Title
stringlengths
14
92
Content
stringlengths
20
12.2k
Sum-Content
stringlengths
201
2.65k
text
stringlengths
274
12.9k
Giá xăng dầu hôm nay 15/12/2023 vững đà đi lên
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 15/12/2023Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 15/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 14/12 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh theo hướng giảm, trong đó giá xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp.Cụ thể, giá xăng E5 giảm 780 đồng/lít, giá bán là 20.510 đồng/lít. Xăng RON95 giảm 920 đồng/lít, giá bán không cao hơn 21.400 đồng/lít.Giá dầu diesel giảm 710 đồng/lít, giá bán xuống mức 19.010 đồng/lít. Giá dầu hỏa giảm 960 đồng/lít, về mức 19.960 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 14/12 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 21.400 - 920 Xăng E5 RON 92-II 20.510 - 780 Dầu diesel 19.010 - 710 Dầu hỏa 19.960 - 960Giá xăng dầu thế giới hôm nay 15/12/2023Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 15/12 nối dài đà tăng từ hai phiên trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h ngày 15/12 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,78 USD/thùng, tăng 0,17 USD, tương đương 0,22% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,74 USD/thùng, tăng 0,16 USD, tương đương 0,22% so với phiên liền trước.Hôm 14/12, giá xăng dầu thế giới tăng khá mạnh. Giá dầu Brent đã vượt mức 76 USD/thùng.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 21h03' ngày 14/12 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,17 USD/thùng, tăng 1,91 USD, tương đương 2,57% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,28 USD/thùng, tăng 1,81 USD, tương đương 2,61% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu thế giới đi lên (Ảnh: Oilprice)Theo giới phân tích, giá dầu tăng nhanh do triển vọng nhu cầu cải thiện sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) phát tín hiệu chi phí cho vay thấp hơn.Kết thúc cuộc họp chính sách kéo dài hai ngày vừa qua, Fed đưa ra tuyên bố sẽ giữ lãi suất ổn định như dự kiến và báo hiệu chấm dứt quá trình thắt chặt chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát và giảm chi phí vay vào năm 2024.Sau Fed, các chuyên gia dự đoán rằng Ngân hàng Trung ương Anh và Ngân hàng Trung ương châu Âu có thể sẽ ngừng tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 12.Kỳ vọng các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới sớm kết thúc chu kỳ thắt chặt tiền tệ có thể sẽ là yếu tố hỗ trợ giá dầu. Bởi lãi suất thấp hơn làm giảm chi phí đi vay cho người tiêu dùng. Điều này có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh nhu cầu về dầu.Cùng với đó, quyết định giữ nguyên lãi suất của Fed cũng khiến giá USD giảm xuống mức thấp của bốn tháng. Việc này giúp giá dầu rẻ hơn cho những người mua bằng ngoại tệ khác.Bên cạnh đó, dự trữ dầu của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến cũng nâng đỡ giá dầu.Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết tồn kho dầu thô của nước này đã giảm 4,3 triệu thùng, cao hơn dự kiến, trong tuần kết thúc vào ngày 8/12 do nhập khẩu giảm.Thêm nữa, giá dầu còn nhận được sự hỗ trợ sau khi một tên lửa phóng từ lãnh thổ do Houthi kiểm soát ở Yemen đã tấn công một chiếc tàu chở dầu của Na Uy ở Biển Đỏ. Việc này làm gia tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung dầu ở khu vực Trung Đông.
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 15/12/2023Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 15/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 14/12 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh theo hướng giảm, trong đó giá xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp. Cụ thể, giá xăng E5 giảm 780 đồng/lít, giá bán là 20.510 đồng/lít. Giá dầu diesel giảm 710 đồng/lít, giá bán xuống mức 19.010 đồng/lít. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 14/12 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 21.400 - 920 Xăng E5 RON 92-II 20.510 - 780 Dầu diesel 19.010 - 710 Dầu hỏa 19.960 - 960Giá xăng dầu thế giới hôm nay 15/12/2023Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 15/12 nối dài đà tăng từ hai phiên trước.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu trong nước hôm nay 15/12/2023Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 15/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 14/12 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh theo hướng giảm, trong đó giá xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp.Cụ thể, giá xăng E5 giảm 780 đồng/lít, giá bán là 20.510 đồng/lít. Xăng RON95 giảm 920 đồng/lít, giá bán không cao hơn 21.400 đồng/lít.Giá dầu diesel giảm 710 đồng/lít, giá bán xuống mức 19.010 đồng/lít. Giá dầu hỏa giảm 960 đồng/lít, về mức 19.960 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 14/12 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 21.400 - 920 Xăng E5 RON 92-II 20.510 - 780 Dầu diesel 19.010 - 710 Dầu hỏa 19.960 - 960Giá xăng dầu thế giới hôm nay 15/12/2023Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 15/12 nối dài đà tăng từ hai phiên trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h ngày 15/12 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,78 USD/thùng, tăng 0,17 USD, tương đương 0,22% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,74 USD/thùng, tăng 0,16 USD, tương đương 0,22% so với phiên liền trước.Hôm 14/12, giá xăng dầu thế giới tăng khá mạnh. Giá dầu Brent đã vượt mức 76 USD/thùng.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 21h03' ngày 14/12 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,17 USD/thùng, tăng 1,91 USD, tương đương 2,57% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,28 USD/thùng, tăng 1,81 USD, tương đương 2,61% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu thế giới đi lên (Ảnh: Oilprice)Theo giới phân tích, giá dầu tăng nhanh do triển vọng nhu cầu cải thiện sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) phát tín hiệu chi phí cho vay thấp hơn.Kết thúc cuộc họp chính sách kéo dài hai ngày vừa qua, Fed đưa ra tuyên bố sẽ giữ lãi suất ổn định như dự kiến và báo hiệu chấm dứt quá trình thắt chặt chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát và giảm chi phí vay vào năm 2024.Sau Fed, các chuyên gia dự đoán rằng Ngân hàng Trung ương Anh và Ngân hàng Trung ương châu Âu có thể sẽ ngừng tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 12.Kỳ vọng các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới sớm kết thúc chu kỳ thắt chặt tiền tệ có thể sẽ là yếu tố hỗ trợ giá dầu. Bởi lãi suất thấp hơn làm giảm chi phí đi vay cho người tiêu dùng. Điều này có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh nhu cầu về dầu.Cùng với đó, quyết định giữ nguyên lãi suất của Fed cũng khiến giá USD giảm xuống mức thấp của bốn tháng. Việc này giúp giá dầu rẻ hơn cho những người mua bằng ngoại tệ khác.Bên cạnh đó, dự trữ dầu của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến cũng nâng đỡ giá dầu.Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết tồn kho dầu thô của nước này đã giảm 4,3 triệu thùng, cao hơn dự kiến, trong tuần kết thúc vào ngày 8/12 do nhập khẩu giảm.Thêm nữa, giá dầu còn nhận được sự hỗ trợ sau khi một tên lửa phóng từ lãnh thổ do Houthi kiểm soát ở Yemen đã tấn công một chiếc tàu chở dầu của Na Uy ở Biển Đỏ. Việc này làm gia tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung dầu ở khu vực Trung Đông. [/INST] Giá xăng dầu trong nước hôm nay 15/12/2023Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 15/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 14/12 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh theo hướng giảm, trong đó giá xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp. Cụ thể, giá xăng E5 giảm 780 đồng/lít, giá bán là 20.510 đồng/lít. Giá dầu diesel giảm 710 đồng/lít, giá bán xuống mức 19.010 đồng/lít. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 14/12 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 21.400 - 920 Xăng E5 RON 92-II 20.510 - 780 Dầu diesel 19.010 - 710 Dầu hỏa 19.960 - 960Giá xăng dầu thế giới hôm nay 15/12/2023Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 15/12 nối dài đà tăng từ hai phiên trước. </s>
VTI và USMH ký kết hợp tác chiến lược với mục tiêu số hoá ngành bán lẻ toàn cầu
Buổi lễ có sự tham dự của: ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Thông tin và Truyền thông; bà Nguyễn Thị Thu Giang - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA); ban lãnh đạo Tập đoàn USMH và VTI.United Super Markets Holdings (USMH), trực thuộc Tập đoàn thương mại bán lẻ AEON, là công ty điều hành 3 chuỗi siêu thị lớn với hơn 500 cửa hàng tại thị trường Nhật Bản. Năm 2023 đánh dấu một năm hợp tác giữa VTI và USMH, VTI đóng vai trò phát triển các giải pháp công nghệ thông minh để số hóa hoạt động bán lẻ và hỗ trợ các hoạt động phát triển kinh doanh của USMH.Dựa trên sự tin tưởng và thành công của các dự án triển khai, VTI và USMH hiện đã thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện và dài hạn.Theo đó, USMH trở thành cổ đông của VTI với mục đích thắt chặt quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai bên. Việc USMH trở thành cổ đông không chỉ chứng minh cho sự tin tưởng của khách hàng dành cho VTI mà còn mở ra nhiều cơ hội phát triển không chỉ về dịch vụ, giải pháp mà còn về nguồn nhân sự chất lượng cao.Để mở rộng hoạt động kinh doanh RaaS (Retail-as-a-Service) (tạm dịch: Bán lẻ như một dịch vụ) và kiến tạo những giá trị cho khách hàng của USMH cũng như hoạt động kinh doanh của VTI, cả hai công ty sẽ hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong việc phát triển phần mềm trong tương lai. Sự hợp tác này sẽ hiện thực hóa một hệ thống giải pháp công nghệ thông minh và ổn định, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trường bán lẻ.VTI sẽ bổ sung thêm dịch vụ Ignica - Nền tảng giải pháp số cho ngành bán lẻ của USMH vào trong hệ thống giải pháp công nghệ khi tư vấn và triển khai cho các khách hàng tại Nhật Bản và các quốc gia khác. Hai công ty sẽ cùng nhau hợp tác chặt chẽ để phát triển hoạt động bán hàng cùng những chương trình ưu đãi cho dịch vụ này.Công ty cổ phần VTI VTI là tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu có trụ sở tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam. VTI hỗ trợ khách hàng đến từ mọi ngành nghề ở mọi quy mô thông qua tư vấn và thực thi chuyển đổi số trong vận hành và kinh doanh. Chuyển đổi số cùng chúng tôi ngay hôm nay! Hotline: (+84) 24 7306 9996 Chi nhánh văn phòng: Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Email: [email protected] Website: https://vti.com.vn/Doãn Phong
Năm 2023 đánh dấu một năm hợp tác giữa VTI và USMH, VTI đóng vai trò phát triển các giải pháp công nghệ thông minh để số hóa hoạt động bán lẻ và hỗ trợ các hoạt động phát triển kinh doanh của USMH. Theo đó, USMH trở thành cổ đông của VTI với mục đích thắt chặt quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai bên. Sự hợp tác này sẽ hiện thực hóa một hệ thống giải pháp công nghệ thông minh và ổn định, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trường bán lẻ. Hai công ty sẽ cùng nhau hợp tác chặt chẽ để phát triển hoạt động bán hàng cùng những chương trình ưu đãi cho dịch vụ này. Công ty cổ phần VTI VTI là tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu có trụ sở tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Buổi lễ có sự tham dự của: ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Thông tin và Truyền thông; bà Nguyễn Thị Thu Giang - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA); ban lãnh đạo Tập đoàn USMH và VTI.United Super Markets Holdings (USMH), trực thuộc Tập đoàn thương mại bán lẻ AEON, là công ty điều hành 3 chuỗi siêu thị lớn với hơn 500 cửa hàng tại thị trường Nhật Bản. Năm 2023 đánh dấu một năm hợp tác giữa VTI và USMH, VTI đóng vai trò phát triển các giải pháp công nghệ thông minh để số hóa hoạt động bán lẻ và hỗ trợ các hoạt động phát triển kinh doanh của USMH.Dựa trên sự tin tưởng và thành công của các dự án triển khai, VTI và USMH hiện đã thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện và dài hạn.Theo đó, USMH trở thành cổ đông của VTI với mục đích thắt chặt quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai bên. Việc USMH trở thành cổ đông không chỉ chứng minh cho sự tin tưởng của khách hàng dành cho VTI mà còn mở ra nhiều cơ hội phát triển không chỉ về dịch vụ, giải pháp mà còn về nguồn nhân sự chất lượng cao.Để mở rộng hoạt động kinh doanh RaaS (Retail-as-a-Service) (tạm dịch: Bán lẻ như một dịch vụ) và kiến tạo những giá trị cho khách hàng của USMH cũng như hoạt động kinh doanh của VTI, cả hai công ty sẽ hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong việc phát triển phần mềm trong tương lai. Sự hợp tác này sẽ hiện thực hóa một hệ thống giải pháp công nghệ thông minh và ổn định, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trường bán lẻ.VTI sẽ bổ sung thêm dịch vụ Ignica - Nền tảng giải pháp số cho ngành bán lẻ của USMH vào trong hệ thống giải pháp công nghệ khi tư vấn và triển khai cho các khách hàng tại Nhật Bản và các quốc gia khác. Hai công ty sẽ cùng nhau hợp tác chặt chẽ để phát triển hoạt động bán hàng cùng những chương trình ưu đãi cho dịch vụ này.Công ty cổ phần VTI VTI là tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu có trụ sở tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam. VTI hỗ trợ khách hàng đến từ mọi ngành nghề ở mọi quy mô thông qua tư vấn và thực thi chuyển đổi số trong vận hành và kinh doanh. Chuyển đổi số cùng chúng tôi ngay hôm nay! Hotline: (+84) 24 7306 9996 Chi nhánh văn phòng: Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Email: [email protected] Website: https://vti.com.vn/Doãn Phong [/INST] Năm 2023 đánh dấu một năm hợp tác giữa VTI và USMH, VTI đóng vai trò phát triển các giải pháp công nghệ thông minh để số hóa hoạt động bán lẻ và hỗ trợ các hoạt động phát triển kinh doanh của USMH. Theo đó, USMH trở thành cổ đông của VTI với mục đích thắt chặt quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai bên. Sự hợp tác này sẽ hiện thực hóa một hệ thống giải pháp công nghệ thông minh và ổn định, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trường bán lẻ. Hai công ty sẽ cùng nhau hợp tác chặt chẽ để phát triển hoạt động bán hàng cùng những chương trình ưu đãi cho dịch vụ này. Công ty cổ phần VTI VTI là tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu có trụ sở tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam. </s>
Giá xăng dầu hôm nay 26/1/2024 hạ nhiệt sau khi tăng cao
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 26/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 26/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Người dân mua xăng tại TP.HCM chiều 25/1. Ảnh: Nguyễn HuếTheo đó, giá bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh theo hướng tăng. Đáng lưu ý, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 23.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng 760 đồng/lít, giá bán là 22.170 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng 920 đồng/lít, giá bán tăng lên 23.400 đồng/lít.Giá dầu diesel tăng 180 đồng/lít, giá bán lẻ là 20.370 đồng/lít. Còn giá dầu hoả tăng 10 đồng/lít, giá bán là 20.540 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 26/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 26/1 hạ nhiệt sau khi tăng cao vào phiên trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h39' ngày 26/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 82,16 USD/thùng, giảm 0,27 USD, tương đương 0,33% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 76,97 USD/thùng, giảm 0,39 USD, tương đương 0,5% so với phiên liền trước.Ngày 25/1, giá xăng dầu thế giới tăng khoảng 3%, lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2023. Giá dầu tăng mạnh sau khi dữ liệu kinh tế Mỹ cho thấy mức tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý vừa qua và căng thẳng ở Biển Đỏ tiếp tục làm gián đoạn thương mại toàn cầu.Kết phiên 25/1, giá dầu Brent tăng lên mức 82,43 USD/thùng, còn giá dầu WTI lên mức 77,36 USD/thùng.Giá dầu có xu hướng tăng cao (Ảnh: Reuters)Giá dầu tăng cao do nhận được hàng loạt yếu tố hỗ trợ như: tồn kho dầu của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến, sản lượng dầu thô của Mỹ sụt giảm, biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc, căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông và đồng USD yếu.Giá dầu đi lên sau khi số liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến vào tuần trước.Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ cho hay, dự trữ dầu thô của nước này đã giảm 9,2 triệu thùng trong tuần kết thúc vào ngày 19/1, gấp hơn 4 lần mức giảm 2,2 triệu thùng mà các nhà phân tích dự báo trong cuộc thăm dò trước đó của hãng tin Reuters.Trong khi đó, sản lượng dầu của Mỹ cũng ghi nhận mức giảm mạnh, tới 1 triệu thùng/ngày, xuống 12,3 triệu thùng/ngày, vào tuần trước, sau khi các giếng dầu đóng băng do băng tuyết từ Bắc Cực tràn xuống.Các quan chức tại North Dakota (bang sản xuất dầu lớn thứ ba nước Mỹ) cho biết có thể mất một tháng để sản lượng tại bang này phục hồi, sau khi thời tiết khắc nghiệt vào tuần trước đã làm giảm hơn một nửa sản lượng.Bên cạnh đó, kỳ vọng vào sự phục hồi của kinh tế Trung Quốc (nước tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới) cũng là động lực thúc đẩy giá dầu tăng.Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc dự định cắt giảm sâu tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng phải nắm giữ từ ngày 5/2. Đây là một tín hiệu mạnh mẽ về sự hỗ trợ cho nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, vốn đang trong trạng thái trì trệ.Thêm vào đó, căng thẳng ở Trung Đông cũng là nguyên nhân khiến giá dầu tăng.Liên minh gồm 24 quốc gia do Mỹ và Anh dẫn đầu đã tiến hành những hành động quân sự mới đối với lực lượng Houthi ở Yemen, sau khi lực lượng này tấn công các tàu đi qua Biển Đỏ và gây ảnh hưởng tới thương mại toàn cầu.Ngoài ra, hỗ trợ giá dầu leo dốc là sự giảm xuống mức thấp nhất trong một tuần của đồng USD.Đồng bạc xanh yếu hơn khiến dầu mỏ được định giá bằng đồng USD rẻ hơn đối với các nhà đầu tư nắm giữ các loại tiền tệ khác, thúc đẩy nhu cầu.
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 26/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 26/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Cụ thể, giá xăng E5 tăng 760 đồng/lít, giá bán là 22.170 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng 920 đồng/lít, giá bán tăng lên 23.400 đồng/lít. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 26/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 26/1 hạ nhiệt sau khi tăng cao vào phiên trước. Kết phiên 25/1, giá dầu Brent tăng lên mức 82,43 USD/thùng, còn giá dầu WTI lên mức 77,36 USD/thùng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu trong nước hôm nay 26/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 26/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Người dân mua xăng tại TP.HCM chiều 25/1. Ảnh: Nguyễn HuếTheo đó, giá bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh theo hướng tăng. Đáng lưu ý, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 23.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng 760 đồng/lít, giá bán là 22.170 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng 920 đồng/lít, giá bán tăng lên 23.400 đồng/lít.Giá dầu diesel tăng 180 đồng/lít, giá bán lẻ là 20.370 đồng/lít. Còn giá dầu hoả tăng 10 đồng/lít, giá bán là 20.540 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 26/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 26/1 hạ nhiệt sau khi tăng cao vào phiên trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h39' ngày 26/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 82,16 USD/thùng, giảm 0,27 USD, tương đương 0,33% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 76,97 USD/thùng, giảm 0,39 USD, tương đương 0,5% so với phiên liền trước.Ngày 25/1, giá xăng dầu thế giới tăng khoảng 3%, lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2023. Giá dầu tăng mạnh sau khi dữ liệu kinh tế Mỹ cho thấy mức tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý vừa qua và căng thẳng ở Biển Đỏ tiếp tục làm gián đoạn thương mại toàn cầu.Kết phiên 25/1, giá dầu Brent tăng lên mức 82,43 USD/thùng, còn giá dầu WTI lên mức 77,36 USD/thùng.Giá dầu có xu hướng tăng cao (Ảnh: Reuters)Giá dầu tăng cao do nhận được hàng loạt yếu tố hỗ trợ như: tồn kho dầu của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến, sản lượng dầu thô của Mỹ sụt giảm, biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc, căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông và đồng USD yếu.Giá dầu đi lên sau khi số liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến vào tuần trước.Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ cho hay, dự trữ dầu thô của nước này đã giảm 9,2 triệu thùng trong tuần kết thúc vào ngày 19/1, gấp hơn 4 lần mức giảm 2,2 triệu thùng mà các nhà phân tích dự báo trong cuộc thăm dò trước đó của hãng tin Reuters.Trong khi đó, sản lượng dầu của Mỹ cũng ghi nhận mức giảm mạnh, tới 1 triệu thùng/ngày, xuống 12,3 triệu thùng/ngày, vào tuần trước, sau khi các giếng dầu đóng băng do băng tuyết từ Bắc Cực tràn xuống.Các quan chức tại North Dakota (bang sản xuất dầu lớn thứ ba nước Mỹ) cho biết có thể mất một tháng để sản lượng tại bang này phục hồi, sau khi thời tiết khắc nghiệt vào tuần trước đã làm giảm hơn một nửa sản lượng.Bên cạnh đó, kỳ vọng vào sự phục hồi của kinh tế Trung Quốc (nước tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới) cũng là động lực thúc đẩy giá dầu tăng.Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc dự định cắt giảm sâu tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng phải nắm giữ từ ngày 5/2. Đây là một tín hiệu mạnh mẽ về sự hỗ trợ cho nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, vốn đang trong trạng thái trì trệ.Thêm vào đó, căng thẳng ở Trung Đông cũng là nguyên nhân khiến giá dầu tăng.Liên minh gồm 24 quốc gia do Mỹ và Anh dẫn đầu đã tiến hành những hành động quân sự mới đối với lực lượng Houthi ở Yemen, sau khi lực lượng này tấn công các tàu đi qua Biển Đỏ và gây ảnh hưởng tới thương mại toàn cầu.Ngoài ra, hỗ trợ giá dầu leo dốc là sự giảm xuống mức thấp nhất trong một tuần của đồng USD.Đồng bạc xanh yếu hơn khiến dầu mỏ được định giá bằng đồng USD rẻ hơn đối với các nhà đầu tư nắm giữ các loại tiền tệ khác, thúc đẩy nhu cầu. [/INST] Giá xăng dầu trong nước hôm nay 26/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 26/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Cụ thể, giá xăng E5 tăng 760 đồng/lít, giá bán là 22.170 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng 920 đồng/lít, giá bán tăng lên 23.400 đồng/lít. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 25/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.400 + 920 Xăng E5 RON 92-II 22.170 + 760 Dầu diesel 20.370 + 180 Dầu hỏa 20.540 + 10Giá xăng dầu thế giới hôm nay 26/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 26/1 hạ nhiệt sau khi tăng cao vào phiên trước. Kết phiên 25/1, giá dầu Brent tăng lên mức 82,43 USD/thùng, còn giá dầu WTI lên mức 77,36 USD/thùng. </s>
Nhiều doanh nghiệp xây dựng lo thiếu đơn hàng mới
Chia sẻ về tình hình doanh nghiệp, ông Hà Bình Minh, lãnh đạo Công ty xây dựng Bình Minh (TP Biên Hòa, Đồng Nai), một nhà thầu nhỏ chủ yếu hoạt động tại thị trường tỉnh, cho biết đến giờ vẫn chưa có đơn hàng nào trong năm 2024."Tình trạng thiếu đơn hàng kéo dài từ giữa năm ngoái đến nay. Chúng tôi chỉ có một số công trình xây sửa nhà dân để cầm cự. Tình hình này phải đến giữa năm may ra có chuyển biến", ông Minh cho hay.Tương tự, một doanh nghiệp xây dựng có tiếng tại TP HCM cũng cho biết đến nay chưa nhận thêm đơn hàng mới nào. Doanh nghiệp chủ yếu là thầu phụ cho các công trình nhà ở thương mại tại TP HCM và Bình Dương. "Cả năm ngoái chịu cảnh đói công trình, giờ lại tiếp tục", lãnh đạo doanh nghiệp nói.Theo ông này, công ty đã tiếp xúc nhiều chủ thầu, chủ đầu tư dự án nhưng hầu hết đều đang chờ cấp phép xây dựng. Có những dự án đã làm việc từ đầu năm 2023 nhưng đến nay chưa thể triển khai. Nhiều chủ đầu tư có quỹ đất làm dự án nhưng tắc ở khâu pháp lý, muốn xây dựng cũng không được."Chúng tôi lại đang bị các nhà thầu chính chậm thanh toán, từ 2022 đến nay mới đòi được một nửa số nợ. Công ty đã dùng đến quỹ dự phòng để duy trì vận hành. Nếu năm nay tiếp tục không có đủ hợp đồng thầu mới, việc đóng cửa là khó tránh khỏi", ông lo lắng.Tình trạng chậm thanh toán, "găm" nợ kéo dài, chi phí gia tăng cũng khiến nhiều doanh nghiệp xây dựng thận trọng, cân nhắc hơn khi tìm các đơn hàng mới vì không muốn "càng làm càng lỗ" như mấy năm rồi.Ông Trần Văn Mạnh, lãnh đạo Công ty CP Xây dựng Tân Lộc (TP Tân An, Long An), nói doanh nghiệp gần như kiệt quệ từ hai năm trước. Cơn bão chi phí vật liệu xây dựng, nhân công tăng mạnh năm 2022 khiến khoản dự toán cho nguyên năm tăng cao, hợp đồng kéo dài trung bình từ 2-3 năm mà không thể điều chỉnh giá khiến những nhà thầu nhỏ như ông trở tay không kịp, như đi "làm không công". Năm nay dù thiếu hợp đồng mới, doanh nghiệp cũng thận trọng, thương lượng điều khoản trước khi nhận.Ghi nhận củaVnExpresscho thấy năm 2023, nhiều nhà thầu hụt dòng tiền và đang sống bằng hợp đồng cũ với giá thấp, trong khi các chi phí đầu vào tăng cao khiến biên lợi nhuận gộp của họ suy giảm mạnh.Tại nhóm doanh nghiệp đầu ngành như Coteccons, Ricons, Hòa Bình..., biên lợi nhuận gộp năm 2023 vẫn ở mức thấp 1-2%, thậm chí nhiều công ty còn tăng trưởng âm. Các doanh nghiệp ở nhóm sau như Phục Hưng Holdings, CC1, Licogi 18, Cotana... cũng chịu cảnh lợi nhuận sụt giảm mạnh so với cùng kỳ 2022.Những khó khăn này phần nào phản ánh rõ trong kết quả kinh doanh. Theo báo cáo tài chính quý III/2023, Công ty xây dựng Hòa Bình ghi nhận doanh thu thuần giảm gần một nửa so với cùng kỳ năm trước. Lãi gộp đạt vỏn vẹn gần 40 tỷ đồng, giảm tới 86% so với cùng kỳ, biên lợi nhuận gộp cũng giảm về còn 2,1%. Lũy kế 9 tháng năm 2023, Xây dựng Hòa Bình ghi nhận doanh thu giảm 51% và lỗ sau thuế gần 884 tỷ đồng.Cũng không còn duy trì được mức lợi nhuận tốt, Công ty CP Hưng Thịnh Incons quý III/2023 chỉ lãi 1,2 tỷ đồng, giảm gần 65% so với cùng kỳ và giảm tới 97,5% so với quý trước đó. Lũy kế 9 tháng, doanh thu thuần của công ty giảm hơn 42%, lãi sau thuế giảm gần 80%. Hay Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (VCG) lãi sau thuế 9 tháng năm ngoái giảm 79%, xuống 205 tỷ đồng.Khảo sát mới đây từ Tổng cục Thống kê cho thấy trong quý cuối năm ngoái, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng chưa có nhiều cải thiện. Hơn 33% doanh nghiệp ngành này cho biết tình hình kinh doanh rất khó khăn; 39,4% không có sự thay đổi và chỉ 27,4% nhận xét là tích cực hơn. Xét về hợp đồng xây dựng mới, quý IV/2023 chỉ có 24,3% doanh nghiệp ghi nhận số lượng hợp đồng xây dựng mới tăng so với quý III; 49% không có sự thay đổi và 26,7% bị giảm hợp đồng.Dự báo về tình hình kinh doanh quý đầu năm nay, 38,9% doanh nghiệp xây dựng cho rằng sẽ còn khó khăn hơn, 40,9% nhận định giữ ổn định và chỉ 20,2% dự báo thuận lợi hơn. Có hai yếu tố thường ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng là không có hợp đồng xây dựng mới và giá nguyên vật liệu tăng cao. Xét về lượng hợp đồng mới, chỉ khoảng 19,8% doanh nghiệp cho rằng sẽ tăng; 49,9% nhận xét khó có thay đổi và đến 30,3% dự báo số hợp đồng mới sẽ giảm.Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP HCM, nhận định sự đóng băng của thị trường bất động sản làm cho các doanh nghiệp xây dựng không có đơn hàng. Do không có vốn kinh doanh nên việc tiếp cận dự án đầu tư công khó khả thi. "Tình hình kinh doanh năm 2024 có thể cải thiện hơn khi thị trường bất động sản có những chuyển biến tích cực nhưng chưa thể hết khó", ông nhận xét.Còn theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), sự phục hồi của ngành xây dựng phụ thuộc vào sự phục hồi của thị trường bất động sản và việc giải ngân vốn đầu tư công. Năm nay, cả hai yếu tố này sẽ có chuyển biến tích cực hơn nhưng khó diễn ra trong "một sớm một chiều". Vì vậy, ngành xây dựng có thể còn khó khăn thêm một thời gian nữa.Các chuyên gia đều có chung nhận định, trong bối cảnh sức khỏe nền kinh tế còn nhiều biến động, thách thức vẫn đang chờ đợi các nhà thầu, buộc các doanh nghiệp từ lớn đến nhỏ đều phải tính tới việc mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực nằm ngoài thế mạnh như xây dựng hạ tầng giao thông, xây dựng công nghiệp hay thậm chí tham gia sâu rộng hơn vào các dự án đầu tư công...Doanh nghiệp xây dựng có thể phải mất thêm hai quý nữa, gần nhất là giữa năm 2024 mới có thể phục hồi hoạt động bởi những khó khăn chung của thị trường bất động sản, trong khi các dự án hạ tầng đầu tư công đòi hỏi chặng đường dài hơi.Nguyên Tiêu
Phần lớn doanh nghiệp nhỏ ngành xây dựng nói hiện vẫn chưa có đơn hàng nào cho năm 2024, lo ngại tình trạng này kéo dài khi thị trường bất động sản trầm lắng. Tương tự, một doanh nghiệp xây dựng có tiếng tại TP HCM cũng cho biết đến nay chưa nhận thêm đơn hàng mới nào. Xét về hợp đồng xây dựng mới, quý IV/2023 chỉ có 24,3% doanh nghiệp ghi nhận số lượng hợp đồng xây dựng mới tăng so với quý III; 49% không có sự thay đổi và 26,7% bị giảm hợp đồng. Có hai yếu tố thường ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng là không có hợp đồng xây dựng mới và giá nguyên vật liệu tăng cao. Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP HCM, nhận định sự đóng băng của thị trường bất động sản làm cho các doanh nghiệp xây dựng không có đơn hàng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chia sẻ về tình hình doanh nghiệp, ông Hà Bình Minh, lãnh đạo Công ty xây dựng Bình Minh (TP Biên Hòa, Đồng Nai), một nhà thầu nhỏ chủ yếu hoạt động tại thị trường tỉnh, cho biết đến giờ vẫn chưa có đơn hàng nào trong năm 2024."Tình trạng thiếu đơn hàng kéo dài từ giữa năm ngoái đến nay. Chúng tôi chỉ có một số công trình xây sửa nhà dân để cầm cự. Tình hình này phải đến giữa năm may ra có chuyển biến", ông Minh cho hay.Tương tự, một doanh nghiệp xây dựng có tiếng tại TP HCM cũng cho biết đến nay chưa nhận thêm đơn hàng mới nào. Doanh nghiệp chủ yếu là thầu phụ cho các công trình nhà ở thương mại tại TP HCM và Bình Dương. "Cả năm ngoái chịu cảnh đói công trình, giờ lại tiếp tục", lãnh đạo doanh nghiệp nói.Theo ông này, công ty đã tiếp xúc nhiều chủ thầu, chủ đầu tư dự án nhưng hầu hết đều đang chờ cấp phép xây dựng. Có những dự án đã làm việc từ đầu năm 2023 nhưng đến nay chưa thể triển khai. Nhiều chủ đầu tư có quỹ đất làm dự án nhưng tắc ở khâu pháp lý, muốn xây dựng cũng không được."Chúng tôi lại đang bị các nhà thầu chính chậm thanh toán, từ 2022 đến nay mới đòi được một nửa số nợ. Công ty đã dùng đến quỹ dự phòng để duy trì vận hành. Nếu năm nay tiếp tục không có đủ hợp đồng thầu mới, việc đóng cửa là khó tránh khỏi", ông lo lắng.Tình trạng chậm thanh toán, "găm" nợ kéo dài, chi phí gia tăng cũng khiến nhiều doanh nghiệp xây dựng thận trọng, cân nhắc hơn khi tìm các đơn hàng mới vì không muốn "càng làm càng lỗ" như mấy năm rồi.Ông Trần Văn Mạnh, lãnh đạo Công ty CP Xây dựng Tân Lộc (TP Tân An, Long An), nói doanh nghiệp gần như kiệt quệ từ hai năm trước. Cơn bão chi phí vật liệu xây dựng, nhân công tăng mạnh năm 2022 khiến khoản dự toán cho nguyên năm tăng cao, hợp đồng kéo dài trung bình từ 2-3 năm mà không thể điều chỉnh giá khiến những nhà thầu nhỏ như ông trở tay không kịp, như đi "làm không công". Năm nay dù thiếu hợp đồng mới, doanh nghiệp cũng thận trọng, thương lượng điều khoản trước khi nhận.Ghi nhận củaVnExpresscho thấy năm 2023, nhiều nhà thầu hụt dòng tiền và đang sống bằng hợp đồng cũ với giá thấp, trong khi các chi phí đầu vào tăng cao khiến biên lợi nhuận gộp của họ suy giảm mạnh.Tại nhóm doanh nghiệp đầu ngành như Coteccons, Ricons, Hòa Bình..., biên lợi nhuận gộp năm 2023 vẫn ở mức thấp 1-2%, thậm chí nhiều công ty còn tăng trưởng âm. Các doanh nghiệp ở nhóm sau như Phục Hưng Holdings, CC1, Licogi 18, Cotana... cũng chịu cảnh lợi nhuận sụt giảm mạnh so với cùng kỳ 2022.Những khó khăn này phần nào phản ánh rõ trong kết quả kinh doanh. Theo báo cáo tài chính quý III/2023, Công ty xây dựng Hòa Bình ghi nhận doanh thu thuần giảm gần một nửa so với cùng kỳ năm trước. Lãi gộp đạt vỏn vẹn gần 40 tỷ đồng, giảm tới 86% so với cùng kỳ, biên lợi nhuận gộp cũng giảm về còn 2,1%. Lũy kế 9 tháng năm 2023, Xây dựng Hòa Bình ghi nhận doanh thu giảm 51% và lỗ sau thuế gần 884 tỷ đồng.Cũng không còn duy trì được mức lợi nhuận tốt, Công ty CP Hưng Thịnh Incons quý III/2023 chỉ lãi 1,2 tỷ đồng, giảm gần 65% so với cùng kỳ và giảm tới 97,5% so với quý trước đó. Lũy kế 9 tháng, doanh thu thuần của công ty giảm hơn 42%, lãi sau thuế giảm gần 80%. Hay Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (VCG) lãi sau thuế 9 tháng năm ngoái giảm 79%, xuống 205 tỷ đồng.Khảo sát mới đây từ Tổng cục Thống kê cho thấy trong quý cuối năm ngoái, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng chưa có nhiều cải thiện. Hơn 33% doanh nghiệp ngành này cho biết tình hình kinh doanh rất khó khăn; 39,4% không có sự thay đổi và chỉ 27,4% nhận xét là tích cực hơn. Xét về hợp đồng xây dựng mới, quý IV/2023 chỉ có 24,3% doanh nghiệp ghi nhận số lượng hợp đồng xây dựng mới tăng so với quý III; 49% không có sự thay đổi và 26,7% bị giảm hợp đồng.Dự báo về tình hình kinh doanh quý đầu năm nay, 38,9% doanh nghiệp xây dựng cho rằng sẽ còn khó khăn hơn, 40,9% nhận định giữ ổn định và chỉ 20,2% dự báo thuận lợi hơn. Có hai yếu tố thường ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng là không có hợp đồng xây dựng mới và giá nguyên vật liệu tăng cao. Xét về lượng hợp đồng mới, chỉ khoảng 19,8% doanh nghiệp cho rằng sẽ tăng; 49,9% nhận xét khó có thay đổi và đến 30,3% dự báo số hợp đồng mới sẽ giảm.Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP HCM, nhận định sự đóng băng của thị trường bất động sản làm cho các doanh nghiệp xây dựng không có đơn hàng. Do không có vốn kinh doanh nên việc tiếp cận dự án đầu tư công khó khả thi. "Tình hình kinh doanh năm 2024 có thể cải thiện hơn khi thị trường bất động sản có những chuyển biến tích cực nhưng chưa thể hết khó", ông nhận xét.Còn theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), sự phục hồi của ngành xây dựng phụ thuộc vào sự phục hồi của thị trường bất động sản và việc giải ngân vốn đầu tư công. Năm nay, cả hai yếu tố này sẽ có chuyển biến tích cực hơn nhưng khó diễn ra trong "một sớm một chiều". Vì vậy, ngành xây dựng có thể còn khó khăn thêm một thời gian nữa.Các chuyên gia đều có chung nhận định, trong bối cảnh sức khỏe nền kinh tế còn nhiều biến động, thách thức vẫn đang chờ đợi các nhà thầu, buộc các doanh nghiệp từ lớn đến nhỏ đều phải tính tới việc mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực nằm ngoài thế mạnh như xây dựng hạ tầng giao thông, xây dựng công nghiệp hay thậm chí tham gia sâu rộng hơn vào các dự án đầu tư công...Doanh nghiệp xây dựng có thể phải mất thêm hai quý nữa, gần nhất là giữa năm 2024 mới có thể phục hồi hoạt động bởi những khó khăn chung của thị trường bất động sản, trong khi các dự án hạ tầng đầu tư công đòi hỏi chặng đường dài hơi.Nguyên Tiêu [/INST] Phần lớn doanh nghiệp nhỏ ngành xây dựng nói hiện vẫn chưa có đơn hàng nào cho năm 2024, lo ngại tình trạng này kéo dài khi thị trường bất động sản trầm lắng. Tương tự, một doanh nghiệp xây dựng có tiếng tại TP HCM cũng cho biết đến nay chưa nhận thêm đơn hàng mới nào. Xét về hợp đồng xây dựng mới, quý IV/2023 chỉ có 24,3% doanh nghiệp ghi nhận số lượng hợp đồng xây dựng mới tăng so với quý III; 49% không có sự thay đổi và 26,7% bị giảm hợp đồng. Có hai yếu tố thường ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng là không có hợp đồng xây dựng mới và giá nguyên vật liệu tăng cao. Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP HCM, nhận định sự đóng băng của thị trường bất động sản làm cho các doanh nghiệp xây dựng không có đơn hàng. </s>
Giá vàng lên đỉnh lịch sử 80,3 triệu đồng, đại gia kinh doanh vàng lãi kỷ lục
Báo lãi kỷ lụcCTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) do bà Cao Thị Ngọc Dung làm Chủ tịch vừa có báo cáo sơ bộ kết quả kinh doanh quý IV/2023 và cả năm, với lợi nhuận tăng vọt lên mức cao kỷ lục. Đây là năm thứ 7 trong thập kỷ qua, doanh nghiệp sở hữu chuỗi bán lẻ vàng trang sức này ghi nhận lợi nhuận tăng mạnh.Cụ thể, PNJ ghi nhận lợi nhuận sau thuế trong quý IV/2023 tăng hơn 34% so với cùng kỳ, lên 632 tỷ đồng. Lũy kế cả năm 2023 đạt 1.971 tỷ đồng, tăng gần 9% so với năm trước đó.Cũng theo báo cáo, doanh nghiệp của bà Cao Thị Ngọc Dung hoàn thành 101,8% kế hoạch lợi nhuận sau thuế đề ra cho cả năm.Đây là kết quả rất tích cực của doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc trang sức trong bối cảnh nền kinh tế trong năm 2023 gặp khá nhiều khó khăn. Tỷ giá có những thời điểm tăng mạnh, sức cầu tiêu dùng của người dân xuống thấp. Hầu hết các doanh nghiệp bán lẻ đều gặp khó khăn và cổ phiếu sụt giảm do tiêu dùng suy giảm.Trên thực tế, Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận cũng gặp khó khăn trong bối cảnh như vậy. Doanh thu của PNJ trong cả năm 2023 đạt 33.137 tỷ đồng, giảm 2,2% so với năm 2022 cho dù PNJ vẫn tiếp tục mở rộng mạng lưới bán hàng.Trong 3 quý đầu năm, sự suy giảm doanh thu ở mức cao hơn. Tuy nhiên, doanh thu trong quý cuối năm bất ngờ tăng vọt thêm gần 18% so với cùng kỳ, lên 9.760 tỷ đồng nhờ thị trường vàng sôi động trong hơn một tháng cuối năm khi giá vàng bứt phá mạnh. Bên cạnh đó, đây cũng là thời kỳ cao điểm tiêu thụ vàng trong năm.Riêng trong quý IV/2023, lợi nhuận của PNJ cũng tăng vọt trong bối cảnh giá vàng tăng một mạch từ ngưỡng 73,6 triệu đồng/lượng hồi giữa tháng 12/2023 lên đỉnh cao 80,3 triệu đồng/lượng hôm 26/12.Theo giải trình của PNJ, doanh thu và lợi nhuận đạt mức cao là nhờ doanh nghiệp chiếm lĩnh thêm thị phần, gia tăng khách hàng mới, mở rộng mạng lưới, đưa ra thêm sản phẩm và tiếp cận khách hàng bằng nhiều phương thức mới. Hoạt động bán vàng 24K tăng mạnh, bù đắp cho bán vàng trang sức.Giá vàng tăng mạnh trong năm 2023. Doanh nghiệp lãi lớn. (Ảnh: NH)Nhưng có một điểm đáng chú ý, biên lợi nhuận gộp trung bình năm 2023 tăng lên mức 18,3% so với 17,5% trong năm 2022 nhờ giảm giá vốn hàng bán.Trong suốt một thập kỷ vừa qua, PNJ ghi nhận lợi nhuận tăng mạnh, từ mức khoảng 150-200 tỷ đồng/năm lên gần 2.000 tỷ đồng như hiện tại.Các doanh nghiệp khác như DOJI, SJC… chưa có kết quả kinh doanh cả năm 2023. Tuy nhiên, với sự sôi động của thị trường vàng trong tháng 12, nhiều khả năng các doanh nghiệp sẽ có kết quả tích cực trong quý IV. Mức chênh giá mua-bán vàng miếng SJC lên tới 4 triệu đồng/lượng, chênh với giá thế giới phổ biến ở mức 15-16 triệu đồng/lương, có lúc lên tới 20 triệu đồng/lượng,… là yếu tố giúp các doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro và có thể lãi đậm. Mức chênh giá vàng nhẫn cũng tăng mạnh trong vài tháng qua.Trong nửa đầu năm 2023, CTCP Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI (DOJI) ghi nhận lãi khá khiêm tốn, ở mức 154 tỷ đồng, kém xa con số 1.086 tỷ đồng của PNJ. Thu nhập trên vốn chủ sở hữu chỉ đạt 2,4%.Tuy nhiên, trong năm 2022 DOJI có kết quả ấn tượng, lãi khủng 1.017 tỷ đồng, gấp 4,3 lần năm 2021. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu đạt 17,4%.Trong năm 2022, theo báo cáo kiểm toán, SJC ghi nhận tổng doanh thu là 27.154 tỷ đồng (khoảng 1,1 tỷ USD) và lợi nhuận chưa tới 49 tỷ đồng. Trong khi đó, PNJ của bà Cao Thị Ngọc Dung ghi nhận lợi nhuận sau thuế năm 2022 là 1.811 tỷ đồng.Giá vàng tăng mạnh trong 2023, có thể lập đỉnh mới trong 2024Trong năm 2023, giá vàng thế giới và trong nước liên tục lập mức đỉnh mới. Giá vàng bứt phá vào những tuần cuối cùng của năm. Giá vàng miếng SJC mở đầu năm ở mức giá 67 triệu đồng/lượng (giá bán) và đóng cửa phiên cuối năm ở mức 76 triệu đồng/lượng, tương đương mức tăng hơn 13%. Ngày 26/12, giá vàng có lúc lên tới 80,3 triệu đồng/lượng.Giá vàng trong nước tăng mạnh trong năm 2023 chủ yếu theo thế giới và sự hạn chế nguồn cung vàng trong nước.Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã ngừng tăng lãi suất trong 3 cuộc họp gần nhất vào tháng 9, 11 và 12 sau 11 lần nâng lãi suất kể từ tháng 3/2022 để kiềm chế lạm phát. Lạm phát Mỹ hiện đã chậm lại đáng kể so với đỉnh 40 năm hồi tháng 6/2022. Trong cuộc họp gần nhất vào cuối năm 2023, Fed phát đi tín hiệu có 3 lần cắt giảm lãi suất trong năm 2024 với tổng mức giảm là 75 điểm phần trăm.Đồng USD quay đầu giảm là yếu tố đẩy vàng đi lên.Bên cạnh đó, nguồn cung vàng hạn hẹp. Theo Nghị định 24, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất quản lý thị trường vàng. NHNN đã không cho nhập vàng từ năm 2014.Nguồn cung thấp dẫn tới chênh lệch giá vàng trong nước với thế giới có lúc lên tới 20 triệu đồng/lượng, hiện mức chênh vẫn khoảng 15 triệu đồng/lượng.Mặc dù Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ sửa Nghị định 24 để ổn định thị trường vàng nhưng gần đây giá vàng vẫn có xu hướng tăng trở lại, thậm chí ngược chiều với thế giới. Vàng miếng SJC hiện phổ biến ở mức 76,7 triệu đồng/lượng.Mặt hàng kim loại quý cũng đang được hưởng lợi từ những bất ổn địa chính trị trên thế giới và mâu thuẫn giữa 2 cường quốc kinh tế Mỹ và Trung Quốc.Vàng được dự báo sẽ tăng mạnh và lên mức cao chưa từng có trong năm 2024.Ngay đầu năm mới, chiến lược gia hàng hóa cấp cao của Bloomberg Intelligence - Mike McGlone cho rằng, khi các điều kiện kinh tế vĩ mô tiếp tục xấu đi, giá vàng có thể sẽ đạt mức cao mới vào năm 2024 và thậm chí có khả năng đạt 3.000 USD (tương đương 89,5 triệu đồng/lượng).Khi đó, nếu thêm khoản chênh khoảng 15 triệu đồng/lượng, giá vàng miếng SJC trong nước sẽ đạt gần 105 triệu đồng/lượng.Các chuyên gia của Ngân hàng ANZ dự báo giá vàng sẽ lên 2.200 USD/ounce trong năm 2024. Còn quỹ WisdomTree dự báo mặt hàng kim loại quý sẽ chinh phục mốc 2.300 USD/ounce.
Đây là kết quả rất tích cực của doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc trang sức trong bối cảnh nền kinh tế trong năm 2023 gặp khá nhiều khó khăn. Giá vàng tăng mạnh trong 2023, có thể lập đỉnh mới trong 2024Trong năm 2023, giá vàng thế giới và trong nước liên tục lập mức đỉnh mới. Giá vàng miếng SJC mở đầu năm ở mức giá 67 triệu đồng/lượng (giá bán) và đóng cửa phiên cuối năm ở mức 76 triệu đồng/lượng, tương đương mức tăng hơn 13%. Khi đó, nếu thêm khoản chênh khoảng 15 triệu đồng/lượng, giá vàng miếng SJC trong nước sẽ đạt gần 105 triệu đồng/lượng. Các chuyên gia của Ngân hàng ANZ dự báo giá vàng sẽ lên 2.200 USD/ounce trong năm 2024.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Báo lãi kỷ lụcCTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) do bà Cao Thị Ngọc Dung làm Chủ tịch vừa có báo cáo sơ bộ kết quả kinh doanh quý IV/2023 và cả năm, với lợi nhuận tăng vọt lên mức cao kỷ lục. Đây là năm thứ 7 trong thập kỷ qua, doanh nghiệp sở hữu chuỗi bán lẻ vàng trang sức này ghi nhận lợi nhuận tăng mạnh.Cụ thể, PNJ ghi nhận lợi nhuận sau thuế trong quý IV/2023 tăng hơn 34% so với cùng kỳ, lên 632 tỷ đồng. Lũy kế cả năm 2023 đạt 1.971 tỷ đồng, tăng gần 9% so với năm trước đó.Cũng theo báo cáo, doanh nghiệp của bà Cao Thị Ngọc Dung hoàn thành 101,8% kế hoạch lợi nhuận sau thuế đề ra cho cả năm.Đây là kết quả rất tích cực của doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc trang sức trong bối cảnh nền kinh tế trong năm 2023 gặp khá nhiều khó khăn. Tỷ giá có những thời điểm tăng mạnh, sức cầu tiêu dùng của người dân xuống thấp. Hầu hết các doanh nghiệp bán lẻ đều gặp khó khăn và cổ phiếu sụt giảm do tiêu dùng suy giảm.Trên thực tế, Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận cũng gặp khó khăn trong bối cảnh như vậy. Doanh thu của PNJ trong cả năm 2023 đạt 33.137 tỷ đồng, giảm 2,2% so với năm 2022 cho dù PNJ vẫn tiếp tục mở rộng mạng lưới bán hàng.Trong 3 quý đầu năm, sự suy giảm doanh thu ở mức cao hơn. Tuy nhiên, doanh thu trong quý cuối năm bất ngờ tăng vọt thêm gần 18% so với cùng kỳ, lên 9.760 tỷ đồng nhờ thị trường vàng sôi động trong hơn một tháng cuối năm khi giá vàng bứt phá mạnh. Bên cạnh đó, đây cũng là thời kỳ cao điểm tiêu thụ vàng trong năm.Riêng trong quý IV/2023, lợi nhuận của PNJ cũng tăng vọt trong bối cảnh giá vàng tăng một mạch từ ngưỡng 73,6 triệu đồng/lượng hồi giữa tháng 12/2023 lên đỉnh cao 80,3 triệu đồng/lượng hôm 26/12.Theo giải trình của PNJ, doanh thu và lợi nhuận đạt mức cao là nhờ doanh nghiệp chiếm lĩnh thêm thị phần, gia tăng khách hàng mới, mở rộng mạng lưới, đưa ra thêm sản phẩm và tiếp cận khách hàng bằng nhiều phương thức mới. Hoạt động bán vàng 24K tăng mạnh, bù đắp cho bán vàng trang sức.Giá vàng tăng mạnh trong năm 2023. Doanh nghiệp lãi lớn. (Ảnh: NH)Nhưng có một điểm đáng chú ý, biên lợi nhuận gộp trung bình năm 2023 tăng lên mức 18,3% so với 17,5% trong năm 2022 nhờ giảm giá vốn hàng bán.Trong suốt một thập kỷ vừa qua, PNJ ghi nhận lợi nhuận tăng mạnh, từ mức khoảng 150-200 tỷ đồng/năm lên gần 2.000 tỷ đồng như hiện tại.Các doanh nghiệp khác như DOJI, SJC… chưa có kết quả kinh doanh cả năm 2023. Tuy nhiên, với sự sôi động của thị trường vàng trong tháng 12, nhiều khả năng các doanh nghiệp sẽ có kết quả tích cực trong quý IV. Mức chênh giá mua-bán vàng miếng SJC lên tới 4 triệu đồng/lượng, chênh với giá thế giới phổ biến ở mức 15-16 triệu đồng/lương, có lúc lên tới 20 triệu đồng/lượng,… là yếu tố giúp các doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro và có thể lãi đậm. Mức chênh giá vàng nhẫn cũng tăng mạnh trong vài tháng qua.Trong nửa đầu năm 2023, CTCP Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI (DOJI) ghi nhận lãi khá khiêm tốn, ở mức 154 tỷ đồng, kém xa con số 1.086 tỷ đồng của PNJ. Thu nhập trên vốn chủ sở hữu chỉ đạt 2,4%.Tuy nhiên, trong năm 2022 DOJI có kết quả ấn tượng, lãi khủng 1.017 tỷ đồng, gấp 4,3 lần năm 2021. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu đạt 17,4%.Trong năm 2022, theo báo cáo kiểm toán, SJC ghi nhận tổng doanh thu là 27.154 tỷ đồng (khoảng 1,1 tỷ USD) và lợi nhuận chưa tới 49 tỷ đồng. Trong khi đó, PNJ của bà Cao Thị Ngọc Dung ghi nhận lợi nhuận sau thuế năm 2022 là 1.811 tỷ đồng.Giá vàng tăng mạnh trong 2023, có thể lập đỉnh mới trong 2024Trong năm 2023, giá vàng thế giới và trong nước liên tục lập mức đỉnh mới. Giá vàng bứt phá vào những tuần cuối cùng của năm. Giá vàng miếng SJC mở đầu năm ở mức giá 67 triệu đồng/lượng (giá bán) và đóng cửa phiên cuối năm ở mức 76 triệu đồng/lượng, tương đương mức tăng hơn 13%. Ngày 26/12, giá vàng có lúc lên tới 80,3 triệu đồng/lượng.Giá vàng trong nước tăng mạnh trong năm 2023 chủ yếu theo thế giới và sự hạn chế nguồn cung vàng trong nước.Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã ngừng tăng lãi suất trong 3 cuộc họp gần nhất vào tháng 9, 11 và 12 sau 11 lần nâng lãi suất kể từ tháng 3/2022 để kiềm chế lạm phát. Lạm phát Mỹ hiện đã chậm lại đáng kể so với đỉnh 40 năm hồi tháng 6/2022. Trong cuộc họp gần nhất vào cuối năm 2023, Fed phát đi tín hiệu có 3 lần cắt giảm lãi suất trong năm 2024 với tổng mức giảm là 75 điểm phần trăm.Đồng USD quay đầu giảm là yếu tố đẩy vàng đi lên.Bên cạnh đó, nguồn cung vàng hạn hẹp. Theo Nghị định 24, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất quản lý thị trường vàng. NHNN đã không cho nhập vàng từ năm 2014.Nguồn cung thấp dẫn tới chênh lệch giá vàng trong nước với thế giới có lúc lên tới 20 triệu đồng/lượng, hiện mức chênh vẫn khoảng 15 triệu đồng/lượng.Mặc dù Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ sửa Nghị định 24 để ổn định thị trường vàng nhưng gần đây giá vàng vẫn có xu hướng tăng trở lại, thậm chí ngược chiều với thế giới. Vàng miếng SJC hiện phổ biến ở mức 76,7 triệu đồng/lượng.Mặt hàng kim loại quý cũng đang được hưởng lợi từ những bất ổn địa chính trị trên thế giới và mâu thuẫn giữa 2 cường quốc kinh tế Mỹ và Trung Quốc.Vàng được dự báo sẽ tăng mạnh và lên mức cao chưa từng có trong năm 2024.Ngay đầu năm mới, chiến lược gia hàng hóa cấp cao của Bloomberg Intelligence - Mike McGlone cho rằng, khi các điều kiện kinh tế vĩ mô tiếp tục xấu đi, giá vàng có thể sẽ đạt mức cao mới vào năm 2024 và thậm chí có khả năng đạt 3.000 USD (tương đương 89,5 triệu đồng/lượng).Khi đó, nếu thêm khoản chênh khoảng 15 triệu đồng/lượng, giá vàng miếng SJC trong nước sẽ đạt gần 105 triệu đồng/lượng.Các chuyên gia của Ngân hàng ANZ dự báo giá vàng sẽ lên 2.200 USD/ounce trong năm 2024. Còn quỹ WisdomTree dự báo mặt hàng kim loại quý sẽ chinh phục mốc 2.300 USD/ounce. [/INST] Đây là kết quả rất tích cực của doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc trang sức trong bối cảnh nền kinh tế trong năm 2023 gặp khá nhiều khó khăn. Giá vàng tăng mạnh trong 2023, có thể lập đỉnh mới trong 2024Trong năm 2023, giá vàng thế giới và trong nước liên tục lập mức đỉnh mới. Giá vàng miếng SJC mở đầu năm ở mức giá 67 triệu đồng/lượng (giá bán) và đóng cửa phiên cuối năm ở mức 76 triệu đồng/lượng, tương đương mức tăng hơn 13%. Khi đó, nếu thêm khoản chênh khoảng 15 triệu đồng/lượng, giá vàng miếng SJC trong nước sẽ đạt gần 105 triệu đồng/lượng. Các chuyên gia của Ngân hàng ANZ dự báo giá vàng sẽ lên 2.200 USD/ounce trong năm 2024. </s>
Giá vàng hôm nay 16/1/2024 cao ngất, hơn thế giới 15,2 triệu đồng/lượng
Tỷ giá trung tâm ngày 16/1/2024 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.987 đồng/USD, giảm 5 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (16/1) được niêm yết ở mức 24.300 đồng/USD (mua vào) và 24.670 đồng/USD (bán ra).Kết thúc phiên giao dịch ngày 15/1, giá vàng 9999 trong nước hôm nay được SJC và Tập Đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết theo thứ tự mua vào và bán ra như sau:Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h27' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 8h33' như sau:Đầu giờ sáng 16/1 , giá vàng 9999 của SJC hôm nay không đổi so với kết phiên hôm qua.Giá vàng quốc tế hôm nay 16/1/2024Lúc 9h06' hôm nay (ngày 16/1, giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay đứng quanh ngưỡng 2.049,8 USD/ounce, giảm 2,2 USD/ounce so với đêm qua. Giá vàng giao tương lai tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.056 USD/ounce.Tớ 19h50' đêm 15/1 (giờ Việt Nam), giá vàng hôm nay giao ngay trên thị trường thế giới đứng quanh ngưỡng 2.052 USD/ounce. Vàng giao tháng 2 năm 2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.060 USD/ounce.Giá vàng thế giới đêm 15/1 cao hơn khoảng 12,5% (228 USD/ounce) so với đầu năm 2023. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng có giá 61,3 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 15,2 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 15/1.Giá vàng trên thị trường thế giới tiếp tục nhích lên khi bất ổn địa chính trị tại Trung Đông có nguy cơ kéo dài. Vàng miếng SJC hạ nhiệt đôi chút nhưng vẫn ở mức cao ngất ngưởng, hơn giá thế giới quy đổi 15,2 triệu đồng/lượng.Bất chấp áp lực bán chốt lời là khá lớn khi vàng tiến tới ngưỡng cản quan trọng, sức cầu đối với mặt hàng kim loại quý vẫn ở mức cao trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Trung Đông và có thể kéo dài, chưa thấy hồi kết.Giá vàng thế giới tiếp tục nhích lên trong khi giá vàng SJC hạ nhiệt đôi chút nhưng vẫn ở mức rất cao. (Ảnh: NH)Căng thẳng tại khu vực Trung Đông gia tăng khi nhiều tàu chở nhiên liệu bị chặn trên Biển Đỏ và lực lượng Houthi tại Yemen nã tên lửa vào khu trục hạm Mỹ nhưng đã bị bắn hạ sau khi các lực lượng Mỹ và Anh tiến hành không kích nhằm vào lực lượng này.Gần đây, nhiều doanh nghiệp vận tải các nước đã quyết định không đi qua Biển Đỏ do không an toàn và chuyển hướng qua mũi Hảo Vọng ở Nam Phi.Với những diễn biến mới nhất, các chuyên gia cũng như giới đầu tư trên thế giới lo ngại xung đột lan rộng ra ở Trung Đông, qua đó thúc đẩy giá cả leo thang, tác động xấu lên chuỗi cung ứng toàn cầu.Bên cạnh đó, vận tải biển toàn cầu cũng đang chịu áp lực do hạn hán ở Kênh đào Panama.
Giá vàng quốc tế hôm nay 16/1/2024Lúc 9h06' hôm nay (ngày 16/1, giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay đứng quanh ngưỡng 2.049,8 USD/ounce, giảm 2,2 USD/ounce so với đêm qua. Tớ 19h50' đêm 15/1 (giờ Việt Nam), giá vàng hôm nay giao ngay trên thị trường thế giới đứng quanh ngưỡng 2.052 USD/ounce. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng có giá 61,3 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 15,2 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 15/1. Vàng miếng SJC hạ nhiệt đôi chút nhưng vẫn ở mức cao ngất ngưởng, hơn giá thế giới quy đổi 15,2 triệu đồng/lượng. Giá vàng thế giới tiếp tục nhích lên trong khi giá vàng SJC hạ nhiệt đôi chút nhưng vẫn ở mức rất cao.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tỷ giá trung tâm ngày 16/1/2024 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.987 đồng/USD, giảm 5 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (16/1) được niêm yết ở mức 24.300 đồng/USD (mua vào) và 24.670 đồng/USD (bán ra).Kết thúc phiên giao dịch ngày 15/1, giá vàng 9999 trong nước hôm nay được SJC và Tập Đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết theo thứ tự mua vào và bán ra như sau:Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h27' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 8h33' như sau:Đầu giờ sáng 16/1 , giá vàng 9999 của SJC hôm nay không đổi so với kết phiên hôm qua.Giá vàng quốc tế hôm nay 16/1/2024Lúc 9h06' hôm nay (ngày 16/1, giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay đứng quanh ngưỡng 2.049,8 USD/ounce, giảm 2,2 USD/ounce so với đêm qua. Giá vàng giao tương lai tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.056 USD/ounce.Tớ 19h50' đêm 15/1 (giờ Việt Nam), giá vàng hôm nay giao ngay trên thị trường thế giới đứng quanh ngưỡng 2.052 USD/ounce. Vàng giao tháng 2 năm 2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.060 USD/ounce.Giá vàng thế giới đêm 15/1 cao hơn khoảng 12,5% (228 USD/ounce) so với đầu năm 2023. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng có giá 61,3 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 15,2 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 15/1.Giá vàng trên thị trường thế giới tiếp tục nhích lên khi bất ổn địa chính trị tại Trung Đông có nguy cơ kéo dài. Vàng miếng SJC hạ nhiệt đôi chút nhưng vẫn ở mức cao ngất ngưởng, hơn giá thế giới quy đổi 15,2 triệu đồng/lượng.Bất chấp áp lực bán chốt lời là khá lớn khi vàng tiến tới ngưỡng cản quan trọng, sức cầu đối với mặt hàng kim loại quý vẫn ở mức cao trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Trung Đông và có thể kéo dài, chưa thấy hồi kết.Giá vàng thế giới tiếp tục nhích lên trong khi giá vàng SJC hạ nhiệt đôi chút nhưng vẫn ở mức rất cao. (Ảnh: NH)Căng thẳng tại khu vực Trung Đông gia tăng khi nhiều tàu chở nhiên liệu bị chặn trên Biển Đỏ và lực lượng Houthi tại Yemen nã tên lửa vào khu trục hạm Mỹ nhưng đã bị bắn hạ sau khi các lực lượng Mỹ và Anh tiến hành không kích nhằm vào lực lượng này.Gần đây, nhiều doanh nghiệp vận tải các nước đã quyết định không đi qua Biển Đỏ do không an toàn và chuyển hướng qua mũi Hảo Vọng ở Nam Phi.Với những diễn biến mới nhất, các chuyên gia cũng như giới đầu tư trên thế giới lo ngại xung đột lan rộng ra ở Trung Đông, qua đó thúc đẩy giá cả leo thang, tác động xấu lên chuỗi cung ứng toàn cầu.Bên cạnh đó, vận tải biển toàn cầu cũng đang chịu áp lực do hạn hán ở Kênh đào Panama. [/INST] Giá vàng quốc tế hôm nay 16/1/2024Lúc 9h06' hôm nay (ngày 16/1, giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay đứng quanh ngưỡng 2.049,8 USD/ounce, giảm 2,2 USD/ounce so với đêm qua. Tớ 19h50' đêm 15/1 (giờ Việt Nam), giá vàng hôm nay giao ngay trên thị trường thế giới đứng quanh ngưỡng 2.052 USD/ounce. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng có giá 61,3 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 15,2 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 15/1. Vàng miếng SJC hạ nhiệt đôi chút nhưng vẫn ở mức cao ngất ngưởng, hơn giá thế giới quy đổi 15,2 triệu đồng/lượng. Giá vàng thế giới tiếp tục nhích lên trong khi giá vàng SJC hạ nhiệt đôi chút nhưng vẫn ở mức rất cao. </s>
Lãi suất hôm nay 12/12/2023: Agribank và VietinBank giữ lãi suất 'cặp bài trùng'
Ngày 11/12, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) công bố giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất huy động các kỳ hạn từ 1-11 tháng.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến của BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,1%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng còn 3,4%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 4,4%/năm.Trong khi, BIDV giữ nguyên lãi suất huy động các kỳ hạn từ 12 đến 36 tháng ở mức 5,3%/năm.Cùng với đó, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cũng bất ngờ giảm lãi suất huy động vốn tưởng chừng như không thể thấp hơn.Vietcombank điều chỉnh giảm lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-11 tháng với mức giảm 0,2 điểm phần trăm. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng còn 2,2%/năm; kỳ hạn 3-5 tháng chỉ còn 2,5%/năm; và kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 3,5%/năm.Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức lãi suất cao nhất tại nhà băng này.Sau khi hai “ông lớn” BIDV và Vietcombank bất ngờ giảm lãi suất huy động vào ngày đầu tuần, mọi sự chú ý đổ dồn về hai “ông lớn” còn lại trong nhóm big4 là Agribank và VietinBank.Tuy nhiên, tại thời điểm 10h sáng 12/12, biểu lãi suất huy động tại hai ngân hàng này vẫn không thay đổi so với hôm qua. Đây cũng là hai ngân hàng giống hệt nhau về mức lãi suất huy động ở mọi kỳ hạn.Cụ thể, lãi suất huy động trực tuyến tại Agribank và VietinBank kỳ hạn 1-2 tháng đang là 3,2%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng là 3,6%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng là 4,5%/năm và kỳ hạn 12-36 tháng là 5,3%/năm.Không chỉ Agribank và VietinBank, các ngân hàng còn lại cũng giữ nguyên lãi suất huy động so với hôm qua.Kể từ đầu tháng 12 đến nay, đã có 12 ngân hàng giảm lãi suất huy động là HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV.Theo thống kê, có tới 17 ngân hàng đang niêm yết suất huy động kỳ hạn 6 tháng ở mức thấp dưới 5%/năm (xem bảng bên dưới). Ngoài ra, có tới 11 ngân hàng đang niêm yết lãi suất huy động kỳ hạn 9 tháng dưới 5%/năm.NHỮNG NGÂN HÀNG ĐANG NIÊM YẾT LÃI SUẤT DƯỚI 5%/NĂM KỲ HẠN 6 THÁNG NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG VIETCOMBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 4,8 4,8 BIDV 3,1 3,4 4,4 4,4 5,3 5,3 AGRIBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 VIETINBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 PGBANK 3,1 3,3 4,6 5 5,5 5,8 MB 3,1 3,4 4,6 4,7 5 5,5 SEABANK 3,8 4 4,6 4,75 5,1 5,1 ACB 3,3 3,5 4,6 4,65 4,7 TECHCOMBANK 3,45 3,75 4,65 4,7 4,85 4,85 MSB 3,8 3,8 4,7 5,4 5,5 6,2 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 SCB 3,55 3,75 4,75 4,85 5,45 5,45 TPBANK 3,6 3,8 4,8 5,35 5,7 EXIMBANK 3,6 3,9 4,8 5,2 5,5 5,7 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 SAIGONBANK 3,3 3,5 4,9 5,1 5,4 5,6 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6Theo thống kê, hiện chỉ còn 12 ngân hàng duy trì mức lãi suất huy động từ 6%/năm, gồm: LPBank, HDBank, SHB, OCB, VietBank, KienlongBank, VietA Bank, NamA Bank, PVCombank, NCB, BaoViet Bank và TPBank.Tuy nhiên, chỉ có 4 ngân hàng niêm yết lãi suất từ 6%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 15 tháng, gồm HDBank (6,4%/năm), VietBank (6,2%/năm) và NCB, BaoViet Bank (6%/năm).Đối với tiền gửi kỳ hạn 18 tháng, mức lãi suất cao nhất là 6,5%/năm thuộc về HDBank. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến.Một số ngân hàng còn lại cũng chỉ niêm yết ở mức lãi suất 6-6,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 18 tháng. Trong đó, VietBank và KienlongBank (6,2%/năm); NamA Bank, SHB và OCB (6,1%/năm); LPBank, VietA Bank, PVCombank, NCB, và BaoViet Bank (6%/năm).
Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến của BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,1%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng còn 3,4%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 4,4%/năm. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng còn 2,2%/năm; kỳ hạn 3-5 tháng chỉ còn 2,5%/năm; và kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 3,5%/năm. Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức lãi suất cao nhất tại nhà băng này. Không chỉ Agribank và VietinBank, các ngân hàng còn lại cũng giữ nguyên lãi suất huy động so với hôm qua. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày 11/12, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) công bố giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất huy động các kỳ hạn từ 1-11 tháng.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến của BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,1%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng còn 3,4%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 4,4%/năm.Trong khi, BIDV giữ nguyên lãi suất huy động các kỳ hạn từ 12 đến 36 tháng ở mức 5,3%/năm.Cùng với đó, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cũng bất ngờ giảm lãi suất huy động vốn tưởng chừng như không thể thấp hơn.Vietcombank điều chỉnh giảm lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-11 tháng với mức giảm 0,2 điểm phần trăm. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng còn 2,2%/năm; kỳ hạn 3-5 tháng chỉ còn 2,5%/năm; và kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 3,5%/năm.Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức lãi suất cao nhất tại nhà băng này.Sau khi hai “ông lớn” BIDV và Vietcombank bất ngờ giảm lãi suất huy động vào ngày đầu tuần, mọi sự chú ý đổ dồn về hai “ông lớn” còn lại trong nhóm big4 là Agribank và VietinBank.Tuy nhiên, tại thời điểm 10h sáng 12/12, biểu lãi suất huy động tại hai ngân hàng này vẫn không thay đổi so với hôm qua. Đây cũng là hai ngân hàng giống hệt nhau về mức lãi suất huy động ở mọi kỳ hạn.Cụ thể, lãi suất huy động trực tuyến tại Agribank và VietinBank kỳ hạn 1-2 tháng đang là 3,2%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng là 3,6%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng là 4,5%/năm và kỳ hạn 12-36 tháng là 5,3%/năm.Không chỉ Agribank và VietinBank, các ngân hàng còn lại cũng giữ nguyên lãi suất huy động so với hôm qua.Kể từ đầu tháng 12 đến nay, đã có 12 ngân hàng giảm lãi suất huy động là HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV.Theo thống kê, có tới 17 ngân hàng đang niêm yết suất huy động kỳ hạn 6 tháng ở mức thấp dưới 5%/năm (xem bảng bên dưới). Ngoài ra, có tới 11 ngân hàng đang niêm yết lãi suất huy động kỳ hạn 9 tháng dưới 5%/năm.NHỮNG NGÂN HÀNG ĐANG NIÊM YẾT LÃI SUẤT DƯỚI 5%/NĂM KỲ HẠN 6 THÁNG NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG VIETCOMBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 4,8 4,8 BIDV 3,1 3,4 4,4 4,4 5,3 5,3 AGRIBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 VIETINBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 PGBANK 3,1 3,3 4,6 5 5,5 5,8 MB 3,1 3,4 4,6 4,7 5 5,5 SEABANK 3,8 4 4,6 4,75 5,1 5,1 ACB 3,3 3,5 4,6 4,65 4,7 TECHCOMBANK 3,45 3,75 4,65 4,7 4,85 4,85 MSB 3,8 3,8 4,7 5,4 5,5 6,2 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 SCB 3,55 3,75 4,75 4,85 5,45 5,45 TPBANK 3,6 3,8 4,8 5,35 5,7 EXIMBANK 3,6 3,9 4,8 5,2 5,5 5,7 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 SAIGONBANK 3,3 3,5 4,9 5,1 5,4 5,6 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6Theo thống kê, hiện chỉ còn 12 ngân hàng duy trì mức lãi suất huy động từ 6%/năm, gồm: LPBank, HDBank, SHB, OCB, VietBank, KienlongBank, VietA Bank, NamA Bank, PVCombank, NCB, BaoViet Bank và TPBank.Tuy nhiên, chỉ có 4 ngân hàng niêm yết lãi suất từ 6%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 15 tháng, gồm HDBank (6,4%/năm), VietBank (6,2%/năm) và NCB, BaoViet Bank (6%/năm).Đối với tiền gửi kỳ hạn 18 tháng, mức lãi suất cao nhất là 6,5%/năm thuộc về HDBank. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến.Một số ngân hàng còn lại cũng chỉ niêm yết ở mức lãi suất 6-6,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 18 tháng. Trong đó, VietBank và KienlongBank (6,2%/năm); NamA Bank, SHB và OCB (6,1%/năm); LPBank, VietA Bank, PVCombank, NCB, và BaoViet Bank (6%/năm). [/INST] Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến của BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,1%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng còn 3,4%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 4,4%/năm. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng còn 2,2%/năm; kỳ hạn 3-5 tháng chỉ còn 2,5%/năm; và kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 3,5%/năm. Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức lãi suất cao nhất tại nhà băng này. Không chỉ Agribank và VietinBank, các ngân hàng còn lại cũng giữ nguyên lãi suất huy động so với hôm qua. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến. </s>
Giá vàng SJC tiến sát 80 triệu đồng/lượng, vàng ngày thần tài sẽ lập kỷ lục mới
Kết năm Quý Mão ở mức 78,92 triệu đồng/lượngThị trường vàng trong nước ghi nhận một năm Quý Mão đầy biến động với giá vàng miếng SJC lập kỷ lục 80,3 triệu đồng/lượng vào ngày 26/12/2023. Chênh lệch giá vàng trong nước so với giá quốc tế quy đổi có lúc lên tới hơn 20 triệu đồng/lượng.Trong nước, hầu hết doanh nghiệp buôn vàng lớn tại Hà Nội và TP.HCM đóng cửa nghỉ từ ngày 8/2 (tức 29 Tết). Tại một số địa phương, một số cửa hàng nhỏ lẻ mở tới 30 Tết.Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng miếng SJC trong phiên cuối cùng năm Quý Mão - ngày 7/2 (28 Tết) ở mức 78,92 triệu đồng/lượng (bán ra) và 76,7 triệu đồng/lượng (mua vào). Như vậy, trong năm Quý Mão, giá vàng miếng đã tăng khoảng 10,6 triệu đồng/lượng, tương đương mức tăng 15,5%.Đây là một mức tăng khá cao nếu so với lãi suất huy động của các ngân hàng phổ biến ở mức 3-6%/năm trong phần lớn thời gian năm 2023.Giá vàng nhẫn tròn trơn tăng mạnh và lập kỷ lục lịch sử trong phiên cuối cùng năm Quý Mão, đạt 66 triệu đồng/lượng (ngày 28 Tết). Sức cầu đối với mặt hàng vàng nhẫn và trang sức thường tăng ở thời điểm giáp và sau Tết.Các doanh nghiệp như SJC, Doji, Bảo Tín Minh Châu, Phú Nhuận,... dự kiến mở cửa giao dịch lại từ 14/2 (tức mùng 6 Tết) và vàng trang sức được dự báo sẽ tăng mạnh trong tuần lễ Thần Tài năm mới. Các năm trước, giá vàng Thần Tài thường tăng thêm vài triệu đồng mỗi lượng so với trước Tết.Trong thời gian nghỉ lễ, một số doanh nghiệp duy trì kênh bán vàng online. Khách mua - bán vàng vật chất trực tuyến và được giao hàng sau kỳ nghỉ Tết.Giá vàng nhẫn lập đỉnh cao kỷ lục 66 triệu đồng/lượng trong phiên cuối cùng năm Quý Mão. (Ảnh: HH)Có thể thấy, thị trường vàng năm Quý Mão biến động mạnh từ giữa tháng 11 âm lịch (đầu tháng 12 dương lịch). Giá vàng miếng SJC trong nước tăng phi mã, vượt đà tăng khá mạnh trên thị trường quốc tế dù sức cầu trong nước không quá cao. Giá tăng chủ yếu do nguồn cung vàng miếng SJC thấp và các doanh nghiệp duy trì chênh lệch mua-bán ở mức lớn.Trên thực tế, thị trường vàng trong nước năm 2023 không xuất hiện các đợt sốt nóng như trong quá khứ. Không có tình trạng xếp hàng mua vàng, thay vào đó, thậm chí nhiều người đem vàng đi bán.So với cuối năm trước, mức lãi hơn 10 triệu đồng/lượng không phải lớn. Nhưng nhiều người mua vàng từ các năm trước đó có lãi cao hơn.Về triển vọng giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn, vàng trang sức trong năm Giáp Thìn 2024 vẫn chưa rõ ràng. Nó phụ thuộc vào biến động giá vàng thế giới, cũng như các chính sách quản lý thị trường vàng trong nước.Giá vàng SJC có thể nhanh chóng lập đỉnh mới nếu vàng thế giới tăng mạnh như dự báo. Nhưng vàng SJC cũng khó vượt được mức 80,3 triệu đồng/lượng nếu nguồn cung vàng miếng thương hiệu độc quyền quốc gia này gia tăng. Mức chênh hơn 18 triệu đồng/lượng so với giá thế giới là một áp lực đối với vàng SJC. Gần đây, Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ sớm có biện pháp ổn định thị trường vàng.Vàng thế giới dự báo lập đỉnh, giá SJC sẽ lên 90 triệu đồng/lượng?Mặc dù vậy, ngay trong tuần ra Tết khi thị trường vào tuần lễ Thần Tài, giá vàng nhẫn và trang sức có thể tăng mạnh và lập kỷ lục mới, sau khi đã xác lập đỉnh cao 66 triệu đồng/lượng trong ngày 30 Tết. Giá vàng miếng SJC cũng có thể tăng theo.Trên thế giới, vào lúc 17h30 chiều 9/2 (chiều 30 Tết), giá vàng giao ngay đứng ở mức 2.033 USD/ounce, quy đổi theo giá USD ngân hàng có giá 60,8 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí.Như vậy, giá vàng miếng SJC đang cao hơn giá thế giới khoảng 18,1 triệu đồng/lượng.Trong khi đó, giá vàng nhẫn cũng cao hơn giá vàng thế giới 5,2 triệu đồng/lượng.Trên thế giới, có rất nhiều dự báo cho rằng, vàng có nhiều dư địa để bứt phá trong năm 2024.Sức mạnh của đồng USD trong năm 2023 đã gây áp lực giảm giá rất mạnh lên mặt hàng kim loại quý. Tuy nhiên, giá vàng thế giới vẫn bứt phá và đứng vững trên ngưỡng 2.000 USD/ounce. Tính chung cả năm, vàng vẫn tăng hơn 12%.Năm 2024, tình hình có thể sẽ khác. Đa số các yếu tố hỗ trợ cho vàng, từ một đồng USD khó tránh khỏi xu hướng sụt giảm do Mỹ nới lỏng chính sách tiền tệ, cho tới những bất ổn địa chính trị và sự kém hấp dẫn của nhiều kênh đầu tư.Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã phát tín hiệu sẽ đảo chiều chính sách tiền tệ, có thể có 3 lần giảm lãi suất (mỗi lần 25 điểm cơ bản) từ đỉnh cao trong 23 năm qua, ở mức 5,25-5,5%/năm như hiện tại.Trong năm 2024, bất ổn địa chính trị nhiều nơi trên thế giới chưa có dấu hiệu suy giảm. Tình hình Nga - Ukraine chưa hạ nhiệt. Tại Trung Đông, căng thẳng vẫn leo thang sau xung đột giữa Israel và Hamas. Việc lực lượng Houti tại Yemen tiếp tục trả đũa Mỹ và Anh bằng cách tấn công vào nhiều tàu thuyền đi qua khu vực Biển Đỏ cũng khiến thế giới thêm bất ổn.Theo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) trong 2023 và năm trước đó, ngân hàng trung ương các nước, trong đó có Trung Quốc, đã mua vàng với lượng cao kỷ lục. Trung Quốc tiếp tục mua ròng vàng trong tháng 1/2024. Đây là tháng thứ 15 liên tiếp Ngân hàng trung ương Trung Quốc gia tăng dự trữ vàng, đưa tổng lượng vàng nắm giữ lên 2.245 tấn.Tại nhiều nước châu Á, nhiều người tìm đến vàng như một kênh trú bão. Người dân Trung Quốc gần đây tháo chạy khỏi thị trường cổ phiếu và bất động sản.Theo Kitco, các nhà giao dịch và nhà đầu tư vàng đang theo dõi chặt chẽ hoạt động mua vàng của người tiêu dùng ở Trung Quốc khi thị trường kim loại quý lớn nhất thế giới đón Tết Nguyên đán.Với xu hướng Fed và các nước nới lỏng tiền tệ từ giữa năm 2024, giá vàng được dự báo sẽ tăng cao vào cuối năm 2024, thậm chí sang đến 2025.Gần đây, Ngân hàng Bank of America kỳ vọng giá vàng sẽ tăng lên 2.400 USD/ounce (tương đương 72 triệu đồng/lượng) trong năm 2024. Còn Ngân hàng Saxo của Nhật dự báo vàng sẽ chạm 2.300 USD/ounce. Nếu mức chênh được giữ ở mức 18 triệu đồng/lượng như hiện tại, giá vàng miếng có thể lên 90 triệu đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn lập đỉnh cao kỷ lục 66 triệu đồng/lượng trong phiên cuối cùng năm Quý Mão. Về triển vọng giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn, vàng trang sức trong năm Giáp Thìn 2024 vẫn chưa rõ ràng. Giá vàng SJC có thể nhanh chóng lập đỉnh mới nếu vàng thế giới tăng mạnh như dự báo. Trong khi đó, giá vàng nhẫn cũng cao hơn giá vàng thế giới 5,2 triệu đồng/lượng. Nếu mức chênh được giữ ở mức 18 triệu đồng/lượng như hiện tại, giá vàng miếng có thể lên 90 triệu đồng/lượng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Kết năm Quý Mão ở mức 78,92 triệu đồng/lượngThị trường vàng trong nước ghi nhận một năm Quý Mão đầy biến động với giá vàng miếng SJC lập kỷ lục 80,3 triệu đồng/lượng vào ngày 26/12/2023. Chênh lệch giá vàng trong nước so với giá quốc tế quy đổi có lúc lên tới hơn 20 triệu đồng/lượng.Trong nước, hầu hết doanh nghiệp buôn vàng lớn tại Hà Nội và TP.HCM đóng cửa nghỉ từ ngày 8/2 (tức 29 Tết). Tại một số địa phương, một số cửa hàng nhỏ lẻ mở tới 30 Tết.Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng miếng SJC trong phiên cuối cùng năm Quý Mão - ngày 7/2 (28 Tết) ở mức 78,92 triệu đồng/lượng (bán ra) và 76,7 triệu đồng/lượng (mua vào). Như vậy, trong năm Quý Mão, giá vàng miếng đã tăng khoảng 10,6 triệu đồng/lượng, tương đương mức tăng 15,5%.Đây là một mức tăng khá cao nếu so với lãi suất huy động của các ngân hàng phổ biến ở mức 3-6%/năm trong phần lớn thời gian năm 2023.Giá vàng nhẫn tròn trơn tăng mạnh và lập kỷ lục lịch sử trong phiên cuối cùng năm Quý Mão, đạt 66 triệu đồng/lượng (ngày 28 Tết). Sức cầu đối với mặt hàng vàng nhẫn và trang sức thường tăng ở thời điểm giáp và sau Tết.Các doanh nghiệp như SJC, Doji, Bảo Tín Minh Châu, Phú Nhuận,... dự kiến mở cửa giao dịch lại từ 14/2 (tức mùng 6 Tết) và vàng trang sức được dự báo sẽ tăng mạnh trong tuần lễ Thần Tài năm mới. Các năm trước, giá vàng Thần Tài thường tăng thêm vài triệu đồng mỗi lượng so với trước Tết.Trong thời gian nghỉ lễ, một số doanh nghiệp duy trì kênh bán vàng online. Khách mua - bán vàng vật chất trực tuyến và được giao hàng sau kỳ nghỉ Tết.Giá vàng nhẫn lập đỉnh cao kỷ lục 66 triệu đồng/lượng trong phiên cuối cùng năm Quý Mão. (Ảnh: HH)Có thể thấy, thị trường vàng năm Quý Mão biến động mạnh từ giữa tháng 11 âm lịch (đầu tháng 12 dương lịch). Giá vàng miếng SJC trong nước tăng phi mã, vượt đà tăng khá mạnh trên thị trường quốc tế dù sức cầu trong nước không quá cao. Giá tăng chủ yếu do nguồn cung vàng miếng SJC thấp và các doanh nghiệp duy trì chênh lệch mua-bán ở mức lớn.Trên thực tế, thị trường vàng trong nước năm 2023 không xuất hiện các đợt sốt nóng như trong quá khứ. Không có tình trạng xếp hàng mua vàng, thay vào đó, thậm chí nhiều người đem vàng đi bán.So với cuối năm trước, mức lãi hơn 10 triệu đồng/lượng không phải lớn. Nhưng nhiều người mua vàng từ các năm trước đó có lãi cao hơn.Về triển vọng giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn, vàng trang sức trong năm Giáp Thìn 2024 vẫn chưa rõ ràng. Nó phụ thuộc vào biến động giá vàng thế giới, cũng như các chính sách quản lý thị trường vàng trong nước.Giá vàng SJC có thể nhanh chóng lập đỉnh mới nếu vàng thế giới tăng mạnh như dự báo. Nhưng vàng SJC cũng khó vượt được mức 80,3 triệu đồng/lượng nếu nguồn cung vàng miếng thương hiệu độc quyền quốc gia này gia tăng. Mức chênh hơn 18 triệu đồng/lượng so với giá thế giới là một áp lực đối với vàng SJC. Gần đây, Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ sớm có biện pháp ổn định thị trường vàng.Vàng thế giới dự báo lập đỉnh, giá SJC sẽ lên 90 triệu đồng/lượng?Mặc dù vậy, ngay trong tuần ra Tết khi thị trường vào tuần lễ Thần Tài, giá vàng nhẫn và trang sức có thể tăng mạnh và lập kỷ lục mới, sau khi đã xác lập đỉnh cao 66 triệu đồng/lượng trong ngày 30 Tết. Giá vàng miếng SJC cũng có thể tăng theo.Trên thế giới, vào lúc 17h30 chiều 9/2 (chiều 30 Tết), giá vàng giao ngay đứng ở mức 2.033 USD/ounce, quy đổi theo giá USD ngân hàng có giá 60,8 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí.Như vậy, giá vàng miếng SJC đang cao hơn giá thế giới khoảng 18,1 triệu đồng/lượng.Trong khi đó, giá vàng nhẫn cũng cao hơn giá vàng thế giới 5,2 triệu đồng/lượng.Trên thế giới, có rất nhiều dự báo cho rằng, vàng có nhiều dư địa để bứt phá trong năm 2024.Sức mạnh của đồng USD trong năm 2023 đã gây áp lực giảm giá rất mạnh lên mặt hàng kim loại quý. Tuy nhiên, giá vàng thế giới vẫn bứt phá và đứng vững trên ngưỡng 2.000 USD/ounce. Tính chung cả năm, vàng vẫn tăng hơn 12%.Năm 2024, tình hình có thể sẽ khác. Đa số các yếu tố hỗ trợ cho vàng, từ một đồng USD khó tránh khỏi xu hướng sụt giảm do Mỹ nới lỏng chính sách tiền tệ, cho tới những bất ổn địa chính trị và sự kém hấp dẫn của nhiều kênh đầu tư.Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã phát tín hiệu sẽ đảo chiều chính sách tiền tệ, có thể có 3 lần giảm lãi suất (mỗi lần 25 điểm cơ bản) từ đỉnh cao trong 23 năm qua, ở mức 5,25-5,5%/năm như hiện tại.Trong năm 2024, bất ổn địa chính trị nhiều nơi trên thế giới chưa có dấu hiệu suy giảm. Tình hình Nga - Ukraine chưa hạ nhiệt. Tại Trung Đông, căng thẳng vẫn leo thang sau xung đột giữa Israel và Hamas. Việc lực lượng Houti tại Yemen tiếp tục trả đũa Mỹ và Anh bằng cách tấn công vào nhiều tàu thuyền đi qua khu vực Biển Đỏ cũng khiến thế giới thêm bất ổn.Theo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) trong 2023 và năm trước đó, ngân hàng trung ương các nước, trong đó có Trung Quốc, đã mua vàng với lượng cao kỷ lục. Trung Quốc tiếp tục mua ròng vàng trong tháng 1/2024. Đây là tháng thứ 15 liên tiếp Ngân hàng trung ương Trung Quốc gia tăng dự trữ vàng, đưa tổng lượng vàng nắm giữ lên 2.245 tấn.Tại nhiều nước châu Á, nhiều người tìm đến vàng như một kênh trú bão. Người dân Trung Quốc gần đây tháo chạy khỏi thị trường cổ phiếu và bất động sản.Theo Kitco, các nhà giao dịch và nhà đầu tư vàng đang theo dõi chặt chẽ hoạt động mua vàng của người tiêu dùng ở Trung Quốc khi thị trường kim loại quý lớn nhất thế giới đón Tết Nguyên đán.Với xu hướng Fed và các nước nới lỏng tiền tệ từ giữa năm 2024, giá vàng được dự báo sẽ tăng cao vào cuối năm 2024, thậm chí sang đến 2025.Gần đây, Ngân hàng Bank of America kỳ vọng giá vàng sẽ tăng lên 2.400 USD/ounce (tương đương 72 triệu đồng/lượng) trong năm 2024. Còn Ngân hàng Saxo của Nhật dự báo vàng sẽ chạm 2.300 USD/ounce. Nếu mức chênh được giữ ở mức 18 triệu đồng/lượng như hiện tại, giá vàng miếng có thể lên 90 triệu đồng/lượng. [/INST] Giá vàng nhẫn lập đỉnh cao kỷ lục 66 triệu đồng/lượng trong phiên cuối cùng năm Quý Mão. Về triển vọng giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn, vàng trang sức trong năm Giáp Thìn 2024 vẫn chưa rõ ràng. Giá vàng SJC có thể nhanh chóng lập đỉnh mới nếu vàng thế giới tăng mạnh như dự báo. Trong khi đó, giá vàng nhẫn cũng cao hơn giá vàng thế giới 5,2 triệu đồng/lượng. Nếu mức chênh được giữ ở mức 18 triệu đồng/lượng như hiện tại, giá vàng miếng có thể lên 90 triệu đồng/lượng. </s>
Tổng công ty Sông Hồng vừa có CEO bị bắt: Nợ nghìn tỷ, cổ đông lớn mới xuất hiện
Song Hong Land vừa báo cáo về ngày trở thành cổ đông lớn của Tổng công ty CP Sông Hồng (MCK: SHG) kể từ ngày 28/12/2023, sau khi mua vào 13,23 triệu cổ phiếu SHG, tương đương 49% vốn cổ phần của Tổng công ty Sông Hồng.Động thái này diễn ra sau khi Bộ Xây dựng thông báo đấu giá thành công hơn 13,24 triệu cổ phiếu SHG, hoàn tất thoái toàn bộ hơn 49% vốn doanh nghiệp.Theo kết quả phiên đấu giá, hai nhà đầu tư đã mua toàn bộ hơn 13,24 triệu cổ phiếu SHG với giá 10.500 đồng/cổ phiếu, gấp khoảng 3 lần thị giá SHG giao dịch trên thị trường cùng thời điểm.Trong đó, CTCP Đầu tư Địa ốc Sông Hồng là nhà đầu tư tổ chức đã mua 13,23 cổ phiếu SHG, tương đương với số tiền đã bỏ ra là gần 139 tỷ đồng.Trước đó, Song Hong Land không nắm giữ bất kỳ cổ phần SHG nào.Với việc chào bán thành công, Bộ Xây dựng thu về hơn 139 tỷ đồng và không còn là cổ đông của Tổng công ty Sông Hồng.Bộ Xây dựng không còn là cổ đông của Tổng công ty Sông Hồng.Theo công bố thông tin của CTCP Đầu tư Địa ốc Sông Hồng, doanh nghiệp này có địa chỉ trụ sở chính tại tòa nhà văn phòng số 165 Thái Hà (Sông Hồng Parkview), phường Láng Hạ, quận Đống Đa, TP. Hà Nội. Người đại diện pháp luật là Văn Diễm Hương.Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, môi giới bất động sản, xây dựng công trình, dịch vụ ủy thác đầu tư, kinh doanh dịch vụ khu vui chơi, giải trí...Đáng chú ý, CTCP Đầu tư Địa ốc Sông Hồng có các cổ đông sáng lập gồm chính Tổng công ty CP Sông Hồng, CTCP Xây dựng Sông Hồng; CTCP Đầu tư kinh doanh Bất động sản Sông Hồng và CTCP Đầu tư xuất nhập khẩu Biển Bắc.Tổng công ty Sông Hồng làm ăn ra sao?Ngày 9/1, Bộ Công an phát đi thông tin cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa tiến hành bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét đối với Lã Tuấn Hưng, Tổng giám đốc Tổng công ty CP Sông Hồng, vì có hành vi sai phạm liên quan đến Công ty AIC và Ban Quản lý dự án công trình xây dựng y tế thuộc Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh.Trong khi đó, Tổng Công ty CP Sông Hồng ngày 29/12/2023 có thông báo miễn nhiệm chức vụ Tổng giám đốc đối với ông Lã Tuấn Hưng với lý do xin nghỉ phép dài hạn và bổ nhiệm ông Phan Việt Anh làm quyền Tổng giám đốc Tổng công ty.Tổng công ty Sông Hồng tiền thân là Công ty Kiến trúc Việt Trì, trực thuộc Bộ Xây dựng, được thành lập năm 1958.Năm 2009, doanh nghiệp thực hiện đấu giá lần đầu (IPO) gần 7 triệu cổ phần với giá đấu giá thành công là 22.290 đồng/cổ phiếu từ giá khởi điểm 14.000 đồng/cổ phiếu.Sau cổ phần hoá SHG, Bộ Xây dựng là đại diện cho 49,04% phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp này.Nhưng kể từ khi cổ phần hóa đến nay, hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Sông Hồng gặp nhiều khó khăn.Sau nửa đầu năm 2023, Tổng công ty Sông Hồng đạt doanh thu thuần chỉ hơn 3,8 tỷ đồng, giảm 83% so với cùng kỳ. Kết thúc nửa đầu năm 2023, tổng công ty ghi nhận khoản lỗ sau thuế gần 27 tỷ đồng.Qua đó, nâng khoản lỗ lũy kế của Tổng công ty Sông Hồng tính đến thời điểm 30/6/2023 lên 1.292 tỷ đồng, khiến vốn chủ sở hữu của tổng công ty âm 986 tỷ đồng.Tính đến hết quý II/2023, tổng công ty ghi nhận nợ phải trả là 1.971 tỷ đồng, trong đó phần lớn đến từ chi phí phải trả ngắn hạn là 912 tỷ đồng; vay và nợ thuê tài chính là hơn 313 tỷ đồng.Bắt tạm giam TGĐ Tổng Công ty cổ phần Sông Hồng Lã Tuấn Hưng Tổng giám đốc Tổng Công ty cổ phần Sông Hồng Lã Tuấn Hưng bị khởi tố, bắt tạm giam với cáo buộc Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.
Song Hong Land vừa báo cáo về ngày trở thành cổ đông lớn của Tổng công ty CP Sông Hồng (MCK: SHG) kể từ ngày 28/12/2023, sau khi mua vào 13,23 triệu cổ phiếu SHG, tương đương 49% vốn cổ phần của Tổng công ty Sông Hồng. Bộ Xây dựng không còn là cổ đông của Tổng công ty Sông Hồng. Tổng công ty Sông Hồng tiền thân là Công ty Kiến trúc Việt Trì, trực thuộc Bộ Xây dựng, được thành lập năm 1958. Qua đó, nâng khoản lỗ lũy kế của Tổng công ty Sông Hồng tính đến thời điểm 30/6/2023 lên 1.292 tỷ đồng, khiến vốn chủ sở hữu của tổng công ty âm 986 tỷ đồng. Bắt tạm giam TGĐ Tổng Công ty cổ phần Sông Hồng Lã Tuấn Hưng Tổng giám đốc Tổng Công ty cổ phần Sông Hồng Lã Tuấn Hưng bị khởi tố, bắt tạm giam với cáo buộc Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Song Hong Land vừa báo cáo về ngày trở thành cổ đông lớn của Tổng công ty CP Sông Hồng (MCK: SHG) kể từ ngày 28/12/2023, sau khi mua vào 13,23 triệu cổ phiếu SHG, tương đương 49% vốn cổ phần của Tổng công ty Sông Hồng.Động thái này diễn ra sau khi Bộ Xây dựng thông báo đấu giá thành công hơn 13,24 triệu cổ phiếu SHG, hoàn tất thoái toàn bộ hơn 49% vốn doanh nghiệp.Theo kết quả phiên đấu giá, hai nhà đầu tư đã mua toàn bộ hơn 13,24 triệu cổ phiếu SHG với giá 10.500 đồng/cổ phiếu, gấp khoảng 3 lần thị giá SHG giao dịch trên thị trường cùng thời điểm.Trong đó, CTCP Đầu tư Địa ốc Sông Hồng là nhà đầu tư tổ chức đã mua 13,23 cổ phiếu SHG, tương đương với số tiền đã bỏ ra là gần 139 tỷ đồng.Trước đó, Song Hong Land không nắm giữ bất kỳ cổ phần SHG nào.Với việc chào bán thành công, Bộ Xây dựng thu về hơn 139 tỷ đồng và không còn là cổ đông của Tổng công ty Sông Hồng.Bộ Xây dựng không còn là cổ đông của Tổng công ty Sông Hồng.Theo công bố thông tin của CTCP Đầu tư Địa ốc Sông Hồng, doanh nghiệp này có địa chỉ trụ sở chính tại tòa nhà văn phòng số 165 Thái Hà (Sông Hồng Parkview), phường Láng Hạ, quận Đống Đa, TP. Hà Nội. Người đại diện pháp luật là Văn Diễm Hương.Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, môi giới bất động sản, xây dựng công trình, dịch vụ ủy thác đầu tư, kinh doanh dịch vụ khu vui chơi, giải trí...Đáng chú ý, CTCP Đầu tư Địa ốc Sông Hồng có các cổ đông sáng lập gồm chính Tổng công ty CP Sông Hồng, CTCP Xây dựng Sông Hồng; CTCP Đầu tư kinh doanh Bất động sản Sông Hồng và CTCP Đầu tư xuất nhập khẩu Biển Bắc.Tổng công ty Sông Hồng làm ăn ra sao?Ngày 9/1, Bộ Công an phát đi thông tin cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa tiến hành bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét đối với Lã Tuấn Hưng, Tổng giám đốc Tổng công ty CP Sông Hồng, vì có hành vi sai phạm liên quan đến Công ty AIC và Ban Quản lý dự án công trình xây dựng y tế thuộc Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh.Trong khi đó, Tổng Công ty CP Sông Hồng ngày 29/12/2023 có thông báo miễn nhiệm chức vụ Tổng giám đốc đối với ông Lã Tuấn Hưng với lý do xin nghỉ phép dài hạn và bổ nhiệm ông Phan Việt Anh làm quyền Tổng giám đốc Tổng công ty.Tổng công ty Sông Hồng tiền thân là Công ty Kiến trúc Việt Trì, trực thuộc Bộ Xây dựng, được thành lập năm 1958.Năm 2009, doanh nghiệp thực hiện đấu giá lần đầu (IPO) gần 7 triệu cổ phần với giá đấu giá thành công là 22.290 đồng/cổ phiếu từ giá khởi điểm 14.000 đồng/cổ phiếu.Sau cổ phần hoá SHG, Bộ Xây dựng là đại diện cho 49,04% phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp này.Nhưng kể từ khi cổ phần hóa đến nay, hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Sông Hồng gặp nhiều khó khăn.Sau nửa đầu năm 2023, Tổng công ty Sông Hồng đạt doanh thu thuần chỉ hơn 3,8 tỷ đồng, giảm 83% so với cùng kỳ. Kết thúc nửa đầu năm 2023, tổng công ty ghi nhận khoản lỗ sau thuế gần 27 tỷ đồng.Qua đó, nâng khoản lỗ lũy kế của Tổng công ty Sông Hồng tính đến thời điểm 30/6/2023 lên 1.292 tỷ đồng, khiến vốn chủ sở hữu của tổng công ty âm 986 tỷ đồng.Tính đến hết quý II/2023, tổng công ty ghi nhận nợ phải trả là 1.971 tỷ đồng, trong đó phần lớn đến từ chi phí phải trả ngắn hạn là 912 tỷ đồng; vay và nợ thuê tài chính là hơn 313 tỷ đồng.Bắt tạm giam TGĐ Tổng Công ty cổ phần Sông Hồng Lã Tuấn Hưng Tổng giám đốc Tổng Công ty cổ phần Sông Hồng Lã Tuấn Hưng bị khởi tố, bắt tạm giam với cáo buộc Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng. [/INST] Song Hong Land vừa báo cáo về ngày trở thành cổ đông lớn của Tổng công ty CP Sông Hồng (MCK: SHG) kể từ ngày 28/12/2023, sau khi mua vào 13,23 triệu cổ phiếu SHG, tương đương 49% vốn cổ phần của Tổng công ty Sông Hồng. Bộ Xây dựng không còn là cổ đông của Tổng công ty Sông Hồng. Tổng công ty Sông Hồng tiền thân là Công ty Kiến trúc Việt Trì, trực thuộc Bộ Xây dựng, được thành lập năm 1958. Qua đó, nâng khoản lỗ lũy kế của Tổng công ty Sông Hồng tính đến thời điểm 30/6/2023 lên 1.292 tỷ đồng, khiến vốn chủ sở hữu của tổng công ty âm 986 tỷ đồng. Bắt tạm giam TGĐ Tổng Công ty cổ phần Sông Hồng Lã Tuấn Hưng Tổng giám đốc Tổng Công ty cổ phần Sông Hồng Lã Tuấn Hưng bị khởi tố, bắt tạm giam với cáo buộc Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng. </s>
Vé máy bay từ TP.HCM bất ngờ giảm mạnh, lại lo giá trông giữ xe tăng
Vé máy bay từ TP.HCM đang ‘cháy khét’ bất ngờ giảm mạnhVé chặng bay TP.HCM - Hà Nội vào ngày 9/2 chỉ 2,8 triệu đồng. Vé máy bay từ TP.HCM đi Vinh (Nghệ An) ở mức 3,5 triệu đồng. Đáng chú ý, chuyến bay đêm do Vietjet Air khai thác từ TPHCM - Đà Nẵng giảm giá còn 2,3 triệu đồng.Trong khi đó, theo khảo sát từ ngày 6-8/2 (27-29 tháng Chạp) của PV Báo Tiền Phong, vé máy bay từ TP.HCM đi các tỉnh phía Bắc nước ta đều hơn 3,5 triệu đồng, thậm chí hơn 10 triệu đồng cho những chặng nối chuyến.Giá trông giữ xe, đồ lễ cúng lễ hội dự báo tăngNgày 10/2 (tức mùng 1 Tết), theo Tiền Phong, Cục Quản lý Giá - Bộ Tài chính nhận định các điểm vui chơi lớn trong cả nước sẽ thu hút một lượng khách đến tham quan, vui chơi giải trí. Vì vậy, dịch vụ như trông giữ xe, ăn uống và đồ dâng lễ thắp hương thường tăng theo quy luật hàng năm. Điều này xuất phát từ nhu cầu đầu năm đi lễ của người dân và người bán phải trả chi phí và công lao động tăng thêm cho người lao động phục vụ trong thời gian nghỉ Tết.Một số mặt hàng nước giải khát có ga, bia và nước ngọt gần các tụ điểm du lịch vui chơi do các hộ kinh doanh nhỏ lẻ phục vụ nhu cầu du khách du xuân có thể tăng giá.Quá tải dịch vụ mâm cúng ngày TếtTrong những ngày cận Tết, các cơ sở dịch vụ đồ cúng online vẫn đang tất bật với hàng trăm đơn hàng. Theo VTV, từ những mâm ngũ quả đến những gói đồ cúng cho đêm giao thừa, dù chạy hết công suất nhưng nhiều nơi luôn trong tình trạng quá tải.Những mâm ngũ quả được bày biện sẵn với giá từ vài trăm đến gần chục triệu đồng. Dịch vụ nào cũng có, sắm Tết thời công nghệ chưa bao giờ đơn giản như thế.Đổ bộ chợ Tết, tôm hùm Úc cao cấp giá rẻ hiếm cóVài năm lại đây, tôm hùm Úc, mặt hàng hải sản cao cấp, đã xuất hiện tại thị trường Việt. Theo đó, tôm hùm Tây Úc thường có giá từ 1,7-2 triệu đồng/kg; còn tôm hùm Nam Úc giá dao động từ 2-2,3 triệu đồng/kg, tùy thời điểm.Dịp Tết năm nay, tôm hùm Úc đổ bộ chợ Việt. Song giá loại hải sản này lại bất ngờ giảm mạnh.Anh Lê Anh Tú - chủ cửa hàng hải sản cao cấp tại Hoàng Mai (Hà Nội) - thừa nhận, tôm hùm Úc đang có mức giá rẻ chưa từng có. “Với tôm hùm Úc sống, đây là lần đầu tiên tôi bán giá chưa đến 1,5 triệu đồng/kg”, anh Tú nói. Tuy nhiên, lượng tôm tiêu thụ vẫn rất chậm.Tôm hùm Úc đang được rao bán trên thị trường với giá khá rẻ. (Ảnh: Phúc Hải Sản)Bán tôm hùm Úc trọng lượng 1-4 kg/con với giá chỉ 1,4 triệu đồng/kg, anh Bùi Huy Phúc, chủ cửa hàng hải sản tại Tây Hồ (Hà Nội), nhận xét, với mức giá này tôm hùm Úc chỉ đắt hơn tôm hùm Alaska nhưng rẻ hơn nhiều các loại tôm hùm khác trên thị trường. Thế nhưng, giá rẻ vẫn ế. (Xem thêm)Cua gạch Cà Mau hạ nhiệtHải quan cửa khẩu Đông Hưng (Trung Quốc) chốt sổ nghỉ Tết khiến giá mặt hàng cua gạch Cà Mau hạ nhiệt sau hơn 1 tuần tăng kỷ lục.Ngày 7/2 (28 Tết), theo ghi nhận của phóng viên Người Lao Động, giá cua gạch trên địa bàn tỉnh Cà Mau được thương lái đến tận vuông của người dân thu mua với giá 800.000 đồng/kg, cua y nhất 400.000 đồng/kg, cua y tứ 300.000 đồng/kg…Ông Dư Thái Bình, Giám đốc Công ty TNHH Dư Thái Bình (huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau), cho biết những ngày trước, cua gạch được thu mua với giá hơn 1 triệu đồng/kg.Mong sung túc, loại quả giá rẻ như cho tăng vọt 20 lần ở chợ TếtNgày thường, sung có giá siêu rẻ, chỉ trên dưới 10.000 đồng/kg. Thậm chí, ở các vùng quê mọi người còn cho nhau vì bán cũng chẳng đáng là bao.Song giáp Tết Nguyên đán, sung lại là mặt hàng có giá đắt đỏ vì nhiều người chọn mua để bày mâm ngũ quả thờ Tết với mong muốn gia đình có một năm sung túc đúng như tên gọi của loại trái cây này.Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn loại quả này lại đắt khách, có giá cao chót vót. Sung ở chợ Tết được bán theo chùm chứ không bán theo cân như các loại trái cây khác. Một chùm sung có giá từ 50.000-70.000 đồng, tương đương 200.000-250.000 đồng/kg. Mức giá này gấp 20-25 lần giá bán ngày thường. (Xem thêm)Bưởi thỏi vàng, bưởi tiến vua giá giảm mạnh xả lỗVài năm lại đây, vào mỗi dịp Tết, bưởi thỏi vàng tài lộc lại xuất hiện trên thị trường với giá cao ngất ngưởng, bởi tạo hình độc lạ. Thời điểm giữa tháng 1 vừa qua, giá bưởi tạo hình thỏi vàng dao động từ 1,2-1,5 triệu đồng/cặp.Song những ngày giáp Tết Nguyên đán, bưởi thỏi vàng được dân buôn, cửa hàng, "chợ mạng" rao bán la liệt, với mức giá khá rẻ. Theo đó, bưởi thỏi vàng tài lộc hàng VIP cũng chỉ 650.000 đồng/cặp, loại 2 giá từ 250.000-350.000 đồng/cặp.Bưởi tiến vua giá cũng hạ nhiệt và “nhuộm đỏ” rực chợ Tết Nguyên đán. Cụ thể, dòng bưởi đỏ dáng chum VIP đủ cành lá có giá 230.000-350.000 đồng/quả; loại trọng lượng 5-6 lạng giá từ 100.000-150.000 đồng/quả; thậm chí một số cửa hàng bán với giá chỉ 50.000 đồng/quả - tương đương với giá bưởi thường bán ngoài chợ. (Xem thêm)400 nghìn đồng mỗi quả, bưởi ruby Thái Lan vẫn ‘cháy hàng’Tràn về chợ Tết, bưởi ruby Thái Lan có vỏ bên ngoài khá giống với bưởi da xanh Việt Nam. Song, giá của loại bưởi này lên tới 400.000 đồng/quả trọng lượng 2kg vẫn “cháy hàng”. Bởi loại bưởi này được nhiều người chọn làm quà biếu vì có mẫu mã đẹp, chất lượng tốt nên giá có phần đắt đỏ vẫn được chọn mua.Trên thị trường Tết, giá bưởi Việt Nam khá rẻ. Đơn cử, bưởi da xanh có giá từ 25.000-40.000 đồng/quả tùy loại; bưởi Diễn giá 15.000-50.000 đồng/quả, bưởi đỏ Tân Lạc giá dao động từ 15.000-20.000 đồng/quả; bưởi ruby giá 20.000-50.000 đồng/quả... (Xem thêm)Loại gạo đặc biệt giá 1 triệu đồng/hạt, ‘đắt như tôm tươi’ ngày giáp TếtNhững ngày giáp Tết Nguyên đán, trên thị trường xuất hiện loại gạo đặc biệt được làm bằng vàng 24k. Đây cũng là lý do loại gạo này không được bán theo cân mà bán hạt.Về giá hạt gạo vàng tuỳ vào mỗi sản phẩm. Cụ thể, với hạt gạo trơn size nhỏ giá chỉ 600.000 đồng/hạt; loại size lớn có in nổi chữ Tài - Phúc - Lộc - Phát giá 1 triệu đồng/hạt. Dù vậy, loại gạo này vẫn “đắt như tôm tươi”.Ở “chợ mạng”, hạt gạo vàng được rao bán liệt. Giá của loại gạo đặc biệt này tuỳ vào trọng lượng và chất lượng vàng. Thế nên, khi mua gạo vàng cũng cần cẩn trọng, tìm đến các cửa hàng uy tín để thuận tiện cho việc mua bán trao đổi sau này. (Xem thêm)
Theo đó, tôm hùm Tây Úc thường có giá từ 1,7-2 triệu đồng/kg; còn tôm hùm Nam Úc giá dao động từ 2-2,3 triệu đồng/kg, tùy thời điểm. Song giá loại hải sản này lại bất ngờ giảm mạnh. “Với tôm hùm Úc sống, đây là lần đầu tiên tôi bán giá chưa đến 1,5 triệu đồng/kg”, anh Tú nói. Mức giá này gấp 20-25 lần giá bán ngày thường. Trên thị trường Tết, giá bưởi Việt Nam khá rẻ.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Vé máy bay từ TP.HCM đang ‘cháy khét’ bất ngờ giảm mạnhVé chặng bay TP.HCM - Hà Nội vào ngày 9/2 chỉ 2,8 triệu đồng. Vé máy bay từ TP.HCM đi Vinh (Nghệ An) ở mức 3,5 triệu đồng. Đáng chú ý, chuyến bay đêm do Vietjet Air khai thác từ TPHCM - Đà Nẵng giảm giá còn 2,3 triệu đồng.Trong khi đó, theo khảo sát từ ngày 6-8/2 (27-29 tháng Chạp) của PV Báo Tiền Phong, vé máy bay từ TP.HCM đi các tỉnh phía Bắc nước ta đều hơn 3,5 triệu đồng, thậm chí hơn 10 triệu đồng cho những chặng nối chuyến.Giá trông giữ xe, đồ lễ cúng lễ hội dự báo tăngNgày 10/2 (tức mùng 1 Tết), theo Tiền Phong, Cục Quản lý Giá - Bộ Tài chính nhận định các điểm vui chơi lớn trong cả nước sẽ thu hút một lượng khách đến tham quan, vui chơi giải trí. Vì vậy, dịch vụ như trông giữ xe, ăn uống và đồ dâng lễ thắp hương thường tăng theo quy luật hàng năm. Điều này xuất phát từ nhu cầu đầu năm đi lễ của người dân và người bán phải trả chi phí và công lao động tăng thêm cho người lao động phục vụ trong thời gian nghỉ Tết.Một số mặt hàng nước giải khát có ga, bia và nước ngọt gần các tụ điểm du lịch vui chơi do các hộ kinh doanh nhỏ lẻ phục vụ nhu cầu du khách du xuân có thể tăng giá.Quá tải dịch vụ mâm cúng ngày TếtTrong những ngày cận Tết, các cơ sở dịch vụ đồ cúng online vẫn đang tất bật với hàng trăm đơn hàng. Theo VTV, từ những mâm ngũ quả đến những gói đồ cúng cho đêm giao thừa, dù chạy hết công suất nhưng nhiều nơi luôn trong tình trạng quá tải.Những mâm ngũ quả được bày biện sẵn với giá từ vài trăm đến gần chục triệu đồng. Dịch vụ nào cũng có, sắm Tết thời công nghệ chưa bao giờ đơn giản như thế.Đổ bộ chợ Tết, tôm hùm Úc cao cấp giá rẻ hiếm cóVài năm lại đây, tôm hùm Úc, mặt hàng hải sản cao cấp, đã xuất hiện tại thị trường Việt. Theo đó, tôm hùm Tây Úc thường có giá từ 1,7-2 triệu đồng/kg; còn tôm hùm Nam Úc giá dao động từ 2-2,3 triệu đồng/kg, tùy thời điểm.Dịp Tết năm nay, tôm hùm Úc đổ bộ chợ Việt. Song giá loại hải sản này lại bất ngờ giảm mạnh.Anh Lê Anh Tú - chủ cửa hàng hải sản cao cấp tại Hoàng Mai (Hà Nội) - thừa nhận, tôm hùm Úc đang có mức giá rẻ chưa từng có. “Với tôm hùm Úc sống, đây là lần đầu tiên tôi bán giá chưa đến 1,5 triệu đồng/kg”, anh Tú nói. Tuy nhiên, lượng tôm tiêu thụ vẫn rất chậm.Tôm hùm Úc đang được rao bán trên thị trường với giá khá rẻ. (Ảnh: Phúc Hải Sản)Bán tôm hùm Úc trọng lượng 1-4 kg/con với giá chỉ 1,4 triệu đồng/kg, anh Bùi Huy Phúc, chủ cửa hàng hải sản tại Tây Hồ (Hà Nội), nhận xét, với mức giá này tôm hùm Úc chỉ đắt hơn tôm hùm Alaska nhưng rẻ hơn nhiều các loại tôm hùm khác trên thị trường. Thế nhưng, giá rẻ vẫn ế. (Xem thêm)Cua gạch Cà Mau hạ nhiệtHải quan cửa khẩu Đông Hưng (Trung Quốc) chốt sổ nghỉ Tết khiến giá mặt hàng cua gạch Cà Mau hạ nhiệt sau hơn 1 tuần tăng kỷ lục.Ngày 7/2 (28 Tết), theo ghi nhận của phóng viên Người Lao Động, giá cua gạch trên địa bàn tỉnh Cà Mau được thương lái đến tận vuông của người dân thu mua với giá 800.000 đồng/kg, cua y nhất 400.000 đồng/kg, cua y tứ 300.000 đồng/kg…Ông Dư Thái Bình, Giám đốc Công ty TNHH Dư Thái Bình (huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau), cho biết những ngày trước, cua gạch được thu mua với giá hơn 1 triệu đồng/kg.Mong sung túc, loại quả giá rẻ như cho tăng vọt 20 lần ở chợ TếtNgày thường, sung có giá siêu rẻ, chỉ trên dưới 10.000 đồng/kg. Thậm chí, ở các vùng quê mọi người còn cho nhau vì bán cũng chẳng đáng là bao.Song giáp Tết Nguyên đán, sung lại là mặt hàng có giá đắt đỏ vì nhiều người chọn mua để bày mâm ngũ quả thờ Tết với mong muốn gia đình có một năm sung túc đúng như tên gọi của loại trái cây này.Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn loại quả này lại đắt khách, có giá cao chót vót. Sung ở chợ Tết được bán theo chùm chứ không bán theo cân như các loại trái cây khác. Một chùm sung có giá từ 50.000-70.000 đồng, tương đương 200.000-250.000 đồng/kg. Mức giá này gấp 20-25 lần giá bán ngày thường. (Xem thêm)Bưởi thỏi vàng, bưởi tiến vua giá giảm mạnh xả lỗVài năm lại đây, vào mỗi dịp Tết, bưởi thỏi vàng tài lộc lại xuất hiện trên thị trường với giá cao ngất ngưởng, bởi tạo hình độc lạ. Thời điểm giữa tháng 1 vừa qua, giá bưởi tạo hình thỏi vàng dao động từ 1,2-1,5 triệu đồng/cặp.Song những ngày giáp Tết Nguyên đán, bưởi thỏi vàng được dân buôn, cửa hàng, "chợ mạng" rao bán la liệt, với mức giá khá rẻ. Theo đó, bưởi thỏi vàng tài lộc hàng VIP cũng chỉ 650.000 đồng/cặp, loại 2 giá từ 250.000-350.000 đồng/cặp.Bưởi tiến vua giá cũng hạ nhiệt và “nhuộm đỏ” rực chợ Tết Nguyên đán. Cụ thể, dòng bưởi đỏ dáng chum VIP đủ cành lá có giá 230.000-350.000 đồng/quả; loại trọng lượng 5-6 lạng giá từ 100.000-150.000 đồng/quả; thậm chí một số cửa hàng bán với giá chỉ 50.000 đồng/quả - tương đương với giá bưởi thường bán ngoài chợ. (Xem thêm)400 nghìn đồng mỗi quả, bưởi ruby Thái Lan vẫn ‘cháy hàng’Tràn về chợ Tết, bưởi ruby Thái Lan có vỏ bên ngoài khá giống với bưởi da xanh Việt Nam. Song, giá của loại bưởi này lên tới 400.000 đồng/quả trọng lượng 2kg vẫn “cháy hàng”. Bởi loại bưởi này được nhiều người chọn làm quà biếu vì có mẫu mã đẹp, chất lượng tốt nên giá có phần đắt đỏ vẫn được chọn mua.Trên thị trường Tết, giá bưởi Việt Nam khá rẻ. Đơn cử, bưởi da xanh có giá từ 25.000-40.000 đồng/quả tùy loại; bưởi Diễn giá 15.000-50.000 đồng/quả, bưởi đỏ Tân Lạc giá dao động từ 15.000-20.000 đồng/quả; bưởi ruby giá 20.000-50.000 đồng/quả... (Xem thêm)Loại gạo đặc biệt giá 1 triệu đồng/hạt, ‘đắt như tôm tươi’ ngày giáp TếtNhững ngày giáp Tết Nguyên đán, trên thị trường xuất hiện loại gạo đặc biệt được làm bằng vàng 24k. Đây cũng là lý do loại gạo này không được bán theo cân mà bán hạt.Về giá hạt gạo vàng tuỳ vào mỗi sản phẩm. Cụ thể, với hạt gạo trơn size nhỏ giá chỉ 600.000 đồng/hạt; loại size lớn có in nổi chữ Tài - Phúc - Lộc - Phát giá 1 triệu đồng/hạt. Dù vậy, loại gạo này vẫn “đắt như tôm tươi”.Ở “chợ mạng”, hạt gạo vàng được rao bán liệt. Giá của loại gạo đặc biệt này tuỳ vào trọng lượng và chất lượng vàng. Thế nên, khi mua gạo vàng cũng cần cẩn trọng, tìm đến các cửa hàng uy tín để thuận tiện cho việc mua bán trao đổi sau này. (Xem thêm) [/INST] Theo đó, tôm hùm Tây Úc thường có giá từ 1,7-2 triệu đồng/kg; còn tôm hùm Nam Úc giá dao động từ 2-2,3 triệu đồng/kg, tùy thời điểm. Song giá loại hải sản này lại bất ngờ giảm mạnh. “Với tôm hùm Úc sống, đây là lần đầu tiên tôi bán giá chưa đến 1,5 triệu đồng/kg”, anh Tú nói. Mức giá này gấp 20-25 lần giá bán ngày thường. Trên thị trường Tết, giá bưởi Việt Nam khá rẻ. </s>
Ngân hàng SHB rao bán xe Mercedes-Benz S500 giá chỉ hơn 1 tỷ đồng
Theo thông báo của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chiếc xe ô tô Mercedes-Benz S500, BKS 30A-929.79 được Phòng CSGT Công an TP. Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký xe cho SHB ngày 25/9/2015.Chiếc xe sang được sản xuất tại Đức năm 2015, màu đen, đã lăn bánh được 230.000km.Mercedes-Benz S500 là dòng xe sang, trên thị trường hiện nay, giá lăn bánh tại Hà Nội đối với một chiếc xe này (bản thường) là hơn 7,4 tỷ đồng.Chiếc Mercedes - Ben S500 tại một showroom.SHB cho biết, giá khởi điểm cho tài sản này là 1,01 tỷ đồng (một tỷ, không trăm mười triệu đồng chẵn). Mọi chi phí sửa chữa, sang tên đổi chủ, các khoản lệ phí bên mua tự chịu.
Theo thông báo của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chiếc xe ô tô Mercedes-Benz S500, BKS 30A-929.79 được Phòng CSGT Công an TP. Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký xe cho SHB ngày 25/9/2015. Chiếc xe sang được sản xuất tại Đức năm 2015, màu đen, đã lăn bánh được 230.000km. Mercedes-Benz S500 là dòng xe sang, trên thị trường hiện nay, giá lăn bánh tại Hà Nội đối với một chiếc xe này (bản thường) là hơn 7,4 tỷ đồng. SHB cho biết, giá khởi điểm cho tài sản này là 1,01 tỷ đồng (một tỷ, không trăm mười triệu đồng chẵn).
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo thông báo của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chiếc xe ô tô Mercedes-Benz S500, BKS 30A-929.79 được Phòng CSGT Công an TP. Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký xe cho SHB ngày 25/9/2015.Chiếc xe sang được sản xuất tại Đức năm 2015, màu đen, đã lăn bánh được 230.000km.Mercedes-Benz S500 là dòng xe sang, trên thị trường hiện nay, giá lăn bánh tại Hà Nội đối với một chiếc xe này (bản thường) là hơn 7,4 tỷ đồng.Chiếc Mercedes - Ben S500 tại một showroom.SHB cho biết, giá khởi điểm cho tài sản này là 1,01 tỷ đồng (một tỷ, không trăm mười triệu đồng chẵn). Mọi chi phí sửa chữa, sang tên đổi chủ, các khoản lệ phí bên mua tự chịu. [/INST] Theo thông báo của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chiếc xe ô tô Mercedes-Benz S500, BKS 30A-929.79 được Phòng CSGT Công an TP. Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký xe cho SHB ngày 25/9/2015. Chiếc xe sang được sản xuất tại Đức năm 2015, màu đen, đã lăn bánh được 230.000km. Mercedes-Benz S500 là dòng xe sang, trên thị trường hiện nay, giá lăn bánh tại Hà Nội đối với một chiếc xe này (bản thường) là hơn 7,4 tỷ đồng. SHB cho biết, giá khởi điểm cho tài sản này là 1,01 tỷ đồng (một tỷ, không trăm mười triệu đồng chẵn). </s>
Thủ tướng quyết định các khoản vay đặc biệt có lãi suất 0%
Chiều ngày 15/1, Quốc hội họp kỳ bất thường lần thứ 5, thảo luận ở hội trường dự thảo Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi.6 trường hợp ngân hàng bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệtBáo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, với quy định về kiểm soát đặc biệt, Ủy ban Thường vụ tiếp thu các ý kiến theo hướng giao thẩm quyền cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét, quyết định đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt.Dự thảo luật quy định rõ 6 trường hợp ngân hàng bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt. Đó là tổ chức tín dụng được can thiệp sớm không có phương án khắc phục gửi NHNN hoặc không điều chỉnh phương án khắc phục theo yêu cầu bằng văn bản của NHNN; trong thời hạn thực hiện phương án khắc phục, tổ chức tín dụng được can thiệp sớm không có khả năng thực hiện phương án khắc phục; hết thời hạn thực hiện phương án khắc phục mà tổ chức tín dụng không khắc phục được tình trạng cần can thiệp sớm; bị rút tiền hàng loạt và có nguy cơ gây mất an toàn hệ thống Tổ chức tín dụng.Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh. Ảnh: Phạm ThắngHai trường hợp còn lại là tỷ lệ an toàn vốn của tổ chức tín dụng thấp hơn 4% trong thời gian 06 tháng liên tục; tổ chức tín dụng bị giải thể không có khả năng thanh toán đầy đủ các khoản nợ trong quá trình thanh lý tài sản.Trường hợp nhằm bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, trật tự, an toàn xã hội khi xử lý tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, Chính phủ quyết định việc áp dụng biện pháp đặc biệt trên cơ sở đề xuất của NHNN và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.Một nội dung nữa, theo luật hiện hành, Thủ tướng quyết định cho vay đặc biệt của NHNN với lãi suất ưu đãi đến mức 0% đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.Các trường hợp đề nghị vay đặc biệt có lãi suất 0%/năm, không có tài sản bảo đảm là các trường hợp đặc biệt, quan trọng cần phải có sự phối hợp của các cơ quan liên quan (như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư...).Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, NHNN vừa có vai trò của ngân hàng Trung ương, vừa là thành viên Chính phủ. Vì vậy, việc NHNN đề xuất để Thủ tướng Chính phủ quyết định việc cho vay không có tài sản bảo đảm và/hoặc cho vay có lãi suất 0% là cần thiết và hợp lý.Tiếp thu các ý kiến đại biểu, dự thảo luật được chỉnh lý theo hướng NHNN quyết định cho vay đặc biệt đối với khoản vay có lãi suất và có tài sản bảo đảm đối với ngân hàng. Mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản cho vay đặc biệt theo quy định của Thống đốc.Ngân hàng hợp tác xã quyết định cho vay đặc biệt đối với quỹ tín dụng nhân dân từ Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Việc cho vay đặc biệt với lãi suất là 0%/năm, không có tài sản bảo đảm đối với quỹ tín dụng nhân dân thực hiện theo quyết định của NHNN trên cơ sở đề xuất của ngân hàng hợp tác xã.Tổ chức bảo hiểm tiền gửi, tổ chức tín dụng khác quyết định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng.Dự luật cũng quy định Thủ tướng Chính phủ quyết định việc cho vay đặc biệt của NHNN đối với khoản vay có lãi suất là 0%/năm, khoản vay không có tài sản bảo đảm đối với ngân hàng trên cơ sở đề xuất của NHNN.Để bảo đảm chặt chẽ và có cơ sở hoàn thiện các quy định có liên quan, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi theo hướng tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho vay đặc biệt phải có lãi suất, có tài sản bảo đảm và trong phạm vi quỹ dự phòng nghiệp vụ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi.Trường hợp khoản vay không có tài sản bảo đảm, có lãi suất là 0%/năm và trong phạm vi quỹ dự phòng nghiệp vụ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo NHNN quyết định; NHNN không cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi vay đặc biệt để tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng.Giám sát ngân hàng, gắn với vấn đề xử lý sở hữu chéoMột nội dung đáng chú ý nữa ông Vũ Hồng Thanh cho hay là liên quan ý kiến đại biểu đề nghị quy định rõ, cụ thể về cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng, gắn với vấn đề xử lý sở hữu chéo, thao túng, chi phối tổ chức tín dụng và cho vay đối với người có liên quan.Việc này nhằm công tác thanh tra, giám sát ngân hàng khả thi, hiệu quả thực chất, không phải mang tính đối phó, hình thức.Tiếp thu ý kiến của đại biểu, và trên cơ sở đề xuất của Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉnh lý dự thảo luật theo hướng quy định: “NHNN có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra, giám sát tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện nước ngoài theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và quy định khác của pháp luật có liên quan” tại khoản 1 Điều 207.Theo dự thảo luật, Thanh tra Chính phủ thực hiện thanh tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của pháp luật về thanh tra. Bộ Tài chính có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động về chứng khoán và thị trường chứng khoán của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng theo quy định của Luật Chứng khoán và quy định khác của pháp luật có liên quan.Bộ Tài chính dự kiến được giao kiểm tra, giám sát hoạt động đại lý bảo hiểm của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và quy định khác của pháp luật có liên quan.Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, NHNN, Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài chính, các bộ, ngành liên quan tiếp tục có giải pháp tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, bảo đảm các tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh, tăng tính hiệu lực, hiệu quả của luật khi ban hành.Dự thảo luật sau khi được tiếp thu, chỉnh lý có 15 chương và 210 điều (tăng 7 điều, chỉnh lý nhiều điều so với dự thảo luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6).
Một nội dung nữa, theo luật hiện hành, Thủ tướng quyết định cho vay đặc biệt của NHNN với lãi suất ưu đãi đến mức 0% đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt. Mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản cho vay đặc biệt theo quy định của Thống đốc. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi, tổ chức tín dụng khác quyết định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng. Dự luật cũng quy định Thủ tướng Chính phủ quyết định việc cho vay đặc biệt của NHNN đối với khoản vay có lãi suất là 0%/năm, khoản vay không có tài sản bảo đảm đối với ngân hàng trên cơ sở đề xuất của NHNN. Trường hợp khoản vay không có tài sản bảo đảm, có lãi suất là 0%/năm và trong phạm vi quỹ dự phòng nghiệp vụ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo NHNN quyết định; NHNN không cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi vay đặc biệt để tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chiều ngày 15/1, Quốc hội họp kỳ bất thường lần thứ 5, thảo luận ở hội trường dự thảo Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi.6 trường hợp ngân hàng bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệtBáo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, với quy định về kiểm soát đặc biệt, Ủy ban Thường vụ tiếp thu các ý kiến theo hướng giao thẩm quyền cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét, quyết định đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt.Dự thảo luật quy định rõ 6 trường hợp ngân hàng bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt. Đó là tổ chức tín dụng được can thiệp sớm không có phương án khắc phục gửi NHNN hoặc không điều chỉnh phương án khắc phục theo yêu cầu bằng văn bản của NHNN; trong thời hạn thực hiện phương án khắc phục, tổ chức tín dụng được can thiệp sớm không có khả năng thực hiện phương án khắc phục; hết thời hạn thực hiện phương án khắc phục mà tổ chức tín dụng không khắc phục được tình trạng cần can thiệp sớm; bị rút tiền hàng loạt và có nguy cơ gây mất an toàn hệ thống Tổ chức tín dụng.Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh. Ảnh: Phạm ThắngHai trường hợp còn lại là tỷ lệ an toàn vốn của tổ chức tín dụng thấp hơn 4% trong thời gian 06 tháng liên tục; tổ chức tín dụng bị giải thể không có khả năng thanh toán đầy đủ các khoản nợ trong quá trình thanh lý tài sản.Trường hợp nhằm bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, trật tự, an toàn xã hội khi xử lý tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, Chính phủ quyết định việc áp dụng biện pháp đặc biệt trên cơ sở đề xuất của NHNN và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.Một nội dung nữa, theo luật hiện hành, Thủ tướng quyết định cho vay đặc biệt của NHNN với lãi suất ưu đãi đến mức 0% đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.Các trường hợp đề nghị vay đặc biệt có lãi suất 0%/năm, không có tài sản bảo đảm là các trường hợp đặc biệt, quan trọng cần phải có sự phối hợp của các cơ quan liên quan (như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư...).Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, NHNN vừa có vai trò của ngân hàng Trung ương, vừa là thành viên Chính phủ. Vì vậy, việc NHNN đề xuất để Thủ tướng Chính phủ quyết định việc cho vay không có tài sản bảo đảm và/hoặc cho vay có lãi suất 0% là cần thiết và hợp lý.Tiếp thu các ý kiến đại biểu, dự thảo luật được chỉnh lý theo hướng NHNN quyết định cho vay đặc biệt đối với khoản vay có lãi suất và có tài sản bảo đảm đối với ngân hàng. Mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản cho vay đặc biệt theo quy định của Thống đốc.Ngân hàng hợp tác xã quyết định cho vay đặc biệt đối với quỹ tín dụng nhân dân từ Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Việc cho vay đặc biệt với lãi suất là 0%/năm, không có tài sản bảo đảm đối với quỹ tín dụng nhân dân thực hiện theo quyết định của NHNN trên cơ sở đề xuất của ngân hàng hợp tác xã.Tổ chức bảo hiểm tiền gửi, tổ chức tín dụng khác quyết định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng.Dự luật cũng quy định Thủ tướng Chính phủ quyết định việc cho vay đặc biệt của NHNN đối với khoản vay có lãi suất là 0%/năm, khoản vay không có tài sản bảo đảm đối với ngân hàng trên cơ sở đề xuất của NHNN.Để bảo đảm chặt chẽ và có cơ sở hoàn thiện các quy định có liên quan, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi theo hướng tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho vay đặc biệt phải có lãi suất, có tài sản bảo đảm và trong phạm vi quỹ dự phòng nghiệp vụ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi.Trường hợp khoản vay không có tài sản bảo đảm, có lãi suất là 0%/năm và trong phạm vi quỹ dự phòng nghiệp vụ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo NHNN quyết định; NHNN không cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi vay đặc biệt để tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng.Giám sát ngân hàng, gắn với vấn đề xử lý sở hữu chéoMột nội dung đáng chú ý nữa ông Vũ Hồng Thanh cho hay là liên quan ý kiến đại biểu đề nghị quy định rõ, cụ thể về cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng, gắn với vấn đề xử lý sở hữu chéo, thao túng, chi phối tổ chức tín dụng và cho vay đối với người có liên quan.Việc này nhằm công tác thanh tra, giám sát ngân hàng khả thi, hiệu quả thực chất, không phải mang tính đối phó, hình thức.Tiếp thu ý kiến của đại biểu, và trên cơ sở đề xuất của Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉnh lý dự thảo luật theo hướng quy định: “NHNN có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra, giám sát tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện nước ngoài theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và quy định khác của pháp luật có liên quan” tại khoản 1 Điều 207.Theo dự thảo luật, Thanh tra Chính phủ thực hiện thanh tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của pháp luật về thanh tra. Bộ Tài chính có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động về chứng khoán và thị trường chứng khoán của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng theo quy định của Luật Chứng khoán và quy định khác của pháp luật có liên quan.Bộ Tài chính dự kiến được giao kiểm tra, giám sát hoạt động đại lý bảo hiểm của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và quy định khác của pháp luật có liên quan.Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, NHNN, Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài chính, các bộ, ngành liên quan tiếp tục có giải pháp tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, bảo đảm các tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh, tăng tính hiệu lực, hiệu quả của luật khi ban hành.Dự thảo luật sau khi được tiếp thu, chỉnh lý có 15 chương và 210 điều (tăng 7 điều, chỉnh lý nhiều điều so với dự thảo luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6). [/INST] Một nội dung nữa, theo luật hiện hành, Thủ tướng quyết định cho vay đặc biệt của NHNN với lãi suất ưu đãi đến mức 0% đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt. Mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản cho vay đặc biệt theo quy định của Thống đốc. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi, tổ chức tín dụng khác quyết định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng. Dự luật cũng quy định Thủ tướng Chính phủ quyết định việc cho vay đặc biệt của NHNN đối với khoản vay có lãi suất là 0%/năm, khoản vay không có tài sản bảo đảm đối với ngân hàng trên cơ sở đề xuất của NHNN. Trường hợp khoản vay không có tài sản bảo đảm, có lãi suất là 0%/năm và trong phạm vi quỹ dự phòng nghiệp vụ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo NHNN quyết định; NHNN không cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi vay đặc biệt để tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng. </s>
Đảm bảo quyền lợi người dân khi ngân hàng bị rút tiền hàng loạt
Sáng 19/2, Văn phòng Chủ tịch nước họp báo công bố các lệnh của Chủ tịch nước về công bố Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi đã được Quốc hội thông qua hồi giữa tháng 1.Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đoàn Thái Sơn cho biết, Luật Các tổ chức tín dụng gồm 15 chương, 210 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7. Dự kiến sẽ có 2 nghị định và 4 thông tư để quy định chi tiết Luật Các tổ chức tín dụng 2024.Luật đã hoàn thiện quy định về nâng cao yêu cầu quản trị, điều hành, hạn chế lạm dụng quyền cổ đông lớn, quyền quản trị, điều hành để thao túng hoạt động của tổ chức tín dụng. Quy định trong luật đã giảm giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông là tổ chức, của nhóm cổ đông và người có liên quan.Luật quy định lộ trình 5 năm giảm dần giới hạn cấp tín dụng; sửa đổi, bổ sung quy định về khái niệm người có liên quan.Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đoàn Thái Sơn.Luật mới cũng bổ sung trách nhiệm công bố, công khai thông tin của cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng trở lên, thông tin về người có liên quan của người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng,…Theo Phó Thống đốc, những quy định trên nhằm nâng cao năng lực quản trị, điều hành, minh bạch hóa hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hạn chế tình trạng thao túng, chi phối hoạt động của cổ đông lớn, nhóm cổ đông lớn tại tổ chức tín dụng.Luật đã bổ sung quy định yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xây dựng phương án khắc phục dự kiến trong các trường hợp bị can thiệp sớm. Phương án khắc phục phải được xây dựng, thông qua trước ngày 1/7/2025 hoặc trong thời hạn 1 năm kể từ ngày được cấp giấy phép.Theo Luật Các tổ chức tín dụng, định kỳ ít nhất 2 năm, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải cập nhật, điều chỉnh phương án khắc phục để đảm bảo phù hợp với thực tiễn hoạt động của tổ chức tín dụng.Cách tiếp cận đối với can thiệp sớm tổ chức tín dụng cũng được thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế.Với tinh thần "từ xa, từ sớm", Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đoàn Thái Sơn khẳng định khi phát hiện các tổ chức tín dụng thuộc trường hợp can thiệp sớm, Ngân hàng Nhà nước có văn bản gửi tổ chức tín dụng.Văn bản này sẽ nêu rõ các yêu cầu, hạn chế đối với tổ chức tín dụng, bao gồm cả việc xây dựng, cập nhật phương án khắc phục để khắc phục các yếu kém phát sinh trong hoạt động của tổ chức tín dụng.Trường hợp tổ chức tín dụng thực hiện thành công phương án khắc phục và trở lại hoạt động bình thường, việc áp dụng các biện pháp hạn chế, yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước cũng chấm dứt.Theo Phó Thống đốc, các trường hợp được can thiệp sớm cũng được rà soát, bổ sung so với luật hiện hành.Luật Các tổ chức tín dụng bổ sung quy định về rút tiền hàng loạt, trong đó quy định rõ các biện pháp sẽ áp dụng khi một tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt, bao gồm các biện pháp tự thân của ngân hàng và các biện pháp hỗ trợ thanh khoản, đảm bảo an toàn hệ thống, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền.Về kiểm soát đặc biệt và các phương án cơ cấu lại tổ chức tín dụng, Luật Các tổ chức tín dụng quy định phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp, phương án chuyển giao bắt buộc, phương án giải thể, phương án phá sản.Việc xây dựng, thực hiện các phương án cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt cũng đã được điều chỉnh để xử lý những khó khăn, vướng mắc phát sinh thời gian qua.6 trường hợp ngân hàng bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt Với tỉ lệ trên 91% đại biểu Quốc hội tán thành, sáng 18/1, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi, có 210 điều, hiệu lực thi hành từ 1/7/2024; trong đó có quy định 6 trường hợp đưa các ngân hàng vào kiểm soát đặc biệt. Từ vụ ngân hàng SCB cần kiểm soát quyền lực của cơ quan kiểm tra, thanh tra Từ thực tiễn một số vụ án vừa qua, đặc biệt là vụ án ngân hàng SCB, đại biểu Nguyễn Tạo lưu ý, kiểm soát quyền lực của cơ quan kiểm tra, thanh tra; việc thẩm định kết quả, kết luận ra sao, phải có chế định chặt chẽ ở trong Luật Các tổ chức tín dụng.
Dự kiến sẽ có 2 nghị định và 4 thông tư để quy định chi tiết Luật Các tổ chức tín dụng 2024. Luật quy định lộ trình 5 năm giảm dần giới hạn cấp tín dụng; sửa đổi, bổ sung quy định về khái niệm người có liên quan. Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đoàn Thái Sơn. Cách tiếp cận đối với can thiệp sớm tổ chức tín dụng cũng được thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế. Luật Các tổ chức tín dụng bổ sung quy định về rút tiền hàng loạt, trong đó quy định rõ các biện pháp sẽ áp dụng khi một tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt, bao gồm các biện pháp tự thân của ngân hàng và các biện pháp hỗ trợ thanh khoản, đảm bảo an toàn hệ thống, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Sáng 19/2, Văn phòng Chủ tịch nước họp báo công bố các lệnh của Chủ tịch nước về công bố Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi đã được Quốc hội thông qua hồi giữa tháng 1.Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đoàn Thái Sơn cho biết, Luật Các tổ chức tín dụng gồm 15 chương, 210 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7. Dự kiến sẽ có 2 nghị định và 4 thông tư để quy định chi tiết Luật Các tổ chức tín dụng 2024.Luật đã hoàn thiện quy định về nâng cao yêu cầu quản trị, điều hành, hạn chế lạm dụng quyền cổ đông lớn, quyền quản trị, điều hành để thao túng hoạt động của tổ chức tín dụng. Quy định trong luật đã giảm giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông là tổ chức, của nhóm cổ đông và người có liên quan.Luật quy định lộ trình 5 năm giảm dần giới hạn cấp tín dụng; sửa đổi, bổ sung quy định về khái niệm người có liên quan.Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đoàn Thái Sơn.Luật mới cũng bổ sung trách nhiệm công bố, công khai thông tin của cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng trở lên, thông tin về người có liên quan của người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng,…Theo Phó Thống đốc, những quy định trên nhằm nâng cao năng lực quản trị, điều hành, minh bạch hóa hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hạn chế tình trạng thao túng, chi phối hoạt động của cổ đông lớn, nhóm cổ đông lớn tại tổ chức tín dụng.Luật đã bổ sung quy định yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xây dựng phương án khắc phục dự kiến trong các trường hợp bị can thiệp sớm. Phương án khắc phục phải được xây dựng, thông qua trước ngày 1/7/2025 hoặc trong thời hạn 1 năm kể từ ngày được cấp giấy phép.Theo Luật Các tổ chức tín dụng, định kỳ ít nhất 2 năm, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải cập nhật, điều chỉnh phương án khắc phục để đảm bảo phù hợp với thực tiễn hoạt động của tổ chức tín dụng.Cách tiếp cận đối với can thiệp sớm tổ chức tín dụng cũng được thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế.Với tinh thần "từ xa, từ sớm", Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đoàn Thái Sơn khẳng định khi phát hiện các tổ chức tín dụng thuộc trường hợp can thiệp sớm, Ngân hàng Nhà nước có văn bản gửi tổ chức tín dụng.Văn bản này sẽ nêu rõ các yêu cầu, hạn chế đối với tổ chức tín dụng, bao gồm cả việc xây dựng, cập nhật phương án khắc phục để khắc phục các yếu kém phát sinh trong hoạt động của tổ chức tín dụng.Trường hợp tổ chức tín dụng thực hiện thành công phương án khắc phục và trở lại hoạt động bình thường, việc áp dụng các biện pháp hạn chế, yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước cũng chấm dứt.Theo Phó Thống đốc, các trường hợp được can thiệp sớm cũng được rà soát, bổ sung so với luật hiện hành.Luật Các tổ chức tín dụng bổ sung quy định về rút tiền hàng loạt, trong đó quy định rõ các biện pháp sẽ áp dụng khi một tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt, bao gồm các biện pháp tự thân của ngân hàng và các biện pháp hỗ trợ thanh khoản, đảm bảo an toàn hệ thống, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền.Về kiểm soát đặc biệt và các phương án cơ cấu lại tổ chức tín dụng, Luật Các tổ chức tín dụng quy định phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp, phương án chuyển giao bắt buộc, phương án giải thể, phương án phá sản.Việc xây dựng, thực hiện các phương án cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt cũng đã được điều chỉnh để xử lý những khó khăn, vướng mắc phát sinh thời gian qua.6 trường hợp ngân hàng bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt Với tỉ lệ trên 91% đại biểu Quốc hội tán thành, sáng 18/1, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi, có 210 điều, hiệu lực thi hành từ 1/7/2024; trong đó có quy định 6 trường hợp đưa các ngân hàng vào kiểm soát đặc biệt. Từ vụ ngân hàng SCB cần kiểm soát quyền lực của cơ quan kiểm tra, thanh tra Từ thực tiễn một số vụ án vừa qua, đặc biệt là vụ án ngân hàng SCB, đại biểu Nguyễn Tạo lưu ý, kiểm soát quyền lực của cơ quan kiểm tra, thanh tra; việc thẩm định kết quả, kết luận ra sao, phải có chế định chặt chẽ ở trong Luật Các tổ chức tín dụng. [/INST] Dự kiến sẽ có 2 nghị định và 4 thông tư để quy định chi tiết Luật Các tổ chức tín dụng 2024. Luật quy định lộ trình 5 năm giảm dần giới hạn cấp tín dụng; sửa đổi, bổ sung quy định về khái niệm người có liên quan. Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đoàn Thái Sơn. Cách tiếp cận đối với can thiệp sớm tổ chức tín dụng cũng được thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế. Luật Các tổ chức tín dụng bổ sung quy định về rút tiền hàng loạt, trong đó quy định rõ các biện pháp sẽ áp dụng khi một tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt, bao gồm các biện pháp tự thân của ngân hàng và các biện pháp hỗ trợ thanh khoản, đảm bảo an toàn hệ thống, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền. </s>
Vietjet tăng gần 750 chuyến bay phục vụ Tết Nguyên đán
Các chuyến bay tăng cường chủ yếu phục vụ nhu cầu về quê đón Tết và du lịch như TP.HCM đến Hà Nội, Thanh Hóa, Hải Phòng, Chu Lai, Tuy Hòa, Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn...Cùng với việc tăng chuyến bay, Vietjet cũng “chiêu đãi” hành khách nhiều chương trình ưu đãi cho các đường bay trong nước và quốc tế. Đặc biệt, ngay trong dịp Tết Nguyên đán, Vietjet sẽ khai trương đường bay TP.HCM - Thành Đô (Trung Quốc) ngày 10/2/2024, góp phần phục vụ nhu cầu du lịch, kết nối văn hóa, giao thương giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc.Đường bay TP.HCM - Thành Đô (Trung Quốc) mở bán vé từ 24/1/2023 và sẽ khai trương ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn (ngày 10/2/2024) với tần suất 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần. Chuyến bay khởi hành từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất lúc 19:10 (giờ địa phương) và đến sân bay quốc tế Thiên Phủ Thành Đô lúc 00:15 ngày hôm sau (giờ địa phương). Chiều về khởi hành từ Thành Đô lúc 00:50 (giờ địa phương), hạ cánh tại TP.HCM lúc 03:55 sáng (giờ địa phương).Đón mừng năm mới 2024 và đường bay mới TP.HCM - Thành Đô (Trung Quốc), Vietjet mở đại tiệc khuyến mãi hàng nghìn vé bay 0 đồng cho hành khách đặt vé từ hôm nay tại www.vietjetair.com hay ứng dụng di động Vietjet Air với thời gian bay từ ngày 10/2 - 30/3/2024.Đến với Thành Đô, du khách có cơ hội khám phá văn hóa Trung Hoa rực rỡ sắc màu với những điểm đến nối tiếng như phố cổ Cẩm Lý, cầu An Thuận, cơ sở nghiên cứu và gây giống gấu trúc Thành Đô hay dễ dàng đến với Cửu Trại Câu - di sản thế giới được UNESCO công nhận ... Trong khi đó, TP.HCM là trung tâm kinh tế sôi động của cả nước với đa dạng lựa chọn di chuyển đến khắp Việt Nam và khu vực với các đường bay của Vietjet.Với đội tàu bay hiện đại giảm khí thải, thân thiện môi trường, đoàn bay chuyên nghiệp và phục vụ chu đáo, cùng bảo hiểm du lịch Sky Care miễn phí, Vietjet mang đến cho hành khách nhiều lựa chọn bay hấp dẫn. Bay cùng Vietjet, hành khách còn được thưởng thức tinh hoa ẩm thực Việt như phở Thìn, bánh mì Việt Nam… và nhiều món ăn đặc trưng của các quốc gia trên thế giới, cùng cơ hội tích điểm đổi quà với chương trình khách hàng thân thiết Vietjet SkyJoy.Thu Loan
Đặc biệt, ngay trong dịp Tết Nguyên đán, Vietjet sẽ khai trương đường bay TP.HCM - Thành Đô (Trung Quốc) ngày 10/2/2024, góp phần phục vụ nhu cầu du lịch, kết nối văn hóa, giao thương giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Đường bay TP.HCM - Thành Đô (Trung Quốc) mở bán vé từ 24/1/2023 và sẽ khai trương ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn (ngày 10/2/2024) với tần suất 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần. Chuyến bay khởi hành từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất lúc 19:10 (giờ địa phương) và đến sân bay quốc tế Thiên Phủ Thành Đô lúc 00:15 ngày hôm sau (giờ địa phương). Chiều về khởi hành từ Thành Đô lúc 00:50 (giờ địa phương), hạ cánh tại TP.HCM lúc 03:55 sáng (giờ địa phương). Với đội tàu bay hiện đại giảm khí thải, thân thiện môi trường, đoàn bay chuyên nghiệp và phục vụ chu đáo, cùng bảo hiểm du lịch Sky Care miễn phí, Vietjet mang đến cho hành khách nhiều lựa chọn bay hấp dẫn.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Các chuyến bay tăng cường chủ yếu phục vụ nhu cầu về quê đón Tết và du lịch như TP.HCM đến Hà Nội, Thanh Hóa, Hải Phòng, Chu Lai, Tuy Hòa, Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn...Cùng với việc tăng chuyến bay, Vietjet cũng “chiêu đãi” hành khách nhiều chương trình ưu đãi cho các đường bay trong nước và quốc tế. Đặc biệt, ngay trong dịp Tết Nguyên đán, Vietjet sẽ khai trương đường bay TP.HCM - Thành Đô (Trung Quốc) ngày 10/2/2024, góp phần phục vụ nhu cầu du lịch, kết nối văn hóa, giao thương giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc.Đường bay TP.HCM - Thành Đô (Trung Quốc) mở bán vé từ 24/1/2023 và sẽ khai trương ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn (ngày 10/2/2024) với tần suất 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần. Chuyến bay khởi hành từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất lúc 19:10 (giờ địa phương) và đến sân bay quốc tế Thiên Phủ Thành Đô lúc 00:15 ngày hôm sau (giờ địa phương). Chiều về khởi hành từ Thành Đô lúc 00:50 (giờ địa phương), hạ cánh tại TP.HCM lúc 03:55 sáng (giờ địa phương).Đón mừng năm mới 2024 và đường bay mới TP.HCM - Thành Đô (Trung Quốc), Vietjet mở đại tiệc khuyến mãi hàng nghìn vé bay 0 đồng cho hành khách đặt vé từ hôm nay tại www.vietjetair.com hay ứng dụng di động Vietjet Air với thời gian bay từ ngày 10/2 - 30/3/2024.Đến với Thành Đô, du khách có cơ hội khám phá văn hóa Trung Hoa rực rỡ sắc màu với những điểm đến nối tiếng như phố cổ Cẩm Lý, cầu An Thuận, cơ sở nghiên cứu và gây giống gấu trúc Thành Đô hay dễ dàng đến với Cửu Trại Câu - di sản thế giới được UNESCO công nhận ... Trong khi đó, TP.HCM là trung tâm kinh tế sôi động của cả nước với đa dạng lựa chọn di chuyển đến khắp Việt Nam và khu vực với các đường bay của Vietjet.Với đội tàu bay hiện đại giảm khí thải, thân thiện môi trường, đoàn bay chuyên nghiệp và phục vụ chu đáo, cùng bảo hiểm du lịch Sky Care miễn phí, Vietjet mang đến cho hành khách nhiều lựa chọn bay hấp dẫn. Bay cùng Vietjet, hành khách còn được thưởng thức tinh hoa ẩm thực Việt như phở Thìn, bánh mì Việt Nam… và nhiều món ăn đặc trưng của các quốc gia trên thế giới, cùng cơ hội tích điểm đổi quà với chương trình khách hàng thân thiết Vietjet SkyJoy.Thu Loan [/INST] Đặc biệt, ngay trong dịp Tết Nguyên đán, Vietjet sẽ khai trương đường bay TP.HCM - Thành Đô (Trung Quốc) ngày 10/2/2024, góp phần phục vụ nhu cầu du lịch, kết nối văn hóa, giao thương giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Đường bay TP.HCM - Thành Đô (Trung Quốc) mở bán vé từ 24/1/2023 và sẽ khai trương ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn (ngày 10/2/2024) với tần suất 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần. Chuyến bay khởi hành từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất lúc 19:10 (giờ địa phương) và đến sân bay quốc tế Thiên Phủ Thành Đô lúc 00:15 ngày hôm sau (giờ địa phương). Chiều về khởi hành từ Thành Đô lúc 00:50 (giờ địa phương), hạ cánh tại TP.HCM lúc 03:55 sáng (giờ địa phương). Với đội tàu bay hiện đại giảm khí thải, thân thiện môi trường, đoàn bay chuyên nghiệp và phục vụ chu đáo, cùng bảo hiểm du lịch Sky Care miễn phí, Vietjet mang đến cho hành khách nhiều lựa chọn bay hấp dẫn. </s>
Các tiệm vàng ở Hà Nội, TP.HCM chật ních khách đi bán chốt lời
Đầu giờ chiều 28/12, giá vàng 9999 của SJC giảm 5 triệu đồng/lượng đối với mua vào và giảm 3,5 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra, xuống mốc 76 triệu đồng/lượng (bán ra). Ghi nhận tại phố vàng Trần Nhân Tông (Hà Nội), lượng khách đến bán vàng tấp nập.Nhiều khách phải xếp hàng 30-45 phút mới tới lượt để bán vàng miếng.Chỉ trong vòng chưa đầy nửa tiếng có tới 50 lượt khách. "Lượng người đến bán cao hơn người mua vàng", một nhân viên nói.Do giá vàng giảm, chênh lệch giữa giá mua và bán vàng lên đến 3 triệu đồng/lượng, gần gấp đôi chênh lệch những ngày trước và gấp 5 lần chênh lệch ở thời điểm bình thường, nên nhiều người đã đổ xô đi bán.Tại TP.HCM, không khí mua bán vàng nhộn nhịp từ sáng ở Trung tâm vàng bạc đá quý SJC (đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1). Được biết, từ 3 ngày nay đa số khách đến đây để bán thay vì mua.Khoảng 16h, tại của hàng vàng Mi Hồng (đường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thạnh), cảnh chen chúc cũng diễn ra.Khách tới bán vàng với những sản phẩm khá phong phú, từ vàng trang sức, vàng nhẫn đến vàng miếng.Tuy không phải là nhà đầu tư vàng, nhưng khi đọc được thông tin giá vàng rớt mạnh, vị khách hàng lớn tuổi này đã mang 4 cây vàng đi bán vì lo giá sẽ giảm tiếp. Bà cũng cho biết sẽ mua trở lại khi giá vàng giảm nữa.Theo chia sẻ của quản lý cửa hàng, dù lượng khách tới bán vàng tăng so với hôm trước song vẫn nhiều khách tới mua. Hiện vàng miếng tại đây đã hết, vàng nhẫn số lượng còn lại khá ít.Đến cuối ngày 28/12, giá vàng đã tăng trở lại, lên 77,5 triệu đồng/lượng. Không ít người chốt lời khi vàng lên cao kỷ lục nhưng cũng có khách hàng mua vào với kỳ vọng kim loại quý còn đi lên.Theo đánh giá của NHNN, nguyên nhân khiến giá vàng miếng SJC trong nước tăng mạnh những ngày vừa qua chủ yếu do yếu tố tâm lý trước đà tăng liên tục của giá vàng quốc tế. Do vậy, những ngày giá vàng quốc tế biến động tăng mạnh, giá vàng miếng SJC trong nước thường tăng với tốc độ nhanh hơn. Trước diễn biến phức tạp, khó lường của thị trường vàng quốc tế và trong nước, NHNN khuyến cáo người dân nên thận trọng trong giao dịch vàng.
Đầu giờ chiều 28/12, giá vàng 9999 của SJC giảm 5 triệu đồng/lượng đối với mua vào và giảm 3,5 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra, xuống mốc 76 triệu đồng/lượng (bán ra). Ghi nhận tại phố vàng Trần Nhân Tông (Hà Nội), lượng khách đến bán vàng tấp nập. Tại TP.HCM, không khí mua bán vàng nhộn nhịp từ sáng ở Trung tâm vàng bạc đá quý SJC (đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1). Khách tới bán vàng với những sản phẩm khá phong phú, từ vàng trang sức, vàng nhẫn đến vàng miếng. Do vậy, những ngày giá vàng quốc tế biến động tăng mạnh, giá vàng miếng SJC trong nước thường tăng với tốc độ nhanh hơn.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đầu giờ chiều 28/12, giá vàng 9999 của SJC giảm 5 triệu đồng/lượng đối với mua vào và giảm 3,5 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra, xuống mốc 76 triệu đồng/lượng (bán ra). Ghi nhận tại phố vàng Trần Nhân Tông (Hà Nội), lượng khách đến bán vàng tấp nập.Nhiều khách phải xếp hàng 30-45 phút mới tới lượt để bán vàng miếng.Chỉ trong vòng chưa đầy nửa tiếng có tới 50 lượt khách. "Lượng người đến bán cao hơn người mua vàng", một nhân viên nói.Do giá vàng giảm, chênh lệch giữa giá mua và bán vàng lên đến 3 triệu đồng/lượng, gần gấp đôi chênh lệch những ngày trước và gấp 5 lần chênh lệch ở thời điểm bình thường, nên nhiều người đã đổ xô đi bán.Tại TP.HCM, không khí mua bán vàng nhộn nhịp từ sáng ở Trung tâm vàng bạc đá quý SJC (đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1). Được biết, từ 3 ngày nay đa số khách đến đây để bán thay vì mua.Khoảng 16h, tại của hàng vàng Mi Hồng (đường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thạnh), cảnh chen chúc cũng diễn ra.Khách tới bán vàng với những sản phẩm khá phong phú, từ vàng trang sức, vàng nhẫn đến vàng miếng.Tuy không phải là nhà đầu tư vàng, nhưng khi đọc được thông tin giá vàng rớt mạnh, vị khách hàng lớn tuổi này đã mang 4 cây vàng đi bán vì lo giá sẽ giảm tiếp. Bà cũng cho biết sẽ mua trở lại khi giá vàng giảm nữa.Theo chia sẻ của quản lý cửa hàng, dù lượng khách tới bán vàng tăng so với hôm trước song vẫn nhiều khách tới mua. Hiện vàng miếng tại đây đã hết, vàng nhẫn số lượng còn lại khá ít.Đến cuối ngày 28/12, giá vàng đã tăng trở lại, lên 77,5 triệu đồng/lượng. Không ít người chốt lời khi vàng lên cao kỷ lục nhưng cũng có khách hàng mua vào với kỳ vọng kim loại quý còn đi lên.Theo đánh giá của NHNN, nguyên nhân khiến giá vàng miếng SJC trong nước tăng mạnh những ngày vừa qua chủ yếu do yếu tố tâm lý trước đà tăng liên tục của giá vàng quốc tế. Do vậy, những ngày giá vàng quốc tế biến động tăng mạnh, giá vàng miếng SJC trong nước thường tăng với tốc độ nhanh hơn. Trước diễn biến phức tạp, khó lường của thị trường vàng quốc tế và trong nước, NHNN khuyến cáo người dân nên thận trọng trong giao dịch vàng. [/INST] Đầu giờ chiều 28/12, giá vàng 9999 của SJC giảm 5 triệu đồng/lượng đối với mua vào và giảm 3,5 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra, xuống mốc 76 triệu đồng/lượng (bán ra). Ghi nhận tại phố vàng Trần Nhân Tông (Hà Nội), lượng khách đến bán vàng tấp nập. Tại TP.HCM, không khí mua bán vàng nhộn nhịp từ sáng ở Trung tâm vàng bạc đá quý SJC (đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1). Khách tới bán vàng với những sản phẩm khá phong phú, từ vàng trang sức, vàng nhẫn đến vàng miếng. Do vậy, những ngày giá vàng quốc tế biến động tăng mạnh, giá vàng miếng SJC trong nước thường tăng với tốc độ nhanh hơn. </s>
Xu hướng chủ động bảo vệ sức khoẻ ở người khoẻ
Bảo vệ sức khỏe ngay khi khỏeVới lối sống hiện đại ngày nay, bệnh tật đang có xu hướng trẻ hóa. Vì vậy, việc nâng cao ý thức tăng cường bảo vệ sức khỏe ngay từ khi còn trẻ, khỏe là điều mà ngày càng được người dân quan tâm. Bảo hiểm sức khỏe không chỉ làm tốt nhiệm vụ giúp khách hàng tự bảo vệ sức khỏe cá nhân, mà còn mang lại sự an tâm cho người thân của họ. Trang bị bảo hiểm sức khỏe là giải pháp dự phòng tối ưu trước rủi ro, chuẩn bị tâm lý ổn định đối mặt với bệnh tật, giảm bớt gánh nặng tài chính khi chữa bệnh hoặc khi người trụ cột gia đình gặp rủi ro sức khỏe, thương tật.Trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam hiện nay có nhiều chương trình linh hoạt theo nhu cầu và điều kiện sức khỏe, phạm vi bảo hiểm, mức độ bảo hiểm và quyền lợi, chi phí và hạn mức bồi thường. Các chương trình được thiết kế phù hợp cho nhiều đối tượng, miễn khám sức khỏe và có thể chủ động tham gia trực tuyến, hợp đồng có kỳ hạn 1 năm. Việc bồi thường của các công ty bảo hiểm đều dựa trên tổn thất sức khỏe của người tham gia, mang lại sự bảo vệ toàn diện và cá nhân hóa với mức phí hợp lý.Anh Nguyễn Chí Công - một tư vấn viên với hơn 10 năm kinh nghiệm chia sẻ: “Sở hữu bảo hiểm sức khỏe, cái lợi có thể nhìn thấy ngay là được thăm khám, chữa trị bệnh kịp thời tại phòng khám, bệnh viện hàng đầu trong và ngoài nước, được tiếp cận với các dịch vụ y tế hiện đại để phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Ngoài ra phần lớn chi phí sẽ được bảo hiểm chi trả nên sẽ giảm đáng kể gánh nặng kinh tế khi không may phải nằm viện. Vì vậy, mỗi người nếu có điều kiện hãy nên có biện pháp dự phòng, tránh để ốm đau mới thấm giá trị của tấm thẻ bảo hiểm sức khỏe”.“Combo ưu đãi, Tết thêm bảo vệ”Cập nhật xu hướng bảo vệ sức khỏe cho người khỏe, Bảo hiểm Bảo Việt hiện đang triển khai đa dạng các giải pháp bảo hiểm sức khỏe mang tới cho khách hàng nhiều lựa chọn linh hoạt.Theo đó, từ ngày 28/12/2023 đến ngày 31/01/2024, Bảo hiểm Bảo Việt ra mắt chương trình “Combo ưu đãi, Tết thêm bảo vệ”. Khách hàng mua bảo hiểm sức khoẻ được giảm trực tiếp 10% phí bảo hiểm khi tham gia 1 chương trình và giảm trực tiếp 15% tổng phí bảo hiểm combo khi khách hàng tham gia đồng thời từ 2 chương trình trở lên trong cùng 1 nhóm combo Ưu việt/Toàn diện/An tâm.Nhóm Combo Ưu việt/Toàn diện/An tâm bao gồm các sản phẩm: Combo Ưu việt: Bảo Việt An Gia, Bảo Việt Intercare, Bảo hiểm bệnh ung thư (K-Care), Bảo hiểm 37 Bệnh hiểm nghèo (CI37); Combo Toàn diện: Bảo Việt Tâm Bình, An Tâm Viện Phí, Bảo hiểm bệnh ung thư (K-Care), Bảo hiểm 37 Bệnh hiểm nghèo (CI37), Bảo hiểm Tai nạn con người (24/24); Combo An tâm: Bảo hiểm du lịch Flexi, Bảo hiểm Tai nạn con người (24/24).Với sự linh hoạt trong thiết kế, các chương trình này được phát triển để phù hợp với đối tượng từ 15 ngày tuổi đến 65 tuổi, mang đến nhiều hình thức tham gia và lựa chọn kênh phân phối đa dạng.Trong năm 2023, hệ thống bảo lãnh viện phí của Bảo hiểm Bảo Việt đã có 245 cơ sở y tế, đa dạng về loại hình, trải rộng tại 39 tỉnh thành.Bảo hiểm Bảo Việt là một trong những thương hiệu hàng đầu tại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, được nhiều khách hàng lựa chọn vì quyền lợi bảo vệ, chất lượng dịch vụ cũng như quy trình giải quyết quyền lợi nhanh gọn.Năm 2023, Bảo hiểm Bảo Việt liên tiếp nhận được nhiều giải thưởng uy tín từ các tổ chức trong nước và quốc tế, như: 2 giải thưởng Bảo hiểm Châu Á do Tạp chí Bảo hiểm Châu Á trao tặng - Domestic General Insurer of the Year - Vietnam (Thương hiệu bảo hiểm nội địa của năm tại Việt Nam) và New Insurance Product of the Year - Vietnam (Sản phẩm bảo hiểm mới của năm tại Việt Nam).Ngoài ra, Bảo hiểm Bảo Việt còn nằm trong Top 10 Công ty bảo hiểm Phi nhân thọ uy tín 2023 (theo Vietnam Report) và Top 10 Doanh nghiệp Sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả Việt Nam 2023 trong các ngành (VIE10) (theo Viet Research và Báo Đầu tư).Tham khảo các chương trình bảo hiểm sức khỏe Bảo Việt tại: https://baovietonline.com.vn/ hoặc website phiên bản thử nghiệm: https://beta.baovietonline.com.vn/ Đường dây nóng: 1900 55 88 99/ 0766 558899Doãn Phong
Bảo vệ sức khỏe ngay khi khỏeVới lối sống hiện đại ngày nay, bệnh tật đang có xu hướng trẻ hóa. “Combo ưu đãi, Tết thêm bảo vệ”Cập nhật xu hướng bảo vệ sức khỏe cho người khỏe, Bảo hiểm Bảo Việt hiện đang triển khai đa dạng các giải pháp bảo hiểm sức khỏe mang tới cho khách hàng nhiều lựa chọn linh hoạt. Theo đó, từ ngày 28/12/2023 đến ngày 31/01/2024, Bảo hiểm Bảo Việt ra mắt chương trình “Combo ưu đãi, Tết thêm bảo vệ”. Nhóm Combo Ưu việt/Toàn diện/An tâm bao gồm các sản phẩm: Combo Ưu việt: Bảo Việt An Gia, Bảo Việt Intercare, Bảo hiểm bệnh ung thư (K-Care), Bảo hiểm 37 Bệnh hiểm nghèo (CI37); Combo Toàn diện: Bảo Việt Tâm Bình, An Tâm Viện Phí, Bảo hiểm bệnh ung thư (K-Care), Bảo hiểm 37 Bệnh hiểm nghèo (CI37), Bảo hiểm Tai nạn con người (24/24); Combo An tâm: Bảo hiểm du lịch Flexi, Bảo hiểm Tai nạn con người (24/24). Năm 2023, Bảo hiểm Bảo Việt liên tiếp nhận được nhiều giải thưởng uy tín từ các tổ chức trong nước và quốc tế, như: 2 giải thưởng Bảo hiểm Châu Á do Tạp chí Bảo hiểm Châu Á trao tặng - Domestic General Insurer of the Year - Vietnam (Thương hiệu bảo hiểm nội địa của năm tại Việt Nam) và New Insurance Product of the Year - Vietnam (Sản phẩm bảo hiểm mới của năm tại Việt Nam).
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Bảo vệ sức khỏe ngay khi khỏeVới lối sống hiện đại ngày nay, bệnh tật đang có xu hướng trẻ hóa. Vì vậy, việc nâng cao ý thức tăng cường bảo vệ sức khỏe ngay từ khi còn trẻ, khỏe là điều mà ngày càng được người dân quan tâm. Bảo hiểm sức khỏe không chỉ làm tốt nhiệm vụ giúp khách hàng tự bảo vệ sức khỏe cá nhân, mà còn mang lại sự an tâm cho người thân của họ. Trang bị bảo hiểm sức khỏe là giải pháp dự phòng tối ưu trước rủi ro, chuẩn bị tâm lý ổn định đối mặt với bệnh tật, giảm bớt gánh nặng tài chính khi chữa bệnh hoặc khi người trụ cột gia đình gặp rủi ro sức khỏe, thương tật.Trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam hiện nay có nhiều chương trình linh hoạt theo nhu cầu và điều kiện sức khỏe, phạm vi bảo hiểm, mức độ bảo hiểm và quyền lợi, chi phí và hạn mức bồi thường. Các chương trình được thiết kế phù hợp cho nhiều đối tượng, miễn khám sức khỏe và có thể chủ động tham gia trực tuyến, hợp đồng có kỳ hạn 1 năm. Việc bồi thường của các công ty bảo hiểm đều dựa trên tổn thất sức khỏe của người tham gia, mang lại sự bảo vệ toàn diện và cá nhân hóa với mức phí hợp lý.Anh Nguyễn Chí Công - một tư vấn viên với hơn 10 năm kinh nghiệm chia sẻ: “Sở hữu bảo hiểm sức khỏe, cái lợi có thể nhìn thấy ngay là được thăm khám, chữa trị bệnh kịp thời tại phòng khám, bệnh viện hàng đầu trong và ngoài nước, được tiếp cận với các dịch vụ y tế hiện đại để phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Ngoài ra phần lớn chi phí sẽ được bảo hiểm chi trả nên sẽ giảm đáng kể gánh nặng kinh tế khi không may phải nằm viện. Vì vậy, mỗi người nếu có điều kiện hãy nên có biện pháp dự phòng, tránh để ốm đau mới thấm giá trị của tấm thẻ bảo hiểm sức khỏe”.“Combo ưu đãi, Tết thêm bảo vệ”Cập nhật xu hướng bảo vệ sức khỏe cho người khỏe, Bảo hiểm Bảo Việt hiện đang triển khai đa dạng các giải pháp bảo hiểm sức khỏe mang tới cho khách hàng nhiều lựa chọn linh hoạt.Theo đó, từ ngày 28/12/2023 đến ngày 31/01/2024, Bảo hiểm Bảo Việt ra mắt chương trình “Combo ưu đãi, Tết thêm bảo vệ”. Khách hàng mua bảo hiểm sức khoẻ được giảm trực tiếp 10% phí bảo hiểm khi tham gia 1 chương trình và giảm trực tiếp 15% tổng phí bảo hiểm combo khi khách hàng tham gia đồng thời từ 2 chương trình trở lên trong cùng 1 nhóm combo Ưu việt/Toàn diện/An tâm.Nhóm Combo Ưu việt/Toàn diện/An tâm bao gồm các sản phẩm: Combo Ưu việt: Bảo Việt An Gia, Bảo Việt Intercare, Bảo hiểm bệnh ung thư (K-Care), Bảo hiểm 37 Bệnh hiểm nghèo (CI37); Combo Toàn diện: Bảo Việt Tâm Bình, An Tâm Viện Phí, Bảo hiểm bệnh ung thư (K-Care), Bảo hiểm 37 Bệnh hiểm nghèo (CI37), Bảo hiểm Tai nạn con người (24/24); Combo An tâm: Bảo hiểm du lịch Flexi, Bảo hiểm Tai nạn con người (24/24).Với sự linh hoạt trong thiết kế, các chương trình này được phát triển để phù hợp với đối tượng từ 15 ngày tuổi đến 65 tuổi, mang đến nhiều hình thức tham gia và lựa chọn kênh phân phối đa dạng.Trong năm 2023, hệ thống bảo lãnh viện phí của Bảo hiểm Bảo Việt đã có 245 cơ sở y tế, đa dạng về loại hình, trải rộng tại 39 tỉnh thành.Bảo hiểm Bảo Việt là một trong những thương hiệu hàng đầu tại thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, được nhiều khách hàng lựa chọn vì quyền lợi bảo vệ, chất lượng dịch vụ cũng như quy trình giải quyết quyền lợi nhanh gọn.Năm 2023, Bảo hiểm Bảo Việt liên tiếp nhận được nhiều giải thưởng uy tín từ các tổ chức trong nước và quốc tế, như: 2 giải thưởng Bảo hiểm Châu Á do Tạp chí Bảo hiểm Châu Á trao tặng - Domestic General Insurer of the Year - Vietnam (Thương hiệu bảo hiểm nội địa của năm tại Việt Nam) và New Insurance Product of the Year - Vietnam (Sản phẩm bảo hiểm mới của năm tại Việt Nam).Ngoài ra, Bảo hiểm Bảo Việt còn nằm trong Top 10 Công ty bảo hiểm Phi nhân thọ uy tín 2023 (theo Vietnam Report) và Top 10 Doanh nghiệp Sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả Việt Nam 2023 trong các ngành (VIE10) (theo Viet Research và Báo Đầu tư).Tham khảo các chương trình bảo hiểm sức khỏe Bảo Việt tại: https://baovietonline.com.vn/ hoặc website phiên bản thử nghiệm: https://beta.baovietonline.com.vn/ Đường dây nóng: 1900 55 88 99/ 0766 558899Doãn Phong [/INST] Bảo vệ sức khỏe ngay khi khỏeVới lối sống hiện đại ngày nay, bệnh tật đang có xu hướng trẻ hóa. “Combo ưu đãi, Tết thêm bảo vệ”Cập nhật xu hướng bảo vệ sức khỏe cho người khỏe, Bảo hiểm Bảo Việt hiện đang triển khai đa dạng các giải pháp bảo hiểm sức khỏe mang tới cho khách hàng nhiều lựa chọn linh hoạt. Theo đó, từ ngày 28/12/2023 đến ngày 31/01/2024, Bảo hiểm Bảo Việt ra mắt chương trình “Combo ưu đãi, Tết thêm bảo vệ”. Nhóm Combo Ưu việt/Toàn diện/An tâm bao gồm các sản phẩm: Combo Ưu việt: Bảo Việt An Gia, Bảo Việt Intercare, Bảo hiểm bệnh ung thư (K-Care), Bảo hiểm 37 Bệnh hiểm nghèo (CI37); Combo Toàn diện: Bảo Việt Tâm Bình, An Tâm Viện Phí, Bảo hiểm bệnh ung thư (K-Care), Bảo hiểm 37 Bệnh hiểm nghèo (CI37), Bảo hiểm Tai nạn con người (24/24); Combo An tâm: Bảo hiểm du lịch Flexi, Bảo hiểm Tai nạn con người (24/24). Năm 2023, Bảo hiểm Bảo Việt liên tiếp nhận được nhiều giải thưởng uy tín từ các tổ chức trong nước và quốc tế, như: 2 giải thưởng Bảo hiểm Châu Á do Tạp chí Bảo hiểm Châu Á trao tặng - Domestic General Insurer of the Year - Vietnam (Thương hiệu bảo hiểm nội địa của năm tại Việt Nam) và New Insurance Product of the Year - Vietnam (Sản phẩm bảo hiểm mới của năm tại Việt Nam). </s>
Người Mỹ lạc quan về nền kinh tế
Đại học Michigan vừa công bố chỉ số tâm lý người tiêu dùng Mỹ đạt 78,8 trong nửa đầu tháng 1, mức cao nhất kể từ tháng 7/2021, tăng 13% so với tháng 12/2023. Kết quả này cao hơn thăm dò củaReuterslà 70 điểm. Và đây là lần thứ hai liên tiếp chỉ số này tăng trong bối cảnh chứng khoán tốt lên, thị trường lao động lành mạnh và giá xăng dầu vẫn ở mức thấp.Chỉ số tiêu dùng hiện phục hồi gần 60% sau khi chạm mức thấp kỷ lục vào tháng 6/2022 và chỉ còn kém 7% so với mức trung bình kể từ năm 1978. Người Mỹ vẫn duy trì chi tiêu bất chấp giá cả và chi phí vay cao. Joanne Hsu, Giám đốc khảo sát của Đại học Michigan cho biết sự phục hồi trong tâm lý "có khả năng mang lại một số động lực tích cực cho nền kinh tế".Người dân mua sắm gần Times Square, New York ngày 11/7/2021. Ảnh:ReutersGrace Zwemmer, nhà phân tích tại Oxford Economics, lưu ý rằng chỉ số tâm lý tiêu dùng không phải là dự báo chính xác về xu hướng chi tiêu trong tương lai, nhưng việc nó cải thiện giúp giảm nguy cơ người dân thắt lưng buộc bụng, tạo triển vọng lạc quan hơn về tăng trưởng GDP.Tâm trạng người Mỹ tốt hơn có lợi cho tăng trưởng vì khi họ lạc quan có thể tiếp tục chi tiêu, thúc đầy khoảng hai phần ba nền kinh tế Mỹ. Emma St. Onge - sinh viên đại học tại Springfield (Massachusetts) - cho rằng giá xăng giảm mang lại tâm lý tích cực. "Tôi cảm thấy có thể làm được nhiều việc hơn vì tiền của mình có giá trị hơn. Hy vọng mọi người sẽ bắt đầu ít khó khăn và mọi thứ sẽ được cải thiện", cô cho biết.Kỳ vọng lạm phát của người tiêu dùng trong 12 tháng tới cũng thấp nhất 3 năm, là tin tốt cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Christopher Rupkey, Kinh tế trưởng FWDBONDS ở New York, cho rằng nền kinh tế không suy yếu mà vẫn tiến lên vào đầu năm 2024. "Lần đầu tiên, việc tăng lãi suất ồ ạt không làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế", ông nói.Các thước đo khác cũng cho thấy người Mỹ cuối cùng đã bớt lo lắng. Theo khảo sát của Fed New York, tỷ lệ người tiêu dùng dự kiến tình hình tài chính cải thiện vào tháng 12 đã đạt mức cao nhất kể từ tháng 6/2021. Kết quả khảo sát niềm tin tiêu dùng của nhà cung cấp dữ liệu Conference Board tháng trước đã chứng kiến mức tăng lớn nhất kể từ tháng 3/2021.Cuộc thăm dò chuyên gia do Hiệp hội Kinh tế Kinh doanh Quốc gia Mỹ (NABE) thực hiện cho biết 91% số chuyên gia được hỏi cho rằng xác suất nước này bước vào suy thoái trong 12 tháng tới là 50% hoặc ít hơn. Con số này tăng từ 79% trong cuộc khảo sát tháng 10 và khác xa so với quan điểm một năm trước, khi phần lớn dự đoán suy thoái gần kề.Các nhà kinh tế được NABE hỏi cũng dự báo doanh thu và tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp năm nay tăng. Các vấn đề về chuỗi cung ứng, lao động đang cải thiện, là tin tích cực cho triển vọng lạm phát. Cụ thể, khoảng 63% cho biết không thiếu nguyên liệu đầu vào, tăng so với mức 46% của 3 tháng trước. Hơn một nửa nói không thiếu lao động, tăng từ mức 38% của báo cáo trước.Dẫu vậy vẫn có những rủi ro với nền kinh tế và tâm trạng của người Mỹ. Dự báo nước này sẽ tránh được suy thoái nhưng các nhà kinh tế nhận thấy tốc độ tăng trưởng đang chậm lại đáng kể, do tác động từ việc tăng lãi suất của Fed gây căng thẳng cho tài chính hộ gia đình và doanh nghiệp. Jeremy Schwartz, nhà kinh tế Mỹ cấp cao tại Nomura cho rằng điều đó có thể đè nặng lên người tiêu dùng, đặc biệt nếu tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu tăng.Lạm phát khả năng dai dẳng hơn và chịu ảnh hưởng từ các sự kiện toàn cầu như xung đột ở Trung Đông và Ukraine. Giá xăng dầu, thực phẩm tăng vọt hoặc thị trường chứng khoán lao dốc cũng có thể làm suy giảm tâm lý. Ngay cả một nền kinh tế quá mạnh cũng có thể khuyến khích Fed giữ lãi suất cao lâu hơn. Điều đó khiến người Mỹ tốn kém hơn khi mua nhà, ôtô và các thiết bị gia dụng.Phiên An(theo Reuters, WSJ)
Tâm trạng người Mỹ tốt hơn có lợi cho tăng trưởng vì khi họ lạc quan có thể tiếp tục chi tiêu, thúc đầy khoảng hai phần ba nền kinh tế Mỹ. Christopher Rupkey, Kinh tế trưởng FWDBONDS ở New York, cho rằng nền kinh tế không suy yếu mà vẫn tiến lên vào đầu năm 2024. "Lần đầu tiên, việc tăng lãi suất ồ ạt không làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế", ông nói. Dẫu vậy vẫn có những rủi ro với nền kinh tế và tâm trạng của người Mỹ. Ngay cả một nền kinh tế quá mạnh cũng có thể khuyến khích Fed giữ lãi suất cao lâu hơn.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đại học Michigan vừa công bố chỉ số tâm lý người tiêu dùng Mỹ đạt 78,8 trong nửa đầu tháng 1, mức cao nhất kể từ tháng 7/2021, tăng 13% so với tháng 12/2023. Kết quả này cao hơn thăm dò củaReuterslà 70 điểm. Và đây là lần thứ hai liên tiếp chỉ số này tăng trong bối cảnh chứng khoán tốt lên, thị trường lao động lành mạnh và giá xăng dầu vẫn ở mức thấp.Chỉ số tiêu dùng hiện phục hồi gần 60% sau khi chạm mức thấp kỷ lục vào tháng 6/2022 và chỉ còn kém 7% so với mức trung bình kể từ năm 1978. Người Mỹ vẫn duy trì chi tiêu bất chấp giá cả và chi phí vay cao. Joanne Hsu, Giám đốc khảo sát của Đại học Michigan cho biết sự phục hồi trong tâm lý "có khả năng mang lại một số động lực tích cực cho nền kinh tế".Người dân mua sắm gần Times Square, New York ngày 11/7/2021. Ảnh:ReutersGrace Zwemmer, nhà phân tích tại Oxford Economics, lưu ý rằng chỉ số tâm lý tiêu dùng không phải là dự báo chính xác về xu hướng chi tiêu trong tương lai, nhưng việc nó cải thiện giúp giảm nguy cơ người dân thắt lưng buộc bụng, tạo triển vọng lạc quan hơn về tăng trưởng GDP.Tâm trạng người Mỹ tốt hơn có lợi cho tăng trưởng vì khi họ lạc quan có thể tiếp tục chi tiêu, thúc đầy khoảng hai phần ba nền kinh tế Mỹ. Emma St. Onge - sinh viên đại học tại Springfield (Massachusetts) - cho rằng giá xăng giảm mang lại tâm lý tích cực. "Tôi cảm thấy có thể làm được nhiều việc hơn vì tiền của mình có giá trị hơn. Hy vọng mọi người sẽ bắt đầu ít khó khăn và mọi thứ sẽ được cải thiện", cô cho biết.Kỳ vọng lạm phát của người tiêu dùng trong 12 tháng tới cũng thấp nhất 3 năm, là tin tốt cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Christopher Rupkey, Kinh tế trưởng FWDBONDS ở New York, cho rằng nền kinh tế không suy yếu mà vẫn tiến lên vào đầu năm 2024. "Lần đầu tiên, việc tăng lãi suất ồ ạt không làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế", ông nói.Các thước đo khác cũng cho thấy người Mỹ cuối cùng đã bớt lo lắng. Theo khảo sát của Fed New York, tỷ lệ người tiêu dùng dự kiến tình hình tài chính cải thiện vào tháng 12 đã đạt mức cao nhất kể từ tháng 6/2021. Kết quả khảo sát niềm tin tiêu dùng của nhà cung cấp dữ liệu Conference Board tháng trước đã chứng kiến mức tăng lớn nhất kể từ tháng 3/2021.Cuộc thăm dò chuyên gia do Hiệp hội Kinh tế Kinh doanh Quốc gia Mỹ (NABE) thực hiện cho biết 91% số chuyên gia được hỏi cho rằng xác suất nước này bước vào suy thoái trong 12 tháng tới là 50% hoặc ít hơn. Con số này tăng từ 79% trong cuộc khảo sát tháng 10 và khác xa so với quan điểm một năm trước, khi phần lớn dự đoán suy thoái gần kề.Các nhà kinh tế được NABE hỏi cũng dự báo doanh thu và tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp năm nay tăng. Các vấn đề về chuỗi cung ứng, lao động đang cải thiện, là tin tích cực cho triển vọng lạm phát. Cụ thể, khoảng 63% cho biết không thiếu nguyên liệu đầu vào, tăng so với mức 46% của 3 tháng trước. Hơn một nửa nói không thiếu lao động, tăng từ mức 38% của báo cáo trước.Dẫu vậy vẫn có những rủi ro với nền kinh tế và tâm trạng của người Mỹ. Dự báo nước này sẽ tránh được suy thoái nhưng các nhà kinh tế nhận thấy tốc độ tăng trưởng đang chậm lại đáng kể, do tác động từ việc tăng lãi suất của Fed gây căng thẳng cho tài chính hộ gia đình và doanh nghiệp. Jeremy Schwartz, nhà kinh tế Mỹ cấp cao tại Nomura cho rằng điều đó có thể đè nặng lên người tiêu dùng, đặc biệt nếu tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu tăng.Lạm phát khả năng dai dẳng hơn và chịu ảnh hưởng từ các sự kiện toàn cầu như xung đột ở Trung Đông và Ukraine. Giá xăng dầu, thực phẩm tăng vọt hoặc thị trường chứng khoán lao dốc cũng có thể làm suy giảm tâm lý. Ngay cả một nền kinh tế quá mạnh cũng có thể khuyến khích Fed giữ lãi suất cao lâu hơn. Điều đó khiến người Mỹ tốn kém hơn khi mua nhà, ôtô và các thiết bị gia dụng.Phiên An(theo Reuters, WSJ) [/INST] Tâm trạng người Mỹ tốt hơn có lợi cho tăng trưởng vì khi họ lạc quan có thể tiếp tục chi tiêu, thúc đầy khoảng hai phần ba nền kinh tế Mỹ. Christopher Rupkey, Kinh tế trưởng FWDBONDS ở New York, cho rằng nền kinh tế không suy yếu mà vẫn tiến lên vào đầu năm 2024. "Lần đầu tiên, việc tăng lãi suất ồ ạt không làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế", ông nói. Dẫu vậy vẫn có những rủi ro với nền kinh tế và tâm trạng của người Mỹ. Ngay cả một nền kinh tế quá mạnh cũng có thể khuyến khích Fed giữ lãi suất cao lâu hơn. </s>
Gã khổng lồ cho thuê ôtô bán bớt xe điện
Hãng cho thuê xe hàng đầu tại Mỹ Hertz Global Holdings hôm 11/1 thông báo sẽ bán 20.000 xe điện, kể cả Tesla, trong vòng 2 năm tới. Số xe này tương đương một phần ba lượng xe họ hiện có.Nguyên nhân là các chi phí liên quan đến va đập, thiệt hại và khấu hao cao. "Các chi phí va đập, sửa chữa xe điện cao gấp đôi xe xăng", CEO Hertz Stephen Scherr cho biết.Hertz ước tính chi phí khấu hao từ việc bán xe điện sẽ vào khoảng 245 triệu USD trong quý cuối năm 2023. Công ty này nói rằng sẽ tập trung cải thiện lợi nhuận cho lượng xe còn lại.Xe cho thuê của Hertz tại sân bay ở Michigan (Mỹ). Ảnh:ReutersTrước đó, Hertz từng đặt mục tiêu chuyển 25% đội xe thành xe điện cuối năm nay. Động thái mới nhất này cho thấy nhu cầu xe điện đang chậm lại và tương lai vẫn còn gập ghềnh. Nhiều hãng xe, như GM hay Ford, đều đã phải giảm quy mô sản xuất xe điện.Từ năm ngoái, Scherr đã cảnh báo chi phí với xe điện đang tăng, đặc biệt là xe Tesla. Hertz thậm chí đã giới hạn tốc độ trên các xe họ sở hữu, đồng thời chỉ cho người có kinh nghiệm sử dụng thuê xe, sau khi ghi nhận một số trường hợp va chạm.Adam Jonas - nhà phân tích tại Morgan Stanley nhận định động thái của Hertz là tín hiệu mới nhất cho thấy kỳ vọng về xe điện "cần được hạ xuống". Dù người tiêu dùng hào hứng với trải nghiệm lái và khả năng tiết kiệm nhiên liệu, họ vẫn phải đối mặt với "nhiều chi phí ẩn khác".Dữ liệu của hãng phần mềm Cox Automotive cho thấy giá xe điện cũ bán buôn năm ngoái đi xuống. Nguyên nhân là giá xe điện mới giảm và tồn kho xe cũ tăng. Họ dự báo xu hướng này kéo dài sang năm nay.Việc Hertz bán xe có thể càng khiến giá xe điện đi xuống. Hertz hiện rao bán một số chiếc Tesla Model 3 với giá chỉ 20.000 USD, bằng nửa giá mua. Cũng nằm trong danh sách bán là i3 của BMW, Bolt của Chevrolet và Model Y của Tesla.Hà Thu(theo Reuters)
Hertz Global Holdings lên kế hoạch bán bớt xe điện để mua xe xăng, do chi phí liên quan đến va đập và khấu hao với xe điện cao. "Các chi phí va đập, sửa chữa xe điện cao gấp đôi xe xăng", CEO Hertz Stephen Scherr cho biết. Từ năm ngoái, Scherr đã cảnh báo chi phí với xe điện đang tăng, đặc biệt là xe Tesla. Nguyên nhân là giá xe điện mới giảm và tồn kho xe cũ tăng. Việc Hertz bán xe có thể càng khiến giá xe điện đi xuống.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hãng cho thuê xe hàng đầu tại Mỹ Hertz Global Holdings hôm 11/1 thông báo sẽ bán 20.000 xe điện, kể cả Tesla, trong vòng 2 năm tới. Số xe này tương đương một phần ba lượng xe họ hiện có.Nguyên nhân là các chi phí liên quan đến va đập, thiệt hại và khấu hao cao. "Các chi phí va đập, sửa chữa xe điện cao gấp đôi xe xăng", CEO Hertz Stephen Scherr cho biết.Hertz ước tính chi phí khấu hao từ việc bán xe điện sẽ vào khoảng 245 triệu USD trong quý cuối năm 2023. Công ty này nói rằng sẽ tập trung cải thiện lợi nhuận cho lượng xe còn lại.Xe cho thuê của Hertz tại sân bay ở Michigan (Mỹ). Ảnh:ReutersTrước đó, Hertz từng đặt mục tiêu chuyển 25% đội xe thành xe điện cuối năm nay. Động thái mới nhất này cho thấy nhu cầu xe điện đang chậm lại và tương lai vẫn còn gập ghềnh. Nhiều hãng xe, như GM hay Ford, đều đã phải giảm quy mô sản xuất xe điện.Từ năm ngoái, Scherr đã cảnh báo chi phí với xe điện đang tăng, đặc biệt là xe Tesla. Hertz thậm chí đã giới hạn tốc độ trên các xe họ sở hữu, đồng thời chỉ cho người có kinh nghiệm sử dụng thuê xe, sau khi ghi nhận một số trường hợp va chạm.Adam Jonas - nhà phân tích tại Morgan Stanley nhận định động thái của Hertz là tín hiệu mới nhất cho thấy kỳ vọng về xe điện "cần được hạ xuống". Dù người tiêu dùng hào hứng với trải nghiệm lái và khả năng tiết kiệm nhiên liệu, họ vẫn phải đối mặt với "nhiều chi phí ẩn khác".Dữ liệu của hãng phần mềm Cox Automotive cho thấy giá xe điện cũ bán buôn năm ngoái đi xuống. Nguyên nhân là giá xe điện mới giảm và tồn kho xe cũ tăng. Họ dự báo xu hướng này kéo dài sang năm nay.Việc Hertz bán xe có thể càng khiến giá xe điện đi xuống. Hertz hiện rao bán một số chiếc Tesla Model 3 với giá chỉ 20.000 USD, bằng nửa giá mua. Cũng nằm trong danh sách bán là i3 của BMW, Bolt của Chevrolet và Model Y của Tesla.Hà Thu(theo Reuters) [/INST] Hertz Global Holdings lên kế hoạch bán bớt xe điện để mua xe xăng, do chi phí liên quan đến va đập và khấu hao với xe điện cao. "Các chi phí va đập, sửa chữa xe điện cao gấp đôi xe xăng", CEO Hertz Stephen Scherr cho biết. Từ năm ngoái, Scherr đã cảnh báo chi phí với xe điện đang tăng, đặc biệt là xe Tesla. Nguyên nhân là giá xe điện mới giảm và tồn kho xe cũ tăng. Việc Hertz bán xe có thể càng khiến giá xe điện đi xuống. </s>
BVBank tăng trải nghiệm khách hàng thông qua Zalo
Thị trường tài chính nói chung, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng nói riêng từ xưa đến nay luôn là một cuộc đua đầy khốc liệt. Không chỉ trong việc cạnh tranh để thu hút khách hàng mới, mà còn đối mặt với thách thức không nhỏ trong việc giữ chân khách hàng hiện tại. Trong bài toán này, các chính sách tài chính hay chương trình ưu đãi không còn là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của khách hàng. Thay vào đó, trải nghiệm khách hàng, chất lượng dịch vụ, và sự tin tưởng đã trở thành những yếu tố quan trọng hơn bao giờ hết.Thấu hiểu được việc xây dựng và duy trì các kênh tương tác hiệu quả với khách hàng là rất quan trọng, Ngân hàng Bản Việt (BVBank) đã không ngừng nỗ lực để tìm kiếm những giải pháp tối ưu nhằm cung cấp dịch vụ khách hàng xuất sắc và mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất.Tháng 06/2021, sau một thời gian tìm hiểu và đánh giá, Trung tâm chăm sóc Khách hàng BVBank đưa vào triển khai Zalo Notification Service (ZNS) trong hoạt động chăm sóc khách hàng. Việc tích hợp ZNS nằm trong công cuộc nâng cao trải nghiệm người dùng đã đánh dấu một bước tiến quan trọng để tạo nên kết nối vững chắc với khách hàng và xác lập vị thế BVBank trong thị trường ngân hàng.Tài khoản Zalo Official Account của BVBankNhận ra rằng việc tạo kết nối tốt với khách hàng ngoài việc nâng cao chất lượng dịch vụ, còn phải tạo ra sự gắn kết sau khi khách hàng đã sử dụng dịch vụ. Và tính năng ZNS để gửi thông báo trực tiếp đến khách hàng thông qua ứng dụng Zalo đã được BVBank khai thác sử dụng. Từ đó, BVBank hoàn toàn có thể gửi thông báo chủ động và tương tác đến hàng triệu người dùng Zalo, mang đến một kênh giao tiếp hiệu quả, nhanh gọn và tiện ích.Ngoài những thông báo về mở tài khoản thành công hay thông báo giao dịch, khách hàng còn nhận được những thông báo cập nhật về tài khoản cá nhân như thông báo sao kê thẻ, thông báo thanh toán dư nợ thẻ, thông báo mở tài khoản tiền gửi… Qua đó, khách hàng vừa dễ dàng theo dõi tình hình tài chính cá nhân vừa nhận được thông tin quan trọng và hữu ích từ ngân hàng một cách nhanh chóng và chính xác.Một số mẫu ZNS được BVBank gửi chăm sóc khách hàngMột trong những ưu điểm nổi bật của thông báo ZNS mà BVBank đã khai thác là khả năng tương tác hai chiều. Khách hàng không chỉ tiếp nhận thông tin từ ngân hàng mà còn có thể tương tác trực tiếp thông qua việc trả lời các thông báo ZNS. Điều này không chỉ tạo nên sự gần gũi mà còn giúp BVBank thu thập phản hồi trực tiếp từ khách hàng để cải thiện và tối ưu hóa dịch vụ.Tính đến tháng 9/2023, sau hơn 2 năm sử dụng, BVBank đã gửi ra hơn 10 triệu thông báo ZNS đến Khách hàng. Tốc độ tăng trưởng người dùng theo dõi kênh kênh OA của BVBank (Official Account) đạt hơn 65,23% so với trước khi triển khai. Ngoài tệp khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của ngân hàng, tính năng gửi thông báo chủ động đến người dùng Zalo đã giúp ngân hàng tiếp cận được thêm nhiều khách hàng tiềm năng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Điều này không chỉ giúp BVBank tăng cường tương tác hai chiều mà còn giúp thúc đẩy khách hàng quay lại sử dụng các dịch vụ và ứng dụng của ngân hàng thêm nhiều lần nữa.Thêm vào đó, việc sử dụng tính năng ZNS để gửi thông báo mang tên thương hiệu của BVBank đã tạo nên dấu ấn thương hiệu trong lòng khách hàng. Khách hàng không chỉ nhớ đến dịch vụ mà còn nhớ đến thương hiệu BVBank. Đây cũng nền tảng vững chắc cho một mối quan hệ lâu dài và bền chặt giữa khách hàng với ngân hàng.Đánh giá về việc triển khai ZNS, Bà Lê Thị Kim Trang - Giám đốc Trung tâm chăm sóc Khách hàng chia sẻ: "BVBank luôn chú trọng việc phát triển các tính năng, tiện ích mới nhằm chuyên biệt và phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Trong đó, việc ứng dụng các công nghệ mới để nâng cao trải nghiệm và gia tăng sự thuận tiện của khách hàng luôn được BVBank đặc biệt chú trọng. Với việc triển khai Zalo Notification Service (ZNS) trong hoạt động chăm sóc khách hàng đã góp phần đưa BVBank đến gần hơn với khách hàng thông qua khả năng tương tác, tiếp cận và giao tiếp hiệu quả với khách hàng của ZNS. Tôi hy vọng rằng, trong thời gian tới, ZNS sẽ tiếp tục phát huy lợi thế để góp phần tích cực trong định hướng tối ưu hoạt động chăm sóc khách hàng nói riêng và nâng cao trải nghiệm người dùng BVBank nói chung”.Bà Lê Thị Kim Trang - Giám đốc Trung tâm chăm sóc Khách hàng BVBankBích Đào
Không chỉ trong việc cạnh tranh để thu hút khách hàng mới, mà còn đối mặt với thách thức không nhỏ trong việc giữ chân khách hàng hiện tại. Tháng 06/2021, sau một thời gian tìm hiểu và đánh giá, Trung tâm chăm sóc Khách hàng BVBank đưa vào triển khai Zalo Notification Service (ZNS) trong hoạt động chăm sóc khách hàng. Và tính năng ZNS để gửi thông báo trực tiếp đến khách hàng thông qua ứng dụng Zalo đã được BVBank khai thác sử dụng. Khách hàng không chỉ tiếp nhận thông tin từ ngân hàng mà còn có thể tương tác trực tiếp thông qua việc trả lời các thông báo ZNS. Đây cũng nền tảng vững chắc cho một mối quan hệ lâu dài và bền chặt giữa khách hàng với ngân hàng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thị trường tài chính nói chung, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng nói riêng từ xưa đến nay luôn là một cuộc đua đầy khốc liệt. Không chỉ trong việc cạnh tranh để thu hút khách hàng mới, mà còn đối mặt với thách thức không nhỏ trong việc giữ chân khách hàng hiện tại. Trong bài toán này, các chính sách tài chính hay chương trình ưu đãi không còn là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của khách hàng. Thay vào đó, trải nghiệm khách hàng, chất lượng dịch vụ, và sự tin tưởng đã trở thành những yếu tố quan trọng hơn bao giờ hết.Thấu hiểu được việc xây dựng và duy trì các kênh tương tác hiệu quả với khách hàng là rất quan trọng, Ngân hàng Bản Việt (BVBank) đã không ngừng nỗ lực để tìm kiếm những giải pháp tối ưu nhằm cung cấp dịch vụ khách hàng xuất sắc và mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất.Tháng 06/2021, sau một thời gian tìm hiểu và đánh giá, Trung tâm chăm sóc Khách hàng BVBank đưa vào triển khai Zalo Notification Service (ZNS) trong hoạt động chăm sóc khách hàng. Việc tích hợp ZNS nằm trong công cuộc nâng cao trải nghiệm người dùng đã đánh dấu một bước tiến quan trọng để tạo nên kết nối vững chắc với khách hàng và xác lập vị thế BVBank trong thị trường ngân hàng.Tài khoản Zalo Official Account của BVBankNhận ra rằng việc tạo kết nối tốt với khách hàng ngoài việc nâng cao chất lượng dịch vụ, còn phải tạo ra sự gắn kết sau khi khách hàng đã sử dụng dịch vụ. Và tính năng ZNS để gửi thông báo trực tiếp đến khách hàng thông qua ứng dụng Zalo đã được BVBank khai thác sử dụng. Từ đó, BVBank hoàn toàn có thể gửi thông báo chủ động và tương tác đến hàng triệu người dùng Zalo, mang đến một kênh giao tiếp hiệu quả, nhanh gọn và tiện ích.Ngoài những thông báo về mở tài khoản thành công hay thông báo giao dịch, khách hàng còn nhận được những thông báo cập nhật về tài khoản cá nhân như thông báo sao kê thẻ, thông báo thanh toán dư nợ thẻ, thông báo mở tài khoản tiền gửi… Qua đó, khách hàng vừa dễ dàng theo dõi tình hình tài chính cá nhân vừa nhận được thông tin quan trọng và hữu ích từ ngân hàng một cách nhanh chóng và chính xác.Một số mẫu ZNS được BVBank gửi chăm sóc khách hàngMột trong những ưu điểm nổi bật của thông báo ZNS mà BVBank đã khai thác là khả năng tương tác hai chiều. Khách hàng không chỉ tiếp nhận thông tin từ ngân hàng mà còn có thể tương tác trực tiếp thông qua việc trả lời các thông báo ZNS. Điều này không chỉ tạo nên sự gần gũi mà còn giúp BVBank thu thập phản hồi trực tiếp từ khách hàng để cải thiện và tối ưu hóa dịch vụ.Tính đến tháng 9/2023, sau hơn 2 năm sử dụng, BVBank đã gửi ra hơn 10 triệu thông báo ZNS đến Khách hàng. Tốc độ tăng trưởng người dùng theo dõi kênh kênh OA của BVBank (Official Account) đạt hơn 65,23% so với trước khi triển khai. Ngoài tệp khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của ngân hàng, tính năng gửi thông báo chủ động đến người dùng Zalo đã giúp ngân hàng tiếp cận được thêm nhiều khách hàng tiềm năng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Điều này không chỉ giúp BVBank tăng cường tương tác hai chiều mà còn giúp thúc đẩy khách hàng quay lại sử dụng các dịch vụ và ứng dụng của ngân hàng thêm nhiều lần nữa.Thêm vào đó, việc sử dụng tính năng ZNS để gửi thông báo mang tên thương hiệu của BVBank đã tạo nên dấu ấn thương hiệu trong lòng khách hàng. Khách hàng không chỉ nhớ đến dịch vụ mà còn nhớ đến thương hiệu BVBank. Đây cũng nền tảng vững chắc cho một mối quan hệ lâu dài và bền chặt giữa khách hàng với ngân hàng.Đánh giá về việc triển khai ZNS, Bà Lê Thị Kim Trang - Giám đốc Trung tâm chăm sóc Khách hàng chia sẻ: "BVBank luôn chú trọng việc phát triển các tính năng, tiện ích mới nhằm chuyên biệt và phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Trong đó, việc ứng dụng các công nghệ mới để nâng cao trải nghiệm và gia tăng sự thuận tiện của khách hàng luôn được BVBank đặc biệt chú trọng. Với việc triển khai Zalo Notification Service (ZNS) trong hoạt động chăm sóc khách hàng đã góp phần đưa BVBank đến gần hơn với khách hàng thông qua khả năng tương tác, tiếp cận và giao tiếp hiệu quả với khách hàng của ZNS. Tôi hy vọng rằng, trong thời gian tới, ZNS sẽ tiếp tục phát huy lợi thế để góp phần tích cực trong định hướng tối ưu hoạt động chăm sóc khách hàng nói riêng và nâng cao trải nghiệm người dùng BVBank nói chung”.Bà Lê Thị Kim Trang - Giám đốc Trung tâm chăm sóc Khách hàng BVBankBích Đào [/INST] Không chỉ trong việc cạnh tranh để thu hút khách hàng mới, mà còn đối mặt với thách thức không nhỏ trong việc giữ chân khách hàng hiện tại. Tháng 06/2021, sau một thời gian tìm hiểu và đánh giá, Trung tâm chăm sóc Khách hàng BVBank đưa vào triển khai Zalo Notification Service (ZNS) trong hoạt động chăm sóc khách hàng. Và tính năng ZNS để gửi thông báo trực tiếp đến khách hàng thông qua ứng dụng Zalo đã được BVBank khai thác sử dụng. Khách hàng không chỉ tiếp nhận thông tin từ ngân hàng mà còn có thể tương tác trực tiếp thông qua việc trả lời các thông báo ZNS. Đây cũng nền tảng vững chắc cho một mối quan hệ lâu dài và bền chặt giữa khách hàng với ngân hàng. </s>
OMO Sắc hương thịnh vượng: Hàng trăm khách hàng nhận quà may mắn cuối năm
“Cuối năm gặp may cùng OMO”“OMO Sắc hương thịnh vượng” là chương trình khuyến mãi được OMO khởi xướng nhằm sẻ chia cùng khách hàng trong một năm đầy biến động, để mang thêm động lực cũng như niềm mong ước thịnh vượng với sắc áo như mới và hương thơm bền lâu cho năm Giáp Thìn.Sau những đợt quay số trong tháng 12, đến nay, OMO đã tìm được chủ nhân của các giải đặc biệt là 86 máy giặt Panasonic và 111 tủ lạnh Panasonic tại nhiều tỉnh thành.Chị Trần Thị Đặng (TP.HCM) là một trong những người may mắn đầu tiên nhận được giải thưởngTrở thành một trong những người đầu tiên nhận được giải thưởng đặc biệt, chị Trần Thị Đặng (TP.HCM) chia sẻ: “Là người dùng thường xuyên của nước giặt OMO Matic nên đợt này tôi cũng háo hức với các chương trình khuyến mãi của OMO. Không ngờ có ngày mình lại trúng giải thưởng đặc biệt như vậy thật, có máy giặt mới, chắc chắn việc giặt giũ của gia đình sẽ thoải mái hơn rất nhiều. Quần áo sạch sẽ thơm tho, việc giặt cũng thuận tiện hơn, mong năm sau của gia đình cũng tràn đầy may mắn như vậy.”Anh Phạm Trọng Hiếu (Trà Vinh) trở thành chủ nhân của chiếc tủ lạnh trị giá 11.990.000 triệu đồng“Tôi cũng có nghe về chương trình tri ân khách hàng của OMO rồi nhưng chẳng nghĩ mình trúng được giải lớn như vậy. Năm nay có tủ lạnh mới chắc cả nhà ăn Tết to phải biết”, anh Phạm Trọng Hiếu (Trà Vinh) chia sẻ về sự bất ngờ khi biết mình là chủ nhân của chiếc tủ lạnh mới.Khách hàng trên khắp cả nước đều có cơ hội trúng các phần quà đặc biệt như anh Đàm Anh Tuấn (Hà Nội)Chị Phạm Thị Mỹ Ly (Khánh Hòa) đón nhận món quà đặc biệtMua OMO Tết là có quàVới tinh thần mua OMO Tết chắc chắn có quà, mỗi túi nước giặt OMO Matic hoặc bột giặt OMO với thiết kế bao bì Tết đều sẽ được tặng kèm 1 túi nước giặt OMO phiên bản Tết đặc biệt trị giá 37.000 VNĐ. Ngoài ra, với mã dự thưởng nằm trong bao bì, khách hàng còn có cơ hội nhận những phần quà với tổng giá trị lên tới 10 tỷ đồng bao gồm:Giải Đặc Biệt được xác định trong 8 đợt quay số may mắn mỗi tuần kéo dài từ ngày 04/12/2023 đến ngày 16/02/2024: Giải đặc biệt 1: 260 máy giặt Panasonic trị giá 15.490.000 VNĐ; Giải đặc biệt 2: 333 tủ lạnh Panasonic trị giá 11.990.000 VNĐ.Giải May mắn dành cho khách hàng nhập mã lên hệ thống và nhận ngay kết quả: 137.000 thẻ nạp điện thoại trị giá 10.000, 50.000, 100.000 VNĐ.OMO trao tặng người tiêu dùng tổng giải thưởng trị giá tới 10 tỷ đồng nhân dịp Tết Giáp ThìnVẫn còn đến 174 máy giặt, 222 tủ lạnh và hàng trăm nghìn thẻ điện thoại đang chờ những chủ nhân may mắn. Khách hàng chỉ cần mua sản phẩm nước giặt OMO Matic 3,6/3,9/4,1 kg hoặc bột giặt OMO 5,3/5,7 kg với bao bì Tết, tìm mã dự thưởng in tại mặt trong của khu vực được đánh dấu trên bao bì và nhập mã tại https://omosachuongthinhvuong.quatangunilever.vn để có cơ hội trúng lớn.“Hơn cả những phần quà vật chất, “OMO Sắc hương thịnh vượng” là cách thương hiệu OMO đồng hành với người tiêu dùng, lan tỏa tinh thần hân hoan đón một năm Giáp Thìn thịnh vượng. Là "chuyên gia giặt giũ" thân thuộc với hàng triệu hộ gia đình Việt, OMO luôn thấu hiểu người dùng và liên tục cải tiến chất lượng, tính năng sản phẩm để việc nội trợ trở nên dễ dàng, hiệu quả hơn”, đại diện thương hiệu chia sẻ.Chương trình khuyến mãi “Sắc hương thịnh vượng” được nhãn hàng OMO triển khai từ ngày 04/12/2023 đến ngày 16/02/2024. Truy cập website https://omosachuongthinhvuong.quatangunilever.vn/ để biết thêm thông tin chi tiết về thể lệ, các đợt quay số may mắn cũng như danh sách trúng thưởng mới nhất. Khách hàng cần giữ lại bao bì sản phẩm với phần mã số dự thưởng và tin nhắn xác nhận trúng thưởng để đối chiếu khi nhận giải đặc biệt. Mọi thắc mắc và thông tin chi tiết liên hệ 1900 633 415.Kim Phượng
Không ngờ có ngày mình lại trúng giải thưởng đặc biệt như vậy thật, có máy giặt mới, chắc chắn việc giặt giũ của gia đình sẽ thoải mái hơn rất nhiều. Giải May mắn dành cho khách hàng nhập mã lên hệ thống và nhận ngay kết quả: 137.000 thẻ nạp điện thoại trị giá 10.000, 50.000, 100.000 VNĐ. “Hơn cả những phần quà vật chất, “OMO Sắc hương thịnh vượng” là cách thương hiệu OMO đồng hành với người tiêu dùng, lan tỏa tinh thần hân hoan đón một năm Giáp Thìn thịnh vượng. Chương trình khuyến mãi “Sắc hương thịnh vượng” được nhãn hàng OMO triển khai từ ngày 04/12/2023 đến ngày 16/02/2024. Khách hàng cần giữ lại bao bì sản phẩm với phần mã số dự thưởng và tin nhắn xác nhận trúng thưởng để đối chiếu khi nhận giải đặc biệt.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: “Cuối năm gặp may cùng OMO”“OMO Sắc hương thịnh vượng” là chương trình khuyến mãi được OMO khởi xướng nhằm sẻ chia cùng khách hàng trong một năm đầy biến động, để mang thêm động lực cũng như niềm mong ước thịnh vượng với sắc áo như mới và hương thơm bền lâu cho năm Giáp Thìn.Sau những đợt quay số trong tháng 12, đến nay, OMO đã tìm được chủ nhân của các giải đặc biệt là 86 máy giặt Panasonic và 111 tủ lạnh Panasonic tại nhiều tỉnh thành.Chị Trần Thị Đặng (TP.HCM) là một trong những người may mắn đầu tiên nhận được giải thưởngTrở thành một trong những người đầu tiên nhận được giải thưởng đặc biệt, chị Trần Thị Đặng (TP.HCM) chia sẻ: “Là người dùng thường xuyên của nước giặt OMO Matic nên đợt này tôi cũng háo hức với các chương trình khuyến mãi của OMO. Không ngờ có ngày mình lại trúng giải thưởng đặc biệt như vậy thật, có máy giặt mới, chắc chắn việc giặt giũ của gia đình sẽ thoải mái hơn rất nhiều. Quần áo sạch sẽ thơm tho, việc giặt cũng thuận tiện hơn, mong năm sau của gia đình cũng tràn đầy may mắn như vậy.”Anh Phạm Trọng Hiếu (Trà Vinh) trở thành chủ nhân của chiếc tủ lạnh trị giá 11.990.000 triệu đồng“Tôi cũng có nghe về chương trình tri ân khách hàng của OMO rồi nhưng chẳng nghĩ mình trúng được giải lớn như vậy. Năm nay có tủ lạnh mới chắc cả nhà ăn Tết to phải biết”, anh Phạm Trọng Hiếu (Trà Vinh) chia sẻ về sự bất ngờ khi biết mình là chủ nhân của chiếc tủ lạnh mới.Khách hàng trên khắp cả nước đều có cơ hội trúng các phần quà đặc biệt như anh Đàm Anh Tuấn (Hà Nội)Chị Phạm Thị Mỹ Ly (Khánh Hòa) đón nhận món quà đặc biệtMua OMO Tết là có quàVới tinh thần mua OMO Tết chắc chắn có quà, mỗi túi nước giặt OMO Matic hoặc bột giặt OMO với thiết kế bao bì Tết đều sẽ được tặng kèm 1 túi nước giặt OMO phiên bản Tết đặc biệt trị giá 37.000 VNĐ. Ngoài ra, với mã dự thưởng nằm trong bao bì, khách hàng còn có cơ hội nhận những phần quà với tổng giá trị lên tới 10 tỷ đồng bao gồm:Giải Đặc Biệt được xác định trong 8 đợt quay số may mắn mỗi tuần kéo dài từ ngày 04/12/2023 đến ngày 16/02/2024: Giải đặc biệt 1: 260 máy giặt Panasonic trị giá 15.490.000 VNĐ; Giải đặc biệt 2: 333 tủ lạnh Panasonic trị giá 11.990.000 VNĐ.Giải May mắn dành cho khách hàng nhập mã lên hệ thống và nhận ngay kết quả: 137.000 thẻ nạp điện thoại trị giá 10.000, 50.000, 100.000 VNĐ.OMO trao tặng người tiêu dùng tổng giải thưởng trị giá tới 10 tỷ đồng nhân dịp Tết Giáp ThìnVẫn còn đến 174 máy giặt, 222 tủ lạnh và hàng trăm nghìn thẻ điện thoại đang chờ những chủ nhân may mắn. Khách hàng chỉ cần mua sản phẩm nước giặt OMO Matic 3,6/3,9/4,1 kg hoặc bột giặt OMO 5,3/5,7 kg với bao bì Tết, tìm mã dự thưởng in tại mặt trong của khu vực được đánh dấu trên bao bì và nhập mã tại https://omosachuongthinhvuong.quatangunilever.vn để có cơ hội trúng lớn.“Hơn cả những phần quà vật chất, “OMO Sắc hương thịnh vượng” là cách thương hiệu OMO đồng hành với người tiêu dùng, lan tỏa tinh thần hân hoan đón một năm Giáp Thìn thịnh vượng. Là "chuyên gia giặt giũ" thân thuộc với hàng triệu hộ gia đình Việt, OMO luôn thấu hiểu người dùng và liên tục cải tiến chất lượng, tính năng sản phẩm để việc nội trợ trở nên dễ dàng, hiệu quả hơn”, đại diện thương hiệu chia sẻ.Chương trình khuyến mãi “Sắc hương thịnh vượng” được nhãn hàng OMO triển khai từ ngày 04/12/2023 đến ngày 16/02/2024. Truy cập website https://omosachuongthinhvuong.quatangunilever.vn/ để biết thêm thông tin chi tiết về thể lệ, các đợt quay số may mắn cũng như danh sách trúng thưởng mới nhất. Khách hàng cần giữ lại bao bì sản phẩm với phần mã số dự thưởng và tin nhắn xác nhận trúng thưởng để đối chiếu khi nhận giải đặc biệt. Mọi thắc mắc và thông tin chi tiết liên hệ 1900 633 415.Kim Phượng [/INST] Không ngờ có ngày mình lại trúng giải thưởng đặc biệt như vậy thật, có máy giặt mới, chắc chắn việc giặt giũ của gia đình sẽ thoải mái hơn rất nhiều. Giải May mắn dành cho khách hàng nhập mã lên hệ thống và nhận ngay kết quả: 137.000 thẻ nạp điện thoại trị giá 10.000, 50.000, 100.000 VNĐ. “Hơn cả những phần quà vật chất, “OMO Sắc hương thịnh vượng” là cách thương hiệu OMO đồng hành với người tiêu dùng, lan tỏa tinh thần hân hoan đón một năm Giáp Thìn thịnh vượng. Chương trình khuyến mãi “Sắc hương thịnh vượng” được nhãn hàng OMO triển khai từ ngày 04/12/2023 đến ngày 16/02/2024. Khách hàng cần giữ lại bao bì sản phẩm với phần mã số dự thưởng và tin nhắn xác nhận trúng thưởng để đối chiếu khi nhận giải đặc biệt. </s>
EVNNPT được Fitch Ratings nâng xếp hạng tín nhiệm lên mức BB+
6 đơn vị thành viên của EVN được đánh giá gồm: Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) và Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC).Xếp hạng này diễn ra sau việc nâng mức IDR ngoại tệ dài hạn của Việt Nam từ “BB” lên “BB+” vào ngày 8/12/2023. Fitch cũng đã nâng mức xếp hạng khả năng thanh toán nợ không đảm bảo có ưu tiên trả trước của EVN và EVNNPT từ “BB” lên “BB+”.Ảnh minh họaTheo Fitch Ratings, xếp hạng của EVN ngang bằng với xếp hạng của quốc gia Việt Nam theo tiêu chí xếp hạng các đơn vị liên quan đến Chính phủ (GRE) của Fitch, phản ánh khả năng hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước. Hồ sơ tín dụng độc lập (SCP) của EVN được đánh giá ở mức “BB”. Xếp hạng của EVNNPT phản ánh hồ sơ tín dụng độc lập là “BB+”, ngang bằng với IDR của công ty mẹ là EVN. Xếp hạng của 5 tổng công ty điện lực: EVNHANOI, EVNHCMC, EVNSPC, EVNNPC và EVNCPC - được xếp hạng ngang bằng với xếp hạng của công ty mẹ là EVN, phù hợp với tiêu chí xếp hạng liên kết giữa công ty mẹ và công ty thành viên (PSL) của Fitch.Fitch đánh giá, động cơ chung của EVN trong việc hỗ trợ 5 tổng công ty là “Cao”, dựa trên tính pháp lý “Thấp” và các động cơ chiến lược và vận hành “Cao”. Fitch đánh giá tất cả các hồ sơ tín dụng độc lập của các tổng công ty là “BB”, giống như của EVN. Xếp hạng của EVN, EVNNPT và 5 tổng công ty điện lực có mối liên kết trực tiếp với chất lượng tín dụng của công ty mẹ. Sự thay đổi trong đánh giá của Fitch về chất lượng tín dụng của công ty mẹ tương ứng sẽ tự động dẫn đến sự thay đổi trong xếp hạng của các tổ chức này.Trong thời gian qua, EVN và các đơn vị thành viên đã nỗ lực quản lý vận hành, cung ứng điện trong điều kiện gặp nhiều khó khăn, thách thức. Năm 2023, EVN và các đơn vị đã thực hiện chủ đề năm "Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí", tiếp tục triển khai chuyển đổi số, đẩy mạnh các giải pháp sản xuất, cung ứng điện, tiết kiệm điện... Tính đến cuối năm 2023, số xã có điện trên cả nước đạt 100% và số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,74%, trong đó số hộ dân nông thôn có điện đạt 99,6%.Ngoài ra, EVN đã thực hiện quyết liệt hàng loạt biện pháp, đặc biệt áp dụng chuyển đổi số để cải thiện dịch vụ và nâng cao chất lượng cung cấp điện. 100% dịch vụ điện được cung cấp trực tuyến ở mức độ 4. Từ tháng 1/2022, EVN đã công bố hệ sinh thái số - EVNCONNECT, hoàn thành kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Hệ thống hoá đơn điện tử của Tổng cục Thuế, sớm 5 tháng so với yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ. Trong năm 2023, EVN liên tục giữ vững vị trí Top 3 Bộ, ngành dẫn đầu phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện cung cấp dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.Nhân viên EVNNPT ứng dụng công nghệ kiểm tra tình trạng vận hành thiết bịTheo Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2022 (PCI 2022) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố tháng 4/2023, điện năng giữ vững vị trí dẫn đầu tại Chỉ số cơ sở hạ tầng trong PCI năm thứ 6 liên tục điện năng. Tiếp cận điện năng là lĩnh vực ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực nhất, với 62,5% doanh nghiệp đánh giá mức độ chuyển biến ở mức Rất tốt/Tốt.Bên cạnh đó, theo đánh giá của các doanh nghiệp trong nước, chất lượng điện năng cũng là một trong những điểm sáng trong chất lượng cơ sở hạ tầng tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Lĩnh vực điện năng tiếp tục được 1.300 doanh nghiệp FDI đánh giá cao nhất trong chất lượng cơ sở hạ tầng năm 2022. Chất lượng điện là lĩnh vực tiếp tục nhận được sự đánh giá tích cực của các doanh nghiệp FDI trong nhiều năm qua.Quốc Tuấn
Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) và Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC). Xếp hạng này diễn ra sau việc nâng mức IDR ngoại tệ dài hạn của Việt Nam từ “BB” lên “BB+” vào ngày 8/12/2023. Fitch cũng đã nâng mức xếp hạng khả năng thanh toán nợ không đảm bảo có ưu tiên trả trước của EVN và EVNNPT từ “BB” lên “BB+”. Ảnh minh họaTheo Fitch Ratings, xếp hạng của EVN ngang bằng với xếp hạng của quốc gia Việt Nam theo tiêu chí xếp hạng các đơn vị liên quan đến Chính phủ (GRE) của Fitch, phản ánh khả năng hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước. Xếp hạng của 5 tổng công ty điện lực: EVNHANOI, EVNHCMC, EVNSPC, EVNNPC và EVNCPC - được xếp hạng ngang bằng với xếp hạng của công ty mẹ là EVN, phù hợp với tiêu chí xếp hạng liên kết giữa công ty mẹ và công ty thành viên (PSL) của Fitch.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: 6 đơn vị thành viên của EVN được đánh giá gồm: Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) và Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC).Xếp hạng này diễn ra sau việc nâng mức IDR ngoại tệ dài hạn của Việt Nam từ “BB” lên “BB+” vào ngày 8/12/2023. Fitch cũng đã nâng mức xếp hạng khả năng thanh toán nợ không đảm bảo có ưu tiên trả trước của EVN và EVNNPT từ “BB” lên “BB+”.Ảnh minh họaTheo Fitch Ratings, xếp hạng của EVN ngang bằng với xếp hạng của quốc gia Việt Nam theo tiêu chí xếp hạng các đơn vị liên quan đến Chính phủ (GRE) của Fitch, phản ánh khả năng hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước. Hồ sơ tín dụng độc lập (SCP) của EVN được đánh giá ở mức “BB”. Xếp hạng của EVNNPT phản ánh hồ sơ tín dụng độc lập là “BB+”, ngang bằng với IDR của công ty mẹ là EVN. Xếp hạng của 5 tổng công ty điện lực: EVNHANOI, EVNHCMC, EVNSPC, EVNNPC và EVNCPC - được xếp hạng ngang bằng với xếp hạng của công ty mẹ là EVN, phù hợp với tiêu chí xếp hạng liên kết giữa công ty mẹ và công ty thành viên (PSL) của Fitch.Fitch đánh giá, động cơ chung của EVN trong việc hỗ trợ 5 tổng công ty là “Cao”, dựa trên tính pháp lý “Thấp” và các động cơ chiến lược và vận hành “Cao”. Fitch đánh giá tất cả các hồ sơ tín dụng độc lập của các tổng công ty là “BB”, giống như của EVN. Xếp hạng của EVN, EVNNPT và 5 tổng công ty điện lực có mối liên kết trực tiếp với chất lượng tín dụng của công ty mẹ. Sự thay đổi trong đánh giá của Fitch về chất lượng tín dụng của công ty mẹ tương ứng sẽ tự động dẫn đến sự thay đổi trong xếp hạng của các tổ chức này.Trong thời gian qua, EVN và các đơn vị thành viên đã nỗ lực quản lý vận hành, cung ứng điện trong điều kiện gặp nhiều khó khăn, thách thức. Năm 2023, EVN và các đơn vị đã thực hiện chủ đề năm "Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí", tiếp tục triển khai chuyển đổi số, đẩy mạnh các giải pháp sản xuất, cung ứng điện, tiết kiệm điện... Tính đến cuối năm 2023, số xã có điện trên cả nước đạt 100% và số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,74%, trong đó số hộ dân nông thôn có điện đạt 99,6%.Ngoài ra, EVN đã thực hiện quyết liệt hàng loạt biện pháp, đặc biệt áp dụng chuyển đổi số để cải thiện dịch vụ và nâng cao chất lượng cung cấp điện. 100% dịch vụ điện được cung cấp trực tuyến ở mức độ 4. Từ tháng 1/2022, EVN đã công bố hệ sinh thái số - EVNCONNECT, hoàn thành kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Hệ thống hoá đơn điện tử của Tổng cục Thuế, sớm 5 tháng so với yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ. Trong năm 2023, EVN liên tục giữ vững vị trí Top 3 Bộ, ngành dẫn đầu phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện cung cấp dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.Nhân viên EVNNPT ứng dụng công nghệ kiểm tra tình trạng vận hành thiết bịTheo Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2022 (PCI 2022) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố tháng 4/2023, điện năng giữ vững vị trí dẫn đầu tại Chỉ số cơ sở hạ tầng trong PCI năm thứ 6 liên tục điện năng. Tiếp cận điện năng là lĩnh vực ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực nhất, với 62,5% doanh nghiệp đánh giá mức độ chuyển biến ở mức Rất tốt/Tốt.Bên cạnh đó, theo đánh giá của các doanh nghiệp trong nước, chất lượng điện năng cũng là một trong những điểm sáng trong chất lượng cơ sở hạ tầng tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Lĩnh vực điện năng tiếp tục được 1.300 doanh nghiệp FDI đánh giá cao nhất trong chất lượng cơ sở hạ tầng năm 2022. Chất lượng điện là lĩnh vực tiếp tục nhận được sự đánh giá tích cực của các doanh nghiệp FDI trong nhiều năm qua.Quốc Tuấn [/INST] Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) và Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC). Xếp hạng này diễn ra sau việc nâng mức IDR ngoại tệ dài hạn của Việt Nam từ “BB” lên “BB+” vào ngày 8/12/2023. Fitch cũng đã nâng mức xếp hạng khả năng thanh toán nợ không đảm bảo có ưu tiên trả trước của EVN và EVNNPT từ “BB” lên “BB+”. Ảnh minh họaTheo Fitch Ratings, xếp hạng của EVN ngang bằng với xếp hạng của quốc gia Việt Nam theo tiêu chí xếp hạng các đơn vị liên quan đến Chính phủ (GRE) của Fitch, phản ánh khả năng hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước. Xếp hạng của 5 tổng công ty điện lực: EVNHANOI, EVNHCMC, EVNSPC, EVNNPC và EVNCPC - được xếp hạng ngang bằng với xếp hạng của công ty mẹ là EVN, phù hợp với tiêu chí xếp hạng liên kết giữa công ty mẹ và công ty thành viên (PSL) của Fitch. </s>
Giá xăng dầu hôm nay 1/3/2024 giảm do tồn kho tăng
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 1/3/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 1/3 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 29/2 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Theo đó, giá bán lẻ xăng được điều chỉnh tăng, còn giá dầu giảm.Cụ thể, giá xăng E5 tăng 280 đồng/lít, giá bán là 22.750 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng 330 đồng/lít, giá lên mức 23.920 đồng/lít.Giá dầu diesel giảm 140 đồng/lít, giá bán xuống 20.770 đồng/lít. Giá dầu hoả cũng hạ 140 đồng/lít, giá bán còn 20.780 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 29/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.920 + 330 Xăng E5 RON 92-II 22.750 + 280 Dầu diesel 20.770 - 140 Dầu hỏa 20.780 - 140Giá xăng dầu thế giới hôm nay 1/3/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 1/3 tiếp tục suy yếu.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 8h53' ngày 1/3 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 83,62 USD/thùng, giảm 0,06 USD, tương đương 0,07% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,49 USD/thùng, tăng 0,23 USD, tương đương 0,29% so với phiên liền trước.Trong phiên 29/2, giá dầu giảm nhẹ sau khi diễn biến trái chiều ở phiên trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 20h36' ngày 29/2 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 83,59 USD/thùng, giảm 0,09 USD, tương đương 0,11% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,52 USD/thùng, giảm 0,02 USD, tương đương 0,03% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu thế giới suy yếu. Ảnh: Fibre2FashionGiới phân tích cho rằng, tồn kho dầu thô của Mỹ tăng đẩy giá dầu suy giảm.Reuters dẫn số liệu từ Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết tồn kho dầu thô của nước này trong tuần kết thúc vào ngày 23/2 đã tăng 4,2 triệu thùng, vượt xa kỳ vọng tăng 2,74 triệu thùng của các nhà phân tích.Tồn kho dầu thô của Mỹ đã tăng trong 5 tuần liên tiếp do nhà máy lọc dầu ngừng hoạt động sau cơn bão mùa đông hồi tháng 1 cùng với việc bảo trì theo kế hoạch.Lượng dầu thô tăng mạnh hơn dự đoán đã làm dấy lên những lo ngại về sự giảm tốc của nền kinh tế Mỹ cũng như nhu cầu tại nước tiêu thụ dầu hàng đầu thế giới.Bên cạnh đó, những đồn đoán về thời điểm hạ lãi suất của Mỹ bị lùi lại cũng đang ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư. Bởi lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế và giảm nhu cầu về dầu. Điều này gây áp lực lên thị trường “vàng đen”.Nhiều nhà đầu tư vẫn có tâm lý chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ để có manh mối về đường hướng lãi suất của nước này và có định hướng trong giao dịch.Trong khi đó, giới đầu tư cũng đang theo dõi khả năng Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (hay còn gọi là OPEC+) kéo dài các mức cắt giảm sản lượng hiện tại. Ngày 27/2, các báo cáo chỉ ra rằng OPEC+ sẽ xem xét việc gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện sang quý II. Việc này đã giúp hạn chế đà giảm của giá dầu.
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 1/3/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 1/3 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 29/2 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Theo đó, giá bán lẻ xăng được điều chỉnh tăng, còn giá dầu giảm. Cụ thể, giá xăng E5 tăng 280 đồng/lít, giá bán là 22.750 đồng/lít. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 29/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.920 + 330 Xăng E5 RON 92-II 22.750 + 280 Dầu diesel 20.770 - 140 Dầu hỏa 20.780 - 140Giá xăng dầu thế giới hôm nay 1/3/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 1/3 tiếp tục suy yếu. Ảnh: Fibre2FashionGiới phân tích cho rằng, tồn kho dầu thô của Mỹ tăng đẩy giá dầu suy giảm.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu trong nước hôm nay 1/3/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 1/3 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 29/2 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Theo đó, giá bán lẻ xăng được điều chỉnh tăng, còn giá dầu giảm.Cụ thể, giá xăng E5 tăng 280 đồng/lít, giá bán là 22.750 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng 330 đồng/lít, giá lên mức 23.920 đồng/lít.Giá dầu diesel giảm 140 đồng/lít, giá bán xuống 20.770 đồng/lít. Giá dầu hoả cũng hạ 140 đồng/lít, giá bán còn 20.780 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 29/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.920 + 330 Xăng E5 RON 92-II 22.750 + 280 Dầu diesel 20.770 - 140 Dầu hỏa 20.780 - 140Giá xăng dầu thế giới hôm nay 1/3/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 1/3 tiếp tục suy yếu.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 8h53' ngày 1/3 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 83,62 USD/thùng, giảm 0,06 USD, tương đương 0,07% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,49 USD/thùng, tăng 0,23 USD, tương đương 0,29% so với phiên liền trước.Trong phiên 29/2, giá dầu giảm nhẹ sau khi diễn biến trái chiều ở phiên trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 20h36' ngày 29/2 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 83,59 USD/thùng, giảm 0,09 USD, tương đương 0,11% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,52 USD/thùng, giảm 0,02 USD, tương đương 0,03% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu thế giới suy yếu. Ảnh: Fibre2FashionGiới phân tích cho rằng, tồn kho dầu thô của Mỹ tăng đẩy giá dầu suy giảm.Reuters dẫn số liệu từ Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết tồn kho dầu thô của nước này trong tuần kết thúc vào ngày 23/2 đã tăng 4,2 triệu thùng, vượt xa kỳ vọng tăng 2,74 triệu thùng của các nhà phân tích.Tồn kho dầu thô của Mỹ đã tăng trong 5 tuần liên tiếp do nhà máy lọc dầu ngừng hoạt động sau cơn bão mùa đông hồi tháng 1 cùng với việc bảo trì theo kế hoạch.Lượng dầu thô tăng mạnh hơn dự đoán đã làm dấy lên những lo ngại về sự giảm tốc của nền kinh tế Mỹ cũng như nhu cầu tại nước tiêu thụ dầu hàng đầu thế giới.Bên cạnh đó, những đồn đoán về thời điểm hạ lãi suất của Mỹ bị lùi lại cũng đang ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư. Bởi lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế và giảm nhu cầu về dầu. Điều này gây áp lực lên thị trường “vàng đen”.Nhiều nhà đầu tư vẫn có tâm lý chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ để có manh mối về đường hướng lãi suất của nước này và có định hướng trong giao dịch.Trong khi đó, giới đầu tư cũng đang theo dõi khả năng Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (hay còn gọi là OPEC+) kéo dài các mức cắt giảm sản lượng hiện tại. Ngày 27/2, các báo cáo chỉ ra rằng OPEC+ sẽ xem xét việc gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện sang quý II. Việc này đã giúp hạn chế đà giảm của giá dầu. [/INST] Giá xăng dầu trong nước hôm nay 1/3/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 1/3 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 29/2 của liên bộ Tài chính - Công Thương. Theo đó, giá bán lẻ xăng được điều chỉnh tăng, còn giá dầu giảm. Cụ thể, giá xăng E5 tăng 280 đồng/lít, giá bán là 22.750 đồng/lít. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 29/2 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 23.920 + 330 Xăng E5 RON 92-II 22.750 + 280 Dầu diesel 20.770 - 140 Dầu hỏa 20.780 - 140Giá xăng dầu thế giới hôm nay 1/3/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 1/3 tiếp tục suy yếu. Ảnh: Fibre2FashionGiới phân tích cho rằng, tồn kho dầu thô của Mỹ tăng đẩy giá dầu suy giảm. </s>
Thanh tra Chính phủ kết luận sai phạm của Bộ Công Thương về điện mặt trời
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh.Cụ thể, theo Thanh tra Chính phủ, Quy hoạch điện VII điều chỉnh (giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030) đặt mục tiêu lắp đặt 850 MW công suất điện mặt trời, tuy nhiên Bộ Công Thương đã tham mưu, trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung riêng lẻ 54 dự án với tổng công suất 10.521 MW trên cơ sở đề nghị của UBND các tỉnh xuất phát từ đề nghị của các chủ đầu tư (23 dự án với tổng công suất 5.200 MW có tiến độ vận hành trong giai đoạn 2016-2020; 31 dự án với tổng công suất 5.321 MW có tiến độ vận hành trong giai đoạn 2021-2025).Nhiều vấn đề trong bổ sung quy hoạch dự án điện mặt trờiTrong khi đó, Bộ Công Thương không lập quy hoạch phát triển điện mặt trời quốc gia đến năm 2020. Do đó, Thanh tra Chính phủ kết luận việc phê duyệt 54 dự án trên (tổng công suất 10.521 MW) là không có căn cứ pháp lý về quy hoạch.Thanh tra Chính phủ cũng chỉ ra sai phạm khi Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung các dự án điện mặt trời dưới 50 MW vào quy hoạch điện lực cấp tỉnh và trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung vào Quy hoạch điện VII điều chỉnh mà không phải lập quy hoạch điều chỉnh.“Việc này không có căn cứ pháp lý về quy hoạch, không có tính tổng thể, không có cơ sở để quản lý, kiểm soát việc phê duyệt bổ sung, không phù hợp với Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Ngoài ra, không đảm bảo cạnh tranh trong thu hút đầu tư, không đảm bảo minh bạch nguy cơ phát sinh cơ chế xin - cho”, kết luận của Thanh tra Chính phủ thể hiện.Kết luận thanh tra cũng nêu trong giai đoạn đến năm 2020, có 168 dự án điện mặt trời tổng công suất 14.707 MW/850 MW được phê duyệt (cao gấp 17,3 lần mục tiêu) không có căn cứ pháp lý. Đáng chú ý, 129 dự án đã vận hành thương mại, công suất 8.642 MW, cao hơn 10 lần công suất phê duyệt, thậm chí vượt công suất quy hoạch đến năm 2025 (4.000 MW).Ngoài ra, nguồn điện mặt trời mái nhà cũng phát triển nhanh (tổng công suất 7.864 MW), nâng tổng công suất nguồn điện mặt trời lên thành 16.506 MW, cao gấp 19,42 lần so với công suất phê duyệt tại Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Việc này dẫn đến cơ cấu công suất nguồn điện mặt trời đã tăng từ 1,4% lên 23,8%.Ngoài sai phạm về bổ sung ồ ạt nguồn điện, kết luận thanh tra còn chỉ ra những “lỗ hổng” trong hướng dẫn và tham mưu ban hành giá mua điện ưu đãi FIT; việc quản lý, sử dụng đất thực hiện đầu tư các dự án điện gió, mặt trời…Tại thông báo kết luận của Văn phòng Chính phủ mới đây, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Công Thương, các bộ, ngành, cơ quan liên quan và UBND các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Long An, Bình Phước, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện các nội dung kiến nghị nêu tại kết luận thanh tra.Kết quả thực hiện gửi Thanh tra Chính phủ trong tháng 3/2024 để theo dõi, tổng hợp chung.Chuyển kết luận thanh tra có trách nhiệm Bộ Công Thương sang UBKT Trung ươngThanh tra Chính phủ chuyển kết luận thanh tra liên quan đến các dư án điện đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.Thanh tra Chính phủ chuyển kết luận quy hoạch, đầu tư xây dựng các công trình điện đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương xem xét, xử lý theo thẩm quyền với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Ngày 25/12, Phó tổng Thanh tra Chính phủ Lê Sỹ Bảy ký thông báo Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Kết luận thanh tra nêu rõ, cơ quan thanh tra đã chuyển kết luận đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có liên quan đến những tồn tại, khuyết điểm, vi phạm được nêu tại kết luận thanh tra. Căn cứ kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cần phải tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến những khuyết điểm, vi phạm. Trong việc tham mưu ban hành điều kiện để các dự án điện mặt trời nối lưới được áp dụng giá FIT 7,09 UScent/kWh tại khoản 1 Điều 5 Quyết định số 13/2020, Thanh tra Chính phủ chỉ rõ trách nhiệm thuộc về Bộ Công Thương. Ngoài ra, việc này còn có trách nhiệm liên quan của các bộ, cơ quan: Tài chính, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học và Công nghệ, Xây dựng, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Văn phòng Chính phủ và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Bộ Công Thương cũng phải chỉ đạo tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với EVN, các ban tham mưu, các đơn vị thành viên có liên quan, Ban Quản lý các dự án điện về những khuyết điểm, vi phạm. Về xử lý kinh tế, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan đề xuất giải pháp xử lý về kinh tế đối với 14 dự án điện mặt trời đã và đang hưởng cơ chế giá khuyến khích không đúng với nội dung Nghị quyết số 115/2018 của Chính phủ, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với EVN rà soát, xử lý theo quy định của pháp luật đối với các dự án điện mặt trời, điện gió đã được công nhận ngày vận hành thương mại (COD) và hưởng giá FIT khi chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư. "Trong quá trình rà soát, nếu phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự thì chuyển cơ quan điều tra để xem xét, xử lý theo quy định", kết luận nêu.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Nhiều vấn đề trong bổ sung quy hoạch dự án điện mặt trờiTrong khi đó, Bộ Công Thương không lập quy hoạch phát triển điện mặt trời quốc gia đến năm 2020. Do đó, Thanh tra Chính phủ kết luận việc phê duyệt 54 dự án trên (tổng công suất 10.521 MW) là không có căn cứ pháp lý về quy hoạch. Kết quả thực hiện gửi Thanh tra Chính phủ trong tháng 3/2024 để theo dõi, tổng hợp chung. Kết luận thanh tra nêu rõ, cơ quan thanh tra đã chuyển kết luận đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có liên quan đến những tồn tại, khuyết điểm, vi phạm được nêu tại kết luận thanh tra.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thanh tra Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh.Cụ thể, theo Thanh tra Chính phủ, Quy hoạch điện VII điều chỉnh (giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030) đặt mục tiêu lắp đặt 850 MW công suất điện mặt trời, tuy nhiên Bộ Công Thương đã tham mưu, trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung riêng lẻ 54 dự án với tổng công suất 10.521 MW trên cơ sở đề nghị của UBND các tỉnh xuất phát từ đề nghị của các chủ đầu tư (23 dự án với tổng công suất 5.200 MW có tiến độ vận hành trong giai đoạn 2016-2020; 31 dự án với tổng công suất 5.321 MW có tiến độ vận hành trong giai đoạn 2021-2025).Nhiều vấn đề trong bổ sung quy hoạch dự án điện mặt trờiTrong khi đó, Bộ Công Thương không lập quy hoạch phát triển điện mặt trời quốc gia đến năm 2020. Do đó, Thanh tra Chính phủ kết luận việc phê duyệt 54 dự án trên (tổng công suất 10.521 MW) là không có căn cứ pháp lý về quy hoạch.Thanh tra Chính phủ cũng chỉ ra sai phạm khi Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung các dự án điện mặt trời dưới 50 MW vào quy hoạch điện lực cấp tỉnh và trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung vào Quy hoạch điện VII điều chỉnh mà không phải lập quy hoạch điều chỉnh.“Việc này không có căn cứ pháp lý về quy hoạch, không có tính tổng thể, không có cơ sở để quản lý, kiểm soát việc phê duyệt bổ sung, không phù hợp với Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Ngoài ra, không đảm bảo cạnh tranh trong thu hút đầu tư, không đảm bảo minh bạch nguy cơ phát sinh cơ chế xin - cho”, kết luận của Thanh tra Chính phủ thể hiện.Kết luận thanh tra cũng nêu trong giai đoạn đến năm 2020, có 168 dự án điện mặt trời tổng công suất 14.707 MW/850 MW được phê duyệt (cao gấp 17,3 lần mục tiêu) không có căn cứ pháp lý. Đáng chú ý, 129 dự án đã vận hành thương mại, công suất 8.642 MW, cao hơn 10 lần công suất phê duyệt, thậm chí vượt công suất quy hoạch đến năm 2025 (4.000 MW).Ngoài ra, nguồn điện mặt trời mái nhà cũng phát triển nhanh (tổng công suất 7.864 MW), nâng tổng công suất nguồn điện mặt trời lên thành 16.506 MW, cao gấp 19,42 lần so với công suất phê duyệt tại Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Việc này dẫn đến cơ cấu công suất nguồn điện mặt trời đã tăng từ 1,4% lên 23,8%.Ngoài sai phạm về bổ sung ồ ạt nguồn điện, kết luận thanh tra còn chỉ ra những “lỗ hổng” trong hướng dẫn và tham mưu ban hành giá mua điện ưu đãi FIT; việc quản lý, sử dụng đất thực hiện đầu tư các dự án điện gió, mặt trời…Tại thông báo kết luận của Văn phòng Chính phủ mới đây, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Công Thương, các bộ, ngành, cơ quan liên quan và UBND các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Long An, Bình Phước, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện các nội dung kiến nghị nêu tại kết luận thanh tra.Kết quả thực hiện gửi Thanh tra Chính phủ trong tháng 3/2024 để theo dõi, tổng hợp chung.Chuyển kết luận thanh tra có trách nhiệm Bộ Công Thương sang UBKT Trung ươngThanh tra Chính phủ chuyển kết luận thanh tra liên quan đến các dư án điện đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.Thanh tra Chính phủ chuyển kết luận quy hoạch, đầu tư xây dựng các công trình điện đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương xem xét, xử lý theo thẩm quyền với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Ngày 25/12, Phó tổng Thanh tra Chính phủ Lê Sỹ Bảy ký thông báo Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Kết luận thanh tra nêu rõ, cơ quan thanh tra đã chuyển kết luận đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có liên quan đến những tồn tại, khuyết điểm, vi phạm được nêu tại kết luận thanh tra. Căn cứ kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cần phải tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến những khuyết điểm, vi phạm. Trong việc tham mưu ban hành điều kiện để các dự án điện mặt trời nối lưới được áp dụng giá FIT 7,09 UScent/kWh tại khoản 1 Điều 5 Quyết định số 13/2020, Thanh tra Chính phủ chỉ rõ trách nhiệm thuộc về Bộ Công Thương. Ngoài ra, việc này còn có trách nhiệm liên quan của các bộ, cơ quan: Tài chính, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học và Công nghệ, Xây dựng, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Văn phòng Chính phủ và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Bộ Công Thương cũng phải chỉ đạo tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với EVN, các ban tham mưu, các đơn vị thành viên có liên quan, Ban Quản lý các dự án điện về những khuyết điểm, vi phạm. Về xử lý kinh tế, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan đề xuất giải pháp xử lý về kinh tế đối với 14 dự án điện mặt trời đã và đang hưởng cơ chế giá khuyến khích không đúng với nội dung Nghị quyết số 115/2018 của Chính phủ, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với EVN rà soát, xử lý theo quy định của pháp luật đối với các dự án điện mặt trời, điện gió đã được công nhận ngày vận hành thương mại (COD) và hưởng giá FIT khi chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư. "Trong quá trình rà soát, nếu phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự thì chuyển cơ quan điều tra để xem xét, xử lý theo quy định", kết luận nêu. [/INST] Thanh tra Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Nhiều vấn đề trong bổ sung quy hoạch dự án điện mặt trờiTrong khi đó, Bộ Công Thương không lập quy hoạch phát triển điện mặt trời quốc gia đến năm 2020. Do đó, Thanh tra Chính phủ kết luận việc phê duyệt 54 dự án trên (tổng công suất 10.521 MW) là không có căn cứ pháp lý về quy hoạch. Kết quả thực hiện gửi Thanh tra Chính phủ trong tháng 3/2024 để theo dõi, tổng hợp chung. Kết luận thanh tra nêu rõ, cơ quan thanh tra đã chuyển kết luận đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có liên quan đến những tồn tại, khuyết điểm, vi phạm được nêu tại kết luận thanh tra. </s>
Sát Tết, doanh nghiệp của Bầu Đức trả nợ trăm tỷ
CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) mới đây công bố thông tin thanh toán số tiền gốc 357,5 tỷ đồng lô trái phiếu HAGLBOND16.26, phát hành ngày 30/12/2016.Trước đó, hôm 15/1, HAG đã thanh toán 84,5 tỷ đồng tiền gốc cho lô trái phiếu này. Theo HAG, thời gian thanh toán tiếp theo của lô trái phiếu vào quý I/2024. Từ đầu năm 2024 đến nay, HAG đã chi ra khoảng 440 tỷ đồng để trả gốc cho lô trái phiếu.Lô trái phiếu có giá trị phát hành là 6.546 tỷ đồng với kỳ hạn 10 năm, đáo hạn ngày 30/12/2026. HAG phát hành lô trái phiếu nhằm bổ sung vốn cho các dự án đầu tư và tái cấu trúc nợ vay của công ty. Tài sản đảm bảo gồm 30.000 ha quyền thuê đất tại Lào, Campuchia và gần 45 triệu cổ phiếu HAG thuộc sở hữu của ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức).Nguyên nhân chưa thanh toán lô trái phiếu này, HAG giải thích, do chưa thu được nguồn tiền thanh toán từ khoản nợ của CTCP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HNG), hiện đã thoả thuận lộ trình trả nợ ba bên và chưa thanh lý được một số tài sản không sinh lợi của công ty.Năm 2023, HAG thực hiện hàng loạt vụ thanh lý tài sản để trả nợ trái phiếu, trong đó bán khách sạn Hoàng Anh Gia Lai với giá 180 tỷ đồng, để trả nợ trái phiếu năm 2016 cho BIDV.Tháng 12/2023, doanh nghiệp của Bầu Đức quyết định bán Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai để tiếp tục tái cấu trúc nợ, thực hiện cam kết sạch nợ trong vài năm tới. HĐQT thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ 9,9 triệu cổ phần (tương đương 99%) vốn điều lệ tại CTCP Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai để trả nợ gốc trái phiếu 2016. Bệnh viện này có vốn đầu tư ban đầu 250 tỷ đồng.Cũng trong năm ngoái, Hoàng Anh Gia Lai trả xong khoản nợ Eximbank 750 tỷ đồng và được giảm lãi 1.000 tỷ đồng.Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023, HAG báo lãi trước thuế năm 2023 đạt 1.817 tỷ đồng, tăng 62% so với 2022. Riêng trong quý IV/2023, doanh thu đạt gần 1.900 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.108 tỷ đồng, lần lượt tăng 16% và gấp gần 4,8 lần so với cùng kỳ.Lũy kế cả năm, HAG đạt hơn 6.930 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt 1.817 tỷ đồng. Đây là mức lợi nhuận cao nhất 12 năm qua của doanh nghiệp.Tới cuối năm 2023, tổng vay nợ ngắn và dài hạn còn hơn 7.900 tỷ đồng, so với mức vay nợ tài chính 28.000 tỷ đồng trong năm 2018.
Lô trái phiếu có giá trị phát hành là 6.546 tỷ đồng với kỳ hạn 10 năm, đáo hạn ngày 30/12/2026. Cũng trong năm ngoái, Hoàng Anh Gia Lai trả xong khoản nợ Eximbank 750 tỷ đồng và được giảm lãi 1.000 tỷ đồng. Riêng trong quý IV/2023, doanh thu đạt gần 1.900 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.108 tỷ đồng, lần lượt tăng 16% và gấp gần 4,8 lần so với cùng kỳ. Lũy kế cả năm, HAG đạt hơn 6.930 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt 1.817 tỷ đồng. Tới cuối năm 2023, tổng vay nợ ngắn và dài hạn còn hơn 7.900 tỷ đồng, so với mức vay nợ tài chính 28.000 tỷ đồng trong năm 2018.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) mới đây công bố thông tin thanh toán số tiền gốc 357,5 tỷ đồng lô trái phiếu HAGLBOND16.26, phát hành ngày 30/12/2016.Trước đó, hôm 15/1, HAG đã thanh toán 84,5 tỷ đồng tiền gốc cho lô trái phiếu này. Theo HAG, thời gian thanh toán tiếp theo của lô trái phiếu vào quý I/2024. Từ đầu năm 2024 đến nay, HAG đã chi ra khoảng 440 tỷ đồng để trả gốc cho lô trái phiếu.Lô trái phiếu có giá trị phát hành là 6.546 tỷ đồng với kỳ hạn 10 năm, đáo hạn ngày 30/12/2026. HAG phát hành lô trái phiếu nhằm bổ sung vốn cho các dự án đầu tư và tái cấu trúc nợ vay của công ty. Tài sản đảm bảo gồm 30.000 ha quyền thuê đất tại Lào, Campuchia và gần 45 triệu cổ phiếu HAG thuộc sở hữu của ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức).Nguyên nhân chưa thanh toán lô trái phiếu này, HAG giải thích, do chưa thu được nguồn tiền thanh toán từ khoản nợ của CTCP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HNG), hiện đã thoả thuận lộ trình trả nợ ba bên và chưa thanh lý được một số tài sản không sinh lợi của công ty.Năm 2023, HAG thực hiện hàng loạt vụ thanh lý tài sản để trả nợ trái phiếu, trong đó bán khách sạn Hoàng Anh Gia Lai với giá 180 tỷ đồng, để trả nợ trái phiếu năm 2016 cho BIDV.Tháng 12/2023, doanh nghiệp của Bầu Đức quyết định bán Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai để tiếp tục tái cấu trúc nợ, thực hiện cam kết sạch nợ trong vài năm tới. HĐQT thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ 9,9 triệu cổ phần (tương đương 99%) vốn điều lệ tại CTCP Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai để trả nợ gốc trái phiếu 2016. Bệnh viện này có vốn đầu tư ban đầu 250 tỷ đồng.Cũng trong năm ngoái, Hoàng Anh Gia Lai trả xong khoản nợ Eximbank 750 tỷ đồng và được giảm lãi 1.000 tỷ đồng.Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023, HAG báo lãi trước thuế năm 2023 đạt 1.817 tỷ đồng, tăng 62% so với 2022. Riêng trong quý IV/2023, doanh thu đạt gần 1.900 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.108 tỷ đồng, lần lượt tăng 16% và gấp gần 4,8 lần so với cùng kỳ.Lũy kế cả năm, HAG đạt hơn 6.930 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt 1.817 tỷ đồng. Đây là mức lợi nhuận cao nhất 12 năm qua của doanh nghiệp.Tới cuối năm 2023, tổng vay nợ ngắn và dài hạn còn hơn 7.900 tỷ đồng, so với mức vay nợ tài chính 28.000 tỷ đồng trong năm 2018. [/INST] Lô trái phiếu có giá trị phát hành là 6.546 tỷ đồng với kỳ hạn 10 năm, đáo hạn ngày 30/12/2026. Cũng trong năm ngoái, Hoàng Anh Gia Lai trả xong khoản nợ Eximbank 750 tỷ đồng và được giảm lãi 1.000 tỷ đồng. Riêng trong quý IV/2023, doanh thu đạt gần 1.900 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.108 tỷ đồng, lần lượt tăng 16% và gấp gần 4,8 lần so với cùng kỳ. Lũy kế cả năm, HAG đạt hơn 6.930 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt 1.817 tỷ đồng. Tới cuối năm 2023, tổng vay nợ ngắn và dài hạn còn hơn 7.900 tỷ đồng, so với mức vay nợ tài chính 28.000 tỷ đồng trong năm 2018. </s>
Giá xăng dầu hôm nay 12/12/2023 kéo dài đà tăng
Giá xăng dầu lao dốc, xăng RON95 rời mốc 22.000 đồng/lít Giá xăng dầu trong nước hôm nay (14/12) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giảm, trong đó xăng RON95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp.Giá xăng dầu trong nước hôm nay 12/12/2023Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/12 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 7/12.Giá xăng dầu theo đó đều được điều chỉnh giảm, trong đó xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ tư liên tiếp.Cụ thể, giá xăng E5 hạ xuống mức 21.290 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giảm về 22.320 đồng/lít. Giá dầu diesel giảm còn 19.720 đồng/lít. Còn giá dầu hỏa giảm xuống 20.920 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 7/12 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.320 -670 Xăng E5 RON 92-II 21.290 -500 Dầu diesel 19.720 -470 Dầu hỏa 20.920 -190Giá xăng dầu thế giới hôm nay 12/12/2023Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 12/12 kéo dài đà tăng từ 2 phiên trước.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 8h40' ngày 12/12 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,08 USD/thùng, tăng 0,05 USD, tương đương 0,07% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,42 USD/thùng, tăng 0,1 USD, tương đương 0,14% so với phiên liền trước.Hôm 11/12, giá trên thị trường quốc tế tiếp tục đi lên theo đà tăng của phiên giao dịch cuối tuần trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 20h18' ngày 11/12 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 75,97 USD/thùng, tăng 0,13 USD, tương đương 0,17% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,32 USD/thùng, tăng 0,09 USD, tương đương 0,13% so với phiên liền trước.Giá dầu thế giới tiếp tục đi lên trước thông tin Bộ Năng lượng Mỹ cho biết sẽ tận dụng giá dầu thấp hơn để bắt đầu bổ sung kho dự trữ chiến lược của nước này.Giá xăng dầu thế giới đi lên (Ảnh: Reuters)Giá dầu suy yếu thời gian gần đây đã thu hút nhu cầu từ Mỹ. Quốc gia này có kế hoạch mua tới 3 triệu thùng dầu thô giao hàng vào tháng 3/2024 cho kho dự trữ dầu mỏ chiến lược.Bộ Năng lượng Mỹ dự kiến tổ chức đấu thầu hàng tháng để mua dầu bổ sung vào kho dự trữ của nước này cho đến tháng 5/2024.Hiện kho dự trữ dầu mỏ chiến lược của Mỹ vẫn đang ở mức thấp nhất kể từ năm 1983, sau quyết định xả 180 triệu thùng dầu kể từ khi xung đột Nga - Ukraine leo thang vào năm ngoái.Tuy nhiên, nỗi lo dư cung kéo dài và tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu yếu trong năm tới đã hạn chế đà tăng của giá dầu.Giới đầu tư vẫn hoài nghi về khả năng nguồn cung sẽ giảm, bất chấp Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (còn gọi là OPEC+) đã cam kết cắt giảm sản lượng gần 2,2 triệu thùng/ngày trong quý I/2024.Cùng với đó, tăng trưởng sản lượng ở các nước ngoài OPEC được nhận định sẽ dẫn đến nguồn cung dư thừa vào năm tới.Giá xăng dầu quốc tế đã giảm 7 tuần liên tiếp. Đây là chuỗi giảm hàng tuần dài nhất kể từ năm 2018, do lo ngại tình trạng dư cung kéo dài.Giới đầu tư đang theo dõi những thông tin về chính sách lãi suất từ các cuộc họp tại 5 ngân hàng trung ương lớn, bao gồm cả Cục Dự trữ liên bang Mỹ, sẽ diễn ra trong tuần này. Những thông tin này sẽ tác động đến thị trường dầu mỏ.
Giá xăng dầu lao dốc, xăng RON95 rời mốc 22.000 đồng/lít Giá xăng dầu trong nước hôm nay (14/12) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giảm, trong đó xăng RON95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp. Giá xăng dầu trong nước hôm nay 12/12/2023Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/12 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 7/12. Giá xăng dầu theo đó đều được điều chỉnh giảm, trong đó xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ tư liên tiếp. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 7/12 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.320 -670 Xăng E5 RON 92-II 21.290 -500 Dầu diesel 19.720 -470 Dầu hỏa 20.920 -190Giá xăng dầu thế giới hôm nay 12/12/2023Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 12/12 kéo dài đà tăng từ 2 phiên trước. Tuy nhiên, nỗi lo dư cung kéo dài và tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu yếu trong năm tới đã hạn chế đà tăng của giá dầu.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu lao dốc, xăng RON95 rời mốc 22.000 đồng/lít Giá xăng dầu trong nước hôm nay (14/12) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giảm, trong đó xăng RON95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp.Giá xăng dầu trong nước hôm nay 12/12/2023Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/12 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 7/12.Giá xăng dầu theo đó đều được điều chỉnh giảm, trong đó xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ tư liên tiếp.Cụ thể, giá xăng E5 hạ xuống mức 21.290 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giảm về 22.320 đồng/lít. Giá dầu diesel giảm còn 19.720 đồng/lít. Còn giá dầu hỏa giảm xuống 20.920 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 7/12 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.320 -670 Xăng E5 RON 92-II 21.290 -500 Dầu diesel 19.720 -470 Dầu hỏa 20.920 -190Giá xăng dầu thế giới hôm nay 12/12/2023Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 12/12 kéo dài đà tăng từ 2 phiên trước.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 8h40' ngày 12/12 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,08 USD/thùng, tăng 0,05 USD, tương đương 0,07% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,42 USD/thùng, tăng 0,1 USD, tương đương 0,14% so với phiên liền trước.Hôm 11/12, giá trên thị trường quốc tế tiếp tục đi lên theo đà tăng của phiên giao dịch cuối tuần trước.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 20h18' ngày 11/12 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 75,97 USD/thùng, tăng 0,13 USD, tương đương 0,17% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,32 USD/thùng, tăng 0,09 USD, tương đương 0,13% so với phiên liền trước.Giá dầu thế giới tiếp tục đi lên trước thông tin Bộ Năng lượng Mỹ cho biết sẽ tận dụng giá dầu thấp hơn để bắt đầu bổ sung kho dự trữ chiến lược của nước này.Giá xăng dầu thế giới đi lên (Ảnh: Reuters)Giá dầu suy yếu thời gian gần đây đã thu hút nhu cầu từ Mỹ. Quốc gia này có kế hoạch mua tới 3 triệu thùng dầu thô giao hàng vào tháng 3/2024 cho kho dự trữ dầu mỏ chiến lược.Bộ Năng lượng Mỹ dự kiến tổ chức đấu thầu hàng tháng để mua dầu bổ sung vào kho dự trữ của nước này cho đến tháng 5/2024.Hiện kho dự trữ dầu mỏ chiến lược của Mỹ vẫn đang ở mức thấp nhất kể từ năm 1983, sau quyết định xả 180 triệu thùng dầu kể từ khi xung đột Nga - Ukraine leo thang vào năm ngoái.Tuy nhiên, nỗi lo dư cung kéo dài và tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu yếu trong năm tới đã hạn chế đà tăng của giá dầu.Giới đầu tư vẫn hoài nghi về khả năng nguồn cung sẽ giảm, bất chấp Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (còn gọi là OPEC+) đã cam kết cắt giảm sản lượng gần 2,2 triệu thùng/ngày trong quý I/2024.Cùng với đó, tăng trưởng sản lượng ở các nước ngoài OPEC được nhận định sẽ dẫn đến nguồn cung dư thừa vào năm tới.Giá xăng dầu quốc tế đã giảm 7 tuần liên tiếp. Đây là chuỗi giảm hàng tuần dài nhất kể từ năm 2018, do lo ngại tình trạng dư cung kéo dài.Giới đầu tư đang theo dõi những thông tin về chính sách lãi suất từ các cuộc họp tại 5 ngân hàng trung ương lớn, bao gồm cả Cục Dự trữ liên bang Mỹ, sẽ diễn ra trong tuần này. Những thông tin này sẽ tác động đến thị trường dầu mỏ. [/INST] Giá xăng dầu lao dốc, xăng RON95 rời mốc 22.000 đồng/lít Giá xăng dầu trong nước hôm nay (14/12) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giảm, trong đó xăng RON95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp. Giá xăng dầu trong nước hôm nay 12/12/2023Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/12 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 7/12. Giá xăng dầu theo đó đều được điều chỉnh giảm, trong đó xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ tư liên tiếp. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 7/12 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.320 -670 Xăng E5 RON 92-II 21.290 -500 Dầu diesel 19.720 -470 Dầu hỏa 20.920 -190Giá xăng dầu thế giới hôm nay 12/12/2023Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 12/12 kéo dài đà tăng từ 2 phiên trước. Tuy nhiên, nỗi lo dư cung kéo dài và tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu yếu trong năm tới đã hạn chế đà tăng của giá dầu. </s>
Lợi nhuận hai 'ông lớn' ngành bia giảm sâu
Dịp cận Tết của những năm trước, người tiêu dùng không dễ mua được bia với số lượng lớn. Các siêu thị đồng loạt đặt định mức mua bia, còn tiệm tạp hóa cũng thi nhau nâng giá bán từ rằm tháng Chạp. Nhưng năm nay, cảnh bán buôn tấp nập, tình trạng khan hàng và "sốt" giá không còn xuất hiện.Điều này cũng được phản ảnh vào kết quả kinh doanh của hai "ông lớn" ngành bia. Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco - SAB) trong quý cuối năm 2023 ghi nhận lãi 966 tỷ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ 2022 và là mức thấp nhất hai năm qua. Tính chung cả năm, Sabeco có khoảng 4.255 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 23%. Nếu không tính giai đoạn đỉnh dịch 2021, con số này chạm đáy kể từ năm 2016.Hai công ty con của Sabeco là Bia Sài Gòn - Hà Nội (BSH) và Bia Sài Gòn - Miền Trung (SMB) cũng ghi nhận tình trạng tương tự. Lợi nhuận BSH giảm 26% trong năm 2023, còn với SMB là 17% xuống mức thấp nhất bốn năm.Ở phía Bắc, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco - BHN) có lợi nhuận sau thuế 355 tỷ đồng, giảm 30% so với năm 2022. Nếu không tính giai đoạn đỉnh dịch 2021, đây là mức lãi thấp nhất của Habeco kể từ năm 2008.Tương tự, hai công ty con Bia Hà Nội - Hải Dương (HAD) và Bia Hà Nội - Thanh Hóa (THB) cũng có lợi nhuận đi lùi khoảng một nửa so với năm 2022.Các doanh nghiệp cho biết, việc thực hiện chặt chẽ Nghị định 100 về kiểm soát nồng độ cồn là một trong những nguyên nhân chính khiến doanh thu suy giảm, làm hao mòn lợi nhuận. Theo nhận định của Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA), ngành bia sau thời gian dài chịu tác động của các biện pháp giãn cách xã hội, đã phải đối mặt thêm Nghị định 100 với chế tài rất nặng, khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này ảnh hưởng nặng.Điều này cho thấy các động thái quản lý nhằm giảm tác hại bia, rượu của Nhà nước đang phát huy tác dụng lớn. Thời gian gần đây, lực lượng chức năng thực hiện nhiều đợt cao điểm ra quân để kiểm tra nồng độ cồn. Riêng TP HCM, Công an thành phố đã đến tận hẻm ngõ và thực hiện kiểm tra thường xuyên.Sabeco và Habeco đều cho biết Nghị định 100 kết hợp với biến động kinh tế đã khiến nhu cầu bia suy giảm trong năm 2023. Để kích cầu và ứng phó với tình trạng cạnh tranh gay gắt, các hãng phải đẩy mạnh khuyến mãi, chiết khấu. Dù doanh thu đi lùi, Bia Hà Nội vẫn chi hơn 140 tỷ đồng cho chiết khấu thương mại, tăng 13% so với năm trước. Con số này với Bia Sài Gòn giảm bớt nhưng vẫn ở mức cao, khoảng 234 tỷ đồng. Ngoài ra, Sabeco còn dùng hơn 2.800 tỷ đồng cho hoạt động quảng cáo và khuyến mãi.Không chỉ ở đầu ra, ngành bia còn đối mặt với thế khó ở giá cả nguyên liệu đầu vào tăng mạnh. Sắp tới, nếu Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, trong đó có nội dung thay đổi phương pháp tính và điều chỉnh thuế suất với rượu và bia, được triển khai, tình hình của các doanh nghiệp càng gặp khó.Trong báo cáo gần đây, Chứng khoán Funan cho rằng rủi ro quan trọng của ngành bia là sức cầu chưa có tín hiệu cải thiện bởi người dân có xu hướng thắt chặt chi tiêu, đặc biệt với những mặt hàng không thiết yếu như bia, rượu. Riêng với Sabeco, SSI Research dự báo sản lượng tiêu thụ phục hồi nhẹ 3% trong năm 2024, do giá bán trung bình ở mức cao và Nghị định 100 tiếp tục giữ lượng tiêu thụ chưa thể trở về như trước dịch.Tất Đạt
Trừ năm 2021, lợi nhuận Bia Sài Gòn và Bia Hà Nội cùng xuống mức thấp nhất nhiều năm qua, trước chính sách tăng cường kiểm soát nồng độ cồn. Tính chung cả năm, Sabeco có khoảng 4.255 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 23%. Ở phía Bắc, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco - BHN) có lợi nhuận sau thuế 355 tỷ đồng, giảm 30% so với năm 2022. Tương tự, hai công ty con Bia Hà Nội - Hải Dương (HAD) và Bia Hà Nội - Thanh Hóa (THB) cũng có lợi nhuận đi lùi khoảng một nửa so với năm 2022. Điều này cho thấy các động thái quản lý nhằm giảm tác hại bia, rượu của Nhà nước đang phát huy tác dụng lớn.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Dịp cận Tết của những năm trước, người tiêu dùng không dễ mua được bia với số lượng lớn. Các siêu thị đồng loạt đặt định mức mua bia, còn tiệm tạp hóa cũng thi nhau nâng giá bán từ rằm tháng Chạp. Nhưng năm nay, cảnh bán buôn tấp nập, tình trạng khan hàng và "sốt" giá không còn xuất hiện.Điều này cũng được phản ảnh vào kết quả kinh doanh của hai "ông lớn" ngành bia. Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco - SAB) trong quý cuối năm 2023 ghi nhận lãi 966 tỷ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ 2022 và là mức thấp nhất hai năm qua. Tính chung cả năm, Sabeco có khoảng 4.255 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 23%. Nếu không tính giai đoạn đỉnh dịch 2021, con số này chạm đáy kể từ năm 2016.Hai công ty con của Sabeco là Bia Sài Gòn - Hà Nội (BSH) và Bia Sài Gòn - Miền Trung (SMB) cũng ghi nhận tình trạng tương tự. Lợi nhuận BSH giảm 26% trong năm 2023, còn với SMB là 17% xuống mức thấp nhất bốn năm.Ở phía Bắc, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco - BHN) có lợi nhuận sau thuế 355 tỷ đồng, giảm 30% so với năm 2022. Nếu không tính giai đoạn đỉnh dịch 2021, đây là mức lãi thấp nhất của Habeco kể từ năm 2008.Tương tự, hai công ty con Bia Hà Nội - Hải Dương (HAD) và Bia Hà Nội - Thanh Hóa (THB) cũng có lợi nhuận đi lùi khoảng một nửa so với năm 2022.Các doanh nghiệp cho biết, việc thực hiện chặt chẽ Nghị định 100 về kiểm soát nồng độ cồn là một trong những nguyên nhân chính khiến doanh thu suy giảm, làm hao mòn lợi nhuận. Theo nhận định của Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA), ngành bia sau thời gian dài chịu tác động của các biện pháp giãn cách xã hội, đã phải đối mặt thêm Nghị định 100 với chế tài rất nặng, khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này ảnh hưởng nặng.Điều này cho thấy các động thái quản lý nhằm giảm tác hại bia, rượu của Nhà nước đang phát huy tác dụng lớn. Thời gian gần đây, lực lượng chức năng thực hiện nhiều đợt cao điểm ra quân để kiểm tra nồng độ cồn. Riêng TP HCM, Công an thành phố đã đến tận hẻm ngõ và thực hiện kiểm tra thường xuyên.Sabeco và Habeco đều cho biết Nghị định 100 kết hợp với biến động kinh tế đã khiến nhu cầu bia suy giảm trong năm 2023. Để kích cầu và ứng phó với tình trạng cạnh tranh gay gắt, các hãng phải đẩy mạnh khuyến mãi, chiết khấu. Dù doanh thu đi lùi, Bia Hà Nội vẫn chi hơn 140 tỷ đồng cho chiết khấu thương mại, tăng 13% so với năm trước. Con số này với Bia Sài Gòn giảm bớt nhưng vẫn ở mức cao, khoảng 234 tỷ đồng. Ngoài ra, Sabeco còn dùng hơn 2.800 tỷ đồng cho hoạt động quảng cáo và khuyến mãi.Không chỉ ở đầu ra, ngành bia còn đối mặt với thế khó ở giá cả nguyên liệu đầu vào tăng mạnh. Sắp tới, nếu Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, trong đó có nội dung thay đổi phương pháp tính và điều chỉnh thuế suất với rượu và bia, được triển khai, tình hình của các doanh nghiệp càng gặp khó.Trong báo cáo gần đây, Chứng khoán Funan cho rằng rủi ro quan trọng của ngành bia là sức cầu chưa có tín hiệu cải thiện bởi người dân có xu hướng thắt chặt chi tiêu, đặc biệt với những mặt hàng không thiết yếu như bia, rượu. Riêng với Sabeco, SSI Research dự báo sản lượng tiêu thụ phục hồi nhẹ 3% trong năm 2024, do giá bán trung bình ở mức cao và Nghị định 100 tiếp tục giữ lượng tiêu thụ chưa thể trở về như trước dịch.Tất Đạt [/INST] Trừ năm 2021, lợi nhuận Bia Sài Gòn và Bia Hà Nội cùng xuống mức thấp nhất nhiều năm qua, trước chính sách tăng cường kiểm soát nồng độ cồn. Tính chung cả năm, Sabeco có khoảng 4.255 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 23%. Ở phía Bắc, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco - BHN) có lợi nhuận sau thuế 355 tỷ đồng, giảm 30% so với năm 2022. Tương tự, hai công ty con Bia Hà Nội - Hải Dương (HAD) và Bia Hà Nội - Thanh Hóa (THB) cũng có lợi nhuận đi lùi khoảng một nửa so với năm 2022. Điều này cho thấy các động thái quản lý nhằm giảm tác hại bia, rượu của Nhà nước đang phát huy tác dụng lớn. </s>
Những bài toán HR cần tìm lời giải
Vừa chạm ngõ năm 2024, bộ phận HR sớm đối diện loạt thách thức. Thực trạng cắt giảm nhân sự để ứng phó với biến động thị trường là bài toán đầu tiên HR phải đối mặt. Năm ngoái, gần 70% doanh nghiệp chọnsa thải lao độngkhi gặp khó khăn, tiếp đó là tạm dừng tuyển dụng mới.Thực tế, nhiều lãnh đạo đau đầu vì tình trạng khan hiếm nhân tài. Điển hình từ nay đến năm 2025, Việt Nam cần 700.000 nhân lực ngànhcông nghệ thông tin. Trong khi đó, số lượng lập trình viên nước ta hiện tại mới đạt khoảng 530.000 người, tức thiếu gần 200.000 người.Trước bối cảnh phải đảm bảo chất lượng lao động ở giai đoạn tối ưu nguồn lực, doanh nghiệp cần đầu tư chiến lược đào tạo, phát triển kỹ năng cho nhân sự.Báo cáo Xu hướng nghề nghiệp tương lai 2023 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới chỉ ra sự thay đổi vĩ mô lẫn công nghệ với việc làm và kỹ năng trong 5 năm tới. Cụ thể, gần một nửa kỹ năng của một cá nhân - 44% cần phải thay đổi trong tất cả công việc."Các kỹ năng được cho là cần thiết nhất gồm: tư duy phân tích và sáng tạo; hiểu biết về công nghệ; óc tò mò và học tập suốt đời; tính linh hoạt; tư duy hệ thống; trí tuệ nhân tạo cùng dữ liệu lớn. Các kỹ năng ít đòi hỏi hơn như quyền công dân toàn cầu, khéo tay, sức bền, tính chính xác...", báo cáo có đoạn.HR sớm đối diện nhiều thử thách ngay đầu năm 2024. Ảnh:FreepikBà Tiêu Yến Trinh - Tổng giám đốc Talentnet - cho rằng thực trạng trên vừa là thử thách, vừa là cơ hội để HR thể hiện vai trò "chiến lược gia", đồng hành doanh nghiệp trong việc tối ưu nguồn lực nội bộ."Trước đây, HR là những chú cá chép được rèn giũa từ sự thay đổi thị trường, giai đoạn này cần thể hiện quyết tâm thực hiện những cú bật nhảy ấn tượng để hóa rồng", bà nói.Bà Trinh phân tích cá chép phải "trầy da tróc vảy" mới vượt vũ môn quan, HR cũng cần bản lĩnh, kỹ năng, tốc độ, sức mạnh từ bên trong lẫn ngoài... nhằm đáp ứng những thay đổi của xu hướng, nhu cầu doanh nghiệp.Theo đó, các doanh nghiệp buộc phải có loạt kỹ năng mềm lẫn cứng, điển hình là ứng dụng công nghệ trong công tác quản trị hay phân tích dữ liệu nhằm theo dõi, đánh giá chính xác hiệu suất người lao động trong giai đoạn hiện tại.Để trụ vững trước áp lực hoàn thiện năng lực, HR nên xác định rõ những giá trị sẽ đem lại cho tổ chức. "Người làm quản trị cần nhận thức rõ nỗ lực của họ đang được đền đáp bằng những khác biệt trong cuộc sống người lao động. Đó là nguồn động lực tự thân để HR quyết tâm vượt qua mọi khó khăn", bà Trinh lý giải.Theo bà Trinh, biết củng cố nội lực và nương nhờ ngoại lực sẽ giúp HR phát triển vượt bậc. Ảnh:FreepikCũng theo bà Trinh, làm việc quần quật không giúp HR một sớm một chiều thành công, thay vào đó, bộ phận này cần biết cách tận dụng nguồn lực xung quanh để tăng tốc phát triển. Đơn cử là công nghệ,dịch vụnhân sự thuê ngoàihaythuê ngoài tính lươngnhằm xử lý các tác vụ lặp đi lặp lại và quản lý hoạt động hành chính văn phòng với độ chính xác cao hơn.Bên cạnh tuyển dụng hay tính lương, HR có thể nhờ ngoại lực hỗ trợ khâu hành chính nhằm giảm tải lượng công việc, tối ưu quy trình vận hành. Từ quỹ thời gian trống này, HR tập trung loạt hoạt động kiến tạo sự khác biệt như giải quyết bài toán phân bổ nguồn lực, đào tạo nhân sự hoặc tham gia các chiến lược của tổ chức."Cá chép nào cũng khao khát vượt vũ môn, hóa rồng. Nhưng chỉ cá thể trui rèn nội lực, nương nhờ ngoại lực mới có thể thành công. Tương tự, chỉ khi HR chuẩn bị kỹ lưỡng, con đường chạm đến mốc son mới được rút ngắn", bà Tiêu Yến Trinh nói thêm.Vạn Phát
Bộ phận HR (quản trị nhân sự) cần có chiến lược cụ thể để không phải sa thải lao động khi gặp thách thức. Thực trạng cắt giảm nhân sự để ứng phó với biến động thị trường là bài toán đầu tiên HR phải đối mặt. Điển hình từ nay đến năm 2025, Việt Nam cần 700.000 nhân lực ngành công nghệ thông tin. Để trụ vững trước áp lực hoàn thiện năng lực, HR nên xác định rõ những giá trị sẽ đem lại cho tổ chức. Đó là nguồn động lực tự thân để HR quyết tâm vượt qua mọi khó khăn", bà Trinh lý giải.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Vừa chạm ngõ năm 2024, bộ phận HR sớm đối diện loạt thách thức. Thực trạng cắt giảm nhân sự để ứng phó với biến động thị trường là bài toán đầu tiên HR phải đối mặt. Năm ngoái, gần 70% doanh nghiệp chọnsa thải lao độngkhi gặp khó khăn, tiếp đó là tạm dừng tuyển dụng mới.Thực tế, nhiều lãnh đạo đau đầu vì tình trạng khan hiếm nhân tài. Điển hình từ nay đến năm 2025, Việt Nam cần 700.000 nhân lực ngànhcông nghệ thông tin. Trong khi đó, số lượng lập trình viên nước ta hiện tại mới đạt khoảng 530.000 người, tức thiếu gần 200.000 người.Trước bối cảnh phải đảm bảo chất lượng lao động ở giai đoạn tối ưu nguồn lực, doanh nghiệp cần đầu tư chiến lược đào tạo, phát triển kỹ năng cho nhân sự.Báo cáo Xu hướng nghề nghiệp tương lai 2023 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới chỉ ra sự thay đổi vĩ mô lẫn công nghệ với việc làm và kỹ năng trong 5 năm tới. Cụ thể, gần một nửa kỹ năng của một cá nhân - 44% cần phải thay đổi trong tất cả công việc."Các kỹ năng được cho là cần thiết nhất gồm: tư duy phân tích và sáng tạo; hiểu biết về công nghệ; óc tò mò và học tập suốt đời; tính linh hoạt; tư duy hệ thống; trí tuệ nhân tạo cùng dữ liệu lớn. Các kỹ năng ít đòi hỏi hơn như quyền công dân toàn cầu, khéo tay, sức bền, tính chính xác...", báo cáo có đoạn.HR sớm đối diện nhiều thử thách ngay đầu năm 2024. Ảnh:FreepikBà Tiêu Yến Trinh - Tổng giám đốc Talentnet - cho rằng thực trạng trên vừa là thử thách, vừa là cơ hội để HR thể hiện vai trò "chiến lược gia", đồng hành doanh nghiệp trong việc tối ưu nguồn lực nội bộ."Trước đây, HR là những chú cá chép được rèn giũa từ sự thay đổi thị trường, giai đoạn này cần thể hiện quyết tâm thực hiện những cú bật nhảy ấn tượng để hóa rồng", bà nói.Bà Trinh phân tích cá chép phải "trầy da tróc vảy" mới vượt vũ môn quan, HR cũng cần bản lĩnh, kỹ năng, tốc độ, sức mạnh từ bên trong lẫn ngoài... nhằm đáp ứng những thay đổi của xu hướng, nhu cầu doanh nghiệp.Theo đó, các doanh nghiệp buộc phải có loạt kỹ năng mềm lẫn cứng, điển hình là ứng dụng công nghệ trong công tác quản trị hay phân tích dữ liệu nhằm theo dõi, đánh giá chính xác hiệu suất người lao động trong giai đoạn hiện tại.Để trụ vững trước áp lực hoàn thiện năng lực, HR nên xác định rõ những giá trị sẽ đem lại cho tổ chức. "Người làm quản trị cần nhận thức rõ nỗ lực của họ đang được đền đáp bằng những khác biệt trong cuộc sống người lao động. Đó là nguồn động lực tự thân để HR quyết tâm vượt qua mọi khó khăn", bà Trinh lý giải.Theo bà Trinh, biết củng cố nội lực và nương nhờ ngoại lực sẽ giúp HR phát triển vượt bậc. Ảnh:FreepikCũng theo bà Trinh, làm việc quần quật không giúp HR một sớm một chiều thành công, thay vào đó, bộ phận này cần biết cách tận dụng nguồn lực xung quanh để tăng tốc phát triển. Đơn cử là công nghệ,dịch vụnhân sự thuê ngoàihaythuê ngoài tính lươngnhằm xử lý các tác vụ lặp đi lặp lại và quản lý hoạt động hành chính văn phòng với độ chính xác cao hơn.Bên cạnh tuyển dụng hay tính lương, HR có thể nhờ ngoại lực hỗ trợ khâu hành chính nhằm giảm tải lượng công việc, tối ưu quy trình vận hành. Từ quỹ thời gian trống này, HR tập trung loạt hoạt động kiến tạo sự khác biệt như giải quyết bài toán phân bổ nguồn lực, đào tạo nhân sự hoặc tham gia các chiến lược của tổ chức."Cá chép nào cũng khao khát vượt vũ môn, hóa rồng. Nhưng chỉ cá thể trui rèn nội lực, nương nhờ ngoại lực mới có thể thành công. Tương tự, chỉ khi HR chuẩn bị kỹ lưỡng, con đường chạm đến mốc son mới được rút ngắn", bà Tiêu Yến Trinh nói thêm.Vạn Phát [/INST] Bộ phận HR (quản trị nhân sự) cần có chiến lược cụ thể để không phải sa thải lao động khi gặp thách thức. Thực trạng cắt giảm nhân sự để ứng phó với biến động thị trường là bài toán đầu tiên HR phải đối mặt. Điển hình từ nay đến năm 2025, Việt Nam cần 700.000 nhân lực ngành công nghệ thông tin. Để trụ vững trước áp lực hoàn thiện năng lực, HR nên xác định rõ những giá trị sẽ đem lại cho tổ chức. Đó là nguồn động lực tự thân để HR quyết tâm vượt qua mọi khó khăn", bà Trinh lý giải. </s>
Mối quan hệ lợi ích bất chính, loạt quan chức - doanh nghiệp nhận kết đắng
"Dính" đến Xuyên Việt Oil: Bí thư, Thứ trưởng vướng lao lýCông ty Xuyên Việt Oil được cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu lần đầu vào ngày 22/8/2016. Công ty này được cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu xăng dầu vào ngày 19/11/2021.Hai lãnh đạo Xuyên Việt Oil đưa hàng loạt quan chức nhúng chàmKết thúc quá trình thanh tra năm 2022, Công ty Xuyên Việt Oil đã bị Bộ Công Thương xử lý vi phạm hành chính và bị tước Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu với thời gian 1,5 tháng đối với hành vi vi phạm quy định về không duy trì, đáp ứng đủ số lượng đại lý bán lẻ xăng dầu theo quy định nêu trên.Năm 2023, Bộ Công Thương thực hiện việc kiểm tra chấp hành các quy định của pháp luật trong kinh doanh xăng dầu đối với Công ty Xuyên Việt Oil. Tại thời điểm kiểm tra, Bộ Công Thương ghi nhận Công ty Xuyên Việt Oil có 10 cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Tuy nhiên, có 3 cửa hàng tại thời điểm kiểm tra có Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu đã hết hiệu lực và có 20 hợp đồng đại lý bán lẻ xăng dầu ký kết với các đại lý bán lẻ xăng đầu đang còn hiệu lực.Trước đó, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với bà Mai Thị Hồng Hạnh - Giám đốc Công ty TNHH Thương mại vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil và Nguyễn Thị Như Phương - Phó Giám đốc công ty này. Cả hai đều bị bắt vì tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.Tiếp đó, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với ông Lê Đức Thọ - nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi theo Điều 358 Bộ Luật Hình sự.Trong khi đó, ông Lê Duy Minh, Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM (nguyên Cục trưởng Cục thuế TP.HCM) bị bắt về tội Nhận hối lộ. Ông Đỗ Thắng Hải (60 tuổi), Thứ trưởng Bộ Công Thương cũng bị bắt với tội danh tương tự.Cơ quan điều tra cũng đã khởi tố, bắt tạm giam đối với Hoàng Anh Tuấn - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương và Đặng Công Khôi - Cục phó quản lý giá, Bộ Tài chính với cáo buộc "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".Vụ Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB: Loạt quan chức nhận hàng triệu USDLiên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức liên quan, VKSND Tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan và 85 bị can khác.86 người bị truy tố về các tội “Tham ô tài sản”; “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”; “Đưa hối lộ”; “Nhận hối lộ”; “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”; “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” và “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.Kết luận điều tra chỉ rõ nhằm che giấu thực trạng tài chính đặc biệt yếu kém cũng như các sai phạm của Ngân hàng SCB, để SCB không bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt và tiếp tục được tái cơ cấu, bà Trương Mỹ Lan đã mua chuộc, tác động người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan Nhà nước. Lợi ích bất chính của những quan chức thu được từ việc bao che cho sai phạm lên đến nhiều triệu USD.Trong đó, người nhận tiền nhiều nhất từ SCB phải kể đến bà Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục Thanh tra - giám sát ngân hàng II thuộc Ngân hàng Nhà nước). Bà Nhàn là Trưởng đoàn thanh tra, chịu trách nhiệm chính về kết quả thanh tra. Bà Đỗ Thị Nhàn đã nhận từ Ngân hàng SCB số tiền đặc biệt lớn là 5,2 triệu USD để chỉ đạo cấp dưới báo cáo và đưa ra dự thảo kết luận thanh tra không khách quan, không trung thực, không đúng thực trạng tài chính của SCB, bao che, bưng bít sai phạm của SCB.Dự án nghìn tỷ Khu đô thị Đại Ninh của đại gia Nguyễn Cao TríBộ Công an vừa ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam và khám xét nơi ở đối với ông Trần Văn Hiệp, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, để điều tra về hành vi nhận hối lộ.Khi mở rộng điều tra vụ án trên, Bộ Công an bước đầu xác định Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp đã có hành vi nhận hối lộ liên quan đến dự án Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh (Khu đô thị Đại Ninh), huyện Đức Trọng.Theo hồ sơ, chủ đầu tư của dự án Khu đô thị Đại Ninh là CTCP Đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh (Công ty Sài Gòn Đại Ninh). Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện pháp luật doanh nghiệp này là bà Phan Thị Hoa.Thành lập vào năm 2010, Công ty Sài Gòn Đại Ninh có vốn điều lệ 300 tỷ đồng. Năm 2017, công ty nâng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng. Từ khi thành lập đến nay, doanh nghiệp này chỉ có dự án duy nhất là Khu đô thị Đại Ninh.Năm 2020, Công ty Sài Gòn Đại Ninh ký hợp đồng chuyển nhượng vốn điều lệ cho CTCP Tập đoàn Bến Thành Holdings Group thuộc hệ sinh thái Tập đoàn Capella của đại gia Nguyễn Cao Trí.Liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Nguyễn Cao Trí cũng đã bị đề nghị truy tố về tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.
Công ty này được cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu xăng dầu vào ngày 19/11/2021. Tại thời điểm kiểm tra, Bộ Công Thương ghi nhận Công ty Xuyên Việt Oil có 10 cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Ông Đỗ Thắng Hải (60 tuổi), Thứ trưởng Bộ Công Thương cũng bị bắt với tội danh tương tự. Theo hồ sơ, chủ đầu tư của dự án Khu đô thị Đại Ninh là CTCP Đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh (Công ty Sài Gòn Đại Ninh). Từ khi thành lập đến nay, doanh nghiệp này chỉ có dự án duy nhất là Khu đô thị Đại Ninh.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: "Dính" đến Xuyên Việt Oil: Bí thư, Thứ trưởng vướng lao lýCông ty Xuyên Việt Oil được cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu lần đầu vào ngày 22/8/2016. Công ty này được cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu xăng dầu vào ngày 19/11/2021.Hai lãnh đạo Xuyên Việt Oil đưa hàng loạt quan chức nhúng chàmKết thúc quá trình thanh tra năm 2022, Công ty Xuyên Việt Oil đã bị Bộ Công Thương xử lý vi phạm hành chính và bị tước Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu với thời gian 1,5 tháng đối với hành vi vi phạm quy định về không duy trì, đáp ứng đủ số lượng đại lý bán lẻ xăng dầu theo quy định nêu trên.Năm 2023, Bộ Công Thương thực hiện việc kiểm tra chấp hành các quy định của pháp luật trong kinh doanh xăng dầu đối với Công ty Xuyên Việt Oil. Tại thời điểm kiểm tra, Bộ Công Thương ghi nhận Công ty Xuyên Việt Oil có 10 cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Tuy nhiên, có 3 cửa hàng tại thời điểm kiểm tra có Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu đã hết hiệu lực và có 20 hợp đồng đại lý bán lẻ xăng dầu ký kết với các đại lý bán lẻ xăng đầu đang còn hiệu lực.Trước đó, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với bà Mai Thị Hồng Hạnh - Giám đốc Công ty TNHH Thương mại vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil và Nguyễn Thị Như Phương - Phó Giám đốc công ty này. Cả hai đều bị bắt vì tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.Tiếp đó, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với ông Lê Đức Thọ - nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi theo Điều 358 Bộ Luật Hình sự.Trong khi đó, ông Lê Duy Minh, Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM (nguyên Cục trưởng Cục thuế TP.HCM) bị bắt về tội Nhận hối lộ. Ông Đỗ Thắng Hải (60 tuổi), Thứ trưởng Bộ Công Thương cũng bị bắt với tội danh tương tự.Cơ quan điều tra cũng đã khởi tố, bắt tạm giam đối với Hoàng Anh Tuấn - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương và Đặng Công Khôi - Cục phó quản lý giá, Bộ Tài chính với cáo buộc "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".Vụ Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB: Loạt quan chức nhận hàng triệu USDLiên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức liên quan, VKSND Tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan và 85 bị can khác.86 người bị truy tố về các tội “Tham ô tài sản”; “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”; “Đưa hối lộ”; “Nhận hối lộ”; “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”; “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” và “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.Kết luận điều tra chỉ rõ nhằm che giấu thực trạng tài chính đặc biệt yếu kém cũng như các sai phạm của Ngân hàng SCB, để SCB không bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt và tiếp tục được tái cơ cấu, bà Trương Mỹ Lan đã mua chuộc, tác động người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan Nhà nước. Lợi ích bất chính của những quan chức thu được từ việc bao che cho sai phạm lên đến nhiều triệu USD.Trong đó, người nhận tiền nhiều nhất từ SCB phải kể đến bà Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục Thanh tra - giám sát ngân hàng II thuộc Ngân hàng Nhà nước). Bà Nhàn là Trưởng đoàn thanh tra, chịu trách nhiệm chính về kết quả thanh tra. Bà Đỗ Thị Nhàn đã nhận từ Ngân hàng SCB số tiền đặc biệt lớn là 5,2 triệu USD để chỉ đạo cấp dưới báo cáo và đưa ra dự thảo kết luận thanh tra không khách quan, không trung thực, không đúng thực trạng tài chính của SCB, bao che, bưng bít sai phạm của SCB.Dự án nghìn tỷ Khu đô thị Đại Ninh của đại gia Nguyễn Cao TríBộ Công an vừa ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam và khám xét nơi ở đối với ông Trần Văn Hiệp, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, để điều tra về hành vi nhận hối lộ.Khi mở rộng điều tra vụ án trên, Bộ Công an bước đầu xác định Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp đã có hành vi nhận hối lộ liên quan đến dự án Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh (Khu đô thị Đại Ninh), huyện Đức Trọng.Theo hồ sơ, chủ đầu tư của dự án Khu đô thị Đại Ninh là CTCP Đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh (Công ty Sài Gòn Đại Ninh). Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện pháp luật doanh nghiệp này là bà Phan Thị Hoa.Thành lập vào năm 2010, Công ty Sài Gòn Đại Ninh có vốn điều lệ 300 tỷ đồng. Năm 2017, công ty nâng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng. Từ khi thành lập đến nay, doanh nghiệp này chỉ có dự án duy nhất là Khu đô thị Đại Ninh.Năm 2020, Công ty Sài Gòn Đại Ninh ký hợp đồng chuyển nhượng vốn điều lệ cho CTCP Tập đoàn Bến Thành Holdings Group thuộc hệ sinh thái Tập đoàn Capella của đại gia Nguyễn Cao Trí.Liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Nguyễn Cao Trí cũng đã bị đề nghị truy tố về tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”. [/INST] Công ty này được cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu xăng dầu vào ngày 19/11/2021. Tại thời điểm kiểm tra, Bộ Công Thương ghi nhận Công ty Xuyên Việt Oil có 10 cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Ông Đỗ Thắng Hải (60 tuổi), Thứ trưởng Bộ Công Thương cũng bị bắt với tội danh tương tự. Theo hồ sơ, chủ đầu tư của dự án Khu đô thị Đại Ninh là CTCP Đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh (Công ty Sài Gòn Đại Ninh). Từ khi thành lập đến nay, doanh nghiệp này chỉ có dự án duy nhất là Khu đô thị Đại Ninh. </s>
Thống đốc: Lãi suất năm 2024 tiếp tục giảm
VND nằm trong số đồng tiền ổn định nhất thế giớiTại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2024 diễn ra sáng 8/1, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, kết thúc năm 2023, về cơ bản, ngành Ngân hàng đã đạt được các chỉ tiêu, mục tiêu đặt ra, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.Thị trường tiền tệ ngoại hối về cơ bản ổn định. Mặt bằng lãi suất giảm, đưa mặt bằng lãi suất trở về mức lãi suất trước dịch Covid-19. VND là một trong những đồng tiền ổn định trong khu vực và trên thế giới, năm 2023 VND mất giả khoảng 2,9%. An toàn hoạt động NH được đảm bảo, các nội dung chuyển đổi số đạt các chỉ tiêu đề ra trong Kế hoạch chuyển đổi số ngành NH.Công tác điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) của NHNN được đánh giá là đã góp phần ổn định được kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát khoảng 3,2-3,4%.Lạm phát ổn định, dự trữ ngoại hối gia tăng là những yếu tố góp phần để Fitch nâng cao xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam.NHNN liên tục 4 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành, với mức giảm 0,5-2,0%/năm trong bối cảnh lãi suất thế giới tiếp tục tăng và neo ở mức cao, tạo điều kiện để giảm mặt bằng lãi suất cho vay của thị trường.Đến nay, lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay của các giao dịch phát sinh mới của NHTM giảm hơn 2,5%/năm so với cuối năm 2022.Đến 31/12/2023, tín dụng tăng 13,71% so với cuối năm 2022.Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng phát biểu tại Hội nghị. (Ảnh: SBV).Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) năm 2023 tăng từ 50,3-99,1% về số lượng giao dịch, giá trị tăng từ 5,4-10,8%.Mặt bằng lãi suất năm 2024 sẽ giảmNăm 2024, triển vọng kinh tế toàn cầu và thị trường quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong nước, nền kinh tế dự kiến vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.Trong bối cảnh đó, NHNN tập trung vào một số định hướng, giải pháp trọng tâm như: Điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến thị trường, kinh tế vĩ mô, lạm phát và mục tiêu CSTT; khuyến khích các TCTD tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cấp tín dụng, tăng cường ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số vào quy trình cấp tín dụng, phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ nền kinh tế. Điều hành tỷ giá linh hoạt nhằm ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.Định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2024 khoảng 15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế. Tiếp tục chỉ đạo các TCTD hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu) theo chủ trương của Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.Tiếp tục triển khai quyết liệu, hiệu quả Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025; tập trung thực hiện có hiệu quả phương án xử lý các TCTD yếu kém. Chỉ đạo các TCTD đẩy mạnh công tác xử lý, thu hồi nợ xấu; phấn đấu năm 2024 tỷ lệ nợ xấu nội bảng (không bao gồm các NHTM yếu kém) dưới 3%.Bên cạnh đó, NHNN cũng sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật ngân hàng nhằm tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, thuận lợi cho điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng.
Mặt bằng lãi suất giảm, đưa mặt bằng lãi suất trở về mức lãi suất trước dịch Covid-19. NHNN liên tục 4 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành, với mức giảm 0,5-2,0%/năm trong bối cảnh lãi suất thế giới tiếp tục tăng và neo ở mức cao, tạo điều kiện để giảm mặt bằng lãi suất cho vay của thị trường. Đến nay, lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay của các giao dịch phát sinh mới của NHTM giảm hơn 2,5%/năm so với cuối năm 2022. Mặt bằng lãi suất năm 2024 sẽ giảmNăm 2024, triển vọng kinh tế toàn cầu và thị trường quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp. Điều hành tỷ giá linh hoạt nhằm ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: VND nằm trong số đồng tiền ổn định nhất thế giớiTại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2024 diễn ra sáng 8/1, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, kết thúc năm 2023, về cơ bản, ngành Ngân hàng đã đạt được các chỉ tiêu, mục tiêu đặt ra, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.Thị trường tiền tệ ngoại hối về cơ bản ổn định. Mặt bằng lãi suất giảm, đưa mặt bằng lãi suất trở về mức lãi suất trước dịch Covid-19. VND là một trong những đồng tiền ổn định trong khu vực và trên thế giới, năm 2023 VND mất giả khoảng 2,9%. An toàn hoạt động NH được đảm bảo, các nội dung chuyển đổi số đạt các chỉ tiêu đề ra trong Kế hoạch chuyển đổi số ngành NH.Công tác điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) của NHNN được đánh giá là đã góp phần ổn định được kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát khoảng 3,2-3,4%.Lạm phát ổn định, dự trữ ngoại hối gia tăng là những yếu tố góp phần để Fitch nâng cao xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam.NHNN liên tục 4 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành, với mức giảm 0,5-2,0%/năm trong bối cảnh lãi suất thế giới tiếp tục tăng và neo ở mức cao, tạo điều kiện để giảm mặt bằng lãi suất cho vay của thị trường.Đến nay, lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay của các giao dịch phát sinh mới của NHTM giảm hơn 2,5%/năm so với cuối năm 2022.Đến 31/12/2023, tín dụng tăng 13,71% so với cuối năm 2022.Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng phát biểu tại Hội nghị. (Ảnh: SBV).Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) năm 2023 tăng từ 50,3-99,1% về số lượng giao dịch, giá trị tăng từ 5,4-10,8%.Mặt bằng lãi suất năm 2024 sẽ giảmNăm 2024, triển vọng kinh tế toàn cầu và thị trường quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong nước, nền kinh tế dự kiến vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.Trong bối cảnh đó, NHNN tập trung vào một số định hướng, giải pháp trọng tâm như: Điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến thị trường, kinh tế vĩ mô, lạm phát và mục tiêu CSTT; khuyến khích các TCTD tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cấp tín dụng, tăng cường ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số vào quy trình cấp tín dụng, phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ nền kinh tế. Điều hành tỷ giá linh hoạt nhằm ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.Định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2024 khoảng 15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế. Tiếp tục chỉ đạo các TCTD hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu) theo chủ trương của Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.Tiếp tục triển khai quyết liệu, hiệu quả Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025; tập trung thực hiện có hiệu quả phương án xử lý các TCTD yếu kém. Chỉ đạo các TCTD đẩy mạnh công tác xử lý, thu hồi nợ xấu; phấn đấu năm 2024 tỷ lệ nợ xấu nội bảng (không bao gồm các NHTM yếu kém) dưới 3%.Bên cạnh đó, NHNN cũng sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật ngân hàng nhằm tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, thuận lợi cho điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng. [/INST] Mặt bằng lãi suất giảm, đưa mặt bằng lãi suất trở về mức lãi suất trước dịch Covid-19. NHNN liên tục 4 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành, với mức giảm 0,5-2,0%/năm trong bối cảnh lãi suất thế giới tiếp tục tăng và neo ở mức cao, tạo điều kiện để giảm mặt bằng lãi suất cho vay của thị trường. Đến nay, lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay của các giao dịch phát sinh mới của NHTM giảm hơn 2,5%/năm so với cuối năm 2022. Mặt bằng lãi suất năm 2024 sẽ giảmNăm 2024, triển vọng kinh tế toàn cầu và thị trường quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp. Điều hành tỷ giá linh hoạt nhằm ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. </s>
24 doanh nghiệp đủ điều kiện tái chế ắc quy, bao bì
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, từ 1/1, các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu săm, lốp, pin, ắc quy, dầu nhớt và bao bì giấy (hỗn hợp, carton) sẽ phải tái chế theo tỷ lệ, quy cách bắt buộc.Sau hơn hai tháng, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết hiện có 24 doanh nghiệp đủ điều kiện tái chế sản phẩm, bao bì. Danh sách này được bộ đưa ra nhằm hỗ trợ nhà sản xuất, nhập khẩu chọn và hợp tác để thực hiện trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) tại Việt Nam.Theo đó, miền Bắc chiếm hơn một nửa, với 13 doanh nghiệp thuộc địa phương có khu công nghiệp lớn, như Bắc Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và Vĩnh Phúc. Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy là đơn vị duy nhất được ủy quyền tái chế ở phía Bắc.Tại miền Nam, 11 doanh nghiệp được phép tái chế nằm ở Bình Dương, Long An và Bình Phước.Bao bì giấy, carton, ắc quy chì, săm lốp, pin và bao bì hỗn hợp (HDPE, LDPE, PP, PS và PVC cứng)... là những sản phẩm các đơn vị trên đủ điều kiện tái chế.Nhà sản xuất phải thực hiện trách nhiệm tái chế một số sản phẩm như săm lốp, ắc quy, dầu nhớt...tại Việt Nam từ đầu 2024. Ảnh:Gia ChínhTheo Bộ Tài nguyên và Môi trường, trường hợp nhà sản xuất, xuất khẩu liên kết với đơn vị bên ngoài danh sách cơ quan này công bố, họ phải đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường, sản phẩm sau tái chế.Quy định tái chế áp dụng với các nhà sản xuất, nhập khẩu có tổng doanh thu từ bán hàng, dịch vụ và giá trị nhập khẩu của năm trước lần lượt trên 30 tỷ và 20 tỷ đồng. Doanh nghiệp vừa và nhỏ không phải chịu quy định này.Tỷ lệ tái chế sản phẩm, bao bì trước khi đưa ra thị trường với ngành săm lốp là 5%, pin sạc 8%, ắc quy 8-12% tùy loại và bao bì 10-22%.Doanh nghiệp cũng có thể chọn nhiều giải pháp khi tái chế. Chẳng hạn, săm lốp có thể tái chế làm làm lốp dán công nghệ cao, hoặc cắt, thu hồi bột cao su làm cốt liệu.Theo lộ trình, ngành điện, điện tử sẽ phải tái chế sản phẩm bắt buộc từ đầu 2025. Quy định tái chế áp với lĩnh vực ôtô, xe máy từ 2027.Gia Chính
24 doanh nghiệp đủ điều kiện tái chế săm lốp, ắc quy, dầu nhớt, bao bì... chủ yếu nằm tại các địa phương có khu công nghiệp, sản xuất lớn của miền Bắc và Nam. Sau hơn hai tháng, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết hiện có 24 doanh nghiệp đủ điều kiện tái chế sản phẩm, bao bì. Danh sách này được bộ đưa ra nhằm hỗ trợ nhà sản xuất, nhập khẩu chọn và hợp tác để thực hiện trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) tại Việt Nam. Tại miền Nam, 11 doanh nghiệp được phép tái chế nằm ở Bình Dương, Long An và Bình Phước. Theo lộ trình, ngành điện, điện tử sẽ phải tái chế sản phẩm bắt buộc từ đầu 2025.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, từ 1/1, các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu săm, lốp, pin, ắc quy, dầu nhớt và bao bì giấy (hỗn hợp, carton) sẽ phải tái chế theo tỷ lệ, quy cách bắt buộc.Sau hơn hai tháng, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết hiện có 24 doanh nghiệp đủ điều kiện tái chế sản phẩm, bao bì. Danh sách này được bộ đưa ra nhằm hỗ trợ nhà sản xuất, nhập khẩu chọn và hợp tác để thực hiện trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) tại Việt Nam.Theo đó, miền Bắc chiếm hơn một nửa, với 13 doanh nghiệp thuộc địa phương có khu công nghiệp lớn, như Bắc Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và Vĩnh Phúc. Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy là đơn vị duy nhất được ủy quyền tái chế ở phía Bắc.Tại miền Nam, 11 doanh nghiệp được phép tái chế nằm ở Bình Dương, Long An và Bình Phước.Bao bì giấy, carton, ắc quy chì, săm lốp, pin và bao bì hỗn hợp (HDPE, LDPE, PP, PS và PVC cứng)... là những sản phẩm các đơn vị trên đủ điều kiện tái chế.Nhà sản xuất phải thực hiện trách nhiệm tái chế một số sản phẩm như săm lốp, ắc quy, dầu nhớt...tại Việt Nam từ đầu 2024. Ảnh:Gia ChínhTheo Bộ Tài nguyên và Môi trường, trường hợp nhà sản xuất, xuất khẩu liên kết với đơn vị bên ngoài danh sách cơ quan này công bố, họ phải đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường, sản phẩm sau tái chế.Quy định tái chế áp dụng với các nhà sản xuất, nhập khẩu có tổng doanh thu từ bán hàng, dịch vụ và giá trị nhập khẩu của năm trước lần lượt trên 30 tỷ và 20 tỷ đồng. Doanh nghiệp vừa và nhỏ không phải chịu quy định này.Tỷ lệ tái chế sản phẩm, bao bì trước khi đưa ra thị trường với ngành săm lốp là 5%, pin sạc 8%, ắc quy 8-12% tùy loại và bao bì 10-22%.Doanh nghiệp cũng có thể chọn nhiều giải pháp khi tái chế. Chẳng hạn, săm lốp có thể tái chế làm làm lốp dán công nghệ cao, hoặc cắt, thu hồi bột cao su làm cốt liệu.Theo lộ trình, ngành điện, điện tử sẽ phải tái chế sản phẩm bắt buộc từ đầu 2025. Quy định tái chế áp với lĩnh vực ôtô, xe máy từ 2027.Gia Chính [/INST] 24 doanh nghiệp đủ điều kiện tái chế săm lốp, ắc quy, dầu nhớt, bao bì... chủ yếu nằm tại các địa phương có khu công nghiệp, sản xuất lớn của miền Bắc và Nam. Sau hơn hai tháng, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết hiện có 24 doanh nghiệp đủ điều kiện tái chế sản phẩm, bao bì. Danh sách này được bộ đưa ra nhằm hỗ trợ nhà sản xuất, nhập khẩu chọn và hợp tác để thực hiện trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) tại Việt Nam. Tại miền Nam, 11 doanh nghiệp được phép tái chế nằm ở Bình Dương, Long An và Bình Phước. Theo lộ trình, ngành điện, điện tử sẽ phải tái chế sản phẩm bắt buộc từ đầu 2025. </s>
AEON Việt Nam vào top 3 DN phát triển bền vững ngành thương mại - dịch vụ
Lễ Công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam (CSI 100) là sự kiện thường niên nhằm tôn vinh Top 100 doanh nghiệp bền vững trên toàn quốc, tổ chức bởi Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD).Năm 2023, các doanh nghiệp tham gia được chấm điểm dựa trên Bộ tiêu chí đánh giá mức độ phát triển bền vững (PTBV) của doanh nghiệp với 130 chỉ số, được hội đồng chuyên gia đánh giá là sự cải tổ toàn diện về mặt cấu trúc bao gồm các khía cạnh: hiệu quả kinh tế, quản trị doanh nghiệp, môi trường, và lao động, xã hội.Tổng Giám đốc AEON Việt Nam nhận danh hiệu Top 3 doanh nghiệp bền vững - lĩnh vực thương mại dịch vụLần đầu tiên tham gia CSI 100, AEON Việt Nam đã xuất sắc đáp ứng bộ tiêu chí và được vinh danh đứng vị trí thứ 3, là doanh nghiệp bán lẻ có vốn đầu tư nước ngoài duy nhất trong top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững ngành Thương mại - Dịch vụ. Nhà bán lẻ đến từ Nhật Bản được đánh giá cao trong các nhóm chỉ số về cấu trúc, quản trị, môi trường, lao động và xã hội.Ông Furusawa Yasuyuki - Tổng Giám đốc AEON Việt Nam chia sẻ: “AEON Việt Nam không chỉ tập trung vào các kế hoạch mở rộng kinh doanh mà còn mong muốn đồng hành phát triển cùng xã hội Việt Nam. Chúng tôi đã và sẽ tiếp tục tăng tốc đẩy mạnh các hoạt động phát triển bền vững, và nỗ lực tăng cường phối hợp nhiều hơn nữa với các bên liên quan trong việc xây dựng mô hình kinh doanh phát triển bền vững có hiệu quả và cống hiến nhiều giá trị cho xã hội”.Thúc đẩy sự phát triển bền vững toàn diệnTrong tầm nhìn trung hạn của Tập đoàn AEON, Việt Nam là thị trường trọng điểm thứ 2 bên cạnh Nhật Bản. AEON Việt Nam xác định “Chiến lược Phát triển bền vững” là một trong những mục tiêu gắn liền với hoạt động vận hành kinh doanh của doanh nghiệp.Trong suốt hơn 10 năm tại Việt Nam, thông qua việc triển khai đa dạng các sáng kiến dựa trên 3 trụ cột: kinh tế, môi trường, xã hội, AEON Việt Nam hướng tới đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam, đồng thời giảm các tác động từ hoạt động kinh doanh đến môi trường tại địa phương và thúc đẩy sự đa dạng - công bằng - hoà nhập của xã hội.Tổng Giám đốc AEON Việt Nam (đứng thứ 3 bên trái) nhận danh hiệu cùng các doanh nghiệp Top 10 phát triển bền vững lĩnh vực thương mại - dịch vụĐẩy mạnh hợp tác với các bênVới trụ cột môi trường, mục tiêu chủ chốt của AEON Việt Nam là giảm thiểu tác động từ hoạt động kinh doanh tới môi trường theo mô hình kinh tế tuần hoàn và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học địa phương.AEON Việt Nam triển khai nhiều hoạt động bền vững về môi trường, trong đó có trồng hơn 100.000 cây xanh toàn quốcKhông chỉ được biết đến với các sáng kiến cụ thể về môi trường, các trung tâm mua sắm của AEON Việt Nam còn được vinh danh giải thưởng sử dụng năng lượng hiệu quả bởi Sở Bộ ban ngành, AEON Việt Nam cũng được ghi nhận là “Doanh nghiệp đồng hành vì sự nghiệp phát triển bền vững” cùng Báo Đầu tư.Với vai trò một nhà bán lẻ, là cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, thông qua mỗi trung tâm mua sắm mới được khai trương, AEON Việt Nam đặt mục tiêu xây dựng hệ sinh thái mang đến nhiều giá trị cho các nhà cung cấp. các nhà sản xuất địa phương, các đối tác thuê gian hàng, nhân viên của AEON và của các đối tác thuê, … từ đó chung tay đóng góp vào sự phát triển kinh tế của cộng đồng địa phương đó, vì sự thịnh vượng chung của các bên.AEON Việt Nam thường xuyên phối hợp tổ chức các hoạt động kết nối, hỗ trợ nhà cung cấp địa phương giới thiệu và nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuấtNhà bán lẻ này liên tục hợp tác cùng cơ quan chức năng và các nhà cung cấp trong nước nhằm từng bước nâng cao năng lực sản xuất của các nhà sản xuất địa phương và chất lượng sản phẩm nội địa, thông qua các hoạt động kết nối cung cầu, đào tạo thường niên cho nhà cung cấp. Từ đó, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trong nước, thông qua hệ thống bán lẻ của AEON Việt Nam, chung tay tạo nên chuỗi cung ứng lành mạnh và phát triển bền vững.Ngay từ chiến lược xây dựng môi trường làm việc, nhà bán lẻ từ Nhật Bản cam kết mang đến nơi làm việc mà tất cả nhân viên Việt Nam đều có cơ hội phát triển toàn diện với phương châm “Nuôi dưỡng chất riêng - Sự nghiệp tỏa sắc” dựa trên 3 khía cạnh: cá nhân phát triển bền vững, văn hóa làm việc bền vững, và doanh nghiệp bền vững.Trong đó, AEON Việt Nam chú trọng vào sự đa dạng, bao trùm và an sinh, bao gồm việc tôn trọng năng lực và giá trị cá nhân của mỗi nhân viên không phân biệt về giới tính, sắc tộc, ... luôn khuyến khích sự bình đẳng, để nhân sự tham gia và đối thoại trong suốt quá trình làm việc. Công ty cũng chú trọng đến sức khoẻ thể chất, tinh thần và sự phát triển chuyên môn của nhân viên qua các chương trình đào tạo, hoạt động thể thao.Sự kiện AEON Ekiden được AEON Việt Nam tổ chức hàng năm giúp xây dựng và thúc đẩy lối sống lành mạnh và bền vững của cộng đồng địa phươngNăm 2023, AEON Việt Nam được vinh danh trong "Top 1 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam ngành bán lẻ" và đứng thứ 13 trong Top 100, đồng thời là nhà bán lẻ duy nhất đạt giải thưởng “Nơi làm việc tốt nhất Châu Á” 5 năm liên tiếp.Theo đại diện AEON Việt Nam, thông qua những nỗ lực cụ thể, AEON Việt Nam đã thể hiện cam kết chung tay cùng chính phủ, khách hàng, đối tác nhằm kiến tạo các giá trị chung, thúc đẩy sự kết nối giữa cá nhân với nhau và với xã hội thông qua 3 khía cạnh: Môi trường - Xã hội - Kinh tế, cùng xây dựng một tương lai tươi sáng, hạnh phúc. Từ đó, mỗi đồng khách hàng chi tiêu tại AEON Việt Nam không chỉ đơn thuần là một giao dịch mua sắm, mà là “Từng đồng đều ý nghĩa”, gián tiếp tạo ra các tác động tích cực, chung tay đóng góp vào sự phát triển bền vững.Doãn Phong
Lễ Công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam (CSI 100) là sự kiện thường niên nhằm tôn vinh Top 100 doanh nghiệp bền vững trên toàn quốc, tổ chức bởi Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD). Ông Furusawa Yasuyuki - Tổng Giám đốc AEON Việt Nam chia sẻ: “AEON Việt Nam không chỉ tập trung vào các kế hoạch mở rộng kinh doanh mà còn mong muốn đồng hành phát triển cùng xã hội Việt Nam. Chúng tôi đã và sẽ tiếp tục tăng tốc đẩy mạnh các hoạt động phát triển bền vững, và nỗ lực tăng cường phối hợp nhiều hơn nữa với các bên liên quan trong việc xây dựng mô hình kinh doanh phát triển bền vững có hiệu quả và cống hiến nhiều giá trị cho xã hội”. Thúc đẩy sự phát triển bền vững toàn diệnTrong tầm nhìn trung hạn của Tập đoàn AEON, Việt Nam là thị trường trọng điểm thứ 2 bên cạnh Nhật Bản. AEON Việt Nam xác định “Chiến lược Phát triển bền vững” là một trong những mục tiêu gắn liền với hoạt động vận hành kinh doanh của doanh nghiệp.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Lễ Công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam (CSI 100) là sự kiện thường niên nhằm tôn vinh Top 100 doanh nghiệp bền vững trên toàn quốc, tổ chức bởi Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD).Năm 2023, các doanh nghiệp tham gia được chấm điểm dựa trên Bộ tiêu chí đánh giá mức độ phát triển bền vững (PTBV) của doanh nghiệp với 130 chỉ số, được hội đồng chuyên gia đánh giá là sự cải tổ toàn diện về mặt cấu trúc bao gồm các khía cạnh: hiệu quả kinh tế, quản trị doanh nghiệp, môi trường, và lao động, xã hội.Tổng Giám đốc AEON Việt Nam nhận danh hiệu Top 3 doanh nghiệp bền vững - lĩnh vực thương mại dịch vụLần đầu tiên tham gia CSI 100, AEON Việt Nam đã xuất sắc đáp ứng bộ tiêu chí và được vinh danh đứng vị trí thứ 3, là doanh nghiệp bán lẻ có vốn đầu tư nước ngoài duy nhất trong top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững ngành Thương mại - Dịch vụ. Nhà bán lẻ đến từ Nhật Bản được đánh giá cao trong các nhóm chỉ số về cấu trúc, quản trị, môi trường, lao động và xã hội.Ông Furusawa Yasuyuki - Tổng Giám đốc AEON Việt Nam chia sẻ: “AEON Việt Nam không chỉ tập trung vào các kế hoạch mở rộng kinh doanh mà còn mong muốn đồng hành phát triển cùng xã hội Việt Nam. Chúng tôi đã và sẽ tiếp tục tăng tốc đẩy mạnh các hoạt động phát triển bền vững, và nỗ lực tăng cường phối hợp nhiều hơn nữa với các bên liên quan trong việc xây dựng mô hình kinh doanh phát triển bền vững có hiệu quả và cống hiến nhiều giá trị cho xã hội”.Thúc đẩy sự phát triển bền vững toàn diệnTrong tầm nhìn trung hạn của Tập đoàn AEON, Việt Nam là thị trường trọng điểm thứ 2 bên cạnh Nhật Bản. AEON Việt Nam xác định “Chiến lược Phát triển bền vững” là một trong những mục tiêu gắn liền với hoạt động vận hành kinh doanh của doanh nghiệp.Trong suốt hơn 10 năm tại Việt Nam, thông qua việc triển khai đa dạng các sáng kiến dựa trên 3 trụ cột: kinh tế, môi trường, xã hội, AEON Việt Nam hướng tới đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam, đồng thời giảm các tác động từ hoạt động kinh doanh đến môi trường tại địa phương và thúc đẩy sự đa dạng - công bằng - hoà nhập của xã hội.Tổng Giám đốc AEON Việt Nam (đứng thứ 3 bên trái) nhận danh hiệu cùng các doanh nghiệp Top 10 phát triển bền vững lĩnh vực thương mại - dịch vụĐẩy mạnh hợp tác với các bênVới trụ cột môi trường, mục tiêu chủ chốt của AEON Việt Nam là giảm thiểu tác động từ hoạt động kinh doanh tới môi trường theo mô hình kinh tế tuần hoàn và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học địa phương.AEON Việt Nam triển khai nhiều hoạt động bền vững về môi trường, trong đó có trồng hơn 100.000 cây xanh toàn quốcKhông chỉ được biết đến với các sáng kiến cụ thể về môi trường, các trung tâm mua sắm của AEON Việt Nam còn được vinh danh giải thưởng sử dụng năng lượng hiệu quả bởi Sở Bộ ban ngành, AEON Việt Nam cũng được ghi nhận là “Doanh nghiệp đồng hành vì sự nghiệp phát triển bền vững” cùng Báo Đầu tư.Với vai trò một nhà bán lẻ, là cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, thông qua mỗi trung tâm mua sắm mới được khai trương, AEON Việt Nam đặt mục tiêu xây dựng hệ sinh thái mang đến nhiều giá trị cho các nhà cung cấp. các nhà sản xuất địa phương, các đối tác thuê gian hàng, nhân viên của AEON và của các đối tác thuê, … từ đó chung tay đóng góp vào sự phát triển kinh tế của cộng đồng địa phương đó, vì sự thịnh vượng chung của các bên.AEON Việt Nam thường xuyên phối hợp tổ chức các hoạt động kết nối, hỗ trợ nhà cung cấp địa phương giới thiệu và nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuấtNhà bán lẻ này liên tục hợp tác cùng cơ quan chức năng và các nhà cung cấp trong nước nhằm từng bước nâng cao năng lực sản xuất của các nhà sản xuất địa phương và chất lượng sản phẩm nội địa, thông qua các hoạt động kết nối cung cầu, đào tạo thường niên cho nhà cung cấp. Từ đó, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trong nước, thông qua hệ thống bán lẻ của AEON Việt Nam, chung tay tạo nên chuỗi cung ứng lành mạnh và phát triển bền vững.Ngay từ chiến lược xây dựng môi trường làm việc, nhà bán lẻ từ Nhật Bản cam kết mang đến nơi làm việc mà tất cả nhân viên Việt Nam đều có cơ hội phát triển toàn diện với phương châm “Nuôi dưỡng chất riêng - Sự nghiệp tỏa sắc” dựa trên 3 khía cạnh: cá nhân phát triển bền vững, văn hóa làm việc bền vững, và doanh nghiệp bền vững.Trong đó, AEON Việt Nam chú trọng vào sự đa dạng, bao trùm và an sinh, bao gồm việc tôn trọng năng lực và giá trị cá nhân của mỗi nhân viên không phân biệt về giới tính, sắc tộc, ... luôn khuyến khích sự bình đẳng, để nhân sự tham gia và đối thoại trong suốt quá trình làm việc. Công ty cũng chú trọng đến sức khoẻ thể chất, tinh thần và sự phát triển chuyên môn của nhân viên qua các chương trình đào tạo, hoạt động thể thao.Sự kiện AEON Ekiden được AEON Việt Nam tổ chức hàng năm giúp xây dựng và thúc đẩy lối sống lành mạnh và bền vững của cộng đồng địa phươngNăm 2023, AEON Việt Nam được vinh danh trong "Top 1 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam ngành bán lẻ" và đứng thứ 13 trong Top 100, đồng thời là nhà bán lẻ duy nhất đạt giải thưởng “Nơi làm việc tốt nhất Châu Á” 5 năm liên tiếp.Theo đại diện AEON Việt Nam, thông qua những nỗ lực cụ thể, AEON Việt Nam đã thể hiện cam kết chung tay cùng chính phủ, khách hàng, đối tác nhằm kiến tạo các giá trị chung, thúc đẩy sự kết nối giữa cá nhân với nhau và với xã hội thông qua 3 khía cạnh: Môi trường - Xã hội - Kinh tế, cùng xây dựng một tương lai tươi sáng, hạnh phúc. Từ đó, mỗi đồng khách hàng chi tiêu tại AEON Việt Nam không chỉ đơn thuần là một giao dịch mua sắm, mà là “Từng đồng đều ý nghĩa”, gián tiếp tạo ra các tác động tích cực, chung tay đóng góp vào sự phát triển bền vững.Doãn Phong [/INST] Lễ Công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam (CSI 100) là sự kiện thường niên nhằm tôn vinh Top 100 doanh nghiệp bền vững trên toàn quốc, tổ chức bởi Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD). Ông Furusawa Yasuyuki - Tổng Giám đốc AEON Việt Nam chia sẻ: “AEON Việt Nam không chỉ tập trung vào các kế hoạch mở rộng kinh doanh mà còn mong muốn đồng hành phát triển cùng xã hội Việt Nam. Chúng tôi đã và sẽ tiếp tục tăng tốc đẩy mạnh các hoạt động phát triển bền vững, và nỗ lực tăng cường phối hợp nhiều hơn nữa với các bên liên quan trong việc xây dựng mô hình kinh doanh phát triển bền vững có hiệu quả và cống hiến nhiều giá trị cho xã hội”. Thúc đẩy sự phát triển bền vững toàn diệnTrong tầm nhìn trung hạn của Tập đoàn AEON, Việt Nam là thị trường trọng điểm thứ 2 bên cạnh Nhật Bản. AEON Việt Nam xác định “Chiến lược Phát triển bền vững” là một trong những mục tiêu gắn liền với hoạt động vận hành kinh doanh của doanh nghiệp. </s>
Acecook Việt Nam vào Top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững năm 2023
Năm 2023, từ gần 500 hồ sơ doanh nghiệp đăng ký tham gia, Ban thư ký Chương trình đã lựa chọn 146 hồ sơ đạt yêu cầu để hội đồng đánh giá chấm điểm độc lập trên phần mềm trực tuyến, đồng thời tiến hành quy trình thẩm định chặt chẽ, minh bạch trước khi trình Ban Chỉ đạo quyết định chọn ra 100 doanh nghiệp bền vững tiêu biểu nhất.Danh hiệu “Doanh nghiệp bền vững” là danh hiệu nhằm vinh danh những doanh nghiệp tiên phong có nhiều đóng góp vào sự phát triển bền vững của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cũng như của toàn xã hội. Đây là danh hiệu đáng tự hào thể hiện sự ghi nhận của Chính phủ, các Bộ, Ngành và cộng đồng dành cho doanh nghiệp. Chương trình năm nay có những đổi mới như đã thực hiện cải tiến căn bản Bộ Chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI) - công cụ đánh giá mức độ phát triển bền vững của các doanh nghiệp tham gia Chương trình; cải tiến quy trình đánh giá, thẩm định theo hướng khoa học, minh bạch, chặt chẽ hơn; mở rộng sự tham gia của đại diện các cơ quan báo chí trong Hội đồng đánh giá doanh nghiệp bền vững.Acecook Việt Nam vinh dự lọt vào Top 100 Doanh nghiệp bền vững 2023 trong lần đầu tham gia.Acecook Việt Nam vào Top 100 Doanh nghiệp bền vững 2023Đại diện Acecook Việt Nam chia sẻ: “Công ty luôn theo đuổi giá trị cốt lõi “Cook Happiness”, cụ thể bằng 3 chữ hạnh phúc: Hạnh phúc cho người tiêu dùng, Hạnh phúc cho nhân viên và Hạnh phúc cho xã hội. Thông qua việc luôn nỗ lực để làm cho khách hàng, những người sử dụng sản phẩm của Acecook Việt Nam cảm thấy hạnh phúc bằng cách mang đến những sản phẩm chất lượng, an toàn, an tâm. Đồng thời xây dựng những chính sách phúc lợi tốt; môi trường làm việc an toàn, ổn định, tạo điều kiện để mỗi cá nhân phát huy năng lực, giúp nhân viên hướng đến một sự nghiệp ổn định và phát triển. Acecook Việt Nam cũng luôn tích cực trong việc cống hiến cho xã hội với nhiều hoạt động từ thiện, hoạt động vì môi trường nhằm cống hiến cho xã hội Việt Nam ngày càng tốt đẹp hơn”.Để đồng hành cùng cộng đồng và xã hội, Acecook Việt Nam đã hiện thực hoá bằng nhiều hoạt động thiết thực như: Đồng hành cùng Quỹ bảo trợ trẻ em giúp cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em vùng cao, trẻ em khó khăn; Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân trong phòng chống thiên tai, ý thức tham gia giao thông; Tài trợ học bổng cho sinh viên nghèo vượt khó; đồng hành cùng bóng đá Việt Nam…Đi theo định hướng phát triển bền vững trong thời gian tới, Acecook Việt Nam còn có rất nhiều hoạt động đóng góp cho môi trường như cải tiến sản phẩm từ ly nhựa chuyển sang ly giấy, sử dụng nĩa nhựa sinh học, nghiên cứu các vật liệu bao bì thân thiện môi trường. Đặc biệt, công ty từng bước hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt sang sử dụng nguồn năng lượng sạch thân thiện với môi trường như năng lượng mặt trời, khí ga đốt sạch góp phần giúp giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm năng lượng, góp phần bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.Ông Shimada Shigeru - Chánh Văn Phòng Tổng Giám Đốc của Acecook Việt Nam nhận giảiNgọc Minh
Danh hiệu “Doanh nghiệp bền vững” là danh hiệu nhằm vinh danh những doanh nghiệp tiên phong có nhiều đóng góp vào sự phát triển bền vững của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cũng như của toàn xã hội. Acecook Việt Nam vinh dự lọt vào Top 100 Doanh nghiệp bền vững 2023 trong lần đầu tham gia. Acecook Việt Nam vào Top 100 Doanh nghiệp bền vững 2023Đại diện Acecook Việt Nam chia sẻ: “Công ty luôn theo đuổi giá trị cốt lõi “Cook Happiness”, cụ thể bằng 3 chữ hạnh phúc: Hạnh phúc cho người tiêu dùng, Hạnh phúc cho nhân viên và Hạnh phúc cho xã hội. Acecook Việt Nam cũng luôn tích cực trong việc cống hiến cho xã hội với nhiều hoạt động từ thiện, hoạt động vì môi trường nhằm cống hiến cho xã hội Việt Nam ngày càng tốt đẹp hơn”. Ông Shimada Shigeru - Chánh Văn Phòng Tổng Giám Đốc của Acecook Việt Nam nhận giảiNgọc Minh
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Năm 2023, từ gần 500 hồ sơ doanh nghiệp đăng ký tham gia, Ban thư ký Chương trình đã lựa chọn 146 hồ sơ đạt yêu cầu để hội đồng đánh giá chấm điểm độc lập trên phần mềm trực tuyến, đồng thời tiến hành quy trình thẩm định chặt chẽ, minh bạch trước khi trình Ban Chỉ đạo quyết định chọn ra 100 doanh nghiệp bền vững tiêu biểu nhất.Danh hiệu “Doanh nghiệp bền vững” là danh hiệu nhằm vinh danh những doanh nghiệp tiên phong có nhiều đóng góp vào sự phát triển bền vững của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cũng như của toàn xã hội. Đây là danh hiệu đáng tự hào thể hiện sự ghi nhận của Chính phủ, các Bộ, Ngành và cộng đồng dành cho doanh nghiệp. Chương trình năm nay có những đổi mới như đã thực hiện cải tiến căn bản Bộ Chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI) - công cụ đánh giá mức độ phát triển bền vững của các doanh nghiệp tham gia Chương trình; cải tiến quy trình đánh giá, thẩm định theo hướng khoa học, minh bạch, chặt chẽ hơn; mở rộng sự tham gia của đại diện các cơ quan báo chí trong Hội đồng đánh giá doanh nghiệp bền vững.Acecook Việt Nam vinh dự lọt vào Top 100 Doanh nghiệp bền vững 2023 trong lần đầu tham gia.Acecook Việt Nam vào Top 100 Doanh nghiệp bền vững 2023Đại diện Acecook Việt Nam chia sẻ: “Công ty luôn theo đuổi giá trị cốt lõi “Cook Happiness”, cụ thể bằng 3 chữ hạnh phúc: Hạnh phúc cho người tiêu dùng, Hạnh phúc cho nhân viên và Hạnh phúc cho xã hội. Thông qua việc luôn nỗ lực để làm cho khách hàng, những người sử dụng sản phẩm của Acecook Việt Nam cảm thấy hạnh phúc bằng cách mang đến những sản phẩm chất lượng, an toàn, an tâm. Đồng thời xây dựng những chính sách phúc lợi tốt; môi trường làm việc an toàn, ổn định, tạo điều kiện để mỗi cá nhân phát huy năng lực, giúp nhân viên hướng đến một sự nghiệp ổn định và phát triển. Acecook Việt Nam cũng luôn tích cực trong việc cống hiến cho xã hội với nhiều hoạt động từ thiện, hoạt động vì môi trường nhằm cống hiến cho xã hội Việt Nam ngày càng tốt đẹp hơn”.Để đồng hành cùng cộng đồng và xã hội, Acecook Việt Nam đã hiện thực hoá bằng nhiều hoạt động thiết thực như: Đồng hành cùng Quỹ bảo trợ trẻ em giúp cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em vùng cao, trẻ em khó khăn; Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân trong phòng chống thiên tai, ý thức tham gia giao thông; Tài trợ học bổng cho sinh viên nghèo vượt khó; đồng hành cùng bóng đá Việt Nam…Đi theo định hướng phát triển bền vững trong thời gian tới, Acecook Việt Nam còn có rất nhiều hoạt động đóng góp cho môi trường như cải tiến sản phẩm từ ly nhựa chuyển sang ly giấy, sử dụng nĩa nhựa sinh học, nghiên cứu các vật liệu bao bì thân thiện môi trường. Đặc biệt, công ty từng bước hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt sang sử dụng nguồn năng lượng sạch thân thiện với môi trường như năng lượng mặt trời, khí ga đốt sạch góp phần giúp giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm năng lượng, góp phần bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.Ông Shimada Shigeru - Chánh Văn Phòng Tổng Giám Đốc của Acecook Việt Nam nhận giảiNgọc Minh [/INST] Danh hiệu “Doanh nghiệp bền vững” là danh hiệu nhằm vinh danh những doanh nghiệp tiên phong có nhiều đóng góp vào sự phát triển bền vững của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cũng như của toàn xã hội. Acecook Việt Nam vinh dự lọt vào Top 100 Doanh nghiệp bền vững 2023 trong lần đầu tham gia. Acecook Việt Nam vào Top 100 Doanh nghiệp bền vững 2023Đại diện Acecook Việt Nam chia sẻ: “Công ty luôn theo đuổi giá trị cốt lõi “Cook Happiness”, cụ thể bằng 3 chữ hạnh phúc: Hạnh phúc cho người tiêu dùng, Hạnh phúc cho nhân viên và Hạnh phúc cho xã hội. Acecook Việt Nam cũng luôn tích cực trong việc cống hiến cho xã hội với nhiều hoạt động từ thiện, hoạt động vì môi trường nhằm cống hiến cho xã hội Việt Nam ngày càng tốt đẹp hơn”. Ông Shimada Shigeru - Chánh Văn Phòng Tổng Giám Đốc của Acecook Việt Nam nhận giảiNgọc Minh </s>
Vốn FDI đăng ký mới 2 tháng đầu năm gấp đôi cùng kỳ
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho biết, tính đến 20/02, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư ngoại đạt hơn 4,29 tỷ USD, tăng 38,6%. Trong đó, vốn đăng ký mới đạt gần 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân vốn đầu tư mới tăng mạnh là số lượng dự án mới tăng hơn 55% và có dự án quy mô vốn đầu tư lớn - hơn 400 triệu USD và 600 triệu USD.Cơ quan này cũng cho biết, có 159 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn (tăng 19,5%), tổng vốn đăng ký thêm đạt hơn 442 triệu USD (giảm 17,4%). Còn số lượng nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần giảm cả về số lượng và tổng giá trị vốn.Hiện công nghiệp chế - chế tạo dẫn đầu về thu hút vốn ngoại, tăng gần 17% so với cùng kỳ. Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai, cũng tăng gấp 3,5 lần. Tiếp theo là các ngành bán buôn bán lẻ; khoa học công nghệ.Nhận xét về tình hình thu hút FDI, Cục Đầu tư nước ngoài nói, tổng vốn tiếp tục tăng nhưng mức tăng có giảm nhẹ so với tháng trước.Dòng vốn tập trung vào các địa phương có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư nước ngoài (bao gồm: cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực ổn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư) như Hà Nội, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Ninh, Đồng Nai, Bắc Giang, TP HCM, Hải Phòng, Hưng Yên. Hiện 10 địa phương này chiếm 74,3% số dự án mới và 81,7% số vốn đầu tư của cả nước trong 2 tháng qua.Các đối tác đầu tư lớn nhất trong 2 tháng đầu năm đều là các đối tác truyền thống của Việt Nam và đến từ châu Á. Riêng 5 nước dẫn đầu (Singapore, Hong Kong, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) chiếm tới 77% số dự án đầu tư mới và gần 85,5% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước.Đức Minh
Số lượng dự án tăng mạnh cùng giá trị lớn giúp vốn FDI đăng ký mới trong 2 tháng đầu 2024 đạt gần 3,6 tỷ USD, hơn gấp đôi cùng kỳ. Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho biết, tính đến 20/02, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư ngoại đạt hơn 4,29 tỷ USD, tăng 38,6%. Trong đó, vốn đăng ký mới đạt gần 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Cơ quan này cũng cho biết, có 159 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn (tăng 19,5%), tổng vốn đăng ký thêm đạt hơn 442 triệu USD (giảm 17,4%). Hiện 10 địa phương này chiếm 74,3% số dự án mới và 81,7% số vốn đầu tư của cả nước trong 2 tháng qua.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho biết, tính đến 20/02, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư ngoại đạt hơn 4,29 tỷ USD, tăng 38,6%. Trong đó, vốn đăng ký mới đạt gần 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân vốn đầu tư mới tăng mạnh là số lượng dự án mới tăng hơn 55% và có dự án quy mô vốn đầu tư lớn - hơn 400 triệu USD và 600 triệu USD.Cơ quan này cũng cho biết, có 159 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn (tăng 19,5%), tổng vốn đăng ký thêm đạt hơn 442 triệu USD (giảm 17,4%). Còn số lượng nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần giảm cả về số lượng và tổng giá trị vốn.Hiện công nghiệp chế - chế tạo dẫn đầu về thu hút vốn ngoại, tăng gần 17% so với cùng kỳ. Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai, cũng tăng gấp 3,5 lần. Tiếp theo là các ngành bán buôn bán lẻ; khoa học công nghệ.Nhận xét về tình hình thu hút FDI, Cục Đầu tư nước ngoài nói, tổng vốn tiếp tục tăng nhưng mức tăng có giảm nhẹ so với tháng trước.Dòng vốn tập trung vào các địa phương có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư nước ngoài (bao gồm: cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực ổn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư) như Hà Nội, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Ninh, Đồng Nai, Bắc Giang, TP HCM, Hải Phòng, Hưng Yên. Hiện 10 địa phương này chiếm 74,3% số dự án mới và 81,7% số vốn đầu tư của cả nước trong 2 tháng qua.Các đối tác đầu tư lớn nhất trong 2 tháng đầu năm đều là các đối tác truyền thống của Việt Nam và đến từ châu Á. Riêng 5 nước dẫn đầu (Singapore, Hong Kong, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) chiếm tới 77% số dự án đầu tư mới và gần 85,5% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước.Đức Minh [/INST] Số lượng dự án tăng mạnh cùng giá trị lớn giúp vốn FDI đăng ký mới trong 2 tháng đầu 2024 đạt gần 3,6 tỷ USD, hơn gấp đôi cùng kỳ. Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho biết, tính đến 20/02, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư ngoại đạt hơn 4,29 tỷ USD, tăng 38,6%. Trong đó, vốn đăng ký mới đạt gần 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Cơ quan này cũng cho biết, có 159 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn (tăng 19,5%), tổng vốn đăng ký thêm đạt hơn 442 triệu USD (giảm 17,4%). Hiện 10 địa phương này chiếm 74,3% số dự án mới và 81,7% số vốn đầu tư của cả nước trong 2 tháng qua. </s>
Bán cổ phiếu lúc đỉnh, mua lại giá hời, đại gia Lương Trí Thìn lãi hơn trăm tỷ
Ông Lương Trí Thìn, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đất Xanh (DXG) vừa báo cáo mua vào 17,5 triệu cổ phiếu trong đợt phát hành cho cổ đông hiện hữu. Ông Thìn nâng số lượng cổ phiếu tại DXG lên gần 122,4 triệu đơn vị. Hiện ông Thìn vẫn là cổ đông lớn nhất của DXG.DXG vừa phát hành thêm 101,6 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với giá thấp hơn nhiều so trên thị trường. Cổ đông nắm giữ 6 cổ phiếu được quyền mua 1 cổ phiếu phát hành thêm. Toàn bộ số tiền thu về dự kiến 1.200 tỷ đồng, DXG dùng để thanh toán các khoản nợ vay, nợ trái phiếu và các nghĩa vụ thanh toán khác của công ty mẹ và các công ty con.Với số lượng cổ phiếu nắm giữ, ông Thìn dùng toàn bộ 104,89 triệu quyền mua, mức giá phát hành là 12.000 đồng/cp. Ước tính, ông Thìn sẽ bỏ ra khoảng 210 tỷ đồng để mua cổ phiếu.Đáng chú ý, trước đó 3 tháng, ông Thìn đã bán ra 20 triệu cổ phiếu, ở mức cao nhất trong vòng 1 năm, khoảng 19.000-20.000 đồng/cp. Ông Thìn thu về khoảng 420 tỷ đồng, nhằm mục đích cho công ty vay 300 tỷ đồng.Qua 3 tháng, bằng việc bán ra và mua vào, tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu tại DXG của ông Thìn giảm nhẹ (giảm 3%) và thu lời khoảng 140 tỷ đồng.Kết thúc 9 tháng đầu năm 2023, DXG chỉ đạt 2.300 tỷ đồng doanh thu, giảm một nửa so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 150 tỷ đồng, giảm tới 84% so với cùng kỳ năm 2022.Đầu năm nay, DXG đã thông qua Nghị quyết HĐQT về chủ trương vay vốn ngân hàng với hạn mức 4.700 tỷ đồng nhằm lấy vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh.Kết phiên giao dịch ngày 19/1, cổ phiếu DXG đạt mức giá 18.950 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* BSI: Theo BCTC quý IV/2023, CTCP Chứng khoán BIDV ghi nhận lãi sau thuế đạt 64 tỷ đồng, tăng gần 300% so với cùng kỳ. Cả năm công ty lãi trên 408 tỷ đồng, gấp 3,6 lần năm 2022, cao nhất trong hơn 10 năm qua.* HCM: CTCP Chứng khoán TP.HCM công bố kết quả kinh doanh quý IV/2023 và lũy kế năm 2023. Cụ thể, lợi nhuận trước thuế quý IV/2023 đạt 225 tỷ đồng, tăng 41% so với cùng kỳ năm 2022. Lũy kế cả năm 2023, HCM ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt 842 tỷ đồng, giảm hơn 20%, thực hiện 93% kế hoạch.* LHG: Quý IV/2023, CTCP Long Hậu ghi nhận doanh thu thuần 145 tỷ đồng, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước; sau thuế 62 tỷ đồng lãi, tăng 90% so cùng kỳ.* D2D: Quý IV/2023, CTCP Phát triển Đô thị Công nghiệp số 2 ghi nhận doanh thu thuần gần 119 tỷ đồng, tăng 56% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế 23 tỷ đồng, tăng 69% so với cùng kỳ.* BAB: Theo BCTC quý IV/2023, Ngân hàng TMCP Bắc Á lãi trước thuế gần 485 tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ. Lãi sau thuế cả năm xấp xỉ năm trước, ở mức 835 tỷ đồng, thực hiện được 95% kế hoạch năm.* DRC: CTCP Cao su Đà Nẵng công bố BCTC quý IV/2023 với doanh thu thuần ghi nhận hơn 1.097 tỷ đồng, giảm nhẹ 2% so với cùng kỳ. Lãi ròng tăng trưởng 19%, đạt gần 96 tỷ đồng.* STK: Năm 2023, CTCP Sợi Thế Kỷ báo lãi sau thuế hơn 87 tỷ đồng, giảm 64% so với năm 2022. Đây cũng là mức lãi thấp nhất của doanh nghiệp trong 7 năm qua (kể từ năm 2017).* DHT: Trong quý IV/2023, CTCP Dược phẩm Hà Tây báo cáo doanh thu giảm 11% so với cùng kỳ, đạt 474 tỷ đồng. Lãi ròng đạt 16 tỷ đồng, giảm gần 50% so với thực hiện cùng kỳ.* VNC: Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã hoàn tất thoái 3,15 triệu cổ phiếu VNC của CTCP Tập đoàn Vinacontrol, thông qua đấu giá trọn lô. Một nhà đầu tư cá nhân đã chi ra gần 172 tỷ đồng để trúng giá.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 19/1, VN-Index tăng 12,44 điểm (+1,06%) lên 1.181,5 điểm, HNX-Index giảm 0,45 điểm (-0,19%) xuống 229,48 điểm, UpCOM-Index tăng 0,31 điểm (+0,35%), lên 87,46 điểm.Theo Chứng khoán SHS, xét dưới góc nhìn ngắn hạn, thị trường vận động tích cực và đã hình thành nhịp tăng mới. Tuy nhiên, VN-Index sẽ sớm gặp cản tâm lý 1.200 điểm và có thể có rung lắc. Cản mạnh thực sự của nhịp tăng ngắn hạn sẽ là cản trên của kênh tích lũy trung hạn quanh vùng 1.250 điểm.Về góc nhìn trung hạn, SHS cho rằng sau giai đoạn hồi mạnh thị trường đang trong giai đoạn hình thành nền tích lũy mới và được kỳ vọng sẽ trong vùng 1.150-1.250 điểm, với biên độ dao động rộng nên thời gian hình thành nền mới sẽ kéo dài.Theo dự báo của Chứng khoán Vietcap, trong các phiên tới, nhóm vốn hóa lớn có thể dẫn dắt VN-Index tăng và hướng lên kháng cự tại mốc 1.190 điểm. Sự giằng co có thể diễn ra tại đây do áp lực chốt lãi ngắn hạn tại các cổ phiếu dẫn dắt và có thể thúc đẩy môt nhịp điều chỉnh giảm với VN-Index từ kháng cự 1.190 điểm.Khi đó, nhóm cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ cũng sẽ chịu ảnh hưởng nhất định từ hiệu ứng điều chỉnh này để thu hút lực mua quay trở lại ở những vùng giá thấp.
Ông Lương Trí Thìn, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đất Xanh (DXG) vừa báo cáo mua vào 17,5 triệu cổ phiếu trong đợt phát hành cho cổ đông hiện hữu. Cổ đông nắm giữ 6 cổ phiếu được quyền mua 1 cổ phiếu phát hành thêm. Với số lượng cổ phiếu nắm giữ, ông Thìn dùng toàn bộ 104,89 triệu quyền mua, mức giá phát hành là 12.000 đồng/cp. Ước tính, ông Thìn sẽ bỏ ra khoảng 210 tỷ đồng để mua cổ phiếu. Ông Thìn thu về khoảng 420 tỷ đồng, nhằm mục đích cho công ty vay 300 tỷ đồng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ông Lương Trí Thìn, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đất Xanh (DXG) vừa báo cáo mua vào 17,5 triệu cổ phiếu trong đợt phát hành cho cổ đông hiện hữu. Ông Thìn nâng số lượng cổ phiếu tại DXG lên gần 122,4 triệu đơn vị. Hiện ông Thìn vẫn là cổ đông lớn nhất của DXG.DXG vừa phát hành thêm 101,6 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với giá thấp hơn nhiều so trên thị trường. Cổ đông nắm giữ 6 cổ phiếu được quyền mua 1 cổ phiếu phát hành thêm. Toàn bộ số tiền thu về dự kiến 1.200 tỷ đồng, DXG dùng để thanh toán các khoản nợ vay, nợ trái phiếu và các nghĩa vụ thanh toán khác của công ty mẹ và các công ty con.Với số lượng cổ phiếu nắm giữ, ông Thìn dùng toàn bộ 104,89 triệu quyền mua, mức giá phát hành là 12.000 đồng/cp. Ước tính, ông Thìn sẽ bỏ ra khoảng 210 tỷ đồng để mua cổ phiếu.Đáng chú ý, trước đó 3 tháng, ông Thìn đã bán ra 20 triệu cổ phiếu, ở mức cao nhất trong vòng 1 năm, khoảng 19.000-20.000 đồng/cp. Ông Thìn thu về khoảng 420 tỷ đồng, nhằm mục đích cho công ty vay 300 tỷ đồng.Qua 3 tháng, bằng việc bán ra và mua vào, tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu tại DXG của ông Thìn giảm nhẹ (giảm 3%) và thu lời khoảng 140 tỷ đồng.Kết thúc 9 tháng đầu năm 2023, DXG chỉ đạt 2.300 tỷ đồng doanh thu, giảm một nửa so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 150 tỷ đồng, giảm tới 84% so với cùng kỳ năm 2022.Đầu năm nay, DXG đã thông qua Nghị quyết HĐQT về chủ trương vay vốn ngân hàng với hạn mức 4.700 tỷ đồng nhằm lấy vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh.Kết phiên giao dịch ngày 19/1, cổ phiếu DXG đạt mức giá 18.950 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* BSI: Theo BCTC quý IV/2023, CTCP Chứng khoán BIDV ghi nhận lãi sau thuế đạt 64 tỷ đồng, tăng gần 300% so với cùng kỳ. Cả năm công ty lãi trên 408 tỷ đồng, gấp 3,6 lần năm 2022, cao nhất trong hơn 10 năm qua.* HCM: CTCP Chứng khoán TP.HCM công bố kết quả kinh doanh quý IV/2023 và lũy kế năm 2023. Cụ thể, lợi nhuận trước thuế quý IV/2023 đạt 225 tỷ đồng, tăng 41% so với cùng kỳ năm 2022. Lũy kế cả năm 2023, HCM ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt 842 tỷ đồng, giảm hơn 20%, thực hiện 93% kế hoạch.* LHG: Quý IV/2023, CTCP Long Hậu ghi nhận doanh thu thuần 145 tỷ đồng, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước; sau thuế 62 tỷ đồng lãi, tăng 90% so cùng kỳ.* D2D: Quý IV/2023, CTCP Phát triển Đô thị Công nghiệp số 2 ghi nhận doanh thu thuần gần 119 tỷ đồng, tăng 56% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế 23 tỷ đồng, tăng 69% so với cùng kỳ.* BAB: Theo BCTC quý IV/2023, Ngân hàng TMCP Bắc Á lãi trước thuế gần 485 tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ. Lãi sau thuế cả năm xấp xỉ năm trước, ở mức 835 tỷ đồng, thực hiện được 95% kế hoạch năm.* DRC: CTCP Cao su Đà Nẵng công bố BCTC quý IV/2023 với doanh thu thuần ghi nhận hơn 1.097 tỷ đồng, giảm nhẹ 2% so với cùng kỳ. Lãi ròng tăng trưởng 19%, đạt gần 96 tỷ đồng.* STK: Năm 2023, CTCP Sợi Thế Kỷ báo lãi sau thuế hơn 87 tỷ đồng, giảm 64% so với năm 2022. Đây cũng là mức lãi thấp nhất của doanh nghiệp trong 7 năm qua (kể từ năm 2017).* DHT: Trong quý IV/2023, CTCP Dược phẩm Hà Tây báo cáo doanh thu giảm 11% so với cùng kỳ, đạt 474 tỷ đồng. Lãi ròng đạt 16 tỷ đồng, giảm gần 50% so với thực hiện cùng kỳ.* VNC: Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã hoàn tất thoái 3,15 triệu cổ phiếu VNC của CTCP Tập đoàn Vinacontrol, thông qua đấu giá trọn lô. Một nhà đầu tư cá nhân đã chi ra gần 172 tỷ đồng để trúng giá.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 19/1, VN-Index tăng 12,44 điểm (+1,06%) lên 1.181,5 điểm, HNX-Index giảm 0,45 điểm (-0,19%) xuống 229,48 điểm, UpCOM-Index tăng 0,31 điểm (+0,35%), lên 87,46 điểm.Theo Chứng khoán SHS, xét dưới góc nhìn ngắn hạn, thị trường vận động tích cực và đã hình thành nhịp tăng mới. Tuy nhiên, VN-Index sẽ sớm gặp cản tâm lý 1.200 điểm và có thể có rung lắc. Cản mạnh thực sự của nhịp tăng ngắn hạn sẽ là cản trên của kênh tích lũy trung hạn quanh vùng 1.250 điểm.Về góc nhìn trung hạn, SHS cho rằng sau giai đoạn hồi mạnh thị trường đang trong giai đoạn hình thành nền tích lũy mới và được kỳ vọng sẽ trong vùng 1.150-1.250 điểm, với biên độ dao động rộng nên thời gian hình thành nền mới sẽ kéo dài.Theo dự báo của Chứng khoán Vietcap, trong các phiên tới, nhóm vốn hóa lớn có thể dẫn dắt VN-Index tăng và hướng lên kháng cự tại mốc 1.190 điểm. Sự giằng co có thể diễn ra tại đây do áp lực chốt lãi ngắn hạn tại các cổ phiếu dẫn dắt và có thể thúc đẩy môt nhịp điều chỉnh giảm với VN-Index từ kháng cự 1.190 điểm.Khi đó, nhóm cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ cũng sẽ chịu ảnh hưởng nhất định từ hiệu ứng điều chỉnh này để thu hút lực mua quay trở lại ở những vùng giá thấp. [/INST] Ông Lương Trí Thìn, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đất Xanh (DXG) vừa báo cáo mua vào 17,5 triệu cổ phiếu trong đợt phát hành cho cổ đông hiện hữu. Cổ đông nắm giữ 6 cổ phiếu được quyền mua 1 cổ phiếu phát hành thêm. Với số lượng cổ phiếu nắm giữ, ông Thìn dùng toàn bộ 104,89 triệu quyền mua, mức giá phát hành là 12.000 đồng/cp. Ước tính, ông Thìn sẽ bỏ ra khoảng 210 tỷ đồng để mua cổ phiếu. Ông Thìn thu về khoảng 420 tỷ đồng, nhằm mục đích cho công ty vay 300 tỷ đồng. </s>
Mặt hàng 'báu vật' của Việt Nam được nhiều quốc gia săn đón
Nước ta được thiên nhiên ưu ái ban cho nhiều loại cây gia vị như hồ tiêu, ớt, quế, hồi,… với kim ngạch xuất khẩu thu về hàng tỷ USD mỗi năm.Trong đó, hoa hồi được coi là “báu vật” trời ban khi chỉ cực ít quốc gia trên thế giới may mắn sở hữu. Hoa hồi được mệnh danh là "cánh hoa nghìn tỷ" bởi giá trị kinh tế cao, nhiều quốc gia săn đón.Theo Hiệp hội gia vị thế giới, Việt Nam có loại cây gia vị quý báu, với sản lượng hàng năm thuộc top đầu thế giới. Đó chính là cây hồi. Việt Nam là nhà cung cấp tiềm năng cho thị trường gia vị và hương liệu thế giới.Sở dĩ cây hồi được coi như "báu vật" vì đây là loài cây bản địa mà rất ít quốc gia trên thế giới có thể trồng được. Thực tế, hầu như cây hồi chỉ có tại Việt Nam và Trung Quốc. Mỗi năm, chỉ thu hoạch được 2 vụ hoa hồi.Số liệu của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) cho biết, năm 2023, Việt Nam đã xuất khẩu được 16.136 tấn hoa hồi, tăng 26% so với năm 2022, thu về 83 triệu USD.Theo VPA, giá xuất khẩu bình quân của hoa hồi trong năm 2023 đạt 6.376 USD/tấn, giảm 8% so với năm 2022.Hoa hồi là mặt hàng xuất khẩu rất tiềm năng (Ảnh: moit)Ấn Độ và Trung Quốc là hai thị trường xuất khẩu chính của hoa hồi Việt Nam, ước đạt 7.860 tấn (chiếm 48,7%) và 4.116 tấn (chiếm 25,5%).Tại thị trường trong nước, giá hoa hồi khô dao động từ 150.000-290.000 đồng/kg, tùy vào chất lượng.Còn theo dữ liệu của Công ty Tridge thì Trung Quốc, Việt Nam và Ấn Độ hiện là những nhà cung cấp hoa hồi thống trị trên toàn thế giới. Trong đó, chỉ có Việt Nam và Trung Quốc có thể sản xuất với số lượng lớn nhờ điều kiện thuận lợi.Cây hồi có nguồn gốc từ khu vực Đông Nam Á, xuất hiện nhiều tại vùng Đông Bắc của Việt Nam và phía Nam của Trung Quốc.Tại Việt Nam, cây hồi được trồng tập trung chủ yếu tại các tỉnh biên giới phía bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng với sản lượng hàng năm hơn 16.000 tấn.Trong đó, Lạng Sơn được mệnh danh 'thủ phủ' của cây hồi của nước ta. Hồi ở Lạng Sơn được trồng chủ yếu tại các huyện Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, Tràng Định, Chi Lăng, Văn Lãng và Cao Lộc. Từ đầu thế kỷ 20, người Pháp đã xây dựng nhà máy chế biến tinh dầu hồi tại Lạng Sơn.Hoa hồi có 6-8 cánh, xếp thành hình cánh sao (Ảnh: Phạm Công)Theo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, hồi là một cây gỗ nhỡ, cao từ 2-6m, hình dáng toàn cây thon hình quả trám, xanh tốt quanh năm, thân mọc thẳng. Mỗi năm cây chỉ được thu hoạch 2 vụ nên hoa hồi đã hiếm lại càng quý.Hoa hồi ra hoa hai lần trong 1 năm nhưng không có ranh giới rõ ràng. Vụ thứ nhất thường diễn ra vào tháng 6, gọi là hoa vụ tứ quý. Vụ thứ hai vào khoảng tháng 8-9, được gọi là vụ hồi mùa.Thông thường, cây hồi nếu được trồng và chăm sóc tốt sẽ cho hoa sau 4-5 năm trồng và cho thu hoạch tới vài chục năm. Năng suất của cây hồi từ năm thứ 4-6 vào khoảng 0,5-1 kg/cây. Từ năm thứ 20 trở đi, cây hồi sẽ cho năng suất ổn định, lên tới 40-50 kg/cây.Loại cây này không mất nhiều công chăm sóc, chỉ việc lấy hạt hoặc cây con cắm xuống đất rồi để cây tự lớn.Thông thường, hoa hồi sẽ có 6-8 cánh, xếp thành hình cánh sao có đường kính từ 2,5-3cm, mỗi cánh mang bên trong một hạt nhỏ hình quả trứng nhẵn bóng. Phần lớn hoa hồi sau khi thu hoạch sẽ được mang đi phơi khô, sử dụng dưới dạng hoa khô, chỉ có một phần nhỏ được đem chế biến thành tinh dầu.Hoa hồi được dùng phổ biến trong chế biến ẩm thực và được dùng làm thuốc chữa bệnh.Theo Đông y, hoa hồi có vị ngọt, mùi thơm, tính cay, nóng. Hoa hồi có tác dụng chữa đau bụng, nôn mửa, cảm cúm...Tinh dầu hồi là nguyên liệu quý sản xuất thuốc xoa bóp, tiêu hóa, chế biến những đồ mỹ phẩm, hương liệu.Loại hoa này có hương thơm đặc biệt hấp dẫn và được coi là gia vị không thể thiếu trong nền ẩm thực của cả phương Đông lẫn phương Tây.Tại phương Tây, dầu sản xuất bằng cách chưng cất hoa hồi thường được cho vào một số loại rượu vang. Đây cũng là một loại hương vị trong các món tráng miệng và món nướng. Còn tại Việt Nam, hoa hồi được dùng làm gia vị cho các món phở, cà ri, súp, hầm…
Trong đó, hoa hồi được coi là “báu vật” trời ban khi chỉ cực ít quốc gia trên thế giới may mắn sở hữu. Hoa hồi được mệnh danh là "cánh hoa nghìn tỷ" bởi giá trị kinh tế cao, nhiều quốc gia săn đón. Theo Hiệp hội gia vị thế giới, Việt Nam có loại cây gia vị quý báu, với sản lượng hàng năm thuộc top đầu thế giới. Việt Nam là nhà cung cấp tiềm năng cho thị trường gia vị và hương liệu thế giới. Còn tại Việt Nam, hoa hồi được dùng làm gia vị cho các món phở, cà ri, súp, hầm…
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Nước ta được thiên nhiên ưu ái ban cho nhiều loại cây gia vị như hồ tiêu, ớt, quế, hồi,… với kim ngạch xuất khẩu thu về hàng tỷ USD mỗi năm.Trong đó, hoa hồi được coi là “báu vật” trời ban khi chỉ cực ít quốc gia trên thế giới may mắn sở hữu. Hoa hồi được mệnh danh là "cánh hoa nghìn tỷ" bởi giá trị kinh tế cao, nhiều quốc gia săn đón.Theo Hiệp hội gia vị thế giới, Việt Nam có loại cây gia vị quý báu, với sản lượng hàng năm thuộc top đầu thế giới. Đó chính là cây hồi. Việt Nam là nhà cung cấp tiềm năng cho thị trường gia vị và hương liệu thế giới.Sở dĩ cây hồi được coi như "báu vật" vì đây là loài cây bản địa mà rất ít quốc gia trên thế giới có thể trồng được. Thực tế, hầu như cây hồi chỉ có tại Việt Nam và Trung Quốc. Mỗi năm, chỉ thu hoạch được 2 vụ hoa hồi.Số liệu của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) cho biết, năm 2023, Việt Nam đã xuất khẩu được 16.136 tấn hoa hồi, tăng 26% so với năm 2022, thu về 83 triệu USD.Theo VPA, giá xuất khẩu bình quân của hoa hồi trong năm 2023 đạt 6.376 USD/tấn, giảm 8% so với năm 2022.Hoa hồi là mặt hàng xuất khẩu rất tiềm năng (Ảnh: moit)Ấn Độ và Trung Quốc là hai thị trường xuất khẩu chính của hoa hồi Việt Nam, ước đạt 7.860 tấn (chiếm 48,7%) và 4.116 tấn (chiếm 25,5%).Tại thị trường trong nước, giá hoa hồi khô dao động từ 150.000-290.000 đồng/kg, tùy vào chất lượng.Còn theo dữ liệu của Công ty Tridge thì Trung Quốc, Việt Nam và Ấn Độ hiện là những nhà cung cấp hoa hồi thống trị trên toàn thế giới. Trong đó, chỉ có Việt Nam và Trung Quốc có thể sản xuất với số lượng lớn nhờ điều kiện thuận lợi.Cây hồi có nguồn gốc từ khu vực Đông Nam Á, xuất hiện nhiều tại vùng Đông Bắc của Việt Nam và phía Nam của Trung Quốc.Tại Việt Nam, cây hồi được trồng tập trung chủ yếu tại các tỉnh biên giới phía bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng với sản lượng hàng năm hơn 16.000 tấn.Trong đó, Lạng Sơn được mệnh danh 'thủ phủ' của cây hồi của nước ta. Hồi ở Lạng Sơn được trồng chủ yếu tại các huyện Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, Tràng Định, Chi Lăng, Văn Lãng và Cao Lộc. Từ đầu thế kỷ 20, người Pháp đã xây dựng nhà máy chế biến tinh dầu hồi tại Lạng Sơn.Hoa hồi có 6-8 cánh, xếp thành hình cánh sao (Ảnh: Phạm Công)Theo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, hồi là một cây gỗ nhỡ, cao từ 2-6m, hình dáng toàn cây thon hình quả trám, xanh tốt quanh năm, thân mọc thẳng. Mỗi năm cây chỉ được thu hoạch 2 vụ nên hoa hồi đã hiếm lại càng quý.Hoa hồi ra hoa hai lần trong 1 năm nhưng không có ranh giới rõ ràng. Vụ thứ nhất thường diễn ra vào tháng 6, gọi là hoa vụ tứ quý. Vụ thứ hai vào khoảng tháng 8-9, được gọi là vụ hồi mùa.Thông thường, cây hồi nếu được trồng và chăm sóc tốt sẽ cho hoa sau 4-5 năm trồng và cho thu hoạch tới vài chục năm. Năng suất của cây hồi từ năm thứ 4-6 vào khoảng 0,5-1 kg/cây. Từ năm thứ 20 trở đi, cây hồi sẽ cho năng suất ổn định, lên tới 40-50 kg/cây.Loại cây này không mất nhiều công chăm sóc, chỉ việc lấy hạt hoặc cây con cắm xuống đất rồi để cây tự lớn.Thông thường, hoa hồi sẽ có 6-8 cánh, xếp thành hình cánh sao có đường kính từ 2,5-3cm, mỗi cánh mang bên trong một hạt nhỏ hình quả trứng nhẵn bóng. Phần lớn hoa hồi sau khi thu hoạch sẽ được mang đi phơi khô, sử dụng dưới dạng hoa khô, chỉ có một phần nhỏ được đem chế biến thành tinh dầu.Hoa hồi được dùng phổ biến trong chế biến ẩm thực và được dùng làm thuốc chữa bệnh.Theo Đông y, hoa hồi có vị ngọt, mùi thơm, tính cay, nóng. Hoa hồi có tác dụng chữa đau bụng, nôn mửa, cảm cúm...Tinh dầu hồi là nguyên liệu quý sản xuất thuốc xoa bóp, tiêu hóa, chế biến những đồ mỹ phẩm, hương liệu.Loại hoa này có hương thơm đặc biệt hấp dẫn và được coi là gia vị không thể thiếu trong nền ẩm thực của cả phương Đông lẫn phương Tây.Tại phương Tây, dầu sản xuất bằng cách chưng cất hoa hồi thường được cho vào một số loại rượu vang. Đây cũng là một loại hương vị trong các món tráng miệng và món nướng. Còn tại Việt Nam, hoa hồi được dùng làm gia vị cho các món phở, cà ri, súp, hầm… [/INST] Trong đó, hoa hồi được coi là “báu vật” trời ban khi chỉ cực ít quốc gia trên thế giới may mắn sở hữu. Hoa hồi được mệnh danh là "cánh hoa nghìn tỷ" bởi giá trị kinh tế cao, nhiều quốc gia săn đón. Theo Hiệp hội gia vị thế giới, Việt Nam có loại cây gia vị quý báu, với sản lượng hàng năm thuộc top đầu thế giới. Việt Nam là nhà cung cấp tiềm năng cho thị trường gia vị và hương liệu thế giới. Còn tại Việt Nam, hoa hồi được dùng làm gia vị cho các món phở, cà ri, súp, hầm… </s>
Máy bay 'Made in China' lần đầu đến Việt Nam
8h43 ngày 26/2, tàu bay thân hẹp Comac C919 rời sân bay Changi sau khitrình diễn tại Singapore Airshowđể bay thẳng đến cảng hàng không quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh) và hạ cánh lúc 11h45.Máy bay C919 đến Vân Đồn sáng 26/2. Ảnh:Xuân HoaViệt Nam là điểm đến thứ hai ở nước ngoài của C919, sau Singapore. C919 là máy bay chở khách thân hẹp với chiều dài gần 39 m, sức chứa 168 hành khách, tầm bay tối đa 4.075 km.Cấu hình ghế tàu bay này tương tự các mẫu Boeing 737 Max và A320/321 với một lối đi ở giữa và hai hàng ghế, mỗi bên 3 chiếc. Bắc Kinh kỳ vọng C919 sẽ giúp Trung Quốc phá vỡ thế độc quyền của Boeing và Airbus trên thị trường sản xuất máy bay thương mại. Máy bay này cũng đã đưa Trung Quốc vào danh sách các nước ít ỏi có thể tự thiết kế và sản xuất máy bay, gồm Mỹ, Nga, Brazil, Canada, Anh, Pháp và Đức.Sau đó gần một giờ, chiếc ARJ21-700, tàu bay phản lực khu vực của Trung Quốc, cũng hạ cánh tại Vân Đồn. ARJ21-700 tối đa 90 chỗ ngồi, phạm vi hoạt động khoảng 3.200 km. Đây là máy bay chở khách đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.ARJ21-700 (bên trái) và C919 tại sân bay Vân Đồn sáng 26/2. Ảnh:Xuân HoaC919 và ARJ21-700 là 2 loại máy bay dân dụng đầu tiên tại Trung Quốc do Comac thiết kế và chế tạo. Hai máy bay đến Việt Nam để bắt đầu chuỗi sự kiện Triển lãm và trình diễn Comac Airshow từ 26-29/2.Sáng ngày 27/2, máy bay của Comac sẽ có màn trình diễn ở Vân Đồn. Sau khi được trưng bày tĩnh ở đây, tàu bay này sẽ bay đi Côn Đảo, Đồng Hới, Đà Nẵng, TP HCM và TP Vientiane (Lào).Tàu bay C919 của Comac mang đến Việt Nam có số đăng bạ B-001F. Đây cũng là chiếc được hãng bay trình diễn vài lần trong tuần qua tại triển lãm hàng không ở Singapore.Ông Cao Tường Huy, Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh cũng sẽ tiếp riêng ông Hùng Ba, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam và đại diện Tập đoàn Comac để bàn hợp tác phát triển đường bay Trung Quốc tới Vân Đồn và việc Comac nghiên cứu mở văn phòng đại diện tại Quảng Ninh.Đường bay Vân Đồn - Thẩm Quyến khai trương từ tháng 5/2019 nhưng bị gián đoạn do Covid-19.Ông Hoàng Văn Dũng, Phó giám đốc Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, cho biết, sự kiện này sẽ tạo tiền đề cho việc khai thác các chuyến bay thương mại từ các tỉnh, thành phố của Trung Quốc đến Vân Đồn, Quảng Ninh và trước mắt là từ thành phố Sán Đầu (thành phố ven biển thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) tới Vân Đồn (Quảng Ninh). Đây cũng là sự khẳng định vị thế sân bay tư nhân đầu tiên và hàng đầu của Việt Nam – nơi có đầy đủ hạ tầng tổ chức các sự kiện lớn của ngành hàng không thế giới.Lê Tân
Máy bay C919 đến Vân Đồn sáng 26/2. C919 là máy bay chở khách thân hẹp với chiều dài gần 39 m, sức chứa 168 hành khách, tầm bay tối đa 4.075 km. Máy bay này cũng đã đưa Trung Quốc vào danh sách các nước ít ỏi có thể tự thiết kế và sản xuất máy bay, gồm Mỹ, Nga, Brazil, Canada, Anh, Pháp và Đức. Hai máy bay đến Việt Nam để bắt đầu chuỗi sự kiện Triển lãm và trình diễn Comac Airshow từ 26-29/2. Đường bay Vân Đồn - Thẩm Quyến khai trương từ tháng 5/2019 nhưng bị gián đoạn do Covid-19.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: 8h43 ngày 26/2, tàu bay thân hẹp Comac C919 rời sân bay Changi sau khitrình diễn tại Singapore Airshowđể bay thẳng đến cảng hàng không quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh) và hạ cánh lúc 11h45.Máy bay C919 đến Vân Đồn sáng 26/2. Ảnh:Xuân HoaViệt Nam là điểm đến thứ hai ở nước ngoài của C919, sau Singapore. C919 là máy bay chở khách thân hẹp với chiều dài gần 39 m, sức chứa 168 hành khách, tầm bay tối đa 4.075 km.Cấu hình ghế tàu bay này tương tự các mẫu Boeing 737 Max và A320/321 với một lối đi ở giữa và hai hàng ghế, mỗi bên 3 chiếc. Bắc Kinh kỳ vọng C919 sẽ giúp Trung Quốc phá vỡ thế độc quyền của Boeing và Airbus trên thị trường sản xuất máy bay thương mại. Máy bay này cũng đã đưa Trung Quốc vào danh sách các nước ít ỏi có thể tự thiết kế và sản xuất máy bay, gồm Mỹ, Nga, Brazil, Canada, Anh, Pháp và Đức.Sau đó gần một giờ, chiếc ARJ21-700, tàu bay phản lực khu vực của Trung Quốc, cũng hạ cánh tại Vân Đồn. ARJ21-700 tối đa 90 chỗ ngồi, phạm vi hoạt động khoảng 3.200 km. Đây là máy bay chở khách đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.ARJ21-700 (bên trái) và C919 tại sân bay Vân Đồn sáng 26/2. Ảnh:Xuân HoaC919 và ARJ21-700 là 2 loại máy bay dân dụng đầu tiên tại Trung Quốc do Comac thiết kế và chế tạo. Hai máy bay đến Việt Nam để bắt đầu chuỗi sự kiện Triển lãm và trình diễn Comac Airshow từ 26-29/2.Sáng ngày 27/2, máy bay của Comac sẽ có màn trình diễn ở Vân Đồn. Sau khi được trưng bày tĩnh ở đây, tàu bay này sẽ bay đi Côn Đảo, Đồng Hới, Đà Nẵng, TP HCM và TP Vientiane (Lào).Tàu bay C919 của Comac mang đến Việt Nam có số đăng bạ B-001F. Đây cũng là chiếc được hãng bay trình diễn vài lần trong tuần qua tại triển lãm hàng không ở Singapore.Ông Cao Tường Huy, Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh cũng sẽ tiếp riêng ông Hùng Ba, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam và đại diện Tập đoàn Comac để bàn hợp tác phát triển đường bay Trung Quốc tới Vân Đồn và việc Comac nghiên cứu mở văn phòng đại diện tại Quảng Ninh.Đường bay Vân Đồn - Thẩm Quyến khai trương từ tháng 5/2019 nhưng bị gián đoạn do Covid-19.Ông Hoàng Văn Dũng, Phó giám đốc Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, cho biết, sự kiện này sẽ tạo tiền đề cho việc khai thác các chuyến bay thương mại từ các tỉnh, thành phố của Trung Quốc đến Vân Đồn, Quảng Ninh và trước mắt là từ thành phố Sán Đầu (thành phố ven biển thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) tới Vân Đồn (Quảng Ninh). Đây cũng là sự khẳng định vị thế sân bay tư nhân đầu tiên và hàng đầu của Việt Nam – nơi có đầy đủ hạ tầng tổ chức các sự kiện lớn của ngành hàng không thế giới.Lê Tân [/INST] Máy bay C919 đến Vân Đồn sáng 26/2. C919 là máy bay chở khách thân hẹp với chiều dài gần 39 m, sức chứa 168 hành khách, tầm bay tối đa 4.075 km. Máy bay này cũng đã đưa Trung Quốc vào danh sách các nước ít ỏi có thể tự thiết kế và sản xuất máy bay, gồm Mỹ, Nga, Brazil, Canada, Anh, Pháp và Đức. Hai máy bay đến Việt Nam để bắt đầu chuỗi sự kiện Triển lãm và trình diễn Comac Airshow từ 26-29/2. Đường bay Vân Đồn - Thẩm Quyến khai trương từ tháng 5/2019 nhưng bị gián đoạn do Covid-19. </s>
Eximbank nhận giải Chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc
Giải thưởng STP Awards được trao dựa trên các tiêu chuẩn áp dụng thống nhất trên toàn cầu của Bank of New York Mellon dựa trên số lượng điện thanh toán và chất lượng điện thanh toán được xử lý tự động xuyên suốt từ đầu đến cuối mà không cần đến bất kỳ sự can thiệp hoặc điều chỉnh nào khác (straight-through processing). Đây là sự ghi nhận của một định chế tài chính quốc tế lâu đời và uy tín đối với dịch vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế của Eximbank, khẳng định chất lượng công nghệ, quy mô và thị phần hoạt động, tính hiệu quả của hệ thống, cũng như sự xuất sắc trong nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên của Eximbank.Bà Nguyễn Thị Hồng Phúc - Phó Giám đốc phụ trách khối Vận hành nhận giải STP từ ông Terence Tan - Giám đốc Chiến lược Bán hàng và Tăng trưởng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của Bank of New York MellonĐại diện Eximbank, bà Nguyễn Thị Hồng Phúc - Phó Giám đốc phụ trách khối Vận hành đã cám ơn các hỗ trợ của Bank of New York Mellon dành cho Eximbank và cam kết sẽ liên tục cải tiến để nâng cao hơn nữa tỷ lệ STP tại Eximbank. Ngoài tài khoản USD tại Bank of New York Mellon, Eximbank còn duy trì tài khoản Nostro USD tại các ngân hàng khác của Mỹ như JP Morgan, Citi và Wells Fargo. Các đối tác ngân hàng quốc tế này cũng liên tiếp trong nhiều năm liền trao các giải thưởng tương tự cho Eximbank, với tỷ lệ STP lên đến 98% - 99%.Qua hơn 34 năm hoạt động, Eximbank từng bước khẳng định là một trong những định chế tài chính hàng đầu tại Việt Nam đối với hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Ngân hàng sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh của mình để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ uy tín, chất lượng cao dựa trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại phục vụ cộng đồng.Nhân dịp chào đón tuổi thứ 35, nhằm tri ân khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế, Eximbank đã triển khai chương trình “Eximbank 35 năm - Chuyển tiền quốc tế 0 đồng phí”. Theo đó khách hàng doanh nghiệp khi thực hiện chuyển tiền ra nước ngoài và mua ngoại tệ tại Eximbank sẽ được ưu đãi miễn phí chuyển tiền ra nước ngoài trên cả kênh tại quầy và online, áp dụng đến hết 29/02/2024.Không chỉ ưu đãi về phí, Eximbank cũng hỗ trợ khách hàng có nhu cầu mua ngoại tệ với tỷ giá ưu đãi. Với chiến lược phát triển bền vững, lấy sự đổi mới làm cốt lõi, Eximbank đang không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh và đổi mới để tạo ra nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và khách hàng, hiện thực hóa những kỳ vọng trong tương lai.Bank of New York Mellon là ngân hàng lâu đời tại Mỹ, có tổng tài sản trên 325 tỷ USD (hạng 125 thế giới và hạng 16 ở Mỹ), có mức tín nhiệm quốc tế AA- theo S&P và Aa2 theo Moody’s. Eximbank thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý thân thiết với Bank of New York Mellon từ ngày đầu thành lập và duy trì một tài khoản Nostro USD tại đối tác nhằm phục vụ cho các nhu cầu thanh toán của Treasury, thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại.Vĩnh Phú
Đây là sự ghi nhận của một định chế tài chính quốc tế lâu đời và uy tín đối với dịch vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế của Eximbank, khẳng định chất lượng công nghệ, quy mô và thị phần hoạt động, tính hiệu quả của hệ thống, cũng như sự xuất sắc trong nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên của Eximbank. Các đối tác ngân hàng quốc tế này cũng liên tiếp trong nhiều năm liền trao các giải thưởng tương tự cho Eximbank, với tỷ lệ STP lên đến 98% - 99%. Qua hơn 34 năm hoạt động, Eximbank từng bước khẳng định là một trong những định chế tài chính hàng đầu tại Việt Nam đối với hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Nhân dịp chào đón tuổi thứ 35, nhằm tri ân khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế, Eximbank đã triển khai chương trình “Eximbank 35 năm - Chuyển tiền quốc tế 0 đồng phí”. Eximbank thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý thân thiết với Bank of New York Mellon từ ngày đầu thành lập và duy trì một tài khoản Nostro USD tại đối tác nhằm phục vụ cho các nhu cầu thanh toán của Treasury, thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giải thưởng STP Awards được trao dựa trên các tiêu chuẩn áp dụng thống nhất trên toàn cầu của Bank of New York Mellon dựa trên số lượng điện thanh toán và chất lượng điện thanh toán được xử lý tự động xuyên suốt từ đầu đến cuối mà không cần đến bất kỳ sự can thiệp hoặc điều chỉnh nào khác (straight-through processing). Đây là sự ghi nhận của một định chế tài chính quốc tế lâu đời và uy tín đối với dịch vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế của Eximbank, khẳng định chất lượng công nghệ, quy mô và thị phần hoạt động, tính hiệu quả của hệ thống, cũng như sự xuất sắc trong nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên của Eximbank.Bà Nguyễn Thị Hồng Phúc - Phó Giám đốc phụ trách khối Vận hành nhận giải STP từ ông Terence Tan - Giám đốc Chiến lược Bán hàng và Tăng trưởng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của Bank of New York MellonĐại diện Eximbank, bà Nguyễn Thị Hồng Phúc - Phó Giám đốc phụ trách khối Vận hành đã cám ơn các hỗ trợ của Bank of New York Mellon dành cho Eximbank và cam kết sẽ liên tục cải tiến để nâng cao hơn nữa tỷ lệ STP tại Eximbank. Ngoài tài khoản USD tại Bank of New York Mellon, Eximbank còn duy trì tài khoản Nostro USD tại các ngân hàng khác của Mỹ như JP Morgan, Citi và Wells Fargo. Các đối tác ngân hàng quốc tế này cũng liên tiếp trong nhiều năm liền trao các giải thưởng tương tự cho Eximbank, với tỷ lệ STP lên đến 98% - 99%.Qua hơn 34 năm hoạt động, Eximbank từng bước khẳng định là một trong những định chế tài chính hàng đầu tại Việt Nam đối với hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Ngân hàng sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh của mình để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ uy tín, chất lượng cao dựa trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại phục vụ cộng đồng.Nhân dịp chào đón tuổi thứ 35, nhằm tri ân khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế, Eximbank đã triển khai chương trình “Eximbank 35 năm - Chuyển tiền quốc tế 0 đồng phí”. Theo đó khách hàng doanh nghiệp khi thực hiện chuyển tiền ra nước ngoài và mua ngoại tệ tại Eximbank sẽ được ưu đãi miễn phí chuyển tiền ra nước ngoài trên cả kênh tại quầy và online, áp dụng đến hết 29/02/2024.Không chỉ ưu đãi về phí, Eximbank cũng hỗ trợ khách hàng có nhu cầu mua ngoại tệ với tỷ giá ưu đãi. Với chiến lược phát triển bền vững, lấy sự đổi mới làm cốt lõi, Eximbank đang không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh và đổi mới để tạo ra nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và khách hàng, hiện thực hóa những kỳ vọng trong tương lai.Bank of New York Mellon là ngân hàng lâu đời tại Mỹ, có tổng tài sản trên 325 tỷ USD (hạng 125 thế giới và hạng 16 ở Mỹ), có mức tín nhiệm quốc tế AA- theo S&P và Aa2 theo Moody’s. Eximbank thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý thân thiết với Bank of New York Mellon từ ngày đầu thành lập và duy trì một tài khoản Nostro USD tại đối tác nhằm phục vụ cho các nhu cầu thanh toán của Treasury, thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại.Vĩnh Phú [/INST] Đây là sự ghi nhận của một định chế tài chính quốc tế lâu đời và uy tín đối với dịch vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế của Eximbank, khẳng định chất lượng công nghệ, quy mô và thị phần hoạt động, tính hiệu quả của hệ thống, cũng như sự xuất sắc trong nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên của Eximbank. Các đối tác ngân hàng quốc tế này cũng liên tiếp trong nhiều năm liền trao các giải thưởng tương tự cho Eximbank, với tỷ lệ STP lên đến 98% - 99%. Qua hơn 34 năm hoạt động, Eximbank từng bước khẳng định là một trong những định chế tài chính hàng đầu tại Việt Nam đối với hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Nhân dịp chào đón tuổi thứ 35, nhằm tri ân khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế, Eximbank đã triển khai chương trình “Eximbank 35 năm - Chuyển tiền quốc tế 0 đồng phí”. Eximbank thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý thân thiết với Bank of New York Mellon từ ngày đầu thành lập và duy trì một tài khoản Nostro USD tại đối tác nhằm phục vụ cho các nhu cầu thanh toán của Treasury, thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại. </s>
TPBank công bố vượt mốc 12 triệu khách hàng
CASA tăng ấn tượngTrong một năm khó khăn của thị trường, bằng định hướng phát triển bền vững và phát triển xanh, TPBank đã cho thấy bản lĩnh mạnh mẽ, khả năng đứng vững trước thách thức với nhiều chỉ số tích cực.Kết thúc năm 2023, tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) ở mức 356.000 tỷ đồng, tăng 8,5% so với cuối 2022, vốn điều lệ tăng ở mức hơn 22.000 tỷ đồng.Sự gia tăng vững chắc về vốn đã cung cấp nền tảng tài chính mạnh mẽ, kết hợp quản trị rủi ro giữ cho tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo chuẩn Basel III của TPBank ở mức 12,4% tính đến 31/12/2023, thuộc nhóm đầu của ngành, giữ vững nguyên tắc tăng trưởng cho vay và an toàn vốn.TPBank nối dài chuỗi tăng trưởng khách hàng thần kỳ với 3,5 triệu tài khoản mở mới, nâng tổng số khách hàng phục vụ vượt mốc 12 triệu. Chỉ trong vòng 3 năm, với chiến lược ngân hàng số đi đầu và toàn diện, TPBank đã thu hút thêm hơn 8,6 triệu khách hàng, gấp đôi tổng số lượng khách hàng của cả 12 năm trước đó.Thành quả này của TPBank không chỉ là minh chứng cho khả năng thu hút và giữ chân khách hàng mà còn là một bước tiến vững chắc trong việc tăng tỷ trọng nguồn vốn CASA chất lượng của ngân hàng. Từ đó, ghi nhận tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn tăng 34%, vượt 47.000 tỷ đồng. Điều tiết tốt nhu cầu tăng trưởng huy động theo nhu cầu sử dụng vốn nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất, tổng huy động năm 2023 của ngân hàng đạt 316.500 tỷ đồng, tăng gần 9,5% và vượt kế hoạch năm.Nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng, TPBank cũng đẩy mạnh trích lập dự phòng, gấp đôi so với 2022, ở mức hơn 3.900 tỷ đồng. Điều này cho thấy ngân hàng đã chủ động sử dụng nguồn lực nhằm bao phủ nợ xấu, kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 2%, giảm áp lực dự phòng cho các năm tới, giảm tác động của nợ xấu trong tương lai.Tổng thu nhập hoạt động đạt hơn 16.000 tỷ đồng, phần lớn đến từ thu nhập lãi thuần tăng gần 9,1%, lên mức 12.500 tỷ đồng. Đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp/cá nhân trong giai đoạn hồi phục của nền kinh tế, TPBank đã tích cực giảm lãi vay cho các khách hàng hiện hữu, với tổng số tiền lãi giảm cả năm 2023 lên tới 1.950 tỷ đồng. Kết thúc năm, ngân hàng ghi nhận lợi nhuận đạt 5.600 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ ROE đạt trên 13,77%, tương đối cao trong bối cảnh nền kinh tế chững lại năm qua.Sản phẩm nổi trội, xây dựng vững chắc vị thế trên thị trườngVới nhiều sản phẩm cho vay đa dạng trên nhiều phân khúc, dư nợ cho vay của TPBank vượt 217.000 tỷ đồng, tăng trưởng gần 19% so với 2022, vượt xa so với tăng trưởng bình quân toàn ngành. Điều này đến từ những đột phá trong phương thức cho vay, ứng dụng công nghệ hỗ trợ khách hàng trên mọi phân khúc.Các gói vay đa dạng của TPBank được thị trường đón nhận thông qua các kênh liên kết, mang lại cho khách hàng trải nghiệm vay thông suốt và tiện lợi. Tính năng cho vay qua LiveBank đã nâng cao sự linh hoạt và tiện ích, giúp tối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng.TPBank cũng sẵn sàng đồng hành cùng khách hàng vượt qua khó khan khi liên tục cập nhật chính sách lãi suất ưu đãi, thực hiện các biện pháp giảm lãi, giảm phí hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân với quy mô hàng chục nghìn tỷ đồng.Bên cạnh mảng cho vay, sản phẩm thẻ của TPBank cũng tạo nên những bứt phá trên thị trường khi gần 1,5 triệu thẻ được mở mới, tổng giá trị giao dịch thẻ đạt khoảng 40.200 tỷ đồng. Trong đó, riêng giao dịch chi tiêu qua thẻ TPBank VISA vượt mốc 1 tỷ USD, đưa ngân hàng lên vị trí top 3 về tăng trưởng doanh số giao dịch thẻ. Đặc biệt, tăng trưởng ấn tượng nhất đến từ doanh số giao dịch thẻ VISA Signature, đưa TPBank lên vị thế đầu ngành.Năm 2023, TPBank tiếp tục ghi danh tại nhiều giải thưởng lớn trong đó TPBank lần thứ hai liên tiếp giữ vị trí đứng đầu Việt Nam trong danh sách "Ngân hàng vững mạnh nhất Châu Á Thái Bình Dương" của The Asian Banker. Đặc biệt, 2023 là năm đầu tiên, TPBank góp mặt trong Bảng xếp hạng của Brand Finance với giá trị thương hiệu vượt qua con số 425 triệu USD, đưa ngân hàng lên vị trí Top 5 ngân hàng tư nhân có giá trị thương hiệu cao nhất Việt Nam.Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (VNR) xếp hạng TPBank là một trong 10 ngân hàng thương mại Việt Nam Uy tín, đồng thời là một trong số 4 ngân hàng tư nhân Uy tín nhất của năm 2023. TPBank đã liên tiếp giữ vững vị trí trong bảng xếp hạng này 5 năm liên tiếp.Diệu Linh
TPBank nối dài chuỗi tăng trưởng khách hàng thần kỳ với 3,5 triệu tài khoản mở mới, nâng tổng số khách hàng phục vụ vượt mốc 12 triệu. Chỉ trong vòng 3 năm, với chiến lược ngân hàng số đi đầu và toàn diện, TPBank đã thu hút thêm hơn 8,6 triệu khách hàng, gấp đôi tổng số lượng khách hàng của cả 12 năm trước đó. Từ đó, ghi nhận tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn tăng 34%, vượt 47.000 tỷ đồng. Tổng thu nhập hoạt động đạt hơn 16.000 tỷ đồng, phần lớn đến từ thu nhập lãi thuần tăng gần 9,1%, lên mức 12.500 tỷ đồng. Điều này đến từ những đột phá trong phương thức cho vay, ứng dụng công nghệ hỗ trợ khách hàng trên mọi phân khúc.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CASA tăng ấn tượngTrong một năm khó khăn của thị trường, bằng định hướng phát triển bền vững và phát triển xanh, TPBank đã cho thấy bản lĩnh mạnh mẽ, khả năng đứng vững trước thách thức với nhiều chỉ số tích cực.Kết thúc năm 2023, tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) ở mức 356.000 tỷ đồng, tăng 8,5% so với cuối 2022, vốn điều lệ tăng ở mức hơn 22.000 tỷ đồng.Sự gia tăng vững chắc về vốn đã cung cấp nền tảng tài chính mạnh mẽ, kết hợp quản trị rủi ro giữ cho tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo chuẩn Basel III của TPBank ở mức 12,4% tính đến 31/12/2023, thuộc nhóm đầu của ngành, giữ vững nguyên tắc tăng trưởng cho vay và an toàn vốn.TPBank nối dài chuỗi tăng trưởng khách hàng thần kỳ với 3,5 triệu tài khoản mở mới, nâng tổng số khách hàng phục vụ vượt mốc 12 triệu. Chỉ trong vòng 3 năm, với chiến lược ngân hàng số đi đầu và toàn diện, TPBank đã thu hút thêm hơn 8,6 triệu khách hàng, gấp đôi tổng số lượng khách hàng của cả 12 năm trước đó.Thành quả này của TPBank không chỉ là minh chứng cho khả năng thu hút và giữ chân khách hàng mà còn là một bước tiến vững chắc trong việc tăng tỷ trọng nguồn vốn CASA chất lượng của ngân hàng. Từ đó, ghi nhận tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn tăng 34%, vượt 47.000 tỷ đồng. Điều tiết tốt nhu cầu tăng trưởng huy động theo nhu cầu sử dụng vốn nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất, tổng huy động năm 2023 của ngân hàng đạt 316.500 tỷ đồng, tăng gần 9,5% và vượt kế hoạch năm.Nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng, TPBank cũng đẩy mạnh trích lập dự phòng, gấp đôi so với 2022, ở mức hơn 3.900 tỷ đồng. Điều này cho thấy ngân hàng đã chủ động sử dụng nguồn lực nhằm bao phủ nợ xấu, kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 2%, giảm áp lực dự phòng cho các năm tới, giảm tác động của nợ xấu trong tương lai.Tổng thu nhập hoạt động đạt hơn 16.000 tỷ đồng, phần lớn đến từ thu nhập lãi thuần tăng gần 9,1%, lên mức 12.500 tỷ đồng. Đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp/cá nhân trong giai đoạn hồi phục của nền kinh tế, TPBank đã tích cực giảm lãi vay cho các khách hàng hiện hữu, với tổng số tiền lãi giảm cả năm 2023 lên tới 1.950 tỷ đồng. Kết thúc năm, ngân hàng ghi nhận lợi nhuận đạt 5.600 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ ROE đạt trên 13,77%, tương đối cao trong bối cảnh nền kinh tế chững lại năm qua.Sản phẩm nổi trội, xây dựng vững chắc vị thế trên thị trườngVới nhiều sản phẩm cho vay đa dạng trên nhiều phân khúc, dư nợ cho vay của TPBank vượt 217.000 tỷ đồng, tăng trưởng gần 19% so với 2022, vượt xa so với tăng trưởng bình quân toàn ngành. Điều này đến từ những đột phá trong phương thức cho vay, ứng dụng công nghệ hỗ trợ khách hàng trên mọi phân khúc.Các gói vay đa dạng của TPBank được thị trường đón nhận thông qua các kênh liên kết, mang lại cho khách hàng trải nghiệm vay thông suốt và tiện lợi. Tính năng cho vay qua LiveBank đã nâng cao sự linh hoạt và tiện ích, giúp tối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng.TPBank cũng sẵn sàng đồng hành cùng khách hàng vượt qua khó khan khi liên tục cập nhật chính sách lãi suất ưu đãi, thực hiện các biện pháp giảm lãi, giảm phí hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân với quy mô hàng chục nghìn tỷ đồng.Bên cạnh mảng cho vay, sản phẩm thẻ của TPBank cũng tạo nên những bứt phá trên thị trường khi gần 1,5 triệu thẻ được mở mới, tổng giá trị giao dịch thẻ đạt khoảng 40.200 tỷ đồng. Trong đó, riêng giao dịch chi tiêu qua thẻ TPBank VISA vượt mốc 1 tỷ USD, đưa ngân hàng lên vị trí top 3 về tăng trưởng doanh số giao dịch thẻ. Đặc biệt, tăng trưởng ấn tượng nhất đến từ doanh số giao dịch thẻ VISA Signature, đưa TPBank lên vị thế đầu ngành.Năm 2023, TPBank tiếp tục ghi danh tại nhiều giải thưởng lớn trong đó TPBank lần thứ hai liên tiếp giữ vị trí đứng đầu Việt Nam trong danh sách "Ngân hàng vững mạnh nhất Châu Á Thái Bình Dương" của The Asian Banker. Đặc biệt, 2023 là năm đầu tiên, TPBank góp mặt trong Bảng xếp hạng của Brand Finance với giá trị thương hiệu vượt qua con số 425 triệu USD, đưa ngân hàng lên vị trí Top 5 ngân hàng tư nhân có giá trị thương hiệu cao nhất Việt Nam.Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (VNR) xếp hạng TPBank là một trong 10 ngân hàng thương mại Việt Nam Uy tín, đồng thời là một trong số 4 ngân hàng tư nhân Uy tín nhất của năm 2023. TPBank đã liên tiếp giữ vững vị trí trong bảng xếp hạng này 5 năm liên tiếp.Diệu Linh [/INST] TPBank nối dài chuỗi tăng trưởng khách hàng thần kỳ với 3,5 triệu tài khoản mở mới, nâng tổng số khách hàng phục vụ vượt mốc 12 triệu. Chỉ trong vòng 3 năm, với chiến lược ngân hàng số đi đầu và toàn diện, TPBank đã thu hút thêm hơn 8,6 triệu khách hàng, gấp đôi tổng số lượng khách hàng của cả 12 năm trước đó. Từ đó, ghi nhận tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn tăng 34%, vượt 47.000 tỷ đồng. Tổng thu nhập hoạt động đạt hơn 16.000 tỷ đồng, phần lớn đến từ thu nhập lãi thuần tăng gần 9,1%, lên mức 12.500 tỷ đồng. Điều này đến từ những đột phá trong phương thức cho vay, ứng dụng công nghệ hỗ trợ khách hàng trên mọi phân khúc. </s>
Lãi suất ngân hàng hôm nay 1/2/2024: 2 nhà băng giảm mạnh lãi suất
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) trở thành một trong số những ngân hàng đầu tiên hạ lãi suất huy động trong tháng 2 sau khi vừa điều chỉnh lãi suất tại hầu hết các kỳ hạn tiền gửi.Biểu lãi suất huy động trực tuyến được Sacombank niêm yết ngày 1 tháng 2 cho thấy, lãi suất huy động kỳ hạn 1-3 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm, lần lượt còn 2,6% - 2,7% - 2,8%/năm.Lãi suất các kỳ hạn 3 và 4 tháng chỉ giảm nhẹ 0,1 điểm phần trăm, xuống 3,1% và 3,2%/năm.Sacombank giảm mạnh 0,5 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn 6-8 tháng, lần lượt còn 4,2% - 4,3% - 4,4%/năm.Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 9 tháng giảm 0,45 điểm phần trăm còn 4,5%/năm, trong khi kỳ hạn 10 tháng giảm 0,35 điểm phần trăm xuống 4,6%/năm và kỳ hạn 11 tháng giảm 0,25 điểm phần trăm xuống 4,7%/năm.Ngân hàng này cũng giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn 12-13 tháng, lần lượt còn 5%-5,2%/năm.Lãi suất các kỳ hạn còn lại vẫn được giữ nguyên, kỳ hạn 15 tháng là 5,5%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,6%/năm, kỳ hạn 24 tháng 5,7%/năm, kỳ hạn 36 tháng có lãi suất lên đến 6,2%/năm (mức lãi suất huy động cao nhất tại Sacombank).Cùng giảm lãi suất trong ngày đầu tiên của tháng 2 còn có Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (LPBank).Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được LPBank công bố, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, lần lượt còn 2,6% và 2,7%/năm.LPBank giảm mạnh lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 3-5 tháng với mức giảm lên đến 0,4 điểm phần trăm. Hiện lãi suất kỳ hạn 3 tháng còn 2,7%/năm, kỳ hạn 4 tháng là 2,8%/năm, và kỳ hạn 5 tháng là 2,9%/năm.Sau khi giảm 0,3 điểm phần trăm, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6-8 tháng được LPBank đưa về mức 4%/năm, lãi suất kỳ hạn 9 tháng về 4,1%/năm, kỳ hạn 10 tháng 4,2%/năm và kỳ hạn 11 tháng còn 4,3%/năm.Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng cũng chỉ còn 5%/năm sau khi giảm 0,3 điểm phần trăm. Đây cũng là mức giảm đối với lãi suất huy động các kỳ hạn 13 và 15 tháng, lần lượt còn 5,1% và 5,3%/năm.LPBank điều chỉnh giảm nhẹ lãi suất đối với tiền gửi các kỳ hạn 16 -18 tháng với mức giảm 0,1 điểm phần trăm. Hiện lãi suất kỳ hạn 16 tháng còn 5,3%/năm, kỳ hạn 18 tháng còn 5,6%/năm.Đáng chú ý, LPBank giảm mạnh lãi suất các kỳ hạn từ 24-60 tháng với mức giảm 0,5 điểm phần trăm, đồng loạt xuống 5,6%/năm. Đây cũng là mức lãi suất huy động cao nhất tại LPBank thời điểm này.Như vậy, LPBank trở thành ngân hàng tiếp theo không còn duy trì mức lãi suất trên 6%.Ngoài Sacombank và LPBank, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. Trước đó, cả hai ngân hàng này đều đã có một lần giảm lãi suất huy động trong tháng 1.Việc các ngân hàng liên tục hạ lãi suất huy động thời gian gần đây cho thấy thanh khoản trong hệ thống đang rất dồi dào.Tuần vừa qua, lãi suất liên ngân hàng các kỳ hạn qua đêm giảm 0,02% xuống 0,12%, lãi suất kỳ hạn 1 tuần duy trì ở mức 0,26%, trong khi lãi suất kỳ hạn 2 tuần tăng nhẹ 0,01% lên 0,41%.Khối lượng giao dịch trên thị trường 2 tăng nhẹ 7%, lên trung bình 245.000 tỷ đồng/ngày và thanh khoản thị trường 2 được dự báo có nhiều biến động mạnh hơn trong 2 tuần giao dịch trước Tết, do nhu cầu tiền mặt gia tăng.Mặt bằng lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng cho khách hàng tổ chức hiện nay giữa các ngân hàng thương mại đã không còn sự chênh lệnh đáng kể, ghi nhận ở 4,3% cho 4 ngân hàng thương mại nhà nước, 4,7% cho các ngân hàng thương mại cổ phần lớn và 4,8% cho các ngân hàng thương mại cổ phần khác.Như vậy, so với giai đoạn năm 2021, lãi suất huy động ở nhóm ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần khác đã thấp hơn nhiều trong khi nhóm ngân hàng thương mại cổ phần lớn vẫn còn cao hơn mức lãi suất năm 2021 khoảng 10 điểm cơ bản.
Lãi suất các kỳ hạn còn lại vẫn được giữ nguyên, kỳ hạn 15 tháng là 5,5%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,6%/năm, kỳ hạn 24 tháng 5,7%/năm, kỳ hạn 36 tháng có lãi suất lên đến 6,2%/năm (mức lãi suất huy động cao nhất tại Sacombank). Cùng giảm lãi suất trong ngày đầu tiên của tháng 2 còn có Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (LPBank). Hiện lãi suất kỳ hạn 3 tháng còn 2,7%/năm, kỳ hạn 4 tháng là 2,8%/năm, và kỳ hạn 5 tháng là 2,9%/năm. Hiện lãi suất kỳ hạn 16 tháng còn 5,3%/năm, kỳ hạn 18 tháng còn 5,6%/năm. Tuần vừa qua, lãi suất liên ngân hàng các kỳ hạn qua đêm giảm 0,02% xuống 0,12%, lãi suất kỳ hạn 1 tuần duy trì ở mức 0,26%, trong khi lãi suất kỳ hạn 2 tuần tăng nhẹ 0,01% lên 0,41%.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) trở thành một trong số những ngân hàng đầu tiên hạ lãi suất huy động trong tháng 2 sau khi vừa điều chỉnh lãi suất tại hầu hết các kỳ hạn tiền gửi.Biểu lãi suất huy động trực tuyến được Sacombank niêm yết ngày 1 tháng 2 cho thấy, lãi suất huy động kỳ hạn 1-3 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm, lần lượt còn 2,6% - 2,7% - 2,8%/năm.Lãi suất các kỳ hạn 3 và 4 tháng chỉ giảm nhẹ 0,1 điểm phần trăm, xuống 3,1% và 3,2%/năm.Sacombank giảm mạnh 0,5 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn 6-8 tháng, lần lượt còn 4,2% - 4,3% - 4,4%/năm.Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 9 tháng giảm 0,45 điểm phần trăm còn 4,5%/năm, trong khi kỳ hạn 10 tháng giảm 0,35 điểm phần trăm xuống 4,6%/năm và kỳ hạn 11 tháng giảm 0,25 điểm phần trăm xuống 4,7%/năm.Ngân hàng này cũng giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn 12-13 tháng, lần lượt còn 5%-5,2%/năm.Lãi suất các kỳ hạn còn lại vẫn được giữ nguyên, kỳ hạn 15 tháng là 5,5%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,6%/năm, kỳ hạn 24 tháng 5,7%/năm, kỳ hạn 36 tháng có lãi suất lên đến 6,2%/năm (mức lãi suất huy động cao nhất tại Sacombank).Cùng giảm lãi suất trong ngày đầu tiên của tháng 2 còn có Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (LPBank).Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được LPBank công bố, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, lần lượt còn 2,6% và 2,7%/năm.LPBank giảm mạnh lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 3-5 tháng với mức giảm lên đến 0,4 điểm phần trăm. Hiện lãi suất kỳ hạn 3 tháng còn 2,7%/năm, kỳ hạn 4 tháng là 2,8%/năm, và kỳ hạn 5 tháng là 2,9%/năm.Sau khi giảm 0,3 điểm phần trăm, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6-8 tháng được LPBank đưa về mức 4%/năm, lãi suất kỳ hạn 9 tháng về 4,1%/năm, kỳ hạn 10 tháng 4,2%/năm và kỳ hạn 11 tháng còn 4,3%/năm.Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng cũng chỉ còn 5%/năm sau khi giảm 0,3 điểm phần trăm. Đây cũng là mức giảm đối với lãi suất huy động các kỳ hạn 13 và 15 tháng, lần lượt còn 5,1% và 5,3%/năm.LPBank điều chỉnh giảm nhẹ lãi suất đối với tiền gửi các kỳ hạn 16 -18 tháng với mức giảm 0,1 điểm phần trăm. Hiện lãi suất kỳ hạn 16 tháng còn 5,3%/năm, kỳ hạn 18 tháng còn 5,6%/năm.Đáng chú ý, LPBank giảm mạnh lãi suất các kỳ hạn từ 24-60 tháng với mức giảm 0,5 điểm phần trăm, đồng loạt xuống 5,6%/năm. Đây cũng là mức lãi suất huy động cao nhất tại LPBank thời điểm này.Như vậy, LPBank trở thành ngân hàng tiếp theo không còn duy trì mức lãi suất trên 6%.Ngoài Sacombank và LPBank, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. Trước đó, cả hai ngân hàng này đều đã có một lần giảm lãi suất huy động trong tháng 1.Việc các ngân hàng liên tục hạ lãi suất huy động thời gian gần đây cho thấy thanh khoản trong hệ thống đang rất dồi dào.Tuần vừa qua, lãi suất liên ngân hàng các kỳ hạn qua đêm giảm 0,02% xuống 0,12%, lãi suất kỳ hạn 1 tuần duy trì ở mức 0,26%, trong khi lãi suất kỳ hạn 2 tuần tăng nhẹ 0,01% lên 0,41%.Khối lượng giao dịch trên thị trường 2 tăng nhẹ 7%, lên trung bình 245.000 tỷ đồng/ngày và thanh khoản thị trường 2 được dự báo có nhiều biến động mạnh hơn trong 2 tuần giao dịch trước Tết, do nhu cầu tiền mặt gia tăng.Mặt bằng lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng cho khách hàng tổ chức hiện nay giữa các ngân hàng thương mại đã không còn sự chênh lệnh đáng kể, ghi nhận ở 4,3% cho 4 ngân hàng thương mại nhà nước, 4,7% cho các ngân hàng thương mại cổ phần lớn và 4,8% cho các ngân hàng thương mại cổ phần khác.Như vậy, so với giai đoạn năm 2021, lãi suất huy động ở nhóm ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần khác đã thấp hơn nhiều trong khi nhóm ngân hàng thương mại cổ phần lớn vẫn còn cao hơn mức lãi suất năm 2021 khoảng 10 điểm cơ bản. [/INST] Lãi suất các kỳ hạn còn lại vẫn được giữ nguyên, kỳ hạn 15 tháng là 5,5%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,6%/năm, kỳ hạn 24 tháng 5,7%/năm, kỳ hạn 36 tháng có lãi suất lên đến 6,2%/năm (mức lãi suất huy động cao nhất tại Sacombank). Cùng giảm lãi suất trong ngày đầu tiên của tháng 2 còn có Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (LPBank). Hiện lãi suất kỳ hạn 3 tháng còn 2,7%/năm, kỳ hạn 4 tháng là 2,8%/năm, và kỳ hạn 5 tháng là 2,9%/năm. Hiện lãi suất kỳ hạn 16 tháng còn 5,3%/năm, kỳ hạn 18 tháng còn 5,6%/năm. Tuần vừa qua, lãi suất liên ngân hàng các kỳ hạn qua đêm giảm 0,02% xuống 0,12%, lãi suất kỳ hạn 1 tuần duy trì ở mức 0,26%, trong khi lãi suất kỳ hạn 2 tuần tăng nhẹ 0,01% lên 0,41%. </s>
'Thủ phủ bánh kẹo' TP.HCM đông nghẹt người đổ về sắm Tết
Bước vào những ngày cao điểm mua sắm Tết, rất đông người dân tới chợ Bình Tây (quận 6), một trong những khu chợ sỉ lớn nhất, nơi được coi là thủ phủ bánh kẹo của TP.HCM.Khu vực bán bánh mứt kẹo trong chợ, các sạp hàng san sát nhau, không khí nhộn nhịp, người mua kẻ bán ra vào tấp nập.Hoa quả, bánh kẹo bán theo cân đủ màu sắc là mặt hàng không thể thiếu dùng để đãi khách những ngày Tết. Theo các tiểu thương tại chợ, sức mua những ngày cận Tết đã nhỉnh hơn ngày thường nhưng lại giảm so với năm trước.Năm nay giá mứt tết ở các sạp hàng tại chợ vẫn như mọi năm, dao động từ 70.000-140.000 đồng/kg. Chỉ riêng mứt mãng cầu có giá tăng đột biến, từ 120.000 đồng năm ngoái, năm nay lên 160.000 đồng.Một tiểu thương liên tục nói "hết hàng" khi được khách hỏi mua kẹo lạc vừng. Trước đó, do tình hình buôn bán ảm đạm, chị này không nhập cả tấn bánh kẹo như mọi năm mà chỉ nhập cầm chừng vài ba trăm ký, bán hết lại nhập tiếp. Người phụ nữ chia sẻ, lượng khách bắt đầu đông hơn từ 25 tháng Chạp nhưng mọi người chi tiền mua sắm ít hơn."Năm nào tôi cũng sắm Tết ở chợ Bình Tây, từ bánh kẹo, đồ khô, thực phẩm cho tới các loại đồ gia dụng, đồ dùng như ấm chén, lư hương,... Năm nay kinh tế khó khăn hơn nhưng việc sắm Tết vẫn cần chu toàn và đầy đủ. Do đó, tôi sẽ lựa chọn những mặt hàng có giá phù hợp, giảm số lượng", chị Thu Dung (quận 8) nói.Những ngày giáp Tết tất bật, ai cũng ra về với nhiều mặt hàng đã mua được.Tương tự tại chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) các gian hàng đồ khô, bánh kẹo, quần áo, giày dép được bày biện đầy ắp, chờ khách tới mua sắm.Lượng người mua sắm đông đúc khắp ngả đường quanh chợ Bà Chiểu. "Năm nay, khâu nhập hàng giảm khoảng 30%. Như mọi năm, người ta mua 5 phần, bây giờ mua một phần", bà Lan cho biết.Bà Thanh (quận Bình Thạnh) đang chọn mua lạt và lá dong để gói bánh. Bà bắt đầu sắm Tết từ 23 tháng Chạp nhưng chi tiêu tiết kiệm hơn. "Thực phẩm nào giá tốt tôi sẽ mua nhiều. Tôi chủ yếu tìm các loại nguyên liệu về để tự tay làm món thay vì mua đồ làm sẵn. Những đồ gia dụng chỉ lấy những thứ cần thiết như xà bông, nước giặt, bình hoa", bà Thanh chia sẻ.Chị Hồng Loan, chủ sạp hàng bán giò cho hay, năm nay gia đình chị tự tay gói bánh chưng để bán cho khách. Bánh nhỏ có giá 130.000 đồng/chiếc. "Dù kinh tế khó khăn mình vẫn cố gắng đa dạng số lượng và chất lượng của sản phẩm để hút khách. Sức mua giảm khoảng 30% so với năm trước. Tôi không trữ hàng Tết nhiều, khách đặt đâu chuẩn bị hàng tới đó", chị Loan kể.Dọc đường Hải Thượng Lãn Ông, dân buôn bán bày bán những cây pháo hoa đăng và đồ trang trí Tết. Giá mỗi cây pháo từ 30.000-150.000 đồng và được bán đến mùng 2 Tết. Rất đông người dân đổ đến mua sắm, chiều 26 tháng Chạp nơi đây bị ùn ứ cả một đoạn đường.Các hệ thống siêu thị tại TP.HCM cũng đông nghẹt người dân mua sắm Tết kể từ sau Tết Táo quân.
Bước vào những ngày cao điểm mua sắm Tết, rất đông người dân tới chợ Bình Tây (quận 6), một trong những khu chợ sỉ lớn nhất, nơi được coi là thủ phủ bánh kẹo của TP.HCM. Hoa quả, bánh kẹo bán theo cân đủ màu sắc là mặt hàng không thể thiếu dùng để đãi khách những ngày Tết. Bà bắt đầu sắm Tết từ 23 tháng Chạp nhưng chi tiêu tiết kiệm hơn. Rất đông người dân đổ đến mua sắm, chiều 26 tháng Chạp nơi đây bị ùn ứ cả một đoạn đường. Các hệ thống siêu thị tại TP.HCM cũng đông nghẹt người dân mua sắm Tết kể từ sau Tết Táo quân.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Bước vào những ngày cao điểm mua sắm Tết, rất đông người dân tới chợ Bình Tây (quận 6), một trong những khu chợ sỉ lớn nhất, nơi được coi là thủ phủ bánh kẹo của TP.HCM.Khu vực bán bánh mứt kẹo trong chợ, các sạp hàng san sát nhau, không khí nhộn nhịp, người mua kẻ bán ra vào tấp nập.Hoa quả, bánh kẹo bán theo cân đủ màu sắc là mặt hàng không thể thiếu dùng để đãi khách những ngày Tết. Theo các tiểu thương tại chợ, sức mua những ngày cận Tết đã nhỉnh hơn ngày thường nhưng lại giảm so với năm trước.Năm nay giá mứt tết ở các sạp hàng tại chợ vẫn như mọi năm, dao động từ 70.000-140.000 đồng/kg. Chỉ riêng mứt mãng cầu có giá tăng đột biến, từ 120.000 đồng năm ngoái, năm nay lên 160.000 đồng.Một tiểu thương liên tục nói "hết hàng" khi được khách hỏi mua kẹo lạc vừng. Trước đó, do tình hình buôn bán ảm đạm, chị này không nhập cả tấn bánh kẹo như mọi năm mà chỉ nhập cầm chừng vài ba trăm ký, bán hết lại nhập tiếp. Người phụ nữ chia sẻ, lượng khách bắt đầu đông hơn từ 25 tháng Chạp nhưng mọi người chi tiền mua sắm ít hơn."Năm nào tôi cũng sắm Tết ở chợ Bình Tây, từ bánh kẹo, đồ khô, thực phẩm cho tới các loại đồ gia dụng, đồ dùng như ấm chén, lư hương,... Năm nay kinh tế khó khăn hơn nhưng việc sắm Tết vẫn cần chu toàn và đầy đủ. Do đó, tôi sẽ lựa chọn những mặt hàng có giá phù hợp, giảm số lượng", chị Thu Dung (quận 8) nói.Những ngày giáp Tết tất bật, ai cũng ra về với nhiều mặt hàng đã mua được.Tương tự tại chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) các gian hàng đồ khô, bánh kẹo, quần áo, giày dép được bày biện đầy ắp, chờ khách tới mua sắm.Lượng người mua sắm đông đúc khắp ngả đường quanh chợ Bà Chiểu. "Năm nay, khâu nhập hàng giảm khoảng 30%. Như mọi năm, người ta mua 5 phần, bây giờ mua một phần", bà Lan cho biết.Bà Thanh (quận Bình Thạnh) đang chọn mua lạt và lá dong để gói bánh. Bà bắt đầu sắm Tết từ 23 tháng Chạp nhưng chi tiêu tiết kiệm hơn. "Thực phẩm nào giá tốt tôi sẽ mua nhiều. Tôi chủ yếu tìm các loại nguyên liệu về để tự tay làm món thay vì mua đồ làm sẵn. Những đồ gia dụng chỉ lấy những thứ cần thiết như xà bông, nước giặt, bình hoa", bà Thanh chia sẻ.Chị Hồng Loan, chủ sạp hàng bán giò cho hay, năm nay gia đình chị tự tay gói bánh chưng để bán cho khách. Bánh nhỏ có giá 130.000 đồng/chiếc. "Dù kinh tế khó khăn mình vẫn cố gắng đa dạng số lượng và chất lượng của sản phẩm để hút khách. Sức mua giảm khoảng 30% so với năm trước. Tôi không trữ hàng Tết nhiều, khách đặt đâu chuẩn bị hàng tới đó", chị Loan kể.Dọc đường Hải Thượng Lãn Ông, dân buôn bán bày bán những cây pháo hoa đăng và đồ trang trí Tết. Giá mỗi cây pháo từ 30.000-150.000 đồng và được bán đến mùng 2 Tết. Rất đông người dân đổ đến mua sắm, chiều 26 tháng Chạp nơi đây bị ùn ứ cả một đoạn đường.Các hệ thống siêu thị tại TP.HCM cũng đông nghẹt người dân mua sắm Tết kể từ sau Tết Táo quân. [/INST] Bước vào những ngày cao điểm mua sắm Tết, rất đông người dân tới chợ Bình Tây (quận 6), một trong những khu chợ sỉ lớn nhất, nơi được coi là thủ phủ bánh kẹo của TP.HCM. Hoa quả, bánh kẹo bán theo cân đủ màu sắc là mặt hàng không thể thiếu dùng để đãi khách những ngày Tết. Bà bắt đầu sắm Tết từ 23 tháng Chạp nhưng chi tiêu tiết kiệm hơn. Rất đông người dân đổ đến mua sắm, chiều 26 tháng Chạp nơi đây bị ùn ứ cả một đoạn đường. Các hệ thống siêu thị tại TP.HCM cũng đông nghẹt người dân mua sắm Tết kể từ sau Tết Táo quân. </s>
Thêm khoản nợ liên quan trụ sở Tân Hoàng Minh bị rao bán
Agribank Chi nhánh Tràng An (Agribank Tràng An) vừa thông báo bán đấu giá khoản nợ của khách hàng tại chi nhánh này.Khoản nợ tính đến 31/12/2023 là 84,757 tỷ đồng (trong đó dư nợ gốc 71,52 tỷ đồng, lãi phải trả 13,237 tỷ đồng).Tài sản bảo đảm cho khoản nợ nói trên là quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thuê dài hạn và không hủy ngang tòa nhà văn phòng và trụ sở Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - Sự Thật, số 24 Quang Trung, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh (Tập đoàn Tân Hoàng Minh).Theo mô tả, toà nhà văn phòng này được xây dựng trên khu đất 1.470,3m2; diện tích xây dựng 941,31m2; tổng diện tích sàn xây dựng 10.833,9m2. Toà nhà có 7 tầng nổi với tổng diện tích 6.858,6m2 và 3 tầng hầm tổng diện tích 3.975,3m2, cung cấp 70 chỗ đỗ xe ô tô và 296 chỗ đỗ xe máy.Toà nhà 24 Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội.Ngân hàng không công bố danh tính khách hàng, tuy nhiên trước đó Tập đoàn Tân Hoàng Minh đã dùng hợp đồng thuê trụ sở 24 Quang Trung để thế chấp cho các khoản vay của nhiều pháp nhân thuộc hệ sinh thái của tập đoàn.Liên tiếp từ đầu năm 2023 đến nay, Agribank Tràng An lần lượt rao bán loạt tài sản và các khoản nợ liên quan đến Tập đoàn Tân Hoàng Minh và các công ty trong hệ sinh thái.Trong đó, nhiều khoản vay đều có tài sản đảm bảo là quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thuê dài hạn và không hủy ngang tòa nhà văn phòng và trụ sở Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - Sự Thật, số 24 Quang Trung (cũng là trụ sở của Tân Hoàng Minh).Mới đây nhất, giữa tháng 10/2023 chi nhánh này thông báo đấu giá khoản nợ xấu trị giá gần 88,54 tỷ đồng của Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Bắc Hà (Công ty Bắc Hà) theo hợp đồng tín dụng được ký vào ngày 8/12/2020. Trong đó, 79 tỷ đồng nợ gốc và hơn 9,5 tỷ đồng tiền lãi.Trước đó, hồi cuối tháng 9, ngân hàng cũng rao bán một khoản nợ khác của công ty này với giá trị ghi sổ khoản nợ là 55,4 tỷ đồng. Khoản nợ cũng được bảo đảm bằng tài sản thế chấp của bên thứ 3, là quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thuê dài hạn và không hủy ngang tòa nhà văn phòng và trụ sở Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự Thật, số 24 Quang Trung, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội với Tân Hoàng Minh.Toà nhà số 24 Quang Trung được Tân Hoàng Minh thuê làm trụ sở chính từ cuối năm 2017 theo một hợp đồng thuê dài hạn, không huỷ ngang, thời hạn đến tháng 11/2058 giữa Tân Hoàng Minh và CTCP Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam (VIID).Chỉ riêng quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thuê trụ sở, Tân Hoàng Minh đã dùng làm tài sản đảm bảo cho ít nhất 5 công ty trong hệ sinh thái vay vốn với tổng dư nợ khoảng 300 tỷ đồng.Toà nhà 24 Quang Trung đang được LPBank sử dụng làm trụ sở Chi nhánh Quang Trung, sau khi ngân hàng này khai trương trụ sở chi nhánh mới ngày 18/1/2024 vừa qua.Ngoài hợp đồng thuê toà nhà nói trên, Tân Hoàng Minh còn thế chấp dự án BĐS nghỉ dưỡng tại Phú Quốc cho các khoản vay tại Agribank Tràng An.Theo con số thống kê chưa đầy đủ, Tân Hoàng Minh đang có các khoản nợ trị giá xấp xỉ 1.000 tỷ đồng (giá trị tạm tính) tại chi nhánh này. Các khoản nợ này đã được Agribank nhiều lần thông báo bán đấu giá nhưng chưa tìm được người mua.
Khoản nợ tính đến 31/12/2023 là 84,757 tỷ đồng (trong đó dư nợ gốc 71,52 tỷ đồng, lãi phải trả 13,237 tỷ đồng). Trong đó, 79 tỷ đồng nợ gốc và hơn 9,5 tỷ đồng tiền lãi. Trước đó, hồi cuối tháng 9, ngân hàng cũng rao bán một khoản nợ khác của công ty này với giá trị ghi sổ khoản nợ là 55,4 tỷ đồng. Toà nhà 24 Quang Trung đang được LPBank sử dụng làm trụ sở Chi nhánh Quang Trung, sau khi ngân hàng này khai trương trụ sở chi nhánh mới ngày 18/1/2024 vừa qua. Các khoản nợ này đã được Agribank nhiều lần thông báo bán đấu giá nhưng chưa tìm được người mua.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Agribank Chi nhánh Tràng An (Agribank Tràng An) vừa thông báo bán đấu giá khoản nợ của khách hàng tại chi nhánh này.Khoản nợ tính đến 31/12/2023 là 84,757 tỷ đồng (trong đó dư nợ gốc 71,52 tỷ đồng, lãi phải trả 13,237 tỷ đồng).Tài sản bảo đảm cho khoản nợ nói trên là quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thuê dài hạn và không hủy ngang tòa nhà văn phòng và trụ sở Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - Sự Thật, số 24 Quang Trung, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh (Tập đoàn Tân Hoàng Minh).Theo mô tả, toà nhà văn phòng này được xây dựng trên khu đất 1.470,3m2; diện tích xây dựng 941,31m2; tổng diện tích sàn xây dựng 10.833,9m2. Toà nhà có 7 tầng nổi với tổng diện tích 6.858,6m2 và 3 tầng hầm tổng diện tích 3.975,3m2, cung cấp 70 chỗ đỗ xe ô tô và 296 chỗ đỗ xe máy.Toà nhà 24 Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội.Ngân hàng không công bố danh tính khách hàng, tuy nhiên trước đó Tập đoàn Tân Hoàng Minh đã dùng hợp đồng thuê trụ sở 24 Quang Trung để thế chấp cho các khoản vay của nhiều pháp nhân thuộc hệ sinh thái của tập đoàn.Liên tiếp từ đầu năm 2023 đến nay, Agribank Tràng An lần lượt rao bán loạt tài sản và các khoản nợ liên quan đến Tập đoàn Tân Hoàng Minh và các công ty trong hệ sinh thái.Trong đó, nhiều khoản vay đều có tài sản đảm bảo là quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thuê dài hạn và không hủy ngang tòa nhà văn phòng và trụ sở Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - Sự Thật, số 24 Quang Trung (cũng là trụ sở của Tân Hoàng Minh).Mới đây nhất, giữa tháng 10/2023 chi nhánh này thông báo đấu giá khoản nợ xấu trị giá gần 88,54 tỷ đồng của Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Bắc Hà (Công ty Bắc Hà) theo hợp đồng tín dụng được ký vào ngày 8/12/2020. Trong đó, 79 tỷ đồng nợ gốc và hơn 9,5 tỷ đồng tiền lãi.Trước đó, hồi cuối tháng 9, ngân hàng cũng rao bán một khoản nợ khác của công ty này với giá trị ghi sổ khoản nợ là 55,4 tỷ đồng. Khoản nợ cũng được bảo đảm bằng tài sản thế chấp của bên thứ 3, là quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thuê dài hạn và không hủy ngang tòa nhà văn phòng và trụ sở Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự Thật, số 24 Quang Trung, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội với Tân Hoàng Minh.Toà nhà số 24 Quang Trung được Tân Hoàng Minh thuê làm trụ sở chính từ cuối năm 2017 theo một hợp đồng thuê dài hạn, không huỷ ngang, thời hạn đến tháng 11/2058 giữa Tân Hoàng Minh và CTCP Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam (VIID).Chỉ riêng quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thuê trụ sở, Tân Hoàng Minh đã dùng làm tài sản đảm bảo cho ít nhất 5 công ty trong hệ sinh thái vay vốn với tổng dư nợ khoảng 300 tỷ đồng.Toà nhà 24 Quang Trung đang được LPBank sử dụng làm trụ sở Chi nhánh Quang Trung, sau khi ngân hàng này khai trương trụ sở chi nhánh mới ngày 18/1/2024 vừa qua.Ngoài hợp đồng thuê toà nhà nói trên, Tân Hoàng Minh còn thế chấp dự án BĐS nghỉ dưỡng tại Phú Quốc cho các khoản vay tại Agribank Tràng An.Theo con số thống kê chưa đầy đủ, Tân Hoàng Minh đang có các khoản nợ trị giá xấp xỉ 1.000 tỷ đồng (giá trị tạm tính) tại chi nhánh này. Các khoản nợ này đã được Agribank nhiều lần thông báo bán đấu giá nhưng chưa tìm được người mua. [/INST] Khoản nợ tính đến 31/12/2023 là 84,757 tỷ đồng (trong đó dư nợ gốc 71,52 tỷ đồng, lãi phải trả 13,237 tỷ đồng). Trong đó, 79 tỷ đồng nợ gốc và hơn 9,5 tỷ đồng tiền lãi. Trước đó, hồi cuối tháng 9, ngân hàng cũng rao bán một khoản nợ khác của công ty này với giá trị ghi sổ khoản nợ là 55,4 tỷ đồng. Toà nhà 24 Quang Trung đang được LPBank sử dụng làm trụ sở Chi nhánh Quang Trung, sau khi ngân hàng này khai trương trụ sở chi nhánh mới ngày 18/1/2024 vừa qua. Các khoản nợ này đã được Agribank nhiều lần thông báo bán đấu giá nhưng chưa tìm được người mua. </s>
Giới siêu giàu Scotland săn lùng 'đảo hoang' để nghỉ dưỡng và đầu tư
Nhiều tỷ phú và người nổi tiếng Scotland ưa chuộng kỳ nghỉ thân thiện với môi trường. Vanessa, em gái tỷ phú Richard Branson, ông chủ của Virgin Group, ông trùm bán lẻ Anders Holch Povlsen, phát thanh viên nổi tiếng Kirsty Young, diễn viên Kate Winslet... đều rất thích du lịch tại những vùng núi, cũng như những khu thiên nhiên hoang sơ chưa được khai thác.Vanessa Branson, một trong số những người giàu có và nổi tiếng đã đầu tư để biến những khu vực hoang sơ của Scotland thành nơi nghỉ dưỡng.Eilean Shona là một hòn đảo không có xe cộ.Thông qua những lần du lịch này, giới siêu giàu nhìn nhận rằng xu hướng có ngày càng nhiều người có tiền tìm về với thiên nhiên, tránh xa khói bụi của thành phố, vì vậy đã mạnh dạn đầu tư du lịch vào những khu nghỉ dưỡng như vậy.Ông chủ của Virgin Group đầu tư vào Eilean Shona, một hòn đảo yên bình, với hồ Loch Moidart tuyệt đẹp.Kate Winslet cũng chọn đầu tư vào Tioram Cottage, địa điểm du lịch yêu thích của cô tại đảo Eilean Shona.Povlsen, người giàu nhất Scotland đầu tư vào 13 bất động sản như vậy.Ngôi nhà tại Tioram Cottage, nơi Kate Winslet và gia đình của cô đến nghỉ dưỡng hằng năm.Vợ chồng Kirsty Young và Nick Jones - người sáng lập Soho House đầu tư xây dựng trên Đảo Inchconnachan.Kirsty Young đã được cấp phép xây dựng một nhà nghỉ bằng gỗ sang trọng trên hòn đảo Inchconnachan.Hướng view ra hồ của Tioram Cottage.Những địa điểm mà giới siêu giàu Scotland chọn để đầu tư thường là những nơi mang một điều gì đó đặc biệt, như mang đậm nét thiên nhiên với không một bóng xe đi lại, những nơi có những ngôi nhà hàng trăm năm tuổi hoặc những ngôi nhà view ra hồ rất đẹp, cũng có thể là nơi có địa hình nồi núi mênh mông trùng điệp.(Theo Telegraph)
Vanessa Branson, một trong số những người giàu có và nổi tiếng đã đầu tư để biến những khu vực hoang sơ của Scotland thành nơi nghỉ dưỡng. Ông chủ của Virgin Group đầu tư vào Eilean Shona, một hòn đảo yên bình, với hồ Loch Moidart tuyệt đẹp. Kate Winslet cũng chọn đầu tư vào Tioram Cottage, địa điểm du lịch yêu thích của cô tại đảo Eilean Shona. Povlsen, người giàu nhất Scotland đầu tư vào 13 bất động sản như vậy. Vợ chồng Kirsty Young và Nick Jones - người sáng lập Soho House đầu tư xây dựng trên Đảo Inchconnachan.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Nhiều tỷ phú và người nổi tiếng Scotland ưa chuộng kỳ nghỉ thân thiện với môi trường. Vanessa, em gái tỷ phú Richard Branson, ông chủ của Virgin Group, ông trùm bán lẻ Anders Holch Povlsen, phát thanh viên nổi tiếng Kirsty Young, diễn viên Kate Winslet... đều rất thích du lịch tại những vùng núi, cũng như những khu thiên nhiên hoang sơ chưa được khai thác.Vanessa Branson, một trong số những người giàu có và nổi tiếng đã đầu tư để biến những khu vực hoang sơ của Scotland thành nơi nghỉ dưỡng.Eilean Shona là một hòn đảo không có xe cộ.Thông qua những lần du lịch này, giới siêu giàu nhìn nhận rằng xu hướng có ngày càng nhiều người có tiền tìm về với thiên nhiên, tránh xa khói bụi của thành phố, vì vậy đã mạnh dạn đầu tư du lịch vào những khu nghỉ dưỡng như vậy.Ông chủ của Virgin Group đầu tư vào Eilean Shona, một hòn đảo yên bình, với hồ Loch Moidart tuyệt đẹp.Kate Winslet cũng chọn đầu tư vào Tioram Cottage, địa điểm du lịch yêu thích của cô tại đảo Eilean Shona.Povlsen, người giàu nhất Scotland đầu tư vào 13 bất động sản như vậy.Ngôi nhà tại Tioram Cottage, nơi Kate Winslet và gia đình của cô đến nghỉ dưỡng hằng năm.Vợ chồng Kirsty Young và Nick Jones - người sáng lập Soho House đầu tư xây dựng trên Đảo Inchconnachan.Kirsty Young đã được cấp phép xây dựng một nhà nghỉ bằng gỗ sang trọng trên hòn đảo Inchconnachan.Hướng view ra hồ của Tioram Cottage.Những địa điểm mà giới siêu giàu Scotland chọn để đầu tư thường là những nơi mang một điều gì đó đặc biệt, như mang đậm nét thiên nhiên với không một bóng xe đi lại, những nơi có những ngôi nhà hàng trăm năm tuổi hoặc những ngôi nhà view ra hồ rất đẹp, cũng có thể là nơi có địa hình nồi núi mênh mông trùng điệp.(Theo Telegraph) [/INST] Vanessa Branson, một trong số những người giàu có và nổi tiếng đã đầu tư để biến những khu vực hoang sơ của Scotland thành nơi nghỉ dưỡng. Ông chủ của Virgin Group đầu tư vào Eilean Shona, một hòn đảo yên bình, với hồ Loch Moidart tuyệt đẹp. Kate Winslet cũng chọn đầu tư vào Tioram Cottage, địa điểm du lịch yêu thích của cô tại đảo Eilean Shona. Povlsen, người giàu nhất Scotland đầu tư vào 13 bất động sản như vậy. Vợ chồng Kirsty Young và Nick Jones - người sáng lập Soho House đầu tư xây dựng trên Đảo Inchconnachan. </s>
Cấm ngân hàng bán bảo hiểm kiểu 'bia kèm lạc'; đổi tiền mới ăn chênh bị xử lý
Cấm ngân hàng bán bảo hiểm theo kiểu "bia kèm lạc"Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung quy định bán bảo hiểm gắn với cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng vào hành vi bị cấm.Cụ thể, Luật quy định rõ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, người quản lý, người điều hành, nhân viên của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được phép gắn việc bán sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức.Thu đổi tiền mới, tiền lẻ hưởng chênh lệch sẽ bị xử lý pháp luậtNgân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM vừa phát đi quan điểm trên và cho biết các cơ quan chức năng sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thu, đổi tiền mới tiền lẻ và rao đổi tiền trên mạng internet trong những ngày tới nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời.Đại diện NHNN cho biết, mọi hành vi thu, đổi tiền mới, tiền lẻ của cá nhân, tổ chức để hưởng chênh lệch và rao đổi tiền trên mạng Internet đều vi phạm quy định pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm.Bộ Công Thương: Cần thiết áp cách tính giá điện mới với 2 thành phầnBộ Công Thương vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) yêu cầu khẩn trương xây dựng cơ chế giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng, đồng thời xây dựng lộ trình, đề xuất đối tượng khách hàng áp dụng giá bán điện 2 thành phần này. Theo Bộ Công Thương, việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất điện và bên tiêu thụ điện.Trên cơ sở đề xuất về cơ chế và lựa chọn đối tượng khách hàng, công ty điện lực tính toán đối chứng, so sánh việc áp dụng giá bán điện 2 thành phần với việc áp dụng giá bán điện theo biểu giá điện hiện hành. (Xem thêm)Sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm trong năm 2024Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Tài chính chiều 19/1, Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) Doãn Thanh Tuấn cho biết, về thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2023, đến thời điểm hiện tại đã hoàn thành thanh tra 8/10 doanh nghiệp. Dự kiến, việc thanh tra các doanh nghiệp sẽ kết thúc trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Sau khi ban hành kết luận thanh tra, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm sẽ công bố thông tin đầy đủ.Về kế hoạch thanh tra năm 2024, ông Tuấn cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiến hành thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đó, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. (Xem thêm)Bảo hiểm liên kết với ngân hàng gây nhức nhối thời gian qua.Đề nghị các bộ phối hợp quản lý thị trường vàngNHNN vừa có văn bản đề nghị các bộ: Công an, Công Thương và Tài chính cùng phối hợp với NHNN để quản lý thị trường vàng, tránh sự biến động lớn của giá vàng như thời gian qua.Việc NHNN đề nghị phối hợp liên ngành để quản lý thị trường vàng trong bối cảnh thị trường vàng vừa trải qua chuỗi ngày tăng giá của vàng miếng SJC.Trước diễn biến của thị trường vàng, ngày 28/12/2023 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký công điện chỉ đạo các giải pháp bình ổn thị trường vàng. NHNN sau đó cho biết sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường. (Xem thêm)Mở rộng nhóm người liên quan thao túng hoạt động ngân hàngLuật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc Hội thông qua vào sáng18/1. Luật gồm 15 chương, 210 điều (so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, bỏ 4 điều, bổ sung 11 điều, giữ nguyên 15 điều và chỉnh lý kỹ thuật các điều khác).Một trong những điểm đáng chú ý tại là nội dung Luật Các tổ chức tín dụng là việc xác định người có liên quan, để minh bạch hóa việc sở hữu cổ phần của cổ đông. (Xem thêm)Thủ tướng sẽ quyết các khoản cho vay đặc biệt lãi suất 0%Theo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được thông qua, Thủ tướng sẽ có quyền quyết định khoản cho vay đặc biệt với ngân hàng không có tài sản bảo đảm với lãi suất 0% một năm, trên cơ sở đề xuất của NHNN.Với khoản vay đặc biệt có lãi suất, tài sản bảo đảm, NHNN là cơ quan có thẩm quyền quyết định. Mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản vay này do Thống đốc NHNN quy định. Ngân hàng hợp tác xã sẽ quyết định khoản vay đặc biệt với quỹ tín dụng nhân dân.EVN được cấp hơn 2.500 tỷ để kéo lưới điện ra Côn ĐảoSáng 18/1, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sử dụng dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho các bộ, cơ quan trung ương, địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).Với nghị quyết này, Quốc hội đồng ý giao EVN sử dụng hơn 2.500 tỷ đồng thực hiện dự án kéo điện lưới ra Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và rót hơn 57.000 tỷ đồng cho các dự án giao thông. (Xem thêm)Cảnh báo 'chiêu trò' của doanh nghiệp Tây Ban NhaThương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha vừa đưa ra cảnh báo các chiêu trò của doanh nghiệp Tây Ban Nha khi mua bán nông sản Việt với các doanh nghiệp của nước ta. Doanh nghiệp Tây Ban Nha này viện lý do hàng của doanh nghiệp Việt không bảo đảm chất lượng tại cảng đến, hoặc bị lâm vào tình trạng thua lỗ do giá thị trường sở tại sụt giảm.Thế nên, doanh nghiệp đã không thực hiện đúng theo hợp đồng mua bán, chậm trễ và chây ì trong thanh toán nốt tiền hàng. (Xem thêm)2 kịch bản tăng trưởng GDP năm 2024Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) vừa đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024, theo kịch bản 1 đạt tăng trưởng 6,12%, kịch bản 2 tăng trưởng 6,48%.Hai kịch bản tăng trưởng GDP năm 2024 do CIEM dự báo từ 6,12-6,48% khá sát với mục tiêu GDP được Quốc hội thông qua từ 6-6,5%.
Cấm ngân hàng bán bảo hiểm theo kiểu "bia kèm lạc"Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung quy định bán bảo hiểm gắn với cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng vào hành vi bị cấm. Dự kiến, việc thanh tra các doanh nghiệp sẽ kết thúc trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Về kế hoạch thanh tra năm 2024, ông Tuấn cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiến hành thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đó, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. (Xem thêm)Cảnh báo 'chiêu trò' của doanh nghiệp Tây Ban NhaThương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha vừa đưa ra cảnh báo các chiêu trò của doanh nghiệp Tây Ban Nha khi mua bán nông sản Việt với các doanh nghiệp của nước ta.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cấm ngân hàng bán bảo hiểm theo kiểu "bia kèm lạc"Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung quy định bán bảo hiểm gắn với cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng vào hành vi bị cấm.Cụ thể, Luật quy định rõ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, người quản lý, người điều hành, nhân viên của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được phép gắn việc bán sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức.Thu đổi tiền mới, tiền lẻ hưởng chênh lệch sẽ bị xử lý pháp luậtNgân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM vừa phát đi quan điểm trên và cho biết các cơ quan chức năng sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thu, đổi tiền mới tiền lẻ và rao đổi tiền trên mạng internet trong những ngày tới nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời.Đại diện NHNN cho biết, mọi hành vi thu, đổi tiền mới, tiền lẻ của cá nhân, tổ chức để hưởng chênh lệch và rao đổi tiền trên mạng Internet đều vi phạm quy định pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm.Bộ Công Thương: Cần thiết áp cách tính giá điện mới với 2 thành phầnBộ Công Thương vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) yêu cầu khẩn trương xây dựng cơ chế giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng, đồng thời xây dựng lộ trình, đề xuất đối tượng khách hàng áp dụng giá bán điện 2 thành phần này. Theo Bộ Công Thương, việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất điện và bên tiêu thụ điện.Trên cơ sở đề xuất về cơ chế và lựa chọn đối tượng khách hàng, công ty điện lực tính toán đối chứng, so sánh việc áp dụng giá bán điện 2 thành phần với việc áp dụng giá bán điện theo biểu giá điện hiện hành. (Xem thêm)Sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm trong năm 2024Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Tài chính chiều 19/1, Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) Doãn Thanh Tuấn cho biết, về thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2023, đến thời điểm hiện tại đã hoàn thành thanh tra 8/10 doanh nghiệp. Dự kiến, việc thanh tra các doanh nghiệp sẽ kết thúc trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Sau khi ban hành kết luận thanh tra, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm sẽ công bố thông tin đầy đủ.Về kế hoạch thanh tra năm 2024, ông Tuấn cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiến hành thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đó, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. (Xem thêm)Bảo hiểm liên kết với ngân hàng gây nhức nhối thời gian qua.Đề nghị các bộ phối hợp quản lý thị trường vàngNHNN vừa có văn bản đề nghị các bộ: Công an, Công Thương và Tài chính cùng phối hợp với NHNN để quản lý thị trường vàng, tránh sự biến động lớn của giá vàng như thời gian qua.Việc NHNN đề nghị phối hợp liên ngành để quản lý thị trường vàng trong bối cảnh thị trường vàng vừa trải qua chuỗi ngày tăng giá của vàng miếng SJC.Trước diễn biến của thị trường vàng, ngày 28/12/2023 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký công điện chỉ đạo các giải pháp bình ổn thị trường vàng. NHNN sau đó cho biết sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường. (Xem thêm)Mở rộng nhóm người liên quan thao túng hoạt động ngân hàngLuật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc Hội thông qua vào sáng18/1. Luật gồm 15 chương, 210 điều (so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, bỏ 4 điều, bổ sung 11 điều, giữ nguyên 15 điều và chỉnh lý kỹ thuật các điều khác).Một trong những điểm đáng chú ý tại là nội dung Luật Các tổ chức tín dụng là việc xác định người có liên quan, để minh bạch hóa việc sở hữu cổ phần của cổ đông. (Xem thêm)Thủ tướng sẽ quyết các khoản cho vay đặc biệt lãi suất 0%Theo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được thông qua, Thủ tướng sẽ có quyền quyết định khoản cho vay đặc biệt với ngân hàng không có tài sản bảo đảm với lãi suất 0% một năm, trên cơ sở đề xuất của NHNN.Với khoản vay đặc biệt có lãi suất, tài sản bảo đảm, NHNN là cơ quan có thẩm quyền quyết định. Mức lãi suất, tài sản bảo đảm của khoản vay này do Thống đốc NHNN quy định. Ngân hàng hợp tác xã sẽ quyết định khoản vay đặc biệt với quỹ tín dụng nhân dân.EVN được cấp hơn 2.500 tỷ để kéo lưới điện ra Côn ĐảoSáng 18/1, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sử dụng dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho các bộ, cơ quan trung ương, địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).Với nghị quyết này, Quốc hội đồng ý giao EVN sử dụng hơn 2.500 tỷ đồng thực hiện dự án kéo điện lưới ra Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và rót hơn 57.000 tỷ đồng cho các dự án giao thông. (Xem thêm)Cảnh báo 'chiêu trò' của doanh nghiệp Tây Ban NhaThương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha vừa đưa ra cảnh báo các chiêu trò của doanh nghiệp Tây Ban Nha khi mua bán nông sản Việt với các doanh nghiệp của nước ta. Doanh nghiệp Tây Ban Nha này viện lý do hàng của doanh nghiệp Việt không bảo đảm chất lượng tại cảng đến, hoặc bị lâm vào tình trạng thua lỗ do giá thị trường sở tại sụt giảm.Thế nên, doanh nghiệp đã không thực hiện đúng theo hợp đồng mua bán, chậm trễ và chây ì trong thanh toán nốt tiền hàng. (Xem thêm)2 kịch bản tăng trưởng GDP năm 2024Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) vừa đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024, theo kịch bản 1 đạt tăng trưởng 6,12%, kịch bản 2 tăng trưởng 6,48%.Hai kịch bản tăng trưởng GDP năm 2024 do CIEM dự báo từ 6,12-6,48% khá sát với mục tiêu GDP được Quốc hội thông qua từ 6-6,5%. [/INST] Cấm ngân hàng bán bảo hiểm theo kiểu "bia kèm lạc"Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung quy định bán bảo hiểm gắn với cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng vào hành vi bị cấm. Dự kiến, việc thanh tra các doanh nghiệp sẽ kết thúc trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Về kế hoạch thanh tra năm 2024, ông Tuấn cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiến hành thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đó, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. (Xem thêm)Cảnh báo 'chiêu trò' của doanh nghiệp Tây Ban NhaThương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha vừa đưa ra cảnh báo các chiêu trò của doanh nghiệp Tây Ban Nha khi mua bán nông sản Việt với các doanh nghiệp của nước ta. </s>
Tổng thống Joko Widodo muốn Vietjet Air, FPT đầu tư mạnh hơn vào Indonesia
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Indonesia Joko Widodo đối thoại với 12 doanh nghiệp hàng đầu của hai nước sáng 13/1.Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Joko Widodo đối thoại với doanh nghiệp sáng 13/1. Ảnh:Giang HuyMở đầu, Tổng thống Joko Widodo nói, Indonesia và Việt Nam đều có chung tầm nhìn thành nước có thu nhập cao vào 2045. Để đạt được điều này, hai bên cần tăng cường đối thoại, hợp tác chất lượng cao.Tại cuộc họp, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đề nghị các doanh nghiệp lớn Việt Nam như VinFast, Vietjet Air, FPT đầu tư mạnh hơn vào đất nước này.Ông mong Vietjet Air mở thêm các đường bay tới những điểm du lịch của Indonesia. Còn Sovico Group đầu tư các dự án du lịch, bất động sản trong khi FPT Software đầu tư vào lĩnh vực công nghệ.Ngoài ra, ông cũng mong có nhiều doanh nghiệp Việt đầu tư vào các lĩnh vực mà Indonesia đang quan tâm như ngân hàng, tài chính, công nghệ cao, chế tạo. Trong đó, ông lưu ý đến các dự án lớn, mang tính biểu tượng như đầu tư vào Thủ đô mới Nusantara.Không chỉ vậy, Indonesia có nhiều tiềm năng về phát triển xanh, hiện đã mở sàn giao dịch carbon và đang thúc đẩy phát triển công nghiệp xe điện.Ông Widodo đề cập đến VinFast và đề nghị doanh nghiệp mở rộng đầu tư vào lĩnh vực xe điện. "Tôi hy vọng VinFast sẽ hợp tác mạnh mẽ với các doanh nghiệp, nhà khoa học Indonesia", ông nói. Tháng 11/2023, Chánh văn phòng Tổng thống Indonesia Moeldoko cho biết VinFast sẽ đầu tư 18.600 tỷ rupiah (1,2 tỷ USD) và xây dựng nhà máy tại nước này.Đáp lại những thông tin này, Thủ tướng Phạm Minh Chính nói "không có lý do gì để doanh nghiệp hai nước không tìm hiểu, đầu tư lẫn nhau". Bởi Việt Nam - Indonesia có nhiều điểm tương đồng, là hai nền kinh tế có khả năng bổ sung cho nhau. "Chúng ta là hai nước đông dân, chiếm 2/3 dân số của ASEAN", ông nói.Thủ tướng cũng ủng hộ mong muốn của Tổng thống Joko Widodo về thu hút đầu tư vào Thủ đô mới của Indonesia. Ông gọi đây là ý tưởng táo bạo và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, góp phần cùng Indonesia sớm đạt mục tiêu đề ra.Chiều ngược lại, ông cũng hoan nghênh các doanh nghiệp Indonesia đã đầu tư vào Việt Nam, trong đó có những dự án rất thành công, trở thành hình mẫu trong hợp tác kinh tế giữa hai nước.Thủ tướng cho biết, Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào các ngành kinh tế mới nổi như kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và các ngành mà Indonesia có thế mạnh, Việt Nam có nhu cầu như ngành thực phẩm Halal (cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hợp chuẩn cho người Hồi giáo), nông nghiệp. Ông mong muốn doanh nghiệp Indonesia hợp tác, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tại Indonesia và toàn cầu.Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng cam kết với cộng đồng doanh nghiệp Indonesia sẽ tạo điều kiện tốt nhất để họ đầu tư ổn định, lâu dài, thành công tại Việt Nam, trong đó có việc hoàn thiện thể chế, xây dựng hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực, với phương châm "thể chế chính sách thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh".Đức Minh
Tổng thống Joko Widodo đề nghị các doanh nghiệp lớn của Việt Nam như Vietjet Air, FPT đầu tư mạnh hơn vào Indonesia trong đó có thủ đô mới Nusantara. Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Indonesia Joko Widodo đối thoại với 12 doanh nghiệp hàng đầu của hai nước sáng 13/1. Tại cuộc họp, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đề nghị các doanh nghiệp lớn Việt Nam như VinFast, Vietjet Air, FPT đầu tư mạnh hơn vào đất nước này. Còn Sovico Group đầu tư các dự án du lịch, bất động sản trong khi FPT Software đầu tư vào lĩnh vực công nghệ. Ông mong muốn doanh nghiệp Indonesia hợp tác, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tại Indonesia và toàn cầu.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Indonesia Joko Widodo đối thoại với 12 doanh nghiệp hàng đầu của hai nước sáng 13/1.Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Joko Widodo đối thoại với doanh nghiệp sáng 13/1. Ảnh:Giang HuyMở đầu, Tổng thống Joko Widodo nói, Indonesia và Việt Nam đều có chung tầm nhìn thành nước có thu nhập cao vào 2045. Để đạt được điều này, hai bên cần tăng cường đối thoại, hợp tác chất lượng cao.Tại cuộc họp, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đề nghị các doanh nghiệp lớn Việt Nam như VinFast, Vietjet Air, FPT đầu tư mạnh hơn vào đất nước này.Ông mong Vietjet Air mở thêm các đường bay tới những điểm du lịch của Indonesia. Còn Sovico Group đầu tư các dự án du lịch, bất động sản trong khi FPT Software đầu tư vào lĩnh vực công nghệ.Ngoài ra, ông cũng mong có nhiều doanh nghiệp Việt đầu tư vào các lĩnh vực mà Indonesia đang quan tâm như ngân hàng, tài chính, công nghệ cao, chế tạo. Trong đó, ông lưu ý đến các dự án lớn, mang tính biểu tượng như đầu tư vào Thủ đô mới Nusantara.Không chỉ vậy, Indonesia có nhiều tiềm năng về phát triển xanh, hiện đã mở sàn giao dịch carbon và đang thúc đẩy phát triển công nghiệp xe điện.Ông Widodo đề cập đến VinFast và đề nghị doanh nghiệp mở rộng đầu tư vào lĩnh vực xe điện. "Tôi hy vọng VinFast sẽ hợp tác mạnh mẽ với các doanh nghiệp, nhà khoa học Indonesia", ông nói. Tháng 11/2023, Chánh văn phòng Tổng thống Indonesia Moeldoko cho biết VinFast sẽ đầu tư 18.600 tỷ rupiah (1,2 tỷ USD) và xây dựng nhà máy tại nước này.Đáp lại những thông tin này, Thủ tướng Phạm Minh Chính nói "không có lý do gì để doanh nghiệp hai nước không tìm hiểu, đầu tư lẫn nhau". Bởi Việt Nam - Indonesia có nhiều điểm tương đồng, là hai nền kinh tế có khả năng bổ sung cho nhau. "Chúng ta là hai nước đông dân, chiếm 2/3 dân số của ASEAN", ông nói.Thủ tướng cũng ủng hộ mong muốn của Tổng thống Joko Widodo về thu hút đầu tư vào Thủ đô mới của Indonesia. Ông gọi đây là ý tưởng táo bạo và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, góp phần cùng Indonesia sớm đạt mục tiêu đề ra.Chiều ngược lại, ông cũng hoan nghênh các doanh nghiệp Indonesia đã đầu tư vào Việt Nam, trong đó có những dự án rất thành công, trở thành hình mẫu trong hợp tác kinh tế giữa hai nước.Thủ tướng cho biết, Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào các ngành kinh tế mới nổi như kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và các ngành mà Indonesia có thế mạnh, Việt Nam có nhu cầu như ngành thực phẩm Halal (cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hợp chuẩn cho người Hồi giáo), nông nghiệp. Ông mong muốn doanh nghiệp Indonesia hợp tác, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tại Indonesia và toàn cầu.Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng cam kết với cộng đồng doanh nghiệp Indonesia sẽ tạo điều kiện tốt nhất để họ đầu tư ổn định, lâu dài, thành công tại Việt Nam, trong đó có việc hoàn thiện thể chế, xây dựng hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực, với phương châm "thể chế chính sách thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh".Đức Minh [/INST] Tổng thống Joko Widodo đề nghị các doanh nghiệp lớn của Việt Nam như Vietjet Air, FPT đầu tư mạnh hơn vào Indonesia trong đó có thủ đô mới Nusantara. Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Indonesia Joko Widodo đối thoại với 12 doanh nghiệp hàng đầu của hai nước sáng 13/1. Tại cuộc họp, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đề nghị các doanh nghiệp lớn Việt Nam như VinFast, Vietjet Air, FPT đầu tư mạnh hơn vào đất nước này. Còn Sovico Group đầu tư các dự án du lịch, bất động sản trong khi FPT Software đầu tư vào lĩnh vực công nghệ. Ông mong muốn doanh nghiệp Indonesia hợp tác, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tại Indonesia và toàn cầu. </s>
Công nghệ ‘xanh’ góp phần thay đổi ngành sản xuất nước giải khát
Tại Việt Nam, Tân Hiệp Phát là đối tác của GEA Procomac ứng dụng công nghệ này trong sản xuất nước giải khát.Làn sóng dịch chuyển sang kinh tế “xanh”Phần lớn quốc gia trên thế giới đang dịch chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn, với các phương thức sản xuất bền vững, phục hồi, tái tạo và giảm dần lượng tài nguyên phải khai thác và hạn chế xả thải ra môi trường. Nhiều tập đoàn lớn, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới đang tích cực chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính truyền thống sang kinh tế tuần hoàn bền vững, bởi những lợi ích mang lại cho cộng đồng xã hội và chính doanh nghiệp.Hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic tại nhà máy Tân Hiệp Phát được phát triển và chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA (Đức). Ảnh: Tân Hiệp PhátMô hình kinh tế tuần hoàn cũng có thể trở thành lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp, vì các đối tác kinh doanh lớn sẽ ngày càng đưa ra các yêu cầu nghiêm ngặt về tính bền vững và ưu tiên hợp tác với các công ty đảm bảo điều này. Đặc biệt, người dùng cũng đang nhận thức rõ ràng hơn về bảo vệ môi trường, có thiện cảm hơn với những thương hiệu “xanh”.Nổi bật trong lĩnh vực thực phẩm - đồ uống là công nghệ Aseptic của GEA Procomac nổi bật với đặc tính vô trùng và thân thiện với môi trường. Một giờ, mỗi dây chuyền cho công suất 48.000 chai sản phẩm, tương đương hơn 13 chai sản phẩm được xuất xưởng mỗi giây. Điểm đột phá của công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic là dung dịch sản phẩm không chỉ được siêu thanh trùng UHT; mà tại khâu chiết rót, đóng nắp, chai tiệt trùng, nắp tiệt trùng, nước tiệt trùng, sản phẩm tiệt trùng và môi trường chiết vô trùng.Với hệ thống 12 dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic được chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA, Tân Hiệp Phát trở thành doanh nghiệp tiên phong tại Việt Nam sở hữu và đưa công nghệ hiện đại này vào hoạt động sản xuất, phát triển sản phẩm Việt Nam. Ảnh: Tân Hiệp PhátSự đột phá này đã giúp GEA Procomac trở thành công ty hàng đầu thế giới về công nghệ chiết rót vô trùng với hơn 230 dây chuyền vô trùng được lắp đặt trên toàn cầu.“Bắt tay” hướng tới nền kinh tế bền vữngNăm 2008, tập đoàn toàn cầu này đã “đặt chân” đến Việt Nam thông qua sự hợp tác với Tân Hiệp Phát. “Cái bắt tay” giữa hai bên cũng là những bước tiên phong của cộng đồng doanh nghiệp Việt trong việc hưởng ứng và đưa vấn đề “xanh” vào trọng điểm hoạt động, thông qua việc "giảm nâu - tăng xanh".Các chuyên gia của Tập đoàn GEA thăm nhà máy nước giải khát của Tân Hiệp Phát. Ảnh: Tân Hiệp PhátTân Hiệp Phát là doanh nghiệp sản xuất nước giải khát tiên phong tại Việt Nam đầu tư và sở hữu tới 12 hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic do Tập đoàn GEA (Đức) phát triển, có tổng trị giá trên 300 triệu USD.Công nghệ tiên tiến của Aseptic giúp các sản phẩm của Tân Hiệp Phát giữ lại được nhiều hàm lượng dưỡng chất tốt cho sức khỏe cho người tiêu dùng; đồng thời giữ được màu sắc và mùi vị tự nhiên, tinh khiết, không chứa chất bảo quản. Đặc biệt, công nghệ này cũng giúp doanh nghiệp giảm thiểu lượng nhựa sử dụng trong quá trình sản xuất bằng cách giảm trọng lượng của chai nhựa. Ngoài ra, công ty cũng có thể giảm hao hụt trong quá trình sản xuất và giảm cả điện và nước sử dụng.Buồng chiết lạnh vô trùng trong dây chuyền công nghệ Aseptic. Ảnh: GEA Procomac“Một ví dụ rất tích cực về hoạt động mở rộng kinh doanh của chúng tôi tại thị trường Việt Nam là những dây chuyền sản xuất đã bán cho Tân Hiệp Phát trong 15 năm qua. Hơn một thập kỷ trôi qua, hai bên luôn làm việc, sáng tạo và tìm tòi để đạt được kết quả tối ưu cuối cùng”, ông Luigi Bonzanini - Giám đốc Kinh doanh, Tiếp thị và Quản lý dự án toàn cầu của GEA Procomac cho biết.Ông Luigi Bonzanini cũng khẳng định, trong tương lai, chiến lược của tập đoàn này này là tiếp tục củng cố hơn nữa vị thế của doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam. Trong kế hoạch này, việc hợp tác với Tân Hiệp Phát qua bàn giao những công nghệ tiên tiến được doanh nghiệp này coi là “mũi tiến công” ở giai đoạn tới.Đoàn chuyên gia của Tập đoàn GEA làm việc tại Tân Hiệp Phát. Ảnh: Tân Hiệp PhátBày tỏ về sứ mệnh phát triển bền vững, tại một sự kiện kinh tế tuần hoàn diễn ra vào tháng 9/2023, đại diện Tân Hiệp Phát chia sẻ: “Việt Nam nổi tiếng với những bãi biển đẹp và những đường bờ biển nắng vàng rực rỡ. Chúng ta phải hành động ngay bây giờ để bảo tồn đời sống đại dương, bảo tồn những bãi biển và những viên ngọc du lịch tiềm ẩn của chúng ta. Chúng ta phải cùng nhau để hạn chế hết mức có thể nhựa sử dụng một lần. Tân Hiệp Phát sẵn sàng hợp tác để giải quyết những thách thức phía trước và làm mọi điều khả thi để vươn tới nền kinh tế tuần hoàn bền vững”.M.N
Tại Việt Nam, Tân Hiệp Phát là đối tác của GEA Procomac ứng dụng công nghệ này trong sản xuất nước giải khát. Hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic tại nhà máy Tân Hiệp Phát được phát triển và chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA (Đức). Các chuyên gia của Tập đoàn GEA thăm nhà máy nước giải khát của Tân Hiệp Phát. Buồng chiết lạnh vô trùng trong dây chuyền công nghệ Aseptic. Đoàn chuyên gia của Tập đoàn GEA làm việc tại Tân Hiệp Phát.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tại Việt Nam, Tân Hiệp Phát là đối tác của GEA Procomac ứng dụng công nghệ này trong sản xuất nước giải khát.Làn sóng dịch chuyển sang kinh tế “xanh”Phần lớn quốc gia trên thế giới đang dịch chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn, với các phương thức sản xuất bền vững, phục hồi, tái tạo và giảm dần lượng tài nguyên phải khai thác và hạn chế xả thải ra môi trường. Nhiều tập đoàn lớn, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới đang tích cực chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính truyền thống sang kinh tế tuần hoàn bền vững, bởi những lợi ích mang lại cho cộng đồng xã hội và chính doanh nghiệp.Hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic tại nhà máy Tân Hiệp Phát được phát triển và chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA (Đức). Ảnh: Tân Hiệp PhátMô hình kinh tế tuần hoàn cũng có thể trở thành lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp, vì các đối tác kinh doanh lớn sẽ ngày càng đưa ra các yêu cầu nghiêm ngặt về tính bền vững và ưu tiên hợp tác với các công ty đảm bảo điều này. Đặc biệt, người dùng cũng đang nhận thức rõ ràng hơn về bảo vệ môi trường, có thiện cảm hơn với những thương hiệu “xanh”.Nổi bật trong lĩnh vực thực phẩm - đồ uống là công nghệ Aseptic của GEA Procomac nổi bật với đặc tính vô trùng và thân thiện với môi trường. Một giờ, mỗi dây chuyền cho công suất 48.000 chai sản phẩm, tương đương hơn 13 chai sản phẩm được xuất xưởng mỗi giây. Điểm đột phá của công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic là dung dịch sản phẩm không chỉ được siêu thanh trùng UHT; mà tại khâu chiết rót, đóng nắp, chai tiệt trùng, nắp tiệt trùng, nước tiệt trùng, sản phẩm tiệt trùng và môi trường chiết vô trùng.Với hệ thống 12 dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic được chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA, Tân Hiệp Phát trở thành doanh nghiệp tiên phong tại Việt Nam sở hữu và đưa công nghệ hiện đại này vào hoạt động sản xuất, phát triển sản phẩm Việt Nam. Ảnh: Tân Hiệp PhátSự đột phá này đã giúp GEA Procomac trở thành công ty hàng đầu thế giới về công nghệ chiết rót vô trùng với hơn 230 dây chuyền vô trùng được lắp đặt trên toàn cầu.“Bắt tay” hướng tới nền kinh tế bền vữngNăm 2008, tập đoàn toàn cầu này đã “đặt chân” đến Việt Nam thông qua sự hợp tác với Tân Hiệp Phát. “Cái bắt tay” giữa hai bên cũng là những bước tiên phong của cộng đồng doanh nghiệp Việt trong việc hưởng ứng và đưa vấn đề “xanh” vào trọng điểm hoạt động, thông qua việc "giảm nâu - tăng xanh".Các chuyên gia của Tập đoàn GEA thăm nhà máy nước giải khát của Tân Hiệp Phát. Ảnh: Tân Hiệp PhátTân Hiệp Phát là doanh nghiệp sản xuất nước giải khát tiên phong tại Việt Nam đầu tư và sở hữu tới 12 hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic do Tập đoàn GEA (Đức) phát triển, có tổng trị giá trên 300 triệu USD.Công nghệ tiên tiến của Aseptic giúp các sản phẩm của Tân Hiệp Phát giữ lại được nhiều hàm lượng dưỡng chất tốt cho sức khỏe cho người tiêu dùng; đồng thời giữ được màu sắc và mùi vị tự nhiên, tinh khiết, không chứa chất bảo quản. Đặc biệt, công nghệ này cũng giúp doanh nghiệp giảm thiểu lượng nhựa sử dụng trong quá trình sản xuất bằng cách giảm trọng lượng của chai nhựa. Ngoài ra, công ty cũng có thể giảm hao hụt trong quá trình sản xuất và giảm cả điện và nước sử dụng.Buồng chiết lạnh vô trùng trong dây chuyền công nghệ Aseptic. Ảnh: GEA Procomac“Một ví dụ rất tích cực về hoạt động mở rộng kinh doanh của chúng tôi tại thị trường Việt Nam là những dây chuyền sản xuất đã bán cho Tân Hiệp Phát trong 15 năm qua. Hơn một thập kỷ trôi qua, hai bên luôn làm việc, sáng tạo và tìm tòi để đạt được kết quả tối ưu cuối cùng”, ông Luigi Bonzanini - Giám đốc Kinh doanh, Tiếp thị và Quản lý dự án toàn cầu của GEA Procomac cho biết.Ông Luigi Bonzanini cũng khẳng định, trong tương lai, chiến lược của tập đoàn này này là tiếp tục củng cố hơn nữa vị thế của doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam. Trong kế hoạch này, việc hợp tác với Tân Hiệp Phát qua bàn giao những công nghệ tiên tiến được doanh nghiệp này coi là “mũi tiến công” ở giai đoạn tới.Đoàn chuyên gia của Tập đoàn GEA làm việc tại Tân Hiệp Phát. Ảnh: Tân Hiệp PhátBày tỏ về sứ mệnh phát triển bền vững, tại một sự kiện kinh tế tuần hoàn diễn ra vào tháng 9/2023, đại diện Tân Hiệp Phát chia sẻ: “Việt Nam nổi tiếng với những bãi biển đẹp và những đường bờ biển nắng vàng rực rỡ. Chúng ta phải hành động ngay bây giờ để bảo tồn đời sống đại dương, bảo tồn những bãi biển và những viên ngọc du lịch tiềm ẩn của chúng ta. Chúng ta phải cùng nhau để hạn chế hết mức có thể nhựa sử dụng một lần. Tân Hiệp Phát sẵn sàng hợp tác để giải quyết những thách thức phía trước và làm mọi điều khả thi để vươn tới nền kinh tế tuần hoàn bền vững”.M.N [/INST] Tại Việt Nam, Tân Hiệp Phát là đối tác của GEA Procomac ứng dụng công nghệ này trong sản xuất nước giải khát. Hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic tại nhà máy Tân Hiệp Phát được phát triển và chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA (Đức). Các chuyên gia của Tập đoàn GEA thăm nhà máy nước giải khát của Tân Hiệp Phát. Buồng chiết lạnh vô trùng trong dây chuyền công nghệ Aseptic. Đoàn chuyên gia của Tập đoàn GEA làm việc tại Tân Hiệp Phát. </s>
Công ty Nhật cho nam giới nghỉ chăm con nhận 100% lương
Tập đoàn Aeon sẽ cho nhân viên nghỉ phép nhận 100% lương để chăm sóc con nhỏ đến 1 tuổi. Chính sách dự kiến triển khai trong năm nay, nhằm giảm bớt lo lắng về tài chính và khuyến khích các nhân viên nam nghỉ phép để chăm con.Phúc lợi này không giới hạn tuổi, sẽ được triển khai dần từ tháng 2 cho khoảng 150 công ty thuộc tập đoàn. Trong năm đầu tiên, dự kiến khoảng 2.000 nhân viên nam và nữ sẽ nghỉ phép nhận nguyên lương để chăm con.Hiện gần như 100% nhân viên nữ của Aeon sinh con đều được nghỉ chăm con, nhưng tỷ lệ này ở nhân viên nam chỉ là 15%. Tiền trợ cấp nghỉ chăm con được bảo hiểm cung cấp chỉ tối đa khoảng 80% số tiền lương nên nhân viên sẽ được công ty trả thêm 20% còn lại sau khi họ trở lại làm việc.Tại nhà bán lẻ Nhật Bản này, nhiều nhân viên ngại nghỉ phép do sợ thu nhập giảm. Vì vậy, công ty dự định khuyến khích nhân viên nam tham gia chăm con nhiều hơn bằng nhiều biện pháp khác nhau để giảm bớt lo lắng khi trở lại làm việc.Ngoài chính sách trả 100% lương trong thời gian nghỉ, Aeon cũng có kế hoạch thiết lập một hệ thống để giải quyết những lo ngại của nhân viên về nguy cơ ảnh hưởng đến con đường sự nghiệp nếu nghỉ chăm con. Ví dụ, nếu công ty tiến hành đánh giá nhân sự trong khi nhân viên đang nghỉ chăm con, họ sẽ chỉ đánh giá dựa trên khoảng thời gian trước khi nhân viên vắng mặt.Tại Nhật Bản, Aeon không phải cá biệt trong việc hướng tới chính sách nghỉ phép để chăm sóc con nhỏ. Suntory Holdings cũng có kế hoạch tăng tỷ lệ nhân viên nam nghỉ chăm con lên 100% vào năm 2025, từ mức 85% hồi 2022.Tại Sapporo Breweries, tất cả nhân viên nam lẫn nữ đủ điều kiện nghỉ chăm con đều được nghỉ vào năm 2023, sau khi công ty giới thiệu chương trình duy trì 100% lương trong tuần nghỉ đầu tiên và cung cấp cố vấn chăm con tại nhà.Một khảo sát do Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản thực hiện vào tháng 6/2023 với các công ty có hơn 1.000 nhân viên cho thấy 46,2% lao động nam có vợ sinh em bé trong năm kinh doanh trước đó đã nghỉ chăm con.Là một phần trong nỗ lực giải quyết tỷ lệ sinh giảm, chính phủ Nhật đã thực hiện các biện pháp nhằm tăng tỷ lệ nam giới nghỉ chăm con, với mục tiêu nâng tỷ lệ này lên 50% vào năm 2025 và 85% vào năm 2030.Cơ quan nghiên cứu của Bộ Y tế Nhật Bản dự kiến dân số nước này sẽ giảm 17% giai đoạn 2020 - 2050, xuống còn 104,69 triệu người. Đến 2070, dân số còn 87 triệu, theo Viện Nghiên cứu An sinh Xã hội và Dân số Quốc gia (IPSS). Số trẻ em ở Nhật Bản đã giảm trong hơn 4 thập kỷ qua, khi mong muốn kết hôn và nuôi dạy con cái giảm sút và những lo lắng về tài chính ngày càng gia tăng.Phiên An(theo JapanTimes, Kyodo News, Reuters)
Nhằm giảm lo lắng tài chính và khuyến khích sinh nở, một số công ty Nhật tung chính sách cho các ông bố nghỉ chăm con được nhận 100% lương. Tập đoàn Aeon sẽ cho nhân viên nghỉ phép nhận 100% lương để chăm sóc con nhỏ đến 1 tuổi. Trong năm đầu tiên, dự kiến khoảng 2.000 nhân viên nam và nữ sẽ nghỉ phép nhận nguyên lương để chăm con. Hiện gần như 100% nhân viên nữ của Aeon sinh con đều được nghỉ chăm con, nhưng tỷ lệ này ở nhân viên nam chỉ là 15%. Suntory Holdings cũng có kế hoạch tăng tỷ lệ nhân viên nam nghỉ chăm con lên 100% vào năm 2025, từ mức 85% hồi 2022.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tập đoàn Aeon sẽ cho nhân viên nghỉ phép nhận 100% lương để chăm sóc con nhỏ đến 1 tuổi. Chính sách dự kiến triển khai trong năm nay, nhằm giảm bớt lo lắng về tài chính và khuyến khích các nhân viên nam nghỉ phép để chăm con.Phúc lợi này không giới hạn tuổi, sẽ được triển khai dần từ tháng 2 cho khoảng 150 công ty thuộc tập đoàn. Trong năm đầu tiên, dự kiến khoảng 2.000 nhân viên nam và nữ sẽ nghỉ phép nhận nguyên lương để chăm con.Hiện gần như 100% nhân viên nữ của Aeon sinh con đều được nghỉ chăm con, nhưng tỷ lệ này ở nhân viên nam chỉ là 15%. Tiền trợ cấp nghỉ chăm con được bảo hiểm cung cấp chỉ tối đa khoảng 80% số tiền lương nên nhân viên sẽ được công ty trả thêm 20% còn lại sau khi họ trở lại làm việc.Tại nhà bán lẻ Nhật Bản này, nhiều nhân viên ngại nghỉ phép do sợ thu nhập giảm. Vì vậy, công ty dự định khuyến khích nhân viên nam tham gia chăm con nhiều hơn bằng nhiều biện pháp khác nhau để giảm bớt lo lắng khi trở lại làm việc.Ngoài chính sách trả 100% lương trong thời gian nghỉ, Aeon cũng có kế hoạch thiết lập một hệ thống để giải quyết những lo ngại của nhân viên về nguy cơ ảnh hưởng đến con đường sự nghiệp nếu nghỉ chăm con. Ví dụ, nếu công ty tiến hành đánh giá nhân sự trong khi nhân viên đang nghỉ chăm con, họ sẽ chỉ đánh giá dựa trên khoảng thời gian trước khi nhân viên vắng mặt.Tại Nhật Bản, Aeon không phải cá biệt trong việc hướng tới chính sách nghỉ phép để chăm sóc con nhỏ. Suntory Holdings cũng có kế hoạch tăng tỷ lệ nhân viên nam nghỉ chăm con lên 100% vào năm 2025, từ mức 85% hồi 2022.Tại Sapporo Breweries, tất cả nhân viên nam lẫn nữ đủ điều kiện nghỉ chăm con đều được nghỉ vào năm 2023, sau khi công ty giới thiệu chương trình duy trì 100% lương trong tuần nghỉ đầu tiên và cung cấp cố vấn chăm con tại nhà.Một khảo sát do Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản thực hiện vào tháng 6/2023 với các công ty có hơn 1.000 nhân viên cho thấy 46,2% lao động nam có vợ sinh em bé trong năm kinh doanh trước đó đã nghỉ chăm con.Là một phần trong nỗ lực giải quyết tỷ lệ sinh giảm, chính phủ Nhật đã thực hiện các biện pháp nhằm tăng tỷ lệ nam giới nghỉ chăm con, với mục tiêu nâng tỷ lệ này lên 50% vào năm 2025 và 85% vào năm 2030.Cơ quan nghiên cứu của Bộ Y tế Nhật Bản dự kiến dân số nước này sẽ giảm 17% giai đoạn 2020 - 2050, xuống còn 104,69 triệu người. Đến 2070, dân số còn 87 triệu, theo Viện Nghiên cứu An sinh Xã hội và Dân số Quốc gia (IPSS). Số trẻ em ở Nhật Bản đã giảm trong hơn 4 thập kỷ qua, khi mong muốn kết hôn và nuôi dạy con cái giảm sút và những lo lắng về tài chính ngày càng gia tăng.Phiên An(theo JapanTimes, Kyodo News, Reuters) [/INST] Nhằm giảm lo lắng tài chính và khuyến khích sinh nở, một số công ty Nhật tung chính sách cho các ông bố nghỉ chăm con được nhận 100% lương. Tập đoàn Aeon sẽ cho nhân viên nghỉ phép nhận 100% lương để chăm sóc con nhỏ đến 1 tuổi. Trong năm đầu tiên, dự kiến khoảng 2.000 nhân viên nam và nữ sẽ nghỉ phép nhận nguyên lương để chăm con. Hiện gần như 100% nhân viên nữ của Aeon sinh con đều được nghỉ chăm con, nhưng tỷ lệ này ở nhân viên nam chỉ là 15%. Suntory Holdings cũng có kế hoạch tăng tỷ lệ nhân viên nam nghỉ chăm con lên 100% vào năm 2025, từ mức 85% hồi 2022. </s>
Thêm 100 triệu USD tài trợ cho thương mại xanh
Tổ chức Đầu tư Quốc tế Anh (BII) cùng Ngân hàng Phát triển Châu Á vừa công bố thỏa thuận hợp tác 100 triệu USD cho Chương trình Tài trợ Thương mại và Chuỗi Cung ứng của ADB.Gói này tập trung hỗ trợ vốn cho các giao dịch phục vụ phát triển năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng và nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu. Đối tượng nhắm đến là các nhà nhập khẩu pin mặt trời, tua-bin gió, xe điện và nông sản ở châu Á.Hai tổ chức cho biết thỏa thuận sẽ giúp các ngân hàng quốc tế tăng cường hỗ trợ cho các ngân hàng trong nước, bước đầu thực hiện tại Việt Nam trước khi mở rộng tới các quốc gia khác trong khuôn khổ hỗ trợ của BII và ADB.Những cánh quạt điện gió chuẩn bị được lắp đặt tại Quảng Trị ngày 11/8/2021. Ảnh:Hoàng TáoTheo BII, thương mại đóng một phần quan trọng trong việc thúc đẩy dòng hàng hóa giúp các quốc gia trong khu vực giảm thiểu và thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, chênh lệch giữa nhu cầu và nguồn tài trợ toàn cầu ước khoảng 2.500 tỷ USD mỗi năm.Ngoài ra, các ngân hàng địa phương hiện không thể đáp ứng đủ nhu cầu vay với kỳ hạn đủ dài để chi trả hàng hóa cho các dự án về biến đổi khí hậu, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng tái tạo. "Tài trợ thương mại xanh sẽ thúc đẩy phát triển chuỗi cung ứng của ngành năng lượng tái tạo và giải quyết các nút thắt trong nhiều vấn đề", ông Srini Nagarajan, Giám đốc điều hành kiêm Giám đốc châu Á BII, nói."Nghiên cứu chỉ số Net Zero 2023" do PwC mới công bố cho biết châu Á - Thái Bình Dương đã giảm cường độ phát thải carbon xuống 2,8% vào năm 2022, gấp đôi tỷ lệ 1,2% của năm 2021 và cao hơn so với tỉ lệ toàn cầu là 2,5%.Nhưng chỉ có 5 nền kinh tế gồm Việt Nam, New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore vượt qua ngưỡng giảm phát thải carbon tự đề ra (NDC). Trong đó, Việt Nam đóng góp 0,9% vào tổng phát thải CO2 toàn cầu và giảm được 6,5% so với NDC là 2,5% đến 2030.Ông Abhinav Goyal, Giám đốc Dịch vụ Tư vấn Dự án Vốn và Cơ sở hạ tầng, PwC Việt Nam, đánh giá các mục tiêu NDC được Việt Nam cập nhật năm 2022 đã cho thấy những bước tiến đáng kể trong việc ưu tiên sự phát triển bền vững."Mặc dù các nội dung NDC dường như đã phù hợp với tham vọng Net Zero của Việt Nam vào năm 2050, vẫn cần nhiều hành động thiết thực hơn nữa để tăng tốc đến một tương lai đạt phát thải ròng bằng không", ông nhận định.Sự thay đổi này đòi hỏi hợp tác hành động từ cả chính phủ, thông qua các chính sách mạnh mẽ và hướng dẫn chi tiết, bao gồm thúc đẩy hợp tác toàn cầu; và các doanh nghiệp, thông qua kinh doanh có trách nhiệm và đầu tư xanh, theo PwC.Viễn Thông
Việt Nam sẽ là nơi khởi đầu triển khai gói 100 triệu USD cấp vốn cho thương mại xanh, tức giao dịch hàng hóa phục vụ phát triển xanh. Tổ chức Đầu tư Quốc tế Anh (BII) cùng Ngân hàng Phát triển Châu Á vừa công bố thỏa thuận hợp tác 100 triệu USD cho Chương trình Tài trợ Thương mại và Chuỗi Cung ứng của ADB. Gói này tập trung hỗ trợ vốn cho các giao dịch phục vụ phát triển năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng và nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, chênh lệch giữa nhu cầu và nguồn tài trợ toàn cầu ước khoảng 2.500 tỷ USD mỗi năm. Trong đó, Việt Nam đóng góp 0,9% vào tổng phát thải CO2 toàn cầu và giảm được 6,5% so với NDC là 2,5% đến 2030.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tổ chức Đầu tư Quốc tế Anh (BII) cùng Ngân hàng Phát triển Châu Á vừa công bố thỏa thuận hợp tác 100 triệu USD cho Chương trình Tài trợ Thương mại và Chuỗi Cung ứng của ADB.Gói này tập trung hỗ trợ vốn cho các giao dịch phục vụ phát triển năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng và nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu. Đối tượng nhắm đến là các nhà nhập khẩu pin mặt trời, tua-bin gió, xe điện và nông sản ở châu Á.Hai tổ chức cho biết thỏa thuận sẽ giúp các ngân hàng quốc tế tăng cường hỗ trợ cho các ngân hàng trong nước, bước đầu thực hiện tại Việt Nam trước khi mở rộng tới các quốc gia khác trong khuôn khổ hỗ trợ của BII và ADB.Những cánh quạt điện gió chuẩn bị được lắp đặt tại Quảng Trị ngày 11/8/2021. Ảnh:Hoàng TáoTheo BII, thương mại đóng một phần quan trọng trong việc thúc đẩy dòng hàng hóa giúp các quốc gia trong khu vực giảm thiểu và thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, chênh lệch giữa nhu cầu và nguồn tài trợ toàn cầu ước khoảng 2.500 tỷ USD mỗi năm.Ngoài ra, các ngân hàng địa phương hiện không thể đáp ứng đủ nhu cầu vay với kỳ hạn đủ dài để chi trả hàng hóa cho các dự án về biến đổi khí hậu, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng tái tạo. "Tài trợ thương mại xanh sẽ thúc đẩy phát triển chuỗi cung ứng của ngành năng lượng tái tạo và giải quyết các nút thắt trong nhiều vấn đề", ông Srini Nagarajan, Giám đốc điều hành kiêm Giám đốc châu Á BII, nói."Nghiên cứu chỉ số Net Zero 2023" do PwC mới công bố cho biết châu Á - Thái Bình Dương đã giảm cường độ phát thải carbon xuống 2,8% vào năm 2022, gấp đôi tỷ lệ 1,2% của năm 2021 và cao hơn so với tỉ lệ toàn cầu là 2,5%.Nhưng chỉ có 5 nền kinh tế gồm Việt Nam, New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore vượt qua ngưỡng giảm phát thải carbon tự đề ra (NDC). Trong đó, Việt Nam đóng góp 0,9% vào tổng phát thải CO2 toàn cầu và giảm được 6,5% so với NDC là 2,5% đến 2030.Ông Abhinav Goyal, Giám đốc Dịch vụ Tư vấn Dự án Vốn và Cơ sở hạ tầng, PwC Việt Nam, đánh giá các mục tiêu NDC được Việt Nam cập nhật năm 2022 đã cho thấy những bước tiến đáng kể trong việc ưu tiên sự phát triển bền vững."Mặc dù các nội dung NDC dường như đã phù hợp với tham vọng Net Zero của Việt Nam vào năm 2050, vẫn cần nhiều hành động thiết thực hơn nữa để tăng tốc đến một tương lai đạt phát thải ròng bằng không", ông nhận định.Sự thay đổi này đòi hỏi hợp tác hành động từ cả chính phủ, thông qua các chính sách mạnh mẽ và hướng dẫn chi tiết, bao gồm thúc đẩy hợp tác toàn cầu; và các doanh nghiệp, thông qua kinh doanh có trách nhiệm và đầu tư xanh, theo PwC.Viễn Thông [/INST] Việt Nam sẽ là nơi khởi đầu triển khai gói 100 triệu USD cấp vốn cho thương mại xanh, tức giao dịch hàng hóa phục vụ phát triển xanh. Tổ chức Đầu tư Quốc tế Anh (BII) cùng Ngân hàng Phát triển Châu Á vừa công bố thỏa thuận hợp tác 100 triệu USD cho Chương trình Tài trợ Thương mại và Chuỗi Cung ứng của ADB. Gói này tập trung hỗ trợ vốn cho các giao dịch phục vụ phát triển năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng và nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, chênh lệch giữa nhu cầu và nguồn tài trợ toàn cầu ước khoảng 2.500 tỷ USD mỗi năm. Trong đó, Việt Nam đóng góp 0,9% vào tổng phát thải CO2 toàn cầu và giảm được 6,5% so với NDC là 2,5% đến 2030. </s>
Hà Nội định hướng thành trung tâm công nghiệp bán dẫn hàng đầu
Chiều 23/2, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chủ trì phiên họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050."Hà Nội là đầu não chính trị, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học. Thành phố cũng là động lực quan trọng với sự phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước", Bộ trưởng đánh giá.Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia tại Khu công nghệ cao Hoà Lạc, Hà Nội đi vào vận hành gần cuối 2023. Ảnh:NICTrong thời gian qua, Hà Nội dù phát triển mạnh vẫn đối diện với nhiều khó khăn, điểm nghẽn lớn. Vị thế kinh tế của Thủ đô có xu hướng giảm dần so với các địa phương khác trong vùng. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế được nhìn nhận còn chậm, chưa hình thành ngành kinh tế mũi nhọn, hiệu quả cao.Thành phố cũng đối diện nhiều vấn đề về giao thông, ô nhiễm, ngập lụt. Các tuyến giao thông thuộc hệ thống hạ tầng khung chưa được hình thành đồng bộ, đặc biệt thiếu các trục xuyên tâm Bắc Nam và Đông Tây, theo Bộ trưởng Dũng. Trong khi đó, quy mô dân số Hà Nội đã vượt mức dự báo còn việc giãn dân khỏi nội đô không khả thi."Muốn phát triển mạnh, Hà Nội cần xác định những tiềm năng riêng có, các thế mạnh đặc biệt nổi trội", Bộ trưởng Dũng nói về lần quy hoạch Thủ đô này.Theo Quy hoạch, nhiều mục tiêu được đặt ra cho Hà Nội như trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn của Việt Nam với sức ảnh hưởng trong khu vực; trung tâm khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Thành phố cũng đóng vai trò cực tăng trưởng dẫn dắt, thúc đẩy phát triển vùng.Quy hoạch cũng xác định phương hướng phát triển các ngành quan trọng như định hướng thành trung tâm hàng đầu về công nghiệp vi mạch bán dẫn, công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học; phát triển sản phẩm nông nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao.Trục sông Hồng cũng được xem là động lực chính cho phát triển Hà Nội. Hạ tầng giao thông của thành phố sẽ kết nối 4 phương thức vận tải: hàng không, đường bộ cao tốc, đường sắt đô thị với đường sắt quốc gia kết nối liên vùng và quốc tế, đường thủy nội địa với vận tải biển; đường vành đai 4 và 5 kết nối vùng.Hà Nội sẽ tập trung phát triển hệ thống đường sắt đô thị đủ khả năng thay thế phương tiện giao thông cá nhân và kết nối trung tâm thủ đô với các trung tâm đô thị trong vùng Hà Nội; Mở rộng, nâng công suất sân bay Nội Bài; xây dựng sân bay thứ hai vùng Thủ đô.Góp ý cho Quy hoạch, TS Cao Viết Sinh, nguyên Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư nói, cần đánh giá đúng vị trí của Hà Nội so với các địa phương khác, từ đó mới có thể xác định mục tiêu phát triển hợp lý. Ông cho rằng, Quy hoạch phải xác định công nghiệp công nghệ cao là điểm đột phá, ngành kinh tế mũi nhọn. Theo đó, cần mở rộng các khu công nghiệp để thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực chip, bán dẫn. Ông cũng đề nghị cần làm rõ trục động lực, không gian phát triển trong quy hoạch cũng như có giải pháp huy động nguồn lực từ tư nhân, nước ngoài.GS Lê Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, nói thêm rằng cần phải ưu tiên phát triển không gian mới để thu hút đầu tư, đẩy nhanh phát triển hạ tầng giao thông. Ông lưu ý, Hà Nội cần có chiến lược cho đào tạo nguồn nhân lực, trong đó có đầu tư cho các trường đại học.Đức Minh
Theo Quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050, Hà Nội được định hướng thành trung tâm hàng đầu về công nghiệp vi mạch bán dẫn. "Hà Nội là đầu não chính trị, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học. Ảnh: NICTrong thời gian qua, Hà Nội dù phát triển mạnh vẫn đối diện với nhiều khó khăn, điểm nghẽn lớn. Trong khi đó, quy mô dân số Hà Nội đã vượt mức dự báo còn việc giãn dân khỏi nội đô không khả thi. Trục sông Hồng cũng được xem là động lực chính cho phát triển Hà Nội.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chiều 23/2, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chủ trì phiên họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050."Hà Nội là đầu não chính trị, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học. Thành phố cũng là động lực quan trọng với sự phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước", Bộ trưởng đánh giá.Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia tại Khu công nghệ cao Hoà Lạc, Hà Nội đi vào vận hành gần cuối 2023. Ảnh:NICTrong thời gian qua, Hà Nội dù phát triển mạnh vẫn đối diện với nhiều khó khăn, điểm nghẽn lớn. Vị thế kinh tế của Thủ đô có xu hướng giảm dần so với các địa phương khác trong vùng. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế được nhìn nhận còn chậm, chưa hình thành ngành kinh tế mũi nhọn, hiệu quả cao.Thành phố cũng đối diện nhiều vấn đề về giao thông, ô nhiễm, ngập lụt. Các tuyến giao thông thuộc hệ thống hạ tầng khung chưa được hình thành đồng bộ, đặc biệt thiếu các trục xuyên tâm Bắc Nam và Đông Tây, theo Bộ trưởng Dũng. Trong khi đó, quy mô dân số Hà Nội đã vượt mức dự báo còn việc giãn dân khỏi nội đô không khả thi."Muốn phát triển mạnh, Hà Nội cần xác định những tiềm năng riêng có, các thế mạnh đặc biệt nổi trội", Bộ trưởng Dũng nói về lần quy hoạch Thủ đô này.Theo Quy hoạch, nhiều mục tiêu được đặt ra cho Hà Nội như trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn của Việt Nam với sức ảnh hưởng trong khu vực; trung tâm khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Thành phố cũng đóng vai trò cực tăng trưởng dẫn dắt, thúc đẩy phát triển vùng.Quy hoạch cũng xác định phương hướng phát triển các ngành quan trọng như định hướng thành trung tâm hàng đầu về công nghiệp vi mạch bán dẫn, công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học; phát triển sản phẩm nông nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao.Trục sông Hồng cũng được xem là động lực chính cho phát triển Hà Nội. Hạ tầng giao thông của thành phố sẽ kết nối 4 phương thức vận tải: hàng không, đường bộ cao tốc, đường sắt đô thị với đường sắt quốc gia kết nối liên vùng và quốc tế, đường thủy nội địa với vận tải biển; đường vành đai 4 và 5 kết nối vùng.Hà Nội sẽ tập trung phát triển hệ thống đường sắt đô thị đủ khả năng thay thế phương tiện giao thông cá nhân và kết nối trung tâm thủ đô với các trung tâm đô thị trong vùng Hà Nội; Mở rộng, nâng công suất sân bay Nội Bài; xây dựng sân bay thứ hai vùng Thủ đô.Góp ý cho Quy hoạch, TS Cao Viết Sinh, nguyên Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư nói, cần đánh giá đúng vị trí của Hà Nội so với các địa phương khác, từ đó mới có thể xác định mục tiêu phát triển hợp lý. Ông cho rằng, Quy hoạch phải xác định công nghiệp công nghệ cao là điểm đột phá, ngành kinh tế mũi nhọn. Theo đó, cần mở rộng các khu công nghiệp để thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực chip, bán dẫn. Ông cũng đề nghị cần làm rõ trục động lực, không gian phát triển trong quy hoạch cũng như có giải pháp huy động nguồn lực từ tư nhân, nước ngoài.GS Lê Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, nói thêm rằng cần phải ưu tiên phát triển không gian mới để thu hút đầu tư, đẩy nhanh phát triển hạ tầng giao thông. Ông lưu ý, Hà Nội cần có chiến lược cho đào tạo nguồn nhân lực, trong đó có đầu tư cho các trường đại học.Đức Minh [/INST] Theo Quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050, Hà Nội được định hướng thành trung tâm hàng đầu về công nghiệp vi mạch bán dẫn. "Hà Nội là đầu não chính trị, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học. Ảnh: NICTrong thời gian qua, Hà Nội dù phát triển mạnh vẫn đối diện với nhiều khó khăn, điểm nghẽn lớn. Trong khi đó, quy mô dân số Hà Nội đã vượt mức dự báo còn việc giãn dân khỏi nội đô không khả thi. Trục sông Hồng cũng được xem là động lực chính cho phát triển Hà Nội. </s>
Bản tin kinh tế 4/1: Quy định mới về vàng miếng; xử lý cán bộ sai phạm xăng dầu
- Ngân hàng Nhà nước quy định mới về việc tổ chức, quản lý sản xuất vàng miếngThống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Quyết định 02 sửa đổi, bổ sung Quyết định 1623/QĐ-NHNN ngày 23/8/2012 về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của NHNN. Quyết định 02 có hiệu lực kể từ ngày 2/1. Quyết định 02 sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến thành phần tham gia Tổ giám sát gia công vàng miếng và bổ sung trách nhiệm của một số đơn vị thuộc NHNN trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của NHNN (theo Thanh Niên).- Đề nghị Ủy ban Kiểm tra Trung ương xử lý cán bộ liên quan đến vi phạm xăng dầuThanh tra Chính phủ vừa thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xăng dầu. Theo đó, Thanh tra Chính phủ chuyển kết luận thanh tra về xăng dầu đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, có liên quan đến những tồn tại, vi phạm nêu tại kết luận thanh tra. (Xem thêm)- Thủ tướng chỉ thị tăng cường tiết kiệm chi ngân sách Nhà nướcThủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị về tăng cường tiết kiệm chi ngân sách Nhà nước. Thủ tướng yêu cầu tăng cường tiết kiệm chi thường xuyên, tránh lãng phí trong quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước, tài sản công (theo Dân Trí).- Chi 8.247 tỷ đồng bù giá cho sản phẩm lọc hóa dầu Nghi SơnChính phủ giao dự toán thu chi ngân sách Trung ương năm 2023 từ nguồn chi đầu tư phát triển khác cho PVN là 8.247 tỷ đồng để xử lý tài chính, thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm dự án liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn giai đoạn 2018-2023 (theo Tuổi Trẻ).- Nghệ An vươn lên top 8 địa phương thu hút FDI lớn nhất nước3 năm trước, Nghệ An xếp thứ 25 về thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Năm nay, địa phương đã vươn lên mạnh mẽ, lọt vào top 8 địa phương thu hút vốn FDI nhiều nhất cả nước. (Xem thêm)- Xuất khẩu gạo thu 4,78 tỷ USD, ngành nông nghiệp còn '2 khoản nợ' đặc biệtXuất khẩu gạo giúp nước ta thu tiền nhiều kỷ lục khi đạt tới gần 4,8 tỷ USD trong năm 2023. Dù vậy, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Bùi Bá Bổng cho rằng ngành nông nghiệp còn “2 khoản nợ” đặc biệt. (Xem thêm)So với cây trồng khác, trồng lúa cho thu nhập khá thấp (Ảnh: Hồ Hoàng Hải)- Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói về chiếc bình gốm đặc biệt tặng Thủ tướngTại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 của ngành nông nghiệp, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã tặng Thủ tướng chiếc bình gốm có “nhãn mã hoá”. Sau đó, ông chia sẻ những điều đặc biệt trên chiếc bình này. (Xem thêm)- Tỷ phú Phạm Nhật Vượng có trên 9 tỷ USD, Việt Nam thêm 1 tỷ phú USDTài sản của chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng tăng mạnh, lên trên 9 tỷ USD trong bảng xếp hạng của Bloomberg nhờ VinFast. Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Fobres vào đầu năm 2024. (Xem thêm)- Tranh thủ giá tăng mạnh, HAGL muốn bán hơn 13 triệu cổ phiếu HNG để trả nợ BIDVCTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAGL, mã HAG) đã đăng ký bán ra 13,31 triệu cổ phiếu HNG của CTCP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) nhằm trả nợ trái phiếu ngân hàng BIDV. Cổ phiếu HNG giao dịch sôi động trong vài tháng trở lại đây với nhiều phiên thậm chí tăng kịch trần, thị giá tăng 52% chỉ sau 2 tháng, chốt phiên 4/1 đạt 5.160 đồng/cp (theo An ninh Tiền tệ).- ACV ủng hộ Vietnam Airlines đầu tư dịch vụ mặt đất ở Long ThànhVietnam Airlines sẽ có nhiều thuận lợi khi được Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam ủng hộ hãng bay tự đầu tư cung ứng dịch vụ mặt đất, bảo dưỡng máy bay, suất ăn... tại sân bay Long Thành. ACV có lợi thế quản lý, khai thác 22 sân bay tại Việt Nam. Còn Vietnam Airlines là hãng hàng không có quy mô lớn với loạt công ty con, công ty liên kết trong hệ thống Vietnam Airlines Group (theo Tuổi Trẻ).- Ngân hàng tiếp tục rao bán khoản nợ hơn 355 tỷ của đại gia Huy 'máy nổ'Sau lần đầu rao bán không thành công, Ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Đà Nẵng tiếp tục thông báo bán đấu giá khoản nợ của Công ty TNHH TM&DV Lắp máy Miền Nam, do ông Lê Bá Huy (Huy 'máy nổ') làm giám đốc. Giá trị khoản nợ tại thời điểm cuối tháng 6/2023 là hơn 355 tỷ đồng. (Xem thêm)- Thêm doanh nghiệp 'vài ngày tuổi' gom cổ phiếu Tập đoàn Đại DươngCTCP Thương mại Phát triển Nhà và Đô thị Việt Nam đã mua 51,7 triệu cổ phiếu của CTCP Tập đoàn Đại Dương (OGC) trong ngày 29/12/2023. Công ty này vừa được thành lập ngày 25/12/2023, tức trước thời điểm giao dịch nói trên 4 ngày. (Xem thêm)- Quýt chum Nhật giá hơn triệu đồng mỗi kg, hàng Trung Quốc dội chợ chỉ 20.000 đồngQuýt chum có xuất xứ Nhật Bản tại thị trường Việt với giá hơn 1 triệu đồng/kg. Trong khi đó, hàng Trung Quốc chỉ chưa đến 20.000 đồng/kg bán la liệt chợ. (Xem thêm)Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới có xu hướng đi lên theo đà tăng từ phiên trước. Giá xăng dầu trong nước được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giảm đồng loạt, có loại xuống 21.000 đồng/lít.Thị trường chứng khoán ngày 4/1 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng 6,55 điểm, lên 1.150,72 điểm. Thị trường bùng nổ về thanh khoản khớp lệnh khi đạt khoảng 1 tỷ USD trên sàn HoSE.Tỷ giá trung tâm ngày 4/1 ở mức 23.915 đồng/USD, tăng 29 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại ngày 4/1 tăng nhẹ, niêm yết cuối phiên ở mức 24.160 đồng/USD (mua vào) và 24.530 đồng/USD (bán ra). Còn giá USD quốc tế đi xuống.Giá vàng hôm nay trên thị trường thế giới giảm khá mạnh nhưng vẫn vững trên 2.000 USD/ounce, trong khi giá vàng miếng SJC neo quanh ngưỡng 75 triệu đồng/lượng.Lãi suất ngân hàng ngày 4/1 tiếp tục chứng kiến ngân hàng thứ sáu và thứ bảy giảm lãi suất huy động, là KienLongBank và LPBank. Trong đó LPBank giảm cực sốc với mức giảm lãi suất từ 0,5 đến 0,7 điểm phần trăm ở kỳ hạn tiền gửi từ 1-11 tháng.
Thị trường bùng nổ về thanh khoản khớp lệnh khi đạt khoảng 1 tỷ USD trên sàn HoSE. Tỷ giá trung tâm ngày 4/1 ở mức 23.915 đồng/USD, tăng 29 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại ngày 4/1 tăng nhẹ, niêm yết cuối phiên ở mức 24.160 đồng/USD (mua vào) và 24.530 đồng/USD (bán ra). Còn giá USD quốc tế đi xuống. Lãi suất ngân hàng ngày 4/1 tiếp tục chứng kiến ngân hàng thứ sáu và thứ bảy giảm lãi suất huy động, là KienLongBank và LPBank.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: - Ngân hàng Nhà nước quy định mới về việc tổ chức, quản lý sản xuất vàng miếngThống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Quyết định 02 sửa đổi, bổ sung Quyết định 1623/QĐ-NHNN ngày 23/8/2012 về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của NHNN. Quyết định 02 có hiệu lực kể từ ngày 2/1. Quyết định 02 sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến thành phần tham gia Tổ giám sát gia công vàng miếng và bổ sung trách nhiệm của một số đơn vị thuộc NHNN trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của NHNN (theo Thanh Niên).- Đề nghị Ủy ban Kiểm tra Trung ương xử lý cán bộ liên quan đến vi phạm xăng dầuThanh tra Chính phủ vừa thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xăng dầu. Theo đó, Thanh tra Chính phủ chuyển kết luận thanh tra về xăng dầu đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, có liên quan đến những tồn tại, vi phạm nêu tại kết luận thanh tra. (Xem thêm)- Thủ tướng chỉ thị tăng cường tiết kiệm chi ngân sách Nhà nướcThủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị về tăng cường tiết kiệm chi ngân sách Nhà nước. Thủ tướng yêu cầu tăng cường tiết kiệm chi thường xuyên, tránh lãng phí trong quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước, tài sản công (theo Dân Trí).- Chi 8.247 tỷ đồng bù giá cho sản phẩm lọc hóa dầu Nghi SơnChính phủ giao dự toán thu chi ngân sách Trung ương năm 2023 từ nguồn chi đầu tư phát triển khác cho PVN là 8.247 tỷ đồng để xử lý tài chính, thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm dự án liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn giai đoạn 2018-2023 (theo Tuổi Trẻ).- Nghệ An vươn lên top 8 địa phương thu hút FDI lớn nhất nước3 năm trước, Nghệ An xếp thứ 25 về thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Năm nay, địa phương đã vươn lên mạnh mẽ, lọt vào top 8 địa phương thu hút vốn FDI nhiều nhất cả nước. (Xem thêm)- Xuất khẩu gạo thu 4,78 tỷ USD, ngành nông nghiệp còn '2 khoản nợ' đặc biệtXuất khẩu gạo giúp nước ta thu tiền nhiều kỷ lục khi đạt tới gần 4,8 tỷ USD trong năm 2023. Dù vậy, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Bùi Bá Bổng cho rằng ngành nông nghiệp còn “2 khoản nợ” đặc biệt. (Xem thêm)So với cây trồng khác, trồng lúa cho thu nhập khá thấp (Ảnh: Hồ Hoàng Hải)- Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói về chiếc bình gốm đặc biệt tặng Thủ tướngTại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 của ngành nông nghiệp, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã tặng Thủ tướng chiếc bình gốm có “nhãn mã hoá”. Sau đó, ông chia sẻ những điều đặc biệt trên chiếc bình này. (Xem thêm)- Tỷ phú Phạm Nhật Vượng có trên 9 tỷ USD, Việt Nam thêm 1 tỷ phú USDTài sản của chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng tăng mạnh, lên trên 9 tỷ USD trong bảng xếp hạng của Bloomberg nhờ VinFast. Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Fobres vào đầu năm 2024. (Xem thêm)- Tranh thủ giá tăng mạnh, HAGL muốn bán hơn 13 triệu cổ phiếu HNG để trả nợ BIDVCTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAGL, mã HAG) đã đăng ký bán ra 13,31 triệu cổ phiếu HNG của CTCP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) nhằm trả nợ trái phiếu ngân hàng BIDV. Cổ phiếu HNG giao dịch sôi động trong vài tháng trở lại đây với nhiều phiên thậm chí tăng kịch trần, thị giá tăng 52% chỉ sau 2 tháng, chốt phiên 4/1 đạt 5.160 đồng/cp (theo An ninh Tiền tệ).- ACV ủng hộ Vietnam Airlines đầu tư dịch vụ mặt đất ở Long ThànhVietnam Airlines sẽ có nhiều thuận lợi khi được Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam ủng hộ hãng bay tự đầu tư cung ứng dịch vụ mặt đất, bảo dưỡng máy bay, suất ăn... tại sân bay Long Thành. ACV có lợi thế quản lý, khai thác 22 sân bay tại Việt Nam. Còn Vietnam Airlines là hãng hàng không có quy mô lớn với loạt công ty con, công ty liên kết trong hệ thống Vietnam Airlines Group (theo Tuổi Trẻ).- Ngân hàng tiếp tục rao bán khoản nợ hơn 355 tỷ của đại gia Huy 'máy nổ'Sau lần đầu rao bán không thành công, Ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Đà Nẵng tiếp tục thông báo bán đấu giá khoản nợ của Công ty TNHH TM&DV Lắp máy Miền Nam, do ông Lê Bá Huy (Huy 'máy nổ') làm giám đốc. Giá trị khoản nợ tại thời điểm cuối tháng 6/2023 là hơn 355 tỷ đồng. (Xem thêm)- Thêm doanh nghiệp 'vài ngày tuổi' gom cổ phiếu Tập đoàn Đại DươngCTCP Thương mại Phát triển Nhà và Đô thị Việt Nam đã mua 51,7 triệu cổ phiếu của CTCP Tập đoàn Đại Dương (OGC) trong ngày 29/12/2023. Công ty này vừa được thành lập ngày 25/12/2023, tức trước thời điểm giao dịch nói trên 4 ngày. (Xem thêm)- Quýt chum Nhật giá hơn triệu đồng mỗi kg, hàng Trung Quốc dội chợ chỉ 20.000 đồngQuýt chum có xuất xứ Nhật Bản tại thị trường Việt với giá hơn 1 triệu đồng/kg. Trong khi đó, hàng Trung Quốc chỉ chưa đến 20.000 đồng/kg bán la liệt chợ. (Xem thêm)Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới có xu hướng đi lên theo đà tăng từ phiên trước. Giá xăng dầu trong nước được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng giảm đồng loạt, có loại xuống 21.000 đồng/lít.Thị trường chứng khoán ngày 4/1 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng 6,55 điểm, lên 1.150,72 điểm. Thị trường bùng nổ về thanh khoản khớp lệnh khi đạt khoảng 1 tỷ USD trên sàn HoSE.Tỷ giá trung tâm ngày 4/1 ở mức 23.915 đồng/USD, tăng 29 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại ngày 4/1 tăng nhẹ, niêm yết cuối phiên ở mức 24.160 đồng/USD (mua vào) và 24.530 đồng/USD (bán ra). Còn giá USD quốc tế đi xuống.Giá vàng hôm nay trên thị trường thế giới giảm khá mạnh nhưng vẫn vững trên 2.000 USD/ounce, trong khi giá vàng miếng SJC neo quanh ngưỡng 75 triệu đồng/lượng.Lãi suất ngân hàng ngày 4/1 tiếp tục chứng kiến ngân hàng thứ sáu và thứ bảy giảm lãi suất huy động, là KienLongBank và LPBank. Trong đó LPBank giảm cực sốc với mức giảm lãi suất từ 0,5 đến 0,7 điểm phần trăm ở kỳ hạn tiền gửi từ 1-11 tháng. [/INST] Thị trường bùng nổ về thanh khoản khớp lệnh khi đạt khoảng 1 tỷ USD trên sàn HoSE. Tỷ giá trung tâm ngày 4/1 ở mức 23.915 đồng/USD, tăng 29 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại ngày 4/1 tăng nhẹ, niêm yết cuối phiên ở mức 24.160 đồng/USD (mua vào) và 24.530 đồng/USD (bán ra). Còn giá USD quốc tế đi xuống. Lãi suất ngân hàng ngày 4/1 tiếp tục chứng kiến ngân hàng thứ sáu và thứ bảy giảm lãi suất huy động, là KienLongBank và LPBank. </s>
Rau quả mở cửa loạt thị trường cao cấp, tính thu 6-7 tỷ USD
Tất bật khai mở thị trường mớiMở hàng đầu năm, lô hạt mắc ca hơn 10 tấn đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Hàn Quốc. Đây cũng là lô hàng nông sản xuất khẩu đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk trong năm 2024. Dự kiến, số sản phẩm này sẽ được bày bán tại các chuỗi siêu thị lớn tại Hàn Quốc.Ở nước ta, mắc ca được gọi là “nữ hoàng” của các loại hạt. Sau thị trường Nhật Bản, việc hạt mắc ca được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Hàn Quốc một lần nữa mở ra cơ hội cho loại hạt đặc sản này của Đắk Lắk sang các nước châu Á và thế giới.Vừa mới đây, UBND huyện Cao Phong phối hợp với Sở NN-PTNT tỉnh Hoà Bình cùng các doanh nghiệp tổ chức lễ xuất khẩu chuyến cam Cao Phong đầu tiên sang thị trường Anh.Cam Cao Phong, bưởi Diễn và bưởi da xanh được bày bán tại các hệ thống siêu thị ở Anh (Ảnh: báo Hoà Bình)Trước đó, cam Cao Phong được gửi đi phân tích. Kết quả cho thấy, toàn bộ các mẫu thử nghiệm không phát hiện bất kỳ hoạt chất nào trong danh mục 900 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật bắt buộc phải phân tích theo tiêu chuẩn châu Âu.Mở cửa được thị trường Anh là dấu mốc quan trọng sau 40 năm một lần nữa cam Cao Phong vươn ra thế giới, đồng thời chứng minh sản phẩm cam Cao Phong đã đủ điều kiện để xuất khẩu sang nhiều thị trường cao cấp.Cùng thời gian, lô xoài tượng da xanh đầu tiên của An Giang được xuất khẩu sang Úc và Mỹ, mở ra cơ hội cho trái xoài ĐBSCL đi xa và cạnh tranh trên thương trường quốc tế.Thực tế, những năm gần đây, các bộ, ngành nỗ lực mở cửa thị trường xuất khẩu cho sản phẩm rau quả Việt. Bởi, khi khơi thông được thị trường không chỉ thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, đầu ra của các sản phẩm rau quả cũng được ổn định, xoá bỏ dần điệp khúc được mùa rớt giá.Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng rau quả của nước ta đạt 5,7 tỷ USD, vượt xa con số 3,36 tỷ USD của năm 2022 và xô đổ kỷ lục 3,81 tỷ USD năm 2018.Đặc biệt, sau nhiều năm chững lại và đi ngang, xuất khẩu rau quả bứt phá mạnh, kim ngạch tăng tới 69,2% so với năm 2022. Theo đó, rau quả là ngành hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất trong các nhóm hàng xuất khẩu của ngành nông nghiệp nước ta năm 2023.Với con số 5,7 tỷ USD, rau quả cũng vượt qua gạo và cà phê, trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu xếp thứ 3 trong lĩnh vực nông nghiệp, chỉ sau lâm sản và thuỷ sản.(Đồ hoạ: Tâm An)Đặc biệt, sau khi ký nghị định thư xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, đơn hàng sầu riêng bùng nổ, thu về khoảng 2,3 tỷ USD năm 2023, trở thành “trái cây tỷ USD” mới của Việt Nam. Nhờ đó, hàng chục nghìn nông dân sầu riêng ở các tỉnh thành của nước ta thu được tiền tỷ trong năm qua.Nhắm tới mục tiêu 6-7 tỷ USDTiếp nối thành công của năm 2023, ngành hàng rau quả nhắm tới mục tiêu xuất khẩu đạt 6 tỷ USD trong năm nay, thậm chí kỳ vọng đạt 7 tỷ USD nếu tận dụng tốt các thời cơ.Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến nhận định, xuất khẩu rau quả sẽ đón nhận nhiều cơ hội tốt trong năm 2024. Bởi, thời gian qua chúng ta đã mở cửa được nhiều thị trường xuất khẩu.Ông Tiến dẫn chứng, khi ký nghị định thư xuất khẩu chính ngạch sầu riêng sang Trung Quốc, chúng ta chỉ ước kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD. Thế nhưng, kết thúc năm kim ngạch xuất khẩu loại trái cây này vượt qua tất cả các dự báo trước đó. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc mở cửa thị trường xuất khẩu theo đường chính ngạch.“Tới đây chúng ta sẽ ký thêm nghị định thư xuất khẩu dừa, sản phẩm sầu riêng đông lạnh sang thị trường Trung Quốc thì kim ngạch xuất khẩu còn cao hơn nữa”, ông Tiến nhấn mạnh. Đáng nói, xuất khẩu 1 container cơm sầu riêng đông lạnh có giá trị cao gấp nhiều lần so với trái tươi.Ngoài ra, Bộ NN-PTNT cũng đang đàm phán xuất khẩu thêm ớt tươi sang thị trường này.Xuất khẩu rau quả năm 2024 nhắm tới mục tiêu 6-7 tỷ USD (Ảnh: Thạch Thảo)Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội rau quả cho rằng, chất lượng rau quả Việt Nam đã có sự chuyển dịch lớn, bảo đảm các tiêu chí vào nhiều thị trường. Bên cạnh đó, sự đa dạng trong sản phẩm với nhiều mặt hàng trái cây được thị trường thế giới ưa chuộng.Việc Việt Nam đã ký kết nhiều Nghị định thư xuất khẩu vào các thị trường, đặc biệt là thị trường Trung Quốc là bước đệm để ngành rau quả tăng tốc trong xuất khẩu, ông khẳng định.Ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng Trọt (Bộ NN-PTNT) thông tin, diện tích rau củ và cây ăn quả của nước ta ổn định. Theo đó, nước ta hoàn toàn đảm bảo chủ động sản xuất và xuất khẩu.“Sầu riêng là trái cây chủ lực, bưởi và dừa nếu đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch sang Mỹ thì đây sẽ đột phá, giúp kim ngạch xuất khẩu ngành rau quả tăng mạnh”, ông Cường nhận định.Theo ông Nguyễn Khắc Tiến, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Ameii Việt Nam, 2023 là năm khởi động với xuất khẩu rau quả Việt Nam. Bởi Việt Nam còn nhiều tiềm năng với nhiều sản phẩm đang chờ được mở cửa thị trường.Tuy nhiên, để rau quả Việt tiếp tục tiến sâu vào các thị trường, ông Tiến cho rằng cần hoàn thiện khâu quản lý doanh nghiệp, quy trình sản xuất, phối hợp trong chuỗi liên kết… Đặc biệt, trong chuỗi liên kết, nông dân phải thay đổi tư duy và tuân thủ quy trình sản xuất nghiêm ngặt mà các doanh nghiệp xuất khẩu yêu cầu.
Tất bật khai mở thị trường mớiMở hàng đầu năm, lô hạt mắc ca hơn 10 tấn đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Hàn Quốc. Thực tế, những năm gần đây, các bộ, ngành nỗ lực mở cửa thị trường xuất khẩu cho sản phẩm rau quả Việt. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến nhận định, xuất khẩu rau quả sẽ đón nhận nhiều cơ hội tốt trong năm 2024. Bởi, thời gian qua chúng ta đã mở cửa được nhiều thị trường xuất khẩu. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc mở cửa thị trường xuất khẩu theo đường chính ngạch.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tất bật khai mở thị trường mớiMở hàng đầu năm, lô hạt mắc ca hơn 10 tấn đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Hàn Quốc. Đây cũng là lô hàng nông sản xuất khẩu đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk trong năm 2024. Dự kiến, số sản phẩm này sẽ được bày bán tại các chuỗi siêu thị lớn tại Hàn Quốc.Ở nước ta, mắc ca được gọi là “nữ hoàng” của các loại hạt. Sau thị trường Nhật Bản, việc hạt mắc ca được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Hàn Quốc một lần nữa mở ra cơ hội cho loại hạt đặc sản này của Đắk Lắk sang các nước châu Á và thế giới.Vừa mới đây, UBND huyện Cao Phong phối hợp với Sở NN-PTNT tỉnh Hoà Bình cùng các doanh nghiệp tổ chức lễ xuất khẩu chuyến cam Cao Phong đầu tiên sang thị trường Anh.Cam Cao Phong, bưởi Diễn và bưởi da xanh được bày bán tại các hệ thống siêu thị ở Anh (Ảnh: báo Hoà Bình)Trước đó, cam Cao Phong được gửi đi phân tích. Kết quả cho thấy, toàn bộ các mẫu thử nghiệm không phát hiện bất kỳ hoạt chất nào trong danh mục 900 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật bắt buộc phải phân tích theo tiêu chuẩn châu Âu.Mở cửa được thị trường Anh là dấu mốc quan trọng sau 40 năm một lần nữa cam Cao Phong vươn ra thế giới, đồng thời chứng minh sản phẩm cam Cao Phong đã đủ điều kiện để xuất khẩu sang nhiều thị trường cao cấp.Cùng thời gian, lô xoài tượng da xanh đầu tiên của An Giang được xuất khẩu sang Úc và Mỹ, mở ra cơ hội cho trái xoài ĐBSCL đi xa và cạnh tranh trên thương trường quốc tế.Thực tế, những năm gần đây, các bộ, ngành nỗ lực mở cửa thị trường xuất khẩu cho sản phẩm rau quả Việt. Bởi, khi khơi thông được thị trường không chỉ thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, đầu ra của các sản phẩm rau quả cũng được ổn định, xoá bỏ dần điệp khúc được mùa rớt giá.Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng rau quả của nước ta đạt 5,7 tỷ USD, vượt xa con số 3,36 tỷ USD của năm 2022 và xô đổ kỷ lục 3,81 tỷ USD năm 2018.Đặc biệt, sau nhiều năm chững lại và đi ngang, xuất khẩu rau quả bứt phá mạnh, kim ngạch tăng tới 69,2% so với năm 2022. Theo đó, rau quả là ngành hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất trong các nhóm hàng xuất khẩu của ngành nông nghiệp nước ta năm 2023.Với con số 5,7 tỷ USD, rau quả cũng vượt qua gạo và cà phê, trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu xếp thứ 3 trong lĩnh vực nông nghiệp, chỉ sau lâm sản và thuỷ sản.(Đồ hoạ: Tâm An)Đặc biệt, sau khi ký nghị định thư xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, đơn hàng sầu riêng bùng nổ, thu về khoảng 2,3 tỷ USD năm 2023, trở thành “trái cây tỷ USD” mới của Việt Nam. Nhờ đó, hàng chục nghìn nông dân sầu riêng ở các tỉnh thành của nước ta thu được tiền tỷ trong năm qua.Nhắm tới mục tiêu 6-7 tỷ USDTiếp nối thành công của năm 2023, ngành hàng rau quả nhắm tới mục tiêu xuất khẩu đạt 6 tỷ USD trong năm nay, thậm chí kỳ vọng đạt 7 tỷ USD nếu tận dụng tốt các thời cơ.Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến nhận định, xuất khẩu rau quả sẽ đón nhận nhiều cơ hội tốt trong năm 2024. Bởi, thời gian qua chúng ta đã mở cửa được nhiều thị trường xuất khẩu.Ông Tiến dẫn chứng, khi ký nghị định thư xuất khẩu chính ngạch sầu riêng sang Trung Quốc, chúng ta chỉ ước kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD. Thế nhưng, kết thúc năm kim ngạch xuất khẩu loại trái cây này vượt qua tất cả các dự báo trước đó. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc mở cửa thị trường xuất khẩu theo đường chính ngạch.“Tới đây chúng ta sẽ ký thêm nghị định thư xuất khẩu dừa, sản phẩm sầu riêng đông lạnh sang thị trường Trung Quốc thì kim ngạch xuất khẩu còn cao hơn nữa”, ông Tiến nhấn mạnh. Đáng nói, xuất khẩu 1 container cơm sầu riêng đông lạnh có giá trị cao gấp nhiều lần so với trái tươi.Ngoài ra, Bộ NN-PTNT cũng đang đàm phán xuất khẩu thêm ớt tươi sang thị trường này.Xuất khẩu rau quả năm 2024 nhắm tới mục tiêu 6-7 tỷ USD (Ảnh: Thạch Thảo)Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội rau quả cho rằng, chất lượng rau quả Việt Nam đã có sự chuyển dịch lớn, bảo đảm các tiêu chí vào nhiều thị trường. Bên cạnh đó, sự đa dạng trong sản phẩm với nhiều mặt hàng trái cây được thị trường thế giới ưa chuộng.Việc Việt Nam đã ký kết nhiều Nghị định thư xuất khẩu vào các thị trường, đặc biệt là thị trường Trung Quốc là bước đệm để ngành rau quả tăng tốc trong xuất khẩu, ông khẳng định.Ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng Trọt (Bộ NN-PTNT) thông tin, diện tích rau củ và cây ăn quả của nước ta ổn định. Theo đó, nước ta hoàn toàn đảm bảo chủ động sản xuất và xuất khẩu.“Sầu riêng là trái cây chủ lực, bưởi và dừa nếu đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch sang Mỹ thì đây sẽ đột phá, giúp kim ngạch xuất khẩu ngành rau quả tăng mạnh”, ông Cường nhận định.Theo ông Nguyễn Khắc Tiến, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Ameii Việt Nam, 2023 là năm khởi động với xuất khẩu rau quả Việt Nam. Bởi Việt Nam còn nhiều tiềm năng với nhiều sản phẩm đang chờ được mở cửa thị trường.Tuy nhiên, để rau quả Việt tiếp tục tiến sâu vào các thị trường, ông Tiến cho rằng cần hoàn thiện khâu quản lý doanh nghiệp, quy trình sản xuất, phối hợp trong chuỗi liên kết… Đặc biệt, trong chuỗi liên kết, nông dân phải thay đổi tư duy và tuân thủ quy trình sản xuất nghiêm ngặt mà các doanh nghiệp xuất khẩu yêu cầu. [/INST] Tất bật khai mở thị trường mớiMở hàng đầu năm, lô hạt mắc ca hơn 10 tấn đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Hàn Quốc. Thực tế, những năm gần đây, các bộ, ngành nỗ lực mở cửa thị trường xuất khẩu cho sản phẩm rau quả Việt. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến nhận định, xuất khẩu rau quả sẽ đón nhận nhiều cơ hội tốt trong năm 2024. Bởi, thời gian qua chúng ta đã mở cửa được nhiều thị trường xuất khẩu. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc mở cửa thị trường xuất khẩu theo đường chính ngạch. </s>
Chứng khoán Tân Việt thay tổng giám đốc và phó tổng giám đốc
Hội đồng quản trị Công ty chứng khoán Tân Việt (TVSI) vừa thông qua việc miễn nhiệm và chấm dứt hợp đồng lao động với Tổng giám đốc Nguyễn Việt Cường và Phó tổng giám đốc Tạ Minh Phương, từ ngày 28/2.Ông Nguyễn Việt Cường gia nhập TVSI từ năm 2007, trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc từ đầu tháng 10/2022, sau khi cố Chủ tịch Nguyễn Tiến Thành đột ngột qua đời.Trong phiên họp cổ đông giữa năm 2023, vị trí chủ tịch được chuyển cho bà Trần Thị Cẩm Hạnh. Bà Hạnh cũng là người thay ông Cường giữ vị trí CEO kể từ ngày 28/2.Ông Nguyễn Việt Cường, cựu CEO Chứng khoán Tân Việt. Ảnh:TVSIChứng khoán Tân Việt (TVSI) được thành lập cuối năm 2006, hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, tập trung vào các mảng cung cấp dịch vụ môi giới, dịch vụ tài chính, quản lý danh mục đầu tư. Vốn điều lệ của công ty đạt hơn 2.600 tỷ đồng.TVSI là một trong những đơn vị tư vấn phát hành trái phiếu của Tập đoàn Đầu tư An Đông và là doanh nghiệp có liên quan đến đại án Vạn Thịnh Phát.Năm 2023, doanh thu của TVSI giảm mạnh 92%, từ hơn 2.500 tỷ đồng năm 2022 xuống còn hơn 200 tỷ đồng. Công ty lỗ ròng gần 400 tỷ, trong khi năm trước lãi 148 tỷ đồng.Hội đồng quản trị đánh giá 2022 là một năm thăng trầm với nhiều biến động tiêu cực, cả những biến cố với công ty khiến hoạt động kinh doanh "bị tác động nghiêm trọng". Từ tháng 10/2022, TVSI tập trung xử lý khủng hoảng, sắp xếp cơ cấu lại các đơn vị kinh doanh bằng việc đóng, sáp nhập chi nhánh.TVSI từng bị đình chỉ hoạt động mua chứng khoán trên thị trường chứng khoán niêm yết và thị trường đăng ký giao dịch từ cuối tháng 6 đến cuối tháng 9/2023.Minh Sơn
Chứng khoán Tân Việt vừa miễn nhiệm hai nhân sự cấp cao cùng trong ngày 28/2. Hội đồng quản trị Công ty chứng khoán Tân Việt (TVSI) vừa thông qua việc miễn nhiệm và chấm dứt hợp đồng lao động với Tổng giám đốc Nguyễn Việt Cường và Phó tổng giám đốc Tạ Minh Phương, từ ngày 28/2. Ông Nguyễn Việt Cường, cựu CEO Chứng khoán Tân Việt. Năm 2023, doanh thu của TVSI giảm mạnh 92%, từ hơn 2.500 tỷ đồng năm 2022 xuống còn hơn 200 tỷ đồng. TVSI từng bị đình chỉ hoạt động mua chứng khoán trên thị trường chứng khoán niêm yết và thị trường đăng ký giao dịch từ cuối tháng 6 đến cuối tháng 9/2023.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hội đồng quản trị Công ty chứng khoán Tân Việt (TVSI) vừa thông qua việc miễn nhiệm và chấm dứt hợp đồng lao động với Tổng giám đốc Nguyễn Việt Cường và Phó tổng giám đốc Tạ Minh Phương, từ ngày 28/2.Ông Nguyễn Việt Cường gia nhập TVSI từ năm 2007, trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc từ đầu tháng 10/2022, sau khi cố Chủ tịch Nguyễn Tiến Thành đột ngột qua đời.Trong phiên họp cổ đông giữa năm 2023, vị trí chủ tịch được chuyển cho bà Trần Thị Cẩm Hạnh. Bà Hạnh cũng là người thay ông Cường giữ vị trí CEO kể từ ngày 28/2.Ông Nguyễn Việt Cường, cựu CEO Chứng khoán Tân Việt. Ảnh:TVSIChứng khoán Tân Việt (TVSI) được thành lập cuối năm 2006, hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, tập trung vào các mảng cung cấp dịch vụ môi giới, dịch vụ tài chính, quản lý danh mục đầu tư. Vốn điều lệ của công ty đạt hơn 2.600 tỷ đồng.TVSI là một trong những đơn vị tư vấn phát hành trái phiếu của Tập đoàn Đầu tư An Đông và là doanh nghiệp có liên quan đến đại án Vạn Thịnh Phát.Năm 2023, doanh thu của TVSI giảm mạnh 92%, từ hơn 2.500 tỷ đồng năm 2022 xuống còn hơn 200 tỷ đồng. Công ty lỗ ròng gần 400 tỷ, trong khi năm trước lãi 148 tỷ đồng.Hội đồng quản trị đánh giá 2022 là một năm thăng trầm với nhiều biến động tiêu cực, cả những biến cố với công ty khiến hoạt động kinh doanh "bị tác động nghiêm trọng". Từ tháng 10/2022, TVSI tập trung xử lý khủng hoảng, sắp xếp cơ cấu lại các đơn vị kinh doanh bằng việc đóng, sáp nhập chi nhánh.TVSI từng bị đình chỉ hoạt động mua chứng khoán trên thị trường chứng khoán niêm yết và thị trường đăng ký giao dịch từ cuối tháng 6 đến cuối tháng 9/2023.Minh Sơn [/INST] Chứng khoán Tân Việt vừa miễn nhiệm hai nhân sự cấp cao cùng trong ngày 28/2. Hội đồng quản trị Công ty chứng khoán Tân Việt (TVSI) vừa thông qua việc miễn nhiệm và chấm dứt hợp đồng lao động với Tổng giám đốc Nguyễn Việt Cường và Phó tổng giám đốc Tạ Minh Phương, từ ngày 28/2. Ông Nguyễn Việt Cường, cựu CEO Chứng khoán Tân Việt. Năm 2023, doanh thu của TVSI giảm mạnh 92%, từ hơn 2.500 tỷ đồng năm 2022 xuống còn hơn 200 tỷ đồng. TVSI từng bị đình chỉ hoạt động mua chứng khoán trên thị trường chứng khoán niêm yết và thị trường đăng ký giao dịch từ cuối tháng 6 đến cuối tháng 9/2023. </s>
HSBC: Tỷ giá USD/VND chịu áp lực tăng trong quý I
Từ đầu tháng đến nay, giá USD bán ra tăng từ 130 đến 170 đồng tại các ngân hàng thương mại. Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá USD tháng 1 tăng 0,52% so với tháng 12/2023 và tăng 3,69% so với cùng kỳ năm trước.Trên thị trường tự do, đầu tuần trước (22/1), giá USD lần đầu vượt 25.000 đồng kể từ tháng 10/2022 2 và hiện vẫn bán ra trên ngưỡng này.Theo ông Ngô Đăng Khoa, Giám đốc Khối ngoại hối, thị trường vốn và Dịch vụ chứng khoán của HSBC Việt Nam, có hai lý do khiến đồng bạc xanh củng cố sức mạnh trong tháng 1/2024.Đầu tiên, những tín hiệu tích cực từ thị trường lao động và kinh tế Mỹ thời gian gần đây cùng những phát biểu của các thành viên Ủy ban Thị trường mở Liên bang Mỹ (FOMC) về việc sẽ tiếp tục hành động dựa vào dữ liệu thực tế, đã khiến thị trường dần cắt giảm kỳ vọng việc FOMC sẽ sớm hạ lãi suất điều hành.Diễn biến này khiến lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng nhẹ trở lại, kéo theo USD lấy lại sức mạnh trên thị trường quốc tế. Chỉ số Dollar Index (DXY) - đo lường sức mạnh của đồng USD với một rổ các tiền tệ khác - hiện duy trì trên mức 103. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến các đồng nội tệ tại châu Á, trong đó có Việt Nam, suy yếu hơn so với USD.Kiểm đếm USD tại một ngân hàng thương mại sáng 14/11/2022. Ảnh:Thanh TùngBên cạnh đó, việc chênh lệch lãi suất vẫn ở mức cao trong bối cảnh thanh khoản tiền đồng tương đối dư thừa ngay cả trong giai đoạn trước Tết Nguyên Đán, cũng khiến tỷ giá tăng nhanh trong những tuần đầu năm 2024. Ông Khoa dự báo tỷ giá USD/VND vẫn chịu áp lực tăng trong quý này vì 4 lý do.Thứ nhất, sự khác biệt về chính sách tiền tệ giữa Fed và Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ vẫn rộng. Ưu tiên chính sách của Việt Nam hiện tập trung vào việc hỗ trợ tăng trưởng, trái ngược với Mỹ khi Fed khả năng vẫn duy trì thắt chặt tiền tệ khi nền kinh tế tăng trưởng cao hơn kỳ vọng và lạm phát cơ bản hạ nhiệt chậm.Thứ hai, thanh khoản VND trên thị trường liên ngân hàng có thể sẽ tiếp tục duy trì ở mức tốt do chưa có nhiều chuyển biến đáng kể về tăng trưởng tín dụng cũng như tốc độ giải ngân đầu tư công, ít nhất là trong quý I.Thứ ba, trong khi thặng dư thương mại và vốn đầu tư FDI của Việt Nam có thể duy trì ở mức cao, một số biến động địa chính trị toàn cầu và trong khu vực có thể tạo nhiều tác động tương đối tiêu cực lên VND. Và cuối cùng, đồng bạc xanh nói chung được kỳ vọng vẫn duy trì được sức mạnh những tháng đầu năm, trong khi nhân dân tệ tiếp tục yếu do kinh tế Trung Quốc hồi phục chậm hơn dự kiến.Trước đó, vào năm 2023, Ngân hàng Nhà nước đã có những thành công nhất định trong việc điều hành thị trường ngoại hối khi USD/VND duy trì mức trượt giá khoảng 3,1% - tính theo tỷ giá ngân hàng thương mại bán ra, dù có vài giai đoạn tỷ giá áp sát mốc 24.800 đồng.Năm nay, HSBC dự báo tỷ giá sẽ cải thiện hơn vào nửa cuối 2024, đặc biệt khi đồng USD đạt đỉnh, kinh tế - tín dụng trong nước dần hồi phục. "Chúng tôi hiện dự báo tỷ giá USD/VND sẽ kết thúc năm ở vùng giá 24.400", ông Khoa nói.Viễn Thông
Chuyên gia của HSBC Việt Nam dự báo tỷ giá sẽ chịu áp lực tăng trong quý I nhưng cải thiện trong nửa cuối 2024. Từ đầu tháng đến nay, giá USD bán ra tăng từ 130 đến 170 đồng tại các ngân hàng thương mại. Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá USD tháng 1 tăng 0,52% so với tháng 12/2023 và tăng 3,69% so với cùng kỳ năm trước. Trên thị trường tự do, đầu tuần trước (22/1), giá USD lần đầu vượt 25.000 đồng kể từ tháng 10/2022 2 và hiện vẫn bán ra trên ngưỡng này. Ông Khoa dự báo tỷ giá USD/VND vẫn chịu áp lực tăng trong quý này vì 4 lý do.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Từ đầu tháng đến nay, giá USD bán ra tăng từ 130 đến 170 đồng tại các ngân hàng thương mại. Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá USD tháng 1 tăng 0,52% so với tháng 12/2023 và tăng 3,69% so với cùng kỳ năm trước.Trên thị trường tự do, đầu tuần trước (22/1), giá USD lần đầu vượt 25.000 đồng kể từ tháng 10/2022 2 và hiện vẫn bán ra trên ngưỡng này.Theo ông Ngô Đăng Khoa, Giám đốc Khối ngoại hối, thị trường vốn và Dịch vụ chứng khoán của HSBC Việt Nam, có hai lý do khiến đồng bạc xanh củng cố sức mạnh trong tháng 1/2024.Đầu tiên, những tín hiệu tích cực từ thị trường lao động và kinh tế Mỹ thời gian gần đây cùng những phát biểu của các thành viên Ủy ban Thị trường mở Liên bang Mỹ (FOMC) về việc sẽ tiếp tục hành động dựa vào dữ liệu thực tế, đã khiến thị trường dần cắt giảm kỳ vọng việc FOMC sẽ sớm hạ lãi suất điều hành.Diễn biến này khiến lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng nhẹ trở lại, kéo theo USD lấy lại sức mạnh trên thị trường quốc tế. Chỉ số Dollar Index (DXY) - đo lường sức mạnh của đồng USD với một rổ các tiền tệ khác - hiện duy trì trên mức 103. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến các đồng nội tệ tại châu Á, trong đó có Việt Nam, suy yếu hơn so với USD.Kiểm đếm USD tại một ngân hàng thương mại sáng 14/11/2022. Ảnh:Thanh TùngBên cạnh đó, việc chênh lệch lãi suất vẫn ở mức cao trong bối cảnh thanh khoản tiền đồng tương đối dư thừa ngay cả trong giai đoạn trước Tết Nguyên Đán, cũng khiến tỷ giá tăng nhanh trong những tuần đầu năm 2024. Ông Khoa dự báo tỷ giá USD/VND vẫn chịu áp lực tăng trong quý này vì 4 lý do.Thứ nhất, sự khác biệt về chính sách tiền tệ giữa Fed và Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ vẫn rộng. Ưu tiên chính sách của Việt Nam hiện tập trung vào việc hỗ trợ tăng trưởng, trái ngược với Mỹ khi Fed khả năng vẫn duy trì thắt chặt tiền tệ khi nền kinh tế tăng trưởng cao hơn kỳ vọng và lạm phát cơ bản hạ nhiệt chậm.Thứ hai, thanh khoản VND trên thị trường liên ngân hàng có thể sẽ tiếp tục duy trì ở mức tốt do chưa có nhiều chuyển biến đáng kể về tăng trưởng tín dụng cũng như tốc độ giải ngân đầu tư công, ít nhất là trong quý I.Thứ ba, trong khi thặng dư thương mại và vốn đầu tư FDI của Việt Nam có thể duy trì ở mức cao, một số biến động địa chính trị toàn cầu và trong khu vực có thể tạo nhiều tác động tương đối tiêu cực lên VND. Và cuối cùng, đồng bạc xanh nói chung được kỳ vọng vẫn duy trì được sức mạnh những tháng đầu năm, trong khi nhân dân tệ tiếp tục yếu do kinh tế Trung Quốc hồi phục chậm hơn dự kiến.Trước đó, vào năm 2023, Ngân hàng Nhà nước đã có những thành công nhất định trong việc điều hành thị trường ngoại hối khi USD/VND duy trì mức trượt giá khoảng 3,1% - tính theo tỷ giá ngân hàng thương mại bán ra, dù có vài giai đoạn tỷ giá áp sát mốc 24.800 đồng.Năm nay, HSBC dự báo tỷ giá sẽ cải thiện hơn vào nửa cuối 2024, đặc biệt khi đồng USD đạt đỉnh, kinh tế - tín dụng trong nước dần hồi phục. "Chúng tôi hiện dự báo tỷ giá USD/VND sẽ kết thúc năm ở vùng giá 24.400", ông Khoa nói.Viễn Thông [/INST] Chuyên gia của HSBC Việt Nam dự báo tỷ giá sẽ chịu áp lực tăng trong quý I nhưng cải thiện trong nửa cuối 2024. Từ đầu tháng đến nay, giá USD bán ra tăng từ 130 đến 170 đồng tại các ngân hàng thương mại. Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá USD tháng 1 tăng 0,52% so với tháng 12/2023 và tăng 3,69% so với cùng kỳ năm trước. Trên thị trường tự do, đầu tuần trước (22/1), giá USD lần đầu vượt 25.000 đồng kể từ tháng 10/2022 2 và hiện vẫn bán ra trên ngưỡng này. Ông Khoa dự báo tỷ giá USD/VND vẫn chịu áp lực tăng trong quý này vì 4 lý do. </s>
Sếp lớn chi trăm tỷ gom cổ phiếu nhưng không thành
CTCP Đường Quảng Ngãi (QNS) vừa công bố thông tin, ông Võ Thành Đàng, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu từ 17/11-13/12. Kết quả, ông Đàng không mua được cổ phiếu nào, nguyên nhân do điều kiện thị trường chưa phù hợp.Chốt phiên 13/12, giá cổ phiếu QNS là 44.300 đồng/cp. Tạm tính theo mức giá này, nếu mua thành công trên sàn, ông Đàng có thể phải chi 443 tỷ đồng.Đây không phải là lần đầu tiên ông Đàng mua không thành công cổ phiếu của công ty. Từ đầu năm tới nay, ông Đàng đã mua nhiều lần cổ phiếu nhưng không thành công.Lần gần nhất từ 12/10-10/11, ông Đàng đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu nhưng bất thành. Nguyên nhân cũng do điều kiện thị trường chưa phù hợp.Trên thị trường chứng khoán gần đây ghi nhận nhiều lãnh đạo doanh nghiệp đăng ký mua cổ phiếu nhưng không thành công hoặc không đủ số lượng như đăng ký.Ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) chỉ mua được 110.000 cổ phiếu từ ngày 8/11-7/12, trong tổng số 1 triệu cổ phiếu đăng ký. Nguyên nhân được ông đưa ra là do diễn biến thị trường không phù hợp.Tại CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An (HAH), ông Vũ Doãn Hạnh, Phó Tổng giám đốc chỉ mua được 98.800 cổ phiếu trong tổng đăng ký mua 500.000 cổ phiếu, giao dịch được thực hiện từ ngày 14/11-13/12.Ông Lê Bảo Anh, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xây dựng Số 1 - CTCP (CC1) đã mua vào hơn 13,7 triệu cổ phiếu trong tổng số 14 triệu đơn vị đăng ký trong thời gian từ 6/11-4/12.Tin doanh nghiệp niêm yếtThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* HBC: CTCP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình vừa công bố quyết định mục tiêu kinh doanh năm 2024 với doanh thu đạt 10.800 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 433 tỷ đồng.* TRA: Ngày 17/1, CTCP Traphaco chốt đăng ký cuối cùng tạm ứng cổ tức đợt 1/2023. Cổ tức tạm ứng bằng tiền, tỷ lệ 20% (tương ứng 1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng). Thời gian thanh toán từ ngày 2/2/2024.* VHC: Tháng 11/2023, CTCP Vĩnh Hoàn ghi nhận doanh thu 855 tỷ đồng, giảm 3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, doanh thu xuất khẩu sang thị trường chủ lực là Mỹ giảm 41%.* PTB: CTCP Phú Tài tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền mặt tỷ lệ 15% (tương đương 1 cổ phiếu nhận 1.500 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng là 4/1/2024, thời gian trả là 26/1/2024.* DIG: Tổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng thông qua chủ trương vay vốn tại BIDV với tổng hạn mức vay lên đến 2.000 tỷ đồng. Thời gian dự kiến thực hiện vay vốn là từ quý IV/2023, thời hạn vay 5 năm. Mục đích vay vốn nhằm thanh toán các chi phí liên quan đến phát triển đầu tư.* VHC: Dragon Capitald báo cáo đã bán ra 100.000 cổ phiếu của CTCP phần Vĩnh Hoàn, trong phiên 13/12. Tổ chức này chính thức không còn là cổ đông lớn tại Vĩnh Hoàn.* SKG: Kong Mee Ling, em chồng bà Puan Kwong Siing, Thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Tàu cao tốc Superdong Kiên Giang đã mua 78.900 cổ phiếu từ 15/11-15/12. Sau giao dịch, cá nhân này nắm giữ gần 1,6 triệu cổ phiếu, tương ứng 2,5% vốn.* PRE: CTCP phần Đầu tư PV2 đăng ký mua 450.000 cổ phiếu Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm Hà Nội. Thời gian giao dịch dự kiến từ 20/12-18/1/2024.* CC1: CTCP CC1-Holdings, tổ chức có liên quan đến ông Nguyễn Văn Huấn, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Xây dựng Số 1 đăng ký mua 16 triệu cổ phiếu nhằm mục đích đầu tư. Giao dịch được thực hiện từ ngày 19/12-17/1 theo phương thức thoả thuận và khớp lệnh.VN-IndexChốt phiên 18/12, VN-Index giảm 10,42 điểm (-0,95%), xuống 1.091,88 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 713,16 triệu đơn vị, giá trị hơn 14.727 tỷ đồng.HNX-Index giảm 1,29 điểm (-0,57%), xuống 225,73 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 62,27 triệu đơn vị, giá trị 1.020 tỷ đồng.UPCoM-Index giảm 0,17 điểm (-0,19%) xuống 84,88 điểm với 109 mã tăng và 117 mã giảm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt xấp xỉ 23 triệu đơn vị, giá trị 310,96 tỷ đồng.Nhận định thị trường, theo Chứng khoán Vietcombank, phiên đầu tuần mở cửa khá trầm lắng, VN-Index tiếp tục xu hướng giảm điểm của phiên cuối tuần trước. Thanh khoản bán ròng từ khối ngoại gia tăng trở lại ở hầu hết các nhóm ngành, kéo chỉ số chung xuống dưới mức tham chiếu.Dù đã có lúc lực cầu bắt đáy đã xuất hiện với thanh khoản lớn và đẩy chỉ số chung gần chạm mốc 1.100, tuy nhiên áp lực bán nhanh chóng quay trở lại áp đảo khiến diễn biến chung không ghi nhận thay đổi đáng kể.Với diễn biến hiện tại, khi VN-Index đang nằm xa đường trung bình động MA20 thì sẽ sớm có xu hướng phục hồi kỹ thuật để bám sát lại đường trung bình động này.Chứng khoán Yanta Việt Nam cho rằng thị trường có thể sẽ tiếp tục đà giảm và chỉ số VN-Index có thể kiểm tra lại mức hỗ trợ 1.085 điểm, sau đó đà hồi phục có thể quay trở lại. Kỳ vọng nhịp hồi có thể sẽ sớm xuất hiện trong phiên tới. Các nhà đầu tư ngắn hạn nên hạn chế bán tháo ở nhịp giảm để tránh thiệt hại về giá. Ngoài ra, chỉ báo tâm lý giảm mạnh cho thấy các nhà đầu tư đã bi quan trở lại với diễn biến thị trường.Các nhà đầu tư ngắn hạn có thể giảm dần tỷ trọng cổ phiếu về mức cân bằng để giảm rủi ro ngắn hạn, nhưng các nhà đầu tư nên hạn chế bán tháo ở nhịp giảm về mức 1.085 điểm của chỉ số VN-Index. Ưu tiên hạ tỷ trọng trong nhịp hồi trong 1-2 phiên tới.
Kết quả, ông Đàng không mua được cổ phiếu nào, nguyên nhân do điều kiện thị trường chưa phù hợp. Lần gần nhất từ 12/10-10/11, ông Đàng đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu nhưng bất thành. Cổ tức tạm ứng bằng tiền, tỷ lệ 20% (tương ứng 1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng). Sau giao dịch, cá nhân này nắm giữ gần 1,6 triệu cổ phiếu, tương ứng 2,5% vốn. * PRE: CTCP phần Đầu tư PV2 đăng ký mua 450.000 cổ phiếu Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm Hà Nội.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CTCP Đường Quảng Ngãi (QNS) vừa công bố thông tin, ông Võ Thành Đàng, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu từ 17/11-13/12. Kết quả, ông Đàng không mua được cổ phiếu nào, nguyên nhân do điều kiện thị trường chưa phù hợp.Chốt phiên 13/12, giá cổ phiếu QNS là 44.300 đồng/cp. Tạm tính theo mức giá này, nếu mua thành công trên sàn, ông Đàng có thể phải chi 443 tỷ đồng.Đây không phải là lần đầu tiên ông Đàng mua không thành công cổ phiếu của công ty. Từ đầu năm tới nay, ông Đàng đã mua nhiều lần cổ phiếu nhưng không thành công.Lần gần nhất từ 12/10-10/11, ông Đàng đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu nhưng bất thành. Nguyên nhân cũng do điều kiện thị trường chưa phù hợp.Trên thị trường chứng khoán gần đây ghi nhận nhiều lãnh đạo doanh nghiệp đăng ký mua cổ phiếu nhưng không thành công hoặc không đủ số lượng như đăng ký.Ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) chỉ mua được 110.000 cổ phiếu từ ngày 8/11-7/12, trong tổng số 1 triệu cổ phiếu đăng ký. Nguyên nhân được ông đưa ra là do diễn biến thị trường không phù hợp.Tại CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An (HAH), ông Vũ Doãn Hạnh, Phó Tổng giám đốc chỉ mua được 98.800 cổ phiếu trong tổng đăng ký mua 500.000 cổ phiếu, giao dịch được thực hiện từ ngày 14/11-13/12.Ông Lê Bảo Anh, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xây dựng Số 1 - CTCP (CC1) đã mua vào hơn 13,7 triệu cổ phiếu trong tổng số 14 triệu đơn vị đăng ký trong thời gian từ 6/11-4/12.Tin doanh nghiệp niêm yếtThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* HBC: CTCP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình vừa công bố quyết định mục tiêu kinh doanh năm 2024 với doanh thu đạt 10.800 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 433 tỷ đồng.* TRA: Ngày 17/1, CTCP Traphaco chốt đăng ký cuối cùng tạm ứng cổ tức đợt 1/2023. Cổ tức tạm ứng bằng tiền, tỷ lệ 20% (tương ứng 1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng). Thời gian thanh toán từ ngày 2/2/2024.* VHC: Tháng 11/2023, CTCP Vĩnh Hoàn ghi nhận doanh thu 855 tỷ đồng, giảm 3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, doanh thu xuất khẩu sang thị trường chủ lực là Mỹ giảm 41%.* PTB: CTCP Phú Tài tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền mặt tỷ lệ 15% (tương đương 1 cổ phiếu nhận 1.500 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng là 4/1/2024, thời gian trả là 26/1/2024.* DIG: Tổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng thông qua chủ trương vay vốn tại BIDV với tổng hạn mức vay lên đến 2.000 tỷ đồng. Thời gian dự kiến thực hiện vay vốn là từ quý IV/2023, thời hạn vay 5 năm. Mục đích vay vốn nhằm thanh toán các chi phí liên quan đến phát triển đầu tư.* VHC: Dragon Capitald báo cáo đã bán ra 100.000 cổ phiếu của CTCP phần Vĩnh Hoàn, trong phiên 13/12. Tổ chức này chính thức không còn là cổ đông lớn tại Vĩnh Hoàn.* SKG: Kong Mee Ling, em chồng bà Puan Kwong Siing, Thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Tàu cao tốc Superdong Kiên Giang đã mua 78.900 cổ phiếu từ 15/11-15/12. Sau giao dịch, cá nhân này nắm giữ gần 1,6 triệu cổ phiếu, tương ứng 2,5% vốn.* PRE: CTCP phần Đầu tư PV2 đăng ký mua 450.000 cổ phiếu Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm Hà Nội. Thời gian giao dịch dự kiến từ 20/12-18/1/2024.* CC1: CTCP CC1-Holdings, tổ chức có liên quan đến ông Nguyễn Văn Huấn, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Xây dựng Số 1 đăng ký mua 16 triệu cổ phiếu nhằm mục đích đầu tư. Giao dịch được thực hiện từ ngày 19/12-17/1 theo phương thức thoả thuận và khớp lệnh.VN-IndexChốt phiên 18/12, VN-Index giảm 10,42 điểm (-0,95%), xuống 1.091,88 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 713,16 triệu đơn vị, giá trị hơn 14.727 tỷ đồng.HNX-Index giảm 1,29 điểm (-0,57%), xuống 225,73 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 62,27 triệu đơn vị, giá trị 1.020 tỷ đồng.UPCoM-Index giảm 0,17 điểm (-0,19%) xuống 84,88 điểm với 109 mã tăng và 117 mã giảm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt xấp xỉ 23 triệu đơn vị, giá trị 310,96 tỷ đồng.Nhận định thị trường, theo Chứng khoán Vietcombank, phiên đầu tuần mở cửa khá trầm lắng, VN-Index tiếp tục xu hướng giảm điểm của phiên cuối tuần trước. Thanh khoản bán ròng từ khối ngoại gia tăng trở lại ở hầu hết các nhóm ngành, kéo chỉ số chung xuống dưới mức tham chiếu.Dù đã có lúc lực cầu bắt đáy đã xuất hiện với thanh khoản lớn và đẩy chỉ số chung gần chạm mốc 1.100, tuy nhiên áp lực bán nhanh chóng quay trở lại áp đảo khiến diễn biến chung không ghi nhận thay đổi đáng kể.Với diễn biến hiện tại, khi VN-Index đang nằm xa đường trung bình động MA20 thì sẽ sớm có xu hướng phục hồi kỹ thuật để bám sát lại đường trung bình động này.Chứng khoán Yanta Việt Nam cho rằng thị trường có thể sẽ tiếp tục đà giảm và chỉ số VN-Index có thể kiểm tra lại mức hỗ trợ 1.085 điểm, sau đó đà hồi phục có thể quay trở lại. Kỳ vọng nhịp hồi có thể sẽ sớm xuất hiện trong phiên tới. Các nhà đầu tư ngắn hạn nên hạn chế bán tháo ở nhịp giảm để tránh thiệt hại về giá. Ngoài ra, chỉ báo tâm lý giảm mạnh cho thấy các nhà đầu tư đã bi quan trở lại với diễn biến thị trường.Các nhà đầu tư ngắn hạn có thể giảm dần tỷ trọng cổ phiếu về mức cân bằng để giảm rủi ro ngắn hạn, nhưng các nhà đầu tư nên hạn chế bán tháo ở nhịp giảm về mức 1.085 điểm của chỉ số VN-Index. Ưu tiên hạ tỷ trọng trong nhịp hồi trong 1-2 phiên tới. [/INST] Kết quả, ông Đàng không mua được cổ phiếu nào, nguyên nhân do điều kiện thị trường chưa phù hợp. Lần gần nhất từ 12/10-10/11, ông Đàng đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu nhưng bất thành. Cổ tức tạm ứng bằng tiền, tỷ lệ 20% (tương ứng 1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng). Sau giao dịch, cá nhân này nắm giữ gần 1,6 triệu cổ phiếu, tương ứng 2,5% vốn. * PRE: CTCP phần Đầu tư PV2 đăng ký mua 450.000 cổ phiếu Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm Hà Nội. </s>
Diễn biến giá vàng quanh dịp vía Thần Tài 10 năm qua
Anh Tú - Quỳnh Trang
Diễn biến giá vàng quanh dịp vía Thần Tài 10 năm quaTừ năm 2014 đến nay, giá vàng thường tăng mạnh gần một tháng rồi giảm sát ngày vía Thần tài, khiến người mua đúng ngày này có thể lỗ so với trước đó.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Anh Tú - Quỳnh Trang [/INST] Diễn biến giá vàng quanh dịp vía Thần Tài 10 năm quaTừ năm 2014 đến nay, giá vàng thường tăng mạnh gần một tháng rồi giảm sát ngày vía Thần tài, khiến người mua đúng ngày này có thể lỗ so với trước đó. </s>
3 chiến lược "trăm trận trăm thắng" của tỷ phú có tài sản 6,2 tỷ USD
Nhà đầu tư tỷ phú bắt đầu sự nghiệp từ năm 12 tuổi bằng nghề bán túi đựng rác. Khi đến trường đại học, Mark Cuban kiếm từng xu một, nhận các hợp đồng nhỏ như pha chế rượu và dạy khiêu vũ. Năm 1985, ở tuổi 27, ông thành lập công ty phần mềm của riêng mình - MicroSolutions.Mark Cuban gần như phá sản sau khi phát hiện thư ký của mình ăn trộm tiền của công ty. Ông đã vực dậy sự nghiệp và nghiên cứu sâu hơn về các công nghệ mới. Cuối cùng, ông đã bán công ty cho CompuServe với giá 6 triệu USD.Tỷ phú Mark Cuban, 65 tuổi, có tài sản ròng trị giá 6,2 tỷ USD, theo ForbesVượt qua những trở ngại đã dạy Mark Cuban rất nhiều điều để trở nên thành công. Dưới đây là 3 trong số những lời khuyên hàng đầu mà tỷ phú này đưa ra gần đây, dựa trên kinh nghiệm của chính mình.Đừng bỏ việc khi chưa có sự chuẩn bị tốtBạn có thể nghe tất cả những câu chuyện về những người đã bỏ việc, thành lập công ty và kiếm được rất nhiều tiền. Nhưng bạn chưa từng nghe những câu chuyện về những người bỏ việc, thành lập công ty và thất bại, thậm chí phải làm công việc mà họ ghét."Trước khi nghỉ việc, hãy chuẩn bị sẵn sàng, biết mình đang làm gì, tiết kiệm tiền và có ít nhất 6 tháng để sống sót. Và sau đó có thể sẵn sàng bắt đầu công việc kinh doanh của mình” - Mark Cuban đưa ra lời khuyên.Muốn trở thành triệu phú, hãy là một chuyên giaNếu bạn muốn trở thành triệu phú, bạn có thể đạt được, nhưng có một số điều bạn phải hiểu rất rõ….Ví dụ khi bạn bước vào một căn phòng, bạn cần biết rõ căn phòng hơn bất kỳ ai khác trong phòng.Vì vậy, nếu bạn muốn thành lập công ty, bạn phải hiểu rất rõ về vấn đề bạn đang làm, về lĩnh vực bạn đang muốn chinh phục.Đừng sợ mất tất cả“Khi bạn không còn gì để mất, hãy cố gắng hết sức!” - lời khuyên Mark Cuban đưa ra trong hội thảo South by Southwest 2023.Khi bạn không có gì, không còn sự lựa chọn, hãy mạo hiểm! Hãy nghĩ rằng bạn chỉ còn duy nhất một hướng đi!(Theo CNBC)
Nhà đầu tư tỷ phú bắt đầu sự nghiệp từ năm 12 tuổi bằng nghề bán túi đựng rác. Khi đến trường đại học, Mark Cuban kiếm từng xu một, nhận các hợp đồng nhỏ như pha chế rượu và dạy khiêu vũ. Mark Cuban gần như phá sản sau khi phát hiện thư ký của mình ăn trộm tiền của công ty. Tỷ phú Mark Cuban, 65 tuổi, có tài sản ròng trị giá 6,2 tỷ USD, theo ForbesVượt qua những trở ngại đã dạy Mark Cuban rất nhiều điều để trở nên thành công. Muốn trở thành triệu phú, hãy là một chuyên giaNếu bạn muốn trở thành triệu phú, bạn có thể đạt được, nhưng có một số điều bạn phải hiểu rất rõ….
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Nhà đầu tư tỷ phú bắt đầu sự nghiệp từ năm 12 tuổi bằng nghề bán túi đựng rác. Khi đến trường đại học, Mark Cuban kiếm từng xu một, nhận các hợp đồng nhỏ như pha chế rượu và dạy khiêu vũ. Năm 1985, ở tuổi 27, ông thành lập công ty phần mềm của riêng mình - MicroSolutions.Mark Cuban gần như phá sản sau khi phát hiện thư ký của mình ăn trộm tiền của công ty. Ông đã vực dậy sự nghiệp và nghiên cứu sâu hơn về các công nghệ mới. Cuối cùng, ông đã bán công ty cho CompuServe với giá 6 triệu USD.Tỷ phú Mark Cuban, 65 tuổi, có tài sản ròng trị giá 6,2 tỷ USD, theo ForbesVượt qua những trở ngại đã dạy Mark Cuban rất nhiều điều để trở nên thành công. Dưới đây là 3 trong số những lời khuyên hàng đầu mà tỷ phú này đưa ra gần đây, dựa trên kinh nghiệm của chính mình.Đừng bỏ việc khi chưa có sự chuẩn bị tốtBạn có thể nghe tất cả những câu chuyện về những người đã bỏ việc, thành lập công ty và kiếm được rất nhiều tiền. Nhưng bạn chưa từng nghe những câu chuyện về những người bỏ việc, thành lập công ty và thất bại, thậm chí phải làm công việc mà họ ghét."Trước khi nghỉ việc, hãy chuẩn bị sẵn sàng, biết mình đang làm gì, tiết kiệm tiền và có ít nhất 6 tháng để sống sót. Và sau đó có thể sẵn sàng bắt đầu công việc kinh doanh của mình” - Mark Cuban đưa ra lời khuyên.Muốn trở thành triệu phú, hãy là một chuyên giaNếu bạn muốn trở thành triệu phú, bạn có thể đạt được, nhưng có một số điều bạn phải hiểu rất rõ….Ví dụ khi bạn bước vào một căn phòng, bạn cần biết rõ căn phòng hơn bất kỳ ai khác trong phòng.Vì vậy, nếu bạn muốn thành lập công ty, bạn phải hiểu rất rõ về vấn đề bạn đang làm, về lĩnh vực bạn đang muốn chinh phục.Đừng sợ mất tất cả“Khi bạn không còn gì để mất, hãy cố gắng hết sức!” - lời khuyên Mark Cuban đưa ra trong hội thảo South by Southwest 2023.Khi bạn không có gì, không còn sự lựa chọn, hãy mạo hiểm! Hãy nghĩ rằng bạn chỉ còn duy nhất một hướng đi!(Theo CNBC) [/INST] Nhà đầu tư tỷ phú bắt đầu sự nghiệp từ năm 12 tuổi bằng nghề bán túi đựng rác. Khi đến trường đại học, Mark Cuban kiếm từng xu một, nhận các hợp đồng nhỏ như pha chế rượu và dạy khiêu vũ. Mark Cuban gần như phá sản sau khi phát hiện thư ký của mình ăn trộm tiền của công ty. Tỷ phú Mark Cuban, 65 tuổi, có tài sản ròng trị giá 6,2 tỷ USD, theo ForbesVượt qua những trở ngại đã dạy Mark Cuban rất nhiều điều để trở nên thành công. Muốn trở thành triệu phú, hãy là một chuyên giaNếu bạn muốn trở thành triệu phú, bạn có thể đạt được, nhưng có một số điều bạn phải hiểu rất rõ…. </s>
SASCO đẩy mạnh đầu tư nhân lực hạnh phúc, kinh doanh bền vững
Tối 13/12, lễ công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 (CSI 2023) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI) tổ chức đã diễn ra. Tại đây, SASCO đã được vinh danh thành tích “kép” trên.SASCO được vinh danh trong top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững 2023, lĩnh vực thương mại - dịch vụPhát triển đa dạng dịch vụ, gia tăng trải nghiệm khách hàngNăm 2023, SASCO đánh dấu mốc 30 năm thành lập và là “năm bản lề” khôi phục phát triển sau đại dịch với những dự án gia tăng trải nghiệm khách hàng trên toàn hệ thống dịch vụ. Là đơn vị cung ứng dịch vụ tại cảng hàng không lớn nhất đất nước, SASCO xác định sứ mệnh nâng tầm dịch vụ sân bay thông qua chủ động nghiên cứu thị trường, lắng nghe nhu cầu khách hàng, sáng tạo, ra đời những sản phẩm, dịch vụ mới.Dấu ấn tiêu biểu của SASCO là phòng chờ prime - trải nghiệm đẳng cấp, độc đáo ở các sân bay tại Việt Nam. Jasmine là phòng chờ đạt chuẩn Halal đầu tiên tại Việt Nam, được độc giả quốc tế bình chọn hạng mục “Phòng chờ tốt nhất khu vực châu Á” theo khảo sát của tạp chí Pax.Bên cạnh đó, SASCO đa dạng hóa hệ sinh thái dịch vụ, tiện ích sân bay bằng các chuỗi ẩm thực mang màu sắc, phong vị riêng biệt, chuỗi cửa hàng miễn thuế, bán lẻ sang trọng được đầu tư chỉn chu từ ý tưởng thiết kế, sản phẩm dịch vụ, đến sự tận tâm chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên.Tháng 9/2022, SASCO ra mắt phòng chờ thương gia cao cấp Prime Lounge tại sân bay quốc tế Tân Sơn NhấtỞ lĩnh vực du lịch, khu nghỉ dưỡng L’Azure của SASCO là địa điểm lý tưởng cho du khách đến đảo Ngọc, nhận được đánh giá tích cực trên những nền tảng du lịch trực tuyến toàn cầu.“Dù bất kỳ mô hình nào, văn hóa kinh doanh bền vững của SASCO luôn mang trong mình bản sắc dân tộc và tính hội nhập quốc tế. Đó là thành tố tiên quyết, tạo nên lợi thế cạnh tranh, đẳng cấp khác biệt, nâng cao hiệu quả kinh doanh và trên hết chạm đến từng cảm xúc khách hàng trên mỗi hành trình bay”, đại diện SASCO nói.Nguồn nhân lực đa dạngNăm 2023, SASCO được gọi tên trong top 5 “Doanh nghiệp tiên phong xây dựng giá trị đa dạng, công bằng và bao trùm”. Đây cũng chính là những giá trị cốt lõi trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực hạnh phúc của doanh nghiệp này.Công ty SASCO hoạt động đa ngành: dịch vụ phòng chờ thương gia, kinh doanh hàng miễn thuế, khu nghỉ dưỡng, du lịch, cung ứng suất ăn hàng không, vận chuyển…Những cá nhân tạo thành lực lượng lao động SASCO cũng đa dạng như vậy.Giải chạy SASCO “Bước chân diệu kỳ” nhằm gây quỹ đóng góp cho dự án cộng đồngĐại diện doanh nghiệp chia sẻ: “SASCO hiểu rằng sức mạnh thực sự của công ty nằm ở sự đa dạng đó: đa dạng về độ tuổi, chủng tộc, giới tính, kỹ năng, kiến thức, góc nhìn, và kinh nghiệm. Để tận dụng tối đa sức mạnh này, doanh nghiệp tạo ra một văn hóa hội nhập, nơi mỗi cá nhân, bất kể nền tảng của họ, cảm thấy được đánh giá cao, được tôn trọng, và được trao quyền để đóng góp hết mình vào sứ mệnh của công ty… “Đa dạng là thực tế, hội nhập là sự lựa chọn”. Và việc xây dựng văn hóa hội nhập là sự lựa chọn và cam kết từ chính những người đứng đầu, định hướng chủ đạo xuyên suốt chiều dài phát triển của SASCO”.30 năm xây dựng và phát triển, SASCO kiến tạo nội lực bền vững từ môi trường làm việc đa dạng, bình đẳng, hòa nhập, tạo nên sức hồi phục mãnh liệt của doanh nghiệp sau đại dịch, gắn kết lâu dài từ trải nghiệm hạnh phúc của nhân viên.SASCO lan tỏa giá trị của văn hóa đa dạng và hòa nhập, khơi dậy tinh thần lãnh đạo hòa nhập hướng đến phát triển bền vững qua tọa đàm “Văn hoá đa dạng và kỹ năng lãnh đạo hòa nhập”Truyền cảm hứng, gắn kết cộng đồngLiên tục được vinh danh top 10 CSI từ năm 2016 đến nay, SASCO kiên trì kiến tạo hệ sinh thái kinh doanh bền vững, đặc biệt thúc đẩy bình đẳng giới tại nơi làm việc với nhận thức và hành động cấp tiến. Năm 2018, SASCO là đơn vị tiên phong tại Việt Nam nhận chứng chỉ bình đẳng giới toàn cầu cấp độ 2 (Edge Move), được cấp bởi tổ chức uy tín EDGE Certified Foundation (Thụy Sỹ). Ngoài ra, SASCO tiên phong thực hiện các dự án truyền cảm hứng, xây dựng văn hóa doanh nghiệp đa dạng, bình đẳng tại nơi làm việc, khơi dậy tinh thần lãnh đạo hòa nhập - những nền tảng để phát triển bền vững.Chương trình “Áo ấm cho em” thực hiện tại Hà Giang tháng 2/2023Bên cạnh đó, công ty tích cực thực hiện các chương trình hỗ trợ giáo dục “Ươm những mầm xanh”, “Nâng bước em đến trường” trên nhiều tỉnh thành đất nước; đồng hành học bổng “Cùng con đi tiếp cuộc đời”, “Tiếp sức đến trường”, “Cùng ngư dân thắp đèn trên biển”; các dự án trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trường…“Nhìn về tương lai, chúng tôi rất phấn khởi về khả năng tăng cường các nỗ lực bền vững. Chúng tôi biết rằng bằng cách làm việc cùng nhau, với một tầm nhìn chung và sự cam kết với các thực hành bền vững, chúng ta có thể tạo ra sự khác biệt ý nghĩa, cho nhân viên của chúng tôi, cho khách hàng của chúng tôi, cho cộng đồng của chúng tôi, cho hành tinh của chúng ta”, bà Nguyễn Minh Ngọc - Phó Tổng Giám đốc SASCO bày tỏ.Vĩnh Phú
Tối 13/12, lễ công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 (CSI 2023) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI) tổ chức đã diễn ra. Tại đây, SASCO đã được vinh danh thành tích “kép” trên. “Dù bất kỳ mô hình nào, văn hóa kinh doanh bền vững của SASCO luôn mang trong mình bản sắc dân tộc và tính hội nhập quốc tế. Nguồn nhân lực đa dạngNăm 2023, SASCO được gọi tên trong top 5 “Doanh nghiệp tiên phong xây dựng giá trị đa dạng, công bằng và bao trùm”. Đây cũng chính là những giá trị cốt lõi trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực hạnh phúc của doanh nghiệp này.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tối 13/12, lễ công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 (CSI 2023) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI) tổ chức đã diễn ra. Tại đây, SASCO đã được vinh danh thành tích “kép” trên.SASCO được vinh danh trong top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững 2023, lĩnh vực thương mại - dịch vụPhát triển đa dạng dịch vụ, gia tăng trải nghiệm khách hàngNăm 2023, SASCO đánh dấu mốc 30 năm thành lập và là “năm bản lề” khôi phục phát triển sau đại dịch với những dự án gia tăng trải nghiệm khách hàng trên toàn hệ thống dịch vụ. Là đơn vị cung ứng dịch vụ tại cảng hàng không lớn nhất đất nước, SASCO xác định sứ mệnh nâng tầm dịch vụ sân bay thông qua chủ động nghiên cứu thị trường, lắng nghe nhu cầu khách hàng, sáng tạo, ra đời những sản phẩm, dịch vụ mới.Dấu ấn tiêu biểu của SASCO là phòng chờ prime - trải nghiệm đẳng cấp, độc đáo ở các sân bay tại Việt Nam. Jasmine là phòng chờ đạt chuẩn Halal đầu tiên tại Việt Nam, được độc giả quốc tế bình chọn hạng mục “Phòng chờ tốt nhất khu vực châu Á” theo khảo sát của tạp chí Pax.Bên cạnh đó, SASCO đa dạng hóa hệ sinh thái dịch vụ, tiện ích sân bay bằng các chuỗi ẩm thực mang màu sắc, phong vị riêng biệt, chuỗi cửa hàng miễn thuế, bán lẻ sang trọng được đầu tư chỉn chu từ ý tưởng thiết kế, sản phẩm dịch vụ, đến sự tận tâm chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên.Tháng 9/2022, SASCO ra mắt phòng chờ thương gia cao cấp Prime Lounge tại sân bay quốc tế Tân Sơn NhấtỞ lĩnh vực du lịch, khu nghỉ dưỡng L’Azure của SASCO là địa điểm lý tưởng cho du khách đến đảo Ngọc, nhận được đánh giá tích cực trên những nền tảng du lịch trực tuyến toàn cầu.“Dù bất kỳ mô hình nào, văn hóa kinh doanh bền vững của SASCO luôn mang trong mình bản sắc dân tộc và tính hội nhập quốc tế. Đó là thành tố tiên quyết, tạo nên lợi thế cạnh tranh, đẳng cấp khác biệt, nâng cao hiệu quả kinh doanh và trên hết chạm đến từng cảm xúc khách hàng trên mỗi hành trình bay”, đại diện SASCO nói.Nguồn nhân lực đa dạngNăm 2023, SASCO được gọi tên trong top 5 “Doanh nghiệp tiên phong xây dựng giá trị đa dạng, công bằng và bao trùm”. Đây cũng chính là những giá trị cốt lõi trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực hạnh phúc của doanh nghiệp này.Công ty SASCO hoạt động đa ngành: dịch vụ phòng chờ thương gia, kinh doanh hàng miễn thuế, khu nghỉ dưỡng, du lịch, cung ứng suất ăn hàng không, vận chuyển…Những cá nhân tạo thành lực lượng lao động SASCO cũng đa dạng như vậy.Giải chạy SASCO “Bước chân diệu kỳ” nhằm gây quỹ đóng góp cho dự án cộng đồngĐại diện doanh nghiệp chia sẻ: “SASCO hiểu rằng sức mạnh thực sự của công ty nằm ở sự đa dạng đó: đa dạng về độ tuổi, chủng tộc, giới tính, kỹ năng, kiến thức, góc nhìn, và kinh nghiệm. Để tận dụng tối đa sức mạnh này, doanh nghiệp tạo ra một văn hóa hội nhập, nơi mỗi cá nhân, bất kể nền tảng của họ, cảm thấy được đánh giá cao, được tôn trọng, và được trao quyền để đóng góp hết mình vào sứ mệnh của công ty… “Đa dạng là thực tế, hội nhập là sự lựa chọn”. Và việc xây dựng văn hóa hội nhập là sự lựa chọn và cam kết từ chính những người đứng đầu, định hướng chủ đạo xuyên suốt chiều dài phát triển của SASCO”.30 năm xây dựng và phát triển, SASCO kiến tạo nội lực bền vững từ môi trường làm việc đa dạng, bình đẳng, hòa nhập, tạo nên sức hồi phục mãnh liệt của doanh nghiệp sau đại dịch, gắn kết lâu dài từ trải nghiệm hạnh phúc của nhân viên.SASCO lan tỏa giá trị của văn hóa đa dạng và hòa nhập, khơi dậy tinh thần lãnh đạo hòa nhập hướng đến phát triển bền vững qua tọa đàm “Văn hoá đa dạng và kỹ năng lãnh đạo hòa nhập”Truyền cảm hứng, gắn kết cộng đồngLiên tục được vinh danh top 10 CSI từ năm 2016 đến nay, SASCO kiên trì kiến tạo hệ sinh thái kinh doanh bền vững, đặc biệt thúc đẩy bình đẳng giới tại nơi làm việc với nhận thức và hành động cấp tiến. Năm 2018, SASCO là đơn vị tiên phong tại Việt Nam nhận chứng chỉ bình đẳng giới toàn cầu cấp độ 2 (Edge Move), được cấp bởi tổ chức uy tín EDGE Certified Foundation (Thụy Sỹ). Ngoài ra, SASCO tiên phong thực hiện các dự án truyền cảm hứng, xây dựng văn hóa doanh nghiệp đa dạng, bình đẳng tại nơi làm việc, khơi dậy tinh thần lãnh đạo hòa nhập - những nền tảng để phát triển bền vững.Chương trình “Áo ấm cho em” thực hiện tại Hà Giang tháng 2/2023Bên cạnh đó, công ty tích cực thực hiện các chương trình hỗ trợ giáo dục “Ươm những mầm xanh”, “Nâng bước em đến trường” trên nhiều tỉnh thành đất nước; đồng hành học bổng “Cùng con đi tiếp cuộc đời”, “Tiếp sức đến trường”, “Cùng ngư dân thắp đèn trên biển”; các dự án trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trường…“Nhìn về tương lai, chúng tôi rất phấn khởi về khả năng tăng cường các nỗ lực bền vững. Chúng tôi biết rằng bằng cách làm việc cùng nhau, với một tầm nhìn chung và sự cam kết với các thực hành bền vững, chúng ta có thể tạo ra sự khác biệt ý nghĩa, cho nhân viên của chúng tôi, cho khách hàng của chúng tôi, cho cộng đồng của chúng tôi, cho hành tinh của chúng ta”, bà Nguyễn Minh Ngọc - Phó Tổng Giám đốc SASCO bày tỏ.Vĩnh Phú [/INST] Tối 13/12, lễ công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 (CSI 2023) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI) tổ chức đã diễn ra. Tại đây, SASCO đã được vinh danh thành tích “kép” trên. “Dù bất kỳ mô hình nào, văn hóa kinh doanh bền vững của SASCO luôn mang trong mình bản sắc dân tộc và tính hội nhập quốc tế. Nguồn nhân lực đa dạngNăm 2023, SASCO được gọi tên trong top 5 “Doanh nghiệp tiên phong xây dựng giá trị đa dạng, công bằng và bao trùm”. Đây cũng chính là những giá trị cốt lõi trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực hạnh phúc của doanh nghiệp này. </s>
Bản tin kinh tế 8/12: Giá nhà chung cư tăng cao; nhiều công ty xổ số lãi kỷ lục
- Giá nhà chung cư tăng caoChỉ trong vòng 4 năm, giá chung cư đã tăng tới 77%. Sở dĩ căn hộ chung cư ít bị ảnh hưởng khi thị trường bất động sản đóng băng và vẫn ghi nhận chiều hướng đi lên là bởi loại hình nhà ở này chủ yếu phục vụ nhu cầu ở thực (theo Đại Đoàn Kết).- Hàng loạt công ty xổ số miền Nam lãi kỷ lụcCon số doanh thu hàng loạt công ty xổ số khu vực miền Nam cho thấy trong bối cảnh kinh tế khó khăn, sức mua của người dân tăng rất cao. Năm ngoái, nhiều công ty xổ số kiến thiết báo lãi tăng rất mạnh. Sang bán niên 2023, nhiều công ty có lợi nhuận kỷ lục khi so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây, kể cả trước Covid-19 (theo Tuổi Trẻ).- Vàng SJC cao hơn thế giới trên chục triệu đồng/lượng, đến lúc bỏ độc quyền?Trong các cơn sốt giá vàng, vàng SJC độc quyền luôn tăng cao hơn thế giới và các thương hiệu nội hơn chục triệu đồng một lượng. Đã đến lúc bỏ thế độc quyền kinh doanh vàng hay chưa? (Xem thêm)- 'Đại gia' điện gió nghìn tỷ bị siết nợ, từng 'một tài sản thế chấp vay 2 ngân hàng'Khoản nợ trị giá 1.200 tỷ đồng mà chủ nhà máy điện gió đầu tiên của Việt Nam vừa bị Agribank thông báo chuẩn bị bán đấu giá không phải là khoản nợ lớn duy nhất của nhóm doanh nghiệp liên quan đến doanh nhân Phạm Văn Minh tại ngân hàng này. (Xem thêm)Agribank là nhà tài trợ vốn cho dự án Phong điện 1 - Bình Thuận nên thương hiệu của ngân hàng được in lên cột trụ điện gió. (Ảnh: REVN).- TP.HCM được phát hành hơn 5.000 tỷ đồng trái phiếu năm tớiTheo nghị quyết vừa được HĐND TP.HCM thông qua, Thành phố xây dựng khối lượng phát hành tối đa trái phiếu trong năm 2024 là hơn 5.000 tỷ đồng (theo Tiền Phong).- Điểm đến Việt Nam được khách quốc tế tìm kiếm tăng 300%Số lượt tìm kiếm các điểm đến tại Việt Nam của du khách quốc tế tăng 300% so với năm ngoái. Trong năm qua, top 5 quốc gia có lượt tìm kiếm nhiều nhất về du lịch Việt Nam gồm có: Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan và Singapore. Trong khi đó, du khách Việt Nam cũng đang tìm kiếm các điểm đến xa hơn để thỏa mãn đam mê xê dịch của mình, với lượt tìm kiếm điểm đến quốc tế tăng vọt lên tới 45% (theo Tuổi Trẻ).- Vietnam Airlines công bố báo cáo tài chính, vẫn chưa thoát lỗSau nhiều lần trì hoãn, Vietnam Airlines vừa công bố báo cáo tài chính kiểm toán năm 2022 với doanh thu vượt kế hoạch nhưng vẫn chưa thể thoát lỗ. Theo đó, năm 2022, Vietnam Airlines có doanh thu hợp nhất đạt hơn 70.792 tỷ đồng, cao hơn 20% so với kế hoạch và gấp 2,5 lần kết quả năm 2021. Song Vietnam Airlines vẫn chưa thể thoát lỗ khi tính đến ngày 31/12/2022 hãng có con số lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp 11.223 tỷ đồng. Các khoản lỗ từ khi xảy ra đại dịch Covid-19 khiến hãng lỗ lũy kế 35.000 tỷ đồng (theo Tuổi Trẻ).- Samsung được hoàn thuế hơn 550 tỷ đồng tại Việt NamLãnh đạo Cục Thuế TP.HCM cho biết đã hoàn thuế cho Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex hơn 550 tỷ đồng vào cuối tháng 11 vừa qua. Đây là số thuế giá trị gia tăng (VAT) của giai đoạn trước ngày 1/5/2021, khi công ty hoạt động theo loại hình doanh nghiệp nội địa, kê khai nộp thuế giá trị gia tăng tại Cục Thuế TPHCM (theo Tiền Phong).- Sản lượng điện sản xuất 11 tháng chiếm 41,29% sản lượng điện toàn hệ thốngTrong 11 tháng năm 2023, điện sản xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các tổng công ty phát điện đạt 106,27 tỷ kWh, chiếm 41,29% sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống (theo Chinhphu.vn).- Tỷ phú Thái thu về 9.300 tỷ đồng cổ tức, "ngọc quý" Sabeco giờ ra sao?Tỷ phú Thái Lan thu về 9.300 tỷ đồng tiền cổ tức từ Sabeco kể từ khi ThaiBev thâu tóm doanh nghiệp số 1 ngành bia Việt Nam. Sau rất nhiều biến động, doanh nghiệp từng được xem là “viên ngọc quý” - ông lớn Bia Sài Gòn giờ ra sao? (Xem thêm)- Xuyên Việt Oil nợ thuế nghìn tỷ vẫn được BIDV cho vay 2.000 tỷ đồngLỗ lũy kế 2.733 tỷ đồng, âm vốn 733 tỷ và nợ thuế 1.810 tỷ đồng tới cuối 2021 nhưng năm 2022 Xuyên Việt Oil vẫn được BIDV cho vay 2.000 tỷ đồng. Tài sản đảm bảo là nhiều thứ, gồm cả… nhà vệ sinh (theo Dân Trí).- Chủ tịch Thế giới Di động mới mua được 1/10 số lượng cổ phiếu đăng kýCTCP Đầu tư Thế giới Di động (mã chứng khoán: MWG) vừa thông báo ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT công ty hoàn tất mua 110.000 cổ phiếu MWG trên tổng số 1 triệu cổ phiếu đã đăng ký. Lý do ông Tài không mua hết số cổ phiếu đã đăng ký là diễn biến thị trường không phù hợp. (Xem thêm)- Sống giữa kho ‘vàng xanh’, người dân vùng cao Thanh Hóa vẫn nghèoThanh Hóa là địa phương có diện tích trồng tre, luồng nhiều nhất cả nước. Kinh tế từ cây lâm sản này chỉ giải quyết được cái khó khăn trước mắt, người dân vẫn chưa thể làm giàu. (Xem thêm)Giá xăng dầu hôm nay 8/12 trên thị trường quốc tế đi lên sau khi xuống mức thấp nhất 6 tháng. Giá dầu Brent lên mức 75 USD/thùng, giá dầu WTI ở mức 70 USD/thùng.Thị trường chứng khoán ngày 8/12 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng nhẹ 2,95 điểm, lên 1.124,44 điểm. 3 cổ phiếu BID - MSN - MWG bất ngờ tăng vọt giúp VN-Index kết phiên 8/12 trong sắc xanh. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu chứng khoán tiếp tục xu hướng điều chỉnh.Tỷ giá trung tâm ngày 8/12 giảm 8 đồng. Giá USD tại các ngân hàng thương mại hôm nay giảm nhẹ, kết phiên được niêm yết ở mức 24.020-24.390 đồng/USD (mua vào - bán ra). Giá USD thế giới đi lên.Giá vàng hôm nay 8/12 trong nước vàng SJC tăng 200.000 đồng/lượng ở chiều mua vào, chiều bán ra giữ nguyên. Trên thị trường quốc tế, giá vàng giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao.Lãi suất ngân hàng ngày 8/12/2023 tiếp tục là xu hướng giảm. Thị trường ghi nhận thêm ngân hàng mới gia nhập cuộc đua giảm lãi suất, trong đó có nhà băng giảm lần thứ 2 chỉ trong ít ngày.
- Giá nhà chung cư tăng caoChỉ trong vòng 4 năm, giá chung cư đã tăng tới 77%. - TP.HCM được phát hành hơn 5.000 tỷ đồng trái phiếu năm tớiTheo nghị quyết vừa được HĐND TP.HCM thông qua, Thành phố xây dựng khối lượng phát hành tối đa trái phiếu trong năm 2024 là hơn 5.000 tỷ đồng (theo Tiền Phong). Các khoản lỗ từ khi xảy ra đại dịch Covid-19 khiến hãng lỗ lũy kế 35.000 tỷ đồng (theo Tuổi Trẻ). - Tỷ phú Thái thu về 9.300 tỷ đồng cổ tức, "ngọc quý" Sabeco giờ ra sao? Tỷ giá trung tâm ngày 8/12 giảm 8 đồng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: - Giá nhà chung cư tăng caoChỉ trong vòng 4 năm, giá chung cư đã tăng tới 77%. Sở dĩ căn hộ chung cư ít bị ảnh hưởng khi thị trường bất động sản đóng băng và vẫn ghi nhận chiều hướng đi lên là bởi loại hình nhà ở này chủ yếu phục vụ nhu cầu ở thực (theo Đại Đoàn Kết).- Hàng loạt công ty xổ số miền Nam lãi kỷ lụcCon số doanh thu hàng loạt công ty xổ số khu vực miền Nam cho thấy trong bối cảnh kinh tế khó khăn, sức mua của người dân tăng rất cao. Năm ngoái, nhiều công ty xổ số kiến thiết báo lãi tăng rất mạnh. Sang bán niên 2023, nhiều công ty có lợi nhuận kỷ lục khi so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây, kể cả trước Covid-19 (theo Tuổi Trẻ).- Vàng SJC cao hơn thế giới trên chục triệu đồng/lượng, đến lúc bỏ độc quyền?Trong các cơn sốt giá vàng, vàng SJC độc quyền luôn tăng cao hơn thế giới và các thương hiệu nội hơn chục triệu đồng một lượng. Đã đến lúc bỏ thế độc quyền kinh doanh vàng hay chưa? (Xem thêm)- 'Đại gia' điện gió nghìn tỷ bị siết nợ, từng 'một tài sản thế chấp vay 2 ngân hàng'Khoản nợ trị giá 1.200 tỷ đồng mà chủ nhà máy điện gió đầu tiên của Việt Nam vừa bị Agribank thông báo chuẩn bị bán đấu giá không phải là khoản nợ lớn duy nhất của nhóm doanh nghiệp liên quan đến doanh nhân Phạm Văn Minh tại ngân hàng này. (Xem thêm)Agribank là nhà tài trợ vốn cho dự án Phong điện 1 - Bình Thuận nên thương hiệu của ngân hàng được in lên cột trụ điện gió. (Ảnh: REVN).- TP.HCM được phát hành hơn 5.000 tỷ đồng trái phiếu năm tớiTheo nghị quyết vừa được HĐND TP.HCM thông qua, Thành phố xây dựng khối lượng phát hành tối đa trái phiếu trong năm 2024 là hơn 5.000 tỷ đồng (theo Tiền Phong).- Điểm đến Việt Nam được khách quốc tế tìm kiếm tăng 300%Số lượt tìm kiếm các điểm đến tại Việt Nam của du khách quốc tế tăng 300% so với năm ngoái. Trong năm qua, top 5 quốc gia có lượt tìm kiếm nhiều nhất về du lịch Việt Nam gồm có: Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan và Singapore. Trong khi đó, du khách Việt Nam cũng đang tìm kiếm các điểm đến xa hơn để thỏa mãn đam mê xê dịch của mình, với lượt tìm kiếm điểm đến quốc tế tăng vọt lên tới 45% (theo Tuổi Trẻ).- Vietnam Airlines công bố báo cáo tài chính, vẫn chưa thoát lỗSau nhiều lần trì hoãn, Vietnam Airlines vừa công bố báo cáo tài chính kiểm toán năm 2022 với doanh thu vượt kế hoạch nhưng vẫn chưa thể thoát lỗ. Theo đó, năm 2022, Vietnam Airlines có doanh thu hợp nhất đạt hơn 70.792 tỷ đồng, cao hơn 20% so với kế hoạch và gấp 2,5 lần kết quả năm 2021. Song Vietnam Airlines vẫn chưa thể thoát lỗ khi tính đến ngày 31/12/2022 hãng có con số lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp 11.223 tỷ đồng. Các khoản lỗ từ khi xảy ra đại dịch Covid-19 khiến hãng lỗ lũy kế 35.000 tỷ đồng (theo Tuổi Trẻ).- Samsung được hoàn thuế hơn 550 tỷ đồng tại Việt NamLãnh đạo Cục Thuế TP.HCM cho biết đã hoàn thuế cho Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex hơn 550 tỷ đồng vào cuối tháng 11 vừa qua. Đây là số thuế giá trị gia tăng (VAT) của giai đoạn trước ngày 1/5/2021, khi công ty hoạt động theo loại hình doanh nghiệp nội địa, kê khai nộp thuế giá trị gia tăng tại Cục Thuế TPHCM (theo Tiền Phong).- Sản lượng điện sản xuất 11 tháng chiếm 41,29% sản lượng điện toàn hệ thốngTrong 11 tháng năm 2023, điện sản xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các tổng công ty phát điện đạt 106,27 tỷ kWh, chiếm 41,29% sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống (theo Chinhphu.vn).- Tỷ phú Thái thu về 9.300 tỷ đồng cổ tức, "ngọc quý" Sabeco giờ ra sao?Tỷ phú Thái Lan thu về 9.300 tỷ đồng tiền cổ tức từ Sabeco kể từ khi ThaiBev thâu tóm doanh nghiệp số 1 ngành bia Việt Nam. Sau rất nhiều biến động, doanh nghiệp từng được xem là “viên ngọc quý” - ông lớn Bia Sài Gòn giờ ra sao? (Xem thêm)- Xuyên Việt Oil nợ thuế nghìn tỷ vẫn được BIDV cho vay 2.000 tỷ đồngLỗ lũy kế 2.733 tỷ đồng, âm vốn 733 tỷ và nợ thuế 1.810 tỷ đồng tới cuối 2021 nhưng năm 2022 Xuyên Việt Oil vẫn được BIDV cho vay 2.000 tỷ đồng. Tài sản đảm bảo là nhiều thứ, gồm cả… nhà vệ sinh (theo Dân Trí).- Chủ tịch Thế giới Di động mới mua được 1/10 số lượng cổ phiếu đăng kýCTCP Đầu tư Thế giới Di động (mã chứng khoán: MWG) vừa thông báo ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT công ty hoàn tất mua 110.000 cổ phiếu MWG trên tổng số 1 triệu cổ phiếu đã đăng ký. Lý do ông Tài không mua hết số cổ phiếu đã đăng ký là diễn biến thị trường không phù hợp. (Xem thêm)- Sống giữa kho ‘vàng xanh’, người dân vùng cao Thanh Hóa vẫn nghèoThanh Hóa là địa phương có diện tích trồng tre, luồng nhiều nhất cả nước. Kinh tế từ cây lâm sản này chỉ giải quyết được cái khó khăn trước mắt, người dân vẫn chưa thể làm giàu. (Xem thêm)Giá xăng dầu hôm nay 8/12 trên thị trường quốc tế đi lên sau khi xuống mức thấp nhất 6 tháng. Giá dầu Brent lên mức 75 USD/thùng, giá dầu WTI ở mức 70 USD/thùng.Thị trường chứng khoán ngày 8/12 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng nhẹ 2,95 điểm, lên 1.124,44 điểm. 3 cổ phiếu BID - MSN - MWG bất ngờ tăng vọt giúp VN-Index kết phiên 8/12 trong sắc xanh. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu chứng khoán tiếp tục xu hướng điều chỉnh.Tỷ giá trung tâm ngày 8/12 giảm 8 đồng. Giá USD tại các ngân hàng thương mại hôm nay giảm nhẹ, kết phiên được niêm yết ở mức 24.020-24.390 đồng/USD (mua vào - bán ra). Giá USD thế giới đi lên.Giá vàng hôm nay 8/12 trong nước vàng SJC tăng 200.000 đồng/lượng ở chiều mua vào, chiều bán ra giữ nguyên. Trên thị trường quốc tế, giá vàng giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao.Lãi suất ngân hàng ngày 8/12/2023 tiếp tục là xu hướng giảm. Thị trường ghi nhận thêm ngân hàng mới gia nhập cuộc đua giảm lãi suất, trong đó có nhà băng giảm lần thứ 2 chỉ trong ít ngày. [/INST] - Giá nhà chung cư tăng caoChỉ trong vòng 4 năm, giá chung cư đã tăng tới 77%. - TP.HCM được phát hành hơn 5.000 tỷ đồng trái phiếu năm tớiTheo nghị quyết vừa được HĐND TP.HCM thông qua, Thành phố xây dựng khối lượng phát hành tối đa trái phiếu trong năm 2024 là hơn 5.000 tỷ đồng (theo Tiền Phong). Các khoản lỗ từ khi xảy ra đại dịch Covid-19 khiến hãng lỗ lũy kế 35.000 tỷ đồng (theo Tuổi Trẻ). - Tỷ phú Thái thu về 9.300 tỷ đồng cổ tức, "ngọc quý" Sabeco giờ ra sao? Tỷ giá trung tâm ngày 8/12 giảm 8 đồng. </s>
Bản tin tài chính sáng 6/1/2024: Giá vàng giảm, dầu và USD tăng
Chốt phiên giao dịch 5/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 72 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 75 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Còn giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 72 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 75,02 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 5/1 ở mức 72 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 75 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 22 phút ngày 5/1 giờ Việt Nam ở mức 2.043,3 USD một ounce. Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.050 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 6/1 trên thị trường thế giới giảm sau báo cáo việc làm tại Mỹ được công bố. Nhà đầu tư bán mạnh vàng khiến cho thị trường quốc tế trầm lắng.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 5/1, chỉ số VN-Index tăng 3,96 điểm, lên 1.154,68 điểm. HNX-Index tăng 0,2 điểm, lên 232,76 điểm. UPCoM-Index tăng 0,2 điểm, lên 87,93 điểm với 173 mã tăng và 124 mã giảm.Giá USD có xu hướng đi lên (Ảnh: Reuters)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 5/1 ở mức 23.932 đồng/USD, tăng 17 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 5/1 ít biến động, cuối phiên được niêm yết quanh mức 24.160-24.530 đồng/USD (mua vào - bán ra).Trong khi đó, giá USD thế giới có chiều hướng đi lên. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 14 phút ngày 5/1 giờ Việt Nam ở mức 102,62 điểm, tăng 0,19% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 6/1 trên thị trường quốc tế đi lên sau khi biên bản cuộc họp của Fed cho thấy lạm phát đã được kiểm soát. Giá dầu Brent lên mức 78 USD một thùng, còn giá dầu WTI ở mức 73 USD mỗi thùng.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 6/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 4/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá bán lẻ các loại xăng dầu đều được điều chỉnh giảm, có loại xuống 21.000 đồng một lít.Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 giảm về mức 21.006 đồng một lít. Giá xăng RON 95 giảm còn 21.916 đồng một lít.Giá dầu diesel giảm xuống 19.368 đồng mỗi lít. Giá dầu hỏa giảm về 19.957 đồng mỗi lít. Giá dầu mazut giảm xuống mức 15.495 đồng một kg.
Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.050 USD mỗi ounce. Giá vàng hôm nay 6/1 trên thị trường thế giới giảm sau báo cáo việc làm tại Mỹ được công bố. Giá dầu Brent lên mức 78 USD một thùng, còn giá dầu WTI ở mức 73 USD mỗi thùng. Giá dầu diesel giảm xuống 19.368 đồng mỗi lít. Giá dầu hỏa giảm về 19.957 đồng mỗi lít.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chốt phiên giao dịch 5/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 72 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 75 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Còn giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 72 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 75,02 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 5/1 ở mức 72 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 75 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 22 phút ngày 5/1 giờ Việt Nam ở mức 2.043,3 USD một ounce. Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.050 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 6/1 trên thị trường thế giới giảm sau báo cáo việc làm tại Mỹ được công bố. Nhà đầu tư bán mạnh vàng khiến cho thị trường quốc tế trầm lắng.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 5/1, chỉ số VN-Index tăng 3,96 điểm, lên 1.154,68 điểm. HNX-Index tăng 0,2 điểm, lên 232,76 điểm. UPCoM-Index tăng 0,2 điểm, lên 87,93 điểm với 173 mã tăng và 124 mã giảm.Giá USD có xu hướng đi lên (Ảnh: Reuters)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 5/1 ở mức 23.932 đồng/USD, tăng 17 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 5/1 ít biến động, cuối phiên được niêm yết quanh mức 24.160-24.530 đồng/USD (mua vào - bán ra).Trong khi đó, giá USD thế giới có chiều hướng đi lên. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 14 phút ngày 5/1 giờ Việt Nam ở mức 102,62 điểm, tăng 0,19% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 6/1 trên thị trường quốc tế đi lên sau khi biên bản cuộc họp của Fed cho thấy lạm phát đã được kiểm soát. Giá dầu Brent lên mức 78 USD một thùng, còn giá dầu WTI ở mức 73 USD mỗi thùng.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 6/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 4/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá bán lẻ các loại xăng dầu đều được điều chỉnh giảm, có loại xuống 21.000 đồng một lít.Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 giảm về mức 21.006 đồng một lít. Giá xăng RON 95 giảm còn 21.916 đồng một lít.Giá dầu diesel giảm xuống 19.368 đồng mỗi lít. Giá dầu hỏa giảm về 19.957 đồng mỗi lít. Giá dầu mazut giảm xuống mức 15.495 đồng một kg. [/INST] Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.050 USD mỗi ounce. Giá vàng hôm nay 6/1 trên thị trường thế giới giảm sau báo cáo việc làm tại Mỹ được công bố. Giá dầu Brent lên mức 78 USD một thùng, còn giá dầu WTI ở mức 73 USD mỗi thùng. Giá dầu diesel giảm xuống 19.368 đồng mỗi lít. Giá dầu hỏa giảm về 19.957 đồng mỗi lít. </s>
Giá vàng hôm nay 28/12/2023 lao dốc sau chỉ đạo mới, vàng SJC lên lại 77,5 triệu
Giá vàng trong nước hôm nay 28/12/2023Sau đó vài phút, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 500.000 đồng/lượng mỗi chiều, lên mốc 77,5 triệu đồng/lượng (bán ra).Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h35' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 15h50' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 74.500.000 đồng/lượng 77.520.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 74.500.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 74.500.000 đồng/lượng 77.520.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 72.000.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 72.500.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật chiều 28/12Đến 15h31' ngày 28/12, giá vàng 9999 của SJC lại đảo chiều tăng 1 triệu đồng/lượng mỗi chiều, lên mốc 77 triệu đồng/lượng (bán ra).Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h31' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 15h30' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 74.000.000 đồng/lượng 77.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 74.000.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 74.000.000 đồng/lượng 77.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 71.500.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật chiều 28/12Đầu giờ chiều 28/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 5 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và giảm 3,5 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra so với trưa nay, xuống mốc 76 triệu đồng/lượng (bán ra).Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h02' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 14h04' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 73.000.000 đồng/lượng 76.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 73.000.000 đồng/lượng 76.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 28/12Trưa ngày 28/12, giá vàng 9999 của SJC lại quay đầu giảm 500.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, mất mốc 80 triệu đồng/lượng.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 11h01' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 11h04' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.000.000 đồng/lượng 79.520.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.000.000 đồng/lượng 79.500.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.000.000 đồng/lượng 79.520.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 77.700.000 đồng/lượng 79.500.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 77.700.000 đồng/lượng 79.500.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa 28/12Đến 9h19' ngày 28/12, giá vàng 9999 của SJC được điều chỉnh tăng thêm 200.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, chiếm lại mốc 80 triệu đồng/lượng.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 9h19' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 9h31' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.500.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.500.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.500.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 78.200.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 78.500.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 28/12Đầu giờ sáng 28/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tại Hà Nội tăng 500.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 300.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h56' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 8h38' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.300.000 đồng/lượng 79.820.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.300.000 đồng/lượng 79.800.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.300.000 đồng/lượng 79.820.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 78.000.000 đồng/lượng 79.800.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 78.300.000 đồng/lượng 79.800.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 28/12Kết thúc phiên giao dịch ngày 27/12, giá vàng 9999 trong nước hôm nay được SJC và Tập Đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết theo thứ tự mua vào và bán ra như sau:SJC Hà Nội: 77.800.000 đồng/lượng - 79.500.000 đồng/lượngDOJI Hà Nội: 77.800.000 đồng/lượng - 79.500.000 đồng/lượngSJC TP.HCM: 77.800.000 đồng/lượng - 79.520.000 đồng/lượngDOJI TP.HCM: 77.800.000 đồng/lượng - 79.500.000 đồng/lượngTỷ giá trung tâm ngày 28/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.904 đồng/USD, tăng 19 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (28/12) được niêm yết ở mức 24.100 đồng/USD (mua vào) và 24.470 đồng/USD (bán ra).
Giá vàng trong nước hôm nay 28/12/2023Sau đó vài phút, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 500.000 đồng/lượng mỗi chiều, lên mốc 77,5 triệu đồng/lượng (bán ra). Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h35' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 15h50' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 74.500.000 đồng/lượng 77.520.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 74.500.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 74.500.000 đồng/lượng 77.520.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 72.000.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 72.500.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật chiều 28/12Đến 15h31' ngày 28/12, giá vàng 9999 của SJC lại đảo chiều tăng 1 triệu đồng/lượng mỗi chiều, lên mốc 77 triệu đồng/lượng (bán ra). Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h31' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 15h30' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 74.000.000 đồng/lượng 77.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 74.000.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 74.000.000 đồng/lượng 77.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 71.500.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật chiều 28/12Đầu giờ chiều 28/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 5 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và giảm 3,5 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra so với trưa nay, xuống mốc 76 triệu đồng/lượng (bán ra). Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h02' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 14h04' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 73.000.000 đồng/lượng 76.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 73.000.000 đồng/lượng 76.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 28/12Trưa ngày 28/12, giá vàng 9999 của SJC lại quay đầu giảm 500.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, mất mốc 80 triệu đồng/lượng. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (28/12) được niêm yết ở mức 24.100 đồng/USD (mua vào) và 24.470 đồng/USD (bán ra).
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá vàng trong nước hôm nay 28/12/2023Sau đó vài phút, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 500.000 đồng/lượng mỗi chiều, lên mốc 77,5 triệu đồng/lượng (bán ra).Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h35' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 15h50' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 74.500.000 đồng/lượng 77.520.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 74.500.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 74.500.000 đồng/lượng 77.520.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 72.000.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 72.500.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật chiều 28/12Đến 15h31' ngày 28/12, giá vàng 9999 của SJC lại đảo chiều tăng 1 triệu đồng/lượng mỗi chiều, lên mốc 77 triệu đồng/lượng (bán ra).Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h31' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 15h30' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 74.000.000 đồng/lượng 77.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 74.000.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 74.000.000 đồng/lượng 77.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 71.500.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật chiều 28/12Đầu giờ chiều 28/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 5 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và giảm 3,5 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra so với trưa nay, xuống mốc 76 triệu đồng/lượng (bán ra).Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h02' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 14h04' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 73.000.000 đồng/lượng 76.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 73.000.000 đồng/lượng 76.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 28/12Trưa ngày 28/12, giá vàng 9999 của SJC lại quay đầu giảm 500.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, mất mốc 80 triệu đồng/lượng.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 11h01' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 11h04' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.000.000 đồng/lượng 79.520.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.000.000 đồng/lượng 79.500.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.000.000 đồng/lượng 79.520.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 77.700.000 đồng/lượng 79.500.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 77.700.000 đồng/lượng 79.500.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa 28/12Đến 9h19' ngày 28/12, giá vàng 9999 của SJC được điều chỉnh tăng thêm 200.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, chiếm lại mốc 80 triệu đồng/lượng.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 9h19' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 9h31' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.500.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.500.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.500.000 đồng/lượng 80.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 78.200.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 78.500.000 đồng/lượng 80.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 28/12Đầu giờ sáng 28/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tại Hà Nội tăng 500.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 300.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h56' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 8h38' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 78.300.000 đồng/lượng 79.820.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 78.300.000 đồng/lượng 79.800.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 78.300.000 đồng/lượng 79.820.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 78.000.000 đồng/lượng 79.800.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 78.300.000 đồng/lượng 79.800.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 28/12Kết thúc phiên giao dịch ngày 27/12, giá vàng 9999 trong nước hôm nay được SJC và Tập Đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết theo thứ tự mua vào và bán ra như sau:SJC Hà Nội: 77.800.000 đồng/lượng - 79.500.000 đồng/lượngDOJI Hà Nội: 77.800.000 đồng/lượng - 79.500.000 đồng/lượngSJC TP.HCM: 77.800.000 đồng/lượng - 79.520.000 đồng/lượngDOJI TP.HCM: 77.800.000 đồng/lượng - 79.500.000 đồng/lượngTỷ giá trung tâm ngày 28/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.904 đồng/USD, tăng 19 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (28/12) được niêm yết ở mức 24.100 đồng/USD (mua vào) và 24.470 đồng/USD (bán ra). [/INST] Giá vàng trong nước hôm nay 28/12/2023Sau đó vài phút, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 500.000 đồng/lượng mỗi chiều, lên mốc 77,5 triệu đồng/lượng (bán ra). Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h35' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 15h50' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 74.500.000 đồng/lượng 77.520.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 74.500.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 74.500.000 đồng/lượng 77.520.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 72.000.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 72.500.000 đồng/lượng 77.500.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật chiều 28/12Đến 15h31' ngày 28/12, giá vàng 9999 của SJC lại đảo chiều tăng 1 triệu đồng/lượng mỗi chiều, lên mốc 77 triệu đồng/lượng (bán ra). Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h31' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 15h30' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 74.000.000 đồng/lượng 77.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 74.000.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 74.000.000 đồng/lượng 77.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 71.500.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 77.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật chiều 28/12Đầu giờ chiều 28/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 5 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và giảm 3,5 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra so với trưa nay, xuống mốc 76 triệu đồng/lượng (bán ra). Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h02' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 14h04' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 73.000.000 đồng/lượng 76.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 73.000.000 đồng/lượng 76.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 28/12Trưa ngày 28/12, giá vàng 9999 của SJC lại quay đầu giảm 500.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, mất mốc 80 triệu đồng/lượng. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (28/12) được niêm yết ở mức 24.100 đồng/USD (mua vào) và 24.470 đồng/USD (bán ra). </s>
Sau cú mất nghìn tỷ, doanh nghiệp của ông Đỗ Quý Hải có tín hiệu mới
CTCP Đầu tư Hải Phát (mã: HPX) do ông Đỗ Quý Hải làm Chủ tịch vừa công bố về việc đã thực hiện mua sớm toàn bộ 350 tỷ đồng của lô trái phiếu HPXH2224001 đáo hạn vào ngày 12/1/2024. Như vậy, HPX đã đưa dư nợ trái phiếu về 0 đồng.Trước đó, HPX cũng công bố đã thực hiện trả lãi kỳ 4 của lô trái phiếu mã HPXH2124009 với số tiền hơn 14,3 tỷ đồng.Trái phiếu HPXH2124009 được phát hành ngày 25/11/2021 với kỳ hạn 3 năm, lãi suất 10%/năm và tài sản đảm bảo là cổ phiếu HPX thuộc sở hữu của bên thứ ba.Trong nửa đầu năm 2023, Hải Phát phát sinh chậm trả lãi 3 trái phiếu gồm trái phiếu HPXH2123011 (mệnh giá 450 tỷ đồng), trái phiếu HPX122018 (mệnh giá 300 tỷ đồng) và trái phiếu HPXH2125007 (mệnh giá 500 tỷ đồng).Ngoài ra, hồi tháng 10/2023, HPX đã có công văn gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) về việc gia hạn thêm một năm đối với trái phiếu mã HPXH2123008, tổng giá trị phát hành là 250 tỷ đồng. Ngày đáo hạn mã trái phiếu này dự kiến kéo dài đến ngày 28/10/2024.Xét về hoạt động kinh doanh, lũy kế trong 9 tháng đầu năm 2023, HPX đạt 1.197 tỷ đồng doanh thu, giảm 8,5% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế đạt 61,5 tỷ đồng, giảm 50,1% so với cùng kỳ năm 2022.Theo kế hoạch, năm 2023, HPX đặt mục tiêu doanh thu 2.500 tỷ đồng, lợi nhuận tối thiểu 120 tỷ đồng và không trả cổ tức.Trên thị trường, cổ phiếu HPX dao động quanh mức hơn 5.200 đồng/cp. Với mức giá này, cổ phiếu HPX đã giảm 4 lần so với mức 20.000 đồng/cp hồi tháng 11/2022.Với hơn 304 triệu cổ phiếu đang lưu hành, vốn hóa thị trường của HPX đã giảm gần 4.500 tỷ đồng trong vòng hơn một năm.Kết phiên giao dịch ngày 9/1, cổ phiếu HPX đạt 5.460 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* FLC: Theo quyết định ngày 29/12/2023, Cục Thuế TP. Hà Nội sẽ thi hành quyết định cưỡng chế hành chính về thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản đối với CTCP Tập đoàn FLC. Tổng số tiền cưỡng chế xấp xỉ 90 tỷ đồng.* TCR: CTCP Công nghiệp Gốm sứ Taicera quyết định bán toàn bộ 51% vốn tại Công ty TNHH Phát triển Taicera cho Saxon International Co Ltd - công ty con chuyên kinh doanh bất động sản.* APF: CTCP Nông sản Thực phẩm Quảng Ngãi dự kiến tạm ứng cổ tức bằng tiền đợt 1/2023 với tỷ lệ 20% (2.000 đồng/cp). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/1, ngày chi trả dự kiến 23/2/2024.* S4A: Năm 2023, CTCP Thủy điện Sê San 4A đạt 286 tỷ đồng doanh thu, thấp hơn cùng kỳ 7%; lãi sau thuế 137 tỷ đồng, giảm 21%. So với kế hoạch thông qua từ ĐHĐCĐ 2023, S4A gần hoàn thành chỉ tiêu doanh thu với 97% và vượt 20% kế hoạch lợi nhuận sau thuế.* LGM: Cơ cấu cổ đông tại CTCP Giày da và May mặc Xuất khẩu có biến động với việc bà Bùi Thị Thủy Chung trở thành cổ đông lớn sau khi mua gần 1,1 triệu cổ phiếu, ngược lại Giditex rời đi sau khi bán toàn bộ gần 1,9 triệu cổ phiếu.* PPC: CTCP Nhiệt điện Phả Lại công bố sẽ chi hơn 601 tỷ đồng để tạm ứng cổ tức đợt 2/2023 với tỷ lệ 18,75%. Ngày đăng ký cuối cùng là 22/1/2024, thời gian trả dự kiến 28/6/2024.* MH3: CTCP Khu Công nghiệp Cao su Bình Long công bố sắp chi 16,8 tỷ đồng để tạm ứng cổ tức bằng tiền đợt 1/2023 với tỷ lệ 7%. Ngày đăng ký cuối cùng 30/1/2024, ngày thực hiện chi trả 10/4/2024.* CLC: CTCP Cát Lợi thông báo chốt quyền tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền với tỷ lệ 15%. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 29/1/2023, thời gian thực hiện dự kiến vào 28/2/2024.* CII: Ông Nguyễn Văn Thành, Phó Tổng giám đốc CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM đăng ký bán 100.000 cổ phiếu CII theo phương thức khớp lệnh. Giao dịch dự kiến thực hiện từ 12/1-7/2.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 9/1, VN-Index giảm 1,6 điểm (-0,14%) xuống 1.158,59 điểm, HNX-Index giảm 0,83 điểm (-0,35%) xuống 232,5 điểm, UpCOM-Index giảm 0,06 điểm (-0,07%), xuống 87,72 điểm.Theo Công ty Chứng khoán SHS, xu hướng vận động tích cực của VN-Index vẫn đang duy trì sau khi vượt vùng kháng cự 1.150 điểm. Tuy nhiên, có khả năng thị trường sẽ có rung lắc điều chỉnh kiểm tra lại ngưỡng hỗ trợ này.Về trung hạn, thị trường vẫn hình thành khu vực cân bằng để tích lũy lại với biến động trong biên độ chặt chẽ dần, có thể kỳ vọng vùng tích lũy cao hơn 1.150-1.250 điểm.Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam nhận định, thị trường có thể sẽ sớm quay trở lại đà tăng và VN-Index có thể sẽ tăng về mức kháng cự 1.165 điểm. Đồng thời, nhịp điều chỉnh có thể nhanh chóng kết thúc và thị trường sớm quay trở lại đà tăng, hướng về mức 1.185 điểm trong vài phiên tới.
Trong nửa đầu năm 2023, Hải Phát phát sinh chậm trả lãi 3 trái phiếu gồm trái phiếu HPXH2123011 (mệnh giá 450 tỷ đồng), trái phiếu HPX122018 (mệnh giá 300 tỷ đồng) và trái phiếu HPXH2125007 (mệnh giá 500 tỷ đồng). Theo kế hoạch, năm 2023, HPX đặt mục tiêu doanh thu 2.500 tỷ đồng, lợi nhuận tối thiểu 120 tỷ đồng và không trả cổ tức. Trên thị trường, cổ phiếu HPX dao động quanh mức hơn 5.200 đồng/cp. Với mức giá này, cổ phiếu HPX đã giảm 4 lần so với mức 20.000 đồng/cp hồi tháng 11/2022. * S4A: Năm 2023, CTCP Thủy điện Sê San 4A đạt 286 tỷ đồng doanh thu, thấp hơn cùng kỳ 7%; lãi sau thuế 137 tỷ đồng, giảm 21%.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CTCP Đầu tư Hải Phát (mã: HPX) do ông Đỗ Quý Hải làm Chủ tịch vừa công bố về việc đã thực hiện mua sớm toàn bộ 350 tỷ đồng của lô trái phiếu HPXH2224001 đáo hạn vào ngày 12/1/2024. Như vậy, HPX đã đưa dư nợ trái phiếu về 0 đồng.Trước đó, HPX cũng công bố đã thực hiện trả lãi kỳ 4 của lô trái phiếu mã HPXH2124009 với số tiền hơn 14,3 tỷ đồng.Trái phiếu HPXH2124009 được phát hành ngày 25/11/2021 với kỳ hạn 3 năm, lãi suất 10%/năm và tài sản đảm bảo là cổ phiếu HPX thuộc sở hữu của bên thứ ba.Trong nửa đầu năm 2023, Hải Phát phát sinh chậm trả lãi 3 trái phiếu gồm trái phiếu HPXH2123011 (mệnh giá 450 tỷ đồng), trái phiếu HPX122018 (mệnh giá 300 tỷ đồng) và trái phiếu HPXH2125007 (mệnh giá 500 tỷ đồng).Ngoài ra, hồi tháng 10/2023, HPX đã có công văn gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) về việc gia hạn thêm một năm đối với trái phiếu mã HPXH2123008, tổng giá trị phát hành là 250 tỷ đồng. Ngày đáo hạn mã trái phiếu này dự kiến kéo dài đến ngày 28/10/2024.Xét về hoạt động kinh doanh, lũy kế trong 9 tháng đầu năm 2023, HPX đạt 1.197 tỷ đồng doanh thu, giảm 8,5% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế đạt 61,5 tỷ đồng, giảm 50,1% so với cùng kỳ năm 2022.Theo kế hoạch, năm 2023, HPX đặt mục tiêu doanh thu 2.500 tỷ đồng, lợi nhuận tối thiểu 120 tỷ đồng và không trả cổ tức.Trên thị trường, cổ phiếu HPX dao động quanh mức hơn 5.200 đồng/cp. Với mức giá này, cổ phiếu HPX đã giảm 4 lần so với mức 20.000 đồng/cp hồi tháng 11/2022.Với hơn 304 triệu cổ phiếu đang lưu hành, vốn hóa thị trường của HPX đã giảm gần 4.500 tỷ đồng trong vòng hơn một năm.Kết phiên giao dịch ngày 9/1, cổ phiếu HPX đạt 5.460 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* FLC: Theo quyết định ngày 29/12/2023, Cục Thuế TP. Hà Nội sẽ thi hành quyết định cưỡng chế hành chính về thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản đối với CTCP Tập đoàn FLC. Tổng số tiền cưỡng chế xấp xỉ 90 tỷ đồng.* TCR: CTCP Công nghiệp Gốm sứ Taicera quyết định bán toàn bộ 51% vốn tại Công ty TNHH Phát triển Taicera cho Saxon International Co Ltd - công ty con chuyên kinh doanh bất động sản.* APF: CTCP Nông sản Thực phẩm Quảng Ngãi dự kiến tạm ứng cổ tức bằng tiền đợt 1/2023 với tỷ lệ 20% (2.000 đồng/cp). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/1, ngày chi trả dự kiến 23/2/2024.* S4A: Năm 2023, CTCP Thủy điện Sê San 4A đạt 286 tỷ đồng doanh thu, thấp hơn cùng kỳ 7%; lãi sau thuế 137 tỷ đồng, giảm 21%. So với kế hoạch thông qua từ ĐHĐCĐ 2023, S4A gần hoàn thành chỉ tiêu doanh thu với 97% và vượt 20% kế hoạch lợi nhuận sau thuế.* LGM: Cơ cấu cổ đông tại CTCP Giày da và May mặc Xuất khẩu có biến động với việc bà Bùi Thị Thủy Chung trở thành cổ đông lớn sau khi mua gần 1,1 triệu cổ phiếu, ngược lại Giditex rời đi sau khi bán toàn bộ gần 1,9 triệu cổ phiếu.* PPC: CTCP Nhiệt điện Phả Lại công bố sẽ chi hơn 601 tỷ đồng để tạm ứng cổ tức đợt 2/2023 với tỷ lệ 18,75%. Ngày đăng ký cuối cùng là 22/1/2024, thời gian trả dự kiến 28/6/2024.* MH3: CTCP Khu Công nghiệp Cao su Bình Long công bố sắp chi 16,8 tỷ đồng để tạm ứng cổ tức bằng tiền đợt 1/2023 với tỷ lệ 7%. Ngày đăng ký cuối cùng 30/1/2024, ngày thực hiện chi trả 10/4/2024.* CLC: CTCP Cát Lợi thông báo chốt quyền tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền với tỷ lệ 15%. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 29/1/2023, thời gian thực hiện dự kiến vào 28/2/2024.* CII: Ông Nguyễn Văn Thành, Phó Tổng giám đốc CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM đăng ký bán 100.000 cổ phiếu CII theo phương thức khớp lệnh. Giao dịch dự kiến thực hiện từ 12/1-7/2.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 9/1, VN-Index giảm 1,6 điểm (-0,14%) xuống 1.158,59 điểm, HNX-Index giảm 0,83 điểm (-0,35%) xuống 232,5 điểm, UpCOM-Index giảm 0,06 điểm (-0,07%), xuống 87,72 điểm.Theo Công ty Chứng khoán SHS, xu hướng vận động tích cực của VN-Index vẫn đang duy trì sau khi vượt vùng kháng cự 1.150 điểm. Tuy nhiên, có khả năng thị trường sẽ có rung lắc điều chỉnh kiểm tra lại ngưỡng hỗ trợ này.Về trung hạn, thị trường vẫn hình thành khu vực cân bằng để tích lũy lại với biến động trong biên độ chặt chẽ dần, có thể kỳ vọng vùng tích lũy cao hơn 1.150-1.250 điểm.Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam nhận định, thị trường có thể sẽ sớm quay trở lại đà tăng và VN-Index có thể sẽ tăng về mức kháng cự 1.165 điểm. Đồng thời, nhịp điều chỉnh có thể nhanh chóng kết thúc và thị trường sớm quay trở lại đà tăng, hướng về mức 1.185 điểm trong vài phiên tới. [/INST] Trong nửa đầu năm 2023, Hải Phát phát sinh chậm trả lãi 3 trái phiếu gồm trái phiếu HPXH2123011 (mệnh giá 450 tỷ đồng), trái phiếu HPX122018 (mệnh giá 300 tỷ đồng) và trái phiếu HPXH2125007 (mệnh giá 500 tỷ đồng). Theo kế hoạch, năm 2023, HPX đặt mục tiêu doanh thu 2.500 tỷ đồng, lợi nhuận tối thiểu 120 tỷ đồng và không trả cổ tức. Trên thị trường, cổ phiếu HPX dao động quanh mức hơn 5.200 đồng/cp. Với mức giá này, cổ phiếu HPX đã giảm 4 lần so với mức 20.000 đồng/cp hồi tháng 11/2022. * S4A: Năm 2023, CTCP Thủy điện Sê San 4A đạt 286 tỷ đồng doanh thu, thấp hơn cùng kỳ 7%; lãi sau thuế 137 tỷ đồng, giảm 21%. </s>
Chính phủ giục Bộ Công Thương trình kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII
Một năm sau khi Quy hoạch điện VIII ban hành, kế hoạch thực hiện quy hoạch này - cơ sở để đầu tư, xây dựng các dự án nguồn, lưới điện - vẫn chưa có. Tại thông báo hôm 29/2, Thường trực Chính phủ đánh giá việc này là "quá chậm", ảnh hưởng tới triển khai các dự án, cung ứng điện cho sản xuất, tiêu dùng."Hoàn thiện kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII là yêu cầu cấp bách, không chậm trễ thêm", Chính phủ nêu quan điểm, và yêu cầu Bộ Công Thương trình trước ngày 2/3.Thực tế, kế hoạch này từng được Bộ Công Thương trình cấp có thẩm quyền từ giữa năm ngoái, nhưng không đạt yêu cầu vàphải hoàn thiện lạinhiều lần. Vướng mắc chính là danh mục dự án điện tái tạo được cácđịa phương đề xuất vượt quy hoạch. Chẳng hạn, điện tái tạo gấp 3,7 lần, điện sinh khối 4,4 lần, hay điện rác 1,7 lần.Vì thế, lần này Chính phủ lưu ý, Bộ Công Thương làm rõ căn cứ pháp lý danh mục các dự án dự phòng, cơ chế điều hành phát triển điện linh hoạt. Kế hoạch cũng cần xác định tiến độ dự án đưa vào vận hành hàng năm và bổ sung chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo... để đảm bảo cung ứng điện."Chỉ đưa vào kế hoạch các dự án đủ căn cứ pháp lý, tránh tùy tiện, xin - cho", Thường trực Chính phủ yêu cầu.Các địa phương, cơ quan tư vấn và Bộ Công Thương cần làm rõ trách nhiệm trong chậm trễ lập, thực hiện kế hoạch.Quy hoạch điện VIII xác định phát triển tới 2030 công suất điện gió trên bờ khoảng 21.880 MW; điện mặt trời mái nhà (tự sản, tự tiêu) tăng thêm 2.600 MW. Điện sinh khối, rác là 2.270 MW và thủy điện 29.346 MW.Theo dự thảo kế hoạch trình cuối năm ngoái, quy mô vốn ước tính để phát triển các loại nguồn điện được Bộ Công Thương tính toán gần 120 tỷ USD. Trong đó, gần 76% là vốn tư nhân (gần 91 tỷ USD), Nhà nước chỉ chiếm 24%. Vốn đầu tư công, khoảng 50 tỷ USD, ưu tiên hoàn thiện chính sách, tăng năng lực ngành điện. Vốn cho chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo gần 29.800 tỷ đồng, hiện cân đối được 30%.Phương Dung
Bộ Công Thương phải trình kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII trước ngày 2/3, không chậm trễ thêm, theo yêu cầu của Thường trực Chính phủ. Một năm sau khi Quy hoạch điện VIII ban hành, kế hoạch thực hiện quy hoạch này - cơ sở để đầu tư, xây dựng các dự án nguồn, lưới điện - vẫn chưa có. "Hoàn thiện kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII là yêu cầu cấp bách, không chậm trễ thêm", Chính phủ nêu quan điểm, và yêu cầu Bộ Công Thương trình trước ngày 2/3. Vướng mắc chính là danh mục dự án điện tái tạo được các địa phương đề xuất vượt quy hoạch. Các địa phương, cơ quan tư vấn và Bộ Công Thương cần làm rõ trách nhiệm trong chậm trễ lập, thực hiện kế hoạch.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Một năm sau khi Quy hoạch điện VIII ban hành, kế hoạch thực hiện quy hoạch này - cơ sở để đầu tư, xây dựng các dự án nguồn, lưới điện - vẫn chưa có. Tại thông báo hôm 29/2, Thường trực Chính phủ đánh giá việc này là "quá chậm", ảnh hưởng tới triển khai các dự án, cung ứng điện cho sản xuất, tiêu dùng."Hoàn thiện kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII là yêu cầu cấp bách, không chậm trễ thêm", Chính phủ nêu quan điểm, và yêu cầu Bộ Công Thương trình trước ngày 2/3.Thực tế, kế hoạch này từng được Bộ Công Thương trình cấp có thẩm quyền từ giữa năm ngoái, nhưng không đạt yêu cầu vàphải hoàn thiện lạinhiều lần. Vướng mắc chính là danh mục dự án điện tái tạo được cácđịa phương đề xuất vượt quy hoạch. Chẳng hạn, điện tái tạo gấp 3,7 lần, điện sinh khối 4,4 lần, hay điện rác 1,7 lần.Vì thế, lần này Chính phủ lưu ý, Bộ Công Thương làm rõ căn cứ pháp lý danh mục các dự án dự phòng, cơ chế điều hành phát triển điện linh hoạt. Kế hoạch cũng cần xác định tiến độ dự án đưa vào vận hành hàng năm và bổ sung chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo... để đảm bảo cung ứng điện."Chỉ đưa vào kế hoạch các dự án đủ căn cứ pháp lý, tránh tùy tiện, xin - cho", Thường trực Chính phủ yêu cầu.Các địa phương, cơ quan tư vấn và Bộ Công Thương cần làm rõ trách nhiệm trong chậm trễ lập, thực hiện kế hoạch.Quy hoạch điện VIII xác định phát triển tới 2030 công suất điện gió trên bờ khoảng 21.880 MW; điện mặt trời mái nhà (tự sản, tự tiêu) tăng thêm 2.600 MW. Điện sinh khối, rác là 2.270 MW và thủy điện 29.346 MW.Theo dự thảo kế hoạch trình cuối năm ngoái, quy mô vốn ước tính để phát triển các loại nguồn điện được Bộ Công Thương tính toán gần 120 tỷ USD. Trong đó, gần 76% là vốn tư nhân (gần 91 tỷ USD), Nhà nước chỉ chiếm 24%. Vốn đầu tư công, khoảng 50 tỷ USD, ưu tiên hoàn thiện chính sách, tăng năng lực ngành điện. Vốn cho chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo gần 29.800 tỷ đồng, hiện cân đối được 30%.Phương Dung [/INST] Bộ Công Thương phải trình kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII trước ngày 2/3, không chậm trễ thêm, theo yêu cầu của Thường trực Chính phủ. Một năm sau khi Quy hoạch điện VIII ban hành, kế hoạch thực hiện quy hoạch này - cơ sở để đầu tư, xây dựng các dự án nguồn, lưới điện - vẫn chưa có. "Hoàn thiện kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII là yêu cầu cấp bách, không chậm trễ thêm", Chính phủ nêu quan điểm, và yêu cầu Bộ Công Thương trình trước ngày 2/3. Vướng mắc chính là danh mục dự án điện tái tạo được các địa phương đề xuất vượt quy hoạch. Các địa phương, cơ quan tư vấn và Bộ Công Thương cần làm rõ trách nhiệm trong chậm trễ lập, thực hiện kế hoạch. </s>
Công ty sở hữu ChatGPT được định giá 80 tỷ USD
Cụ thể, OpenAI sẽ bán cổ phần hiện có trong một đợt chào mua công khai, do công ty liên doanh Thrive Capital dẫn đầu. Theo thỏa thuận này, nhân viên có thể rút cổ phần của công ty ra tiền mặt thay vì vòng cấp vốn truyền thống, nhằm huy động tiền cho doanh nghiệp.Như vậy, giá trị của nhà phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) do Microsoft hậu thuẫn đã tăng gần 3 lần trong vòng chưa đầy 10 tháng. Theo công ty theo dõi dữ liệu CB Insights, OpenAI trở thành một trong những công ty khởi nghiệp công nghệ giá trị nhất thế giới, sau ByteDance - sở hữu TikTok, và SpaceX.Đồ họa logo OpenAI. Ảnh:ReutersOpenAI được thành lập năm 2015 và nhận được một số khoản đầu tư lớn từ nhiều công ty công nghệ. Trong đó, Microsoft đã rót tổng cộng 13 tỷ USD vào OpenAI, nhưng cho biết không sở hữu bất kỳ cổ phần nào tại startup này, mà "hưởng một phần lợi nhuận được phân chia".Cuối 2022, công ty ra mắt ChatGPT và gây tiếng vang trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI). Đến tháng 4/2023, Thrive Capital, Sequoia Capital, Andreessen Horowitz và K2 Global đồng ý mua cổ phiếu mới của OpenAI trong đợt chào mua công khai định giá công ty khoảng 29 tỷ USD.Vào tháng 11/2023, hội đồng quản trị công ty quyết định sa thải CEO Sam Altman vì mất niềm tin vào khả năng lãnh đạo của ông. Động thải gây ra một tuần hỗn loạn cho OpenAI và khiến tương lai công ty bị nghi ngờ khi các nhân viên ủng hộ Altman đe dọa từ chức. Cuối cùng, Sam Altman trở lại ghế CEO và một số thành viên hội đồng quản trị từ chức.Nhằm giải quyết tình trạng hỗn loạn, OpenAI đã thuê công ty luật WilmerHale để xem xét hoạt động của hội đồng quản trị và khả năng lãnh đạo của Altman. WilmerHale dự kiến hoàn thành báo cáo vào đầu năm nay.Sau ChatGPT, OpenAI vừa tung ra Sora, một mô hình tạo video từ văn bản hoặc ảnh và đang thu hút sự chú ý trong cộng đồng vì độ chân thực cao. Sora có thể tạo video dài tối đa một phút, với nhiều nhân vật, nhiều loại chuyển động ở cả tiền cảnh và hậu cảnh, chỉ từ câu lệnh bằng văn bản, hoặc từ ảnh tĩnh."Chúng tôi đang dạy AI hiểu và mô phỏng thế giới vật chất chuyển động. Mục tiêu là xây dựng mô hình giúp con người giải quyết nhu cầu tương tác trong thế giới thực", OpenAI cho biết hôm 15/2.Phiên An(theo Reuters, NYT)
OpenAI - chủ sở hữu ChatGPT - vừa hoàn tất một thỏa thuận giúp định giá công ty đạt từ 80 tỷ USD trở lên. Theo công ty theo dõi dữ liệu CB Insights, OpenAI trở thành một trong những công ty khởi nghiệp công nghệ giá trị nhất thế giới, sau ByteDance - sở hữu TikTok, và SpaceX. Ảnh: ReutersOpenAI được thành lập năm 2015 và nhận được một số khoản đầu tư lớn từ nhiều công ty công nghệ. Cuối 2022, công ty ra mắt ChatGPT và gây tiếng vang trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI). Vào tháng 11/2023, hội đồng quản trị công ty quyết định sa thải CEO Sam Altman vì mất niềm tin vào khả năng lãnh đạo của ông.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cụ thể, OpenAI sẽ bán cổ phần hiện có trong một đợt chào mua công khai, do công ty liên doanh Thrive Capital dẫn đầu. Theo thỏa thuận này, nhân viên có thể rút cổ phần của công ty ra tiền mặt thay vì vòng cấp vốn truyền thống, nhằm huy động tiền cho doanh nghiệp.Như vậy, giá trị của nhà phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) do Microsoft hậu thuẫn đã tăng gần 3 lần trong vòng chưa đầy 10 tháng. Theo công ty theo dõi dữ liệu CB Insights, OpenAI trở thành một trong những công ty khởi nghiệp công nghệ giá trị nhất thế giới, sau ByteDance - sở hữu TikTok, và SpaceX.Đồ họa logo OpenAI. Ảnh:ReutersOpenAI được thành lập năm 2015 và nhận được một số khoản đầu tư lớn từ nhiều công ty công nghệ. Trong đó, Microsoft đã rót tổng cộng 13 tỷ USD vào OpenAI, nhưng cho biết không sở hữu bất kỳ cổ phần nào tại startup này, mà "hưởng một phần lợi nhuận được phân chia".Cuối 2022, công ty ra mắt ChatGPT và gây tiếng vang trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI). Đến tháng 4/2023, Thrive Capital, Sequoia Capital, Andreessen Horowitz và K2 Global đồng ý mua cổ phiếu mới của OpenAI trong đợt chào mua công khai định giá công ty khoảng 29 tỷ USD.Vào tháng 11/2023, hội đồng quản trị công ty quyết định sa thải CEO Sam Altman vì mất niềm tin vào khả năng lãnh đạo của ông. Động thải gây ra một tuần hỗn loạn cho OpenAI và khiến tương lai công ty bị nghi ngờ khi các nhân viên ủng hộ Altman đe dọa từ chức. Cuối cùng, Sam Altman trở lại ghế CEO và một số thành viên hội đồng quản trị từ chức.Nhằm giải quyết tình trạng hỗn loạn, OpenAI đã thuê công ty luật WilmerHale để xem xét hoạt động của hội đồng quản trị và khả năng lãnh đạo của Altman. WilmerHale dự kiến hoàn thành báo cáo vào đầu năm nay.Sau ChatGPT, OpenAI vừa tung ra Sora, một mô hình tạo video từ văn bản hoặc ảnh và đang thu hút sự chú ý trong cộng đồng vì độ chân thực cao. Sora có thể tạo video dài tối đa một phút, với nhiều nhân vật, nhiều loại chuyển động ở cả tiền cảnh và hậu cảnh, chỉ từ câu lệnh bằng văn bản, hoặc từ ảnh tĩnh."Chúng tôi đang dạy AI hiểu và mô phỏng thế giới vật chất chuyển động. Mục tiêu là xây dựng mô hình giúp con người giải quyết nhu cầu tương tác trong thế giới thực", OpenAI cho biết hôm 15/2.Phiên An(theo Reuters, NYT) [/INST] OpenAI - chủ sở hữu ChatGPT - vừa hoàn tất một thỏa thuận giúp định giá công ty đạt từ 80 tỷ USD trở lên. Theo công ty theo dõi dữ liệu CB Insights, OpenAI trở thành một trong những công ty khởi nghiệp công nghệ giá trị nhất thế giới, sau ByteDance - sở hữu TikTok, và SpaceX. Ảnh: ReutersOpenAI được thành lập năm 2015 và nhận được một số khoản đầu tư lớn từ nhiều công ty công nghệ. Cuối 2022, công ty ra mắt ChatGPT và gây tiếng vang trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI). Vào tháng 11/2023, hội đồng quản trị công ty quyết định sa thải CEO Sam Altman vì mất niềm tin vào khả năng lãnh đạo của ông. </s>
Công bố 100 doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023
Đây là năm thứ 8 liên tiếp Chương trình CSI được VCCI chủ trì tổ chức theo sự chỉ đạo của Chính phủ, với sự phối hợp của Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Năm nay, trong Ban chỉ đạo chương trình có sự tham gia của Ban Kinh tế Trung ương.Trong 500 hồ sơ doanh nghiệp đăng ký, gần 25% là các doanh nghiệp mới tham gia lần đầu. Ban Thư ký chương trình đã lựa chọn 146 hồ sơ đạt yêu cầu để Hội đồng đánh giá chấm điểm độc lập trên phần mềm trực tuyến, đồng thời tiến hành quy trình thẩm định chặt chẽ, minh bạch trước khi trình Ban Chỉ đạo quyết định 100 doanh nghiệp bền vững tiêu biểu nhất.Ở Top 10 các doanh nghiệp bền vững trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và sản xuất, tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 40%; doanh nghiệp Việt Nam chiếm 60%, trong đó có 25% là các doanh nghiệp có vốn nhà nước chi phối.Ngoài việc biểu dương hạng mục chính Doanh nghiệp bền vững, chương trình cũng đánh giá, lựa chọn ra các DN tiên phong, thực hiện tốt trong hai hạng mục chuyên đề: Thực hiện kinh tế tuần hoàn, cắt giảm phát thải các-bon và xây dựng giá trị đa dạng, công bằng và bao trùm.Năm nay, Bộ chỉ số CSI 2023 được xây dựng nhằm đánh giá mức độ phát triển bền vững của DN trên các khía cạnh: hiệu quả kinh kinh tế, quản trị doanh nghiệp, môi trường và lao động, xã hội. Trong 130 chỉ số của CSI 2023, có tới 63% chỉ tiêu liên quan đến yêu cầu tuân thủ pháp luật; các chỉ tiêu liên quan đến sáng kiến kinh doanh bền vững chiếm 37%.Ông Phạm Tấn Công phát biểu tại Lễ Công bố. (Ảnh: Ngọc Cương)Được VCCI chủ trì xây dựng, phát triển từ năm 2014 và ra mắt năm 2016, Bộ chỉ số CSI cũng là bộ chỉ số đầu tiên tại Việt Nam hướng tới hỗ trợ DN thực hiện quản trị DN bền vững.Phát biểu khai mạc lễ công bố, ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI, Trưởng ban chỉ đạo Chương trình CSI 2023, chia sẻ: “Mục tiêu hỗ trợ, thúc đẩy xây dựng cộng đồng DN kinh doanh bền vững đã được VCCI bền bỉ theo đuổi từ hai thập kỷ".Sự ổn định và tăng trưởng bền vững trong hoạt động sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp được vinh danh trong lễ công bố CSI 2023 là minh chứng cho sự chọn lựa đúng đắn khi họ đã dấn thân, tiên phong áp dụng các tiêu chí bền vững trên cả 3 phương diện môi trường, xã hội, quản trị (ESG) cho chiến lược kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp.Ông Công nhấn mạnh: “Chỉ có sự cam kết và hành động theo chiến lược bền vững sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua các khó khăn, thách thức để phát triển, thịnh vượng và kiến tạo hạnh phúc bền lâu”.Phát biểu chỉ đạo tại lễ công bố, ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế TƯ, đánh giá cao sáng kiến của VCCI trong việc phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình CSI suốt 8 năm qua.Ông Trần Tuấn Anh. (Ảnh: Ngọc Cương)Ông Trần Tuấn Anh cũng chia sẻ, Nghị quyết số 41-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành vào tháng 10 vừa qua đã nhấn mạnh, quan tâm hơn đến các tiêu chí đánh giá sự lớn mạnh về chất lượng của đội ngũ doanh nhân có tầm nhìn, trí tuệ, đạo đức, tinh thần kinh doanh, làm giàu chính đáng,...Trưởng Ban Kinh tế TƯ đề nghị doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam cần xây dựng văn hóa kinh doanh bền vững, gắn kết thành công, tăng trưởng dài hạn của mình với lợi ích bền vững của cộng đồng, xã hội và môi trường.
Năm nay, trong Ban chỉ đạo chương trình có sự tham gia của Ban Kinh tế Trung ương. Trong 500 hồ sơ doanh nghiệp đăng ký, gần 25% là các doanh nghiệp mới tham gia lần đầu. Ở Top 10 các doanh nghiệp bền vững trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và sản xuất, tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 40%; doanh nghiệp Việt Nam chiếm 60%, trong đó có 25% là các doanh nghiệp có vốn nhà nước chi phối. Trong 130 chỉ số của CSI 2023, có tới 63% chỉ tiêu liên quan đến yêu cầu tuân thủ pháp luật; các chỉ tiêu liên quan đến sáng kiến kinh doanh bền vững chiếm 37%. Ông Công nhấn mạnh: “Chỉ có sự cam kết và hành động theo chiến lược bền vững sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua các khó khăn, thách thức để phát triển, thịnh vượng và kiến tạo hạnh phúc bền lâu”.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đây là năm thứ 8 liên tiếp Chương trình CSI được VCCI chủ trì tổ chức theo sự chỉ đạo của Chính phủ, với sự phối hợp của Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Năm nay, trong Ban chỉ đạo chương trình có sự tham gia của Ban Kinh tế Trung ương.Trong 500 hồ sơ doanh nghiệp đăng ký, gần 25% là các doanh nghiệp mới tham gia lần đầu. Ban Thư ký chương trình đã lựa chọn 146 hồ sơ đạt yêu cầu để Hội đồng đánh giá chấm điểm độc lập trên phần mềm trực tuyến, đồng thời tiến hành quy trình thẩm định chặt chẽ, minh bạch trước khi trình Ban Chỉ đạo quyết định 100 doanh nghiệp bền vững tiêu biểu nhất.Ở Top 10 các doanh nghiệp bền vững trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và sản xuất, tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 40%; doanh nghiệp Việt Nam chiếm 60%, trong đó có 25% là các doanh nghiệp có vốn nhà nước chi phối.Ngoài việc biểu dương hạng mục chính Doanh nghiệp bền vững, chương trình cũng đánh giá, lựa chọn ra các DN tiên phong, thực hiện tốt trong hai hạng mục chuyên đề: Thực hiện kinh tế tuần hoàn, cắt giảm phát thải các-bon và xây dựng giá trị đa dạng, công bằng và bao trùm.Năm nay, Bộ chỉ số CSI 2023 được xây dựng nhằm đánh giá mức độ phát triển bền vững của DN trên các khía cạnh: hiệu quả kinh kinh tế, quản trị doanh nghiệp, môi trường và lao động, xã hội. Trong 130 chỉ số của CSI 2023, có tới 63% chỉ tiêu liên quan đến yêu cầu tuân thủ pháp luật; các chỉ tiêu liên quan đến sáng kiến kinh doanh bền vững chiếm 37%.Ông Phạm Tấn Công phát biểu tại Lễ Công bố. (Ảnh: Ngọc Cương)Được VCCI chủ trì xây dựng, phát triển từ năm 2014 và ra mắt năm 2016, Bộ chỉ số CSI cũng là bộ chỉ số đầu tiên tại Việt Nam hướng tới hỗ trợ DN thực hiện quản trị DN bền vững.Phát biểu khai mạc lễ công bố, ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI, Trưởng ban chỉ đạo Chương trình CSI 2023, chia sẻ: “Mục tiêu hỗ trợ, thúc đẩy xây dựng cộng đồng DN kinh doanh bền vững đã được VCCI bền bỉ theo đuổi từ hai thập kỷ".Sự ổn định và tăng trưởng bền vững trong hoạt động sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp được vinh danh trong lễ công bố CSI 2023 là minh chứng cho sự chọn lựa đúng đắn khi họ đã dấn thân, tiên phong áp dụng các tiêu chí bền vững trên cả 3 phương diện môi trường, xã hội, quản trị (ESG) cho chiến lược kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp.Ông Công nhấn mạnh: “Chỉ có sự cam kết và hành động theo chiến lược bền vững sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua các khó khăn, thách thức để phát triển, thịnh vượng và kiến tạo hạnh phúc bền lâu”.Phát biểu chỉ đạo tại lễ công bố, ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế TƯ, đánh giá cao sáng kiến của VCCI trong việc phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình CSI suốt 8 năm qua.Ông Trần Tuấn Anh. (Ảnh: Ngọc Cương)Ông Trần Tuấn Anh cũng chia sẻ, Nghị quyết số 41-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành vào tháng 10 vừa qua đã nhấn mạnh, quan tâm hơn đến các tiêu chí đánh giá sự lớn mạnh về chất lượng của đội ngũ doanh nhân có tầm nhìn, trí tuệ, đạo đức, tinh thần kinh doanh, làm giàu chính đáng,...Trưởng Ban Kinh tế TƯ đề nghị doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam cần xây dựng văn hóa kinh doanh bền vững, gắn kết thành công, tăng trưởng dài hạn của mình với lợi ích bền vững của cộng đồng, xã hội và môi trường. [/INST] Năm nay, trong Ban chỉ đạo chương trình có sự tham gia của Ban Kinh tế Trung ương. Trong 500 hồ sơ doanh nghiệp đăng ký, gần 25% là các doanh nghiệp mới tham gia lần đầu. Ở Top 10 các doanh nghiệp bền vững trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và sản xuất, tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 40%; doanh nghiệp Việt Nam chiếm 60%, trong đó có 25% là các doanh nghiệp có vốn nhà nước chi phối. Trong 130 chỉ số của CSI 2023, có tới 63% chỉ tiêu liên quan đến yêu cầu tuân thủ pháp luật; các chỉ tiêu liên quan đến sáng kiến kinh doanh bền vững chiếm 37%. Ông Công nhấn mạnh: “Chỉ có sự cam kết và hành động theo chiến lược bền vững sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua các khó khăn, thách thức để phát triển, thịnh vượng và kiến tạo hạnh phúc bền lâu”. </s>
Từ cậu bé nghèo chỉ được học hết cấp 3 đến đại gia ngành thực phẩm
Ý chí của cậu bé nghèo, chỉ mới học hết cấp 3Cai Jin An sinh năm 1965, trong một gia đình nghèo ở thành phố Tấn Giang, tỉnh Phúc Kiến. Gia đình Cai Jin An chỉ có thể cho ông học hết cấp 3, không có điều kiện để học cao hơn nữa. Do bố mẹ già yếu nên học hết cấp 3 ông phải đi làm để gánh vác gia đình.Tuy nhiên, cái nghèo không làm nhụt chí của Cai Jin An. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, ông đã dấn thân vào con đường buôn bán thực phẩm. Ban đầu, Cai Jin An chỉ buôn bán nhỏ tại quê hương, hàng ngày chỉ quanh quẩn với sạp rau nhỏ.Sau một thời gian, Cai Jin An tích lũy được một số vốn nhỏ và quyết định chuyển đến khu vực sầm uất hơn để buôn bán. Khi đó, Cai Jin An chỉ mới tròn 19 tuổi.Sự thành công của Cai Jin An trước hết xuát phát từ quyết tâm vượt qua cái nghèoDấn thân vào con đường kinh doanh lớnSau 12 năm làm việc chăm chỉ và tích lũy được một số vốn kha khá, cùng với vay mượn thêm, năm 1996, Cai Jin An đã thành lập Công ty TNHH Thực phẩm Phúc Kiến, tiền thân của Tập đoàn Thực phẩm Panpan.Khi công ty mới thành lập, điều kiện còn khó khăn nhưng ông luôn tin rằng chỉ cần chất lượng sản phẩm tốt thì sẽ tìm được thị trường.Người thuyền trưởng vững vàng chèo lái con thuyền PanpanQuả đúng như những gì Cai Jin An nghĩ, sản phẩm của Panpan nhanh chóng chiếm được cảm tình của người tiêu dùng nhờ chất lượng cao và tốt cho sức khỏe.Sau 28 năm phát triển, Tập đoàn Thực phẩm Panpan đã trở thành doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành đồ ăn nhẹ của Trung Quốc, mở rộng thêm 17 cơ sở sản xuất quy mô lớn trên cả nước.Sản phẩm Panpan bao phủ toàn Trung Quốc và được xuất khẩu sang hơn 50 quốc gia trên thế giới.Trong danh sách mới nhất “Top 100 doanh nghiệp Phúc Kiến năm 2023”, Tập đoàn Thực phẩm Panpan đứng thứ 65 với thu nhập hàng năm gần 8,2 tỷ nhân dân tệ (gần 28,5 nghìn tỷ đồng).Ngoài ra, Panpan lọt vào 2 danh sách lớn: “Top 100 Doanh nghiệp tư nhân tỉnh Phúc Kiến năm 2023” và “Top 100 Doanh nghiệp tư nhân sản xuất hàng đầu tỉnh Phúc Kiến năm 2023”, lần lượt đứng thứ 57 và 35.Kinh nghiệm thành công mang lại nguồn cảm hứng lớn laoKinh nghiệm thành công của Cai Jin An đã mang lại nhiều nguồn cảm hứng cho những người trẻ tuổi, xuất thân nghèo khó, thậm chí không được học hành đầy đủ như mong muốn của bản thân. Những thành tựu ông đạt được có ý nghĩa sâu sắc, định hướng cho thế hệ trẻ đang cất bước vào con đường khởi nghiệp.Trước hết, cần phải có can đảm, dám nghĩ, dám làm, không sợ thất bại, chịu khó tìm tòi và đổi mới.Thứ hai, phải đặt chất lượng sản phẩm và sức khỏe của người tiêu dùng lên hàng đầu.Thứ ba, cần phải nắm bắt cơ hội, đồng thời cần phải có sự hiểu biết sâu sắc về thị trường để nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng.(Theo Zhuan)
Gia đình Cai Jin An chỉ có thể cho ông học hết cấp 3, không có điều kiện để học cao hơn nữa. Tuy nhiên, cái nghèo không làm nhụt chí của Cai Jin An. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, ông đã dấn thân vào con đường buôn bán thực phẩm. Ban đầu, Cai Jin An chỉ buôn bán nhỏ tại quê hương, hàng ngày chỉ quanh quẩn với sạp rau nhỏ. Sản phẩm Panpan bao phủ toàn Trung Quốc và được xuất khẩu sang hơn 50 quốc gia trên thế giới.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ý chí của cậu bé nghèo, chỉ mới học hết cấp 3Cai Jin An sinh năm 1965, trong một gia đình nghèo ở thành phố Tấn Giang, tỉnh Phúc Kiến. Gia đình Cai Jin An chỉ có thể cho ông học hết cấp 3, không có điều kiện để học cao hơn nữa. Do bố mẹ già yếu nên học hết cấp 3 ông phải đi làm để gánh vác gia đình.Tuy nhiên, cái nghèo không làm nhụt chí của Cai Jin An. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, ông đã dấn thân vào con đường buôn bán thực phẩm. Ban đầu, Cai Jin An chỉ buôn bán nhỏ tại quê hương, hàng ngày chỉ quanh quẩn với sạp rau nhỏ.Sau một thời gian, Cai Jin An tích lũy được một số vốn nhỏ và quyết định chuyển đến khu vực sầm uất hơn để buôn bán. Khi đó, Cai Jin An chỉ mới tròn 19 tuổi.Sự thành công của Cai Jin An trước hết xuát phát từ quyết tâm vượt qua cái nghèoDấn thân vào con đường kinh doanh lớnSau 12 năm làm việc chăm chỉ và tích lũy được một số vốn kha khá, cùng với vay mượn thêm, năm 1996, Cai Jin An đã thành lập Công ty TNHH Thực phẩm Phúc Kiến, tiền thân của Tập đoàn Thực phẩm Panpan.Khi công ty mới thành lập, điều kiện còn khó khăn nhưng ông luôn tin rằng chỉ cần chất lượng sản phẩm tốt thì sẽ tìm được thị trường.Người thuyền trưởng vững vàng chèo lái con thuyền PanpanQuả đúng như những gì Cai Jin An nghĩ, sản phẩm của Panpan nhanh chóng chiếm được cảm tình của người tiêu dùng nhờ chất lượng cao và tốt cho sức khỏe.Sau 28 năm phát triển, Tập đoàn Thực phẩm Panpan đã trở thành doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành đồ ăn nhẹ của Trung Quốc, mở rộng thêm 17 cơ sở sản xuất quy mô lớn trên cả nước.Sản phẩm Panpan bao phủ toàn Trung Quốc và được xuất khẩu sang hơn 50 quốc gia trên thế giới.Trong danh sách mới nhất “Top 100 doanh nghiệp Phúc Kiến năm 2023”, Tập đoàn Thực phẩm Panpan đứng thứ 65 với thu nhập hàng năm gần 8,2 tỷ nhân dân tệ (gần 28,5 nghìn tỷ đồng).Ngoài ra, Panpan lọt vào 2 danh sách lớn: “Top 100 Doanh nghiệp tư nhân tỉnh Phúc Kiến năm 2023” và “Top 100 Doanh nghiệp tư nhân sản xuất hàng đầu tỉnh Phúc Kiến năm 2023”, lần lượt đứng thứ 57 và 35.Kinh nghiệm thành công mang lại nguồn cảm hứng lớn laoKinh nghiệm thành công của Cai Jin An đã mang lại nhiều nguồn cảm hứng cho những người trẻ tuổi, xuất thân nghèo khó, thậm chí không được học hành đầy đủ như mong muốn của bản thân. Những thành tựu ông đạt được có ý nghĩa sâu sắc, định hướng cho thế hệ trẻ đang cất bước vào con đường khởi nghiệp.Trước hết, cần phải có can đảm, dám nghĩ, dám làm, không sợ thất bại, chịu khó tìm tòi và đổi mới.Thứ hai, phải đặt chất lượng sản phẩm và sức khỏe của người tiêu dùng lên hàng đầu.Thứ ba, cần phải nắm bắt cơ hội, đồng thời cần phải có sự hiểu biết sâu sắc về thị trường để nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng.(Theo Zhuan) [/INST] Gia đình Cai Jin An chỉ có thể cho ông học hết cấp 3, không có điều kiện để học cao hơn nữa. Tuy nhiên, cái nghèo không làm nhụt chí của Cai Jin An. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, ông đã dấn thân vào con đường buôn bán thực phẩm. Ban đầu, Cai Jin An chỉ buôn bán nhỏ tại quê hương, hàng ngày chỉ quanh quẩn với sạp rau nhỏ. Sản phẩm Panpan bao phủ toàn Trung Quốc và được xuất khẩu sang hơn 50 quốc gia trên thế giới. </s>
Cựu Chủ tịch Sen Tài Thu bị bắt: Công ty nhờ danh GS, nhiều lần đổi người đại diện pháp luật
Ngày 29/1, bà Phạm Thị Hòa - cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Sen Tài Thu - cùng hai người là Nguyễn Thị Lan Hương (nguyên tổng giám đốc Sen Tài Thu), Nguyễn Thị Thùy Linh bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Hà Nội bắt với cáo buộc Lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong vụ án được khởi tố cùng ngày.Những người này bị cáo buộc "lợi dụng thương hiệu chăm sóc sức khỏe Sen Tài Thu" đã nâng khống vốn điều lệ, đưa ra doanh thu, lợi nhuận không đúng thực tế để huy động vốn khoảng hơn 1.000 tỷ đồng trái pháp luật.Những năm gần đây, Tập đoàn Sen Tài Thu liên tục mở rộng thêm nhiều lĩnh vực trong hệ sinh thái của mình, bao gồm: Trị liệu, dược phẩm, nhà hàng thực dưỡng, đào tạo. Theo thông tin giới thiệu trên website Sentaithu.com, Sen Tài Thu có nhiều chi nhánh tại Hà Nội, 4 chi nhánh ở các tỉnh thành khác và đang phát triển mô hình nhượng quyền.Mới đây nhất, ngày 28/12/2023, Sen Tài Thu khai trương và chính thức đưa vào hoạt động chi nhánh thứ 13 tại Văn Cao, Ba Đình, Hà Nội.Sen Tài Thu là cơ sở chăm sóc sức khỏe rất nổi tiếngTrước đó, Công ty Cổ Phần Tập đoàn Sen Tài Thu Việt Nam được thành lập năm 1992 với tiền thân là Trung tâm chăm sóc sức khỏe Sen Tài Thu - Bệnh viện Châm cứu Trung ương - đơn vị đầu tiên trên thị trường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bằng các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, được chắt lọc từ ứng dụng Y học cổ truyền.Bà Phạm Thị Hoà là người đóng góp chính trong quá trình gây dựng và phát triển thương hiệu Sen Tài Thu. Bởi, bà là người đã tìm gặp GS.TS Nguyễn Tài Thu - vị thầy thuốc đầu ngành trong lĩnh vực châm cứu chữa bệnh - để thuyết phục cùng hợp tác về mặt kỹ thuậtSau đó, một số cơ sở Sen Tài Thu ra đời. Tuy nhiên, dữ liệu trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia cho thấy, phải đến cuối tháng 12/2018, pháp nhân đáng chú ý nhất là Công ty cổ phần Sengroup Wellness Việt Nam được thành lập, vốn điều lệ ban đầu là 31,98 tỷ đồng.Giám đốc công ty đồng thời là người đại diện theo pháp luật của Sengroup Wellness Việt Nam thời điểm đó là bà Nguyễn Thị Thuỳ Linh.Cuối năm 2020, Sengroup Wellness Việt Nam đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Sen Tài Thu Việt Nam. Người đại diện theo pháp luật là bà Nguyễn Thị Thuỳ Linh, chức danh Tổng giám đốc. Vốn điều lệ của Sen Tài Thu cũng tăng từ 31,98 tỷ đồng lên 160,35 tỷ đồng.Tháng 3/2021, người đại diện theo pháp luật của Sen Tài Thu chuyển từ bà Nguyễn Thị Thuỳ Linh sang bà Phạm Thị Hoà - khi đó là Chủ tịch HĐQT.Cuối 2022, đầu năm 2023, Sen Tài Thu Việt Nam một lần nữa thay đổi đăng ký kinh doanh, người đại diện pháp luật chuyển từ bà Phạm Thị Hoà sang Tổng giám đốc Trần Tuấn Anh (sinh năm 1990)."Hành trình 29 năm xây dựng và phát triển, Sen Tài Thu kiên trì với mục tiêu lành mạnh, lấy chất lượng đặt lên hàng đầu, lấy đạo đức để đối đãi với khách hàng, dùng đạo đức để cạnh tranh, dùng đạo đức để nghĩ về nghề nghiệp", theo lời giới thiệu trên website đơn vị này.Trong quá trình hoạt động, Sen Tài Thu và bà Phạm Thị Hoà đã nhận được nhiều giải thưởng, chứng nhận, bằng khen.Đơn cử, năm 2014, Ban tổ chức Chương trình Tôn vinh thương hiệu uy tín nổi tiếng được tin dùng trao tặng top 10 Trung tâm chăm sóc sức khoẻ hương sen; Ban tổ chức chương trình truyền thông và khảo sát “Thương hiệu vàng cộng đồng Việt Nam - 2014” trao tặng danh hiệu Doanh nhân tiêu biểu vì sự phát triển công nghiệp Việt Nam; năm 2015 được Bộ trưởng Y tế tặng bằng khen…Tháng 9/2023, VTV phản ánh dấu hiệu vi phạm pháp luật từ việc huy động vốn của Sen Tài Thu. Sen Tài Thu đã bắt đầu huy động hơn 1.000 tỷ đồng từ cách đây 2 năm với lãi suất cam kết khoảng 12%/năm.Hình ảnh trong phóng sự về Sen Tài Thu.Sau một thời gian nhận được tiền lãi đầy đủ, đến đầu năm nay, nhiều người đã không còn nhận được cả gốc và lãi. Lãnh đạo doanh nghiệp tuyên bố, công ty không còn khả năng chi trả, hàng trăm khách hàng đứng trước nguy cơ mất tiền.
Mới đây nhất, ngày 28/12/2023, Sen Tài Thu khai trương và chính thức đưa vào hoạt động chi nhánh thứ 13 tại Văn Cao, Ba Đình, Hà Nội. Bà Phạm Thị Hoà là người đóng góp chính trong quá trình gây dựng và phát triển thương hiệu Sen Tài Thu. Cuối năm 2020, Sengroup Wellness Việt Nam đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Sen Tài Thu Việt Nam. Vốn điều lệ của Sen Tài Thu cũng tăng từ 31,98 tỷ đồng lên 160,35 tỷ đồng. Hình ảnh trong phóng sự về Sen Tài Thu.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày 29/1, bà Phạm Thị Hòa - cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Sen Tài Thu - cùng hai người là Nguyễn Thị Lan Hương (nguyên tổng giám đốc Sen Tài Thu), Nguyễn Thị Thùy Linh bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Hà Nội bắt với cáo buộc Lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong vụ án được khởi tố cùng ngày.Những người này bị cáo buộc "lợi dụng thương hiệu chăm sóc sức khỏe Sen Tài Thu" đã nâng khống vốn điều lệ, đưa ra doanh thu, lợi nhuận không đúng thực tế để huy động vốn khoảng hơn 1.000 tỷ đồng trái pháp luật.Những năm gần đây, Tập đoàn Sen Tài Thu liên tục mở rộng thêm nhiều lĩnh vực trong hệ sinh thái của mình, bao gồm: Trị liệu, dược phẩm, nhà hàng thực dưỡng, đào tạo. Theo thông tin giới thiệu trên website Sentaithu.com, Sen Tài Thu có nhiều chi nhánh tại Hà Nội, 4 chi nhánh ở các tỉnh thành khác và đang phát triển mô hình nhượng quyền.Mới đây nhất, ngày 28/12/2023, Sen Tài Thu khai trương và chính thức đưa vào hoạt động chi nhánh thứ 13 tại Văn Cao, Ba Đình, Hà Nội.Sen Tài Thu là cơ sở chăm sóc sức khỏe rất nổi tiếngTrước đó, Công ty Cổ Phần Tập đoàn Sen Tài Thu Việt Nam được thành lập năm 1992 với tiền thân là Trung tâm chăm sóc sức khỏe Sen Tài Thu - Bệnh viện Châm cứu Trung ương - đơn vị đầu tiên trên thị trường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bằng các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, được chắt lọc từ ứng dụng Y học cổ truyền.Bà Phạm Thị Hoà là người đóng góp chính trong quá trình gây dựng và phát triển thương hiệu Sen Tài Thu. Bởi, bà là người đã tìm gặp GS.TS Nguyễn Tài Thu - vị thầy thuốc đầu ngành trong lĩnh vực châm cứu chữa bệnh - để thuyết phục cùng hợp tác về mặt kỹ thuậtSau đó, một số cơ sở Sen Tài Thu ra đời. Tuy nhiên, dữ liệu trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia cho thấy, phải đến cuối tháng 12/2018, pháp nhân đáng chú ý nhất là Công ty cổ phần Sengroup Wellness Việt Nam được thành lập, vốn điều lệ ban đầu là 31,98 tỷ đồng.Giám đốc công ty đồng thời là người đại diện theo pháp luật của Sengroup Wellness Việt Nam thời điểm đó là bà Nguyễn Thị Thuỳ Linh.Cuối năm 2020, Sengroup Wellness Việt Nam đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Sen Tài Thu Việt Nam. Người đại diện theo pháp luật là bà Nguyễn Thị Thuỳ Linh, chức danh Tổng giám đốc. Vốn điều lệ của Sen Tài Thu cũng tăng từ 31,98 tỷ đồng lên 160,35 tỷ đồng.Tháng 3/2021, người đại diện theo pháp luật của Sen Tài Thu chuyển từ bà Nguyễn Thị Thuỳ Linh sang bà Phạm Thị Hoà - khi đó là Chủ tịch HĐQT.Cuối 2022, đầu năm 2023, Sen Tài Thu Việt Nam một lần nữa thay đổi đăng ký kinh doanh, người đại diện pháp luật chuyển từ bà Phạm Thị Hoà sang Tổng giám đốc Trần Tuấn Anh (sinh năm 1990)."Hành trình 29 năm xây dựng và phát triển, Sen Tài Thu kiên trì với mục tiêu lành mạnh, lấy chất lượng đặt lên hàng đầu, lấy đạo đức để đối đãi với khách hàng, dùng đạo đức để cạnh tranh, dùng đạo đức để nghĩ về nghề nghiệp", theo lời giới thiệu trên website đơn vị này.Trong quá trình hoạt động, Sen Tài Thu và bà Phạm Thị Hoà đã nhận được nhiều giải thưởng, chứng nhận, bằng khen.Đơn cử, năm 2014, Ban tổ chức Chương trình Tôn vinh thương hiệu uy tín nổi tiếng được tin dùng trao tặng top 10 Trung tâm chăm sóc sức khoẻ hương sen; Ban tổ chức chương trình truyền thông và khảo sát “Thương hiệu vàng cộng đồng Việt Nam - 2014” trao tặng danh hiệu Doanh nhân tiêu biểu vì sự phát triển công nghiệp Việt Nam; năm 2015 được Bộ trưởng Y tế tặng bằng khen…Tháng 9/2023, VTV phản ánh dấu hiệu vi phạm pháp luật từ việc huy động vốn của Sen Tài Thu. Sen Tài Thu đã bắt đầu huy động hơn 1.000 tỷ đồng từ cách đây 2 năm với lãi suất cam kết khoảng 12%/năm.Hình ảnh trong phóng sự về Sen Tài Thu.Sau một thời gian nhận được tiền lãi đầy đủ, đến đầu năm nay, nhiều người đã không còn nhận được cả gốc và lãi. Lãnh đạo doanh nghiệp tuyên bố, công ty không còn khả năng chi trả, hàng trăm khách hàng đứng trước nguy cơ mất tiền. [/INST] Mới đây nhất, ngày 28/12/2023, Sen Tài Thu khai trương và chính thức đưa vào hoạt động chi nhánh thứ 13 tại Văn Cao, Ba Đình, Hà Nội. Bà Phạm Thị Hoà là người đóng góp chính trong quá trình gây dựng và phát triển thương hiệu Sen Tài Thu. Cuối năm 2020, Sengroup Wellness Việt Nam đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Sen Tài Thu Việt Nam. Vốn điều lệ của Sen Tài Thu cũng tăng từ 31,98 tỷ đồng lên 160,35 tỷ đồng. Hình ảnh trong phóng sự về Sen Tài Thu. </s>
Bộ Công Thương rà soát điều kiện cấp phép kinh doanh xăng dầu
Đề nghị này được Bộ Công Thương gửi tới các doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối kinh doanh xăng dầu saukết luận của Thanh tra Chính phủvề quản lý, điều hành xăng dầu. Việc báo cáo này, theo cơ quan quản lý, nhằm giúp họ nắm thực trạng thực tế việc tuân thủ của doanh nghiệp.Theo đó, Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị kinh doanh xăng dầu báo cáo hiện trạng, việc duy trì và đáp ứng điều kiện về giấy phép kinh doanh xăng dầu, theo các nghị định kinh doanh mặt hàng này (Nghị định 83/2024, Nghị định 95/2022 và Nghị định 80 vào tháng 11/2023).Cụ thể, các doanh nghiệp đầu mối phải kê khai về điều kiện cầu cảng thuộc sở hữu hoặc thuê, khả năng tiếp nhận tàu chở xăng dầu; kho tiếp nhận xăng dầu và phương tiện vận chuyển. Các đầu mối cũng phải báo cáo hệ thống phân phối, như số lượng cửa hàng thuộc sở hữu, thuê (từ 5 năm trở lên); đại lý, tổng đại lý và thương nhân nhượng quyền trực thuộc hệ thống của mình.Ngoài ra, các thương nhân phân phối thì báo cáo về cửa hàng (sở hữu, thuê), đại lý bán lẻ, cửa hàng trực thuộc đơn vị nhận nhượng quyền. Các báo cáo này gửi về Bộ Công Thương trước 30/1.Trước đó, theo kết luận Thanh tra Chính phủ công bố đầu tháng 1, nhiều lỗ hổng trong quản lý kinh doanh, cấp phép xăng dầu của Bộ Công Thương được nêu ra. Trong hơn 5 năm, Bộ này đã cấp 37 giấy phép kinh doanh xuất, nhập khẩu xăng dầu (không gồm 4 giấy phép kinh doanh xăng dầu hàng không) và 347 giấy phép làm thương nhân phân phối bán lẻ.Tuy nhiên, thực tế sau khi được cấp phép, nhiều thương nhân đầu mối đã không đảm bảo được hệ thống phân phối xăng dầu. Trong gần 3 năm, việc đầu tư kho xăng dầu thương mại của các doanh nghiệp đầu mối chỉ đạt 15% theo quy hoạch.Các thương nhân đầu mối và thương nhân phân phối chủ yếu thuê kho, bể chứa xăng dầu để làm điều kiện xin cấp giấy phép và giấy xác nhận. Nhiều đầu mối, thương nhân phân phối chỉ thuê kho, bể chứa xăng dầu theo mùa vụ để giảm chi phí, qua mặt cơ quan quản lý. Nhiều hợp đồng thuê kho, bể chứa không phát sinh gửi hàng, thanh lý hợp đồng... ảnh hưởng tới nguồn cung của thị trường.Thanh tra Chính phủ xác định đây là một trong những nguyên nhân trong khâu cấp phép, ảnh hưởng tới nguồn cung thị trường.Sau khi một số đơn vị bị Bộ Công Thương thu hồi giấy phép do sai phạm, hiện thị trường còn 34 doanh nghiệp đầu mối xăng dầu (không gồm đơn vị kinh doanh nhiên liệu hàng không) và khoảng 300 thương nhân phân phối. Bộ Tài chính hôm 19/1 cho biết, gần 1/3 đầu mối xăng dầu đang nợ thuế hàng nghìn tỷ đồng, khó thu hồi.Anh Minh
Đề nghị này được Bộ Công Thương gửi tới các doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối kinh doanh xăng dầu sau kết luận của Thanh tra Chính phủ về quản lý, điều hành xăng dầu. Theo đó, Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị kinh doanh xăng dầu báo cáo hiện trạng, việc duy trì và đáp ứng điều kiện về giấy phép kinh doanh xăng dầu, theo các nghị định kinh doanh mặt hàng này (Nghị định 83/2024, Nghị định 95/2022 và Nghị định 80 vào tháng 11/2023). Trong hơn 5 năm, Bộ này đã cấp 37 giấy phép kinh doanh xuất, nhập khẩu xăng dầu (không gồm 4 giấy phép kinh doanh xăng dầu hàng không) và 347 giấy phép làm thương nhân phân phối bán lẻ. Các thương nhân đầu mối và thương nhân phân phối chủ yếu thuê kho, bể chứa xăng dầu để làm điều kiện xin cấp giấy phép và giấy xác nhận. Bộ Tài chính hôm 19/1 cho biết, gần 1/3 đầu mối xăng dầu đang nợ thuế hàng nghìn tỷ đồng, khó thu hồi.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đề nghị này được Bộ Công Thương gửi tới các doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối kinh doanh xăng dầu saukết luận của Thanh tra Chính phủvề quản lý, điều hành xăng dầu. Việc báo cáo này, theo cơ quan quản lý, nhằm giúp họ nắm thực trạng thực tế việc tuân thủ của doanh nghiệp.Theo đó, Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị kinh doanh xăng dầu báo cáo hiện trạng, việc duy trì và đáp ứng điều kiện về giấy phép kinh doanh xăng dầu, theo các nghị định kinh doanh mặt hàng này (Nghị định 83/2024, Nghị định 95/2022 và Nghị định 80 vào tháng 11/2023).Cụ thể, các doanh nghiệp đầu mối phải kê khai về điều kiện cầu cảng thuộc sở hữu hoặc thuê, khả năng tiếp nhận tàu chở xăng dầu; kho tiếp nhận xăng dầu và phương tiện vận chuyển. Các đầu mối cũng phải báo cáo hệ thống phân phối, như số lượng cửa hàng thuộc sở hữu, thuê (từ 5 năm trở lên); đại lý, tổng đại lý và thương nhân nhượng quyền trực thuộc hệ thống của mình.Ngoài ra, các thương nhân phân phối thì báo cáo về cửa hàng (sở hữu, thuê), đại lý bán lẻ, cửa hàng trực thuộc đơn vị nhận nhượng quyền. Các báo cáo này gửi về Bộ Công Thương trước 30/1.Trước đó, theo kết luận Thanh tra Chính phủ công bố đầu tháng 1, nhiều lỗ hổng trong quản lý kinh doanh, cấp phép xăng dầu của Bộ Công Thương được nêu ra. Trong hơn 5 năm, Bộ này đã cấp 37 giấy phép kinh doanh xuất, nhập khẩu xăng dầu (không gồm 4 giấy phép kinh doanh xăng dầu hàng không) và 347 giấy phép làm thương nhân phân phối bán lẻ.Tuy nhiên, thực tế sau khi được cấp phép, nhiều thương nhân đầu mối đã không đảm bảo được hệ thống phân phối xăng dầu. Trong gần 3 năm, việc đầu tư kho xăng dầu thương mại của các doanh nghiệp đầu mối chỉ đạt 15% theo quy hoạch.Các thương nhân đầu mối và thương nhân phân phối chủ yếu thuê kho, bể chứa xăng dầu để làm điều kiện xin cấp giấy phép và giấy xác nhận. Nhiều đầu mối, thương nhân phân phối chỉ thuê kho, bể chứa xăng dầu theo mùa vụ để giảm chi phí, qua mặt cơ quan quản lý. Nhiều hợp đồng thuê kho, bể chứa không phát sinh gửi hàng, thanh lý hợp đồng... ảnh hưởng tới nguồn cung của thị trường.Thanh tra Chính phủ xác định đây là một trong những nguyên nhân trong khâu cấp phép, ảnh hưởng tới nguồn cung thị trường.Sau khi một số đơn vị bị Bộ Công Thương thu hồi giấy phép do sai phạm, hiện thị trường còn 34 doanh nghiệp đầu mối xăng dầu (không gồm đơn vị kinh doanh nhiên liệu hàng không) và khoảng 300 thương nhân phân phối. Bộ Tài chính hôm 19/1 cho biết, gần 1/3 đầu mối xăng dầu đang nợ thuế hàng nghìn tỷ đồng, khó thu hồi.Anh Minh [/INST] Đề nghị này được Bộ Công Thương gửi tới các doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối kinh doanh xăng dầu sau kết luận của Thanh tra Chính phủ về quản lý, điều hành xăng dầu. Theo đó, Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị kinh doanh xăng dầu báo cáo hiện trạng, việc duy trì và đáp ứng điều kiện về giấy phép kinh doanh xăng dầu, theo các nghị định kinh doanh mặt hàng này (Nghị định 83/2024, Nghị định 95/2022 và Nghị định 80 vào tháng 11/2023). Trong hơn 5 năm, Bộ này đã cấp 37 giấy phép kinh doanh xuất, nhập khẩu xăng dầu (không gồm 4 giấy phép kinh doanh xăng dầu hàng không) và 347 giấy phép làm thương nhân phân phối bán lẻ. Các thương nhân đầu mối và thương nhân phân phối chủ yếu thuê kho, bể chứa xăng dầu để làm điều kiện xin cấp giấy phép và giấy xác nhận. Bộ Tài chính hôm 19/1 cho biết, gần 1/3 đầu mối xăng dầu đang nợ thuế hàng nghìn tỷ đồng, khó thu hồi. </s>
Trung Quốc chi 1,3 tỷ USD mua một loại tinh bột, Việt Nam cung cấp 800.000 tấn
Không chỉ gom mua sắn lát, theo số liệu thống kê của Cơ quan Hải quan Trung Quốc, trong tháng 10/2023, quốc gia này nhập khẩu 308.000 tấn tinh bột sắn, giá trị đạt 169,14 triệu USD, tăng 10,8% về lượng và tăng 19,4% về giá trị so với tháng 10/2022.Lũy kế 10 tháng năm 2023, Trung Quốc chi ra 1,28 tỷ USD để nhập khẩu 2,54 triệu tấn tinh bột sắn. So với cùng kỳ năm ngoái, tinh bột sắn nhập khẩu giảm 26,8% lượng và giảm 29,2% giá trị.Trung Quốc nhập khẩu 2,54 triệu tấn tinh bột sắn (Ảnh minh họa)Các quốc gia cung cấp tinh bột sắn chủ yếu cho Trung Quốc gồm: Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, và Indonesia. Tuy nhiên, Trung Quốc có xu hướng giảm nhập khẩu tinh bột sắn từ Việt Nam, Thái Lan và Campuchia, tăng nhập khẩu từ Lào và Indonesia.Dù vậy, trong 10 tháng năm 2023, Việt Nam vẫn là thị trường lớn thứ 2 cung cấp tinh bột sắn cho Trung Quốc, với 796.000 tấn, giá trị đạt 386,03 triệu USD, giảm 39,2% về lượng và giảm 42% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.Thị phần tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc chiếm 31,28% về lượng và chiếm 30,06% về giá trị, thấp hơn so với 10 tháng năm 2022.Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2023, Việt Nam xuất khẩu 2,66 triệu tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, kim ngạch đạt 1,16 tỷ USD, giảm 6,8% về lượng và giảm 7,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam, chiếm 90,5% tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng này cả nước. Theo đó, trong 11 tháng năm 2023, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2,43 triệu tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, giá trị đạt 1,05 tỷ USD.Hiện, các nhà máy sản xuất tại Việt Nam chào bán tinh bột sắn với mức giá trong khoảng 510-520 USD/tấn FOB cảng TP.HCM. Giá tinh bột sắn giao tại Móng Cái và Lạng Sơn dao động ở mức 3.800- 4.050 CNY/tấn.Nhu cầu hỏi mua hàng tinh bột sắn của khách hàng Trung Quốc có xu hướng nhiều hơn để chuẩn bị nguồn hàng sản xuất cho dịp lễ Tết cuối năm. Tuy nhiên, giá bán tinh bột sắn tại một số nước ASEAN vẫn cạnh tranh hơn so với giá hàng cùng loại của Việt Nam khi cùng vào chính vụ.
Lũy kế 10 tháng năm 2023, Trung Quốc chi ra 1,28 tỷ USD để nhập khẩu 2,54 triệu tấn tinh bột sắn. So với cùng kỳ năm ngoái, tinh bột sắn nhập khẩu giảm 26,8% lượng và giảm 29,2% giá trị. Trung Quốc nhập khẩu 2,54 triệu tấn tinh bột sắn (Ảnh minh họa)Các quốc gia cung cấp tinh bột sắn chủ yếu cho Trung Quốc gồm: Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, và Indonesia. Tuy nhiên, Trung Quốc có xu hướng giảm nhập khẩu tinh bột sắn từ Việt Nam, Thái Lan và Campuchia, tăng nhập khẩu từ Lào và Indonesia. Giá tinh bột sắn giao tại Móng Cái và Lạng Sơn dao động ở mức 3.800- 4.050 CNY/tấn.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Không chỉ gom mua sắn lát, theo số liệu thống kê của Cơ quan Hải quan Trung Quốc, trong tháng 10/2023, quốc gia này nhập khẩu 308.000 tấn tinh bột sắn, giá trị đạt 169,14 triệu USD, tăng 10,8% về lượng và tăng 19,4% về giá trị so với tháng 10/2022.Lũy kế 10 tháng năm 2023, Trung Quốc chi ra 1,28 tỷ USD để nhập khẩu 2,54 triệu tấn tinh bột sắn. So với cùng kỳ năm ngoái, tinh bột sắn nhập khẩu giảm 26,8% lượng và giảm 29,2% giá trị.Trung Quốc nhập khẩu 2,54 triệu tấn tinh bột sắn (Ảnh minh họa)Các quốc gia cung cấp tinh bột sắn chủ yếu cho Trung Quốc gồm: Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, và Indonesia. Tuy nhiên, Trung Quốc có xu hướng giảm nhập khẩu tinh bột sắn từ Việt Nam, Thái Lan và Campuchia, tăng nhập khẩu từ Lào và Indonesia.Dù vậy, trong 10 tháng năm 2023, Việt Nam vẫn là thị trường lớn thứ 2 cung cấp tinh bột sắn cho Trung Quốc, với 796.000 tấn, giá trị đạt 386,03 triệu USD, giảm 39,2% về lượng và giảm 42% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.Thị phần tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc chiếm 31,28% về lượng và chiếm 30,06% về giá trị, thấp hơn so với 10 tháng năm 2022.Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2023, Việt Nam xuất khẩu 2,66 triệu tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, kim ngạch đạt 1,16 tỷ USD, giảm 6,8% về lượng và giảm 7,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam, chiếm 90,5% tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng này cả nước. Theo đó, trong 11 tháng năm 2023, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2,43 triệu tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, giá trị đạt 1,05 tỷ USD.Hiện, các nhà máy sản xuất tại Việt Nam chào bán tinh bột sắn với mức giá trong khoảng 510-520 USD/tấn FOB cảng TP.HCM. Giá tinh bột sắn giao tại Móng Cái và Lạng Sơn dao động ở mức 3.800- 4.050 CNY/tấn.Nhu cầu hỏi mua hàng tinh bột sắn của khách hàng Trung Quốc có xu hướng nhiều hơn để chuẩn bị nguồn hàng sản xuất cho dịp lễ Tết cuối năm. Tuy nhiên, giá bán tinh bột sắn tại một số nước ASEAN vẫn cạnh tranh hơn so với giá hàng cùng loại của Việt Nam khi cùng vào chính vụ. [/INST] Lũy kế 10 tháng năm 2023, Trung Quốc chi ra 1,28 tỷ USD để nhập khẩu 2,54 triệu tấn tinh bột sắn. So với cùng kỳ năm ngoái, tinh bột sắn nhập khẩu giảm 26,8% lượng và giảm 29,2% giá trị. Trung Quốc nhập khẩu 2,54 triệu tấn tinh bột sắn (Ảnh minh họa)Các quốc gia cung cấp tinh bột sắn chủ yếu cho Trung Quốc gồm: Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, và Indonesia. Tuy nhiên, Trung Quốc có xu hướng giảm nhập khẩu tinh bột sắn từ Việt Nam, Thái Lan và Campuchia, tăng nhập khẩu từ Lào và Indonesia. Giá tinh bột sắn giao tại Móng Cái và Lạng Sơn dao động ở mức 3.800- 4.050 CNY/tấn. </s>
'Đổi mới cách làm để hoàn thành đường dây 500 kV mạch 3 kéo điện ra Bắc'
Sáng 28/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến với 9 địa phương thúc đẩy tiến độ dự án đường dây 500 kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch - Phố Nối.Dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài gồm 4 dự án thành phần, có chiều dài 514 km nối từ Quảng Trạch (Quảng Bình) tới Phố Nối (Hưng Yên) với tổng vốn đầu tư khoảng 23.000 tỷ đồng (gần 1 tỷ USD). Các dự án này đều khởi công tháng 10/2023 và tháng 1/2024. Đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài được Thủ tướng yêu cầu phải hoàn thành vào tháng 6/2024, để tăng cung ứng, giảm thiếu điện cho miền Bắc.Tuy nhiên, sau khi kiểm tra thi công thực tế tại một số dự án thành phần chiều 27/1, ông lo lắng với cách làm hiện nay sẽ khó hoàn thành dự án như mục tiêu đưa ra là đóng điện vào tháng 6 năm nay. Bởi, khối lượng công việc rất lớn, thời hạn yêu cầu hoàn thành dự án ngắn (12 tháng), trong khi dự án đi qua nhiều địa phương.Tại hội nghị trực tuyến với các địa phương hôm nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng đường dây này đã triển khai chậm vài năm nên cần "đổi mới cách làm, huy động tổng lực bằng các giải pháp, trách nhiệm cao nhất hoàn thành dự án".Chẳng hạn, các công việc như giải phóng mặt bằng, đào móng, xây dựng hố móng có thể huy động lực lượng địa phương, tạo việc làm tại chỗ và giảm chi phí. Các hạng mục khác như dựng cột, kéo dây sẽ do EVNNPT đảm trách do liên quan tới kỹ thuật, chuyên môn cao.Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị với 9 địa phương thúc đẩy tiến độ dự án đường dây 500 kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch (Quảng Bình) - Phố Nối (Hưng Yên), tại Thanh Hóa, ngày 28/1. Ảnh:VGPDự án đường dây 500 kV có 1.179 vị trí móng cột, đi qua 9 địa phương. Ông Nguyễn Tuấn Tùng, Chủ tịch Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) cho biết phần lớn các địa phương bàn giao mặt bằng vị trí móng cọc cho chủ đầu tư. Nhưng trong đó Nghệ An, Hà Tĩnh bàn giao mặt bằng vị trí móng cột chậm, lần lượt mới đạt hơn 7% và 9%.Tuy vậy, Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch EVNNPT phải nêu rõ từng địa phương đang gặp khó ở đâu, số vị trí móng cột đã bàn giao được bao nhiêu, những vị trí nào còn vướng? Khâu giải phóng mặt bằng gặp những bất cập gì, việc phối hợp và huy động nguồn lực từ địa phương ra sao để đảm bảo hiệu quả dự án này.Đáp lại, ông Tùng nói thời gian thi công móng cọc thường kéo dài nên cần địa phương bàn giao trong tháng 2 để không ảnh hưởng tiến độ thi công các hạng mục tiếp theo.Là một trong hai địa phương đang bàn giao mặt bằng vị trí móng thi công chậm, ông Nguyễn Đức Trung, Chủ tịch tỉnh Nghệ An, cho biết hiện tỉnh này thông báo thu hồi được 85% vị trí móng cột, nhưng mới vận động được 7% hộ dân bàn giao. Để khắc phục, ông đề nghị chủ đầu tư sớm bàn giao hồ sơ mốc vị trí cho địa phương để đẩy nhanh việc đo đạc, kiểm đếm..."Nghệ An cam kết vận động người dân bàn giao mặt bằng 80% từ nay tới Tết Nguyên đán 2024", ông Trung nói.Tương tự, Bí thư tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng nhận trách nhiệm khi mới bàn giao trên 9% mặt bằng sạch vị trí móng cột cho dự án và cam kết sẽ hoàn thành bàn giao mặt bằng trong thời gian sớm nhất.Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó thủ tướng Trần Hồng Hà dự hội nghị với 9 địa phương thúc đẩy tiến độ dự án đường dây 500 kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch (Quảng Bình) - Phố Nối (Hưng Yên), tại Thanh Hóa, ngày 28/1. Ảnh:VGPKhối lượng công việc còn lại nhiều, EVNNPT kiến nghị Thủ tướng cho phép UBND các tỉnh chấp thuận chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích rừng thuộc phạm vi móng cột.Chủ đầu tư cũng đề nghị Chính phủ giao UBND các tỉnh quyết định chủ trương về tác động vào rừng để làm đường và các công trình tạm phục vụ thi công mà không chờ sửa đổi, bổ sung Nghị định 156.Song các kiến nghị này của EVN, theo ông Nguyễn Quốc Trị, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, hiện chưa được pháp luật quy định. Vì thế, Bộ này sửa đổi, bổ sung Nghị định 156 hướng dẫn một số điều Luật Lâm nghiệp, trong đó cập nhật hướng xử lý các vướng mắc EVN nêu. Dự kiến tuần tới hồ sơ dự thảo nghị định này sẽ được Bộ trình Chính phủ, và có hiệu lực từ 1/4/2024.Dẫu vậy, Thủ tướng "giục" Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, đồng thời giao Phó thủ tướng Trần Lưu Quang xử lý các vấn đề liên quan, hoàn thành sửa đổi, bổ sung Nghị định 156 trước Tết Âm lịch, với tinh thần đã "cam kết là làm, thực hiện và có kết quả".Dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài sẽ tăng cung ứng điện cho miền Bắc khoảng 2.000 MW khi hoàn thành. Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp lưu ý cần thực hiện, thi công song song các dự án nguồn điện đấu nối với đường dây này để phát huy hiệu quả.Theo ông, trong số các dự án nguồn điện trên có nhiều dự án do doanh nghiệp ngoài Nhà nước đầu tư. Trường hợp các dự án này không triển khai, chậm tiến độ, ông đề xuất Chính phủ xem xét, giao lại cho Nhà nước thực hiện.Bởi, hiện EVN, PVN và TKV chiếm khoảng 48% công suất nguồn điện hệ thống, còn lại thuộc các thành phần kinh tế tư nhân trong, ngoài nước. "Với sản lượng này thì không đảm bảo công suất tối thiểu, khi có vấn đề gì xảy ra rất khó xử lý", ông Hoàng Anh góp ý.Kết luận hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý EVN, EVNNPT phối hợp với các địa phương xây dựng kế hoạch, tiến độ với từng công việc để triển khai, tinh thần "chỉ bàn làm, không bàn lùi". Ông giao Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Công Thương giao ban hàng tháng và báo cáo những vấn đề vượt thẩm quyền.Anh Minh
Lo dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài, khó vận hành trong tháng 6, Thủ tướng yêu cầu chủ đầu tư "đổi mới cách làm, huy động tổng lực để hoàn thành dự án". Dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài gồm 4 dự án thành phần, có chiều dài 514 km nối từ Quảng Trạch (Quảng Bình) tới Phố Nối (Hưng Yên) với tổng vốn đầu tư khoảng 23.000 tỷ đồng (gần 1 tỷ USD). Ảnh: VGPDự án đường dây 500 kV có 1.179 vị trí móng cột, đi qua 9 địa phương. Dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài sẽ tăng cung ứng điện cho miền Bắc khoảng 2.000 MW khi hoàn thành. Theo ông, trong số các dự án nguồn điện trên có nhiều dự án do doanh nghiệp ngoài Nhà nước đầu tư.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Sáng 28/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến với 9 địa phương thúc đẩy tiến độ dự án đường dây 500 kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch - Phố Nối.Dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài gồm 4 dự án thành phần, có chiều dài 514 km nối từ Quảng Trạch (Quảng Bình) tới Phố Nối (Hưng Yên) với tổng vốn đầu tư khoảng 23.000 tỷ đồng (gần 1 tỷ USD). Các dự án này đều khởi công tháng 10/2023 và tháng 1/2024. Đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài được Thủ tướng yêu cầu phải hoàn thành vào tháng 6/2024, để tăng cung ứng, giảm thiếu điện cho miền Bắc.Tuy nhiên, sau khi kiểm tra thi công thực tế tại một số dự án thành phần chiều 27/1, ông lo lắng với cách làm hiện nay sẽ khó hoàn thành dự án như mục tiêu đưa ra là đóng điện vào tháng 6 năm nay. Bởi, khối lượng công việc rất lớn, thời hạn yêu cầu hoàn thành dự án ngắn (12 tháng), trong khi dự án đi qua nhiều địa phương.Tại hội nghị trực tuyến với các địa phương hôm nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng đường dây này đã triển khai chậm vài năm nên cần "đổi mới cách làm, huy động tổng lực bằng các giải pháp, trách nhiệm cao nhất hoàn thành dự án".Chẳng hạn, các công việc như giải phóng mặt bằng, đào móng, xây dựng hố móng có thể huy động lực lượng địa phương, tạo việc làm tại chỗ và giảm chi phí. Các hạng mục khác như dựng cột, kéo dây sẽ do EVNNPT đảm trách do liên quan tới kỹ thuật, chuyên môn cao.Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị với 9 địa phương thúc đẩy tiến độ dự án đường dây 500 kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch (Quảng Bình) - Phố Nối (Hưng Yên), tại Thanh Hóa, ngày 28/1. Ảnh:VGPDự án đường dây 500 kV có 1.179 vị trí móng cột, đi qua 9 địa phương. Ông Nguyễn Tuấn Tùng, Chủ tịch Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) cho biết phần lớn các địa phương bàn giao mặt bằng vị trí móng cọc cho chủ đầu tư. Nhưng trong đó Nghệ An, Hà Tĩnh bàn giao mặt bằng vị trí móng cột chậm, lần lượt mới đạt hơn 7% và 9%.Tuy vậy, Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch EVNNPT phải nêu rõ từng địa phương đang gặp khó ở đâu, số vị trí móng cột đã bàn giao được bao nhiêu, những vị trí nào còn vướng? Khâu giải phóng mặt bằng gặp những bất cập gì, việc phối hợp và huy động nguồn lực từ địa phương ra sao để đảm bảo hiệu quả dự án này.Đáp lại, ông Tùng nói thời gian thi công móng cọc thường kéo dài nên cần địa phương bàn giao trong tháng 2 để không ảnh hưởng tiến độ thi công các hạng mục tiếp theo.Là một trong hai địa phương đang bàn giao mặt bằng vị trí móng thi công chậm, ông Nguyễn Đức Trung, Chủ tịch tỉnh Nghệ An, cho biết hiện tỉnh này thông báo thu hồi được 85% vị trí móng cột, nhưng mới vận động được 7% hộ dân bàn giao. Để khắc phục, ông đề nghị chủ đầu tư sớm bàn giao hồ sơ mốc vị trí cho địa phương để đẩy nhanh việc đo đạc, kiểm đếm..."Nghệ An cam kết vận động người dân bàn giao mặt bằng 80% từ nay tới Tết Nguyên đán 2024", ông Trung nói.Tương tự, Bí thư tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng nhận trách nhiệm khi mới bàn giao trên 9% mặt bằng sạch vị trí móng cột cho dự án và cam kết sẽ hoàn thành bàn giao mặt bằng trong thời gian sớm nhất.Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó thủ tướng Trần Hồng Hà dự hội nghị với 9 địa phương thúc đẩy tiến độ dự án đường dây 500 kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch (Quảng Bình) - Phố Nối (Hưng Yên), tại Thanh Hóa, ngày 28/1. Ảnh:VGPKhối lượng công việc còn lại nhiều, EVNNPT kiến nghị Thủ tướng cho phép UBND các tỉnh chấp thuận chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích rừng thuộc phạm vi móng cột.Chủ đầu tư cũng đề nghị Chính phủ giao UBND các tỉnh quyết định chủ trương về tác động vào rừng để làm đường và các công trình tạm phục vụ thi công mà không chờ sửa đổi, bổ sung Nghị định 156.Song các kiến nghị này của EVN, theo ông Nguyễn Quốc Trị, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, hiện chưa được pháp luật quy định. Vì thế, Bộ này sửa đổi, bổ sung Nghị định 156 hướng dẫn một số điều Luật Lâm nghiệp, trong đó cập nhật hướng xử lý các vướng mắc EVN nêu. Dự kiến tuần tới hồ sơ dự thảo nghị định này sẽ được Bộ trình Chính phủ, và có hiệu lực từ 1/4/2024.Dẫu vậy, Thủ tướng "giục" Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, đồng thời giao Phó thủ tướng Trần Lưu Quang xử lý các vấn đề liên quan, hoàn thành sửa đổi, bổ sung Nghị định 156 trước Tết Âm lịch, với tinh thần đã "cam kết là làm, thực hiện và có kết quả".Dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài sẽ tăng cung ứng điện cho miền Bắc khoảng 2.000 MW khi hoàn thành. Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp lưu ý cần thực hiện, thi công song song các dự án nguồn điện đấu nối với đường dây này để phát huy hiệu quả.Theo ông, trong số các dự án nguồn điện trên có nhiều dự án do doanh nghiệp ngoài Nhà nước đầu tư. Trường hợp các dự án này không triển khai, chậm tiến độ, ông đề xuất Chính phủ xem xét, giao lại cho Nhà nước thực hiện.Bởi, hiện EVN, PVN và TKV chiếm khoảng 48% công suất nguồn điện hệ thống, còn lại thuộc các thành phần kinh tế tư nhân trong, ngoài nước. "Với sản lượng này thì không đảm bảo công suất tối thiểu, khi có vấn đề gì xảy ra rất khó xử lý", ông Hoàng Anh góp ý.Kết luận hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý EVN, EVNNPT phối hợp với các địa phương xây dựng kế hoạch, tiến độ với từng công việc để triển khai, tinh thần "chỉ bàn làm, không bàn lùi". Ông giao Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Công Thương giao ban hàng tháng và báo cáo những vấn đề vượt thẩm quyền.Anh Minh [/INST] Lo dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài, khó vận hành trong tháng 6, Thủ tướng yêu cầu chủ đầu tư "đổi mới cách làm, huy động tổng lực để hoàn thành dự án". Dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài gồm 4 dự án thành phần, có chiều dài 514 km nối từ Quảng Trạch (Quảng Bình) tới Phố Nối (Hưng Yên) với tổng vốn đầu tư khoảng 23.000 tỷ đồng (gần 1 tỷ USD). Ảnh: VGPDự án đường dây 500 kV có 1.179 vị trí móng cột, đi qua 9 địa phương. Dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài sẽ tăng cung ứng điện cho miền Bắc khoảng 2.000 MW khi hoàn thành. Theo ông, trong số các dự án nguồn điện trên có nhiều dự án do doanh nghiệp ngoài Nhà nước đầu tư. </s>
Khởi động Sáng kiến ESG Việt Nam 2024: Đón đầu cơ hội chuyển đổi xanh
Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam, chính thức khởi động Sáng kiến ESG Việt Nam 2024. Đây là hoạt động hướng tới mục tiêu thúc đẩy doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững và triển khai thực hành khung đánh giá ESG (môi trường - xã hội - quản trị doanh nghiệp) để đo lường các yếu tố liên quan tới phát triển bền vững cũng như những tác động của doanh nghiệp tới cộng đồng.Sáng kiến ESG Việt Nam là một trong những nỗ lực góp phần thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam giai đoạn 2021-2030 và Quyết định 167/QĐ-TTg 2022 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững, qua đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam đón đầu các cơ hội mới trong bối cảnh chuyển đổi xanh và nâng cao sức cạnh tranh khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.Bà Trịnh Thị Hương - Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: “Việc áp dụng các mô hình kinh doanh bền vững cũng như thực hành ESG sẽ giúp các doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trường, đối tác và nhà đầu tư; tiếp cận các nguồn vốn đầu tư xanh; nâng cao hình ảnh và thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt, đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp biến trách nhiệm tuân thủ trở thành lợi thế cạnh tranh và tạo ra những giá trị mới cho doanh nghiệp”.Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 sẽ tài trợ thí điểm, triển khai hoặc nhân rộng các sáng kiến xuất sắc nhằm lan tỏa các mô hình kinh doanh bền vững với tổng giá trị hỗ trợ kỹ thuật lên tới 2 tỷ đồng cho 3 doanh nghiệp chiến thắng. Một số hạng mục hỗ trợ kỹ thuật nổi bật bao gồm: nâng cao năng lực về ESG, chuyển đổi xanh; tư vấn chiến lược và xây dựng kế hoạch hành động về kinh doanh bền vững; xây dựng báo cáo phát triển bền vững; tiến hành kiểm kê khí nhà kính và xây dựng kế hoạch giảm phát thải… Bên cạnh đó, 10 doanh nghiệp vào vòng chung kết sẽ được đào tạo và tư vấn chuyên sâu 1-1 nhằm cập nhật các xu hướng mới về kinh doanh bền vững và chuyển đổi xanh, xây dựng kế hoạch triển khai ESG và thiết lập báo cáo phát triển bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế.Ngoài ra, các doanh nghiệp tham gia chương trình sẽ được hỗ trợ tiếp cận các đối tác trong và ngoài nước hỗ trợ hệ sinh thái kinh doanh bền vững, mở rộng quan hệ đối tác, học hỏi và nâng cao kiến thức cũng như kinh nghiệm về áp dụng ESG và các mô hình kinh doanh bền vững, tiếp cận các chương trình hỗ trợ của nhà nước, các quỹ đầu tư, tổ chức tín dụng dành cho doanh nghiệp kinh doanh bền vững tại Việt Nam.Theo lịch trình dự kiến, trong tháng 3 và tháng 4/2024, các doanh nghiệp đáp ứng điều kiện tham gia Chương trình sẽ được Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (IPSC) đào tạo để tìm hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của ESG, các công cụ đánh giá và xu hướng mới nhất nhằm đón đầu cơ hội chuyển đổi xanh. 10 doanh nghiệp xuất sắc vào chung kết sẽ được công bố trong tháng 4/2024 để tiếp nhận đào tạo và tư vấn 1-1 nhằm xây dựng và hoàn thiện kế hoạch triển khai ESG và trình bày trước Hội đồng đánh giá vào tháng 8/2024 để tìm ra 3 doanh nghiệp chiến thắng chung cuộc.Năm nay là năm thứ 2 chương trình Sáng kiến ESG Việt Nam được tổ chức. Sáng kiến ESG Việt Nam 2023 đã thu hút gần 150 hồ sơ đăng ký từ các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh. Trong đó, 3 doanh nghiệp chiến thắng chung cuộc bao gồm: Công ty cổ phần HHP GLOBAL, Công ty cổ phần sản xuất và xuất khẩu Quế Hồi Việt Nam (Vinasamex) và Công ty cổ phần Việt Nam Food (VNF) đã nhận được hỗ trợ kỹ thuật có tổng trị giá lên tới 2 tỷ đồng để thí điểm triển khai hoặc nhân rộng các sáng kiến kinh doanh bền vững tại doanh nghiệp.Top 3 doanh nghiệp chiến thắng Sáng kiến ESG Việt Nam 2023 đã nhận được hỗ trợ có tổng trị giá lên tới 2 tỷ đồng để thí điểm triển khai hoặc nhân rộng các sáng kiến kinh doanh bền vữngBà Nguyễn Vân An - Giám đốc Chiến lược Công ty cổ phần Việt Nam Food (VNF) chia sẻ: “ESG được đưa vào chiến lược chủ đạo của VNF ngay từ những ngày đầu để biến gánh nặng môi trường thành tài sản. Bằng cách ứng dụng những công nghệ sinh học thân thiện với môi trường, chúng tôi tạo ra những nguyên liệu có hoạt tính cao, đa ứng dụng để phục vụ cho cộng đồng. Chương trình Sáng kiến ESG Việt Nam đã giúp chúng tôi nhân rộng sáng kiến kinh doanh bền vững, thúc đẩy VNF phát triển ngày càng xanh, sạch và bền vững hơn.”Các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh có dự định và cam kết hành động để triển khai ESG, chuyển đổi hoặc mở rộng mô hình kinh doanh bền vững có thể đăng ký tham gia chương trình trước 17h ngày 31/03/2024. Thông tin chi tiết về điều kiện tham gia có thể truy cập tại website https://esg.business.gov.vn/esg-vietnam hoặc facebook: https://www.facebook.com/usaid.ipsc.Bích Đào
Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam, chính thức khởi động Sáng kiến ESG Việt Nam 2024. Đặc biệt, đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp biến trách nhiệm tuân thủ trở thành lợi thế cạnh tranh và tạo ra những giá trị mới cho doanh nghiệp”. Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 sẽ tài trợ thí điểm, triển khai hoặc nhân rộng các sáng kiến xuất sắc nhằm lan tỏa các mô hình kinh doanh bền vững với tổng giá trị hỗ trợ kỹ thuật lên tới 2 tỷ đồng cho 3 doanh nghiệp chiến thắng. Năm nay là năm thứ 2 chương trình Sáng kiến ESG Việt Nam được tổ chức. Sáng kiến ESG Việt Nam 2023 đã thu hút gần 150 hồ sơ đăng ký từ các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam, chính thức khởi động Sáng kiến ESG Việt Nam 2024. Đây là hoạt động hướng tới mục tiêu thúc đẩy doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững và triển khai thực hành khung đánh giá ESG (môi trường - xã hội - quản trị doanh nghiệp) để đo lường các yếu tố liên quan tới phát triển bền vững cũng như những tác động của doanh nghiệp tới cộng đồng.Sáng kiến ESG Việt Nam là một trong những nỗ lực góp phần thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam giai đoạn 2021-2030 và Quyết định 167/QĐ-TTg 2022 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững, qua đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam đón đầu các cơ hội mới trong bối cảnh chuyển đổi xanh và nâng cao sức cạnh tranh khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.Bà Trịnh Thị Hương - Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: “Việc áp dụng các mô hình kinh doanh bền vững cũng như thực hành ESG sẽ giúp các doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trường, đối tác và nhà đầu tư; tiếp cận các nguồn vốn đầu tư xanh; nâng cao hình ảnh và thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt, đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp biến trách nhiệm tuân thủ trở thành lợi thế cạnh tranh và tạo ra những giá trị mới cho doanh nghiệp”.Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 sẽ tài trợ thí điểm, triển khai hoặc nhân rộng các sáng kiến xuất sắc nhằm lan tỏa các mô hình kinh doanh bền vững với tổng giá trị hỗ trợ kỹ thuật lên tới 2 tỷ đồng cho 3 doanh nghiệp chiến thắng. Một số hạng mục hỗ trợ kỹ thuật nổi bật bao gồm: nâng cao năng lực về ESG, chuyển đổi xanh; tư vấn chiến lược và xây dựng kế hoạch hành động về kinh doanh bền vững; xây dựng báo cáo phát triển bền vững; tiến hành kiểm kê khí nhà kính và xây dựng kế hoạch giảm phát thải… Bên cạnh đó, 10 doanh nghiệp vào vòng chung kết sẽ được đào tạo và tư vấn chuyên sâu 1-1 nhằm cập nhật các xu hướng mới về kinh doanh bền vững và chuyển đổi xanh, xây dựng kế hoạch triển khai ESG và thiết lập báo cáo phát triển bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế.Ngoài ra, các doanh nghiệp tham gia chương trình sẽ được hỗ trợ tiếp cận các đối tác trong và ngoài nước hỗ trợ hệ sinh thái kinh doanh bền vững, mở rộng quan hệ đối tác, học hỏi và nâng cao kiến thức cũng như kinh nghiệm về áp dụng ESG và các mô hình kinh doanh bền vững, tiếp cận các chương trình hỗ trợ của nhà nước, các quỹ đầu tư, tổ chức tín dụng dành cho doanh nghiệp kinh doanh bền vững tại Việt Nam.Theo lịch trình dự kiến, trong tháng 3 và tháng 4/2024, các doanh nghiệp đáp ứng điều kiện tham gia Chương trình sẽ được Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (IPSC) đào tạo để tìm hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của ESG, các công cụ đánh giá và xu hướng mới nhất nhằm đón đầu cơ hội chuyển đổi xanh. 10 doanh nghiệp xuất sắc vào chung kết sẽ được công bố trong tháng 4/2024 để tiếp nhận đào tạo và tư vấn 1-1 nhằm xây dựng và hoàn thiện kế hoạch triển khai ESG và trình bày trước Hội đồng đánh giá vào tháng 8/2024 để tìm ra 3 doanh nghiệp chiến thắng chung cuộc.Năm nay là năm thứ 2 chương trình Sáng kiến ESG Việt Nam được tổ chức. Sáng kiến ESG Việt Nam 2023 đã thu hút gần 150 hồ sơ đăng ký từ các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh. Trong đó, 3 doanh nghiệp chiến thắng chung cuộc bao gồm: Công ty cổ phần HHP GLOBAL, Công ty cổ phần sản xuất và xuất khẩu Quế Hồi Việt Nam (Vinasamex) và Công ty cổ phần Việt Nam Food (VNF) đã nhận được hỗ trợ kỹ thuật có tổng trị giá lên tới 2 tỷ đồng để thí điểm triển khai hoặc nhân rộng các sáng kiến kinh doanh bền vững tại doanh nghiệp.Top 3 doanh nghiệp chiến thắng Sáng kiến ESG Việt Nam 2023 đã nhận được hỗ trợ có tổng trị giá lên tới 2 tỷ đồng để thí điểm triển khai hoặc nhân rộng các sáng kiến kinh doanh bền vữngBà Nguyễn Vân An - Giám đốc Chiến lược Công ty cổ phần Việt Nam Food (VNF) chia sẻ: “ESG được đưa vào chiến lược chủ đạo của VNF ngay từ những ngày đầu để biến gánh nặng môi trường thành tài sản. Bằng cách ứng dụng những công nghệ sinh học thân thiện với môi trường, chúng tôi tạo ra những nguyên liệu có hoạt tính cao, đa ứng dụng để phục vụ cho cộng đồng. Chương trình Sáng kiến ESG Việt Nam đã giúp chúng tôi nhân rộng sáng kiến kinh doanh bền vững, thúc đẩy VNF phát triển ngày càng xanh, sạch và bền vững hơn.”Các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh có dự định và cam kết hành động để triển khai ESG, chuyển đổi hoặc mở rộng mô hình kinh doanh bền vững có thể đăng ký tham gia chương trình trước 17h ngày 31/03/2024. Thông tin chi tiết về điều kiện tham gia có thể truy cập tại website https://esg.business.gov.vn/esg-vietnam hoặc facebook: https://www.facebook.com/usaid.ipsc.Bích Đào [/INST] Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam, chính thức khởi động Sáng kiến ESG Việt Nam 2024. Đặc biệt, đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp biến trách nhiệm tuân thủ trở thành lợi thế cạnh tranh và tạo ra những giá trị mới cho doanh nghiệp”. Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 sẽ tài trợ thí điểm, triển khai hoặc nhân rộng các sáng kiến xuất sắc nhằm lan tỏa các mô hình kinh doanh bền vững với tổng giá trị hỗ trợ kỹ thuật lên tới 2 tỷ đồng cho 3 doanh nghiệp chiến thắng. Năm nay là năm thứ 2 chương trình Sáng kiến ESG Việt Nam được tổ chức. Sáng kiến ESG Việt Nam 2023 đã thu hút gần 150 hồ sơ đăng ký từ các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh. </s>
Ngân hàng Nhà nước đề nghị các bộ phối hợp quản lý thị trường vàng
Ngân hàng Nhà nước mới đây đã có công văn gửi Bộ Tài chính về việc phối hợp trong công tác quản lý thị trường vàng.Theo đó, Ngân hàng Nhà nước đề nghị Bộ Tài chính tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định đối với việc phát hành, sử dụng hóa đơn, chứng từ trong hoạt động kinh doanh mua, bán vàng.Đặc biệt là hóa đơn, chứng từ trong hoạt động mua, bán vàng nguyên liệu và vàng miếng, đồng thời xử lý nghiêm minh các hành vi phát hành, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp.Để tăng khả năng quản lý thị trường vàng, Ngân hàng Nhà nước cũng đã gửi công văn đến Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đề nghị cơ quan này tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thị trường, phát hiện, xử lý và phối hợp cung cấp thông tin về các hành vi vi phạm kinh doanh vàng, đặc biệt là trong hoạt động mua, bán vàng nguyên liệu và vàng miếng.Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước cũng gửi công văn đề nghị Bộ Công an tiếp tục phối hợp với cơ quan này và các bộ, ngành liên quan trong việc đấu tranh, điều tra, xử lý các vi phạm pháp luật về kinh doanh vàng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao tại Nghị định 24.Việc Ngân hàng Nhà nước đề nghị phối hợp liên ngành để quản lý thị trường vàng trong bối cảnh thị trường vàng vừa trải qua chuỗi ngày tăng giá của vàng miếng SJC.Trước diễn biến của thị trường vàng, ngày 28/12/2023 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký công điện chỉ đạo các giải pháp bình ổn thị trường vàng.Cụ thể, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát diễn biến giá vàng thế giới và trong nước để khẩn trương thực hiện ngay giải pháp theo quy định để bình ổn thị trường vàng; chủ động xây dựng kịch bản, phương án ứng phó với biến động của giá vàng thế giới và trong nước. Thủ tướng lưu ý dứt khoát không để tình trạng "vàng hóa" nền kinh tế, không để tác động tiêu cực đến tỷ giá, lãi suất, thị trường tiền tệ, ngoại hối và an toàn, an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia.Ngân hàng Nhà nước sau đó cho biết sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường.
Ngân hàng Nhà nước mới đây đã có công văn gửi Bộ Tài chính về việc phối hợp trong công tác quản lý thị trường vàng. Để tăng khả năng quản lý thị trường vàng, Ngân hàng Nhà nước cũng đã gửi công văn đến Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đề nghị cơ quan này tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thị trường, phát hiện, xử lý và phối hợp cung cấp thông tin về các hành vi vi phạm kinh doanh vàng, đặc biệt là trong hoạt động mua, bán vàng nguyên liệu và vàng miếng. Việc Ngân hàng Nhà nước đề nghị phối hợp liên ngành để quản lý thị trường vàng trong bối cảnh thị trường vàng vừa trải qua chuỗi ngày tăng giá của vàng miếng SJC. Trước diễn biến của thị trường vàng, ngày 28/12/2023 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký công điện chỉ đạo các giải pháp bình ổn thị trường vàng. Ngân hàng Nhà nước sau đó cho biết sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngân hàng Nhà nước mới đây đã có công văn gửi Bộ Tài chính về việc phối hợp trong công tác quản lý thị trường vàng.Theo đó, Ngân hàng Nhà nước đề nghị Bộ Tài chính tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định đối với việc phát hành, sử dụng hóa đơn, chứng từ trong hoạt động kinh doanh mua, bán vàng.Đặc biệt là hóa đơn, chứng từ trong hoạt động mua, bán vàng nguyên liệu và vàng miếng, đồng thời xử lý nghiêm minh các hành vi phát hành, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp.Để tăng khả năng quản lý thị trường vàng, Ngân hàng Nhà nước cũng đã gửi công văn đến Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đề nghị cơ quan này tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thị trường, phát hiện, xử lý và phối hợp cung cấp thông tin về các hành vi vi phạm kinh doanh vàng, đặc biệt là trong hoạt động mua, bán vàng nguyên liệu và vàng miếng.Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước cũng gửi công văn đề nghị Bộ Công an tiếp tục phối hợp với cơ quan này và các bộ, ngành liên quan trong việc đấu tranh, điều tra, xử lý các vi phạm pháp luật về kinh doanh vàng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao tại Nghị định 24.Việc Ngân hàng Nhà nước đề nghị phối hợp liên ngành để quản lý thị trường vàng trong bối cảnh thị trường vàng vừa trải qua chuỗi ngày tăng giá của vàng miếng SJC.Trước diễn biến của thị trường vàng, ngày 28/12/2023 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký công điện chỉ đạo các giải pháp bình ổn thị trường vàng.Cụ thể, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát diễn biến giá vàng thế giới và trong nước để khẩn trương thực hiện ngay giải pháp theo quy định để bình ổn thị trường vàng; chủ động xây dựng kịch bản, phương án ứng phó với biến động của giá vàng thế giới và trong nước. Thủ tướng lưu ý dứt khoát không để tình trạng "vàng hóa" nền kinh tế, không để tác động tiêu cực đến tỷ giá, lãi suất, thị trường tiền tệ, ngoại hối và an toàn, an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia.Ngân hàng Nhà nước sau đó cho biết sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường. [/INST] Ngân hàng Nhà nước mới đây đã có công văn gửi Bộ Tài chính về việc phối hợp trong công tác quản lý thị trường vàng. Để tăng khả năng quản lý thị trường vàng, Ngân hàng Nhà nước cũng đã gửi công văn đến Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đề nghị cơ quan này tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thị trường, phát hiện, xử lý và phối hợp cung cấp thông tin về các hành vi vi phạm kinh doanh vàng, đặc biệt là trong hoạt động mua, bán vàng nguyên liệu và vàng miếng. Việc Ngân hàng Nhà nước đề nghị phối hợp liên ngành để quản lý thị trường vàng trong bối cảnh thị trường vàng vừa trải qua chuỗi ngày tăng giá của vàng miếng SJC. Trước diễn biến của thị trường vàng, ngày 28/12/2023 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký công điện chỉ đạo các giải pháp bình ổn thị trường vàng. Ngân hàng Nhà nước sau đó cho biết sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường. </s>
Giá vàng hôm nay 25/2/2024 lãi tiền triệu từ ngày vía Thần tài
Giá vàng trong nướcChốt phiên 24/2, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,7 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,72 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,45 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,65 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,45 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,65 triệu đồng/lượng.Trong tuần, thị trường vàng trong nước sôi động phiên ngày vía Thần Tài. Nếu tính theo mức giá vào thời điểm trưa ngày 19/2 là 77,5 triệu đồng, người mua vàng lời 1,2 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tếGiá vàng trên sàn Kitco giao dịch ở mức 2.035 USD/ounce. Giá vàng tương lai giao tháng 4/2024 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức 2.048 USD/ounce.Thị trường vàng quốc tế kết thúc tuần tăng giá nhưng ở phạm vi hẹp. Giá vàng tiếp tục mắc kẹt trong ngưỡng kháng cự 2.050 USD/ounce.Giao dịch vàng ngày vía Thần Tài. Ảnh: Chí HiếuTheo các nhà hoạch định chính sách, thời điểm này vẫn còn quá sớm để Cục dự trữ liên bang (Fed) đảo chiều lãi suất. Biên bản cuộc họp gần nhất của Fed cho thấy phần lớn các nhà hoạch định chính sách đều lo ngại về rủi ro của việc hạ lãi suất quá sớm.Quan chức của Fed cho rằng không vội vàng cắt giảm lãi suất hoặc bày tỏ sự thận trọng điều chỉnh lãi suất quá sớm trong khi kinh tế Mỹ tích cực. Thống đốc Fed Christopher Waller củng cố niềm tin của nhà đầu tư rằng lãi suất của Mỹ sẽ không hạ trước tháng 6/2024.Chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đóng cửa ở mức 103,96 điểm. USD giảm nhẹ, khiến vàng trở nên hấp dẫn hơn.Tuy nhiên, thị trường chứng khoán tăng điểm, điều này cũng tác động tiêu cực tới giá vàng. Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 22/2, với chỉ số S&P 500 và Dow Jones cùng đạt mức cao kỷ lục mới.Dự báo giá vàngÔng Everett Millman, nhà phân tích thị trường tại Gainesville Coins dự báo Fed có thể duy trì lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn. Tình hình đang tạo sức ép giảm giá đối với vàng.Về mặt kỹ thuật, giá vàng có một bước đột phá vững chắc trong tuần này. Giá vàng đảo chiều đi lên từ mức 1.996 USD/ounce lên 2.035 USD/ounce vào cuối tuần.Theo các nhà phân tích, nếu hoạt động mua vẫn diễn ra vào đầu tuần tới và vượt qua mức trung bình động 50 ngày khi đóng cửa, giá vàng có thể vượt mức kháng cự kỹ thuật tiếp theo 2.070 USD/ounce.
Giá vàng trong nướcChốt phiên 24/2, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,7 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,72 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,45 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,65 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,45 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,65 triệu đồng/lượng. Nếu tính theo mức giá vào thời điểm trưa ngày 19/2 là 77,5 triệu đồng, người mua vàng lời 1,2 triệu đồng/lượng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá vàng trong nướcChốt phiên 24/2, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,7 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,72 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,45 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,65 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,45 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,65 triệu đồng/lượng.Trong tuần, thị trường vàng trong nước sôi động phiên ngày vía Thần Tài. Nếu tính theo mức giá vào thời điểm trưa ngày 19/2 là 77,5 triệu đồng, người mua vàng lời 1,2 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tếGiá vàng trên sàn Kitco giao dịch ở mức 2.035 USD/ounce. Giá vàng tương lai giao tháng 4/2024 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức 2.048 USD/ounce.Thị trường vàng quốc tế kết thúc tuần tăng giá nhưng ở phạm vi hẹp. Giá vàng tiếp tục mắc kẹt trong ngưỡng kháng cự 2.050 USD/ounce.Giao dịch vàng ngày vía Thần Tài. Ảnh: Chí HiếuTheo các nhà hoạch định chính sách, thời điểm này vẫn còn quá sớm để Cục dự trữ liên bang (Fed) đảo chiều lãi suất. Biên bản cuộc họp gần nhất của Fed cho thấy phần lớn các nhà hoạch định chính sách đều lo ngại về rủi ro của việc hạ lãi suất quá sớm.Quan chức của Fed cho rằng không vội vàng cắt giảm lãi suất hoặc bày tỏ sự thận trọng điều chỉnh lãi suất quá sớm trong khi kinh tế Mỹ tích cực. Thống đốc Fed Christopher Waller củng cố niềm tin của nhà đầu tư rằng lãi suất của Mỹ sẽ không hạ trước tháng 6/2024.Chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đóng cửa ở mức 103,96 điểm. USD giảm nhẹ, khiến vàng trở nên hấp dẫn hơn.Tuy nhiên, thị trường chứng khoán tăng điểm, điều này cũng tác động tiêu cực tới giá vàng. Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 22/2, với chỉ số S&P 500 và Dow Jones cùng đạt mức cao kỷ lục mới.Dự báo giá vàngÔng Everett Millman, nhà phân tích thị trường tại Gainesville Coins dự báo Fed có thể duy trì lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn. Tình hình đang tạo sức ép giảm giá đối với vàng.Về mặt kỹ thuật, giá vàng có một bước đột phá vững chắc trong tuần này. Giá vàng đảo chiều đi lên từ mức 1.996 USD/ounce lên 2.035 USD/ounce vào cuối tuần.Theo các nhà phân tích, nếu hoạt động mua vẫn diễn ra vào đầu tuần tới và vượt qua mức trung bình động 50 ngày khi đóng cửa, giá vàng có thể vượt mức kháng cự kỹ thuật tiếp theo 2.070 USD/ounce. [/INST] Giá vàng trong nướcChốt phiên 24/2, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,7 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,72 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,45 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,65 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,45 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,65 triệu đồng/lượng. Nếu tính theo mức giá vào thời điểm trưa ngày 19/2 là 77,5 triệu đồng, người mua vàng lời 1,2 triệu đồng/lượng. </s>
HSBC: Kinh tế Việt Nam đang phục hồi
Báo cáo đầu tiên trong năm nay của HSBC đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam sẽ tốt hơn thời gian tới, với tăng trưởng GDP 2024 có thể đạt 6%, cao hơn mức 5,05% của 2023.Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và dịch vụ là hai yếu tố đóng góp vào triển vọng kinh tế năm 2024. Theo HSBC, dòng vốn FDI giúp năng lực sản xuất gia tăng và mang lại cơ hội cho lĩnh vực xuất khẩu.Năm ngoái, vốn FDI đăng ký và thực hiện đạt cao nhất từ trước đến nay, lần lượt 36,6 tỷ USD và 23,2 tỷ USD. Riêng vốn ngoại đầu tư mới cao nhất 4 năm, đạt khoảng 5% GDP, phần lớn rót vào sản xuất điện tử - lĩnh vực Việt Nam được đánh giá là "ngôi sao đang lên"."Đây cũng là lĩnh vực có dòng vốn FDI đa dạng hơn, cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu", HSBC nhận xét.Sản xuất ván sàn gỗ tại một nhà máy của KES (doanh nghiệp nội địa) tại Bình Phước ngày 7/12/2023. Ảnh:Viễn ThôngNgoài điện tử, các nhà đầu tư quan tâm rót vốn vào tiêu dùng của Việt Nam. Với mức tăng trưởng hơn 7% vào quý IV/2023, ngành dịch vụ này tiếp tục mang lại sự trợ lực cần thiết cho nền kinh tế.Trong bối cảnh phát triển tích cực, Việt Nam hướng đến thu hút 18 triệu du khách năm 2024, tăng so với mức 12,6 triệu năm ngoái,"Năm 2023, du lịch đã có bước phục hồi đáng kể và năm nay hứa hẹn những đỉnh cao hơn nữa", ông Nguyễn Huy Hoàng, Giám đốc điều hành nền tảng dịch vụ du lịch trực tuyến Klook Việt Nam, đánh giá hôm 10/1. Năm ngoái, công ty này chứng kiến phân khúc Inbound (khách nước ngoài đến) tăng trưởng 4 lần.Tuy nhiên, theo chuyên gia HSBC, nền kinh tế cũng đối diện những rủi ro về thương mại, lạm phát cần nhà chức trách theo dõi và có kịch bản ứng phó.Năm ngoái, kim ngạch xuất khẩu ước đạt gần 356 tỷ USD, giảm 4,4% so với 2022. Bộ Công Thương năm nay đặt mục tiêu xuất khẩu tăng khoảng 6%, tương đương 377 tỷ USD.Tuy nhiên, theo HSBC, tín hiệu phục hồi xuất khẩu chưa diễn ra trên diện rộng, mà chủ yếu do chu kỳ công nghệ tươi sáng hơn. Vì thế, chuyên gia của ngân hàng này giữ quan điểm dự báo thận trọng về mức độ hồi phục của xuất khẩu năm nay.Về lạm phát, HSBC đưa ra dự báo ở mức 3,4%, thấp hơn mục tiêu 4-4,5%. Xu hướng giảm lạm phát diễn ra trên diện rộng, nhưng áp lực giá vẫn chưa hoàn toàn mất. Rủi ro tăng lạm phát do năng lượng, thực phẩm và tăng một số dịch vụ, như y tế, vẫn còn.Từ đầu năm nay, Việt Nam ápthuế tối thiểu toàn cầu15% với các tập đoàn đa quốc gia có tổng doanh thu hợp nhất từ 750 triệu euro (khoảng 800 triệu USD). Tại báo cáo đưa ra gần đây, VinaCapital cũng đánh giá thuế tối thiểu toàn cầukhông hạn chế vốn FDI vào Việt Nam.Thuế không phải yếu tố duy nhất quyết định rót vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, các chuyên gia HSBC cũng lưu ý việc "cần theo dõi chặt chẽ cách quản lý nguồn ngân sách bổ sung từ thuế, cũng như những phương pháp đi kèm hoặc ưu đãi khác nhằm bù đắp cho mức thuế tăng lên, báo cáo của HSBC nêu.Ngân hàng này cũng khuyến nghị Việt Nam cần cải thiện các chỉ số về hạ tầng, lao động và cải thiện môi trường kinh doanh... để tăng sức hút với các nhà đầu tư.Viễn Thông
HSBC đánh giá Việt Nam đang trên đà phục hồi, nhưng vẫn cần biện pháp ứng phó với rủi ro về thương mại và lạm phát. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và dịch vụ là hai yếu tố đóng góp vào triển vọng kinh tế năm 2024. Ảnh: Viễn ThôngNgoài điện tử, các nhà đầu tư quan tâm rót vốn vào tiêu dùng của Việt Nam. Với mức tăng trưởng hơn 7% vào quý IV/2023, ngành dịch vụ này tiếp tục mang lại sự trợ lực cần thiết cho nền kinh tế. Thuế không phải yếu tố duy nhất quyết định rót vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Báo cáo đầu tiên trong năm nay của HSBC đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam sẽ tốt hơn thời gian tới, với tăng trưởng GDP 2024 có thể đạt 6%, cao hơn mức 5,05% của 2023.Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và dịch vụ là hai yếu tố đóng góp vào triển vọng kinh tế năm 2024. Theo HSBC, dòng vốn FDI giúp năng lực sản xuất gia tăng và mang lại cơ hội cho lĩnh vực xuất khẩu.Năm ngoái, vốn FDI đăng ký và thực hiện đạt cao nhất từ trước đến nay, lần lượt 36,6 tỷ USD và 23,2 tỷ USD. Riêng vốn ngoại đầu tư mới cao nhất 4 năm, đạt khoảng 5% GDP, phần lớn rót vào sản xuất điện tử - lĩnh vực Việt Nam được đánh giá là "ngôi sao đang lên"."Đây cũng là lĩnh vực có dòng vốn FDI đa dạng hơn, cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu", HSBC nhận xét.Sản xuất ván sàn gỗ tại một nhà máy của KES (doanh nghiệp nội địa) tại Bình Phước ngày 7/12/2023. Ảnh:Viễn ThôngNgoài điện tử, các nhà đầu tư quan tâm rót vốn vào tiêu dùng của Việt Nam. Với mức tăng trưởng hơn 7% vào quý IV/2023, ngành dịch vụ này tiếp tục mang lại sự trợ lực cần thiết cho nền kinh tế.Trong bối cảnh phát triển tích cực, Việt Nam hướng đến thu hút 18 triệu du khách năm 2024, tăng so với mức 12,6 triệu năm ngoái,"Năm 2023, du lịch đã có bước phục hồi đáng kể và năm nay hứa hẹn những đỉnh cao hơn nữa", ông Nguyễn Huy Hoàng, Giám đốc điều hành nền tảng dịch vụ du lịch trực tuyến Klook Việt Nam, đánh giá hôm 10/1. Năm ngoái, công ty này chứng kiến phân khúc Inbound (khách nước ngoài đến) tăng trưởng 4 lần.Tuy nhiên, theo chuyên gia HSBC, nền kinh tế cũng đối diện những rủi ro về thương mại, lạm phát cần nhà chức trách theo dõi và có kịch bản ứng phó.Năm ngoái, kim ngạch xuất khẩu ước đạt gần 356 tỷ USD, giảm 4,4% so với 2022. Bộ Công Thương năm nay đặt mục tiêu xuất khẩu tăng khoảng 6%, tương đương 377 tỷ USD.Tuy nhiên, theo HSBC, tín hiệu phục hồi xuất khẩu chưa diễn ra trên diện rộng, mà chủ yếu do chu kỳ công nghệ tươi sáng hơn. Vì thế, chuyên gia của ngân hàng này giữ quan điểm dự báo thận trọng về mức độ hồi phục của xuất khẩu năm nay.Về lạm phát, HSBC đưa ra dự báo ở mức 3,4%, thấp hơn mục tiêu 4-4,5%. Xu hướng giảm lạm phát diễn ra trên diện rộng, nhưng áp lực giá vẫn chưa hoàn toàn mất. Rủi ro tăng lạm phát do năng lượng, thực phẩm và tăng một số dịch vụ, như y tế, vẫn còn.Từ đầu năm nay, Việt Nam ápthuế tối thiểu toàn cầu15% với các tập đoàn đa quốc gia có tổng doanh thu hợp nhất từ 750 triệu euro (khoảng 800 triệu USD). Tại báo cáo đưa ra gần đây, VinaCapital cũng đánh giá thuế tối thiểu toàn cầukhông hạn chế vốn FDI vào Việt Nam.Thuế không phải yếu tố duy nhất quyết định rót vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, các chuyên gia HSBC cũng lưu ý việc "cần theo dõi chặt chẽ cách quản lý nguồn ngân sách bổ sung từ thuế, cũng như những phương pháp đi kèm hoặc ưu đãi khác nhằm bù đắp cho mức thuế tăng lên, báo cáo của HSBC nêu.Ngân hàng này cũng khuyến nghị Việt Nam cần cải thiện các chỉ số về hạ tầng, lao động và cải thiện môi trường kinh doanh... để tăng sức hút với các nhà đầu tư.Viễn Thông [/INST] HSBC đánh giá Việt Nam đang trên đà phục hồi, nhưng vẫn cần biện pháp ứng phó với rủi ro về thương mại và lạm phát. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và dịch vụ là hai yếu tố đóng góp vào triển vọng kinh tế năm 2024. Ảnh: Viễn ThôngNgoài điện tử, các nhà đầu tư quan tâm rót vốn vào tiêu dùng của Việt Nam. Với mức tăng trưởng hơn 7% vào quý IV/2023, ngành dịch vụ này tiếp tục mang lại sự trợ lực cần thiết cho nền kinh tế. Thuế không phải yếu tố duy nhất quyết định rót vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. </s>
Bản tin tài chính sáng 26/12/2023: Giá vàng lên đỉnh mới, chứng khoán thăng hoa
Chốt phiên giao dịch 25/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM ở mức 77,4 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 78,4 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 77,4 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 78,42 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI Hà Nội kết phiên 25/12 ở mức 77,3 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 78,5 triệu đồng/lượng.Thị trường vàng quốc tế đang trong kỳ nghỉ lễ. Giá vàng trên sàn Kitco chốt trước kỳ nghỉ giao dịch ở mức 2.052 USD mỗi ounce. Giá vàng tương lai giao tháng 2 năm 2024 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức 2.064 USD một ounce.Giá vàng hôm nay 26/12 trên thị trường thế giới "đứng yên" do đang trong kỳ nghỉ lễ. Giá vàng trong nước tiếp tục lập đỉnh mới, vượt mốc 78 triệu đồng một lượng.Thị trường chứng khoán thăng hoa (Ảnh: Hoàng Hà)Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên 25/12, VN-Index tăng 14,6 điểm, lên 1.117,66 điểm.HNX-Index tăng 1,18 điểm, lên 229,45 điểm. UPCoM-Index tăng 0,08 điểm, lên 86,21 điểm với 176 mã tăng và 88 mã giảm.Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 25/12 ở mức 23.895 đồng/USD, giảm 20 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 25/12 ít biến động, cuối phiên được niêm yết quanh mức 24.030-24.400 đồng/USD (mua vào - bán ra).Còn giá USD thế giới vẫn đứng ở mức thấp khi chỉ số USD-Index - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - còn 101,71 điểm.Giá xăng dầu hôm nay 26/12 trên thị trường quốc tế đứng yên trong bối cảnh thị trường Mỹ và châu Âu bước vào kỳ nghỉ lễ Giáng sinh. Giá dầu Brent và dầu WTI trong tuần trước đều ghi nhận tuần tăng thứ 2 liên tiếp.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 26/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 21/12 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh tăng mạnh, trong đó xăng RON 95 tăng mạnh nhất sau 5 lần giảm liên tiếp.Cụ thể, giá xăng E5 tăng lên mức 21.190 đồng mỗi lít. Giá xăng RON 95 được nâng lên 22.140 đồng mỗi lít.Trong khi đó, giá dầu diesel không cao hơn 19.520 đồng một lít, còn giá dầu hỏa tăng lên 20.490 đồng một lít.
Giá vàng trên sàn Kitco chốt trước kỳ nghỉ giao dịch ở mức 2.052 USD mỗi ounce. Giá vàng tương lai giao tháng 2 năm 2024 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức 2.064 USD một ounce. Giá vàng hôm nay 26/12 trên thị trường thế giới "đứng yên" do đang trong kỳ nghỉ lễ. Giá vàng trong nước tiếp tục lập đỉnh mới, vượt mốc 78 triệu đồng một lượng. Trong khi đó, giá dầu diesel không cao hơn 19.520 đồng một lít, còn giá dầu hỏa tăng lên 20.490 đồng một lít.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chốt phiên giao dịch 25/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM ở mức 77,4 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 78,4 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 77,4 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 78,42 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI Hà Nội kết phiên 25/12 ở mức 77,3 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 78,5 triệu đồng/lượng.Thị trường vàng quốc tế đang trong kỳ nghỉ lễ. Giá vàng trên sàn Kitco chốt trước kỳ nghỉ giao dịch ở mức 2.052 USD mỗi ounce. Giá vàng tương lai giao tháng 2 năm 2024 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức 2.064 USD một ounce.Giá vàng hôm nay 26/12 trên thị trường thế giới "đứng yên" do đang trong kỳ nghỉ lễ. Giá vàng trong nước tiếp tục lập đỉnh mới, vượt mốc 78 triệu đồng một lượng.Thị trường chứng khoán thăng hoa (Ảnh: Hoàng Hà)Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên 25/12, VN-Index tăng 14,6 điểm, lên 1.117,66 điểm.HNX-Index tăng 1,18 điểm, lên 229,45 điểm. UPCoM-Index tăng 0,08 điểm, lên 86,21 điểm với 176 mã tăng và 88 mã giảm.Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 25/12 ở mức 23.895 đồng/USD, giảm 20 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 25/12 ít biến động, cuối phiên được niêm yết quanh mức 24.030-24.400 đồng/USD (mua vào - bán ra).Còn giá USD thế giới vẫn đứng ở mức thấp khi chỉ số USD-Index - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - còn 101,71 điểm.Giá xăng dầu hôm nay 26/12 trên thị trường quốc tế đứng yên trong bối cảnh thị trường Mỹ và châu Âu bước vào kỳ nghỉ lễ Giáng sinh. Giá dầu Brent và dầu WTI trong tuần trước đều ghi nhận tuần tăng thứ 2 liên tiếp.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 26/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 21/12 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh tăng mạnh, trong đó xăng RON 95 tăng mạnh nhất sau 5 lần giảm liên tiếp.Cụ thể, giá xăng E5 tăng lên mức 21.190 đồng mỗi lít. Giá xăng RON 95 được nâng lên 22.140 đồng mỗi lít.Trong khi đó, giá dầu diesel không cao hơn 19.520 đồng một lít, còn giá dầu hỏa tăng lên 20.490 đồng một lít. [/INST] Giá vàng trên sàn Kitco chốt trước kỳ nghỉ giao dịch ở mức 2.052 USD mỗi ounce. Giá vàng tương lai giao tháng 2 năm 2024 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức 2.064 USD một ounce. Giá vàng hôm nay 26/12 trên thị trường thế giới "đứng yên" do đang trong kỳ nghỉ lễ. Giá vàng trong nước tiếp tục lập đỉnh mới, vượt mốc 78 triệu đồng một lượng. Trong khi đó, giá dầu diesel không cao hơn 19.520 đồng một lít, còn giá dầu hỏa tăng lên 20.490 đồng một lít. </s>
Sau áp lực, giá vàng SJC sẽ xuống 65 triệu đồng/lượng?
Trong nước, giá vàng miếng SJC gần đây chịu áp lực giảm mạnh sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lên tiếng khẳng định sẽ sửa Nghị định 24 về độc quyền vàng trong tháng 1, sẵn sàng tăng cung vàng SJC và đánh giá lại vai trò của vàng miếng SJC.Trước đó, ngày 28/12/2023, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện yêu cầu không để vàng hóa nền kinh tế, đánh giá lại thị trường vàng thương hiệu SJC.Trong cuộc họp đầu năm mới hôm 3/1, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho rằng, giá vàng miếng SJC cao hơn thế giới đến 20 triệu đồng là “không chấp nhận được”. Ông Tú khẳng định việc sửa Nghị định 24 (ban hành năm 2012) là thực sự cần thiết.Ngày 4/1, NHNN ra Quyết định 02 sửa đổi, bổ sung một quyết định hồi năm 2012 về việc tổ chức, quản lý sản xuất vàng miếng. Trong đó, có việc bổ sung một số thành phần tham gia Tổ giám sát gia công vàng miếng; bổ sung trách nhiệm của một số đơn vị thuộc NHNN trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng.Giá vàng có thể giảm mạnh nếu Ngân hàng Nhà nước đấu thầu vàng. (Ảnh: Nguyễn Huế)Trước những động thái của NHNN, giá vàng hôm 29/12/2023 có lúc tụt giảm xuống 69,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74 triệu đồng/lượng (bán ra). Nếu người mua mua vào khi giá ở đỉnh cao 80,3 triệu đồng/lượng (giá bán ra) hôm 26/12/2023 có thể lỗ tới 10,8 triệu đồng/lượng nếu bán ra hôm 29/12/2023.Tuy nhiên, giá vàng miếng SJC những ngày qua ổn định ở mức 75 triệu đồng/lượng (giá bán) dù giá vàng thế giới quy đổi vào sáng 6/1 chỉ ở mức 61 triệu đồng/lượng (đã bao gồm thuế, phí). Mức chênh giá trong nước và thế giới vẫn 14 triệu đồng/lượng.Nếu NHNN đấu thầu vàng, giá SJC sẽ xuống bao nhiêu?Theo ông Đào Xuân Tuấn - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, ngoài tổng kết Nghị định 24, NHNN cũng sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC để bình ổn thị trường.Nếu NHNN có biện pháp cụ thể, giá vàng miếng SJC có thể sẽ giảm. Dù vậy, mức độ giảm phụ thuộc vào số lượng vàng nhập về.Khi nguồn cung dồi dào, mức chênh với thế giới có thể về 1-2 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giá mua bán được kéo về mức 500.000-1 triệu đồng/lượng (thay vì 3 triệu đồng/lượng như hiện tại). Khi đó, giá vàng miếng SJC sẽ chỉ khoảng 64-65 triệu đồng/lượng.Tuy nhiên, liệu NHNN có cho phép nhập vàng với khối lượng lớn hay không vẫn là một ẩn số khi nhiệm vụ chính của cơ quan này là giữ ổn định tỷ giá và lạm phát.Cuối năm 2023, dự trữ ngoại hối của Việt Nam theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) có thể đạt 100 tỷ USD, mức tương đối an toàn, tương đương khoảng 17-18 tuần nhập khẩu. Đây là yếu tố có thể giúp NHNN có dư địa để cho nhập khẩu một lượng vàng nguyên liệu nhất định.Lật lại lịch sử, sau khi Nghị định 24 được ban hành, trong năm 2013, NHNN liên tục tổ chức 76 phiên đấu thầu vàng (phiên đầu tiên hôm 28/3/2013), tổng cộng bán gần 70 tấn vàng, thu về cho ngân sách khoảng 8.000 tỷ đồng chênh lệch, qua đó ổn định tương đối thị trường vàng. Sau vài tháng đấu giá, giá vàng từ mức 43 triệu đồng/lượng có lúc về 36 triệu đồng/lượng.Dù vậy, như cách đây 10 năm, thị trường vàng năm 2024 có thể cũng cần một vài tháng sau khi đấu thầu giá mới hạ nhiệt. Hiện, giá vàng SJC chênh với thế giới 14 triệu đồng/lượng. Giá có thể giảm nếu đấu thầu vàng, nhưng mức chênh còn lại bao nhiêu vẫn khó dự đoán.Nó liên quan tới việc NHNN nhập khẩu bao nhiêu vàng, đem đấu thầu ở mức giá nào và liệu SJC có còn là thương hiệu độc quyền hay không?Nếu nhập khẩu trở lại, với mỗi tấn vàng nguyên liệu, NHNN sẽ bỏ ra khoảng 66 triệu USD. Nếu cũng nhập 70 tấn như năm 2013, NHNN sẽ chi khoảng 4,5 tỷ USD.Ước tính của Hội đồng vàng thế giới, mỗi năm Việt Nam nhập khoảng 100 tấn vàng qua kênh chính thức và nhập lậu.Áp lực gia tăngNgày 5/1, Bộ Lao động Mỹ bất ngờ cho biết thị trường lao động nước này cuối năm 2023 có tốc độ tuyển dụng mạnh hơn dự kiến. Trong tháng 12, có thêm 216.000 việc làm mới, cao hơn con số 173.000 việc làm trong tháng 11. Trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp giữ ở mức 3,7%.Thông tin này lập tức được đánh giá là tín hiệu tích cực. Nỗi lo nền kinh tế số 1 thế giới sẽ suy thoái trong năm 2024 lắng dịu. Đồng USD vụt tăng trở lại và khiến thị trường tài chính thế giới lung lay về dự đoán Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sớm đảo chiều hạ lãi suất.Nhiều tổ chức nhanh chóng đề cập về khả năng Fed trì hoãn hạ lãi suất lần đầu.Nếu như ngày 3/1, tín hiệu thị trường từ công cụ CME FedWatch cho thấy có 86% khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 3, thì tới ngày 6/1 tỷ lệ này giảm xuống còn 64%.Trong cuộc họp gần nhất vào cuối năm 2023, Fed phát đi tín hiệu có 3 lần cắt giảm lãi suất trong năm 2024 với tổng mức giảm là 75 điểm phần trăm.Cùng với thông tin thị trường lao động Mỹ tốt bất ngờ được công bố hôm 5/1, đồng USD đã nhanh chóng đi lên. Chỉ số DXY - đo lường biến động của đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - có lúc lên trên ngưỡng 103 điểm, so với mức dưới 101 điểm hôm 27/12/2023.Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường vàng dù mặt hàng kim loại quý này đang trong xu hướng tăng trong dài hạn, với dự báo nước Mỹ sẽ bắt đầu một chuỗi cắt giảm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế đang có dấu hiệu đi xuống.Thêm nữa, giá vàng thế giới được dự báo vẫn trong xu hướng uptrend do khả năng USD giảm rất cao, nhất là khi tới đây Fed sẽ hạ lãi suất.Nhiều dự báo cho rằng giá vàng thế giới sẽ lên 2.200-2.400 USD/ounce trong năm 2024, thay vì 2.050 USD/ounce (quy đổi 61 triệu đồng/lượng) như hiện tại.
(Ảnh: Nguyễn Huế)Trước những động thái của NHNN, giá vàng hôm 29/12/2023 có lúc tụt giảm xuống 69,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74 triệu đồng/lượng (bán ra). Nếu người mua mua vào khi giá ở đỉnh cao 80,3 triệu đồng/lượng (giá bán ra) hôm 26/12/2023 có thể lỗ tới 10,8 triệu đồng/lượng nếu bán ra hôm 29/12/2023. Tuy nhiên, giá vàng miếng SJC những ngày qua ổn định ở mức 75 triệu đồng/lượng (giá bán) dù giá vàng thế giới quy đổi vào sáng 6/1 chỉ ở mức 61 triệu đồng/lượng (đã bao gồm thuế, phí). Chênh lệch giá mua bán được kéo về mức 500.000-1 triệu đồng/lượng (thay vì 3 triệu đồng/lượng như hiện tại). Sau vài tháng đấu giá, giá vàng từ mức 43 triệu đồng/lượng có lúc về 36 triệu đồng/lượng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Trong nước, giá vàng miếng SJC gần đây chịu áp lực giảm mạnh sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lên tiếng khẳng định sẽ sửa Nghị định 24 về độc quyền vàng trong tháng 1, sẵn sàng tăng cung vàng SJC và đánh giá lại vai trò của vàng miếng SJC.Trước đó, ngày 28/12/2023, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện yêu cầu không để vàng hóa nền kinh tế, đánh giá lại thị trường vàng thương hiệu SJC.Trong cuộc họp đầu năm mới hôm 3/1, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho rằng, giá vàng miếng SJC cao hơn thế giới đến 20 triệu đồng là “không chấp nhận được”. Ông Tú khẳng định việc sửa Nghị định 24 (ban hành năm 2012) là thực sự cần thiết.Ngày 4/1, NHNN ra Quyết định 02 sửa đổi, bổ sung một quyết định hồi năm 2012 về việc tổ chức, quản lý sản xuất vàng miếng. Trong đó, có việc bổ sung một số thành phần tham gia Tổ giám sát gia công vàng miếng; bổ sung trách nhiệm của một số đơn vị thuộc NHNN trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng.Giá vàng có thể giảm mạnh nếu Ngân hàng Nhà nước đấu thầu vàng. (Ảnh: Nguyễn Huế)Trước những động thái của NHNN, giá vàng hôm 29/12/2023 có lúc tụt giảm xuống 69,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74 triệu đồng/lượng (bán ra). Nếu người mua mua vào khi giá ở đỉnh cao 80,3 triệu đồng/lượng (giá bán ra) hôm 26/12/2023 có thể lỗ tới 10,8 triệu đồng/lượng nếu bán ra hôm 29/12/2023.Tuy nhiên, giá vàng miếng SJC những ngày qua ổn định ở mức 75 triệu đồng/lượng (giá bán) dù giá vàng thế giới quy đổi vào sáng 6/1 chỉ ở mức 61 triệu đồng/lượng (đã bao gồm thuế, phí). Mức chênh giá trong nước và thế giới vẫn 14 triệu đồng/lượng.Nếu NHNN đấu thầu vàng, giá SJC sẽ xuống bao nhiêu?Theo ông Đào Xuân Tuấn - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, ngoài tổng kết Nghị định 24, NHNN cũng sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC để bình ổn thị trường.Nếu NHNN có biện pháp cụ thể, giá vàng miếng SJC có thể sẽ giảm. Dù vậy, mức độ giảm phụ thuộc vào số lượng vàng nhập về.Khi nguồn cung dồi dào, mức chênh với thế giới có thể về 1-2 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giá mua bán được kéo về mức 500.000-1 triệu đồng/lượng (thay vì 3 triệu đồng/lượng như hiện tại). Khi đó, giá vàng miếng SJC sẽ chỉ khoảng 64-65 triệu đồng/lượng.Tuy nhiên, liệu NHNN có cho phép nhập vàng với khối lượng lớn hay không vẫn là một ẩn số khi nhiệm vụ chính của cơ quan này là giữ ổn định tỷ giá và lạm phát.Cuối năm 2023, dự trữ ngoại hối của Việt Nam theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) có thể đạt 100 tỷ USD, mức tương đối an toàn, tương đương khoảng 17-18 tuần nhập khẩu. Đây là yếu tố có thể giúp NHNN có dư địa để cho nhập khẩu một lượng vàng nguyên liệu nhất định.Lật lại lịch sử, sau khi Nghị định 24 được ban hành, trong năm 2013, NHNN liên tục tổ chức 76 phiên đấu thầu vàng (phiên đầu tiên hôm 28/3/2013), tổng cộng bán gần 70 tấn vàng, thu về cho ngân sách khoảng 8.000 tỷ đồng chênh lệch, qua đó ổn định tương đối thị trường vàng. Sau vài tháng đấu giá, giá vàng từ mức 43 triệu đồng/lượng có lúc về 36 triệu đồng/lượng.Dù vậy, như cách đây 10 năm, thị trường vàng năm 2024 có thể cũng cần một vài tháng sau khi đấu thầu giá mới hạ nhiệt. Hiện, giá vàng SJC chênh với thế giới 14 triệu đồng/lượng. Giá có thể giảm nếu đấu thầu vàng, nhưng mức chênh còn lại bao nhiêu vẫn khó dự đoán.Nó liên quan tới việc NHNN nhập khẩu bao nhiêu vàng, đem đấu thầu ở mức giá nào và liệu SJC có còn là thương hiệu độc quyền hay không?Nếu nhập khẩu trở lại, với mỗi tấn vàng nguyên liệu, NHNN sẽ bỏ ra khoảng 66 triệu USD. Nếu cũng nhập 70 tấn như năm 2013, NHNN sẽ chi khoảng 4,5 tỷ USD.Ước tính của Hội đồng vàng thế giới, mỗi năm Việt Nam nhập khoảng 100 tấn vàng qua kênh chính thức và nhập lậu.Áp lực gia tăngNgày 5/1, Bộ Lao động Mỹ bất ngờ cho biết thị trường lao động nước này cuối năm 2023 có tốc độ tuyển dụng mạnh hơn dự kiến. Trong tháng 12, có thêm 216.000 việc làm mới, cao hơn con số 173.000 việc làm trong tháng 11. Trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp giữ ở mức 3,7%.Thông tin này lập tức được đánh giá là tín hiệu tích cực. Nỗi lo nền kinh tế số 1 thế giới sẽ suy thoái trong năm 2024 lắng dịu. Đồng USD vụt tăng trở lại và khiến thị trường tài chính thế giới lung lay về dự đoán Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sớm đảo chiều hạ lãi suất.Nhiều tổ chức nhanh chóng đề cập về khả năng Fed trì hoãn hạ lãi suất lần đầu.Nếu như ngày 3/1, tín hiệu thị trường từ công cụ CME FedWatch cho thấy có 86% khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 3, thì tới ngày 6/1 tỷ lệ này giảm xuống còn 64%.Trong cuộc họp gần nhất vào cuối năm 2023, Fed phát đi tín hiệu có 3 lần cắt giảm lãi suất trong năm 2024 với tổng mức giảm là 75 điểm phần trăm.Cùng với thông tin thị trường lao động Mỹ tốt bất ngờ được công bố hôm 5/1, đồng USD đã nhanh chóng đi lên. Chỉ số DXY - đo lường biến động của đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - có lúc lên trên ngưỡng 103 điểm, so với mức dưới 101 điểm hôm 27/12/2023.Đây là những thông tin bất lợi cho thị trường vàng dù mặt hàng kim loại quý này đang trong xu hướng tăng trong dài hạn, với dự báo nước Mỹ sẽ bắt đầu một chuỗi cắt giảm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế đang có dấu hiệu đi xuống.Thêm nữa, giá vàng thế giới được dự báo vẫn trong xu hướng uptrend do khả năng USD giảm rất cao, nhất là khi tới đây Fed sẽ hạ lãi suất.Nhiều dự báo cho rằng giá vàng thế giới sẽ lên 2.200-2.400 USD/ounce trong năm 2024, thay vì 2.050 USD/ounce (quy đổi 61 triệu đồng/lượng) như hiện tại. [/INST] (Ảnh: Nguyễn Huế)Trước những động thái của NHNN, giá vàng hôm 29/12/2023 có lúc tụt giảm xuống 69,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74 triệu đồng/lượng (bán ra). Nếu người mua mua vào khi giá ở đỉnh cao 80,3 triệu đồng/lượng (giá bán ra) hôm 26/12/2023 có thể lỗ tới 10,8 triệu đồng/lượng nếu bán ra hôm 29/12/2023. Tuy nhiên, giá vàng miếng SJC những ngày qua ổn định ở mức 75 triệu đồng/lượng (giá bán) dù giá vàng thế giới quy đổi vào sáng 6/1 chỉ ở mức 61 triệu đồng/lượng (đã bao gồm thuế, phí). Chênh lệch giá mua bán được kéo về mức 500.000-1 triệu đồng/lượng (thay vì 3 triệu đồng/lượng như hiện tại). Sau vài tháng đấu giá, giá vàng từ mức 43 triệu đồng/lượng có lúc về 36 triệu đồng/lượng. </s>
Bản tin tài chính sáng 17/12/2023: Giá vàng ít biến động, dầu giảm, USD đi lên
Chốt phiên giao dịch cuối tuần 16/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 73,35 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 74,35 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Trong khi giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 73,35 triệu đồng mỗi lượng và ở chiều bán ra là 74,37 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI Hà Nội kết phiên 16/12 ở mức 73,2 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 74,4 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco kết tuần ở mức 2.019,5 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.035,7 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 17/12 trên thị trường thế giới ít biến động do không có nhiều động lực tăng giá từ nay cho đến năm mới.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch cuối tuần 15/12, VN-Index giảm 7,83 điểm, xuống 1.102,3 điểm. HNX-Index giảm 0,21 điểm, xuống 227,02 điểm. UPCoM-Index giảm 0,17 điểm, xuống 85,05 điểm với 141 mã tăng và 172 mã giảm.Giá USD có xu hướng hồi phục (Ảnh: Reuters)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 15/12 ở mức 23.882 đồng/USD, giảm 63 đồng so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 16/12 được niêm yết quanh mức 24.040-24.410 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới có xu hướng hồi phục sau khi xuống mức thấp nhất 4 tháng. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - kết tuần ở mức 102,59 điểm, tăng 0,63% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu phiên cuối tuần trên thị trường quốc tế giảm nhẹ. Giá dầu Brent về mốc 76 USD/thùng. Còn giá dầu WTI xuống mức 71 USD/thùng.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 17/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 14/12 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Giá xăng dầu theo đó đều được điều chỉnh giảm, trong đó xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp.Cụ thể, giá xăng E5 hạ về mức 20.510 đồng mỗi lít. Giá xăng RON95 giảm còn 21.400 đồng một lít.Giá dầu diesel giảm xuống 19.010 đồng một lít. Giá dầu hỏa hạ còn 19.960 đồng một lít.
UPCoM-Index giảm 0,17 điểm, xuống 85,05 điểm với 141 mã tăng và 172 mã giảm. Giá xăng dầu phiên cuối tuần trên thị trường quốc tế giảm nhẹ. Còn giá dầu WTI xuống mức 71 USD/thùng. Giá xăng dầu theo đó đều được điều chỉnh giảm, trong đó xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp. Giá dầu diesel giảm xuống 19.010 đồng một lít.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chốt phiên giao dịch cuối tuần 16/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 73,35 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 74,35 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Trong khi giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 73,35 triệu đồng mỗi lượng và ở chiều bán ra là 74,37 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI Hà Nội kết phiên 16/12 ở mức 73,2 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 74,4 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco kết tuần ở mức 2.019,5 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.035,7 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 17/12 trên thị trường thế giới ít biến động do không có nhiều động lực tăng giá từ nay cho đến năm mới.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch cuối tuần 15/12, VN-Index giảm 7,83 điểm, xuống 1.102,3 điểm. HNX-Index giảm 0,21 điểm, xuống 227,02 điểm. UPCoM-Index giảm 0,17 điểm, xuống 85,05 điểm với 141 mã tăng và 172 mã giảm.Giá USD có xu hướng hồi phục (Ảnh: Reuters)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 15/12 ở mức 23.882 đồng/USD, giảm 63 đồng so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 16/12 được niêm yết quanh mức 24.040-24.410 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới có xu hướng hồi phục sau khi xuống mức thấp nhất 4 tháng. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - kết tuần ở mức 102,59 điểm, tăng 0,63% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu phiên cuối tuần trên thị trường quốc tế giảm nhẹ. Giá dầu Brent về mốc 76 USD/thùng. Còn giá dầu WTI xuống mức 71 USD/thùng.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 17/12 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 14/12 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Giá xăng dầu theo đó đều được điều chỉnh giảm, trong đó xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp.Cụ thể, giá xăng E5 hạ về mức 20.510 đồng mỗi lít. Giá xăng RON95 giảm còn 21.400 đồng một lít.Giá dầu diesel giảm xuống 19.010 đồng một lít. Giá dầu hỏa hạ còn 19.960 đồng một lít. [/INST] UPCoM-Index giảm 0,17 điểm, xuống 85,05 điểm với 141 mã tăng và 172 mã giảm. Giá xăng dầu phiên cuối tuần trên thị trường quốc tế giảm nhẹ. Còn giá dầu WTI xuống mức 71 USD/thùng. Giá xăng dầu theo đó đều được điều chỉnh giảm, trong đó xăng RON 95 tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp. Giá dầu diesel giảm xuống 19.010 đồng một lít. </s>
Bất động sản nghỉ dưỡng vừa giảm giá, vừa được cấp sổ, có nên đầu tư?
Phục hồi chậm, có nên đầu tư?Trong khi lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng ngày càng giảm sâu, các nhà đầu tư có sẵn tiền vẫn luôn trăn trở tìm kiếm một kênh đầu tư có lời hơn trong tương lai. Liệu bất động sản nghỉ dưỡng có còn là kênh đầu tư tốt?Chia sẻ với PV. VietNamNet, ông Lê Đình Chung, Tổng giám đốc CTCP Đầu tư và Phát triển Bất động sản SGO Homes, đánh giá, việc condotel, biệt thự nghỉ dưỡng, officetel... được cấp “sổ đỏ” sẽ dễ dàng mua bán hơn với khách hàng. Họ sẽ có cơ hội vay được tiền ngân hàng khi đầu tư.Tuy nhiên, bất động sản nghỉ dưỡng sẽ là phân khúc có tốc độ phục hồi sau các phân khúc khác trên thị trường.“Năm 2024-2025, thị trường vẫn sẽ tập trung vào bất động sản nhà ở, khu công nghiệp, văn phòng... Còn bất động sản nghỉ dưỡng nằm ở khu vực thành phố lớn, có sở hữu lâu dài, có thể ở hoặc kinh doanh cũng đang ghi nhận có tín hiệu giao dịch khả thi. Tuy nhiên, để toàn thị trường bất động sản nghỉ dưỡng phục hồi thì phải đến năm 2026.Các thành phố lớn như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang sẽ là những thị trường có cơ hội phục hồi sớm nhất khi các nơi này có quá trình phát triển du lịch lâu dài, không phải thị trường mới. Còn với những khu vực như Quy Nhơn, Bình Thuận, Ninh Thuận... sẽ mất nhiều thời gian hơn”, ông Chung nhận định.Có nên đầu tư bất động sản nghỉ dưỡng thời điểm này?Do đó, ông Chung cho rằng, giai đoạn này, nếu có tiền vẫn có thể đầu tư vào bất động sản nghỉ dưỡng khi sản phẩm đó đáp ứng được nhu cầu ở hoặc kinh doanh cho thuê, nằm ở vị trí trung tâm của một khu vực du lịch.Tuy nhiên, khi đầu tư, cần lựa chọn sản phẩm có đủ tiêu chuẩn để có thể vận hành.Tùy từng khu vực có mức giá giảm khác nhau, nhưng ông Chung cho biết, thống kê chung của thị trường bất động sản nghỉ dưỡng, mức độ “cắt lỗ” đang dao động từ 30-40%; có khu vực bắt đầu phục hồi, mức cắt lỗ chỉ 10-20%.Do đó, với nhà đầu tư khi tìm hiểu đầu tư, cần lựa chọn kỹ để có thể tìm được sản phẩm có pháp lý tốt và giá hợp lý nhất.Còn theo ông Nguyễn Chí Thanh, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, các bất động sản nghỉ dưỡng đều có giá trị, gia tăng theo thời gian. Bên cạnh pháp lý đầy đủ, chất lượng tốt và giá hợp lý, sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng vẫn có cơ hội trong năm nay.“Những sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng có sở hữu lâu dài có lợi thế hơn những loại hình được cấp sổ nhưng sở hữu có thời hạn. Những dự án được đầu tư bài bản, có chất lượng sẽ khai thác tốt hơn, chủ đầu tư tiềm lực có điều chỉnh về giá bán chắc chắn sẽ có sức hút đầu tư thời gian tới”, ông Thanh nói.Thị trường thứ cấp giảm giá 50%Số liệu mới nhất từ Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho thấy, trong năm 2023, cả nước đón nhận khoảng 3.165 sản phẩm bất động sản du lịch - nghỉ dưỡng mới, giảm hơn 80% so với năm 2022.Nguồn cung chủ yếu đến từ khu vực miền Trung với hơn 1.200 sản phẩm, tương đương khoảng 38% lượng cung toàn thị trường. Nửa đầu năm 2023, chủ đầu tư liên tục hoãn, rời thời gian triển khai bán hàng bởi đặc trưng của phân khúc này là giá trị lớn, chủ yếu phục vụ mục đích đầu tư, rất khó thanh khoản trong bối cảnh thị trường khó khăn.Thế nhưng, sang quý III/2023, nguồn cung bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng được cải thiện từ các dự án condotel, chủ yếu ở khu vực miền Trung và miền Nam, mức giá xung quanh 50 triệu đồng/m2. Riêng quý IV/2023, có khoảng 913 sản phẩm mới được đưa ra thị trường, tương đương nguồn cung quý III, bằng 30% so với cùng kỳ năm trước.Toàn thị trường ghi nhận 726 sản phẩm bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng được giao dịch thành công trong năm 2023, con số này chỉ bằng 6,5% năm 2022.Đáng chú ý, theo VARS, trên thị trường thứ cấp, giá giảm 50% song vẫn khó thanh khoản. Nhất là các sản phẩm biệt thự, shophouse nghỉ dưỡng giá trị cao trên 10 tỷ đồng.Với việc được “cởi trói” về pháp lý, trong đó có cấp sổ hồng cho các loại hình như condotel, biệt thự nghỉ dưỡng, officetel... theo Nghị định số 10/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai có hiệu lực từ ngày 20/5/2023 khiến nhiều nhà đầu tư kỳ vọng bất động sản nghỉ dưỡng sẽ sớm hồi phục.
Liệu bất động sản nghỉ dưỡng có còn là kênh đầu tư tốt? Tuy nhiên, để toàn thị trường bất động sản nghỉ dưỡng phục hồi thì phải đến năm 2026. Có nên đầu tư bất động sản nghỉ dưỡng thời điểm này? Còn theo ông Nguyễn Chí Thanh, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, các bất động sản nghỉ dưỡng đều có giá trị, gia tăng theo thời gian. “Những sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng có sở hữu lâu dài có lợi thế hơn những loại hình được cấp sổ nhưng sở hữu có thời hạn.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Phục hồi chậm, có nên đầu tư?Trong khi lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng ngày càng giảm sâu, các nhà đầu tư có sẵn tiền vẫn luôn trăn trở tìm kiếm một kênh đầu tư có lời hơn trong tương lai. Liệu bất động sản nghỉ dưỡng có còn là kênh đầu tư tốt?Chia sẻ với PV. VietNamNet, ông Lê Đình Chung, Tổng giám đốc CTCP Đầu tư và Phát triển Bất động sản SGO Homes, đánh giá, việc condotel, biệt thự nghỉ dưỡng, officetel... được cấp “sổ đỏ” sẽ dễ dàng mua bán hơn với khách hàng. Họ sẽ có cơ hội vay được tiền ngân hàng khi đầu tư.Tuy nhiên, bất động sản nghỉ dưỡng sẽ là phân khúc có tốc độ phục hồi sau các phân khúc khác trên thị trường.“Năm 2024-2025, thị trường vẫn sẽ tập trung vào bất động sản nhà ở, khu công nghiệp, văn phòng... Còn bất động sản nghỉ dưỡng nằm ở khu vực thành phố lớn, có sở hữu lâu dài, có thể ở hoặc kinh doanh cũng đang ghi nhận có tín hiệu giao dịch khả thi. Tuy nhiên, để toàn thị trường bất động sản nghỉ dưỡng phục hồi thì phải đến năm 2026.Các thành phố lớn như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang sẽ là những thị trường có cơ hội phục hồi sớm nhất khi các nơi này có quá trình phát triển du lịch lâu dài, không phải thị trường mới. Còn với những khu vực như Quy Nhơn, Bình Thuận, Ninh Thuận... sẽ mất nhiều thời gian hơn”, ông Chung nhận định.Có nên đầu tư bất động sản nghỉ dưỡng thời điểm này?Do đó, ông Chung cho rằng, giai đoạn này, nếu có tiền vẫn có thể đầu tư vào bất động sản nghỉ dưỡng khi sản phẩm đó đáp ứng được nhu cầu ở hoặc kinh doanh cho thuê, nằm ở vị trí trung tâm của một khu vực du lịch.Tuy nhiên, khi đầu tư, cần lựa chọn sản phẩm có đủ tiêu chuẩn để có thể vận hành.Tùy từng khu vực có mức giá giảm khác nhau, nhưng ông Chung cho biết, thống kê chung của thị trường bất động sản nghỉ dưỡng, mức độ “cắt lỗ” đang dao động từ 30-40%; có khu vực bắt đầu phục hồi, mức cắt lỗ chỉ 10-20%.Do đó, với nhà đầu tư khi tìm hiểu đầu tư, cần lựa chọn kỹ để có thể tìm được sản phẩm có pháp lý tốt và giá hợp lý nhất.Còn theo ông Nguyễn Chí Thanh, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, các bất động sản nghỉ dưỡng đều có giá trị, gia tăng theo thời gian. Bên cạnh pháp lý đầy đủ, chất lượng tốt và giá hợp lý, sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng vẫn có cơ hội trong năm nay.“Những sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng có sở hữu lâu dài có lợi thế hơn những loại hình được cấp sổ nhưng sở hữu có thời hạn. Những dự án được đầu tư bài bản, có chất lượng sẽ khai thác tốt hơn, chủ đầu tư tiềm lực có điều chỉnh về giá bán chắc chắn sẽ có sức hút đầu tư thời gian tới”, ông Thanh nói.Thị trường thứ cấp giảm giá 50%Số liệu mới nhất từ Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho thấy, trong năm 2023, cả nước đón nhận khoảng 3.165 sản phẩm bất động sản du lịch - nghỉ dưỡng mới, giảm hơn 80% so với năm 2022.Nguồn cung chủ yếu đến từ khu vực miền Trung với hơn 1.200 sản phẩm, tương đương khoảng 38% lượng cung toàn thị trường. Nửa đầu năm 2023, chủ đầu tư liên tục hoãn, rời thời gian triển khai bán hàng bởi đặc trưng của phân khúc này là giá trị lớn, chủ yếu phục vụ mục đích đầu tư, rất khó thanh khoản trong bối cảnh thị trường khó khăn.Thế nhưng, sang quý III/2023, nguồn cung bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng được cải thiện từ các dự án condotel, chủ yếu ở khu vực miền Trung và miền Nam, mức giá xung quanh 50 triệu đồng/m2. Riêng quý IV/2023, có khoảng 913 sản phẩm mới được đưa ra thị trường, tương đương nguồn cung quý III, bằng 30% so với cùng kỳ năm trước.Toàn thị trường ghi nhận 726 sản phẩm bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng được giao dịch thành công trong năm 2023, con số này chỉ bằng 6,5% năm 2022.Đáng chú ý, theo VARS, trên thị trường thứ cấp, giá giảm 50% song vẫn khó thanh khoản. Nhất là các sản phẩm biệt thự, shophouse nghỉ dưỡng giá trị cao trên 10 tỷ đồng.Với việc được “cởi trói” về pháp lý, trong đó có cấp sổ hồng cho các loại hình như condotel, biệt thự nghỉ dưỡng, officetel... theo Nghị định số 10/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai có hiệu lực từ ngày 20/5/2023 khiến nhiều nhà đầu tư kỳ vọng bất động sản nghỉ dưỡng sẽ sớm hồi phục. [/INST] Liệu bất động sản nghỉ dưỡng có còn là kênh đầu tư tốt? Tuy nhiên, để toàn thị trường bất động sản nghỉ dưỡng phục hồi thì phải đến năm 2026. Có nên đầu tư bất động sản nghỉ dưỡng thời điểm này? Còn theo ông Nguyễn Chí Thanh, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, các bất động sản nghỉ dưỡng đều có giá trị, gia tăng theo thời gian. “Những sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng có sở hữu lâu dài có lợi thế hơn những loại hình được cấp sổ nhưng sở hữu có thời hạn. </s>
Đề nghị các bộ phối hợp thanh tra thị trường vàng
Động thái phối hợp quản lý thị trường vàng diễn ra sau khi Thủ tướngchỉ đạoNgân hàng Nhà nước điều hành, không đểgiá vàngtrong nước chênh cao với thế giới.Theo đó, Ngân hàng Nhà nước đề xuất Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) tăng cường thanh tra, giám sát thị trường, xử lý và cung cấp thông tin các hành vi vi phạm, đặc biệt trong hoạt động mua, bán vàng nguyên liệu và vàng miếng.Đồng thời, cơ quan này cũng đề nghị Bộ Công an phối hợp hạn chế tình trạng một số doanh nghiệp lợi dụng giá vàng tăng cao để đầu cơ, trục lợi, nhập lậu vàng qua biên giới gây xáo trộn thị trường.Bộ Tài chính được đề xuất tăng hướng dẫn, kiểm tra việc phát hành, sử dụng hóa đơn chứng từ trong hoạt động kinh doanh mua, bán vàng; xử lý nghiêm hành vi phát hành, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp.Người dân mua bán tại một cửa hàng vàng tại Bình Thạnh, TP HCM.Ảnh: Quỳnh TrangVề phía Ngân hàng Nhà nước, cơ quan này cho biết sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC ra thị trường và có giải pháp hạn chế ảnh hưởng lên tỷ giá, lạm phát.Từ năm 2012, Ngân hàng Nhà nước ban hành Nghị định 24 với chủ trương "chống vàng hóa" nền kinh tế. Từ đó đến nay, Ngân hàng Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng và chỉ thuê Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) gia công khi có nhu cầu dưới sự giám sát của nhà điều hành.Tuy nhiên trong chục năm nay, Ngân hàng Nhà nước không sản xuất thêm vàng miếng cũng như không cấp phép doanh nghiệp nhập vàng nguyên liệu. Do đó, nguồn cung vàng miếng hằng năm không tăng thêm mà thậm chí giảm đi bởi có những thời điểm chế tác vàng miếng thành nguyên liệu, nữ trang và xuất ra nước ngoài.Ngân hàng Nhà nước cho biết đang đánh giá việc triển khai Nghị định 24. Trong tháng này, nhà điều hành sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24, đề xuất sửa đổi, bổ sung một số cơ chế quản lý thị trường vàng phù hợp với bối cảnh mới của thị trường.Quỳnh Trang
Bộ Công Thương, Công an và Tài chính được Ngân hàng Nhà nước đề nghị phối hợp thanh tra hoạt động mua bán vàng miếng, vàng nguyên liệu. Động thái phối hợp quản lý thị trường vàng diễn ra sau khi Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước điều hành, không để giá vàng trong nước chênh cao với thế giới. Người dân mua bán tại một cửa hàng vàng tại Bình Thạnh, TP HCM. Từ năm 2012, Ngân hàng Nhà nước ban hành Nghị định 24 với chủ trương "chống vàng hóa" nền kinh tế. Trong tháng này, nhà điều hành sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24, đề xuất sửa đổi, bổ sung một số cơ chế quản lý thị trường vàng phù hợp với bối cảnh mới của thị trường.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Động thái phối hợp quản lý thị trường vàng diễn ra sau khi Thủ tướngchỉ đạoNgân hàng Nhà nước điều hành, không đểgiá vàngtrong nước chênh cao với thế giới.Theo đó, Ngân hàng Nhà nước đề xuất Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) tăng cường thanh tra, giám sát thị trường, xử lý và cung cấp thông tin các hành vi vi phạm, đặc biệt trong hoạt động mua, bán vàng nguyên liệu và vàng miếng.Đồng thời, cơ quan này cũng đề nghị Bộ Công an phối hợp hạn chế tình trạng một số doanh nghiệp lợi dụng giá vàng tăng cao để đầu cơ, trục lợi, nhập lậu vàng qua biên giới gây xáo trộn thị trường.Bộ Tài chính được đề xuất tăng hướng dẫn, kiểm tra việc phát hành, sử dụng hóa đơn chứng từ trong hoạt động kinh doanh mua, bán vàng; xử lý nghiêm hành vi phát hành, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp.Người dân mua bán tại một cửa hàng vàng tại Bình Thạnh, TP HCM.Ảnh: Quỳnh TrangVề phía Ngân hàng Nhà nước, cơ quan này cho biết sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC ra thị trường và có giải pháp hạn chế ảnh hưởng lên tỷ giá, lạm phát.Từ năm 2012, Ngân hàng Nhà nước ban hành Nghị định 24 với chủ trương "chống vàng hóa" nền kinh tế. Từ đó đến nay, Ngân hàng Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng và chỉ thuê Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) gia công khi có nhu cầu dưới sự giám sát của nhà điều hành.Tuy nhiên trong chục năm nay, Ngân hàng Nhà nước không sản xuất thêm vàng miếng cũng như không cấp phép doanh nghiệp nhập vàng nguyên liệu. Do đó, nguồn cung vàng miếng hằng năm không tăng thêm mà thậm chí giảm đi bởi có những thời điểm chế tác vàng miếng thành nguyên liệu, nữ trang và xuất ra nước ngoài.Ngân hàng Nhà nước cho biết đang đánh giá việc triển khai Nghị định 24. Trong tháng này, nhà điều hành sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24, đề xuất sửa đổi, bổ sung một số cơ chế quản lý thị trường vàng phù hợp với bối cảnh mới của thị trường.Quỳnh Trang [/INST] Bộ Công Thương, Công an và Tài chính được Ngân hàng Nhà nước đề nghị phối hợp thanh tra hoạt động mua bán vàng miếng, vàng nguyên liệu. Động thái phối hợp quản lý thị trường vàng diễn ra sau khi Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước điều hành, không để giá vàng trong nước chênh cao với thế giới. Người dân mua bán tại một cửa hàng vàng tại Bình Thạnh, TP HCM. Từ năm 2012, Ngân hàng Nhà nước ban hành Nghị định 24 với chủ trương "chống vàng hóa" nền kinh tế. Trong tháng này, nhà điều hành sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24, đề xuất sửa đổi, bổ sung một số cơ chế quản lý thị trường vàng phù hợp với bối cảnh mới của thị trường. </s>
Thủ tướng yêu cầu có giải pháp quản lý thị trường vàng trong quý I
Nghị định 24/2014 về quản lý, kinh doanh vàng được nhà chức trách ban hành với mục tiêu chống vàng hóa nền kinh tế. Từ đó đến nay, SJC được coi là thương hiệu vàng miếng quốc gia. Ngân hàng Nhà nước không nhập vàng về để sản xuất vàng miếng, khiến nguồn cung vàng giảm. Việc này dẫn tới thực tế thị trường nhiều thời điểm bị mất cân đối cung - cầu, giá thế giới tăng ít, trong nước đã lên rất cao.Tại Chỉ thị 06 ngày 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu cơ quan quản lý tổng kết Nghị định 24 và có giải pháp quản lý thị trường này trong quý I để "phù hợp tình hình mới".Cuối 2023, giá trong nước chênh với thế giới tới 20 triệu đồng, buộc cơ quan quản lý phải lên tiếng và đề nghị các bộ vào cuộc thanh tra hoạt động mua bán vàng miếng, vàng nguyên liệu. Ngân hàng Nhà nước thời điểm đó cho biết sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC ra thị trường và có giải pháp hạn chế ảnh hưởng lên tỷ giá, lạm phát.Giới chuyên gia cho rằng vàng là hàng hóa thông thường, mọi người đều có thể sử dụng vàNhà nước không nhất thiết phải độc quyền.Người dân mua vàng miếng tại một tiệm vàng ở quận Bình Thạnh, TP HCM. Ảnh:Quỳnh TrầnCũng tại Chỉ thị 06, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024 khoảng 15% để đáp ứng nhu cầu vốn nền kinh tế. Cơ quan quản lý tiền tệ được giao tiếp tục chỉ đạo các ngân hàng đơn giản thủ tục, tạo điều kiện tiếp vận vốn của doanh nghiệp và hạ tiếp lãi suất vay, hạn chế tín dụng đen.Dự báo tình hình thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương cải cách thủ tục hành chính, giảm điều kiện kinh doanh và tháo gỡ ngay các vướng mắc cho người dân, doanh nghiệp.Các địa phương còn chậm giải phóng mặt bằng của của các dự án đường bộ cao tốc, đường dây truyền tải điện 500 kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch (Quảng Bình) ra Phố Nối (Hưng Yên) phải hoàn thành và bàn giao cho các chủ đầu tư trong quý I.Thủ tướng Phạm Minh Chínhcũng nhắc việc với từng bộ ngành. Trong đó, Bộ Kế hoạch & Đầu tư được giao theo dõi, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2024, báo cáo Thủ tướng việc kéo dài thời gian bố trí vốn cho các dự án đã giao trong tháng 2.Bộ Tài chính quản lý chặt các nguồn thu, triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên, các khoản chi không thật sự cấp bách. Bộ này cùng Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch & Đầu tư xử lý các vướng mắc để đáp ứng tiêu chí nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên thị trường mới nổi, báo cáo Thủ tướng trước ngày 30/6.Bộ Công Thương được giao theo dõi tình hình vận tải hàng quốc tế qua Biển Đỏ, đề xuất giải pháp giảm chi phí vận chuyển, tránh ngưng trệ hàng xuất khẩu và không để thiếu hàng, nhất là xăng dầu, gây bất ổn thị trường.Phương Dung
Ngân hàng Nhà nước được giao tổng kết Nghị định 24 về kinh doanh vàng và đề xuất giải pháp quản lý thị trường này trong quý I, theo yêu cầu của Thủ tướng. Nghị định 24/2014 về quản lý, kinh doanh vàng được nhà chức trách ban hành với mục tiêu chống vàng hóa nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước không nhập vàng về để sản xuất vàng miếng, khiến nguồn cung vàng giảm. Việc này dẫn tới thực tế thị trường nhiều thời điểm bị mất cân đối cung - cầu, giá thế giới tăng ít, trong nước đã lên rất cao. Tại Chỉ thị 06 ngày 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu cơ quan quản lý tổng kết Nghị định 24 và có giải pháp quản lý thị trường này trong quý I để "phù hợp tình hình mới".
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Nghị định 24/2014 về quản lý, kinh doanh vàng được nhà chức trách ban hành với mục tiêu chống vàng hóa nền kinh tế. Từ đó đến nay, SJC được coi là thương hiệu vàng miếng quốc gia. Ngân hàng Nhà nước không nhập vàng về để sản xuất vàng miếng, khiến nguồn cung vàng giảm. Việc này dẫn tới thực tế thị trường nhiều thời điểm bị mất cân đối cung - cầu, giá thế giới tăng ít, trong nước đã lên rất cao.Tại Chỉ thị 06 ngày 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu cơ quan quản lý tổng kết Nghị định 24 và có giải pháp quản lý thị trường này trong quý I để "phù hợp tình hình mới".Cuối 2023, giá trong nước chênh với thế giới tới 20 triệu đồng, buộc cơ quan quản lý phải lên tiếng và đề nghị các bộ vào cuộc thanh tra hoạt động mua bán vàng miếng, vàng nguyên liệu. Ngân hàng Nhà nước thời điểm đó cho biết sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC ra thị trường và có giải pháp hạn chế ảnh hưởng lên tỷ giá, lạm phát.Giới chuyên gia cho rằng vàng là hàng hóa thông thường, mọi người đều có thể sử dụng vàNhà nước không nhất thiết phải độc quyền.Người dân mua vàng miếng tại một tiệm vàng ở quận Bình Thạnh, TP HCM. Ảnh:Quỳnh TrầnCũng tại Chỉ thị 06, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024 khoảng 15% để đáp ứng nhu cầu vốn nền kinh tế. Cơ quan quản lý tiền tệ được giao tiếp tục chỉ đạo các ngân hàng đơn giản thủ tục, tạo điều kiện tiếp vận vốn của doanh nghiệp và hạ tiếp lãi suất vay, hạn chế tín dụng đen.Dự báo tình hình thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương cải cách thủ tục hành chính, giảm điều kiện kinh doanh và tháo gỡ ngay các vướng mắc cho người dân, doanh nghiệp.Các địa phương còn chậm giải phóng mặt bằng của của các dự án đường bộ cao tốc, đường dây truyền tải điện 500 kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch (Quảng Bình) ra Phố Nối (Hưng Yên) phải hoàn thành và bàn giao cho các chủ đầu tư trong quý I.Thủ tướng Phạm Minh Chínhcũng nhắc việc với từng bộ ngành. Trong đó, Bộ Kế hoạch & Đầu tư được giao theo dõi, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2024, báo cáo Thủ tướng việc kéo dài thời gian bố trí vốn cho các dự án đã giao trong tháng 2.Bộ Tài chính quản lý chặt các nguồn thu, triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên, các khoản chi không thật sự cấp bách. Bộ này cùng Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch & Đầu tư xử lý các vướng mắc để đáp ứng tiêu chí nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên thị trường mới nổi, báo cáo Thủ tướng trước ngày 30/6.Bộ Công Thương được giao theo dõi tình hình vận tải hàng quốc tế qua Biển Đỏ, đề xuất giải pháp giảm chi phí vận chuyển, tránh ngưng trệ hàng xuất khẩu và không để thiếu hàng, nhất là xăng dầu, gây bất ổn thị trường.Phương Dung [/INST] Ngân hàng Nhà nước được giao tổng kết Nghị định 24 về kinh doanh vàng và đề xuất giải pháp quản lý thị trường này trong quý I, theo yêu cầu của Thủ tướng. Nghị định 24/2014 về quản lý, kinh doanh vàng được nhà chức trách ban hành với mục tiêu chống vàng hóa nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước không nhập vàng về để sản xuất vàng miếng, khiến nguồn cung vàng giảm. Việc này dẫn tới thực tế thị trường nhiều thời điểm bị mất cân đối cung - cầu, giá thế giới tăng ít, trong nước đã lên rất cao. Tại Chỉ thị 06 ngày 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu cơ quan quản lý tổng kết Nghị định 24 và có giải pháp quản lý thị trường này trong quý I để "phù hợp tình hình mới". </s>
Doanh nghiệp kích cầu tiêu dùng Tết: Mang đến những gì tốt nhất cho Việt Nam
Vietnam Grand Sale 2023: khuyến mại đến 100%Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 - Vietnam Grand Sale 2023 diễn từ ngày 4/12 đến ngày 10/1/2024 trên toàn quốc do Bộ Công Thương phát động. Theo Cục Xúc tiến thương mại, khi tham gia Chương trình, các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, ngành nghề có thể chủ động xây dựng và thực hiện các chương trình khuyến mại, trong đó hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại đến 100%.Ngay trong lễ phát động, Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 đã thu hút sự quan tâm hưởng ứng của cộng đồng doanh nghiệp và nhiều ngân hàng trên toàn quốc như: Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco), Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam, Công ty Cổ phần Vincom Retail, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB)...SABECO với thương hiệu Bia Saigon là một trong những doanh nghiệp tích cực hưởng ứng và đồng hành cùng chương trình khuyến mãi tập trung quốc gia 2023Theo nhận định của Cục Xúc tiến thương mại, Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 - Vietnam Grand Sale 2023 được triển khai trên phạm vi toàn quốc, là dịp để tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại gắn với đẩy mạnh xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam, thúc đẩy tiêu dùng nội địa, kết nối cung - cầu nhằm góp phần phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.Với sự hưởng ứng của các địa phương, hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp, cũng như người tiêu dùng, chương trình được kỳ vọng giúp khai thác thị trường nội địa đang hồi phục để nâng cao tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng dịp cuối năm, góp phần duy trì sự tăng trưởng của nền kinh tế.Với hiệu ứng kết nối cung cầu được lan tỏa mạnh mẽ và rộng khắp trên cả nước thông qua hoạt động thương mại truyền thống và thương mại điện tử, các tỉnh thành, tổ chức và doanh nghiệp sẽ chủ động phối hợp để triển khai hoạt động khuyến mại kết hợp với hoạt động hội chợ, triển lãm, các sự kiện… tại địa phương để không những thúc đẩy tiêu dùng nội địa mà còn góp phần thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.Đồng hành với cộng đồng các doanh nghiệp và người tiêu dùng trên cả nước trong Chương trình sẽ là sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội ngành hàng, các tổ chức và người dân trong việc quảng bá, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát… hoạt động khuyến mại của các doanh nghiệp, góp phần đảm bảo tính công khai, minh bạch, đảm bảo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như quyền lợi của người tiêu dùng.“Đón Tết Rồng - Nhân Bội Lộc”Với thương hiệu Bia Saigon gắn liền với văn hóa ẩm thực Việt Nam, Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) là một trong những doanh nghiệp đầu tiên hưởng ứng Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023, đồng hành cùng người tiêu dùng Việt đón Xuân Giáp Thìn 2024.Bao bì giới hạn phiên bản Tết Giáp Thìn 2024 của các dòng sản phẩm Bia SaigonTheo đó, Bia Saigon triển khai hàng loạt chương trình khuyến mại trong khuôn khổ chiến dịch Tết mang tên “Đón Tết Rồng - Nhân Bội Lộc”, áp dụng cho tất cả sản phẩm Bia Saigon với đa dạng hình thức khuyến mãi cùng cơ cấu giải thưởng giá trị, gồm tiền mặt lẫn sản phẩm. Trong đó, hoạt động livestream quay số may mắn hàng tuần để trao 63 bao lì xì chứa miếng vàng hình con rồng với tổng trị giá hơn 1 tỷ đồng, tượng trưng cho lời chúc một năm khởi sắc gửi đến tất cả người dân Việt Nam.Tại cuộc họp giới thiệu và Lễ phát động Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 mới đây, bà Venus Teoh - Phó Tổng Giám Đốc Sabeco cho đây là một sáng kiến quan trọng và kịp thời để kích cầu tiêu dùng cũng như sản xuất trong bối cảnh Việt Nam còn đang trong quá trình phục hồi kinh tế.Bà Venus Teoh Kim Wei - Phó Tổng Giám Đốc SABECO phát biểu tại lễ phát động Chương trình Khuyến mại Tập trung Quốc gia vào ngày 4/12/2023Bày tỏ niềm hãnh diện khi được đồng hành cùng Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023, đại diện Sabeco nhận định, đây là cơ hội tuyệt vời để Sabeco chào bán những sản phẩm chất lượng ở mức giá hợp lý và giá trị hấp dẫn, đồng thời tăng sự gắn kết hình ảnh Bia Saigon như một phần gắn liền với văn hóa ẩm thực Việt, đặc biệt là trong mùa Tết sắp đến.Chương trình khuyến mãi Đón Năm Rồng Săn iPhone 15 áp dụng cho dòng sản phẩm Bia Saigon Special“Hưởng ứng Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023, chúng tôi có cơ hội khẳng định cam kết “Luôn đem lại những gì tốt nhất cho Việt Nam” và được người tiêu dùng nhìn nhận nỗ lực cải tiến chất lượng thương hiệu và sản phẩm để nâng tầm vị thế thương hiệu Việt tại thị trường Việt Nam và thế giới trong nhiều năm qua”, vị đại diện Sabeco nói.Đồng hành với Vietnam Grand Sale 2023, Sabeco đang cùng người dân Việt Nam chào đón Năm Giáp Thìn với niềm lạc quan và hy vọng về một năm mới 2024 khởi sắc.Thanh Trúc
Vietnam Grand Sale 2023: khuyến mại đến 100%Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 - Vietnam Grand Sale 2023 diễn từ ngày 4/12 đến ngày 10/1/2024 trên toàn quốc do Bộ Công Thương phát động. Theo Cục Xúc tiến thương mại, khi tham gia Chương trình, các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, ngành nghề có thể chủ động xây dựng và thực hiện các chương trình khuyến mại, trong đó hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại đến 100%. Với sự hưởng ứng của các địa phương, hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp, cũng như người tiêu dùng, chương trình được kỳ vọng giúp khai thác thị trường nội địa đang hồi phục để nâng cao tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng dịp cuối năm, góp phần duy trì sự tăng trưởng của nền kinh tế. “Đón Tết Rồng - Nhân Bội Lộc”Với thương hiệu Bia Saigon gắn liền với văn hóa ẩm thực Việt Nam, Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) là một trong những doanh nghiệp đầu tiên hưởng ứng Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023, đồng hành cùng người tiêu dùng Việt đón Xuân Giáp Thìn 2024. Đồng hành với Vietnam Grand Sale 2023, Sabeco đang cùng người dân Việt Nam chào đón Năm Giáp Thìn với niềm lạc quan và hy vọng về một năm mới 2024 khởi sắc.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Vietnam Grand Sale 2023: khuyến mại đến 100%Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 - Vietnam Grand Sale 2023 diễn từ ngày 4/12 đến ngày 10/1/2024 trên toàn quốc do Bộ Công Thương phát động. Theo Cục Xúc tiến thương mại, khi tham gia Chương trình, các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, ngành nghề có thể chủ động xây dựng và thực hiện các chương trình khuyến mại, trong đó hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại đến 100%.Ngay trong lễ phát động, Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 đã thu hút sự quan tâm hưởng ứng của cộng đồng doanh nghiệp và nhiều ngân hàng trên toàn quốc như: Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco), Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam, Công ty Cổ phần Vincom Retail, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB)...SABECO với thương hiệu Bia Saigon là một trong những doanh nghiệp tích cực hưởng ứng và đồng hành cùng chương trình khuyến mãi tập trung quốc gia 2023Theo nhận định của Cục Xúc tiến thương mại, Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 - Vietnam Grand Sale 2023 được triển khai trên phạm vi toàn quốc, là dịp để tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại gắn với đẩy mạnh xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam, thúc đẩy tiêu dùng nội địa, kết nối cung - cầu nhằm góp phần phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.Với sự hưởng ứng của các địa phương, hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp, cũng như người tiêu dùng, chương trình được kỳ vọng giúp khai thác thị trường nội địa đang hồi phục để nâng cao tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng dịp cuối năm, góp phần duy trì sự tăng trưởng của nền kinh tế.Với hiệu ứng kết nối cung cầu được lan tỏa mạnh mẽ và rộng khắp trên cả nước thông qua hoạt động thương mại truyền thống và thương mại điện tử, các tỉnh thành, tổ chức và doanh nghiệp sẽ chủ động phối hợp để triển khai hoạt động khuyến mại kết hợp với hoạt động hội chợ, triển lãm, các sự kiện… tại địa phương để không những thúc đẩy tiêu dùng nội địa mà còn góp phần thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.Đồng hành với cộng đồng các doanh nghiệp và người tiêu dùng trên cả nước trong Chương trình sẽ là sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội ngành hàng, các tổ chức và người dân trong việc quảng bá, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát… hoạt động khuyến mại của các doanh nghiệp, góp phần đảm bảo tính công khai, minh bạch, đảm bảo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như quyền lợi của người tiêu dùng.“Đón Tết Rồng - Nhân Bội Lộc”Với thương hiệu Bia Saigon gắn liền với văn hóa ẩm thực Việt Nam, Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) là một trong những doanh nghiệp đầu tiên hưởng ứng Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023, đồng hành cùng người tiêu dùng Việt đón Xuân Giáp Thìn 2024.Bao bì giới hạn phiên bản Tết Giáp Thìn 2024 của các dòng sản phẩm Bia SaigonTheo đó, Bia Saigon triển khai hàng loạt chương trình khuyến mại trong khuôn khổ chiến dịch Tết mang tên “Đón Tết Rồng - Nhân Bội Lộc”, áp dụng cho tất cả sản phẩm Bia Saigon với đa dạng hình thức khuyến mãi cùng cơ cấu giải thưởng giá trị, gồm tiền mặt lẫn sản phẩm. Trong đó, hoạt động livestream quay số may mắn hàng tuần để trao 63 bao lì xì chứa miếng vàng hình con rồng với tổng trị giá hơn 1 tỷ đồng, tượng trưng cho lời chúc một năm khởi sắc gửi đến tất cả người dân Việt Nam.Tại cuộc họp giới thiệu và Lễ phát động Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 mới đây, bà Venus Teoh - Phó Tổng Giám Đốc Sabeco cho đây là một sáng kiến quan trọng và kịp thời để kích cầu tiêu dùng cũng như sản xuất trong bối cảnh Việt Nam còn đang trong quá trình phục hồi kinh tế.Bà Venus Teoh Kim Wei - Phó Tổng Giám Đốc SABECO phát biểu tại lễ phát động Chương trình Khuyến mại Tập trung Quốc gia vào ngày 4/12/2023Bày tỏ niềm hãnh diện khi được đồng hành cùng Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023, đại diện Sabeco nhận định, đây là cơ hội tuyệt vời để Sabeco chào bán những sản phẩm chất lượng ở mức giá hợp lý và giá trị hấp dẫn, đồng thời tăng sự gắn kết hình ảnh Bia Saigon như một phần gắn liền với văn hóa ẩm thực Việt, đặc biệt là trong mùa Tết sắp đến.Chương trình khuyến mãi Đón Năm Rồng Săn iPhone 15 áp dụng cho dòng sản phẩm Bia Saigon Special“Hưởng ứng Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023, chúng tôi có cơ hội khẳng định cam kết “Luôn đem lại những gì tốt nhất cho Việt Nam” và được người tiêu dùng nhìn nhận nỗ lực cải tiến chất lượng thương hiệu và sản phẩm để nâng tầm vị thế thương hiệu Việt tại thị trường Việt Nam và thế giới trong nhiều năm qua”, vị đại diện Sabeco nói.Đồng hành với Vietnam Grand Sale 2023, Sabeco đang cùng người dân Việt Nam chào đón Năm Giáp Thìn với niềm lạc quan và hy vọng về một năm mới 2024 khởi sắc.Thanh Trúc [/INST] Vietnam Grand Sale 2023: khuyến mại đến 100%Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 - Vietnam Grand Sale 2023 diễn từ ngày 4/12 đến ngày 10/1/2024 trên toàn quốc do Bộ Công Thương phát động. Theo Cục Xúc tiến thương mại, khi tham gia Chương trình, các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, ngành nghề có thể chủ động xây dựng và thực hiện các chương trình khuyến mại, trong đó hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại đến 100%. Với sự hưởng ứng của các địa phương, hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp, cũng như người tiêu dùng, chương trình được kỳ vọng giúp khai thác thị trường nội địa đang hồi phục để nâng cao tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng dịp cuối năm, góp phần duy trì sự tăng trưởng của nền kinh tế. “Đón Tết Rồng - Nhân Bội Lộc”Với thương hiệu Bia Saigon gắn liền với văn hóa ẩm thực Việt Nam, Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) là một trong những doanh nghiệp đầu tiên hưởng ứng Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023, đồng hành cùng người tiêu dùng Việt đón Xuân Giáp Thìn 2024. Đồng hành với Vietnam Grand Sale 2023, Sabeco đang cùng người dân Việt Nam chào đón Năm Giáp Thìn với niềm lạc quan và hy vọng về một năm mới 2024 khởi sắc. </s>
Lạm phát Nhật Bản cao vượt dự báo
Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản sáng 27/2 công bố lạm phát lõi (không tính giá thực phẩm) của nước này là 2% trong tháng 1, thấp hơn so với 2,3% tháng trước. Tuy nhiên, tốc độ này vẫn cao hơn dự báo và bằng mục tiêu của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ).Việc này càng củng cố kỳ vọng các công ty lớn sẽ tăng lương đáng kể cho người lao động trong cuộc đàm phán lương ngày 13/3, từ đó mở đường cho việc BOJ chấm dứt lãi suất âm vào tháng 3 hoặc 4. Lãi suất tham chiếu kỳ hạn 1 năm tại đây hiện là -0,1%."CPI tháng 1 để ngỏ khả năng nâng lãi suất tham chiếu trong cuộc họp tháng 3, nếu đàm phán lương vài ngày trước đó khả quan", Marcel Thieliant – nhà phân tích tại Capital Economics cho biết. Dù vậy, ông cho rằng xác suất nâng lãi vào tháng 4 vẫn cao hơn.Lạm phát Nhật Bản tháng trước chậm lại một phần do chi phí năng lượng giảm. Nền giá năm ngoái cũng ở mức cao, khiến chính phủ phải trợ giá năng lượng.Năm ngoái, lạm phát của nước này là 3,1%, cao nhất kể từ năm 1982. Nguyên nhân chủ yếu là giá thực phẩm tăng cao và đồng yen yếu, khiến hàng nhập khẩu đắt đỏ hơn. Lạm phát Nhật Bản vượt qua mục tiêu 2% của BOJ trong 22 tháng liên tiếp."Miễn là BOJ vẫn quan tâm đến giá cả, tôi cho rằng số liệu hôm nay sẽ khiến họ chấm dứt lãi suất âm. Khả năng cao là vào tháng 4", Izuru Kato - kinh tế trưởng tại Totan Research cho biết.Dù vậy, theo ông, BOJ cần cân bằng chính sách khi Nhật Bản đã có 2 quý liên tiếp tăng trưởng âm. Cả tiêu dùng và đầu tư doanh nghiệp đều yếu. Đồng yen mất giá cũng đang đẩy nước này vào tình cảnh tăng trưởng chậm, lạm phát cao (stagflation).Hà Thu(theo Reuters)
Lạm phát Nhật Bản tháng 1 đạt mục tiêu của ngân hàng trung ương 22 tháng liên tiếp, làm tăng kỳ vọng nước này chấm dứt lãi suất âm vào tháng 4. Tuy nhiên, tốc độ này vẫn cao hơn dự báo và bằng mục tiêu của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ). Lạm phát Nhật Bản tháng trước chậm lại một phần do chi phí năng lượng giảm. Năm ngoái, lạm phát của nước này là 3,1%, cao nhất kể từ năm 1982. Lạm phát Nhật Bản vượt qua mục tiêu 2% của BOJ trong 22 tháng liên tiếp.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản sáng 27/2 công bố lạm phát lõi (không tính giá thực phẩm) của nước này là 2% trong tháng 1, thấp hơn so với 2,3% tháng trước. Tuy nhiên, tốc độ này vẫn cao hơn dự báo và bằng mục tiêu của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ).Việc này càng củng cố kỳ vọng các công ty lớn sẽ tăng lương đáng kể cho người lao động trong cuộc đàm phán lương ngày 13/3, từ đó mở đường cho việc BOJ chấm dứt lãi suất âm vào tháng 3 hoặc 4. Lãi suất tham chiếu kỳ hạn 1 năm tại đây hiện là -0,1%."CPI tháng 1 để ngỏ khả năng nâng lãi suất tham chiếu trong cuộc họp tháng 3, nếu đàm phán lương vài ngày trước đó khả quan", Marcel Thieliant – nhà phân tích tại Capital Economics cho biết. Dù vậy, ông cho rằng xác suất nâng lãi vào tháng 4 vẫn cao hơn.Lạm phát Nhật Bản tháng trước chậm lại một phần do chi phí năng lượng giảm. Nền giá năm ngoái cũng ở mức cao, khiến chính phủ phải trợ giá năng lượng.Năm ngoái, lạm phát của nước này là 3,1%, cao nhất kể từ năm 1982. Nguyên nhân chủ yếu là giá thực phẩm tăng cao và đồng yen yếu, khiến hàng nhập khẩu đắt đỏ hơn. Lạm phát Nhật Bản vượt qua mục tiêu 2% của BOJ trong 22 tháng liên tiếp."Miễn là BOJ vẫn quan tâm đến giá cả, tôi cho rằng số liệu hôm nay sẽ khiến họ chấm dứt lãi suất âm. Khả năng cao là vào tháng 4", Izuru Kato - kinh tế trưởng tại Totan Research cho biết.Dù vậy, theo ông, BOJ cần cân bằng chính sách khi Nhật Bản đã có 2 quý liên tiếp tăng trưởng âm. Cả tiêu dùng và đầu tư doanh nghiệp đều yếu. Đồng yen mất giá cũng đang đẩy nước này vào tình cảnh tăng trưởng chậm, lạm phát cao (stagflation).Hà Thu(theo Reuters) [/INST] Lạm phát Nhật Bản tháng 1 đạt mục tiêu của ngân hàng trung ương 22 tháng liên tiếp, làm tăng kỳ vọng nước này chấm dứt lãi suất âm vào tháng 4. Tuy nhiên, tốc độ này vẫn cao hơn dự báo và bằng mục tiêu của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ). Lạm phát Nhật Bản tháng trước chậm lại một phần do chi phí năng lượng giảm. Năm ngoái, lạm phát của nước này là 3,1%, cao nhất kể từ năm 1982. Lạm phát Nhật Bản vượt qua mục tiêu 2% của BOJ trong 22 tháng liên tiếp. </s>
Đẩy mạnh hỗ trợ người nộp thuế thực hiện quyết toán thuế
Tổng cục Thuế đề nghị các Cục Thuế, căn cứ vào đặc điểm các nhóm người nộp thuế thuộc địa bàn quản lý, xây dựng chương trình hỗ trợ người nộp thuế trong các tháng cao điểm quyết toán thuế, thông báo thời gian, địa điểm, nội dung hỗ trợ trên Trang thông tin điện tử của Cục Thuế và trên phương tiện thông tin đại chúng để người nộp thuế biết và tiếp cận hiệu quả phương thức hỗ trợ của cơ quan thuế.Các Cục Thuế cần tổng hợp các vấn đề phát sinh, vướng mắc của người nộp thuế trong thời gian vừa qua để biên soạn tài liệu hướng dẫn rõ ràng, trong đó lưu ý về các lỗi sai sót mà người nộp thuế có thể mắc phải khi thực hiện thủ tục quyết toán thuế; đăng tải nội dung hướng dẫn trên Trang thông tin điện tử của cơ quan thuế.Lưu hành các tài liệu hướng dẫn người nộp thuế thực hiện chính sách, thủ tục hành chính thuế theo nhiều hình thức khác nhau bảo đảm mọi nhóm người nộp thuế đều có thể tiếp cận được thông tin hướng dẫn của Cục Thuế, Chi cục thuế, hiểu rõ nghĩa vụ quyết toán thuế và thực hiện thủ tục quyết toán thuế theo đúng quy định của pháp luật.Tổng cục Thuế cũng lưu ý tăng cường phổ biến, hỗ trợ hướng dẫn người nộp thuế là cá nhân biết cách thức lập tài khoản giao dịch thuế điện tử, thực hiện kê khai và nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân trực tuyến, sử dụng các dịch vụ tra cứu thông tin khoán phải nộp và thực hiện nộp thuế qua ứng dụng eTax Mobile.Phối hợp với các cơ quan báo, đài để đưa tin về thời hạn, đối tượng, nơi nộp hồ sơ quyết toán thuế TNCN đến các tổ chức chi trả thu nhập và các cá nhân thuộc diện trực tiếp quyết toán thuế TNCN với cơ quan thuế để người nộp thuế biết, thực hiện quyết toán theo thời điểm phù hợp, tránh tập trung dồn vào những ngày cuối cùng của kỳ quyết toán.Tổng cục Thuế yêu cầu các địa phương rà soát, kiểm điểm, đôn đốc việc trả lời văn bản hỏi của người nộp thuế theo đúng thời hạn và đúng quy định; tập trung nguồn lực trả lời các văn bản, vướng mắc của người nộp thuế kịp thời; triển khai hiệu quả 479 kênh thông tin hỗ trợ người nộp thuế, bố trí cán bộ, công chức có kinh nghiệm trả lời, xử lý các tình huống vướng mắc cho người nộp thuế.Ưu tiên tổ chức các hội nghị hỗ trợ trực tuyến trên Trang thông tin điện tử của Cục Thuế để người nộp thuế trong điều kiện, hoàn cảnh khác nhau có thể gửi câu hỏi, theo dõi nội dung trả lời, tham vấn và áp dụng các tình huống tương tự một cách thuận lợi.Quốc Tuấn
Tổng cục Thuế đề nghị các Cục Thuế, căn cứ vào đặc điểm các nhóm người nộp thuế thuộc địa bàn quản lý, xây dựng chương trình hỗ trợ người nộp thuế trong các tháng cao điểm quyết toán thuế, thông báo thời gian, địa điểm, nội dung hỗ trợ trên Trang thông tin điện tử của Cục Thuế và trên phương tiện thông tin đại chúng để người nộp thuế biết và tiếp cận hiệu quả phương thức hỗ trợ của cơ quan thuế. Các Cục Thuế cần tổng hợp các vấn đề phát sinh, vướng mắc của người nộp thuế trong thời gian vừa qua để biên soạn tài liệu hướng dẫn rõ ràng, trong đó lưu ý về các lỗi sai sót mà người nộp thuế có thể mắc phải khi thực hiện thủ tục quyết toán thuế; đăng tải nội dung hướng dẫn trên Trang thông tin điện tử của cơ quan thuế. Lưu hành các tài liệu hướng dẫn người nộp thuế thực hiện chính sách, thủ tục hành chính thuế theo nhiều hình thức khác nhau bảo đảm mọi nhóm người nộp thuế đều có thể tiếp cận được thông tin hướng dẫn của Cục Thuế, Chi cục thuế, hiểu rõ nghĩa vụ quyết toán thuế và thực hiện thủ tục quyết toán thuế theo đúng quy định của pháp luật. Tổng cục Thuế cũng lưu ý tăng cường phổ biến, hỗ trợ hướng dẫn người nộp thuế là cá nhân biết cách thức lập tài khoản giao dịch thuế điện tử, thực hiện kê khai và nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân trực tuyến, sử dụng các dịch vụ tra cứu thông tin khoán phải nộp và thực hiện nộp thuế qua ứng dụng eTax Mobile. Phối hợp với các cơ quan báo, đài để đưa tin về thời hạn, đối tượng, nơi nộp hồ sơ quyết toán thuế TNCN đến các tổ chức chi trả thu nhập và các cá nhân thuộc diện trực tiếp quyết toán thuế TNCN với cơ quan thuế để người nộp thuế biết, thực hiện quyết toán theo thời điểm phù hợp, tránh tập trung dồn vào những ngày cuối cùng của kỳ quyết toán.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tổng cục Thuế đề nghị các Cục Thuế, căn cứ vào đặc điểm các nhóm người nộp thuế thuộc địa bàn quản lý, xây dựng chương trình hỗ trợ người nộp thuế trong các tháng cao điểm quyết toán thuế, thông báo thời gian, địa điểm, nội dung hỗ trợ trên Trang thông tin điện tử của Cục Thuế và trên phương tiện thông tin đại chúng để người nộp thuế biết và tiếp cận hiệu quả phương thức hỗ trợ của cơ quan thuế.Các Cục Thuế cần tổng hợp các vấn đề phát sinh, vướng mắc của người nộp thuế trong thời gian vừa qua để biên soạn tài liệu hướng dẫn rõ ràng, trong đó lưu ý về các lỗi sai sót mà người nộp thuế có thể mắc phải khi thực hiện thủ tục quyết toán thuế; đăng tải nội dung hướng dẫn trên Trang thông tin điện tử của cơ quan thuế.Lưu hành các tài liệu hướng dẫn người nộp thuế thực hiện chính sách, thủ tục hành chính thuế theo nhiều hình thức khác nhau bảo đảm mọi nhóm người nộp thuế đều có thể tiếp cận được thông tin hướng dẫn của Cục Thuế, Chi cục thuế, hiểu rõ nghĩa vụ quyết toán thuế và thực hiện thủ tục quyết toán thuế theo đúng quy định của pháp luật.Tổng cục Thuế cũng lưu ý tăng cường phổ biến, hỗ trợ hướng dẫn người nộp thuế là cá nhân biết cách thức lập tài khoản giao dịch thuế điện tử, thực hiện kê khai và nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân trực tuyến, sử dụng các dịch vụ tra cứu thông tin khoán phải nộp và thực hiện nộp thuế qua ứng dụng eTax Mobile.Phối hợp với các cơ quan báo, đài để đưa tin về thời hạn, đối tượng, nơi nộp hồ sơ quyết toán thuế TNCN đến các tổ chức chi trả thu nhập và các cá nhân thuộc diện trực tiếp quyết toán thuế TNCN với cơ quan thuế để người nộp thuế biết, thực hiện quyết toán theo thời điểm phù hợp, tránh tập trung dồn vào những ngày cuối cùng của kỳ quyết toán.Tổng cục Thuế yêu cầu các địa phương rà soát, kiểm điểm, đôn đốc việc trả lời văn bản hỏi của người nộp thuế theo đúng thời hạn và đúng quy định; tập trung nguồn lực trả lời các văn bản, vướng mắc của người nộp thuế kịp thời; triển khai hiệu quả 479 kênh thông tin hỗ trợ người nộp thuế, bố trí cán bộ, công chức có kinh nghiệm trả lời, xử lý các tình huống vướng mắc cho người nộp thuế.Ưu tiên tổ chức các hội nghị hỗ trợ trực tuyến trên Trang thông tin điện tử của Cục Thuế để người nộp thuế trong điều kiện, hoàn cảnh khác nhau có thể gửi câu hỏi, theo dõi nội dung trả lời, tham vấn và áp dụng các tình huống tương tự một cách thuận lợi.Quốc Tuấn [/INST] Tổng cục Thuế đề nghị các Cục Thuế, căn cứ vào đặc điểm các nhóm người nộp thuế thuộc địa bàn quản lý, xây dựng chương trình hỗ trợ người nộp thuế trong các tháng cao điểm quyết toán thuế, thông báo thời gian, địa điểm, nội dung hỗ trợ trên Trang thông tin điện tử của Cục Thuế và trên phương tiện thông tin đại chúng để người nộp thuế biết và tiếp cận hiệu quả phương thức hỗ trợ của cơ quan thuế. Các Cục Thuế cần tổng hợp các vấn đề phát sinh, vướng mắc của người nộp thuế trong thời gian vừa qua để biên soạn tài liệu hướng dẫn rõ ràng, trong đó lưu ý về các lỗi sai sót mà người nộp thuế có thể mắc phải khi thực hiện thủ tục quyết toán thuế; đăng tải nội dung hướng dẫn trên Trang thông tin điện tử của cơ quan thuế. Lưu hành các tài liệu hướng dẫn người nộp thuế thực hiện chính sách, thủ tục hành chính thuế theo nhiều hình thức khác nhau bảo đảm mọi nhóm người nộp thuế đều có thể tiếp cận được thông tin hướng dẫn của Cục Thuế, Chi cục thuế, hiểu rõ nghĩa vụ quyết toán thuế và thực hiện thủ tục quyết toán thuế theo đúng quy định của pháp luật. Tổng cục Thuế cũng lưu ý tăng cường phổ biến, hỗ trợ hướng dẫn người nộp thuế là cá nhân biết cách thức lập tài khoản giao dịch thuế điện tử, thực hiện kê khai và nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân trực tuyến, sử dụng các dịch vụ tra cứu thông tin khoán phải nộp và thực hiện nộp thuế qua ứng dụng eTax Mobile. Phối hợp với các cơ quan báo, đài để đưa tin về thời hạn, đối tượng, nơi nộp hồ sơ quyết toán thuế TNCN đến các tổ chức chi trả thu nhập và các cá nhân thuộc diện trực tiếp quyết toán thuế TNCN với cơ quan thuế để người nộp thuế biết, thực hiện quyết toán theo thời điểm phù hợp, tránh tập trung dồn vào những ngày cuối cùng của kỳ quyết toán. </s>
'Việt Nam sẽ là quê hương thứ 2, trung tâm lớn nhất của NVIDIA'
Việt Nam sẵn sàng đón các nhà đầu tưPhát biểu tại tọa đàm xu hướng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và cơ hội cho Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) chủ trì, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) và Tập đoàn NVIDIA (Hoa Kỳ) tổ chức, diễn ra Hòa Lạc ngày 11/12, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện đã nêu hợp tác đột phá giữa hai quốc gia trong giai đoạn tới sẽ là đổi mới sáng tạo, công nghệ cao, trong đó có công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI).Thời gian vừa qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư của Hoa Kỳ trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng.Bộ trưởng cho biết, Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tư, DN để tạo điều kiện thuận lợi nhất về thủ tục đầu tư kinh doanh cho các nhà đầu tư; tiếp tục hoàn thiện cơ chế “một cửa” giải quyết các thủ tục cho nhà đầu tư.“Chúng tôi đang xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cũng như Đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn và sẽ sớm ban hành đầu năm 2024.Theo đó, mục tiêu đào tạo được ít nhất 50.000 kỹ sư cho ngành đến năm 2030, trong đó dự kiến có 15.000 kỹ sư chất lượng cao trong thiết kế vi mạch, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp bán dẫn đầu tư tại Việt Nam”, người đứng đầu Bộ KH-ĐT cho hay.Bộ trưởng cho biết, trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào tháng 9/2023 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam vừa qua, NIC cũng đã có những ký kết hợp tác cụ thể với các đối tác Hoa Kỳ để phát triển các trung tâm đào tạo, nghiên cứu, vườn ươm về thiết kế, phát triển sản phẩm vi mạch bán dẫn như với Synopsys, Cadence, Đại học bang Arizona.“Việt Nam đã và đang là địa điểm được lựa chọn của nhiều tập đoàn lớn trong ngành bán dẫn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ như Intel, Amkor trong mảng đóng gói, kiểm thử; Marvell, Qorvo, Qualcomm trong mảng thiết kế; Synopsys, Cadence trong việc cung cấp công cụ thiết kế chip bán dẫn… Đây cũng là minh chứng cho thấy sự thuận lợi của môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam cho các nhà đầu tư ngành bán dẫn”, ông Dũng nhấn mạnh.Cũng theo Bộ trưởng, vừa qua Quốc hội đã ban hành Nghị quyết cho phép Chính phủ xây dựng một Nghị định thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư cho một số dự án công nghệ cao, trong đó có các dự án trong ngành bán dẫn, trí tuệ nhân tạo. Nghị định đang tích cực xây dựng và sẽ sớm ban hành vào giữa năm 2024.“Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để sẵn sàng chào đón các nhà đầu tư trong ngành bán dẫn, công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo thể hiện quyết tâm cụ thể hóa các nội dung hợp tác trong Tuyên bố chung của hai nước”, ông Dũng nói.Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm cho biết, Bộ chuẩn bị trình Chính phủ Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số và chiến lược phát triển công nghệ bán dẫn. Trong đó, hạ tầng quan trọng để phát triển công nghiệp AI như hạ tầng số, hạ tầng nhân lực chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược.Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm“Hạ tầng số sẽ là hạ tầng cáp quang, di động 5G, đặc biệt là điện toán đám mây. Hạ tầng nhân lực là mạng lưới các cơ sở đào tạo số theo nghĩa ứng dụng rộng rãi công nghệ số, trong đó có trí tuệ nhân tạo AI để có thể thay đổi phương thức đào tạo cũng như nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ số. Với nỗ lực về xây dựng các cơ chế chính sách, chiến lược phát triển, Bộ tin tưởng, pháp nhân NVIDIA khi thành lập ở Việt Nam sẽ có môi trường rất thuận lợi để phát triển”, Thứ trưởng Phan Tâm khẳng định.NVIDIA nỗ lực thúc đẩy một AI Việt NamÔng Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA đánh giá, AI đang trở thành làn sóng mới và là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của mọi quốc gia. Không quốc gia nào có thể chịu được thiệt hại của việc bị bỏ lại phía sau trong làn sóng trí tuệ nhân tạo.“Tôi tin đây là cơ hội của Việt Nam”, ông Jensen Huang nói.Ông Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA.Theo Chủ tịch NVIDIA, để tận dụng được làn sóng mới, cần có 3 yếu tố là dữ liệu, đội ngũ nhân lực phần mềm và cơ sở hạ tầng.“Đầu tiên, cần phải có một Việt Nam số và các bạn đã có hàng thập kỷ số hoá dữ liệu và số hoá 100% dân số. Các bạn cũng có thành phần thứ hai là đội ngũ kỹ sư với năng lực phần mềm cao. Thứ ba là hạ tầng, AI đòi hỏi các siêu máy tính xử lý và biến dữ liệu thành trí thông minh.AI cũng là con người và muốn có những con người AI, cần xây dựng một hạ tầng mới, cũng như Viettel xây dựng Intenet, xây dựng hạ tầng đường cao tốc. Một điều là AI cần có năng lượng, (dữ liệu) data, tương lai chúng ta cần siêu máy tính phục vụ sản xuất chế tạo, lấy dữ liệu thô để sản xuất, phân tích thành trí tuệ cho xã hội Việt Nam bằng kỹ sư người việt”, ông Jensen Huang nói.Chủ tịch NVIDIA tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA.Chủ tịch NVIDIA nhận định, Chip, AI là chiến lược vô cùng quan trọng, sống còn cho một quốc gia. Hiện, NVIDIA là đối tác của Việt Nam, mỗi năm doanh thu khoảng 500 triệu USD. Khách hàng tại Việt Nam hiện nay là Viettel, FPT, Vingroup, VNG. NVIDIA đang không ngừng mở rộng, nỗ lực thúc đẩy một “AI Việt Nam”.“Chúng tôi cam kết biến Việt Nam thành quê hương thứ hai của mình, chúng tôi sẽ thành lập pháp nhân ở Việt Nam, Bộ trưởng có thể chỉ định ra một đối tác để chúng tôi có thể hợp tác để hiện thực hóa giấc mơ xây dựng một Việt Nam mới”, ông nói.Ông Jensen Huang cho hay, đối với Hoa Kỳ, trí tuệ nhân tạo, Chip là chiến lược, NVIDIA là thành viên tham gia. Đối với Việt Nam, qua thông điệp của người đứng đầu Chính phủ, ông tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA.“Chuyến đi này chắc chắn sẽ mở ra những chuyến đi lần sau. Tôi sẽ trở lại Việt Nam, trở về quê hương thứ hai của NVIDIA”, ông nói.NVIDIA cũng sẽ mở rộng hơn nữa quan hệ đối tác với Viettel, FPT, Vingroup, VNG trong phát triển hạ tầng tính toán cho trí tuệ nhân tạo”, ông Huang nói.Tại buổi tiếp làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính chiều ngày 10/12, CEO NVIDIA cho biết công ty đã đầu tư khoảng 250 triệu USD vào Việt Nam, xác định Việt Nam là thị trường quan trọng và mong muốn thiết lập một “cứ điểm”.Ông cũng khẳng định: “Làn sóng mới rất lớn, nhưng cũng rất nhanh. Làn sóng mới diễn ra nhanh hơn tất cả các cuộc cách mạng khác diễn ra thời gian qua. Chỉ cần 1 năm thôi AI đã có ở tất cả mọi câu chuyện của chúng ta và chúng tôi hành động rất nhanh để có mặt tại đây cùng các bạn”.
Chủ tịch NVIDIA tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA. Hiện, NVIDIA là đối tác của Việt Nam, mỗi năm doanh thu khoảng 500 triệu USD. “Chúng tôi cam kết biến Việt Nam thành quê hương thứ hai của mình, chúng tôi sẽ thành lập pháp nhân ở Việt Nam, Bộ trưởng có thể chỉ định ra một đối tác để chúng tôi có thể hợp tác để hiện thực hóa giấc mơ xây dựng một Việt Nam mới”, ông nói. Đối với Việt Nam, qua thông điệp của người đứng đầu Chính phủ, ông tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA. Tôi sẽ trở lại Việt Nam, trở về quê hương thứ hai của NVIDIA”, ông nói.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Việt Nam sẵn sàng đón các nhà đầu tưPhát biểu tại tọa đàm xu hướng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và cơ hội cho Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) chủ trì, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) và Tập đoàn NVIDIA (Hoa Kỳ) tổ chức, diễn ra Hòa Lạc ngày 11/12, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện đã nêu hợp tác đột phá giữa hai quốc gia trong giai đoạn tới sẽ là đổi mới sáng tạo, công nghệ cao, trong đó có công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI).Thời gian vừa qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư của Hoa Kỳ trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng.Bộ trưởng cho biết, Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tư, DN để tạo điều kiện thuận lợi nhất về thủ tục đầu tư kinh doanh cho các nhà đầu tư; tiếp tục hoàn thiện cơ chế “một cửa” giải quyết các thủ tục cho nhà đầu tư.“Chúng tôi đang xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cũng như Đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn và sẽ sớm ban hành đầu năm 2024.Theo đó, mục tiêu đào tạo được ít nhất 50.000 kỹ sư cho ngành đến năm 2030, trong đó dự kiến có 15.000 kỹ sư chất lượng cao trong thiết kế vi mạch, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp bán dẫn đầu tư tại Việt Nam”, người đứng đầu Bộ KH-ĐT cho hay.Bộ trưởng cho biết, trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào tháng 9/2023 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam vừa qua, NIC cũng đã có những ký kết hợp tác cụ thể với các đối tác Hoa Kỳ để phát triển các trung tâm đào tạo, nghiên cứu, vườn ươm về thiết kế, phát triển sản phẩm vi mạch bán dẫn như với Synopsys, Cadence, Đại học bang Arizona.“Việt Nam đã và đang là địa điểm được lựa chọn của nhiều tập đoàn lớn trong ngành bán dẫn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ như Intel, Amkor trong mảng đóng gói, kiểm thử; Marvell, Qorvo, Qualcomm trong mảng thiết kế; Synopsys, Cadence trong việc cung cấp công cụ thiết kế chip bán dẫn… Đây cũng là minh chứng cho thấy sự thuận lợi của môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam cho các nhà đầu tư ngành bán dẫn”, ông Dũng nhấn mạnh.Cũng theo Bộ trưởng, vừa qua Quốc hội đã ban hành Nghị quyết cho phép Chính phủ xây dựng một Nghị định thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư cho một số dự án công nghệ cao, trong đó có các dự án trong ngành bán dẫn, trí tuệ nhân tạo. Nghị định đang tích cực xây dựng và sẽ sớm ban hành vào giữa năm 2024.“Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để sẵn sàng chào đón các nhà đầu tư trong ngành bán dẫn, công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo thể hiện quyết tâm cụ thể hóa các nội dung hợp tác trong Tuyên bố chung của hai nước”, ông Dũng nói.Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm cho biết, Bộ chuẩn bị trình Chính phủ Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số và chiến lược phát triển công nghệ bán dẫn. Trong đó, hạ tầng quan trọng để phát triển công nghiệp AI như hạ tầng số, hạ tầng nhân lực chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược.Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm“Hạ tầng số sẽ là hạ tầng cáp quang, di động 5G, đặc biệt là điện toán đám mây. Hạ tầng nhân lực là mạng lưới các cơ sở đào tạo số theo nghĩa ứng dụng rộng rãi công nghệ số, trong đó có trí tuệ nhân tạo AI để có thể thay đổi phương thức đào tạo cũng như nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ số. Với nỗ lực về xây dựng các cơ chế chính sách, chiến lược phát triển, Bộ tin tưởng, pháp nhân NVIDIA khi thành lập ở Việt Nam sẽ có môi trường rất thuận lợi để phát triển”, Thứ trưởng Phan Tâm khẳng định.NVIDIA nỗ lực thúc đẩy một AI Việt NamÔng Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA đánh giá, AI đang trở thành làn sóng mới và là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của mọi quốc gia. Không quốc gia nào có thể chịu được thiệt hại của việc bị bỏ lại phía sau trong làn sóng trí tuệ nhân tạo.“Tôi tin đây là cơ hội của Việt Nam”, ông Jensen Huang nói.Ông Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA.Theo Chủ tịch NVIDIA, để tận dụng được làn sóng mới, cần có 3 yếu tố là dữ liệu, đội ngũ nhân lực phần mềm và cơ sở hạ tầng.“Đầu tiên, cần phải có một Việt Nam số và các bạn đã có hàng thập kỷ số hoá dữ liệu và số hoá 100% dân số. Các bạn cũng có thành phần thứ hai là đội ngũ kỹ sư với năng lực phần mềm cao. Thứ ba là hạ tầng, AI đòi hỏi các siêu máy tính xử lý và biến dữ liệu thành trí thông minh.AI cũng là con người và muốn có những con người AI, cần xây dựng một hạ tầng mới, cũng như Viettel xây dựng Intenet, xây dựng hạ tầng đường cao tốc. Một điều là AI cần có năng lượng, (dữ liệu) data, tương lai chúng ta cần siêu máy tính phục vụ sản xuất chế tạo, lấy dữ liệu thô để sản xuất, phân tích thành trí tuệ cho xã hội Việt Nam bằng kỹ sư người việt”, ông Jensen Huang nói.Chủ tịch NVIDIA tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA.Chủ tịch NVIDIA nhận định, Chip, AI là chiến lược vô cùng quan trọng, sống còn cho một quốc gia. Hiện, NVIDIA là đối tác của Việt Nam, mỗi năm doanh thu khoảng 500 triệu USD. Khách hàng tại Việt Nam hiện nay là Viettel, FPT, Vingroup, VNG. NVIDIA đang không ngừng mở rộng, nỗ lực thúc đẩy một “AI Việt Nam”.“Chúng tôi cam kết biến Việt Nam thành quê hương thứ hai của mình, chúng tôi sẽ thành lập pháp nhân ở Việt Nam, Bộ trưởng có thể chỉ định ra một đối tác để chúng tôi có thể hợp tác để hiện thực hóa giấc mơ xây dựng một Việt Nam mới”, ông nói.Ông Jensen Huang cho hay, đối với Hoa Kỳ, trí tuệ nhân tạo, Chip là chiến lược, NVIDIA là thành viên tham gia. Đối với Việt Nam, qua thông điệp của người đứng đầu Chính phủ, ông tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA.“Chuyến đi này chắc chắn sẽ mở ra những chuyến đi lần sau. Tôi sẽ trở lại Việt Nam, trở về quê hương thứ hai của NVIDIA”, ông nói.NVIDIA cũng sẽ mở rộng hơn nữa quan hệ đối tác với Viettel, FPT, Vingroup, VNG trong phát triển hạ tầng tính toán cho trí tuệ nhân tạo”, ông Huang nói.Tại buổi tiếp làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính chiều ngày 10/12, CEO NVIDIA cho biết công ty đã đầu tư khoảng 250 triệu USD vào Việt Nam, xác định Việt Nam là thị trường quan trọng và mong muốn thiết lập một “cứ điểm”.Ông cũng khẳng định: “Làn sóng mới rất lớn, nhưng cũng rất nhanh. Làn sóng mới diễn ra nhanh hơn tất cả các cuộc cách mạng khác diễn ra thời gian qua. Chỉ cần 1 năm thôi AI đã có ở tất cả mọi câu chuyện của chúng ta và chúng tôi hành động rất nhanh để có mặt tại đây cùng các bạn”. [/INST] Chủ tịch NVIDIA tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA. Hiện, NVIDIA là đối tác của Việt Nam, mỗi năm doanh thu khoảng 500 triệu USD. “Chúng tôi cam kết biến Việt Nam thành quê hương thứ hai của mình, chúng tôi sẽ thành lập pháp nhân ở Việt Nam, Bộ trưởng có thể chỉ định ra một đối tác để chúng tôi có thể hợp tác để hiện thực hóa giấc mơ xây dựng một Việt Nam mới”, ông nói. Đối với Việt Nam, qua thông điệp của người đứng đầu Chính phủ, ông tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA. Tôi sẽ trở lại Việt Nam, trở về quê hương thứ hai của NVIDIA”, ông nói. </s>
Nhiều công ty chứng khoán lãi đậm
Báo cáo tài chính mới đây cho thấy, Công ty Chứng khoán TCBS dẫn đầu về lợi nhuận với gần 2.400 tỷ đồng sau thuế. Riêng quý cuối năm 2023, doanh nghiệp này lãi gấp 3 lần cùng kỳ năm trước đó. Tuy nhiên số lãi cả năm giảm nhẹ khoảng 1% so với năm 2022. TCBS là đơn vị duy nhất đi lùi trong nhóm lãi nghìn tỷ.Chứng khoán VPBank (VPBankS) lần đầu ghi nhận lợi nhuận sau thuế hơn 1.000 tỷ đồng trong năm 2023, tăng khoảng 2,3 lần so với năm 2022. Mảng tự doanh và cho vay ký quỹ (margin) chiếm phần lớn trong kết quả kinh doanh. VPBankS đang có hơn 12.800 tỷ đồng danh mục tự doanh với ba phần tư là các khoản trái phiếu.Hai "ông lớn" là Công ty chứng khoán SSI và VNDirect nối dài mạch lãi nghìn tỷ ở năm thứ ba liên tiếp. Với mức tăng lần lượt 35% và 48%, lợi nhuận sau thuế của cả hai chỉ đứng sau năm 2021 - thời điểm thị trường chứng khoán đạt đỉnh với nhiều diễn biến thuận lợi. Hoạt động tự doanh và margin có sự cải thiện, chi phí hoạt động được tiết giảm là nhân tố đóng góp chính cho kết quả trên.Với nhóm các công ty chứng khoán vốn hóa nhỏ hơn, tăng trưởng lợi nhuận trong năm 2023 càng mạnh. Chứng khoán Kafi có lãi sau thuế tăng 540% (hơn 6 lần) so với năm 2022, theo sau là Chứng khoán ACBS với mức tăng 408% (tức trên 5 lần). Các công ty như BSC, DSC, SHS, KIS và VIX cùng tăng trên 200%. Nhóm còn lại tăng trên 100% gồm DNSE, CTS và VCBS.Mẫu số chung cho sự tăng trưởng vượt bậc về lợi nhuận là hoạt động tự doanh và marginvới cán cân nghiêng về những tháng cuối năm. Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều rủi ro, bất động sản vẫn "đóng băng", giá vàng biến động mạnh, lãi suất tiết kiệm xuống mức thấp kỷ lục,chứng khoánđược xem là kênh đầu tư hấp dẫn hơn hẳn.Sau đợt điều chỉnh trong tháng 10, thị trường dần phục hồi ở giai đoạn cuối năm với thanh khoản cải thiện, số tài khoản mở mới cũng tăng trở lại. Mức nềnlãi suất thấpkỷ lục tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư của các công ty chứng khoán tăng trưởng và kích thích nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy.Kết quả kinh doanh xán lạn cũng giúp cáccổ phiếu ngành chứng khoándậy sóng trong thời gian qua. Riêng nhóm vừa và nhỏ, do lợi nhuận tăng mạnh nên thị giá nhiều mã đã tích lũy vượt đỉnh như BSI hay VIX.Trong báo cáo mới đây, Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) cho rằng cả hai mảng tự doanh và margin tiếp tục là động lực tăng trưởng cho các công ty chứng khoán trong năm 2024. KBSV kỳ vọng thị trường Việt Nam sẽ có nhịp hồi phục tốt trong năm nay giúp các công ty tiếp tục duy trì được hiệu quả tốt ở mảng đầu tư với lợi suất trung bình toàn ngành đạt trên 9%.Mảng cho vay ký quỹ những năm gần đây luôn đóng góp vào tổng lợi nhuận trên 30%. Cùng với việc tăng vốn mạnh mẽ của các công ty chứng khoán giai đoạn vừa qua, KBSV cho rằng mảng này sẽ tiếp tục là động lực tăng trưởng chính và bền vững của nhóm ngành chứng khoán trong năm 2024. Tuy nhiên, với thanh khoản thị trường dự kiến chưa đủ lớn để hấp thụ lượng vốn mới tăng thêm, nhóm phân tích này cho rằng áp lực cạnh tranh sẽ gia tăng ở mảng margin khiến các doanh nghiệp chủ động hạ lãi suất cho vay để đẩy mạnh giải ngân.Tất Đạt
Báo cáo tài chính mới đây cho thấy, Công ty Chứng khoán TCBS dẫn đầu về lợi nhuận với gần 2.400 tỷ đồng sau thuế. Hai "ông lớn" là Công ty chứng khoán SSI và VNDirect nối dài mạch lãi nghìn tỷ ở năm thứ ba liên tiếp. Với nhóm các công ty chứng khoán vốn hóa nhỏ hơn, tăng trưởng lợi nhuận trong năm 2023 càng mạnh. Chứng khoán Kafi có lãi sau thuế tăng 540% (hơn 6 lần) so với năm 2022, theo sau là Chứng khoán ACBS với mức tăng 408% (tức trên 5 lần). Trong báo cáo mới đây, Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) cho rằng cả hai mảng tự doanh và margin tiếp tục là động lực tăng trưởng cho các công ty chứng khoán trong năm 2024.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Báo cáo tài chính mới đây cho thấy, Công ty Chứng khoán TCBS dẫn đầu về lợi nhuận với gần 2.400 tỷ đồng sau thuế. Riêng quý cuối năm 2023, doanh nghiệp này lãi gấp 3 lần cùng kỳ năm trước đó. Tuy nhiên số lãi cả năm giảm nhẹ khoảng 1% so với năm 2022. TCBS là đơn vị duy nhất đi lùi trong nhóm lãi nghìn tỷ.Chứng khoán VPBank (VPBankS) lần đầu ghi nhận lợi nhuận sau thuế hơn 1.000 tỷ đồng trong năm 2023, tăng khoảng 2,3 lần so với năm 2022. Mảng tự doanh và cho vay ký quỹ (margin) chiếm phần lớn trong kết quả kinh doanh. VPBankS đang có hơn 12.800 tỷ đồng danh mục tự doanh với ba phần tư là các khoản trái phiếu.Hai "ông lớn" là Công ty chứng khoán SSI và VNDirect nối dài mạch lãi nghìn tỷ ở năm thứ ba liên tiếp. Với mức tăng lần lượt 35% và 48%, lợi nhuận sau thuế của cả hai chỉ đứng sau năm 2021 - thời điểm thị trường chứng khoán đạt đỉnh với nhiều diễn biến thuận lợi. Hoạt động tự doanh và margin có sự cải thiện, chi phí hoạt động được tiết giảm là nhân tố đóng góp chính cho kết quả trên.Với nhóm các công ty chứng khoán vốn hóa nhỏ hơn, tăng trưởng lợi nhuận trong năm 2023 càng mạnh. Chứng khoán Kafi có lãi sau thuế tăng 540% (hơn 6 lần) so với năm 2022, theo sau là Chứng khoán ACBS với mức tăng 408% (tức trên 5 lần). Các công ty như BSC, DSC, SHS, KIS và VIX cùng tăng trên 200%. Nhóm còn lại tăng trên 100% gồm DNSE, CTS và VCBS.Mẫu số chung cho sự tăng trưởng vượt bậc về lợi nhuận là hoạt động tự doanh và marginvới cán cân nghiêng về những tháng cuối năm. Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều rủi ro, bất động sản vẫn "đóng băng", giá vàng biến động mạnh, lãi suất tiết kiệm xuống mức thấp kỷ lục,chứng khoánđược xem là kênh đầu tư hấp dẫn hơn hẳn.Sau đợt điều chỉnh trong tháng 10, thị trường dần phục hồi ở giai đoạn cuối năm với thanh khoản cải thiện, số tài khoản mở mới cũng tăng trở lại. Mức nềnlãi suất thấpkỷ lục tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư của các công ty chứng khoán tăng trưởng và kích thích nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy.Kết quả kinh doanh xán lạn cũng giúp cáccổ phiếu ngành chứng khoándậy sóng trong thời gian qua. Riêng nhóm vừa và nhỏ, do lợi nhuận tăng mạnh nên thị giá nhiều mã đã tích lũy vượt đỉnh như BSI hay VIX.Trong báo cáo mới đây, Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) cho rằng cả hai mảng tự doanh và margin tiếp tục là động lực tăng trưởng cho các công ty chứng khoán trong năm 2024. KBSV kỳ vọng thị trường Việt Nam sẽ có nhịp hồi phục tốt trong năm nay giúp các công ty tiếp tục duy trì được hiệu quả tốt ở mảng đầu tư với lợi suất trung bình toàn ngành đạt trên 9%.Mảng cho vay ký quỹ những năm gần đây luôn đóng góp vào tổng lợi nhuận trên 30%. Cùng với việc tăng vốn mạnh mẽ của các công ty chứng khoán giai đoạn vừa qua, KBSV cho rằng mảng này sẽ tiếp tục là động lực tăng trưởng chính và bền vững của nhóm ngành chứng khoán trong năm 2024. Tuy nhiên, với thanh khoản thị trường dự kiến chưa đủ lớn để hấp thụ lượng vốn mới tăng thêm, nhóm phân tích này cho rằng áp lực cạnh tranh sẽ gia tăng ở mảng margin khiến các doanh nghiệp chủ động hạ lãi suất cho vay để đẩy mạnh giải ngân.Tất Đạt [/INST] Báo cáo tài chính mới đây cho thấy, Công ty Chứng khoán TCBS dẫn đầu về lợi nhuận với gần 2.400 tỷ đồng sau thuế. Hai "ông lớn" là Công ty chứng khoán SSI và VNDirect nối dài mạch lãi nghìn tỷ ở năm thứ ba liên tiếp. Với nhóm các công ty chứng khoán vốn hóa nhỏ hơn, tăng trưởng lợi nhuận trong năm 2023 càng mạnh. Chứng khoán Kafi có lãi sau thuế tăng 540% (hơn 6 lần) so với năm 2022, theo sau là Chứng khoán ACBS với mức tăng 408% (tức trên 5 lần). Trong báo cáo mới đây, Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) cho rằng cả hai mảng tự doanh và margin tiếp tục là động lực tăng trưởng cho các công ty chứng khoán trong năm 2024. </s>
'Năm 2024 là thời điểm vàng xuất khẩu online'
"Đây là thời điểm vàng để các thương hiệu Việt Nam tiến ra thị trường thế giới", ông Randolph Ng, Giám đốc khách hàng mới khu vực Đông Nam Á, Australia, Ấn Độ của Google châu Á - Thái Bình Dương nhận định tại ''Diễn đàn Vietnam Brand Scale Up" vừa diễn ra tại TP HCM.Thời cơ này, theo ông Randolph Ng, nhờ vào thương mại điện tử xuyên biên giới dự báo tiếp tục phát triển ít nhất 15% mỗi năm các năm tới. Nghiên cứu của Juniper Research (Anh) cho hay quy mô thị trường này năm 2023 ước đạt 1.600 tỷ USD và sẽ vượt 3.000 tỷ USD vào 2028.Cùng với đó, các nhà sản xuất và thương hiệu Việt Nam đang "có vị thế rất tốt" để nắm bắt cơ hội xuất khẩu, theo chuyên gia của Google. Nhiều sản phẩm như may mặc, phụ kiện, nội thất, gia dụng, mỹ phẩm và chăm sóc sức khỏe đã hiện diện các chợ trực tuyến bán lẻ, bán sỉ quốc tế.Đặc biệt, các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đều đang có mức độ thâm nhập về thương mại điện tử xuyên biên giới khá cao. Theo số liệu của nền tảng eMaketer, mức độ thâm nhập của thị trường Mỹ và Trung Quốc là hơn 31%.Tại châu Âu, tỷ lệ này còn cao hơn, dao động từ trên 33% đến khoảng 51% tại 5 nền kinh tế hàng đầu gồm: Đức, Anh, Pháp, Italy, Tây Ban Nha. Mức độ thâm nhập được tính bằng tỷ lệ người khảo sát cho biết từng mua hàng online nước ngoài trong năm.Bà Trần Tuệ Tri, Cố vấn Vietnam Brand Purpose, tác giả sách "Thương hiệu Việt Nam - Thời khắc vàng" cũng đồng quan điểm đang có "thời điểm vàng". Ngoài thị trường phát triển, bà Tri cho rằng cơ hội còn nằm ở các lợi thế sản xuất và tiêu thụ. Trong đó, tài nguyên phong phú và tinh hóa di sản văn hóa là điều kiện có thể tận dụng. Bên ngoài, lượng kiều bào đông đảo cũng là lực lượng ủng hộ.Các chuyên gia thảo luận tại ''Diễn đàn Vietnam Brand Scale Up" chiều 19/1. Ảnh:Dỹ TùngÔng Đồng Thanh Sơn, Đồng sáng lập thương hiệu mỹ phẩm Abera trải nghiệm được những lợi thế này khi xuất khẩu trực tuyến. Tiếp cận thị trường Mỹ thông qua sàn Shopify, Abera sau đó mở cửa hàng trên Amazon và đạt doanh số triệu USD trong năm đầu tiên, theo ông Sơn.Thừa nhận thị trường mỹ phẩm online quốc tế cạnh tranh rất cao nhưng ông cho rằng hàng Việt vẫn "có cửa" nhờ nguồn dược liệu phong phú và bán hàng trên các sàn là một sân chơi công bằng. "Tôi nghĩ vài năm nữa sản phẩm 'Made in Vietnam' sẽ phủ sóng toàn cầu", ông Sơn tự tin.Cũng tận dụng lợi thế về nguyên liệu và văn hóa bản địa, ông Nguyễn Trung Dũng, Tổng giám đốc Dh Foods, một công ty sản xuất gia vị, đã xuất khẩu sang Mỹ, Nhật, Hàn, Canada, châu Âu sau khi phủ sóng các siêu thị nội địa."Ẩm thực Việt Nam bắt đầu phổ biến thế giới, từ phở, bánh mỳ đến bún chả. Món ăn chúng ta đi đến đâu, gia vị Việt Nam đi đến đó", ông Dũng nói. Nhà sáng lập Dh Foods cho rằng việc nhắm đến các thị trường phát triển là do ưa chuộng sản phẩm nguồn gốc tự nhiên và chấp nhận được giá cao.Để tận dụng "thời điểm vàng", ông Randolph Ng khuyến nghị doanh nghiệp hoạt động đa kênh, bán trên nhiều sàn và cả tìm cách kết nối trực tiếp với người tiêu dùng. Họ có thể tận dụng tiếp thị trực tuyến và tìm kiếm các công cụ hỗ trợ về logistics, thanh toán, chăm sóc khách hàng.Đồng thời, cần nắm bắt xu hướng. Nghiên cứu của Alibaba chỉ ra tính bền vững tiếp tục là trọng tâm năm nay. Người mua ngày càng đòi hỏi các sản phẩm có nguồn gốc thân thiện môi trường.Khảo sát của hãng nghiên cứu thị trường Kantar chỉ ra các điểm tương tự. Theo đó, 2 trong 5 ưu tiên hàng đầu của người tiêu dùng toàn cầu khi lựa chọn sản phẩm là thành phần 100% tự nhiên và 100% bao bì tái chế.Bà Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Khối kinh doanh Kantar Việt Nam lưu ý thương hiệu có thể truyền thông về tính bền vững của sản phẩm để hút khách nhưng phải gắn các câu chuyện nguồn gốc, quy trình sản xuất với lợi ích cụ thể cho người mua để đạt hiệu quả.Ngoài ra, cải tiến mẫu mã, bao bì và liên tục ra mắt sản phẩm mới là cách cạnh tranh, cả với thị trường trong nước lẫn xuất khẩu. Ông Nguyễn Trung Dũng cho hay công ty đang có khoảng 100 loại sản phẩm (SKU), có lúc đỉnh điểm đến 200 SKU. "Đôi khi ra 2-3 sản phẩm mới một cái thành công. Nhiều sản phẩm cũng để khách hàng dễ lựa chọn. Với xuất khẩu, có sản phẩm không được chuộng ở thị trường này nhưng bán tốt ở thị trường khác", ông Dũng nêu.Khảo sát của Kantar Việt Nam cho hay, trong nửa đầu năm 2023, trung bình mỗi ngày có 32 sản phẩm mới ngành tiêu dùng được tung ra thị trường nội địa mỗi ngày, gấp đôi so với năm 2014, với 16 sản phẩm. Người tiêu dùng được cho là ngày càng ít trung thành, yêu thích trải nghiệm cái mới."Nếu không đổi mới thì đối thủ đổi mới. Thị trường đang ngày càng cạnh tranh về số lượng sản phẩm mới tung ra mỗi ngày", bà Nguyễn Phương Nga nhận định.Dỹ Tùng
Khi xuất khẩu truyền thống còn khó lường, xuất khẩu trực tuyến đang có "thời điểm vàng" cho hàng Việt, theo các chuyên gia. Cùng với đó, các nhà sản xuất và thương hiệu Việt Nam đang "có vị thế rất tốt" để nắm bắt cơ hội xuất khẩu, theo chuyên gia của Google. Đặc biệt, các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đều đang có mức độ thâm nhập về thương mại điện tử xuyên biên giới khá cao. Bà Trần Tuệ Tri, Cố vấn Vietnam Brand Purpose, tác giả sách "Thương hiệu Việt Nam - Thời khắc vàng" cũng đồng quan điểm đang có "thời điểm vàng". Với xuất khẩu, có sản phẩm không được chuộng ở thị trường này nhưng bán tốt ở thị trường khác", ông Dũng nêu.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: "Đây là thời điểm vàng để các thương hiệu Việt Nam tiến ra thị trường thế giới", ông Randolph Ng, Giám đốc khách hàng mới khu vực Đông Nam Á, Australia, Ấn Độ của Google châu Á - Thái Bình Dương nhận định tại ''Diễn đàn Vietnam Brand Scale Up" vừa diễn ra tại TP HCM.Thời cơ này, theo ông Randolph Ng, nhờ vào thương mại điện tử xuyên biên giới dự báo tiếp tục phát triển ít nhất 15% mỗi năm các năm tới. Nghiên cứu của Juniper Research (Anh) cho hay quy mô thị trường này năm 2023 ước đạt 1.600 tỷ USD và sẽ vượt 3.000 tỷ USD vào 2028.Cùng với đó, các nhà sản xuất và thương hiệu Việt Nam đang "có vị thế rất tốt" để nắm bắt cơ hội xuất khẩu, theo chuyên gia của Google. Nhiều sản phẩm như may mặc, phụ kiện, nội thất, gia dụng, mỹ phẩm và chăm sóc sức khỏe đã hiện diện các chợ trực tuyến bán lẻ, bán sỉ quốc tế.Đặc biệt, các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đều đang có mức độ thâm nhập về thương mại điện tử xuyên biên giới khá cao. Theo số liệu của nền tảng eMaketer, mức độ thâm nhập của thị trường Mỹ và Trung Quốc là hơn 31%.Tại châu Âu, tỷ lệ này còn cao hơn, dao động từ trên 33% đến khoảng 51% tại 5 nền kinh tế hàng đầu gồm: Đức, Anh, Pháp, Italy, Tây Ban Nha. Mức độ thâm nhập được tính bằng tỷ lệ người khảo sát cho biết từng mua hàng online nước ngoài trong năm.Bà Trần Tuệ Tri, Cố vấn Vietnam Brand Purpose, tác giả sách "Thương hiệu Việt Nam - Thời khắc vàng" cũng đồng quan điểm đang có "thời điểm vàng". Ngoài thị trường phát triển, bà Tri cho rằng cơ hội còn nằm ở các lợi thế sản xuất và tiêu thụ. Trong đó, tài nguyên phong phú và tinh hóa di sản văn hóa là điều kiện có thể tận dụng. Bên ngoài, lượng kiều bào đông đảo cũng là lực lượng ủng hộ.Các chuyên gia thảo luận tại ''Diễn đàn Vietnam Brand Scale Up" chiều 19/1. Ảnh:Dỹ TùngÔng Đồng Thanh Sơn, Đồng sáng lập thương hiệu mỹ phẩm Abera trải nghiệm được những lợi thế này khi xuất khẩu trực tuyến. Tiếp cận thị trường Mỹ thông qua sàn Shopify, Abera sau đó mở cửa hàng trên Amazon và đạt doanh số triệu USD trong năm đầu tiên, theo ông Sơn.Thừa nhận thị trường mỹ phẩm online quốc tế cạnh tranh rất cao nhưng ông cho rằng hàng Việt vẫn "có cửa" nhờ nguồn dược liệu phong phú và bán hàng trên các sàn là một sân chơi công bằng. "Tôi nghĩ vài năm nữa sản phẩm 'Made in Vietnam' sẽ phủ sóng toàn cầu", ông Sơn tự tin.Cũng tận dụng lợi thế về nguyên liệu và văn hóa bản địa, ông Nguyễn Trung Dũng, Tổng giám đốc Dh Foods, một công ty sản xuất gia vị, đã xuất khẩu sang Mỹ, Nhật, Hàn, Canada, châu Âu sau khi phủ sóng các siêu thị nội địa."Ẩm thực Việt Nam bắt đầu phổ biến thế giới, từ phở, bánh mỳ đến bún chả. Món ăn chúng ta đi đến đâu, gia vị Việt Nam đi đến đó", ông Dũng nói. Nhà sáng lập Dh Foods cho rằng việc nhắm đến các thị trường phát triển là do ưa chuộng sản phẩm nguồn gốc tự nhiên và chấp nhận được giá cao.Để tận dụng "thời điểm vàng", ông Randolph Ng khuyến nghị doanh nghiệp hoạt động đa kênh, bán trên nhiều sàn và cả tìm cách kết nối trực tiếp với người tiêu dùng. Họ có thể tận dụng tiếp thị trực tuyến và tìm kiếm các công cụ hỗ trợ về logistics, thanh toán, chăm sóc khách hàng.Đồng thời, cần nắm bắt xu hướng. Nghiên cứu của Alibaba chỉ ra tính bền vững tiếp tục là trọng tâm năm nay. Người mua ngày càng đòi hỏi các sản phẩm có nguồn gốc thân thiện môi trường.Khảo sát của hãng nghiên cứu thị trường Kantar chỉ ra các điểm tương tự. Theo đó, 2 trong 5 ưu tiên hàng đầu của người tiêu dùng toàn cầu khi lựa chọn sản phẩm là thành phần 100% tự nhiên và 100% bao bì tái chế.Bà Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Khối kinh doanh Kantar Việt Nam lưu ý thương hiệu có thể truyền thông về tính bền vững của sản phẩm để hút khách nhưng phải gắn các câu chuyện nguồn gốc, quy trình sản xuất với lợi ích cụ thể cho người mua để đạt hiệu quả.Ngoài ra, cải tiến mẫu mã, bao bì và liên tục ra mắt sản phẩm mới là cách cạnh tranh, cả với thị trường trong nước lẫn xuất khẩu. Ông Nguyễn Trung Dũng cho hay công ty đang có khoảng 100 loại sản phẩm (SKU), có lúc đỉnh điểm đến 200 SKU. "Đôi khi ra 2-3 sản phẩm mới một cái thành công. Nhiều sản phẩm cũng để khách hàng dễ lựa chọn. Với xuất khẩu, có sản phẩm không được chuộng ở thị trường này nhưng bán tốt ở thị trường khác", ông Dũng nêu.Khảo sát của Kantar Việt Nam cho hay, trong nửa đầu năm 2023, trung bình mỗi ngày có 32 sản phẩm mới ngành tiêu dùng được tung ra thị trường nội địa mỗi ngày, gấp đôi so với năm 2014, với 16 sản phẩm. Người tiêu dùng được cho là ngày càng ít trung thành, yêu thích trải nghiệm cái mới."Nếu không đổi mới thì đối thủ đổi mới. Thị trường đang ngày càng cạnh tranh về số lượng sản phẩm mới tung ra mỗi ngày", bà Nguyễn Phương Nga nhận định.Dỹ Tùng [/INST] Khi xuất khẩu truyền thống còn khó lường, xuất khẩu trực tuyến đang có "thời điểm vàng" cho hàng Việt, theo các chuyên gia. Cùng với đó, các nhà sản xuất và thương hiệu Việt Nam đang "có vị thế rất tốt" để nắm bắt cơ hội xuất khẩu, theo chuyên gia của Google. Đặc biệt, các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đều đang có mức độ thâm nhập về thương mại điện tử xuyên biên giới khá cao. Bà Trần Tuệ Tri, Cố vấn Vietnam Brand Purpose, tác giả sách "Thương hiệu Việt Nam - Thời khắc vàng" cũng đồng quan điểm đang có "thời điểm vàng". Với xuất khẩu, có sản phẩm không được chuộng ở thị trường này nhưng bán tốt ở thị trường khác", ông Dũng nêu. </s>
Chính phủ đề xuất rót gần 60.300 tỷ đồng cho EVN và các dự án giao thông
Thừa ủy quyền Chính phủ trình bày tờ trình trước Quốc hội sáng 16/1, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết 5 lĩnh vực, ngành được đề nghị bổ sung vốn công, gồm quốc phòng an ninh, quản lý Nhà nước, khoa học công nghệ và giao thông. Tổng vốn đề nghị phân bổ cho các dự án đầu tư công là hơn 63.720 tỷ đồng.Khoảng 91% số này dự kiến phân bổ cho 32 dự án giao thông, tương đương 57.730 tỷ. Việc này nhằm hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại và phấn đấu có trên 3.000 km đường bộ cao tốc vào năm 2025.Trong số này, theo Bộ trưởng Phớc, 66% dự án, nhiệm vụ đã có thủ tục đầu tư, đủ điều kiện giao và bổ sung kế hoạch vốn, gần 33.160 tỷ đồng. Còn lại, khoảng 30.570 tỷ đồng dự kiến rót cho danh mục dự án chưa đáp ứng thủ tục đầu tư.Trình lần này, Chính phủ cũng đề nghị Quốc hội giao kế hoạch vốn ngân sách trung ương hơn 2.520 tỷ đồng choEVN để kéo điện lưới ra Côn Đảo. Hiện điện kéo ra huyện đảo này bằng dầu diesel, nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng điện thực tế tại đây và giá cao (điện sản xuất từ dầu khoảng 5.000-6.000 đồng một kWh).Việc cấp điện từ lưới quốc gia bằng tuyến cáp ngầm 110 kV vượt biển là phương án tối ưu, đảm bảo yêu cầu cấp điện ổn định, an toàn cho lưới điện trên đảo, theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc. Tổng mức đầu tư dự án này khoảng 4.950 tỷ đồng, trong đó vốn từ ngân sách trung ương khoảng 2.526 tỷ, còn lại vốn tự có của EVN, gần 2.424 tỷ đồng.Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày tờ trình Chính phủ tại phiên họp sáng 16/1. Ảnh:Trung tâm báo chí Quốc hộiThẩm tra các đề xuất của Chính phủ, Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội cho hay đa số ý kiến tại cơ quan này thống nhất trình Quốc hội cho phép dùng hơn 63.720 tỷ đồng Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương 2021-2025 cho các dự án đầu tư công.Tuy nhiên, cơ quan thẩm tra nhận thấy, việc xác định vốn, khả năng cân đối của một số trong 33 dự án, nhiệm vụ sẽ được bố trí vốn là "thiếu chắc chắn". Do đó, Ủy ban Tài chính ngân sách đề nghị Chính phủ chịu trách nhiệm về số liệu trình Quốc hội và giải trình rõ hơn về nguồn vốn, khả năng cân đối tiền cho các dự án này.Với danh mục dự án chưa đủ thủ tục đầu tư với số vốn dự kiến rót gần 30.570 tỷ đồng, Ủy ban này đề nghị Chính phủ hoàn thiện thủ tục đầu tư. Trường hợp giữa hai kỳ họp Quốc hội, Chính phủ sẽ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định và báo cáo tại kỳ họp gần nhất.Riêng dự án có tổng vốn thuộc tiêu chí dự án quan trọng quốc gia, Chính phủ cần báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư của dự án theo Luật Đầu tư công.Với vốn rót cho EVN kéo điện ra Côn Đảo, Ủy ban Tài chính ngân sách đồng ý và đề nghị Thủ tướng điều chỉnh quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư, giao tập đoàn này là cơ quan quyết định đầu tư dự án.Góp ý tại phiên thảo luận chiều 16/1, bà Tô Ái Vang, Phó trưởng đoàn tỉnh Sóc Trăng lưu ý, quá trình triển khai dự án cần lưu ý tới luồng hàng hải, quy hoạch cảng biển Trần Đề (Sóc Trăng), dự án cần đánh giá tác động môi trường và có chính sách phát triển Côn Đảo theo hướng kinh tế xanh.Dự án kéo điện ra Côn Đảo có tổng vốn đầu tư khoảng 4.950 tỷ đồng, trong đó 51% vốn từ ngân sách, còn lại vốn tự có của EVN. Nêu quan điểm ở thảo luận tổ cuối buổi sáng hôm nay, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế băn khoăn hiệu quả đầu tư dự án này."Dự án này làm vì hiệu quả hay an sinh xã hội? Đã có tính toán nào về nguồn thu của dự án ra sao sau khi EVN đầu tư, bao giờ hòa vốn và có lãi trong tương lai hay không?", ông đặt vấn đề.Bên cạnh đó, Chính phủ chưa giải thích rõ vì sao lại chọn phương án kéo điện lưới ra Côn Đảo, thay vì phát triển điện gió ngoài khơi, hay điện sinh khối-các loại năng lượng tái tạo đang được khuyến khích phát triển. "Chính phủ cần đánh giá kỹ hơn ưu nhược điểm từng phương án, giải thích vì sao chọn kéo điện lưới và bổ sung trách nhiệm giám sát của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Việc này nhằm đảm bảo từng đồng ngân sách được sử dụng hiệu quả", ông Hùng nêu quan điểm.Theo chương trình, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết phân bổ vốn cho các dự án này vào ngày 18/1.Anh Minh
Gần 60.300 tỷ đồng từ nguồn dự phòng Kế hoạch đầu tư công trung hạn sẽ rót cho các dự án giao thông và để EVN kéo điện lưới ra Côn Đảo. Tổng vốn đề nghị phân bổ cho các dự án đầu tư công là hơn 63.720 tỷ đồng. Khoảng 91% số này dự kiến phân bổ cho 32 dự án giao thông, tương đương 57.730 tỷ. Còn lại, khoảng 30.570 tỷ đồng dự kiến rót cho danh mục dự án chưa đáp ứng thủ tục đầu tư. Tổng mức đầu tư dự án này khoảng 4.950 tỷ đồng, trong đó vốn từ ngân sách trung ương khoảng 2.526 tỷ, còn lại vốn tự có của EVN, gần 2.424 tỷ đồng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thừa ủy quyền Chính phủ trình bày tờ trình trước Quốc hội sáng 16/1, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết 5 lĩnh vực, ngành được đề nghị bổ sung vốn công, gồm quốc phòng an ninh, quản lý Nhà nước, khoa học công nghệ và giao thông. Tổng vốn đề nghị phân bổ cho các dự án đầu tư công là hơn 63.720 tỷ đồng.Khoảng 91% số này dự kiến phân bổ cho 32 dự án giao thông, tương đương 57.730 tỷ. Việc này nhằm hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại và phấn đấu có trên 3.000 km đường bộ cao tốc vào năm 2025.Trong số này, theo Bộ trưởng Phớc, 66% dự án, nhiệm vụ đã có thủ tục đầu tư, đủ điều kiện giao và bổ sung kế hoạch vốn, gần 33.160 tỷ đồng. Còn lại, khoảng 30.570 tỷ đồng dự kiến rót cho danh mục dự án chưa đáp ứng thủ tục đầu tư.Trình lần này, Chính phủ cũng đề nghị Quốc hội giao kế hoạch vốn ngân sách trung ương hơn 2.520 tỷ đồng choEVN để kéo điện lưới ra Côn Đảo. Hiện điện kéo ra huyện đảo này bằng dầu diesel, nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng điện thực tế tại đây và giá cao (điện sản xuất từ dầu khoảng 5.000-6.000 đồng một kWh).Việc cấp điện từ lưới quốc gia bằng tuyến cáp ngầm 110 kV vượt biển là phương án tối ưu, đảm bảo yêu cầu cấp điện ổn định, an toàn cho lưới điện trên đảo, theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc. Tổng mức đầu tư dự án này khoảng 4.950 tỷ đồng, trong đó vốn từ ngân sách trung ương khoảng 2.526 tỷ, còn lại vốn tự có của EVN, gần 2.424 tỷ đồng.Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày tờ trình Chính phủ tại phiên họp sáng 16/1. Ảnh:Trung tâm báo chí Quốc hộiThẩm tra các đề xuất của Chính phủ, Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội cho hay đa số ý kiến tại cơ quan này thống nhất trình Quốc hội cho phép dùng hơn 63.720 tỷ đồng Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương 2021-2025 cho các dự án đầu tư công.Tuy nhiên, cơ quan thẩm tra nhận thấy, việc xác định vốn, khả năng cân đối của một số trong 33 dự án, nhiệm vụ sẽ được bố trí vốn là "thiếu chắc chắn". Do đó, Ủy ban Tài chính ngân sách đề nghị Chính phủ chịu trách nhiệm về số liệu trình Quốc hội và giải trình rõ hơn về nguồn vốn, khả năng cân đối tiền cho các dự án này.Với danh mục dự án chưa đủ thủ tục đầu tư với số vốn dự kiến rót gần 30.570 tỷ đồng, Ủy ban này đề nghị Chính phủ hoàn thiện thủ tục đầu tư. Trường hợp giữa hai kỳ họp Quốc hội, Chính phủ sẽ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định và báo cáo tại kỳ họp gần nhất.Riêng dự án có tổng vốn thuộc tiêu chí dự án quan trọng quốc gia, Chính phủ cần báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư của dự án theo Luật Đầu tư công.Với vốn rót cho EVN kéo điện ra Côn Đảo, Ủy ban Tài chính ngân sách đồng ý và đề nghị Thủ tướng điều chỉnh quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư, giao tập đoàn này là cơ quan quyết định đầu tư dự án.Góp ý tại phiên thảo luận chiều 16/1, bà Tô Ái Vang, Phó trưởng đoàn tỉnh Sóc Trăng lưu ý, quá trình triển khai dự án cần lưu ý tới luồng hàng hải, quy hoạch cảng biển Trần Đề (Sóc Trăng), dự án cần đánh giá tác động môi trường và có chính sách phát triển Côn Đảo theo hướng kinh tế xanh.Dự án kéo điện ra Côn Đảo có tổng vốn đầu tư khoảng 4.950 tỷ đồng, trong đó 51% vốn từ ngân sách, còn lại vốn tự có của EVN. Nêu quan điểm ở thảo luận tổ cuối buổi sáng hôm nay, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế băn khoăn hiệu quả đầu tư dự án này."Dự án này làm vì hiệu quả hay an sinh xã hội? Đã có tính toán nào về nguồn thu của dự án ra sao sau khi EVN đầu tư, bao giờ hòa vốn và có lãi trong tương lai hay không?", ông đặt vấn đề.Bên cạnh đó, Chính phủ chưa giải thích rõ vì sao lại chọn phương án kéo điện lưới ra Côn Đảo, thay vì phát triển điện gió ngoài khơi, hay điện sinh khối-các loại năng lượng tái tạo đang được khuyến khích phát triển. "Chính phủ cần đánh giá kỹ hơn ưu nhược điểm từng phương án, giải thích vì sao chọn kéo điện lưới và bổ sung trách nhiệm giám sát của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Việc này nhằm đảm bảo từng đồng ngân sách được sử dụng hiệu quả", ông Hùng nêu quan điểm.Theo chương trình, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết phân bổ vốn cho các dự án này vào ngày 18/1.Anh Minh [/INST] Gần 60.300 tỷ đồng từ nguồn dự phòng Kế hoạch đầu tư công trung hạn sẽ rót cho các dự án giao thông và để EVN kéo điện lưới ra Côn Đảo. Tổng vốn đề nghị phân bổ cho các dự án đầu tư công là hơn 63.720 tỷ đồng. Khoảng 91% số này dự kiến phân bổ cho 32 dự án giao thông, tương đương 57.730 tỷ. Còn lại, khoảng 30.570 tỷ đồng dự kiến rót cho danh mục dự án chưa đáp ứng thủ tục đầu tư. Tổng mức đầu tư dự án này khoảng 4.950 tỷ đồng, trong đó vốn từ ngân sách trung ương khoảng 2.526 tỷ, còn lại vốn tự có của EVN, gần 2.424 tỷ đồng. </s>
Làn sóng xe điện thách thức thủ phủ ôtô châu Âu
Được mệnh danh là "Detroit của châu Âu", Slovakia và Czech là 2 nước sản xuất nhiều xe hơi nhất thế giới tính theo đầu người. Tại vùng thủ phủ này, công nghiệp ôtô đóng vai trò trụ cột trong nền kinh tế.Sản xuất ôtô là ngành công nghiệp lớn nhất Slovakia, chiếm 13% GDP (trong khi Đức là 5%), với các thương hiệu lớn có nhà máy như Volkswagen, Peugeot, Kia, Jaguar Land Rover. Vào 2022, nước này sản xuất hơn một triệu chiếc ôtô, tức bình quân 184 xe ra đời trên 1.000 dân. Hơn 30% kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Slovakia đến từ ôtô và động cơ, máy móc liên quan.Tại Czech, công nghiệp ôtô cũng chiếm khoảng 10% GDP, và một phần tư kim ngạch xuất khẩu. Đây là nơi đặt các nhà máy của Skoda, TPCA và Hyundai.Hai thập kỷ qua, nhờ ngành ôtô, tăng trưởng của Czech và Slovakia đạt lần lượt 2,4% và 3,5%, cao hơn trung bình EU. Tuy nhiên, làn sóng xe điện đang đe dọa đến tương lai của vùng thủ phủ xe hơi này. Có ít nhất hai thách thức chính mà nơi đây phải đối diện. Đầu tiên là làn sóng xe điện "Made in China".Dữ liệu từ Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tại Wasington (Mỹ) cho biết kim ngạch xuất khẩu xe điện của Trung Quốc sang châu Âu tăng đều đặn hàng năm, từ 621,5 triệu USD vào 2019 lên hơn 15 tỷ USD năm 2022. Riêng 7 tháng đầu 2023 đạt hơn 13 tỷ USD.CSIS cho hay hầu hết xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc đều đến các cảng ở Bỉ, Hà Lan hoặc Slovenia, nhưng sau đó được bán ở Anh, Đức hoặc vùng Scandinavia. Phần lớn xe điện Trung Quốc vào châu Âu nhờ nhu cầu cao, thuế nhập khẩu thấp, trong khi Mỹ đánh thuế 27,5% khiến chúng khó thâm nhập.Theo nghiên cứu của Công ty bảo hiểm Allianz (Đức), nếu xe Trung Quốc vào châu Âu đạt 1,5 triệu xe năm 2030 thì tổn thất kinh tế của ngành ôtô châu Âu sẽ ở mức 24,2 tỷ euro. Các nền kinh tế phụ thuộc lớn vào ngành này như Slovakia và Czech có thể phải chịu tác động lớn hơn, 0,3-0,4% GDP."Nếu chúng ta nói rằng Trung Quốc kém cỏi trong việc sản xuất ôtô động cơ đốt, điều này không còn đúng với xe điện nữa", Patrik Križanský, Giám đốc Hiệp hội xe điện Slovakia (SEVA), nói với tờEURACTIV Slovakia.Allianz cho rằng các nhà hoạch định chính sách nên tiến hành hợp tác thương mại có đi có lại với Trung Quốc. "Hơn nữa, việc cho phép đầu tư của Trung Quốc vào lắp ráp ôtô có thể tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn", công ty khuyến nghị.Trong một nỗ lực gần đây để bảo vệ ngành ôtô, Ủy ban châu Âu đã mở cuộc điều tra một số nhà sản xuất xe điện Trung Quốc xem họ có được hưởng lợi từ các khoản trợ cấp để bán phá giá hay không. Pháp công bố danh sách xe điện đủ điều kiện nhận trợ cấp và loại trừ hầu hết xe Trung Quốc.Các nhà sản xuất châu Âu đang đẩy nhanh điện hóa, nhưng điều này cũng đặt ra thách thức cho ngành chế tạo ôtô tại đây.Nhiều công ty đa quốc gia đã công bố các khoản đầu tư lớn vào Slovakia từ 2022, gồm hơn 1,2 tỷ euro từ Volvo cho nhà máy sản xuất thứ 3 tại quốc gia này, chuyên sản xuất ôtô điện. Porsche cũng dự chi một tỷ euro để sản xuất mô-đun pin cho xe điện.Zuzana Zavarská, chuyên gia kinh tế tại Viện Nghiên cứu Kinh tế Quốc tế Vienna (WIIW), xác nhận các công ty nước ngoài đang thúc đẩy quá trình chuyển đổi ở Slovakia qua các khoản đầu tư lớn.Bà cho rằng, các doanh nghiệp trong nước đang tụt lại phía sau trong quá trình chuyển đổi. Việc này đòi hỏi đất nước phải có cách tiếp cận chính sách công nghiệp quyết đoán hơn, Zuzana Zavarská nhận xét trênEmerging Europe.Bởi, hầu hết động cơ ôtô được sản xuất tại Slovakia vẫn là động cơ đốt truyền thống. Việc chế tạo động cơ điện yêu cầu ít bộ phận và đơn giản hơn. Điều này có nghĩa là sẽ cần ít công nhân hơn để duy trì cùng một sản lượng xe.Công nhân làm việc trên dây chuyền sản xuất xe Porsche của Volkswagen tại Bratislava, Slovakia vào tháng 7/2019. Ảnh:ReutersTổng cộng có 260.000 người đang làm việc tại 4 nhà sản xuất ôtô và 350 nhà cung cấp trên khắp Slovakia. Tại Czech, số này gần gấp đôi. Theo nghiên cứu của tổ chức nghiên cứu Globsec tại thủ đô Bratislava (Slovakia), trong kịch bản xấu nhất, có tới 85.000 việc làm, tương đương 4,5% lao động, có thể bị loại bỏ khi chuyển sang xe điện."Nếu không quản trị được quá trình chuyển đổi này, chúng ta sẽ gặp vấn đề về việc làm", Alexander Matusek, Chủ tịch Hiệp hội công nghiệp ôtô Slovakia (ZAP) nói trênBloomberg.Một lo ngại khác về tương lai của Czech và Slovakia là nguy cơ tụt hậu trong thu hút đầu tư xây dựng nhà máy pin xe điện. Hungary và Ba Lan có gần chục nhà máy đã hoặc đang trong quá trình xây dựng. Theo Vazil Hudak, cựu Bộ trưởng Kinh tế Slovakia và Phó chủ tịch Globsec, vấn đề là khi các nhà sản xuất ôtô chọn mở rộng, họ có thể hướng hoạt động sản xuất mới đến nơi gần có nhà cung cấp pin.Đến giữa năm ngoái, theo thống kê củaReuterscó 2 dự án liên quan đến pin xe điện tại Czech và Slovakia. Trong đó, Magna Energy Storage (MES) đã vận hành nhà máy trị giá 64,5 triệu USD, công suất ban đầu 200 MWh mỗi năm tại vùng Horní Suchá. Hãng kỳ vọng nâng lên 15 GWh trong tương lai. Trong khi Slovakia, chỉ mới có dự án sản xuất thí điểm công suất 45 MWh của InoBat.Vào 2022, Volkswagen từng xem xét tìm địa điểm khả thi để xây dựng một nhà máy sản xuất pin ôtô điện thứ 4 ở Đông Âu. Tập đoàn cân nhắc giữa Czech, Hungary, Ba Lan và Slovakia.Tuy nhiên, tháng 11/2023, CEO Oliver Blume cho biết Volkswagen chưa đưa ra quyết định về địa điểm xây nhà máy do nhu cầu xe điện ở châu Âu thấp hơn kỳ vọng. Tại Czech, hãng có công ty con là Skoda.Sau tuyên bố của ông Oliver, giới chức Czech bắt đầu chào địa điểm định dành cho Volkswagen xây nhà máy pin cho nhà đầu tư khác, vì không thể chờ đợi lâu hơn nữa. Nơi này đã được chính phủ quy hoạch xây một siêu nhà máy (gigafactory), giúp họ có thể làm chủ được chuỗi cung ứng xe điện.Bộ trưởng Công Thương Jozef Síkela nói đang đàm phán với 5 nhà đầu tư tiềm năng để xây dựng siêu nhà máy. Ông không tiết lộ tên nhưng nói họ có thể đến từ các châu lục khác.Phiên An (tổng hợp)
Tuy nhiên, làn sóng xe điện đang đe dọa đến tương lai của vùng thủ phủ xe hơi này. Phần lớn xe điện Trung Quốc vào châu Âu nhờ nhu cầu cao, thuế nhập khẩu thấp, trong khi Mỹ đánh thuế 27,5% khiến chúng khó thâm nhập. Pháp công bố danh sách xe điện đủ điều kiện nhận trợ cấp và loại trừ hầu hết xe Trung Quốc. Các nhà sản xuất châu Âu đang đẩy nhanh điện hóa, nhưng điều này cũng đặt ra thách thức cho ngành chế tạo ôtô tại đây. Nơi này đã được chính phủ quy hoạch xây một siêu nhà máy (gigafactory), giúp họ có thể làm chủ được chuỗi cung ứng xe điện.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Được mệnh danh là "Detroit của châu Âu", Slovakia và Czech là 2 nước sản xuất nhiều xe hơi nhất thế giới tính theo đầu người. Tại vùng thủ phủ này, công nghiệp ôtô đóng vai trò trụ cột trong nền kinh tế.Sản xuất ôtô là ngành công nghiệp lớn nhất Slovakia, chiếm 13% GDP (trong khi Đức là 5%), với các thương hiệu lớn có nhà máy như Volkswagen, Peugeot, Kia, Jaguar Land Rover. Vào 2022, nước này sản xuất hơn một triệu chiếc ôtô, tức bình quân 184 xe ra đời trên 1.000 dân. Hơn 30% kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Slovakia đến từ ôtô và động cơ, máy móc liên quan.Tại Czech, công nghiệp ôtô cũng chiếm khoảng 10% GDP, và một phần tư kim ngạch xuất khẩu. Đây là nơi đặt các nhà máy của Skoda, TPCA và Hyundai.Hai thập kỷ qua, nhờ ngành ôtô, tăng trưởng của Czech và Slovakia đạt lần lượt 2,4% và 3,5%, cao hơn trung bình EU. Tuy nhiên, làn sóng xe điện đang đe dọa đến tương lai của vùng thủ phủ xe hơi này. Có ít nhất hai thách thức chính mà nơi đây phải đối diện. Đầu tiên là làn sóng xe điện "Made in China".Dữ liệu từ Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tại Wasington (Mỹ) cho biết kim ngạch xuất khẩu xe điện của Trung Quốc sang châu Âu tăng đều đặn hàng năm, từ 621,5 triệu USD vào 2019 lên hơn 15 tỷ USD năm 2022. Riêng 7 tháng đầu 2023 đạt hơn 13 tỷ USD.CSIS cho hay hầu hết xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc đều đến các cảng ở Bỉ, Hà Lan hoặc Slovenia, nhưng sau đó được bán ở Anh, Đức hoặc vùng Scandinavia. Phần lớn xe điện Trung Quốc vào châu Âu nhờ nhu cầu cao, thuế nhập khẩu thấp, trong khi Mỹ đánh thuế 27,5% khiến chúng khó thâm nhập.Theo nghiên cứu của Công ty bảo hiểm Allianz (Đức), nếu xe Trung Quốc vào châu Âu đạt 1,5 triệu xe năm 2030 thì tổn thất kinh tế của ngành ôtô châu Âu sẽ ở mức 24,2 tỷ euro. Các nền kinh tế phụ thuộc lớn vào ngành này như Slovakia và Czech có thể phải chịu tác động lớn hơn, 0,3-0,4% GDP."Nếu chúng ta nói rằng Trung Quốc kém cỏi trong việc sản xuất ôtô động cơ đốt, điều này không còn đúng với xe điện nữa", Patrik Križanský, Giám đốc Hiệp hội xe điện Slovakia (SEVA), nói với tờEURACTIV Slovakia.Allianz cho rằng các nhà hoạch định chính sách nên tiến hành hợp tác thương mại có đi có lại với Trung Quốc. "Hơn nữa, việc cho phép đầu tư của Trung Quốc vào lắp ráp ôtô có thể tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn", công ty khuyến nghị.Trong một nỗ lực gần đây để bảo vệ ngành ôtô, Ủy ban châu Âu đã mở cuộc điều tra một số nhà sản xuất xe điện Trung Quốc xem họ có được hưởng lợi từ các khoản trợ cấp để bán phá giá hay không. Pháp công bố danh sách xe điện đủ điều kiện nhận trợ cấp và loại trừ hầu hết xe Trung Quốc.Các nhà sản xuất châu Âu đang đẩy nhanh điện hóa, nhưng điều này cũng đặt ra thách thức cho ngành chế tạo ôtô tại đây.Nhiều công ty đa quốc gia đã công bố các khoản đầu tư lớn vào Slovakia từ 2022, gồm hơn 1,2 tỷ euro từ Volvo cho nhà máy sản xuất thứ 3 tại quốc gia này, chuyên sản xuất ôtô điện. Porsche cũng dự chi một tỷ euro để sản xuất mô-đun pin cho xe điện.Zuzana Zavarská, chuyên gia kinh tế tại Viện Nghiên cứu Kinh tế Quốc tế Vienna (WIIW), xác nhận các công ty nước ngoài đang thúc đẩy quá trình chuyển đổi ở Slovakia qua các khoản đầu tư lớn.Bà cho rằng, các doanh nghiệp trong nước đang tụt lại phía sau trong quá trình chuyển đổi. Việc này đòi hỏi đất nước phải có cách tiếp cận chính sách công nghiệp quyết đoán hơn, Zuzana Zavarská nhận xét trênEmerging Europe.Bởi, hầu hết động cơ ôtô được sản xuất tại Slovakia vẫn là động cơ đốt truyền thống. Việc chế tạo động cơ điện yêu cầu ít bộ phận và đơn giản hơn. Điều này có nghĩa là sẽ cần ít công nhân hơn để duy trì cùng một sản lượng xe.Công nhân làm việc trên dây chuyền sản xuất xe Porsche của Volkswagen tại Bratislava, Slovakia vào tháng 7/2019. Ảnh:ReutersTổng cộng có 260.000 người đang làm việc tại 4 nhà sản xuất ôtô và 350 nhà cung cấp trên khắp Slovakia. Tại Czech, số này gần gấp đôi. Theo nghiên cứu của tổ chức nghiên cứu Globsec tại thủ đô Bratislava (Slovakia), trong kịch bản xấu nhất, có tới 85.000 việc làm, tương đương 4,5% lao động, có thể bị loại bỏ khi chuyển sang xe điện."Nếu không quản trị được quá trình chuyển đổi này, chúng ta sẽ gặp vấn đề về việc làm", Alexander Matusek, Chủ tịch Hiệp hội công nghiệp ôtô Slovakia (ZAP) nói trênBloomberg.Một lo ngại khác về tương lai của Czech và Slovakia là nguy cơ tụt hậu trong thu hút đầu tư xây dựng nhà máy pin xe điện. Hungary và Ba Lan có gần chục nhà máy đã hoặc đang trong quá trình xây dựng. Theo Vazil Hudak, cựu Bộ trưởng Kinh tế Slovakia và Phó chủ tịch Globsec, vấn đề là khi các nhà sản xuất ôtô chọn mở rộng, họ có thể hướng hoạt động sản xuất mới đến nơi gần có nhà cung cấp pin.Đến giữa năm ngoái, theo thống kê củaReuterscó 2 dự án liên quan đến pin xe điện tại Czech và Slovakia. Trong đó, Magna Energy Storage (MES) đã vận hành nhà máy trị giá 64,5 triệu USD, công suất ban đầu 200 MWh mỗi năm tại vùng Horní Suchá. Hãng kỳ vọng nâng lên 15 GWh trong tương lai. Trong khi Slovakia, chỉ mới có dự án sản xuất thí điểm công suất 45 MWh của InoBat.Vào 2022, Volkswagen từng xem xét tìm địa điểm khả thi để xây dựng một nhà máy sản xuất pin ôtô điện thứ 4 ở Đông Âu. Tập đoàn cân nhắc giữa Czech, Hungary, Ba Lan và Slovakia.Tuy nhiên, tháng 11/2023, CEO Oliver Blume cho biết Volkswagen chưa đưa ra quyết định về địa điểm xây nhà máy do nhu cầu xe điện ở châu Âu thấp hơn kỳ vọng. Tại Czech, hãng có công ty con là Skoda.Sau tuyên bố của ông Oliver, giới chức Czech bắt đầu chào địa điểm định dành cho Volkswagen xây nhà máy pin cho nhà đầu tư khác, vì không thể chờ đợi lâu hơn nữa. Nơi này đã được chính phủ quy hoạch xây một siêu nhà máy (gigafactory), giúp họ có thể làm chủ được chuỗi cung ứng xe điện.Bộ trưởng Công Thương Jozef Síkela nói đang đàm phán với 5 nhà đầu tư tiềm năng để xây dựng siêu nhà máy. Ông không tiết lộ tên nhưng nói họ có thể đến từ các châu lục khác.Phiên An (tổng hợp) [/INST] Tuy nhiên, làn sóng xe điện đang đe dọa đến tương lai của vùng thủ phủ xe hơi này. Phần lớn xe điện Trung Quốc vào châu Âu nhờ nhu cầu cao, thuế nhập khẩu thấp, trong khi Mỹ đánh thuế 27,5% khiến chúng khó thâm nhập. Pháp công bố danh sách xe điện đủ điều kiện nhận trợ cấp và loại trừ hầu hết xe Trung Quốc. Các nhà sản xuất châu Âu đang đẩy nhanh điện hóa, nhưng điều này cũng đặt ra thách thức cho ngành chế tạo ôtô tại đây. Nơi này đã được chính phủ quy hoạch xây một siêu nhà máy (gigafactory), giúp họ có thể làm chủ được chuỗi cung ứng xe điện. </s>
Chocolate tạo hình thú cưng, trái cây hút khách dịp Valentine
Dịp lễ tình nhân 14/2 (Valentine) trúng vào ngày 5/1 Tết. Do đó, từ trước Tết nhiều cơ sở đã rao bán chocolate handmade để chốt đơn hàng sớm. Khác với mọi năm, lễ tình nhân năm nay loại chocolate handmade tạo hình thú cưng, trái cây, khắc tên được ưa chuộng.Ghi nhận tại TP HCM và Hà Nội cho thấy, loại này được bày bán khá phổ biến tại các cửa hàng và trên mạng xã hội. Chúng thường được chia thành hộp loại 6, 9, 16 hoặc 24 viên một hộp. Mỗi hộp từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng, tùy số lượng viên và chất liệu, giảm 10-15% so với cùng kỳ năm ngoái.Phạm Phương Thảo - quận Tân Bình ở TP HCM cho biết đã bắt đầu nhận được các đơn đặt làm chocolate ngay từ cuối tháng 1 với khoảng 150 đơn, càng đến gần ngày lễ tình nhân số lượng có thể tăng gấp đôi.Chocolate hình thú cưng có giá 270.000 đồng. Ảnh:Phan Linh"Mỗi năm tôi lại cho ra đời một mẫu chocolate mới, hợp khẩu vị của khách hàng hơn. Tôi sử dụng rượu ngoại nhập, chocolate nguyên chất, giảm bớt đường và nặn theo hình thù khách thích", chị Thảo nói.Theo chị Thảo, chocolate hình trái dâu, quả cam và các con thú được khách chuộng nhất.Chốt hơn 500 đơn hàng từ trước Tết, Phan Linh – chủ cơ sở bánh ở Nam Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, socola tạo hình được khách đặt nhiều nhất. Ngoài loại này, chocolate truffles, nama, bonbon cũng được khách ưa chuộng.Theo các chủ cơ sở kinh doanh, để làm ra những hộp chocolate tạo hình đòi hỏi người làm nghề phải khéo tay và chọn nguyên liệu phù hợp.Phan Linh cho biết, những hộp quà được cơ sở của cô sử dụng nguyên liệu của thanh chocolate nguyên chất Grand Place. Riêng nama và bonbon cơ sở này dùng hàng nguyên chất 54% của Puratos.Hộp chocolate hình bông hoa và con gấu cũng được nhiều khách ưa chuộng. Ảnh:Phan LinhCác cơ sở sản xuất cho biết, dòng tạo hình phân khúc khách hàng đa phần dưới 25 tuổi nên thích ngọt nhiều, vị sẽ đắng ít. Còn riêng dòng bonbon thích hợp với khách hàng phân khúc tầm trung, họ sẽ thích đắng nhiều do phần trăm cacao nhiều. Riêng dòng nama và truffle dùng kem whipping và bơ nhạt nên chúng mềm và khi sử dụng tan nhanh trong miệng.Bên cạnh các sản phẩm trên, năm nay, chocolate hình hoa hồng, trái tim, hoa 8 cánh, hoa 9 cánh giá dao động ở mức 100.000-200.000 đồng một hộp, giảm 10% so với năm ngoái. Các loại "hoa ăn được" năm nay giá cũng mềm hơn so với năm ngoái.Theo các chủ cơ sở, giá quà tặng Valentine năm nay rẻ là do sức mua giảm, áp lực lạm phát tiếp tục cao. Ngoài ra, giá hàng hóa nguyên liệu những tháng cuối năm cũng đã hạ nhiệt so với trước đó. Kinh tế khó khăn khiến nhiều người tiêu dùng bị ảnh hưởng tiêu cực về việc làm và thu nhập.Khảo sát của Kantar Việt Nam chỉ ra rằng, 28% hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính trong năm qua, tăng khoảng 7% so với giai đoạn bình thường mới sau Covid-19.Hiện, những người có thu nhập tốt cũng cân đối lại chi phí cho hoa và quà Valentine năm nay. Một cửa hàng hoa cao cấp trên đường Hai Bà Trưng (quận 1, TP HCM) cho biết giá trị trung bình của đơn hàng hoa 14/2 năm nay đã giảm 20% so với năm trước. Năm nay cửa hàng này chỉ kỳ vọng doanh thu bằng với cùng kỳ năm ngoái.Hồng Châu
Mỗi hộp Chocolate thủ công tạo hình thú cưng, trái cây có giá 100.000-300.000 đồng, rẻ hơn 10-15% so với cùng kỳ năm ngoái. Khác với mọi năm, lễ tình nhân năm nay loại chocolate handmade tạo hình thú cưng, trái cây, khắc tên được ưa chuộng. Ảnh: Phan Linh"Mỗi năm tôi lại cho ra đời một mẫu chocolate mới, hợp khẩu vị của khách hàng hơn. Theo chị Thảo, chocolate hình trái dâu, quả cam và các con thú được khách chuộng nhất. Hộp chocolate hình bông hoa và con gấu cũng được nhiều khách ưa chuộng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Dịp lễ tình nhân 14/2 (Valentine) trúng vào ngày 5/1 Tết. Do đó, từ trước Tết nhiều cơ sở đã rao bán chocolate handmade để chốt đơn hàng sớm. Khác với mọi năm, lễ tình nhân năm nay loại chocolate handmade tạo hình thú cưng, trái cây, khắc tên được ưa chuộng.Ghi nhận tại TP HCM và Hà Nội cho thấy, loại này được bày bán khá phổ biến tại các cửa hàng và trên mạng xã hội. Chúng thường được chia thành hộp loại 6, 9, 16 hoặc 24 viên một hộp. Mỗi hộp từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng, tùy số lượng viên và chất liệu, giảm 10-15% so với cùng kỳ năm ngoái.Phạm Phương Thảo - quận Tân Bình ở TP HCM cho biết đã bắt đầu nhận được các đơn đặt làm chocolate ngay từ cuối tháng 1 với khoảng 150 đơn, càng đến gần ngày lễ tình nhân số lượng có thể tăng gấp đôi.Chocolate hình thú cưng có giá 270.000 đồng. Ảnh:Phan Linh"Mỗi năm tôi lại cho ra đời một mẫu chocolate mới, hợp khẩu vị của khách hàng hơn. Tôi sử dụng rượu ngoại nhập, chocolate nguyên chất, giảm bớt đường và nặn theo hình thù khách thích", chị Thảo nói.Theo chị Thảo, chocolate hình trái dâu, quả cam và các con thú được khách chuộng nhất.Chốt hơn 500 đơn hàng từ trước Tết, Phan Linh – chủ cơ sở bánh ở Nam Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, socola tạo hình được khách đặt nhiều nhất. Ngoài loại này, chocolate truffles, nama, bonbon cũng được khách ưa chuộng.Theo các chủ cơ sở kinh doanh, để làm ra những hộp chocolate tạo hình đòi hỏi người làm nghề phải khéo tay và chọn nguyên liệu phù hợp.Phan Linh cho biết, những hộp quà được cơ sở của cô sử dụng nguyên liệu của thanh chocolate nguyên chất Grand Place. Riêng nama và bonbon cơ sở này dùng hàng nguyên chất 54% của Puratos.Hộp chocolate hình bông hoa và con gấu cũng được nhiều khách ưa chuộng. Ảnh:Phan LinhCác cơ sở sản xuất cho biết, dòng tạo hình phân khúc khách hàng đa phần dưới 25 tuổi nên thích ngọt nhiều, vị sẽ đắng ít. Còn riêng dòng bonbon thích hợp với khách hàng phân khúc tầm trung, họ sẽ thích đắng nhiều do phần trăm cacao nhiều. Riêng dòng nama và truffle dùng kem whipping và bơ nhạt nên chúng mềm và khi sử dụng tan nhanh trong miệng.Bên cạnh các sản phẩm trên, năm nay, chocolate hình hoa hồng, trái tim, hoa 8 cánh, hoa 9 cánh giá dao động ở mức 100.000-200.000 đồng một hộp, giảm 10% so với năm ngoái. Các loại "hoa ăn được" năm nay giá cũng mềm hơn so với năm ngoái.Theo các chủ cơ sở, giá quà tặng Valentine năm nay rẻ là do sức mua giảm, áp lực lạm phát tiếp tục cao. Ngoài ra, giá hàng hóa nguyên liệu những tháng cuối năm cũng đã hạ nhiệt so với trước đó. Kinh tế khó khăn khiến nhiều người tiêu dùng bị ảnh hưởng tiêu cực về việc làm và thu nhập.Khảo sát của Kantar Việt Nam chỉ ra rằng, 28% hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính trong năm qua, tăng khoảng 7% so với giai đoạn bình thường mới sau Covid-19.Hiện, những người có thu nhập tốt cũng cân đối lại chi phí cho hoa và quà Valentine năm nay. Một cửa hàng hoa cao cấp trên đường Hai Bà Trưng (quận 1, TP HCM) cho biết giá trị trung bình của đơn hàng hoa 14/2 năm nay đã giảm 20% so với năm trước. Năm nay cửa hàng này chỉ kỳ vọng doanh thu bằng với cùng kỳ năm ngoái.Hồng Châu [/INST] Mỗi hộp Chocolate thủ công tạo hình thú cưng, trái cây có giá 100.000-300.000 đồng, rẻ hơn 10-15% so với cùng kỳ năm ngoái. Khác với mọi năm, lễ tình nhân năm nay loại chocolate handmade tạo hình thú cưng, trái cây, khắc tên được ưa chuộng. Ảnh: Phan Linh"Mỗi năm tôi lại cho ra đời một mẫu chocolate mới, hợp khẩu vị của khách hàng hơn. Theo chị Thảo, chocolate hình trái dâu, quả cam và các con thú được khách chuộng nhất. Hộp chocolate hình bông hoa và con gấu cũng được nhiều khách ưa chuộng. </s>
Quyền lực Á hậu Dương Trương Thiên Lý, bà chủ loạt DN khủng từ bất động sản đến giáo dục
Góp vốn ‘khủng’ vào hai dự án bất động sảnLiên quan đến dự án Khu du lịch, dịch vụ và nghỉ dưỡng cao cấp King Palace nằm trên đường Trần Quang Diệu, P.10, TP. Đà Lạt, UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định không chấp nhận kiến nghị của Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt, yêu cầu chủ đầu tư này phải thực hiện theo kết luận chấm dứt hoạt động dự án, thu hồi đất.Cơ quan chức năng đã yêu cầu Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt bàn giao 15,86ha đất của dự án và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Quy mô ban đầu của dự án là 18,18ha, được UBND tỉnh Lâm Đồng cho Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt thuê để thực hiện dự án King Palace từ năm 2014.Một góc dự án King Palace. (Ảnh: Báo Người lao động)Một doanh nghiệp khác thuộc “họ” Hoàn Cầu tại TP. Đà Lạt gây chú ý gần đây là Công ty CP Hoàng Gia ĐL. Từ năm 1991, doanh nghiệp này được UBND tỉnh Lâm Đồng chấp thuận cho thuê 71,5ha đất thực hiện dự án Khu nghỉ mát Đà Lạt trong thời hạn 50 năm.Với việc làm chủ đầu tư Khu nghỉ mát Đà Lạt, Công ty CP Hoàng Gia ĐL được quyền khai thác các hoạt động kinh doanh, dịch vụ du lịch sân golf Đồi Cù, khách sạn Dalat Palace, khách sạn Du Parc Dalat, biệt thự số 27A và 27B Trần Hưng Đạo.Tại sân golf Đồi Cù, mới đây, Công ty CP Hoàng Gia ĐL đã bị UBND TP. Đà Lạt xử phạt 240 triệu đồng vì xây dựng toà nhà câu lạc bộ golf sai phép và có hạng mục xây không phép.Điểm chung của hai doanh nghiệp vi phạm về đầu tư và xây dựng tại TP. Đà Lạt trên là đều cùng một cổ đông sáng lập, đó là bà Dương Trương Thiên Lý (SN 1989, quê Đồng Tháp).Ngoài danh hiệu Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam 2008, người đẹp Thiên Lý còn được biết đến là vợ của doanh nhân Nguyễn Quốc Toàn. Ông Toàn là con trai của cố doanh nhân Tư Hường, người sáng lập “đế chế” bất động sản Hoàn Cầu và Ngân hàng Nam Á.Công trình toà nhà câu lạc bộ golf bên trong sân golf Đồi Cù, TP. Đà Lạt. (Ảnh: Anh Phương)Tại Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt, ngoài vai trò cổ đông sáng lập, Á hậu Thiên Lý vẫn đang sở hữu 91% vốn góp. Còn tại Công ty CP Hoàng Gia ĐL, người đẹp quê Đồng Tháp nắm giữ 78% vốn góp.Lấn sân sang lĩnh vực giáo dụcTheo thông tin của PV. VietNamNet, ngoài hai công ty nói trên, 3 năm qua Á hậu Thiên Lý đã và đang góp vốn thành lập hoặc sở hữu 6 doanh nghiệp liên quan khác.Cụ thể, tại Công ty CP Hoàn vũ Sài Gòn, đơn vị sở hữu bản quyền cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam trong 15 năm qua, Á hậu Thiên Lý là cổ đông sáng lập và đang sở hữu 85% vốn góp.Á hậu Thiên Lý còn là cổ đông sáng lập của Công ty CP Rồng Ngọc, vốn góp 400 tỷ đồng, tương đương 80% vốn điều lệ. Công ty này được thành lập năm 2016, vốn điều lệ ban đầu 500 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất.Hiện Á hậu Thiên Lý đã thoái hết vốn tại Công ty CP Rồng Ngọc.Khách sạn Dalat Palace, thuộc dự án Khu nghỉ mát Đà Lạt, do công ty của Á hậu Thiên Lý vận hành, khai thác. (Ảnh: Anh Phương)Với ngành nghề kinh doanh như trên, Á hậu Thiên Lý cũng từng sở hữu 99,94% vốn góp tại Công ty TNHH Rồng Thái Bình Dương. Được thành lập năm 1999, cổ đông sáng lập nắm giữ 99,67% vốn góp ban đầu của công ty này là ông Nguyễn Quốc Toàn - chồng Á hậu Thiên Lý.Đến năm 2013, trước khi chuyển nhượng toàn bộ vốn góp tại Công ty TNHH Rồng Thái Bình Dương cho người khác, Á hậu Thiên Lý đã sở hữu 99,94% vốn. Năm 2015, doanh nghiệp này công bố nắm giữ 14,26% vốn điều lệ của Ngân hàng Nam Á.Á hậu Thiên Lý từng sở hữu Công ty TNHH Quốc Anh NT, doanh nghiệp được thành lập năm 2012, trụ sở chính tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà và ngành nghề chính là xây dựng nhà các loại.Ngoài bất động sản, Á hậu Thiên Lý cũng lấn sân sang lĩnh vực giáo dục khi góp vốn thành lập Công ty TNHH Giáo dục Wisdomland vào năm 2016. Doanh nghiệp này sở hữu hệ thống 5 trường mầm non quốc tế tại TP.HCM. Á hậu Thiên Lý hiện vẫn nắm giữ 50% vốn góp tại Wisdomland.
Đà Lạt trên là đều cùng một cổ đông sáng lập, đó là bà Dương Trương Thiên Lý (SN 1989, quê Đồng Tháp). Hiện Á hậu Thiên Lý đã thoái hết vốn tại Công ty CP Rồng Ngọc. Khách sạn Dalat Palace, thuộc dự án Khu nghỉ mát Đà Lạt, do công ty của Á hậu Thiên Lý vận hành, khai thác. Ngoài bất động sản, Á hậu Thiên Lý cũng lấn sân sang lĩnh vực giáo dục khi góp vốn thành lập Công ty TNHH Giáo dục Wisdomland vào năm 2016. Á hậu Thiên Lý hiện vẫn nắm giữ 50% vốn góp tại Wisdomland.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Góp vốn ‘khủng’ vào hai dự án bất động sảnLiên quan đến dự án Khu du lịch, dịch vụ và nghỉ dưỡng cao cấp King Palace nằm trên đường Trần Quang Diệu, P.10, TP. Đà Lạt, UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định không chấp nhận kiến nghị của Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt, yêu cầu chủ đầu tư này phải thực hiện theo kết luận chấm dứt hoạt động dự án, thu hồi đất.Cơ quan chức năng đã yêu cầu Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt bàn giao 15,86ha đất của dự án và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Quy mô ban đầu của dự án là 18,18ha, được UBND tỉnh Lâm Đồng cho Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt thuê để thực hiện dự án King Palace từ năm 2014.Một góc dự án King Palace. (Ảnh: Báo Người lao động)Một doanh nghiệp khác thuộc “họ” Hoàn Cầu tại TP. Đà Lạt gây chú ý gần đây là Công ty CP Hoàng Gia ĐL. Từ năm 1991, doanh nghiệp này được UBND tỉnh Lâm Đồng chấp thuận cho thuê 71,5ha đất thực hiện dự án Khu nghỉ mát Đà Lạt trong thời hạn 50 năm.Với việc làm chủ đầu tư Khu nghỉ mát Đà Lạt, Công ty CP Hoàng Gia ĐL được quyền khai thác các hoạt động kinh doanh, dịch vụ du lịch sân golf Đồi Cù, khách sạn Dalat Palace, khách sạn Du Parc Dalat, biệt thự số 27A và 27B Trần Hưng Đạo.Tại sân golf Đồi Cù, mới đây, Công ty CP Hoàng Gia ĐL đã bị UBND TP. Đà Lạt xử phạt 240 triệu đồng vì xây dựng toà nhà câu lạc bộ golf sai phép và có hạng mục xây không phép.Điểm chung của hai doanh nghiệp vi phạm về đầu tư và xây dựng tại TP. Đà Lạt trên là đều cùng một cổ đông sáng lập, đó là bà Dương Trương Thiên Lý (SN 1989, quê Đồng Tháp).Ngoài danh hiệu Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam 2008, người đẹp Thiên Lý còn được biết đến là vợ của doanh nhân Nguyễn Quốc Toàn. Ông Toàn là con trai của cố doanh nhân Tư Hường, người sáng lập “đế chế” bất động sản Hoàn Cầu và Ngân hàng Nam Á.Công trình toà nhà câu lạc bộ golf bên trong sân golf Đồi Cù, TP. Đà Lạt. (Ảnh: Anh Phương)Tại Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt, ngoài vai trò cổ đông sáng lập, Á hậu Thiên Lý vẫn đang sở hữu 91% vốn góp. Còn tại Công ty CP Hoàng Gia ĐL, người đẹp quê Đồng Tháp nắm giữ 78% vốn góp.Lấn sân sang lĩnh vực giáo dụcTheo thông tin của PV. VietNamNet, ngoài hai công ty nói trên, 3 năm qua Á hậu Thiên Lý đã và đang góp vốn thành lập hoặc sở hữu 6 doanh nghiệp liên quan khác.Cụ thể, tại Công ty CP Hoàn vũ Sài Gòn, đơn vị sở hữu bản quyền cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam trong 15 năm qua, Á hậu Thiên Lý là cổ đông sáng lập và đang sở hữu 85% vốn góp.Á hậu Thiên Lý còn là cổ đông sáng lập của Công ty CP Rồng Ngọc, vốn góp 400 tỷ đồng, tương đương 80% vốn điều lệ. Công ty này được thành lập năm 2016, vốn điều lệ ban đầu 500 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất.Hiện Á hậu Thiên Lý đã thoái hết vốn tại Công ty CP Rồng Ngọc.Khách sạn Dalat Palace, thuộc dự án Khu nghỉ mát Đà Lạt, do công ty của Á hậu Thiên Lý vận hành, khai thác. (Ảnh: Anh Phương)Với ngành nghề kinh doanh như trên, Á hậu Thiên Lý cũng từng sở hữu 99,94% vốn góp tại Công ty TNHH Rồng Thái Bình Dương. Được thành lập năm 1999, cổ đông sáng lập nắm giữ 99,67% vốn góp ban đầu của công ty này là ông Nguyễn Quốc Toàn - chồng Á hậu Thiên Lý.Đến năm 2013, trước khi chuyển nhượng toàn bộ vốn góp tại Công ty TNHH Rồng Thái Bình Dương cho người khác, Á hậu Thiên Lý đã sở hữu 99,94% vốn. Năm 2015, doanh nghiệp này công bố nắm giữ 14,26% vốn điều lệ của Ngân hàng Nam Á.Á hậu Thiên Lý từng sở hữu Công ty TNHH Quốc Anh NT, doanh nghiệp được thành lập năm 2012, trụ sở chính tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà và ngành nghề chính là xây dựng nhà các loại.Ngoài bất động sản, Á hậu Thiên Lý cũng lấn sân sang lĩnh vực giáo dục khi góp vốn thành lập Công ty TNHH Giáo dục Wisdomland vào năm 2016. Doanh nghiệp này sở hữu hệ thống 5 trường mầm non quốc tế tại TP.HCM. Á hậu Thiên Lý hiện vẫn nắm giữ 50% vốn góp tại Wisdomland. [/INST] Đà Lạt trên là đều cùng một cổ đông sáng lập, đó là bà Dương Trương Thiên Lý (SN 1989, quê Đồng Tháp). Hiện Á hậu Thiên Lý đã thoái hết vốn tại Công ty CP Rồng Ngọc. Khách sạn Dalat Palace, thuộc dự án Khu nghỉ mát Đà Lạt, do công ty của Á hậu Thiên Lý vận hành, khai thác. Ngoài bất động sản, Á hậu Thiên Lý cũng lấn sân sang lĩnh vực giáo dục khi góp vốn thành lập Công ty TNHH Giáo dục Wisdomland vào năm 2016. Á hậu Thiên Lý hiện vẫn nắm giữ 50% vốn góp tại Wisdomland. </s>
Bị cưỡng chế thuế hơn 1.100 tỷ đồng, ‘đại gia’ xăng dầu lên tiếng
Theo tìm hiểu của PV.VietNamNet, sau khi bài viết: ‘Đại gia’ xăng dầu miền Tây bị cưỡng chế thuế hơn 1.100 tỷ đồng được đăng tải, phía CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu (có địa chỉ tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) đã chính thức lên tiếng.CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu cho biết, trong khoản nợ thuế hơn 1.100 tỷ đồng nói trên, có gần 300 tỷ đồng là tiền phạt chậm nộp phát sinh trong giai đoạn khó khăn của đại dịch Covid-19, còn lại là thuế bảo vệ môi trường (gần 700 tỷ đồng) và các loại thuế khác.Doanh nghiệp này cam kết sẽ triển khai nhiều giải pháp khả thi để hoàn thành nghĩa vụ thuế trong thời gian sớm nhất, chậm nhất là ngày 30/6.Trong văn bản thông tin đến báo chí, doanh nghiệp cũng cho hay, các năm trước đây (kể cả trong thời gian đại dịch Covid-19), doanh nghiệp luôn hoàn thành sớm nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, như năm 2021 nộp 1.775 tỷ đồng; năm 2022 nộp 1.224 tỷ đồng, năm 2023 đã nộp hơn 800 tỷ đồng.Kho chứa của CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu tại Hậu Giang.“Riêng năm 2022, mặc dù giá xăng dầu thế giới biến động tăng cao, công ty vẫn đảm bảo cung ứng đủ xăng dầu cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (hơn 1 triệu tấn). Đặc biệt, khi giá cả tăng cao, chúng tôi vẫn phải duy trì hoạt động, không để gián đoạn nguồn cung; vừa phải bán xăng dầu với giá bán ra thấp hơn giá vốn mua vào theo sự chỉ đạo của nhà nước vì lợi ích chung, nhằm đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế của địa phương”, văn bản nêu.Như đã đưa tin, Cục Thuế tỉnh Hậu Giang vừa ban hành quyết định cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hoá đơn đối với CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu.Lý do bị cưỡng chế vì doanh nghiệp này có tiền nợ thuế nợ quá 90 ngày quy định. Số tiền bị cưỡng chế hơn 1.100 tỷ đồng.CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu là doanh nghiệp xăng dầu lớn tại miền Tây, hiện có nhiều chi nhánh tại Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu... Đây là một trong gần 40 đầu mối kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu lớn của cả nước.Ngoài lĩnh vực xăng dầu, doanh nghiệp này còn hoạt động thêm một số lĩnh vực như nhà hàng, khách sạn, nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.Cũng với lý do trên, vào giữa tháng 12/2023, Cục Thuế TP. Cần Thơ đã ban hành quyết định cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hoá đơn đối với chi nhánh CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu tại Cần Thơ (tại Lô 2.7 KCN Trà Nóc, quận Ô Môn, TP. Cần Thơ). Số tiền bị cưỡng chế là hơn 92 tỷ đồng.Thời gian gần đây, nhiều ông lớn xăng dầu nợ số khủng, bị cưỡng chế thuế, lãnh đạo bị cấm xuất cảnh.Cuối tháng 12/2023, Cục Thuế tỉnh Nghệ An cho biết vừa có thông báo về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với bà Chu Thị Thành, Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Thiên Minh Đức gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an), do doanh nghiệp này chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước.Được biết, doanh nghiệp Thiên Minh Đức - đại gia xăng dầu khu vực Bắc miền Trung - đang nợ thuế hơn 728 tỷ đồng và đang bị cưỡng chế ngừng sử dụng hoá đơn từ tháng 7/2023-7/2024.Trước đó, hồi tháng 9, Cục Thuế tỉnh Thái Bình cũng đã có thông báo gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với bà Trần Tuyết Mai (62 tuổi, trú TT. Diêm Điền, H. Thái Thụy, Thái Bình) vì liên quan đến vấn đề nợ thuế. Bà Mai là người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà (gọi tắt là Công ty Hải Hà - có địa chỉ cùng địa chỉ cư trú của bà Mai). Doanh nghiệp Hải Hà của bà Mai cũng là một đầu mối lớn trong kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu trên cả nước.
“Riêng năm 2022, mặc dù giá xăng dầu thế giới biến động tăng cao, công ty vẫn đảm bảo cung ứng đủ xăng dầu cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (hơn 1 triệu tấn). Số tiền bị cưỡng chế hơn 1.100 tỷ đồng. Ngoài lĩnh vực xăng dầu, doanh nghiệp này còn hoạt động thêm một số lĩnh vực như nhà hàng, khách sạn, nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Thời gian gần đây, nhiều ông lớn xăng dầu nợ số khủng, bị cưỡng chế thuế, lãnh đạo bị cấm xuất cảnh. Được biết, doanh nghiệp Thiên Minh Đức - đại gia xăng dầu khu vực Bắc miền Trung - đang nợ thuế hơn 728 tỷ đồng và đang bị cưỡng chế ngừng sử dụng hoá đơn từ tháng 7/2023-7/2024.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo tìm hiểu của PV.VietNamNet, sau khi bài viết: ‘Đại gia’ xăng dầu miền Tây bị cưỡng chế thuế hơn 1.100 tỷ đồng được đăng tải, phía CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu (có địa chỉ tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) đã chính thức lên tiếng.CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu cho biết, trong khoản nợ thuế hơn 1.100 tỷ đồng nói trên, có gần 300 tỷ đồng là tiền phạt chậm nộp phát sinh trong giai đoạn khó khăn của đại dịch Covid-19, còn lại là thuế bảo vệ môi trường (gần 700 tỷ đồng) và các loại thuế khác.Doanh nghiệp này cam kết sẽ triển khai nhiều giải pháp khả thi để hoàn thành nghĩa vụ thuế trong thời gian sớm nhất, chậm nhất là ngày 30/6.Trong văn bản thông tin đến báo chí, doanh nghiệp cũng cho hay, các năm trước đây (kể cả trong thời gian đại dịch Covid-19), doanh nghiệp luôn hoàn thành sớm nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, như năm 2021 nộp 1.775 tỷ đồng; năm 2022 nộp 1.224 tỷ đồng, năm 2023 đã nộp hơn 800 tỷ đồng.Kho chứa của CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu tại Hậu Giang.“Riêng năm 2022, mặc dù giá xăng dầu thế giới biến động tăng cao, công ty vẫn đảm bảo cung ứng đủ xăng dầu cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (hơn 1 triệu tấn). Đặc biệt, khi giá cả tăng cao, chúng tôi vẫn phải duy trì hoạt động, không để gián đoạn nguồn cung; vừa phải bán xăng dầu với giá bán ra thấp hơn giá vốn mua vào theo sự chỉ đạo của nhà nước vì lợi ích chung, nhằm đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế của địa phương”, văn bản nêu.Như đã đưa tin, Cục Thuế tỉnh Hậu Giang vừa ban hành quyết định cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hoá đơn đối với CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu.Lý do bị cưỡng chế vì doanh nghiệp này có tiền nợ thuế nợ quá 90 ngày quy định. Số tiền bị cưỡng chế hơn 1.100 tỷ đồng.CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu là doanh nghiệp xăng dầu lớn tại miền Tây, hiện có nhiều chi nhánh tại Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu... Đây là một trong gần 40 đầu mối kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu lớn của cả nước.Ngoài lĩnh vực xăng dầu, doanh nghiệp này còn hoạt động thêm một số lĩnh vực như nhà hàng, khách sạn, nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.Cũng với lý do trên, vào giữa tháng 12/2023, Cục Thuế TP. Cần Thơ đã ban hành quyết định cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hoá đơn đối với chi nhánh CTCP Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu tại Cần Thơ (tại Lô 2.7 KCN Trà Nóc, quận Ô Môn, TP. Cần Thơ). Số tiền bị cưỡng chế là hơn 92 tỷ đồng.Thời gian gần đây, nhiều ông lớn xăng dầu nợ số khủng, bị cưỡng chế thuế, lãnh đạo bị cấm xuất cảnh.Cuối tháng 12/2023, Cục Thuế tỉnh Nghệ An cho biết vừa có thông báo về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với bà Chu Thị Thành, Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Thiên Minh Đức gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an), do doanh nghiệp này chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước.Được biết, doanh nghiệp Thiên Minh Đức - đại gia xăng dầu khu vực Bắc miền Trung - đang nợ thuế hơn 728 tỷ đồng và đang bị cưỡng chế ngừng sử dụng hoá đơn từ tháng 7/2023-7/2024.Trước đó, hồi tháng 9, Cục Thuế tỉnh Thái Bình cũng đã có thông báo gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với bà Trần Tuyết Mai (62 tuổi, trú TT. Diêm Điền, H. Thái Thụy, Thái Bình) vì liên quan đến vấn đề nợ thuế. Bà Mai là người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà (gọi tắt là Công ty Hải Hà - có địa chỉ cùng địa chỉ cư trú của bà Mai). Doanh nghiệp Hải Hà của bà Mai cũng là một đầu mối lớn trong kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu trên cả nước. [/INST] “Riêng năm 2022, mặc dù giá xăng dầu thế giới biến động tăng cao, công ty vẫn đảm bảo cung ứng đủ xăng dầu cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (hơn 1 triệu tấn). Số tiền bị cưỡng chế hơn 1.100 tỷ đồng. Ngoài lĩnh vực xăng dầu, doanh nghiệp này còn hoạt động thêm một số lĩnh vực như nhà hàng, khách sạn, nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Thời gian gần đây, nhiều ông lớn xăng dầu nợ số khủng, bị cưỡng chế thuế, lãnh đạo bị cấm xuất cảnh. Được biết, doanh nghiệp Thiên Minh Đức - đại gia xăng dầu khu vực Bắc miền Trung - đang nợ thuế hơn 728 tỷ đồng và đang bị cưỡng chế ngừng sử dụng hoá đơn từ tháng 7/2023-7/2024. </s>
Trung Quốc xem xét tạo cơ chế đặc biệt cho tôm hùm, bỏ lệnh cấm với gia cầm Việt
Cục Chất lượng, Chế biến và phát triển thị trường vừa có báo cáo về kết quả Đoàn công tác của Thứ trưởng Trần Thanh Nam tại Trung Quốc gửi Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan.Báo cáo nêu rõ, theo chỉ đạo, Thứ trưởng Trần Thanh Nam đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ sang làm việc với Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Chính quyền nhân dân tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) và chỉ đạo tổ chức tọa đàm “Hợp tác giao thương, phát triển nông nghiệp Việt – Trung” từ ngày 14-20/1.Tại cuộc họp với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, hai bên đã đi sâu thảo luận và thống nhất nhiều nội dung hợp tác song phương trên các lĩnh vực nông nghiệp.Đáng chú ý, trong trong buổi làm việc với Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Thứ trưởng Trần Thanh Nam đã trao đổi về việc mở cửa thị trường hàng nông sản.Thời gian qua, xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc gặp khó khăn khiến mặt hàng này rớt giá (Ảnh: Xuân Ngọc)Theo đó, hai bên thống nhất nội dung, phía Trung Quốc sẽ khẩn trương hoàn thành rà soát pháp lý để ký trong thời gian sớm nhất 3 Nghị định thư bao gồm: Nghị định thư về xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên; Nghị định thư về xuất khẩu cá sấu nuôi; Nghị định thư về xuất khẩu khỉ nuôi từ Việt Nam sang Trung Quốc;Ngoài ra, hai bên cũng thống nhất phối hợp xử lý vướng mắc trong xuất nhập khẩu cá tầm, tôm hùm bông theo cơ chế đặc biệt và sẽ đưa vào Nghị định thư giữa hai nước.Trong khi chờ đợi ký Nghị định thư, phía Trung Quốc sẽ xem xét, tạo cơ chế đặc biệt để các cơ sở đăng ký xuất khẩu.Trung Quốc đồng ý xem xét bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam. Đơn vị chức năng hai bên phối hợp làm các thủ tục để dỡ bỏ lệnh cấm.Cùng với đó, đưa mặt hàng sứa muối vào Nghị định thư về xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên cho Việt Nam và sẵn sàng xử lý hồ sơ kỹ thuật bổ sung từ phía Việt Nam để mở thêm trái bơ nhập khẩu từ Việt Nam.Tại buổi hội đàm với lãnh đạo Chính quyền tỉnh Quảng Đông, phía bạn khẳng định, trên cơ sở quan hệ truyền thống tốt đẹp với Việt Nam sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp 2 nước hợp tác thương mại, đầu tư và khuyến khích tăng cường hợp tác về khoa học công nghệ trong nông nghiệp.Trong chương trình làm việc với điển hình nông thôn kiểu mẫu thôn Tiểu Lộ, xã Hắc Trang Hộ (Quận Triều Dương, Thành phố Bắc Kinh) chuyên nghề nuôi cá cảnh và trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại của xã, phía bạn đề xuất sớm tổ chức Đoàn khảo do Bí thư đảng ủy Quận Triều Dương làm trưởng đoàn sang Việt Nam giao lưu học tập kinh nghiệm về phát triển ngành nghề nông thôn, chấn hưng nông thôn, xây dựng nông thôn mới.
Cục Chất lượng, Chế biến và phát triển thị trường vừa có báo cáo về kết quả Đoàn công tác của Thứ trưởng Trần Thanh Nam tại Trung Quốc gửi Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan. Tại cuộc họp với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, hai bên đã đi sâu thảo luận và thống nhất nhiều nội dung hợp tác song phương trên các lĩnh vực nông nghiệp. Đáng chú ý, trong trong buổi làm việc với Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Thứ trưởng Trần Thanh Nam đã trao đổi về việc mở cửa thị trường hàng nông sản. Trong khi chờ đợi ký Nghị định thư, phía Trung Quốc sẽ xem xét, tạo cơ chế đặc biệt để các cơ sở đăng ký xuất khẩu. Trung Quốc đồng ý xem xét bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cục Chất lượng, Chế biến và phát triển thị trường vừa có báo cáo về kết quả Đoàn công tác của Thứ trưởng Trần Thanh Nam tại Trung Quốc gửi Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan.Báo cáo nêu rõ, theo chỉ đạo, Thứ trưởng Trần Thanh Nam đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ sang làm việc với Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Chính quyền nhân dân tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) và chỉ đạo tổ chức tọa đàm “Hợp tác giao thương, phát triển nông nghiệp Việt – Trung” từ ngày 14-20/1.Tại cuộc họp với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, hai bên đã đi sâu thảo luận và thống nhất nhiều nội dung hợp tác song phương trên các lĩnh vực nông nghiệp.Đáng chú ý, trong trong buổi làm việc với Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Thứ trưởng Trần Thanh Nam đã trao đổi về việc mở cửa thị trường hàng nông sản.Thời gian qua, xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc gặp khó khăn khiến mặt hàng này rớt giá (Ảnh: Xuân Ngọc)Theo đó, hai bên thống nhất nội dung, phía Trung Quốc sẽ khẩn trương hoàn thành rà soát pháp lý để ký trong thời gian sớm nhất 3 Nghị định thư bao gồm: Nghị định thư về xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên; Nghị định thư về xuất khẩu cá sấu nuôi; Nghị định thư về xuất khẩu khỉ nuôi từ Việt Nam sang Trung Quốc;Ngoài ra, hai bên cũng thống nhất phối hợp xử lý vướng mắc trong xuất nhập khẩu cá tầm, tôm hùm bông theo cơ chế đặc biệt và sẽ đưa vào Nghị định thư giữa hai nước.Trong khi chờ đợi ký Nghị định thư, phía Trung Quốc sẽ xem xét, tạo cơ chế đặc biệt để các cơ sở đăng ký xuất khẩu.Trung Quốc đồng ý xem xét bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam. Đơn vị chức năng hai bên phối hợp làm các thủ tục để dỡ bỏ lệnh cấm.Cùng với đó, đưa mặt hàng sứa muối vào Nghị định thư về xuất khẩu thủy sản khai thác tự nhiên cho Việt Nam và sẵn sàng xử lý hồ sơ kỹ thuật bổ sung từ phía Việt Nam để mở thêm trái bơ nhập khẩu từ Việt Nam.Tại buổi hội đàm với lãnh đạo Chính quyền tỉnh Quảng Đông, phía bạn khẳng định, trên cơ sở quan hệ truyền thống tốt đẹp với Việt Nam sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp 2 nước hợp tác thương mại, đầu tư và khuyến khích tăng cường hợp tác về khoa học công nghệ trong nông nghiệp.Trong chương trình làm việc với điển hình nông thôn kiểu mẫu thôn Tiểu Lộ, xã Hắc Trang Hộ (Quận Triều Dương, Thành phố Bắc Kinh) chuyên nghề nuôi cá cảnh và trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại của xã, phía bạn đề xuất sớm tổ chức Đoàn khảo do Bí thư đảng ủy Quận Triều Dương làm trưởng đoàn sang Việt Nam giao lưu học tập kinh nghiệm về phát triển ngành nghề nông thôn, chấn hưng nông thôn, xây dựng nông thôn mới. [/INST] Cục Chất lượng, Chế biến và phát triển thị trường vừa có báo cáo về kết quả Đoàn công tác của Thứ trưởng Trần Thanh Nam tại Trung Quốc gửi Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan. Tại cuộc họp với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, hai bên đã đi sâu thảo luận và thống nhất nhiều nội dung hợp tác song phương trên các lĩnh vực nông nghiệp. Đáng chú ý, trong trong buổi làm việc với Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Thứ trưởng Trần Thanh Nam đã trao đổi về việc mở cửa thị trường hàng nông sản. Trong khi chờ đợi ký Nghị định thư, phía Trung Quốc sẽ xem xét, tạo cơ chế đặc biệt để các cơ sở đăng ký xuất khẩu. Trung Quốc đồng ý xem xét bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam. </s>
Loại vải đắt nhất thế giới làm từ lông chó
Ngày nay, ngành công nghiệp thời trang đã trở thành một trong các tác nhân gây ô nhiễm. Quá trình sản xuất các loại vải thông thường sinh ra nhiều khí metan, làm gia tăng tình trạng nóng lên toàn cầu. Vì vậy, việc tìm các vật liệu thay thế là một nhu cầu cấp thiết và vải dệt từ lông chó đang được hồi sinh.Kỹ thuật dệt vải từ lông chó không phải mới xuất hiện, mà đã ra đời từ hàng thiên niên kỷ trước, được gọi là Chiengora - “nghệ thuật biến lông chó thành vải dệt”.Phần lớn chúng ta đều không biết rằng lông chó là một kho báu thực sự đang bị lãng phí.Có nhiều loại chó khác nhau, nhưng nhìn chung, vải dệt từ lông chó rất bền và ấm. Tùy thuộc vào giống chó, lông chó có thể cứng hơn lông lạc đà và tốt hơn len ở hầu hết mọi mặt. Thậm chí, lông chó có thể so sánh với lông lạc đà - loại lông tạo ra một trong những loại vải tốt nhất thế giới, được các hãng thời trang xa xỉ hàng đầu sử dụng để dệt thành những chiếc áo đắt tiền.Các loại chó khác nhau có bộ lông khác nhau, vì vậy nguyên liệu dệt nên những tấm vải có chất lượng không giống nhau và giá thành cũng khác nhau.Lông của những con chó có bộ lông dài, mềm, mượt thường có giá thành rất cao. Chẳng hạn như vải dệt từ lông chó Samoyed - loài chó có bộ lông trắng mềm mại, đang có giá 420 USD (gần 10,4 triệu đồng)/kg, cao hơn nhiều lần giá loại vải cashmere hảo hạng.Thậm chí, năm 2022, tạp chí Fibers chuyên về ngành sợi đã trích dẫn mức “giá thông thường” của Chiengora lên tới 636 USD/kg. Để so sánh, một kg vải cashmere thượng hạng có giá dao động từ 1-3 triệu đồng.Lông chó - nguyên liệu hoàn hảo lại luôn có sẵn và hàng năm bị bỏ đi với số lượng rất lớn. Điều này đang thôi thúc Chiengora hồi sinh và có triển vọng trở thành một trong những ngành nghề phát triển trong thời gian tới.(Theo MR)
Kỹ thuật dệt vải từ lông chó không phải mới xuất hiện, mà đã ra đời từ hàng thiên niên kỷ trước, được gọi là Chiengora - “nghệ thuật biến lông chó thành vải dệt”. Có nhiều loại chó khác nhau, nhưng nhìn chung, vải dệt từ lông chó rất bền và ấm. Tùy thuộc vào giống chó, lông chó có thể cứng hơn lông lạc đà và tốt hơn len ở hầu hết mọi mặt. Thậm chí, lông chó có thể so sánh với lông lạc đà - loại lông tạo ra một trong những loại vải tốt nhất thế giới, được các hãng thời trang xa xỉ hàng đầu sử dụng để dệt thành những chiếc áo đắt tiền. Chẳng hạn như vải dệt từ lông chó Samoyed - loài chó có bộ lông trắng mềm mại, đang có giá 420 USD (gần 10,4 triệu đồng)/kg, cao hơn nhiều lần giá loại vải cashmere hảo hạng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày nay, ngành công nghiệp thời trang đã trở thành một trong các tác nhân gây ô nhiễm. Quá trình sản xuất các loại vải thông thường sinh ra nhiều khí metan, làm gia tăng tình trạng nóng lên toàn cầu. Vì vậy, việc tìm các vật liệu thay thế là một nhu cầu cấp thiết và vải dệt từ lông chó đang được hồi sinh.Kỹ thuật dệt vải từ lông chó không phải mới xuất hiện, mà đã ra đời từ hàng thiên niên kỷ trước, được gọi là Chiengora - “nghệ thuật biến lông chó thành vải dệt”.Phần lớn chúng ta đều không biết rằng lông chó là một kho báu thực sự đang bị lãng phí.Có nhiều loại chó khác nhau, nhưng nhìn chung, vải dệt từ lông chó rất bền và ấm. Tùy thuộc vào giống chó, lông chó có thể cứng hơn lông lạc đà và tốt hơn len ở hầu hết mọi mặt. Thậm chí, lông chó có thể so sánh với lông lạc đà - loại lông tạo ra một trong những loại vải tốt nhất thế giới, được các hãng thời trang xa xỉ hàng đầu sử dụng để dệt thành những chiếc áo đắt tiền.Các loại chó khác nhau có bộ lông khác nhau, vì vậy nguyên liệu dệt nên những tấm vải có chất lượng không giống nhau và giá thành cũng khác nhau.Lông của những con chó có bộ lông dài, mềm, mượt thường có giá thành rất cao. Chẳng hạn như vải dệt từ lông chó Samoyed - loài chó có bộ lông trắng mềm mại, đang có giá 420 USD (gần 10,4 triệu đồng)/kg, cao hơn nhiều lần giá loại vải cashmere hảo hạng.Thậm chí, năm 2022, tạp chí Fibers chuyên về ngành sợi đã trích dẫn mức “giá thông thường” của Chiengora lên tới 636 USD/kg. Để so sánh, một kg vải cashmere thượng hạng có giá dao động từ 1-3 triệu đồng.Lông chó - nguyên liệu hoàn hảo lại luôn có sẵn và hàng năm bị bỏ đi với số lượng rất lớn. Điều này đang thôi thúc Chiengora hồi sinh và có triển vọng trở thành một trong những ngành nghề phát triển trong thời gian tới.(Theo MR) [/INST] Kỹ thuật dệt vải từ lông chó không phải mới xuất hiện, mà đã ra đời từ hàng thiên niên kỷ trước, được gọi là Chiengora - “nghệ thuật biến lông chó thành vải dệt”. Có nhiều loại chó khác nhau, nhưng nhìn chung, vải dệt từ lông chó rất bền và ấm. Tùy thuộc vào giống chó, lông chó có thể cứng hơn lông lạc đà và tốt hơn len ở hầu hết mọi mặt. Thậm chí, lông chó có thể so sánh với lông lạc đà - loại lông tạo ra một trong những loại vải tốt nhất thế giới, được các hãng thời trang xa xỉ hàng đầu sử dụng để dệt thành những chiếc áo đắt tiền. Chẳng hạn như vải dệt từ lông chó Samoyed - loài chó có bộ lông trắng mềm mại, đang có giá 420 USD (gần 10,4 triệu đồng)/kg, cao hơn nhiều lần giá loại vải cashmere hảo hạng. </s>
Kiếm tiền triệu từ nghề đào thuê cây 'hoa tươi thắm' dịp cận Tết
“Không kịp ăn cơm để đào cây cho khách”Những ngày qua, thời tiết tạnh ráo nên nhiều người dân, thương lái tìm đến làng đào phai Kim Thành (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) để tìm mua cho mình những gốc đào ưng ý nhất.Những chuyến đào về xuôi, phục vụ cho thị trường Tết Nguyên đán.Có mặt tại vườn đào phai khoảng 800 gốc của gia đình ông Chu Văn Huấn (SN 1967, xóm Đồng Bản, xã Kim Thành), có đến 3-5 lao động đang cùng chủ vườn tất bật đào hàng chục gốc cho thương lái để kịp cho chuyến xe về xuôi.“Năm nay, đào phai nở đúng dịp nên được nhiều người tìm đến xem. Bắt đầu từ 20/12 Âm lịch trở đi, các thương lái đến mua nhiều, mỗi khi đông khách, gia đình phải thuê các thợ đào để kịp hàng. Tùy các loại cây to nhỏ, giá đào thuê mỗi gốc sẽ dao động từ 30.000, 50.000 hay 100.000 đồng...”, ông Huấn chia sẻ.Anh Phan Lễ Liên (áo đen) chăm chút với công việc đào cây.Thời tiết se lạnh, chiếc áo ấm đã ướt sũng nhưng anh Phan Lễ Liên (SN 1974, trú ở xã Kim Thành) cùng nhóm thợ vẫn cố đào cho xong hàng chục cây để sắp lên xe."Để làm công việc này, chúng tôi chỉ sắm các dụng cụ như cuốc, xẻng, băng dính và dây buộc… Công việc này đòi hỏi phải tỉ mỉ, kiên nhẫn bới từng lớp đất một nếu không bầu đất sẽ vỡ, đứt rễ cám, sẽ làm hỏng các cây. Hiện nay, thương lái đến mua nhiều nên có thời điểm không kịp ăn cơm trưa để đào cây cho khách", anh Liên chia sẻ.Cách đó không xa, nhóm thợ của anh Phạm Văn Tuân (SN 1980, trú xã Kim Thành) đang tất bật đào hàng chục gốc cây cho những thương lái chuyển đi các địa bàn Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, TP Vinh... để bán.Phần gốc đào được bao bọc, đảm bảo bầu không bị rạn bỡ.Công việc của thợ đào Phạm Văn Tuân cứ tất bật cả ngày.“Cuối năm đi làm phụ hồ cơ bản đã xong nên tôi tranh thủ đi đào cây thuê để kiếm tiền. Những ngày này, có khi phải ở tại lán cả ngày để kịp công việc khi chủ vườn cần”, anh Tuân nói.Theo kinh nghiệm của những người thợ đào, việc đào cây phải tỉ mỉ, kiên nhẫn bới từng lớp đất một. Khi đã chạm rễ thì tùy theo rễ to hay rễ nhỏ, người đào có thể dùng kéo, cưa hoặc búa chuông để chặt nhưng tuyệt đối không để dập rễ.Đồng thời, trước khi rọ bầu, thợ đào sẽ lau sạch các "vết thương" trên rễ cây, sau đó thoa đều hỗn hợp keo kích thích để nhanh “liền da" cho cây. Tùy theo từng loại cây, loại đất mà cây sẽ có những tầng rễ khác nhau. Theo đó, thợ đào sẽ quyết định khoanh bầu đất to hay nhỏ, sâu hay cạn.Do đó, tùy theo từng loại cây, kích thước to, nhỏ, từng loại đất thì chủ sẽ trả công khác nhau, có khi từ 30.000-100.000 đồng/gốc cây. Đối với những cây to, có giá trị, địa thế khó đào thì mức thù lao có thể lên đến 1 triệu đồng. Vì thế, một thợ đào cây dịp này thu nhập trung bình khoảng 1 triệu đồng/ngày.Nâng cao chất lượng làng nghềCách đây khoảng một tháng, nhiều thương lái khắp nơi đã tìm về làng đào phai Kim Thành để đặt hàng chuẩn bị cho thị trường đào Tết. Nhà ít thì 5-10 gốc, nhà nhiều lên tới 40-50 gốc.Làng đào phai Kim Thành hối hả những ngày giáp Tết.Ngoài những cây đào phai bình thường, nhiều hộ dân trên địa bàn nhờ tiếp cận khoa học kỹ thuật nên chuyển từ trồng đào truyền thống sang trồng đào thế bán hoặc cho thuê dịp Tết mang lại thu nhập cao.Năm nay, thời tiết thuận lợi nên cây đào nơi đây nở hoa đúng dịp. Vì thế, nhiều người dân, thương lái rất ưa chuộng tìm về để mua chưng Tết và phục vụ cho thị trường dịp Tết.Chủ tịch UBND xã Kim Thành, Cao Xuân Toản, thông tin, năm 2022, UBND tỉnh Nghệ An đã có quyết định công nhận danh hiệu làng nghề trồng cây hoa đào phai xã Kim Thành, đưa loại cây cảnh này trở thành một trong những sản phẩm chủ lực của địa phương, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh tế - xã hội nông thôn bền vững.Nhiều cây đào phai được chuẩn bị cho thương lái đến lấy.Làng đào phai Kim Thành hối hả những ngày giáp Tết.Toàn xã hiện có trên 380 hộ trồng đào phân bổ trên 5/5 xóm với tổng diện tích trên 29ha, tạo việc làm cho hơn 400 hộ lao động ổn định tại địa phương với mức thu nhập bình quân mỗi năm từ 20-30 triệu đồng/sào/năm, trung bình mỗi năm xuất bán ra thị trường gần 10.000 gốc đào cho người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh chơi Tết. Ước tính tổng doanh thu của toàn xã dịp Tết này đạt trên 3-4 tỷ đồng.“Trong thời gian tới, Kim Thành sẽ tiếp tục chuyển giao khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng, sản phẩm cây đào, khuyến khích các hộ dân trồng những cây đào thế có giá trị kinh tế cao hơn, mang lại thu nhập cho người dân trong xã”, ông Toản nói.
“Cuối năm đi làm phụ hồ cơ bản đã xong nên tôi tranh thủ đi đào cây thuê để kiếm tiền. Theo kinh nghiệm của những người thợ đào, việc đào cây phải tỉ mỉ, kiên nhẫn bới từng lớp đất một. Vì thế, một thợ đào cây dịp này thu nhập trung bình khoảng 1 triệu đồng/ngày. Năm nay, thời tiết thuận lợi nên cây đào nơi đây nở hoa đúng dịp. Làng đào phai Kim Thành hối hả những ngày giáp Tết.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: “Không kịp ăn cơm để đào cây cho khách”Những ngày qua, thời tiết tạnh ráo nên nhiều người dân, thương lái tìm đến làng đào phai Kim Thành (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) để tìm mua cho mình những gốc đào ưng ý nhất.Những chuyến đào về xuôi, phục vụ cho thị trường Tết Nguyên đán.Có mặt tại vườn đào phai khoảng 800 gốc của gia đình ông Chu Văn Huấn (SN 1967, xóm Đồng Bản, xã Kim Thành), có đến 3-5 lao động đang cùng chủ vườn tất bật đào hàng chục gốc cho thương lái để kịp cho chuyến xe về xuôi.“Năm nay, đào phai nở đúng dịp nên được nhiều người tìm đến xem. Bắt đầu từ 20/12 Âm lịch trở đi, các thương lái đến mua nhiều, mỗi khi đông khách, gia đình phải thuê các thợ đào để kịp hàng. Tùy các loại cây to nhỏ, giá đào thuê mỗi gốc sẽ dao động từ 30.000, 50.000 hay 100.000 đồng...”, ông Huấn chia sẻ.Anh Phan Lễ Liên (áo đen) chăm chút với công việc đào cây.Thời tiết se lạnh, chiếc áo ấm đã ướt sũng nhưng anh Phan Lễ Liên (SN 1974, trú ở xã Kim Thành) cùng nhóm thợ vẫn cố đào cho xong hàng chục cây để sắp lên xe."Để làm công việc này, chúng tôi chỉ sắm các dụng cụ như cuốc, xẻng, băng dính và dây buộc… Công việc này đòi hỏi phải tỉ mỉ, kiên nhẫn bới từng lớp đất một nếu không bầu đất sẽ vỡ, đứt rễ cám, sẽ làm hỏng các cây. Hiện nay, thương lái đến mua nhiều nên có thời điểm không kịp ăn cơm trưa để đào cây cho khách", anh Liên chia sẻ.Cách đó không xa, nhóm thợ của anh Phạm Văn Tuân (SN 1980, trú xã Kim Thành) đang tất bật đào hàng chục gốc cây cho những thương lái chuyển đi các địa bàn Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, TP Vinh... để bán.Phần gốc đào được bao bọc, đảm bảo bầu không bị rạn bỡ.Công việc của thợ đào Phạm Văn Tuân cứ tất bật cả ngày.“Cuối năm đi làm phụ hồ cơ bản đã xong nên tôi tranh thủ đi đào cây thuê để kiếm tiền. Những ngày này, có khi phải ở tại lán cả ngày để kịp công việc khi chủ vườn cần”, anh Tuân nói.Theo kinh nghiệm của những người thợ đào, việc đào cây phải tỉ mỉ, kiên nhẫn bới từng lớp đất một. Khi đã chạm rễ thì tùy theo rễ to hay rễ nhỏ, người đào có thể dùng kéo, cưa hoặc búa chuông để chặt nhưng tuyệt đối không để dập rễ.Đồng thời, trước khi rọ bầu, thợ đào sẽ lau sạch các "vết thương" trên rễ cây, sau đó thoa đều hỗn hợp keo kích thích để nhanh “liền da" cho cây. Tùy theo từng loại cây, loại đất mà cây sẽ có những tầng rễ khác nhau. Theo đó, thợ đào sẽ quyết định khoanh bầu đất to hay nhỏ, sâu hay cạn.Do đó, tùy theo từng loại cây, kích thước to, nhỏ, từng loại đất thì chủ sẽ trả công khác nhau, có khi từ 30.000-100.000 đồng/gốc cây. Đối với những cây to, có giá trị, địa thế khó đào thì mức thù lao có thể lên đến 1 triệu đồng. Vì thế, một thợ đào cây dịp này thu nhập trung bình khoảng 1 triệu đồng/ngày.Nâng cao chất lượng làng nghềCách đây khoảng một tháng, nhiều thương lái khắp nơi đã tìm về làng đào phai Kim Thành để đặt hàng chuẩn bị cho thị trường đào Tết. Nhà ít thì 5-10 gốc, nhà nhiều lên tới 40-50 gốc.Làng đào phai Kim Thành hối hả những ngày giáp Tết.Ngoài những cây đào phai bình thường, nhiều hộ dân trên địa bàn nhờ tiếp cận khoa học kỹ thuật nên chuyển từ trồng đào truyền thống sang trồng đào thế bán hoặc cho thuê dịp Tết mang lại thu nhập cao.Năm nay, thời tiết thuận lợi nên cây đào nơi đây nở hoa đúng dịp. Vì thế, nhiều người dân, thương lái rất ưa chuộng tìm về để mua chưng Tết và phục vụ cho thị trường dịp Tết.Chủ tịch UBND xã Kim Thành, Cao Xuân Toản, thông tin, năm 2022, UBND tỉnh Nghệ An đã có quyết định công nhận danh hiệu làng nghề trồng cây hoa đào phai xã Kim Thành, đưa loại cây cảnh này trở thành một trong những sản phẩm chủ lực của địa phương, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh tế - xã hội nông thôn bền vững.Nhiều cây đào phai được chuẩn bị cho thương lái đến lấy.Làng đào phai Kim Thành hối hả những ngày giáp Tết.Toàn xã hiện có trên 380 hộ trồng đào phân bổ trên 5/5 xóm với tổng diện tích trên 29ha, tạo việc làm cho hơn 400 hộ lao động ổn định tại địa phương với mức thu nhập bình quân mỗi năm từ 20-30 triệu đồng/sào/năm, trung bình mỗi năm xuất bán ra thị trường gần 10.000 gốc đào cho người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh chơi Tết. Ước tính tổng doanh thu của toàn xã dịp Tết này đạt trên 3-4 tỷ đồng.“Trong thời gian tới, Kim Thành sẽ tiếp tục chuyển giao khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng, sản phẩm cây đào, khuyến khích các hộ dân trồng những cây đào thế có giá trị kinh tế cao hơn, mang lại thu nhập cho người dân trong xã”, ông Toản nói. [/INST] “Cuối năm đi làm phụ hồ cơ bản đã xong nên tôi tranh thủ đi đào cây thuê để kiếm tiền. Theo kinh nghiệm của những người thợ đào, việc đào cây phải tỉ mỉ, kiên nhẫn bới từng lớp đất một. Vì thế, một thợ đào cây dịp này thu nhập trung bình khoảng 1 triệu đồng/ngày. Năm nay, thời tiết thuận lợi nên cây đào nơi đây nở hoa đúng dịp. Làng đào phai Kim Thành hối hả những ngày giáp Tết. </s>
Brandformance - giải pháp truyền thông cho doanh nghiệp từ Novaon Digital
Brandformance - chiến lược truyền thông cân bằng yếu tố thương hiệu và hiệu suấtBrandformance là sự kết hợp giữa branding (thương hiệu) và performance (hiệu suất) trong chiến lược truyền thông. Trong đó, branding là quá trình xây dựng và quản lý thương hiệu, liên quan đến việc tạo dựng nhận thức, giá trị, lòng tin của khách hàng. Còn performance là khía cạnh của tiếp thị và quảng cáo hướng đến kết quả cụ thể, ví dụ như chỉ số như doanh số bán hàng, chuyển đổi, hay lợi nhuận.Ông Lê Viết Hải Sơn - Phó Tổng Giám đốc kinh doanh Novaon Digital chia sẻ: “Nếu quá tập trung vào performance, doanh nghiệp dễ thấy hiệu quả nhanh chóng về mặt doanh thu, nhưng hiệu quả này sẽ không kéo dài lâu vì branding mới là yếu tố kết nối thương hiệu với khách hàng, xây dựng niềm tin và duy trì lòng trung thành của khách hàng. Còn nếu chỉ tập trung vào branding, dẫu biết sẽ mang đến lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp, nhưng lại mất quá nhiều thời gian, chi phí để gây dựng, thời gian ngắn không thể xoay vòng vốn, từ đó dẫn đến khó khăn khi tiếp tục đầu tư. Các dữ liệu báo cáo hiệu quả branding cũng khó và tốn kém chi phí đo lường hơn so với performance, do cần sự trợ giúp của đơn vị đo lường chuyên nghiệp”.Brandformance là sự kết hợp hai yếu tố trên trong cùng một chiến lược, ra đời để giải quyết bài toán cân bằng lợi ích trong ngắn và dài hạn.Bạn có thể thấy hàng ngàn thương hiệu chạy quảng cáo trên Facebook mỗi ngày, phần lớn trong số đó đang tập trung vào Performance. Các chuyên gia Novaon Digital cho rằng, vẫn là hoạt động đó, nếu như bạn khéo léo kết hợp khía cạnh branding hiệu quả, số người tương tác với quảng cáo của bạn sẽ tăng lên đáng kể. Giả sử, bài đăng quảng cáo trên Facebook được thiết kế với hình ảnh thương hiệu, đồng thời cài cắm thông điệp về sản phẩm tốt - giá hời. Song song với đó, thiết lập trải nghiệm Messenger tự động để khi khách hàng chọn “Có”, họ sẽ nhận được mã giảm ngay mà không cần chat với đội ngũ bán hàng như trước đây. Đó là một ví dụ của cách triển khai Brandformance hiệu quả.3 yếu tố quan trọng giúp chiến lược Brandformance thành côngĐội ngũ Novaon Digital nhấn mạnh 3 yếu tố giúp chiến lược Brandformance thành công:Thông điệp xuất phát rõ ràng từ đối tượng mục tiêuNếu thông điệp xuất phát từ nhu cầu, khao khát của đối tượng mục tiêu, bạn dễ dàng xây dựng kết nối cảm xúc mạnh mẽ và cảm giác tin tưởng hơn. Thông điệp đưa ra vừa củng cố mục tiêu thương hiệu (branding), vừa cần có tính chất tác động vào nhận thức hay hành động, dẫn đến sự thay đổi về kết quả (performance).Chiến dịch Brandformance thường bắt đầu bằng việc khảo sát khách hàng thông qua các câu hỏi chi tiết, như tại sao họ quyết định mua hàng, cảm nhận đặc biệt khi mua sắm, hài lòng nhất với sản phẩm nào và cách sản phẩm giúp họ giải quyết vấn đề. Điều này giúp chiến dịch định hình thông điệp theo mong muốn và nhu cầu thực tế của đối tượng mục tiêu.Các quyết định đưa ra dựa trên dữ liệuSử dụng dữ liệu và phân tích để theo dõi hiệu suất chiến dịch sẽ giúp bạn hiểu rõ cách khách hàng phản ứng và điều chỉnh chiến lược theo thời gian thực. Dữ liệu không chỉ rút ngắn quá trình ra quyết định mà còn giúp tối ưu sử dụng chi phí hiệu quả, đặc biệt là đối với Brandformance.Đặc biệt khi triển khai Brandformance, bạn có thể thiết lập các chỉ số performance liên quan trực diện tới khía cạnh branding để tăng khả năng đo lường hiệu quả chiến dịch.Các chỉ số dùng để đo lường sức khỏe thương hiệu (branding) một cách hiệu quảYếu tố sáng tạo, yếu tố công nghệ được kết hợp và đặt lên hàng đầuBrandformance được biết đến như một chiến lược mới, vì thế kim chỉ nam của cách làm này là ưu tiên những thử nghiệm mới, đã được nhiều công ty lớn đã ứng dụng và gặt hái được những thành công nhất định. Theo một nghiên cứu được rút ra từ Elespasio, điều quan trọng trong một chiến dịch brandformance hiệu quả, đó là tính sáng tạo và tính công nghệ được đặt lên hàng đầu.Một ví dụ về tính công nghệ và tính sáng tạo khi kết hợp hiệu quả sẽ cho ra đời một chiến dịch brandformance thành công:Nhằm khiến cho chiến dịch đạt được mục tiêu branding là quảng bá hình ảnh dòng xe ô tô cao cấp, hãng xe thực hiện một chiến dịch quảng cáo áp dụng các bộ lọc AR (thực tế tăng cường - Augmented Reality) trên nền tảng quảng cáo. Thay vì chỉ đơn giản hiển thị hình ảnh chiếc xe, nhãn hàng tạo ra một trải nghiệm chơi game “nhập vai” hấp dẫn bên trong nội thất chiếc xe. Cách làm này vừa gia tăng tỉ lệ click vào quảng cáo do kích thích sự tò mò, vừa gia tăng tương tác, vừa truyền tải thông điệp quảng cáo hiệu quả, là bước đệm tăng cường các chỉ số về chuyển đổi. Sự sáng tạo và công nghệ kết hợp làm nên chiến dịch Brandformance nhân đôi hiệu quả một cách ấn tượng.Khi bắt đầu triển khai chiến lược Brandformance, bạn thường đối mặt với nhiều thách thức và thiếu sót, khó đảm bảo được ba yếu tố quan trọng: chiến lược, sáng tạo và công nghệ trong triển khai. Novaon Digital - Brand Experience Agency, đối tác xuất sắc của Google năm 2023 và đối tác của Meta, đem đến giải pháp truyền thông hiệu quả. Novaon Digital đã đồng hành hơn 20 khách hàng lớn trong nhiều ngành như Peugeot, Vietnam Airlines, Mobifone, Viettel...(Nguồn: Novaon Digital)
Brandformance - chiến lược truyền thông cân bằng yếu tố thương hiệu và hiệu suấtBrandformance là sự kết hợp giữa branding (thương hiệu) và performance (hiệu suất) trong chiến lược truyền thông. Đó là một ví dụ của cách triển khai Brandformance hiệu quả. Khi bắt đầu triển khai chiến lược Brandformance, bạn thường đối mặt với nhiều thách thức và thiếu sót, khó đảm bảo được ba yếu tố quan trọng: chiến lược, sáng tạo và công nghệ trong triển khai. Novaon Digital - Brand Experience Agency, đối tác xuất sắc của Google năm 2023 và đối tác của Meta, đem đến giải pháp truyền thông hiệu quả. Novaon Digital đã đồng hành hơn 20 khách hàng lớn trong nhiều ngành như Peugeot, Vietnam Airlines, Mobifone, Viettel...(Nguồn: Novaon Digital)
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Brandformance - chiến lược truyền thông cân bằng yếu tố thương hiệu và hiệu suấtBrandformance là sự kết hợp giữa branding (thương hiệu) và performance (hiệu suất) trong chiến lược truyền thông. Trong đó, branding là quá trình xây dựng và quản lý thương hiệu, liên quan đến việc tạo dựng nhận thức, giá trị, lòng tin của khách hàng. Còn performance là khía cạnh của tiếp thị và quảng cáo hướng đến kết quả cụ thể, ví dụ như chỉ số như doanh số bán hàng, chuyển đổi, hay lợi nhuận.Ông Lê Viết Hải Sơn - Phó Tổng Giám đốc kinh doanh Novaon Digital chia sẻ: “Nếu quá tập trung vào performance, doanh nghiệp dễ thấy hiệu quả nhanh chóng về mặt doanh thu, nhưng hiệu quả này sẽ không kéo dài lâu vì branding mới là yếu tố kết nối thương hiệu với khách hàng, xây dựng niềm tin và duy trì lòng trung thành của khách hàng. Còn nếu chỉ tập trung vào branding, dẫu biết sẽ mang đến lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp, nhưng lại mất quá nhiều thời gian, chi phí để gây dựng, thời gian ngắn không thể xoay vòng vốn, từ đó dẫn đến khó khăn khi tiếp tục đầu tư. Các dữ liệu báo cáo hiệu quả branding cũng khó và tốn kém chi phí đo lường hơn so với performance, do cần sự trợ giúp của đơn vị đo lường chuyên nghiệp”.Brandformance là sự kết hợp hai yếu tố trên trong cùng một chiến lược, ra đời để giải quyết bài toán cân bằng lợi ích trong ngắn và dài hạn.Bạn có thể thấy hàng ngàn thương hiệu chạy quảng cáo trên Facebook mỗi ngày, phần lớn trong số đó đang tập trung vào Performance. Các chuyên gia Novaon Digital cho rằng, vẫn là hoạt động đó, nếu như bạn khéo léo kết hợp khía cạnh branding hiệu quả, số người tương tác với quảng cáo của bạn sẽ tăng lên đáng kể. Giả sử, bài đăng quảng cáo trên Facebook được thiết kế với hình ảnh thương hiệu, đồng thời cài cắm thông điệp về sản phẩm tốt - giá hời. Song song với đó, thiết lập trải nghiệm Messenger tự động để khi khách hàng chọn “Có”, họ sẽ nhận được mã giảm ngay mà không cần chat với đội ngũ bán hàng như trước đây. Đó là một ví dụ của cách triển khai Brandformance hiệu quả.3 yếu tố quan trọng giúp chiến lược Brandformance thành côngĐội ngũ Novaon Digital nhấn mạnh 3 yếu tố giúp chiến lược Brandformance thành công:Thông điệp xuất phát rõ ràng từ đối tượng mục tiêuNếu thông điệp xuất phát từ nhu cầu, khao khát của đối tượng mục tiêu, bạn dễ dàng xây dựng kết nối cảm xúc mạnh mẽ và cảm giác tin tưởng hơn. Thông điệp đưa ra vừa củng cố mục tiêu thương hiệu (branding), vừa cần có tính chất tác động vào nhận thức hay hành động, dẫn đến sự thay đổi về kết quả (performance).Chiến dịch Brandformance thường bắt đầu bằng việc khảo sát khách hàng thông qua các câu hỏi chi tiết, như tại sao họ quyết định mua hàng, cảm nhận đặc biệt khi mua sắm, hài lòng nhất với sản phẩm nào và cách sản phẩm giúp họ giải quyết vấn đề. Điều này giúp chiến dịch định hình thông điệp theo mong muốn và nhu cầu thực tế của đối tượng mục tiêu.Các quyết định đưa ra dựa trên dữ liệuSử dụng dữ liệu và phân tích để theo dõi hiệu suất chiến dịch sẽ giúp bạn hiểu rõ cách khách hàng phản ứng và điều chỉnh chiến lược theo thời gian thực. Dữ liệu không chỉ rút ngắn quá trình ra quyết định mà còn giúp tối ưu sử dụng chi phí hiệu quả, đặc biệt là đối với Brandformance.Đặc biệt khi triển khai Brandformance, bạn có thể thiết lập các chỉ số performance liên quan trực diện tới khía cạnh branding để tăng khả năng đo lường hiệu quả chiến dịch.Các chỉ số dùng để đo lường sức khỏe thương hiệu (branding) một cách hiệu quảYếu tố sáng tạo, yếu tố công nghệ được kết hợp và đặt lên hàng đầuBrandformance được biết đến như một chiến lược mới, vì thế kim chỉ nam của cách làm này là ưu tiên những thử nghiệm mới, đã được nhiều công ty lớn đã ứng dụng và gặt hái được những thành công nhất định. Theo một nghiên cứu được rút ra từ Elespasio, điều quan trọng trong một chiến dịch brandformance hiệu quả, đó là tính sáng tạo và tính công nghệ được đặt lên hàng đầu.Một ví dụ về tính công nghệ và tính sáng tạo khi kết hợp hiệu quả sẽ cho ra đời một chiến dịch brandformance thành công:Nhằm khiến cho chiến dịch đạt được mục tiêu branding là quảng bá hình ảnh dòng xe ô tô cao cấp, hãng xe thực hiện một chiến dịch quảng cáo áp dụng các bộ lọc AR (thực tế tăng cường - Augmented Reality) trên nền tảng quảng cáo. Thay vì chỉ đơn giản hiển thị hình ảnh chiếc xe, nhãn hàng tạo ra một trải nghiệm chơi game “nhập vai” hấp dẫn bên trong nội thất chiếc xe. Cách làm này vừa gia tăng tỉ lệ click vào quảng cáo do kích thích sự tò mò, vừa gia tăng tương tác, vừa truyền tải thông điệp quảng cáo hiệu quả, là bước đệm tăng cường các chỉ số về chuyển đổi. Sự sáng tạo và công nghệ kết hợp làm nên chiến dịch Brandformance nhân đôi hiệu quả một cách ấn tượng.Khi bắt đầu triển khai chiến lược Brandformance, bạn thường đối mặt với nhiều thách thức và thiếu sót, khó đảm bảo được ba yếu tố quan trọng: chiến lược, sáng tạo và công nghệ trong triển khai. Novaon Digital - Brand Experience Agency, đối tác xuất sắc của Google năm 2023 và đối tác của Meta, đem đến giải pháp truyền thông hiệu quả. Novaon Digital đã đồng hành hơn 20 khách hàng lớn trong nhiều ngành như Peugeot, Vietnam Airlines, Mobifone, Viettel...(Nguồn: Novaon Digital) [/INST] Brandformance - chiến lược truyền thông cân bằng yếu tố thương hiệu và hiệu suấtBrandformance là sự kết hợp giữa branding (thương hiệu) và performance (hiệu suất) trong chiến lược truyền thông. Đó là một ví dụ của cách triển khai Brandformance hiệu quả. Khi bắt đầu triển khai chiến lược Brandformance, bạn thường đối mặt với nhiều thách thức và thiếu sót, khó đảm bảo được ba yếu tố quan trọng: chiến lược, sáng tạo và công nghệ trong triển khai. Novaon Digital - Brand Experience Agency, đối tác xuất sắc của Google năm 2023 và đối tác của Meta, đem đến giải pháp truyền thông hiệu quả. Novaon Digital đã đồng hành hơn 20 khách hàng lớn trong nhiều ngành như Peugeot, Vietnam Airlines, Mobifone, Viettel...(Nguồn: Novaon Digital) </s>
Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng tăng cung vàng SJC ra thị trường
Trao đổi với báo chí ngày 29/12, ông Đào Xuân Tuấn - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước - khẳng định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC để bình ổn thị trường.Theo ông Tuấn, nguyên nhân khiến giá vàng miếng SJC liên tục tăng cao thời gian qua chủ yếu do yếu tố tâm lý trước đà biến động tăng của giá vàng thế giới.Tuy nhiên, qua theo dõi thị trường trong những ngày giá vàng miếng SJC tăng, khối lượng giao dịch mua, bán vàng miếng SJC có tăng nhẹ nhưng không có hiện tượng người dân đổ xô đi mua vàng như giai đoạn trước đây.Sau khi tăng cao, giá vàng miếng SJC có chiều hướng giảm dần từ chiều ngày 28/12, người dân đang có xu hướng bán ròng vàng miếng SJC.“Vàng là tài sản có giá trị cao và giá vàng thường biến động mạnh và khó lường. Vừa qua lãnh đạo NHNN cũng đã có thông điệp cảnh báo người dân nên thận trọng trong giao dịch đầu tư vàng”, ông Tuấn nói.Ảnh: Chí Hùng.Theo Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, mục tiêu xuyên suốt của Nghị định 24 là quản lý thị trường vàng nhằm hạn chế ảnh hưởng của biến động giá vàng đến tỷ giá, lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô; hạn chế tình trạng "vàng hóa" trong nền kinh tế.Trong thời gian tới, NHNN sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Công an và các bộ, ban ngành có liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động kinh doanh vàng.Hiện nay, NHNN đã chuẩn bị sẵn sàng để triển khai phương án can thiệp bình ổn thị trường vàng thông qua việc tăng cung vàng miếng SJC ra thị trường. Đồng thời, NHNN đang tổng kết, đánh giá việc triển khai nghị định 24, trong đó sẽ đề xuất giải pháp quản lý thị trường vàng phù hợp.Ông Tuấn cũng khẳng định, kể từ khi Nghị định 24 được ban hành, SJC không được sản xuất vàng miếng mà chỉ thực hiện gia công vàng miếng do NHNN thuê, dưới sự giám sát của NHNN.Thời gian qua, NHNN đã lấy ý kiến các bộ, ngành chức năng có liên quan, hiệp hội, doanh nghiệp và các chuyên gia về báo cáo tổng kết, đánh giá nghị định 24.Trong tháng 1/2024, NHNN sẽ trình báo cáo tổng kết nghị định 24, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số cơ chế quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường.“NHNN luôn theo dõi sát diễn biến thị trường vàng, chúng tôi đã sẵn sàng có giải pháp can thiệp bình ổn thị trường nhằm hạn chế ảnh hưởng của biến động giá vàng đến tỷ giá, lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô”, ông Đào Xuân Tuấn khẳng định.Sau những ngày biến động mạnh, giá vàng miếng tại SJC chốt phiên chiều 29/12 ở mức 73-76 triệu đồng (mua vào - bán ra), giảm tới 1,5 triệu đồng/lượng mỗi chiều.
Trao đổi với báo chí ngày 29/12, ông Đào Xuân Tuấn - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước - khẳng định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC để bình ổn thị trường. Theo ông Tuấn, nguyên nhân khiến giá vàng miếng SJC liên tục tăng cao thời gian qua chủ yếu do yếu tố tâm lý trước đà biến động tăng của giá vàng thế giới. Tuy nhiên, qua theo dõi thị trường trong những ngày giá vàng miếng SJC tăng, khối lượng giao dịch mua, bán vàng miếng SJC có tăng nhẹ nhưng không có hiện tượng người dân đổ xô đi mua vàng như giai đoạn trước đây. Sau khi tăng cao, giá vàng miếng SJC có chiều hướng giảm dần từ chiều ngày 28/12, người dân đang có xu hướng bán ròng vàng miếng SJC. Hiện nay, NHNN đã chuẩn bị sẵn sàng để triển khai phương án can thiệp bình ổn thị trường vàng thông qua việc tăng cung vàng miếng SJC ra thị trường.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Trao đổi với báo chí ngày 29/12, ông Đào Xuân Tuấn - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước - khẳng định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC để bình ổn thị trường.Theo ông Tuấn, nguyên nhân khiến giá vàng miếng SJC liên tục tăng cao thời gian qua chủ yếu do yếu tố tâm lý trước đà biến động tăng của giá vàng thế giới.Tuy nhiên, qua theo dõi thị trường trong những ngày giá vàng miếng SJC tăng, khối lượng giao dịch mua, bán vàng miếng SJC có tăng nhẹ nhưng không có hiện tượng người dân đổ xô đi mua vàng như giai đoạn trước đây.Sau khi tăng cao, giá vàng miếng SJC có chiều hướng giảm dần từ chiều ngày 28/12, người dân đang có xu hướng bán ròng vàng miếng SJC.“Vàng là tài sản có giá trị cao và giá vàng thường biến động mạnh và khó lường. Vừa qua lãnh đạo NHNN cũng đã có thông điệp cảnh báo người dân nên thận trọng trong giao dịch đầu tư vàng”, ông Tuấn nói.Ảnh: Chí Hùng.Theo Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, mục tiêu xuyên suốt của Nghị định 24 là quản lý thị trường vàng nhằm hạn chế ảnh hưởng của biến động giá vàng đến tỷ giá, lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô; hạn chế tình trạng "vàng hóa" trong nền kinh tế.Trong thời gian tới, NHNN sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Công an và các bộ, ban ngành có liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động kinh doanh vàng.Hiện nay, NHNN đã chuẩn bị sẵn sàng để triển khai phương án can thiệp bình ổn thị trường vàng thông qua việc tăng cung vàng miếng SJC ra thị trường. Đồng thời, NHNN đang tổng kết, đánh giá việc triển khai nghị định 24, trong đó sẽ đề xuất giải pháp quản lý thị trường vàng phù hợp.Ông Tuấn cũng khẳng định, kể từ khi Nghị định 24 được ban hành, SJC không được sản xuất vàng miếng mà chỉ thực hiện gia công vàng miếng do NHNN thuê, dưới sự giám sát của NHNN.Thời gian qua, NHNN đã lấy ý kiến các bộ, ngành chức năng có liên quan, hiệp hội, doanh nghiệp và các chuyên gia về báo cáo tổng kết, đánh giá nghị định 24.Trong tháng 1/2024, NHNN sẽ trình báo cáo tổng kết nghị định 24, trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung một số cơ chế quản lý thị trường vàng để phù hợp với bối cảnh mới của thị trường.“NHNN luôn theo dõi sát diễn biến thị trường vàng, chúng tôi đã sẵn sàng có giải pháp can thiệp bình ổn thị trường nhằm hạn chế ảnh hưởng của biến động giá vàng đến tỷ giá, lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô”, ông Đào Xuân Tuấn khẳng định.Sau những ngày biến động mạnh, giá vàng miếng tại SJC chốt phiên chiều 29/12 ở mức 73-76 triệu đồng (mua vào - bán ra), giảm tới 1,5 triệu đồng/lượng mỗi chiều. [/INST] Trao đổi với báo chí ngày 29/12, ông Đào Xuân Tuấn - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước - khẳng định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC để bình ổn thị trường. Theo ông Tuấn, nguyên nhân khiến giá vàng miếng SJC liên tục tăng cao thời gian qua chủ yếu do yếu tố tâm lý trước đà biến động tăng của giá vàng thế giới. Tuy nhiên, qua theo dõi thị trường trong những ngày giá vàng miếng SJC tăng, khối lượng giao dịch mua, bán vàng miếng SJC có tăng nhẹ nhưng không có hiện tượng người dân đổ xô đi mua vàng như giai đoạn trước đây. Sau khi tăng cao, giá vàng miếng SJC có chiều hướng giảm dần từ chiều ngày 28/12, người dân đang có xu hướng bán ròng vàng miếng SJC. Hiện nay, NHNN đã chuẩn bị sẵn sàng để triển khai phương án can thiệp bình ổn thị trường vàng thông qua việc tăng cung vàng miếng SJC ra thị trường. </s>
Hãng xe điện Trung Quốc tìm cách tồn tại
Trong thư gửi nhân viên ngày 18/2, He Xiaopeng - CEO hãng xe điện Xpeng - cho biết họ sẽ tuyển thêm 4.000 nhân viên năm nay, tương đương tăng 25% nhân sự so với cuối năm 2022. Như vậy, tổng nhân viên của hãng sẽ vào khoảng gần 20.000 người.Công ty này cũng sẽ đầu tư 3,5 tỷ nhân dân tệ (486 triệu USD) vào công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) cho tính năng lái thông minh, He cho biết. Ông tiết lộ Xpeng có kế hoạch ra mắt 30 sản phẩm mới hoặc xe thiết kế lại trong vòng 3 năm tới.He cho biết Xpeng cần tồn tại trong bối cảnh cạnh tranh "khốc liệt" tại Trung Quốc. Ông nhận định 2024 là năm đầu tiên của "vòng knockout" với các thương hiệu xe nước này."Khi tình hình vĩ mô khá bi quan, nhiều doanh nghiệp đã lùi lại và sợ đầu tư. Tôi cho rằng đây là cơ hội để chúng ta phát triển", He nói. Năm nay, Xpeng sẽ "tận dụng các xu hướng và tiến vào giai đoạn tăng tốc trong quý IV hoặc sớm hơn".Một chiếc Xpeng G6 tại Triển lãm ôtô Thượng Hải tháng 4/2023. Ảnh:ReutersTháng 7/2023, hãng xe Đức Volkswagen cho biết sẽ chi khoảng 700 triệu USD mua 5% cổ phần Xpeng để có cơ hội tiếp cận công nghệ, đẩy nhanh quá trình phát triển xe điện.Kế hoạch mở rộng của Xpeng trái ngược với nhiều đối thủ, vốn đang chạy đua giảm chi phí. Nhu cầu tại Trung Quốc - thị trường xe hơi lớn nhất thế giới - vẫn đang đi xuống, bất chấp các nỗ lực giảm giá do Tesla khởi xướng.Tháng 11/2023, Nio - một hãng xe điện khác của Trung Quốc cho biết sẽ giảm 10% nhân sự để cải tiến hiệu suất khi cạnh tranh tăng cao. Cả Xpeng và Nio đều đang chật vật cạnh tranh với Tesla trên sân nhà. Tuy nhiên, họ gặp khó do chi phí sản xuất và ra mắt xe mới rất lớn.Quý III/2023, Xpeng lỗ 3,16 tỷ nhân dân tệ (436 triệu USD), nhiều hơn 1 tỷ nhân dân tệ so với cùng kỳ năm trước đó. Doanh thu của hãng chỉ đạt 8,53 tỷ nhân dân tệ, không đạt dự báo của giới phân tích.Khi nhu cầu trong nước giảm, các hãng xe Trung Quốc tìm cách sang nước ngoài. Tuy nhiên, sản phẩm của họ cũng bị nhiều thị trường ngờ vực. Giới chức châu Âu đang điều tra liệu xe điện Trung Quốc có được chính phủ trợ cấp quá đà hay không.Hà Thu(theo Reuters)
Trong thư gửi nhân viên ngày 18/2, He Xiaopeng - CEO hãng xe điện Xpeng - cho biết họ sẽ tuyển thêm 4.000 nhân viên năm nay, tương đương tăng 25% nhân sự so với cuối năm 2022. He cho biết Xpeng cần tồn tại trong bối cảnh cạnh tranh "khốc liệt" tại Trung Quốc. Tháng 11/2023, Nio - một hãng xe điện khác của Trung Quốc cho biết sẽ giảm 10% nhân sự để cải tiến hiệu suất khi cạnh tranh tăng cao. Khi nhu cầu trong nước giảm, các hãng xe Trung Quốc tìm cách sang nước ngoài. Giới chức châu Âu đang điều tra liệu xe điện Trung Quốc có được chính phủ trợ cấp quá đà hay không.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Trong thư gửi nhân viên ngày 18/2, He Xiaopeng - CEO hãng xe điện Xpeng - cho biết họ sẽ tuyển thêm 4.000 nhân viên năm nay, tương đương tăng 25% nhân sự so với cuối năm 2022. Như vậy, tổng nhân viên của hãng sẽ vào khoảng gần 20.000 người.Công ty này cũng sẽ đầu tư 3,5 tỷ nhân dân tệ (486 triệu USD) vào công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) cho tính năng lái thông minh, He cho biết. Ông tiết lộ Xpeng có kế hoạch ra mắt 30 sản phẩm mới hoặc xe thiết kế lại trong vòng 3 năm tới.He cho biết Xpeng cần tồn tại trong bối cảnh cạnh tranh "khốc liệt" tại Trung Quốc. Ông nhận định 2024 là năm đầu tiên của "vòng knockout" với các thương hiệu xe nước này."Khi tình hình vĩ mô khá bi quan, nhiều doanh nghiệp đã lùi lại và sợ đầu tư. Tôi cho rằng đây là cơ hội để chúng ta phát triển", He nói. Năm nay, Xpeng sẽ "tận dụng các xu hướng và tiến vào giai đoạn tăng tốc trong quý IV hoặc sớm hơn".Một chiếc Xpeng G6 tại Triển lãm ôtô Thượng Hải tháng 4/2023. Ảnh:ReutersTháng 7/2023, hãng xe Đức Volkswagen cho biết sẽ chi khoảng 700 triệu USD mua 5% cổ phần Xpeng để có cơ hội tiếp cận công nghệ, đẩy nhanh quá trình phát triển xe điện.Kế hoạch mở rộng của Xpeng trái ngược với nhiều đối thủ, vốn đang chạy đua giảm chi phí. Nhu cầu tại Trung Quốc - thị trường xe hơi lớn nhất thế giới - vẫn đang đi xuống, bất chấp các nỗ lực giảm giá do Tesla khởi xướng.Tháng 11/2023, Nio - một hãng xe điện khác của Trung Quốc cho biết sẽ giảm 10% nhân sự để cải tiến hiệu suất khi cạnh tranh tăng cao. Cả Xpeng và Nio đều đang chật vật cạnh tranh với Tesla trên sân nhà. Tuy nhiên, họ gặp khó do chi phí sản xuất và ra mắt xe mới rất lớn.Quý III/2023, Xpeng lỗ 3,16 tỷ nhân dân tệ (436 triệu USD), nhiều hơn 1 tỷ nhân dân tệ so với cùng kỳ năm trước đó. Doanh thu của hãng chỉ đạt 8,53 tỷ nhân dân tệ, không đạt dự báo của giới phân tích.Khi nhu cầu trong nước giảm, các hãng xe Trung Quốc tìm cách sang nước ngoài. Tuy nhiên, sản phẩm của họ cũng bị nhiều thị trường ngờ vực. Giới chức châu Âu đang điều tra liệu xe điện Trung Quốc có được chính phủ trợ cấp quá đà hay không.Hà Thu(theo Reuters) [/INST] Trong thư gửi nhân viên ngày 18/2, He Xiaopeng - CEO hãng xe điện Xpeng - cho biết họ sẽ tuyển thêm 4.000 nhân viên năm nay, tương đương tăng 25% nhân sự so với cuối năm 2022. He cho biết Xpeng cần tồn tại trong bối cảnh cạnh tranh "khốc liệt" tại Trung Quốc. Tháng 11/2023, Nio - một hãng xe điện khác của Trung Quốc cho biết sẽ giảm 10% nhân sự để cải tiến hiệu suất khi cạnh tranh tăng cao. Khi nhu cầu trong nước giảm, các hãng xe Trung Quốc tìm cách sang nước ngoài. Giới chức châu Âu đang điều tra liệu xe điện Trung Quốc có được chính phủ trợ cấp quá đà hay không. </s>
Lãi suất ngân hàng 11/12/2023: Thêm ngân hàng nhóm Big4 giảm lãi suất huy động
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa chính thức giảm lãi suất huy động 0,1 điểm phần trăm các kỳ hạn từ 1-11 tháng từ hôm nay.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến, kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,1%/năm, 3-5 tháng còn 3,4%/năm. Kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 4,4%/năm, 12-36 tháng giữ nguyên 5,3%/năm.Một ngân hàng khác trong nhóm Big4, Vietcombank vừa giảm thêm lãi suất dù đã có lần điều chỉnh xuống mức khá thấp thị trường vào tháng 11.Vietcombank điều chỉnh giảm kỳ hạn từ 1-11 tháng với 0,2 điểm phần trăm. Hiện, kỳ hạn 1-2 tháng còn 2,2%/năm; 3-5 tháng chỉ còn 2,5%/năm; 6-11 tháng chỉ còn 3,5%/năm.Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức cao nhất tại nhà băng này.SO SÁNH LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TRỰC TUYẾN TẠI 4 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG AGRIBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 VIETINBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 BIDV 3,1 3,4 4,4 4,4 5,3 5,3 VIETCOMBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 4,8 4,8Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) tiếp tục điều chỉnh lãi suất ở nhiều kỳ hạn theo hai hướng khác nhau. Đây là lần đầu tiên sau gần 3 tháng nhà băng này điều chỉnh lãi suất huy động vốn đã ở mức gần như thấp nhất thị trường.ABBank vừa điều chỉnh tăng lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng từ 4,9% lên 5,2%/năm.Trái lại, ABBank giảm lãi suất huy động ở tất cả các kỳ hạn còn lại xuống mức thấp kỷ lục. Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm mạnh 0,5 điểm phần trăm chỉ còn 3,2%/năm và 3,3%/năm. Kỳ hạn 3-5 tháng cùng giảm 0,4 điểm phần trăm còn 3,5%/năm.Đối với lãi suất tiền gửi kỳ hạn 7 tháng, ABBank điều chỉnh giảm 0,2 điểm phần trăm xuống còn 5%/năm, 8 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm còn 4,9%/năm, 9-11 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm còn 4,5%/năm.Lãi suất tiền gửi trực tuyến kỳ hạn 12 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm xuống chỉ còn 4,3%/năm.Các kỳ hạn từ 18-36 tháng cũng giảm 0,4 điểm phần trăm xuống mức 4%/năm. Kỳ hạn dài từ 49-60 tháng cũng giảm tương tự chỉ còn 3,6%/năm.Như vậy, lãi suất huy động tại ABBank hiện chỉ tương đương hoặc thấp hơn so với mức đang niêm yết tại nhóm ngân hàng Big4.Ngân hàng TMCP Nam Á (NamA Bank) công bố giảm lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn từ 1-5 tháng. Kỳ hạn 1-2 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm xuống còn 3,3%/năm. Kỳ hạn 3 tháng cũng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống còn 4%/năm. Kỳ hạn 4 và 5 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm xuống còn 4,2%/năm.Trong khi đó, ngân hàng giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên. Kỳ hạn 6-8 tháng là 4,9%/năm, 9-11 tháng là 5,2%/năm và từ 12 tháng trở lên là 5,7%/năm.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) cũng vừa giảm lãi suất huy động kỳ hạn 6-8 tháng với 0,3 điểm phần trăm.Kỳ hạn 1-5 tháng hiện là 3,8%/năm, 6-8 tháng sau khi giảm còn 4,7%/năm, 9-11 tháng là 5,4%/năm, 12-13 tháng là 5,5%/năm và 15-36 tháng là 6,2%/năm.Đối với khách hàng gửi tiền trực tuyến từ 5 tỷ đồng trở xuống, lãi suất thực thế lại cao hơn 0,5 điểm phần trăm.Kể từ đầu tháng 12 đến nay đã có 12 ngân hàng giảm lãi suất huy động là HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV.
Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức cao nhất tại nhà băng này. Trái lại, ABBank giảm lãi suất huy động ở tất cả các kỳ hạn còn lại xuống mức thấp kỷ lục. Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm mạnh 0,5 điểm phần trăm chỉ còn 3,2%/năm và 3,3%/năm. Ngân hàng TMCP Nam Á (NamA Bank) công bố giảm lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn từ 1-5 tháng. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) cũng vừa giảm lãi suất huy động kỳ hạn 6-8 tháng với 0,3 điểm phần trăm.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa chính thức giảm lãi suất huy động 0,1 điểm phần trăm các kỳ hạn từ 1-11 tháng từ hôm nay.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến, kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,1%/năm, 3-5 tháng còn 3,4%/năm. Kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 4,4%/năm, 12-36 tháng giữ nguyên 5,3%/năm.Một ngân hàng khác trong nhóm Big4, Vietcombank vừa giảm thêm lãi suất dù đã có lần điều chỉnh xuống mức khá thấp thị trường vào tháng 11.Vietcombank điều chỉnh giảm kỳ hạn từ 1-11 tháng với 0,2 điểm phần trăm. Hiện, kỳ hạn 1-2 tháng còn 2,2%/năm; 3-5 tháng chỉ còn 2,5%/năm; 6-11 tháng chỉ còn 3,5%/năm.Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức cao nhất tại nhà băng này.SO SÁNH LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TRỰC TUYẾN TẠI 4 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG AGRIBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 VIETINBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 BIDV 3,1 3,4 4,4 4,4 5,3 5,3 VIETCOMBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 4,8 4,8Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) tiếp tục điều chỉnh lãi suất ở nhiều kỳ hạn theo hai hướng khác nhau. Đây là lần đầu tiên sau gần 3 tháng nhà băng này điều chỉnh lãi suất huy động vốn đã ở mức gần như thấp nhất thị trường.ABBank vừa điều chỉnh tăng lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng từ 4,9% lên 5,2%/năm.Trái lại, ABBank giảm lãi suất huy động ở tất cả các kỳ hạn còn lại xuống mức thấp kỷ lục. Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm mạnh 0,5 điểm phần trăm chỉ còn 3,2%/năm và 3,3%/năm. Kỳ hạn 3-5 tháng cùng giảm 0,4 điểm phần trăm còn 3,5%/năm.Đối với lãi suất tiền gửi kỳ hạn 7 tháng, ABBank điều chỉnh giảm 0,2 điểm phần trăm xuống còn 5%/năm, 8 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm còn 4,9%/năm, 9-11 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm còn 4,5%/năm.Lãi suất tiền gửi trực tuyến kỳ hạn 12 tháng giảm 0,4 điểm phần trăm xuống chỉ còn 4,3%/năm.Các kỳ hạn từ 18-36 tháng cũng giảm 0,4 điểm phần trăm xuống mức 4%/năm. Kỳ hạn dài từ 49-60 tháng cũng giảm tương tự chỉ còn 3,6%/năm.Như vậy, lãi suất huy động tại ABBank hiện chỉ tương đương hoặc thấp hơn so với mức đang niêm yết tại nhóm ngân hàng Big4.Ngân hàng TMCP Nam Á (NamA Bank) công bố giảm lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn từ 1-5 tháng. Kỳ hạn 1-2 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm xuống còn 3,3%/năm. Kỳ hạn 3 tháng cũng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống còn 4%/năm. Kỳ hạn 4 và 5 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm xuống còn 4,2%/năm.Trong khi đó, ngân hàng giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên. Kỳ hạn 6-8 tháng là 4,9%/năm, 9-11 tháng là 5,2%/năm và từ 12 tháng trở lên là 5,7%/năm.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) cũng vừa giảm lãi suất huy động kỳ hạn 6-8 tháng với 0,3 điểm phần trăm.Kỳ hạn 1-5 tháng hiện là 3,8%/năm, 6-8 tháng sau khi giảm còn 4,7%/năm, 9-11 tháng là 5,4%/năm, 12-13 tháng là 5,5%/năm và 15-36 tháng là 6,2%/năm.Đối với khách hàng gửi tiền trực tuyến từ 5 tỷ đồng trở xuống, lãi suất thực thế lại cao hơn 0,5 điểm phần trăm.Kể từ đầu tháng 12 đến nay đã có 12 ngân hàng giảm lãi suất huy động là HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV. [/INST] Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức cao nhất tại nhà băng này. Trái lại, ABBank giảm lãi suất huy động ở tất cả các kỳ hạn còn lại xuống mức thấp kỷ lục. Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 1 và 2 tháng giảm mạnh 0,5 điểm phần trăm chỉ còn 3,2%/năm và 3,3%/năm. Ngân hàng TMCP Nam Á (NamA Bank) công bố giảm lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn từ 1-5 tháng. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) cũng vừa giảm lãi suất huy động kỳ hạn 6-8 tháng với 0,3 điểm phần trăm. </s>
Giá xăng dầu hôm nay 2/1/2024 đi lên ngay phiên đầu năm mới
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 2/1/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 2/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 28/12/2023.Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel.Cụ thể, giá xăng E5 giảm xuống 21.180 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giữ nguyên ở mức 22.140 đồng/lít.Trong khi đó, giá dầu diesel tăng lên 19.780 đồng/lít. Còn giá dầu hỏa giảm về mức 20.450 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 28/12/2023 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.140 0 Xăng E5 RON 92-II 21.180 - 10 Dầu diesel 19.780 + 260 Dầu hỏa 20.450 - 40Giá xăng dầu thế giới hôm nay 2/1/2024Trên thị trường thế giới, hôm 1/1, nhiều thị trường đóng cửa nghỉ lễ năm mới. Hôm nay (2/1), thị trường dầu mỏ mở cửa trở lại.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h14' ngày 2/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 78,06 USD/thùng, tăng 1,02 USD, tương đương 1,32% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 72,53 USD/thùng, tăng 0,88 USD, tương đương 1,23% so với phiên liền trước.Kết thúc tuần giao dịch cuối cùng của năm 2023, giá dầu thế giới đóng cửa trong sắc đỏ sau hai tuần tăng giá.Giá xăng dầu chưa có dấu hiệu đi lên (Ảnh: Getty Images)Cụ thể, giá dầu WTI kết tuần qua ở mức giá 71,65 USD/thùng, giảm 2,6% so với tuần trước đó. Giá dầu Brent cũng giảm 2,23%, xuống còn 77,04 USD/thùng.Nguyên nhân chủ yếu kéo giá dầu xuống thấp trong tuần qua là căng thẳng tại Biển Đỏ hạ nhiệt, làm giảm bớt gián đoạn nguồn cung. Một số hãng tàu đã bắt đầu nối lại hoạt động trong khu vực này sau khi Mỹ triển khai hoạt động quân sự đa quốc gia nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công của lực lượng Houthi và đảm bảo an toàn thương mại cho tàu chở hàng.Bên cạnh đó, nguồn cung dầu ổn định từ Nga, nước sản xuất lớn thứ ba thế giới sau Mỹ và Saudi Arabia, cũng góp phần đẩy giá dầu đi xuống. Giới phân tích nhận định sản lượng dầu của Nga dự kiến sẽ ổn định hoặc thậm chí tăng trong năm 2024 do nước này đã vượt qua phần lớn các lệnh trừng phạt của phương Tây.Trong khi đó, nhu cầu dầu vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc. Các tổ chức quốc tế đánh giá không mấy khả quan về nhu cầu dầu toàn cầu, ít nhất là trong nửa đầu năm nay.Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) dự kiến nhu cầu dầu toàn cầu năm 2024 sẽ tăng 2,2 triệu thùng/ngày, ở mức 104,4 triệu thùng/ngày. Còn Cơ quan Năng lượng quốc tế dự báo nhu cầu tiêu thụ dầu trên toàn thế giới trong năm nay sẽ tăng chỉ 1,1 triệu thùng/ngày, bằng 1 nửa dự báo của OPEC, ở mức 102,8 triệu thùng/ngày.Giới phân tích cho rằng giá xăng dầu năm nay sẽ tiếp tục biến động theo những vấn đề liên quan đến bất ổn địa chính trị, sự cắt giảm sản lượng dầu từ các thành viên của OPEC+ và nhu cầu tiêu thụ trên toàn thế giới.
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 2/1/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 2/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 28/12/2023. Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 28/12/2023 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.140 0 Xăng E5 RON 92-II 21.180 - 10 Dầu diesel 19.780 + 260 Dầu hỏa 20.450 - 40Giá xăng dầu thế giới hôm nay 2/1/2024Trên thị trường thế giới, hôm 1/1, nhiều thị trường đóng cửa nghỉ lễ năm mới. Kết thúc tuần giao dịch cuối cùng của năm 2023, giá dầu thế giới đóng cửa trong sắc đỏ sau hai tuần tăng giá. Giá xăng dầu chưa có dấu hiệu đi lên (Ảnh: Getty Images)Cụ thể, giá dầu WTI kết tuần qua ở mức giá 71,65 USD/thùng, giảm 2,6% so với tuần trước đó.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu trong nước hôm nay 2/1/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 2/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 28/12/2023.Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel.Cụ thể, giá xăng E5 giảm xuống 21.180 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giữ nguyên ở mức 22.140 đồng/lít.Trong khi đó, giá dầu diesel tăng lên 19.780 đồng/lít. Còn giá dầu hỏa giảm về mức 20.450 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 28/12/2023 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.140 0 Xăng E5 RON 92-II 21.180 - 10 Dầu diesel 19.780 + 260 Dầu hỏa 20.450 - 40Giá xăng dầu thế giới hôm nay 2/1/2024Trên thị trường thế giới, hôm 1/1, nhiều thị trường đóng cửa nghỉ lễ năm mới. Hôm nay (2/1), thị trường dầu mỏ mở cửa trở lại.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h14' ngày 2/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 78,06 USD/thùng, tăng 1,02 USD, tương đương 1,32% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 72,53 USD/thùng, tăng 0,88 USD, tương đương 1,23% so với phiên liền trước.Kết thúc tuần giao dịch cuối cùng của năm 2023, giá dầu thế giới đóng cửa trong sắc đỏ sau hai tuần tăng giá.Giá xăng dầu chưa có dấu hiệu đi lên (Ảnh: Getty Images)Cụ thể, giá dầu WTI kết tuần qua ở mức giá 71,65 USD/thùng, giảm 2,6% so với tuần trước đó. Giá dầu Brent cũng giảm 2,23%, xuống còn 77,04 USD/thùng.Nguyên nhân chủ yếu kéo giá dầu xuống thấp trong tuần qua là căng thẳng tại Biển Đỏ hạ nhiệt, làm giảm bớt gián đoạn nguồn cung. Một số hãng tàu đã bắt đầu nối lại hoạt động trong khu vực này sau khi Mỹ triển khai hoạt động quân sự đa quốc gia nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công của lực lượng Houthi và đảm bảo an toàn thương mại cho tàu chở hàng.Bên cạnh đó, nguồn cung dầu ổn định từ Nga, nước sản xuất lớn thứ ba thế giới sau Mỹ và Saudi Arabia, cũng góp phần đẩy giá dầu đi xuống. Giới phân tích nhận định sản lượng dầu của Nga dự kiến sẽ ổn định hoặc thậm chí tăng trong năm 2024 do nước này đã vượt qua phần lớn các lệnh trừng phạt của phương Tây.Trong khi đó, nhu cầu dầu vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc. Các tổ chức quốc tế đánh giá không mấy khả quan về nhu cầu dầu toàn cầu, ít nhất là trong nửa đầu năm nay.Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) dự kiến nhu cầu dầu toàn cầu năm 2024 sẽ tăng 2,2 triệu thùng/ngày, ở mức 104,4 triệu thùng/ngày. Còn Cơ quan Năng lượng quốc tế dự báo nhu cầu tiêu thụ dầu trên toàn thế giới trong năm nay sẽ tăng chỉ 1,1 triệu thùng/ngày, bằng 1 nửa dự báo của OPEC, ở mức 102,8 triệu thùng/ngày.Giới phân tích cho rằng giá xăng dầu năm nay sẽ tiếp tục biến động theo những vấn đề liên quan đến bất ổn địa chính trị, sự cắt giảm sản lượng dầu từ các thành viên của OPEC+ và nhu cầu tiêu thụ trên toàn thế giới. [/INST] Giá xăng dầu trong nước hôm nay 2/1/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 2/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 28/12/2023. Theo đó, giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 28/12/2023 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.140 0 Xăng E5 RON 92-II 21.180 - 10 Dầu diesel 19.780 + 260 Dầu hỏa 20.450 - 40Giá xăng dầu thế giới hôm nay 2/1/2024Trên thị trường thế giới, hôm 1/1, nhiều thị trường đóng cửa nghỉ lễ năm mới. Kết thúc tuần giao dịch cuối cùng của năm 2023, giá dầu thế giới đóng cửa trong sắc đỏ sau hai tuần tăng giá. Giá xăng dầu chưa có dấu hiệu đi lên (Ảnh: Getty Images)Cụ thể, giá dầu WTI kết tuần qua ở mức giá 71,65 USD/thùng, giảm 2,6% so với tuần trước đó. </s>
Hơn 6,5 tỷ USD doanh thu năm 2023 của Vingroup đến từ đâu?
Tập đoàn Vingroup (VIC) vừa công bố báo cáo tài chính quý IV. Tổng doanh thu thuần hợp nhất cả năm 2023 đạt 161.634 tỷ đồng, tăng 59% so với năm trước. Lợi nhuận trước thuế ghi nhận 13.681 tỷ, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 2.000 tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch từ đầu năm.Đóng góp chính vào doanh thu hơn 6,5 tỷ USD của Vingroup năm trước là mảng bất động sản và xe điện.Trong đó, kinh doanh và chuyển nhượng bất động sản mang lại cho tập đoàn này hơn 94.300 tỷ đồng doanh thu, gần gấp đôi so với năm 2022. Mảng sản xuất tăng trưởng còn cao hơn với hơn 28.400 tỷ đồng doanh thu, so với mức hơn 13.000 tỷ của năm trước.Trong quý IV, VinFast đã bàn giao 13.513 xe điện, tăng 35% so với quý trước. Tính cả năm, công ty đã giao được 34.855 xe điện, nâng tổng số xe đã bàn giao trên toàn cầu lên 42.291 chiếc kể từ đợt bàn giao đầu tiên vào 2021.Tại thị trường Bắc Mỹ, VinFast đã nhận được 70 đăng ký hợp tác đến từ các đơn vị đại lý, đồng thời chuẩn bị cho đợt giao hàng đầu tiên của VF 9 vào năm 2024. Tại Việt Nam, lô xe VF 6 đầu tiên đã được bàn giao tới khách hàng vào tháng 12, sau 3 tháng đặt hàng.Năm 2023 cũng đánh dấu mốc của VinFast trong chiến lược vươn ra thị trường quốc tế, khi công ty này chính thức niêm yết trên sàn Nasdaq (Mỹ).Trong mảng bất động sản, động lực chính đến từ việc bàn giao sản phẩm tại Vinhomes Ocean Park 2 và Vinhomes Ocean Park 3. Vinhomes ghi nhận tổng doanh thu thuần hợp nhất quy đổi (gồm doanh thu từ các hoạt động, các hợp đồng hợp tác kinh doanh và chuyển nhượng bất động sản ghi nhận vào thu nhập tài chính) đạt hơn 121.000 tỷ đồng, tăng 49% so với năm 2022.Lợi nhuận hợp nhất sau thuế năm 2023 của công ty này đạt 33.287 tỷ đồng, tăng 14% và vượt kế hoạch năm đề ra.Đầu năm 2024, Vinhomes đã khởi công xây dựng hai dự án nhà ở xã hội tại Nam Tràng Cát (Hải Phòng) và Cam Ranh (Khánh Hòa), với quy mô hơn 8.000 căn cho hai dự án.Ở lĩnh vực bất động sản bán lẻ, Vincom Retail ghi nhận doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế đạt 9.791 tỷ và 4.409 tỷ đồng, tăng 33% và 59% so với năm 2022.Doanh nghiệp này hiện quản lý 83 trung tâm thương mại, tại 44 tỉnh thành. Năm 2024, Vincom Retail dự kiến sẽ khai trương thêm 6 trung tâm thương mại, với tổng diện tích mặt sàn bán lẻ khoảng 160.000 m2.Minh Sơn
Kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản vẫn là trụ cột chính của Vingroup với hơn 94.000 tỷ đồng, trong khi mảng sản xuất lần đầu ghi nhận doanh thu vượt 1 tỷ USD. Tổng doanh thu thuần hợp nhất cả năm 2023 đạt 161.634 tỷ đồng, tăng 59% so với năm trước. Đóng góp chính vào doanh thu hơn 6,5 tỷ USD của Vingroup năm trước là mảng bất động sản và xe điện. Mảng sản xuất tăng trưởng còn cao hơn với hơn 28.400 tỷ đồng doanh thu, so với mức hơn 13.000 tỷ của năm trước. Trong mảng bất động sản, động lực chính đến từ việc bàn giao sản phẩm tại Vinhomes Ocean Park 2 và Vinhomes Ocean Park 3.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tập đoàn Vingroup (VIC) vừa công bố báo cáo tài chính quý IV. Tổng doanh thu thuần hợp nhất cả năm 2023 đạt 161.634 tỷ đồng, tăng 59% so với năm trước. Lợi nhuận trước thuế ghi nhận 13.681 tỷ, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 2.000 tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch từ đầu năm.Đóng góp chính vào doanh thu hơn 6,5 tỷ USD của Vingroup năm trước là mảng bất động sản và xe điện.Trong đó, kinh doanh và chuyển nhượng bất động sản mang lại cho tập đoàn này hơn 94.300 tỷ đồng doanh thu, gần gấp đôi so với năm 2022. Mảng sản xuất tăng trưởng còn cao hơn với hơn 28.400 tỷ đồng doanh thu, so với mức hơn 13.000 tỷ của năm trước.Trong quý IV, VinFast đã bàn giao 13.513 xe điện, tăng 35% so với quý trước. Tính cả năm, công ty đã giao được 34.855 xe điện, nâng tổng số xe đã bàn giao trên toàn cầu lên 42.291 chiếc kể từ đợt bàn giao đầu tiên vào 2021.Tại thị trường Bắc Mỹ, VinFast đã nhận được 70 đăng ký hợp tác đến từ các đơn vị đại lý, đồng thời chuẩn bị cho đợt giao hàng đầu tiên của VF 9 vào năm 2024. Tại Việt Nam, lô xe VF 6 đầu tiên đã được bàn giao tới khách hàng vào tháng 12, sau 3 tháng đặt hàng.Năm 2023 cũng đánh dấu mốc của VinFast trong chiến lược vươn ra thị trường quốc tế, khi công ty này chính thức niêm yết trên sàn Nasdaq (Mỹ).Trong mảng bất động sản, động lực chính đến từ việc bàn giao sản phẩm tại Vinhomes Ocean Park 2 và Vinhomes Ocean Park 3. Vinhomes ghi nhận tổng doanh thu thuần hợp nhất quy đổi (gồm doanh thu từ các hoạt động, các hợp đồng hợp tác kinh doanh và chuyển nhượng bất động sản ghi nhận vào thu nhập tài chính) đạt hơn 121.000 tỷ đồng, tăng 49% so với năm 2022.Lợi nhuận hợp nhất sau thuế năm 2023 của công ty này đạt 33.287 tỷ đồng, tăng 14% và vượt kế hoạch năm đề ra.Đầu năm 2024, Vinhomes đã khởi công xây dựng hai dự án nhà ở xã hội tại Nam Tràng Cát (Hải Phòng) và Cam Ranh (Khánh Hòa), với quy mô hơn 8.000 căn cho hai dự án.Ở lĩnh vực bất động sản bán lẻ, Vincom Retail ghi nhận doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế đạt 9.791 tỷ và 4.409 tỷ đồng, tăng 33% và 59% so với năm 2022.Doanh nghiệp này hiện quản lý 83 trung tâm thương mại, tại 44 tỉnh thành. Năm 2024, Vincom Retail dự kiến sẽ khai trương thêm 6 trung tâm thương mại, với tổng diện tích mặt sàn bán lẻ khoảng 160.000 m2.Minh Sơn [/INST] Kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản vẫn là trụ cột chính của Vingroup với hơn 94.000 tỷ đồng, trong khi mảng sản xuất lần đầu ghi nhận doanh thu vượt 1 tỷ USD. Tổng doanh thu thuần hợp nhất cả năm 2023 đạt 161.634 tỷ đồng, tăng 59% so với năm trước. Đóng góp chính vào doanh thu hơn 6,5 tỷ USD của Vingroup năm trước là mảng bất động sản và xe điện. Mảng sản xuất tăng trưởng còn cao hơn với hơn 28.400 tỷ đồng doanh thu, so với mức hơn 13.000 tỷ của năm trước. Trong mảng bất động sản, động lực chính đến từ việc bàn giao sản phẩm tại Vinhomes Ocean Park 2 và Vinhomes Ocean Park 3. </s>
Giảm phát đẩy các nhà máy Trung Quốc đến bờ vực đóng cửa
Khi Kris Lin - chủ một nhà máy đèn ở Trung Quốc - nhận được đơn hàng đầu tiên của năm nay, ông đối diện với lựa chọn khó khăn là chấp nhận lỗ để làm, hoặc không nhận và báo nhân viên không cần quay lại làm việc sau Tết."Nhưng tôi không thể mất đơn hàng này. Nếu làm thế, tôi sẽ mất khách hàng này vĩnh viễn và đe dọa cuộc sống của nhiều nhân viên", Lin nói. Ông dự định cho nhà máy ở Thai Châu (Chiết Giang) làm việc nửa công suất ngay sau Tết Nguyên đán."Nếu hoãn sản xuất lâu quá, mọi người sẽ nghi ngờ việc kinh doanh của chúng tôi. Tin đồn này mà lan truyền còn ảnh hưởng đến quyết định của các nhà cung cấp", ông nói.Giảm sản xuất kéo dài tại các nhà máy đang đe dọa các hãng xuất khẩu nhỏ tại Trung Quốc. Họ mắc kẹt trong cuộc chiến giá không hồi kết, khi việc kinh doanh co lại, lãi suất cao và các chính sách bảo hộ thương mại khiến nhu cầu giảm sút.Chỉ số giá sản xuất (PPI) tại Trung Quốc đã giảm 15 tháng liên tiếp, ăn mòn biên lợi nhuận của các nhà máy. Sản lượng và việc làm ngành công nghiệp tại Trung Quốc vì thế đang bị đe dọa. Số liệu của Bộ Thương mại Trung Quốc năm 2022 cho thấy khoảng 180 triệu người đang làm công việc liên quan đến xuất khẩu.Xe hơi xuất khẩu tại một cảng ở Sơn Đông (Trung Quốc) tháng 5/2023. Ảnh:ReutersRaymond Yeung - kinh tế trưởng khu vực Trung Quốc tại ANZ - cho biết lúc này giải quyết vấn đề giảm phát còn quan trọng hơn việc đạt mục tiêu tăng trưởng. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã giảm 0,3% so với cùng kỳ năm 2022."Khi các công ty phải hạ giá sản phẩm, lương nhân viên cũng bị giảm theo. Điều này đồng nghĩa người tiêu dùng không có tiền để mua sắm, tạo thành một vòng luẩn quẩn", ông giải thích.Lợi nhuận các công ty trong ngành sản xuất tại Trung Quốc giảm 2,3% năm ngoái. Số liệu của giới chức cho thấy hoạt động sản xuất tại đây đã co lại 4 tháng liên tiếp. Số đơn hàng xuất khẩu cũng giảm 10 tháng liền.Với Lin, nhận đơn hàng 1,5 triệu USD của khách sẽ khiến ông thua lỗ, vì giá chào của nhà mua hàng thấp hơn 10% chi phí sản xuất.Xuất khẩu trì trệ khiến các nhà hoạch định chính sách phải tìm đến các động lực khác để đạt mục tiêu tăng trưởng. Giới phân tích cho rằng kích thích chi tiêu hộ gia đình hiện là ưu tiên hàng đầu."Tăng trưởng càng cân bằng, sức ép giảm giá càng biến mất nhanh", Louis Kuijs - kinh tế trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương tại S&P Global cho biết.Trung Quốc đến nay vẫn hướng nguồn lực tài chính về ngành sản xuất hơn là tiêu dùng. Giới phân tích cho rằng việc này càng làm trầm trọng thêm tình trạng dư thừa công suất và nỗi lo giảm phát, kể cả trong các ngành đang bùng nổ, như xe điện.TrênReuters, giám đốc một nhà máy xe hơi ở Chiết Giang dự báo sản lượng và xuất khẩu của họ năm nay tăng, nhưng lợi nhuận sẽ giảm do cạnh tranh khốc liệt trong ngành ôtô.Khi Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tích cực bơm thanh khoản cho hệ thống tài chính để thúc đẩy tăng trưởng, các ngân hàng cũng chào mời gói vay giá rẻ cho nhà máy. Tuy nhiên, các công ty nhỏ lại ngần ngại vay tiền."Nhiều giám đốc ngân hàng đã gọi điện cho tôi. Họ có vẻ rất lo lắng khi không thể cho vay. Nhưng doanh nghiệp sản xuất chỉ cần vay khi muốn mở rộng thôi", Miao Yujie - một công ty xuất khẩu quần áo cho biết. Thực tế, Miao đang tính đóng cửa công ty, khi đã giảm một nửa nhân sự vào năm ngoái nhưng doanh nghiệp vẫn không thể có lãi.Đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân đã giảm 0,4% năm ngoái, trong khi lĩnh vực này góp tới 80% việc làm cho khu vực thành thị.Tình hình tại Trung Quốc đang gợi lại thời kỳ giảm phát năm 2015. Khi đó, họ dư thừa công suất ở nhiều ngành chủ chốt, như thép. Tuy nhiên, các sản phẩm này chủ yếu do doanh nghiệp nhà nước làm ra. Giới chức đã thu hẹp quy mô nhiều công ty quốc doanh để giảm công suất, đồng thời tăng tốc các dự án cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy nhu cầu."Diễn biến lần này lại khác, vì việc dư thừa đến từ lĩnh vực tư nhân nhiều hơn", Nie Wen - nhà kinh tế học tại Hwabao Trust nhận định. Các doanh nghiệp này tuyển dụng lượng lớn nhân sự. Đây là khu vực nhạy cảm với giới chức Trung Quốc."Nguồn cung lần này rất khó co lại. Vì thế, Trung Quốc nên nỗ lực kích cầu năm nay", Nie cho biết.Các chủ nhà máy nói rằng sức ép cắt giảm nhân sự đang rất lớn, dù họ không muốn làm vậy. Yang Bingben - chủ một nhà máy ở Ôn Châu - cho hay ông đã nghĩ đến việc đóng cửa. Tuy nhiên, ông vẫn duy trì vì cảm thấy có lỗi với nhân viên. Hầu hết họ đã gần tuổi nghỉ hưu.Nhưng Yang cũng không biết có thể cầm cự đến bao giờ. "Năm nay chắc là tốt nhất trong thập kỷ tiếp theo rồi", ông nói.Hà Thu(theo Reuters)
Nhu cầu giảm và giá sản phẩm liên tiếp đi xuống khiến nhiều nhà máy Trung Quốc phải chấp nhận lỗ để hoàn thành đơn hàng. Giảm sản xuất kéo dài tại các nhà máy đang đe dọa các hãng xuất khẩu nhỏ tại Trung Quốc. Chỉ số giá sản xuất (PPI) tại Trung Quốc đã giảm 15 tháng liên tiếp, ăn mòn biên lợi nhuận của các nhà máy. Lợi nhuận các công ty trong ngành sản xuất tại Trung Quốc giảm 2,3% năm ngoái. Trung Quốc đến nay vẫn hướng nguồn lực tài chính về ngành sản xuất hơn là tiêu dùng.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Khi Kris Lin - chủ một nhà máy đèn ở Trung Quốc - nhận được đơn hàng đầu tiên của năm nay, ông đối diện với lựa chọn khó khăn là chấp nhận lỗ để làm, hoặc không nhận và báo nhân viên không cần quay lại làm việc sau Tết."Nhưng tôi không thể mất đơn hàng này. Nếu làm thế, tôi sẽ mất khách hàng này vĩnh viễn và đe dọa cuộc sống của nhiều nhân viên", Lin nói. Ông dự định cho nhà máy ở Thai Châu (Chiết Giang) làm việc nửa công suất ngay sau Tết Nguyên đán."Nếu hoãn sản xuất lâu quá, mọi người sẽ nghi ngờ việc kinh doanh của chúng tôi. Tin đồn này mà lan truyền còn ảnh hưởng đến quyết định của các nhà cung cấp", ông nói.Giảm sản xuất kéo dài tại các nhà máy đang đe dọa các hãng xuất khẩu nhỏ tại Trung Quốc. Họ mắc kẹt trong cuộc chiến giá không hồi kết, khi việc kinh doanh co lại, lãi suất cao và các chính sách bảo hộ thương mại khiến nhu cầu giảm sút.Chỉ số giá sản xuất (PPI) tại Trung Quốc đã giảm 15 tháng liên tiếp, ăn mòn biên lợi nhuận của các nhà máy. Sản lượng và việc làm ngành công nghiệp tại Trung Quốc vì thế đang bị đe dọa. Số liệu của Bộ Thương mại Trung Quốc năm 2022 cho thấy khoảng 180 triệu người đang làm công việc liên quan đến xuất khẩu.Xe hơi xuất khẩu tại một cảng ở Sơn Đông (Trung Quốc) tháng 5/2023. Ảnh:ReutersRaymond Yeung - kinh tế trưởng khu vực Trung Quốc tại ANZ - cho biết lúc này giải quyết vấn đề giảm phát còn quan trọng hơn việc đạt mục tiêu tăng trưởng. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã giảm 0,3% so với cùng kỳ năm 2022."Khi các công ty phải hạ giá sản phẩm, lương nhân viên cũng bị giảm theo. Điều này đồng nghĩa người tiêu dùng không có tiền để mua sắm, tạo thành một vòng luẩn quẩn", ông giải thích.Lợi nhuận các công ty trong ngành sản xuất tại Trung Quốc giảm 2,3% năm ngoái. Số liệu của giới chức cho thấy hoạt động sản xuất tại đây đã co lại 4 tháng liên tiếp. Số đơn hàng xuất khẩu cũng giảm 10 tháng liền.Với Lin, nhận đơn hàng 1,5 triệu USD của khách sẽ khiến ông thua lỗ, vì giá chào của nhà mua hàng thấp hơn 10% chi phí sản xuất.Xuất khẩu trì trệ khiến các nhà hoạch định chính sách phải tìm đến các động lực khác để đạt mục tiêu tăng trưởng. Giới phân tích cho rằng kích thích chi tiêu hộ gia đình hiện là ưu tiên hàng đầu."Tăng trưởng càng cân bằng, sức ép giảm giá càng biến mất nhanh", Louis Kuijs - kinh tế trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương tại S&P Global cho biết.Trung Quốc đến nay vẫn hướng nguồn lực tài chính về ngành sản xuất hơn là tiêu dùng. Giới phân tích cho rằng việc này càng làm trầm trọng thêm tình trạng dư thừa công suất và nỗi lo giảm phát, kể cả trong các ngành đang bùng nổ, như xe điện.TrênReuters, giám đốc một nhà máy xe hơi ở Chiết Giang dự báo sản lượng và xuất khẩu của họ năm nay tăng, nhưng lợi nhuận sẽ giảm do cạnh tranh khốc liệt trong ngành ôtô.Khi Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tích cực bơm thanh khoản cho hệ thống tài chính để thúc đẩy tăng trưởng, các ngân hàng cũng chào mời gói vay giá rẻ cho nhà máy. Tuy nhiên, các công ty nhỏ lại ngần ngại vay tiền."Nhiều giám đốc ngân hàng đã gọi điện cho tôi. Họ có vẻ rất lo lắng khi không thể cho vay. Nhưng doanh nghiệp sản xuất chỉ cần vay khi muốn mở rộng thôi", Miao Yujie - một công ty xuất khẩu quần áo cho biết. Thực tế, Miao đang tính đóng cửa công ty, khi đã giảm một nửa nhân sự vào năm ngoái nhưng doanh nghiệp vẫn không thể có lãi.Đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân đã giảm 0,4% năm ngoái, trong khi lĩnh vực này góp tới 80% việc làm cho khu vực thành thị.Tình hình tại Trung Quốc đang gợi lại thời kỳ giảm phát năm 2015. Khi đó, họ dư thừa công suất ở nhiều ngành chủ chốt, như thép. Tuy nhiên, các sản phẩm này chủ yếu do doanh nghiệp nhà nước làm ra. Giới chức đã thu hẹp quy mô nhiều công ty quốc doanh để giảm công suất, đồng thời tăng tốc các dự án cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy nhu cầu."Diễn biến lần này lại khác, vì việc dư thừa đến từ lĩnh vực tư nhân nhiều hơn", Nie Wen - nhà kinh tế học tại Hwabao Trust nhận định. Các doanh nghiệp này tuyển dụng lượng lớn nhân sự. Đây là khu vực nhạy cảm với giới chức Trung Quốc."Nguồn cung lần này rất khó co lại. Vì thế, Trung Quốc nên nỗ lực kích cầu năm nay", Nie cho biết.Các chủ nhà máy nói rằng sức ép cắt giảm nhân sự đang rất lớn, dù họ không muốn làm vậy. Yang Bingben - chủ một nhà máy ở Ôn Châu - cho hay ông đã nghĩ đến việc đóng cửa. Tuy nhiên, ông vẫn duy trì vì cảm thấy có lỗi với nhân viên. Hầu hết họ đã gần tuổi nghỉ hưu.Nhưng Yang cũng không biết có thể cầm cự đến bao giờ. "Năm nay chắc là tốt nhất trong thập kỷ tiếp theo rồi", ông nói.Hà Thu(theo Reuters) [/INST] Nhu cầu giảm và giá sản phẩm liên tiếp đi xuống khiến nhiều nhà máy Trung Quốc phải chấp nhận lỗ để hoàn thành đơn hàng. Giảm sản xuất kéo dài tại các nhà máy đang đe dọa các hãng xuất khẩu nhỏ tại Trung Quốc. Chỉ số giá sản xuất (PPI) tại Trung Quốc đã giảm 15 tháng liên tiếp, ăn mòn biên lợi nhuận của các nhà máy. Lợi nhuận các công ty trong ngành sản xuất tại Trung Quốc giảm 2,3% năm ngoái. Trung Quốc đến nay vẫn hướng nguồn lực tài chính về ngành sản xuất hơn là tiêu dùng. </s>
Tránh 5 thói quen sử dụng tiền bạc, cô gái tích lũy được 12 tỷ ở tuổi 28
Michela Allocca, nhà phân tích tài chính người Mỹ, tác giả cuốn sách “Sở hữu tiền của bạn”, chia sẻ 5 thói quen sử dụng tiền bạc cần tránh, nhờ đó tích lũy được khối tài sản ròng hơn 500.000 USD (12 tỷ đồng) ở tuổi 28:“Săn” hàng giảm giáTheo Allocca, trong khi hầu hết mọi người nghĩ việc săn hàng giảm giá là một cách để tiết kiệm tiền, thực chất họ đang vung tiền vào những thứ mà bình thường sẽ không mua. Mua thứ gì đó bạn không cần với mức giảm giá 50% vẫn là việc tiêu số tiền mà bạn không định chi ngay từ đầu.Allocca vẫn mua những thứ cô ấy cần khi giảm giá, nhưng tránh chi tiêu không cần thiết vào bất cứ thứ gì khác.Thói quen chi tiêu khôn ngoan giúp cô gái trẻ làm chủ tài chính từ rất sớmChi tiêu bốc đồngNhiều người chi tiêu bốc đồng, tức là quyết định mua một cái gì đó nhanh chóng, không có kế hoạch.Allocca cố gắng tránh hoàn toàn việc mua sắm bốc đồng. Thay vào đó, khi nào cảm thấy muốn mua một thứ gì, cô ấy sẽ thêm món đó vào danh sách đồ cần mua, điều này giúp cô ấy không mua đồ gì đó ngay lập tức.Allocca khuyên nên dành 4 hoặc 5 ngày để cân nhắc việc mua hàng. Vì sau vài ngày, bạn có thể quên món đồ đó, vậy là bạn tiết kiệm được một khoản.Sử dụng gói tiết kiệm truyền thốngAllocca ưa chuộng các gói tiết kiệm lãi suất cao hơn. Allocca cho biết tất cả số tiền tiết kiệm của cô ấy đều được gửi vào gói có lãi suất cao.Không đầu tưKhi còn trẻ có thể bạn sẽ không quan tâm đến việc đầu tư. Mọi khoản tiền của bạn đều được dùng phần lớn cho những hoạt động hưởng thụ. Đây là một sai lầm khi bạn không biết tranh thủ thời gian.Khi bạn bắt đầu đầu tư thì người khác đã ngồi để thu lợi nhuận. Vì vậy, hãy đầu tư vào bất cứ điều gì có triển vọng, kể cả những công việc mà ban đầu mang đến rất ít lợi nhuận.Sử dụng thẻ tín dụngAllocca không mua gì vượt quá khả năng chi trả của mình, do đó không sử dụng thẻ tín dụng.Cô thực hiện hầu hết các giao dịch mua hàng của mình bằng thẻ tín dụng có thưởng du lịch. Bằng cách đó, cô thu thập điểm thưởng có thể dùng để mua những thứ như chuyến bay hoặc khách sạn.(Theo BYB)
Allocca vẫn mua những thứ cô ấy cần khi giảm giá, nhưng tránh chi tiêu không cần thiết vào bất cứ thứ gì khác. Vì sau vài ngày, bạn có thể quên món đồ đó, vậy là bạn tiết kiệm được một khoản. Sử dụng gói tiết kiệm truyền thốngAllocca ưa chuộng các gói tiết kiệm lãi suất cao hơn. Allocca cho biết tất cả số tiền tiết kiệm của cô ấy đều được gửi vào gói có lãi suất cao. Khi bạn bắt đầu đầu tư thì người khác đã ngồi để thu lợi nhuận.
<s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Michela Allocca, nhà phân tích tài chính người Mỹ, tác giả cuốn sách “Sở hữu tiền của bạn”, chia sẻ 5 thói quen sử dụng tiền bạc cần tránh, nhờ đó tích lũy được khối tài sản ròng hơn 500.000 USD (12 tỷ đồng) ở tuổi 28:“Săn” hàng giảm giáTheo Allocca, trong khi hầu hết mọi người nghĩ việc săn hàng giảm giá là một cách để tiết kiệm tiền, thực chất họ đang vung tiền vào những thứ mà bình thường sẽ không mua. Mua thứ gì đó bạn không cần với mức giảm giá 50% vẫn là việc tiêu số tiền mà bạn không định chi ngay từ đầu.Allocca vẫn mua những thứ cô ấy cần khi giảm giá, nhưng tránh chi tiêu không cần thiết vào bất cứ thứ gì khác.Thói quen chi tiêu khôn ngoan giúp cô gái trẻ làm chủ tài chính từ rất sớmChi tiêu bốc đồngNhiều người chi tiêu bốc đồng, tức là quyết định mua một cái gì đó nhanh chóng, không có kế hoạch.Allocca cố gắng tránh hoàn toàn việc mua sắm bốc đồng. Thay vào đó, khi nào cảm thấy muốn mua một thứ gì, cô ấy sẽ thêm món đó vào danh sách đồ cần mua, điều này giúp cô ấy không mua đồ gì đó ngay lập tức.Allocca khuyên nên dành 4 hoặc 5 ngày để cân nhắc việc mua hàng. Vì sau vài ngày, bạn có thể quên món đồ đó, vậy là bạn tiết kiệm được một khoản.Sử dụng gói tiết kiệm truyền thốngAllocca ưa chuộng các gói tiết kiệm lãi suất cao hơn. Allocca cho biết tất cả số tiền tiết kiệm của cô ấy đều được gửi vào gói có lãi suất cao.Không đầu tưKhi còn trẻ có thể bạn sẽ không quan tâm đến việc đầu tư. Mọi khoản tiền của bạn đều được dùng phần lớn cho những hoạt động hưởng thụ. Đây là một sai lầm khi bạn không biết tranh thủ thời gian.Khi bạn bắt đầu đầu tư thì người khác đã ngồi để thu lợi nhuận. Vì vậy, hãy đầu tư vào bất cứ điều gì có triển vọng, kể cả những công việc mà ban đầu mang đến rất ít lợi nhuận.Sử dụng thẻ tín dụngAllocca không mua gì vượt quá khả năng chi trả của mình, do đó không sử dụng thẻ tín dụng.Cô thực hiện hầu hết các giao dịch mua hàng của mình bằng thẻ tín dụng có thưởng du lịch. Bằng cách đó, cô thu thập điểm thưởng có thể dùng để mua những thứ như chuyến bay hoặc khách sạn.(Theo BYB) [/INST] Allocca vẫn mua những thứ cô ấy cần khi giảm giá, nhưng tránh chi tiêu không cần thiết vào bất cứ thứ gì khác. Vì sau vài ngày, bạn có thể quên món đồ đó, vậy là bạn tiết kiệm được một khoản. Sử dụng gói tiết kiệm truyền thốngAllocca ưa chuộng các gói tiết kiệm lãi suất cao hơn. Allocca cho biết tất cả số tiền tiết kiệm của cô ấy đều được gửi vào gói có lãi suất cao. Khi bạn bắt đầu đầu tư thì người khác đã ngồi để thu lợi nhuận. </s>