Title
stringlengths 14
92
| Content
stringlengths 20
12.2k
| Sum-Content
stringlengths 201
2.65k
| text
stringlengths 274
12.9k
|
---|---|---|---|
Giá thép trong nước nối dài mạch tăng giá | Một số doanh nghiệp thép trong nước vừa thông báo tăng giá đối với sản phẩm thép cuộn CB240 và thép thanh vằn D10 CB300.Theo số liệu từ Steel Online, so với lần điều chỉnh vào ngày 21/12/2023, ở đợt điều chỉnh lần này, 2 sản phẩm thép cuộn CB240 và thép thanh vằn D10 CB300 tăng từ 100.000-400.000 đồng/tấn, tùy từng thương hiệu và chủng loại.Cụ thể, thương hiệu Thép Hòa Phát tiến hành nâng giá sản phẩm thép cuộn CB240 và thép thanh vằn D10 CB300 ở cả 3 miền.Tại miền Bắc, Thép Hòa Phát nâng 200.000 đồng/tấn với sản phẩm thép cuộn CB240, lên mức 14,14 triệu đồng/tấn. Dòng thép thanh vằn D10 CB300 được điều chỉnh tăng 290.000 đồng/tấn, giá lên mức 14,53 triệu đồng/tấn.Còn tại miền Trung, Thép Hòa Phát cũng nâng giá thép cuộn CB240 ở mức 200.000 đồng/tấn, lên 14,14 triệu đồng/tấn. Còn thép thanh vằn D10 CB300 tăng 150.000 đồng/tấn, giá lên 14,49 triệu đồng/tấn.Tại miền Nam, Thép Hòa Phát điều chỉnh tăng 190.000 đồng/tấn với thép cuộn CB240, giá bán lên mức 14,14 triệu đồng/tấn. Sản phẩm thép thanh vằn D10 CB300 tăng 280.000 đồng/tấn, giá bán là 14,53 triệu đồng/tấn.Giá thép trong nước được điều chỉnh tăng (Ảnh: Hoàng Hà)Thép Pomina tại miền Nam tăng 200.000 đồng/tấn với thép cuộn CB240, giá bán lên mức 14,79 triệu đồng/tấn. Còn sản phẩm thép thanh vằn D10 CB300 được Pomina tăng giá bán tới 310.000 đồng/tấn, lên mức 15,3 triệu đồng/tấn.Tương tự, thương hiệu Thép Việt Mỹ (VAS) tại miền Bắc tăng 310.000 đồng/tấn với dòng thép CB240, lên mức giá 13,91 triệu đồng/tấn; thép thanh vằn D10 CB300 tăng 360.000 đồng/tấn, lên mức 14,21 triệu đồng/tấn.Thép Việt Ý tại miền Bắc cũng điều chỉnh tăng 370.000 đồng/tấn đối với dòng thép thanh vằn D10 CB300, giá lên mức 14,54 triệu đồng/tấn. Sản phẩm thép cuộn CB240 của thương hiệu này cũng được điều chỉnh tăng 270.000 đồng/tấn, lên mức giá 14,14 triệu đồng/tấn.Thép Việt Đức tại miền Bắc cũng nâng 400.000 đồng/tấn với dòng thép cuộn CB240, lên mức 14,04 triệu đồng/tấn; thép thanh vằn D10 CB300 tăng 300.000 đồng tấn, lên mức 14,64 triệu đồng/tấn.Thép Việt Đức tại miền Trung cũng tăng 400.000 đồng/tấn với dòng thép cuộn CB240, lên mức 14,54 triệu đồng/tấn; nâng sản phẩm thép thanh vằn D10 CB300 thêm 100.000 đồng/tấn, lên mức 14,85 triệu đồng/tấn.Cùng xu hướng, thương hiệu Thép Việt Nhật (VJS) tại miền Bắc điều chỉnh tăng 300.000 đồng/tấn với cả 2 dòng thép CB240 và D10 CB300, giá bán lần lượt là 14,21 triệu đồng/tấn và 14,31 triệu đồng/tấn.Thép Tung Ho tại miền Nam nâng giá 360.000 đồng/tấn đối với sản phẩm thép CB240 và tăng giá 350.000 đồng/tấn đối với dòng thép D10 CB300. Sau điều chỉnh, giá hai mặt hàng này lần lượt ở mức 14,06 triệu đồng/tấn và 14,41 triệu đồng/tấn.Như vậy, đây là lần tăng giá đầu tiên trong năm 2024 và lần tăng giá thứ 5 liên tiếp kể từ cuối tháng 11/2023.Theo giới phân tích, giá thép xây dựng trong nước tăng nhờ tiêu thụ khởi sắc hơn. Cùng với đó, giá nguyên liệu có xu hướng đi lên cũng là yếu tố khiến các doanh nghiệp thép tăng giá bán.Trong báo cáo mới đây, Công ty Chứng khoán MB (MBS) dự báo trong năm 2024, giá thép xây dựng trong nước lên mức 15 triệu đồng/tấn (tăng 8% so với năm 2023) nhờ đà tăng của giá thép thế giới và nhu cầu ấm lên ở thị trường Việt Nam.Nhận định về triển vọng ngành thép trong năm 2024, Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho hay, lượng tiêu thụ thép sẽ tăng 7% lên 21,7 triệu tấn. Còn sản lượng thép có thể đạt gần 29 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023.Trong khi đó, trên thị trường thế giới, giá thép hôm nay giao kỳ hạn tháng 5/2024 trên sàn giao dịch Thượng Hải giảm 32 NDT, xuống mức 3.860 NDT/tấn. | Một số doanh nghiệp thép trong nước vừa thông báo tăng giá đối với sản phẩm thép cuộn CB240 và thép thanh vằn D10 CB300. Giá thép trong nước được điều chỉnh tăng (Ảnh: Hoàng Hà)Thép Pomina tại miền Nam tăng 200.000 đồng/tấn với thép cuộn CB240, giá bán lên mức 14,79 triệu đồng/tấn. Thép Tung Ho tại miền Nam nâng giá 360.000 đồng/tấn đối với sản phẩm thép CB240 và tăng giá 350.000 đồng/tấn đối với dòng thép D10 CB300. Như vậy, đây là lần tăng giá đầu tiên trong năm 2024 và lần tăng giá thứ 5 liên tiếp kể từ cuối tháng 11/2023. Cùng với đó, giá nguyên liệu có xu hướng đi lên cũng là yếu tố khiến các doanh nghiệp thép tăng giá bán. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Một số doanh nghiệp thép trong nước vừa thông báo tăng giá đối với sản phẩm thép cuộn CB240 và thép thanh vằn D10 CB300.Theo số liệu từ Steel Online, so với lần điều chỉnh vào ngày 21/12/2023, ở đợt điều chỉnh lần này, 2 sản phẩm thép cuộn CB240 và thép thanh vằn D10 CB300 tăng từ 100.000-400.000 đồng/tấn, tùy từng thương hiệu và chủng loại.Cụ thể, thương hiệu Thép Hòa Phát tiến hành nâng giá sản phẩm thép cuộn CB240 và thép thanh vằn D10 CB300 ở cả 3 miền.Tại miền Bắc, Thép Hòa Phát nâng 200.000 đồng/tấn với sản phẩm thép cuộn CB240, lên mức 14,14 triệu đồng/tấn. Dòng thép thanh vằn D10 CB300 được điều chỉnh tăng 290.000 đồng/tấn, giá lên mức 14,53 triệu đồng/tấn.Còn tại miền Trung, Thép Hòa Phát cũng nâng giá thép cuộn CB240 ở mức 200.000 đồng/tấn, lên 14,14 triệu đồng/tấn. Còn thép thanh vằn D10 CB300 tăng 150.000 đồng/tấn, giá lên 14,49 triệu đồng/tấn.Tại miền Nam, Thép Hòa Phát điều chỉnh tăng 190.000 đồng/tấn với thép cuộn CB240, giá bán lên mức 14,14 triệu đồng/tấn. Sản phẩm thép thanh vằn D10 CB300 tăng 280.000 đồng/tấn, giá bán là 14,53 triệu đồng/tấn.Giá thép trong nước được điều chỉnh tăng (Ảnh: Hoàng Hà)Thép Pomina tại miền Nam tăng 200.000 đồng/tấn với thép cuộn CB240, giá bán lên mức 14,79 triệu đồng/tấn. Còn sản phẩm thép thanh vằn D10 CB300 được Pomina tăng giá bán tới 310.000 đồng/tấn, lên mức 15,3 triệu đồng/tấn.Tương tự, thương hiệu Thép Việt Mỹ (VAS) tại miền Bắc tăng 310.000 đồng/tấn với dòng thép CB240, lên mức giá 13,91 triệu đồng/tấn; thép thanh vằn D10 CB300 tăng 360.000 đồng/tấn, lên mức 14,21 triệu đồng/tấn.Thép Việt Ý tại miền Bắc cũng điều chỉnh tăng 370.000 đồng/tấn đối với dòng thép thanh vằn D10 CB300, giá lên mức 14,54 triệu đồng/tấn. Sản phẩm thép cuộn CB240 của thương hiệu này cũng được điều chỉnh tăng 270.000 đồng/tấn, lên mức giá 14,14 triệu đồng/tấn.Thép Việt Đức tại miền Bắc cũng nâng 400.000 đồng/tấn với dòng thép cuộn CB240, lên mức 14,04 triệu đồng/tấn; thép thanh vằn D10 CB300 tăng 300.000 đồng tấn, lên mức 14,64 triệu đồng/tấn.Thép Việt Đức tại miền Trung cũng tăng 400.000 đồng/tấn với dòng thép cuộn CB240, lên mức 14,54 triệu đồng/tấn; nâng sản phẩm thép thanh vằn D10 CB300 thêm 100.000 đồng/tấn, lên mức 14,85 triệu đồng/tấn.Cùng xu hướng, thương hiệu Thép Việt Nhật (VJS) tại miền Bắc điều chỉnh tăng 300.000 đồng/tấn với cả 2 dòng thép CB240 và D10 CB300, giá bán lần lượt là 14,21 triệu đồng/tấn và 14,31 triệu đồng/tấn.Thép Tung Ho tại miền Nam nâng giá 360.000 đồng/tấn đối với sản phẩm thép CB240 và tăng giá 350.000 đồng/tấn đối với dòng thép D10 CB300. Sau điều chỉnh, giá hai mặt hàng này lần lượt ở mức 14,06 triệu đồng/tấn và 14,41 triệu đồng/tấn.Như vậy, đây là lần tăng giá đầu tiên trong năm 2024 và lần tăng giá thứ 5 liên tiếp kể từ cuối tháng 11/2023.Theo giới phân tích, giá thép xây dựng trong nước tăng nhờ tiêu thụ khởi sắc hơn. Cùng với đó, giá nguyên liệu có xu hướng đi lên cũng là yếu tố khiến các doanh nghiệp thép tăng giá bán.Trong báo cáo mới đây, Công ty Chứng khoán MB (MBS) dự báo trong năm 2024, giá thép xây dựng trong nước lên mức 15 triệu đồng/tấn (tăng 8% so với năm 2023) nhờ đà tăng của giá thép thế giới và nhu cầu ấm lên ở thị trường Việt Nam.Nhận định về triển vọng ngành thép trong năm 2024, Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho hay, lượng tiêu thụ thép sẽ tăng 7% lên 21,7 triệu tấn. Còn sản lượng thép có thể đạt gần 29 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023.Trong khi đó, trên thị trường thế giới, giá thép hôm nay giao kỳ hạn tháng 5/2024 trên sàn giao dịch Thượng Hải giảm 32 NDT, xuống mức 3.860 NDT/tấn. [/INST]
Một số doanh nghiệp thép trong nước vừa thông báo tăng giá đối với sản phẩm thép cuộn CB240 và thép thanh vằn D10 CB300. Giá thép trong nước được điều chỉnh tăng (Ảnh: Hoàng Hà)Thép Pomina tại miền Nam tăng 200.000 đồng/tấn với thép cuộn CB240, giá bán lên mức 14,79 triệu đồng/tấn. Thép Tung Ho tại miền Nam nâng giá 360.000 đồng/tấn đối với sản phẩm thép CB240 và tăng giá 350.000 đồng/tấn đối với dòng thép D10 CB300. Như vậy, đây là lần tăng giá đầu tiên trong năm 2024 và lần tăng giá thứ 5 liên tiếp kể từ cuối tháng 11/2023. Cùng với đó, giá nguyên liệu có xu hướng đi lên cũng là yếu tố khiến các doanh nghiệp thép tăng giá bán. </s> |
Bản tin kinh tế 18/1: Đổi tiền lẻ ăn chênh bị xử lý; quyết liệt thu hồi nợ xấu | - Thu đổi tiền mới, tiền lẻ hưởng chênh lệch sẽ bị xử lý pháp luậtNHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh vừa phát đi quan điểm trên và cho biết các cơ quan chức năng sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thu, đổi tiền mới tiền lẻ và rao đổi tiền trên mạng internet trong những ngày tới nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời. Đại diện NHNN cho biết, mọi hành vi thu, đổi tiền mới, tiền lẻ của cá nhân, tổ chức để hưởng chênh lệch và rao đổi tiền trên mạng internet đều vi phạm quy định pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm minh (theo Thời Báo Ngân Hàng).- NHNN yêu cầu quyết liệt xử lý, thu hồi nợ xấuThống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Chỉ thị 01 thông báo với các tổ chức tín dụng về nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành trong năm 2024. Theo đó, nhà điều hành thông báo tới các ngân hàng nhiệm vụ trọng tâm trong năm nay là xử lý, thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu mới phát sinh (theo Tri Thức Trực Tuyến).- Ngân hàng bị cấm bán kèm bảo hiểm với dịch vụ ngân hàngLuật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung quy định bán bảo hiểm gắn với cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng vào hành vi bị cấm. Cụ thể, Luật quy định rõ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, người quản lý, người điều hành, nhân viên của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được phép gắn việc bán sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức (theo Tri Thức Trực Tuyến).- Quốc hội chốt cấp hơn 2.500 tỷ cho EVN kéo lưới điện ra Côn ĐảoSáng 18/1, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sử dụng dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Với nghị quyết này, Quốc hội đồng ý giao EVN sử dụng hơn 2.500 tỷ đồng thực hiện dự án kéo điện lưới ra Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) và rót hơn 57.000 tỷ đồng cho các dự án giao thông. (Xem thêm)- Thủ tướng lập tổ tư vấn quốc tế xây dựng trung tâm tài chính tại Việt NamTối 17/1 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì tọa đàm "Tiềm năng và cơ hội đầu tư vào thị trường tài chính Việt Nam". Tại tọa đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính thống nhất với các bộ, ngành, đại diện ngân hàng, quỹ đầu tư tài chính hàng đầu thế giới về việc thành lập Tổ công tác nghiên cứu, tư vấn xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam. (Xem thêm)- Thu hồi hơn 20 nghìn m2 đất khu nghỉ mát chắn biển Nha TrangNgày 18/1, ông Nguyễn Thanh Hà, Chánh văn phòng UBND tỉnh Khánh Hòa, cho biết, địa phương đã ban hành quyết định thu hồi hơn 20.100 m2 đất bờ biển Nha Trang nằm ở phía Đông đường Trần Phú. Các công trình hạn chế tầm nhìn ra biển trong khu nghỉ mát ở Nha Trang đã hoàn thành tháo dỡ, trả lại hơn 20.100 m2 đất cho địa phương quy hoạch phục vụ cộng đồng. (Xem thêm)Nhiều công trình trong khu nghỉ mát nằm chắn biển đường Trần Phú được tháo dỡ. (Ảnh: Xuân Ngọc)- Trước năm 2040, khai thác thử nghiệm bể than sông Hồng trữ lượng gấp 20 lần bể than Quảng NinhPhó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 55/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Về mục tiêu, định hướng phát triển, phấn đấu sản lượng than thương phẩm khai thác (không bao gồm than bùn) giai đoạn đến năm 2030 đạt khoảng 45-50 triệu tấn/năm và giảm dần trong giai đoạn 2031-2045 (đạt khoảng 38-40 triệu tấn vào năm 2045). Chiến lược cũng đưa ra mục tiêu phấn đấu đưa vào vận hành khai thác thử nghiệm tại Bể than sông Hồng trước năm 2040 để tiến tới khai thác quy mô công nghiệp trước năm 2050 (nếu thử nghiệm thành công) (theo Người Lao Động).- Mở rộng nhóm người liên quan thao túng hoạt động ngân hàngMột trong những điểm đáng chú ý tại Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc Hội thông qua vào sáng18/1 là nội dung trong việc xác định người có liên quan, để minh bạch hóa việc sở hữu cổ phần của cổ đông. Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) gồm 15 chương, 210 điều (so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, bỏ 4 điều, bổ sung 11 điều, giữ nguyên 15 điều và chỉnh lý kỹ thuật các điều khác). (Xem thêm)- Người Việt dùng gần 19 tỷ quả trứng gia cầm trong năm quaSản lượng trứng gia cầm của nước ta lên tới 19,22 tỷ quả. Trong đó, lượng trứng xuất khẩu chỉ khoảng 1%, số còn lại để phục vụ tiêu dùng nội địa. (Xem thêm)- Giá cà phê cao chưa từng có, doanh nghiệp Việt kín đơn hàngGiá cà phê Robusta trên thị trường thế giới tăng nóng, loại hạt này ở nước ta cũng vọt lên mức cao chưa từng có trong lịch sử. Hoạt động xuất khẩu sôi động, doanh nghiệp đã kín đơn hàng đến hết quý I/2024, thậm chí phải từ chối bớt đơn hàng. (Xem thêm)- Mai Tết nở sớm, chủ vườn thấp thỏm hạ giá thuêTại một số thủ phủ mai vàng ở TP.HCM, thời tiết khắc nghiệt làm hoa nở sớm, người trồng thấp thỏm lo thất thu. Giá thuê, bán mai Tết năm nay đang có chiều hướng giảm. (Xem thêm)Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới đảo chiều đi lên sau khi giảm vào phiên trước. Giá xăng dầu trong nước được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng tăng. Đáng lưu ý, giá xăng RON95 tăng vượt mốc 22.000 đồng/lít.Thị trường chứng khoán ngày 18/1 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng 6,53 điểm, lên 1.169,06 điểm.Cổ phiếu ngân hàng và bất động sản đồng loạt hưởng ứng tích cực việc Quốc hội thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) và Luật Đất đai (sửa đổi).Tỷ giá trung tâm ngày 18/1 ở mức 24.041 đồng/USD, tăng 24 đồng so với phiên trước đó. Trong khi đó, giá USD ở các ngân hàng thương mại ngày 18/1 tiếp tục đi lên, niêm yết cuối phiên ở mức 24.355 đồng/USD (mua vào) và 24.725 đồng/USD (bán ra). Trong khi đó, giá USD quốc tế đi xuống.Giá vàng hôm nay trên thế giới lao dốc do chịu sức ép từ đồng USD. Trong nước, giá vàng miếng SJC cũng giảm theo, nhưng sau đó bật tăng trở lại lên 76,5 triệu đồng/lượng.Lãi suất ngân hàng hôm nay 1 tiếp tục chứng kiến thêm ngân hàng giảm lãi suất huy động, nâng tổng số ngân hàng đã giảm lãi suất kể từ đầu tháng lên con số 24. Ngân hàng SeABank điều chỉnh giảm lãi suất ở tất cả các kỳ hạn, với mức giảm từ 0,2-0,25 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 1-12 tháng, giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 15-36 tháng. | - Thu đổi tiền mới, tiền lẻ hưởng chênh lệch sẽ bị xử lý pháp luậtNHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh vừa phát đi quan điểm trên và cho biết các cơ quan chức năng sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thu, đổi tiền mới tiền lẻ và rao đổi tiền trên mạng internet trong những ngày tới nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời. Đại diện NHNN cho biết, mọi hành vi thu, đổi tiền mới, tiền lẻ của cá nhân, tổ chức để hưởng chênh lệch và rao đổi tiền trên mạng internet đều vi phạm quy định pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm minh (theo Thời Báo Ngân Hàng). - NHNN yêu cầu quyết liệt xử lý, thu hồi nợ xấuThống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Chỉ thị 01 thông báo với các tổ chức tín dụng về nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành trong năm 2024. Lãi suất ngân hàng hôm nay 1 tiếp tục chứng kiến thêm ngân hàng giảm lãi suất huy động, nâng tổng số ngân hàng đã giảm lãi suất kể từ đầu tháng lên con số 24. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: - Thu đổi tiền mới, tiền lẻ hưởng chênh lệch sẽ bị xử lý pháp luậtNHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh vừa phát đi quan điểm trên và cho biết các cơ quan chức năng sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thu, đổi tiền mới tiền lẻ và rao đổi tiền trên mạng internet trong những ngày tới nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời. Đại diện NHNN cho biết, mọi hành vi thu, đổi tiền mới, tiền lẻ của cá nhân, tổ chức để hưởng chênh lệch và rao đổi tiền trên mạng internet đều vi phạm quy định pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm minh (theo Thời Báo Ngân Hàng).- NHNN yêu cầu quyết liệt xử lý, thu hồi nợ xấuThống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Chỉ thị 01 thông báo với các tổ chức tín dụng về nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành trong năm 2024. Theo đó, nhà điều hành thông báo tới các ngân hàng nhiệm vụ trọng tâm trong năm nay là xử lý, thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu mới phát sinh (theo Tri Thức Trực Tuyến).- Ngân hàng bị cấm bán kèm bảo hiểm với dịch vụ ngân hàngLuật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung quy định bán bảo hiểm gắn với cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng vào hành vi bị cấm. Cụ thể, Luật quy định rõ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, người quản lý, người điều hành, nhân viên của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được phép gắn việc bán sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức (theo Tri Thức Trực Tuyến).- Quốc hội chốt cấp hơn 2.500 tỷ cho EVN kéo lưới điện ra Côn ĐảoSáng 18/1, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sử dụng dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Với nghị quyết này, Quốc hội đồng ý giao EVN sử dụng hơn 2.500 tỷ đồng thực hiện dự án kéo điện lưới ra Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) và rót hơn 57.000 tỷ đồng cho các dự án giao thông. (Xem thêm)- Thủ tướng lập tổ tư vấn quốc tế xây dựng trung tâm tài chính tại Việt NamTối 17/1 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì tọa đàm "Tiềm năng và cơ hội đầu tư vào thị trường tài chính Việt Nam". Tại tọa đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính thống nhất với các bộ, ngành, đại diện ngân hàng, quỹ đầu tư tài chính hàng đầu thế giới về việc thành lập Tổ công tác nghiên cứu, tư vấn xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam. (Xem thêm)- Thu hồi hơn 20 nghìn m2 đất khu nghỉ mát chắn biển Nha TrangNgày 18/1, ông Nguyễn Thanh Hà, Chánh văn phòng UBND tỉnh Khánh Hòa, cho biết, địa phương đã ban hành quyết định thu hồi hơn 20.100 m2 đất bờ biển Nha Trang nằm ở phía Đông đường Trần Phú. Các công trình hạn chế tầm nhìn ra biển trong khu nghỉ mát ở Nha Trang đã hoàn thành tháo dỡ, trả lại hơn 20.100 m2 đất cho địa phương quy hoạch phục vụ cộng đồng. (Xem thêm)Nhiều công trình trong khu nghỉ mát nằm chắn biển đường Trần Phú được tháo dỡ. (Ảnh: Xuân Ngọc)- Trước năm 2040, khai thác thử nghiệm bể than sông Hồng trữ lượng gấp 20 lần bể than Quảng NinhPhó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 55/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Về mục tiêu, định hướng phát triển, phấn đấu sản lượng than thương phẩm khai thác (không bao gồm than bùn) giai đoạn đến năm 2030 đạt khoảng 45-50 triệu tấn/năm và giảm dần trong giai đoạn 2031-2045 (đạt khoảng 38-40 triệu tấn vào năm 2045). Chiến lược cũng đưa ra mục tiêu phấn đấu đưa vào vận hành khai thác thử nghiệm tại Bể than sông Hồng trước năm 2040 để tiến tới khai thác quy mô công nghiệp trước năm 2050 (nếu thử nghiệm thành công) (theo Người Lao Động).- Mở rộng nhóm người liên quan thao túng hoạt động ngân hàngMột trong những điểm đáng chú ý tại Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc Hội thông qua vào sáng18/1 là nội dung trong việc xác định người có liên quan, để minh bạch hóa việc sở hữu cổ phần của cổ đông. Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) gồm 15 chương, 210 điều (so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, bỏ 4 điều, bổ sung 11 điều, giữ nguyên 15 điều và chỉnh lý kỹ thuật các điều khác). (Xem thêm)- Người Việt dùng gần 19 tỷ quả trứng gia cầm trong năm quaSản lượng trứng gia cầm của nước ta lên tới 19,22 tỷ quả. Trong đó, lượng trứng xuất khẩu chỉ khoảng 1%, số còn lại để phục vụ tiêu dùng nội địa. (Xem thêm)- Giá cà phê cao chưa từng có, doanh nghiệp Việt kín đơn hàngGiá cà phê Robusta trên thị trường thế giới tăng nóng, loại hạt này ở nước ta cũng vọt lên mức cao chưa từng có trong lịch sử. Hoạt động xuất khẩu sôi động, doanh nghiệp đã kín đơn hàng đến hết quý I/2024, thậm chí phải từ chối bớt đơn hàng. (Xem thêm)- Mai Tết nở sớm, chủ vườn thấp thỏm hạ giá thuêTại một số thủ phủ mai vàng ở TP.HCM, thời tiết khắc nghiệt làm hoa nở sớm, người trồng thấp thỏm lo thất thu. Giá thuê, bán mai Tết năm nay đang có chiều hướng giảm. (Xem thêm)Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới đảo chiều đi lên sau khi giảm vào phiên trước. Giá xăng dầu trong nước được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng tăng. Đáng lưu ý, giá xăng RON95 tăng vượt mốc 22.000 đồng/lít.Thị trường chứng khoán ngày 18/1 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng 6,53 điểm, lên 1.169,06 điểm.Cổ phiếu ngân hàng và bất động sản đồng loạt hưởng ứng tích cực việc Quốc hội thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) và Luật Đất đai (sửa đổi).Tỷ giá trung tâm ngày 18/1 ở mức 24.041 đồng/USD, tăng 24 đồng so với phiên trước đó. Trong khi đó, giá USD ở các ngân hàng thương mại ngày 18/1 tiếp tục đi lên, niêm yết cuối phiên ở mức 24.355 đồng/USD (mua vào) và 24.725 đồng/USD (bán ra). Trong khi đó, giá USD quốc tế đi xuống.Giá vàng hôm nay trên thế giới lao dốc do chịu sức ép từ đồng USD. Trong nước, giá vàng miếng SJC cũng giảm theo, nhưng sau đó bật tăng trở lại lên 76,5 triệu đồng/lượng.Lãi suất ngân hàng hôm nay 1 tiếp tục chứng kiến thêm ngân hàng giảm lãi suất huy động, nâng tổng số ngân hàng đã giảm lãi suất kể từ đầu tháng lên con số 24. Ngân hàng SeABank điều chỉnh giảm lãi suất ở tất cả các kỳ hạn, với mức giảm từ 0,2-0,25 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 1-12 tháng, giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 15-36 tháng. [/INST]
- Thu đổi tiền mới, tiền lẻ hưởng chênh lệch sẽ bị xử lý pháp luậtNHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh vừa phát đi quan điểm trên và cho biết các cơ quan chức năng sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thu, đổi tiền mới tiền lẻ và rao đổi tiền trên mạng internet trong những ngày tới nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời. Đại diện NHNN cho biết, mọi hành vi thu, đổi tiền mới, tiền lẻ của cá nhân, tổ chức để hưởng chênh lệch và rao đổi tiền trên mạng internet đều vi phạm quy định pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm minh (theo Thời Báo Ngân Hàng). - NHNN yêu cầu quyết liệt xử lý, thu hồi nợ xấuThống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Chỉ thị 01 thông báo với các tổ chức tín dụng về nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành trong năm 2024. Lãi suất ngân hàng hôm nay 1 tiếp tục chứng kiến thêm ngân hàng giảm lãi suất huy động, nâng tổng số ngân hàng đã giảm lãi suất kể từ đầu tháng lên con số 24. </s> |
Nga cấm xuất khẩu xăng | Hôm nay, người phát ngôn của Phó thủ tướng Nga Alexander Novak xác nhận việc nước này sẽ cấm bán xăng ra nước ngoài.ĐàiRBCtrích nguồn tin thân cận cho biết Thủ tướng Mikhail Mishustin đã chấp thuận lệnh cấm này sau khi ông Novak trình lên ngày 21/2. "Do nhu cầu sản phẩm từ dầu tăng mạnh, biện pháp này là cần thiết để bình ổn giá trong nước", Novak cho biết trong đề xuất. Lệnh cấm này bắt đầu từ 1/3 và kéo dài trong 6 tháng.Giá xăng rất quan trọng với các lái xe và nông dân Nga khi là quốc gia xuất khẩu lúa mỳ lớn nhất thế giới. Vài tháng qua, một số nhà máy lọc dầu của nước này cũng bị ảnh hưởng vì các cuộc tấn công của Ukraine.Dầu mỏ, khí đốt và các sản phẩm từ dầu đến nay vẫn là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất, đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho Nga. GDP nước này hiện khoảng 1.900 tỷ USD.Điện Kremlin cũng đang hợp tác với Saudi Arabia - nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, để giữ giá ở mức cao. Đây là mục tiêu chung của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu và đồng minh (OPEC+). Nga hiện tự nguyện cắt giảm xuất khẩu 500.000 thùng xăng dầu một ngày trong quý I/2024.Tháng 9/2023, Nga cũng áp lệnhcấm bán xăng dầura nước ngoài, do nguồn cung trong nước khan hiếm và giá nhiên liệu cao. Chỉ trong 3 tuần, giá bán buôn dầu diesel tại Nga giảm 21%. Giá xăng giảm 10%. Lệnh cấm của họ cũng kéo giá toàn cầu lên, buộc một số người mua tìm các nguồn cung xăng và dầu diesel thay thế.Đến tháng 10/2023, họ nới lỏng lệnh cấm bán dầu diesel và đến tháng 11 dỡ bỏ lệnh cấm với xăng. Nguyên nhân là việc duy trì sản lượng lọc dầu ở mức cao giúp nguồn cung trong nước đảm bảo và giá bán buôn giảm.Năm 2023, nước này sản xuất 43,9 triệu tấn xăng và xuất khẩu 5,76 triệu tấn, tương đương 13% sản lượng. Nước nhập khẩu lớn nhất mặt hàng này là UAE và các nước châu Phi, như Nigeria, Libya, Tunisia.Hà Thu(theo Reuters) | Nga hôm nay ra lệnh cấm xuất khẩu xăng trong 6 tháng, từ 1/3, để bình ổn giá và tạo điều kiện cho các nhà máy lọc dầu nước này bảo dưỡng. Giá xăng rất quan trọng với các lái xe và nông dân Nga khi là quốc gia xuất khẩu lúa mỳ lớn nhất thế giới. Nga hiện tự nguyện cắt giảm xuất khẩu 500.000 thùng xăng dầu một ngày trong quý I/2024. Đến tháng 10/2023, họ nới lỏng lệnh cấm bán dầu diesel và đến tháng 11 dỡ bỏ lệnh cấm với xăng. Năm 2023, nước này sản xuất 43,9 triệu tấn xăng và xuất khẩu 5,76 triệu tấn, tương đương 13% sản lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hôm nay, người phát ngôn của Phó thủ tướng Nga Alexander Novak xác nhận việc nước này sẽ cấm bán xăng ra nước ngoài.ĐàiRBCtrích nguồn tin thân cận cho biết Thủ tướng Mikhail Mishustin đã chấp thuận lệnh cấm này sau khi ông Novak trình lên ngày 21/2. "Do nhu cầu sản phẩm từ dầu tăng mạnh, biện pháp này là cần thiết để bình ổn giá trong nước", Novak cho biết trong đề xuất. Lệnh cấm này bắt đầu từ 1/3 và kéo dài trong 6 tháng.Giá xăng rất quan trọng với các lái xe và nông dân Nga khi là quốc gia xuất khẩu lúa mỳ lớn nhất thế giới. Vài tháng qua, một số nhà máy lọc dầu của nước này cũng bị ảnh hưởng vì các cuộc tấn công của Ukraine.Dầu mỏ, khí đốt và các sản phẩm từ dầu đến nay vẫn là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất, đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho Nga. GDP nước này hiện khoảng 1.900 tỷ USD.Điện Kremlin cũng đang hợp tác với Saudi Arabia - nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, để giữ giá ở mức cao. Đây là mục tiêu chung của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu và đồng minh (OPEC+). Nga hiện tự nguyện cắt giảm xuất khẩu 500.000 thùng xăng dầu một ngày trong quý I/2024.Tháng 9/2023, Nga cũng áp lệnhcấm bán xăng dầura nước ngoài, do nguồn cung trong nước khan hiếm và giá nhiên liệu cao. Chỉ trong 3 tuần, giá bán buôn dầu diesel tại Nga giảm 21%. Giá xăng giảm 10%. Lệnh cấm của họ cũng kéo giá toàn cầu lên, buộc một số người mua tìm các nguồn cung xăng và dầu diesel thay thế.Đến tháng 10/2023, họ nới lỏng lệnh cấm bán dầu diesel và đến tháng 11 dỡ bỏ lệnh cấm với xăng. Nguyên nhân là việc duy trì sản lượng lọc dầu ở mức cao giúp nguồn cung trong nước đảm bảo và giá bán buôn giảm.Năm 2023, nước này sản xuất 43,9 triệu tấn xăng và xuất khẩu 5,76 triệu tấn, tương đương 13% sản lượng. Nước nhập khẩu lớn nhất mặt hàng này là UAE và các nước châu Phi, như Nigeria, Libya, Tunisia.Hà Thu(theo Reuters) [/INST]
Nga hôm nay ra lệnh cấm xuất khẩu xăng trong 6 tháng, từ 1/3, để bình ổn giá và tạo điều kiện cho các nhà máy lọc dầu nước này bảo dưỡng. Giá xăng rất quan trọng với các lái xe và nông dân Nga khi là quốc gia xuất khẩu lúa mỳ lớn nhất thế giới. Nga hiện tự nguyện cắt giảm xuất khẩu 500.000 thùng xăng dầu một ngày trong quý I/2024. Đến tháng 10/2023, họ nới lỏng lệnh cấm bán dầu diesel và đến tháng 11 dỡ bỏ lệnh cấm với xăng. Năm 2023, nước này sản xuất 43,9 triệu tấn xăng và xuất khẩu 5,76 triệu tấn, tương đương 13% sản lượng. </s> |
Khám phá di sản Angkor, Siem Reap cùng đường bay mới của Vietjet | Tàu bay Vietjet cùng hành khách trên chuyến bay khai trương được chào đón bởi lãnh đạo sân bay quốc tế Siem Reap - Angkor, lãnh đạo Vietjet cùng đông đảo người dân và du khách với những món quà độc đáo, những bó hoa tươi thắm, nghi thức vòi rồng khai trương…Đường bay kết nối Hà Nội và Siem Reap được Vietjet khai thác 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần, mang đến cơ hội di chuyển dễ dàng giữa hai địa phương, thúc đẩy du lịch, mở rộng giao thương giữa Việt Nam và Campuchia.Những hành khách đầu tiên trên chuyến bay khai trương Siem Reap - Hà NộiTưng bừng chào mừng đường bay mới, từ 00h00 đến 23h59 các ngày thứ Tư, Năm, Sáu hàng tuần, từ nay đến 31/12/2023, khách hàng sẽ có cơ hội săn vé bay đến Siem Reap và các đường bay quốc tế khác của Vietjet với giá vé chỉ từ 0 đồng (Chưa bao gồm thuế, phí) tại www.vietjetair.com hoặc ứng dụng Vietjet Air, với thời gian bay linh hoạt từ nay đến 31/03/2024 (có điều kiện & điều khoản). Tri ân khách hàng, hành khách bay cùng Vietjet sẽ được tặng ngay bảo hiểm du lịch Sky Care và dễ dàng tích lũy điểm thưởng với chương trình khách hàng thân thiết SkyJoy.Ngoài ra, đón mừng sinh nhật Vietjet, trong suốt 7 ngày đêm từ ngày 18 - 24/12/2023, Vietjet tặng bạn lộc may mắn với evoucher bay đến 1 triệu đồng áp dụng cho toàn mạng bay Vietjet, chi tiết tại evoucher.vietjetair.com.Tàu bay Vietjet tại sân bay quốc tế Siem Reap - Angkor, CampuchiaHiện Vietjet có nhiều đường bay thẳng từ Việt Nam đến các điểm đến nổi tiếng tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Kazakhstan, Hồng Kông (Trung Quốc), Australia, Campuchia, Lào…Với tàu bay mới, hiện đại, thân thiện với môi trường, sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, ẩm thực đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam như bánh mì, phở Thìn và ẩm thực thế giới được phục vụ bởi phi hành đoàn thân thiện, tận tâm cùng mạng bay rộng khắp với giờ bay thuận tiện.Thu Loan | Tàu bay Vietjet cùng hành khách trên chuyến bay khai trương được chào đón bởi lãnh đạo sân bay quốc tế Siem Reap - Angkor, lãnh đạo Vietjet cùng đông đảo người dân và du khách với những món quà độc đáo, những bó hoa tươi thắm, nghi thức vòi rồng khai trương…Đường bay kết nối Hà Nội và Siem Reap được Vietjet khai thác 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần, mang đến cơ hội di chuyển dễ dàng giữa hai địa phương, thúc đẩy du lịch, mở rộng giao thương giữa Việt Nam và Campuchia. Những hành khách đầu tiên trên chuyến bay khai trương Siem Reap - Hà NộiTưng bừng chào mừng đường bay mới, từ 00h00 đến 23h59 các ngày thứ Tư, Năm, Sáu hàng tuần, từ nay đến 31/12/2023, khách hàng sẽ có cơ hội săn vé bay đến Siem Reap và các đường bay quốc tế khác của Vietjet với giá vé chỉ từ 0 đồng (Chưa bao gồm thuế, phí) tại www.vietjetair.com hoặc ứng dụng Vietjet Air, với thời gian bay linh hoạt từ nay đến 31/03/2024 (có điều kiện & điều khoản). Tri ân khách hàng, hành khách bay cùng Vietjet sẽ được tặng ngay bảo hiểm du lịch Sky Care và dễ dàng tích lũy điểm thưởng với chương trình khách hàng thân thiết SkyJoy. Ngoài ra, đón mừng sinh nhật Vietjet, trong suốt 7 ngày đêm từ ngày 18 - 24/12/2023, Vietjet tặng bạn lộc may mắn với evoucher bay đến 1 triệu đồng áp dụng cho toàn mạng bay Vietjet, chi tiết tại evoucher.vietjetair.com. Tàu bay Vietjet tại sân bay quốc tế Siem Reap - Angkor, CampuchiaHiện Vietjet có nhiều đường bay thẳng từ Việt Nam đến các điểm đến nổi tiếng tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Kazakhstan, Hồng Kông (Trung Quốc), Australia, Campuchia, Lào…Với tàu bay mới, hiện đại, thân thiện với môi trường, sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, ẩm thực đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam như bánh mì, phở Thìn và ẩm thực thế giới được phục vụ bởi phi hành đoàn thân thiện, tận tâm cùng mạng bay rộng khắp với giờ bay thuận tiện. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tàu bay Vietjet cùng hành khách trên chuyến bay khai trương được chào đón bởi lãnh đạo sân bay quốc tế Siem Reap - Angkor, lãnh đạo Vietjet cùng đông đảo người dân và du khách với những món quà độc đáo, những bó hoa tươi thắm, nghi thức vòi rồng khai trương…Đường bay kết nối Hà Nội và Siem Reap được Vietjet khai thác 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần, mang đến cơ hội di chuyển dễ dàng giữa hai địa phương, thúc đẩy du lịch, mở rộng giao thương giữa Việt Nam và Campuchia.Những hành khách đầu tiên trên chuyến bay khai trương Siem Reap - Hà NộiTưng bừng chào mừng đường bay mới, từ 00h00 đến 23h59 các ngày thứ Tư, Năm, Sáu hàng tuần, từ nay đến 31/12/2023, khách hàng sẽ có cơ hội săn vé bay đến Siem Reap và các đường bay quốc tế khác của Vietjet với giá vé chỉ từ 0 đồng (Chưa bao gồm thuế, phí) tại www.vietjetair.com hoặc ứng dụng Vietjet Air, với thời gian bay linh hoạt từ nay đến 31/03/2024 (có điều kiện & điều khoản). Tri ân khách hàng, hành khách bay cùng Vietjet sẽ được tặng ngay bảo hiểm du lịch Sky Care và dễ dàng tích lũy điểm thưởng với chương trình khách hàng thân thiết SkyJoy.Ngoài ra, đón mừng sinh nhật Vietjet, trong suốt 7 ngày đêm từ ngày 18 - 24/12/2023, Vietjet tặng bạn lộc may mắn với evoucher bay đến 1 triệu đồng áp dụng cho toàn mạng bay Vietjet, chi tiết tại evoucher.vietjetair.com.Tàu bay Vietjet tại sân bay quốc tế Siem Reap - Angkor, CampuchiaHiện Vietjet có nhiều đường bay thẳng từ Việt Nam đến các điểm đến nổi tiếng tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Kazakhstan, Hồng Kông (Trung Quốc), Australia, Campuchia, Lào…Với tàu bay mới, hiện đại, thân thiện với môi trường, sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, ẩm thực đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam như bánh mì, phở Thìn và ẩm thực thế giới được phục vụ bởi phi hành đoàn thân thiện, tận tâm cùng mạng bay rộng khắp với giờ bay thuận tiện.Thu Loan [/INST]
Tàu bay Vietjet cùng hành khách trên chuyến bay khai trương được chào đón bởi lãnh đạo sân bay quốc tế Siem Reap - Angkor, lãnh đạo Vietjet cùng đông đảo người dân và du khách với những món quà độc đáo, những bó hoa tươi thắm, nghi thức vòi rồng khai trương…Đường bay kết nối Hà Nội và Siem Reap được Vietjet khai thác 7 chuyến khứ hồi mỗi tuần, mang đến cơ hội di chuyển dễ dàng giữa hai địa phương, thúc đẩy du lịch, mở rộng giao thương giữa Việt Nam và Campuchia. Những hành khách đầu tiên trên chuyến bay khai trương Siem Reap - Hà NộiTưng bừng chào mừng đường bay mới, từ 00h00 đến 23h59 các ngày thứ Tư, Năm, Sáu hàng tuần, từ nay đến 31/12/2023, khách hàng sẽ có cơ hội săn vé bay đến Siem Reap và các đường bay quốc tế khác của Vietjet với giá vé chỉ từ 0 đồng (Chưa bao gồm thuế, phí) tại www.vietjetair.com hoặc ứng dụng Vietjet Air, với thời gian bay linh hoạt từ nay đến 31/03/2024 (có điều kiện & điều khoản). Tri ân khách hàng, hành khách bay cùng Vietjet sẽ được tặng ngay bảo hiểm du lịch Sky Care và dễ dàng tích lũy điểm thưởng với chương trình khách hàng thân thiết SkyJoy. Ngoài ra, đón mừng sinh nhật Vietjet, trong suốt 7 ngày đêm từ ngày 18 - 24/12/2023, Vietjet tặng bạn lộc may mắn với evoucher bay đến 1 triệu đồng áp dụng cho toàn mạng bay Vietjet, chi tiết tại evoucher.vietjetair.com. Tàu bay Vietjet tại sân bay quốc tế Siem Reap - Angkor, CampuchiaHiện Vietjet có nhiều đường bay thẳng từ Việt Nam đến các điểm đến nổi tiếng tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Kazakhstan, Hồng Kông (Trung Quốc), Australia, Campuchia, Lào…Với tàu bay mới, hiện đại, thân thiện với môi trường, sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, ẩm thực đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam như bánh mì, phở Thìn và ẩm thực thế giới được phục vụ bởi phi hành đoàn thân thiện, tận tâm cùng mạng bay rộng khắp với giờ bay thuận tiện. </s> |
Vietcombank đặt mục tiêu lãi năm nay gần 2 tỷ USD | Với số lãi trước thuế ước tính năm 2023 khoảng 40.400 tỷ đồng, mức lợi nhuận năm 2024 của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) có thể đạt hơn 44.400 tỷ đồng (tương đương gần 2 tỷ USD).Về các chỉ tiêu khác, tổng tài sản đến cuối năm dự kiến tăng hơn 8%, tăng trưởng tín dụng trên 12% trong đó huy động vốn tăng trưởng phù hợp với tín dụng. Nợ xấu dự kiến dưới 1,5%.Ông Nguyễn Thanh Tùng, Tổng giám đốc Vietcombank nhận định kinh tế thế giới năm nay được dự báo "hạ cánh mềm" bởi các rủi ro giảm tốc vẫn lấn át động lực tăng trưởng. Tăng trưởng kinh tế của các nước lớn cũng dự báo gặp thách thức. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế thế giới nửa cuối năm sẽ lạc quan hơn do nhu cầu tiêu dùng, đầu tư, việc làm khởi sắc.Doanh nghiệp còn quan ngại mở rộng sản xuất kinh doanh do rủi ro lãi suất còn hiện hữu và căng thẳng địa chính tiếp tục xói mòn thương mại quốc tế. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế Việt Nam có phần "sáng" hơn nhờ nỗ lực điều hành kịp thời của Chính phủ. Động lực tăng trưởng nhờ các trụ cột đầu tư công, khu vực FDI, các dự án lớn và sức mua tăng.Trước đó, từ đầu năm, nhà băng này được Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, cao hơn trung bình ngành (15%). Theo Phó thống đốc Phạm Quang Dũng, mức tăng trưởng này được tính bằng 3,5 lần nhân với điểm số xếp hạng theo Thông tư 52. "Với tốc độ tăng trưởng trong nhóm cao nhất ngành, Vietcombank phải có biện pháp linh hoạt, tận dụng room tăng trưởng tín dụng, nhưng phải đảm bảo tăng trưởng hợp lý, an toàn, hiệu quả, kết hợp xử lý nợ xấu", ông Dũng nói.2023, đại diện Vietcombank cho biết ngân hàng này đã hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch. Cụ thể, huy động vốn thị trường 1 đạt hơn 1,4 triệu tỷ đồng, tăng 12,1%. Dư nợ tín dụng đạt 1,27 triệu tỷ đồng, tăng 10,6%.Tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm 2023 ở mức gần 1%. Số dư quỹ dự phòng rủi ro theo Thông tư 11 là 34.338 tỷ đồng, với tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 185%.Minh Sơn | Ngân hàng có lãi nhiều nhất hệ thống đặt mục tiêu lợi nhuận năm nay tăng 10% so với 2023, lên hơn 44.000 tỷ đồng. Với số lãi trước thuế ước tính năm 2023 khoảng 40.400 tỷ đồng, mức lợi nhuận năm 2024 của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) có thể đạt hơn 44.400 tỷ đồng (tương đương gần 2 tỷ USD). Trước đó, từ đầu năm, nhà băng này được Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, cao hơn trung bình ngành (15%). Cụ thể, huy động vốn thị trường 1 đạt hơn 1,4 triệu tỷ đồng, tăng 12,1%. Dư nợ tín dụng đạt 1,27 triệu tỷ đồng, tăng 10,6%. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Với số lãi trước thuế ước tính năm 2023 khoảng 40.400 tỷ đồng, mức lợi nhuận năm 2024 của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) có thể đạt hơn 44.400 tỷ đồng (tương đương gần 2 tỷ USD).Về các chỉ tiêu khác, tổng tài sản đến cuối năm dự kiến tăng hơn 8%, tăng trưởng tín dụng trên 12% trong đó huy động vốn tăng trưởng phù hợp với tín dụng. Nợ xấu dự kiến dưới 1,5%.Ông Nguyễn Thanh Tùng, Tổng giám đốc Vietcombank nhận định kinh tế thế giới năm nay được dự báo "hạ cánh mềm" bởi các rủi ro giảm tốc vẫn lấn át động lực tăng trưởng. Tăng trưởng kinh tế của các nước lớn cũng dự báo gặp thách thức. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế thế giới nửa cuối năm sẽ lạc quan hơn do nhu cầu tiêu dùng, đầu tư, việc làm khởi sắc.Doanh nghiệp còn quan ngại mở rộng sản xuất kinh doanh do rủi ro lãi suất còn hiện hữu và căng thẳng địa chính tiếp tục xói mòn thương mại quốc tế. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế Việt Nam có phần "sáng" hơn nhờ nỗ lực điều hành kịp thời của Chính phủ. Động lực tăng trưởng nhờ các trụ cột đầu tư công, khu vực FDI, các dự án lớn và sức mua tăng.Trước đó, từ đầu năm, nhà băng này được Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, cao hơn trung bình ngành (15%). Theo Phó thống đốc Phạm Quang Dũng, mức tăng trưởng này được tính bằng 3,5 lần nhân với điểm số xếp hạng theo Thông tư 52. "Với tốc độ tăng trưởng trong nhóm cao nhất ngành, Vietcombank phải có biện pháp linh hoạt, tận dụng room tăng trưởng tín dụng, nhưng phải đảm bảo tăng trưởng hợp lý, an toàn, hiệu quả, kết hợp xử lý nợ xấu", ông Dũng nói.2023, đại diện Vietcombank cho biết ngân hàng này đã hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch. Cụ thể, huy động vốn thị trường 1 đạt hơn 1,4 triệu tỷ đồng, tăng 12,1%. Dư nợ tín dụng đạt 1,27 triệu tỷ đồng, tăng 10,6%.Tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm 2023 ở mức gần 1%. Số dư quỹ dự phòng rủi ro theo Thông tư 11 là 34.338 tỷ đồng, với tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 185%.Minh Sơn [/INST]
Ngân hàng có lãi nhiều nhất hệ thống đặt mục tiêu lợi nhuận năm nay tăng 10% so với 2023, lên hơn 44.000 tỷ đồng. Với số lãi trước thuế ước tính năm 2023 khoảng 40.400 tỷ đồng, mức lợi nhuận năm 2024 của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) có thể đạt hơn 44.400 tỷ đồng (tương đương gần 2 tỷ USD). Trước đó, từ đầu năm, nhà băng này được Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, cao hơn trung bình ngành (15%). Cụ thể, huy động vốn thị trường 1 đạt hơn 1,4 triệu tỷ đồng, tăng 12,1%. Dư nợ tín dụng đạt 1,27 triệu tỷ đồng, tăng 10,6%. </s> |
Giá lập đỉnh, con gái Bầu Đức muốn chốt lời 2 triệu cổ phiếu | CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) vừa công bố thông tin giao dịch cổ phiếu liên quan tới lãnh đạo. Bà Đoàn Hoàng Anh, con ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch HĐQT CTCP, đăng ký bán 2 triệu cổ phiếu, từ ngày 5/2-4/3 theo phương thức khớp lệnh.Dự kiến giao dịch thành công, con gái Bầu Đức còn nắm giữ 9 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 0,97%.Trước đó, bà Đoàn Hoàng Anh đã mua thành công 1 triệu cổ phiếu trong phiên 19/1, qua đó nâng sở hữu lên 11 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,19%. Giá cổ phiếu HAG phiên 19/1 ở mức 13.700 đồng/cp.Gần đây, giá cổ phiếu HAG tăng mạnh từ mức 7.500 đồng/cp hồi đầu tháng 11/2023 lên mức gần 15.000 đồng/cp. Nếu tính theo giá giao dịch ngày 31/1 ở mức 14.200 đồng/cp, con gái Bầu Đức đã lãi 500 triệu đồng.Theo báo cáo tài chính hợp nhất vừa công bố, trong quý IV/2023, HAG ghi nhận doanh thu đạt gần 1.900 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.108 tỷ đồng, lần lượt tăng 16% và gấp gần 4,8 lần so với cùng kỳ năm 2022.Lũy kế cả năm, HAG đạt hơn 6.930 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt 1.817 tỷ đồng. Đây là mức lợi nhuận cao nhất 12 năm qua của doanh nghiệp.Tin doanh nghiệp niêm yếtThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* GEX: Năm 2023, kết quả sản xuất kinh doanh hợp nhất của GELEX là 29.998 tỷ đồng doanh thu thuần, đạt 80% so với kế hoạch. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất ước đạt 1.398 tỷ đồng, vượt 10% so với kế hoạch được Đại hội đồng cổ đông phê duyệt.* NVL: Trong quý IV/2023, Novaland ghi nhận doanh thu đạt 2.031,84 tỷ đồng, giảm 37,34% so với cùng kỳ năm trước; tuy nhiên lợi nhuận đột biến tới hơn 1.642 tỷ đồng, gấp tới gần 13 lần cùng kỳ. Lũy kế năm 2023, doanh thu của NVL đạt 4.771,95 tỷ đồng, giảm 57,2% so với năm trước, lợi nhuận sau thuế đạt 684,8 tỷ đồng, giảm 68,8% so với năm trước.* HDB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển TP.HCM (HDBank) công bố báo cáo tài chính quý IV/2023. Lợi nhuận trước thuế đạt 13.017 tỷ đồng, tăng 26,8%. Nợ xấu riêng lẻ chỉ 1,5%, các chỉ tiêu chất lượng tăng trưởng trong nhóm dẫn đầu.* SHB: Tính đến ngày 31/12/2023, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội có tổng tài sản đạt 630.000 tỷ đồng, huy động vốn thị trường 1 đạt 497.000 tỷ đồng, vốn tự có theo Basel II đạt 70.300 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 36.194 tỷ đồng.* VJC: CTCP Hàng không Vietjet công bố kết quả kinh doanh năm 2023 ghi nhận doanh thu 62.500 tỷ đồng (hợp nhất), tăng 56% so với năm 2022. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất năm 2023 đạt 344 tỷ đồng.* STB: Sacombank vừa công bố kết quả kinh doanh quý IV/2023, với lợi nhuận trước thuế đạt gần 2.755 tỷ đồng. Lũy kế cả năm 2023, ngân hàng thu về gần 9.600 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, hoàn thành chỉ tiêu năm qua.* VGI: Viettel Global đạt 1.297 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế và hơn 700 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế trong quý IV/2023. Kết thúc năm 2023, công ty đạt doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hơn 28.000 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt hơn 3.600 tỷ đồng, tăng 19% so với năm ngoái.* RDP: Ông Hồ Đức Lam, Chủ tịch HĐQT CTCP Rạng Đông Holding đã bán ra 5 triệu cổ phiếu từ ngày 8/1-30/1 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh.VN-IndexChốt phiên 31/1, VN-Index giảm 15,34 điểm (-1,30%), xuống 1.164,31 điểm. HNX-Index giảm 1,49 điểm (-0,64%), xuống 229,18 điểm. UPCoM-Index giảm 0,16 điểm (-0,19%), xuống 87,69 điểm.Theo Chứng khoán SHS, xét dưới góc nhìn ngắn hạn, thị trường trong nhịp tăng đầu tiên để vận động trong kênh tích lũy rộng. Sau phiên giảm điểm mạnh, VN-Index đang có rủi ro điều chỉnh để kiểm định lại nền hỗ trợ trong vùng 1.150-1.160 điểm trong các phiên tới.SHS bày tỏ hy vọng đây chỉ là diễn biến nhất thời do chịu tác động của hoạt động tái cơ cấu danh mục theo chỉ số và thị trường sẽ sớm phục hồi trở lại.Chứng khoán Vietcombank (VCBS) khuyến nghị các nhà đầu tư không nên hoảng loạn khi thị trường xuất hiện những phiên điều chỉnh. Tận dụng những cơ hội này để gia tăng tỷ trọng đối với nhóm ngành cho dấu hiệu thu hút dòng tiền như chứng khoán.Nhóm ngân hàng điều chỉnh mạnh khiến VN-Index tuột điểm mạnh, tuy nhiên dòng tiền vẫn đổ sang nhóm ngành khác nên đây cũng không phải điều đáng lo ngại đối với thị trường chung. | Dự kiến giao dịch thành công, con gái Bầu Đức còn nắm giữ 9 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 0,97%. Lũy kế cả năm, HAG đạt hơn 6.930 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt 1.817 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đạt 13.017 tỷ đồng, tăng 26,8%. * SHB: Tính đến ngày 31/12/2023, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội có tổng tài sản đạt 630.000 tỷ đồng, huy động vốn thị trường 1 đạt 497.000 tỷ đồng, vốn tự có theo Basel II đạt 70.300 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 36.194 tỷ đồng. * VGI: Viettel Global đạt 1.297 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế và hơn 700 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế trong quý IV/2023. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) vừa công bố thông tin giao dịch cổ phiếu liên quan tới lãnh đạo. Bà Đoàn Hoàng Anh, con ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch HĐQT CTCP, đăng ký bán 2 triệu cổ phiếu, từ ngày 5/2-4/3 theo phương thức khớp lệnh.Dự kiến giao dịch thành công, con gái Bầu Đức còn nắm giữ 9 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 0,97%.Trước đó, bà Đoàn Hoàng Anh đã mua thành công 1 triệu cổ phiếu trong phiên 19/1, qua đó nâng sở hữu lên 11 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 1,19%. Giá cổ phiếu HAG phiên 19/1 ở mức 13.700 đồng/cp.Gần đây, giá cổ phiếu HAG tăng mạnh từ mức 7.500 đồng/cp hồi đầu tháng 11/2023 lên mức gần 15.000 đồng/cp. Nếu tính theo giá giao dịch ngày 31/1 ở mức 14.200 đồng/cp, con gái Bầu Đức đã lãi 500 triệu đồng.Theo báo cáo tài chính hợp nhất vừa công bố, trong quý IV/2023, HAG ghi nhận doanh thu đạt gần 1.900 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.108 tỷ đồng, lần lượt tăng 16% và gấp gần 4,8 lần so với cùng kỳ năm 2022.Lũy kế cả năm, HAG đạt hơn 6.930 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt 1.817 tỷ đồng. Đây là mức lợi nhuận cao nhất 12 năm qua của doanh nghiệp.Tin doanh nghiệp niêm yếtThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* GEX: Năm 2023, kết quả sản xuất kinh doanh hợp nhất của GELEX là 29.998 tỷ đồng doanh thu thuần, đạt 80% so với kế hoạch. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất ước đạt 1.398 tỷ đồng, vượt 10% so với kế hoạch được Đại hội đồng cổ đông phê duyệt.* NVL: Trong quý IV/2023, Novaland ghi nhận doanh thu đạt 2.031,84 tỷ đồng, giảm 37,34% so với cùng kỳ năm trước; tuy nhiên lợi nhuận đột biến tới hơn 1.642 tỷ đồng, gấp tới gần 13 lần cùng kỳ. Lũy kế năm 2023, doanh thu của NVL đạt 4.771,95 tỷ đồng, giảm 57,2% so với năm trước, lợi nhuận sau thuế đạt 684,8 tỷ đồng, giảm 68,8% so với năm trước.* HDB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển TP.HCM (HDBank) công bố báo cáo tài chính quý IV/2023. Lợi nhuận trước thuế đạt 13.017 tỷ đồng, tăng 26,8%. Nợ xấu riêng lẻ chỉ 1,5%, các chỉ tiêu chất lượng tăng trưởng trong nhóm dẫn đầu.* SHB: Tính đến ngày 31/12/2023, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội có tổng tài sản đạt 630.000 tỷ đồng, huy động vốn thị trường 1 đạt 497.000 tỷ đồng, vốn tự có theo Basel II đạt 70.300 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 36.194 tỷ đồng.* VJC: CTCP Hàng không Vietjet công bố kết quả kinh doanh năm 2023 ghi nhận doanh thu 62.500 tỷ đồng (hợp nhất), tăng 56% so với năm 2022. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất năm 2023 đạt 344 tỷ đồng.* STB: Sacombank vừa công bố kết quả kinh doanh quý IV/2023, với lợi nhuận trước thuế đạt gần 2.755 tỷ đồng. Lũy kế cả năm 2023, ngân hàng thu về gần 9.600 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, hoàn thành chỉ tiêu năm qua.* VGI: Viettel Global đạt 1.297 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế và hơn 700 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế trong quý IV/2023. Kết thúc năm 2023, công ty đạt doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hơn 28.000 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt hơn 3.600 tỷ đồng, tăng 19% so với năm ngoái.* RDP: Ông Hồ Đức Lam, Chủ tịch HĐQT CTCP Rạng Đông Holding đã bán ra 5 triệu cổ phiếu từ ngày 8/1-30/1 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh.VN-IndexChốt phiên 31/1, VN-Index giảm 15,34 điểm (-1,30%), xuống 1.164,31 điểm. HNX-Index giảm 1,49 điểm (-0,64%), xuống 229,18 điểm. UPCoM-Index giảm 0,16 điểm (-0,19%), xuống 87,69 điểm.Theo Chứng khoán SHS, xét dưới góc nhìn ngắn hạn, thị trường trong nhịp tăng đầu tiên để vận động trong kênh tích lũy rộng. Sau phiên giảm điểm mạnh, VN-Index đang có rủi ro điều chỉnh để kiểm định lại nền hỗ trợ trong vùng 1.150-1.160 điểm trong các phiên tới.SHS bày tỏ hy vọng đây chỉ là diễn biến nhất thời do chịu tác động của hoạt động tái cơ cấu danh mục theo chỉ số và thị trường sẽ sớm phục hồi trở lại.Chứng khoán Vietcombank (VCBS) khuyến nghị các nhà đầu tư không nên hoảng loạn khi thị trường xuất hiện những phiên điều chỉnh. Tận dụng những cơ hội này để gia tăng tỷ trọng đối với nhóm ngành cho dấu hiệu thu hút dòng tiền như chứng khoán.Nhóm ngân hàng điều chỉnh mạnh khiến VN-Index tuột điểm mạnh, tuy nhiên dòng tiền vẫn đổ sang nhóm ngành khác nên đây cũng không phải điều đáng lo ngại đối với thị trường chung. [/INST]
Dự kiến giao dịch thành công, con gái Bầu Đức còn nắm giữ 9 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 0,97%. Lũy kế cả năm, HAG đạt hơn 6.930 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt 1.817 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đạt 13.017 tỷ đồng, tăng 26,8%. * SHB: Tính đến ngày 31/12/2023, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội có tổng tài sản đạt 630.000 tỷ đồng, huy động vốn thị trường 1 đạt 497.000 tỷ đồng, vốn tự có theo Basel II đạt 70.300 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 36.194 tỷ đồng. * VGI: Viettel Global đạt 1.297 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế và hơn 700 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế trong quý IV/2023. </s> |
Chứng khoán LPBS có chủ tịch hội đồng quản trị mới | Theo thông báo từ Chứng khoán LPBank, Hội đồng quản trị (HĐQT) của công ty này đã nhất trí bầu ông Lê Minh Tâm làm Chủ tịch HĐQT kể từ ngày 10/12/2023.Ông Lê Minh Tâm tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Học viện Công nghệ Massachusetts và Thạc sỹ Luật tại Trường Luật Fletcher, Đại học Tufts, Massachusetts, Hoa Kỳ. Ông có 30 kinh nghiệm làm quản lý cấp cao tại các công ty chứng khoán và ngân hàng trong nước và nước ngoài, trong đó nhiều năm là CEO của các công ty chứng khoán lớn của nước ngoài. Hiện ông Tâm đang đảm nhiệm vị trí Thành viên HĐQT Độc lập tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LPBank).Cũng trong dịp này, ông Alan Yew (quốc tịch Malaysia) được bổ nhiệm làm Thành viên HĐQT Chứng khoán LPBank. Ông tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Đại học Monash, Úc. Tính đến nay, ông Alan Yew có gần 30 năm đảm nhiệm vị trí cấp cao tại nhiều công ty tài chính, chứng khoán khu vực châu Á và tại Việt Nam. Ông Alan Yew có rất nhiều kinh nghiệm về mảng ngân hàng đầu tư trong khu vực Asean nói chung và Việt Nam nói riêng.Hiện nay, ông là Cố vấn cấp cao tại Tập đoàn Tài chính Quốc tế thuộc Ngân hàng Thế giới.Ngoài ra, cổ đông của LPBS cũng nhất trí tăng vốn điều lệ công ty lên mức 3.880 tỷ, nhằm đưa doanh nghiệp vào top các công ty chứng khoán có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam.Với việc củng cố bộ máy nhân sự cấp cao dày dạn kinh nghiệm, tăng mạnh vốn điều lệ, LPBS được kỳ vọng sẽ có những bước tiến mang tính đột phá trong thời gian tới, mang lại thêm nhiều giá trị gia tăng, mở rộng chuỗi giá trị của LPBank và đặc biệt sẽ phát triển mạnh mẽ các dịch vụ ngân hàng đầu tư (investment banking) và các dịch vụ quản lý tài sản, mở rộng mạng lưới để phục vụ hệ thống khách hàng của LPBank.Chốt phiên ngày 8/12/2023, giá cổ phiếu LPB giao dịch ở mức 16.350 đồng.Thanh Hà | Theo thông báo từ Chứng khoán LPBank, Hội đồng quản trị (HĐQT) của công ty này đã nhất trí bầu ông Lê Minh Tâm làm Chủ tịch HĐQT kể từ ngày 10/12/2023. Ông có 30 kinh nghiệm làm quản lý cấp cao tại các công ty chứng khoán và ngân hàng trong nước và nước ngoài, trong đó nhiều năm là CEO của các công ty chứng khoán lớn của nước ngoài. Cũng trong dịp này, ông Alan Yew (quốc tịch Malaysia) được bổ nhiệm làm Thành viên HĐQT Chứng khoán LPBank. Ông tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Đại học Monash, Úc. Hiện nay, ông là Cố vấn cấp cao tại Tập đoàn Tài chính Quốc tế thuộc Ngân hàng Thế giới. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo thông báo từ Chứng khoán LPBank, Hội đồng quản trị (HĐQT) của công ty này đã nhất trí bầu ông Lê Minh Tâm làm Chủ tịch HĐQT kể từ ngày 10/12/2023.Ông Lê Minh Tâm tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Học viện Công nghệ Massachusetts và Thạc sỹ Luật tại Trường Luật Fletcher, Đại học Tufts, Massachusetts, Hoa Kỳ. Ông có 30 kinh nghiệm làm quản lý cấp cao tại các công ty chứng khoán và ngân hàng trong nước và nước ngoài, trong đó nhiều năm là CEO của các công ty chứng khoán lớn của nước ngoài. Hiện ông Tâm đang đảm nhiệm vị trí Thành viên HĐQT Độc lập tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LPBank).Cũng trong dịp này, ông Alan Yew (quốc tịch Malaysia) được bổ nhiệm làm Thành viên HĐQT Chứng khoán LPBank. Ông tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Đại học Monash, Úc. Tính đến nay, ông Alan Yew có gần 30 năm đảm nhiệm vị trí cấp cao tại nhiều công ty tài chính, chứng khoán khu vực châu Á và tại Việt Nam. Ông Alan Yew có rất nhiều kinh nghiệm về mảng ngân hàng đầu tư trong khu vực Asean nói chung và Việt Nam nói riêng.Hiện nay, ông là Cố vấn cấp cao tại Tập đoàn Tài chính Quốc tế thuộc Ngân hàng Thế giới.Ngoài ra, cổ đông của LPBS cũng nhất trí tăng vốn điều lệ công ty lên mức 3.880 tỷ, nhằm đưa doanh nghiệp vào top các công ty chứng khoán có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam.Với việc củng cố bộ máy nhân sự cấp cao dày dạn kinh nghiệm, tăng mạnh vốn điều lệ, LPBS được kỳ vọng sẽ có những bước tiến mang tính đột phá trong thời gian tới, mang lại thêm nhiều giá trị gia tăng, mở rộng chuỗi giá trị của LPBank và đặc biệt sẽ phát triển mạnh mẽ các dịch vụ ngân hàng đầu tư (investment banking) và các dịch vụ quản lý tài sản, mở rộng mạng lưới để phục vụ hệ thống khách hàng của LPBank.Chốt phiên ngày 8/12/2023, giá cổ phiếu LPB giao dịch ở mức 16.350 đồng.Thanh Hà [/INST]
Theo thông báo từ Chứng khoán LPBank, Hội đồng quản trị (HĐQT) của công ty này đã nhất trí bầu ông Lê Minh Tâm làm Chủ tịch HĐQT kể từ ngày 10/12/2023. Ông có 30 kinh nghiệm làm quản lý cấp cao tại các công ty chứng khoán và ngân hàng trong nước và nước ngoài, trong đó nhiều năm là CEO của các công ty chứng khoán lớn của nước ngoài. Cũng trong dịp này, ông Alan Yew (quốc tịch Malaysia) được bổ nhiệm làm Thành viên HĐQT Chứng khoán LPBank. Ông tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Đại học Monash, Úc. Hiện nay, ông là Cố vấn cấp cao tại Tập đoàn Tài chính Quốc tế thuộc Ngân hàng Thế giới. </s> |
Đào, quất mini dưới 200.000 đồng đắt khách | Theo khảo sát củaVnExpresstại nhiều khu vực chợ hoa Tết ở Tây Hồ, Cầu Giấy, Hà Đông, giá cành đào, cây quất "mềm" hơn so với mọi năm. Đồng thời, đa phần người tiêu dùng cũng thường chọn những cây mini, giá rẻ, thay vì những loại có giá đến vài triệu đồng như những năm trước.Những cành đào giá 50.000-100.000 đồng bán rất chạy ở khu vực chợ hoa làng La Cả, Hà Đông. Ảnh:Anh TúBà Nguyễn Ngọc, một tiểu thương chuyên bán đào tại làng La Cả, gần Aeon Mall, phường Dương Nội, Hà Đông cho biết từ hôm 2/2 (23 tháng Chạp) đến nay, có những ngày cao điểm tiêu thụ được 400-500 cành đào mini (cả bán buôn và bán lẻ), nhưng chủ yếu giá 50.000-100.000 đồng.Tết năm nay, bà cũng như nhiều tiểu thương khác ở khu vực này chủ động chọn từ vườn những cành đào giá vừa tiền do nhận thấy xu hướng thắt chặt chi tiêu của khách hàng từ năm ngoái. "Những cành đào nhỏ, dưới 200.000 đồng rất hút khách mua vì có thể bày bàn thờ, hoặc cắm vào bình chơi chơi hết cả dịp Tết. Nhưng quan trọng nhất vẫn là giá phù hợp với túi tiền khi người dân ngày càng muốn chơi Tết đơn giản hơn", bà Ngọc nói.Ông Dương Phúc, chủ một gian hàng chuyên bán cành đào huyền cách đó khoảng vài chục mét, cũng chia sẻ từ đầu tuần cũng chào khách hàng mức giá sát nhất để có thể bán được, thay vì nói thách vài trăm nghìn một cành như trước đây.Những cây quất mini có giá 100.000-120.000 đồng gồm cả chậu được bày bán nhiều ở chợ hoa Hàng Lược. Ảnh:Anh TúMột cành đào huyền dài khoảng 1m đến 1,2m, nhiều hoa, nụ năm ngoái giá có thể dao động 500.000-700.000 đồng, năm nay ông Phúc chỉ bán khoảng 300.000-400.000 đồng. "Kinh tế khó khăn nên càng sát Tết, càng phải cố gắng bán giá mềm hơn để lấy số lượng bù lại", ông Phúc chia sẻ. Năm nay, ông cũng không nhập nhiều cành to, giá tiền triệu vì lo ế.Không chỉ cành đào, mà quất mini giá dưới 200.000 đồng một cây cũng bán "khá chạy" những ngày này. Trên các tuyến phố Tô Hiệu (Hà Đông), Láng, Hoàng Quốc Việt (Cầu Giấy) hay chợ hoa Hàng Lược (Hoàn Kiếm), các cây quất mini giá từ 100.000 đồng đến 150.000 đồng (gồm cả chậu) cũng được bày bán la liệt.Nhiều khách hàng cũng cảm nhận năm nay sắm cây chơi Tết dễ hơn hẳn mọi năm. Anh Hoàng Việt, sống tại một chung cư ở phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm nói rằng năm nay chỉ với 350.000 đồng đã có thể thoải mái mua cành đào và cây quất bày trong phòng khách.Trong khi đó, nhà chị Ngọc Linh, ở phường Kim Mã, quận Ba Đình vừa thuê một cây đào thế để chơi 10 ngày Tết với giá chỉ 500.000 đồng (trong đó đã gồm 100.000 đồng công vận chuyển). Theo chị Linh, vài năm trước, để thuê được cây này cần bỏ ra không dưới 1 triệu đồng.Một gian hàng treo biển xả hàng cây quất đồng giá 120.000 đồng trên đường Lê Văn Lương hôm 5/2. Ảnh:Anh MinhTừ hôm 5/2 (26 Âm lịch), để tiêu thụ nhanh hơn, nhiều tiểu thương đã bắt đầu treo biển giảm giá, xả hàng. Trên đường Lê Văn Lương, một số gian hàng bán quất cảnh đã để biển xả hàng 100.000 đồng hay 120.000 đồng. Những dịp Tết trước, thông thường sớm nhất phải đến sáng ngày 29 Âm lịch các bên bán cây cảnh mới bắt đầu bán rẻ để thanh lý, dọn hàng.Anh Tú | Năm nay, những cành đào, cây quất dưới 200.000 đồng tiếp tục đắt khách trong bối cảnh người tiêu dùng thắt chặt sắm Tết. Những cành đào giá 50.000-100.000 đồng bán rất chạy ở khu vực chợ hoa làng La Cả, Hà Đông. Những cây quất mini có giá 100.000-120.000 đồng gồm cả chậu được bày bán nhiều ở chợ hoa Hàng Lược. Một gian hàng treo biển xả hàng cây quất đồng giá 120.000 đồng trên đường Lê Văn Lương hôm 5/2. Trên đường Lê Văn Lương, một số gian hàng bán quất cảnh đã để biển xả hàng 100.000 đồng hay 120.000 đồng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo khảo sát củaVnExpresstại nhiều khu vực chợ hoa Tết ở Tây Hồ, Cầu Giấy, Hà Đông, giá cành đào, cây quất "mềm" hơn so với mọi năm. Đồng thời, đa phần người tiêu dùng cũng thường chọn những cây mini, giá rẻ, thay vì những loại có giá đến vài triệu đồng như những năm trước.Những cành đào giá 50.000-100.000 đồng bán rất chạy ở khu vực chợ hoa làng La Cả, Hà Đông. Ảnh:Anh TúBà Nguyễn Ngọc, một tiểu thương chuyên bán đào tại làng La Cả, gần Aeon Mall, phường Dương Nội, Hà Đông cho biết từ hôm 2/2 (23 tháng Chạp) đến nay, có những ngày cao điểm tiêu thụ được 400-500 cành đào mini (cả bán buôn và bán lẻ), nhưng chủ yếu giá 50.000-100.000 đồng.Tết năm nay, bà cũng như nhiều tiểu thương khác ở khu vực này chủ động chọn từ vườn những cành đào giá vừa tiền do nhận thấy xu hướng thắt chặt chi tiêu của khách hàng từ năm ngoái. "Những cành đào nhỏ, dưới 200.000 đồng rất hút khách mua vì có thể bày bàn thờ, hoặc cắm vào bình chơi chơi hết cả dịp Tết. Nhưng quan trọng nhất vẫn là giá phù hợp với túi tiền khi người dân ngày càng muốn chơi Tết đơn giản hơn", bà Ngọc nói.Ông Dương Phúc, chủ một gian hàng chuyên bán cành đào huyền cách đó khoảng vài chục mét, cũng chia sẻ từ đầu tuần cũng chào khách hàng mức giá sát nhất để có thể bán được, thay vì nói thách vài trăm nghìn một cành như trước đây.Những cây quất mini có giá 100.000-120.000 đồng gồm cả chậu được bày bán nhiều ở chợ hoa Hàng Lược. Ảnh:Anh TúMột cành đào huyền dài khoảng 1m đến 1,2m, nhiều hoa, nụ năm ngoái giá có thể dao động 500.000-700.000 đồng, năm nay ông Phúc chỉ bán khoảng 300.000-400.000 đồng. "Kinh tế khó khăn nên càng sát Tết, càng phải cố gắng bán giá mềm hơn để lấy số lượng bù lại", ông Phúc chia sẻ. Năm nay, ông cũng không nhập nhiều cành to, giá tiền triệu vì lo ế.Không chỉ cành đào, mà quất mini giá dưới 200.000 đồng một cây cũng bán "khá chạy" những ngày này. Trên các tuyến phố Tô Hiệu (Hà Đông), Láng, Hoàng Quốc Việt (Cầu Giấy) hay chợ hoa Hàng Lược (Hoàn Kiếm), các cây quất mini giá từ 100.000 đồng đến 150.000 đồng (gồm cả chậu) cũng được bày bán la liệt.Nhiều khách hàng cũng cảm nhận năm nay sắm cây chơi Tết dễ hơn hẳn mọi năm. Anh Hoàng Việt, sống tại một chung cư ở phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm nói rằng năm nay chỉ với 350.000 đồng đã có thể thoải mái mua cành đào và cây quất bày trong phòng khách.Trong khi đó, nhà chị Ngọc Linh, ở phường Kim Mã, quận Ba Đình vừa thuê một cây đào thế để chơi 10 ngày Tết với giá chỉ 500.000 đồng (trong đó đã gồm 100.000 đồng công vận chuyển). Theo chị Linh, vài năm trước, để thuê được cây này cần bỏ ra không dưới 1 triệu đồng.Một gian hàng treo biển xả hàng cây quất đồng giá 120.000 đồng trên đường Lê Văn Lương hôm 5/2. Ảnh:Anh MinhTừ hôm 5/2 (26 Âm lịch), để tiêu thụ nhanh hơn, nhiều tiểu thương đã bắt đầu treo biển giảm giá, xả hàng. Trên đường Lê Văn Lương, một số gian hàng bán quất cảnh đã để biển xả hàng 100.000 đồng hay 120.000 đồng. Những dịp Tết trước, thông thường sớm nhất phải đến sáng ngày 29 Âm lịch các bên bán cây cảnh mới bắt đầu bán rẻ để thanh lý, dọn hàng.Anh Tú [/INST]
Năm nay, những cành đào, cây quất dưới 200.000 đồng tiếp tục đắt khách trong bối cảnh người tiêu dùng thắt chặt sắm Tết. Những cành đào giá 50.000-100.000 đồng bán rất chạy ở khu vực chợ hoa làng La Cả, Hà Đông. Những cây quất mini có giá 100.000-120.000 đồng gồm cả chậu được bày bán nhiều ở chợ hoa Hàng Lược. Một gian hàng treo biển xả hàng cây quất đồng giá 120.000 đồng trên đường Lê Văn Lương hôm 5/2. Trên đường Lê Văn Lương, một số gian hàng bán quất cảnh đã để biển xả hàng 100.000 đồng hay 120.000 đồng. </s> |
Gửi tiết kiệm online ở OCB OMNI, săn cơ hội nhận lì xì đến 100 triệu đồng | Chương trình “Xuân an vui - Khui lì xì” dành cho người gửi tiết kiệm trên ngân hàng số OCB OMNI, diễn ra từ hôm nay đến hết 31/3/2024.Không chỉ quy trình đơn giản, tiện lợi hơn chỉ với một chiếc điện thoại thông minh cùng ứng dụng ngân hàng số, người dùng OCB OMNI còn nhận được ưu đãi cộng thêm lãi suất lên đến 0,1% so với phương thức gửi tại quầy giao dịch, áp dụng lũy tiến với mỗi sổ tiết kiệm từ 5 triệu đồng.Bên cạnh đó, OCB “mừng tuổi” khách hàng trên ứng dụng ngân hàng số OCB OMNI khi tổ chức hoạt động khui lì xì để nhận những món quà may mắn và giá trị trong dịp đầu năm mới 2024.Cụ thể, người dùng sẽ nhận được mã lượt chơi may mắn khi phát sinh mở sổ tiết kiệm online trên ngân hàng OCB OMNI và có cơ hội trở thành chủ nhân của các giải thưởng như: sổ tiết kiệm 100 triệu đồng, sổ tiết kiệm 20 triệu đồng cùng hàng chục ngàn giải thưởng tiền mặt khác.Ưu đãi hấp dẫn với tổng giá trị lên đến 1,5 tỷ đồng trên ngân hàng số OCB OMNIMột điều đặc biệt của chương trình là khách hàng OCB có thể mở nhiều sổ tiết kiệm từ hôm nay đến hết 31/3 để nhận nhiều mã lượt chơi và tăng khả năng trúng giải.Người dùng cũng dễ dàng lựa chọn các hình thức gửi tiết kiệm theo nhu cầu của mình trên OCB OMNI: từ tiết kiệm trực tuyến; hợp đồng tiền gửi điện tử, cho đến tiết kiệm tích luỹ điện tử. Theo dữ liệu thống kê của ngân hàng, tổng số tiền gửi tiết kiệm trực tuyến trên OCB OMNI trong năm 2022 tăng trưởng 55% so với 2021. Đến nay, các chỉ số đánh giá của OCB OMNI vẫn không ngừng tăng cao.Trên ngân hàng số OCB OMNI, người dùng còn có dịp khám phá hàng trăm đặc quyền và tiện ích nổi bật như: tích lũy OMNI Coins để quy đổi quà tặng, ưu đãi ẩm thực và mua sắm, du lịch; dễ dàng đặt vé máy bay, xem phim; đầu tư tài chính mọi lúc mọi nơi...Dự kiến trong năm 2024, OCB tiếp tục phát triển và cho ra mắt những sản phẩm công nghệ mới, độc đáo và riêng biệt.“Với xu thế hiện nay, chắc hẳn khách hàng sẽ mong muốn, khi họ thức dậy và muốn mua một vật dụng cho gia đình, mua vé máy bay, đặt khách sạn đi du lịch hay thực hiện khoản tiết kiệm, đầu tư, thực hiện các giao dịch tài chính… mà không cần phải đến phòng giao dịch. Ngân hàng số OCB OMNI sẽ cung cấp các phương tiện để khách hàng đạt được mục đích cuối cùng. Và công nghệ số cung cấp phương tiện để biến nhiều bước trong hành chính đó trở nên “vô hình”. Khách hàng sẽ trải nghiệm dịch vụ 5 sao rất nhanh chóng. Chúng tôi muốn khách hàng cảm nhận được niềm vui, tiện lợi, an toàn khi giao dịch với ngân hàng OCB”, ông Lương Tuấn Thành - Giám đốc khối công nghệ và chuyển đổi số OCB chia sẻ.Doãn Phong | Chương trình “Xuân an vui - Khui lì xì” dành cho người gửi tiết kiệm trên ngân hàng số OCB OMNI, diễn ra từ hôm nay đến hết 31/3/2024. Người dùng cũng dễ dàng lựa chọn các hình thức gửi tiết kiệm theo nhu cầu của mình trên OCB OMNI: từ tiết kiệm trực tuyến; hợp đồng tiền gửi điện tử, cho đến tiết kiệm tích luỹ điện tử. Theo dữ liệu thống kê của ngân hàng, tổng số tiền gửi tiết kiệm trực tuyến trên OCB OMNI trong năm 2022 tăng trưởng 55% so với 2021. Đến nay, các chỉ số đánh giá của OCB OMNI vẫn không ngừng tăng cao. Ngân hàng số OCB OMNI sẽ cung cấp các phương tiện để khách hàng đạt được mục đích cuối cùng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chương trình “Xuân an vui - Khui lì xì” dành cho người gửi tiết kiệm trên ngân hàng số OCB OMNI, diễn ra từ hôm nay đến hết 31/3/2024.Không chỉ quy trình đơn giản, tiện lợi hơn chỉ với một chiếc điện thoại thông minh cùng ứng dụng ngân hàng số, người dùng OCB OMNI còn nhận được ưu đãi cộng thêm lãi suất lên đến 0,1% so với phương thức gửi tại quầy giao dịch, áp dụng lũy tiến với mỗi sổ tiết kiệm từ 5 triệu đồng.Bên cạnh đó, OCB “mừng tuổi” khách hàng trên ứng dụng ngân hàng số OCB OMNI khi tổ chức hoạt động khui lì xì để nhận những món quà may mắn và giá trị trong dịp đầu năm mới 2024.Cụ thể, người dùng sẽ nhận được mã lượt chơi may mắn khi phát sinh mở sổ tiết kiệm online trên ngân hàng OCB OMNI và có cơ hội trở thành chủ nhân của các giải thưởng như: sổ tiết kiệm 100 triệu đồng, sổ tiết kiệm 20 triệu đồng cùng hàng chục ngàn giải thưởng tiền mặt khác.Ưu đãi hấp dẫn với tổng giá trị lên đến 1,5 tỷ đồng trên ngân hàng số OCB OMNIMột điều đặc biệt của chương trình là khách hàng OCB có thể mở nhiều sổ tiết kiệm từ hôm nay đến hết 31/3 để nhận nhiều mã lượt chơi và tăng khả năng trúng giải.Người dùng cũng dễ dàng lựa chọn các hình thức gửi tiết kiệm theo nhu cầu của mình trên OCB OMNI: từ tiết kiệm trực tuyến; hợp đồng tiền gửi điện tử, cho đến tiết kiệm tích luỹ điện tử. Theo dữ liệu thống kê của ngân hàng, tổng số tiền gửi tiết kiệm trực tuyến trên OCB OMNI trong năm 2022 tăng trưởng 55% so với 2021. Đến nay, các chỉ số đánh giá của OCB OMNI vẫn không ngừng tăng cao.Trên ngân hàng số OCB OMNI, người dùng còn có dịp khám phá hàng trăm đặc quyền và tiện ích nổi bật như: tích lũy OMNI Coins để quy đổi quà tặng, ưu đãi ẩm thực và mua sắm, du lịch; dễ dàng đặt vé máy bay, xem phim; đầu tư tài chính mọi lúc mọi nơi...Dự kiến trong năm 2024, OCB tiếp tục phát triển và cho ra mắt những sản phẩm công nghệ mới, độc đáo và riêng biệt.“Với xu thế hiện nay, chắc hẳn khách hàng sẽ mong muốn, khi họ thức dậy và muốn mua một vật dụng cho gia đình, mua vé máy bay, đặt khách sạn đi du lịch hay thực hiện khoản tiết kiệm, đầu tư, thực hiện các giao dịch tài chính… mà không cần phải đến phòng giao dịch. Ngân hàng số OCB OMNI sẽ cung cấp các phương tiện để khách hàng đạt được mục đích cuối cùng. Và công nghệ số cung cấp phương tiện để biến nhiều bước trong hành chính đó trở nên “vô hình”. Khách hàng sẽ trải nghiệm dịch vụ 5 sao rất nhanh chóng. Chúng tôi muốn khách hàng cảm nhận được niềm vui, tiện lợi, an toàn khi giao dịch với ngân hàng OCB”, ông Lương Tuấn Thành - Giám đốc khối công nghệ và chuyển đổi số OCB chia sẻ.Doãn Phong [/INST]
Chương trình “Xuân an vui - Khui lì xì” dành cho người gửi tiết kiệm trên ngân hàng số OCB OMNI, diễn ra từ hôm nay đến hết 31/3/2024. Người dùng cũng dễ dàng lựa chọn các hình thức gửi tiết kiệm theo nhu cầu của mình trên OCB OMNI: từ tiết kiệm trực tuyến; hợp đồng tiền gửi điện tử, cho đến tiết kiệm tích luỹ điện tử. Theo dữ liệu thống kê của ngân hàng, tổng số tiền gửi tiết kiệm trực tuyến trên OCB OMNI trong năm 2022 tăng trưởng 55% so với 2021. Đến nay, các chỉ số đánh giá của OCB OMNI vẫn không ngừng tăng cao. Ngân hàng số OCB OMNI sẽ cung cấp các phương tiện để khách hàng đạt được mục đích cuối cùng. </s> |
Giá xăng lên sát 24.000 đồng một lít | Theo điều hành của liên Bộ Công Thương - Tài chính hôm nay, giá xăng RON 95-III (loại phổ biến trên thị trường) tăng 650 đồng, lên mức 23.910 đồng một lít; E5 RON 92 tăng 710 đồng, lên 22.830 đồng một lít.Tương tự, các mặt hàng dầu cũng tăng giá và có giá mới là 15.900-21.360 đồng một lít so với cách đây 7 ngày.Giá xăng, dầusau thay đổi như sau:Đơn vị: đồng/lít hoặc kg, tùy loạiSau điều chỉnh, giá xăng trong nước hiện ngang với ngưỡng hồi tháng 11/2023. Kỳ điều hành hôm nay, liên Bộ tiếp tục không trích, chi sử dụng từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu.Nhà điều hành cho biết thị trường xăng dầu thế giới 7 ngày qua do chịu tác động từ tâm lý lo ngại căng thẳng tại khu vực Trung Đông có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu, xung đột tại khu vực Biển Đỏ, hay sụt giảm công suất của các nhà máy lọc hóa dầu ở Mỹ... khiến giá nhiên liệu tăng khoảng 2,5-4,3%.Chẳng hạn, bình quân giá thành phẩm xăng RON 95 là 101,8 USD một thùng, tăng 3,5%. Dầu diesel cũng đắt thêm 3,6%, lên 108,15 USD một thùng, dầu mazut cũng lên 449,9 USD mỗi tấn.Phương Dung | Mỗi lít xăng tăng 650-710 đồng, các mặt hàng dầu cũng thêm 310-660 đồng tùy loại, từ 15h hôm nay. Theo điều hành của liên Bộ Công Thương - Tài chính hôm nay, giá xăng RON 95-III (loại phổ biến trên thị trường) tăng 650 đồng, lên mức 23.910 đồng một lít; E5 RON 92 tăng 710 đồng, lên 22.830 đồng một lít. Tương tự, các mặt hàng dầu cũng tăng giá và có giá mới là 15.900-21.360 đồng một lít so với cách đây 7 ngày. Giá xăng, dầu sau thay đổi như sau:Mặt hàng Giá mới Thay đổi Xăng RON 95-III 23.910 + 650 Xăng E5 RON 92 22.830 + 710 Dầu diesel 21.360 + 660 Dầu hoả 21.220 + 640 Dầu mazut 15.900 + 310Đơn vị: đồng/lít hoặc kg, tùy loạiSau điều chỉnh, giá xăng trong nước hiện ngang với ngưỡng hồi tháng 11/2023. Kỳ điều hành hôm nay, liên Bộ tiếp tục không trích, chi sử dụng từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo điều hành của liên Bộ Công Thương - Tài chính hôm nay, giá xăng RON 95-III (loại phổ biến trên thị trường) tăng 650 đồng, lên mức 23.910 đồng một lít; E5 RON 92 tăng 710 đồng, lên 22.830 đồng một lít.Tương tự, các mặt hàng dầu cũng tăng giá và có giá mới là 15.900-21.360 đồng một lít so với cách đây 7 ngày.Giá xăng, dầusau thay đổi như sau:Đơn vị: đồng/lít hoặc kg, tùy loạiSau điều chỉnh, giá xăng trong nước hiện ngang với ngưỡng hồi tháng 11/2023. Kỳ điều hành hôm nay, liên Bộ tiếp tục không trích, chi sử dụng từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu.Nhà điều hành cho biết thị trường xăng dầu thế giới 7 ngày qua do chịu tác động từ tâm lý lo ngại căng thẳng tại khu vực Trung Đông có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu, xung đột tại khu vực Biển Đỏ, hay sụt giảm công suất của các nhà máy lọc hóa dầu ở Mỹ... khiến giá nhiên liệu tăng khoảng 2,5-4,3%.Chẳng hạn, bình quân giá thành phẩm xăng RON 95 là 101,8 USD một thùng, tăng 3,5%. Dầu diesel cũng đắt thêm 3,6%, lên 108,15 USD một thùng, dầu mazut cũng lên 449,9 USD mỗi tấn.Phương Dung [/INST]
Mỗi lít xăng tăng 650-710 đồng, các mặt hàng dầu cũng thêm 310-660 đồng tùy loại, từ 15h hôm nay. Theo điều hành của liên Bộ Công Thương - Tài chính hôm nay, giá xăng RON 95-III (loại phổ biến trên thị trường) tăng 650 đồng, lên mức 23.910 đồng một lít; E5 RON 92 tăng 710 đồng, lên 22.830 đồng một lít. Tương tự, các mặt hàng dầu cũng tăng giá và có giá mới là 15.900-21.360 đồng một lít so với cách đây 7 ngày. Giá xăng, dầu sau thay đổi như sau:Mặt hàng Giá mới Thay đổi Xăng RON 95-III 23.910 + 650 Xăng E5 RON 92 22.830 + 710 Dầu diesel 21.360 + 660 Dầu hoả 21.220 + 640 Dầu mazut 15.900 + 310Đơn vị: đồng/lít hoặc kg, tùy loạiSau điều chỉnh, giá xăng trong nước hiện ngang với ngưỡng hồi tháng 11/2023. Kỳ điều hành hôm nay, liên Bộ tiếp tục không trích, chi sử dụng từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu. </s> |
Ống ruột gà lõi thép Vietconduit - giải pháp hỗ trợ chống cháy nổ tại công trình | Ống ruột gà lõi thép được biết đến là vật tư thiết bị điện được sử dụng để thay thế cho ống thép luồn dây điện ở những khu vực mà ống thép cứng không thể lắp đặt được. Ống có chức năng bảo vệ dây dẫn điện tránh được những tác động va đập từ bên ngoài, cũng như có thể chống cháy lan toàn bộ hệ thống điện khi có hỏa hoạn xảy ra. Điều này giúp dây dẫn hoạt động ổn định trong một thời gian dài.Ống ruột gà lõi thép bọc nhựa PVC dàyHiểu rõ tầm quan trọng của ống ruột gà lõi thép (ống mềm lõi thép), Công ty CP ống thép luồn dây điện Việt Nam (Vietconduit - VNC) đã tập trung xây dựng nhà máy và sản xuất loại ống ruột gà lõi thép bọc nhựa PVC dày, nhằm tăng thêm hiệu quả trong việc bảo vệ dây dẫn điện.Ống có cấp độ bảo vệ cao IP 67, thiết kế bên trong được làm bằng thép mạ kẽm, với cấu trúc theo dạng Interlock và bọc thêm lớp nhựa mỏng màu đen ở giữa, cuối cùng là lớp nhựa dày màu xám bên ngoài. Đường xoắn của ống được liên kết chắc chắn với nhau, nên dễ dàng uốn cong mà không lo bị đứt gãy. Với khả năng chống thấm nước và dầu, chịu được nhiệt độ cao, có độ co giãn và độ chống ăn mòn tốt, nên ống có thể linh hoạt lắp đặt cho nhiều vị trí của công trình trong nhà hoặc ngoài trời, mà không lo ảnh hưởng đến chất lượng.Đặc biệt, hệ thống điện phòng cháy chữa cháy trong các nhà xưởng, nhà máy, xí nghiệp là hạng mục luôn cần được đảm bảo an toàn. Bởi lẽ, trong trường hợp có hỏa hoạn xảy ra, tất cả hệ thống điện sẽ bị ngắt, còn hệ thống điện phòng cháy chữa cháy vẫn cần hoạt động, để phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy. Vì vậy, việc ưu tiên sử dụng loại ống mềm lõi thép có khả năng chống cháy cao để bảo vệ cho hệ thống điện PCCC, tránh tình trạng cháy lan ở hệ thống điện là sự lựa chọn tối ưu.Chính vì thế, mà ống ruột gà lõi thép Vietconduit là một trong những sản phẩm vật tư cơ điện đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Ngoài sản xuất ống ruột gà bọc nhựa PVC dày, Vietconduit còn cung cấp thêm những sản phẩm cùng loại.Ống ruột gà lõi thép không bọcỐng được làm từ thép mạ kẽm nhúng nóng và đạt tiêu chuẩn BS 731, có chỉ số bảo vệ IP 40, có thể chịu được nhiệt độ từ -45°C đến 350°C. Ống có kích thước từ 1/2 - 2 inch và có độ co giãn cao, được dùng cho khu vực trong nhà, những nơi khô ráo. Ngoài ra, ống có giá thành thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại.Ống ruột gà lõi thép và phụ kiện VietconduitỐng ruột gà lõi thép bọc nhựa PVCỐng có cấu tạo bên trong là lớp thép mạ kẽm và bọc thêm một lớp nhựa mỏng màu đen bên ngoài. Lớp nhựa này giúp bảo vệ cho ống không bị bung trong quá trình sử dụng và có thể dùng được trong nhà và ngoài trời . Ống được sản xuất đạt tiêu chuẩn IEC 61386, có chỉ số bảo vệ IP 67 và chịu được nhiệt độ từ -40°C đến 105°C, có kích thước từ 1/2 - 4 inch.Ống ruột gà bọc nhựa PVC và phụ kiện VietconduitỐng ruột gà lõi thép bọc Inox 304Sản phẩm có cấu tạo tương tự như ống ruột gà bọc nhựa PVC và thêm một lớp Inox 304 không gỉ ở bên ngoài. Ống có tiêu chuẩn BS 731 (Anh) và chỉ số bảo vệ IP 67, chịu được nhiệt độ từ -40°C đến 105°C, có kích thước từ 1/2 - 2 inch.Ống được dùng để luồn dây điện trong các thiết bị sản xuất công nghiệp, để tránh bị va đập và sử dụng được ở khu vực trong nhà, ngoài trời, trong môi trường chống cháy nổ, ẩm ướt hoặc cả những nơi có độ ăn mòn cao.Tất cả nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất đều được Vietconduit chọn lọc kỹ càng, quy trình sản xuất được giám sát nghiêm ngặt nên sản phẩm khi đến tay khách hàng luôn đảm bảo chất lượng.Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc sản xuất và cung ứng sản phẩm vật tư cơ điện trên thị trường, Vietconduit kỳ vọng sẽ mang đến những sản phẩm chất lượng, đáp ứng yêu cầu của từng công trình và đem lại sự an tâm cho khách hàng.Công ty CP ống thép luồn dây điện Việt Nam (Vietconduit VNC) Địa chỉ: Số 05 đường số 8, KDC Cityland, phường 5, quận Gò Vấp, TP.HCM Nhà máy: Lô D8.1, Đường số 10, Khu Công Nghiệp Cơ khí Ô tô TP.HCM, xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM Website: https://vietconduit.com Điện thoại: (028) 2224 3339 Di động: 0937 867 126 - 0915 574 448 Email: [email protected]ệ Thanh | Ống ruột gà lõi thép được biết đến là vật tư thiết bị điện được sử dụng để thay thế cho ống thép luồn dây điện ở những khu vực mà ống thép cứng không thể lắp đặt được. Ống ruột gà lõi thép bọc nhựa PVC dàyHiểu rõ tầm quan trọng của ống ruột gà lõi thép (ống mềm lõi thép), Công ty CP ống thép luồn dây điện Việt Nam (Vietconduit - VNC) đã tập trung xây dựng nhà máy và sản xuất loại ống ruột gà lõi thép bọc nhựa PVC dày, nhằm tăng thêm hiệu quả trong việc bảo vệ dây dẫn điện. Ngoài sản xuất ống ruột gà bọc nhựa PVC dày, Vietconduit còn cung cấp thêm những sản phẩm cùng loại. Ống ruột gà lõi thép và phụ kiện VietconduitỐng ruột gà lõi thép bọc nhựa PVCỐng có cấu tạo bên trong là lớp thép mạ kẽm và bọc thêm một lớp nhựa mỏng màu đen bên ngoài. Ống ruột gà bọc nhựa PVC và phụ kiện VietconduitỐng ruột gà lõi thép bọc Inox 304Sản phẩm có cấu tạo tương tự như ống ruột gà bọc nhựa PVC và thêm một lớp Inox 304 không gỉ ở bên ngoài. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ống ruột gà lõi thép được biết đến là vật tư thiết bị điện được sử dụng để thay thế cho ống thép luồn dây điện ở những khu vực mà ống thép cứng không thể lắp đặt được. Ống có chức năng bảo vệ dây dẫn điện tránh được những tác động va đập từ bên ngoài, cũng như có thể chống cháy lan toàn bộ hệ thống điện khi có hỏa hoạn xảy ra. Điều này giúp dây dẫn hoạt động ổn định trong một thời gian dài.Ống ruột gà lõi thép bọc nhựa PVC dàyHiểu rõ tầm quan trọng của ống ruột gà lõi thép (ống mềm lõi thép), Công ty CP ống thép luồn dây điện Việt Nam (Vietconduit - VNC) đã tập trung xây dựng nhà máy và sản xuất loại ống ruột gà lõi thép bọc nhựa PVC dày, nhằm tăng thêm hiệu quả trong việc bảo vệ dây dẫn điện.Ống có cấp độ bảo vệ cao IP 67, thiết kế bên trong được làm bằng thép mạ kẽm, với cấu trúc theo dạng Interlock và bọc thêm lớp nhựa mỏng màu đen ở giữa, cuối cùng là lớp nhựa dày màu xám bên ngoài. Đường xoắn của ống được liên kết chắc chắn với nhau, nên dễ dàng uốn cong mà không lo bị đứt gãy. Với khả năng chống thấm nước và dầu, chịu được nhiệt độ cao, có độ co giãn và độ chống ăn mòn tốt, nên ống có thể linh hoạt lắp đặt cho nhiều vị trí của công trình trong nhà hoặc ngoài trời, mà không lo ảnh hưởng đến chất lượng.Đặc biệt, hệ thống điện phòng cháy chữa cháy trong các nhà xưởng, nhà máy, xí nghiệp là hạng mục luôn cần được đảm bảo an toàn. Bởi lẽ, trong trường hợp có hỏa hoạn xảy ra, tất cả hệ thống điện sẽ bị ngắt, còn hệ thống điện phòng cháy chữa cháy vẫn cần hoạt động, để phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy. Vì vậy, việc ưu tiên sử dụng loại ống mềm lõi thép có khả năng chống cháy cao để bảo vệ cho hệ thống điện PCCC, tránh tình trạng cháy lan ở hệ thống điện là sự lựa chọn tối ưu.Chính vì thế, mà ống ruột gà lõi thép Vietconduit là một trong những sản phẩm vật tư cơ điện đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Ngoài sản xuất ống ruột gà bọc nhựa PVC dày, Vietconduit còn cung cấp thêm những sản phẩm cùng loại.Ống ruột gà lõi thép không bọcỐng được làm từ thép mạ kẽm nhúng nóng và đạt tiêu chuẩn BS 731, có chỉ số bảo vệ IP 40, có thể chịu được nhiệt độ từ -45°C đến 350°C. Ống có kích thước từ 1/2 - 2 inch và có độ co giãn cao, được dùng cho khu vực trong nhà, những nơi khô ráo. Ngoài ra, ống có giá thành thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại.Ống ruột gà lõi thép và phụ kiện VietconduitỐng ruột gà lõi thép bọc nhựa PVCỐng có cấu tạo bên trong là lớp thép mạ kẽm và bọc thêm một lớp nhựa mỏng màu đen bên ngoài. Lớp nhựa này giúp bảo vệ cho ống không bị bung trong quá trình sử dụng và có thể dùng được trong nhà và ngoài trời . Ống được sản xuất đạt tiêu chuẩn IEC 61386, có chỉ số bảo vệ IP 67 và chịu được nhiệt độ từ -40°C đến 105°C, có kích thước từ 1/2 - 4 inch.Ống ruột gà bọc nhựa PVC và phụ kiện VietconduitỐng ruột gà lõi thép bọc Inox 304Sản phẩm có cấu tạo tương tự như ống ruột gà bọc nhựa PVC và thêm một lớp Inox 304 không gỉ ở bên ngoài. Ống có tiêu chuẩn BS 731 (Anh) và chỉ số bảo vệ IP 67, chịu được nhiệt độ từ -40°C đến 105°C, có kích thước từ 1/2 - 2 inch.Ống được dùng để luồn dây điện trong các thiết bị sản xuất công nghiệp, để tránh bị va đập và sử dụng được ở khu vực trong nhà, ngoài trời, trong môi trường chống cháy nổ, ẩm ướt hoặc cả những nơi có độ ăn mòn cao.Tất cả nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất đều được Vietconduit chọn lọc kỹ càng, quy trình sản xuất được giám sát nghiêm ngặt nên sản phẩm khi đến tay khách hàng luôn đảm bảo chất lượng.Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc sản xuất và cung ứng sản phẩm vật tư cơ điện trên thị trường, Vietconduit kỳ vọng sẽ mang đến những sản phẩm chất lượng, đáp ứng yêu cầu của từng công trình và đem lại sự an tâm cho khách hàng.Công ty CP ống thép luồn dây điện Việt Nam (Vietconduit VNC) Địa chỉ: Số 05 đường số 8, KDC Cityland, phường 5, quận Gò Vấp, TP.HCM Nhà máy: Lô D8.1, Đường số 10, Khu Công Nghiệp Cơ khí Ô tô TP.HCM, xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM Website: https://vietconduit.com Điện thoại: (028) 2224 3339 Di động: 0937 867 126 - 0915 574 448 Email: [email protected]ệ Thanh [/INST]
Ống ruột gà lõi thép được biết đến là vật tư thiết bị điện được sử dụng để thay thế cho ống thép luồn dây điện ở những khu vực mà ống thép cứng không thể lắp đặt được. Ống ruột gà lõi thép bọc nhựa PVC dàyHiểu rõ tầm quan trọng của ống ruột gà lõi thép (ống mềm lõi thép), Công ty CP ống thép luồn dây điện Việt Nam (Vietconduit - VNC) đã tập trung xây dựng nhà máy và sản xuất loại ống ruột gà lõi thép bọc nhựa PVC dày, nhằm tăng thêm hiệu quả trong việc bảo vệ dây dẫn điện. Ngoài sản xuất ống ruột gà bọc nhựa PVC dày, Vietconduit còn cung cấp thêm những sản phẩm cùng loại. Ống ruột gà lõi thép và phụ kiện VietconduitỐng ruột gà lõi thép bọc nhựa PVCỐng có cấu tạo bên trong là lớp thép mạ kẽm và bọc thêm một lớp nhựa mỏng màu đen bên ngoài. Ống ruột gà bọc nhựa PVC và phụ kiện VietconduitỐng ruột gà lõi thép bọc Inox 304Sản phẩm có cấu tạo tương tự như ống ruột gà bọc nhựa PVC và thêm một lớp Inox 304 không gỉ ở bên ngoài. </s> |
Doanh nghiệp Việt vào thế khó khi căng thẳng Biển Đỏ leo thang | Diễn biến phức tạp tại khu vực Aden, Biển Đỏ khiến các hãng vận tải lớn như Yang Ming Line, One, Evergreen Line, Maersk... tránh đi qua kênh đào Suez, tuyến đường thủy nối châu Á với châu Âu và Mỹ. TheoNew York Times, các tàu container sẽ phải đi vòng qua mũi Hảo Vọng của châu Phi, khiến hành trình dài hơn khoảng 40%.Việc thay đổi hải trình này, các hãng tàu thông báo thu thêm phụ phí cho các tuyến châu Á - châu Âu, đi đến Mỹ và Canada. Hàng đi đường vòng cũng khiến thời gian vận chuyển kéo dài thêm 7-10 ngày, thậm chí 15 ngày, chi phí phát sinh nhiều hơn.Theo phản ánh của các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP), giá cước đi Mỹ, EU tăng vọt những ngày đầu tháng 1, gần 3.000 USD một chuyến đến bờ Tây (Mỹ), tức cao hơn 55-60% so với cuối 2023. Tương tự, cước đi bờ Đông (Mỹ) tăng 50-70%, lên 4.100-4.500 USD.Riêng cước tàu sang EU gấp 3-4 lần so với cuối năm ngoái, khoảng 4.350 USD-4.450 USD.Ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), cho biết căng thẳng Biển Đỏ tác động tiêu cực đến thương mại quốc tế, hàng hóa vận chuyển bằng đường biển giữa Á-Âu và bờ Đông Bắc Mỹ mất nhiều thời gian, tốn kém hơn.Cước vận tải tăng cao tiếp tục kéo dài, gánh nặng sẽ đè lên vai các chuỗi ngành hàng, tức người bán lẫn người mua. "Giá cước vận tải leo thang là cú đấm bồi khiến doanh nghiệp thêm khó khăn", ông Đinh Hồng Kỳ, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Secoin nói.Theo ông, vật liệu xây dựng có trọng lượng lớn nên chi phí vận tải chiếm tỷ trọng cao trong cấu thành giá bán. Do đó, khi có biến động giá, doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều.Đơn hàng vừa rục rịch có trở lại sau thời gian trầm lắng của 2023, ông Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) thừa nhận các doanh nghiệp ngành này chịu áp lực tăng chi phí đầu vào từ căng thẳng tại Biển Đỏ. "Giá đang phải cạnh tranh, đàm phán từng cent, những diễn biến địa chính trị không thể lường trước này gây áp lực lên kinh doanh của doanh nghiệp", ông Hiếu nhận xét.Tương tự, VASEP đánh giá, tăng giá vận tải có thể là thách thức mới khi giá sản phẩm đầu vào cho nuôi trồng, chế biến thủy sản tăng, ảnh hưởng tới cạnh tranh và lợi nhuận các doanh nghiệp ngành này.Bốc dỡ hàng tại cảng Cát Lái, TP HCM, tháng 11/2021. Ảnh:Thành NguyễnNgoài cước phí tăng, các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước cũng đối diện nguy cơ không thể xuất được hàng do kéo dài thời gian vận chuyển.Ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc Công ty Vina T&T - doanh nghiệp xuất khẩu trái cây sang Mỹ - cho biết trước đây thời gian chuyển hàng từ Việt Nam sang bờ Đông của Mỹ khoảng 28 ngày, thì hiện tăng 2 tuần, tức 45 ngày hàng mới đến nơi. Điều này ảnh hưởng tới chất lượng hàng nông sản, khiến doanh nghiệp không thể xuất khẩu được, nhất là trái cây tươi."Ngay dịp cuối năm nay, trái cây qua Mỹ sẽ không kịp để bán vào Tết Giáp Thìn 2024", ông Tùng nói. Giải pháp tình thế được CEO Vina T&T đưa ra là đàm phán với khách hàng vận chuyển bằng đường hàng không cước phí cao hoặc xin dời ngày giao hàng.Với doanh nghiệp dệt may, CEO Vinatex Cao Hữu Hiếu nói khâu vận chuyển kéo dài cũng đẩy doanh nghiệp vào thế khó với các đơn hàng phải giao sớm. Việc này buộc họ phải linh hoạt huy động nhân lực, dây chuyền sản xuất và đàm phán lại thời gian giao với nhà mua hàng.Lâu nay, doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thường chọn hình thức "mua CIF, bán FOB" trong các hợp đồng thương mại. Với điều kiện mua CIF, hàng giao tại cảng đến, tức người bán hết trách nhiệm khi tàu cập cảng. Còn bán FOB, người bán hết trách nhiệm khi hàng được giao xuống tàu theo đúng thời gian, địa điểm thỏa thuận trong hợp đồng.Do đó, với các hợp đồng đã ký, theo ông Phạm Quốc Long, Chủ tịch Hiệp hội Đại lý, môi giới và dịch vụ hàng hải Việt Nam, doanh nghiệp sẽ không chịu ảnh hưởng nhiều ở thời điểm hiện tại. Chưa kể cước phí tăng nhưng chưa cao bằng thời điểm Covid-19. "Doanh nghiệp Việt không trả cước đó nên không ảnh hưởng quá lớn", ông nói.Nhưng theo Chủ tịch Secoin Đinh Hồng Kỳ, doanh nghiệp ký hợp đồng bán CIF hay FOB, tức ai trả cước phí thì giá vận tải tăng, nhà sản xuất vẫn bị ảnh hưởng trực tiếp."Bất cứ khâu nào trong chuỗi giá trị tăng lên khiến người mua sản phẩm, dịch vụ cuối cùng phải chi nhiều hơn. Đồng nghĩa, hàng hóa bị mất khả năng cạnh tranh, thị phần của doanh nghiệp bị ảnh hưởng", ông Kỳ phân tích.Ở góc độ quản lý, đại diện Cục Xuất nhập khẩu khuyến cáo các hiệp hội ngành hàng, logistics theo dõi, cập nhật tình hình đến các doanh nghiệp để chủ động kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu.Với các doanh nghiệp, Cục này cho rằng cần đa dạng hóa nguồn cung, tìm hiểu phương thức vận chuyển đường sắt để có lựa chọn khác nhau về phương thức giao hàng.Ngoài ra, các doanh nghiệp khi ký kết và đàm phán hợp đồng thương mại, vận chuyển nên có điều khoản về bồi thường, miễn trách nhiệm trong các tình huống khẩn cấp. Doanh nghiệp cũng cần mua bảo hiểm phòng ngừa rủi ro, tổn thất khi hàng hóa phải kéo dài thời gian vận chuyển hoặc gặp sự cố khi đi qua tuyến đường này.Phương Dung - Đức Minh | Các hãng tàu biển đổi hải trình do căng thẳng Biển Đỏ khiến chi phí vận tải tăng, đẩy nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vào thế khó. Do đó, khi có biến động giá, doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Với doanh nghiệp dệt may, CEO Vinatex Cao Hữu Hiếu nói khâu vận chuyển kéo dài cũng đẩy doanh nghiệp vào thế khó với các đơn hàng phải giao sớm. Lâu nay, doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thường chọn hình thức "mua CIF, bán FOB" trong các hợp đồng thương mại. "Doanh nghiệp Việt không trả cước đó nên không ảnh hưởng quá lớn", ông nói. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Diễn biến phức tạp tại khu vực Aden, Biển Đỏ khiến các hãng vận tải lớn như Yang Ming Line, One, Evergreen Line, Maersk... tránh đi qua kênh đào Suez, tuyến đường thủy nối châu Á với châu Âu và Mỹ. TheoNew York Times, các tàu container sẽ phải đi vòng qua mũi Hảo Vọng của châu Phi, khiến hành trình dài hơn khoảng 40%.Việc thay đổi hải trình này, các hãng tàu thông báo thu thêm phụ phí cho các tuyến châu Á - châu Âu, đi đến Mỹ và Canada. Hàng đi đường vòng cũng khiến thời gian vận chuyển kéo dài thêm 7-10 ngày, thậm chí 15 ngày, chi phí phát sinh nhiều hơn.Theo phản ánh của các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP), giá cước đi Mỹ, EU tăng vọt những ngày đầu tháng 1, gần 3.000 USD một chuyến đến bờ Tây (Mỹ), tức cao hơn 55-60% so với cuối 2023. Tương tự, cước đi bờ Đông (Mỹ) tăng 50-70%, lên 4.100-4.500 USD.Riêng cước tàu sang EU gấp 3-4 lần so với cuối năm ngoái, khoảng 4.350 USD-4.450 USD.Ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), cho biết căng thẳng Biển Đỏ tác động tiêu cực đến thương mại quốc tế, hàng hóa vận chuyển bằng đường biển giữa Á-Âu và bờ Đông Bắc Mỹ mất nhiều thời gian, tốn kém hơn.Cước vận tải tăng cao tiếp tục kéo dài, gánh nặng sẽ đè lên vai các chuỗi ngành hàng, tức người bán lẫn người mua. "Giá cước vận tải leo thang là cú đấm bồi khiến doanh nghiệp thêm khó khăn", ông Đinh Hồng Kỳ, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Secoin nói.Theo ông, vật liệu xây dựng có trọng lượng lớn nên chi phí vận tải chiếm tỷ trọng cao trong cấu thành giá bán. Do đó, khi có biến động giá, doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều.Đơn hàng vừa rục rịch có trở lại sau thời gian trầm lắng của 2023, ông Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) thừa nhận các doanh nghiệp ngành này chịu áp lực tăng chi phí đầu vào từ căng thẳng tại Biển Đỏ. "Giá đang phải cạnh tranh, đàm phán từng cent, những diễn biến địa chính trị không thể lường trước này gây áp lực lên kinh doanh của doanh nghiệp", ông Hiếu nhận xét.Tương tự, VASEP đánh giá, tăng giá vận tải có thể là thách thức mới khi giá sản phẩm đầu vào cho nuôi trồng, chế biến thủy sản tăng, ảnh hưởng tới cạnh tranh và lợi nhuận các doanh nghiệp ngành này.Bốc dỡ hàng tại cảng Cát Lái, TP HCM, tháng 11/2021. Ảnh:Thành NguyễnNgoài cước phí tăng, các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước cũng đối diện nguy cơ không thể xuất được hàng do kéo dài thời gian vận chuyển.Ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc Công ty Vina T&T - doanh nghiệp xuất khẩu trái cây sang Mỹ - cho biết trước đây thời gian chuyển hàng từ Việt Nam sang bờ Đông của Mỹ khoảng 28 ngày, thì hiện tăng 2 tuần, tức 45 ngày hàng mới đến nơi. Điều này ảnh hưởng tới chất lượng hàng nông sản, khiến doanh nghiệp không thể xuất khẩu được, nhất là trái cây tươi."Ngay dịp cuối năm nay, trái cây qua Mỹ sẽ không kịp để bán vào Tết Giáp Thìn 2024", ông Tùng nói. Giải pháp tình thế được CEO Vina T&T đưa ra là đàm phán với khách hàng vận chuyển bằng đường hàng không cước phí cao hoặc xin dời ngày giao hàng.Với doanh nghiệp dệt may, CEO Vinatex Cao Hữu Hiếu nói khâu vận chuyển kéo dài cũng đẩy doanh nghiệp vào thế khó với các đơn hàng phải giao sớm. Việc này buộc họ phải linh hoạt huy động nhân lực, dây chuyền sản xuất và đàm phán lại thời gian giao với nhà mua hàng.Lâu nay, doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thường chọn hình thức "mua CIF, bán FOB" trong các hợp đồng thương mại. Với điều kiện mua CIF, hàng giao tại cảng đến, tức người bán hết trách nhiệm khi tàu cập cảng. Còn bán FOB, người bán hết trách nhiệm khi hàng được giao xuống tàu theo đúng thời gian, địa điểm thỏa thuận trong hợp đồng.Do đó, với các hợp đồng đã ký, theo ông Phạm Quốc Long, Chủ tịch Hiệp hội Đại lý, môi giới và dịch vụ hàng hải Việt Nam, doanh nghiệp sẽ không chịu ảnh hưởng nhiều ở thời điểm hiện tại. Chưa kể cước phí tăng nhưng chưa cao bằng thời điểm Covid-19. "Doanh nghiệp Việt không trả cước đó nên không ảnh hưởng quá lớn", ông nói.Nhưng theo Chủ tịch Secoin Đinh Hồng Kỳ, doanh nghiệp ký hợp đồng bán CIF hay FOB, tức ai trả cước phí thì giá vận tải tăng, nhà sản xuất vẫn bị ảnh hưởng trực tiếp."Bất cứ khâu nào trong chuỗi giá trị tăng lên khiến người mua sản phẩm, dịch vụ cuối cùng phải chi nhiều hơn. Đồng nghĩa, hàng hóa bị mất khả năng cạnh tranh, thị phần của doanh nghiệp bị ảnh hưởng", ông Kỳ phân tích.Ở góc độ quản lý, đại diện Cục Xuất nhập khẩu khuyến cáo các hiệp hội ngành hàng, logistics theo dõi, cập nhật tình hình đến các doanh nghiệp để chủ động kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu.Với các doanh nghiệp, Cục này cho rằng cần đa dạng hóa nguồn cung, tìm hiểu phương thức vận chuyển đường sắt để có lựa chọn khác nhau về phương thức giao hàng.Ngoài ra, các doanh nghiệp khi ký kết và đàm phán hợp đồng thương mại, vận chuyển nên có điều khoản về bồi thường, miễn trách nhiệm trong các tình huống khẩn cấp. Doanh nghiệp cũng cần mua bảo hiểm phòng ngừa rủi ro, tổn thất khi hàng hóa phải kéo dài thời gian vận chuyển hoặc gặp sự cố khi đi qua tuyến đường này.Phương Dung - Đức Minh [/INST]
Các hãng tàu biển đổi hải trình do căng thẳng Biển Đỏ khiến chi phí vận tải tăng, đẩy nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vào thế khó. Do đó, khi có biến động giá, doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Với doanh nghiệp dệt may, CEO Vinatex Cao Hữu Hiếu nói khâu vận chuyển kéo dài cũng đẩy doanh nghiệp vào thế khó với các đơn hàng phải giao sớm. Lâu nay, doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thường chọn hình thức "mua CIF, bán FOB" trong các hợp đồng thương mại. "Doanh nghiệp Việt không trả cước đó nên không ảnh hưởng quá lớn", ông nói. </s> |
Cổ phiếu ngân hàng hồi phục | Thị trường chứng khoán tuần này chủ yếu đi lùi với ba phiên điều chỉnh liên tiếp, trong đó ảnh hưởng lớn từ nhóm cổ phiếu ngân hàng giảm điểm. Tuy nhiên, tín hiệu khả quan hơn đã xuất hiện trong phiên cuối tuần.Lực cầu bắt đáy xuất hiện ngay đầu phiên, giúpVN-Indexdao động quanh vùng 1.174-1.176 điểm và chốt phiên gần 1.175,7 điểm. Mức này tăng 5,3 điểm so với hôm qua.Toàn sàn HoSE có 253 cổ phiếu tăng, cao hơn so với 193 cổ phiếu giảm giá. Sự hồi phục của nhóm ngân hàng và các mã đại diện ngành công nghệ thông tin, thực phẩm và đồ uống giữ vai trò chính giúp cải thiện điểm số.Sắc xanh xuất hiện nhiều hơn trên bảng điện ngành ngân hàng. VPB dẫn đầu với thị giá tăng gần 2%. Các mã HDB, TCB, VCB hay BID đều tích lũy thêm từ 1% trở lên. Cổ phiếu các nhà băng cũng chiếm 60% mã góp mức tăng nhiều nhất cho thị trường hôm nay, dẫn đầu là VCB, BID và các mã ACB, TCB, VPB và HDB.Khi cổ phiếu ngân hàng bắt đầu phục hồi, một số mã bất động sản cũng hút dòng tiền tốt. PDR là cổ phiếu có thanh khoản cao nhất thị trường hôm nay, đạt hơn 695 tỷ đồng, tăng gần 3%. NLG cũng có mức tăng tương tự. Ngoài ra, ngành này còn ghi nhận SZC tích lũy 5,5% về thị giá.Thanh khoản thị trường TP HCM cải thiện hơn hôm qua. Tổng giá trị giao dịch đạt gần 12.900 tỷ đồng, tăng hơn 1.500 tỷ. Theo Công ty Chứng khoán Vietcombank (VCBS), áp lực từ tâm lý các ngày trước Tết Nguyên đán khiến thanh khoản thị trường duy trì ở mức thấp. Dòng tiền của nhà đầu tư tập trung vào các nhóm bất động sản, ngân hàng và dịch vụ tài chính.Sau phiên bán ròng hôm qua, nhà đầu tư nước ngoài trở lại ưu tiên cho chiều mua. Hôm nay họ mua ròng hơn 230 tỷ đồng, chủ yếu ở các mã HPG, HSG, VCG, EIB, NLG.Tất Đạt | VN-Index kết tuần với nhịp phục hồi hơn 5 điểm nhờ trợ lực lớn từ các cổ phiếu ngân hàng, như VCB, BID, ACB. Thị trường chứng khoán tuần này chủ yếu đi lùi với ba phiên điều chỉnh liên tiếp, trong đó ảnh hưởng lớn từ nhóm cổ phiếu ngân hàng giảm điểm. Toàn sàn HoSE có 253 cổ phiếu tăng, cao hơn so với 193 cổ phiếu giảm giá. Khi cổ phiếu ngân hàng bắt đầu phục hồi, một số mã bất động sản cũng hút dòng tiền tốt. Dòng tiền của nhà đầu tư tập trung vào các nhóm bất động sản, ngân hàng và dịch vụ tài chính. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thị trường chứng khoán tuần này chủ yếu đi lùi với ba phiên điều chỉnh liên tiếp, trong đó ảnh hưởng lớn từ nhóm cổ phiếu ngân hàng giảm điểm. Tuy nhiên, tín hiệu khả quan hơn đã xuất hiện trong phiên cuối tuần.Lực cầu bắt đáy xuất hiện ngay đầu phiên, giúpVN-Indexdao động quanh vùng 1.174-1.176 điểm và chốt phiên gần 1.175,7 điểm. Mức này tăng 5,3 điểm so với hôm qua.Toàn sàn HoSE có 253 cổ phiếu tăng, cao hơn so với 193 cổ phiếu giảm giá. Sự hồi phục của nhóm ngân hàng và các mã đại diện ngành công nghệ thông tin, thực phẩm và đồ uống giữ vai trò chính giúp cải thiện điểm số.Sắc xanh xuất hiện nhiều hơn trên bảng điện ngành ngân hàng. VPB dẫn đầu với thị giá tăng gần 2%. Các mã HDB, TCB, VCB hay BID đều tích lũy thêm từ 1% trở lên. Cổ phiếu các nhà băng cũng chiếm 60% mã góp mức tăng nhiều nhất cho thị trường hôm nay, dẫn đầu là VCB, BID và các mã ACB, TCB, VPB và HDB.Khi cổ phiếu ngân hàng bắt đầu phục hồi, một số mã bất động sản cũng hút dòng tiền tốt. PDR là cổ phiếu có thanh khoản cao nhất thị trường hôm nay, đạt hơn 695 tỷ đồng, tăng gần 3%. NLG cũng có mức tăng tương tự. Ngoài ra, ngành này còn ghi nhận SZC tích lũy 5,5% về thị giá.Thanh khoản thị trường TP HCM cải thiện hơn hôm qua. Tổng giá trị giao dịch đạt gần 12.900 tỷ đồng, tăng hơn 1.500 tỷ. Theo Công ty Chứng khoán Vietcombank (VCBS), áp lực từ tâm lý các ngày trước Tết Nguyên đán khiến thanh khoản thị trường duy trì ở mức thấp. Dòng tiền của nhà đầu tư tập trung vào các nhóm bất động sản, ngân hàng và dịch vụ tài chính.Sau phiên bán ròng hôm qua, nhà đầu tư nước ngoài trở lại ưu tiên cho chiều mua. Hôm nay họ mua ròng hơn 230 tỷ đồng, chủ yếu ở các mã HPG, HSG, VCG, EIB, NLG.Tất Đạt [/INST]
VN-Index kết tuần với nhịp phục hồi hơn 5 điểm nhờ trợ lực lớn từ các cổ phiếu ngân hàng, như VCB, BID, ACB. Thị trường chứng khoán tuần này chủ yếu đi lùi với ba phiên điều chỉnh liên tiếp, trong đó ảnh hưởng lớn từ nhóm cổ phiếu ngân hàng giảm điểm. Toàn sàn HoSE có 253 cổ phiếu tăng, cao hơn so với 193 cổ phiếu giảm giá. Khi cổ phiếu ngân hàng bắt đầu phục hồi, một số mã bất động sản cũng hút dòng tiền tốt. Dòng tiền của nhà đầu tư tập trung vào các nhóm bất động sản, ngân hàng và dịch vụ tài chính. </s> |
Thái Bình thu hồi 12ha đất từng giao cho FLC làm bệnh viện quốc tế | Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Lại Văn Hoàn vừa ký quyết định thu hồi 12ha đất tỉnh này đã giao cho Tập đoàn FLC để triển khai dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình cũng thông báo về việc chấm dứt hoạt động của dự án theo đề nghị của FLC.Diện tích đất được thu hồi này, tỉnh đã giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình quản lý.Dự án này được FLC khởi công cách đây 4 năm. Khu đất nằm ở phường Trần Lãm và xã Vũ Chính, thuộc địa giới TP. Thái Bình.Tháng 2/2019, Tập đoàn FLC đã làm lễ khởi công dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế. Đây dự kiến là cơ sở y tế hạng I, có 9 hạng mục chính như: Khu nhà khám liên khoa; khoa truyền nhiễm và khoa chống truyền nhiễm; nhà dịch vụ tổng hợp và bán trú; cây xanh và cảnh quan.Phối cảnh Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình.Hiện trạng hiện nay của dự án (Ảnh: Báo Lao động).Khi đó, FLC triển khai xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình với mục tiêu tạo ra một cơ sở khám chữa bệnh có quy mô lớn nhất địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng y tế cho các tỉnh lận cận và trở thành bệnh viện hàng đầu.Sau lễ khởi công, đơn vị có một vài động thái trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng rồi dừng thi công.Đến tháng 8/2021, FLC gửi thông báo chấm dứt đầu tư vào dự án và bàn giao cho tỉnh Thái Bình bố trí, quy hoạch mở rộng bệnh viện đa khoa của tỉnh.Tới thời điểm đó, tập đoàn mới thực hiện một số hạng mục như tường rào, phần thô của một số công trình bên trong dự án. Theo tính toán, doanh nghiệp này đã bỏ ra 77 tỷ đồng đầu tư ban đầu. | Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Lại Văn Hoàn vừa ký quyết định thu hồi 12ha đất tỉnh này đã giao cho Tập đoàn FLC để triển khai dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Diện tích đất được thu hồi này, tỉnh đã giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình quản lý. Tháng 2/2019, Tập đoàn FLC đã làm lễ khởi công dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế. Phối cảnh Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Khi đó, FLC triển khai xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình với mục tiêu tạo ra một cơ sở khám chữa bệnh có quy mô lớn nhất địa phương. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Lại Văn Hoàn vừa ký quyết định thu hồi 12ha đất tỉnh này đã giao cho Tập đoàn FLC để triển khai dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình cũng thông báo về việc chấm dứt hoạt động của dự án theo đề nghị của FLC.Diện tích đất được thu hồi này, tỉnh đã giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình quản lý.Dự án này được FLC khởi công cách đây 4 năm. Khu đất nằm ở phường Trần Lãm và xã Vũ Chính, thuộc địa giới TP. Thái Bình.Tháng 2/2019, Tập đoàn FLC đã làm lễ khởi công dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế. Đây dự kiến là cơ sở y tế hạng I, có 9 hạng mục chính như: Khu nhà khám liên khoa; khoa truyền nhiễm và khoa chống truyền nhiễm; nhà dịch vụ tổng hợp và bán trú; cây xanh và cảnh quan.Phối cảnh Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình.Hiện trạng hiện nay của dự án (Ảnh: Báo Lao động).Khi đó, FLC triển khai xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình với mục tiêu tạo ra một cơ sở khám chữa bệnh có quy mô lớn nhất địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng y tế cho các tỉnh lận cận và trở thành bệnh viện hàng đầu.Sau lễ khởi công, đơn vị có một vài động thái trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng rồi dừng thi công.Đến tháng 8/2021, FLC gửi thông báo chấm dứt đầu tư vào dự án và bàn giao cho tỉnh Thái Bình bố trí, quy hoạch mở rộng bệnh viện đa khoa của tỉnh.Tới thời điểm đó, tập đoàn mới thực hiện một số hạng mục như tường rào, phần thô của một số công trình bên trong dự án. Theo tính toán, doanh nghiệp này đã bỏ ra 77 tỷ đồng đầu tư ban đầu. [/INST]
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Lại Văn Hoàn vừa ký quyết định thu hồi 12ha đất tỉnh này đã giao cho Tập đoàn FLC để triển khai dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Diện tích đất được thu hồi này, tỉnh đã giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình quản lý. Tháng 2/2019, Tập đoàn FLC đã làm lễ khởi công dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế. Phối cảnh Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Khi đó, FLC triển khai xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình với mục tiêu tạo ra một cơ sở khám chữa bệnh có quy mô lớn nhất địa phương. </s> |
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng hướng dẫn doanh nghiệp hạ giá bất động sản | Đây là một trong những chỉ đạo được nêu tại thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại hội nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô vừa được Văn phòng Chính phủ ban hành.Trong đó, đối với Bộ Xây dựng, Thủ tướng giao theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường bất động sản để kịp thời tham mưu, đề xuất chính sách phù hợp, hiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển thị trường.Bên cạnh đó, chỉ đạo các địa phương theo dõi chặt chẽ tình hình các dự án, tiến độ triển khai, giải ngân vốn, các khó khăn vướng mắc để kịp thời có giải pháp tháo gỡ khó khăn về quy hoạch, đấu thầu, đấu giá, giao đất…Lối ra cho thị trường bất động sản cần tháo gỡ từ nhà ở xã hội và giảm giá nhà. (Ảnh: Minh Hoàng)Đồng thời, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến các dự án bất động sản và tăng cường thanh tra, kiểm tra để kịp thời hướng dẫn và xử lý các trường hợp gây khó khăn, phiền hà trong giải quyết thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp. Thúc đẩy các địa phương công bố các dự án nhà ở xã hội đủ điều kiện triển khai vay vốn thuộc chương trình tín dụng ưu đãi 120.000 tỷ đồng.Chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030".Đáng chú ý, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng hướng dẫn các doanh nghiệp bất động sản cơ cấu lại các phân khúc, hạ giá thành sản phẩm. Có giải pháp phù hợp, kịp thời, hiệu quả việc cơ cấu lại phân khúc cho người có nhu cầu thực, nhà ở xã hội, nhà ở công nhân và người có thu nhập thấp.Chung cư tăng giá 19 quý liên tụcGhi nhận trên thị trường bất động sản, trong khi nhiều phân khúc gặp khó khăn, không có thanh khoản thì nhà chung cư vẫn tăng giá liên tục.Theo báo cáo của Savills Việt Nam, chỉ trong 4 năm gần đây, giá chung cư đã tăng tới 77%. Cụ thể, trong quý III/2023, giá sơ cấp trung bình của căn hộ chung cư đã đạt 54 triệu đồng/m2, tăng trong 19 quý liên tiếp và tăng hơn 77% so với quý I/2019.Báo cáo của Bộ Xây dựng cho thấy giá chung cư cuối năm 2023 đang ở mức cao. Tại Hà Nội, giá bán căn hộ chung cư mở bán trên thị trường sơ cấp trung bình tăng gần 7% theo quý, tăng 14% theo năm và đạt khoảng 50,8 triệu đồng/m2.Việc chung cư tăng giá trong vài năm qua chủ hộ “lãi đậm” từ vài trăm đến cả tỷ đồng không phải chuyện hiếm tại nhiều dự án ở Hà Nội. Ngay đến dự án nhà ở xã hội như dự án Đại Kim Building (Hoàng Mai, Hà Nội) sau 6 năm đã tăng giá cao hơn gấp đôi từ khoảng 15 triệu đồng lên 33 triệu đồng mỗi m2.Chia sẻ tại một toạ đàm mới đây, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch GP. Invest cho rằng, vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết hiện nay là tình trạng lệch pha cung - cầu của thị trường bất động sản.Về nguyên nhân của sự lệch pha cung cầu này, theo vị Chủ tịch GP. Invest, vấn đề nằm ở những ách tắc trong pháp lý.Lãnh đạo GP. Invest phản ánh rằng hiện nay cần quá nhiều thủ tục hành chính, điều này ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp.Ông Phạm Đức Toản, Tổng giám đốc EZ Property cũng cho rằng, lối ra của thị trường bất động sản trước tiên là pháp lý và giải pháp cần phải giảm giá nhà.Theo ông Toản, để giảm giá, Chính phủ phải có quỹ đầu tư nhà ở/đầu tư bất động sản. Ví dụ, ở các cửa ngõ Thủ đô, Chính phủ dùng quỹ đầu tư đó cho xây 4 khu đô thị, mỗi khu đô thị vài trăm ha."Tôi tin rằng khi đó giá nhà sẽ được kiểm soát", Tổng giám đốc EZ Property nhấn mạnh.TS. Lê Xuân Nghĩa, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia, cho rằng nên tập trung nguồn lực tài chính vào làm nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội. Đây là thị trường có dòng tiền rất tốt, nhu cầu rất cao nhưng hiện tại chúng ta chưa làm được.Dở khóc dở cười bán chung cư lãi đậm, chật vật mua căn hộ mới Dù lãi đậm khi bán căn chung cư với giá tăng gấp đôi chỉ trong vài năm nhưng chủ hộ lại rơi vào cảnh dở khóc dở cười vì khó tìm được căn hộ mới khi hầu hết các dự án từ cũ đến mới đều tăng giá “phi mã”. | Trong đó, đối với Bộ Xây dựng, Thủ tướng giao theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường bất động sản để kịp thời tham mưu, đề xuất chính sách phù hợp, hiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển thị trường. Đáng chú ý, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng hướng dẫn các doanh nghiệp bất động sản cơ cấu lại các phân khúc, hạ giá thành sản phẩm. Chung cư tăng giá 19 quý liên tụcGhi nhận trên thị trường bất động sản, trong khi nhiều phân khúc gặp khó khăn, không có thanh khoản thì nhà chung cư vẫn tăng giá liên tục. Theo ông Toản, để giảm giá, Chính phủ phải có quỹ đầu tư nhà ở/đầu tư bất động sản. Đây là thị trường có dòng tiền rất tốt, nhu cầu rất cao nhưng hiện tại chúng ta chưa làm được. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đây là một trong những chỉ đạo được nêu tại thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại hội nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô vừa được Văn phòng Chính phủ ban hành.Trong đó, đối với Bộ Xây dựng, Thủ tướng giao theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường bất động sản để kịp thời tham mưu, đề xuất chính sách phù hợp, hiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển thị trường.Bên cạnh đó, chỉ đạo các địa phương theo dõi chặt chẽ tình hình các dự án, tiến độ triển khai, giải ngân vốn, các khó khăn vướng mắc để kịp thời có giải pháp tháo gỡ khó khăn về quy hoạch, đấu thầu, đấu giá, giao đất…Lối ra cho thị trường bất động sản cần tháo gỡ từ nhà ở xã hội và giảm giá nhà. (Ảnh: Minh Hoàng)Đồng thời, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến các dự án bất động sản và tăng cường thanh tra, kiểm tra để kịp thời hướng dẫn và xử lý các trường hợp gây khó khăn, phiền hà trong giải quyết thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp. Thúc đẩy các địa phương công bố các dự án nhà ở xã hội đủ điều kiện triển khai vay vốn thuộc chương trình tín dụng ưu đãi 120.000 tỷ đồng.Chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030".Đáng chú ý, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng hướng dẫn các doanh nghiệp bất động sản cơ cấu lại các phân khúc, hạ giá thành sản phẩm. Có giải pháp phù hợp, kịp thời, hiệu quả việc cơ cấu lại phân khúc cho người có nhu cầu thực, nhà ở xã hội, nhà ở công nhân và người có thu nhập thấp.Chung cư tăng giá 19 quý liên tụcGhi nhận trên thị trường bất động sản, trong khi nhiều phân khúc gặp khó khăn, không có thanh khoản thì nhà chung cư vẫn tăng giá liên tục.Theo báo cáo của Savills Việt Nam, chỉ trong 4 năm gần đây, giá chung cư đã tăng tới 77%. Cụ thể, trong quý III/2023, giá sơ cấp trung bình của căn hộ chung cư đã đạt 54 triệu đồng/m2, tăng trong 19 quý liên tiếp và tăng hơn 77% so với quý I/2019.Báo cáo của Bộ Xây dựng cho thấy giá chung cư cuối năm 2023 đang ở mức cao. Tại Hà Nội, giá bán căn hộ chung cư mở bán trên thị trường sơ cấp trung bình tăng gần 7% theo quý, tăng 14% theo năm và đạt khoảng 50,8 triệu đồng/m2.Việc chung cư tăng giá trong vài năm qua chủ hộ “lãi đậm” từ vài trăm đến cả tỷ đồng không phải chuyện hiếm tại nhiều dự án ở Hà Nội. Ngay đến dự án nhà ở xã hội như dự án Đại Kim Building (Hoàng Mai, Hà Nội) sau 6 năm đã tăng giá cao hơn gấp đôi từ khoảng 15 triệu đồng lên 33 triệu đồng mỗi m2.Chia sẻ tại một toạ đàm mới đây, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch GP. Invest cho rằng, vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết hiện nay là tình trạng lệch pha cung - cầu của thị trường bất động sản.Về nguyên nhân của sự lệch pha cung cầu này, theo vị Chủ tịch GP. Invest, vấn đề nằm ở những ách tắc trong pháp lý.Lãnh đạo GP. Invest phản ánh rằng hiện nay cần quá nhiều thủ tục hành chính, điều này ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp.Ông Phạm Đức Toản, Tổng giám đốc EZ Property cũng cho rằng, lối ra của thị trường bất động sản trước tiên là pháp lý và giải pháp cần phải giảm giá nhà.Theo ông Toản, để giảm giá, Chính phủ phải có quỹ đầu tư nhà ở/đầu tư bất động sản. Ví dụ, ở các cửa ngõ Thủ đô, Chính phủ dùng quỹ đầu tư đó cho xây 4 khu đô thị, mỗi khu đô thị vài trăm ha."Tôi tin rằng khi đó giá nhà sẽ được kiểm soát", Tổng giám đốc EZ Property nhấn mạnh.TS. Lê Xuân Nghĩa, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia, cho rằng nên tập trung nguồn lực tài chính vào làm nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội. Đây là thị trường có dòng tiền rất tốt, nhu cầu rất cao nhưng hiện tại chúng ta chưa làm được.Dở khóc dở cười bán chung cư lãi đậm, chật vật mua căn hộ mới Dù lãi đậm khi bán căn chung cư với giá tăng gấp đôi chỉ trong vài năm nhưng chủ hộ lại rơi vào cảnh dở khóc dở cười vì khó tìm được căn hộ mới khi hầu hết các dự án từ cũ đến mới đều tăng giá “phi mã”. [/INST]
Trong đó, đối với Bộ Xây dựng, Thủ tướng giao theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường bất động sản để kịp thời tham mưu, đề xuất chính sách phù hợp, hiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển thị trường. Đáng chú ý, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng hướng dẫn các doanh nghiệp bất động sản cơ cấu lại các phân khúc, hạ giá thành sản phẩm. Chung cư tăng giá 19 quý liên tụcGhi nhận trên thị trường bất động sản, trong khi nhiều phân khúc gặp khó khăn, không có thanh khoản thì nhà chung cư vẫn tăng giá liên tục. Theo ông Toản, để giảm giá, Chính phủ phải có quỹ đầu tư nhà ở/đầu tư bất động sản. Đây là thị trường có dòng tiền rất tốt, nhu cầu rất cao nhưng hiện tại chúng ta chưa làm được. </s> |
Lãi suất ngân hàng 9/1/2024: Đà giảm chưa dừng, 10 nhà băng đã hạ lãi suất | NHNN đã phát đi thông điệp mặt bằng lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm trong năm 2024. Để đạt được điều này, bên cạnh việc tiết giảm chi phí hoạt động của các nhà băng, mặt bằng lãi suất đầu vào thấp là cơ sở quan trọng.Thực tế lãi suất huy động vẫn đang tiếp tục xu hướng giảm. Theo khảo sát của VietNamNet tại các ngân hàng vào đầu giờ sáng nay, 9/1, vừa có thêm 2 nhà băng điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm.Theo đó, Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) vừa công bố giảm lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn.Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được VIB công bố cho thấy, lãi suất huy động kỳ hạn 1 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống chỉ còn 3,2%/năm.Lãi suất huy động kỳ hạn 2 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm xuống còn 3,2%/năm, trong khi kỳ hạn 3-5 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm xuống còn 3,4%/năm.VIB cũng điều chỉnh giảm nhẹ 0,1 điểm phần trăm lãi suất huy động các kỳ hạn từ 6-11 tháng. Theo đó, lãi suất các kỳ hạn này đồng loạt về mức 4,6%/năm.Trong khi đó, lãi suất huy động các kỳ hạn 15-18 tháng giữ nguyên mức 5,1%/năm, và kỳ hạn 24-36 tháng vẫn giữ nguyên 5,3%/năm.Cũng trong sáng nay, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) điều chỉnh giảm lãi suất huy động các kỳ hạn, mức giảm từ 0,1-0,4 điểm phần trăm.Cụ thể, lãi suất huy động trực tuyến kỳ hạn 1-3 tháng tại TPBank giảm 0,2 điểm phần trăm, lần lượt còn 3% và 3,2%/năm.Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 tháng tại TPBank cũng giảm tương tự còn 4,2%/năm, trong khi lãi suất kỳ hạn 12 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm còn 4,9%/năm, kỳ hạn 18 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống 5,1%/năm.Đáng chú ý, TPBank giảm mạnh lãi suất kỳ hạn 24 và 36 tháng với mức giảm lần lượt 0,4 và 0,3 điểm phần trăm xuống còn 5,2% và 5,3%/năm đối với hai kỳ hạn này.Như vậy, mức lãi suất huy động cao nhất tại TPBank là 5,3%/nămNgoài TPBank và VIB, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi.Kể từ đầu tháng 1/2024 đến nay, đã có 10 ngân hàng giảm lãi suất huy động kể từ khi bước sang năm mới 2024 gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank, KienLong Bank, LPBank, OCB, VIB, TPBank. Ngược lại, một ngân hàng tăng lãi suất huy động là ACB.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT NGÀY 9 THÁNG 1 NĂM 2024 NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG HDBANK 3,65 3,65 5,5 5,5 5,7 6,5 NCB 4,25 4,25 5,35 5,45 5,7 6 ABBANK 3,2 3,5 5,3 4,5 4,3 4 VIETBANK 3,8 4 5,3 5,4 5,7 6,1 VIET A BANK 4,3 4,3 5,3 5,3 5,6 6 PVCOMBANK 3,35 3,35 5,3 5,3 5,4 5,7 KIENLONGBANK 3,95 3,95 5,2 5,4 5,5 6 GPBANK 3,4 3,92 5,15 5,3 5,35 5,45 BAC A BANK 3,7 3,9 5,1 5,2 5,4 5,8 BAOVIETBANK 3,8 4,15 5,1 5,2 5,6 5,8 CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 BVBANK 3,8 3,9 5,05 5,2 5,5 5,55 SHB 3,5 3,8 5 5,2 5,4 5,8 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 PGBANK 3,1 3,5 4,9 5,3 5,8 6,1 OCB 3,4 3,6 4,8 4,9 5,1 5,8 OCEANBANK 3,7 3,9 4,8 5 5,5 5,7 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 VIB 3,2 3,4 4,6 4,6 5,1 EXIMBANK 3,4 3,7 4,6 5 5,1 5,5 SEABANK 3,6 3,8 4,4 4,55 5 5,1 LPBANK 2,8 3,1 4,3 4,4 5,3 5,7 VPBANK 3,3 3,4 4,3 4,3 5,1 5,1 TPBANK 3 3,2 4,2 4,9 5,1 SAIGONBANK 2,8 3 4,2 4,4 5,1 5,5 MSB 3,5 3,5 4,2 4,2 4,9 4,9 MB 2,7 3 4,1 4,3 4,9 5,4 TECHCOMBANK 2,95 3,15 4,05 4,1 4,75 4,75 ACB 2,9 3,2 3,9 4,2 4,8 BIDV 2,3 2,6 3,6 3,6 5 5 AGRIBANK 2 2,5 3,6 3,6 5 5 VIETINBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 5 5 SCB 1,95 2,25 3,25 3,25 4,85 4,85 VIETCOMBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8Tuần trước, trên kênh mua kỳ hạn, có 1,04 tỷ đồng trúng thầu ở kỳ hạn 7 ngày với lãi suất 4% và 4.500 tỷ đồng đáo hạn, tương đương với việc NHNN hút ròng gần 4.500 tỷ đồng.Áp lực về thanh khoản đã hạ nhiệt nhanh chóng sau thời điểm cuối năm 2023, nhờ đó lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm nhanh chóng giảm mạnh về mức 0,2% (giảm 340 điểm cơ bản so với tuần trước đó).Khối lượng giao dịch trên thị trường 2 sôi động, với mức trung bình 280 nghìn tỷ đồng/ngày, cho thấy các ngân hàng thương mại tích cực sử dụng kênh liên ngân hàng như một kênh cung cấp thanh khoản ngắn hạn.Số liệu từ NHNN cho thấy tính đến hết năm 2023, lượng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng của cư dân và các tổ chức kinh tế đạt hơn 13,5 triệu tỷ đồng, tương đương mức tăng hơn 14% so với cuối năm 2022.Tín dụng cũng ghi nhận ở mức 13,5 triệu tỷ đồng, tăng 13,71%, như vậy chênh lệch giữa huy động vốn và tín dụng đã được thu hẹp gần như về 0. Nhiều khả năng chênh lệch này sẽ chuyển sang vị thế dương trong thời gian tới khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng vẫn là lựa chọn hàng đầu của người dân. | Theo khảo sát của VietNamNet tại các ngân hàng vào đầu giờ sáng nay, 9/1, vừa có thêm 2 nhà băng điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm. Theo đó, Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) vừa công bố giảm lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn. Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được VIB công bố cho thấy, lãi suất huy động kỳ hạn 1 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống chỉ còn 3,2%/năm. Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 tháng tại TPBank cũng giảm tương tự còn 4,2%/năm, trong khi lãi suất kỳ hạn 12 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm còn 4,9%/năm, kỳ hạn 18 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống 5,1%/năm. Như vậy, mức lãi suất huy động cao nhất tại TPBank là 5,3%/nămNgoài TPBank và VIB, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: NHNN đã phát đi thông điệp mặt bằng lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm trong năm 2024. Để đạt được điều này, bên cạnh việc tiết giảm chi phí hoạt động của các nhà băng, mặt bằng lãi suất đầu vào thấp là cơ sở quan trọng.Thực tế lãi suất huy động vẫn đang tiếp tục xu hướng giảm. Theo khảo sát của VietNamNet tại các ngân hàng vào đầu giờ sáng nay, 9/1, vừa có thêm 2 nhà băng điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm.Theo đó, Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) vừa công bố giảm lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn.Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được VIB công bố cho thấy, lãi suất huy động kỳ hạn 1 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống chỉ còn 3,2%/năm.Lãi suất huy động kỳ hạn 2 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm xuống còn 3,2%/năm, trong khi kỳ hạn 3-5 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm xuống còn 3,4%/năm.VIB cũng điều chỉnh giảm nhẹ 0,1 điểm phần trăm lãi suất huy động các kỳ hạn từ 6-11 tháng. Theo đó, lãi suất các kỳ hạn này đồng loạt về mức 4,6%/năm.Trong khi đó, lãi suất huy động các kỳ hạn 15-18 tháng giữ nguyên mức 5,1%/năm, và kỳ hạn 24-36 tháng vẫn giữ nguyên 5,3%/năm.Cũng trong sáng nay, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) điều chỉnh giảm lãi suất huy động các kỳ hạn, mức giảm từ 0,1-0,4 điểm phần trăm.Cụ thể, lãi suất huy động trực tuyến kỳ hạn 1-3 tháng tại TPBank giảm 0,2 điểm phần trăm, lần lượt còn 3% và 3,2%/năm.Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 tháng tại TPBank cũng giảm tương tự còn 4,2%/năm, trong khi lãi suất kỳ hạn 12 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm còn 4,9%/năm, kỳ hạn 18 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống 5,1%/năm.Đáng chú ý, TPBank giảm mạnh lãi suất kỳ hạn 24 và 36 tháng với mức giảm lần lượt 0,4 và 0,3 điểm phần trăm xuống còn 5,2% và 5,3%/năm đối với hai kỳ hạn này.Như vậy, mức lãi suất huy động cao nhất tại TPBank là 5,3%/nămNgoài TPBank và VIB, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi.Kể từ đầu tháng 1/2024 đến nay, đã có 10 ngân hàng giảm lãi suất huy động kể từ khi bước sang năm mới 2024 gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank, KienLong Bank, LPBank, OCB, VIB, TPBank. Ngược lại, một ngân hàng tăng lãi suất huy động là ACB.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT NGÀY 9 THÁNG 1 NĂM 2024 NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG HDBANK 3,65 3,65 5,5 5,5 5,7 6,5 NCB 4,25 4,25 5,35 5,45 5,7 6 ABBANK 3,2 3,5 5,3 4,5 4,3 4 VIETBANK 3,8 4 5,3 5,4 5,7 6,1 VIET A BANK 4,3 4,3 5,3 5,3 5,6 6 PVCOMBANK 3,35 3,35 5,3 5,3 5,4 5,7 KIENLONGBANK 3,95 3,95 5,2 5,4 5,5 6 GPBANK 3,4 3,92 5,15 5,3 5,35 5,45 BAC A BANK 3,7 3,9 5,1 5,2 5,4 5,8 BAOVIETBANK 3,8 4,15 5,1 5,2 5,6 5,8 CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 BVBANK 3,8 3,9 5,05 5,2 5,5 5,55 SHB 3,5 3,8 5 5,2 5,4 5,8 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 PGBANK 3,1 3,5 4,9 5,3 5,8 6,1 OCB 3,4 3,6 4,8 4,9 5,1 5,8 OCEANBANK 3,7 3,9 4,8 5 5,5 5,7 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 VIB 3,2 3,4 4,6 4,6 5,1 EXIMBANK 3,4 3,7 4,6 5 5,1 5,5 SEABANK 3,6 3,8 4,4 4,55 5 5,1 LPBANK 2,8 3,1 4,3 4,4 5,3 5,7 VPBANK 3,3 3,4 4,3 4,3 5,1 5,1 TPBANK 3 3,2 4,2 4,9 5,1 SAIGONBANK 2,8 3 4,2 4,4 5,1 5,5 MSB 3,5 3,5 4,2 4,2 4,9 4,9 MB 2,7 3 4,1 4,3 4,9 5,4 TECHCOMBANK 2,95 3,15 4,05 4,1 4,75 4,75 ACB 2,9 3,2 3,9 4,2 4,8 BIDV 2,3 2,6 3,6 3,6 5 5 AGRIBANK 2 2,5 3,6 3,6 5 5 VIETINBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 5 5 SCB 1,95 2,25 3,25 3,25 4,85 4,85 VIETCOMBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8Tuần trước, trên kênh mua kỳ hạn, có 1,04 tỷ đồng trúng thầu ở kỳ hạn 7 ngày với lãi suất 4% và 4.500 tỷ đồng đáo hạn, tương đương với việc NHNN hút ròng gần 4.500 tỷ đồng.Áp lực về thanh khoản đã hạ nhiệt nhanh chóng sau thời điểm cuối năm 2023, nhờ đó lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm nhanh chóng giảm mạnh về mức 0,2% (giảm 340 điểm cơ bản so với tuần trước đó).Khối lượng giao dịch trên thị trường 2 sôi động, với mức trung bình 280 nghìn tỷ đồng/ngày, cho thấy các ngân hàng thương mại tích cực sử dụng kênh liên ngân hàng như một kênh cung cấp thanh khoản ngắn hạn.Số liệu từ NHNN cho thấy tính đến hết năm 2023, lượng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng của cư dân và các tổ chức kinh tế đạt hơn 13,5 triệu tỷ đồng, tương đương mức tăng hơn 14% so với cuối năm 2022.Tín dụng cũng ghi nhận ở mức 13,5 triệu tỷ đồng, tăng 13,71%, như vậy chênh lệch giữa huy động vốn và tín dụng đã được thu hẹp gần như về 0. Nhiều khả năng chênh lệch này sẽ chuyển sang vị thế dương trong thời gian tới khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng vẫn là lựa chọn hàng đầu của người dân. [/INST]
Theo khảo sát của VietNamNet tại các ngân hàng vào đầu giờ sáng nay, 9/1, vừa có thêm 2 nhà băng điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm. Theo đó, Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) vừa công bố giảm lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn. Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được VIB công bố cho thấy, lãi suất huy động kỳ hạn 1 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống chỉ còn 3,2%/năm. Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 tháng tại TPBank cũng giảm tương tự còn 4,2%/năm, trong khi lãi suất kỳ hạn 12 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm còn 4,9%/năm, kỳ hạn 18 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm xuống 5,1%/năm. Như vậy, mức lãi suất huy động cao nhất tại TPBank là 5,3%/nămNgoài TPBank và VIB, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. </s> |
VinFast thu gần 1,2 tỷ USD năm 2023 | VinFast Auto (VFS), nhà sản xuất xe điện thuộc Tập đoàn Vingroup, hôm nay công bố báo cáo tài chính quý 4 và cả năm 2023.Theo đó, tổng doanh thu của VinFast ba tháng cuối 2023 đạt hơn 10.400 tỷ đồng (437 triệu USD), tăng 26% so với quý III và 133% so cùng kỳ năm trước đó. Tính chung năm ngoái, doanh nghiệp này thu 28.596 tỷ đồng (gần 1,2 tỷ USD), tăng 91% so với cùng kỳ.Sau khi trừ đi các khoản chi phí, VinFast lỗ gộp quý IV hơn 4.100 tỷ và năm 2023 trên 13.000 tỷ đồng.Dù vẫn lỗ, biên lợi nhuận gộp của VinFast cải thiện, từ âm 82% năm 2022 xuống âm 46% trong 2023. Biên lợi nhuận gộp riêng quý cuối năm ngoái là âm hơn 40%.Trên báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ Vingroup, năm 2023, mảng sản xuất đóng góp hơn 28.000 tỷ đồng doanh thu, hơn gấp đôi mức 13.000 tỷ năm trước.Tuy nhiên, mảng này vẫn chịu lỗ hơn 33.000 tỷ đồng trước thuế vào năm ngoái. Khi hợp nhất vào kết quả kinh doanh của tập đoàn, khoản lỗ được bù đắp bởi phần lợi nhuận từ kinh doanh chuyển nhượng và cho thuê bất động sản. Tổng lãi mảng bất động sản của Vingroup ghi nhận qua Vinhomes và Vincom Retail đạt hơn 32.600 tỷ đồng.Nhà sản xuất xe điện của Việt Nam bàn giao 34.855 ôtô điện trong năm tài chính 2023, gấp gần 5 lần năm trước đó. Số xe máy điện bàn giao trong quý IV/2023 tăng 48% so với cùng kỳ năm ngoái, nâng tổng số xe bàn giao cả năm lên 72.468 chiếc.Năm ngoái, VinFast tập trung vào chiến lược đa hướng, gồm chuyển đổi và mở rộng mạng lưới bán lẻ toàn cầu, đa dạng hóa dải sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất. Quý cuối năm 2023, hãng chuyển từ mô hình phân phối trực tiếp sang xây dựng mạng lưới đại lý tại Mỹ, toàn cầu. Riêng tại Mỹ, nhà sản xuất này có 13 cửa hàng tại California, 6 đại lý ở các bang Bắc Carolina, New York, Texas, Florida và Kansas. Công ty dự kiến đạt 130 điểm bán hàng ở Bắc Mỹ và 400 điểm bán trên toàn cầu vào cuối 2024.Năm nay, nhà sản xuất xe điện của Việt Nam đặt mục tiêu cân bằng giữa tăng doanh thu và tối ưu hóa chi phí. Công ty thành viên của Vingroup kỳ vọng có thể bàn giao 100.000 xe thông qua mở các kênh phân phối, tận dụng mạng lưới đại lý tại từng thị trường.VinFast mới gia nhập thị trường Indonesia với hệ sinh thái ôtô điện phiên bản tay lái nghịch. Hãng đã có đơn hàng đầu tiên khi ba doanh nghiệp nước này hôm qua ký biên bản ghi nhớ mua 600 xe điện.Tại Ấn Độ, công ty chuẩn bị khởi công dự án sản xuất xe điện tích hợp tại thành phố Thoothukudi, công suất 150.000 xe mỗi năm.Với mục tiêu tối ưu hóa chi phí, nhà sản xuất từ Việt Nam cho biết đã giảm chi phí vật liệu 40% trong hai năm sau khi ra mắt mỗi mẫu xe. Điều này có được nhờ một phần giải pháp kỹ thuật, như thiết kế lại phụ tùng, tối ưu hóa nền tảng, và các sáng kiến về nguồn cung, mua sắm.Minh Sơn | Tổng doanh thu của VinFast đạt gần 28.600 tỷ đồng (gần 1,2 tỷ USD) năm ngoái, tăng 91% khi nhà sản xuất này bàn giao ôtô điện gấp 5 lần năm 2022. VinFast Auto (VFS), nhà sản xuất xe điện thuộc Tập đoàn Vingroup, hôm nay công bố báo cáo tài chính quý 4 và cả năm 2023. Tính chung năm ngoái, doanh nghiệp này thu 28.596 tỷ đồng (gần 1,2 tỷ USD), tăng 91% so với cùng kỳ. Sau khi trừ đi các khoản chi phí, VinFast lỗ gộp quý IV hơn 4.100 tỷ và năm 2023 trên 13.000 tỷ đồng. Nhà sản xuất xe điện của Việt Nam bàn giao 34.855 ôtô điện trong năm tài chính 2023, gấp gần 5 lần năm trước đó. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: VinFast Auto (VFS), nhà sản xuất xe điện thuộc Tập đoàn Vingroup, hôm nay công bố báo cáo tài chính quý 4 và cả năm 2023.Theo đó, tổng doanh thu của VinFast ba tháng cuối 2023 đạt hơn 10.400 tỷ đồng (437 triệu USD), tăng 26% so với quý III và 133% so cùng kỳ năm trước đó. Tính chung năm ngoái, doanh nghiệp này thu 28.596 tỷ đồng (gần 1,2 tỷ USD), tăng 91% so với cùng kỳ.Sau khi trừ đi các khoản chi phí, VinFast lỗ gộp quý IV hơn 4.100 tỷ và năm 2023 trên 13.000 tỷ đồng.Dù vẫn lỗ, biên lợi nhuận gộp của VinFast cải thiện, từ âm 82% năm 2022 xuống âm 46% trong 2023. Biên lợi nhuận gộp riêng quý cuối năm ngoái là âm hơn 40%.Trên báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ Vingroup, năm 2023, mảng sản xuất đóng góp hơn 28.000 tỷ đồng doanh thu, hơn gấp đôi mức 13.000 tỷ năm trước.Tuy nhiên, mảng này vẫn chịu lỗ hơn 33.000 tỷ đồng trước thuế vào năm ngoái. Khi hợp nhất vào kết quả kinh doanh của tập đoàn, khoản lỗ được bù đắp bởi phần lợi nhuận từ kinh doanh chuyển nhượng và cho thuê bất động sản. Tổng lãi mảng bất động sản của Vingroup ghi nhận qua Vinhomes và Vincom Retail đạt hơn 32.600 tỷ đồng.Nhà sản xuất xe điện của Việt Nam bàn giao 34.855 ôtô điện trong năm tài chính 2023, gấp gần 5 lần năm trước đó. Số xe máy điện bàn giao trong quý IV/2023 tăng 48% so với cùng kỳ năm ngoái, nâng tổng số xe bàn giao cả năm lên 72.468 chiếc.Năm ngoái, VinFast tập trung vào chiến lược đa hướng, gồm chuyển đổi và mở rộng mạng lưới bán lẻ toàn cầu, đa dạng hóa dải sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất. Quý cuối năm 2023, hãng chuyển từ mô hình phân phối trực tiếp sang xây dựng mạng lưới đại lý tại Mỹ, toàn cầu. Riêng tại Mỹ, nhà sản xuất này có 13 cửa hàng tại California, 6 đại lý ở các bang Bắc Carolina, New York, Texas, Florida và Kansas. Công ty dự kiến đạt 130 điểm bán hàng ở Bắc Mỹ và 400 điểm bán trên toàn cầu vào cuối 2024.Năm nay, nhà sản xuất xe điện của Việt Nam đặt mục tiêu cân bằng giữa tăng doanh thu và tối ưu hóa chi phí. Công ty thành viên của Vingroup kỳ vọng có thể bàn giao 100.000 xe thông qua mở các kênh phân phối, tận dụng mạng lưới đại lý tại từng thị trường.VinFast mới gia nhập thị trường Indonesia với hệ sinh thái ôtô điện phiên bản tay lái nghịch. Hãng đã có đơn hàng đầu tiên khi ba doanh nghiệp nước này hôm qua ký biên bản ghi nhớ mua 600 xe điện.Tại Ấn Độ, công ty chuẩn bị khởi công dự án sản xuất xe điện tích hợp tại thành phố Thoothukudi, công suất 150.000 xe mỗi năm.Với mục tiêu tối ưu hóa chi phí, nhà sản xuất từ Việt Nam cho biết đã giảm chi phí vật liệu 40% trong hai năm sau khi ra mắt mỗi mẫu xe. Điều này có được nhờ một phần giải pháp kỹ thuật, như thiết kế lại phụ tùng, tối ưu hóa nền tảng, và các sáng kiến về nguồn cung, mua sắm.Minh Sơn [/INST]
Tổng doanh thu của VinFast đạt gần 28.600 tỷ đồng (gần 1,2 tỷ USD) năm ngoái, tăng 91% khi nhà sản xuất này bàn giao ôtô điện gấp 5 lần năm 2022. VinFast Auto (VFS), nhà sản xuất xe điện thuộc Tập đoàn Vingroup, hôm nay công bố báo cáo tài chính quý 4 và cả năm 2023. Tính chung năm ngoái, doanh nghiệp này thu 28.596 tỷ đồng (gần 1,2 tỷ USD), tăng 91% so với cùng kỳ. Sau khi trừ đi các khoản chi phí, VinFast lỗ gộp quý IV hơn 4.100 tỷ và năm 2023 trên 13.000 tỷ đồng. Nhà sản xuất xe điện của Việt Nam bàn giao 34.855 ôtô điện trong năm tài chính 2023, gấp gần 5 lần năm trước đó. </s> |
Xuất khẩu ớt tăng đột biến | Đây là số liệu vừa được Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam công bố. Theo đó, Trung Quốc và Lào là 2 thị trường xuất khẩu chính của quả ớt Việt Nam, lần lượt đạt hơn 8.600 tấn và 1.100 tấn, chiếm 85% và 10,9% thị phần.Hai năm trở lại đây, Việt Nam được xuất khẩu ớt chính ngạch sang Trung Quốc giúp kim ngạch quả này tăng vọt. Giá ớt bán ra cũng tốt hơn nhiều so với năm 2022, giúp nông dân có lợi nhuận ổn định.Trung bình, mỗi sào trồng ớt sẽ cho thu hoạch trên 1 tấn quả một năm. Với giá bán 8.000-12.000 đồng một kg, nông dân sẽ thu 8-15 triệu đồng mỗi sào, còn với mức giá 30.000-40.000 đồng, họ có doanh thu 30-50 triệu đồng.Hiện, giá ớt tại vườn đang dao động 38.000-40.000 một kg. Riêng với loại tuyển chọn xuất khẩu có giá từ 62.000-65.000 đồng một kg, ớt loại 2 là 58.000-60.000 đồng, ớt chợ từ 55.000-58.000 đồng. Mức này đang tăng gấp đôi so với cùng kỳ 2023.Số liệu từ Cục trồng trọt cho thấy, ớt được trồng nhiều nhất tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long và Trà Vinh với tổng diện tích trên 7.000 ha, sản lượng khoảng 100.000 tấn một năm. Trong khi đó, tại Tây Nguyên, diện tích trồng đạt khoảng 4.000-5.000 ha với sản lượng khoảng 60.000 tấn một năm.Trên thế giới, châu Á - Thái Bình Dương chiếm lĩnh thị trường với Ấn Độ là nước sản xuất và xuất khẩu ớt khô hàng đầu thế giới, tiếp theo là Việt Nam, Trung Quốc và Indonesia. Ấn Độ cũng là nhà sản xuất và tiêu thụ ớt hàng đầu thế giới với khoảng 36% sản lượng toàn cầu, xuất khẩu khoảng 30% tổng sản lượng.Hồng Châu | Năm 2023, xuất khẩu ớt đạt 20 triệu USD, tương đương 10.173 tấn, tăng 107% so với năm trước đó. Hai năm trở lại đây, Việt Nam được xuất khẩu ớt chính ngạch sang Trung Quốc giúp kim ngạch quả này tăng vọt. Giá ớt bán ra cũng tốt hơn nhiều so với năm 2022, giúp nông dân có lợi nhuận ổn định. Riêng với loại tuyển chọn xuất khẩu có giá từ 62.000-65.000 đồng một kg, ớt loại 2 là 58.000-60.000 đồng, ớt chợ từ 55.000-58.000 đồng. Ấn Độ cũng là nhà sản xuất và tiêu thụ ớt hàng đầu thế giới với khoảng 36% sản lượng toàn cầu, xuất khẩu khoảng 30% tổng sản lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đây là số liệu vừa được Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam công bố. Theo đó, Trung Quốc và Lào là 2 thị trường xuất khẩu chính của quả ớt Việt Nam, lần lượt đạt hơn 8.600 tấn và 1.100 tấn, chiếm 85% và 10,9% thị phần.Hai năm trở lại đây, Việt Nam được xuất khẩu ớt chính ngạch sang Trung Quốc giúp kim ngạch quả này tăng vọt. Giá ớt bán ra cũng tốt hơn nhiều so với năm 2022, giúp nông dân có lợi nhuận ổn định.Trung bình, mỗi sào trồng ớt sẽ cho thu hoạch trên 1 tấn quả một năm. Với giá bán 8.000-12.000 đồng một kg, nông dân sẽ thu 8-15 triệu đồng mỗi sào, còn với mức giá 30.000-40.000 đồng, họ có doanh thu 30-50 triệu đồng.Hiện, giá ớt tại vườn đang dao động 38.000-40.000 một kg. Riêng với loại tuyển chọn xuất khẩu có giá từ 62.000-65.000 đồng một kg, ớt loại 2 là 58.000-60.000 đồng, ớt chợ từ 55.000-58.000 đồng. Mức này đang tăng gấp đôi so với cùng kỳ 2023.Số liệu từ Cục trồng trọt cho thấy, ớt được trồng nhiều nhất tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long và Trà Vinh với tổng diện tích trên 7.000 ha, sản lượng khoảng 100.000 tấn một năm. Trong khi đó, tại Tây Nguyên, diện tích trồng đạt khoảng 4.000-5.000 ha với sản lượng khoảng 60.000 tấn một năm.Trên thế giới, châu Á - Thái Bình Dương chiếm lĩnh thị trường với Ấn Độ là nước sản xuất và xuất khẩu ớt khô hàng đầu thế giới, tiếp theo là Việt Nam, Trung Quốc và Indonesia. Ấn Độ cũng là nhà sản xuất và tiêu thụ ớt hàng đầu thế giới với khoảng 36% sản lượng toàn cầu, xuất khẩu khoảng 30% tổng sản lượng.Hồng Châu [/INST]
Năm 2023, xuất khẩu ớt đạt 20 triệu USD, tương đương 10.173 tấn, tăng 107% so với năm trước đó. Hai năm trở lại đây, Việt Nam được xuất khẩu ớt chính ngạch sang Trung Quốc giúp kim ngạch quả này tăng vọt. Giá ớt bán ra cũng tốt hơn nhiều so với năm 2022, giúp nông dân có lợi nhuận ổn định. Riêng với loại tuyển chọn xuất khẩu có giá từ 62.000-65.000 đồng một kg, ớt loại 2 là 58.000-60.000 đồng, ớt chợ từ 55.000-58.000 đồng. Ấn Độ cũng là nhà sản xuất và tiêu thụ ớt hàng đầu thế giới với khoảng 36% sản lượng toàn cầu, xuất khẩu khoảng 30% tổng sản lượng. </s> |
Fed có thể không giảm lãi suất năm nay | Sau hơn 20 tháng lạm phát và lãi suất cao, các nhà đầu tư, nhà kinh tế học và thậm chí cả quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đều dự báo nền kinh tế năm nay hạ nhiệt, tạo nền tảng để giảm lãi suất.Tuy nhiên, dự báo về thời điểm Fed chuyển hướng chính sách đang ngày càng bị lùi lại. Thị trường ban đầu dự báo Fed cắt giảm tới 6 lần năm nay, bắt đầu từ tháng 3. Nhưng điều này đang bị gác sang một bên."Chúng tôi muốn tự tin hơn vào việc lạm phát đang hướng về mục tiêu 2%. Nhưng tôi cho rằng Fed sẽ không thể có sự tự tin đó vào phiên họp tháng 3. Còn 7 tuần nữa thôi", Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết trong cuộc phỏng vấn đầu tháng này trênCBS.Đôla Mỹ được sản xuất tại Cục Khắc và In ấn Mỹ. Ảnh:ReutersHiện tại, một số nhà kinh tế học cũng bắt đầu nghĩ Fed sẽ không giảm lãi suất năm nay. Nền kinh tế vẫn chưa chậm lại và một vài chỉ số lạm phát nền tảng vẫn đang tăng, Torsten Slok - kinh tế trưởng tại Apollo Global Management cho biết trong thông báo gửi nhà đầu tư hôm 1/3."Fed sẽ không giảm lãi suất năm nay. Lãi suất sẽ ở mức cao thêm một thời gian nữa", ông cho biết.Chủ tịch Fed Richmond Tom Barkin cũng đồng tình với quan điểm Fed có thể không giảm lãi suất. "Tôi vẫn hy vọng lạm phát sẽ hạ nhiệt. Nếu lạm phát bình thường trở lại, Fed cũng sẽ bình thường hóa lãi suất. Nhưng với tôi, vấn đề đầu tiên vẫn là lạm phát", ông nói.Người Mỹ vẫn đang chật vật với giá cả tăng vìlạm phát, đặc biệt là các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu như tiền thuê nhà, thực phẩm và khí đốt. Giá lương thực tháng 1 tăng 0,4% so với tháng 12/2023. Đây là tốc độ cao nhất một năm."Giá thực phẩm vẫn đang tăng. Đây là vấn đề thực sự", Robert Frick - nhà kinh tế học tại Navy Federal Credit Union nhận định trênCNN.Bên cạnh đó, chính kỳ vọng giảm lãi cũng ảnh hưởng đến khả năng Fed điều chỉnh chính sách. Dự báo tăng trưởng năm 2024 của Mỹ đã tăng vọt, vì nhà đầu tư và nhà kinh tế học tin tưởng Fed nới lỏng chính sách.Các nhà kinh tế học tại S&P 500 Global Ratings hiện dự báo GDP Mỹ tăng 2,4% năm nay, cao hơn dự báo 1,5% hồi tháng 11 năm ngoái. Thị trường lao động Mỹ vẫn sôi động ngoài dự đoán, với tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp kỷ lục và lương vẫn tăng.Tình hình này có thể làm tăng tốc lạm phát. Các số liệu gần đây cho thấy trong tháng 1, thước đo lạm phát ưa thích của Fed vẫn trên mục tiêu 2%.Có nhiều dấu hiệu khác cho thấy lạm phát không hạ nhiệt như Fed kỳ vọng. Các doanh nghiệp nhỏ lên kế hoạch sớm tăng giá, theo khảo sát gần đây của Hiệp hội Doanh nghiệp độc lập Mỹ. Chi phí của các hãng sản xuất và công ty dịch vụ cũng đang đi lên."Vấn đề là Fed sẽ dành cả năm 2024 để chống lạm phát", Slok nói. Điều này đồng nghĩa lãi suất vẫn sẽ được duy trì ở mức cao.Dù vậy, công cụ theo dõi lãi suất CME FedWatch, nửa số nhà đầu tư vẫn dự báo Fed giảm lãi trong phiên họp tháng 6. Xác suất giảm lãi trong tháng 7 cao hơn.Tuần tới, Powell cũng sẽ có phiên điều trần trước Thượng viện và Hạ viện Mỹ. Nhà đầu tư sẽ theo sát sự kiện này để tìm mạnh mối về khả năng giảm lãi.Hà Thu(theo CNN, CBS) | Ảnh: ReutersHiện tại, một số nhà kinh tế học cũng bắt đầu nghĩ Fed sẽ không giảm lãi suất năm nay. "Fed sẽ không giảm lãi suất năm nay. Chủ tịch Fed Richmond Tom Barkin cũng đồng tình với quan điểm Fed có thể không giảm lãi suất. Dù vậy, công cụ theo dõi lãi suất CME FedWatch, nửa số nhà đầu tư vẫn dự báo Fed giảm lãi trong phiên họp tháng 6. Xác suất giảm lãi trong tháng 7 cao hơn. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Sau hơn 20 tháng lạm phát và lãi suất cao, các nhà đầu tư, nhà kinh tế học và thậm chí cả quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đều dự báo nền kinh tế năm nay hạ nhiệt, tạo nền tảng để giảm lãi suất.Tuy nhiên, dự báo về thời điểm Fed chuyển hướng chính sách đang ngày càng bị lùi lại. Thị trường ban đầu dự báo Fed cắt giảm tới 6 lần năm nay, bắt đầu từ tháng 3. Nhưng điều này đang bị gác sang một bên."Chúng tôi muốn tự tin hơn vào việc lạm phát đang hướng về mục tiêu 2%. Nhưng tôi cho rằng Fed sẽ không thể có sự tự tin đó vào phiên họp tháng 3. Còn 7 tuần nữa thôi", Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết trong cuộc phỏng vấn đầu tháng này trênCBS.Đôla Mỹ được sản xuất tại Cục Khắc và In ấn Mỹ. Ảnh:ReutersHiện tại, một số nhà kinh tế học cũng bắt đầu nghĩ Fed sẽ không giảm lãi suất năm nay. Nền kinh tế vẫn chưa chậm lại và một vài chỉ số lạm phát nền tảng vẫn đang tăng, Torsten Slok - kinh tế trưởng tại Apollo Global Management cho biết trong thông báo gửi nhà đầu tư hôm 1/3."Fed sẽ không giảm lãi suất năm nay. Lãi suất sẽ ở mức cao thêm một thời gian nữa", ông cho biết.Chủ tịch Fed Richmond Tom Barkin cũng đồng tình với quan điểm Fed có thể không giảm lãi suất. "Tôi vẫn hy vọng lạm phát sẽ hạ nhiệt. Nếu lạm phát bình thường trở lại, Fed cũng sẽ bình thường hóa lãi suất. Nhưng với tôi, vấn đề đầu tiên vẫn là lạm phát", ông nói.Người Mỹ vẫn đang chật vật với giá cả tăng vìlạm phát, đặc biệt là các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu như tiền thuê nhà, thực phẩm và khí đốt. Giá lương thực tháng 1 tăng 0,4% so với tháng 12/2023. Đây là tốc độ cao nhất một năm."Giá thực phẩm vẫn đang tăng. Đây là vấn đề thực sự", Robert Frick - nhà kinh tế học tại Navy Federal Credit Union nhận định trênCNN.Bên cạnh đó, chính kỳ vọng giảm lãi cũng ảnh hưởng đến khả năng Fed điều chỉnh chính sách. Dự báo tăng trưởng năm 2024 của Mỹ đã tăng vọt, vì nhà đầu tư và nhà kinh tế học tin tưởng Fed nới lỏng chính sách.Các nhà kinh tế học tại S&P 500 Global Ratings hiện dự báo GDP Mỹ tăng 2,4% năm nay, cao hơn dự báo 1,5% hồi tháng 11 năm ngoái. Thị trường lao động Mỹ vẫn sôi động ngoài dự đoán, với tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp kỷ lục và lương vẫn tăng.Tình hình này có thể làm tăng tốc lạm phát. Các số liệu gần đây cho thấy trong tháng 1, thước đo lạm phát ưa thích của Fed vẫn trên mục tiêu 2%.Có nhiều dấu hiệu khác cho thấy lạm phát không hạ nhiệt như Fed kỳ vọng. Các doanh nghiệp nhỏ lên kế hoạch sớm tăng giá, theo khảo sát gần đây của Hiệp hội Doanh nghiệp độc lập Mỹ. Chi phí của các hãng sản xuất và công ty dịch vụ cũng đang đi lên."Vấn đề là Fed sẽ dành cả năm 2024 để chống lạm phát", Slok nói. Điều này đồng nghĩa lãi suất vẫn sẽ được duy trì ở mức cao.Dù vậy, công cụ theo dõi lãi suất CME FedWatch, nửa số nhà đầu tư vẫn dự báo Fed giảm lãi trong phiên họp tháng 6. Xác suất giảm lãi trong tháng 7 cao hơn.Tuần tới, Powell cũng sẽ có phiên điều trần trước Thượng viện và Hạ viện Mỹ. Nhà đầu tư sẽ theo sát sự kiện này để tìm mạnh mối về khả năng giảm lãi.Hà Thu(theo CNN, CBS) [/INST]
Ảnh: ReutersHiện tại, một số nhà kinh tế học cũng bắt đầu nghĩ Fed sẽ không giảm lãi suất năm nay. "Fed sẽ không giảm lãi suất năm nay. Chủ tịch Fed Richmond Tom Barkin cũng đồng tình với quan điểm Fed có thể không giảm lãi suất. Dù vậy, công cụ theo dõi lãi suất CME FedWatch, nửa số nhà đầu tư vẫn dự báo Fed giảm lãi trong phiên họp tháng 6. Xác suất giảm lãi trong tháng 7 cao hơn. </s> |
Lão nông 'hét' giá 1 tỷ mới bán cây mai thế độc hơn 30 tuổi | Chủ nhân cây mai thế hiếm này là ông Nguyễn Văn Bình 64 tuổi (xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định). Ông Bình chia sẻ, cây mai này được ươm hạt và trồng từ năm 1991. Ngay từ những ngày đầu trồng cây, ông đã định hướng cho mình về dáng thế của cây (Ảnh: Diễm Phúc).“Thường người ta trồng cây sẽ làm theo hướng dáng long. Mình làm theo một ý tưởng khác, phát triển từ dáng long này nhưng theo một cách mới hơn”, ông Bình chia sẻ (Ảnh: Diễm Phúc).Để được dáng thế cây mai vàng như ngày hôm nay, hơn 30 năm qua, mỗi ngày ông Bình đều phải kiên trì uốn nắn cho cây (Ảnh: Diễm Phúc).Ông Bình cho biết, khi trồng ra cây mai vàng này, ông phải đi ba chi địa, chi nhất, chi nhì, chi tam: “Phải giữ vững ba chi này, trên ngọn tính sau. Nếu thả ba chi đó, hoặc làm chắc quá thì bộ đế không lớn, còn nếu không siết ở trên thì nó lép ở dưới, cây không có giá trị. Hằng ngày phải chăm sóc kỹ lưỡng để giữ cây nở hoa nhưng không mất sức” (Ảnh: Diễm Phúc).Một thành viên ban tổ chức Triển lãm mai vàng nghệ thuật An Nhơn nhận định, đây là một trong những cây mai độc đáo nhất của lễ hội mai vàng An Nhơn năm nay (Ảnh: Diễm Phúc).Gốc cây nhỏ trên, to dưới, lùn lực vững chãi vươn xa (Ảnh: Diễm Phúc).Hiện tại đã có người ngỏ ý mua cây, tuy nhiên, ông Bình cho biết, phải trên 1 tỷ thì ông mới bán cây mai này (Ảnh: Diễm Phúc).Nhiều người dân đến xem cây mai này đều không khỏi trầm trồ. “Cây mai liền chi, tứ hướng đều, đẹp, gốc to, búp tiêu chuẩn. Để trồng được cây mai lên tác phẩm như vậy phải bỏ chất xám, thời gian dài nuôi từ nhỏ mới có được bộ thân này, chứ khó có được bộ thân này lắm”, anh Nguyễn Đình Hoàng (48 tuổi, trú thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định), một người yêu thích cây cảnh cho hay (Ảnh: Diễm Phúc).Triển lãm mai vàng nghệ thuật An Nhơn diễn ra từ 26-29/1 (tức từ 16-19 tháng Chạp) thu hút hơn 400 tác phẩm mai vàng cùng các loại cây cảnh của thị xã An Nhơn, các nghệ nhân, nhà vườn ở các huyện, thị xã thành phố tỉnh Bình Định trưng bày (Ảnh: Diễm Phúc).Ngày 25/1, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lí cho cây mai vàng của Bình Định. Việc cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý giúp người chơi hoa mai trên cả nước nhận diện được sản phẩm mai vàng Bình Định, nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho sản phẩm được tiêu thụ rộng rãi.Diễm Phúc | Chủ nhân cây mai thế hiếm này là ông Nguyễn Văn Bình 64 tuổi (xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định). Ngay từ những ngày đầu trồng cây, ông đã định hướng cho mình về dáng thế của cây (Ảnh: Diễm Phúc). Để được dáng thế cây mai vàng như ngày hôm nay, hơn 30 năm qua, mỗi ngày ông Bình đều phải kiên trì uốn nắn cho cây (Ảnh: Diễm Phúc). Hiện tại đã có người ngỏ ý mua cây, tuy nhiên, ông Bình cho biết, phải trên 1 tỷ thì ông mới bán cây mai này (Ảnh: Diễm Phúc). Nhiều người dân đến xem cây mai này đều không khỏi trầm trồ. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chủ nhân cây mai thế hiếm này là ông Nguyễn Văn Bình 64 tuổi (xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định). Ông Bình chia sẻ, cây mai này được ươm hạt và trồng từ năm 1991. Ngay từ những ngày đầu trồng cây, ông đã định hướng cho mình về dáng thế của cây (Ảnh: Diễm Phúc).“Thường người ta trồng cây sẽ làm theo hướng dáng long. Mình làm theo một ý tưởng khác, phát triển từ dáng long này nhưng theo một cách mới hơn”, ông Bình chia sẻ (Ảnh: Diễm Phúc).Để được dáng thế cây mai vàng như ngày hôm nay, hơn 30 năm qua, mỗi ngày ông Bình đều phải kiên trì uốn nắn cho cây (Ảnh: Diễm Phúc).Ông Bình cho biết, khi trồng ra cây mai vàng này, ông phải đi ba chi địa, chi nhất, chi nhì, chi tam: “Phải giữ vững ba chi này, trên ngọn tính sau. Nếu thả ba chi đó, hoặc làm chắc quá thì bộ đế không lớn, còn nếu không siết ở trên thì nó lép ở dưới, cây không có giá trị. Hằng ngày phải chăm sóc kỹ lưỡng để giữ cây nở hoa nhưng không mất sức” (Ảnh: Diễm Phúc).Một thành viên ban tổ chức Triển lãm mai vàng nghệ thuật An Nhơn nhận định, đây là một trong những cây mai độc đáo nhất của lễ hội mai vàng An Nhơn năm nay (Ảnh: Diễm Phúc).Gốc cây nhỏ trên, to dưới, lùn lực vững chãi vươn xa (Ảnh: Diễm Phúc).Hiện tại đã có người ngỏ ý mua cây, tuy nhiên, ông Bình cho biết, phải trên 1 tỷ thì ông mới bán cây mai này (Ảnh: Diễm Phúc).Nhiều người dân đến xem cây mai này đều không khỏi trầm trồ. “Cây mai liền chi, tứ hướng đều, đẹp, gốc to, búp tiêu chuẩn. Để trồng được cây mai lên tác phẩm như vậy phải bỏ chất xám, thời gian dài nuôi từ nhỏ mới có được bộ thân này, chứ khó có được bộ thân này lắm”, anh Nguyễn Đình Hoàng (48 tuổi, trú thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định), một người yêu thích cây cảnh cho hay (Ảnh: Diễm Phúc).Triển lãm mai vàng nghệ thuật An Nhơn diễn ra từ 26-29/1 (tức từ 16-19 tháng Chạp) thu hút hơn 400 tác phẩm mai vàng cùng các loại cây cảnh của thị xã An Nhơn, các nghệ nhân, nhà vườn ở các huyện, thị xã thành phố tỉnh Bình Định trưng bày (Ảnh: Diễm Phúc).Ngày 25/1, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lí cho cây mai vàng của Bình Định. Việc cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý giúp người chơi hoa mai trên cả nước nhận diện được sản phẩm mai vàng Bình Định, nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho sản phẩm được tiêu thụ rộng rãi.Diễm Phúc [/INST]
Chủ nhân cây mai thế hiếm này là ông Nguyễn Văn Bình 64 tuổi (xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định). Ngay từ những ngày đầu trồng cây, ông đã định hướng cho mình về dáng thế của cây (Ảnh: Diễm Phúc). Để được dáng thế cây mai vàng như ngày hôm nay, hơn 30 năm qua, mỗi ngày ông Bình đều phải kiên trì uốn nắn cho cây (Ảnh: Diễm Phúc). Hiện tại đã có người ngỏ ý mua cây, tuy nhiên, ông Bình cho biết, phải trên 1 tỷ thì ông mới bán cây mai này (Ảnh: Diễm Phúc). Nhiều người dân đến xem cây mai này đều không khỏi trầm trồ. </s> |
Lãi suất ngân hàng 7/2/2024: Dồn dập giảm trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán | Theo đó, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) giảm lãi suất đối với các kỳ hạn tiền gửi từ 1-12 tháng, từ hôm nay 7/2. Trên kênh trực tuyến, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng đồng loạt giảm 0,15 điểm phần trăm. Hiện, kỳ hạn 1 tháng là 3%/năm, 2 tháng là 3,1%/năm và từ 3-5 tháng là 3,2%/năm.Lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng giảm xuống 4,7%/năm. Trước đó, kỳ hạn này ở mức 5%/năm, cao thứ hai chỉ sau CBBank. Các kỳ hạn 7-8 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, còn 4,6%/năm.ABBank điều chỉnh giảm 0,1 điểm phần trăm kỳ hạn từ 9-12 tháng, hiện còn 4,3%/năm. Kỳ hạn từ 13-60 tháng giữ nguyên 4,4%/năm.Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bac A Bank) điều chỉnh lãi suất huy động tại tất cả các kỳ hạn tiền gửi với mức giảm 0,4 điểm phần trăm kỳ hạn từ 1-5 tháng, giảm 0,2 điểm phần trăm từ 6-9 tháng và giảm 0,1 điểm phần trăm từ 12-36 tháng.Cụ thể, kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,2%/năm, 3 tháng còn 3,4%/năm, 4 tháng còn 3,6%/năm và 5 tháng còn 3,8%/năm. Kỳ hạn 6-8 tháng giảm về mức 4,7%/năm, 9-11 tháng là 4,8%/năm, 12-13 tháng giảm xuống còn 5,1%/năm, 15 tháng còn 5,3%/năm. Kỳ hạn 18-36 tháng là 5,5%/năm, đây là lãi suất huy động cao nhất tại Bac A Bank.Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (PGBank) điều chỉnh giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn từ 6-36 tháng. Kỳ hạn 6 tháng giảm xuống còn 4,2%/năm, 9 tháng còn 4,4%/năm, 12 tháng còn 4,9%/năm, 13 tháng 5%/năm, 18 tháng 5,1%/năm. Kỳ hạn 24-36 tháng có lãi suất cao nhất 5,2%/năm.PGBank giữ nguyên lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn 1 tháng (3,1%/năm), 2 tháng (3,2%/năm) và 3 tháng (3,5%/năm).PGBank trở thành ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động trong tháng 2.Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) giảm lãi suất huy động lần thứ hai, chỉ trong hai ngày liên tiếp. Ngân hàng này tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi ở các kỳ hạn từ 1-11 tháng.Cụ thể, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng tiếp tục giảm 0,1 điểm phần trăm còn 2,9%/năm, 3-5 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm còn 3,2%/năm. VIB cũng giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất các kỳ hạn từ 6-11 tháng, về 4,3%/năm. Ngân hàng giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn 15-18 tháng (5,2%/năm) và 24-36 tháng (5,3%/năm).Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) cũng lần thứ hai giảm lãi suất kể từ đầu tháng. Kỳ hạn 1-2-3 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, lần lượt còn 2,4-2,5-2,6%/năm. Kỳ hạn 4-5 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm, lần lượt còn 3,1% và 3,2%/năm.Sacombank điều chỉnh giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn 6 tháng xuống còn 3,9%/năm, 7 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm còn 4,1%/năm, 8-9 tháng giảm 0,2-0,3 điểm phần trăm xuống còn 4,2%/năm.Lãi suất kỳ hạn 10-11 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm xuống còn 4,3-4,4%/năm. Kỳ hạn 13 tháng giảm mạnh 0,4 điểm phần trăm xuống còn 5,1%/năm.Sacombank giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12 tháng ở mức 5%/năm. Kỳ hạn 15 tháng là 5,5%/năm, 18 tháng 5,6%/năm, 24 tháng 5,7%/năm và 36 lên đến 6,2%/năm.Sau khi một loạt các ngân hàng giảm lãi suất, nhất là trong hai ngày gần đây, đã có tới 15 tổ chức tín dụng giảm lãi suất huy động kể từ đầu tháng 2 gồm: LPBank, Sacombank, NCB, Viet A Bank, SeABank, Techcombank, ACB, VIB, Eximbank, BVBank, KienLong Bank, ABBank, Bac A Bank, PGBank, Sacombank.Trong đó, VIB và Sacombank là hai ngân hàng đầu tiên giảm lãi suất lần thứ hai kể từ đầu tháng. | Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) giảm lãi suất huy động lần thứ hai, chỉ trong hai ngày liên tiếp. Ngân hàng này tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi ở các kỳ hạn từ 1-11 tháng. Cụ thể, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng tiếp tục giảm 0,1 điểm phần trăm còn 2,9%/năm, 3-5 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm còn 3,2%/năm. Sacombank giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12 tháng ở mức 5%/năm. Trong đó, VIB và Sacombank là hai ngân hàng đầu tiên giảm lãi suất lần thứ hai kể từ đầu tháng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo đó, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) giảm lãi suất đối với các kỳ hạn tiền gửi từ 1-12 tháng, từ hôm nay 7/2. Trên kênh trực tuyến, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng đồng loạt giảm 0,15 điểm phần trăm. Hiện, kỳ hạn 1 tháng là 3%/năm, 2 tháng là 3,1%/năm và từ 3-5 tháng là 3,2%/năm.Lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng giảm xuống 4,7%/năm. Trước đó, kỳ hạn này ở mức 5%/năm, cao thứ hai chỉ sau CBBank. Các kỳ hạn 7-8 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, còn 4,6%/năm.ABBank điều chỉnh giảm 0,1 điểm phần trăm kỳ hạn từ 9-12 tháng, hiện còn 4,3%/năm. Kỳ hạn từ 13-60 tháng giữ nguyên 4,4%/năm.Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bac A Bank) điều chỉnh lãi suất huy động tại tất cả các kỳ hạn tiền gửi với mức giảm 0,4 điểm phần trăm kỳ hạn từ 1-5 tháng, giảm 0,2 điểm phần trăm từ 6-9 tháng và giảm 0,1 điểm phần trăm từ 12-36 tháng.Cụ thể, kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,2%/năm, 3 tháng còn 3,4%/năm, 4 tháng còn 3,6%/năm và 5 tháng còn 3,8%/năm. Kỳ hạn 6-8 tháng giảm về mức 4,7%/năm, 9-11 tháng là 4,8%/năm, 12-13 tháng giảm xuống còn 5,1%/năm, 15 tháng còn 5,3%/năm. Kỳ hạn 18-36 tháng là 5,5%/năm, đây là lãi suất huy động cao nhất tại Bac A Bank.Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (PGBank) điều chỉnh giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn từ 6-36 tháng. Kỳ hạn 6 tháng giảm xuống còn 4,2%/năm, 9 tháng còn 4,4%/năm, 12 tháng còn 4,9%/năm, 13 tháng 5%/năm, 18 tháng 5,1%/năm. Kỳ hạn 24-36 tháng có lãi suất cao nhất 5,2%/năm.PGBank giữ nguyên lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn 1 tháng (3,1%/năm), 2 tháng (3,2%/năm) và 3 tháng (3,5%/năm).PGBank trở thành ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động trong tháng 2.Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) giảm lãi suất huy động lần thứ hai, chỉ trong hai ngày liên tiếp. Ngân hàng này tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi ở các kỳ hạn từ 1-11 tháng.Cụ thể, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng tiếp tục giảm 0,1 điểm phần trăm còn 2,9%/năm, 3-5 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm còn 3,2%/năm. VIB cũng giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất các kỳ hạn từ 6-11 tháng, về 4,3%/năm. Ngân hàng giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn 15-18 tháng (5,2%/năm) và 24-36 tháng (5,3%/năm).Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) cũng lần thứ hai giảm lãi suất kể từ đầu tháng. Kỳ hạn 1-2-3 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, lần lượt còn 2,4-2,5-2,6%/năm. Kỳ hạn 4-5 tháng giảm 0,1 điểm phần trăm, lần lượt còn 3,1% và 3,2%/năm.Sacombank điều chỉnh giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn 6 tháng xuống còn 3,9%/năm, 7 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm còn 4,1%/năm, 8-9 tháng giảm 0,2-0,3 điểm phần trăm xuống còn 4,2%/năm.Lãi suất kỳ hạn 10-11 tháng giảm 0,3 điểm phần trăm xuống còn 4,3-4,4%/năm. Kỳ hạn 13 tháng giảm mạnh 0,4 điểm phần trăm xuống còn 5,1%/năm.Sacombank giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12 tháng ở mức 5%/năm. Kỳ hạn 15 tháng là 5,5%/năm, 18 tháng 5,6%/năm, 24 tháng 5,7%/năm và 36 lên đến 6,2%/năm.Sau khi một loạt các ngân hàng giảm lãi suất, nhất là trong hai ngày gần đây, đã có tới 15 tổ chức tín dụng giảm lãi suất huy động kể từ đầu tháng 2 gồm: LPBank, Sacombank, NCB, Viet A Bank, SeABank, Techcombank, ACB, VIB, Eximbank, BVBank, KienLong Bank, ABBank, Bac A Bank, PGBank, Sacombank.Trong đó, VIB và Sacombank là hai ngân hàng đầu tiên giảm lãi suất lần thứ hai kể từ đầu tháng. [/INST]
Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) giảm lãi suất huy động lần thứ hai, chỉ trong hai ngày liên tiếp. Ngân hàng này tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi ở các kỳ hạn từ 1-11 tháng. Cụ thể, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng tiếp tục giảm 0,1 điểm phần trăm còn 2,9%/năm, 3-5 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm còn 3,2%/năm. Sacombank giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12 tháng ở mức 5%/năm. Trong đó, VIB và Sacombank là hai ngân hàng đầu tiên giảm lãi suất lần thứ hai kể từ đầu tháng. </s> |
Loạt 'ông lớn' dồn dập thay đổi kế hoạch kinh doanh vào phút chót | Điều chỉnh vào phút chótChỉ 3 ngày trước khi kết thúc năm 2023 (28/12), CTCP Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ (PSW) của Chủ tịch Phạm Quý Hiển bất ngờ công bố nghị quyết hội đồng quản trị (HĐQT) về việc điều chỉnh giảm nhiều chỉ tiêu kinh doanh năm 2023.Cụ thể, kế hoạch lợi nhuận sau thuế năm 2023 được điều chỉnh từ mức 20 tỷ đồng đưa ra hồi đầu năm xuống còn 4,04 tỷ đồng. Kế hoạch doanh thu giảm từ 4.148 tỷ đồng xuống còn 2.870 tỷ đồng.Kế hoạch cả doanh thu và lợi nhuận năm 2023 được điều chỉnh giảm mạnh trong vài ngày trước khi kết thúc năm. Lợi nhuận được điều chỉnh giảm 5 lần so với kế hoạch được thông qua tại đại hội cổ đông thường niên hồi cuối tháng 4.Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ điều chỉnh kế hoạch kinh doanh vào phút chót trong bối cảnh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp này không khả quan và rất khó đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. Trong 9 tháng, lợi nhuận sau thuế của PSW chỉ đạt hơn 5,1 tỷ đồng và doanh thu đạt gần 2.193 tỷ đồng.Với kế hoạch mới, PSW đã vượt 24% chỉ tiêu lợi nhuận và hoàn thành 77% mục tiêu doanh thu.Cũng với kế hoạch kinh doanh 2023 mới thấp hơn, PSW đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế năm 2024 là 12 tỷ đồng, gấp 3 lần so với mục tiêu lợi nhuận mới đưa ra.Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ không phải doanh nghiệp duy nhất điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2023. Nhiều doanh nghiệp khác, trong đó có không ít tập đoàn, tổng công ty lớn cũng đã có những động thái tương tự.Chỉ khoảng hơn một tuần trước khi kết thúc năm tài chính 2023, HĐQT Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (GVR) đã ra nghị quyết điều chỉnh giảm kế hoạch kinh doanh hợp nhất năm 2023.Nhiều doanh nghiệp không đạt được kết quả kinh doanh đặt ra đầu năm.Theo đó, kế hoạch doanh thu được điều chỉnh giảm gần 12% từ mức 27.527 tỷ đồng xuống mức 24.243 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế được điều chỉnh giảm hơn 21% từ mức 4.264 tỷ đồng xuống còn 3.363 tỷ đồng.Lý do điều chỉnh được đưa ra là “phải hoàn thành kế hoạch kinh doanh công ty mẹ”.Tập đoàn Cao su Việt Nam điều chỉnh kế hoạch kinh doanh trong bối cảnh trong 9 tháng đầu năm doanh nghiệp này chỉ thực hiện được khoảng 60% kế hoạch doanh thu và lợi nhuận.Với kế hoạch mới, doanh thu và lợi nhuận đều giảm mạnh so với kết quả thực hiện năm 2022 cho dù giá cao su thế giới nằm trong xu hướng tăng cả năm qua (mức giảm tương ứng là 12% và 29%).Sau một năm khó khăn, chờ 2024 tươi sáng hơnCó thể thấy, một điểm chung của nhiều doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch kinh doanh là trong năm 2023 gặp nhiều khó khăn. Chỉ có điều chỉnh hạ mục tiêu, doanh nghiệp mới có thể hoàn thành kế hoạch kinh doanh.Trước đó, Công ty Hóa dầu Petrolimex (PLC) cũng đã điều chỉnh kế hoạch lợi nhuận năm 2023 giảm 30% so với kế hoạch cũ. Theo kế hoạch mới, lợi nhuận sau thuế dự kiến giảm từ 160 tỷ đồng về mức 112 tỷ đồng. Doanh thu giảm từ hơn 8.900 tỷ đồng xuống còn 8.395 tỷ đồng.Cũng giống như PSW hay GVR, Hóa dầu Petrolimex cũng có kết quả không mấy ấn tượng trong 9 tháng đầu năm, với lợi nhuận sau thuế giảm hơn 26% so với cùng kỳ xuống mức hơn 81 tỷ đồng.CTCP Thực phẩm Sao Ta (FMC) - doanh nghiệp nằm trong hệ sinh thái của ông Nguyễn Duy Hưng (Chứng khoán SSI) cũng đã điều chỉnh giảm 25% kế hoạch doanh thu và lợi nhuận năm 2023 về 4.870 tỷ đồng và 300 tỷ đồng.Trong báo cáo sơ bộ, doanh nghiệp tôm quy mô nghìn tỷ ước tính doanh thu đạt 4.800 tỷ đồng và lợi nhuận đạt trên 300 tỷ đồng trong năm 2023, đều hoàn thành mục tiêu (điều chỉnh). Nhưng nếu so với cùng kỳ, doanh thu và lợi nhuận của FMC đều giảm khoảng 11% so với năm trước.Tập đoàn Dệt May Việt Nam - Vinatex (VGT) hồi cuối tháng 11 cũng đã hạ mục tiêu doanh thu năm 2023 giảm 6%, từ mức 17.500 tỷ đồng theo kế hoạch cũ xuống 16.500 tỷ đồng. Kế hoạch lợi nhuận giảm gần 40%, từ mức 610 tỷ đồng kế hoạch cũ xuống còn 370 tỷ đồng.Trong 9 tháng, Vinatex ghi nhận doanh thu thuần gần giảm 14% xuống còn 12.187 tỷ đồng, trong khi lợi nhuận sau thuế giảm 94% xuống còn 37 tỷ đồng. Vinatex mới thực hiện được khoảng 70% kế hoạch kinh doanh năm.Có thể thấy, doanh nghiệp trong nhiều ngành ghi nhận sự khó khăn trong 9 tháng đầu năm. Không chỉ cao su hay thủy sản, các ngành được kỳ vọng có hoạt động tốt như thép nhờ nỗ lực đẩy mạnh đầu tư công của Chính phủ… cũng ghi nhận rất nhiều khó khăn.Tổng Công ty Thép Việt Nam - VNSteel (TVN) đối mặt với thua lỗ liên tiếp và giảm mục tiêu lợi nhuận công ty mẹ trước thuế từ 52 tỷ xuống còn 1 tỷ đồng.Trong 9 tháng đầu năm 2023, VNSteel ghi nhận 2 trong 3 quý lỗ. Trong quý I, TVN lãi hơn 64 tỷ đồng nhưng trong quý II và quý III doanh nghiệp này lỗ tương ứng 255 tỷ đồng và 155 tỷ đồng. Với tình trạng như vậy, mục tiêu có lãi trong năm 2023 dường như cũng rất khó khăn.Với bất động sản, nhiều doanh nghiệp còn rất khó khăn khi thị trường địa ốc còn trầm lắng. Sức khỏe tài chính của các công ty còn rất yếu, gánh nặng nợ trái phiếu đã bào mòn túi tiền trong bối cảnh dòng tiền từ bán hàng vốn đã rất eo hẹp.Tổng CTCP Địa ốc Sài Gòn - Saigonres (SGR) cũng đã phải điều chỉnh kế hoạch lợi nhuận giảm 3,2 lần so với mục tiêu đặt ra hồi đầu năm xuống còn 99 tỷ đồng. Trong 9 tháng đầu năm 2023, Saigonres ghi nhận doanh thu giảm 92% so với cùng kỳ xuống còn 47 tỷ đồng. Lợi nhuận giảm 76% còn dưới 50 tỷ đồng.Với nhiều doanh nghiệp, việc điều chỉnh kế hoạch doanh kinh doanh là điều bất đắc dĩ do những khó khăn bất ngờ và bất khả kháng. Nhưng một số doanh nghiệp đầu năm đặt kế hoạch kinh doanh quá cao cho dù đã thấy tình hình không thuận. DIC Corp. (DIG) là một trường hợp như vậy. Cho dù thị trường bất động sản dự báo còn nhiều thách thức trong năm 2023 nhưng doanh nghiệp này vẫn đặt kế hoạch đầy tham vọng với lợi nhuận trước thuế tăng 7 lần so với năm 2022. Trong 9 tháng, DIG mới hoàn thành 10% mục tiêu đề ra.Trên thực tế, việc điều chỉnh mục tiêu giúp các đơn vị có thể hoàn thành kế hoạch năm, đồng thời tạo ra mặt bằng thấp hơn cho năm mới bứt phá. Việc nói về triển vọng tích cực của doanh nghiệp sẽ dễ nghe hơn là nói triển vọng tiêu cực.Dù vậy, việc đặt kế hoạch không sát và nhiều lần điều chỉnh kế hoạch cũng sẽ làm giảm niềm tin của cổ đông, đối tác vào ban điều hành. Nó cũng có thể sẽ khiến cổ phiếu biến động không theo sát với tình hình sức khỏe cũng như triển vọng của doanh nghiệp. | Kế hoạch doanh thu giảm từ 4.148 tỷ đồng xuống còn 2.870 tỷ đồng. Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ không phải doanh nghiệp duy nhất điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2023. Kế hoạch lợi nhuận giảm gần 40%, từ mức 610 tỷ đồng kế hoạch cũ xuống còn 370 tỷ đồng. Với nhiều doanh nghiệp, việc điều chỉnh kế hoạch doanh kinh doanh là điều bất đắc dĩ do những khó khăn bất ngờ và bất khả kháng. Nhưng một số doanh nghiệp đầu năm đặt kế hoạch kinh doanh quá cao cho dù đã thấy tình hình không thuận. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Điều chỉnh vào phút chótChỉ 3 ngày trước khi kết thúc năm 2023 (28/12), CTCP Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ (PSW) của Chủ tịch Phạm Quý Hiển bất ngờ công bố nghị quyết hội đồng quản trị (HĐQT) về việc điều chỉnh giảm nhiều chỉ tiêu kinh doanh năm 2023.Cụ thể, kế hoạch lợi nhuận sau thuế năm 2023 được điều chỉnh từ mức 20 tỷ đồng đưa ra hồi đầu năm xuống còn 4,04 tỷ đồng. Kế hoạch doanh thu giảm từ 4.148 tỷ đồng xuống còn 2.870 tỷ đồng.Kế hoạch cả doanh thu và lợi nhuận năm 2023 được điều chỉnh giảm mạnh trong vài ngày trước khi kết thúc năm. Lợi nhuận được điều chỉnh giảm 5 lần so với kế hoạch được thông qua tại đại hội cổ đông thường niên hồi cuối tháng 4.Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ điều chỉnh kế hoạch kinh doanh vào phút chót trong bối cảnh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp này không khả quan và rất khó đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. Trong 9 tháng, lợi nhuận sau thuế của PSW chỉ đạt hơn 5,1 tỷ đồng và doanh thu đạt gần 2.193 tỷ đồng.Với kế hoạch mới, PSW đã vượt 24% chỉ tiêu lợi nhuận và hoàn thành 77% mục tiêu doanh thu.Cũng với kế hoạch kinh doanh 2023 mới thấp hơn, PSW đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế năm 2024 là 12 tỷ đồng, gấp 3 lần so với mục tiêu lợi nhuận mới đưa ra.Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ không phải doanh nghiệp duy nhất điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2023. Nhiều doanh nghiệp khác, trong đó có không ít tập đoàn, tổng công ty lớn cũng đã có những động thái tương tự.Chỉ khoảng hơn một tuần trước khi kết thúc năm tài chính 2023, HĐQT Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (GVR) đã ra nghị quyết điều chỉnh giảm kế hoạch kinh doanh hợp nhất năm 2023.Nhiều doanh nghiệp không đạt được kết quả kinh doanh đặt ra đầu năm.Theo đó, kế hoạch doanh thu được điều chỉnh giảm gần 12% từ mức 27.527 tỷ đồng xuống mức 24.243 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế được điều chỉnh giảm hơn 21% từ mức 4.264 tỷ đồng xuống còn 3.363 tỷ đồng.Lý do điều chỉnh được đưa ra là “phải hoàn thành kế hoạch kinh doanh công ty mẹ”.Tập đoàn Cao su Việt Nam điều chỉnh kế hoạch kinh doanh trong bối cảnh trong 9 tháng đầu năm doanh nghiệp này chỉ thực hiện được khoảng 60% kế hoạch doanh thu và lợi nhuận.Với kế hoạch mới, doanh thu và lợi nhuận đều giảm mạnh so với kết quả thực hiện năm 2022 cho dù giá cao su thế giới nằm trong xu hướng tăng cả năm qua (mức giảm tương ứng là 12% và 29%).Sau một năm khó khăn, chờ 2024 tươi sáng hơnCó thể thấy, một điểm chung của nhiều doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch kinh doanh là trong năm 2023 gặp nhiều khó khăn. Chỉ có điều chỉnh hạ mục tiêu, doanh nghiệp mới có thể hoàn thành kế hoạch kinh doanh.Trước đó, Công ty Hóa dầu Petrolimex (PLC) cũng đã điều chỉnh kế hoạch lợi nhuận năm 2023 giảm 30% so với kế hoạch cũ. Theo kế hoạch mới, lợi nhuận sau thuế dự kiến giảm từ 160 tỷ đồng về mức 112 tỷ đồng. Doanh thu giảm từ hơn 8.900 tỷ đồng xuống còn 8.395 tỷ đồng.Cũng giống như PSW hay GVR, Hóa dầu Petrolimex cũng có kết quả không mấy ấn tượng trong 9 tháng đầu năm, với lợi nhuận sau thuế giảm hơn 26% so với cùng kỳ xuống mức hơn 81 tỷ đồng.CTCP Thực phẩm Sao Ta (FMC) - doanh nghiệp nằm trong hệ sinh thái của ông Nguyễn Duy Hưng (Chứng khoán SSI) cũng đã điều chỉnh giảm 25% kế hoạch doanh thu và lợi nhuận năm 2023 về 4.870 tỷ đồng và 300 tỷ đồng.Trong báo cáo sơ bộ, doanh nghiệp tôm quy mô nghìn tỷ ước tính doanh thu đạt 4.800 tỷ đồng và lợi nhuận đạt trên 300 tỷ đồng trong năm 2023, đều hoàn thành mục tiêu (điều chỉnh). Nhưng nếu so với cùng kỳ, doanh thu và lợi nhuận của FMC đều giảm khoảng 11% so với năm trước.Tập đoàn Dệt May Việt Nam - Vinatex (VGT) hồi cuối tháng 11 cũng đã hạ mục tiêu doanh thu năm 2023 giảm 6%, từ mức 17.500 tỷ đồng theo kế hoạch cũ xuống 16.500 tỷ đồng. Kế hoạch lợi nhuận giảm gần 40%, từ mức 610 tỷ đồng kế hoạch cũ xuống còn 370 tỷ đồng.Trong 9 tháng, Vinatex ghi nhận doanh thu thuần gần giảm 14% xuống còn 12.187 tỷ đồng, trong khi lợi nhuận sau thuế giảm 94% xuống còn 37 tỷ đồng. Vinatex mới thực hiện được khoảng 70% kế hoạch kinh doanh năm.Có thể thấy, doanh nghiệp trong nhiều ngành ghi nhận sự khó khăn trong 9 tháng đầu năm. Không chỉ cao su hay thủy sản, các ngành được kỳ vọng có hoạt động tốt như thép nhờ nỗ lực đẩy mạnh đầu tư công của Chính phủ… cũng ghi nhận rất nhiều khó khăn.Tổng Công ty Thép Việt Nam - VNSteel (TVN) đối mặt với thua lỗ liên tiếp và giảm mục tiêu lợi nhuận công ty mẹ trước thuế từ 52 tỷ xuống còn 1 tỷ đồng.Trong 9 tháng đầu năm 2023, VNSteel ghi nhận 2 trong 3 quý lỗ. Trong quý I, TVN lãi hơn 64 tỷ đồng nhưng trong quý II và quý III doanh nghiệp này lỗ tương ứng 255 tỷ đồng và 155 tỷ đồng. Với tình trạng như vậy, mục tiêu có lãi trong năm 2023 dường như cũng rất khó khăn.Với bất động sản, nhiều doanh nghiệp còn rất khó khăn khi thị trường địa ốc còn trầm lắng. Sức khỏe tài chính của các công ty còn rất yếu, gánh nặng nợ trái phiếu đã bào mòn túi tiền trong bối cảnh dòng tiền từ bán hàng vốn đã rất eo hẹp.Tổng CTCP Địa ốc Sài Gòn - Saigonres (SGR) cũng đã phải điều chỉnh kế hoạch lợi nhuận giảm 3,2 lần so với mục tiêu đặt ra hồi đầu năm xuống còn 99 tỷ đồng. Trong 9 tháng đầu năm 2023, Saigonres ghi nhận doanh thu giảm 92% so với cùng kỳ xuống còn 47 tỷ đồng. Lợi nhuận giảm 76% còn dưới 50 tỷ đồng.Với nhiều doanh nghiệp, việc điều chỉnh kế hoạch doanh kinh doanh là điều bất đắc dĩ do những khó khăn bất ngờ và bất khả kháng. Nhưng một số doanh nghiệp đầu năm đặt kế hoạch kinh doanh quá cao cho dù đã thấy tình hình không thuận. DIC Corp. (DIG) là một trường hợp như vậy. Cho dù thị trường bất động sản dự báo còn nhiều thách thức trong năm 2023 nhưng doanh nghiệp này vẫn đặt kế hoạch đầy tham vọng với lợi nhuận trước thuế tăng 7 lần so với năm 2022. Trong 9 tháng, DIG mới hoàn thành 10% mục tiêu đề ra.Trên thực tế, việc điều chỉnh mục tiêu giúp các đơn vị có thể hoàn thành kế hoạch năm, đồng thời tạo ra mặt bằng thấp hơn cho năm mới bứt phá. Việc nói về triển vọng tích cực của doanh nghiệp sẽ dễ nghe hơn là nói triển vọng tiêu cực.Dù vậy, việc đặt kế hoạch không sát và nhiều lần điều chỉnh kế hoạch cũng sẽ làm giảm niềm tin của cổ đông, đối tác vào ban điều hành. Nó cũng có thể sẽ khiến cổ phiếu biến động không theo sát với tình hình sức khỏe cũng như triển vọng của doanh nghiệp. [/INST]
Kế hoạch doanh thu giảm từ 4.148 tỷ đồng xuống còn 2.870 tỷ đồng. Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ không phải doanh nghiệp duy nhất điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2023. Kế hoạch lợi nhuận giảm gần 40%, từ mức 610 tỷ đồng kế hoạch cũ xuống còn 370 tỷ đồng. Với nhiều doanh nghiệp, việc điều chỉnh kế hoạch doanh kinh doanh là điều bất đắc dĩ do những khó khăn bất ngờ và bất khả kháng. Nhưng một số doanh nghiệp đầu năm đặt kế hoạch kinh doanh quá cao cho dù đã thấy tình hình không thuận. </s> |
Cựu CEO FLC thôi làm sếp tại Dabaco | Hôm 1/2, HĐQT Dabaco đã có quyết định miễn nhiệm và chấm dứt hợp đồng lao động với Phó tổng giám đốc Bùi Hải Huyền theo nguyện vọng cá nhân và xem xét tình hình thực tế. Theo đó, bà Huyền có trách nhiệm bàn giao toàn bộ công việc, tài liệu, tài sản có liên quan đến chức vụ theo đúng quy định của công ty.Trước đó, cựu CEO FLC Bùi Hải Huyền được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc Dabaco giữa tháng 8/2023. Như vậy, bà Huyền rời doanh nghiệp đại gia ngành chăn nuôi này sau chưa đầy nửa năm.Sinh năm 1976, bà Bùi Hải Huyền có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị, điều hành, tư vấn và triển khai dự án tại nhiều doanh nghiệp lớn. Tại FLC, bà Huyền là một trong số những lãnh đạo kỳ cựu, với hơn 12 năm gắn bó.Sau biến cố của các lãnh đạo cấp cao tập đoàn này, giữa năm 2022, bà được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch thường trực HĐQT FLC. Đến cuối tháng 2 năm ngoái, bà xin từ nhiệm mọi chức vụ và rời FLC.Anh Tú | Công ty cổ phần Tập đoàn Dabaco Việt Nam vừa có quyết định miễn nhiệm Phó tổng giám đốc với bà Bùi Hải Huyền. Hôm 1/2, HĐQT Dabaco đã có quyết định miễn nhiệm và chấm dứt hợp đồng lao động với Phó tổng giám đốc Bùi Hải Huyền theo nguyện vọng cá nhân và xem xét tình hình thực tế. Trước đó, cựu CEO FLC Bùi Hải Huyền được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc Dabaco giữa tháng 8/2023. Sinh năm 1976, bà Bùi Hải Huyền có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị, điều hành, tư vấn và triển khai dự án tại nhiều doanh nghiệp lớn. Tại FLC, bà Huyền là một trong số những lãnh đạo kỳ cựu, với hơn 12 năm gắn bó. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hôm 1/2, HĐQT Dabaco đã có quyết định miễn nhiệm và chấm dứt hợp đồng lao động với Phó tổng giám đốc Bùi Hải Huyền theo nguyện vọng cá nhân và xem xét tình hình thực tế. Theo đó, bà Huyền có trách nhiệm bàn giao toàn bộ công việc, tài liệu, tài sản có liên quan đến chức vụ theo đúng quy định của công ty.Trước đó, cựu CEO FLC Bùi Hải Huyền được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc Dabaco giữa tháng 8/2023. Như vậy, bà Huyền rời doanh nghiệp đại gia ngành chăn nuôi này sau chưa đầy nửa năm.Sinh năm 1976, bà Bùi Hải Huyền có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị, điều hành, tư vấn và triển khai dự án tại nhiều doanh nghiệp lớn. Tại FLC, bà Huyền là một trong số những lãnh đạo kỳ cựu, với hơn 12 năm gắn bó.Sau biến cố của các lãnh đạo cấp cao tập đoàn này, giữa năm 2022, bà được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch thường trực HĐQT FLC. Đến cuối tháng 2 năm ngoái, bà xin từ nhiệm mọi chức vụ và rời FLC.Anh Tú [/INST]
Công ty cổ phần Tập đoàn Dabaco Việt Nam vừa có quyết định miễn nhiệm Phó tổng giám đốc với bà Bùi Hải Huyền. Hôm 1/2, HĐQT Dabaco đã có quyết định miễn nhiệm và chấm dứt hợp đồng lao động với Phó tổng giám đốc Bùi Hải Huyền theo nguyện vọng cá nhân và xem xét tình hình thực tế. Trước đó, cựu CEO FLC Bùi Hải Huyền được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc Dabaco giữa tháng 8/2023. Sinh năm 1976, bà Bùi Hải Huyền có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị, điều hành, tư vấn và triển khai dự án tại nhiều doanh nghiệp lớn. Tại FLC, bà Huyền là một trong số những lãnh đạo kỳ cựu, với hơn 12 năm gắn bó. </s> |
Hoá dầu Long Sơn nỗ lực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường | Đầu tư song hành bảo vệ môi trườngTừ cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 (Net Zero) được Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra tại COP26, Chính phủ đã ban hành Nghị định 06 quy định giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon, đồng thời ban hành các quyết định, đề án, kế hoạch hành động, tạo cơ sở pháp lý cũng như động lực cho cộng đồng doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư cho phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường.Các chính sách của Chính phủ đã thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp Việt Nam cũng như doanh nghiệp FDI thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh. Đơn cử như tổ hợp hoá dầu Công ty TNHH Hoá dầu Long Sơn (LSP), công ty thành viên của Ngành hoá dầu thuộc tập đoàn SCG (SCGC). LSP là dự án đầu tư trọng điểm tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với vốn đầu tư khoảng 5 tỷ USD. Khi tổ hợp đi vào hoạt động ổn định, LSP sẽ sản xuất khoảng 1,4 triệu tấn polyolefin, là nguyên liệu thô cho các sản phẩm nhựa khác nhau mà chúng ta sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Công suất tăng lên này sẽ thay thế nhu cầu nhập khẩu của đất nước và tăng khả năng cạnh tranh của ngành nhựa địa phương.Nhà máy tiện ích trung tâm (CTU) của Tổ hợp hoá dầu miền Nam được thiết kế với nhiều công nghệ xanh tiên tiếnThực hành ESG - nâng tầm giá trị doanh nghiệpTuân theo chiến lược tăng trưởng xanh và định hướng ESG (Environmental - Môi trường, Social - Xã hội, và Governance - Quản trị minh bạch) của tập đoàn SCG và SCGC, công ty đã áp dụng cho tổ hợp những công nghệ tiên tiến nhất trong khu vực, tạo nên quy chuẩn hoạt động hàng đầu, qua đó thể hiện cam kết mạnh mẽ của doanh nghiệp về an toàn, bảo vệ môi trường và có trách nhiệm xã hội.Ông Kulachet Dharachandra - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Hoá dầu Long Sơn cho biết: “Tại LSP, chúng tôi luôn được định hướng kinh doanh có trách nhiệm và tuân thủ theo nguyên tắc ESG trong từng bước đi của mình. Ngoài các hoạt động kinh doanh, chúng tôi cam kết trở thành một doanh nghiệp công dân tốt, công ty luôn nỗ lực không những vì cộng đồng, mà còn trong việc cùng nhau học hỏi và phát triển"Cảng Hydrocacbon chuyên dụng - một trong những hạng mục quan trọng của Tổ hợp hoá dầu miền NamTheo đại diện công ty, song hành cùng các doanh nghiệp trong việc đầu tư công nghệ tiên tiến và thân thiện trong tất cả các giai đoạn vận hành, dự án đã trang bị hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động để giám sát chất lượng nước thải đã qua xử lý trước khi thải ra môi trường. Trong việc quản lý khí thải, dự án sử dụng các công nghệ kiểm soát ô nhiễm tiên tiến, bao gồm việc sử dụng đầu đốt giảm ô nhiễm tại các nồi hơi và lò đốt, cũng như thiết bị loại bỏ khí lưu huỳnh để đảm bảo quản lý không khí sạch hơn. Có 5 trạm quan trắc không khí, thu thập dữ liệu theo thời gian thực và thường xuyên được cập nhật để giám sát nội bộ.“Ngoài ra, dự án còn chú trọng mô hình quản lý và phân loại chất thải từ quá trình sản xuất và tại khối văn phòng. Chúng tôi phát động dự án “Rác không thải" nhằm thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn thông qua việc phân loại rác thải tại nguồn. Hoạt động chính là tách chất thải ướt từ chất thải khô để tái chế hiệu quả nhất”,ông Kulachet Dharachandra cho biết thêm.Bên cạnh đó, không gian xanh tại dự án cũng là một điểm nhấn trong nỗ lực xây dựng văn phòng theo hướng bền vững. Nổi bật trong số đó là tòa nhà Điều hành đạt được chứng nhận quốc tế vàng LEED về mức độ thân thiện của tòa nhà với môi trường. Tòa nhà được tích hợp với nhiều giải pháp xanh khác nhau, bao gồm thiết bị vệ sinh giúp giảm 50% lượng nước tiêu thụ và sử dụng đèn LED tiết kiệm năng lượng, giảm 30% chi phí sử dụng điện. Đồng thời, các phong trào trồng cây xanh trong khuôn viên các nhà máy cũng thường xuyên được phát động, phối hợp với các nhà thầu xây dựng.SCGC và LSP phối hợp cùng UBND TP. Vũng Tàu trồng 400 cây xanh ở khu vực Núi Lớn (TP. Vũng Tàu)Công ty còn triển khai nhiều chương trình an sinh xã hội, hợp tác với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và phân bổ hơn 75 tỷ đồng từ năm 2018 đến năm 2023 cho các chương trình phát triển xã hội khác nhau trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là xã Long Sơn như: phòng chống dịch Covid-19, các chương trình về giáo dục, an sinh xã hội, môi trường bền vững, cộng đồng an toàn và vững bền sinh kế. Đây cũng là cách LSP hiện thực hóa các cam kết về phát triển bền vững như chia sẻ từ ông Roongrote Rangsiyopash - Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của tập đoàn SCG, công ty chủ quản của SCGC và LSP: “Với dự án này, chúng tôi mong muốn góp phần tạo đà phát triển cho ngành hoá dầu, góp phần tăng trưởng kinh tế dài hạn, cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân Việt Nam và trong khu vực.”Doãn Phong | Các chính sách của Chính phủ đã thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp Việt Nam cũng như doanh nghiệp FDI thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh. Đơn cử như tổ hợp hoá dầu Công ty TNHH Hoá dầu Long Sơn (LSP), công ty thành viên của Ngành hoá dầu thuộc tập đoàn SCG (SCGC). Chúng tôi phát động dự án “Rác không thải" nhằm thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn thông qua việc phân loại rác thải tại nguồn. Bên cạnh đó, không gian xanh tại dự án cũng là một điểm nhấn trong nỗ lực xây dựng văn phòng theo hướng bền vững. Đồng thời, các phong trào trồng cây xanh trong khuôn viên các nhà máy cũng thường xuyên được phát động, phối hợp với các nhà thầu xây dựng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đầu tư song hành bảo vệ môi trườngTừ cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 (Net Zero) được Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra tại COP26, Chính phủ đã ban hành Nghị định 06 quy định giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon, đồng thời ban hành các quyết định, đề án, kế hoạch hành động, tạo cơ sở pháp lý cũng như động lực cho cộng đồng doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư cho phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường.Các chính sách của Chính phủ đã thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp Việt Nam cũng như doanh nghiệp FDI thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh. Đơn cử như tổ hợp hoá dầu Công ty TNHH Hoá dầu Long Sơn (LSP), công ty thành viên của Ngành hoá dầu thuộc tập đoàn SCG (SCGC). LSP là dự án đầu tư trọng điểm tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với vốn đầu tư khoảng 5 tỷ USD. Khi tổ hợp đi vào hoạt động ổn định, LSP sẽ sản xuất khoảng 1,4 triệu tấn polyolefin, là nguyên liệu thô cho các sản phẩm nhựa khác nhau mà chúng ta sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Công suất tăng lên này sẽ thay thế nhu cầu nhập khẩu của đất nước và tăng khả năng cạnh tranh của ngành nhựa địa phương.Nhà máy tiện ích trung tâm (CTU) của Tổ hợp hoá dầu miền Nam được thiết kế với nhiều công nghệ xanh tiên tiếnThực hành ESG - nâng tầm giá trị doanh nghiệpTuân theo chiến lược tăng trưởng xanh và định hướng ESG (Environmental - Môi trường, Social - Xã hội, và Governance - Quản trị minh bạch) của tập đoàn SCG và SCGC, công ty đã áp dụng cho tổ hợp những công nghệ tiên tiến nhất trong khu vực, tạo nên quy chuẩn hoạt động hàng đầu, qua đó thể hiện cam kết mạnh mẽ của doanh nghiệp về an toàn, bảo vệ môi trường và có trách nhiệm xã hội.Ông Kulachet Dharachandra - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Hoá dầu Long Sơn cho biết: “Tại LSP, chúng tôi luôn được định hướng kinh doanh có trách nhiệm và tuân thủ theo nguyên tắc ESG trong từng bước đi của mình. Ngoài các hoạt động kinh doanh, chúng tôi cam kết trở thành một doanh nghiệp công dân tốt, công ty luôn nỗ lực không những vì cộng đồng, mà còn trong việc cùng nhau học hỏi và phát triển"Cảng Hydrocacbon chuyên dụng - một trong những hạng mục quan trọng của Tổ hợp hoá dầu miền NamTheo đại diện công ty, song hành cùng các doanh nghiệp trong việc đầu tư công nghệ tiên tiến và thân thiện trong tất cả các giai đoạn vận hành, dự án đã trang bị hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động để giám sát chất lượng nước thải đã qua xử lý trước khi thải ra môi trường. Trong việc quản lý khí thải, dự án sử dụng các công nghệ kiểm soát ô nhiễm tiên tiến, bao gồm việc sử dụng đầu đốt giảm ô nhiễm tại các nồi hơi và lò đốt, cũng như thiết bị loại bỏ khí lưu huỳnh để đảm bảo quản lý không khí sạch hơn. Có 5 trạm quan trắc không khí, thu thập dữ liệu theo thời gian thực và thường xuyên được cập nhật để giám sát nội bộ.“Ngoài ra, dự án còn chú trọng mô hình quản lý và phân loại chất thải từ quá trình sản xuất và tại khối văn phòng. Chúng tôi phát động dự án “Rác không thải" nhằm thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn thông qua việc phân loại rác thải tại nguồn. Hoạt động chính là tách chất thải ướt từ chất thải khô để tái chế hiệu quả nhất”,ông Kulachet Dharachandra cho biết thêm.Bên cạnh đó, không gian xanh tại dự án cũng là một điểm nhấn trong nỗ lực xây dựng văn phòng theo hướng bền vững. Nổi bật trong số đó là tòa nhà Điều hành đạt được chứng nhận quốc tế vàng LEED về mức độ thân thiện của tòa nhà với môi trường. Tòa nhà được tích hợp với nhiều giải pháp xanh khác nhau, bao gồm thiết bị vệ sinh giúp giảm 50% lượng nước tiêu thụ và sử dụng đèn LED tiết kiệm năng lượng, giảm 30% chi phí sử dụng điện. Đồng thời, các phong trào trồng cây xanh trong khuôn viên các nhà máy cũng thường xuyên được phát động, phối hợp với các nhà thầu xây dựng.SCGC và LSP phối hợp cùng UBND TP. Vũng Tàu trồng 400 cây xanh ở khu vực Núi Lớn (TP. Vũng Tàu)Công ty còn triển khai nhiều chương trình an sinh xã hội, hợp tác với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và phân bổ hơn 75 tỷ đồng từ năm 2018 đến năm 2023 cho các chương trình phát triển xã hội khác nhau trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là xã Long Sơn như: phòng chống dịch Covid-19, các chương trình về giáo dục, an sinh xã hội, môi trường bền vững, cộng đồng an toàn và vững bền sinh kế. Đây cũng là cách LSP hiện thực hóa các cam kết về phát triển bền vững như chia sẻ từ ông Roongrote Rangsiyopash - Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của tập đoàn SCG, công ty chủ quản của SCGC và LSP: “Với dự án này, chúng tôi mong muốn góp phần tạo đà phát triển cho ngành hoá dầu, góp phần tăng trưởng kinh tế dài hạn, cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân Việt Nam và trong khu vực.”Doãn Phong [/INST]
Các chính sách của Chính phủ đã thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp Việt Nam cũng như doanh nghiệp FDI thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh. Đơn cử như tổ hợp hoá dầu Công ty TNHH Hoá dầu Long Sơn (LSP), công ty thành viên của Ngành hoá dầu thuộc tập đoàn SCG (SCGC). Chúng tôi phát động dự án “Rác không thải" nhằm thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn thông qua việc phân loại rác thải tại nguồn. Bên cạnh đó, không gian xanh tại dự án cũng là một điểm nhấn trong nỗ lực xây dựng văn phòng theo hướng bền vững. Đồng thời, các phong trào trồng cây xanh trong khuôn viên các nhà máy cũng thường xuyên được phát động, phối hợp với các nhà thầu xây dựng. </s> |
Nỗi ám ảnh của nhân viên ngân hàng ngày gần Tết | Càng gần đến Tết Giáp Thìn 2024, nhân viên ngân hàng lại "được" bạn bè, người quen, thậm chí cả khách hàng nhờ đổi tiền.Nhu cầu đổi tiền mới thường phổ biến ở các mệnh giá 50.000 đồng, 100.000 đồng và 200.000 đồng. Ngoài ra, tiền mới các mệnh giá 5.000 đồng, 10.000 đồng và 20.000 đồng cũng được nhiều người ưa thích vì mục đích đi lễ các đền, chùa đầu năm.Trong khi đó, từ năm 2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã hạn chế cấp tiền mới cho các ngân hàng, đặc biệt là tiền mệnh giá từ 10.000-50.000 đồng. Cơ quan này năm 2021 cũng chỉ đạo Sở Giao dịch NHNN tuyệt đối không được đổi tiền mới cho doanh nghiệp, cá nhân, kể cả cán bộ NHNN.NHNN chi nhánh các địa phương cũng được yêu cầu phải chủ động cân đối, xây dựng kế hoạch thu - chi tiền mặt, ưu tiên chi tiền đã qua lưu thông mệnh giá từ 10.000 đồng trở xuống để đáp ứng cho nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế, tiếp quỹ ATM, chi lương, chi bảo hiểm xã hội, chi cho siêu thị, trung tâm thương mại.Nguồn cung hạn chế, trong khi tình trạng “nhờ vả” đổi tiền mới luôn tiếp diễn nên thời điểm này là “ác mộng” đối với nhiều nhân viên ngân hàng khi họ luôn phải tìm cách từ chối khéo, không để mất lòng khách hàng, người thân.Vài năm lại đây, NHNN hạn chế cấp tiền mới cho các nhà băngAnh Đức Anh, nhân viên chi nhánh một ngân hàng TMCP nhà nước, chia sẻ, những năm trước, lượng tiền mới còn dồi dào, có năm anh còn được phân công ở lại cơ quan cả đêm để trông coi tiền lẻ khi “xe tải đổ về nhưng chưa kịp phân phối cho các phòng, ban”.Tuy nhiên, năm 2024, nhiều khả năng mỗi người được đổi một vài triệu đồng, con số này chỉ đủ phục vụ nhu cầu của bản thân.“Vậy nên thời điểm này nhận được bao nhiêu cuộc gọi, tin nhắn nhờ đổi tiền tôi đều phải từ chối khéo”, anh Đức Anh nói.Mặc dù vậy, dịch vụ đổi tiền lẻ, tiền mới vẫn nở rộ trên không gian mạng với vô vàn hội nhóm chuyên quy tụ những người làm dịch vụ này. Mức phí đổi tiền dao động từ 2-3%/tổng giá trị, thậm chí lên đến 5%.Thậm chí, ngay những nhân viên ngân hàng cũng phải ngậm ngùi tìm đến dịch vụ đổi tiền.Hoài Anh, nhân viên tín dụng thuộc Phòng Khách hàng doanh nghiệp tại một ngân hàng TMCP tư nhân lớn tại Hà Nội, kể rằng, chị và đồng nghiệp trong phòng vừa phải “gom đơn” đổi tiền lẻ từ dịch vụ bên ngoài với mức phí 2%. Tổng số tiền mọi người cần đổi lên đến gần 400 triệu đồng.“Nếu chỉ đổi tiền lẻ cho bản thân một vài cá nhân trong cơ quan thì nhu cầu chỉ vài chục triệu đồng. Nhưng mỗi người lại nhận đổi tiền cho bạn bè và người thân trong gia đình nên mới phải đổi nhiều như vậy. Mức phí 2% là rẻ vì bọn mình là khách quen rồi”, Hoài Anh chia sẻ.Mặc dù vậy, một số nhân viên ngân hàng vẫn hy vọng có thể được đổi tiền, với số tiền hàng chục triệu đồng/người.Trao đổi với PV. VietNamNet, một nhân viên làm tại hội sở ngân hàng TMCP Big4 cho hay, chị đã nhận lời đổi tiền mới cho người quen, với số tiền lên đến 40 triệu đồng. Tuy nhiên, có tiền mới để đổi hay không thì... chưa chắc chắn.Hoài Anh, nhân viên tín dụng cảnh báo, khi sử dụng dịch vụ đổi tiền cần hết sức cảnh giác, tránh bị lừa đảo mất tiền. Bởi người có nhu cầu đổi tiền luôn được yêu cầu phải nộp tiền cọc, nếu không phải là chỗ quen biết rất dễ bị lừa mất tiền cọc.“Thực tế, những vụ lừa đảo đã từng xảy ra, nên nếu có đổi chỉ nên đổi ở chỗ quen biết. Nhưng đó cũng có thể là lý do khiến những người làm ngân hàng như tôi luôn bị làm phiền vào dịp này”, cô nói. | Càng gần đến Tết Giáp Thìn 2024, nhân viên ngân hàng lại "được" bạn bè, người quen, thậm chí cả khách hàng nhờ đổi tiền. Nhu cầu đổi tiền mới thường phổ biến ở các mệnh giá 50.000 đồng, 100.000 đồng và 200.000 đồng. Trong khi đó, từ năm 2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã hạn chế cấp tiền mới cho các ngân hàng, đặc biệt là tiền mệnh giá từ 10.000-50.000 đồng. Thậm chí, ngay những nhân viên ngân hàng cũng phải ngậm ngùi tìm đến dịch vụ đổi tiền. Mặc dù vậy, một số nhân viên ngân hàng vẫn hy vọng có thể được đổi tiền, với số tiền hàng chục triệu đồng/người. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Càng gần đến Tết Giáp Thìn 2024, nhân viên ngân hàng lại "được" bạn bè, người quen, thậm chí cả khách hàng nhờ đổi tiền.Nhu cầu đổi tiền mới thường phổ biến ở các mệnh giá 50.000 đồng, 100.000 đồng và 200.000 đồng. Ngoài ra, tiền mới các mệnh giá 5.000 đồng, 10.000 đồng và 20.000 đồng cũng được nhiều người ưa thích vì mục đích đi lễ các đền, chùa đầu năm.Trong khi đó, từ năm 2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã hạn chế cấp tiền mới cho các ngân hàng, đặc biệt là tiền mệnh giá từ 10.000-50.000 đồng. Cơ quan này năm 2021 cũng chỉ đạo Sở Giao dịch NHNN tuyệt đối không được đổi tiền mới cho doanh nghiệp, cá nhân, kể cả cán bộ NHNN.NHNN chi nhánh các địa phương cũng được yêu cầu phải chủ động cân đối, xây dựng kế hoạch thu - chi tiền mặt, ưu tiên chi tiền đã qua lưu thông mệnh giá từ 10.000 đồng trở xuống để đáp ứng cho nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế, tiếp quỹ ATM, chi lương, chi bảo hiểm xã hội, chi cho siêu thị, trung tâm thương mại.Nguồn cung hạn chế, trong khi tình trạng “nhờ vả” đổi tiền mới luôn tiếp diễn nên thời điểm này là “ác mộng” đối với nhiều nhân viên ngân hàng khi họ luôn phải tìm cách từ chối khéo, không để mất lòng khách hàng, người thân.Vài năm lại đây, NHNN hạn chế cấp tiền mới cho các nhà băngAnh Đức Anh, nhân viên chi nhánh một ngân hàng TMCP nhà nước, chia sẻ, những năm trước, lượng tiền mới còn dồi dào, có năm anh còn được phân công ở lại cơ quan cả đêm để trông coi tiền lẻ khi “xe tải đổ về nhưng chưa kịp phân phối cho các phòng, ban”.Tuy nhiên, năm 2024, nhiều khả năng mỗi người được đổi một vài triệu đồng, con số này chỉ đủ phục vụ nhu cầu của bản thân.“Vậy nên thời điểm này nhận được bao nhiêu cuộc gọi, tin nhắn nhờ đổi tiền tôi đều phải từ chối khéo”, anh Đức Anh nói.Mặc dù vậy, dịch vụ đổi tiền lẻ, tiền mới vẫn nở rộ trên không gian mạng với vô vàn hội nhóm chuyên quy tụ những người làm dịch vụ này. Mức phí đổi tiền dao động từ 2-3%/tổng giá trị, thậm chí lên đến 5%.Thậm chí, ngay những nhân viên ngân hàng cũng phải ngậm ngùi tìm đến dịch vụ đổi tiền.Hoài Anh, nhân viên tín dụng thuộc Phòng Khách hàng doanh nghiệp tại một ngân hàng TMCP tư nhân lớn tại Hà Nội, kể rằng, chị và đồng nghiệp trong phòng vừa phải “gom đơn” đổi tiền lẻ từ dịch vụ bên ngoài với mức phí 2%. Tổng số tiền mọi người cần đổi lên đến gần 400 triệu đồng.“Nếu chỉ đổi tiền lẻ cho bản thân một vài cá nhân trong cơ quan thì nhu cầu chỉ vài chục triệu đồng. Nhưng mỗi người lại nhận đổi tiền cho bạn bè và người thân trong gia đình nên mới phải đổi nhiều như vậy. Mức phí 2% là rẻ vì bọn mình là khách quen rồi”, Hoài Anh chia sẻ.Mặc dù vậy, một số nhân viên ngân hàng vẫn hy vọng có thể được đổi tiền, với số tiền hàng chục triệu đồng/người.Trao đổi với PV. VietNamNet, một nhân viên làm tại hội sở ngân hàng TMCP Big4 cho hay, chị đã nhận lời đổi tiền mới cho người quen, với số tiền lên đến 40 triệu đồng. Tuy nhiên, có tiền mới để đổi hay không thì... chưa chắc chắn.Hoài Anh, nhân viên tín dụng cảnh báo, khi sử dụng dịch vụ đổi tiền cần hết sức cảnh giác, tránh bị lừa đảo mất tiền. Bởi người có nhu cầu đổi tiền luôn được yêu cầu phải nộp tiền cọc, nếu không phải là chỗ quen biết rất dễ bị lừa mất tiền cọc.“Thực tế, những vụ lừa đảo đã từng xảy ra, nên nếu có đổi chỉ nên đổi ở chỗ quen biết. Nhưng đó cũng có thể là lý do khiến những người làm ngân hàng như tôi luôn bị làm phiền vào dịp này”, cô nói. [/INST]
Càng gần đến Tết Giáp Thìn 2024, nhân viên ngân hàng lại "được" bạn bè, người quen, thậm chí cả khách hàng nhờ đổi tiền. Nhu cầu đổi tiền mới thường phổ biến ở các mệnh giá 50.000 đồng, 100.000 đồng và 200.000 đồng. Trong khi đó, từ năm 2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã hạn chế cấp tiền mới cho các ngân hàng, đặc biệt là tiền mệnh giá từ 10.000-50.000 đồng. Thậm chí, ngay những nhân viên ngân hàng cũng phải ngậm ngùi tìm đến dịch vụ đổi tiền. Mặc dù vậy, một số nhân viên ngân hàng vẫn hy vọng có thể được đổi tiền, với số tiền hàng chục triệu đồng/người. </s> |
Bản tin tài chính sáng 12/1/2024: Giá vàng khó tăng, dầu và USD đi lên | Chốt phiên giao dịch 11/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 75,3 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Trong khi giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 72,8 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 75,32 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 11/1 được niêm yết ở mức 72,75 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 75,25 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 37 phút ngày 11/1 giờ Việt Nam ở mức 2.032,6 USD một ounce. Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.032,3 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 12/1 trên thị trường quốc tế không tăng do nền kinh tế Mỹ hồi phục, khiến Fed không sớm cắt giảm lãi suất, đồng nghĩa vàng sẽ mất đi lợi thế.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 11/1, chỉ số VN-Index tăng 0,68 điểm, lên 1.162,22 điểm. HNX-Index tăng 1,3 điểm, lên 232,71 điểm. UpCOM-Index tăng 0,41 điểm, lên 87,56 điểm.Giá USD quốc tế đi lên (Ảnh: The New Republic)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 11/1 ở mức 23.948 đồng/USD, tăng 20 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 11/1 tăng khá mạnh, kết phiên được niêm yết quanh mức 24.265-24.635 đồng/USD (mua vào - bán ra).Cùng xu hướng, giá USD thế giới cũng đi lên. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 32 phút ngày 11/1 giờ Việt Nam ở mức 102,59 điểm, tăng 0,21% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 12/1 trên thị trường quốc tế tiếp tục tăng trước nỗi lo nguồn cung bị gián đoạn tại khu vực sản xuất dầu hàng đầu thế giới.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 11/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh theo hướng tăng. Đáng lưu ý, giá xăng RON 95 tăng lên sát mốc 22.000 đồng một lít.Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 tăng 40 đồng mỗi lít, giá bán tăng lên 21.040 đồng một lít. Giá xăng RON 95 tăng 20 đồng một lít, giá bán là 21.930 đồng mỗi lít.Giá dầu diesel tăng 340 đồng một lít, giá lên mức 19.700 đồng mỗi lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng một lít, lên 20.330 đồng mỗi lít. | Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.032,3 USD mỗi ounce. Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 tăng 40 đồng mỗi lít, giá bán tăng lên 21.040 đồng một lít. Giá xăng RON 95 tăng 20 đồng một lít, giá bán là 21.930 đồng mỗi lít. Giá dầu diesel tăng 340 đồng một lít, giá lên mức 19.700 đồng mỗi lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng một lít, lên 20.330 đồng mỗi lít. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chốt phiên giao dịch 11/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 75,3 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Trong khi giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 72,8 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 75,32 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 11/1 được niêm yết ở mức 72,75 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 75,25 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 37 phút ngày 11/1 giờ Việt Nam ở mức 2.032,6 USD một ounce. Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.032,3 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 12/1 trên thị trường quốc tế không tăng do nền kinh tế Mỹ hồi phục, khiến Fed không sớm cắt giảm lãi suất, đồng nghĩa vàng sẽ mất đi lợi thế.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 11/1, chỉ số VN-Index tăng 0,68 điểm, lên 1.162,22 điểm. HNX-Index tăng 1,3 điểm, lên 232,71 điểm. UpCOM-Index tăng 0,41 điểm, lên 87,56 điểm.Giá USD quốc tế đi lên (Ảnh: The New Republic)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 11/1 ở mức 23.948 đồng/USD, tăng 20 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 11/1 tăng khá mạnh, kết phiên được niêm yết quanh mức 24.265-24.635 đồng/USD (mua vào - bán ra).Cùng xu hướng, giá USD thế giới cũng đi lên. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 32 phút ngày 11/1 giờ Việt Nam ở mức 102,59 điểm, tăng 0,21% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 12/1 trên thị trường quốc tế tiếp tục tăng trước nỗi lo nguồn cung bị gián đoạn tại khu vực sản xuất dầu hàng đầu thế giới.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 11/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh theo hướng tăng. Đáng lưu ý, giá xăng RON 95 tăng lên sát mốc 22.000 đồng một lít.Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 tăng 40 đồng mỗi lít, giá bán tăng lên 21.040 đồng một lít. Giá xăng RON 95 tăng 20 đồng một lít, giá bán là 21.930 đồng mỗi lít.Giá dầu diesel tăng 340 đồng một lít, giá lên mức 19.700 đồng mỗi lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng một lít, lên 20.330 đồng mỗi lít. [/INST]
Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.032,3 USD mỗi ounce. Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 tăng 40 đồng mỗi lít, giá bán tăng lên 21.040 đồng một lít. Giá xăng RON 95 tăng 20 đồng một lít, giá bán là 21.930 đồng mỗi lít. Giá dầu diesel tăng 340 đồng một lít, giá lên mức 19.700 đồng mỗi lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng một lít, lên 20.330 đồng mỗi lít. </s> |
Loạt giải pháp tài chính tạo sức hút cho nhà phố biệt lập The Standard | Với quy mô 6,9 ha, khu biệt lập The Standard có số lượng 374 căn, tích hợp chuỗi tiện ích phong cách resort được quy hoạch khép kín, đồng bộ, an ninh 24/7.Có mặt tại khu biệt lập, chị Minh Thư (42 tuổi, Bình Dương) cho biết, dù “nhắm” dự án từ lâu nhưng đến nay mới tranh thủ xuống tiền vì chính sách thanh toán hấp dẫn. Cụ thể, với căn nhà phố một trệt hai lầu, chị Thư chỉ cần thanh toán 10%, tương đương khoảng 450 triệu đồng là có thể nhận nhà ở ngay, sổ hồng trao tay."Thay vì chi trả khoản tiền lớn, vợ chồng tôi chỉ cần thanh toán 10% để nhận nhà, khoản còn lại trả chậm trong 24 tháng. Bên cạnh đó, dự án đã hoàn thiện, tiện ích đầy đủ, cư dân bắt đầu dọn vào ở đông thì cũng có thể đưa vào khai thác cho thuê ngay nên khả năng sinh lời luôn có. Quan trọng nhất, dự án đã hoàn thiện sổ hồng từng lô nên vợ chồng tôi tranh thủ xuống tiền ngay mà không cần do dự”, chị Thư nói.Nhà phố The Standard sở hữu thiết kế lệch tầng thông minh. Ảnh: An GiaTheo An Gia, với các dự án đã bàn giao, đa phần người mua thường phải thanh toán số tiền lớn trong một lần, khoảng ít nhất 95% để nhận nhà vào ở. Do đó, để giải quyết vấn đề tài chính cho khách hàng, An Gia áp dụng chính sách thanh toán 10% nhận nhà ở ngay cùng mức giá sát với nhu cầu thực chỉ khoảng từ 22 triệu đồng/m2 diện tích sử dụng."Việc mua nhà đã bàn giao nhưng thanh toán theo tiến độ tương tự nhà ở hình thành trong tương lai, đồng nghĩa với việc chủ đầu tư chấp nhận rủi ro biến động lãi suất. Đổi lại khách hàng được tối ưu lợi nhuận và giảm tải gánh nặng khi mua nhà, bao gồm người mua ở thực lẫn nhà đầu tư muốn chia nhỏ dòng vốn", đại diện An Gia nhận định.Ngoài chính sách thanh toán 10% nhận nhà, chủ đầu tư còn ban hành chính sách cam kết thuê một số sản phẩm nhà phố và shophouse với ưu đãi cho thuê từ 25-40 triệu/tháng, kéo dài đến 18 tháng. Đồng thời, áp dụng mức chiết khấu 1-3% cho nhóm khách hàng cùng mua chung, miễn phí quản lý trong 2 năm với nhiều ưu đãi khác chưa từng có trước đây.Khu biệt lập The Standard sở hữu chuỗi tiện ích hiện đại. Ảnh: An GiaLà nhà đầu tư lâu năm, anh Hoàng Tú (48 tuổi, TP.HCM) cho biết đang cơ cấu lại tài sản trong giai đoạn sàng lọc thị trường và hướng dòng vốn đầu tư trung, dài hạn vào các dự án đáp ứng nhu cầu ở thực, có khả năng khai thác khách thuê thu nhập cao tại các khu vực tiềm năng."Hơn 10 năm đầu tư bất động sản, tôi thường tranh thủ xuống tiền vào lúc thị trường chững lại vì được lợi về giá lẫn ưu đãi thanh toán từ chủ đầu tư. Đợi tầm 1-2 năm thị trường sôi động trở lại tôi chốt lời, đa phần đều đạt lợi nhuận tốt. Hiện tôi đang xem xét mua một căn nhà phố tại khu biệt lập The Standard (Bình Dương) để đầu tư sinh lời và tích sản. Chưa kể, chủ đầu tư áp dụng chính sách cam kết thuê lại 40 triệu đồng/tháng trong 18 tháng giúp tôi có thêm thu nhập thụ động gần cả tỷ đồng ngay sau khi nhận nhà", anh Tú cho biết.Theo chuyên gia, trong bối cảnh thị trường hiện nay, chính sách không chỉ đảm bảo tính an toàn cho người mua mà còn giúp các nhà đầu tư cá nhân có cơ hội sở hữu sản phẩm có khả năng sinh lợi ngay và gia tăng lợi nhuận nhiều lần trên số tiền chi trả ban đầu. Nếu có cơ hội, người mua nên mạnh dạn lựa chọn những dự án đáp ứng nhu cầu thực, chủ đầu tư uy tín, đặc biệt quản lý tốt. Chưa kể, nhà phố biệt lập là loại hình có tính tích lũy và an toàn cao nên thường được nhà đầu tư săn đón.Khu biệt lập The Standard có quy hoạch đồng bộ, khép kínChủ đầu tư cho biết, hiện khu biệt lập The Standard đang thu hút lượng lớn các chuyên gia, người có thu nhập cao đến sinh sống và dần hình thành nên cộng đồng cư dân đa quốc gia như Nhật Bản, Đan Mạch và giới nhà giàu Bình Dương.Nội khu dự án được An Gia mạnh tay trang bị chuỗi tiện ích phong cách resort như clubhouse, công viên trung tâm 4,000 m2, khu vực café, hồ bơi, khu vui chơi ngoài trời, phòng gym, yoga, bar-lounge... Toàn bộ hệ thống quản lý, dịch vụ được chú trọng đầu tư, nhằm đáp ứng tốt mọi nhu cầu của cư dân. Nổi bật phải kể đến hệ thống quản gia theo tiêu chuẩn Nhật Bản, cung cấp đầy đủ các tiện ích - dịch vụ với tiêu chuẩn chất lượng tương đương khách sạn 5 sao…Dự án cũng sở hữu lợi thế lớn về kết nối khi tọa lạc tại mặt tiền đường Trịnh Công Sơn (TP. Tân Uyên, Bình Dương). Từ dự án, cư dân có thể dễ dàng di chuyển đến các thành phố, thị xã, khu công nghiệp, trung tâm thương mại, kho bãi logistics…“Nhờ lối phát triển sản phẩm khác biệt cùng số lượng giới hạn, các sản phẩm nhà phố biệt lập tại The Standard ghi nhận lực cầu tốt ở cả thị trường sơ cấp và thứ cấp. Nhiều người mua tìm kiếm lợi nhuận bền vững từ cho thuê, hướng đến nhóm chuyên gia vốn đòi hỏi cao về chất lượng sống. Đây cũng được xem như tài sản tích lũy về lâu dài cho thế hệ tương lai”, đại diện An Gia chia sẻ.Dự án The Standard Website: www.thestandard.vn Hotline 0916.770.880Thu Hằng | Quan trọng nhất, dự án đã hoàn thiện sổ hồng từng lô nên vợ chồng tôi tranh thủ xuống tiền ngay mà không cần do dự”, chị Thư nói. Khu biệt lập The Standard sở hữu chuỗi tiện ích hiện đại. Hiện tôi đang xem xét mua một căn nhà phố tại khu biệt lập The Standard (Bình Dương) để đầu tư sinh lời và tích sản. Đây cũng được xem như tài sản tích lũy về lâu dài cho thế hệ tương lai”, đại diện An Gia chia sẻ. Dự án The Standard Website: www.thestandard.vn Hotline 0916.770.880Thu Hằng | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Với quy mô 6,9 ha, khu biệt lập The Standard có số lượng 374 căn, tích hợp chuỗi tiện ích phong cách resort được quy hoạch khép kín, đồng bộ, an ninh 24/7.Có mặt tại khu biệt lập, chị Minh Thư (42 tuổi, Bình Dương) cho biết, dù “nhắm” dự án từ lâu nhưng đến nay mới tranh thủ xuống tiền vì chính sách thanh toán hấp dẫn. Cụ thể, với căn nhà phố một trệt hai lầu, chị Thư chỉ cần thanh toán 10%, tương đương khoảng 450 triệu đồng là có thể nhận nhà ở ngay, sổ hồng trao tay."Thay vì chi trả khoản tiền lớn, vợ chồng tôi chỉ cần thanh toán 10% để nhận nhà, khoản còn lại trả chậm trong 24 tháng. Bên cạnh đó, dự án đã hoàn thiện, tiện ích đầy đủ, cư dân bắt đầu dọn vào ở đông thì cũng có thể đưa vào khai thác cho thuê ngay nên khả năng sinh lời luôn có. Quan trọng nhất, dự án đã hoàn thiện sổ hồng từng lô nên vợ chồng tôi tranh thủ xuống tiền ngay mà không cần do dự”, chị Thư nói.Nhà phố The Standard sở hữu thiết kế lệch tầng thông minh. Ảnh: An GiaTheo An Gia, với các dự án đã bàn giao, đa phần người mua thường phải thanh toán số tiền lớn trong một lần, khoảng ít nhất 95% để nhận nhà vào ở. Do đó, để giải quyết vấn đề tài chính cho khách hàng, An Gia áp dụng chính sách thanh toán 10% nhận nhà ở ngay cùng mức giá sát với nhu cầu thực chỉ khoảng từ 22 triệu đồng/m2 diện tích sử dụng."Việc mua nhà đã bàn giao nhưng thanh toán theo tiến độ tương tự nhà ở hình thành trong tương lai, đồng nghĩa với việc chủ đầu tư chấp nhận rủi ro biến động lãi suất. Đổi lại khách hàng được tối ưu lợi nhuận và giảm tải gánh nặng khi mua nhà, bao gồm người mua ở thực lẫn nhà đầu tư muốn chia nhỏ dòng vốn", đại diện An Gia nhận định.Ngoài chính sách thanh toán 10% nhận nhà, chủ đầu tư còn ban hành chính sách cam kết thuê một số sản phẩm nhà phố và shophouse với ưu đãi cho thuê từ 25-40 triệu/tháng, kéo dài đến 18 tháng. Đồng thời, áp dụng mức chiết khấu 1-3% cho nhóm khách hàng cùng mua chung, miễn phí quản lý trong 2 năm với nhiều ưu đãi khác chưa từng có trước đây.Khu biệt lập The Standard sở hữu chuỗi tiện ích hiện đại. Ảnh: An GiaLà nhà đầu tư lâu năm, anh Hoàng Tú (48 tuổi, TP.HCM) cho biết đang cơ cấu lại tài sản trong giai đoạn sàng lọc thị trường và hướng dòng vốn đầu tư trung, dài hạn vào các dự án đáp ứng nhu cầu ở thực, có khả năng khai thác khách thuê thu nhập cao tại các khu vực tiềm năng."Hơn 10 năm đầu tư bất động sản, tôi thường tranh thủ xuống tiền vào lúc thị trường chững lại vì được lợi về giá lẫn ưu đãi thanh toán từ chủ đầu tư. Đợi tầm 1-2 năm thị trường sôi động trở lại tôi chốt lời, đa phần đều đạt lợi nhuận tốt. Hiện tôi đang xem xét mua một căn nhà phố tại khu biệt lập The Standard (Bình Dương) để đầu tư sinh lời và tích sản. Chưa kể, chủ đầu tư áp dụng chính sách cam kết thuê lại 40 triệu đồng/tháng trong 18 tháng giúp tôi có thêm thu nhập thụ động gần cả tỷ đồng ngay sau khi nhận nhà", anh Tú cho biết.Theo chuyên gia, trong bối cảnh thị trường hiện nay, chính sách không chỉ đảm bảo tính an toàn cho người mua mà còn giúp các nhà đầu tư cá nhân có cơ hội sở hữu sản phẩm có khả năng sinh lợi ngay và gia tăng lợi nhuận nhiều lần trên số tiền chi trả ban đầu. Nếu có cơ hội, người mua nên mạnh dạn lựa chọn những dự án đáp ứng nhu cầu thực, chủ đầu tư uy tín, đặc biệt quản lý tốt. Chưa kể, nhà phố biệt lập là loại hình có tính tích lũy và an toàn cao nên thường được nhà đầu tư săn đón.Khu biệt lập The Standard có quy hoạch đồng bộ, khép kínChủ đầu tư cho biết, hiện khu biệt lập The Standard đang thu hút lượng lớn các chuyên gia, người có thu nhập cao đến sinh sống và dần hình thành nên cộng đồng cư dân đa quốc gia như Nhật Bản, Đan Mạch và giới nhà giàu Bình Dương.Nội khu dự án được An Gia mạnh tay trang bị chuỗi tiện ích phong cách resort như clubhouse, công viên trung tâm 4,000 m2, khu vực café, hồ bơi, khu vui chơi ngoài trời, phòng gym, yoga, bar-lounge... Toàn bộ hệ thống quản lý, dịch vụ được chú trọng đầu tư, nhằm đáp ứng tốt mọi nhu cầu của cư dân. Nổi bật phải kể đến hệ thống quản gia theo tiêu chuẩn Nhật Bản, cung cấp đầy đủ các tiện ích - dịch vụ với tiêu chuẩn chất lượng tương đương khách sạn 5 sao…Dự án cũng sở hữu lợi thế lớn về kết nối khi tọa lạc tại mặt tiền đường Trịnh Công Sơn (TP. Tân Uyên, Bình Dương). Từ dự án, cư dân có thể dễ dàng di chuyển đến các thành phố, thị xã, khu công nghiệp, trung tâm thương mại, kho bãi logistics…“Nhờ lối phát triển sản phẩm khác biệt cùng số lượng giới hạn, các sản phẩm nhà phố biệt lập tại The Standard ghi nhận lực cầu tốt ở cả thị trường sơ cấp và thứ cấp. Nhiều người mua tìm kiếm lợi nhuận bền vững từ cho thuê, hướng đến nhóm chuyên gia vốn đòi hỏi cao về chất lượng sống. Đây cũng được xem như tài sản tích lũy về lâu dài cho thế hệ tương lai”, đại diện An Gia chia sẻ.Dự án The Standard Website: www.thestandard.vn Hotline 0916.770.880Thu Hằng [/INST]
Quan trọng nhất, dự án đã hoàn thiện sổ hồng từng lô nên vợ chồng tôi tranh thủ xuống tiền ngay mà không cần do dự”, chị Thư nói. Khu biệt lập The Standard sở hữu chuỗi tiện ích hiện đại. Hiện tôi đang xem xét mua một căn nhà phố tại khu biệt lập The Standard (Bình Dương) để đầu tư sinh lời và tích sản. Đây cũng được xem như tài sản tích lũy về lâu dài cho thế hệ tương lai”, đại diện An Gia chia sẻ. Dự án The Standard Website: www.thestandard.vn Hotline 0916.770.880Thu Hằng </s> |
VinFast - một hình mẫu chuỗi cung ứng bền vững ở Việt Nam | Đây là chia sẻ của bà Lê Thị Thu Thủy - Tổng Giám đốc toàn cầu của VinFast chia sẻ tại tọa đàm “Tăng cường khả năng phục hồi chuỗi cung ứng bền vững” trong khuôn khổ COP28 vừa diễn ra tại Doha (UAE).Bà Lê Thị Thu Thủy - Tổng Giám đốc toàn cầu của VinFast chia sẻ tại tọa đàm “Tăng cường khả năng phục hồi chuỗi cung ứng bền vững” trong khuôn khổ COP28Chủ động tìm nguồn cung ứng trong nước là chìa khóa thành công- Xin bà hãy chia sẻ về chiến lược mà VinFast đã thực hiện để tối ưu hiệu quả chuỗi cung ứng và đảm bảo tính bền vững?Tại VinFast, chúng tôi đã có những cải tiến đáng kể trong quản lý chuỗi cung ứng để đối mặt với những thách thức hiện nay. Một số nguyên tắc chính mà chúng tôi hướng đến bao gồm nội địa hóa, near-shoring (hình thức thuê ngoài các nhà cung cấp có vị trí địa lý ở gần công ty), đa dạng hóa và hiện đại hóa.Cụ thể, chúng tôi đã đạt được tỷ lệ nội địa hóa lên đến 60%, có khả năng tự sản xuất 47% nguyên vật liệu. Đặc biệt, chúng tôi đã thiết lập nhà máy phụ trợ ngay trong khu phức hợp sản xuất của mình để tối ưu hóa quá trình sản xuất.Ngoài ra, chúng tôi xác định rằng mối quan hệ hợp tác chiến lược và việc mở rộng mạng lưới đối tác cung ứng là chìa khóa thành công. Đối tác cung ứng chiến lược giúp chúng tôi đảm bảo nguồn cung linh kiện và vật liệu ngay cả khi có sự gián đoạn. Bên cạnh đó, chúng tôi đặc biệt chú trọng vào hiện đại hóa bằng cách sử dụng công nghệ điện toán đám mây và phân tích dữ liệu từ các đơn vị công nghệ trong hệ sinh thái của chúng tôi.Tại Vingroup và VinFast, điều này được thực hiện nhờ hệ sinh thái các công ty công nghệ của chúng tôi như VinAI, VinBigData, VinBrain…, những đơn vị liên tục làm việc để phát triển và thử nghiệm các công nghệ mới để hỗ trợ VinFast và các công ty thành viên khác trong hệ sinh thái của Vingroup.- Trong tình hình thách thức toàn cầu hiện nay, theo bà, đâu là yếu tố giúp cho chuỗi cung ứng trở nên bền vững và linh hoạt hơn?Các sự kiện toàn cầu như đại dịch Covid-19 hay các cuộc xung đột chính trị trên giới hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải chủ động tạo ra chuỗi cung ứng bền vững cho chính mình. Các doanh nghiệp nên tập trung vào việc nắm bắt nguyên tắc kinh tế tuần hoàn, tận dụng các công nghệ tiên tiến như AI và blockchain để tăng cường minh bạch và truy xuất nguồn gốc cung ứng. Điều này sẽ giúp giảm tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội, đặc biệt là giảm lượng khí thải carbon.Ngoài ra, các doanh nghiệp còn có thể tối ưu hóa các khâu vận chuyển và hậu cần thông qua việc sử dụng phần mềm để lựa chọn tuyến đường và các phương thức vận chuyển thay thế như đường sắt, đường biển hoặc xe điện để giảm mức tiêu thụ nhiên liệu và khí thải. Điều này có thể góp phần vào một chuỗi cung ứng bền vững và hiệu quả hơn.- Vậy VinFast đã áp dụng các nguyên tắc này như thế nào?Chúng tôi đã áp dụng nguyên tắc chuyển từ sản xuất tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn, giúp giảm chất thải và tiêu thụ tài nguyên, đồng thời ưu tiên tìm nguồn cung ứng nguyên liệu và sản phẩm từ các nhà cung cấp thể hiện trách nhiệm môi trường.Ví dụ, pin xe điện của chúng tôi có nguồn gốc rõ ràng từ các công ty pin hàng đầu, với tỷ lệ có thể tái chế lên tới 95%. Bên cạnh đó, VinFast còn áp dụng mô hình cho thuê pin để đảm bảo quản lý pin phù hợp. Khi pin đạt khả năng hoạt động 70%, chúng tôi thay pin và sử dụng pin hiện có làm bộ lưu trữ năng lượng.Ngoài ra, VinFast đã thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu với LiCycle (một công ty có uy tín của Canada) để tái chế pin. Chúng tôi hiện vẫn đang tiếp tục nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tái chế và tuổi thọ của pin.Mọi phong trào đều bắt đầu bằng sự thay đổi trong tư duy- Từ trước đến nay, Vingroup và VinFast luôn được biết đến là những doanh nghiệp chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng. Vậy VinFast đã làm cách nào để xây dựng văn hóa bền vững ngay trong nội bộ?Tại Vingroup và VinFast, chúng tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc giáo dục và đào tạo nhân viên về các thực hành bền vững và khuyến khích họ áp dụng các hành vi thân thiện với môi trường ngay tại nơi làm việc. Đặc biệt, tại VinFast, chúng tôi đã triển khai Khung phát triển bền vững (ESG) phù hợp với Sáng kiến báo cáo toàn cầu (GRI) để đào tạo cho nhân sự các cấp, đồng thời tuân thủ các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc (UNSDGs), có chiến lược dài hạn.Ngoài ra, chúng tôi cũng thiết lập KPI ở cấp phòng ban và công ty để theo dõi và đo lường tiến độ hướng tới các mục tiêu bền vững. Điều này giúp chúng tôi xác định các lĩnh vực cần cải thiện và thúc đẩy cải tiến liên tục.- Bà có thể chia sẻ thêm về kế hoạch của VinFast nhằm tiếp tục duy trì mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai?VinFast đặt tầm nhìn về một tương lai bền vững cho toàn cầu với sự đóng góp của phương tiện di chuyển xanh, sạch và an toàn. Tại hội nghị COP26, VinFast đã cam kết dừng bán xe động cơ đốt trong trước năm 2035 và hiện tại chúng tôi tự hào vì đã đạt được cột mốc quan trọng này sớm hơn rất nhiều so với dự định.Cũng tại COP26, VinFast đã tham gia Tuyên bố Phát triển phương tiện giao thông không phát thải (ZEV), cam kết đạt mức net-zero vào năm 2040 (sớm hơn 10 năm so với mục tiêu COP26 về mức không khí thải vào năm 2050). Cam kết của chúng tôi là thông qua Kế hoạch Thích ứng với Chuyển đổi Khí hậu bằng cách giảm lượng phát thải khí nhà kính ở phạm vi 1 và phạm vi 2 xuống 7%/năm. Chúng tôi đặt mục tiêu giảm lượng phát thải ở phạm vi 3 vào năm 2024 và đã bắt đầu lắp đặt các tấm pin mặt trời với khả năng mở rộng để tiếp cận năng lượng tái tạo tại khu phức hợp sản xuất của chúng tôi ở Hải Phòng.Thế Định (thực hiện) | Tại VinFast, chúng tôi đã có những cải tiến đáng kể trong quản lý chuỗi cung ứng để đối mặt với những thách thức hiện nay. Đối tác cung ứng chiến lược giúp chúng tôi đảm bảo nguồn cung linh kiện và vật liệu ngay cả khi có sự gián đoạn. - Trong tình hình thách thức toàn cầu hiện nay, theo bà, đâu là yếu tố giúp cho chuỗi cung ứng trở nên bền vững và linh hoạt hơn? Điều này có thể góp phần vào một chuỗi cung ứng bền vững và hiệu quả hơn. Vậy VinFast đã làm cách nào để xây dựng văn hóa bền vững ngay trong nội bộ? | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đây là chia sẻ của bà Lê Thị Thu Thủy - Tổng Giám đốc toàn cầu của VinFast chia sẻ tại tọa đàm “Tăng cường khả năng phục hồi chuỗi cung ứng bền vững” trong khuôn khổ COP28 vừa diễn ra tại Doha (UAE).Bà Lê Thị Thu Thủy - Tổng Giám đốc toàn cầu của VinFast chia sẻ tại tọa đàm “Tăng cường khả năng phục hồi chuỗi cung ứng bền vững” trong khuôn khổ COP28Chủ động tìm nguồn cung ứng trong nước là chìa khóa thành công- Xin bà hãy chia sẻ về chiến lược mà VinFast đã thực hiện để tối ưu hiệu quả chuỗi cung ứng và đảm bảo tính bền vững?Tại VinFast, chúng tôi đã có những cải tiến đáng kể trong quản lý chuỗi cung ứng để đối mặt với những thách thức hiện nay. Một số nguyên tắc chính mà chúng tôi hướng đến bao gồm nội địa hóa, near-shoring (hình thức thuê ngoài các nhà cung cấp có vị trí địa lý ở gần công ty), đa dạng hóa và hiện đại hóa.Cụ thể, chúng tôi đã đạt được tỷ lệ nội địa hóa lên đến 60%, có khả năng tự sản xuất 47% nguyên vật liệu. Đặc biệt, chúng tôi đã thiết lập nhà máy phụ trợ ngay trong khu phức hợp sản xuất của mình để tối ưu hóa quá trình sản xuất.Ngoài ra, chúng tôi xác định rằng mối quan hệ hợp tác chiến lược và việc mở rộng mạng lưới đối tác cung ứng là chìa khóa thành công. Đối tác cung ứng chiến lược giúp chúng tôi đảm bảo nguồn cung linh kiện và vật liệu ngay cả khi có sự gián đoạn. Bên cạnh đó, chúng tôi đặc biệt chú trọng vào hiện đại hóa bằng cách sử dụng công nghệ điện toán đám mây và phân tích dữ liệu từ các đơn vị công nghệ trong hệ sinh thái của chúng tôi.Tại Vingroup và VinFast, điều này được thực hiện nhờ hệ sinh thái các công ty công nghệ của chúng tôi như VinAI, VinBigData, VinBrain…, những đơn vị liên tục làm việc để phát triển và thử nghiệm các công nghệ mới để hỗ trợ VinFast và các công ty thành viên khác trong hệ sinh thái của Vingroup.- Trong tình hình thách thức toàn cầu hiện nay, theo bà, đâu là yếu tố giúp cho chuỗi cung ứng trở nên bền vững và linh hoạt hơn?Các sự kiện toàn cầu như đại dịch Covid-19 hay các cuộc xung đột chính trị trên giới hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải chủ động tạo ra chuỗi cung ứng bền vững cho chính mình. Các doanh nghiệp nên tập trung vào việc nắm bắt nguyên tắc kinh tế tuần hoàn, tận dụng các công nghệ tiên tiến như AI và blockchain để tăng cường minh bạch và truy xuất nguồn gốc cung ứng. Điều này sẽ giúp giảm tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội, đặc biệt là giảm lượng khí thải carbon.Ngoài ra, các doanh nghiệp còn có thể tối ưu hóa các khâu vận chuyển và hậu cần thông qua việc sử dụng phần mềm để lựa chọn tuyến đường và các phương thức vận chuyển thay thế như đường sắt, đường biển hoặc xe điện để giảm mức tiêu thụ nhiên liệu và khí thải. Điều này có thể góp phần vào một chuỗi cung ứng bền vững và hiệu quả hơn.- Vậy VinFast đã áp dụng các nguyên tắc này như thế nào?Chúng tôi đã áp dụng nguyên tắc chuyển từ sản xuất tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn, giúp giảm chất thải và tiêu thụ tài nguyên, đồng thời ưu tiên tìm nguồn cung ứng nguyên liệu và sản phẩm từ các nhà cung cấp thể hiện trách nhiệm môi trường.Ví dụ, pin xe điện của chúng tôi có nguồn gốc rõ ràng từ các công ty pin hàng đầu, với tỷ lệ có thể tái chế lên tới 95%. Bên cạnh đó, VinFast còn áp dụng mô hình cho thuê pin để đảm bảo quản lý pin phù hợp. Khi pin đạt khả năng hoạt động 70%, chúng tôi thay pin và sử dụng pin hiện có làm bộ lưu trữ năng lượng.Ngoài ra, VinFast đã thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu với LiCycle (một công ty có uy tín của Canada) để tái chế pin. Chúng tôi hiện vẫn đang tiếp tục nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tái chế và tuổi thọ của pin.Mọi phong trào đều bắt đầu bằng sự thay đổi trong tư duy- Từ trước đến nay, Vingroup và VinFast luôn được biết đến là những doanh nghiệp chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng. Vậy VinFast đã làm cách nào để xây dựng văn hóa bền vững ngay trong nội bộ?Tại Vingroup và VinFast, chúng tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc giáo dục và đào tạo nhân viên về các thực hành bền vững và khuyến khích họ áp dụng các hành vi thân thiện với môi trường ngay tại nơi làm việc. Đặc biệt, tại VinFast, chúng tôi đã triển khai Khung phát triển bền vững (ESG) phù hợp với Sáng kiến báo cáo toàn cầu (GRI) để đào tạo cho nhân sự các cấp, đồng thời tuân thủ các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc (UNSDGs), có chiến lược dài hạn.Ngoài ra, chúng tôi cũng thiết lập KPI ở cấp phòng ban và công ty để theo dõi và đo lường tiến độ hướng tới các mục tiêu bền vững. Điều này giúp chúng tôi xác định các lĩnh vực cần cải thiện và thúc đẩy cải tiến liên tục.- Bà có thể chia sẻ thêm về kế hoạch của VinFast nhằm tiếp tục duy trì mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai?VinFast đặt tầm nhìn về một tương lai bền vững cho toàn cầu với sự đóng góp của phương tiện di chuyển xanh, sạch và an toàn. Tại hội nghị COP26, VinFast đã cam kết dừng bán xe động cơ đốt trong trước năm 2035 và hiện tại chúng tôi tự hào vì đã đạt được cột mốc quan trọng này sớm hơn rất nhiều so với dự định.Cũng tại COP26, VinFast đã tham gia Tuyên bố Phát triển phương tiện giao thông không phát thải (ZEV), cam kết đạt mức net-zero vào năm 2040 (sớm hơn 10 năm so với mục tiêu COP26 về mức không khí thải vào năm 2050). Cam kết của chúng tôi là thông qua Kế hoạch Thích ứng với Chuyển đổi Khí hậu bằng cách giảm lượng phát thải khí nhà kính ở phạm vi 1 và phạm vi 2 xuống 7%/năm. Chúng tôi đặt mục tiêu giảm lượng phát thải ở phạm vi 3 vào năm 2024 và đã bắt đầu lắp đặt các tấm pin mặt trời với khả năng mở rộng để tiếp cận năng lượng tái tạo tại khu phức hợp sản xuất của chúng tôi ở Hải Phòng.Thế Định (thực hiện) [/INST]
Tại VinFast, chúng tôi đã có những cải tiến đáng kể trong quản lý chuỗi cung ứng để đối mặt với những thách thức hiện nay. Đối tác cung ứng chiến lược giúp chúng tôi đảm bảo nguồn cung linh kiện và vật liệu ngay cả khi có sự gián đoạn. - Trong tình hình thách thức toàn cầu hiện nay, theo bà, đâu là yếu tố giúp cho chuỗi cung ứng trở nên bền vững và linh hoạt hơn? Điều này có thể góp phần vào một chuỗi cung ứng bền vững và hiệu quả hơn. Vậy VinFast đã làm cách nào để xây dựng văn hóa bền vững ngay trong nội bộ? </s> |
Chợ phiên OCOP sôi động khi HDBank nhập cuộc, nông đặc sản ‘đắt hàng’ | “Mỗi xã một sản phẩm” (One Commune One Product - OCOP) là chương trình quốc gia về phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực (trí tuệ, sự sáng tạo, lao động, nguyên liệu và văn hóa địa phương...), gia tăng giá trị sản phẩm và nâng cao thu nhập người dân tại các địa phương, được triển khai trên toàn quốc từ năm 2018.Đồng hành cùng OCOP từ năm 2023, HDBank tạo thêm trợ lực toàn diện cho các chủ thể tham gia chương trình, thúc đẩy tiêu thụ nông đặc sản Việt hiệu quả trên nền tảng số. Trong đó, doanh số bán hàng của “Chợ phiên OCOP” livestream trên Tiktok có trợ giá của HDBank đã đạt hàng tỷ đồng nhờ vào các giải pháp làm hài hoà nhu cầu người mua và người bán.Người tiêu dùng hưởng lợi: Hàng chất lượng, chính hãng, được trợ giáLàm sao để tiếp cận hàng hóa chất lượng, chính hãng với giá ưu đãi nhất thị trưởng trên nền tảng trực tuyến là điều mà người tiêu dùng số vẫn miệt mài tìm kiếm.HDBank cùng Tiktok và Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp (Agritrade) thuộc Bộ NN&PTNT đã nỗ lực kết nối với các chủ thể uy tín ở từng địa phương, sàng lọc kỹ lưỡng các sản phẩm chất lượng, nguồn gốc rõ ràng để đưa vào Chợ phiên OCOP, giúp người mua thoải mái mua sắm trong từng phiên livestream.HDBank trợ giá trong từng phiên livestream của chủ thể OCOPNgân hàng liên tục tạo ra những cách truyền tải thú vị giúp các khách hàng cá nhân dễ dàng tiếp cận với các giải pháp tài chính, phương tiện thanh toán hiện đại như Thẻ tín dụng, ứng dụng “Mua ngay trả dần” Muadee by HDBank, tài khoản eSkyone… Người tiêu dùng vừa thoải mái mua sắm, vừa được hưởng lợi ích gia tăng như hoàn tiền, trả góp không phí ẩn, không lo lãi suất.Ngoài ra, HDBank trợ giá ngay trên từng phiên livestream Chợ phiên OCOP để đẩy mạnh lực kích cầu. Một ưu đãi có lợi cho cả người bán lẫn người mua.Các chủ thể được trợ lực toàn diện từ HDBankThời gian qua, HDBank tích cực tham gia tư vấn, đào tạo kỹ năng, khuyến khích các chủ thể hoà cùng xu hướng số hiện nay, tận dụng sức mạnh mạng xã hội để gia tăng doanh số và quảng bá thương hiệu rộng rãi, giữ kết nối liên tục với người tiêu dùng trên cả nước. Qua đó, người bán giảm chi phí quảng cáo, mở rộng thị trường để gia tăng doanh số và lợi nhuận, tăng gắn kết và bồi đắp cho giá trị thương hiệu trong cộng đồng.Sát cánh cùng chương trình trọng điểm này, HDBank còn giúp các chủ thể, nhà sản xuất nông đặc sản dễ dàng tiếp cận các giải pháp tài chính, chủ động hơn trong giao dịch và quản lý dòng tiền, cũng như tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh doanh.Với thế mạnh về các sản phẩm tài trợ chuỗi, HDBank sẵn sàng cho các chủ thể vay đến 85% dòng tiền thanh toán và công nợ tại các siêu thị; hỗ trợ nguồn lực, tư vấn tài chính và tận dụng mạng lưới đối tác để giúp chủ thể đưa nông đặc sản vào chuỗi siêu thị thuận lợi hơn. Như với eZy Loans - Cấp tín dụng cho Nhà cung cấp Chuỗi siêu thị của HDBank, việc cấp tín dụng được thực hiện online 100%, tiện lợi và nhanh chóng.Chuỗi website tài chính 63 tỉnh thành của HDBank đáp ứng nhanh nhu cầu đặc thù của người dân ở từng địa phương (cú pháp [Tên địa phương].HDBank.com.vn)Song song đó, các chủ thể, nhà sản xuất đã dần thân thuộc với chuỗi website tài chính 63 tỉnh thành của HDBank. Với mục tiêu địa phương hóa nhu cầu tài chính để phục vụ tốt hơn, HDBank đã chắt lọc những dịch vụ tài chính phù hợp nhất với người dân, gắn với đặc thù của từng khu vực trên chuỗi website này. Nhờ đó khách hàng tiết kiệm thời gian và dễ dàng giải quyết nhu cầu tài chính với tốc độ cao, hiệu quả toàn diện.Ngày 10/11/2023, HDBank đã ký kết biên bản hợp tác với Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp (Agritrade - thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) và TikTok về quảng bá, phát triển chương trình OCOP. Là một hoạt động chủ chốt của chương trình OCOP, “Chợ phiên OCOP” được tổ chức dưới hình thức phiên livestream trên nền tảng TikTok, kéo dài 4 - 6 tiếng. “Chợ phiên OCOP” đã trở thành điểm đến gần gũi với hàng triệu người Việt. Hơn cả thúc đẩy thương mại, đó là động lực để kết nối, gìn giữ, phát triển giá trị của những làng nghề truyền thống, lan toả “vị ngon, chất lành” của nông đặc sản Việt đến mọi nhà. Xem các thông tin về “Chợ Phiên OCOP” tại: https://www.facebook.com/hdbankfanpageVĩnh Phú | Trong đó, doanh số bán hàng của “Chợ phiên OCOP” livestream trên Tiktok có trợ giá của HDBank đã đạt hàng tỷ đồng nhờ vào các giải pháp làm hài hoà nhu cầu người mua và người bán. Ngoài ra, HDBank trợ giá ngay trên từng phiên livestream Chợ phiên OCOP để đẩy mạnh lực kích cầu. Là một hoạt động chủ chốt của chương trình OCOP, “Chợ phiên OCOP” được tổ chức dưới hình thức phiên livestream trên nền tảng TikTok, kéo dài 4 - 6 tiếng. “Chợ phiên OCOP” đã trở thành điểm đến gần gũi với hàng triệu người Việt. Xem các thông tin về “Chợ Phiên OCOP” tại: https://www.facebook.com/hdbankfanpageVĩnh Phú | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: “Mỗi xã một sản phẩm” (One Commune One Product - OCOP) là chương trình quốc gia về phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực (trí tuệ, sự sáng tạo, lao động, nguyên liệu và văn hóa địa phương...), gia tăng giá trị sản phẩm và nâng cao thu nhập người dân tại các địa phương, được triển khai trên toàn quốc từ năm 2018.Đồng hành cùng OCOP từ năm 2023, HDBank tạo thêm trợ lực toàn diện cho các chủ thể tham gia chương trình, thúc đẩy tiêu thụ nông đặc sản Việt hiệu quả trên nền tảng số. Trong đó, doanh số bán hàng của “Chợ phiên OCOP” livestream trên Tiktok có trợ giá của HDBank đã đạt hàng tỷ đồng nhờ vào các giải pháp làm hài hoà nhu cầu người mua và người bán.Người tiêu dùng hưởng lợi: Hàng chất lượng, chính hãng, được trợ giáLàm sao để tiếp cận hàng hóa chất lượng, chính hãng với giá ưu đãi nhất thị trưởng trên nền tảng trực tuyến là điều mà người tiêu dùng số vẫn miệt mài tìm kiếm.HDBank cùng Tiktok và Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp (Agritrade) thuộc Bộ NN&PTNT đã nỗ lực kết nối với các chủ thể uy tín ở từng địa phương, sàng lọc kỹ lưỡng các sản phẩm chất lượng, nguồn gốc rõ ràng để đưa vào Chợ phiên OCOP, giúp người mua thoải mái mua sắm trong từng phiên livestream.HDBank trợ giá trong từng phiên livestream của chủ thể OCOPNgân hàng liên tục tạo ra những cách truyền tải thú vị giúp các khách hàng cá nhân dễ dàng tiếp cận với các giải pháp tài chính, phương tiện thanh toán hiện đại như Thẻ tín dụng, ứng dụng “Mua ngay trả dần” Muadee by HDBank, tài khoản eSkyone… Người tiêu dùng vừa thoải mái mua sắm, vừa được hưởng lợi ích gia tăng như hoàn tiền, trả góp không phí ẩn, không lo lãi suất.Ngoài ra, HDBank trợ giá ngay trên từng phiên livestream Chợ phiên OCOP để đẩy mạnh lực kích cầu. Một ưu đãi có lợi cho cả người bán lẫn người mua.Các chủ thể được trợ lực toàn diện từ HDBankThời gian qua, HDBank tích cực tham gia tư vấn, đào tạo kỹ năng, khuyến khích các chủ thể hoà cùng xu hướng số hiện nay, tận dụng sức mạnh mạng xã hội để gia tăng doanh số và quảng bá thương hiệu rộng rãi, giữ kết nối liên tục với người tiêu dùng trên cả nước. Qua đó, người bán giảm chi phí quảng cáo, mở rộng thị trường để gia tăng doanh số và lợi nhuận, tăng gắn kết và bồi đắp cho giá trị thương hiệu trong cộng đồng.Sát cánh cùng chương trình trọng điểm này, HDBank còn giúp các chủ thể, nhà sản xuất nông đặc sản dễ dàng tiếp cận các giải pháp tài chính, chủ động hơn trong giao dịch và quản lý dòng tiền, cũng như tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh doanh.Với thế mạnh về các sản phẩm tài trợ chuỗi, HDBank sẵn sàng cho các chủ thể vay đến 85% dòng tiền thanh toán và công nợ tại các siêu thị; hỗ trợ nguồn lực, tư vấn tài chính và tận dụng mạng lưới đối tác để giúp chủ thể đưa nông đặc sản vào chuỗi siêu thị thuận lợi hơn. Như với eZy Loans - Cấp tín dụng cho Nhà cung cấp Chuỗi siêu thị của HDBank, việc cấp tín dụng được thực hiện online 100%, tiện lợi và nhanh chóng.Chuỗi website tài chính 63 tỉnh thành của HDBank đáp ứng nhanh nhu cầu đặc thù của người dân ở từng địa phương (cú pháp [Tên địa phương].HDBank.com.vn)Song song đó, các chủ thể, nhà sản xuất đã dần thân thuộc với chuỗi website tài chính 63 tỉnh thành của HDBank. Với mục tiêu địa phương hóa nhu cầu tài chính để phục vụ tốt hơn, HDBank đã chắt lọc những dịch vụ tài chính phù hợp nhất với người dân, gắn với đặc thù của từng khu vực trên chuỗi website này. Nhờ đó khách hàng tiết kiệm thời gian và dễ dàng giải quyết nhu cầu tài chính với tốc độ cao, hiệu quả toàn diện.Ngày 10/11/2023, HDBank đã ký kết biên bản hợp tác với Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp (Agritrade - thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) và TikTok về quảng bá, phát triển chương trình OCOP. Là một hoạt động chủ chốt của chương trình OCOP, “Chợ phiên OCOP” được tổ chức dưới hình thức phiên livestream trên nền tảng TikTok, kéo dài 4 - 6 tiếng. “Chợ phiên OCOP” đã trở thành điểm đến gần gũi với hàng triệu người Việt. Hơn cả thúc đẩy thương mại, đó là động lực để kết nối, gìn giữ, phát triển giá trị của những làng nghề truyền thống, lan toả “vị ngon, chất lành” của nông đặc sản Việt đến mọi nhà. Xem các thông tin về “Chợ Phiên OCOP” tại: https://www.facebook.com/hdbankfanpageVĩnh Phú [/INST]
Trong đó, doanh số bán hàng của “Chợ phiên OCOP” livestream trên Tiktok có trợ giá của HDBank đã đạt hàng tỷ đồng nhờ vào các giải pháp làm hài hoà nhu cầu người mua và người bán. Ngoài ra, HDBank trợ giá ngay trên từng phiên livestream Chợ phiên OCOP để đẩy mạnh lực kích cầu. Là một hoạt động chủ chốt của chương trình OCOP, “Chợ phiên OCOP” được tổ chức dưới hình thức phiên livestream trên nền tảng TikTok, kéo dài 4 - 6 tiếng. “Chợ phiên OCOP” đã trở thành điểm đến gần gũi với hàng triệu người Việt. Xem các thông tin về “Chợ Phiên OCOP” tại: https://www.facebook.com/hdbankfanpageVĩnh Phú </s> |
Bộ Tài chính sẽ thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm trong năm 2024 | Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Tài chính chiều 19/1, Phó cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) Doãn Thanh Tuấn cho biết, về thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2023, đến thời điểm hiện tại đã hoàn thành thanh tra 8/10 doanh nghiệp.Bảo hiểm liên kết với ngân hàng gây nhức nhối thời gian qua.Dự kiến, việc thanh tra các doanh nghiệp sẽ kết thúc trước tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Sau khi ban hành kết luận thanh tra, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm sẽ công bố thông tin đầy đủ.Về kế hoạch thanh tra năm 2024, ông Tuấn cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiến hành thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đó, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.Phát biểu trên diễn đàn Quốc hội ngày 15/1, Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, ngân hàng liên doanh, liên kết bán bảo hiểm là vấn đề rất quan trọng.Đây là lần thứ ba đại biểu Phạm Văn Hòa bảo vệ quan điểm "không nên cho phép ngân hàng thương mại cổ phần liên doanh, liên kết bán bảo hiểm đối với công ty bảo hiểm" bởi hệ lụy đã xảy ra.Đại biểu nêu thực tế đang còn dai dẳng là khách hàng rất thắc mắc về chuyện bán bảo hiểm của một số công ty. Thành lập công ty bảo hiểm phải có trụ sở nhưng thực tế nhiều công ty không có.Dẫn chứng 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long chỉ có 2 trụ sở bảo hiểm, khách hàng mua bảo hiểm ở Đồng Tháp phải qua Long Xuyên, Cần Thơ để khiếu nại, khiếu kiện.Trước việc ngân hàng liên kết với công ty bảo hiểm và ngân hàng được chi hoa hồng rất cao, ông Hòa băn khoăn: "Tôi nói hơi kỳ nhưng chỉ có giật của người ta mới có lời chứ không có cách nào mà lợi nhuận cao như thế".Với ngân hàng, theo ông Hòa, khi đã nhận liên kết với bảo hiểm thì buộc nhân viên phải bằng mọi cách vận động khách hàng vay tiền phải mua bằng được bảo hiểm nếu không sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí bị giảm chỉ tiêu thi đua. | Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Tài chính chiều 19/1, Phó cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) Doãn Thanh Tuấn cho biết, về thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2023, đến thời điểm hiện tại đã hoàn thành thanh tra 8/10 doanh nghiệp. Bảo hiểm liên kết với ngân hàng gây nhức nhối thời gian qua. Dự kiến, việc thanh tra các doanh nghiệp sẽ kết thúc trước tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Về kế hoạch thanh tra năm 2024, ông Tuấn cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiến hành thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đó, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Tài chính chiều 19/1, Phó cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) Doãn Thanh Tuấn cho biết, về thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2023, đến thời điểm hiện tại đã hoàn thành thanh tra 8/10 doanh nghiệp.Bảo hiểm liên kết với ngân hàng gây nhức nhối thời gian qua.Dự kiến, việc thanh tra các doanh nghiệp sẽ kết thúc trước tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Sau khi ban hành kết luận thanh tra, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm sẽ công bố thông tin đầy đủ.Về kế hoạch thanh tra năm 2024, ông Tuấn cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiến hành thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đó, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.Phát biểu trên diễn đàn Quốc hội ngày 15/1, Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, ngân hàng liên doanh, liên kết bán bảo hiểm là vấn đề rất quan trọng.Đây là lần thứ ba đại biểu Phạm Văn Hòa bảo vệ quan điểm "không nên cho phép ngân hàng thương mại cổ phần liên doanh, liên kết bán bảo hiểm đối với công ty bảo hiểm" bởi hệ lụy đã xảy ra.Đại biểu nêu thực tế đang còn dai dẳng là khách hàng rất thắc mắc về chuyện bán bảo hiểm của một số công ty. Thành lập công ty bảo hiểm phải có trụ sở nhưng thực tế nhiều công ty không có.Dẫn chứng 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long chỉ có 2 trụ sở bảo hiểm, khách hàng mua bảo hiểm ở Đồng Tháp phải qua Long Xuyên, Cần Thơ để khiếu nại, khiếu kiện.Trước việc ngân hàng liên kết với công ty bảo hiểm và ngân hàng được chi hoa hồng rất cao, ông Hòa băn khoăn: "Tôi nói hơi kỳ nhưng chỉ có giật của người ta mới có lời chứ không có cách nào mà lợi nhuận cao như thế".Với ngân hàng, theo ông Hòa, khi đã nhận liên kết với bảo hiểm thì buộc nhân viên phải bằng mọi cách vận động khách hàng vay tiền phải mua bằng được bảo hiểm nếu không sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí bị giảm chỉ tiêu thi đua. [/INST]
Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Tài chính chiều 19/1, Phó cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) Doãn Thanh Tuấn cho biết, về thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2023, đến thời điểm hiện tại đã hoàn thành thanh tra 8/10 doanh nghiệp. Bảo hiểm liên kết với ngân hàng gây nhức nhối thời gian qua. Dự kiến, việc thanh tra các doanh nghiệp sẽ kết thúc trước tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Về kế hoạch thanh tra năm 2024, ông Tuấn cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiến hành thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đó, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 2 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. </s> |
Năm Giáp Thìn: Toàn cầu trở lại quỹ đạo, kinh tế Việt Nam sẽ bứt phá | Trong những ngày cuối cùng của năm Quý Mão, ông Vicente Nguyen, Giám đốc đầu tư (CIO) Quỹ đầu tư AFC Vietnam Fund chia sẻ với PV. VietNamNet về triển vọng kinh tế trong năm Giáp Thìn 2024, những điểm sáng và các khó khăn vướng mắc."Thỏi nam châm hút FDI"- Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, nền kinh tế Việt Nam đã có một năm Quý Mão 2023 hồi phục ấn tượng với đa số chỉ số vĩ mô được giữ ổn định. Tăng trưởng kinh tế đạt hơn 5%, tăng trưởng tín dụng bật tăng vào cuối năm. Ông đánh giá như thế nào về kinh tế Việt Nam và nỗ lực của Chính phủ trong năm qua?Ông Vicente Nguyen: Năm 2023, Chính phủ đã có những nỗ lực lớn để khôi phục nền kinh tế, trong đó có thể kể đến việc ổn định thị trường tài chính ngân hàng, kéo lãi suất cho vay xuống thấp, cắt giảm các loại thuế, phí và đẩy mạnh đầu tư công.Việc gia tăng xây dựng cao tốc và Sân bay Long Thành có những kết quả nhất định. Nhờ đó, kinh tế tăng trở lại những quý cuối năm 2023. Đó là một nỗ lực rất đáng chú ý.- Trong năm Quý Mão, Việt Nam có rất nhiều hoạt động đối ngoại quan trọng. Quan hệ với Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Úc, Ấn Độ,… đều được cải thiện, thậm chí lên tầm cao mới. Điều này, theo ông, sẽ có đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?Trong bối cảnh có rất nhiều bất ổn chính trị trên bình diện toàn cầu như xung đột Nga - Ukraine hay tình hình biến động ở Trung Đông, việc Việt Nam giao kết được nhiều mối quan hệ, nâng cấp nhiều mối quan hệ chiến lược là một thành công rực rỡ và to lớn.Điều này sẽ giúp Việt Nam thu hút thêm nhiều nguồn đầu tư từ nước ngoài và giới thiệu sản phẩm của Việt Nam ra nhiều nước trên thế giới, giúp xuất khẩu tăng tốt, qua đó thúc đẩy kinh tế vững mạnh và tăng trưởng.- Việt Nam gần đây được coi là điểm đến cho dòng vốn đầu tư FDI và được cho là sẽ tham gia mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tăng trưởng kinh tế dự báo sẽ đứng thứ 2 tại Đông Nam Á và hàng đầu ở khu vực châu Á như các đánh giá của WB, HSBC,... Ông có đánh giá như thế nào về các dự báo, nhận định nói trên? Liệu đây có phải là cơ hội cho Việt Nam bứt phá trong năm Giáp Thìn và cả thập kỷ tiếp theo không?Chúng ta đang tận dụng tốt những thời cơ và cơ hội bên cạnh những thách thức lớn. Rất nhiều nước lớn như Liên minh châu Âu (EU), Mỹ hay các liên minh kinh tế lớn đều quan tâm đến Việt Nam. Điều này giúp Việt Nam trở thành thỏi nam châm hút FDI mạnh mẽ.Việc trở thành quốc gia đứng thứ 2 về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 2024 là hoàn toàn khả thi, thậm chí trong 1-2 thập kỷ tiếp theo. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải củng cố những vấn đề lớn để có thể giữ được đà tăng trưởng mạnh mẽ như dân số, thủ tục hành chính, hành lang pháp lý,…- Với độ mở kinh tế rất cao, gồm hàng loạt hiệp định thương mại đa phương và song phương, ông đánh giá như thế nào về ngành sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam trong năm mới 2024?Trong năm 2023, nền kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, lạm phát cao ở các thị trường lớn như Mỹ và EU. Các quốc gia này đã đẩy lãi suất lên mức rất cao trong nhiều thập kỷ. Ví dụ, Mỹ đã đưa lãi suất lên cao nhất trong vòng 40 năm. Điều này làm mức tiêu thụ hàng hóa giảm đi một cách đáng kể. Chính vì vậy, xuất khẩu của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Trong hơn 14 năm qua, đây là lần đầu tiên chúng ta có mốc tăng trưởng xuất khẩu âm.Tuy nhiên, năm 2024, tình hình chuyển biến tích cực, từ 4 tháng cuối năm 2023 đã ghi nhận mức tăng trưởng dương trở lại. Tiêu dùng tại các nước lớn dần khôi phục, khả năng Mỹ hạ lãi suất trong 2024 dần tăng. Điều này sẽ kích thích tiêu dùng và giúp Việt Nam có đà tăng trưởng trở lại của xuất khẩu.Tôi tin rằng, xuất khẩu sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2024.Ông Vicente Nguyen, Giám đốc đầu tư (CIO) của Quỹ đầu tư AFC Vietnam Fund.VND ngày càng mạnh lên- Tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 13,71% trong năm 2023 nhờ cú bứt phá trong tháng cuối cùng, từ mức tăng hơn 9% vào cuối tháng 11. Sự gia tăng mạnh mẽ trở lại của tín dụng vào thời điểm cuối năm, theo ông, có hứa hẹn tín hiệu tích cực?Tôi chắc chắn một điều, kinh tế 2024 sẽ tốt hơn. Tình hình kinh tế, tài chính cũng sẽ dần tốt hơn bởi những biện pháp kích thích kinh tế của Chính phủ và kinh tế toàn cầu dần quay lại quỹ đạo. Tuy nhiên, việc tăng tốc giải ngân vào tháng cuối cùng trong năm 2023 cho thấy nhiều điều đáng quan tâm.Ông có thể phân tích rõ hơn về điều này?Lãi suất đã chạm đáy, đó là suy nghĩ của bản thân tôi. Lãi suất huy động xuống cực thấp. Vấn đề bây giờ không phải là kéo lãi suất huy động xuống thấp nữa mà là lãi suất cho vay và làm sao tăng tốc giải ngân cho vay vào lĩnh vực chính như đầu tư, xuất khẩu và sản xuất kinh doanh.Đến tháng 11/2023, tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 9%, cho thấy doanh nghiệp lo ngại đầu tư và người dân ngại vay tiêu dùng. Cái chúng ta cần làm là củng cố niềm tin đầu tư và tiêu dùng, từ đó tín dụng mới tăng trở lại. Nếu như không thể kích thích trở lại, dù lãi suất có giảm nhiều thì tín dụng cũng sẽ khá chậm chạp. Nhưng dù gì đi nữa, lãi suất giảm cũng giúp rất nhiều cho người dân và doanh nghiệp.- Đồng tiền của Việt Nam (VND) nằm trong số đồng tiền ổn định nhất thế giới. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dự báo đồng VND sẽ ổn định trong năm 2024. Ông đánh giá như thế nào về dự báo của NHNN?Tôi tin rằng, VND sẽ tiếp tục ổn định trong 2024, thậm chí là 2025 và 10 năm tiếp theo. Bởi, chúng ta đang tăng trưởng mạnh, thu hút vốn FDI tốt. Xuất khẩu tăng trưởng mạnh, đồng VND ngày càng mạnh lên là điều dễ hiểu.- Đầu tư tư nhân trong năm 2023 chỉ tăng 2,7%, thấp nhất trong 10 năm, thấp hơn mức 3,1% trong giai đoạn Covid-19. Theo ông, hiện tượng này là do đâu và làm như thế nào để cải thiện đầu tư của khu vực này, tránh những ảnh hưởng xấu tới triển vọng của nền kinh tế?Do những bất ổn của nền kinh tế toàn cầu, tiêu dùng, xuất khẩu công ăn việc làm giảm, dẫn tới niềm tin giảm sút. Ngoài ra, nhiều chính sách điều hành kinh tế của chúng ta cũng chưa được xuyên suốt, dẫn tới nhiều rủi ro trong kinh doanh.Bởi vậy, cái chúng ta cần là phải thông suốt các chính sách, giảm thiểu thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn và phát triển, đầu tư tư nhân mới tăng trở lại. Còn không, đó thật sự là một mối lo lâu dài.Đẩy nhanh đầu tư công- Gần đây, nhiều dự án giao thông lớn được thúc đẩy rất mạnh và nhiều dự án có kế hoạch được triển khai sớm như dự án Sân bay Long Thành, hệ thống các đường cao tốc, các tuyến metro, đường vành đai tại Hà Nội và TP.HCM. Ông đánh giá như thế nào về nỗ lực nói trên, khả năng thực thi cũng như tác động của đầu tư công tới kinh tế?Đầu tư công chiếm khoảng 5% GDP, nếu đầu tư công tăng 20% sẽ đóng góp vào GDP khoảng 1%. Chúng ta cần tích cực giải ngân, thúc đẩy đầu tư công để kích thích lại sự tăng trưởng của nền kinh tế, đặc biệt chú trọng các dự án hạ tầng như cầu đường, sân bay hay năng lượng.Những dự án này không những kích thích kinh tế trong ngắn hạn mà còn đem lại động lực tăng trưởng trong dài hạn. Do đó, chúng ta cần khẩn trương, tích cực đẩy nhanh đầu tư công.- Gần đây, các nước trên thế giới có xu hướng dồn lực cho công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) cũng như các chương trình chuyển đổi số. Đây là tiền đề để đưa các doanh nghiệp trong nước trở thành các công ty toàn cầu. Ông đánh giá như thế nào về xu hướng này tại Việt Nam và khả năng hội nhập công nghệ của doanh nghiệp cũng như những người lao động Việt Nam?Việt Nam có nền nhân lực công nghệ cao khá tốt nhưng lại chưa được đầu tư bài bản. Ngoài FPT, hiện gần như chỉ có vài doanh nghiệp chú trọng lĩnh vực này. Chúng ta cần khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mạnh vào AI để tránh bị tụt lại phía sau.Thúc đẩy chuyển giao công nghệ cũng là cách mà chúng ta cố gắng thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển. Nếu không đầu tư mạnh mẽ, chúng ta dường như sẽ bị tụt hậu và không có khả năng hội nhập.- Trong năm qua, lĩnh vực nông nghiệp có những thành tích nổi bật, mang về rất nhiều tiền từ xuất khẩu và là trụ đỡ cho nền kinh tế, giúp Việt Nam kiểm soát lạm phát. Ông đánh giá như thế nào về khả năng sản xuất nông nghiệp lớn, nông nghiệp xanh tại Việt Nam trong thời gian tới, nhất là khi Luật Đất đai có hiệu lực vào đầu năm tới và ứng dụng công nghệ ngày càng nhiều?Kinh tế phát triển, doanh nghiệp ngày một lớn dần lên, tích lũy tư bản tốt hơn, ngân sách nhiều hơn. Điều này giúp các doanh nghiệp có khả năng triển khai nhiều dự án nông nghiệp trên quy mô lớn, với những công nghệ hiện đại. So với 10-20 năm trước, chúng ta đang phát triển cực kỳ nhanh trong lĩnh vực này.Tôi tin rằng, sản xuất nông nghiệp quy mô lớn sẽ ngày càng phát triển, đặc biệt là nông nghiệp xanh. Nhu cầu của người dân ngày càng gia tăng khi thu nhập và tiêu chuẩn sống tăng dần.Hơn nữa, những chính sách mới như Luật Đất đai cũng sẽ giúp lĩnh vực nông nghiệp có nhiều điều kiện pháp lý hơn để triển khai các dự án lớn. Hy vọng điều đó sẽ sớm xảy ra.- Trong những ngày đầu năm mới, tại kỳ họp bất thường hôm 18/1, Quốc hội đã thông qua 2 bộ luật quan trọng: Luật đất đai (sửa đổi) và Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Theo ông, các luật này liệu sẽ có tác động như thế nào tới 2 lĩnh vực này nói riêng và nền kinh tế nói chung? Hai điều luật có nhiều điểm mới, có cái nới lỏng, siết chặt. Tại thời điểm hiện tại còn nhiều vấn đề chưa rõ trong luật, cá nhân tôi nghĩ rằng cần chờ những văn bản dưới luật như nghị định hay thông tư, lúc đó mới dễ dàng đánh giá hơn.Xin cảm ơn ông! | Trong những ngày cuối cùng của năm Quý Mão, ông Vicente Nguyen, Giám đốc đầu tư (CIO) Quỹ đầu tư AFC Vietnam Fund chia sẻ với PV. Tăng trưởng kinh tế đạt hơn 5%, tăng trưởng tín dụng bật tăng vào cuối năm. Ông Vicente Nguyen, Giám đốc đầu tư (CIO) của Quỹ đầu tư AFC Vietnam Fund. Tình hình kinh tế, tài chính cũng sẽ dần tốt hơn bởi những biện pháp kích thích kinh tế của Chính phủ và kinh tế toàn cầu dần quay lại quỹ đạo. Đầu tư công chiếm khoảng 5% GDP, nếu đầu tư công tăng 20% sẽ đóng góp vào GDP khoảng 1%. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Trong những ngày cuối cùng của năm Quý Mão, ông Vicente Nguyen, Giám đốc đầu tư (CIO) Quỹ đầu tư AFC Vietnam Fund chia sẻ với PV. VietNamNet về triển vọng kinh tế trong năm Giáp Thìn 2024, những điểm sáng và các khó khăn vướng mắc."Thỏi nam châm hút FDI"- Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, nền kinh tế Việt Nam đã có một năm Quý Mão 2023 hồi phục ấn tượng với đa số chỉ số vĩ mô được giữ ổn định. Tăng trưởng kinh tế đạt hơn 5%, tăng trưởng tín dụng bật tăng vào cuối năm. Ông đánh giá như thế nào về kinh tế Việt Nam và nỗ lực của Chính phủ trong năm qua?Ông Vicente Nguyen: Năm 2023, Chính phủ đã có những nỗ lực lớn để khôi phục nền kinh tế, trong đó có thể kể đến việc ổn định thị trường tài chính ngân hàng, kéo lãi suất cho vay xuống thấp, cắt giảm các loại thuế, phí và đẩy mạnh đầu tư công.Việc gia tăng xây dựng cao tốc và Sân bay Long Thành có những kết quả nhất định. Nhờ đó, kinh tế tăng trở lại những quý cuối năm 2023. Đó là một nỗ lực rất đáng chú ý.- Trong năm Quý Mão, Việt Nam có rất nhiều hoạt động đối ngoại quan trọng. Quan hệ với Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Úc, Ấn Độ,… đều được cải thiện, thậm chí lên tầm cao mới. Điều này, theo ông, sẽ có đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?Trong bối cảnh có rất nhiều bất ổn chính trị trên bình diện toàn cầu như xung đột Nga - Ukraine hay tình hình biến động ở Trung Đông, việc Việt Nam giao kết được nhiều mối quan hệ, nâng cấp nhiều mối quan hệ chiến lược là một thành công rực rỡ và to lớn.Điều này sẽ giúp Việt Nam thu hút thêm nhiều nguồn đầu tư từ nước ngoài và giới thiệu sản phẩm của Việt Nam ra nhiều nước trên thế giới, giúp xuất khẩu tăng tốt, qua đó thúc đẩy kinh tế vững mạnh và tăng trưởng.- Việt Nam gần đây được coi là điểm đến cho dòng vốn đầu tư FDI và được cho là sẽ tham gia mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tăng trưởng kinh tế dự báo sẽ đứng thứ 2 tại Đông Nam Á và hàng đầu ở khu vực châu Á như các đánh giá của WB, HSBC,... Ông có đánh giá như thế nào về các dự báo, nhận định nói trên? Liệu đây có phải là cơ hội cho Việt Nam bứt phá trong năm Giáp Thìn và cả thập kỷ tiếp theo không?Chúng ta đang tận dụng tốt những thời cơ và cơ hội bên cạnh những thách thức lớn. Rất nhiều nước lớn như Liên minh châu Âu (EU), Mỹ hay các liên minh kinh tế lớn đều quan tâm đến Việt Nam. Điều này giúp Việt Nam trở thành thỏi nam châm hút FDI mạnh mẽ.Việc trở thành quốc gia đứng thứ 2 về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 2024 là hoàn toàn khả thi, thậm chí trong 1-2 thập kỷ tiếp theo. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải củng cố những vấn đề lớn để có thể giữ được đà tăng trưởng mạnh mẽ như dân số, thủ tục hành chính, hành lang pháp lý,…- Với độ mở kinh tế rất cao, gồm hàng loạt hiệp định thương mại đa phương và song phương, ông đánh giá như thế nào về ngành sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam trong năm mới 2024?Trong năm 2023, nền kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, lạm phát cao ở các thị trường lớn như Mỹ và EU. Các quốc gia này đã đẩy lãi suất lên mức rất cao trong nhiều thập kỷ. Ví dụ, Mỹ đã đưa lãi suất lên cao nhất trong vòng 40 năm. Điều này làm mức tiêu thụ hàng hóa giảm đi một cách đáng kể. Chính vì vậy, xuất khẩu của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Trong hơn 14 năm qua, đây là lần đầu tiên chúng ta có mốc tăng trưởng xuất khẩu âm.Tuy nhiên, năm 2024, tình hình chuyển biến tích cực, từ 4 tháng cuối năm 2023 đã ghi nhận mức tăng trưởng dương trở lại. Tiêu dùng tại các nước lớn dần khôi phục, khả năng Mỹ hạ lãi suất trong 2024 dần tăng. Điều này sẽ kích thích tiêu dùng và giúp Việt Nam có đà tăng trưởng trở lại của xuất khẩu.Tôi tin rằng, xuất khẩu sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2024.Ông Vicente Nguyen, Giám đốc đầu tư (CIO) của Quỹ đầu tư AFC Vietnam Fund.VND ngày càng mạnh lên- Tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 13,71% trong năm 2023 nhờ cú bứt phá trong tháng cuối cùng, từ mức tăng hơn 9% vào cuối tháng 11. Sự gia tăng mạnh mẽ trở lại của tín dụng vào thời điểm cuối năm, theo ông, có hứa hẹn tín hiệu tích cực?Tôi chắc chắn một điều, kinh tế 2024 sẽ tốt hơn. Tình hình kinh tế, tài chính cũng sẽ dần tốt hơn bởi những biện pháp kích thích kinh tế của Chính phủ và kinh tế toàn cầu dần quay lại quỹ đạo. Tuy nhiên, việc tăng tốc giải ngân vào tháng cuối cùng trong năm 2023 cho thấy nhiều điều đáng quan tâm.Ông có thể phân tích rõ hơn về điều này?Lãi suất đã chạm đáy, đó là suy nghĩ của bản thân tôi. Lãi suất huy động xuống cực thấp. Vấn đề bây giờ không phải là kéo lãi suất huy động xuống thấp nữa mà là lãi suất cho vay và làm sao tăng tốc giải ngân cho vay vào lĩnh vực chính như đầu tư, xuất khẩu và sản xuất kinh doanh.Đến tháng 11/2023, tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 9%, cho thấy doanh nghiệp lo ngại đầu tư và người dân ngại vay tiêu dùng. Cái chúng ta cần làm là củng cố niềm tin đầu tư và tiêu dùng, từ đó tín dụng mới tăng trở lại. Nếu như không thể kích thích trở lại, dù lãi suất có giảm nhiều thì tín dụng cũng sẽ khá chậm chạp. Nhưng dù gì đi nữa, lãi suất giảm cũng giúp rất nhiều cho người dân và doanh nghiệp.- Đồng tiền của Việt Nam (VND) nằm trong số đồng tiền ổn định nhất thế giới. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dự báo đồng VND sẽ ổn định trong năm 2024. Ông đánh giá như thế nào về dự báo của NHNN?Tôi tin rằng, VND sẽ tiếp tục ổn định trong 2024, thậm chí là 2025 và 10 năm tiếp theo. Bởi, chúng ta đang tăng trưởng mạnh, thu hút vốn FDI tốt. Xuất khẩu tăng trưởng mạnh, đồng VND ngày càng mạnh lên là điều dễ hiểu.- Đầu tư tư nhân trong năm 2023 chỉ tăng 2,7%, thấp nhất trong 10 năm, thấp hơn mức 3,1% trong giai đoạn Covid-19. Theo ông, hiện tượng này là do đâu và làm như thế nào để cải thiện đầu tư của khu vực này, tránh những ảnh hưởng xấu tới triển vọng của nền kinh tế?Do những bất ổn của nền kinh tế toàn cầu, tiêu dùng, xuất khẩu công ăn việc làm giảm, dẫn tới niềm tin giảm sút. Ngoài ra, nhiều chính sách điều hành kinh tế của chúng ta cũng chưa được xuyên suốt, dẫn tới nhiều rủi ro trong kinh doanh.Bởi vậy, cái chúng ta cần là phải thông suốt các chính sách, giảm thiểu thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn và phát triển, đầu tư tư nhân mới tăng trở lại. Còn không, đó thật sự là một mối lo lâu dài.Đẩy nhanh đầu tư công- Gần đây, nhiều dự án giao thông lớn được thúc đẩy rất mạnh và nhiều dự án có kế hoạch được triển khai sớm như dự án Sân bay Long Thành, hệ thống các đường cao tốc, các tuyến metro, đường vành đai tại Hà Nội và TP.HCM. Ông đánh giá như thế nào về nỗ lực nói trên, khả năng thực thi cũng như tác động của đầu tư công tới kinh tế?Đầu tư công chiếm khoảng 5% GDP, nếu đầu tư công tăng 20% sẽ đóng góp vào GDP khoảng 1%. Chúng ta cần tích cực giải ngân, thúc đẩy đầu tư công để kích thích lại sự tăng trưởng của nền kinh tế, đặc biệt chú trọng các dự án hạ tầng như cầu đường, sân bay hay năng lượng.Những dự án này không những kích thích kinh tế trong ngắn hạn mà còn đem lại động lực tăng trưởng trong dài hạn. Do đó, chúng ta cần khẩn trương, tích cực đẩy nhanh đầu tư công.- Gần đây, các nước trên thế giới có xu hướng dồn lực cho công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) cũng như các chương trình chuyển đổi số. Đây là tiền đề để đưa các doanh nghiệp trong nước trở thành các công ty toàn cầu. Ông đánh giá như thế nào về xu hướng này tại Việt Nam và khả năng hội nhập công nghệ của doanh nghiệp cũng như những người lao động Việt Nam?Việt Nam có nền nhân lực công nghệ cao khá tốt nhưng lại chưa được đầu tư bài bản. Ngoài FPT, hiện gần như chỉ có vài doanh nghiệp chú trọng lĩnh vực này. Chúng ta cần khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mạnh vào AI để tránh bị tụt lại phía sau.Thúc đẩy chuyển giao công nghệ cũng là cách mà chúng ta cố gắng thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển. Nếu không đầu tư mạnh mẽ, chúng ta dường như sẽ bị tụt hậu và không có khả năng hội nhập.- Trong năm qua, lĩnh vực nông nghiệp có những thành tích nổi bật, mang về rất nhiều tiền từ xuất khẩu và là trụ đỡ cho nền kinh tế, giúp Việt Nam kiểm soát lạm phát. Ông đánh giá như thế nào về khả năng sản xuất nông nghiệp lớn, nông nghiệp xanh tại Việt Nam trong thời gian tới, nhất là khi Luật Đất đai có hiệu lực vào đầu năm tới và ứng dụng công nghệ ngày càng nhiều?Kinh tế phát triển, doanh nghiệp ngày một lớn dần lên, tích lũy tư bản tốt hơn, ngân sách nhiều hơn. Điều này giúp các doanh nghiệp có khả năng triển khai nhiều dự án nông nghiệp trên quy mô lớn, với những công nghệ hiện đại. So với 10-20 năm trước, chúng ta đang phát triển cực kỳ nhanh trong lĩnh vực này.Tôi tin rằng, sản xuất nông nghiệp quy mô lớn sẽ ngày càng phát triển, đặc biệt là nông nghiệp xanh. Nhu cầu của người dân ngày càng gia tăng khi thu nhập và tiêu chuẩn sống tăng dần.Hơn nữa, những chính sách mới như Luật Đất đai cũng sẽ giúp lĩnh vực nông nghiệp có nhiều điều kiện pháp lý hơn để triển khai các dự án lớn. Hy vọng điều đó sẽ sớm xảy ra.- Trong những ngày đầu năm mới, tại kỳ họp bất thường hôm 18/1, Quốc hội đã thông qua 2 bộ luật quan trọng: Luật đất đai (sửa đổi) và Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Theo ông, các luật này liệu sẽ có tác động như thế nào tới 2 lĩnh vực này nói riêng và nền kinh tế nói chung? Hai điều luật có nhiều điểm mới, có cái nới lỏng, siết chặt. Tại thời điểm hiện tại còn nhiều vấn đề chưa rõ trong luật, cá nhân tôi nghĩ rằng cần chờ những văn bản dưới luật như nghị định hay thông tư, lúc đó mới dễ dàng đánh giá hơn.Xin cảm ơn ông! [/INST]
Trong những ngày cuối cùng của năm Quý Mão, ông Vicente Nguyen, Giám đốc đầu tư (CIO) Quỹ đầu tư AFC Vietnam Fund chia sẻ với PV. Tăng trưởng kinh tế đạt hơn 5%, tăng trưởng tín dụng bật tăng vào cuối năm. Ông Vicente Nguyen, Giám đốc đầu tư (CIO) của Quỹ đầu tư AFC Vietnam Fund. Tình hình kinh tế, tài chính cũng sẽ dần tốt hơn bởi những biện pháp kích thích kinh tế của Chính phủ và kinh tế toàn cầu dần quay lại quỹ đạo. Đầu tư công chiếm khoảng 5% GDP, nếu đầu tư công tăng 20% sẽ đóng góp vào GDP khoảng 1%. </s> |
Cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán 'gánh' thị trường | Chứng khoán mở cửa phiên đầu tuần trong trạng thái thận trọng, khi thị trường đã giảm ba phiên liên tiếp trước đó. Giới phân tích cũng dự báo chỉ số có thể lùi về gần ngưỡng 1.200 điểm, bởi áp lực chốt lời gia tăng. VN-Index, vì thế, không có biến động quá mạnh.Chỉ số của sàn HoSE vượt lên sau ATO (phiên xác định mức giá mở cửa), nhưng bị kéo về tham chiếu sau vài phút. Thị trường duy trì trạng thái giằng co trong biên độ hẹp đến cuối phiên sáng. Trong khi các nhóm chính biến động quanh tham chiếu, một số ngành hút dòng tiền, như thủy sản, hóa chất.Sang phiên chiều, lực mua tham gia mạnh hơn. Một số cổ phiếu ngân hàng hay chứng khoán được hướng tới, đồng loạt tăng mạnh.Đà tăng của chỉ số nhanh chóng được nới rộng. VN-Index đóng cửa ở mức cao nhất trong phiên, tăng hơn 12 điểm (1%) lên 1.224 điểm. VN30-Index có thêm hơn 10 điểm (0,84%), đạt 1.233,31 điểm. Trên sàn Hà Nội, HNX-Index và UPCOM-Index cùng đóng cửa trong sắc xanh.Cuối phiên, sắc xanh có phần ưu thế hơn, với 270 mã tăng trên HoSE, so với 214 mã giảm. Trong nhóm bluechip, 19/30 mã tăng giá.Dẫn đầu nhóm VN30 hôm nay là GVR tăng 4,5%; FPT có thêm 3,9%, BID hơn 3%. Hai mã TCB, VRE vượt tham chiếu hơn 2%. Nhóm cổ phiếu chứng khoán cũng là tâm điểm chú ý khi đồng loạt tăng mạnh, HCM, IVS, FTS chốt phiên ở giá trần, VCI, VND, SSI vượt xa tham chiếu.Các mã nhóm thủy sản (VHC, IDI) hay hóa chất (DGC) cũng đồng loạt tăng hết biên độ. Nhóm thực phẩm, chăn nuôi giao dịch tích cực.Ngược lại, trong VN30, VPB, VIC mất hơn 1%, SHB, SAB, STB khép phiên dưới tham chiếu.Thanh khoản thị trường đạt hơn 24.000 tỷ đồng, trong đó riêng sàn HoSE giao dịch gần 21.000 tỷ. Khối ngoại hôm nay mua ròng gần 70 tỷ đồng.Minh Sơn | Cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán hút dòng tiền, nhiều mã tăng trần, giúp VN-Index có thêm hơn 12 điểm sau phiên 26/2. Chứng khoán mở cửa phiên đầu tuần trong trạng thái thận trọng, khi thị trường đã giảm ba phiên liên tiếp trước đó. Một số cổ phiếu ngân hàng hay chứng khoán được hướng tới, đồng loạt tăng mạnh. VN-Index đóng cửa ở mức cao nhất trong phiên, tăng hơn 12 điểm (1%) lên 1.224 điểm. Cuối phiên, sắc xanh có phần ưu thế hơn, với 270 mã tăng trên HoSE, so với 214 mã giảm. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chứng khoán mở cửa phiên đầu tuần trong trạng thái thận trọng, khi thị trường đã giảm ba phiên liên tiếp trước đó. Giới phân tích cũng dự báo chỉ số có thể lùi về gần ngưỡng 1.200 điểm, bởi áp lực chốt lời gia tăng. VN-Index, vì thế, không có biến động quá mạnh.Chỉ số của sàn HoSE vượt lên sau ATO (phiên xác định mức giá mở cửa), nhưng bị kéo về tham chiếu sau vài phút. Thị trường duy trì trạng thái giằng co trong biên độ hẹp đến cuối phiên sáng. Trong khi các nhóm chính biến động quanh tham chiếu, một số ngành hút dòng tiền, như thủy sản, hóa chất.Sang phiên chiều, lực mua tham gia mạnh hơn. Một số cổ phiếu ngân hàng hay chứng khoán được hướng tới, đồng loạt tăng mạnh.Đà tăng của chỉ số nhanh chóng được nới rộng. VN-Index đóng cửa ở mức cao nhất trong phiên, tăng hơn 12 điểm (1%) lên 1.224 điểm. VN30-Index có thêm hơn 10 điểm (0,84%), đạt 1.233,31 điểm. Trên sàn Hà Nội, HNX-Index và UPCOM-Index cùng đóng cửa trong sắc xanh.Cuối phiên, sắc xanh có phần ưu thế hơn, với 270 mã tăng trên HoSE, so với 214 mã giảm. Trong nhóm bluechip, 19/30 mã tăng giá.Dẫn đầu nhóm VN30 hôm nay là GVR tăng 4,5%; FPT có thêm 3,9%, BID hơn 3%. Hai mã TCB, VRE vượt tham chiếu hơn 2%. Nhóm cổ phiếu chứng khoán cũng là tâm điểm chú ý khi đồng loạt tăng mạnh, HCM, IVS, FTS chốt phiên ở giá trần, VCI, VND, SSI vượt xa tham chiếu.Các mã nhóm thủy sản (VHC, IDI) hay hóa chất (DGC) cũng đồng loạt tăng hết biên độ. Nhóm thực phẩm, chăn nuôi giao dịch tích cực.Ngược lại, trong VN30, VPB, VIC mất hơn 1%, SHB, SAB, STB khép phiên dưới tham chiếu.Thanh khoản thị trường đạt hơn 24.000 tỷ đồng, trong đó riêng sàn HoSE giao dịch gần 21.000 tỷ. Khối ngoại hôm nay mua ròng gần 70 tỷ đồng.Minh Sơn [/INST]
Cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán hút dòng tiền, nhiều mã tăng trần, giúp VN-Index có thêm hơn 12 điểm sau phiên 26/2. Chứng khoán mở cửa phiên đầu tuần trong trạng thái thận trọng, khi thị trường đã giảm ba phiên liên tiếp trước đó. Một số cổ phiếu ngân hàng hay chứng khoán được hướng tới, đồng loạt tăng mạnh. VN-Index đóng cửa ở mức cao nhất trong phiên, tăng hơn 12 điểm (1%) lên 1.224 điểm. Cuối phiên, sắc xanh có phần ưu thế hơn, với 270 mã tăng trên HoSE, so với 214 mã giảm. </s> |
Bản tin tài chính sáng 27/1/2024: Giá vàng tăng, dầu và USD đi xuống | Chốt phiên giao dịch 26/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 74,3 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 76,8 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 74,3 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 76,82 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi giá vàng miếng SJC giao dịch ở DOJI tại Hà Nội kết phiên 26/1 được niêm yết ở mức 73,9 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 76,75 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 14 phút ngày 26/1 giờ Việt Nam ở mức 2.023 USD một ounce. Còn giá vàng giao tháng 4/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.043,6 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 27/1 trên thị trường thế giới tăng nhẹ sau số liệu kinh tế mới nhất của Mỹ củng cố nhận định rằng tốc độ lạm phát đang chậm lại.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 26/1, chỉ số VN-Index tăng 5,3 điểm, lên 1.175,67 điểm. HNX-Index tăng 0,91 điểm, lên 229,43 điểm. UpCoM-Index tăng 0,02 điểm, lên 87,7 điểm.Giá USD đi xuống (Ảnh: Reuters)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 26/1 ở mức 24.036 đồng/USD, tăng 5 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 26/1 giảm nhẹ, được niêm yết cuối phiên quanh mức 24.395-24.765 đồng/USD (mua vào - bán ra).Cùng xu hướng, giá USD thế giới cũng đi xuống. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 6 phút ngày 26/1 giờ Việt Nam ở mức 103,19 điểm, giảm 0,37% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 27/1 trên thị trường quốc tế tiếp đà đi xuống từ phiên trước. Giá dầu giảm do áp lực bán chốt lời và tình trạng gián đoạn nguồn cung dầu tại Biển Đỏ có thể dịu xuống.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 27/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh tăng. Trong đó, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 23.000 đồng một lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng lên 22.170 đồng mỗi lít. Giá xăng RON95 tăng lên mức 23.400 đồng mỗi lít.Giá dầu diesel được nâng lên 20.370 đồng một lít. Còn giá dầu hoả tăng lên 20.540 đồng mỗi lít. | Giá dầu giảm do áp lực bán chốt lời và tình trạng gián đoạn nguồn cung dầu tại Biển Đỏ có thể dịu xuống. Theo đó, giá bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh tăng. Giá xăng RON95 tăng lên mức 23.400 đồng mỗi lít. Giá dầu diesel được nâng lên 20.370 đồng một lít. Còn giá dầu hoả tăng lên 20.540 đồng mỗi lít. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chốt phiên giao dịch 26/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 74,3 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 76,8 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 74,3 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 76,82 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi giá vàng miếng SJC giao dịch ở DOJI tại Hà Nội kết phiên 26/1 được niêm yết ở mức 73,9 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 76,75 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 14 phút ngày 26/1 giờ Việt Nam ở mức 2.023 USD một ounce. Còn giá vàng giao tháng 4/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.043,6 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 27/1 trên thị trường thế giới tăng nhẹ sau số liệu kinh tế mới nhất của Mỹ củng cố nhận định rằng tốc độ lạm phát đang chậm lại.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 26/1, chỉ số VN-Index tăng 5,3 điểm, lên 1.175,67 điểm. HNX-Index tăng 0,91 điểm, lên 229,43 điểm. UpCoM-Index tăng 0,02 điểm, lên 87,7 điểm.Giá USD đi xuống (Ảnh: Reuters)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 26/1 ở mức 24.036 đồng/USD, tăng 5 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 26/1 giảm nhẹ, được niêm yết cuối phiên quanh mức 24.395-24.765 đồng/USD (mua vào - bán ra).Cùng xu hướng, giá USD thế giới cũng đi xuống. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 6 phút ngày 26/1 giờ Việt Nam ở mức 103,19 điểm, giảm 0,37% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 27/1 trên thị trường quốc tế tiếp đà đi xuống từ phiên trước. Giá dầu giảm do áp lực bán chốt lời và tình trạng gián đoạn nguồn cung dầu tại Biển Đỏ có thể dịu xuống.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 27/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 25/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh tăng. Trong đó, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 23.000 đồng một lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng lên 22.170 đồng mỗi lít. Giá xăng RON95 tăng lên mức 23.400 đồng mỗi lít.Giá dầu diesel được nâng lên 20.370 đồng một lít. Còn giá dầu hoả tăng lên 20.540 đồng mỗi lít. [/INST]
Giá dầu giảm do áp lực bán chốt lời và tình trạng gián đoạn nguồn cung dầu tại Biển Đỏ có thể dịu xuống. Theo đó, giá bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh tăng. Giá xăng RON95 tăng lên mức 23.400 đồng mỗi lít. Giá dầu diesel được nâng lên 20.370 đồng một lít. Còn giá dầu hoả tăng lên 20.540 đồng mỗi lít. </s> |
Giá vàng SJC lao dốc từ đỉnh cao: Chờ về 65 triệu đồng hay đánh cược mua vào? | Chờ vàng SJC giảm tiếpGiá vàng thế giới hiện ở mức 2.030-2.050 USD/ounce (tương đương giá quy đổi 60-61 triệu đồng/lượng) và vẫn thấp hơn giá vàng miếng SJC tại thị trường Việt Nam khoảng 13-14 triệu đồng/lượng.Đây là một mức chênh lớn trong bối cảnh nguồn cung vàng miếng thương hiệu độc quyền SJC hạn hẹp, trong khi nhu cầu đầu tư và tích trữ vàng miếng thương hiệu quốc gia vẫn khá cao, đặc biệt khi mà các kênh đầu tư khác kém hấp dẫn và thế giới trong tình trạng bất ổn, khó lường.Sau những chỉ đạo từ Chính phủ về việc thúc đẩy quản lý thị trường vàng và những tín hiệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) gần đây cho thấy, giá vàng miếng SJC có thể giảm nữa trong thời gian tới. NHNN có thể nhập khẩu vàng, bán đấu thầu, sẵn sàng tăng nguồn cung cho thị trường trong nước.Nhiều khả năng mức chênh giá vàng SJC so với giá vàng thế giới quy đổi sẽ được thu hẹp. Chênh lệch giá mua-bán tại các cửa hàng kinh doanh vàng sẽ không quá cao như ở mức 3 triệu đồng/lượng hiện tại. Giá vàng miếng SJC do các cửa hàng bán ra có khả năng sẽ về mức 65 triệu đồng/lượng.Không ít nhà đầu tư cũng như người dân coi giá vàng hiện tại là đắt đỏ và chờ giá sẽ về mức hợp lý hơn để mua vào với mục đích đầu tư hoặc/và tích trữ.So với giá ở vùng đỉnh cao lịch sử, giao dịch mua bán vàng cũng đã giảm. Tại các con phố buôn bán vàng lớn ở Hà Nội và TP.HCM không còn sôi động như những phiên vàng bứt phá liên tục, từ ngưỡng 73,6 triệu đồng/lượng hồi giữa tháng 12/2023 lên đỉnh cao 80,3 triệu đồng/lượng hôm 26/12.Giá vàng SJC chịu áp lực giảm. (Ảnh: Nguyễn Huế)Giá vàng SJC (bán ra) có xu hướng suy giảm nhưng vẫn ở ngưỡng 74-75 triệu đồng/lượng. Trong phiên 8/1, giá vàng miếng SJC giảm 1 triệu đồng/lượng xuống còn 74 triệu đồng. Giá vàng trong nước giảm khi sức cầu suy yếu và vàng thế giới hôm 8/1 giảm 20 USD, về ngưỡng 2.030 USD/ounce.Ông Lê Quang Trí - Giám đốc Môi giới CTCP Chứng khoán Nhất Việt cho rằng, giá vàng trong nước sẽ bám sát giá vàng thế giới hơn trong thời gian tới, nhất là khi cơ quan chức năng đưa ra các biện pháp ổn định thị trường.Dù vậy, theo ông Trí, nhiều người vẫn tin tưởng vàng về dài hạn và có thể mua vào khi vàng dần giảm theo những biện pháp can thiệp của NHNN.Một số người cầm tiền cho biết, họ vẫn tính phương án mua vàng vào mỗi khi giá vàng SJC giảm mạnh với dự báo vàng thế giới sẽ tăng giá trong dài hạn, cho dù trước mắt xuất hiện áp lực đối với mặt hàng kim loại quý trên thị trường quốc tế sau một đợt tăng mạnh cuối năm 2023.Theo ông Nguyễn Đức Nhân, Giám đốc Trung tâm kinh doanh Chứng khoán KB Securities, tại Việt Nam không có nhiều kênh đầu tư, chủ yếu là bất động sản, chứng khoán, USD và vàng. Bất động sản đang đóng băng cục bộ, chứng khoán nhiều người thua lỗ trong 2 năm qua và chưa dám quay trở lại, trong khi mua bán ngoại tệ bị cấm và USD gần đây tương đối ổn định.Bởi thế, thời gian qua, nhiều người chọn vàng như một kênh đầu tư bất chấp giá chênh lệch lớn so với thế giới.Cũng theo chuyên gia Nguyễn Đức Nhân, giữa một thế giới đầy bất ổn thì vàng luôn là kim loại được ưu tiên nắm giữ và Việt Nam cũng vậy.Ông Nhân cho rằng những động thái gần đây của cơ quan quản lý mới chỉ là định hướng chính sách, chừng nào Nghị định 24 chưa được sửa đổi cho phù hợp và NHNN có những hành động cụ thể thì vàng chưa hạ nhiệt về mức mong muốn, chênh lệch thấp với giá thế giới. Hơn nữa, cũng phải tính tới yếu tố hao tổn dự trữ ngoại hối khi nhập khẩu vàng. Đa phần người mua vàng đều đánh giá vàng sẽ còn tăng trong năm 2024.Vàng thế giới chịu áp lực giảm ngắn hạnTrên thế giới, trong khoảng một tuần đầu năm mới 2024, giá vàng có xu hướng giảm. Tính tới cuối giờ chiều 8/1 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay rơi về ngưỡng 2.026 USD/ounce (tương đương 60,5 triệu đồng/lượng, bao gồm phí và thuế).Theo ông Lê Quang Trí, trong ngắn hạn, giá vàng thế giới có thể tiếp tục xu hướng giảm nhẹ và dao động quanh ngưỡng 2.000 USD/ounce (tương đương 59,7 triệu đồng/lượng) khi mà giới đầu tư đang chờ đợi các tín hiệu từ Mỹ. Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể không đảo chiều hạ lãi suất trong cuộc họp vào tháng 3 tới như kỳ vọng của thị trường.Trên Kitco, theo TD Securities, sau báo cáo việc làm tích cực của Mỹ vừa công bố hôm đầu năm, tổ chức này tin rằng Fed có thể đẩy lùi thời gian cắt giảm lãi suất sang quý II/2024. TD Securities đưa ra nhận định như vậy dù tín hiệu từ thị trường đang cho thấy có gần 63% khả năng Fed vẫn sẽ cắt giảm lãi suất từ 5,25-5,5%/năm như hiện tại xuống còn 5-5,25% trong tháng 3.Nhiều chuyên gia cho rằng, vàng đang chịu áp lực chốt lời. Chuyên gia Jim Wyckoff của Kitco dự đoán vàng sẽ đi ngang trong tuần này (8-12/1) khi mà đồng USD hồi phục và lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng trong tuần vừa qua.Nhưng Giám đốc chiến lược thị trường tại Blue Line Futures Philip Streible lại cho rằng, kỳ vọng cắt giảm lãi suất vào tháng 3 của Fed vẫn cao. Bởi, đã có những "rạn nứt" trên thị trường lao động Mỹ.Và nếu Fed cắt giảm lãi suất trong tháng 3, giá vàng sẽ vẫn đứng vững ở mức 2.000 USD/ounce. Thậm chí, giá vàng có thể lên mức 2.050 USD/ounce.James Stanley, chiến lược gia thị trường cấp cao tại Forex cũng đánh giá, vàng thế giới sẽ ở quanh mức 2.050 USD/ounce trong thời gian tới.Một khảo sát của Kitco News đối với các nhà đầu tư nhỏ lẻ cho thấy, có 50% tin rằng giá vàng sẽ tăng trong tuần thứ 2 của năm 2024, từ 8-12/1.Chuyên gia của Walsh Trading lạc quan đối với vàng khi mặt hàng kim loại quý được hỗ trợ bởi những xung đột tại Trung Đông. Ông thậm chí đánh cược vào khả năng, vàng có thẻ sẽ bứt phá lên mức 2.175 USD/ounce từ nay cho tới giữa tháng 2.Về dài hạn, vàng được hỗ trợ bởi một đồng USD có thể suy yếu nhanh chóng. Fed dự kiến sẽ bắt đầu chuỗi giảm lãi suất bắt đầu từ năm nay.BCA Research của Canada vừa đưa ra dự báo cho rằng, giá vàng sẽ lên 2.200 USD/ounce (65,7 triệu đồng/lượng) trong năm 2024 do vàng vẫn là một kênh phòng ngừa rủi ro quan trọng trước lạm phát và các nguy cơ trên thị trường tài chính.Hiện tại, giới đầu tư đang chờ đợi số liệu lạm phát trong tháng 12 của Mỹ. Nếu lạm phát tiếp tục giảm, nhiều khả năng Fed sẽ sớm giảm lãi suất, qua đó đẩy giá vàng đi lên. | Nhiều khả năng mức chênh giá vàng SJC so với giá vàng thế giới quy đổi sẽ được thu hẹp. Giá vàng miếng SJC do các cửa hàng bán ra có khả năng sẽ về mức 65 triệu đồng/lượng. Trong phiên 8/1, giá vàng miếng SJC giảm 1 triệu đồng/lượng xuống còn 74 triệu đồng. Giá vàng trong nước giảm khi sức cầu suy yếu và vàng thế giới hôm 8/1 giảm 20 USD, về ngưỡng 2.030 USD/ounce. Đa phần người mua vàng đều đánh giá vàng sẽ còn tăng trong năm 2024. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chờ vàng SJC giảm tiếpGiá vàng thế giới hiện ở mức 2.030-2.050 USD/ounce (tương đương giá quy đổi 60-61 triệu đồng/lượng) và vẫn thấp hơn giá vàng miếng SJC tại thị trường Việt Nam khoảng 13-14 triệu đồng/lượng.Đây là một mức chênh lớn trong bối cảnh nguồn cung vàng miếng thương hiệu độc quyền SJC hạn hẹp, trong khi nhu cầu đầu tư và tích trữ vàng miếng thương hiệu quốc gia vẫn khá cao, đặc biệt khi mà các kênh đầu tư khác kém hấp dẫn và thế giới trong tình trạng bất ổn, khó lường.Sau những chỉ đạo từ Chính phủ về việc thúc đẩy quản lý thị trường vàng và những tín hiệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) gần đây cho thấy, giá vàng miếng SJC có thể giảm nữa trong thời gian tới. NHNN có thể nhập khẩu vàng, bán đấu thầu, sẵn sàng tăng nguồn cung cho thị trường trong nước.Nhiều khả năng mức chênh giá vàng SJC so với giá vàng thế giới quy đổi sẽ được thu hẹp. Chênh lệch giá mua-bán tại các cửa hàng kinh doanh vàng sẽ không quá cao như ở mức 3 triệu đồng/lượng hiện tại. Giá vàng miếng SJC do các cửa hàng bán ra có khả năng sẽ về mức 65 triệu đồng/lượng.Không ít nhà đầu tư cũng như người dân coi giá vàng hiện tại là đắt đỏ và chờ giá sẽ về mức hợp lý hơn để mua vào với mục đích đầu tư hoặc/và tích trữ.So với giá ở vùng đỉnh cao lịch sử, giao dịch mua bán vàng cũng đã giảm. Tại các con phố buôn bán vàng lớn ở Hà Nội và TP.HCM không còn sôi động như những phiên vàng bứt phá liên tục, từ ngưỡng 73,6 triệu đồng/lượng hồi giữa tháng 12/2023 lên đỉnh cao 80,3 triệu đồng/lượng hôm 26/12.Giá vàng SJC chịu áp lực giảm. (Ảnh: Nguyễn Huế)Giá vàng SJC (bán ra) có xu hướng suy giảm nhưng vẫn ở ngưỡng 74-75 triệu đồng/lượng. Trong phiên 8/1, giá vàng miếng SJC giảm 1 triệu đồng/lượng xuống còn 74 triệu đồng. Giá vàng trong nước giảm khi sức cầu suy yếu và vàng thế giới hôm 8/1 giảm 20 USD, về ngưỡng 2.030 USD/ounce.Ông Lê Quang Trí - Giám đốc Môi giới CTCP Chứng khoán Nhất Việt cho rằng, giá vàng trong nước sẽ bám sát giá vàng thế giới hơn trong thời gian tới, nhất là khi cơ quan chức năng đưa ra các biện pháp ổn định thị trường.Dù vậy, theo ông Trí, nhiều người vẫn tin tưởng vàng về dài hạn và có thể mua vào khi vàng dần giảm theo những biện pháp can thiệp của NHNN.Một số người cầm tiền cho biết, họ vẫn tính phương án mua vàng vào mỗi khi giá vàng SJC giảm mạnh với dự báo vàng thế giới sẽ tăng giá trong dài hạn, cho dù trước mắt xuất hiện áp lực đối với mặt hàng kim loại quý trên thị trường quốc tế sau một đợt tăng mạnh cuối năm 2023.Theo ông Nguyễn Đức Nhân, Giám đốc Trung tâm kinh doanh Chứng khoán KB Securities, tại Việt Nam không có nhiều kênh đầu tư, chủ yếu là bất động sản, chứng khoán, USD và vàng. Bất động sản đang đóng băng cục bộ, chứng khoán nhiều người thua lỗ trong 2 năm qua và chưa dám quay trở lại, trong khi mua bán ngoại tệ bị cấm và USD gần đây tương đối ổn định.Bởi thế, thời gian qua, nhiều người chọn vàng như một kênh đầu tư bất chấp giá chênh lệch lớn so với thế giới.Cũng theo chuyên gia Nguyễn Đức Nhân, giữa một thế giới đầy bất ổn thì vàng luôn là kim loại được ưu tiên nắm giữ và Việt Nam cũng vậy.Ông Nhân cho rằng những động thái gần đây của cơ quan quản lý mới chỉ là định hướng chính sách, chừng nào Nghị định 24 chưa được sửa đổi cho phù hợp và NHNN có những hành động cụ thể thì vàng chưa hạ nhiệt về mức mong muốn, chênh lệch thấp với giá thế giới. Hơn nữa, cũng phải tính tới yếu tố hao tổn dự trữ ngoại hối khi nhập khẩu vàng. Đa phần người mua vàng đều đánh giá vàng sẽ còn tăng trong năm 2024.Vàng thế giới chịu áp lực giảm ngắn hạnTrên thế giới, trong khoảng một tuần đầu năm mới 2024, giá vàng có xu hướng giảm. Tính tới cuối giờ chiều 8/1 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay rơi về ngưỡng 2.026 USD/ounce (tương đương 60,5 triệu đồng/lượng, bao gồm phí và thuế).Theo ông Lê Quang Trí, trong ngắn hạn, giá vàng thế giới có thể tiếp tục xu hướng giảm nhẹ và dao động quanh ngưỡng 2.000 USD/ounce (tương đương 59,7 triệu đồng/lượng) khi mà giới đầu tư đang chờ đợi các tín hiệu từ Mỹ. Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể không đảo chiều hạ lãi suất trong cuộc họp vào tháng 3 tới như kỳ vọng của thị trường.Trên Kitco, theo TD Securities, sau báo cáo việc làm tích cực của Mỹ vừa công bố hôm đầu năm, tổ chức này tin rằng Fed có thể đẩy lùi thời gian cắt giảm lãi suất sang quý II/2024. TD Securities đưa ra nhận định như vậy dù tín hiệu từ thị trường đang cho thấy có gần 63% khả năng Fed vẫn sẽ cắt giảm lãi suất từ 5,25-5,5%/năm như hiện tại xuống còn 5-5,25% trong tháng 3.Nhiều chuyên gia cho rằng, vàng đang chịu áp lực chốt lời. Chuyên gia Jim Wyckoff của Kitco dự đoán vàng sẽ đi ngang trong tuần này (8-12/1) khi mà đồng USD hồi phục và lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng trong tuần vừa qua.Nhưng Giám đốc chiến lược thị trường tại Blue Line Futures Philip Streible lại cho rằng, kỳ vọng cắt giảm lãi suất vào tháng 3 của Fed vẫn cao. Bởi, đã có những "rạn nứt" trên thị trường lao động Mỹ.Và nếu Fed cắt giảm lãi suất trong tháng 3, giá vàng sẽ vẫn đứng vững ở mức 2.000 USD/ounce. Thậm chí, giá vàng có thể lên mức 2.050 USD/ounce.James Stanley, chiến lược gia thị trường cấp cao tại Forex cũng đánh giá, vàng thế giới sẽ ở quanh mức 2.050 USD/ounce trong thời gian tới.Một khảo sát của Kitco News đối với các nhà đầu tư nhỏ lẻ cho thấy, có 50% tin rằng giá vàng sẽ tăng trong tuần thứ 2 của năm 2024, từ 8-12/1.Chuyên gia của Walsh Trading lạc quan đối với vàng khi mặt hàng kim loại quý được hỗ trợ bởi những xung đột tại Trung Đông. Ông thậm chí đánh cược vào khả năng, vàng có thẻ sẽ bứt phá lên mức 2.175 USD/ounce từ nay cho tới giữa tháng 2.Về dài hạn, vàng được hỗ trợ bởi một đồng USD có thể suy yếu nhanh chóng. Fed dự kiến sẽ bắt đầu chuỗi giảm lãi suất bắt đầu từ năm nay.BCA Research của Canada vừa đưa ra dự báo cho rằng, giá vàng sẽ lên 2.200 USD/ounce (65,7 triệu đồng/lượng) trong năm 2024 do vàng vẫn là một kênh phòng ngừa rủi ro quan trọng trước lạm phát và các nguy cơ trên thị trường tài chính.Hiện tại, giới đầu tư đang chờ đợi số liệu lạm phát trong tháng 12 của Mỹ. Nếu lạm phát tiếp tục giảm, nhiều khả năng Fed sẽ sớm giảm lãi suất, qua đó đẩy giá vàng đi lên. [/INST]
Nhiều khả năng mức chênh giá vàng SJC so với giá vàng thế giới quy đổi sẽ được thu hẹp. Giá vàng miếng SJC do các cửa hàng bán ra có khả năng sẽ về mức 65 triệu đồng/lượng. Trong phiên 8/1, giá vàng miếng SJC giảm 1 triệu đồng/lượng xuống còn 74 triệu đồng. Giá vàng trong nước giảm khi sức cầu suy yếu và vàng thế giới hôm 8/1 giảm 20 USD, về ngưỡng 2.030 USD/ounce. Đa phần người mua vàng đều đánh giá vàng sẽ còn tăng trong năm 2024. </s> |
Lãi suất ngân hàng 25/12/2023: Một ngân hàng Big4 giảm kỷ lục, chỉ còn 1,9%/năm | Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến ngày đầu tuần 25/12, Vietcombank giảm 0,3 điểm phần trăm các kỳ hạn tiền gửi từ 1 tháng đến 11 tháng.Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1 và 2 tháng chỉ còn 1,9%/năm, 3-5 tháng chỉ còn 2,2%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng còn 3,2%/năm.Đây là mức lãi suất tiền gửi thấp chưa từng có, thậm chí còn cách xa mức lạm phát kỳ vọng 4,5% của năm 2023 và mức lãi suất trần 4,75%/năm do NHNN quy định.Vietcombank giữ nguyên 4,8%/năm đối với tiền gửi các kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng. Đây cũng là lãi suất tiết kiệm cao nhất tại nhà băng này ở thời điểm hiện tại.Sau lần điều chỉnh này, Vietcombank tiếp tục giữ ngôi vị quán quân trả lãi suất tiền gửi thấp nhất thị trường.Trước đó, Agribank cũng có hai lần giảm lãi suất huy động kể từ đầu tháng, trong khi VietinBank và BIDV mới chỉ một lần điều chỉnh.Hiện lãi suất huy động của nhóm Big4 có sự chênh lệch không đáng kể, ngoại trừ lãi suất tại Vietcombank.Lãi suất huy động xuống thấp nhất 1,9%/năm. Ảnh: Nam KhánhAgribank đang áp dụng mức 2,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng, 2,5%/năm kỳ hạn 3 – 5 tháng; 3,6%/năm cho kỳ hạn 6-9 tháng; 5,5%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 12-18 tháng và 5,5%/năm cho kỳ hạn 24 tháng.Trong khi lãi suất các kỳ hạn 1-5 tháng tại BIDV và VietinBank đang ngang bằng nhau, từ 2,6-3%/năm.Đối với tiền gửi kỳ hạn từ 6 -11 tháng, BIDV và VietinBank đang có sự nhỉnh hơn hai ngân hàng còn lại trong nhóm Big4 với mức lãi suất 4%/năm.Đối với lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 24 đến 36 tháng, BIDV và VietinBank đang áp dụng mức lãi suất 5,3%/năm.Ngoài Vietcombank, các ngân hàng còn lại không có sự điều chỉnh nào về lãi suất huy động trong ngày đầu tuần.SO SÁNH LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TRỰC TUYẾN TẠI 4 NHTMNN NGÀY 25 THÁNG 12 NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG VIETINBANK 2,6 3 4 4 5 5 BIDV 2,6 3 4 4 5 5 AGRIBANK 2,2 2,5 3,6 3,6 5 5 VIETCOMBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8Theo thống kê của VietNamNet, kể từ đầu tháng đến nay đã có 21 ngân hàng giảm lãi suất huy động là HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV, VIB, VPBank, TPBank, Saigonbank, VietBank, ACB, VietinBank, Agribank, LPBank.Trong đó, MB, Eximbank, SCB, Techcombank, VPBank, KienlongBank, Agribank, Vietcombank là những ngân hàng đã giảm lãi suất 2 lần kể từ đầu tháng.Đặc biệt, BIDV và VPBank đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động trong tháng này, còn VIB đã giảm lãi suất tới 4 lần.Trao đổi với VietNamNet, chuyên gia phân tích chứng khoán, ông Tống Minh Tuấn cho rằng các ngân hàng thương mại vẫn còn có dư địa để tiếp tục giảm lãi suất.Theo ông Tuấn, mặc dù lãi suất huy động đang ở mức thấp nhưng sức cầu của nền kinh tế vẫn còn yếu. Nhu cầu về vốn chỉ căng thẳng ở hoạt động đảo nợ, đặc biệt là bất động sản.Trong khi ở những lĩnh vực sản xuất, nhu cầu đầu tư tại thị trường trong nước và thế giới suy giảm đã dẫn tới nhu cầu tín dụng giảm ở hầu hết các lĩnh vực, khiến cho nhu cầu huy động của các ngân hàng cũng giảm. Đó là lý do lãi suất vẫn còn dư địa để hạ thấp hơn nữa.Ngoài ra, FED đã ngừng tăng lãi suất và dự báo trong năm tới sẽ có những bước nới lỏng tiền tệ hơn, khiến cho nhu cầu căng thẳng về tỷ giá không còn. Điều này sẽ tạo dư địa rộng rãi để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục điều chỉnh hạ lãi suất, khiến cho ngân hàng thương mại vẫn còn dư địa để giảm lãi suất huy động. | Hiện lãi suất huy động của nhóm Big4 có sự chênh lệch không đáng kể, ngoại trừ lãi suất tại Vietcombank. Ảnh: Nam KhánhAgribank đang áp dụng mức 2,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng, 2,5%/năm kỳ hạn 3 – 5 tháng; 3,6%/năm cho kỳ hạn 6-9 tháng; 5,5%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 12-18 tháng và 5,5%/năm cho kỳ hạn 24 tháng. Đối với lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 24 đến 36 tháng, BIDV và VietinBank đang áp dụng mức lãi suất 5,3%/năm. Đặc biệt, BIDV và VPBank đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động trong tháng này, còn VIB đã giảm lãi suất tới 4 lần. Điều này sẽ tạo dư địa rộng rãi để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục điều chỉnh hạ lãi suất, khiến cho ngân hàng thương mại vẫn còn dư địa để giảm lãi suất huy động. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến ngày đầu tuần 25/12, Vietcombank giảm 0,3 điểm phần trăm các kỳ hạn tiền gửi từ 1 tháng đến 11 tháng.Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1 và 2 tháng chỉ còn 1,9%/năm, 3-5 tháng chỉ còn 2,2%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng còn 3,2%/năm.Đây là mức lãi suất tiền gửi thấp chưa từng có, thậm chí còn cách xa mức lạm phát kỳ vọng 4,5% của năm 2023 và mức lãi suất trần 4,75%/năm do NHNN quy định.Vietcombank giữ nguyên 4,8%/năm đối với tiền gửi các kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng. Đây cũng là lãi suất tiết kiệm cao nhất tại nhà băng này ở thời điểm hiện tại.Sau lần điều chỉnh này, Vietcombank tiếp tục giữ ngôi vị quán quân trả lãi suất tiền gửi thấp nhất thị trường.Trước đó, Agribank cũng có hai lần giảm lãi suất huy động kể từ đầu tháng, trong khi VietinBank và BIDV mới chỉ một lần điều chỉnh.Hiện lãi suất huy động của nhóm Big4 có sự chênh lệch không đáng kể, ngoại trừ lãi suất tại Vietcombank.Lãi suất huy động xuống thấp nhất 1,9%/năm. Ảnh: Nam KhánhAgribank đang áp dụng mức 2,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng, 2,5%/năm kỳ hạn 3 – 5 tháng; 3,6%/năm cho kỳ hạn 6-9 tháng; 5,5%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 12-18 tháng và 5,5%/năm cho kỳ hạn 24 tháng.Trong khi lãi suất các kỳ hạn 1-5 tháng tại BIDV và VietinBank đang ngang bằng nhau, từ 2,6-3%/năm.Đối với tiền gửi kỳ hạn từ 6 -11 tháng, BIDV và VietinBank đang có sự nhỉnh hơn hai ngân hàng còn lại trong nhóm Big4 với mức lãi suất 4%/năm.Đối với lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 24 đến 36 tháng, BIDV và VietinBank đang áp dụng mức lãi suất 5,3%/năm.Ngoài Vietcombank, các ngân hàng còn lại không có sự điều chỉnh nào về lãi suất huy động trong ngày đầu tuần.SO SÁNH LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TRỰC TUYẾN TẠI 4 NHTMNN NGÀY 25 THÁNG 12 NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG VIETINBANK 2,6 3 4 4 5 5 BIDV 2,6 3 4 4 5 5 AGRIBANK 2,2 2,5 3,6 3,6 5 5 VIETCOMBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8Theo thống kê của VietNamNet, kể từ đầu tháng đến nay đã có 21 ngân hàng giảm lãi suất huy động là HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV, VIB, VPBank, TPBank, Saigonbank, VietBank, ACB, VietinBank, Agribank, LPBank.Trong đó, MB, Eximbank, SCB, Techcombank, VPBank, KienlongBank, Agribank, Vietcombank là những ngân hàng đã giảm lãi suất 2 lần kể từ đầu tháng.Đặc biệt, BIDV và VPBank đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động trong tháng này, còn VIB đã giảm lãi suất tới 4 lần.Trao đổi với VietNamNet, chuyên gia phân tích chứng khoán, ông Tống Minh Tuấn cho rằng các ngân hàng thương mại vẫn còn có dư địa để tiếp tục giảm lãi suất.Theo ông Tuấn, mặc dù lãi suất huy động đang ở mức thấp nhưng sức cầu của nền kinh tế vẫn còn yếu. Nhu cầu về vốn chỉ căng thẳng ở hoạt động đảo nợ, đặc biệt là bất động sản.Trong khi ở những lĩnh vực sản xuất, nhu cầu đầu tư tại thị trường trong nước và thế giới suy giảm đã dẫn tới nhu cầu tín dụng giảm ở hầu hết các lĩnh vực, khiến cho nhu cầu huy động của các ngân hàng cũng giảm. Đó là lý do lãi suất vẫn còn dư địa để hạ thấp hơn nữa.Ngoài ra, FED đã ngừng tăng lãi suất và dự báo trong năm tới sẽ có những bước nới lỏng tiền tệ hơn, khiến cho nhu cầu căng thẳng về tỷ giá không còn. Điều này sẽ tạo dư địa rộng rãi để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục điều chỉnh hạ lãi suất, khiến cho ngân hàng thương mại vẫn còn dư địa để giảm lãi suất huy động. [/INST]
Hiện lãi suất huy động của nhóm Big4 có sự chênh lệch không đáng kể, ngoại trừ lãi suất tại Vietcombank. Ảnh: Nam KhánhAgribank đang áp dụng mức 2,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng, 2,5%/năm kỳ hạn 3 – 5 tháng; 3,6%/năm cho kỳ hạn 6-9 tháng; 5,5%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 12-18 tháng và 5,5%/năm cho kỳ hạn 24 tháng. Đối với lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 24 đến 36 tháng, BIDV và VietinBank đang áp dụng mức lãi suất 5,3%/năm. Đặc biệt, BIDV và VPBank đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động trong tháng này, còn VIB đã giảm lãi suất tới 4 lần. Điều này sẽ tạo dư địa rộng rãi để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục điều chỉnh hạ lãi suất, khiến cho ngân hàng thương mại vẫn còn dư địa để giảm lãi suất huy động. </s> |
ITL đặt mục tiêu doanh thu tỷ USD | Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu, mỗi doanh nghiệp đều phải xoay xở, tìm cách đi cho riêng mình để có thể đứng vững và tăng trưởng. Ông Ben Anh - CEO ITL chia sẻ cùngVnExpressvề cách doanh nghiệp logistics này vượt qua những thách thức trong năm 2023 cũng như chiến lược phát triển bền vững trong thời gian tới.-2023 là một năm khó khăn với nền kinh tế nói chung và ngành logistics nói riêng. ITL đối mặt với các vấn đề gì trong bối cảnh đó, thưa ông?- Logistics có hai mảng, gồm xuất nhập khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước. Thông thường, các chỉ số tăng trưởng của xuất nhập khẩu cao gấp đôi chỉ số tăng trưởng GDP. Tuy nhiên, năm vừa rồi, chỉ số xuất nhập khẩu của Việt Nam giảm rất nhiều, khoảng 6,6% so với năm trước.Tiêu dùng trong nước trong năm qua không khả quan, trong khi chi phí tài chính cao. Đầu năm ngoái, lãi suất vẫn rất cao, đến quý IV lãi suất mới giảm.Các doanh nghiệp logistics đều coi 2023 là một năm điều chỉnh. Điều này cũng công bằng, vì giai đoạn 2020-2022 ngành tăng trưởng khá tốt, thậm chí đột biến. Thị trường thường sẽ điều chỉnh sau thời kỳ tăng trưởng đột biến. Nhìn chung, 2023 là bức tranh tối màu với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp càng lớn thì càng áp lực.Bản thân ITL gặp áp lực về tăng trưởng, áp lực về tài chính (vì doanh nghiệp vay đầu tư trong giai đoạn phát triển) và áp lực về tối ưu hóa tài sản. Chúng tôi đầu tư nhiều về cơ sở hạ tầng trong hơn 4 năm qua. Khi nhu cầu thị trường giảm, đi kèm là tỷ lệ sử dụng tài sản từ kho bãi đến phương tiện đều giảm.Tôi cùng ban lãnh đạo ITL nhìn nhận xung quanh đầy rẫy "nguy" nhưng phải tìm được "cơ" trong đấy. Chúng ta nên dành 30-40% thời gian để nghiên cứu các cơ hội phát triển ngay cả khi thị trường đi xuống. Chúng tôi điều hành doanh nghiệp theo chiến lược dài hạn nhưng cũng cần điều chỉnh hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp với môi trường mới và đón các cơ hội nếu có.Ông Ben Anh - CEO Tập đoàn ITL. Ảnh:ITL- ITL đã "biến nguy thành cơ" như thế nào trong năm 2023?- Năm vừa rồi gặp rất nhiều áp lực, nhưng như câu danh ngôn "cái gì không giết được ta sẽ khiến ta mạnh mẽ hơn", chúng tôi cũng chắt lọc được nhiều thứ.Năm 2023 đã dạy bài học lớn về việc giữ chân khách hàng, đối tác và nhân viên, bởi đây là giai đoạn ai cũng muốn kéo "cái chăn" về phía mình. Khi khủng hoảng xảy ra, khách hàng phải điều chỉnh nhu cầu và cách kinh doanh. Họ ngay lập tức cắt giảm chi phí và sẽ tìm đối tác logistics cung cấp dịch vụ tốt và giá cạnh tranh nhất. Nếu mình không làm tốt, sẽ mất khách hàng hiện tại. Ngược lại, doanh nghiệp lớn có năng lực vượt trội có thể thêm khách hàng mới. Đó là về lý thuyết chung. Còn thực tế, đội ngũ kinh doanh theo sát khách hàng, hiểu được những khó khăn của họ nên tôi vẫn nói: hãy xem ITL có thể làm thêm gì cho khách mà không phát sinh chi phí.Bài học giữ chân đội ngũ cũng rất quan trọng vì đây là lực lượng làm nên doanh nghiệp. Năm 2023, thế giới đúc kết 4 yếu tố dễ bị tổn thương: tài chính, nhân lực, công nợ và kinh doanh. Trong đó, tổn thương về lao động do lạm phát cao, thói quen làm việc ở nhà từ Covid-19. Để giúp người lao động tránh tổn thương, chúng tôi tăng lương. Tuy nhiên, giữ lao động không có nghĩa để người lao động làm như bình thường mà cũng tạo áp lực để tăng năng suất. Chi phí lao động là một phần của năng suất, nếu chi phí lao động tăng mà năng suất tăng nhiều hơn thì vẫn tốt hơn.Giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" 2022 do Tạp chí HR Asia trao tặng và "Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam" 2023 do Anphabe trao tặng là những ghi nhận cho chính sách nhân sự của chúng tôi, dù tất nhiên, chúng tôi chăm sóc nhân sự không phải vì giải thưởng.Đặc biệt, theo đánh giá của Vietnam Report năm 2023, chúng tôi đã có 17 năm liên tiếp nằm trong "Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam" (VNR 500), 9 năm liên tiếp trong "Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc Việt Nam", 5 năm trong "Top 10 Doanh nghiệp uy tín ngành Logistics" (trong đó 2 năm liên tiếp dẫn đầu 2022-2023).Covid-19 đã dạy chúng tôi bài học và 2023 cũng dạy chúng tôi nhiều bài học giá trị. May mắn là trước 2023, ITL có đầu tư nhưng không quá vung tay nên vẫn còn nguồn lực để tiếp tục đầu tư trong năm 2024 đầy thách thức này. Nhiều doanh nghiệp trên thế giới trong giai đoạn lãi suất thấp, tỷ giá thấp đã thực hiện rất nhiều khoản vay. Khi thị trường bị sụt giảm, họ bị khó khăn kép, cả về nhu cầu, khách hàng lẫn tài chính.Dù sao cũng cảm ơn khủng hoảng để chúng ta hiểu rằng không nên đặt quá nhiều tham vọng, không nên làm nhiều việc quá sức dẫn đến không đủ sức chống chọi những khó khăn do khủng khoảng gây ra. Đây cũng là cơ hội giúp chúng ta điều chỉnh các hoạt động kinh doanh để phát triển một cách bền vững, không vượt quá tầm kiểm soát của mình.Tháng 10/2022, chúng tôi thống nhất đặt mục tiêu cho năm 2023 là năm "củng cố nội lực", hay nói dân dã là "đổ bê tông" vì biết trước năm này không có tăng trưởng. Chúng tôi tập trung tối ưu hóa tài sản sau thời gian tăng quá nóng, xây dựng đội ngũ mạnh mẽ hơn. Một trong những điểm lớn nhất mà ITL làm được trong 2023 là chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi lần thứ ba. Chúng tôi chọn năm khó khăn nhất để bắt đầu quá trình chuyển đổi với tinh thần "Hãy để cái khó bắt đầu trước, cái dễ đi theo sau".ITL nhận vinh danh Top 10 Doanh nghiệp uy tín ngành Logistics 2023 với vị trí dẫn đầu, theo xếp hạng của Vietnam Report. Ảnh:ITL- Tập đoàn đặt mục tiêu gì cho quá trình chuyển đổi lần thứ 3 này?- ITL có văn hóa cứ 5 năm chuyển đổi một lần. Lần đầu là 2012, lần hai vào 2017 và đây là lần thứ ba. Ở lần chuyển đổi thứ hai, chúng tôi đặt mục tiêu trở thành công ty doanh thu 500 triệu USD và đã đạt trước kế hoạch 2 năm.Ở lần chuyển đổi thứ ba này, chúng tôi đặt mục tiêu có doanh thu tỷ USD. Trong 5 năm, doanh thu tăng gấp đôi, có nghĩa một năm tăng trưởng khoảng 17-18%, nhanh hơn tốc độ của ngành một chút (hiện nay là 14-16% với những doanh nghiệp hoạt động tốt).Tuy nhiên, chúng tôi kỳ vọng sẽ tăng trưởng bền vững, không phải một năm đạt mục tiêu rồi năm sau không đạt. Khi ITL lớn hơn thì giá trị doanh nghiệp mang lại cho khách hàng và ngành logistics Việt Nam cũng lớn hơn.Theo lộ trình chuyển đổi, 2023 là thời gian "làm nháp". Năm 2024, chúng tôi mới bắt tay chuyển đổi thực sự. Theo đó, ITL tách ra 5 công ty thành viên, hoạt động sâu trong từng lĩnh vực: logistics hàng không, vận tải quốc tế, logistics nội địa, logistics cảng và logistics số (digital). Kế hoạch kinh doanh và đầu tư trong 5 năm của từng công ty đều rất rõ ràng.Bên cạnh thay đổi mô hình kinh doanh, chúng tôi cũng xây dựng nền tảng cho sự phát triển. Đó là hệ sinh thái chia sẻ, bao gồm 3 yếu tố hạ tầng - công nghệ - con người.ITL có những đầu tư bài bản về cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ sinh thái chia sẻ. Ví dụ, khi chúng tôi đầu tư trung tâm logistics ga Yên Viên (Hà Nội) thì nhiều đơn vị khác có thể sử dụng chung để lập tàu hàng xuyên biên giới với Trung Quốc và châu Âu. Mục đích cuối cùng của hệ thái chia sẻ chính là giảm chi phí logistics cho khách hàng.Trong sử dụng công nghệ, tập đoàn coi đây là vũ khí để phát triển với cả công nghệ thuê, mua và tự xây dựng. Về con người, chúng tôi nâng cấp đội ngũ, hài hòa giữa thế hệ trẻ và thế hệ đi trước, sẵn sàng đáp ứng cho quá trình chuyển đổi.- Yếu tố phát triển bền vững được ITL thể hiện như thế nào trong chiến lược kinh doanh, nguồn lực, môi trường?- Trước đây, tôi vẫn nghĩ phát triển bền vững cần có lộ trình rõ ràng, bài bản. Tuy nhiên, trong cuộc nói chuyện với một đối tác gần đây, tôi đã thay đổi quan niệm: nếu mình không hướng tới phát triển bền vững thì mình có tồn tại hay không. ESG (Environment - môi trường, Social - xã hội và Governance - quản trị doanh nghiệp) không còn là lựa chọn mà là yếu tố sống còn cho sự phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn đều yêu cầu đối tác đáp ứng tiêu chí ESG.Để bảo vệ môi trường, ITL dần chuyển sang sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời tại các kho bãi. ITL đã đạt chứng chỉ Xanh cấp 3 (Label Leaf Level 3) của Hiệp hội Green Freight Asia (GFA) do áp dụng và thực hiện các chương trình phát triển bền vững trong vận tải hàng hóa xanh. Ngoài ra, tập đoàn cũng đầu tư mạnh vào xe đầu kéo có động cơ tiết kiệm nhiên liệu và đạt chuẩn khí thải Euro 4 nhằm bảo vệ môi trường.Sắp tới chúng tôi sẽ phối hợp với một đối tác để tính toán các chỉ số liên quan đến carbon, tính mỗi hoạt động cụ thể giúp doanh nghiệp giảm được bao nhiêu lượng carbon phát thải ra môi trường.- Qua 2024 tập đoàn kỷ niệm sinh nhật lần thứ 24, cũng là năm đầu tiên của hành trình chuyển đổi lần thứ ba, ITL đặt ra những mục tiêu và kế hoạch nào, khi mà nền kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều dự đoán khó khăn?- Hội đồng quản trị ITL họp từ tháng 10/2023 và đưa ra đánh giá chung là kinh tế năm 2024 còn rất nhiều thách thức khi các chỉ số kinh tế thế giới không mang lại tín hiệu tốt. Các doanh nghiệp đều chuẩn bị phương án phòng thủ, kế hoạch đối phó với những rủi ro. Xây dựng phương án thiên về phòng thủ nhưng chúng tôi cũng chuẩn bị mọi nguồn lực để sẵn sàng nắm bắt cơ hội và "đón gió Đông", tiếp tục hành trình mang lại những giá trị lớn cho khách hàng và ngành logistics.Có nhiều yếu tố giúp chúng tôi có được những cái nhìn lạc quan trong năm nay, như phân tích thị trường Việt Nam không hoàn toàn khó khăn, mối quan hệ của Việt Nam và các nước lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, những nỗ lực của Chính phủ... Hơn nữa, thực tế, trong bối cảnh thị trường xấu vẫn có doanh nghiệp tốt, ngược lại thị trường tốt vẫn có doanh nghiệp xấu. Những gì cần đầu tư cho 5 năm chúng tôi vẫn thực hiện và luôn nhất quán. Năm nay, tất cả các nhà kinh tế học đều nói chi phí tài chính là điểm cần chú ý, nhưng không đầu tư sẽ mất động lực tăng trưởng.Do đó, ITL sẽ tiếp tục đầu tư hơn 100 triệu USD để phát triển hạ tầng, con người, như mở rộng cảng phía Bắc lên 4 lần, tăng công suất kho lạnh gấp đôi, mở rộng diện tích kho bãi hơn 15%, tăng công suất sà lan ...Trong mô hình hoạt động mới, chúng tôi hiểu dù kho đang hoạt động tốt nhưng vẫn nâng cấp, xe đang hoạt động tốt vẫn phải cải tiến để tốt hơn nữa.ITL tiếp tục xây dựng hệ sinh thái mở, cho phép các doanh nghiệp nhỏ trong ngành cùng hưởng lợi. Hy vọng những mục tiêu này sẽ góp phần thúc đẩy cho sự phát triển của các doanh nghiệp cùng ngành, qua đó thúc đẩy ngành logistics Việt Nam ngày càng lớn mạnh.Hoàng Anh | Doanh nghiệp hiện đại hóa mô hình kinh doanh, chú trọng yếu tố hạ tầng - công nghệ - con người, đặt mục tiêu doanh thu tỷ USD vào 2027, theo CEO Tập đoàn logistics ITL. Các doanh nghiệp logistics đều coi 2023 là một năm điều chỉnh. Nhìn chung, 2023 là bức tranh tối màu với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Ảnh: ITL- ITL đã "biến nguy thành cơ" như thế nào trong năm 2023? Ở lần chuyển đổi thứ ba này, chúng tôi đặt mục tiêu có doanh thu tỷ USD. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu, mỗi doanh nghiệp đều phải xoay xở, tìm cách đi cho riêng mình để có thể đứng vững và tăng trưởng. Ông Ben Anh - CEO ITL chia sẻ cùngVnExpressvề cách doanh nghiệp logistics này vượt qua những thách thức trong năm 2023 cũng như chiến lược phát triển bền vững trong thời gian tới.-2023 là một năm khó khăn với nền kinh tế nói chung và ngành logistics nói riêng. ITL đối mặt với các vấn đề gì trong bối cảnh đó, thưa ông?- Logistics có hai mảng, gồm xuất nhập khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước. Thông thường, các chỉ số tăng trưởng của xuất nhập khẩu cao gấp đôi chỉ số tăng trưởng GDP. Tuy nhiên, năm vừa rồi, chỉ số xuất nhập khẩu của Việt Nam giảm rất nhiều, khoảng 6,6% so với năm trước.Tiêu dùng trong nước trong năm qua không khả quan, trong khi chi phí tài chính cao. Đầu năm ngoái, lãi suất vẫn rất cao, đến quý IV lãi suất mới giảm.Các doanh nghiệp logistics đều coi 2023 là một năm điều chỉnh. Điều này cũng công bằng, vì giai đoạn 2020-2022 ngành tăng trưởng khá tốt, thậm chí đột biến. Thị trường thường sẽ điều chỉnh sau thời kỳ tăng trưởng đột biến. Nhìn chung, 2023 là bức tranh tối màu với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp càng lớn thì càng áp lực.Bản thân ITL gặp áp lực về tăng trưởng, áp lực về tài chính (vì doanh nghiệp vay đầu tư trong giai đoạn phát triển) và áp lực về tối ưu hóa tài sản. Chúng tôi đầu tư nhiều về cơ sở hạ tầng trong hơn 4 năm qua. Khi nhu cầu thị trường giảm, đi kèm là tỷ lệ sử dụng tài sản từ kho bãi đến phương tiện đều giảm.Tôi cùng ban lãnh đạo ITL nhìn nhận xung quanh đầy rẫy "nguy" nhưng phải tìm được "cơ" trong đấy. Chúng ta nên dành 30-40% thời gian để nghiên cứu các cơ hội phát triển ngay cả khi thị trường đi xuống. Chúng tôi điều hành doanh nghiệp theo chiến lược dài hạn nhưng cũng cần điều chỉnh hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp với môi trường mới và đón các cơ hội nếu có.Ông Ben Anh - CEO Tập đoàn ITL. Ảnh:ITL- ITL đã "biến nguy thành cơ" như thế nào trong năm 2023?- Năm vừa rồi gặp rất nhiều áp lực, nhưng như câu danh ngôn "cái gì không giết được ta sẽ khiến ta mạnh mẽ hơn", chúng tôi cũng chắt lọc được nhiều thứ.Năm 2023 đã dạy bài học lớn về việc giữ chân khách hàng, đối tác và nhân viên, bởi đây là giai đoạn ai cũng muốn kéo "cái chăn" về phía mình. Khi khủng hoảng xảy ra, khách hàng phải điều chỉnh nhu cầu và cách kinh doanh. Họ ngay lập tức cắt giảm chi phí và sẽ tìm đối tác logistics cung cấp dịch vụ tốt và giá cạnh tranh nhất. Nếu mình không làm tốt, sẽ mất khách hàng hiện tại. Ngược lại, doanh nghiệp lớn có năng lực vượt trội có thể thêm khách hàng mới. Đó là về lý thuyết chung. Còn thực tế, đội ngũ kinh doanh theo sát khách hàng, hiểu được những khó khăn của họ nên tôi vẫn nói: hãy xem ITL có thể làm thêm gì cho khách mà không phát sinh chi phí.Bài học giữ chân đội ngũ cũng rất quan trọng vì đây là lực lượng làm nên doanh nghiệp. Năm 2023, thế giới đúc kết 4 yếu tố dễ bị tổn thương: tài chính, nhân lực, công nợ và kinh doanh. Trong đó, tổn thương về lao động do lạm phát cao, thói quen làm việc ở nhà từ Covid-19. Để giúp người lao động tránh tổn thương, chúng tôi tăng lương. Tuy nhiên, giữ lao động không có nghĩa để người lao động làm như bình thường mà cũng tạo áp lực để tăng năng suất. Chi phí lao động là một phần của năng suất, nếu chi phí lao động tăng mà năng suất tăng nhiều hơn thì vẫn tốt hơn.Giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" 2022 do Tạp chí HR Asia trao tặng và "Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam" 2023 do Anphabe trao tặng là những ghi nhận cho chính sách nhân sự của chúng tôi, dù tất nhiên, chúng tôi chăm sóc nhân sự không phải vì giải thưởng.Đặc biệt, theo đánh giá của Vietnam Report năm 2023, chúng tôi đã có 17 năm liên tiếp nằm trong "Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam" (VNR 500), 9 năm liên tiếp trong "Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc Việt Nam", 5 năm trong "Top 10 Doanh nghiệp uy tín ngành Logistics" (trong đó 2 năm liên tiếp dẫn đầu 2022-2023).Covid-19 đã dạy chúng tôi bài học và 2023 cũng dạy chúng tôi nhiều bài học giá trị. May mắn là trước 2023, ITL có đầu tư nhưng không quá vung tay nên vẫn còn nguồn lực để tiếp tục đầu tư trong năm 2024 đầy thách thức này. Nhiều doanh nghiệp trên thế giới trong giai đoạn lãi suất thấp, tỷ giá thấp đã thực hiện rất nhiều khoản vay. Khi thị trường bị sụt giảm, họ bị khó khăn kép, cả về nhu cầu, khách hàng lẫn tài chính.Dù sao cũng cảm ơn khủng hoảng để chúng ta hiểu rằng không nên đặt quá nhiều tham vọng, không nên làm nhiều việc quá sức dẫn đến không đủ sức chống chọi những khó khăn do khủng khoảng gây ra. Đây cũng là cơ hội giúp chúng ta điều chỉnh các hoạt động kinh doanh để phát triển một cách bền vững, không vượt quá tầm kiểm soát của mình.Tháng 10/2022, chúng tôi thống nhất đặt mục tiêu cho năm 2023 là năm "củng cố nội lực", hay nói dân dã là "đổ bê tông" vì biết trước năm này không có tăng trưởng. Chúng tôi tập trung tối ưu hóa tài sản sau thời gian tăng quá nóng, xây dựng đội ngũ mạnh mẽ hơn. Một trong những điểm lớn nhất mà ITL làm được trong 2023 là chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi lần thứ ba. Chúng tôi chọn năm khó khăn nhất để bắt đầu quá trình chuyển đổi với tinh thần "Hãy để cái khó bắt đầu trước, cái dễ đi theo sau".ITL nhận vinh danh Top 10 Doanh nghiệp uy tín ngành Logistics 2023 với vị trí dẫn đầu, theo xếp hạng của Vietnam Report. Ảnh:ITL- Tập đoàn đặt mục tiêu gì cho quá trình chuyển đổi lần thứ 3 này?- ITL có văn hóa cứ 5 năm chuyển đổi một lần. Lần đầu là 2012, lần hai vào 2017 và đây là lần thứ ba. Ở lần chuyển đổi thứ hai, chúng tôi đặt mục tiêu trở thành công ty doanh thu 500 triệu USD và đã đạt trước kế hoạch 2 năm.Ở lần chuyển đổi thứ ba này, chúng tôi đặt mục tiêu có doanh thu tỷ USD. Trong 5 năm, doanh thu tăng gấp đôi, có nghĩa một năm tăng trưởng khoảng 17-18%, nhanh hơn tốc độ của ngành một chút (hiện nay là 14-16% với những doanh nghiệp hoạt động tốt).Tuy nhiên, chúng tôi kỳ vọng sẽ tăng trưởng bền vững, không phải một năm đạt mục tiêu rồi năm sau không đạt. Khi ITL lớn hơn thì giá trị doanh nghiệp mang lại cho khách hàng và ngành logistics Việt Nam cũng lớn hơn.Theo lộ trình chuyển đổi, 2023 là thời gian "làm nháp". Năm 2024, chúng tôi mới bắt tay chuyển đổi thực sự. Theo đó, ITL tách ra 5 công ty thành viên, hoạt động sâu trong từng lĩnh vực: logistics hàng không, vận tải quốc tế, logistics nội địa, logistics cảng và logistics số (digital). Kế hoạch kinh doanh và đầu tư trong 5 năm của từng công ty đều rất rõ ràng.Bên cạnh thay đổi mô hình kinh doanh, chúng tôi cũng xây dựng nền tảng cho sự phát triển. Đó là hệ sinh thái chia sẻ, bao gồm 3 yếu tố hạ tầng - công nghệ - con người.ITL có những đầu tư bài bản về cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ sinh thái chia sẻ. Ví dụ, khi chúng tôi đầu tư trung tâm logistics ga Yên Viên (Hà Nội) thì nhiều đơn vị khác có thể sử dụng chung để lập tàu hàng xuyên biên giới với Trung Quốc và châu Âu. Mục đích cuối cùng của hệ thái chia sẻ chính là giảm chi phí logistics cho khách hàng.Trong sử dụng công nghệ, tập đoàn coi đây là vũ khí để phát triển với cả công nghệ thuê, mua và tự xây dựng. Về con người, chúng tôi nâng cấp đội ngũ, hài hòa giữa thế hệ trẻ và thế hệ đi trước, sẵn sàng đáp ứng cho quá trình chuyển đổi.- Yếu tố phát triển bền vững được ITL thể hiện như thế nào trong chiến lược kinh doanh, nguồn lực, môi trường?- Trước đây, tôi vẫn nghĩ phát triển bền vững cần có lộ trình rõ ràng, bài bản. Tuy nhiên, trong cuộc nói chuyện với một đối tác gần đây, tôi đã thay đổi quan niệm: nếu mình không hướng tới phát triển bền vững thì mình có tồn tại hay không. ESG (Environment - môi trường, Social - xã hội và Governance - quản trị doanh nghiệp) không còn là lựa chọn mà là yếu tố sống còn cho sự phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn đều yêu cầu đối tác đáp ứng tiêu chí ESG.Để bảo vệ môi trường, ITL dần chuyển sang sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời tại các kho bãi. ITL đã đạt chứng chỉ Xanh cấp 3 (Label Leaf Level 3) của Hiệp hội Green Freight Asia (GFA) do áp dụng và thực hiện các chương trình phát triển bền vững trong vận tải hàng hóa xanh. Ngoài ra, tập đoàn cũng đầu tư mạnh vào xe đầu kéo có động cơ tiết kiệm nhiên liệu và đạt chuẩn khí thải Euro 4 nhằm bảo vệ môi trường.Sắp tới chúng tôi sẽ phối hợp với một đối tác để tính toán các chỉ số liên quan đến carbon, tính mỗi hoạt động cụ thể giúp doanh nghiệp giảm được bao nhiêu lượng carbon phát thải ra môi trường.- Qua 2024 tập đoàn kỷ niệm sinh nhật lần thứ 24, cũng là năm đầu tiên của hành trình chuyển đổi lần thứ ba, ITL đặt ra những mục tiêu và kế hoạch nào, khi mà nền kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều dự đoán khó khăn?- Hội đồng quản trị ITL họp từ tháng 10/2023 và đưa ra đánh giá chung là kinh tế năm 2024 còn rất nhiều thách thức khi các chỉ số kinh tế thế giới không mang lại tín hiệu tốt. Các doanh nghiệp đều chuẩn bị phương án phòng thủ, kế hoạch đối phó với những rủi ro. Xây dựng phương án thiên về phòng thủ nhưng chúng tôi cũng chuẩn bị mọi nguồn lực để sẵn sàng nắm bắt cơ hội và "đón gió Đông", tiếp tục hành trình mang lại những giá trị lớn cho khách hàng và ngành logistics.Có nhiều yếu tố giúp chúng tôi có được những cái nhìn lạc quan trong năm nay, như phân tích thị trường Việt Nam không hoàn toàn khó khăn, mối quan hệ của Việt Nam và các nước lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, những nỗ lực của Chính phủ... Hơn nữa, thực tế, trong bối cảnh thị trường xấu vẫn có doanh nghiệp tốt, ngược lại thị trường tốt vẫn có doanh nghiệp xấu. Những gì cần đầu tư cho 5 năm chúng tôi vẫn thực hiện và luôn nhất quán. Năm nay, tất cả các nhà kinh tế học đều nói chi phí tài chính là điểm cần chú ý, nhưng không đầu tư sẽ mất động lực tăng trưởng.Do đó, ITL sẽ tiếp tục đầu tư hơn 100 triệu USD để phát triển hạ tầng, con người, như mở rộng cảng phía Bắc lên 4 lần, tăng công suất kho lạnh gấp đôi, mở rộng diện tích kho bãi hơn 15%, tăng công suất sà lan ...Trong mô hình hoạt động mới, chúng tôi hiểu dù kho đang hoạt động tốt nhưng vẫn nâng cấp, xe đang hoạt động tốt vẫn phải cải tiến để tốt hơn nữa.ITL tiếp tục xây dựng hệ sinh thái mở, cho phép các doanh nghiệp nhỏ trong ngành cùng hưởng lợi. Hy vọng những mục tiêu này sẽ góp phần thúc đẩy cho sự phát triển của các doanh nghiệp cùng ngành, qua đó thúc đẩy ngành logistics Việt Nam ngày càng lớn mạnh.Hoàng Anh [/INST]
Doanh nghiệp hiện đại hóa mô hình kinh doanh, chú trọng yếu tố hạ tầng - công nghệ - con người, đặt mục tiêu doanh thu tỷ USD vào 2027, theo CEO Tập đoàn logistics ITL. Các doanh nghiệp logistics đều coi 2023 là một năm điều chỉnh. Nhìn chung, 2023 là bức tranh tối màu với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Ảnh: ITL- ITL đã "biến nguy thành cơ" như thế nào trong năm 2023? Ở lần chuyển đổi thứ ba này, chúng tôi đặt mục tiêu có doanh thu tỷ USD. </s> |
Lãi suất ngân hàng 2/1/2024: Thêm nhà băng bất ngờ tăng lãi suất huy động | Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa trở thành ngân hàng đầu tiên tăng lãi suất huy động trong năm mới 2024.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến tại nhà băng này, lãi suất tiền gửi từ 1-3 tháng đồng loạt tăng 0,3 điểm phần trăm; lãi suất kỳ hạn 12 và 18 tháng cùng tăng nhẹ 0,1 điểm phần trăm.Theo đó, lãi suất tiền gửi trực tuyến dành cho tài khoản tiết kiệm dưới 200 triệu đồng như sau: kỳ hạn 1 tháng là 2,9%/năm, kỳ hạn 2 tháng 3%/năm, kỳ hạn 3 tháng 3,2%/năm, kỳ hạn 6 tháng 3,9%/năm, kỳ hạn 9 tháng 4,2%/năm và kỳ hạn 12 tháng là 4,8%/năm.So với mức tiền gửi dưới 200 triệu đồng, ACB cộng thêm 0,1 điểm phần trăm lãi suất đối với tài khoảnn tiền gửi từ 200 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng; cộng thêm 0,15 điểm phần trăm lãi suất đối với tài khoản tiền gửi từ 1 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ đồng; và cộng thêm 0,2 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên.Như vậy, mức lãi suất huy động cao nhất tại ACB hiện là 5% đối với tiền gửi kỳ hạn 12 tháng, mức gửi từ 5 tỷ đồng.Ở chiều ngược lại, Techcombank vừa trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên giảm lãi suất huy động trong năm mới 2024.Trong kỳ điều chỉnh này, Techcombank giảm mạnh lãi suất huy động các kỳ hạn từ 1-11 tháng.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến dành cho tài khoản tiền gửi tiết kiệm mở mới dưới 1 tỷ, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng được Techcombank giảm 0,5 điểm phần trăm xuống chỉ còn 2,95%/năm; kỳ hạn 3-5 tháng cũng giảm tương tự xuống còn 3,15%/năm.Đối với tiền gửi kỳ hạn 6-8 tháng, mức giảm là 0,4 điểm phần trăm xuống còn 4,05%/năm, kỳ hạn 9-11 tháng cũng giảm tương tự xuống còn 4,1%/năm.Techcombank giữ nguyên lãi suất huy động các kỳ hạn từ 12-36 tháng ở mức 4,75%/năm.Tương tự như ACB, nhà băng này cộng thêm 0,05 điểm phần trăm lãi suất huy động các kỳ hạn từ 6-36 tháng với tài khoản tiết kiệm từ 1 tỷ đến dưới 3 tỷ đồng, cộng thêm 0,1 điểm phần trăm cho tài khoản tiết kiệm từ 3 tỷ đồng trở lên.Cũng trong sáng nay, Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BaoViet Bank) vừa giảm lãi suất tiền gửi với tất cả các kỳ hạn từ 1-36 tháng.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến của BaoViet Bank, lãi suất kỳ hạn từ 1 đến 5 tháng cùng giảm 0,4 điểm phần trăm.Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng giảm còn 3,8%/năm; lãi suất kỳ hạn 3 tháng giảm còn 4,15%/năm, kỳ hạn 4-5 tháng giảm còn 3,9%/năm.Đối với các kỳ hạn huy động còn lại, BaoViet Bank giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất.Cụ thể, lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng giảm còn 5,1%/năm, kỳ hạn 7-8 tháng còn 5,15%/năm, kỳ hạn 9-11 tháng còn 5,2%/năm, kỳ hạn 12-13 tháng còn 5,6%/năm và kỳ hạn 15-36 tháng chính thức mất mốc lãi suất 6% sau khi giảm xuống 5,8%/năm.Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu (GPBank) cũng vừa công bố giảm lãi suất trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới với mức giảm khá mạnh.Cụ thể, lãi suất huy động trực tuyến kỳ hạn 1 tháng được GPBank giảm 0,65 điểm phần trăm còn 3,4%/năm. Kỳ hạn 2 tháng giảm 0,15 điểm phần trăm xuống còn 3,9%/năm, trong khi kỳ hạn 3 tháng giảm 0,13 điểm phần trăm xuống còn 3,92%/năm, kỳ hạn 4 tháng giảm 0,11 điểm phần trăm xuống 3,94%/năm, và kỳ hạn 5 tháng được điều chỉnh giảm xuống 0,1 điểm phần trăm xuống còn 3,95%/năm.Lãi suất huy động trực tuyến kỳ hạn 6 tháng cũng vừa được GPBank giảm nhẹ 0,1 điểm phần trăm xuống 5,15%/năm, trong khi kỳ hạn 7-8 tháng giảm nhẹ 0,05 điểm phần trăm xuống còn 5,25%/năm.Lãi suất kỳ hạn 9 và 12 tháng lần lượt được điều chỉnh theo hướng giảm 0,05 và 0,1 điểm phần trăm xuống 5,3% và 5,35%/năm.Các kỳ hạn tiền gửi từ 13 đến 36 tháng cũng đồng loạt giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất xuống còn 5,55%/năm kể từ hôm nay.Ngoài các ngân hàng nói trên, lãi suất tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. Trước đó, ngày 28/12/2023, NHNN công bố lãi suất bình quân liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm ở mức 0,51%/năm, kỳ hạn 1 và 2 tuần lần lượt có lãi suất bình quân 1,8%/năm và 2,21%/năm.Mức lãi suất bình luân liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm và một tuần do NHNN công bố đã giảm nhẹ sau hai phiên tăng trước đó. Những kỳ hạn này chiếm phần lớn các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng.Việc lãi suất bình quân liên ngân hàng dịu lại sau khi NHNN kịp thời bơm tiền ra thị trường trong phiên giao dịch cuối cùng của năm 2023. | Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa trở thành ngân hàng đầu tiên tăng lãi suất huy động trong năm mới 2024. Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến tại nhà băng này, lãi suất tiền gửi từ 1-3 tháng đồng loạt tăng 0,3 điểm phần trăm; lãi suất kỳ hạn 12 và 18 tháng cùng tăng nhẹ 0,1 điểm phần trăm. Theo đó, lãi suất tiền gửi trực tuyến dành cho tài khoản tiết kiệm dưới 200 triệu đồng như sau: kỳ hạn 1 tháng là 2,9%/năm, kỳ hạn 2 tháng 3%/năm, kỳ hạn 3 tháng 3,2%/năm, kỳ hạn 6 tháng 3,9%/năm, kỳ hạn 9 tháng 4,2%/năm và kỳ hạn 12 tháng là 4,8%/năm. So với mức tiền gửi dưới 200 triệu đồng, ACB cộng thêm 0,1 điểm phần trăm lãi suất đối với tài khoảnn tiền gửi từ 200 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng; cộng thêm 0,15 điểm phần trăm lãi suất đối với tài khoản tiền gửi từ 1 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ đồng; và cộng thêm 0,2 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng giảm còn 3,8%/năm; lãi suất kỳ hạn 3 tháng giảm còn 4,15%/năm, kỳ hạn 4-5 tháng giảm còn 3,9%/năm. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa trở thành ngân hàng đầu tiên tăng lãi suất huy động trong năm mới 2024.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến tại nhà băng này, lãi suất tiền gửi từ 1-3 tháng đồng loạt tăng 0,3 điểm phần trăm; lãi suất kỳ hạn 12 và 18 tháng cùng tăng nhẹ 0,1 điểm phần trăm.Theo đó, lãi suất tiền gửi trực tuyến dành cho tài khoản tiết kiệm dưới 200 triệu đồng như sau: kỳ hạn 1 tháng là 2,9%/năm, kỳ hạn 2 tháng 3%/năm, kỳ hạn 3 tháng 3,2%/năm, kỳ hạn 6 tháng 3,9%/năm, kỳ hạn 9 tháng 4,2%/năm và kỳ hạn 12 tháng là 4,8%/năm.So với mức tiền gửi dưới 200 triệu đồng, ACB cộng thêm 0,1 điểm phần trăm lãi suất đối với tài khoảnn tiền gửi từ 200 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng; cộng thêm 0,15 điểm phần trăm lãi suất đối với tài khoản tiền gửi từ 1 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ đồng; và cộng thêm 0,2 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên.Như vậy, mức lãi suất huy động cao nhất tại ACB hiện là 5% đối với tiền gửi kỳ hạn 12 tháng, mức gửi từ 5 tỷ đồng.Ở chiều ngược lại, Techcombank vừa trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên giảm lãi suất huy động trong năm mới 2024.Trong kỳ điều chỉnh này, Techcombank giảm mạnh lãi suất huy động các kỳ hạn từ 1-11 tháng.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến dành cho tài khoản tiền gửi tiết kiệm mở mới dưới 1 tỷ, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng được Techcombank giảm 0,5 điểm phần trăm xuống chỉ còn 2,95%/năm; kỳ hạn 3-5 tháng cũng giảm tương tự xuống còn 3,15%/năm.Đối với tiền gửi kỳ hạn 6-8 tháng, mức giảm là 0,4 điểm phần trăm xuống còn 4,05%/năm, kỳ hạn 9-11 tháng cũng giảm tương tự xuống còn 4,1%/năm.Techcombank giữ nguyên lãi suất huy động các kỳ hạn từ 12-36 tháng ở mức 4,75%/năm.Tương tự như ACB, nhà băng này cộng thêm 0,05 điểm phần trăm lãi suất huy động các kỳ hạn từ 6-36 tháng với tài khoản tiết kiệm từ 1 tỷ đến dưới 3 tỷ đồng, cộng thêm 0,1 điểm phần trăm cho tài khoản tiết kiệm từ 3 tỷ đồng trở lên.Cũng trong sáng nay, Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BaoViet Bank) vừa giảm lãi suất tiền gửi với tất cả các kỳ hạn từ 1-36 tháng.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến của BaoViet Bank, lãi suất kỳ hạn từ 1 đến 5 tháng cùng giảm 0,4 điểm phần trăm.Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng giảm còn 3,8%/năm; lãi suất kỳ hạn 3 tháng giảm còn 4,15%/năm, kỳ hạn 4-5 tháng giảm còn 3,9%/năm.Đối với các kỳ hạn huy động còn lại, BaoViet Bank giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất.Cụ thể, lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng giảm còn 5,1%/năm, kỳ hạn 7-8 tháng còn 5,15%/năm, kỳ hạn 9-11 tháng còn 5,2%/năm, kỳ hạn 12-13 tháng còn 5,6%/năm và kỳ hạn 15-36 tháng chính thức mất mốc lãi suất 6% sau khi giảm xuống 5,8%/năm.Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu (GPBank) cũng vừa công bố giảm lãi suất trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới với mức giảm khá mạnh.Cụ thể, lãi suất huy động trực tuyến kỳ hạn 1 tháng được GPBank giảm 0,65 điểm phần trăm còn 3,4%/năm. Kỳ hạn 2 tháng giảm 0,15 điểm phần trăm xuống còn 3,9%/năm, trong khi kỳ hạn 3 tháng giảm 0,13 điểm phần trăm xuống còn 3,92%/năm, kỳ hạn 4 tháng giảm 0,11 điểm phần trăm xuống 3,94%/năm, và kỳ hạn 5 tháng được điều chỉnh giảm xuống 0,1 điểm phần trăm xuống còn 3,95%/năm.Lãi suất huy động trực tuyến kỳ hạn 6 tháng cũng vừa được GPBank giảm nhẹ 0,1 điểm phần trăm xuống 5,15%/năm, trong khi kỳ hạn 7-8 tháng giảm nhẹ 0,05 điểm phần trăm xuống còn 5,25%/năm.Lãi suất kỳ hạn 9 và 12 tháng lần lượt được điều chỉnh theo hướng giảm 0,05 và 0,1 điểm phần trăm xuống 5,3% và 5,35%/năm.Các kỳ hạn tiền gửi từ 13 đến 36 tháng cũng đồng loạt giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất xuống còn 5,55%/năm kể từ hôm nay.Ngoài các ngân hàng nói trên, lãi suất tại các ngân hàng còn lại không thay đổi. Trước đó, ngày 28/12/2023, NHNN công bố lãi suất bình quân liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm ở mức 0,51%/năm, kỳ hạn 1 và 2 tuần lần lượt có lãi suất bình quân 1,8%/năm và 2,21%/năm.Mức lãi suất bình luân liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm và một tuần do NHNN công bố đã giảm nhẹ sau hai phiên tăng trước đó. Những kỳ hạn này chiếm phần lớn các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng.Việc lãi suất bình quân liên ngân hàng dịu lại sau khi NHNN kịp thời bơm tiền ra thị trường trong phiên giao dịch cuối cùng của năm 2023. [/INST]
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa trở thành ngân hàng đầu tiên tăng lãi suất huy động trong năm mới 2024. Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến tại nhà băng này, lãi suất tiền gửi từ 1-3 tháng đồng loạt tăng 0,3 điểm phần trăm; lãi suất kỳ hạn 12 và 18 tháng cùng tăng nhẹ 0,1 điểm phần trăm. Theo đó, lãi suất tiền gửi trực tuyến dành cho tài khoản tiết kiệm dưới 200 triệu đồng như sau: kỳ hạn 1 tháng là 2,9%/năm, kỳ hạn 2 tháng 3%/năm, kỳ hạn 3 tháng 3,2%/năm, kỳ hạn 6 tháng 3,9%/năm, kỳ hạn 9 tháng 4,2%/năm và kỳ hạn 12 tháng là 4,8%/năm. So với mức tiền gửi dưới 200 triệu đồng, ACB cộng thêm 0,1 điểm phần trăm lãi suất đối với tài khoảnn tiền gửi từ 200 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng; cộng thêm 0,15 điểm phần trăm lãi suất đối với tài khoản tiền gửi từ 1 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ đồng; và cộng thêm 0,2 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi từ 5 tỷ đồng trở lên. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng giảm còn 3,8%/năm; lãi suất kỳ hạn 3 tháng giảm còn 4,15%/năm, kỳ hạn 4-5 tháng giảm còn 3,9%/năm. </s> |
Châu Âu tự tin đủ khí đốt dù thiếu Mỹ | Tổng thống Mỹ Joe Biden tuần trước đã tạm dừng phê duyệt đơn đăng ký xuất khẩu cho các dự án LNG mới. Động thái nhằm xem xét tác động của chúng với biến đổi khí hậu và kinh tế.Sau xung đột Ukraine vào đầu năm 2022, Mỹ đã trở thành nước xuất khẩu LNG lớn nhất sang châu Âu khi EU chạy đua tìm nguồn cung thay thế nhiên liệu Nga. Việc mua khí đốt Mỹ, cùng với nhu cầu sưởi ấm thấp hơn do thời tiết ôn hòa và giá năng lượng cao buộc một số ngành công nghiệp đóng cửa, đã giúp lục địa già vượt qua hai mùa đông gần đây.Với hơn 60% sản lượng LNG của Mỹ đến châu Âu hai năm qua, đã có một số hoài nghi dấy lên về khả năng đảm bảo khí đốt của EU sau khi ông Biden hoãn phê duyệt cấp phép xuất khẩu mới. Tuy nhiên, người phát ngôn của Ủy ban châu Âu tuyên bố quyết định của Mỹ "sẽ không có bất kỳ tác động ngắn hạn và trung hạn nào" với an ninh khí đốt của EU.Kho cảng LNG nổi ở thành phố Wilhelmshaven, Đức, ngày 15/11/2022. Ảnh:Reuters.Một số chuyên gia cũng tự tin với triển vọng này. Theo họ, trong dài hạn, tiêu thụ khí đốt của châu Âu sẽ giảm khi khu vực này chuyển hướng khỏi nhiên liệu hóa thạch để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu. Do đó, họ có thể không cần thêm LNG từ Mỹ dù nhu cầu tăng mạnh ở nơi khác. Nghĩa là LNG của Mỹ vẫn sẽ không ế.Anne-Sophie Corbeau, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Chính sách Năng lượng Toàn cầu của Đại học Columbia, cho biết EU sẽ trở thành khu vực tiêu thụ khí đốt giảm dần, với các tín hiệu đã xuất hiện."Trong tương lai, do sự gia tăng của các nguồn năng lượng như khí sinh học, khí đốt từ Na Uy, châu Phi và Azerbaijan, cùng với sự suy giảm sản xuất, chúng ta có thể chứng kiến nhu cầu LNG giảm, đặc biệt là sau năm 2030 - thời điểm mà quyết định của ông Biden có tác động rõ rệt", bà nhận định.Tuy nhiên, không phải ai cũng an tâm.Các công ty khí đốt, nhóm vận động hành lang đã dự đoán trước động thái của ông Biden và phản đối nhưng không thành. Liên minh Khí đốt Quốc tế, có hơn 150 thành viên, nói quyết định của Mỹ "rất đáng lo ngại và sẽ gây tổn hại an ninh năng lượng toàn cầu và giảm phát thải".Nhà nhập khẩu Sefe và Uniper (Đức), Jera (Nhật Bản) cũng cảnh báo tương tự. Sefe và Jera đều định mua khí đốt từ nhà máy Calcasieu Pass 2 của Venture Global LNG, một trong những dự án bị ảnh hưởng bởi quyết định tạm dừng."Việc xem xét lại kế hoạch có thể gây ra hậu quả tiêu cực với an ninh năng lượng Đức và châu Âu trong tương lai, chẳng hạn tăng giá do thiếu hụt khí đốt trên thị trường", Uniper, nhà kinh doanh khí đốt lớn nhất của Đức, cảnh báo.Nguồn tin cấp cao tại một hãng năng lượng lớn của Mỹ cho biết, các công ty ở những khu vực như Permian có thể phải đốt lượng khí đốt dư thừa khi sản xuất dầu nếu họ không có đầu ra, điều càng góp phần khiến trái đất nóng lên.Giles Farrer, Trưởng bộ phận nghiên cứu tài sản khí đốt và LNG tại Wood Mackenzie, cho biết quyết định của ông Biden có thể ảnh hưởng đến quỹ đạo và tốc độ tăng trưởng của ngành, thắt chặt thị trường trong thời gian dài.Tập đoàn công nghiệp LNG Allies của Mỹ kêu gọi Washington nên cho phép thị trường tự quyết định việc cần xây thêm nhà máy hay không. "Hầu hết dự đoán đều đánh giá nhu cầu LNG thế giới sẽ tiếp tục tăng tốt trong những năm 2030. Nếu nguồn cung của Mỹ không tăng để đáp ứng, liệu các quốc gia cần khí đốt sẽ quay lại với nguồn cung Nga hay sử dụng than?", LNG Allies đặt vấn đề.Phiên An(theo Reuters) | EU cho rằng sẽ đủ khí đốt trong 10 năm tới bất chấp Mỹ hoãn phê duyệt xuất khẩu cho các dự án khí hóa lỏng (LNG) mới. Theo họ, trong dài hạn, tiêu thụ khí đốt của châu Âu sẽ giảm khi khu vực này chuyển hướng khỏi nhiên liệu hóa thạch để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu. Do đó, họ có thể không cần thêm LNG từ Mỹ dù nhu cầu tăng mạnh ở nơi khác. Các công ty khí đốt, nhóm vận động hành lang đã dự đoán trước động thái của ông Biden và phản đối nhưng không thành. Nếu nguồn cung của Mỹ không tăng để đáp ứng, liệu các quốc gia cần khí đốt sẽ quay lại với nguồn cung Nga hay sử dụng than? | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tổng thống Mỹ Joe Biden tuần trước đã tạm dừng phê duyệt đơn đăng ký xuất khẩu cho các dự án LNG mới. Động thái nhằm xem xét tác động của chúng với biến đổi khí hậu và kinh tế.Sau xung đột Ukraine vào đầu năm 2022, Mỹ đã trở thành nước xuất khẩu LNG lớn nhất sang châu Âu khi EU chạy đua tìm nguồn cung thay thế nhiên liệu Nga. Việc mua khí đốt Mỹ, cùng với nhu cầu sưởi ấm thấp hơn do thời tiết ôn hòa và giá năng lượng cao buộc một số ngành công nghiệp đóng cửa, đã giúp lục địa già vượt qua hai mùa đông gần đây.Với hơn 60% sản lượng LNG của Mỹ đến châu Âu hai năm qua, đã có một số hoài nghi dấy lên về khả năng đảm bảo khí đốt của EU sau khi ông Biden hoãn phê duyệt cấp phép xuất khẩu mới. Tuy nhiên, người phát ngôn của Ủy ban châu Âu tuyên bố quyết định của Mỹ "sẽ không có bất kỳ tác động ngắn hạn và trung hạn nào" với an ninh khí đốt của EU.Kho cảng LNG nổi ở thành phố Wilhelmshaven, Đức, ngày 15/11/2022. Ảnh:Reuters.Một số chuyên gia cũng tự tin với triển vọng này. Theo họ, trong dài hạn, tiêu thụ khí đốt của châu Âu sẽ giảm khi khu vực này chuyển hướng khỏi nhiên liệu hóa thạch để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu. Do đó, họ có thể không cần thêm LNG từ Mỹ dù nhu cầu tăng mạnh ở nơi khác. Nghĩa là LNG của Mỹ vẫn sẽ không ế.Anne-Sophie Corbeau, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Chính sách Năng lượng Toàn cầu của Đại học Columbia, cho biết EU sẽ trở thành khu vực tiêu thụ khí đốt giảm dần, với các tín hiệu đã xuất hiện."Trong tương lai, do sự gia tăng của các nguồn năng lượng như khí sinh học, khí đốt từ Na Uy, châu Phi và Azerbaijan, cùng với sự suy giảm sản xuất, chúng ta có thể chứng kiến nhu cầu LNG giảm, đặc biệt là sau năm 2030 - thời điểm mà quyết định của ông Biden có tác động rõ rệt", bà nhận định.Tuy nhiên, không phải ai cũng an tâm.Các công ty khí đốt, nhóm vận động hành lang đã dự đoán trước động thái của ông Biden và phản đối nhưng không thành. Liên minh Khí đốt Quốc tế, có hơn 150 thành viên, nói quyết định của Mỹ "rất đáng lo ngại và sẽ gây tổn hại an ninh năng lượng toàn cầu và giảm phát thải".Nhà nhập khẩu Sefe và Uniper (Đức), Jera (Nhật Bản) cũng cảnh báo tương tự. Sefe và Jera đều định mua khí đốt từ nhà máy Calcasieu Pass 2 của Venture Global LNG, một trong những dự án bị ảnh hưởng bởi quyết định tạm dừng."Việc xem xét lại kế hoạch có thể gây ra hậu quả tiêu cực với an ninh năng lượng Đức và châu Âu trong tương lai, chẳng hạn tăng giá do thiếu hụt khí đốt trên thị trường", Uniper, nhà kinh doanh khí đốt lớn nhất của Đức, cảnh báo.Nguồn tin cấp cao tại một hãng năng lượng lớn của Mỹ cho biết, các công ty ở những khu vực như Permian có thể phải đốt lượng khí đốt dư thừa khi sản xuất dầu nếu họ không có đầu ra, điều càng góp phần khiến trái đất nóng lên.Giles Farrer, Trưởng bộ phận nghiên cứu tài sản khí đốt và LNG tại Wood Mackenzie, cho biết quyết định của ông Biden có thể ảnh hưởng đến quỹ đạo và tốc độ tăng trưởng của ngành, thắt chặt thị trường trong thời gian dài.Tập đoàn công nghiệp LNG Allies của Mỹ kêu gọi Washington nên cho phép thị trường tự quyết định việc cần xây thêm nhà máy hay không. "Hầu hết dự đoán đều đánh giá nhu cầu LNG thế giới sẽ tiếp tục tăng tốt trong những năm 2030. Nếu nguồn cung của Mỹ không tăng để đáp ứng, liệu các quốc gia cần khí đốt sẽ quay lại với nguồn cung Nga hay sử dụng than?", LNG Allies đặt vấn đề.Phiên An(theo Reuters) [/INST]
EU cho rằng sẽ đủ khí đốt trong 10 năm tới bất chấp Mỹ hoãn phê duyệt xuất khẩu cho các dự án khí hóa lỏng (LNG) mới. Theo họ, trong dài hạn, tiêu thụ khí đốt của châu Âu sẽ giảm khi khu vực này chuyển hướng khỏi nhiên liệu hóa thạch để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu. Do đó, họ có thể không cần thêm LNG từ Mỹ dù nhu cầu tăng mạnh ở nơi khác. Các công ty khí đốt, nhóm vận động hành lang đã dự đoán trước động thái của ông Biden và phản đối nhưng không thành. Nếu nguồn cung của Mỹ không tăng để đáp ứng, liệu các quốc gia cần khí đốt sẽ quay lại với nguồn cung Nga hay sử dụng than? </s> |
Thủ tướng: NHNN không để người dân, doanh nghiệp thiếu vốn | Phát biểu tại hội nghị Triển khai nhiệm vụ năm 2024 ngành ngân hàng diễn ra vào sáng 8/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng trước những diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình thế giới, đặc biệt là sức ép lạm phát tăng cao và sự lên giá của các đồng tiền chủ chốt, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời và phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác; góp phần tham mưu chuyển hướng chính sách kịp thời, từ "chặt chẽ" sang "nới lỏng, linh hoạt".Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng còn những hạn chế, bất cập và tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức.Thủ tướng phát biểu tại hội nghị ngành ngân hàng ngày 8/1. (Ảnh: Chinhphu.vn)Thủ tướng cho rằng ngành ngân hàng cần cố gắng hơn nữa trong bám sát, nắm chắc tình hình, phản ứng chính sách kịp thời, đúng thời điểm; hoạt động ngân hàng chấp nhận có rủi ro nhưng cần lưu ý hơn nữa các công cụ kiểm soát rủi ro..."Không để Chính phủ bị động, bất ngờ về chính sách tiền tệ, không để ách tắc trong lưu thông tiền tệ, không để người dân, doanh nghiệp thiếu vốn khi cần sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng, không để tiêu cực, tham nhũng, sơ hở trong quản lý hệ thống ngân hàng", Thủ tướng nhấn mạnh.Về nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng yêu cầu NHNN tiếp tục theo dõi sát diễn biến, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế để có phản ứng chính sách kịp thời. Chú trọng điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách vĩ mô khác trên cơ sở nền tảng kinh tế vĩ mô tốt.Thủ tướng hoan nghênh việc NHNN đã có những cơ chế mới đối với việc điều hành tín dụng năm 2024 khi giao ngay hạn mức tín dụng từ 1/1 cho tất cả các tổ chức tín dụng là 15%; đồng thời lưu ý điều hành tín dụng linh hoạt, kịp thời và phù hợp, theo dõi, tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình tăng trưởng tín dụng.Thủ tướng yêu cầu tiếp tục triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp tín dụng để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận tín dụng tốt hơn, đúng và trúng hơn, tập trung cho những lĩnh vực ưu tiên. Đẩy mạnh triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách tín dụng ưu đãi.Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong năm 2024 của ngành ngân hàng là tiếp tục triển khai quyết liệt Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025", phấn đấu hoàn thành tốt nhất các mục tiêu đề ra;…Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo trong hoạt động ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt và mở rộng hệ sinh thái số để đáp ứng kịp thời các nhu cầu của nền kinh tế.Tập trung rà soát, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để thúc đẩy hoạt động tiền tệ, ngân hàng phát triển an toàn, lành mạnh, thông suốt, bền vững, đáp ứng yêu cầu thực tiễn và bắt kịp với xu thế, chuẩn mực, thông lệ quốc tế.Đẩy mạnh đơn giản hóa, cắt giảm thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền tối đa để cấp dưới xử lý kịp thời nhất các diễn biến rất nhanh của hoạt động ngân hàng.Thủ tướng mong muốn các ngân hàng tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng thuận lợi hơn, đồng thời bảo đảm an toàn hệ thống.Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng lưu ý tránh tình trạng người dân đến ngân hàng gửi tiền thì nhân viên ngân hàng lại giới thiệu những kênh đầu tư có lãi suất, lợi nhuận cao hơn nhưng nhiều rủi ro. | Thủ tướng phát biểu tại hội nghị ngành ngân hàng ngày 8/1. Về nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng yêu cầu NHNN tiếp tục theo dõi sát diễn biến, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế để có phản ứng chính sách kịp thời. Thủ tướng yêu cầu tiếp tục triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp tín dụng để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận tín dụng tốt hơn, đúng và trúng hơn, tập trung cho những lĩnh vực ưu tiên. Đẩy mạnh triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách tín dụng ưu đãi. Thủ tướng mong muốn các ngân hàng tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng thuận lợi hơn, đồng thời bảo đảm an toàn hệ thống. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Phát biểu tại hội nghị Triển khai nhiệm vụ năm 2024 ngành ngân hàng diễn ra vào sáng 8/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng trước những diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình thế giới, đặc biệt là sức ép lạm phát tăng cao và sự lên giá của các đồng tiền chủ chốt, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời và phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác; góp phần tham mưu chuyển hướng chính sách kịp thời, từ "chặt chẽ" sang "nới lỏng, linh hoạt".Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng còn những hạn chế, bất cập và tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức.Thủ tướng phát biểu tại hội nghị ngành ngân hàng ngày 8/1. (Ảnh: Chinhphu.vn)Thủ tướng cho rằng ngành ngân hàng cần cố gắng hơn nữa trong bám sát, nắm chắc tình hình, phản ứng chính sách kịp thời, đúng thời điểm; hoạt động ngân hàng chấp nhận có rủi ro nhưng cần lưu ý hơn nữa các công cụ kiểm soát rủi ro..."Không để Chính phủ bị động, bất ngờ về chính sách tiền tệ, không để ách tắc trong lưu thông tiền tệ, không để người dân, doanh nghiệp thiếu vốn khi cần sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng, không để tiêu cực, tham nhũng, sơ hở trong quản lý hệ thống ngân hàng", Thủ tướng nhấn mạnh.Về nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng yêu cầu NHNN tiếp tục theo dõi sát diễn biến, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế để có phản ứng chính sách kịp thời. Chú trọng điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách vĩ mô khác trên cơ sở nền tảng kinh tế vĩ mô tốt.Thủ tướng hoan nghênh việc NHNN đã có những cơ chế mới đối với việc điều hành tín dụng năm 2024 khi giao ngay hạn mức tín dụng từ 1/1 cho tất cả các tổ chức tín dụng là 15%; đồng thời lưu ý điều hành tín dụng linh hoạt, kịp thời và phù hợp, theo dõi, tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình tăng trưởng tín dụng.Thủ tướng yêu cầu tiếp tục triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp tín dụng để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận tín dụng tốt hơn, đúng và trúng hơn, tập trung cho những lĩnh vực ưu tiên. Đẩy mạnh triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách tín dụng ưu đãi.Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong năm 2024 của ngành ngân hàng là tiếp tục triển khai quyết liệt Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025", phấn đấu hoàn thành tốt nhất các mục tiêu đề ra;…Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo trong hoạt động ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt và mở rộng hệ sinh thái số để đáp ứng kịp thời các nhu cầu của nền kinh tế.Tập trung rà soát, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để thúc đẩy hoạt động tiền tệ, ngân hàng phát triển an toàn, lành mạnh, thông suốt, bền vững, đáp ứng yêu cầu thực tiễn và bắt kịp với xu thế, chuẩn mực, thông lệ quốc tế.Đẩy mạnh đơn giản hóa, cắt giảm thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền tối đa để cấp dưới xử lý kịp thời nhất các diễn biến rất nhanh của hoạt động ngân hàng.Thủ tướng mong muốn các ngân hàng tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng thuận lợi hơn, đồng thời bảo đảm an toàn hệ thống.Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng lưu ý tránh tình trạng người dân đến ngân hàng gửi tiền thì nhân viên ngân hàng lại giới thiệu những kênh đầu tư có lãi suất, lợi nhuận cao hơn nhưng nhiều rủi ro. [/INST]
Thủ tướng phát biểu tại hội nghị ngành ngân hàng ngày 8/1. Về nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng yêu cầu NHNN tiếp tục theo dõi sát diễn biến, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế để có phản ứng chính sách kịp thời. Thủ tướng yêu cầu tiếp tục triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp tín dụng để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận tín dụng tốt hơn, đúng và trúng hơn, tập trung cho những lĩnh vực ưu tiên. Đẩy mạnh triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách tín dụng ưu đãi. Thủ tướng mong muốn các ngân hàng tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng thuận lợi hơn, đồng thời bảo đảm an toàn hệ thống. </s> |
Dừa dát vàng giá 350.000 đồng | Hơn 4 năm nay, mỗi dịp Tết, cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Anh Vũ, 35 tuổi, TP Thủ Đức tất bật làm dừa mạ vàng. Những quả dừa vàng óng, gắn hình hoa, nơ, rồng phượng, tài lộc được bán với giá từ 350.000 đến một triệu đồng mỗi cặp.Theo chủ xưởng, lượng khách đặt dừa tăng hơn 30% nhưng do không đủ nhân công nên phải ngưng nhận đơn từ trước Tết một tháng. Dịp Tết này, xưởng tính làm 700 quả mạ vàng, tương đương năm trước.Hơn 4 năm nay, mỗi dịp Tết, cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Anh Vũ, 35 tuổi, TP Thủ Đức tất bật làm dừa mạ vàng. Những quả dừa vàng óng, gắn hình hoa, nơ, rồng phượng, tài lộc được bán với giá từ 350.000 đến một triệu đồng mỗi cặp.Theo chủ xưởng, lượng khách đặt dừa tăng hơn 30% nhưng do không đủ nhân công nên phải ngưng nhận đơn từ trước Tết một tháng. Dịp Tết này, xưởng tính làm 700 quả mạ vàng, tương đương năm trước.Dừa trước khi mạ vàng được rửa sạch rồi phết keo dính lên, phơi khô trong 40 phút. Loại để mạ là giống dừa ta nhập từ Tiền Giang. Trái phải to già để không bị đứt cuống, rỉ nước, cứng cáp và chưng được lâu.Dừa trước khi mạ vàng được rửa sạch rồi phết keo dính lên, phơi khô trong 40 phút. Loại để mạ là giống dừa ta nhập từ Tiền Giang. Trái phải to già để không bị đứt cuống, rỉ nước, cứng cáp và chưng được lâu.Phía ngoài, nhóm thợ tất bật làm phụ kiện trang trí lên trái dừa. Theo chủ cơ sở, dịp cao điểm là 10 ngày trước Tết, mỗi ngày làm 40 quả để kịp đáp ứng thị trường.Phía ngoài, nhóm thợ tất bật làm phụ kiện trang trí lên trái dừa. Theo chủ cơ sở, dịp cao điểm là 10 ngày trước Tết, mỗi ngày làm 40 quả để kịp đáp ứng thị trường.Phụ kiện trang trí như hình con giáp, câu chữ, hoa lá... phần lớn làm bằng keo nhựa đổ trong khuôn. "Năm nay xưởng chế tác 5 loại khuôn hình rồng để có thêm nhiều mẫu mã, sản phẩm", anh Vũ nói.Phụ kiện trang trí như hình con giáp, câu chữ, hoa lá... phần lớn làm bằng keo nhựa đổ trong khuôn. "Năm nay xưởng chế tác 5 loại khuôn hình rồng để có thêm nhiều mẫu mã, sản phẩm", anh Vũ nói.Phụ kiện sau khi sơn trang trí đủ màu sắc sẽ đính lên trái dừa.Phụ kiện sau khi sơn trang trí đủ màu sắc sẽ đính lên trái dừa.Đắt nhất là cặp dừa trang trí hình rồng cách điệu chữ "tài lộc", đính thêm nhiều loại hoa, lông công, trái châu... với giá một triệu đồng. "Mẫu này trái to và thời gian chế tác cầu kỳ nhất nên có giá đó", anh Vũ giải thích.Đắt nhất là cặp dừa trang trí hình rồng cách điệu chữ "tài lộc", đính thêm nhiều loại hoa, lông công, trái châu... với giá một triệu đồng. "Mẫu này trái to và thời gian chế tác cầu kỳ nhất nên có giá đó", anh Vũ giải thích.Những trái dừa dùng lá dát màu đỏ có giá từ 350.000 là loại rẻ nhất, được nhiều khách đặt hàng.Những trái dừa dùng lá dát màu đỏ có giá từ 350.000 là loại rẻ nhất, được nhiều khách đặt hàng.Cơ sở của anh Vũ còn làm bưởi dát vàng, năm nay dự kiến làm gần 100 trái, với giá trung bình 400.000 đồng một cặp.Cơ sở của anh Vũ còn làm bưởi dát vàng, năm nay dự kiến làm gần 100 trái, với giá trung bình 400.000 đồng một cặp.Còn tại cơ sở của chị Lê Thị Hải Hậu, Hải Dương, bưởi đỏ được tạo hình Phúc - Lộc - Thọ bằng vàng 24K. Quả nhỏ có giá từ khoảng 350.000 đồng, loại to bán 750.000 đồng.Còn tại cơ sở của chị Lê Thị Hải Hậu, Hải Dương, bưởi đỏ được tạo hình Phúc - Lộc - Thọ bằng vàng 24K. Quả nhỏ có giá từ khoảng 350.000 đồng, loại to bán 750.000 đồng.Quỳnh TrầnQuỳnh Trần | Hơn 4 năm nay, mỗi dịp Tết, cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Anh Vũ, 35 tuổi, TP Thủ Đức tất bật làm dừa mạ vàng. Những quả dừa vàng óng, gắn hình hoa, nơ, rồng phượng, tài lộc được bán với giá từ 350.000 đến một triệu đồng mỗi cặp. Theo chủ xưởng, lượng khách đặt dừa tăng hơn 30% nhưng do không đủ nhân công nên phải ngưng nhận đơn từ trước Tết một tháng. Dịp Tết này, xưởng tính làm 700 quả mạ vàng, tương đương năm trước. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hơn 4 năm nay, mỗi dịp Tết, cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Anh Vũ, 35 tuổi, TP Thủ Đức tất bật làm dừa mạ vàng. Những quả dừa vàng óng, gắn hình hoa, nơ, rồng phượng, tài lộc được bán với giá từ 350.000 đến một triệu đồng mỗi cặp.Theo chủ xưởng, lượng khách đặt dừa tăng hơn 30% nhưng do không đủ nhân công nên phải ngưng nhận đơn từ trước Tết một tháng. Dịp Tết này, xưởng tính làm 700 quả mạ vàng, tương đương năm trước.Hơn 4 năm nay, mỗi dịp Tết, cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Anh Vũ, 35 tuổi, TP Thủ Đức tất bật làm dừa mạ vàng. Những quả dừa vàng óng, gắn hình hoa, nơ, rồng phượng, tài lộc được bán với giá từ 350.000 đến một triệu đồng mỗi cặp.Theo chủ xưởng, lượng khách đặt dừa tăng hơn 30% nhưng do không đủ nhân công nên phải ngưng nhận đơn từ trước Tết một tháng. Dịp Tết này, xưởng tính làm 700 quả mạ vàng, tương đương năm trước.Dừa trước khi mạ vàng được rửa sạch rồi phết keo dính lên, phơi khô trong 40 phút. Loại để mạ là giống dừa ta nhập từ Tiền Giang. Trái phải to già để không bị đứt cuống, rỉ nước, cứng cáp và chưng được lâu.Dừa trước khi mạ vàng được rửa sạch rồi phết keo dính lên, phơi khô trong 40 phút. Loại để mạ là giống dừa ta nhập từ Tiền Giang. Trái phải to già để không bị đứt cuống, rỉ nước, cứng cáp và chưng được lâu.Phía ngoài, nhóm thợ tất bật làm phụ kiện trang trí lên trái dừa. Theo chủ cơ sở, dịp cao điểm là 10 ngày trước Tết, mỗi ngày làm 40 quả để kịp đáp ứng thị trường.Phía ngoài, nhóm thợ tất bật làm phụ kiện trang trí lên trái dừa. Theo chủ cơ sở, dịp cao điểm là 10 ngày trước Tết, mỗi ngày làm 40 quả để kịp đáp ứng thị trường.Phụ kiện trang trí như hình con giáp, câu chữ, hoa lá... phần lớn làm bằng keo nhựa đổ trong khuôn. "Năm nay xưởng chế tác 5 loại khuôn hình rồng để có thêm nhiều mẫu mã, sản phẩm", anh Vũ nói.Phụ kiện trang trí như hình con giáp, câu chữ, hoa lá... phần lớn làm bằng keo nhựa đổ trong khuôn. "Năm nay xưởng chế tác 5 loại khuôn hình rồng để có thêm nhiều mẫu mã, sản phẩm", anh Vũ nói.Phụ kiện sau khi sơn trang trí đủ màu sắc sẽ đính lên trái dừa.Phụ kiện sau khi sơn trang trí đủ màu sắc sẽ đính lên trái dừa.Đắt nhất là cặp dừa trang trí hình rồng cách điệu chữ "tài lộc", đính thêm nhiều loại hoa, lông công, trái châu... với giá một triệu đồng. "Mẫu này trái to và thời gian chế tác cầu kỳ nhất nên có giá đó", anh Vũ giải thích.Đắt nhất là cặp dừa trang trí hình rồng cách điệu chữ "tài lộc", đính thêm nhiều loại hoa, lông công, trái châu... với giá một triệu đồng. "Mẫu này trái to và thời gian chế tác cầu kỳ nhất nên có giá đó", anh Vũ giải thích.Những trái dừa dùng lá dát màu đỏ có giá từ 350.000 là loại rẻ nhất, được nhiều khách đặt hàng.Những trái dừa dùng lá dát màu đỏ có giá từ 350.000 là loại rẻ nhất, được nhiều khách đặt hàng.Cơ sở của anh Vũ còn làm bưởi dát vàng, năm nay dự kiến làm gần 100 trái, với giá trung bình 400.000 đồng một cặp.Cơ sở của anh Vũ còn làm bưởi dát vàng, năm nay dự kiến làm gần 100 trái, với giá trung bình 400.000 đồng một cặp.Còn tại cơ sở của chị Lê Thị Hải Hậu, Hải Dương, bưởi đỏ được tạo hình Phúc - Lộc - Thọ bằng vàng 24K. Quả nhỏ có giá từ khoảng 350.000 đồng, loại to bán 750.000 đồng.Còn tại cơ sở của chị Lê Thị Hải Hậu, Hải Dương, bưởi đỏ được tạo hình Phúc - Lộc - Thọ bằng vàng 24K. Quả nhỏ có giá từ khoảng 350.000 đồng, loại to bán 750.000 đồng.Quỳnh TrầnQuỳnh Trần [/INST]
Hơn 4 năm nay, mỗi dịp Tết, cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Anh Vũ, 35 tuổi, TP Thủ Đức tất bật làm dừa mạ vàng. Những quả dừa vàng óng, gắn hình hoa, nơ, rồng phượng, tài lộc được bán với giá từ 350.000 đến một triệu đồng mỗi cặp. Theo chủ xưởng, lượng khách đặt dừa tăng hơn 30% nhưng do không đủ nhân công nên phải ngưng nhận đơn từ trước Tết một tháng. Dịp Tết này, xưởng tính làm 700 quả mạ vàng, tương đương năm trước. </s> |
Gỗ nội thất tấp nập đón đơn hàng xuất khẩu | "Chúng tôi vừa có đơn hàng lớn, xuất 600 căn nhà gỗ lắp ghép đi Hawaii, ông Võ Xuân Thuyên, Giám đốc điều hành Trần Đức Homes cho biết. Có nhà máy tại Bình Dương, công ty ông đã kín đơn hàng nhà gỗ lắp ghép đến tháng 6."Thị trường Mỹ và Canada hứa hẹn vì là mảnh đất màu mỡ. Tại Canada, nhu cầu nhà ở đang rất lớn", ông đánh giá. Ngoài nhà gỗ lắp ghép, phân khúc đồ nội thất của công ty xuất đi Mỹ và châu Âu đã kín đơn hàng đến tháng 9. Họ đang chuẩn bị mở rộng nhà máy thêm 12 ha để nhận đơn.Theo Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP HCM (Hawa) Nguyễn Quốc Khanh, nhiều công ty trong ngành đã phục hồi 80 - 90% và có đơn đặt hàng đến tháng 4 - 5. Tình hình xuất khẩu đã có tín hiệu khả quan từ đầu năm.Gỗ và sản phẩm gỗ là mặt hàng duy nhất trong nhóm ngành nông, lâm, thủy sản mang về hơn tỷ USD chỉ trong tháng đầu 2024, đạt 1,5 tỷ USD. Tính chung cả 2 tháng vừa qua, kim ngạch xuất khẩu ngành này đạt 2,4 tỷ USD, tăng gần 44%.Chuyển biến tích cực sau khi ngành này xuất khẩu 14,3 tỷ USD năm ngoái, giảm 15,8% so với 2022 và không đạt mục tiêu 17,5 tỷ USD. Năm nay, ngành gỗ đặt lại mục tiêu này trong bối cảnh các doanh nghiệp, chuyên gia lạc quan hơn, nhất là thị trường Mỹ, nơi chiếm hơn một nửa kim ngạch.Theo ông Nguyễn Chánh Phương, Giám đốc công ty Danh Mộc, Phó chủ tịch Hawa, lãi suất tại Mỹ đi ngang và có chiều hương giảm, giúp lãi suất vay thế chấp hạ nhiệt, góp phần cho bất động sản ấm lên. "Đây là tín hiệu tốt cho đồ nội thất. Nếu không có biến động quá lớn về địa chính trị thì đến tháng 4-5 thị trường xuất khẩu sẽ tăng tốt", ông dự báo.Trước đó, cuối năm ngoái, ông Trịnh Hữu Kiên Tổng giám đốc Tập đoàn KES, chuyên sản xuất ván gỗ công nghiệp tại Bình Phước cũng kỳ vọng năm 2024, nếu lạm phát ở Mỹ hạ nhiệt, thị trường triển vọng hơn. Mỗi tháng, tập đoàn này xuất trung bình khoảng 200 container đi Mỹ, chủ yếu là ván sàn gỗ công nghiệp và kỷ niệm chương gỗ.Ngoài ra, một số thị trường khác cũng đang có nhiều triển vọng. Châu Âu nổi lên là điểm sáng đầu năm nay. Đơn cử như xuất khẩu sang Hà Lan tháng 1 tăng gần gấp đôi. Hay như thị trường Ấn tăng 250% năm ngoái nhưng khắt khe về giá. Trung Đông hấp dẫn nếu doanh nghiệp có mặt hàng hợp thị hiếu và quan hệ tốt.Để tận dụng thời cơ phục hồi, các doanh nghiệp đang tăng tốc tiếp thị và củng cố năng lực thiết kế. HawaExpo 2024 - Hội xuất khẩu đồ gỗ và nội thất lớn nhất Việt Nam diễn ra tuần tới, có đến 2 địa điểm triển lãm ở quận 7 và Thành phố Thủ Đức (TP HCM) vì "doanh nghiệp đăng ký rất đông".Một gian hàng trưng bày tại HawaExpo 2023. Ảnh:HawaBan tổ chức cho hay sự kiện năm nay mở rộng quy mô gấp 3 lần so với 2023, quy tụ hơn 500 doanh nghiệp, với hơn 80% là sản xuất trong nước. Mặt bằng tại TP Thủ Đức sẽ chuyên giới thiệu các thiết kế đột phá từ các thương hiệu nội thất - phụ kiện - vật liệu, xây dựng cộng đồng các nhà thiết kế tài năm."Thỏa hiệp với danh xưng công xưởng gia công quốc tế là tư duy cần được gạt bỏ. Vì thế, tận dụng thời điểm Việt Nam đang thu hút sự chú ý từ toàn cầu cùng hàng loạt nhà máy mới được khởi công năm nay, chúng tôi muốn phô diễn thực chất năng lực hiện nay của ngành", ông Nguyễn Quốc Khanh nói.Các doanh nghiệp nhận ra việc duy trì một nhóm khách hàng cố định, tập trung gia công hay chuyên biệt vào một kênh bán duy nhất là tự lấy dây buộc mình. "Chúng ta không phải ở thời kỳ gia công nữa mà phải tăng cường chất xám", ông Đặng Áng, Đại diện Asahi, doanh nghiệp Nhật Bản có nhà máy tại Việt Nam nói.Về phần mình, ông Võ Xuân Thuyên của Trần Đức Homes cũng tiết lộ không phải một sớm một chiều mà bắt đầu nhận quả ngọt từ phân khúc nhà gỗ lắp ghép. "Chưa ai nghĩ tới đưa căn nhà từ Việt Nam sang Mỹ lắp ráp. Thật ra không phải một hai năm mà chúng tôi đã ấp ủ từ 11 năm trước và chuẩn bị các bước để đáp ứng các tiêu chuẩn khó khăn của thị trường này", ông nói.Viễn Thông | Sau tháng 1 xuất khẩu tỷ USD, doanh nghiệp ngành gỗ nội thất đã có đơn hàng đến tháng 4, một số đến tháng 9 với dự báo lạc quan. "Thị trường Mỹ và Canada hứa hẹn vì là mảnh đất màu mỡ. Ngoài nhà gỗ lắp ghép, phân khúc đồ nội thất của công ty xuất đi Mỹ và châu Âu đã kín đơn hàng đến tháng 9. Nếu không có biến động quá lớn về địa chính trị thì đến tháng 4-5 thị trường xuất khẩu sẽ tăng tốt", ông dự báo. Mỗi tháng, tập đoàn này xuất trung bình khoảng 200 container đi Mỹ, chủ yếu là ván sàn gỗ công nghiệp và kỷ niệm chương gỗ. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: "Chúng tôi vừa có đơn hàng lớn, xuất 600 căn nhà gỗ lắp ghép đi Hawaii, ông Võ Xuân Thuyên, Giám đốc điều hành Trần Đức Homes cho biết. Có nhà máy tại Bình Dương, công ty ông đã kín đơn hàng nhà gỗ lắp ghép đến tháng 6."Thị trường Mỹ và Canada hứa hẹn vì là mảnh đất màu mỡ. Tại Canada, nhu cầu nhà ở đang rất lớn", ông đánh giá. Ngoài nhà gỗ lắp ghép, phân khúc đồ nội thất của công ty xuất đi Mỹ và châu Âu đã kín đơn hàng đến tháng 9. Họ đang chuẩn bị mở rộng nhà máy thêm 12 ha để nhận đơn.Theo Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP HCM (Hawa) Nguyễn Quốc Khanh, nhiều công ty trong ngành đã phục hồi 80 - 90% và có đơn đặt hàng đến tháng 4 - 5. Tình hình xuất khẩu đã có tín hiệu khả quan từ đầu năm.Gỗ và sản phẩm gỗ là mặt hàng duy nhất trong nhóm ngành nông, lâm, thủy sản mang về hơn tỷ USD chỉ trong tháng đầu 2024, đạt 1,5 tỷ USD. Tính chung cả 2 tháng vừa qua, kim ngạch xuất khẩu ngành này đạt 2,4 tỷ USD, tăng gần 44%.Chuyển biến tích cực sau khi ngành này xuất khẩu 14,3 tỷ USD năm ngoái, giảm 15,8% so với 2022 và không đạt mục tiêu 17,5 tỷ USD. Năm nay, ngành gỗ đặt lại mục tiêu này trong bối cảnh các doanh nghiệp, chuyên gia lạc quan hơn, nhất là thị trường Mỹ, nơi chiếm hơn một nửa kim ngạch.Theo ông Nguyễn Chánh Phương, Giám đốc công ty Danh Mộc, Phó chủ tịch Hawa, lãi suất tại Mỹ đi ngang và có chiều hương giảm, giúp lãi suất vay thế chấp hạ nhiệt, góp phần cho bất động sản ấm lên. "Đây là tín hiệu tốt cho đồ nội thất. Nếu không có biến động quá lớn về địa chính trị thì đến tháng 4-5 thị trường xuất khẩu sẽ tăng tốt", ông dự báo.Trước đó, cuối năm ngoái, ông Trịnh Hữu Kiên Tổng giám đốc Tập đoàn KES, chuyên sản xuất ván gỗ công nghiệp tại Bình Phước cũng kỳ vọng năm 2024, nếu lạm phát ở Mỹ hạ nhiệt, thị trường triển vọng hơn. Mỗi tháng, tập đoàn này xuất trung bình khoảng 200 container đi Mỹ, chủ yếu là ván sàn gỗ công nghiệp và kỷ niệm chương gỗ.Ngoài ra, một số thị trường khác cũng đang có nhiều triển vọng. Châu Âu nổi lên là điểm sáng đầu năm nay. Đơn cử như xuất khẩu sang Hà Lan tháng 1 tăng gần gấp đôi. Hay như thị trường Ấn tăng 250% năm ngoái nhưng khắt khe về giá. Trung Đông hấp dẫn nếu doanh nghiệp có mặt hàng hợp thị hiếu và quan hệ tốt.Để tận dụng thời cơ phục hồi, các doanh nghiệp đang tăng tốc tiếp thị và củng cố năng lực thiết kế. HawaExpo 2024 - Hội xuất khẩu đồ gỗ và nội thất lớn nhất Việt Nam diễn ra tuần tới, có đến 2 địa điểm triển lãm ở quận 7 và Thành phố Thủ Đức (TP HCM) vì "doanh nghiệp đăng ký rất đông".Một gian hàng trưng bày tại HawaExpo 2023. Ảnh:HawaBan tổ chức cho hay sự kiện năm nay mở rộng quy mô gấp 3 lần so với 2023, quy tụ hơn 500 doanh nghiệp, với hơn 80% là sản xuất trong nước. Mặt bằng tại TP Thủ Đức sẽ chuyên giới thiệu các thiết kế đột phá từ các thương hiệu nội thất - phụ kiện - vật liệu, xây dựng cộng đồng các nhà thiết kế tài năm."Thỏa hiệp với danh xưng công xưởng gia công quốc tế là tư duy cần được gạt bỏ. Vì thế, tận dụng thời điểm Việt Nam đang thu hút sự chú ý từ toàn cầu cùng hàng loạt nhà máy mới được khởi công năm nay, chúng tôi muốn phô diễn thực chất năng lực hiện nay của ngành", ông Nguyễn Quốc Khanh nói.Các doanh nghiệp nhận ra việc duy trì một nhóm khách hàng cố định, tập trung gia công hay chuyên biệt vào một kênh bán duy nhất là tự lấy dây buộc mình. "Chúng ta không phải ở thời kỳ gia công nữa mà phải tăng cường chất xám", ông Đặng Áng, Đại diện Asahi, doanh nghiệp Nhật Bản có nhà máy tại Việt Nam nói.Về phần mình, ông Võ Xuân Thuyên của Trần Đức Homes cũng tiết lộ không phải một sớm một chiều mà bắt đầu nhận quả ngọt từ phân khúc nhà gỗ lắp ghép. "Chưa ai nghĩ tới đưa căn nhà từ Việt Nam sang Mỹ lắp ráp. Thật ra không phải một hai năm mà chúng tôi đã ấp ủ từ 11 năm trước và chuẩn bị các bước để đáp ứng các tiêu chuẩn khó khăn của thị trường này", ông nói.Viễn Thông [/INST]
Sau tháng 1 xuất khẩu tỷ USD, doanh nghiệp ngành gỗ nội thất đã có đơn hàng đến tháng 4, một số đến tháng 9 với dự báo lạc quan. "Thị trường Mỹ và Canada hứa hẹn vì là mảnh đất màu mỡ. Ngoài nhà gỗ lắp ghép, phân khúc đồ nội thất của công ty xuất đi Mỹ và châu Âu đã kín đơn hàng đến tháng 9. Nếu không có biến động quá lớn về địa chính trị thì đến tháng 4-5 thị trường xuất khẩu sẽ tăng tốt", ông dự báo. Mỗi tháng, tập đoàn này xuất trung bình khoảng 200 container đi Mỹ, chủ yếu là ván sàn gỗ công nghiệp và kỷ niệm chương gỗ. </s> |
Giữa cơn bão tài chính, cha mẹ không ngại đầu tư giáo dục cho con | Chi phí nuôi con ngày càng tăngTheo Khảo sát về mức sống dân cư năm 2022 của Tổng cục thống kê, tại Việt Nam, chi tiêu bình quân đầu người một tháng là xấp xỉ 2,8 triệu đồng, giảm 3,3% so với 2020. Có thể thấy sau những biến động và thách thức của nền kinh tế, nhiều gia đình đã và đang có xu hướng thắt chặt chi tiêu hàng ngày, đặc biệt là với các gia đình tại thành thị.Thế nhưng, cho dù phải cắt giảm mọi chi tiêu của gia đình, đại đa số các phụ huynh vẫn không ngần ngại đầu tư vào các dịch vụ giáo dục cho con cái. Cũng theo khảo sát trên, chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm của 1 người đi học là 7 triệu đồng; chỉ giảm khoảng 70 nghìn đồng (tức 0,01%) so với năm 2020. Chi giáo dục đào tạo chủ yếu giảm ở hai khoản chi là chi cho học thêm và chi giáo dục khác (gồm các loại hình đào tạo khác ngoài chính quy).Chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm 1 người đi học. Nguồn: dữ liệu Khảo sát mức sống dân cư 2022Như vậy, có thể thấy giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong chi tiêu của các gia đình Việt Nam. Việc đầu tư vào giáo dục cho con cái là một trong những ưu tiên hàng đầu của các bậc cha mẹ, nhằm mang đến cho con những cơ hội tốt nhất để phát triển và thành công trong tương lai. Tuy nhiên, với tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi tiêu của gia đình thì đây cũng là một gánh nặng đối với phần đông các gia đình ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là với các gia đình trẻ.Chi tiêu cho giáo dục ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong tổng chi tiêu của cả gia đìnhChị Hoài Anh (Thanh Xuân, Hà Nội) bộc bạch dù chỉ học trường công thôi nhưng tính ra mỗi tháng, tiền học của hai con cũng chiếm đến gần một nửa thu nhập của cả hai vợ chồng chị.“Bạn lớn thì học lớp 9, bạn nhỏ năm nay vào lớp 6. Mỗi tháng, học phí rồi cả các khoản học tăng cường khác của hai bạn cũng ngót nghét 12-13 triệu đồng trong khi tổng lương hai vợ chồng cũng chỉ khoảng 30 triệu/tháng. Co kéo thế nào thì tiền học cũng không thấp hơn được”, chị Hoài Anh cho biết thêm.Đó mới chỉ là những cấp học phổ thông, chưa kể đến học phí đại học ngày càng tăng cao cũng là nỗi lo của nhiều bậc phụ huynh. Theo thông tin mới nhất được Chính phủ ban hành, so với mức cũ thì trần học phí năm học 2023 - 2024 ở nhiều khối ngành tăng dao động từ 20 - 30%, khối ngành Y - Dược có mức tăng mạnh nhất (71,3%) và thấp nhất là nhóm ngành nghệ thuật tăng 0,02%.Tìm điểm tựa vững chãi cho tương lai conĐại dịch Covid-19 và tình hình kinh tế với nhiều biến động khiến các phụ huynh nhận ra những biến cố có thể ập đến bất cứ lúc nào. Không chỉ dừng ở vấn đề sức khỏe, rủi ro còn tiềm ẩn ở vấn đề tài chính bởi biến động kinh tế hay những sự cố bất thình lình. Đó cũng là lý do, ngày càng nhiều cha mẹ lựa chọn tìm đến các điểm tựa tài chính cho con như mua bảo hiểm nhân thọ an sinh giáo dục từ sớm.“Mình coi đây như một khoản dự phòng tài chính cho tương lai của con vậy”, chị Hoài Anh chia sẻ.Trên nhu cầu thực tế đó, nhiều sản phẩm nhân thọ kết hợp hiệu quả giữa bảo vệ và tiết kiệm được ra đời. Trong đó, sản phẩm “Quà tặng Sức khỏe - Hành trang tương lai” của BIDV MetLife không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe toàn diện của con cái suốt quá trình phát triển, mà còn đồng hành với cha mẹ trong việc lập kế hoạch và đảm bảo nguồn tài chính cho học vấn của con trong suốt chặng đường học tập và phát triển sau này. Sản phẩm của BIDV MetLife cũng cho phép bố mẹ linh hoạt rút tiền từ quỹ học vấn để chi trả cho nhu cầu học tập của con mỗi khi cần thiết.Quà tặng sức khoẻ, hành trang tương lai là điểm tựa tài chính cho con đường học vấn của conBên cạnh đó, điểm ưu việt của sản phẩm còn nằm ở việc mang đến sự bảo vệ toàn diện cho cả bố và mẹ trước các bệnh hiểm nghèo hay tai nạn cá nhân. Nhờ vậy, cha mẹ có thể phần nào yên tâm về tương lai học vấn của con, giảm bớt gánh nặng tài chính trong trường hợp rủi ro bất ngờ xảy ra.Với những quyền lợi vượt trội, gắn liền với quá trình học tập và trưởng thành của con, BIDV MetLife góp phần giúp các bậc cha mẹ an tâm xây dựng nền tảng giáo dục và kiến tạo tương lai tốt đẹp, hạnh phúc cho con cái.Doãn Phong | Thế nhưng, cho dù phải cắt giảm mọi chi tiêu của gia đình, đại đa số các phụ huynh vẫn không ngần ngại đầu tư vào các dịch vụ giáo dục cho con cái. Chi giáo dục đào tạo chủ yếu giảm ở hai khoản chi là chi cho học thêm và chi giáo dục khác (gồm các loại hình đào tạo khác ngoài chính quy). Chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm 1 người đi học. Việc đầu tư vào giáo dục cho con cái là một trong những ưu tiên hàng đầu của các bậc cha mẹ, nhằm mang đến cho con những cơ hội tốt nhất để phát triển và thành công trong tương lai. Đó cũng là lý do, ngày càng nhiều cha mẹ lựa chọn tìm đến các điểm tựa tài chính cho con như mua bảo hiểm nhân thọ an sinh giáo dục từ sớm. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chi phí nuôi con ngày càng tăngTheo Khảo sát về mức sống dân cư năm 2022 của Tổng cục thống kê, tại Việt Nam, chi tiêu bình quân đầu người một tháng là xấp xỉ 2,8 triệu đồng, giảm 3,3% so với 2020. Có thể thấy sau những biến động và thách thức của nền kinh tế, nhiều gia đình đã và đang có xu hướng thắt chặt chi tiêu hàng ngày, đặc biệt là với các gia đình tại thành thị.Thế nhưng, cho dù phải cắt giảm mọi chi tiêu của gia đình, đại đa số các phụ huynh vẫn không ngần ngại đầu tư vào các dịch vụ giáo dục cho con cái. Cũng theo khảo sát trên, chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm của 1 người đi học là 7 triệu đồng; chỉ giảm khoảng 70 nghìn đồng (tức 0,01%) so với năm 2020. Chi giáo dục đào tạo chủ yếu giảm ở hai khoản chi là chi cho học thêm và chi giáo dục khác (gồm các loại hình đào tạo khác ngoài chính quy).Chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm 1 người đi học. Nguồn: dữ liệu Khảo sát mức sống dân cư 2022Như vậy, có thể thấy giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong chi tiêu của các gia đình Việt Nam. Việc đầu tư vào giáo dục cho con cái là một trong những ưu tiên hàng đầu của các bậc cha mẹ, nhằm mang đến cho con những cơ hội tốt nhất để phát triển và thành công trong tương lai. Tuy nhiên, với tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi tiêu của gia đình thì đây cũng là một gánh nặng đối với phần đông các gia đình ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là với các gia đình trẻ.Chi tiêu cho giáo dục ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong tổng chi tiêu của cả gia đìnhChị Hoài Anh (Thanh Xuân, Hà Nội) bộc bạch dù chỉ học trường công thôi nhưng tính ra mỗi tháng, tiền học của hai con cũng chiếm đến gần một nửa thu nhập của cả hai vợ chồng chị.“Bạn lớn thì học lớp 9, bạn nhỏ năm nay vào lớp 6. Mỗi tháng, học phí rồi cả các khoản học tăng cường khác của hai bạn cũng ngót nghét 12-13 triệu đồng trong khi tổng lương hai vợ chồng cũng chỉ khoảng 30 triệu/tháng. Co kéo thế nào thì tiền học cũng không thấp hơn được”, chị Hoài Anh cho biết thêm.Đó mới chỉ là những cấp học phổ thông, chưa kể đến học phí đại học ngày càng tăng cao cũng là nỗi lo của nhiều bậc phụ huynh. Theo thông tin mới nhất được Chính phủ ban hành, so với mức cũ thì trần học phí năm học 2023 - 2024 ở nhiều khối ngành tăng dao động từ 20 - 30%, khối ngành Y - Dược có mức tăng mạnh nhất (71,3%) và thấp nhất là nhóm ngành nghệ thuật tăng 0,02%.Tìm điểm tựa vững chãi cho tương lai conĐại dịch Covid-19 và tình hình kinh tế với nhiều biến động khiến các phụ huynh nhận ra những biến cố có thể ập đến bất cứ lúc nào. Không chỉ dừng ở vấn đề sức khỏe, rủi ro còn tiềm ẩn ở vấn đề tài chính bởi biến động kinh tế hay những sự cố bất thình lình. Đó cũng là lý do, ngày càng nhiều cha mẹ lựa chọn tìm đến các điểm tựa tài chính cho con như mua bảo hiểm nhân thọ an sinh giáo dục từ sớm.“Mình coi đây như một khoản dự phòng tài chính cho tương lai của con vậy”, chị Hoài Anh chia sẻ.Trên nhu cầu thực tế đó, nhiều sản phẩm nhân thọ kết hợp hiệu quả giữa bảo vệ và tiết kiệm được ra đời. Trong đó, sản phẩm “Quà tặng Sức khỏe - Hành trang tương lai” của BIDV MetLife không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe toàn diện của con cái suốt quá trình phát triển, mà còn đồng hành với cha mẹ trong việc lập kế hoạch và đảm bảo nguồn tài chính cho học vấn của con trong suốt chặng đường học tập và phát triển sau này. Sản phẩm của BIDV MetLife cũng cho phép bố mẹ linh hoạt rút tiền từ quỹ học vấn để chi trả cho nhu cầu học tập của con mỗi khi cần thiết.Quà tặng sức khoẻ, hành trang tương lai là điểm tựa tài chính cho con đường học vấn của conBên cạnh đó, điểm ưu việt của sản phẩm còn nằm ở việc mang đến sự bảo vệ toàn diện cho cả bố và mẹ trước các bệnh hiểm nghèo hay tai nạn cá nhân. Nhờ vậy, cha mẹ có thể phần nào yên tâm về tương lai học vấn của con, giảm bớt gánh nặng tài chính trong trường hợp rủi ro bất ngờ xảy ra.Với những quyền lợi vượt trội, gắn liền với quá trình học tập và trưởng thành của con, BIDV MetLife góp phần giúp các bậc cha mẹ an tâm xây dựng nền tảng giáo dục và kiến tạo tương lai tốt đẹp, hạnh phúc cho con cái.Doãn Phong [/INST]
Thế nhưng, cho dù phải cắt giảm mọi chi tiêu của gia đình, đại đa số các phụ huynh vẫn không ngần ngại đầu tư vào các dịch vụ giáo dục cho con cái. Chi giáo dục đào tạo chủ yếu giảm ở hai khoản chi là chi cho học thêm và chi giáo dục khác (gồm các loại hình đào tạo khác ngoài chính quy). Chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm 1 người đi học. Việc đầu tư vào giáo dục cho con cái là một trong những ưu tiên hàng đầu của các bậc cha mẹ, nhằm mang đến cho con những cơ hội tốt nhất để phát triển và thành công trong tương lai. Đó cũng là lý do, ngày càng nhiều cha mẹ lựa chọn tìm đến các điểm tựa tài chính cho con như mua bảo hiểm nhân thọ an sinh giáo dục từ sớm. </s> |
Kho hàng không rõ nguồn gốc của 'hot girl' livestream chốt vài nghìn đơn/ngày | Tổng cục Quản lý thị trường thông tin, chiều 25/12, lực lượng liên ngành bất ngờ kiểm tra kho hàng nằm trong Khu đô thị Đô Nghĩa (thuộc phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP. Hà Nội).Kho hàng là một căn nhà phố 5 tầng, mỗi tầng rộng trên 100m2. Toàn bộ diện tích bên trong căn nhà cũng như cầu thang lên xuống đều được chủ cơ sở tận dụng để làm nơi chứa trữ hàng hoá.Toàn bộ căn nhà được sử dụng làm nơi chứa trữ hàng hóa (Ảnh: dms)Tại thời điểm kiểm tra, trên 50 nhân viên có mặt ở các tầng đang thực hiện đóng gói, dán đơn lên các sản phẩm vừa được chốt đơn trong phiên livestream trước đó. Các đơn hàng được đóng gói chất thành đống nằm la liệt, ngổn ngang trên các mặt sàn.Thông tin trên các đơn hàng thể hiện lượng khách hàng lớn nằm rải rác khắp mọi miền tổ quốc từ vùng sâu vùng xa đến những thành phố lớn. Mỗi đơn hàng có giá từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng một sản phẩm.Lực lượng chức năng đang kiểm tra kho hàng (Ảnh: dms)Đa phần hàng hoá tại đây là sản phẩm hàng mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hàng gia dụng, tiêu dùng, trên vỏ hộp thể hiện xuất xứ từ Hàn Quốc, Mỹ, Canada...Trong đó, một lượng lớn hàng hóa vừa được vận chuyển về kho, còn nguyên đai nguyên kiện thì bị lực lượng chức năng tiến hành kiểm tra. Còn phần lớn sản phẩm không có tem nhãn phụ bằng tiếng Việt Nam, chưa rõ nguồn gốc xuất xứ.Làm việc với lực lượng chức năng, quản lý kho hàng chưa xuất trình được các giấy tờ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa.Các nhân viên đóng hàng từ các đơn đã chốt trong phiên livestream trước đó (Ảnh: dms)Chủ kho hàng là một "hot girl" nổi tiếng trong kinh doanh hàng hóa online trên nhiều nền tảng từ Tiktok, Instagram, Facebook cũng như website với tên gọi Mailystyle.Trên nền tảng Facebook có 332.000 lượt thích và 520.000 lượt theo dõi đăng tải công khai số tài khoản ngân hàng của Nguyễn Hoàng Mai Ly với 12 số điện thoại chốt đơn, tư vấn khách hàng.Đặc biệt, trong phiên livestream ngày 23/12, tài khoản này đã thực hiện phiên live kéo dài 12 tiếng với 647.000 lượt xem và 4.100 lượt bình luận chốt đơn sản phẩm. | Kho hàng là một căn nhà phố 5 tầng, mỗi tầng rộng trên 100m2. Các đơn hàng được đóng gói chất thành đống nằm la liệt, ngổn ngang trên các mặt sàn. Mỗi đơn hàng có giá từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng một sản phẩm. Còn phần lớn sản phẩm không có tem nhãn phụ bằng tiếng Việt Nam, chưa rõ nguồn gốc xuất xứ. Làm việc với lực lượng chức năng, quản lý kho hàng chưa xuất trình được các giấy tờ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tổng cục Quản lý thị trường thông tin, chiều 25/12, lực lượng liên ngành bất ngờ kiểm tra kho hàng nằm trong Khu đô thị Đô Nghĩa (thuộc phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP. Hà Nội).Kho hàng là một căn nhà phố 5 tầng, mỗi tầng rộng trên 100m2. Toàn bộ diện tích bên trong căn nhà cũng như cầu thang lên xuống đều được chủ cơ sở tận dụng để làm nơi chứa trữ hàng hoá.Toàn bộ căn nhà được sử dụng làm nơi chứa trữ hàng hóa (Ảnh: dms)Tại thời điểm kiểm tra, trên 50 nhân viên có mặt ở các tầng đang thực hiện đóng gói, dán đơn lên các sản phẩm vừa được chốt đơn trong phiên livestream trước đó. Các đơn hàng được đóng gói chất thành đống nằm la liệt, ngổn ngang trên các mặt sàn.Thông tin trên các đơn hàng thể hiện lượng khách hàng lớn nằm rải rác khắp mọi miền tổ quốc từ vùng sâu vùng xa đến những thành phố lớn. Mỗi đơn hàng có giá từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng một sản phẩm.Lực lượng chức năng đang kiểm tra kho hàng (Ảnh: dms)Đa phần hàng hoá tại đây là sản phẩm hàng mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hàng gia dụng, tiêu dùng, trên vỏ hộp thể hiện xuất xứ từ Hàn Quốc, Mỹ, Canada...Trong đó, một lượng lớn hàng hóa vừa được vận chuyển về kho, còn nguyên đai nguyên kiện thì bị lực lượng chức năng tiến hành kiểm tra. Còn phần lớn sản phẩm không có tem nhãn phụ bằng tiếng Việt Nam, chưa rõ nguồn gốc xuất xứ.Làm việc với lực lượng chức năng, quản lý kho hàng chưa xuất trình được các giấy tờ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa.Các nhân viên đóng hàng từ các đơn đã chốt trong phiên livestream trước đó (Ảnh: dms)Chủ kho hàng là một "hot girl" nổi tiếng trong kinh doanh hàng hóa online trên nhiều nền tảng từ Tiktok, Instagram, Facebook cũng như website với tên gọi Mailystyle.Trên nền tảng Facebook có 332.000 lượt thích và 520.000 lượt theo dõi đăng tải công khai số tài khoản ngân hàng của Nguyễn Hoàng Mai Ly với 12 số điện thoại chốt đơn, tư vấn khách hàng.Đặc biệt, trong phiên livestream ngày 23/12, tài khoản này đã thực hiện phiên live kéo dài 12 tiếng với 647.000 lượt xem và 4.100 lượt bình luận chốt đơn sản phẩm. [/INST]
Kho hàng là một căn nhà phố 5 tầng, mỗi tầng rộng trên 100m2. Các đơn hàng được đóng gói chất thành đống nằm la liệt, ngổn ngang trên các mặt sàn. Mỗi đơn hàng có giá từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng một sản phẩm. Còn phần lớn sản phẩm không có tem nhãn phụ bằng tiếng Việt Nam, chưa rõ nguồn gốc xuất xứ. Làm việc với lực lượng chức năng, quản lý kho hàng chưa xuất trình được các giấy tờ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa. </s> |
Bản tin kinh tế 20/12: Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng; khách bay quốc tế tăng | - Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 6,5-7,3%Sáng 20/12, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp phiên thứ 2 để thảo luận, thông qua phương án khuyến nghị Chính phủ về tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất phương án tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2024 với mức tăng 6,5-7,3%. (Xem thêm)- Khách bay nội địa giảm, bay quốc tế tăngTheo dự báo của ngành hàng không, nhu cầu vận chuyển hành khách hàng không năm 2024 là từ 80 triệu khách, trong đó nội địa là 38,3 triệu khách và quốc tế là 41,7 triệu khách. Các hãng hàng không Việt Nam vận chuyển ước đạt 58 triệu khách (tương đương năm 2023); trong đó, hành khách nội địa là 38,5 triệu khách (giảm 10,5% so với năm 2023), hành khách quốc tế là 19,5 triệu khách (tăng 30% so với năm 2023) (theo Người Lao Động).- Gần 86.000 tỷ chảy ra thị trường qua kênh tín dụng chỉ trong 13 ngàyTheo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến ngày 13/12, tín dụng toàn nền kinh tế đã tăng 9,87% so với cuối năm 2022. Trước đó, số liệu NHNN công bố tính đến ngày 31/11, tăng trưởng tín dụng toàn thị trường đạt 9,15%. Như vậy, chỉ trong 13 ngày đầu tháng 12, tín dụng đã tăng 0,72 điểm %, tương đương gần 86.000 tỷ đồng đã được các tổ chức tín dụng bơm ra nền kinh tế thông qua kênh cho vay (theo Zing).- Bộ Xây dựng thoái vốn nhà nước nhiều tổng công ty nhưng còn ‘ôm’ vốn tại VicemTrong 6 tổng công ty trực thuộc, Bộ Xây dựng dự kiến thoái hết vốn nhà nước tại 4 tổng công ty Viglacera, Sông Hồng, Coma, Lilama, thoái trên 50% vốn tại HUD, chuyển giao Hancorp về SCIC và giữ nguyên 100% vốn nhà nước tại Vicem. Thông tin được Bộ xây dựng đưa ra trong báo cáo tình hình triển khai Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu vừa gửi Bộ Tài chính (theo Tuổi Trẻ).- EVNSPC bổ nhiệm 2 Phó Tổng giám đốcÔng Bùi Quốc Hoan, Phó Trưởng Ban Kinh doanh EVN và ông Hứa Thanh Nhàn, Giám đốc Công ty Điện lực Kiên Giang, vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) (theo Thanh Niên).- Ông Lê Duy Minh bị bắt: DN xăng dầu nợ thuế nghìn tỷ, Cục Thuế hành xử bất thườngNgày 19/12, ông Lê Duy Minh, nguyên Cục trưởng Cục thuế TP. HCM (nay là Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM) bị bắt để điều tra về tội Nhận hối lộ. Theo tìm hiểu, năm 2020 đến tháng 7/2022, Xuyên Việt Oil còn khả năng nộp thuế nhưng Cục Thuế TP.HCM chưa quyết liệt yêu cầu Công ty thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước mà chỉ áp dụng các biện pháp đôn đốc và cưỡng chế sau khi Công ty phát sinh số tiền thuế nợ lớn. (Xem thêm)- Bộ Xây dựng sắp thanh tra loạt dự án của EVN, Handico...Trong năm 2024, Bộ Xây dựng sẽ thanh tra hoạt động đầu tư xây dựng một số dự án do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội (Handico)... làm chủ đầu tư. (Xem thêm)- Nhiều 'ông lớn' nhà nước lãi đậm vượt xa kế hoạchDoanh thu năm 2023 của 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước đạt hơn 1,1 triệu tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đạt hơn 53.256 tỷ đồng, bằng 166,09% kế hoạch và bằng 110,92% so với cùng kỳ năm 2022. (Xem thêm)Dầu khí có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước. (Ảnh: PVEP).- Lo đuối sức khi làn sóng công nghiệp hỗ trợ Trung Quốc đổ bộ vào Việt NamChủ tịch Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ lo ngại về làn sóng doanh nghiệp Trung Quốc đổ bộ vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Trong khi đó, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt còn yếu và thiếu đủ bề. (Xem thêm)- Hai công ty chứng khoán bị phạt 360 triệu đồngVi phạm trong lĩnh vực chứng khoán, Công ty CP Chứng khoán Beta và Công ty CP Chứng khoán Quốc tế bị phạt 360 triệu đồng. Chứng khoán Beta hồi tháng 12/2022 cũng bị phạt 125 triệu đồng trong lĩnh vực chứng khoán do vi phạm quy định về cung cấp dịch vụ tư vấn (theo Người Lao Động).- Nỗi buồn tiếp tục kéo dài của 'vua cá tra' một thờiCổ phiếu HVG của CTCP Hùng Vương do ông Dương Ngọc Minh làm chủ tịch vừa bị Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) quyết định tiếp tục duy trì ở diện đình chỉ giao dịch từ ngày 15/12 trên sàn UpCom, do HVG chưa công bố báo cáo tài chính kiểm toán 3 năm liên tiếp. (Xem thêm)- Cổ phiếu HAG vừa giảm sàn, con gái Bầu Đức dự chi hơn chục tỷ mua thêmCổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai (HAG) nằm sàn sau chuỗi ngày tăng bốc. Con gái Bầu Đức Đoàn Hoàng Anh đăng ký mua thêm 1 triệu cổ phiếu để nâng sở hữu lên 1,19%. (Xem thêm)Giá xăng dầu hôm nay 20/12 trên thị trường quốc tế tiếp tục tăng cao do lo ngại nguồn cung dầu toàn cầu bị gián đoạn trước căng thẳng tại Biển Đỏ. Giá dầu Brent đã tiến gần đến mốc 80 USD/thùng.Giá vàng thế giới được dự báo sắp vào đợt tăng mới. Giá vàng miếng SJC trong nước tăng điên cuồng và lập đỉnh mới 75,7 triệu đồng/lượng. Giá vàng nhẫn trong nước hôm nay tiếp đà tăng mạnh từ hôm qua, một số thương hiệu tăng hơn nửa triệu đồng/lượng. Qua hai phiên, có thương hiệu tăng tới 800 nghìn đồng/lượng. Có thương hiệu đã vượt mốc 63 triệu đồng/lượng.Thị trường chứng khoán ngày 20/12 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng 4,46 điểm, lên 1.100,76 điểm. Thanh khoản khớp lệnh trên sàn HoSE ở mức dưới 10.000 tỷ đồng.Tỷ giá trung tâm ngày 20/12 ở mức 23.938 đồng/USD, tăng 24 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại hôm nay giảm nhẹ, kết phiên được niêm yết ở mức 24.140-24.510 đồng/USD (mua vào - bán ra). Giá USD thế giới đi lên.Lãi suất ngân hàng 20/12 ghi nhận thêm 2 nhà băng điều chỉnh giảm. Tuy nhiên, một ngân hàng dù đã có lần giảm thứ 2 trong tháng song lãi suất vẫn cao, thuộc top đầu thị trường. | Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất phương án tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2024 với mức tăng 6,5-7,3%. (Xem thêm)- Khách bay nội địa giảm, bay quốc tế tăngTheo dự báo của ngành hàng không, nhu cầu vận chuyển hành khách hàng không năm 2024 là từ 80 triệu khách, trong đó nội địa là 38,3 triệu khách và quốc tế là 41,7 triệu khách. Các hãng hàng không Việt Nam vận chuyển ước đạt 58 triệu khách (tương đương năm 2023); trong đó, hành khách nội địa là 38,5 triệu khách (giảm 10,5% so với năm 2023), hành khách quốc tế là 19,5 triệu khách (tăng 30% so với năm 2023) (theo Người Lao Động). (Xem thêm)- Hai công ty chứng khoán bị phạt 360 triệu đồngVi phạm trong lĩnh vực chứng khoán, Công ty CP Chứng khoán Beta và Công ty CP Chứng khoán Quốc tế bị phạt 360 triệu đồng. Giá vàng miếng SJC trong nước tăng điên cuồng và lập đỉnh mới 75,7 triệu đồng/lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: - Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 6,5-7,3%Sáng 20/12, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp phiên thứ 2 để thảo luận, thông qua phương án khuyến nghị Chính phủ về tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất phương án tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2024 với mức tăng 6,5-7,3%. (Xem thêm)- Khách bay nội địa giảm, bay quốc tế tăngTheo dự báo của ngành hàng không, nhu cầu vận chuyển hành khách hàng không năm 2024 là từ 80 triệu khách, trong đó nội địa là 38,3 triệu khách và quốc tế là 41,7 triệu khách. Các hãng hàng không Việt Nam vận chuyển ước đạt 58 triệu khách (tương đương năm 2023); trong đó, hành khách nội địa là 38,5 triệu khách (giảm 10,5% so với năm 2023), hành khách quốc tế là 19,5 triệu khách (tăng 30% so với năm 2023) (theo Người Lao Động).- Gần 86.000 tỷ chảy ra thị trường qua kênh tín dụng chỉ trong 13 ngàyTheo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến ngày 13/12, tín dụng toàn nền kinh tế đã tăng 9,87% so với cuối năm 2022. Trước đó, số liệu NHNN công bố tính đến ngày 31/11, tăng trưởng tín dụng toàn thị trường đạt 9,15%. Như vậy, chỉ trong 13 ngày đầu tháng 12, tín dụng đã tăng 0,72 điểm %, tương đương gần 86.000 tỷ đồng đã được các tổ chức tín dụng bơm ra nền kinh tế thông qua kênh cho vay (theo Zing).- Bộ Xây dựng thoái vốn nhà nước nhiều tổng công ty nhưng còn ‘ôm’ vốn tại VicemTrong 6 tổng công ty trực thuộc, Bộ Xây dựng dự kiến thoái hết vốn nhà nước tại 4 tổng công ty Viglacera, Sông Hồng, Coma, Lilama, thoái trên 50% vốn tại HUD, chuyển giao Hancorp về SCIC và giữ nguyên 100% vốn nhà nước tại Vicem. Thông tin được Bộ xây dựng đưa ra trong báo cáo tình hình triển khai Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu vừa gửi Bộ Tài chính (theo Tuổi Trẻ).- EVNSPC bổ nhiệm 2 Phó Tổng giám đốcÔng Bùi Quốc Hoan, Phó Trưởng Ban Kinh doanh EVN và ông Hứa Thanh Nhàn, Giám đốc Công ty Điện lực Kiên Giang, vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) (theo Thanh Niên).- Ông Lê Duy Minh bị bắt: DN xăng dầu nợ thuế nghìn tỷ, Cục Thuế hành xử bất thườngNgày 19/12, ông Lê Duy Minh, nguyên Cục trưởng Cục thuế TP. HCM (nay là Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM) bị bắt để điều tra về tội Nhận hối lộ. Theo tìm hiểu, năm 2020 đến tháng 7/2022, Xuyên Việt Oil còn khả năng nộp thuế nhưng Cục Thuế TP.HCM chưa quyết liệt yêu cầu Công ty thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước mà chỉ áp dụng các biện pháp đôn đốc và cưỡng chế sau khi Công ty phát sinh số tiền thuế nợ lớn. (Xem thêm)- Bộ Xây dựng sắp thanh tra loạt dự án của EVN, Handico...Trong năm 2024, Bộ Xây dựng sẽ thanh tra hoạt động đầu tư xây dựng một số dự án do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội (Handico)... làm chủ đầu tư. (Xem thêm)- Nhiều 'ông lớn' nhà nước lãi đậm vượt xa kế hoạchDoanh thu năm 2023 của 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước đạt hơn 1,1 triệu tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đạt hơn 53.256 tỷ đồng, bằng 166,09% kế hoạch và bằng 110,92% so với cùng kỳ năm 2022. (Xem thêm)Dầu khí có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước. (Ảnh: PVEP).- Lo đuối sức khi làn sóng công nghiệp hỗ trợ Trung Quốc đổ bộ vào Việt NamChủ tịch Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ lo ngại về làn sóng doanh nghiệp Trung Quốc đổ bộ vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Trong khi đó, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt còn yếu và thiếu đủ bề. (Xem thêm)- Hai công ty chứng khoán bị phạt 360 triệu đồngVi phạm trong lĩnh vực chứng khoán, Công ty CP Chứng khoán Beta và Công ty CP Chứng khoán Quốc tế bị phạt 360 triệu đồng. Chứng khoán Beta hồi tháng 12/2022 cũng bị phạt 125 triệu đồng trong lĩnh vực chứng khoán do vi phạm quy định về cung cấp dịch vụ tư vấn (theo Người Lao Động).- Nỗi buồn tiếp tục kéo dài của 'vua cá tra' một thờiCổ phiếu HVG của CTCP Hùng Vương do ông Dương Ngọc Minh làm chủ tịch vừa bị Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) quyết định tiếp tục duy trì ở diện đình chỉ giao dịch từ ngày 15/12 trên sàn UpCom, do HVG chưa công bố báo cáo tài chính kiểm toán 3 năm liên tiếp. (Xem thêm)- Cổ phiếu HAG vừa giảm sàn, con gái Bầu Đức dự chi hơn chục tỷ mua thêmCổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai (HAG) nằm sàn sau chuỗi ngày tăng bốc. Con gái Bầu Đức Đoàn Hoàng Anh đăng ký mua thêm 1 triệu cổ phiếu để nâng sở hữu lên 1,19%. (Xem thêm)Giá xăng dầu hôm nay 20/12 trên thị trường quốc tế tiếp tục tăng cao do lo ngại nguồn cung dầu toàn cầu bị gián đoạn trước căng thẳng tại Biển Đỏ. Giá dầu Brent đã tiến gần đến mốc 80 USD/thùng.Giá vàng thế giới được dự báo sắp vào đợt tăng mới. Giá vàng miếng SJC trong nước tăng điên cuồng và lập đỉnh mới 75,7 triệu đồng/lượng. Giá vàng nhẫn trong nước hôm nay tiếp đà tăng mạnh từ hôm qua, một số thương hiệu tăng hơn nửa triệu đồng/lượng. Qua hai phiên, có thương hiệu tăng tới 800 nghìn đồng/lượng. Có thương hiệu đã vượt mốc 63 triệu đồng/lượng.Thị trường chứng khoán ngày 20/12 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng 4,46 điểm, lên 1.100,76 điểm. Thanh khoản khớp lệnh trên sàn HoSE ở mức dưới 10.000 tỷ đồng.Tỷ giá trung tâm ngày 20/12 ở mức 23.938 đồng/USD, tăng 24 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại hôm nay giảm nhẹ, kết phiên được niêm yết ở mức 24.140-24.510 đồng/USD (mua vào - bán ra). Giá USD thế giới đi lên.Lãi suất ngân hàng 20/12 ghi nhận thêm 2 nhà băng điều chỉnh giảm. Tuy nhiên, một ngân hàng dù đã có lần giảm thứ 2 trong tháng song lãi suất vẫn cao, thuộc top đầu thị trường. [/INST]
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất phương án tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2024 với mức tăng 6,5-7,3%. (Xem thêm)- Khách bay nội địa giảm, bay quốc tế tăngTheo dự báo của ngành hàng không, nhu cầu vận chuyển hành khách hàng không năm 2024 là từ 80 triệu khách, trong đó nội địa là 38,3 triệu khách và quốc tế là 41,7 triệu khách. Các hãng hàng không Việt Nam vận chuyển ước đạt 58 triệu khách (tương đương năm 2023); trong đó, hành khách nội địa là 38,5 triệu khách (giảm 10,5% so với năm 2023), hành khách quốc tế là 19,5 triệu khách (tăng 30% so với năm 2023) (theo Người Lao Động). (Xem thêm)- Hai công ty chứng khoán bị phạt 360 triệu đồngVi phạm trong lĩnh vực chứng khoán, Công ty CP Chứng khoán Beta và Công ty CP Chứng khoán Quốc tế bị phạt 360 triệu đồng. Giá vàng miếng SJC trong nước tăng điên cuồng và lập đỉnh mới 75,7 triệu đồng/lượng. </s> |
Buôn bán ế ẩm, tiểu thương tính nghỉ Tết sớm | Trưa 23 Tết, chị Tâm, người bán hoa đào tại một chợ dân sinh ở Hà Đông (Hà Nội), mới mở hàng. "Xác định năm nay lỗ rồi nên chả thiết tha gì", chị nói.Chị Tâm kể, từ trước Rằm, chị đã nhập hơn 500 cành đào để bán dịp Tết Nguyên đán này. Dù đã dự báo trước khó khăn, lượng nhập chỉ bằng hai phần ba với mọi năm, tới thời điểm này vẫn còn "ế" hơn một nửa. "Năm nay khó kiếm ăn lắm, ngoài vườn rẻ họ không bán, dân đắt lại không mua", chị than thở.Theo chị Tâm, giá đào cành nhỏ năm nay chỉ tầm trên dưới 100.000 đồng mỗi cành, bằng một nửa so với mọi năm nhưng vẫn không dễ để chốt khách. "Mọi năm, chị bán sướng lắm, khách mua ào ào, 200.000 đồng một cành đào họ cũng không mặc cả. Giờ kinh tế khó khăn, mình bán đắt họ không mua mà chuyển hướng sang mua những thứ khác", chị cho biết.Một gian hàng bán quần áo thời trang tại chợ Nhà Xanh (Hà Nội) dù giảm giá vẫn vắng khách, chiều 1/2. Ảnh:Phương DungChung hoàn cảnh, chị Minh, bán quần áo tại chợ Nhà Xanh (Hà Nội), cũng thừa nhận Tết năm nay khá vất vả với tiểu thương."Khách đến đã không nhiều, họ cũng chi tiêu chặt chẽ hơn. Có người vào thử quần áo cả tiếng đồng hồ nhưng ra không mua món nào", chị nói.Cùng đó, quần áo thời trang năm nay cũng ế ẩm do thời tiết không mấy ủng hộ, khi mùa đông năm nay không có nhiều đợt rét lạnh.Nhưng chị Tâm, chị Minh không phải là những người duy nhất chật vật buôn bán trong mùa Tết năm nay.Tại TP HCM,chợ truyền thống và siêu thị sức mua cũng èo uột hơn so với mọi năm.Chị Loan, tiểu thương bán thịt heo tại chợ Xóm Mới (Gò Vấp) cho biết năm ngoái 20 Tết đã nhộn nhịp khách đặt mua thịt heo với số lượng vài kg, nay sát Tết nhưng chỉ khách mua lẻ tẻ.Tương tự, cửa hàng bán đồ khô tại chợ Bà Chiểu (Bình Thạnh) cho biết, năm nay sức mua èo uột nên chị chỉ nhập các sản phẩm giá bình dân. Năm ngoái, tôm khô có loại lên tới triệu đồng một kg, nay chỉ bán hàng 400.000-600.000 đồng. Mực khô giá tăng cao nên thay vì bán loại 35 con một kg, nay chỉ nhập loại 70-100 con."Nhập hàng giá trị bình dân nhưng sức mua không nhộn nhịp như mọi năm. Với tình hình này, tôi lo ế ẩm và không có lời dịp Tết", chị Hoa, tiểu thương chợ Bà Chiểu cho hay.Chuyên bán giày dép tại An Đông Plaza, chị Nhung cho biết, chưa năm nào tiểu thương khó khăn như năm nay. Cận Tết nhưng đa phần các hộ kinh doanh đều phải bán hàng giảm giá. Đây là cảnh tượng chưa từng xảy ra ở cận Tết các năm trước."Hôm qua có những món đồ tôi giảm xuống còn 100.000 đồng nhưng sức mua yếu. Do đó, ngày hôm sau tôi bán lỗ chỉ còn 50.000 đồng", chị Nhung nói.Hàng loạt tiểu thương tại chợ An Đông cũng đua nhau bán hàng giảm tới 70%. Nhiều tiểu thương cho biết họ bán với giá thấp như trên để xả hàng chứ không mong có lãi. "Năm nay coi như không có Tết vì bán hàng lỗ 30-40%", chị Hằng tiểu thương chợ này nói.Tiểu thương chợ An Đông Plaza liên tục giảm giá sản phẩm vẫn không có khách ghé. Ảnh:Hồng ChâuTheo ban quản lý các chợ truyền thống, năm nay sẽ không có tình trạng tăng giá đột biến như mọi năm. Đa phần tiểu thương sẽ bán tới ngày 30 Tết, có thể kéo dài đến chiều tối để "thoát" hết hàng.Bà Đàm Vân – Phó ban quản lý chợ Nguyễn Tri Phương (quận 10) cho biết sức mua tại chợ vẫn ì ạch. "Chúng tôi kỳ vọng tuần cuối cùng sức mua sẽ cải thiện. Năm nay giá hàng hóa bình ổn hơn mọi năm", bà Vân nói.Ông Lê Hoàng Phong, Phó giám đốc Chợ đầu mối nông sản thực phẩm Hóc Môn, cho biết lượng hàng về chợ năm nay tăng cao. Từ ngày 4 đến 9/2 (25-30 tháng Chạp), lượng hàng tăng khoảng 10%, có ngày tăng tới 50% so với bình thường. Tuy nhiên, doanh thu chợ Tết năm nay chỉ kỳ vọng bằng với năm ngoái vì sức mua yếu.Chuyên gia trong lĩnh vực bán lẻ, ông Vũ Vinh Phú lý giải sức mua giảm là điều tất yếu trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp không mấy khởi sắc. Ông dẫn điều tra từ Viện kinh tế công nhân của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cho biết, lương công nhân chỉ đủ trang trải 75% cuộc sống. Còn nông dân, chiếm tới 70% lực lượng lao động xã hội, nhưng nông sản làm ra hay bị được mùa mất giá, lợi nhuận sau bán ra không đủ chi phí trồng trọt, chăn nuôi.Cùng đó, các đối thủ của chợ truyền thống là siêu thị liên tục tung ra các chương trình khuyến mại "khủng" cũng là nguyên nhân khiến chợ truyền thống rơi vào cảnh vắng hoe. Ông dẫn ví dụ "một chai dầu ăn bình thường bán 120.000 đồng nhưng đúng đợt khuyến mại Tết này chỉ còn hơn 100.000 đồng, do đó, người dân họ sẽ chọn mua ở siêu thị, thay vì ở các cửa hàng tạp hóa".Hiện các hệ thống siêu thị cho biết vẫn đang kích cầu khuyến mãi giảm tới 50% nhiều sản phẩm để bà con sắm Tết. Ngay cả những mặt hàng bình ổn, giá thấp vẫn giảm tiếp trong Tết năm nay.Tại các hệ thống siêu thị giá trứng cũng đồng loạt giảm ngày cận Tết. Ảnh:Hồng ChâuÔng Trương Chí Thiện, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Thực phẩm Vĩnh Thành Đạt (V.Food), cho biết dù giá trứng bình ổn ở mức thấp, với sức mua quá yếu, cận Tết năm nay công ty quyết giảm giá trứng gà 10% đến các điểm bán hàng bình ổn mặt hàng trứng gia cầm trên địa bàn TP HCM.Tương tự, Công ty cổ phần Thực phẩm Ba Huân cũng giảm giá trứng gà 10% từ ngày 1 đến 24/2 (ngày 22 tháng Chạp đến rằm tháng Giêng). Ngoài ra, Ba Huân còn kết hợp giảm giá 10% một số mặt hàng thực phẩm chế biến như lạp xưởng, thịt gà, xúc xích, chân gà chua cay...Ngoài nguyên nhân do người dân thắt chặt chi tiêu, một lý do nữa được chuyên gia Vũ Vinh Phú nhắc tới là do chợ truyền thống đang dần mất khách vào tay các chợ online. Dù vậy, ông Phú cho rằng thời điểm từ 23-29 Tết, sức mua sẽ tăng mạnh nhất, do đó, bà con tiểu thương vẫn nên có phương án chuẩn bị nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu.Về lâu dài, theo chuyên gia, cần có giải pháp kích cầu tiêu dùng một cách bền vững, bao gồm tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân, rút ngắn chuỗi cung ứng để giảm chi phí ở khâu trung gian, hạ chi phí giá thành. Cùng đó, ông cho rằng cần có các giải pháp giúp chợ truyền thống, mô hình đang chiếm 75% thị phần thương mại bán lẻ, phát huy được vai trò. Chợ truyền thống cần giải được bài toán về đầu tư hạ tầng, quản lý hiệu quả hơn chất lượng hàng hóa và vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo truy xuất nguồn gốc...Theo ông Phú, ngoài phục vụ bà con nghèo, thu nhập thấp, chợ cũng là nơi gặp gỡ, giao lưu của các tầng lớp dân cư trong xã hội, là địa điểm du lịch - đầu tư, đón nhận những nông sản chưa có điều kiện đưa vào kênh thương mại hiện đại."Nếu giải quyết được những tồn tại trên, sẽ góp một phần phát triển hệ thống phân phối của từng địa phương và từng vùng trong cả nước", ông Phú nói thêm.Hồng Châu - Phương Dung | Với tình hình này, tôi lo ế ẩm và không có lời dịp Tết", chị Hoa, tiểu thương chợ Bà Chiểu cho hay. Cận Tết nhưng đa phần các hộ kinh doanh đều phải bán hàng giảm giá. Hàng loạt tiểu thương tại chợ An Đông cũng đua nhau bán hàng giảm tới 70%. "Năm nay coi như không có Tết vì bán hàng lỗ 30-40%", chị Hằng tiểu thương chợ này nói. Tiểu thương chợ An Đông Plaza liên tục giảm giá sản phẩm vẫn không có khách ghé. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Trưa 23 Tết, chị Tâm, người bán hoa đào tại một chợ dân sinh ở Hà Đông (Hà Nội), mới mở hàng. "Xác định năm nay lỗ rồi nên chả thiết tha gì", chị nói.Chị Tâm kể, từ trước Rằm, chị đã nhập hơn 500 cành đào để bán dịp Tết Nguyên đán này. Dù đã dự báo trước khó khăn, lượng nhập chỉ bằng hai phần ba với mọi năm, tới thời điểm này vẫn còn "ế" hơn một nửa. "Năm nay khó kiếm ăn lắm, ngoài vườn rẻ họ không bán, dân đắt lại không mua", chị than thở.Theo chị Tâm, giá đào cành nhỏ năm nay chỉ tầm trên dưới 100.000 đồng mỗi cành, bằng một nửa so với mọi năm nhưng vẫn không dễ để chốt khách. "Mọi năm, chị bán sướng lắm, khách mua ào ào, 200.000 đồng một cành đào họ cũng không mặc cả. Giờ kinh tế khó khăn, mình bán đắt họ không mua mà chuyển hướng sang mua những thứ khác", chị cho biết.Một gian hàng bán quần áo thời trang tại chợ Nhà Xanh (Hà Nội) dù giảm giá vẫn vắng khách, chiều 1/2. Ảnh:Phương DungChung hoàn cảnh, chị Minh, bán quần áo tại chợ Nhà Xanh (Hà Nội), cũng thừa nhận Tết năm nay khá vất vả với tiểu thương."Khách đến đã không nhiều, họ cũng chi tiêu chặt chẽ hơn. Có người vào thử quần áo cả tiếng đồng hồ nhưng ra không mua món nào", chị nói.Cùng đó, quần áo thời trang năm nay cũng ế ẩm do thời tiết không mấy ủng hộ, khi mùa đông năm nay không có nhiều đợt rét lạnh.Nhưng chị Tâm, chị Minh không phải là những người duy nhất chật vật buôn bán trong mùa Tết năm nay.Tại TP HCM,chợ truyền thống và siêu thị sức mua cũng èo uột hơn so với mọi năm.Chị Loan, tiểu thương bán thịt heo tại chợ Xóm Mới (Gò Vấp) cho biết năm ngoái 20 Tết đã nhộn nhịp khách đặt mua thịt heo với số lượng vài kg, nay sát Tết nhưng chỉ khách mua lẻ tẻ.Tương tự, cửa hàng bán đồ khô tại chợ Bà Chiểu (Bình Thạnh) cho biết, năm nay sức mua èo uột nên chị chỉ nhập các sản phẩm giá bình dân. Năm ngoái, tôm khô có loại lên tới triệu đồng một kg, nay chỉ bán hàng 400.000-600.000 đồng. Mực khô giá tăng cao nên thay vì bán loại 35 con một kg, nay chỉ nhập loại 70-100 con."Nhập hàng giá trị bình dân nhưng sức mua không nhộn nhịp như mọi năm. Với tình hình này, tôi lo ế ẩm và không có lời dịp Tết", chị Hoa, tiểu thương chợ Bà Chiểu cho hay.Chuyên bán giày dép tại An Đông Plaza, chị Nhung cho biết, chưa năm nào tiểu thương khó khăn như năm nay. Cận Tết nhưng đa phần các hộ kinh doanh đều phải bán hàng giảm giá. Đây là cảnh tượng chưa từng xảy ra ở cận Tết các năm trước."Hôm qua có những món đồ tôi giảm xuống còn 100.000 đồng nhưng sức mua yếu. Do đó, ngày hôm sau tôi bán lỗ chỉ còn 50.000 đồng", chị Nhung nói.Hàng loạt tiểu thương tại chợ An Đông cũng đua nhau bán hàng giảm tới 70%. Nhiều tiểu thương cho biết họ bán với giá thấp như trên để xả hàng chứ không mong có lãi. "Năm nay coi như không có Tết vì bán hàng lỗ 30-40%", chị Hằng tiểu thương chợ này nói.Tiểu thương chợ An Đông Plaza liên tục giảm giá sản phẩm vẫn không có khách ghé. Ảnh:Hồng ChâuTheo ban quản lý các chợ truyền thống, năm nay sẽ không có tình trạng tăng giá đột biến như mọi năm. Đa phần tiểu thương sẽ bán tới ngày 30 Tết, có thể kéo dài đến chiều tối để "thoát" hết hàng.Bà Đàm Vân – Phó ban quản lý chợ Nguyễn Tri Phương (quận 10) cho biết sức mua tại chợ vẫn ì ạch. "Chúng tôi kỳ vọng tuần cuối cùng sức mua sẽ cải thiện. Năm nay giá hàng hóa bình ổn hơn mọi năm", bà Vân nói.Ông Lê Hoàng Phong, Phó giám đốc Chợ đầu mối nông sản thực phẩm Hóc Môn, cho biết lượng hàng về chợ năm nay tăng cao. Từ ngày 4 đến 9/2 (25-30 tháng Chạp), lượng hàng tăng khoảng 10%, có ngày tăng tới 50% so với bình thường. Tuy nhiên, doanh thu chợ Tết năm nay chỉ kỳ vọng bằng với năm ngoái vì sức mua yếu.Chuyên gia trong lĩnh vực bán lẻ, ông Vũ Vinh Phú lý giải sức mua giảm là điều tất yếu trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp không mấy khởi sắc. Ông dẫn điều tra từ Viện kinh tế công nhân của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cho biết, lương công nhân chỉ đủ trang trải 75% cuộc sống. Còn nông dân, chiếm tới 70% lực lượng lao động xã hội, nhưng nông sản làm ra hay bị được mùa mất giá, lợi nhuận sau bán ra không đủ chi phí trồng trọt, chăn nuôi.Cùng đó, các đối thủ của chợ truyền thống là siêu thị liên tục tung ra các chương trình khuyến mại "khủng" cũng là nguyên nhân khiến chợ truyền thống rơi vào cảnh vắng hoe. Ông dẫn ví dụ "một chai dầu ăn bình thường bán 120.000 đồng nhưng đúng đợt khuyến mại Tết này chỉ còn hơn 100.000 đồng, do đó, người dân họ sẽ chọn mua ở siêu thị, thay vì ở các cửa hàng tạp hóa".Hiện các hệ thống siêu thị cho biết vẫn đang kích cầu khuyến mãi giảm tới 50% nhiều sản phẩm để bà con sắm Tết. Ngay cả những mặt hàng bình ổn, giá thấp vẫn giảm tiếp trong Tết năm nay.Tại các hệ thống siêu thị giá trứng cũng đồng loạt giảm ngày cận Tết. Ảnh:Hồng ChâuÔng Trương Chí Thiện, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Thực phẩm Vĩnh Thành Đạt (V.Food), cho biết dù giá trứng bình ổn ở mức thấp, với sức mua quá yếu, cận Tết năm nay công ty quyết giảm giá trứng gà 10% đến các điểm bán hàng bình ổn mặt hàng trứng gia cầm trên địa bàn TP HCM.Tương tự, Công ty cổ phần Thực phẩm Ba Huân cũng giảm giá trứng gà 10% từ ngày 1 đến 24/2 (ngày 22 tháng Chạp đến rằm tháng Giêng). Ngoài ra, Ba Huân còn kết hợp giảm giá 10% một số mặt hàng thực phẩm chế biến như lạp xưởng, thịt gà, xúc xích, chân gà chua cay...Ngoài nguyên nhân do người dân thắt chặt chi tiêu, một lý do nữa được chuyên gia Vũ Vinh Phú nhắc tới là do chợ truyền thống đang dần mất khách vào tay các chợ online. Dù vậy, ông Phú cho rằng thời điểm từ 23-29 Tết, sức mua sẽ tăng mạnh nhất, do đó, bà con tiểu thương vẫn nên có phương án chuẩn bị nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu.Về lâu dài, theo chuyên gia, cần có giải pháp kích cầu tiêu dùng một cách bền vững, bao gồm tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân, rút ngắn chuỗi cung ứng để giảm chi phí ở khâu trung gian, hạ chi phí giá thành. Cùng đó, ông cho rằng cần có các giải pháp giúp chợ truyền thống, mô hình đang chiếm 75% thị phần thương mại bán lẻ, phát huy được vai trò. Chợ truyền thống cần giải được bài toán về đầu tư hạ tầng, quản lý hiệu quả hơn chất lượng hàng hóa và vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo truy xuất nguồn gốc...Theo ông Phú, ngoài phục vụ bà con nghèo, thu nhập thấp, chợ cũng là nơi gặp gỡ, giao lưu của các tầng lớp dân cư trong xã hội, là địa điểm du lịch - đầu tư, đón nhận những nông sản chưa có điều kiện đưa vào kênh thương mại hiện đại."Nếu giải quyết được những tồn tại trên, sẽ góp một phần phát triển hệ thống phân phối của từng địa phương và từng vùng trong cả nước", ông Phú nói thêm.Hồng Châu - Phương Dung [/INST]
Với tình hình này, tôi lo ế ẩm và không có lời dịp Tết", chị Hoa, tiểu thương chợ Bà Chiểu cho hay. Cận Tết nhưng đa phần các hộ kinh doanh đều phải bán hàng giảm giá. Hàng loạt tiểu thương tại chợ An Đông cũng đua nhau bán hàng giảm tới 70%. "Năm nay coi như không có Tết vì bán hàng lỗ 30-40%", chị Hằng tiểu thương chợ này nói. Tiểu thương chợ An Đông Plaza liên tục giảm giá sản phẩm vẫn không có khách ghé. </s> |
Thống đốc: Xử nghiêm nếu ATM thiếu tiền; không chúc Tết, tặng quà lãnh đạo | Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có Công điện số 01/CĐ-NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (chi nhánh NHNNg), các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán quán triệt thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ và các chỉ đạo của NHNN về tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.Trong đó, Thống đốc yêu cầu tăng cường kiểm tra đột xuất và xử lý nghiêm trường hợp phòng giao dịch, chi nhánh để ATM thiếu tiền, không hoạt động do lỗi chủ quan của ngân hàng;…Thống đốc NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các TCTD, các chi nhánh NHNN tập trung tốt nhất nguồn lực để tổ chức vận hành Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng quốc gia, Hệ thống chuyển mạch giao dịch tài chính quốc gia và bù trừ điện tử, Hệ thống thanh toán của các TCTD, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, đảm bảo các hệ thống hoạt động liên tục, ổn định, an toàn, thông suốt, đáp ứng nhu cầu thanh toán tăng cao trước và trong dịp Tết...Ngân hàng nghỉ Tết từ 8 - 14/2/2024.Tổ chức tốt công tác điều hòa, lưu thông và cung ứng tiền mặt, đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho nền kinh tế cả về giá trị và cơ cấu mệnh giá trong dịp Tết; bảo đảm an ninh, an toàn kho quỹ và công tác phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng;...Lãnh đạo NHNN yêu cầu theo dõi sát diễn biến tình hình kinh tế thế giới và thị trường trong nước, để điều hành công cụ chính sách tiền tệ, có các giải pháp tín dụng chủ động, linh hoạt, kịp thời, đồng bộ, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế vĩ mô,…Đặc biệt, Thống đốc chỉ đạo không tổ chức đi thăm, chúc Tết, tặng quà lãnh đạo cơ quan, đơn vị các cấp; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; không dự các lễ chùa, lễ hội nếu không được phân công; không tham gia hoạt động mê tín, dị đoan; không sử dụng ngân sách nhà nước, phương tiện ô tô, tài sản công đi lễ hội hoặc các hoạt động mang tính cá nhân trong dịp Tết, lễ hội... | Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có Công điện số 01/CĐ-NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (chi nhánh NHNNg), các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán quán triệt thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ và các chỉ đạo của NHNN về tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn lành mạnh, an toàn, tiết kiệm. Trong đó, Thống đốc yêu cầu tăng cường kiểm tra đột xuất và xử lý nghiêm trường hợp phòng giao dịch, chi nhánh để ATM thiếu tiền, không hoạt động do lỗi chủ quan của ngân hàng;…Thống đốc NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các TCTD, các chi nhánh NHNN tập trung tốt nhất nguồn lực để tổ chức vận hành Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng quốc gia, Hệ thống chuyển mạch giao dịch tài chính quốc gia và bù trừ điện tử, Hệ thống thanh toán của các TCTD, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, đảm bảo các hệ thống hoạt động liên tục, ổn định, an toàn, thông suốt, đáp ứng nhu cầu thanh toán tăng cao trước và trong dịp Tết...Ngân hàng nghỉ Tết từ 8 - 14/2/2024. Tổ chức tốt công tác điều hòa, lưu thông và cung ứng tiền mặt, đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho nền kinh tế cả về giá trị và cơ cấu mệnh giá trong dịp Tết; bảo đảm an ninh, an toàn kho quỹ và công tác phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng;...Lãnh đạo NHNN yêu cầu theo dõi sát diễn biến tình hình kinh tế thế giới và thị trường trong nước, để điều hành công cụ chính sách tiền tệ, có các giải pháp tín dụng chủ động, linh hoạt, kịp thời, đồng bộ, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế vĩ mô,…Đặc biệt, Thống đốc chỉ đạo không tổ chức đi thăm, chúc Tết, tặng quà lãnh đạo cơ quan, đơn vị các cấp; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; không dự các lễ chùa, lễ hội nếu không được phân công; không tham gia hoạt động mê tín, dị đoan; không sử dụng ngân sách nhà nước, phương tiện ô tô, tài sản công đi lễ hội hoặc các hoạt động mang tính cá nhân trong dịp Tết, lễ hội... | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có Công điện số 01/CĐ-NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (chi nhánh NHNNg), các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán quán triệt thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ và các chỉ đạo của NHNN về tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.Trong đó, Thống đốc yêu cầu tăng cường kiểm tra đột xuất và xử lý nghiêm trường hợp phòng giao dịch, chi nhánh để ATM thiếu tiền, không hoạt động do lỗi chủ quan của ngân hàng;…Thống đốc NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các TCTD, các chi nhánh NHNN tập trung tốt nhất nguồn lực để tổ chức vận hành Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng quốc gia, Hệ thống chuyển mạch giao dịch tài chính quốc gia và bù trừ điện tử, Hệ thống thanh toán của các TCTD, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, đảm bảo các hệ thống hoạt động liên tục, ổn định, an toàn, thông suốt, đáp ứng nhu cầu thanh toán tăng cao trước và trong dịp Tết...Ngân hàng nghỉ Tết từ 8 - 14/2/2024.Tổ chức tốt công tác điều hòa, lưu thông và cung ứng tiền mặt, đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho nền kinh tế cả về giá trị và cơ cấu mệnh giá trong dịp Tết; bảo đảm an ninh, an toàn kho quỹ và công tác phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng;...Lãnh đạo NHNN yêu cầu theo dõi sát diễn biến tình hình kinh tế thế giới và thị trường trong nước, để điều hành công cụ chính sách tiền tệ, có các giải pháp tín dụng chủ động, linh hoạt, kịp thời, đồng bộ, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế vĩ mô,…Đặc biệt, Thống đốc chỉ đạo không tổ chức đi thăm, chúc Tết, tặng quà lãnh đạo cơ quan, đơn vị các cấp; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; không dự các lễ chùa, lễ hội nếu không được phân công; không tham gia hoạt động mê tín, dị đoan; không sử dụng ngân sách nhà nước, phương tiện ô tô, tài sản công đi lễ hội hoặc các hoạt động mang tính cá nhân trong dịp Tết, lễ hội... [/INST]
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có Công điện số 01/CĐ-NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (chi nhánh NHNNg), các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán quán triệt thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ và các chỉ đạo của NHNN về tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn lành mạnh, an toàn, tiết kiệm. Trong đó, Thống đốc yêu cầu tăng cường kiểm tra đột xuất và xử lý nghiêm trường hợp phòng giao dịch, chi nhánh để ATM thiếu tiền, không hoạt động do lỗi chủ quan của ngân hàng;…Thống đốc NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các TCTD, các chi nhánh NHNN tập trung tốt nhất nguồn lực để tổ chức vận hành Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng quốc gia, Hệ thống chuyển mạch giao dịch tài chính quốc gia và bù trừ điện tử, Hệ thống thanh toán của các TCTD, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, đảm bảo các hệ thống hoạt động liên tục, ổn định, an toàn, thông suốt, đáp ứng nhu cầu thanh toán tăng cao trước và trong dịp Tết...Ngân hàng nghỉ Tết từ 8 - 14/2/2024. Tổ chức tốt công tác điều hòa, lưu thông và cung ứng tiền mặt, đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho nền kinh tế cả về giá trị và cơ cấu mệnh giá trong dịp Tết; bảo đảm an ninh, an toàn kho quỹ và công tác phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng;...Lãnh đạo NHNN yêu cầu theo dõi sát diễn biến tình hình kinh tế thế giới và thị trường trong nước, để điều hành công cụ chính sách tiền tệ, có các giải pháp tín dụng chủ động, linh hoạt, kịp thời, đồng bộ, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế vĩ mô,…Đặc biệt, Thống đốc chỉ đạo không tổ chức đi thăm, chúc Tết, tặng quà lãnh đạo cơ quan, đơn vị các cấp; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; không dự các lễ chùa, lễ hội nếu không được phân công; không tham gia hoạt động mê tín, dị đoan; không sử dụng ngân sách nhà nước, phương tiện ô tô, tài sản công đi lễ hội hoặc các hoạt động mang tính cá nhân trong dịp Tết, lễ hội... </s> |
Môi giới nhà đất không dám mơ thưởng Tết, chỉ mong công ty 'sống sót' | Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng đã công bố mức thưởng Tết. Còn đối với doanh nghiệp bất động sản, do khó khăn kéo dài nên thưởng Tết năm nay như một điều xa xỉ.Anh Thanh Hải, nhân viên công ty bất động sản T.K (quận Hải Châu), chia sẻ, Tết đến, lao động nào cũng mong ngóng có thưởng Tết. Những năm trước, lúc thị trường bất động sản sốt nóng, tuỳ vào kết quả kinh doanh mà nhân viên được thưởng Tết “khủng” từ 50-100 triệu đồng. Năm ngoái, dù khó khăn nhưng công ty vẫn thưởng Tết 1-2 triệu đồng để động viên mọi người.Tuy nhiên, với tình hình thị trường bất động sản Đà Nẵng gần như đóng băng trong năm nay, người làm môi giới nhà đất như anh không dám nghĩ đến thưởng.“Năm nay chúng tôi không có thưởng Tết. Tôi chỉ mong công ty trụ được qua giai đoạn khó khăn này là mừng lắm rồi. Hiện tại, công ty cắt giảm gần hết nhân sự, chỉ còn mấy nhân viên kỳ cựu. Ai có giao dịch có hoa hồng, còn không thì thôi. Đa số nhân viên đã chuyển sang nghề khác. Tôi vẫn đang cầm cự chờ đợi, mong sang năm thị trường sẽ tốt hơn”, anh Hải chia sẻ.Thị trường bất động sản Đà Nẵng ảm đạm. Ảnh minh hoạGần chục năm trong nghề môi giới bất động sản ở Đà Nẵng nhưng mới đây, chị Ngọc Anh (quê Quảng Nam) cho hay chị vừa nghỉ việc ở công ty, giờ thành lao động tự do.“Giờ lương cũng không có chứ đừng nói đến thưởng Tết. Năm qua, công ty chuyển hết nhân viên sang chế độ cộng tác viên. Đó cũng là tình trạng chung của nhiều công ty bất động sản. Thậm chí, nhiều sàn bất động sản đã phải đóng cửa, ngừng hoạt động”, chị Ngọc Anh buồn rầu nói.Tuy đã nghỉ việc, nhưng chị Ngọc Anh vẫn đang tích cực đăng tải các bài viết, quảng cáo nhà đất trên mạng xã hội với hi vọng chốt được giao dịch, có tiền về quê ăn Tết.Thưởng Tết bằng “trả góp”Ông Trần Ngọc Thái, Phó Tổng giám đốc Công ty CP Regal Group (Đất Xanh Miền Trung), cho biết, năm qua tuy hoạt động khó khăn nhưng doanh nghiệp vẫn có lãi hơn 160 tỷ đồng nên cố gắng duy trì thưởng Tết cho nhân viên.“Chúng tôi chi thưởng Tết bằng năm ngoái, mức thưởng từ 1-6 tháng lương cho cán bộ nhân viên, dao động từ 20-120 triệu đồng”, ông Thái thông tin.Trong khi đó, bà Vũ Hoa (Phòng Kinh doanh của Công ty CP Tập đoàn bất động sản M.M Group), cho biết, năm nay công ty cũng có thưởng Tết, nhưng mức thưởng không bằng mọi năm và thông báo thưởng trước, nhận tiền sau."Vài ngày nữa công ty mới tổng kết, lúc đó mới có thông báo cụ thể. Thông thường như mọi năm, những cá nhân xuất sắc vẫn có thưởng. Dựa trên giao dịch, tổng doanh thu của mỗi cá nhân, công ty sẽ quy ra voucher hàng chục triệu đến trăm triệu để tặng. Tuy nhiên, số tiền này sẽ giải ngân trong vòng 3 năm liên tiếp, mỗi năm môi giới sẽ được nhận một phần”.Theo bà Hoa, thời điểm này, công ty vẫn có lương và có phần thưởng động viên tinh thần cho nhân viên là nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp và may mắn của môi giới bởi thực trạng khó khăn chung của thị trường. Nhiều công ty phải cắt giảm nhân sự do dòng tiền bị nghẽn lại, giao dịch sụt giảm, thị trường không có nguồn cung mới...Trước đó, trong báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2023, Cục Thống kê TP. Đà Nẵng đánh giá, sự đóng băng của thị trường bất động sản, khả năng tiếp cận nguồn vốn khó khăn do ngân hàng siết chặt cho vay, các doanh nghiệp khó huy động dòng tiền, việc thanh tra các dự án đã ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung và thanh khoản trên thị trường, khiến hoạt động kinh doanh bất động sản giảm sâu.Còn theo báo cáo thị trường bất động sản nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận năm 2023 của DKRA, ngoại trừ phân khúc căn hộ đón nhận một số tín hiệu tích cực, hầu hết phân khúc còn lại đều sụt giảm đáng kể về nguồn cung và sức cầu chung toàn thị trường.Đối với phân khúc đất nền trong năm 2023, tỷ lệ tiêu thụ trên nguồn cung mới đạt khoảng 31% (khoảng 218 nền), chỉ bằng 15% so với năm trước. | Anh Thanh Hải, nhân viên công ty bất động sản T.K (quận Hải Châu), chia sẻ, Tết đến, lao động nào cũng mong ngóng có thưởng Tết. Năm ngoái, dù khó khăn nhưng công ty vẫn thưởng Tết 1-2 triệu đồng để động viên mọi người. Tôi chỉ mong công ty trụ được qua giai đoạn khó khăn này là mừng lắm rồi. Đó cũng là tình trạng chung của nhiều công ty bất động sản. Thậm chí, nhiều sàn bất động sản đã phải đóng cửa, ngừng hoạt động”, chị Ngọc Anh buồn rầu nói. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng đã công bố mức thưởng Tết. Còn đối với doanh nghiệp bất động sản, do khó khăn kéo dài nên thưởng Tết năm nay như một điều xa xỉ.Anh Thanh Hải, nhân viên công ty bất động sản T.K (quận Hải Châu), chia sẻ, Tết đến, lao động nào cũng mong ngóng có thưởng Tết. Những năm trước, lúc thị trường bất động sản sốt nóng, tuỳ vào kết quả kinh doanh mà nhân viên được thưởng Tết “khủng” từ 50-100 triệu đồng. Năm ngoái, dù khó khăn nhưng công ty vẫn thưởng Tết 1-2 triệu đồng để động viên mọi người.Tuy nhiên, với tình hình thị trường bất động sản Đà Nẵng gần như đóng băng trong năm nay, người làm môi giới nhà đất như anh không dám nghĩ đến thưởng.“Năm nay chúng tôi không có thưởng Tết. Tôi chỉ mong công ty trụ được qua giai đoạn khó khăn này là mừng lắm rồi. Hiện tại, công ty cắt giảm gần hết nhân sự, chỉ còn mấy nhân viên kỳ cựu. Ai có giao dịch có hoa hồng, còn không thì thôi. Đa số nhân viên đã chuyển sang nghề khác. Tôi vẫn đang cầm cự chờ đợi, mong sang năm thị trường sẽ tốt hơn”, anh Hải chia sẻ.Thị trường bất động sản Đà Nẵng ảm đạm. Ảnh minh hoạGần chục năm trong nghề môi giới bất động sản ở Đà Nẵng nhưng mới đây, chị Ngọc Anh (quê Quảng Nam) cho hay chị vừa nghỉ việc ở công ty, giờ thành lao động tự do.“Giờ lương cũng không có chứ đừng nói đến thưởng Tết. Năm qua, công ty chuyển hết nhân viên sang chế độ cộng tác viên. Đó cũng là tình trạng chung của nhiều công ty bất động sản. Thậm chí, nhiều sàn bất động sản đã phải đóng cửa, ngừng hoạt động”, chị Ngọc Anh buồn rầu nói.Tuy đã nghỉ việc, nhưng chị Ngọc Anh vẫn đang tích cực đăng tải các bài viết, quảng cáo nhà đất trên mạng xã hội với hi vọng chốt được giao dịch, có tiền về quê ăn Tết.Thưởng Tết bằng “trả góp”Ông Trần Ngọc Thái, Phó Tổng giám đốc Công ty CP Regal Group (Đất Xanh Miền Trung), cho biết, năm qua tuy hoạt động khó khăn nhưng doanh nghiệp vẫn có lãi hơn 160 tỷ đồng nên cố gắng duy trì thưởng Tết cho nhân viên.“Chúng tôi chi thưởng Tết bằng năm ngoái, mức thưởng từ 1-6 tháng lương cho cán bộ nhân viên, dao động từ 20-120 triệu đồng”, ông Thái thông tin.Trong khi đó, bà Vũ Hoa (Phòng Kinh doanh của Công ty CP Tập đoàn bất động sản M.M Group), cho biết, năm nay công ty cũng có thưởng Tết, nhưng mức thưởng không bằng mọi năm và thông báo thưởng trước, nhận tiền sau."Vài ngày nữa công ty mới tổng kết, lúc đó mới có thông báo cụ thể. Thông thường như mọi năm, những cá nhân xuất sắc vẫn có thưởng. Dựa trên giao dịch, tổng doanh thu của mỗi cá nhân, công ty sẽ quy ra voucher hàng chục triệu đến trăm triệu để tặng. Tuy nhiên, số tiền này sẽ giải ngân trong vòng 3 năm liên tiếp, mỗi năm môi giới sẽ được nhận một phần”.Theo bà Hoa, thời điểm này, công ty vẫn có lương và có phần thưởng động viên tinh thần cho nhân viên là nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp và may mắn của môi giới bởi thực trạng khó khăn chung của thị trường. Nhiều công ty phải cắt giảm nhân sự do dòng tiền bị nghẽn lại, giao dịch sụt giảm, thị trường không có nguồn cung mới...Trước đó, trong báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2023, Cục Thống kê TP. Đà Nẵng đánh giá, sự đóng băng của thị trường bất động sản, khả năng tiếp cận nguồn vốn khó khăn do ngân hàng siết chặt cho vay, các doanh nghiệp khó huy động dòng tiền, việc thanh tra các dự án đã ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung và thanh khoản trên thị trường, khiến hoạt động kinh doanh bất động sản giảm sâu.Còn theo báo cáo thị trường bất động sản nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận năm 2023 của DKRA, ngoại trừ phân khúc căn hộ đón nhận một số tín hiệu tích cực, hầu hết phân khúc còn lại đều sụt giảm đáng kể về nguồn cung và sức cầu chung toàn thị trường.Đối với phân khúc đất nền trong năm 2023, tỷ lệ tiêu thụ trên nguồn cung mới đạt khoảng 31% (khoảng 218 nền), chỉ bằng 15% so với năm trước. [/INST]
Anh Thanh Hải, nhân viên công ty bất động sản T.K (quận Hải Châu), chia sẻ, Tết đến, lao động nào cũng mong ngóng có thưởng Tết. Năm ngoái, dù khó khăn nhưng công ty vẫn thưởng Tết 1-2 triệu đồng để động viên mọi người. Tôi chỉ mong công ty trụ được qua giai đoạn khó khăn này là mừng lắm rồi. Đó cũng là tình trạng chung của nhiều công ty bất động sản. Thậm chí, nhiều sàn bất động sản đã phải đóng cửa, ngừng hoạt động”, chị Ngọc Anh buồn rầu nói. </s> |
Giá xăng dầu hôm nay 23/1/2024 chững lại sau khi lên mốc 80 USD/thùng | Giá xăng dầu trong nước hôm nay 23/1/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 23/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 18/1.Giá bán lẻ xăng dầu được liên bộ Tài chính - Công Thương điều chỉnh tăng. Đáng chú ý, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 22.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng lên 21.410 đồng/lít. Giá xăng RON95 được nâng lên 22.480 đồng/lít.Giá dầu diesel tăng lên 20.190 đồng/lít. Còn giá dầu hoả tăng lên mức 20.530 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 18/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.480 + 550 Xăng E5 RON 92-II 21.410 + 370 Dầu diesel 20.190 + 490 Dầu hỏa 20.530 + 200Giá xăng dầu thế giới hôm nay 23/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 23/1 chững lại sau khi lên mốc 80 USD/thùng vào phiên trước.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 9h11' ngày 23/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 79,83 USD/thùng, giảm 0,23 USD, tương đương 0,29% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 75,19 USD/thùng, tăng 1,78 USD, tương đương 2,42% so với phiên liền trước.Ở phiên giao dịch đầu tuần, giá xăng dầu giảm nhẹ vào đầu phiên nhưng sau đó đã đảo chiều đi lên.Kết thúc phiên giao dịch ngày 22/1, giá dầu đã tăng khoảng 2% do lo ngại về nguồn cung năng lượng toàn cầu. Giá dầu Brent lên mức 80,06 USD/thùng.Giá dầu có xu hướng đi lên (Ảnh: Caspian News)Giá dầu đi lên do căng thẳng tại Trung Đông vẫn tiếp tục gia tăng khiến giới đầu tư lo ngại nguồn cung sẽ bị ảnh hưởng.Trong vài ngày qua, Trung Đông liên tiếp ghi nhận các cuộc tấn công tên lửa diễn ra đồng loạt ở Syria, Iraq và Yemen. Những diễn biến này dấy lên lo ngại rằng, cuộc chiến ở Dải Gaza có thể leo thang thành một cuộc xung đột khu vực rộng lớn hơn, khi ngày càng nhiều quốc gia bị lôi kéo vào cuộc xung đột.Trong khi đó, cuộc tấn công vào nhà ga xuất khẩu nhiên liệu của Nga vào cuối tuần qua cũng tác động đến nguồn cung dầu.Novatek, nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất của Nga, ngày 21/1 cho biết đã buộc phải dừng hoạt động tại một cảng xuất khẩu nhiên liệu lớn trên Biển Baltic do cháy lớn. Đây là cảng xuất khẩu các sản phẩm dầu mỏ và khí đốt cho các thị trường quốc tế.Các cuộc tấn công ở Biển Đỏ đã làm gián đoạn hoạt động thương mại toàn cầu, gây ra tình trạng thắt chặt nguồn cung trên thị trường châu Âu và châu Phi.Cùng với đó, thời tiết lạnh giá vẫn đang gây gián đoạn cho hoạt động sản xuất dầu tại North Dakota, bang sản xuất dầu lớn thứ ba của Mỹ.Số liệu của Công ty Dịch vụ Dầu khí Baker Hughes mới đây cho thấy số lượng giàn khoan dầu đang hoạt động tại Mỹ đã giảm 2 giàn xuống còn 497 giàn trong tuần trước. Đây là số lượng giàn khoan thấp nhất kể từ giữa tháng 11/2023.Tuần trước, giá dầu đã ghi nhận tuần leo dốc với dầu Brent tăng khoảng 0,5%, dầu WTI tăng hơn 1%. | Giá xăng dầu trong nước hôm nay 23/1/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 23/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 18/1. Đáng chú ý, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 22.000 đồng/lít. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 18/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.480 + 550 Xăng E5 RON 92-II 21.410 + 370 Dầu diesel 20.190 + 490 Dầu hỏa 20.530 + 200Giá xăng dầu thế giới hôm nay 23/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 23/1 chững lại sau khi lên mốc 80 USD/thùng vào phiên trước. Ở phiên giao dịch đầu tuần, giá xăng dầu giảm nhẹ vào đầu phiên nhưng sau đó đã đảo chiều đi lên. Tuần trước, giá dầu đã ghi nhận tuần leo dốc với dầu Brent tăng khoảng 0,5%, dầu WTI tăng hơn 1%. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu trong nước hôm nay 23/1/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 23/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 18/1.Giá bán lẻ xăng dầu được liên bộ Tài chính - Công Thương điều chỉnh tăng. Đáng chú ý, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 22.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng lên 21.410 đồng/lít. Giá xăng RON95 được nâng lên 22.480 đồng/lít.Giá dầu diesel tăng lên 20.190 đồng/lít. Còn giá dầu hoả tăng lên mức 20.530 đồng/lít.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 18/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.480 + 550 Xăng E5 RON 92-II 21.410 + 370 Dầu diesel 20.190 + 490 Dầu hỏa 20.530 + 200Giá xăng dầu thế giới hôm nay 23/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 23/1 chững lại sau khi lên mốc 80 USD/thùng vào phiên trước.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 9h11' ngày 23/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 79,83 USD/thùng, giảm 0,23 USD, tương đương 0,29% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 75,19 USD/thùng, tăng 1,78 USD, tương đương 2,42% so với phiên liền trước.Ở phiên giao dịch đầu tuần, giá xăng dầu giảm nhẹ vào đầu phiên nhưng sau đó đã đảo chiều đi lên.Kết thúc phiên giao dịch ngày 22/1, giá dầu đã tăng khoảng 2% do lo ngại về nguồn cung năng lượng toàn cầu. Giá dầu Brent lên mức 80,06 USD/thùng.Giá dầu có xu hướng đi lên (Ảnh: Caspian News)Giá dầu đi lên do căng thẳng tại Trung Đông vẫn tiếp tục gia tăng khiến giới đầu tư lo ngại nguồn cung sẽ bị ảnh hưởng.Trong vài ngày qua, Trung Đông liên tiếp ghi nhận các cuộc tấn công tên lửa diễn ra đồng loạt ở Syria, Iraq và Yemen. Những diễn biến này dấy lên lo ngại rằng, cuộc chiến ở Dải Gaza có thể leo thang thành một cuộc xung đột khu vực rộng lớn hơn, khi ngày càng nhiều quốc gia bị lôi kéo vào cuộc xung đột.Trong khi đó, cuộc tấn công vào nhà ga xuất khẩu nhiên liệu của Nga vào cuối tuần qua cũng tác động đến nguồn cung dầu.Novatek, nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất của Nga, ngày 21/1 cho biết đã buộc phải dừng hoạt động tại một cảng xuất khẩu nhiên liệu lớn trên Biển Baltic do cháy lớn. Đây là cảng xuất khẩu các sản phẩm dầu mỏ và khí đốt cho các thị trường quốc tế.Các cuộc tấn công ở Biển Đỏ đã làm gián đoạn hoạt động thương mại toàn cầu, gây ra tình trạng thắt chặt nguồn cung trên thị trường châu Âu và châu Phi.Cùng với đó, thời tiết lạnh giá vẫn đang gây gián đoạn cho hoạt động sản xuất dầu tại North Dakota, bang sản xuất dầu lớn thứ ba của Mỹ.Số liệu của Công ty Dịch vụ Dầu khí Baker Hughes mới đây cho thấy số lượng giàn khoan dầu đang hoạt động tại Mỹ đã giảm 2 giàn xuống còn 497 giàn trong tuần trước. Đây là số lượng giàn khoan thấp nhất kể từ giữa tháng 11/2023.Tuần trước, giá dầu đã ghi nhận tuần leo dốc với dầu Brent tăng khoảng 0,5%, dầu WTI tăng hơn 1%. [/INST]
Giá xăng dầu trong nước hôm nay 23/1/2024Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 23/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 18/1. Đáng chú ý, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 22.000 đồng/lít. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 18/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 22.480 + 550 Xăng E5 RON 92-II 21.410 + 370 Dầu diesel 20.190 + 490 Dầu hỏa 20.530 + 200Giá xăng dầu thế giới hôm nay 23/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 23/1 chững lại sau khi lên mốc 80 USD/thùng vào phiên trước. Ở phiên giao dịch đầu tuần, giá xăng dầu giảm nhẹ vào đầu phiên nhưng sau đó đã đảo chiều đi lên. Tuần trước, giá dầu đã ghi nhận tuần leo dốc với dầu Brent tăng khoảng 0,5%, dầu WTI tăng hơn 1%. </s> |
Gửi tiết kiệm tại VietinBank, săn cơ hội nhận ‘vàng’ | Từ 1/12/2023 - 31/3/2024 VietinBank triển khai chương trình khuyến mãi “Lãi” đủ đầy - Tết sum vầy với tổng giá trị quà tặng hơn 8 tỷ đồng. Chương trình dành riêng cho các khách hàng cá nhân gửi tiền tại quầy giao dịch, gửi tiết kiệm online qua VietinBank iPay (web/mobile) hoặc ATM, đồng thời sở hữu gói tài khoản thanh toán của VietinBank (các gói Smart, Premium, Basic, Plus,….).Theo đó, các khách hàng gửi tiết kiệm từ 200 triệu đồng trở lên tại quầy giao dịch và sở hữu gói tài khoản thanh toán sẽ được nhận ngay quà tặng bằng tiền mặt/tiền chuyển khoản trị giá lên đến 1 triệu đồng.Không chỉ vậy, khi tham gia gửi tiền trong chương trình khuyến mại từ 20 triệu đồng trở lên tại kênh quầy/VietinBank iPay/ATM tùy theo kỳ hạn, khách hàng được nhận mã dự thưởng và có cơ hội trúng thưởng nhiều phần quà hấp dẫn, gồm:Chi tiết chương trình: https://www.vietinbank.vn/sites/mediafile/VTB174347Hoặc liên hệ Chi nhánh/Phòng giao dịch VietinBank trên toàn quốcTổng đài chăm sóc khách hàng: 1900.558.868Email: [email protected]úy Ngà | Từ 1/12/2023 - 31/3/2024 VietinBank triển khai chương trình khuyến mãi “Lãi” đủ đầy - Tết sum vầy với tổng giá trị quà tặng hơn 8 tỷ đồng. Chương trình dành riêng cho các khách hàng cá nhân gửi tiền tại quầy giao dịch, gửi tiết kiệm online qua VietinBank iPay (web/mobile) hoặc ATM, đồng thời sở hữu gói tài khoản thanh toán của VietinBank (các gói Smart, Premium, Basic, Plus,….). Theo đó, các khách hàng gửi tiết kiệm từ 200 triệu đồng trở lên tại quầy giao dịch và sở hữu gói tài khoản thanh toán sẽ được nhận ngay quà tặng bằng tiền mặt/tiền chuyển khoản trị giá lên đến 1 triệu đồng. Không chỉ vậy, khi tham gia gửi tiền trong chương trình khuyến mại từ 20 triệu đồng trở lên tại kênh quầy/VietinBank iPay/ATM tùy theo kỳ hạn, khách hàng được nhận mã dự thưởng và có cơ hội trúng thưởng nhiều phần quà hấp dẫn, gồm:Chi tiết chương trình: https://www.vietinbank.vn/sites/mediafile/VTB174347Hoặc liên hệ Chi nhánh/Phòng giao dịch VietinBank trên toàn quốcTổng đài chăm sóc khách hàng: 1900.558.868Email: [email protected]. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Từ 1/12/2023 - 31/3/2024 VietinBank triển khai chương trình khuyến mãi “Lãi” đủ đầy - Tết sum vầy với tổng giá trị quà tặng hơn 8 tỷ đồng. Chương trình dành riêng cho các khách hàng cá nhân gửi tiền tại quầy giao dịch, gửi tiết kiệm online qua VietinBank iPay (web/mobile) hoặc ATM, đồng thời sở hữu gói tài khoản thanh toán của VietinBank (các gói Smart, Premium, Basic, Plus,….).Theo đó, các khách hàng gửi tiết kiệm từ 200 triệu đồng trở lên tại quầy giao dịch và sở hữu gói tài khoản thanh toán sẽ được nhận ngay quà tặng bằng tiền mặt/tiền chuyển khoản trị giá lên đến 1 triệu đồng.Không chỉ vậy, khi tham gia gửi tiền trong chương trình khuyến mại từ 20 triệu đồng trở lên tại kênh quầy/VietinBank iPay/ATM tùy theo kỳ hạn, khách hàng được nhận mã dự thưởng và có cơ hội trúng thưởng nhiều phần quà hấp dẫn, gồm:Chi tiết chương trình: https://www.vietinbank.vn/sites/mediafile/VTB174347Hoặc liên hệ Chi nhánh/Phòng giao dịch VietinBank trên toàn quốcTổng đài chăm sóc khách hàng: 1900.558.868Email: [email protected]úy Ngà [/INST]
Từ 1/12/2023 - 31/3/2024 VietinBank triển khai chương trình khuyến mãi “Lãi” đủ đầy - Tết sum vầy với tổng giá trị quà tặng hơn 8 tỷ đồng. Chương trình dành riêng cho các khách hàng cá nhân gửi tiền tại quầy giao dịch, gửi tiết kiệm online qua VietinBank iPay (web/mobile) hoặc ATM, đồng thời sở hữu gói tài khoản thanh toán của VietinBank (các gói Smart, Premium, Basic, Plus,….). Theo đó, các khách hàng gửi tiết kiệm từ 200 triệu đồng trở lên tại quầy giao dịch và sở hữu gói tài khoản thanh toán sẽ được nhận ngay quà tặng bằng tiền mặt/tiền chuyển khoản trị giá lên đến 1 triệu đồng. Không chỉ vậy, khi tham gia gửi tiền trong chương trình khuyến mại từ 20 triệu đồng trở lên tại kênh quầy/VietinBank iPay/ATM tùy theo kỳ hạn, khách hàng được nhận mã dự thưởng và có cơ hội trúng thưởng nhiều phần quà hấp dẫn, gồm:Chi tiết chương trình: https://www.vietinbank.vn/sites/mediafile/VTB174347Hoặc liên hệ Chi nhánh/Phòng giao dịch VietinBank trên toàn quốcTổng đài chăm sóc khách hàng: 1900.558.868Email: [email protected]. </s> |
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng có trên 9 tỷ USD, Việt Nam thêm 1 tỷ phú USD | Theo bảng xếp hạng 500 tỷ phú của Bloomberg Billionaire Index được công bố ngày 3/1, Chủ tịch HĐQT Vingroup và hãng xe điện VinFast Phạm Nhật Vượng đã lọt vào danh sách này với khối tài sản đạt 9,1 tỷ USD.Ông Phạm Nhật Vượng là người Việt Nam duy nhất có tên trong bảng xếp hạng của Bloomberg và đứng ở vị trí thứ 255.Sở dĩ ông Phạm Nhật Vượng có khối tài sản tăng vọt và lọt vào bảng xếp hạng 500 tỷ phú là do Bloomberg đã tính tới tài sản của vị tỷ phú giàu nhất Việt Nam được hình thành từ hãng xe VinFast.Trong nhiều tháng qua, Bloomberg chưa tính toán tài sản của ông Vượng hình thành từ hãng xe điện VinFast. Công ty xe điện của Việt Nam đã niêm yết hơn 2,3 tỷ cổ phiếu trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ hồi tháng 8. Cổ phiếu VFS biến động rất mạnh, từ mức chào sàn khoảng 23 USD/cp lên mức trên 90 USD/cp sau đó biến động, có lúc về mức 5 USD/cp.Gần đây, cổ phiếu VinFast ổn định quanh mức 7-8 USD/cp.Bloomberg ghi nhận tài sản của ông Phạm Nhật Vượng ở mức 9,1 tỷ USD nhờ VinFast.Cũng theo Bloomberg, khối tài sản hơn 9 tỷ USD của ông Phạm Nhật Vượng công bố lần này được hình thành từ số lượng cổ phần Vingroup (VIC) và VinFast.Ông Vượng hiện sở hữu 45% cổ phần VinFast. Bloomberg cũng loại trừ số cổ phiếu ông kiểm soát VinFast thông qua Vingroup để tránh tính hai lần.Còn theo Forbes, tài sản của ông Phạm Nhật Vượng tính tới 3/1 ở mức 4,6 tỷ USD. Tổ chức này có thể vẫn chưa tính tài sản hình thành từ hãng xe điện VinFast.Gần cuối tháng 8/2023, Forbes tính toán ông Vượng có tài sản lên tới 66 tỷ USD. Tỷ phú Vượng có lúc giàu thứ 16 hành tinh và thứ hai châu Á khi VinFast có vốn hóa lên tới trên 200 tỷ USD. Tuy nhiên, Forbes quyết định tính toán lại và coi VinFast như một công ty tư nhân chưa niêm yết trong bối cảnh cổ phiếu VFS biến động mạnh.Theo Forbes, việc điều chỉnh về tài sản của ông Phạm Nhật Vượng khi đó là do số cổ phiếu lưu hành tự do của hãng xe điện này chỉ khoảng 1%. Gần đây, số lượng cổ phiếu VFS lưu hành đã tăng lên theo lộ trình dù vẫn còn thấp.Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USDTheo Forbes, tính tới 3/1, ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan (MSN) có khối tài sản 1 tỷ USD. Như vậy, ngay đầu năm mới 2024, Việt Nam ghi nhận thêm một tỷ phú USD.Trên thực tế, ông Nguyễn Đăng Quang đã vào danh sách tỷ phú Forbes từ nhiều năm nay với khối tài sản từ 1-1,9 tỷ USD. Tuy nhiên, do cổ phiếu MSN biến động nên nhiều lần ông Nguyễn Đăng vào rồi ra khỏi danh sách.Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes.Cuối năm 2019, ông Quang từng rớt khỏi danh sách khi lần đầu tiên lọt vào danh sách những tỷ phú USD giàu nhất của Forbes năm 2018. Tài sản của ông Quang đạt mức cao nhất theo xếp hạng của Forbes là 1,9 tỷ USD hồi tháng 4/2022.Ông Nguyễn Đăng Quang (SN 1963 tại Quảng Trị) tốt nghiệp Tiến sĩ Vật lý hạt nhân tại Viện Hàn lâm khoa học Belarus. Học xong, ông ở lại Nga và khởi nghiệp từ những năm 1990 thông qua việc bán mỳ gói cho những người Việt sinh sống tại đây, rồi đầu tư sang đậu nành, cá và tương ớt. Năm 2022, ông Quang về nước và phát triển các sản phẩm như nước tương Chinsu, tương ớt Chinsu, nước mắm Nam Ngư, mỳ Omachi, xúc xích Ponnie, cà phê Vinacafe...Masan Group là một trong những doanh nghiệp lớn nhất trong mảng tiêu dùng và bán lẻ, sau khi mua lại chuỗi Vinmart của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và đổi tên thành Winmart.Theo số liệu thống kê, ông Nguyễn Đăng Quang chỉ nắm giữ 15 cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan; nhưng ông đang gián tiếp nắm giữ một lượng lớn cổ phiếu MSN thông qua CTCP Masan và Hoa Hướng Dương, tương đương gần 45% cổ phần Masan. Ông Quang cũng nắm giữ hơn 9,4 triệu cổ phiếu Techcombank (TCB).Vợ ông là bà Nguyễn Hoàng Yến cũng nắm giữ hơn 42 triệu cổ phần MSN. Ngoài ra, ông Quang còn trực tiếp nắm giữ các cổ phiếu Masan Consumer (MCH), Tầm nhìn Masan...Tính tới 3/1, Việt Nam có 6 tỷ phú USD theo Forbes.Ngoài ông Phạm Nhật Vượng và ông Nguyễn Đăng Quang, còn có chủ tịch hãng hàng không VietJet (VJC) Nguyễn Thị Phương Thảo (2,4 tỷ USD), chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát (HPG) Trần Đình Long (2,3 tỷ USD), chủ tịch Thaco Trần Bá Dương (1,5 tỷ USD), chủ tịch Techcombank (TCB) Hồ Hùng Anh (1,4 tỷ USD).Việt Nam hiện có 6 tỷ phú USD theo Forbes. (Biểu đồ: M. Hà)Trong top 10 người giàu nhất trên thị trường chứng khoán có 6 doanh nhân trên, tính tới cuối năm 2023. Ngoài ra còn có ông Bùi Thành Nhơn (từng lọt danh sách tỷ phú USD của Forbes), bà Vũ Thị Hiền (vợ ông Long), ông Trương Gia Bình (FPT), ông Nguyễn Văn Đạt (PDR).Trong năm 2023, các doanh nhân Việt gặp nhiều khó khăn khi kinh tế hồi phục chậm. Tổng tài sản của top 10 người giàu nhất giảm nhẹ cho dù thị trường chứng khoán tăng hơn 12%. Tỷ phú Phạm Nhật Vượng là người có khối tài sản giảm nhiều nhất do cổ phiếu bất động sản Vingroup (VIC) đi xuống. | Công ty xe điện của Việt Nam đã niêm yết hơn 2,3 tỷ cổ phiếu trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ hồi tháng 8. Bloomberg ghi nhận tài sản của ông Phạm Nhật Vượng ở mức 9,1 tỷ USD nhờ VinFast. Tỷ phú Vượng có lúc giàu thứ 16 hành tinh và thứ hai châu Á khi VinFast có vốn hóa lên tới trên 200 tỷ USD. Như vậy, ngay đầu năm mới 2024, Việt Nam ghi nhận thêm một tỷ phú USD. Việt Nam hiện có 6 tỷ phú USD theo Forbes. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo bảng xếp hạng 500 tỷ phú của Bloomberg Billionaire Index được công bố ngày 3/1, Chủ tịch HĐQT Vingroup và hãng xe điện VinFast Phạm Nhật Vượng đã lọt vào danh sách này với khối tài sản đạt 9,1 tỷ USD.Ông Phạm Nhật Vượng là người Việt Nam duy nhất có tên trong bảng xếp hạng của Bloomberg và đứng ở vị trí thứ 255.Sở dĩ ông Phạm Nhật Vượng có khối tài sản tăng vọt và lọt vào bảng xếp hạng 500 tỷ phú là do Bloomberg đã tính tới tài sản của vị tỷ phú giàu nhất Việt Nam được hình thành từ hãng xe VinFast.Trong nhiều tháng qua, Bloomberg chưa tính toán tài sản của ông Vượng hình thành từ hãng xe điện VinFast. Công ty xe điện của Việt Nam đã niêm yết hơn 2,3 tỷ cổ phiếu trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ hồi tháng 8. Cổ phiếu VFS biến động rất mạnh, từ mức chào sàn khoảng 23 USD/cp lên mức trên 90 USD/cp sau đó biến động, có lúc về mức 5 USD/cp.Gần đây, cổ phiếu VinFast ổn định quanh mức 7-8 USD/cp.Bloomberg ghi nhận tài sản của ông Phạm Nhật Vượng ở mức 9,1 tỷ USD nhờ VinFast.Cũng theo Bloomberg, khối tài sản hơn 9 tỷ USD của ông Phạm Nhật Vượng công bố lần này được hình thành từ số lượng cổ phần Vingroup (VIC) và VinFast.Ông Vượng hiện sở hữu 45% cổ phần VinFast. Bloomberg cũng loại trừ số cổ phiếu ông kiểm soát VinFast thông qua Vingroup để tránh tính hai lần.Còn theo Forbes, tài sản của ông Phạm Nhật Vượng tính tới 3/1 ở mức 4,6 tỷ USD. Tổ chức này có thể vẫn chưa tính tài sản hình thành từ hãng xe điện VinFast.Gần cuối tháng 8/2023, Forbes tính toán ông Vượng có tài sản lên tới 66 tỷ USD. Tỷ phú Vượng có lúc giàu thứ 16 hành tinh và thứ hai châu Á khi VinFast có vốn hóa lên tới trên 200 tỷ USD. Tuy nhiên, Forbes quyết định tính toán lại và coi VinFast như một công ty tư nhân chưa niêm yết trong bối cảnh cổ phiếu VFS biến động mạnh.Theo Forbes, việc điều chỉnh về tài sản của ông Phạm Nhật Vượng khi đó là do số cổ phiếu lưu hành tự do của hãng xe điện này chỉ khoảng 1%. Gần đây, số lượng cổ phiếu VFS lưu hành đã tăng lên theo lộ trình dù vẫn còn thấp.Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USDTheo Forbes, tính tới 3/1, ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan (MSN) có khối tài sản 1 tỷ USD. Như vậy, ngay đầu năm mới 2024, Việt Nam ghi nhận thêm một tỷ phú USD.Trên thực tế, ông Nguyễn Đăng Quang đã vào danh sách tỷ phú Forbes từ nhiều năm nay với khối tài sản từ 1-1,9 tỷ USD. Tuy nhiên, do cổ phiếu MSN biến động nên nhiều lần ông Nguyễn Đăng vào rồi ra khỏi danh sách.Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes.Cuối năm 2019, ông Quang từng rớt khỏi danh sách khi lần đầu tiên lọt vào danh sách những tỷ phú USD giàu nhất của Forbes năm 2018. Tài sản của ông Quang đạt mức cao nhất theo xếp hạng của Forbes là 1,9 tỷ USD hồi tháng 4/2022.Ông Nguyễn Đăng Quang (SN 1963 tại Quảng Trị) tốt nghiệp Tiến sĩ Vật lý hạt nhân tại Viện Hàn lâm khoa học Belarus. Học xong, ông ở lại Nga và khởi nghiệp từ những năm 1990 thông qua việc bán mỳ gói cho những người Việt sinh sống tại đây, rồi đầu tư sang đậu nành, cá và tương ớt. Năm 2022, ông Quang về nước và phát triển các sản phẩm như nước tương Chinsu, tương ớt Chinsu, nước mắm Nam Ngư, mỳ Omachi, xúc xích Ponnie, cà phê Vinacafe...Masan Group là một trong những doanh nghiệp lớn nhất trong mảng tiêu dùng và bán lẻ, sau khi mua lại chuỗi Vinmart của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và đổi tên thành Winmart.Theo số liệu thống kê, ông Nguyễn Đăng Quang chỉ nắm giữ 15 cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan; nhưng ông đang gián tiếp nắm giữ một lượng lớn cổ phiếu MSN thông qua CTCP Masan và Hoa Hướng Dương, tương đương gần 45% cổ phần Masan. Ông Quang cũng nắm giữ hơn 9,4 triệu cổ phiếu Techcombank (TCB).Vợ ông là bà Nguyễn Hoàng Yến cũng nắm giữ hơn 42 triệu cổ phần MSN. Ngoài ra, ông Quang còn trực tiếp nắm giữ các cổ phiếu Masan Consumer (MCH), Tầm nhìn Masan...Tính tới 3/1, Việt Nam có 6 tỷ phú USD theo Forbes.Ngoài ông Phạm Nhật Vượng và ông Nguyễn Đăng Quang, còn có chủ tịch hãng hàng không VietJet (VJC) Nguyễn Thị Phương Thảo (2,4 tỷ USD), chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát (HPG) Trần Đình Long (2,3 tỷ USD), chủ tịch Thaco Trần Bá Dương (1,5 tỷ USD), chủ tịch Techcombank (TCB) Hồ Hùng Anh (1,4 tỷ USD).Việt Nam hiện có 6 tỷ phú USD theo Forbes. (Biểu đồ: M. Hà)Trong top 10 người giàu nhất trên thị trường chứng khoán có 6 doanh nhân trên, tính tới cuối năm 2023. Ngoài ra còn có ông Bùi Thành Nhơn (từng lọt danh sách tỷ phú USD của Forbes), bà Vũ Thị Hiền (vợ ông Long), ông Trương Gia Bình (FPT), ông Nguyễn Văn Đạt (PDR).Trong năm 2023, các doanh nhân Việt gặp nhiều khó khăn khi kinh tế hồi phục chậm. Tổng tài sản của top 10 người giàu nhất giảm nhẹ cho dù thị trường chứng khoán tăng hơn 12%. Tỷ phú Phạm Nhật Vượng là người có khối tài sản giảm nhiều nhất do cổ phiếu bất động sản Vingroup (VIC) đi xuống. [/INST]
Công ty xe điện của Việt Nam đã niêm yết hơn 2,3 tỷ cổ phiếu trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ hồi tháng 8. Bloomberg ghi nhận tài sản của ông Phạm Nhật Vượng ở mức 9,1 tỷ USD nhờ VinFast. Tỷ phú Vượng có lúc giàu thứ 16 hành tinh và thứ hai châu Á khi VinFast có vốn hóa lên tới trên 200 tỷ USD. Như vậy, ngay đầu năm mới 2024, Việt Nam ghi nhận thêm một tỷ phú USD. Việt Nam hiện có 6 tỷ phú USD theo Forbes. </s> |
Vốn hóa Meta tăng gần 200 tỷ USD một phiên | Chốt phiên giao dịch 2/2, cổ phiếu Meta Platforms tăng 20,3%. Đây là mức tăng ngày lớn nhất của cổ phiếu này trong một năm qua.Vốn hóa hãng này cũng tăng thêm 196 tỷ USD - mạnh nhất trong lịch sử các công ty niêm yết tại Mỹ. Mức tăng này vượt kỷ lục cũ của Amazon, với 190 tỷ USD tháng 2/2022. Vốn hóa Meta hiện là hơn 1.220 tỷ USD.Logo Meta được chụp ở Paris, Pháp, hồi tháng 6/2022. Ảnh:ReutersCổ phiếu Meta khởi sắc sau khi hãng công bố mua lại 50 tỷ USD cổ phiếu, đồng thời lần đầu tiên trả cổ tức với mức 0,5 USD một cổ phiếu. Việc trả cổ tức rất phổ biến trong nhóm công ty lớn, tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, trong nhóm đại gia công nghệ tại Wall Street, Meta mới là cái tên thứ 4 thông báo chính sách này, sau Apple, Microsoft và Nvidia."Trả cổ tức là tín hiệu công ty muốn thúc đẩy danh tiếng và muốn được đánh giá nghiêm túc hơn", Dan Coatsworth - nhà phân tích đầu tư tại AJ Bell nhận xét. Với việc nắm 350 triệu cổ phiếu Facebook, CEO Mark Zuckerberg có thể nhận cổ tức 175 triệu USD mỗi quý.Mạng xã hội lớn nhất thế giới gần đây ghi nhận kết quả kinh doanh khởi sắc. Lợi nhuận quý IV/2023 tăng hơn 200% so với cùng kỳ năm trước, lên 14 tỷ USD. Doanh thu cũng tăng 25%, lên hơn 40 tỷ USD.Số người dùng hoạt động hàng ngày tăng 6% so với cùng kỳ năm trước đó, lên hơn 2,1 tỷ USD. Threads - đối thủ của X - cũng đã đạt 130 triệu người dùng hoạt động mỗi tháng.Một điểm nhấn khác trong báo cáo hôm 1/2 là giá quảng cáo trung bình của Meta tăng 2% so với cùng kỳ năm trước đó. Quảng cáo hiện vẫn là nguồn thu chủ chốt của hãng này, với 38,7 tỷ USD quý trước, tăng gần 24%.Năm ngoái, sự lạc quan về tiềm năng của trí tuệ nhân tạo (AI) giúp cổ phiếu Meta, Nvidia, Microsoft và Broadcom liên tiếp lập kỷ lục. Tính từ đầu năm, cổ phiếu Meta đã tăng 35%.Hà Thu(theo Reuters) | Chốt phiên giao dịch 2/2, cổ phiếu Meta Platforms tăng 20,3%. Vốn hóa hãng này cũng tăng thêm 196 tỷ USD - mạnh nhất trong lịch sử các công ty niêm yết tại Mỹ. Mức tăng này vượt kỷ lục cũ của Amazon, với 190 tỷ USD tháng 2/2022. Vốn hóa Meta hiện là hơn 1.220 tỷ USD. Quảng cáo hiện vẫn là nguồn thu chủ chốt của hãng này, với 38,7 tỷ USD quý trước, tăng gần 24%. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chốt phiên giao dịch 2/2, cổ phiếu Meta Platforms tăng 20,3%. Đây là mức tăng ngày lớn nhất của cổ phiếu này trong một năm qua.Vốn hóa hãng này cũng tăng thêm 196 tỷ USD - mạnh nhất trong lịch sử các công ty niêm yết tại Mỹ. Mức tăng này vượt kỷ lục cũ của Amazon, với 190 tỷ USD tháng 2/2022. Vốn hóa Meta hiện là hơn 1.220 tỷ USD.Logo Meta được chụp ở Paris, Pháp, hồi tháng 6/2022. Ảnh:ReutersCổ phiếu Meta khởi sắc sau khi hãng công bố mua lại 50 tỷ USD cổ phiếu, đồng thời lần đầu tiên trả cổ tức với mức 0,5 USD một cổ phiếu. Việc trả cổ tức rất phổ biến trong nhóm công ty lớn, tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, trong nhóm đại gia công nghệ tại Wall Street, Meta mới là cái tên thứ 4 thông báo chính sách này, sau Apple, Microsoft và Nvidia."Trả cổ tức là tín hiệu công ty muốn thúc đẩy danh tiếng và muốn được đánh giá nghiêm túc hơn", Dan Coatsworth - nhà phân tích đầu tư tại AJ Bell nhận xét. Với việc nắm 350 triệu cổ phiếu Facebook, CEO Mark Zuckerberg có thể nhận cổ tức 175 triệu USD mỗi quý.Mạng xã hội lớn nhất thế giới gần đây ghi nhận kết quả kinh doanh khởi sắc. Lợi nhuận quý IV/2023 tăng hơn 200% so với cùng kỳ năm trước, lên 14 tỷ USD. Doanh thu cũng tăng 25%, lên hơn 40 tỷ USD.Số người dùng hoạt động hàng ngày tăng 6% so với cùng kỳ năm trước đó, lên hơn 2,1 tỷ USD. Threads - đối thủ của X - cũng đã đạt 130 triệu người dùng hoạt động mỗi tháng.Một điểm nhấn khác trong báo cáo hôm 1/2 là giá quảng cáo trung bình của Meta tăng 2% so với cùng kỳ năm trước đó. Quảng cáo hiện vẫn là nguồn thu chủ chốt của hãng này, với 38,7 tỷ USD quý trước, tăng gần 24%.Năm ngoái, sự lạc quan về tiềm năng của trí tuệ nhân tạo (AI) giúp cổ phiếu Meta, Nvidia, Microsoft và Broadcom liên tiếp lập kỷ lục. Tính từ đầu năm, cổ phiếu Meta đã tăng 35%.Hà Thu(theo Reuters) [/INST]
Chốt phiên giao dịch 2/2, cổ phiếu Meta Platforms tăng 20,3%. Vốn hóa hãng này cũng tăng thêm 196 tỷ USD - mạnh nhất trong lịch sử các công ty niêm yết tại Mỹ. Mức tăng này vượt kỷ lục cũ của Amazon, với 190 tỷ USD tháng 2/2022. Vốn hóa Meta hiện là hơn 1.220 tỷ USD. Quảng cáo hiện vẫn là nguồn thu chủ chốt của hãng này, với 38,7 tỷ USD quý trước, tăng gần 24%. </s> |
Bỏ tiền vào kênh đầu tư nào năm 2024? | Mặt bằng lãi suất tiết kiệm tiếp tục thấpCuối 2022, lãi suất huy động dao động 7-10%, thậm chí có lúc lên 11-12% tại một vài nhà băng quy mô nhỏ do thanh khoản gián đoạn tạm thời khi các ngân hàng phòng thủ, sau sự cố SCB và đổ vỡ ở một số ngân hàng trên thế giới. Nhưng hiện thanh khoản hệ thống dồi dào và thậm chí dư thừa. Lãi suất giảm kỷ lục nhưng tiền gửi vẫn chảy mạnh vào hệ thống. Cuối 2023, hơn 13,5 triệu tỷ đồng nhàn rỗi của người dân và doanh nghiệp gửi tại ngân hàng, tăng 14% so với năm 2022 và cao nhất từ trước đến nay.Thanh khoản dồi dào là tốt nhưng tiền gửi chảy mạnh vào hệ thống bất chấp lãi suất giảm sâu, theo lãnh đạo một nhà băng, cũng là tín hiệu chỉ báo dòng tiền không luân chuyển vào sản xuất hay đầu tư. Nhu cầu tín dụng của nền kinh tế theo lãnh đạo này, chưa thể sớm khởi sắc, do đó mặt bằng lãi suất huy động đầu vào sẽ duy trì ở mức thấp.Hiện nay, hầu hết ngân hàng niêm yếtlãi suấthuy động 5-5,7% cho khoản tiền gửi dưới 1 tỷ đồng, kỳ hạn 12 tháng. Một số đơn vị thậm chí hạ lãi suất về dưới 5% cho cùng kỳ hạn phổ biến này.Lãnh đạo các ngân hàng và giới phân tích đều chung quan điểm mặt bằng lãi suất sẽ duy trì ở mức thấp ít nhất đến giữa năm 2024, sau đó có thể đảo chiều tăng nhẹ khi nhu cầu tín dụng đi lên. Tuy nhiên, mặt bằng khó quay lại mức cao như giai đoạn 2022.Lãi suất thấp giúp nâng đỡ VN-IndexBàn về kịch bản VN-Index năm nay, luận điểm chung của các công ty chứng khoán và đơn vị phân tích là chỉ số sẽ đi lên nhờ hai yếu tố hỗ trợ chính: lãi suất thấp và triển vọng lợi nhuận doanh nghiệp.Trong hai yếu tố hỗ trợ, lãi suất thấp được xem là luận điểm chắc chắn nhất. Theo Chứng khoán Vietcombank (VCBS), xu hướng chung của VN-Index từ Covid-19 thường đồng pha với biến động lãi suất. Với việc mặt bằng lãi suất trong quý IV/2023 rơi xuống thấp hơn giai đoạn đại dịch, VCBS cho rằng đây là yếu tố chính hỗ trợ cho mức định giá của thị trường trong năm 2024.Bối cảnh tài chính thế giới cũng hỗ trợ rất lớn cho việc duy trì chính sách tiền tệ hiện tại. Theo Chứng khoán TPBank (TPS), Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã đi đến chặng cuối của quá trình thắt chặt và chờ đợi thời điểm chính sách đảo chiều. Từ đó, áp lực tỷ giá sẽ hạ bớt, Ngân hàng Nhà nước có thêm dư địa để duy trì chính sách nới lỏng.Lãi suất giảm cũng hỗ trợ lợi nhuận doanh nghiệp. Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam (MASVN) kỳ vọng đầu tư, sản xuất và tiêu dùng sẽ phục hồi hơn nữa giúp tăng EPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu) ở hầu hết ngành. Tuy nhiên, đơn vị này lưu ý EPS từ hoạt động kinh doanh liên tục của các công ty niêm yết đã thấp hơn đáng kể so với mức từ khi xảy ra dịch, nên họ dễ bị tác động nặng nề hơn trước những "cơn gió ngược" toàn cầu hay có bất kỳ thay đổi nào mang tính trọng yếu.Nắm giữ vàng miếng rủi ro hơnVàng miếng SJC đạt được hiệu suất sinh lời tốt trong năm qua. Giá vàng miếng vào thời điểm cuối năm ngoái có lúc lập kỷ lục 80 triệu đồng một lượng, cao gần 20% so với đầu năm. Hiện, mỗi lượng vàng miếng neo quanh 78-79 triệu đồng một lượng còn vàng nhẫn ở vùng cao nhất từ trước đến nay 64-65 triệu đồng một lượng.Đà tăng của kim loại quý theo giới phân tích, vẫn được ủng hộ nhờ vào dự báo Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có ba lần giảm ít nhất trong năm này. Điều đó sẽ làm giảm sức mạnh của USD và lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ nhưng ngược lại củng cố sức mạnh cho vàng.Tuy nhiên, năm nay vàng miếng cũng đối diện với những rủi ro liên quan đến thay đổi chính sách. Ngân hàng Nhà nước cho biết trình Chính phủ dự thảo Nghị định về kinh doanh vàng trong tháng đầu năm nay, điều chỉnh những quy định không còn phù hợp. Việc xóa bỏ độc quyền vàng miếng SJC cũng đang được cơ quan quản lý cân nhắc.Phó tổng giám đốc một ngân hàng quốc doanh nói trong kịch bản nguồn cung vàng miếng được Ngân hàng Nhà nước bổ sung trên thị trường hoặc SJC bị xóa độc quyền vàng miếng, giá vàng miếng chắc chắn không còn neo cao cả chục triệu một lượng so với vàng nữ trang như hiện nay. "Theo đó, người nắm giữ vàng miếng sẽ chịu thiệt nếu gom vào với giá cao tới cả chục triệu so với các loại vàng khác trên thị trường", bà nói.Vàng miếng ghi nhận mức sinh lời hấp dẫn, nhưng một lãnh đạo ngân hàng khuyến nghị: "Vàng miếng không phải là ý tưởng hay để đầu tư với người không chuyên, đặc biệt thời điểm giá tăng nóng. Ngoài ra, yếu tố về nguồn cung vàng miếng khó có thể dự báo trước, cũng là rủi ro với những người nắm giữ loại vàng này".Cùng quan điểm, Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng ông Huỳnh Minh khánh nhấn mạnh vàng miếng có mức độ biến động mạnh đi kèm rủi ro cao hơn so với các loại vàng khác trên thị trường, do đó người không chuyên nên cân nhắc kỹ khi đầu tư.USD sinh lời kém hơn nhiều hình thức đầu tư khácNắm giữ USD thường sinh lời kém so với nhiều hình thức đầu tư khác, với mức sinh lời bình quân 3-5% một năm tính theo đà tăng giá hàng năm của tỷ giá VND/USD.Với chính sách chống đôla hóa nền kinh tế và kiểm soát tỷ giá linh hoạt của Ngân hàng Nhà nước, người giữ USD thậm chí còn chịu thiệt nếu tính đến "chi phí cơ hội" so với việc gửi tiết kiệm bằng tiền đồng.Ông Đinh Đức Quang, Giám đốc điều hành Khối Kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng UOB Việt Nam, nhận định lãi suất gửi tiền đồng và lãi suất liên ngân hàng có thể tiếp tục ở mức thấp khi nhu cầu vốn trong nền kinh tế chưa phục hồi ở mức cao. Điều này sẽ là một yếu tố tác động đến các kế hoạch kinh doanh vốn và ngoại hối tại các ngân hàng thương mại trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, nhu cầu ngoại tệ của khách hàng tăng lên sẽ có thể tạo ra các biến động cung cầu trên thị trường mang tính thời điểm.Tuy nhiên dự báo cho cả năm 2024, ông Đinh Đức Quang nhận định tỷ giá USD/VN sẽ ổn định nhờ các yếu tố vĩ mô và các cân đối lớn của Việt Nam.Trong bối cảnh các yếu tố vĩ mô ổn định, UOB dự báo tỷ giá USD/VND sẽ giảm nhẹ khi lãi suất đôla Mỹ có thể bắt đầu được cắt giảm từ giữa năm 2024. Tỷ giá USD/VND sẽ ổn định trong khoảng 23.500 - 24.500 trong năm nay.Bất động sản tập trung vào nhu cầu ở thậtTừ đầu năm đến nay, các chủ đầu tư có dự án triển khai đang đẩy mạnh hơn hoạt động bán sản phẩm ra thị trường. Tâm lý người mua nhà cũng dần cởi mở hơn sau hàng loạt thông tin tích cực về lãi suất và chính sách điều hành.Trong bài phân tích gần đây, VinaCapital nêu quan điểm thị trường địa ốc bắt đầu hồi phục khi một số dự án có vị trí đẹp được phát triển bởi các công ty lớn mở bán với tỷ lệ hấp thụ hơn 80%. Đơn vị này cho rằng Chính phủ rất quyết tâm xử lý những vấn đề của thị trường khi dự kiến nguồn thu từ phí sử dụng đất của các dự án được phê duyệt năm 2024 tăng 70%.Theo ông Trần Khánh Quang - Tổng giám đốc Công ty Việt An Hòa, các sản phẩm có nhu cầu ở thực tại các khu đô thị lớn đã và sẽ hút dòng tiền tốt. Trong bối cảnh mặt bằng lãi suất giảm, sức mua còn được kích thích thêm khi các chủ đầu tư tiếp tục tung ra nhiều chính sách bán hàng hỗ trợ như khuyến mãi, chiết khấu, thanh toán ít với thời gian kéo dài.Ông Quang cho rằng thị trường đã hội tụ đủ yếu tố để vào nhịp phục hồi, vấn đề duy nhất còn lại là câu chuyện tháo gỡ pháp lý, vốn là lực cản lớn trong tâm lý nhiều người. "Tôi hy vọng khoảng quý II, các vấn đề về pháp lý được tháo gỡ tích cực hơn sẽ giúp ổn định tâm lý và kích thích dòng tiền trở lại", ông dự đoán."Mùa đông" tiền số sẽ qua?Sau khi Bitcoin vượt 40.000 USD, ông Lê Sỹ Nguyên - Quản lý khu vực Đông Nam Á của sàn tiền số lớn thứ sáu thế giới về khối lượng giao dịch Bybit, cho rằng so với cùng kỳ năm ngoái, thị trường đã ấm lên rất nhiều. Ngoài các đợt tăng giá, thị trường tiền số ghi nhận nhiều dự án được ra mắt thu hút nhà đầu tư mới tham gia. Từ đó, vốn hóa cũng liên tục tăng.Không chỉ đại diện Bybit, các bên quan sát thị trường cũng cho rằng tiền số sớm phục hồi trong năm tới với hai luận điểm chính là sự kiện "halving" Bitcoin (sự kiện diễn ra bốn năm một lần, làm giảm một nửa phần thưởng của các thợ đào) và dòng tiền đổ vào qua các quỹ ETF Bitcoin. Ngân hàng đầu tư Standard Chartered dự phóng tiền số lớn nhất thế giới có khả năng cán mốc 100.000 USD trong năm nay nhờ hai yếu tố kích thích kể trên.Tuy nhiều kỳ vọng, đại diện Bybit vẫn cho rằng nhà đầu tư cần cẩn trọng trước khi tham gia thị trường tiền số. "Lời khuyên dành cho các nhà đầu tư trong năm mới là hãy làm gì mà mình thực sự hiểu về nó", ông Nguyên chia sẻ.Quỳnh Trang - Tất Đạt | Lãi suất tiền gửi và USD năm nay được dự báo ổn định còn các kênh đầu tư chứng khoán, tiền số, vàng miếng... còn nhiều ẩn số. Một số đơn vị thậm chí hạ lãi suất về dưới 5% cho cùng kỳ hạn phổ biến này. Theo Chứng khoán Vietcombank (VCBS), xu hướng chung của VN-Index từ Covid-19 thường đồng pha với biến động lãi suất. Việc xóa bỏ độc quyền vàng miếng SJC cũng đang được cơ quan quản lý cân nhắc. Ngân hàng đầu tư Standard Chartered dự phóng tiền số lớn nhất thế giới có khả năng cán mốc 100.000 USD trong năm nay nhờ hai yếu tố kích thích kể trên. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Mặt bằng lãi suất tiết kiệm tiếp tục thấpCuối 2022, lãi suất huy động dao động 7-10%, thậm chí có lúc lên 11-12% tại một vài nhà băng quy mô nhỏ do thanh khoản gián đoạn tạm thời khi các ngân hàng phòng thủ, sau sự cố SCB và đổ vỡ ở một số ngân hàng trên thế giới. Nhưng hiện thanh khoản hệ thống dồi dào và thậm chí dư thừa. Lãi suất giảm kỷ lục nhưng tiền gửi vẫn chảy mạnh vào hệ thống. Cuối 2023, hơn 13,5 triệu tỷ đồng nhàn rỗi của người dân và doanh nghiệp gửi tại ngân hàng, tăng 14% so với năm 2022 và cao nhất từ trước đến nay.Thanh khoản dồi dào là tốt nhưng tiền gửi chảy mạnh vào hệ thống bất chấp lãi suất giảm sâu, theo lãnh đạo một nhà băng, cũng là tín hiệu chỉ báo dòng tiền không luân chuyển vào sản xuất hay đầu tư. Nhu cầu tín dụng của nền kinh tế theo lãnh đạo này, chưa thể sớm khởi sắc, do đó mặt bằng lãi suất huy động đầu vào sẽ duy trì ở mức thấp.Hiện nay, hầu hết ngân hàng niêm yếtlãi suấthuy động 5-5,7% cho khoản tiền gửi dưới 1 tỷ đồng, kỳ hạn 12 tháng. Một số đơn vị thậm chí hạ lãi suất về dưới 5% cho cùng kỳ hạn phổ biến này.Lãnh đạo các ngân hàng và giới phân tích đều chung quan điểm mặt bằng lãi suất sẽ duy trì ở mức thấp ít nhất đến giữa năm 2024, sau đó có thể đảo chiều tăng nhẹ khi nhu cầu tín dụng đi lên. Tuy nhiên, mặt bằng khó quay lại mức cao như giai đoạn 2022.Lãi suất thấp giúp nâng đỡ VN-IndexBàn về kịch bản VN-Index năm nay, luận điểm chung của các công ty chứng khoán và đơn vị phân tích là chỉ số sẽ đi lên nhờ hai yếu tố hỗ trợ chính: lãi suất thấp và triển vọng lợi nhuận doanh nghiệp.Trong hai yếu tố hỗ trợ, lãi suất thấp được xem là luận điểm chắc chắn nhất. Theo Chứng khoán Vietcombank (VCBS), xu hướng chung của VN-Index từ Covid-19 thường đồng pha với biến động lãi suất. Với việc mặt bằng lãi suất trong quý IV/2023 rơi xuống thấp hơn giai đoạn đại dịch, VCBS cho rằng đây là yếu tố chính hỗ trợ cho mức định giá của thị trường trong năm 2024.Bối cảnh tài chính thế giới cũng hỗ trợ rất lớn cho việc duy trì chính sách tiền tệ hiện tại. Theo Chứng khoán TPBank (TPS), Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã đi đến chặng cuối của quá trình thắt chặt và chờ đợi thời điểm chính sách đảo chiều. Từ đó, áp lực tỷ giá sẽ hạ bớt, Ngân hàng Nhà nước có thêm dư địa để duy trì chính sách nới lỏng.Lãi suất giảm cũng hỗ trợ lợi nhuận doanh nghiệp. Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam (MASVN) kỳ vọng đầu tư, sản xuất và tiêu dùng sẽ phục hồi hơn nữa giúp tăng EPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu) ở hầu hết ngành. Tuy nhiên, đơn vị này lưu ý EPS từ hoạt động kinh doanh liên tục của các công ty niêm yết đã thấp hơn đáng kể so với mức từ khi xảy ra dịch, nên họ dễ bị tác động nặng nề hơn trước những "cơn gió ngược" toàn cầu hay có bất kỳ thay đổi nào mang tính trọng yếu.Nắm giữ vàng miếng rủi ro hơnVàng miếng SJC đạt được hiệu suất sinh lời tốt trong năm qua. Giá vàng miếng vào thời điểm cuối năm ngoái có lúc lập kỷ lục 80 triệu đồng một lượng, cao gần 20% so với đầu năm. Hiện, mỗi lượng vàng miếng neo quanh 78-79 triệu đồng một lượng còn vàng nhẫn ở vùng cao nhất từ trước đến nay 64-65 triệu đồng một lượng.Đà tăng của kim loại quý theo giới phân tích, vẫn được ủng hộ nhờ vào dự báo Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có ba lần giảm ít nhất trong năm này. Điều đó sẽ làm giảm sức mạnh của USD và lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ nhưng ngược lại củng cố sức mạnh cho vàng.Tuy nhiên, năm nay vàng miếng cũng đối diện với những rủi ro liên quan đến thay đổi chính sách. Ngân hàng Nhà nước cho biết trình Chính phủ dự thảo Nghị định về kinh doanh vàng trong tháng đầu năm nay, điều chỉnh những quy định không còn phù hợp. Việc xóa bỏ độc quyền vàng miếng SJC cũng đang được cơ quan quản lý cân nhắc.Phó tổng giám đốc một ngân hàng quốc doanh nói trong kịch bản nguồn cung vàng miếng được Ngân hàng Nhà nước bổ sung trên thị trường hoặc SJC bị xóa độc quyền vàng miếng, giá vàng miếng chắc chắn không còn neo cao cả chục triệu một lượng so với vàng nữ trang như hiện nay. "Theo đó, người nắm giữ vàng miếng sẽ chịu thiệt nếu gom vào với giá cao tới cả chục triệu so với các loại vàng khác trên thị trường", bà nói.Vàng miếng ghi nhận mức sinh lời hấp dẫn, nhưng một lãnh đạo ngân hàng khuyến nghị: "Vàng miếng không phải là ý tưởng hay để đầu tư với người không chuyên, đặc biệt thời điểm giá tăng nóng. Ngoài ra, yếu tố về nguồn cung vàng miếng khó có thể dự báo trước, cũng là rủi ro với những người nắm giữ loại vàng này".Cùng quan điểm, Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng ông Huỳnh Minh khánh nhấn mạnh vàng miếng có mức độ biến động mạnh đi kèm rủi ro cao hơn so với các loại vàng khác trên thị trường, do đó người không chuyên nên cân nhắc kỹ khi đầu tư.USD sinh lời kém hơn nhiều hình thức đầu tư khácNắm giữ USD thường sinh lời kém so với nhiều hình thức đầu tư khác, với mức sinh lời bình quân 3-5% một năm tính theo đà tăng giá hàng năm của tỷ giá VND/USD.Với chính sách chống đôla hóa nền kinh tế và kiểm soát tỷ giá linh hoạt của Ngân hàng Nhà nước, người giữ USD thậm chí còn chịu thiệt nếu tính đến "chi phí cơ hội" so với việc gửi tiết kiệm bằng tiền đồng.Ông Đinh Đức Quang, Giám đốc điều hành Khối Kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng UOB Việt Nam, nhận định lãi suất gửi tiền đồng và lãi suất liên ngân hàng có thể tiếp tục ở mức thấp khi nhu cầu vốn trong nền kinh tế chưa phục hồi ở mức cao. Điều này sẽ là một yếu tố tác động đến các kế hoạch kinh doanh vốn và ngoại hối tại các ngân hàng thương mại trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, nhu cầu ngoại tệ của khách hàng tăng lên sẽ có thể tạo ra các biến động cung cầu trên thị trường mang tính thời điểm.Tuy nhiên dự báo cho cả năm 2024, ông Đinh Đức Quang nhận định tỷ giá USD/VN sẽ ổn định nhờ các yếu tố vĩ mô và các cân đối lớn của Việt Nam.Trong bối cảnh các yếu tố vĩ mô ổn định, UOB dự báo tỷ giá USD/VND sẽ giảm nhẹ khi lãi suất đôla Mỹ có thể bắt đầu được cắt giảm từ giữa năm 2024. Tỷ giá USD/VND sẽ ổn định trong khoảng 23.500 - 24.500 trong năm nay.Bất động sản tập trung vào nhu cầu ở thậtTừ đầu năm đến nay, các chủ đầu tư có dự án triển khai đang đẩy mạnh hơn hoạt động bán sản phẩm ra thị trường. Tâm lý người mua nhà cũng dần cởi mở hơn sau hàng loạt thông tin tích cực về lãi suất và chính sách điều hành.Trong bài phân tích gần đây, VinaCapital nêu quan điểm thị trường địa ốc bắt đầu hồi phục khi một số dự án có vị trí đẹp được phát triển bởi các công ty lớn mở bán với tỷ lệ hấp thụ hơn 80%. Đơn vị này cho rằng Chính phủ rất quyết tâm xử lý những vấn đề của thị trường khi dự kiến nguồn thu từ phí sử dụng đất của các dự án được phê duyệt năm 2024 tăng 70%.Theo ông Trần Khánh Quang - Tổng giám đốc Công ty Việt An Hòa, các sản phẩm có nhu cầu ở thực tại các khu đô thị lớn đã và sẽ hút dòng tiền tốt. Trong bối cảnh mặt bằng lãi suất giảm, sức mua còn được kích thích thêm khi các chủ đầu tư tiếp tục tung ra nhiều chính sách bán hàng hỗ trợ như khuyến mãi, chiết khấu, thanh toán ít với thời gian kéo dài.Ông Quang cho rằng thị trường đã hội tụ đủ yếu tố để vào nhịp phục hồi, vấn đề duy nhất còn lại là câu chuyện tháo gỡ pháp lý, vốn là lực cản lớn trong tâm lý nhiều người. "Tôi hy vọng khoảng quý II, các vấn đề về pháp lý được tháo gỡ tích cực hơn sẽ giúp ổn định tâm lý và kích thích dòng tiền trở lại", ông dự đoán."Mùa đông" tiền số sẽ qua?Sau khi Bitcoin vượt 40.000 USD, ông Lê Sỹ Nguyên - Quản lý khu vực Đông Nam Á của sàn tiền số lớn thứ sáu thế giới về khối lượng giao dịch Bybit, cho rằng so với cùng kỳ năm ngoái, thị trường đã ấm lên rất nhiều. Ngoài các đợt tăng giá, thị trường tiền số ghi nhận nhiều dự án được ra mắt thu hút nhà đầu tư mới tham gia. Từ đó, vốn hóa cũng liên tục tăng.Không chỉ đại diện Bybit, các bên quan sát thị trường cũng cho rằng tiền số sớm phục hồi trong năm tới với hai luận điểm chính là sự kiện "halving" Bitcoin (sự kiện diễn ra bốn năm một lần, làm giảm một nửa phần thưởng của các thợ đào) và dòng tiền đổ vào qua các quỹ ETF Bitcoin. Ngân hàng đầu tư Standard Chartered dự phóng tiền số lớn nhất thế giới có khả năng cán mốc 100.000 USD trong năm nay nhờ hai yếu tố kích thích kể trên.Tuy nhiều kỳ vọng, đại diện Bybit vẫn cho rằng nhà đầu tư cần cẩn trọng trước khi tham gia thị trường tiền số. "Lời khuyên dành cho các nhà đầu tư trong năm mới là hãy làm gì mà mình thực sự hiểu về nó", ông Nguyên chia sẻ.Quỳnh Trang - Tất Đạt [/INST]
Lãi suất tiền gửi và USD năm nay được dự báo ổn định còn các kênh đầu tư chứng khoán, tiền số, vàng miếng... còn nhiều ẩn số. Một số đơn vị thậm chí hạ lãi suất về dưới 5% cho cùng kỳ hạn phổ biến này. Theo Chứng khoán Vietcombank (VCBS), xu hướng chung của VN-Index từ Covid-19 thường đồng pha với biến động lãi suất. Việc xóa bỏ độc quyền vàng miếng SJC cũng đang được cơ quan quản lý cân nhắc. Ngân hàng đầu tư Standard Chartered dự phóng tiền số lớn nhất thế giới có khả năng cán mốc 100.000 USD trong năm nay nhờ hai yếu tố kích thích kể trên. </s> |
Giá xăng giảm 900 đồng một lít trước Tết | Theo điều hành của liên Bộ Công Thương - Tài chính hôm nay, giá xăng RON 95-III (loại phổ biến trên thị trường) giảm 900 đồng, xuống mức 23.260 đồng một lít; E5 RON 92 giảm 790 đồng, xuống 22.120 đồng một lít.Tương tự, các mặt hàng dầu cũng giảm giá và có giá mới là 15.590-20.700 đồng một lít.Giá xăng, dầusau thay đổi như sau:Đơn vị: đồng/lít hoặc kg, tùy loạiSau 4 lần tăng liên tiếp, đây là lần giảm giá đầu tiên trong năm nay. Kỳ điều hành hôm nay, liên Bộ tiếp tục không trích, chi sử dụng từ Quỹ bình ổngiá xăng dầu.Nhà điều hành cho biết thị trường xăng dầu thế giới 7 ngày qua tăng do chịu tác động từ thông tin về cuộc ngừng bắn tại Gaza, xung đột tại Biển Đỏ, tồn kho xăng dầu tại Mỹ tăng lên, cháy nhà máy lọc dầu tại Nga, nền kinh tế Trung Quốc gặp khó khăn... Các yếu tố này khiến giá xăng dầu thế giới diễn biến tăng giảm đan xen, tính bình quân 7 ngày giảm 1,36-4,16%.Chẳng hạn, bình quân giá thành phẩm xăng dầu 7 ngày với RON 95 là 98,33 USD một thùng, giảm hơn 4%. Dầu diesel cũng rẻ hơn 1%, xuống 104,38 USD một thùng. Dầu mazut cũng giảm về 439,11 USD mỗi tấn.Phương Dung | Mỗi lít xăng giảm 790-900 đồng, các mặt hàng dầu cũng hạ 290-490 đồng, từ 15h hôm nay. Theo điều hành của liên Bộ Công Thương - Tài chính hôm nay, giá xăng RON 95-III (loại phổ biến trên thị trường) giảm 900 đồng, xuống mức 23.260 đồng một lít; E5 RON 92 giảm 790 đồng, xuống 22.120 đồng một lít. Tương tự, các mặt hàng dầu cũng giảm giá và có giá mới là 15.590-20.700 đồng một lít. Kỳ điều hành hôm nay, liên Bộ tiếp tục không trích, chi sử dụng từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Chẳng hạn, bình quân giá thành phẩm xăng dầu 7 ngày với RON 95 là 98,33 USD một thùng, giảm hơn 4%. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo điều hành của liên Bộ Công Thương - Tài chính hôm nay, giá xăng RON 95-III (loại phổ biến trên thị trường) giảm 900 đồng, xuống mức 23.260 đồng một lít; E5 RON 92 giảm 790 đồng, xuống 22.120 đồng một lít.Tương tự, các mặt hàng dầu cũng giảm giá và có giá mới là 15.590-20.700 đồng một lít.Giá xăng, dầusau thay đổi như sau:Đơn vị: đồng/lít hoặc kg, tùy loạiSau 4 lần tăng liên tiếp, đây là lần giảm giá đầu tiên trong năm nay. Kỳ điều hành hôm nay, liên Bộ tiếp tục không trích, chi sử dụng từ Quỹ bình ổngiá xăng dầu.Nhà điều hành cho biết thị trường xăng dầu thế giới 7 ngày qua tăng do chịu tác động từ thông tin về cuộc ngừng bắn tại Gaza, xung đột tại Biển Đỏ, tồn kho xăng dầu tại Mỹ tăng lên, cháy nhà máy lọc dầu tại Nga, nền kinh tế Trung Quốc gặp khó khăn... Các yếu tố này khiến giá xăng dầu thế giới diễn biến tăng giảm đan xen, tính bình quân 7 ngày giảm 1,36-4,16%.Chẳng hạn, bình quân giá thành phẩm xăng dầu 7 ngày với RON 95 là 98,33 USD một thùng, giảm hơn 4%. Dầu diesel cũng rẻ hơn 1%, xuống 104,38 USD một thùng. Dầu mazut cũng giảm về 439,11 USD mỗi tấn.Phương Dung [/INST]
Mỗi lít xăng giảm 790-900 đồng, các mặt hàng dầu cũng hạ 290-490 đồng, từ 15h hôm nay. Theo điều hành của liên Bộ Công Thương - Tài chính hôm nay, giá xăng RON 95-III (loại phổ biến trên thị trường) giảm 900 đồng, xuống mức 23.260 đồng một lít; E5 RON 92 giảm 790 đồng, xuống 22.120 đồng một lít. Tương tự, các mặt hàng dầu cũng giảm giá và có giá mới là 15.590-20.700 đồng một lít. Kỳ điều hành hôm nay, liên Bộ tiếp tục không trích, chi sử dụng từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Chẳng hạn, bình quân giá thành phẩm xăng dầu 7 ngày với RON 95 là 98,33 USD một thùng, giảm hơn 4%. </s> |
Chợ huyện gần 40 tỷ đồng, chỉ 3 tiểu thương bám trụ | Chợ mới hạ tầng đồng bộ vẫn vắng hoeChợ Pơng Drang (thị trấn Pơng Drang, huyện Krông Búk) được UBND tỉnh Đắk Lắk quyết định chủ trương đầu tư theo văn bản số 2764/QĐ-UBND ngày 4/10/2017. Chủ đầu tư là Công ty TNHH Đầu tư xây dựng và kinh doanh chợ HTC.Chợ Pơng Drang nằm ngay trung tâm thị trấn huyện Krông Búk, cạnh Quốc lộ 14 nên rất thuận tiện cho hoạt động giao thương buôn bán. Đây là chợ hạng II, được xây dựng trên tổng diện tích hơn 8.814 với tổng mức đầu tư 37,5 tỷ đồng, thời gian hoạt động 50 năm.Chợ huyện có 312 điểm kinh doanh, trong đó nhà chợ chính có 140 vị trí, diện tích xây dựng 1.810m2; nhà chợ bán hàng tươi sống 76 vị trí, diện tích 830m2; có 7 dãy kiốt bán hàng xung quanh chợ với 96 kiốt; sân bán hàng ngoài trời có diện tích 510,5m2.Chợ Pơng Drang được đầu tư đồng bộ hạ tầng (Ảnh: Trần Hoàn).Ngoài khu vực kinh doanh buôn bán còn có Văn phòng Ban quản lý chợ, nhà đặt máy bơm PCCC, nhà đặt máy phát điện, khu xử lý nước thải, hệ thống vỉa hè, cây xanh, sân đường nội bộ, bãi để xe và hệ thống hạ tầng kỹ thuật.Việc xây dựng chợ Pơng Drang nhằm mục đích ổn định và phát triển thương mại, dịch vụ của trung tâm huyện Krông Búk. Chợ có hạ tầng hoàn chỉnh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho người dân trong khu vực; góp phần tạo công ăn việc làm ổn định cho các hộ tiểu thương.Do đó, dù được đầu tư xây dựng đồng bộ, khang trang, thuận tiện nhưng chợ Pơng Drang hiện chỉ có 3 tiểu thương bám trụ.Trong khu vực bố trí 140 gian hàng, chỉ có duy nhất một tiệm may vá hoạt động. Chị L.T.H. (41 tuổi) cho biết, do chợ không hoạt động nên ít người biết đến, chủ yếu là khách quen. Cũng vì chợ không họp nên chị không dám mua sắm đồ để bán mà chỉ sửa quần áo. Ngày nhiều kiếm được trên trăm bạc, ngày ít được vài chục, cũng có ngày ngồi không.Khu nhà chợ chính có 140 kiốt nhưng chỉ có vài tiểu thương bám trụ (Ảnh: Trần Hoàn).Chị H. cho hay, những tưởng chợ trung tâm của huyện sẽ sầm uất nên đã mua kiốt với giá gần 170 triệu đồng, giờ mỗi tháng chỉ thu được trên 2 triệu đồng, không biết đến bao giờ mới lấy lại vốn.Bà B.T.T. (62 tuổi) cũng không khấm khá gì hơn. Bà mở cửa hàng thuốc tây với mong muốn có thu nhập ổn định. Nào ngờ, chợ không họp, thuốc không bán được, hết hạn phải tiêu huỷ mất gần 30 triệu đồng.Không thể đóng cửa chợ cũ: Huyện 'đá' xuống, xã đẩy lênTháng 9/2021, chợ Pơng Drang hoàn thành và đi vào hoạt động, các kiốt trong chợ hầu hết đã có chủ. Tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn, các tiểu thương lần lượt rời bỏ chợ mới, trở về họp tại chợ cũ. Từ đó đến nay, huyện Krông Búk nhiều lần ban hành kế hoạch đóng cửa chợ, chính quyền địa phương cũng nhiều lần ra quân giải toả nhưng đều thất bại.Theo báo cáo của UBND huyện Krông Búk, chợ Pơng Drang không có ban quản lý, chưa có các công trình hạ tầng thiết yếu như hệ thống thống PCCC, hệ thống thu gom, xử lý nước thải, rác thải, không có bãi để xe; các quầy sạp, kiốt trong chợ đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn. Đặc biệt, chợ này không đủ diện tích và không nằm trong quy hoạch xây dựng đô thị Pơng Drang.“Chợ cũ không đáp ứng được các điều kiện, yêu cầu cần thiết để đảm bảo an toàn cho các hộ tiểu thương, cho khách hàng. Do đó, không đủ các điều kiện để tiếp tục hoạt động.Sau khi mua kiốt, nhiều tiểu thương đã đầu tư lắp đặt thiết bị, nâng cấp tiện nghi nhưng rồi cũng phải đóng cửa (Ảnh: Trần Hoàn).Trao đổi với PV. VietNamNet, ông Phan Hoàng Lâm, Phó Chủ tịch UBND huyện Krông Búk, cho biết, huyện đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thị trấn Pơng Drang giải tỏa các chợ tự phát, các tụ điểm kinh doanh buôn bán không đúng quy hoạch, không đúng quy định tại thị trấn.Ông Phan Hoàng Lâm cho rằng, theo phân cấp chức năng, nhiệm vụ thì trách nhiệm giải tỏa các chợ tự phát, đóng cửa chợ cũ thuộc về chính quyền thị trấn Pơng Drang, huyện không thể làm thay.“Theo kế hoạch, ngày 6/12, chính quyền thị trấn phải ra quân giải quyết, nếu không huyện sẽ tổ chức họp và đề xuất phương án xử lý”, ông Lâm nói. Ngày 7/12, UBND huyện tiếp tục có công văn hoả tốc yêu cầu UBND thị trấn Pơng Drang nghiêm túc, khẩn trương thực hiện nhiệm vụ được giao và báo cáo về huyện để theo dõi, chỉ đạo.Còn ông Lục Duy Phương, Chủ tịch UBND thị trấn Pơng Drang, lại khẳng định, chính quyền địa phương đã 6 lần ra quân giải toả các chợ tự phát, các tụ điểm kinh doanh buôn bán không đúng quy định. Tuy nhiên, khi lực lượng chức năng có mặt thì người dân đưa hàng hoá vào nhà, lực lượng rời đi thì họ lại mang ra bày bán.Theo ông Phương, cần có sự vào cuộc đồng bộ của nhiều cơ quan, ban ngành bởi việc người dân dừng đỗ phương tiện trên đường thì chính quyền địa phương không có thẩm quyền xử phạt.Còn về chợ cũ, ông Phương thông tin, nhiều lần huyện yêu cầu thị trấn đóng cửa nhưng thị trấn không có cơ sở để thực hiện vì chưa giải quyết xong việc đền bù cho người dân.Tại văn bản thông báo kết luận ngày 3/11 về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện để chợ Pơng Drang mới đi vào hoạt động, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Phạm Ngọc Nghị yêu cầu huyện Krông Búk khẩn trương tính toán, xây dựng phương án di dời theo lộ trình, thời gian phù hợp; đối với các hộ tiểu thương không đồng thuận vào chợ mới thì thực hiện phương án cưỡng chế theo quy định. Tuy nhiên, huyện Krông Búk lại triển khai một cách thiếu quyết liệt, kém hiệu quả. | Chợ Pơng Drang nằm ngay trung tâm thị trấn huyện Krông Búk, cạnh Quốc lộ 14 nên rất thuận tiện cho hoạt động giao thương buôn bán. Chợ Pơng Drang được đầu tư đồng bộ hạ tầng (Ảnh: Trần Hoàn). Việc xây dựng chợ Pơng Drang nhằm mục đích ổn định và phát triển thương mại, dịch vụ của trung tâm huyện Krông Búk. Do đó, dù được đầu tư xây dựng đồng bộ, khang trang, thuận tiện nhưng chợ Pơng Drang hiện chỉ có 3 tiểu thương bám trụ. Đặc biệt, chợ này không đủ diện tích và không nằm trong quy hoạch xây dựng đô thị Pơng Drang. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chợ mới hạ tầng đồng bộ vẫn vắng hoeChợ Pơng Drang (thị trấn Pơng Drang, huyện Krông Búk) được UBND tỉnh Đắk Lắk quyết định chủ trương đầu tư theo văn bản số 2764/QĐ-UBND ngày 4/10/2017. Chủ đầu tư là Công ty TNHH Đầu tư xây dựng và kinh doanh chợ HTC.Chợ Pơng Drang nằm ngay trung tâm thị trấn huyện Krông Búk, cạnh Quốc lộ 14 nên rất thuận tiện cho hoạt động giao thương buôn bán. Đây là chợ hạng II, được xây dựng trên tổng diện tích hơn 8.814 với tổng mức đầu tư 37,5 tỷ đồng, thời gian hoạt động 50 năm.Chợ huyện có 312 điểm kinh doanh, trong đó nhà chợ chính có 140 vị trí, diện tích xây dựng 1.810m2; nhà chợ bán hàng tươi sống 76 vị trí, diện tích 830m2; có 7 dãy kiốt bán hàng xung quanh chợ với 96 kiốt; sân bán hàng ngoài trời có diện tích 510,5m2.Chợ Pơng Drang được đầu tư đồng bộ hạ tầng (Ảnh: Trần Hoàn).Ngoài khu vực kinh doanh buôn bán còn có Văn phòng Ban quản lý chợ, nhà đặt máy bơm PCCC, nhà đặt máy phát điện, khu xử lý nước thải, hệ thống vỉa hè, cây xanh, sân đường nội bộ, bãi để xe và hệ thống hạ tầng kỹ thuật.Việc xây dựng chợ Pơng Drang nhằm mục đích ổn định và phát triển thương mại, dịch vụ của trung tâm huyện Krông Búk. Chợ có hạ tầng hoàn chỉnh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho người dân trong khu vực; góp phần tạo công ăn việc làm ổn định cho các hộ tiểu thương.Do đó, dù được đầu tư xây dựng đồng bộ, khang trang, thuận tiện nhưng chợ Pơng Drang hiện chỉ có 3 tiểu thương bám trụ.Trong khu vực bố trí 140 gian hàng, chỉ có duy nhất một tiệm may vá hoạt động. Chị L.T.H. (41 tuổi) cho biết, do chợ không hoạt động nên ít người biết đến, chủ yếu là khách quen. Cũng vì chợ không họp nên chị không dám mua sắm đồ để bán mà chỉ sửa quần áo. Ngày nhiều kiếm được trên trăm bạc, ngày ít được vài chục, cũng có ngày ngồi không.Khu nhà chợ chính có 140 kiốt nhưng chỉ có vài tiểu thương bám trụ (Ảnh: Trần Hoàn).Chị H. cho hay, những tưởng chợ trung tâm của huyện sẽ sầm uất nên đã mua kiốt với giá gần 170 triệu đồng, giờ mỗi tháng chỉ thu được trên 2 triệu đồng, không biết đến bao giờ mới lấy lại vốn.Bà B.T.T. (62 tuổi) cũng không khấm khá gì hơn. Bà mở cửa hàng thuốc tây với mong muốn có thu nhập ổn định. Nào ngờ, chợ không họp, thuốc không bán được, hết hạn phải tiêu huỷ mất gần 30 triệu đồng.Không thể đóng cửa chợ cũ: Huyện 'đá' xuống, xã đẩy lênTháng 9/2021, chợ Pơng Drang hoàn thành và đi vào hoạt động, các kiốt trong chợ hầu hết đã có chủ. Tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn, các tiểu thương lần lượt rời bỏ chợ mới, trở về họp tại chợ cũ. Từ đó đến nay, huyện Krông Búk nhiều lần ban hành kế hoạch đóng cửa chợ, chính quyền địa phương cũng nhiều lần ra quân giải toả nhưng đều thất bại.Theo báo cáo của UBND huyện Krông Búk, chợ Pơng Drang không có ban quản lý, chưa có các công trình hạ tầng thiết yếu như hệ thống thống PCCC, hệ thống thu gom, xử lý nước thải, rác thải, không có bãi để xe; các quầy sạp, kiốt trong chợ đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn. Đặc biệt, chợ này không đủ diện tích và không nằm trong quy hoạch xây dựng đô thị Pơng Drang.“Chợ cũ không đáp ứng được các điều kiện, yêu cầu cần thiết để đảm bảo an toàn cho các hộ tiểu thương, cho khách hàng. Do đó, không đủ các điều kiện để tiếp tục hoạt động.Sau khi mua kiốt, nhiều tiểu thương đã đầu tư lắp đặt thiết bị, nâng cấp tiện nghi nhưng rồi cũng phải đóng cửa (Ảnh: Trần Hoàn).Trao đổi với PV. VietNamNet, ông Phan Hoàng Lâm, Phó Chủ tịch UBND huyện Krông Búk, cho biết, huyện đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thị trấn Pơng Drang giải tỏa các chợ tự phát, các tụ điểm kinh doanh buôn bán không đúng quy hoạch, không đúng quy định tại thị trấn.Ông Phan Hoàng Lâm cho rằng, theo phân cấp chức năng, nhiệm vụ thì trách nhiệm giải tỏa các chợ tự phát, đóng cửa chợ cũ thuộc về chính quyền thị trấn Pơng Drang, huyện không thể làm thay.“Theo kế hoạch, ngày 6/12, chính quyền thị trấn phải ra quân giải quyết, nếu không huyện sẽ tổ chức họp và đề xuất phương án xử lý”, ông Lâm nói. Ngày 7/12, UBND huyện tiếp tục có công văn hoả tốc yêu cầu UBND thị trấn Pơng Drang nghiêm túc, khẩn trương thực hiện nhiệm vụ được giao và báo cáo về huyện để theo dõi, chỉ đạo.Còn ông Lục Duy Phương, Chủ tịch UBND thị trấn Pơng Drang, lại khẳng định, chính quyền địa phương đã 6 lần ra quân giải toả các chợ tự phát, các tụ điểm kinh doanh buôn bán không đúng quy định. Tuy nhiên, khi lực lượng chức năng có mặt thì người dân đưa hàng hoá vào nhà, lực lượng rời đi thì họ lại mang ra bày bán.Theo ông Phương, cần có sự vào cuộc đồng bộ của nhiều cơ quan, ban ngành bởi việc người dân dừng đỗ phương tiện trên đường thì chính quyền địa phương không có thẩm quyền xử phạt.Còn về chợ cũ, ông Phương thông tin, nhiều lần huyện yêu cầu thị trấn đóng cửa nhưng thị trấn không có cơ sở để thực hiện vì chưa giải quyết xong việc đền bù cho người dân.Tại văn bản thông báo kết luận ngày 3/11 về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện để chợ Pơng Drang mới đi vào hoạt động, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Phạm Ngọc Nghị yêu cầu huyện Krông Búk khẩn trương tính toán, xây dựng phương án di dời theo lộ trình, thời gian phù hợp; đối với các hộ tiểu thương không đồng thuận vào chợ mới thì thực hiện phương án cưỡng chế theo quy định. Tuy nhiên, huyện Krông Búk lại triển khai một cách thiếu quyết liệt, kém hiệu quả. [/INST]
Chợ Pơng Drang nằm ngay trung tâm thị trấn huyện Krông Búk, cạnh Quốc lộ 14 nên rất thuận tiện cho hoạt động giao thương buôn bán. Chợ Pơng Drang được đầu tư đồng bộ hạ tầng (Ảnh: Trần Hoàn). Việc xây dựng chợ Pơng Drang nhằm mục đích ổn định và phát triển thương mại, dịch vụ của trung tâm huyện Krông Búk. Do đó, dù được đầu tư xây dựng đồng bộ, khang trang, thuận tiện nhưng chợ Pơng Drang hiện chỉ có 3 tiểu thương bám trụ. Đặc biệt, chợ này không đủ diện tích và không nằm trong quy hoạch xây dựng đô thị Pơng Drang. </s> |
Giá vàng miếng biến động mạnh, vàng nhẫn vững đà lên đỉnh mới | Giá vàng miếng biến động mạnh khi tăng dữ dội từ sáng đến đầu giờ chiều sau đó lại giảm nhanh.Đầu giờ sáng nay, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) nâng giá vàng miếng SJC thêm 500.000 đồng/lượng, kéo giá bán vượt 76 triệu đồng/lượng. Tới trưa nay, giá vàng miếng của SJC lại tăng thêm 700.000 đồng/lượng, lên mốc 77 triệu đồng/lượng (bán ra). Đến đầu giờ chiều 22/12, giá vàng miếng của SJC tiếp đà tăng 200.000 đồng/lượng.Tuy nhiên, đến cuối giờ chiều nay, giá vàng miếng của SJC đảo chiều giảm nhanh, "bốc hơi" 400.000 đồng/lượng, mất mốc 77 triệu đồng/lượng.Dù vậy, tính cả phiên hôm nay, giá vàng miếng của SJC tăng 1 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.Tương tự, giá vàng miếng của Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng biến động mạnh.Giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội sáng nay tăng tới 1,35 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 1,4 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua.Giá vàng miếng SJC biến động mạnh (Ảnh: Chí Hùng)Đến đầu giờ chiều nay, giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội lại tăng thêm 300 nghìn đồng/lượng ở mỗi chiều, đưa giá bán vượt xa 77 triệu đồng/lượng.Nhưng tới cuối giờ chiều nay, giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội đảo chiều giảm 600 nghìn đồng/lượng ở chiều mua và giảm 400 nghìn đồng/lượng ở chiều bán.Kết phiên hôm nay, giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội tăng 1,05 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 1,3 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua.Trong khi đó, giá vàng nhẫn hôm nay dù có mức tăng ít hơn vàng miếng nhưng cũng kịp lập đỉnh mới.Vào cuối giờ chiều nay (22/12), giá vàng nhẫn tròn trơn vàng rồng Thăng Long được niêm yết tại Bảo Tín Minh Châu ở mức 62,33-63,28 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 420.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.So với mức đỉnh được lập vào ngày 2/12 là 62,06-63,16 triệu đồng/lượng (mua - bán), giá vàng nhẫn tròn trơn vàng rồng Thăng Long hôm nay đã vượt lên.Giá vàng nhẫn của các thương hiệu khác cũng tăng lên mức cao nhất từ trước đến nay.Cuối phiên hôm nay, giá vàng nhẫn 9999 loại 1-5 chỉ của SJC được niêm yết tại TP.HCM ở mức 61,8-62,85 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 300 nghìn đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 350 nghìn đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua.Còn giá vàng nhẫn của Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) chiều nay được mua - bán tại TP.HCM ở mức 61,9-62,95 triệu đồng/lượng, tăng 400 nghìn đồng/lượng ở cả 2 chiều so với kết phiên hôm qua.Tương tự, DOJI cũng nâng giá vàng nhẫn tại Hà Nội thêm 350.000 đồng/lượng mỗi chiều, lên mức 62-62,95 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).Trên thị trường thế giới, giá vàng tăng nhanh trở lại khi đồng USD suy yếu. Vào lúc 16h10' ngày 22/12 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.052,77 USD/ounce, tăng 13,77 USD/ounce so với đêm qua.Vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá hiện hành tại Vietcombank có giá hơn 60,38 triệu đồng/lượng (chưa tính thuế, phí). Giá vàng miếng của SJC đang cao hơn giá vàng quốc tế tới 16,34 triệu đồng/lượng. | Giá vàng miếng biến động mạnh khi tăng dữ dội từ sáng đến đầu giờ chiều sau đó lại giảm nhanh. Tới trưa nay, giá vàng miếng của SJC lại tăng thêm 700.000 đồng/lượng, lên mốc 77 triệu đồng/lượng (bán ra). Tương tự, giá vàng miếng của Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng biến động mạnh. Giá vàng miếng SJC biến động mạnh (Ảnh: Chí Hùng)Đến đầu giờ chiều nay, giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội lại tăng thêm 300 nghìn đồng/lượng ở mỗi chiều, đưa giá bán vượt xa 77 triệu đồng/lượng. Giá vàng miếng của SJC đang cao hơn giá vàng quốc tế tới 16,34 triệu đồng/lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá vàng miếng biến động mạnh khi tăng dữ dội từ sáng đến đầu giờ chiều sau đó lại giảm nhanh.Đầu giờ sáng nay, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) nâng giá vàng miếng SJC thêm 500.000 đồng/lượng, kéo giá bán vượt 76 triệu đồng/lượng. Tới trưa nay, giá vàng miếng của SJC lại tăng thêm 700.000 đồng/lượng, lên mốc 77 triệu đồng/lượng (bán ra). Đến đầu giờ chiều 22/12, giá vàng miếng của SJC tiếp đà tăng 200.000 đồng/lượng.Tuy nhiên, đến cuối giờ chiều nay, giá vàng miếng của SJC đảo chiều giảm nhanh, "bốc hơi" 400.000 đồng/lượng, mất mốc 77 triệu đồng/lượng.Dù vậy, tính cả phiên hôm nay, giá vàng miếng của SJC tăng 1 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.Tương tự, giá vàng miếng của Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng biến động mạnh.Giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội sáng nay tăng tới 1,35 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 1,4 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua.Giá vàng miếng SJC biến động mạnh (Ảnh: Chí Hùng)Đến đầu giờ chiều nay, giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội lại tăng thêm 300 nghìn đồng/lượng ở mỗi chiều, đưa giá bán vượt xa 77 triệu đồng/lượng.Nhưng tới cuối giờ chiều nay, giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội đảo chiều giảm 600 nghìn đồng/lượng ở chiều mua và giảm 400 nghìn đồng/lượng ở chiều bán.Kết phiên hôm nay, giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội tăng 1,05 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 1,3 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua.Trong khi đó, giá vàng nhẫn hôm nay dù có mức tăng ít hơn vàng miếng nhưng cũng kịp lập đỉnh mới.Vào cuối giờ chiều nay (22/12), giá vàng nhẫn tròn trơn vàng rồng Thăng Long được niêm yết tại Bảo Tín Minh Châu ở mức 62,33-63,28 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 420.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.So với mức đỉnh được lập vào ngày 2/12 là 62,06-63,16 triệu đồng/lượng (mua - bán), giá vàng nhẫn tròn trơn vàng rồng Thăng Long hôm nay đã vượt lên.Giá vàng nhẫn của các thương hiệu khác cũng tăng lên mức cao nhất từ trước đến nay.Cuối phiên hôm nay, giá vàng nhẫn 9999 loại 1-5 chỉ của SJC được niêm yết tại TP.HCM ở mức 61,8-62,85 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 300 nghìn đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 350 nghìn đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua.Còn giá vàng nhẫn của Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) chiều nay được mua - bán tại TP.HCM ở mức 61,9-62,95 triệu đồng/lượng, tăng 400 nghìn đồng/lượng ở cả 2 chiều so với kết phiên hôm qua.Tương tự, DOJI cũng nâng giá vàng nhẫn tại Hà Nội thêm 350.000 đồng/lượng mỗi chiều, lên mức 62-62,95 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).Trên thị trường thế giới, giá vàng tăng nhanh trở lại khi đồng USD suy yếu. Vào lúc 16h10' ngày 22/12 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.052,77 USD/ounce, tăng 13,77 USD/ounce so với đêm qua.Vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá hiện hành tại Vietcombank có giá hơn 60,38 triệu đồng/lượng (chưa tính thuế, phí). Giá vàng miếng của SJC đang cao hơn giá vàng quốc tế tới 16,34 triệu đồng/lượng. [/INST]
Giá vàng miếng biến động mạnh khi tăng dữ dội từ sáng đến đầu giờ chiều sau đó lại giảm nhanh. Tới trưa nay, giá vàng miếng của SJC lại tăng thêm 700.000 đồng/lượng, lên mốc 77 triệu đồng/lượng (bán ra). Tương tự, giá vàng miếng của Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng biến động mạnh. Giá vàng miếng SJC biến động mạnh (Ảnh: Chí Hùng)Đến đầu giờ chiều nay, giá vàng miếng của DOJI tại Hà Nội lại tăng thêm 300 nghìn đồng/lượng ở mỗi chiều, đưa giá bán vượt xa 77 triệu đồng/lượng. Giá vàng miếng của SJC đang cao hơn giá vàng quốc tế tới 16,34 triệu đồng/lượng. </s> |
Bộ Công Thương thu hồi giấy phép đầu mối xăng dầu của 'ông lớn' Hải Hà | Ngày 12/1, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 63/QĐ-BCT về việc thu hồi Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đối với Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (địa chỉ trụ sở chính tại số 132 khu 6, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình). Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.Hồ sơ Hải Hà đã được chuyển sang công an.Cùng ngày, Bộ Công Thương có văn bản gửi Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần, Công ty TNHH MTV - Tổng công ty xăng dầu Quân đội bảo đảm nguồn cung xăng dầu trên địa bàn Thái Bình, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh.Thực hiện công tác quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp chuẩn bị nguồn hàng tăng cường cung ứng xăng dầu cho các cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối của doanh nghiệp tại tỉnh Thái Bình, thành phố Hải Phòng, Thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh, góp phần đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước, không để xảy ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung xăng dầu trên địa bàn các tỉnh, thành phố nêu trên, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sắp tới.Ngày 12/1, Công an tỉnh Thái Bình cho biết, vừa phối hợp với Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03), Bộ Công an và các đơn vị liên quan tiến hành thực hiện khám xét, kiểm đếm tại tổng kho chứa xăng dầu của Công ty THHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (Hải Hà Petro) đặt tại xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy.Sau đó, lực lượng chức năng đã tiến hành niêm phong, bàn giao lại cho công an và chính quyền địa phương tạm thời quản lý, trông giữ tài sản, phục vụ quá trình điều tra tại doanh nghiệp này.Lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Thái Bình cũng được cơ quan điều tra thông báo đề nghị quản lý hoạt động vận tải trên biển đối với các tàu chở dầu thuộc sở hữu của Hải Hà Petro. Tạm thời dừng hoạt động vận tải, lưu thông chở hàng hóa trên vùng biển đối với các tàu này.Trước đó, từ khoảng 15h ngày 9/1, rất đông các lực lượng từ cảnh sát cơ động, cảnh sát đặc nhiệm, cảnh sát giao thông xuất hiện bên ngoài trụ sở Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (Hải Hà Petro) ở thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.Sự việc gây xôn xao, thu hút sự quan tâm, theo dõi của đông đảo người dân địa phương.Đây là diễn biến xảy ra chỉ 5 ngày sau khi Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý Nhà nước về xăng dầu vào chiều 4/1.Cơ quan thanh tra đã chuyển hồ sơ đến Bộ Công an xem xét, xử lý theo quy định pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu và việc sử dụng Quỹ Bình ổn giá sai mục đích bình ổn giá tại Hải Hà Petro. | Ngày 12/1, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 63/QĐ-BCT về việc thu hồi Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đối với Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (địa chỉ trụ sở chính tại số 132 khu 6, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình). Hồ sơ Hải Hà đã được chuyển sang công an. Cùng ngày, Bộ Công Thương có văn bản gửi Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần, Công ty TNHH MTV - Tổng công ty xăng dầu Quân đội bảo đảm nguồn cung xăng dầu trên địa bàn Thái Bình, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh. Ngày 12/1, Công an tỉnh Thái Bình cho biết, vừa phối hợp với Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03), Bộ Công an và các đơn vị liên quan tiến hành thực hiện khám xét, kiểm đếm tại tổng kho chứa xăng dầu của Công ty THHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (Hải Hà Petro) đặt tại xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy. Đây là diễn biến xảy ra chỉ 5 ngày sau khi Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý Nhà nước về xăng dầu vào chiều 4/1. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày 12/1, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 63/QĐ-BCT về việc thu hồi Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đối với Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (địa chỉ trụ sở chính tại số 132 khu 6, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình). Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.Hồ sơ Hải Hà đã được chuyển sang công an.Cùng ngày, Bộ Công Thương có văn bản gửi Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần, Công ty TNHH MTV - Tổng công ty xăng dầu Quân đội bảo đảm nguồn cung xăng dầu trên địa bàn Thái Bình, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh.Thực hiện công tác quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp chuẩn bị nguồn hàng tăng cường cung ứng xăng dầu cho các cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối của doanh nghiệp tại tỉnh Thái Bình, thành phố Hải Phòng, Thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh, góp phần đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước, không để xảy ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung xăng dầu trên địa bàn các tỉnh, thành phố nêu trên, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sắp tới.Ngày 12/1, Công an tỉnh Thái Bình cho biết, vừa phối hợp với Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03), Bộ Công an và các đơn vị liên quan tiến hành thực hiện khám xét, kiểm đếm tại tổng kho chứa xăng dầu của Công ty THHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (Hải Hà Petro) đặt tại xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy.Sau đó, lực lượng chức năng đã tiến hành niêm phong, bàn giao lại cho công an và chính quyền địa phương tạm thời quản lý, trông giữ tài sản, phục vụ quá trình điều tra tại doanh nghiệp này.Lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Thái Bình cũng được cơ quan điều tra thông báo đề nghị quản lý hoạt động vận tải trên biển đối với các tàu chở dầu thuộc sở hữu của Hải Hà Petro. Tạm thời dừng hoạt động vận tải, lưu thông chở hàng hóa trên vùng biển đối với các tàu này.Trước đó, từ khoảng 15h ngày 9/1, rất đông các lực lượng từ cảnh sát cơ động, cảnh sát đặc nhiệm, cảnh sát giao thông xuất hiện bên ngoài trụ sở Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (Hải Hà Petro) ở thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.Sự việc gây xôn xao, thu hút sự quan tâm, theo dõi của đông đảo người dân địa phương.Đây là diễn biến xảy ra chỉ 5 ngày sau khi Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý Nhà nước về xăng dầu vào chiều 4/1.Cơ quan thanh tra đã chuyển hồ sơ đến Bộ Công an xem xét, xử lý theo quy định pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu và việc sử dụng Quỹ Bình ổn giá sai mục đích bình ổn giá tại Hải Hà Petro. [/INST]
Ngày 12/1, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 63/QĐ-BCT về việc thu hồi Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đối với Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (địa chỉ trụ sở chính tại số 132 khu 6, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình). Hồ sơ Hải Hà đã được chuyển sang công an. Cùng ngày, Bộ Công Thương có văn bản gửi Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Dầu Việt Nam - Công ty cổ phần, Công ty TNHH MTV - Tổng công ty xăng dầu Quân đội bảo đảm nguồn cung xăng dầu trên địa bàn Thái Bình, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh. Ngày 12/1, Công an tỉnh Thái Bình cho biết, vừa phối hợp với Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03), Bộ Công an và các đơn vị liên quan tiến hành thực hiện khám xét, kiểm đếm tại tổng kho chứa xăng dầu của Công ty THHH Vận tải thủy bộ Hải Hà (Hải Hà Petro) đặt tại xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy. Đây là diễn biến xảy ra chỉ 5 ngày sau khi Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý Nhà nước về xăng dầu vào chiều 4/1. </s> |
Nhiều người đi mua vàng trước ngày vía Thần Tài | Ngày 18/2, tức mồng 9 tháng Giêng - một ngày trước ngày vía Thần Tài, không khí giao dịch tại các nhà vàng lớn trên cả nước trở nên nhộn nhịp.Tại TP HCM,hai tiệm vàng của thương hiệu Mi Hồng nằm sát nhau trên đường Bùi Hữu Nghĩa (Quận Bình Thạnh), khách ra vào tấp nập. Cùng thời điểm 13h, có gần trăm người giao dịch tại hai tiệm vàng của thương hiệu lâu đời trên địa bàn phía Nam này.Khách xem vàng trang sức tại một trong hai tiệm vàng Mi Hồng trên đường Bùi Hữu Nghĩa. Ảnh:Quỳnh Trang.Nhân viên cửa hàng cho biết, lượng khách bắt đầu đông từ hai đến ba ngày trước mồng 10 tháng Giêng hằng năm. Bắt đầu từ ngày mai tức ngày vía Thần Tài, cửa hàng sẽ mở cửa sớm hơn từ 6h sáng và chỉ đóng khi khách ngừng giao dịch.Một góc tiệm vàng Mi Hồng chật kín chỗ đứng đầu giờ chiều ngày 18/2, tức ngày mồng 9 tháng Giêng. Ảnh:Quỳnh TrangCác sản phẩm vàng nữ trang, nhẫn kim tiền, nhẫn tròn trơn và vàng miếng... đều được hỏi mua nhiều. Song, các quầy vàng trang sức ghi nhận lượng khách giao dịch đông nhất. Trước nhu cầu lên cao, tiệm vàng này giới hạn mỗi người được mua tối đa 1 chỉ nhẫn tròn trơn.Một khách hàng xuống tiền mua vàng trang sức chiều 18/2. Ảnh:Quỳnh TrangCác thương hiệu vàng lớn khác cũng có lượng giao dịch sôi động hơn thường ngày. 11h tại Trung tâm vàng bạc trang sức DOJI An Dương Vương (quận 5), khách ra vào liên tục. Chị Tuyền, nhân viên kinh doanh cửa hàng DOJI cho biết ngày thường cửa hàng mỗi ngày đón vài trăm lượt khách nhưng hai ngày gần đây, ước tính có khoảng 2.000 khách ghé thăm mỗi ngày. Lượng giao dịch đông đúc hơn trong hai ngày gần đây, song nhân viên này ước tính lượng khách chỉ bằng khoảng 80% so với cùng kỳ năm ngoái.Khách giao dịch tại DOJI An Dương Vương, Quận 5, TP HCM đông đúc hơn ngày thường, nhưng theo nhân viên vẫn kém hơn so với cùng kỳ năm trước.Ảnh: Quỳnh Trang"Hôm qua và hôm nay, khách thường đi thành từng nhóm và ra vào liên tục. Ngày mai vào đúng ngày vía Thần Tài, lượng khách dự kiến sẽ đông đúc hơn nữa", nhân viên kinh doanh của cửa hàng nói.Trong tuần lễ Thần Tài, thương hiệu này đẩy mạnh các sản phẩm vàng ép vỉ hình rồng, hoặc thần tài lộc phát truyền thống, âu vàng... loại 1-5 chỉ. Giá các sản phẩm này của DOJI ngang với giá vàng miếng SJC và cao hơn vàng nhẫn, nữ trang cả chục triệu đồng một lượng. Khách hàng tích đủ 1 lượng các loại vàng này, theo nhân viên cũng có thể quy đổi thành vàng miếng SJC.Các sản phẩm vàng ép vỉ hình rồng, Thần Tài... được DOJI đẩy mạnh bán ngày Thần Tài có giá cao ngang vàng miếng SJC và đắt hơn nhẫn tròn trơn chục triệu đồng một lượng. Ảnh:Quỳnh TrangTại PNJ Nguyễn Văn Trỗi (Phú Nhuận), hôm nay khách hàng chủ yếu đặt online từ trước và ghé để nhận vàng. Khách ra vào liên tục nhưng không ghi nhận tình trạng chờ đợi, đông đúc.Đại diện doanh nghiệp này nói năm nay kênh online ghi nhận sức mua khá tốt, họ tập trung vào bộ sưu tập 8 miếng vàng một chỉ dập hình rồng. Hình tượng rồng uy nghi, mang nhiều ý nghĩa may mắn nên bán chạy hơn so với các con giáp khác.Khách xem vàng trang sức tại PNJ Nguyễn Văn Trỗi (Phú Nhuận) sáng 18/2. Ảnh:Tất ĐạtTrong khi đó, khách ghé cửa hàng SJC Nguyễn Thị Minh Khai (quận 1, TP HCM) sáng nay khá vắng, chỉ gần 20 người. Quầy vàng miếng vẫn được quan tâm nhiều nhất, đa số khách đều xác định rõ số lượng cần mua nên thời gian mua hàng ngắn, tình trạng chờ đợi đông đúc không diễn ra.Năm nay SJC ra mắt tượng vàng rồng một lượng và bộ sưu tập ba miếng dập hình rồng một chỉ. Sáng nay, khách tới đây cũng quan tâm nhiều ở những sản phẩm này.Tại Hà Nội,nhiều người cũng đi mua vàng sớm. Đầu giờ chiều 18/2, các tiệm vàng trên phố Trần Nhân Tông, Cầu Giấy tấp nập khách ra vào. Tại một số cửa hàng, người mua phải cũng phải điền phiếu, lấy số thứ tự để chờ tới lượt dù chưa đến ngày vía Thần tài.Cửa hàng vàng trên phố Trần Nhân Tông kín khách lúc trưa 18/2 ( mùng 9 Âm lịch). Ảnh:Anh Tú"Năm nào mình cũng đi mua một chỉ vàng để cầu may nhưng năm nay lại trùng vào thứ Hai đầu tuần đi làm nên đi mua sớm, cũng để tránh cảnh chen chúc, chờ đợi đến cả tiếng đồng hồ như mọi năm", chị Ngọc Mai, một khách mua vàng tại một tiệm ở Cầu Giấy chia sẻ.Theo quản lý cửa hàng Bảo Tín Minh Châu ở "phố vàng" Trần Nhân Tông, khách hàng bắt đầu đến từ 10h sáng và đông nhất vào buổi trưa.Tại một số cửa hàng như DOJI, PNJ, nhân viên đều thông báo "cháy" nhẫn tròn trơn - mặt hàng thường được người mua ưa chuộng mỗi dịp vía Thần tài nhờ tính dễ thanh khoản. Trong đó, nhân viên bán hàng tại DOJI Nguyễn Thái Học cho biết phải hết tháng mới có vàng nhẫn.Cửa hàng PNJ trên đường Cầu Giấy trang trí, chuẩn bị các hoạt động để đón khách mua vàng ngày vía Thần tài ngay từ sáng 18/2. Ảnh:Anh TúCác thương hiệu này đều hướng khách hàng mua các sản phẩm vàng chế tác như linh vật năm Giáp Thìn, âu vàng, vàng miếng in chữ "Tài", "Lộc" 1, 2, 5 chỉ...Diễn biếngiá vàngtrước ngày vía Thần Tài năm nay cũng tương tự với các năm trước.Sau khi tăng mạnh vào trước Tết, giá vàng miếng những ngày gần Thần Tài đảo chiều giảm nhẹ.Hôm nay, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) giảm 300.000 đồng chiều mua vào xuống 75,8 triệu đồng, chiều bán ra giảm 200.000 đồng xuống 78,4 triệu đồng mỗi lượng. Tại DOJI, vàng miếng và các mặt hàng vàng ép vỉ ngày Thần Tài cũng giảm giá 250.000 - 350.000 đồng so với hôm qua, giao dịch quanh 75,75 - 78,35 triệu đồng một lượngGiá các mặt hàng nhẫn tròn trơn và vàng nữ trang cũng giảm nhẹ 100-150.000 đồng mỗi lượng sau khi lập đỉnh vào ngày hôm qua.Quỳnh Trang - Anh Tú - Tất Đạt | Nhiều tiệm vàng đông người mua trước ngày vía Thần Tài song không khí có phần kém sôi động hơn cùng thời điểm mọi năm. Trong tuần lễ Thần Tài, thương hiệu này đẩy mạnh các sản phẩm vàng ép vỉ hình rồng, hoặc thần tài lộc phát truyền thống, âu vàng... loại 1-5 chỉ. Các sản phẩm vàng ép vỉ hình rồng, Thần Tài... được DOJI đẩy mạnh bán ngày Thần Tài có giá cao ngang vàng miếng SJC và đắt hơn nhẫn tròn trơn chục triệu đồng một lượng. Cửa hàng PNJ trên đường Cầu Giấy trang trí, chuẩn bị các hoạt động để đón khách mua vàng ngày vía Thần tài ngay từ sáng 18/2. Ảnh: Anh TúCác thương hiệu này đều hướng khách hàng mua các sản phẩm vàng chế tác như linh vật năm Giáp Thìn, âu vàng, vàng miếng in chữ "Tài", "Lộc" 1, 2, 5 chỉ...Diễn biến giá vàng trước ngày vía Thần Tài năm nay cũng tương tự với các năm trước. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày 18/2, tức mồng 9 tháng Giêng - một ngày trước ngày vía Thần Tài, không khí giao dịch tại các nhà vàng lớn trên cả nước trở nên nhộn nhịp.Tại TP HCM,hai tiệm vàng của thương hiệu Mi Hồng nằm sát nhau trên đường Bùi Hữu Nghĩa (Quận Bình Thạnh), khách ra vào tấp nập. Cùng thời điểm 13h, có gần trăm người giao dịch tại hai tiệm vàng của thương hiệu lâu đời trên địa bàn phía Nam này.Khách xem vàng trang sức tại một trong hai tiệm vàng Mi Hồng trên đường Bùi Hữu Nghĩa. Ảnh:Quỳnh Trang.Nhân viên cửa hàng cho biết, lượng khách bắt đầu đông từ hai đến ba ngày trước mồng 10 tháng Giêng hằng năm. Bắt đầu từ ngày mai tức ngày vía Thần Tài, cửa hàng sẽ mở cửa sớm hơn từ 6h sáng và chỉ đóng khi khách ngừng giao dịch.Một góc tiệm vàng Mi Hồng chật kín chỗ đứng đầu giờ chiều ngày 18/2, tức ngày mồng 9 tháng Giêng. Ảnh:Quỳnh TrangCác sản phẩm vàng nữ trang, nhẫn kim tiền, nhẫn tròn trơn và vàng miếng... đều được hỏi mua nhiều. Song, các quầy vàng trang sức ghi nhận lượng khách giao dịch đông nhất. Trước nhu cầu lên cao, tiệm vàng này giới hạn mỗi người được mua tối đa 1 chỉ nhẫn tròn trơn.Một khách hàng xuống tiền mua vàng trang sức chiều 18/2. Ảnh:Quỳnh TrangCác thương hiệu vàng lớn khác cũng có lượng giao dịch sôi động hơn thường ngày. 11h tại Trung tâm vàng bạc trang sức DOJI An Dương Vương (quận 5), khách ra vào liên tục. Chị Tuyền, nhân viên kinh doanh cửa hàng DOJI cho biết ngày thường cửa hàng mỗi ngày đón vài trăm lượt khách nhưng hai ngày gần đây, ước tính có khoảng 2.000 khách ghé thăm mỗi ngày. Lượng giao dịch đông đúc hơn trong hai ngày gần đây, song nhân viên này ước tính lượng khách chỉ bằng khoảng 80% so với cùng kỳ năm ngoái.Khách giao dịch tại DOJI An Dương Vương, Quận 5, TP HCM đông đúc hơn ngày thường, nhưng theo nhân viên vẫn kém hơn so với cùng kỳ năm trước.Ảnh: Quỳnh Trang"Hôm qua và hôm nay, khách thường đi thành từng nhóm và ra vào liên tục. Ngày mai vào đúng ngày vía Thần Tài, lượng khách dự kiến sẽ đông đúc hơn nữa", nhân viên kinh doanh của cửa hàng nói.Trong tuần lễ Thần Tài, thương hiệu này đẩy mạnh các sản phẩm vàng ép vỉ hình rồng, hoặc thần tài lộc phát truyền thống, âu vàng... loại 1-5 chỉ. Giá các sản phẩm này của DOJI ngang với giá vàng miếng SJC và cao hơn vàng nhẫn, nữ trang cả chục triệu đồng một lượng. Khách hàng tích đủ 1 lượng các loại vàng này, theo nhân viên cũng có thể quy đổi thành vàng miếng SJC.Các sản phẩm vàng ép vỉ hình rồng, Thần Tài... được DOJI đẩy mạnh bán ngày Thần Tài có giá cao ngang vàng miếng SJC và đắt hơn nhẫn tròn trơn chục triệu đồng một lượng. Ảnh:Quỳnh TrangTại PNJ Nguyễn Văn Trỗi (Phú Nhuận), hôm nay khách hàng chủ yếu đặt online từ trước và ghé để nhận vàng. Khách ra vào liên tục nhưng không ghi nhận tình trạng chờ đợi, đông đúc.Đại diện doanh nghiệp này nói năm nay kênh online ghi nhận sức mua khá tốt, họ tập trung vào bộ sưu tập 8 miếng vàng một chỉ dập hình rồng. Hình tượng rồng uy nghi, mang nhiều ý nghĩa may mắn nên bán chạy hơn so với các con giáp khác.Khách xem vàng trang sức tại PNJ Nguyễn Văn Trỗi (Phú Nhuận) sáng 18/2. Ảnh:Tất ĐạtTrong khi đó, khách ghé cửa hàng SJC Nguyễn Thị Minh Khai (quận 1, TP HCM) sáng nay khá vắng, chỉ gần 20 người. Quầy vàng miếng vẫn được quan tâm nhiều nhất, đa số khách đều xác định rõ số lượng cần mua nên thời gian mua hàng ngắn, tình trạng chờ đợi đông đúc không diễn ra.Năm nay SJC ra mắt tượng vàng rồng một lượng và bộ sưu tập ba miếng dập hình rồng một chỉ. Sáng nay, khách tới đây cũng quan tâm nhiều ở những sản phẩm này.Tại Hà Nội,nhiều người cũng đi mua vàng sớm. Đầu giờ chiều 18/2, các tiệm vàng trên phố Trần Nhân Tông, Cầu Giấy tấp nập khách ra vào. Tại một số cửa hàng, người mua phải cũng phải điền phiếu, lấy số thứ tự để chờ tới lượt dù chưa đến ngày vía Thần tài.Cửa hàng vàng trên phố Trần Nhân Tông kín khách lúc trưa 18/2 ( mùng 9 Âm lịch). Ảnh:Anh Tú"Năm nào mình cũng đi mua một chỉ vàng để cầu may nhưng năm nay lại trùng vào thứ Hai đầu tuần đi làm nên đi mua sớm, cũng để tránh cảnh chen chúc, chờ đợi đến cả tiếng đồng hồ như mọi năm", chị Ngọc Mai, một khách mua vàng tại một tiệm ở Cầu Giấy chia sẻ.Theo quản lý cửa hàng Bảo Tín Minh Châu ở "phố vàng" Trần Nhân Tông, khách hàng bắt đầu đến từ 10h sáng và đông nhất vào buổi trưa.Tại một số cửa hàng như DOJI, PNJ, nhân viên đều thông báo "cháy" nhẫn tròn trơn - mặt hàng thường được người mua ưa chuộng mỗi dịp vía Thần tài nhờ tính dễ thanh khoản. Trong đó, nhân viên bán hàng tại DOJI Nguyễn Thái Học cho biết phải hết tháng mới có vàng nhẫn.Cửa hàng PNJ trên đường Cầu Giấy trang trí, chuẩn bị các hoạt động để đón khách mua vàng ngày vía Thần tài ngay từ sáng 18/2. Ảnh:Anh TúCác thương hiệu này đều hướng khách hàng mua các sản phẩm vàng chế tác như linh vật năm Giáp Thìn, âu vàng, vàng miếng in chữ "Tài", "Lộc" 1, 2, 5 chỉ...Diễn biếngiá vàngtrước ngày vía Thần Tài năm nay cũng tương tự với các năm trước.Sau khi tăng mạnh vào trước Tết, giá vàng miếng những ngày gần Thần Tài đảo chiều giảm nhẹ.Hôm nay, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) giảm 300.000 đồng chiều mua vào xuống 75,8 triệu đồng, chiều bán ra giảm 200.000 đồng xuống 78,4 triệu đồng mỗi lượng. Tại DOJI, vàng miếng và các mặt hàng vàng ép vỉ ngày Thần Tài cũng giảm giá 250.000 - 350.000 đồng so với hôm qua, giao dịch quanh 75,75 - 78,35 triệu đồng một lượngGiá các mặt hàng nhẫn tròn trơn và vàng nữ trang cũng giảm nhẹ 100-150.000 đồng mỗi lượng sau khi lập đỉnh vào ngày hôm qua.Quỳnh Trang - Anh Tú - Tất Đạt [/INST]
Nhiều tiệm vàng đông người mua trước ngày vía Thần Tài song không khí có phần kém sôi động hơn cùng thời điểm mọi năm. Trong tuần lễ Thần Tài, thương hiệu này đẩy mạnh các sản phẩm vàng ép vỉ hình rồng, hoặc thần tài lộc phát truyền thống, âu vàng... loại 1-5 chỉ. Các sản phẩm vàng ép vỉ hình rồng, Thần Tài... được DOJI đẩy mạnh bán ngày Thần Tài có giá cao ngang vàng miếng SJC và đắt hơn nhẫn tròn trơn chục triệu đồng một lượng. Cửa hàng PNJ trên đường Cầu Giấy trang trí, chuẩn bị các hoạt động để đón khách mua vàng ngày vía Thần tài ngay từ sáng 18/2. Ảnh: Anh TúCác thương hiệu này đều hướng khách hàng mua các sản phẩm vàng chế tác như linh vật năm Giáp Thìn, âu vàng, vàng miếng in chữ "Tài", "Lộc" 1, 2, 5 chỉ...Diễn biến giá vàng trước ngày vía Thần Tài năm nay cũng tương tự với các năm trước. </s> |
FLC lại tổ chức bất thành phiên họp cổ đông bất thường | Theo kết quả kiểm tra tư cách cổ đông được FLC công bố trước cuộc họp, số lượng cổ đông đến tham dự chỉ có 94 người.Theo FLC, số cổ phiếu của cổ đông đến tham dự này chiếm 227 triệu cổ phiếu, chỉ tương đương 32% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Do đó, FLC không đủ điều kiện tổ chức ĐHĐCĐ bất thường do không đủ 50% số cổ phần có quyền biểu quyết.FLC đã không thể tiến hành phiên họp bất thường do tỷ lệ tham dự dưới 50% số cổ phần có quyền biểu quyết. (Ảnh: Anh Tú/Người đưa tin)FLC cho hay, cuộc họp ĐHĐCĐ bất thường lần 2/2024 sẽ được FLC gửi đến cổ đông trong thời gian tới.Theo dự kiến, ĐHĐCĐ lần 1/2024 của FLC sẽ thông qua cổ đông về việc miễn nhiệm thành viên HĐQT đối với ông Doãn Hữu Đoàn và ông Lê Thái Sâm theo đơn xin từ nhiệm của 2 thành viên này.Ngoài ra, FLC cũng xin biểu quyết miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát đối với ông Nguyễn Tri Thống theo đơn xin từ nhiệm.Trước đó, hồi tháng 2/2023, phiên họp bất thường của ĐHĐCĐ FLC cũng không thể diễn ra do cổ đông nắm giữ số cổ phần tham gia biểu quyết chỉ đạt 32,15%. Cuộc họp thứ 2 ngay sau đó 1 tháng cũng bất thành do số cổ phần biểu quyết chỉ chiếm 44%. | Theo kết quả kiểm tra tư cách cổ đông được FLC công bố trước cuộc họp, số lượng cổ đông đến tham dự chỉ có 94 người. Theo FLC, số cổ phiếu của cổ đông đến tham dự này chiếm 227 triệu cổ phiếu, chỉ tương đương 32% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Do đó, FLC không đủ điều kiện tổ chức ĐHĐCĐ bất thường do không đủ 50% số cổ phần có quyền biểu quyết. (Ảnh: Anh Tú/Người đưa tin)FLC cho hay, cuộc họp ĐHĐCĐ bất thường lần 2/2024 sẽ được FLC gửi đến cổ đông trong thời gian tới. Cuộc họp thứ 2 ngay sau đó 1 tháng cũng bất thành do số cổ phần biểu quyết chỉ chiếm 44%. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo kết quả kiểm tra tư cách cổ đông được FLC công bố trước cuộc họp, số lượng cổ đông đến tham dự chỉ có 94 người.Theo FLC, số cổ phiếu của cổ đông đến tham dự này chiếm 227 triệu cổ phiếu, chỉ tương đương 32% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Do đó, FLC không đủ điều kiện tổ chức ĐHĐCĐ bất thường do không đủ 50% số cổ phần có quyền biểu quyết.FLC đã không thể tiến hành phiên họp bất thường do tỷ lệ tham dự dưới 50% số cổ phần có quyền biểu quyết. (Ảnh: Anh Tú/Người đưa tin)FLC cho hay, cuộc họp ĐHĐCĐ bất thường lần 2/2024 sẽ được FLC gửi đến cổ đông trong thời gian tới.Theo dự kiến, ĐHĐCĐ lần 1/2024 của FLC sẽ thông qua cổ đông về việc miễn nhiệm thành viên HĐQT đối với ông Doãn Hữu Đoàn và ông Lê Thái Sâm theo đơn xin từ nhiệm của 2 thành viên này.Ngoài ra, FLC cũng xin biểu quyết miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát đối với ông Nguyễn Tri Thống theo đơn xin từ nhiệm.Trước đó, hồi tháng 2/2023, phiên họp bất thường của ĐHĐCĐ FLC cũng không thể diễn ra do cổ đông nắm giữ số cổ phần tham gia biểu quyết chỉ đạt 32,15%. Cuộc họp thứ 2 ngay sau đó 1 tháng cũng bất thành do số cổ phần biểu quyết chỉ chiếm 44%. [/INST]
Theo kết quả kiểm tra tư cách cổ đông được FLC công bố trước cuộc họp, số lượng cổ đông đến tham dự chỉ có 94 người. Theo FLC, số cổ phiếu của cổ đông đến tham dự này chiếm 227 triệu cổ phiếu, chỉ tương đương 32% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Do đó, FLC không đủ điều kiện tổ chức ĐHĐCĐ bất thường do không đủ 50% số cổ phần có quyền biểu quyết. (Ảnh: Anh Tú/Người đưa tin)FLC cho hay, cuộc họp ĐHĐCĐ bất thường lần 2/2024 sẽ được FLC gửi đến cổ đông trong thời gian tới. Cuộc họp thứ 2 ngay sau đó 1 tháng cũng bất thành do số cổ phần biểu quyết chỉ chiếm 44%. </s> |
Bình Định: Thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn cao nhất là 250 triệu đồng | Thông tin từ Sở Lao động - Thương Binh và Xã hội tỉnh Bình Định, đến ngày 25/12, toàn tỉnh có 112 doanh nghiệp báo cáo chính thức về tình hình lao động, tiền lương, tiền thưởng, nợ lương. Trong đó có 8 đơn vị, công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; 4 công ty có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước; 85 doanh nghiệp dân doanh và 15 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).Đối với doanh nghiệp Nhà nước, tiền lương thực trả của người lao động trong năm 2023 bình quân hơn 10 triệu đồng/người/tháng (tăng 0,48% so với năm 2022); mức thưởng Tết Âm lịch cao nhất là 23 triệu đồng (giảm 42,5% so với năm 2022), thấp nhất 1 triệu đồng (tăng 50% so với năm 2022).Công nhân làm việc tại một công ty gỗ ở Bình Định (Ảnh: Diễm Phúc).Đối với doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước, tiền lương của người lao động trong năm bình quân gần 9,6 triệu đồng/người/tháng (tăng 5,17% so với năm 2022), mức cao nhất là 57,7 triệu đồng và mức thấp nhất hơn 3,6 triệu đồng; tiền thưởng Tết Âm lịch cao nhất là 15 triệu đồng (giảm 37,5% so với 2022).Đối với các doanh nghiệp dân doanh, tiền lương bình quân khu vực này là gần 7,5 triệu đồng/người/tháng (tăng 2,68% so với năm 2022). Tiền lương cao nhất là 76,3 triệu đồng/người/tháng (tại Công ty TNHH MTV Hoa Sen Nhơn Hội), tiền lương thấp nhất là 2 triệu đồng/người/tháng (do làm không đủ ngày công trong tháng).Về thưởng Tết Dương lịch, mức thưởng cao nhất khối doanh nghiệp dân doanh là 68 triệu đồng/người (tại Công ty CP Việt - Pháp - Chi nhánh Bình Định) và thấp nhất là 50.000 đồng/người. Có 18 doanh nghiệp dân doanh không có kế hoạch thưởng Tết Dương lịch.Về thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, doanh nghiệp dân doanh có mức thưởng cao nhất là 170 triệu đồng/người (tại Công ty CP Việt - Pháp - Chi nhánh Bình Định), doanh nghiệp có mức thưởng thấp nhất là 200.000 đồng/người. Có 21 doanh nghiệp dân doanh có mức thưởng từ 20 triệu đồng trở lên.Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tiền lương thực trả cho người lao động bình quân hơn 8,5 triệu đồng/người/tháng (giảm 36,08% so với năm 2022). Mức tiền lương cao nhất là 187 triệu đồng/người/tháng (tại Công ty TNHH Delta Galil Việt Nam).Mức thưởng Tết Dương lịch cao nhất trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Bình Định là 71 triệu đồng (tại Chi nhánh công ty TNHH De Heus tại Bình Định), thấp nhất là 100 ngàn đồng/người và 8 doanh nghiệp chưa có dự kiến thưởng.Về thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, 9 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Bình Định có mức thưởng từ 25 triệu đồng trở lên, trong đó mức cao nhất tại Công ty TNHH Ninja Q với 250 triệu đồng (tăng 63% so với năm 2022), mức thấp nhất là 300.000 đồng/người.Đến nay, tỉnh này chưa ghi nhận doanh nghiệp nợ lương người lao động. | Đối với các doanh nghiệp dân doanh, tiền lương bình quân khu vực này là gần 7,5 triệu đồng/người/tháng (tăng 2,68% so với năm 2022). Có 18 doanh nghiệp dân doanh không có kế hoạch thưởng Tết Dương lịch. Về thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, doanh nghiệp dân doanh có mức thưởng cao nhất là 170 triệu đồng/người (tại Công ty CP Việt - Pháp - Chi nhánh Bình Định), doanh nghiệp có mức thưởng thấp nhất là 200.000 đồng/người. Có 21 doanh nghiệp dân doanh có mức thưởng từ 20 triệu đồng trở lên. Về thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, 9 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Bình Định có mức thưởng từ 25 triệu đồng trở lên, trong đó mức cao nhất tại Công ty TNHH Ninja Q với 250 triệu đồng (tăng 63% so với năm 2022), mức thấp nhất là 300.000 đồng/người. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thông tin từ Sở Lao động - Thương Binh và Xã hội tỉnh Bình Định, đến ngày 25/12, toàn tỉnh có 112 doanh nghiệp báo cáo chính thức về tình hình lao động, tiền lương, tiền thưởng, nợ lương. Trong đó có 8 đơn vị, công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; 4 công ty có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước; 85 doanh nghiệp dân doanh và 15 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).Đối với doanh nghiệp Nhà nước, tiền lương thực trả của người lao động trong năm 2023 bình quân hơn 10 triệu đồng/người/tháng (tăng 0,48% so với năm 2022); mức thưởng Tết Âm lịch cao nhất là 23 triệu đồng (giảm 42,5% so với năm 2022), thấp nhất 1 triệu đồng (tăng 50% so với năm 2022).Công nhân làm việc tại một công ty gỗ ở Bình Định (Ảnh: Diễm Phúc).Đối với doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước, tiền lương của người lao động trong năm bình quân gần 9,6 triệu đồng/người/tháng (tăng 5,17% so với năm 2022), mức cao nhất là 57,7 triệu đồng và mức thấp nhất hơn 3,6 triệu đồng; tiền thưởng Tết Âm lịch cao nhất là 15 triệu đồng (giảm 37,5% so với 2022).Đối với các doanh nghiệp dân doanh, tiền lương bình quân khu vực này là gần 7,5 triệu đồng/người/tháng (tăng 2,68% so với năm 2022). Tiền lương cao nhất là 76,3 triệu đồng/người/tháng (tại Công ty TNHH MTV Hoa Sen Nhơn Hội), tiền lương thấp nhất là 2 triệu đồng/người/tháng (do làm không đủ ngày công trong tháng).Về thưởng Tết Dương lịch, mức thưởng cao nhất khối doanh nghiệp dân doanh là 68 triệu đồng/người (tại Công ty CP Việt - Pháp - Chi nhánh Bình Định) và thấp nhất là 50.000 đồng/người. Có 18 doanh nghiệp dân doanh không có kế hoạch thưởng Tết Dương lịch.Về thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, doanh nghiệp dân doanh có mức thưởng cao nhất là 170 triệu đồng/người (tại Công ty CP Việt - Pháp - Chi nhánh Bình Định), doanh nghiệp có mức thưởng thấp nhất là 200.000 đồng/người. Có 21 doanh nghiệp dân doanh có mức thưởng từ 20 triệu đồng trở lên.Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tiền lương thực trả cho người lao động bình quân hơn 8,5 triệu đồng/người/tháng (giảm 36,08% so với năm 2022). Mức tiền lương cao nhất là 187 triệu đồng/người/tháng (tại Công ty TNHH Delta Galil Việt Nam).Mức thưởng Tết Dương lịch cao nhất trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Bình Định là 71 triệu đồng (tại Chi nhánh công ty TNHH De Heus tại Bình Định), thấp nhất là 100 ngàn đồng/người và 8 doanh nghiệp chưa có dự kiến thưởng.Về thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, 9 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Bình Định có mức thưởng từ 25 triệu đồng trở lên, trong đó mức cao nhất tại Công ty TNHH Ninja Q với 250 triệu đồng (tăng 63% so với năm 2022), mức thấp nhất là 300.000 đồng/người.Đến nay, tỉnh này chưa ghi nhận doanh nghiệp nợ lương người lao động. [/INST]
Đối với các doanh nghiệp dân doanh, tiền lương bình quân khu vực này là gần 7,5 triệu đồng/người/tháng (tăng 2,68% so với năm 2022). Có 18 doanh nghiệp dân doanh không có kế hoạch thưởng Tết Dương lịch. Về thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, doanh nghiệp dân doanh có mức thưởng cao nhất là 170 triệu đồng/người (tại Công ty CP Việt - Pháp - Chi nhánh Bình Định), doanh nghiệp có mức thưởng thấp nhất là 200.000 đồng/người. Có 21 doanh nghiệp dân doanh có mức thưởng từ 20 triệu đồng trở lên. Về thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, 9 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Bình Định có mức thưởng từ 25 triệu đồng trở lên, trong đó mức cao nhất tại Công ty TNHH Ninja Q với 250 triệu đồng (tăng 63% so với năm 2022), mức thấp nhất là 300.000 đồng/người. </s> |
Giá vàng miếng vượt 78 triệu đồng | Sáng nay (1/2), Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) yết vàng miếng tại 76 - 78,3 triệu đồng. Giá SJC mua vào tăng 600.000 đồng trong khi chiều bán ra tăng nhẹ 400.000 đồng mỗi lượng so với hôm qua.Đây là ngày thứ 4 liên tiếp kim loại quý đi lên, nânggiá vàngmiếng lên mức cao nhất một tháng. Chênh lệch giá mua và bán được thu hẹp nhưng vẫn ở mức cao 2,3 triệu đồng một lượng.So với mức đỉnh thiết lập vào 26/12/2023, mỗi lượng vàng miếng SJC mua vào đang thấp hơn 3 triệu đồng, còn chiều bán ra chỉ kém khoảng 2 triệu đồng.Tại các thương hiệu kinh doanh khác, giá vàng miếng hôm nay cũng vượt 78 triệu đồng. DOJI yết giá tại 75,85 - 78,25 triệu đồng. Còn tại PNJ, giá vàng miếng lên 76,2 - 78,4 triệu đồng một lượng.Trong khi đó, giá vàng nhẫn và nữ trang sáng nay tăng với biên độ thấp hơn. Mỗi lượng vàng nhẫn SJC tăng 100.000 đồng lên 63,05 - 64,3 triệu đồng một lượng. Vàng nữ trang tăng 50.000 đồng lên 62,85 - 63,85 triệu đồng.Giá vàng miếng trong nước tăng nhanh hơn thế giới khiến chênh lệch giữa hai thị trường nới rộng lên 17,7 triệu đồng một lượng. Trên thị trường quốc tế, giá vàng giao ngay biến động quanh vùng 2.040 USD một ounce. Lúc 10h sáng theo giờ Việt Nam, giá vàng thế giới giao dịch quanh 2.045 USD một ounce, quy đổi theo tỷ giá Vietcombank tương đương 60,6 triệu đồng một lượng.Giao dịch vàng miếng tại một tiệm vàng ở quận Bình Thạnh, TP HCM.Ảnh: Quỳnh TrầnTrong nước, giá USD trên thị trường ngân hàng và tự do tuần nay hạ nhiệt sau một đợt đi lên.Vietcombank sáng nay yết tỷ giá tại 24.215 - 24.585 đồng. Giá USD trên thị trường tự do neo quanh 24.950 - 25.000 đồng, giảm hơn 100 đồng so với tuần trước.Ông Đinh Đức Quang, Giám đốc điều hành Khối Kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng UOB Việt Nam, lý giải tỷ giá nhích nhẹ trong những tuần đầu tiên của năm là theo diễn biến chung với sự lên giá của USD so với các đồng tiền chủ chốt trên thế giới và các đồng tiền tại các thị trường mới nổi, khi nền kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng.Giá USD trên thị trường tự do thời gian qua biến động lớn hơn so với các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, khối lượng giao dịch tại thị trường này là rất nhỏ trong tổng thể hoạt động của thị trường ngoại hối trong nước. Do vậy, các chuyên gia cho rằng những biến động lớn hơn (nếu có) từ thị trường tự do không phải là yếu tố trọng yếu có thể gây áp lực lên sự ổn định của thị trường ngoại hối.Quỳnh Trang | Sáng nay (1/2), Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) yết vàng miếng tại 76 - 78,3 triệu đồng. Đây là ngày thứ 4 liên tiếp kim loại quý đi lên, nâng giá vàng miếng lên mức cao nhất một tháng. So với mức đỉnh thiết lập vào 26/12/2023, mỗi lượng vàng miếng SJC mua vào đang thấp hơn 3 triệu đồng, còn chiều bán ra chỉ kém khoảng 2 triệu đồng. Tại các thương hiệu kinh doanh khác, giá vàng miếng hôm nay cũng vượt 78 triệu đồng. Còn tại PNJ, giá vàng miếng lên 76,2 - 78,4 triệu đồng một lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Sáng nay (1/2), Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) yết vàng miếng tại 76 - 78,3 triệu đồng. Giá SJC mua vào tăng 600.000 đồng trong khi chiều bán ra tăng nhẹ 400.000 đồng mỗi lượng so với hôm qua.Đây là ngày thứ 4 liên tiếp kim loại quý đi lên, nânggiá vàngmiếng lên mức cao nhất một tháng. Chênh lệch giá mua và bán được thu hẹp nhưng vẫn ở mức cao 2,3 triệu đồng một lượng.So với mức đỉnh thiết lập vào 26/12/2023, mỗi lượng vàng miếng SJC mua vào đang thấp hơn 3 triệu đồng, còn chiều bán ra chỉ kém khoảng 2 triệu đồng.Tại các thương hiệu kinh doanh khác, giá vàng miếng hôm nay cũng vượt 78 triệu đồng. DOJI yết giá tại 75,85 - 78,25 triệu đồng. Còn tại PNJ, giá vàng miếng lên 76,2 - 78,4 triệu đồng một lượng.Trong khi đó, giá vàng nhẫn và nữ trang sáng nay tăng với biên độ thấp hơn. Mỗi lượng vàng nhẫn SJC tăng 100.000 đồng lên 63,05 - 64,3 triệu đồng một lượng. Vàng nữ trang tăng 50.000 đồng lên 62,85 - 63,85 triệu đồng.Giá vàng miếng trong nước tăng nhanh hơn thế giới khiến chênh lệch giữa hai thị trường nới rộng lên 17,7 triệu đồng một lượng. Trên thị trường quốc tế, giá vàng giao ngay biến động quanh vùng 2.040 USD một ounce. Lúc 10h sáng theo giờ Việt Nam, giá vàng thế giới giao dịch quanh 2.045 USD một ounce, quy đổi theo tỷ giá Vietcombank tương đương 60,6 triệu đồng một lượng.Giao dịch vàng miếng tại một tiệm vàng ở quận Bình Thạnh, TP HCM.Ảnh: Quỳnh TrầnTrong nước, giá USD trên thị trường ngân hàng và tự do tuần nay hạ nhiệt sau một đợt đi lên.Vietcombank sáng nay yết tỷ giá tại 24.215 - 24.585 đồng. Giá USD trên thị trường tự do neo quanh 24.950 - 25.000 đồng, giảm hơn 100 đồng so với tuần trước.Ông Đinh Đức Quang, Giám đốc điều hành Khối Kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng UOB Việt Nam, lý giải tỷ giá nhích nhẹ trong những tuần đầu tiên của năm là theo diễn biến chung với sự lên giá của USD so với các đồng tiền chủ chốt trên thế giới và các đồng tiền tại các thị trường mới nổi, khi nền kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng.Giá USD trên thị trường tự do thời gian qua biến động lớn hơn so với các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, khối lượng giao dịch tại thị trường này là rất nhỏ trong tổng thể hoạt động của thị trường ngoại hối trong nước. Do vậy, các chuyên gia cho rằng những biến động lớn hơn (nếu có) từ thị trường tự do không phải là yếu tố trọng yếu có thể gây áp lực lên sự ổn định của thị trường ngoại hối.Quỳnh Trang [/INST]
Sáng nay (1/2), Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) yết vàng miếng tại 76 - 78,3 triệu đồng. Đây là ngày thứ 4 liên tiếp kim loại quý đi lên, nâng giá vàng miếng lên mức cao nhất một tháng. So với mức đỉnh thiết lập vào 26/12/2023, mỗi lượng vàng miếng SJC mua vào đang thấp hơn 3 triệu đồng, còn chiều bán ra chỉ kém khoảng 2 triệu đồng. Tại các thương hiệu kinh doanh khác, giá vàng miếng hôm nay cũng vượt 78 triệu đồng. Còn tại PNJ, giá vàng miếng lên 76,2 - 78,4 triệu đồng một lượng. </s> |
EVNNPT đẩy nhanh tiến độ công trình 3 trạm biến áp miền Trung | Đây là 3 dự án do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư, Ban QLDA các công trình điện miền Trung (CPMB) quản lý điều hành dự án, Công ty Truyền tải điện 1 tiếp nhận vận hành.Phó Tổng Giám đốc EVNNPT - ông Nguyễn Ngọc Tân (thứ 3 từ trái sang) và đoàn công tác nghe báo cáo tiến độ Dự án TBA 220kV Vũng ÁngDự án TBA 220kV Vũng Áng và đấu nối được xây dựng trên địa bàn phường Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Phần đường dây 220kV đấu nối dài 13,42 km, gồm 45 vị trí móng cột đi qua địa phận các xã Kỳ Lợi, phường Kỳ Thịnh, phường Kỳ Trinh thị xã Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh.Mục tiêu của dự án nhằm mục đích đảm bảo vận hành an toàn, nâng cao độ tin cậy cho lưới điện tỉnh Hà Tĩnh và khu công nghiệp Vũng Áng nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển phụ tải ngày càng tăng cao của tỉnh.Theo bản quản lý dự án, hiện nay phần trạm biến áp còn 2 hộ gia đình đủ điều kiện giao đất ở có thu tiền sử dụng đất nhưng chưa có đất để giao nên chưa tháo dỡ nhà ở và vật kiến trúc. Phần đường dây đấu nối còn rất nhiều vướng mắc mặt bằng.Tại buổi kiểm tra, ông Nguyễn Ngọc Tân - Phó Tổng Giám đốc EVNNPT cho biết, hiện nay mặt bằng dự án trạm biến áp đã cơ bản hoàn thành, đề nghị CPMB chỉ đạo các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công; tiếp tục làm việc với UBND thị xã Kỳ Anh và hội đồng bồi thường để sớm hoàn thiện khu tái định cư để có đất giao cho 2 hộ gia đình bị ảnh hưởng.Đoàn công tác của EVNNPT kiểm tra đoạn tuyến đấu nối TBA 220kV Vũng ÁngĐối với phần đường dây đấu nối, cần làm việc và đôn đốc hội đồng bồi thường thị xã Kỳ Anh vận động các hộ dân tại 03 vị trí đã phê duyệt nhưng chưa nhận tiền bàn giao mặt bằng trong tháng 12/2023. Tiếp tục phối hợp các đoàn thể thị xã, hội đồng bồi thường thị xã tuyên truyền, vận động các hộ dân ở Tổ dân phố Tây Yên đồng thuận triển khai công tác đo vẽ 10 vị trí còn lại trong tháng 12/2023.Trong công tác chuyển mục đích sử dụng rừng, CPMB tiếp tục bám sát Sở NN&PTNT Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh đề nghị duyệt chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng.Trạm biến áp 220kV Nam Cấm và đường dây đấu nối (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) có quy mô xây dựng mới TBA 220/110kV gồm 2 máy biến áp 250MVA, giai đoạn này lắp đặt 1 máy biến áp 250MVA. Phần đường dây đấu nối 220kV xây dựng mới 2 tuyến đường dây 2 mạch từ TBA 220kV Nam Cấm đến điểm đấu nối trên các đường dây 220kV Quỳnh Lưu - Hưng Đông dài khoảng 2,9km và đường dây 220kV Ba Chè - Hưng Đông dài khoảng 3,9km, tổng chiều dài khoảng 6,8km.Phó Tổng Giám đốc EVNNPT - ông Nguyễn Ngọc Tân (thứ 3 từ trái sang) và đoàn công tác nghe báo cáo tiến độ Dự án TBA 220kV Nam CấmMục tiêu của dự án giúp tăng cường cung cấp điện cho phụ tải tỉnh Nghệ An và khu vực lân cận. Góp phần đảm bảo tiêu chí N-1, nâng cao độ tin cậy, an toàn cung cấp điện cho lưới điện khu vực. Hiện dự án vẫn còn một số vướng mắc trong bồi thường giải phóng mặt bằng cả ở phần trạm biến áp và đường dây đấu nối.Phó Tổng Giám đốc EVNNPT nhấn mạnh: “Hiện nay công tác san nền phần trạm biến áp đang chậm. Việc chưa hoàn thành công tác san nền dẫn đến chưa thể triển khai được các hạng mục công việc khác. Vì vậy, CPMB cần yêu cầu nhà thầu tăng cường nhân lực, phương tiện triển khai đồng loạt các hạng mục được giao. Đối với công tác giải phóng mặt bằng, cần bám sát chính quyền địa phương để sớm tháo gỡ các vướng mắc còn lại đảm bảo mục tiêu tiến độ Tổng công ty giao”.Dự án Trạm biến áp 220kV Khu kinh tế Nghi Sơn và đấu nối có quy mô xây dựng mới TBA 220/110 kV gồm 2 máy biến áp công suất 250 MVA. Phần đường dây đấu nối 220kV: Xây dựng mới đường dây 04 mạch, gồm 12 vị trí cột, tổng chiều dài khoảng 4,1km.Vị trí của TBA 220kV được đặt tại khu đất đồi gần khu công nghiệp Ferocrom thuộc phường Hải Thượng, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đường dây đấu nối 220kV: Hướng tuyến đường dây đi qua địa phận phường Hải Thượng, Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.Phó Tổng giám đốc EVNNPT Nguyễn Ngọc Tân (thứ 3 từ trái sang) và đoàn công tác nghe báo cáo tiến độ Dự án TBA 220kV Khu kinh tế Nghi SơnBan quản lý dự án cho biết, hiện nay dự án còn 2 hộ dân chưa nhận. Lý do đề nghị được bồi thường, hỗ trợ phần diện tích đất rừng khoanh nuôi tự nhiên. Cùng với đó còn vướng mắc trong thủ tục thuê đất.Tại buổi kiểm tra, ông Nguyễn Ngọc Tân yêu cầu CPMB tiếp tục làm việc, đôn đốc các cấp thẩm quyền sớm chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đối với diện tích rừng tự nhiên. Đồng thời cần phối hợp với các sở/ngành liên quan hoàn thiện thủ tục nộp tiền trồng rừng thay thế ngay sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương; phối hợp với hội đồng bồi thường thị xã Nghi Sơn vận động 2 hộ dân còn lại nhận tiền bồi thường theo quy định phê duyệt phương án bồi thường để bàn giao mặt bằng cho nhà thầu thi công.Quốc Tuấn | Đây là 3 dự án do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư, Ban QLDA các công trình điện miền Trung (CPMB) quản lý điều hành dự án, Công ty Truyền tải điện 1 tiếp nhận vận hành. Phần đường dây đấu nối còn rất nhiều vướng mắc mặt bằng. Hiện dự án vẫn còn một số vướng mắc trong bồi thường giải phóng mặt bằng cả ở phần trạm biến áp và đường dây đấu nối. Phần đường dây đấu nối 220kV: Xây dựng mới đường dây 04 mạch, gồm 12 vị trí cột, tổng chiều dài khoảng 4,1km. Đường dây đấu nối 220kV: Hướng tuyến đường dây đi qua địa phận phường Hải Thượng, Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đây là 3 dự án do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư, Ban QLDA các công trình điện miền Trung (CPMB) quản lý điều hành dự án, Công ty Truyền tải điện 1 tiếp nhận vận hành.Phó Tổng Giám đốc EVNNPT - ông Nguyễn Ngọc Tân (thứ 3 từ trái sang) và đoàn công tác nghe báo cáo tiến độ Dự án TBA 220kV Vũng ÁngDự án TBA 220kV Vũng Áng và đấu nối được xây dựng trên địa bàn phường Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Phần đường dây 220kV đấu nối dài 13,42 km, gồm 45 vị trí móng cột đi qua địa phận các xã Kỳ Lợi, phường Kỳ Thịnh, phường Kỳ Trinh thị xã Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh.Mục tiêu của dự án nhằm mục đích đảm bảo vận hành an toàn, nâng cao độ tin cậy cho lưới điện tỉnh Hà Tĩnh và khu công nghiệp Vũng Áng nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển phụ tải ngày càng tăng cao của tỉnh.Theo bản quản lý dự án, hiện nay phần trạm biến áp còn 2 hộ gia đình đủ điều kiện giao đất ở có thu tiền sử dụng đất nhưng chưa có đất để giao nên chưa tháo dỡ nhà ở và vật kiến trúc. Phần đường dây đấu nối còn rất nhiều vướng mắc mặt bằng.Tại buổi kiểm tra, ông Nguyễn Ngọc Tân - Phó Tổng Giám đốc EVNNPT cho biết, hiện nay mặt bằng dự án trạm biến áp đã cơ bản hoàn thành, đề nghị CPMB chỉ đạo các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công; tiếp tục làm việc với UBND thị xã Kỳ Anh và hội đồng bồi thường để sớm hoàn thiện khu tái định cư để có đất giao cho 2 hộ gia đình bị ảnh hưởng.Đoàn công tác của EVNNPT kiểm tra đoạn tuyến đấu nối TBA 220kV Vũng ÁngĐối với phần đường dây đấu nối, cần làm việc và đôn đốc hội đồng bồi thường thị xã Kỳ Anh vận động các hộ dân tại 03 vị trí đã phê duyệt nhưng chưa nhận tiền bàn giao mặt bằng trong tháng 12/2023. Tiếp tục phối hợp các đoàn thể thị xã, hội đồng bồi thường thị xã tuyên truyền, vận động các hộ dân ở Tổ dân phố Tây Yên đồng thuận triển khai công tác đo vẽ 10 vị trí còn lại trong tháng 12/2023.Trong công tác chuyển mục đích sử dụng rừng, CPMB tiếp tục bám sát Sở NN&PTNT Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh đề nghị duyệt chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng.Trạm biến áp 220kV Nam Cấm và đường dây đấu nối (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) có quy mô xây dựng mới TBA 220/110kV gồm 2 máy biến áp 250MVA, giai đoạn này lắp đặt 1 máy biến áp 250MVA. Phần đường dây đấu nối 220kV xây dựng mới 2 tuyến đường dây 2 mạch từ TBA 220kV Nam Cấm đến điểm đấu nối trên các đường dây 220kV Quỳnh Lưu - Hưng Đông dài khoảng 2,9km và đường dây 220kV Ba Chè - Hưng Đông dài khoảng 3,9km, tổng chiều dài khoảng 6,8km.Phó Tổng Giám đốc EVNNPT - ông Nguyễn Ngọc Tân (thứ 3 từ trái sang) và đoàn công tác nghe báo cáo tiến độ Dự án TBA 220kV Nam CấmMục tiêu của dự án giúp tăng cường cung cấp điện cho phụ tải tỉnh Nghệ An và khu vực lân cận. Góp phần đảm bảo tiêu chí N-1, nâng cao độ tin cậy, an toàn cung cấp điện cho lưới điện khu vực. Hiện dự án vẫn còn một số vướng mắc trong bồi thường giải phóng mặt bằng cả ở phần trạm biến áp và đường dây đấu nối.Phó Tổng Giám đốc EVNNPT nhấn mạnh: “Hiện nay công tác san nền phần trạm biến áp đang chậm. Việc chưa hoàn thành công tác san nền dẫn đến chưa thể triển khai được các hạng mục công việc khác. Vì vậy, CPMB cần yêu cầu nhà thầu tăng cường nhân lực, phương tiện triển khai đồng loạt các hạng mục được giao. Đối với công tác giải phóng mặt bằng, cần bám sát chính quyền địa phương để sớm tháo gỡ các vướng mắc còn lại đảm bảo mục tiêu tiến độ Tổng công ty giao”.Dự án Trạm biến áp 220kV Khu kinh tế Nghi Sơn và đấu nối có quy mô xây dựng mới TBA 220/110 kV gồm 2 máy biến áp công suất 250 MVA. Phần đường dây đấu nối 220kV: Xây dựng mới đường dây 04 mạch, gồm 12 vị trí cột, tổng chiều dài khoảng 4,1km.Vị trí của TBA 220kV được đặt tại khu đất đồi gần khu công nghiệp Ferocrom thuộc phường Hải Thượng, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đường dây đấu nối 220kV: Hướng tuyến đường dây đi qua địa phận phường Hải Thượng, Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.Phó Tổng giám đốc EVNNPT Nguyễn Ngọc Tân (thứ 3 từ trái sang) và đoàn công tác nghe báo cáo tiến độ Dự án TBA 220kV Khu kinh tế Nghi SơnBan quản lý dự án cho biết, hiện nay dự án còn 2 hộ dân chưa nhận. Lý do đề nghị được bồi thường, hỗ trợ phần diện tích đất rừng khoanh nuôi tự nhiên. Cùng với đó còn vướng mắc trong thủ tục thuê đất.Tại buổi kiểm tra, ông Nguyễn Ngọc Tân yêu cầu CPMB tiếp tục làm việc, đôn đốc các cấp thẩm quyền sớm chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đối với diện tích rừng tự nhiên. Đồng thời cần phối hợp với các sở/ngành liên quan hoàn thiện thủ tục nộp tiền trồng rừng thay thế ngay sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương; phối hợp với hội đồng bồi thường thị xã Nghi Sơn vận động 2 hộ dân còn lại nhận tiền bồi thường theo quy định phê duyệt phương án bồi thường để bàn giao mặt bằng cho nhà thầu thi công.Quốc Tuấn [/INST]
Đây là 3 dự án do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư, Ban QLDA các công trình điện miền Trung (CPMB) quản lý điều hành dự án, Công ty Truyền tải điện 1 tiếp nhận vận hành. Phần đường dây đấu nối còn rất nhiều vướng mắc mặt bằng. Hiện dự án vẫn còn một số vướng mắc trong bồi thường giải phóng mặt bằng cả ở phần trạm biến áp và đường dây đấu nối. Phần đường dây đấu nối 220kV: Xây dựng mới đường dây 04 mạch, gồm 12 vị trí cột, tổng chiều dài khoảng 4,1km. Đường dây đấu nối 220kV: Hướng tuyến đường dây đi qua địa phận phường Hải Thượng, Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa. </s> |
Thế giới đang đà giảm, giá xăng dầu trong nước ngày mai có hạ theo? | Ngày mai (22/2) là đến kỳ điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo Nghị định 80/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 95 và Nghị định 83.Giá xăng dầu trong nước đang chịu tác động của giá xăng dầu thế giới và thị trường Singapore.Trên thị trường thế giới, giá dầu tuần qua ghi nhận tuần tăng thứ 2 liên tiếp với dầu Brent tăng hơn 1% còn dầu WTI tăng khoảng 3%. Vào tuần trước đó, giá dầu thế giới tăng tới hơn 6%. Căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông tiếp tục là yếu tố hỗ trợ giá dầu tăng.Tuy nhiên, sang tuần này, giá dầu thế giới có xu hướng hạ nhiệt. Theo dữ liệu từ Oilprice, vào lúc 7h44' ngày 21/2 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 82,34 USD/thùng, giảm 1,22 USD, tương đương 1,46% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,18 USD/thùng, giảm 1,01 USD, tương đương 1,28% so với phiên liền trước.Tại thị trường Singapore, trong kỳ vừa qua, giá xăng thành phẩm bình quân ở thị trường này có xu hướng giảm so với kỳ trước. Nhưng mức điều chỉnh không quá lớn.Giá xăng trong nước ngày mai có thể giảm (Ảnh: Nguyễn Huế)Nhận định về giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành ngày mai (22/2), lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng dầu trong nước có khả năng giảm theo xu hướng của giá xăng dầu thế giới.Theo dự báo, ở kỳ điều chỉnh ngày mai, nếu cơ quan điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu (Quỹ BOG) thì giá xăng trong nước có thể giảm 330-520 đồng/lít. Còn giá dầu diesel có khả năng giảm 320-420 đồng/lít.Nếu dự báo trên là chính xác thì giá xăng trong nước sẽ có phiên điều chỉnh giảm thứ 2 tính từ đầu năm đến nay.Trong trường hợp liên bộ Công Thương - Tài chính trích Quỹ BOG thì giá xăng có thể giảm ít hơn, thậm chí giữ nguyên.Tại kỳ điều hành giá xăng dầu gần đây nhất (ngày 15/2), giá xăng dầu đồng loạt được điều chỉnh tăng. Trong đó, giá xăng RON 95 tăng mạnh, lên sát mức 24.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng 710 đồng/lít, giá bán là 22.830 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng 650 đồng/lít, giá bán là 23.910 đồng/lít.Giá dầu diesel tăng 660 đồng/lít, giá bán là 21.360 đồng/lít. Giá dầu hoả tăng 640 đồng/lít, giá bán là 21.220 đồng/lít.Ở kỳ điều hành này, liên bộ Tài chính - Công Thương chỉ trích lập Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đối với dầu mazut ở mức 300 đồng/kg. Cơ quan quản lý không trích lập và cũng không chi Quỹ Bình ổn đối với tất cả loại xăng dầu còn lại. | Giá xăng dầu trong nước đang chịu tác động của giá xăng dầu thế giới và thị trường Singapore. Trên thị trường thế giới, giá dầu tuần qua ghi nhận tuần tăng thứ 2 liên tiếp với dầu Brent tăng hơn 1% còn dầu WTI tăng khoảng 3%. Tuy nhiên, sang tuần này, giá dầu thế giới có xu hướng hạ nhiệt. Giá xăng trong nước ngày mai có thể giảm (Ảnh: Nguyễn Huế)Nhận định về giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành ngày mai (22/2), lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng dầu trong nước có khả năng giảm theo xu hướng của giá xăng dầu thế giới. Tại kỳ điều hành giá xăng dầu gần đây nhất (ngày 15/2), giá xăng dầu đồng loạt được điều chỉnh tăng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày mai (22/2) là đến kỳ điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo Nghị định 80/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 95 và Nghị định 83.Giá xăng dầu trong nước đang chịu tác động của giá xăng dầu thế giới và thị trường Singapore.Trên thị trường thế giới, giá dầu tuần qua ghi nhận tuần tăng thứ 2 liên tiếp với dầu Brent tăng hơn 1% còn dầu WTI tăng khoảng 3%. Vào tuần trước đó, giá dầu thế giới tăng tới hơn 6%. Căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông tiếp tục là yếu tố hỗ trợ giá dầu tăng.Tuy nhiên, sang tuần này, giá dầu thế giới có xu hướng hạ nhiệt. Theo dữ liệu từ Oilprice, vào lúc 7h44' ngày 21/2 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 82,34 USD/thùng, giảm 1,22 USD, tương đương 1,46% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 78,18 USD/thùng, giảm 1,01 USD, tương đương 1,28% so với phiên liền trước.Tại thị trường Singapore, trong kỳ vừa qua, giá xăng thành phẩm bình quân ở thị trường này có xu hướng giảm so với kỳ trước. Nhưng mức điều chỉnh không quá lớn.Giá xăng trong nước ngày mai có thể giảm (Ảnh: Nguyễn Huế)Nhận định về giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành ngày mai (22/2), lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng dầu trong nước có khả năng giảm theo xu hướng của giá xăng dầu thế giới.Theo dự báo, ở kỳ điều chỉnh ngày mai, nếu cơ quan điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu (Quỹ BOG) thì giá xăng trong nước có thể giảm 330-520 đồng/lít. Còn giá dầu diesel có khả năng giảm 320-420 đồng/lít.Nếu dự báo trên là chính xác thì giá xăng trong nước sẽ có phiên điều chỉnh giảm thứ 2 tính từ đầu năm đến nay.Trong trường hợp liên bộ Công Thương - Tài chính trích Quỹ BOG thì giá xăng có thể giảm ít hơn, thậm chí giữ nguyên.Tại kỳ điều hành giá xăng dầu gần đây nhất (ngày 15/2), giá xăng dầu đồng loạt được điều chỉnh tăng. Trong đó, giá xăng RON 95 tăng mạnh, lên sát mức 24.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng 710 đồng/lít, giá bán là 22.830 đồng/lít. Giá xăng RON95 tăng 650 đồng/lít, giá bán là 23.910 đồng/lít.Giá dầu diesel tăng 660 đồng/lít, giá bán là 21.360 đồng/lít. Giá dầu hoả tăng 640 đồng/lít, giá bán là 21.220 đồng/lít.Ở kỳ điều hành này, liên bộ Tài chính - Công Thương chỉ trích lập Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đối với dầu mazut ở mức 300 đồng/kg. Cơ quan quản lý không trích lập và cũng không chi Quỹ Bình ổn đối với tất cả loại xăng dầu còn lại. [/INST]
Giá xăng dầu trong nước đang chịu tác động của giá xăng dầu thế giới và thị trường Singapore. Trên thị trường thế giới, giá dầu tuần qua ghi nhận tuần tăng thứ 2 liên tiếp với dầu Brent tăng hơn 1% còn dầu WTI tăng khoảng 3%. Tuy nhiên, sang tuần này, giá dầu thế giới có xu hướng hạ nhiệt. Giá xăng trong nước ngày mai có thể giảm (Ảnh: Nguyễn Huế)Nhận định về giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành ngày mai (22/2), lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng dầu trong nước có khả năng giảm theo xu hướng của giá xăng dầu thế giới. Tại kỳ điều hành giá xăng dầu gần đây nhất (ngày 15/2), giá xăng dầu đồng loạt được điều chỉnh tăng. </s> |
Đầu năm, thêm ngân hàng tìm cách bán khoản nợ của Xuyên Việt Oil | Đây là ngân hàng tiếp theo sau BIDV rao bán khoản nợ của Xuyên Việt Oil.Theo thông báo của Agribank, khoản nợ của Xuyên Việt Oil tại ngân hàng này được hình thành từ Hợp đồng tín dụng số 1400LAV202201197 ngày 28/07/2022 và các phụ lục hợp đồng kèm theo.Tổng giá trị khoản nợ tạm tính đến ngày 25/1/2024 là 92,677 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ gốc 77,895 tỷ đồng; dư nợ lãi, lãi quá hạn, lãi chậm trả tạm tính đến ngày 25/1 là 14,782 tỷ đồng.Số tiền lãi tiếp tục phát sinh kể từ ngày 26/1 cho đến khi Xuyên Việt Oil thanh toán hết nợ gốc và lãi tiền vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ.Giá khởi điểm của khoản nợ là 92,677 tỷ đồng, tương đương tổng giá trị của khoản nợ. Giá bán chưa bao gồm các loại thuế, phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác phải nộp theo quy định.Khoản nợ được đấu giá theo nguyên trạng (bao gồm nguyên trạng khoản nợ, tình trạng pháp lý và các rủi ro tiềm ẩn) và theo phương thức có sao bán vậy.Tài sản đảm bảo cho khoản vay của Xuyên Việt Oil tại Agribank gồm 3 quyền sử dụng đất tại địa chỉ số 77/9, số 77/10, số 77/5 Huỳnh Tịnh Của, phường 8, quận 3, TP.HCM; 1 quyền sử dụng đất tại thôn 1, xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.Trước đó, BIDV cũng rao bán các khoản nợ của doanh nghiệp này.Xuyên Việt Oil đang có các khoản nợ tại một số ngân hàng thương mại, với tổng dư nợ khoảng 5.500 tỷ đồng.Ngoài khoản nợ hơn 92 tỷ đồng tại Agribank, doanh nghiệp này còn có khoản nợ 815 tỷ đồng tại một ngân hàng TMCP nhà nước.Ngoài ra, Xuyên Việt Oil có dư nợ hơn 2.000 tỷ đồng theo hợp hai hợp đồng tín dụng ký kết giữa công ty và BIDV Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Trong đó, một khoản vay trị giá 789 tỷ đồng và khoản còn lại 1.365 tỷ đồng. Các khoản nợ này đều được ngân hàng đưa vào diện nợ xấu.Bên cạnh đó, Xuyên Việt Oil cũng nợ 1.450 tỷ đồng tại SHB, bao gồm khoản vay gần 953 tỷ đồng và 60,8 triệu USD. Tương tự, khoản nợ này cũng đã được SHB đưa vào diện nợ xấu.Xuyên Việt Oil có trụ sở chính tại 465-467 Hai Bà Trưng, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM, từng là đầu mối xăng dầu lớn.Doanh nghiệp này nhiều năm là đối tác thường xuyên của hai nhà máy lọc dầu Nghi Sơn và Dung Quất. Thị phần chủ yếu của doanh nghiệp này nằm tại một số tỉnh khu vực Tây Nguyên và TP.HCM.Liên quan đến Xuyên Việt Oil, ngày 8/9/2023, Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an (A09) khởi tố vụ án "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí", xảy ra tại Công ty Xuyên Việt Oil và một số cơ quan, tổ chức liên quan.Cơ quan an ninh điều tra cũng ra quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam hai bà: Mai Thị Hồng Hạnh - Giám đốc Xuyên Việt Oil, Nguyễn Thị Như Phương - Phó giám đốc Xuyên Việt Oil, về tội "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".Mở rộng điều tra vụ án, từ giữa tháng 12/2013, Cơ quan an ninh điều tra đã liên tiếp khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với một số cá nhân. Đó là ông Lê Đức Thọ (Cựu Bí thư tỉnh ủy Bến Tre) bị khởi tố bị can và bắt tạm giam để điều tra về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi”.Ngày 19/12/2023, ông Lê Duy Minh, Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM (nguyên Cục trưởng Cục Thuế TP.HCM) bị khởi tố bị can và bắt tạm giam để điều tra tội “Nhận hối lộ”.Ngày 21/12/2023, cơ quan An ninh điều tra cũng đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải để điều tra về tội “Nhận hối lộ”. | Đây là ngân hàng tiếp theo sau BIDV rao bán khoản nợ của Xuyên Việt Oil. Giá khởi điểm của khoản nợ là 92,677 tỷ đồng, tương đương tổng giá trị của khoản nợ. Khoản nợ được đấu giá theo nguyên trạng (bao gồm nguyên trạng khoản nợ, tình trạng pháp lý và các rủi ro tiềm ẩn) và theo phương thức có sao bán vậy. Xuyên Việt Oil đang có các khoản nợ tại một số ngân hàng thương mại, với tổng dư nợ khoảng 5.500 tỷ đồng. Ngoài khoản nợ hơn 92 tỷ đồng tại Agribank, doanh nghiệp này còn có khoản nợ 815 tỷ đồng tại một ngân hàng TMCP nhà nước. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đây là ngân hàng tiếp theo sau BIDV rao bán khoản nợ của Xuyên Việt Oil.Theo thông báo của Agribank, khoản nợ của Xuyên Việt Oil tại ngân hàng này được hình thành từ Hợp đồng tín dụng số 1400LAV202201197 ngày 28/07/2022 và các phụ lục hợp đồng kèm theo.Tổng giá trị khoản nợ tạm tính đến ngày 25/1/2024 là 92,677 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ gốc 77,895 tỷ đồng; dư nợ lãi, lãi quá hạn, lãi chậm trả tạm tính đến ngày 25/1 là 14,782 tỷ đồng.Số tiền lãi tiếp tục phát sinh kể từ ngày 26/1 cho đến khi Xuyên Việt Oil thanh toán hết nợ gốc và lãi tiền vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ.Giá khởi điểm của khoản nợ là 92,677 tỷ đồng, tương đương tổng giá trị của khoản nợ. Giá bán chưa bao gồm các loại thuế, phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác phải nộp theo quy định.Khoản nợ được đấu giá theo nguyên trạng (bao gồm nguyên trạng khoản nợ, tình trạng pháp lý và các rủi ro tiềm ẩn) và theo phương thức có sao bán vậy.Tài sản đảm bảo cho khoản vay của Xuyên Việt Oil tại Agribank gồm 3 quyền sử dụng đất tại địa chỉ số 77/9, số 77/10, số 77/5 Huỳnh Tịnh Của, phường 8, quận 3, TP.HCM; 1 quyền sử dụng đất tại thôn 1, xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.Trước đó, BIDV cũng rao bán các khoản nợ của doanh nghiệp này.Xuyên Việt Oil đang có các khoản nợ tại một số ngân hàng thương mại, với tổng dư nợ khoảng 5.500 tỷ đồng.Ngoài khoản nợ hơn 92 tỷ đồng tại Agribank, doanh nghiệp này còn có khoản nợ 815 tỷ đồng tại một ngân hàng TMCP nhà nước.Ngoài ra, Xuyên Việt Oil có dư nợ hơn 2.000 tỷ đồng theo hợp hai hợp đồng tín dụng ký kết giữa công ty và BIDV Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Trong đó, một khoản vay trị giá 789 tỷ đồng và khoản còn lại 1.365 tỷ đồng. Các khoản nợ này đều được ngân hàng đưa vào diện nợ xấu.Bên cạnh đó, Xuyên Việt Oil cũng nợ 1.450 tỷ đồng tại SHB, bao gồm khoản vay gần 953 tỷ đồng và 60,8 triệu USD. Tương tự, khoản nợ này cũng đã được SHB đưa vào diện nợ xấu.Xuyên Việt Oil có trụ sở chính tại 465-467 Hai Bà Trưng, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM, từng là đầu mối xăng dầu lớn.Doanh nghiệp này nhiều năm là đối tác thường xuyên của hai nhà máy lọc dầu Nghi Sơn và Dung Quất. Thị phần chủ yếu của doanh nghiệp này nằm tại một số tỉnh khu vực Tây Nguyên và TP.HCM.Liên quan đến Xuyên Việt Oil, ngày 8/9/2023, Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an (A09) khởi tố vụ án "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí", xảy ra tại Công ty Xuyên Việt Oil và một số cơ quan, tổ chức liên quan.Cơ quan an ninh điều tra cũng ra quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam hai bà: Mai Thị Hồng Hạnh - Giám đốc Xuyên Việt Oil, Nguyễn Thị Như Phương - Phó giám đốc Xuyên Việt Oil, về tội "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".Mở rộng điều tra vụ án, từ giữa tháng 12/2013, Cơ quan an ninh điều tra đã liên tiếp khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với một số cá nhân. Đó là ông Lê Đức Thọ (Cựu Bí thư tỉnh ủy Bến Tre) bị khởi tố bị can và bắt tạm giam để điều tra về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi”.Ngày 19/12/2023, ông Lê Duy Minh, Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM (nguyên Cục trưởng Cục Thuế TP.HCM) bị khởi tố bị can và bắt tạm giam để điều tra tội “Nhận hối lộ”.Ngày 21/12/2023, cơ quan An ninh điều tra cũng đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải để điều tra về tội “Nhận hối lộ”. [/INST]
Đây là ngân hàng tiếp theo sau BIDV rao bán khoản nợ của Xuyên Việt Oil. Giá khởi điểm của khoản nợ là 92,677 tỷ đồng, tương đương tổng giá trị của khoản nợ. Khoản nợ được đấu giá theo nguyên trạng (bao gồm nguyên trạng khoản nợ, tình trạng pháp lý và các rủi ro tiềm ẩn) và theo phương thức có sao bán vậy. Xuyên Việt Oil đang có các khoản nợ tại một số ngân hàng thương mại, với tổng dư nợ khoảng 5.500 tỷ đồng. Ngoài khoản nợ hơn 92 tỷ đồng tại Agribank, doanh nghiệp này còn có khoản nợ 815 tỷ đồng tại một ngân hàng TMCP nhà nước. </s> |
‘Cá mập’ trở lại, chứng khoán Việt đang ở chân sóng tăng giá? | Một tuần ảm đạmThị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một tuần ảm đạm 18-22/12 với thanh khoản rất thấp, trung bình đạt khoảng 14.000 tỷ đồng/phiên. Dòng tiền tỷ USD trước đó đã không còn. Thị trường rơi vào tình trạng thiếu thông tin hỗ trợ và xu hướng bán ròng của khối ngoại tiếp diễn.Trong tuần qua, chỉ số VN-Iindex tăng nhẹ và vẫn quanh ở ngưỡng hỗ trợ tâm lý 1.100 điểm.Điểm nổi bật trong tuần vừa rồi là sự tăng giá trở lại của cổ phiếu ngành thép sau thông tin châu Âu tăng giá thép cuộn cán nóng HRC, trong khi đó giá quặng sắt tiếp đà giảm. Đây là thông tin tích cực đối với cổ phiếu nhóm này.Sự hồi phục của một số cổ phiếu ngành thép, trong đó có Thép Nam Kim (NKG), Hoa Sen (HSG), Hòa Phát (HPG)… góp phần giúp thị trường có những phiên tăng nhẹ trong bối cảnh sự ảm đạm bao trùm.Nhóm cổ phiếu ngành bán lẻ cũng góp phần giúp thị trường tránh khỏi tình cảnh giảm mạnh. Giới đầu tư kỳ vọng vào sự gia tăng hoạt động mua bán hàng hóa trong dịp Tết dương lịch và Nguyên đán sắp tới.Cổ phiếu Thế Giới Di Động (MWG) tăng khá mạnh trở lại với sự quay đầu mua ròng của khối ngoại. MWG ghi nhận 3 phiên tăng điểm trong 5 phiên. Các nhà đầu tư nước ngoài mua hơn 15 triệu cổ phiếu MWG trong 5 phiên qua.Dù vậy, sức nặng của nhóm cổ phiếu bất động sản đã kéo thị trường chung đi xuống.Chứng khoán vẫn có xu hướng đi ngang. (Ảnh: HH)Thông tin Quốc hội đề nghị chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi tại kỳ họp bất thường trong tháng 1/2024 đã khiến cổ phiếu ngành bất động sản diễn biến tiêu cực.Giới đầu tư nhìn chung đa số thận trọng vào thời điểm cuối năm và đà bán ròng 18 phiên liên tiếp của khối ngoại chưa có dấu hiệu dừng lại.Trong tuần 18-22/12, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,06% lên 1.013,06 điểm. Chỉ số HNX-Index tăng 0,55% lên 228,27 điểm. Upcom-Index tăng 1,28% lên 86,14 điểm.Tuần qua, cổ phiếu MWG, BIDV và ACB là các mã vốn hóa lớn có tác động tích cực lên thị trường chung với mức tăng tương ứng là 3,4%, 2,3% và 2%. Ngược lại, nhiều mã ngân hàng và dầu khí gây áp lực lên chỉ số chung với Vietcombank (VCB) giảm 1,6%, VPBank (VPB) giảm 2,9% và GAS giảm 1,7%.Thanh khoản 3 sàn suy giảm hơn 17% so với tuần trước đó, xuống 14.752 tỷ đồng/phiên. Khối ngoại bán ròng 2.679 tỷ đồng trên 3 sàn.Cá mập trở lại, thị trường đang ở chân sóng thập kỷ?Gần đây, thị trường chứng khoán ghi nhận sự quay trở lại mua vào của một số quỹ đầu tư ở một số mã cổ phiếu.Quỹ đầu tư số 1 tại Việt Nam - Dragon Capital với quy mô tài sản ròng (NAV) lên tới 1,7 tỷ USD gần đây đẩy mạnh mua vào cổ phiếu Tập đoàn Hòa Phát (HPG) của tỷ phú Trần Đình Long. Cụ thể, HPG đã trở lại vị trí số 1 trong danh mục đầu tư của Vietnam Enterprise Investments Limited (VEIL) - quỹ thuộc Dragon Capital.VEIL đang nắm giữ khoảng 140 triệu cổ phiếu HPG, trị giá khoảng 156 triệu USD, tương đương tỷ trọng 9,14%. Đây là lần đầu tiên sau 2 năm, HPG trở lại vị trí số 1 trong danh mục của quỹ này.Gần đây, giữa lúc khối ngoại "xả hàng", quỹ đầu tư Fubon ETF bất ngờ âm thầm mua ròng nhiều phiên, giải ngân hơn 300 tỷ đồng mua cổ phiếu Việt Nam, trong đó có nhiều mã như chứng khoán VNDirect (VND), Ngân hàng SHB, cổ phiếu HPG, KDH.Dự báo tăng trưởng lợi nhuận các nhóm ngành.Hoạt động mua ròng cổ phiếu Việt của quỹ Fubon ETF là điểm sáng trong bối cảnh thị trường chứng khoán chứng kiến cảnh khối ngoại bán mạnh cả tỷ USD trong năm 2023. Fubon cũng là quỹ ETF có quy mô lớn nhất trên TTCK Việt Nam.Ông Đinh Quang Hinh, Trưởng Bộ phận Chiến lược thị trường, Khối Phân tích Chứng khoán VnDirect cho rằng, việc khối ngoại bán ròng khiến khối nội chùn bước. Tuy nhiên, trong tuần mới, khi nhiều thị trường phát triển sẽ đóng cửa một vài phiên để nghỉ lễ, áp lực bán của khối ngoại trên thị trường chứng khoán Việt Nam có thể hạ nhiệt.Dù vậy, sự thận trọng của nhà đầu tư nội chưa thể giải tỏa hoàn toàn. Các chỉ số chứng khoán khó có thể kỳ vọng bứt phá mạnh trong tuần giao dịch cuối cùng của năm 2023.Mặc dù khối ngoại bán ròng mạnh trong năm 2023 nhưng nhiều chuyên gia cho rằng, giao dịch của khối này không quá đáng ngại và các nhà đầu tư nước ngoài sẽ sớm trở lại với chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh vĩ mô Việt Nam vẫn khá tốt.Trên thực tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn thuộc top đầu trong khu vực châu Á và được dự báo sẽ tiếp tục cải thiện trong các năm tới. Việt Nam thu hút được dòng vốn đầu tư nước ngoài, gồm nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.Hiện các nhà đầu tư cũng đang chờ đợi thông tin chính thức về hệ thống giao dịch chứng khoán công nghệ Hàn Quốc KRX, có thể sẽ được đưa vào hoạt động như kế hoạch trong tuần tới hoặc sang đầu năm sau. Các cổ phiếu chứng khoán gần đây vẫn hút dòng tiền và tăng điểm.Trong tuần tới, nhiều CTCK dự báo thị trường sẽ khó bứt phá. Chứng khoán VCBS cho rằng, VN-Index vẫn sẽ tiếp tục tích lũy và tiếp diễn xu hướng phục hồi trong thời gian tới.Về dài hạn, nhiều chuyên gia đến từ quỹ đầu tư và công ty chứng khoán vẫn cho rằng, TTCK Việt Nam đang ở chân một con sóng mới, có thể rất dài - một con sóng tăng giá thập kỷ.Theo FinPeace, VN-Index đang trong pha tích luỹ chuẩn bị bước vào sóng mới. Thị trường trong giai đoạn này thanh khoản chưa tăng rõ rệt và ít nhà đầu tư tham gia. Nhưng ở thời điểm này, có thể chọn mua những cổ phiếu an toàn và có giá trị tốt. Tổ chức này cho rằng, dòng tiền có thể quay trở lại sau mùa kết quả kinh doanh quý IV.Theo Chứng khoán MSB, định giá thị trường đã hấp dẫn hơn và đây là cơ hội tích lũy dài hạn. MSB dự báo lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết sẽ tăng 16,8% trong năm 2024. Xuất khẩu, sản xuất, tiêu dùng có xu hướng cải thiện trong những tháng cuối năm 2023 và lãi suất cùng tỷ giá hạ nhiệt. Trong năm 2024, các ngành như ngân hàng, vật liệu xây dựng, bán lẻ tiêu dùng… sẽ hồi phục. | Một tuần ảm đạmThị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một tuần ảm đạm 18-22/12 với thanh khoản rất thấp, trung bình đạt khoảng 14.000 tỷ đồng/phiên. Cá mập trở lại, thị trường đang ở chân sóng thập kỷ? Các cổ phiếu chứng khoán gần đây vẫn hút dòng tiền và tăng điểm. Nhưng ở thời điểm này, có thể chọn mua những cổ phiếu an toàn và có giá trị tốt. Theo Chứng khoán MSB, định giá thị trường đã hấp dẫn hơn và đây là cơ hội tích lũy dài hạn. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Một tuần ảm đạmThị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một tuần ảm đạm 18-22/12 với thanh khoản rất thấp, trung bình đạt khoảng 14.000 tỷ đồng/phiên. Dòng tiền tỷ USD trước đó đã không còn. Thị trường rơi vào tình trạng thiếu thông tin hỗ trợ và xu hướng bán ròng của khối ngoại tiếp diễn.Trong tuần qua, chỉ số VN-Iindex tăng nhẹ và vẫn quanh ở ngưỡng hỗ trợ tâm lý 1.100 điểm.Điểm nổi bật trong tuần vừa rồi là sự tăng giá trở lại của cổ phiếu ngành thép sau thông tin châu Âu tăng giá thép cuộn cán nóng HRC, trong khi đó giá quặng sắt tiếp đà giảm. Đây là thông tin tích cực đối với cổ phiếu nhóm này.Sự hồi phục của một số cổ phiếu ngành thép, trong đó có Thép Nam Kim (NKG), Hoa Sen (HSG), Hòa Phát (HPG)… góp phần giúp thị trường có những phiên tăng nhẹ trong bối cảnh sự ảm đạm bao trùm.Nhóm cổ phiếu ngành bán lẻ cũng góp phần giúp thị trường tránh khỏi tình cảnh giảm mạnh. Giới đầu tư kỳ vọng vào sự gia tăng hoạt động mua bán hàng hóa trong dịp Tết dương lịch và Nguyên đán sắp tới.Cổ phiếu Thế Giới Di Động (MWG) tăng khá mạnh trở lại với sự quay đầu mua ròng của khối ngoại. MWG ghi nhận 3 phiên tăng điểm trong 5 phiên. Các nhà đầu tư nước ngoài mua hơn 15 triệu cổ phiếu MWG trong 5 phiên qua.Dù vậy, sức nặng của nhóm cổ phiếu bất động sản đã kéo thị trường chung đi xuống.Chứng khoán vẫn có xu hướng đi ngang. (Ảnh: HH)Thông tin Quốc hội đề nghị chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi tại kỳ họp bất thường trong tháng 1/2024 đã khiến cổ phiếu ngành bất động sản diễn biến tiêu cực.Giới đầu tư nhìn chung đa số thận trọng vào thời điểm cuối năm và đà bán ròng 18 phiên liên tiếp của khối ngoại chưa có dấu hiệu dừng lại.Trong tuần 18-22/12, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,06% lên 1.013,06 điểm. Chỉ số HNX-Index tăng 0,55% lên 228,27 điểm. Upcom-Index tăng 1,28% lên 86,14 điểm.Tuần qua, cổ phiếu MWG, BIDV và ACB là các mã vốn hóa lớn có tác động tích cực lên thị trường chung với mức tăng tương ứng là 3,4%, 2,3% và 2%. Ngược lại, nhiều mã ngân hàng và dầu khí gây áp lực lên chỉ số chung với Vietcombank (VCB) giảm 1,6%, VPBank (VPB) giảm 2,9% và GAS giảm 1,7%.Thanh khoản 3 sàn suy giảm hơn 17% so với tuần trước đó, xuống 14.752 tỷ đồng/phiên. Khối ngoại bán ròng 2.679 tỷ đồng trên 3 sàn.Cá mập trở lại, thị trường đang ở chân sóng thập kỷ?Gần đây, thị trường chứng khoán ghi nhận sự quay trở lại mua vào của một số quỹ đầu tư ở một số mã cổ phiếu.Quỹ đầu tư số 1 tại Việt Nam - Dragon Capital với quy mô tài sản ròng (NAV) lên tới 1,7 tỷ USD gần đây đẩy mạnh mua vào cổ phiếu Tập đoàn Hòa Phát (HPG) của tỷ phú Trần Đình Long. Cụ thể, HPG đã trở lại vị trí số 1 trong danh mục đầu tư của Vietnam Enterprise Investments Limited (VEIL) - quỹ thuộc Dragon Capital.VEIL đang nắm giữ khoảng 140 triệu cổ phiếu HPG, trị giá khoảng 156 triệu USD, tương đương tỷ trọng 9,14%. Đây là lần đầu tiên sau 2 năm, HPG trở lại vị trí số 1 trong danh mục của quỹ này.Gần đây, giữa lúc khối ngoại "xả hàng", quỹ đầu tư Fubon ETF bất ngờ âm thầm mua ròng nhiều phiên, giải ngân hơn 300 tỷ đồng mua cổ phiếu Việt Nam, trong đó có nhiều mã như chứng khoán VNDirect (VND), Ngân hàng SHB, cổ phiếu HPG, KDH.Dự báo tăng trưởng lợi nhuận các nhóm ngành.Hoạt động mua ròng cổ phiếu Việt của quỹ Fubon ETF là điểm sáng trong bối cảnh thị trường chứng khoán chứng kiến cảnh khối ngoại bán mạnh cả tỷ USD trong năm 2023. Fubon cũng là quỹ ETF có quy mô lớn nhất trên TTCK Việt Nam.Ông Đinh Quang Hinh, Trưởng Bộ phận Chiến lược thị trường, Khối Phân tích Chứng khoán VnDirect cho rằng, việc khối ngoại bán ròng khiến khối nội chùn bước. Tuy nhiên, trong tuần mới, khi nhiều thị trường phát triển sẽ đóng cửa một vài phiên để nghỉ lễ, áp lực bán của khối ngoại trên thị trường chứng khoán Việt Nam có thể hạ nhiệt.Dù vậy, sự thận trọng của nhà đầu tư nội chưa thể giải tỏa hoàn toàn. Các chỉ số chứng khoán khó có thể kỳ vọng bứt phá mạnh trong tuần giao dịch cuối cùng của năm 2023.Mặc dù khối ngoại bán ròng mạnh trong năm 2023 nhưng nhiều chuyên gia cho rằng, giao dịch của khối này không quá đáng ngại và các nhà đầu tư nước ngoài sẽ sớm trở lại với chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh vĩ mô Việt Nam vẫn khá tốt.Trên thực tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn thuộc top đầu trong khu vực châu Á và được dự báo sẽ tiếp tục cải thiện trong các năm tới. Việt Nam thu hút được dòng vốn đầu tư nước ngoài, gồm nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.Hiện các nhà đầu tư cũng đang chờ đợi thông tin chính thức về hệ thống giao dịch chứng khoán công nghệ Hàn Quốc KRX, có thể sẽ được đưa vào hoạt động như kế hoạch trong tuần tới hoặc sang đầu năm sau. Các cổ phiếu chứng khoán gần đây vẫn hút dòng tiền và tăng điểm.Trong tuần tới, nhiều CTCK dự báo thị trường sẽ khó bứt phá. Chứng khoán VCBS cho rằng, VN-Index vẫn sẽ tiếp tục tích lũy và tiếp diễn xu hướng phục hồi trong thời gian tới.Về dài hạn, nhiều chuyên gia đến từ quỹ đầu tư và công ty chứng khoán vẫn cho rằng, TTCK Việt Nam đang ở chân một con sóng mới, có thể rất dài - một con sóng tăng giá thập kỷ.Theo FinPeace, VN-Index đang trong pha tích luỹ chuẩn bị bước vào sóng mới. Thị trường trong giai đoạn này thanh khoản chưa tăng rõ rệt và ít nhà đầu tư tham gia. Nhưng ở thời điểm này, có thể chọn mua những cổ phiếu an toàn và có giá trị tốt. Tổ chức này cho rằng, dòng tiền có thể quay trở lại sau mùa kết quả kinh doanh quý IV.Theo Chứng khoán MSB, định giá thị trường đã hấp dẫn hơn và đây là cơ hội tích lũy dài hạn. MSB dự báo lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết sẽ tăng 16,8% trong năm 2024. Xuất khẩu, sản xuất, tiêu dùng có xu hướng cải thiện trong những tháng cuối năm 2023 và lãi suất cùng tỷ giá hạ nhiệt. Trong năm 2024, các ngành như ngân hàng, vật liệu xây dựng, bán lẻ tiêu dùng… sẽ hồi phục. [/INST]
Một tuần ảm đạmThị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một tuần ảm đạm 18-22/12 với thanh khoản rất thấp, trung bình đạt khoảng 14.000 tỷ đồng/phiên. Cá mập trở lại, thị trường đang ở chân sóng thập kỷ? Các cổ phiếu chứng khoán gần đây vẫn hút dòng tiền và tăng điểm. Nhưng ở thời điểm này, có thể chọn mua những cổ phiếu an toàn và có giá trị tốt. Theo Chứng khoán MSB, định giá thị trường đã hấp dẫn hơn và đây là cơ hội tích lũy dài hạn. </s> |
WinCommerce bùng nổ ưu đãi trong ‘Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy’ | Cơ hội mua sản phẩm Lifebuoy với giá hờiKhởi động “Tuần lễ Thương hiệu”, Lifebuoy (thuộc Unilever Việt Nam) giới thiệu các sản phẩm nổi bật với giá ưu đãi dành riêng cho Hội viên WIN.Lifebuoy là một trong những thương hiệu xà phòng, sữa tắm hàng đầu tại Việt Nam. Hợp tác cùng WinCommerce trong chương trình lần này, nhãn hàng Lifebuoy cho ra mắt sữa tắm và nước rửa tay Lifebuoy phiên bản Tết Thanh Long và Tuyết Mai, chỉ có bán trong dịp Tết Nguyên đán 2024. Hai sản phẩm này được bán tặng kèm khi mua sữa tắm Lifebuoy 800g và nước rửa tay Lifebuoy 450g trên toàn hệ thống.Trong “Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy” diễn ra từ 14 - 24/12/2023, ưu đãi dành riêng cho Hội viên WIN gồm có: Hưởng chiết khấu lên tới 43% cho toàn bộ sản phẩm Lifebuoy; hưởng mức giá ưu đãi 167 nghìn đồng (giá gốc 195 nghìn đồng) khi mua dòng sản phẩm sữa tắm Lifebuoy Trà xanh khổ qua hoặc Thảo dược hoa sen 800gr (tặng kèm sữa tắm trị giá 60 nghìn đồng phiên bản Tết Đặc biệt 200gr); giảm thêm 30 nghìn đồng cho hóa đơn từ 129 nghìn đồng khi nhập voucher “LB30K” tại website winmart.vn (áp dụng cho 200 hội viên WIN mỗi ngày).Hội viên WIN có thể mua trực tiếp sản phẩm Lifebuoy tại mọi điểm bán trên toàn quốc hoặc mua trực tuyến qua website: winmart.vn để được hưởng các ưu đãi độc quyền này.Nhãn hàng cũng tổ chức các chương trình hoạt náo vào những ngày cuối tuần trong thời gian diễn ra tuần lễ mua sắm; tại 5 siêu thị lớn là: WinMart Times City, WinMart Royal City, WinMart Thăng Long, WinMart Landmark 81, và WinMart Thảo Điền.Chia sẻ về hành trình hợp tác với nhãn hàng và kế hoạch triển khai “Tuần lễ Thương hiệu”, đại diện chuỗi bán lẻ WinCommerce cho biết: “Với xuất xứ rõ ràng cùng chất lượng đảm bảo, sản phẩm của Lifebuoy luôn đáp ứng được tiêu chí cung ứng hàng hóa của WinCommerce. Chúng tôi hy vọng việc hợp tác với nhãn hàng cho chương trình “Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy” sẽ mang tới nhiều lựa chọn sản phẩm mới cùng các ưu đãi hấp dẫn cho người tiêu dùng”.Ngay sau “Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy”, WinCommerce tiếp tục đồng hành cùng công ty Unilever Việt Nam khởi động “Tuần lễ Thương hiệu OMO” với ưu đãi lên đến 30%, cùng nhiều cơ hội săn các phần thưởng giá trị khác.Thêm nhiều ưu đãi từ WinCommerceNgoài ra, hệ thống WinCommerce vẫn đồng thời triển khai chương trình Hội viên WIN tiết kiệm 20% các sản phẩm từ WinEco và MEATDeli và các chương trình khuyến mại định kỳ nhằm kích cầu mua sắm cuối năm, đảm bảo cung ứng đa dạng hàng hóa chất lượng với giá tốt tới người tiêu dùng.Cụ thể là chương trình “Giáng sinh rực rỡ - Săn sale hết cỡ" diễn ra từ 14 - 27/12/2023, áp dụng ưu đãi lên tới hơn 50% cho đa dạng ngành hàng, từ thực phẩm tươi sống cho tới đồ uống, đồ gia dụng như: dâu nhập khẩu Hàn Quốc giảm 14% còn 189 nghìn đồng/hộp 250g; Gạo Ngọc Nương ST 25 giảm 24% còn 79,9 nghìn đồng/túi 3kg; dầu gội Head & Shoulders bạc hà giảm từ 171 nghìn đồng còn 142 nghìn đồng/chai 600ml; giấy vệ sinh Elene 10 cuộn hồng 3 lớp lõi giảm từ 107,3 nghìn đồng còn 83 nghìn đồng; hạt nêm CHIN-SU ngọt tôm thơm thịt mua 1 tặng 1 giá 40 nghìn đồng/gói 400g...Chương trình khuyến mại này được WinCommerce triển khai song song với “Tuần lễ Thương hiệu”.Chương trình ưu đãi định kỳ được WinMart - WinMart+ - WIN phối hợp thực hiện cùng những đối tác: Unilever Việt Nam, VIFON, IPP Group, Bia Carlsberg Việt Nam, Coca‑Cola, Daesang, Wilmar Marketing CLV, Suntory PepsiCo Việt Nam, Sabeco, Khăn giấy Trung Thành, Bia Heineken, La Vie, URC Việt Nam, công ty Hàng tiêu dùng Biên Hòa, Thực phẩm Orion Vina, Kinh Đô...Vĩnh Phú | Cơ hội mua sản phẩm Lifebuoy với giá hờiKhởi động “Tuần lễ Thương hiệu”, Lifebuoy (thuộc Unilever Việt Nam) giới thiệu các sản phẩm nổi bật với giá ưu đãi dành riêng cho Hội viên WIN. Hai sản phẩm này được bán tặng kèm khi mua sữa tắm Lifebuoy 800g và nước rửa tay Lifebuoy 450g trên toàn hệ thống. Hội viên WIN có thể mua trực tiếp sản phẩm Lifebuoy tại mọi điểm bán trên toàn quốc hoặc mua trực tuyến qua website: winmart.vn để được hưởng các ưu đãi độc quyền này. Chúng tôi hy vọng việc hợp tác với nhãn hàng cho chương trình “Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy” sẽ mang tới nhiều lựa chọn sản phẩm mới cùng các ưu đãi hấp dẫn cho người tiêu dùng”. Ngay sau “Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy”, WinCommerce tiếp tục đồng hành cùng công ty Unilever Việt Nam khởi động “Tuần lễ Thương hiệu OMO” với ưu đãi lên đến 30%, cùng nhiều cơ hội săn các phần thưởng giá trị khác. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cơ hội mua sản phẩm Lifebuoy với giá hờiKhởi động “Tuần lễ Thương hiệu”, Lifebuoy (thuộc Unilever Việt Nam) giới thiệu các sản phẩm nổi bật với giá ưu đãi dành riêng cho Hội viên WIN.Lifebuoy là một trong những thương hiệu xà phòng, sữa tắm hàng đầu tại Việt Nam. Hợp tác cùng WinCommerce trong chương trình lần này, nhãn hàng Lifebuoy cho ra mắt sữa tắm và nước rửa tay Lifebuoy phiên bản Tết Thanh Long và Tuyết Mai, chỉ có bán trong dịp Tết Nguyên đán 2024. Hai sản phẩm này được bán tặng kèm khi mua sữa tắm Lifebuoy 800g và nước rửa tay Lifebuoy 450g trên toàn hệ thống.Trong “Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy” diễn ra từ 14 - 24/12/2023, ưu đãi dành riêng cho Hội viên WIN gồm có: Hưởng chiết khấu lên tới 43% cho toàn bộ sản phẩm Lifebuoy; hưởng mức giá ưu đãi 167 nghìn đồng (giá gốc 195 nghìn đồng) khi mua dòng sản phẩm sữa tắm Lifebuoy Trà xanh khổ qua hoặc Thảo dược hoa sen 800gr (tặng kèm sữa tắm trị giá 60 nghìn đồng phiên bản Tết Đặc biệt 200gr); giảm thêm 30 nghìn đồng cho hóa đơn từ 129 nghìn đồng khi nhập voucher “LB30K” tại website winmart.vn (áp dụng cho 200 hội viên WIN mỗi ngày).Hội viên WIN có thể mua trực tiếp sản phẩm Lifebuoy tại mọi điểm bán trên toàn quốc hoặc mua trực tuyến qua website: winmart.vn để được hưởng các ưu đãi độc quyền này.Nhãn hàng cũng tổ chức các chương trình hoạt náo vào những ngày cuối tuần trong thời gian diễn ra tuần lễ mua sắm; tại 5 siêu thị lớn là: WinMart Times City, WinMart Royal City, WinMart Thăng Long, WinMart Landmark 81, và WinMart Thảo Điền.Chia sẻ về hành trình hợp tác với nhãn hàng và kế hoạch triển khai “Tuần lễ Thương hiệu”, đại diện chuỗi bán lẻ WinCommerce cho biết: “Với xuất xứ rõ ràng cùng chất lượng đảm bảo, sản phẩm của Lifebuoy luôn đáp ứng được tiêu chí cung ứng hàng hóa của WinCommerce. Chúng tôi hy vọng việc hợp tác với nhãn hàng cho chương trình “Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy” sẽ mang tới nhiều lựa chọn sản phẩm mới cùng các ưu đãi hấp dẫn cho người tiêu dùng”.Ngay sau “Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy”, WinCommerce tiếp tục đồng hành cùng công ty Unilever Việt Nam khởi động “Tuần lễ Thương hiệu OMO” với ưu đãi lên đến 30%, cùng nhiều cơ hội săn các phần thưởng giá trị khác.Thêm nhiều ưu đãi từ WinCommerceNgoài ra, hệ thống WinCommerce vẫn đồng thời triển khai chương trình Hội viên WIN tiết kiệm 20% các sản phẩm từ WinEco và MEATDeli và các chương trình khuyến mại định kỳ nhằm kích cầu mua sắm cuối năm, đảm bảo cung ứng đa dạng hàng hóa chất lượng với giá tốt tới người tiêu dùng.Cụ thể là chương trình “Giáng sinh rực rỡ - Săn sale hết cỡ" diễn ra từ 14 - 27/12/2023, áp dụng ưu đãi lên tới hơn 50% cho đa dạng ngành hàng, từ thực phẩm tươi sống cho tới đồ uống, đồ gia dụng như: dâu nhập khẩu Hàn Quốc giảm 14% còn 189 nghìn đồng/hộp 250g; Gạo Ngọc Nương ST 25 giảm 24% còn 79,9 nghìn đồng/túi 3kg; dầu gội Head & Shoulders bạc hà giảm từ 171 nghìn đồng còn 142 nghìn đồng/chai 600ml; giấy vệ sinh Elene 10 cuộn hồng 3 lớp lõi giảm từ 107,3 nghìn đồng còn 83 nghìn đồng; hạt nêm CHIN-SU ngọt tôm thơm thịt mua 1 tặng 1 giá 40 nghìn đồng/gói 400g...Chương trình khuyến mại này được WinCommerce triển khai song song với “Tuần lễ Thương hiệu”.Chương trình ưu đãi định kỳ được WinMart - WinMart+ - WIN phối hợp thực hiện cùng những đối tác: Unilever Việt Nam, VIFON, IPP Group, Bia Carlsberg Việt Nam, Coca‑Cola, Daesang, Wilmar Marketing CLV, Suntory PepsiCo Việt Nam, Sabeco, Khăn giấy Trung Thành, Bia Heineken, La Vie, URC Việt Nam, công ty Hàng tiêu dùng Biên Hòa, Thực phẩm Orion Vina, Kinh Đô...Vĩnh Phú [/INST]
Cơ hội mua sản phẩm Lifebuoy với giá hờiKhởi động “Tuần lễ Thương hiệu”, Lifebuoy (thuộc Unilever Việt Nam) giới thiệu các sản phẩm nổi bật với giá ưu đãi dành riêng cho Hội viên WIN. Hai sản phẩm này được bán tặng kèm khi mua sữa tắm Lifebuoy 800g và nước rửa tay Lifebuoy 450g trên toàn hệ thống. Hội viên WIN có thể mua trực tiếp sản phẩm Lifebuoy tại mọi điểm bán trên toàn quốc hoặc mua trực tuyến qua website: winmart.vn để được hưởng các ưu đãi độc quyền này. Chúng tôi hy vọng việc hợp tác với nhãn hàng cho chương trình “Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy” sẽ mang tới nhiều lựa chọn sản phẩm mới cùng các ưu đãi hấp dẫn cho người tiêu dùng”. Ngay sau “Tuần lễ Thương hiệu Lifebuoy”, WinCommerce tiếp tục đồng hành cùng công ty Unilever Việt Nam khởi động “Tuần lễ Thương hiệu OMO” với ưu đãi lên đến 30%, cùng nhiều cơ hội săn các phần thưởng giá trị khác. </s> |
Hoa quả ngày Tết rẻ bằng nửa năm ngoái vẫn bán chậm | Tại TP HCM,giá hoa quả chưng mâm cúng ở các chợ dân sinh hôm 8/2, tức 29 Tết, không khác biệt so với thường ngày. Nhiều loại hoa chưng Tết thậm chí rẻ gần một nửa so với cận Tết Quý Mão.Chị Thân (quận Bình Chánh) cho biết 5h sáng đã đi chợ đầu mối để sắm sửa đồ cúng. "Năm nay tôi chi 120.000 đồng đã mua được đủ hoa các loại chưng mâm cúng, trong khi năm ngoái tốn hơn 200.000 đồng mà số lượng còn ít hơn".Tương tự với hoa quả cúng. Nếu như một bó cẩm chướng năm ngoái 80.000 đồng thì nay chỉ 50.000 đồng. Một bó huệ 5-6 nhánh trước giá trên cả trăm nghìn nay cũng chỉ 70.000 đồng. Hoa quả các loại như bưởi, thanh long giá cũng "mềm" hơn. Mặt hàng duy nhất mà giá vọt lên hôm nay là thịt ba rọi, từ 90.000 ngày thường nay lên 150.000 đồng một kg.Tại khu chợ Hòa Bình (quận 5), hoa quả chưng mâm cúng như bưởi da xanh, thanh long, mãng cầu... cũng không lên giá so với ngày thường.Một quầy bán mãng cầu tại chợ Hoà Bình, quận 5, TP HCM.Ảnh: Quỳnh TrangMột tiểu thương cho biết mỗi kg bưởi da xanh 29 Tết vẫn bán giá 40.000 đồng, song lượng tiêu thụ chậm hơn năm trước. Thanh, hai năm liền bán mãng cầu đợt Tết, nói không dám bán đắt đợt này vì không ai mua. "Mỗi kg mãng cầu hiện chỉ 60.000 đồng, rẻ hơn 20.000-30.000 đồng so với Tết năm ngoái, mà bán vẫn rất chậm", Thanh nói.Tại Hà Nội,các quầy hàng trái cây bày bán dọc hai bên đường ở các chợ Hà Đông (Hà Đông), Nghĩa Tân (Cầu Giấy) ngày 7/2 (28 Tết) đông khách ra vào và thậm chí giá rẻ bằng một nửa cùng kỳ.Dừa, bưởi, chuối xanh hay phật thủ là những loại trái cây được nhiều người ưa chuộng chưng Tết với mong muốn sẽ mang đến tài lộc, may mắn trong những ngày đầu năm mới.Chị Hạnh, một tiểu thương tại chợ Hà Đông, cho hay giá các loại trái cây bày mâm ngũ quả năm nay "mềm" hơn mọi năm, chỉ bằng một nửa năm ngoái.Trái cây bày mâm ngũ quả bày bán tại chợ Hà Đông (Hà Đông, Hà Nội) chiều 28 Tết.Ảnh: Anh Minh.Giá phật thủ hôm nay được các đầu mối bán lẻ tại chợ dao động 30.000-60.000 đồng một quả. Loại VIP - quả phật thủ to, đẹp, nhiều tay, được các mối bán lẻ rao 100.000-150.000 đồng một quả. Mức giá này, theo chị Hạnh, cũng chỉ bằng nửa Tết trước.Tương tự, mỗi trái bưởi loại nhỏ để chưng mâm ngũ quả khoảng 20.000-35.000 đồng một quả.Giá rẻ hơn nhưng người bán này cho biết "hàng tiêu thụ rất chậm". "Hai hôm nay mới có khách, những ngày trước cứ bày ra rồi lại thu hàng vào", chị chia sẻ.Tại chợ Văn La (Hà Đông), chị Hòa, chủ cửa hàng trái cây tiếc rẻ khi phải bán nải chuối xanh 15 quả to, đều, vỏ láng bóng với giá 100.000 đồng. Thường nải có số quả lẻ sẽ đắt hơn quả chẵn, nhưng chị Hòa chấp nhận bán lỗ để "thu hồi vốn, còn về quê".Tuy vậy, phần lớn đắt khách nhất vẫn là những nải chuối có số quả chẵn, nhỏ, giá dao động 40.000-60.000 đồng.Không chỉ chợ truyền thống, nhiều cửa hàng bán trái cây cũng nhập các mặt hàng bình dân được chuộng về bán. Giá tại đây "nhỉnh" hơn ở chợ. Chẳng hạn, chuối xanh được bán 40.000 đồng một kg.Mỗi quả bưởi diễn trọng lượng 1 kg, có đủ cành lá, da vàng ươm, quả to đều để chưng mâm ngũ quả ngày Tết được một cửa hàng chuyên kinh doanh trái cây trên đường Trần Đăng Ninh (Cầu Giấy) bán 65.000 đồng. Loại quả nhỏ hơn dao động 50.000-55.000 đồng, và mua số lượng lớn giá giảm còn 30.000-40.000 đồng.Tại Huế,tối 7/2 - tức 28 tháng Chạp, người dân Huế nhộn nhịp sắm sửa hàng hóa Tết tại siêu thị Go! Huế - một trong những điểm mua sắm lớn, nằm ở vị trí đắc địa của thành phố. Bánh kẹo, hoa quả là những sản phẩm đắt hàng nhất. Siêu thị cũng có nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá sâu, nhằm kích cầu mua sắm.Chọn gần 7 kg táo, bưởi, xoài các loại vào giỏ vào giỏ, chị Hiền, một khách hàng ở Kim Long, nói "thấy giảm giá mua thêm một ít để thắp hương". Giá táo Mỹ đỏ được siêu thị này giảm từ 65.000 đồng một kg còn 45.000 đồng một kg; xoài cát bồ còn 45.900 đồng một kg, bưởi hồng da xanh còn 39.900 đồng một kg; phật thủ 50.000 đồng một quả."Năm nay mua đồ dễ", cô Liên, bà nội trợ sống tại phường Thuận Lộc vừa nâng niu nải chuối vừa nói. Những nải chuối xanh bày biện trên bàn thờ, mâm cúng Tết, trong nhiều năm là ám ảnh với cô."Trước chuối xanh dáng đẹp, 17 hoặc 21 quả, giá cả vài trăm nghìn tranh nhau còn không có. Giờ mua có hơn năm chục là có", cô nói.Theo cô, giá cả hàng hóa tuy có tăng so với ngày thường, vẫn rẻ nếu so sánh với dịp Tết các năm trước. Giá hoa lay ơn khoảng 35.000-80.000 đồng (tùy khu vực chợ trung tâm hay chợ nhỏ lẻ); hoa hồng 100.000 đồng bó 10 bông; cau trầu 10.000-13.000 đồng một quả; Mãng cầu khoảng 45.000-50.000 đồng, rẻ một nửa so với cùng kỳ năm ngoái; thanh long 40.000-50.000 đồng một kg; dứa 60.000 đồng một quả. Các loại rau, củ quả có tăng giá nhẹ 5.000-10.000 đồng."Hàng bán chậm dù giá rẻ hơn trước nhiều", chị Mai, tiểu thương ở chợ Đông Ba kể. Cửa hàng của chị chuyên bán tôm chua, mép bò gân kiệu, các loại củ muối, vốn là những đặc sản được người Huế "lai rai" mỗi dịp tụ họp."Giờ một kg mép bò gân kiệu còn 150.000-180.000 đồng chứ trước là 250.000 đồng. Người mua giảm mà giá nguyên liệu cũng giảm, kiệu có 15.000-20.000 đồng một kg, trong khi năm ngoái 40.000 đồng còn không có mà mua", chị nói.Quỳnh Trang - Anh Minh - Phương Ánh | Giá hoa quả chưng Tết năm nay rẻ nhiều hơn năm ngoái nhưng các tiểu thương cho biết sức tiêu thụ chậm hơn hẳn. Nhiều loại hoa chưng Tết thậm chí rẻ gần một nửa so với cận Tết Quý Mão. "Mỗi kg mãng cầu hiện chỉ 60.000 đồng, rẻ hơn 20.000-30.000 đồng so với Tết năm ngoái, mà bán vẫn rất chậm", Thanh nói. "Trước chuối xanh dáng đẹp, 17 hoặc 21 quả, giá cả vài trăm nghìn tranh nhau còn không có. "Hàng bán chậm dù giá rẻ hơn trước nhiều", chị Mai, tiểu thương ở chợ Đông Ba kể. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tại TP HCM,giá hoa quả chưng mâm cúng ở các chợ dân sinh hôm 8/2, tức 29 Tết, không khác biệt so với thường ngày. Nhiều loại hoa chưng Tết thậm chí rẻ gần một nửa so với cận Tết Quý Mão.Chị Thân (quận Bình Chánh) cho biết 5h sáng đã đi chợ đầu mối để sắm sửa đồ cúng. "Năm nay tôi chi 120.000 đồng đã mua được đủ hoa các loại chưng mâm cúng, trong khi năm ngoái tốn hơn 200.000 đồng mà số lượng còn ít hơn".Tương tự với hoa quả cúng. Nếu như một bó cẩm chướng năm ngoái 80.000 đồng thì nay chỉ 50.000 đồng. Một bó huệ 5-6 nhánh trước giá trên cả trăm nghìn nay cũng chỉ 70.000 đồng. Hoa quả các loại như bưởi, thanh long giá cũng "mềm" hơn. Mặt hàng duy nhất mà giá vọt lên hôm nay là thịt ba rọi, từ 90.000 ngày thường nay lên 150.000 đồng một kg.Tại khu chợ Hòa Bình (quận 5), hoa quả chưng mâm cúng như bưởi da xanh, thanh long, mãng cầu... cũng không lên giá so với ngày thường.Một quầy bán mãng cầu tại chợ Hoà Bình, quận 5, TP HCM.Ảnh: Quỳnh TrangMột tiểu thương cho biết mỗi kg bưởi da xanh 29 Tết vẫn bán giá 40.000 đồng, song lượng tiêu thụ chậm hơn năm trước. Thanh, hai năm liền bán mãng cầu đợt Tết, nói không dám bán đắt đợt này vì không ai mua. "Mỗi kg mãng cầu hiện chỉ 60.000 đồng, rẻ hơn 20.000-30.000 đồng so với Tết năm ngoái, mà bán vẫn rất chậm", Thanh nói.Tại Hà Nội,các quầy hàng trái cây bày bán dọc hai bên đường ở các chợ Hà Đông (Hà Đông), Nghĩa Tân (Cầu Giấy) ngày 7/2 (28 Tết) đông khách ra vào và thậm chí giá rẻ bằng một nửa cùng kỳ.Dừa, bưởi, chuối xanh hay phật thủ là những loại trái cây được nhiều người ưa chuộng chưng Tết với mong muốn sẽ mang đến tài lộc, may mắn trong những ngày đầu năm mới.Chị Hạnh, một tiểu thương tại chợ Hà Đông, cho hay giá các loại trái cây bày mâm ngũ quả năm nay "mềm" hơn mọi năm, chỉ bằng một nửa năm ngoái.Trái cây bày mâm ngũ quả bày bán tại chợ Hà Đông (Hà Đông, Hà Nội) chiều 28 Tết.Ảnh: Anh Minh.Giá phật thủ hôm nay được các đầu mối bán lẻ tại chợ dao động 30.000-60.000 đồng một quả. Loại VIP - quả phật thủ to, đẹp, nhiều tay, được các mối bán lẻ rao 100.000-150.000 đồng một quả. Mức giá này, theo chị Hạnh, cũng chỉ bằng nửa Tết trước.Tương tự, mỗi trái bưởi loại nhỏ để chưng mâm ngũ quả khoảng 20.000-35.000 đồng một quả.Giá rẻ hơn nhưng người bán này cho biết "hàng tiêu thụ rất chậm". "Hai hôm nay mới có khách, những ngày trước cứ bày ra rồi lại thu hàng vào", chị chia sẻ.Tại chợ Văn La (Hà Đông), chị Hòa, chủ cửa hàng trái cây tiếc rẻ khi phải bán nải chuối xanh 15 quả to, đều, vỏ láng bóng với giá 100.000 đồng. Thường nải có số quả lẻ sẽ đắt hơn quả chẵn, nhưng chị Hòa chấp nhận bán lỗ để "thu hồi vốn, còn về quê".Tuy vậy, phần lớn đắt khách nhất vẫn là những nải chuối có số quả chẵn, nhỏ, giá dao động 40.000-60.000 đồng.Không chỉ chợ truyền thống, nhiều cửa hàng bán trái cây cũng nhập các mặt hàng bình dân được chuộng về bán. Giá tại đây "nhỉnh" hơn ở chợ. Chẳng hạn, chuối xanh được bán 40.000 đồng một kg.Mỗi quả bưởi diễn trọng lượng 1 kg, có đủ cành lá, da vàng ươm, quả to đều để chưng mâm ngũ quả ngày Tết được một cửa hàng chuyên kinh doanh trái cây trên đường Trần Đăng Ninh (Cầu Giấy) bán 65.000 đồng. Loại quả nhỏ hơn dao động 50.000-55.000 đồng, và mua số lượng lớn giá giảm còn 30.000-40.000 đồng.Tại Huế,tối 7/2 - tức 28 tháng Chạp, người dân Huế nhộn nhịp sắm sửa hàng hóa Tết tại siêu thị Go! Huế - một trong những điểm mua sắm lớn, nằm ở vị trí đắc địa của thành phố. Bánh kẹo, hoa quả là những sản phẩm đắt hàng nhất. Siêu thị cũng có nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá sâu, nhằm kích cầu mua sắm.Chọn gần 7 kg táo, bưởi, xoài các loại vào giỏ vào giỏ, chị Hiền, một khách hàng ở Kim Long, nói "thấy giảm giá mua thêm một ít để thắp hương". Giá táo Mỹ đỏ được siêu thị này giảm từ 65.000 đồng một kg còn 45.000 đồng một kg; xoài cát bồ còn 45.900 đồng một kg, bưởi hồng da xanh còn 39.900 đồng một kg; phật thủ 50.000 đồng một quả."Năm nay mua đồ dễ", cô Liên, bà nội trợ sống tại phường Thuận Lộc vừa nâng niu nải chuối vừa nói. Những nải chuối xanh bày biện trên bàn thờ, mâm cúng Tết, trong nhiều năm là ám ảnh với cô."Trước chuối xanh dáng đẹp, 17 hoặc 21 quả, giá cả vài trăm nghìn tranh nhau còn không có. Giờ mua có hơn năm chục là có", cô nói.Theo cô, giá cả hàng hóa tuy có tăng so với ngày thường, vẫn rẻ nếu so sánh với dịp Tết các năm trước. Giá hoa lay ơn khoảng 35.000-80.000 đồng (tùy khu vực chợ trung tâm hay chợ nhỏ lẻ); hoa hồng 100.000 đồng bó 10 bông; cau trầu 10.000-13.000 đồng một quả; Mãng cầu khoảng 45.000-50.000 đồng, rẻ một nửa so với cùng kỳ năm ngoái; thanh long 40.000-50.000 đồng một kg; dứa 60.000 đồng một quả. Các loại rau, củ quả có tăng giá nhẹ 5.000-10.000 đồng."Hàng bán chậm dù giá rẻ hơn trước nhiều", chị Mai, tiểu thương ở chợ Đông Ba kể. Cửa hàng của chị chuyên bán tôm chua, mép bò gân kiệu, các loại củ muối, vốn là những đặc sản được người Huế "lai rai" mỗi dịp tụ họp."Giờ một kg mép bò gân kiệu còn 150.000-180.000 đồng chứ trước là 250.000 đồng. Người mua giảm mà giá nguyên liệu cũng giảm, kiệu có 15.000-20.000 đồng một kg, trong khi năm ngoái 40.000 đồng còn không có mà mua", chị nói.Quỳnh Trang - Anh Minh - Phương Ánh [/INST]
Giá hoa quả chưng Tết năm nay rẻ nhiều hơn năm ngoái nhưng các tiểu thương cho biết sức tiêu thụ chậm hơn hẳn. Nhiều loại hoa chưng Tết thậm chí rẻ gần một nửa so với cận Tết Quý Mão. "Mỗi kg mãng cầu hiện chỉ 60.000 đồng, rẻ hơn 20.000-30.000 đồng so với Tết năm ngoái, mà bán vẫn rất chậm", Thanh nói. "Trước chuối xanh dáng đẹp, 17 hoặc 21 quả, giá cả vài trăm nghìn tranh nhau còn không có. "Hàng bán chậm dù giá rẻ hơn trước nhiều", chị Mai, tiểu thương ở chợ Đông Ba kể. </s> |
Giá vàng nhẫn tăng lên đỉnh lịch sử, vượt 65 triệu đồng | Cụ thể, vào cuối giờ chiều nay (19/1), giá vàng nhẫn tròn trơn vàng rồng Thăng Long được niêm yết tại Bảo Tín Minh Châu ở mức 64,08-65,08 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng tới 750.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 650.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua. Đây là mức giá cao nhất của vàng nhẫn trong nước từ trước đến nay.Còn giá vàng nhẫn 9999 của Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI cuối giờ chiều nay được mua - bán ở mức 63,75-64,65 triệu đồng/lượng, tăng 600.000 đồng/lượng ở chiều mua và tăng 550.000 đồng/lượng ở chiều bán so với chốt phiên hôm qua.Tương tự, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cũng tăng giá vàng nhẫn. Vào cuối phiên, giá vàng nhẫn 9999 loại 1-5 chỉ của SJC được niêm yết tại TP.HCM ở mức 62,6-63,75 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 300.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 350.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với chốt phiên hôm qua.Giá vàng nhẫn tăng lên đỉnh lịch sử (Ảnh: Nguyễn Huế)Giá vàng nhẫn của Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) cũng đi lên. Giá vàng nhẫn của PNJ tại TP.HCM cuối giờ chiều nay được mua vào ở mức 62,55 triệu đồng/lượng và bán ra ở mức 63,75 triệu đồng/lượng, tăng 250.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.Khoảng cách giữa giá mua vào và bán ra của vàng nhẫn trong nước dao động trong khoảng 900 nghìn đồng đến 1,2 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC vào đầu giờ chiều nay đã tăng lên mốc 77 triệu đồng/lượng (bán ra). Tuy nhiên, cuối giờ chiều nay, giá vàng miếng SJC quay đầu giảm 200.000 đồng/lượng ở cả 2 chiều, mất mốc 77 triệu đồng/lượng.Chốt phiên, giá vàng miếng của SJC tại Hà Nội tăng 300.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua, niêm yết ở mức 74,3-76,8 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).Còn DOJI hôm nay nâng giá vàng miếng tại Hà Nội lên mức 74,25-76,75 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 300.000 đồng/lượng ở cả 2 chiều so với chốt phiên hôm qua.Giá vàng trong nước đi lên theo xu hướng của giá vàng thế giới. Giá vàng quốc tế tăng trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông leo thang, đã thúc đẩy nhu cầu trú ẩn an toàn vào vàng.Vào lúc 16h50' ngày 19/1 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.028,7 USD/ounce, tăng 19 USD/ounce so với đêm qua.Vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá hiện hành tại Vietcombank có giá gần 60,45 triệu đồng/lượng (chưa tính thuế, phí). Giá vàng miếng của SJC đang cao hơn giá vàng quốc tế 16,37 triệu đồng/lượng. | Đây là mức giá cao nhất của vàng nhẫn trong nước từ trước đến nay. Tương tự, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cũng tăng giá vàng nhẫn. Giá vàng nhẫn tăng lên đỉnh lịch sử (Ảnh: Nguyễn Huế)Giá vàng nhẫn của Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) cũng đi lên. Giá vàng trong nước đi lên theo xu hướng của giá vàng thế giới. Giá vàng miếng của SJC đang cao hơn giá vàng quốc tế 16,37 triệu đồng/lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Cụ thể, vào cuối giờ chiều nay (19/1), giá vàng nhẫn tròn trơn vàng rồng Thăng Long được niêm yết tại Bảo Tín Minh Châu ở mức 64,08-65,08 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng tới 750.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 650.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua. Đây là mức giá cao nhất của vàng nhẫn trong nước từ trước đến nay.Còn giá vàng nhẫn 9999 của Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI cuối giờ chiều nay được mua - bán ở mức 63,75-64,65 triệu đồng/lượng, tăng 600.000 đồng/lượng ở chiều mua và tăng 550.000 đồng/lượng ở chiều bán so với chốt phiên hôm qua.Tương tự, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cũng tăng giá vàng nhẫn. Vào cuối phiên, giá vàng nhẫn 9999 loại 1-5 chỉ của SJC được niêm yết tại TP.HCM ở mức 62,6-63,75 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 300.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 350.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với chốt phiên hôm qua.Giá vàng nhẫn tăng lên đỉnh lịch sử (Ảnh: Nguyễn Huế)Giá vàng nhẫn của Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) cũng đi lên. Giá vàng nhẫn của PNJ tại TP.HCM cuối giờ chiều nay được mua vào ở mức 62,55 triệu đồng/lượng và bán ra ở mức 63,75 triệu đồng/lượng, tăng 250.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.Khoảng cách giữa giá mua vào và bán ra của vàng nhẫn trong nước dao động trong khoảng 900 nghìn đồng đến 1,2 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC vào đầu giờ chiều nay đã tăng lên mốc 77 triệu đồng/lượng (bán ra). Tuy nhiên, cuối giờ chiều nay, giá vàng miếng SJC quay đầu giảm 200.000 đồng/lượng ở cả 2 chiều, mất mốc 77 triệu đồng/lượng.Chốt phiên, giá vàng miếng của SJC tại Hà Nội tăng 300.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua, niêm yết ở mức 74,3-76,8 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).Còn DOJI hôm nay nâng giá vàng miếng tại Hà Nội lên mức 74,25-76,75 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 300.000 đồng/lượng ở cả 2 chiều so với chốt phiên hôm qua.Giá vàng trong nước đi lên theo xu hướng của giá vàng thế giới. Giá vàng quốc tế tăng trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông leo thang, đã thúc đẩy nhu cầu trú ẩn an toàn vào vàng.Vào lúc 16h50' ngày 19/1 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.028,7 USD/ounce, tăng 19 USD/ounce so với đêm qua.Vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá hiện hành tại Vietcombank có giá gần 60,45 triệu đồng/lượng (chưa tính thuế, phí). Giá vàng miếng của SJC đang cao hơn giá vàng quốc tế 16,37 triệu đồng/lượng. [/INST]
Đây là mức giá cao nhất của vàng nhẫn trong nước từ trước đến nay. Tương tự, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cũng tăng giá vàng nhẫn. Giá vàng nhẫn tăng lên đỉnh lịch sử (Ảnh: Nguyễn Huế)Giá vàng nhẫn của Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) cũng đi lên. Giá vàng trong nước đi lên theo xu hướng của giá vàng thế giới. Giá vàng miếng của SJC đang cao hơn giá vàng quốc tế 16,37 triệu đồng/lượng. </s> |
Gửi tiền tiết kiệm vào công ty tài chính, nguy cơ trắng tay | Ngày 15/12, phản ánh với VietNamNet, 7 người dân ở quận Thanh Khê (TP Đà Nẵng) cho biết đã có đơn tố cáo về việc CTCP Tài chính VietNam Capital (phòng giao dịch 115 Điện Biên Phủ, phường Chính Gián, quận Thanh Khê) vận động, mời gọi họ gửi tiết kiệm với lãi suất cao nhưng đến kỳ đáo hạn thì không được thanh toán, lãnh đạo biệt tăm.Theo phản ánh, sau khi gửi tiền, công ty này viết phiếu thu và cấp sổ ghi “Giấy chứng nhận tiết kiệm” và mức lãi suất tùy theo số tiền gửi, từ 9,5-12,5%/năm. Sổ này đều do ông Trương Quốc Thái làm giám đốc ký tên, đóng dấu.Đến khi đáo hạn, người dân đến trụ sở chi nhánh VietNam Capital nói trên để rút gốc và lãi nhưng không được.Giấy chứng nhận tiết kiệm Công ty CP tài chính VietNam Capital cấp khi người dân nộp tiềnBà Nguyễn Thị N. (SN 1988, trú quận Thanh Khê) cho biết, bà được ông Lê Quốc Thái giới thiệu, mời gửi tiết kiệm với lãi suất cao hơn lãi suất ngân hàng 3%. Thấy công ty hoạt động như ngân hàng nên bà tin tưởng mang tiền đến gửi 2 lần với tổng cộng 400 triệu đồng. Công ty này sau đó viết phiếu thu và cấp cho bà N. 2 sổ ghi “Giấy chứng nhận tiết kiệm”.“Cứ nghĩ họ hoạt động như ngân hàng nên tôi tin tưởng gửi 2 lần và mới chỉ nhận được 2 quý tiền lãi. Bây giờ đến ngày đáo hạn, tôi năm lần bảy lượt đến đòi nhưng ông Thái và nhân viên hứa hẹn rồi không trả. Bây giờ liện lạc với ông Thái cũng không được nữa”, bà N. lo lắng.Cùng cảnh ngộ, ông Lê Thế C. (SN 1983, trú phường An Khê, quận Thanh Khê) cho biết, ông gửi 255 triệu đồng vào công ty này nhưng đến nay không rút được. Số tiền này vợ chồng ông C. tích góp hơn 10 năm qua, giờ đối diện nguy cơ trắng tay.“Được giới thiệu lãi suất 13%/6 tháng, số tiền 255 triệu đồng thì rút tiền lãi mỗi tháng được 2,7 triệu đồng, cao hơn gửi bên ngân hàng nên tôi mới gửi mong kiếm thêm chút ít lo cho con cái. Sau khi gửi, tôi được giao Giấy chứng nhận tiết kiệm, có chữ ký, đóng dấu của giám đốc nên rất tin tưởng. Bây giờ đến khi rút tiền gốc thì mới biết mình bị lừa. Tôi nhiều lần nhắn tin, gọi điện cho cả chủ tịch lẫn giám đốc công ty nhưng không ai nghe máy”, ông C. cho biết.Chi nhánh công ty ở đường Điện Biên Phủ đã đóng cửaTheo tìm hiểu, ngoài 7 người đứng đơn tập thể này, tại Đà Nẵng còn có hàng chục người khác cũng gửi tiền vào VietNam Capital nhưng không nhận được. Có người gửi với số tiền hơn 2 tỷ đồng. Đáng chú ý, trong số đó có người từng làm giúp việc cho gia đình ông Thái. Công ty này thu tiền bằng hình thức như đến tận nhà thu tiền và gửi sổ tiết kiệm, nhận chuyển khoản hoặc thu tại quầy.Không chỉ đưa ra lãi suất tiết kiệm ở mức cao hơn ngân hàng 3%, VietNam Capital còn tung chiêu khuyến mãi lớn để lôi kéo khách gửi tiền.Trong ngày 15/12, VietNamNet đã liên lạc với ông Ngô Quốc Thái qua điện thoại nhưng không nhận được phản hồi. Chi nhánh của công ty tại số 155 Điện Biên Phủ đã đóng cửa.Theo tìm hiểu, hiện Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an TP Đà Nẵng tiếp nhận đơn tố cáo, đồng thời mời người dân lên làm việc, thu thập thông tin để điều tra. | Theo phản ánh, sau khi gửi tiền, công ty này viết phiếu thu và cấp sổ ghi “Giấy chứng nhận tiết kiệm” và mức lãi suất tùy theo số tiền gửi, từ 9,5-12,5%/năm. Công ty này sau đó viết phiếu thu và cấp cho bà N. 2 sổ ghi “Giấy chứng nhận tiết kiệm”. Tôi nhiều lần nhắn tin, gọi điện cho cả chủ tịch lẫn giám đốc công ty nhưng không ai nghe máy”, ông C. cho biết. Công ty này thu tiền bằng hình thức như đến tận nhà thu tiền và gửi sổ tiết kiệm, nhận chuyển khoản hoặc thu tại quầy. Chi nhánh của công ty tại số 155 Điện Biên Phủ đã đóng cửa. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày 15/12, phản ánh với VietNamNet, 7 người dân ở quận Thanh Khê (TP Đà Nẵng) cho biết đã có đơn tố cáo về việc CTCP Tài chính VietNam Capital (phòng giao dịch 115 Điện Biên Phủ, phường Chính Gián, quận Thanh Khê) vận động, mời gọi họ gửi tiết kiệm với lãi suất cao nhưng đến kỳ đáo hạn thì không được thanh toán, lãnh đạo biệt tăm.Theo phản ánh, sau khi gửi tiền, công ty này viết phiếu thu và cấp sổ ghi “Giấy chứng nhận tiết kiệm” và mức lãi suất tùy theo số tiền gửi, từ 9,5-12,5%/năm. Sổ này đều do ông Trương Quốc Thái làm giám đốc ký tên, đóng dấu.Đến khi đáo hạn, người dân đến trụ sở chi nhánh VietNam Capital nói trên để rút gốc và lãi nhưng không được.Giấy chứng nhận tiết kiệm Công ty CP tài chính VietNam Capital cấp khi người dân nộp tiềnBà Nguyễn Thị N. (SN 1988, trú quận Thanh Khê) cho biết, bà được ông Lê Quốc Thái giới thiệu, mời gửi tiết kiệm với lãi suất cao hơn lãi suất ngân hàng 3%. Thấy công ty hoạt động như ngân hàng nên bà tin tưởng mang tiền đến gửi 2 lần với tổng cộng 400 triệu đồng. Công ty này sau đó viết phiếu thu và cấp cho bà N. 2 sổ ghi “Giấy chứng nhận tiết kiệm”.“Cứ nghĩ họ hoạt động như ngân hàng nên tôi tin tưởng gửi 2 lần và mới chỉ nhận được 2 quý tiền lãi. Bây giờ đến ngày đáo hạn, tôi năm lần bảy lượt đến đòi nhưng ông Thái và nhân viên hứa hẹn rồi không trả. Bây giờ liện lạc với ông Thái cũng không được nữa”, bà N. lo lắng.Cùng cảnh ngộ, ông Lê Thế C. (SN 1983, trú phường An Khê, quận Thanh Khê) cho biết, ông gửi 255 triệu đồng vào công ty này nhưng đến nay không rút được. Số tiền này vợ chồng ông C. tích góp hơn 10 năm qua, giờ đối diện nguy cơ trắng tay.“Được giới thiệu lãi suất 13%/6 tháng, số tiền 255 triệu đồng thì rút tiền lãi mỗi tháng được 2,7 triệu đồng, cao hơn gửi bên ngân hàng nên tôi mới gửi mong kiếm thêm chút ít lo cho con cái. Sau khi gửi, tôi được giao Giấy chứng nhận tiết kiệm, có chữ ký, đóng dấu của giám đốc nên rất tin tưởng. Bây giờ đến khi rút tiền gốc thì mới biết mình bị lừa. Tôi nhiều lần nhắn tin, gọi điện cho cả chủ tịch lẫn giám đốc công ty nhưng không ai nghe máy”, ông C. cho biết.Chi nhánh công ty ở đường Điện Biên Phủ đã đóng cửaTheo tìm hiểu, ngoài 7 người đứng đơn tập thể này, tại Đà Nẵng còn có hàng chục người khác cũng gửi tiền vào VietNam Capital nhưng không nhận được. Có người gửi với số tiền hơn 2 tỷ đồng. Đáng chú ý, trong số đó có người từng làm giúp việc cho gia đình ông Thái. Công ty này thu tiền bằng hình thức như đến tận nhà thu tiền và gửi sổ tiết kiệm, nhận chuyển khoản hoặc thu tại quầy.Không chỉ đưa ra lãi suất tiết kiệm ở mức cao hơn ngân hàng 3%, VietNam Capital còn tung chiêu khuyến mãi lớn để lôi kéo khách gửi tiền.Trong ngày 15/12, VietNamNet đã liên lạc với ông Ngô Quốc Thái qua điện thoại nhưng không nhận được phản hồi. Chi nhánh của công ty tại số 155 Điện Biên Phủ đã đóng cửa.Theo tìm hiểu, hiện Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an TP Đà Nẵng tiếp nhận đơn tố cáo, đồng thời mời người dân lên làm việc, thu thập thông tin để điều tra. [/INST]
Theo phản ánh, sau khi gửi tiền, công ty này viết phiếu thu và cấp sổ ghi “Giấy chứng nhận tiết kiệm” và mức lãi suất tùy theo số tiền gửi, từ 9,5-12,5%/năm. Công ty này sau đó viết phiếu thu và cấp cho bà N. 2 sổ ghi “Giấy chứng nhận tiết kiệm”. Tôi nhiều lần nhắn tin, gọi điện cho cả chủ tịch lẫn giám đốc công ty nhưng không ai nghe máy”, ông C. cho biết. Công ty này thu tiền bằng hình thức như đến tận nhà thu tiền và gửi sổ tiết kiệm, nhận chuyển khoản hoặc thu tại quầy. Chi nhánh của công ty tại số 155 Điện Biên Phủ đã đóng cửa. </s> |
LG giữ vững vị thế dẫn đầu thị phần máy giặt tại Việt Nam | Dẫn đầu thị trường máy giặt 7 năm liên tiếpTrước bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng lớn trên thị trường điện tử nói chung và ngành hàng máy giặt nói riêng, kèm theo những biển chuyển của nền kinh tế vĩ mô, LG vẫn giữ vững phong độ ở vị trí đứng đầu thị trường về doanh số bán ra. Theo kết quả ghi nhận từ GfK, LG là thương hiệu chiếm thị phần máy giặt cao nhất tại Việt Nam với 23,8%. LG duy trì thành tích ấn tượng này trong suốt 7 năm liên tiếp, từ 2017 đến 2023. Ở phân khúc máy giặt lồng ngang, LG “chắc chân” với 32,8% thị phần. Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp doanh số bán ra dòng sản phẩm này của LG chiếm lĩnh hơn 1/3 thị trường.Máy giặt lồng ngang LG chiếm lĩnh hơn 1/3 thị trường trong 5 năm liên tiếpSuy thoái kinh tế sau đại dịch ảnh hưởng đến sức mua của người dùng trên toàn cầu, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này. Báo cáo từ GfK cho thấy, thị trường máy giặt năm 2023 chịu ảnh hưởng từ những biến động của nền kinh tế vĩ mô, giảm 15,3% doanh số và 10% sản lượng so với năm ngoái. Việc tiếp tục chiếm giữ gần 1/4 thị phần, thậm chí tăng cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái, là minh chứng khẳng định sự tin tưởng của người tiêu dùng Việt Nam đối với thương hiệu công nghệ từ Hàn Quốc khi lựa chọn các sản phẩm chăm sóc quần áo.Ứng dụng AI vào máy giặtViệc liên tục đứng đầu thị trường trong nhiều năm qua là sự khẳng định thế mạnh về công nghệ của LG cũng như chiến lược tiếp cận phù hợp với người tiêu dùng. Với chiến lược lấy trải nghiệm của người dùng làm trọng tâm, LG đã giới thiệu đến thị trường nhiều thiết bị mới với những trải nghiệm độc đáo như: tủ chăm sóc quần áo thông minh LG Styler, tháp giặt sấy LG WashTower, máy sấy bơm nhiệt LG Heatpump Dryer,...Tủ chăm sóc quần áo thông minh LG Styler dễ dàng vệ sinh và làm mới trang phục ngay tại nhàBên cạnh liên tục nâng cấp về thiết kế và công nghệ, LG là một trong những nhà sản xuất tiên phong ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào máy giặt, giúp tối ưu và đơn giản hóa quá trình chăm sóc quần áo, vải vóc cũng như hiệu năng hoạt động. Công nghệ AI Direct Drive - sự kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo và hiệu năng từ động cơ truyền động trực tiếp - giúp máy giặt LG nhận biết khối lượng và chất liệu vải, từ đó tự động lựa chọn chế độ giặt tối ưu nhất. Bên cạnh góp phần bảo vệ sợi vải tốt hơn 18%, công nghệ AI DD còn tối ưu chuyển động của lồng giặt, từ đó giảm thiểu điện năng tiêu thụ cũng như tiếng ồn và độ rung trong thời gian vận hành.Tháp giặt sấy LG WashTower là sản phẩm mang tính cách mạng khi lần đầu tiêu tích hợp máy giặt và máy sấy với cùng một bộ điều khiển giúp tối ưu hiệu quả chăm sóc quần áoNhờ tích hợp AI thông minh, máy giặt của LG có thể kéo dài vòng đời sử dụng ít nhất 20 năm, nổi bật hơn so với dây curoa truyền thống thường bị giãn ra sau một thời gian sử dụngKhông dừng lại ở đó, các máy giặt sử dụng trí tuệ nhân tạo của LG có thể điều khiển bằng cách ra lệnh bằng giọng nói thông qua loa thông minh, hoặc điều khiển từ xa thông qua ứng dụng ThinQ trên thiết bị di động.Theo đại diện LG, việc áp dụng công nghệ vượt trội giúp việc giặt giũ và chăm sóc quần áo trở nên đơn giản và dễ dàng hơn là yếu tố giúp LG chinh phục và giữ vững vị thế trong lòng người dùng trong nhiều năm qua. Bên cạnh đó, thương hiệu cũng không ngừng nghiên cứu để mang đến những trải nghiệm mới mẻ, giúp người dùng có thêm thời gian tận hưởng cuộc sống tốt đẹp hơn như chính triết lý “Life’s Good” mà LG đang theo đuổi.Trước những chuyển biến tích cực của thị trường, nhu cầu về các sản phẩm điện tử tiêu dùng như máy giặt được dự báo sẽ phục hồi trong năm 2024. Tuy nhiên, người dùng theo đó cũng sẽ có những tiêu chuẩn khắt khe hơn trước khi đi đến lựa chọn mua hàng cuối cùng. Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất nói chung phải liên tục cải tiến từ thiết kế, công nghệ đến các chương trình khuyến mại để “chiều lòng” người dùng.Bích Đào | Dẫn đầu thị trường máy giặt 7 năm liên tiếpTrước bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng lớn trên thị trường điện tử nói chung và ngành hàng máy giặt nói riêng, kèm theo những biển chuyển của nền kinh tế vĩ mô, LG vẫn giữ vững phong độ ở vị trí đứng đầu thị trường về doanh số bán ra. Theo kết quả ghi nhận từ GfK, LG là thương hiệu chiếm thị phần máy giặt cao nhất tại Việt Nam với 23,8%. Ở phân khúc máy giặt lồng ngang, LG “chắc chân” với 32,8% thị phần. Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp doanh số bán ra dòng sản phẩm này của LG chiếm lĩnh hơn 1/3 thị trường. Trước những chuyển biến tích cực của thị trường, nhu cầu về các sản phẩm điện tử tiêu dùng như máy giặt được dự báo sẽ phục hồi trong năm 2024. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Dẫn đầu thị trường máy giặt 7 năm liên tiếpTrước bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng lớn trên thị trường điện tử nói chung và ngành hàng máy giặt nói riêng, kèm theo những biển chuyển của nền kinh tế vĩ mô, LG vẫn giữ vững phong độ ở vị trí đứng đầu thị trường về doanh số bán ra. Theo kết quả ghi nhận từ GfK, LG là thương hiệu chiếm thị phần máy giặt cao nhất tại Việt Nam với 23,8%. LG duy trì thành tích ấn tượng này trong suốt 7 năm liên tiếp, từ 2017 đến 2023. Ở phân khúc máy giặt lồng ngang, LG “chắc chân” với 32,8% thị phần. Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp doanh số bán ra dòng sản phẩm này của LG chiếm lĩnh hơn 1/3 thị trường.Máy giặt lồng ngang LG chiếm lĩnh hơn 1/3 thị trường trong 5 năm liên tiếpSuy thoái kinh tế sau đại dịch ảnh hưởng đến sức mua của người dùng trên toàn cầu, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này. Báo cáo từ GfK cho thấy, thị trường máy giặt năm 2023 chịu ảnh hưởng từ những biến động của nền kinh tế vĩ mô, giảm 15,3% doanh số và 10% sản lượng so với năm ngoái. Việc tiếp tục chiếm giữ gần 1/4 thị phần, thậm chí tăng cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái, là minh chứng khẳng định sự tin tưởng của người tiêu dùng Việt Nam đối với thương hiệu công nghệ từ Hàn Quốc khi lựa chọn các sản phẩm chăm sóc quần áo.Ứng dụng AI vào máy giặtViệc liên tục đứng đầu thị trường trong nhiều năm qua là sự khẳng định thế mạnh về công nghệ của LG cũng như chiến lược tiếp cận phù hợp với người tiêu dùng. Với chiến lược lấy trải nghiệm của người dùng làm trọng tâm, LG đã giới thiệu đến thị trường nhiều thiết bị mới với những trải nghiệm độc đáo như: tủ chăm sóc quần áo thông minh LG Styler, tháp giặt sấy LG WashTower, máy sấy bơm nhiệt LG Heatpump Dryer,...Tủ chăm sóc quần áo thông minh LG Styler dễ dàng vệ sinh và làm mới trang phục ngay tại nhàBên cạnh liên tục nâng cấp về thiết kế và công nghệ, LG là một trong những nhà sản xuất tiên phong ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào máy giặt, giúp tối ưu và đơn giản hóa quá trình chăm sóc quần áo, vải vóc cũng như hiệu năng hoạt động. Công nghệ AI Direct Drive - sự kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo và hiệu năng từ động cơ truyền động trực tiếp - giúp máy giặt LG nhận biết khối lượng và chất liệu vải, từ đó tự động lựa chọn chế độ giặt tối ưu nhất. Bên cạnh góp phần bảo vệ sợi vải tốt hơn 18%, công nghệ AI DD còn tối ưu chuyển động của lồng giặt, từ đó giảm thiểu điện năng tiêu thụ cũng như tiếng ồn và độ rung trong thời gian vận hành.Tháp giặt sấy LG WashTower là sản phẩm mang tính cách mạng khi lần đầu tiêu tích hợp máy giặt và máy sấy với cùng một bộ điều khiển giúp tối ưu hiệu quả chăm sóc quần áoNhờ tích hợp AI thông minh, máy giặt của LG có thể kéo dài vòng đời sử dụng ít nhất 20 năm, nổi bật hơn so với dây curoa truyền thống thường bị giãn ra sau một thời gian sử dụngKhông dừng lại ở đó, các máy giặt sử dụng trí tuệ nhân tạo của LG có thể điều khiển bằng cách ra lệnh bằng giọng nói thông qua loa thông minh, hoặc điều khiển từ xa thông qua ứng dụng ThinQ trên thiết bị di động.Theo đại diện LG, việc áp dụng công nghệ vượt trội giúp việc giặt giũ và chăm sóc quần áo trở nên đơn giản và dễ dàng hơn là yếu tố giúp LG chinh phục và giữ vững vị thế trong lòng người dùng trong nhiều năm qua. Bên cạnh đó, thương hiệu cũng không ngừng nghiên cứu để mang đến những trải nghiệm mới mẻ, giúp người dùng có thêm thời gian tận hưởng cuộc sống tốt đẹp hơn như chính triết lý “Life’s Good” mà LG đang theo đuổi.Trước những chuyển biến tích cực của thị trường, nhu cầu về các sản phẩm điện tử tiêu dùng như máy giặt được dự báo sẽ phục hồi trong năm 2024. Tuy nhiên, người dùng theo đó cũng sẽ có những tiêu chuẩn khắt khe hơn trước khi đi đến lựa chọn mua hàng cuối cùng. Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất nói chung phải liên tục cải tiến từ thiết kế, công nghệ đến các chương trình khuyến mại để “chiều lòng” người dùng.Bích Đào [/INST]
Dẫn đầu thị trường máy giặt 7 năm liên tiếpTrước bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng lớn trên thị trường điện tử nói chung và ngành hàng máy giặt nói riêng, kèm theo những biển chuyển của nền kinh tế vĩ mô, LG vẫn giữ vững phong độ ở vị trí đứng đầu thị trường về doanh số bán ra. Theo kết quả ghi nhận từ GfK, LG là thương hiệu chiếm thị phần máy giặt cao nhất tại Việt Nam với 23,8%. Ở phân khúc máy giặt lồng ngang, LG “chắc chân” với 32,8% thị phần. Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp doanh số bán ra dòng sản phẩm này của LG chiếm lĩnh hơn 1/3 thị trường. Trước những chuyển biến tích cực của thị trường, nhu cầu về các sản phẩm điện tử tiêu dùng như máy giặt được dự báo sẽ phục hồi trong năm 2024. </s> |
G7 chia rẽ về cách xử lý 300 tỷ USD của Nga | Sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine hồi tháng 2/2022, phương Tây đã áp loạt biện pháp trừng phạt vào kinh tế Nga và đóng băng khoảng 300 tỷ USD dự trữ ngoại hối, tài sản của giới tài phiệt nước này. EU từng lên kế hoạchtịch thu tài sản bị đóng băng của Ngavà tìm phương án pháp lý để dùng số tiền đó hỗ trợ Ukraine, nhưng đến nay các bên vẫn bất đồng quan điểm.Hôm 28/2, trước cuộc họp của các quan chức tài chính G7 tại Sao Paulo (Brazil), Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết tìm cách sinh lời từ 300 tỷ USD tài sản của Nga bị đóng băng ở nước ngoài là "phù hợp về mặt pháp lý, kinh tế và đạo đức".Yellen cho rằng phương Tây có thể tịch thu hoặc dùng chúng làm tài sản đảm bảo. Bà nói thêm Ukraine đang cần hỗ trợ khẩn cấp khi chiến sự đã bước sang năm thứ ba.Tuy nhiên, trong cuộc họp diễn ra sau đó, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire bác bỏ quan điểm này. Ông cho biết Pháp chưa thấy có đủ căn cứ pháp lý quốc tế để làm điều trên và G7 cần xem xét kỹ hơn nữa.Le Maire cho biết các động thái tương tự cần tuân thủ luật pháp quốc tế và sự ủng hộ của các thành viên G20 - gồm Nga, Trung Quốc và các nước không phải đồng minh của Mỹ. Cuộc họp hôm qua diễn ra bên lề một hội nghị của bộ trưởng tài chính các nước G20.Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire trong cuộc họp của các lãnh đạo tài chính G20 hôm 28/2. Ảnh:ReutersHơn một năm qua, giới chức G7 chưa thống nhất sẽ làm gì với khối tài sản này của Nga. Cuộc tranh luận hôm 28/2 cho thấy khả năng đồng thuận còn xa."Chúng tôi đang thảo luận để hướng đến mục tiêu chung, mà vẫn tuân thủ luật pháp quốc tế", Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản Masato Kanda cho biết trước báo giới sau phiên họp.Dù vậy, Le Maire nói việc Liên minh châu Âu (EU) hôm 28/2 đề xuất dùng khoản lời sinh ra từ số tài sản trên là bước tiến quan trọng. Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner gọi đây là "bước đi thực tế và hợp pháp, có thể triển khai nhanh chóng".Kanda cũng cho rằng việc dùng lợi nhuận sinh ra từ số tài sản của Nga có thể sẽ được G7 và quốc tế chấp thuận. Canada đồng ý việc cần đẩy nhanh tịch thu tài sản của Nga để giúp Ukraine. Nga đến nay vẫn đe dọa trả đũa nếu phương Tây tiếp tục ý định này.Reuterstrích nguồn tin thân cận cho biết quan chức G7 đồng ý rằng Nga cần trả giá cho các thiệt hại họ gây ra. Ngày càng nhiều chuyên gia tin rằng có cách hợp pháp để tịch thu số tài sản này.Vấn đề này ngày càng quan trọng khi đề xuất của Chính phủ Mỹ về hỗ trợ thêm 61 tỷ USD cho Ukraine bị Hạ viện bác bỏ. Giới chuyên gia cho rằng phương Tây sẽ mất cả năm nữa, hoặc hơn, mới khai thác được giá trị số tài sản này. Bởi, các nước đang giữ tài sản của Nga sẽ thông qua một điều luật khác trong nước để làm được điều này.Hà Thu(theo Reuters) | Mỹ muốn tịch thu tài sản ở nước ngoài của Nga, trong khi Pháp cho rằng chưa đủ căn cứ pháp lý để làm điều này. Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire trong cuộc họp của các lãnh đạo tài chính G20 hôm 28/2. Ảnh: ReutersHơn một năm qua, giới chức G7 chưa thống nhất sẽ làm gì với khối tài sản này của Nga. Canada đồng ý việc cần đẩy nhanh tịch thu tài sản của Nga để giúp Ukraine. Giới chuyên gia cho rằng phương Tây sẽ mất cả năm nữa, hoặc hơn, mới khai thác được giá trị số tài sản này. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine hồi tháng 2/2022, phương Tây đã áp loạt biện pháp trừng phạt vào kinh tế Nga và đóng băng khoảng 300 tỷ USD dự trữ ngoại hối, tài sản của giới tài phiệt nước này. EU từng lên kế hoạchtịch thu tài sản bị đóng băng của Ngavà tìm phương án pháp lý để dùng số tiền đó hỗ trợ Ukraine, nhưng đến nay các bên vẫn bất đồng quan điểm.Hôm 28/2, trước cuộc họp của các quan chức tài chính G7 tại Sao Paulo (Brazil), Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết tìm cách sinh lời từ 300 tỷ USD tài sản của Nga bị đóng băng ở nước ngoài là "phù hợp về mặt pháp lý, kinh tế và đạo đức".Yellen cho rằng phương Tây có thể tịch thu hoặc dùng chúng làm tài sản đảm bảo. Bà nói thêm Ukraine đang cần hỗ trợ khẩn cấp khi chiến sự đã bước sang năm thứ ba.Tuy nhiên, trong cuộc họp diễn ra sau đó, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire bác bỏ quan điểm này. Ông cho biết Pháp chưa thấy có đủ căn cứ pháp lý quốc tế để làm điều trên và G7 cần xem xét kỹ hơn nữa.Le Maire cho biết các động thái tương tự cần tuân thủ luật pháp quốc tế và sự ủng hộ của các thành viên G20 - gồm Nga, Trung Quốc và các nước không phải đồng minh của Mỹ. Cuộc họp hôm qua diễn ra bên lề một hội nghị của bộ trưởng tài chính các nước G20.Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire trong cuộc họp của các lãnh đạo tài chính G20 hôm 28/2. Ảnh:ReutersHơn một năm qua, giới chức G7 chưa thống nhất sẽ làm gì với khối tài sản này của Nga. Cuộc tranh luận hôm 28/2 cho thấy khả năng đồng thuận còn xa."Chúng tôi đang thảo luận để hướng đến mục tiêu chung, mà vẫn tuân thủ luật pháp quốc tế", Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản Masato Kanda cho biết trước báo giới sau phiên họp.Dù vậy, Le Maire nói việc Liên minh châu Âu (EU) hôm 28/2 đề xuất dùng khoản lời sinh ra từ số tài sản trên là bước tiến quan trọng. Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner gọi đây là "bước đi thực tế và hợp pháp, có thể triển khai nhanh chóng".Kanda cũng cho rằng việc dùng lợi nhuận sinh ra từ số tài sản của Nga có thể sẽ được G7 và quốc tế chấp thuận. Canada đồng ý việc cần đẩy nhanh tịch thu tài sản của Nga để giúp Ukraine. Nga đến nay vẫn đe dọa trả đũa nếu phương Tây tiếp tục ý định này.Reuterstrích nguồn tin thân cận cho biết quan chức G7 đồng ý rằng Nga cần trả giá cho các thiệt hại họ gây ra. Ngày càng nhiều chuyên gia tin rằng có cách hợp pháp để tịch thu số tài sản này.Vấn đề này ngày càng quan trọng khi đề xuất của Chính phủ Mỹ về hỗ trợ thêm 61 tỷ USD cho Ukraine bị Hạ viện bác bỏ. Giới chuyên gia cho rằng phương Tây sẽ mất cả năm nữa, hoặc hơn, mới khai thác được giá trị số tài sản này. Bởi, các nước đang giữ tài sản của Nga sẽ thông qua một điều luật khác trong nước để làm được điều này.Hà Thu(theo Reuters) [/INST]
Mỹ muốn tịch thu tài sản ở nước ngoài của Nga, trong khi Pháp cho rằng chưa đủ căn cứ pháp lý để làm điều này. Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire trong cuộc họp của các lãnh đạo tài chính G20 hôm 28/2. Ảnh: ReutersHơn một năm qua, giới chức G7 chưa thống nhất sẽ làm gì với khối tài sản này của Nga. Canada đồng ý việc cần đẩy nhanh tịch thu tài sản của Nga để giúp Ukraine. Giới chuyên gia cho rằng phương Tây sẽ mất cả năm nữa, hoặc hơn, mới khai thác được giá trị số tài sản này. </s> |
Vụ tạm dừng dùng thép VAS cho cao tốc Cần Thơ-Hậu Giang: Tư vấn giám sát xin rút kinh nghiệm | Trước đó, ngày 10/12, Liên danh CTCP GTVT phía Nam và Viện Công nghệ xây dựng cầu đường phía Nam - Văn phòng Tư vấn giám sát Cần Thơ - Hậu Giang (TVGS) đã có văn bản yêu cầu liên danh nhà thầu dừng ngay sử dụng thép VAS để phục vụ thi công xây dựng gói thầu xây lắp, thi công xây dựng toàn tuyến dự án thành phần đoạn cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang.Sau khi kiểm tra, làm rõ các vấn đề liên quan, đến ngày 21/12/2023, Liên danh TVGS đã có văn bản gửi Ban điều hành liên danh Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, Tổng công ty 36-CTCP... đồng ý thép VAS (nhà máy Tuệ Minh – Bình Dương) tiếp tục được cấp vào dự án phục vụ thi công dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Hậu Giang.Quyết định này dựa trên cơ sở kết quả kiểm tra quy trình sản xuất tại nhà máy thép VAS Tuệ Minh (Bình Dương) ngày 20/12/2023 và kết quả thí nghiệm thép VAS tại trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 (Quatest 3) ngày 15/12/2023, khẳng định thép thương hiệu VAS được sản xuất tại nhà máy VAS Tuệ Minh đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của dự án cao tốc đoạn Cần Thơ- Hậu Giang.Vì vậy TVGS thống nhất tiếp tục sử dụng thép VAS Tuệ Minh cho dự án.Ngày 23/12, phản hồi của Tập đoàn VAS gửi VietNamNet cũng cho biết, ngày 21/12, Văn phòng Tư vấn giám sát (TVGS) Cần Thơ – Hậu Giang ra công văn “Đồng ý thép VAS (Tuệ Minh – Bình Dương) tiếp tục được cấp vào dự án cao tốc Cần Thơ – Hậu Giang”.Ảnh minh họaTrước đó, văn bản được ban hành vào ngày 10/12 do ông Phạm Toàn Thắng, Tư vấn giám sát trưởng ký gửi Ban điều hành liên danh Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, Tổng công ty 36 - CTCP, Tổng công ty xây dựng số 1-CTCP, CTCP đầu tư xây dựng và kỹ thuật VNCN E&C, CTCP xây dựng Tân Nam, nêu rõ: “căn cứ hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật của dự án và công tác kiểm tra tại hiện trường, tìm hiểu của tư vấn giám sát hiện nay chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu".Để đảm bảo chất lượng, tư vấn giám sát yêu cầu các thành viên liên danh nhà thầu dừng ngay việc nhập và sử dụng thép VAS cho tới khi có thông báo mới.Trao đổi với PV. VietNamNet, ông Trần Văn Thi, Giám đốc Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận (chủ đầu tư dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau) cho biết, ngày 9/12, qua kiểm tra hiện trường và thí nghiệm tần suất thép VAS cho lô thép này, tư vấn giám sát nhận thấy chất lượng không đạt yêu cầu dự án.Tư vấn giám sát đã có thông báo yêu cầu nhà thầu dừng nhập thép để đảm bảo chất lượng công trình. Đây là quy trình quản lý chất lượng của dự án, được triển khai đều đặn và bình thường cho tất cả các loại vật liệu đưa vào dự án. Theo ông Thi, các mẫu vật liệu trước khi sử dụng đều được kiểm tra rồi mới đưa vào công trình.Tuy nhiên, theo tìm hiểu của PV.VietNamNet, cũng trong ngày 10/12, Liên danh CTCP GTVT phía Nam và Viện Công nghệ xây dựng cầu đường phía Nam - Văn phòng Tư vấn giám sát Cần Thơ - Hậu Giang lại có văn bản khác đánh giá về công tác gia công cốt thép của liên danh nhà thầu.Văn bản này đưa ra sau khi kiểm tra hiện trường thi công tại công trường cầu Rừng Tràm.Theo văn bản này, khối lượng thép VAS nhập về công trường là 30 tấn; đường kính D32, mác thép CB400. Theo kiểm tra tại hiện trường cho thấy, các góc uốn 90 độ của thanh thép D32 đều xuất hiện vết nứt.Tại văn bản này, tư vấn giám sát không nêu rằng "chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu" như văn bản cùng ngày kể trên. Thay vào đó, tư vấn giám sát đề cập đến thiết bị uốn thép của nhà thầu.Cụ thể, văn bản cho biết nguyên nhân vết nứt như sau: "Kiểm tra thí nghiệm trong phòng tất cả các chỉ tiêu cơ lý đều đạt", và "Khi thi công tại hiện trường không đạt yêu cầu về nứt khi uốn".“Qua kiểm tra, tư vấn giám sát nhận thấy thiết bị uốn thép của nhà thầu không đủ năng lực để uốn do góc uốn của máy nhỏ không thể thi công các loại thép có đường kính lớn. Để đảm bảo chất lượng, tư vấn giám sát yêu cầu dừng ngay việc sử dụng thép VAS đến khi nhà thầu chứng minh được chỉ tiêu nứt khi uốn do thiết bị và công nghệ uốn của nhà thầu không phù hợp với loại thép nêu trên”, văn bản của tư vấn giám sát khẳng định.Đồng thời, tư vấn giám sát yêu cầu nhà thầu thay thế thiết bị và công nghệ uốn thép để thi công đảm bảo chất lượng, không để nứt góc khi uốn thép. Trong thời gian thay thế thiết bị mới và công nghệ, nhà thầu phải sử dụng loại thép khác phù hợp với thiết bị hiện có.“Trường hợp nhà thầu không cải thiện thiết bị và công nghệ thi công thì tư vấn giám sát không cho phép sử dụng loại thép VAS này”, văn bản khẳng định.Dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Hậu Giang thuộc dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 -2025.Ngày 22/12, Liên danh TVGS có công văn số 1648 gửi BQL dự án Mỹ Thuận. Theo đó, quá trình kiểm tra chất lượng, ngày 9/12/2023, đại diện BQL Mỹ Thuận cùng TVGS hiện trường phát hiện có vết nứt tại vị trí uốn cong khi gia công loại thép VAS cỡ D32. Sau đó, đại diện BQL Mỹ Thuận, TVGS hiện trường cùng nhà thầu thi công đã lập biên bản hiện trường và tạm dừng sử dụng thép VAS nhập về công trường ngày 6/12/2023 để kiểm tra nguyên nhân. Kết quả xử lý của văn phòng TVGS hiện trường, nguyên nhân sơ bộ do lỗi cục bộ lô thép, đặc biệt loại D32 (đợt 6//12/2023 tại 03 cầu Rừng Tràm, IC4, Nàng Mau). Liên danh TVGS xin rút kinh nghiệm về sơ suất vừa qua, sẽ chỉ đạo văn phòng TVGS hiện trường cẩn trọng hơn trong việc ban hành các văn bản liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm của các đơn vị. | Vì vậy TVGS thống nhất tiếp tục sử dụng thép VAS Tuệ Minh cho dự án. Tư vấn giám sát đã có thông báo yêu cầu nhà thầu dừng nhập thép để đảm bảo chất lượng công trình. Văn bản này đưa ra sau khi kiểm tra hiện trường thi công tại công trường cầu Rừng Tràm. Tại văn bản này, tư vấn giám sát không nêu rằng "chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu" như văn bản cùng ngày kể trên. Thay vào đó, tư vấn giám sát đề cập đến thiết bị uốn thép của nhà thầu. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Trước đó, ngày 10/12, Liên danh CTCP GTVT phía Nam và Viện Công nghệ xây dựng cầu đường phía Nam - Văn phòng Tư vấn giám sát Cần Thơ - Hậu Giang (TVGS) đã có văn bản yêu cầu liên danh nhà thầu dừng ngay sử dụng thép VAS để phục vụ thi công xây dựng gói thầu xây lắp, thi công xây dựng toàn tuyến dự án thành phần đoạn cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang.Sau khi kiểm tra, làm rõ các vấn đề liên quan, đến ngày 21/12/2023, Liên danh TVGS đã có văn bản gửi Ban điều hành liên danh Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, Tổng công ty 36-CTCP... đồng ý thép VAS (nhà máy Tuệ Minh – Bình Dương) tiếp tục được cấp vào dự án phục vụ thi công dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Hậu Giang.Quyết định này dựa trên cơ sở kết quả kiểm tra quy trình sản xuất tại nhà máy thép VAS Tuệ Minh (Bình Dương) ngày 20/12/2023 và kết quả thí nghiệm thép VAS tại trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 (Quatest 3) ngày 15/12/2023, khẳng định thép thương hiệu VAS được sản xuất tại nhà máy VAS Tuệ Minh đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của dự án cao tốc đoạn Cần Thơ- Hậu Giang.Vì vậy TVGS thống nhất tiếp tục sử dụng thép VAS Tuệ Minh cho dự án.Ngày 23/12, phản hồi của Tập đoàn VAS gửi VietNamNet cũng cho biết, ngày 21/12, Văn phòng Tư vấn giám sát (TVGS) Cần Thơ – Hậu Giang ra công văn “Đồng ý thép VAS (Tuệ Minh – Bình Dương) tiếp tục được cấp vào dự án cao tốc Cần Thơ – Hậu Giang”.Ảnh minh họaTrước đó, văn bản được ban hành vào ngày 10/12 do ông Phạm Toàn Thắng, Tư vấn giám sát trưởng ký gửi Ban điều hành liên danh Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, Tổng công ty 36 - CTCP, Tổng công ty xây dựng số 1-CTCP, CTCP đầu tư xây dựng và kỹ thuật VNCN E&C, CTCP xây dựng Tân Nam, nêu rõ: “căn cứ hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật của dự án và công tác kiểm tra tại hiện trường, tìm hiểu của tư vấn giám sát hiện nay chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu".Để đảm bảo chất lượng, tư vấn giám sát yêu cầu các thành viên liên danh nhà thầu dừng ngay việc nhập và sử dụng thép VAS cho tới khi có thông báo mới.Trao đổi với PV. VietNamNet, ông Trần Văn Thi, Giám đốc Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận (chủ đầu tư dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau) cho biết, ngày 9/12, qua kiểm tra hiện trường và thí nghiệm tần suất thép VAS cho lô thép này, tư vấn giám sát nhận thấy chất lượng không đạt yêu cầu dự án.Tư vấn giám sát đã có thông báo yêu cầu nhà thầu dừng nhập thép để đảm bảo chất lượng công trình. Đây là quy trình quản lý chất lượng của dự án, được triển khai đều đặn và bình thường cho tất cả các loại vật liệu đưa vào dự án. Theo ông Thi, các mẫu vật liệu trước khi sử dụng đều được kiểm tra rồi mới đưa vào công trình.Tuy nhiên, theo tìm hiểu của PV.VietNamNet, cũng trong ngày 10/12, Liên danh CTCP GTVT phía Nam và Viện Công nghệ xây dựng cầu đường phía Nam - Văn phòng Tư vấn giám sát Cần Thơ - Hậu Giang lại có văn bản khác đánh giá về công tác gia công cốt thép của liên danh nhà thầu.Văn bản này đưa ra sau khi kiểm tra hiện trường thi công tại công trường cầu Rừng Tràm.Theo văn bản này, khối lượng thép VAS nhập về công trường là 30 tấn; đường kính D32, mác thép CB400. Theo kiểm tra tại hiện trường cho thấy, các góc uốn 90 độ của thanh thép D32 đều xuất hiện vết nứt.Tại văn bản này, tư vấn giám sát không nêu rằng "chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu" như văn bản cùng ngày kể trên. Thay vào đó, tư vấn giám sát đề cập đến thiết bị uốn thép của nhà thầu.Cụ thể, văn bản cho biết nguyên nhân vết nứt như sau: "Kiểm tra thí nghiệm trong phòng tất cả các chỉ tiêu cơ lý đều đạt", và "Khi thi công tại hiện trường không đạt yêu cầu về nứt khi uốn".“Qua kiểm tra, tư vấn giám sát nhận thấy thiết bị uốn thép của nhà thầu không đủ năng lực để uốn do góc uốn của máy nhỏ không thể thi công các loại thép có đường kính lớn. Để đảm bảo chất lượng, tư vấn giám sát yêu cầu dừng ngay việc sử dụng thép VAS đến khi nhà thầu chứng minh được chỉ tiêu nứt khi uốn do thiết bị và công nghệ uốn của nhà thầu không phù hợp với loại thép nêu trên”, văn bản của tư vấn giám sát khẳng định.Đồng thời, tư vấn giám sát yêu cầu nhà thầu thay thế thiết bị và công nghệ uốn thép để thi công đảm bảo chất lượng, không để nứt góc khi uốn thép. Trong thời gian thay thế thiết bị mới và công nghệ, nhà thầu phải sử dụng loại thép khác phù hợp với thiết bị hiện có.“Trường hợp nhà thầu không cải thiện thiết bị và công nghệ thi công thì tư vấn giám sát không cho phép sử dụng loại thép VAS này”, văn bản khẳng định.Dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Hậu Giang thuộc dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 -2025.Ngày 22/12, Liên danh TVGS có công văn số 1648 gửi BQL dự án Mỹ Thuận. Theo đó, quá trình kiểm tra chất lượng, ngày 9/12/2023, đại diện BQL Mỹ Thuận cùng TVGS hiện trường phát hiện có vết nứt tại vị trí uốn cong khi gia công loại thép VAS cỡ D32. Sau đó, đại diện BQL Mỹ Thuận, TVGS hiện trường cùng nhà thầu thi công đã lập biên bản hiện trường và tạm dừng sử dụng thép VAS nhập về công trường ngày 6/12/2023 để kiểm tra nguyên nhân. Kết quả xử lý của văn phòng TVGS hiện trường, nguyên nhân sơ bộ do lỗi cục bộ lô thép, đặc biệt loại D32 (đợt 6//12/2023 tại 03 cầu Rừng Tràm, IC4, Nàng Mau). Liên danh TVGS xin rút kinh nghiệm về sơ suất vừa qua, sẽ chỉ đạo văn phòng TVGS hiện trường cẩn trọng hơn trong việc ban hành các văn bản liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm của các đơn vị. [/INST]
Vì vậy TVGS thống nhất tiếp tục sử dụng thép VAS Tuệ Minh cho dự án. Tư vấn giám sát đã có thông báo yêu cầu nhà thầu dừng nhập thép để đảm bảo chất lượng công trình. Văn bản này đưa ra sau khi kiểm tra hiện trường thi công tại công trường cầu Rừng Tràm. Tại văn bản này, tư vấn giám sát không nêu rằng "chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu" như văn bản cùng ngày kể trên. Thay vào đó, tư vấn giám sát đề cập đến thiết bị uốn thép của nhà thầu. </s> |
Ngân hàng nào đang trả lãi suất tiết kiệm trên 6%? | Ngoại trừ một số ngân hàng áp dụng chính sách “lãi suất đặc biệt” từ 9-10,5%/năm dành cho khách hàng “đặc biệt” gửi tiền tiết kiệm, không còn nhiều ngân hàng niêm yết lãi suất tiền gửi trực tuyến dành cho khách hàng phổ thông mức trên 6%/năm.Nếu muốn hưởng mức lãi suất này, người gửi tiền chỉ có thể lựa chọn kỳ hạn gửi tiền trên 12 tháng, nhưng không phải ngân hàng nào cũng sẵn sàng trả cho người gửi tiền mức lãi suất này.Theo thống kê, hiện chỉ còn 12 ngân hàng duy trì mức lãi suất huy động từ 6%/năm, gồm: LPBank, HDBank, SHB, OCB, VietBank, KienlongBank, VietA Bank, NamA Bank, PVCombank, NCB, BaoViet Bank và TPBank.Tuy nhiên, chỉ có 4 ngân hàng niêm yết lãi suất từ 6%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 15 tháng, gồm HDBank (6,4%/năm), VietBank (6,2%/năm) và NCB, BaoViet Bank (6%/năm).Đối với tiền gửi kỳ hạn 18 tháng, mức lãi suất cao nhất là 6,5%/năm thuộc về HDBank. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến.Một số ngân hàng còn lại cũng chỉ niêm yết ở mức lãi suất 6-6,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 18 tháng. Trong đó, VietBank và KienlongBank (6,2%/năm); NamA Bank, SHB và OCB (6,1%/năm); LPBank, VietA Bank, PVCombank, NCB, và BaoViet Bank (6%/năm).Trong khi đó, mức lãi suất huy động cao nhất đối với kỳ hạn 24-36 tháng hiện là 6,4%/năm và cũng chỉ duy nhất LPBank áp dụng mức lãi suất này.Khách hàng gửi tiền tại HDBank và SHB cũng được hưởng lãi suất lên đến 6,3% cho các kỳ hạn 24-36 tháng, trong khi lãi suất các kỳ hạn này tại VietBank và KienlongBank là 6,2%/năm.Lãi suất cho tiền gửi kỳ hạn 24-36 tháng tại VietA Bank và NamA Bank đang là 6,1%/năm. Nhóm các ngân hàng trả lãi suất 6%/năm cho các kỳ hạn này gồm: PVCombank, NCB, BaoViet Bank và TPBank.NHỮNG NGÂN HÀNG CÒN ÁP DỤNG LÃI SUẤT TIỀN GỬI TỪ 6%/NĂM NGÂN HÀNG 15 THÁNG 18 THÁNG 24 THÁNG 36 THÁNG LPBANK 6 6,4 6,4 HDBANK 6,4 6,5 6,3 6,3 SHB 6,1 6,3 6,3 OCB 6,1 6,2 6,3 VIETBANK 6,2 6,2 6,2 6,2 KIENLONGBANK 6,2 6,2 6,2 VIET A BANK 6 6,1 6,1 NAMA BANK 6,1 6,1 6,1 PVCOMBANK 6 6 6 NCB 6 6 6 6 BAOVIETBANK 6 6 6 6 TPBANK 6 6Tại Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô ngày 7/12, Phó Thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú cho hay, lãi suất tiền gửi và cho vay mới của các ngân hàng thương mại đã giảm hơn 2,0%/năm so với cuối năm 2022.Với tác động có độ trễ của chính sách sau những lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, các biện pháp của NHNN và các cam kết giảm lãi suất cho vay của TCTD, dự kiến mặt bằng lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới. | Ngoại trừ một số ngân hàng áp dụng chính sách “lãi suất đặc biệt” từ 9-10,5%/năm dành cho khách hàng “đặc biệt” gửi tiền tiết kiệm, không còn nhiều ngân hàng niêm yết lãi suất tiền gửi trực tuyến dành cho khách hàng phổ thông mức trên 6%/năm. Nếu muốn hưởng mức lãi suất này, người gửi tiền chỉ có thể lựa chọn kỳ hạn gửi tiền trên 12 tháng, nhưng không phải ngân hàng nào cũng sẵn sàng trả cho người gửi tiền mức lãi suất này. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến. Trong khi đó, mức lãi suất huy động cao nhất đối với kỳ hạn 24-36 tháng hiện là 6,4%/năm và cũng chỉ duy nhất LPBank áp dụng mức lãi suất này. Với tác động có độ trễ của chính sách sau những lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, các biện pháp của NHNN và các cam kết giảm lãi suất cho vay của TCTD, dự kiến mặt bằng lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngoại trừ một số ngân hàng áp dụng chính sách “lãi suất đặc biệt” từ 9-10,5%/năm dành cho khách hàng “đặc biệt” gửi tiền tiết kiệm, không còn nhiều ngân hàng niêm yết lãi suất tiền gửi trực tuyến dành cho khách hàng phổ thông mức trên 6%/năm.Nếu muốn hưởng mức lãi suất này, người gửi tiền chỉ có thể lựa chọn kỳ hạn gửi tiền trên 12 tháng, nhưng không phải ngân hàng nào cũng sẵn sàng trả cho người gửi tiền mức lãi suất này.Theo thống kê, hiện chỉ còn 12 ngân hàng duy trì mức lãi suất huy động từ 6%/năm, gồm: LPBank, HDBank, SHB, OCB, VietBank, KienlongBank, VietA Bank, NamA Bank, PVCombank, NCB, BaoViet Bank và TPBank.Tuy nhiên, chỉ có 4 ngân hàng niêm yết lãi suất từ 6%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 15 tháng, gồm HDBank (6,4%/năm), VietBank (6,2%/năm) và NCB, BaoViet Bank (6%/năm).Đối với tiền gửi kỳ hạn 18 tháng, mức lãi suất cao nhất là 6,5%/năm thuộc về HDBank. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến.Một số ngân hàng còn lại cũng chỉ niêm yết ở mức lãi suất 6-6,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 18 tháng. Trong đó, VietBank và KienlongBank (6,2%/năm); NamA Bank, SHB và OCB (6,1%/năm); LPBank, VietA Bank, PVCombank, NCB, và BaoViet Bank (6%/năm).Trong khi đó, mức lãi suất huy động cao nhất đối với kỳ hạn 24-36 tháng hiện là 6,4%/năm và cũng chỉ duy nhất LPBank áp dụng mức lãi suất này.Khách hàng gửi tiền tại HDBank và SHB cũng được hưởng lãi suất lên đến 6,3% cho các kỳ hạn 24-36 tháng, trong khi lãi suất các kỳ hạn này tại VietBank và KienlongBank là 6,2%/năm.Lãi suất cho tiền gửi kỳ hạn 24-36 tháng tại VietA Bank và NamA Bank đang là 6,1%/năm. Nhóm các ngân hàng trả lãi suất 6%/năm cho các kỳ hạn này gồm: PVCombank, NCB, BaoViet Bank và TPBank.NHỮNG NGÂN HÀNG CÒN ÁP DỤNG LÃI SUẤT TIỀN GỬI TỪ 6%/NĂM NGÂN HÀNG 15 THÁNG 18 THÁNG 24 THÁNG 36 THÁNG LPBANK 6 6,4 6,4 HDBANK 6,4 6,5 6,3 6,3 SHB 6,1 6,3 6,3 OCB 6,1 6,2 6,3 VIETBANK 6,2 6,2 6,2 6,2 KIENLONGBANK 6,2 6,2 6,2 VIET A BANK 6 6,1 6,1 NAMA BANK 6,1 6,1 6,1 PVCOMBANK 6 6 6 NCB 6 6 6 6 BAOVIETBANK 6 6 6 6 TPBANK 6 6Tại Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô ngày 7/12, Phó Thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú cho hay, lãi suất tiền gửi và cho vay mới của các ngân hàng thương mại đã giảm hơn 2,0%/năm so với cuối năm 2022.Với tác động có độ trễ của chính sách sau những lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, các biện pháp của NHNN và các cam kết giảm lãi suất cho vay của TCTD, dự kiến mặt bằng lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới. [/INST]
Ngoại trừ một số ngân hàng áp dụng chính sách “lãi suất đặc biệt” từ 9-10,5%/năm dành cho khách hàng “đặc biệt” gửi tiền tiết kiệm, không còn nhiều ngân hàng niêm yết lãi suất tiền gửi trực tuyến dành cho khách hàng phổ thông mức trên 6%/năm. Nếu muốn hưởng mức lãi suất này, người gửi tiền chỉ có thể lựa chọn kỳ hạn gửi tiền trên 12 tháng, nhưng không phải ngân hàng nào cũng sẵn sàng trả cho người gửi tiền mức lãi suất này. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến. Trong khi đó, mức lãi suất huy động cao nhất đối với kỳ hạn 24-36 tháng hiện là 6,4%/năm và cũng chỉ duy nhất LPBank áp dụng mức lãi suất này. Với tác động có độ trễ của chính sách sau những lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, các biện pháp của NHNN và các cam kết giảm lãi suất cho vay của TCTD, dự kiến mặt bằng lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới. </s> |
Bản tin tài chính sáng 21/1/2024: Giá vàng kết tuần giảm, dầu tăng, USD đi xuống | Chốt phiên giao dịch 20/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 73,7 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 76,7 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Còn giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 73,7 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 76,72 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 20/1 được niêm yết ở mức 73,65 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 76,65 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco chốt tuần ở mức 2.029 USD một ounce. Còn giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.048,6 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 21/1 trên thị trường thế giới chốt tuần giảm và được cho là cơ hội để mua vào. Trong khi đó, giá vàng trong nước giữ vững trên mốc 76,72 triệu đồng mỗi lượng.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch cuối tuần 19/1, chỉ số VN-Index tăng 12,44 điểm, lên 1.181,5 điểm. HNX-Index giảm 0,45 điểm, xuống 229,48 điểm. UPCoM-Index tăng 0,31 điểm, lên 87,46 điểm.Giá USD đi xuống (Ảnh: Hoàng Hà)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 19/1 ở mức 24.037 đồng/USD, giảm 4 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 20/1 được niêm yết quanh mức 24.345-24.715 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới có xu hướng đi xuống. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - kết tuần ở mức 103,24 điểm, giảm 0,29% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu trên thị trường quốc tế kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tuần giảm nhẹ. Tuy nhiên, giá dầu đã ghi nhận tuần tăng thứ hai kể từ đầu năm trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông vẫn tiếp tục leo thang và gián đoạn sản lượng dầu.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 21/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 18/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh tăng. Trong đó, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 22.000 đồng mỗi lít.Cụ thể, giá xăng E5 được nâng lên 21.410 đồng một lít. Giá xăng RON 95 tăng lên 22.480 đồng một lít.Giá dầu diesel lên mức 20.190 đồng một lít. Còn giá dầu hoả tăng lên mức 20.530 đồng mỗi lít. | Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco chốt tuần ở mức 2.029 USD một ounce. Còn giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.048,6 USD mỗi ounce. Giá vàng hôm nay 21/1 trên thị trường thế giới chốt tuần giảm và được cho là cơ hội để mua vào. Trong khi đó, giá vàng trong nước giữ vững trên mốc 76,72 triệu đồng mỗi lượng. Giá xăng dầu trên thị trường quốc tế kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tuần giảm nhẹ. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chốt phiên giao dịch 20/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 73,7 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 76,7 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Còn giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 73,7 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 76,72 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 20/1 được niêm yết ở mức 73,65 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 76,65 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco chốt tuần ở mức 2.029 USD một ounce. Còn giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.048,6 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 21/1 trên thị trường thế giới chốt tuần giảm và được cho là cơ hội để mua vào. Trong khi đó, giá vàng trong nước giữ vững trên mốc 76,72 triệu đồng mỗi lượng.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch cuối tuần 19/1, chỉ số VN-Index tăng 12,44 điểm, lên 1.181,5 điểm. HNX-Index giảm 0,45 điểm, xuống 229,48 điểm. UPCoM-Index tăng 0,31 điểm, lên 87,46 điểm.Giá USD đi xuống (Ảnh: Hoàng Hà)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 19/1 ở mức 24.037 đồng/USD, giảm 4 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 20/1 được niêm yết quanh mức 24.345-24.715 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới có xu hướng đi xuống. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - kết tuần ở mức 103,24 điểm, giảm 0,29% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu trên thị trường quốc tế kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tuần giảm nhẹ. Tuy nhiên, giá dầu đã ghi nhận tuần tăng thứ hai kể từ đầu năm trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông vẫn tiếp tục leo thang và gián đoạn sản lượng dầu.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 21/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 18/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh tăng. Trong đó, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 22.000 đồng mỗi lít.Cụ thể, giá xăng E5 được nâng lên 21.410 đồng một lít. Giá xăng RON 95 tăng lên 22.480 đồng một lít.Giá dầu diesel lên mức 20.190 đồng một lít. Còn giá dầu hoả tăng lên mức 20.530 đồng mỗi lít. [/INST]
Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco chốt tuần ở mức 2.029 USD một ounce. Còn giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.048,6 USD mỗi ounce. Giá vàng hôm nay 21/1 trên thị trường thế giới chốt tuần giảm và được cho là cơ hội để mua vào. Trong khi đó, giá vàng trong nước giữ vững trên mốc 76,72 triệu đồng mỗi lượng. Giá xăng dầu trên thị trường quốc tế kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tuần giảm nhẹ. </s> |
Thủ tướng phê bình nhiều cơ quan vì vắng họp | Văn phòng Chính phủ vừa có công văn truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng tới các thành viên Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo), chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương tham dự phiên họp Ban Chỉ đạo.Theo đó, từ đầu năm đến nay, Ban Chỉ đạo đã tổ chức 8 phiên họp. Về cơ bản, các bộ, cơ quan, địa phương thực hiện nghiêm các quy định liên quan đến việc tham dự các phiên họp của Ban Chỉ đạo theo đúng Quy chế làm việc của Chính phủ và đúng Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo.Tuy nhiên, vẫn còn trường hợp tham dự không đúng thành phần, một số thành viên Ban Chỉ đạo vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc chưa kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo đồng ý để cử người có đủ thẩm quyền dự họp thay.Để kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương các phiên họp của Ban Chỉ đạo, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo phê bình các thành viên Ban Chỉ đạo, lãnh đạo các bộ, cơ quan, chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã vắng mặt không có lý do tại phiên họp lần thứ 8 của Ban Chỉ đạo diễn ra vào ngày 25/11/2023.Đặc biệt là trường hợp Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vì không có đại diện lãnh đạo cơ quan dự phiên họp và phải rút kinh nghiệm sâu sắc về việc này.Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu thành viên Ban Chỉ đạo, lãnh đạo các bộ, cơ quan, chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện nghiêm các quy định có liên quan đến việc đảm bảo kỷ luật, kỷ cương các phiên họp và thực hiện Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo.Trong đó, tiếp tục đề cao trách nhiệm cá nhân, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, tham dự đầy đủ các phiên họp của Ban Chỉ đạo theo đúng thành phần quy định, không được vắng mặt nếu không có lý do chính đáng.Trường hợp không tham dự được thì phải báo cáo và được Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo đồng ý thì được cử người có đủ thẩm quyền dự thay.Trong trường hợp thành viên Ban Chỉ đạo vắng mặt liên tục trong 3 phiên họp hoặc vắng mặt 3 phiên họp trong 1 năm thì Ban Chỉ đạo sẽ xem xét, ra quyết định miễn tham gia Ban Chỉ đạo và đề nghị cấp ủy cùng cấp kiểm điểm, xử lý đúng theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước. | Theo đó, từ đầu năm đến nay, Ban Chỉ đạo đã tổ chức 8 phiên họp. Về cơ bản, các bộ, cơ quan, địa phương thực hiện nghiêm các quy định liên quan đến việc tham dự các phiên họp của Ban Chỉ đạo theo đúng Quy chế làm việc của Chính phủ và đúng Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo. Tuy nhiên, vẫn còn trường hợp tham dự không đúng thành phần, một số thành viên Ban Chỉ đạo vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc chưa kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo đồng ý để cử người có đủ thẩm quyền dự họp thay. Đặc biệt là trường hợp Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vì không có đại diện lãnh đạo cơ quan dự phiên họp và phải rút kinh nghiệm sâu sắc về việc này. Trường hợp không tham dự được thì phải báo cáo và được Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo đồng ý thì được cử người có đủ thẩm quyền dự thay. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Văn phòng Chính phủ vừa có công văn truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng tới các thành viên Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo), chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương tham dự phiên họp Ban Chỉ đạo.Theo đó, từ đầu năm đến nay, Ban Chỉ đạo đã tổ chức 8 phiên họp. Về cơ bản, các bộ, cơ quan, địa phương thực hiện nghiêm các quy định liên quan đến việc tham dự các phiên họp của Ban Chỉ đạo theo đúng Quy chế làm việc của Chính phủ và đúng Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo.Tuy nhiên, vẫn còn trường hợp tham dự không đúng thành phần, một số thành viên Ban Chỉ đạo vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc chưa kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo đồng ý để cử người có đủ thẩm quyền dự họp thay.Để kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương các phiên họp của Ban Chỉ đạo, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo phê bình các thành viên Ban Chỉ đạo, lãnh đạo các bộ, cơ quan, chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã vắng mặt không có lý do tại phiên họp lần thứ 8 của Ban Chỉ đạo diễn ra vào ngày 25/11/2023.Đặc biệt là trường hợp Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vì không có đại diện lãnh đạo cơ quan dự phiên họp và phải rút kinh nghiệm sâu sắc về việc này.Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu thành viên Ban Chỉ đạo, lãnh đạo các bộ, cơ quan, chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện nghiêm các quy định có liên quan đến việc đảm bảo kỷ luật, kỷ cương các phiên họp và thực hiện Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo.Trong đó, tiếp tục đề cao trách nhiệm cá nhân, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, tham dự đầy đủ các phiên họp của Ban Chỉ đạo theo đúng thành phần quy định, không được vắng mặt nếu không có lý do chính đáng.Trường hợp không tham dự được thì phải báo cáo và được Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo đồng ý thì được cử người có đủ thẩm quyền dự thay.Trong trường hợp thành viên Ban Chỉ đạo vắng mặt liên tục trong 3 phiên họp hoặc vắng mặt 3 phiên họp trong 1 năm thì Ban Chỉ đạo sẽ xem xét, ra quyết định miễn tham gia Ban Chỉ đạo và đề nghị cấp ủy cùng cấp kiểm điểm, xử lý đúng theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước. [/INST]
Theo đó, từ đầu năm đến nay, Ban Chỉ đạo đã tổ chức 8 phiên họp. Về cơ bản, các bộ, cơ quan, địa phương thực hiện nghiêm các quy định liên quan đến việc tham dự các phiên họp của Ban Chỉ đạo theo đúng Quy chế làm việc của Chính phủ và đúng Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo. Tuy nhiên, vẫn còn trường hợp tham dự không đúng thành phần, một số thành viên Ban Chỉ đạo vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc chưa kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo đồng ý để cử người có đủ thẩm quyền dự họp thay. Đặc biệt là trường hợp Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vì không có đại diện lãnh đạo cơ quan dự phiên họp và phải rút kinh nghiệm sâu sắc về việc này. Trường hợp không tham dự được thì phải báo cáo và được Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo đồng ý thì được cử người có đủ thẩm quyền dự thay. </s> |
Giá vàng hôm nay 18/12/2023: Vàng lấy lại 'phong độ', bật tăng mạnh | Giá vàng trong nước hôm nay 18/12/2023Chiều 18/12, giá vàng 9999 của SJC tăng 150.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h48' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 14h50'như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 73.400.000 đồng/lượng 74.420.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 73.400.000 đồng/lượng 74.400.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 73.400.000 đồng/lượng 74.420.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 73.200.000 đồng/lượng 74.250.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.300.000 đồng/lượng 74.300.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 18/12Đầu giờ sáng 18/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 100.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên giao dịch cuối tuần qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h46' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 9h11' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 73.250.000 đồng/lượng 74.270.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 73.250.000 đồng/lượng 74.250.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 73.250.000 đồng/lượng 74.270.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 73.200.000 đồng/lượng 74.250.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.350.000 đồng/lượng 74.350.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 18/12Chốt phiên 16/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 73,35 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,35 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73,35 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,37 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 73,2 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,4 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 73,4 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 74,4 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 18/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.883 đồng/USD, tăng 1 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (18/12) được niêm yết ở mức 24.060 đồng/USD (mua vào) và 24.430 đồng/USD (bán ra). | Giá vàng trong nước hôm nay 18/12/2023Chiều 18/12, giá vàng 9999 của SJC tăng 150.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng. SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73,35 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,37 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 73,2 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,4 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 73,4 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 74,4 triệu đồng/lượng. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (18/12) được niêm yết ở mức 24.060 đồng/USD (mua vào) và 24.430 đồng/USD (bán ra). | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá vàng trong nước hôm nay 18/12/2023Chiều 18/12, giá vàng 9999 của SJC tăng 150.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 14h48' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết lúc 14h50'như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 73.400.000 đồng/lượng 74.420.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 73.400.000 đồng/lượng 74.400.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 73.400.000 đồng/lượng 74.420.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 73.200.000 đồng/lượng 74.250.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.300.000 đồng/lượng 74.300.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ chiều 18/12Đầu giờ sáng 18/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 100.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên giao dịch cuối tuần qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h46' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 9h11' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 73.250.000 đồng/lượng 74.270.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 73.250.000 đồng/lượng 74.250.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 73.250.000 đồng/lượng 74.270.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 73.200.000 đồng/lượng 74.250.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 73.350.000 đồng/lượng 74.350.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 18/12Chốt phiên 16/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 73,35 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,35 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73,35 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,37 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 73,2 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,4 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 73,4 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 74,4 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 18/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.883 đồng/USD, tăng 1 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (18/12) được niêm yết ở mức 24.060 đồng/USD (mua vào) và 24.430 đồng/USD (bán ra). [/INST]
Giá vàng trong nước hôm nay 18/12/2023Chiều 18/12, giá vàng 9999 của SJC tăng 150.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng. SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73,35 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,37 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 73,2 triệu đồng/lượng (mua vào) và 74,4 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 73,4 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 74,4 triệu đồng/lượng. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (18/12) được niêm yết ở mức 24.060 đồng/USD (mua vào) và 24.430 đồng/USD (bán ra). </s> |
Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn vừa bị bắt là ai, vi phạm mức độ nào? | Ngày 26/2, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra các quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với ông Nguyễn Văn Hậu - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn cùng 5 người khác.Kết quả điều tra ban đầu xác định chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn và các bị can đã có các hành vi giả mạo, khai man, để ngoài sổ sách kế toán doanh thu, tài sản liên quan... gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho Nhà nước.Ông Nguyễn Văn Hậu là ai? Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn kinh doanh lĩnh vực gì và đã có những dự án nào?Đại gia bất động sản đến từ Vĩnh PhúcCông ty CP Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn) tiền thân là Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Sơn, được thành lập vào năm 2004 tại xã Tam Phúc, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.Doanh nghiệp này hoạt động chính trong lĩnh vực bất động sản, xây dựng. Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện theo pháp luật của Tập đoàn Phúc Sơn là ông Nguyễn Văn Hậu, sinh năm 1981. Ông Hậu xuất thân trong một gia đình nông dân ở huyện Vĩnh Tường.Ông Nguyễn Văn Hậu - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn vừa bị khởi tố, bắt tạm giam. Ảnh: Bộ Công anTừ bàn tay trắng, ông đã phát triển công ty có tiếng trên thị trường bằng việc đầu tư, phát triển nhiều dự án bất động sản tại các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Khánh Hòa….Có thể kể đến như dự án xây dựng khu Trung tâm thương mại và nhà ở Phúc Sơn tại huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) với quy mô 130 ha; Khu nhà ở 15 tầng cho người có thu nhập thấp tại TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc); Khu đô thị hai bên đường Phù Đổng tại TP Việt Trì (Phú Thọ) với quy mô 149 ha...Ngoài các dự án bất động sản, Tập đoàn Phúc Sơn còn trúng thầu xây dựng một số công trình nghìn tỷ như: Đường bờ Nam sông Trà Khúc (Quảng Ngãi) có vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng, Dự án đầu tư và nâng cấp đê tả sông Hồng với tổng số vốn hơn 1.500 tỷ đồng...Tập đoàn Phúc Sơn cũng là nhà thầu chính trong việc tu bổ nâng cấp khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Ƭhọ.Năm 2013, Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn quyết định đầu tư vào Nha Trang với dự án BT Sân bay Nha Trang cũ. Tập đoàn này thực hiện 3 dự án hạ tầng. Đổi lại, tỉnh này sẽ giao 62,3ha phân khu 2A, phân khu 2 và phân khu 3 ở Sân bay Nha Trang cũ để Phúc Sơn thực hiện dự án khu trung tâm đô thị thương mại dịch vụ, tài chính, du lịch Nha Trang.Hàng loạt sai phạm tại dự án Sân bay Nha TrangTại Nha Trang, doanh nghiệp của doanh nhân 8X đã đầu tư các dự án lớn; trong đó, đáng chú ý là dự án Khu Trung tâm đô thị Thương mại - Dịch vụ - Tài chính - Du lịch Nha Trang được xây dựng trên khu đất sân bay Nha Trang cũ.“Siêu dự án” này được chia thành 1.300 lô đất nhà ở và hàng trăm căn biệt thự đơn lập, với tổng vốn đầu tư lên đến 10.000 tỷ đồng. Song, đây cũng chính là dự án khiến doanh nghiệp này dính vào nhiều “lùm xùm”.Cụ thể, giữa năm 2019 UBND tỉnh Khánh Hòa đã có văn bản yêu cầu Sở Xây dựng tiếp tục kiểm tra để xác định có hay không tình trạng vi phạm mua bán, chuyển nhượng bất động sản tại dự án. Theo báo cáo của Sở Xây dựng, qua kiểm tra vào tháng 3/2018, chủ đầu tư dự án là Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn đã đưa bất động sản của dự án vào kinh doanh, thu tiền của khách hàng khi chưa đủ điều kiện.Khu đất sân bay Nha Trang cỏ mọc um tùm. Ảnh: Xuân NgọcTập đoàn này đã cung cấp văn bản về việc báo cáo đề xuất giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các dự án theo hình thức hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.Trước đó, tháng 11/2017, UBND tỉnh Khánh Hòa đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Tập đoàn Phúc Sơn thực hiện 3 dự án BT tại Nha Trang để đổi khu đất vàng trên.Đó là, dự án các tuyến đường, các nút giao thông kết nối khu Sân bay Nha Trang có tổng mức đầu tư dự kiến 725,3 tỷ đồng; quỹ đất tạm tính 741,671 tỷ đồng; thời gian hợp đồng dự án 2 năm (2016 -2017). Dự án Nút giao Ngọc Hội có tổng mức đầu tư dự kiến 1.378,9 tỷ đồng; quỹ đất thanh toán diện tích 5,37ha; thời gian hợp đồng 2 năm (2016 – 2017). Dự án đường vành đai kết nối nút giao thông Ngọc Hội có tổng mức đầu tư dự kiến 1.180,1 tỷ đồng; quỹ đất thanh toán diện tích khoảng 9,68ha; thời gian hợp đồng dự án 2 năm (2016 – 2017).Ngày 30/6/2021, Thanh tra Chính phủ đã công bố thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật liên quan đến các dự án BT sử dụng quỹ đất thanh toán tại các dự án khu vực Sân bay Nha Trang; trong đó có 3 dự án nói trên.Theo kết luận, 3 dự án trên tồn tại những vi phạm như các dự án không hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng vào cuối năm 2017, mặc dù đã gia hạn đến tháng 6/2021 nhưng đến thời điểm thanh tra mới thi công đạt khoảng 27% khối lượng xây lắp. Phê duyệt đề xuất dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi, tổng mức đầu tư, ký hợp đồng BT không phù hợp với tờ trình báo cáo Thủ tướng, làm tăng tổng mức đầu tư lên 484 tỷ đồng, kéo dài thời gian thực hiện dự án thêm 30 tháng.Ngoài ra, còn có một số sai sót trong áp dụng định mức, đơn giá, biện pháp thi công, đền bù giải phóng mặt bằng và đưa một số hạng mục đầu tư vào chưa đúng quy định, làm tăng tổng mức đầu tư 3 dự án BT lên 499,202 tỷ đồng….Tháng 8/2022, UBND tỉnh Khánh Hòa có văn bản yêu cầu Tập đoàn Phúc Sơn khẩn trương nộp gần 12.000 tỷ đồng thực hiện nghĩa vụ tài chính tại dự án Khu trung tâm đô thị - Thương mại - Tài chính - Du lịch Nha Trang.Tuy nhiên, doanh nghiệp cho rằng, văn bản này chưa đảm bảo các quy định của pháp luật hiện hành do việc thực hiện nghĩa vụ tài chính phải dựa trên kết quả thẩm định giá đất, dựa trên nguyên tắc ngang giá các dự án BT và thông báo của cơ quan thuế.Do đó, Tập đoàn đã có văn bản gửi UBND tỉnh Khánh Hòa nêu rõ các vướng mắc và cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định. | Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn kinh doanh lĩnh vực gì và đã có những dự án nào? Đại gia bất động sản đến từ Vĩnh PhúcCông ty CP Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn) tiền thân là Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Sơn, được thành lập vào năm 2004 tại xã Tam Phúc, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện theo pháp luật của Tập đoàn Phúc Sơn là ông Nguyễn Văn Hậu, sinh năm 1981. Ông Nguyễn Văn Hậu - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn vừa bị khởi tố, bắt tạm giam. Năm 2013, Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn quyết định đầu tư vào Nha Trang với dự án BT Sân bay Nha Trang cũ. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày 26/2, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra các quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với ông Nguyễn Văn Hậu - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn cùng 5 người khác.Kết quả điều tra ban đầu xác định chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn và các bị can đã có các hành vi giả mạo, khai man, để ngoài sổ sách kế toán doanh thu, tài sản liên quan... gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho Nhà nước.Ông Nguyễn Văn Hậu là ai? Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn kinh doanh lĩnh vực gì và đã có những dự án nào?Đại gia bất động sản đến từ Vĩnh PhúcCông ty CP Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn) tiền thân là Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Sơn, được thành lập vào năm 2004 tại xã Tam Phúc, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.Doanh nghiệp này hoạt động chính trong lĩnh vực bất động sản, xây dựng. Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện theo pháp luật của Tập đoàn Phúc Sơn là ông Nguyễn Văn Hậu, sinh năm 1981. Ông Hậu xuất thân trong một gia đình nông dân ở huyện Vĩnh Tường.Ông Nguyễn Văn Hậu - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn vừa bị khởi tố, bắt tạm giam. Ảnh: Bộ Công anTừ bàn tay trắng, ông đã phát triển công ty có tiếng trên thị trường bằng việc đầu tư, phát triển nhiều dự án bất động sản tại các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Khánh Hòa….Có thể kể đến như dự án xây dựng khu Trung tâm thương mại và nhà ở Phúc Sơn tại huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) với quy mô 130 ha; Khu nhà ở 15 tầng cho người có thu nhập thấp tại TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc); Khu đô thị hai bên đường Phù Đổng tại TP Việt Trì (Phú Thọ) với quy mô 149 ha...Ngoài các dự án bất động sản, Tập đoàn Phúc Sơn còn trúng thầu xây dựng một số công trình nghìn tỷ như: Đường bờ Nam sông Trà Khúc (Quảng Ngãi) có vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng, Dự án đầu tư và nâng cấp đê tả sông Hồng với tổng số vốn hơn 1.500 tỷ đồng...Tập đoàn Phúc Sơn cũng là nhà thầu chính trong việc tu bổ nâng cấp khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Ƭhọ.Năm 2013, Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn quyết định đầu tư vào Nha Trang với dự án BT Sân bay Nha Trang cũ. Tập đoàn này thực hiện 3 dự án hạ tầng. Đổi lại, tỉnh này sẽ giao 62,3ha phân khu 2A, phân khu 2 và phân khu 3 ở Sân bay Nha Trang cũ để Phúc Sơn thực hiện dự án khu trung tâm đô thị thương mại dịch vụ, tài chính, du lịch Nha Trang.Hàng loạt sai phạm tại dự án Sân bay Nha TrangTại Nha Trang, doanh nghiệp của doanh nhân 8X đã đầu tư các dự án lớn; trong đó, đáng chú ý là dự án Khu Trung tâm đô thị Thương mại - Dịch vụ - Tài chính - Du lịch Nha Trang được xây dựng trên khu đất sân bay Nha Trang cũ.“Siêu dự án” này được chia thành 1.300 lô đất nhà ở và hàng trăm căn biệt thự đơn lập, với tổng vốn đầu tư lên đến 10.000 tỷ đồng. Song, đây cũng chính là dự án khiến doanh nghiệp này dính vào nhiều “lùm xùm”.Cụ thể, giữa năm 2019 UBND tỉnh Khánh Hòa đã có văn bản yêu cầu Sở Xây dựng tiếp tục kiểm tra để xác định có hay không tình trạng vi phạm mua bán, chuyển nhượng bất động sản tại dự án. Theo báo cáo của Sở Xây dựng, qua kiểm tra vào tháng 3/2018, chủ đầu tư dự án là Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn đã đưa bất động sản của dự án vào kinh doanh, thu tiền của khách hàng khi chưa đủ điều kiện.Khu đất sân bay Nha Trang cỏ mọc um tùm. Ảnh: Xuân NgọcTập đoàn này đã cung cấp văn bản về việc báo cáo đề xuất giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các dự án theo hình thức hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.Trước đó, tháng 11/2017, UBND tỉnh Khánh Hòa đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Tập đoàn Phúc Sơn thực hiện 3 dự án BT tại Nha Trang để đổi khu đất vàng trên.Đó là, dự án các tuyến đường, các nút giao thông kết nối khu Sân bay Nha Trang có tổng mức đầu tư dự kiến 725,3 tỷ đồng; quỹ đất tạm tính 741,671 tỷ đồng; thời gian hợp đồng dự án 2 năm (2016 -2017). Dự án Nút giao Ngọc Hội có tổng mức đầu tư dự kiến 1.378,9 tỷ đồng; quỹ đất thanh toán diện tích 5,37ha; thời gian hợp đồng 2 năm (2016 – 2017). Dự án đường vành đai kết nối nút giao thông Ngọc Hội có tổng mức đầu tư dự kiến 1.180,1 tỷ đồng; quỹ đất thanh toán diện tích khoảng 9,68ha; thời gian hợp đồng dự án 2 năm (2016 – 2017).Ngày 30/6/2021, Thanh tra Chính phủ đã công bố thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật liên quan đến các dự án BT sử dụng quỹ đất thanh toán tại các dự án khu vực Sân bay Nha Trang; trong đó có 3 dự án nói trên.Theo kết luận, 3 dự án trên tồn tại những vi phạm như các dự án không hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng vào cuối năm 2017, mặc dù đã gia hạn đến tháng 6/2021 nhưng đến thời điểm thanh tra mới thi công đạt khoảng 27% khối lượng xây lắp. Phê duyệt đề xuất dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi, tổng mức đầu tư, ký hợp đồng BT không phù hợp với tờ trình báo cáo Thủ tướng, làm tăng tổng mức đầu tư lên 484 tỷ đồng, kéo dài thời gian thực hiện dự án thêm 30 tháng.Ngoài ra, còn có một số sai sót trong áp dụng định mức, đơn giá, biện pháp thi công, đền bù giải phóng mặt bằng và đưa một số hạng mục đầu tư vào chưa đúng quy định, làm tăng tổng mức đầu tư 3 dự án BT lên 499,202 tỷ đồng….Tháng 8/2022, UBND tỉnh Khánh Hòa có văn bản yêu cầu Tập đoàn Phúc Sơn khẩn trương nộp gần 12.000 tỷ đồng thực hiện nghĩa vụ tài chính tại dự án Khu trung tâm đô thị - Thương mại - Tài chính - Du lịch Nha Trang.Tuy nhiên, doanh nghiệp cho rằng, văn bản này chưa đảm bảo các quy định của pháp luật hiện hành do việc thực hiện nghĩa vụ tài chính phải dựa trên kết quả thẩm định giá đất, dựa trên nguyên tắc ngang giá các dự án BT và thông báo của cơ quan thuế.Do đó, Tập đoàn đã có văn bản gửi UBND tỉnh Khánh Hòa nêu rõ các vướng mắc và cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định. [/INST]
Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn kinh doanh lĩnh vực gì và đã có những dự án nào? Đại gia bất động sản đến từ Vĩnh PhúcCông ty CP Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn) tiền thân là Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Phúc Sơn, được thành lập vào năm 2004 tại xã Tam Phúc, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện theo pháp luật của Tập đoàn Phúc Sơn là ông Nguyễn Văn Hậu, sinh năm 1981. Ông Nguyễn Văn Hậu - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn vừa bị khởi tố, bắt tạm giam. Năm 2013, Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn quyết định đầu tư vào Nha Trang với dự án BT Sân bay Nha Trang cũ. </s> |
Máy bay Trung Quốc lần đầu ra nước ngoài | Hôm 18/2, máy bay thân hẹpC919của Trung Quốc đã có chuyến bay biểu diễn trước thềm Triển lãm Hàng không Singapore. Đây là lần đầu tiên C919 bay bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Phi cơ này do Tập đoàn Máy bay Thương Mại Trung Quốc (Comac) sản xuất.Sự kiện tại Singapore được đánh giá là cơ hội để C919 quảng bá hình ảnh ra bên ngoài, trong bối cảnh Airbus và Boeing tham gia khá hạn chế. Airbus sẽ chỉ thực hiện bay trình diễn với A350-1000, không có máy bay nào của dòng A320neo. Boeing cũng không mang máy bay thương mại đến Singapore, mà chỉ đưa theo máy bay quân sự.Máy bay C919 của Comac bay trình diễn tại Singapore, trước thềm Triển lãm Hàng không Singapore hôm 18/2. Ảnh:ReutersC919 là thành quả 14 năm phát triển của Comac, được Trung Quốccấp chứng nhậncuối tháng 9/2022. Đây là mẫu máy bay thân hẹp, có sức chứa 158-169 hành khách với tầm bay hơn 5.500 km. C919 cạnh tranh với Boeing 737 và Airbus 320.Trung Quốc đầu tư rất mạnh tay cho hoạt động sản xuất máy bay, nhằm phá vỡ thế thống trị của hai gã khổng lồ phương Tây là Boeing và Airbus. Năm nay, họ cho biết sẽ đẩy mạnh việc quảng bá C919 và Comac cả ở trong nước và quốc tế. Máy bay này chỉ mới được cấp phép hoạt động tại Trung Quốc và mới có hãng bay China Eastern Airlines đưa vào vận hành thương mạiTháng 12/2023, C919 lần đầu tiên ra khỏi Trung Quốc đại lục, khi tham gia triển lãm tại Hong Kong. Tại sự kiện này, C919 và máy bay phản lực ARJ-21 (cũng do Comac sản xuất) được trưng bày tại Sân bay Quốc tế Hong Kong. C919 còn thực hiện một chuyến bay trình diễn qua cảng Victoria.Boeing và Airbus đang tích cực tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu máy bay mới. Đặc biệt trong bối cảnh Boeing quay cuồng vớihàng loạt cuộc khủng hoảng với 737 MAX, ngành hàng không đang quan sát xem Comac sẽ tận dụng cơ hội giành thị phần như thế nào.Tháng trước, truyền thông Trung Quốc đưa tin quan chức Comac cho biết sẽ đầu tư hàng chục tỷ nhân dân tệ trong 3-5 năm tới, để mở rộng sản xuất C919. Quan chức hàng không Trung Quốc cũng cho biết sẽ tìm cách để C919 được Cơ quan An toàn Hàng không châu Âu (EASA) phê duyệt.Reuterstrích nhiều nguồn tin trong ngành cho biết hiện chỉ có 4 chiếc C919 đang hoạt động tại Trung Quốc. Máy bay này cũng mới được cấp phép trong nước và phụ thuộc vào nguồn cung quốc tế.Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành hàng không thiếu máy bay, Comac đang ngày càng thu hút sự chú ý. "Ngày càng nhiều khách hàng của tôi đưa C919 vào danh sách xem xét", Adam Cowburn tại hãng tư vấn hàng không Alton Aviation Consultancy cho biết trên Reuters.Hai chiếc C919 đã được Comac bàn giao năm 2023. Hãng tư vấn hàng không IBA dự báo 7-10 chiếc nữa sẽ được giao trong năm nay."Khi các máy bay thân hẹp của Airbus và Boeing đều đã bán hết trong thập kỷ này, cơ hội cho C919 hiện khá lớn, đặc biệt là tại thị trường trong nước. Thách thức của họ chủ yếu là sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và có giấy phép tham gia thị trường quốc tế mà thôi", Mike Yeomans tại IBA nhận định.Hà Thu(theo Reuters) | Hôm 18/2, máy bay thân hẹp C919 của Trung Quốc đã có chuyến bay biểu diễn trước thềm Triển lãm Hàng không Singapore. Đây là lần đầu tiên C919 bay bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Phi cơ này do Tập đoàn Máy bay Thương Mại Trung Quốc (Comac) sản xuất. Boeing cũng không mang máy bay thương mại đến Singapore, mà chỉ đưa theo máy bay quân sự. Máy bay C919 của Comac bay trình diễn tại Singapore, trước thềm Triển lãm Hàng không Singapore hôm 18/2. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Hôm 18/2, máy bay thân hẹpC919của Trung Quốc đã có chuyến bay biểu diễn trước thềm Triển lãm Hàng không Singapore. Đây là lần đầu tiên C919 bay bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Phi cơ này do Tập đoàn Máy bay Thương Mại Trung Quốc (Comac) sản xuất.Sự kiện tại Singapore được đánh giá là cơ hội để C919 quảng bá hình ảnh ra bên ngoài, trong bối cảnh Airbus và Boeing tham gia khá hạn chế. Airbus sẽ chỉ thực hiện bay trình diễn với A350-1000, không có máy bay nào của dòng A320neo. Boeing cũng không mang máy bay thương mại đến Singapore, mà chỉ đưa theo máy bay quân sự.Máy bay C919 của Comac bay trình diễn tại Singapore, trước thềm Triển lãm Hàng không Singapore hôm 18/2. Ảnh:ReutersC919 là thành quả 14 năm phát triển của Comac, được Trung Quốccấp chứng nhậncuối tháng 9/2022. Đây là mẫu máy bay thân hẹp, có sức chứa 158-169 hành khách với tầm bay hơn 5.500 km. C919 cạnh tranh với Boeing 737 và Airbus 320.Trung Quốc đầu tư rất mạnh tay cho hoạt động sản xuất máy bay, nhằm phá vỡ thế thống trị của hai gã khổng lồ phương Tây là Boeing và Airbus. Năm nay, họ cho biết sẽ đẩy mạnh việc quảng bá C919 và Comac cả ở trong nước và quốc tế. Máy bay này chỉ mới được cấp phép hoạt động tại Trung Quốc và mới có hãng bay China Eastern Airlines đưa vào vận hành thương mạiTháng 12/2023, C919 lần đầu tiên ra khỏi Trung Quốc đại lục, khi tham gia triển lãm tại Hong Kong. Tại sự kiện này, C919 và máy bay phản lực ARJ-21 (cũng do Comac sản xuất) được trưng bày tại Sân bay Quốc tế Hong Kong. C919 còn thực hiện một chuyến bay trình diễn qua cảng Victoria.Boeing và Airbus đang tích cực tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu máy bay mới. Đặc biệt trong bối cảnh Boeing quay cuồng vớihàng loạt cuộc khủng hoảng với 737 MAX, ngành hàng không đang quan sát xem Comac sẽ tận dụng cơ hội giành thị phần như thế nào.Tháng trước, truyền thông Trung Quốc đưa tin quan chức Comac cho biết sẽ đầu tư hàng chục tỷ nhân dân tệ trong 3-5 năm tới, để mở rộng sản xuất C919. Quan chức hàng không Trung Quốc cũng cho biết sẽ tìm cách để C919 được Cơ quan An toàn Hàng không châu Âu (EASA) phê duyệt.Reuterstrích nhiều nguồn tin trong ngành cho biết hiện chỉ có 4 chiếc C919 đang hoạt động tại Trung Quốc. Máy bay này cũng mới được cấp phép trong nước và phụ thuộc vào nguồn cung quốc tế.Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành hàng không thiếu máy bay, Comac đang ngày càng thu hút sự chú ý. "Ngày càng nhiều khách hàng của tôi đưa C919 vào danh sách xem xét", Adam Cowburn tại hãng tư vấn hàng không Alton Aviation Consultancy cho biết trên Reuters.Hai chiếc C919 đã được Comac bàn giao năm 2023. Hãng tư vấn hàng không IBA dự báo 7-10 chiếc nữa sẽ được giao trong năm nay."Khi các máy bay thân hẹp của Airbus và Boeing đều đã bán hết trong thập kỷ này, cơ hội cho C919 hiện khá lớn, đặc biệt là tại thị trường trong nước. Thách thức của họ chủ yếu là sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và có giấy phép tham gia thị trường quốc tế mà thôi", Mike Yeomans tại IBA nhận định.Hà Thu(theo Reuters) [/INST]
Hôm 18/2, máy bay thân hẹp C919 của Trung Quốc đã có chuyến bay biểu diễn trước thềm Triển lãm Hàng không Singapore. Đây là lần đầu tiên C919 bay bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Phi cơ này do Tập đoàn Máy bay Thương Mại Trung Quốc (Comac) sản xuất. Boeing cũng không mang máy bay thương mại đến Singapore, mà chỉ đưa theo máy bay quân sự. Máy bay C919 của Comac bay trình diễn tại Singapore, trước thềm Triển lãm Hàng không Singapore hôm 18/2. </s> |
Giá vàng hôm nay 30/12/2023: Vàng SJC bất ngờ tăng lại, lên mốc 74 triệu đồng | Giá vàng trong nước hôm nay 30/12/2023Chiều 30/12, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ được điều chỉnh tăng 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng, đưa giá vàng lên lại mốc 74 triệu đồng/lượng (bán ra) trước kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024. Trong khi đó, chênh lệch giữa giá mua vào - bán ra tại DOJI lên tới 6 triệu đồng (68-74 triệu đồng).Trưa 30/12, giá vàng 9999 của SJC giảm thêm 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng. Đặc biệt, giá vàng DOJI tại Hà Nội chiều mua vào giảm còn 68 triệu đồng/lượng.Trước đó, ông Đào Xuân Tuấn - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước - khẳng định cơ quan này sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC để bình ổn thị trường. Đồng thời, NHNN đang tổng kết, đánh giá việc triển khai nghị định 24, trong đó sẽ đề xuất giải pháp quản lý thị trường vàng phù hợp.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h33' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 10h52' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 71.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 68.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 69.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa 30/12Đầu giờ sáng 30/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tại Hà Nội giảm 2 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h36' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 8h38' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 71.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 70.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 70.000.000 đồng/lượng 75.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật sáng 30/12Chốt phiên 29/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76,02 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 70 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 71 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 76 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 29/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.866 đồng/USD, giảm 38 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (30/12) được niêm yết ở mức 24.050 đồng/USD (mua vào) và 24.420 đồng/USD (bán ra). | Giá vàng trong nước hôm nay 30/12/2023Chiều 30/12, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ được điều chỉnh tăng 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng, đưa giá vàng lên lại mốc 74 triệu đồng/lượng (bán ra) trước kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024. Trong khi đó, chênh lệch giữa giá mua vào - bán ra tại DOJI lên tới 6 triệu đồng (68-74 triệu đồng). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76,02 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 70 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 71 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 76 triệu đồng/lượng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá vàng trong nước hôm nay 30/12/2023Chiều 30/12, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ được điều chỉnh tăng 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng, đưa giá vàng lên lại mốc 74 triệu đồng/lượng (bán ra) trước kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024. Trong khi đó, chênh lệch giữa giá mua vào - bán ra tại DOJI lên tới 6 triệu đồng (68-74 triệu đồng).Trưa 30/12, giá vàng 9999 của SJC giảm thêm 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng. Đặc biệt, giá vàng DOJI tại Hà Nội chiều mua vào giảm còn 68 triệu đồng/lượng.Trước đó, ông Đào Xuân Tuấn - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước - khẳng định cơ quan này sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC để bình ổn thị trường. Đồng thời, NHNN đang tổng kết, đánh giá việc triển khai nghị định 24, trong đó sẽ đề xuất giải pháp quản lý thị trường vàng phù hợp.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h33' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 10h52' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 71.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 68.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 69.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa 30/12Đầu giờ sáng 30/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tại Hà Nội giảm 2 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h36' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 8h38' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 71.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 70.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 70.000.000 đồng/lượng 75.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật sáng 30/12Chốt phiên 29/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76,02 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 70 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 71 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 76 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 29/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.866 đồng/USD, giảm 38 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (30/12) được niêm yết ở mức 24.050 đồng/USD (mua vào) và 24.420 đồng/USD (bán ra). [/INST]
Giá vàng trong nước hôm nay 30/12/2023Chiều 30/12, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ được điều chỉnh tăng 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng, đưa giá vàng lên lại mốc 74 triệu đồng/lượng (bán ra) trước kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024. Trong khi đó, chênh lệch giữa giá mua vào - bán ra tại DOJI lên tới 6 triệu đồng (68-74 triệu đồng). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76,02 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 70 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 71 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 76 triệu đồng/lượng. </s> |
Chỉ 3 triệu đồng có ngay cơ hội sở hữu Iphone 15 trên App HDBank | Theo đó, khách hàng có tài khoản thanh toán trên app HDBank và duy trì số dư trung bình trong 7 ngày từ 3 triệu đồng sẽ nhận 1 lượt tham gia vòng quay may mắn, duy trì từ 6 triệu đồng sẽ nhận được 2 lượt quay, từ 10 triệu đồng nhận 3 lượt quay, từ 20 triệu đồng là 4 lượt quay và từ 40 triệu đồng là 5 lượt quay.Mỗi tuần, khách hàng đều có cơ hội được tham gia vòng quay may mắn để nhận các giải thưởng giá trị gồm: 16 giải Đặc biệt , mỗi giải 1 Iphone 15 Pro max 256 GB; 16 giải Nhất - mỗi giải 1 Apple Watch Series 9 GPS; 16 giải Nhì là bao lì xì 10 triệu đồng/giải; 40 giải Ba là bao lì xì 5 triệu đồng/giải; 80 giải Tư là 1 triệu đồng/giải; 800 giải Năm là 500 nghìn đồng/giải; 4.420 giải Sáu là 50 nghìn đồng/giải cùng hàng nghìn giải Khuyến khích có giá trị 10 nghìn và 20 nghìn đồng/giải.Anh Nguyễn Đình Trung (trái) - khách háng trúng thưởng giải đặc biệt nhận Iphone 15 Pro max 256 GBAnh Nguyễn Đình Trung (TP.HCM) - khách hàng nhận thưởng giải Đặc biệt của HDBank - cho biết, anh đã gắn bó cùng HDBank trong hơn 10 năm bởi dịch vụ cũng như lãi suất tốt, nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn.Thông tin về chương trình: https://vongquaymayman.hdbank.com.vn/Bên cạnh đó, để chào đón khách hàng mới, HDBank cũng triển khai chương trình “Mở tài khoản HDBank - Rinh ngay vàng ròng”. Từ 22/1 - 31/3/2024, khách hàng tải app HDBank và đăng ký mở tài khoản 100% online sẽ có cơ hội nhận thưởng đến 1 lượng vàng.Cụ thể, khách hàng tải ứng dụng HDBank, đăng ký mở tài khoản theo hướng dẫn. Sau khi có tài khoản, khách hàng đăng nhập lần đầu vào app HDBank sẽ nhận 1 lượt quay may mắn. Phần thưởng là các bao lì xì trị giá từ 68,6 nghìn đồng đến 3,9 triệu đồng với những tên gọi mang ý nghĩa sung túc như Thần Tài, Nhất Lộc Phát, Lục Quý, Đại Lộc Phát, Ngũ Quý, Tiểu Lộc Phát.Sau khi mở tài khoản thành công, nếu tiếp tục thực hiện giao dịch thanh toán đầu tiên từ 200 nghìn đồng trên app HDBank, khách hàng sẽ được tham gia chương trình quay số trực tiếp tại trụ sở của ngân hàng. Có 2 kỳ quay số, mỗi kỳ cách nhau 1 tháng.Giải thưởng bao gồm: 2 giải Đặc Biệt mỗi giải 1 lượng vàng; 4 giải Nhất mỗi giải 5 chỉ vàng; 20 giải Nhì mỗi giải 1 chỉ vàng; 40 giải Ba mỗi giải nhận 1.999.999 đồng và 160 diải Khuyến khích, mỗi giải 686.800 đồng.Các giao dịch hợp lệ bao gồm: nạp tiền điện thoại, thanh toán hóa đơn sinh hoạt, thanh toán dịch vụ vận chuyển, đặt vé máy bay, đặt vé tàu, đặt vé xe, đặt phòng khách sạn, đặt vé xem phim, đặt hoa, đặt taxi, mua tài khoản số đẹp có phí (tối thiểu 200.000 đồng/tài khoản).Song song đó, HDBank còn tạo ra thử thách độc đáo cho khách hàng giải trí trong dịp Tết này với tên gọi “Di xuyên Việt, Săn quà siêu việt”, diễn ra từ ngày 12/12/2023 - 12/3/2024.Trên nền đồ hoạ sống động, khách hàng sẽ được trải nghiệm những thử thách thú vị cùng di trên app HDBank và nhận về nhiều phần thưởng may mắn, có tổng giá trị gần 1,4 tỷ đồng như: 15 tai nghe Airpods 3 MagSafe, 9 Apple watch Seris 8 (GPS), 3 Iphone 14Promax 128G, 3 xe máy Vespa Primavera S 125 2023 và hơn 13 nghìn mã giảm giá từ 20 nghìn - 500 nghìn đồng đến từ VNPay để giao dịch thanh toán dịch vụ thông qua app HDBank.Tham khảo thêm thông tin hoặc tải ngay ứng dụng HDBank để khai xuân đắc lộc: https://hdbank.onelink.me/wxE4/sj0ijaidHotline CSKH: 19006060Vĩnh Phú | Thông tin về chương trình: https://vongquaymayman.hdbank.com.vn/Bên cạnh đó, để chào đón khách hàng mới, HDBank cũng triển khai chương trình “Mở tài khoản HDBank - Rinh ngay vàng ròng”. Từ 22/1 - 31/3/2024, khách hàng tải app HDBank và đăng ký mở tài khoản 100% online sẽ có cơ hội nhận thưởng đến 1 lượng vàng. Cụ thể, khách hàng tải ứng dụng HDBank, đăng ký mở tài khoản theo hướng dẫn. Sau khi có tài khoản, khách hàng đăng nhập lần đầu vào app HDBank sẽ nhận 1 lượt quay may mắn. Giải thưởng bao gồm: 2 giải Đặc Biệt mỗi giải 1 lượng vàng; 4 giải Nhất mỗi giải 5 chỉ vàng; 20 giải Nhì mỗi giải 1 chỉ vàng; 40 giải Ba mỗi giải nhận 1.999.999 đồng và 160 diải Khuyến khích, mỗi giải 686.800 đồng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo đó, khách hàng có tài khoản thanh toán trên app HDBank và duy trì số dư trung bình trong 7 ngày từ 3 triệu đồng sẽ nhận 1 lượt tham gia vòng quay may mắn, duy trì từ 6 triệu đồng sẽ nhận được 2 lượt quay, từ 10 triệu đồng nhận 3 lượt quay, từ 20 triệu đồng là 4 lượt quay và từ 40 triệu đồng là 5 lượt quay.Mỗi tuần, khách hàng đều có cơ hội được tham gia vòng quay may mắn để nhận các giải thưởng giá trị gồm: 16 giải Đặc biệt , mỗi giải 1 Iphone 15 Pro max 256 GB; 16 giải Nhất - mỗi giải 1 Apple Watch Series 9 GPS; 16 giải Nhì là bao lì xì 10 triệu đồng/giải; 40 giải Ba là bao lì xì 5 triệu đồng/giải; 80 giải Tư là 1 triệu đồng/giải; 800 giải Năm là 500 nghìn đồng/giải; 4.420 giải Sáu là 50 nghìn đồng/giải cùng hàng nghìn giải Khuyến khích có giá trị 10 nghìn và 20 nghìn đồng/giải.Anh Nguyễn Đình Trung (trái) - khách háng trúng thưởng giải đặc biệt nhận Iphone 15 Pro max 256 GBAnh Nguyễn Đình Trung (TP.HCM) - khách hàng nhận thưởng giải Đặc biệt của HDBank - cho biết, anh đã gắn bó cùng HDBank trong hơn 10 năm bởi dịch vụ cũng như lãi suất tốt, nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn.Thông tin về chương trình: https://vongquaymayman.hdbank.com.vn/Bên cạnh đó, để chào đón khách hàng mới, HDBank cũng triển khai chương trình “Mở tài khoản HDBank - Rinh ngay vàng ròng”. Từ 22/1 - 31/3/2024, khách hàng tải app HDBank và đăng ký mở tài khoản 100% online sẽ có cơ hội nhận thưởng đến 1 lượng vàng.Cụ thể, khách hàng tải ứng dụng HDBank, đăng ký mở tài khoản theo hướng dẫn. Sau khi có tài khoản, khách hàng đăng nhập lần đầu vào app HDBank sẽ nhận 1 lượt quay may mắn. Phần thưởng là các bao lì xì trị giá từ 68,6 nghìn đồng đến 3,9 triệu đồng với những tên gọi mang ý nghĩa sung túc như Thần Tài, Nhất Lộc Phát, Lục Quý, Đại Lộc Phát, Ngũ Quý, Tiểu Lộc Phát.Sau khi mở tài khoản thành công, nếu tiếp tục thực hiện giao dịch thanh toán đầu tiên từ 200 nghìn đồng trên app HDBank, khách hàng sẽ được tham gia chương trình quay số trực tiếp tại trụ sở của ngân hàng. Có 2 kỳ quay số, mỗi kỳ cách nhau 1 tháng.Giải thưởng bao gồm: 2 giải Đặc Biệt mỗi giải 1 lượng vàng; 4 giải Nhất mỗi giải 5 chỉ vàng; 20 giải Nhì mỗi giải 1 chỉ vàng; 40 giải Ba mỗi giải nhận 1.999.999 đồng và 160 diải Khuyến khích, mỗi giải 686.800 đồng.Các giao dịch hợp lệ bao gồm: nạp tiền điện thoại, thanh toán hóa đơn sinh hoạt, thanh toán dịch vụ vận chuyển, đặt vé máy bay, đặt vé tàu, đặt vé xe, đặt phòng khách sạn, đặt vé xem phim, đặt hoa, đặt taxi, mua tài khoản số đẹp có phí (tối thiểu 200.000 đồng/tài khoản).Song song đó, HDBank còn tạo ra thử thách độc đáo cho khách hàng giải trí trong dịp Tết này với tên gọi “Di xuyên Việt, Săn quà siêu việt”, diễn ra từ ngày 12/12/2023 - 12/3/2024.Trên nền đồ hoạ sống động, khách hàng sẽ được trải nghiệm những thử thách thú vị cùng di trên app HDBank và nhận về nhiều phần thưởng may mắn, có tổng giá trị gần 1,4 tỷ đồng như: 15 tai nghe Airpods 3 MagSafe, 9 Apple watch Seris 8 (GPS), 3 Iphone 14Promax 128G, 3 xe máy Vespa Primavera S 125 2023 và hơn 13 nghìn mã giảm giá từ 20 nghìn - 500 nghìn đồng đến từ VNPay để giao dịch thanh toán dịch vụ thông qua app HDBank.Tham khảo thêm thông tin hoặc tải ngay ứng dụng HDBank để khai xuân đắc lộc: https://hdbank.onelink.me/wxE4/sj0ijaidHotline CSKH: 19006060Vĩnh Phú [/INST]
Thông tin về chương trình: https://vongquaymayman.hdbank.com.vn/Bên cạnh đó, để chào đón khách hàng mới, HDBank cũng triển khai chương trình “Mở tài khoản HDBank - Rinh ngay vàng ròng”. Từ 22/1 - 31/3/2024, khách hàng tải app HDBank và đăng ký mở tài khoản 100% online sẽ có cơ hội nhận thưởng đến 1 lượng vàng. Cụ thể, khách hàng tải ứng dụng HDBank, đăng ký mở tài khoản theo hướng dẫn. Sau khi có tài khoản, khách hàng đăng nhập lần đầu vào app HDBank sẽ nhận 1 lượt quay may mắn. Giải thưởng bao gồm: 2 giải Đặc Biệt mỗi giải 1 lượng vàng; 4 giải Nhất mỗi giải 5 chỉ vàng; 20 giải Nhì mỗi giải 1 chỉ vàng; 40 giải Ba mỗi giải nhận 1.999.999 đồng và 160 diải Khuyến khích, mỗi giải 686.800 đồng. </s> |
Băng giá phủ trắng đường dây điện Mẫu Sơn, lo nguy cơ sự cố | Dự báo thời tiết 25/1/2024: Miền Bắc vẫn rét căm căm, Nam Bộ nắng chói chang Dự báo thời tiết 25/1, miền Bắc và Thanh Hóa, Nghệ An tiếp tục rét căm căm. Trung đến Nam Trung Bộ có nắng kèm mưa rào rải rác. Nam Bộ nắng mạnh, mức nhiệt cao nhất trên 34 độ.Thông tin từ Công ty điện lực Lạng Sơn cho biết, sáng ngày 23/1, tại xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình không khí lạnh tăng cường nhiệt độ giảm xuống -1,1 độ xuất hiện băng giá phủ trắng đỉnh Mẫu Sơn.Để đảm bảo cấp điện an toàn, liên tục phục vụ cho các nhu cầu sử dụng điện, Công ty Điện lực Lạng Sơn cho biết đã chủ động nắm bắt tình hình, bố trí nhân lực trực sửa chữa, đảm bảo vận hành lưới điện an toàn, liên tục trên địa bàn quản lý.Theo đó, tối ngày 22/1 và sáng ngày 23/1, qua theo dõi tình hình thời tiết xuất hiện băng giá, Công ty Điện lực Lạng Sơn đã chỉ đạo Điện lực Lộc Bình tăng cường nhân lực, đảm bảo vật tư, công cụ, phương tiện ứng trực, luân phiên thực hiện kiểm tra lưới điện. Qua kiểm tra, công nhân phát hiện băng bám dày vào đường dây, Điện lực Lộc Bình đã nhanh chóng kịp thời xử lý tránh các nguy cơ có thể gây nên sự cố lưới điện.Điện lực Lộc Bình hiện đang quản lý gần 15km đường dây trung thế, 7 trạm biến áp với gần 400 khách hàng sử dụng điện tại khu vực xã Mẫu Sơn. Trong đó có gần 100 khách hàng chủ yếu là các hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống, ngủ nghỉ đón khách du lịch thập phương, nên khi thời tiết giảm sâu xuống đến -1,1 độ, việc đảm bảo cấp điện ổn định, an toàn, liên tục là rất quan trọng.Ngay khi nhận được chỉ đạo từ Công ty Điện lực Lạng Sơn cũng như chủ động nắm biết tình hình thời tiết có không khí lạnh tăng cường, nhiệt độ giảm sâu xuất hiện băng giá, bên cạnh việc chuẩn bị đầy đủ vật tư, nhân lực ứng trực,… Điện lực Lộc Bình phối hợp với chính quyền địa phương cũng như khách hàng sử dụng điện trên địa bàn để nắm biết diễn biến tình hình thời tiết tại các khu vực xuất hiện băng giá.Hiện, Công ty Điện lực Lạng Sơn vẫn đang tiếp tục chỉ đạo Điện lực Lộc Bình theo dõi tình hình thời tiết, đảm bảo cấp điện an toàn, liên tục phục vụ cho các khách hàng trên địa bàn quản lý nói chung và khu du lịch Mẫu Sơn nói riêng. | Dự báo thời tiết 25/1/2024: Miền Bắc vẫn rét căm căm, Nam Bộ nắng chói chang Dự báo thời tiết 25/1, miền Bắc và Thanh Hóa, Nghệ An tiếp tục rét căm căm. Thông tin từ Công ty điện lực Lạng Sơn cho biết, sáng ngày 23/1, tại xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình không khí lạnh tăng cường nhiệt độ giảm xuống -1,1 độ xuất hiện băng giá phủ trắng đỉnh Mẫu Sơn. Qua kiểm tra, công nhân phát hiện băng bám dày vào đường dây, Điện lực Lộc Bình đã nhanh chóng kịp thời xử lý tránh các nguy cơ có thể gây nên sự cố lưới điện. Điện lực Lộc Bình hiện đang quản lý gần 15km đường dây trung thế, 7 trạm biến áp với gần 400 khách hàng sử dụng điện tại khu vực xã Mẫu Sơn. Hiện, Công ty Điện lực Lạng Sơn vẫn đang tiếp tục chỉ đạo Điện lực Lộc Bình theo dõi tình hình thời tiết, đảm bảo cấp điện an toàn, liên tục phục vụ cho các khách hàng trên địa bàn quản lý nói chung và khu du lịch Mẫu Sơn nói riêng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Dự báo thời tiết 25/1/2024: Miền Bắc vẫn rét căm căm, Nam Bộ nắng chói chang Dự báo thời tiết 25/1, miền Bắc và Thanh Hóa, Nghệ An tiếp tục rét căm căm. Trung đến Nam Trung Bộ có nắng kèm mưa rào rải rác. Nam Bộ nắng mạnh, mức nhiệt cao nhất trên 34 độ.Thông tin từ Công ty điện lực Lạng Sơn cho biết, sáng ngày 23/1, tại xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình không khí lạnh tăng cường nhiệt độ giảm xuống -1,1 độ xuất hiện băng giá phủ trắng đỉnh Mẫu Sơn.Để đảm bảo cấp điện an toàn, liên tục phục vụ cho các nhu cầu sử dụng điện, Công ty Điện lực Lạng Sơn cho biết đã chủ động nắm bắt tình hình, bố trí nhân lực trực sửa chữa, đảm bảo vận hành lưới điện an toàn, liên tục trên địa bàn quản lý.Theo đó, tối ngày 22/1 và sáng ngày 23/1, qua theo dõi tình hình thời tiết xuất hiện băng giá, Công ty Điện lực Lạng Sơn đã chỉ đạo Điện lực Lộc Bình tăng cường nhân lực, đảm bảo vật tư, công cụ, phương tiện ứng trực, luân phiên thực hiện kiểm tra lưới điện. Qua kiểm tra, công nhân phát hiện băng bám dày vào đường dây, Điện lực Lộc Bình đã nhanh chóng kịp thời xử lý tránh các nguy cơ có thể gây nên sự cố lưới điện.Điện lực Lộc Bình hiện đang quản lý gần 15km đường dây trung thế, 7 trạm biến áp với gần 400 khách hàng sử dụng điện tại khu vực xã Mẫu Sơn. Trong đó có gần 100 khách hàng chủ yếu là các hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống, ngủ nghỉ đón khách du lịch thập phương, nên khi thời tiết giảm sâu xuống đến -1,1 độ, việc đảm bảo cấp điện ổn định, an toàn, liên tục là rất quan trọng.Ngay khi nhận được chỉ đạo từ Công ty Điện lực Lạng Sơn cũng như chủ động nắm biết tình hình thời tiết có không khí lạnh tăng cường, nhiệt độ giảm sâu xuất hiện băng giá, bên cạnh việc chuẩn bị đầy đủ vật tư, nhân lực ứng trực,… Điện lực Lộc Bình phối hợp với chính quyền địa phương cũng như khách hàng sử dụng điện trên địa bàn để nắm biết diễn biến tình hình thời tiết tại các khu vực xuất hiện băng giá.Hiện, Công ty Điện lực Lạng Sơn vẫn đang tiếp tục chỉ đạo Điện lực Lộc Bình theo dõi tình hình thời tiết, đảm bảo cấp điện an toàn, liên tục phục vụ cho các khách hàng trên địa bàn quản lý nói chung và khu du lịch Mẫu Sơn nói riêng. [/INST]
Dự báo thời tiết 25/1/2024: Miền Bắc vẫn rét căm căm, Nam Bộ nắng chói chang Dự báo thời tiết 25/1, miền Bắc và Thanh Hóa, Nghệ An tiếp tục rét căm căm. Thông tin từ Công ty điện lực Lạng Sơn cho biết, sáng ngày 23/1, tại xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình không khí lạnh tăng cường nhiệt độ giảm xuống -1,1 độ xuất hiện băng giá phủ trắng đỉnh Mẫu Sơn. Qua kiểm tra, công nhân phát hiện băng bám dày vào đường dây, Điện lực Lộc Bình đã nhanh chóng kịp thời xử lý tránh các nguy cơ có thể gây nên sự cố lưới điện. Điện lực Lộc Bình hiện đang quản lý gần 15km đường dây trung thế, 7 trạm biến áp với gần 400 khách hàng sử dụng điện tại khu vực xã Mẫu Sơn. Hiện, Công ty Điện lực Lạng Sơn vẫn đang tiếp tục chỉ đạo Điện lực Lộc Bình theo dõi tình hình thời tiết, đảm bảo cấp điện an toàn, liên tục phục vụ cho các khách hàng trên địa bàn quản lý nói chung và khu du lịch Mẫu Sơn nói riêng. </s> |
Bắc Ninh nỗ lực nâng tầm sản phẩm OCOP | Tính đến tháng 11/2023, Bắc Ninh có 93 sản phẩm OCOP cấp tỉnh; trong đó có 59 sản phẩm đạt 4 sao (chiếm 63,4%) và 34 sản phẩm đạt 3 sao (chiếm 36,6%). Các sản phẩm OCOP được công nhận chủ yếu thuộc nhóm thực phẩm, đồ uống, sản phẩm đồ lưu niệm và trang trí.Bắc Ninh tận dụng lợi thế của từng địa phương để phát triển các sản phẩm OCOP như: mây tre đan Xuân Hội, Đúc đồng Đại Bái, nem bùi Ninh Xá, tỏi An Thịnh, Măng tây xanh Gia Bình... Đặc sản Bắc Ninh đã đến gần hơn với người tiêu dùng cả nước, được thị trường đón nhận, đem lại hiệu quả kinh tế cao.Hội chợ Công Thương và sản phẩm OCOP Bắc Ninh năm 2023Đại diện chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh) nhận định, số lượng sản phẩm OCOP gia tăng qua từng năm. Tính hoàn thiện từ chất lượng đến mẫu mã, bao bì sản phẩm cũng ngày càng cao; chủng loại sản phẩm đa dạng.Để đạt được điều này, tỉnh Bắc Ninh đã và đang đẩy mạnh các giải pháp nâng tầm sản phẩm OCOP theo hướng bền vững.Hỗ trợ phát triển thương hiệu sản phẩm OCOPTháng 10/2023, HĐND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Nghị quyết số 14/2023/NQ-HĐND về quy định hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2030. Hơn 10 nhóm ngành hàng được ưu tiên hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu; trong đó có các sản phẩm nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm OCOP.Theo nghị quyết này, ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí thực hiện (tối đa 100 triệu đồng/năm) cho việc tuyên truyền, phổ biến, đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức về xây dựng và phát triển thương hiệu; biên tập, xuất bản các ấn phẩm, tài liệu về thương hiệu; hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước, các tổ chức trung gian xây dựng và phát triển thương hiệu.Ngân sách nhà nước cũng hỗ trợ 100% kinh phí thực hiện (tối đa 600 triệu đồng/năm) với các nội dung: giới thiệu, quảng bá thương hiệu trên các phương tiện truyền thông, báo điện tử, các website thương mại điện tử; hỗ trợ 100% kinh phí thực hiện (tối đa 500 triệu đồng/năm) tổ chức các hoạt động, sự kiện hưởng ứng Ngày Thương hiệu Việt Nam (20/4) hàng năm…Lên sàn thương mại điện tửTrong giai đoạn 2022 - 2025, tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh chuyển đổi số và tăng cường kết nối tiêu thụ sản phẩm. Tỉnh nỗ lực xúc tiến các sản phẩm OCOP vào các trung tâm, siêu thị lớn, cũng như sử dụng các sàn thương mại điện tử (TMĐT), kênh bán hàng trực tuyến hoặc qua sóng livestream để quảng bá, tiêu thụ sản phẩm.Việc tham gia các sàn TMĐT (ecombacninh.vn, Lazada, Shopee, Tiki, Vỏ Sò, Postmart...) không chỉ giúp các chủ thể sản xuất quảng bá rộng rãi, tăng số lượng đơn hàng và doanh thu; mà còn giúp các chủ thể sản xuất tìm kiếm thị trường và mở rộng các kênh tiêu thụ. Từ đó, doanh nghiệp, hợp tác xã… có thể phát triển sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất.Ông Vũ Công Toàn - Giám đốc Kẹo lạc Trang Toàn (đơn vị có sản phẩm đạt 4 sao OCOP) cho biết, tỉnh Bắc Ninh đã hướng dẫn, hỗ trợ cơ sở giới thiệu, bán sản phẩm qua các ứng dụng TMĐT. Điều này giúp thương hiệu kẹo lạc Trang Toàn tiếp cận đông đảo khách hàng hơn trước, đặc biệt đơn hàng tăng cao vào dịp lễ Tết. “Cơ sở làm liên tục không có ngày nghỉ”, ông Toàn nói.Sàn thương mại điện tử Bắc Ninh (ecombacninh.vn) hoạt động từ 2017Thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo về ứng dụng chuyển đổi số và TMĐT trong quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP cho cán bộ quản lý các cấp, các chủ thể sản xuất. Sở cũng tích cực hướng dẫn các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân… đăng ký tài khoản để đưa sản phẩm OCOP, nông nghiệp lên sàn TMĐT; đăng ký sử dụng, thanh toán trực tuyến phục vụ giao dịch; hướng dẫn về quy trình đóng gói - kết nối - giao dịch các sản phẩm khi tham gia các sàn TMĐT…Phát triển các sản phẩm OCOP gắn với du lịch cộng đồngNhằm phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm du lịch, Bắc Ninh đang triển khai “Đề án Xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP về du lịch tỉnh giai đoạn 2023 - 2025”. Theo đó, trong thời gian đầu, tỉnh xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP gắn với du lịch cộng đồng tại: làng gốm Phù Lãng (thị xã Quế Võ), làng tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành) và làng Quan họ cổ Viêm Xá (còn gọi là làng Diềm, phường Hòa Long, TP. Bắc Ninh).Gốm Phù Lãng - sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc NinhHiện tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh liên kết với các điểm du lịch, doanh nghiệp lữ hành để hình thành tour đến những nơi thí điểm sản phẩm OCOP du lịch. Du khách có thể trải nghiệm liền mạch cuộc sống làng nghề tại các điểm du lịch cộng đồng, thử làm ra sản phẩm nghề truyền thống như: gốm, tranh dân gian, nghi thức, lề lối hay thưởng thức, trình diễn quan họ làng Diềm.Đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Ninh nhận định, việc triển khai đề án “Xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP về du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2023 - 2025” không chỉ góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế làng nghề truyền thống, di sản văn hóa tạo nên các sản phẩm du lịch xanh, du lịch văn hóa; mà còn bảo tồn, giới thiệu nét đẹp về văn hóa, vùng đất, con người Bắc Ninh đến với du khách trong nước và quốc tế.Trong giai đoạn 2022 - 2025, chương trình OCOP tỉnh Bắc Ninh đặt mục tiêu: phấn đấu ít nhất 200 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên được công nhận, ít nhất có 2 sản phẩm OCOP đạt 5 sao; đạt 20% chủ thể OCOP là hợp tác xã, 30% chủ thể OCOP là doanh nghiệp; mỗi huyện, thành phố có ít nhất 25 sản phẩm OCOP được công nhận…Thái Bảo | Tính đến tháng 11/2023, Bắc Ninh có 93 sản phẩm OCOP cấp tỉnh; trong đó có 59 sản phẩm đạt 4 sao (chiếm 63,4%) và 34 sản phẩm đạt 3 sao (chiếm 36,6%). Các sản phẩm OCOP được công nhận chủ yếu thuộc nhóm thực phẩm, đồ uống, sản phẩm đồ lưu niệm và trang trí. Hội chợ Công Thương và sản phẩm OCOP Bắc Ninh năm 2023Đại diện chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh) nhận định, số lượng sản phẩm OCOP gia tăng qua từng năm. Tính hoàn thiện từ chất lượng đến mẫu mã, bao bì sản phẩm cũng ngày càng cao; chủng loại sản phẩm đa dạng. Gốm Phù Lãng - sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc NinhHiện tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh liên kết với các điểm du lịch, doanh nghiệp lữ hành để hình thành tour đến những nơi thí điểm sản phẩm OCOP du lịch. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tính đến tháng 11/2023, Bắc Ninh có 93 sản phẩm OCOP cấp tỉnh; trong đó có 59 sản phẩm đạt 4 sao (chiếm 63,4%) và 34 sản phẩm đạt 3 sao (chiếm 36,6%). Các sản phẩm OCOP được công nhận chủ yếu thuộc nhóm thực phẩm, đồ uống, sản phẩm đồ lưu niệm và trang trí.Bắc Ninh tận dụng lợi thế của từng địa phương để phát triển các sản phẩm OCOP như: mây tre đan Xuân Hội, Đúc đồng Đại Bái, nem bùi Ninh Xá, tỏi An Thịnh, Măng tây xanh Gia Bình... Đặc sản Bắc Ninh đã đến gần hơn với người tiêu dùng cả nước, được thị trường đón nhận, đem lại hiệu quả kinh tế cao.Hội chợ Công Thương và sản phẩm OCOP Bắc Ninh năm 2023Đại diện chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh) nhận định, số lượng sản phẩm OCOP gia tăng qua từng năm. Tính hoàn thiện từ chất lượng đến mẫu mã, bao bì sản phẩm cũng ngày càng cao; chủng loại sản phẩm đa dạng.Để đạt được điều này, tỉnh Bắc Ninh đã và đang đẩy mạnh các giải pháp nâng tầm sản phẩm OCOP theo hướng bền vững.Hỗ trợ phát triển thương hiệu sản phẩm OCOPTháng 10/2023, HĐND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Nghị quyết số 14/2023/NQ-HĐND về quy định hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2030. Hơn 10 nhóm ngành hàng được ưu tiên hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu; trong đó có các sản phẩm nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm OCOP.Theo nghị quyết này, ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí thực hiện (tối đa 100 triệu đồng/năm) cho việc tuyên truyền, phổ biến, đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức về xây dựng và phát triển thương hiệu; biên tập, xuất bản các ấn phẩm, tài liệu về thương hiệu; hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước, các tổ chức trung gian xây dựng và phát triển thương hiệu.Ngân sách nhà nước cũng hỗ trợ 100% kinh phí thực hiện (tối đa 600 triệu đồng/năm) với các nội dung: giới thiệu, quảng bá thương hiệu trên các phương tiện truyền thông, báo điện tử, các website thương mại điện tử; hỗ trợ 100% kinh phí thực hiện (tối đa 500 triệu đồng/năm) tổ chức các hoạt động, sự kiện hưởng ứng Ngày Thương hiệu Việt Nam (20/4) hàng năm…Lên sàn thương mại điện tửTrong giai đoạn 2022 - 2025, tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh chuyển đổi số và tăng cường kết nối tiêu thụ sản phẩm. Tỉnh nỗ lực xúc tiến các sản phẩm OCOP vào các trung tâm, siêu thị lớn, cũng như sử dụng các sàn thương mại điện tử (TMĐT), kênh bán hàng trực tuyến hoặc qua sóng livestream để quảng bá, tiêu thụ sản phẩm.Việc tham gia các sàn TMĐT (ecombacninh.vn, Lazada, Shopee, Tiki, Vỏ Sò, Postmart...) không chỉ giúp các chủ thể sản xuất quảng bá rộng rãi, tăng số lượng đơn hàng và doanh thu; mà còn giúp các chủ thể sản xuất tìm kiếm thị trường và mở rộng các kênh tiêu thụ. Từ đó, doanh nghiệp, hợp tác xã… có thể phát triển sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất.Ông Vũ Công Toàn - Giám đốc Kẹo lạc Trang Toàn (đơn vị có sản phẩm đạt 4 sao OCOP) cho biết, tỉnh Bắc Ninh đã hướng dẫn, hỗ trợ cơ sở giới thiệu, bán sản phẩm qua các ứng dụng TMĐT. Điều này giúp thương hiệu kẹo lạc Trang Toàn tiếp cận đông đảo khách hàng hơn trước, đặc biệt đơn hàng tăng cao vào dịp lễ Tết. “Cơ sở làm liên tục không có ngày nghỉ”, ông Toàn nói.Sàn thương mại điện tử Bắc Ninh (ecombacninh.vn) hoạt động từ 2017Thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo về ứng dụng chuyển đổi số và TMĐT trong quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP cho cán bộ quản lý các cấp, các chủ thể sản xuất. Sở cũng tích cực hướng dẫn các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân… đăng ký tài khoản để đưa sản phẩm OCOP, nông nghiệp lên sàn TMĐT; đăng ký sử dụng, thanh toán trực tuyến phục vụ giao dịch; hướng dẫn về quy trình đóng gói - kết nối - giao dịch các sản phẩm khi tham gia các sàn TMĐT…Phát triển các sản phẩm OCOP gắn với du lịch cộng đồngNhằm phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm du lịch, Bắc Ninh đang triển khai “Đề án Xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP về du lịch tỉnh giai đoạn 2023 - 2025”. Theo đó, trong thời gian đầu, tỉnh xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP gắn với du lịch cộng đồng tại: làng gốm Phù Lãng (thị xã Quế Võ), làng tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành) và làng Quan họ cổ Viêm Xá (còn gọi là làng Diềm, phường Hòa Long, TP. Bắc Ninh).Gốm Phù Lãng - sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc NinhHiện tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh liên kết với các điểm du lịch, doanh nghiệp lữ hành để hình thành tour đến những nơi thí điểm sản phẩm OCOP du lịch. Du khách có thể trải nghiệm liền mạch cuộc sống làng nghề tại các điểm du lịch cộng đồng, thử làm ra sản phẩm nghề truyền thống như: gốm, tranh dân gian, nghi thức, lề lối hay thưởng thức, trình diễn quan họ làng Diềm.Đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Ninh nhận định, việc triển khai đề án “Xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP về du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2023 - 2025” không chỉ góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế làng nghề truyền thống, di sản văn hóa tạo nên các sản phẩm du lịch xanh, du lịch văn hóa; mà còn bảo tồn, giới thiệu nét đẹp về văn hóa, vùng đất, con người Bắc Ninh đến với du khách trong nước và quốc tế.Trong giai đoạn 2022 - 2025, chương trình OCOP tỉnh Bắc Ninh đặt mục tiêu: phấn đấu ít nhất 200 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên được công nhận, ít nhất có 2 sản phẩm OCOP đạt 5 sao; đạt 20% chủ thể OCOP là hợp tác xã, 30% chủ thể OCOP là doanh nghiệp; mỗi huyện, thành phố có ít nhất 25 sản phẩm OCOP được công nhận…Thái Bảo [/INST]
Tính đến tháng 11/2023, Bắc Ninh có 93 sản phẩm OCOP cấp tỉnh; trong đó có 59 sản phẩm đạt 4 sao (chiếm 63,4%) và 34 sản phẩm đạt 3 sao (chiếm 36,6%). Các sản phẩm OCOP được công nhận chủ yếu thuộc nhóm thực phẩm, đồ uống, sản phẩm đồ lưu niệm và trang trí. Hội chợ Công Thương và sản phẩm OCOP Bắc Ninh năm 2023Đại diện chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh) nhận định, số lượng sản phẩm OCOP gia tăng qua từng năm. Tính hoàn thiện từ chất lượng đến mẫu mã, bao bì sản phẩm cũng ngày càng cao; chủng loại sản phẩm đa dạng. Gốm Phù Lãng - sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc NinhHiện tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh liên kết với các điểm du lịch, doanh nghiệp lữ hành để hình thành tour đến những nơi thí điểm sản phẩm OCOP du lịch. </s> |
Thủ tướng lập tổ tư vấn quốc tế xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam | Tối 17/1 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì tọa đàm "Tiềm năng và cơ hội đầu tư vào thị trường tài chính Việt Nam".Tiến sĩ Philipp Rösler (nguyên Phó Thủ tướng Đức) hiện là Lãnh sự danh dự của Việt Nam tại Thụy Sỹ, nhận định, Việt Nam là một trong những quốc gia phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm qua, nhưng đây cũng mới chỉ là sự khởi đầu và các quốc gia đang nhìn về phía Việt Nam.Việt Nam đang trên đường trở thành một trung tâm tài chính và hoàn toàn có thể tạo bước nhảy vọt trong lĩnh vực này.Tiến sĩ Philipp Rösler phát biểu. (Ảnh: Nhật Bắc)Ông Claudio Cisullo, đại diện Ngân hàng UBS, đánh giá, Việt Nam là một trong những quốc gia có điều kiện rất tốt để phát triển trung tâm tài chính, cũng có cơ hội đặc biệt để chuyển mình nhờ công nghệ và có thể tránh được những "vết xe đổ", những lựa chọn sai của các quốc gia đi trước.Theo lãnh đạo các bộ, ngành và TP.HCM, Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là một trung tâm tài chính tiềm năng, hội tụ nhiều yếu tố để phát triển thị trường tài chính hiện đại, hướng đến hình thành trung tâm tài chính có tính liên kết cao.Các yếu tố đó gồm: kinh tế vĩ mô và chính trị được duy trì ổn định; vị trí địa lý thuận lợi, có tính kết nối cao; có múi giờ khác biệt với 21 trung tâm tài chính lớn nhất toàn cầu gắn với vị trí địa kinh tế chiến lược - lợi thế riêng có và đặc biệt để thu hút dòng vốn nhàn rỗi trong thời gian nghỉ giao dịch từ các trung tâm này.Cùng với đó, thể chế, cơ chế, chính sách được hoàn thiện; thủ tục hành chính, quy định kinh doanh được cắt giảm; môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện; đổi mới sáng tạo khởi nghiệp được thúc đẩy mạnh mẽ. Quy mô nền kinh tế và mức độ phát triển của thị trường tài chính ngày càng được nâng lên.Ông Phan Văn Mãi trình bày kế hoạch hình thành trung tâm tài chính tại TP.HCM năm 2030. (Ảnh: Nhật Bắc)Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, Việt Nam rất cần sự tư vấn, sáng kiến và sự đồng hành của các tổ chức tài chính lớn về việc xây dựng trung tâm tài chính tại TP.HCM.Còn Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi thông tin, theo kế hoạch, tới năm 2030, TP sẽ hình thành trung tâm tài chính khu vực; trong năm nay phải trình Quốc hội khung pháp lý cho trung tâm này và tiếp tục cập nhật, bổ sung. TP cũng tiếp tục hoàn thiện hạ tầng, nhất là tại khu vực Quận 1 và Thủ Thiêm; đào tạo và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của trung tâm tài chính quốc tế.Tại tọa đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính thống nhất với các bộ, ngành, đại diện ngân hàng, quỹ đầu tư tài chính hàng đầu thế giới về việc thành lập Tổ công tác nghiên cứu, tư vấn xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam.Tổ công tác do TS. Philipp Rösler, Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì.Thủ tướng đề nghị các chuyên gia, ngân hàng, quỹ đầu tư tài chính hỗ trợ Việt Nam về tư vấn chính sách; thúc đẩy khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; tái cơ cấu các ngân hàng; xây dựng, nâng cao giá trị thương hiệu quốc gia; hỗ trợ phát triển hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực...Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam đang làm mới động lực cũ là "xuất khẩu, tiêu dùng và đầu tư" và bổ sung động lực mới là kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức. (Ảnh: Nhật Bắc)Thủ tướng mong muốn các tập đoàn, quỹ đầu tư toàn cầu chia sẻ kinh nghiệm, tư vấn lựa chọn mô hình phát triển, giải pháp phù hợp nhằm phát triển trung tâm tài chính tại Việt Nam, phát triển hệ sinh thái tài chính, cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia, nâng cao chuẩn mực về kế toán, kiểm toán, báo cáo tài chính, tạo nền tảng quan trọng để phát triển thành công trung tâm tài chính quốc tế trong thời gian tới.Cùng với đó, nghiên cứu khả năng tham gia đầu tư, tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém tại Việt Nam; đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực dịch vụ tài chính, đáp ứng được các tiêu chuẩn và phù hợp với nhu cầu của thị trường toàn cầu.Chính phủ Việt Nam luôn đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư từ Thụy Sỹ nói riêng đầu tư kinh doanh hiệu quả và bền vững tại Việt Nam.Chính phủ cũng sẽ tiếp tục rà soát cơ chế, chính sách, công cụ pháp lý để đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, cải cách, cắt giảm thủ tục hành chính, tạo sân chơi bình đẳng, công khai, lành mạnh và tiết giảm tối đa chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ cho nhà đầu tư, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ. | Việt Nam đang trên đường trở thành một trung tâm tài chính và hoàn toàn có thể tạo bước nhảy vọt trong lĩnh vực này. Ông Phan Văn Mãi trình bày kế hoạch hình thành trung tâm tài chính tại TP.HCM năm 2030. Còn Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi thông tin, theo kế hoạch, tới năm 2030, TP sẽ hình thành trung tâm tài chính khu vực; trong năm nay phải trình Quốc hội khung pháp lý cho trung tâm này và tiếp tục cập nhật, bổ sung. Tại tọa đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính thống nhất với các bộ, ngành, đại diện ngân hàng, quỹ đầu tư tài chính hàng đầu thế giới về việc thành lập Tổ công tác nghiên cứu, tư vấn xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam luôn đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư từ Thụy Sỹ nói riêng đầu tư kinh doanh hiệu quả và bền vững tại Việt Nam. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Tối 17/1 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì tọa đàm "Tiềm năng và cơ hội đầu tư vào thị trường tài chính Việt Nam".Tiến sĩ Philipp Rösler (nguyên Phó Thủ tướng Đức) hiện là Lãnh sự danh dự của Việt Nam tại Thụy Sỹ, nhận định, Việt Nam là một trong những quốc gia phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm qua, nhưng đây cũng mới chỉ là sự khởi đầu và các quốc gia đang nhìn về phía Việt Nam.Việt Nam đang trên đường trở thành một trung tâm tài chính và hoàn toàn có thể tạo bước nhảy vọt trong lĩnh vực này.Tiến sĩ Philipp Rösler phát biểu. (Ảnh: Nhật Bắc)Ông Claudio Cisullo, đại diện Ngân hàng UBS, đánh giá, Việt Nam là một trong những quốc gia có điều kiện rất tốt để phát triển trung tâm tài chính, cũng có cơ hội đặc biệt để chuyển mình nhờ công nghệ và có thể tránh được những "vết xe đổ", những lựa chọn sai của các quốc gia đi trước.Theo lãnh đạo các bộ, ngành và TP.HCM, Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là một trung tâm tài chính tiềm năng, hội tụ nhiều yếu tố để phát triển thị trường tài chính hiện đại, hướng đến hình thành trung tâm tài chính có tính liên kết cao.Các yếu tố đó gồm: kinh tế vĩ mô và chính trị được duy trì ổn định; vị trí địa lý thuận lợi, có tính kết nối cao; có múi giờ khác biệt với 21 trung tâm tài chính lớn nhất toàn cầu gắn với vị trí địa kinh tế chiến lược - lợi thế riêng có và đặc biệt để thu hút dòng vốn nhàn rỗi trong thời gian nghỉ giao dịch từ các trung tâm này.Cùng với đó, thể chế, cơ chế, chính sách được hoàn thiện; thủ tục hành chính, quy định kinh doanh được cắt giảm; môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện; đổi mới sáng tạo khởi nghiệp được thúc đẩy mạnh mẽ. Quy mô nền kinh tế và mức độ phát triển của thị trường tài chính ngày càng được nâng lên.Ông Phan Văn Mãi trình bày kế hoạch hình thành trung tâm tài chính tại TP.HCM năm 2030. (Ảnh: Nhật Bắc)Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, Việt Nam rất cần sự tư vấn, sáng kiến và sự đồng hành của các tổ chức tài chính lớn về việc xây dựng trung tâm tài chính tại TP.HCM.Còn Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi thông tin, theo kế hoạch, tới năm 2030, TP sẽ hình thành trung tâm tài chính khu vực; trong năm nay phải trình Quốc hội khung pháp lý cho trung tâm này và tiếp tục cập nhật, bổ sung. TP cũng tiếp tục hoàn thiện hạ tầng, nhất là tại khu vực Quận 1 và Thủ Thiêm; đào tạo và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của trung tâm tài chính quốc tế.Tại tọa đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính thống nhất với các bộ, ngành, đại diện ngân hàng, quỹ đầu tư tài chính hàng đầu thế giới về việc thành lập Tổ công tác nghiên cứu, tư vấn xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam.Tổ công tác do TS. Philipp Rösler, Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì.Thủ tướng đề nghị các chuyên gia, ngân hàng, quỹ đầu tư tài chính hỗ trợ Việt Nam về tư vấn chính sách; thúc đẩy khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; tái cơ cấu các ngân hàng; xây dựng, nâng cao giá trị thương hiệu quốc gia; hỗ trợ phát triển hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực...Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam đang làm mới động lực cũ là "xuất khẩu, tiêu dùng và đầu tư" và bổ sung động lực mới là kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức. (Ảnh: Nhật Bắc)Thủ tướng mong muốn các tập đoàn, quỹ đầu tư toàn cầu chia sẻ kinh nghiệm, tư vấn lựa chọn mô hình phát triển, giải pháp phù hợp nhằm phát triển trung tâm tài chính tại Việt Nam, phát triển hệ sinh thái tài chính, cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia, nâng cao chuẩn mực về kế toán, kiểm toán, báo cáo tài chính, tạo nền tảng quan trọng để phát triển thành công trung tâm tài chính quốc tế trong thời gian tới.Cùng với đó, nghiên cứu khả năng tham gia đầu tư, tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém tại Việt Nam; đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực dịch vụ tài chính, đáp ứng được các tiêu chuẩn và phù hợp với nhu cầu của thị trường toàn cầu.Chính phủ Việt Nam luôn đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư từ Thụy Sỹ nói riêng đầu tư kinh doanh hiệu quả và bền vững tại Việt Nam.Chính phủ cũng sẽ tiếp tục rà soát cơ chế, chính sách, công cụ pháp lý để đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, cải cách, cắt giảm thủ tục hành chính, tạo sân chơi bình đẳng, công khai, lành mạnh và tiết giảm tối đa chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ cho nhà đầu tư, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ. [/INST]
Việt Nam đang trên đường trở thành một trung tâm tài chính và hoàn toàn có thể tạo bước nhảy vọt trong lĩnh vực này. Ông Phan Văn Mãi trình bày kế hoạch hình thành trung tâm tài chính tại TP.HCM năm 2030. Còn Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi thông tin, theo kế hoạch, tới năm 2030, TP sẽ hình thành trung tâm tài chính khu vực; trong năm nay phải trình Quốc hội khung pháp lý cho trung tâm này và tiếp tục cập nhật, bổ sung. Tại tọa đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính thống nhất với các bộ, ngành, đại diện ngân hàng, quỹ đầu tư tài chính hàng đầu thế giới về việc thành lập Tổ công tác nghiên cứu, tư vấn xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam luôn đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư từ Thụy Sỹ nói riêng đầu tư kinh doanh hiệu quả và bền vững tại Việt Nam. </s> |
Đại gia Xăng dầu Hải Hà: Nợ nần đầm đìa, bị ngân hàng thu nợ cả Quỹ bình ổn | Nợ thuế khủngCông ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà thành lập ngày 8/9/2003 tại số 132, tổ dân phố số 6, Thị Trấn Diêm Điền, Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình, đại diện pháp luật là bà Trần Tuyết Mai.Đây là một trong gần 40 đầu mối xuất nhập khẩu xăng dầu lớn của cả nước từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, vài năm lại đây, ông lớn xăng dầu phía Bắc này liên tục nợ thuế khủng.Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà đến nay nợ hơn 1.700 tỷ đồng tiền thuế, chủ yếu là thuế bảo vệ môi trường. Trong khi đó, năm 2021, doanh nghiệp này nợ khoảng 815 tỷ đồng; năm 2020 nợ khoảng 761 tỷ đồng.Hải Hà là một "tay to" trên thị trường xăng dầu.Tổng cục Thuế có rất nhiều văn bản chỉ đạo, đôn đốc Cục Thuế tỉnh Thái Bình, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Thái Bình áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi cho ngân sách nhà nước.Tính riêng trong năm 2023, Tổng cục Thuế đã ban hành 3 văn bản yêu cầu triển khai các biện pháp thu hồi nợ thuế của Hải Hà. Ngày 13/3, Tổng cục Thuế yêu cầu triển khai các biện pháp thu hồi nợ đọng thuế. Đến 18/5, cơ quan này tiếp tục yêu cầu Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Thái Bình triển khai ngay các biện pháp cưỡng chế để thu hồi tiền thuế nợ của Hải Hà.Ngày 26/5, Tổng cục Thuế lại có công văn hỏa tốc yêu cầu Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Thái Bình triển khai áp dụng các biện pháp cưỡng chế ngay trong ngày 26/5.Cục Thuế tỉnh Thái Bình đã áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế đối với Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà. Cụ thể: Cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản đối với công ty theo 6 quyết định, liên tục từ ngày 26/6 đến ngày 28/8.Ngoài ra, Cục Thuế tỉnh Thái Bình cũng tiến hành cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn với doanh nghiệp theo quyết định ngày 12/9 (hiệu lực từ ngày 13/9/2023 đến ngày 12/9/2024).Đến ngày 30/8, Cục Thuế tỉnh Thái Bình có thông báo gửi Cục Xuất nhập cảnh - Bộ Công an về việc đề nghị tạm hoãn xuất cảnh đối với người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà, hiện là bà Trần Tuyết Mai.Bị ngân hàng cấn nợ cả tiền từ Quỹ bình ổn giá xăng dầuNgày 5/6/2023, Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà đã có văn bản báo cáo về việc Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Long Biên đã trích thu nợ tự động của công ty này số tiền lên tới gần 270 tỷ đồng từ tài khoản Quỹ bình ổn giá xăng dầu.Doanh nghiệp khẳng định, việc thu nợ “không được sự đồng ý của Công ty Hải Hà do không đúng quy định tại Nghị định số 95/2021/NĐ-CP".Đến ngày 31/8/2023, Bộ Tài chính đã phát công văn đề nghị Ngân hàng BIDV Chi nhánh Long Biên nghiêm túc thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 95 của Chính phủ.Cũng trong ngày 31/8/2023, Bộ Tài chính đã gửi văn bản sang Ngân hàng Nhà nước để thông tin về sự việc.Bộ Tài chính đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại trong hệ thống ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam - nơi có thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đăng ký mở tài khoản Quỹ bình ổn giá xăng dầu - thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 95/2021/NĐ-CP ngày 1/11/2021 của Chính phủ.Sau nhiều tháng miệt mài đòi, tháng 11/2023 BIDV Chi nhánh Long Biên đã trả lại gần 270 tỷ đồng cấn nợ từ tài khoản quỹ bình ổn xăng dầu cho Hải Hà vào đầu tháng 11.Theo Thanh tra Chính phủ, từ việc áp dụng biện pháp lập Quỹ bình ổn giá thường xuyên, liên tục, chưa theo Luật Giá; cơ quan quản lý Quỹ BOG còn đùn đẩy trách nhiệm; thiếu quy định, quy chế phối hợp, phân công nhiệm vụ giữa cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp (Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương) trong việc quản lý Quỹ BOG, kiểm tra, giám sát thương nhân đầu mối thực hiện các quy định pháp luật đối với Quỹ BOG, việc quản lý Quỹ BOG chưa đảm bảo chặt chẽ.Bộ Công Thương chưa xử lý kịp thời vi phạm về Quỹ BOG của các thương nhân đầu mối khi Bộ Tài chính đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính... Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa ban hành văn bản hướng dẫn các ngân hàng thương mại quản lý Quỹ BOG phù hợp với chức năng nhiệm vụ của ngân hàng.Điều này dẫn đến, có 7/15 đầu mối xăng dầu đã sử dụng Quỹ BOG sai mục đích bình ổn giá, không kết chuyển về tài khoản quỹ BOG mà để lại tài khoản thanh toán của doanh nghiệp thường xuyên, trong nhiều kỳ trước khi hoàn trả lại Quỹ BOG với số tiền là 7.927 tỷ đồng.Theo Thanh tra Chính phủ, Bộ Công Thương chưa kịp thời xem xét, xử lý đình chỉ hoạt động kinh doanh hoặc thu hồi Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu theo thẩm quyền đối với các DN đã bị Bộ Tài chính xử phạt vi phạm hành chính nhiều lần. Điều đó khiến Quỹ BOG liên tục bị các thương nhân đầu mối chiếm dụng và sử dụng sai mục đích bình ổn giá xăng dầu.Chuyển hồ sơ sang Bộ Công an Theo thông báo kết luận do Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Sỹ Bảy ký, cơ quan này chuyển hồ sơ sang Bộ Công an xem xét, xử lý theo quy định pháp luật đối với 3 vụ việc. Một trong 3 vụ việc là "Hành vi vi phạm pháp luật trong việc kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu; việc sử dụng Quỹ bình ổn giá sai mục đích bình ổn giá tại Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà”. | Tuy nhiên, vài năm lại đây, ông lớn xăng dầu phía Bắc này liên tục nợ thuế khủng. Tổng cục Thuế có rất nhiều văn bản chỉ đạo, đôn đốc Cục Thuế tỉnh Thái Bình, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Thái Bình áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi cho ngân sách nhà nước. Tính riêng trong năm 2023, Tổng cục Thuế đã ban hành 3 văn bản yêu cầu triển khai các biện pháp thu hồi nợ thuế của Hải Hà. Ngày 13/3, Tổng cục Thuế yêu cầu triển khai các biện pháp thu hồi nợ đọng thuế. Cũng trong ngày 31/8/2023, Bộ Tài chính đã gửi văn bản sang Ngân hàng Nhà nước để thông tin về sự việc. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Nợ thuế khủngCông ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà thành lập ngày 8/9/2003 tại số 132, tổ dân phố số 6, Thị Trấn Diêm Điền, Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình, đại diện pháp luật là bà Trần Tuyết Mai.Đây là một trong gần 40 đầu mối xuất nhập khẩu xăng dầu lớn của cả nước từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, vài năm lại đây, ông lớn xăng dầu phía Bắc này liên tục nợ thuế khủng.Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà đến nay nợ hơn 1.700 tỷ đồng tiền thuế, chủ yếu là thuế bảo vệ môi trường. Trong khi đó, năm 2021, doanh nghiệp này nợ khoảng 815 tỷ đồng; năm 2020 nợ khoảng 761 tỷ đồng.Hải Hà là một "tay to" trên thị trường xăng dầu.Tổng cục Thuế có rất nhiều văn bản chỉ đạo, đôn đốc Cục Thuế tỉnh Thái Bình, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Thái Bình áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi cho ngân sách nhà nước.Tính riêng trong năm 2023, Tổng cục Thuế đã ban hành 3 văn bản yêu cầu triển khai các biện pháp thu hồi nợ thuế của Hải Hà. Ngày 13/3, Tổng cục Thuế yêu cầu triển khai các biện pháp thu hồi nợ đọng thuế. Đến 18/5, cơ quan này tiếp tục yêu cầu Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Thái Bình triển khai ngay các biện pháp cưỡng chế để thu hồi tiền thuế nợ của Hải Hà.Ngày 26/5, Tổng cục Thuế lại có công văn hỏa tốc yêu cầu Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Thái Bình triển khai áp dụng các biện pháp cưỡng chế ngay trong ngày 26/5.Cục Thuế tỉnh Thái Bình đã áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế đối với Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà. Cụ thể: Cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản đối với công ty theo 6 quyết định, liên tục từ ngày 26/6 đến ngày 28/8.Ngoài ra, Cục Thuế tỉnh Thái Bình cũng tiến hành cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn với doanh nghiệp theo quyết định ngày 12/9 (hiệu lực từ ngày 13/9/2023 đến ngày 12/9/2024).Đến ngày 30/8, Cục Thuế tỉnh Thái Bình có thông báo gửi Cục Xuất nhập cảnh - Bộ Công an về việc đề nghị tạm hoãn xuất cảnh đối với người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà, hiện là bà Trần Tuyết Mai.Bị ngân hàng cấn nợ cả tiền từ Quỹ bình ổn giá xăng dầuNgày 5/6/2023, Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà đã có văn bản báo cáo về việc Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Long Biên đã trích thu nợ tự động của công ty này số tiền lên tới gần 270 tỷ đồng từ tài khoản Quỹ bình ổn giá xăng dầu.Doanh nghiệp khẳng định, việc thu nợ “không được sự đồng ý của Công ty Hải Hà do không đúng quy định tại Nghị định số 95/2021/NĐ-CP".Đến ngày 31/8/2023, Bộ Tài chính đã phát công văn đề nghị Ngân hàng BIDV Chi nhánh Long Biên nghiêm túc thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 95 của Chính phủ.Cũng trong ngày 31/8/2023, Bộ Tài chính đã gửi văn bản sang Ngân hàng Nhà nước để thông tin về sự việc.Bộ Tài chính đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại trong hệ thống ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam - nơi có thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đăng ký mở tài khoản Quỹ bình ổn giá xăng dầu - thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 95/2021/NĐ-CP ngày 1/11/2021 của Chính phủ.Sau nhiều tháng miệt mài đòi, tháng 11/2023 BIDV Chi nhánh Long Biên đã trả lại gần 270 tỷ đồng cấn nợ từ tài khoản quỹ bình ổn xăng dầu cho Hải Hà vào đầu tháng 11.Theo Thanh tra Chính phủ, từ việc áp dụng biện pháp lập Quỹ bình ổn giá thường xuyên, liên tục, chưa theo Luật Giá; cơ quan quản lý Quỹ BOG còn đùn đẩy trách nhiệm; thiếu quy định, quy chế phối hợp, phân công nhiệm vụ giữa cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp (Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương) trong việc quản lý Quỹ BOG, kiểm tra, giám sát thương nhân đầu mối thực hiện các quy định pháp luật đối với Quỹ BOG, việc quản lý Quỹ BOG chưa đảm bảo chặt chẽ.Bộ Công Thương chưa xử lý kịp thời vi phạm về Quỹ BOG của các thương nhân đầu mối khi Bộ Tài chính đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính... Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa ban hành văn bản hướng dẫn các ngân hàng thương mại quản lý Quỹ BOG phù hợp với chức năng nhiệm vụ của ngân hàng.Điều này dẫn đến, có 7/15 đầu mối xăng dầu đã sử dụng Quỹ BOG sai mục đích bình ổn giá, không kết chuyển về tài khoản quỹ BOG mà để lại tài khoản thanh toán của doanh nghiệp thường xuyên, trong nhiều kỳ trước khi hoàn trả lại Quỹ BOG với số tiền là 7.927 tỷ đồng.Theo Thanh tra Chính phủ, Bộ Công Thương chưa kịp thời xem xét, xử lý đình chỉ hoạt động kinh doanh hoặc thu hồi Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu theo thẩm quyền đối với các DN đã bị Bộ Tài chính xử phạt vi phạm hành chính nhiều lần. Điều đó khiến Quỹ BOG liên tục bị các thương nhân đầu mối chiếm dụng và sử dụng sai mục đích bình ổn giá xăng dầu.Chuyển hồ sơ sang Bộ Công an Theo thông báo kết luận do Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Sỹ Bảy ký, cơ quan này chuyển hồ sơ sang Bộ Công an xem xét, xử lý theo quy định pháp luật đối với 3 vụ việc. Một trong 3 vụ việc là "Hành vi vi phạm pháp luật trong việc kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu; việc sử dụng Quỹ bình ổn giá sai mục đích bình ổn giá tại Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà”. [/INST]
Tuy nhiên, vài năm lại đây, ông lớn xăng dầu phía Bắc này liên tục nợ thuế khủng. Tổng cục Thuế có rất nhiều văn bản chỉ đạo, đôn đốc Cục Thuế tỉnh Thái Bình, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Thái Bình áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi cho ngân sách nhà nước. Tính riêng trong năm 2023, Tổng cục Thuế đã ban hành 3 văn bản yêu cầu triển khai các biện pháp thu hồi nợ thuế của Hải Hà. Ngày 13/3, Tổng cục Thuế yêu cầu triển khai các biện pháp thu hồi nợ đọng thuế. Cũng trong ngày 31/8/2023, Bộ Tài chính đã gửi văn bản sang Ngân hàng Nhà nước để thông tin về sự việc. </s> |
Toàn cầu khan hiếm, giá một loại hạt của Việt Nam sắp chạm đỉnh lịch sử | Chia sẻ với PV.VietNamNet sáng 18/12, ông Nguyễn Văn Tạo ở Đắk Nông nói, cà phê vào vụ thu hoạch, giá vọt lên 65.000-67.000 đồng/kg.Theo ông, vụ này năng suất cà phê không cao được như vụ trước, nhưng giá bán lại gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Cà phê thu hoạch đến đâu được hợp tác xã, doanh nghiệp gom mua hết đến đó. Thậm chí, nhiều hộ dân còn xuất bán cà phê tươi thu lợi lớn.Trồng hơn 6 ha cà phê, với mức giá như hiện nay ông Tạo ước tính thu khoảng 240 triệu đồng/ha. Trừ đi chi phí lợi nhuận đạt khoảng 120-130 triệu đồng/ha.“Với khoản lãi vài trăm triệu đồng từ cà phê, tôi tính sắm Tết to cho gia đình đón năm mới”, ông chia sẻ.Giá cà phê vào đà tăng mạnh (Ảnh minh họa)Những ngày đầu tháng 12, thủ phủ cà phê Tây Nguyên vào vụ thu hoạch. Giá cà phê Robusta tại thị trường nội địa tăng mạnh so với cuối tháng 11 và sắp chạm đỉnh lịch sử 70.000 đồng/kg.Hiện, cà phê ở các tỉnh như Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tom giá vọt lên 66.000-67.300 đồng/kg.Trên thị trường thế giới trong nửa đầu tháng 12, giá cà phê Robusta và Arbica tăng do lo ngại thời tiết không thuận lợi tại các vùng trồng cà phê của Brazil và các nước sản xuất quanh vành đai Thái Bình Dương.Tuần qua, giá cà phê thế giới có những biến động mạnh. Trong đó, giá cà phê Robusta tăng mạnh 5 phiên liên tiếp, lên mức cao nhất trong vòng 15 năm qua. Nông dân tại các nước sản xuất chính đều hạn chế bán hàng vụ mới để trông chờ mức giá cao hơn càng khiến cà phê Robusta giao ngay tiếp tục bị thắt chặt đẩy giá tăng cả tuần.Theo đó, giá cà phê trực tuyến Robusta tại London giao tháng 1/2024 được ghi nhận tại mức 2.857 USD/tấn. Giá cà phê arabica giao tháng 3/2024 tại New York ở mức 189,30 US cent/pound tại thời điểm khảo sát vào sáng sớm ngày 18/12 (giờ Việt Nam).Theo Tổng cục Hải quan, tháng 11 vừa qua, giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam đạt 2.990 USD/tấn, tăng 26,2% so với tháng 11/2022. Tính chung 11 tháng năm 2023, giá xuất khẩu bình quân loại hạt này của nước ta đạt mức 2.573 USD/tấn, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái.Trong 11 tháng năm 2023, nước ta xuất khẩu 1,41 triệu tấn cà phê, thu về 3,64 tỷ USD. Lượng cà phê xuất khẩu giảm 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng tăng 0,4% về giá trị do giá tăng mạnh.Hiện các địa phương sản xuất của Việt Nam đang bước vào niên vụ mới 2023-2024 và đã thu hoạch được khoảng 50% sản lượng. Do thời tiết không thuận lợi, sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ này được dự kiến giảm so với niên vụ 2022/2023.Ông Nguyễn Nam Hải, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, cho biết niên vụ 2022-2023, xuất khẩu cà phê toàn cầu đạt 110,8 triệu bao, giảm 5,5% so với niên vụ trước đó.Tại Việt Nam, lượng cà phê xuất khẩu trong năm nay cũng sụt giảm khoảng 15%. Song đổi lại, giá cà phê nhân lại tăng cao, có thời điểm lên tới 70.000 đồng/kg.Niên vụ 2023/2024 được đánh giá là vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức với ngành cà phê thế giới. Trong đó, biến đổi khí hậu cùng những diễn biến khắc nghiệt của thời tiết sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cà phê toàn cầu, khiến cho năng suất và chất lượng giảm.Dự báo giá cà phê sẽ tiếp tục tăng do lo ngại nguồn cung khan hiếm. Mặc dù Việt Nam đã bước vào vụ thu hoạch cà phê niên vụ 2023/2024, tuy nhiên tình trạng khan hiếm nguồn cung vẫn diễn ra, trong khi nhu cầu lớn. Đặc biệt, nhu cầu nhập khẩu của châu Âu rất lớn và nguồn cung cấp gần như hoàn toàn từ cà phê Robusta của Việt Nam, ít nhất là từ nay đến hết tháng 4/2024.Hiện, diện tích cà phê bị thu hẹp tại nhiều vùng trồng trọng điểm, trong niên vụ 2023/2024, sản lượng cà phê của Việt Nam dự kiến sẽ giảm xuống ở mức khoảng 1,6-1,7 triệu tấn. Uớc tính, lượng cà phê xuất khẩu của nước ta trong niên vụ 2023-2024 sẽ tiếp tục giảm xuống còn khoảng 1,4 triệu tấn.Lãnh đạo một doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nhận định, nhiều khả năng giá cà phê ở Việt Nam sẽ tiếp tục tăng và có thể ở mức cao nhất thế giới trong năm 2024. Song, chỉ đến tháng 5, thậm chí tháng 4/2024 sẽ không còn cà phê trong dân để doanh nghiệp thu mua do nguồn cung sụt giảm. | Cà phê thu hoạch đến đâu được hợp tác xã, doanh nghiệp gom mua hết đến đó. Giá cà phê Robusta tại thị trường nội địa tăng mạnh so với cuối tháng 11 và sắp chạm đỉnh lịch sử 70.000 đồng/kg. Theo đó, giá cà phê trực tuyến Robusta tại London giao tháng 1/2024 được ghi nhận tại mức 2.857 USD/tấn. Lượng cà phê xuất khẩu giảm 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng tăng 0,4% về giá trị do giá tăng mạnh. Tại Việt Nam, lượng cà phê xuất khẩu trong năm nay cũng sụt giảm khoảng 15%. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chia sẻ với PV.VietNamNet sáng 18/12, ông Nguyễn Văn Tạo ở Đắk Nông nói, cà phê vào vụ thu hoạch, giá vọt lên 65.000-67.000 đồng/kg.Theo ông, vụ này năng suất cà phê không cao được như vụ trước, nhưng giá bán lại gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Cà phê thu hoạch đến đâu được hợp tác xã, doanh nghiệp gom mua hết đến đó. Thậm chí, nhiều hộ dân còn xuất bán cà phê tươi thu lợi lớn.Trồng hơn 6 ha cà phê, với mức giá như hiện nay ông Tạo ước tính thu khoảng 240 triệu đồng/ha. Trừ đi chi phí lợi nhuận đạt khoảng 120-130 triệu đồng/ha.“Với khoản lãi vài trăm triệu đồng từ cà phê, tôi tính sắm Tết to cho gia đình đón năm mới”, ông chia sẻ.Giá cà phê vào đà tăng mạnh (Ảnh minh họa)Những ngày đầu tháng 12, thủ phủ cà phê Tây Nguyên vào vụ thu hoạch. Giá cà phê Robusta tại thị trường nội địa tăng mạnh so với cuối tháng 11 và sắp chạm đỉnh lịch sử 70.000 đồng/kg.Hiện, cà phê ở các tỉnh như Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tom giá vọt lên 66.000-67.300 đồng/kg.Trên thị trường thế giới trong nửa đầu tháng 12, giá cà phê Robusta và Arbica tăng do lo ngại thời tiết không thuận lợi tại các vùng trồng cà phê của Brazil và các nước sản xuất quanh vành đai Thái Bình Dương.Tuần qua, giá cà phê thế giới có những biến động mạnh. Trong đó, giá cà phê Robusta tăng mạnh 5 phiên liên tiếp, lên mức cao nhất trong vòng 15 năm qua. Nông dân tại các nước sản xuất chính đều hạn chế bán hàng vụ mới để trông chờ mức giá cao hơn càng khiến cà phê Robusta giao ngay tiếp tục bị thắt chặt đẩy giá tăng cả tuần.Theo đó, giá cà phê trực tuyến Robusta tại London giao tháng 1/2024 được ghi nhận tại mức 2.857 USD/tấn. Giá cà phê arabica giao tháng 3/2024 tại New York ở mức 189,30 US cent/pound tại thời điểm khảo sát vào sáng sớm ngày 18/12 (giờ Việt Nam).Theo Tổng cục Hải quan, tháng 11 vừa qua, giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam đạt 2.990 USD/tấn, tăng 26,2% so với tháng 11/2022. Tính chung 11 tháng năm 2023, giá xuất khẩu bình quân loại hạt này của nước ta đạt mức 2.573 USD/tấn, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái.Trong 11 tháng năm 2023, nước ta xuất khẩu 1,41 triệu tấn cà phê, thu về 3,64 tỷ USD. Lượng cà phê xuất khẩu giảm 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng tăng 0,4% về giá trị do giá tăng mạnh.Hiện các địa phương sản xuất của Việt Nam đang bước vào niên vụ mới 2023-2024 và đã thu hoạch được khoảng 50% sản lượng. Do thời tiết không thuận lợi, sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ này được dự kiến giảm so với niên vụ 2022/2023.Ông Nguyễn Nam Hải, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, cho biết niên vụ 2022-2023, xuất khẩu cà phê toàn cầu đạt 110,8 triệu bao, giảm 5,5% so với niên vụ trước đó.Tại Việt Nam, lượng cà phê xuất khẩu trong năm nay cũng sụt giảm khoảng 15%. Song đổi lại, giá cà phê nhân lại tăng cao, có thời điểm lên tới 70.000 đồng/kg.Niên vụ 2023/2024 được đánh giá là vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức với ngành cà phê thế giới. Trong đó, biến đổi khí hậu cùng những diễn biến khắc nghiệt của thời tiết sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cà phê toàn cầu, khiến cho năng suất và chất lượng giảm.Dự báo giá cà phê sẽ tiếp tục tăng do lo ngại nguồn cung khan hiếm. Mặc dù Việt Nam đã bước vào vụ thu hoạch cà phê niên vụ 2023/2024, tuy nhiên tình trạng khan hiếm nguồn cung vẫn diễn ra, trong khi nhu cầu lớn. Đặc biệt, nhu cầu nhập khẩu của châu Âu rất lớn và nguồn cung cấp gần như hoàn toàn từ cà phê Robusta của Việt Nam, ít nhất là từ nay đến hết tháng 4/2024.Hiện, diện tích cà phê bị thu hẹp tại nhiều vùng trồng trọng điểm, trong niên vụ 2023/2024, sản lượng cà phê của Việt Nam dự kiến sẽ giảm xuống ở mức khoảng 1,6-1,7 triệu tấn. Uớc tính, lượng cà phê xuất khẩu của nước ta trong niên vụ 2023-2024 sẽ tiếp tục giảm xuống còn khoảng 1,4 triệu tấn.Lãnh đạo một doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nhận định, nhiều khả năng giá cà phê ở Việt Nam sẽ tiếp tục tăng và có thể ở mức cao nhất thế giới trong năm 2024. Song, chỉ đến tháng 5, thậm chí tháng 4/2024 sẽ không còn cà phê trong dân để doanh nghiệp thu mua do nguồn cung sụt giảm. [/INST]
Cà phê thu hoạch đến đâu được hợp tác xã, doanh nghiệp gom mua hết đến đó. Giá cà phê Robusta tại thị trường nội địa tăng mạnh so với cuối tháng 11 và sắp chạm đỉnh lịch sử 70.000 đồng/kg. Theo đó, giá cà phê trực tuyến Robusta tại London giao tháng 1/2024 được ghi nhận tại mức 2.857 USD/tấn. Lượng cà phê xuất khẩu giảm 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng tăng 0,4% về giá trị do giá tăng mạnh. Tại Việt Nam, lượng cà phê xuất khẩu trong năm nay cũng sụt giảm khoảng 15%. </s> |
Bộ Công Thương đề xuất năm nay tăng tiếp giá điện | Năm ngoái, giá bán lẻ điện bình quân đã tăng 7,5%, lên 2.092,78 đồng một kWh, sau khi được nhà chức trách điều chỉnh hai lần vào tháng 5 và 11.Tại cuộc họp Ban chỉ đạo giá đầu tuần này, Bộ Công Thương kiến nghị điều chỉnhgiá điệntrong năm nay, để phản ánh biến động các chi phí đầu vào và giúp tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có nguồn lực thanh toán cho chủ đầu tư các nhà máy điện.Cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện đang theo Quyết định 24/2017, trong đó thời gian giữa hai lần điều chỉnh là 6 tháng nếu rà soát, kiểm tra các chi phí đầu vào khiến giá thành tăng từ 3% trở lên. Gần nhất, giá điện tăng 4,5% vào tháng 11/2023, với đề xuất của Bộ Công Thương, nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý, đợt tăng giá tiếp theo có thể sẽ vào tháng 5 năm nay.Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng năm ngoái dù được điều chỉnh giá bán hai lần. Tính chung 2022-2023, tập đoàn này lỗ gần 38.000 tỷ đồng, trong đó số lỗ sau kiểm toán hợp nhất 2022 gần 20.750 tỷ đồng. Khoản này chưa gồm chênh lệch tỷ giá treo từ các năm trước, khoảng 14.000 tỷ đồng.Dự báo có thêm đợt điều chỉnh giá điện năm nay cũng được nhóm phân tích của Công ty Chứng khoán Vietcombank (VCBS) đưa ra trong một báo cáo gần đây. Theo VCBS, hiện tượng El Nino xuất hiện nửa cuối 2023 và kéo dài tới nửa đầu năm nay là nguyên nhân khiến nước về các hồ thủy điện thấp, nhất là tại miền Bắc. Theo đó, điện than, khí giá thành cao buộc phải được tăng huy động, trong khi năng lượng tái tạo và nhập khẩu hạn chế. Việc này khiến tài chính của EVN tiếp tục khó khăn.Nhóm nghiên cứu của VCBS kỳ vọng áp lực tăng giá điện sẽ giảm khi chu kỳ La Nina (ngược với El Nino) quay trở lại vào 2025, giúp giá nguyên vật liệu đầu vào (than, khí) giảm nhiệt về mức tương đương 2020-2021.PGS. TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) cho rằng việc tăng giá điện là cần thiết để bù đắp lỗ, nhưng EVN cần công khai, minh bạch trong giá mua, bán điện, kết quả kinh doanh để không ảnh hưởng tới tâm lý người dân. "Nếu thấy giá điện chỉ tăng không giảm, người dân sẽ đặt câu hỏi. Đó là vấn đề phải truyền thông để người dân hiểu", ông góp ý.Nhân viên Điện lực Hà Nội sửa chữa trên đường dây, năm 2020. Ảnh:Ngọc ThànhDù vậy, giới chuyên gia nhận định điện là mặt hàng năng lượng quan trọng phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, nên biến động về giá mặt hàng này sẽ tác động tới lạm phát.Chuyên gia năng lượng Ngô Đức Lâm, nguyên Phó viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) nói "cần hết sức thận trọng" khi tăng giá điện trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực thu hút đầu tư, phục hồi kinh tế. Giá năng lượng tăng sẽ làm chi phí điện năng, vận chuyển và giá nhiều mặt hàng tiêu dùng, nhu yếu phẩm... điều chỉnh theo.Chưa kể, theo PGS. TS. Phan Thế Công (Đại học Thương mại), áp lực tăng chi phí sản xuất, giá bán hàng hóa hiện vẫn chịu ảnh hưởng từ đợt điều chỉnh giá điện năm ngoái. Bên cạnh đó, ông cho rằng nhu cầu sử dụng điện tiếp tục tăng cao do thời tiết cực đoan, đẩy chỉ số giá điện sinh hoạt tăng và tạo áp lực khá lớn cho lạm phát. Vì thế, các cơ quan quản lý cần tính toán liều lượng, thời điểm điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo lợi ích Nhà nước - doanh nghiệp và người dân.Để tránh bị động, tại cuộc họp Ban chỉ đạo điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương chuẩn bị sớm phương án và thời điểm điều chỉnh cần tính toán phù hợp với diễn biến, thị trường và mục tiêu kiểm soát lạm phát.Về lâu dài, giới chuyên gia cho rằng, giá điện cần tiến tới được điều hành theo cơ chế thị trường, tăng - giảm theo biến động các thông số, chi phí đầu vào. "Giá điện khi đó có tăng, có giảm. Người dân sẽ thấy biến động cũng bình thường, mỗi lần điều chỉnh sẽ không gây xáo trộn lớn", ông Định Trọng Thịnh lưu ý.Phương Dung | Với chi phí đầu vào (than, dầu, khí) biến động và EVN ghi nhận lỗ gần 38.000 tỷ đồng trong 2022-2023, Bộ Công Thương đề xuất điều chỉnh tiếp giá điện năm nay. Gần nhất, giá điện tăng 4,5% vào tháng 11/2023, với đề xuất của Bộ Công Thương, nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý, đợt tăng giá tiếp theo có thể sẽ vào tháng 5 năm nay. Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng năm ngoái dù được điều chỉnh giá bán hai lần. "Nếu thấy giá điện chỉ tăng không giảm, người dân sẽ đặt câu hỏi. Phan Thế Công (Đại học Thương mại), áp lực tăng chi phí sản xuất, giá bán hàng hóa hiện vẫn chịu ảnh hưởng từ đợt điều chỉnh giá điện năm ngoái. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Năm ngoái, giá bán lẻ điện bình quân đã tăng 7,5%, lên 2.092,78 đồng một kWh, sau khi được nhà chức trách điều chỉnh hai lần vào tháng 5 và 11.Tại cuộc họp Ban chỉ đạo giá đầu tuần này, Bộ Công Thương kiến nghị điều chỉnhgiá điệntrong năm nay, để phản ánh biến động các chi phí đầu vào và giúp tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có nguồn lực thanh toán cho chủ đầu tư các nhà máy điện.Cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện đang theo Quyết định 24/2017, trong đó thời gian giữa hai lần điều chỉnh là 6 tháng nếu rà soát, kiểm tra các chi phí đầu vào khiến giá thành tăng từ 3% trở lên. Gần nhất, giá điện tăng 4,5% vào tháng 11/2023, với đề xuất của Bộ Công Thương, nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý, đợt tăng giá tiếp theo có thể sẽ vào tháng 5 năm nay.Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng năm ngoái dù được điều chỉnh giá bán hai lần. Tính chung 2022-2023, tập đoàn này lỗ gần 38.000 tỷ đồng, trong đó số lỗ sau kiểm toán hợp nhất 2022 gần 20.750 tỷ đồng. Khoản này chưa gồm chênh lệch tỷ giá treo từ các năm trước, khoảng 14.000 tỷ đồng.Dự báo có thêm đợt điều chỉnh giá điện năm nay cũng được nhóm phân tích của Công ty Chứng khoán Vietcombank (VCBS) đưa ra trong một báo cáo gần đây. Theo VCBS, hiện tượng El Nino xuất hiện nửa cuối 2023 và kéo dài tới nửa đầu năm nay là nguyên nhân khiến nước về các hồ thủy điện thấp, nhất là tại miền Bắc. Theo đó, điện than, khí giá thành cao buộc phải được tăng huy động, trong khi năng lượng tái tạo và nhập khẩu hạn chế. Việc này khiến tài chính của EVN tiếp tục khó khăn.Nhóm nghiên cứu của VCBS kỳ vọng áp lực tăng giá điện sẽ giảm khi chu kỳ La Nina (ngược với El Nino) quay trở lại vào 2025, giúp giá nguyên vật liệu đầu vào (than, khí) giảm nhiệt về mức tương đương 2020-2021.PGS. TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) cho rằng việc tăng giá điện là cần thiết để bù đắp lỗ, nhưng EVN cần công khai, minh bạch trong giá mua, bán điện, kết quả kinh doanh để không ảnh hưởng tới tâm lý người dân. "Nếu thấy giá điện chỉ tăng không giảm, người dân sẽ đặt câu hỏi. Đó là vấn đề phải truyền thông để người dân hiểu", ông góp ý.Nhân viên Điện lực Hà Nội sửa chữa trên đường dây, năm 2020. Ảnh:Ngọc ThànhDù vậy, giới chuyên gia nhận định điện là mặt hàng năng lượng quan trọng phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, nên biến động về giá mặt hàng này sẽ tác động tới lạm phát.Chuyên gia năng lượng Ngô Đức Lâm, nguyên Phó viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) nói "cần hết sức thận trọng" khi tăng giá điện trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực thu hút đầu tư, phục hồi kinh tế. Giá năng lượng tăng sẽ làm chi phí điện năng, vận chuyển và giá nhiều mặt hàng tiêu dùng, nhu yếu phẩm... điều chỉnh theo.Chưa kể, theo PGS. TS. Phan Thế Công (Đại học Thương mại), áp lực tăng chi phí sản xuất, giá bán hàng hóa hiện vẫn chịu ảnh hưởng từ đợt điều chỉnh giá điện năm ngoái. Bên cạnh đó, ông cho rằng nhu cầu sử dụng điện tiếp tục tăng cao do thời tiết cực đoan, đẩy chỉ số giá điện sinh hoạt tăng và tạo áp lực khá lớn cho lạm phát. Vì thế, các cơ quan quản lý cần tính toán liều lượng, thời điểm điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo lợi ích Nhà nước - doanh nghiệp và người dân.Để tránh bị động, tại cuộc họp Ban chỉ đạo điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương chuẩn bị sớm phương án và thời điểm điều chỉnh cần tính toán phù hợp với diễn biến, thị trường và mục tiêu kiểm soát lạm phát.Về lâu dài, giới chuyên gia cho rằng, giá điện cần tiến tới được điều hành theo cơ chế thị trường, tăng - giảm theo biến động các thông số, chi phí đầu vào. "Giá điện khi đó có tăng, có giảm. Người dân sẽ thấy biến động cũng bình thường, mỗi lần điều chỉnh sẽ không gây xáo trộn lớn", ông Định Trọng Thịnh lưu ý.Phương Dung [/INST]
Với chi phí đầu vào (than, dầu, khí) biến động và EVN ghi nhận lỗ gần 38.000 tỷ đồng trong 2022-2023, Bộ Công Thương đề xuất điều chỉnh tiếp giá điện năm nay. Gần nhất, giá điện tăng 4,5% vào tháng 11/2023, với đề xuất của Bộ Công Thương, nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý, đợt tăng giá tiếp theo có thể sẽ vào tháng 5 năm nay. Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng năm ngoái dù được điều chỉnh giá bán hai lần. "Nếu thấy giá điện chỉ tăng không giảm, người dân sẽ đặt câu hỏi. Phan Thế Công (Đại học Thương mại), áp lực tăng chi phí sản xuất, giá bán hàng hóa hiện vẫn chịu ảnh hưởng từ đợt điều chỉnh giá điện năm ngoái. </s> |
Đại gia bất động sản phát hành cổ phiếu 0 đồng | Ngày 27/12, CTCP Tập đoàn Đất Xanh (DXG) sẽ phát hành 9 triệu cổ phiếu cho người lao động (ESOP) giá 0 đồng.Nguồn vốn phát hành cổ phiếu được trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, căn cứ Báo cáo tài chính hợp nhất được kiểm toán năm 2022. Cổ phiếu sẽ bị hạn chế chuyển nhượng từ 1-4 năm kể từ ngày kết thúc đợt phát hành, tiến độ giải tỏa là 25%/năm.Theo DXG, việc phát hành cổ phiếu ESOP nhằm khuyến khích, động viên và tạo sự gắn bó giữa cán bộ công nhân viên với công ty.Trước đó, CTCP Đầu tư LDG cũng dự kiến phát hành 12,810 triệu cổ phiếu ESOP, giá 0 đồng/cổ phiếu, triển khai từ quý IV/2023 đến quý I/2024. Công ty dự kiến sẽ dùng nguồn tiền phát hành từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối luỹ kế đến thời điểm phát hành cổ phiếu ESOP.Luỹ kế 9 tháng đầu năm 2023, LDG ghi nhận doanh thu đạt 2 tỷ đồng, giảm 99,1% so với cùng kỳ, lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ ghi nhận lỗ 209,3 tỷ đồng.Trái ngược với giá 0 đồng, Vingroup (VIC) công bố phát hành 9,88 triệu cổ phiếu ESOP với mức giá 10.000 đồng/cp. Cổ phiếu sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng một năm kể từ ngày kết thúc việc phát hành.Một số lãnh đạo đăng ký mua cổ phiếu ESOP trong đợt này. CEO Phạm Việt Quang đăng ký mua 672.000 cổ phiếu. Bà Dương Thị Hoàn, Phó TGĐ Vingroup đăng ký mua 672.000 cổ phiếu. Bà Mai Hương Nội, Phó TGĐ đăng ký mua 150.000 cổ phiếu.Trong đó, ông Phạm Nhật Quân Anh, con trai của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đăng ký mua 150.000 cổ phiếu ESOP.Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ưu đãi. CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) dự kiến sẽ phát hành gần 6,6 triệu cổ phiếu theo diện ESOP, với giá 20.000 đồng/cp. Thời gian nhận tiền mua cổ phiếu ESOP từ ngày 15-29/12.Tin doanh nghiệp niêm yếtThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* VCB: Vietcombank phê duyệt phương án phát hành trái phiếu riêng lẻ năm 2023 với tổng giá trị theo mệnh giá là 3.000 tỷ đồng, kỳ hạn tối đa 6 năm, lãi suất thả nổi. Thời điểm phát hành trong tháng 12/2023.* LIX: CTCP Bột giặt LIX thông báo về việc hủy ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện tạm ứng cổ tức năm 2023 do công ty rà soát lại tình hình hoạt động nhằm đảm bảo tối ưu hóa nguồn tiền cho sản xuất, kinh doanh.* VSH: CTCP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh chốt đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông nhận tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt tổng tỷ lệ 30% (tương ứng mỗi cổ phiếu nhận về 3.000 đồng). VSH dự kiến chi trả đợt 1 (10%) vào 31/1/2024 và đợt 2 (20%) vào 22/3/2024.* DCM: CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau công bố chỉ tiêu kế hoạch năm 2024, tổng doanh thu hợp nhất 11.878 tỷ và lợi nhuận sau thuế đạt 795 tỷ đồng.* AGM: CTCP Xuất nhập khẩu An Giang thông qua chủ trương chuyển nhượng giai đoạn 1 phần vốn góp, tương đương 21% sở hữu tại Công ty TNHH Angimex Furious cho CTCP The Golden Group.* DHT: Aska Pharmaceutical Co, Ltd, cổ đông lớn của CTCP Dược phẩm Hà Tây đăng ký mua 8,4 triệu cổ phiếu từ đợt chào bán riêng lẻ. Giao dịch dự kiến thực hiện từ ngày 21/12-20/1/2024.* C69: Ông Phạm Văn Tùng, Tổng giám đốc CTCP Xây dựng 1369 đã bán ra hơn 2,18 triệu cổ phiếu từ ngày 17/11-14/12. Ông còn sở hữu 600.000 cổ phiếu, tỷ lệ 0,97%.* DHC: Ông Nguyễn Thanh Nghĩa, Thành viên HĐQT CTCP Đông Hải Bến Tre đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu từ ngày 25/12-23/1/2024 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Dự kiến giao dịch thành công, ông Nghĩa nắm giữ hơn 11,89 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 14,78%.VN-IndexChốt phiên 20/12, VN-Index tăng 4,46 điểm (+0,41%), lên 1.100,76 điểm. HNX-Index tăng 0,89 điểm (+0,39%), lên 228,16 điểm. UPCoM-Index tăng 0,39 điểm (+0,46%), lên 85,48 điểm với 153 mã tăng và 83 mã giảm.Nhận định thị trường, Chứng khoán SHS cho rằng chứng khoán đã lấy lại được ngưỡng 1.100 điểm. Tuy nhiên, thanh khoản suy giảm và chỉ số cần tiếp tục tăng điểm với động lực mạnh hơn để có thể tạo thành nhịp phục hồi kỹ thuật rõ ràng. Nhà đầu tư ngắn hạn đã giải ngân nên duy trì tỷ trọng thấp và tiếp tục theo dõi diễn biến thị trường.Theo Chứng khoán Vietcombank, các nhà đầu tư có thể tận dụng các pha rung lắc để cân nhắc gia tăng tỉ trọng đối với các cổ phiếu đã kiểm tra thành công vùng hỗ trợ, cũng như giải ngân thêm các cổ phiếu thuộc nhóm ngành bất động sản, dầu khí.Với diễn biến như hiện tại, xác suất cao thị trường sẽ sớm xuất hiện thêm các phiên hồi phục và sẽ là cơ hội tốt cho các chiến lược đầu tư lướt sóng T+. | Ngày 27/12, CTCP Tập đoàn Đất Xanh (DXG) sẽ phát hành 9 triệu cổ phiếu cho người lao động (ESOP) giá 0 đồng. Công ty dự kiến sẽ dùng nguồn tiền phát hành từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối luỹ kế đến thời điểm phát hành cổ phiếu ESOP. Trái ngược với giá 0 đồng, Vingroup (VIC) công bố phát hành 9,88 triệu cổ phiếu ESOP với mức giá 10.000 đồng/cp. Cổ phiếu sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng một năm kể từ ngày kết thúc việc phát hành. Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ưu đãi. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Ngày 27/12, CTCP Tập đoàn Đất Xanh (DXG) sẽ phát hành 9 triệu cổ phiếu cho người lao động (ESOP) giá 0 đồng.Nguồn vốn phát hành cổ phiếu được trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, căn cứ Báo cáo tài chính hợp nhất được kiểm toán năm 2022. Cổ phiếu sẽ bị hạn chế chuyển nhượng từ 1-4 năm kể từ ngày kết thúc đợt phát hành, tiến độ giải tỏa là 25%/năm.Theo DXG, việc phát hành cổ phiếu ESOP nhằm khuyến khích, động viên và tạo sự gắn bó giữa cán bộ công nhân viên với công ty.Trước đó, CTCP Đầu tư LDG cũng dự kiến phát hành 12,810 triệu cổ phiếu ESOP, giá 0 đồng/cổ phiếu, triển khai từ quý IV/2023 đến quý I/2024. Công ty dự kiến sẽ dùng nguồn tiền phát hành từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối luỹ kế đến thời điểm phát hành cổ phiếu ESOP.Luỹ kế 9 tháng đầu năm 2023, LDG ghi nhận doanh thu đạt 2 tỷ đồng, giảm 99,1% so với cùng kỳ, lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ ghi nhận lỗ 209,3 tỷ đồng.Trái ngược với giá 0 đồng, Vingroup (VIC) công bố phát hành 9,88 triệu cổ phiếu ESOP với mức giá 10.000 đồng/cp. Cổ phiếu sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng một năm kể từ ngày kết thúc việc phát hành.Một số lãnh đạo đăng ký mua cổ phiếu ESOP trong đợt này. CEO Phạm Việt Quang đăng ký mua 672.000 cổ phiếu. Bà Dương Thị Hoàn, Phó TGĐ Vingroup đăng ký mua 672.000 cổ phiếu. Bà Mai Hương Nội, Phó TGĐ đăng ký mua 150.000 cổ phiếu.Trong đó, ông Phạm Nhật Quân Anh, con trai của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đăng ký mua 150.000 cổ phiếu ESOP.Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ưu đãi. CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) dự kiến sẽ phát hành gần 6,6 triệu cổ phiếu theo diện ESOP, với giá 20.000 đồng/cp. Thời gian nhận tiền mua cổ phiếu ESOP từ ngày 15-29/12.Tin doanh nghiệp niêm yếtThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* VCB: Vietcombank phê duyệt phương án phát hành trái phiếu riêng lẻ năm 2023 với tổng giá trị theo mệnh giá là 3.000 tỷ đồng, kỳ hạn tối đa 6 năm, lãi suất thả nổi. Thời điểm phát hành trong tháng 12/2023.* LIX: CTCP Bột giặt LIX thông báo về việc hủy ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện tạm ứng cổ tức năm 2023 do công ty rà soát lại tình hình hoạt động nhằm đảm bảo tối ưu hóa nguồn tiền cho sản xuất, kinh doanh.* VSH: CTCP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh chốt đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông nhận tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt tổng tỷ lệ 30% (tương ứng mỗi cổ phiếu nhận về 3.000 đồng). VSH dự kiến chi trả đợt 1 (10%) vào 31/1/2024 và đợt 2 (20%) vào 22/3/2024.* DCM: CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau công bố chỉ tiêu kế hoạch năm 2024, tổng doanh thu hợp nhất 11.878 tỷ và lợi nhuận sau thuế đạt 795 tỷ đồng.* AGM: CTCP Xuất nhập khẩu An Giang thông qua chủ trương chuyển nhượng giai đoạn 1 phần vốn góp, tương đương 21% sở hữu tại Công ty TNHH Angimex Furious cho CTCP The Golden Group.* DHT: Aska Pharmaceutical Co, Ltd, cổ đông lớn của CTCP Dược phẩm Hà Tây đăng ký mua 8,4 triệu cổ phiếu từ đợt chào bán riêng lẻ. Giao dịch dự kiến thực hiện từ ngày 21/12-20/1/2024.* C69: Ông Phạm Văn Tùng, Tổng giám đốc CTCP Xây dựng 1369 đã bán ra hơn 2,18 triệu cổ phiếu từ ngày 17/11-14/12. Ông còn sở hữu 600.000 cổ phiếu, tỷ lệ 0,97%.* DHC: Ông Nguyễn Thanh Nghĩa, Thành viên HĐQT CTCP Đông Hải Bến Tre đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu từ ngày 25/12-23/1/2024 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Dự kiến giao dịch thành công, ông Nghĩa nắm giữ hơn 11,89 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 14,78%.VN-IndexChốt phiên 20/12, VN-Index tăng 4,46 điểm (+0,41%), lên 1.100,76 điểm. HNX-Index tăng 0,89 điểm (+0,39%), lên 228,16 điểm. UPCoM-Index tăng 0,39 điểm (+0,46%), lên 85,48 điểm với 153 mã tăng và 83 mã giảm.Nhận định thị trường, Chứng khoán SHS cho rằng chứng khoán đã lấy lại được ngưỡng 1.100 điểm. Tuy nhiên, thanh khoản suy giảm và chỉ số cần tiếp tục tăng điểm với động lực mạnh hơn để có thể tạo thành nhịp phục hồi kỹ thuật rõ ràng. Nhà đầu tư ngắn hạn đã giải ngân nên duy trì tỷ trọng thấp và tiếp tục theo dõi diễn biến thị trường.Theo Chứng khoán Vietcombank, các nhà đầu tư có thể tận dụng các pha rung lắc để cân nhắc gia tăng tỉ trọng đối với các cổ phiếu đã kiểm tra thành công vùng hỗ trợ, cũng như giải ngân thêm các cổ phiếu thuộc nhóm ngành bất động sản, dầu khí.Với diễn biến như hiện tại, xác suất cao thị trường sẽ sớm xuất hiện thêm các phiên hồi phục và sẽ là cơ hội tốt cho các chiến lược đầu tư lướt sóng T+. [/INST]
Ngày 27/12, CTCP Tập đoàn Đất Xanh (DXG) sẽ phát hành 9 triệu cổ phiếu cho người lao động (ESOP) giá 0 đồng. Công ty dự kiến sẽ dùng nguồn tiền phát hành từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối luỹ kế đến thời điểm phát hành cổ phiếu ESOP. Trái ngược với giá 0 đồng, Vingroup (VIC) công bố phát hành 9,88 triệu cổ phiếu ESOP với mức giá 10.000 đồng/cp. Cổ phiếu sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng một năm kể từ ngày kết thúc việc phát hành. Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ưu đãi. </s> |
Chỉ đạo mới về quản lý thị trường vàng; đẩy mạnh tín dụng ngay từ đầu năm | Thủ tướng thúc sớm có giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàngThủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 06 về việc đôn đốc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết.Liên quan đến thị trường vàng, Chỉ thị của Thủ tướng nêu rõ: “Khẩn trương tổng kết Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Đồng thời, đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng trong tình hình mới, hoàn thành trong quý I năm 2024”. (Xem thêm)Thủ tướng: Nghiêm cấm tiêu cực, tham nhũng trong sản xuất mua bán điệnNgày 14/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính ban hành Chỉ thị về việc đảm bảo cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện trong thời gian tới.Chỉ thị của Thủ tướng nhấn mạnh, nghiêm cấm mọi tiêu cực, tham nhũng lợi ích nhóm trong quá trình thực hiện việc sản xuất kinh doanh mua bán điện ở khu vực ngoài Nhà nước. (Xem thêm)Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đẩy mạnh tín dụng ngay đầu nămNgân hàng Nhà nước vừa có yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh các giải pháp tăng trưởng tín dụng ngay từ những tháng đầu năm 2024 theo các nhiệm vụ, giải pháp đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đề ra tại Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 15/01/2024 nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Theo đó, các tổ chức tín dụng cần quyết liệt triển khai các giải pháp tăng trưởng tín dụng đúng, trúng mục tiêu ngay từ đầu năm, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng của nền kinh tế, hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế theo chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả.Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đẩy mạnh tín dụng ngay đầu năm (Ảnh: Hoàng Hà)Bộ Tài nguyên và Môi trường trình 4 phương pháp cụ thể để định giá đấtDự thảo Nghị định về giá đất đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường lấy ý kiến quy định cụ thể về trình tự, nội dung xác định giá đất theo 4 phương pháp gồm so sánh, thu nhập, thặng dư, hệ số điều chỉnh giá đất.Thông tin về giá đất, giá thuê đất, giá thuê mặt bằng để áp dụng phương pháp so sánh, thặng dư và xây dựng hệ số điều chỉnh giá đất là thông tin trong khoảng thời gian không quá 24 tháng tính từ thời điểm định giá đất trở về trước, được thu thập trong cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai, cơ sở dữ liệu quốc gia về giá hoặc từ các nguồn khác. (Xem thêm)Nhiều tỉnh, thành đón lượng khách quốc tế 'khủng' dịp TếtTheo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, từ ngày 8-14/2, ngành du lịch cả nước ước đón và phục vụ 10,5 triệu lượt khách nội địa (tăng 16,6% so với cùng kỳ). Dịp này cũng ghi nhận số lượng khách quốc tế đến tăng cao ở nhiều địa phương.Đáng chú ý, trong 7 ngày Tết Nguyên đán, Phú Quốc ước đón 52.000 lượt khách quốc tế, tăng gần 6 lần so với cùng kỳ. Nhờ đó, Kiên Giang ước đạt doanh thu 1.122 tỷ đồng từ du lịch. (Xem thêm)Tăng trần giá vé máy bay nội địa từ ngày 1/3Theo Thông tư 34/2023/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải có hiệu lực từ ngày 1/3 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2019/TT-BGTVT ban hành khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa, kể từ ngày 1/3 sẽ tăng trần giá vé máy bay nội địa.Cụ thể, theo Báo Tin Tức, Thông tư sửa đổi khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách hạng phổ thông cơ bản. Các đường bay có khoảng cách dưới 500 km có mức giá trần là 1.600.000 đồng/vé/chiều với đường bay phát triển kinh tế xã hội và 1.700.000 đồng/vé/chiều với các đường bay khác. Các nhóm đường bay còn lại chịu mức tăng giá từ 50.000-250.000 đồng/vé/chiều so với quy định cũ, phụ thuộc vào độ dài từng đường bay.Đường bay từ 500 km đến dưới 850 km có mức giá trần là 2.250.000 đồng/vé/chiều (giá cũ là 2.200.000 đồng/vé/ chiều); đường bay có khoảng cách từ 850 km đến dưới 1.000 km có giá vé tối đa là 2.890.000 đồng/vé/chiều (giá cũ là 2.790.000 đồng/vé/ chiều); đường bay từ 1.000 km đến dưới 1.280 km có giá trần là 3.400.000 đồng/vé/chiều (giá cũ là 3.200.000 đồng/vé/ chiều) và đường bay có khoảng cách từ 1.280 km trở lên là 4.000.000 đồng/vé/chiều (giá cũ là 3.750.000 đồng/vé/chiều).Hàng không phục vụ gần 1,3 triệu lượt khách dịp Tết Nguyên đánĐã có 1,3 triệu lượt khách qua các sân bay trên cả nước trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán. Theo VTV, sản lượng vận chuyển hành khách dịp Tết năm nay tăng tới 9,6% so với cùng kì năm ngoái. Lượng khách quốc tế dịp nghỉ Tết này đạt hơn 630.000 lượt khách, tăng gần 49%. Trong khi đó, lượng khách nội địa lại giảm khoảng 13% so với năm ngoái.Phục vụ cho nhu cầu đi lại sau Tết, ngành hàng không sẽ tiếp tục duy trì, bảo đảm bố trí đủ phương tiện, nhân sự để đảm bảo chất lượng dịch vụ, giảm thiểu tình trạng chậm, huỷ chuyến bay.Không khan hàng, sốt giá sau Tết Nguyên đánNhững năm trước, theo VTV, thời điểm sau Tết thường có hiện tượng tăng giá một số mặt hàng thiết yếu, nhất là thực phẩm hoặc có tình trạng khan hiếm một số mặt hàng nhất định như rau quả tươi. Tuy nhiên, năm nay, thị trường đã có sự khác biệt khi giá cả ổn định, nguồn cung dồi dào.Bộ Công Thương đánh giá, nguồn cung các mặt hàng phục vụ Tết được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá.Các loại rau, củ, quả như rau muống, rau cần, rau cải mùng tơi những năm trước thường tăng cao sau Tết thì năm nay giữ giá. Với thực phẩm quen thuộc là thịt, cá ghi nhận tăng nhẹ ở một vài mặt hàng như sườn, sụn, ba chỉ tăng 20.000/kg. Các loại cá tăng nhẹ từ 5.000-10.000 đồng/kg tại các chợ truyền thống, còn với hệ thống siêu thị giá cả được bình ổn đến sau Tết. | Liên quan đến thị trường vàng, Chỉ thị của Thủ tướng nêu rõ: “Khẩn trương tổng kết Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Đồng thời, đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng trong tình hình mới, hoàn thành trong quý I năm 2024”. Theo đó, các tổ chức tín dụng cần quyết liệt triển khai các giải pháp tăng trưởng tín dụng đúng, trúng mục tiêu ngay từ đầu năm, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng của nền kinh tế, hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế theo chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả. Lượng khách quốc tế dịp nghỉ Tết này đạt hơn 630.000 lượt khách, tăng gần 49%. Tuy nhiên, năm nay, thị trường đã có sự khác biệt khi giá cả ổn định, nguồn cung dồi dào. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Thủ tướng thúc sớm có giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàngThủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 06 về việc đôn đốc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết.Liên quan đến thị trường vàng, Chỉ thị của Thủ tướng nêu rõ: “Khẩn trương tổng kết Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Đồng thời, đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng trong tình hình mới, hoàn thành trong quý I năm 2024”. (Xem thêm)Thủ tướng: Nghiêm cấm tiêu cực, tham nhũng trong sản xuất mua bán điệnNgày 14/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính ban hành Chỉ thị về việc đảm bảo cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện trong thời gian tới.Chỉ thị của Thủ tướng nhấn mạnh, nghiêm cấm mọi tiêu cực, tham nhũng lợi ích nhóm trong quá trình thực hiện việc sản xuất kinh doanh mua bán điện ở khu vực ngoài Nhà nước. (Xem thêm)Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đẩy mạnh tín dụng ngay đầu nămNgân hàng Nhà nước vừa có yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh các giải pháp tăng trưởng tín dụng ngay từ những tháng đầu năm 2024 theo các nhiệm vụ, giải pháp đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đề ra tại Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 15/01/2024 nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Theo đó, các tổ chức tín dụng cần quyết liệt triển khai các giải pháp tăng trưởng tín dụng đúng, trúng mục tiêu ngay từ đầu năm, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng của nền kinh tế, hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế theo chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả.Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đẩy mạnh tín dụng ngay đầu năm (Ảnh: Hoàng Hà)Bộ Tài nguyên và Môi trường trình 4 phương pháp cụ thể để định giá đấtDự thảo Nghị định về giá đất đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường lấy ý kiến quy định cụ thể về trình tự, nội dung xác định giá đất theo 4 phương pháp gồm so sánh, thu nhập, thặng dư, hệ số điều chỉnh giá đất.Thông tin về giá đất, giá thuê đất, giá thuê mặt bằng để áp dụng phương pháp so sánh, thặng dư và xây dựng hệ số điều chỉnh giá đất là thông tin trong khoảng thời gian không quá 24 tháng tính từ thời điểm định giá đất trở về trước, được thu thập trong cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai, cơ sở dữ liệu quốc gia về giá hoặc từ các nguồn khác. (Xem thêm)Nhiều tỉnh, thành đón lượng khách quốc tế 'khủng' dịp TếtTheo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, từ ngày 8-14/2, ngành du lịch cả nước ước đón và phục vụ 10,5 triệu lượt khách nội địa (tăng 16,6% so với cùng kỳ). Dịp này cũng ghi nhận số lượng khách quốc tế đến tăng cao ở nhiều địa phương.Đáng chú ý, trong 7 ngày Tết Nguyên đán, Phú Quốc ước đón 52.000 lượt khách quốc tế, tăng gần 6 lần so với cùng kỳ. Nhờ đó, Kiên Giang ước đạt doanh thu 1.122 tỷ đồng từ du lịch. (Xem thêm)Tăng trần giá vé máy bay nội địa từ ngày 1/3Theo Thông tư 34/2023/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải có hiệu lực từ ngày 1/3 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2019/TT-BGTVT ban hành khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa, kể từ ngày 1/3 sẽ tăng trần giá vé máy bay nội địa.Cụ thể, theo Báo Tin Tức, Thông tư sửa đổi khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách hạng phổ thông cơ bản. Các đường bay có khoảng cách dưới 500 km có mức giá trần là 1.600.000 đồng/vé/chiều với đường bay phát triển kinh tế xã hội và 1.700.000 đồng/vé/chiều với các đường bay khác. Các nhóm đường bay còn lại chịu mức tăng giá từ 50.000-250.000 đồng/vé/chiều so với quy định cũ, phụ thuộc vào độ dài từng đường bay.Đường bay từ 500 km đến dưới 850 km có mức giá trần là 2.250.000 đồng/vé/chiều (giá cũ là 2.200.000 đồng/vé/ chiều); đường bay có khoảng cách từ 850 km đến dưới 1.000 km có giá vé tối đa là 2.890.000 đồng/vé/chiều (giá cũ là 2.790.000 đồng/vé/ chiều); đường bay từ 1.000 km đến dưới 1.280 km có giá trần là 3.400.000 đồng/vé/chiều (giá cũ là 3.200.000 đồng/vé/ chiều) và đường bay có khoảng cách từ 1.280 km trở lên là 4.000.000 đồng/vé/chiều (giá cũ là 3.750.000 đồng/vé/chiều).Hàng không phục vụ gần 1,3 triệu lượt khách dịp Tết Nguyên đánĐã có 1,3 triệu lượt khách qua các sân bay trên cả nước trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán. Theo VTV, sản lượng vận chuyển hành khách dịp Tết năm nay tăng tới 9,6% so với cùng kì năm ngoái. Lượng khách quốc tế dịp nghỉ Tết này đạt hơn 630.000 lượt khách, tăng gần 49%. Trong khi đó, lượng khách nội địa lại giảm khoảng 13% so với năm ngoái.Phục vụ cho nhu cầu đi lại sau Tết, ngành hàng không sẽ tiếp tục duy trì, bảo đảm bố trí đủ phương tiện, nhân sự để đảm bảo chất lượng dịch vụ, giảm thiểu tình trạng chậm, huỷ chuyến bay.Không khan hàng, sốt giá sau Tết Nguyên đánNhững năm trước, theo VTV, thời điểm sau Tết thường có hiện tượng tăng giá một số mặt hàng thiết yếu, nhất là thực phẩm hoặc có tình trạng khan hiếm một số mặt hàng nhất định như rau quả tươi. Tuy nhiên, năm nay, thị trường đã có sự khác biệt khi giá cả ổn định, nguồn cung dồi dào.Bộ Công Thương đánh giá, nguồn cung các mặt hàng phục vụ Tết được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá.Các loại rau, củ, quả như rau muống, rau cần, rau cải mùng tơi những năm trước thường tăng cao sau Tết thì năm nay giữ giá. Với thực phẩm quen thuộc là thịt, cá ghi nhận tăng nhẹ ở một vài mặt hàng như sườn, sụn, ba chỉ tăng 20.000/kg. Các loại cá tăng nhẹ từ 5.000-10.000 đồng/kg tại các chợ truyền thống, còn với hệ thống siêu thị giá cả được bình ổn đến sau Tết. [/INST]
Liên quan đến thị trường vàng, Chỉ thị của Thủ tướng nêu rõ: “Khẩn trương tổng kết Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Đồng thời, đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả thị trường vàng trong tình hình mới, hoàn thành trong quý I năm 2024”. Theo đó, các tổ chức tín dụng cần quyết liệt triển khai các giải pháp tăng trưởng tín dụng đúng, trúng mục tiêu ngay từ đầu năm, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng của nền kinh tế, hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế theo chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả. Lượng khách quốc tế dịp nghỉ Tết này đạt hơn 630.000 lượt khách, tăng gần 49%. Tuy nhiên, năm nay, thị trường đã có sự khác biệt khi giá cả ổn định, nguồn cung dồi dào. </s> |
EVNSPC nỗ lực đảm bảo cung cấp điện cho 21 tỉnh thành phía Nam | EVNSPC đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại 21 tỉnh, thành phố phía NamNgày 9/1/2024, EVNSPC tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Theo báo cáo tại hội nghị, sản lượng điện thương phẩm năm 2023 đạt 85,1 tỷ kWh, tăng 2,54% so với thực hiện năm 2022. Tỉ lệ tổn thất điện năng đạt 3,76%, hoàn thành kế hoạch EVN giao. Độ tin cậy cung cấp điện tiếp tục được cải thiện so với năm 2022. EVNSPC cung cấp điện cho 2.484/2.484 xã, phường, thị trấn có điện - đạt tỷ lệ 100%. Số hộ dân có điện là 8,424 triệu hộ - đạt tỷ lệ 99,86%, trong đó số hộ dân nông thôn có điện là 5,469 triệu hộ - đạt tỷ lệ 99,72%.Cấp điện cho 100% số xã, phường, thị trấn tại khu vực các tỉnh phía NamTrong kinh doanh và dịch vụ khách hàng, EVNSPC tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa các dịch vụ điện. Theo báo cao của tổng công ty, tỷ lệ yêu cầu dịch vụ điện được tiếp nhận qua trung tâm chăm sóc khách hàng (CSKH), trung tâm hành chính công, dịch vụ công đạt 100%.Ngoài ra, EVNSPC tập trung đẩy mạnh các dịch vụ điện điện tử, thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt, điện tử hóa toàn bộ quá trình cung cấp dịch vụ điện. Kết quả, tỷ lệ khách hàng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt đạt 98,86%. Tỷ lệ thu tiền điện đạt 100,13%. Tỷ lệ yêu cầu dịch vụ điện được tiếp nhận qua trung tâm CSKH, trung tâm hành chính công, dịch vụ công đạt 100%. Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ qua app CSKH/Zalo đạt 95,5%.Công tác tiết kiệm điện năm 2023 đạt 2.031 triệu kWh, tương đương 2,38% tổng sản lượng điện thương phẩm. EVNSPC đã phối hợp với chính quyền địa phương và khách hàng về việc thực hiện điều chỉnh phụ tải điện (DR). Trong đó, EVNSPC đã ký kết thỏa thuận DR với gần 6.000 khách hàng có mức tiêu thụ điện lớn. Riêng trong cao điểm mùa khô và thời điểm khó khăn trong cung cấp điện (tháng 5/2023), EVNSPC đã thực hiện 22 sự kiện DR có kế hoạch với mức công suất đề nghị tiết giảm là 431,36 MW. Kết quả thực tế đạt 954,53 MW, tương ứng 221% kế hoạch, do khách hàng sử dụng điện tự tham gia tiết giảm.Trong đầu tư xây dựng, EVNSPC hoàn thành khởi công 39 công trình, đóng điện 37 công trình lưới điện 110-220kV và 709 công trình lưới điện trung hạ thế, hoàn thành kế hoạch Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao. Một số dự án quan trọng đã hoàn thành gồm: đường dây 110kV đấu nối LSP Long Sơn; đường dây 110kV 2 mạch từ trạm 220kV Uyên Hưng rẽ chuyển tiếp trên đường dây 110kV Phú Giáo - thủy điện Trị An…EVNSPC hoàn thành nhiều công trình trọng điểm, cung cấp điện an toàn, liên tục các địa phương phía NamTại hội nghị, ông Lê Xuân Thái - Chủ tịch Công đoàn EVNSPC cho biết, năm 2023 các phong trào thi đua “Lao động giỏi, Lao động sáng tạo”, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ và nghiên cứu khoa học tiếp tục được các đơn vị đẩy mạnh. Cán bộ nhân viên, người lao động của EVNSPC có 918 giải pháp, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất làm lợi 12,6 tỷ đồng; trong đó có 7 sáng kiến cấp Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 5 cá nhân có đề tài, giải pháp, sáng kiến được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng Lao động sáng tạo.Ông Nguyễn Anh Tuấn - Tổng Giám đốc EVN đánh giá nỗ lực và thành quả đạt được EVNSPC trong năm 2023Phát biểu chỉ đạo hội nghị, ông Nguyễn Anh Tuấn - Tổng Giám đốc EVN ghi nhận những nỗ lực, thành quả đạt được của tập EVNSPC. Trước những khó khăn, thách thức của năm 2024, ông Nguyễn Anh Tuấn đề nghị tập thể EVNSPC tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm cao cùng EVN hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm là: đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho khách hàng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024 được EVN giao.Ngoài ra, EVNSPC cần chú trọng thực hiện các giải pháp đảm bảo vận hành an toàn hệ thống lưới điện, đảm bảo cân bằng tài chính năm 2024, thực hiện tốt hơn nữa công tác quản trị rủi ro. Đặc biệt, EVNSPC cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, nắm bắt nhu cầu phụ tải và kế hoạch phát triển của các địa phương; đẩy mạnh công tác tiết kiệm điện, điều chỉnh phụ tải điện trong thời gian tới.Chủ tịch HĐTV EVNSPC Lê Văn Trang phát biểu tại hội nghịÔng Lê Văn Trang - Chủ tịch Hội đồng thành viên EVNSPC cho biết, để thực hiện tốt nhiệm vụ năm 2024, EVNSPC sẽ chủ động phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong công tác đầu tư xây dựng các công trình điện, điều hòa phụ tải hợp lý, tiết kiệm điện. Tổng công ty sẽ thành lập Tổ chỉ đạo các dự án trọng điểm, giao ban hàng tuần và kiểm soát tiến độ các công trình đầu tư xây dựng chặt chẽ. Bên cạnh đó, EVNSPC nỗ lực vận hành an toàn, tin cậy, phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu kỹ thuật; tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm giữ vững và nâng cao các chỉ tiêu kinh doanh và dịch vụ khách hàng.Thanh Ngọc | EVNSPC cung cấp điện cho 2.484/2.484 xã, phường, thị trấn có điện - đạt tỷ lệ 100%. Số hộ dân có điện là 8,424 triệu hộ - đạt tỷ lệ 99,86%, trong đó số hộ dân nông thôn có điện là 5,469 triệu hộ - đạt tỷ lệ 99,72%. Theo báo cao của tổng công ty, tỷ lệ yêu cầu dịch vụ điện được tiếp nhận qua trung tâm chăm sóc khách hàng (CSKH), trung tâm hành chính công, dịch vụ công đạt 100%. Ngoài ra, EVNSPC tập trung đẩy mạnh các dịch vụ điện điện tử, thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt, điện tử hóa toàn bộ quá trình cung cấp dịch vụ điện. Tỷ lệ yêu cầu dịch vụ điện được tiếp nhận qua trung tâm CSKH, trung tâm hành chính công, dịch vụ công đạt 100%. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: EVNSPC đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại 21 tỉnh, thành phố phía NamNgày 9/1/2024, EVNSPC tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Theo báo cáo tại hội nghị, sản lượng điện thương phẩm năm 2023 đạt 85,1 tỷ kWh, tăng 2,54% so với thực hiện năm 2022. Tỉ lệ tổn thất điện năng đạt 3,76%, hoàn thành kế hoạch EVN giao. Độ tin cậy cung cấp điện tiếp tục được cải thiện so với năm 2022. EVNSPC cung cấp điện cho 2.484/2.484 xã, phường, thị trấn có điện - đạt tỷ lệ 100%. Số hộ dân có điện là 8,424 triệu hộ - đạt tỷ lệ 99,86%, trong đó số hộ dân nông thôn có điện là 5,469 triệu hộ - đạt tỷ lệ 99,72%.Cấp điện cho 100% số xã, phường, thị trấn tại khu vực các tỉnh phía NamTrong kinh doanh và dịch vụ khách hàng, EVNSPC tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa các dịch vụ điện. Theo báo cao của tổng công ty, tỷ lệ yêu cầu dịch vụ điện được tiếp nhận qua trung tâm chăm sóc khách hàng (CSKH), trung tâm hành chính công, dịch vụ công đạt 100%.Ngoài ra, EVNSPC tập trung đẩy mạnh các dịch vụ điện điện tử, thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt, điện tử hóa toàn bộ quá trình cung cấp dịch vụ điện. Kết quả, tỷ lệ khách hàng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt đạt 98,86%. Tỷ lệ thu tiền điện đạt 100,13%. Tỷ lệ yêu cầu dịch vụ điện được tiếp nhận qua trung tâm CSKH, trung tâm hành chính công, dịch vụ công đạt 100%. Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ qua app CSKH/Zalo đạt 95,5%.Công tác tiết kiệm điện năm 2023 đạt 2.031 triệu kWh, tương đương 2,38% tổng sản lượng điện thương phẩm. EVNSPC đã phối hợp với chính quyền địa phương và khách hàng về việc thực hiện điều chỉnh phụ tải điện (DR). Trong đó, EVNSPC đã ký kết thỏa thuận DR với gần 6.000 khách hàng có mức tiêu thụ điện lớn. Riêng trong cao điểm mùa khô và thời điểm khó khăn trong cung cấp điện (tháng 5/2023), EVNSPC đã thực hiện 22 sự kiện DR có kế hoạch với mức công suất đề nghị tiết giảm là 431,36 MW. Kết quả thực tế đạt 954,53 MW, tương ứng 221% kế hoạch, do khách hàng sử dụng điện tự tham gia tiết giảm.Trong đầu tư xây dựng, EVNSPC hoàn thành khởi công 39 công trình, đóng điện 37 công trình lưới điện 110-220kV và 709 công trình lưới điện trung hạ thế, hoàn thành kế hoạch Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao. Một số dự án quan trọng đã hoàn thành gồm: đường dây 110kV đấu nối LSP Long Sơn; đường dây 110kV 2 mạch từ trạm 220kV Uyên Hưng rẽ chuyển tiếp trên đường dây 110kV Phú Giáo - thủy điện Trị An…EVNSPC hoàn thành nhiều công trình trọng điểm, cung cấp điện an toàn, liên tục các địa phương phía NamTại hội nghị, ông Lê Xuân Thái - Chủ tịch Công đoàn EVNSPC cho biết, năm 2023 các phong trào thi đua “Lao động giỏi, Lao động sáng tạo”, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ và nghiên cứu khoa học tiếp tục được các đơn vị đẩy mạnh. Cán bộ nhân viên, người lao động của EVNSPC có 918 giải pháp, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất làm lợi 12,6 tỷ đồng; trong đó có 7 sáng kiến cấp Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 5 cá nhân có đề tài, giải pháp, sáng kiến được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng Lao động sáng tạo.Ông Nguyễn Anh Tuấn - Tổng Giám đốc EVN đánh giá nỗ lực và thành quả đạt được EVNSPC trong năm 2023Phát biểu chỉ đạo hội nghị, ông Nguyễn Anh Tuấn - Tổng Giám đốc EVN ghi nhận những nỗ lực, thành quả đạt được của tập EVNSPC. Trước những khó khăn, thách thức của năm 2024, ông Nguyễn Anh Tuấn đề nghị tập thể EVNSPC tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm cao cùng EVN hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm là: đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho khách hàng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024 được EVN giao.Ngoài ra, EVNSPC cần chú trọng thực hiện các giải pháp đảm bảo vận hành an toàn hệ thống lưới điện, đảm bảo cân bằng tài chính năm 2024, thực hiện tốt hơn nữa công tác quản trị rủi ro. Đặc biệt, EVNSPC cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, nắm bắt nhu cầu phụ tải và kế hoạch phát triển của các địa phương; đẩy mạnh công tác tiết kiệm điện, điều chỉnh phụ tải điện trong thời gian tới.Chủ tịch HĐTV EVNSPC Lê Văn Trang phát biểu tại hội nghịÔng Lê Văn Trang - Chủ tịch Hội đồng thành viên EVNSPC cho biết, để thực hiện tốt nhiệm vụ năm 2024, EVNSPC sẽ chủ động phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong công tác đầu tư xây dựng các công trình điện, điều hòa phụ tải hợp lý, tiết kiệm điện. Tổng công ty sẽ thành lập Tổ chỉ đạo các dự án trọng điểm, giao ban hàng tuần và kiểm soát tiến độ các công trình đầu tư xây dựng chặt chẽ. Bên cạnh đó, EVNSPC nỗ lực vận hành an toàn, tin cậy, phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu kỹ thuật; tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm giữ vững và nâng cao các chỉ tiêu kinh doanh và dịch vụ khách hàng.Thanh Ngọc [/INST]
EVNSPC cung cấp điện cho 2.484/2.484 xã, phường, thị trấn có điện - đạt tỷ lệ 100%. Số hộ dân có điện là 8,424 triệu hộ - đạt tỷ lệ 99,86%, trong đó số hộ dân nông thôn có điện là 5,469 triệu hộ - đạt tỷ lệ 99,72%. Theo báo cao của tổng công ty, tỷ lệ yêu cầu dịch vụ điện được tiếp nhận qua trung tâm chăm sóc khách hàng (CSKH), trung tâm hành chính công, dịch vụ công đạt 100%. Ngoài ra, EVNSPC tập trung đẩy mạnh các dịch vụ điện điện tử, thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt, điện tử hóa toàn bộ quá trình cung cấp dịch vụ điện. Tỷ lệ yêu cầu dịch vụ điện được tiếp nhận qua trung tâm CSKH, trung tâm hành chính công, dịch vụ công đạt 100%. </s> |
VNPAY Taxi nhận giải dịch vụ tin dùng Việt Nam năm 2023 | Top 50 sản phẩm - dịch vụ tin dùng Việt NamChiều ngày 21/12, tại Hà Nội, dịch vụ VNPAY Taxi - nền tảng gọi taxi trên ứng dụng ngân hàng và ví VNPAY vinh dự được nhận danh hiệu Top 50 sản phẩm - dịch vụ Tin dùng Việt Nam năm 2023.Được đánh giá là một sản phẩm đáp ứng đủ các tiêu chí về chất lượng dịch vụ, VNPAY Taxi mang đến trải nghiệm tốt và nhận được sự hài lòng của đông đảo người dùng.TS Trần Mạnh Nam - Giám đốc Khối Doanh nghiệp VNPAY nhận giải thưởng ngày 21/12. Ảnh: VNPAYTại lễ trao giải, TS. Trần Mạnh Nam - Giám đốc Khối Doanh nghiệp VNPAY cho biết: “Giải thưởng Tin dùng Việt Nam 2023 đã ghi nhận sự sáng tạo và đầu tư không ngừng nghỉ của dịch vụ VNPAY Taxi. Đồng thời, khẳng định chất lượng dịch vụ mà VNPAY Taxi mang tới cho người dùng nói chung và các đối tác ngân hàng, doanh nghiệp taxi nói riêng”.Theo ông Nam, với mong muốn ai cũng có thể dễ dàng tiếp cận dịch vụ, VNPAY Taxi đã kết nối các hãng taxi truyền thống ngay trên ứng dụng ngân hàng. Người dùng được trải nghiệm một tính năng gọi xe thông minh, tiện lợi và tiết kiệm chi phí bởi các chương trình ưu đãi thường xuyên.“Thời gian tới, VNPAY Taxi sẽ tiếp tục nỗ lực phát triển, hoàn thiện sản phẩm để ngày càng nhận được sự tin dùng của đông đảo khách hàng hơn nữa”, ông Nam cho hay.VNPAY Taxi có sẵn trên các app ngân hàng và ví VNPAYKhông cần phải liên hệ hotline hay tải thêm một ứng dụng mới về điện thoại, người dùng có thể dễ dàng gọi VNPAY Taxi ngay trên app ngân hàng đang dùng như VCB Digibank, BIDV SmartBanking, VietinBank iPay Mobile, Agribank E-Mobile Banking, BaoViet Smart, AB Ditizen, VietABank EzMobile, Eximbank EDigi, SaigonBank Smart Banking, app HDBank, IVB Mobile Banking… và ví điện tử VNPAY.Với giao diện dễ dùng, mạng lưới xe có mặt ở khắp các tỉnh thành, người dùng có thể dễ dàng gọi VNPAY Taxi mọi lúc mọi nơi. Nhiều khách hàng còn bất ngờ khi được hưởng ưu đãi tới 50.000 đồng/chuyến khi sử dụng dịch vụ VNPAY Taxi.Từng trải nghiệm VNPAY Taxi trên app ngân hàng VCB Digibank, chị Phương Lan (38 tuổi, TP.HCM) bày tỏ: “Được đồng nghiệp giới thiệu dịch vụ gọi xe giá tốt ngay trên app ngân hàng nên mình thử ngay. Điều mình ấn tượng ở dịch vụ này là sự có mặt của đa dạng hãng xe. Mình được trải nghiệm dịch vụ taxi ở nhiều thương hiệu khác nhau với nhiều ưu đãi hấp dẫn”.Nhiều lợi ích dành cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ VNPAY Taxi trên các app ngân hàng và ví VNPAYCác doanh nghiệp taxi khi “bắt tay” với VNPAY đưa dịch vụ lên các app ngân hàng và ví điện tử cũng được hưởng lợi từ những chương trình ưu đãi, nhận thưởng dành cho tài xế.Hiện gần 170 hãng taxi đã bắt tay với VNPAY để nâng cao trải nghiệm khách hàng và số hóa dịch vụ như Xanh SM, Mai Linh, G7, Thăng Long, Thủ Đô, Thanh Nga, Sun Taxi, Sen Hồng, Đà Nẵng, Lado Taxi, Bình An, Quê Lụa…VNPAY Taxi được vinh danh Top 50 sản phẩm - dịch vụ Tin dùng Việt Nam năm 2023Xem các ưu đãi khi sử dụng tính năng VNPAY Taxi tại: https://vnpay.vn/goi-taxi/uu-dai-moiChương trình Tin dùng Việt Nam là sự kiện thường niên được Thời báo Kinh tế Việt Nam (nay là Tạp chí Kinh tế Việt Nam) khởi xướng và duy trì từ năm 2006 đến nay. Trải qua 16 năm, chương trình Tin Dùng Việt Nam góp phần thúc đẩy hoạt động trao đổi thông tin hai chiều, đa chiều giữa nhà sản xuất, kênh phân phối và người tiêu dùng, nhằm tạo sự thông hiểu, gắn kết vì sự phát triển thị trường tiêu dùng Việt Nam minh bạch và giá trị.Doãn Phong | Top 50 sản phẩm - dịch vụ tin dùng Việt NamChiều ngày 21/12, tại Hà Nội, dịch vụ VNPAY Taxi - nền tảng gọi taxi trên ứng dụng ngân hàng và ví VNPAY vinh dự được nhận danh hiệu Top 50 sản phẩm - dịch vụ Tin dùng Việt Nam năm 2023. Trần Mạnh Nam - Giám đốc Khối Doanh nghiệp VNPAY cho biết: “Giải thưởng Tin dùng Việt Nam 2023 đã ghi nhận sự sáng tạo và đầu tư không ngừng nghỉ của dịch vụ VNPAY Taxi. Nhiều khách hàng còn bất ngờ khi được hưởng ưu đãi tới 50.000 đồng/chuyến khi sử dụng dịch vụ VNPAY Taxi. Mình được trải nghiệm dịch vụ taxi ở nhiều thương hiệu khác nhau với nhiều ưu đãi hấp dẫn”. Trải qua 16 năm, chương trình Tin Dùng Việt Nam góp phần thúc đẩy hoạt động trao đổi thông tin hai chiều, đa chiều giữa nhà sản xuất, kênh phân phối và người tiêu dùng, nhằm tạo sự thông hiểu, gắn kết vì sự phát triển thị trường tiêu dùng Việt Nam minh bạch và giá trị. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Top 50 sản phẩm - dịch vụ tin dùng Việt NamChiều ngày 21/12, tại Hà Nội, dịch vụ VNPAY Taxi - nền tảng gọi taxi trên ứng dụng ngân hàng và ví VNPAY vinh dự được nhận danh hiệu Top 50 sản phẩm - dịch vụ Tin dùng Việt Nam năm 2023.Được đánh giá là một sản phẩm đáp ứng đủ các tiêu chí về chất lượng dịch vụ, VNPAY Taxi mang đến trải nghiệm tốt và nhận được sự hài lòng của đông đảo người dùng.TS Trần Mạnh Nam - Giám đốc Khối Doanh nghiệp VNPAY nhận giải thưởng ngày 21/12. Ảnh: VNPAYTại lễ trao giải, TS. Trần Mạnh Nam - Giám đốc Khối Doanh nghiệp VNPAY cho biết: “Giải thưởng Tin dùng Việt Nam 2023 đã ghi nhận sự sáng tạo và đầu tư không ngừng nghỉ của dịch vụ VNPAY Taxi. Đồng thời, khẳng định chất lượng dịch vụ mà VNPAY Taxi mang tới cho người dùng nói chung và các đối tác ngân hàng, doanh nghiệp taxi nói riêng”.Theo ông Nam, với mong muốn ai cũng có thể dễ dàng tiếp cận dịch vụ, VNPAY Taxi đã kết nối các hãng taxi truyền thống ngay trên ứng dụng ngân hàng. Người dùng được trải nghiệm một tính năng gọi xe thông minh, tiện lợi và tiết kiệm chi phí bởi các chương trình ưu đãi thường xuyên.“Thời gian tới, VNPAY Taxi sẽ tiếp tục nỗ lực phát triển, hoàn thiện sản phẩm để ngày càng nhận được sự tin dùng của đông đảo khách hàng hơn nữa”, ông Nam cho hay.VNPAY Taxi có sẵn trên các app ngân hàng và ví VNPAYKhông cần phải liên hệ hotline hay tải thêm một ứng dụng mới về điện thoại, người dùng có thể dễ dàng gọi VNPAY Taxi ngay trên app ngân hàng đang dùng như VCB Digibank, BIDV SmartBanking, VietinBank iPay Mobile, Agribank E-Mobile Banking, BaoViet Smart, AB Ditizen, VietABank EzMobile, Eximbank EDigi, SaigonBank Smart Banking, app HDBank, IVB Mobile Banking… và ví điện tử VNPAY.Với giao diện dễ dùng, mạng lưới xe có mặt ở khắp các tỉnh thành, người dùng có thể dễ dàng gọi VNPAY Taxi mọi lúc mọi nơi. Nhiều khách hàng còn bất ngờ khi được hưởng ưu đãi tới 50.000 đồng/chuyến khi sử dụng dịch vụ VNPAY Taxi.Từng trải nghiệm VNPAY Taxi trên app ngân hàng VCB Digibank, chị Phương Lan (38 tuổi, TP.HCM) bày tỏ: “Được đồng nghiệp giới thiệu dịch vụ gọi xe giá tốt ngay trên app ngân hàng nên mình thử ngay. Điều mình ấn tượng ở dịch vụ này là sự có mặt của đa dạng hãng xe. Mình được trải nghiệm dịch vụ taxi ở nhiều thương hiệu khác nhau với nhiều ưu đãi hấp dẫn”.Nhiều lợi ích dành cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ VNPAY Taxi trên các app ngân hàng và ví VNPAYCác doanh nghiệp taxi khi “bắt tay” với VNPAY đưa dịch vụ lên các app ngân hàng và ví điện tử cũng được hưởng lợi từ những chương trình ưu đãi, nhận thưởng dành cho tài xế.Hiện gần 170 hãng taxi đã bắt tay với VNPAY để nâng cao trải nghiệm khách hàng và số hóa dịch vụ như Xanh SM, Mai Linh, G7, Thăng Long, Thủ Đô, Thanh Nga, Sun Taxi, Sen Hồng, Đà Nẵng, Lado Taxi, Bình An, Quê Lụa…VNPAY Taxi được vinh danh Top 50 sản phẩm - dịch vụ Tin dùng Việt Nam năm 2023Xem các ưu đãi khi sử dụng tính năng VNPAY Taxi tại: https://vnpay.vn/goi-taxi/uu-dai-moiChương trình Tin dùng Việt Nam là sự kiện thường niên được Thời báo Kinh tế Việt Nam (nay là Tạp chí Kinh tế Việt Nam) khởi xướng và duy trì từ năm 2006 đến nay. Trải qua 16 năm, chương trình Tin Dùng Việt Nam góp phần thúc đẩy hoạt động trao đổi thông tin hai chiều, đa chiều giữa nhà sản xuất, kênh phân phối và người tiêu dùng, nhằm tạo sự thông hiểu, gắn kết vì sự phát triển thị trường tiêu dùng Việt Nam minh bạch và giá trị.Doãn Phong [/INST]
Top 50 sản phẩm - dịch vụ tin dùng Việt NamChiều ngày 21/12, tại Hà Nội, dịch vụ VNPAY Taxi - nền tảng gọi taxi trên ứng dụng ngân hàng và ví VNPAY vinh dự được nhận danh hiệu Top 50 sản phẩm - dịch vụ Tin dùng Việt Nam năm 2023. Trần Mạnh Nam - Giám đốc Khối Doanh nghiệp VNPAY cho biết: “Giải thưởng Tin dùng Việt Nam 2023 đã ghi nhận sự sáng tạo và đầu tư không ngừng nghỉ của dịch vụ VNPAY Taxi. Nhiều khách hàng còn bất ngờ khi được hưởng ưu đãi tới 50.000 đồng/chuyến khi sử dụng dịch vụ VNPAY Taxi. Mình được trải nghiệm dịch vụ taxi ở nhiều thương hiệu khác nhau với nhiều ưu đãi hấp dẫn”. Trải qua 16 năm, chương trình Tin Dùng Việt Nam góp phần thúc đẩy hoạt động trao đổi thông tin hai chiều, đa chiều giữa nhà sản xuất, kênh phân phối và người tiêu dùng, nhằm tạo sự thông hiểu, gắn kết vì sự phát triển thị trường tiêu dùng Việt Nam minh bạch và giá trị. </s> |
Biden mỉa mai Trump vì dự báo 'chứng khoán Mỹ sụp đổ' | "Ông ta muốn thị trường sụp đổ? Mọi người có biết vì sao không? Ông ta không muốn biến thành Herbert Hoover. Nói thật thì, Trump không biết mình đang nói gì đâu", Biden nhắc đến cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trong bài phát biểu ở bang North Carolina hôm 18/1.Cựu tổng thống Mỹ Hoover nhậm chức chỉ vài tháng trước khi thị trường chứng khoán Mỹ sụp đổ năm 1929, châm ngòi cho Đại Suy thoái.Hôm 9/1, Trump đề cập đến khả năng chứng khoán sụp đổ và hy vọng việc này sẽ diễn ra trước khi ông nhậm chức tháng 1/2025, nếu thắng cử. Trump cũng khẳng định không muốn giống như Hoover.Dưới thời Trump, chứng khoán Mỹ khởi sắc. Chỉ số S&P 500 tăng tới 70%. Trong khi đó, chỉ số này mới tăng 24% trong nhiệm kỳ của Biden.Tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu tại North Carolina hôm 18/1. Ảnh:ReutersBiden cũng nhiều lần đề cập trong các bài phát biểu, rằng Trump sẽ là một trong hai tổng thống Mỹ, cùng với Hoover, rời nhiệm sở với số việc làm ít hơn đầu nhiệm kỳ. Ông cũng nhận xét dưới thời Trump, đầu tư công vào cơ sở hạ tầng và giáo dục đều giảm sút. Nhiều nhà máy phải đóng cửa và "nhiều người bị bỏ lại phía sau".Trong bài phát biểu hôm 17/1, Tổng thống Mỹ bảo vệ các chiến lược kinh tế của mình. Ông đưa ra nhiều số liệu cho thấy kinh tế Mỹ hiện vững mạnh, với tỷ lệ thất nghiệp thấp và lạm phát đang hạ nhiệt."Giá cả vẫn đang quá cao, nhưng lạm phát vẫn đang giảm. Lãi vay mua nhà cũng vậy. Chúng sẽ còn giảm nữa", Biden khẳng định.Sự kiện hôm 18/1 là nỗ lực mới nhất của Nhà Trắng nhằm quảng bá cho nỗ lực của Biden trong việc hạ nhiệt lạm phát. Việc này nhằm thu hút các phiếu bầu của nhóm cử tri nghèo hơn cho Biden. Theo số liệu thăm dò mới nhất công bố tuần này của ABC News/Ipsos, chỉ khoảng 31% người trưởng thành đồng ý với cách điều hành kinh tế của Biden.Hà Thu(theo The Hill) | Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng Donald Trump không biết mình đang nói gì khi đề cập đến khả năng sụp đổ của nền kinh tế. "Ông ta muốn thị trường sụp đổ? Cựu tổng thống Mỹ Hoover nhậm chức chỉ vài tháng trước khi thị trường chứng khoán Mỹ sụp đổ năm 1929, châm ngòi cho Đại Suy thoái. Tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu tại North Carolina hôm 18/1. Trong bài phát biểu hôm 17/1, Tổng thống Mỹ bảo vệ các chiến lược kinh tế của mình. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: "Ông ta muốn thị trường sụp đổ? Mọi người có biết vì sao không? Ông ta không muốn biến thành Herbert Hoover. Nói thật thì, Trump không biết mình đang nói gì đâu", Biden nhắc đến cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trong bài phát biểu ở bang North Carolina hôm 18/1.Cựu tổng thống Mỹ Hoover nhậm chức chỉ vài tháng trước khi thị trường chứng khoán Mỹ sụp đổ năm 1929, châm ngòi cho Đại Suy thoái.Hôm 9/1, Trump đề cập đến khả năng chứng khoán sụp đổ và hy vọng việc này sẽ diễn ra trước khi ông nhậm chức tháng 1/2025, nếu thắng cử. Trump cũng khẳng định không muốn giống như Hoover.Dưới thời Trump, chứng khoán Mỹ khởi sắc. Chỉ số S&P 500 tăng tới 70%. Trong khi đó, chỉ số này mới tăng 24% trong nhiệm kỳ của Biden.Tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu tại North Carolina hôm 18/1. Ảnh:ReutersBiden cũng nhiều lần đề cập trong các bài phát biểu, rằng Trump sẽ là một trong hai tổng thống Mỹ, cùng với Hoover, rời nhiệm sở với số việc làm ít hơn đầu nhiệm kỳ. Ông cũng nhận xét dưới thời Trump, đầu tư công vào cơ sở hạ tầng và giáo dục đều giảm sút. Nhiều nhà máy phải đóng cửa và "nhiều người bị bỏ lại phía sau".Trong bài phát biểu hôm 17/1, Tổng thống Mỹ bảo vệ các chiến lược kinh tế của mình. Ông đưa ra nhiều số liệu cho thấy kinh tế Mỹ hiện vững mạnh, với tỷ lệ thất nghiệp thấp và lạm phát đang hạ nhiệt."Giá cả vẫn đang quá cao, nhưng lạm phát vẫn đang giảm. Lãi vay mua nhà cũng vậy. Chúng sẽ còn giảm nữa", Biden khẳng định.Sự kiện hôm 18/1 là nỗ lực mới nhất của Nhà Trắng nhằm quảng bá cho nỗ lực của Biden trong việc hạ nhiệt lạm phát. Việc này nhằm thu hút các phiếu bầu của nhóm cử tri nghèo hơn cho Biden. Theo số liệu thăm dò mới nhất công bố tuần này của ABC News/Ipsos, chỉ khoảng 31% người trưởng thành đồng ý với cách điều hành kinh tế của Biden.Hà Thu(theo The Hill) [/INST]
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng Donald Trump không biết mình đang nói gì khi đề cập đến khả năng sụp đổ của nền kinh tế. "Ông ta muốn thị trường sụp đổ? Cựu tổng thống Mỹ Hoover nhậm chức chỉ vài tháng trước khi thị trường chứng khoán Mỹ sụp đổ năm 1929, châm ngòi cho Đại Suy thoái. Tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu tại North Carolina hôm 18/1. Trong bài phát biểu hôm 17/1, Tổng thống Mỹ bảo vệ các chiến lược kinh tế của mình. </s> |
Hoa đào hồng rực xuống phố Hà Nội, giá rẻ phục vụ người chơi Tết sớm | Chỉ còn khoảng 3 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tiểu thương chợ Quảng An đã bày bán rất nhiều cành đào phục vụ người dân đón năm mới.Tại đây, đào được bán chủ yếu là đào cành, trong đó đào bích chiếm đa số.Theo các tiểu thương, đào ở đây đa phần được nhập từ làng Nhật Tân (Hà Nội) nên hoa rất thắm và đẹp. Những cành nhỏ và vừa được bán với giá từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng, cành to khoảng 800.000-1 triệu đồng.Đào Nhật Tân xuống phố sớm khiến nhiều người tỏ ra cảm xúc khi chỉ còn thời gian rất ngắn nữa Tết sẽ đến.Nhiều bạn trẻ chọn nơi đây là địa điểm chụp hình theo chủ đề Tết.Đã có nhiều người đi mua đào sớm. Các tiểu thương tất bật chăm sóc, vận chuyển và giao cho khách.Sắc xuân cũng xuất hiện trên phố Phan Đình Phùng (Hà Nội). "Chúng tôi mới nhập đào Nhật Tân về bán khoảng 2-3 ngày nay. Giá mỗi cành từ 70.000 đồng đến 90.000 đồng", một tiểu thương bán hoa chia sẻ.Nắm bắt tâm lý người dân khi Tết đang đến gần, một số chị em bán hoa ở phố Phan Đình Phùng nhập thêm những cành đào nhỏ gọn, dễ cầm, dễ phục vụ khách có nhu cầu chụp ảnh.Từ đầu tháng Chạp, nhiều chủ vườn và dân kinh doanh cây cảnh đã chuyển hàng đến chợ Lạc Long Quân để bày bán. Theo chị Ngọc (mũ đen, chủ vườn đào tại phường Nhật Tân), năm nay vì thời tiết nóng hơn nên tùy cách chăm sóc của mỗi nhà vườn mà hoa đào nở có đúng vụ hay không. "Tuốt lá sớm sẽ trúng mùa", chị Ngọc chia sẻ.Anh Huy, (quận Nam Từ Liêm) đi mua đào về chơi Tết sớm. "Năm nay kinh tế khó khăn, do đó tôi chỉ mua cành đào loại có giá 1 triệu đồng trở xuống", anh nói.Đã nhiều năm mang đào đến chợ hoa Lạc Long Quân, anh Chiến (Nhận Tân) cho biết, giá đào năm nay cao hơn so với năm ngoái, trung bình tăng từ 500.000 đến 1 triệu đồng/gốc.Thông thường, các chợ hoa cây cảnh chỉ nhộn nhịp từ sau ngày Tết Táo quân (23 tháng Chạp). Hiện tại, cảnh giao dịch mua bán, đi dạo ở các điểm bán đào, quất vẫn còn khá thưa thớt. | Tại đây, đào được bán chủ yếu là đào cành, trong đó đào bích chiếm đa số. Theo các tiểu thương, đào ở đây đa phần được nhập từ làng Nhật Tân (Hà Nội) nên hoa rất thắm và đẹp. Những cành nhỏ và vừa được bán với giá từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng, cành to khoảng 800.000-1 triệu đồng. Giá mỗi cành từ 70.000 đồng đến 90.000 đồng", một tiểu thương bán hoa chia sẻ. Hiện tại, cảnh giao dịch mua bán, đi dạo ở các điểm bán đào, quất vẫn còn khá thưa thớt. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Chỉ còn khoảng 3 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tiểu thương chợ Quảng An đã bày bán rất nhiều cành đào phục vụ người dân đón năm mới.Tại đây, đào được bán chủ yếu là đào cành, trong đó đào bích chiếm đa số.Theo các tiểu thương, đào ở đây đa phần được nhập từ làng Nhật Tân (Hà Nội) nên hoa rất thắm và đẹp. Những cành nhỏ và vừa được bán với giá từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng, cành to khoảng 800.000-1 triệu đồng.Đào Nhật Tân xuống phố sớm khiến nhiều người tỏ ra cảm xúc khi chỉ còn thời gian rất ngắn nữa Tết sẽ đến.Nhiều bạn trẻ chọn nơi đây là địa điểm chụp hình theo chủ đề Tết.Đã có nhiều người đi mua đào sớm. Các tiểu thương tất bật chăm sóc, vận chuyển và giao cho khách.Sắc xuân cũng xuất hiện trên phố Phan Đình Phùng (Hà Nội). "Chúng tôi mới nhập đào Nhật Tân về bán khoảng 2-3 ngày nay. Giá mỗi cành từ 70.000 đồng đến 90.000 đồng", một tiểu thương bán hoa chia sẻ.Nắm bắt tâm lý người dân khi Tết đang đến gần, một số chị em bán hoa ở phố Phan Đình Phùng nhập thêm những cành đào nhỏ gọn, dễ cầm, dễ phục vụ khách có nhu cầu chụp ảnh.Từ đầu tháng Chạp, nhiều chủ vườn và dân kinh doanh cây cảnh đã chuyển hàng đến chợ Lạc Long Quân để bày bán. Theo chị Ngọc (mũ đen, chủ vườn đào tại phường Nhật Tân), năm nay vì thời tiết nóng hơn nên tùy cách chăm sóc của mỗi nhà vườn mà hoa đào nở có đúng vụ hay không. "Tuốt lá sớm sẽ trúng mùa", chị Ngọc chia sẻ.Anh Huy, (quận Nam Từ Liêm) đi mua đào về chơi Tết sớm. "Năm nay kinh tế khó khăn, do đó tôi chỉ mua cành đào loại có giá 1 triệu đồng trở xuống", anh nói.Đã nhiều năm mang đào đến chợ hoa Lạc Long Quân, anh Chiến (Nhận Tân) cho biết, giá đào năm nay cao hơn so với năm ngoái, trung bình tăng từ 500.000 đến 1 triệu đồng/gốc.Thông thường, các chợ hoa cây cảnh chỉ nhộn nhịp từ sau ngày Tết Táo quân (23 tháng Chạp). Hiện tại, cảnh giao dịch mua bán, đi dạo ở các điểm bán đào, quất vẫn còn khá thưa thớt. [/INST]
Tại đây, đào được bán chủ yếu là đào cành, trong đó đào bích chiếm đa số. Theo các tiểu thương, đào ở đây đa phần được nhập từ làng Nhật Tân (Hà Nội) nên hoa rất thắm và đẹp. Những cành nhỏ và vừa được bán với giá từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng, cành to khoảng 800.000-1 triệu đồng. Giá mỗi cành từ 70.000 đồng đến 90.000 đồng", một tiểu thương bán hoa chia sẻ. Hiện tại, cảnh giao dịch mua bán, đi dạo ở các điểm bán đào, quất vẫn còn khá thưa thớt. </s> |
'Ôm' 400 tấn vàng cất két, vía Thần Tài 2024 là ngày nào để đi mua vàng cầu may | Với nhiều người Việt, vàng không chỉ đơn thuần là phương tiện đầu tư mà là kênh trú ẩn an toàn. Người dân muốn giữ vàng để đề phòng bất trắc, rủi ro. Theo ước tính, có khoảng 400 tấn vàng vẫn nằm trong két của người dân.Dù đã ôm một lượng vàng khổng lồ, song vào ngày vía Thần Tài rất nhiều người vẫn thích đi mua thêm vàng để cầu may mắn, tài lộc. Đây cũng là lý do, vào ngày vía Thần Tài hàng năm, từ sáng sớm đến đêm muộn tại các cửa hàng vàng thường xuất hiện cảnh chen chân nhau xếp hàng dài chờ vài tiếng đồng hồ để mua vàng.Các nhà buôn vàng thừa nhận, vào ngày vía Thần Tài hàng năm, lượng khách tăng đột biến từ 20-40 lần so với ngày thường bất chấp xu hướng giá vàng tăng mạnh. Và cứ năm sau số lượng sản phẩm vàng bán trong ngày vía Thần Tài lại tăng hơn so với cùng kỳ năm trước đó.Theo ước tính, có khoảng 400 tấn vàng được cất trong két nhà dân (Ảnh minh họa: Linh Linh)Bởi, dân gian tương truyền rằng, Thần Tài là vị thần sống ở trên trời, chuyên trông coi chuyện tiền bạc. Một lần xuống dưới hạ giới do uống rượu say, đầu va vào đá nên không nhớ mình là ai. Trong quá trình lưu lạc dưới nhân gian, quần áo Thần Tài mặc trên người bị người dân đem đi bán.Khi Thần Tài đi lang thang xin ăn thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách.Một thời gian sau, chủ cửa hàng thấy Thần Tài không làm gì, chỉ ăn bốc nên không cho ở nữa. Không ngờ, việc làm ăn của cửa hàng liền sa sút, vắng khách từ đó.Thấy vậy, nhiều người kinh doanh buôn bán khác tìm mời Thần Tài về, đưa đi mua quần áo mới để mặc. May mắn, Thần Tài đã mua lại quần áo lúc trước của mình rồi đội mũ bay về trời. Cũng từ đó, nhiều người xem ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch là ngày vía Thần Tài bay về trời.Người dân chen chân đi mua vàng cầu may tại một cửa hàng trên phố Trần Nhân Tông vào ngày vía Thần Tài (Ảnh: Tâm An)Vào ngày vía Thần Tài, ngoài mua heo quay, vịt quay, cá lóc... về cúng, người dân còn kéo nhau đi mua vàng cầu may mắn, tài lộc.Năm 2023, giá vàng trong cơn điên cuồng. Từ mốc 67 triệu đồng đầu năm đã phi lên đỉnh 80,3 triệu đồng/lượng chiều bán ra trong những phiên giao dịch cuối năm. Theo đó, ngày vía Thần Tài 2023, đi mua vàng miếng SJC với giá 67,82 triệu đồng/lượng và giữ đến hôm nay (15/2) đã lãi gần 9 triệu đồng/lượng.Vậy, vía Thần Tài 2024 là ngày nào để mua vàng cầu may mắn, tài lộc sung túc?Năm 2024, vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng Âm lịch) sẽ rơi vào thứ Hai (ngày 19/2).Các cửa hàng đã chuẩn bị một lượng hàng lớn lên tới hàng triệu sản phẩm gồm: vàng miếng SJC, nhẫn tròn trơn, đồng vàng, đĩnh vàng, sản phẩm vàng trang sức, vàng mỹ nghệ,… để phục vụ nhu cầu mua vàng của người dân dịp vía Thần Tài.Đồng thời, hầu hết các cửa hàng vàng đều mở cửa từ 6h sáng để đón khách thay vì lúc 8h sáng như thường lệ. Doanh nghiệp cũng khẳng định, thời gian mở cửa bán vàng sẽ kéo dài cho tới khi hết khách mua vàng.Ngoài kênh mua vàng trực tiếp và quét QR Code để thanh toán thay cho trả bằng tiền mặt như trước, doanh nghiệp vàng bạc còn mở bán vàng online. Theo đó, khách đặt mua vàng trước ngày vía Thần Tài có thể chọn lựa hai hình thức nhận hàng gồm: nhận vàng trực tiếp tại quầy trả vàng theo giờ hẹn trước, hoặc giao nhận vàng tại nhà. Việc mở bán vàng online cũng để giảm áp lực xếp hàng chờ mua vàng tại các cửa hàng. | Dù đã ôm một lượng vàng khổng lồ, song vào ngày vía Thần Tài rất nhiều người vẫn thích đi mua thêm vàng để cầu may mắn, tài lộc. Khi Thần Tài đi lang thang xin ăn thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách. Vậy, vía Thần Tài 2024 là ngày nào để mua vàng cầu may mắn, tài lộc sung túc? Doanh nghiệp cũng khẳng định, thời gian mở cửa bán vàng sẽ kéo dài cho tới khi hết khách mua vàng. Việc mở bán vàng online cũng để giảm áp lực xếp hàng chờ mua vàng tại các cửa hàng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Với nhiều người Việt, vàng không chỉ đơn thuần là phương tiện đầu tư mà là kênh trú ẩn an toàn. Người dân muốn giữ vàng để đề phòng bất trắc, rủi ro. Theo ước tính, có khoảng 400 tấn vàng vẫn nằm trong két của người dân.Dù đã ôm một lượng vàng khổng lồ, song vào ngày vía Thần Tài rất nhiều người vẫn thích đi mua thêm vàng để cầu may mắn, tài lộc. Đây cũng là lý do, vào ngày vía Thần Tài hàng năm, từ sáng sớm đến đêm muộn tại các cửa hàng vàng thường xuất hiện cảnh chen chân nhau xếp hàng dài chờ vài tiếng đồng hồ để mua vàng.Các nhà buôn vàng thừa nhận, vào ngày vía Thần Tài hàng năm, lượng khách tăng đột biến từ 20-40 lần so với ngày thường bất chấp xu hướng giá vàng tăng mạnh. Và cứ năm sau số lượng sản phẩm vàng bán trong ngày vía Thần Tài lại tăng hơn so với cùng kỳ năm trước đó.Theo ước tính, có khoảng 400 tấn vàng được cất trong két nhà dân (Ảnh minh họa: Linh Linh)Bởi, dân gian tương truyền rằng, Thần Tài là vị thần sống ở trên trời, chuyên trông coi chuyện tiền bạc. Một lần xuống dưới hạ giới do uống rượu say, đầu va vào đá nên không nhớ mình là ai. Trong quá trình lưu lạc dưới nhân gian, quần áo Thần Tài mặc trên người bị người dân đem đi bán.Khi Thần Tài đi lang thang xin ăn thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách.Một thời gian sau, chủ cửa hàng thấy Thần Tài không làm gì, chỉ ăn bốc nên không cho ở nữa. Không ngờ, việc làm ăn của cửa hàng liền sa sút, vắng khách từ đó.Thấy vậy, nhiều người kinh doanh buôn bán khác tìm mời Thần Tài về, đưa đi mua quần áo mới để mặc. May mắn, Thần Tài đã mua lại quần áo lúc trước của mình rồi đội mũ bay về trời. Cũng từ đó, nhiều người xem ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch là ngày vía Thần Tài bay về trời.Người dân chen chân đi mua vàng cầu may tại một cửa hàng trên phố Trần Nhân Tông vào ngày vía Thần Tài (Ảnh: Tâm An)Vào ngày vía Thần Tài, ngoài mua heo quay, vịt quay, cá lóc... về cúng, người dân còn kéo nhau đi mua vàng cầu may mắn, tài lộc.Năm 2023, giá vàng trong cơn điên cuồng. Từ mốc 67 triệu đồng đầu năm đã phi lên đỉnh 80,3 triệu đồng/lượng chiều bán ra trong những phiên giao dịch cuối năm. Theo đó, ngày vía Thần Tài 2023, đi mua vàng miếng SJC với giá 67,82 triệu đồng/lượng và giữ đến hôm nay (15/2) đã lãi gần 9 triệu đồng/lượng.Vậy, vía Thần Tài 2024 là ngày nào để mua vàng cầu may mắn, tài lộc sung túc?Năm 2024, vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng Âm lịch) sẽ rơi vào thứ Hai (ngày 19/2).Các cửa hàng đã chuẩn bị một lượng hàng lớn lên tới hàng triệu sản phẩm gồm: vàng miếng SJC, nhẫn tròn trơn, đồng vàng, đĩnh vàng, sản phẩm vàng trang sức, vàng mỹ nghệ,… để phục vụ nhu cầu mua vàng của người dân dịp vía Thần Tài.Đồng thời, hầu hết các cửa hàng vàng đều mở cửa từ 6h sáng để đón khách thay vì lúc 8h sáng như thường lệ. Doanh nghiệp cũng khẳng định, thời gian mở cửa bán vàng sẽ kéo dài cho tới khi hết khách mua vàng.Ngoài kênh mua vàng trực tiếp và quét QR Code để thanh toán thay cho trả bằng tiền mặt như trước, doanh nghiệp vàng bạc còn mở bán vàng online. Theo đó, khách đặt mua vàng trước ngày vía Thần Tài có thể chọn lựa hai hình thức nhận hàng gồm: nhận vàng trực tiếp tại quầy trả vàng theo giờ hẹn trước, hoặc giao nhận vàng tại nhà. Việc mở bán vàng online cũng để giảm áp lực xếp hàng chờ mua vàng tại các cửa hàng. [/INST]
Dù đã ôm một lượng vàng khổng lồ, song vào ngày vía Thần Tài rất nhiều người vẫn thích đi mua thêm vàng để cầu may mắn, tài lộc. Khi Thần Tài đi lang thang xin ăn thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách. Vậy, vía Thần Tài 2024 là ngày nào để mua vàng cầu may mắn, tài lộc sung túc? Doanh nghiệp cũng khẳng định, thời gian mở cửa bán vàng sẽ kéo dài cho tới khi hết khách mua vàng. Việc mở bán vàng online cũng để giảm áp lực xếp hàng chờ mua vàng tại các cửa hàng. </s> |
'Ông trùm' BOT chuyển trụ cột sang lĩnh vực mới | Công ty cổ phần Tasco (mã: HUT) vừa công bố, công ty con là Công ty TNHH SVC Holdings sẽ đổi tên và nhận diện thương hiệu thành Công ty TNHH Tasco Auto (Tasco Auto) kể từ ngày 22/1.Tasco Auto đang sở hữu 86 showroom trên toàn toàn quốc, phân phối 14 hãng xe bao gồm các thương hiệu lớn như Toyota, Ford, Mitsubishi và thương hiệu xe sang Volvo. Doanh thu của mảng ô tô vượt 1 tỷ USD.Theo số liệu Hiệp hội Các nhà sản xuất ôtô Việt Nam của VAMA, 9 tháng 2023, Tasco Auto đang chiếm 13,5% thị phần ô tô trong nước.Có thể thấy, việc thay đổi tên và nhận diện thương hiệu sang Tasco Auto là một bước chuyển đổi hướng kinh doanh chiến lược mới của HUT, song song với lĩnh vực cốt lõi là BOT.Thị trường ô tô tại Việt Nam những năm qua có nhiều thay đổi và phát triển. Tuy nhiên, lĩnh vực kinh doanh này còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.Theo VAMA, tính chung cả năm 2023, các đơn vị thành viên VAMA có tổng doanh số bán 301.989 xe các loại, giảm tới 25% so với năm trước. Doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 181.380 xe, giảm 20% trong khi xe nhập khẩu là 120.609 xe, giảm 32% so với năm 2022.Trong khi đó, một báo cáo của Business Research Insights cho rằng, thị trường ô tô toàn cầu năm 2021 có quy mô 2,73 nghìn tỷ USD. Dự kiến thị trường sẽ tăng trưởng với tốc độ 3,01% trong giai đoạn 2021-2031, đưa quy mô thị trường lên trên mức 3,57 nghìn tỷ USD.Tasco là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, bao gồm: Hạ tầng giao thông và dịch vụ ô tô; Bất động sản và nghỉ dưỡng; Tài chính và bảo hiểm. Trong đó, lĩnh vực cốt lõi là hạ tầng giao thông và dịch vụ ô tô, với VETC là đơn vị tiên phong vận hành thu phí điện tử (ETC).Một trong những chiến lược phát triển của doanh nghiệp này gần đây là mở rộng đầu tư thông qua hình thức góp vốn và thâu tóm doanh nghiệp.Do đó, quy mô tài sản của Tasco cũng theo đó liên tục tăng. Tính đến hết quý III/2023, tổng tài sản của Tasco đạt 25.089,4 tỷ đồng, tăng hơn gấp đôi so với thời điểm đầu năm.Theo Công ty Chứng khoán BSC, trong quý II/2023, hầu hết các chỉ tiêu tài chính của HUT đều gia tăng đáng kể sau khi hợp nhất SVC Holdings. Đặc biệt là các khoản phải thu ngắn hạn tăng hơn gấp đôi, chiếm 3.490,3 tỷ đồng. Hàng tồn kho tăng gấp gần 30 lần, lên 2.948,1 tỷ đồng.Về cơ cấu nguồn vốn, nợ ngắn hạn của HUT tăng gấp 3 lần, chiếm 6.614,6 tỷ đồng. Đáng chú ý là lượng nợ vay ngắn hạn đã tăng từ 280,3 tỷ đồng đầu năm 2023 lên 3.115,6 tỷ đồng. Nợ vay dài hạn cũng tăng từ 4.553,8 tỷ lên 5.186,7 tỷ đồng.Kết phiên giao dịch ngày 23/1, cổ phiếu HUT đạt 19.600 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* HRC: Kết thúc năm 2023, lãi ròng của CTCP Cao su Hòa Bình gần 17 tỷ đồng, tăng 72% và cao gấp 3 lần kế hoạch năm đề ra.* SHS: CTCP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội công bố báo cáo tài chính quý IV/2023 với tổng doanh thu hoạt động âm 9,1 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước là 610,5 tỷ đồng.* VHC: CTCP Vĩnh Hoàn công bố doanh thu và lợi nhuận năm 2023 đi lùi so với năm trước. Lãi ròng cả năm 2023 ghi nhận 897 tỷ đồng, giảm 55% so với 2022, không đạt mục tiêu đề ra.* SCS: CTCP Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn vừa công bố kết quả kinh doanh quý IV/2023 giảm. Lũy kế năm 2023, doanh thu thuần hơn 700 tỷ đồng và lãi ròng gần 500 tỷ đồng, giảm tương ứng 17% và 23% so với năm trước.* SD6: CTCP Sông Đà 6 công bố kết quả kinh doanh trong quý IV/2023 với doanh thu thuần tăng đến 53% nhưng ghi nhận lỗ ròng 75 tỷ đồng. Lũy kế cả năm 2023, SD6 lỗ ròng hơn 150 tỷ đồng.* TIP: CTCP Phát triển Khu Công nghiệp Tín Nghĩa công bố, trong quý IV/2023, doanh thu thuần tăng 2% lên gần 48 tỷ đồng, doanh thu tài chính gấp 7,5 lần cùng kỳ, lên hơn 92 tỷ đồng; lãi ròng gần 103 tỷ đồng, gấp 2,4 lần cùng kỳ.* SAS: CTCP Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất ghi nhận kết quả kinh doanh giảm mạnh trong quý IV/2023. Cụ thể, doanh thu thuần 694 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế đạt 52,9 tỷ đồng, giảm 41% so với cùng kỳ.* APS: CTCP Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương ghi nhận lỗ sau thuế 4 tỷ đồng trong quý IV/2023. Lũy kế từ đầu năm 2023, APS đạt 434 tỷ đồng doanh thu, tăng 3% so với năm trước; nhưng lỗ sau thuế đến 172 tỷ đồng, trong khi năm 2022 lỗ gần 450 tỷ đồng.* BSA: CTCP Thủy điện Buôn Đôn kết thúc quý IV/2023 với 110 tỷ đồng doanh thu, giảm 11% so với cùng kỳ; lỗ sau thuế 3,8 tỷ đồng (cùng kỳ lãi 52 tỷ đồng).VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 23/1, VN-Index giảm 5,36 điểm (-0,45%) xuống 1.177,5 điểm, HNX-Index giảm 0,51 điểm (-0,22%) xuống 229,26 điểm, UpCOM-Index giảm 0,27 điểm (-0,31%), xuống 87,45 điểm.Theo Chứng khoán BSC, trong những phiên giao dịch tới, thị trường có thể sẽ tiếp tục giao dịch trong vùng 1.175-1.185 điểm. Cần lưu ý, đà hồi phục của VN-Index đang không có sự hỗ trợ của thanh khoản, tiềm ẩn rủi ro, nhất là khi tiếp cận các ngưỡng kháng cự cũ.Còn Chứng khoán KBSV đánh giá, trạng thái thị trường trở nên tiêu cực hơn sau khi nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn suy yếu. Mặc dù dòng tiền đã có sự lan tỏa lên các lĩnh vực khác, hiệu ứng trên không quá thuyết phục khi thanh khoản duy trì ở mức yếu và sự phân hóa diễn ra giữa các cổ phiếu trong cùng nhóm ngành.Chứng khoán ABS nhận định, các chỉ báo đang ủng hộ đà tăng tiếp diễn, nhưng nhà đầu tư cần quan sát thận trọng mức thanh khoản của VN-Index và cổ phiếu, cùng tâm lý hưng phấn của thị trường.Ở kịch bản rủi ro trong ngắn hạn, chỉ số VN-Index đã hồi phục 12 tuần và tiến tới mốc kháng cự mạnh 1.184-1.197 điểm, gần với kênh xu hướng giảm dài hạn. | Đáng chú ý là lượng nợ vay ngắn hạn đã tăng từ 280,3 tỷ đồng đầu năm 2023 lên 3.115,6 tỷ đồng. Lãi ròng cả năm 2023 ghi nhận 897 tỷ đồng, giảm 55% so với 2022, không đạt mục tiêu đề ra. Lũy kế năm 2023, doanh thu thuần hơn 700 tỷ đồng và lãi ròng gần 500 tỷ đồng, giảm tương ứng 17% và 23% so với năm trước. Cụ thể, doanh thu thuần 694 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế đạt 52,9 tỷ đồng, giảm 41% so với cùng kỳ. Lũy kế từ đầu năm 2023, APS đạt 434 tỷ đồng doanh thu, tăng 3% so với năm trước; nhưng lỗ sau thuế đến 172 tỷ đồng, trong khi năm 2022 lỗ gần 450 tỷ đồng. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Công ty cổ phần Tasco (mã: HUT) vừa công bố, công ty con là Công ty TNHH SVC Holdings sẽ đổi tên và nhận diện thương hiệu thành Công ty TNHH Tasco Auto (Tasco Auto) kể từ ngày 22/1.Tasco Auto đang sở hữu 86 showroom trên toàn toàn quốc, phân phối 14 hãng xe bao gồm các thương hiệu lớn như Toyota, Ford, Mitsubishi và thương hiệu xe sang Volvo. Doanh thu của mảng ô tô vượt 1 tỷ USD.Theo số liệu Hiệp hội Các nhà sản xuất ôtô Việt Nam của VAMA, 9 tháng 2023, Tasco Auto đang chiếm 13,5% thị phần ô tô trong nước.Có thể thấy, việc thay đổi tên và nhận diện thương hiệu sang Tasco Auto là một bước chuyển đổi hướng kinh doanh chiến lược mới của HUT, song song với lĩnh vực cốt lõi là BOT.Thị trường ô tô tại Việt Nam những năm qua có nhiều thay đổi và phát triển. Tuy nhiên, lĩnh vực kinh doanh này còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.Theo VAMA, tính chung cả năm 2023, các đơn vị thành viên VAMA có tổng doanh số bán 301.989 xe các loại, giảm tới 25% so với năm trước. Doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 181.380 xe, giảm 20% trong khi xe nhập khẩu là 120.609 xe, giảm 32% so với năm 2022.Trong khi đó, một báo cáo của Business Research Insights cho rằng, thị trường ô tô toàn cầu năm 2021 có quy mô 2,73 nghìn tỷ USD. Dự kiến thị trường sẽ tăng trưởng với tốc độ 3,01% trong giai đoạn 2021-2031, đưa quy mô thị trường lên trên mức 3,57 nghìn tỷ USD.Tasco là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, bao gồm: Hạ tầng giao thông và dịch vụ ô tô; Bất động sản và nghỉ dưỡng; Tài chính và bảo hiểm. Trong đó, lĩnh vực cốt lõi là hạ tầng giao thông và dịch vụ ô tô, với VETC là đơn vị tiên phong vận hành thu phí điện tử (ETC).Một trong những chiến lược phát triển của doanh nghiệp này gần đây là mở rộng đầu tư thông qua hình thức góp vốn và thâu tóm doanh nghiệp.Do đó, quy mô tài sản của Tasco cũng theo đó liên tục tăng. Tính đến hết quý III/2023, tổng tài sản của Tasco đạt 25.089,4 tỷ đồng, tăng hơn gấp đôi so với thời điểm đầu năm.Theo Công ty Chứng khoán BSC, trong quý II/2023, hầu hết các chỉ tiêu tài chính của HUT đều gia tăng đáng kể sau khi hợp nhất SVC Holdings. Đặc biệt là các khoản phải thu ngắn hạn tăng hơn gấp đôi, chiếm 3.490,3 tỷ đồng. Hàng tồn kho tăng gấp gần 30 lần, lên 2.948,1 tỷ đồng.Về cơ cấu nguồn vốn, nợ ngắn hạn của HUT tăng gấp 3 lần, chiếm 6.614,6 tỷ đồng. Đáng chú ý là lượng nợ vay ngắn hạn đã tăng từ 280,3 tỷ đồng đầu năm 2023 lên 3.115,6 tỷ đồng. Nợ vay dài hạn cũng tăng từ 4.553,8 tỷ lên 5.186,7 tỷ đồng.Kết phiên giao dịch ngày 23/1, cổ phiếu HUT đạt 19.600 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* HRC: Kết thúc năm 2023, lãi ròng của CTCP Cao su Hòa Bình gần 17 tỷ đồng, tăng 72% và cao gấp 3 lần kế hoạch năm đề ra.* SHS: CTCP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội công bố báo cáo tài chính quý IV/2023 với tổng doanh thu hoạt động âm 9,1 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước là 610,5 tỷ đồng.* VHC: CTCP Vĩnh Hoàn công bố doanh thu và lợi nhuận năm 2023 đi lùi so với năm trước. Lãi ròng cả năm 2023 ghi nhận 897 tỷ đồng, giảm 55% so với 2022, không đạt mục tiêu đề ra.* SCS: CTCP Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn vừa công bố kết quả kinh doanh quý IV/2023 giảm. Lũy kế năm 2023, doanh thu thuần hơn 700 tỷ đồng và lãi ròng gần 500 tỷ đồng, giảm tương ứng 17% và 23% so với năm trước.* SD6: CTCP Sông Đà 6 công bố kết quả kinh doanh trong quý IV/2023 với doanh thu thuần tăng đến 53% nhưng ghi nhận lỗ ròng 75 tỷ đồng. Lũy kế cả năm 2023, SD6 lỗ ròng hơn 150 tỷ đồng.* TIP: CTCP Phát triển Khu Công nghiệp Tín Nghĩa công bố, trong quý IV/2023, doanh thu thuần tăng 2% lên gần 48 tỷ đồng, doanh thu tài chính gấp 7,5 lần cùng kỳ, lên hơn 92 tỷ đồng; lãi ròng gần 103 tỷ đồng, gấp 2,4 lần cùng kỳ.* SAS: CTCP Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất ghi nhận kết quả kinh doanh giảm mạnh trong quý IV/2023. Cụ thể, doanh thu thuần 694 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế đạt 52,9 tỷ đồng, giảm 41% so với cùng kỳ.* APS: CTCP Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương ghi nhận lỗ sau thuế 4 tỷ đồng trong quý IV/2023. Lũy kế từ đầu năm 2023, APS đạt 434 tỷ đồng doanh thu, tăng 3% so với năm trước; nhưng lỗ sau thuế đến 172 tỷ đồng, trong khi năm 2022 lỗ gần 450 tỷ đồng.* BSA: CTCP Thủy điện Buôn Đôn kết thúc quý IV/2023 với 110 tỷ đồng doanh thu, giảm 11% so với cùng kỳ; lỗ sau thuế 3,8 tỷ đồng (cùng kỳ lãi 52 tỷ đồng).VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 23/1, VN-Index giảm 5,36 điểm (-0,45%) xuống 1.177,5 điểm, HNX-Index giảm 0,51 điểm (-0,22%) xuống 229,26 điểm, UpCOM-Index giảm 0,27 điểm (-0,31%), xuống 87,45 điểm.Theo Chứng khoán BSC, trong những phiên giao dịch tới, thị trường có thể sẽ tiếp tục giao dịch trong vùng 1.175-1.185 điểm. Cần lưu ý, đà hồi phục của VN-Index đang không có sự hỗ trợ của thanh khoản, tiềm ẩn rủi ro, nhất là khi tiếp cận các ngưỡng kháng cự cũ.Còn Chứng khoán KBSV đánh giá, trạng thái thị trường trở nên tiêu cực hơn sau khi nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn suy yếu. Mặc dù dòng tiền đã có sự lan tỏa lên các lĩnh vực khác, hiệu ứng trên không quá thuyết phục khi thanh khoản duy trì ở mức yếu và sự phân hóa diễn ra giữa các cổ phiếu trong cùng nhóm ngành.Chứng khoán ABS nhận định, các chỉ báo đang ủng hộ đà tăng tiếp diễn, nhưng nhà đầu tư cần quan sát thận trọng mức thanh khoản của VN-Index và cổ phiếu, cùng tâm lý hưng phấn của thị trường.Ở kịch bản rủi ro trong ngắn hạn, chỉ số VN-Index đã hồi phục 12 tuần và tiến tới mốc kháng cự mạnh 1.184-1.197 điểm, gần với kênh xu hướng giảm dài hạn. [/INST]
Đáng chú ý là lượng nợ vay ngắn hạn đã tăng từ 280,3 tỷ đồng đầu năm 2023 lên 3.115,6 tỷ đồng. Lãi ròng cả năm 2023 ghi nhận 897 tỷ đồng, giảm 55% so với 2022, không đạt mục tiêu đề ra. Lũy kế năm 2023, doanh thu thuần hơn 700 tỷ đồng và lãi ròng gần 500 tỷ đồng, giảm tương ứng 17% và 23% so với năm trước. Cụ thể, doanh thu thuần 694 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế đạt 52,9 tỷ đồng, giảm 41% so với cùng kỳ. Lũy kế từ đầu năm 2023, APS đạt 434 tỷ đồng doanh thu, tăng 3% so với năm trước; nhưng lỗ sau thuế đến 172 tỷ đồng, trong khi năm 2022 lỗ gần 450 tỷ đồng. </s> |
Công ty Đại Dương nỗ lực tạo dấu ấn trong lĩnh vực phủ chống dính kim loại | Lớp phủ chống dính trên trục rulo trong ngành dệt. Ảnh: Đại DươngChất chống dính đã được phát hiện từ nhiều thập kỷ trước. Dấu ấn của công nghệ này là khi chiếc chảo chống dính lần đầu tiên được ra đời tại Pháp. Đến nay, công nghệ phủ chống dính đã có những bước phát triển vượt bậc, được ứng dụng rất mạnh về mảng công nghiệp sản xuất và trở thành một phần không thể thiếu trong ngành công nghiệp.Phủ chống dính thiết bị cơ khí trong công nghiệp. Ảnh: Đại DươngCông nghệ phủ chống dính giúp sản phẩm có khả năng chống dính tốt, mang lại lợi ích cho các nhà máy, xí nghiệp tiết kiệm nhân công trong quá trình sản xuất.Tuy nhiên, việc phát triển các công nghệ phủ chống dính mới, tiên tiến đòi hỏi nguồn lực tài chính và kỹ thuật lớn, kết hợp nguyên liệu có tính năng nổi bật , đạt được các tiêu chí hay tiêu chuẩn chất lượng của doanh nghiệp lớn nước ngoài đề ra.Sản phẩm được đúc bọc lớp chống dính TeflonLà một trong những công ty trong lĩnh vực phủ chống dính kim loại tại Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất và Đầu tư Đại Dương - đơn vị sản xuất sơn chống dính Nam Đại Dương - đã không ngừng nghiên cứu và phát triển các công nghệ phủ chống dính mới, tiên tiến.Với nhiều năm kinh nghiệm, công ty Đại Dương chuyên nhận gia công phủ chống dính cho nhiều loại sản phẩm mới, cam kết đạt chất lượng cao và đáp ứng mọi yêu cầu của thị trường.Lớp dao cắt được mạ lớp chống dính. Ảnh: Đại DươngĐể đạt được những thành tựu này, công ty Đại Dương đã phải trải qua nhiều khó khăn, thất bại và thử thách. Bởi đây là mảng gia công dịch vụ đặc thù, đòi hỏi sự kết hợp giữa nghiên cứu khoa học, công nghệ và kỹ thuật cao.“Hiện nay, có nhiều loại sản phẩm mới chưa từng được phủ chống dính bao giờ. Tuy nhiên, Đại Dương vẫn nhận gia công những sản phẩm mới và cam kết phủ chống dính sản phẩm thành công, nếu không sẽ hoàn tiền lại 100% cho khách hàng. Chính vì vậy, công ty Đại Dương luôn được biết tới là một trong những đơn vị phủ chống đinh kim loại uy tín hàng đầu tại Việt Nam”, đại diện công ty Đại Dương cho hay.Cũng theo đại diện công ty, sự thành công của Đại Dương đến từ sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ nhân viên, kỹ sư giàu kinh nghiệm, tâm huyết với nghề. Mỗi một sản phẩm, chi tiết mới đều là những rủi ro mà doanh nghiệp phải chấp nhận. Tuy nhiên, với kinh nghiệm tích lũy, và học hỏi từ các nước Hàn Quốc, Nhật Bản và châu Âu, Đại Dương luôn sẵn sàng đương đầu với những thách thức để mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao nhất.Đến nay, Đại Dương công bố đã gia công và sản xuất hàng nghìn sản phẩm phủ chống dính. Trong đó, có đến 80% là những sản phẩm được phủ chống dính công nghệ đặc biệt theo yêu cầu từ các đối tác nước ngoài. Công nghệ phủ chống dính của Đại Dương hiện đang được ứng dụng đa dạng ở các ngành và sản phẩm khác nhau như: dược phẩm các loại ép vỉ thuốc; sản xuất thực phẩm như: khuôn bánh, khay nướng bánh, khuôn inox; ngành sản xuất đồ dùng gia dụng như: chống dính khuôn cao su, chống dính dao cắt, nồi, xoong, chảo… Đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp, lớp sơn phủ chống dính Nam Đại Dương cũng được sử dụng phổ biến trong ngành dệt may như trục rulor và các chi tiết, phụ kiện máy móc công nghệ mới…Trục rulor với công nghệ phủ sơn chống dính siêu bền. Ảnh: Đại DươngThời gian tới, công ty Đại Dương định hướng nỗ lực ứng dụng các công nghệ kỹ thuật vật liệu phủ chống dính kim loại tiên tiến, luôn cập nhật những loại sơn chống dính với nhiều tính năng vượt trội.“Chúng tôi có đầy đủ máy móc, thiết bị, loại sơn chống dính cho mỗi sản phẩm vật tư, đáp ứng yêu cầu của nhiều ngành nghề khác nhau. Hiện tại Nam Đại Dương đã có đầy đủ các công nghệ và vật liệu tính năng chống dính mới nhất trên thế giới, mang lại sự tin tưởng của khách hàng”, đại diện công ty khẳng định.Liên hệ tư vấn: Văn phòng: Số 54, Đường số 4A, Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân, TP HCM, Việt Nam Website: http://www.sonchongdinh.net Điện thoại/zalo: 0941400099 Email: [email protected]ãn Phong | Dấu ấn của công nghệ này là khi chiếc chảo chống dính lần đầu tiên được ra đời tại Pháp. Sản phẩm được đúc bọc lớp chống dính TeflonLà một trong những công ty trong lĩnh vực phủ chống dính kim loại tại Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất và Đầu tư Đại Dương - đơn vị sản xuất sơn chống dính Nam Đại Dương - đã không ngừng nghiên cứu và phát triển các công nghệ phủ chống dính mới, tiên tiến. Ảnh: Đại DươngĐể đạt được những thành tựu này, công ty Đại Dương đã phải trải qua nhiều khó khăn, thất bại và thử thách. Chính vì vậy, công ty Đại Dương luôn được biết tới là một trong những đơn vị phủ chống đinh kim loại uy tín hàng đầu tại Việt Nam”, đại diện công ty Đại Dương cho hay. Đến nay, Đại Dương công bố đã gia công và sản xuất hàng nghìn sản phẩm phủ chống dính. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Lớp phủ chống dính trên trục rulo trong ngành dệt. Ảnh: Đại DươngChất chống dính đã được phát hiện từ nhiều thập kỷ trước. Dấu ấn của công nghệ này là khi chiếc chảo chống dính lần đầu tiên được ra đời tại Pháp. Đến nay, công nghệ phủ chống dính đã có những bước phát triển vượt bậc, được ứng dụng rất mạnh về mảng công nghiệp sản xuất và trở thành một phần không thể thiếu trong ngành công nghiệp.Phủ chống dính thiết bị cơ khí trong công nghiệp. Ảnh: Đại DươngCông nghệ phủ chống dính giúp sản phẩm có khả năng chống dính tốt, mang lại lợi ích cho các nhà máy, xí nghiệp tiết kiệm nhân công trong quá trình sản xuất.Tuy nhiên, việc phát triển các công nghệ phủ chống dính mới, tiên tiến đòi hỏi nguồn lực tài chính và kỹ thuật lớn, kết hợp nguyên liệu có tính năng nổi bật , đạt được các tiêu chí hay tiêu chuẩn chất lượng của doanh nghiệp lớn nước ngoài đề ra.Sản phẩm được đúc bọc lớp chống dính TeflonLà một trong những công ty trong lĩnh vực phủ chống dính kim loại tại Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất và Đầu tư Đại Dương - đơn vị sản xuất sơn chống dính Nam Đại Dương - đã không ngừng nghiên cứu và phát triển các công nghệ phủ chống dính mới, tiên tiến.Với nhiều năm kinh nghiệm, công ty Đại Dương chuyên nhận gia công phủ chống dính cho nhiều loại sản phẩm mới, cam kết đạt chất lượng cao và đáp ứng mọi yêu cầu của thị trường.Lớp dao cắt được mạ lớp chống dính. Ảnh: Đại DươngĐể đạt được những thành tựu này, công ty Đại Dương đã phải trải qua nhiều khó khăn, thất bại và thử thách. Bởi đây là mảng gia công dịch vụ đặc thù, đòi hỏi sự kết hợp giữa nghiên cứu khoa học, công nghệ và kỹ thuật cao.“Hiện nay, có nhiều loại sản phẩm mới chưa từng được phủ chống dính bao giờ. Tuy nhiên, Đại Dương vẫn nhận gia công những sản phẩm mới và cam kết phủ chống dính sản phẩm thành công, nếu không sẽ hoàn tiền lại 100% cho khách hàng. Chính vì vậy, công ty Đại Dương luôn được biết tới là một trong những đơn vị phủ chống đinh kim loại uy tín hàng đầu tại Việt Nam”, đại diện công ty Đại Dương cho hay.Cũng theo đại diện công ty, sự thành công của Đại Dương đến từ sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ nhân viên, kỹ sư giàu kinh nghiệm, tâm huyết với nghề. Mỗi một sản phẩm, chi tiết mới đều là những rủi ro mà doanh nghiệp phải chấp nhận. Tuy nhiên, với kinh nghiệm tích lũy, và học hỏi từ các nước Hàn Quốc, Nhật Bản và châu Âu, Đại Dương luôn sẵn sàng đương đầu với những thách thức để mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao nhất.Đến nay, Đại Dương công bố đã gia công và sản xuất hàng nghìn sản phẩm phủ chống dính. Trong đó, có đến 80% là những sản phẩm được phủ chống dính công nghệ đặc biệt theo yêu cầu từ các đối tác nước ngoài. Công nghệ phủ chống dính của Đại Dương hiện đang được ứng dụng đa dạng ở các ngành và sản phẩm khác nhau như: dược phẩm các loại ép vỉ thuốc; sản xuất thực phẩm như: khuôn bánh, khay nướng bánh, khuôn inox; ngành sản xuất đồ dùng gia dụng như: chống dính khuôn cao su, chống dính dao cắt, nồi, xoong, chảo… Đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp, lớp sơn phủ chống dính Nam Đại Dương cũng được sử dụng phổ biến trong ngành dệt may như trục rulor và các chi tiết, phụ kiện máy móc công nghệ mới…Trục rulor với công nghệ phủ sơn chống dính siêu bền. Ảnh: Đại DươngThời gian tới, công ty Đại Dương định hướng nỗ lực ứng dụng các công nghệ kỹ thuật vật liệu phủ chống dính kim loại tiên tiến, luôn cập nhật những loại sơn chống dính với nhiều tính năng vượt trội.“Chúng tôi có đầy đủ máy móc, thiết bị, loại sơn chống dính cho mỗi sản phẩm vật tư, đáp ứng yêu cầu của nhiều ngành nghề khác nhau. Hiện tại Nam Đại Dương đã có đầy đủ các công nghệ và vật liệu tính năng chống dính mới nhất trên thế giới, mang lại sự tin tưởng của khách hàng”, đại diện công ty khẳng định.Liên hệ tư vấn: Văn phòng: Số 54, Đường số 4A, Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân, TP HCM, Việt Nam Website: http://www.sonchongdinh.net Điện thoại/zalo: 0941400099 Email: [email protected]ãn Phong [/INST]
Dấu ấn của công nghệ này là khi chiếc chảo chống dính lần đầu tiên được ra đời tại Pháp. Sản phẩm được đúc bọc lớp chống dính TeflonLà một trong những công ty trong lĩnh vực phủ chống dính kim loại tại Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất và Đầu tư Đại Dương - đơn vị sản xuất sơn chống dính Nam Đại Dương - đã không ngừng nghiên cứu và phát triển các công nghệ phủ chống dính mới, tiên tiến. Ảnh: Đại DươngĐể đạt được những thành tựu này, công ty Đại Dương đã phải trải qua nhiều khó khăn, thất bại và thử thách. Chính vì vậy, công ty Đại Dương luôn được biết tới là một trong những đơn vị phủ chống đinh kim loại uy tín hàng đầu tại Việt Nam”, đại diện công ty Đại Dương cho hay. Đến nay, Đại Dương công bố đã gia công và sản xuất hàng nghìn sản phẩm phủ chống dính. </s> |
VinFast công bố thay đổi bộ máy lãnh đạo | Theo đó, ông Phạm Nhật Vượng, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Vingroup, công ty mẹ của VinFast, sẽ chuyển từ vai trò Chủ tịch HĐQT VinFast sang đảm nhận vị trí Tổng Giám đốc VinFast, thay cho bà Lê Thị Thu Thủy. Ông Phạm Nhật Vượng cũng sẽ tiếp quản vị trí Giám đốc Điều hành. Đồng thời, bà Lê Thị Thu Thủy sẽ chuyển từ vai trò Tổng Giám đốc VinFast sang đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị.Công ty cũng công bố bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Lan Anh làm Giám đốc Tài chính mới, thay thế ông David Mansfield.Sau khi VinFast tăng trưởng mạnh mẽ và đạt được những thành tựu kinh doanh ấn tượng trong những năm gần đây, đặc biệt là việc Công ty đã thâm nhập thành công vào thị trường Bắc Mỹ và niêm yết trên sàn chứng khoán Mỹ, Hội đồng quản trị xác định rằng đây là thời điểm thích hợp để sắp xếp lại vai trò của các thành viên lãnh đạo để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển kế tiếp.Bà Lê Thị Thu Thủy cho biết:“Tôi tự hào về những thành tựu đã đạt được của VinFast. Chúng tôi đã phát triển một trong những dải sản phẩm xe điện đa dạng nhất trong khoảng thời gian ngắn kỷ lục và gia nhập thị trường ô tô toàn cầu thành công”.“Với nền tảng sản xuất vững mạnh, mạng lưới phân phối ngày càng phát triển và sự hỗ trợ của đội ngũ nhân sự tài năng, VinFast có điều kiện thuận lợi để tăng tốc mở rộng trên toàn cầu. Tôi thực sự tin tưởng rằng VinFast sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ nhờ tài lãnh đạo và sự nhạy bén trong kinh doanh của ông Phạm Nhật Vượng. Tôi rất mong sớm tiếp tục làm việc cùng ông Phạm Nhật Vượng và đội ngũ lãnh đạo trong vai trò mới để dẫn dắt và thúc đẩy sự phát triển liên tục của VinFast”, bà Thủy nhấn mạnh.Bà Thủy cũng chia sẻ thêm: “Dù chức danh của tôi thay đổi, tôi sẽ tiếp tục tương tác với các đối tác bên ngoài và các hoạt động huy động vốn của VinFast. Tôi trông đợi việc tiếp tục thảo luận với các nhà đầu tư khi chúng tôi thực hiện chiến lược phát triển đầy tham vọng. Cuối cùng, với tư cách Chủ tịch HĐQT, tôi cũng sẽ tập trung vào nhiệm vụ thực hiện sứ mệnh của VinFast và đảm bảo duy trì các tiêu chuẩn quản trị cao của công ty”.Trên cương vị Tổng Giám đốc VinFast, ông Phạm Nhật Vượng sẽ trực tiếp quản lý các hoạt động vận hành, bao gồm sản xuất toàn cầu, bán hàng và chiến lược thị trường. HĐQT tin rằng ông Phạm Nhật Vượng là người phù hợp nhất với vị trí Tổng Giám đốc toàn cầu của VinFast bởi ông có bề dày kinh nghiệm quý báu đúc kết được từ việc sáng lập và phát triển VinFast.Ông Phạm Nhật Vượng cũng là người lãnh đạo Vingroup, tập đoàn đa ngành lớn nhất Việt Nam với các doanh nghiệp hàng đầu thị trường trong hàng loạt lĩnh vực từ công nghiệp, công nghệ, bất động sản đến dịch vụ.Ông Phạm Nhật Vượng - từng giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị VinFast từ tháng 3/2022 - là Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vingroup, công ty mẹ của VinFast. Ông Phạm Nhật Vượng là tỷ phú Việt Nam đầu tiên có tên trong danh sách các tỷ phú thế giới do Tạp chí Forbes công bố vào năm 2013.Bà Lê Thị Thu Thủy, hiện chuyển sang vai trò Chủ tịch HĐQT VinFast, giữ chức vụ Giám đốc điều hành Hội đồng quản trị Công ty và Tổng Giám đốc điều hành Toàn cầu từ tháng 3/2022. Bà gia nhập Vingroup vào năm 2008 với vị trí Giám đốc Tài chính, sau đó được bổ nhiệm là CEO Vingroup và VinSmart. Bà rời các vị trí này vào năm 2014 và 2021. Bà đảm nhận vị trí Chủ tịch VinFast và Phó Chủ tịch Vingroup kể từ khi công ty thành lập vào năm 2017.Bà Lan Anh, người đảm nhận vai trò Giám đốc Tài chính, gia nhập Tập đoàn Vingroup từ 2020. Bà có kiến thức sâu rộng về hoạt động của Công ty, bao gồm cả chuỗi sản xuất và cung ứng, từ vị trí Phó Tổng Giám đốc Tài chính & Vận hành và Giám đốc Tài chính của Công ty Cổ phần VinES Energy Solutions, công ty sản xuất pin của Tập đoàn Vingroup. Bà Lan Anh cũng là Hội viên kỳ cựu của Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh quốc (FCCA) và Hội viên Hiệp hội Kế toán Công chứng Úc (CPA).VinFast là công ty thành viên của Tập đoàn Vingroup, với tầm nhìn trở thành thương hiệu xe điện thông minh thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng xe điện toàn cầu. Được thành lập vào năm 2017, VinFast sở hữu tổ hợp nhà máy sản xuất ô tô hiện đại, có quy mô hàng đầu khu vực đặt tại Hải Phòng, Việt Nam với mức độ tự động hóa lên đến 90%. Cam kết mạnh mẽ với sứ mệnh vì một tương lai xanh cho mọi người, VinFast không ngừng sáng tạo, mang đến sản phẩm chất lượng, đẳng cấp, nền tảng dịch vụ thông minh, trải nghiệm khách hàng xuất sắc cùng chiến lược giá hợp lý, qua đó truyền cảm hứng đến khách hàng toàn cầu cùng chung tay cho một tương lai di chuyển thông minh và một hành tinh phát triển bền vững. Website: https://vinfastauto.com.M.N | Đồng thời, bà Lê Thị Thu Thủy sẽ chuyển từ vai trò Tổng Giám đốc VinFast sang đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị. Công ty cũng công bố bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Lan Anh làm Giám đốc Tài chính mới, thay thế ông David Mansfield. Ông Phạm Nhật Vượng - từng giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị VinFast từ tháng 3/2022 - là Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vingroup, công ty mẹ của VinFast. Bà đảm nhận vị trí Chủ tịch VinFast và Phó Chủ tịch Vingroup kể từ khi công ty thành lập vào năm 2017. Bà Lan Anh, người đảm nhận vai trò Giám đốc Tài chính, gia nhập Tập đoàn Vingroup từ 2020. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo đó, ông Phạm Nhật Vượng, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Vingroup, công ty mẹ của VinFast, sẽ chuyển từ vai trò Chủ tịch HĐQT VinFast sang đảm nhận vị trí Tổng Giám đốc VinFast, thay cho bà Lê Thị Thu Thủy. Ông Phạm Nhật Vượng cũng sẽ tiếp quản vị trí Giám đốc Điều hành. Đồng thời, bà Lê Thị Thu Thủy sẽ chuyển từ vai trò Tổng Giám đốc VinFast sang đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị.Công ty cũng công bố bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Lan Anh làm Giám đốc Tài chính mới, thay thế ông David Mansfield.Sau khi VinFast tăng trưởng mạnh mẽ và đạt được những thành tựu kinh doanh ấn tượng trong những năm gần đây, đặc biệt là việc Công ty đã thâm nhập thành công vào thị trường Bắc Mỹ và niêm yết trên sàn chứng khoán Mỹ, Hội đồng quản trị xác định rằng đây là thời điểm thích hợp để sắp xếp lại vai trò của các thành viên lãnh đạo để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển kế tiếp.Bà Lê Thị Thu Thủy cho biết:“Tôi tự hào về những thành tựu đã đạt được của VinFast. Chúng tôi đã phát triển một trong những dải sản phẩm xe điện đa dạng nhất trong khoảng thời gian ngắn kỷ lục và gia nhập thị trường ô tô toàn cầu thành công”.“Với nền tảng sản xuất vững mạnh, mạng lưới phân phối ngày càng phát triển và sự hỗ trợ của đội ngũ nhân sự tài năng, VinFast có điều kiện thuận lợi để tăng tốc mở rộng trên toàn cầu. Tôi thực sự tin tưởng rằng VinFast sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ nhờ tài lãnh đạo và sự nhạy bén trong kinh doanh của ông Phạm Nhật Vượng. Tôi rất mong sớm tiếp tục làm việc cùng ông Phạm Nhật Vượng và đội ngũ lãnh đạo trong vai trò mới để dẫn dắt và thúc đẩy sự phát triển liên tục của VinFast”, bà Thủy nhấn mạnh.Bà Thủy cũng chia sẻ thêm: “Dù chức danh của tôi thay đổi, tôi sẽ tiếp tục tương tác với các đối tác bên ngoài và các hoạt động huy động vốn của VinFast. Tôi trông đợi việc tiếp tục thảo luận với các nhà đầu tư khi chúng tôi thực hiện chiến lược phát triển đầy tham vọng. Cuối cùng, với tư cách Chủ tịch HĐQT, tôi cũng sẽ tập trung vào nhiệm vụ thực hiện sứ mệnh của VinFast và đảm bảo duy trì các tiêu chuẩn quản trị cao của công ty”.Trên cương vị Tổng Giám đốc VinFast, ông Phạm Nhật Vượng sẽ trực tiếp quản lý các hoạt động vận hành, bao gồm sản xuất toàn cầu, bán hàng và chiến lược thị trường. HĐQT tin rằng ông Phạm Nhật Vượng là người phù hợp nhất với vị trí Tổng Giám đốc toàn cầu của VinFast bởi ông có bề dày kinh nghiệm quý báu đúc kết được từ việc sáng lập và phát triển VinFast.Ông Phạm Nhật Vượng cũng là người lãnh đạo Vingroup, tập đoàn đa ngành lớn nhất Việt Nam với các doanh nghiệp hàng đầu thị trường trong hàng loạt lĩnh vực từ công nghiệp, công nghệ, bất động sản đến dịch vụ.Ông Phạm Nhật Vượng - từng giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị VinFast từ tháng 3/2022 - là Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vingroup, công ty mẹ của VinFast. Ông Phạm Nhật Vượng là tỷ phú Việt Nam đầu tiên có tên trong danh sách các tỷ phú thế giới do Tạp chí Forbes công bố vào năm 2013.Bà Lê Thị Thu Thủy, hiện chuyển sang vai trò Chủ tịch HĐQT VinFast, giữ chức vụ Giám đốc điều hành Hội đồng quản trị Công ty và Tổng Giám đốc điều hành Toàn cầu từ tháng 3/2022. Bà gia nhập Vingroup vào năm 2008 với vị trí Giám đốc Tài chính, sau đó được bổ nhiệm là CEO Vingroup và VinSmart. Bà rời các vị trí này vào năm 2014 và 2021. Bà đảm nhận vị trí Chủ tịch VinFast và Phó Chủ tịch Vingroup kể từ khi công ty thành lập vào năm 2017.Bà Lan Anh, người đảm nhận vai trò Giám đốc Tài chính, gia nhập Tập đoàn Vingroup từ 2020. Bà có kiến thức sâu rộng về hoạt động của Công ty, bao gồm cả chuỗi sản xuất và cung ứng, từ vị trí Phó Tổng Giám đốc Tài chính & Vận hành và Giám đốc Tài chính của Công ty Cổ phần VinES Energy Solutions, công ty sản xuất pin của Tập đoàn Vingroup. Bà Lan Anh cũng là Hội viên kỳ cựu của Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh quốc (FCCA) và Hội viên Hiệp hội Kế toán Công chứng Úc (CPA).VinFast là công ty thành viên của Tập đoàn Vingroup, với tầm nhìn trở thành thương hiệu xe điện thông minh thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng xe điện toàn cầu. Được thành lập vào năm 2017, VinFast sở hữu tổ hợp nhà máy sản xuất ô tô hiện đại, có quy mô hàng đầu khu vực đặt tại Hải Phòng, Việt Nam với mức độ tự động hóa lên đến 90%. Cam kết mạnh mẽ với sứ mệnh vì một tương lai xanh cho mọi người, VinFast không ngừng sáng tạo, mang đến sản phẩm chất lượng, đẳng cấp, nền tảng dịch vụ thông minh, trải nghiệm khách hàng xuất sắc cùng chiến lược giá hợp lý, qua đó truyền cảm hứng đến khách hàng toàn cầu cùng chung tay cho một tương lai di chuyển thông minh và một hành tinh phát triển bền vững. Website: https://vinfastauto.com.M.N [/INST]
Đồng thời, bà Lê Thị Thu Thủy sẽ chuyển từ vai trò Tổng Giám đốc VinFast sang đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị. Công ty cũng công bố bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Lan Anh làm Giám đốc Tài chính mới, thay thế ông David Mansfield. Ông Phạm Nhật Vượng - từng giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị VinFast từ tháng 3/2022 - là Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vingroup, công ty mẹ của VinFast. Bà đảm nhận vị trí Chủ tịch VinFast và Phó Chủ tịch Vingroup kể từ khi công ty thành lập vào năm 2017. Bà Lan Anh, người đảm nhận vai trò Giám đốc Tài chính, gia nhập Tập đoàn Vingroup từ 2020. </s> |
EVNNPT đào tạo chuyên viên bảo vệ an toàn hệ thống mạng | Đây là khóa nền tảng trong chuỗi khóa đào tạo các chuẩn kỹ năng nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp theo Văn bản hợp nhất 12/VBHN-BTTTT năm 2022 do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hợp nhất Thông tư quy định chuẩn kỹ năng nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp.Tham dự lớp học có 63 học viên đến từ các đơn vị trực thuộc EVNNPT, trong đó có 20 người tham dự học trực tiếp tại Hà Nội và 43 cán bộ tham dự từ xa qua phần mềm Microsoft Team.Giảng viên trực tiếp đào tạo là Th.S Nguyễn Trần Thành - Giảng viên Trung tâm Đào tạo 3 - VNPT.Hình ảnh khai giảng khóa họcKhóa đào tạo được thực hiện theo bản quyền môn học Certified Network Defender của hãng EC-Council, giúp học viên đạt được các mục tiêu:Nhận diện các mối đe dọa trên hệ thống mạng;Thiết kế và triển khai các chính sách về bảo mật mạng;Hiểu về lớp bảo vệ vật lý, có khả năng xác định và triển khai một loạt các phương thức kiểm soát liên quan tới lớp bảo vệ này;Có khả năng bảo đảm an toàn cho các máy riêng rẽ trong hệ thống mạng;Có khả năng lựa chọn các giải pháp tường lửa phù hợp, thiết kế mô hình đặt tường lửa và cấu hình các mức độ bảo mật trên các thiết bị tường lửa này;Có khả năng xác định vị trí đặt cũng như cách thức cấu hình trên các thiết bị IDS/IPS;Có khả năng cấu hình mạng riêng ảo VPN với độ an toàn cao cho các kết nối từ môi trường bên ngoài vào mạng nội bộ;Nhận biết các đợt tấn công trên mạng không dây và cách thức để giảm thiểu số lượng cũng như tác hại của các đợt tấn công này;Có khả năng giám sát và thực hiện các phân tích để dò tìm ra các kiểu tấn công và các hành vi vi phạm các chính sách về an toàn thông tin của tổ chức;Có khả năng sử dụng các công cụ scaning để thực hiện các đánh giá rủi ro, đánh giá/quét các lỗ hổng và đưa ra các báo cáo tương ứng;Khả năng nhận diện loại dữ liệu quan trọng và lựa chọn phương pháp sao lưu phù hợp, loại thiết bị lưu trữ và kỹ thuật sao lưu dữ liệu này một cách an toàn và bảo mật;Có khả năng đối phó với các sự cố về an ninh mạng và hỗ trợ nhóm CSIRT và nhóm điều tra chứng cứ để có cơ chế xử lý triệt để với các sự cố này;Hình ảnh lớp học trực tiếp tại Hà NộiKết thúc khóa học, EVNNPT đã lựa chọn các học viên xuất sắc tham gia thi chứng chỉ quốc tế EC-Council CND và đạt được kết quả cao.Tính đến hết năm 2023, EVNNPT đã có 34 cán bộ đạt chứng chỉ quốc tế về an toàn thông tin bao trùm các lĩnh vực bảo vệ mạng, điều tra sự cố và đánh giá an toàn thông tin. EVNNPT đang tiếp tục tăng cường đào tạo theo lộ trình phát triển chuyên gia về an toàn thông tin nhằm mục tiêu đạt tối thiếu 05 cán bộ đạt hạng 2 theo thang đo của Bộ Thông tin và Truyền thông vào năm 2025.Hình ảnh bế giảng lớp học và trao chứng chỉ cho các học viênSố lượng cán bộ đạt chứng chỉ quốc tế về ATTT phân bổ theo đơn vị tính đến hết năm 2023 tại EVNNPTQuốc Tuấn | Đây là khóa nền tảng trong chuỗi khóa đào tạo các chuẩn kỹ năng nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp theo Văn bản hợp nhất 12/VBHN-BTTTT năm 2022 do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hợp nhất Thông tư quy định chuẩn kỹ năng nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp. Tham dự lớp học có 63 học viên đến từ các đơn vị trực thuộc EVNNPT, trong đó có 20 người tham dự học trực tiếp tại Hà Nội và 43 cán bộ tham dự từ xa qua phần mềm Microsoft Team. Giảng viên trực tiếp đào tạo là Th.S Nguyễn Trần Thành - Giảng viên Trung tâm Đào tạo 3 - VNPT. Tính đến hết năm 2023, EVNNPT đã có 34 cán bộ đạt chứng chỉ quốc tế về an toàn thông tin bao trùm các lĩnh vực bảo vệ mạng, điều tra sự cố và đánh giá an toàn thông tin. EVNNPT đang tiếp tục tăng cường đào tạo theo lộ trình phát triển chuyên gia về an toàn thông tin nhằm mục tiêu đạt tối thiếu 05 cán bộ đạt hạng 2 theo thang đo của Bộ Thông tin và Truyền thông vào năm 2025. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Đây là khóa nền tảng trong chuỗi khóa đào tạo các chuẩn kỹ năng nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp theo Văn bản hợp nhất 12/VBHN-BTTTT năm 2022 do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hợp nhất Thông tư quy định chuẩn kỹ năng nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp.Tham dự lớp học có 63 học viên đến từ các đơn vị trực thuộc EVNNPT, trong đó có 20 người tham dự học trực tiếp tại Hà Nội và 43 cán bộ tham dự từ xa qua phần mềm Microsoft Team.Giảng viên trực tiếp đào tạo là Th.S Nguyễn Trần Thành - Giảng viên Trung tâm Đào tạo 3 - VNPT.Hình ảnh khai giảng khóa họcKhóa đào tạo được thực hiện theo bản quyền môn học Certified Network Defender của hãng EC-Council, giúp học viên đạt được các mục tiêu:Nhận diện các mối đe dọa trên hệ thống mạng;Thiết kế và triển khai các chính sách về bảo mật mạng;Hiểu về lớp bảo vệ vật lý, có khả năng xác định và triển khai một loạt các phương thức kiểm soát liên quan tới lớp bảo vệ này;Có khả năng bảo đảm an toàn cho các máy riêng rẽ trong hệ thống mạng;Có khả năng lựa chọn các giải pháp tường lửa phù hợp, thiết kế mô hình đặt tường lửa và cấu hình các mức độ bảo mật trên các thiết bị tường lửa này;Có khả năng xác định vị trí đặt cũng như cách thức cấu hình trên các thiết bị IDS/IPS;Có khả năng cấu hình mạng riêng ảo VPN với độ an toàn cao cho các kết nối từ môi trường bên ngoài vào mạng nội bộ;Nhận biết các đợt tấn công trên mạng không dây và cách thức để giảm thiểu số lượng cũng như tác hại của các đợt tấn công này;Có khả năng giám sát và thực hiện các phân tích để dò tìm ra các kiểu tấn công và các hành vi vi phạm các chính sách về an toàn thông tin của tổ chức;Có khả năng sử dụng các công cụ scaning để thực hiện các đánh giá rủi ro, đánh giá/quét các lỗ hổng và đưa ra các báo cáo tương ứng;Khả năng nhận diện loại dữ liệu quan trọng và lựa chọn phương pháp sao lưu phù hợp, loại thiết bị lưu trữ và kỹ thuật sao lưu dữ liệu này một cách an toàn và bảo mật;Có khả năng đối phó với các sự cố về an ninh mạng và hỗ trợ nhóm CSIRT và nhóm điều tra chứng cứ để có cơ chế xử lý triệt để với các sự cố này;Hình ảnh lớp học trực tiếp tại Hà NộiKết thúc khóa học, EVNNPT đã lựa chọn các học viên xuất sắc tham gia thi chứng chỉ quốc tế EC-Council CND và đạt được kết quả cao.Tính đến hết năm 2023, EVNNPT đã có 34 cán bộ đạt chứng chỉ quốc tế về an toàn thông tin bao trùm các lĩnh vực bảo vệ mạng, điều tra sự cố và đánh giá an toàn thông tin. EVNNPT đang tiếp tục tăng cường đào tạo theo lộ trình phát triển chuyên gia về an toàn thông tin nhằm mục tiêu đạt tối thiếu 05 cán bộ đạt hạng 2 theo thang đo của Bộ Thông tin và Truyền thông vào năm 2025.Hình ảnh bế giảng lớp học và trao chứng chỉ cho các học viênSố lượng cán bộ đạt chứng chỉ quốc tế về ATTT phân bổ theo đơn vị tính đến hết năm 2023 tại EVNNPTQuốc Tuấn [/INST]
Đây là khóa nền tảng trong chuỗi khóa đào tạo các chuẩn kỹ năng nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp theo Văn bản hợp nhất 12/VBHN-BTTTT năm 2022 do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hợp nhất Thông tư quy định chuẩn kỹ năng nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp. Tham dự lớp học có 63 học viên đến từ các đơn vị trực thuộc EVNNPT, trong đó có 20 người tham dự học trực tiếp tại Hà Nội và 43 cán bộ tham dự từ xa qua phần mềm Microsoft Team. Giảng viên trực tiếp đào tạo là Th.S Nguyễn Trần Thành - Giảng viên Trung tâm Đào tạo 3 - VNPT. Tính đến hết năm 2023, EVNNPT đã có 34 cán bộ đạt chứng chỉ quốc tế về an toàn thông tin bao trùm các lĩnh vực bảo vệ mạng, điều tra sự cố và đánh giá an toàn thông tin. EVNNPT đang tiếp tục tăng cường đào tạo theo lộ trình phát triển chuyên gia về an toàn thông tin nhằm mục tiêu đạt tối thiếu 05 cán bộ đạt hạng 2 theo thang đo của Bộ Thông tin và Truyền thông vào năm 2025. </s> |
Giá xăng dầu hôm nay 9/1/2024 hồi phục sau cú trượt dốc sâu | Giá xăng dầu đồng loạt tăng lên mức mới Giá xăng dầu trong nước hôm nay (11/1) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng tăng.Giá xăng dầu trong nước hôm nay 9/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 9/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 4/1.Theo đó, giá bán các loại xăng dầu được liên bộ Tài chính - Công Thương điều chỉnh giảm, có loại xuống 21.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 hạ còn 21.006 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giảm xuống 21.916 đồng/lít.Giá dầu diesel giảm về 19.368 đồng/lít. Giá dầu hỏa giảm xuống 19.957 đồng/lít. Giá dầu mazut giảm còn 15.495 đồng/kg.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 4/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 21.916 - 232 Xăng E5 RON 92-II 21.006 - 180 Dầu diesel 19.368 - 420 Dầu hỏa 19.957 - 500Giá xăng dầu thế giới hôm nay 9/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 9/1 hồi phục sau khi lao dốc tại phiên giao dịch đầu tiên của tuần.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h09' ngày 9/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,4 USD/thùng, tăng 0,28 USD, tương đương 0,37% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 70,92 USD/thùng, tăng 0,15 USD, tương đương 0,21% so với phiên liền trước.Ngày 8/1, giá xăng dầu đảo chiều đi xuống, giảm hơn 3%, sau khi tăng khá mạnh vào tuần trước.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 20h31' ngày 8/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,21 USD/thùng, giảm 2,55 USD, tương đương 3,24% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,22 USD/thùng, giảm 2,59 USD, tương đương 3,51% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu có xu hướng đi xuống (Ảnh: Getty Images)Theo giới phân tích, giá dầu lao dốc do sản lượng của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng và quốc gia xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới là Saudi Arabia giảm mạnh giá bán.Cùng với đó, giá dầu thế giới cũng chịu tác động do Saudi Arabia đã giảm giá bán dầu thô Arab Light kỳ hạn tháng 2/2024 sang châu Á xuống mức thấp nhất trong 27 tháng, trong bối cảnh cạnh tranh từ các nhà cung cấp đối thủ và lo ngại về nguồn cung gia tăng.Ngoài ra, sản lượng tiêu thụ đầu năm vẫn còn hạn chế cũng là lực cản cho giá dầu.Nhu cầu dầu có xu hướng yếu hơn do một số nhà máy lọc dầu ở châu Á dự kiến đóng cửa để bảo trì vào mùa xuân.Tuy nhiên, giá dầu vẫn được hỗ trợ khi căng thẳng vẫn không ngừng leo thang ở Trung Đông. Việc này tiếp tục làm gia tăng lo ngại về gián đoạn nguồn cung.Các thông tin xung quanh cuộc xung đột tại Trung Đông có thể diễn biến bất ngờ và khiến giá dầu đảo chiều. | Giá xăng dầu đồng loạt tăng lên mức mới Giá xăng dầu trong nước hôm nay (11/1) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng tăng. Giá xăng dầu trong nước hôm nay 9/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 9/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 4/1. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 4/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 21.916 - 232 Xăng E5 RON 92-II 21.006 - 180 Dầu diesel 19.368 - 420 Dầu hỏa 19.957 - 500Giá xăng dầu thế giới hôm nay 9/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 9/1 hồi phục sau khi lao dốc tại phiên giao dịch đầu tiên của tuần. Ngày 8/1, giá xăng dầu đảo chiều đi xuống, giảm hơn 3%, sau khi tăng khá mạnh vào tuần trước. Tuy nhiên, giá dầu vẫn được hỗ trợ khi căng thẳng vẫn không ngừng leo thang ở Trung Đông. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Giá xăng dầu đồng loạt tăng lên mức mới Giá xăng dầu trong nước hôm nay (11/1) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng tăng.Giá xăng dầu trong nước hôm nay 9/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 9/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 4/1.Theo đó, giá bán các loại xăng dầu được liên bộ Tài chính - Công Thương điều chỉnh giảm, có loại xuống 21.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 hạ còn 21.006 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giảm xuống 21.916 đồng/lít.Giá dầu diesel giảm về 19.368 đồng/lít. Giá dầu hỏa giảm xuống 19.957 đồng/lít. Giá dầu mazut giảm còn 15.495 đồng/kg.Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 4/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 21.916 - 232 Xăng E5 RON 92-II 21.006 - 180 Dầu diesel 19.368 - 420 Dầu hỏa 19.957 - 500Giá xăng dầu thế giới hôm nay 9/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 9/1 hồi phục sau khi lao dốc tại phiên giao dịch đầu tiên của tuần.Theo dữ liệu từ Oilprice, lúc 9h09' ngày 9/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,4 USD/thùng, tăng 0,28 USD, tương đương 0,37% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 70,92 USD/thùng, tăng 0,15 USD, tương đương 0,21% so với phiên liền trước.Ngày 8/1, giá xăng dầu đảo chiều đi xuống, giảm hơn 3%, sau khi tăng khá mạnh vào tuần trước.Dữ liệu từ Oilprice cho hay, lúc 20h31' ngày 8/1 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,21 USD/thùng, giảm 2,55 USD, tương đương 3,24% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,22 USD/thùng, giảm 2,59 USD, tương đương 3,51% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu có xu hướng đi xuống (Ảnh: Getty Images)Theo giới phân tích, giá dầu lao dốc do sản lượng của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng và quốc gia xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới là Saudi Arabia giảm mạnh giá bán.Cùng với đó, giá dầu thế giới cũng chịu tác động do Saudi Arabia đã giảm giá bán dầu thô Arab Light kỳ hạn tháng 2/2024 sang châu Á xuống mức thấp nhất trong 27 tháng, trong bối cảnh cạnh tranh từ các nhà cung cấp đối thủ và lo ngại về nguồn cung gia tăng.Ngoài ra, sản lượng tiêu thụ đầu năm vẫn còn hạn chế cũng là lực cản cho giá dầu.Nhu cầu dầu có xu hướng yếu hơn do một số nhà máy lọc dầu ở châu Á dự kiến đóng cửa để bảo trì vào mùa xuân.Tuy nhiên, giá dầu vẫn được hỗ trợ khi căng thẳng vẫn không ngừng leo thang ở Trung Đông. Việc này tiếp tục làm gia tăng lo ngại về gián đoạn nguồn cung.Các thông tin xung quanh cuộc xung đột tại Trung Đông có thể diễn biến bất ngờ và khiến giá dầu đảo chiều. [/INST]
Giá xăng dầu đồng loạt tăng lên mức mới Giá xăng dầu trong nước hôm nay (11/1) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng tăng. Giá xăng dầu trong nước hôm nay 9/1/2024Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 9/1 được áp dụng theo mức giá của phiên điều hành chiều 4/1. Giá bán lẻ xăng dầu hôm nay:Mặt hàng Giá từ 4/1 (đơn vị: đồng/lít) So với kỳ trước Xăng RON 95-III 21.916 - 232 Xăng E5 RON 92-II 21.006 - 180 Dầu diesel 19.368 - 420 Dầu hỏa 19.957 - 500Giá xăng dầu thế giới hôm nay 9/1/2024Trên thị trường thế giới, giá xăng dầu hôm nay 9/1 hồi phục sau khi lao dốc tại phiên giao dịch đầu tiên của tuần. Ngày 8/1, giá xăng dầu đảo chiều đi xuống, giảm hơn 3%, sau khi tăng khá mạnh vào tuần trước. Tuy nhiên, giá dầu vẫn được hỗ trợ khi căng thẳng vẫn không ngừng leo thang ở Trung Đông. </s> |
Đường sắt thoát lỗ sau 3 năm | Theo báo cáo hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2023, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (hợp nhất) đạt doanh thu 8.503 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 94,8 tỷ đồng. Người lao động trong ngành có thu nhập trung bình 9,5 triệu đồng mỗi tháng, đạt 105 % so với cùng kỳ.VNR đã trải qua 3 năm giảm doanh thu và lợi nhuận âm liên tiếp. Năm 2020 lỗ hơn 1.300 tỷ đồng, năm 2021 lỗ 654 tỷ đồng và 111 tỷ đồng trong năm 2022.Riêng Công ty mẹ - Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đạt doanh thu 6.247 tỷ đồng, bằng 113% cùng kỳ và đạt 96 % kế hoạch; lợi nhuận sau thuế đạt 4,5 tỷ đồng trong khi năm 2022 lỗ 173 tỷ.Theo lãnh đạo VNR, kết quả kinh doanh khả quan do vận tải hành khách bằng đường sắt dần hồi phục. Năm qua, VNR vận chuyển 6,1 triệu lượt hành khách, bằng 135% cùng kỳ năm trước.Tàu chất lượng cao SE19 tại ga Hà Nội với suất ăn hàng không. Ảnh:Giang HuyLượng khách và doanh thu tăng cao là nhờ doanh nghiệp áp dụng chính sách giá vé thu hút nhu cầu vào các ngày thấp điểm, giảm đến 50% giá vé tùy loại chỗ, khai thác tour du lịch tàu hỏa, đưa vào khai thác đoàn tàu chất lượng cao. Nhiều chương trình khuyến mãi khác như mua ba vé tặng một, giảm giá nếu mua nguyên phòng hoặc nguyên toa.Tuy nhiên, sản lượng vận chuyển hàng hóa giảm mạnh, đạt 4,6 triệu tấn, bằng 81% cùng kỳ. Doanh thu trực tiếp từ vận tải đạt 3.973 tỷ đồng, bằng 107% cùng kỳ.Năm 2024, Ban lãnh đạo xác định hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều áp lực cạnh tranh trong vận tải hành khách từ tuyến hàng không và đường bộ, giảm giá cước vận tải hàng hóa. Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đặt mục tiêu doanh thu đạt 6.258 tỷ đồng, trong đó sản lượng vận tải tăng khoảng 7,3%; lợi nhuận sau thuế đạt 5 tỷ đồng, tăng 11 % so với cùng kỳ.Tổng công ty Đường sắt Việt Nam gồm 25 công ty con, 17 công ty liên doanh, liên kết với tổng số lao động là 22.041 người. VNR đang được Nhà nước giao quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt tổng chiều dài 3.143 km, gồm 15 tuyến đường sắt đi qua 34 tỉnh, thành phố từ Bắc đến Nam.Anh Duy | Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đạt lợi nhuận 94,8 tỷ đồng trong năm 2023, sau 3 năm liên tiếp kinh doanh thua lỗ. Theo báo cáo hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2023, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (hợp nhất) đạt doanh thu 8.503 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 94,8 tỷ đồng. Năm 2020 lỗ hơn 1.300 tỷ đồng, năm 2021 lỗ 654 tỷ đồng và 111 tỷ đồng trong năm 2022. Tổng công ty Đường sắt Việt Nam gồm 25 công ty con, 17 công ty liên doanh, liên kết với tổng số lao động là 22.041 người. VNR đang được Nhà nước giao quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt tổng chiều dài 3.143 km, gồm 15 tuyến đường sắt đi qua 34 tỉnh, thành phố từ Bắc đến Nam. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Theo báo cáo hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2023, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (hợp nhất) đạt doanh thu 8.503 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 94,8 tỷ đồng. Người lao động trong ngành có thu nhập trung bình 9,5 triệu đồng mỗi tháng, đạt 105 % so với cùng kỳ.VNR đã trải qua 3 năm giảm doanh thu và lợi nhuận âm liên tiếp. Năm 2020 lỗ hơn 1.300 tỷ đồng, năm 2021 lỗ 654 tỷ đồng và 111 tỷ đồng trong năm 2022.Riêng Công ty mẹ - Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đạt doanh thu 6.247 tỷ đồng, bằng 113% cùng kỳ và đạt 96 % kế hoạch; lợi nhuận sau thuế đạt 4,5 tỷ đồng trong khi năm 2022 lỗ 173 tỷ.Theo lãnh đạo VNR, kết quả kinh doanh khả quan do vận tải hành khách bằng đường sắt dần hồi phục. Năm qua, VNR vận chuyển 6,1 triệu lượt hành khách, bằng 135% cùng kỳ năm trước.Tàu chất lượng cao SE19 tại ga Hà Nội với suất ăn hàng không. Ảnh:Giang HuyLượng khách và doanh thu tăng cao là nhờ doanh nghiệp áp dụng chính sách giá vé thu hút nhu cầu vào các ngày thấp điểm, giảm đến 50% giá vé tùy loại chỗ, khai thác tour du lịch tàu hỏa, đưa vào khai thác đoàn tàu chất lượng cao. Nhiều chương trình khuyến mãi khác như mua ba vé tặng một, giảm giá nếu mua nguyên phòng hoặc nguyên toa.Tuy nhiên, sản lượng vận chuyển hàng hóa giảm mạnh, đạt 4,6 triệu tấn, bằng 81% cùng kỳ. Doanh thu trực tiếp từ vận tải đạt 3.973 tỷ đồng, bằng 107% cùng kỳ.Năm 2024, Ban lãnh đạo xác định hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều áp lực cạnh tranh trong vận tải hành khách từ tuyến hàng không và đường bộ, giảm giá cước vận tải hàng hóa. Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đặt mục tiêu doanh thu đạt 6.258 tỷ đồng, trong đó sản lượng vận tải tăng khoảng 7,3%; lợi nhuận sau thuế đạt 5 tỷ đồng, tăng 11 % so với cùng kỳ.Tổng công ty Đường sắt Việt Nam gồm 25 công ty con, 17 công ty liên doanh, liên kết với tổng số lao động là 22.041 người. VNR đang được Nhà nước giao quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt tổng chiều dài 3.143 km, gồm 15 tuyến đường sắt đi qua 34 tỉnh, thành phố từ Bắc đến Nam.Anh Duy [/INST]
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đạt lợi nhuận 94,8 tỷ đồng trong năm 2023, sau 3 năm liên tiếp kinh doanh thua lỗ. Theo báo cáo hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2023, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (hợp nhất) đạt doanh thu 8.503 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 94,8 tỷ đồng. Năm 2020 lỗ hơn 1.300 tỷ đồng, năm 2021 lỗ 654 tỷ đồng và 111 tỷ đồng trong năm 2022. Tổng công ty Đường sắt Việt Nam gồm 25 công ty con, 17 công ty liên doanh, liên kết với tổng số lao động là 22.041 người. VNR đang được Nhà nước giao quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt tổng chiều dài 3.143 km, gồm 15 tuyến đường sắt đi qua 34 tỉnh, thành phố từ Bắc đến Nam. </s> |
Có thể chi tiêu trả góp không lãi suất trên Muadee by HDBank | HDBank và Visa - công ty công nghệ thanh toán điện tử hàng đầu thế giới cùng triển khai giải pháp trả góp của Visa (Visa Installment Solutions - VIS) tại Việt Nam thông qua ứng dụng Muadee by HDBank. Hợp tác hướng tới thúc đẩy tài chính toàn diện và khả năng mở rộng giao dịch quốc tế trong tương lai của VIS.Theo đó, khách hàng HDBank có ứng dụng tài chính Muadee by HDBank dễ dàng chuyển đổi trả góp trong 3 kỳ cho các đơn hàng trực tuyến, không lãi suất, không phí ẩn. Giải pháp thanh toán này khả dụng trên tất cả sàn thương mại điện tử (TMĐT), website bán hàng có chấp nhận thanh toán bằng Visa tại Việt Nam.Ở bước chọn phương thức thanh toán, người dùng chọn thanh toán bằng Visa. Kế tiếp là nhập “Số thẻ” được cấp sẵn trên ứng dụng Muadee by HDBank, chọn kỳ hạn trả góp và thực hiện thanh toán như giao dịch thẻ bình thường.Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do HDBank cung cấp, với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần". Ứng dụng thừa hưởng nghiệp vụ tài chính chuyên nghiệp, tính an toàn bảo mật và hệ sinh thái đa dạng của ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam. Chỉ cần tải ứng dụng và đăng ký online trong 5 phút, người dùng có thể nhận hạn mức mua sắm lên đến 15 triệu đồng, mua ngay trả dần trong 3- 4 tháng, không lãi suất, không phí ẩn từ HDBank.Đại diện của Muadee by HDBank chia sẻ, triển khai giải pháp trả góp của Visa trên ứng dụng tài chính Muadee by HDBank mang đến những trải nghiệm thanh toán độc đáo cho khách hàng trên nền tảng số. Ngân hàng mong muốn những giải pháp tiện lợi cộng hưởng từ công nghệ và tài chính sẽ tạo động lực cho khách hàng HDBank hình thành thói quen thanh toán không dùng tiền mặt, kích thích tiêu dùng trong nước, mang lại lợi ích “kép” cho cả người bán và người mua...Bà Đặng Tuyết Dung - Giám đốc Visa tại Việt Nam và Lào cho biết: “Giải pháp trả góp thể hiện cam kết của Visa trong việc góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam. Đồng hành cùng Muadee by HDBank, giải pháp trả góp sẽ tăng cường năng lực tài chính của người tiêu dùng, hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội phát triển cho khách hàng và các doanh nghiệp”.Muadee by HDBank hướng đến việc sử dụng công nghệ để giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, tăng sự thuận tiện và hưởng nhiều ưu đãi đến từ hàng ngàn thương hiệu đối tác. Bên cạnh thanh toán online, khách hàng còn có thể thanh toán bằng Muadee by HDBank qua QR Code tại hàng ngàn điểm bán. Muadee by HDBank đang tiếp tục đẩy nhanh tiến trình thực hiện mục tiêu phủ rộng điểm chấp nhận thanh toán, đáp ứng nhu cầu mua sắm, thanh toán đa dạng của khách hàng trên cả nước.Nhu cầu sử dụng dịch vụ trả góp của người tiêu dùng tại Việt Nam ngày càng tăng. Theo nghiên cứu của Visa về “Hình thức Trả góp và Xu hướng Người dùng” được công bố vào tháng 9/2022, 87% người dùng được khảo sát đã sử dụng các gói trả góp trong 12 tháng qua và trung bình 1 người dùng trả góp 20 lần/năm… Những con số này khẳng định vai trò không thể thiếu của các kênh thanh toán và giải pháp trả góp trên môi trường số, cũng như tầm quan trọng của các hợp tác nhằm góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện.Tải app Muadee by HDBank tại: https://muadee.onelink.me/3voZ/PRMuadee by HDBank Ra mắt từ năm 2022, Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank) cung cấp; với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần” (hay còn gọi là mua trước, trả sau). Thừa hưởng nghiệp vụ tài chính chuyên nghiệp, tính an toàn bảo mật và hệ sinh thái đa dạng của một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam từ HDBank, Muadee by HDBank mang trong mình sứ mệnh đơn giản hoá cách thanh toán, mua sắm và tận hưởng cuộc sống của người Việt, đón đầu xu hướng tài chính mới. Tìm hiểu thêm về Muadee by HDBank: https://www.muadee.com.vn/Vĩnh Phú | Theo đó, khách hàng HDBank có ứng dụng tài chính Muadee by HDBank dễ dàng chuyển đổi trả góp trong 3 kỳ cho các đơn hàng trực tuyến, không lãi suất, không phí ẩn. Ở bước chọn phương thức thanh toán, người dùng chọn thanh toán bằng Visa. Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do HDBank cung cấp, với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần". Bên cạnh thanh toán online, khách hàng còn có thể thanh toán bằng Muadee by HDBank qua QR Code tại hàng ngàn điểm bán. Tìm hiểu thêm về Muadee by HDBank: https://www.muadee.com.vn/Vĩnh Phú | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: HDBank và Visa - công ty công nghệ thanh toán điện tử hàng đầu thế giới cùng triển khai giải pháp trả góp của Visa (Visa Installment Solutions - VIS) tại Việt Nam thông qua ứng dụng Muadee by HDBank. Hợp tác hướng tới thúc đẩy tài chính toàn diện và khả năng mở rộng giao dịch quốc tế trong tương lai của VIS.Theo đó, khách hàng HDBank có ứng dụng tài chính Muadee by HDBank dễ dàng chuyển đổi trả góp trong 3 kỳ cho các đơn hàng trực tuyến, không lãi suất, không phí ẩn. Giải pháp thanh toán này khả dụng trên tất cả sàn thương mại điện tử (TMĐT), website bán hàng có chấp nhận thanh toán bằng Visa tại Việt Nam.Ở bước chọn phương thức thanh toán, người dùng chọn thanh toán bằng Visa. Kế tiếp là nhập “Số thẻ” được cấp sẵn trên ứng dụng Muadee by HDBank, chọn kỳ hạn trả góp và thực hiện thanh toán như giao dịch thẻ bình thường.Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do HDBank cung cấp, với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần". Ứng dụng thừa hưởng nghiệp vụ tài chính chuyên nghiệp, tính an toàn bảo mật và hệ sinh thái đa dạng của ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam. Chỉ cần tải ứng dụng và đăng ký online trong 5 phút, người dùng có thể nhận hạn mức mua sắm lên đến 15 triệu đồng, mua ngay trả dần trong 3- 4 tháng, không lãi suất, không phí ẩn từ HDBank.Đại diện của Muadee by HDBank chia sẻ, triển khai giải pháp trả góp của Visa trên ứng dụng tài chính Muadee by HDBank mang đến những trải nghiệm thanh toán độc đáo cho khách hàng trên nền tảng số. Ngân hàng mong muốn những giải pháp tiện lợi cộng hưởng từ công nghệ và tài chính sẽ tạo động lực cho khách hàng HDBank hình thành thói quen thanh toán không dùng tiền mặt, kích thích tiêu dùng trong nước, mang lại lợi ích “kép” cho cả người bán và người mua...Bà Đặng Tuyết Dung - Giám đốc Visa tại Việt Nam và Lào cho biết: “Giải pháp trả góp thể hiện cam kết của Visa trong việc góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam. Đồng hành cùng Muadee by HDBank, giải pháp trả góp sẽ tăng cường năng lực tài chính của người tiêu dùng, hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội phát triển cho khách hàng và các doanh nghiệp”.Muadee by HDBank hướng đến việc sử dụng công nghệ để giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, tăng sự thuận tiện và hưởng nhiều ưu đãi đến từ hàng ngàn thương hiệu đối tác. Bên cạnh thanh toán online, khách hàng còn có thể thanh toán bằng Muadee by HDBank qua QR Code tại hàng ngàn điểm bán. Muadee by HDBank đang tiếp tục đẩy nhanh tiến trình thực hiện mục tiêu phủ rộng điểm chấp nhận thanh toán, đáp ứng nhu cầu mua sắm, thanh toán đa dạng của khách hàng trên cả nước.Nhu cầu sử dụng dịch vụ trả góp của người tiêu dùng tại Việt Nam ngày càng tăng. Theo nghiên cứu của Visa về “Hình thức Trả góp và Xu hướng Người dùng” được công bố vào tháng 9/2022, 87% người dùng được khảo sát đã sử dụng các gói trả góp trong 12 tháng qua và trung bình 1 người dùng trả góp 20 lần/năm… Những con số này khẳng định vai trò không thể thiếu của các kênh thanh toán và giải pháp trả góp trên môi trường số, cũng như tầm quan trọng của các hợp tác nhằm góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện.Tải app Muadee by HDBank tại: https://muadee.onelink.me/3voZ/PRMuadee by HDBank Ra mắt từ năm 2022, Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank) cung cấp; với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần” (hay còn gọi là mua trước, trả sau). Thừa hưởng nghiệp vụ tài chính chuyên nghiệp, tính an toàn bảo mật và hệ sinh thái đa dạng của một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam từ HDBank, Muadee by HDBank mang trong mình sứ mệnh đơn giản hoá cách thanh toán, mua sắm và tận hưởng cuộc sống của người Việt, đón đầu xu hướng tài chính mới. Tìm hiểu thêm về Muadee by HDBank: https://www.muadee.com.vn/Vĩnh Phú [/INST]
Theo đó, khách hàng HDBank có ứng dụng tài chính Muadee by HDBank dễ dàng chuyển đổi trả góp trong 3 kỳ cho các đơn hàng trực tuyến, không lãi suất, không phí ẩn. Ở bước chọn phương thức thanh toán, người dùng chọn thanh toán bằng Visa. Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do HDBank cung cấp, với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần". Bên cạnh thanh toán online, khách hàng còn có thể thanh toán bằng Muadee by HDBank qua QR Code tại hàng ngàn điểm bán. Tìm hiểu thêm về Muadee by HDBank: https://www.muadee.com.vn/Vĩnh Phú </s> |
'Tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi là đặc biệt quan trọng hiện nay' | Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng:Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có chia sẻ với PV.VietNamNet về các động lực tăng trưởng cũng như các giải pháp trợ lực cho doanh nghiệp (DN) trong năm 2024."Ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật"- Năm 2023 đã khép lại với nhiều thăng trầm. Bộ trưởng đánh giá thế nào về kết quả kinh tế Việt Nam đạt được năm 2023?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Năm 2023, các yếu tố nền tảng về thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh, hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo… được cải thiện tương đối rõ nét. Hoàn thành 475 km đường cao tốc, nâng tổng số km đường cao tốc của cả nước lên khoảng 1.900 km. Hệ sinh thái khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, mạng lưới đổi mới sáng tạo quốc gia tiếp tục phát triển mạnh mẽ; khánh thành Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia tại Hòa Lạc; các ngành, lĩnh vực công nghiệp mới, công nghiệp chíp, bán dẫn được thúc đẩy.Tăng trưởng kinh tế cả năm 2023 ước đạt 5,05%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra nhưng là mức tăng trưởng thuộc nhóm cao trên thế giới và khu vực (Malaysia dự báo tăng 4%, Philippines tăng 4%, Thái Lan tăng 2,7%, Indonesia tăng 3,5-4,0%, Trung Quốc tăng 5%...). Tăng trưởng kinh tế, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu… được cải thiện tích cực qua từng quý, từng tháng.Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng. (Ảnh: MPI)Hoạt động đối ngoại, ngoại giao cấp cao, ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật, đạt được những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử. Đặc biệt là đã tiếp đón thành công chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình; nâng tầm quan hệ với Mỹ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển, Nhật Bản lên Đối tác chiến lược toàn diện. Qua đó, mở ra cơ hội mới, thời cơ và thuận lợi mới trong hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực kinh tế, các ngành công nghiệp mới như chíp, bán dẫn, văn hóa, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đào tạo nhân lực chất lượng cao…Đây là một số yếu tố quan trọng, tạo đà thuận lợi cho để chúng ta tăng tốc, bứt phá trong năm 2024, hướng tới thực hiện đạt kết quả cao nhất các mục tiêu tăng trưởng và phát triển 5 năm 2021-2025 và Chiến lược 10 năm.- Ông đánh giá thế nào về kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội? Trong số đó, những chính sách nào đã phát huy hiệu quả và những chính sách nào việc triển khai trong thực tế còn hạn chế, không như kỳ vọng của những nhà làm chính sách?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Về cơ bản, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong khuôn khổ Chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, một số chính sách đạt kết quả giải ngân cao như miễn, giảm thuế, phí, lệ phí (đạt 60,7/64 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 94,2%), gia hạn thời gian nộp thuế (đạt 114,5/135 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 85%), tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (38,4/38,4 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 100%)...Bên cạnh đó, các chính sách đầu tư phát triển tại Chương trình đã bổ sung nguồn lực lớn cho đầu tư công, qua đó kích thích sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh, hỗ trợ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp, thu hút các nguồn vốn đầu tư xã hội khác.Tuy nhiên, cũng có một số chính sách có kết quả thực hiện còn hạn chế như chính sách hỗ trợ 2% lãi suất cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh... Các khó khăn, nguyên nhân đã được Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương xác định, báo cáo Quốc hội để có phương án xử lý phù hợp.- Quốc hội đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 trong khoảng 6-6,5%. Đây được xem là mục tiêu tương đối cao, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Vậy theo Bộ trưởng, đâu sẽ là động lực và thuận lợi, đâu là khó khăn trong năm tới?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Năm 2024, dự báo nước ta tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức đan xen với thuận lợi, thời cơ, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn.Về thuận lợi, thời cơ, quy mô, tiềm lực của nền kinh tế không ngừng được mở rộng qua gần 40 năm Đổi mới; nước ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quản lý, ứng phó với những biến động của tình hình thế giới, khu vực, nhất là trong giai đoạn đại dịch Covid-19, được các tổ chức quốc tế, tổ chức xếp hạng tín nhiệm toàn cầu, doanh nghiệp lớn toàn cầu ghi nhận, đánh giá cao, năng lực quản trị xã hội không ngừng được nâng lên. Đây là nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục ứng phó, thích ứng hiệu quả với những khó khăn, thách thách mới, nhất là những vấn đề bất ngờ phát sinh.Tuy nhiên, khó khăn, thách thức phải đối mặt vẫn còn rất lớn. Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường chính trị - kinh tế thế giới vẫn còn hiện hữu và tiếp tục tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.Cạnh tranh chiến lược các nước lớn ngày càng gay gắt hơn, xung đột tại Ukraine và dải Gaza nhiều khả năng còn kéo dài làm gia tăng tình trạng phân mảnh địa chính trị, địa kinh tế. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trong đó có Đông Nam Á, tiếp tục là động lực tăng trưởng toàn cầu, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn, “điểm nóng” khó lường, đe dọa đến môi trường hòa bình và ổn định của khu vực.Tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu tiếp tục xu hướng giảm. Lạm phát, chính sách tiền tệ của một số nền kinh tế lớn còn chứa đựng yếu tố bất định. Các nước đẩy nhanh việc thực thi, “pháp lý hóa” các tiêu chuẩn, tiêu chí mới về thương mại và đầu tư quốc tế, tạo sức ép thực thi trên toàn cầu, tác động đến khả năng cạnh tranh của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, yêu cầu các nước phải có điều chỉnh, thích ứng cả trong ngắn hạn và dài hạn.Các vấn đề an ninh truyền thống, phi truyền thống, nhất là dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, an ninh năng lượng… sẽ tiếp tục phức tạp, gay gắt hơn, ngày càng tác động mạnh, nhiều mặt, có thể đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định, bền vững của thế giới, khu vực và đất nước ta...- Để vượt qua các khó khăn, thách thức được dự báo trong năm 2024, Chính phủ, các bộ, ngành, cộng đồng DN cần những giải pháp, chính sách cụ thể gì?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Nền kinh tế của chúng ta có quy mô còn khá khiêm tốn, khả năng thích ứng, chống chịu trước những cú sốc đến từ bên ngoài còn hạn chế nhưng lại có độ mở lớn, dễ bị ảnh hưởng từ các biến động, dù là nhỏ của thế giới.Do đó, việc nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là một định hướng, chủ trương nhất quán, xuyên suốt, được xác định rõ trong các nghị quyết, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng, Nhà nước đề ra.Ngay sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại kỳ họp thứ 6, Chính phủ đã ban hành các nghị quyết để tổ chức triển khai thực hiện.Trong bối cảnh tình hình thế giới, trong nước dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, khó khăn, thách thức nhiều hơn, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đặt ra, chúng ta cần quyết liệt, tập trung đẩy mạnh và triển khai nhanh hơn các nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của năm 2024 trên tinh thần “Kỷ cương trách nhiệm, chủ động kịp thời, tăng tốc sáng tạo, hiệu quả bền vững”.Cộng đồng doanh nghiệp cần nỗ lực thực hiện các giải pháp, hướng đi mạnh dạn, đột phá, sáng tạo.(Ảnh: Hoàng Hà)Những chính sách trợ lực cho doanh nghiệp- Từ góc độ người “thiết kế” chiến lược chính sách, theo Bộ trưởng, đâu là giải pháp để trợ lực cho DN năm 2024?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Chúng ta có gần 920.000 DN đang hoạt động, tuy nhiên, gần 98% là các DN có quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Các DN chưa kịp phục hồi hoàn toàn sau dịch bệnh Covid-19, lại tiếp tục phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức do tác động của các bất ổn kinh tế, địa, chính trị thế giới.Do đó, với sức khoẻ còn yếu, các DN khó có thể hấp thụ được nguồn vốn. Để trợ lực cho DN cần giải quyết vấn đề căn cơ, nguyên nhân gốc rễ thay vì xử lý vấn đề hiện tượng. Vì vậy, theo tôi cần tập trung vào 5 nhóm giải pháp có tính chiến lược.Thứ nhất, nhanh chóng tháo gỡ những điểm nghẽn, rào cản pháp lý đang cản trở hoạt động đầu tư kinh doanh của DN. Cần xác định rõ việc cải cách thể chế, tháo gỡ ngay các rào cản pháp lý, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi là giải pháp đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay.Đồng thời, cần khẩn trương cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện cơ chế bảo vệ cho cán bộ công chức thi hành công vụ, dám đột phá, không vụ lợi tại Nghị định số 73/2023/NĐ-CP. Đây là điểm nghẽn quan trọng cần tiếp tục tháo gỡ trong thời gian tới.Thứ hai, tiếp tục hỗ trợ DN giảm gánh nặng chi phí, tăng cường khả năng tiếp cận vốn và các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước.Khẩn trương tháo gỡ khó khăn trong về thủ tục hành chính như vấn đề hoàn thuế VAT mà các DN phản ánh trong thời gian dài; rà soát, cắt giảm một số chi phí còn bất hợp lý so với thực tiễn hoạt động kinh doanh như: chi phí kiểm dịch động vật, định mức chi phí tái chế, chi phí lưu kho bãi,…; nghiên cứu chính sách giảm tỷ lệ đóng kinh phí công đoàn từ 2% xuống 1%.Thứ ba, hỗ trợ DN tiếp cận thị trường mới, đẩy mạnh xuất khẩu và thúc đẩy tiêu dùng trong nước.Các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục theo sát diễn biến tình hình kinh tế và các điều chỉnh chính sách của các thị trường lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản,... kịp thời phổ biến thông tin, đưa ra cảnh báo sớm cho ngành hàng và cộng đồng DN. Thiết lập các đầu mối thông tin thị trường đối với các sản phẩm xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam; nghiên cứu áp dụng mô hình hợp tác công tư, hình thành văn phòng xúc tiến du lịch ở nước ngoài.Thứ tư, hỗ trợ người lao động, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội. Triển khai nhanh và hiệu quả chính sách hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị giảm thời gian làm việc, chấm dứt hợp đồng lao động do DN bị cắt, giảm đơn hàng; nghiên cứu triển khai kiến nghị của cộng đồng DN về việc dùng 100% kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn để hỗ trợ trực tiếp, đào tạo cho người lao động tại DN, hỗ trợ DN giữ chân người lao động, chờ đợi thị trường phục hồi.Thứ năm, đẩy mạnh triển khai các chính sách, giải pháp hỗ trợ DN chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tập trung vào các ngành: sản xuất chip bán dẫn, năng lượng mới (hydrogen),... Hoàn thiện thể chế khuyến khích DN ứng dụng các mô hình kinh doanh bền vững, các ngành công nghiệp mới và phát triển các ngành kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.Bên cạnh đó, cộng đồng DN cũng cần nỗ lực thực hiện các giải pháp, hướng đi mạnh dạn, đột phá, sáng tạo và hiện đại, nắm bắt thời cơ, không chỉ để tự lớn mạnh mà còn đóng góp chung vào sự phát triển của đất nước.Về phía các tổ chức, hiệp hội DN cần chủ động nghiên cứu, đánh giá thách thức và thời cơ của ngành, lĩnh vực, kịp thời chia sẻ, hướng dẫn, hỗ trợ tư vấn cho DN hội viên và ngành hàng. Đồng thời, đề xuất với Chính phủ các giải pháp, sáng kiến để phát triển DN, phục hồi nền kinh tế.- Xin cảm ơn Bộ trưởng! | "Ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật"- Năm 2023 đã khép lại với nhiều thăng trầm. Tăng trưởng kinh tế, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu… được cải thiện tích cực qua từng quý, từng tháng. Đây được xem là mục tiêu tương đối cao, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu tiếp tục xu hướng giảm. Đồng thời, đề xuất với Chính phủ các giải pháp, sáng kiến để phát triển DN, phục hồi nền kinh tế. | <s> [INST] Hãy tóm tắt đoạn văn sau: Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng:Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có chia sẻ với PV.VietNamNet về các động lực tăng trưởng cũng như các giải pháp trợ lực cho doanh nghiệp (DN) trong năm 2024."Ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật"- Năm 2023 đã khép lại với nhiều thăng trầm. Bộ trưởng đánh giá thế nào về kết quả kinh tế Việt Nam đạt được năm 2023?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Năm 2023, các yếu tố nền tảng về thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh, hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo… được cải thiện tương đối rõ nét. Hoàn thành 475 km đường cao tốc, nâng tổng số km đường cao tốc của cả nước lên khoảng 1.900 km. Hệ sinh thái khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, mạng lưới đổi mới sáng tạo quốc gia tiếp tục phát triển mạnh mẽ; khánh thành Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia tại Hòa Lạc; các ngành, lĩnh vực công nghiệp mới, công nghiệp chíp, bán dẫn được thúc đẩy.Tăng trưởng kinh tế cả năm 2023 ước đạt 5,05%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra nhưng là mức tăng trưởng thuộc nhóm cao trên thế giới và khu vực (Malaysia dự báo tăng 4%, Philippines tăng 4%, Thái Lan tăng 2,7%, Indonesia tăng 3,5-4,0%, Trung Quốc tăng 5%...). Tăng trưởng kinh tế, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu… được cải thiện tích cực qua từng quý, từng tháng.Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng. (Ảnh: MPI)Hoạt động đối ngoại, ngoại giao cấp cao, ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật, đạt được những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử. Đặc biệt là đã tiếp đón thành công chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình; nâng tầm quan hệ với Mỹ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển, Nhật Bản lên Đối tác chiến lược toàn diện. Qua đó, mở ra cơ hội mới, thời cơ và thuận lợi mới trong hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực kinh tế, các ngành công nghiệp mới như chíp, bán dẫn, văn hóa, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đào tạo nhân lực chất lượng cao…Đây là một số yếu tố quan trọng, tạo đà thuận lợi cho để chúng ta tăng tốc, bứt phá trong năm 2024, hướng tới thực hiện đạt kết quả cao nhất các mục tiêu tăng trưởng và phát triển 5 năm 2021-2025 và Chiến lược 10 năm.- Ông đánh giá thế nào về kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội? Trong số đó, những chính sách nào đã phát huy hiệu quả và những chính sách nào việc triển khai trong thực tế còn hạn chế, không như kỳ vọng của những nhà làm chính sách?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Về cơ bản, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong khuôn khổ Chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, một số chính sách đạt kết quả giải ngân cao như miễn, giảm thuế, phí, lệ phí (đạt 60,7/64 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 94,2%), gia hạn thời gian nộp thuế (đạt 114,5/135 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 85%), tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (38,4/38,4 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 100%)...Bên cạnh đó, các chính sách đầu tư phát triển tại Chương trình đã bổ sung nguồn lực lớn cho đầu tư công, qua đó kích thích sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh, hỗ trợ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp, thu hút các nguồn vốn đầu tư xã hội khác.Tuy nhiên, cũng có một số chính sách có kết quả thực hiện còn hạn chế như chính sách hỗ trợ 2% lãi suất cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh... Các khó khăn, nguyên nhân đã được Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương xác định, báo cáo Quốc hội để có phương án xử lý phù hợp.- Quốc hội đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 trong khoảng 6-6,5%. Đây được xem là mục tiêu tương đối cao, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Vậy theo Bộ trưởng, đâu sẽ là động lực và thuận lợi, đâu là khó khăn trong năm tới?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Năm 2024, dự báo nước ta tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức đan xen với thuận lợi, thời cơ, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn.Về thuận lợi, thời cơ, quy mô, tiềm lực của nền kinh tế không ngừng được mở rộng qua gần 40 năm Đổi mới; nước ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quản lý, ứng phó với những biến động của tình hình thế giới, khu vực, nhất là trong giai đoạn đại dịch Covid-19, được các tổ chức quốc tế, tổ chức xếp hạng tín nhiệm toàn cầu, doanh nghiệp lớn toàn cầu ghi nhận, đánh giá cao, năng lực quản trị xã hội không ngừng được nâng lên. Đây là nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục ứng phó, thích ứng hiệu quả với những khó khăn, thách thách mới, nhất là những vấn đề bất ngờ phát sinh.Tuy nhiên, khó khăn, thách thức phải đối mặt vẫn còn rất lớn. Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường chính trị - kinh tế thế giới vẫn còn hiện hữu và tiếp tục tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.Cạnh tranh chiến lược các nước lớn ngày càng gay gắt hơn, xung đột tại Ukraine và dải Gaza nhiều khả năng còn kéo dài làm gia tăng tình trạng phân mảnh địa chính trị, địa kinh tế. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trong đó có Đông Nam Á, tiếp tục là động lực tăng trưởng toàn cầu, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn, “điểm nóng” khó lường, đe dọa đến môi trường hòa bình và ổn định của khu vực.Tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu tiếp tục xu hướng giảm. Lạm phát, chính sách tiền tệ của một số nền kinh tế lớn còn chứa đựng yếu tố bất định. Các nước đẩy nhanh việc thực thi, “pháp lý hóa” các tiêu chuẩn, tiêu chí mới về thương mại và đầu tư quốc tế, tạo sức ép thực thi trên toàn cầu, tác động đến khả năng cạnh tranh của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, yêu cầu các nước phải có điều chỉnh, thích ứng cả trong ngắn hạn và dài hạn.Các vấn đề an ninh truyền thống, phi truyền thống, nhất là dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, an ninh năng lượng… sẽ tiếp tục phức tạp, gay gắt hơn, ngày càng tác động mạnh, nhiều mặt, có thể đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định, bền vững của thế giới, khu vực và đất nước ta...- Để vượt qua các khó khăn, thách thức được dự báo trong năm 2024, Chính phủ, các bộ, ngành, cộng đồng DN cần những giải pháp, chính sách cụ thể gì?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Nền kinh tế của chúng ta có quy mô còn khá khiêm tốn, khả năng thích ứng, chống chịu trước những cú sốc đến từ bên ngoài còn hạn chế nhưng lại có độ mở lớn, dễ bị ảnh hưởng từ các biến động, dù là nhỏ của thế giới.Do đó, việc nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là một định hướng, chủ trương nhất quán, xuyên suốt, được xác định rõ trong các nghị quyết, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng, Nhà nước đề ra.Ngay sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại kỳ họp thứ 6, Chính phủ đã ban hành các nghị quyết để tổ chức triển khai thực hiện.Trong bối cảnh tình hình thế giới, trong nước dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, khó khăn, thách thức nhiều hơn, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đặt ra, chúng ta cần quyết liệt, tập trung đẩy mạnh và triển khai nhanh hơn các nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của năm 2024 trên tinh thần “Kỷ cương trách nhiệm, chủ động kịp thời, tăng tốc sáng tạo, hiệu quả bền vững”.Cộng đồng doanh nghiệp cần nỗ lực thực hiện các giải pháp, hướng đi mạnh dạn, đột phá, sáng tạo.(Ảnh: Hoàng Hà)Những chính sách trợ lực cho doanh nghiệp- Từ góc độ người “thiết kế” chiến lược chính sách, theo Bộ trưởng, đâu là giải pháp để trợ lực cho DN năm 2024?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Chúng ta có gần 920.000 DN đang hoạt động, tuy nhiên, gần 98% là các DN có quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Các DN chưa kịp phục hồi hoàn toàn sau dịch bệnh Covid-19, lại tiếp tục phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức do tác động của các bất ổn kinh tế, địa, chính trị thế giới.Do đó, với sức khoẻ còn yếu, các DN khó có thể hấp thụ được nguồn vốn. Để trợ lực cho DN cần giải quyết vấn đề căn cơ, nguyên nhân gốc rễ thay vì xử lý vấn đề hiện tượng. Vì vậy, theo tôi cần tập trung vào 5 nhóm giải pháp có tính chiến lược.Thứ nhất, nhanh chóng tháo gỡ những điểm nghẽn, rào cản pháp lý đang cản trở hoạt động đầu tư kinh doanh của DN. Cần xác định rõ việc cải cách thể chế, tháo gỡ ngay các rào cản pháp lý, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi là giải pháp đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay.Đồng thời, cần khẩn trương cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện cơ chế bảo vệ cho cán bộ công chức thi hành công vụ, dám đột phá, không vụ lợi tại Nghị định số 73/2023/NĐ-CP. Đây là điểm nghẽn quan trọng cần tiếp tục tháo gỡ trong thời gian tới.Thứ hai, tiếp tục hỗ trợ DN giảm gánh nặng chi phí, tăng cường khả năng tiếp cận vốn và các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước.Khẩn trương tháo gỡ khó khăn trong về thủ tục hành chính như vấn đề hoàn thuế VAT mà các DN phản ánh trong thời gian dài; rà soát, cắt giảm một số chi phí còn bất hợp lý so với thực tiễn hoạt động kinh doanh như: chi phí kiểm dịch động vật, định mức chi phí tái chế, chi phí lưu kho bãi,…; nghiên cứu chính sách giảm tỷ lệ đóng kinh phí công đoàn từ 2% xuống 1%.Thứ ba, hỗ trợ DN tiếp cận thị trường mới, đẩy mạnh xuất khẩu và thúc đẩy tiêu dùng trong nước.Các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục theo sát diễn biến tình hình kinh tế và các điều chỉnh chính sách của các thị trường lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản,... kịp thời phổ biến thông tin, đưa ra cảnh báo sớm cho ngành hàng và cộng đồng DN. Thiết lập các đầu mối thông tin thị trường đối với các sản phẩm xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam; nghiên cứu áp dụng mô hình hợp tác công tư, hình thành văn phòng xúc tiến du lịch ở nước ngoài.Thứ tư, hỗ trợ người lao động, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội. Triển khai nhanh và hiệu quả chính sách hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị giảm thời gian làm việc, chấm dứt hợp đồng lao động do DN bị cắt, giảm đơn hàng; nghiên cứu triển khai kiến nghị của cộng đồng DN về việc dùng 100% kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn để hỗ trợ trực tiếp, đào tạo cho người lao động tại DN, hỗ trợ DN giữ chân người lao động, chờ đợi thị trường phục hồi.Thứ năm, đẩy mạnh triển khai các chính sách, giải pháp hỗ trợ DN chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tập trung vào các ngành: sản xuất chip bán dẫn, năng lượng mới (hydrogen),... Hoàn thiện thể chế khuyến khích DN ứng dụng các mô hình kinh doanh bền vững, các ngành công nghiệp mới và phát triển các ngành kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.Bên cạnh đó, cộng đồng DN cũng cần nỗ lực thực hiện các giải pháp, hướng đi mạnh dạn, đột phá, sáng tạo và hiện đại, nắm bắt thời cơ, không chỉ để tự lớn mạnh mà còn đóng góp chung vào sự phát triển của đất nước.Về phía các tổ chức, hiệp hội DN cần chủ động nghiên cứu, đánh giá thách thức và thời cơ của ngành, lĩnh vực, kịp thời chia sẻ, hướng dẫn, hỗ trợ tư vấn cho DN hội viên và ngành hàng. Đồng thời, đề xuất với Chính phủ các giải pháp, sáng kiến để phát triển DN, phục hồi nền kinh tế.- Xin cảm ơn Bộ trưởng! [/INST]
"Ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật"- Năm 2023 đã khép lại với nhiều thăng trầm. Tăng trưởng kinh tế, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu… được cải thiện tích cực qua từng quý, từng tháng. Đây được xem là mục tiêu tương đối cao, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu tiếp tục xu hướng giảm. Đồng thời, đề xuất với Chính phủ các giải pháp, sáng kiến để phát triển DN, phục hồi nền kinh tế. </s> |