Li Auto cũng dành khoản tiền thưởng hào phóng cho nhân viên dịp Tết. </s> |
Chứng khoán Trung Quốc có khởi đầu tệ nhất 8 năm | Hang Seng Index hôm 23/1 tăng 2,63%. Nhưng tính từ đầu năm, chỉ số này mất 8,5%, gần như xóa sạch mức tăng năm ngoái. Phiên 22/1, Hang Seng Index còn xuống thấp nhất kể từ tháng 10/2022.Chỉ số Shanghai Composite chốt phiên 23/1 cũng tăng 0,5%. Tuy nhiên, chỉ số này giảm 6,4 điểm phần trăm tính từ đầu năm.CNNcho biết đây là khởi đầu năm tệ nhất của chứng khoán Trung Quốc từ năm 2016 - thời điểm nhà đầu tư ồ ạt rời đi sau khi thị trường này sụp đổ năm 2015. Khi đó, bong bóng chứng khoán Trung Quốc vỡ vụn, nền kinh tế phát nhiều tín hiệu căng thẳng, còn hệ số giá trên cổ phiếu (P/E) lại quá cao.Nhà đầu tư xem bảng điện tử tại một công ty môi giới chứng khoán ở Chiết Giang (Trung Quốc). Ảnh:ReutersNăm ngoái, chỉ số CSI 300 - gồm 300 cổ phiếu lớn niêm yết trên sàn Thượng Hải và Thâm Quyến - giảm hơn 11%. Ngược lại, chỉ số S&P 500 (Mỹ) tăng 24%. Nikkei 225 (Nhật Bản) tăng 28%.Giới phân tích cho rằng chứng khoán Trung Quốc gần đây đi xuống do nhà đầu tư mất niềm tin. Nguyên nhân là khủng hoảng bất động sản kéo dài, tăng trưởng kinh tế chậm nhất nhiều thập kỷ, và Bắc Kinh siết kiểm soát một số doanh nghiệp.Ken Cheung - chiến lược gia ngoại hối châu Á tại Mizuho Bank hôm 22/1 cho biết nhà đầu tư nước ngoài đang "giảm rủi ro" tại Trung Quốc, đồng thời dự báo "kém lạc quan" về tình hình kinh doanh tại nước này. "Chính phủ Trung Quốc vẫn chưa đưa ra các biện pháp hiệu quả để giải quyết khủng hoảng bất động sản và thúc đẩy phục hồi kinh tế", ông cho biết.Nhà đầu tư thất vọng khi hôm 22/1, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản. Trước đó, thị trường kỳ vọng PBOC giảm lãi suất để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vay tiền, trả nợ, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế.Kinh tế Trung Quốc năm 2023 tăng trưởng 5,2%, đạt mục tiêu của nước này. Tuy nhiên, nếu không tính thời kỳ đại dịch, tốc độ này vẫn là chậm nhất kể từ năm 1990. Nhiều biện pháp hỗ trợ thị trường được giới chức nước này đưa ra vài tháng qua, song họ chưa chặn được đà bán tháo.Chứng khoán Trung Quốc chỉ bật tăng hôm 23/1, sau khi Bloomberg trích nguồn tin thân cận cho biết nước này đang cân nhắc một số biện pháp hỗ trợ thị trường. Theo đó, họ sẽ huy động khoảng 2.000 tỷ nhân dân tệ (279 tỷ USD), chủ yếu từ tài khoản tại nước ngoài của các công ty quốc doanh, để mua cổ phiếu.Hà Thu(theo Reuters, CNN) | Sau năm 2023 khó khăn, thị trường chứng khoán Trung Quốc chưa cải thiện khi Bắc Kinh không phát tín hiệu hỗ trợ nền kinh tế. CNN cho biết đây là khởi đầu năm tệ nhất của chứng khoán Trung Quốc từ năm 2016 - thời điểm nhà đầu tư ồ ạt rời đi sau khi thị trường này sụp đổ năm 2015. Nhà đầu tư xem bảng điện tử tại một công ty môi giới chứng khoán ở Chiết Giang (Trung Quốc). Giới phân tích cho rằng chứng khoán Trung Quốc gần đây đi xuống do nhà đầu tư mất niềm tin. Nhà đầu tư thất vọng khi hôm 22/1, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hang Seng Index hôm 23/1 tăng 2,63%. Nhưng tính từ đầu năm, chỉ số này mất 8,5%, gần như xóa sạch mức tăng năm ngoái. Phiên 22/1, Hang Seng Index còn xuống thấp nhất kể từ tháng 10/2022.Chỉ số Shanghai Composite chốt phiên 23/1 cũng tăng 0,5%. Tuy nhiên, chỉ số này giảm 6,4 điểm phần trăm tính từ đầu năm.CNNcho biết đây là khởi đầu năm tệ nhất của chứng khoán Trung Quốc từ năm 2016 - thời điểm nhà đầu tư ồ ạt rời đi sau khi thị trường này sụp đổ năm 2015. Khi đó, bong bóng chứng khoán Trung Quốc vỡ vụn, nền kinh tế phát nhiều tín hiệu căng thẳng, còn hệ số giá trên cổ phiếu (P/E) lại quá cao.Nhà đầu tư xem bảng điện tử tại một công ty môi giới chứng khoán ở Chiết Giang (Trung Quốc). Ảnh:ReutersNăm ngoái, chỉ số CSI 300 - gồm 300 cổ phiếu lớn niêm yết trên sàn Thượng Hải và Thâm Quyến - giảm hơn 11%. Ngược lại, chỉ số S&P 500 (Mỹ) tăng 24%. Nikkei 225 (Nhật Bản) tăng 28%.Giới phân tích cho rằng chứng khoán Trung Quốc gần đây đi xuống do nhà đầu tư mất niềm tin. Nguyên nhân là khủng hoảng bất động sản kéo dài, tăng trưởng kinh tế chậm nhất nhiều thập kỷ, và Bắc Kinh siết kiểm soát một số doanh nghiệp.Ken Cheung - chiến lược gia ngoại hối châu Á tại Mizuho Bank hôm 22/1 cho biết nhà đầu tư nước ngoài đang "giảm rủi ro" tại Trung Quốc, đồng thời dự báo "kém lạc quan" về tình hình kinh doanh tại nước này. "Chính phủ Trung Quốc vẫn chưa đưa ra các biện pháp hiệu quả để giải quyết khủng hoảng bất động sản và thúc đẩy phục hồi kinh tế", ông cho biết.Nhà đầu tư thất vọng khi hôm 22/1, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản. Trước đó, thị trường kỳ vọng PBOC giảm lãi suất để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vay tiền, trả nợ, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế.Kinh tế Trung Quốc năm 2023 tăng trưởng 5,2%, đạt mục tiêu của nước này. Tuy nhiên, nếu không tính thời kỳ đại dịch, tốc độ này vẫn là chậm nhất kể từ năm 1990. Nhiều biện pháp hỗ trợ thị trường được giới chức nước này đưa ra vài tháng qua, song họ chưa chặn được đà bán tháo.Chứng khoán Trung Quốc chỉ bật tăng hôm 23/1, sau khi Bloomberg trích nguồn tin thân cận cho biết nước này đang cân nhắc một số biện pháp hỗ trợ thị trường. Theo đó, họ sẽ huy động khoảng 2.000 tỷ nhân dân tệ (279 tỷ USD), chủ yếu từ tài khoản tại nước ngoài của các công ty quốc doanh, để mua cổ phiếu.Hà Thu(theo Reuters, CNN) [/INST]
Sau năm 2023 khó khăn, thị trường chứng khoán Trung Quốc chưa cải thiện khi Bắc Kinh không phát tín hiệu hỗ trợ nền kinh tế. CNN cho biết đây là khởi đầu năm tệ nhất của chứng khoán Trung Quốc từ năm 2016 - thời điểm nhà đầu tư ồ ạt rời đi sau khi thị trường này sụp đổ năm 2015. Nhà đầu tư xem bảng điện tử tại một công ty môi giới chứng khoán ở Chiết Giang (Trung Quốc). Giới phân tích cho rằng chứng khoán Trung Quốc gần đây đi xuống do nhà đầu tư mất niềm tin. Nhà đầu tư thất vọng khi hôm 22/1, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản. </s> |
Tiền đổ vào nhà băng tăng kỷ lục; đề xuất cho mua bán trực tiếp điện mặt trời | Nhiều loại hàng hoá, dịch vụ tăng giá trước TếtTheo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam trong tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước. Nếu so với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1 tăng 3,37%.Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế, giá bán lẻ điện bình quân điều chỉnh và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm CPI tháng 1/2024 tăng. (Xem thêm)VCCI đề xuất cho phép mua bán trực tiếp điện mặt trời mái nhàLiên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản góp ý Dự thảo Nghị định về phát triển điện mặt trời mái nhà của Bộ Công Thương.VCCI đề nghị Bộ Công Thương sửa đổi quy định theo hướng cho phép mua bán điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) giữa các khách hàng trong một tòa nhà mà không truyền tải qua lưới điện quốc gia.VCCI cũng đề nghị cơ quan soạn thảo quy định rõ theo hướng ĐMTMN không liên kết với điện lưới quốc gia không cần làm thủ tục đăng ký phát triển. Ngoài ra, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo sửa đổi quy định theo hướng, chỉ trường hợp ĐMTMN có phát lên lưới mới bị giới hạn bởi tổng công suất 2.600MW. Trường hợp ĐMTMN có liên kết với điện lưới quốc gia nhưng không phát lên lưới thì không bị giới hạn tổng công suất. (Xem thêm)Gần 6.000 cửa hàng bán lẻ xăng dầu phát hành hóa đơn điện tửNgày 1/2, Tổng cục Thuế cho biết, đến ngày 26/1, toàn quốc đã có 5.844 cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu đã phát hành hóa đơn điện tử đối với từng lần bán hàng theo quy định, tăng 3.144 cửa hàng so với thời điểm 1/12/2023.Theo đó, nhiều địa phương có tỷ lệ triển khai đạt cao như: Bắc Ninh đạt 97%, Thanh Hóa đạt 95%, Yên Bái đạt 87%, Quảng Nam đạt 79%, Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 76%, Đăk Lăk đạt 75%, Quãng Ngãi đạt 74%, Hà Nội đạt 71%,...Bất chấp lãi suất dò đáy, tiền gửi vào ngân hàng vẫn tăng kỷ lụcTheo thống kê mới công bố của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến tháng 11/2023, lượng tiền gửi vào hệ thống các ngân hàng đã đạt con số kỷ lục 12,8 triệu tỷ đồng.Trong đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 6,384 triệu tỷ đồng; tiền gửi của dân cư đạt 6,471 triệu tỷ đồng. Số liệu gồm các khoản phát hành giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng trong nước mua.Bất chấp lãi suất huy động xuống mức thấp kỷ lục nhưng tiền gửi của cư dân vào hệ thống ngân hàng vẫn liên tục tăng trong 1 năm qua. Lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng hiện là 3,9%/năm và lãi suất cho vay bình quân khoảng 6,7%/năm. (Xem thêm)Bất chấp lãi suất dò đáy, tiền gửi vào ngân hàng vẫn tăng kỷ lục ( (Ảnh minh họa: Hoàng Hà)Thế chấp nhà hình thành trong tương lai: Ngân hàng Nhà nước không cấmHiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) bày tỏ lo ngại về việc Thông tư 22, có hiệu lực từ ngày 1/7, không cho phép ngân hàng cho cá nhân vay để mua nhà ở thương mại chưa được hoàn thành để bàn giao (tức nhà ở thương mại hình thành trong tương lai) được bảo đảm (thế chấp) bằng chính căn nhà đó.Theo NHNN, Thông tư 22 không sửa đổi, bổ sung nội dung này. Thông tư 22 không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành. (Xem thêm)Giải ngân vốn đầu tư công tháng 1 đạt 2,58% kế hoạchNgày 1/2, Bộ Tài chính cho biết, hết tháng đầu năm 2023, ước giải ngân vốn đầu tư công của năm 2024 là 16.934,3 tỷ đồng, đạt 2,46% kế hoạch (đạt 2,58% kế hoạch).Theo Báo Tin Tức, năm 2024, kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, kế hoạch vốn cân đối địa phương giao tăng là 688.496,3 tỷ đồng; trong đó các bộ, cơ quan trung ương và địa phương là 657.349 tỷ đồng; các địa phương giao tăng so với kế hoạch (số liệu cập nhật đến khi báo cáo) là 13.076 tỷ đồng.Cảnh báo lừa đảo khi giao dịch xuất nhập khẩuTheo Bộ Công Thương, số vụ lừa đảo thương mại quốc tế đang gia tăng tại nhiều thị trường, đặc biệt là tại thị trường Âu - Mỹ. Trong khi đó, một số doanh nghiệp tại Việt Nam lại có xu hướng chủ quan, sơ hở trong tiếp cận, soạn thảo điều khoản hợp đồng và cam kết thiếu tính chặt chẽ.Bộ Công Thương yêu cầu hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài thường xuyên cập nhật thông tin, cảnh báo cho các địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp về các hình thức lừa đảo, đồng thời tăng cường hướng dẫn, đào tạo kỹ năng giao dịch quốc tế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nâng cao năng lực của doanh nghiệp trong giao dịch thương mại quốc tế.Thống đốc: Xử nghiêm nếu ATM thiếu tiềnThống đốc NHNN vừa có công điện yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán quán triệt thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo về tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.Trong đó, Thống đốc yêu cầu tăng cường kiểm tra đột xuất và xử lý nghiêm trường hợp phòng giao dịch, chi nhánh để ATM thiếu tiền, không hoạt động do lỗi chủ quan của ngân hàng;… (Xem thêm)Bộ Công Thương yêu cầu chia sẻ nguồn cung xăng dầuBộ Công Thương vừa có văn bản gửi thương nhân đầu mối sản xuất, kinh doanh, phân phối xăng dầu đề nghị đảm bảo nguồn cung. Các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu, thương nhân phân phối xăng dầu tuyệt đối không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu trong hệ thống kinh doanh (từ đầu mối, thương nhân phân phối, doanh nghiệp bán lẻ).Bộ Công Thương lưu ý phải chú trọng chia sẻ nguồn cung, chia sẻ lợi nhuận trong hệ thống phân phối một cách hợp lý để đảm bảo không bị gián đoạn việc cung ứng xăng dầu cho thị trường. (Xem thêm) | (Xem thêm)VCCI đề xuất cho phép mua bán trực tiếp điện mặt trời mái nhàLiên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản góp ý Dự thảo Nghị định về phát triển điện mặt trời mái nhà của Bộ Công Thương. VCCI đề nghị Bộ Công Thương sửa đổi quy định theo hướng cho phép mua bán điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) giữa các khách hàng trong một tòa nhà mà không truyền tải qua lưới điện quốc gia. Trong đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 6,384 triệu tỷ đồng; tiền gửi của dân cư đạt 6,471 triệu tỷ đồng. Bất chấp lãi suất huy động xuống mức thấp kỷ lục nhưng tiền gửi của cư dân vào hệ thống ngân hàng vẫn liên tục tăng trong 1 năm qua. Lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng hiện là 3,9%/năm và lãi suất cho vay bình quân khoảng 6,7%/năm. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Nhiều loại hàng hoá, dịch vụ tăng giá trước TếtTheo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam trong tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước. Nếu so với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1 tăng 3,37%.Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế, giá bán lẻ điện bình quân điều chỉnh và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm CPI tháng 1/2024 tăng. (Xem thêm)VCCI đề xuất cho phép mua bán trực tiếp điện mặt trời mái nhàLiên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản góp ý Dự thảo Nghị định về phát triển điện mặt trời mái nhà của Bộ Công Thương.VCCI đề nghị Bộ Công Thương sửa đổi quy định theo hướng cho phép mua bán điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) giữa các khách hàng trong một tòa nhà mà không truyền tải qua lưới điện quốc gia.VCCI cũng đề nghị cơ quan soạn thảo quy định rõ theo hướng ĐMTMN không liên kết với điện lưới quốc gia không cần làm thủ tục đăng ký phát triển. Ngoài ra, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo sửa đổi quy định theo hướng, chỉ trường hợp ĐMTMN có phát lên lưới mới bị giới hạn bởi tổng công suất 2.600MW. Trường hợp ĐMTMN có liên kết với điện lưới quốc gia nhưng không phát lên lưới thì không bị giới hạn tổng công suất. (Xem thêm)Gần 6.000 cửa hàng bán lẻ xăng dầu phát hành hóa đơn điện tửNgày 1/2, Tổng cục Thuế cho biết, đến ngày 26/1, toàn quốc đã có 5.844 cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu đã phát hành hóa đơn điện tử đối với từng lần bán hàng theo quy định, tăng 3.144 cửa hàng so với thời điểm 1/12/2023.Theo đó, nhiều địa phương có tỷ lệ triển khai đạt cao như: Bắc Ninh đạt 97%, Thanh Hóa đạt 95%, Yên Bái đạt 87%, Quảng Nam đạt 79%, Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 76%, Đăk Lăk đạt 75%, Quãng Ngãi đạt 74%, Hà Nội đạt 71%,...Bất chấp lãi suất dò đáy, tiền gửi vào ngân hàng vẫn tăng kỷ lụcTheo thống kê mới công bố của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến tháng 11/2023, lượng tiền gửi vào hệ thống các ngân hàng đã đạt con số kỷ lục 12,8 triệu tỷ đồng.Trong đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 6,384 triệu tỷ đồng; tiền gửi của dân cư đạt 6,471 triệu tỷ đồng. Số liệu gồm các khoản phát hành giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng trong nước mua.Bất chấp lãi suất huy động xuống mức thấp kỷ lục nhưng tiền gửi của cư dân vào hệ thống ngân hàng vẫn liên tục tăng trong 1 năm qua. Lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng hiện là 3,9%/năm và lãi suất cho vay bình quân khoảng 6,7%/năm. (Xem thêm)Bất chấp lãi suất dò đáy, tiền gửi vào ngân hàng vẫn tăng kỷ lục ( (Ảnh minh họa: Hoàng Hà)Thế chấp nhà hình thành trong tương lai: Ngân hàng Nhà nước không cấmHiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) bày tỏ lo ngại về việc Thông tư 22, có hiệu lực từ ngày 1/7, không cho phép ngân hàng cho cá nhân vay để mua nhà ở thương mại chưa được hoàn thành để bàn giao (tức nhà ở thương mại hình thành trong tương lai) được bảo đảm (thế chấp) bằng chính căn nhà đó.Theo NHNN, Thông tư 22 không sửa đổi, bổ sung nội dung này. Thông tư 22 không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành. (Xem thêm)Giải ngân vốn đầu tư công tháng 1 đạt 2,58% kế hoạchNgày 1/2, Bộ Tài chính cho biết, hết tháng đầu năm 2023, ước giải ngân vốn đầu tư công của năm 2024 là 16.934,3 tỷ đồng, đạt 2,46% kế hoạch (đạt 2,58% kế hoạch).Theo Báo Tin Tức, năm 2024, kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, kế hoạch vốn cân đối địa phương giao tăng là 688.496,3 tỷ đồng; trong đó các bộ, cơ quan trung ương và địa phương là 657.349 tỷ đồng; các địa phương giao tăng so với kế hoạch (số liệu cập nhật đến khi báo cáo) là 13.076 tỷ đồng.Cảnh báo lừa đảo khi giao dịch xuất nhập khẩuTheo Bộ Công Thương, số vụ lừa đảo thương mại quốc tế đang gia tăng tại nhiều thị trường, đặc biệt là tại thị trường Âu - Mỹ. Trong khi đó, một số doanh nghiệp tại Việt Nam lại có xu hướng chủ quan, sơ hở trong tiếp cận, soạn thảo điều khoản hợp đồng và cam kết thiếu tính chặt chẽ.Bộ Công Thương yêu cầu hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài thường xuyên cập nhật thông tin, cảnh báo cho các địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp về các hình thức lừa đảo, đồng thời tăng cường hướng dẫn, đào tạo kỹ năng giao dịch quốc tế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nâng cao năng lực của doanh nghiệp trong giao dịch thương mại quốc tế.Thống đốc: Xử nghiêm nếu ATM thiếu tiềnThống đốc NHNN vừa có công điện yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán quán triệt thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo về tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.Trong đó, Thống đốc yêu cầu tăng cường kiểm tra đột xuất và xử lý nghiêm trường hợp phòng giao dịch, chi nhánh để ATM thiếu tiền, không hoạt động do lỗi chủ quan của ngân hàng;… (Xem thêm)Bộ Công Thương yêu cầu chia sẻ nguồn cung xăng dầuBộ Công Thương vừa có văn bản gửi thương nhân đầu mối sản xuất, kinh doanh, phân phối xăng dầu đề nghị đảm bảo nguồn cung. Các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu, thương nhân phân phối xăng dầu tuyệt đối không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu trong hệ thống kinh doanh (từ đầu mối, thương nhân phân phối, doanh nghiệp bán lẻ).Bộ Công Thương lưu ý phải chú trọng chia sẻ nguồn cung, chia sẻ lợi nhuận trong hệ thống phân phối một cách hợp lý để đảm bảo không bị gián đoạn việc cung ứng xăng dầu cho thị trường. (Xem thêm) [/INST]
(Xem thêm)VCCI đề xuất cho phép mua bán trực tiếp điện mặt trời mái nhàLiên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản góp ý Dự thảo Nghị định về phát triển điện mặt trời mái nhà của Bộ Công Thương. VCCI đề nghị Bộ Công Thương sửa đổi quy định theo hướng cho phép mua bán điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) giữa các khách hàng trong một tòa nhà mà không truyền tải qua lưới điện quốc gia. Trong đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 6,384 triệu tỷ đồng; tiền gửi của dân cư đạt 6,471 triệu tỷ đồng. Bất chấp lãi suất huy động xuống mức thấp kỷ lục nhưng tiền gửi của cư dân vào hệ thống ngân hàng vẫn liên tục tăng trong 1 năm qua. Lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng hiện là 3,9%/năm và lãi suất cho vay bình quân khoảng 6,7%/năm. </s> |
Bản tin tài chính sáng 23/12/2023: Giá vàng và dầu tiếp đà tăng cao, USD giảm | Chốt phiên giao dịch 22/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM ở mức 75,8 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 76,8 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Trong khi giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 75,8 triệu đồng mỗi lượng và ở chiều bán ra là 76,82 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI Hà Nội kết phiên 22/12 ở mức 75,7 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 77 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 28 phút ngày 22/12 giờ Việt Nam ở mức 2.066,89 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.079,1 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 23/12 trên thị trường thế giới tiếp tục tăng trong bối cảnh thị trường kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất trước khi đạt được mục tiêu lạm phát 2%. Giá vàng trong nước ở mức cao, trên 76,8 triệu đồng/lượng (bán ra).Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 22/12, VN-Index tăng 0,63 điểm, lên 1.103,06 điểm. HNX-Index giảm 0,21 điểm, xuống 228,27 điểm. UPCoM-Index giảm 0,02 điểm, xuống 86,14 điểm.Giá USD quốc tế vẫn đi xuống (Ảnh: The New Republic)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 22/12 ở mức 23.915 đồng/USD, giảm 5 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 22/12 giảm mạnh, cuối phiên được niêm yết quanh mức 24.030-24.400 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới tiếp tục lao dốc. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 22 phút ngày 22/12 giờ Việt Nam ở mức 101,51 điểm, giảm 0,33% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 23/12 trên thị trường quốc tế tiếp tục đi lên theo đà tăng từ hôm trước. Giá dầu Brent đã lên mức 80 USD mỗi thùng.Giá dầu đi lên do căng thẳng vẫn tiếp diễn ở Trung Đông sau các cuộc tấn công của nhóm phiến quân Houthi nhằm vào các tàu hướng tới các cảng của Israel, buộc các hãng vận tải hàng hải lớn phải tránh xa Biển Đỏ. Bên cạnh đó, sự suy yếu của đồng USD cũng đang là yếu tố góp phần hỗ trợ giá dầu.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 23/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 21/12 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Giá xăng dầu trong nước theo đó được điều chỉnh tăng mạnh, trong đó xăng RON 95 tăng mạnh nhất sau 5 lần giảm liên tiếp.Cụ thể, giá xăng E5 tăng lên 21.190 đồng mỗi lít. Giá xăng RON 95 lên mức 22.140 đồng mỗi lít.Còn giá dầu diesel không cao hơn 19.520 đồng một lít. Giá dầu hỏa tăng lên 20.490 đồng một lít | Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 28 phút ngày 22/12 giờ Việt Nam ở mức 2.066,89 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.079,1 USD mỗi ounce. Giá USD thế giới tiếp tục lao dốc. Giá dầu Brent đã lên mức 80 USD mỗi thùng. Bên cạnh đó, sự suy yếu của đồng USD cũng đang là yếu tố góp phần hỗ trợ giá dầu. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chốt phiên giao dịch 22/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM ở mức 75,8 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 76,8 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Trong khi giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 75,8 triệu đồng mỗi lượng và ở chiều bán ra là 76,82 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI Hà Nội kết phiên 22/12 ở mức 75,7 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 77 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 28 phút ngày 22/12 giờ Việt Nam ở mức 2.066,89 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.079,1 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 23/12 trên thị trường thế giới tiếp tục tăng trong bối cảnh thị trường kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất trước khi đạt được mục tiêu lạm phát 2%. Giá vàng trong nước ở mức cao, trên 76,8 triệu đồng/lượng (bán ra).Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 22/12, VN-Index tăng 0,63 điểm, lên 1.103,06 điểm. HNX-Index giảm 0,21 điểm, xuống 228,27 điểm. UPCoM-Index giảm 0,02 điểm, xuống 86,14 điểm.Giá USD quốc tế vẫn đi xuống (Ảnh: The New Republic)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 22/12 ở mức 23.915 đồng/USD, giảm 5 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 22/12 giảm mạnh, cuối phiên được niêm yết quanh mức 24.030-24.400 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới tiếp tục lao dốc. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 22 phút ngày 22/12 giờ Việt Nam ở mức 101,51 điểm, giảm 0,33% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 23/12 trên thị trường quốc tế tiếp tục đi lên theo đà tăng từ hôm trước. Giá dầu Brent đã lên mức 80 USD mỗi thùng.Giá dầu đi lên do căng thẳng vẫn tiếp diễn ở Trung Đông sau các cuộc tấn công của nhóm phiến quân Houthi nhằm vào các tàu hướng tới các cảng của Israel, buộc các hãng vận tải hàng hải lớn phải tránh xa Biển Đỏ. Bên cạnh đó, sự suy yếu của đồng USD cũng đang là yếu tố góp phần hỗ trợ giá dầu.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 23/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 21/12 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Giá xăng dầu trong nước theo đó được điều chỉnh tăng mạnh, trong đó xăng RON 95 tăng mạnh nhất sau 5 lần giảm liên tiếp.Cụ thể, giá xăng E5 tăng lên 21.190 đồng mỗi lít. Giá xăng RON 95 lên mức 22.140 đồng mỗi lít.Còn giá dầu diesel không cao hơn 19.520 đồng một lít. Giá dầu hỏa tăng lên 20.490 đồng một lít [/INST]
Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 28 phút ngày 22/12 giờ Việt Nam ở mức 2.066,89 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.079,1 USD mỗi ounce. Giá USD thế giới tiếp tục lao dốc. Giá dầu Brent đã lên mức 80 USD mỗi thùng. Bên cạnh đó, sự suy yếu của đồng USD cũng đang là yếu tố góp phần hỗ trợ giá dầu. </s> |
Có hơn 43 triệu tấn, giá ‘hạt vàng’ Việt Nam phá đỉnh lịch sử | Thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo tính đến ngày 15/12 đạt 7,9 triệu tấn, thu về 4,54 tỷ USD, lập kỷ lục lịch sử mới trong ngành hàng lúa gạo của nước ta.Thị trường thế giới sôi động, nhu cầu nhập khẩu gạo từ các quốc gia vẫn không ngừng tăng đẩy giá gạo trên toàn cầu tăng mạnh.Dữ liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho thấy, giá gạo trên thị trường thế giới vào nhịp tăng mới, đặc biệt là gạo Thái Lan tăng 58 USD/tấn chỉ trong chưa đầy một tháng, lên 646 USD/tấn. Gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam neo ở mức đỉnh lịch sử 663 USD/tấn.Tại các vùng trồng lúa ở nước ta, nguồn cung không còn nhiều đẩy giá lúa lên mức cao chưa từng có.Cập nhật tuần mới nhất (ngày 7-14/12) từ VFA, giá trung bình lúa thường tại ruộng vọt lên trên mốc 9.000 đồng/kg. Đây là mức giá cao kỷ lục lịch sử của loại "hạt vàng" này mà người nông dân bán được tại ruộng.Giá lúa thường tại ruộng vượt 9.000 đồng/kg - mức cao nhất trong lịch sử (Ảnh: TTXVN)Lúa thường tại kho cũng tăng lên mốc 10.300 đồng/kg; gạo xát trắng loại 1 có giá 15.738 đồng/kg; gạo 5% tấm có giá 15.386 đồng/kg, gạo 15% tấm giá 15.150 đồng/kg, gạo 25% tấm giá 14.850 đồng/kg…Bộ NN-PTNT tính toán, sản lượng lúa năm 2023 ước đạt trên 43 triệu tấn. Ngoài phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, năm nay nước ta xuất khẩu 8 triệu tấn gạo, thu về khoảng 4,6 tỷ USD.Việc giá lúa gạo tăng mạnh và lập kỷ lục lịch sử đã giúp người nông dân trồng lúa thu lãi cao.Báo cáo từ Cục Trồng trọt, ở các tỉnh phía Bắc người dân canh tác 2 vụ lúa/năm. Tổng chi phí trung bình cho vụ sản xuất lúa 2023 (Đông Xuân, vụ Mùa) khoảng 35,85 triệu đồng/ha/vụ, tăng khoảng 600.000 đồng/ha so với năm 2022.Tổng doanh thu đạt khoảng 54,3 triệu đồng/ha/vụ, tăng khoảng 7,3 triệu đồng/ha/vụ; lợi nhuận đạt gần 18,5 triệu đồng/ha/vụ, tăng khoảng 6,64 triệu đồng/ha. Canh tác 2 vụ lúa, người nông dân thu lãi 37 triệu đồng/ha/năm.Với diện tích trồng lúa ước khoảng 2,245 triệu ha, trong năm nay, nông dân trồng lúa ở các tỉnh phía Bắc thu lãi gần 83.000 tỷ đồng.Tại vựa lúa gạo ĐBSCL, ông Nguyễn Duy Thuận - Tổng Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời - cho biết, giá lúa đang giúp bà con nông dân có thu nhập ổn định, thậm chí lớn nhất trong tất cả các ngành kinh tế hiện nay. Bỏ ra 1.000 USD để đầu tư trên 1ha trồng lúa, thời điểm này doanh thu đang từ 3.000-3.500 USD. Tức người nông dân đang lãi 2.000-2.500 USD.Chia sẻ về thị trường lúa gạo toàn cầu và xu hướng trong năm 2024, GS. Võ Tòng Xuân cho rằng, biến đổi khí hậu và ảnh hưởng El Nino trong năm 2024 cùng với việc hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ sẽ góp phần làm thị trường khó đoán định hơn.Hiện nay, giá gạo ngày càng tăng là cơ hội của ngành hàng lúa gạo Việt Nam. Bởi, chúng ta có nhiều giống lúa ngắn ngày, chất lượng và năng suất cao; các công trình thuỷ lợi ở ĐBSCL giúp ngành lúa gạo ứng phó được với hạn mặn.Thị trường gạo toàn cầu năm 2024 dự báo thiếu hụt lớn, giá sẽ neo ở mức cao (Ảnh: Hoàng Hà)Ông Xuân dự báo, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt trên 700 USD/tấn. Do đó, chúng ta nên xem xét canh tác 4 vụ lúa một năm với nhiều loại gạo chất lượng cao để tận dụng thời cơ xuất khẩu nếu nguồn cung mặt hàng này trong năm tới ít hơn so với nhu cầu.Ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chất lượng - Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN-PTNT), cho biết, sản lượng gạo toàn cầu có thể đạt kỷ lục gần 520 triệu tấn, đồng thời mức tiêu thụ cũng tiến sát 525 triệu tấn. Theo đó, thế giới sẽ thiếu hụt 5 triệu tấn gạo trong năm 2024.Cùng với đó, lượng gạo tồn kho toàn cầu giảm, chỉ còn hơn 160 triệu tấn. Trong khi, nhu cầu nhập khẩu của các nước sẽ biến động. Một số quốc gia như Indonesia, Philippines, Trung Quốc... có nhu cầu nhập khẩu lượng gạo lớn. Ông Hoà cho rằng, đây là thời cơ tốt cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam.Các chuyên gia cũng nhận định, thị trường lúa gạo trong nước và quốc tế thời gian tới tiếp tục sôi động, song nguồn cung gạo thiếu hụt so với nhu cầu. Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu phải cẩn trọng trong việc ký hợp đồng giao xa, đồng thời phải có trữ lượng hàng nhất định trong kho trước khi ký hợp đồng mới, tránh trường hợp ký bán giá thấp sau đó phải mua hàng giá cao. | Gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam neo ở mức đỉnh lịch sử 663 USD/tấn. Tại các vùng trồng lúa ở nước ta, nguồn cung không còn nhiều đẩy giá lúa lên mức cao chưa từng có. Việc giá lúa gạo tăng mạnh và lập kỷ lục lịch sử đã giúp người nông dân trồng lúa thu lãi cao. Hiện nay, giá gạo ngày càng tăng là cơ hội của ngành hàng lúa gạo Việt Nam. Ông Hoà cho rằng, đây là thời cơ tốt cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo tính đến ngày 15/12 đạt 7,9 triệu tấn, thu về 4,54 tỷ USD, lập kỷ lục lịch sử mới trong ngành hàng lúa gạo của nước ta.Thị trường thế giới sôi động, nhu cầu nhập khẩu gạo từ các quốc gia vẫn không ngừng tăng đẩy giá gạo trên toàn cầu tăng mạnh.Dữ liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho thấy, giá gạo trên thị trường thế giới vào nhịp tăng mới, đặc biệt là gạo Thái Lan tăng 58 USD/tấn chỉ trong chưa đầy một tháng, lên 646 USD/tấn. Gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam neo ở mức đỉnh lịch sử 663 USD/tấn.Tại các vùng trồng lúa ở nước ta, nguồn cung không còn nhiều đẩy giá lúa lên mức cao chưa từng có.Cập nhật tuần mới nhất (ngày 7-14/12) từ VFA, giá trung bình lúa thường tại ruộng vọt lên trên mốc 9.000 đồng/kg. Đây là mức giá cao kỷ lục lịch sử của loại "hạt vàng" này mà người nông dân bán được tại ruộng.Giá lúa thường tại ruộng vượt 9.000 đồng/kg - mức cao nhất trong lịch sử (Ảnh: TTXVN)Lúa thường tại kho cũng tăng lên mốc 10.300 đồng/kg; gạo xát trắng loại 1 có giá 15.738 đồng/kg; gạo 5% tấm có giá 15.386 đồng/kg, gạo 15% tấm giá 15.150 đồng/kg, gạo 25% tấm giá 14.850 đồng/kg…Bộ NN-PTNT tính toán, sản lượng lúa năm 2023 ước đạt trên 43 triệu tấn. Ngoài phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, năm nay nước ta xuất khẩu 8 triệu tấn gạo, thu về khoảng 4,6 tỷ USD.Việc giá lúa gạo tăng mạnh và lập kỷ lục lịch sử đã giúp người nông dân trồng lúa thu lãi cao.Báo cáo từ Cục Trồng trọt, ở các tỉnh phía Bắc người dân canh tác 2 vụ lúa/năm. Tổng chi phí trung bình cho vụ sản xuất lúa 2023 (Đông Xuân, vụ Mùa) khoảng 35,85 triệu đồng/ha/vụ, tăng khoảng 600.000 đồng/ha so với năm 2022.Tổng doanh thu đạt khoảng 54,3 triệu đồng/ha/vụ, tăng khoảng 7,3 triệu đồng/ha/vụ; lợi nhuận đạt gần 18,5 triệu đồng/ha/vụ, tăng khoảng 6,64 triệu đồng/ha. Canh tác 2 vụ lúa, người nông dân thu lãi 37 triệu đồng/ha/năm.Với diện tích trồng lúa ước khoảng 2,245 triệu ha, trong năm nay, nông dân trồng lúa ở các tỉnh phía Bắc thu lãi gần 83.000 tỷ đồng.Tại vựa lúa gạo ĐBSCL, ông Nguyễn Duy Thuận - Tổng Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời - cho biết, giá lúa đang giúp bà con nông dân có thu nhập ổn định, thậm chí lớn nhất trong tất cả các ngành kinh tế hiện nay. Bỏ ra 1.000 USD để đầu tư trên 1ha trồng lúa, thời điểm này doanh thu đang từ 3.000-3.500 USD. Tức người nông dân đang lãi 2.000-2.500 USD.Chia sẻ về thị trường lúa gạo toàn cầu và xu hướng trong năm 2024, GS. Võ Tòng Xuân cho rằng, biến đổi khí hậu và ảnh hưởng El Nino trong năm 2024 cùng với việc hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ sẽ góp phần làm thị trường khó đoán định hơn.Hiện nay, giá gạo ngày càng tăng là cơ hội của ngành hàng lúa gạo Việt Nam. Bởi, chúng ta có nhiều giống lúa ngắn ngày, chất lượng và năng suất cao; các công trình thuỷ lợi ở ĐBSCL giúp ngành lúa gạo ứng phó được với hạn mặn.Thị trường gạo toàn cầu năm 2024 dự báo thiếu hụt lớn, giá sẽ neo ở mức cao (Ảnh: Hoàng Hà)Ông Xuân dự báo, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt trên 700 USD/tấn. Do đó, chúng ta nên xem xét canh tác 4 vụ lúa một năm với nhiều loại gạo chất lượng cao để tận dụng thời cơ xuất khẩu nếu nguồn cung mặt hàng này trong năm tới ít hơn so với nhu cầu.Ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chất lượng - Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN-PTNT), cho biết, sản lượng gạo toàn cầu có thể đạt kỷ lục gần 520 triệu tấn, đồng thời mức tiêu thụ cũng tiến sát 525 triệu tấn. Theo đó, thế giới sẽ thiếu hụt 5 triệu tấn gạo trong năm 2024.Cùng với đó, lượng gạo tồn kho toàn cầu giảm, chỉ còn hơn 160 triệu tấn. Trong khi, nhu cầu nhập khẩu của các nước sẽ biến động. Một số quốc gia như Indonesia, Philippines, Trung Quốc... có nhu cầu nhập khẩu lượng gạo lớn. Ông Hoà cho rằng, đây là thời cơ tốt cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam.Các chuyên gia cũng nhận định, thị trường lúa gạo trong nước và quốc tế thời gian tới tiếp tục sôi động, song nguồn cung gạo thiếu hụt so với nhu cầu. Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu phải cẩn trọng trong việc ký hợp đồng giao xa, đồng thời phải có trữ lượng hàng nhất định trong kho trước khi ký hợp đồng mới, tránh trường hợp ký bán giá thấp sau đó phải mua hàng giá cao. [/INST]
Gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam neo ở mức đỉnh lịch sử 663 USD/tấn. Tại các vùng trồng lúa ở nước ta, nguồn cung không còn nhiều đẩy giá lúa lên mức cao chưa từng có. Việc giá lúa gạo tăng mạnh và lập kỷ lục lịch sử đã giúp người nông dân trồng lúa thu lãi cao. Hiện nay, giá gạo ngày càng tăng là cơ hội của ngành hàng lúa gạo Việt Nam. Ông Hoà cho rằng, đây là thời cơ tốt cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam. </s> |
Gelex lãi gần 1.400 tỷ đồng trong năm 2023 | Doanh thu năm 2023 của Gelex đạt 80% so với kế hoạch nhưng lợi nhuận trước thuế vượt 10% so với mục tiêu. Trong đó, mảng bất động sản và thiết bị điện ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong bối cảnh thị trường khó khăn.Đối với mảng kinh doanh thiết bị điện, vật liệu xây dựng, Gelex định hướng các đơn vị giữ thị phần trong nước với nhiều mặt hàng chiến lược, đồng thời từng bước mở rộng thị trường nước ngoài. Tập đoàn đánh giá hoạt động kinh doanh mảng thiết bị điện năm vừa qua linh hoạt trong việc mở rộng thị trường. Các đơn vị thành viên đều tăng cường tìm kiếm đối tác mới trong nước và xuất khẩu. "Những yếu tố này giúp chúng tôi giữ được thị phần đồng thời cân đối lợi nhuận và doanh thu, kiểm soát tốt hàng tồn kho và công nợ", đại diện Gelex chia sẻ.Các đơn vị trong hệ thống cũng đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, tối ưu hóa sản xuất, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Các sản phẩm hướng đến yếu tố "xanh" và tối ưu giải pháp năng lượng. Tiêu biểu có thể kể đến như sản phẩm kính siêu trắng, đá nung kết. Sản phẩm bê tông khí chưng áp (AAC) của Viglacera bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường. Cadivi cũng sản xuất và đưa vào thương mại một số sản phẩm cải tiến, thân thiện với môi trường... Bên cạnh đó, các đơn vị đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Sản phẩm kính siêu trắng cho các công trình đưa ra thị trường từ tháng 11/2023. Ảnh:GelexĐối với mảng kinh doanh điện, nước sạch, các nhà máy sản xuất điện mặt trời, thủy điện, nhà máy nước sạch được vận hành hướng đến sự an toàn, tối ưu chi phí và kiểm soát rủi ro...Ở mảng kinh doanh bất động sản, Gelex tích cực triển khai các hoạt động chuẩn bị đầu tư, đền bù, xúc tiến bán hàng, cho thuê khu công nghiệp. Các hoạt động được đơn vị đánh giá mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tập đoàn cũng tiếp tục phát triển các dự án khu công nghiệp, nhà ở xã hội, nhà ở công nhân mới tại các địa phương có lợi thế về đất, hạ tầng giao thông, nguồn điện, nước và chính sách thu hút đầu tư. ...Đơn vị cho biết, thông qua hợp tác với Fraser Property, đã giúp gia tăng chuỗi giá trị, nâng cao chất lượng dịch vụ, tiện ích, hiệu quả kinh doanh. "Hợp tác giúp chúng tôi khai thác tối đa hiệu quả quỹ đất để triển khai các dự án nhà xưởng xây sẵn, nhà kho xây sẵn, nhà xưởng và nhà kho xây theo yêu cầu", đại diện tập đoàn nói.Dự án Industrial Centre Yên Phong 2C với định hướng khu công nghiệp xanh và bền vững tại Việt Nam. Ảnh: GelexĐể đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển, doanh nghiệp đa ngành chủ động tái cơ cấu một số tài sản và khoản đầu tư trong hệ thống nhằm bổ sung nguồn lực tài chính để thực hiện các mục tiêu chiến lược. Gelex đạt thỏa thuận với Sembcorp – Tập đoàn hàng đầu Singapore trong việc mua lại phần lớn cổ phần trong danh mục năng lượng tái tạo 245 MW của Gex.Kết thúc 2023, tổng tài sản hợp nhất của Gelex là 55.076 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu là 21.225 tỷ đồng. Các chỉ số tài chính ở mức an toàn.Lãnh đạo Gelex đánh giá năm 2024 là bản lề quan trọng tạo động lực thúc đẩy sự phát triển trong giai đoạn tiếp theo. "Kinh tế sẽ dần hồi phục nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều khó khăn, chúng tôi xác định triển khai nhiều giải pháp để tăng trưởng doanh thu - lợi nhuận, tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi xanh và tạo dựng giá trị cho cộng đồng, xã hội", lãnh đạo tập đoàn chia sẻ.Hoài Phương | Tập đoàn Gelex công bố kết quả kinh doanh hợp nhất đạt 29.998 tỷ đồng, lãi trước thuế 1.398 tỷ đồng, vượt 10% kế hoạch trong năm 2023. Trong đó, mảng bất động sản và thiết bị điện ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong bối cảnh thị trường khó khăn. Tập đoàn đánh giá hoạt động kinh doanh mảng thiết bị điện năm vừa qua linh hoạt trong việc mở rộng thị trường. Sản phẩm bê tông khí chưng áp (AAC) của Viglacera bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường. Kết thúc 2023, tổng tài sản hợp nhất của Gelex là 55.076 tỷ đồng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Doanh thu năm 2023 của Gelex đạt 80% so với kế hoạch nhưng lợi nhuận trước thuế vượt 10% so với mục tiêu. Trong đó, mảng bất động sản và thiết bị điện ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong bối cảnh thị trường khó khăn.Đối với mảng kinh doanh thiết bị điện, vật liệu xây dựng, Gelex định hướng các đơn vị giữ thị phần trong nước với nhiều mặt hàng chiến lược, đồng thời từng bước mở rộng thị trường nước ngoài. Tập đoàn đánh giá hoạt động kinh doanh mảng thiết bị điện năm vừa qua linh hoạt trong việc mở rộng thị trường. Các đơn vị thành viên đều tăng cường tìm kiếm đối tác mới trong nước và xuất khẩu. "Những yếu tố này giúp chúng tôi giữ được thị phần đồng thời cân đối lợi nhuận và doanh thu, kiểm soát tốt hàng tồn kho và công nợ", đại diện Gelex chia sẻ.Các đơn vị trong hệ thống cũng đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, tối ưu hóa sản xuất, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Các sản phẩm hướng đến yếu tố "xanh" và tối ưu giải pháp năng lượng. Tiêu biểu có thể kể đến như sản phẩm kính siêu trắng, đá nung kết. Sản phẩm bê tông khí chưng áp (AAC) của Viglacera bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường. Cadivi cũng sản xuất và đưa vào thương mại một số sản phẩm cải tiến, thân thiện với môi trường... Bên cạnh đó, các đơn vị đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Sản phẩm kính siêu trắng cho các công trình đưa ra thị trường từ tháng 11/2023. Ảnh:GelexĐối với mảng kinh doanh điện, nước sạch, các nhà máy sản xuất điện mặt trời, thủy điện, nhà máy nước sạch được vận hành hướng đến sự an toàn, tối ưu chi phí và kiểm soát rủi ro...Ở mảng kinh doanh bất động sản, Gelex tích cực triển khai các hoạt động chuẩn bị đầu tư, đền bù, xúc tiến bán hàng, cho thuê khu công nghiệp. Các hoạt động được đơn vị đánh giá mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tập đoàn cũng tiếp tục phát triển các dự án khu công nghiệp, nhà ở xã hội, nhà ở công nhân mới tại các địa phương có lợi thế về đất, hạ tầng giao thông, nguồn điện, nước và chính sách thu hút đầu tư. ...Đơn vị cho biết, thông qua hợp tác với Fraser Property, đã giúp gia tăng chuỗi giá trị, nâng cao chất lượng dịch vụ, tiện ích, hiệu quả kinh doanh. "Hợp tác giúp chúng tôi khai thác tối đa hiệu quả quỹ đất để triển khai các dự án nhà xưởng xây sẵn, nhà kho xây sẵn, nhà xưởng và nhà kho xây theo yêu cầu", đại diện tập đoàn nói.Dự án Industrial Centre Yên Phong 2C với định hướng khu công nghiệp xanh và bền vững tại Việt Nam. Ảnh: GelexĐể đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển, doanh nghiệp đa ngành chủ động tái cơ cấu một số tài sản và khoản đầu tư trong hệ thống nhằm bổ sung nguồn lực tài chính để thực hiện các mục tiêu chiến lược. Gelex đạt thỏa thuận với Sembcorp – Tập đoàn hàng đầu Singapore trong việc mua lại phần lớn cổ phần trong danh mục năng lượng tái tạo 245 MW của Gex.Kết thúc 2023, tổng tài sản hợp nhất của Gelex là 55.076 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu là 21.225 tỷ đồng. Các chỉ số tài chính ở mức an toàn.Lãnh đạo Gelex đánh giá năm 2024 là bản lề quan trọng tạo động lực thúc đẩy sự phát triển trong giai đoạn tiếp theo. "Kinh tế sẽ dần hồi phục nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều khó khăn, chúng tôi xác định triển khai nhiều giải pháp để tăng trưởng doanh thu - lợi nhuận, tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi xanh và tạo dựng giá trị cho cộng đồng, xã hội", lãnh đạo tập đoàn chia sẻ.Hoài Phương [/INST]
Tập đoàn Gelex công bố kết quả kinh doanh hợp nhất đạt 29.998 tỷ đồng, lãi trước thuế 1.398 tỷ đồng, vượt 10% kế hoạch trong năm 2023. Trong đó, mảng bất động sản và thiết bị điện ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong bối cảnh thị trường khó khăn. Tập đoàn đánh giá hoạt động kinh doanh mảng thiết bị điện năm vừa qua linh hoạt trong việc mở rộng thị trường. Sản phẩm bê tông khí chưng áp (AAC) của Viglacera bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường. Kết thúc 2023, tổng tài sản hợp nhất của Gelex là 55.076 tỷ đồng. </s> |
Cận Tết giá bưởi xuống thấp, thịt lợn siêu thị rẻ hơn chợ | Giá bưởi xuống thấp, nhà vườn lo lắngGiá bưởi tại Đồng bằng sông Cửu Long xuống thấp khiến nhiều nhà vườn lo lắng. Theo VTV, những khu vườn canh tác đạt chuẩn, bưởi bán giá 20.000 đồng/kg, còn những vườn bình thường, không liên kết, giá bán chỉ còn một nửa, thậm chí là thấp hơn.Ở một số nơi, vườn bưởi không đạt chuẩn, giá thu mua có thể xuống 2.000 đồng/kg, bà con thậm chí lỗ thêm tiền công thu hoạch.Giá cà chua giảm mạnhVào thời điểm này năm ngoái, theo Nông Thôn Việt, cà chua được bán với mức giá rất cao, lên tới 55.000 đồng/kg. Mức giá này khiến nhiều bà nội trợ “giật mình” vì giá cao hơn cả các loại hoa quả nhập khẩu.Nhưng năm nay, cà chua bỗng được bán giá rẻ bất ngờ. Theo khảo sát các chợ dân sinh ở Hà Nội, giá cà chua tươi dao động ở mức 10.000-15.000 đồng/kg.Anh Lê Minh Cương - chủ doanh nghiệp chuyên sản xuất tương ớt, tương cà ở Thanh Hóa - cho biết, tại chợ truyền thống khu vực anh sinh sống, giá cà chua chỉ từ 5.000-7.000 đồng/kg.Dâu tây Sơn La bị giả mạo xuất xứ bán tràn lan, giá rẻ bằng một nửaThời điểm này, trung bình 1 kg dâu tây Sơn La được bán trên thị trường với giá từ 120.000-300.000 đồng. Tuy nhiên, VTV phản ánh, dâu tây "mạo danh dâu tây Sơn La" cùng loại, cùng kích thước đang được các tiểu thương tại chợ bán với mức giá chỉ bằng một nửa.Theo tiết lộ của một số tiểu thương tại chợ đầu mối Long Biên và chợ Đền Lừ (Hà Nội), loại dâu tây này thực chất là dâu tây Trung Quốc. Thời điểm này trùng với vụ dâu ở bên kia biên giới nên lượng hàng được dân buôn nhập về chợ với số lượng lớn, không chỉ bán buôn mà còn bán lẻ.Chuyện hiếm dịp cận Tết, giá thịt lợn trong siêu thị rẻ hơn ở chợCận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, giá lợn có xu hướng tăng cao. Song một số hệ thống siêu thị lại bất ngờ bán thịt lợn với mức giá rẻ hơn cả ở các chợ truyền thống. Thực tế, thịt lợn bán trong siêu thị luôn có nền giá cao hơn giá bán ngoài chợ.Các tiểu thương bán thịt lợn tại chợ cho biết, những ngày gần đây, giá lợn hơi tăng khá mạnh nên giá thịt lợn ngoài chợ cũng được điều chỉnh tăng theo.Nhiều hệ thống siêu thị đang giảm giá sâu các mặt hàng thịt lợn (Ảnh: Anh Nguyễn)Xu hướng tăng giá lợn hơi được dự báo tiếp tục diễn ra, bởi nguồn cung đang thấp so với nhu cầu cao điểm mùa Tết Nguyên đán. (Xem thêm)Bánh kẹo, giỏ quà Tết giá rẻ hút kháchNăm nay, bánh kẹo, giỏ quà Tết giá rẻ hút khách. Các tiểu thương cho biết trên Báo Tiền Phong, quà Tết quanh mức 500.000 đồng/phần đắt khách nhất. Song với tầm giá thấp khoảng 200.000-300.000 đồng, tiểu thương thẳng thắn cho biết, bánh kẹo, trà, rượu trong các giỏ phần lớn là hàng gia công, hộp giấy để tiết kiệm chi phí.Thị trường bánh kẹo Tết đa dạng về mẫu mã, chủng loại và giá cả. Giá nào cũng có, từ hàng giá rẻ vài chục nghìn đồng/cân, đến loại được quảng cáo nhập khẩu, chocolate, bánh kẹo ngoại lên tới tiền triệu.Tour Tết tăng giá mạnhĐại diện một số doanh nghiệp lữ hành cho biết trên VTV, dịp nghỉ Tết Nguyên đán 2024 kéo dài 7 ngày khiến cho nhu cầu đi du lịch của người dân tăng cao, khoảng 20% so với năm 2023.Song do những dịch vụ trong tour như giá vé máy bay tăng, vé các điểm tham quan, giá phòng khách sạn… tăng cao khiến giá tour cũng có biến động tăng từ 20-30% so với những ngày thường.Điều này khiến không ít du khách cân nhắc chuyển từ tour nội địa sang thị trường nước ngoài, nhất là các nước khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Singapore hoặc Hàn Quốc…Cá kèo hút hàng, tăng giá dịp cận TếtCận Tết Nguyên đán là thời điểm nhiều loại đặc sản của tỉnh Cà Mau như cá kèo, cá bổi… vào vụ thu hoạch để phục vụ cho thị trường. TTXVN cho hay, vụ nuôi năm nay, nông dân tỉnh Cà Mau đang rất phấn khởi vì cá kèo thương phẩm rất hút hàng và được các thương lái thu mua với giá cao.Ông Hồ Quốc Trạng, Chủ tịch Hội Nông dân xã Tân Thành chia sẻ, khoảng một tuần nay, giá cá kèo thương phẩm tăng từ mức 100.000 đồng lên 150.000 đồng/kg (loại 40 con/kg). Sở dĩ, có sự tăng giá mạnh này là do lượng cá năm nay khá ít, trong khi nhu cầu làm khô phục vụ cho thị trường Tết đang bước vào lúc cao điểm…Theo nhận định của ngành chức năng địa phương, nguyên nhân đẩy giá cá kèo thương phẩm tăng là do lượng cá kèo nuôi năm nay không nhiều, cùng yếu tố thời tiết, môi trường ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cá, dẫn đến lượng cung giảm.Cận Tết, trái cây ngoại đổ bộ thị trường ViệtThị trường trái cây ngoại cao cấp sôi động khi nhiều người chọn làm quà biếu và các sự kiện cuối năm. Theo Báo Người Lao Động, nhiều loại trái cây được doanh nghiệp, nhà phân phối nhập khẩu trực tiếp với số lượng lớn nên có giá rẻ. Song cũng có những loại trái cây đặc biệt tăng giá hoặc có giá rất cao nhưng vẫn được thị trường ưa chuộng.Theo ghi nhận, táo Nhật Bản trên thị trường có 3 loại chính là: Fuji - khoảng 300.000 đồng/kg, táo vàng Kinsei - khoảng 600.000 đồng/kg và táo đỏ Sekaiichi - khoảng 800.000 đồng/kg. Trong đó, táo đỏ Sekaiichi có kích thước khổng lồ, từ 350-800 g, nên mức giá phổ biến từ 500.000 đồng/quả, cá biệt có những quả kích cỡ trên 1 kg có giá đến tiền triệu. Đối với quýt Unshu Nhật Bản, giá bán phổ biến 500.000-600.000 đồng/kg, 10-12 quả/kg, vỏ mỏng, dễ bóc và không hạt.Giá lươn xuống thấp, người nuôi lỗ nặngKhoảng vài năm trước, theo Báo Tin Tức, mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng phát triển mạnh tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho hiệu quả kinh tế khá cao và ổn định, với giá bán có thời điểm lên đến 170.000 đồng/kg lươn thương phẩm.Song vài tháng trở lại đây, giá lươn thương phẩm giảm mạnh, hiện ở mức 65.000 đồng/kg lươn thương phẩm. Nếu thương lái lựa chọn những con lươn loại lớn thì sẽ mua với giá 72.000-75.000 đồng/kg. Với giá bán này người nuôi bị thua lỗ nặng. Không những thế, sức tiêu thụ cũng rất chậm, hầu như không có thương lái tìm mua. | Theo VTV, những khu vườn canh tác đạt chuẩn, bưởi bán giá 20.000 đồng/kg, còn những vườn bình thường, không liên kết, giá bán chỉ còn một nửa, thậm chí là thấp hơn. Chuyện hiếm dịp cận Tết, giá thịt lợn trong siêu thị rẻ hơn ở chợCận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, giá lợn có xu hướng tăng cao. Song một số hệ thống siêu thị lại bất ngờ bán thịt lợn với mức giá rẻ hơn cả ở các chợ truyền thống. Thực tế, thịt lợn bán trong siêu thị luôn có nền giá cao hơn giá bán ngoài chợ. (Xem thêm)Bánh kẹo, giỏ quà Tết giá rẻ hút kháchNăm nay, bánh kẹo, giỏ quà Tết giá rẻ hút khách. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá bưởi xuống thấp, nhà vườn lo lắngGiá bưởi tại Đồng bằng sông Cửu Long xuống thấp khiến nhiều nhà vườn lo lắng. Theo VTV, những khu vườn canh tác đạt chuẩn, bưởi bán giá 20.000 đồng/kg, còn những vườn bình thường, không liên kết, giá bán chỉ còn một nửa, thậm chí là thấp hơn.Ở một số nơi, vườn bưởi không đạt chuẩn, giá thu mua có thể xuống 2.000 đồng/kg, bà con thậm chí lỗ thêm tiền công thu hoạch.Giá cà chua giảm mạnhVào thời điểm này năm ngoái, theo Nông Thôn Việt, cà chua được bán với mức giá rất cao, lên tới 55.000 đồng/kg. Mức giá này khiến nhiều bà nội trợ “giật mình” vì giá cao hơn cả các loại hoa quả nhập khẩu.Nhưng năm nay, cà chua bỗng được bán giá rẻ bất ngờ. Theo khảo sát các chợ dân sinh ở Hà Nội, giá cà chua tươi dao động ở mức 10.000-15.000 đồng/kg.Anh Lê Minh Cương - chủ doanh nghiệp chuyên sản xuất tương ớt, tương cà ở Thanh Hóa - cho biết, tại chợ truyền thống khu vực anh sinh sống, giá cà chua chỉ từ 5.000-7.000 đồng/kg.Dâu tây Sơn La bị giả mạo xuất xứ bán tràn lan, giá rẻ bằng một nửaThời điểm này, trung bình 1 kg dâu tây Sơn La được bán trên thị trường với giá từ 120.000-300.000 đồng. Tuy nhiên, VTV phản ánh, dâu tây "mạo danh dâu tây Sơn La" cùng loại, cùng kích thước đang được các tiểu thương tại chợ bán với mức giá chỉ bằng một nửa.Theo tiết lộ của một số tiểu thương tại chợ đầu mối Long Biên và chợ Đền Lừ (Hà Nội), loại dâu tây này thực chất là dâu tây Trung Quốc. Thời điểm này trùng với vụ dâu ở bên kia biên giới nên lượng hàng được dân buôn nhập về chợ với số lượng lớn, không chỉ bán buôn mà còn bán lẻ.Chuyện hiếm dịp cận Tết, giá thịt lợn trong siêu thị rẻ hơn ở chợCận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, giá lợn có xu hướng tăng cao. Song một số hệ thống siêu thị lại bất ngờ bán thịt lợn với mức giá rẻ hơn cả ở các chợ truyền thống. Thực tế, thịt lợn bán trong siêu thị luôn có nền giá cao hơn giá bán ngoài chợ.Các tiểu thương bán thịt lợn tại chợ cho biết, những ngày gần đây, giá lợn hơi tăng khá mạnh nên giá thịt lợn ngoài chợ cũng được điều chỉnh tăng theo.Nhiều hệ thống siêu thị đang giảm giá sâu các mặt hàng thịt lợn (Ảnh: Anh Nguyễn)Xu hướng tăng giá lợn hơi được dự báo tiếp tục diễn ra, bởi nguồn cung đang thấp so với nhu cầu cao điểm mùa Tết Nguyên đán. (Xem thêm)Bánh kẹo, giỏ quà Tết giá rẻ hút kháchNăm nay, bánh kẹo, giỏ quà Tết giá rẻ hút khách. Các tiểu thương cho biết trên Báo Tiền Phong, quà Tết quanh mức 500.000 đồng/phần đắt khách nhất. Song với tầm giá thấp khoảng 200.000-300.000 đồng, tiểu thương thẳng thắn cho biết, bánh kẹo, trà, rượu trong các giỏ phần lớn là hàng gia công, hộp giấy để tiết kiệm chi phí.Thị trường bánh kẹo Tết đa dạng về mẫu mã, chủng loại và giá cả. Giá nào cũng có, từ hàng giá rẻ vài chục nghìn đồng/cân, đến loại được quảng cáo nhập khẩu, chocolate, bánh kẹo ngoại lên tới tiền triệu.Tour Tết tăng giá mạnhĐại diện một số doanh nghiệp lữ hành cho biết trên VTV, dịp nghỉ Tết Nguyên đán 2024 kéo dài 7 ngày khiến cho nhu cầu đi du lịch của người dân tăng cao, khoảng 20% so với năm 2023.Song do những dịch vụ trong tour như giá vé máy bay tăng, vé các điểm tham quan, giá phòng khách sạn… tăng cao khiến giá tour cũng có biến động tăng từ 20-30% so với những ngày thường.Điều này khiến không ít du khách cân nhắc chuyển từ tour nội địa sang thị trường nước ngoài, nhất là các nước khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Singapore hoặc Hàn Quốc…Cá kèo hút hàng, tăng giá dịp cận TếtCận Tết Nguyên đán là thời điểm nhiều loại đặc sản của tỉnh Cà Mau như cá kèo, cá bổi… vào vụ thu hoạch để phục vụ cho thị trường. TTXVN cho hay, vụ nuôi năm nay, nông dân tỉnh Cà Mau đang rất phấn khởi vì cá kèo thương phẩm rất hút hàng và được các thương lái thu mua với giá cao.Ông Hồ Quốc Trạng, Chủ tịch Hội Nông dân xã Tân Thành chia sẻ, khoảng một tuần nay, giá cá kèo thương phẩm tăng từ mức 100.000 đồng lên 150.000 đồng/kg (loại 40 con/kg). Sở dĩ, có sự tăng giá mạnh này là do lượng cá năm nay khá ít, trong khi nhu cầu làm khô phục vụ cho thị trường Tết đang bước vào lúc cao điểm…Theo nhận định của ngành chức năng địa phương, nguyên nhân đẩy giá cá kèo thương phẩm tăng là do lượng cá kèo nuôi năm nay không nhiều, cùng yếu tố thời tiết, môi trường ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cá, dẫn đến lượng cung giảm.Cận Tết, trái cây ngoại đổ bộ thị trường ViệtThị trường trái cây ngoại cao cấp sôi động khi nhiều người chọn làm quà biếu và các sự kiện cuối năm. Theo Báo Người Lao Động, nhiều loại trái cây được doanh nghiệp, nhà phân phối nhập khẩu trực tiếp với số lượng lớn nên có giá rẻ. Song cũng có những loại trái cây đặc biệt tăng giá hoặc có giá rất cao nhưng vẫn được thị trường ưa chuộng.Theo ghi nhận, táo Nhật Bản trên thị trường có 3 loại chính là: Fuji - khoảng 300.000 đồng/kg, táo vàng Kinsei - khoảng 600.000 đồng/kg và táo đỏ Sekaiichi - khoảng 800.000 đồng/kg. Trong đó, táo đỏ Sekaiichi có kích thước khổng lồ, từ 350-800 g, nên mức giá phổ biến từ 500.000 đồng/quả, cá biệt có những quả kích cỡ trên 1 kg có giá đến tiền triệu. Đối với quýt Unshu Nhật Bản, giá bán phổ biến 500.000-600.000 đồng/kg, 10-12 quả/kg, vỏ mỏng, dễ bóc và không hạt.Giá lươn xuống thấp, người nuôi lỗ nặngKhoảng vài năm trước, theo Báo Tin Tức, mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng phát triển mạnh tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho hiệu quả kinh tế khá cao và ổn định, với giá bán có thời điểm lên đến 170.000 đồng/kg lươn thương phẩm.Song vài tháng trở lại đây, giá lươn thương phẩm giảm mạnh, hiện ở mức 65.000 đồng/kg lươn thương phẩm. Nếu thương lái lựa chọn những con lươn loại lớn thì sẽ mua với giá 72.000-75.000 đồng/kg. Với giá bán này người nuôi bị thua lỗ nặng. Không những thế, sức tiêu thụ cũng rất chậm, hầu như không có thương lái tìm mua. [/INST]
Theo VTV, những khu vườn canh tác đạt chuẩn, bưởi bán giá 20.000 đồng/kg, còn những vườn bình thường, không liên kết, giá bán chỉ còn một nửa, thậm chí là thấp hơn. Chuyện hiếm dịp cận Tết, giá thịt lợn trong siêu thị rẻ hơn ở chợCận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, giá lợn có xu hướng tăng cao. Song một số hệ thống siêu thị lại bất ngờ bán thịt lợn với mức giá rẻ hơn cả ở các chợ truyền thống. Thực tế, thịt lợn bán trong siêu thị luôn có nền giá cao hơn giá bán ngoài chợ. (Xem thêm)Bánh kẹo, giỏ quà Tết giá rẻ hút kháchNăm nay, bánh kẹo, giỏ quà Tết giá rẻ hút khách. </s> |
Ngư dân Quảng Trị săn được cá cờ khủng nặng 200kg, thu ngay 16 triệu khi lên bờ | XEM CLIPSáng 2/2, anh Bùi Đình Khôi (SN 1981, trú tại thôn 4, xã Gio Hải, huyện Gio Linh) xác nhận vừa đánh bắt được con cá cờ có kích thước lớn.Con cá cờ có chiều dài hơn 3m, có bề ngang bụng khoảng 80cm, có tổng trọng lượng 200kg. Thân hình cá có 2 màu trắng và đen rõ rệt và song song nhau.Con cá phải bắc ngang trên 4 chiếc cân mới biết được trọng lượng, tổng 200kg. Ảnh: CTVSau khi đưa được con cá vào bờ, anh đã bán ngay cho thương lái với giá 16 triệu đồng, mỗi kg giá 80 nghìn đồng.Con cá cờ lớn mắc lưới ngư dân lúc 5h sáng qua. Lúc đó, anh Khôi cùng 3 thuyền viên khác đang đánh cá ở vùng biển tỉnh Quảng Trị, cách bờ khoảng 40 hải lý.Đây là lần thứ 2 anh Khôi đánh bắt được cá cờ trọng lượng lớn. Ảnh: CTVDo cá có trọng lượng rất lớn nên phải tốn rất nhiều thời gian và công sức, thuyền của anh Khôi mới lai dắt được con cá này vào cảng biển Cửa Việt (huyện Gio Linh).Tại đây, nhờ sự hợp lực của nhiều người mới khiêng được con cá lên bờ.Trước đó, vào năm 2021, thuyền của anh Khôi cũng đã đánh bắt được con cá cờ nặng hơn 500kg. Sau đó, con cá được bán cho thương lái với giá 22 triệu đồng. | Con cá cờ có chiều dài hơn 3m, có bề ngang bụng khoảng 80cm, có tổng trọng lượng 200kg. Con cá cờ lớn mắc lưới ngư dân lúc 5h sáng qua. Đây là lần thứ 2 anh Khôi đánh bắt được cá cờ trọng lượng lớn. Tại đây, nhờ sự hợp lực của nhiều người mới khiêng được con cá lên bờ. Trước đó, vào năm 2021, thuyền của anh Khôi cũng đã đánh bắt được con cá cờ nặng hơn 500kg. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: XEM CLIPSáng 2/2, anh Bùi Đình Khôi (SN 1981, trú tại thôn 4, xã Gio Hải, huyện Gio Linh) xác nhận vừa đánh bắt được con cá cờ có kích thước lớn.Con cá cờ có chiều dài hơn 3m, có bề ngang bụng khoảng 80cm, có tổng trọng lượng 200kg. Thân hình cá có 2 màu trắng và đen rõ rệt và song song nhau.Con cá phải bắc ngang trên 4 chiếc cân mới biết được trọng lượng, tổng 200kg. Ảnh: CTVSau khi đưa được con cá vào bờ, anh đã bán ngay cho thương lái với giá 16 triệu đồng, mỗi kg giá 80 nghìn đồng.Con cá cờ lớn mắc lưới ngư dân lúc 5h sáng qua. Lúc đó, anh Khôi cùng 3 thuyền viên khác đang đánh cá ở vùng biển tỉnh Quảng Trị, cách bờ khoảng 40 hải lý.Đây là lần thứ 2 anh Khôi đánh bắt được cá cờ trọng lượng lớn. Ảnh: CTVDo cá có trọng lượng rất lớn nên phải tốn rất nhiều thời gian và công sức, thuyền của anh Khôi mới lai dắt được con cá này vào cảng biển Cửa Việt (huyện Gio Linh).Tại đây, nhờ sự hợp lực của nhiều người mới khiêng được con cá lên bờ.Trước đó, vào năm 2021, thuyền của anh Khôi cũng đã đánh bắt được con cá cờ nặng hơn 500kg. Sau đó, con cá được bán cho thương lái với giá 22 triệu đồng. [/INST]
Con cá cờ có chiều dài hơn 3m, có bề ngang bụng khoảng 80cm, có tổng trọng lượng 200kg. Con cá cờ lớn mắc lưới ngư dân lúc 5h sáng qua. Đây là lần thứ 2 anh Khôi đánh bắt được cá cờ trọng lượng lớn. Tại đây, nhờ sự hợp lực của nhiều người mới khiêng được con cá lên bờ. Trước đó, vào năm 2021, thuyền của anh Khôi cũng đã đánh bắt được con cá cờ nặng hơn 500kg. </s> |
Lãi suất ngân hàng hôm nay 3/1/2024: Thêm loạt nhà băng giảm lãi suất huy động | Sau BaoViet Bank, GPBank giảm lãi suất huy động và ACB tăng lãi suất huy động hôm qua, đến sáng nay, (3/1), xu hướng giảm lãi suất vẫn tiếp tục diễn ra tại một số ngân hàng.Cụ thể, SHB vừa giảm lãi suất ở các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên với mức giảm 0,2 điểm phần trăm cho kỳ hạn tiền gửi từ 6-13 tháng, giảm 0,3 điểm phần trăm với kỳ hạn 18 tháng và giảm 0,1 điểm phần trăm với tiền gửi kỳ hạn từ 24-36 tháng. Trong khi đó, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng vẫn giữ nguyên mức cũ.Theo đó, lãi suất trực tuyến kỳ hạn 1 tháng là 3,5%/năm, 2 tháng 3,7%/năm, 3 tháng 3,8%/năm, 4 tháng 3,9%/năm, 5 tháng còn 4%/năm.Đối với các kỳ hạn dài hơn, lãi suất huy động kỳ hạn 6-8 tháng là 5%/năm, 9-11 tháng là 5,2%/năm, kỳ hạn 13 tháng 5,5%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,8%/năm và kỳ hạn 24-36 tháng là 6,2%/năm.SHB là số ít ngân hàng vẫn còn duy trì mức lãi suất trên 6%/năm đối với tiền gửi kỳ hạn dài.Cũng trong hôm nay, Ngân hàng Eximbank giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi các kỳ hạn từ 1 đến 36 tháng.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến, kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng lần lượt là 3,4% - 3,5% - 3,7%/năm. Kỳ hạn 6 tháng -9 tháng- 12 tháng lần lượt là 4,6% - 5% - 5,1%/năm.Kỳ hạn 15 tháng hiện có lãi suất mới 5,2%/năm. Các kỳ hạn từ 18-36 tháng được điều chỉnh giảm xuống còn 5,5%/năm, đây cũng là mức lãi suất tiền gửi cao nhất tại Eximbank.Bên cạnh việc giảm lãi suất huy động, Eximbank cũng thay đổi hình thức tặng quà người gửi tiền.Lãi suất ngân hàng tiếp tục giảm trong những ngày đầu năm. (Ảnh: Hoàng Hà).Tương tự, Bac A Bank điều chỉnh giảm lãi suất tại tất cả các kỳ hạn. Lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-13 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm, từ 15-36 tháng giảm 0,05 điểm phần trăm.Theo đó, kỳ hạn 1-2 tháng là 3,7%/năm, 3 tháng 3,9%/năm, 4 tháng 4,1%/năm, 5 tháng còn 4,3%/năm.Đối với các kỳ hạn còn lại, lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 – 8 tháng là 5,1%/năm sau khi giảm; kỳ hạn 9 – 11 tháng có lãi suất 5,2%/năm; kỳ hạn 12 – 13 tháng lãi suất 5,4%/năm; kỳ hạn 15 tháng 5,5%/năm, và kỳ hạn từ 18 đến 36 tháng có lãi suất mới là 5,8%/năm.Ngoài các nhà băng nói trên, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. Như vậy, trong tháng 1/2024 đã có 5 ngân hàng giảm lãi suất huy động gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank.Ngược lại, một ngân hàng tăng lãi suất huy động là ACB.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG NGÀY 3 THÁNG 1 NĂM 2024 NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG HDBANK 3,65 3,65 5,5 5,5 5,7 6,5 KIENLONGBANK 3,95 3,95 5,4 5,6 5,7 6,2 NCB 4,25 4,25 5,35 5,45 5,7 6 ABBANK 3,2 3,5 5,3 5 4,3 4 VIETBANK 3,8 4 5,3 5,4 5,7 6,1 VIET A BANK 4,3 4,3 5,3 5,3 5,6 6 PVCOMBANK 3,35 3,35 5,3 5,3 5,4 5,7 GPBANK 3,4 3,92 5,15 5,3 5,35 5,45 BAC A BANK 3,7 3,9 5,1 5,2 5,4 5,8 BAOVIETBANK 3,8 4,15 5,1 5,2 5,6 5,8 CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 OCB 3,8 4 5,1 5,2 5,4 6,1 BVBANK 3,8 3,9 5,05 5,2 5,5 5,55 SHB 3,5 3,8 5 5,2 5,4 5,8 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 PGBANK 3,1 3,5 4,9 5,3 5,8 6,1 OCEANBANK 3,7 3,9 4,8 5 5,5 5,7 LPBANK 3,5 3,7 4,8 3,5 5,3 5,7 VIB 3,4 3,5 4,7 4,7 5,1 EXIMBANK 3,4 3,7 4,6 5 5,1 5,5 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 TPBANK 3,2 3,4 4,4 5 5,3 MB 2,9 3,2 4,4 4,6 4,9 5,4 SEABANK 3,6 3,8 4,4 4,55 5 5,1 VPBANK 3,3 3,4 4,3 4,3 5,1 5,1 SAIGONBANK 2,8 2,8 4,2 4,4 5,1 5,5 MSB 3,5 3,5 4,2 4,2 4,9 4,9 TECHCOMBANK 2,95 3,15 4,05 4,1 4,75 4,75 ACB 2,9 3,2 3,9 4,2 4,8 BIDV 2,3 2,6 3,6 3,6 5 5 AGRIBANK 2 2,5 3,6 3,6 5 5 VIETINBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 5 5 SCB 1,95 2,25 3,25 3,25 4,85 4,85 VIETCOMBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8Sau khi NHNN bơm ròng 4,5 nghìn tỷ đồng thông qua thị trường mở vào tuần trước (kỳ hạn 7 ngày, lãi suất 4%/năm), lãi suất trên thị trường liên ngân hàng đã hạ nhiệt.Trước đó, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm bật tăng mạnh lên mức 3,6% cho kỳ hạn qua đêm (tăng 330 điểm cơ bản so với tuần trước đó).Áp lực về thanh khoản trong tuần giao dịch cuối cùng của năm cao hơn bình thường khiến lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh. Theo SSI Research, lãi suất trên thị trường 2 sẽ còn phải chịu nhiều biến động mạnh hơn cho đến kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên đán. | Sau BaoViet Bank, GPBank giảm lãi suất huy động và ACB tăng lãi suất huy động hôm qua, đến sáng nay, (3/1), xu hướng giảm lãi suất vẫn tiếp tục diễn ra tại một số ngân hàng. Đối với các kỳ hạn dài hơn, lãi suất huy động kỳ hạn 6-8 tháng là 5%/năm, 9-11 tháng là 5,2%/năm, kỳ hạn 13 tháng 5,5%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,8%/năm và kỳ hạn 24-36 tháng là 6,2%/năm. Đối với các kỳ hạn còn lại, lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 – 8 tháng là 5,1%/năm sau khi giảm; kỳ hạn 9 – 11 tháng có lãi suất 5,2%/năm; kỳ hạn 12 – 13 tháng lãi suất 5,4%/năm; kỳ hạn 15 tháng 5,5%/năm, và kỳ hạn từ 18 đến 36 tháng có lãi suất mới là 5,8%/năm. Ngoài các nhà băng nói trên, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. Như vậy, trong tháng 1/2024 đã có 5 ngân hàng giảm lãi suất huy động gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Sau BaoViet Bank, GPBank giảm lãi suất huy động và ACB tăng lãi suất huy động hôm qua, đến sáng nay, (3/1), xu hướng giảm lãi suất vẫn tiếp tục diễn ra tại một số ngân hàng.Cụ thể, SHB vừa giảm lãi suất ở các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên với mức giảm 0,2 điểm phần trăm cho kỳ hạn tiền gửi từ 6-13 tháng, giảm 0,3 điểm phần trăm với kỳ hạn 18 tháng và giảm 0,1 điểm phần trăm với tiền gửi kỳ hạn từ 24-36 tháng. Trong khi đó, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng vẫn giữ nguyên mức cũ.Theo đó, lãi suất trực tuyến kỳ hạn 1 tháng là 3,5%/năm, 2 tháng 3,7%/năm, 3 tháng 3,8%/năm, 4 tháng 3,9%/năm, 5 tháng còn 4%/năm.Đối với các kỳ hạn dài hơn, lãi suất huy động kỳ hạn 6-8 tháng là 5%/năm, 9-11 tháng là 5,2%/năm, kỳ hạn 13 tháng 5,5%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,8%/năm và kỳ hạn 24-36 tháng là 6,2%/năm.SHB là số ít ngân hàng vẫn còn duy trì mức lãi suất trên 6%/năm đối với tiền gửi kỳ hạn dài.Cũng trong hôm nay, Ngân hàng Eximbank giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi các kỳ hạn từ 1 đến 36 tháng.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến, kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng lần lượt là 3,4% - 3,5% - 3,7%/năm. Kỳ hạn 6 tháng -9 tháng- 12 tháng lần lượt là 4,6% - 5% - 5,1%/năm.Kỳ hạn 15 tháng hiện có lãi suất mới 5,2%/năm. Các kỳ hạn từ 18-36 tháng được điều chỉnh giảm xuống còn 5,5%/năm, đây cũng là mức lãi suất tiền gửi cao nhất tại Eximbank.Bên cạnh việc giảm lãi suất huy động, Eximbank cũng thay đổi hình thức tặng quà người gửi tiền.Lãi suất ngân hàng tiếp tục giảm trong những ngày đầu năm. (Ảnh: Hoàng Hà).Tương tự, Bac A Bank điều chỉnh giảm lãi suất tại tất cả các kỳ hạn. Lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-13 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm, từ 15-36 tháng giảm 0,05 điểm phần trăm.Theo đó, kỳ hạn 1-2 tháng là 3,7%/năm, 3 tháng 3,9%/năm, 4 tháng 4,1%/năm, 5 tháng còn 4,3%/năm.Đối với các kỳ hạn còn lại, lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 – 8 tháng là 5,1%/năm sau khi giảm; kỳ hạn 9 – 11 tháng có lãi suất 5,2%/năm; kỳ hạn 12 – 13 tháng lãi suất 5,4%/năm; kỳ hạn 15 tháng 5,5%/năm, và kỳ hạn từ 18 đến 36 tháng có lãi suất mới là 5,8%/năm.Ngoài các nhà băng nói trên, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. Như vậy, trong tháng 1/2024 đã có 5 ngân hàng giảm lãi suất huy động gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank.Ngược lại, một ngân hàng tăng lãi suất huy động là ACB.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG NGÀY 3 THÁNG 1 NĂM 2024 NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG HDBANK 3,65 3,65 5,5 5,5 5,7 6,5 KIENLONGBANK 3,95 3,95 5,4 5,6 5,7 6,2 NCB 4,25 4,25 5,35 5,45 5,7 6 ABBANK 3,2 3,5 5,3 5 4,3 4 VIETBANK 3,8 4 5,3 5,4 5,7 6,1 VIET A BANK 4,3 4,3 5,3 5,3 5,6 6 PVCOMBANK 3,35 3,35 5,3 5,3 5,4 5,7 GPBANK 3,4 3,92 5,15 5,3 5,35 5,45 BAC A BANK 3,7 3,9 5,1 5,2 5,4 5,8 BAOVIETBANK 3,8 4,15 5,1 5,2 5,6 5,8 CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 OCB 3,8 4 5,1 5,2 5,4 6,1 BVBANK 3,8 3,9 5,05 5,2 5,5 5,55 SHB 3,5 3,8 5 5,2 5,4 5,8 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 PGBANK 3,1 3,5 4,9 5,3 5,8 6,1 OCEANBANK 3,7 3,9 4,8 5 5,5 5,7 LPBANK 3,5 3,7 4,8 3,5 5,3 5,7 VIB 3,4 3,5 4,7 4,7 5,1 EXIMBANK 3,4 3,7 4,6 5 5,1 5,5 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 TPBANK 3,2 3,4 4,4 5 5,3 MB 2,9 3,2 4,4 4,6 4,9 5,4 SEABANK 3,6 3,8 4,4 4,55 5 5,1 VPBANK 3,3 3,4 4,3 4,3 5,1 5,1 SAIGONBANK 2,8 2,8 4,2 4,4 5,1 5,5 MSB 3,5 3,5 4,2 4,2 4,9 4,9 TECHCOMBANK 2,95 3,15 4,05 4,1 4,75 4,75 ACB 2,9 3,2 3,9 4,2 4,8 BIDV 2,3 2,6 3,6 3,6 5 5 AGRIBANK 2 2,5 3,6 3,6 5 5 VIETINBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 5 5 SCB 1,95 2,25 3,25 3,25 4,85 4,85 VIETCOMBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8Sau khi NHNN bơm ròng 4,5 nghìn tỷ đồng thông qua thị trường mở vào tuần trước (kỳ hạn 7 ngày, lãi suất 4%/năm), lãi suất trên thị trường liên ngân hàng đã hạ nhiệt.Trước đó, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm bật tăng mạnh lên mức 3,6% cho kỳ hạn qua đêm (tăng 330 điểm cơ bản so với tuần trước đó).Áp lực về thanh khoản trong tuần giao dịch cuối cùng của năm cao hơn bình thường khiến lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh. Theo SSI Research, lãi suất trên thị trường 2 sẽ còn phải chịu nhiều biến động mạnh hơn cho đến kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên đán. [/INST]
Sau BaoViet Bank, GPBank giảm lãi suất huy động và ACB tăng lãi suất huy động hôm qua, đến sáng nay, (3/1), xu hướng giảm lãi suất vẫn tiếp tục diễn ra tại một số ngân hàng. Đối với các kỳ hạn dài hơn, lãi suất huy động kỳ hạn 6-8 tháng là 5%/năm, 9-11 tháng là 5,2%/năm, kỳ hạn 13 tháng 5,5%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,8%/năm và kỳ hạn 24-36 tháng là 6,2%/năm. Đối với các kỳ hạn còn lại, lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 – 8 tháng là 5,1%/năm sau khi giảm; kỳ hạn 9 – 11 tháng có lãi suất 5,2%/năm; kỳ hạn 12 – 13 tháng lãi suất 5,4%/năm; kỳ hạn 15 tháng 5,5%/năm, và kỳ hạn từ 18 đến 36 tháng có lãi suất mới là 5,8%/năm. Ngoài các nhà băng nói trên, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. Như vậy, trong tháng 1/2024 đã có 5 ngân hàng giảm lãi suất huy động gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank. </s> |
Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng; EVN muốn nhập điện gió từ Lào | Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 6,5-7,3%Sáng 20/12, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp phiên thứ 2 để thảo luận, thông qua phương án khuyến nghị Chính phủ về tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Trình phương án trước Hội đồng Tiền lương quốc gia, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã đề xuất 2 phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 trên cơ sở khảo sát đời sống người lao động.Cụ thể, phương án 1, đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 7,3% so với hiện hành, tức là tăng từ 250.000-320.000 đồng/tháng (tùy vùng).Phương án 2, đề xuất tăng gần 6,5%, tương ứng tăng từ 220.000-290.000 đồng/tháng theo từng vùng. (Xem thêm)EVN muốn nhập điện gió từ Lào, giá 1.700 đồng/kWhBộ Công Thương vừa đề nghị các bộ, ngành, địa phương liên quan góp ý về chủ trương nhập điện gió của nhà máy điện gió Trường Sơn từ Lào về Việt Nam.EVN kiến nghị Bộ Công Thương thẩm định và trình Thủ tướng chủ trương nhập khẩu điện từ nhà máy điện gió Trường Sơn, bổ sung thêm quy hoạch các đường dây để thực hiện đấu nối.Giá điện được chủ đầu tư cam kết là áp dụng theo quy định, với mức giá trần nhập khẩu điện từ Lào về Việt Nam cho loại hình nhà máy điện gió là 6,95 US cents/kWh (khoảng 1.700 đồng/kWh theo tỷ giá hiện tại). (Xem thêm)Từ 29/12, tăng giá vé tại 47 trạm thu phí BOTBộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản gửi Cục Đường bộ Việt Nam và các doanh nghiệp dự án BOT về việc điều chỉnh giá vé tại các hợp đồng BOT do Bộ quản lý. Theo đó, dự kiến từ ngày 29/12 sẽ điều chỉnh tăng giá vé tại 47 trạm thu phí BOT đường bộ.Căn cứ kiến nghị trên, Cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án thông báo công khai và niêm yết mức giá, thời điểm áp dụng mức giá mới theo quy định. (Xem thêm)Ngân hàng hết cửa cho vay sân sau, cho vay lãi suất thấp với người nhà lãnh đạoTheo Thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng yêu cầu chấm dứt tình trạng cho vay tập trung vào một số doanh nghiệp, dự án thuộc hệ sinh thái thuộc sân sau của tập đoàn dễ làm mất an toàn và lành mạnh của ngân hàng.Đồng thời, đẩy mạnh thanh tra, nghiêm cấm việc cấp tín dụng, lãi suất thấp cho ban lãnh đạo, ban điều hành và người có liên quan, lợi ích nhóm của các ngân hàng thương mại. (Xem thêm)Từ 1/1/2024, không tuyển được lao động Việt mới được phép tuyển người nước ngoàiĐây là một trong những nội dung đáng chú ý được Chính phủ ban hành tại Nghị định 70/2023/NĐ-CP ngày 18/9/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, chính thức áp dụng từ ngày 1/1/2024.Theo đó, người sử dụng lao động chỉ tuyển người nước ngoài nếu không tuyển được người lao động Việt Nam.Phải xác thực sinh trắc học khi giao dịch lần đầu bằng Mobile BankingTừ 1/7/2024, phải xác thực sinh trắc học khi giao dịch ngân hàng lần đầu bằng Mobile Banking. Đó là quy định tại Quyết định số 2345/QĐ-NHΝΝ về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 18/12/2023.Theo đó, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán căn cứ phân loại giao dịch quy định tại quyết định này, triển khai áp dụng các biện pháp xác thực trong thanh toán trực tuyến trên Internet (Internet Banking, Mobile Banking). (Xem thêm)Áp thuế tối thiểu toàn cầu từ năm tài chính 2024Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Nghị quyết số 107/2023/QH15 về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (hay còn gọi là thuế tối thiểu toàn cầu).Nghị quyết nêu rõ, người nộp thuế tối thiểu toàn cầu là đơn vị hợp thành của tập đoàn đa quốc gia có doanh thu trong báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ tối cao ít nhất 2 năm trong 4 năm liền kề trước năm tài chính tương đương 750 triệu euro trở lên.Cấm công ty chứng khoán biến tướng huy động vốn từ nhà đầu tưỦy ban Chứng khoán Nhà nước vừa gửi văn bản yêu cầu các công ty chứng khoán chấn chỉnh hoạt động sau khi thanh kiểm tra.Ủy ban Chứng khoán Nhà nước yêu cầu các công ty chứng khoán dừng "huy động vốn" từ nhà đầu tư và tất toán toàn bộ giao dịch đã phát sinh trước ngày 30/6/2024. Công ty chứng khoán không được phép trả lãi suất trên số tiền dư trong tài khoản chứng khoán vì điều đó tương tự như chức năng huy động vốn của ngân hàng.Quyết định phá sản Tổng công ty Công nghiệp tàu thủyChính phủ vừa quyết nghị thông qua Kế hoạch thực hiện chủ trương xử lý Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC).Theo kế hoạch này, công ty mẹ SBIC và 7 công ty con được yêu cầu khẩn trương rà soát, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo quy định pháp luật để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Thời gian thực hiện dự kiến từ quý I/2024. (Xem thêm)Khẩn trương thanh tra việc điều hành tăng trưởng tín dụngTại công điện về tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả điều hành tăng trưởng tín dụng phục vụ tăng trưởng kinh tế, Thủ tướng Chính phủ ký giao Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện nhiệm vụ thanh tra việc điều hành tăng trưởng tín dụng.Thủ tướng giao Bộ Công an theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao phối hợp với các cơ quan liên quan nắm tình hình, triển khai các biện pháp công tác, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật liên quan đến phát hành trái phiếu doanh nghiệp, tăng trưởng tín dụng và cấp hạn mức tăng tín dụng trái các quy định, thiếu minh bạch, công khai, có tiêu cực, nhất là việc "xin - cho" trong việc cấp hạn mức tín dụng và tiêu cực trong môi giới, tư vấn bán bảo hiểm tại các tổ chức tín dụng. (Xem thêm) | Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 6,5-7,3%Sáng 20/12, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp phiên thứ 2 để thảo luận, thông qua phương án khuyến nghị Chính phủ về tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Cụ thể, phương án 1, đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 7,3% so với hiện hành, tức là tăng từ 250.000-320.000 đồng/tháng (tùy vùng). Phương án 2, đề xuất tăng gần 6,5%, tương ứng tăng từ 220.000-290.000 đồng/tháng theo từng vùng. Theo đó, người sử dụng lao động chỉ tuyển người nước ngoài nếu không tuyển được người lao động Việt Nam. Quyết định phá sản Tổng công ty Công nghiệp tàu thủyChính phủ vừa quyết nghị thông qua Kế hoạch thực hiện chủ trương xử lý Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC). | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 6,5-7,3%Sáng 20/12, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp phiên thứ 2 để thảo luận, thông qua phương án khuyến nghị Chính phủ về tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Trình phương án trước Hội đồng Tiền lương quốc gia, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã đề xuất 2 phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 trên cơ sở khảo sát đời sống người lao động.Cụ thể, phương án 1, đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 7,3% so với hiện hành, tức là tăng từ 250.000-320.000 đồng/tháng (tùy vùng).Phương án 2, đề xuất tăng gần 6,5%, tương ứng tăng từ 220.000-290.000 đồng/tháng theo từng vùng. (Xem thêm)EVN muốn nhập điện gió từ Lào, giá 1.700 đồng/kWhBộ Công Thương vừa đề nghị các bộ, ngành, địa phương liên quan góp ý về chủ trương nhập điện gió của nhà máy điện gió Trường Sơn từ Lào về Việt Nam.EVN kiến nghị Bộ Công Thương thẩm định và trình Thủ tướng chủ trương nhập khẩu điện từ nhà máy điện gió Trường Sơn, bổ sung thêm quy hoạch các đường dây để thực hiện đấu nối.Giá điện được chủ đầu tư cam kết là áp dụng theo quy định, với mức giá trần nhập khẩu điện từ Lào về Việt Nam cho loại hình nhà máy điện gió là 6,95 US cents/kWh (khoảng 1.700 đồng/kWh theo tỷ giá hiện tại). (Xem thêm)Từ 29/12, tăng giá vé tại 47 trạm thu phí BOTBộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản gửi Cục Đường bộ Việt Nam và các doanh nghiệp dự án BOT về việc điều chỉnh giá vé tại các hợp đồng BOT do Bộ quản lý. Theo đó, dự kiến từ ngày 29/12 sẽ điều chỉnh tăng giá vé tại 47 trạm thu phí BOT đường bộ.Căn cứ kiến nghị trên, Cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án thông báo công khai và niêm yết mức giá, thời điểm áp dụng mức giá mới theo quy định. (Xem thêm)Ngân hàng hết cửa cho vay sân sau, cho vay lãi suất thấp với người nhà lãnh đạoTheo Thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng yêu cầu chấm dứt tình trạng cho vay tập trung vào một số doanh nghiệp, dự án thuộc hệ sinh thái thuộc sân sau của tập đoàn dễ làm mất an toàn và lành mạnh của ngân hàng.Đồng thời, đẩy mạnh thanh tra, nghiêm cấm việc cấp tín dụng, lãi suất thấp cho ban lãnh đạo, ban điều hành và người có liên quan, lợi ích nhóm của các ngân hàng thương mại. (Xem thêm)Từ 1/1/2024, không tuyển được lao động Việt mới được phép tuyển người nước ngoàiĐây là một trong những nội dung đáng chú ý được Chính phủ ban hành tại Nghị định 70/2023/NĐ-CP ngày 18/9/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, chính thức áp dụng từ ngày 1/1/2024.Theo đó, người sử dụng lao động chỉ tuyển người nước ngoài nếu không tuyển được người lao động Việt Nam.Phải xác thực sinh trắc học khi giao dịch lần đầu bằng Mobile BankingTừ 1/7/2024, phải xác thực sinh trắc học khi giao dịch ngân hàng lần đầu bằng Mobile Banking. Đó là quy định tại Quyết định số 2345/QĐ-NHΝΝ về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 18/12/2023.Theo đó, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán căn cứ phân loại giao dịch quy định tại quyết định này, triển khai áp dụng các biện pháp xác thực trong thanh toán trực tuyến trên Internet (Internet Banking, Mobile Banking). (Xem thêm)Áp thuế tối thiểu toàn cầu từ năm tài chính 2024Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Nghị quyết số 107/2023/QH15 về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (hay còn gọi là thuế tối thiểu toàn cầu).Nghị quyết nêu rõ, người nộp thuế tối thiểu toàn cầu là đơn vị hợp thành của tập đoàn đa quốc gia có doanh thu trong báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ tối cao ít nhất 2 năm trong 4 năm liền kề trước năm tài chính tương đương 750 triệu euro trở lên.Cấm công ty chứng khoán biến tướng huy động vốn từ nhà đầu tưỦy ban Chứng khoán Nhà nước vừa gửi văn bản yêu cầu các công ty chứng khoán chấn chỉnh hoạt động sau khi thanh kiểm tra.Ủy ban Chứng khoán Nhà nước yêu cầu các công ty chứng khoán dừng "huy động vốn" từ nhà đầu tư và tất toán toàn bộ giao dịch đã phát sinh trước ngày 30/6/2024. Công ty chứng khoán không được phép trả lãi suất trên số tiền dư trong tài khoản chứng khoán vì điều đó tương tự như chức năng huy động vốn của ngân hàng.Quyết định phá sản Tổng công ty Công nghiệp tàu thủyChính phủ vừa quyết nghị thông qua Kế hoạch thực hiện chủ trương xử lý Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC).Theo kế hoạch này, công ty mẹ SBIC và 7 công ty con được yêu cầu khẩn trương rà soát, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo quy định pháp luật để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Thời gian thực hiện dự kiến từ quý I/2024. (Xem thêm)Khẩn trương thanh tra việc điều hành tăng trưởng tín dụngTại công điện về tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả điều hành tăng trưởng tín dụng phục vụ tăng trưởng kinh tế, Thủ tướng Chính phủ ký giao Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện nhiệm vụ thanh tra việc điều hành tăng trưởng tín dụng.Thủ tướng giao Bộ Công an theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao phối hợp với các cơ quan liên quan nắm tình hình, triển khai các biện pháp công tác, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật liên quan đến phát hành trái phiếu doanh nghiệp, tăng trưởng tín dụng và cấp hạn mức tăng tín dụng trái các quy định, thiếu minh bạch, công khai, có tiêu cực, nhất là việc "xin - cho" trong việc cấp hạn mức tín dụng và tiêu cực trong môi giới, tư vấn bán bảo hiểm tại các tổ chức tín dụng. (Xem thêm) [/INST]
Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 6,5-7,3%Sáng 20/12, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp phiên thứ 2 để thảo luận, thông qua phương án khuyến nghị Chính phủ về tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Cụ thể, phương án 1, đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 7,3% so với hiện hành, tức là tăng từ 250.000-320.000 đồng/tháng (tùy vùng). Phương án 2, đề xuất tăng gần 6,5%, tương ứng tăng từ 220.000-290.000 đồng/tháng theo từng vùng. Theo đó, người sử dụng lao động chỉ tuyển người nước ngoài nếu không tuyển được người lao động Việt Nam. Quyết định phá sản Tổng công ty Công nghiệp tàu thủyChính phủ vừa quyết nghị thông qua Kế hoạch thực hiện chủ trương xử lý Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC). </s> |
Ngăn chặn khai thác tận diệt sò lông non bán làm thức ăn cho tôm hùm | Ngày 6/12, ông Nguyễn Hồng Hải - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận ký văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện, thị, thành phố vùng biển trên địa bàn về việc khẩn trương, kịp thời ngăn chặn tình trạng khai thác sò lông non.UBND tỉnh Bình Thuận cho biết, theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cao điểm từ giữa tháng 11 đến nay nhiều tàu thuyền nghề lặn trong tỉnh đã đánh bắt sò lông non (kích cỡ từ 2-3cm, nặng 100-120 con/kg) tập kết tại các khu vực bãi ngang, kè, cảng cá thuộc địa bàn huyện Tuy Phong và TP Phan Thiết với số lượng lớn để bán cho thương lái làm thức ăn cho tôm hùm.Bên cạnh đó, nhiều ngư dân còn khai thác sò lông non đang trong thời kỳ sinh trưởng bán cho một số doanh nghiệp thu mua với số lượng lớn để bán ra các tỉnh miền Trung như Khánh Hòa, Phú Yên cho người nuôi tôm hùm.Tình trạng khai thác, tiêu thụ sò lông non đang diễn ra là hành vi tận diệt nguồn lợi thủy sản, vì lợi ích trước mắt nhưng gây thiệt hại lớn về kinh tế, làm suy kiệt nguồn lợi sò lông có giá trị kinh tế cao của vùng biển tỉnh Bình Thuận.Người dân mua bán sò lông tại một chợ xã ven biển ở huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. (Ảnh: Phanriplus)UBND tỉnh Bình Thuận nhìn nhận, tình trạng khai thác và tiêu thụ Sò lông non diễn ra công khai là do có sự thay đổi về quy định bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hiện hành so với các văn bản pháp luật đã ban hành trước đây.Cụ thể, Luật Thủy sản 2017, Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không có quy định về kích thước khai thác tối thiểu đối với loài sò lông, vì sò lông không thuộc danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm. Do vậy, lực lượng Kiểm ngư, Thanh tra Thủy sản và các cơ quan chức năng không có cơ sở pháp lý để xử lý, xử phạt hành vi khai thác, tiêu thụ, vận chuyển sò lông non.Để kịp thời ngăn chặn hành vi khai thác tiêu thụ sò lông non, tận diệt nguồn lợi thủy sản, gây thiệt hại về kinh tế và đảm bảo sinh kế lâu dài cho ngư dân, UBND tỉnh Bình Thuận yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các cơ quan liên quan tuyên truyền các hành vi khai thác tận diệt sò lông, gây thiệt hại về kinh tế cho ngư dân.Trong đó, các lực lượng chức năng thực hiện quyết liệt việc kiểm tra điều kiện hành nghề của tàu cá hoạt động nghề lặn; không cho phép xuất bến nếu không đảm bảo điều kiện hành nghề; xử lý nghiêm các vi phạm.Điều động tàu kiểm ngư kiểm tra thường xuyên các khu vực bãi sò lông để ngăn chặn kịp thời hành vi khai thác sò lông non, hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Chỉ đạo Ban quản lý các cảng cá tỉnh không cho phép tàu thuyền lặn bắt sò lông non cập các cảng cá bốc dỡ, tiêu thụ.Các địa phương vùng biển tăng cường kiểm tra hoạt động khai thác, tập kết, tiêu thụ sò lông non tại các bến, bãi ngang trên địa bàn để tuyên truyền ngư dân không khai thác sò lông non, tận diệt nguồn lợi thủy sản.Đồng thời, chỉ đạo lực lượng công an phối hợp với cơ quan chuyên ngành thủy sản nắm tình hình, làm việc các cơ sở thu mua sò lông non bán làm thức ăn cho tôm hùm để tuyên truyền và yêu cầu dừng ngay việc mua sò lông non. | Người dân mua bán sò lông tại một chợ xã ven biển ở huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Điều động tàu kiểm ngư kiểm tra thường xuyên các khu vực bãi sò lông để ngăn chặn kịp thời hành vi khai thác sò lông non, hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Chỉ đạo Ban quản lý các cảng cá tỉnh không cho phép tàu thuyền lặn bắt sò lông non cập các cảng cá bốc dỡ, tiêu thụ. Các địa phương vùng biển tăng cường kiểm tra hoạt động khai thác, tập kết, tiêu thụ sò lông non tại các bến, bãi ngang trên địa bàn để tuyên truyền ngư dân không khai thác sò lông non, tận diệt nguồn lợi thủy sản. Đồng thời, chỉ đạo lực lượng công an phối hợp với cơ quan chuyên ngành thủy sản nắm tình hình, làm việc các cơ sở thu mua sò lông non bán làm thức ăn cho tôm hùm để tuyên truyền và yêu cầu dừng ngay việc mua sò lông non. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày 6/12, ông Nguyễn Hồng Hải - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận ký văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện, thị, thành phố vùng biển trên địa bàn về việc khẩn trương, kịp thời ngăn chặn tình trạng khai thác sò lông non.UBND tỉnh Bình Thuận cho biết, theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cao điểm từ giữa tháng 11 đến nay nhiều tàu thuyền nghề lặn trong tỉnh đã đánh bắt sò lông non (kích cỡ từ 2-3cm, nặng 100-120 con/kg) tập kết tại các khu vực bãi ngang, kè, cảng cá thuộc địa bàn huyện Tuy Phong và TP Phan Thiết với số lượng lớn để bán cho thương lái làm thức ăn cho tôm hùm.Bên cạnh đó, nhiều ngư dân còn khai thác sò lông non đang trong thời kỳ sinh trưởng bán cho một số doanh nghiệp thu mua với số lượng lớn để bán ra các tỉnh miền Trung như Khánh Hòa, Phú Yên cho người nuôi tôm hùm.Tình trạng khai thác, tiêu thụ sò lông non đang diễn ra là hành vi tận diệt nguồn lợi thủy sản, vì lợi ích trước mắt nhưng gây thiệt hại lớn về kinh tế, làm suy kiệt nguồn lợi sò lông có giá trị kinh tế cao của vùng biển tỉnh Bình Thuận.Người dân mua bán sò lông tại một chợ xã ven biển ở huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. (Ảnh: Phanriplus)UBND tỉnh Bình Thuận nhìn nhận, tình trạng khai thác và tiêu thụ Sò lông non diễn ra công khai là do có sự thay đổi về quy định bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hiện hành so với các văn bản pháp luật đã ban hành trước đây.Cụ thể, Luật Thủy sản 2017, Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không có quy định về kích thước khai thác tối thiểu đối với loài sò lông, vì sò lông không thuộc danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm. Do vậy, lực lượng Kiểm ngư, Thanh tra Thủy sản và các cơ quan chức năng không có cơ sở pháp lý để xử lý, xử phạt hành vi khai thác, tiêu thụ, vận chuyển sò lông non.Để kịp thời ngăn chặn hành vi khai thác tiêu thụ sò lông non, tận diệt nguồn lợi thủy sản, gây thiệt hại về kinh tế và đảm bảo sinh kế lâu dài cho ngư dân, UBND tỉnh Bình Thuận yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các cơ quan liên quan tuyên truyền các hành vi khai thác tận diệt sò lông, gây thiệt hại về kinh tế cho ngư dân.Trong đó, các lực lượng chức năng thực hiện quyết liệt việc kiểm tra điều kiện hành nghề của tàu cá hoạt động nghề lặn; không cho phép xuất bến nếu không đảm bảo điều kiện hành nghề; xử lý nghiêm các vi phạm.Điều động tàu kiểm ngư kiểm tra thường xuyên các khu vực bãi sò lông để ngăn chặn kịp thời hành vi khai thác sò lông non, hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Chỉ đạo Ban quản lý các cảng cá tỉnh không cho phép tàu thuyền lặn bắt sò lông non cập các cảng cá bốc dỡ, tiêu thụ.Các địa phương vùng biển tăng cường kiểm tra hoạt động khai thác, tập kết, tiêu thụ sò lông non tại các bến, bãi ngang trên địa bàn để tuyên truyền ngư dân không khai thác sò lông non, tận diệt nguồn lợi thủy sản.Đồng thời, chỉ đạo lực lượng công an phối hợp với cơ quan chuyên ngành thủy sản nắm tình hình, làm việc các cơ sở thu mua sò lông non bán làm thức ăn cho tôm hùm để tuyên truyền và yêu cầu dừng ngay việc mua sò lông non. [/INST]
Người dân mua bán sò lông tại một chợ xã ven biển ở huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Điều động tàu kiểm ngư kiểm tra thường xuyên các khu vực bãi sò lông để ngăn chặn kịp thời hành vi khai thác sò lông non, hủy diệt nguồn lợi thủy sản. Chỉ đạo Ban quản lý các cảng cá tỉnh không cho phép tàu thuyền lặn bắt sò lông non cập các cảng cá bốc dỡ, tiêu thụ. Các địa phương vùng biển tăng cường kiểm tra hoạt động khai thác, tập kết, tiêu thụ sò lông non tại các bến, bãi ngang trên địa bàn để tuyên truyền ngư dân không khai thác sò lông non, tận diệt nguồn lợi thủy sản. Đồng thời, chỉ đạo lực lượng công an phối hợp với cơ quan chuyên ngành thủy sản nắm tình hình, làm việc các cơ sở thu mua sò lông non bán làm thức ăn cho tôm hùm để tuyên truyền và yêu cầu dừng ngay việc mua sò lông non. </s> |
Mỹ tiếp tục giữ lãi suất ở đỉnh 22 năm, giá vàng vẫn tăng vọt | Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) hôm 31/1 đã không tạo ra sự bất ngờ nào khi giữ nguyên lãi suất ở đỉnh 22 năm, ở mức 5,25-5,5%/năm, sau phiên họp chính sách kéo dài 2 ngày.Như vậy, đây là lần thứ 4 liên tiếp Fed giữ lãi suất không đổi.Chủ tịch Fed ông Jerome Powell cũng bác bỏ khả năng giảm lãi suất vào tháng 3.Trước đó, Fed đã có 11 lần tăng lãi suất kể từ tháng 3/2022 để kiềm chế lạm phát vốn lên mức cao kỷ lục trong 4 thập kỷ, ở mức 9,1% vào tháng 6/2022.Ngân hàng trung ương Mỹ chưa vội hạ lãi suất khi chỉ số giá tiêu dùng dùng cá nhân (PCE) - thước đo lạm phát ưa thích của Fed - chỉ tăng 2,6% tháng 12/2023.Mục tiêu của Fed vẫn là đưa lạm phát về mức mục tiêu 2% cho dù có rất nhiều dự báo cho rằng Mỹ khó có thể đạt được điều này trong bối cảnh hiện nay. Thế giới bất ổn và nước Mỹ không còn nhiều ưu thế như trước.Chủ tịch Fed Powell cũng bày tỏ sự lạc quan vào nền kinh tế Mỹ. Đây là tín hiệu cho thấy, Fed còn thêm dư địa để tiếp tục chiến đấu chống lạm phát. Kinh tế Mỹ vẫn tăng trưởng cao hơn so với kỳ vọng, tỷ lệ thất nghiệp chỉ ở mức 3,7%.Giá vàng vẫn tăng sau quyết định chưa tăng lãi suất của Mỹ.Trong cuộc họp trước đó, Fed cho hay cơ quan này có thể giảm lãi suất tham chiếu thêm 75 điểm cơ bản trong năm 2024, tức lãi suất quỹ liên bang (Federal Funds Rate - FFR) sẽ về mức 4,5-4,75%/năm.Với việc Fed giữ nguyên lãi suất và phát tín hiệu chưa hạ lãi suất trong cuộc họp tháng 3, đồng USD tiếp tục tăng lên.Chỉ số DXY - đo lường biến động của đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt khác tăng từ mức 103,4 điểm trong phiên liền trước lên 103,6 điểm.Thị trường chứng khoán Mỹ chịu áp lực bán ra khi đã lên đỉnh gần đây và trước một đồng USD mạnh lên. Chỉ số chứng khoán tầm rộng S&P 500 giảm 1,6%, trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq Composite giảm 2,2%.USD tăng nhanh, vàng tiếp tục leo thangGiá vàng vẫn tiếp tục tăng cho dù đồng USD mạnh lên. Giá vàng thế giới giao ngay sáng 1/2 tăng lên gần 2.040 USD/ounce (từ mức 2.030 USD cùng giờ phiên trước). Trong phiên đêm qua (giờ Việt Nam), có lúc giá vàng lên 2.050 USD/ounce.Sáng 1/2, giá vàng miếng SJC trong nước tiếp tục tăng và đã đạt mốc 78 triệu đồng/lượng.Vàng tăng giá chủ yếu do căng thẳng gia tăng tại Trung Đông khi 3 lính Mỹ bị thiệt mạng và 25 người bị thương trong một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái ở Đông Bắc Jordan, gần biên giới Syria.Chính quyền ông Joe Biden chịu lực lớn về việc phải trả đũa Iran. Đây cũng là lần đầu tiên binh sĩ Mỹ thiệt mạng kể từ khi chiến sự xảy ra ở Gaza và làm gia tăng căng thẳng khắp Trung Đông.Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) vừa đưa ra dự báo sẽ tăng mạnh trong năm 2024 và có thể lập đỉnh cao mới. Trước đó, WGC cũng cho rằng, ngân hàng trung ương các nước tiếp tục kéo dài “bữa tiệc mua sắm vàng”.Một số dự báo cho rằng, vàng thậm chí có thể tiếp cận mức 3.000 USD/ounce (khoảng 90 triệu đồng/lượng) trong năm 2024. | Như vậy, đây là lần thứ 4 liên tiếp Fed giữ lãi suất không đổi. Giá vàng vẫn tăng sau quyết định chưa tăng lãi suất của Mỹ. Với việc Fed giữ nguyên lãi suất và phát tín hiệu chưa hạ lãi suất trong cuộc họp tháng 3, đồng USD tiếp tục tăng lên. USD tăng nhanh, vàng tiếp tục leo thangGiá vàng vẫn tiếp tục tăng cho dù đồng USD mạnh lên. Sáng 1/2, giá vàng miếng SJC trong nước tiếp tục tăng và đã đạt mốc 78 triệu đồng/lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) hôm 31/1 đã không tạo ra sự bất ngờ nào khi giữ nguyên lãi suất ở đỉnh 22 năm, ở mức 5,25-5,5%/năm, sau phiên họp chính sách kéo dài 2 ngày.Như vậy, đây là lần thứ 4 liên tiếp Fed giữ lãi suất không đổi.Chủ tịch Fed ông Jerome Powell cũng bác bỏ khả năng giảm lãi suất vào tháng 3.Trước đó, Fed đã có 11 lần tăng lãi suất kể từ tháng 3/2022 để kiềm chế lạm phát vốn lên mức cao kỷ lục trong 4 thập kỷ, ở mức 9,1% vào tháng 6/2022.Ngân hàng trung ương Mỹ chưa vội hạ lãi suất khi chỉ số giá tiêu dùng dùng cá nhân (PCE) - thước đo lạm phát ưa thích của Fed - chỉ tăng 2,6% tháng 12/2023.Mục tiêu của Fed vẫn là đưa lạm phát về mức mục tiêu 2% cho dù có rất nhiều dự báo cho rằng Mỹ khó có thể đạt được điều này trong bối cảnh hiện nay. Thế giới bất ổn và nước Mỹ không còn nhiều ưu thế như trước.Chủ tịch Fed Powell cũng bày tỏ sự lạc quan vào nền kinh tế Mỹ. Đây là tín hiệu cho thấy, Fed còn thêm dư địa để tiếp tục chiến đấu chống lạm phát. Kinh tế Mỹ vẫn tăng trưởng cao hơn so với kỳ vọng, tỷ lệ thất nghiệp chỉ ở mức 3,7%.Giá vàng vẫn tăng sau quyết định chưa tăng lãi suất của Mỹ.Trong cuộc họp trước đó, Fed cho hay cơ quan này có thể giảm lãi suất tham chiếu thêm 75 điểm cơ bản trong năm 2024, tức lãi suất quỹ liên bang (Federal Funds Rate - FFR) sẽ về mức 4,5-4,75%/năm.Với việc Fed giữ nguyên lãi suất và phát tín hiệu chưa hạ lãi suất trong cuộc họp tháng 3, đồng USD tiếp tục tăng lên.Chỉ số DXY - đo lường biến động của đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt khác tăng từ mức 103,4 điểm trong phiên liền trước lên 103,6 điểm.Thị trường chứng khoán Mỹ chịu áp lực bán ra khi đã lên đỉnh gần đây và trước một đồng USD mạnh lên. Chỉ số chứng khoán tầm rộng S&P 500 giảm 1,6%, trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq Composite giảm 2,2%.USD tăng nhanh, vàng tiếp tục leo thangGiá vàng vẫn tiếp tục tăng cho dù đồng USD mạnh lên. Giá vàng thế giới giao ngay sáng 1/2 tăng lên gần 2.040 USD/ounce (từ mức 2.030 USD cùng giờ phiên trước). Trong phiên đêm qua (giờ Việt Nam), có lúc giá vàng lên 2.050 USD/ounce.Sáng 1/2, giá vàng miếng SJC trong nước tiếp tục tăng và đã đạt mốc 78 triệu đồng/lượng.Vàng tăng giá chủ yếu do căng thẳng gia tăng tại Trung Đông khi 3 lính Mỹ bị thiệt mạng và 25 người bị thương trong một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái ở Đông Bắc Jordan, gần biên giới Syria.Chính quyền ông Joe Biden chịu lực lớn về việc phải trả đũa Iran. Đây cũng là lần đầu tiên binh sĩ Mỹ thiệt mạng kể từ khi chiến sự xảy ra ở Gaza và làm gia tăng căng thẳng khắp Trung Đông.Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) vừa đưa ra dự báo sẽ tăng mạnh trong năm 2024 và có thể lập đỉnh cao mới. Trước đó, WGC cũng cho rằng, ngân hàng trung ương các nước tiếp tục kéo dài “bữa tiệc mua sắm vàng”.Một số dự báo cho rằng, vàng thậm chí có thể tiếp cận mức 3.000 USD/ounce (khoảng 90 triệu đồng/lượng) trong năm 2024. [/INST]
Như vậy, đây là lần thứ 4 liên tiếp Fed giữ lãi suất không đổi. Giá vàng vẫn tăng sau quyết định chưa tăng lãi suất của Mỹ. Với việc Fed giữ nguyên lãi suất và phát tín hiệu chưa hạ lãi suất trong cuộc họp tháng 3, đồng USD tiếp tục tăng lên. USD tăng nhanh, vàng tiếp tục leo thangGiá vàng vẫn tiếp tục tăng cho dù đồng USD mạnh lên. Sáng 1/2, giá vàng miếng SJC trong nước tiếp tục tăng và đã đạt mốc 78 triệu đồng/lượng. </s> |
Bản tin tài chính sáng 30/12/2023: Giá vàng ở mức cao, dầu tăng, USD hồi phục | Chốt phiên giao dịch 29/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM ở mức 73 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 76 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 73 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 76,2 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 29/12 ở mức 70 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 76 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 53 phút ngày 29/12 giờ Việt Nam ở mức 2.063,5 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.070,2 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 30/12 trên thị trường thế giới giao dịch ở mức cao. Chênh lệch giữa mua và bán của giá vàng trong nước lên tới 6 triệu đồng mỗi lượng.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 29/12, chỉ số VN-Index tăng 1 điểm, lên 1.129,93 điểm. HNX-Index giảm 0,31 điểm, xuống 231,04 điểm. UPCoM-Index tăng 0,07 điểm, lên 87,04 điểm.Giá USD thế giới hồi phục (Ảnh: Reuters)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 29/12 ở mức 23.866 đồng/USD, giảm 38 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 29/12 vẫn giảm, được niêm yết cuối phiên quanh mức 24.050-24.420 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới có xu hướng hồi phục. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 47 phút ngày 29/12 giờ Việt Nam ở mức 101,36 điểm, tăng 0,13% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 30/12 trên thị trường quốc tế đi lên do tồn kho dầu của Mỹ bất ngờ giảm mạnh và đồng USD suy yếu hơn.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 30/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 28/12.Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel.Cụ thể, giá xăng E5 giảm xuống mức 21.180 đồng mỗi lít. Giá xăng RON 95 giữ nguyên ở mức 22.140 đồng một lít.Trong khi giá dầu diesel tăng lên 19.780 đồng một lít. Còn giá dầu hỏa giảm về 20.450 đồng một lít. | Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.070,2 USD mỗi ounce. Chênh lệch giữa mua và bán của giá vàng trong nước lên tới 6 triệu đồng mỗi lượng. Giá USD thế giới có xu hướng hồi phục. Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 30/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 28/12. Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chốt phiên giao dịch 29/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM ở mức 73 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 76 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 73 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 76,2 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 29/12 ở mức 70 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 76 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 53 phút ngày 29/12 giờ Việt Nam ở mức 2.063,5 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.070,2 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 30/12 trên thị trường thế giới giao dịch ở mức cao. Chênh lệch giữa mua và bán của giá vàng trong nước lên tới 6 triệu đồng mỗi lượng.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 29/12, chỉ số VN-Index tăng 1 điểm, lên 1.129,93 điểm. HNX-Index giảm 0,31 điểm, xuống 231,04 điểm. UPCoM-Index tăng 0,07 điểm, lên 87,04 điểm.Giá USD thế giới hồi phục (Ảnh: Reuters)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 29/12 ở mức 23.866 đồng/USD, giảm 38 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 29/12 vẫn giảm, được niêm yết cuối phiên quanh mức 24.050-24.420 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới có xu hướng hồi phục. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 47 phút ngày 29/12 giờ Việt Nam ở mức 101,36 điểm, tăng 0,13% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 30/12 trên thị trường quốc tế đi lên do tồn kho dầu của Mỹ bất ngờ giảm mạnh và đồng USD suy yếu hơn.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 30/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 28/12.Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel.Cụ thể, giá xăng E5 giảm xuống mức 21.180 đồng mỗi lít. Giá xăng RON 95 giữ nguyên ở mức 22.140 đồng một lít.Trong khi giá dầu diesel tăng lên 19.780 đồng một lít. Còn giá dầu hỏa giảm về 20.450 đồng một lít. [/INST]
Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.070,2 USD mỗi ounce. Chênh lệch giữa mua và bán của giá vàng trong nước lên tới 6 triệu đồng mỗi lượng. Giá USD thế giới có xu hướng hồi phục. Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 30/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 28/12. Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel. </s> |
Tiểu thương chợ Bến Thành 'bùng nổ' đơn hàng trong 1 giờ livestream | Sự kiện "Ngày hội mua sắm, giải trí trực tuyến TP.HCM 2023 - Khám phá, trải nghiệm và mua sắm tại chợ di sản Bến Thành" vào phiên phát trực tiếp (livestream) bán hàng thứ 2, tối 15/12. Đây là một trong những hoạt động quảng bá, kích cầu tiêu dùng cuối năm, giúp tiểu thương nhanh chóng thích nghi với phương thức bán hàng mới, bắt kịp xu thế hiện đại.Bà Tô Thị Bích Châu, Bí thư Quận ủy Quận 1 và ông Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM đã đến từng gian hàng tham quan. Theo bà Châu, mô hình bán hàng livestream trên mạng xã hội là cơ hội để các tiểu thương tại chợ phát triển thêm các cách bán hàng mới, gia tăng doanh số.Chị Nguyễn Thụy Bảo Trân, tiểu thương kinh doanh thực phẩm cùng Tiktoker Ba Thuc Food livestream bán hàng các sản phẩm OCOP. Chỉ trong 5 phút cô chủ sạp đã đạt được 94 đơn hàng. Việc số đơn hàng bùng nổ đã làm cho cô chủ ngay lập tức phải gọi cho bộ phận vận hành để kiểm đếm số lượng hàng tồn. Tuy nhiên chị phải quyết định dừng bán vì không đủ hàng để đáp ứng.Đội ngũ chốt đơn hoạt động liên tục. "Tôi chưa từng nghĩ chỉ trong vòng 5 phút đã có thể bán được nhiều hàng như vậy. Có lẽ tôi cần đầu tư hơn vào việc livestream bán hàng", chị Trân chia sẻ.Trong vòng 1 giờ, gian hàng ký gửi 100 sản phẩm của tiểu thương này đã thu về hơn 100 triệu đồng. "Tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi có thể giúp đỡ được bà con tiểu thương bán hàng và quảng bá được sản phẩm", anh Tuấn Trọng chia sẻ.Theo ghi nhận, mỗi phiên livestream bán hàng tại chợ thu hút hàng nghìn lượt xem, tạo hàng trăm đơn trong một đêm, doanh số đạt gấp nhiều lần phương thức kinh doanh truyền thống.Du khách người Malaysia cũng livestream ngay trên trang cá nhân của mình để mua áo dài về làm quà cho bạn bè.Theo thống kê, từ ngày 11/12 đến tối 15/12 đã có 77 phiên livestream tại chợ Bến Thành được tổ chức, tạo ra 18.200 đơn hàng, mang về doanh thu 4,2 tỷ đồng, tiếp cận 81,6 triệu người .Ngọc My và Diễm Hương thích thú khi lần đầu tiên thấy các tiểu thương chợ truyền thống livestream bán hàng. | Chị Nguyễn Thụy Bảo Trân, tiểu thương kinh doanh thực phẩm cùng Tiktoker Ba Thuc Food livestream bán hàng các sản phẩm OCOP. Việc số đơn hàng bùng nổ đã làm cho cô chủ ngay lập tức phải gọi cho bộ phận vận hành để kiểm đếm số lượng hàng tồn. Có lẽ tôi cần đầu tư hơn vào việc livestream bán hàng", chị Trân chia sẻ. Trong vòng 1 giờ, gian hàng ký gửi 100 sản phẩm của tiểu thương này đã thu về hơn 100 triệu đồng. Ngọc My và Diễm Hương thích thú khi lần đầu tiên thấy các tiểu thương chợ truyền thống livestream bán hàng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Sự kiện "Ngày hội mua sắm, giải trí trực tuyến TP.HCM 2023 - Khám phá, trải nghiệm và mua sắm tại chợ di sản Bến Thành" vào phiên phát trực tiếp (livestream) bán hàng thứ 2, tối 15/12. Đây là một trong những hoạt động quảng bá, kích cầu tiêu dùng cuối năm, giúp tiểu thương nhanh chóng thích nghi với phương thức bán hàng mới, bắt kịp xu thế hiện đại.Bà Tô Thị Bích Châu, Bí thư Quận ủy Quận 1 và ông Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM đã đến từng gian hàng tham quan. Theo bà Châu, mô hình bán hàng livestream trên mạng xã hội là cơ hội để các tiểu thương tại chợ phát triển thêm các cách bán hàng mới, gia tăng doanh số.Chị Nguyễn Thụy Bảo Trân, tiểu thương kinh doanh thực phẩm cùng Tiktoker Ba Thuc Food livestream bán hàng các sản phẩm OCOP. Chỉ trong 5 phút cô chủ sạp đã đạt được 94 đơn hàng. Việc số đơn hàng bùng nổ đã làm cho cô chủ ngay lập tức phải gọi cho bộ phận vận hành để kiểm đếm số lượng hàng tồn. Tuy nhiên chị phải quyết định dừng bán vì không đủ hàng để đáp ứng.Đội ngũ chốt đơn hoạt động liên tục. "Tôi chưa từng nghĩ chỉ trong vòng 5 phút đã có thể bán được nhiều hàng như vậy. Có lẽ tôi cần đầu tư hơn vào việc livestream bán hàng", chị Trân chia sẻ.Trong vòng 1 giờ, gian hàng ký gửi 100 sản phẩm của tiểu thương này đã thu về hơn 100 triệu đồng. "Tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi có thể giúp đỡ được bà con tiểu thương bán hàng và quảng bá được sản phẩm", anh Tuấn Trọng chia sẻ.Theo ghi nhận, mỗi phiên livestream bán hàng tại chợ thu hút hàng nghìn lượt xem, tạo hàng trăm đơn trong một đêm, doanh số đạt gấp nhiều lần phương thức kinh doanh truyền thống.Du khách người Malaysia cũng livestream ngay trên trang cá nhân của mình để mua áo dài về làm quà cho bạn bè.Theo thống kê, từ ngày 11/12 đến tối 15/12 đã có 77 phiên livestream tại chợ Bến Thành được tổ chức, tạo ra 18.200 đơn hàng, mang về doanh thu 4,2 tỷ đồng, tiếp cận 81,6 triệu người .Ngọc My và Diễm Hương thích thú khi lần đầu tiên thấy các tiểu thương chợ truyền thống livestream bán hàng. [/INST]
Chị Nguyễn Thụy Bảo Trân, tiểu thương kinh doanh thực phẩm cùng Tiktoker Ba Thuc Food livestream bán hàng các sản phẩm OCOP. Việc số đơn hàng bùng nổ đã làm cho cô chủ ngay lập tức phải gọi cho bộ phận vận hành để kiểm đếm số lượng hàng tồn. Có lẽ tôi cần đầu tư hơn vào việc livestream bán hàng", chị Trân chia sẻ. Trong vòng 1 giờ, gian hàng ký gửi 100 sản phẩm của tiểu thương này đã thu về hơn 100 triệu đồng. Ngọc My và Diễm Hương thích thú khi lần đầu tiên thấy các tiểu thương chợ truyền thống livestream bán hàng. </s> |
Giải độc đắc Vietlott hơn 48 tỷ đồng đã 'nổ' | Cụ thể, trong kỳ quay số mở thưởng lần thứ 1.149 của sản phẩm Mega 6/45 diễn ra vào tối nay (19/1), Hội đồng quay thưởng của Vietlott đã xác định có 1 vé số trúng giải Jackpot trị giá 48.351.151.000 đồng.Dãy số may mắn trong kỳ quay số mở thưởng lần thứ 1.149 của sản phẩm Mega 6/45 là: 08 - 15 - 20 - 24 - 43 - 44. Tấm vé trúng giải Jackpot hôm nay chứa dãy số trên.Theo quy định của Bộ Tài chính, khách hàng may mắn trúng giải độc đắc sẽ phải đóng thuế thu nhập cá nhân 10%.Giải độc đắc Vietlott hơn 48 tỷ đồng đã 'nổ'Như vậy, vị khách hàng trúng giải Jackpot hôm nay sẽ phải nộp khoản tiền hơn 4,8 tỷ đồng thuế thu nhập cá nhân vào ngân sách địa phương phát hành vé số Mega 6/45 trúng giải nói trên. Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế, người trúng giải độc đắc trên sẽ nhận về khoản tiền thực lĩnh hơn 43 tỷ đồng.Cũng trong kỳ quay lần thứ 1.149 của sản phẩm Mega 6/45, ngoài giải Jackpot trị giá hơn 48 tỷ đồng, Hội đồng quay thưởng của Vieltott còn tìm ra 27 giải nhất với mỗi giải trị giá 10 triệu đồng, 1.397 giải nhì mỗi giải trị giá 300.000 đồng và 24.768 giải ba với mỗi giải trị giá 30.000 đồng.Người trúng thưởng có 60 ngày kể từ ngày công bố giải thưởng để lĩnh thưởng. Quá thời hạn trên, giải sẽ bị hủy và sung vào hạng mục thu nhập khác của Vietlott.Lần gần nhất sản phẩm Mega 6/45 xuất hiện người trúng độc đắc là vào kỳ quay số mở thưởng lần thứ 1.135 diễn ra vào ngày 17/12/2023. Tại kỳ quay này, Vietlott tìm thấy 1 vé số trúng giải Jackpot trị giá hơn 32 tỷ đồng. | Giải độc đắc Vietlott hơn 48 tỷ đồng đã 'nổ'Như vậy, vị khách hàng trúng giải Jackpot hôm nay sẽ phải nộp khoản tiền hơn 4,8 tỷ đồng thuế thu nhập cá nhân vào ngân sách địa phương phát hành vé số Mega 6/45 trúng giải nói trên. Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế, người trúng giải độc đắc trên sẽ nhận về khoản tiền thực lĩnh hơn 43 tỷ đồng. Cũng trong kỳ quay lần thứ 1.149 của sản phẩm Mega 6/45, ngoài giải Jackpot trị giá hơn 48 tỷ đồng, Hội đồng quay thưởng của Vieltott còn tìm ra 27 giải nhất với mỗi giải trị giá 10 triệu đồng, 1.397 giải nhì mỗi giải trị giá 300.000 đồng và 24.768 giải ba với mỗi giải trị giá 30.000 đồng. Người trúng thưởng có 60 ngày kể từ ngày công bố giải thưởng để lĩnh thưởng. Tại kỳ quay này, Vietlott tìm thấy 1 vé số trúng giải Jackpot trị giá hơn 32 tỷ đồng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cụ thể, trong kỳ quay số mở thưởng lần thứ 1.149 của sản phẩm Mega 6/45 diễn ra vào tối nay (19/1), Hội đồng quay thưởng của Vietlott đã xác định có 1 vé số trúng giải Jackpot trị giá 48.351.151.000 đồng.Dãy số may mắn trong kỳ quay số mở thưởng lần thứ 1.149 của sản phẩm Mega 6/45 là: 08 - 15 - 20 - 24 - 43 - 44. Tấm vé trúng giải Jackpot hôm nay chứa dãy số trên.Theo quy định của Bộ Tài chính, khách hàng may mắn trúng giải độc đắc sẽ phải đóng thuế thu nhập cá nhân 10%.Giải độc đắc Vietlott hơn 48 tỷ đồng đã 'nổ'Như vậy, vị khách hàng trúng giải Jackpot hôm nay sẽ phải nộp khoản tiền hơn 4,8 tỷ đồng thuế thu nhập cá nhân vào ngân sách địa phương phát hành vé số Mega 6/45 trúng giải nói trên. Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế, người trúng giải độc đắc trên sẽ nhận về khoản tiền thực lĩnh hơn 43 tỷ đồng.Cũng trong kỳ quay lần thứ 1.149 của sản phẩm Mega 6/45, ngoài giải Jackpot trị giá hơn 48 tỷ đồng, Hội đồng quay thưởng của Vieltott còn tìm ra 27 giải nhất với mỗi giải trị giá 10 triệu đồng, 1.397 giải nhì mỗi giải trị giá 300.000 đồng và 24.768 giải ba với mỗi giải trị giá 30.000 đồng.Người trúng thưởng có 60 ngày kể từ ngày công bố giải thưởng để lĩnh thưởng. Quá thời hạn trên, giải sẽ bị hủy và sung vào hạng mục thu nhập khác của Vietlott.Lần gần nhất sản phẩm Mega 6/45 xuất hiện người trúng độc đắc là vào kỳ quay số mở thưởng lần thứ 1.135 diễn ra vào ngày 17/12/2023. Tại kỳ quay này, Vietlott tìm thấy 1 vé số trúng giải Jackpot trị giá hơn 32 tỷ đồng. [/INST]
Giải độc đắc Vietlott hơn 48 tỷ đồng đã 'nổ'Như vậy, vị khách hàng trúng giải Jackpot hôm nay sẽ phải nộp khoản tiền hơn 4,8 tỷ đồng thuế thu nhập cá nhân vào ngân sách địa phương phát hành vé số Mega 6/45 trúng giải nói trên. Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế, người trúng giải độc đắc trên sẽ nhận về khoản tiền thực lĩnh hơn 43 tỷ đồng. Cũng trong kỳ quay lần thứ 1.149 của sản phẩm Mega 6/45, ngoài giải Jackpot trị giá hơn 48 tỷ đồng, Hội đồng quay thưởng của Vieltott còn tìm ra 27 giải nhất với mỗi giải trị giá 10 triệu đồng, 1.397 giải nhì mỗi giải trị giá 300.000 đồng và 24.768 giải ba với mỗi giải trị giá 30.000 đồng. Người trúng thưởng có 60 ngày kể từ ngày công bố giải thưởng để lĩnh thưởng. Tại kỳ quay này, Vietlott tìm thấy 1 vé số trúng giải Jackpot trị giá hơn 32 tỷ đồng. </s> |
Bốn cách để có sự tôn trọng từ đồng nghiệp quyền lực hơn | Dù thừa nhận hay không, trong quan hệ đồng nghiệp luôn có khác biệt về quyền lực. Điều này thường dựa trên địa vị, đặc thù nhiệm vụ mỗi người và ai có nhiều quyền kiểm soát hơn trong những thời điểm nhất định.Ví dụ, trưởng nhóm kỹ sư sẽ ra quyết định cuối cùng về thời gian ra sản phẩm mới. Người này khả năng nhiều quyền lực hơn trưởng nhóm bán hàng. Kết quả, có thể cùng cấp bậc nhưng quyền lực phân hóa, khiến nhân sự cấp bậc thấp hơn khó chịu. Do đó, sự cân bằng là điều cần phát triển để đạt được sự tôn trọng lẫn nhau trong mối quan hệ với đồng nghiệp ở công sở.Về cơ bản, đó là quá trình khẳng định bản thân, kết hợp với rèn luyện quyền tự quyết, đặc biệt là vào thời điểm bị bỏ rơi hoặc phụ thuộc. Sau đây là 4 cách triển khai cụ thể.Cán cân quyền lực giữa các đồng nghiệp cùng cấp có thể cân bằng theo các cách ứng xử tế nhị. Ảnh:PixabayBiết cách từ chối yêu cầuRất khó từ chối yêu cầu từ đồng nghiệp có quyền hơn. Tuy nhiên, quyền lực gồm nhiều yếu tố và mang tính tình huống. Trong một mối quan hệ nó không chỉ là khả năng ảnh hưởng đến người khác, còn có thể chống lại ảnh hưởng của người khác mạnh hơn.Vì thế, trước đây bạn luôn đồng ý mọi yêu cầu thì thỉnh thoảng nên từ chối một cách lịch sự. Khi đồng nghiệp áp đặt bạn quá mức, như đưa ra thêm yêu cầu vào phút cuối, bạn không nên dừng những việc đang làm để ưu tiên giải quyết.Hãy tham khảo trả lời theo cách này: "Tôi đã nhận được yêu cầu của bạn và sẵn lòng giúp, nhưng có những việc khác phải giải quyết lúc này. Trong thời gian chờ đợi, vui lòng gửi thêm thông tin phòng khi tôi có thể đưa ra giải pháp khác".Theo cách lý tưởng, cần đưa thông điệp rằng bạn hy vọng họ cũng đầu tư vào mối quan hệ này. Nếu họ tuân theo đề nghị tối thiểu bạn đưa ra, bạn có thể tự tin giữ vững lập trường với tư cách là cộng sự bình đẳng.Kết nối họ với người đánh giá cao bạnMột cách khác để thay đổi quyền lực trong mối quan hệ là nhắc nhở họ về giá trị của bạn một cách tinh tế. Theo đó, có thể kết nối họ với những người đánh giá cao bạn mà họ cũng tôn trọng.Điều này mang đến 3 lợi ích. Thứ nhất, là bằng chứng xã hội cho việc những người họ ngưỡng mộ cũng nhận ra sự quan trọng của bạn. Thứ hai, thay đổi cán cân trong quan hệ do bạn có được quyền lợi từ người mà họ tôn trọng. Cuối cùng, thể hiện bạn cũng có quyền lợi nổi trội.Ví dụ một quản lý cấp trung luôn nỗ lực được thừa nhận là nhà điều hành chiến lược trong công ty, nhưng liên tục bị bộ phận nhân sự đánh giá thấp trong các cuộc họp tiến cử. Để phá vỡ rào cản, quản lý này bắt đầu phát triển mối quan hệ với các lãnh đạo cấp cao khác và đóng góp vào các sáng kiến chung hữu ích cho công ty. Sau đó, người này kết nối các quản lý cấp cao với vài đồng nghiệp trong bộ phận nhân sự để họ có thêm những đánh giá đa chiều, khách quan. Nhờ đó, người quản lý cấp trung có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.Hỗ trợ họ nhận ra điểm mù bản thânNgay cả những người quyền lực nhất cũng không thể nhận thức bản thân chính xác theo cách người khác nhìn nhận về họ. Nói cách khác, họ cũng có những điểm mù nhất định. Và khi giúp họ nhận ra chúng, họ có thể bắt đầu xem bạn như một cộng sự đáng tin cậy, chứ không phải đồng nghiệp yếu thế.Bằng cách bước ra khỏi vùng an toàn một cách tế nhị và quyết đoán chỉ ra điều mà người có quyền lực không nhận thấy, bạn sẽ được tôn trọng và có sức ảnh hưởng với họ.Khiến họ hành động để bạn chú ýChiến lược thứ tư để đạt được sự tôn trọng từ đồng nghiệp có quyền lực hơn là tạo điều kiện cho họ "bán" giá trị bản thân cho bạn. Chẳng hạn, nhân sự phải làm phỏng vấn ứng tuyển lại khi công ty tiến hành tái cơ cấu hay sáp nhận. Trước tình huống này, nhiều người thường chuẩn bị khá kỹ những câu hỏi họ nghĩ sẽ được hỏi và cố trả lời để làm hài lòng đồng nghiệp tuyển dụng lại mình. Điều này có vẻ an toàn nhưng thực tế lại đặt họ ở vị trí tầm thường và không được xem trọng trong mắt đối phương.Thay vào đó, hãy trả lời thoải mái và đừng ngại đặt những câu hỏi ngược lại. Khi đồng nghiệp hỏi: "Tại sao chúng tôi nên thuê bạn cho công việc này?", câu trả lời thường là chứng minh giá trị bản thân.Nhưng hãy cân nhắc ngừng lại giây lát và nói điều gì đó như: "Thực ra, tôi không chắc bạn có nên thuê tôi không. Tôi muốn biết liệu kinh nghiệm và tầm nhìn của chúng ta có phù hợp nhau không. Bất cứ điều gì bạn chia sẻ về cách quản lý của mình cũng sẽ hữu ích khi tôi hoạch định bước tiếp theo".Bằng cách áp dụng các chiến lược này, bạn có thể xoay chuyển một cách sáng tạo, định hình mối quan hệ theo hướng đáng được nhận.Phiên An(theo Harvard Business Review) | Dù thừa nhận hay không, trong quan hệ đồng nghiệp luôn có khác biệt về quyền lực. Kết quả, có thể cùng cấp bậc nhưng quyền lực phân hóa, khiến nhân sự cấp bậc thấp hơn khó chịu. Do đó, sự cân bằng là điều cần phát triển để đạt được sự tôn trọng lẫn nhau trong mối quan hệ với đồng nghiệp ở công sở. Cán cân quyền lực giữa các đồng nghiệp cùng cấp có thể cân bằng theo các cách ứng xử tế nhị. Ảnh: PixabayBiết cách từ chối yêu cầuRất khó từ chối yêu cầu từ đồng nghiệp có quyền hơn. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Dù thừa nhận hay không, trong quan hệ đồng nghiệp luôn có khác biệt về quyền lực. Điều này thường dựa trên địa vị, đặc thù nhiệm vụ mỗi người và ai có nhiều quyền kiểm soát hơn trong những thời điểm nhất định.Ví dụ, trưởng nhóm kỹ sư sẽ ra quyết định cuối cùng về thời gian ra sản phẩm mới. Người này khả năng nhiều quyền lực hơn trưởng nhóm bán hàng. Kết quả, có thể cùng cấp bậc nhưng quyền lực phân hóa, khiến nhân sự cấp bậc thấp hơn khó chịu. Do đó, sự cân bằng là điều cần phát triển để đạt được sự tôn trọng lẫn nhau trong mối quan hệ với đồng nghiệp ở công sở.Về cơ bản, đó là quá trình khẳng định bản thân, kết hợp với rèn luyện quyền tự quyết, đặc biệt là vào thời điểm bị bỏ rơi hoặc phụ thuộc. Sau đây là 4 cách triển khai cụ thể.Cán cân quyền lực giữa các đồng nghiệp cùng cấp có thể cân bằng theo các cách ứng xử tế nhị. Ảnh:PixabayBiết cách từ chối yêu cầuRất khó từ chối yêu cầu từ đồng nghiệp có quyền hơn. Tuy nhiên, quyền lực gồm nhiều yếu tố và mang tính tình huống. Trong một mối quan hệ nó không chỉ là khả năng ảnh hưởng đến người khác, còn có thể chống lại ảnh hưởng của người khác mạnh hơn.Vì thế, trước đây bạn luôn đồng ý mọi yêu cầu thì thỉnh thoảng nên từ chối một cách lịch sự. Khi đồng nghiệp áp đặt bạn quá mức, như đưa ra thêm yêu cầu vào phút cuối, bạn không nên dừng những việc đang làm để ưu tiên giải quyết.Hãy tham khảo trả lời theo cách này: "Tôi đã nhận được yêu cầu của bạn và sẵn lòng giúp, nhưng có những việc khác phải giải quyết lúc này. Trong thời gian chờ đợi, vui lòng gửi thêm thông tin phòng khi tôi có thể đưa ra giải pháp khác".Theo cách lý tưởng, cần đưa thông điệp rằng bạn hy vọng họ cũng đầu tư vào mối quan hệ này. Nếu họ tuân theo đề nghị tối thiểu bạn đưa ra, bạn có thể tự tin giữ vững lập trường với tư cách là cộng sự bình đẳng.Kết nối họ với người đánh giá cao bạnMột cách khác để thay đổi quyền lực trong mối quan hệ là nhắc nhở họ về giá trị của bạn một cách tinh tế. Theo đó, có thể kết nối họ với những người đánh giá cao bạn mà họ cũng tôn trọng.Điều này mang đến 3 lợi ích. Thứ nhất, là bằng chứng xã hội cho việc những người họ ngưỡng mộ cũng nhận ra sự quan trọng của bạn. Thứ hai, thay đổi cán cân trong quan hệ do bạn có được quyền lợi từ người mà họ tôn trọng. Cuối cùng, thể hiện bạn cũng có quyền lợi nổi trội.Ví dụ một quản lý cấp trung luôn nỗ lực được thừa nhận là nhà điều hành chiến lược trong công ty, nhưng liên tục bị bộ phận nhân sự đánh giá thấp trong các cuộc họp tiến cử. Để phá vỡ rào cản, quản lý này bắt đầu phát triển mối quan hệ với các lãnh đạo cấp cao khác và đóng góp vào các sáng kiến chung hữu ích cho công ty. Sau đó, người này kết nối các quản lý cấp cao với vài đồng nghiệp trong bộ phận nhân sự để họ có thêm những đánh giá đa chiều, khách quan. Nhờ đó, người quản lý cấp trung có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.Hỗ trợ họ nhận ra điểm mù bản thânNgay cả những người quyền lực nhất cũng không thể nhận thức bản thân chính xác theo cách người khác nhìn nhận về họ. Nói cách khác, họ cũng có những điểm mù nhất định. Và khi giúp họ nhận ra chúng, họ có thể bắt đầu xem bạn như một cộng sự đáng tin cậy, chứ không phải đồng nghiệp yếu thế.Bằng cách bước ra khỏi vùng an toàn một cách tế nhị và quyết đoán chỉ ra điều mà người có quyền lực không nhận thấy, bạn sẽ được tôn trọng và có sức ảnh hưởng với họ.Khiến họ hành động để bạn chú ýChiến lược thứ tư để đạt được sự tôn trọng từ đồng nghiệp có quyền lực hơn là tạo điều kiện cho họ "bán" giá trị bản thân cho bạn. Chẳng hạn, nhân sự phải làm phỏng vấn ứng tuyển lại khi công ty tiến hành tái cơ cấu hay sáp nhận. Trước tình huống này, nhiều người thường chuẩn bị khá kỹ những câu hỏi họ nghĩ sẽ được hỏi và cố trả lời để làm hài lòng đồng nghiệp tuyển dụng lại mình. Điều này có vẻ an toàn nhưng thực tế lại đặt họ ở vị trí tầm thường và không được xem trọng trong mắt đối phương.Thay vào đó, hãy trả lời thoải mái và đừng ngại đặt những câu hỏi ngược lại. Khi đồng nghiệp hỏi: "Tại sao chúng tôi nên thuê bạn cho công việc này?", câu trả lời thường là chứng minh giá trị bản thân.Nhưng hãy cân nhắc ngừng lại giây lát và nói điều gì đó như: "Thực ra, tôi không chắc bạn có nên thuê tôi không. Tôi muốn biết liệu kinh nghiệm và tầm nhìn của chúng ta có phù hợp nhau không. Bất cứ điều gì bạn chia sẻ về cách quản lý của mình cũng sẽ hữu ích khi tôi hoạch định bước tiếp theo".Bằng cách áp dụng các chiến lược này, bạn có thể xoay chuyển một cách sáng tạo, định hình mối quan hệ theo hướng đáng được nhận.Phiên An(theo Harvard Business Review) [/INST]
Dù thừa nhận hay không, trong quan hệ đồng nghiệp luôn có khác biệt về quyền lực. Kết quả, có thể cùng cấp bậc nhưng quyền lực phân hóa, khiến nhân sự cấp bậc thấp hơn khó chịu. Do đó, sự cân bằng là điều cần phát triển để đạt được sự tôn trọng lẫn nhau trong mối quan hệ với đồng nghiệp ở công sở. Cán cân quyền lực giữa các đồng nghiệp cùng cấp có thể cân bằng theo các cách ứng xử tế nhị. Ảnh: PixabayBiết cách từ chối yêu cầuRất khó từ chối yêu cầu từ đồng nghiệp có quyền hơn. </s> |
Công ty bán vàng mã duy nhất trên sàn thu về thấp nhất 10 năm | Báo cáo tài chính quý I niên độ 2024 (tương đương quý IV/2023) của Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái (CAP) cho thấy, doanh thu tăng 18% so với cùng kỳ, đạt gần 187 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá vốn đội lên nhiều hơn khiến lợi nhuận sau thuế giảm 31%, về xấp xỉ 14 tỷ đồng.Tinh bột sắn là mảng kinh doanh chính duy nhất tăng trưởng, còn giấy vàng mã và giấy đế lại suy giảm. Trong đó, doanh thu giấy vàng mã sụt đến 53%, đạt gần 12 tỷ đồng vào quý cuối năm ngoái.Tính chung năm 2023, tiền thu từ bán vàng mã mang về gần 39 tỷ đồng cho CAP. Mức này thấp hơn 2,5 lần so với năm 2022 và thấp nhất 10 năm qua.Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh vàng mã đang niêm yết trên sàn chứng khoán. Tiền thân là nhà máy giấy Yên Bài, công ty này chuyên sản xuất và bán tinh bột sắn, giấy đế và vàng mã mang nhãn hiệu Yfaco.Tuy "xương sống" là mảng tinh bột sắn, CAP vẫn thu về hàng chục tỷ đồng mỗi năm từ giấy vàng mã. Kỷ lục doanh thu của sản phẩm này là hơn 99 tỷ đồng vào năm 2022, tương đương họ thu bình quân 8 tỷ đồng mỗi tháng từ bán vàng mã.Ngoài kinh doanh mặt hàng đặc trưng, CAP còn được biết tới với việc trả cổ tức cao. Ở niên độ 2023, nhờ đạt lợi nhuận kỷ lục, công ty có lần thứ hai liên tiếp thông qua tỷ lệ cổ tức 100%, chia làm đôi gồm trả bằng tiền mặt và bằng cổ phiếu. Với mỗi cổ phiếu, cổ đông nhận về 5.000 đồng và 0,5 cổ phiếu mới.Sang niên độ tài chính 2024, doanh nghiệp này đưa ra kế hoạch kinh doanh đi lùi, với doanh thu 560 tỷ đồng và lãi sau thuế tối thiểu đạt 70 tỷ. So với niên độ trước, hai chỉ tiêu này giảm lần lượt 8% và 39%. Kéo theo đó, tỷ lệ cổ tức cũng hạ về mức tối thiểu là 35%.Tất Đạt | Tinh bột sắn là mảng kinh doanh chính duy nhất tăng trưởng, còn giấy vàng mã và giấy đế lại suy giảm. Trong đó, doanh thu giấy vàng mã sụt đến 53%, đạt gần 12 tỷ đồng vào quý cuối năm ngoái. Tính chung năm 2023, tiền thu từ bán vàng mã mang về gần 39 tỷ đồng cho CAP. Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh vàng mã đang niêm yết trên sàn chứng khoán. Kỷ lục doanh thu của sản phẩm này là hơn 99 tỷ đồng vào năm 2022, tương đương họ thu bình quân 8 tỷ đồng mỗi tháng từ bán vàng mã. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Báo cáo tài chính quý I niên độ 2024 (tương đương quý IV/2023) của Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái (CAP) cho thấy, doanh thu tăng 18% so với cùng kỳ, đạt gần 187 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá vốn đội lên nhiều hơn khiến lợi nhuận sau thuế giảm 31%, về xấp xỉ 14 tỷ đồng.Tinh bột sắn là mảng kinh doanh chính duy nhất tăng trưởng, còn giấy vàng mã và giấy đế lại suy giảm. Trong đó, doanh thu giấy vàng mã sụt đến 53%, đạt gần 12 tỷ đồng vào quý cuối năm ngoái.Tính chung năm 2023, tiền thu từ bán vàng mã mang về gần 39 tỷ đồng cho CAP. Mức này thấp hơn 2,5 lần so với năm 2022 và thấp nhất 10 năm qua.Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh vàng mã đang niêm yết trên sàn chứng khoán. Tiền thân là nhà máy giấy Yên Bài, công ty này chuyên sản xuất và bán tinh bột sắn, giấy đế và vàng mã mang nhãn hiệu Yfaco.Tuy "xương sống" là mảng tinh bột sắn, CAP vẫn thu về hàng chục tỷ đồng mỗi năm từ giấy vàng mã. Kỷ lục doanh thu của sản phẩm này là hơn 99 tỷ đồng vào năm 2022, tương đương họ thu bình quân 8 tỷ đồng mỗi tháng từ bán vàng mã.Ngoài kinh doanh mặt hàng đặc trưng, CAP còn được biết tới với việc trả cổ tức cao. Ở niên độ 2023, nhờ đạt lợi nhuận kỷ lục, công ty có lần thứ hai liên tiếp thông qua tỷ lệ cổ tức 100%, chia làm đôi gồm trả bằng tiền mặt và bằng cổ phiếu. Với mỗi cổ phiếu, cổ đông nhận về 5.000 đồng và 0,5 cổ phiếu mới.Sang niên độ tài chính 2024, doanh nghiệp này đưa ra kế hoạch kinh doanh đi lùi, với doanh thu 560 tỷ đồng và lãi sau thuế tối thiểu đạt 70 tỷ. So với niên độ trước, hai chỉ tiêu này giảm lần lượt 8% và 39%. Kéo theo đó, tỷ lệ cổ tức cũng hạ về mức tối thiểu là 35%.Tất Đạt [/INST]
Tinh bột sắn là mảng kinh doanh chính duy nhất tăng trưởng, còn giấy vàng mã và giấy đế lại suy giảm. Trong đó, doanh thu giấy vàng mã sụt đến 53%, đạt gần 12 tỷ đồng vào quý cuối năm ngoái. Tính chung năm 2023, tiền thu từ bán vàng mã mang về gần 39 tỷ đồng cho CAP. Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh vàng mã đang niêm yết trên sàn chứng khoán. Kỷ lục doanh thu của sản phẩm này là hơn 99 tỷ đồng vào năm 2022, tương đương họ thu bình quân 8 tỷ đồng mỗi tháng từ bán vàng mã. </s> |
Sếp Thế Giới Di Động nhận lương gần 4 triệu đồng quý cuối 2023 | Báo cáo tài chính vừa công bố của Công ty cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) đã tiết lộ thu nhập của thành viên Hội đồng quản trị năm 2023. Theo đó, quý cuối năm ngoái, Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Nguyễn Đức Tài, Tổng giám đốc Trần Huy Thanh Tùng và ông Đoàn Văn Hiểu Em - CEO hai chuỗi bán lẻ Thế Giới Di Động và Điện Máy Xanh - nhận cùng mức lương chưa tới 4 triệu đồng cho ba tháng.Trước đó, cả ba nhân sự chủ chốt của Thế Giới Di Động đềukhông nhận lươngtrong quý III.Tổng thu nhập của Chủ tịch MWG trong năm 2023 là 230 triệu đồng, tức hơn 19 triệu mỗi tháng. Con số này giảm gần 90% so với năm 2022 - thời điểm ông Tài nhận thu nhập gần 2 tỷ đồng.Ông Trần Huy Thanh Tùng và Đoàn Văn Hiểu Em nhận lương bình quân khoảng 13,7 triệu và 48,7 triệu mỗi tháng, giảm 70-86% so với năm trước. Trong Hội đồng quản trị MWG, duy nhất ông Rober Willett có mức thu nhập tương đương năm 2022. Các thành viên còn lại giảm 50-88% thu nhập.Năm 2023, "đế chế" bán lẻ của ôngNguyễn Đức Tàighi nhận doanh thu gần 118.300 tỷ đồng, giảm 11% so với cùng kỳ 2022. Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh hơn, đạt gần 168 tỷ đồng, bằng 4% so với năm 2022, thấp nhất 10 năm.Kết quả kinh doanh của MWG sụt giảm do diễn biến kém khả quan của Thế Giới Di Động và Điện Máy Xanh - hai chuỗi bán lẻ điện máy và điện thoại di động "xương sống" của doanh nghiệp này.Doanh thu hai chuỗi này lần lượt đạt hơn 28.000 tỷ và 55.000 tỷ đồng, giảm khoảng 20% so với năm 2022. Ban lãnh đạo cho biết với đặc tính nhóm hàng giá trị cao và sử dụng lâu dài, các sản phẩm kinh doanh tại hai chuỗi này bị ảnh hưởng nặng nề trước nhu cầu yếu và tâm lý tiêu dùng tiết kiệm.Điểm tích cực là Bách Hóa Xanh - chuỗi bán lẻ thực phẩm và hàng tiêu dùng thiết yếu - đã hòa vốn trong tháng 12. Doanh thu của chuỗi này tăng 17% năm 2023, đạt 31.600 tỷ đồng.Theo MWG, thực phẩm tươi sống giúp thu hút khách hàng và là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh nhiều mảng kinh doanh khác giảm sâu. Các mặt hàng này tăng trưởng 35-40% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu cũng tăng 5-10% nhờ triển khai nhiều chương trình khuyến mãi.Tuy vậy, xét cả năm 2023, chuỗi bán lẻ thực phẩm và hàng tiêu dùng này vẫn lỗ hơn 1.200 tỷ đồng, nhưng đã giảm 59% so với 2022. Lỗ lũy kế sau 8 năm của Bách Hóa Xanh là khoảng 8.606 tỷ đồng.Minh Sơn | Ông Nguyễn Đức Tài - Chủ tịch và hai CEO khác của Thế Giới Di Động nhận lương chưa tới 4 triệu đồng trong ba tháng cuối năm 2023, khi lợi nhuận thấp nhất thập kỷ. Trước đó, cả ba nhân sự chủ chốt của Thế Giới Di Động đều không nhận lương trong quý III. Tổng thu nhập của Chủ tịch MWG trong năm 2023 là 230 triệu đồng, tức hơn 19 triệu mỗi tháng. Con số này giảm gần 90% so với năm 2022 - thời điểm ông Tài nhận thu nhập gần 2 tỷ đồng. Lỗ lũy kế sau 8 năm của Bách Hóa Xanh là khoảng 8.606 tỷ đồng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Báo cáo tài chính vừa công bố của Công ty cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) đã tiết lộ thu nhập của thành viên Hội đồng quản trị năm 2023. Theo đó, quý cuối năm ngoái, Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Nguyễn Đức Tài, Tổng giám đốc Trần Huy Thanh Tùng và ông Đoàn Văn Hiểu Em - CEO hai chuỗi bán lẻ Thế Giới Di Động và Điện Máy Xanh - nhận cùng mức lương chưa tới 4 triệu đồng cho ba tháng.Trước đó, cả ba nhân sự chủ chốt của Thế Giới Di Động đềukhông nhận lươngtrong quý III.Tổng thu nhập của Chủ tịch MWG trong năm 2023 là 230 triệu đồng, tức hơn 19 triệu mỗi tháng. Con số này giảm gần 90% so với năm 2022 - thời điểm ông Tài nhận thu nhập gần 2 tỷ đồng.Ông Trần Huy Thanh Tùng và Đoàn Văn Hiểu Em nhận lương bình quân khoảng 13,7 triệu và 48,7 triệu mỗi tháng, giảm 70-86% so với năm trước. Trong Hội đồng quản trị MWG, duy nhất ông Rober Willett có mức thu nhập tương đương năm 2022. Các thành viên còn lại giảm 50-88% thu nhập.Năm 2023, "đế chế" bán lẻ của ôngNguyễn Đức Tàighi nhận doanh thu gần 118.300 tỷ đồng, giảm 11% so với cùng kỳ 2022. Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh hơn, đạt gần 168 tỷ đồng, bằng 4% so với năm 2022, thấp nhất 10 năm.Kết quả kinh doanh của MWG sụt giảm do diễn biến kém khả quan của Thế Giới Di Động và Điện Máy Xanh - hai chuỗi bán lẻ điện máy và điện thoại di động "xương sống" của doanh nghiệp này.Doanh thu hai chuỗi này lần lượt đạt hơn 28.000 tỷ và 55.000 tỷ đồng, giảm khoảng 20% so với năm 2022. Ban lãnh đạo cho biết với đặc tính nhóm hàng giá trị cao và sử dụng lâu dài, các sản phẩm kinh doanh tại hai chuỗi này bị ảnh hưởng nặng nề trước nhu cầu yếu và tâm lý tiêu dùng tiết kiệm.Điểm tích cực là Bách Hóa Xanh - chuỗi bán lẻ thực phẩm và hàng tiêu dùng thiết yếu - đã hòa vốn trong tháng 12. Doanh thu của chuỗi này tăng 17% năm 2023, đạt 31.600 tỷ đồng.Theo MWG, thực phẩm tươi sống giúp thu hút khách hàng và là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh nhiều mảng kinh doanh khác giảm sâu. Các mặt hàng này tăng trưởng 35-40% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu cũng tăng 5-10% nhờ triển khai nhiều chương trình khuyến mãi.Tuy vậy, xét cả năm 2023, chuỗi bán lẻ thực phẩm và hàng tiêu dùng này vẫn lỗ hơn 1.200 tỷ đồng, nhưng đã giảm 59% so với 2022. Lỗ lũy kế sau 8 năm của Bách Hóa Xanh là khoảng 8.606 tỷ đồng.Minh Sơn [/INST]
Ông Nguyễn Đức Tài - Chủ tịch và hai CEO khác của Thế Giới Di Động nhận lương chưa tới 4 triệu đồng trong ba tháng cuối năm 2023, khi lợi nhuận thấp nhất thập kỷ. Trước đó, cả ba nhân sự chủ chốt của Thế Giới Di Động đều không nhận lương trong quý III. Tổng thu nhập của Chủ tịch MWG trong năm 2023 là 230 triệu đồng, tức hơn 19 triệu mỗi tháng. Con số này giảm gần 90% so với năm 2022 - thời điểm ông Tài nhận thu nhập gần 2 tỷ đồng. Lỗ lũy kế sau 8 năm của Bách Hóa Xanh là khoảng 8.606 tỷ đồng. </s> |
Lãi suất ngân hàng 27/2/2024: Ngân hàng lớn lần đầu tiên giảm lãi tiền gửi | Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) giảm lãi suất huy động tại tất cả các kỳ hạn tiền gửi. Đây là lần đầu tiên trong tháng Hai VPBank giảm lãi suất huy động sau khi đã có 3 lần điều chỉnh giảm trong tháng 1/2024.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến đối với tiền gửi dưới 1 tỷ đồng vừa được nhà băng này công bố, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm, về mức 2,8%/năm.Đây cũng là mức lãi suất tiền gửi đối với các kỳ hạn 3-5 tháng sau khi được điều chỉnh giảm mạnh 0,5 điểm phần trăm lãi suất.Mức lãi suất tiền gửi trực tuyến kỳ hạn 6-11 tháng được VPBank điều chỉnh giảm 0,1 điểm phần trăm, xuống còn 4,3%/năm.Trong khi đó, lãi suất kỳ hạn 12-18 tháng giảm mạnh 0,4 điểm phần trăm xuống còn 4,6%/năm.Lãi suất huy động cao nhất đối với tiền gửi trực tuyến dưới 1 tỷ đồng tại VPBank hiện thuộc về kỳ hạn 24-36 tháng, tương đương mức 4,7%/năm sau khi giảm 0,3 điểm phần trăm so với trước đó.VPBank có chính sách cộng thêm lãi suất lần lượt 0,1 - 0,2 - 0,3%/năm đối với tài khoản tiền gửi từ 1 đến dưới 10 tỷ đồng, từ 10 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng và từ 50 tỷ đồng trở lên.Ngoài ra, khách hàng ưu tiên gửi tiền với số dư tối thiểu 100 triệu đồng cũng sẽ được ngân hàng cộng thêm lãi suất 0,1%/năm.Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank) cũng vừa trở thành ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động. Đây là lần đầu tiên trong tháng Hai nhà băng này điều chỉnh lãi suất sau khi trước đó đã có hai lần điều chỉnh giảm trong tháng 1/2024.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được VietBank cập nhật, lãi suất huy động được điều chỉnh giảm từ 0,2-0,4 điểm phần trăm tại các kỳ hạn tiền gửi từ 1-11 tháng. Trong đó đáng chú ý lãi suất các kỳ hạn từ 6-11 tháng đều được đưa về dưới 5%/năm.Lãi suất huy động trực tuyến kỳ hạn 1-2 tháng giảm mạnh 0,4 điểm phần trăm, lần lượt còn 3,1% và 3,4%/năm.Lãi suất huy động các kỳ hạn 3-5 năm giảm 0,2 điểm phần trăm, lần lượt còn 3,5% - 3,6% - 3,7%/năm.VietBank giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng xuống còn 4,6%/năm, trong khi lãi suất ngân hàng kỳ hạn 7-8 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, xuống còn 4,7%/năm.Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 9-10 tháng cũng giảm mức tương tự xuống còn 4,8%/năm, trong khi kỳ hạn 11 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm xuống 4,9%/năm.Lãi suất tiết kiệm các kỳ hạn còn lại được VietBank giữ nguyên. Kỳ hạn 12-14 tháng có lãi suất 5,3%/năm; kỳ hạn 15-17 tháng 5,7%/năm; kỳ hạn 18-36 tháng là 5,8%/năm.Cùng giảm lãi suất tiết kiệm hôm nay còn có Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) sau khi nhà băng này giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6-9 tháng.Hiện lãi suất tiền gửi trực tuyến đối với hai kỳ hạn này chỉ còn 3,9%/năm. Đây là lần thứ 3 trong tháng này Eximbank giảm lãi suất huy động.Các kỳ hạn còn lại được Eximbank giữ nguyên lãi suất. Kỳ hạn 1 tháng là 2,8%/năm, kỳ hạn 2 tháng 3%/năm, kỳ hạn 3 tháng 3,1%/năm, kỳ hạn 12 tháng 4,9%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,1%/năm, kỳ hạn 24-36 tháng 5,2%/năm.Ngoài Eximbank, VPBank và VietBank, lãi suất các ngân hàng còn lại không thay đổi.Kể từ đầu tháng Hai, đã có 22 ngân hàng giảm lãi suất huy động gồm: LPBank, Sacombank, NCB, Viet A Bank, SeABank, Techcombank, ACB, VIB, Eximbank, BVBank, KienLong Bank, ABBank, Bac A Bank, PGBank, Sacombank, Dong A Bank, GPBank, MB, CBBank, VietBank, VPBank.Trong đó, Sacombank, NCB, Viet A Bank, Techcombank, Eximbank, Bac A Bank, SeABank, KienLong Bank đã giảm lãi suất lần thứ hai kể từ đầu tháng.Đáng chú ý, VIB và Eximbank là các ngân hàng đã có 3 lần giảm lãi suất huy động kể từ đầu tháng 2. | Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) giảm lãi suất huy động tại tất cả các kỳ hạn tiền gửi. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank) cũng vừa trở thành ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động. VietBank giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng xuống còn 4,6%/năm, trong khi lãi suất ngân hàng kỳ hạn 7-8 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, xuống còn 4,7%/năm. Kỳ hạn 12-14 tháng có lãi suất 5,3%/năm; kỳ hạn 15-17 tháng 5,7%/năm; kỳ hạn 18-36 tháng là 5,8%/năm. Kỳ hạn 1 tháng là 2,8%/năm, kỳ hạn 2 tháng 3%/năm, kỳ hạn 3 tháng 3,1%/năm, kỳ hạn 12 tháng 4,9%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,1%/năm, kỳ hạn 24-36 tháng 5,2%/năm. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) giảm lãi suất huy động tại tất cả các kỳ hạn tiền gửi. Đây là lần đầu tiên trong tháng Hai VPBank giảm lãi suất huy động sau khi đã có 3 lần điều chỉnh giảm trong tháng 1/2024.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến đối với tiền gửi dưới 1 tỷ đồng vừa được nhà băng này công bố, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm, về mức 2,8%/năm.Đây cũng là mức lãi suất tiền gửi đối với các kỳ hạn 3-5 tháng sau khi được điều chỉnh giảm mạnh 0,5 điểm phần trăm lãi suất.Mức lãi suất tiền gửi trực tuyến kỳ hạn 6-11 tháng được VPBank điều chỉnh giảm 0,1 điểm phần trăm, xuống còn 4,3%/năm.Trong khi đó, lãi suất kỳ hạn 12-18 tháng giảm mạnh 0,4 điểm phần trăm xuống còn 4,6%/năm.Lãi suất huy động cao nhất đối với tiền gửi trực tuyến dưới 1 tỷ đồng tại VPBank hiện thuộc về kỳ hạn 24-36 tháng, tương đương mức 4,7%/năm sau khi giảm 0,3 điểm phần trăm so với trước đó.VPBank có chính sách cộng thêm lãi suất lần lượt 0,1 - 0,2 - 0,3%/năm đối với tài khoản tiền gửi từ 1 đến dưới 10 tỷ đồng, từ 10 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng và từ 50 tỷ đồng trở lên.Ngoài ra, khách hàng ưu tiên gửi tiền với số dư tối thiểu 100 triệu đồng cũng sẽ được ngân hàng cộng thêm lãi suất 0,1%/năm.Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank) cũng vừa trở thành ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động. Đây là lần đầu tiên trong tháng Hai nhà băng này điều chỉnh lãi suất sau khi trước đó đã có hai lần điều chỉnh giảm trong tháng 1/2024.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được VietBank cập nhật, lãi suất huy động được điều chỉnh giảm từ 0,2-0,4 điểm phần trăm tại các kỳ hạn tiền gửi từ 1-11 tháng. Trong đó đáng chú ý lãi suất các kỳ hạn từ 6-11 tháng đều được đưa về dưới 5%/năm.Lãi suất huy động trực tuyến kỳ hạn 1-2 tháng giảm mạnh 0,4 điểm phần trăm, lần lượt còn 3,1% và 3,4%/năm.Lãi suất huy động các kỳ hạn 3-5 năm giảm 0,2 điểm phần trăm, lần lượt còn 3,5% - 3,6% - 3,7%/năm.VietBank giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng xuống còn 4,6%/năm, trong khi lãi suất ngân hàng kỳ hạn 7-8 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, xuống còn 4,7%/năm.Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 9-10 tháng cũng giảm mức tương tự xuống còn 4,8%/năm, trong khi kỳ hạn 11 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm xuống 4,9%/năm.Lãi suất tiết kiệm các kỳ hạn còn lại được VietBank giữ nguyên. Kỳ hạn 12-14 tháng có lãi suất 5,3%/năm; kỳ hạn 15-17 tháng 5,7%/năm; kỳ hạn 18-36 tháng là 5,8%/năm.Cùng giảm lãi suất tiết kiệm hôm nay còn có Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) sau khi nhà băng này giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6-9 tháng.Hiện lãi suất tiền gửi trực tuyến đối với hai kỳ hạn này chỉ còn 3,9%/năm. Đây là lần thứ 3 trong tháng này Eximbank giảm lãi suất huy động.Các kỳ hạn còn lại được Eximbank giữ nguyên lãi suất. Kỳ hạn 1 tháng là 2,8%/năm, kỳ hạn 2 tháng 3%/năm, kỳ hạn 3 tháng 3,1%/năm, kỳ hạn 12 tháng 4,9%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,1%/năm, kỳ hạn 24-36 tháng 5,2%/năm.Ngoài Eximbank, VPBank và VietBank, lãi suất các ngân hàng còn lại không thay đổi.Kể từ đầu tháng Hai, đã có 22 ngân hàng giảm lãi suất huy động gồm: LPBank, Sacombank, NCB, Viet A Bank, SeABank, Techcombank, ACB, VIB, Eximbank, BVBank, KienLong Bank, ABBank, Bac A Bank, PGBank, Sacombank, Dong A Bank, GPBank, MB, CBBank, VietBank, VPBank.Trong đó, Sacombank, NCB, Viet A Bank, Techcombank, Eximbank, Bac A Bank, SeABank, KienLong Bank đã giảm lãi suất lần thứ hai kể từ đầu tháng.Đáng chú ý, VIB và Eximbank là các ngân hàng đã có 3 lần giảm lãi suất huy động kể từ đầu tháng 2. [/INST]
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) giảm lãi suất huy động tại tất cả các kỳ hạn tiền gửi. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank) cũng vừa trở thành ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động. VietBank giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng xuống còn 4,6%/năm, trong khi lãi suất ngân hàng kỳ hạn 7-8 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, xuống còn 4,7%/năm. Kỳ hạn 12-14 tháng có lãi suất 5,3%/năm; kỳ hạn 15-17 tháng 5,7%/năm; kỳ hạn 18-36 tháng là 5,8%/năm. Kỳ hạn 1 tháng là 2,8%/năm, kỳ hạn 2 tháng 3%/năm, kỳ hạn 3 tháng 3,1%/năm, kỳ hạn 12 tháng 4,9%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,1%/năm, kỳ hạn 24-36 tháng 5,2%/năm. </s> |
Giá mít ruột đỏ bất ngờ giảm sâu, sầu riêng trái vụ cao kỷ lục | Giá mít ruột đỏ bất ngờ giảm sâu, có loại chỉ còn 15.000 đồng/kgAnh Nhân Phan - một thương lái thu mua mít ruột đỏ nhiều năm nay ở khu vực miền Tây - chia sẻ trên Nông Thôn Việt, giá mít năm nay “nhảy múa” liên tục, lúc lên rất cao, có thời điểm lại xuống rất thấp rồi lại lên cao.Cụ thể, đầu tháng 11, giá mít ruột đỏ mua tại vườn đã 100.000 đồng/kg hàng loại 1, các loại khác ở mức 70.000-90.000 đồng/kg. Nhưng khoảng gần cuối tháng 11, giá mít lại xuống chỉ còn 45.000 đồng/kg hàng loại 1, hàng loại 2 là 30.000 đồng/kg, hàng loại 3 chỉ có 20.000 đồng/kg.Đến khoảng giữa tháng 12, giá mít lại tăng lên 70.000 đồng/kg hàng loại 1. Nhưng thời điểm này, giá thu mua mít tại vườn chỉ còn 35.000 đồng/kg loại 1, còn lại là 25.000 đồng/kg và 15.000 đồng/kg cho hàng loại 2, loại 3.Mức giá này so với cùng kỳ năm ngoái thấp hơn rất nhiều. Anh Nhân Phan cho hay thời điểm này năm ngoái anh mua mít ruột đỏ giá từ 80.000-90.000 đồng/kg.Giá sầu riêng nghịch vụ đạt mức cao kỷ lụcHiện nhiều nhà vườn trồng sầu riêng ở tỉnh Tiền Giang bước vào thu hoạch trái nghịch vụ. Theo VOV, ở thời điểm này, giá sầu riêng đạt mức kỷ lục, nhà vườn có lãi cao.Tại Tiền Giang, thương lái đến tận vườn mua trái sầu riêng giống Monthong giá từ 138.000-140.000 đồng/kg; các giống khác giá cũng từ 120.000-130.000 đồng/kg.Với mức giá này, mỗi kg trái sầu riêng nhà vườn thu lãi trên 70.000 đồng. Đây là loại trái cây cho hiệu quả kinh tế cao nhất so với 10 loại trái cây đặc sản khác tại tỉnh Tiền Giang.Miền Bắc rét đỉnh điểm, quần áo đại hàn bị đẩy giáHà Nội bước vào đợt rét đậm, rét hại đầu tiên. Theo Dân Trí, khi nhu cầu mua áo đại hàn của khách tăng cao, người bán lẻ, các thương hiệu trong nước không giảm giá, thậm chí đẩy giá bán so với đầu mùa.Theo chia sẻ của chị Nguyễn Phương - chủ cửa hàng quần áo ở Long Biên (Hà Nội), tháng trước, chị giảm giá sản phẩm áo phao lông vũ chỉ còn 499.000 đồng/chiếc nhưng không ai mua. Khi trời trở lạnh, chị bán áo nguyên giá, 899.000 đồng nhưng khách mua nhiều.Trời lạnh sâu, người dân miền Bắc đổ xô đi mua áo đại hàn chống rét (Ảnh: Dân Trí)Một số khách hàng cho biết, thường vào dịp cuối năm, các thương hiệu nước ngoài đều chạy giảm giá từ 10% đến 20%. Trong khi đó, các thương hiệu trong nước dường như không giảm giá, thậm chí còn đẩy giá bán cao hơn bình thường.Thiết bị sưởi ấm hút khách trong đợt rét đậmMấy ngày gần đây, miền Bắc đón đợt rét mạnh nhất từ đầu mùa đông. Do đó, thị trường thiết bị sưởi ấm cũng "nóng" lên theo nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng.Ghi nhận của phóng viên Sức Khoẻ và Đời Sống, trong đợt rét đậm này, các cửa hàng kinh doanh thiết bị điện, hệ thống siêu thị điện máy tại Hà Nội đã bày bán thiết bị sưởi ấm như máy sưởi, quạt sưởi, đèn sưởi... nhiều hơn đợt đầu mùa đông.Theo chủ một cửa hàng kinh doanh thiết bị điện trên đường Mỹ Đình (quận Nam Từ Liêm), đợt lạnh này, các mặt hàng như máy sưởi, bóng sưởi được người dân chọn mua nhiều hơn. Tùy vào nhu cầu, điều kiện của mỗi khách hàng mà sẽ có loại máy sưởi phù hợp. Với giá bình dân có thể sử dụng loại sưởi đèn có giá từ 200.000-500.000 đồng/chiếc. Với những gia đình có điều kiện kinh tế thì có thể có nhiều lựa chọn khác nhau với nhiều hãng thiết bị sưởi có thương hiệu, giá thành cao hơn.Giá tivi giảm sâuCàng về cuối năm, các hệ thống siêu thị điện máy lớn càng tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá sốc đối với mặt hàng điện tử, điện lạnh, đồ gia dụng.Theo khảo sát của Tri Thức Trực Tuyến, ngành hàng được giảm giá mạnh nhất là tivi với mức giảm tới gần 90%. Hiện nhiều sản phẩm tivi là hàng trưng bày đang được nhiều cửa hàng, siêu thị điện máy "xả" với giá giảm sâu so với hàng khuyến mại thông thường. Song, nhiều siêu thị điện máy cho biết sức mua vẫn chưa phục hồi.Giá iPhone 12 giảm sâuSau khi iPhone 15 ra mắt, iPhone 12 đã trở thành chiếc iPhone giá rẻ nhất của Apple. Theo Phụ Nữ Mới, hiện giá đập hộp iPhone 12 thấp nhất từ 12,45 triệu đồng cho bản dung lượng 64GB và 13,99 triệu đồng cho bản 128GB.Đây là mức giá thấp nhất của iPhone 12 kể từ khi ra mắt tại thị trường Việt Nam. So với giai đoạn cuối tháng 7, iPhone 12 đã giảm hơn 1,5 triệu đồng.Loại cà “lạ” lên cơn sốt, dân buôn liên tục báo “cháy” hàngCà Lào đã có từ lâu ở nước ta nhưng ít ai để ý tới. Gần đây, theo Nông Thôn Việt, loại cà này bỗng lên cơn “sốt”, dân buôn nhập về không đủ bán. Giá cà Lào hiện dao động từ 35.000-50.000 đồng/kg.Cà Lào không chỉ để ăn sống mà nhiều người còn sử dụng để giã nát trộn với các loại rau xanh ăn sống hay nấu chung với một số loại thức ăn. Vì quả này rất ngọt, mọi người sử dụng chúng như một thứ gia vị cho món ăn thêm vị ngọt đậm đà.Giá rớt thảm ngay sát vụ Tết, hoa cúc Tây Tựu bị bỏ đầy đồngGần Tết Nguyên đán 2024, người dân làng hoa Tây Tựu (Hà Nội) điêu đứng vì giá hoa rớt thảm nhưng không có người mua, nhiều nhà vườn đành phá bỏ để trồng vụ mới.Một số chủ vườn cho biết trên VTC News, năm nay, thời tiết không thuận lợi, hoa rớt giá, nhu cầu thấp, giá các loại thuốc chăm cây, phân bón, đạm đều tăng cao nên công trồng hoa chẳng lãi là mấy.Gia đình ông Hiếu (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đang dùng 4 mẫu đất để trồng hoa cúc. Ông Hiếu cho hay, ngày mùng 1 vừa qua, hoa cúc chỉ bán được 1.000-2.000 đồng/cành, chẳng đủ tiền bù vốn. | Cụ thể, đầu tháng 11, giá mít ruột đỏ mua tại vườn đã 100.000 đồng/kg hàng loại 1, các loại khác ở mức 70.000-90.000 đồng/kg. Nhưng khoảng gần cuối tháng 11, giá mít lại xuống chỉ còn 45.000 đồng/kg hàng loại 1, hàng loại 2 là 30.000 đồng/kg, hàng loại 3 chỉ có 20.000 đồng/kg. Đến khoảng giữa tháng 12, giá mít lại tăng lên 70.000 đồng/kg hàng loại 1. Anh Nhân Phan cho hay thời điểm này năm ngoái anh mua mít ruột đỏ giá từ 80.000-90.000 đồng/kg. Trong khi đó, các thương hiệu trong nước dường như không giảm giá, thậm chí còn đẩy giá bán cao hơn bình thường. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá mít ruột đỏ bất ngờ giảm sâu, có loại chỉ còn 15.000 đồng/kgAnh Nhân Phan - một thương lái thu mua mít ruột đỏ nhiều năm nay ở khu vực miền Tây - chia sẻ trên Nông Thôn Việt, giá mít năm nay “nhảy múa” liên tục, lúc lên rất cao, có thời điểm lại xuống rất thấp rồi lại lên cao.Cụ thể, đầu tháng 11, giá mít ruột đỏ mua tại vườn đã 100.000 đồng/kg hàng loại 1, các loại khác ở mức 70.000-90.000 đồng/kg. Nhưng khoảng gần cuối tháng 11, giá mít lại xuống chỉ còn 45.000 đồng/kg hàng loại 1, hàng loại 2 là 30.000 đồng/kg, hàng loại 3 chỉ có 20.000 đồng/kg.Đến khoảng giữa tháng 12, giá mít lại tăng lên 70.000 đồng/kg hàng loại 1. Nhưng thời điểm này, giá thu mua mít tại vườn chỉ còn 35.000 đồng/kg loại 1, còn lại là 25.000 đồng/kg và 15.000 đồng/kg cho hàng loại 2, loại 3.Mức giá này so với cùng kỳ năm ngoái thấp hơn rất nhiều. Anh Nhân Phan cho hay thời điểm này năm ngoái anh mua mít ruột đỏ giá từ 80.000-90.000 đồng/kg.Giá sầu riêng nghịch vụ đạt mức cao kỷ lụcHiện nhiều nhà vườn trồng sầu riêng ở tỉnh Tiền Giang bước vào thu hoạch trái nghịch vụ. Theo VOV, ở thời điểm này, giá sầu riêng đạt mức kỷ lục, nhà vườn có lãi cao.Tại Tiền Giang, thương lái đến tận vườn mua trái sầu riêng giống Monthong giá từ 138.000-140.000 đồng/kg; các giống khác giá cũng từ 120.000-130.000 đồng/kg.Với mức giá này, mỗi kg trái sầu riêng nhà vườn thu lãi trên 70.000 đồng. Đây là loại trái cây cho hiệu quả kinh tế cao nhất so với 10 loại trái cây đặc sản khác tại tỉnh Tiền Giang.Miền Bắc rét đỉnh điểm, quần áo đại hàn bị đẩy giáHà Nội bước vào đợt rét đậm, rét hại đầu tiên. Theo Dân Trí, khi nhu cầu mua áo đại hàn của khách tăng cao, người bán lẻ, các thương hiệu trong nước không giảm giá, thậm chí đẩy giá bán so với đầu mùa.Theo chia sẻ của chị Nguyễn Phương - chủ cửa hàng quần áo ở Long Biên (Hà Nội), tháng trước, chị giảm giá sản phẩm áo phao lông vũ chỉ còn 499.000 đồng/chiếc nhưng không ai mua. Khi trời trở lạnh, chị bán áo nguyên giá, 899.000 đồng nhưng khách mua nhiều.Trời lạnh sâu, người dân miền Bắc đổ xô đi mua áo đại hàn chống rét (Ảnh: Dân Trí)Một số khách hàng cho biết, thường vào dịp cuối năm, các thương hiệu nước ngoài đều chạy giảm giá từ 10% đến 20%. Trong khi đó, các thương hiệu trong nước dường như không giảm giá, thậm chí còn đẩy giá bán cao hơn bình thường.Thiết bị sưởi ấm hút khách trong đợt rét đậmMấy ngày gần đây, miền Bắc đón đợt rét mạnh nhất từ đầu mùa đông. Do đó, thị trường thiết bị sưởi ấm cũng "nóng" lên theo nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng.Ghi nhận của phóng viên Sức Khoẻ và Đời Sống, trong đợt rét đậm này, các cửa hàng kinh doanh thiết bị điện, hệ thống siêu thị điện máy tại Hà Nội đã bày bán thiết bị sưởi ấm như máy sưởi, quạt sưởi, đèn sưởi... nhiều hơn đợt đầu mùa đông.Theo chủ một cửa hàng kinh doanh thiết bị điện trên đường Mỹ Đình (quận Nam Từ Liêm), đợt lạnh này, các mặt hàng như máy sưởi, bóng sưởi được người dân chọn mua nhiều hơn. Tùy vào nhu cầu, điều kiện của mỗi khách hàng mà sẽ có loại máy sưởi phù hợp. Với giá bình dân có thể sử dụng loại sưởi đèn có giá từ 200.000-500.000 đồng/chiếc. Với những gia đình có điều kiện kinh tế thì có thể có nhiều lựa chọn khác nhau với nhiều hãng thiết bị sưởi có thương hiệu, giá thành cao hơn.Giá tivi giảm sâuCàng về cuối năm, các hệ thống siêu thị điện máy lớn càng tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá sốc đối với mặt hàng điện tử, điện lạnh, đồ gia dụng.Theo khảo sát của Tri Thức Trực Tuyến, ngành hàng được giảm giá mạnh nhất là tivi với mức giảm tới gần 90%. Hiện nhiều sản phẩm tivi là hàng trưng bày đang được nhiều cửa hàng, siêu thị điện máy "xả" với giá giảm sâu so với hàng khuyến mại thông thường. Song, nhiều siêu thị điện máy cho biết sức mua vẫn chưa phục hồi.Giá iPhone 12 giảm sâuSau khi iPhone 15 ra mắt, iPhone 12 đã trở thành chiếc iPhone giá rẻ nhất của Apple. Theo Phụ Nữ Mới, hiện giá đập hộp iPhone 12 thấp nhất từ 12,45 triệu đồng cho bản dung lượng 64GB và 13,99 triệu đồng cho bản 128GB.Đây là mức giá thấp nhất của iPhone 12 kể từ khi ra mắt tại thị trường Việt Nam. So với giai đoạn cuối tháng 7, iPhone 12 đã giảm hơn 1,5 triệu đồng.Loại cà “lạ” lên cơn sốt, dân buôn liên tục báo “cháy” hàngCà Lào đã có từ lâu ở nước ta nhưng ít ai để ý tới. Gần đây, theo Nông Thôn Việt, loại cà này bỗng lên cơn “sốt”, dân buôn nhập về không đủ bán. Giá cà Lào hiện dao động từ 35.000-50.000 đồng/kg.Cà Lào không chỉ để ăn sống mà nhiều người còn sử dụng để giã nát trộn với các loại rau xanh ăn sống hay nấu chung với một số loại thức ăn. Vì quả này rất ngọt, mọi người sử dụng chúng như một thứ gia vị cho món ăn thêm vị ngọt đậm đà.Giá rớt thảm ngay sát vụ Tết, hoa cúc Tây Tựu bị bỏ đầy đồngGần Tết Nguyên đán 2024, người dân làng hoa Tây Tựu (Hà Nội) điêu đứng vì giá hoa rớt thảm nhưng không có người mua, nhiều nhà vườn đành phá bỏ để trồng vụ mới.Một số chủ vườn cho biết trên VTC News, năm nay, thời tiết không thuận lợi, hoa rớt giá, nhu cầu thấp, giá các loại thuốc chăm cây, phân bón, đạm đều tăng cao nên công trồng hoa chẳng lãi là mấy.Gia đình ông Hiếu (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đang dùng 4 mẫu đất để trồng hoa cúc. Ông Hiếu cho hay, ngày mùng 1 vừa qua, hoa cúc chỉ bán được 1.000-2.000 đồng/cành, chẳng đủ tiền bù vốn. [/INST]
Cụ thể, đầu tháng 11, giá mít ruột đỏ mua tại vườn đã 100.000 đồng/kg hàng loại 1, các loại khác ở mức 70.000-90.000 đồng/kg. Nhưng khoảng gần cuối tháng 11, giá mít lại xuống chỉ còn 45.000 đồng/kg hàng loại 1, hàng loại 2 là 30.000 đồng/kg, hàng loại 3 chỉ có 20.000 đồng/kg. Đến khoảng giữa tháng 12, giá mít lại tăng lên 70.000 đồng/kg hàng loại 1. Anh Nhân Phan cho hay thời điểm này năm ngoái anh mua mít ruột đỏ giá từ 80.000-90.000 đồng/kg. Trong khi đó, các thương hiệu trong nước dường như không giảm giá, thậm chí còn đẩy giá bán cao hơn bình thường. </s> |
Tỷ phú thời trang bật mí về bí quyết thành công | Michael Rubin - Giám đốc điều hành của Fanatics - nhà cung cấp hàng đầu về mặt hàng thể thao, đồng thời là Chủ tịch của Rue Gilt Groupe - công ty đầu tư thương mại điện tử sở hữu các trang web bán lẻ thời trang Rue La La và Gilt.Ngay từ khi là sinh viên năm nhất Đại học Villanova, Michael Rubin đã dấn thân vào con đường kinh doanh và đạt được nhiều thành tựu lớn.Tỷ phú, Giám đốc điều hành Fanatics, Michael Rubin, với khả năng phán đoán thần kỳ đã giúp ông gặt hái được nhiều thành công.Chỉ bằng việc mua một số thiết bị thể thao và bán lại, ông đã kiếm được số tiền lãi rất lớn. Với đam mê kinh doanh, ông quyết định bỏ học đại học để đi theo con đường này.Sau khi bỏ học, Michael Rubin thành lập GSI Commerce, công ty được ông bán cho eBay với giá 2,4 tỷ USD vào năm 2011.Hiện nay, công ty Fanatics của Michael Rubin có giá trị ròng khoảng hơn 31 tỷ USD (hơn 762.000 tỷ đồng) và ông nắm giữ 50% cổ phần của Rue Gilt Groupe.Thành công này đã mang đến cho Michael Rubin khối tài sản khoảng 11,5 tỷ USD.Bật mí về bí quyết thành công của mình, tỷ phú Michael Rubin nói: “Điều quan trọng là phải biết phán đoán trước vấn đề. Khi nhận biết và phán đoán trước tình huống, bạn sẽ đưa ra được lựa chọn đúng đắn nhất, tránh được tối đa rủi ro”.Khả năng phán đoán không phải tự nhiên mà có. Michael Rubin đã bật mí 2 phương pháp quan trọng nhất giúp bản thân ông đưa ra phán đoán chính xác trong hầu hết các tình huống kinh doanh.Kỹ năng phán đoán tình huống được tỷ phú Michael Rubin coi là bí quyết thành công của người kinh doanh.Một là, phải rút kinh nghiệm từ các tình huống trước đó bản thân gặp phải và học hỏi từ câu chuyện của những người khác.Michael Rubin thường đưa ra phán đoán dựa trên những vấn đề có tính khuôn mẫu. Ông không phải là người duy nhất tin tưởng vào kỹ năng này.Bất chấp sự thôi thúc của những người xung quanh, năm 2016, tỷ phú Warren Buffett đã từ chối thương vụ đầu tư vào công ty dược phẩm Valeant Pharmaceuticals. Xuất phát từ kinh nghiệm dày dặn trong kinh doanh, Warren Buffett nhận thấy những dấu hiệu cảnh báo trong mô hình kinh doanh “có nhiều sai sót” của Valeant.Việc học hỏi các bài học từ những người khác, đặc biệt là phát hiện những dấu hiệu cảnh báo tiềm ẩn, là kỹ năng đặc biệt quan trọng của người thành công.Hai là, cần xây dựng một khuôn mẫu phán đoán chung của bản thân. Tỷ phú Michael Rubin nói: “Tất cả mọi việc sẽ có một khuôn mẫu chung. Điều quan trọng là phải nhận ra được khuôn mẫu đó, rồi áp dụng vào tình huống của bản thân. Từ đó sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc phán đoán vấn đề.Khuôn mẫu chung đó là cần xác định mục tiêu kinh doanh và những thách thức có thể gặp phải. Sau đó, thu thập các tập dữ liệu đa dạng và áp dụng các công cụ thống kê và phân tích nâng cao, như thuật toán AI, để xử lý dữ liệu. Điều này giúp bạn sàng lọc được những rủi ro gặp phải, tìm cách giải quyết cũng như tránh những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro”.Rubin nói rằng không ai có thể trở thành chuyên gia nhận dạng khuôn mẫu hay có khả năng phán đoán chỉ sau một đêm, nhưng tìm cách thực hành nó đều đặn mỗi ngày sẽ giúp bạn thành công.(Theo Forbes) | Tỷ phú, Giám đốc điều hành Fanatics, Michael Rubin, với khả năng phán đoán thần kỳ đã giúp ông gặt hái được nhiều thành công. Sau khi bỏ học, Michael Rubin thành lập GSI Commerce, công ty được ông bán cho eBay với giá 2,4 tỷ USD vào năm 2011. Thành công này đã mang đến cho Michael Rubin khối tài sản khoảng 11,5 tỷ USD. Bật mí về bí quyết thành công của mình, tỷ phú Michael Rubin nói: “Điều quan trọng là phải biết phán đoán trước vấn đề. Kỹ năng phán đoán tình huống được tỷ phú Michael Rubin coi là bí quyết thành công của người kinh doanh. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Michael Rubin - Giám đốc điều hành của Fanatics - nhà cung cấp hàng đầu về mặt hàng thể thao, đồng thời là Chủ tịch của Rue Gilt Groupe - công ty đầu tư thương mại điện tử sở hữu các trang web bán lẻ thời trang Rue La La và Gilt.Ngay từ khi là sinh viên năm nhất Đại học Villanova, Michael Rubin đã dấn thân vào con đường kinh doanh và đạt được nhiều thành tựu lớn.Tỷ phú, Giám đốc điều hành Fanatics, Michael Rubin, với khả năng phán đoán thần kỳ đã giúp ông gặt hái được nhiều thành công.Chỉ bằng việc mua một số thiết bị thể thao và bán lại, ông đã kiếm được số tiền lãi rất lớn. Với đam mê kinh doanh, ông quyết định bỏ học đại học để đi theo con đường này.Sau khi bỏ học, Michael Rubin thành lập GSI Commerce, công ty được ông bán cho eBay với giá 2,4 tỷ USD vào năm 2011.Hiện nay, công ty Fanatics của Michael Rubin có giá trị ròng khoảng hơn 31 tỷ USD (hơn 762.000 tỷ đồng) và ông nắm giữ 50% cổ phần của Rue Gilt Groupe.Thành công này đã mang đến cho Michael Rubin khối tài sản khoảng 11,5 tỷ USD.Bật mí về bí quyết thành công của mình, tỷ phú Michael Rubin nói: “Điều quan trọng là phải biết phán đoán trước vấn đề. Khi nhận biết và phán đoán trước tình huống, bạn sẽ đưa ra được lựa chọn đúng đắn nhất, tránh được tối đa rủi ro”.Khả năng phán đoán không phải tự nhiên mà có. Michael Rubin đã bật mí 2 phương pháp quan trọng nhất giúp bản thân ông đưa ra phán đoán chính xác trong hầu hết các tình huống kinh doanh.Kỹ năng phán đoán tình huống được tỷ phú Michael Rubin coi là bí quyết thành công của người kinh doanh.Một là, phải rút kinh nghiệm từ các tình huống trước đó bản thân gặp phải và học hỏi từ câu chuyện của những người khác.Michael Rubin thường đưa ra phán đoán dựa trên những vấn đề có tính khuôn mẫu. Ông không phải là người duy nhất tin tưởng vào kỹ năng này.Bất chấp sự thôi thúc của những người xung quanh, năm 2016, tỷ phú Warren Buffett đã từ chối thương vụ đầu tư vào công ty dược phẩm Valeant Pharmaceuticals. Xuất phát từ kinh nghiệm dày dặn trong kinh doanh, Warren Buffett nhận thấy những dấu hiệu cảnh báo trong mô hình kinh doanh “có nhiều sai sót” của Valeant.Việc học hỏi các bài học từ những người khác, đặc biệt là phát hiện những dấu hiệu cảnh báo tiềm ẩn, là kỹ năng đặc biệt quan trọng của người thành công.Hai là, cần xây dựng một khuôn mẫu phán đoán chung của bản thân. Tỷ phú Michael Rubin nói: “Tất cả mọi việc sẽ có một khuôn mẫu chung. Điều quan trọng là phải nhận ra được khuôn mẫu đó, rồi áp dụng vào tình huống của bản thân. Từ đó sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc phán đoán vấn đề.Khuôn mẫu chung đó là cần xác định mục tiêu kinh doanh và những thách thức có thể gặp phải. Sau đó, thu thập các tập dữ liệu đa dạng và áp dụng các công cụ thống kê và phân tích nâng cao, như thuật toán AI, để xử lý dữ liệu. Điều này giúp bạn sàng lọc được những rủi ro gặp phải, tìm cách giải quyết cũng như tránh những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro”.Rubin nói rằng không ai có thể trở thành chuyên gia nhận dạng khuôn mẫu hay có khả năng phán đoán chỉ sau một đêm, nhưng tìm cách thực hành nó đều đặn mỗi ngày sẽ giúp bạn thành công.(Theo Forbes) [/INST]
Tỷ phú, Giám đốc điều hành Fanatics, Michael Rubin, với khả năng phán đoán thần kỳ đã giúp ông gặt hái được nhiều thành công. Sau khi bỏ học, Michael Rubin thành lập GSI Commerce, công ty được ông bán cho eBay với giá 2,4 tỷ USD vào năm 2011. Thành công này đã mang đến cho Michael Rubin khối tài sản khoảng 11,5 tỷ USD. Bật mí về bí quyết thành công của mình, tỷ phú Michael Rubin nói: “Điều quan trọng là phải biết phán đoán trước vấn đề. Kỹ năng phán đoán tình huống được tỷ phú Michael Rubin coi là bí quyết thành công của người kinh doanh. </s> |
‘Cá mập’ mải mê ‘bữa tiệc mua sắm’, giá vàng lên đỉnh lịch sử | Bữa tiệc mua sắm vàngTheo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), ngân hàng trung ương các nước tiếp tục kéo dài “bữa tiệc mua sắm vàng” từ mùa hè sang mùa thu, mang về kho dự trữ thêm 42 tấn trong tháng 10 vừa qua.Đây là báo cáo mới nhất vừa được nhà phân tích cao cấp Krishan Gopaul đến từ WGC công bố.Hoạt động mua ròng vàng với khối lượng lớn của ngân hàng trung ương các nước có thể là yếu tố đẩy giá vàng thế giới liên tục tăng trong thời gian qua. Gần đây, giá vàng đã lập kỷ lục cao lịch sử, 2.150 USD/ounce, trước khi điều chỉnh đôi chút về mức 2.040 USD/ounce như hiện tại.Bên cạnh đó, nhu cầu vàng trang sức vào dịp lễ tết ở khu vực châu Á cũng góp phần đẩy giá vàng đi lên.Giá vàng tăng mạnh trong thời gian gần đây. (Ảnh KC)Theo WGC, lượng vàng được ngân hàng trung ương các nước mua trong tháng 10 đã chậm lại đôi chút so với các tháng trước đó. Tuy nhiên, xu hướng mua ròng vẫn là không đổi. Và nó thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư vàng trên thế giới.Trước đó, trong tháng 9, ngân hàng trung ương các nước đã mua ròng ở một mức rất lớn, lên tới 72 tấn. Dù vậy, mức mua ròng 42 tấn trong tháng 10 cũng vẫn cao hơn 23% so với trung bình 34 tấn trong 9 tháng đầu năm 2023.Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) là ngân hàng trung ương mua nhiều nhất trong tháng 10 với 23 tấn. Đây là tháng mua ròng thứ 12 liên tiếp của cơ quan điều hành chính sách tiền tệ của Trung Quốc.Với mức mua ròng trong tháng 10, tổng cộng trong 10 tháng đầu năm PBoC đã mua 204 tấn, nâng dự trữ vàng của cơ quan này lên 2.215 tấn.Với Thổ Nhĩ Kỳ, ngân hàng trung ương nước này đã mua 19 tấn, qua đó nâng tổng số vàng nắm giữ lên 498 tấn. Tuy nhiên, tính trong trong 10 tháng đầu năm, tổ chức này bán ròng 44 tấn do trong khoảng thời gian từ tháng 3-5, Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỹ bán ra một lượng vàng rất lớn nhằm củng cố đồng nội tệ Lira.Tổng cộng trong 3 tháng từ 3-5 Thổ Nhĩ Kỳ bán 163 tấn nhằm giảm lượng đồng tiền Lira trong lưu thông, qua đó để chống lạm phát. Tuy nhiên, hoạt động bán vàng của Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ là ra thị trường trong nước để thu đồng Lira về.Hoạt động mua vàng của ngân hàng trung ương các nước trong năm 2023.Cũng bắt đầu từ tháng 2, Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra các bước để hạn chế nhập khẩu vàng nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt ở nước này sau khi nhu cầu vàng tăng cao khiến nhập khẩu vàng tăng vọt, gây áp lực lớn lên thâm hụt tài khoản vãng lai của Thổ Nhĩ Kỳ.Trong năm 2022, Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ mua nhiều vàng nhất thế giới.Trong tháng 10/2023, Ngân hàng Quốc gia Ba Lan mua thêm 6 tấn vàng, đưa tổng vàng mua ròng trong 10 tháng lên 100 tấn, qua đó đưa tổng vàng dự trữ của nước này lên 340 tấn. Còn Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ mua thêm 3 tấn vàng trong tháng 10, Cộng Hoà Séc mua 2 tấn…Ở chiều ngược lại, Ngân hàng Trung ương Uzbekistan bán ròng 11 tấn và tiếp theo là Kazakhstan bán ròng 2 tấn.Thế giới vẫn tìm đến vàng, giá trong xu hướng uptrendCó thể thấy, xu hướng chính của ngân hàng các nước trên thế giới trong 2 năm gần đây là mua ròng vàng một cách mạnh mẽ. Đó là theo con đường chính ngạch được các nước báo cho Hội đồng Vàng Thế giới. Trên thực tế, lượng vàng được nhập vào các nước có thể lớn hơn thế.Các ngân hàng trung ương mua/bán ròng nhiều nhất.Trước đó, nhiều dự báo cho rằng, 2023 sẽ là năm ghi nhận hoạt động mua ròng vàng mạnh mẽ của ngân hàng trung ương các nước. Điều này đã xảy ra và thậm chí còn cao hơn so với đa số các dự báo.Có thể thấy, các nước vẫn đang chạy đua nhập vàng và giá vàng được dự báo sẽ còn lên cao. Vàng còn được cho là có sự hỗ trợ mạnh mẽ của việc đồng USD yếu đi trong năm 2024 khi Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đảo chiều chính sách tiền tệ, cắt giảm lãi suất trong năm tới.Một số dự báo cho rằng, vàng thậm chí có thể tiếp cận mức 3.000 USD/ounce (khoảng 90 triệu đồng/lượng) trong năm 2024.Giá vàng thế giới được dự báo tăng trong năm 2024.Trên Kitco, Stewart Thomson, Chủ tịch của Graceland Investment Management cho rằng, vàng có thể chững lại trong một hoặc hai tuần tới. Nhưng theo chuyên gia này, bất kỳ đợt giảm giá nào cũng sẽ được coi là cơ hội để mua trước khi thị trường giá lên năm 2024.Stewart Thomson thậm chí cho rằng, 2024 sẽ là “năm vàng” đối với mặt hàng kim loại quý này.Theo chuyên gia đến từ Graceland, lãi suất có thể xuống thấp cho tới tận năm 2026 hoặc 2027 trước khi Chính phủ Mỹ tạo ra làn sóng lạm phát lớn tiếp theo. Khi đó, Fed sẽ bắt đầu tăng lãi suất trở lại và vàng sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực.Tuy nhiên, khi đó, vàng có lẽ đã ở mức trên 3.000 USD/ounce. | (Ảnh KC)Theo WGC, lượng vàng được ngân hàng trung ương các nước mua trong tháng 10 đã chậm lại đôi chút so với các tháng trước đó. Trước đó, trong tháng 9, ngân hàng trung ương các nước đã mua ròng ở một mức rất lớn, lên tới 72 tấn. Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) là ngân hàng trung ương mua nhiều nhất trong tháng 10 với 23 tấn. Hoạt động mua vàng của ngân hàng trung ương các nước trong năm 2023. Trong năm 2022, Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ mua nhiều vàng nhất thế giới. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Bữa tiệc mua sắm vàngTheo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), ngân hàng trung ương các nước tiếp tục kéo dài “bữa tiệc mua sắm vàng” từ mùa hè sang mùa thu, mang về kho dự trữ thêm 42 tấn trong tháng 10 vừa qua.Đây là báo cáo mới nhất vừa được nhà phân tích cao cấp Krishan Gopaul đến từ WGC công bố.Hoạt động mua ròng vàng với khối lượng lớn của ngân hàng trung ương các nước có thể là yếu tố đẩy giá vàng thế giới liên tục tăng trong thời gian qua. Gần đây, giá vàng đã lập kỷ lục cao lịch sử, 2.150 USD/ounce, trước khi điều chỉnh đôi chút về mức 2.040 USD/ounce như hiện tại.Bên cạnh đó, nhu cầu vàng trang sức vào dịp lễ tết ở khu vực châu Á cũng góp phần đẩy giá vàng đi lên.Giá vàng tăng mạnh trong thời gian gần đây. (Ảnh KC)Theo WGC, lượng vàng được ngân hàng trung ương các nước mua trong tháng 10 đã chậm lại đôi chút so với các tháng trước đó. Tuy nhiên, xu hướng mua ròng vẫn là không đổi. Và nó thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư vàng trên thế giới.Trước đó, trong tháng 9, ngân hàng trung ương các nước đã mua ròng ở một mức rất lớn, lên tới 72 tấn. Dù vậy, mức mua ròng 42 tấn trong tháng 10 cũng vẫn cao hơn 23% so với trung bình 34 tấn trong 9 tháng đầu năm 2023.Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) là ngân hàng trung ương mua nhiều nhất trong tháng 10 với 23 tấn. Đây là tháng mua ròng thứ 12 liên tiếp của cơ quan điều hành chính sách tiền tệ của Trung Quốc.Với mức mua ròng trong tháng 10, tổng cộng trong 10 tháng đầu năm PBoC đã mua 204 tấn, nâng dự trữ vàng của cơ quan này lên 2.215 tấn.Với Thổ Nhĩ Kỳ, ngân hàng trung ương nước này đã mua 19 tấn, qua đó nâng tổng số vàng nắm giữ lên 498 tấn. Tuy nhiên, tính trong trong 10 tháng đầu năm, tổ chức này bán ròng 44 tấn do trong khoảng thời gian từ tháng 3-5, Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỹ bán ra một lượng vàng rất lớn nhằm củng cố đồng nội tệ Lira.Tổng cộng trong 3 tháng từ 3-5 Thổ Nhĩ Kỳ bán 163 tấn nhằm giảm lượng đồng tiền Lira trong lưu thông, qua đó để chống lạm phát. Tuy nhiên, hoạt động bán vàng của Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ là ra thị trường trong nước để thu đồng Lira về.Hoạt động mua vàng của ngân hàng trung ương các nước trong năm 2023.Cũng bắt đầu từ tháng 2, Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra các bước để hạn chế nhập khẩu vàng nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt ở nước này sau khi nhu cầu vàng tăng cao khiến nhập khẩu vàng tăng vọt, gây áp lực lớn lên thâm hụt tài khoản vãng lai của Thổ Nhĩ Kỳ.Trong năm 2022, Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ mua nhiều vàng nhất thế giới.Trong tháng 10/2023, Ngân hàng Quốc gia Ba Lan mua thêm 6 tấn vàng, đưa tổng vàng mua ròng trong 10 tháng lên 100 tấn, qua đó đưa tổng vàng dự trữ của nước này lên 340 tấn. Còn Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ mua thêm 3 tấn vàng trong tháng 10, Cộng Hoà Séc mua 2 tấn…Ở chiều ngược lại, Ngân hàng Trung ương Uzbekistan bán ròng 11 tấn và tiếp theo là Kazakhstan bán ròng 2 tấn.Thế giới vẫn tìm đến vàng, giá trong xu hướng uptrendCó thể thấy, xu hướng chính của ngân hàng các nước trên thế giới trong 2 năm gần đây là mua ròng vàng một cách mạnh mẽ. Đó là theo con đường chính ngạch được các nước báo cho Hội đồng Vàng Thế giới. Trên thực tế, lượng vàng được nhập vào các nước có thể lớn hơn thế.Các ngân hàng trung ương mua/bán ròng nhiều nhất.Trước đó, nhiều dự báo cho rằng, 2023 sẽ là năm ghi nhận hoạt động mua ròng vàng mạnh mẽ của ngân hàng trung ương các nước. Điều này đã xảy ra và thậm chí còn cao hơn so với đa số các dự báo.Có thể thấy, các nước vẫn đang chạy đua nhập vàng và giá vàng được dự báo sẽ còn lên cao. Vàng còn được cho là có sự hỗ trợ mạnh mẽ của việc đồng USD yếu đi trong năm 2024 khi Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đảo chiều chính sách tiền tệ, cắt giảm lãi suất trong năm tới.Một số dự báo cho rằng, vàng thậm chí có thể tiếp cận mức 3.000 USD/ounce (khoảng 90 triệu đồng/lượng) trong năm 2024.Giá vàng thế giới được dự báo tăng trong năm 2024.Trên Kitco, Stewart Thomson, Chủ tịch của Graceland Investment Management cho rằng, vàng có thể chững lại trong một hoặc hai tuần tới. Nhưng theo chuyên gia này, bất kỳ đợt giảm giá nào cũng sẽ được coi là cơ hội để mua trước khi thị trường giá lên năm 2024.Stewart Thomson thậm chí cho rằng, 2024 sẽ là “năm vàng” đối với mặt hàng kim loại quý này.Theo chuyên gia đến từ Graceland, lãi suất có thể xuống thấp cho tới tận năm 2026 hoặc 2027 trước khi Chính phủ Mỹ tạo ra làn sóng lạm phát lớn tiếp theo. Khi đó, Fed sẽ bắt đầu tăng lãi suất trở lại và vàng sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực.Tuy nhiên, khi đó, vàng có lẽ đã ở mức trên 3.000 USD/ounce. [/INST]
(Ảnh KC)Theo WGC, lượng vàng được ngân hàng trung ương các nước mua trong tháng 10 đã chậm lại đôi chút so với các tháng trước đó. Trước đó, trong tháng 9, ngân hàng trung ương các nước đã mua ròng ở một mức rất lớn, lên tới 72 tấn. Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) là ngân hàng trung ương mua nhiều nhất trong tháng 10 với 23 tấn. Hoạt động mua vàng của ngân hàng trung ương các nước trong năm 2023. Trong năm 2022, Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ mua nhiều vàng nhất thế giới. </s> |
Bản tin tài chính sáng 14/12/2023: Giá vàng tăng, dầu đi lên, USD đi xuống | Kết phiên giao dịch 13/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 73,8 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Trong khi giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 72,8 triệu đồng mỗi lượng và ở chiều bán ra là 73,82 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI Hà Nội kết phiên 13/12 ở mức 72,8 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 73,8 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 36 phút ngày 13/12 giờ Việt Nam ở mức 1.982,6 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 1.997,9 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 14/12 trên thị trường thế giới tăng trở lại từ đáy 3 tuần và còn cách mốc lịch sử cách đây hơn 1 tuần khoảng 170 USD. Giới đầu tư đang chờ những tín hiệu rõ ràng hơn về chính sách tiền tệ của Mỹ.Ở thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 13/12, VN-Index giảm 13,43 điểm, đóng cửa ở 1.114,20 điểm. HNX-Index giảm 3,29 điểm, xuống 228,42 điểm. UPCoM-Index giảm 0,26 điểm, xuống 85,09 điểm.Giá USD suy giảm (Ảnh: Hoàng Hà)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 13/12 ở mức 23.954 đồng/USD, tăng 13 đồng so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 13/12 giảm nhẹ, cuối phiên được niêm yết quanh mức 24.050-24.420 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới ngày 13/12 cũng đi xuống. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 30 phút ngày 13/12 giờ Việt Nam ở mức 103,78 điểm, giảm 0,08% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 14/12 trên thị trường thế giới đi lên sau khi xuống mức thấp nhất trong 6 tháng.Tại thị trường trong nước, giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu vào chiều nay 14/12 sẽ được áp dụng theo mức giá mới.Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng dầu trong nước trong kỳ điều chỉnh chiều nay có khả năng giảm theo giá thế giới.Nếu cơ quan điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng trong nước có thể giảm từ 720 đến 850 đồng mỗi lít, còn giá dầu diesel có khả năng giảm 700 đồng một lít.Trong trường hợp liên bộ Công Thương - Tài chính trích Quỹ bình ổn thì giá xăng có thể giảm ít hơn. | Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 1.997,9 USD mỗi ounce. Giá xăng dầu hôm nay 14/12 trên thị trường thế giới đi lên sau khi xuống mức thấp nhất trong 6 tháng. Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng dầu trong nước trong kỳ điều chỉnh chiều nay có khả năng giảm theo giá thế giới. Nếu cơ quan điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng trong nước có thể giảm từ 720 đến 850 đồng mỗi lít, còn giá dầu diesel có khả năng giảm 700 đồng một lít. Trong trường hợp liên bộ Công Thương - Tài chính trích Quỹ bình ổn thì giá xăng có thể giảm ít hơn. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Kết phiên giao dịch 13/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 73,8 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Trong khi giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 72,8 triệu đồng mỗi lượng và ở chiều bán ra là 73,82 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI Hà Nội kết phiên 13/12 ở mức 72,8 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 73,8 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 36 phút ngày 13/12 giờ Việt Nam ở mức 1.982,6 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 1.997,9 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 14/12 trên thị trường thế giới tăng trở lại từ đáy 3 tuần và còn cách mốc lịch sử cách đây hơn 1 tuần khoảng 170 USD. Giới đầu tư đang chờ những tín hiệu rõ ràng hơn về chính sách tiền tệ của Mỹ.Ở thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 13/12, VN-Index giảm 13,43 điểm, đóng cửa ở 1.114,20 điểm. HNX-Index giảm 3,29 điểm, xuống 228,42 điểm. UPCoM-Index giảm 0,26 điểm, xuống 85,09 điểm.Giá USD suy giảm (Ảnh: Hoàng Hà)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 13/12 ở mức 23.954 đồng/USD, tăng 13 đồng so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 13/12 giảm nhẹ, cuối phiên được niêm yết quanh mức 24.050-24.420 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới ngày 13/12 cũng đi xuống. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 30 phút ngày 13/12 giờ Việt Nam ở mức 103,78 điểm, giảm 0,08% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 14/12 trên thị trường thế giới đi lên sau khi xuống mức thấp nhất trong 6 tháng.Tại thị trường trong nước, giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu vào chiều nay 14/12 sẽ được áp dụng theo mức giá mới.Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng dầu trong nước trong kỳ điều chỉnh chiều nay có khả năng giảm theo giá thế giới.Nếu cơ quan điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng trong nước có thể giảm từ 720 đến 850 đồng mỗi lít, còn giá dầu diesel có khả năng giảm 700 đồng một lít.Trong trường hợp liên bộ Công Thương - Tài chính trích Quỹ bình ổn thì giá xăng có thể giảm ít hơn. [/INST]
Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 1.997,9 USD mỗi ounce. Giá xăng dầu hôm nay 14/12 trên thị trường thế giới đi lên sau khi xuống mức thấp nhất trong 6 tháng. Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng dầu trong nước trong kỳ điều chỉnh chiều nay có khả năng giảm theo giá thế giới. Nếu cơ quan điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng trong nước có thể giảm từ 720 đến 850 đồng mỗi lít, còn giá dầu diesel có khả năng giảm 700 đồng một lít. Trong trường hợp liên bộ Công Thương - Tài chính trích Quỹ bình ổn thì giá xăng có thể giảm ít hơn. </s> |
Sau đóng cửa hàng loạt phòng giao dịch, ngân hàng SCB mời thầu gỡ bảng biển | Theo nội dung thông báo của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), gói thầu “Tháo gỡ 21 pano quảng cáo tại 16 đơn vị kinh doanh SCB” có thời gian tiếp nhận hồ sơ chào giá chậm nhất 15h ngày 19/1.Để tham dự thầu, nhà thầu được yêu cầu mở tài khoản thanh toán tại SCB, nếu không đồng ý thì phải nêu rõ lý do.Giá dự thầu của nhà thầu được coi là đã bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu theo đúng thiết kế và yêu cầu kỹ thuật nêu trong yêu cầu chào giá.Giá dự thầu của nhà thầu phải bao gồm toàn bộ các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có) áp theo thuế suất, mức phí, lệ phí tại thời điểm 28 ngày trước ngày có thời điểm đóng thầu theo quy định.Trước đó, SCB đã thông báo đóng cửa một loạt gồm 39 phòng giao dịch trong năm 2023. Tiếp đến, đầu tháng 1/2024 ngân hàng thông báo dừng hoạt động của 5 phòng giao dịch tại Đà Nẵng và TP.HCM, nâng tổng số phòng giao dịch tạm dừng hoạt động trong 1 năm qua lên đến 44.Song song với các hoạt động trên, SCB cũng đang chào bán lô xe chuyên dụng chở tiền gồm 23 xe.SCB cho biết chỉ bán theo lô, không bán lẻ từng chiếc. Giá khởi điểm cho lô xe này là 3,98 tỷ đồng.Thời gian diễn ra phiên đấu giá là ngày 19/1. SCB chịu trách nhiệm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, tất cả các chi phí còn lại (gồm các khoản phí, lệ phí, thuế,... ) người mua chịu trách nhiệm chi trả.SCB bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt từ tháng 10/2022. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang nghiên cứu đề nghị tham gia cơ cấu lại ngân hàng này của một số nhà đầu tư để sớm trình Chính phủ phương án tái cơ cấu theo quy định.Ngoài ra, NHNN cũng đã trình và được cấp thẩm quyền phê duyệt chủ trương chuyển giao bắt buộc đối với 4 ngân hàng OceanBank, CBBank, GPBank và Dong A Bank.Cơ quan chức năng đang xem xét, chuẩn bị phê duyệt phương án cơ cấu lại các ngân hàng này theo trình tự, thủ tục quy định. | Để tham dự thầu, nhà thầu được yêu cầu mở tài khoản thanh toán tại SCB, nếu không đồng ý thì phải nêu rõ lý do. Trước đó, SCB đã thông báo đóng cửa một loạt gồm 39 phòng giao dịch trong năm 2023. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang nghiên cứu đề nghị tham gia cơ cấu lại ngân hàng này của một số nhà đầu tư để sớm trình Chính phủ phương án tái cơ cấu theo quy định. Ngoài ra, NHNN cũng đã trình và được cấp thẩm quyền phê duyệt chủ trương chuyển giao bắt buộc đối với 4 ngân hàng OceanBank, CBBank, GPBank và Dong A Bank. Cơ quan chức năng đang xem xét, chuẩn bị phê duyệt phương án cơ cấu lại các ngân hàng này theo trình tự, thủ tục quy định. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo nội dung thông báo của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), gói thầu “Tháo gỡ 21 pano quảng cáo tại 16 đơn vị kinh doanh SCB” có thời gian tiếp nhận hồ sơ chào giá chậm nhất 15h ngày 19/1.Để tham dự thầu, nhà thầu được yêu cầu mở tài khoản thanh toán tại SCB, nếu không đồng ý thì phải nêu rõ lý do.Giá dự thầu của nhà thầu được coi là đã bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu theo đúng thiết kế và yêu cầu kỹ thuật nêu trong yêu cầu chào giá.Giá dự thầu của nhà thầu phải bao gồm toàn bộ các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có) áp theo thuế suất, mức phí, lệ phí tại thời điểm 28 ngày trước ngày có thời điểm đóng thầu theo quy định.Trước đó, SCB đã thông báo đóng cửa một loạt gồm 39 phòng giao dịch trong năm 2023. Tiếp đến, đầu tháng 1/2024 ngân hàng thông báo dừng hoạt động của 5 phòng giao dịch tại Đà Nẵng và TP.HCM, nâng tổng số phòng giao dịch tạm dừng hoạt động trong 1 năm qua lên đến 44.Song song với các hoạt động trên, SCB cũng đang chào bán lô xe chuyên dụng chở tiền gồm 23 xe.SCB cho biết chỉ bán theo lô, không bán lẻ từng chiếc. Giá khởi điểm cho lô xe này là 3,98 tỷ đồng.Thời gian diễn ra phiên đấu giá là ngày 19/1. SCB chịu trách nhiệm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, tất cả các chi phí còn lại (gồm các khoản phí, lệ phí, thuế,... ) người mua chịu trách nhiệm chi trả.SCB bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt từ tháng 10/2022. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang nghiên cứu đề nghị tham gia cơ cấu lại ngân hàng này của một số nhà đầu tư để sớm trình Chính phủ phương án tái cơ cấu theo quy định.Ngoài ra, NHNN cũng đã trình và được cấp thẩm quyền phê duyệt chủ trương chuyển giao bắt buộc đối với 4 ngân hàng OceanBank, CBBank, GPBank và Dong A Bank.Cơ quan chức năng đang xem xét, chuẩn bị phê duyệt phương án cơ cấu lại các ngân hàng này theo trình tự, thủ tục quy định. [/INST]
Để tham dự thầu, nhà thầu được yêu cầu mở tài khoản thanh toán tại SCB, nếu không đồng ý thì phải nêu rõ lý do. Trước đó, SCB đã thông báo đóng cửa một loạt gồm 39 phòng giao dịch trong năm 2023. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang nghiên cứu đề nghị tham gia cơ cấu lại ngân hàng này của một số nhà đầu tư để sớm trình Chính phủ phương án tái cơ cấu theo quy định. Ngoài ra, NHNN cũng đã trình và được cấp thẩm quyền phê duyệt chủ trương chuyển giao bắt buộc đối với 4 ngân hàng OceanBank, CBBank, GPBank và Dong A Bank. Cơ quan chức năng đang xem xét, chuẩn bị phê duyệt phương án cơ cấu lại các ngân hàng này theo trình tự, thủ tục quy định. </s> |
Hoà Phát của tỷ phú Trần Đình Long nhảy vọt, vốn hóa vượt Vingroup | Thị trường chứng khoán ghi nhận những diễn biến khá bất ngờ khi dòng tiền đổ mạnh vào nằm chờ ở các công ty chứng khoán, với tổng giá trị tăng thêm cả chục nghìn tỷ đồng trong 3 tháng, lên 83 nghìn tỷ đồng tính tới cuối năm 2023.Tuy nhiên, giao dịch trên thị trường khá èo uột và nhiều cổ phiếu trụ cột tăng giá chậm, thậm chí không ít mã có chiều hướng đi xuống.Với mức 43.000 đồng/cp hiện tại, cổ phiếu Vingroup (VIC) của Chủ tịch Phạm Nhật Vượng có mức vốn hóa khoảng 164.000 tỷ đồng (khoảng 6,6 tỷ USD). Thời kỳ đỉnh cao, vốn hóa VIC khoảng 480.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 20 tỷ USD) hồi tháng 4/2021.Tập đoàn Hòa Phát (HPG) của ông Trần Đình Long gần đây ghi nhận cổ phiếu tăng giá mạnh theo những tín hiệu tích cực của ngành thép và kết quả kinh doanh hồi phục ấn tượng của doanh nghiệp này.Theo báo cáo vừa công bố, Hòa Phát ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt gần 3.000 tỷ đồng trong quý IV/2023, tăng 48% so với quý trước, qua đó nâng tổng lợi nhuận sau thuế cả năm 2023 lên 6.800 tỷ đồng. Dù không đạt kế hoạch năm, nhưng đây là con số rất khả quan.Thời gian tới, sản lượng của Hòa Phát sẽ bứt phá mạnh khi ông lớn ngành thép đẩy mạnh dự án Dự án Dung Quất 2. Khi hoàn thành, năng lực sản xuất thép của tập đoàn sẽ đạt hơn 14 triệu tấn thép thô/năm, đưa Hòa Phát vào Top 30 doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới từ năm 2025.Cổ phiếu HPG của tỷ phú Trần Đình Long tăng khá mạnh trong vài tháng qua, từ mức 23.000 đồng/cp hồi tháng 10/2023 lên 28.350 đồng/cp như hiện tại. Đây cũng là vùng giá cao nhất trong hơn năm qua.Dù còn xa đỉnh cao ở mức hơn 43.000 đồng/cp ghi nhận hồi tháng 10/2021 nhưng cú bứt phá của HPG cũng đã giúp doanh nghiệp của ông Trần Đình Long đạt mức vốn hóa gần 165.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 6,7 tỷ USD), qua đó vượt Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng.Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Hòa Phát vượt Vingroup, và cũng là lần đầu tiên một doanh nghiệp sản xuất vượt qua ông lớn bất động sản về mặt vốn hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Kịch bản này cách đây 2 năm ít người có thể nghĩ tới.Trước đó, hồi giữa năm 2021, khi thị trường chứng khoán sôi động và chỉ số VN-Index lần đầu vượt mốc 1.400 điểm trong phiên giao dịch 28/6, giới đầu tư ghi nhận sự bứt phá mạnh mẽ của cổ phiếu VIC. Vốn hóa của Vingroup khi đó vượt ngưỡng 400 nghìn tỷ đồng.Vào đầu tháng 7/2021, TTCK ghi nhận có 28 doanh nghiệp có vốn hóa đạt hơn 1 tỷ USD, trong đó có 4 doanh nghiệp có vốn hóa vượt 10 tỷ USD. Đó là Vingroup, Vietcombank (VCB), Vinhomes (VHM) và Hòa Phát.Tài sản của tỷ phú Việt đi ngang, ông Trần Đình Long có thêm 100 triệu USDVới sự biến động tích cực của cổ phiếu HPG gần đây, tài sản của ông Trần Đình Long ghi nhận sự gia tăng thêm 100 triệu USD so với hôm 15/1, lên 2,3 tỷ USD theo tính toán của Forbes. Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng ở mức 4,5 tỷ USD, thấp hơn mức 4,6 tỷ USD hồi đầu năm.Tính tới ngày 23/1, theo Forbes, tài sản của ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch Masan (MSN), vẫn ở dưới ngưỡng 1 tỷ USD, cụ thể là 996 triệu USD. Ông Quang rời khỏi danh sách Forbes từ 15/1.Trước đó, ngày 3/1, ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes với tài sản đạt mức 1 tỷ USD.Biến động tài sản của tỷ phú Việt (Biểu đồ: M. Hà)Trong vài năm qua, ông Nguyễn Đăng Quang liên tục vào, rồi ra khỏi danh sách của Forbes, với khối tài sản biến động trong khoảng từ 1-1,9 tỷ USD. Mức đỉnh cao được Forbes ghi nhận là 1,9 tỷ USD hồi tháng 4/2022.Bên cạnh ông Vượng và ông Quang, các tỷ phú USD khác cũng ghi nhận tài sản suy giảm.So với ngày 3/1, tài sản của Chủ tịch hãng hàng không VietJet (VJC) Nguyễn Thị Phương Thảo giảm 100 triệu USD, xuống còn 2,3 tỷ USD vào ngày 23/1. Tài sản của gia đình Chủ tịch Thaco Trần Bá Dương giảm 100 triệu USD, xuống 1,4 tỷ USD.Chủ tịch Techcombank (TCB) Hồ Hùng Anh ghi nhận tài sản quy từ cổ phiếu TCB vào ngày 23/1 còn 1,4 tỷ USD.Riêng trường hợp ông Vượng, trái với Forbes, Bloomberg Billionaire Index lại ghi nhận tài sản của doanh nhân giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam có tài sản đạt 8,06 tỷ USD, xếp thứ 293 trên thế giới, giảm so với mức 8,49 tỷ USD và thứ 277 trên thế giới ghi nhận hôm 15/1.Ông Vượng được Bloomberg xếp hạng trở lại trong top 500 tỷ phú USD theo tính toán của đơn vị này từ hôm 3/1 sau khi Bloomberg đã tính tới tài sản của vị tỷ phú giàu nhất Việt Nam được hình thành từ hãng xe VinFast.Tài sản của ông Vượng giảm khoảng 450 triệu USD kể từ đầu năm chủ yếu do cổ phiếu VinFast giảm từ mức 7-8 USD/cp xuống còn 6,1 USD/cp như hiện tại.Tính tới cuối năm 2023, trong top 10 người giàu nhất trên thị trường chứng khoán có 6 doanh nhân trên. Ngoài ra còn có ông Bùi Thành Nhơn (từng lọt danh sách tỷ phú USD của Forbes), bà Vũ Thị Hiền (vợ ông Long), ông Trương Gia Bình (FPT), ông Nguyễn Văn Đạt (PDR).Tài sản của những người giàu nhất Việt Nam được dự báo tăng lên trong năm 2024 khi mà thị trường chứng khoán được đánh giá sẽ tích cực.Dòng tiền nằm trong tài khoản chứng khoán của các nhà đầu tư hiện ở mức cao nhất gần 2 năm qua, qua đó có thể giúp thúc đẩy giá cổ phiếu đi lên. Nhiều dự báo cho rằng, TTCK có thể tăng giá sau đợt nghỉ Tết.Theo nhiều chuyên gia, những câu chuyện kém khả quan đã được hấp thụ trong năm 2023. Chỉ số VN-Index có nhiều cơ hội vượt vùng đỉnh tháng 9/2023 (mức 1.255 điểm) ngay trong tháng 2/2024, thậm chí chinh phục mốc 1.300 trong quý I/2024. | Thời kỳ đỉnh cao, vốn hóa VIC khoảng 480.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 20 tỷ USD) hồi tháng 4/2021. Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng ở mức 4,5 tỷ USD, thấp hơn mức 4,6 tỷ USD hồi đầu năm. Trước đó, ngày 3/1, ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes với tài sản đạt mức 1 tỷ USD. Bên cạnh ông Vượng và ông Quang, các tỷ phú USD khác cũng ghi nhận tài sản suy giảm. Tài sản của gia đình Chủ tịch Thaco Trần Bá Dương giảm 100 triệu USD, xuống 1,4 tỷ USD. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thị trường chứng khoán ghi nhận những diễn biến khá bất ngờ khi dòng tiền đổ mạnh vào nằm chờ ở các công ty chứng khoán, với tổng giá trị tăng thêm cả chục nghìn tỷ đồng trong 3 tháng, lên 83 nghìn tỷ đồng tính tới cuối năm 2023.Tuy nhiên, giao dịch trên thị trường khá èo uột và nhiều cổ phiếu trụ cột tăng giá chậm, thậm chí không ít mã có chiều hướng đi xuống.Với mức 43.000 đồng/cp hiện tại, cổ phiếu Vingroup (VIC) của Chủ tịch Phạm Nhật Vượng có mức vốn hóa khoảng 164.000 tỷ đồng (khoảng 6,6 tỷ USD). Thời kỳ đỉnh cao, vốn hóa VIC khoảng 480.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 20 tỷ USD) hồi tháng 4/2021.Tập đoàn Hòa Phát (HPG) của ông Trần Đình Long gần đây ghi nhận cổ phiếu tăng giá mạnh theo những tín hiệu tích cực của ngành thép và kết quả kinh doanh hồi phục ấn tượng của doanh nghiệp này.Theo báo cáo vừa công bố, Hòa Phát ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt gần 3.000 tỷ đồng trong quý IV/2023, tăng 48% so với quý trước, qua đó nâng tổng lợi nhuận sau thuế cả năm 2023 lên 6.800 tỷ đồng. Dù không đạt kế hoạch năm, nhưng đây là con số rất khả quan.Thời gian tới, sản lượng của Hòa Phát sẽ bứt phá mạnh khi ông lớn ngành thép đẩy mạnh dự án Dự án Dung Quất 2. Khi hoàn thành, năng lực sản xuất thép của tập đoàn sẽ đạt hơn 14 triệu tấn thép thô/năm, đưa Hòa Phát vào Top 30 doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới từ năm 2025.Cổ phiếu HPG của tỷ phú Trần Đình Long tăng khá mạnh trong vài tháng qua, từ mức 23.000 đồng/cp hồi tháng 10/2023 lên 28.350 đồng/cp như hiện tại. Đây cũng là vùng giá cao nhất trong hơn năm qua.Dù còn xa đỉnh cao ở mức hơn 43.000 đồng/cp ghi nhận hồi tháng 10/2021 nhưng cú bứt phá của HPG cũng đã giúp doanh nghiệp của ông Trần Đình Long đạt mức vốn hóa gần 165.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 6,7 tỷ USD), qua đó vượt Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng.Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Hòa Phát vượt Vingroup, và cũng là lần đầu tiên một doanh nghiệp sản xuất vượt qua ông lớn bất động sản về mặt vốn hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Kịch bản này cách đây 2 năm ít người có thể nghĩ tới.Trước đó, hồi giữa năm 2021, khi thị trường chứng khoán sôi động và chỉ số VN-Index lần đầu vượt mốc 1.400 điểm trong phiên giao dịch 28/6, giới đầu tư ghi nhận sự bứt phá mạnh mẽ của cổ phiếu VIC. Vốn hóa của Vingroup khi đó vượt ngưỡng 400 nghìn tỷ đồng.Vào đầu tháng 7/2021, TTCK ghi nhận có 28 doanh nghiệp có vốn hóa đạt hơn 1 tỷ USD, trong đó có 4 doanh nghiệp có vốn hóa vượt 10 tỷ USD. Đó là Vingroup, Vietcombank (VCB), Vinhomes (VHM) và Hòa Phát.Tài sản của tỷ phú Việt đi ngang, ông Trần Đình Long có thêm 100 triệu USDVới sự biến động tích cực của cổ phiếu HPG gần đây, tài sản của ông Trần Đình Long ghi nhận sự gia tăng thêm 100 triệu USD so với hôm 15/1, lên 2,3 tỷ USD theo tính toán của Forbes. Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng ở mức 4,5 tỷ USD, thấp hơn mức 4,6 tỷ USD hồi đầu năm.Tính tới ngày 23/1, theo Forbes, tài sản của ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch Masan (MSN), vẫn ở dưới ngưỡng 1 tỷ USD, cụ thể là 996 triệu USD. Ông Quang rời khỏi danh sách Forbes từ 15/1.Trước đó, ngày 3/1, ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes với tài sản đạt mức 1 tỷ USD.Biến động tài sản của tỷ phú Việt (Biểu đồ: M. Hà)Trong vài năm qua, ông Nguyễn Đăng Quang liên tục vào, rồi ra khỏi danh sách của Forbes, với khối tài sản biến động trong khoảng từ 1-1,9 tỷ USD. Mức đỉnh cao được Forbes ghi nhận là 1,9 tỷ USD hồi tháng 4/2022.Bên cạnh ông Vượng và ông Quang, các tỷ phú USD khác cũng ghi nhận tài sản suy giảm.So với ngày 3/1, tài sản của Chủ tịch hãng hàng không VietJet (VJC) Nguyễn Thị Phương Thảo giảm 100 triệu USD, xuống còn 2,3 tỷ USD vào ngày 23/1. Tài sản của gia đình Chủ tịch Thaco Trần Bá Dương giảm 100 triệu USD, xuống 1,4 tỷ USD.Chủ tịch Techcombank (TCB) Hồ Hùng Anh ghi nhận tài sản quy từ cổ phiếu TCB vào ngày 23/1 còn 1,4 tỷ USD.Riêng trường hợp ông Vượng, trái với Forbes, Bloomberg Billionaire Index lại ghi nhận tài sản của doanh nhân giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam có tài sản đạt 8,06 tỷ USD, xếp thứ 293 trên thế giới, giảm so với mức 8,49 tỷ USD và thứ 277 trên thế giới ghi nhận hôm 15/1.Ông Vượng được Bloomberg xếp hạng trở lại trong top 500 tỷ phú USD theo tính toán của đơn vị này từ hôm 3/1 sau khi Bloomberg đã tính tới tài sản của vị tỷ phú giàu nhất Việt Nam được hình thành từ hãng xe VinFast.Tài sản của ông Vượng giảm khoảng 450 triệu USD kể từ đầu năm chủ yếu do cổ phiếu VinFast giảm từ mức 7-8 USD/cp xuống còn 6,1 USD/cp như hiện tại.Tính tới cuối năm 2023, trong top 10 người giàu nhất trên thị trường chứng khoán có 6 doanh nhân trên. Ngoài ra còn có ông Bùi Thành Nhơn (từng lọt danh sách tỷ phú USD của Forbes), bà Vũ Thị Hiền (vợ ông Long), ông Trương Gia Bình (FPT), ông Nguyễn Văn Đạt (PDR).Tài sản của những người giàu nhất Việt Nam được dự báo tăng lên trong năm 2024 khi mà thị trường chứng khoán được đánh giá sẽ tích cực.Dòng tiền nằm trong tài khoản chứng khoán của các nhà đầu tư hiện ở mức cao nhất gần 2 năm qua, qua đó có thể giúp thúc đẩy giá cổ phiếu đi lên. Nhiều dự báo cho rằng, TTCK có thể tăng giá sau đợt nghỉ Tết.Theo nhiều chuyên gia, những câu chuyện kém khả quan đã được hấp thụ trong năm 2023. Chỉ số VN-Index có nhiều cơ hội vượt vùng đỉnh tháng 9/2023 (mức 1.255 điểm) ngay trong tháng 2/2024, thậm chí chinh phục mốc 1.300 trong quý I/2024. [/INST]
Thời kỳ đỉnh cao, vốn hóa VIC khoảng 480.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 20 tỷ USD) hồi tháng 4/2021. Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng ở mức 4,5 tỷ USD, thấp hơn mức 4,6 tỷ USD hồi đầu năm. Trước đó, ngày 3/1, ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes với tài sản đạt mức 1 tỷ USD. Bên cạnh ông Vượng và ông Quang, các tỷ phú USD khác cũng ghi nhận tài sản suy giảm. Tài sản của gia đình Chủ tịch Thaco Trần Bá Dương giảm 100 triệu USD, xuống 1,4 tỷ USD. </s> |
'Vị trí của Việt Nam trong dòng chảy FDI toàn cầu tiếp tục nâng lên' | Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng:Đó là đánh giá của Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024, diễn ra sáng 11/1.Loại bỏ hàng nghìn giấy phép conNhận xét về điểm sáng của ngành trong năm 2023, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, trong đầu tư công, ngành đã nỗ lực khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún, chia cắt, lợi ích cục bộ để tập trung nguồn lực đầu tư các công trình, dự án lớn như đường cao tốc, liên vùng, ven biển... các “quả đấm thép” cho đột phá hạ tầng của đất nước và các địa phương.Cụ thể, đã giảm từ khoảng 60 chương trình mục tiêu giai đoạn 2011-2015 xuống 21 chương trình giai đoạn 2016-2020, đến nay chỉ còn 3 chương trình mục tiêu quốc gia trong giai đoạn 2021-2025; cắt giảm khoảng 12.000 dự án sử dụng ngân sách trung ương giai đoạn 2016-2020 xuống dưới 5.000 dự án trong giai đoạn 2021-2025; mục tiêu đến năm 2025 cả nước có khoảng 3.000 km đường cao tốc và đến năm 2030 có khoảng 5.000 km.Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng.Trong quy hoạch, đã cắt giảm hơn 20.000 quy hoạch trước đây xuống còn 111 quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia và 39 quy hoạch kỹ thuật, chuyên ngành; từ 50 quy hoạch ngành cấp tỉnh tích hợp trong 1 quy hoạch tỉnh duy nhất. Vận dụng hiệu quả cơ chế thị trường để loại bỏ hơn 3.000 quy hoạch sản phẩm các loại, giúp loại bỏ hàng nghìn điều kiện kinh doanh và giấy phép con.Theo Bộ trưởng, tăng trưởng năm 2023 đạt 5,05% - tuy chưa đạt mục tiêu đề ra, nhưng cũng thuộc nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới và khu vực. Năm 2023, nhiều địa phương tiếp tục đạt được kết quả tích cực trong tăng trưởng, thu hút đầu tư như Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh...“Vị trí, vai trò của nước ta trong dòng chảy FDI toàn cầu tiếp tục được nâng lên. Việt Nam không chỉ là điểm đến đầu tư hấp dẫn, với số vốn FDI đăng ký năm 2023 đạt khoảng 36,6 tỷ USD, tăng trên 32%, mà còn chủ động, tích cực đầu tư ra bên ngoài, sang các nền kinh tế phát triển như Mỹ, Canada,... và trong các ngành, lĩnh vực công nghiệp mới”, Bộ trưởng nói.Cùng với đó, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, kinh tế số, tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, các ngành kinh tế mới như sản xuất chíp, bán dẫn, nông nghiệp công nghệ cao, nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến, thu hút đầu tư,... để phát huy tốt hơn cơ hội từ cạnh tranh chiến lược nước lớn, chuyển dịch dòng vốn FDI toàn cầu, các FTA, quan hệ đối tác chiến lược, đối tác chiến lược toàn diện, nhất là với các nền kinh tế lớn.Bên cạnh đó, Bộ trưởng cũng thẳng thắn chỉ ra một số hạn chế của ngành, như: Một số thời điểm, chưa nắm chắc diễn biến tình hình thế giới và trong nước để tổ chức nghiên cứu, dự báo kịp thời những tác động đến nền kinh tế nước ta, nhất là những vấn đề phức tạp, mới phát sinh; một số công việc triển khai còn chậm; vẫn còn tình trạng “trên nóng, dưới lạnh”...Bộ trưởng nêu các vấn đề then chốt, thách thức đặt ra. Như tăng trưởng kinh tế năm 2023 mặc dù rất tích cực, nhưng là năm thứ 3 liên tiếp đạt dưới mục tiêu bình quân chung kế hoạch 5 năm (6,5-7%) và chiến lược 10 năm (khoảng 7%); GDP bình quân đầu người năm 2023 chỉ đạt 4.284 USD, cách khá xa mục tiêu đến năm 2025 đạt khoảng 4.700-5.000 USD.Nguồn vốn cho nền kinh tế vẫn chủ yếu là vốn tín dụng, nhưng hệ thống ngân hàng vẫn còn những vấn đề cần giải quyết, nhất là việc xử lý các ngân hàng yếu kém, ngân hàng “0” đồng. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp dù được cải thiện nhưng còn khó khăn,...Tập trung nghiên cứu, xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tếVề nhiệm vụ trọng tâm công việc trong năm 2024, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, sẽ tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao; hoàn thành và trình phê duyệt 5 quy hoạch vùng còn lại trong quý I/2024.Cùng với đó, nắm bắt phản ánh của doanh nghiệp, tham mưu, đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, dự án đầu tư; cắt giảm điều kiện kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp lớn, đầu đàn, doanh nghiệp tư nhân vươn ra thế giới, đầu tư ra nước ngoài.Tập trung nghiên cứu, xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam, nghị định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ đầu tư, mục tiêu là để tận dụng xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu.Phát huy tối đa hiệu quả của Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia, các trung tâm ở các vùng, địa phương, góp phần thúc đẩy xây dựng, phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo; hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp trong nước,... cũng là nhiệm vụ mà Bộ sẽ chú trọng.Ngoài ra, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng; xây dựng và hoàn thiện hơn nữa các thể chế, chính sách để cụ thể hóa các mô hình kinh tế mới như kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế ban đêm, kinh tế chia sẻ... Hoàn thiện đề án đào tạo nhân lực cho ngành chíp, bán dẫn để sẵn sàng, chuẩn bị đón nhận những cơ hội, dự án phát triển ngành bán dẫn. | Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng:Đó là đánh giá của Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024, diễn ra sáng 11/1. Trong quy hoạch, đã cắt giảm hơn 20.000 quy hoạch trước đây xuống còn 111 quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia và 39 quy hoạch kỹ thuật, chuyên ngành; từ 50 quy hoạch ngành cấp tỉnh tích hợp trong 1 quy hoạch tỉnh duy nhất. Năm 2023, nhiều địa phương tiếp tục đạt được kết quả tích cực trong tăng trưởng, thu hút đầu tư như Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh...“Vị trí, vai trò của nước ta trong dòng chảy FDI toàn cầu tiếp tục được nâng lên. Cùng với đó, nắm bắt phản ánh của doanh nghiệp, tham mưu, đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, dự án đầu tư; cắt giảm điều kiện kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp lớn, đầu đàn, doanh nghiệp tư nhân vươn ra thế giới, đầu tư ra nước ngoài. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng:Đó là đánh giá của Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024, diễn ra sáng 11/1.Loại bỏ hàng nghìn giấy phép conNhận xét về điểm sáng của ngành trong năm 2023, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, trong đầu tư công, ngành đã nỗ lực khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún, chia cắt, lợi ích cục bộ để tập trung nguồn lực đầu tư các công trình, dự án lớn như đường cao tốc, liên vùng, ven biển... các “quả đấm thép” cho đột phá hạ tầng của đất nước và các địa phương.Cụ thể, đã giảm từ khoảng 60 chương trình mục tiêu giai đoạn 2011-2015 xuống 21 chương trình giai đoạn 2016-2020, đến nay chỉ còn 3 chương trình mục tiêu quốc gia trong giai đoạn 2021-2025; cắt giảm khoảng 12.000 dự án sử dụng ngân sách trung ương giai đoạn 2016-2020 xuống dưới 5.000 dự án trong giai đoạn 2021-2025; mục tiêu đến năm 2025 cả nước có khoảng 3.000 km đường cao tốc và đến năm 2030 có khoảng 5.000 km.Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng.Trong quy hoạch, đã cắt giảm hơn 20.000 quy hoạch trước đây xuống còn 111 quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia và 39 quy hoạch kỹ thuật, chuyên ngành; từ 50 quy hoạch ngành cấp tỉnh tích hợp trong 1 quy hoạch tỉnh duy nhất. Vận dụng hiệu quả cơ chế thị trường để loại bỏ hơn 3.000 quy hoạch sản phẩm các loại, giúp loại bỏ hàng nghìn điều kiện kinh doanh và giấy phép con.Theo Bộ trưởng, tăng trưởng năm 2023 đạt 5,05% - tuy chưa đạt mục tiêu đề ra, nhưng cũng thuộc nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới và khu vực. Năm 2023, nhiều địa phương tiếp tục đạt được kết quả tích cực trong tăng trưởng, thu hút đầu tư như Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh...“Vị trí, vai trò của nước ta trong dòng chảy FDI toàn cầu tiếp tục được nâng lên. Việt Nam không chỉ là điểm đến đầu tư hấp dẫn, với số vốn FDI đăng ký năm 2023 đạt khoảng 36,6 tỷ USD, tăng trên 32%, mà còn chủ động, tích cực đầu tư ra bên ngoài, sang các nền kinh tế phát triển như Mỹ, Canada,... và trong các ngành, lĩnh vực công nghiệp mới”, Bộ trưởng nói.Cùng với đó, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, kinh tế số, tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, các ngành kinh tế mới như sản xuất chíp, bán dẫn, nông nghiệp công nghệ cao, nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến, thu hút đầu tư,... để phát huy tốt hơn cơ hội từ cạnh tranh chiến lược nước lớn, chuyển dịch dòng vốn FDI toàn cầu, các FTA, quan hệ đối tác chiến lược, đối tác chiến lược toàn diện, nhất là với các nền kinh tế lớn.Bên cạnh đó, Bộ trưởng cũng thẳng thắn chỉ ra một số hạn chế của ngành, như: Một số thời điểm, chưa nắm chắc diễn biến tình hình thế giới và trong nước để tổ chức nghiên cứu, dự báo kịp thời những tác động đến nền kinh tế nước ta, nhất là những vấn đề phức tạp, mới phát sinh; một số công việc triển khai còn chậm; vẫn còn tình trạng “trên nóng, dưới lạnh”...Bộ trưởng nêu các vấn đề then chốt, thách thức đặt ra. Như tăng trưởng kinh tế năm 2023 mặc dù rất tích cực, nhưng là năm thứ 3 liên tiếp đạt dưới mục tiêu bình quân chung kế hoạch 5 năm (6,5-7%) và chiến lược 10 năm (khoảng 7%); GDP bình quân đầu người năm 2023 chỉ đạt 4.284 USD, cách khá xa mục tiêu đến năm 2025 đạt khoảng 4.700-5.000 USD.Nguồn vốn cho nền kinh tế vẫn chủ yếu là vốn tín dụng, nhưng hệ thống ngân hàng vẫn còn những vấn đề cần giải quyết, nhất là việc xử lý các ngân hàng yếu kém, ngân hàng “0” đồng. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp dù được cải thiện nhưng còn khó khăn,...Tập trung nghiên cứu, xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tếVề nhiệm vụ trọng tâm công việc trong năm 2024, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, sẽ tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao; hoàn thành và trình phê duyệt 5 quy hoạch vùng còn lại trong quý I/2024.Cùng với đó, nắm bắt phản ánh của doanh nghiệp, tham mưu, đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, dự án đầu tư; cắt giảm điều kiện kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp lớn, đầu đàn, doanh nghiệp tư nhân vươn ra thế giới, đầu tư ra nước ngoài.Tập trung nghiên cứu, xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam, nghị định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ đầu tư, mục tiêu là để tận dụng xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu.Phát huy tối đa hiệu quả của Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia, các trung tâm ở các vùng, địa phương, góp phần thúc đẩy xây dựng, phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo; hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp trong nước,... cũng là nhiệm vụ mà Bộ sẽ chú trọng.Ngoài ra, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng; xây dựng và hoàn thiện hơn nữa các thể chế, chính sách để cụ thể hóa các mô hình kinh tế mới như kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế ban đêm, kinh tế chia sẻ... Hoàn thiện đề án đào tạo nhân lực cho ngành chíp, bán dẫn để sẵn sàng, chuẩn bị đón nhận những cơ hội, dự án phát triển ngành bán dẫn. [/INST]
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng:Đó là đánh giá của Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024, diễn ra sáng 11/1. Trong quy hoạch, đã cắt giảm hơn 20.000 quy hoạch trước đây xuống còn 111 quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia và 39 quy hoạch kỹ thuật, chuyên ngành; từ 50 quy hoạch ngành cấp tỉnh tích hợp trong 1 quy hoạch tỉnh duy nhất. Năm 2023, nhiều địa phương tiếp tục đạt được kết quả tích cực trong tăng trưởng, thu hút đầu tư như Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh...“Vị trí, vai trò của nước ta trong dòng chảy FDI toàn cầu tiếp tục được nâng lên. Cùng với đó, nắm bắt phản ánh của doanh nghiệp, tham mưu, đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, dự án đầu tư; cắt giảm điều kiện kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp lớn, đầu đàn, doanh nghiệp tư nhân vươn ra thế giới, đầu tư ra nước ngoài. </s> |
Giá xăng dầu hôm nay 12/2/2024 giảm nhẹ sau khi tăng cao | Giá xăng dầu trong nước hôm nay 12/2/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/2 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 8/2 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá bán lẻ xăng dầu đều được điều chỉnh giảm. Đáng chú ý, giá xăng RON 95 giảm mạnh, về mốc 23.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 hạ xuống mức 22.120 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giảm về 23.260 đồng/lít.Giá dầu diesel giảm còn 20.700 đồng/lít. Còn giá bán lẻ dầu hoả giảm xuống 20.580 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 8/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.260 - 900 Xăng E5 RON 92-II 22.120 - 790 Dầu diesel 20.700 - 290 Dầu hỏa 20.580 - 340Giá xăng dầu thế giới hôm nay 12/2/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 12/2 giảm nhẹ sau khi tăng cao vào tuần trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h31' ngày 12/2 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 81,82 USD/thùng, giảm 0,37 USD, tương đương 0,45% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 76,45 USD/thùng, giảm 0,39 USD, tương đương 0,51% so với phiên liền trước.Tuần qua, giá xăng dầu thế giới đảo chiều tăng mạnh sau khi giảm sâu vào tuần trước đó.Giá xăng dầu có xu hướng tăng cao (Ảnh: Reuters)Giá dầu thế giới đi lên trong tất cả các phiên giao dịch của tuần qua. Tình hình xung đột căng thẳng ở Trung Đông là nhân tố chính thúc đẩy giá dầu tăng mạnh trong tuần qua.Ngay trong phiên giao dịch đầu tiên của tuần qua, giá dầu đã tăng gần 1%. Giá dầu đi lên bởi lo ngại căng thẳng ở Trung Đông leo thang và chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine có thể hạn chế nguồn cung toàn cầu.Đến phiên giao dịch thứ 2, giá dầu tiếp tục tăng nhẹ. Giá dầu tăng sau khi Bộ Năng lượng Mỹ cho biết sản lượng dầu thô sẽ tăng ít hơn dự báo. Hạn chế mức tăng của giá dầu trong phiên là dữ liệu từ Viện Dầu khí Mỹ cho thấy tồn kho dầu thô của nước này chỉ tăng thêm 674.000 thùng trong tuần tính đến ngày 2/2, thấp hơn nhiều so với dự đoán tăng khoảng 2,1 triệu thùng của các nhà phân tích.Tại phiên giao dịch thứ 3 của tuần, giá dầu tăng thêm gần 1%. Giá dầu trong phiên này được hỗ trợ bởi tồn kho nhiên liệu của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến và căng thẳng tiếp tục gia tăng ở Trung Đông.Giá dầu tiếp đà đi lên ở phiên giao dịch thứ 4 của tuần. Ở phiên này, giá dầu tăng tới hơn 3%.Giá dầu tăng cao do lo ngại về cuộc xung đột mở rộng ở Trung Đông sau khi Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu từ chối lời đề nghị ngừng bắn từ Hamas và trao trả các con tin bị giam giữ ở Dải Gaza. Thậm chí, lực lượng Israel còn ném bom thành phố Rafah ở biên giới phía nam Dải Gaza sau khi Thủ tướng Benjamin Netanyahu từ chối đề xuất chấm dứt các cuộc xung đột.Tới phiên giao dịch cuối cùng của tuần, giá dầu tăng tiếp gần 1%. Lo ngại về nguồn cung từ Trung Đông sau khi Israel tiếp tục các cuộc không kích vào dải Gaza tiếp tục hỗ trợ đà tăng của giá dầu trong phiên giao dịch này.Tính chung cả tuần qua, giá dầu thế giới tăng tới hơn 6%, đảo ngược đà giảm mạnh của tuần trước đó.Đóng cửa tuần qua, giá dầu Brent được chốt ở mức 82,19 USD/thùng trong khi giá dầu WTI kết tuần ở mức 76,84 USD/thùng. | Giá xăng dầu trong nước hôm nay 12/2/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/2 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 8/2 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 8/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.260 - 900 Xăng E5 RON 92-II 22.120 - 790 Dầu diesel 20.700 - 290 Dầu hỏa 20.580 - 340Giá xăng dầu thế giới hôm nay 12/2/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 12/2 giảm nhẹ sau khi tăng cao vào tuần trước. Tuần qua, giá xăng dầu thế giới đảo chiều tăng mạnh sau khi giảm sâu vào tuần trước đó. Giá dầu tăng sau khi Bộ Năng lượng Mỹ cho biết sản lượng dầu thô sẽ tăng ít hơn dự báo. Đóng cửa tuần qua, giá dầu Brent được chốt ở mức 82,19 USD/thùng trong khi giá dầu WTI kết tuần ở mức 76,84 USD/thùng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu trong nước hôm nay 12/2/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/2 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 8/2 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá bán lẻ xăng dầu đều được điều chỉnh giảm. Đáng chú ý, giá xăng RON 95 giảm mạnh, về mốc 23.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 hạ xuống mức 22.120 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giảm về 23.260 đồng/lít.Giá dầu diesel giảm còn 20.700 đồng/lít. Còn giá bán lẻ dầu hoả giảm xuống 20.580 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 8/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.260 - 900 Xăng E5 RON 92-II 22.120 - 790 Dầu diesel 20.700 - 290 Dầu hỏa 20.580 - 340Giá xăng dầu thế giới hôm nay 12/2/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 12/2 giảm nhẹ sau khi tăng cao vào tuần trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h31' ngày 12/2 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 81,82 USD/thùng, giảm 0,37 USD, tương đương 0,45% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 76,45 USD/thùng, giảm 0,39 USD, tương đương 0,51% so với phiên liền trước.Tuần qua, giá xăng dầu thế giới đảo chiều tăng mạnh sau khi giảm sâu vào tuần trước đó.Giá xăng dầu có xu hướng tăng cao (Ảnh: Reuters)Giá dầu thế giới đi lên trong tất cả các phiên giao dịch của tuần qua. Tình hình xung đột căng thẳng ở Trung Đông là nhân tố chính thúc đẩy giá dầu tăng mạnh trong tuần qua.Ngay trong phiên giao dịch đầu tiên của tuần qua, giá dầu đã tăng gần 1%. Giá dầu đi lên bởi lo ngại căng thẳng ở Trung Đông leo thang và chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine có thể hạn chế nguồn cung toàn cầu.Đến phiên giao dịch thứ 2, giá dầu tiếp tục tăng nhẹ. Giá dầu tăng sau khi Bộ Năng lượng Mỹ cho biết sản lượng dầu thô sẽ tăng ít hơn dự báo. Hạn chế mức tăng của giá dầu trong phiên là dữ liệu từ Viện Dầu khí Mỹ cho thấy tồn kho dầu thô của nước này chỉ tăng thêm 674.000 thùng trong tuần tính đến ngày 2/2, thấp hơn nhiều so với dự đoán tăng khoảng 2,1 triệu thùng của các nhà phân tích.Tại phiên giao dịch thứ 3 của tuần, giá dầu tăng thêm gần 1%. Giá dầu trong phiên này được hỗ trợ bởi tồn kho nhiên liệu của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến và căng thẳng tiếp tục gia tăng ở Trung Đông.Giá dầu tiếp đà đi lên ở phiên giao dịch thứ 4 của tuần. Ở phiên này, giá dầu tăng tới hơn 3%.Giá dầu tăng cao do lo ngại về cuộc xung đột mở rộng ở Trung Đông sau khi Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu từ chối lời đề nghị ngừng bắn từ Hamas và trao trả các con tin bị giam giữ ở Dải Gaza. Thậm chí, lực lượng Israel còn ném bom thành phố Rafah ở biên giới phía nam Dải Gaza sau khi Thủ tướng Benjamin Netanyahu từ chối đề xuất chấm dứt các cuộc xung đột.Tới phiên giao dịch cuối cùng của tuần, giá dầu tăng tiếp gần 1%. Lo ngại về nguồn cung từ Trung Đông sau khi Israel tiếp tục các cuộc không kích vào dải Gaza tiếp tục hỗ trợ đà tăng của giá dầu trong phiên giao dịch này.Tính chung cả tuần qua, giá dầu thế giới tăng tới hơn 6%, đảo ngược đà giảm mạnh của tuần trước đó.Đóng cửa tuần qua, giá dầu Brent được chốt ở mức 82,19 USD/thùng trong khi giá dầu WTI kết tuần ở mức 76,84 USD/thùng. [/INST]
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 12/2/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/2 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 8/2 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 8/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.260 - 900 Xăng E5 RON 92-II 22.120 - 790 Dầu diesel 20.700 - 290 Dầu hỏa 20.580 - 340Giá xăng dầu thế giới hôm nay 12/2/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 12/2 giảm nhẹ sau khi tăng cao vào tuần trước. Tuần qua, giá xăng dầu thế giới đảo chiều tăng mạnh sau khi giảm sâu vào tuần trước đó. Giá dầu tăng sau khi Bộ Năng lượng Mỹ cho biết sản lượng dầu thô sẽ tăng ít hơn dự báo. Đóng cửa tuần qua, giá dầu Brent được chốt ở mức 82,19 USD/thùng trong khi giá dầu WTI kết tuần ở mức 76,84 USD/thùng. </s> |
Indonesia muốn phát triển taxi bay ở thủ đô mới | Theo Jakarta Globe, chính quyền Indonesia muốn thủ đô tương lai nằm ở Đông Kalimantan trở thành thành phố thông minh với taxi bay.Theo Mohammed Ali Berawi, Phó Phòng Chuyển đổi xanh và kỹ thuật số, cơ quan này đang cố gắng mời Wisk Aero tham gia, biến giấc mơ taxi bay của Nusantara thành hiện thực.Wisk thực hiện các chuyến bay giới thiệu taxi bay điện.Wisk đang phát triển loại máy bay điện không người lái. Đầu năm 2023, Wisk trở thành công ty con thuộc quyền sở hữu hoàn toàn của Boeing.Tháng 10/2023, Wisk trở thành công ty taxi hàng không cất và hạ cánh thẳng đứng (eVTOL) đầu tiên tại Mỹ tổ chức các chuyến bay thử nghiệm trên không phận Los Angeles.Wisk hiện phát triển máy bay eVTOL thế hệ thứ 6. Taxi bay Wisk chạy hoàn toàn bằng điện, có thể chở 4 hành khách và bay tự động với sự giám sát của các nhân viên dưới mặt đất, phạm vi hoạt động 144km, thời gian sạc đầy 15 phút.Trước đó, cơ quan quản lý Nusantara đã ký một biên bản ghi nhớ với gã khổng lồ ô tô Hyundai của Hàn Quốc hợp tác về taxi bay và sẽ tiến hành thử nghiệm loại máy bay 5 hành khách vào tháng 7/2024.Chính quyền Nusantara tham vọng xây dựng thủ đô công nghệ đổi mới sáng tạo, trong đó có taxi bay, sẽ được triển khai vào năm 2045. | Theo Jakarta Globe, chính quyền Indonesia muốn thủ đô tương lai nằm ở Đông Kalimantan trở thành thành phố thông minh với taxi bay. Wisk thực hiện các chuyến bay giới thiệu taxi bay điện. Wisk đang phát triển loại máy bay điện không người lái. Wisk hiện phát triển máy bay eVTOL thế hệ thứ 6. Chính quyền Nusantara tham vọng xây dựng thủ đô công nghệ đổi mới sáng tạo, trong đó có taxi bay, sẽ được triển khai vào năm 2045. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo Jakarta Globe, chính quyền Indonesia muốn thủ đô tương lai nằm ở Đông Kalimantan trở thành thành phố thông minh với taxi bay.Theo Mohammed Ali Berawi, Phó Phòng Chuyển đổi xanh và kỹ thuật số, cơ quan này đang cố gắng mời Wisk Aero tham gia, biến giấc mơ taxi bay của Nusantara thành hiện thực.Wisk thực hiện các chuyến bay giới thiệu taxi bay điện.Wisk đang phát triển loại máy bay điện không người lái. Đầu năm 2023, Wisk trở thành công ty con thuộc quyền sở hữu hoàn toàn của Boeing.Tháng 10/2023, Wisk trở thành công ty taxi hàng không cất và hạ cánh thẳng đứng (eVTOL) đầu tiên tại Mỹ tổ chức các chuyến bay thử nghiệm trên không phận Los Angeles.Wisk hiện phát triển máy bay eVTOL thế hệ thứ 6. Taxi bay Wisk chạy hoàn toàn bằng điện, có thể chở 4 hành khách và bay tự động với sự giám sát của các nhân viên dưới mặt đất, phạm vi hoạt động 144km, thời gian sạc đầy 15 phút.Trước đó, cơ quan quản lý Nusantara đã ký một biên bản ghi nhớ với gã khổng lồ ô tô Hyundai của Hàn Quốc hợp tác về taxi bay và sẽ tiến hành thử nghiệm loại máy bay 5 hành khách vào tháng 7/2024.Chính quyền Nusantara tham vọng xây dựng thủ đô công nghệ đổi mới sáng tạo, trong đó có taxi bay, sẽ được triển khai vào năm 2045. [/INST]
Theo Jakarta Globe, chính quyền Indonesia muốn thủ đô tương lai nằm ở Đông Kalimantan trở thành thành phố thông minh với taxi bay. Wisk thực hiện các chuyến bay giới thiệu taxi bay điện. Wisk đang phát triển loại máy bay điện không người lái. Wisk hiện phát triển máy bay eVTOL thế hệ thứ 6. Chính quyền Nusantara tham vọng xây dựng thủ đô công nghệ đổi mới sáng tạo, trong đó có taxi bay, sẽ được triển khai vào năm 2045. </s> |
Lãi suất ngân hàng 27/12/2023: Big4 lập 'hat-trick' giảm lãi huy động | Big4 đua giảm lãi suấtNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agirbank) giảm lãi suất lần thứ 3 kể từ đầu tháng 12. Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến, kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống chỉ còn 2%/năm. Agribank giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn còn lại.Trước đó ngày 22/12, Agribank giảm 0,5 điểm phần trăm lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng, đồng thời giảm mạnh 0,8 điểm phần trăm lãi suất kỳ hạn 3-5 tháng và giảm 0,6 điểm phần trăm lãi suất đối với kỳ hạn 6-9 tháng.Sáng nay, VietinBank cũng chính thức giảm lãi suất huy động các kỳ hạn tiền gửi từ 1-9 tháng. Kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm xuống chỉ còn 2,2%/năm. Kỳ hạn từ 3 đến 5 tháng giảm mạnh 0,5 điểm phần trăm xuống chỉ còn 2,5%/năm.Tương tự, nhà băng này cũng mạnh tay điều chỉnh giảm 0,5 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi đối với kỳ hạn từ 6-9 tháng xuống chỉ còn 3,5%/năm. Kỳ hạn từ 12 đến 18 tháng giữ nguyên 5%/năm, 24-36 tháng giữ nguyên 5,3%/năm.Từ đầu tháng 12 đến nay, nhóm Big4 liên tục đưa lãi suất huy động xuống mức thấp nhất. Trong đó, BIDV và Agribank có 3 lần giảm lãi suất, trong khi Vietcombank và VietinBank ghi nhận hai lần.Hiện lãi suất huy động thấp nhất vẫn thuộc về Vietcombank với 1,9%/năm kỳ hạn 1-2 tháng. Lãi suất huy động cao nhất tại Vietcombank chỉ 4,8%/năm đối với kỳ hạn 12-24 tháng.Lãi suất huy động cao nhất trong nhóm 4 ngân hàng này là 5,3%, được cả ba ngân hàng còn lại áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn từ 24-36 tháng.Cuộc đua giảm lãi suất chưa có hồi kết. (Ảnh: Hoàng Hà).Ngân hàng nhỏ "đua" theoMột ngân hàng yếu kém đang trong diện kiểm soát đặc biệt cũng “đua” giảm lãi suất huy động với nhóm Big4 là SCB. Nhà băng này vừa tiếp tục giảm lãi suất huy động về gần bằng với Vietcombank. Đây cũng là lần hạ lãi suất thứ 3 kể từ đầu tháng.Cụ thể, SCB giảm 0,3 điểm phần trăm hạn từ 1-11 tháng. Theo đó, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng còn 1,95%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng còn 2,25%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng còn 3,25%/năm. SCB giữ nguyên mức lãi suất 4,85%/năm đối với tiền gửi kỳ hạn từ 12-36 tháng.Ngân hàng MSB giảm lãi suất huy động lần thứ 2. MSB giảm lên đến 1,3 điểm phần trăm khiến cho một số kỳ hạn dài từ 6,2%/năm, chỉ còn 4,9%/năm.Lãi suất kỳ hạn 1-5 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm xuống còn 3,5%/năm. Kỳ hạn 6-8 tháng giảm 0,5 điểm phần trăm và kỳ hạn 9-11 tháng giảm mạnh 1,2 điểm phần trăm về mức 4,2%/năm. Kỳ hạn từ 12-13 thánggiảm 0,6 điểm phần trăm xuống còn 4,9%/năm.Kỳ hạn tiền gửi từ 15-36 tháng, vốn được MSB niêm yết mức 6,2%/năm gần như cao nhất thị trường, giảm mạnh 1,3 điểm phần trăm xuống chỉ còn 4,9%/năm. Đây cũng là mức lãi suất huy động cao nhất tại MSB.Như vậy, nhà băng này chỉ còn niêm yết 3 mức lãi suất là 3,5%-4,2% và 4,9%/năm.Tuy nhiên, MSB vẫn duy trì chính sách “lãi suất đặc biệt” dành cho khách hàng gửi tiết kiệm tại quầy từ 500 tỷ đồng trở lên, là 8,5%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 12 và 13 tháng (thông thường 4,6%/năm).Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) lần thứ hai giảm lãi suất huy động. Đối với tiền gửi dưới 2 trăm triệu đồng, kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm mạnh 0,6 điểm phần trăm còn lần lượt 2,6% và 2,7%/năm.Kỳ hạn 3 tháng giảm 0,5 điểm phần trăm xuống 2,9%/năm, trong khi kỳ hạn 6 tháng giảm mạnh 0,6 điểm phần trăm xuống chỉ còn 3,9%/năm. Kỳ hạn 9 tháng giảm 0,5 điểm phần trăm xuống còn 4,1%/năm. Kỳ hạn 12 tháng được giữ nguyên mức 4,7%/năm.ACB cộng thêm 0,1 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 200 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng, cộng thêm 0,15 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 1-5 tỷ đồng và cộng thêm 0,2 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên.Lãi suất huy động cao nhất của ACB là 4,9%/năm cho tài khoản tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên, kỳ hạn 12 tháng.ACB cũng áp dụng chính sách “lãi suất đặc biệt” dành cho khách hàng gửi tiết kiệm tại quầy từ 200 tỷ đồng trở lên đến 5,6%/năm (kỳ hạn 13 tháng).Lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG NGÀY 27 THÁNG 12 (THEO THỨ TỰ TĂNG DẦN) NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG VIETCOMBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8 SCB 1,95 2,25 3,25 3,25 4,85 4,85 VIETINBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 5 5 BIDV 2,3 2,6 3,6 3,6 5 5 AGRIBANK 2 2,5 3,6 3,6 5 5 ACB 2,6 2,9 3,9 4,1 4,7 MSB 3,5 3,5 4,2 4,2 4,9 4,9 VPBANK 3,3 3,4 4,3 4,3 5,1 5,1 TPBANK 3,2 3,4 4,4 5 5,3 MB 2,9 3,2 4,4 4,6 4,9 5,4 TECHCOMBANK 3,45 3,65 4,45 4,5 4,75 4,75 SAIGONBANK 3,2 3,4 4,6 4,8 5,1 5,6 SEABANK 3,8 4 4,6 4,75 5,1 5,1 VIB 3,4 3,5 4,7 4,7 5,1 EXIMBANK 3,5 3,8 4,7 5,1 5,2 5,6 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 LPBANK 3,5 3,7 4,8 4,9 5,3 5,7 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 PGBANK 3,1 3,5 4,9 5,3 5,8 6,1 BVBANK 3,8 3,9 5,05 5,2 5,5 5,55 CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 OCB 3,8 4 5,1 5,2 5,4 6,1 ABBANK 3,2 3,5 5,2 4,5 4,3 4 BAC A BANK 3,8 4 5,2 5,3 5,5 5,85 SHB 3,5 3,8 5,2 5,4 5,6 6,1 GPBANK 4,05 4,05 5,25 5,25 5,45 5,55 VIETBANK 3,8 4 5,3 5,4 5,7 6,1 BAOVIETBANK 4,2 4,55 5,3 5,4 5,6 6 VIET A BANK 4,3 4,3 5,3 5,3 5,6 6 PVCOMBANK 3,35 3,35 5,3 5,3 5,4 5,7 NCB 4,25 4,25 5,35 5,45 5,7 6 KIENLONGBANK 3,95 3,95 5,4 5,6 5,7 6,2 HDBANK 3,65 3,65 5,5 5,2 5,7 6,5 OCEANBANK 4,3 4,5 5,5 5,6 5,8 5,8 | Big4 đua giảm lãi suấtNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agirbank) giảm lãi suất lần thứ 3 kể từ đầu tháng 12. Trước đó ngày 22/12, Agribank giảm 0,5 điểm phần trăm lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng, đồng thời giảm mạnh 0,8 điểm phần trăm lãi suất kỳ hạn 3-5 tháng và giảm 0,6 điểm phần trăm lãi suất đối với kỳ hạn 6-9 tháng. Ngân hàng nhỏ "đua" theoMột ngân hàng yếu kém đang trong diện kiểm soát đặc biệt cũng “đua” giảm lãi suất huy động với nhóm Big4 là SCB. Kỳ hạn 6-8 tháng giảm 0,5 điểm phần trăm và kỳ hạn 9-11 tháng giảm mạnh 1,2 điểm phần trăm về mức 4,2%/năm. ACB cộng thêm 0,1 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 200 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng, cộng thêm 0,15 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 1-5 tỷ đồng và cộng thêm 0,2 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Big4 đua giảm lãi suấtNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agirbank) giảm lãi suất lần thứ 3 kể từ đầu tháng 12. Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến, kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống chỉ còn 2%/năm. Agribank giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn còn lại.Trước đó ngày 22/12, Agribank giảm 0,5 điểm phần trăm lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng, đồng thời giảm mạnh 0,8 điểm phần trăm lãi suất kỳ hạn 3-5 tháng và giảm 0,6 điểm phần trăm lãi suất đối với kỳ hạn 6-9 tháng.Sáng nay, VietinBank cũng chính thức giảm lãi suất huy động các kỳ hạn tiền gửi từ 1-9 tháng. Kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm xuống chỉ còn 2,2%/năm. Kỳ hạn từ 3 đến 5 tháng giảm mạnh 0,5 điểm phần trăm xuống chỉ còn 2,5%/năm.Tương tự, nhà băng này cũng mạnh tay điều chỉnh giảm 0,5 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi đối với kỳ hạn từ 6-9 tháng xuống chỉ còn 3,5%/năm. Kỳ hạn từ 12 đến 18 tháng giữ nguyên 5%/năm, 24-36 tháng giữ nguyên 5,3%/năm.Từ đầu tháng 12 đến nay, nhóm Big4 liên tục đưa lãi suất huy động xuống mức thấp nhất. Trong đó, BIDV và Agribank có 3 lần giảm lãi suất, trong khi Vietcombank và VietinBank ghi nhận hai lần.Hiện lãi suất huy động thấp nhất vẫn thuộc về Vietcombank với 1,9%/năm kỳ hạn 1-2 tháng. Lãi suất huy động cao nhất tại Vietcombank chỉ 4,8%/năm đối với kỳ hạn 12-24 tháng.Lãi suất huy động cao nhất trong nhóm 4 ngân hàng này là 5,3%, được cả ba ngân hàng còn lại áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn từ 24-36 tháng.Cuộc đua giảm lãi suất chưa có hồi kết. (Ảnh: Hoàng Hà).Ngân hàng nhỏ "đua" theoMột ngân hàng yếu kém đang trong diện kiểm soát đặc biệt cũng “đua” giảm lãi suất huy động với nhóm Big4 là SCB. Nhà băng này vừa tiếp tục giảm lãi suất huy động về gần bằng với Vietcombank. Đây cũng là lần hạ lãi suất thứ 3 kể từ đầu tháng.Cụ thể, SCB giảm 0,3 điểm phần trăm hạn từ 1-11 tháng. Theo đó, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng còn 1,95%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng còn 2,25%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng còn 3,25%/năm. SCB giữ nguyên mức lãi suất 4,85%/năm đối với tiền gửi kỳ hạn từ 12-36 tháng.Ngân hàng MSB giảm lãi suất huy động lần thứ 2. MSB giảm lên đến 1,3 điểm phần trăm khiến cho một số kỳ hạn dài từ 6,2%/năm, chỉ còn 4,9%/năm.Lãi suất kỳ hạn 1-5 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm xuống còn 3,5%/năm. Kỳ hạn 6-8 tháng giảm 0,5 điểm phần trăm và kỳ hạn 9-11 tháng giảm mạnh 1,2 điểm phần trăm về mức 4,2%/năm. Kỳ hạn từ 12-13 thánggiảm 0,6 điểm phần trăm xuống còn 4,9%/năm.Kỳ hạn tiền gửi từ 15-36 tháng, vốn được MSB niêm yết mức 6,2%/năm gần như cao nhất thị trường, giảm mạnh 1,3 điểm phần trăm xuống chỉ còn 4,9%/năm. Đây cũng là mức lãi suất huy động cao nhất tại MSB.Như vậy, nhà băng này chỉ còn niêm yết 3 mức lãi suất là 3,5%-4,2% và 4,9%/năm.Tuy nhiên, MSB vẫn duy trì chính sách “lãi suất đặc biệt” dành cho khách hàng gửi tiết kiệm tại quầy từ 500 tỷ đồng trở lên, là 8,5%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 12 và 13 tháng (thông thường 4,6%/năm).Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) lần thứ hai giảm lãi suất huy động. Đối với tiền gửi dưới 2 trăm triệu đồng, kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm mạnh 0,6 điểm phần trăm còn lần lượt 2,6% và 2,7%/năm.Kỳ hạn 3 tháng giảm 0,5 điểm phần trăm xuống 2,9%/năm, trong khi kỳ hạn 6 tháng giảm mạnh 0,6 điểm phần trăm xuống chỉ còn 3,9%/năm. Kỳ hạn 9 tháng giảm 0,5 điểm phần trăm xuống còn 4,1%/năm. Kỳ hạn 12 tháng được giữ nguyên mức 4,7%/năm.ACB cộng thêm 0,1 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 200 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng, cộng thêm 0,15 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 1-5 tỷ đồng và cộng thêm 0,2 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên.Lãi suất huy động cao nhất của ACB là 4,9%/năm cho tài khoản tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên, kỳ hạn 12 tháng.ACB cũng áp dụng chính sách “lãi suất đặc biệt” dành cho khách hàng gửi tiết kiệm tại quầy từ 200 tỷ đồng trở lên đến 5,6%/năm (kỳ hạn 13 tháng).Lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG NGÀY 27 THÁNG 12 (THEO THỨ TỰ TĂNG DẦN) NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG VIETCOMBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8 SCB 1,95 2,25 3,25 3,25 4,85 4,85 VIETINBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 5 5 BIDV 2,3 2,6 3,6 3,6 5 5 AGRIBANK 2 2,5 3,6 3,6 5 5 ACB 2,6 2,9 3,9 4,1 4,7 MSB 3,5 3,5 4,2 4,2 4,9 4,9 VPBANK 3,3 3,4 4,3 4,3 5,1 5,1 TPBANK 3,2 3,4 4,4 5 5,3 MB 2,9 3,2 4,4 4,6 4,9 5,4 TECHCOMBANK 3,45 3,65 4,45 4,5 4,75 4,75 SAIGONBANK 3,2 3,4 4,6 4,8 5,1 5,6 SEABANK 3,8 4 4,6 4,75 5,1 5,1 VIB 3,4 3,5 4,7 4,7 5,1 EXIMBANK 3,5 3,8 4,7 5,1 5,2 5,6 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 LPBANK 3,5 3,7 4,8 4,9 5,3 5,7 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 PGBANK 3,1 3,5 4,9 5,3 5,8 6,1 BVBANK 3,8 3,9 5,05 5,2 5,5 5,55 CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 OCB 3,8 4 5,1 5,2 5,4 6,1 ABBANK 3,2 3,5 5,2 4,5 4,3 4 BAC A BANK 3,8 4 5,2 5,3 5,5 5,85 SHB 3,5 3,8 5,2 5,4 5,6 6,1 GPBANK 4,05 4,05 5,25 5,25 5,45 5,55 VIETBANK 3,8 4 5,3 5,4 5,7 6,1 BAOVIETBANK 4,2 4,55 5,3 5,4 5,6 6 VIET A BANK 4,3 4,3 5,3 5,3 5,6 6 PVCOMBANK 3,35 3,35 5,3 5,3 5,4 5,7 NCB 4,25 4,25 5,35 5,45 5,7 6 KIENLONGBANK 3,95 3,95 5,4 5,6 5,7 6,2 HDBANK 3,65 3,65 5,5 5,2 5,7 6,5 OCEANBANK 4,3 4,5 5,5 5,6 5,8 5,8 [/INST]
Big4 đua giảm lãi suấtNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agirbank) giảm lãi suất lần thứ 3 kể từ đầu tháng 12. Trước đó ngày 22/12, Agribank giảm 0,5 điểm phần trăm lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng, đồng thời giảm mạnh 0,8 điểm phần trăm lãi suất kỳ hạn 3-5 tháng và giảm 0,6 điểm phần trăm lãi suất đối với kỳ hạn 6-9 tháng. Ngân hàng nhỏ "đua" theoMột ngân hàng yếu kém đang trong diện kiểm soát đặc biệt cũng “đua” giảm lãi suất huy động với nhóm Big4 là SCB. Kỳ hạn 6-8 tháng giảm 0,5 điểm phần trăm và kỳ hạn 9-11 tháng giảm mạnh 1,2 điểm phần trăm về mức 4,2%/năm. ACB cộng thêm 0,1 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 200 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng, cộng thêm 0,15 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 1-5 tỷ đồng và cộng thêm 0,2 điểm phần trăm lãi suất cho tài khoản tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên. </s> |
Hàng không lo ngại khách nội địa giảm mạnh trong năm tới | Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024 vừa diễn ra, Cục Hàng không Việt Nam cho biết, vận tải hàng không năm 2023 đã có sự hồi phục và tăng trưởng tích cực, như mạng đường bay quốc tế được phục hồi và mở rộng, hàng không nội địa phục hồi hoàn toàn và tăng trưởng so năm 2019, thị trường quốc tế dần hồi phục và sớm đạt mức 2019 trong năm 2024.Năm nay, tổng lượng khách đi máy bay xấp xỉ 74 triệu khách tăng 34,5% so năm 2022, bằng 93,6% so năm 2019 (thời điểm trước dịch Covid-19). Trong đó, vận chuyển hành khách quốc tế đạt 32 triệu khách, tăng 1,7 lần so năm 2022 nhưng chỉ bằng 77% so với năm 2019.Về mạng đường bay, ghi nhận sự phục hồi và từng bước mở rộng với đường bay quốc tế. Noài khôi phục hoàn toàn các đường bay đến các thị trường truyền thống, các hãng hàng không Việt Nam đã đẩy mạnh khai thác các đường bay mới. Điển hình như bay đến Ấn Độ với 920.000 hành khách, tăng gần 15 lần so với năm 2019; thị trường Úc với 913.000 hành khách, tăng 40% so với trước Covid-19.Lượng khách nội địa đi máy bay năm nay chưa bằng năm 2022 (Ảnh: Hoàng Hà)Mạng đường bay nội địa được duy trì và phát triển với 66 đường bay nội địa và hơn 600 chuyến bay mỗi ngày.Tuy nhiên, trên cơ sở đánh giá khả năng cung ứng của các hãng hàng không Việt Nam, các chỉ tiêu về vận tải hàng không năm 2024, Cục Hàng không Việt Nam dự báo năm tới, lượng khách đi bằng máy bay đạt khoảng 80 triệu khách, trong đó nội địa là 38,3 triệu khách và quốc tế là 41,7 triệu khách.Trong đó, khách nội địa là 38,5 triệu khách, giảm 3,5 triệu khách - tương ứng giảm 10,5% so với năm ngoái, còn khách quốc tế là 41,8 triệu, tăng 30,6% so với năm 2023.Con số này được đưa ra trong bối cảnh năm nay, lượng khách nội địa đi máy bay giảm, chưa bằng sản lượng của năm 2022.Tại đại hội cổ đông mới đây, lãnh đạo Vietnam Airlrines cho hay, vận tải hàng không nội địa rất khác thường. Quý I-II/2023 tăng trưởng tốt nhưng quý III sức mua chậm dẫn đến cao điểm hè không như kỳ vọng; quý IV/2023 tổng thị trường vận tải hàng không nội địa thấp hơn 2019 khoảng 10%. Đây cũng là xu thế và sẽ diễn ra vào năm 2024.Ngoài ra, do kinh tế khó khăn, các hãng hàng không đã cắt giảm hàng loạt đường bay nội địa không hiệu quả, thu hẹp mạnh đội tàu bay. Từ 30 chiếc, nay Bamboo Airways còn 9 tàu bay, Pacific Airlines còn 3 tàu bay và Vietravel Airlines cũng chỉ có 3 tàu bay.Trong khi đó, Prat Whitney tới đây sẽ tiến hành triệu hồi khoảng 3.000 động cơ máy bay A320Neo để kiểm tra kỹ thuật. Vietnam Airlines có khoảng 12 máy bay phải tháo động cơ xuống để kiểm tra. Việc sửa chữa dự kiến mất hơn 200 ngày, tăng gấp gần 3 lần (75-90 ngày) so với trước, nên sẽ ảnh hưởng khai thác. Trước mắt, hãng sẽ thuê ướt 4 máy bay để đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách tăng cao vào dịp Tết Nguyên đán 2024.Riêng Bamboo Airways, do đang trong quá trình tái cơ cấu, hãng chỉ còn khai thác 16 đường bay nội địa so với thời kỳ đỉnh cao lên tới hơn 60 đường bay. Chưa kể, hãng còn là "con nợ" của các đơn vị cung cấp dịch vụ như cung ứng xăng dầu, phục vụ mặt đất, suất ăn,... Hãng cũng dôi dư hàng trăm phi công, 500 tiếp viên.Do vậy, tại Hội nghị sơ kết trên của Cục Hàng không Việt Nam, lãnh đạo Bamboo Airways đã đề nghị các hãng bay giúp Bamboo Airways giải quyết lao động dôi dư. Trong đó, Vietjet đã nhận giúp 50 tiếp viên và 20 phi công, Vietnam Airlines đang nghiên cứu. | Về mạng đường bay, ghi nhận sự phục hồi và từng bước mở rộng với đường bay quốc tế. Lượng khách nội địa đi máy bay năm nay chưa bằng năm 2022 (Ảnh: Hoàng Hà)Mạng đường bay nội địa được duy trì và phát triển với 66 đường bay nội địa và hơn 600 chuyến bay mỗi ngày. Trong đó, khách nội địa là 38,5 triệu khách, giảm 3,5 triệu khách - tương ứng giảm 10,5% so với năm ngoái, còn khách quốc tế là 41,8 triệu, tăng 30,6% so với năm 2023. Con số này được đưa ra trong bối cảnh năm nay, lượng khách nội địa đi máy bay giảm, chưa bằng sản lượng của năm 2022. Ngoài ra, do kinh tế khó khăn, các hãng hàng không đã cắt giảm hàng loạt đường bay nội địa không hiệu quả, thu hẹp mạnh đội tàu bay. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024 vừa diễn ra, Cục Hàng không Việt Nam cho biết, vận tải hàng không năm 2023 đã có sự hồi phục và tăng trưởng tích cực, như mạng đường bay quốc tế được phục hồi và mở rộng, hàng không nội địa phục hồi hoàn toàn và tăng trưởng so năm 2019, thị trường quốc tế dần hồi phục và sớm đạt mức 2019 trong năm 2024.Năm nay, tổng lượng khách đi máy bay xấp xỉ 74 triệu khách tăng 34,5% so năm 2022, bằng 93,6% so năm 2019 (thời điểm trước dịch Covid-19). Trong đó, vận chuyển hành khách quốc tế đạt 32 triệu khách, tăng 1,7 lần so năm 2022 nhưng chỉ bằng 77% so với năm 2019.Về mạng đường bay, ghi nhận sự phục hồi và từng bước mở rộng với đường bay quốc tế. Noài khôi phục hoàn toàn các đường bay đến các thị trường truyền thống, các hãng hàng không Việt Nam đã đẩy mạnh khai thác các đường bay mới. Điển hình như bay đến Ấn Độ với 920.000 hành khách, tăng gần 15 lần so với năm 2019; thị trường Úc với 913.000 hành khách, tăng 40% so với trước Covid-19.Lượng khách nội địa đi máy bay năm nay chưa bằng năm 2022 (Ảnh: Hoàng Hà)Mạng đường bay nội địa được duy trì và phát triển với 66 đường bay nội địa và hơn 600 chuyến bay mỗi ngày.Tuy nhiên, trên cơ sở đánh giá khả năng cung ứng của các hãng hàng không Việt Nam, các chỉ tiêu về vận tải hàng không năm 2024, Cục Hàng không Việt Nam dự báo năm tới, lượng khách đi bằng máy bay đạt khoảng 80 triệu khách, trong đó nội địa là 38,3 triệu khách và quốc tế là 41,7 triệu khách.Trong đó, khách nội địa là 38,5 triệu khách, giảm 3,5 triệu khách - tương ứng giảm 10,5% so với năm ngoái, còn khách quốc tế là 41,8 triệu, tăng 30,6% so với năm 2023.Con số này được đưa ra trong bối cảnh năm nay, lượng khách nội địa đi máy bay giảm, chưa bằng sản lượng của năm 2022.Tại đại hội cổ đông mới đây, lãnh đạo Vietnam Airlrines cho hay, vận tải hàng không nội địa rất khác thường. Quý I-II/2023 tăng trưởng tốt nhưng quý III sức mua chậm dẫn đến cao điểm hè không như kỳ vọng; quý IV/2023 tổng thị trường vận tải hàng không nội địa thấp hơn 2019 khoảng 10%. Đây cũng là xu thế và sẽ diễn ra vào năm 2024.Ngoài ra, do kinh tế khó khăn, các hãng hàng không đã cắt giảm hàng loạt đường bay nội địa không hiệu quả, thu hẹp mạnh đội tàu bay. Từ 30 chiếc, nay Bamboo Airways còn 9 tàu bay, Pacific Airlines còn 3 tàu bay và Vietravel Airlines cũng chỉ có 3 tàu bay.Trong khi đó, Prat Whitney tới đây sẽ tiến hành triệu hồi khoảng 3.000 động cơ máy bay A320Neo để kiểm tra kỹ thuật. Vietnam Airlines có khoảng 12 máy bay phải tháo động cơ xuống để kiểm tra. Việc sửa chữa dự kiến mất hơn 200 ngày, tăng gấp gần 3 lần (75-90 ngày) so với trước, nên sẽ ảnh hưởng khai thác. Trước mắt, hãng sẽ thuê ướt 4 máy bay để đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách tăng cao vào dịp Tết Nguyên đán 2024.Riêng Bamboo Airways, do đang trong quá trình tái cơ cấu, hãng chỉ còn khai thác 16 đường bay nội địa so với thời kỳ đỉnh cao lên tới hơn 60 đường bay. Chưa kể, hãng còn là "con nợ" của các đơn vị cung cấp dịch vụ như cung ứng xăng dầu, phục vụ mặt đất, suất ăn,... Hãng cũng dôi dư hàng trăm phi công, 500 tiếp viên.Do vậy, tại Hội nghị sơ kết trên của Cục Hàng không Việt Nam, lãnh đạo Bamboo Airways đã đề nghị các hãng bay giúp Bamboo Airways giải quyết lao động dôi dư. Trong đó, Vietjet đã nhận giúp 50 tiếp viên và 20 phi công, Vietnam Airlines đang nghiên cứu. [/INST]
Về mạng đường bay, ghi nhận sự phục hồi và từng bước mở rộng với đường bay quốc tế. Lượng khách nội địa đi máy bay năm nay chưa bằng năm 2022 (Ảnh: Hoàng Hà)Mạng đường bay nội địa được duy trì và phát triển với 66 đường bay nội địa và hơn 600 chuyến bay mỗi ngày. Trong đó, khách nội địa là 38,5 triệu khách, giảm 3,5 triệu khách - tương ứng giảm 10,5% so với năm ngoái, còn khách quốc tế là 41,8 triệu, tăng 30,6% so với năm 2023. Con số này được đưa ra trong bối cảnh năm nay, lượng khách nội địa đi máy bay giảm, chưa bằng sản lượng của năm 2022. Ngoài ra, do kinh tế khó khăn, các hãng hàng không đã cắt giảm hàng loạt đường bay nội địa không hiệu quả, thu hẹp mạnh đội tàu bay. </s> |
Lãi suất ngân hàng hôm nay 4/1/2024: Một ngân hàng giảm sốc | Trong sáng nay (4/1), KienLongBank trở thành ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động với mức giảm 0,2 điểm phần trăm các kỳ hạn tiền gửi từ 6 tháng đến 36 tháng.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được KienLongBank công bố, lãi suất kỳ hạn từ 1-5 tháng vẫn được giữ nguyên mức cũ 3,95%/năm.Trong khi đó, lãi suất các kỳ hạn còn lại sau khi giảm còn lại: Kỳ hạn 6 tháng 5,2%/năm, kỳ hạn 9 tháng 5,4%/năm, kỳ hạn 12 tháng 5,5%/năm, kỳ hạn 13 tháng 5,6%/năm, kỳ hạn 15 tháng 5,7%/năm và kỳ hạn 18-36 tháng có lãi suất cao nhất là 6%/năm.Đáng chú ý, Ngân hàng LPBank của Chủ tịch Nguyễn Đức Thuỵ vừa gây sốc với mức giảm lãi suất từ 0,5 đến 0,7 điểm phần trăm ở kỳ hạn tiền gửi từ 1-11 tháng.Biểu lãi suất huy động trực tuyến tại LPBank sáng nay cho thấy, lãi suất ngân hàng kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm 0,7 điểm phần trăm xuống chỉ còn 2,8% và 2,9%/năm.Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 3 - 4 - 5 tháng cùng giảm 0,6 điểm phần trăm xuống còn 3,1% - 3,2% - 3,3%/năm.LPBank điều chỉnh giảm 0,5 điểm phần trăm đối với lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 6 đến 11 tháng. Lãi suất các kỳ hạn này hiện như sau: Kỳ hạn 6-8 tháng 4,3%/năm, kỳ hạn 9 tháng 4,4%/năm, kỳ hạn 10 tháng 4,5%/năm và kỳ hạn 11 tháng có lãi suất là 4,6%/năm.LPBank giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn còn lại, kỳ hạn 12 tháng vẫn có lãi suất 5,3%/năm, kỳ hạn 13-16 tháng lãi suất là 5,4%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,7%/năm.Mức lãi suất tiền gửi cao nhất tại LPBank vẫn là các kỳ hạn 24-60 tháng, lên đến 6,1%/năm.Ngoài LPBank và KienLongBank, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. Trong tháng 1/2024 đã có 7 ngân hàng giảm lãi suất huy động gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank, KienLong Bank, LPBank.Ngược lại, một ngân hàng tăng lãi suất huy động là ACB.Tại họp báo triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành ngân hàng sáng 3/1, ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, NHNN, cho biết lãi suất trên thị trường liên ngân hàng đã xuống mức thấp nhất từ trước đến nay, tạo điều kiện cho các ngân hàng giảm lãi suất huy động và cho vay.Theo ông Quang, lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng hiện là 3,9%/năm và lãi suất cho vay bình quân khoảng 6,7%/năm. Như vậy, lãi suất huy động và cho vay đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây và thấp hơn rất nhiều so với trước khi xảy ra đại dịch Covid-19. | Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được KienLongBank công bố, lãi suất kỳ hạn từ 1-5 tháng vẫn được giữ nguyên mức cũ 3,95%/năm. Trong khi đó, lãi suất các kỳ hạn còn lại sau khi giảm còn lại: Kỳ hạn 6 tháng 5,2%/năm, kỳ hạn 9 tháng 5,4%/năm, kỳ hạn 12 tháng 5,5%/năm, kỳ hạn 13 tháng 5,6%/năm, kỳ hạn 15 tháng 5,7%/năm và kỳ hạn 18-36 tháng có lãi suất cao nhất là 6%/năm. Lãi suất các kỳ hạn này hiện như sau: Kỳ hạn 6-8 tháng 4,3%/năm, kỳ hạn 9 tháng 4,4%/năm, kỳ hạn 10 tháng 4,5%/năm và kỳ hạn 11 tháng có lãi suất là 4,6%/năm. LPBank giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn còn lại, kỳ hạn 12 tháng vẫn có lãi suất 5,3%/năm, kỳ hạn 13-16 tháng lãi suất là 5,4%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,7%/năm. Theo ông Quang, lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng hiện là 3,9%/năm và lãi suất cho vay bình quân khoảng 6,7%/năm. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Trong sáng nay (4/1), KienLongBank trở thành ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động với mức giảm 0,2 điểm phần trăm các kỳ hạn tiền gửi từ 6 tháng đến 36 tháng.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được KienLongBank công bố, lãi suất kỳ hạn từ 1-5 tháng vẫn được giữ nguyên mức cũ 3,95%/năm.Trong khi đó, lãi suất các kỳ hạn còn lại sau khi giảm còn lại: Kỳ hạn 6 tháng 5,2%/năm, kỳ hạn 9 tháng 5,4%/năm, kỳ hạn 12 tháng 5,5%/năm, kỳ hạn 13 tháng 5,6%/năm, kỳ hạn 15 tháng 5,7%/năm và kỳ hạn 18-36 tháng có lãi suất cao nhất là 6%/năm.Đáng chú ý, Ngân hàng LPBank của Chủ tịch Nguyễn Đức Thuỵ vừa gây sốc với mức giảm lãi suất từ 0,5 đến 0,7 điểm phần trăm ở kỳ hạn tiền gửi từ 1-11 tháng.Biểu lãi suất huy động trực tuyến tại LPBank sáng nay cho thấy, lãi suất ngân hàng kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm 0,7 điểm phần trăm xuống chỉ còn 2,8% và 2,9%/năm.Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 3 - 4 - 5 tháng cùng giảm 0,6 điểm phần trăm xuống còn 3,1% - 3,2% - 3,3%/năm.LPBank điều chỉnh giảm 0,5 điểm phần trăm đối với lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 6 đến 11 tháng. Lãi suất các kỳ hạn này hiện như sau: Kỳ hạn 6-8 tháng 4,3%/năm, kỳ hạn 9 tháng 4,4%/năm, kỳ hạn 10 tháng 4,5%/năm và kỳ hạn 11 tháng có lãi suất là 4,6%/năm.LPBank giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn còn lại, kỳ hạn 12 tháng vẫn có lãi suất 5,3%/năm, kỳ hạn 13-16 tháng lãi suất là 5,4%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,7%/năm.Mức lãi suất tiền gửi cao nhất tại LPBank vẫn là các kỳ hạn 24-60 tháng, lên đến 6,1%/năm.Ngoài LPBank và KienLongBank, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. Trong tháng 1/2024 đã có 7 ngân hàng giảm lãi suất huy động gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank, KienLong Bank, LPBank.Ngược lại, một ngân hàng tăng lãi suất huy động là ACB.Tại họp báo triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành ngân hàng sáng 3/1, ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, NHNN, cho biết lãi suất trên thị trường liên ngân hàng đã xuống mức thấp nhất từ trước đến nay, tạo điều kiện cho các ngân hàng giảm lãi suất huy động và cho vay.Theo ông Quang, lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng hiện là 3,9%/năm và lãi suất cho vay bình quân khoảng 6,7%/năm. Như vậy, lãi suất huy động và cho vay đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây và thấp hơn rất nhiều so với trước khi xảy ra đại dịch Covid-19. [/INST]
Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được KienLongBank công bố, lãi suất kỳ hạn từ 1-5 tháng vẫn được giữ nguyên mức cũ 3,95%/năm. Trong khi đó, lãi suất các kỳ hạn còn lại sau khi giảm còn lại: Kỳ hạn 6 tháng 5,2%/năm, kỳ hạn 9 tháng 5,4%/năm, kỳ hạn 12 tháng 5,5%/năm, kỳ hạn 13 tháng 5,6%/năm, kỳ hạn 15 tháng 5,7%/năm và kỳ hạn 18-36 tháng có lãi suất cao nhất là 6%/năm. Lãi suất các kỳ hạn này hiện như sau: Kỳ hạn 6-8 tháng 4,3%/năm, kỳ hạn 9 tháng 4,4%/năm, kỳ hạn 10 tháng 4,5%/năm và kỳ hạn 11 tháng có lãi suất là 4,6%/năm. LPBank giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn còn lại, kỳ hạn 12 tháng vẫn có lãi suất 5,3%/năm, kỳ hạn 13-16 tháng lãi suất là 5,4%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,7%/năm. Theo ông Quang, lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng hiện là 3,9%/năm và lãi suất cho vay bình quân khoảng 6,7%/năm. </s> |
Giá xăng dầu hôm nay 28/2/2024 quay đầu đi xuống | Giá xăng dầu trong nước hôm nay 28/2/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 28/2 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 22/2. Theo đó, giá bán lẻ xăng dầu được liên bộ Tài chính - Công Thương điều chỉnh giảm.Cụ thể, giá xăng E5 giảm xuống 22.470 đồng/lít. Giá xăng RON95 giảm còn 23.590 đồng/lít.Giá dầu diesel hạ về 20.910 đồng/lít. Giá dầu hoả giảm về mức 20.920 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 22/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.590 - 320 Xăng E5 RON 92-II 22.470 - 360 Dầu diesel 20.910 - 450 Dầu hỏa 20.920 - 300Giá xăng dầu thế giới hôm nay 28/2/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 28/2 quay đầu đi xuống sau khi tăng 2 phiên liên tiếp. Giá dầu giảm do tồn kho dầu của Mỹ tăng.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 9h14' ngày 28/2 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 83,31 USD/thùng, giảm 0,34 USD, tương đương 0,41% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,56 USD/thùng, giảm 0,31 USD, tương đương 0,39% so với phiên liền trước.Trong phiên 27/2, giá dầu tiếp đà đi lên sau khi tăng hơn 1% vào phiên trước đó.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 21h12' ngày 27/2 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 82,83 USD/thùng, tăng 0,3 USD, tương đương 0,36% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78 USD/thùng, tăng 0,42 USD, tương đương 0,54% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu vững đà đi lên. Ảnh: ReutersTheo giới phân tích, giá dầu tăng lên trước các rủi ro về nguồn cung.Tuyến đường vận chuyển trên Biển Đỏ vẫn bị đe dọa bởi các cuộc tấn công của lực lượng Houthi. Những cuộc tấn công của lực lượng này vào các tàu trên vùng biển này gây lo ngại về sự gián đoạn hoạt động vận tải hàng hóa đã đẩy giá dầu lên.Thực tế, các cuộc tấn công của lực lượng Houthi vào các tàu trên Biển Đỏ thời gian qua đã làm tăng giá cước vận chuyển hàng hóa và kéo dài thời gian vận chuyển.Cùng với đó, thông tin Nga cấm xuất khẩu xăng cũng hỗ trợ giá dầu.Reuters thông tin, ngày 27/2, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã phê duyệt lệnh cấm xuất khẩu xăng trong 6 tháng, bắt đầu từ ngày 1/3. Lệnh cấm được đưa ra nhằm bình ổn giá và tạo điều kiện cho các nhà máy lọc dầu của nước này thực hiện bảo dưỡng.Vào tháng 9/2023, Nga cũng áp lệnh cấm bán xăng dầu ra nước ngoài, do nguồn cung nội địa khan hiếm và giá nhiên liệu cao.Nhưng đến tháng 10/2023, Nga nới lỏng lệnh cấm bán dầu diesel. Tới tháng 11/2023, nước này dỡ bỏ lệnh cấm với xăng. Lý do là việc duy trì sản lượng lọc dầu ở mức cao giúp nguồn cung trong nước đảm bảo và giá bán buôn giảm.Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ dầu được đánh giá dần khởi sắc khi giai đoạn mùa đông sắp qua đi.Tại Mỹ, tồn kho dầu của nước này có thể bắt đầu giảm trong những tuần tới do các nhà máy lọc dầu hoạt động trở lại sau giai đoạn đại tu.Theo Reuters, Ngân hàng Goldman Sachs vừa nâng dự báo mức đỉnh trong mùa hè của giá dầu Brent sẽ thêm 2 USD lên 87 USD/thùng do ảnh hưởng của sự gián đoạn hoạt động vận tải thương mại ở Biển Đỏ.Goldman Sachs cũng kỳ vọng các nhà hoạch định chính sách của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) sẽ thông báo gia hạn cắt giảm sản lượng dầu vào đầu tháng 3 tới. | Giá xăng dầu trong nước hôm nay 28/2/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 28/2 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 22/2. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 22/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.590 - 320 Xăng E5 RON 92-II 22.470 - 360 Dầu diesel 20.910 - 450 Dầu hỏa 20.920 - 300Giá xăng dầu thế giới hôm nay 28/2/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 28/2 quay đầu đi xuống sau khi tăng 2 phiên liên tiếp. Giá dầu giảm do tồn kho dầu của Mỹ tăng. Giá xăng dầu vững đà đi lên. Ảnh: ReutersTheo giới phân tích, giá dầu tăng lên trước các rủi ro về nguồn cung. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu trong nước hôm nay 28/2/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 28/2 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 22/2. Theo đó, giá bán lẻ xăng dầu được liên bộ Tài chính - Công Thương điều chỉnh giảm.Cụ thể, giá xăng E5 giảm xuống 22.470 đồng/lít. Giá xăng RON95 giảm còn 23.590 đồng/lít.Giá dầu diesel hạ về 20.910 đồng/lít. Giá dầu hoả giảm về mức 20.920 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 22/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.590 - 320 Xăng E5 RON 92-II 22.470 - 360 Dầu diesel 20.910 - 450 Dầu hỏa 20.920 - 300Giá xăng dầu thế giới hôm nay 28/2/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 28/2 quay đầu đi xuống sau khi tăng 2 phiên liên tiếp. Giá dầu giảm do tồn kho dầu của Mỹ tăng.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 9h14' ngày 28/2 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 83,31 USD/thùng, giảm 0,34 USD, tương đương 0,41% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,56 USD/thùng, giảm 0,31 USD, tương đương 0,39% so với phiên liền trước.Trong phiên 27/2, giá dầu tiếp đà đi lên sau khi tăng hơn 1% vào phiên trước đó.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 21h12' ngày 27/2 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 82,83 USD/thùng, tăng 0,3 USD, tương đương 0,36% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78 USD/thùng, tăng 0,42 USD, tương đương 0,54% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu vững đà đi lên. Ảnh: ReutersTheo giới phân tích, giá dầu tăng lên trước các rủi ro về nguồn cung.Tuyến đường vận chuyển trên Biển Đỏ vẫn bị đe dọa bởi các cuộc tấn công của lực lượng Houthi. Những cuộc tấn công của lực lượng này vào các tàu trên vùng biển này gây lo ngại về sự gián đoạn hoạt động vận tải hàng hóa đã đẩy giá dầu lên.Thực tế, các cuộc tấn công của lực lượng Houthi vào các tàu trên Biển Đỏ thời gian qua đã làm tăng giá cước vận chuyển hàng hóa và kéo dài thời gian vận chuyển.Cùng với đó, thông tin Nga cấm xuất khẩu xăng cũng hỗ trợ giá dầu.Reuters thông tin, ngày 27/2, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã phê duyệt lệnh cấm xuất khẩu xăng trong 6 tháng, bắt đầu từ ngày 1/3. Lệnh cấm được đưa ra nhằm bình ổn giá và tạo điều kiện cho các nhà máy lọc dầu của nước này thực hiện bảo dưỡng.Vào tháng 9/2023, Nga cũng áp lệnh cấm bán xăng dầu ra nước ngoài, do nguồn cung nội địa khan hiếm và giá nhiên liệu cao.Nhưng đến tháng 10/2023, Nga nới lỏng lệnh cấm bán dầu diesel. Tới tháng 11/2023, nước này dỡ bỏ lệnh cấm với xăng. Lý do là việc duy trì sản lượng lọc dầu ở mức cao giúp nguồn cung trong nước đảm bảo và giá bán buôn giảm.Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ dầu được đánh giá dần khởi sắc khi giai đoạn mùa đông sắp qua đi.Tại Mỹ, tồn kho dầu của nước này có thể bắt đầu giảm trong những tuần tới do các nhà máy lọc dầu hoạt động trở lại sau giai đoạn đại tu.Theo Reuters, Ngân hàng Goldman Sachs vừa nâng dự báo mức đỉnh trong mùa hè của giá dầu Brent sẽ thêm 2 USD lên 87 USD/thùng do ảnh hưởng của sự gián đoạn hoạt động vận tải thương mại ở Biển Đỏ.Goldman Sachs cũng kỳ vọng các nhà hoạch định chính sách của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) sẽ thông báo gia hạn cắt giảm sản lượng dầu vào đầu tháng 3 tới. [/INST]
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 28/2/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 28/2 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 22/2. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 22/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.590 - 320 Xăng E5 RON 92-II 22.470 - 360 Dầu diesel 20.910 - 450 Dầu hỏa 20.920 - 300Giá xăng dầu thế giới hôm nay 28/2/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 28/2 quay đầu đi xuống sau khi tăng 2 phiên liên tiếp. Giá dầu giảm do tồn kho dầu của Mỹ tăng. Giá xăng dầu vững đà đi lên. Ảnh: ReutersTheo giới phân tích, giá dầu tăng lên trước các rủi ro về nguồn cung. </s> |
Sếp McKinsey Global: Việt Nam đang trở thành nhà cung cấp lớn cho Mỹ | Báo cáo Địa chính trị và hình học thương mại toàn cầu của Viện Toàn cầu McKinsey (MGI) công bố gần đây chỉ ra cấu trúc thương mại thế giới đã và đang thay đổi. Người phụ trách chính báo cáo, ông Jeongmin Seong, Giám đốc hợp danh Viện toàn cầu McKinsey đặt tại Thượng Hải, trả lờiVnExpresssvề cơ hội lớn của Việt Nam trong sự đổi thay này.Ông Jeongmin Seong, Giám đốc hợp danh Viện McKingsey tại Thượng Hải. Ảnh:MGI-Ông đánh giá mô hình thương mại toàn cầu đang biến đổi như thế nào?- Có rất nhiều thảo luận xung quanh vấn đề trên. Nhưng với MGI, điều quan tâm là mức độ chuyển biến của các mô hình thương mại toàn cầu.Hiện cái mà chúng tôi gọi là hình học thương mại toàn cầu (đề cập đến cách thức các quốc gia và khu vực được kết nối thông qua mạng lưới thương mại) có xu hướng thay đổi chậm nhưng đã có một số diễn biến đáng chú ý gần đây. Ví dụ, thương mại của Việt Nam với cả Trung Quốc, Mỹ tăng mạnh.Chúng tôi phân tích sự thay đổi về hình học thương mại hàng hóa toàn cầu bằng bốn phương pháp - tất nhiên mỗi cái đều có những hạn chế riêng, gồm: cường độ thương mại, khoảng cách địa lý, tập trung nhập khẩu và một phương pháp mới về "khoảng cách địa chính trị".Phương pháp mới là cách tiếp cận không hoàn hảo về mối quan hệ giữa sự liên kết địa chính trị và thương mại, được xây dựng dựa trên hồ sơ bỏ phiếu của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.Từ 2017, Trung Quốc, Đức, Anh và Mỹ đã giảm khoảng cách địa chính trị trong thương mại từ 4-10%. Mỹ cũng đã giảm khoảng cách địa lý và đa dạng hóa nguồn gốc thương mại. Trong khi đó, các nền kinh tế thuộc ASEAN, Brazil và Ấn Độ đang tăng cường thương mại cả về mặt địa chính trị và trên phạm vi xa hơn về địa lý.- Việt Nam đứng ở đâu trong sự tái cấu trúc toàn cầu này?- Hãy bắt đầu với cường độ thương mại. Cường độ thương mại hàng hóa của Việt Nam chiếm khoảng 180% GDP, một trong những mức cao nhất trên thế giới - tăng từ 100% vào 2010.Con số này cao hơn 70-100 điểm % so với Hàn Quốc, Đức và các nền kinh tế ASEAN khác. Điều này cho thấy sự hội nhập của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu xuyên biên giới ngày càng sâu sắc.Một dấu hiệu khác cho thấy Việt Nam đang tham gia nhiều hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu là khoảng cách địa lý trong giao thương đang tăng lên. Đáng chú ý nhất là Việt Nam đang trở thành nhà cung cấp lớn hơn cho Mỹ. Năm 2017, 20% hàng xuất khẩu của Việt Nam đến Mỹ nhưng con số này đã tăng lên 30% vào 2022. Mỹ hiện là thị trường chính cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.Khoảng cách địa chính trị trong thương mại của Việt Nam không thay đổi nhiều - thực tế ít biến đổi hơn so với một số nền kinh tế lớn. Việt Nam vẫn giao dịch với nhiều đối tác thương mại trên khắp phạm vi địa chính trị. Dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã chuyển dịch sang Mỹ, hơn 40% hàng nhập khẩu của nước này đến từ Trung Quốc.-Những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc này là gì?- Việt Nam đang tận hưởng những cơ hội ngày càng tăng do sự tái cấu trúc mô hình thương mại giữa các đối tác lớn. Từ 2017 đến 2023, tỷ lệ hàng hóa sản xuất nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc giảm từ 24% xuống 15%. Điều này đặc biệt rõ ràng trong mặt hàng điện tử, từ 50% còn 30%.Ngược lại, Việt Nam là quốc gia hưởng lợi lớn nhất từ sự sụt giảm trên, với tỷ trọng hàng xuất khẩu sang Mỹ tăng mạnh. Điển hình, laptop và điện thoại di động của Trung Quốc xuất sang Mỹ giảm tỷ trọng trong cả 2022, 2023, trong khi Việt Nam đang xuất khẩu ngày càng nhiều.Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn cho nền kinh tế nội địa. Trong đó, Việt Nam cần tập trung cải thiện chuyên môn và tiến lên những phân khúc giá trị cao hơn trong chuỗi cung ứng.-Còn dòng vốn thì sao, Việt Nam có thể hưởng lợi gì từ các đợt dịch chuyển vốn hiện nay?- Nhìn vào bức tranh toàn cầu, đầu tư đang tăng vào một số nền kinh tế đang phát triển. Điều này có thể cho thấy có sự tái cấu trúc thương mại mạnh mẽ hơn trong những năm tới. Khoảng 60% vốn FDI dành cho các dự án mới (greenfield - công ty mẹ xây dựng và thiết lập các cơ sở hay chi nhánh hoàn toàn mới ở nước ngoài) đã đổ vào các nền kinh tế đang phát triển kể từ năm 2010, nhưng điểm đến của nó đang thay đổi. Sự gia tăng lớn nhất trong hai năm qua là ở châu Phi và Ấn Độ, trong khi vốn đầu tư công bố vào Trung Quốc và Nga lần lượt giảm 70% và 98% so với mức trung bình trước đại dịch.Trong thời kỳ Covid-19, công bố FDI mới vào Việt Nam có giảm, nhưng đã phục hồi. Đầu tư vào Việt Nam đến từ các quốc gia trên khắp phạm vi địa lý và địa chính trị. Ví dụ, vốn đầu tư được công bố từ các công ty Mỹ đã tăng vọt trong năm 2022 lên tổng cộng 22 tỷ USD, so với mức trung bình trước đại dịch khoảng 3 tỷ USD. Tính đến hết tháng 10, Trung Quốc đã công bố khoản đầu tư 11 tỷ USD vào Việt Nam, so với mức trung bình hàng năm trước đại dịch dưới 2 tỷ USD. Sự gia tăng này chứng tỏ tiềm năng của Việt Nam như một cơ sở sản xuất công nghệ cao bởi hơn 80% vốn đổ vào linh kiện điện tử và sản xuất chất bán dẫn.-Ông có đề xuất gì cho Việt Nam để tăng cường khả năng chống chịu trước những bất định địa chính trị, đồng thời duy trì sức hấp dẫn đối với đầu tư, thương mại?- Dù tương lai của mô hình thương mại toàn cầu vẫn chưa rõ ràng và tồn tại nhiều bất ổn, các nhà lãnh đạo khu vực công và tư nhân Việt Nam vẫn có thể chủ động định vị để tận dụng các cơ hội và thậm chí định hình cục diện. Hiểu biết thực tế địa chính trị đang trở thành một năng lực cốt lõi của các nhà lãnh đạo.Họ cần học cách nhận biết sớm các thay đổi, bao gồm biến động địa chính trị, kiểm soát thương mại, thay đổi quy định, thiếu hụt lao động, biến động kinh tế vĩ mô có thể phát triển mạnh. Bởi họ có thể sử dụng thông tin này nhằm xây dựng kịch bản chi tiết, từ đó đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt. Những doanh nghiệp nắm rõ chuỗi giá trị và mối quan hệ với nhà cung cấp sẽ có lợi thế hơn.Phương Ánh | Hiện Việt Nam trở thành nhà cung cấp lớn hơn cho Mỹ khi lượng hàng xuất khẩu tăng thêm 10% trong 6 năm, chuyên gia McKinsey Global nói. Nhưng với MGI, điều quan tâm là mức độ chuyển biến của các mô hình thương mại toàn cầu. Ví dụ, thương mại của Việt Nam với cả Trung Quốc, Mỹ tăng mạnh. Đáng chú ý nhất là Việt Nam đang trở thành nhà cung cấp lớn hơn cho Mỹ. - Còn dòng vốn thì sao, Việt Nam có thể hưởng lợi gì từ các đợt dịch chuyển vốn hiện nay? | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Báo cáo Địa chính trị và hình học thương mại toàn cầu của Viện Toàn cầu McKinsey (MGI) công bố gần đây chỉ ra cấu trúc thương mại thế giới đã và đang thay đổi. Người phụ trách chính báo cáo, ông Jeongmin Seong, Giám đốc hợp danh Viện toàn cầu McKinsey đặt tại Thượng Hải, trả lờiVnExpresssvề cơ hội lớn của Việt Nam trong sự đổi thay này.Ông Jeongmin Seong, Giám đốc hợp danh Viện McKingsey tại Thượng Hải. Ảnh:MGI-Ông đánh giá mô hình thương mại toàn cầu đang biến đổi như thế nào?- Có rất nhiều thảo luận xung quanh vấn đề trên. Nhưng với MGI, điều quan tâm là mức độ chuyển biến của các mô hình thương mại toàn cầu.Hiện cái mà chúng tôi gọi là hình học thương mại toàn cầu (đề cập đến cách thức các quốc gia và khu vực được kết nối thông qua mạng lưới thương mại) có xu hướng thay đổi chậm nhưng đã có một số diễn biến đáng chú ý gần đây. Ví dụ, thương mại của Việt Nam với cả Trung Quốc, Mỹ tăng mạnh.Chúng tôi phân tích sự thay đổi về hình học thương mại hàng hóa toàn cầu bằng bốn phương pháp - tất nhiên mỗi cái đều có những hạn chế riêng, gồm: cường độ thương mại, khoảng cách địa lý, tập trung nhập khẩu và một phương pháp mới về "khoảng cách địa chính trị".Phương pháp mới là cách tiếp cận không hoàn hảo về mối quan hệ giữa sự liên kết địa chính trị và thương mại, được xây dựng dựa trên hồ sơ bỏ phiếu của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.Từ 2017, Trung Quốc, Đức, Anh và Mỹ đã giảm khoảng cách địa chính trị trong thương mại từ 4-10%. Mỹ cũng đã giảm khoảng cách địa lý và đa dạng hóa nguồn gốc thương mại. Trong khi đó, các nền kinh tế thuộc ASEAN, Brazil và Ấn Độ đang tăng cường thương mại cả về mặt địa chính trị và trên phạm vi xa hơn về địa lý.- Việt Nam đứng ở đâu trong sự tái cấu trúc toàn cầu này?- Hãy bắt đầu với cường độ thương mại. Cường độ thương mại hàng hóa của Việt Nam chiếm khoảng 180% GDP, một trong những mức cao nhất trên thế giới - tăng từ 100% vào 2010.Con số này cao hơn 70-100 điểm % so với Hàn Quốc, Đức và các nền kinh tế ASEAN khác. Điều này cho thấy sự hội nhập của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu xuyên biên giới ngày càng sâu sắc.Một dấu hiệu khác cho thấy Việt Nam đang tham gia nhiều hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu là khoảng cách địa lý trong giao thương đang tăng lên. Đáng chú ý nhất là Việt Nam đang trở thành nhà cung cấp lớn hơn cho Mỹ. Năm 2017, 20% hàng xuất khẩu của Việt Nam đến Mỹ nhưng con số này đã tăng lên 30% vào 2022. Mỹ hiện là thị trường chính cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.Khoảng cách địa chính trị trong thương mại của Việt Nam không thay đổi nhiều - thực tế ít biến đổi hơn so với một số nền kinh tế lớn. Việt Nam vẫn giao dịch với nhiều đối tác thương mại trên khắp phạm vi địa chính trị. Dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã chuyển dịch sang Mỹ, hơn 40% hàng nhập khẩu của nước này đến từ Trung Quốc.-Những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc này là gì?- Việt Nam đang tận hưởng những cơ hội ngày càng tăng do sự tái cấu trúc mô hình thương mại giữa các đối tác lớn. Từ 2017 đến 2023, tỷ lệ hàng hóa sản xuất nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc giảm từ 24% xuống 15%. Điều này đặc biệt rõ ràng trong mặt hàng điện tử, từ 50% còn 30%.Ngược lại, Việt Nam là quốc gia hưởng lợi lớn nhất từ sự sụt giảm trên, với tỷ trọng hàng xuất khẩu sang Mỹ tăng mạnh. Điển hình, laptop và điện thoại di động của Trung Quốc xuất sang Mỹ giảm tỷ trọng trong cả 2022, 2023, trong khi Việt Nam đang xuất khẩu ngày càng nhiều.Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn cho nền kinh tế nội địa. Trong đó, Việt Nam cần tập trung cải thiện chuyên môn và tiến lên những phân khúc giá trị cao hơn trong chuỗi cung ứng.-Còn dòng vốn thì sao, Việt Nam có thể hưởng lợi gì từ các đợt dịch chuyển vốn hiện nay?- Nhìn vào bức tranh toàn cầu, đầu tư đang tăng vào một số nền kinh tế đang phát triển. Điều này có thể cho thấy có sự tái cấu trúc thương mại mạnh mẽ hơn trong những năm tới. Khoảng 60% vốn FDI dành cho các dự án mới (greenfield - công ty mẹ xây dựng và thiết lập các cơ sở hay chi nhánh hoàn toàn mới ở nước ngoài) đã đổ vào các nền kinh tế đang phát triển kể từ năm 2010, nhưng điểm đến của nó đang thay đổi. Sự gia tăng lớn nhất trong hai năm qua là ở châu Phi và Ấn Độ, trong khi vốn đầu tư công bố vào Trung Quốc và Nga lần lượt giảm 70% và 98% so với mức trung bình trước đại dịch.Trong thời kỳ Covid-19, công bố FDI mới vào Việt Nam có giảm, nhưng đã phục hồi. Đầu tư vào Việt Nam đến từ các quốc gia trên khắp phạm vi địa lý và địa chính trị. Ví dụ, vốn đầu tư được công bố từ các công ty Mỹ đã tăng vọt trong năm 2022 lên tổng cộng 22 tỷ USD, so với mức trung bình trước đại dịch khoảng 3 tỷ USD. Tính đến hết tháng 10, Trung Quốc đã công bố khoản đầu tư 11 tỷ USD vào Việt Nam, so với mức trung bình hàng năm trước đại dịch dưới 2 tỷ USD. Sự gia tăng này chứng tỏ tiềm năng của Việt Nam như một cơ sở sản xuất công nghệ cao bởi hơn 80% vốn đổ vào linh kiện điện tử và sản xuất chất bán dẫn.-Ông có đề xuất gì cho Việt Nam để tăng cường khả năng chống chịu trước những bất định địa chính trị, đồng thời duy trì sức hấp dẫn đối với đầu tư, thương mại?- Dù tương lai của mô hình thương mại toàn cầu vẫn chưa rõ ràng và tồn tại nhiều bất ổn, các nhà lãnh đạo khu vực công và tư nhân Việt Nam vẫn có thể chủ động định vị để tận dụng các cơ hội và thậm chí định hình cục diện. Hiểu biết thực tế địa chính trị đang trở thành một năng lực cốt lõi của các nhà lãnh đạo.Họ cần học cách nhận biết sớm các thay đổi, bao gồm biến động địa chính trị, kiểm soát thương mại, thay đổi quy định, thiếu hụt lao động, biến động kinh tế vĩ mô có thể phát triển mạnh. Bởi họ có thể sử dụng thông tin này nhằm xây dựng kịch bản chi tiết, từ đó đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt. Những doanh nghiệp nắm rõ chuỗi giá trị và mối quan hệ với nhà cung cấp sẽ có lợi thế hơn.Phương Ánh [/INST]
Hiện Việt Nam trở thành nhà cung cấp lớn hơn cho Mỹ khi lượng hàng xuất khẩu tăng thêm 10% trong 6 năm, chuyên gia McKinsey Global nói. Nhưng với MGI, điều quan tâm là mức độ chuyển biến của các mô hình thương mại toàn cầu. Ví dụ, thương mại của Việt Nam với cả Trung Quốc, Mỹ tăng mạnh. Đáng chú ý nhất là Việt Nam đang trở thành nhà cung cấp lớn hơn cho Mỹ. - Còn dòng vốn thì sao, Việt Nam có thể hưởng lợi gì từ các đợt dịch chuyển vốn hiện nay? </s> |
Trung Quốc tung thêm chính sách kích thích kinh tế | Hôm 24/1, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) Pan Gongsheng thông báo sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5% cho các ngân hàng thương mại từ ngày 5/2. Đây là lần giảm đầu tiên trong năm nay.Động thái này sẽ giải phóng 1.000 tỷ nhân dân tệ (139 tỷ USD) vào thị trường. Năm ngoái, các ngân hàng đã được giảm tỷ lệ này vào tháng 3 và tháng 9.PBOC cũng sẽ giảm một số loại lãi suất cho vay khác với khu vực nông thôn và doanh nghiệp nhỏ, bắt đầu từ ngày 25/1.Nhân viên đếm tiền tại một ngân hàng ở An Huy (Trung Quốc). Ảnh:ReutersNền kinh tế lớn nhì thế giới vẫn đang chật vật hồi phục hậu Covid-19. Trung Quốc hiện đối mặt với nhiều thách thức, từ khủng hoảng bất động sản kéo dài, nợ chính quyền địa phương tăng, đến nhu cầu toàn cầu yếu đi.Chính phủ Trung Quốc đã tung ra nhiều biện pháp kích thích, nhưng hiệu quả vẫn khiêm tốn. Vì thế, giới chức càng chịu sức ép kích thích mạnh tay hơn nữa. Giới phân tích cũng cho rằng Trung Quốc cần thêm kích thích năm nay, khi chính phủ đặt mục tiêu chặn đứng nguy cơ giảm phát và ngăn tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.Dù vậy, PBOC lại đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan. Nếu tín dụng không chảy vào tiêu dùng, sức ép giảm phát sẽ càng tăng, làm giảm hiệu quả của chính sách tiền tệ.Kinh tế Trung Quốc năm 2023 tăng trưởng 5,2%, đạt mục tiêu của nước này. Tuy nhiên, nếu không tính thời kỳ đại dịch, tốc độ này vẫn là chậm nhất kể từ năm 1990. Năm nay, các nhà phân tích trong khảo sát củaReutersdự báo Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng chậm lại, còn 4,6%.Hà Thu(theo Reuters) | Hôm 24/1, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) Pan Gongsheng thông báo sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5% cho các ngân hàng thương mại từ ngày 5/2. Năm ngoái, các ngân hàng đã được giảm tỷ lệ này vào tháng 3 và tháng 9. Nhân viên đếm tiền tại một ngân hàng ở An Huy (Trung Quốc). Chính phủ Trung Quốc đã tung ra nhiều biện pháp kích thích, nhưng hiệu quả vẫn khiêm tốn. Kinh tế Trung Quốc năm 2023 tăng trưởng 5,2%, đạt mục tiêu của nước này. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hôm 24/1, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) Pan Gongsheng thông báo sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5% cho các ngân hàng thương mại từ ngày 5/2. Đây là lần giảm đầu tiên trong năm nay.Động thái này sẽ giải phóng 1.000 tỷ nhân dân tệ (139 tỷ USD) vào thị trường. Năm ngoái, các ngân hàng đã được giảm tỷ lệ này vào tháng 3 và tháng 9.PBOC cũng sẽ giảm một số loại lãi suất cho vay khác với khu vực nông thôn và doanh nghiệp nhỏ, bắt đầu từ ngày 25/1.Nhân viên đếm tiền tại một ngân hàng ở An Huy (Trung Quốc). Ảnh:ReutersNền kinh tế lớn nhì thế giới vẫn đang chật vật hồi phục hậu Covid-19. Trung Quốc hiện đối mặt với nhiều thách thức, từ khủng hoảng bất động sản kéo dài, nợ chính quyền địa phương tăng, đến nhu cầu toàn cầu yếu đi.Chính phủ Trung Quốc đã tung ra nhiều biện pháp kích thích, nhưng hiệu quả vẫn khiêm tốn. Vì thế, giới chức càng chịu sức ép kích thích mạnh tay hơn nữa. Giới phân tích cũng cho rằng Trung Quốc cần thêm kích thích năm nay, khi chính phủ đặt mục tiêu chặn đứng nguy cơ giảm phát và ngăn tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.Dù vậy, PBOC lại đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan. Nếu tín dụng không chảy vào tiêu dùng, sức ép giảm phát sẽ càng tăng, làm giảm hiệu quả của chính sách tiền tệ.Kinh tế Trung Quốc năm 2023 tăng trưởng 5,2%, đạt mục tiêu của nước này. Tuy nhiên, nếu không tính thời kỳ đại dịch, tốc độ này vẫn là chậm nhất kể từ năm 1990. Năm nay, các nhà phân tích trong khảo sát củaReutersdự báo Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng chậm lại, còn 4,6%.Hà Thu(theo Reuters) [/INST]
Hôm 24/1, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) Pan Gongsheng thông báo sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5% cho các ngân hàng thương mại từ ngày 5/2. Năm ngoái, các ngân hàng đã được giảm tỷ lệ này vào tháng 3 và tháng 9. Nhân viên đếm tiền tại một ngân hàng ở An Huy (Trung Quốc). Chính phủ Trung Quốc đã tung ra nhiều biện pháp kích thích, nhưng hiệu quả vẫn khiêm tốn. Kinh tế Trung Quốc năm 2023 tăng trưởng 5,2%, đạt mục tiêu của nước này. </s> |
Người mua, kẻ bán cùng 'thắt hầu bao' đón Tết | Thanh Huyền (Thanh Xuân, Hà Nội) dự kiến Tết này không sắm quần áo mới và không làm tóc để dồn tiền cho các khoản cần thiết hơn. Công ty bất động sản nơi Huyền đang làm marketing năm nay không có lương tháng 13 cũng như thưởng Tết. Để gói gọn chi tiêu Tết trong 20 triệu đồng, Huyền cũng dự định giảm bớt lì xì cho họ hàng và tự chuẩn bị quà biếu như mứt dừa, ô mai, thay vì hoa quả nhập hay rượu vang đắt tiền như mọi năm."Tôi đã lên sẵn danh sách đồ cần mua trên một sàn thương mại điện tử. Trong các đợt sale cuối năm sẽ có nhiều voucher giảm giá, miễn phí vận chuyển. Giá sẽ giảm đáng kể", Thanh Huyền cho biết.Huyền không phải người tiêu dùng duy nhất chọn cách chi tiêu này.Người dân mua hàng tại siêu thị ở TP HCM. Ảnh:Quỳnh TrầnMọi năm, từ giữa tháng 11, ông Sơn, chủ một doanh nghiệp du lịch nhỏ tại Hà Nội, thường đặt nhà vườn tại Nhật Tân giữ trước chậu hoa đào có giá cả chục triệu đồng để chuyển sớm vào Đà Nẵng, Sài Gòn tặng đối tác. Nhưng năm nay, công ty giảm ngân sách này do doanh thu sụt mạnh. "Cuối năm là dịp để gặp gỡ, cảm ơn đối tác nên chúng tôi vẫn chuẩn bị quà, nhưng phải thay bằng các túi quà tết với giá trị phù hợp hơn", ông chia sẻ.Một khảo sát xu hướng do Cốc Cốc hồi tháng 11 cho thấy, 20,8% người dùng bi quan về tình hình tài chính của gia đình. 46% nói sẽ chi tiêu ít hơn trong 12 tháng tới cho giải trí bên ngoài, 43% bớt ăn ngoài, 37% giảm sắm quần áo thời trang, 33% bớt chi cho thiết bị gia dụng, 13% sẽ mua ít thực phẩm hơn.Kinh tế khó khăn khiến nhiều người tiêu dùng bị ảnh hưởng tiêu cực về việc làm và thu nhập. Khảo sát của Kantar Việt Nam chỉ ra rằng, 28% hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính trong năm qua, tăng khoảng 7% so với giai đoạn bình thường mới sau Covid-19.Dù chưa từng tiếp cận các kết quả khảo sát trên, ông Thuấn, chủ một nhà vườn trồng hoa tại vùng ven Hà Nội, cũng đã dự cảm Tết này người dân thắt chặt hầu bao do kinh tế khó khăn. Vụ Tết Nguyên đán năm nay, gia đình ông trồng 2 sào hoa các loại thay vì 5-6 sào như mọi năm. "Mỗi sào trồng hoa cúc ước tính cũng 10 triệu đồng, năm nay chỉ cần thu lại vốn và lãi chút đỉnh thôi", ông nói.Các nhà vườn trên cả nước cũng đang có xu hướng giảm diện tích và hạn chế sản lượng hoa do lo ngại nhu cầu mua sắm dịp cuối năm không như kỳ vọng. Như vùng trồng hoa cúc nổi tiếng Ninh Giang (Khánh Hòa) dự kiến đưa ra thị trường Tết 2024 khoảng 40.000 chậu hoa cúc, giảm khoảng 5.000 chậu so với vụ năm ngoái, theo đại diện hội nông dân tại đây. Số hộ trồng hoa của vùng này tiếp tục giảm 10% so với năm trước, còn chưa đến 100 hộ.Không chỉ các hộ nông dân nhỏ lẻ, nhiều "ông lớn" trong ngành bán lẻ cũng chịu ảnh hưởng do sức mua thị trường yếu.Hai tháng 10 và 11, các chuỗi bán lẻ Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh và TopZone đóng gần 150 cửa hàng, con số cao nhất từ trước đến nay. Đến hết tháng 11, doanh nghiệp sở hữu những chuỗi cửa hàng này cũng đánh mất 13% doanh thu so với cùng kỳ. Theo kế hoạch, họ có thểđóng tổng cộng 200 cửa hàngtrong ba tháng cuối năm.Một mặt bằng từng là của Thế Giới Di Động đang để trống ở góc đường Nguyễn Gia Trí - Ung Văn Khiêm, Bình Thạnh, TP HCM. Ảnh:Quỳnh TrầnNgành hàng F&B cũng sụt giảm mạnh. Theo kết quả khảo sát hồi tháng 9/2023 của Vietnam Report, từ năm 2022 đến 2023, 33,3% doanh nghiệp ngành này giảm doanh thu; 41,7% doanh nghiệp giảm lợi nhuận. Còn theo số liệu của hãng nghiên cứu thị trường Nielsen IQ, khoảng 84% ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) trong hơn 26.000 thương hiệu ở Việt Nam đang trên đà suy giảm sản lượng.Cùng với thu nhập sụt giảm, nhiều người dân phải thay đổi thói quen tiêu dùng và dần thắt chặt chi tiêu với nhiều mặt hàng quen thuộc. Hãng nghiên cứu thị trường VIRAC dự báo xu hướng tiêu dùng chuyển đổi sang những sản phẩm có tính ứng dụng. Mùa Trung thu vừa qua ghi nhận sự thay đổi này rõ ràng nhất. Thời điểm đó, người tiêu dùng chi tiêu một cách khá cầm chừng, chỉ mua sắm những sản phẩm thực sự cần thiết và có sự so sánh, cân nhắc giá cả.Khi người tiêu dùng cắt giảm mức chi tiêu, hạn chế mua hàng hơn trước, doanh nghiệp, nhà bán lẻ cũng phải xoay chiến lược kinh doanh. Ông Thuấn, chủ nhà vườn ở Ninh Giang, Khánh Hòa cũng chủ động chọn các loại hoa bình dân, quen thuộc với người tiêu dùng như cúc vạn thọ, sống đời, hướng dương...Một nhà hàng bán đồ Tây trên tuyến phố sầm uất tại Hà Đông tuần trước đã trả mặt bằng, chuyển địa điểm vào một căn liền kề ở bên kia đường với diện tích nhỏ hơn."Mặt bằng cũ là căn biệt thự 2 tầng nhưng thường chỉ lấp đầy tầng 1 vào các tối cuối tuần", ông Tâm, chủ nhà hàng nói. Theo ông, hiện chi phí thuê mặt bằng chỉ còn 50 triệu đồng mỗi tháng, giảm một nửa trong khi tiền công trả cho nhân viên phục vụ còn 70% so với trước.Cùng với đó, nguồn ngân sách dành cho chi phí khuyến mại cũng được các doanh nghiệp dồn lực cho mùa vàng cuối năm. Khảo sát cho thấy, hiện các đơn vị lớn như MM Market, Saigon Co.op, Aeon, Lotte Mart, Winmart hay các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada... đã và đang liên tục công bố những đợt khuyến mãi lớn, kéo dài ở tất cả ngành hàng.Để tiếp cận khách hàng hiệu quả, Cốc Cốc cho rằng, các nhà bán lẻ cần tập trung vào trải nghiệm khách hàng như quay về với giá trị cốt lõi là đáp ứng nhanh chóng, hiệu quả nhu cầu thiết thực của khách hàng. Đây chính là chìa khóa để doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ, xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.Đơn vị này cũng lưu ý các nhà bán lẻ nên cải tiến quy trình, áp dụng công nghệ và tự động hóa. Bởi, công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu suất. Đồng thời, lựa chọn các kênh quảng cáo trực tuyến sẽ có nhiều ưu thế trong bối cảnh tiêu dùng hiện đại, giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm, tra cứu và tham khảo khi phát sinh nhu cầu mua sắm.Phương Dung | Kinh tế khó khăn khiến người tiêu dùng co lại chi tiêu còn người bán cũng không dám mở rộng hàng hóa như mọi năm. Huyền không phải người tiêu dùng duy nhất chọn cách chi tiêu này. Kinh tế khó khăn khiến nhiều người tiêu dùng bị ảnh hưởng tiêu cực về việc làm và thu nhập. Theo kết quả khảo sát hồi tháng 9/2023 của Vietnam Report, từ năm 2022 đến 2023, 33,3% doanh nghiệp ngành này giảm doanh thu; 41,7% doanh nghiệp giảm lợi nhuận. Khi người tiêu dùng cắt giảm mức chi tiêu, hạn chế mua hàng hơn trước, doanh nghiệp, nhà bán lẻ cũng phải xoay chiến lược kinh doanh. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thanh Huyền (Thanh Xuân, Hà Nội) dự kiến Tết này không sắm quần áo mới và không làm tóc để dồn tiền cho các khoản cần thiết hơn. Công ty bất động sản nơi Huyền đang làm marketing năm nay không có lương tháng 13 cũng như thưởng Tết. Để gói gọn chi tiêu Tết trong 20 triệu đồng, Huyền cũng dự định giảm bớt lì xì cho họ hàng và tự chuẩn bị quà biếu như mứt dừa, ô mai, thay vì hoa quả nhập hay rượu vang đắt tiền như mọi năm."Tôi đã lên sẵn danh sách đồ cần mua trên một sàn thương mại điện tử. Trong các đợt sale cuối năm sẽ có nhiều voucher giảm giá, miễn phí vận chuyển. Giá sẽ giảm đáng kể", Thanh Huyền cho biết.Huyền không phải người tiêu dùng duy nhất chọn cách chi tiêu này.Người dân mua hàng tại siêu thị ở TP HCM. Ảnh:Quỳnh TrầnMọi năm, từ giữa tháng 11, ông Sơn, chủ một doanh nghiệp du lịch nhỏ tại Hà Nội, thường đặt nhà vườn tại Nhật Tân giữ trước chậu hoa đào có giá cả chục triệu đồng để chuyển sớm vào Đà Nẵng, Sài Gòn tặng đối tác. Nhưng năm nay, công ty giảm ngân sách này do doanh thu sụt mạnh. "Cuối năm là dịp để gặp gỡ, cảm ơn đối tác nên chúng tôi vẫn chuẩn bị quà, nhưng phải thay bằng các túi quà tết với giá trị phù hợp hơn", ông chia sẻ.Một khảo sát xu hướng do Cốc Cốc hồi tháng 11 cho thấy, 20,8% người dùng bi quan về tình hình tài chính của gia đình. 46% nói sẽ chi tiêu ít hơn trong 12 tháng tới cho giải trí bên ngoài, 43% bớt ăn ngoài, 37% giảm sắm quần áo thời trang, 33% bớt chi cho thiết bị gia dụng, 13% sẽ mua ít thực phẩm hơn.Kinh tế khó khăn khiến nhiều người tiêu dùng bị ảnh hưởng tiêu cực về việc làm và thu nhập. Khảo sát của Kantar Việt Nam chỉ ra rằng, 28% hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính trong năm qua, tăng khoảng 7% so với giai đoạn bình thường mới sau Covid-19.Dù chưa từng tiếp cận các kết quả khảo sát trên, ông Thuấn, chủ một nhà vườn trồng hoa tại vùng ven Hà Nội, cũng đã dự cảm Tết này người dân thắt chặt hầu bao do kinh tế khó khăn. Vụ Tết Nguyên đán năm nay, gia đình ông trồng 2 sào hoa các loại thay vì 5-6 sào như mọi năm. "Mỗi sào trồng hoa cúc ước tính cũng 10 triệu đồng, năm nay chỉ cần thu lại vốn và lãi chút đỉnh thôi", ông nói.Các nhà vườn trên cả nước cũng đang có xu hướng giảm diện tích và hạn chế sản lượng hoa do lo ngại nhu cầu mua sắm dịp cuối năm không như kỳ vọng. Như vùng trồng hoa cúc nổi tiếng Ninh Giang (Khánh Hòa) dự kiến đưa ra thị trường Tết 2024 khoảng 40.000 chậu hoa cúc, giảm khoảng 5.000 chậu so với vụ năm ngoái, theo đại diện hội nông dân tại đây. Số hộ trồng hoa của vùng này tiếp tục giảm 10% so với năm trước, còn chưa đến 100 hộ.Không chỉ các hộ nông dân nhỏ lẻ, nhiều "ông lớn" trong ngành bán lẻ cũng chịu ảnh hưởng do sức mua thị trường yếu.Hai tháng 10 và 11, các chuỗi bán lẻ Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh và TopZone đóng gần 150 cửa hàng, con số cao nhất từ trước đến nay. Đến hết tháng 11, doanh nghiệp sở hữu những chuỗi cửa hàng này cũng đánh mất 13% doanh thu so với cùng kỳ. Theo kế hoạch, họ có thểđóng tổng cộng 200 cửa hàngtrong ba tháng cuối năm.Một mặt bằng từng là của Thế Giới Di Động đang để trống ở góc đường Nguyễn Gia Trí - Ung Văn Khiêm, Bình Thạnh, TP HCM. Ảnh:Quỳnh TrầnNgành hàng F&B cũng sụt giảm mạnh. Theo kết quả khảo sát hồi tháng 9/2023 của Vietnam Report, từ năm 2022 đến 2023, 33,3% doanh nghiệp ngành này giảm doanh thu; 41,7% doanh nghiệp giảm lợi nhuận. Còn theo số liệu của hãng nghiên cứu thị trường Nielsen IQ, khoảng 84% ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) trong hơn 26.000 thương hiệu ở Việt Nam đang trên đà suy giảm sản lượng.Cùng với thu nhập sụt giảm, nhiều người dân phải thay đổi thói quen tiêu dùng và dần thắt chặt chi tiêu với nhiều mặt hàng quen thuộc. Hãng nghiên cứu thị trường VIRAC dự báo xu hướng tiêu dùng chuyển đổi sang những sản phẩm có tính ứng dụng. Mùa Trung thu vừa qua ghi nhận sự thay đổi này rõ ràng nhất. Thời điểm đó, người tiêu dùng chi tiêu một cách khá cầm chừng, chỉ mua sắm những sản phẩm thực sự cần thiết và có sự so sánh, cân nhắc giá cả.Khi người tiêu dùng cắt giảm mức chi tiêu, hạn chế mua hàng hơn trước, doanh nghiệp, nhà bán lẻ cũng phải xoay chiến lược kinh doanh. Ông Thuấn, chủ nhà vườn ở Ninh Giang, Khánh Hòa cũng chủ động chọn các loại hoa bình dân, quen thuộc với người tiêu dùng như cúc vạn thọ, sống đời, hướng dương...Một nhà hàng bán đồ Tây trên tuyến phố sầm uất tại Hà Đông tuần trước đã trả mặt bằng, chuyển địa điểm vào một căn liền kề ở bên kia đường với diện tích nhỏ hơn."Mặt bằng cũ là căn biệt thự 2 tầng nhưng thường chỉ lấp đầy tầng 1 vào các tối cuối tuần", ông Tâm, chủ nhà hàng nói. Theo ông, hiện chi phí thuê mặt bằng chỉ còn 50 triệu đồng mỗi tháng, giảm một nửa trong khi tiền công trả cho nhân viên phục vụ còn 70% so với trước.Cùng với đó, nguồn ngân sách dành cho chi phí khuyến mại cũng được các doanh nghiệp dồn lực cho mùa vàng cuối năm. Khảo sát cho thấy, hiện các đơn vị lớn như MM Market, Saigon Co.op, Aeon, Lotte Mart, Winmart hay các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada... đã và đang liên tục công bố những đợt khuyến mãi lớn, kéo dài ở tất cả ngành hàng.Để tiếp cận khách hàng hiệu quả, Cốc Cốc cho rằng, các nhà bán lẻ cần tập trung vào trải nghiệm khách hàng như quay về với giá trị cốt lõi là đáp ứng nhanh chóng, hiệu quả nhu cầu thiết thực của khách hàng. Đây chính là chìa khóa để doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ, xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.Đơn vị này cũng lưu ý các nhà bán lẻ nên cải tiến quy trình, áp dụng công nghệ và tự động hóa. Bởi, công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu suất. Đồng thời, lựa chọn các kênh quảng cáo trực tuyến sẽ có nhiều ưu thế trong bối cảnh tiêu dùng hiện đại, giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm, tra cứu và tham khảo khi phát sinh nhu cầu mua sắm.Phương Dung [/INST]
Kinh tế khó khăn khiến người tiêu dùng co lại chi tiêu còn người bán cũng không dám mở rộng hàng hóa như mọi năm. Huyền không phải người tiêu dùng duy nhất chọn cách chi tiêu này. Kinh tế khó khăn khiến nhiều người tiêu dùng bị ảnh hưởng tiêu cực về việc làm và thu nhập. Theo kết quả khảo sát hồi tháng 9/2023 của Vietnam Report, từ năm 2022 đến 2023, 33,3% doanh nghiệp ngành này giảm doanh thu; 41,7% doanh nghiệp giảm lợi nhuận. Khi người tiêu dùng cắt giảm mức chi tiêu, hạn chế mua hàng hơn trước, doanh nghiệp, nhà bán lẻ cũng phải xoay chiến lược kinh doanh. </s> |
Hơn 40 triệu cổ phiếu của Cảng Quy Nhơn chào sàn HSX | Nguồn: Cảng Quy NhơnMã chứng khoán của Công ty Cổ phần Cảng Quy Nhơn là QNP. Giá tham chiếu ngày chào sàn là 19.100/ cổ phiếu, tương đương mức vốn hóa 772 tỷ đồng. Biên độ phiên giao dịch ngày đầu tiên là +/-20% so với giá tham chiếu; tổng giá trị chứng khoán niêm yết gần 404,1 tỷ đồng.Cảng Quy Nhơn là cảng tổng hợp quốc gia, là đầu mối khu vực (loại 1) của nhóm Cảng biển Nam Trung Bộ, nằm trong Vịnh Quy Nhơn, có bán đảo Phương Mai che chắn, kín gió, thuận lợi cho tàu neo đậu và xếp dỡ hàng quanh năm. Cảng Quy Nhơn có thể tiếp nhận được các loại tàu đến 30.000DWT và tàu 50.000 DWT được giảm tải. Đây là đơn vị Cảng được nhiều chủ hàng, chủ tàu trong nước và quốc tế biết đến với năng suất, chất lượng cao, giải phóng tàu nhanh.Nguồn: Cảng Quy NhơnVề hoạt động kinh doanh, theo Báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023, lũy kế năm 2023, công ty CP Cảng Quy Nhơn ghi nhận doanh thu xấp xỉ 938 tỷ đồng, giảm 12% so với cùng kỳ năm trước; lãi gộp biên đạt mức 23% doanh thu, tăng 30% so với cùng kỳ; trong khi lợi nhuận sau thuế tăng trưởng 154% lên 112,3 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến cuối năm 2023 là gần 134 tỷ đồng.Trong định hướng Quy hoạch tỉnh Bình Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh Bình Định sẽ tập trung khai thác hiệu quả cụm cảng Quy Nhơn gắn với phát triển hệ thống cảng cạn và hiện đại hóa dịch vụ cảng, tối đa hóa công suất hiện có.Thông cáo của công ty CP Cảng Quy Nhơn cho biết, với việc “chào sàn” đầu năm 2024, trong thời gian tới, doanh nghiệp này sẽ chủ động triển khai một chuỗi kế hoạch phát triển, tạo đà bứt tốc để nâng cao chất lượng và quy mô của cảng.Nguồn: Cảng Quy NhơnTheo đó, trong chiến lược đầu tư và phát triển, doanh nghiệp sẽ mở rộng Cảng Quy Nhơn tầm nhìn đến năm 2030 (giai đoạn 1), với tổng mức đầu tư lên đến gần 1.567 tỷ, bao gồm các hạng mục: đầu tư mua sắm máy móc, phương tiện, thiết bị; đầu tư các dự án công nghệ thông tin; đầu tư mới, nâng cấp và sửa chữa hạ tầng, cầu cảng, ICD.Báo cáo của công ty CP Cảng Quy Nhơn cho biết, dự kiến, cảng sẽ có khả năng tiếp nhận hơn 15 triệu tấn hàng thông qua (trong đó hàng container hơn 350.000 TEUs) vào năm 2025; phấn đấu trở thành một cảng biển tổng hợp quốc tế hiện đại, cung cấp dịch vụ cảng biển và logistics chuyên nghiệp, đạt chuẩn quốc tế và có thể cạnh tranh trong khu vực Đông Nam Á. Đồng thời định hình là điểm nối quan trọng cho giao thương biển, đặc biệt là trong chiến lược phát triển kinh tế của các vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Bắc Campuchia và Nam Lào.Hồng Nhung | Nguồn: Cảng Quy NhơnMã chứng khoán của Công ty Cổ phần Cảng Quy Nhơn là QNP. Giá tham chiếu ngày chào sàn là 19.100/ cổ phiếu, tương đương mức vốn hóa 772 tỷ đồng. Cảng Quy Nhơn là cảng tổng hợp quốc gia, là đầu mối khu vực (loại 1) của nhóm Cảng biển Nam Trung Bộ, nằm trong Vịnh Quy Nhơn, có bán đảo Phương Mai che chắn, kín gió, thuận lợi cho tàu neo đậu và xếp dỡ hàng quanh năm. Cảng Quy Nhơn có thể tiếp nhận được các loại tàu đến 30.000DWT và tàu 50.000 DWT được giảm tải. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến cuối năm 2023 là gần 134 tỷ đồng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Nguồn: Cảng Quy NhơnMã chứng khoán của Công ty Cổ phần Cảng Quy Nhơn là QNP. Giá tham chiếu ngày chào sàn là 19.100/ cổ phiếu, tương đương mức vốn hóa 772 tỷ đồng. Biên độ phiên giao dịch ngày đầu tiên là +/-20% so với giá tham chiếu; tổng giá trị chứng khoán niêm yết gần 404,1 tỷ đồng.Cảng Quy Nhơn là cảng tổng hợp quốc gia, là đầu mối khu vực (loại 1) của nhóm Cảng biển Nam Trung Bộ, nằm trong Vịnh Quy Nhơn, có bán đảo Phương Mai che chắn, kín gió, thuận lợi cho tàu neo đậu và xếp dỡ hàng quanh năm. Cảng Quy Nhơn có thể tiếp nhận được các loại tàu đến 30.000DWT và tàu 50.000 DWT được giảm tải. Đây là đơn vị Cảng được nhiều chủ hàng, chủ tàu trong nước và quốc tế biết đến với năng suất, chất lượng cao, giải phóng tàu nhanh.Nguồn: Cảng Quy NhơnVề hoạt động kinh doanh, theo Báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023, lũy kế năm 2023, công ty CP Cảng Quy Nhơn ghi nhận doanh thu xấp xỉ 938 tỷ đồng, giảm 12% so với cùng kỳ năm trước; lãi gộp biên đạt mức 23% doanh thu, tăng 30% so với cùng kỳ; trong khi lợi nhuận sau thuế tăng trưởng 154% lên 112,3 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến cuối năm 2023 là gần 134 tỷ đồng.Trong định hướng Quy hoạch tỉnh Bình Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh Bình Định sẽ tập trung khai thác hiệu quả cụm cảng Quy Nhơn gắn với phát triển hệ thống cảng cạn và hiện đại hóa dịch vụ cảng, tối đa hóa công suất hiện có.Thông cáo của công ty CP Cảng Quy Nhơn cho biết, với việc “chào sàn” đầu năm 2024, trong thời gian tới, doanh nghiệp này sẽ chủ động triển khai một chuỗi kế hoạch phát triển, tạo đà bứt tốc để nâng cao chất lượng và quy mô của cảng.Nguồn: Cảng Quy NhơnTheo đó, trong chiến lược đầu tư và phát triển, doanh nghiệp sẽ mở rộng Cảng Quy Nhơn tầm nhìn đến năm 2030 (giai đoạn 1), với tổng mức đầu tư lên đến gần 1.567 tỷ, bao gồm các hạng mục: đầu tư mua sắm máy móc, phương tiện, thiết bị; đầu tư các dự án công nghệ thông tin; đầu tư mới, nâng cấp và sửa chữa hạ tầng, cầu cảng, ICD.Báo cáo của công ty CP Cảng Quy Nhơn cho biết, dự kiến, cảng sẽ có khả năng tiếp nhận hơn 15 triệu tấn hàng thông qua (trong đó hàng container hơn 350.000 TEUs) vào năm 2025; phấn đấu trở thành một cảng biển tổng hợp quốc tế hiện đại, cung cấp dịch vụ cảng biển và logistics chuyên nghiệp, đạt chuẩn quốc tế và có thể cạnh tranh trong khu vực Đông Nam Á. Đồng thời định hình là điểm nối quan trọng cho giao thương biển, đặc biệt là trong chiến lược phát triển kinh tế của các vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Bắc Campuchia và Nam Lào.Hồng Nhung [/INST]
Nguồn: Cảng Quy NhơnMã chứng khoán của Công ty Cổ phần Cảng Quy Nhơn là QNP. Giá tham chiếu ngày chào sàn là 19.100/ cổ phiếu, tương đương mức vốn hóa 772 tỷ đồng. Cảng Quy Nhơn là cảng tổng hợp quốc gia, là đầu mối khu vực (loại 1) của nhóm Cảng biển Nam Trung Bộ, nằm trong Vịnh Quy Nhơn, có bán đảo Phương Mai che chắn, kín gió, thuận lợi cho tàu neo đậu và xếp dỡ hàng quanh năm. Cảng Quy Nhơn có thể tiếp nhận được các loại tàu đến 30.000DWT và tàu 50.000 DWT được giảm tải. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến cuối năm 2023 là gần 134 tỷ đồng. </s> |
Viglacera bị xử phạt, truy thu thuế 11 tỷ đồng | Hôm 12/1, Tổng công ty Viglacera cho biết đã nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Cục Thuế doanh nghiệp lớn (Tổng cục Thuế). Theo đó, Viglacera bị phạt hơn 1,4 tỷ đồng do kê khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp từ năm 2018 đến 2022.Cơ quan thuế cũng yêu cầu công ty nộp bổ sung hơn 7,1 tỷ đồng số thuế còn thiếu vào ngân sách. Ngoài ra, Viglacera phải nộp thêm tiền thuế chậm nộp gần 2,5 tỷ đồng. Tổng tiền xử phạt vi phạm hành chính và truy thu mà Viglacera phải nộp khoảng 11 tỷ đồng.Theo kết quả kinh doanh sơ bộ công bố hôm 10/1, Viglacera ước đạt lợi nhuận trước thuế hơn 1.590 tỷ đồng năm ngoái. Kết quả này vượt kế hoạch cả năm hơn 30%, nhưng vẫn giảm 31% so với năm 2022.Trong năm nay, công ty đặt mục tiêu doanh thu gần 13.500 tỷ đồng và lãi trước thuế hơn 1.200 tỷ đồng. Viglacera lên kế hoạch giảm lãi khi dự tính kinh tế thế giới sẽ phục hồi chậm và có thể vẫn khó khăn trong nửa đầu năm 2024. Doanh nghiệp này sẽ tập trung khắc phụ những vẫn đề còn tồn tại năm 2023, cũng như tập trung triển khai việc thoái vốn đầu tư nhà nước.Hiện tại, cổ đông lớn nhất của Viglacera là Công ty cổ phần Tập đoàn Gelex nắm hơn 50% vốn. Bộ Xây dựng còn sở hữu khoảng 38% và đã kế hoạch thoái hết phần vốn này.Anh Tú | Viglacera vừa bị yêu cầu nộp khoảng 11 tỷ đồng tiền phạt và truy thu thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn 2018-2022. Hôm 12/1, Tổng công ty Viglacera cho biết đã nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Cục Thuế doanh nghiệp lớn (Tổng cục Thuế). Cơ quan thuế cũng yêu cầu công ty nộp bổ sung hơn 7,1 tỷ đồng số thuế còn thiếu vào ngân sách. Tổng tiền xử phạt vi phạm hành chính và truy thu mà Viglacera phải nộp khoảng 11 tỷ đồng. Trong năm nay, công ty đặt mục tiêu doanh thu gần 13.500 tỷ đồng và lãi trước thuế hơn 1.200 tỷ đồng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hôm 12/1, Tổng công ty Viglacera cho biết đã nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Cục Thuế doanh nghiệp lớn (Tổng cục Thuế). Theo đó, Viglacera bị phạt hơn 1,4 tỷ đồng do kê khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp từ năm 2018 đến 2022.Cơ quan thuế cũng yêu cầu công ty nộp bổ sung hơn 7,1 tỷ đồng số thuế còn thiếu vào ngân sách. Ngoài ra, Viglacera phải nộp thêm tiền thuế chậm nộp gần 2,5 tỷ đồng. Tổng tiền xử phạt vi phạm hành chính và truy thu mà Viglacera phải nộp khoảng 11 tỷ đồng.Theo kết quả kinh doanh sơ bộ công bố hôm 10/1, Viglacera ước đạt lợi nhuận trước thuế hơn 1.590 tỷ đồng năm ngoái. Kết quả này vượt kế hoạch cả năm hơn 30%, nhưng vẫn giảm 31% so với năm 2022.Trong năm nay, công ty đặt mục tiêu doanh thu gần 13.500 tỷ đồng và lãi trước thuế hơn 1.200 tỷ đồng. Viglacera lên kế hoạch giảm lãi khi dự tính kinh tế thế giới sẽ phục hồi chậm và có thể vẫn khó khăn trong nửa đầu năm 2024. Doanh nghiệp này sẽ tập trung khắc phụ những vẫn đề còn tồn tại năm 2023, cũng như tập trung triển khai việc thoái vốn đầu tư nhà nước.Hiện tại, cổ đông lớn nhất của Viglacera là Công ty cổ phần Tập đoàn Gelex nắm hơn 50% vốn. Bộ Xây dựng còn sở hữu khoảng 38% và đã kế hoạch thoái hết phần vốn này.Anh Tú [/INST]
Viglacera vừa bị yêu cầu nộp khoảng 11 tỷ đồng tiền phạt và truy thu thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn 2018-2022. Hôm 12/1, Tổng công ty Viglacera cho biết đã nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Cục Thuế doanh nghiệp lớn (Tổng cục Thuế). Cơ quan thuế cũng yêu cầu công ty nộp bổ sung hơn 7,1 tỷ đồng số thuế còn thiếu vào ngân sách. Tổng tiền xử phạt vi phạm hành chính và truy thu mà Viglacera phải nộp khoảng 11 tỷ đồng. Trong năm nay, công ty đặt mục tiêu doanh thu gần 13.500 tỷ đồng và lãi trước thuế hơn 1.200 tỷ đồng. </s> |
Sản phẩm hình rồng hút hàng ở Trung Quốc | Số liệu của sàn thương mại điện tử Taobao (Trung Quốc) cho thấy số lượt tìm kiếm các sản phẩm liên quan đến rồng trên nền tảng này đã tăng 640 lần giai đoạn 27/12 - 2/1. Trong đó, lượt tìm trang sức vàng có hình rồng tăng tới 500 lần."Rồng được coi là biểu tượng cho quyền lực và địa vị trong văn hóa Trung Quốc. Còn vàng vừa là trang sức, vừa là công cụ cất trữ tài sản, thường được mua mỗi dịp Tết Nguyên đán. Vì vậy, rất nhiều người mua trang sức vàng hình rồng, để cầu may mắn trong năm mới", Xie Zhihui - Phó giám đốc phụ trách kinh doanh tại Chow Tai Seng - một thương hiệu vàng niêm yết trên sàn chứng khoán Thâm Quyến cho biết trênChina Daily.Trang sức in hình rồng tại một cửa hàng ở Giang Tô (Trung Quốc). Ảnh:China DailyKênh thương mại điện tử của Chow Tai Seng ghi nhận doanh số trang sức chủ đề rồng tăng vọt trong tháng 11/2023. Tổng cộng, họ thu về hơn 10 triệu nhân dân tệ (1,4 triệu USD) - gần gấp đôi doanh số tháng trước đó. Việc kinh doanh tiếp tục đi lên trong tháng 12, chạm 5 triệu nhân dân tệ trong tuần đầu năm 2024.Dây chuyền có mặt hình rồng - sản phẩm vừa ra mắt của thương hiệu này - nhanh chóng trở thành loại bán chạy nhất. Chỉ trong tháng 12, họ bán được hơn 1 triệu nhân dân tệ.Xie cho biết ngược với quan niệm vàng chỉ hấp dẫn người lớn tuổi, các số liệu của công ty họ cho thấy phần lớn người mua là người trẻ, sinh sau năm 2000. Doanh số bán trang sức chủ đề rồng được dự báo sôi động trong suốt năm nay, với tổng doanh số vượt xa các năm khác.Ngoài trang sức vàng, việc kinh doanh các sản phẩm truyền thống khác liên quan đến rồng cũng sẽ mang lại cơ hội cho nhiều doanh nghiệp, Hong Yong - nhà nghiên cứu tại Viện Ngoại thương và Hợp tác Kinh tế Trung Quốc cho biết."Doanh số các sản phẩm liên quan đến rồng tăng cao so với các con giáp khác, do quan niệm tôn sùng của người Trung Quốc với rồng. Để tận dụng tiềm năng này, các công ty cần sáng tạo về sản phẩm, áp dụng marketing số và cá nhân hóa dịch vụ", Hong cho biết.Đồ trang trí xe, decal dán điện thoại, sản phẩm thêu tay và nhiều mặt hàng truyền thống khác có trang trí hình rồng cũng ghi nhận doanh số gần đây tăng vọt.Cơn sốt mua sắm cũng lan sang các nhà sưu tầm. Số liệu từ Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) cho thấy các tờ tiền lưu niệm in hình rồng đã được đặt mua hết từ ngày 4/1. Tổng cộng 99,98 triệu tờ đã được đặt mua từ người dân 32 tỉnh thành nước này.Các thương hiệu nổi tiếng toàn cầu cũng đang tận dụng trào lưu trên. Hãng mỹ phẩm Shu Uemura (Nhật Bản) ra mắt loại son phiên bản giới hạn với vỏ in hình rồng vàng. Fila ra mắt loại áo chui đầu thêu hình rồng. Shanghai Disney Resort cũng tung ra loại đồ chơi bằng vải nhung hình rồng.Su Anke - nhà sáng lập công ty marketing Shenzhen Yiben Zhengjing Culture and Creativity cho biết nhiều thương hiệu đã tăng tốc phát triển sản phẩm, để tận dụng nhu cầu mua đồ hình rồng. Công ty của Su hiện chịu trách nhiệm làm sản phẩm ăn theo series phim hài Dragon Family nổi tiếng về gia đình rồng.Các sản phẩm này hiện bày bán tại hơn 3.000 cửa hàng của Trung Quốc. Họ cũng mới mở gian hàng chính thức trên Taobao tháng này. "Kiểu sản phẩm này cần phải làm thật nhanh để tận dụng trào lưu và được nhiều người tiêu dùng đón nhận", Su kết luận.Hà Thu(theo China Daily) | Gần đến Tết Nguyên Đán, các món đồ như trang sức vàng hay decal dán điện thoại hình rồng tại Trung Quốc đang bán rất chạy. Trang sức in hình rồng tại một cửa hàng ở Giang Tô (Trung Quốc). Dây chuyền có mặt hình rồng - sản phẩm vừa ra mắt của thương hiệu này - nhanh chóng trở thành loại bán chạy nhất. Số liệu từ Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) cho thấy các tờ tiền lưu niệm in hình rồng đã được đặt mua hết từ ngày 4/1. Các sản phẩm này hiện bày bán tại hơn 3.000 cửa hàng của Trung Quốc. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Số liệu của sàn thương mại điện tử Taobao (Trung Quốc) cho thấy số lượt tìm kiếm các sản phẩm liên quan đến rồng trên nền tảng này đã tăng 640 lần giai đoạn 27/12 - 2/1. Trong đó, lượt tìm trang sức vàng có hình rồng tăng tới 500 lần."Rồng được coi là biểu tượng cho quyền lực và địa vị trong văn hóa Trung Quốc. Còn vàng vừa là trang sức, vừa là công cụ cất trữ tài sản, thường được mua mỗi dịp Tết Nguyên đán. Vì vậy, rất nhiều người mua trang sức vàng hình rồng, để cầu may mắn trong năm mới", Xie Zhihui - Phó giám đốc phụ trách kinh doanh tại Chow Tai Seng - một thương hiệu vàng niêm yết trên sàn chứng khoán Thâm Quyến cho biết trênChina Daily.Trang sức in hình rồng tại một cửa hàng ở Giang Tô (Trung Quốc). Ảnh:China DailyKênh thương mại điện tử của Chow Tai Seng ghi nhận doanh số trang sức chủ đề rồng tăng vọt trong tháng 11/2023. Tổng cộng, họ thu về hơn 10 triệu nhân dân tệ (1,4 triệu USD) - gần gấp đôi doanh số tháng trước đó. Việc kinh doanh tiếp tục đi lên trong tháng 12, chạm 5 triệu nhân dân tệ trong tuần đầu năm 2024.Dây chuyền có mặt hình rồng - sản phẩm vừa ra mắt của thương hiệu này - nhanh chóng trở thành loại bán chạy nhất. Chỉ trong tháng 12, họ bán được hơn 1 triệu nhân dân tệ.Xie cho biết ngược với quan niệm vàng chỉ hấp dẫn người lớn tuổi, các số liệu của công ty họ cho thấy phần lớn người mua là người trẻ, sinh sau năm 2000. Doanh số bán trang sức chủ đề rồng được dự báo sôi động trong suốt năm nay, với tổng doanh số vượt xa các năm khác.Ngoài trang sức vàng, việc kinh doanh các sản phẩm truyền thống khác liên quan đến rồng cũng sẽ mang lại cơ hội cho nhiều doanh nghiệp, Hong Yong - nhà nghiên cứu tại Viện Ngoại thương và Hợp tác Kinh tế Trung Quốc cho biết."Doanh số các sản phẩm liên quan đến rồng tăng cao so với các con giáp khác, do quan niệm tôn sùng của người Trung Quốc với rồng. Để tận dụng tiềm năng này, các công ty cần sáng tạo về sản phẩm, áp dụng marketing số và cá nhân hóa dịch vụ", Hong cho biết.Đồ trang trí xe, decal dán điện thoại, sản phẩm thêu tay và nhiều mặt hàng truyền thống khác có trang trí hình rồng cũng ghi nhận doanh số gần đây tăng vọt.Cơn sốt mua sắm cũng lan sang các nhà sưu tầm. Số liệu từ Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) cho thấy các tờ tiền lưu niệm in hình rồng đã được đặt mua hết từ ngày 4/1. Tổng cộng 99,98 triệu tờ đã được đặt mua từ người dân 32 tỉnh thành nước này.Các thương hiệu nổi tiếng toàn cầu cũng đang tận dụng trào lưu trên. Hãng mỹ phẩm Shu Uemura (Nhật Bản) ra mắt loại son phiên bản giới hạn với vỏ in hình rồng vàng. Fila ra mắt loại áo chui đầu thêu hình rồng. Shanghai Disney Resort cũng tung ra loại đồ chơi bằng vải nhung hình rồng.Su Anke - nhà sáng lập công ty marketing Shenzhen Yiben Zhengjing Culture and Creativity cho biết nhiều thương hiệu đã tăng tốc phát triển sản phẩm, để tận dụng nhu cầu mua đồ hình rồng. Công ty của Su hiện chịu trách nhiệm làm sản phẩm ăn theo series phim hài Dragon Family nổi tiếng về gia đình rồng.Các sản phẩm này hiện bày bán tại hơn 3.000 cửa hàng của Trung Quốc. Họ cũng mới mở gian hàng chính thức trên Taobao tháng này. "Kiểu sản phẩm này cần phải làm thật nhanh để tận dụng trào lưu và được nhiều người tiêu dùng đón nhận", Su kết luận.Hà Thu(theo China Daily) [/INST]
Gần đến Tết Nguyên Đán, các món đồ như trang sức vàng hay decal dán điện thoại hình rồng tại Trung Quốc đang bán rất chạy. Trang sức in hình rồng tại một cửa hàng ở Giang Tô (Trung Quốc). Dây chuyền có mặt hình rồng - sản phẩm vừa ra mắt của thương hiệu này - nhanh chóng trở thành loại bán chạy nhất. Số liệu từ Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) cho thấy các tờ tiền lưu niệm in hình rồng đã được đặt mua hết từ ngày 4/1. Các sản phẩm này hiện bày bán tại hơn 3.000 cửa hàng của Trung Quốc. </s> |
Giá vàng miếng tăng nửa triệu đồng 1 ngày, lập kỷ lục mới | Cụ thể, đầu giờ sáng nay, giá vàng miếng của Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) tại Hà Nội tăng 100.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và chiều bán ra so với kết phiên hôm qua, niêm yết ở mức 73,5-74,52 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).Giá vàng miếng của Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng tăng mạnh. Đầu giờ sáng nay, giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội được mua - bán ở mức 73,45-74,5 triệu đồng/lượng, tăng 150.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với chốt phiên hôm qua.Tới chiều, giá vàng miếng của các thương hiệu tiếp tục tăng nhanh, lên mức cao nhất từ trước đến nay.Giá vàng miếng tăng mạnh (Ảnh: Hoàng Hà)Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn chiều nay nâng giá vàng miếng thêm 400 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra. Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI chiều nay cũng tăng giá vàng miếng thêm 200 nghìn đồng/lượng tại Hà Nội, thêm 300 nghìn đồng/lượng tại TP.HCM.Chốt phiên, giá vàng miếng SJC của Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn tại Hà Nội tăng 500 nghìn đồng/lượng, lên mức 73,9-74,92 triệu đồng/lượng (mua - bán) so với kết phiên hôm nay.Đây là mức giá cao nhất từ trước đến nay của vàng miếng SJC. Mức giá này cao hơn 400.000 đồng/lượng so với đỉnh được thiết lập vào hồi cuối tháng 11.Giá vàng miếng SJC tại Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI kết phiên hôm nay tại Hà Nội ở mức 73,85-74,9 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng 550 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều so với chốt phiên hôm qua.Chênh lệch giá mua - bán của vàng miếng ở mức 1-1,05 triệu đồng/lượng.Tương tự, giá vàng nhẫn hôm nay cũng đi lên nhưng vẫn chưa vượt qua mức kỷ lục được thiết lập vào cuối tháng 11. Giá vàng nhẫn của các thương hiệu hôm nay tăng từ 100.000-200.000 đồng/lượng so với kết phiên hôm qua.Sự đi lên của giá vàng trong nước cũng đồng thuận với giá vàng thế giới. Kim loại quý nhận được sự hỗ trợ sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) thông báo giữ nguyên lãi suất lần thứ ba liên tiếp, đồng thời phát tín hiệu sẽ hạ lãi suất trong năm tới.Vào lúc 17h33' ngày 19/12 giờ Việt Nam, giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.025,9 USD/ounce, tăng 0,9 USD/ounce so với đêm qua.Vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá hiện hành tại Vietcombank có giá hơn 59,87 triệu đồng/lượng (chưa tính thuế, phí), thấp hơn giá vàng miếng của SJC 15,05 triệu đồng/lượng. | Giá vàng miếng của Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng tăng mạnh. Tới chiều, giá vàng miếng của các thương hiệu tiếp tục tăng nhanh, lên mức cao nhất từ trước đến nay. Giá vàng miếng tăng mạnh (Ảnh: Hoàng Hà)Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn chiều nay nâng giá vàng miếng thêm 400 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra. Sự đi lên của giá vàng trong nước cũng đồng thuận với giá vàng thế giới. Vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá hiện hành tại Vietcombank có giá hơn 59,87 triệu đồng/lượng (chưa tính thuế, phí), thấp hơn giá vàng miếng của SJC 15,05 triệu đồng/lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cụ thể, đầu giờ sáng nay, giá vàng miếng của Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) tại Hà Nội tăng 100.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và chiều bán ra so với kết phiên hôm qua, niêm yết ở mức 73,5-74,52 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).Giá vàng miếng của Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng tăng mạnh. Đầu giờ sáng nay, giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội được mua - bán ở mức 73,45-74,5 triệu đồng/lượng, tăng 150.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với chốt phiên hôm qua.Tới chiều, giá vàng miếng của các thương hiệu tiếp tục tăng nhanh, lên mức cao nhất từ trước đến nay.Giá vàng miếng tăng mạnh (Ảnh: Hoàng Hà)Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn chiều nay nâng giá vàng miếng thêm 400 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra. Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI chiều nay cũng tăng giá vàng miếng thêm 200 nghìn đồng/lượng tại Hà Nội, thêm 300 nghìn đồng/lượng tại TP.HCM.Chốt phiên, giá vàng miếng SJC của Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn tại Hà Nội tăng 500 nghìn đồng/lượng, lên mức 73,9-74,92 triệu đồng/lượng (mua - bán) so với kết phiên hôm nay.Đây là mức giá cao nhất từ trước đến nay của vàng miếng SJC. Mức giá này cao hơn 400.000 đồng/lượng so với đỉnh được thiết lập vào hồi cuối tháng 11.Giá vàng miếng SJC tại Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI kết phiên hôm nay tại Hà Nội ở mức 73,85-74,9 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng 550 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều so với chốt phiên hôm qua.Chênh lệch giá mua - bán của vàng miếng ở mức 1-1,05 triệu đồng/lượng.Tương tự, giá vàng nhẫn hôm nay cũng đi lên nhưng vẫn chưa vượt qua mức kỷ lục được thiết lập vào cuối tháng 11. Giá vàng nhẫn của các thương hiệu hôm nay tăng từ 100.000-200.000 đồng/lượng so với kết phiên hôm qua.Sự đi lên của giá vàng trong nước cũng đồng thuận với giá vàng thế giới. Kim loại quý nhận được sự hỗ trợ sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) thông báo giữ nguyên lãi suất lần thứ ba liên tiếp, đồng thời phát tín hiệu sẽ hạ lãi suất trong năm tới.Vào lúc 17h33' ngày 19/12 giờ Việt Nam, giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.025,9 USD/ounce, tăng 0,9 USD/ounce so với đêm qua.Vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá hiện hành tại Vietcombank có giá hơn 59,87 triệu đồng/lượng (chưa tính thuế, phí), thấp hơn giá vàng miếng của SJC 15,05 triệu đồng/lượng. [/INST]
Giá vàng miếng của Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng tăng mạnh. Tới chiều, giá vàng miếng của các thương hiệu tiếp tục tăng nhanh, lên mức cao nhất từ trước đến nay. Giá vàng miếng tăng mạnh (Ảnh: Hoàng Hà)Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn chiều nay nâng giá vàng miếng thêm 400 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra. Sự đi lên của giá vàng trong nước cũng đồng thuận với giá vàng thế giới. Vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá hiện hành tại Vietcombank có giá hơn 59,87 triệu đồng/lượng (chưa tính thuế, phí), thấp hơn giá vàng miếng của SJC 15,05 triệu đồng/lượng. </s> |
Lãi suất ngân hàng 31/1/2024: Thêm 'ông lớn' Big4 giảm lãi suất | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) vừa niêm yết biểu lãi suất huy động mới, sau khi hai "ông lớn" BIDV và VietinBank điều chỉnh giảm hôm qua.Theo đó, Agribank giảm 0,1 điểm phần trăm kỳ hạn 1-2 tháng chỉ còn 1,7%/năm và kỳ hạn 3-5 tháng còn 2%/năm. Nhà băng này giảm 0,2 điểm phần trăm kỳ hạn từ 6-9 tháng xuống còn 3,2%/năm và từ 12-18 tháng còn 4,8%/năm. Kỳ hạn 24 tháng giảm mạnh 0,3 điểm phần trăm xuống còn 5%/năm.Đây là lần thứ hai trong tháng 1/2024, Agribank giảm lãi suất huy động. Hiện, lãi suất kỳ hạn 1-5 tháng tại Agribank ngang bằng với Vietcombank và thấp hơn so với hai ngân hàng còn lại trong nhóm Big4 là BIDV và VietinBank.Agribank đang niêm yết lãi suất kỳ hạn 6-9 tháng bằng với VietinBank.Lãi suất các kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tại 3 ngân hàng Agribank, VietinBank và BIDV tiếp tục bằng nhau, đồng thời nhỉnh hơn một chút so với Vietcombank.LÃI SUẤT HUY ĐỘNG MỚI NHẤT TẠI BIG4 NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG BIDV 2 2,3 3,3 3,3 4,8 4,8 AGRIBANK 1,7 2 3,2 3,2 4,8 4,8 VIETINBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8 VIETCOMBANK 1,7 2 3 3 4,7 4,7Trong khối các ngân hàng thương mại cổ phần, HDBank giảm lãi suất huy động kể từ hôm nay. Đây là lần thứ 3 trong tháng 1, nhà băng này giảm lãi suất huy động với mức hạ 0,1 điểm phần trăm tất cả các kỳ hạn.Kỳ hạn 1-5 tháng giảm còn 3,15%/năm, kỳ hạn 6 tháng hiện giảm xuống 4,8%/năm. Kỳ hạn 7-11 tháng thậm chí còn xuống 4,6%/năm, trong khi 12 tháng đang có lãi suất 5%/năm. Các kỳ hạn tiền gửi kỳ hạn 13 và 15 tháng lần lượt là 5,2% và 5,8%/năm.Lãi suất tiền gửi trực tuyến cao nhất tại HDBank hiện là 5,9%/năm, áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn 18 tháng. Trong khi đó, kỳ hạn 24-36 tháng giảm về 5,7%/năm.Tuy nhiên, HDBank vẫn giữ nguyên “lãi suất đặc biệt” dành cho khách hàng VIP. Mức lãi suất này lần lượt là 7,8% và 8,2% áp dụng cho tiền gửi tại quầy kỳ hạn 12 và 13 tháng. Điều kiện để được hưởng lãi suất này là khách hàng phải có số dư tiền gửi từ 300 tỷ đồng trở lên.Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) điều chỉnh giảm lãi suất lần thứ 4 trong tháng với một số kỳ hạn tiền gửi. SHB giảm 0,2 điểm phần trăm cho kỳ hạn 1 tháng, còn 2,9%/năm; kỳ hạn 2 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm xuống còn 3%/năm. Lãi suất các kỳ hạn 3-4-5 tháng giữ nguyên mức cũ 3,3-3,5-3,6%/năm.Kỳ hạn 6 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống còn 4,6%/năm. Kỳ hạn 7-8 tháng giảm mức tương tự xuống còn 4,7%/năm.Với các kỳ hạn 9-11 tháng, SHB đưa về chung mức 4,8%/năm sau khi giảm 0,2 điểm phần trăm kỳ hạn 9 tháng và giảm 0,3 điểm phần trăm kỳ hạn 10 và 11 tháng.Lãi suất kỳ hạn 12 và 13 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm, lần lượt còn 5% và 5,1%/năm.Thậm chí, SHB mạnh tay giảm nhiều hơn ở các kỳ hạn dài. Lãi suất kỳ hạn 15 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm còn 5,1%/năm, 18 tháng giảm 0,6 điểm phần trăm xuống còn 5,2%/năm.Đáng chú ý, SHB không còn duy trì mức lãi suất trên 6% cho tiền gửi kỳ hạn từ 24-36 tháng. Hai kỳ hạn này lần lượt là 5,6% và 5,8%/năm sau khi giảm 0,6 và 0,4 điểm phần trăm.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT NGÀY 31 THÁNG 1 NĂM 2024 (%/năm) NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 NCB 3,9 4,1 5,05 5,15 5,5 6 ABBANK 3,15 3,35 5 4,4 4,4 4,4 VIETBANK 3,5 3,7 4,9 5 5,3 5,8 BAC A BANK 3,6 3,8 4,9 5 5,2 5,6 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 BVBANK 3,65 3,75 4,85 5 5,15 5,55 HDBANK 3,15 3,15 4,8 4,6 5 5,9 PVCOMBANK 2,85 2,85 4,8 4,8 4,9 5,2 BAOVIETBANK 3,5 3,85 4,8 4,9 5,3 5,5 VIET A BANK 3,4 3,5 4,8 4,9 5,2 5,6 GPBANK 2,9 3,42 4,75 4,9 4,95 5,05 SACOMBANK 3 3,2 4,7 4,95 5,2 5,6 SHB 2,9 3,3 4,6 4,8 5 5,2 NAMA BANK 2,9 3,4 4,6 4,9 5,4 5,8 OCB 3 3,2 4,6 4,7 4,9 5,4 KIENLONGBANK 3,55 3,55 4,5 4,6 4,6 5,1 PGBANK 3,1 3,5 4,5 4,7 5,2 5,4 VIB 3,2 3,4 4,5 4,5 5,2 EXIMBANK 3,2 3,5 4,4 4,4 4,9 5,1 VPBANK 3,1 3,3 4,4 4,4 5,1 5,2 OCEANBANK 3,1 3,3 4,4 4,6 5,1 5,5 LPBANK 2,8 3,1 4,3 4,4 5,3 5,7 SEABANK 3,4 3,6 4,15 4,3 4,75 5 TPBANK 2,8 3 4 4,8 5 SAIGONBANK 2,5 2,7 3,9 4,1 5 5,4 ACB 2,9 3,2 3,9 4,2 4,8 MSB 3,5 3,5 3,9 3,9 4,3 4,3 MB 2,6 2,9 3,9 4,1 4,8 5,2 TECHCOMBANK 2,75 3,15 3,75 3,8 4,75 4,75 BIDV 2 2,3 3,3 3,3 4,8 4,8 AGRIBANK 1,7 2 3,2 3,2 4,8 4,8 VIETINBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8 SCB 1,75 2,05 3,05 3,05 4,75 4,75 VIETCOMBANK 1,7 2 3 3 4,7 4,7Lãi suất tại các ngân hàng khác không thay đổi.Như vậy, trong tháng 1 vừa qua đã có tới 32 ngân hàng giảm lãi suất huy động gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank, KienLong Bank, LPBank, OCB, VIB, TPBank, ABBank, NCB, Viet A Bank, Vietcombank, PVCombank, SCB, HDBank, VietBank, Techcombank, Agribank, BIDV, VietinBank, VPBank, SeABank, MSB, Nam A Bank, MB, BVBank, Sacombank, OceanBank, PGBank, Saigonbank.Trong đó, OCB, GPBank, SHB, VIB, Bac A Bank, VPBank, VietBank, TPBank, BaoViet Bank, PVCombank, Nam A Bank, VietinBank, BIDV, Agribank đã có lần thứ hai giảm lãi suất kể từ đầu tháng 1.NCB, Eximbank, HDBank đã giảm lãi suất tới 3 lần, trong khi Viet A Bank, SHB và KienLong Bank đã có tới 4 lần điều chỉnh giảm.Ngược lại, ngân hàng ACB, ABBank,VPBank và Sacombank là những ngân hàng đã tăng lãi suất huy động từ đầu tháng. | Đây là lần thứ hai trong tháng 1/2024, Agribank giảm lãi suất huy động. Kỳ hạn 1-5 tháng giảm còn 3,15%/năm, kỳ hạn 6 tháng hiện giảm xuống 4,8%/năm. Các kỳ hạn tiền gửi kỳ hạn 13 và 15 tháng lần lượt là 5,2% và 5,8%/năm. Lãi suất kỳ hạn 15 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm còn 5,1%/năm, 18 tháng giảm 0,6 điểm phần trăm xuống còn 5,2%/năm. Ngược lại, ngân hàng ACB, ABBank,VPBank và Sacombank là những ngân hàng đã tăng lãi suất huy động từ đầu tháng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) vừa niêm yết biểu lãi suất huy động mới, sau khi hai "ông lớn" BIDV và VietinBank điều chỉnh giảm hôm qua.Theo đó, Agribank giảm 0,1 điểm phần trăm kỳ hạn 1-2 tháng chỉ còn 1,7%/năm và kỳ hạn 3-5 tháng còn 2%/năm. Nhà băng này giảm 0,2 điểm phần trăm kỳ hạn từ 6-9 tháng xuống còn 3,2%/năm và từ 12-18 tháng còn 4,8%/năm. Kỳ hạn 24 tháng giảm mạnh 0,3 điểm phần trăm xuống còn 5%/năm.Đây là lần thứ hai trong tháng 1/2024, Agribank giảm lãi suất huy động. Hiện, lãi suất kỳ hạn 1-5 tháng tại Agribank ngang bằng với Vietcombank và thấp hơn so với hai ngân hàng còn lại trong nhóm Big4 là BIDV và VietinBank.Agribank đang niêm yết lãi suất kỳ hạn 6-9 tháng bằng với VietinBank.Lãi suất các kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tại 3 ngân hàng Agribank, VietinBank và BIDV tiếp tục bằng nhau, đồng thời nhỉnh hơn một chút so với Vietcombank.LÃI SUẤT HUY ĐỘNG MỚI NHẤT TẠI BIG4 NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG BIDV 2 2,3 3,3 3,3 4,8 4,8 AGRIBANK 1,7 2 3,2 3,2 4,8 4,8 VIETINBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8 VIETCOMBANK 1,7 2 3 3 4,7 4,7Trong khối các ngân hàng thương mại cổ phần, HDBank giảm lãi suất huy động kể từ hôm nay. Đây là lần thứ 3 trong tháng 1, nhà băng này giảm lãi suất huy động với mức hạ 0,1 điểm phần trăm tất cả các kỳ hạn.Kỳ hạn 1-5 tháng giảm còn 3,15%/năm, kỳ hạn 6 tháng hiện giảm xuống 4,8%/năm. Kỳ hạn 7-11 tháng thậm chí còn xuống 4,6%/năm, trong khi 12 tháng đang có lãi suất 5%/năm. Các kỳ hạn tiền gửi kỳ hạn 13 và 15 tháng lần lượt là 5,2% và 5,8%/năm.Lãi suất tiền gửi trực tuyến cao nhất tại HDBank hiện là 5,9%/năm, áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn 18 tháng. Trong khi đó, kỳ hạn 24-36 tháng giảm về 5,7%/năm.Tuy nhiên, HDBank vẫn giữ nguyên “lãi suất đặc biệt” dành cho khách hàng VIP. Mức lãi suất này lần lượt là 7,8% và 8,2% áp dụng cho tiền gửi tại quầy kỳ hạn 12 và 13 tháng. Điều kiện để được hưởng lãi suất này là khách hàng phải có số dư tiền gửi từ 300 tỷ đồng trở lên.Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) điều chỉnh giảm lãi suất lần thứ 4 trong tháng với một số kỳ hạn tiền gửi. SHB giảm 0,2 điểm phần trăm cho kỳ hạn 1 tháng, còn 2,9%/năm; kỳ hạn 2 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm xuống còn 3%/năm. Lãi suất các kỳ hạn 3-4-5 tháng giữ nguyên mức cũ 3,3-3,5-3,6%/năm.Kỳ hạn 6 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống còn 4,6%/năm. Kỳ hạn 7-8 tháng giảm mức tương tự xuống còn 4,7%/năm.Với các kỳ hạn 9-11 tháng, SHB đưa về chung mức 4,8%/năm sau khi giảm 0,2 điểm phần trăm kỳ hạn 9 tháng và giảm 0,3 điểm phần trăm kỳ hạn 10 và 11 tháng.Lãi suất kỳ hạn 12 và 13 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm, lần lượt còn 5% và 5,1%/năm.Thậm chí, SHB mạnh tay giảm nhiều hơn ở các kỳ hạn dài. Lãi suất kỳ hạn 15 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm còn 5,1%/năm, 18 tháng giảm 0,6 điểm phần trăm xuống còn 5,2%/năm.Đáng chú ý, SHB không còn duy trì mức lãi suất trên 6% cho tiền gửi kỳ hạn từ 24-36 tháng. Hai kỳ hạn này lần lượt là 5,6% và 5,8%/năm sau khi giảm 0,6 và 0,4 điểm phần trăm.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT NGÀY 31 THÁNG 1 NĂM 2024 (%/năm) NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 NCB 3,9 4,1 5,05 5,15 5,5 6 ABBANK 3,15 3,35 5 4,4 4,4 4,4 VIETBANK 3,5 3,7 4,9 5 5,3 5,8 BAC A BANK 3,6 3,8 4,9 5 5,2 5,6 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 BVBANK 3,65 3,75 4,85 5 5,15 5,55 HDBANK 3,15 3,15 4,8 4,6 5 5,9 PVCOMBANK 2,85 2,85 4,8 4,8 4,9 5,2 BAOVIETBANK 3,5 3,85 4,8 4,9 5,3 5,5 VIET A BANK 3,4 3,5 4,8 4,9 5,2 5,6 GPBANK 2,9 3,42 4,75 4,9 4,95 5,05 SACOMBANK 3 3,2 4,7 4,95 5,2 5,6 SHB 2,9 3,3 4,6 4,8 5 5,2 NAMA BANK 2,9 3,4 4,6 4,9 5,4 5,8 OCB 3 3,2 4,6 4,7 4,9 5,4 KIENLONGBANK 3,55 3,55 4,5 4,6 4,6 5,1 PGBANK 3,1 3,5 4,5 4,7 5,2 5,4 VIB 3,2 3,4 4,5 4,5 5,2 EXIMBANK 3,2 3,5 4,4 4,4 4,9 5,1 VPBANK 3,1 3,3 4,4 4,4 5,1 5,2 OCEANBANK 3,1 3,3 4,4 4,6 5,1 5,5 LPBANK 2,8 3,1 4,3 4,4 5,3 5,7 SEABANK 3,4 3,6 4,15 4,3 4,75 5 TPBANK 2,8 3 4 4,8 5 SAIGONBANK 2,5 2,7 3,9 4,1 5 5,4 ACB 2,9 3,2 3,9 4,2 4,8 MSB 3,5 3,5 3,9 3,9 4,3 4,3 MB 2,6 2,9 3,9 4,1 4,8 5,2 TECHCOMBANK 2,75 3,15 3,75 3,8 4,75 4,75 BIDV 2 2,3 3,3 3,3 4,8 4,8 AGRIBANK 1,7 2 3,2 3,2 4,8 4,8 VIETINBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8 SCB 1,75 2,05 3,05 3,05 4,75 4,75 VIETCOMBANK 1,7 2 3 3 4,7 4,7Lãi suất tại các ngân hàng khác không thay đổi.Như vậy, trong tháng 1 vừa qua đã có tới 32 ngân hàng giảm lãi suất huy động gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank, KienLong Bank, LPBank, OCB, VIB, TPBank, ABBank, NCB, Viet A Bank, Vietcombank, PVCombank, SCB, HDBank, VietBank, Techcombank, Agribank, BIDV, VietinBank, VPBank, SeABank, MSB, Nam A Bank, MB, BVBank, Sacombank, OceanBank, PGBank, Saigonbank.Trong đó, OCB, GPBank, SHB, VIB, Bac A Bank, VPBank, VietBank, TPBank, BaoViet Bank, PVCombank, Nam A Bank, VietinBank, BIDV, Agribank đã có lần thứ hai giảm lãi suất kể từ đầu tháng 1.NCB, Eximbank, HDBank đã giảm lãi suất tới 3 lần, trong khi Viet A Bank, SHB và KienLong Bank đã có tới 4 lần điều chỉnh giảm.Ngược lại, ngân hàng ACB, ABBank,VPBank và Sacombank là những ngân hàng đã tăng lãi suất huy động từ đầu tháng. [/INST]
Đây là lần thứ hai trong tháng 1/2024, Agribank giảm lãi suất huy động. Kỳ hạn 1-5 tháng giảm còn 3,15%/năm, kỳ hạn 6 tháng hiện giảm xuống 4,8%/năm. Các kỳ hạn tiền gửi kỳ hạn 13 và 15 tháng lần lượt là 5,2% và 5,8%/năm. Lãi suất kỳ hạn 15 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm còn 5,1%/năm, 18 tháng giảm 0,6 điểm phần trăm xuống còn 5,2%/năm. Ngược lại, ngân hàng ACB, ABBank,VPBank và Sacombank là những ngân hàng đã tăng lãi suất huy động từ đầu tháng. </s> |
Nhà băng nào trả lãi suất không kỳ hạn cao nhất? | Gửi tiết kiệm không kỳ hạn là một hình thức tiết kiệm không cần có kỳ hạn cố định. Người gửi tiết kiệm có thể linh hoạt được thời điểm rút tiền bất cứ lúc nào.Với những khách hàng có nhu cầu sử dụng tiền thường xuyên, không cố định thời điểm rút tiền, việc lựa chọn gửi không kỳ hạn vừa là một hình thức “nhờ ngân hàng giữ hộ” số tiền nhàn rỗi, nhưng cũng có thể nhận về chút đỉnh từ lãi suất mà ngân hàng trả.Vì vậy, nếu khách hàng đang có kế hoạch tích lũy tiền để đầu tư hoặc sử dụng vào mục đích khác và trong thời gian ngắn cần sử dụng tiền thì tiết kiệm không kỳ hạn có thể là một lựa chọn hợp lý.Thời gian gửi và rút tiền có thể được tính trong khoảng thời gian ngắn, có thể là 1 tháng, 1 tuần hay thậm chí là một ngày.Chính vì tính linh hoạt như vậy nên lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thường thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Thậm chí, ở hầu hết các ngân hàng, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn còn thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng (1 tuần, 2 tuần, 3 tuần).Bên cạnh đó, một trong những lý do quan trọng khiến các ngân hàng niêm yết lãi suất tiền gửi không kỳ hạn rất thấp là bởi trường hợp khách hàng gửi tiền có kỳ hạn nhưng rút trước hạn, lãi suất khi đó sẽ được tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. Quy định này nhằm hạn chế việc khách hàng rút tiền trước hạn, khiến khách hàng thiệt thòi về lãi suất trong khi ngân hàng rơi vào thế bị động.Ngay cả khi gửi tiết kiệm kỳ hạn cố định với lãi suất cao, nếu người gửi tiền rút trước hạn sẽ chỉ được nhận lãi suất không kỳ hạn. (Ảnh: Hoàng Hà).Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cũng được các ngân hàng áp dụng chung cho số dư trong tài khoản thanh toán.Thông thường, lãi suất không kỳ hạn sẽ được các ngân hàng tính dựa trên số dư thực tế tại ngân hàng vào thời điểm cuối mỗi ngày với số dư tối thiểu 50.000 đồng.Công thức tính lãi suất không kỳ hạn phụ thuộc vào cách tính lãi của từng ngân hàng hoặc tổ chức tài chính. Tuy nhiên, cách thức tính chung là sử dụng công thức: Số tiền lãi = Số tiền gửi x Lãi suất x Số ngày gửi/365.Tại quyết định 1124/QĐ-NHNN ngày 16/6/2023, Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng là 0,5%/năm. Tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng áp dụng mức lãi suất này.Tại thời điểm hiện tại, các ngân hàng niêm yết lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 1 tháng ở mức trần 0,5%/năm gồm: CBBank, NCB, PVCombank, BacA Bank, DongA Bank, NamA Bank, GPBank, SeABank, và OceanBank.Tuy nhiên, một số ngân hàng thương mại dù niêm yết lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng ở mức 0,5%/năm, nhưng lãi suất không kỳ hạn lại rất thấp.Có thể kể đến ABB khi đang niêm yết lãi suất không kỳ hạn chỉ 0,1%/năm, HDBank 0,4%/năm, VietBank 0,3%/năm,...Riêng Ngân hàng Việt Á (Viet A Bank) áp dụng hai mức lãi suất khác nhau dành cho tiền gửi không kỳ hạn. Lãi suất 0,3%/năm nếu số dư cuối ngày nhỏ hơn 5 triệu đồng và 0,5%/năm nếu số dư cuối ngày từ 5 triệu đồng trở lên.Sacombank cũng áp dụng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn theo 3 mức khác nhau: 0,1%/năm đối với số dư bình quân tháng từ 20 triệu đồng trở xuống; 0,2%/năm đối với số dư bình quân tháng trên 20 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồng; 0,3%/năm đối với số đư bình quân tháng trên 100 triệu đồng.Điều tương tự với Eximbank, nếu số dư cuối ngày dưới 5 triệu đồng, lãi suất không kỳ hạn sẽ là 0,2%/năm. Nếu số dư cuối ngày từ 5 triệu đồng trở lên, lãi suất không kỳ hạn sẽ là 5%/năm.Thậm chí ACB chỉ niêm yết mức lãi suất cực thấp, 0,01%/năm cho tiền gửi không kỳ hạn. Đây là mức lãi suất không kỳ hạn thấp nhất thị trường hiện nay, trong khi lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng là 0,5%/năm.Trong khi đó, nhóm ngân hàng thương mại nhà nước gồm BIDV, VietinBank và Vietcombank vốn luôn duy trì lãi suất huy động thấp nhất thị trường, nên không bất ngờ khi nhóm này cũng đang duy trì mức lãi suất không kỳ hạn ở mức chỉ 0,1%/năm.Bên cạnh đó còn là các ngân hàng như: ABB, SHB, OCB, Saigonbank, TPBank, Techcombank, SCB cũng đang niêm yết lãi suất không kỳ hạn là 0,1%/năm. | Chính vì tính linh hoạt như vậy nên lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thường thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Thậm chí, ở hầu hết các ngân hàng, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn còn thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng (1 tuần, 2 tuần, 3 tuần). Bên cạnh đó, một trong những lý do quan trọng khiến các ngân hàng niêm yết lãi suất tiền gửi không kỳ hạn rất thấp là bởi trường hợp khách hàng gửi tiền có kỳ hạn nhưng rút trước hạn, lãi suất khi đó sẽ được tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. Ngay cả khi gửi tiết kiệm kỳ hạn cố định với lãi suất cao, nếu người gửi tiền rút trước hạn sẽ chỉ được nhận lãi suất không kỳ hạn. Đây là mức lãi suất không kỳ hạn thấp nhất thị trường hiện nay, trong khi lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng là 0,5%/năm. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Gửi tiết kiệm không kỳ hạn là một hình thức tiết kiệm không cần có kỳ hạn cố định. Người gửi tiết kiệm có thể linh hoạt được thời điểm rút tiền bất cứ lúc nào.Với những khách hàng có nhu cầu sử dụng tiền thường xuyên, không cố định thời điểm rút tiền, việc lựa chọn gửi không kỳ hạn vừa là một hình thức “nhờ ngân hàng giữ hộ” số tiền nhàn rỗi, nhưng cũng có thể nhận về chút đỉnh từ lãi suất mà ngân hàng trả.Vì vậy, nếu khách hàng đang có kế hoạch tích lũy tiền để đầu tư hoặc sử dụng vào mục đích khác và trong thời gian ngắn cần sử dụng tiền thì tiết kiệm không kỳ hạn có thể là một lựa chọn hợp lý.Thời gian gửi và rút tiền có thể được tính trong khoảng thời gian ngắn, có thể là 1 tháng, 1 tuần hay thậm chí là một ngày.Chính vì tính linh hoạt như vậy nên lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thường thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Thậm chí, ở hầu hết các ngân hàng, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn còn thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng (1 tuần, 2 tuần, 3 tuần).Bên cạnh đó, một trong những lý do quan trọng khiến các ngân hàng niêm yết lãi suất tiền gửi không kỳ hạn rất thấp là bởi trường hợp khách hàng gửi tiền có kỳ hạn nhưng rút trước hạn, lãi suất khi đó sẽ được tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. Quy định này nhằm hạn chế việc khách hàng rút tiền trước hạn, khiến khách hàng thiệt thòi về lãi suất trong khi ngân hàng rơi vào thế bị động.Ngay cả khi gửi tiết kiệm kỳ hạn cố định với lãi suất cao, nếu người gửi tiền rút trước hạn sẽ chỉ được nhận lãi suất không kỳ hạn. (Ảnh: Hoàng Hà).Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cũng được các ngân hàng áp dụng chung cho số dư trong tài khoản thanh toán.Thông thường, lãi suất không kỳ hạn sẽ được các ngân hàng tính dựa trên số dư thực tế tại ngân hàng vào thời điểm cuối mỗi ngày với số dư tối thiểu 50.000 đồng.Công thức tính lãi suất không kỳ hạn phụ thuộc vào cách tính lãi của từng ngân hàng hoặc tổ chức tài chính. Tuy nhiên, cách thức tính chung là sử dụng công thức: Số tiền lãi = Số tiền gửi x Lãi suất x Số ngày gửi/365.Tại quyết định 1124/QĐ-NHNN ngày 16/6/2023, Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng là 0,5%/năm. Tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng áp dụng mức lãi suất này.Tại thời điểm hiện tại, các ngân hàng niêm yết lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 1 tháng ở mức trần 0,5%/năm gồm: CBBank, NCB, PVCombank, BacA Bank, DongA Bank, NamA Bank, GPBank, SeABank, và OceanBank.Tuy nhiên, một số ngân hàng thương mại dù niêm yết lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng ở mức 0,5%/năm, nhưng lãi suất không kỳ hạn lại rất thấp.Có thể kể đến ABB khi đang niêm yết lãi suất không kỳ hạn chỉ 0,1%/năm, HDBank 0,4%/năm, VietBank 0,3%/năm,...Riêng Ngân hàng Việt Á (Viet A Bank) áp dụng hai mức lãi suất khác nhau dành cho tiền gửi không kỳ hạn. Lãi suất 0,3%/năm nếu số dư cuối ngày nhỏ hơn 5 triệu đồng và 0,5%/năm nếu số dư cuối ngày từ 5 triệu đồng trở lên.Sacombank cũng áp dụng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn theo 3 mức khác nhau: 0,1%/năm đối với số dư bình quân tháng từ 20 triệu đồng trở xuống; 0,2%/năm đối với số dư bình quân tháng trên 20 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồng; 0,3%/năm đối với số đư bình quân tháng trên 100 triệu đồng.Điều tương tự với Eximbank, nếu số dư cuối ngày dưới 5 triệu đồng, lãi suất không kỳ hạn sẽ là 0,2%/năm. Nếu số dư cuối ngày từ 5 triệu đồng trở lên, lãi suất không kỳ hạn sẽ là 5%/năm.Thậm chí ACB chỉ niêm yết mức lãi suất cực thấp, 0,01%/năm cho tiền gửi không kỳ hạn. Đây là mức lãi suất không kỳ hạn thấp nhất thị trường hiện nay, trong khi lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng là 0,5%/năm.Trong khi đó, nhóm ngân hàng thương mại nhà nước gồm BIDV, VietinBank và Vietcombank vốn luôn duy trì lãi suất huy động thấp nhất thị trường, nên không bất ngờ khi nhóm này cũng đang duy trì mức lãi suất không kỳ hạn ở mức chỉ 0,1%/năm.Bên cạnh đó còn là các ngân hàng như: ABB, SHB, OCB, Saigonbank, TPBank, Techcombank, SCB cũng đang niêm yết lãi suất không kỳ hạn là 0,1%/năm. [/INST]
Chính vì tính linh hoạt như vậy nên lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thường thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Thậm chí, ở hầu hết các ngân hàng, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn còn thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng (1 tuần, 2 tuần, 3 tuần). Bên cạnh đó, một trong những lý do quan trọng khiến các ngân hàng niêm yết lãi suất tiền gửi không kỳ hạn rất thấp là bởi trường hợp khách hàng gửi tiền có kỳ hạn nhưng rút trước hạn, lãi suất khi đó sẽ được tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. Ngay cả khi gửi tiết kiệm kỳ hạn cố định với lãi suất cao, nếu người gửi tiền rút trước hạn sẽ chỉ được nhận lãi suất không kỳ hạn. Đây là mức lãi suất không kỳ hạn thấp nhất thị trường hiện nay, trong khi lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 tháng là 0,5%/năm. </s> |
Chậm chân hơn tỷ phú Phạm Nhật Vượng, đại gia công nghệ Việt tham vọng lớn | CTCP VNG (VNZ) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023 với khoản lỗ hơn 291 tỷ đồng. Đây là quý lỗ thứ 3 trong năm 2023 của kỳ lân công nghệ Việt, do ông Lê Hồng Minh làm Tổng giám đốc.Lũy kế cả năm 2023, VNG lỗ hơn 756 tỷ đồng, thấp hơn mức lỗ 1.533 tỷ đồng trong năm 2022. Đây là năm thứ 3 liên tiếp VNG thua lỗ. VNG ghi nhận thua lỗ nặng từ đầu tư liên kết, trong đó có khoản lỗ lũy kế 510 tỷ đồng tại đơn vị hỗ trợ mua hàng nước ngoài Tiki Global.Trong năm 2023, VNG ghi nhận doanh thu tăng nhẹ khoảng 10% lên 8.607 tỷ đồng. VNG vẫn có nguồn thu chủ yếu đến từ dịch vụ trò chơi trực tuyến, với khoảng 75% trong tổng doanh thu.VNG được xem là kỳ lân công nghệ của Việt Nam với quy mô vốn hóa có lúc lên ngưỡng một vài tỷ USD. Doanh nghiệp này có mạng xã hội Zalo nổi tiếng ở thị trường trong nước và đang chi mạnh tiếp cho nền tảng thanh toán di động ZaloPay.Tới cuối 2023, VNG tăng sở hữu tại Zion (đơn vị sở hữu ZaloPay) từ mức gần 70% hồi đầu năm lên hơn 72,65%, tương ứng gần 3.365 tỷ đồng. Doanh nghiệp vừa hoàn thành dự án xây dựng VNG Data Center.Dù là ông lớn công nghệ, VNG vẫn đang đối mặt nhiều thách thức trước tham vọng bứt phá. Doanh nghiệp này không hoàn thành mục tiêu giảm lỗ ròng về 378 tỷ đồng trong năm 2023, không thực hiện được kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Mỹ để có thể hút vốn và phát triển mạnh mẽ hơn.Ông Lê Hồng Minh - CEO VNZ.Cơ hội ra biển lớn chưa chín muồiTrong năm 2023, VNG cũng ghi nhận một điều đáng tiếc là chưa thể niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán Mỹ.Trước đó, VNG đã đặt mục tiêu huy động khoảng 150 triệu USD trong năm 2023 thông qua đợt phát hành ra công chúng (IPO) tại Mỹ. VNG đã nộp hồ sơ đăng ký theo mẫu F-1 lên Uỷ ban Giao dịch Chứng khoán Mỹ (SEC) hồi tháng 8/2023. Cổ đông chi phối VNG dự kiến sẽ chào bán ra công chúng (IPO) cổ phiếu phổ thông loại A tại sàn chứng khoán Nasdaq Global Select Market với mã giao dịch "VNG". Tuy nhiên, kỳ lân công nghệ Việt đã chính thức rút hồ sơ IPO tại Mỹ.Doanh nghiệp của ông Lê Hồng Minh quyết định sẽ không tiến hành IPO và cũng không cung cấp bất kỳ khoảng thời gian nào sẽ tiến hành lại quá trình IPO hay lý do cho việc rút hồ sơ nói trên.Thị trường chứng khoán thế giới gần đây không nhiều mặn mà với các đợt IPO, kể cả của các hãng công nghệ truyền thống, trong bối cảnh kinh tế gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều tập đoàn tài chính lớn rút về thế phòng thủ. Dòng tiền gần đây chỉ đổ vào các hãng có phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).Trước đó, hãng xe điện VinFast (VFS) của tỷ phú Phạm Nhật cũng đã phải hủy bỏ phương án IPO và chuyển sang niêm yết cổ phiếu trên sàn Nasdaq của Mỹ hồi tháng 8/2023 thông qua hình thức hợp nhất với công ty (SPAC) SPAC Black Spade Acquisition Co.Ông Lê Hồng Minh sau đó chia sẻ rằng các nhà đầu tư vẫn chưa sẵn sàng với các đợt IPO của các công ty công nghệ ở châu Á.Theo một đánh giá mới đây của Tech in Asia, tốc độ tăng trưởng của VNG chậm lại trong những năm gần đây. Hoạt động kinh doanh công nghệ, tài chính (fintech) của công ty đã trở thành rào cản lớn trong việc tăng trưởng lợi nhuận.Niêm yết không thành công trên TTCK Mỹ, nhưng các thông tin gửi lên SEC đã hé lộ cơ cấu cổ đông tại kỳ lân công nghệ Việt. Theo đó, 2 ông lớn công nghệ Tencent và Ant Group của Trung Quốc nắm cổ phần áp đảo tại VNG. Tencent, Ant Group và quỹ đầu tư GIC của Singapore nắm giữ số lượng cổ phần áp đảo tại VNG Limited. Trong khi VNG Limited sở hữu 49% tại tại “kỳ lân” VNG Corporation của Việt Nam.VNG Corporation trong khi đó là kỳ lân công nghệ của Việt Nam, đang là chủ sở hữu ứng dụng Zalo. VNG có nhiều dự án lớn và đang ở vị trí hàng đầu trong lĩnh vực trò chơi và quảng cáo trực tuyến. ZaloPay được xem là một trong những ví điện tử số hàng đầu tại Việt Nam. Bên cạnh đó, VNG có trung tâm dữ liệu VNG Data Center…Theo hồ sơ gửi lên SEC, VNG Limited có 2 cổ đông Trung Quốc là Tencent (của tỷ phú Mã Hóa Đằng) và Ant Group (của tỷ phú Jack Ma - Mã Vân).Cụ thể, theo mẫu F-1 gửi lên SEC, VNG Limited có 2 loại cổ phiếu lưu hành, gồm: cổ phiếu phổ thông loại A (Class A) và cổ phiếu phổ thông loại B (Class B). Trong đó, 1 cổ phiếu loại B tương ứng với 10 quyền biểu quyết, trong khi 1 cổ phiếu loại A chỉ tương ứng với 1 quyền biểu quyết.Đây là 2 loại cổ phiếu cho 2 nhóm cổ đông riêng biệt: các cổ đông nước ngoài và ban lãnh đạo của VNG.Hai cổ đông sáng lập của VNG và nằm trong ban lãnh đạo là ông Lê Hồng Minh và ông Vương Quang Khải sở hữu lần lượt 12,6 và 1,68 triệu cổ phiếu loại B, tương ứng với tỷ lệ quyền biểu quyết tại VNG Limited là 45% và 6%.Trong khi đó, Tencent là cổ đông ngoại lớn nhất sở hữu hơn 65 triệu cổ phiếu loại A (tương ứng quyền biểu quyết là 23%); Ant Group sở hữu hơn 7,77 triệu cổ phiếu loại A (tương đương 2,8% quyền biểu quyết).Bên cạnh đó, GIC sở hữu gần 15,3 triệu cổ phiếu loại A của VNG Limited. Seletar Invesments sở hữu hơn 9,4 triệu cổ phiếu loại A, tương đương quyền biểu quyết là 3,4%.Như vậy, số lượng cổ phiếu mà 2 cổ đông Trung Quốc nắm giữ là áp đảo, với tổng cộng gần 72,8 triệu đơn vị. Còn tính cả 4 cổ đông ngoại, nhóm này nắm giữ hơn 97,6 triệu cổ phiếu loại A của VNG Limited.Ở chiều ngược lại, 2 cổ đông người Việt là Lê Hồng Minh và Vương Quang Khải nắm giữ hơn 14,3 triệu cổ phiếu loại B của VNG Limited.Tuy nhiên, theo quy định, cổ phiếu loại B có tỷ lệ quyết định gấp 10 lần cổ phiếu loại A. Do vậy, ông Minh và ông Khải đang nắm giữ tỷ lệ biểu quyết áp đảo, ở mức 51%, cho dù nắm giữ số lượng cổ phiếu ít hơn nhiều. | Đây là quý lỗ thứ 3 trong năm 2023 của kỳ lân công nghệ Việt, do ông Lê Hồng Minh làm Tổng giám đốc. Dù là ông lớn công nghệ, VNG vẫn đang đối mặt nhiều thách thức trước tham vọng bứt phá. Trong đó, 1 cổ phiếu loại B tương ứng với 10 quyền biểu quyết, trong khi 1 cổ phiếu loại A chỉ tương ứng với 1 quyền biểu quyết. Còn tính cả 4 cổ đông ngoại, nhóm này nắm giữ hơn 97,6 triệu cổ phiếu loại A của VNG Limited. Tuy nhiên, theo quy định, cổ phiếu loại B có tỷ lệ quyết định gấp 10 lần cổ phiếu loại A. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CTCP VNG (VNZ) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023 với khoản lỗ hơn 291 tỷ đồng. Đây là quý lỗ thứ 3 trong năm 2023 của kỳ lân công nghệ Việt, do ông Lê Hồng Minh làm Tổng giám đốc.Lũy kế cả năm 2023, VNG lỗ hơn 756 tỷ đồng, thấp hơn mức lỗ 1.533 tỷ đồng trong năm 2022. Đây là năm thứ 3 liên tiếp VNG thua lỗ. VNG ghi nhận thua lỗ nặng từ đầu tư liên kết, trong đó có khoản lỗ lũy kế 510 tỷ đồng tại đơn vị hỗ trợ mua hàng nước ngoài Tiki Global.Trong năm 2023, VNG ghi nhận doanh thu tăng nhẹ khoảng 10% lên 8.607 tỷ đồng. VNG vẫn có nguồn thu chủ yếu đến từ dịch vụ trò chơi trực tuyến, với khoảng 75% trong tổng doanh thu.VNG được xem là kỳ lân công nghệ của Việt Nam với quy mô vốn hóa có lúc lên ngưỡng một vài tỷ USD. Doanh nghiệp này có mạng xã hội Zalo nổi tiếng ở thị trường trong nước và đang chi mạnh tiếp cho nền tảng thanh toán di động ZaloPay.Tới cuối 2023, VNG tăng sở hữu tại Zion (đơn vị sở hữu ZaloPay) từ mức gần 70% hồi đầu năm lên hơn 72,65%, tương ứng gần 3.365 tỷ đồng. Doanh nghiệp vừa hoàn thành dự án xây dựng VNG Data Center.Dù là ông lớn công nghệ, VNG vẫn đang đối mặt nhiều thách thức trước tham vọng bứt phá. Doanh nghiệp này không hoàn thành mục tiêu giảm lỗ ròng về 378 tỷ đồng trong năm 2023, không thực hiện được kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Mỹ để có thể hút vốn và phát triển mạnh mẽ hơn.Ông Lê Hồng Minh - CEO VNZ.Cơ hội ra biển lớn chưa chín muồiTrong năm 2023, VNG cũng ghi nhận một điều đáng tiếc là chưa thể niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán Mỹ.Trước đó, VNG đã đặt mục tiêu huy động khoảng 150 triệu USD trong năm 2023 thông qua đợt phát hành ra công chúng (IPO) tại Mỹ. VNG đã nộp hồ sơ đăng ký theo mẫu F-1 lên Uỷ ban Giao dịch Chứng khoán Mỹ (SEC) hồi tháng 8/2023. Cổ đông chi phối VNG dự kiến sẽ chào bán ra công chúng (IPO) cổ phiếu phổ thông loại A tại sàn chứng khoán Nasdaq Global Select Market với mã giao dịch "VNG". Tuy nhiên, kỳ lân công nghệ Việt đã chính thức rút hồ sơ IPO tại Mỹ.Doanh nghiệp của ông Lê Hồng Minh quyết định sẽ không tiến hành IPO và cũng không cung cấp bất kỳ khoảng thời gian nào sẽ tiến hành lại quá trình IPO hay lý do cho việc rút hồ sơ nói trên.Thị trường chứng khoán thế giới gần đây không nhiều mặn mà với các đợt IPO, kể cả của các hãng công nghệ truyền thống, trong bối cảnh kinh tế gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều tập đoàn tài chính lớn rút về thế phòng thủ. Dòng tiền gần đây chỉ đổ vào các hãng có phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).Trước đó, hãng xe điện VinFast (VFS) của tỷ phú Phạm Nhật cũng đã phải hủy bỏ phương án IPO và chuyển sang niêm yết cổ phiếu trên sàn Nasdaq của Mỹ hồi tháng 8/2023 thông qua hình thức hợp nhất với công ty (SPAC) SPAC Black Spade Acquisition Co.Ông Lê Hồng Minh sau đó chia sẻ rằng các nhà đầu tư vẫn chưa sẵn sàng với các đợt IPO của các công ty công nghệ ở châu Á.Theo một đánh giá mới đây của Tech in Asia, tốc độ tăng trưởng của VNG chậm lại trong những năm gần đây. Hoạt động kinh doanh công nghệ, tài chính (fintech) của công ty đã trở thành rào cản lớn trong việc tăng trưởng lợi nhuận.Niêm yết không thành công trên TTCK Mỹ, nhưng các thông tin gửi lên SEC đã hé lộ cơ cấu cổ đông tại kỳ lân công nghệ Việt. Theo đó, 2 ông lớn công nghệ Tencent và Ant Group của Trung Quốc nắm cổ phần áp đảo tại VNG. Tencent, Ant Group và quỹ đầu tư GIC của Singapore nắm giữ số lượng cổ phần áp đảo tại VNG Limited. Trong khi VNG Limited sở hữu 49% tại tại “kỳ lân” VNG Corporation của Việt Nam.VNG Corporation trong khi đó là kỳ lân công nghệ của Việt Nam, đang là chủ sở hữu ứng dụng Zalo. VNG có nhiều dự án lớn và đang ở vị trí hàng đầu trong lĩnh vực trò chơi và quảng cáo trực tuyến. ZaloPay được xem là một trong những ví điện tử số hàng đầu tại Việt Nam. Bên cạnh đó, VNG có trung tâm dữ liệu VNG Data Center…Theo hồ sơ gửi lên SEC, VNG Limited có 2 cổ đông Trung Quốc là Tencent (của tỷ phú Mã Hóa Đằng) và Ant Group (của tỷ phú Jack Ma - Mã Vân).Cụ thể, theo mẫu F-1 gửi lên SEC, VNG Limited có 2 loại cổ phiếu lưu hành, gồm: cổ phiếu phổ thông loại A (Class A) và cổ phiếu phổ thông loại B (Class B). Trong đó, 1 cổ phiếu loại B tương ứng với 10 quyền biểu quyết, trong khi 1 cổ phiếu loại A chỉ tương ứng với 1 quyền biểu quyết.Đây là 2 loại cổ phiếu cho 2 nhóm cổ đông riêng biệt: các cổ đông nước ngoài và ban lãnh đạo của VNG.Hai cổ đông sáng lập của VNG và nằm trong ban lãnh đạo là ông Lê Hồng Minh và ông Vương Quang Khải sở hữu lần lượt 12,6 và 1,68 triệu cổ phiếu loại B, tương ứng với tỷ lệ quyền biểu quyết tại VNG Limited là 45% và 6%.Trong khi đó, Tencent là cổ đông ngoại lớn nhất sở hữu hơn 65 triệu cổ phiếu loại A (tương ứng quyền biểu quyết là 23%); Ant Group sở hữu hơn 7,77 triệu cổ phiếu loại A (tương đương 2,8% quyền biểu quyết).Bên cạnh đó, GIC sở hữu gần 15,3 triệu cổ phiếu loại A của VNG Limited. Seletar Invesments sở hữu hơn 9,4 triệu cổ phiếu loại A, tương đương quyền biểu quyết là 3,4%.Như vậy, số lượng cổ phiếu mà 2 cổ đông Trung Quốc nắm giữ là áp đảo, với tổng cộng gần 72,8 triệu đơn vị. Còn tính cả 4 cổ đông ngoại, nhóm này nắm giữ hơn 97,6 triệu cổ phiếu loại A của VNG Limited.Ở chiều ngược lại, 2 cổ đông người Việt là Lê Hồng Minh và Vương Quang Khải nắm giữ hơn 14,3 triệu cổ phiếu loại B của VNG Limited.Tuy nhiên, theo quy định, cổ phiếu loại B có tỷ lệ quyết định gấp 10 lần cổ phiếu loại A. Do vậy, ông Minh và ông Khải đang nắm giữ tỷ lệ biểu quyết áp đảo, ở mức 51%, cho dù nắm giữ số lượng cổ phiếu ít hơn nhiều. [/INST]
Đây là quý lỗ thứ 3 trong năm 2023 của kỳ lân công nghệ Việt, do ông Lê Hồng Minh làm Tổng giám đốc. Dù là ông lớn công nghệ, VNG vẫn đang đối mặt nhiều thách thức trước tham vọng bứt phá. Trong đó, 1 cổ phiếu loại B tương ứng với 10 quyền biểu quyết, trong khi 1 cổ phiếu loại A chỉ tương ứng với 1 quyền biểu quyết. Còn tính cả 4 cổ đông ngoại, nhóm này nắm giữ hơn 97,6 triệu cổ phiếu loại A của VNG Limited. Tuy nhiên, theo quy định, cổ phiếu loại B có tỷ lệ quyết định gấp 10 lần cổ phiếu loại A. </s> |
Sức mạnh tài chính của Nga được dự báo khó suy giảm | Số liệu của Bộ Tài chính Nga cho thấy tính đến ngày 1/2, Quỹ Tài sản quốc gia Nga (NWF) có 11.922 tỷ ruble (133,5 tỷ USD), tương đương 6,6% GDP dự báo năm nay. So với đầu tháng 1, quỹ này giảm gần 43 tỷ ruble.NWF là quỹ dự phòng của Nga, chủ yếu lấy từ doanh thu ngành năng lượng. Chính phủ Nga dùng tiền trong quỹ này để bù đắp thâm hụt ngân sách và hỗ trợ các công ty quốc doanh.Phần tài sản thanh khoản cao của quỹ này hiện còn 55 tỷ USD, giảm hơn 50% so với tháng 2/2022 - thời điểm trước khi chiến sự tại Ukraine diễn ra. Cùng với khoảng 300 tỷ USD dự trữ ngoại hối đang bị phương Tây đóng băng, số liệu trên cho thấy các lệnh trừng phạt lên Moskva và chi tiêu quân sự của Nga đang ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính nước này. "Tôi cho rằng sẽ đến lúc Nga không còn đủ tiền", Sofya Donets - kinh tế trưởng tại Renaissance Capital nhận định.Năm ngoái, Bộ Tài chính Nga đã chi 3.460 tỷ ruble từ NWF để bù đắp thâm hụt ngân sách. Họ cũng rút ra 1.000 tỷ ruble từ quỹ này để chi cho việc khác. Theo kế hoạch, năm 2014 cơ quan này có thể bù đắp 1.300 tỷ ruble thâm hụt ngân sách và hỗ trợ khoảng 900 tỷ ruble cho các công ty và dự án đầu tư. Tức là, dự trữ của NWF sẽ tiếp tục giảm."NWF là lưới an toàn của Nga. Nhưng chúng ta cần hiểu rằng quỹ này không vô tận. Nếu giá dầu không phải là 65 USD, mà là 60 USD, hàng nghìn tỷ ruble sẽ tiếp tục bị rút khỏi NWF", Donets nói.Yevgeny Suvorov, nhà kinh tế học tại CentroCreditBank, ước tính giá dầu năm nay giảm về 50 USD một thùng sẽ khiến dự trữ của Nga mất thêm 2.000 tỷ ruble. "Với kịch bản này, dự trữ của họ sẽ cạn kiệt vào đầu năm 2025. Nói đơn giản, Nga sẽ không có bảo hiểm nếu giá dầu thấp", Suvorov nói.Nhân viên cầm các tờ 1.000 ruble trong một ngân hàng ở Moskva (Nga). Ảnh:ReutersDù vậy, giá dầu thô Brent hiện ở mức 82 USD một thùng. Dầu Urals của Nga cũng giao dịch quanh 74 USD và chưa có dấu hiệu sẽ giảm. Bộ Tài chính Nga thậm chí dự báo bổ sung 20 tỷ USD cho NWF trong năm nay.Ngay với kịch bản giá dầu ở mức 60 USD một thùng, Nga vẫn có bộ đệm tài chính an toàn trong nhiều năm nữa, Dmitry Polevoy - Giám đốc Đầu tư tại Astra Asset Maângement - cho biết.NWF đầu tư vào nhiều kênh, như gửi tiền vào các ngân hàng quốc doanh, mua cổ phiếu, trái phiếu và các dự án đầu tư khác... với tổng giá trị gần 79 tỷ USD. Các tài sản này được xếp vào nhóm không có tính thanh khoản cao. Tuy nhiên, Bộ Tài chính Nga cho biết họ có thể dùng các tài sản này để huy động vốn từ ngân hàng trung ương."Điều này không đồng nghĩa chúng tôi không thể dùng nhóm tài sản này trong ngắn và trung hạn. NWF sẽ luôn nhận được ruble từ ngân hàng trung ương, bất kể tình trạng tài sản", Polevoy cho biết.Tháng 12/2023, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov nói nước này không chuẩn bị cho kịch bản NWF về 0 và "không có xu nào trong kho dự trữ". "Nếu số dư của NWF giảm sút, chúng tôi sẽ nghĩ cách khác để cân bằng ngân sách", Siluanov nói, ám chỉ việc giảm chi tiêu.Elina Ribakova - nhà nghiên cứu tại Viện Kinh tế Quốc tế Peterson - cũng cho rằng Nga khó cạn kiệt dự trữ. Từ năm 2014, Moskva đã nỗ lực giảm thâm hụt ngân sách và tránh dựa vào doanh thu từ dầu mỏ."Họ đã làm nhiều việc để củng cố tài chính, tránh phụ thuộc vào sức ép từ phương Tây. Giá dầu 80 USD là bệ đỡ tốt cho Nga. Nếu giá về 60-70 USD, họ có thể bắt đầu cảm nhận được tác động. Nhưng chúng ta sẽ không thể nói về khủng hoảng nếu Nga vẫn bán được dầu từ 60 USD trở lên", bà nói.Hà Thu(theo Reuters) | Chiến sự Ukraine khiến ngân sách Nga giảm nhanh, nhưng bộ đệm tài chính họ gây dựng hai thập kỷ qua được dự báo trụ vững thêm nhiều năm nữa. Số liệu của Bộ Tài chính Nga cho thấy tính đến ngày 1/2, Quỹ Tài sản quốc gia Nga (NWF) có 11.922 tỷ ruble (133,5 tỷ USD), tương đương 6,6% GDP dự báo năm nay. Năm ngoái, Bộ Tài chính Nga đã chi 3.460 tỷ ruble từ NWF để bù đắp thâm hụt ngân sách. Họ cũng rút ra 1.000 tỷ ruble từ quỹ này để chi cho việc khác. Bộ Tài chính Nga thậm chí dự báo bổ sung 20 tỷ USD cho NWF trong năm nay. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Số liệu của Bộ Tài chính Nga cho thấy tính đến ngày 1/2, Quỹ Tài sản quốc gia Nga (NWF) có 11.922 tỷ ruble (133,5 tỷ USD), tương đương 6,6% GDP dự báo năm nay. So với đầu tháng 1, quỹ này giảm gần 43 tỷ ruble.NWF là quỹ dự phòng của Nga, chủ yếu lấy từ doanh thu ngành năng lượng. Chính phủ Nga dùng tiền trong quỹ này để bù đắp thâm hụt ngân sách và hỗ trợ các công ty quốc doanh.Phần tài sản thanh khoản cao của quỹ này hiện còn 55 tỷ USD, giảm hơn 50% so với tháng 2/2022 - thời điểm trước khi chiến sự tại Ukraine diễn ra. Cùng với khoảng 300 tỷ USD dự trữ ngoại hối đang bị phương Tây đóng băng, số liệu trên cho thấy các lệnh trừng phạt lên Moskva và chi tiêu quân sự của Nga đang ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính nước này. "Tôi cho rằng sẽ đến lúc Nga không còn đủ tiền", Sofya Donets - kinh tế trưởng tại Renaissance Capital nhận định.Năm ngoái, Bộ Tài chính Nga đã chi 3.460 tỷ ruble từ NWF để bù đắp thâm hụt ngân sách. Họ cũng rút ra 1.000 tỷ ruble từ quỹ này để chi cho việc khác. Theo kế hoạch, năm 2014 cơ quan này có thể bù đắp 1.300 tỷ ruble thâm hụt ngân sách và hỗ trợ khoảng 900 tỷ ruble cho các công ty và dự án đầu tư. Tức là, dự trữ của NWF sẽ tiếp tục giảm."NWF là lưới an toàn của Nga. Nhưng chúng ta cần hiểu rằng quỹ này không vô tận. Nếu giá dầu không phải là 65 USD, mà là 60 USD, hàng nghìn tỷ ruble sẽ tiếp tục bị rút khỏi NWF", Donets nói.Yevgeny Suvorov, nhà kinh tế học tại CentroCreditBank, ước tính giá dầu năm nay giảm về 50 USD một thùng sẽ khiến dự trữ của Nga mất thêm 2.000 tỷ ruble. "Với kịch bản này, dự trữ của họ sẽ cạn kiệt vào đầu năm 2025. Nói đơn giản, Nga sẽ không có bảo hiểm nếu giá dầu thấp", Suvorov nói.Nhân viên cầm các tờ 1.000 ruble trong một ngân hàng ở Moskva (Nga). Ảnh:ReutersDù vậy, giá dầu thô Brent hiện ở mức 82 USD một thùng. Dầu Urals của Nga cũng giao dịch quanh 74 USD và chưa có dấu hiệu sẽ giảm. Bộ Tài chính Nga thậm chí dự báo bổ sung 20 tỷ USD cho NWF trong năm nay.Ngay với kịch bản giá dầu ở mức 60 USD một thùng, Nga vẫn có bộ đệm tài chính an toàn trong nhiều năm nữa, Dmitry Polevoy - Giám đốc Đầu tư tại Astra Asset Maângement - cho biết.NWF đầu tư vào nhiều kênh, như gửi tiền vào các ngân hàng quốc doanh, mua cổ phiếu, trái phiếu và các dự án đầu tư khác... với tổng giá trị gần 79 tỷ USD. Các tài sản này được xếp vào nhóm không có tính thanh khoản cao. Tuy nhiên, Bộ Tài chính Nga cho biết họ có thể dùng các tài sản này để huy động vốn từ ngân hàng trung ương."Điều này không đồng nghĩa chúng tôi không thể dùng nhóm tài sản này trong ngắn và trung hạn. NWF sẽ luôn nhận được ruble từ ngân hàng trung ương, bất kể tình trạng tài sản", Polevoy cho biết.Tháng 12/2023, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov nói nước này không chuẩn bị cho kịch bản NWF về 0 và "không có xu nào trong kho dự trữ". "Nếu số dư của NWF giảm sút, chúng tôi sẽ nghĩ cách khác để cân bằng ngân sách", Siluanov nói, ám chỉ việc giảm chi tiêu.Elina Ribakova - nhà nghiên cứu tại Viện Kinh tế Quốc tế Peterson - cũng cho rằng Nga khó cạn kiệt dự trữ. Từ năm 2014, Moskva đã nỗ lực giảm thâm hụt ngân sách và tránh dựa vào doanh thu từ dầu mỏ."Họ đã làm nhiều việc để củng cố tài chính, tránh phụ thuộc vào sức ép từ phương Tây. Giá dầu 80 USD là bệ đỡ tốt cho Nga. Nếu giá về 60-70 USD, họ có thể bắt đầu cảm nhận được tác động. Nhưng chúng ta sẽ không thể nói về khủng hoảng nếu Nga vẫn bán được dầu từ 60 USD trở lên", bà nói.Hà Thu(theo Reuters) [/INST]
Chiến sự Ukraine khiến ngân sách Nga giảm nhanh, nhưng bộ đệm tài chính họ gây dựng hai thập kỷ qua được dự báo trụ vững thêm nhiều năm nữa. Số liệu của Bộ Tài chính Nga cho thấy tính đến ngày 1/2, Quỹ Tài sản quốc gia Nga (NWF) có 11.922 tỷ ruble (133,5 tỷ USD), tương đương 6,6% GDP dự báo năm nay. Năm ngoái, Bộ Tài chính Nga đã chi 3.460 tỷ ruble từ NWF để bù đắp thâm hụt ngân sách. Họ cũng rút ra 1.000 tỷ ruble từ quỹ này để chi cho việc khác. Bộ Tài chính Nga thậm chí dự báo bổ sung 20 tỷ USD cho NWF trong năm nay. </s> |
Giá xăng dầu hôm nay 3/1/2024 hồi phục sau phiên giảm sâu | Giá xăng dầu đồng loạt giảm, có loại xuống 21.000 đồng/lít Giá xăng dầu trong nước hôm nay (4/1) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giảm đồng loạt, có loại xuống 21.000 đồng/lít.Giá xăng dầu trong nước hôm nay 3/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 3/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 28/12/2023.Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel.Cụ thể, giá xăng E5 hạ xuống 21.180 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giữ nguyên ở mức 22.140 đồng/lít.Trong khi giá dầu diesel tăng lên 19.780 đồng/lít còn giá dầu hỏa giảm về mức 20.450 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 28/12/2023 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.140 0 Xăng E5 RON 92-II 21.180 - 10 Dầu diesel 19.780 + 260 Dầu hỏa 20.450 - 40Giá xăng dầu thế giới hôm nay 3/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 3/1 có xu hướng hồi phục sau khi lao dốc vào phiên trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 10h01' ngày 3/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 75,89 USD/thùng, không đổi so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 70,42 USD/thùng, tăng 0,04 USD, tương đương 0,06% so với phiên liền trước.Giá dầu quốc tế phiên giao dịch đầu năm giảm tới gần 2% do kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất suy yếu và lo ngại căng thẳng ở Biển Đỏ sẽ làm gián đoạn nguồn cung giảm bớt.Giá xăng dầu có xu hướng đi lên (Ảnh: ThoughtCo)Giá dầu tăng vọt do khả năng gián đoạn nguồn cung ở Trung Đông sau những căng thẳng mới diễn ra ở Biển Đỏ.Vào cuối tuần qua, lực lượng Houthi đã tấn công tàu chở container của hãng vận tải Maersk của Israel, khiến hãng này phải ngừng toàn bộ hoạt động đi qua Biển Đỏ trong vòng 48 giờ. Vụ việc này khiến nhiều người lo ngại nguy cơ xung đột Israel - Gaza có thể chuyển thành xung đột khu vực rộng lớn hơn.Tâm lý lo ngại nguồn cung tại khu vực Trung Đông có khả năng gián đoạn khi rủi ro địa chính trị gia tăng có thể là chất xúc tác thúc đẩy đà tăng của giá dầu trong ngắn hạn.Bên cạnh đó, giá dầu cũng được hỗ trợ nhờ dữ liệu kinh tế của Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới.Chỉ số quản lý mua hàng sản xuất của Trung Quốc đạt 50,8 điểm trong tháng 12, cao hơn 0,4 điểm so với dự báo. Đây là mức cao nhất trong vòng 4 tháng qua.Thêm vào đó, kỳ vọng vào nhu cầu đi lại của người dân Trung Quốc trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán sắp tới sẽ tăng mạnh cũng nâng đỡ giá dầu.Hơn nữa, các biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc cũng thúc đẩy triển vọng về nhu cầu năng lượng. Việc Trung Quốc ban hành hạn ngạch nhập khẩu 179,01 triệu tấn dầu cho năm 2024, cao hơn 60% so với năm 2023, có thể sẽ là động lực thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu của nước này.Một cuộc khảo sát của hãng tin Reuters mới đây cho biết giá dầu thô Brent sẽ đạt trung bình 82,56 USD/thùng trong năm nay, tăng nhẹ so với mức trung bình 82,17 USD/thùng trong năm 2023. | Giá xăng dầu đồng loạt giảm, có loại xuống 21.000 đồng/lít Giá xăng dầu trong nước hôm nay (4/1) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giảm đồng loạt, có loại xuống 21.000 đồng/lít. Giá xăng dầu trong nước hôm nay 3/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 3/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 28/12/2023. Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel. Trong khi giá dầu diesel tăng lên 19.780 đồng/lít còn giá dầu hỏa giảm về mức 20.450 đồng/lít. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 28/12/2023 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.140 0 Xăng E5 RON 92-II 21.180 - 10 Dầu diesel 19.780 + 260 Dầu hỏa 20.450 - 40Giá xăng dầu thế giới hôm nay 3/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 3/1 có xu hướng hồi phục sau khi lao dốc vào phiên trước. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu đồng loạt giảm, có loại xuống 21.000 đồng/lít Giá xăng dầu trong nước hôm nay (4/1) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giảm đồng loạt, có loại xuống 21.000 đồng/lít.Giá xăng dầu trong nước hôm nay 3/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 3/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 28/12/2023.Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel.Cụ thể, giá xăng E5 hạ xuống 21.180 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giữ nguyên ở mức 22.140 đồng/lít.Trong khi giá dầu diesel tăng lên 19.780 đồng/lít còn giá dầu hỏa giảm về mức 20.450 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 28/12/2023 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.140 0 Xăng E5 RON 92-II 21.180 - 10 Dầu diesel 19.780 + 260 Dầu hỏa 20.450 - 40Giá xăng dầu thế giới hôm nay 3/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 3/1 có xu hướng hồi phục sau khi lao dốc vào phiên trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 10h01' ngày 3/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 75,89 USD/thùng, không đổi so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 70,42 USD/thùng, tăng 0,04 USD, tương đương 0,06% so với phiên liền trước.Giá dầu quốc tế phiên giao dịch đầu năm giảm tới gần 2% do kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất suy yếu và lo ngại căng thẳng ở Biển Đỏ sẽ làm gián đoạn nguồn cung giảm bớt.Giá xăng dầu có xu hướng đi lên (Ảnh: ThoughtCo)Giá dầu tăng vọt do khả năng gián đoạn nguồn cung ở Trung Đông sau những căng thẳng mới diễn ra ở Biển Đỏ.Vào cuối tuần qua, lực lượng Houthi đã tấn công tàu chở container của hãng vận tải Maersk của Israel, khiến hãng này phải ngừng toàn bộ hoạt động đi qua Biển Đỏ trong vòng 48 giờ. Vụ việc này khiến nhiều người lo ngại nguy cơ xung đột Israel - Gaza có thể chuyển thành xung đột khu vực rộng lớn hơn.Tâm lý lo ngại nguồn cung tại khu vực Trung Đông có khả năng gián đoạn khi rủi ro địa chính trị gia tăng có thể là chất xúc tác thúc đẩy đà tăng của giá dầu trong ngắn hạn.Bên cạnh đó, giá dầu cũng được hỗ trợ nhờ dữ liệu kinh tế của Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới.Chỉ số quản lý mua hàng sản xuất của Trung Quốc đạt 50,8 điểm trong tháng 12, cao hơn 0,4 điểm so với dự báo. Đây là mức cao nhất trong vòng 4 tháng qua.Thêm vào đó, kỳ vọng vào nhu cầu đi lại của người dân Trung Quốc trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán sắp tới sẽ tăng mạnh cũng nâng đỡ giá dầu.Hơn nữa, các biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc cũng thúc đẩy triển vọng về nhu cầu năng lượng. Việc Trung Quốc ban hành hạn ngạch nhập khẩu 179,01 triệu tấn dầu cho năm 2024, cao hơn 60% so với năm 2023, có thể sẽ là động lực thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu của nước này.Một cuộc khảo sát của hãng tin Reuters mới đây cho biết giá dầu thô Brent sẽ đạt trung bình 82,56 USD/thùng trong năm nay, tăng nhẹ so với mức trung bình 82,17 USD/thùng trong năm 2023. [/INST]
Giá xăng dầu đồng loạt giảm, có loại xuống 21.000 đồng/lít Giá xăng dầu trong nước hôm nay (4/1) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giảm đồng loạt, có loại xuống 21.000 đồng/lít. Giá xăng dầu trong nước hôm nay 3/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 3/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 28/12/2023. Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel. Trong khi giá dầu diesel tăng lên 19.780 đồng/lít còn giá dầu hỏa giảm về mức 20.450 đồng/lít. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 28/12/2023 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.140 0 Xăng E5 RON 92-II 21.180 - 10 Dầu diesel 19.780 + 260 Dầu hỏa 20.450 - 40Giá xăng dầu thế giới hôm nay 3/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 3/1 có xu hướng hồi phục sau khi lao dốc vào phiên trước. </s> |
Dân ‘thắt chặt hầu bao’, siêu thị lớn cũng than ế nặng | Dân thắt chặt chi tiêu, sức mua giảm“Hàng ế lắm, sức mua giảm mạnh so với Tết năm ngoái”, lãnh đạo một hệ thống siêu thị lớn chia sẻ với PV.VietNamNet khi nói về nhu cầu mua sắm của người dân dịp Tết Nguyên đán 2024.Hiện bước vào cao điểm mua sắm Tết nhưng vị lãnh đạo này thừa nhận, sức mua chỉ nhỉnh hơn ngày thường và còn kém xa so với kỳ vọng tăng 20-30% mà doanh nghiệp tính toán trước đó. Ngay cả những mặt hàng cơ bản cho Tết như bánh kẹo, bia rượu, thực phẩm... lượng tiêu thụ những ngày này cũng chỉ tăng 5-10% so với ngày thường.Vị này cho hay, năm nay kinh thế khó khăn, người dân có xu hướng “thắt chặt hầu bao”. Khi lên kế hoạch chuẩn bị hàng hoá Tết, doanh nghiệp khá dè dặt trữ hàng. Lượng hàng Tết năm nay dự trữ đều giảm so với những Tết trước đó, song nguy cơ ế vẫn cao dù đã đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi để kích cầu mua sắm.Các nhiêu thị tung ra nhiều chương trình khuyến mãi để kích cầu mua sắm Tết (Ảnh: Minh Hiền)Tại các chợ truyền thống, tiểu thương cũng than hàng hoá ế ẩm, khách mua èo uột.Chị Đào Thị Lý, đầu mối bán giò chả tại Hoàng Mai (Hà Nội), cho biết, gia đình chị đã làm giò chả bán được 15 năm nhưng chưa bao giờ hàng hoá lại ế ẩm như dịp Tết này.Những năm trước vào vụ Tết, một ngày gia đình chị làm trên dưới 1 tấn giò chả để vừa bán sỉ và bán lẻ. Từ 23-28 tháng Chạp, lượng đơn khách sỉ đặt thường quá tải, phải từ chối bớt. Dịp Tết này, lượng giò chả sản xuất giảm mạnh. Hàng bán ế ẩm còn hơn cả những năm bị dịch Covid-19, chị Lý tâm sự.Chị Chu Minh Phương, chuyên buôn bán các loại mứt trái cây tại Hai Bà Trưng (Hà Nội), thừa nhận, đã giữa tháng Chạp nhưng vẫn èo uột khách.Chị chia sẻ, những mặt hàng mứt trái cây này của chị được nhập về bán sỉ theo cân, theo thùng hoặc đóng theo hộp để phục vụ nhu cầu mua làm quà biếu tặng Tết. Năm ngoái, chỉ riêng hộp mứt trái cây, tổng lượng hàng bán ra lên tới gần 2 vạn hộp. Lượng mứt bán sỉ theo cân cũng tới 4-5 tấn.Năm nay, người dân thắt chặt chi tiêu, lượng hàng chị dự trữ để bán Tết chỉ bằng 2/3 so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, hàng vẫn ế nặng dù giá bán không tăng.“Đến thời điểm này, tôi mới tiêu thụ hết 30% so hàng tích trữ dù Tết đã cận kề", chị Phương nói. Theo tính toán của chị, người dân chỉ tập trung mua sắm nhiều trong khoảng 10 ngày tới. Nếu hàng không tiêu thụ hết thì vụ Tết này lỗ nặng.Để kích cầu mua sắm dịp Tết, các hệ thống siêu thị đồng loạt tung ra chương trình khuyến mãi giảm giá sâu từ 10-40% áp dụng với nhiều mặt hàng thiết yếu. Thậm chí, mặt hàng thịt lợn, sau khi khuyến mãi giá còn rẻ hơn cả ngoài chợ.Nguồn cung dồi dào, giá cả ít biến độngChưa đầy hai tuần nữa là tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Tại các siêu thị hay chợ truyền thống, hàng hoá phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân đã chất đầy quầy kệ, sạp hàng.Trong buổi làm việc với ngành Công Thương về cung ứng hàng Tết mới đây, đại diện WinCommerce (đơn vị sở hữu chuỗi siêu thị Winmart/Winmart+) nhận định, tháng cận Tết nhu cầu mua sắm tăng khoảng 20% so với các tháng khác trong năm.Theo đó, doanh nghiệp đã lên phương án cung ứng hàng hóa 2-3 tháng trước Tết, đồng thời thu mua hàng hóa các tỉnh, địa phương để chuẩn bị cho dịp Tết, chú trọng các mặt hàng trọng tâm như rau củ quả, thịt, trứng, cá... Hiện nguồn cung lương thực thực phẩm dồi dào, giá cả không biến động lớn.Kỳ vọng sức mua tăng 50%, bà Nguyễn Thị Kim Dung - đại diện Saigon Co.op - cũng cho biết, doanh nghiệp đã dự trữ nguồn hàng hóa thiết yếu phục vụ trước và sau Tết Nguyên đán với tổng giá trị lên đến 10.000 tỷ đồng, tăng từ 20-50% tùy theo nhóm hàng so với các tháng trong năm.Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội, BRG Mart, BigC... chia sẻ, lượng dự trữ hàng hóa, thực phẩm của doanh nghiệp tăng 2,5 lần so với những tháng trong năm. Bởi, các doanh nghiệp kỳ vọng sức mua sẽ tăng 20-40% so với ngày thường.Để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, ngành Công Thương Hà Nội đã lên phương án dự trữ lượng hàng hóa trị giá 40.900 tỷ đồng, tăng 10% so với Tết năm 2023. Trong đó ưu tiên hàng Việt Nam và đặc sản vùng miền.Cụ thể, TP. Hà Nội dự trữ 58.500 tấn thịt lợn, 292.000 tấn gạo, 19.500 tấn gia cầm, 16.200 tấn thịt bò, 390 triệu quả trứng, 325.500 tấn rau củ, 16.260 tấn thủy sản, 16.260 tấn thực phẩm chế biến, 1500 tấn bánh kẹo,...Tại TP.HCM có 45 doanh nghiệp tham gia cung ứng, phân phối các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán và là đầu mối của nhiều chuỗi cung ứng hàng hóa từ sản xuất đến lưu thông, phân phối. Các doanh nghiệp này chuẩn bị hơn 22.000 tỷ đồng, trong đó hàng bình ổn chiếm 8.500 tỷ đồng.Ngoài ra, tại 3 chợ đầu mối và 221 chợ truyền thống trên địa bàn TP.HCM, dự kiến thời điểm cận Tết, lượng hàng nhập về chợ tăng khoảng 80% so với ngày thường, lên đến 13.000-15.000 tấn/ngày. | Khi lên kế hoạch chuẩn bị hàng hoá Tết, doanh nghiệp khá dè dặt trữ hàng. Hàng bán ế ẩm còn hơn cả những năm bị dịch Covid-19, chị Lý tâm sự. Năm ngoái, chỉ riêng hộp mứt trái cây, tổng lượng hàng bán ra lên tới gần 2 vạn hộp. Năm nay, người dân thắt chặt chi tiêu, lượng hàng chị dự trữ để bán Tết chỉ bằng 2/3 so với cùng kỳ năm ngoái. Theo tính toán của chị, người dân chỉ tập trung mua sắm nhiều trong khoảng 10 ngày tới. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Dân thắt chặt chi tiêu, sức mua giảm“Hàng ế lắm, sức mua giảm mạnh so với Tết năm ngoái”, lãnh đạo một hệ thống siêu thị lớn chia sẻ với PV.VietNamNet khi nói về nhu cầu mua sắm của người dân dịp Tết Nguyên đán 2024.Hiện bước vào cao điểm mua sắm Tết nhưng vị lãnh đạo này thừa nhận, sức mua chỉ nhỉnh hơn ngày thường và còn kém xa so với kỳ vọng tăng 20-30% mà doanh nghiệp tính toán trước đó. Ngay cả những mặt hàng cơ bản cho Tết như bánh kẹo, bia rượu, thực phẩm... lượng tiêu thụ những ngày này cũng chỉ tăng 5-10% so với ngày thường.Vị này cho hay, năm nay kinh thế khó khăn, người dân có xu hướng “thắt chặt hầu bao”. Khi lên kế hoạch chuẩn bị hàng hoá Tết, doanh nghiệp khá dè dặt trữ hàng. Lượng hàng Tết năm nay dự trữ đều giảm so với những Tết trước đó, song nguy cơ ế vẫn cao dù đã đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi để kích cầu mua sắm.Các nhiêu thị tung ra nhiều chương trình khuyến mãi để kích cầu mua sắm Tết (Ảnh: Minh Hiền)Tại các chợ truyền thống, tiểu thương cũng than hàng hoá ế ẩm, khách mua èo uột.Chị Đào Thị Lý, đầu mối bán giò chả tại Hoàng Mai (Hà Nội), cho biết, gia đình chị đã làm giò chả bán được 15 năm nhưng chưa bao giờ hàng hoá lại ế ẩm như dịp Tết này.Những năm trước vào vụ Tết, một ngày gia đình chị làm trên dưới 1 tấn giò chả để vừa bán sỉ và bán lẻ. Từ 23-28 tháng Chạp, lượng đơn khách sỉ đặt thường quá tải, phải từ chối bớt. Dịp Tết này, lượng giò chả sản xuất giảm mạnh. Hàng bán ế ẩm còn hơn cả những năm bị dịch Covid-19, chị Lý tâm sự.Chị Chu Minh Phương, chuyên buôn bán các loại mứt trái cây tại Hai Bà Trưng (Hà Nội), thừa nhận, đã giữa tháng Chạp nhưng vẫn èo uột khách.Chị chia sẻ, những mặt hàng mứt trái cây này của chị được nhập về bán sỉ theo cân, theo thùng hoặc đóng theo hộp để phục vụ nhu cầu mua làm quà biếu tặng Tết. Năm ngoái, chỉ riêng hộp mứt trái cây, tổng lượng hàng bán ra lên tới gần 2 vạn hộp. Lượng mứt bán sỉ theo cân cũng tới 4-5 tấn.Năm nay, người dân thắt chặt chi tiêu, lượng hàng chị dự trữ để bán Tết chỉ bằng 2/3 so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, hàng vẫn ế nặng dù giá bán không tăng.“Đến thời điểm này, tôi mới tiêu thụ hết 30% so hàng tích trữ dù Tết đã cận kề", chị Phương nói. Theo tính toán của chị, người dân chỉ tập trung mua sắm nhiều trong khoảng 10 ngày tới. Nếu hàng không tiêu thụ hết thì vụ Tết này lỗ nặng.Để kích cầu mua sắm dịp Tết, các hệ thống siêu thị đồng loạt tung ra chương trình khuyến mãi giảm giá sâu từ 10-40% áp dụng với nhiều mặt hàng thiết yếu. Thậm chí, mặt hàng thịt lợn, sau khi khuyến mãi giá còn rẻ hơn cả ngoài chợ.Nguồn cung dồi dào, giá cả ít biến độngChưa đầy hai tuần nữa là tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Tại các siêu thị hay chợ truyền thống, hàng hoá phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân đã chất đầy quầy kệ, sạp hàng.Trong buổi làm việc với ngành Công Thương về cung ứng hàng Tết mới đây, đại diện WinCommerce (đơn vị sở hữu chuỗi siêu thị Winmart/Winmart+) nhận định, tháng cận Tết nhu cầu mua sắm tăng khoảng 20% so với các tháng khác trong năm.Theo đó, doanh nghiệp đã lên phương án cung ứng hàng hóa 2-3 tháng trước Tết, đồng thời thu mua hàng hóa các tỉnh, địa phương để chuẩn bị cho dịp Tết, chú trọng các mặt hàng trọng tâm như rau củ quả, thịt, trứng, cá... Hiện nguồn cung lương thực thực phẩm dồi dào, giá cả không biến động lớn.Kỳ vọng sức mua tăng 50%, bà Nguyễn Thị Kim Dung - đại diện Saigon Co.op - cũng cho biết, doanh nghiệp đã dự trữ nguồn hàng hóa thiết yếu phục vụ trước và sau Tết Nguyên đán với tổng giá trị lên đến 10.000 tỷ đồng, tăng từ 20-50% tùy theo nhóm hàng so với các tháng trong năm.Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội, BRG Mart, BigC... chia sẻ, lượng dự trữ hàng hóa, thực phẩm của doanh nghiệp tăng 2,5 lần so với những tháng trong năm. Bởi, các doanh nghiệp kỳ vọng sức mua sẽ tăng 20-40% so với ngày thường.Để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, ngành Công Thương Hà Nội đã lên phương án dự trữ lượng hàng hóa trị giá 40.900 tỷ đồng, tăng 10% so với Tết năm 2023. Trong đó ưu tiên hàng Việt Nam và đặc sản vùng miền.Cụ thể, TP. Hà Nội dự trữ 58.500 tấn thịt lợn, 292.000 tấn gạo, 19.500 tấn gia cầm, 16.200 tấn thịt bò, 390 triệu quả trứng, 325.500 tấn rau củ, 16.260 tấn thủy sản, 16.260 tấn thực phẩm chế biến, 1500 tấn bánh kẹo,...Tại TP.HCM có 45 doanh nghiệp tham gia cung ứng, phân phối các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán và là đầu mối của nhiều chuỗi cung ứng hàng hóa từ sản xuất đến lưu thông, phân phối. Các doanh nghiệp này chuẩn bị hơn 22.000 tỷ đồng, trong đó hàng bình ổn chiếm 8.500 tỷ đồng.Ngoài ra, tại 3 chợ đầu mối và 221 chợ truyền thống trên địa bàn TP.HCM, dự kiến thời điểm cận Tết, lượng hàng nhập về chợ tăng khoảng 80% so với ngày thường, lên đến 13.000-15.000 tấn/ngày. [/INST]
Khi lên kế hoạch chuẩn bị hàng hoá Tết, doanh nghiệp khá dè dặt trữ hàng. Hàng bán ế ẩm còn hơn cả những năm bị dịch Covid-19, chị Lý tâm sự. Năm ngoái, chỉ riêng hộp mứt trái cây, tổng lượng hàng bán ra lên tới gần 2 vạn hộp. Năm nay, người dân thắt chặt chi tiêu, lượng hàng chị dự trữ để bán Tết chỉ bằng 2/3 so với cùng kỳ năm ngoái. Theo tính toán của chị, người dân chỉ tập trung mua sắm nhiều trong khoảng 10 ngày tới. </s> |
Châu Âu đau đầu với pin mặt trời giá rẻ Trung Quốc | Liên minh Châu Âu (EU) vừa có một năm "bội thu" về năng lượng xanh. Họ đã lắp đặt công suất năng lượng mặt trời ở mức kỷ lục, nhiều hơn 40% so với 2022. Nhưng sự bùng nổ năng lượng xanh không giúp ích cho các nhà sản xuất tấm pin mặt trời tại chỗ. Bởi lẽ phần lớn các tấm pin và bộ phận lắp đặt khác đều đến từ Trung Quốc, có khi lên đến 95%, theo dữ liệu của Cơ quan Năng lượng Quốc tế.Bị đè bẹp bởi hàng nhập khẩu rẻ hơn và tình trạng dư cung, một số doanh nghiệp EU rơi vào khủng hoảng. Thông báo đóng cửa sản xuất đang chồng chất. Ngành thiết bị điện mặt trời châu Âu cảnh báo một nửa công suất sản xuất có thể biến mất trừ khi chính phủ vào cuộc.Các nhà hoạch định chính sách đang nỗ lực ứng phó nhưng vẫn chưa thống nhất cách thực hiện. Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đã viết thư cho Ủy ban châu Âu, bày tỏ lo ngại việc giới chức EU có thể cân nhắc áp đặt các hạn chế thương mại đối với hàng nhập khẩu năng lượng mặt trời của Trung Quốc."Tôi nghe nói Ủy ban đang có ý định áp dụng các biện pháp tự vệ đối với việc nhập khẩu các mô-đun quang điện (PV) từ Trung Quốc. Tôi rất lo ngại về điều này", bức thư của ông Robert Habeck nêu.Công viên năng lượng mặt trời 300 MW tại Hjolderup, Đan Mạch ngày 21/2/2023. Ảnh:ReutersBộ trưởng Kinh tế Đức cảnh báo việc hạn chế nhập khẩu từ Trung Quốc có thể cản trở sự phát triển nhanh chóng của năng lượng xanh ở châu Âu và khiến 90% thị trường PV trở nên đắt đỏ hơn. Đồng thời, các công ty lắp ráp, lắp đặt pin mặt trời nhập khẩu tại EU cũng có nguy cơ phá sản.Tây Ban Nha không loại trừ việc áp thuế quan đối với nhập khẩu nguyên liệu làm tấm năng lượng mặt trời. Hà Lan muốn áp dụng thuế carbon biên giới của EU lên tấm pin mặt trời nhập khẩu. Italy đã thông báo đầu tư 90 triệu euro (97 triệu USD) vào một nhà máy sản xuất tấm pin mặt trời tại Sicily.Trong lúc các thành viên có quan điểm khác nhau về ứng xử với pin mặt trời Trung Quốc, Ủy ban châu Âu tỏ ra thận trọng.Trong bài phát biểu hôm 5/2, Ủy viên Dịch vụ Tài chính EU Mairead McGuinness chỉ nhắc lại các biện pháp EU đang có, bao gồm chính sách ban hành dưới dạng luật để đẩy nhanh quá trình cấp phép sản xuất trong nước và mang lại lợi thế cho các sản phẩm nội địa EU trong các cuộc đấu thầu dự án.Về các hạn chế thương mại, McGuinness có giọng điệu thận trọng. "Hiện chúng ta phần lớn dựa vào nhập khẩu để đạt các mục tiêu phát triển năng lượng mặt trời, nên bất kỳ biện pháp nào cũng cần phải được cân nhắc", bà nhận định.Bản thân ngành công nghiệp điện mặt trời châu Âu chia rẽ. Giới sản xuất pin mặt trời kêu gọi các chính phủ thu mua thiết bị đang tồn kho của họ để giảm bớt tình trạng dư cung. Nếu không thể, họ cho rằng cần nhanh chóng xem xét các rào cản thương mại với sản phẩm nhập khẩu.Nhưng ngành sản xuất điện tái tạo lại phản đối. Miguel Stilwell d'Andrade, CEO công ty tiện ích EDP (Bồ Đào Nha) cho rằng không thể giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong ngắn hạn, hoặc sẽ không xây dựng được dự án. Ông chỉ ra việc Mỹ áp thuế lên pin mặt trời Trung Quốc đã tác động lên lạm phát tại đó. "Giá tấm pin (tại Mỹ) cao gấp đôi châu Âu", ông cho biết.Ngay cả các nhà sản xuất địa phương cũng cho rằng hy vọng cải thiện khả năng cạnh tranh là mong manh. Gunter Erfurt, CEO Meyer Burger, nhà sản xuất thiết bị của Thụy Sĩ, nói châu Âu đang trong cuộc chiến giá với Trung Quốc. Công ty này có kế hoạch đóng cửa nhà máy sản xuất mô-đun năng lượng mặt trời đang thua lỗ ở Đức, với lý do châu Âu không có các chính sách hỗ trợ.Các công ty châu Âu cáo buộc một số doanh nghiệp Trung Quốc đang bán hàng với giá thấp hơn cả chi phí sản xuất. "Ngành công nghiệp năng lượng mặt trời ở Trung Quốc đã được trợ cấp chiến lược hàng trăm tỷ USD trong nhiều năm", Erfurt nói.Phiên An(theo Reuters) | Các nhà sản xuất châu Âu kêu cứu vì không cạnh tranh nổi với pin mặt trời Trung Quốc giá rẻ, nhưng ứng phó thế nào lại gây tranh cãi. Họ đã lắp đặt công suất năng lượng mặt trời ở mức kỷ lục, nhiều hơn 40% so với 2022. Trong lúc các thành viên có quan điểm khác nhau về ứng xử với pin mặt trời Trung Quốc, Ủy ban châu Âu tỏ ra thận trọng. Bản thân ngành công nghiệp điện mặt trời châu Âu chia rẽ. Ông chỉ ra việc Mỹ áp thuế lên pin mặt trời Trung Quốc đã tác động lên lạm phát tại đó. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Liên minh Châu Âu (EU) vừa có một năm "bội thu" về năng lượng xanh. Họ đã lắp đặt công suất năng lượng mặt trời ở mức kỷ lục, nhiều hơn 40% so với 2022. Nhưng sự bùng nổ năng lượng xanh không giúp ích cho các nhà sản xuất tấm pin mặt trời tại chỗ. Bởi lẽ phần lớn các tấm pin và bộ phận lắp đặt khác đều đến từ Trung Quốc, có khi lên đến 95%, theo dữ liệu của Cơ quan Năng lượng Quốc tế.Bị đè bẹp bởi hàng nhập khẩu rẻ hơn và tình trạng dư cung, một số doanh nghiệp EU rơi vào khủng hoảng. Thông báo đóng cửa sản xuất đang chồng chất. Ngành thiết bị điện mặt trời châu Âu cảnh báo một nửa công suất sản xuất có thể biến mất trừ khi chính phủ vào cuộc.Các nhà hoạch định chính sách đang nỗ lực ứng phó nhưng vẫn chưa thống nhất cách thực hiện. Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đã viết thư cho Ủy ban châu Âu, bày tỏ lo ngại việc giới chức EU có thể cân nhắc áp đặt các hạn chế thương mại đối với hàng nhập khẩu năng lượng mặt trời của Trung Quốc."Tôi nghe nói Ủy ban đang có ý định áp dụng các biện pháp tự vệ đối với việc nhập khẩu các mô-đun quang điện (PV) từ Trung Quốc. Tôi rất lo ngại về điều này", bức thư của ông Robert Habeck nêu.Công viên năng lượng mặt trời 300 MW tại Hjolderup, Đan Mạch ngày 21/2/2023. Ảnh:ReutersBộ trưởng Kinh tế Đức cảnh báo việc hạn chế nhập khẩu từ Trung Quốc có thể cản trở sự phát triển nhanh chóng của năng lượng xanh ở châu Âu và khiến 90% thị trường PV trở nên đắt đỏ hơn. Đồng thời, các công ty lắp ráp, lắp đặt pin mặt trời nhập khẩu tại EU cũng có nguy cơ phá sản.Tây Ban Nha không loại trừ việc áp thuế quan đối với nhập khẩu nguyên liệu làm tấm năng lượng mặt trời. Hà Lan muốn áp dụng thuế carbon biên giới của EU lên tấm pin mặt trời nhập khẩu. Italy đã thông báo đầu tư 90 triệu euro (97 triệu USD) vào một nhà máy sản xuất tấm pin mặt trời tại Sicily.Trong lúc các thành viên có quan điểm khác nhau về ứng xử với pin mặt trời Trung Quốc, Ủy ban châu Âu tỏ ra thận trọng.Trong bài phát biểu hôm 5/2, Ủy viên Dịch vụ Tài chính EU Mairead McGuinness chỉ nhắc lại các biện pháp EU đang có, bao gồm chính sách ban hành dưới dạng luật để đẩy nhanh quá trình cấp phép sản xuất trong nước và mang lại lợi thế cho các sản phẩm nội địa EU trong các cuộc đấu thầu dự án.Về các hạn chế thương mại, McGuinness có giọng điệu thận trọng. "Hiện chúng ta phần lớn dựa vào nhập khẩu để đạt các mục tiêu phát triển năng lượng mặt trời, nên bất kỳ biện pháp nào cũng cần phải được cân nhắc", bà nhận định.Bản thân ngành công nghiệp điện mặt trời châu Âu chia rẽ. Giới sản xuất pin mặt trời kêu gọi các chính phủ thu mua thiết bị đang tồn kho của họ để giảm bớt tình trạng dư cung. Nếu không thể, họ cho rằng cần nhanh chóng xem xét các rào cản thương mại với sản phẩm nhập khẩu.Nhưng ngành sản xuất điện tái tạo lại phản đối. Miguel Stilwell d'Andrade, CEO công ty tiện ích EDP (Bồ Đào Nha) cho rằng không thể giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong ngắn hạn, hoặc sẽ không xây dựng được dự án. Ông chỉ ra việc Mỹ áp thuế lên pin mặt trời Trung Quốc đã tác động lên lạm phát tại đó. "Giá tấm pin (tại Mỹ) cao gấp đôi châu Âu", ông cho biết.Ngay cả các nhà sản xuất địa phương cũng cho rằng hy vọng cải thiện khả năng cạnh tranh là mong manh. Gunter Erfurt, CEO Meyer Burger, nhà sản xuất thiết bị của Thụy Sĩ, nói châu Âu đang trong cuộc chiến giá với Trung Quốc. Công ty này có kế hoạch đóng cửa nhà máy sản xuất mô-đun năng lượng mặt trời đang thua lỗ ở Đức, với lý do châu Âu không có các chính sách hỗ trợ.Các công ty châu Âu cáo buộc một số doanh nghiệp Trung Quốc đang bán hàng với giá thấp hơn cả chi phí sản xuất. "Ngành công nghiệp năng lượng mặt trời ở Trung Quốc đã được trợ cấp chiến lược hàng trăm tỷ USD trong nhiều năm", Erfurt nói.Phiên An(theo Reuters) [/INST]
Các nhà sản xuất châu Âu kêu cứu vì không cạnh tranh nổi với pin mặt trời Trung Quốc giá rẻ, nhưng ứng phó thế nào lại gây tranh cãi. Họ đã lắp đặt công suất năng lượng mặt trời ở mức kỷ lục, nhiều hơn 40% so với 2022. Trong lúc các thành viên có quan điểm khác nhau về ứng xử với pin mặt trời Trung Quốc, Ủy ban châu Âu tỏ ra thận trọng. Bản thân ngành công nghiệp điện mặt trời châu Âu chia rẽ. Ông chỉ ra việc Mỹ áp thuế lên pin mặt trời Trung Quốc đã tác động lên lạm phát tại đó. </s> |
Hãng tàu cao tốc Superdong lỗ trở lại vì du lịch Phú Quốc chưa phục hồi | Báo cáo tài chính mới đây cho thấy, Công ty cổ phần Tàu cao tốc Superdong Kiên Giang (SKG) có doanh thu khoảng 64,9 tỷ đồng, giảm gần 18% so với quý IV/2022. Giá vốn giảm chậm hơn đưa lợi nhuận gộp đi lùi 29%.Sau khi trừ đi các chi phí, công ty này lỗ sau thuế hơn 6,8 tỷ đồng, tăng thêm khoảng 3% so với cùng kỳ. Ban lãnh đạo cho biết nguyên nhân là các yếu tố tích cực hỗ trợ cho thị trườngdu lịch tại Phú Quốcđến nay vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Ngoài ra, gió mạnh tại các tuyến Phú Quốc - Rạch Giá, Phan Thiết - Phú Quý khiến hãng phải ngừng hoạt động hơn 10 ngày,Lũy kế cả năm 2023, doanh thu SKG giảm nhẹ về 409,4 tỷ đồng, trong khi lợi nhuận tăng hơn hai phần ba lên gần 70 tỷ đồng. Doanh nghiệp này có lãi ở ba quý trước, trong đó lãi hơn 30 tỷ mỗi quý ở nửa đầu năm - mức đậm so với kết quả kinh doanh giai đoạn trước. Từ quý III, lợi nhuận Superdong Kiên Giang bắt đầu nhỏ giọt vì thông tin du lịch tại Phú Quốc thường bị "chặt chém" dẫn đến du khách chuyển điểm đến tới nơi có chi phí thấp hơn và ảnh hưởng bởi thời tiết.Thực tế, du lịch Phú Quốc đangkém thu hút khách trong nước- đối tượng chính sử dụng tàu cao tốc làm phương tiện di chuyển. Hội Hướng dẫn viên chuyên nghiệp Phú Quốc cho biết tất cả hướng dẫn viên quốc tế của đơn vị đều làm việc xuyên suốt thời gian nghỉ lễ vì khách nước ngoài "rất đông". Tuy nhiên, lượng hướng dẫn viên chuyên dẫn khách nội địa có việc làm đợt Tết Dương lịch chỉ khoảng 30%.Trong dịp nghỉ lễ vừa qua, UBND TP Phú Quốc đã tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát về giá cả dịch vụ, an ninh trật tự, vệ sinh an toàn thực phẩm để phục vụ du khách. Họ thành lậpđoàn kiểm tra du lịchđể nỗ lực lấy lại hình ảnh đẹp của Phú Quốc, bên cạnh ban hành bộ quy tắc ứng xử cho các cá nhân, tổ chức tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch.Trước đó, Superdong Kiên Giang cho biết đang kỳ vọng vào động thái của UBND tỉnh Kiên Giang cùng các sở, ngành có liên quan trong việc tìm giải pháp hồi phục du lịch Phú Quốc. Trong nội bộ, doanh nghiệp này lên kế hoạch phân bổ lại lịch hoạt động các tuyến phù hợp với lượng khách hiện tại để tối ưu hóa chi phí. Đồng thời, công ty cũng triển khai nhiều chương trình xúc tiến để kích cầu du lịch.Một chiếc tàu cao tốc của hãng Superdong đang chạy ngoài khơi. Ảnh:SKGSuperdong Kiên Giang là doanh nghiệp vận hành 16 tàu cao tốc và hai phà chuyên chở hành khách, phương tiện vận tải, hàng hóa từ đất liền tới Phú Quốc, Nam Du, Côn Đảo và Phú Quý. Đây là một trong những hãng tàu nắm giữ thị phần lớn trong vận tải đường biển ra các hải đảo nổi tiếng về du lịch.Theo kế hoạch, năm nay Superdong sẽ nâng cấp bốn tàu tốc độ cao để lần lượt đưa vào khai thác ở các tuyến Rạch Giá - Phú Quốc, Hà Tiên - Phú Quốc, Rạch Giá - Nam Du. Riêng tuyến Rạch Giá - Phú Quốc sẽ được đảm bảo toàn bộ tàu đều có tốc độ cao. Công ty cũng muốn duy trì lịch trình chạy tàu xuyên suốt với giá vé cạnh tranh.SKG cũng sẽ đầu tư mới ba tàu để khai thác tuyến TP HCM - Vũng Tàu, khôi phục lại tuyến Phú Quốc - Nam Du, Rạch Giá - Hòn Nghệ. Doanh nghiệp đang nghiên cứu mở rộng các tuyến tiềm năng ở Kiên Giang và các tỉnh, thành khác.Tất Đạt | Sau ba quý có lãi, Superdong Kiên Giang lỗ gần 7 tỷ vào quý IV/2023 vì thời tiết và du lịch Phú Quốc chưa có dấu hiệu phục hồi. Thực tế, du lịch Phú Quốc đang kém thu hút khách trong nước - đối tượng chính sử dụng tàu cao tốc làm phương tiện di chuyển. Theo kế hoạch, năm nay Superdong sẽ nâng cấp bốn tàu tốc độ cao để lần lượt đưa vào khai thác ở các tuyến Rạch Giá - Phú Quốc, Hà Tiên - Phú Quốc, Rạch Giá - Nam Du. Riêng tuyến Rạch Giá - Phú Quốc sẽ được đảm bảo toàn bộ tàu đều có tốc độ cao. SKG cũng sẽ đầu tư mới ba tàu để khai thác tuyến TP HCM - Vũng Tàu, khôi phục lại tuyến Phú Quốc - Nam Du, Rạch Giá - Hòn Nghệ. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Báo cáo tài chính mới đây cho thấy, Công ty cổ phần Tàu cao tốc Superdong Kiên Giang (SKG) có doanh thu khoảng 64,9 tỷ đồng, giảm gần 18% so với quý IV/2022. Giá vốn giảm chậm hơn đưa lợi nhuận gộp đi lùi 29%.Sau khi trừ đi các chi phí, công ty này lỗ sau thuế hơn 6,8 tỷ đồng, tăng thêm khoảng 3% so với cùng kỳ. Ban lãnh đạo cho biết nguyên nhân là các yếu tố tích cực hỗ trợ cho thị trườngdu lịch tại Phú Quốcđến nay vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Ngoài ra, gió mạnh tại các tuyến Phú Quốc - Rạch Giá, Phan Thiết - Phú Quý khiến hãng phải ngừng hoạt động hơn 10 ngày,Lũy kế cả năm 2023, doanh thu SKG giảm nhẹ về 409,4 tỷ đồng, trong khi lợi nhuận tăng hơn hai phần ba lên gần 70 tỷ đồng. Doanh nghiệp này có lãi ở ba quý trước, trong đó lãi hơn 30 tỷ mỗi quý ở nửa đầu năm - mức đậm so với kết quả kinh doanh giai đoạn trước. Từ quý III, lợi nhuận Superdong Kiên Giang bắt đầu nhỏ giọt vì thông tin du lịch tại Phú Quốc thường bị "chặt chém" dẫn đến du khách chuyển điểm đến tới nơi có chi phí thấp hơn và ảnh hưởng bởi thời tiết.Thực tế, du lịch Phú Quốc đangkém thu hút khách trong nước- đối tượng chính sử dụng tàu cao tốc làm phương tiện di chuyển. Hội Hướng dẫn viên chuyên nghiệp Phú Quốc cho biết tất cả hướng dẫn viên quốc tế của đơn vị đều làm việc xuyên suốt thời gian nghỉ lễ vì khách nước ngoài "rất đông". Tuy nhiên, lượng hướng dẫn viên chuyên dẫn khách nội địa có việc làm đợt Tết Dương lịch chỉ khoảng 30%.Trong dịp nghỉ lễ vừa qua, UBND TP Phú Quốc đã tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát về giá cả dịch vụ, an ninh trật tự, vệ sinh an toàn thực phẩm để phục vụ du khách. Họ thành lậpđoàn kiểm tra du lịchđể nỗ lực lấy lại hình ảnh đẹp của Phú Quốc, bên cạnh ban hành bộ quy tắc ứng xử cho các cá nhân, tổ chức tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch.Trước đó, Superdong Kiên Giang cho biết đang kỳ vọng vào động thái của UBND tỉnh Kiên Giang cùng các sở, ngành có liên quan trong việc tìm giải pháp hồi phục du lịch Phú Quốc. Trong nội bộ, doanh nghiệp này lên kế hoạch phân bổ lại lịch hoạt động các tuyến phù hợp với lượng khách hiện tại để tối ưu hóa chi phí. Đồng thời, công ty cũng triển khai nhiều chương trình xúc tiến để kích cầu du lịch.Một chiếc tàu cao tốc của hãng Superdong đang chạy ngoài khơi. Ảnh:SKGSuperdong Kiên Giang là doanh nghiệp vận hành 16 tàu cao tốc và hai phà chuyên chở hành khách, phương tiện vận tải, hàng hóa từ đất liền tới Phú Quốc, Nam Du, Côn Đảo và Phú Quý. Đây là một trong những hãng tàu nắm giữ thị phần lớn trong vận tải đường biển ra các hải đảo nổi tiếng về du lịch.Theo kế hoạch, năm nay Superdong sẽ nâng cấp bốn tàu tốc độ cao để lần lượt đưa vào khai thác ở các tuyến Rạch Giá - Phú Quốc, Hà Tiên - Phú Quốc, Rạch Giá - Nam Du. Riêng tuyến Rạch Giá - Phú Quốc sẽ được đảm bảo toàn bộ tàu đều có tốc độ cao. Công ty cũng muốn duy trì lịch trình chạy tàu xuyên suốt với giá vé cạnh tranh.SKG cũng sẽ đầu tư mới ba tàu để khai thác tuyến TP HCM - Vũng Tàu, khôi phục lại tuyến Phú Quốc - Nam Du, Rạch Giá - Hòn Nghệ. Doanh nghiệp đang nghiên cứu mở rộng các tuyến tiềm năng ở Kiên Giang và các tỉnh, thành khác.Tất Đạt [/INST]
Sau ba quý có lãi, Superdong Kiên Giang lỗ gần 7 tỷ vào quý IV/2023 vì thời tiết và du lịch Phú Quốc chưa có dấu hiệu phục hồi. Thực tế, du lịch Phú Quốc đang kém thu hút khách trong nước - đối tượng chính sử dụng tàu cao tốc làm phương tiện di chuyển. Theo kế hoạch, năm nay Superdong sẽ nâng cấp bốn tàu tốc độ cao để lần lượt đưa vào khai thác ở các tuyến Rạch Giá - Phú Quốc, Hà Tiên - Phú Quốc, Rạch Giá - Nam Du. Riêng tuyến Rạch Giá - Phú Quốc sẽ được đảm bảo toàn bộ tàu đều có tốc độ cao. SKG cũng sẽ đầu tư mới ba tàu để khai thác tuyến TP HCM - Vũng Tàu, khôi phục lại tuyến Phú Quốc - Nam Du, Rạch Giá - Hòn Nghệ. </s> |
Đại gia Lê Phước Vũ đặt mục tiêu lớn trước khi xuất gia | CTCP Tập đoàn Hoa Sen (Mã: HSG) của đại gia Lê Phước Vũ vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023-2024 và đưa ra kế hoạch kinh doanh cho niên độ tài chính 2023-2024 (từ ngày 1/10/2023 đến ngày 30/9/2024) với hai kịch bản.Kịch bản 1, sản lượng tiêu thụ 1,62 triệu tấn, tăng 13,3% so với cùng kỳ, doanh thu dự kiến đạt 34.000 tỷ đồng (1,36 tỷ USD), tăng 7,4% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế dự kiến 400 tỷ đồng, tăng 12,33 lần so với thực hiện trong niên độ 2022-2023.Kịch bản 2, tổng sản lượng tiêu thụ ước tính 1,73 triệu tấn, tăng 20,7% so với cùng kỳ, doanh thu ước tính 36.000 tỷ đồng (1,44 tỷ USD), tăng 13,7% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế dự kiến 500 tỷ đồng, tăng 15,67 lần so với thực hiện trong niên độ 2022-2023.Trong niên độ tài chính 2022-2023, Tập đoàn Hoa Sen cũng đưa ra hai kịch bản. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ hoàn thành 93% kế hoạch doanh thu và 30% kế hoạch lợi nhuận của kịch bản 1.Ngoài ra, Tập đoàn Hoa Sen cũng trình cổ đông thông qua chủ trương tái cấu trúc, chuyên môn hoá mảng sản xuất kinh doanh ống thép. Trong đó, CTCP Nhựa Hoa Sen sau khi nhận chuyển giao mảng sản xuất kinh doanh nhựa đã đi vào hoạt động hiệu quả.Tập đoàn Hoa Sen cho hay, tương lai, CTCP Nhựa Hoa Sen sẽ phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán.Đồng thời, tập đoàn này trình cổ đông về việc chuyển đổi Công ty TNHH MTV Hoa Sen Phú Mỹ thành CTCP Ống thép Hoa Sen do Tập đoàn Hoa Sen sở hữu 99% vốn điều lệ. Sau khi hoàn tất việc tiếp nhận và sản xuất kinh doanh ống thép có lợi nhuận, công ty sẽ trình cổ đông phát hành cổ phiếu ra đại chúng và niêm yết đối với CTCP Ống thép Hoa Sen.Với hệ thống Hoa Sen Home, Tập đoàn sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chuẩn bị chuyển đổi hệ thống Hoa Sen Home thành CTCP Hoa Sen Home.Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông năm 2022, Hoa Sen Home được ông Lê Phước Vũ khẳng định là nỗ lực cuối cùng của ông trước khi rời tập đoàn, với kỳ vọng doanh thu lên đến 2 tỷ USD. Ông Vũ còn nói, nếu được điều hành tốt, Hoa Sen Home sẽ lớn gấp nhiều lần Tập đoàn Hoa Sen hiện nay.Trước đó, tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Tập đoàn Hoa Sen, ông Vũ tuyên bố sẽ rút khỏi doanh nghiệp vào năm 2026 để toàn tâm quy y hướng Phật.Kết phiên giao dịch ngày 27/2, cổ phiếu HSG đạt 22.850 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* AMV: CTCP Sản xuất kinh doanh Dược và Trang thiết bị Y tế Việt Mỹ mới đây thông báo điều chỉnh ngày thanh toán 2 đợt cổ tức năm 2019, từ 28/2/2024 lên 28/2/2025 (đợt 1), và 28/8/2024 lên 28/8/2025 (đợt 2), tức lùi thêm 1 năm so với kế hoạch.* KDH: Kết thúc năm 2023, CTCP Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền ghi nhận con số tồn kho cao nhất từ trước đến nay, gần 18.800 tỷ đồng, đưa doanh nghiệp lên vị trí thứ 4 trong top 10 ông lớn bất động sản có tồn kho cao nhất.* ADP: CTCP Sơn Á Đông mới đây thông báo chốt quyền tạm ứng cổ tức đợt 3/2023 bằng tiền tỷ lệ 11% và quyền tham dự họp ĐHĐCĐ thường niên 2024 của doanh nghiệp. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 19/3. Ngày thực hiện dự kiến chi trả vào 4/4.* PPP: CTCP Dược phẩm Phong Phú thông báo chốt quyền tạm ứng cổ tức 2023 bằng tiền tỷ lệ 12%. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 20/3. Ngày thanh toán dự kiến từ 18/4.* DHT: Sau khi mua thành công 8,4 triệu cổ phiếu từ CTCP Dược phẩm Hà Tây, đối tác Nhật Bản là ASKA Pharmaceutical (ASKA) tiếp tục đăng ký mua thêm 1,1 triệu cổ phiếu nhằm nâng cao tỷ lệ sở hữu.* REE: Platinum Victory Pte Ltd - cổ đông lớn nhất của CTCP Cơ Điện Lạnh thông báo không mua được cổ phiếu nào trên tổng số gần 368.000 cổ phiếu REE đã đăng ký trong giai đoạn từ 24/1-22/2.* LHC: CTCP Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng chốt ngày 20/4 tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2024 và trả cổ tức bằng tiền đợt 2/2023 theo tỷ lệ 10%. Tính chung cả năm 2023, tỷ lệ cổ tức bằng tiền của LHC đã cao gấp 2,5 lần so với năm 2022.* SHP: CTCP Thủy điện Miền Nam mới đây thông báo tạm hoãn chốt ngày đăng ký cuối cùng và thời gian tạm ứng cổ tức năm 2023, với số tiền tới hơn 100 tỷ đồng (tỷ lệ 10%). Trước đó, SHP thông báo, ngày giao dịch không hưởng quyền là 23/2, dự kiến chi trả vào 7/3.* HSC: Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM (HFIC) đem đấu giá toàn bộ quyền mua cổ phiếu HSC của CTCP Chứng khoán TP.HCM trước đợt phát hành thêm 228,6 triệu cổ phiếu.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 27/2, VN-Index tăng 13,29 điểm (+1,09%) lên 1.237,46 điểm, HNX-Index tăng 2,51 điểm (+1,08%) lên 235,38 điểm, UpCOM-Index giảm 0,09 điểm (-0,1%), xuống 90,4 điểm.Theo Công ty Chứng khoán SHS, xét dưới góc nhìn ngắn hạn, thị trường dù hồi phục nhưng VN-Index đang tiệm cận cản mạnh 1.250 điểm và cho rằng thị trường sẽ tiếp tục có những vận động khó dự báo trong thời gian tới, với ngưỡng cản mạnh thị trường cần những nhịp rũ bỏ và tích lũy để tạo đà trước khi vượt qua.Hiện tại SHS không đánh giá cao khả năng VN-Index sớm vượt 1.250 điểm. Về góc nhìn trung hạn, VN-Index đang dần vận động để hình thành kênh tích lũy rộng trung hạn 1.150-1.250 điểm. Hiện VN-Index gần như tiệm cận vùng cản trên của kênh tích lũy nên rủi ro trong ngắn và trung hạn đang tăng lên.Còn theo Chứng khoán Tân Việt (TVSI), đà tăng phiên 27/2 vẫn ghi nhận sự lan tỏa tích cực giữa nhiều nhóm ngành và một vài nhóm ngành đã điều chỉnh trước đó cũng đã tham gia tăng điểm trở lại như xây dựng hay bất động sản.Trong phiên giao dịch kế tiếp (ngày 28/2), chỉ số dự báo sẽ duy trì đà tăng điểm và hướng dần về vùng kháng cự mạnh phía trên quanh khu vực 1.250-1.280 điểm. Do chỉ số đang ở vùng giá trị cao nên các nhịp rung lắc dự báo vẫn sẽ tiếp tục diễn ra. | Trong niên độ tài chính 2022-2023, Tập đoàn Hoa Sen cũng đưa ra hai kịch bản. Ngoài ra, Tập đoàn Hoa Sen cũng trình cổ đông thông qua chủ trương tái cấu trúc, chuyên môn hoá mảng sản xuất kinh doanh ống thép. Trong đó, CTCP Nhựa Hoa Sen sau khi nhận chuyển giao mảng sản xuất kinh doanh nhựa đã đi vào hoạt động hiệu quả. Tập đoàn Hoa Sen cho hay, tương lai, CTCP Nhựa Hoa Sen sẽ phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán. Ông Vũ còn nói, nếu được điều hành tốt, Hoa Sen Home sẽ lớn gấp nhiều lần Tập đoàn Hoa Sen hiện nay. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CTCP Tập đoàn Hoa Sen (Mã: HSG) của đại gia Lê Phước Vũ vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023-2024 và đưa ra kế hoạch kinh doanh cho niên độ tài chính 2023-2024 (từ ngày 1/10/2023 đến ngày 30/9/2024) với hai kịch bản.Kịch bản 1, sản lượng tiêu thụ 1,62 triệu tấn, tăng 13,3% so với cùng kỳ, doanh thu dự kiến đạt 34.000 tỷ đồng (1,36 tỷ USD), tăng 7,4% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế dự kiến 400 tỷ đồng, tăng 12,33 lần so với thực hiện trong niên độ 2022-2023.Kịch bản 2, tổng sản lượng tiêu thụ ước tính 1,73 triệu tấn, tăng 20,7% so với cùng kỳ, doanh thu ước tính 36.000 tỷ đồng (1,44 tỷ USD), tăng 13,7% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế dự kiến 500 tỷ đồng, tăng 15,67 lần so với thực hiện trong niên độ 2022-2023.Trong niên độ tài chính 2022-2023, Tập đoàn Hoa Sen cũng đưa ra hai kịch bản. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ hoàn thành 93% kế hoạch doanh thu và 30% kế hoạch lợi nhuận của kịch bản 1.Ngoài ra, Tập đoàn Hoa Sen cũng trình cổ đông thông qua chủ trương tái cấu trúc, chuyên môn hoá mảng sản xuất kinh doanh ống thép. Trong đó, CTCP Nhựa Hoa Sen sau khi nhận chuyển giao mảng sản xuất kinh doanh nhựa đã đi vào hoạt động hiệu quả.Tập đoàn Hoa Sen cho hay, tương lai, CTCP Nhựa Hoa Sen sẽ phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán.Đồng thời, tập đoàn này trình cổ đông về việc chuyển đổi Công ty TNHH MTV Hoa Sen Phú Mỹ thành CTCP Ống thép Hoa Sen do Tập đoàn Hoa Sen sở hữu 99% vốn điều lệ. Sau khi hoàn tất việc tiếp nhận và sản xuất kinh doanh ống thép có lợi nhuận, công ty sẽ trình cổ đông phát hành cổ phiếu ra đại chúng và niêm yết đối với CTCP Ống thép Hoa Sen.Với hệ thống Hoa Sen Home, Tập đoàn sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chuẩn bị chuyển đổi hệ thống Hoa Sen Home thành CTCP Hoa Sen Home.Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông năm 2022, Hoa Sen Home được ông Lê Phước Vũ khẳng định là nỗ lực cuối cùng của ông trước khi rời tập đoàn, với kỳ vọng doanh thu lên đến 2 tỷ USD. Ông Vũ còn nói, nếu được điều hành tốt, Hoa Sen Home sẽ lớn gấp nhiều lần Tập đoàn Hoa Sen hiện nay.Trước đó, tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Tập đoàn Hoa Sen, ông Vũ tuyên bố sẽ rút khỏi doanh nghiệp vào năm 2026 để toàn tâm quy y hướng Phật.Kết phiên giao dịch ngày 27/2, cổ phiếu HSG đạt 22.850 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* AMV: CTCP Sản xuất kinh doanh Dược và Trang thiết bị Y tế Việt Mỹ mới đây thông báo điều chỉnh ngày thanh toán 2 đợt cổ tức năm 2019, từ 28/2/2024 lên 28/2/2025 (đợt 1), và 28/8/2024 lên 28/8/2025 (đợt 2), tức lùi thêm 1 năm so với kế hoạch.* KDH: Kết thúc năm 2023, CTCP Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền ghi nhận con số tồn kho cao nhất từ trước đến nay, gần 18.800 tỷ đồng, đưa doanh nghiệp lên vị trí thứ 4 trong top 10 ông lớn bất động sản có tồn kho cao nhất.* ADP: CTCP Sơn Á Đông mới đây thông báo chốt quyền tạm ứng cổ tức đợt 3/2023 bằng tiền tỷ lệ 11% và quyền tham dự họp ĐHĐCĐ thường niên 2024 của doanh nghiệp. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 19/3. Ngày thực hiện dự kiến chi trả vào 4/4.* PPP: CTCP Dược phẩm Phong Phú thông báo chốt quyền tạm ứng cổ tức 2023 bằng tiền tỷ lệ 12%. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 20/3. Ngày thanh toán dự kiến từ 18/4.* DHT: Sau khi mua thành công 8,4 triệu cổ phiếu từ CTCP Dược phẩm Hà Tây, đối tác Nhật Bản là ASKA Pharmaceutical (ASKA) tiếp tục đăng ký mua thêm 1,1 triệu cổ phiếu nhằm nâng cao tỷ lệ sở hữu.* REE: Platinum Victory Pte Ltd - cổ đông lớn nhất của CTCP Cơ Điện Lạnh thông báo không mua được cổ phiếu nào trên tổng số gần 368.000 cổ phiếu REE đã đăng ký trong giai đoạn từ 24/1-22/2.* LHC: CTCP Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng chốt ngày 20/4 tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2024 và trả cổ tức bằng tiền đợt 2/2023 theo tỷ lệ 10%. Tính chung cả năm 2023, tỷ lệ cổ tức bằng tiền của LHC đã cao gấp 2,5 lần so với năm 2022.* SHP: CTCP Thủy điện Miền Nam mới đây thông báo tạm hoãn chốt ngày đăng ký cuối cùng và thời gian tạm ứng cổ tức năm 2023, với số tiền tới hơn 100 tỷ đồng (tỷ lệ 10%). Trước đó, SHP thông báo, ngày giao dịch không hưởng quyền là 23/2, dự kiến chi trả vào 7/3.* HSC: Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM (HFIC) đem đấu giá toàn bộ quyền mua cổ phiếu HSC của CTCP Chứng khoán TP.HCM trước đợt phát hành thêm 228,6 triệu cổ phiếu.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 27/2, VN-Index tăng 13,29 điểm (+1,09%) lên 1.237,46 điểm, HNX-Index tăng 2,51 điểm (+1,08%) lên 235,38 điểm, UpCOM-Index giảm 0,09 điểm (-0,1%), xuống 90,4 điểm.Theo Công ty Chứng khoán SHS, xét dưới góc nhìn ngắn hạn, thị trường dù hồi phục nhưng VN-Index đang tiệm cận cản mạnh 1.250 điểm và cho rằng thị trường sẽ tiếp tục có những vận động khó dự báo trong thời gian tới, với ngưỡng cản mạnh thị trường cần những nhịp rũ bỏ và tích lũy để tạo đà trước khi vượt qua.Hiện tại SHS không đánh giá cao khả năng VN-Index sớm vượt 1.250 điểm. Về góc nhìn trung hạn, VN-Index đang dần vận động để hình thành kênh tích lũy rộng trung hạn 1.150-1.250 điểm. Hiện VN-Index gần như tiệm cận vùng cản trên của kênh tích lũy nên rủi ro trong ngắn và trung hạn đang tăng lên.Còn theo Chứng khoán Tân Việt (TVSI), đà tăng phiên 27/2 vẫn ghi nhận sự lan tỏa tích cực giữa nhiều nhóm ngành và một vài nhóm ngành đã điều chỉnh trước đó cũng đã tham gia tăng điểm trở lại như xây dựng hay bất động sản.Trong phiên giao dịch kế tiếp (ngày 28/2), chỉ số dự báo sẽ duy trì đà tăng điểm và hướng dần về vùng kháng cự mạnh phía trên quanh khu vực 1.250-1.280 điểm. Do chỉ số đang ở vùng giá trị cao nên các nhịp rung lắc dự báo vẫn sẽ tiếp tục diễn ra. [/INST]
Trong niên độ tài chính 2022-2023, Tập đoàn Hoa Sen cũng đưa ra hai kịch bản. Ngoài ra, Tập đoàn Hoa Sen cũng trình cổ đông thông qua chủ trương tái cấu trúc, chuyên môn hoá mảng sản xuất kinh doanh ống thép. Trong đó, CTCP Nhựa Hoa Sen sau khi nhận chuyển giao mảng sản xuất kinh doanh nhựa đã đi vào hoạt động hiệu quả. Tập đoàn Hoa Sen cho hay, tương lai, CTCP Nhựa Hoa Sen sẽ phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán. Ông Vũ còn nói, nếu được điều hành tốt, Hoa Sen Home sẽ lớn gấp nhiều lần Tập đoàn Hoa Sen hiện nay. </s> |
Giao dịch hàng hóa trên sàn Việt Nam đạt 4.000 tỷ đồng mỗi ngày | Theo báo cáo của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), năm 2023 giá trị giao dịch trung bình của hàng hóa trên sàn đạt 4.000 tỷ đồng mỗi ngày, trong đó có những ngày đạt kỷ lục gần 10.000 tỷ đồng. Số lượng đơn vị tham gia hơn 30.000 tài khoản, tăng 20% so với năm 2022. Hiện, sàn niêm yết 45 sản phẩm giao dịch liên thông với thế giới chia làm 4 nhóm: nông sản, năng lượng, kim loại và nguyên liệu công nghiệp.Sở Giao dịch hàng hóa là đơn vị tổ chức thị trường giao dịch hàng hóa tập trung quy mô cấp quốc gia đầu tiên tại Việt Nam. Trong 5 năm gần đây khi được Bộ Công Thương cho phép liên thông giao dịch với thế giới, thị trường đã trải qua giai đoạn phát triển mạnh. Giao dịch diễn ra thông suốt 24 giờ mỗi ngày từ sáng thứ hai đến sáng thứ bảy hàng tuần. Kể từ tháng 6/2023, MXV chính thức được phép triển khai giao dịch các hợp đồng quyền chọn hàng hóa trên phạm vi toàn quốc. Sau hơn 6 tháng triển khai, hợp đồng quyền chọn đã nhận được sự quan tâm rất lớn của các doanh nghiệp và nhà đầu tư trong nước, thể hiện qua khối lượng giao dịch tăng trưởng đều mỗi tháng.Nhân viên làm việc tại MXV. Ảnh:MXVChia sẻ tại hội nghị mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch doTạp chí Doanh nghiệp và Hội nhậptổ chức chiều 12/1 ở TP HCM, ông Nguyễn Quốc Thịnh – Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Gia Cát Lợi, cho rằng tham gia sở giao dịch hàng hóa nhà đầu tư và doanh nghiệp đảm bảo lợi nhuận bất chấp những biến động của thị trường. Thời gian giao dịch hàng hóa linh hoạt, thanh khoản cao và nhanh chóng. Đặc biệt, nhà đầu tư không chịu nhiều rủi ro về tồn kho hàng hóa khi giao dịch trên sàn.Ông dẫn chứng, như khi giao dịch cà phê, doanh nghiệp chỉ cần đặt lệnh mua trên sàn mà không cần phải mang hàng thật về kho cất. Khi thị trường tăng, doanh nghiệp đặt lệnh bán là sẽ có lời mà không gặp bất cứ rủi ro nào về tồn kho và chất lượng.Đồng quan điểm, ông Lương Văn Tự, nguyên Chủ tịch hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam cho biết mặc dù sàn giao dịch hàng hóa còn mới mẻ nhưng với giao dịch tăng qua các năm cho thấy tín hiệu đáng mừng. Bởi lẽ, trước đó rất nhiều sàn giao dịch lập ra nhưng chỉ hoạt động cầm chừng và ngưng hoạt động sau vài tháng hoặc 2 năm.Ông Tự cho biết, trước đây ông đã từng giúp các doanh nghiệp bán hàng hóa trên sàn Singapore và gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, ông khuyên các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ và tham gia vào đào tạo trước khi gia nhập thị trường. Bởi, theo ông sàn giao dịch hàng hóa này đa phần là giao dịch hợp đồng tương lai nên phải hiểu rõ xu hướng cung cầu hàng hóa.Chuyên gia kinh tế - TS Đinh Thế Hiển cũng cho rằng, Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam chưa thực sự hoàn chỉnh như các nước khu vực. Do đó, Sở chưa phát huy thế mạnh của trong việc phát triển nông nghiệp và tạo lợi ích cho nông dân, công ty sản xuất nông nghiệp. MXV chưa được quy định mã ngành, nghề kinh tế riêng, gây khó khăn cho nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia vào thị trường. Do đó, ông Hiển cho rằng cần có nhiều bước tiến nâng cấp để phù hợp hơn với thị trường chung thế giới.Để mở rộng nhóm hàng, MXV cho biết sẽ sớm niêm yết giao dịch sản phẩm tín chỉ carbon liên thông với thế giới. Theo tầm nhìn và định hướng phát triển thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, MXV sẽ dành rất nhiều nguồn lực để xây dựng các thị trường hàng hóa chuyên biệt mà nước ta có thế mạnh.Mới đây, MXV đã ký kết hợp tác với Sở Công Thương TP HCM, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP HCM xây dựng đề án thành lập Sàn giao dịch thịt heo tại TP HCM. Sàn giao dịch thịt heo sẽ vận hành theo tôn chỉ đặt lợi ích của người dân lên hàng đầu, nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và giúp thị trường không còn chịu sự chi phối của các thương lái.Hồng Châu | Theo báo cáo của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), năm 2023 giá trị giao dịch trung bình của hàng hóa trên sàn đạt 4.000 tỷ đồng mỗi ngày, trong đó có những ngày đạt kỷ lục gần 10.000 tỷ đồng. Sở Giao dịch hàng hóa là đơn vị tổ chức thị trường giao dịch hàng hóa tập trung quy mô cấp quốc gia đầu tiên tại Việt Nam. Thời gian giao dịch hàng hóa linh hoạt, thanh khoản cao và nhanh chóng. Bởi, theo ông sàn giao dịch hàng hóa này đa phần là giao dịch hợp đồng tương lai nên phải hiểu rõ xu hướng cung cầu hàng hóa. Theo tầm nhìn và định hướng phát triển thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, MXV sẽ dành rất nhiều nguồn lực để xây dựng các thị trường hàng hóa chuyên biệt mà nước ta có thế mạnh. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo báo cáo của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), năm 2023 giá trị giao dịch trung bình của hàng hóa trên sàn đạt 4.000 tỷ đồng mỗi ngày, trong đó có những ngày đạt kỷ lục gần 10.000 tỷ đồng. Số lượng đơn vị tham gia hơn 30.000 tài khoản, tăng 20% so với năm 2022. Hiện, sàn niêm yết 45 sản phẩm giao dịch liên thông với thế giới chia làm 4 nhóm: nông sản, năng lượng, kim loại và nguyên liệu công nghiệp.Sở Giao dịch hàng hóa là đơn vị tổ chức thị trường giao dịch hàng hóa tập trung quy mô cấp quốc gia đầu tiên tại Việt Nam. Trong 5 năm gần đây khi được Bộ Công Thương cho phép liên thông giao dịch với thế giới, thị trường đã trải qua giai đoạn phát triển mạnh. Giao dịch diễn ra thông suốt 24 giờ mỗi ngày từ sáng thứ hai đến sáng thứ bảy hàng tuần. Kể từ tháng 6/2023, MXV chính thức được phép triển khai giao dịch các hợp đồng quyền chọn hàng hóa trên phạm vi toàn quốc. Sau hơn 6 tháng triển khai, hợp đồng quyền chọn đã nhận được sự quan tâm rất lớn của các doanh nghiệp và nhà đầu tư trong nước, thể hiện qua khối lượng giao dịch tăng trưởng đều mỗi tháng.Nhân viên làm việc tại MXV. Ảnh:MXVChia sẻ tại hội nghị mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch doTạp chí Doanh nghiệp và Hội nhậptổ chức chiều 12/1 ở TP HCM, ông Nguyễn Quốc Thịnh – Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Gia Cát Lợi, cho rằng tham gia sở giao dịch hàng hóa nhà đầu tư và doanh nghiệp đảm bảo lợi nhuận bất chấp những biến động của thị trường. Thời gian giao dịch hàng hóa linh hoạt, thanh khoản cao và nhanh chóng. Đặc biệt, nhà đầu tư không chịu nhiều rủi ro về tồn kho hàng hóa khi giao dịch trên sàn.Ông dẫn chứng, như khi giao dịch cà phê, doanh nghiệp chỉ cần đặt lệnh mua trên sàn mà không cần phải mang hàng thật về kho cất. Khi thị trường tăng, doanh nghiệp đặt lệnh bán là sẽ có lời mà không gặp bất cứ rủi ro nào về tồn kho và chất lượng.Đồng quan điểm, ông Lương Văn Tự, nguyên Chủ tịch hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam cho biết mặc dù sàn giao dịch hàng hóa còn mới mẻ nhưng với giao dịch tăng qua các năm cho thấy tín hiệu đáng mừng. Bởi lẽ, trước đó rất nhiều sàn giao dịch lập ra nhưng chỉ hoạt động cầm chừng và ngưng hoạt động sau vài tháng hoặc 2 năm.Ông Tự cho biết, trước đây ông đã từng giúp các doanh nghiệp bán hàng hóa trên sàn Singapore và gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, ông khuyên các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ và tham gia vào đào tạo trước khi gia nhập thị trường. Bởi, theo ông sàn giao dịch hàng hóa này đa phần là giao dịch hợp đồng tương lai nên phải hiểu rõ xu hướng cung cầu hàng hóa.Chuyên gia kinh tế - TS Đinh Thế Hiển cũng cho rằng, Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam chưa thực sự hoàn chỉnh như các nước khu vực. Do đó, Sở chưa phát huy thế mạnh của trong việc phát triển nông nghiệp và tạo lợi ích cho nông dân, công ty sản xuất nông nghiệp. MXV chưa được quy định mã ngành, nghề kinh tế riêng, gây khó khăn cho nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia vào thị trường. Do đó, ông Hiển cho rằng cần có nhiều bước tiến nâng cấp để phù hợp hơn với thị trường chung thế giới.Để mở rộng nhóm hàng, MXV cho biết sẽ sớm niêm yết giao dịch sản phẩm tín chỉ carbon liên thông với thế giới. Theo tầm nhìn và định hướng phát triển thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, MXV sẽ dành rất nhiều nguồn lực để xây dựng các thị trường hàng hóa chuyên biệt mà nước ta có thế mạnh.Mới đây, MXV đã ký kết hợp tác với Sở Công Thương TP HCM, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP HCM xây dựng đề án thành lập Sàn giao dịch thịt heo tại TP HCM. Sàn giao dịch thịt heo sẽ vận hành theo tôn chỉ đặt lợi ích của người dân lên hàng đầu, nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và giúp thị trường không còn chịu sự chi phối của các thương lái.Hồng Châu [/INST]
Theo báo cáo của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), năm 2023 giá trị giao dịch trung bình của hàng hóa trên sàn đạt 4.000 tỷ đồng mỗi ngày, trong đó có những ngày đạt kỷ lục gần 10.000 tỷ đồng. Sở Giao dịch hàng hóa là đơn vị tổ chức thị trường giao dịch hàng hóa tập trung quy mô cấp quốc gia đầu tiên tại Việt Nam. Thời gian giao dịch hàng hóa linh hoạt, thanh khoản cao và nhanh chóng. Bởi, theo ông sàn giao dịch hàng hóa này đa phần là giao dịch hợp đồng tương lai nên phải hiểu rõ xu hướng cung cầu hàng hóa. Theo tầm nhìn và định hướng phát triển thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, MXV sẽ dành rất nhiều nguồn lực để xây dựng các thị trường hàng hóa chuyên biệt mà nước ta có thế mạnh. </s> |
Xử phạt hàng chục cá nhân thao túng chứng khoán | Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính với 2 cá nhân và 19 người liên quan đến việc thao túng giá cổ phiếu của CTCP Địa ốc First Real (FIR).Theo đó, ông Lưu Thái Hải và Ngô Huỳnh Minh Uy (thường trú tại Đà Nẵng) bị xử phạt mỗi người 1,5 tỷ đồng do sử dụng 76 tài khoản chứng khoán để liên tục mua bán, giao dịch cổ phiếu FIR giữa các tài khoản với nhau nhằm mục đích tạo cung cầu giả, thao túng giá cổ phiếu.Hoạt động thao túng được 2 cá nhân trên thực hiện trong khoảng thời gian từ 4/1-17/6/2022. Tuy nhiên, qua điều tra, UBCK xác định ông Hải và Uy chưa có khoản thu trái luật nào từ hành vi vi phạm.Ngoài khoản phạt tiền trên, UBCK còn cấm 2 cá nhân giao dịch chứng khoán trong thời hạn 2 năm; cấm đảm nhiệm chức vụ tại công ty hoặc chi nhánh chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam trong 2 năm, kể từ ngày 12/1.Bên cạnh đó, UBCK quyết định xử phạt với 19 cá nhân có hành vi cho mượn tài khoản để giao dịch, dẫn đến hành vi thao túng thị trường chứng khoán.Các cá nhân này gồm: bà Hoàng Thị Thùy Vân, bà Thái Thị Phương Thảo (Quảng Nam); bà Hồ Trung Anh, ông Hồ Xuân Phương, bà Huỳnh Thị Phước, bà Đinh Thị Nhung, bà Nguyễn Lê Hồng Trang, ông Nguyễn Minh Quyền, bà Nguyễn Thị Diệu Hằng, bà Nguyễn Thị Hồng Loan, bà Nguyễn Thị Loan, bà Nguyễn Thị Thu Hà, bà Trần Thị Hà Giang, ông Vũ Đình Cương, ông Nguyễn Anh Tuấn (Đà Nẵng), bà Lê Thị Trinh, ông Võ Văn Quảng (Quảng Trị), bà Phan Thị Kiều Phụng (Bình Định); ông Nguyễn Đức Trung (Hà Nội).Trước đó, vào tháng 11/2023, một cá nhân khác là ông Nguyễn Hữu Đức đã bị xử phạt 1,5 tỷ đồng và bị cấm giao dịch chứng khoán trong 2 năm cũng vì đã dùng tài khoản chứng khoán của chính mình và 75 tài khoản của 21 nhà đầu tư để liên tục mua, bán, giao dịch nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo, thao túng giá cổ phiếu FIR trong khoảng thời gian giống như ông Hải và Uy.Cũng theo UBCK, 19 cá nhân cho mượn tài khoản nhưng không có khoản thu trái pháp luật do thực hiện hành vi vi phạm.Các cá nhân này bị cấm giao dịch chứng khoán trong 2 năm kể từ ngày 12/1; cấm đảm nhiệm chức vụ tại công ty hoặc chi nhánh chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam trong 2 năm, kể từ ngày 12/1.Gần đây, UBCK mạnh tay xử lý nhiều vi phạm trên thị trường chứng khoán.Nhiều vụ sai phạm trên thị trường chứng khoán bị xử phạt thời gian gần đây.Cổ đông mất tiền, hình phạt còn nhẹHồi tháng 12/2023, UBCK đã phạt 1,5 tỷ đồng đối với ông Nguyễn Việt Hà và cấm giao dịch 2 năm vì hành vi thao túng giá cổ phiếu GKM của CTCP Khang Minh Group trong khoảng thời gian từ ngày 2/8/2021 đến ngày 28/1/2022.Giữa năm 2023, Công an TP. Hà Nội đã quyết định khởi tố vụ án hình sự Thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại CTCCP chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương, CTCP đầu tư Châu Á Thái Bình Dương và CTCP đầu tư IDJ Việt Nam. Theo đó, cơ quan công an đã khởi tố bị can, lệnh tạm giam đối với 5 bị can về tội Thao túng thị trường chứng khoán, ông Nguyễn Đỗ Lăng (Tổng giám đốc Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương)...Hồi tháng 10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cũng hoàn tất kết luận điều tra vụ án “Thao túng thị trường chứng khoán” và “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại CTCP Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan, đồng thời chuyển hồ sơ đề nghị truy tố 21 bị can.Bộ Công an cũng đề nghị UBCKNN tăng cường giám sát thị trường chứng khoán. Theo Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, đang có các sơ hở, thiếu sót của quy định pháp luật về hoạt động chứng khoán, để các đối tượng lợi dụng, thực hiện hành vi phạm tội.Theo đó, việc mở tài khoản chứng khoán dễ dàng và không kiểm soát, các đối tượng đã lợi dụng thuê, nhờ người khác đứng tên mở tài khoản để mua bán, tạo cung cầu giả, đẩy giá lên cao, bán ra thu lợi bất chính.Ngoài ra, việc kiểm soát vay vốn theo hình thức hợp tác đầu tư còn nhiều sơ hở, các đối tượng đã lợi dụng công ty chứng khoán và công ty thứ ba để lách luật, ký hợp đồng cho khách hàng vay (dưới hình thức hợp tác đầu tư góp vốn khác) với lãi suất hưởng cố định nhằm thu lợi; từ đó, các đối tượng có nguồn tiền giao dịch, mua bán, đẩy giá, thao túng mã chứng khoán, thu lợi bất chính.Bên cạnh đó, các hình phạt thao túng chứng khoán vẫn còn nhẹ.Bộ Luật Hình sự hiện hành quy định mức phạt đối với loại tội phạm này còn thấp: Phạt tiền cao nhất 4 tỷ đồng, phạt tù cao nhất là 7 năm tù giam, thuộc loại tội phạm nghiêm trọng, thời hạn điều tra tối đa 8 tháng, thời hạn tạm giam để điều tra tối đa 5 tháng, gây khó khăn cho công tác điều tra và không đảm bảo răn đe, phòng ngừa.Cơ quan Cảnh sát điều tra cũng cho rằng, việc thiếu kiểm soát hoạt động của các mạng xã hội, để các đối tượng lợi dụng thành lập các hội, nhóm kín hô hào, kích động, lôi kéo nhà đầu tư, điều khiển và thao túng thị trường, thu lợi bất chính, gây thiệt hại cho nhà đầu tư. Hiện chưa có các quy định, hướng dẫn làm cơ sở pháp lý trong việc xác định thiệt hại cho các nhà đầu tư tham gia mua bán các mã chứng khoán trong các giai đoạn bị thao túng để có căn cứ xác định thiệt hại.Hầu hết doanh nghiệp dính tới các lãnh đạo thao túng chứng khoán sau đó đều lao đao như các trường hợp GAB, ROS, FLC, HAI,... Cổ đông nhỏ lẻ thiệt hại nặng vì cổ phiếu lao dốc, mất tiền. | Hoạt động thao túng được 2 cá nhân trên thực hiện trong khoảng thời gian từ 4/1-17/6/2022. Bên cạnh đó, UBCK quyết định xử phạt với 19 cá nhân có hành vi cho mượn tài khoản để giao dịch, dẫn đến hành vi thao túng thị trường chứng khoán. Các cá nhân này bị cấm giao dịch chứng khoán trong 2 năm kể từ ngày 12/1; cấm đảm nhiệm chức vụ tại công ty hoặc chi nhánh chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam trong 2 năm, kể từ ngày 12/1. Nhiều vụ sai phạm trên thị trường chứng khoán bị xử phạt thời gian gần đây. Bên cạnh đó, các hình phạt thao túng chứng khoán vẫn còn nhẹ. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính với 2 cá nhân và 19 người liên quan đến việc thao túng giá cổ phiếu của CTCP Địa ốc First Real (FIR).Theo đó, ông Lưu Thái Hải và Ngô Huỳnh Minh Uy (thường trú tại Đà Nẵng) bị xử phạt mỗi người 1,5 tỷ đồng do sử dụng 76 tài khoản chứng khoán để liên tục mua bán, giao dịch cổ phiếu FIR giữa các tài khoản với nhau nhằm mục đích tạo cung cầu giả, thao túng giá cổ phiếu.Hoạt động thao túng được 2 cá nhân trên thực hiện trong khoảng thời gian từ 4/1-17/6/2022. Tuy nhiên, qua điều tra, UBCK xác định ông Hải và Uy chưa có khoản thu trái luật nào từ hành vi vi phạm.Ngoài khoản phạt tiền trên, UBCK còn cấm 2 cá nhân giao dịch chứng khoán trong thời hạn 2 năm; cấm đảm nhiệm chức vụ tại công ty hoặc chi nhánh chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam trong 2 năm, kể từ ngày 12/1.Bên cạnh đó, UBCK quyết định xử phạt với 19 cá nhân có hành vi cho mượn tài khoản để giao dịch, dẫn đến hành vi thao túng thị trường chứng khoán.Các cá nhân này gồm: bà Hoàng Thị Thùy Vân, bà Thái Thị Phương Thảo (Quảng Nam); bà Hồ Trung Anh, ông Hồ Xuân Phương, bà Huỳnh Thị Phước, bà Đinh Thị Nhung, bà Nguyễn Lê Hồng Trang, ông Nguyễn Minh Quyền, bà Nguyễn Thị Diệu Hằng, bà Nguyễn Thị Hồng Loan, bà Nguyễn Thị Loan, bà Nguyễn Thị Thu Hà, bà Trần Thị Hà Giang, ông Vũ Đình Cương, ông Nguyễn Anh Tuấn (Đà Nẵng), bà Lê Thị Trinh, ông Võ Văn Quảng (Quảng Trị), bà Phan Thị Kiều Phụng (Bình Định); ông Nguyễn Đức Trung (Hà Nội).Trước đó, vào tháng 11/2023, một cá nhân khác là ông Nguyễn Hữu Đức đã bị xử phạt 1,5 tỷ đồng và bị cấm giao dịch chứng khoán trong 2 năm cũng vì đã dùng tài khoản chứng khoán của chính mình và 75 tài khoản của 21 nhà đầu tư để liên tục mua, bán, giao dịch nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo, thao túng giá cổ phiếu FIR trong khoảng thời gian giống như ông Hải và Uy.Cũng theo UBCK, 19 cá nhân cho mượn tài khoản nhưng không có khoản thu trái pháp luật do thực hiện hành vi vi phạm.Các cá nhân này bị cấm giao dịch chứng khoán trong 2 năm kể từ ngày 12/1; cấm đảm nhiệm chức vụ tại công ty hoặc chi nhánh chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam trong 2 năm, kể từ ngày 12/1.Gần đây, UBCK mạnh tay xử lý nhiều vi phạm trên thị trường chứng khoán.Nhiều vụ sai phạm trên thị trường chứng khoán bị xử phạt thời gian gần đây.Cổ đông mất tiền, hình phạt còn nhẹHồi tháng 12/2023, UBCK đã phạt 1,5 tỷ đồng đối với ông Nguyễn Việt Hà và cấm giao dịch 2 năm vì hành vi thao túng giá cổ phiếu GKM của CTCP Khang Minh Group trong khoảng thời gian từ ngày 2/8/2021 đến ngày 28/1/2022.Giữa năm 2023, Công an TP. Hà Nội đã quyết định khởi tố vụ án hình sự Thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại CTCCP chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương, CTCP đầu tư Châu Á Thái Bình Dương và CTCP đầu tư IDJ Việt Nam. Theo đó, cơ quan công an đã khởi tố bị can, lệnh tạm giam đối với 5 bị can về tội Thao túng thị trường chứng khoán, ông Nguyễn Đỗ Lăng (Tổng giám đốc Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương)...Hồi tháng 10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cũng hoàn tất kết luận điều tra vụ án “Thao túng thị trường chứng khoán” và “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại CTCP Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan, đồng thời chuyển hồ sơ đề nghị truy tố 21 bị can.Bộ Công an cũng đề nghị UBCKNN tăng cường giám sát thị trường chứng khoán. Theo Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, đang có các sơ hở, thiếu sót của quy định pháp luật về hoạt động chứng khoán, để các đối tượng lợi dụng, thực hiện hành vi phạm tội.Theo đó, việc mở tài khoản chứng khoán dễ dàng và không kiểm soát, các đối tượng đã lợi dụng thuê, nhờ người khác đứng tên mở tài khoản để mua bán, tạo cung cầu giả, đẩy giá lên cao, bán ra thu lợi bất chính.Ngoài ra, việc kiểm soát vay vốn theo hình thức hợp tác đầu tư còn nhiều sơ hở, các đối tượng đã lợi dụng công ty chứng khoán và công ty thứ ba để lách luật, ký hợp đồng cho khách hàng vay (dưới hình thức hợp tác đầu tư góp vốn khác) với lãi suất hưởng cố định nhằm thu lợi; từ đó, các đối tượng có nguồn tiền giao dịch, mua bán, đẩy giá, thao túng mã chứng khoán, thu lợi bất chính.Bên cạnh đó, các hình phạt thao túng chứng khoán vẫn còn nhẹ.Bộ Luật Hình sự hiện hành quy định mức phạt đối với loại tội phạm này còn thấp: Phạt tiền cao nhất 4 tỷ đồng, phạt tù cao nhất là 7 năm tù giam, thuộc loại tội phạm nghiêm trọng, thời hạn điều tra tối đa 8 tháng, thời hạn tạm giam để điều tra tối đa 5 tháng, gây khó khăn cho công tác điều tra và không đảm bảo răn đe, phòng ngừa.Cơ quan Cảnh sát điều tra cũng cho rằng, việc thiếu kiểm soát hoạt động của các mạng xã hội, để các đối tượng lợi dụng thành lập các hội, nhóm kín hô hào, kích động, lôi kéo nhà đầu tư, điều khiển và thao túng thị trường, thu lợi bất chính, gây thiệt hại cho nhà đầu tư. Hiện chưa có các quy định, hướng dẫn làm cơ sở pháp lý trong việc xác định thiệt hại cho các nhà đầu tư tham gia mua bán các mã chứng khoán trong các giai đoạn bị thao túng để có căn cứ xác định thiệt hại.Hầu hết doanh nghiệp dính tới các lãnh đạo thao túng chứng khoán sau đó đều lao đao như các trường hợp GAB, ROS, FLC, HAI,... Cổ đông nhỏ lẻ thiệt hại nặng vì cổ phiếu lao dốc, mất tiền. [/INST]
Hoạt động thao túng được 2 cá nhân trên thực hiện trong khoảng thời gian từ 4/1-17/6/2022. Bên cạnh đó, UBCK quyết định xử phạt với 19 cá nhân có hành vi cho mượn tài khoản để giao dịch, dẫn đến hành vi thao túng thị trường chứng khoán. Các cá nhân này bị cấm giao dịch chứng khoán trong 2 năm kể từ ngày 12/1; cấm đảm nhiệm chức vụ tại công ty hoặc chi nhánh chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam trong 2 năm, kể từ ngày 12/1. Nhiều vụ sai phạm trên thị trường chứng khoán bị xử phạt thời gian gần đây. Bên cạnh đó, các hình phạt thao túng chứng khoán vẫn còn nhẹ. </s> |
Nghề 'độc' kiếm bộn tiền: Nấu chảy rác thải để lấy vàng | Theo Nikkei, một nhà máy tại thành phố Hiratsuka, tỉnh Kanagawa (Nhật Bản) xử lý lượng lớn bảng mạch điện tử và trang sức. Nhà máy này nấu chảy rác thải để lấy vàng và một số kim loại khác. Tại đây, khoảng 3.000 tấn rác thải mạch điện tử và trang sức được tái chế mỗi năm.Ông Akio Nagaoka, người đứng đầu nhà máy, cho hay nhu cầu tái chế ngày càng tăng. Ông bày tỏ mong muốn mở rộng việc thu gom rác điện tử không chỉ ở Nhật, mà còn ở khu vực ASEAN.Công ty Mitsubishi Materials (Nhật Bản) đặt mục tiêu có thể xử lý 240.000 tấn phế liệu mỗi năm vào cuối năm tài chính 2030, so với khoảng 160.000 tấn hiện nay.Tại Huelva (Tây Ban Nha), công ty khai thác mỏ quốc tế Atlantic Copper, đang xây dựng nhà máy quy mô lớn thứ 7 thế giới (thứ 4 ở Liên minh châu Âu - EU và thứ nhất ở Nam Âu) để chiết xuất vàng và các kim loại quý khác từ rác thải điện tử. Nhà máy có công suất xử lý 60.000 tấn/năm. Trong quý I/2025, nước này dự kiến sẽ cho ra những sản phẩm đầu tiên hoàn toàn từ chất thải.Châu Âu còn 2 nhà máy lớn chuyên tái chế, thu hồi kim loại quý từ phế liệu điện tử ở Boliden (Thụy Điển) và ở Aurubis (Đức).Nhà máy tái chế vàng từ rác thải điện tử.Là chất dẫn điện tốt, vàng được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm điện tử. Trước tình hình rủi ro địa chính trị tại Trung Đông, vàng được coi là tài sản trú ẩn an toàn. Giá vàng tăng kéo theo nhu cầu tái chế kim loại để lấy vàng cũng tăng theo. Theo Hội đồng Vàng thế giới (WGC), nguồn cung vàng tái chế toàn cầu đã tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức 923,7 tấn, vượt xa mức tăng trưởng 3% từ việc khai thác mỏ.Nguồn cung từ việc tái chế trong năm 2023 dự kiến tiệm cận với khối lượng 1.293,1 tấn của năm 2020, cao nhất trong thập kỷ qua.Vàng tái chế hiện chiếm dưới 30% nguồn cung toàn cầu. Theo WGC, với sản lượng từ các mỏ bị đình trệ, việc thu hồi kim loại quý từ điện thoại thông minh, thiết bị gia dụng cũ và các phế liệu khác đang trở nên quan trọng. Ước tính, mỗi năm thế giới xả khoảng 20-50 triệu tấn chất thải điện tử, tương đương hơn 5% tổng số chất thải rắn đô thị.Bộ Môi trường Nhật Bản cho hay trung bình cứ 10.000 chiếc điện thoại hỏng có thể thu về khoảng 280 gram vàng. Việc khai thác vàng từ rác điện tử hiệu quả hơn 56 lần so với khai thác vàng từ tự nhiên.Theo Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA), có khoảng 9.071,85kg đồng, 9,071kg palladium, 249,48kg bạc và 22,68kg vàng được phục hồi nếu chúng ta tái chế 1 triệu chiếc điện thoại di động.Pablo Gámez Cersosimo, nhà nghiên cứu tại Hà Lan, cho biết trong 25 năm tới, nhu cầu về kim loại và khoáng sản sẽ tăng gấp 12 lần. “Mỗi năm, chúng ta cần xử lý một ngọn núi Everest”, ông nói. Việc khai thác các vật liệu như vàng, bạc, bạch kim, palladium, niken, thiếc, antimon hoặc bismuth từ Trái đất rất tốn kém và có hại cho môi trường.Chính sách khuyến khíchRuediger Kuehr, giáo sư tại Đại học Limerick (Ireland) và là người đứng đầu Chương trình Chu trình Bền vững của Liên hợp quốc (Scycle) ở Đức, cho rằng những tài nguyên quan trọng như vàng, bạc,... có thể được phục hồi và quay trở lại chu trình sản xuất. Nếu không tái chế những vật liệu này, chúng ta cần phải khai thác những nguồn cung cấp mới, điều này sẽ gây hại cho môi trường.Theo Global E-waste Monitor, chỉ trong 7 năm nữa, sẽ có 74 triệu tấn rác thải điện tử toàn cầu mỗi năm do mức tiêu thụ tăng, tuổi thọ thiết bị rút ngắn và những hạn chế liên quan đến việc sửa chữa. Do đó, tái chế rác điện tử không chỉ tốt cho môi trường mà giờ đây nó còn là một ngành có tiềm năng sinh lời cao.Nhu cầu tái chế vàng tăng mạnh.Không chỉ vàng, Chính phủ Nhật Bản cũng đang khuyến khích thúc đẩy việc tái chế các kim loại quý giá khác trong các bảng mạch của xe điện để tăng cường an ninh kinh tế.Nhật Bản đồng ý thiết lập khuôn khổ chung với các nước trong khu vực Đông Nam Á về tái chế tài nguyên, với mục tiêu hợp tác quốc tế lớn hơn để đảm bảo nguồn cung rác điện tử. Hiện chỉ một số ít quốc gia khai thác hiệu quả nguồn vàng này.Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng hạn chế xuất khẩu rác điện tử. Các sửa đổi của Công ước Basel (Công ước quốc tế về vận chuyển xuyên biên giới và thải bỏ các chất thải độc hại) có hiệu lực vào năm 2025 sẽ hạn chế hơn nữa việc vận chuyển các bảng mạch đã qua sử dụng và nhiều phế liệu khác.Cùng với đó, các chuyên gia cũng tìm những phương pháp mới để tái chế vàng từ rác thải. Tại Trung Quốc, các nhà khoa học phát triển một kỹ thuật mới có thể vừa chiết xuất vàng từ rác thải điện tử vừa giảm thiểu tác động đến môi trường của quá trình xử lý.Richard Liu, Giám đốc Phát triển bền vững cho nhóm kinh doanh tiêu dùng của Huawei (Trung Quốc), cho hay đang tìm cách để khiến việc tái chế điện thoại thông minh trở nên dễ dàng hơn.Còn Javier Targhetta, Giám đốc điều hành của Atlantic Copper, thông tin Tây Ban Nha có thể sẽ đạt được mức xử lý và tái chế 100%. Đây là một bước đi rất quan trọng để trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đạt được điều đó. | Nhà máy này nấu chảy rác thải để lấy vàng và một số kim loại khác. Nhà máy tái chế vàng từ rác thải điện tử. Giá vàng tăng kéo theo nhu cầu tái chế kim loại để lấy vàng cũng tăng theo. Việc khai thác vàng từ rác điện tử hiệu quả hơn 56 lần so với khai thác vàng từ tự nhiên. Cùng với đó, các chuyên gia cũng tìm những phương pháp mới để tái chế vàng từ rác thải. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo Nikkei, một nhà máy tại thành phố Hiratsuka, tỉnh Kanagawa (Nhật Bản) xử lý lượng lớn bảng mạch điện tử và trang sức. Nhà máy này nấu chảy rác thải để lấy vàng và một số kim loại khác. Tại đây, khoảng 3.000 tấn rác thải mạch điện tử và trang sức được tái chế mỗi năm.Ông Akio Nagaoka, người đứng đầu nhà máy, cho hay nhu cầu tái chế ngày càng tăng. Ông bày tỏ mong muốn mở rộng việc thu gom rác điện tử không chỉ ở Nhật, mà còn ở khu vực ASEAN.Công ty Mitsubishi Materials (Nhật Bản) đặt mục tiêu có thể xử lý 240.000 tấn phế liệu mỗi năm vào cuối năm tài chính 2030, so với khoảng 160.000 tấn hiện nay.Tại Huelva (Tây Ban Nha), công ty khai thác mỏ quốc tế Atlantic Copper, đang xây dựng nhà máy quy mô lớn thứ 7 thế giới (thứ 4 ở Liên minh châu Âu - EU và thứ nhất ở Nam Âu) để chiết xuất vàng và các kim loại quý khác từ rác thải điện tử. Nhà máy có công suất xử lý 60.000 tấn/năm. Trong quý I/2025, nước này dự kiến sẽ cho ra những sản phẩm đầu tiên hoàn toàn từ chất thải.Châu Âu còn 2 nhà máy lớn chuyên tái chế, thu hồi kim loại quý từ phế liệu điện tử ở Boliden (Thụy Điển) và ở Aurubis (Đức).Nhà máy tái chế vàng từ rác thải điện tử.Là chất dẫn điện tốt, vàng được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm điện tử. Trước tình hình rủi ro địa chính trị tại Trung Đông, vàng được coi là tài sản trú ẩn an toàn. Giá vàng tăng kéo theo nhu cầu tái chế kim loại để lấy vàng cũng tăng theo. Theo Hội đồng Vàng thế giới (WGC), nguồn cung vàng tái chế toàn cầu đã tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức 923,7 tấn, vượt xa mức tăng trưởng 3% từ việc khai thác mỏ.Nguồn cung từ việc tái chế trong năm 2023 dự kiến tiệm cận với khối lượng 1.293,1 tấn của năm 2020, cao nhất trong thập kỷ qua.Vàng tái chế hiện chiếm dưới 30% nguồn cung toàn cầu. Theo WGC, với sản lượng từ các mỏ bị đình trệ, việc thu hồi kim loại quý từ điện thoại thông minh, thiết bị gia dụng cũ và các phế liệu khác đang trở nên quan trọng. Ước tính, mỗi năm thế giới xả khoảng 20-50 triệu tấn chất thải điện tử, tương đương hơn 5% tổng số chất thải rắn đô thị.Bộ Môi trường Nhật Bản cho hay trung bình cứ 10.000 chiếc điện thoại hỏng có thể thu về khoảng 280 gram vàng. Việc khai thác vàng từ rác điện tử hiệu quả hơn 56 lần so với khai thác vàng từ tự nhiên.Theo Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA), có khoảng 9.071,85kg đồng, 9,071kg palladium, 249,48kg bạc và 22,68kg vàng được phục hồi nếu chúng ta tái chế 1 triệu chiếc điện thoại di động.Pablo Gámez Cersosimo, nhà nghiên cứu tại Hà Lan, cho biết trong 25 năm tới, nhu cầu về kim loại và khoáng sản sẽ tăng gấp 12 lần. “Mỗi năm, chúng ta cần xử lý một ngọn núi Everest”, ông nói. Việc khai thác các vật liệu như vàng, bạc, bạch kim, palladium, niken, thiếc, antimon hoặc bismuth từ Trái đất rất tốn kém và có hại cho môi trường.Chính sách khuyến khíchRuediger Kuehr, giáo sư tại Đại học Limerick (Ireland) và là người đứng đầu Chương trình Chu trình Bền vững của Liên hợp quốc (Scycle) ở Đức, cho rằng những tài nguyên quan trọng như vàng, bạc,... có thể được phục hồi và quay trở lại chu trình sản xuất. Nếu không tái chế những vật liệu này, chúng ta cần phải khai thác những nguồn cung cấp mới, điều này sẽ gây hại cho môi trường.Theo Global E-waste Monitor, chỉ trong 7 năm nữa, sẽ có 74 triệu tấn rác thải điện tử toàn cầu mỗi năm do mức tiêu thụ tăng, tuổi thọ thiết bị rút ngắn và những hạn chế liên quan đến việc sửa chữa. Do đó, tái chế rác điện tử không chỉ tốt cho môi trường mà giờ đây nó còn là một ngành có tiềm năng sinh lời cao.Nhu cầu tái chế vàng tăng mạnh.Không chỉ vàng, Chính phủ Nhật Bản cũng đang khuyến khích thúc đẩy việc tái chế các kim loại quý giá khác trong các bảng mạch của xe điện để tăng cường an ninh kinh tế.Nhật Bản đồng ý thiết lập khuôn khổ chung với các nước trong khu vực Đông Nam Á về tái chế tài nguyên, với mục tiêu hợp tác quốc tế lớn hơn để đảm bảo nguồn cung rác điện tử. Hiện chỉ một số ít quốc gia khai thác hiệu quả nguồn vàng này.Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng hạn chế xuất khẩu rác điện tử. Các sửa đổi của Công ước Basel (Công ước quốc tế về vận chuyển xuyên biên giới và thải bỏ các chất thải độc hại) có hiệu lực vào năm 2025 sẽ hạn chế hơn nữa việc vận chuyển các bảng mạch đã qua sử dụng và nhiều phế liệu khác.Cùng với đó, các chuyên gia cũng tìm những phương pháp mới để tái chế vàng từ rác thải. Tại Trung Quốc, các nhà khoa học phát triển một kỹ thuật mới có thể vừa chiết xuất vàng từ rác thải điện tử vừa giảm thiểu tác động đến môi trường của quá trình xử lý.Richard Liu, Giám đốc Phát triển bền vững cho nhóm kinh doanh tiêu dùng của Huawei (Trung Quốc), cho hay đang tìm cách để khiến việc tái chế điện thoại thông minh trở nên dễ dàng hơn.Còn Javier Targhetta, Giám đốc điều hành của Atlantic Copper, thông tin Tây Ban Nha có thể sẽ đạt được mức xử lý và tái chế 100%. Đây là một bước đi rất quan trọng để trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đạt được điều đó. [/INST]
Nhà máy này nấu chảy rác thải để lấy vàng và một số kim loại khác. Nhà máy tái chế vàng từ rác thải điện tử. Giá vàng tăng kéo theo nhu cầu tái chế kim loại để lấy vàng cũng tăng theo. Việc khai thác vàng từ rác điện tử hiệu quả hơn 56 lần so với khai thác vàng từ tự nhiên. Cùng với đó, các chuyên gia cũng tìm những phương pháp mới để tái chế vàng từ rác thải. </s> |
Thủ tướng có thể quyết định khoản vay đặc biệt lãi suất 0% | Quá trình hoàn thiện dự thảo Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi),Chính phủ đề xuất giao Thống đốcquyền quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0% với ngân hàng đang theo phương án cơ cấu lại.Tuy nhiên tại dự thảo luật trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường ngày 15/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết thẩm quyền quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0% một năm, khoản vay không tài sản đảm bảo thuộc về Thủ tướng.Ngân hàng Nhà nước quyết định cho vay đặc biệt với khoản vay có lãi suất và tài sản đảm bảo của tổ chức tín dụng. Theo đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản cho vay đặc biệt này.Giải trình quy định trên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết trường hợp đề nghị vay đặc biệt lãi suất 0% một năm, không có tài sản đảm bảo là các trường hợp quan trọng, cần sự phối hợp của các cơ quan liên quan, như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tư.Mặt khác quy định như vậy cũng phù hợp với luật hiện hành, là Thủ tướng quyết định cho vay đặc biệt với nhà băng bị kiểm soát đặc biệt, với lãi suất ưu đãi đến 0%."Ngân hàng Nhà nước vừa có vai trò của ngân hàng trung ương, vừa là thành viên Chính phủ, nên trong những trường hợp đặc biệt, cơ quan này đề xuất Thủ tướng quyết định cho vay không tài sản đảm bảo, vay với lãi suất 0% một năm là cần thiết, hợp lý", báo cáo giải trình, tiếp thu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu.Riêng với quỹ tín dụng nhân dân, dự luật chỉnh lý theo hướng Ngân hàng Hợp tác xã sẽ quyết định khoản vay đặc biệt có lãi suất, tài sản đảm bảo từ Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Trường hợp không có tài sản đảm bảo, vay với lãi suất 0% một năm, Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng hợp tác xã.Nhân viên chi nhánh một ngân hàng tại Hà Nội kiểm đếm kho quỹ, tháng 4/2020. Ảnh:Giang HuyNgoài ra, Bảo hiểm tiền gửi được cho vay đặc biệt với ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô, ngân hàng thương mại theo quy định pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.Để đảm bảo chặt chẽ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ nghiên cứu, hoàn thiện quy định về bảo hiểm tiền gửi, theo hướng "tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho vay đặc biệt phải có lãi suất, tài sản đảm bảo và trong phạm vi quỹ dự phòng bảo đảm".Bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước khi khoản vay không có tài sản đảm bảo, lãi suất 0% một năm. "Ngân hàng Nhà nước không cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi vay đặc biệt, để tổ chức này cho vay lại với các tổ chức tín dụng", Ủy ban Thường vụ lưu ý.Liên quan tới can thiệp sớm các ngân hàng, chi nhánh nhà băng nước ngoài,Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết có ý kiến đề nghị việc can thiệp cần thực hiện ngay khi có dấu hiệu cảnh báo trong quản trị, điều hành hoặc vi phạm tỷ lệ bảo đảm an toàn (CAR là 8%) trong khoảng thời gian nhất định.Cũng có ý kiến khác thống nhất việc kết hợp lỗ lũy kế với chỉ tiêu vi phạm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Ngân hàng Nhà nước được đề xuất là cơ quan xem xét áp dụng biện pháp can thiệp sớm trong trường hợp tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt.Tại báo cáo giải trình, tiếp thu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho hay dự thảo luật trước đó quy định giao Ngân hàng Nhà nước quyết định can thiệp sớm khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có lỗ lũy kế trên 15% vốn điều lệ (gồm vốn được cấp, quỹ dự trữ) và vi phạm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%.Ở lần chỉnh lý, hoàn thiện này, các biện pháp hạn chế tăng trưởng tín dụng để kiểm soát rủi ro cũng được các cơ quan xem xét bổ sung. Điều này, Ủy ban Thường vụ đánh giá nhằm tránh tình trạng ngân hàng đang yếu kém nhưng vẫn mở rộng hoạt động, tăng trưởng như vừa qua. Đến khi cơ quan chức năng phát hiện đã muộn, khiến việc xử lý khó khăn, phải dùng nhiều nguồn lực.Cũng theo dự thảo luật, trường hợp tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước đặt vào diện kiểm soát đặc biệt, gồm ngân hàng không có phương án khắc phục; không khắc phục được khi hết thời hạn thực hiện phương án do cấp có thẩm quyền yêu cầu. Ngân hàng bị rút tiền hàng loạt, có nguy cơ mất an toàn hệ thống, tỷ lệ an toàn vốn thấp hơn 4% (bằng một nửa tỷ lệ yêu cầu 8%) trong 6 tháng và không có khả năng thanh toán các khoản nợ... cũng trong diện sẽ bị xem xét đưa vào kiểm soát đặc biệt.Ngoài ra, dự thảo đã bổ sung quy định về phương án phục hồi, sáp nhập và chuyển nhượng vốn (một phần hoặc toàn bộ) của ngân hàng được kiểm soát đặc biệt. Trường hợp để đảm bảo an toàn hệ thống, Chính phủ sẽ quyết định việc áp dụng biện pháp đặc biệt hay không với các nhà băng này, báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.Hiện 5 ngân hàng được kiểm soát đặc biệt, gồm CBBank, OceanBank, GPBank, DongABank và SCB. Kiểm soát đặc biệt là biện pháp nghiệp vụ nhằm kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tác động tiêu cực đến ngân hàng và hệ thống tổ chức tín dụng nói chung. Trong lịch sử ngành ngân hàng, đã có nhiều nhà băng từng bị rơi vào trường hợp kiểm soát đặc biệt nhưng sau đó đã phục hồi và phát triển mạnh.Theo chương trình, Quốc hội sẽ thảo luận dự thảo Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vào chiều nay (15/1).Anh Minh | Trước việc Chính phủ đề nghị giao Thống đốc quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0%, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi tiếp thu cho rằng thẩm quyền này thuộc Thủ tướng. Ngân hàng Nhà nước quyết định cho vay đặc biệt với khoản vay có lãi suất và tài sản đảm bảo của tổ chức tín dụng. Theo đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản cho vay đặc biệt này. Mặt khác quy định như vậy cũng phù hợp với luật hiện hành, là Thủ tướng quyết định cho vay đặc biệt với nhà băng bị kiểm soát đặc biệt, với lãi suất ưu đãi đến 0%. Trường hợp không có tài sản đảm bảo, vay với lãi suất 0% một năm, Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng hợp tác xã. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Quá trình hoàn thiện dự thảo Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi),Chính phủ đề xuất giao Thống đốcquyền quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0% với ngân hàng đang theo phương án cơ cấu lại.Tuy nhiên tại dự thảo luật trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường ngày 15/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết thẩm quyền quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0% một năm, khoản vay không tài sản đảm bảo thuộc về Thủ tướng.Ngân hàng Nhà nước quyết định cho vay đặc biệt với khoản vay có lãi suất và tài sản đảm bảo của tổ chức tín dụng. Theo đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản cho vay đặc biệt này.Giải trình quy định trên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết trường hợp đề nghị vay đặc biệt lãi suất 0% một năm, không có tài sản đảm bảo là các trường hợp quan trọng, cần sự phối hợp của các cơ quan liên quan, như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tư.Mặt khác quy định như vậy cũng phù hợp với luật hiện hành, là Thủ tướng quyết định cho vay đặc biệt với nhà băng bị kiểm soát đặc biệt, với lãi suất ưu đãi đến 0%."Ngân hàng Nhà nước vừa có vai trò của ngân hàng trung ương, vừa là thành viên Chính phủ, nên trong những trường hợp đặc biệt, cơ quan này đề xuất Thủ tướng quyết định cho vay không tài sản đảm bảo, vay với lãi suất 0% một năm là cần thiết, hợp lý", báo cáo giải trình, tiếp thu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu.Riêng với quỹ tín dụng nhân dân, dự luật chỉnh lý theo hướng Ngân hàng Hợp tác xã sẽ quyết định khoản vay đặc biệt có lãi suất, tài sản đảm bảo từ Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Trường hợp không có tài sản đảm bảo, vay với lãi suất 0% một năm, Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng hợp tác xã.Nhân viên chi nhánh một ngân hàng tại Hà Nội kiểm đếm kho quỹ, tháng 4/2020. Ảnh:Giang HuyNgoài ra, Bảo hiểm tiền gửi được cho vay đặc biệt với ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô, ngân hàng thương mại theo quy định pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.Để đảm bảo chặt chẽ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ nghiên cứu, hoàn thiện quy định về bảo hiểm tiền gửi, theo hướng "tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho vay đặc biệt phải có lãi suất, tài sản đảm bảo và trong phạm vi quỹ dự phòng bảo đảm".Bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước khi khoản vay không có tài sản đảm bảo, lãi suất 0% một năm. "Ngân hàng Nhà nước không cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi vay đặc biệt, để tổ chức này cho vay lại với các tổ chức tín dụng", Ủy ban Thường vụ lưu ý.Liên quan tới can thiệp sớm các ngân hàng, chi nhánh nhà băng nước ngoài,Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết có ý kiến đề nghị việc can thiệp cần thực hiện ngay khi có dấu hiệu cảnh báo trong quản trị, điều hành hoặc vi phạm tỷ lệ bảo đảm an toàn (CAR là 8%) trong khoảng thời gian nhất định.Cũng có ý kiến khác thống nhất việc kết hợp lỗ lũy kế với chỉ tiêu vi phạm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Ngân hàng Nhà nước được đề xuất là cơ quan xem xét áp dụng biện pháp can thiệp sớm trong trường hợp tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt.Tại báo cáo giải trình, tiếp thu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho hay dự thảo luật trước đó quy định giao Ngân hàng Nhà nước quyết định can thiệp sớm khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có lỗ lũy kế trên 15% vốn điều lệ (gồm vốn được cấp, quỹ dự trữ) và vi phạm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%.Ở lần chỉnh lý, hoàn thiện này, các biện pháp hạn chế tăng trưởng tín dụng để kiểm soát rủi ro cũng được các cơ quan xem xét bổ sung. Điều này, Ủy ban Thường vụ đánh giá nhằm tránh tình trạng ngân hàng đang yếu kém nhưng vẫn mở rộng hoạt động, tăng trưởng như vừa qua. Đến khi cơ quan chức năng phát hiện đã muộn, khiến việc xử lý khó khăn, phải dùng nhiều nguồn lực.Cũng theo dự thảo luật, trường hợp tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước đặt vào diện kiểm soát đặc biệt, gồm ngân hàng không có phương án khắc phục; không khắc phục được khi hết thời hạn thực hiện phương án do cấp có thẩm quyền yêu cầu. Ngân hàng bị rút tiền hàng loạt, có nguy cơ mất an toàn hệ thống, tỷ lệ an toàn vốn thấp hơn 4% (bằng một nửa tỷ lệ yêu cầu 8%) trong 6 tháng và không có khả năng thanh toán các khoản nợ... cũng trong diện sẽ bị xem xét đưa vào kiểm soát đặc biệt.Ngoài ra, dự thảo đã bổ sung quy định về phương án phục hồi, sáp nhập và chuyển nhượng vốn (một phần hoặc toàn bộ) của ngân hàng được kiểm soát đặc biệt. Trường hợp để đảm bảo an toàn hệ thống, Chính phủ sẽ quyết định việc áp dụng biện pháp đặc biệt hay không với các nhà băng này, báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.Hiện 5 ngân hàng được kiểm soát đặc biệt, gồm CBBank, OceanBank, GPBank, DongABank và SCB. Kiểm soát đặc biệt là biện pháp nghiệp vụ nhằm kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tác động tiêu cực đến ngân hàng và hệ thống tổ chức tín dụng nói chung. Trong lịch sử ngành ngân hàng, đã có nhiều nhà băng từng bị rơi vào trường hợp kiểm soát đặc biệt nhưng sau đó đã phục hồi và phát triển mạnh.Theo chương trình, Quốc hội sẽ thảo luận dự thảo Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vào chiều nay (15/1).Anh Minh [/INST]
Trước việc Chính phủ đề nghị giao Thống đốc quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0%, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi tiếp thu cho rằng thẩm quyền này thuộc Thủ tướng. Ngân hàng Nhà nước quyết định cho vay đặc biệt với khoản vay có lãi suất và tài sản đảm bảo của tổ chức tín dụng. Theo đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản cho vay đặc biệt này. Mặt khác quy định như vậy cũng phù hợp với luật hiện hành, là Thủ tướng quyết định cho vay đặc biệt với nhà băng bị kiểm soát đặc biệt, với lãi suất ưu đãi đến 0%. Trường hợp không có tài sản đảm bảo, vay với lãi suất 0% một năm, Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng hợp tác xã. </s> |
Bộ Tài chính: 10 doanh nghiệp đầu mối xăng dầu nợ thuế nghìn tỷ | Thông tin này được ông Mai Sơn, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) nêu tại họp báo chiều 19/1. Ông Sơn cho biết phần lớn các doanh nghiệp nợ tiền thuế bảo vệ môi trường - khoản gián thu do họ tự tính, tự nộp."Trong 34 đầu mối, có 10 đơn vị nợ thuế. Tổng cục Thuế đang đôn đốc việc thu hồi nợ này", ông Sơn nói.Chẳng hạn, Công ty Xuyên Việt Oil nợ hơn 1.529 tỷ đồng tiền thuế, riêng số thuế bảo vệ môi trường gần 1.250 tỷ đồng. Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà nợ 1.780 tỷ đồng. Công ty cổ phần Thương mại Đầu tư Dầu khíNam Sông Hậunợ hơn 1.000 tỷ đồng và phải xin trả dần.Kết luận Thanh tra Chính phủ hồi đầu tháng 1 cũng cho thấy nhiều doanh nghiệp đầu mối nợ hàng nghìn tỷ đồng thuế bảo vệ môi trường, hơn 6.320 tỷ đồng đến cuối tháng 10/2022.Cửa hàng xăng dầu của Hải Hà Petro tại Hà Nội đóng cửa sau khi doanh nghiệp này bị thu hồi giấy phép kinh doanh xăng dầu, ngày 13/1. Ảnh:Anh MinhTheo quy định, Cơ quan thuế có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc kê khai của doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp nợ, cơ quan thuế sẽ đôn đốc, cưỡng chế để thu hồi về ngân sách. Cụ thể, cơ quan thuế cưỡng chế tài khoản khi khoản nợ phát sinh từ ngày thứ 91 trở đi. Biện pháp cưỡng chế hóa đơn và cấm xuất cảnh với người đại diện pháp luật, hay kê biên tài sản sẽ được áp dụng từ ngày 121 phát sinh nợ thuế.Ông Sơn nói, Cục thuế các địa phương "làm hết trách nhiệm theo quy định về quản lý thuế" trong thu hồi nợ của doanh nghiệp xăng dầu.Chẳng hạn, Cục Thuế tỉnh Thái Bình cưỡng chế nợ thuế với Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (doanh nghiệp bị Bộ Công Thương tước giấy phép hôm 12/1), số tiền khoảng 1.780 tỷ đồng. Trước đó, Cục Thuế tỉnh Nghệ An cuối tháng 12/2023 yêu cầu Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an), tạm hoãn xuất cảnh với bà Chu Thị Thành, Chủ tịch Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức do nợ gần 1.000 tỷ đồng tiền thuế.Tuy nhiên, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế thừa nhận việc thu hồi nợ thuế gặp khó khăn vì cơ quan thuế không nắm được dòng tiền của doanh nghiệp. Trong khi đó, việc kê biên tài sản cũng vướng mắc khi doanh nghiệp đã cầm cố, hoặc lấy làm tài sản đảm bảo khoản vay tại ngân hàng.Để khắc phục tình trạng này, ngành thuế cho biết sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu về báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Thứ trưởng Tài chính Nguyễn Đức Chi nói thêm, quản lý dòng tiền vẫn do doanh nghiệp chủ động, cơ quan thuế chỉ có trách nhiệm giám sát. "Quá trình thanh, kiểm tra, các doanh nghiệp vi phạm về quản lý dòng tiền sẽ bị xử lý theo quy định", ông Chi nói.Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, các địa phương có doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nợ thuế lớn là An Giang, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Hải Phòng, Hậu Giang...Cùng đó, nhiều doanh nghiệp đầu mối xăng dầu khai thiếu thuế bảo vệ môi trường hàng nghìn tỷ đồng. Chẳng hạn, Tập đoàn Thiên Minh Đức khai thuế gần 3.300 tỷ đồng trong 3 năm (2018-2021). Năm 2019, các doanh nghiệp khai thiếu khoảng 4.900 tỷ đồng thuế bảo vệ môi trường.Phương Dung | Trong 34 đầu mối xăng dầu có 10 doanh nghiệp nợ thuế, trong đó nhiều đơn vị lên tới hàng nghìn tỷ đồng, theo lãnh đạo Tổng cục Thuế. Ông Sơn cho biết phần lớn các doanh nghiệp nợ tiền thuế bảo vệ môi trường - khoản gián thu do họ tự tính, tự nộp. Chẳng hạn, Công ty Xuyên Việt Oil nợ hơn 1.529 tỷ đồng tiền thuế, riêng số thuế bảo vệ môi trường gần 1.250 tỷ đồng. Kết luận Thanh tra Chính phủ hồi đầu tháng 1 cũng cho thấy nhiều doanh nghiệp đầu mối nợ hàng nghìn tỷ đồng thuế bảo vệ môi trường, hơn 6.320 tỷ đồng đến cuối tháng 10/2022. Năm 2019, các doanh nghiệp khai thiếu khoảng 4.900 tỷ đồng thuế bảo vệ môi trường. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thông tin này được ông Mai Sơn, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) nêu tại họp báo chiều 19/1. Ông Sơn cho biết phần lớn các doanh nghiệp nợ tiền thuế bảo vệ môi trường - khoản gián thu do họ tự tính, tự nộp."Trong 34 đầu mối, có 10 đơn vị nợ thuế. Tổng cục Thuế đang đôn đốc việc thu hồi nợ này", ông Sơn nói.Chẳng hạn, Công ty Xuyên Việt Oil nợ hơn 1.529 tỷ đồng tiền thuế, riêng số thuế bảo vệ môi trường gần 1.250 tỷ đồng. Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà nợ 1.780 tỷ đồng. Công ty cổ phần Thương mại Đầu tư Dầu khíNam Sông Hậunợ hơn 1.000 tỷ đồng và phải xin trả dần.Kết luận Thanh tra Chính phủ hồi đầu tháng 1 cũng cho thấy nhiều doanh nghiệp đầu mối nợ hàng nghìn tỷ đồng thuế bảo vệ môi trường, hơn 6.320 tỷ đồng đến cuối tháng 10/2022.Cửa hàng xăng dầu của Hải Hà Petro tại Hà Nội đóng cửa sau khi doanh nghiệp này bị thu hồi giấy phép kinh doanh xăng dầu, ngày 13/1. Ảnh:Anh MinhTheo quy định, Cơ quan thuế có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc kê khai của doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp nợ, cơ quan thuế sẽ đôn đốc, cưỡng chế để thu hồi về ngân sách. Cụ thể, cơ quan thuế cưỡng chế tài khoản khi khoản nợ phát sinh từ ngày thứ 91 trở đi. Biện pháp cưỡng chế hóa đơn và cấm xuất cảnh với người đại diện pháp luật, hay kê biên tài sản sẽ được áp dụng từ ngày 121 phát sinh nợ thuế.Ông Sơn nói, Cục thuế các địa phương "làm hết trách nhiệm theo quy định về quản lý thuế" trong thu hồi nợ của doanh nghiệp xăng dầu.Chẳng hạn, Cục Thuế tỉnh Thái Bình cưỡng chế nợ thuế với Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (doanh nghiệp bị Bộ Công Thương tước giấy phép hôm 12/1), số tiền khoảng 1.780 tỷ đồng. Trước đó, Cục Thuế tỉnh Nghệ An cuối tháng 12/2023 yêu cầu Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an), tạm hoãn xuất cảnh với bà Chu Thị Thành, Chủ tịch Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức do nợ gần 1.000 tỷ đồng tiền thuế.Tuy nhiên, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế thừa nhận việc thu hồi nợ thuế gặp khó khăn vì cơ quan thuế không nắm được dòng tiền của doanh nghiệp. Trong khi đó, việc kê biên tài sản cũng vướng mắc khi doanh nghiệp đã cầm cố, hoặc lấy làm tài sản đảm bảo khoản vay tại ngân hàng.Để khắc phục tình trạng này, ngành thuế cho biết sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu về báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Thứ trưởng Tài chính Nguyễn Đức Chi nói thêm, quản lý dòng tiền vẫn do doanh nghiệp chủ động, cơ quan thuế chỉ có trách nhiệm giám sát. "Quá trình thanh, kiểm tra, các doanh nghiệp vi phạm về quản lý dòng tiền sẽ bị xử lý theo quy định", ông Chi nói.Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, các địa phương có doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nợ thuế lớn là An Giang, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Hải Phòng, Hậu Giang...Cùng đó, nhiều doanh nghiệp đầu mối xăng dầu khai thiếu thuế bảo vệ môi trường hàng nghìn tỷ đồng. Chẳng hạn, Tập đoàn Thiên Minh Đức khai thuế gần 3.300 tỷ đồng trong 3 năm (2018-2021). Năm 2019, các doanh nghiệp khai thiếu khoảng 4.900 tỷ đồng thuế bảo vệ môi trường.Phương Dung [/INST]
Trong 34 đầu mối xăng dầu có 10 doanh nghiệp nợ thuế, trong đó nhiều đơn vị lên tới hàng nghìn tỷ đồng, theo lãnh đạo Tổng cục Thuế. Ông Sơn cho biết phần lớn các doanh nghiệp nợ tiền thuế bảo vệ môi trường - khoản gián thu do họ tự tính, tự nộp. Chẳng hạn, Công ty Xuyên Việt Oil nợ hơn 1.529 tỷ đồng tiền thuế, riêng số thuế bảo vệ môi trường gần 1.250 tỷ đồng. Kết luận Thanh tra Chính phủ hồi đầu tháng 1 cũng cho thấy nhiều doanh nghiệp đầu mối nợ hàng nghìn tỷ đồng thuế bảo vệ môi trường, hơn 6.320 tỷ đồng đến cuối tháng 10/2022. Năm 2019, các doanh nghiệp khai thiếu khoảng 4.900 tỷ đồng thuế bảo vệ môi trường. </s> |
Bản tin tài chính sáng 18/1/2024: Giá vàng và dầu giảm, USD tiếp đà tăng | Chốt phiên giao dịch 17/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 73,7 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 76,2 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Còn giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 73,7 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 76,22 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 17/1 được niêm yết ở mức 73,65 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 76,15 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 32 phút ngày 17/1 giờ Việt Nam ở mức 2.027 USD một ounce. Còn giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.035 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 18/1 trên thị trường thế giới tiếp tục chịu sức ép do đồng USD tăng mạnh. Trong nước, nỗi lo Nhà nước can thiệp khiến cả vàng miếng SJC và vàng nhẫn đều có xu hướng giảm.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 17/1, chỉ số VN-Index giảm 0,59 điểm, xuống 1.162,53 điểm. HNX-Index đứng giá tham chiếu 229,5 điểm. UPCoM-Index giảm 0,07 điểm, xuống 86,96 điểm.Giá USD có xu hướng đi lên (Ảnh: Hoàng Hà)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 17/1 ở mức 24.017 đồng/USD, tăng 30 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 17/1 giảm nhẹ, cuối phiên được niêm yết quanh mức 24.330-24.700 đồng/USD (mua vào - bán ra).Trong khi đó, giá USD thế giới đi lên. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 27 phút ngày 17/1 giờ Việt Nam ở mức 103,5 điểm, tăng 0,14% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 18/1 trên thị trường thế giới có xu hướng đi xuống theo đà giảm từ phiên trước.Theo giới phân tích, giá xăng dầu quốc tế giảm khá mạnh khi đồng USD tăng cao và đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc thấp hơn dự kiến, bất chấp căng thẳng leo thang ở Trung Đông.Tại thị trường trong nước, giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu vào chiều nay sẽ được áp dụng theo mức giá mới.Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng trong nước tại kỳ điều hành hôm nay có khả năng tăng theo xu hướng của giá xăng thế giới tính trung bình một tuần qua.Nếu cơ quan điều hành không chi Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng trong nước có thể tăng từ 400 đến 530 đồng một lít. Còn giá dầu có khả năng tăng từ 210 đến 470 đồng mỗi lít.Trong trường hợp liên bộ Công Thương - Tài chính chi Quỹ bình ổn thì giá xăng có thể tăng ít hơn. | Còn giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.035 USD mỗi ounce. Giá vàng hôm nay 18/1 trên thị trường thế giới tiếp tục chịu sức ép do đồng USD tăng mạnh. Giá xăng dầu hôm nay 18/1 trên thị trường thế giới có xu hướng đi xuống theo đà giảm từ phiên trước. Nếu cơ quan điều hành không chi Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng trong nước có thể tăng từ 400 đến 530 đồng một lít. Trong trường hợp liên bộ Công Thương - Tài chính chi Quỹ bình ổn thì giá xăng có thể tăng ít hơn. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chốt phiên giao dịch 17/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 73,7 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 76,2 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Còn giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 73,7 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 76,22 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 17/1 được niêm yết ở mức 73,65 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 76,15 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 32 phút ngày 17/1 giờ Việt Nam ở mức 2.027 USD một ounce. Còn giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.035 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 18/1 trên thị trường thế giới tiếp tục chịu sức ép do đồng USD tăng mạnh. Trong nước, nỗi lo Nhà nước can thiệp khiến cả vàng miếng SJC và vàng nhẫn đều có xu hướng giảm.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 17/1, chỉ số VN-Index giảm 0,59 điểm, xuống 1.162,53 điểm. HNX-Index đứng giá tham chiếu 229,5 điểm. UPCoM-Index giảm 0,07 điểm, xuống 86,96 điểm.Giá USD có xu hướng đi lên (Ảnh: Hoàng Hà)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 17/1 ở mức 24.017 đồng/USD, tăng 30 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 17/1 giảm nhẹ, cuối phiên được niêm yết quanh mức 24.330-24.700 đồng/USD (mua vào - bán ra).Trong khi đó, giá USD thế giới đi lên. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 27 phút ngày 17/1 giờ Việt Nam ở mức 103,5 điểm, tăng 0,14% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 18/1 trên thị trường thế giới có xu hướng đi xuống theo đà giảm từ phiên trước.Theo giới phân tích, giá xăng dầu quốc tế giảm khá mạnh khi đồng USD tăng cao và đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc thấp hơn dự kiến, bất chấp căng thẳng leo thang ở Trung Đông.Tại thị trường trong nước, giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu vào chiều nay sẽ được áp dụng theo mức giá mới.Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng trong nước tại kỳ điều hành hôm nay có khả năng tăng theo xu hướng của giá xăng thế giới tính trung bình một tuần qua.Nếu cơ quan điều hành không chi Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng trong nước có thể tăng từ 400 đến 530 đồng một lít. Còn giá dầu có khả năng tăng từ 210 đến 470 đồng mỗi lít.Trong trường hợp liên bộ Công Thương - Tài chính chi Quỹ bình ổn thì giá xăng có thể tăng ít hơn. [/INST]
Còn giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.035 USD mỗi ounce. Giá vàng hôm nay 18/1 trên thị trường thế giới tiếp tục chịu sức ép do đồng USD tăng mạnh. Giá xăng dầu hôm nay 18/1 trên thị trường thế giới có xu hướng đi xuống theo đà giảm từ phiên trước. Nếu cơ quan điều hành không chi Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng trong nước có thể tăng từ 400 đến 530 đồng một lít. Trong trường hợp liên bộ Công Thương - Tài chính chi Quỹ bình ổn thì giá xăng có thể tăng ít hơn. </s> |
Yếu tố giúp PNJ trở thành ‘Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023’ | Năm 2023, thị trường lao động chứng kiến làn sóng layoff (cắt giảm nhân sự) đầy khắc nghiệt, cộng thêm nhiều trào lưu như nhảy việc, làm việc tự do, làm việc từ xa (work remote)… là những nan đề mà các nhà tuyển dụng phải đối mặt.Từ những năm 2017, PNJ tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự. Ảnh: Nhật TrườngĐón bắt và ứng biến kịp thời tốc độ thay đổi nhanh chóng của thị trường, từ những năm 2017, PNJ đã thực thi nhiều chiến lược tái cấu trúc công ty. Doanh nghiệp đã tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự với chiến lược đổi mới mô hình quản trị nhân sự sáng tạo.Theo đại diện doanh nghiệp, nhờ vậy, trước những “khúc quanh” của thị trường, PNJ trở mình nhanh chóng, linh hoạt và đón bắt xu thế để đào tạo kỹ năng mới cho đội ngũ kinh doanh cũng như nâng cao năng lực của tổ chức. Doanh nghiệp liên tục cấy tạo những nguồn “DNA” mới mẻ, sáng tạo, cải tiến công nghệ để tạo nên động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con thuyền PNJ bứt phá vươn ra biển lớn.PNJ dẫn đầu “Top 100 Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ 2023. Ảnh: Nhật TrườngNhững chiến lược nhân sự đổi mới, sáng tạo và hiệu quả cũng là lý do giúp PNJ giành vị trí Top 1 "Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ/bán sỉ tại giải thưởng Employer Of Choice, giải thưởng do CareerViet công bố vào tối ngày 23/2.Đáng chú ý, trong bảng xếp hạng “Top 100 nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023", PNJ vươn tầm giữ vị trí thứ 7 trong khối doanh nghiệp lớn (tăng 2 bậc so với năm 2022), cho thấy sự thành công của doanh nghiệp trong việc thực thi chiến lược “gắn kết - khai phóng - chuyển hóa” mang đến cho người lao động trong thời gian qua.Tại lễ vinh danh và trao giải, ông Lê Trí Thông - Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc PNJ chia sẻ: “Hiện nay, lợi thế cạnh tranh của nhà tuyển dụng đến từ việc thấu hiểu người lao động. PNJ bên cạnh việc cam kết các chính sách lương, thưởng, phúc lợi cạnh tranh với thị trường, chúng tôi còn tạo nên không gian của sự khai phóng. Theo đó, ứng viên đến với PNJ được “rót” ước mơ vào không gian chung. Từ đó, chúng tôi cùng nhau thực hiện giấc mơ chung, tạo nên giá trị lớn hơn, cùng làm cùng sai cùng sửa và cùng kiến tạo thành quả”.Đây là “quả ngọt” của quá trình bền bỉ mà PNJ nhấn nút “F5-Refresh” tái cấu trúc tổ chức. Ảnh: Nhật TrườngGiải thưởng ghi nhận những nỗ lực và cam kết của đội ngũ lãnh đạo PNJ trong việc kiến tạo môi trường làm việc hạnh phúc toàn diện (total well-being), chính sách phúc lợi, chiến lược nhân sự đổi mới, phát triển đội ngũ người lao động chất lượng cao, hướng tới phát triển bền vững. Đây là “quả ngọt” của quá trình bền bỉ “F5-Refresh” tái cấu trúc tổ chức một cách quyết liệt và mạnh mẽ trong thời gian qua.Theo đại diện doanh nghiệp, các chiến lược nhân sự được tích hợp vào chiến lược phát triển tổng thể của công ty. Bằng cách áp dụng các chiến lược đổi mới mô hình quản trị nhân sự, phát triển năng lực tổ chức và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, PNJ đã gia tăng năng lực triển khai mô hình kinh doanh cũng như trải nghiệm khách hàng.Với hơn 7.000 đôi tay và khối óc, PNJ tiếp tục khai phóng nội năng, bứt phá vươn tầm. Ảnh: Nhật HoàngThời gian qua, PNJ kiến tạo nhiều chương trình thúc đẩy nhân sự đổi mới tư duy, vượt qua giới hạn trong công việc và gia tăng giá trị cho doanh nghiệp. Cụ thể, PNJ đã tận dụng những cơ hội tăng trưởng và vượt lên quá trình tăng trưởng tự thân (organic growth) nhờ thử nghiệm các mô hình kinh doanh mới. Song song đó, doanh nghiệp cũng dùng mô hình này làm nền tảng chuyển hóa công ty thành hệ sinh thái đa kinh doanh (Multi-business) với tầm nhìn hướng tới năm 2027.Cũng theo đại diện PNJ, môi trường làm việc hấp dẫn đã tạo nên sự hòa hợp, kết nối và phát huy được thế mạnh của nhiều thế hệ, trong đó Gen Z dần trở thành lực lượng lao động quan trọng mới - nắm bắt tốt giải pháp công nghệ và xu hướng mới trên thế giới.“Tại PNJ, con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. Ảnh: Nhật Hoàng“Nhìn sâu vào bức tranh nhân sự tại PNJ, các chiến lược thành công được bắt nguồn từ sự quan tâm toàn diện "thân - tâm - trí" của người lao động. Từ những ngày đầu thành lập và xuyên suốt 36 năm qua, con người chính là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, là trụ cột cho sự nghiệp phát triển bền vững”, đại diện doanh nghiệp khẳng định.Thanh Hà | Từ những năm 2017, PNJ tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự. PNJ dẫn đầu “Top 100 Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ 2023. Theo đại diện doanh nghiệp, các chiến lược nhân sự được tích hợp vào chiến lược phát triển tổng thể của công ty. “Tại PNJ, con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. Từ những ngày đầu thành lập và xuyên suốt 36 năm qua, con người chính là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, là trụ cột cho sự nghiệp phát triển bền vững”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Năm 2023, thị trường lao động chứng kiến làn sóng layoff (cắt giảm nhân sự) đầy khắc nghiệt, cộng thêm nhiều trào lưu như nhảy việc, làm việc tự do, làm việc từ xa (work remote)… là những nan đề mà các nhà tuyển dụng phải đối mặt.Từ những năm 2017, PNJ tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự. Ảnh: Nhật TrườngĐón bắt và ứng biến kịp thời tốc độ thay đổi nhanh chóng của thị trường, từ những năm 2017, PNJ đã thực thi nhiều chiến lược tái cấu trúc công ty. Doanh nghiệp đã tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự với chiến lược đổi mới mô hình quản trị nhân sự sáng tạo.Theo đại diện doanh nghiệp, nhờ vậy, trước những “khúc quanh” của thị trường, PNJ trở mình nhanh chóng, linh hoạt và đón bắt xu thế để đào tạo kỹ năng mới cho đội ngũ kinh doanh cũng như nâng cao năng lực của tổ chức. Doanh nghiệp liên tục cấy tạo những nguồn “DNA” mới mẻ, sáng tạo, cải tiến công nghệ để tạo nên động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con thuyền PNJ bứt phá vươn ra biển lớn.PNJ dẫn đầu “Top 100 Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ 2023. Ảnh: Nhật TrườngNhững chiến lược nhân sự đổi mới, sáng tạo và hiệu quả cũng là lý do giúp PNJ giành vị trí Top 1 "Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ/bán sỉ tại giải thưởng Employer Of Choice, giải thưởng do CareerViet công bố vào tối ngày 23/2.Đáng chú ý, trong bảng xếp hạng “Top 100 nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023", PNJ vươn tầm giữ vị trí thứ 7 trong khối doanh nghiệp lớn (tăng 2 bậc so với năm 2022), cho thấy sự thành công của doanh nghiệp trong việc thực thi chiến lược “gắn kết - khai phóng - chuyển hóa” mang đến cho người lao động trong thời gian qua.Tại lễ vinh danh và trao giải, ông Lê Trí Thông - Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc PNJ chia sẻ: “Hiện nay, lợi thế cạnh tranh của nhà tuyển dụng đến từ việc thấu hiểu người lao động. PNJ bên cạnh việc cam kết các chính sách lương, thưởng, phúc lợi cạnh tranh với thị trường, chúng tôi còn tạo nên không gian của sự khai phóng. Theo đó, ứng viên đến với PNJ được “rót” ước mơ vào không gian chung. Từ đó, chúng tôi cùng nhau thực hiện giấc mơ chung, tạo nên giá trị lớn hơn, cùng làm cùng sai cùng sửa và cùng kiến tạo thành quả”.Đây là “quả ngọt” của quá trình bền bỉ mà PNJ nhấn nút “F5-Refresh” tái cấu trúc tổ chức. Ảnh: Nhật TrườngGiải thưởng ghi nhận những nỗ lực và cam kết của đội ngũ lãnh đạo PNJ trong việc kiến tạo môi trường làm việc hạnh phúc toàn diện (total well-being), chính sách phúc lợi, chiến lược nhân sự đổi mới, phát triển đội ngũ người lao động chất lượng cao, hướng tới phát triển bền vững. Đây là “quả ngọt” của quá trình bền bỉ “F5-Refresh” tái cấu trúc tổ chức một cách quyết liệt và mạnh mẽ trong thời gian qua.Theo đại diện doanh nghiệp, các chiến lược nhân sự được tích hợp vào chiến lược phát triển tổng thể của công ty. Bằng cách áp dụng các chiến lược đổi mới mô hình quản trị nhân sự, phát triển năng lực tổ chức và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, PNJ đã gia tăng năng lực triển khai mô hình kinh doanh cũng như trải nghiệm khách hàng.Với hơn 7.000 đôi tay và khối óc, PNJ tiếp tục khai phóng nội năng, bứt phá vươn tầm. Ảnh: Nhật HoàngThời gian qua, PNJ kiến tạo nhiều chương trình thúc đẩy nhân sự đổi mới tư duy, vượt qua giới hạn trong công việc và gia tăng giá trị cho doanh nghiệp. Cụ thể, PNJ đã tận dụng những cơ hội tăng trưởng và vượt lên quá trình tăng trưởng tự thân (organic growth) nhờ thử nghiệm các mô hình kinh doanh mới. Song song đó, doanh nghiệp cũng dùng mô hình này làm nền tảng chuyển hóa công ty thành hệ sinh thái đa kinh doanh (Multi-business) với tầm nhìn hướng tới năm 2027.Cũng theo đại diện PNJ, môi trường làm việc hấp dẫn đã tạo nên sự hòa hợp, kết nối và phát huy được thế mạnh của nhiều thế hệ, trong đó Gen Z dần trở thành lực lượng lao động quan trọng mới - nắm bắt tốt giải pháp công nghệ và xu hướng mới trên thế giới.“Tại PNJ, con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. Ảnh: Nhật Hoàng“Nhìn sâu vào bức tranh nhân sự tại PNJ, các chiến lược thành công được bắt nguồn từ sự quan tâm toàn diện "thân - tâm - trí" của người lao động. Từ những ngày đầu thành lập và xuyên suốt 36 năm qua, con người chính là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, là trụ cột cho sự nghiệp phát triển bền vững”, đại diện doanh nghiệp khẳng định.Thanh Hà [/INST]
Từ những năm 2017, PNJ tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự. PNJ dẫn đầu “Top 100 Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ 2023. Theo đại diện doanh nghiệp, các chiến lược nhân sự được tích hợp vào chiến lược phát triển tổng thể của công ty. “Tại PNJ, con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. Từ những ngày đầu thành lập và xuyên suốt 36 năm qua, con người chính là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, là trụ cột cho sự nghiệp phát triển bền vững”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. </s> |
VietinBank nỗ lực thúc đẩy hợp tác tài chính bền vững tại COP28 | Chia sẻ kinh nghiệm về tài chính bền vữngChia sẻ kinh nghiệm về tài chính bền vững là một trong số những nội dung được thảo luận tại gặp gỡ song phương giữa VietinBank và đối tác tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28).Trong bối cảnh tài chính bền vững tại Việt Nam đang ở giai đoạn đầu phát triển, việc tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm từ những tổ chức tài chính lớn, có uy tín, hoạt động đa quốc gia với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính bền vững là rất cần thiết.Chủ tịch HĐQT VietinBank Trần Minh Bình và ông Koichiro Oshima, Giám đốc điều hành, Giám đốc Đơn vị Kinh doanh Giải pháp Tài chính, MUFG (trái) thảo luận về các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực tài chính bền vữngBên cạnh đó, các nội dung: Tình hình thị trường tài chính bền vững trên thế giới; thị trường tín chỉ carbon; cập nhật chính sách của các quốc gia có thể tác động đến chiến lược và kế hoạch hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực phát triển bền vững… cũng được chia sẻ và thảo luận tại các cuộc gặp gỡ song phương.Đoàn Công tác VietinBank và Đoàn Công tác Standard Chartered tại cuộc gặp song phương trong khuôn khổ COP28Hiện nay, VietinBank đang xây dựng Khung tài chính bền vững, nhằm đưa ra các hướng dẫn cụ thể cho việc tài trợ và quản lý các khoản tài trợ phát triển bền vững.Chung tay huy động vốn bền vữngViệt Nam với đặc thù có hơn 3.200 km bờ biển cùng nhiều tỉnh/thành phố và vùng đồng bằng ven sông có địa hình trũng thấp, là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước biến đổi khí hậu.Theo Báo cáo Quốc gia về khí hậu và phát triển cho Việt Nam do World Bank phát hành thì dự kiến: Việt Nam cần đầu tư khoảng 6,8% GDP, tương đương 368 tỷ USD từ nay đến năm 2040 để thực hiện lộ trình thích ứng với khí hậu và phát thải ròng bằng 0.Do đó, nguồn lực tài chính từ ngân hàng không chỉ là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế mà còn là đòn bẩy thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, phát thải ròng bằng 0.Huy động vốn phục vụ phát triển bền vững là một trong các trọng tâm của cuộc gặp song phương giữa VietinBank và MUFG tại COP28Hợp tác để thu xếp huy động vốn phục vụ các dự án xanh, các dự án mang lại lợi ích cho xã hội cũng là một trọng tâm đươc trao đổi trong các cuộc gặp song phương giữa VietinBank với các đối tác MUFG, Standard Chartered. Đặc biệt, MUFG sẽ nỗ lực hỗ trợ VietinBank thu xếp khoản tài trợ vốn lên tới 1 tỷ USD cho tài trợ phát triển bền vững.Hợp tác phát triển bền vữngHiện nay, VietinBank đã phát triển các sản phẩm đặc thù dành cho lĩnh vực phát triển bền vững như: Tài trợ dự án điện mặt trời, điện gió; gói tài trợ ưu đãi dành cho các lĩnh vực bền vững như năng lượng tái tạo, công trình xanh, xuất khẩu xanh…Bên cạnh đó, VietinBank tiếp tục nghiên cứu để xây dựng các sản phẩm, dịch vụ mới như: Cho vay bền vững; cho vay liên kết bền vững, trái phiếu xanh, tư vấn lộ trình ESG…Tại các cuộc gặp song phương, VietinBank đã trao đổi các cơ hội hợp tác, các ý tưởng kinh doanh phục vụ phát triển bền vững, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng điện gió với Goldwind khi mà Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có tiềm năng gió lớn.VietinBank và Goldwind thảo luận hợp tác để thúc đẩy năng lượng điện gió tại Việt NamVới cam kết đồng hành cùng khách hàng chuyển đổi sang phát thải ròng bằng 0, VietinBank không ngừng tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển bền vững, từ đó xây dựng các nền tảng cần thiết cho tài chính bền vững và hỗ trợ khách hàng tốt hơn trong hành trình tiến tới kinh tế tuần hoàn.Phát triển bền vững là lĩnh vực đã được VietinBank quan tâm từ sớm và có những hành động cụ thể để tích hợp phát triển bền vững vào hoạt động của ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng tài trợ phát triển bền vững của VietinBank giai đoạn 2018 - 2022 luôn đạt mức 100% hằng năm. Báo cáo Môi trường, Xã hội và Quản trị do HOSE thực hiện năm 2022 đã đánh giá điểm của VietinBank ở mức cao so với trung bình Ngành Ngân hàng; trong đó, điểm cho tiêu chí Môi trường đạt 87%, điểm cho tiêu chí Xã hội đạt 92% và điểm cho tiêu chí Quản trị đạt 85%.Mới đây, VietinBank cũng ký kết thỏa thuận hợp tác với Bộ Tài nguyên và Môi trường để phối hợp thúc đẩy phát triển bền vững tại Việt Nam.Thanh Hà | Đoàn Công tác VietinBank và Đoàn Công tác Standard Chartered tại cuộc gặp song phương trong khuôn khổ COP28Hiện nay, VietinBank đang xây dựng Khung tài chính bền vững, nhằm đưa ra các hướng dẫn cụ thể cho việc tài trợ và quản lý các khoản tài trợ phát triển bền vững. Đặc biệt, MUFG sẽ nỗ lực hỗ trợ VietinBank thu xếp khoản tài trợ vốn lên tới 1 tỷ USD cho tài trợ phát triển bền vững. Phát triển bền vững là lĩnh vực đã được VietinBank quan tâm từ sớm và có những hành động cụ thể để tích hợp phát triển bền vững vào hoạt động của ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng tài trợ phát triển bền vững của VietinBank giai đoạn 2018 - 2022 luôn đạt mức 100% hằng năm. Mới đây, VietinBank cũng ký kết thỏa thuận hợp tác với Bộ Tài nguyên và Môi trường để phối hợp thúc đẩy phát triển bền vững tại Việt Nam. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chia sẻ kinh nghiệm về tài chính bền vữngChia sẻ kinh nghiệm về tài chính bền vững là một trong số những nội dung được thảo luận tại gặp gỡ song phương giữa VietinBank và đối tác tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28).Trong bối cảnh tài chính bền vững tại Việt Nam đang ở giai đoạn đầu phát triển, việc tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm từ những tổ chức tài chính lớn, có uy tín, hoạt động đa quốc gia với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính bền vững là rất cần thiết.Chủ tịch HĐQT VietinBank Trần Minh Bình và ông Koichiro Oshima, Giám đốc điều hành, Giám đốc Đơn vị Kinh doanh Giải pháp Tài chính, MUFG (trái) thảo luận về các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực tài chính bền vữngBên cạnh đó, các nội dung: Tình hình thị trường tài chính bền vững trên thế giới; thị trường tín chỉ carbon; cập nhật chính sách của các quốc gia có thể tác động đến chiến lược và kế hoạch hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực phát triển bền vững… cũng được chia sẻ và thảo luận tại các cuộc gặp gỡ song phương.Đoàn Công tác VietinBank và Đoàn Công tác Standard Chartered tại cuộc gặp song phương trong khuôn khổ COP28Hiện nay, VietinBank đang xây dựng Khung tài chính bền vững, nhằm đưa ra các hướng dẫn cụ thể cho việc tài trợ và quản lý các khoản tài trợ phát triển bền vững.Chung tay huy động vốn bền vữngViệt Nam với đặc thù có hơn 3.200 km bờ biển cùng nhiều tỉnh/thành phố và vùng đồng bằng ven sông có địa hình trũng thấp, là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước biến đổi khí hậu.Theo Báo cáo Quốc gia về khí hậu và phát triển cho Việt Nam do World Bank phát hành thì dự kiến: Việt Nam cần đầu tư khoảng 6,8% GDP, tương đương 368 tỷ USD từ nay đến năm 2040 để thực hiện lộ trình thích ứng với khí hậu và phát thải ròng bằng 0.Do đó, nguồn lực tài chính từ ngân hàng không chỉ là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế mà còn là đòn bẩy thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, phát thải ròng bằng 0.Huy động vốn phục vụ phát triển bền vững là một trong các trọng tâm của cuộc gặp song phương giữa VietinBank và MUFG tại COP28Hợp tác để thu xếp huy động vốn phục vụ các dự án xanh, các dự án mang lại lợi ích cho xã hội cũng là một trọng tâm đươc trao đổi trong các cuộc gặp song phương giữa VietinBank với các đối tác MUFG, Standard Chartered. Đặc biệt, MUFG sẽ nỗ lực hỗ trợ VietinBank thu xếp khoản tài trợ vốn lên tới 1 tỷ USD cho tài trợ phát triển bền vững.Hợp tác phát triển bền vữngHiện nay, VietinBank đã phát triển các sản phẩm đặc thù dành cho lĩnh vực phát triển bền vững như: Tài trợ dự án điện mặt trời, điện gió; gói tài trợ ưu đãi dành cho các lĩnh vực bền vững như năng lượng tái tạo, công trình xanh, xuất khẩu xanh…Bên cạnh đó, VietinBank tiếp tục nghiên cứu để xây dựng các sản phẩm, dịch vụ mới như: Cho vay bền vững; cho vay liên kết bền vững, trái phiếu xanh, tư vấn lộ trình ESG…Tại các cuộc gặp song phương, VietinBank đã trao đổi các cơ hội hợp tác, các ý tưởng kinh doanh phục vụ phát triển bền vững, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng điện gió với Goldwind khi mà Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có tiềm năng gió lớn.VietinBank và Goldwind thảo luận hợp tác để thúc đẩy năng lượng điện gió tại Việt NamVới cam kết đồng hành cùng khách hàng chuyển đổi sang phát thải ròng bằng 0, VietinBank không ngừng tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển bền vững, từ đó xây dựng các nền tảng cần thiết cho tài chính bền vững và hỗ trợ khách hàng tốt hơn trong hành trình tiến tới kinh tế tuần hoàn.Phát triển bền vững là lĩnh vực đã được VietinBank quan tâm từ sớm và có những hành động cụ thể để tích hợp phát triển bền vững vào hoạt động của ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng tài trợ phát triển bền vững của VietinBank giai đoạn 2018 - 2022 luôn đạt mức 100% hằng năm. Báo cáo Môi trường, Xã hội và Quản trị do HOSE thực hiện năm 2022 đã đánh giá điểm của VietinBank ở mức cao so với trung bình Ngành Ngân hàng; trong đó, điểm cho tiêu chí Môi trường đạt 87%, điểm cho tiêu chí Xã hội đạt 92% và điểm cho tiêu chí Quản trị đạt 85%.Mới đây, VietinBank cũng ký kết thỏa thuận hợp tác với Bộ Tài nguyên và Môi trường để phối hợp thúc đẩy phát triển bền vững tại Việt Nam.Thanh Hà [/INST]
Đoàn Công tác VietinBank và Đoàn Công tác Standard Chartered tại cuộc gặp song phương trong khuôn khổ COP28Hiện nay, VietinBank đang xây dựng Khung tài chính bền vững, nhằm đưa ra các hướng dẫn cụ thể cho việc tài trợ và quản lý các khoản tài trợ phát triển bền vững. Đặc biệt, MUFG sẽ nỗ lực hỗ trợ VietinBank thu xếp khoản tài trợ vốn lên tới 1 tỷ USD cho tài trợ phát triển bền vững. Phát triển bền vững là lĩnh vực đã được VietinBank quan tâm từ sớm và có những hành động cụ thể để tích hợp phát triển bền vững vào hoạt động của ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng tài trợ phát triển bền vững của VietinBank giai đoạn 2018 - 2022 luôn đạt mức 100% hằng năm. Mới đây, VietinBank cũng ký kết thỏa thuận hợp tác với Bộ Tài nguyên và Môi trường để phối hợp thúc đẩy phát triển bền vững tại Việt Nam. </s> |
Đức phủ nhận là 'người ốm của châu Âu' | Bộ trưởng Kinh tế Đức Christian Lindner cho hay nước Đức đang "trong giai đoạn đầu của thời kỳ cải tổ". Lindner nói thêm rằng điều họ cần hiện tại là "một cốc cà phê ngon lành", tức là tái cấu trúc nhưng không nói chi tiết về việc này."Tôi biết các bạn đang nghĩ gì: Đức có lẽ là người ốm của châu Âu. Nhưng không, nước Đức chỉ là một người mệt mỏi sau khi thức dậy", ông nói.Kinh tế Đức bị gắn mác "người ốm của châu Âu" cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, khi nền kinh tế trì trệ và tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt. Đức sau đó thực hiện hàng loạt cải cách trên thị trường lao động. Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã bùng nổ suốt cả thập kỷ sau khủng hoảng tài chính 2008.Tuy nhiên, vài năm gần đây, nước này liên tiếp trải qua nhiều năm khủng hoảng. Các dự báo về tốc độ tăng trưởng thấp có lẽ là hồi chuông cảnh tỉnh với họ.Bộ trưởng Kinh tế Đức Christian Lindner tại WEF hôm 19/1. Ảnh:ReutersNăm ngoái, GDP Đức giảm 0,3%, trong bối cảnh lạm phát kéo dài, giá năng lượng cao và nhu cầu nước ngoài yếu. Đây là lần đầu tiên kể từ sau Covid-19, Đức tăng trưởng âm.Lindner cho biết năm 2023, họ đã gặp nhiều thách thức, từ sự trỗi dậy của trí tuệ nhân tạo đến sự phân mảnh của kinh tế toàn cầu. Gần như tất cả lĩnh vực kinh đều đi xuống năm ngoái, nhất là sản xuất. Ngành này chịu tác động khi nhu cầu của Trung Quốc giảm, chi phí năng lượng tăng và lãi suất cao.Chi tiêu của các hộ gia đình và chính phủ cũng giảm. Chi tiêu công của Đức hạ lần đầu sau gần 20 năm.Trong cuộc phỏng vấn một ngày trước đó trênReuters, Lindner kỳ vọng trong trung hạn, Đức sẽ đạt tăng trưởng cao hơn. Dù vậy, các nhà kinh tế học cho biết các yếu tố kéo tụt đà tăng của kinh tế Đức vẫn tồn tại trong những tháng đầu 2024, thậm chí có thể có tác động lớn đến nước này.Hà Thu(theo Reuters, CNN) | Bộ trưởng Kinh tế Đức Christian Lindner cho hay nước Đức đang "trong giai đoạn đầu của thời kỳ cải tổ". "Tôi biết các bạn đang nghĩ gì: Đức có lẽ là người ốm của châu Âu. Nhưng không, nước Đức chỉ là một người mệt mỏi sau khi thức dậy", ông nói. Kinh tế Đức bị gắn mác "người ốm của châu Âu" cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, khi nền kinh tế trì trệ và tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt. Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã bùng nổ suốt cả thập kỷ sau khủng hoảng tài chính 2008. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Bộ trưởng Kinh tế Đức Christian Lindner cho hay nước Đức đang "trong giai đoạn đầu của thời kỳ cải tổ". Lindner nói thêm rằng điều họ cần hiện tại là "một cốc cà phê ngon lành", tức là tái cấu trúc nhưng không nói chi tiết về việc này."Tôi biết các bạn đang nghĩ gì: Đức có lẽ là người ốm của châu Âu. Nhưng không, nước Đức chỉ là một người mệt mỏi sau khi thức dậy", ông nói.Kinh tế Đức bị gắn mác "người ốm của châu Âu" cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, khi nền kinh tế trì trệ và tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt. Đức sau đó thực hiện hàng loạt cải cách trên thị trường lao động. Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã bùng nổ suốt cả thập kỷ sau khủng hoảng tài chính 2008.Tuy nhiên, vài năm gần đây, nước này liên tiếp trải qua nhiều năm khủng hoảng. Các dự báo về tốc độ tăng trưởng thấp có lẽ là hồi chuông cảnh tỉnh với họ.Bộ trưởng Kinh tế Đức Christian Lindner tại WEF hôm 19/1. Ảnh:ReutersNăm ngoái, GDP Đức giảm 0,3%, trong bối cảnh lạm phát kéo dài, giá năng lượng cao và nhu cầu nước ngoài yếu. Đây là lần đầu tiên kể từ sau Covid-19, Đức tăng trưởng âm.Lindner cho biết năm 2023, họ đã gặp nhiều thách thức, từ sự trỗi dậy của trí tuệ nhân tạo đến sự phân mảnh của kinh tế toàn cầu. Gần như tất cả lĩnh vực kinh đều đi xuống năm ngoái, nhất là sản xuất. Ngành này chịu tác động khi nhu cầu của Trung Quốc giảm, chi phí năng lượng tăng và lãi suất cao.Chi tiêu của các hộ gia đình và chính phủ cũng giảm. Chi tiêu công của Đức hạ lần đầu sau gần 20 năm.Trong cuộc phỏng vấn một ngày trước đó trênReuters, Lindner kỳ vọng trong trung hạn, Đức sẽ đạt tăng trưởng cao hơn. Dù vậy, các nhà kinh tế học cho biết các yếu tố kéo tụt đà tăng của kinh tế Đức vẫn tồn tại trong những tháng đầu 2024, thậm chí có thể có tác động lớn đến nước này.Hà Thu(theo Reuters, CNN) [/INST]
Bộ trưởng Kinh tế Đức Christian Lindner cho hay nước Đức đang "trong giai đoạn đầu của thời kỳ cải tổ". "Tôi biết các bạn đang nghĩ gì: Đức có lẽ là người ốm của châu Âu. Nhưng không, nước Đức chỉ là một người mệt mỏi sau khi thức dậy", ông nói. Kinh tế Đức bị gắn mác "người ốm của châu Âu" cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, khi nền kinh tế trì trệ và tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt. Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã bùng nổ suốt cả thập kỷ sau khủng hoảng tài chính 2008. </s> |
Giá vàng SJC cao hơn thế giới trên chục triệu đồng | Đến lúc bỏ thế độc quyền?Giá vàng SJC trong nước cao hơn thế giới và các thương hiệu nội hàng chục triệu đồng một lượng. Nhiều ý kiến cho rằng, nếu bỏ thế độc quyền của SJC thì sẽ bỏ được chênh lệch về giá.Vậy, đã đến lúc bỏ thế độc quyền của SJC, bỏ thế độc quyền kinh doanh vàng hay chưa?Trao đổi với PV. VietNamNet, PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế đánh giá: Giá vàng SJC tăng cao, cao hơn những loại vàng khác cả chục triệu đồng/lượng. Lý do là bởi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng quy định vàng SJC là thương hiệu vàng duy nhất. Chính điều này đã gây sự chênh lệch lớn về giá.“Ở các nước có rất nhiều thương hiệu, chứ không chỉ có một. Chỉ có một thương hiệu độc quyền, khi cầu lớn hơn cung, giá chắc chắn tăng”, ông Long nói.Vị chuyên gia cho rằng, cách đây hơn chục năm, khi tình hình thị trường vàng bất ổn, ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ nên buộc phải có Nghị định 24.Chuyên gia cho rằng, đã đến thời điểm bỏ kinh doanh độc quyền vàng. (Ảnh: H.H)Không thể phủ nhận, từ khi có Nghị định 24, thị trường vàng trong nước đã ổn định; không còn cơn "sốt giá" vàng và vàng không còn là công cụ thanh toán trong nền kinh tế.Nghị định 24 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng cho thấy Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thực thi rất chặt chẽ chính sách quản lý thị trường vàng. NHNN không cho phép các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng nhập khẩu vàng theo giấy phép như trước đây, góp phần bình ổn tỷ giá và hạn chế việc sản xuất vàng miếng thông qua nhập khẩu vàng để bán cho nhu cầu đầu tư và tích trữ.Ngoài ra, không còn tình trạng người dân đổ xô đi mua vàng, tình trạng vàng hóa trong nền kinh tế được ngăn chặn, vàng miếng không còn được sử dụng làm phương tiện thanh toán... NHNN cũng không cho phép các ngân hàng thương mại huy động, cho vay vàng, sử dụng vàng làm tài sản và đưa vào bảng cân đối tài sản. Nhờ đó, giá vàng không bị chi phối hay điều khiển bởi nguồn vàng huy động của các ngân hàng thương mại, là nguyên nhân tạo ra những cơn sốt giá vàng ngoài vòng kiểm soát.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kinh doanh vàng đã thực hiện tốt các quy định của Nhà nước về kinh doanh mua bán vàng miếng và tập trung phát triển sản xuất vàng trang sức - mỹ nghệ khi đầu tư hàng chục, hàng trăm tỷ đồng để sản xuất vàng trang sức, tạo ra nhiều việc làm trong lĩnh vực này.Đặc biệt, theo ông Long, từ khi có Nghị định 24 đến nay, việc điều hành của NHNN được thực hiện theo hướng để thị trường tự điều tiết cung - cầu. Nhờ đó, Chính phủ không phải chi ngoại tệ nhập khẩu vàng để can thiệp thị trường như trước, ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối.“Nhờ kiên định với mục tiêu chống 'đô la hóa, vàng hóa' của NHNN nên giá vàng không ảnh hưởng đến giá các loại hàng hóa khác, không ảnh hưởng đến tỷ giá ngoại tệ, tạo điều kiện cho sự ổn định của kinh tế vĩ mô”, ông Long cho hay.Không thể phủ nhận tác động hiệu quả từ Nghị định 24, tuy nhiên, khi thị trường đã bình ổn, ổn định trở lại, ông Long cho rằng cần phải thay đổi. Bởi, qua hơn 10 năm thực hiện, một số quy định tại Nghị định 24 đã bộc lộ những bất cập, không còn phù hợp tại thời điểm này và cần phải thay đổi để cả người dân, doanh nghiệp, thị trường và nền kinh tế cùng hưởng lợi.Thay đổi chính sách quản lý thị trường vàngPGS.TS Ngô Trí Long phân tích, từ góc độ Nhà nước, Việt Nam đang quản lý thị trường vàng thiếu hội nhập, liên thông với thế giới, khiến chênh lệch giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới rất cao, đặc biệt là vàng SJC.Khan hiếm và chênh lệch giá là miếng mồi béo bở cho tình trạng đầu cơ, buôn lậu vàng. Trong điều kiện hội nhập, thị trường mở cửa, Nhà nước không thể "đóng cửa" với hàng hóa này.“Cả trong quá khứ và hiện tại, trên thế giới chưa có một ngân hàng trung ương nào có chính sách duy trì một thương hiệu vàng và độc quyền sản xuất vàng miếng.Thực tế theo Nghị định 24, NHNN vừa thực hiện chức năng sản xuất và kinh doanh vàng vừa thực hiện chức năng bình ổn thị trường vàng, dẫn tới mâu thuẫn về mục tiêu và vai trò quản lý nhà nước của NHNH”, ông Long nói.Thêm vào đó, thế giới đang chuyển hướng từ thị trường giao dịch hàng hóa vật chất truyền thống sang thị trường giao dịch hàng hóa kỳ hạn với các sản phẩm đầu tư tiện ích hơn (sản phẩm phái sinh, chứng chỉ quỹ,... ) thông qua Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồng quyền chọn. Trong khi đó, Việt Nam chỉ tập trung quản lý sản xuất và kinh doanh vàng vật chất. Ông Long cho rằng, việc quản lý như vậy đã làm cho danh mục sản phẩm đầu tư bị hạn chế.Từ góc độ tổ chức, doanh nghiệp, vị chuyên gia kinh tế cho hay, các doanh nghiệp không bình đẳng trong hoạt động kinh doanh vàng miếng.Còn từ góc độ người tiêu dùng, ông Long nhấn mạnh, việc độc quyền một thương hiệu khiến người dân phải bán vàng miếng các thương hiệu vàng khác mà họ đã mua nắm giữ từ bao lâu với giá rẻ hơn SJC có những thời điểm gần 15 triệu đồng/lượng, mặc dù chất lượng như nhau.Chính sách độc quyền vàng đã làm cho thị trường vàng bị đẩy lên, gây bất lợi cho người tiêu dùng và nền kinh tế.“NHNN chỉ thực hiện chức năng quản lý và hoạch định chính sách chỉ điều tiết dự trữ ngoại hối bằng vàng theo Pháp lệnh ngoại hối, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng mà không tham gia sản xuất kinh doanh hoặc điều tiết thị trường bằng các biện pháp hành chính, không trực tiếp can dự việc kinh doanh của các doanh nghiệp" - PGS.TS Ngô Trí Long nói.Thêm vào đó, theo ông, nếu để doanh nghiệp tự xuất và nhập khẩu vàng thì luồng vàng ra - vào Việt Nam sẽ nhanh hơn, cân bằng được giá trong nước với giá thế giới.“NHNN nên trả vàng về cho thị trường, tức là để cho thị trường - các công ty kinh doanh vàng tự xuất và tự nhập, còn NHNN chỉ làm nhiệm vụ giám sát về khối lượng, thậm chí giám sát giá cả khi cần thiết”, vị chuyên gia nêu. | Giá vàng SJC trong nước cao hơn thế giới và các thương hiệu nội hàng chục triệu đồng một lượng. Vậy, đã đến lúc bỏ thế độc quyền của SJC, bỏ thế độc quyền kinh doanh vàng hay chưa? VietNamNet, PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế đánh giá: Giá vàng SJC tăng cao, cao hơn những loại vàng khác cả chục triệu đồng/lượng. Lý do là bởi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng quy định vàng SJC là thương hiệu vàng duy nhất. Thay đổi chính sách quản lý thị trường vàngPGS.TS Ngô Trí Long phân tích, từ góc độ Nhà nước, Việt Nam đang quản lý thị trường vàng thiếu hội nhập, liên thông với thế giới, khiến chênh lệch giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới rất cao, đặc biệt là vàng SJC. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đến lúc bỏ thế độc quyền?Giá vàng SJC trong nước cao hơn thế giới và các thương hiệu nội hàng chục triệu đồng một lượng. Nhiều ý kiến cho rằng, nếu bỏ thế độc quyền của SJC thì sẽ bỏ được chênh lệch về giá.Vậy, đã đến lúc bỏ thế độc quyền của SJC, bỏ thế độc quyền kinh doanh vàng hay chưa?Trao đổi với PV. VietNamNet, PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế đánh giá: Giá vàng SJC tăng cao, cao hơn những loại vàng khác cả chục triệu đồng/lượng. Lý do là bởi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng quy định vàng SJC là thương hiệu vàng duy nhất. Chính điều này đã gây sự chênh lệch lớn về giá.“Ở các nước có rất nhiều thương hiệu, chứ không chỉ có một. Chỉ có một thương hiệu độc quyền, khi cầu lớn hơn cung, giá chắc chắn tăng”, ông Long nói.Vị chuyên gia cho rằng, cách đây hơn chục năm, khi tình hình thị trường vàng bất ổn, ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ nên buộc phải có Nghị định 24.Chuyên gia cho rằng, đã đến thời điểm bỏ kinh doanh độc quyền vàng. (Ảnh: H.H)Không thể phủ nhận, từ khi có Nghị định 24, thị trường vàng trong nước đã ổn định; không còn cơn "sốt giá" vàng và vàng không còn là công cụ thanh toán trong nền kinh tế.Nghị định 24 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng cho thấy Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thực thi rất chặt chẽ chính sách quản lý thị trường vàng. NHNN không cho phép các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng nhập khẩu vàng theo giấy phép như trước đây, góp phần bình ổn tỷ giá và hạn chế việc sản xuất vàng miếng thông qua nhập khẩu vàng để bán cho nhu cầu đầu tư và tích trữ.Ngoài ra, không còn tình trạng người dân đổ xô đi mua vàng, tình trạng vàng hóa trong nền kinh tế được ngăn chặn, vàng miếng không còn được sử dụng làm phương tiện thanh toán... NHNN cũng không cho phép các ngân hàng thương mại huy động, cho vay vàng, sử dụng vàng làm tài sản và đưa vào bảng cân đối tài sản. Nhờ đó, giá vàng không bị chi phối hay điều khiển bởi nguồn vàng huy động của các ngân hàng thương mại, là nguyên nhân tạo ra những cơn sốt giá vàng ngoài vòng kiểm soát.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kinh doanh vàng đã thực hiện tốt các quy định của Nhà nước về kinh doanh mua bán vàng miếng và tập trung phát triển sản xuất vàng trang sức - mỹ nghệ khi đầu tư hàng chục, hàng trăm tỷ đồng để sản xuất vàng trang sức, tạo ra nhiều việc làm trong lĩnh vực này.Đặc biệt, theo ông Long, từ khi có Nghị định 24 đến nay, việc điều hành của NHNN được thực hiện theo hướng để thị trường tự điều tiết cung - cầu. Nhờ đó, Chính phủ không phải chi ngoại tệ nhập khẩu vàng để can thiệp thị trường như trước, ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối.“Nhờ kiên định với mục tiêu chống 'đô la hóa, vàng hóa' của NHNN nên giá vàng không ảnh hưởng đến giá các loại hàng hóa khác, không ảnh hưởng đến tỷ giá ngoại tệ, tạo điều kiện cho sự ổn định của kinh tế vĩ mô”, ông Long cho hay.Không thể phủ nhận tác động hiệu quả từ Nghị định 24, tuy nhiên, khi thị trường đã bình ổn, ổn định trở lại, ông Long cho rằng cần phải thay đổi. Bởi, qua hơn 10 năm thực hiện, một số quy định tại Nghị định 24 đã bộc lộ những bất cập, không còn phù hợp tại thời điểm này và cần phải thay đổi để cả người dân, doanh nghiệp, thị trường và nền kinh tế cùng hưởng lợi.Thay đổi chính sách quản lý thị trường vàngPGS.TS Ngô Trí Long phân tích, từ góc độ Nhà nước, Việt Nam đang quản lý thị trường vàng thiếu hội nhập, liên thông với thế giới, khiến chênh lệch giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới rất cao, đặc biệt là vàng SJC.Khan hiếm và chênh lệch giá là miếng mồi béo bở cho tình trạng đầu cơ, buôn lậu vàng. Trong điều kiện hội nhập, thị trường mở cửa, Nhà nước không thể "đóng cửa" với hàng hóa này.“Cả trong quá khứ và hiện tại, trên thế giới chưa có một ngân hàng trung ương nào có chính sách duy trì một thương hiệu vàng và độc quyền sản xuất vàng miếng.Thực tế theo Nghị định 24, NHNN vừa thực hiện chức năng sản xuất và kinh doanh vàng vừa thực hiện chức năng bình ổn thị trường vàng, dẫn tới mâu thuẫn về mục tiêu và vai trò quản lý nhà nước của NHNH”, ông Long nói.Thêm vào đó, thế giới đang chuyển hướng từ thị trường giao dịch hàng hóa vật chất truyền thống sang thị trường giao dịch hàng hóa kỳ hạn với các sản phẩm đầu tư tiện ích hơn (sản phẩm phái sinh, chứng chỉ quỹ,... ) thông qua Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồng quyền chọn. Trong khi đó, Việt Nam chỉ tập trung quản lý sản xuất và kinh doanh vàng vật chất. Ông Long cho rằng, việc quản lý như vậy đã làm cho danh mục sản phẩm đầu tư bị hạn chế.Từ góc độ tổ chức, doanh nghiệp, vị chuyên gia kinh tế cho hay, các doanh nghiệp không bình đẳng trong hoạt động kinh doanh vàng miếng.Còn từ góc độ người tiêu dùng, ông Long nhấn mạnh, việc độc quyền một thương hiệu khiến người dân phải bán vàng miếng các thương hiệu vàng khác mà họ đã mua nắm giữ từ bao lâu với giá rẻ hơn SJC có những thời điểm gần 15 triệu đồng/lượng, mặc dù chất lượng như nhau.Chính sách độc quyền vàng đã làm cho thị trường vàng bị đẩy lên, gây bất lợi cho người tiêu dùng và nền kinh tế.“NHNN chỉ thực hiện chức năng quản lý và hoạch định chính sách chỉ điều tiết dự trữ ngoại hối bằng vàng theo Pháp lệnh ngoại hối, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng mà không tham gia sản xuất kinh doanh hoặc điều tiết thị trường bằng các biện pháp hành chính, không trực tiếp can dự việc kinh doanh của các doanh nghiệp" - PGS.TS Ngô Trí Long nói.Thêm vào đó, theo ông, nếu để doanh nghiệp tự xuất và nhập khẩu vàng thì luồng vàng ra - vào Việt Nam sẽ nhanh hơn, cân bằng được giá trong nước với giá thế giới.“NHNN nên trả vàng về cho thị trường, tức là để cho thị trường - các công ty kinh doanh vàng tự xuất và tự nhập, còn NHNN chỉ làm nhiệm vụ giám sát về khối lượng, thậm chí giám sát giá cả khi cần thiết”, vị chuyên gia nêu. [/INST]
Giá vàng SJC trong nước cao hơn thế giới và các thương hiệu nội hàng chục triệu đồng một lượng. Vậy, đã đến lúc bỏ thế độc quyền của SJC, bỏ thế độc quyền kinh doanh vàng hay chưa? VietNamNet, PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế đánh giá: Giá vàng SJC tăng cao, cao hơn những loại vàng khác cả chục triệu đồng/lượng. Lý do là bởi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng quy định vàng SJC là thương hiệu vàng duy nhất. Thay đổi chính sách quản lý thị trường vàngPGS.TS Ngô Trí Long phân tích, từ góc độ Nhà nước, Việt Nam đang quản lý thị trường vàng thiếu hội nhập, liên thông với thế giới, khiến chênh lệch giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới rất cao, đặc biệt là vàng SJC. </s> |
Chủ thương hiệu Bia Hà Nội lãi xa kế hoạch, gần 4.000 tỷ đồng gửi két ngân hàng | Tại báo cáo tài chính quý IV/2023 Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội - Habeco (BHN), ghi nhận doanh thu đạt 2.246 tỷ đồng, giảm 9% so với cùng kỳ; lãi gộp giảm 13% còn 542 tỷ đồng, kéo theo biên lãi gộp giảm từ 25% xuống 24%.Dù vậy, trong kỳ, doanh thu tài chính của Bia Hà Nội tăng mạnh lên 69 tỷ đồng, trong khi chi phí tài chính chỉ mất 1 tỷ đồng. Đồng thời, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp đều giảm. Do đó, lãi sau thuế của BHN đạt 64 đồng, tăng 24% so với cùng kỳ.Xét kết quả kinh doanh cả năm 2023, BHN đạt doanh thu thuần 7.757 tỷ đồng và lãi ròng 355 tỷ đồng, giảm lần lượt 8% và 28% so với năm 2022.Mặc dù kết quả kinh doanh cả năm giảm so với năm trước nhưng chủ thương hiệu Bia Hà Nội vẫn vượt 5% chỉ tiêu doanh thu và vượt xa 60% kế hoạch lợi nhuận năm.Theo lãnh đạo BHN, lợi nhuận cả năm giảm do doanh thu bán hàng giảm, cộng thêm sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường bia. Đồng thời việc tăng cường kiểm soát nồng độ cồn những tháng cuối năm 2023 là những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận.Tính đến cuối năm 2023, BHN có tổng tài sản 7.139 tỷ đồng, giảm 116 tỷ đồng so với đầu năm. Đáng chú ý, BHN đang nắm giữ hơn 1.164 tỷ đồng tiền mặt, tăng gấp đôi so với đầu năm. Cùng với đó, BHN còn hơn 2.724 tỷ đồng được ghi nhận vào khoản mục “đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn”.Như vậy, khoản tương đương tiền và tiền gửi ngân hàng của BHN ghi nhận 3.888 tỷ đồng, tăng 10% và chiếm 54% tổng tài sản. Khoản tiền này mang về cho BHN khoảng 228 tỷ đồng lãi tiền gửi trong năm 2023.Kết phiên giao dịch ngày 2/2, cổ phiếu BHN đạt 38.550 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* FMC: Trong quý IV/2023, CTCP Thực phẩm Sao Ta ghi nhận doanh thu thuần 1.253 tỷ đồng và lãi ròng 82 tỷ đồng, tăng tương ứng 3% và 6% so với cùng kỳ.* TLG: Năm 2023, doanh thu thuần của CTCP Tập đoàn Thiên Long đạt 3.462 tỷ đồng và lãi ròng 359 tỷ đồng, giảm lần lượt 2% và 11% so với năm trước, thực hiện được 87% kế hoạch doanh thu và 90% mục tiêu lợi nhuận năm.* FTS: Theo BCTC quý IV/2023, CTCP Chứng khoán FPT lãi trước thuế 64 tỷ đồng, giảm 42% so với cùng kỳ năm trước. Do lãi quý III trước đó tăng đột biến, kéo theo lãi trước thuế cả năm lên 542 tỷ đồng, tăng 23% so với năm trước, vượt 29% kế hoạch lợi nhuận năm.* ELC: CTCP Công Nghệ - Viễn Thông Elcom lãi ròng quý IV gấp 28 lần cùng kỳ, nhờ thực hiện các dự án, hợp đồng giá trị lớn. Kết quả kinh doanh cả năm 2023 ghi nhận doanh thu thuần 980 tỷ đồng, tăng 14% so với năm trước và lãi ròng 77 tỷ đồng, gấp 2,5 lần năm trước.* DXS: CTCP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh ghi nhận doanh thu thuần năm 2023 chỉ đạt gần 2.000 tỷ đồng, giảm 52% so với năm trước. Nguyên nhân đến từ việc doanh thu từ dịch vụ bất động sản như môi giới giảm mạnh, chỉ gần 648 tỷ đồng, trong khi năm trước hơn 2.300 tỷ đồng. Lỗ ròng hơn 168 tỷ đồng trong năm 2023.* HUT: CTCP Tasco vừa công bố BCTC hợp nhất quý IV/2023 với doanh thu thuần tăng vọt lên gần 7.795 tỷ đồng, gấp 24,6 lần cùng kỳ; lãi ròng hơn 19 tỷ đồng, giảm 29% so với cùng kỳ.* IPA: CTCP Tập đoàn Đầu tư I.P.A công bố BCTC quý IV/2023 với lãi ròng gần 182 tỷ đồng, gần như bù lại cho khoản lỗ hơn 188 tỷ đồng cùng kỳ.* TNG: Kết thúc tháng 1/2024, doanh thu tiêu thụ của CTCP Đầu tư và Thương mại TNG ước đạt 523 tỷ đồng, tăng 126 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước (tương đương tăng 31,7%).* NVT: Lượng khách đến Đà Lạt, Nha Trang tăng mạnh trong 3 tháng cuối năm giúp doanh thu của CTCP Bất động sản Du lịch Ninh Vân Bay tăng thêm 20% so với cùng kỳ, nhưng vẫn lỗ ròng 1,2 tỷ đồng.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 2/2, VN-Index giảm 0,47 điểm (-0,04%) xuống 1.172,55 điểm, HNX-Index giảm 0,01 điểm (-0,01%) xuống 230,56 điểm, UpCOM-Index tăng 0,36 điểm (+0,41%), lên 88,37 điểm.Theo Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), thị trường tăng mạnh trong giai đoạn trước chủ yếu do nhóm ngân hàng dẫn dắt. Chính vì vậy, việc nhóm ngân hàng điều chỉnh và không có dòng lớn dẫn dắt khiến thị trường chưa có nhiều bứt phá gần đây.Mặc dù thị trường có đợt điều chỉnh và thận trọng trong thời gian gần đây nhưng động lực tăng điểm vẫn còn nhờ diễn biến tăng khá bền vững từ trước Tết dương lịch vừa rồi. Do vậy, thị trường sẽ nhận được tác động hỗ trợ từ đợt tăng trước và giúp thị trường duy trì trạng thái tăng ngắn hạn sau kỳ Tết âm lịch.Còn theo Chứng khoán Agriseco, xu hướng tăng điểm trong trung hạn vẫn đóng vai trò chủ đạo. Các nhà đầu tư có thể tiếp tục nắm giữ các cổ phiếu với mục tiêu trung và dài hạn. Việc giải ngân đối với các vị thế trading ngắn hạn chỉ nên được cân nhắc khi chỉ số diễn ra nhịp điều chỉnh với thanh khoản thấp về quanh ngưỡng hỗ trợ gần 1.165 (+-5).Trong bối cảnh áp lực tỷ giá đang có phần gia tăng trở lại, chuyên gia Agriseco cho rằng việc lựa chọn các cổ phiếu được hưởng lợi từ xu hướng trên sẽ giúp hạn chế rủi ro thị trường trong ngắn hạn. | Dù vậy, trong kỳ, doanh thu tài chính của Bia Hà Nội tăng mạnh lên 69 tỷ đồng, trong khi chi phí tài chính chỉ mất 1 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2023, BHN có tổng tài sản 7.139 tỷ đồng, giảm 116 tỷ đồng so với đầu năm. Cùng với đó, BHN còn hơn 2.724 tỷ đồng được ghi nhận vào khoản mục “đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn”. Như vậy, khoản tương đương tiền và tiền gửi ngân hàng của BHN ghi nhận 3.888 tỷ đồng, tăng 10% và chiếm 54% tổng tài sản. Khoản tiền này mang về cho BHN khoảng 228 tỷ đồng lãi tiền gửi trong năm 2023. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tại báo cáo tài chính quý IV/2023 Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội - Habeco (BHN), ghi nhận doanh thu đạt 2.246 tỷ đồng, giảm 9% so với cùng kỳ; lãi gộp giảm 13% còn 542 tỷ đồng, kéo theo biên lãi gộp giảm từ 25% xuống 24%.Dù vậy, trong kỳ, doanh thu tài chính của Bia Hà Nội tăng mạnh lên 69 tỷ đồng, trong khi chi phí tài chính chỉ mất 1 tỷ đồng. Đồng thời, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp đều giảm. Do đó, lãi sau thuế của BHN đạt 64 đồng, tăng 24% so với cùng kỳ.Xét kết quả kinh doanh cả năm 2023, BHN đạt doanh thu thuần 7.757 tỷ đồng và lãi ròng 355 tỷ đồng, giảm lần lượt 8% và 28% so với năm 2022.Mặc dù kết quả kinh doanh cả năm giảm so với năm trước nhưng chủ thương hiệu Bia Hà Nội vẫn vượt 5% chỉ tiêu doanh thu và vượt xa 60% kế hoạch lợi nhuận năm.Theo lãnh đạo BHN, lợi nhuận cả năm giảm do doanh thu bán hàng giảm, cộng thêm sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường bia. Đồng thời việc tăng cường kiểm soát nồng độ cồn những tháng cuối năm 2023 là những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận.Tính đến cuối năm 2023, BHN có tổng tài sản 7.139 tỷ đồng, giảm 116 tỷ đồng so với đầu năm. Đáng chú ý, BHN đang nắm giữ hơn 1.164 tỷ đồng tiền mặt, tăng gấp đôi so với đầu năm. Cùng với đó, BHN còn hơn 2.724 tỷ đồng được ghi nhận vào khoản mục “đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn”.Như vậy, khoản tương đương tiền và tiền gửi ngân hàng của BHN ghi nhận 3.888 tỷ đồng, tăng 10% và chiếm 54% tổng tài sản. Khoản tiền này mang về cho BHN khoảng 228 tỷ đồng lãi tiền gửi trong năm 2023.Kết phiên giao dịch ngày 2/2, cổ phiếu BHN đạt 38.550 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* FMC: Trong quý IV/2023, CTCP Thực phẩm Sao Ta ghi nhận doanh thu thuần 1.253 tỷ đồng và lãi ròng 82 tỷ đồng, tăng tương ứng 3% và 6% so với cùng kỳ.* TLG: Năm 2023, doanh thu thuần của CTCP Tập đoàn Thiên Long đạt 3.462 tỷ đồng và lãi ròng 359 tỷ đồng, giảm lần lượt 2% và 11% so với năm trước, thực hiện được 87% kế hoạch doanh thu và 90% mục tiêu lợi nhuận năm.* FTS: Theo BCTC quý IV/2023, CTCP Chứng khoán FPT lãi trước thuế 64 tỷ đồng, giảm 42% so với cùng kỳ năm trước. Do lãi quý III trước đó tăng đột biến, kéo theo lãi trước thuế cả năm lên 542 tỷ đồng, tăng 23% so với năm trước, vượt 29% kế hoạch lợi nhuận năm.* ELC: CTCP Công Nghệ - Viễn Thông Elcom lãi ròng quý IV gấp 28 lần cùng kỳ, nhờ thực hiện các dự án, hợp đồng giá trị lớn. Kết quả kinh doanh cả năm 2023 ghi nhận doanh thu thuần 980 tỷ đồng, tăng 14% so với năm trước và lãi ròng 77 tỷ đồng, gấp 2,5 lần năm trước.* DXS: CTCP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh ghi nhận doanh thu thuần năm 2023 chỉ đạt gần 2.000 tỷ đồng, giảm 52% so với năm trước. Nguyên nhân đến từ việc doanh thu từ dịch vụ bất động sản như môi giới giảm mạnh, chỉ gần 648 tỷ đồng, trong khi năm trước hơn 2.300 tỷ đồng. Lỗ ròng hơn 168 tỷ đồng trong năm 2023.* HUT: CTCP Tasco vừa công bố BCTC hợp nhất quý IV/2023 với doanh thu thuần tăng vọt lên gần 7.795 tỷ đồng, gấp 24,6 lần cùng kỳ; lãi ròng hơn 19 tỷ đồng, giảm 29% so với cùng kỳ.* IPA: CTCP Tập đoàn Đầu tư I.P.A công bố BCTC quý IV/2023 với lãi ròng gần 182 tỷ đồng, gần như bù lại cho khoản lỗ hơn 188 tỷ đồng cùng kỳ.* TNG: Kết thúc tháng 1/2024, doanh thu tiêu thụ của CTCP Đầu tư và Thương mại TNG ước đạt 523 tỷ đồng, tăng 126 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước (tương đương tăng 31,7%).* NVT: Lượng khách đến Đà Lạt, Nha Trang tăng mạnh trong 3 tháng cuối năm giúp doanh thu của CTCP Bất động sản Du lịch Ninh Vân Bay tăng thêm 20% so với cùng kỳ, nhưng vẫn lỗ ròng 1,2 tỷ đồng.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 2/2, VN-Index giảm 0,47 điểm (-0,04%) xuống 1.172,55 điểm, HNX-Index giảm 0,01 điểm (-0,01%) xuống 230,56 điểm, UpCOM-Index tăng 0,36 điểm (+0,41%), lên 88,37 điểm.Theo Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), thị trường tăng mạnh trong giai đoạn trước chủ yếu do nhóm ngân hàng dẫn dắt. Chính vì vậy, việc nhóm ngân hàng điều chỉnh và không có dòng lớn dẫn dắt khiến thị trường chưa có nhiều bứt phá gần đây.Mặc dù thị trường có đợt điều chỉnh và thận trọng trong thời gian gần đây nhưng động lực tăng điểm vẫn còn nhờ diễn biến tăng khá bền vững từ trước Tết dương lịch vừa rồi. Do vậy, thị trường sẽ nhận được tác động hỗ trợ từ đợt tăng trước và giúp thị trường duy trì trạng thái tăng ngắn hạn sau kỳ Tết âm lịch.Còn theo Chứng khoán Agriseco, xu hướng tăng điểm trong trung hạn vẫn đóng vai trò chủ đạo. Các nhà đầu tư có thể tiếp tục nắm giữ các cổ phiếu với mục tiêu trung và dài hạn. Việc giải ngân đối với các vị thế trading ngắn hạn chỉ nên được cân nhắc khi chỉ số diễn ra nhịp điều chỉnh với thanh khoản thấp về quanh ngưỡng hỗ trợ gần 1.165 (+-5).Trong bối cảnh áp lực tỷ giá đang có phần gia tăng trở lại, chuyên gia Agriseco cho rằng việc lựa chọn các cổ phiếu được hưởng lợi từ xu hướng trên sẽ giúp hạn chế rủi ro thị trường trong ngắn hạn. [/INST]
Dù vậy, trong kỳ, doanh thu tài chính của Bia Hà Nội tăng mạnh lên 69 tỷ đồng, trong khi chi phí tài chính chỉ mất 1 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2023, BHN có tổng tài sản 7.139 tỷ đồng, giảm 116 tỷ đồng so với đầu năm. Cùng với đó, BHN còn hơn 2.724 tỷ đồng được ghi nhận vào khoản mục “đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn”. Như vậy, khoản tương đương tiền và tiền gửi ngân hàng của BHN ghi nhận 3.888 tỷ đồng, tăng 10% và chiếm 54% tổng tài sản. Khoản tiền này mang về cho BHN khoảng 228 tỷ đồng lãi tiền gửi trong năm 2023. </s> |
Thủ tướng sẽ quyết khoản cho vay đặc biệt với ngân hàng không có tài sản đảm bảo | Sáng 18/1, trên 91% đại biểu Quốc hội tán thành thông qua Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Theo đó, từ 1/7/2024 - thời điểm luật này có hiệu lực, Thủ tướng sẽ có quyền quyết định khoản cho vay đặc biệt với ngân hàng không có tài sản bảo đảm với lãi suất 0% một năm, trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng Nhà nước.Với khoản vay đặc biệt có lãi suất, tài sản bảo đảm, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan có thẩm quyền quyết định. Mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản vay này do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định.Ngân hàng hợp tác xã sẽ quyết định khoản vay đặc biệt với quỹ tín dụng nhân dân.Các đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sáng 18/1. Ảnh:Hoàng PhongCũng theo Luật được thông qua, tỷ lệ sở hữu cổ phần với cổ đông cá nhân được đề nghị giữ như hiện hành, tức 5%. Giới hạn cho cổ đông là tổ chức (gồm cổ phần cổ đông đó sở hữu gián tiếp) giảm từ 15% xuống 10%; cổ đông và người có liên quan giảm từ 20% xuống 15%.Báo cáo giải trình tiếp thu trước khi Quốc hội bấm nút, ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, cho biết có ý kiến đại biểu nêu việcgiảm tỷ lệ sở hữu cổ phần, giới hạn cấp tín dụng chưa xử lý được vấn đề sở hữu chéo, thao túng, chi phối ngân hàng.Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng tình với nhận định này và cho hay ngoài việc giảm tỷ lệ sở hữu, giới hạn cấp tín dụng, Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) bổ sung thêm quy định về cung cấp, công bố công khai thông tin. Theo đó, cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên phải cung cấp thông tin, tổ chức tín dụng công khai thông này này để minh bạch.Cơ quan thường trực Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước cùng các bộ, ngành có giải pháp tăng hiệu quả kiểm tra, thanh tra, giám sát để hạn chế tình trạng sở hữu chéo.Về can thiệp sớm tổ chức tín dụng, Luật quy định việc công khai báo cáo tài chính, trừ trường hợp ngân hàng trong diện kiểm soát đặc biệt. Ngoài ra, với khoản dự phòng rủi ro chưa được trích lập, số lãi phải thu phải thoái chưa phân bổ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ trong quá trình triển khai giao Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm, có giải pháp nắm thực trạng tài chính của các ngân hàng. Việc này để đảm bảo các cơ chế hỗ trợ bảo đảm an toàn hệ thống tín dụng.Trả lời báo chí tại họp báo sau đó, bà Phạm Thị Hồng Yến, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế cho rằng các biện pháp mới bổ sung sẽ giúp tăng tính tự cường, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng."Luật đã đưa ra các giải pháp, van khóa để đảm bảo những điểm hạn chế, tồn tại trong thời gian qua được giải quyết", bà Yến nói.Chẳng hạn, các quy định về tổ chức quản trị điều hành, quản trị rủi ro để ngân hàng tiếp cận tốt với quản trị doanh nghiệp. Luật cũng bổ sung quy định về quản trị rủi ro, kiểm tra, kiểm soát nội bộ tổ chức tín dụng... nhằm tăng khả năng cạnh tranh, chống chịu và tránh rủi ro mỗi ngân hàng ảnh hưởng tới an toàn hoạt động hệ thống tín dụng.Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) được thông qua có ý nghĩa trong đảm bảo an toàn, đổi mới hoạt động ngân hàng với trọng tâm cơ cấu lại nền kinh tế. Các quy định sửa đổi như giảm tỷ lệ sở hữu chéo, can thiệp sớm để tránh nhà băng bị rút tiền hàng loạt, kiểm soát đặc biệt ngân hàng trong diện yếu kém... được kỳ vọng sẽ giúp quá trình tái cơ cấu tổ chức tín dụng diễn ra nhanh hơn trước đây.Anh Minh | Thủ tướng sẽ quyết định khoản vay lãi suất 0% một năm, không tài sản đảm bảo với ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt, theo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được thông qua. Theo đó, từ 1/7/2024 - thời điểm luật này có hiệu lực, Thủ tướng sẽ có quyền quyết định khoản cho vay đặc biệt với ngân hàng không có tài sản bảo đảm với lãi suất 0% một năm, trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng Nhà nước. Với khoản vay đặc biệt có lãi suất, tài sản bảo đảm, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan có thẩm quyền quyết định. Mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản vay này do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định. Ngân hàng hợp tác xã sẽ quyết định khoản vay đặc biệt với quỹ tín dụng nhân dân. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Sáng 18/1, trên 91% đại biểu Quốc hội tán thành thông qua Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Theo đó, từ 1/7/2024 - thời điểm luật này có hiệu lực, Thủ tướng sẽ có quyền quyết định khoản cho vay đặc biệt với ngân hàng không có tài sản bảo đảm với lãi suất 0% một năm, trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng Nhà nước.Với khoản vay đặc biệt có lãi suất, tài sản bảo đảm, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan có thẩm quyền quyết định. Mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản vay này do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định.Ngân hàng hợp tác xã sẽ quyết định khoản vay đặc biệt với quỹ tín dụng nhân dân.Các đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sáng 18/1. Ảnh:Hoàng PhongCũng theo Luật được thông qua, tỷ lệ sở hữu cổ phần với cổ đông cá nhân được đề nghị giữ như hiện hành, tức 5%. Giới hạn cho cổ đông là tổ chức (gồm cổ phần cổ đông đó sở hữu gián tiếp) giảm từ 15% xuống 10%; cổ đông và người có liên quan giảm từ 20% xuống 15%.Báo cáo giải trình tiếp thu trước khi Quốc hội bấm nút, ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, cho biết có ý kiến đại biểu nêu việcgiảm tỷ lệ sở hữu cổ phần, giới hạn cấp tín dụng chưa xử lý được vấn đề sở hữu chéo, thao túng, chi phối ngân hàng.Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng tình với nhận định này và cho hay ngoài việc giảm tỷ lệ sở hữu, giới hạn cấp tín dụng, Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) bổ sung thêm quy định về cung cấp, công bố công khai thông tin. Theo đó, cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên phải cung cấp thông tin, tổ chức tín dụng công khai thông này này để minh bạch.Cơ quan thường trực Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước cùng các bộ, ngành có giải pháp tăng hiệu quả kiểm tra, thanh tra, giám sát để hạn chế tình trạng sở hữu chéo.Về can thiệp sớm tổ chức tín dụng, Luật quy định việc công khai báo cáo tài chính, trừ trường hợp ngân hàng trong diện kiểm soát đặc biệt. Ngoài ra, với khoản dự phòng rủi ro chưa được trích lập, số lãi phải thu phải thoái chưa phân bổ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ trong quá trình triển khai giao Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm, có giải pháp nắm thực trạng tài chính của các ngân hàng. Việc này để đảm bảo các cơ chế hỗ trợ bảo đảm an toàn hệ thống tín dụng.Trả lời báo chí tại họp báo sau đó, bà Phạm Thị Hồng Yến, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế cho rằng các biện pháp mới bổ sung sẽ giúp tăng tính tự cường, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng."Luật đã đưa ra các giải pháp, van khóa để đảm bảo những điểm hạn chế, tồn tại trong thời gian qua được giải quyết", bà Yến nói.Chẳng hạn, các quy định về tổ chức quản trị điều hành, quản trị rủi ro để ngân hàng tiếp cận tốt với quản trị doanh nghiệp. Luật cũng bổ sung quy định về quản trị rủi ro, kiểm tra, kiểm soát nội bộ tổ chức tín dụng... nhằm tăng khả năng cạnh tranh, chống chịu và tránh rủi ro mỗi ngân hàng ảnh hưởng tới an toàn hoạt động hệ thống tín dụng.Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) được thông qua có ý nghĩa trong đảm bảo an toàn, đổi mới hoạt động ngân hàng với trọng tâm cơ cấu lại nền kinh tế. Các quy định sửa đổi như giảm tỷ lệ sở hữu chéo, can thiệp sớm để tránh nhà băng bị rút tiền hàng loạt, kiểm soát đặc biệt ngân hàng trong diện yếu kém... được kỳ vọng sẽ giúp quá trình tái cơ cấu tổ chức tín dụng diễn ra nhanh hơn trước đây.Anh Minh [/INST]
Thủ tướng sẽ quyết định khoản vay lãi suất 0% một năm, không tài sản đảm bảo với ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt, theo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được thông qua. Theo đó, từ 1/7/2024 - thời điểm luật này có hiệu lực, Thủ tướng sẽ có quyền quyết định khoản cho vay đặc biệt với ngân hàng không có tài sản bảo đảm với lãi suất 0% một năm, trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng Nhà nước. Với khoản vay đặc biệt có lãi suất, tài sản bảo đảm, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan có thẩm quyền quyết định. Mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản vay này do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định. Ngân hàng hợp tác xã sẽ quyết định khoản vay đặc biệt với quỹ tín dụng nhân dân. </s> |
Dùng 'chiêu độc' dẫn dụ cá, ngư dân Bình Định trúng lớn | Cuối tháng 12/2023, tàu cá BĐ-97678TS, công suất 800CV của ngư dân Bùi Thanh Ninh (67 tuổi, trú thôn Thiện Chánh 1, phường Tam Quan Bắc, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) xuất bến ra khơi đánh bắt ở ngư trường Trường Sa. Đầu năm 2024, chuyến tàu này cập bến Cảng cá Tam Quan, thị xã Hoài Nhơn trong sự hò vui, phấn khởi của ngư dân vì trúng đậm mẻ cá ngừ sọc dưa.Ngư dân Bùi Thanh Ninh phấn khởi: “Mùa này rất khó đánh bắt, nhưng chuyến tàu này của tôi vẫn mang về được gần 20 tấn cá ngừ sọc dưa và nhiều loại cá khác. Với sản lượng như thế sẽ thu được khoảng 400-500 triệu đồng cho anh em”.Ông Ninh cho biết, để có được kết quả như vậy, ông Ninh đã bỏ ra khoảng tiền cả tỷ đồng để đầu tư những cây chà dẫn dụ cá ngừ sọc dưa ở Trường Sa.Thị xã Hoài Nhơn có 36 tổ hoạt khai thác hải sản bằng chà dẫn dụ cá với 402 chà (Ảnh: Diễm Phúc).Theo ông Ninh, cá ngừ sọc dưa di chuyển theo dòng nước để đến nhiều vùng biển khác nhau. Loài cá này, thường tập trung núp dưới bóng của các gò, rạn, vật trôi nổi trên biển để trú ngụ giữa các chặng đường.Lợi dụng tập tính của cá ngừ sọc dưa, ngư dân đã nghĩ ra cách thả chà tạo thành một vùng rạn nhân tạo dẫn dụ cá.Để làm được cây chà này, ngư dân phải dùng một cây neo khoảng 6-7 tạ cột vào dây thừng chiều dài khoảng 5.000m thả xuống biển. Ở trên dây neo này được cột vào các bụi cây còn nguyên lá hay lá dừa bện thành bó gắn phao quấn quanh những thân cây tre dài để tạo thành bóng mát.Ông Ninh kể, trên cây chà được gắn định vị để theo dõi và gắn đèn chiếu sáng sử dụng điện năng lượng mặt trời dể dụ cá.Thoạt nghe việc thả chà rất đơn giản, nhưng để cách đánh bắt này hiệu quả, ngư dân phải dùng máy dò cá tìm được “lộ trình” của loài cá, thả đúng vị trí thì mới dẫn dụ được.“Quan trọng là ngư dân có dám làm hay không. Vì chi phí để làm được một cây chà là khoảng 200 triệu đồng. Nếu làm trúng thì được nhưng không trúng thì phải bỏ luôn cây chà”, ông Ninh cho hay.Ngư dân Bình Định trúng cá ngừ sọc dưa (Ảnh: Diễm Phúc).Với kinh nghiệm hơn 30 năm đánh bắt ở ngư trường Trường Sa, ngư dân Bùi Thanh Ninh đã thăm dò và đầu tư lắp đặt 5 cây chà ở vùng biển này. Với đội tàu 6 chiếc, ông Ninh chia làm 2 tổ để canh và đánh bắt ở những cây chà này.Ông Ninh cho biết, những cây chà này thường xuyên có ngư dân túc trực để theo dõi. Khi phát hiện có đàn cá trú ngụ thì lập tức báo về để các tàu tiến hành tới vây bắt. Mỗi cây chà có thể vây bắt từ 10-50 tấn cá.“Khi đánh bắt bằng chà, ngư dân có thể đánh bắt cá chủ động. Chỉ cần có một tàu canh chà, khi có cá thì các tàu được điều đến vây bắt, vừa có thể tiết kiệm được thời gian đi đánh bắt vừa tiết kiệm được phí tổn. Ngoài ra, cá sau khi đánh bắt sẽ được đưa vào bờ ngay nên sẽ đảm bảo độ tươi ngon, chất lượng”, ông Ninh chia sẻ.Ngư dân Trần Ngọc Hoan (trú phường Hoài Hương, thị xã Hoài Nhơn) cũng là một trong những người tiên phong đưa chà từ bờ ra biển đông để đánh bắt cá từ năm 2020. Hiện, ông Hoan sở hữu 20 cây chà được đặt gần đảo An Bang và đá Ba Kè (thuộc Quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa).Ông Hoan cho biết: “Thả chà giúp thu hút được nhiều cá, có những chuyến biển trúng đậm giúp cho mỗi thuyền viên của ông thu nhập đến 20 triệu đồng trên một chuyến biển”.Thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định hiện nay có hơn 2.100 tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên hoạt động vùng khơi, 172 tàu có chiều dài dưới 15m hoạt động vùng lộng. Trong đó, có 36 tổ hoạt khai thác hải sản bằng chà dẫn dụ cá với 402 chà. Nghề làm chà đánh bắt hải sản chủ yếu tập trung ở phường Hoài Thanh và Tam Quan Bắc.Ông Nguyễn Chí Công, Phó Chủ tịch UBND thị xã Hoài Nhơn cho biết, việc đánh bắt hải sản bằng chà giúp ngư dân đạt sản lượng cao trong đánh bắt.Thả "chà" là dùng cây, lá… kết thành mảng buộc phao, cột dây neo thả xuống biển, tạo thành bóng mát để dụ cá. Những loài cá thường trú nụ dưới cây chà là cá ngừ sọc dưa, cá nục, cá chỉ vàng, cá bạc má... Khi có cá xuất hiện, ngư dân sẽ dùng lưới vây quanh cây chà để đánh bắt cá.Diễm Phúc | Theo ông Ninh, cá ngừ sọc dưa di chuyển theo dòng nước để đến nhiều vùng biển khác nhau. Để làm được cây chà này, ngư dân phải dùng một cây neo khoảng 6-7 tạ cột vào dây thừng chiều dài khoảng 5.000m thả xuống biển. Ngư dân Bình Định trúng cá ngừ sọc dưa (Ảnh: Diễm Phúc). “Khi đánh bắt bằng chà, ngư dân có thể đánh bắt cá chủ động. Những loài cá thường trú nụ dưới cây chà là cá ngừ sọc dưa, cá nục, cá chỉ vàng, cá bạc má... Khi có cá xuất hiện, ngư dân sẽ dùng lưới vây quanh cây chà để đánh bắt cá. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cuối tháng 12/2023, tàu cá BĐ-97678TS, công suất 800CV của ngư dân Bùi Thanh Ninh (67 tuổi, trú thôn Thiện Chánh 1, phường Tam Quan Bắc, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) xuất bến ra khơi đánh bắt ở ngư trường Trường Sa. Đầu năm 2024, chuyến tàu này cập bến Cảng cá Tam Quan, thị xã Hoài Nhơn trong sự hò vui, phấn khởi của ngư dân vì trúng đậm mẻ cá ngừ sọc dưa.Ngư dân Bùi Thanh Ninh phấn khởi: “Mùa này rất khó đánh bắt, nhưng chuyến tàu này của tôi vẫn mang về được gần 20 tấn cá ngừ sọc dưa và nhiều loại cá khác. Với sản lượng như thế sẽ thu được khoảng 400-500 triệu đồng cho anh em”.Ông Ninh cho biết, để có được kết quả như vậy, ông Ninh đã bỏ ra khoảng tiền cả tỷ đồng để đầu tư những cây chà dẫn dụ cá ngừ sọc dưa ở Trường Sa.Thị xã Hoài Nhơn có 36 tổ hoạt khai thác hải sản bằng chà dẫn dụ cá với 402 chà (Ảnh: Diễm Phúc).Theo ông Ninh, cá ngừ sọc dưa di chuyển theo dòng nước để đến nhiều vùng biển khác nhau. Loài cá này, thường tập trung núp dưới bóng của các gò, rạn, vật trôi nổi trên biển để trú ngụ giữa các chặng đường.Lợi dụng tập tính của cá ngừ sọc dưa, ngư dân đã nghĩ ra cách thả chà tạo thành một vùng rạn nhân tạo dẫn dụ cá.Để làm được cây chà này, ngư dân phải dùng một cây neo khoảng 6-7 tạ cột vào dây thừng chiều dài khoảng 5.000m thả xuống biển. Ở trên dây neo này được cột vào các bụi cây còn nguyên lá hay lá dừa bện thành bó gắn phao quấn quanh những thân cây tre dài để tạo thành bóng mát.Ông Ninh kể, trên cây chà được gắn định vị để theo dõi và gắn đèn chiếu sáng sử dụng điện năng lượng mặt trời dể dụ cá.Thoạt nghe việc thả chà rất đơn giản, nhưng để cách đánh bắt này hiệu quả, ngư dân phải dùng máy dò cá tìm được “lộ trình” của loài cá, thả đúng vị trí thì mới dẫn dụ được.“Quan trọng là ngư dân có dám làm hay không. Vì chi phí để làm được một cây chà là khoảng 200 triệu đồng. Nếu làm trúng thì được nhưng không trúng thì phải bỏ luôn cây chà”, ông Ninh cho hay.Ngư dân Bình Định trúng cá ngừ sọc dưa (Ảnh: Diễm Phúc).Với kinh nghiệm hơn 30 năm đánh bắt ở ngư trường Trường Sa, ngư dân Bùi Thanh Ninh đã thăm dò và đầu tư lắp đặt 5 cây chà ở vùng biển này. Với đội tàu 6 chiếc, ông Ninh chia làm 2 tổ để canh và đánh bắt ở những cây chà này.Ông Ninh cho biết, những cây chà này thường xuyên có ngư dân túc trực để theo dõi. Khi phát hiện có đàn cá trú ngụ thì lập tức báo về để các tàu tiến hành tới vây bắt. Mỗi cây chà có thể vây bắt từ 10-50 tấn cá.“Khi đánh bắt bằng chà, ngư dân có thể đánh bắt cá chủ động. Chỉ cần có một tàu canh chà, khi có cá thì các tàu được điều đến vây bắt, vừa có thể tiết kiệm được thời gian đi đánh bắt vừa tiết kiệm được phí tổn. Ngoài ra, cá sau khi đánh bắt sẽ được đưa vào bờ ngay nên sẽ đảm bảo độ tươi ngon, chất lượng”, ông Ninh chia sẻ.Ngư dân Trần Ngọc Hoan (trú phường Hoài Hương, thị xã Hoài Nhơn) cũng là một trong những người tiên phong đưa chà từ bờ ra biển đông để đánh bắt cá từ năm 2020. Hiện, ông Hoan sở hữu 20 cây chà được đặt gần đảo An Bang và đá Ba Kè (thuộc Quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa).Ông Hoan cho biết: “Thả chà giúp thu hút được nhiều cá, có những chuyến biển trúng đậm giúp cho mỗi thuyền viên của ông thu nhập đến 20 triệu đồng trên một chuyến biển”.Thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định hiện nay có hơn 2.100 tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên hoạt động vùng khơi, 172 tàu có chiều dài dưới 15m hoạt động vùng lộng. Trong đó, có 36 tổ hoạt khai thác hải sản bằng chà dẫn dụ cá với 402 chà. Nghề làm chà đánh bắt hải sản chủ yếu tập trung ở phường Hoài Thanh và Tam Quan Bắc.Ông Nguyễn Chí Công, Phó Chủ tịch UBND thị xã Hoài Nhơn cho biết, việc đánh bắt hải sản bằng chà giúp ngư dân đạt sản lượng cao trong đánh bắt.Thả "chà" là dùng cây, lá… kết thành mảng buộc phao, cột dây neo thả xuống biển, tạo thành bóng mát để dụ cá. Những loài cá thường trú nụ dưới cây chà là cá ngừ sọc dưa, cá nục, cá chỉ vàng, cá bạc má... Khi có cá xuất hiện, ngư dân sẽ dùng lưới vây quanh cây chà để đánh bắt cá.Diễm Phúc [/INST]
Theo ông Ninh, cá ngừ sọc dưa di chuyển theo dòng nước để đến nhiều vùng biển khác nhau. Để làm được cây chà này, ngư dân phải dùng một cây neo khoảng 6-7 tạ cột vào dây thừng chiều dài khoảng 5.000m thả xuống biển. Ngư dân Bình Định trúng cá ngừ sọc dưa (Ảnh: Diễm Phúc). “Khi đánh bắt bằng chà, ngư dân có thể đánh bắt cá chủ động. Những loài cá thường trú nụ dưới cây chà là cá ngừ sọc dưa, cá nục, cá chỉ vàng, cá bạc má... Khi có cá xuất hiện, ngư dân sẽ dùng lưới vây quanh cây chà để đánh bắt cá. </s> |
Giá xăng dầu quay đầu tăng mạnh, xăng RON95 vượt 22.000 đồng/lít | Trên cơ sở điều hành của liên bộ Công Thương - Tài chính, các doanh nghiệp đồng loạt điều chỉnh giá xăng dầu kể từ 16h hôm nay.Theo đó, giá xăng E5 tăng 680 đồng/lít, giá bán là 21.190 đồng/lít. Xăng RON95 tăng 740 đồng/lít, giá bán là 22.140 đồng/lít.Giá dầu diesel tăng 510 đồng/lít, giá bán là 19.520 đồng/lít.Kỳ điều hành này, liên Bộ Công Thương - Tài chính chỉ trích lập Quỹ Bình ổn giá đối với dầu madút, không trích Quỹ bình ổn giá đối với các mặt hàng xăng, dầu diesel và dầu hỏa; không chi sử dụng quỹ đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu.Giá xăng dầu tăng trở lại sau chuỗi ngày giảm.Ngày 1/12, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 1284/CĐ-TTg yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử (HĐĐT) đối với hoạt động kinh doanh bán lẻ xăng dầu; thời gian hoàn thành trong tháng 12/2023.Triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành Công văn số 13348/BTC-TCT ngày 4/12 đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với Bộ Tài chính trong công tác triển khai HĐĐT đối với lĩnh vực kinh doanh bán lẻ xăng dầu.Tổng cục Thuế cũng đã có Công văn số 5080/TCT-DNL ngày 13/11/2023, công văn số 5468/TCT-DNL ngày 5/12 chỉ đạo Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tham mưu UBND chỉ đạo các cơ quan ban ngành tại địa phương phối hợp với cơ quan thuế khẩn trương triển khai tới doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu phát hành HĐĐT sau từng lần bản hàng theo quy định.Theo báo cáo của các Cục Thuế đến ngày 19/12 cho thấy một số cục thuế đã khẩn trương, tích cực triển khai các giải pháp để thúc đẩy các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu trên địa bàn phát hành HĐĐT sau từng lần bản hàng (như tham mưu UBND có văn bản chỉ đạo; phối hợp tổ chức làm việc, đối thoại với các đơn vị kinh doanh xăng dầu, công ty giải pháp,... ).Tuy nhiên, vẫn còn cục thuế chưa đánh giá đúng tầm quan trọng, chưa quyết liệt thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chínhTổng cục trưởng Tổng cục Thuế yêu cầu cục trưởng cục thuế tỉnh, thành phố tiếp tục chỉ đạo, khẩn trương thực hiện ngay các nhiệm vụ liên quan hóa đơn điện tử xăng dầu.Đối với các địa phương chưa có văn bản chỉ đạo của UBND thì cục thuế có trách nhiệm tham mưu UBND chỉ đạo các sở, ban ngành chủ động phối hợp với cơ quan thuế triển khai ngay các giải pháp đồng bộ, hiệu quả, quyết liệt yêu cầu các đơn vị kinh doanh bán lẻ xăng dầu phát hành HĐĐT sau từng lần bán hàng.Các cục thuế tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các sở, ban ngành tại địa phương tổ chức rà soát, nắm bắt thực trạng hạ tầng, thiết bị, tiến độ triển khai HĐĐT theo từng lần bán hàng tại từng cửa hàng kinh doanh xăng dầu; tổ chức ngay các buổi làm việc với đơn vị kinh doanh bán lẻ xăng dầu, thông báo mời công khai các công ty cung cấp giải pháp để chia sẻ kinh nghiệm đã triển khai thành công và thảo luận giải pháp hiệu quả;... | Trên cơ sở điều hành của liên bộ Công Thương - Tài chính, các doanh nghiệp đồng loạt điều chỉnh giá xăng dầu kể từ 16h hôm nay. Theo đó, giá xăng E5 tăng 680 đồng/lít, giá bán là 21.190 đồng/lít. Xăng RON95 tăng 740 đồng/lít, giá bán là 22.140 đồng/lít. Kỳ điều hành này, liên Bộ Công Thương - Tài chính chỉ trích lập Quỹ Bình ổn giá đối với dầu madút, không trích Quỹ bình ổn giá đối với các mặt hàng xăng, dầu diesel và dầu hỏa; không chi sử dụng quỹ đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu. Giá xăng dầu tăng trở lại sau chuỗi ngày giảm. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Trên cơ sở điều hành của liên bộ Công Thương - Tài chính, các doanh nghiệp đồng loạt điều chỉnh giá xăng dầu kể từ 16h hôm nay.Theo đó, giá xăng E5 tăng 680 đồng/lít, giá bán là 21.190 đồng/lít. Xăng RON95 tăng 740 đồng/lít, giá bán là 22.140 đồng/lít.Giá dầu diesel tăng 510 đồng/lít, giá bán là 19.520 đồng/lít.Kỳ điều hành này, liên Bộ Công Thương - Tài chính chỉ trích lập Quỹ Bình ổn giá đối với dầu madút, không trích Quỹ bình ổn giá đối với các mặt hàng xăng, dầu diesel và dầu hỏa; không chi sử dụng quỹ đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu.Giá xăng dầu tăng trở lại sau chuỗi ngày giảm.Ngày 1/12, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 1284/CĐ-TTg yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử (HĐĐT) đối với hoạt động kinh doanh bán lẻ xăng dầu; thời gian hoàn thành trong tháng 12/2023.Triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành Công văn số 13348/BTC-TCT ngày 4/12 đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với Bộ Tài chính trong công tác triển khai HĐĐT đối với lĩnh vực kinh doanh bán lẻ xăng dầu.Tổng cục Thuế cũng đã có Công văn số 5080/TCT-DNL ngày 13/11/2023, công văn số 5468/TCT-DNL ngày 5/12 chỉ đạo Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tham mưu UBND chỉ đạo các cơ quan ban ngành tại địa phương phối hợp với cơ quan thuế khẩn trương triển khai tới doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu phát hành HĐĐT sau từng lần bản hàng theo quy định.Theo báo cáo của các Cục Thuế đến ngày 19/12 cho thấy một số cục thuế đã khẩn trương, tích cực triển khai các giải pháp để thúc đẩy các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu trên địa bàn phát hành HĐĐT sau từng lần bản hàng (như tham mưu UBND có văn bản chỉ đạo; phối hợp tổ chức làm việc, đối thoại với các đơn vị kinh doanh xăng dầu, công ty giải pháp,... ).Tuy nhiên, vẫn còn cục thuế chưa đánh giá đúng tầm quan trọng, chưa quyết liệt thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chínhTổng cục trưởng Tổng cục Thuế yêu cầu cục trưởng cục thuế tỉnh, thành phố tiếp tục chỉ đạo, khẩn trương thực hiện ngay các nhiệm vụ liên quan hóa đơn điện tử xăng dầu.Đối với các địa phương chưa có văn bản chỉ đạo của UBND thì cục thuế có trách nhiệm tham mưu UBND chỉ đạo các sở, ban ngành chủ động phối hợp với cơ quan thuế triển khai ngay các giải pháp đồng bộ, hiệu quả, quyết liệt yêu cầu các đơn vị kinh doanh bán lẻ xăng dầu phát hành HĐĐT sau từng lần bán hàng.Các cục thuế tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các sở, ban ngành tại địa phương tổ chức rà soát, nắm bắt thực trạng hạ tầng, thiết bị, tiến độ triển khai HĐĐT theo từng lần bán hàng tại từng cửa hàng kinh doanh xăng dầu; tổ chức ngay các buổi làm việc với đơn vị kinh doanh bán lẻ xăng dầu, thông báo mời công khai các công ty cung cấp giải pháp để chia sẻ kinh nghiệm đã triển khai thành công và thảo luận giải pháp hiệu quả;... [/INST]
Trên cơ sở điều hành của liên bộ Công Thương - Tài chính, các doanh nghiệp đồng loạt điều chỉnh giá xăng dầu kể từ 16h hôm nay. Theo đó, giá xăng E5 tăng 680 đồng/lít, giá bán là 21.190 đồng/lít. Xăng RON95 tăng 740 đồng/lít, giá bán là 22.140 đồng/lít. Kỳ điều hành này, liên Bộ Công Thương - Tài chính chỉ trích lập Quỹ Bình ổn giá đối với dầu madút, không trích Quỹ bình ổn giá đối với các mặt hàng xăng, dầu diesel và dầu hỏa; không chi sử dụng quỹ đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu. Giá xăng dầu tăng trở lại sau chuỗi ngày giảm. </s> |
Cận Tết, sếp lớn ồ ạt chốt lời cổ phiếu, thu chục tỷ | CTCP Thép Pomina (POM) công bố thông tin, bà Đỗ Thị Kim Cúc, em của ông Đỗ Duy Thái, Chủ tịch HĐQT đã bán ra toàn bộ hơn 3,14 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,12%. Giao dịch đã thực hiện từ ngày 26/1-31/1 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Với mức giá trung bình 5.000 đồng/cp, bà Cúc có thể thu về 15,7 tỷ đồng.Tại CTCP Tập đoàn Hoa Sen (HSG), ông Vũ Văn Thanh, Phó tổng giám đốc đã bán ra 800.000 cổ phiếu trong ngày 29/1 theo phương thức khớp lệnh. Sau giao dịch, ông Thanh chỉ còn nắm giữ hơn 6.200 cổ phiếu HSG. Với mức giá 22.850 đồng/cp, ông Thanh có thể thu về gần 18,3 tỷ đồng.Nhiều lãnh đạo bán cổ phiếu thu tiền trước Tết. (Ảnh: Hoàng Hà)Ông Nguyễn Thanh Tuấn, Ủy viên HĐQT CTCP Dược phẩm Trung ương 3 (DP3) đã bán ra 800.000 cổ phiếu, từ ngày 23/1-26/1. Qua đó, giảm sở hữu tại DP3 xuống còn hơn 1,28 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 5,96%. Ông Tuấn có thể thu về khoảng 57,5 tỷ đồng.Bên cạnh đó, nhiều lãnh đạo và người nhà tiếp tục đăng ký bán cổ phiếu. Bà Đoàn Hoàng Anh, con gái ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức), Chủ tịch HĐQT CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) vừa thông báo sẽ bán ra 2 triệu cổ phiếu, theo hình thức khớp lệnh trên sàn kể từ ngày 5/2-4/3. Bà Đoàn Hoàng Anh đang sở hữu 11 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,19%. Sau giao dịch, tỷ lệ sở hữu giảm còn 0,97%.Bà Lê Thị Hà Thành, vợ Chủ tịch HĐQT Tổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIG) Nguyễn Thiện Tuấn vừa đăng ký bán ra toàn bộ 940.000 cổ phiếu, nhằm giải quyết nhu cầu tài chính cá nhân. Thời gian thực hiện giao dịch diễn ra từ ngày 6/2-6/3 theo hình thức khớp lệnh hoặc thỏa thuận.Ông Nguyễn Tuấn Thành, Chủ tịch HĐQT CTCP Minh Khang Capital Trading Public (CTP) đăng ký bán 1,5 triệu cổ phiếu, từ ngày 2/2-28/2 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Hiện, ông Thành nắm giữ hơn 2,87 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 23,76%.Tin doanh nghiệp niêm yếtThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* PGB: Ngày 23/2, Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (PG Bank) sẽ chốt quyền cổ đông nhận cổ phiếu phát hành do thực hiện tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu. PG Bank sẽ phát hành 200 triệu cổ phiếu thưởng với tỷ lệ 10:4, tương ứng cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu sẽ được nhận 4 cổ phiếu mới.* NAB: Ngân hàng TMCP Nam Á có nghị quyết thông qua việc hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu trên thị trường UPCoM và giao dịch dự kiến tại Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM. Ngày giao dịch đầu tiên trên sàn HoSE là 8/3.* SLD: Ngày 1/2, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với CTCP Địa ốc Sacom. Hình thức phạt tiền với số tiền là 92,5 triệu đồng.* CEO: CTCP Tập đoàn C.E.O công bố kết quả kinh doanh hợp nhất quý IV/2023 với tổng doanh thu quý đạt 461,5 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 29,6 tỷ đồng. Tổng doanh thu năm 2023 của doanh nghiệp đạt 1.434 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt xấp xỉ 119 tỷ đồng.* HSG: Nhóm quỹ do Dragon Capital quản lý tại CTCP Tập đoàn Hoa Sen đã mua vào 2,8 triệu cổ phiếu trong ngày 30/1. Nhóm này nắm giữ hơn 75,55 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 12,26%.* HTL: Ông Lã Văn Trường Sơn, Thành viên HĐQT CTCP Kỹ thuật và Ô tô Trường Long đã mua vào 840.000 cổ phiếu, từ ngày 23/1-25/1 theo phương thức thỏa thuận.* SIP: Bà Huỳnh Như Ngọc, Trưởng ban kiểm soát CTCP Đầu tư Sài Gòn VRG đăng ký bán 100.000 cổ phiếu, từ ngày 15/2-15/3 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh.* SD5: HĐQT CTCP Sông Đà 5 thông qua việc trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt theo tỷ lệ 6%. Ngày đăng ký cuối cùng chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức là 6/3 và thanh toán bắt đầu từ 21/3.VN-IndexChốt phiên 5/2, VN-Index tăng 13,51 điểm (+1,15%) lên 1.186,06 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 874,8 triệu đơn vị, giá trị 19.193,72 tỷ đồng.HNX-Index giảm 0,28 điểm (-0,12%) xuống 230,28 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 69,44 triệu đơn vị, giá trị 1.338,55 tỷ đồng.UPCoM-Index tăng 0,15 điểm (+0,17%), lên 88,53 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 27,51 triệu đơn vị, giá trị 434,1 tỷ đồng.Nhận định thị trường, Chứng khoán VietCap cho rằng, VN-Index có thể sẽ điều chỉnh giảm nhẹ về vùng 1.180-1.183 điểm để hấp thụ lượng cố phiếu giá rẻ ngày thứ Sáu sẽ về tài khoản nhà đầu tư. Bên cạnh đó, hiệu ứng tâm lý trước kỳ nghỉ Tết cũng sẽ ảnh hưởng đến sức mạnh của bên mua.VietCap kỳ vọng VN-Index sẽ tích cực hơn sau kỳ nghỉ Tết. Khi đó, VN-Index sẽ tiếp xu hướng tăng hiện tại để hướng lên kháng cự tiếp theo tại 1.205-1.210 điểm. | Nhiều lãnh đạo bán cổ phiếu thu tiền trước Tết. Qua đó, giảm sở hữu tại DP3 xuống còn hơn 1,28 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 5,96%. Bà Đoàn Hoàng Anh đang sở hữu 11 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,19%. PG Bank sẽ phát hành 200 triệu cổ phiếu thưởng với tỷ lệ 10:4, tương ứng cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu sẽ được nhận 4 cổ phiếu mới. * NAB: Ngân hàng TMCP Nam Á có nghị quyết thông qua việc hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu trên thị trường UPCoM và giao dịch dự kiến tại Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CTCP Thép Pomina (POM) công bố thông tin, bà Đỗ Thị Kim Cúc, em của ông Đỗ Duy Thái, Chủ tịch HĐQT đã bán ra toàn bộ hơn 3,14 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,12%. Giao dịch đã thực hiện từ ngày 26/1-31/1 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Với mức giá trung bình 5.000 đồng/cp, bà Cúc có thể thu về 15,7 tỷ đồng.Tại CTCP Tập đoàn Hoa Sen (HSG), ông Vũ Văn Thanh, Phó tổng giám đốc đã bán ra 800.000 cổ phiếu trong ngày 29/1 theo phương thức khớp lệnh. Sau giao dịch, ông Thanh chỉ còn nắm giữ hơn 6.200 cổ phiếu HSG. Với mức giá 22.850 đồng/cp, ông Thanh có thể thu về gần 18,3 tỷ đồng.Nhiều lãnh đạo bán cổ phiếu thu tiền trước Tết. (Ảnh: Hoàng Hà)Ông Nguyễn Thanh Tuấn, Ủy viên HĐQT CTCP Dược phẩm Trung ương 3 (DP3) đã bán ra 800.000 cổ phiếu, từ ngày 23/1-26/1. Qua đó, giảm sở hữu tại DP3 xuống còn hơn 1,28 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 5,96%. Ông Tuấn có thể thu về khoảng 57,5 tỷ đồng.Bên cạnh đó, nhiều lãnh đạo và người nhà tiếp tục đăng ký bán cổ phiếu. Bà Đoàn Hoàng Anh, con gái ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức), Chủ tịch HĐQT CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) vừa thông báo sẽ bán ra 2 triệu cổ phiếu, theo hình thức khớp lệnh trên sàn kể từ ngày 5/2-4/3. Bà Đoàn Hoàng Anh đang sở hữu 11 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,19%. Sau giao dịch, tỷ lệ sở hữu giảm còn 0,97%.Bà Lê Thị Hà Thành, vợ Chủ tịch HĐQT Tổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIG) Nguyễn Thiện Tuấn vừa đăng ký bán ra toàn bộ 940.000 cổ phiếu, nhằm giải quyết nhu cầu tài chính cá nhân. Thời gian thực hiện giao dịch diễn ra từ ngày 6/2-6/3 theo hình thức khớp lệnh hoặc thỏa thuận.Ông Nguyễn Tuấn Thành, Chủ tịch HĐQT CTCP Minh Khang Capital Trading Public (CTP) đăng ký bán 1,5 triệu cổ phiếu, từ ngày 2/2-28/2 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Hiện, ông Thành nắm giữ hơn 2,87 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 23,76%.Tin doanh nghiệp niêm yếtThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* PGB: Ngày 23/2, Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (PG Bank) sẽ chốt quyền cổ đông nhận cổ phiếu phát hành do thực hiện tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu. PG Bank sẽ phát hành 200 triệu cổ phiếu thưởng với tỷ lệ 10:4, tương ứng cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu sẽ được nhận 4 cổ phiếu mới.* NAB: Ngân hàng TMCP Nam Á có nghị quyết thông qua việc hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu trên thị trường UPCoM và giao dịch dự kiến tại Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM. Ngày giao dịch đầu tiên trên sàn HoSE là 8/3.* SLD: Ngày 1/2, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với CTCP Địa ốc Sacom. Hình thức phạt tiền với số tiền là 92,5 triệu đồng.* CEO: CTCP Tập đoàn C.E.O công bố kết quả kinh doanh hợp nhất quý IV/2023 với tổng doanh thu quý đạt 461,5 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 29,6 tỷ đồng. Tổng doanh thu năm 2023 của doanh nghiệp đạt 1.434 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt xấp xỉ 119 tỷ đồng.* HSG: Nhóm quỹ do Dragon Capital quản lý tại CTCP Tập đoàn Hoa Sen đã mua vào 2,8 triệu cổ phiếu trong ngày 30/1. Nhóm này nắm giữ hơn 75,55 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 12,26%.* HTL: Ông Lã Văn Trường Sơn, Thành viên HĐQT CTCP Kỹ thuật và Ô tô Trường Long đã mua vào 840.000 cổ phiếu, từ ngày 23/1-25/1 theo phương thức thỏa thuận.* SIP: Bà Huỳnh Như Ngọc, Trưởng ban kiểm soát CTCP Đầu tư Sài Gòn VRG đăng ký bán 100.000 cổ phiếu, từ ngày 15/2-15/3 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh.* SD5: HĐQT CTCP Sông Đà 5 thông qua việc trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt theo tỷ lệ 6%. Ngày đăng ký cuối cùng chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức là 6/3 và thanh toán bắt đầu từ 21/3.VN-IndexChốt phiên 5/2, VN-Index tăng 13,51 điểm (+1,15%) lên 1.186,06 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 874,8 triệu đơn vị, giá trị 19.193,72 tỷ đồng.HNX-Index giảm 0,28 điểm (-0,12%) xuống 230,28 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 69,44 triệu đơn vị, giá trị 1.338,55 tỷ đồng.UPCoM-Index tăng 0,15 điểm (+0,17%), lên 88,53 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 27,51 triệu đơn vị, giá trị 434,1 tỷ đồng.Nhận định thị trường, Chứng khoán VietCap cho rằng, VN-Index có thể sẽ điều chỉnh giảm nhẹ về vùng 1.180-1.183 điểm để hấp thụ lượng cố phiếu giá rẻ ngày thứ Sáu sẽ về tài khoản nhà đầu tư. Bên cạnh đó, hiệu ứng tâm lý trước kỳ nghỉ Tết cũng sẽ ảnh hưởng đến sức mạnh của bên mua.VietCap kỳ vọng VN-Index sẽ tích cực hơn sau kỳ nghỉ Tết. Khi đó, VN-Index sẽ tiếp xu hướng tăng hiện tại để hướng lên kháng cự tiếp theo tại 1.205-1.210 điểm. [/INST]
Nhiều lãnh đạo bán cổ phiếu thu tiền trước Tết. Qua đó, giảm sở hữu tại DP3 xuống còn hơn 1,28 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 5,96%. Bà Đoàn Hoàng Anh đang sở hữu 11 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,19%. PG Bank sẽ phát hành 200 triệu cổ phiếu thưởng với tỷ lệ 10:4, tương ứng cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu sẽ được nhận 4 cổ phiếu mới. * NAB: Ngân hàng TMCP Nam Á có nghị quyết thông qua việc hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu trên thị trường UPCoM và giao dịch dự kiến tại Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM. </s> |
Châu Âu tìm cách bắt kịp tăng trưởng của Mỹ | Là lãnh đạo một công ty nhỏ ở Bỉ, sản xuất và tái chế pin cho khách hàng châu Âu, Rahul Gopalakrishnan thuộc nhóm tiên phong giúp châu Âu thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, Gopalakrishnan luôn lo ngại các doanh nghiệp như Avesta Battery & Energy Engineering (ABEE) của anh cũng chẳng làm được điều này."Châu Âu đang tự bắn vào chân mình", doanh nhân 37 tuổi cho biết trênReuters.Anh giải thích mình không được chính quyền hỗ trợ đầy đủ để cạnh tranh với đối thủ Trung Quốc, trong khi phải vật lộn với các quy định như lệnh cấm "hóa chất vĩnh cửu" của châu Âu. Đây là các hóa chất gây ô nhiễm dùng trong pin lithium-ion.Lo ngại của anh cho thấy sự bế tắc của châu Âu. Họ vừa muốn lấy lại sức mạnh kinh tế đã mất về tay Mỹ 20 năm qua, vừa muốn bảo vệ môi trường và tăng tự chủ.Kinh tế Mỹ tăng trưởng hơn 2% mỗi năm, trong khi châu Âu đang chững lại, thậm chí có nguy cơ suy thoái. Năng suất lao động tại đây cũng tăng chậm hơn Mỹ trong 30 năm qua."Tốc độ tăng trưởng của Mỹ một năm qua thực sự vượt trội so với các nước giàu khác", Innes McFee - kinh tế trưởng tại Oxford Economics cho biết trênCNNhồi tháng 12/2023.So với Mỹ, châu Âu là khối kinh tế không đồng đều, với mức độ đầu tư thấp, dân số già. Dòng chảy lao động, vốn và hàng hóa cũng không thực sự tự do, dù có thị trường chung 31 năm qua.Khách mua hàng tại khu chợ ở Rome (Italy) tháng 6/2022. Ảnh:ReutersNgười hiện chịu trách nhiệm vạch kế hoạch giúp châu Âu vượt qua các rào cản này là Mario Draghi - cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Ông nổi tiếng vì đã chấm dứt cuộc khủng hoảng nợ năm 2012 tại đây, khi tuyên bố ECB sẽ làm "bất kỳ điều gì có thể" để bảo vệ đồng euro.Cuối tuần trước, Draghi đã gặp các bộ trưởng tài chính châu Âu ở thành phố Ghent (Bỉ). Họ bàn giải pháp liên quan đến việc vốn đầu tư trong EU thấp, soạn lại luật để khuyến khích sáng tạo và tìm xem lĩnh vực nào cần sự hỗ trợ của chính quyền."Chúng ta cần đầu tư một khoản khổng lồ, trong thời gian ngắn, để tái cấu trúc chuỗi cung ứng và giảm khí thải của các nước", Draghi phát biểu.Giới chức châu Âu ước tính khu vực này cần 650 tỷ euro (704 tỷ USD) đổ vào lĩnh vực tư nhân mỗi năm cho đến năm 2030 và 800 tỷ euro mỗi năm trong 10 năm sau đó. Mục tiêu là thu hẹp khoảng cách về công nghệ với Mỹ - quê hương của các đại gia công nghệ, đồng thời giúp châu Âu tự chủ hơn trong các lĩnh vực như năng lượng hay chip.Tuy nhiên, ngoài việc tăng đầu tư, châu Âu cũng đang chảy máu dòng vốn. Năm ngoái, khoảng 330 tỷ euro đã chảy ra nước ngoài. Người châu Âu tìm đến các kênh đầu tư khác, đặc biệt là thị trường chứng khoán Mỹ có quy mô lớn hơn.Đầu tư công hiện cũng thấp hơn nhiều Mỹ. Việc Mỹ tích cực đầu tư công đã đem đến nhiều phát minh, như Internet.Các lãnh đạo tài chính EU tại Ghent đã đưa ra giải pháp tương tự cho vấn đề này. Đó là phá vỡ rào cản còn lại giữa các nước thành viên, để biến họ thành một thị trường chung thực sự."Chúng ta cần đảm bảo các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ hơn và đang tìm cách tăng trưởng, tiếp cận được nguồn vốn phù hợp", Paschal Donohoe - người đứng đầu nhóm bộ trưởng tài chính của EU cho biết tại Ghent.Dù vậy, ý tưởng về thị trường vốn chung này đã có từ lâu và chững lại vài năm qua, do nhiều quốc gia muốn giữ quyền lợi riêng. Lần cuối cùng Pháp đưa ra ý kiến này để giúp nhóm nước nhỏ tăng trưởng, Đức đã bác bỏ ngay lập tức.Và kể cả khi ý tưởng này thành hiện thực, EU vẫn phải giải quyết vấn đề về tính cạnh tranh. Theo chỉ số đánh giá môi trường kinh doanh mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), Đan Mạch là quốc gia châu Âu duy nhất xếp trên Mỹ. Italy thậm chí xếp dưới Morocco, Kenya và Kosovo.Một vấn đề khác là giá điện tại châu Âu hiện gấp 3 lần Mỹ và sẽ vẫn ở mức cao cho đến khi EU phần nào tự chủ năng lượng trong thập kỷ tới. Doanh nghiệp ở đây đang vận động hành lang để được trợ giá năng lượng và nới lỏng các quy định về môi trường."Trong giai đoạn chuyển dịch sang năng lượng tái tạo, chúng tôi phải chịu mức giá điện khiến sản phẩm không thể cạnh tranh toàn cầu", Gunnar Groebler - CEO hãng thép Salzgitter nhận định.Đại gia dầu mỏ ExxonMobil thậm chí đưa ra viễn cảnh "phi công nghiệp hóa" nếu EU không thay đổi.Hiện tại, rất ít công ty lớn rời EU. Nhưng một số doanh nghiệp, như hãng cung cấp linh kiện tự động hóa Forvia đang cắt giảm việc làm trong khu vực. Số khác, như hãng khí đốt công nghiệp Air Liquide thì đang tăng hiện diện tại Mỹ.Một nhóm công ty công nghiệp tuần trước đã đề xuất EU trợ cấp, không chỉ về đầu tư mà còn về chi phí hoạt động, như Washington đang làm. Tuy nhiên, giới chức đã khẳng định số tiền rót vào EU cần đến từ lĩnh vực tư nhân."Việc này chưa bao giờ diễn ra ở châu Âu. Luôn có rủi ro rằng doanh nghiệp sẽ biến mất khi không còn được trợ cấp nữa", Simone Tagliapietra - nhà nghiên cứu tại tổ chức tư vấn Bruegel kết luận.Hà Thu(theo Reuters) | Kinh tế Mỹ tăng trưởng hơn 2% mỗi năm, trong khi châu Âu đang chững lại, thậm chí có nguy cơ suy thoái. So với Mỹ, châu Âu là khối kinh tế không đồng đều, với mức độ đầu tư thấp, dân số già. Ảnh: ReutersNgười hiện chịu trách nhiệm vạch kế hoạch giúp châu Âu vượt qua các rào cản này là Mario Draghi - cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Cuối tuần trước, Draghi đã gặp các bộ trưởng tài chính châu Âu ở thành phố Ghent (Bỉ). Tuy nhiên, ngoài việc tăng đầu tư, châu Âu cũng đang chảy máu dòng vốn. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Là lãnh đạo một công ty nhỏ ở Bỉ, sản xuất và tái chế pin cho khách hàng châu Âu, Rahul Gopalakrishnan thuộc nhóm tiên phong giúp châu Âu thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, Gopalakrishnan luôn lo ngại các doanh nghiệp như Avesta Battery & Energy Engineering (ABEE) của anh cũng chẳng làm được điều này."Châu Âu đang tự bắn vào chân mình", doanh nhân 37 tuổi cho biết trênReuters.Anh giải thích mình không được chính quyền hỗ trợ đầy đủ để cạnh tranh với đối thủ Trung Quốc, trong khi phải vật lộn với các quy định như lệnh cấm "hóa chất vĩnh cửu" của châu Âu. Đây là các hóa chất gây ô nhiễm dùng trong pin lithium-ion.Lo ngại của anh cho thấy sự bế tắc của châu Âu. Họ vừa muốn lấy lại sức mạnh kinh tế đã mất về tay Mỹ 20 năm qua, vừa muốn bảo vệ môi trường và tăng tự chủ.Kinh tế Mỹ tăng trưởng hơn 2% mỗi năm, trong khi châu Âu đang chững lại, thậm chí có nguy cơ suy thoái. Năng suất lao động tại đây cũng tăng chậm hơn Mỹ trong 30 năm qua."Tốc độ tăng trưởng của Mỹ một năm qua thực sự vượt trội so với các nước giàu khác", Innes McFee - kinh tế trưởng tại Oxford Economics cho biết trênCNNhồi tháng 12/2023.So với Mỹ, châu Âu là khối kinh tế không đồng đều, với mức độ đầu tư thấp, dân số già. Dòng chảy lao động, vốn và hàng hóa cũng không thực sự tự do, dù có thị trường chung 31 năm qua.Khách mua hàng tại khu chợ ở Rome (Italy) tháng 6/2022. Ảnh:ReutersNgười hiện chịu trách nhiệm vạch kế hoạch giúp châu Âu vượt qua các rào cản này là Mario Draghi - cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Ông nổi tiếng vì đã chấm dứt cuộc khủng hoảng nợ năm 2012 tại đây, khi tuyên bố ECB sẽ làm "bất kỳ điều gì có thể" để bảo vệ đồng euro.Cuối tuần trước, Draghi đã gặp các bộ trưởng tài chính châu Âu ở thành phố Ghent (Bỉ). Họ bàn giải pháp liên quan đến việc vốn đầu tư trong EU thấp, soạn lại luật để khuyến khích sáng tạo và tìm xem lĩnh vực nào cần sự hỗ trợ của chính quyền."Chúng ta cần đầu tư một khoản khổng lồ, trong thời gian ngắn, để tái cấu trúc chuỗi cung ứng và giảm khí thải của các nước", Draghi phát biểu.Giới chức châu Âu ước tính khu vực này cần 650 tỷ euro (704 tỷ USD) đổ vào lĩnh vực tư nhân mỗi năm cho đến năm 2030 và 800 tỷ euro mỗi năm trong 10 năm sau đó. Mục tiêu là thu hẹp khoảng cách về công nghệ với Mỹ - quê hương của các đại gia công nghệ, đồng thời giúp châu Âu tự chủ hơn trong các lĩnh vực như năng lượng hay chip.Tuy nhiên, ngoài việc tăng đầu tư, châu Âu cũng đang chảy máu dòng vốn. Năm ngoái, khoảng 330 tỷ euro đã chảy ra nước ngoài. Người châu Âu tìm đến các kênh đầu tư khác, đặc biệt là thị trường chứng khoán Mỹ có quy mô lớn hơn.Đầu tư công hiện cũng thấp hơn nhiều Mỹ. Việc Mỹ tích cực đầu tư công đã đem đến nhiều phát minh, như Internet.Các lãnh đạo tài chính EU tại Ghent đã đưa ra giải pháp tương tự cho vấn đề này. Đó là phá vỡ rào cản còn lại giữa các nước thành viên, để biến họ thành một thị trường chung thực sự."Chúng ta cần đảm bảo các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ hơn và đang tìm cách tăng trưởng, tiếp cận được nguồn vốn phù hợp", Paschal Donohoe - người đứng đầu nhóm bộ trưởng tài chính của EU cho biết tại Ghent.Dù vậy, ý tưởng về thị trường vốn chung này đã có từ lâu và chững lại vài năm qua, do nhiều quốc gia muốn giữ quyền lợi riêng. Lần cuối cùng Pháp đưa ra ý kiến này để giúp nhóm nước nhỏ tăng trưởng, Đức đã bác bỏ ngay lập tức.Và kể cả khi ý tưởng này thành hiện thực, EU vẫn phải giải quyết vấn đề về tính cạnh tranh. Theo chỉ số đánh giá môi trường kinh doanh mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), Đan Mạch là quốc gia châu Âu duy nhất xếp trên Mỹ. Italy thậm chí xếp dưới Morocco, Kenya và Kosovo.Một vấn đề khác là giá điện tại châu Âu hiện gấp 3 lần Mỹ và sẽ vẫn ở mức cao cho đến khi EU phần nào tự chủ năng lượng trong thập kỷ tới. Doanh nghiệp ở đây đang vận động hành lang để được trợ giá năng lượng và nới lỏng các quy định về môi trường."Trong giai đoạn chuyển dịch sang năng lượng tái tạo, chúng tôi phải chịu mức giá điện khiến sản phẩm không thể cạnh tranh toàn cầu", Gunnar Groebler - CEO hãng thép Salzgitter nhận định.Đại gia dầu mỏ ExxonMobil thậm chí đưa ra viễn cảnh "phi công nghiệp hóa" nếu EU không thay đổi.Hiện tại, rất ít công ty lớn rời EU. Nhưng một số doanh nghiệp, như hãng cung cấp linh kiện tự động hóa Forvia đang cắt giảm việc làm trong khu vực. Số khác, như hãng khí đốt công nghiệp Air Liquide thì đang tăng hiện diện tại Mỹ.Một nhóm công ty công nghiệp tuần trước đã đề xuất EU trợ cấp, không chỉ về đầu tư mà còn về chi phí hoạt động, như Washington đang làm. Tuy nhiên, giới chức đã khẳng định số tiền rót vào EU cần đến từ lĩnh vực tư nhân."Việc này chưa bao giờ diễn ra ở châu Âu. Luôn có rủi ro rằng doanh nghiệp sẽ biến mất khi không còn được trợ cấp nữa", Simone Tagliapietra - nhà nghiên cứu tại tổ chức tư vấn Bruegel kết luận.Hà Thu(theo Reuters) [/INST]
Kinh tế Mỹ tăng trưởng hơn 2% mỗi năm, trong khi châu Âu đang chững lại, thậm chí có nguy cơ suy thoái. So với Mỹ, châu Âu là khối kinh tế không đồng đều, với mức độ đầu tư thấp, dân số già. Ảnh: ReutersNgười hiện chịu trách nhiệm vạch kế hoạch giúp châu Âu vượt qua các rào cản này là Mario Draghi - cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Cuối tuần trước, Draghi đã gặp các bộ trưởng tài chính châu Âu ở thành phố Ghent (Bỉ). Tuy nhiên, ngoài việc tăng đầu tư, châu Âu cũng đang chảy máu dòng vốn. </s> |
Đức vượt Nhật Bản thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới | Số liệu chính thức công bố sáng 15/2 cho thấy GDP Nhật Bản tăng 1,9% trong năm 2023, lên 4.200 tỷ USD. Tuy nhiên, con số này lại thấp hơn Đức, với 4.500 tỷ USD, khiến Nhật Bản mất ngôi nền kinh tế lớn thứ ba thế giới về tay quốc gia châu Âu.GDP quý IV/2023 của Nhật Bản cũng giảm 0,1% so với quý trước đó. Đây là quý thứ hai liên tiếp quốc gia này tăng trưởng âm. Trên lý thuyết, họ đã rơi vào suy thoái.Tiêu dùng cá nhân - đóng góp hơn nửa GDP - giảm 0,2% trong quý IV so với quý trước đó. Chi tiêu vốn - động lực quan trọng của lĩnh vực tư nhân - giảm 0,1%.Người dân mua đồ tại một cửa hàng ở Tokyo (Nhật Bản). Ảnh:ReutersDù vậy, GDP Nhật Bản đi xuống chủ yếu do đồng yen mất giá mạnh so với USD. Đồng tiền này đã mất giá gần 20% trong hai năm qua so với đôla Mỹ.Một phần nguyên nhân khiến yen yếu đi là Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) duy trì chính sách lãi suất âm, trái ngược với làn sóng nâng lãi của các nền kinh tế lớn khác trên thế giới để ghìm lạm phát. Việc này khiến nhà đầu tư rời yen để tìm đến các kênh khác sinh lời cao hơn.Kinh tế Nhật Bản dựa nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là xe hơi. Đồng yen yếu sẽ có lợi cho các hãng xuất khẩu. Tuy nhiên, quốc gia này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động do suy giảm dân số và tỷ lệ sinh ở mức thấp.Trong khi đó, dù vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, Đức cũng đang gặp nhiều thách thức. GDP nước này giảm 0,3% trong năm 2023 và được dự báo tăng trưởng khiêm tốn, ở mức 0,3% năm nay, theo Ủy ban châu Âu (EC).Thiếu lao động là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm hoạt động kinh tế tại đây. Trong khi đó, khả năng phục hồi dựa vào thương mại là bất khả thi, khi cả xuất khẩu và nhập khẩu đều đang chậm lại.Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn nhì thế giới, sau Mỹ, từ cuối thập niên 60 của thế kỷ trước. Trong giai đoạn bùng nổ thập niên 70 và 80, quốc gia này còn được dự báo trở thành nền kinh tế số một.Tuy nhiên, bong bóng giá tài sản vỡ vụn đầu thập niên 90 đẩy nước này vào "thời kỳ mất mát", khiến kinh tế trì trệ và giảm phát suốt vài thập kỷ qua. Đến năm 2010, Nhật Bản mất ngôi nền kinh tế lớn nhì thế giới vào tay Trung Quốc.Khi yen được dự báo còn tiếp tục giảm, sức ép lên Thủ tướng Fumio Kishida sẽ càng tăng. Tháng 11/2023, ông đã công bố gói kích thích trị giá 17.000 tỷ yen (118,5 tỷ USD).Hà Thu(theo AFP, Reuters) | Tuy nhiên, con số này lại thấp hơn Đức, với 4.500 tỷ USD, khiến Nhật Bản mất ngôi nền kinh tế lớn thứ ba thế giới về tay quốc gia châu Âu. Kinh tế Nhật Bản dựa nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là xe hơi. Trong khi đó, dù vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, Đức cũng đang gặp nhiều thách thức. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn nhì thế giới, sau Mỹ, từ cuối thập niên 60 của thế kỷ trước. Đến năm 2010, Nhật Bản mất ngôi nền kinh tế lớn nhì thế giới vào tay Trung Quốc. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Số liệu chính thức công bố sáng 15/2 cho thấy GDP Nhật Bản tăng 1,9% trong năm 2023, lên 4.200 tỷ USD. Tuy nhiên, con số này lại thấp hơn Đức, với 4.500 tỷ USD, khiến Nhật Bản mất ngôi nền kinh tế lớn thứ ba thế giới về tay quốc gia châu Âu.GDP quý IV/2023 của Nhật Bản cũng giảm 0,1% so với quý trước đó. Đây là quý thứ hai liên tiếp quốc gia này tăng trưởng âm. Trên lý thuyết, họ đã rơi vào suy thoái.Tiêu dùng cá nhân - đóng góp hơn nửa GDP - giảm 0,2% trong quý IV so với quý trước đó. Chi tiêu vốn - động lực quan trọng của lĩnh vực tư nhân - giảm 0,1%.Người dân mua đồ tại một cửa hàng ở Tokyo (Nhật Bản). Ảnh:ReutersDù vậy, GDP Nhật Bản đi xuống chủ yếu do đồng yen mất giá mạnh so với USD. Đồng tiền này đã mất giá gần 20% trong hai năm qua so với đôla Mỹ.Một phần nguyên nhân khiến yen yếu đi là Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) duy trì chính sách lãi suất âm, trái ngược với làn sóng nâng lãi của các nền kinh tế lớn khác trên thế giới để ghìm lạm phát. Việc này khiến nhà đầu tư rời yen để tìm đến các kênh khác sinh lời cao hơn.Kinh tế Nhật Bản dựa nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là xe hơi. Đồng yen yếu sẽ có lợi cho các hãng xuất khẩu. Tuy nhiên, quốc gia này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động do suy giảm dân số và tỷ lệ sinh ở mức thấp.Trong khi đó, dù vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, Đức cũng đang gặp nhiều thách thức. GDP nước này giảm 0,3% trong năm 2023 và được dự báo tăng trưởng khiêm tốn, ở mức 0,3% năm nay, theo Ủy ban châu Âu (EC).Thiếu lao động là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm hoạt động kinh tế tại đây. Trong khi đó, khả năng phục hồi dựa vào thương mại là bất khả thi, khi cả xuất khẩu và nhập khẩu đều đang chậm lại.Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn nhì thế giới, sau Mỹ, từ cuối thập niên 60 của thế kỷ trước. Trong giai đoạn bùng nổ thập niên 70 và 80, quốc gia này còn được dự báo trở thành nền kinh tế số một.Tuy nhiên, bong bóng giá tài sản vỡ vụn đầu thập niên 90 đẩy nước này vào "thời kỳ mất mát", khiến kinh tế trì trệ và giảm phát suốt vài thập kỷ qua. Đến năm 2010, Nhật Bản mất ngôi nền kinh tế lớn nhì thế giới vào tay Trung Quốc.Khi yen được dự báo còn tiếp tục giảm, sức ép lên Thủ tướng Fumio Kishida sẽ càng tăng. Tháng 11/2023, ông đã công bố gói kích thích trị giá 17.000 tỷ yen (118,5 tỷ USD).Hà Thu(theo AFP, Reuters) [/INST]
Tuy nhiên, con số này lại thấp hơn Đức, với 4.500 tỷ USD, khiến Nhật Bản mất ngôi nền kinh tế lớn thứ ba thế giới về tay quốc gia châu Âu. Kinh tế Nhật Bản dựa nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là xe hơi. Trong khi đó, dù vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, Đức cũng đang gặp nhiều thách thức. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn nhì thế giới, sau Mỹ, từ cuối thập niên 60 của thế kỷ trước. Đến năm 2010, Nhật Bản mất ngôi nền kinh tế lớn nhì thế giới vào tay Trung Quốc. </s> |
Ngân hàng rao bán khoản nợ hàng trăm tỷ đồng của chủ khu du lịch Suối Cát | Đây là khoản nợ được xếp vào nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) với tổng giá trị khoản nợ tính đến 21/9/2023 là 279 tỷ đồng (trong đó nợ gốc 189 tỷ đồng).Khoản nợ của Công ty TNHH Suối Cát có nguồn gốc từ hợp đồng tín dụng được ký từ năm 2006.Việc tranh chấp hợp đồng giữa hai bên đã dẫn đến việc tháng 2/2018, TAND thành phố Phan Thiết tuyên Công ty Suối Cát phải trả cho Agribank Bình Thuận toàn bộ số tiền 405 tỷ đồng.Đến thời điểm 21/9/2023 giá trị khoản nợ giảm xuống còn 279 tỷ đồng.KDL Suối Cát (Bình Thuận) đang bị bỏ hoang.Tài sản thế chấp cho khoản vay là các hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, hợp đồng thế chấp Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba đã ký giữa giữa Công ty TNHH Suối Cát và Agribank Chi nhánh Tỉnh Bình Thuận với ông Trần Quốc Cường.Cụ thể: Toàn bộ Khu vui chơi giải trí Suối Cát tại xã Tiến Lợi, TP. Phan Thiết, Bình Thuận do Công ty TNHH Suối Cát sở hữu; 3 quyền sử dụng đất tại số 383 Trần Quý Cáp, xã Tiến Lợi, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận do ông Trần Quốc Cường sở hữu;Giá trị tài sản hình thành trong tương lai Khu vui chơi giải trí Suối Cát giai đoạn 2 trên tổng diện tích đất là 21.132 m2 bao gồm các công trình: Tàu lượn cao tốc; Vũ trường; Bãi đậu xe; Cổng bán vé; Phao đụng; Xe đụng; Khu vườn cây ăn quả;Tài sản hình thành trong tương lai Khu vui chơi giải trí Suối Cát giai đoạn 2 trên tổng diện tích: 6.570,5 m2, bao gồm các hạng mục: Sân khấu ngoài trời có mái che và phần san lấp mặt bằng, quảng trường trung tâm, khách sạn, thang máy, kính cường lực và lắp ghép;…Đấu giá khoản nợ trên, Agribank mong muốn thu về 189 tỷ đồng, mức giá này đã giảm đáng kể so với giá khởi điểm 210 tỷ đồng được thông báo trong lần đấu giá gần nhất (tháng 10/2023).Agribank cho biết, khi mua lại khoản nợ này người mua sẽ phải chấp nhận những rủi ro pháp lý tiềm ẩn như: Các tranh chấp giữa Công ty TNHH Suối Cát, thành viên góp vốn Công ty TNHH Suối Cát và chủ tài sản bảo đảm cùng các bên liên quan đến tài sản bảo đảm với các tổ chức, cá nhân trong việc hứa mua, hứa bán, sang nhượng, cầm cố tài sản bảo đảm (trái pháp luật).Các khoản nợ như nợ thuế, nợ tiền thuê đất, nợ khác của Công ty TNHH Suối Cát, của chủ tài sản bảo đảm cùng các bên liên quan đến tài sản bảo đảm.Các vấn đề tranh chấp nội bộ của Công ty TNHH Suối Cát như: Tranh chấp giữa các thành viên góp vốn của Công ty TNHH Suối Cát, tranh chấp về người đại diện theo pháp luât, tranh chấp về các khoản nợ giữa Công ty TNHH Suối Cát với các cơ quan chức năng như cơ quan thuế..., và chủ nợ bên ngoài có liên quan hoặc không có liên quan đến khoản nợ đấu giá.“Những rủi ro này, Ngân hàng, Agribank AMC LTD và Công ty đấu giá khoản nợ không thể lường trước được. Ngân hàng, Agribank AMC LTD và Công ty đấu giá sẽ minh bạch thông tin và hỗ trợ cung cấp tất cả thông tin/hồ sơ có được để người tham gia đấu giá khoản nợ xem xét, quyết định. Người tham gia đấu giá có trách nhiệm tiếp nhận thông tin, xác nhận và tự chịu trách nhiệm với các rủi ro xảy ra (nếu có) sau khi đấu giá thành công khoản nợ; Ngân hàng, Agribank AMC LTD và tổ chức đấu giá không chịu trách nhiệm giải quyết đối với những rủi ro tiềm ẩn nói trên”, trích thông báo của Agribank.Được biết, Công ty TNHH Suối Cát do ông Nguyễn Văn Sơn là giám đốc. Doanh nghiệp này là chủ đầu tư Dự án Khu du lịch Suối Cát (TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) quy mô 32,2ha.Dự án đã triển khai xây dựng được khoảng 60% khối lượng công trình và đưa vào hoạt động giai đoạn 1 vào năm 2010. Đến năm 2015 thì dự án dừng hoạt động cho đến nay.Đồng thời, dự án này đã phát sinh việc khiếu kiện giữa Công ty TNHH Suối Cát và một số cá nhân, tổ chức.Nguyên nhân khiến KDL phải ngừng hoạt động là do Suối Cát đầu tư ồ ạt vào việc mua đất mở rộng dự án và đầu tư xây dựng cơ bản khác như xây dựng khách sạn 5 tầng nên đã tiêu tốn một lượng vốn khá lớn. | Đây là khoản nợ được xếp vào nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) với tổng giá trị khoản nợ tính đến 21/9/2023 là 279 tỷ đồng (trong đó nợ gốc 189 tỷ đồng). Khoản nợ của Công ty TNHH Suối Cát có nguồn gốc từ hợp đồng tín dụng được ký từ năm 2006. “Những rủi ro này, Ngân hàng, Agribank AMC LTD và Công ty đấu giá khoản nợ không thể lường trước được. Doanh nghiệp này là chủ đầu tư Dự án Khu du lịch Suối Cát (TP. Đồng thời, dự án này đã phát sinh việc khiếu kiện giữa Công ty TNHH Suối Cát và một số cá nhân, tổ chức. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đây là khoản nợ được xếp vào nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) với tổng giá trị khoản nợ tính đến 21/9/2023 là 279 tỷ đồng (trong đó nợ gốc 189 tỷ đồng).Khoản nợ của Công ty TNHH Suối Cát có nguồn gốc từ hợp đồng tín dụng được ký từ năm 2006.Việc tranh chấp hợp đồng giữa hai bên đã dẫn đến việc tháng 2/2018, TAND thành phố Phan Thiết tuyên Công ty Suối Cát phải trả cho Agribank Bình Thuận toàn bộ số tiền 405 tỷ đồng.Đến thời điểm 21/9/2023 giá trị khoản nợ giảm xuống còn 279 tỷ đồng.KDL Suối Cát (Bình Thuận) đang bị bỏ hoang.Tài sản thế chấp cho khoản vay là các hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, hợp đồng thế chấp Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba đã ký giữa giữa Công ty TNHH Suối Cát và Agribank Chi nhánh Tỉnh Bình Thuận với ông Trần Quốc Cường.Cụ thể: Toàn bộ Khu vui chơi giải trí Suối Cát tại xã Tiến Lợi, TP. Phan Thiết, Bình Thuận do Công ty TNHH Suối Cát sở hữu; 3 quyền sử dụng đất tại số 383 Trần Quý Cáp, xã Tiến Lợi, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận do ông Trần Quốc Cường sở hữu;Giá trị tài sản hình thành trong tương lai Khu vui chơi giải trí Suối Cát giai đoạn 2 trên tổng diện tích đất là 21.132 m2 bao gồm các công trình: Tàu lượn cao tốc; Vũ trường; Bãi đậu xe; Cổng bán vé; Phao đụng; Xe đụng; Khu vườn cây ăn quả;Tài sản hình thành trong tương lai Khu vui chơi giải trí Suối Cát giai đoạn 2 trên tổng diện tích: 6.570,5 m2, bao gồm các hạng mục: Sân khấu ngoài trời có mái che và phần san lấp mặt bằng, quảng trường trung tâm, khách sạn, thang máy, kính cường lực và lắp ghép;…Đấu giá khoản nợ trên, Agribank mong muốn thu về 189 tỷ đồng, mức giá này đã giảm đáng kể so với giá khởi điểm 210 tỷ đồng được thông báo trong lần đấu giá gần nhất (tháng 10/2023).Agribank cho biết, khi mua lại khoản nợ này người mua sẽ phải chấp nhận những rủi ro pháp lý tiềm ẩn như: Các tranh chấp giữa Công ty TNHH Suối Cát, thành viên góp vốn Công ty TNHH Suối Cát và chủ tài sản bảo đảm cùng các bên liên quan đến tài sản bảo đảm với các tổ chức, cá nhân trong việc hứa mua, hứa bán, sang nhượng, cầm cố tài sản bảo đảm (trái pháp luật).Các khoản nợ như nợ thuế, nợ tiền thuê đất, nợ khác của Công ty TNHH Suối Cát, của chủ tài sản bảo đảm cùng các bên liên quan đến tài sản bảo đảm.Các vấn đề tranh chấp nội bộ của Công ty TNHH Suối Cát như: Tranh chấp giữa các thành viên góp vốn của Công ty TNHH Suối Cát, tranh chấp về người đại diện theo pháp luât, tranh chấp về các khoản nợ giữa Công ty TNHH Suối Cát với các cơ quan chức năng như cơ quan thuế..., và chủ nợ bên ngoài có liên quan hoặc không có liên quan đến khoản nợ đấu giá.“Những rủi ro này, Ngân hàng, Agribank AMC LTD và Công ty đấu giá khoản nợ không thể lường trước được. Ngân hàng, Agribank AMC LTD và Công ty đấu giá sẽ minh bạch thông tin và hỗ trợ cung cấp tất cả thông tin/hồ sơ có được để người tham gia đấu giá khoản nợ xem xét, quyết định. Người tham gia đấu giá có trách nhiệm tiếp nhận thông tin, xác nhận và tự chịu trách nhiệm với các rủi ro xảy ra (nếu có) sau khi đấu giá thành công khoản nợ; Ngân hàng, Agribank AMC LTD và tổ chức đấu giá không chịu trách nhiệm giải quyết đối với những rủi ro tiềm ẩn nói trên”, trích thông báo của Agribank.Được biết, Công ty TNHH Suối Cát do ông Nguyễn Văn Sơn là giám đốc. Doanh nghiệp này là chủ đầu tư Dự án Khu du lịch Suối Cát (TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) quy mô 32,2ha.Dự án đã triển khai xây dựng được khoảng 60% khối lượng công trình và đưa vào hoạt động giai đoạn 1 vào năm 2010. Đến năm 2015 thì dự án dừng hoạt động cho đến nay.Đồng thời, dự án này đã phát sinh việc khiếu kiện giữa Công ty TNHH Suối Cát và một số cá nhân, tổ chức.Nguyên nhân khiến KDL phải ngừng hoạt động là do Suối Cát đầu tư ồ ạt vào việc mua đất mở rộng dự án và đầu tư xây dựng cơ bản khác như xây dựng khách sạn 5 tầng nên đã tiêu tốn một lượng vốn khá lớn. [/INST]
Đây là khoản nợ được xếp vào nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) với tổng giá trị khoản nợ tính đến 21/9/2023 là 279 tỷ đồng (trong đó nợ gốc 189 tỷ đồng). Khoản nợ của Công ty TNHH Suối Cát có nguồn gốc từ hợp đồng tín dụng được ký từ năm 2006. “Những rủi ro này, Ngân hàng, Agribank AMC LTD và Công ty đấu giá khoản nợ không thể lường trước được. Doanh nghiệp này là chủ đầu tư Dự án Khu du lịch Suối Cát (TP. Đồng thời, dự án này đã phát sinh việc khiếu kiện giữa Công ty TNHH Suối Cát và một số cá nhân, tổ chức. </s> |
SHB tiếp tục tăng trưởng bền vững, chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diện | Những dấu ấn tích cựcNăm 2023, SHB kỷ niệm 30 thành lập với nhiều dấu ấn hoạt động tích cực, liên tục đầu tư mạnh mẽ và chuyển đổi toàn diện trong mọi hoạt động nhằm củng cổ nền tảng vững chắc cho giai đoạn tăng trưởng mới. Đồng thời, ngân hàng luôn tích cực đồng hành, chia sẻ cùng khách hàng, cộng đồng thông qua nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực và kịp thời.Tính đến ngày 31/12/2023, tổng tài sản của SHB đạt 630 nghìn tỷ đồng. Huy động vốn thị trường 1 đạt 497 nghìn tỷ đồng. Vốn tự có theo Basel II đạt 70,3 nghìn tỷ đồng; vốn điều lệ đạt 36.194 tỷ đồng, tiếp tục giữ vững vị thế Top 4 ngân hàng TMCP tư nhân lớn nhất hệ thống. Dư nợ cấp tín dụng của SHB đạt 455 nghìn tỷ đồng, tăng 17,1% so với cuối năm 2022, trong đó tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các lĩnh vực là động lực tăng trưởng của nền kinh tế như: Nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng xây lắp, cơ sở hạ tầng, tiêu dùng…Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh đạt 20.523 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế đạt 9.245 tỷ đồng. Hiệu quả kinh doanh ổn định, các chỉ số ROE, NIM…đều tốt tăng trưởng tốt, đặc biệt chỉ số CIR đạt 23%. SHB liên tục đứng đầu trong nhóm các ngân hàng kiểm soát chi phí tốt nhất trong nhiều quý liên tiếp. Chi phí dự phòng rủi ro tăng so với năm 2022 giúp SHB tiếp tục cải thiện đệm dự phòng rủi ro lên mức 75%.Các chỉ số kinh doanh của SHB tăng trưởng tốt năm 2023Trong bối cảnh thị trường trong nước và quốc tế đầy khó khăn và thách thức, bên cạnh việc nỗ lực tiết giảm chi phí, SHB đã triển khai nhiều chương trình tín dụng ưu đãi với quy mô hàng chục nghìn tỷ đồng dành cho khách hàng mới và các đợt giảm lãi suất dành cho khách hàng hiện hữu. Tổng số tiền lãi đã giảm cho khách hàng lên tới hơn 2.800 tỷ đồng. Các chính sách, hỗ trợ phi tài chính khác cũng được Ngân hàng triển khai kịp thời, liên tục nhằm góp phần giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn để duy trì, ổn định và phục hồi tăng trưởng.Kết quả kinh doanh của SHB đạt được song hành với việc thực thi các chính sách quản lý rủi ro chặt chẽ. Các chỉ số an toàn, quản trị rủi ro của SHB đều tốt hơn so với quy định của Ngân hàng Nhà nước, tuân thủ theo chuẩn Basel II và Basel III trong quản lý rủi ro thanh khoản.Chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diệnNăm 2023 cũng ghi nhận sự chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diện của SHB nhằm hướng tới mô hình ngân hàng hiện đại tiêu chuẩn trong tương lai. Đặc biệt, chuyển đổi số với chiến lược, định hướng phát triển rõ ràng đã đạt được những kết quả tích cực, giúp SHB đạt được tăng trưởng tốt về khách hàng và giao dịch.SHB đã xây dựng nhiều sản phẩm số, đưa các tính năng mới “online” như: Ứng dụng di động dành cho KHDN SHB Corporate Mobile giúp các doanh nhân quản trị chủ động mọi lúc mọi nơi; app SHB SAHA tích hợp gần 40 tính năng mới, đem lại các trải nghiệm mới mẻ và khác biệt dành cho các KHCN; tính năng bán ngoại tệ online;… Trong vận hành, SHB liên tục tự động hóa nhiều quy trình nội bộ phục vụ cho công tác quản trị, bao gồm ứng dụng công nghệ số vào hoạt động quản trị điều hành, tăng cường quản lý rủi ro, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ kinh doanh...SHB tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diệnĐến nay tại SHB, 90% các nghiệp vụ ngân hàng trọng yếu đã có thể thực hiện hoàn toàn trên kênh số, vượt mục tiêu theo Kế hoạch chuyển đổi số đến 2025 của ngành Ngân hàng. Đồng thời, 90% số lượng giao dịch của các khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân đều được thực hiện hoàn toàn thông qua kênh số Mobile banking, Internet banking.Năm vừa qua, SHB đã mở rộng thêm 5 chi nhánh và 25 phòng giao dịch, nâng tổng số lượng điểm giao dịch trong nước và quốc tế lên 569. Mạng lưới rộng lớn của SHB đã, đang đáp ứng kịp thời các nhu cầu giao dịch tài chính của mọi đối tượng khách hàng, kết nối các thành phần kinh tế, tạo việc làm cho nhiều người lao động, góp sức xây dựng các tỉnh, thành, đặc biệt ở miền núi - nông thôn và trực tiếp đóng góp vào ngân sách nhà nước tại các địa phương.Cũng trong năm 2023, SHB đã hoàn tất việc chuyển nhượng 50% vốn cổ phần SHBFinance cho Ngân hàng TNHH Đại chúng Ayudhya (Krungsri) của Thái Lan; đồng thời đồng hành cùng các định chế tài chính quốc tế: WB, IFC, ADB, KfW… để triển khai các dự án hàng tỷ đồng, trong đó ký kết Hợp đồng Tín dụng giữa với IFC với gói vay trị giá 120 triệu USD.2023 là một năm đặc biệt với SHB khi ngân hàng kỷ niệm 30 năm phát triển, đồng hành cùng đất nước với chuỗi các hoạt động lan tỏa sắc cam mạnh mẽ từ nội bộ tới khách hàng và cộng đồng. SHB đã vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba, các tổ chức uy tín trong nước và quốc tế vinh danh nhiều giải thưởng quan trọng như: Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng có tác động ESG tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng tiêu biểu vì cộng đồng, Nơi làm việc tốt nhất châu Á…Thanh Hà | Tính đến ngày 31/12/2023, tổng tài sản của SHB đạt 630 nghìn tỷ đồng. Hiệu quả kinh doanh ổn định, các chỉ số ROE, NIM…đều tốt tăng trưởng tốt, đặc biệt chỉ số CIR đạt 23%. SHB liên tục đứng đầu trong nhóm các ngân hàng kiểm soát chi phí tốt nhất trong nhiều quý liên tiếp. Kết quả kinh doanh của SHB đạt được song hành với việc thực thi các chính sách quản lý rủi ro chặt chẽ. Chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diệnNăm 2023 cũng ghi nhận sự chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diện của SHB nhằm hướng tới mô hình ngân hàng hiện đại tiêu chuẩn trong tương lai. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Những dấu ấn tích cựcNăm 2023, SHB kỷ niệm 30 thành lập với nhiều dấu ấn hoạt động tích cực, liên tục đầu tư mạnh mẽ và chuyển đổi toàn diện trong mọi hoạt động nhằm củng cổ nền tảng vững chắc cho giai đoạn tăng trưởng mới. Đồng thời, ngân hàng luôn tích cực đồng hành, chia sẻ cùng khách hàng, cộng đồng thông qua nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực và kịp thời.Tính đến ngày 31/12/2023, tổng tài sản của SHB đạt 630 nghìn tỷ đồng. Huy động vốn thị trường 1 đạt 497 nghìn tỷ đồng. Vốn tự có theo Basel II đạt 70,3 nghìn tỷ đồng; vốn điều lệ đạt 36.194 tỷ đồng, tiếp tục giữ vững vị thế Top 4 ngân hàng TMCP tư nhân lớn nhất hệ thống. Dư nợ cấp tín dụng của SHB đạt 455 nghìn tỷ đồng, tăng 17,1% so với cuối năm 2022, trong đó tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các lĩnh vực là động lực tăng trưởng của nền kinh tế như: Nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng xây lắp, cơ sở hạ tầng, tiêu dùng…Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh đạt 20.523 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế đạt 9.245 tỷ đồng. Hiệu quả kinh doanh ổn định, các chỉ số ROE, NIM…đều tốt tăng trưởng tốt, đặc biệt chỉ số CIR đạt 23%. SHB liên tục đứng đầu trong nhóm các ngân hàng kiểm soát chi phí tốt nhất trong nhiều quý liên tiếp. Chi phí dự phòng rủi ro tăng so với năm 2022 giúp SHB tiếp tục cải thiện đệm dự phòng rủi ro lên mức 75%.Các chỉ số kinh doanh của SHB tăng trưởng tốt năm 2023Trong bối cảnh thị trường trong nước và quốc tế đầy khó khăn và thách thức, bên cạnh việc nỗ lực tiết giảm chi phí, SHB đã triển khai nhiều chương trình tín dụng ưu đãi với quy mô hàng chục nghìn tỷ đồng dành cho khách hàng mới và các đợt giảm lãi suất dành cho khách hàng hiện hữu. Tổng số tiền lãi đã giảm cho khách hàng lên tới hơn 2.800 tỷ đồng. Các chính sách, hỗ trợ phi tài chính khác cũng được Ngân hàng triển khai kịp thời, liên tục nhằm góp phần giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn để duy trì, ổn định và phục hồi tăng trưởng.Kết quả kinh doanh của SHB đạt được song hành với việc thực thi các chính sách quản lý rủi ro chặt chẽ. Các chỉ số an toàn, quản trị rủi ro của SHB đều tốt hơn so với quy định của Ngân hàng Nhà nước, tuân thủ theo chuẩn Basel II và Basel III trong quản lý rủi ro thanh khoản.Chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diệnNăm 2023 cũng ghi nhận sự chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diện của SHB nhằm hướng tới mô hình ngân hàng hiện đại tiêu chuẩn trong tương lai. Đặc biệt, chuyển đổi số với chiến lược, định hướng phát triển rõ ràng đã đạt được những kết quả tích cực, giúp SHB đạt được tăng trưởng tốt về khách hàng và giao dịch.SHB đã xây dựng nhiều sản phẩm số, đưa các tính năng mới “online” như: Ứng dụng di động dành cho KHDN SHB Corporate Mobile giúp các doanh nhân quản trị chủ động mọi lúc mọi nơi; app SHB SAHA tích hợp gần 40 tính năng mới, đem lại các trải nghiệm mới mẻ và khác biệt dành cho các KHCN; tính năng bán ngoại tệ online;… Trong vận hành, SHB liên tục tự động hóa nhiều quy trình nội bộ phục vụ cho công tác quản trị, bao gồm ứng dụng công nghệ số vào hoạt động quản trị điều hành, tăng cường quản lý rủi ro, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ kinh doanh...SHB tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diệnĐến nay tại SHB, 90% các nghiệp vụ ngân hàng trọng yếu đã có thể thực hiện hoàn toàn trên kênh số, vượt mục tiêu theo Kế hoạch chuyển đổi số đến 2025 của ngành Ngân hàng. Đồng thời, 90% số lượng giao dịch của các khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân đều được thực hiện hoàn toàn thông qua kênh số Mobile banking, Internet banking.Năm vừa qua, SHB đã mở rộng thêm 5 chi nhánh và 25 phòng giao dịch, nâng tổng số lượng điểm giao dịch trong nước và quốc tế lên 569. Mạng lưới rộng lớn của SHB đã, đang đáp ứng kịp thời các nhu cầu giao dịch tài chính của mọi đối tượng khách hàng, kết nối các thành phần kinh tế, tạo việc làm cho nhiều người lao động, góp sức xây dựng các tỉnh, thành, đặc biệt ở miền núi - nông thôn và trực tiếp đóng góp vào ngân sách nhà nước tại các địa phương.Cũng trong năm 2023, SHB đã hoàn tất việc chuyển nhượng 50% vốn cổ phần SHBFinance cho Ngân hàng TNHH Đại chúng Ayudhya (Krungsri) của Thái Lan; đồng thời đồng hành cùng các định chế tài chính quốc tế: WB, IFC, ADB, KfW… để triển khai các dự án hàng tỷ đồng, trong đó ký kết Hợp đồng Tín dụng giữa với IFC với gói vay trị giá 120 triệu USD.2023 là một năm đặc biệt với SHB khi ngân hàng kỷ niệm 30 năm phát triển, đồng hành cùng đất nước với chuỗi các hoạt động lan tỏa sắc cam mạnh mẽ từ nội bộ tới khách hàng và cộng đồng. SHB đã vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba, các tổ chức uy tín trong nước và quốc tế vinh danh nhiều giải thưởng quan trọng như: Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng có tác động ESG tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng tiêu biểu vì cộng đồng, Nơi làm việc tốt nhất châu Á…Thanh Hà [/INST]
Tính đến ngày 31/12/2023, tổng tài sản của SHB đạt 630 nghìn tỷ đồng. Hiệu quả kinh doanh ổn định, các chỉ số ROE, NIM…đều tốt tăng trưởng tốt, đặc biệt chỉ số CIR đạt 23%. SHB liên tục đứng đầu trong nhóm các ngân hàng kiểm soát chi phí tốt nhất trong nhiều quý liên tiếp. Kết quả kinh doanh của SHB đạt được song hành với việc thực thi các chính sách quản lý rủi ro chặt chẽ. Chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diệnNăm 2023 cũng ghi nhận sự chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diện của SHB nhằm hướng tới mô hình ngân hàng hiện đại tiêu chuẩn trong tương lai. </s> |
Những chính sách kinh tế nổi bật có hiệu lực từ tháng 2/2024 | Sửa quy định về kinh doanh thuốc láThông tư 43/2023/TT-BCT do Bộ Công Thương ban hành ngày 28/12/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 57/2018/TT-BCT quy định một số điều của các nghị định liên quan đến kinh doanh thuốc lá. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ 12/2/2024.Theo đó, định kỳ 6 tháng, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá, nhập khẩu thuốc lá phải gửi báo cáo về Bộ Công Thương về hoạt động sản xuất sản phẩm thuốc lá và nhập khẩu sản phẩm thuốc lá (trước ngày 10 tháng 1 hàng năm đối với báo cáo cả năm và trước ngày 10 tháng 7 hàng năm đối với báo cáo 6 tháng đầu năm).Định kỳ 6 tháng, nhà cung cấp sản phẩm thuốc lá phải gửi báo cáo thống kê sản lượng, loại sản phẩm thuốc lá kinh doanh (theo hệ thống phân phối, bán buôn, bán lẻ) của đơn vị mình về Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương và sở công Thương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính (trước ngày 10 tháng 01 hàng năm đối với báo cáo cả năm và trước ngày 10 tháng 7 hàng năm đối với báo cáo 6 tháng đầu năm).Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu muối, trứng gia cầm năm 2024Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 37/2023/TT-BCT ngày 22/12/2023 quy định hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2024.Thông tư quy định, lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng trứng gia cầm (trứng thương phẩm không có phôi) năm 2024, gồm trứng gà; trứng vịt, ngan và loại khác là 68.670 tá. Hạn ngạch mặt hàng muối - mã số hàng hóa 2501 (gồm cả muối ăn và muối đã bị làm biến tính và natri clorua tinh khiết, có hoặc không ở trong dung dịch nước hoặc có chứa chất chống đóng bánh hoặc chất làm tăng độ chẩy; nước biển) là 88.000 tấn.Thông tư này có hiệu lực từ ngày 6/2/2024 đến hết ngày 31/12/2024.Bộ Công Thương vừa ban hành quy định mới về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu muối, trứng gia cầm năm 2024 (Ảnh: Anh Nguyễn)Hướng dẫn tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 76/2023/TT-BTC ngày 29/12/2023 quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 12/2/2024 và áp dụng đối với năm ngân sách 2024.Theo Thông tư 76/2023/TT-BTC, việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước.Đồng thời, tiếp tục thực hiện điều tiết ngân sách Trung ương hưởng 100% đối với số thu từ hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số, dịch vụ xuyên biên giới và các dịch vụ khác do nhà cung cấp nước ngoài thực hiện đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế trực tiếp tại Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế.Thực hiện phân chia nguồn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước, phân chia thuế bảo vệ môi trường đối với sản phẩm xăng, dầu giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 3 Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 10/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ.Nguyên tắc xác định tham số điều phối slot tại cảng hàng khôngBộ Giao thông Vận tải ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 29/2021/TT-BGTVT ngày 30/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định chi tiết về quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/2/2024.Thông tư đã xác định rõ nguyên tắc xác định tham số điều phối slot.Theo đó, người khai thác cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm xây dựng chỉ số giới hạn năng lực khai thác nhà ga, sân đỗ tàu bay.Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay có trách nhiệm xây dựng chỉ số giới hạn năng lực khai thác đường cất, hạ cánh và dịch vụ điều hành bay.Trên cơ sở chỉ số giới hạn năng lực được quy định như đã nêu ở trên và ý kiến hội đồng slot, Cục Hàng không Việt Nam quyết định về tham số điều phối slot, thay đổi tham số điều phối slotKhung giá hành khách thông qua cảng chuyên dụngThông tư số 39/2023/TT-BGTVT ngày 25/12/2023 của Bộ Giao thông Vận tải, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/2/2024, ban hành biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu, bến, phao neo, dịch vụ bốc dỡ container và dịch vụ lai dắt tại cảng biển Việt Nam.Cụ thể, đối với hành khách trên tàu khách du lịch quốc tế hoạt động tại các cảng biển ở Việt Nam thông qua cầu, bến cảng hành khách chuyên dụng, với từng lượt vào và lượt rời bến cảng, mức giá sẽ từ 2,5-5 USD/người.Đây là quy định mới được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với nhu cầu thực tế.Sửa quy định xác định giá xây dựng công trìnhThông tư 14/2023/TT-BXD do Bộ Xây dựng ban hành ngày 29/12/2023 (có hiệu lực thi hành từ 15/2/2024) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.Trong đó, Thông tư 14/2023/TT-BXD sửa đổi, bổ sung Điều 9 về xác định giá xây dựng công trình.Theo đó, giá xây dựng công trình gồm đơn giá xây dựng chi tiết và giá xây dựng tổng hợp. Giá xây dựng công trình xác định theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 24 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP và hướng dẫn chi tiết tại Phụ lục IV thông tư này.Chủ đầu tư sử dụng hệ thống giá xây dựng công trình quy định tại khoản 1, 2 Điều 26 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP và quy định tại khoản 1, 2 Điều 8 thông tư này làm cơ sở để xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng. | Thông tư này có hiệu lực từ ngày 6/2/2024 đến hết ngày 31/12/2024. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 12/2/2024 và áp dụng đối với năm ngân sách 2024. Đây là quy định mới được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với nhu cầu thực tế. Trong đó, Thông tư 14/2023/TT-BXD sửa đổi, bổ sung Điều 9 về xác định giá xây dựng công trình. Theo đó, giá xây dựng công trình gồm đơn giá xây dựng chi tiết và giá xây dựng tổng hợp. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Sửa quy định về kinh doanh thuốc láThông tư 43/2023/TT-BCT do Bộ Công Thương ban hành ngày 28/12/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 57/2018/TT-BCT quy định một số điều của các nghị định liên quan đến kinh doanh thuốc lá. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ 12/2/2024.Theo đó, định kỳ 6 tháng, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá, nhập khẩu thuốc lá phải gửi báo cáo về Bộ Công Thương về hoạt động sản xuất sản phẩm thuốc lá và nhập khẩu sản phẩm thuốc lá (trước ngày 10 tháng 1 hàng năm đối với báo cáo cả năm và trước ngày 10 tháng 7 hàng năm đối với báo cáo 6 tháng đầu năm).Định kỳ 6 tháng, nhà cung cấp sản phẩm thuốc lá phải gửi báo cáo thống kê sản lượng, loại sản phẩm thuốc lá kinh doanh (theo hệ thống phân phối, bán buôn, bán lẻ) của đơn vị mình về Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương và sở công Thương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính (trước ngày 10 tháng 01 hàng năm đối với báo cáo cả năm và trước ngày 10 tháng 7 hàng năm đối với báo cáo 6 tháng đầu năm).Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu muối, trứng gia cầm năm 2024Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 37/2023/TT-BCT ngày 22/12/2023 quy định hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2024.Thông tư quy định, lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng trứng gia cầm (trứng thương phẩm không có phôi) năm 2024, gồm trứng gà; trứng vịt, ngan và loại khác là 68.670 tá. Hạn ngạch mặt hàng muối - mã số hàng hóa 2501 (gồm cả muối ăn và muối đã bị làm biến tính và natri clorua tinh khiết, có hoặc không ở trong dung dịch nước hoặc có chứa chất chống đóng bánh hoặc chất làm tăng độ chẩy; nước biển) là 88.000 tấn.Thông tư này có hiệu lực từ ngày 6/2/2024 đến hết ngày 31/12/2024.Bộ Công Thương vừa ban hành quy định mới về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu muối, trứng gia cầm năm 2024 (Ảnh: Anh Nguyễn)Hướng dẫn tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 76/2023/TT-BTC ngày 29/12/2023 quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 12/2/2024 và áp dụng đối với năm ngân sách 2024.Theo Thông tư 76/2023/TT-BTC, việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước.Đồng thời, tiếp tục thực hiện điều tiết ngân sách Trung ương hưởng 100% đối với số thu từ hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số, dịch vụ xuyên biên giới và các dịch vụ khác do nhà cung cấp nước ngoài thực hiện đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế trực tiếp tại Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế.Thực hiện phân chia nguồn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước, phân chia thuế bảo vệ môi trường đối với sản phẩm xăng, dầu giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 3 Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 10/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ.Nguyên tắc xác định tham số điều phối slot tại cảng hàng khôngBộ Giao thông Vận tải ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 29/2021/TT-BGTVT ngày 30/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định chi tiết về quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/2/2024.Thông tư đã xác định rõ nguyên tắc xác định tham số điều phối slot.Theo đó, người khai thác cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm xây dựng chỉ số giới hạn năng lực khai thác nhà ga, sân đỗ tàu bay.Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay có trách nhiệm xây dựng chỉ số giới hạn năng lực khai thác đường cất, hạ cánh và dịch vụ điều hành bay.Trên cơ sở chỉ số giới hạn năng lực được quy định như đã nêu ở trên và ý kiến hội đồng slot, Cục Hàng không Việt Nam quyết định về tham số điều phối slot, thay đổi tham số điều phối slotKhung giá hành khách thông qua cảng chuyên dụngThông tư số 39/2023/TT-BGTVT ngày 25/12/2023 của Bộ Giao thông Vận tải, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/2/2024, ban hành biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu, bến, phao neo, dịch vụ bốc dỡ container và dịch vụ lai dắt tại cảng biển Việt Nam.Cụ thể, đối với hành khách trên tàu khách du lịch quốc tế hoạt động tại các cảng biển ở Việt Nam thông qua cầu, bến cảng hành khách chuyên dụng, với từng lượt vào và lượt rời bến cảng, mức giá sẽ từ 2,5-5 USD/người.Đây là quy định mới được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với nhu cầu thực tế.Sửa quy định xác định giá xây dựng công trìnhThông tư 14/2023/TT-BXD do Bộ Xây dựng ban hành ngày 29/12/2023 (có hiệu lực thi hành từ 15/2/2024) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.Trong đó, Thông tư 14/2023/TT-BXD sửa đổi, bổ sung Điều 9 về xác định giá xây dựng công trình.Theo đó, giá xây dựng công trình gồm đơn giá xây dựng chi tiết và giá xây dựng tổng hợp. Giá xây dựng công trình xác định theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 24 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP và hướng dẫn chi tiết tại Phụ lục IV thông tư này.Chủ đầu tư sử dụng hệ thống giá xây dựng công trình quy định tại khoản 1, 2 Điều 26 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP và quy định tại khoản 1, 2 Điều 8 thông tư này làm cơ sở để xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng. [/INST]
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 6/2/2024 đến hết ngày 31/12/2024. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 12/2/2024 và áp dụng đối với năm ngân sách 2024. Đây là quy định mới được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với nhu cầu thực tế. Trong đó, Thông tư 14/2023/TT-BXD sửa đổi, bổ sung Điều 9 về xác định giá xây dựng công trình. Theo đó, giá xây dựng công trình gồm đơn giá xây dựng chi tiết và giá xây dựng tổng hợp. </s> |
Phương Tây lo ngại Trung Quốc sản xuất quá đà | Nhà sản xuất tấm pin mặt trời Meyer Burger (Thụy Sĩ) nói sẽ phải đóng nhà máy ở Đức nếu chính phủ không hỗ trợ họ về tài chính, do đối mặt với cạnh tranh từ Trung Quốc. CEO Gunter Erfurt cáo buộc các đối thủ cố tình hạ giá bán ở châu Âu thấp hơn nhiều so với chi phí sản xuất."Họ có thể làm được điều này vì ngành công nghiệp năng lượng mặt trời được trợ cấp chiến lược hàng trăm tỷ USD trong nhiều năm", ông nói.Hàng Trung Quốc giá rẻ tràn ngập châu Âu do nước này dư thừa sản xuất, đang mở ra cạnh tranh mới trong cuộc chiến thương mại của phương Tây với Bắc Kinh, sau thương chiến Mỹ - Trung vào năm 2018.Vì vậy, Liên minh châu Âu (EU) ngày càng tăng các chính sách phòng vệ thương mại trước tác động toàn cầu của mô hình phát triển dựa vào nợ và tập trung sản xuất của Trung Quốc, theoReuters.Nhân viên làm việc trên dây chuyền sản xuất xe điện tại Hợp Phì, An Huy ngày 28/8/2022. Ảnh:ReutersNăm ngoái, các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc từng lên kế hoạch biến nhu cầu trong nước thành động lực tăng trưởng mới của nước này. Điều này được cho sẽ giúp nền kinh tế lớn thứ hai thế giới thoát khỏi phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và bất động sản.Nhưng, nguồn lực hỗ trợ cuối cùng lại được chuyển từ bất động sản sang sản xuất, thay vì tiêu dùng hộ gia đình, làm dấy lên lo ngại về tình trạng dư thừa công suất. Đến nay, sau dư thừa sản xuất thép, nước này mở rộng sang hàng công nghệ cao, xe điện.Pascal Lamy, cựu lãnh đạo Tổ chức Thương mại Thế giới, hiện là giáo sư Trường Kinh doanh quốc tế Trung Quốc tại châu Âu, cảnh báo cách làm của Trung Quốc sẽ dẫn đến nhiều xung đột thương mại. "Điều này không bền vững. Công suất dư thừa chắc chắn sẽ gây ra vấn đề", ông nói.Các đối tác thương mại đang đáp trả. Washington áp thuế quan với hàng Trung Quốc và tìm cách ngăn khả năng tiếp cận chip bán dẫn công nghệ cao của Bắc Kinh. Đồng thời, Mỹ cũng tăng đầu tư vào cơ sở hạ tầng và công nghiệp trong nước.Cơ quan Tình báo kinh tế dự báo năng lực sản xuất pin của Trung Quốc sẽ vượt nhu cầu gấp 4 lần vào năm 2027, bất chấp ngành công nghiệp xe điện nước này phát triển. EU vào cuộc điều tra xe điện và tìm cách giảm phụ thuộc vào Trung Quốc về nguyên liệu và sản phẩm cần thiết cho quá trình chuyển đổi xanh. Đáp lại, Bắc Kinh điều tra chống bán phá giá với rượu mạnh của châu Âu.Ấn Độ đã áp thuế chống bán phá giá với một số loại thép vào tháng 9/2023 và bổ sung thêm các rào cản thương mại với mặt hàng ôtô của Trung Quốc.Michael Pettis, thành viên cấp cao tại Carnegie Trung Quốc, ước tính nếu tăng trưởng GDP của nền kinh tế thứ hai thế giới đạt 4 - 5% mỗi năm trong thập kỷ tới, tỷ trọng đầu tư toàn cầu của nước này sẽ tăng từ 33% lên 38%. Cùng đó, tỷ trọng sản xuất toàn cầu cũng tăng lên mức 36% - 39%. Điều này đồng nghĩa, các nước lớn khác sẽ bị giảm thị phần trong đầu tư và sản xuất."Mỹ, Ấn Độ và EU sẽ khó chấp nhận kịch bản này", Pettis nhận xét.Hơn nữa, để duy trì mức đầu tư cao trong thập kỷ tới, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ phải vay nhiều hơn, khiến tỷ lệ nợ trên GDP dự báo tăng lên 450-500%, tức gấp rưỡi hiện nay. "Thật khó để tưởng tượng rằng nền kinh tế có thể chịu đựng được mức nợ tăng đáng kể như vậy", ông nói thêm.Một số nhà kinh tế cho rằng việc Bắc Kinh tái phân bổ nguồn lực cho lĩnh vực sản xuất chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu theo chuỗi giá trị, thay vì chỉ bán nhiều hàng hóa hơn. Xia Qingjie, Giáo sư kinh tế tại Đại học Bắc Kinh cho rằng không gì có thể ngăn cản được sự cạnh tranh ngày càng tăng.Những nỗ lực của châu Âu và Mỹ nhằm tăng sản xuất, phát triển công nghiệp nội địa sẽ tốn kém do chi phí lao động, vốn và mất nhiều thời gian. Các biện pháp phương Tây đưa ra nhằm cố gắng hạn chế Trung Quốc tiếp cận tiến bộ công nghệ dự báo cũng không thành công, theo Xia Qingjie.Ở chiều ngược lại, không có gì đảm bảo các chiến lược công nghiệp của Trung Quốc chắc chắn thành công, theo Giáo sư William Hurst tại Đại học Cambridge. Theo ông, nỗ lực của Bắc Kinh trong thúc đẩy các lĩnh vực như hàng không, công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo chưa đủ đột phá hoặc tạo thêm việc làm."Nếu chiến lược này không thành công, Trung Quốc sẽ thêm nợ và nhiều rủi ro trong nền kinh tế. Ngược lại, chúng ta có nguy cơ dư thừa thêm công suất", Hurst nói. Vì vậy, ông không nghĩ rằng những thay đổi hiện tại thực sự sẽ giúp kinh tế Trung Quốc cạnh tranh hơn trên toàn cầu.Phiên An(theo Reuters) | Hàng Trung Quốc giá rẻ tràn ngập châu Âu do nước này dư thừa sản xuất khiến phương Tây lo ngại khả năng xảy ra xung đột thương mại mới với Bắc Kinh. Nhân viên làm việc trên dây chuyền sản xuất xe điện tại Hợp Phì, An Huy ngày 28/8/2022. Pascal Lamy, cựu lãnh đạo Tổ chức Thương mại Thế giới, hiện là giáo sư Trường Kinh doanh quốc tế Trung Quốc tại châu Âu, cảnh báo cách làm của Trung Quốc sẽ dẫn đến nhiều xung đột thương mại. "Nếu chiến lược này không thành công, Trung Quốc sẽ thêm nợ và nhiều rủi ro trong nền kinh tế. Vì vậy, ông không nghĩ rằng những thay đổi hiện tại thực sự sẽ giúp kinh tế Trung Quốc cạnh tranh hơn trên toàn cầu. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Nhà sản xuất tấm pin mặt trời Meyer Burger (Thụy Sĩ) nói sẽ phải đóng nhà máy ở Đức nếu chính phủ không hỗ trợ họ về tài chính, do đối mặt với cạnh tranh từ Trung Quốc. CEO Gunter Erfurt cáo buộc các đối thủ cố tình hạ giá bán ở châu Âu thấp hơn nhiều so với chi phí sản xuất."Họ có thể làm được điều này vì ngành công nghiệp năng lượng mặt trời được trợ cấp chiến lược hàng trăm tỷ USD trong nhiều năm", ông nói.Hàng Trung Quốc giá rẻ tràn ngập châu Âu do nước này dư thừa sản xuất, đang mở ra cạnh tranh mới trong cuộc chiến thương mại của phương Tây với Bắc Kinh, sau thương chiến Mỹ - Trung vào năm 2018.Vì vậy, Liên minh châu Âu (EU) ngày càng tăng các chính sách phòng vệ thương mại trước tác động toàn cầu của mô hình phát triển dựa vào nợ và tập trung sản xuất của Trung Quốc, theoReuters.Nhân viên làm việc trên dây chuyền sản xuất xe điện tại Hợp Phì, An Huy ngày 28/8/2022. Ảnh:ReutersNăm ngoái, các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc từng lên kế hoạch biến nhu cầu trong nước thành động lực tăng trưởng mới của nước này. Điều này được cho sẽ giúp nền kinh tế lớn thứ hai thế giới thoát khỏi phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và bất động sản.Nhưng, nguồn lực hỗ trợ cuối cùng lại được chuyển từ bất động sản sang sản xuất, thay vì tiêu dùng hộ gia đình, làm dấy lên lo ngại về tình trạng dư thừa công suất. Đến nay, sau dư thừa sản xuất thép, nước này mở rộng sang hàng công nghệ cao, xe điện.Pascal Lamy, cựu lãnh đạo Tổ chức Thương mại Thế giới, hiện là giáo sư Trường Kinh doanh quốc tế Trung Quốc tại châu Âu, cảnh báo cách làm của Trung Quốc sẽ dẫn đến nhiều xung đột thương mại. "Điều này không bền vững. Công suất dư thừa chắc chắn sẽ gây ra vấn đề", ông nói.Các đối tác thương mại đang đáp trả. Washington áp thuế quan với hàng Trung Quốc và tìm cách ngăn khả năng tiếp cận chip bán dẫn công nghệ cao của Bắc Kinh. Đồng thời, Mỹ cũng tăng đầu tư vào cơ sở hạ tầng và công nghiệp trong nước.Cơ quan Tình báo kinh tế dự báo năng lực sản xuất pin của Trung Quốc sẽ vượt nhu cầu gấp 4 lần vào năm 2027, bất chấp ngành công nghiệp xe điện nước này phát triển. EU vào cuộc điều tra xe điện và tìm cách giảm phụ thuộc vào Trung Quốc về nguyên liệu và sản phẩm cần thiết cho quá trình chuyển đổi xanh. Đáp lại, Bắc Kinh điều tra chống bán phá giá với rượu mạnh của châu Âu.Ấn Độ đã áp thuế chống bán phá giá với một số loại thép vào tháng 9/2023 và bổ sung thêm các rào cản thương mại với mặt hàng ôtô của Trung Quốc.Michael Pettis, thành viên cấp cao tại Carnegie Trung Quốc, ước tính nếu tăng trưởng GDP của nền kinh tế thứ hai thế giới đạt 4 - 5% mỗi năm trong thập kỷ tới, tỷ trọng đầu tư toàn cầu của nước này sẽ tăng từ 33% lên 38%. Cùng đó, tỷ trọng sản xuất toàn cầu cũng tăng lên mức 36% - 39%. Điều này đồng nghĩa, các nước lớn khác sẽ bị giảm thị phần trong đầu tư và sản xuất."Mỹ, Ấn Độ và EU sẽ khó chấp nhận kịch bản này", Pettis nhận xét.Hơn nữa, để duy trì mức đầu tư cao trong thập kỷ tới, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ phải vay nhiều hơn, khiến tỷ lệ nợ trên GDP dự báo tăng lên 450-500%, tức gấp rưỡi hiện nay. "Thật khó để tưởng tượng rằng nền kinh tế có thể chịu đựng được mức nợ tăng đáng kể như vậy", ông nói thêm.Một số nhà kinh tế cho rằng việc Bắc Kinh tái phân bổ nguồn lực cho lĩnh vực sản xuất chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu theo chuỗi giá trị, thay vì chỉ bán nhiều hàng hóa hơn. Xia Qingjie, Giáo sư kinh tế tại Đại học Bắc Kinh cho rằng không gì có thể ngăn cản được sự cạnh tranh ngày càng tăng.Những nỗ lực của châu Âu và Mỹ nhằm tăng sản xuất, phát triển công nghiệp nội địa sẽ tốn kém do chi phí lao động, vốn và mất nhiều thời gian. Các biện pháp phương Tây đưa ra nhằm cố gắng hạn chế Trung Quốc tiếp cận tiến bộ công nghệ dự báo cũng không thành công, theo Xia Qingjie.Ở chiều ngược lại, không có gì đảm bảo các chiến lược công nghiệp của Trung Quốc chắc chắn thành công, theo Giáo sư William Hurst tại Đại học Cambridge. Theo ông, nỗ lực của Bắc Kinh trong thúc đẩy các lĩnh vực như hàng không, công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo chưa đủ đột phá hoặc tạo thêm việc làm."Nếu chiến lược này không thành công, Trung Quốc sẽ thêm nợ và nhiều rủi ro trong nền kinh tế. Ngược lại, chúng ta có nguy cơ dư thừa thêm công suất", Hurst nói. Vì vậy, ông không nghĩ rằng những thay đổi hiện tại thực sự sẽ giúp kinh tế Trung Quốc cạnh tranh hơn trên toàn cầu.Phiên An(theo Reuters) [/INST]
Hàng Trung Quốc giá rẻ tràn ngập châu Âu do nước này dư thừa sản xuất khiến phương Tây lo ngại khả năng xảy ra xung đột thương mại mới với Bắc Kinh. Nhân viên làm việc trên dây chuyền sản xuất xe điện tại Hợp Phì, An Huy ngày 28/8/2022. Pascal Lamy, cựu lãnh đạo Tổ chức Thương mại Thế giới, hiện là giáo sư Trường Kinh doanh quốc tế Trung Quốc tại châu Âu, cảnh báo cách làm của Trung Quốc sẽ dẫn đến nhiều xung đột thương mại. "Nếu chiến lược này không thành công, Trung Quốc sẽ thêm nợ và nhiều rủi ro trong nền kinh tế. Vì vậy, ông không nghĩ rằng những thay đổi hiện tại thực sự sẽ giúp kinh tế Trung Quốc cạnh tranh hơn trên toàn cầu. </s> |
Giá ‘vàng đen’ xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh | Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong tháng 11/2023 đạt 20.240 tấn, thu về 77,7 triệu USD, tăng 4,3% về lượng và tăng 6,2% về giá trị so với tháng trước đó.So với tháng 11/2022, xuất khẩu loại hạt được ví như “vàng đen” này trong tháng 11 năm nay tăng mạnh 23,7% về lượng và tăng 28,4% về giá trị. Điều này cho thấy, xuất khẩu hạt tiêu của nước ta đang phục hồi mạnh sau một thời gian dài trầm lắng.Tính chung 11 tháng năm 2023, xuất khẩu hạt tiêu đạt 245,66 nghìn tấn, giá trị 833,2 triệu USD, tăng 18% về lượng nhưng giảm 7,1% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.Đáng chú ý, trong tháng 11 vừa qua, giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu của Việt Nam đạt mức 3.839 USD/tấn, tăng 3,8% so với tháng 11/2022. Song, giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu 11 tháng năm nay chỉ đạt mức 3.392 USD/tấn, giảm 21,3% so với cùng kỳ năm 2022.Giá hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh (Ảnh: Food & Wine)Sang tháng 12, giá “vàng đen” xuất khẩu của nước ta tiếp đà tăng mạnh. Tại cảng khu vực TP.HCM, ngày 8/12, giá hạt tiêu đen loại 500g/l và 550g/l xuất khẩu cùng tăng 100 USD/tấn so với ngày 30/11, lên mức 3.700 USD/tấn và 3.800 USD/tấn.Giá hạt tiêu trắng xuất khẩu cũng tăng 100 USD/tấn, lên mức 5.300 USD/tấn.Theo Hiệp hội Hạt tiêu Việt Nam, giá hạt tiêu đen tại thị trường nội địa những ngày đầu tháng 12/2023 liên tục tăng. Mặc dù nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc suy yếu, nhưng nhu cầu của châu Âu và Mỹ tăng trở lại khiến giá bán “vàng đen” tăng mạnh.Hôm 13/12, giá hạt tiêu đen tại thị trường nội địa tăng 5.500-6.500 đồng/kg so với cuối tháng 11/2023. Cụ thể, tại Bình Phước, giá hạt tiêu đen tăng 5.500 đồng/kg, lên sát mốc 80.000 đồng/kg; tại tỉnh Đồng Nai, Đắk Lắk, Đắk Nông, giá tiêu tăng thêm 6.000 đồng/kg, lên 76.500-78.000 đồng/kg.Giá hạt tiêu tại Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 5.500 đồng/kg, lên 78.500 đồng/kg; tại Gia Lai, giá mặt hàng này cũng tăng 6.500 đồng/kg, lên 77.000 đồng/kg.Giá hạt tiêu trắng ở mức 106.000 đồng/kg, tăng 2.000 đồng/kg so với cuối tháng 11/2023, nhưng ổn định so với cùng kỳ năm ngoái.Nguyên nhân giá hạt tiêu liên tục tăng một phần đến từ mối lo nguồn cung trong tương lai không đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu.Thực tế cho thấy, trước sự cạnh tranh của nhiều loại cây trồng khác có giá trị thương phẩm cao như cà phê, sầu riêng,... khiến diện tích và sản lượng hồ tiêu trong nước ngày càng giảm. Từ hơn 130.000 ha năm 2020 xuống chỉ còn 120.000 ha vào năm 2023.Lợi nhuận bình quân từ cây sầu riêng đang cao hơn 20 lần so với hồ tiêu nên dự báo, diện tích hồ tiêu còn tiếp tục giảm trong thời gian tới.Trao đổi với PV.VietNamNet, ông Hoàng Phước Bính - Phó chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê (Gia Lai), thừa nhận, do giá hạt tiêu “nằm đáy” trong một thời gian dài nên người nông dân ở nhiều vùng trồng có xu hướng chặt bỏ hồ tiêu để chuyển sang các cây ăn quả cho thu nhập cao hơn, đặc biệt là cây sầu riêng.“Nhiều nhà vườn trồng xen canh hồ tiêu và sầu riêng. Từ năm ngoái đến nay sầu riêng trúng giá, cho lợi nhuận cao. Thế nên, họ phá bỏ tiêu để tập trung cho cây sầu riêng”, ông Bính nói. Đây cũng là lý do nguồn cung hạt tiêu sụt giảm.Theo ông Bính, hồ tiêu trồng đến năm thứ 4 mới cho thu hoạch. Trong khi, dự báo nguồn cung trên toàn cầu năm 2024 sẽ thiếu hụt, nhu cầu lại tăng. Khi đó, loại hạt này sẽ bước vào chu kỳ tăng giá mới.Giá hạt tiêu trên 80.000 đồng/kg nông dân đã có lời. Nếu đạt trên 100.000 đồng/kg thì thu nhập của người trồng hồ tiêu ổn định. Giá hạt tiêu đang vào đà tăng, ông Bính khuyến cáo nhà vườn không vội vàng phá bỏ cây trồng này. Bởi, khi giá tăng mới bắt đầu trồng lại thì sẽ lỡ mất chu kỳ tăng giá của mặt hàng này.Lãnh đạo Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam lo ngại, nếu diện tích hồ tiêu vẫn tiếp tục giảm, khả năng các doanh nghiệp phải tăng nhập hàng từ Campuchia, Brazil. Việc tăng nhập khẩu sẽ khiến ngành hồ tiêu của nước ta bấp bênh, rủi ro bởi không chủ động được sản xuất, khó kiểm soát chất lượng, từ đó ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu. | Giá hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh (Ảnh: Food & Wine)Sang tháng 12, giá “vàng đen” xuất khẩu của nước ta tiếp đà tăng mạnh. Theo Hiệp hội Hạt tiêu Việt Nam, giá hạt tiêu đen tại thị trường nội địa những ngày đầu tháng 12/2023 liên tục tăng. Hôm 13/12, giá hạt tiêu đen tại thị trường nội địa tăng 5.500-6.500 đồng/kg so với cuối tháng 11/2023. Cụ thể, tại Bình Phước, giá hạt tiêu đen tăng 5.500 đồng/kg, lên sát mốc 80.000 đồng/kg; tại tỉnh Đồng Nai, Đắk Lắk, Đắk Nông, giá tiêu tăng thêm 6.000 đồng/kg, lên 76.500-78.000 đồng/kg. Bởi, khi giá tăng mới bắt đầu trồng lại thì sẽ lỡ mất chu kỳ tăng giá của mặt hàng này. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong tháng 11/2023 đạt 20.240 tấn, thu về 77,7 triệu USD, tăng 4,3% về lượng và tăng 6,2% về giá trị so với tháng trước đó.So với tháng 11/2022, xuất khẩu loại hạt được ví như “vàng đen” này trong tháng 11 năm nay tăng mạnh 23,7% về lượng và tăng 28,4% về giá trị. Điều này cho thấy, xuất khẩu hạt tiêu của nước ta đang phục hồi mạnh sau một thời gian dài trầm lắng.Tính chung 11 tháng năm 2023, xuất khẩu hạt tiêu đạt 245,66 nghìn tấn, giá trị 833,2 triệu USD, tăng 18% về lượng nhưng giảm 7,1% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.Đáng chú ý, trong tháng 11 vừa qua, giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu của Việt Nam đạt mức 3.839 USD/tấn, tăng 3,8% so với tháng 11/2022. Song, giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu 11 tháng năm nay chỉ đạt mức 3.392 USD/tấn, giảm 21,3% so với cùng kỳ năm 2022.Giá hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh (Ảnh: Food & Wine)Sang tháng 12, giá “vàng đen” xuất khẩu của nước ta tiếp đà tăng mạnh. Tại cảng khu vực TP.HCM, ngày 8/12, giá hạt tiêu đen loại 500g/l và 550g/l xuất khẩu cùng tăng 100 USD/tấn so với ngày 30/11, lên mức 3.700 USD/tấn và 3.800 USD/tấn.Giá hạt tiêu trắng xuất khẩu cũng tăng 100 USD/tấn, lên mức 5.300 USD/tấn.Theo Hiệp hội Hạt tiêu Việt Nam, giá hạt tiêu đen tại thị trường nội địa những ngày đầu tháng 12/2023 liên tục tăng. Mặc dù nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc suy yếu, nhưng nhu cầu của châu Âu và Mỹ tăng trở lại khiến giá bán “vàng đen” tăng mạnh.Hôm 13/12, giá hạt tiêu đen tại thị trường nội địa tăng 5.500-6.500 đồng/kg so với cuối tháng 11/2023. Cụ thể, tại Bình Phước, giá hạt tiêu đen tăng 5.500 đồng/kg, lên sát mốc 80.000 đồng/kg; tại tỉnh Đồng Nai, Đắk Lắk, Đắk Nông, giá tiêu tăng thêm 6.000 đồng/kg, lên 76.500-78.000 đồng/kg.Giá hạt tiêu tại Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 5.500 đồng/kg, lên 78.500 đồng/kg; tại Gia Lai, giá mặt hàng này cũng tăng 6.500 đồng/kg, lên 77.000 đồng/kg.Giá hạt tiêu trắng ở mức 106.000 đồng/kg, tăng 2.000 đồng/kg so với cuối tháng 11/2023, nhưng ổn định so với cùng kỳ năm ngoái.Nguyên nhân giá hạt tiêu liên tục tăng một phần đến từ mối lo nguồn cung trong tương lai không đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu.Thực tế cho thấy, trước sự cạnh tranh của nhiều loại cây trồng khác có giá trị thương phẩm cao như cà phê, sầu riêng,... khiến diện tích và sản lượng hồ tiêu trong nước ngày càng giảm. Từ hơn 130.000 ha năm 2020 xuống chỉ còn 120.000 ha vào năm 2023.Lợi nhuận bình quân từ cây sầu riêng đang cao hơn 20 lần so với hồ tiêu nên dự báo, diện tích hồ tiêu còn tiếp tục giảm trong thời gian tới.Trao đổi với PV.VietNamNet, ông Hoàng Phước Bính - Phó chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê (Gia Lai), thừa nhận, do giá hạt tiêu “nằm đáy” trong một thời gian dài nên người nông dân ở nhiều vùng trồng có xu hướng chặt bỏ hồ tiêu để chuyển sang các cây ăn quả cho thu nhập cao hơn, đặc biệt là cây sầu riêng.“Nhiều nhà vườn trồng xen canh hồ tiêu và sầu riêng. Từ năm ngoái đến nay sầu riêng trúng giá, cho lợi nhuận cao. Thế nên, họ phá bỏ tiêu để tập trung cho cây sầu riêng”, ông Bính nói. Đây cũng là lý do nguồn cung hạt tiêu sụt giảm.Theo ông Bính, hồ tiêu trồng đến năm thứ 4 mới cho thu hoạch. Trong khi, dự báo nguồn cung trên toàn cầu năm 2024 sẽ thiếu hụt, nhu cầu lại tăng. Khi đó, loại hạt này sẽ bước vào chu kỳ tăng giá mới.Giá hạt tiêu trên 80.000 đồng/kg nông dân đã có lời. Nếu đạt trên 100.000 đồng/kg thì thu nhập của người trồng hồ tiêu ổn định. Giá hạt tiêu đang vào đà tăng, ông Bính khuyến cáo nhà vườn không vội vàng phá bỏ cây trồng này. Bởi, khi giá tăng mới bắt đầu trồng lại thì sẽ lỡ mất chu kỳ tăng giá của mặt hàng này.Lãnh đạo Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam lo ngại, nếu diện tích hồ tiêu vẫn tiếp tục giảm, khả năng các doanh nghiệp phải tăng nhập hàng từ Campuchia, Brazil. Việc tăng nhập khẩu sẽ khiến ngành hồ tiêu của nước ta bấp bênh, rủi ro bởi không chủ động được sản xuất, khó kiểm soát chất lượng, từ đó ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu. [/INST]
Giá hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh (Ảnh: Food & Wine)Sang tháng 12, giá “vàng đen” xuất khẩu của nước ta tiếp đà tăng mạnh. Theo Hiệp hội Hạt tiêu Việt Nam, giá hạt tiêu đen tại thị trường nội địa những ngày đầu tháng 12/2023 liên tục tăng. Hôm 13/12, giá hạt tiêu đen tại thị trường nội địa tăng 5.500-6.500 đồng/kg so với cuối tháng 11/2023. Cụ thể, tại Bình Phước, giá hạt tiêu đen tăng 5.500 đồng/kg, lên sát mốc 80.000 đồng/kg; tại tỉnh Đồng Nai, Đắk Lắk, Đắk Nông, giá tiêu tăng thêm 6.000 đồng/kg, lên 76.500-78.000 đồng/kg. Bởi, khi giá tăng mới bắt đầu trồng lại thì sẽ lỡ mất chu kỳ tăng giá của mặt hàng này. </s> |
Vietcombank ưu đãi lãi suất vay chỉ từ 5.3%/năm | Vietcombank triển khai nhiều chương trình lãi suất ưu đãi cho khách hàng vay vốnLãi suất vay cạnh tranhTheo đó, với chiến dịch “Đến Vietcombank, vay nhanh, lãi thấp”, khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) được hưởng nhiều chương trình lãi suất vay ưu đãi, phù hợp đa dạng nhu cầu vay vốn.Đối với cá nhân vay mua nhà, mua ô tô hoặc vay tiêu dùng, lãi suất vay ưu đãi trong 6 tháng đầu chỉ từ 6,0%/năm với các khoản vay ngắn hạn. Với các khoản vay trung - dài hạn, lãi suất ưu đãi chỉ từ 6,3%/năm cố định trong 6 tháng đầu. Đặc biệt, người nhận lương qua tài khoản Vietcombank sẽ được giảm thêm 0,1%/năm lãi suất vay vốn so với khách hàng thông thường. Với các khoản vay mua nhà, khách hàng được vay vốn trong thời gian lên đến 35 năm, số nợ gốc và tiền lãi trả dần hàng tháng. Với sự hỗ trợ của ngân hàng về lãi suất cho vay ưu đãi, thời gian trả nợ dài, khách hàng có thể sở hữu nhà với mức thu nhập và tích lũy vừa phải, giảm bớt áp lực tài chính.Sản phẩm đáp ứng đa dạng nhu cầu vay mua nhà, mua xe, vay tiêu dùng của người dân và doanh nghiệpBên cạnh đó, với mảng cho vay đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, ngay từ đầu năm 2024, Vietcombank dành nguồn vốn 160.000 tỷ đồng dành cho khách hàng cá nhân, khách hàng SME vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh với mức lãi suất chỉ từ 5,3%/năm. Doanh nghiệp SME vay trung - dài hạn để đầu tư nhà xưởng máy móc, tài sản cố định, phương tiện vận tải sẽ được hưởng lãi suất ưu đãi chỉ từ 6,6%/năm cố định trong 24 tháng đầu tiên. Mức lãi suất cho vay hấp dẫn cùng nguồn vốn dồi dào từ Vietcombank giúp các hộ kinh doanh và các doanh nghiệp SME có thêm nguồn vốn phát triển, mở rộng kinh doanh trong năm mới.Cùng thời điểm này, nhằm giúp khách hàng chủ động được trong kế hoạch tài chính cá nhân hay cho doanh nghiệp của mình, Vietcombank triển khai chương trình “An tâm lãi suất” với mức lãi suất vay cố định trong các kỳ hạn dài như: 18 tháng, 2 năm, 3 năm, 5 năm, 7 năm hay 10 năm. Vietcombank hiện là ngân hàng tiên phong trên thị trường có mức lãi suất cho vay cố định trong kỳ hạn dài trên 5 năm. Điều này thể hiện tiềm lực tài chính của ngân hàng này, cũng như cam kết đồng hành cùng khách hàng vay vốn.Đáp ứng tối đa nhu cầu vay vốnKhách hàng được tư vấn chương trình lãi suất ưu đãi phù hợp nhấtKhách hàng Vietcombank có thể vay tối đa lên tới 70% giá trị tài sản đảm bảo, thời hạn vay lên tới 35 năm. Nhiều phương thức vay vốn linh hoạt theo nhu cầu (trả góp, từng lần…) tạo điều kiện tối đa cho người vay. Tùy theo nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ khoản vay, người vay có thể lựa chọn một trong các chương trình lãi suất ưu đãi lợi nhất cho cá nhân/ doanh nghiệp của mình. Hiện nay, phí phạt trả nợ trước hạn của Vietcombank trong 3 năm đầu tiên khách hàng vay vốn chỉ có 1% (thấp hơn rất nhiều mức phí phạt trả nợ trước hạn tại các ngân hàng khác - giao động từ 2%-3%);Cho vay sản xuất kinh doanh, mua nhà ở, xây sửa nhà, vay tiêu dùng là những nhóm nhu cầu lớn của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp luôn được Vietcombank chú trọng, ưu tiên phục vụ. Trong năm 2024, ngân hàng này tiếp tục triển khai các chương trình cho vay ưu đãi để giúp người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cũng như hỗ trợ các nhu cầu về nhà ở, tiêu dùng.Bích Đào | Vietcombank triển khai nhiều chương trình lãi suất ưu đãi cho khách hàng vay vốnLãi suất vay cạnh tranhTheo đó, với chiến dịch “Đến Vietcombank, vay nhanh, lãi thấp”, khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) được hưởng nhiều chương trình lãi suất vay ưu đãi, phù hợp đa dạng nhu cầu vay vốn. Đối với cá nhân vay mua nhà, mua ô tô hoặc vay tiêu dùng, lãi suất vay ưu đãi trong 6 tháng đầu chỉ từ 6,0%/năm với các khoản vay ngắn hạn. Với các khoản vay trung - dài hạn, lãi suất ưu đãi chỉ từ 6,3%/năm cố định trong 6 tháng đầu. Đặc biệt, người nhận lương qua tài khoản Vietcombank sẽ được giảm thêm 0,1%/năm lãi suất vay vốn so với khách hàng thông thường. Tùy theo nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ khoản vay, người vay có thể lựa chọn một trong các chương trình lãi suất ưu đãi lợi nhất cho cá nhân/ doanh nghiệp của mình. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Vietcombank triển khai nhiều chương trình lãi suất ưu đãi cho khách hàng vay vốnLãi suất vay cạnh tranhTheo đó, với chiến dịch “Đến Vietcombank, vay nhanh, lãi thấp”, khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) được hưởng nhiều chương trình lãi suất vay ưu đãi, phù hợp đa dạng nhu cầu vay vốn.Đối với cá nhân vay mua nhà, mua ô tô hoặc vay tiêu dùng, lãi suất vay ưu đãi trong 6 tháng đầu chỉ từ 6,0%/năm với các khoản vay ngắn hạn. Với các khoản vay trung - dài hạn, lãi suất ưu đãi chỉ từ 6,3%/năm cố định trong 6 tháng đầu. Đặc biệt, người nhận lương qua tài khoản Vietcombank sẽ được giảm thêm 0,1%/năm lãi suất vay vốn so với khách hàng thông thường. Với các khoản vay mua nhà, khách hàng được vay vốn trong thời gian lên đến 35 năm, số nợ gốc và tiền lãi trả dần hàng tháng. Với sự hỗ trợ của ngân hàng về lãi suất cho vay ưu đãi, thời gian trả nợ dài, khách hàng có thể sở hữu nhà với mức thu nhập và tích lũy vừa phải, giảm bớt áp lực tài chính.Sản phẩm đáp ứng đa dạng nhu cầu vay mua nhà, mua xe, vay tiêu dùng của người dân và doanh nghiệpBên cạnh đó, với mảng cho vay đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, ngay từ đầu năm 2024, Vietcombank dành nguồn vốn 160.000 tỷ đồng dành cho khách hàng cá nhân, khách hàng SME vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh với mức lãi suất chỉ từ 5,3%/năm. Doanh nghiệp SME vay trung - dài hạn để đầu tư nhà xưởng máy móc, tài sản cố định, phương tiện vận tải sẽ được hưởng lãi suất ưu đãi chỉ từ 6,6%/năm cố định trong 24 tháng đầu tiên. Mức lãi suất cho vay hấp dẫn cùng nguồn vốn dồi dào từ Vietcombank giúp các hộ kinh doanh và các doanh nghiệp SME có thêm nguồn vốn phát triển, mở rộng kinh doanh trong năm mới.Cùng thời điểm này, nhằm giúp khách hàng chủ động được trong kế hoạch tài chính cá nhân hay cho doanh nghiệp của mình, Vietcombank triển khai chương trình “An tâm lãi suất” với mức lãi suất vay cố định trong các kỳ hạn dài như: 18 tháng, 2 năm, 3 năm, 5 năm, 7 năm hay 10 năm. Vietcombank hiện là ngân hàng tiên phong trên thị trường có mức lãi suất cho vay cố định trong kỳ hạn dài trên 5 năm. Điều này thể hiện tiềm lực tài chính của ngân hàng này, cũng như cam kết đồng hành cùng khách hàng vay vốn.Đáp ứng tối đa nhu cầu vay vốnKhách hàng được tư vấn chương trình lãi suất ưu đãi phù hợp nhấtKhách hàng Vietcombank có thể vay tối đa lên tới 70% giá trị tài sản đảm bảo, thời hạn vay lên tới 35 năm. Nhiều phương thức vay vốn linh hoạt theo nhu cầu (trả góp, từng lần…) tạo điều kiện tối đa cho người vay. Tùy theo nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ khoản vay, người vay có thể lựa chọn một trong các chương trình lãi suất ưu đãi lợi nhất cho cá nhân/ doanh nghiệp của mình. Hiện nay, phí phạt trả nợ trước hạn của Vietcombank trong 3 năm đầu tiên khách hàng vay vốn chỉ có 1% (thấp hơn rất nhiều mức phí phạt trả nợ trước hạn tại các ngân hàng khác - giao động từ 2%-3%);Cho vay sản xuất kinh doanh, mua nhà ở, xây sửa nhà, vay tiêu dùng là những nhóm nhu cầu lớn của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp luôn được Vietcombank chú trọng, ưu tiên phục vụ. Trong năm 2024, ngân hàng này tiếp tục triển khai các chương trình cho vay ưu đãi để giúp người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cũng như hỗ trợ các nhu cầu về nhà ở, tiêu dùng.Bích Đào [/INST]
Vietcombank triển khai nhiều chương trình lãi suất ưu đãi cho khách hàng vay vốnLãi suất vay cạnh tranhTheo đó, với chiến dịch “Đến Vietcombank, vay nhanh, lãi thấp”, khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) được hưởng nhiều chương trình lãi suất vay ưu đãi, phù hợp đa dạng nhu cầu vay vốn. Đối với cá nhân vay mua nhà, mua ô tô hoặc vay tiêu dùng, lãi suất vay ưu đãi trong 6 tháng đầu chỉ từ 6,0%/năm với các khoản vay ngắn hạn. Với các khoản vay trung - dài hạn, lãi suất ưu đãi chỉ từ 6,3%/năm cố định trong 6 tháng đầu. Đặc biệt, người nhận lương qua tài khoản Vietcombank sẽ được giảm thêm 0,1%/năm lãi suất vay vốn so với khách hàng thông thường. Tùy theo nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ khoản vay, người vay có thể lựa chọn một trong các chương trình lãi suất ưu đãi lợi nhất cho cá nhân/ doanh nghiệp của mình. </s> |
Xếp hàng nửa giờ chờ thanh toán trong siêu thị ngày cao điểm sắm Tết Nguyên đán | Còn gần một tuần nữa là đến Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng đột biến. 17h ngày 3/2, trước lối ra vào của một TTTM ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) chật khách người ra vào. Nhiều người chen nhau lách qua các lối đi nhỏ hẹp với những xe đẩy hàng chất đầy đồ đạc. Tại khu vực này, loa liên tục phát thông báo bên trong siêu thị đã hết xe đẩy, đề nghị quý khách lấy xe ngay từ sân.Khu vực để ô tô của siêu thị dày kín. Nơi để xe máy, xe đạp cũng sắp quá tải cả hai tầng. Đây là thời điểm cuối tuần trong tuần cuối cùng trước khi bước vào năm mới Giáp Thìn, bởi vậy nhiều gia đình tranh thủ đi mua sắm hàng hóa.Hạnh Trang cho biết, cô không cần quá nhiều hàng hóa nhưng cũng mất gần 2 tiếng đồng hồ để mua sắm và chờ thanh toán vì quá đông.Bên trong khu vực mua sắm, cảnh tượng người với người chen đông đúc. Khu vực quầy bánh kẹo thu hút đông nữ khách hàng. Nhiều loại kẹo, bánh bán theo cân được ưa chuộng. Giá thành của những loại này dao động từ 60.000 - 200.000/kg.Khu vực thanh toán xếp hàng dài dằng dặc. Các quầy thanh toán đều sáng đèn, nhân viên liên tục làm việc.Bởi quá đông, nhiều vị khách tỏ ra mệt mỏi khi phải chờ đợi đến lượt thanh toán.Anh Ngô Quang Thắng (sinh sống tại quận Đống Đa) cho biết, năm nào anh và vợ cũng tới đây sắm quà hàng cho Tết Nguyên đán. "Hôm nay vợ chồng mỗi người một xe đẩy. Vì xe của tôi đã chất đầy nên tôi ra giữ chỗ trước để thanh toán, vợ tôi vẫn chọn thêm một chút đồ. Buổi mua sắm hôm nay mất gần 3 tiếng đồng hồ. Còn riêng việc thanh toán, tôi đã đứng đợi 30 phút nhưng chưa đến lượt", anh Thắng nói.Cũng như anh Thắng, rất đông cánh mày râu tranh thủ ngày nghỉ đưa người thân đi mua sắm quà Tết.Những giỏ hàng đang được xếp kín dần. Loại bánh được đóng hộp vuông vắn, có túi giấy xách bên ngoài lịch sự có giá thành trung bình 150.000 - 250.000 đồng được khách lựa chọn rất nhiều.Một khách hàng thanh toán hóa đơn có giá trị gần 3 triệu đồng, chủ yếu là thực phẩm, bánh kẹo cho ngày Tết. Bà cho biết, chắc chắn vẫn phải đi mua sắm thêm một buổi nữa vì kiểu gì cũng còn thiếu rất nhiều đồ.19h, lượng người đổ đến TTTM vẫn không hề giảm nhiệt.Khu vực giao hàng tại TTTM này chất đầy hàng hóa. Rất đông nhân viên làm việc tại đây trong lúc trời đã sập tối. | Còn gần một tuần nữa là đến Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng đột biến. Đây là thời điểm cuối tuần trong tuần cuối cùng trước khi bước vào năm mới Giáp Thìn, bởi vậy nhiều gia đình tranh thủ đi mua sắm hàng hóa. Khu vực thanh toán xếp hàng dài dằng dặc. Còn riêng việc thanh toán, tôi đã đứng đợi 30 phút nhưng chưa đến lượt", anh Thắng nói. Một khách hàng thanh toán hóa đơn có giá trị gần 3 triệu đồng, chủ yếu là thực phẩm, bánh kẹo cho ngày Tết. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Còn gần một tuần nữa là đến Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng đột biến. 17h ngày 3/2, trước lối ra vào của một TTTM ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) chật khách người ra vào. Nhiều người chen nhau lách qua các lối đi nhỏ hẹp với những xe đẩy hàng chất đầy đồ đạc. Tại khu vực này, loa liên tục phát thông báo bên trong siêu thị đã hết xe đẩy, đề nghị quý khách lấy xe ngay từ sân.Khu vực để ô tô của siêu thị dày kín. Nơi để xe máy, xe đạp cũng sắp quá tải cả hai tầng. Đây là thời điểm cuối tuần trong tuần cuối cùng trước khi bước vào năm mới Giáp Thìn, bởi vậy nhiều gia đình tranh thủ đi mua sắm hàng hóa.Hạnh Trang cho biết, cô không cần quá nhiều hàng hóa nhưng cũng mất gần 2 tiếng đồng hồ để mua sắm và chờ thanh toán vì quá đông.Bên trong khu vực mua sắm, cảnh tượng người với người chen đông đúc. Khu vực quầy bánh kẹo thu hút đông nữ khách hàng. Nhiều loại kẹo, bánh bán theo cân được ưa chuộng. Giá thành của những loại này dao động từ 60.000 - 200.000/kg.Khu vực thanh toán xếp hàng dài dằng dặc. Các quầy thanh toán đều sáng đèn, nhân viên liên tục làm việc.Bởi quá đông, nhiều vị khách tỏ ra mệt mỏi khi phải chờ đợi đến lượt thanh toán.Anh Ngô Quang Thắng (sinh sống tại quận Đống Đa) cho biết, năm nào anh và vợ cũng tới đây sắm quà hàng cho Tết Nguyên đán. "Hôm nay vợ chồng mỗi người một xe đẩy. Vì xe của tôi đã chất đầy nên tôi ra giữ chỗ trước để thanh toán, vợ tôi vẫn chọn thêm một chút đồ. Buổi mua sắm hôm nay mất gần 3 tiếng đồng hồ. Còn riêng việc thanh toán, tôi đã đứng đợi 30 phút nhưng chưa đến lượt", anh Thắng nói.Cũng như anh Thắng, rất đông cánh mày râu tranh thủ ngày nghỉ đưa người thân đi mua sắm quà Tết.Những giỏ hàng đang được xếp kín dần. Loại bánh được đóng hộp vuông vắn, có túi giấy xách bên ngoài lịch sự có giá thành trung bình 150.000 - 250.000 đồng được khách lựa chọn rất nhiều.Một khách hàng thanh toán hóa đơn có giá trị gần 3 triệu đồng, chủ yếu là thực phẩm, bánh kẹo cho ngày Tết. Bà cho biết, chắc chắn vẫn phải đi mua sắm thêm một buổi nữa vì kiểu gì cũng còn thiếu rất nhiều đồ.19h, lượng người đổ đến TTTM vẫn không hề giảm nhiệt.Khu vực giao hàng tại TTTM này chất đầy hàng hóa. Rất đông nhân viên làm việc tại đây trong lúc trời đã sập tối. [/INST]
Còn gần một tuần nữa là đến Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng đột biến. Đây là thời điểm cuối tuần trong tuần cuối cùng trước khi bước vào năm mới Giáp Thìn, bởi vậy nhiều gia đình tranh thủ đi mua sắm hàng hóa. Khu vực thanh toán xếp hàng dài dằng dặc. Còn riêng việc thanh toán, tôi đã đứng đợi 30 phút nhưng chưa đến lượt", anh Thắng nói. Một khách hàng thanh toán hóa đơn có giá trị gần 3 triệu đồng, chủ yếu là thực phẩm, bánh kẹo cho ngày Tết. </s> |
Giải pháp ‘sinh lời’ tiền thưởng cuối năm thời kinh tế khó khăn | Đặc biệt, khi Tết Nguyên đán Giáp Thìn đang cận kề, nhu cầu chi tiêu, mua sắm, đi lại của xã hội dự kiến sẽ tăng mạnh. Trong bối cảnh kinh tế suy thoái, thị trường chứng khoán và bất động sản bấp bênh, nhiều cá nhân và gia đình, doanh nghiệp đang bị ảnh hưởng nguồn tài chính. Nếu cứ tiếp tục dựa vào thu nhập trước đó để mua sắm, đầu tư mạnh tay, chấp nhận vay nợ thì e rằng sẽ bị “lún nợ”.Theo Báo cáo Kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng vừa được Tổng cục Thống kê công bố, CPI tháng 11/2023 tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước và tăng 0,25% so với tháng trước. Lạm phát cơ bản tăng 4,27%.Chính vì vậy, trong giai đoạn này, nhiều người đã lựa chọn giải pháp an toàn như gửi tiết kiệm cho khoản thu nhập “dư dả” như tiền thưởng cuối năm.Dễ dàng mở tiền gửi có kỳ hạn và tận hưởng lãi suất hấp dẫn ngay tại nhà (Ảnh: KBank Việt Nam)Trong khi nhiều ngân hàng xuôi theo dòng chảy “tụt dốc” của thị trường để hạ lãi suất tiền gửi dịp cuối năm, vẫn có những ngoại lệ - như KBank đang nỗ lực đưa ra mức lãi suất tốt nhất để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng. KBank không chỉ giữ mức lãi suất cao, mà còn triển khai Chương trình mới mang tên “Siêu lãi suất Tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng” dành riêng cho khách hàng Việt Nam.Đại diện KBank Việt Nam cho biết, khách hàng tham gia chương trình có thể sinh lời cao khi đầu tư ngắn hạn với lãi suất 6%/năm kèm nhận thưởng tiền mặt 0,5% giá trị tiền gửi có kỳ hạn. Quá trình tham gia chương trình này hoàn toàn trực tuyến, thuận tiện cho khách hàng thực hiện thủ tục nhanh chóng mà không cần đến ngân hàng.Chương trình Siêu lãi suất này được áp dụng từ 4/12/2023 - 31/1/2024 cho các khách hàng chưa từng mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại KBank Việt Nam.Bên cạnh đó, khách hàng cần mở tài khoản trực tuyến trên ứng dụng K PLUS Vietnam và đăng ký mở tài khoản tiền gửi kỳ hạn 6 tháng với số tiền từ 20 triệu - 2 tỷ VND. Lưu ý, chương trình áp dụng cho một tài khoản tiền gửi hợp lệ trên mỗi khách hàng hợp lệ. Khách hàng sẽ nhận thưởng tiền mặt 0,5% giá trị tiền gửi có kỳ hạn lên đến 10 triệu VND vào cuối kỳ hạn gửi tiền.Chương trình ưu đãi dành riêng cho khách hàng Việt Nam dịp cuối năm từ KBank (Ảnh: KBank Việt Nam)Theo đại diện KBank, việc dùng tiền thưởng cuối năm để gửi tiết kiệm là một giải pháp giúp các cá nhân quản lý kế hoạch tài chính tối ưu hơn. Và chương trình “Siêu lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng” sẽ là “thời cơ vàng” để người dân kiếm nguồn sinh lời, bảo đảm sức khỏe tài chính.KBank là ngân hàng sở hữu mạng lưới dịch vụ và đối tác kinh doanh chiến lược trên khắp Thái Lan và AEC+3, cũng như các tổ chức được thành lập tại địa phương, với chiến lược cốt lõi là "Ngân hàng khu vực AEC+3".Tháng 8/2022, KBank khai trương chi nhánh tại Việt Nam. Tháng 6/2023, KBank được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận trở thành một trong những ngân hàng nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam với hơn 940.000 người dùng trên K PLUS Vietnam - Ứng dụng ngân hàng di động của KBank.Thông tin chi tiết về chương trình “Siêu lãi suất Tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng” từ KBank Việt Nam: Fanpage: KBank Vietnam Điều khoản áp dụng chương trình: kasikornbank.com.vnBích Đào | Chương trình Siêu lãi suất này được áp dụng từ 4/12/2023 - 31/1/2024 cho các khách hàng chưa từng mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại KBank Việt Nam. Lưu ý, chương trình áp dụng cho một tài khoản tiền gửi hợp lệ trên mỗi khách hàng hợp lệ. Khách hàng sẽ nhận thưởng tiền mặt 0,5% giá trị tiền gửi có kỳ hạn lên đến 10 triệu VND vào cuối kỳ hạn gửi tiền. Và chương trình “Siêu lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng” sẽ là “thời cơ vàng” để người dân kiếm nguồn sinh lời, bảo đảm sức khỏe tài chính. Thông tin chi tiết về chương trình “Siêu lãi suất Tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng” từ KBank Việt Nam: Fanpage: KBank Vietnam Điều khoản áp dụng chương trình: kasikornbank.com.vnBích Đào | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đặc biệt, khi Tết Nguyên đán Giáp Thìn đang cận kề, nhu cầu chi tiêu, mua sắm, đi lại của xã hội dự kiến sẽ tăng mạnh. Trong bối cảnh kinh tế suy thoái, thị trường chứng khoán và bất động sản bấp bênh, nhiều cá nhân và gia đình, doanh nghiệp đang bị ảnh hưởng nguồn tài chính. Nếu cứ tiếp tục dựa vào thu nhập trước đó để mua sắm, đầu tư mạnh tay, chấp nhận vay nợ thì e rằng sẽ bị “lún nợ”.Theo Báo cáo Kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng vừa được Tổng cục Thống kê công bố, CPI tháng 11/2023 tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước và tăng 0,25% so với tháng trước. Lạm phát cơ bản tăng 4,27%.Chính vì vậy, trong giai đoạn này, nhiều người đã lựa chọn giải pháp an toàn như gửi tiết kiệm cho khoản thu nhập “dư dả” như tiền thưởng cuối năm.Dễ dàng mở tiền gửi có kỳ hạn và tận hưởng lãi suất hấp dẫn ngay tại nhà (Ảnh: KBank Việt Nam)Trong khi nhiều ngân hàng xuôi theo dòng chảy “tụt dốc” của thị trường để hạ lãi suất tiền gửi dịp cuối năm, vẫn có những ngoại lệ - như KBank đang nỗ lực đưa ra mức lãi suất tốt nhất để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng. KBank không chỉ giữ mức lãi suất cao, mà còn triển khai Chương trình mới mang tên “Siêu lãi suất Tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng” dành riêng cho khách hàng Việt Nam.Đại diện KBank Việt Nam cho biết, khách hàng tham gia chương trình có thể sinh lời cao khi đầu tư ngắn hạn với lãi suất 6%/năm kèm nhận thưởng tiền mặt 0,5% giá trị tiền gửi có kỳ hạn. Quá trình tham gia chương trình này hoàn toàn trực tuyến, thuận tiện cho khách hàng thực hiện thủ tục nhanh chóng mà không cần đến ngân hàng.Chương trình Siêu lãi suất này được áp dụng từ 4/12/2023 - 31/1/2024 cho các khách hàng chưa từng mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại KBank Việt Nam.Bên cạnh đó, khách hàng cần mở tài khoản trực tuyến trên ứng dụng K PLUS Vietnam và đăng ký mở tài khoản tiền gửi kỳ hạn 6 tháng với số tiền từ 20 triệu - 2 tỷ VND. Lưu ý, chương trình áp dụng cho một tài khoản tiền gửi hợp lệ trên mỗi khách hàng hợp lệ. Khách hàng sẽ nhận thưởng tiền mặt 0,5% giá trị tiền gửi có kỳ hạn lên đến 10 triệu VND vào cuối kỳ hạn gửi tiền.Chương trình ưu đãi dành riêng cho khách hàng Việt Nam dịp cuối năm từ KBank (Ảnh: KBank Việt Nam)Theo đại diện KBank, việc dùng tiền thưởng cuối năm để gửi tiết kiệm là một giải pháp giúp các cá nhân quản lý kế hoạch tài chính tối ưu hơn. Và chương trình “Siêu lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng” sẽ là “thời cơ vàng” để người dân kiếm nguồn sinh lời, bảo đảm sức khỏe tài chính.KBank là ngân hàng sở hữu mạng lưới dịch vụ và đối tác kinh doanh chiến lược trên khắp Thái Lan và AEC+3, cũng như các tổ chức được thành lập tại địa phương, với chiến lược cốt lõi là "Ngân hàng khu vực AEC+3".Tháng 8/2022, KBank khai trương chi nhánh tại Việt Nam. Tháng 6/2023, KBank được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận trở thành một trong những ngân hàng nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam với hơn 940.000 người dùng trên K PLUS Vietnam - Ứng dụng ngân hàng di động của KBank.Thông tin chi tiết về chương trình “Siêu lãi suất Tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng” từ KBank Việt Nam: Fanpage: KBank Vietnam Điều khoản áp dụng chương trình: kasikornbank.com.vnBích Đào [/INST]
Chương trình Siêu lãi suất này được áp dụng từ 4/12/2023 - 31/1/2024 cho các khách hàng chưa từng mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại KBank Việt Nam. Lưu ý, chương trình áp dụng cho một tài khoản tiền gửi hợp lệ trên mỗi khách hàng hợp lệ. Khách hàng sẽ nhận thưởng tiền mặt 0,5% giá trị tiền gửi có kỳ hạn lên đến 10 triệu VND vào cuối kỳ hạn gửi tiền. Và chương trình “Siêu lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng” sẽ là “thời cơ vàng” để người dân kiếm nguồn sinh lời, bảo đảm sức khỏe tài chính. Thông tin chi tiết về chương trình “Siêu lãi suất Tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng” từ KBank Việt Nam: Fanpage: KBank Vietnam Điều khoản áp dụng chương trình: kasikornbank.com.vnBích Đào </s> |