instruction
stringclasses 1
value | input
stringlengths 1.12k
1.5k
| output
stringlengths 181
1.5k
|
---|---|---|
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu ta thành công thì bao nhiêu thế hệ sau này sẽ được thừa hưởng.
Khi ta tới với một thiền viện, tức là ta đã chấp nhận một tăng thân, chấp nhận một gia đình.
Khi quý vị tiếp nhận một Pháp danh hay một Pháp tự, quý vị trở thành con cháu một nhà.
Quý vị tiếp nhận những châu báu, những truyền thống, những tinh hoa của đạo pháp để tự nuôi dưỡng mình.
Quý vị có bổn phận phải trao truyền lại những châu báu ấy cho các thế hệ tương lai.
Sự mong ước của các vị tổ sư và các thầy là trao truyền, chứ không phải chỉ là chữa trị cho chính bản thân.
Sự tiếp nối của đạo pháp, của tuệ giác và của sự chuyển hóa, đó là nơi nương tựa cho tất cả mọi người.
Nếu không thành công, ta sẽ phụ ơn đức của Bụt, của tổ, của thầy và của tăng thân.
Cho nên ta đừng bỏ phí một giây phút nào trong đời sống hàng ngày.
Chỉ có mình mới có thể đánh mất đời sống của mình mà thôi.
Tuần trước tôi có nói rằng sự thực tập của chúng ta rất cụ thể.
Chúng ta sống đời sống hàng ngày như thế nào để mỗi giây phút của đời sống trở thành một kỳ sử cho chính chúng ta và cho các con cháu của chúng ta.
Chúng ta không cần phải leo lên núi Thứu mới có thể sống được huyền sử.
Chúng ta chỉ cần đi bộ với nhau ở Làng Mai, ngồi ăn cơm với nhau, rửa chén, quét nhà với nhau trong chánh niệm và an lạc là chúng ta đã có thể tạo nên huyền sử.
Tôi mong rằng tất cả quý vị ở đây đều đang tham dự vào trong huyền sử đó, đừng có đứng bên ngoài. | Tôi mong rằng tất cả quý vị ở đây đều đang tham dự vào trong huyền sử đó, đừng có đứng bên ngoài.
Bằng bước chân, bằng hơi thở, bằng nụ cười, bằng sự hành trì tu tập hàng ngày của mình, ta đóng góp một phần xây dựng tịnh độ cho chính bản thân ta, và cho các thế hệ tương lai.
Bài 15: Quán pháp trong pháp
Hôm nay là ngày 13 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Thượng và học tiếp về chánh niệm trong Bát Chánh Đạo.
Hôm nay chúng ta đi sang lĩnh vực thứ tư của bốn niệm xứ, là quán niệm về pháp.
Trong Kinh Quán Niệm Hơi Thở, Bụt dạy chúng ta bốn bài tập dùng hơi thở để quán chiếu về thân, bốn hơi thở khác để quán chiếu về thọ, bốn hơi thở quán chiếu về tâm, và cuối cùng là bốn hơi thở để quán chiếu về các pháp.
Nói đến Pháp có người hiểu là giáo pháp của Bụt, tuy không sai nhưng không đúng hẳn.
Pháp ở đây là một từ để chỉ tất cả mọi hiện tướng gồm sắc pháp và tâm pháp, cố nhiên có giáo pháp ở trong đó.
Pháp ở đây gồm pháp thế gian, pháp xuất thế gian, tất cả các đối tượng của tâm.
Chúng ta biết có 51 tâm hành, vậy cũng có 51 loại pháp là đối tượng của các tâm hành.
Thí dụ các tâm hành xúc, tưởng và tác ý.
Tác ý tức là chú tâm để ý tới, ví dụ nghe tiếng chim hót, ta nhìn lên, đó là tác ý.
Những đối tượng làm cho ta tác ý là pháp.
Khi con mắt ta tiếp xúc với trời xanh thì con mắt là căn mà trời xanh là trần.
Cặn và trần tiếp xúc với nhau phát sinh ra thức, vậy xúc cũng có đối tượng của xúc.
Xúc luôn luôn là xúc một cái gì. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tôi mong rằng tất cả quý vị ở đây đều đang tham dự vào trong huyền sử đó, đừng có đứng bên ngoài.
Bằng bước chân, bằng hơi thở, bằng nụ cười, bằng sự hành trì tu tập hàng ngày của mình, ta đóng góp một phần xây dựng tịnh độ cho chính bản thân ta, và cho các thế hệ tương lai.
Bài 15: Quán pháp trong pháp
Hôm nay là ngày 13 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Thượng và học tiếp về chánh niệm trong Bát Chánh Đạo.
Hôm nay chúng ta đi sang lĩnh vực thứ tư của bốn niệm xứ, là quán niệm về pháp.
Trong Kinh Quán Niệm Hơi Thở, Bụt dạy chúng ta bốn bài tập dùng hơi thở để quán chiếu về thân, bốn hơi thở khác để quán chiếu về thọ, bốn hơi thở quán chiếu về tâm, và cuối cùng là bốn hơi thở để quán chiếu về các pháp.
Nói đến Pháp có người hiểu là giáo pháp của Bụt, tuy không sai nhưng không đúng hẳn.
Pháp ở đây là một từ để chỉ tất cả mọi hiện tướng gồm sắc pháp và tâm pháp, cố nhiên có giáo pháp ở trong đó.
Pháp ở đây gồm pháp thế gian, pháp xuất thế gian, tất cả các đối tượng của tâm.
Chúng ta biết có 51 tâm hành, vậy cũng có 51 loại pháp là đối tượng của các tâm hành.
Thí dụ các tâm hành xúc, tưởng và tác ý.
Tác ý tức là chú tâm để ý tới, ví dụ nghe tiếng chim hót, ta nhìn lên, đó là tác ý.
Những đối tượng làm cho ta tác ý là pháp.
Khi con mắt ta tiếp xúc với trời xanh thì con mắt là căn mà trời xanh là trần.
Cặn và trần tiếp xúc với nhau phát sinh ra thức, vậy xúc cũng có đối tượng của xúc.
Xúc luôn luôn là xúc một cái gì. | Khi con mắt ta tiếp xúc với trời xanh thì con mắt là căn mà trời xanh là trần.
Cặn và trần tiếp xúc với nhau phát sinh ra thức, vậy xúc cũng có đối tượng của xúc.
Xúc luôn luôn là xúc một cái gì.
Khi ta nhìn vào đèn, hình ảnh của đèn trong mắt ta là một tri giác, đèn là đối tượng của tri giác.
Đối tượng của tưởng thường gọi là tướng.
Trong từ Hán Việt, chữ tướng (laksana) viết thêm chữ tâm bên dưới thành chữ tưởng.
Chúng ta tạo tác ra các tướng về sự vật ở trong tâm.
Núi, sông, trời, biển đều là những tướng, đều là đối tượng của tưởng, và đều thuộc về phạm vi của pháp.
Tất cả những gì mà chúng ta nhận thức được trong thế giới đều được gọi là pháp.
Chúng ta có những tâm hành như giận, sợ, hay là buồn.
Đối tượng của các tâm hành cũng đều gọi là pháp.
Tóm lại, pháp là một từ bao hàm tất cả mọi hiện tượng do thân và tâm ta tiếp xúc, kể cả những hiện tượng không phải sinh lý và vật lý, gọi là các pháp Không Tương Ưng, mà ta sẽ nói tới sau.
Quán pháp trong pháp
Quán chiếu về pháp tức là lấy hơi thở có chánh niệm rọi sáng vào đối tượng hiện đang ở trong tâm, gọi là quán pháp ở trong pháp (contemplation of dharmas in dharmas).
Đạo Bụt có danh từ trạch pháp, có nghĩa là khảo sát, nhìn sâu, tìm cho ra bản chất của các pháp (investigation of dharmas).
Trạch pháp là một trong thất bồ đề phận, còn gọi là thất giác chi, bảy yếu tố đưa tới giải thoát (the seven factors of enlightenment-bodhyanga).
Quán niệm pháp trong pháp tương đương với trạch pháp của thất bồ đề phận. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Khi con mắt ta tiếp xúc với trời xanh thì con mắt là căn mà trời xanh là trần.
Cặn và trần tiếp xúc với nhau phát sinh ra thức, vậy xúc cũng có đối tượng của xúc.
Xúc luôn luôn là xúc một cái gì.
Khi ta nhìn vào đèn, hình ảnh của đèn trong mắt ta là một tri giác, đèn là đối tượng của tri giác.
Đối tượng của tưởng thường gọi là tướng.
Trong từ Hán Việt, chữ tướng (laksana) viết thêm chữ tâm bên dưới thành chữ tưởng.
Chúng ta tạo tác ra các tướng về sự vật ở trong tâm.
Núi, sông, trời, biển đều là những tướng, đều là đối tượng của tưởng, và đều thuộc về phạm vi của pháp.
Tất cả những gì mà chúng ta nhận thức được trong thế giới đều được gọi là pháp.
Chúng ta có những tâm hành như giận, sợ, hay là buồn.
Đối tượng của các tâm hành cũng đều gọi là pháp.
Tóm lại, pháp là một từ bao hàm tất cả mọi hiện tượng do thân và tâm ta tiếp xúc, kể cả những hiện tượng không phải sinh lý và vật lý, gọi là các pháp Không Tương Ưng, mà ta sẽ nói tới sau.
Quán pháp trong pháp
Quán chiếu về pháp tức là lấy hơi thở có chánh niệm rọi sáng vào đối tượng hiện đang ở trong tâm, gọi là quán pháp ở trong pháp (contemplation of dharmas in dharmas).
Đạo Bụt có danh từ trạch pháp, có nghĩa là khảo sát, nhìn sâu, tìm cho ra bản chất của các pháp (investigation of dharmas).
Trạch pháp là một trong thất bồ đề phận, còn gọi là thất giác chi, bảy yếu tố đưa tới giải thoát (the seven factors of enlightenment-bodhyanga).
Quán niệm pháp trong pháp tương đương với trạch pháp của thất bồ đề phận. | Quán niệm pháp trong pháp tương đương với trạch pháp của thất bồ đề phận.
Có danh từ nữa là ngũ đình tâm quán tức là năm phép quán có tác dụng làm lắng lại cái tâm rong ruổi của mình.
Trong ngũ đình tâm quán trước hết ta có Sổ tức quán là phép đếm hơi thở.
Nhân duyên quán là quán về tính cách tương tức tương nhập của sự vật.
Từ bi quán, còn gọi là niệm Phật quán, nhất là trong các truyền thống tu tịnh độ.
Niệm Phật cho đúng thì thế nào cũng phát hiện và nuôi dưỡng được chất liệu từ và bi.
Bất tịnh quán có nghĩa là quán về tính chất bất tịnh, mặt trái của những chiếc huy chương.
Sự vật có thể là danh, có thể là lợi, có thể là tài, là sắc.
Nhìn một bên ta thấy hấp dẫn nhưng phía sau ta thấy bất tịnh.
Sau chót là Giới phân biệt quán.
Giới là các hiện tượng, các pháp.
Phân biệt là tìm hiểu, quán sát hay quyết trạch.
Vậy thì quán pháp ở trong pháp tương đương với giới phân biệt quán của Ngũ đình tâm quán và trạch pháp giác chi trong bảy giác chi.
Trong bộ Trung A Hàm có Kinh Đa Giới (Bahudhatuka sutta).
Bhahu là đa, dhatuka là giới.
Kinh này cũng có mặt ở Trung Bộ Kinh (Majjhima nikaya).
Trong Kinh này Bụt dạy rằng tất cả những sợ hãi, những lo âu và những hoạn nạn của chúng ta đều phát xuất từ sự ngu dốt.
Ngu dốt tức là vô minh, sự kiện không thấy được chân tướng của sự vật.
Nếu chúng ta khiếp đảm, nếu chúng ta lo âu, nếu chúng ta thấy đời đầy hoạn nạn thì đó là do ta không thấy rõ được chân tướng của vạn pháp. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Quán niệm pháp trong pháp tương đương với trạch pháp của thất bồ đề phận.
Có danh từ nữa là ngũ đình tâm quán tức là năm phép quán có tác dụng làm lắng lại cái tâm rong ruổi của mình.
Trong ngũ đình tâm quán trước hết ta có Sổ tức quán là phép đếm hơi thở.
Nhân duyên quán là quán về tính cách tương tức tương nhập của sự vật.
Từ bi quán, còn gọi là niệm Phật quán, nhất là trong các truyền thống tu tịnh độ.
Niệm Phật cho đúng thì thế nào cũng phát hiện và nuôi dưỡng được chất liệu từ và bi.
Bất tịnh quán có nghĩa là quán về tính chất bất tịnh, mặt trái của những chiếc huy chương.
Sự vật có thể là danh, có thể là lợi, có thể là tài, là sắc.
Nhìn một bên ta thấy hấp dẫn nhưng phía sau ta thấy bất tịnh.
Sau chót là Giới phân biệt quán.
Giới là các hiện tượng, các pháp.
Phân biệt là tìm hiểu, quán sát hay quyết trạch.
Vậy thì quán pháp ở trong pháp tương đương với giới phân biệt quán của Ngũ đình tâm quán và trạch pháp giác chi trong bảy giác chi.
Trong bộ Trung A Hàm có Kinh Đa Giới (Bahudhatuka sutta).
Bhahu là đa, dhatuka là giới.
Kinh này cũng có mặt ở Trung Bộ Kinh (Majjhima nikaya).
Trong Kinh này Bụt dạy rằng tất cả những sợ hãi, những lo âu và những hoạn nạn của chúng ta đều phát xuất từ sự ngu dốt.
Ngu dốt tức là vô minh, sự kiện không thấy được chân tướng của sự vật.
Nếu chúng ta khiếp đảm, nếu chúng ta lo âu, nếu chúng ta thấy đời đầy hoạn nạn thì đó là do ta không thấy rõ được chân tướng của vạn pháp. | Nếu chúng ta khiếp đảm, nếu chúng ta lo âu, nếu chúng ta thấy đời đầy hoạn nạn thì đó là do ta không thấy rõ được chân tướng của vạn pháp.
Nếu quán chiếu và quyết trạch được các giới, chúng ta có thể chuyển hóa vô minh và sẽ không còn có cảm giác sợ hãi và bấp bênh nữa.
Một hôm, trong khi ngồi thiền, thầy A Nan phát kiến ra rằng tất cả những sợ hãi, lo âu và hoạn nạn của mình đều đã được phát sinh từ sự không thấu hiểu các tâm pháp và sắc pháp.
Thầy A Nan lên thưa Bụt điều đó, Bụt bảo thầy nói rất đúng.
Muốn vượt thoát khỏi lo sợ và sầu bi thì ta phải quán chiếu về giới và Bụt dạy thầy A Nan thế nào là giới.
Trước hết giới tức là mười tám lĩnh vực của hiện hữu.
Con mắt là một giới (gọi là nhãn giới), đối tượng của mắt là một giới (gọi là sắc giới).
Cái thấy, là giới thứ ba, nhãn thức giới.
Trong lĩnh vực của thấy, vùng đất thứ nhất là con mắt, vùng đất thứ hai là đối tượng của con mắt và vùng đất thứ ba là cái biết phát sinh từ sự tiếp xúc giữa nhãn giới và sắc giới.
Rồi đến nghe: nhĩ giới, thanh giới và nhĩ thức giới; ta tiếp tục tính như vậy với tỷ, thiệt, thân và ý, tất cả là sáu căn.
Rồi đến sáu trần là sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp.
Sau đó là sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức.
Cộng lại là mười tám giới.
Có thể nói là mọi hiện hữu trong vũ trụ đều bao gồm trong mười tám giới. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu chúng ta khiếp đảm, nếu chúng ta lo âu, nếu chúng ta thấy đời đầy hoạn nạn thì đó là do ta không thấy rõ được chân tướng của vạn pháp.
Nếu quán chiếu và quyết trạch được các giới, chúng ta có thể chuyển hóa vô minh và sẽ không còn có cảm giác sợ hãi và bấp bênh nữa.
Một hôm, trong khi ngồi thiền, thầy A Nan phát kiến ra rằng tất cả những sợ hãi, lo âu và hoạn nạn của mình đều đã được phát sinh từ sự không thấu hiểu các tâm pháp và sắc pháp.
Thầy A Nan lên thưa Bụt điều đó, Bụt bảo thầy nói rất đúng.
Muốn vượt thoát khỏi lo sợ và sầu bi thì ta phải quán chiếu về giới và Bụt dạy thầy A Nan thế nào là giới.
Trước hết giới tức là mười tám lĩnh vực của hiện hữu.
Con mắt là một giới (gọi là nhãn giới), đối tượng của mắt là một giới (gọi là sắc giới).
Cái thấy, là giới thứ ba, nhãn thức giới.
Trong lĩnh vực của thấy, vùng đất thứ nhất là con mắt, vùng đất thứ hai là đối tượng của con mắt và vùng đất thứ ba là cái biết phát sinh từ sự tiếp xúc giữa nhãn giới và sắc giới.
Rồi đến nghe: nhĩ giới, thanh giới và nhĩ thức giới; ta tiếp tục tính như vậy với tỷ, thiệt, thân và ý, tất cả là sáu căn.
Rồi đến sáu trần là sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp.
Sau đó là sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức.
Cộng lại là mười tám giới.
Có thể nói là mọi hiện hữu trong vũ trụ đều bao gồm trong mười tám giới. | Sau đó là sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức.
Cộng lại là mười tám giới.
Có thể nói là mọi hiện hữu trong vũ trụ đều bao gồm trong mười tám giới.
Bụt dạy nếu chúng ta quán chiếu về mười tám giới và thấy được bản chất của mười tám giới thì chúng ta có thể vượt thoát vô minh và mọi sợ hãi, hoạn nạn và lo buồn.
Thầy A Nan hỏi: “Có thể có một định nghĩa khác về giới hay không?” Bụt nói: “Có thể.
Chúng ta có thể quán chiếu về sáu giới: địa, thuỷ, phong, hoả, không và thức.”
Trước hết là địa, thủy, hỏa, phong: đất, nước, lửa và không khí, gọi là bốn đại (mahabhuta).
Giới thứ năm là không, tức là không gian, giới thứ sáu là thức.
Nếu quán chiếu từng giới, chúng ta có thể thấy mỗi giới chứa đựng tất cả năm giới khác.
Trong địa có thủy, hỏa, phong, không và thức.
Trong thức cũng có địa, thủy, hỏa, phong và không, v.v.. Quán chiếu địa, thủy, hỏa, phong, không và thức ở trong tự thân ta, rồi quán chiếu địa, thủy, hỏa, phong, không và thức ở ngoài.
Thấy rằng không có biên giới giữa lục xứ bên trong và lục xứ bên ngoài, chúng ta thoát khỏi ý niệm về sống chết.
Thầy A Nan lại hỏi: “Bạch đức Thế tôn, ngoài cách quán chiếu giới qua mười tám loại và qua sáu loại, có thể quán chiếu về giới bằng cách khác nữa không?” Bụt nói: “Có thể được.
Lạc, khổ, hỷ, Ưu, xả và vô minh, cũng là sáu giới.”
Nhìn cho kỹ lĩnh vực của lạc, của hạnh phúc, chúng ta tiếp xúc, nhận thức cho thấu đáo; nhờ công phu quyết trạch và tìm tòi, ta biết được bản chất của lạc. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Sau đó là sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức.
Cộng lại là mười tám giới.
Có thể nói là mọi hiện hữu trong vũ trụ đều bao gồm trong mười tám giới.
Bụt dạy nếu chúng ta quán chiếu về mười tám giới và thấy được bản chất của mười tám giới thì chúng ta có thể vượt thoát vô minh và mọi sợ hãi, hoạn nạn và lo buồn.
Thầy A Nan hỏi: “Có thể có một định nghĩa khác về giới hay không?” Bụt nói: “Có thể.
Chúng ta có thể quán chiếu về sáu giới: địa, thuỷ, phong, hoả, không và thức.”
Trước hết là địa, thủy, hỏa, phong: đất, nước, lửa và không khí, gọi là bốn đại (mahabhuta).
Giới thứ năm là không, tức là không gian, giới thứ sáu là thức.
Nếu quán chiếu từng giới, chúng ta có thể thấy mỗi giới chứa đựng tất cả năm giới khác.
Trong địa có thủy, hỏa, phong, không và thức.
Trong thức cũng có địa, thủy, hỏa, phong và không, v.v.. Quán chiếu địa, thủy, hỏa, phong, không và thức ở trong tự thân ta, rồi quán chiếu địa, thủy, hỏa, phong, không và thức ở ngoài.
Thấy rằng không có biên giới giữa lục xứ bên trong và lục xứ bên ngoài, chúng ta thoát khỏi ý niệm về sống chết.
Thầy A Nan lại hỏi: “Bạch đức Thế tôn, ngoài cách quán chiếu giới qua mười tám loại và qua sáu loại, có thể quán chiếu về giới bằng cách khác nữa không?” Bụt nói: “Có thể được.
Lạc, khổ, hỷ, Ưu, xả và vô minh, cũng là sáu giới.”
Nhìn cho kỹ lĩnh vực của lạc, của hạnh phúc, chúng ta tiếp xúc, nhận thức cho thấu đáo; nhờ công phu quyết trạch và tìm tòi, ta biết được bản chất của lạc. | Nhìn cho kỹ lĩnh vực của lạc, của hạnh phúc, chúng ta tiếp xúc, nhận thức cho thấu đáo; nhờ công phu quyết trạch và tìm tòi, ta biết được bản chất của lạc.
Quán chiếu sâu sắc để tìm ra bản chất của lạc, ta biết rằng có những thức trước kia chúng ta nghĩ là nhu yếu cần thiết mà kỳ thực chỉ là những ràng buộc làm cho ta mất hạnh phúc chân thật.
Biết như vậy thì chúng ta sẽ tự giải thoát khỏi những nhu yếu đó.
Quán chiếu nỗi khổ, không sợ hãi, không chạy trốn, đi sâu vào quán chiếu, ta thấy được bản chất của khổ.
Đó gọi là trạch pháp, là giới phân biệt quán.
Lo lắng là chứng bệnh của thời đại chúng ta.
Hỷ là niềm vui (having fun, having a good time).
Chúng ta nhìn sâu, để xem đó có phải là niềm vui chân thật, có tính cách nuôi dưỡng và chuyển hóa ta không, hay chỉ là những hiện tướng bên ngoài cốt để che lấp sầu đau.
Có cô thiếu nữ người Pháp trong một khóa tu ở Paris nói: “Bạch Thầy, có khi giữa một buổi dạ hội nhảy múa quay cuồng, đang cười cười, nói nói với các bạn, tự nhiên con khựng lại.
Con thấy chuyện nhảy múa cười cợt chẳng qua chỉ là một lớp màn mỏng dùng để che đậy những khối lo lắng và buồn khổ nằm ở trong lòng con mà thôi.” Cái hỷ này không phải là chân hỷ, không phải là niềm vui đích thực.
Xả tức là sự buông bỏ.
Quán chiếu sâu xa, ta thấy rằng xả là điều kiện tất yếu của hạnh phúc.
Trong trại tỵ nạn Song Kla có một bà than rằng vàng dấu trong người bị hải tặc lấy hết cả. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhìn cho kỹ lĩnh vực của lạc, của hạnh phúc, chúng ta tiếp xúc, nhận thức cho thấu đáo; nhờ công phu quyết trạch và tìm tòi, ta biết được bản chất của lạc.
Quán chiếu sâu sắc để tìm ra bản chất của lạc, ta biết rằng có những thức trước kia chúng ta nghĩ là nhu yếu cần thiết mà kỳ thực chỉ là những ràng buộc làm cho ta mất hạnh phúc chân thật.
Biết như vậy thì chúng ta sẽ tự giải thoát khỏi những nhu yếu đó.
Quán chiếu nỗi khổ, không sợ hãi, không chạy trốn, đi sâu vào quán chiếu, ta thấy được bản chất của khổ.
Đó gọi là trạch pháp, là giới phân biệt quán.
Lo lắng là chứng bệnh của thời đại chúng ta.
Hỷ là niềm vui (having fun, having a good time).
Chúng ta nhìn sâu, để xem đó có phải là niềm vui chân thật, có tính cách nuôi dưỡng và chuyển hóa ta không, hay chỉ là những hiện tướng bên ngoài cốt để che lấp sầu đau.
Có cô thiếu nữ người Pháp trong một khóa tu ở Paris nói: “Bạch Thầy, có khi giữa một buổi dạ hội nhảy múa quay cuồng, đang cười cười, nói nói với các bạn, tự nhiên con khựng lại.
Con thấy chuyện nhảy múa cười cợt chẳng qua chỉ là một lớp màn mỏng dùng để che đậy những khối lo lắng và buồn khổ nằm ở trong lòng con mà thôi.” Cái hỷ này không phải là chân hỷ, không phải là niềm vui đích thực.
Xả tức là sự buông bỏ.
Quán chiếu sâu xa, ta thấy rằng xả là điều kiện tất yếu của hạnh phúc.
Trong trại tỵ nạn Song Kla có một bà than rằng vàng dấu trong người bị hải tặc lấy hết cả. | Xả tức là sự buông bỏ.
Quán chiếu sâu xa, ta thấy rằng xả là điều kiện tất yếu của hạnh phúc.
Trong trại tỵ nạn Song Kla có một bà than rằng vàng dấu trong người bị hải tặc lấy hết cả.
Bà chỉ còn giữ được có một chỉ vàng, lên tới bờ bà khóc: “Còn mỗi một chỉ vàng làm sao tôi sống được đây?” Một ông khác cũng bị cướp hết, chỉ còn cái quần đùi.
Ông cười, nói: “Bây giờ chỉ còn cái quần xà lỏn tôi làm sao sống đây?” Ông ta vừa nói vừa cười rất vui vẻ, trong khi bà kia, vẫn còn có một chỉ vàng, rất đau khổ.
Chúng ta có hạnh phúc khi không bị vướng mắc vào những thứ mà ta tưởng là điều kiện thiết yếu của hạnh phúc.
Điều kiện thiết yếu của hạnh phúc là tự do.
Khi trong tâm còn ôm ấp, tham đắm, vướng mắc, ta không có tự do, mà không có tự do thì không có hạnh phúc.
Bụt lại dạy phương pháp quán chiếu về sáu giới khác là dục, ly dục, sân, vô sân, hại, và bất hại.
Trước hết là sự quán chiếu về dục, tức là về sự thèm khát và đối tượng của thèm khát.
Rồi quán chiếu ly dục, để đạt tới tự do lớn hơn.
Vướng vào năm dục thì ta trở nên nô lệ cho năm sự thèm khát là: tài, sắc, danh, thực và thụy.
Rồi ta quán chiếu về giới thứ ba là sân.
Khối lửa sân hận cháy thầm suốt ngày suốt đêm trong người làm ta đau khổ.
Ôm ấp một mối giận hờn và oán trách trong lòng thì ta là người đau khổ trước, còn kẻ được xem là đối tượng của cơn giận, ta không biết họ có đang khổ hay không.
Vô sân (the absence of anger) là nền tảng cho từ bi. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Xả tức là sự buông bỏ.
Quán chiếu sâu xa, ta thấy rằng xả là điều kiện tất yếu của hạnh phúc.
Trong trại tỵ nạn Song Kla có một bà than rằng vàng dấu trong người bị hải tặc lấy hết cả.
Bà chỉ còn giữ được có một chỉ vàng, lên tới bờ bà khóc: “Còn mỗi một chỉ vàng làm sao tôi sống được đây?” Một ông khác cũng bị cướp hết, chỉ còn cái quần đùi.
Ông cười, nói: “Bây giờ chỉ còn cái quần xà lỏn tôi làm sao sống đây?” Ông ta vừa nói vừa cười rất vui vẻ, trong khi bà kia, vẫn còn có một chỉ vàng, rất đau khổ.
Chúng ta có hạnh phúc khi không bị vướng mắc vào những thứ mà ta tưởng là điều kiện thiết yếu của hạnh phúc.
Điều kiện thiết yếu của hạnh phúc là tự do.
Khi trong tâm còn ôm ấp, tham đắm, vướng mắc, ta không có tự do, mà không có tự do thì không có hạnh phúc.
Bụt lại dạy phương pháp quán chiếu về sáu giới khác là dục, ly dục, sân, vô sân, hại, và bất hại.
Trước hết là sự quán chiếu về dục, tức là về sự thèm khát và đối tượng của thèm khát.
Rồi quán chiếu ly dục, để đạt tới tự do lớn hơn.
Vướng vào năm dục thì ta trở nên nô lệ cho năm sự thèm khát là: tài, sắc, danh, thực và thụy.
Rồi ta quán chiếu về giới thứ ba là sân.
Khối lửa sân hận cháy thầm suốt ngày suốt đêm trong người làm ta đau khổ.
Ôm ấp một mối giận hờn và oán trách trong lòng thì ta là người đau khổ trước, còn kẻ được xem là đối tượng của cơn giận, ta không biết họ có đang khổ hay không.
Vô sân (the absence of anger) là nền tảng cho từ bi. | Vô sân (the absence of anger) là nền tảng cho từ bi.
Lĩnh vực thứ năm, hại (harming) tức là làm hư hoại, tan nát, hại mình, hại người, hại thiên nhiên và những hình thái khác của sự sống xung quanh.
Ăn chay là thực tập bất hại.
Có người ăn chay chỉ vì muốn thêm sức khỏe, vì sợ ăn chất béo.
Nhưng trong khi ăn chay ta có thể nuôi dưỡng đức từ bi.
Thấy cắt cổ một con thú để máu chảy ra mà làm tiết canh, ta không chịu nổi.
Lúc đầu có thể ta đã chịu nổi, vì khi sinh ra và lớn lên ta đã thấy sát sinh nên thành quen mắt.
Nhưng khi tập quán chiếu, ta thấy rằng trong trường hợp ta bị cứa cổ như vậy, thì ta đau khổ lắm.
Do đó ta nhìn vào con vịt, con gà hay con cá đang bị giết, ta thấy trong lòng không an ổn.
Khi thấy người ta đẩy từng con bò, con này rồi tới con kia vào lò sát sinh, hoặc khi thấy hàng trăm, hàng ngàn con gà đang bị đẩy vào máy để bị cắt cổ và nhổ lông, tự nhiên ta thấy lòng đau sót.
Nhiều người thấy một lần như vậy thì phát nguyện ăn chay luôn.
Thế giới đầy dẫy những căm thù, bạo động.
Chiến tranh là do chúng ta không nuôi dưỡng lòng từ bi.
Ăn chay là một trong những phương pháp nuôi dưỡng lòng từ bi của chúng ta.
Ăn chay là thực tập bất hại (non harming).
Ngoài ra chúng ta phải nhìn cây cối, sông nước, bầu không khí để thấy rằng cây cối, sông nước, địa cầu cũng cần phải được bảo vệ, vì tất cả đều có sự sống.
Bất hại (ahimsa) là một đức rất lớn trong đạo Bụt. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Vô sân (the absence of anger) là nền tảng cho từ bi.
Lĩnh vực thứ năm, hại (harming) tức là làm hư hoại, tan nát, hại mình, hại người, hại thiên nhiên và những hình thái khác của sự sống xung quanh.
Ăn chay là thực tập bất hại.
Có người ăn chay chỉ vì muốn thêm sức khỏe, vì sợ ăn chất béo.
Nhưng trong khi ăn chay ta có thể nuôi dưỡng đức từ bi.
Thấy cắt cổ một con thú để máu chảy ra mà làm tiết canh, ta không chịu nổi.
Lúc đầu có thể ta đã chịu nổi, vì khi sinh ra và lớn lên ta đã thấy sát sinh nên thành quen mắt.
Nhưng khi tập quán chiếu, ta thấy rằng trong trường hợp ta bị cứa cổ như vậy, thì ta đau khổ lắm.
Do đó ta nhìn vào con vịt, con gà hay con cá đang bị giết, ta thấy trong lòng không an ổn.
Khi thấy người ta đẩy từng con bò, con này rồi tới con kia vào lò sát sinh, hoặc khi thấy hàng trăm, hàng ngàn con gà đang bị đẩy vào máy để bị cắt cổ và nhổ lông, tự nhiên ta thấy lòng đau sót.
Nhiều người thấy một lần như vậy thì phát nguyện ăn chay luôn.
Thế giới đầy dẫy những căm thù, bạo động.
Chiến tranh là do chúng ta không nuôi dưỡng lòng từ bi.
Ăn chay là một trong những phương pháp nuôi dưỡng lòng từ bi của chúng ta.
Ăn chay là thực tập bất hại (non harming).
Ngoài ra chúng ta phải nhìn cây cối, sông nước, bầu không khí để thấy rằng cây cối, sông nước, địa cầu cũng cần phải được bảo vệ, vì tất cả đều có sự sống.
Bất hại (ahimsa) là một đức rất lớn trong đạo Bụt. | Bất hại (ahimsa) là một đức rất lớn trong đạo Bụt.
Khi chúng ta thiếu tâm bất hại, chứng kiến sự giết chóc và tàn hại đời sống mà không động lòng, thì chúng ta không có hạnh phúc.
Không có tình thương thì không có hạnh phúc.
Ngày xưa có một thi sĩ viết về bát canh thịt:
Thiên bách niên lai uyển lý canh
Oán thâm như hải, hận nan bình
Dục tri thế thượng đao binh kiếp
Thí thính đồ môn dạ bán thanh.
dịch:
Ngàn năm qua một bát canh
Oán sâu biển cả hận thành non cao
Muốn hay nguồn gốc binh đao
Lắng nghe quán thịt tiếng gào thâu đêm.
Chỉ cần nhìn vào trong bát canh và miếng thịt trong đó, ta sẽ thấy niềm oán hận của các loài bị tàn sát; nỗi oán hận này sâu như biển, lớn như núi.
Nếu muốn biết được bản chất của chiến tranh ở trên thế giới, chỉ cần nửa đêm thức dậy lắng nghe tiếng gào thét của những con vật đang bị sát hại ở nhà đồ tể.
Cho nên nếu có nhiều người biết thực tập ăn chay đàng hoàng thì chiến tranh sẽ giảm.
Có rất nhiều nhà chính trị, kinh tế và khoa học đang nghiên cứu những cách thức làm giảm bớt chiến tranh.
Nhưng chúng ta phải biết rằng chiến tranh chỉ có thể giảm bớt khi tâm từ bi của chúng ta phát triển.
Ăn chay để tâm từ bi và tâm bất hại phát triển trong lòng từ trẻ em đến người lớn, đó là một trong những phương pháp hay nhất để mang lại hòa bình.
Có người nói rằng: “Trời sinh con cá để cho người ăn, tại sao không ăn?” Người ta sẽ hỏi lại: “Trời sinh con người để làm thức ăn cho vi trùng, hay cọp beo, tại sao không để cho vi trùng hay cọp beo ăn?”. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bất hại (ahimsa) là một đức rất lớn trong đạo Bụt.
Khi chúng ta thiếu tâm bất hại, chứng kiến sự giết chóc và tàn hại đời sống mà không động lòng, thì chúng ta không có hạnh phúc.
Không có tình thương thì không có hạnh phúc.
Ngày xưa có một thi sĩ viết về bát canh thịt:
Thiên bách niên lai uyển lý canh
Oán thâm như hải, hận nan bình
Dục tri thế thượng đao binh kiếp
Thí thính đồ môn dạ bán thanh.
dịch:
Ngàn năm qua một bát canh
Oán sâu biển cả hận thành non cao
Muốn hay nguồn gốc binh đao
Lắng nghe quán thịt tiếng gào thâu đêm.
Chỉ cần nhìn vào trong bát canh và miếng thịt trong đó, ta sẽ thấy niềm oán hận của các loài bị tàn sát; nỗi oán hận này sâu như biển, lớn như núi.
Nếu muốn biết được bản chất của chiến tranh ở trên thế giới, chỉ cần nửa đêm thức dậy lắng nghe tiếng gào thét của những con vật đang bị sát hại ở nhà đồ tể.
Cho nên nếu có nhiều người biết thực tập ăn chay đàng hoàng thì chiến tranh sẽ giảm.
Có rất nhiều nhà chính trị, kinh tế và khoa học đang nghiên cứu những cách thức làm giảm bớt chiến tranh.
Nhưng chúng ta phải biết rằng chiến tranh chỉ có thể giảm bớt khi tâm từ bi của chúng ta phát triển.
Ăn chay để tâm từ bi và tâm bất hại phát triển trong lòng từ trẻ em đến người lớn, đó là một trong những phương pháp hay nhất để mang lại hòa bình.
Có người nói rằng: “Trời sinh con cá để cho người ăn, tại sao không ăn?” Người ta sẽ hỏi lại: “Trời sinh con người để làm thức ăn cho vi trùng, hay cọp beo, tại sao không để cho vi trùng hay cọp beo ăn?”. | Bụt lại nói với thầy A Nan rằng ta có thể quán chiếu về ba giới, là dục giới, sắc giới và vô sắc giới, tức là ba cái lĩnh vực của hiện hữu.
Đừng tưởng rằng ta chỉ sống trong dục giới.
Chúng ta cũng đang sống trong sắc giới, đồng thời cũng sống trong vô sắc giới.
Ba yếu tố đều có mặt trong giây phút, trong cảnh sống hiện tại.
Vì vậy phải chuyển hóa thân tâm thì mới vượt thoát khỏi khổ đau của tam giới.
Kinh dạy rằng “tam giới bất an do như hỏa trạch”, nghĩa là trong ba cõi không có sự yên ổn, giống như một cái nhà đang cháy.
Tam giới là ba cõi, tạo tác bằng tâm chúng ta.
Khi tâm của chúng ta có dục, có sân, có hại thì chúng ta tạo ra căn nhà lửa cháy.
Tâm chúng ta ly dục, vô sân và bất hại là chúng ta tạo ra một hồ sen tươi mát, dập tắt được những khổ đau của ba cõi
Sau đó Bụt dạy thầy A Nan rằng ta cũng có thể quán chiếu về hai giới, tức là hữu vi giới và vô vi giới.
Có thể hiểu hữu vi giới là bình diện tích môn, còn vô vi giới là bình diện bản môn.
Hữu vi tức là lĩnh vực của những hiện tượng tương đối, có sinh, có diệt, có trước, có sau, có trong, có ngoài, có lớn, có nhỏ.
Và vô vi giới tức là lĩnh vực của tự do, thoát khỏi những ý niệm sinh, diệt, tới, lui, trước, sau, lớn, nhỏ.
Hữu vi giới như là sóng, vô vi giới là nước, không phải là hai thể tính biệt lập.
Nói về sóng, chúng ta thấy có cao, có thấp, có sinh, có diệt, nhưng nhìn về phương diện nước, chúng ta thoát khỏi các ý niệm cao, thấp, sinh, diệt. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bụt lại nói với thầy A Nan rằng ta có thể quán chiếu về ba giới, là dục giới, sắc giới và vô sắc giới, tức là ba cái lĩnh vực của hiện hữu.
Đừng tưởng rằng ta chỉ sống trong dục giới.
Chúng ta cũng đang sống trong sắc giới, đồng thời cũng sống trong vô sắc giới.
Ba yếu tố đều có mặt trong giây phút, trong cảnh sống hiện tại.
Vì vậy phải chuyển hóa thân tâm thì mới vượt thoát khỏi khổ đau của tam giới.
Kinh dạy rằng “tam giới bất an do như hỏa trạch”, nghĩa là trong ba cõi không có sự yên ổn, giống như một cái nhà đang cháy.
Tam giới là ba cõi, tạo tác bằng tâm chúng ta.
Khi tâm của chúng ta có dục, có sân, có hại thì chúng ta tạo ra căn nhà lửa cháy.
Tâm chúng ta ly dục, vô sân và bất hại là chúng ta tạo ra một hồ sen tươi mát, dập tắt được những khổ đau của ba cõi
Sau đó Bụt dạy thầy A Nan rằng ta cũng có thể quán chiếu về hai giới, tức là hữu vi giới và vô vi giới.
Có thể hiểu hữu vi giới là bình diện tích môn, còn vô vi giới là bình diện bản môn.
Hữu vi tức là lĩnh vực của những hiện tượng tương đối, có sinh, có diệt, có trước, có sau, có trong, có ngoài, có lớn, có nhỏ.
Và vô vi giới tức là lĩnh vực của tự do, thoát khỏi những ý niệm sinh, diệt, tới, lui, trước, sau, lớn, nhỏ.
Hữu vi giới như là sóng, vô vi giới là nước, không phải là hai thể tính biệt lập.
Nói về sóng, chúng ta thấy có cao, có thấp, có sinh, có diệt, nhưng nhìn về phương diện nước, chúng ta thoát khỏi các ý niệm cao, thấp, sinh, diệt. | Nói về sóng, chúng ta thấy có cao, có thấp, có sinh, có diệt, nhưng nhìn về phương diện nước, chúng ta thoát khỏi các ý niệm cao, thấp, sinh, diệt.
Quán chiếu về hai mặt của thực tại, hữu vi và vô vi, chúng ta cũng có thể vượt thắng sợ hãi, lo buồn và các hoạn nạn.
Vì trong Kinh này Bụt dạy về nhiều loại giới để quán chiếu, nên Kinh được gọi là Kinh Đa Giới.
Kinh này là Kinh thứ 115 của Trung Bộ và Kinh thứ 181 của Trung A Hàm.
Trong Hán Tạng cũng có một Kinh khác tương đương, đó là Kinh Phật Thuyết Tứ Phẩm Pháp Môn Kinh (Đ.C.776)
Chánh tinh tấn
Tinh tấn có nghĩa là sự siêng năng, là sự có mặt của một nguồn năng lượng, một sức sống trong ta.
Năng lượng để đưa chúng ta đi tới chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh niệm, và chánh định.
Còn năng lượng đẩy chúng ta đi về nẻo khác, đó tà tinh tấn.
Có những người có đức siêng năng có nhiều năng lượng, nhưng đó không phải chánh tinh tấn.
Họ được tác động bằng những ước muốn không chân chính, như tài, sắc, danh, v.v.. Càng tinh tấn đi về các nẻo ấy chừng nào thì càng vướng mắc, càng mất tự do.
Có khi tuy không bị danh, lợi, tài và sắc thúc đẩy, vì trong lòng chất chứa quá nhiều khổ đau, nhưng người ta không thể ngồi yên được vì ngồi yên thì những đau khổ ngấm ngầm sẽ hiện lên khuấy trộn.
Cho nên họ luôn tay làm bất cứ việc gì để quên lãng khổ đau.
Không có khả năng đối diện với bất an, đau khổ, họ tìm lãng quên trong công việc, có thể được khen rằng: “Anh này siêng năng quá!”. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nói về sóng, chúng ta thấy có cao, có thấp, có sinh, có diệt, nhưng nhìn về phương diện nước, chúng ta thoát khỏi các ý niệm cao, thấp, sinh, diệt.
Quán chiếu về hai mặt của thực tại, hữu vi và vô vi, chúng ta cũng có thể vượt thắng sợ hãi, lo buồn và các hoạn nạn.
Vì trong Kinh này Bụt dạy về nhiều loại giới để quán chiếu, nên Kinh được gọi là Kinh Đa Giới.
Kinh này là Kinh thứ 115 của Trung Bộ và Kinh thứ 181 của Trung A Hàm.
Trong Hán Tạng cũng có một Kinh khác tương đương, đó là Kinh Phật Thuyết Tứ Phẩm Pháp Môn Kinh (Đ.C.776)
Chánh tinh tấn
Tinh tấn có nghĩa là sự siêng năng, là sự có mặt của một nguồn năng lượng, một sức sống trong ta.
Năng lượng để đưa chúng ta đi tới chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh niệm, và chánh định.
Còn năng lượng đẩy chúng ta đi về nẻo khác, đó tà tinh tấn.
Có những người có đức siêng năng có nhiều năng lượng, nhưng đó không phải chánh tinh tấn.
Họ được tác động bằng những ước muốn không chân chính, như tài, sắc, danh, v.v.. Càng tinh tấn đi về các nẻo ấy chừng nào thì càng vướng mắc, càng mất tự do.
Có khi tuy không bị danh, lợi, tài và sắc thúc đẩy, vì trong lòng chất chứa quá nhiều khổ đau, nhưng người ta không thể ngồi yên được vì ngồi yên thì những đau khổ ngấm ngầm sẽ hiện lên khuấy trộn.
Cho nên họ luôn tay làm bất cứ việc gì để quên lãng khổ đau.
Không có khả năng đối diện với bất an, đau khổ, họ tìm lãng quên trong công việc, có thể được khen rằng: “Anh này siêng năng quá!”. | Cho nên họ luôn tay làm bất cứ việc gì để quên lãng khổ đau.
Không có khả năng đối diện với bất an, đau khổ, họ tìm lãng quên trong công việc, có thể được khen rằng: “Anh này siêng năng quá!”.
Siêng năng này không phải là chánh tinh tấn.
Có nhiều người vùi đầu vào sách cũng vì họ thiếu bình an và hạnh phúc.
Nhìn vào thì thấy anh này siêng năng quá, tinh tấn quá.
Có trường hợp trong đó ta cần mẫn và tu tập rất đều đặn, nhưng có thể là ta đang đi sai đường mà ta không biết.
Đó cũng không phải là chánh tinh tấn.
Đôi khi tập thiền, ta đi theo một lối tập càng ngày càng làm cho ta xa lìa cuộc sống thực tế chung quanh.
Năng lượng thực tập đó cũng không phải là chánh tinh tấn.
Dầu có hành trì chuyên cần đến mấy đi nữa, năng lượng ấy cũng không đưa ta tới chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh niệm và chánh định.
Chánh tinh tấn phải được nuôi dưỡng bằng những chi phần khác của Bát Chánh Đạo.
Nếu không có chánh kiến, thì không có chánh tinh tấn.
Khi biết con đường tu tập đưa ta tới an lạc đích thật thì tự nhiên trong lòng ta phát sinh niềm hân hoan và phấn khởi.
Niềm hân hoan phấn khởi đó tạo ra năng lượng, đưa ta tới chánh tinh tấn.
Hơn nữa, trong khi thực tập ta thấy được kết quả của sự chuyển hóa ở chính mình, thấy được kết quả chuyển hóa nơi những người chung quanh, và niềm tin của ta lớn mạnh.
Sau khi đi thiền hành một giờ đồng hồ, ta thấy thân tâm khỏe hơn trước. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Cho nên họ luôn tay làm bất cứ việc gì để quên lãng khổ đau.
Không có khả năng đối diện với bất an, đau khổ, họ tìm lãng quên trong công việc, có thể được khen rằng: “Anh này siêng năng quá!”.
Siêng năng này không phải là chánh tinh tấn.
Có nhiều người vùi đầu vào sách cũng vì họ thiếu bình an và hạnh phúc.
Nhìn vào thì thấy anh này siêng năng quá, tinh tấn quá.
Có trường hợp trong đó ta cần mẫn và tu tập rất đều đặn, nhưng có thể là ta đang đi sai đường mà ta không biết.
Đó cũng không phải là chánh tinh tấn.
Đôi khi tập thiền, ta đi theo một lối tập càng ngày càng làm cho ta xa lìa cuộc sống thực tế chung quanh.
Năng lượng thực tập đó cũng không phải là chánh tinh tấn.
Dầu có hành trì chuyên cần đến mấy đi nữa, năng lượng ấy cũng không đưa ta tới chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh niệm và chánh định.
Chánh tinh tấn phải được nuôi dưỡng bằng những chi phần khác của Bát Chánh Đạo.
Nếu không có chánh kiến, thì không có chánh tinh tấn.
Khi biết con đường tu tập đưa ta tới an lạc đích thật thì tự nhiên trong lòng ta phát sinh niềm hân hoan và phấn khởi.
Niềm hân hoan phấn khởi đó tạo ra năng lượng, đưa ta tới chánh tinh tấn.
Hơn nữa, trong khi thực tập ta thấy được kết quả của sự chuyển hóa ở chính mình, thấy được kết quả chuyển hóa nơi những người chung quanh, và niềm tin của ta lớn mạnh.
Sau khi đi thiền hành một giờ đồng hồ, ta thấy thân tâm khỏe hơn trước. | Sau khi đi thiền hành một giờ đồng hồ, ta thấy thân tâm khỏe hơn trước.
Ta nghĩ phương pháp thiền hành này ta phải nắm vững, mỗi khi trong lòng có sự bất an thì ta phải mang ra dùng.
Tin tưởng phương pháp thiền hành, ta khuyên một người bạn tu “anh nên đi thiền hành đi, một giờ đồng hồ sau về ta sẽ nói chuyện!” Người đó đi một giờ đồng hồ về, con người tươi mát hơn và nói chuyện với ta dễ dàng hơn.
Ta càng tin vào phương pháp thiền hành.
Cho nên ta thấy chánh tinh tấn được nuôi dưỡng bằng chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh niệm và chánh định.
Chúng ta đã có kinh nghiệm là sau khi nghe một bài pháp thoại ta có thể hân hoan, hăng hái và niềm tin của ta nơi pháp môn vững vàng hơn.
Nhưng có những người nghe giảng mà dù cố gắng hết sức cũng vẫn thấy buồn ngủ như thường.
Trong thính chúng một trăm người, chỉ có mấy người không buồn ngủ.
Mấy người này nghe rất chăm chú, bởi vì họ nghe đúng phương pháp.
Bài giảng không hào hứng, không hay.
Nhưng những người này trong khi nghe họ biết quán chiếu để nhìn cho thấu suốt.
Họ thấy rõ được tâm của người giảng, nên họ khám phá ra được những điều mà người khác không thấy.
Cũng như khi xem một phim dở, nếu ta xem với tư cách một nhà phê bình nghệ thuật, hay một nhà tâm lý học, ta có thể nhìn thấu rõ kỹ thuật, học vấn, gốc gác và cả tâm địa của người làm phim, nhờ đó ta thấy việc coi phim cũng rất hào hứng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Sau khi đi thiền hành một giờ đồng hồ, ta thấy thân tâm khỏe hơn trước.
Ta nghĩ phương pháp thiền hành này ta phải nắm vững, mỗi khi trong lòng có sự bất an thì ta phải mang ra dùng.
Tin tưởng phương pháp thiền hành, ta khuyên một người bạn tu “anh nên đi thiền hành đi, một giờ đồng hồ sau về ta sẽ nói chuyện!” Người đó đi một giờ đồng hồ về, con người tươi mát hơn và nói chuyện với ta dễ dàng hơn.
Ta càng tin vào phương pháp thiền hành.
Cho nên ta thấy chánh tinh tấn được nuôi dưỡng bằng chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh niệm và chánh định.
Chúng ta đã có kinh nghiệm là sau khi nghe một bài pháp thoại ta có thể hân hoan, hăng hái và niềm tin của ta nơi pháp môn vững vàng hơn.
Nhưng có những người nghe giảng mà dù cố gắng hết sức cũng vẫn thấy buồn ngủ như thường.
Trong thính chúng một trăm người, chỉ có mấy người không buồn ngủ.
Mấy người này nghe rất chăm chú, bởi vì họ nghe đúng phương pháp.
Bài giảng không hào hứng, không hay.
Nhưng những người này trong khi nghe họ biết quán chiếu để nhìn cho thấu suốt.
Họ thấy rõ được tâm của người giảng, nên họ khám phá ra được những điều mà người khác không thấy.
Cũng như khi xem một phim dở, nếu ta xem với tư cách một nhà phê bình nghệ thuật, hay một nhà tâm lý học, ta có thể nhìn thấu rõ kỹ thuật, học vấn, gốc gác và cả tâm địa của người làm phim, nhờ đó ta thấy việc coi phim cũng rất hào hứng. | Khi có những điều kiện tâm lý như thế, thì tuy không có ai nhắc mà ta vẫn tinh tấn, vì có một niềm vui đã xuất phát tự bên trong ta.
Nghe một bài giảng hay thì tự nhiên dễ dàng đạt tới định.
Định ấy được tạo thành, được nuôi dưỡng bằng niềm vui, bằng cái hay, cái đẹp.
Nhưng quanh ta có rất nhiều cái có dáng dấp nhỏ bé, tầm thường, mà thật ra rất mầu nhiệm và vơi đại.
Thế mà có khi sống cả một đời chúng ta cũng không nhìn thấy.
Hãy nhìn những người quay phim chuyên môn chụp lấy những hình thái sinh hoạt nhỏ bé của sự sống.
Họ chụp những bông hoa rất nhỏ, họ quay phim đời sống của loài kiến, hoặc loài ong.
Con mắt của họ nhận xét rất tinh tường và họ dùng ống kính để chỉ cho chúng ta thấy biết bao nhiêu chi tiết mầu nhiệm của sự sống xung quanh ta.
Chúng ta cũng có mắt như họ nhưng không thấy được những cái ấy, vì ta không kiên nhẫn, không thao thức tìm tòi để tiếp xúc với những mầu nhiệm đó.
Tóm lại, khi sự tu học của chúng ta được dẫn dắt bởi cái thấy đúng, khi chúng ta đạt tới được những kết quả tốt đẹp, chứng nghiệm được những niềm vui trong ta và nơi người xung quanh, thì tự nhiên ta có năng lượng của chánh tinh tấn.
Chánh tinh tấn có thể hiểu theo nội dung của tứ chánh cần.
Chữ cần có nghĩa là chăm chỉ (samyak prahāna).
Và chúng ta nên hiểu tứ chánh cần theo một quá trình tâm lý.
Trước hết, chúng ta tu tập chánh tinh tấn bằng chánh niệm.
Khi có một niệm bất thiện khởi lên thì chúng ta phải thực tập thế nào để nó đừng phát hiện trở lại trong tương lai. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Khi có những điều kiện tâm lý như thế, thì tuy không có ai nhắc mà ta vẫn tinh tấn, vì có một niềm vui đã xuất phát tự bên trong ta.
Nghe một bài giảng hay thì tự nhiên dễ dàng đạt tới định.
Định ấy được tạo thành, được nuôi dưỡng bằng niềm vui, bằng cái hay, cái đẹp.
Nhưng quanh ta có rất nhiều cái có dáng dấp nhỏ bé, tầm thường, mà thật ra rất mầu nhiệm và vơi đại.
Thế mà có khi sống cả một đời chúng ta cũng không nhìn thấy.
Hãy nhìn những người quay phim chuyên môn chụp lấy những hình thái sinh hoạt nhỏ bé của sự sống.
Họ chụp những bông hoa rất nhỏ, họ quay phim đời sống của loài kiến, hoặc loài ong.
Con mắt của họ nhận xét rất tinh tường và họ dùng ống kính để chỉ cho chúng ta thấy biết bao nhiêu chi tiết mầu nhiệm của sự sống xung quanh ta.
Chúng ta cũng có mắt như họ nhưng không thấy được những cái ấy, vì ta không kiên nhẫn, không thao thức tìm tòi để tiếp xúc với những mầu nhiệm đó.
Tóm lại, khi sự tu học của chúng ta được dẫn dắt bởi cái thấy đúng, khi chúng ta đạt tới được những kết quả tốt đẹp, chứng nghiệm được những niềm vui trong ta và nơi người xung quanh, thì tự nhiên ta có năng lượng của chánh tinh tấn.
Chánh tinh tấn có thể hiểu theo nội dung của tứ chánh cần.
Chữ cần có nghĩa là chăm chỉ (samyak prahāna).
Và chúng ta nên hiểu tứ chánh cần theo một quá trình tâm lý.
Trước hết, chúng ta tu tập chánh tinh tấn bằng chánh niệm.
Khi có một niệm bất thiện khởi lên thì chúng ta phải thực tập thế nào để nó đừng phát hiện trở lại trong tương lai. | Trước hết, chúng ta tu tập chánh tinh tấn bằng chánh niệm.
Khi có một niệm bất thiện khởi lên thì chúng ta phải thực tập thế nào để nó đừng phát hiện trở lại trong tương lai.
Trong tâm, chúng ta biết dưới phần ý thức là phần tàng thức.
Trong tàng thức đang có những hạt giống bất thiện, không lợi ích cho sự giải thoát.
Khi một hạt giống bất thiện được tưới tẩm, nó phát hiện trên mặt ý thức thành một tâm hành bất thiện.
Nếu chúng ta để tâm hành ấy y nguyên như vậy, hay tiếp tục nuôi dưỡng nó, thì nó càng ngày càng lớn, và chiếm chỗ thật lâu trong cái phòng khách ý thức.
Đến khi rời khỏi ý thức, chìm xuống lại tàng thức và trở lại thành hạt giống thì hạt giống ấy đã được nuôi lớn thêm.
Thấy rõ quá trình đó, để đối trị, ta phải dùng chánh niệm chuyển hóa hạt giống từ trước khi nó phát khởi.
Thực tập tứ chánh cần là mỗi khi có một tâm niệm bất thiện, như tham, sân, si, mạn, nghi, hoặc kiến khởi lên thì chúng ta phải biết cách sử lý chúng bằng chánh niệm.
Nhận diện một tâm niệm không an lành vừa mới phát khởi: “Tôi đang bực bội và tôi biết là có sự bực bội trong tôi”.
Đó là cách nhận diện đơn thuần.
Chỉ cần nhận mặt thôi, ta cũng có thể làm cho tâm niệm đó tan đi, trở về lại tàng thức, nằm yên nơi gốc của nó.
Có trường hợp tâm niệm bất thiện không chịu tan đi.
Trong Kinh Song Tầm (Dvedhavitaka), thuộc Trung Bộ 19 (Majjhima nikaya), Bụt dạy chúng ta một phương pháp gọi là thay chốt. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trước hết, chúng ta tu tập chánh tinh tấn bằng chánh niệm.
Khi có một niệm bất thiện khởi lên thì chúng ta phải thực tập thế nào để nó đừng phát hiện trở lại trong tương lai.
Trong tâm, chúng ta biết dưới phần ý thức là phần tàng thức.
Trong tàng thức đang có những hạt giống bất thiện, không lợi ích cho sự giải thoát.
Khi một hạt giống bất thiện được tưới tẩm, nó phát hiện trên mặt ý thức thành một tâm hành bất thiện.
Nếu chúng ta để tâm hành ấy y nguyên như vậy, hay tiếp tục nuôi dưỡng nó, thì nó càng ngày càng lớn, và chiếm chỗ thật lâu trong cái phòng khách ý thức.
Đến khi rời khỏi ý thức, chìm xuống lại tàng thức và trở lại thành hạt giống thì hạt giống ấy đã được nuôi lớn thêm.
Thấy rõ quá trình đó, để đối trị, ta phải dùng chánh niệm chuyển hóa hạt giống từ trước khi nó phát khởi.
Thực tập tứ chánh cần là mỗi khi có một tâm niệm bất thiện, như tham, sân, si, mạn, nghi, hoặc kiến khởi lên thì chúng ta phải biết cách sử lý chúng bằng chánh niệm.
Nhận diện một tâm niệm không an lành vừa mới phát khởi: “Tôi đang bực bội và tôi biết là có sự bực bội trong tôi”.
Đó là cách nhận diện đơn thuần.
Chỉ cần nhận mặt thôi, ta cũng có thể làm cho tâm niệm đó tan đi, trở về lại tàng thức, nằm yên nơi gốc của nó.
Có trường hợp tâm niệm bất thiện không chịu tan đi.
Trong Kinh Song Tầm (Dvedhavitaka), thuộc Trung Bộ 19 (Majjhima nikaya), Bụt dạy chúng ta một phương pháp gọi là thay chốt. | Có trường hợp tâm niệm bất thiện không chịu tan đi.
Trong Kinh Song Tầm (Dvedhavitaka), thuộc Trung Bộ 19 (Majjhima nikaya), Bụt dạy chúng ta một phương pháp gọi là thay chốt.
Khi người thợ mộc muốn gắn hai cái đà gỗ với nhau, người ấy đục lỗ và cho một con chốt xuyên qua từ thanh gỗ này sang thanh gỗ kia.
Lâu ngày, con chốt bị mục, người thợ muốn rút nó ra, thay nó bằng một con chốt mới.
Nếu không thì các cây đà sẽ long ra và nhà sẽ sập đổ.
Phương pháp của người thợ mộc ở Ấn Độ thời đó là dùng một cái chốt thứ hai, còn tốt, đóng vào đúng nơi đầu cái chốt thứ nhất.
Cái chốt mới sẽ đẩy cái chốt cũ đi ra ngoài để tự mình thay thế.
Đó gọi là phương pháp thay chốt.
Nếu biết làm phát khởi và nuôi dưỡng một tâm niệm thiện thì ta có thể đẩy tâm niệm bất thiện đi ra, giống như người thợ mộc thay chốt.
Chúng ta cũng có thể giúp nhau phát khởi tâm niệm thiện, giúp bạn tu của ta thoát khỏi tâm trạng không lành bằng cách khích lệ, nuôi dưỡng những tâm niệm lành nơi người ấy.
Phương pháp thứ hai là ta quán chiếu để nhận diện những hạt giống bất thiện, khi chúng đã phát hiện lên cũng như khi chúng còn ẩn nấp trong tàng thức.
Phép đó gọi là bất tịnh quán, trong ngũ đình tâm quán.
Giả dụ một người vừa mới tắm, có ai mang tới xác một con rắn chết mà quàng vào cổ thì người đó biết ngay.
Tâm niệm bất thiện cũng giống như vậy.
Phải quán chiếu và nhận diện ý niệm bất thiện ngay khi nó mới sinh khởi.
Ngũ căn và Ngũ Lực là tín, tấn, niệm, định và tuệ, trong đó có tín, là niềm tin. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Có trường hợp tâm niệm bất thiện không chịu tan đi.
Trong Kinh Song Tầm (Dvedhavitaka), thuộc Trung Bộ 19 (Majjhima nikaya), Bụt dạy chúng ta một phương pháp gọi là thay chốt.
Khi người thợ mộc muốn gắn hai cái đà gỗ với nhau, người ấy đục lỗ và cho một con chốt xuyên qua từ thanh gỗ này sang thanh gỗ kia.
Lâu ngày, con chốt bị mục, người thợ muốn rút nó ra, thay nó bằng một con chốt mới.
Nếu không thì các cây đà sẽ long ra và nhà sẽ sập đổ.
Phương pháp của người thợ mộc ở Ấn Độ thời đó là dùng một cái chốt thứ hai, còn tốt, đóng vào đúng nơi đầu cái chốt thứ nhất.
Cái chốt mới sẽ đẩy cái chốt cũ đi ra ngoài để tự mình thay thế.
Đó gọi là phương pháp thay chốt.
Nếu biết làm phát khởi và nuôi dưỡng một tâm niệm thiện thì ta có thể đẩy tâm niệm bất thiện đi ra, giống như người thợ mộc thay chốt.
Chúng ta cũng có thể giúp nhau phát khởi tâm niệm thiện, giúp bạn tu của ta thoát khỏi tâm trạng không lành bằng cách khích lệ, nuôi dưỡng những tâm niệm lành nơi người ấy.
Phương pháp thứ hai là ta quán chiếu để nhận diện những hạt giống bất thiện, khi chúng đã phát hiện lên cũng như khi chúng còn ẩn nấp trong tàng thức.
Phép đó gọi là bất tịnh quán, trong ngũ đình tâm quán.
Giả dụ một người vừa mới tắm, có ai mang tới xác một con rắn chết mà quàng vào cổ thì người đó biết ngay.
Tâm niệm bất thiện cũng giống như vậy.
Phải quán chiếu và nhận diện ý niệm bất thiện ngay khi nó mới sinh khởi.
Ngũ căn và Ngũ Lực là tín, tấn, niệm, định và tuệ, trong đó có tín, là niềm tin. | Tâm niệm bất thiện cũng giống như vậy.
Phải quán chiếu và nhận diện ý niệm bất thiện ngay khi nó mới sinh khởi.
Ngũ căn và Ngũ Lực là tín, tấn, niệm, định và tuệ, trong đó có tín, là niềm tin.
Ta tin vào Bụt, vào Pháp, vào Tăng, tin vào con đường ta đi.
Niềm tin đó từ chánh kiến và chánh tư duy mà phát sinh ra.
Nhờ niềm tin đó nên chúng ta có năng lực, có niềm vui, có nguồn năng lượng gọi là chánh tinh tấn.
Tin nơi con đường ta đang đi, đó gọi là Bồ đề tâm, là ước muốn sâu xa muốn đem an lạc và hạnh phúc để hiến tặng con người và mọi loài.
Niềm tin đó đưa tới sự tinh tấn.
Hai yếu tố khác trong bảy giác chi là hỷ mà khinh an cũng góp phần tạo nên chánh tinh tấn.
Hỷ là niềm vui, niềm vui trong đời tu học, phát hiện khi ta thấy thành quả tu học của mình và của người khác, khi ta thấy được con đường sáng đang đi.
Khinh an là sự thanh thản nhẹ nhàng.
Nếu không có niềm vui, không có sự nhẹ nhàng thì chúng ta không thể có tinh tấn.
Cho nên chánh tinh tấn chuyên chở trong bản thân các yếu tố khinh an, hỷ và tín.
Chánh niệm và chánh định cũng vậy.
Nhờ thực tập chánh niệm mà ta có tín, hỷ và khinh an nghĩa là tinh tấn, và chánh niệm của ta sẽ vững mạnh.
Khi biết sống ý thức từng giây phút, tự nhiên ta có định trong đời sống hàng ngày.
Định không phải chỉ có nghĩa là trạng thái tâm nhất cảnh khi ngồi thiền, nghĩa là khi đã đi vào định rồi thì trời mưa gió sấm sét ta cũng không nghe.
Định còn có những nghĩa khác. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tâm niệm bất thiện cũng giống như vậy.
Phải quán chiếu và nhận diện ý niệm bất thiện ngay khi nó mới sinh khởi.
Ngũ căn và Ngũ Lực là tín, tấn, niệm, định và tuệ, trong đó có tín, là niềm tin.
Ta tin vào Bụt, vào Pháp, vào Tăng, tin vào con đường ta đi.
Niềm tin đó từ chánh kiến và chánh tư duy mà phát sinh ra.
Nhờ niềm tin đó nên chúng ta có năng lực, có niềm vui, có nguồn năng lượng gọi là chánh tinh tấn.
Tin nơi con đường ta đang đi, đó gọi là Bồ đề tâm, là ước muốn sâu xa muốn đem an lạc và hạnh phúc để hiến tặng con người và mọi loài.
Niềm tin đó đưa tới sự tinh tấn.
Hai yếu tố khác trong bảy giác chi là hỷ mà khinh an cũng góp phần tạo nên chánh tinh tấn.
Hỷ là niềm vui, niềm vui trong đời tu học, phát hiện khi ta thấy thành quả tu học của mình và của người khác, khi ta thấy được con đường sáng đang đi.
Khinh an là sự thanh thản nhẹ nhàng.
Nếu không có niềm vui, không có sự nhẹ nhàng thì chúng ta không thể có tinh tấn.
Cho nên chánh tinh tấn chuyên chở trong bản thân các yếu tố khinh an, hỷ và tín.
Chánh niệm và chánh định cũng vậy.
Nhờ thực tập chánh niệm mà ta có tín, hỷ và khinh an nghĩa là tinh tấn, và chánh niệm của ta sẽ vững mạnh.
Khi biết sống ý thức từng giây phút, tự nhiên ta có định trong đời sống hàng ngày.
Định không phải chỉ có nghĩa là trạng thái tâm nhất cảnh khi ngồi thiền, nghĩa là khi đã đi vào định rồi thì trời mưa gió sấm sét ta cũng không nghe.
Định còn có những nghĩa khác. | Định không phải chỉ có nghĩa là trạng thái tâm nhất cảnh khi ngồi thiền, nghĩa là khi đã đi vào định rồi thì trời mưa gió sấm sét ta cũng không nghe.
Định còn có những nghĩa khác.
Sống đời sống hàng ngày, nấu bếp, quét dọn, giặt giũ mà ta vẫn ở trong định, vì ta đang biết sống trong chánh niệm.
Mỗi giây phút có chánh niệm là mỗi giây phút có chánh định.
Và đối tượng của định có hai loại.
Đối tượng đầu là những gì đang xẩy ra trong giờ phút đó.
Ví dụ khi quét nhà thì ta có định trong việc quét nhà, khi rửa chén thì ta có định trong việc rửa chén.
Khi chim hót mà ta có định thì đối tượng của định là tiếng chim hót.
Khi thông reo thì đối tượng của định là thông reo.
Thứ hai là khi ngồi thiền, ta có thể chọn đối tượng của định.
Ví dụ trong hai mươi phút hay là bốn mươi phút đồng hồ ta chỉ chuyên chú vào một đối tượng như hơi thở, hoặc một tâm hành, hoặc phát khởi tâm xót thương những loài đang bị giết chóc.
Trong khi thực tập, ta không cho những đối tượng khác lọt vào.
Đó là Nhất điểm hành (ekagata), tâm ý ta chỉ nhắm vào một đối tượng duy nhất mà thôi.
Bài 16: Chánh định
Hôm nay là ngày 16 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Hạ, học tiếp về Tứ Diệu Đế.
Hôm trước chúng ta đã bắt đầu học về chánh tinh tấn và biết rằng năng lượng tinh tấn được phát sinh là do chất liệu của niềm vui và niềm tin.
Nếu thiếu niềm vui và niềm tin, nếu ta không có hăng hái và niềm an lạc thì dù ta có cố sức đó cũng không phải là tinh tấn.
Tinh tấn không có nghĩa là cố gắng một cách mệt nhọc. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Định không phải chỉ có nghĩa là trạng thái tâm nhất cảnh khi ngồi thiền, nghĩa là khi đã đi vào định rồi thì trời mưa gió sấm sét ta cũng không nghe.
Định còn có những nghĩa khác.
Sống đời sống hàng ngày, nấu bếp, quét dọn, giặt giũ mà ta vẫn ở trong định, vì ta đang biết sống trong chánh niệm.
Mỗi giây phút có chánh niệm là mỗi giây phút có chánh định.
Và đối tượng của định có hai loại.
Đối tượng đầu là những gì đang xẩy ra trong giờ phút đó.
Ví dụ khi quét nhà thì ta có định trong việc quét nhà, khi rửa chén thì ta có định trong việc rửa chén.
Khi chim hót mà ta có định thì đối tượng của định là tiếng chim hót.
Khi thông reo thì đối tượng của định là thông reo.
Thứ hai là khi ngồi thiền, ta có thể chọn đối tượng của định.
Ví dụ trong hai mươi phút hay là bốn mươi phút đồng hồ ta chỉ chuyên chú vào một đối tượng như hơi thở, hoặc một tâm hành, hoặc phát khởi tâm xót thương những loài đang bị giết chóc.
Trong khi thực tập, ta không cho những đối tượng khác lọt vào.
Đó là Nhất điểm hành (ekagata), tâm ý ta chỉ nhắm vào một đối tượng duy nhất mà thôi.
Bài 16: Chánh định
Hôm nay là ngày 16 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Hạ, học tiếp về Tứ Diệu Đế.
Hôm trước chúng ta đã bắt đầu học về chánh tinh tấn và biết rằng năng lượng tinh tấn được phát sinh là do chất liệu của niềm vui và niềm tin.
Nếu thiếu niềm vui và niềm tin, nếu ta không có hăng hái và niềm an lạc thì dù ta có cố sức đó cũng không phải là tinh tấn.
Tinh tấn không có nghĩa là cố gắng một cách mệt nhọc. | Nếu thiếu niềm vui và niềm tin, nếu ta không có hăng hái và niềm an lạc thì dù ta có cố sức đó cũng không phải là tinh tấn.
Tinh tấn không có nghĩa là cố gắng một cách mệt nhọc.
Khi việc ta làm đem lại kết quả tốt, đem lại niềm vui và niềm tin thì chánh tinh tấn sẽ đến một cách rất tự nhiên.
Nếu trong khi thiền hành và thiền tọa mà ta cảm thấy an lạc, thì tự nhiên ta sẽ thích thiền hành và thiền tọa.
Nghe chuông báo giờ thiền hành hoặc thiền tọa thì tự nhiên trong lòng thấy phấn chấn và hân hoan.
Lúc đó là ta có chánh tinh tấn.
Tôi còn nhớ hồi xuất gia ở chùa Từ Hiếu, tôi đã đi tu với cả một bầu nhiệt huyết.
Tôi đã phải tranh đấu lắm mới được gia đình cho đi tu.
Gia đình cứ nghĩ đi tu là khổ, một quan niệm sai lầm của người lớn đã trở thành thói quen.
Trong khi đó thì mình cứ nghĩ rằng chỉ có đi tu mình mới có hạnh phúc thật sự.
Thành ra khi được đi tu mình cũng giống như một con chim được tung cánh bay lên giữa trời.
Và đến giờ đi tụng kinh là tôi mừng lắm, đi tụng kinh mà thấy giống như đi nhạc hội vậy.
Tôi rất thích tụng kinh, rất thích nghe tụng kinh và rất muốn được tụng kinh với đại chúng.
Những đêm trăng từ dưới hồ bán nguyệt nghe tiếng các thầy tụng kinh ở trên chùa mình có cảm tưởng là nghe thiên nhạc.
Những buổi sáng có trách vụ phải làm, không được đi tụng kinh, từ xa nghe tiếng tụng Lặng Nghiêm vọng xuống, trong lòng thích thú vô cùng.
Những giờ được vào lớp nghe giảng cũng vậy, giờ ngồi thiền hay khóa tịnh độ cũng vậy.
Tôi đã đi tu trong không khí đó. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu thiếu niềm vui và niềm tin, nếu ta không có hăng hái và niềm an lạc thì dù ta có cố sức đó cũng không phải là tinh tấn.
Tinh tấn không có nghĩa là cố gắng một cách mệt nhọc.
Khi việc ta làm đem lại kết quả tốt, đem lại niềm vui và niềm tin thì chánh tinh tấn sẽ đến một cách rất tự nhiên.
Nếu trong khi thiền hành và thiền tọa mà ta cảm thấy an lạc, thì tự nhiên ta sẽ thích thiền hành và thiền tọa.
Nghe chuông báo giờ thiền hành hoặc thiền tọa thì tự nhiên trong lòng thấy phấn chấn và hân hoan.
Lúc đó là ta có chánh tinh tấn.
Tôi còn nhớ hồi xuất gia ở chùa Từ Hiếu, tôi đã đi tu với cả một bầu nhiệt huyết.
Tôi đã phải tranh đấu lắm mới được gia đình cho đi tu.
Gia đình cứ nghĩ đi tu là khổ, một quan niệm sai lầm của người lớn đã trở thành thói quen.
Trong khi đó thì mình cứ nghĩ rằng chỉ có đi tu mình mới có hạnh phúc thật sự.
Thành ra khi được đi tu mình cũng giống như một con chim được tung cánh bay lên giữa trời.
Và đến giờ đi tụng kinh là tôi mừng lắm, đi tụng kinh mà thấy giống như đi nhạc hội vậy.
Tôi rất thích tụng kinh, rất thích nghe tụng kinh và rất muốn được tụng kinh với đại chúng.
Những đêm trăng từ dưới hồ bán nguyệt nghe tiếng các thầy tụng kinh ở trên chùa mình có cảm tưởng là nghe thiên nhạc.
Những buổi sáng có trách vụ phải làm, không được đi tụng kinh, từ xa nghe tiếng tụng Lặng Nghiêm vọng xuống, trong lòng thích thú vô cùng.
Những giờ được vào lớp nghe giảng cũng vậy, giờ ngồi thiền hay khóa tịnh độ cũng vậy.
Tôi đã đi tu trong không khí đó. | Những giờ được vào lớp nghe giảng cũng vậy, giờ ngồi thiền hay khóa tịnh độ cũng vậy.
Tôi đã đi tu trong không khí đó.
Khi trong tăng thân mình đã có tình bạn rồi thì tất cả đều hăng hái trong chuyện tu học.
Nếu trong lúc tham dự mỗi sinh hoạt ta đều hăng hái, tin tưởng và có niềm vui thì đó là ta đang có chánh tinh tấn.
Còn khi ta vẫn thấy mệt nhọc, thấy cần phải cố gắng tham dự, thì ta phải xét lại phép thực tập của mình xem có đúng cách hay không.
Chúng ta ngồi thiền theo cách thức nào đó, đi thiền hành theo cách thức nào đó cho nên chúng ta mới chán.
Vì thực tập mà không có thầy chỉ dạy, không có bạn hướng dẫn, lại không tìm thấy những chất liệu nuôi dưỡng thân tâm trong lúc thực tập, thì sự thực tập trở thành một sự ép buộc.
Nhiều thiếu nhi về Làng Hồng, thấy các bạn ngồi thiền, đi thiền và ăn cơm im lặng thì cũng làm theo.
Vì người ta làm nên mình cũng phải làm theo thôi, chứ mình không thích thú gì cả.
Đi theo, tuy không thích, nhưng có bạn còn dễ chịu hơn là ra ngoài chơi một mình.
Tình trạng đó có thể kéo dài cả năm, hai hoặc ba năm.
Cho đến ngày nào đó em lớn lên, thấy thiền hành, thiền tọa và ăn cơm im lặng đều mang lại cho em niềm an lạc, và hạnh phúc.
Lúc đó em mới bắt đầu tu thật.
Nhiều thiếu nhi đã nói thật cho sư ông biết là trong những năm đầu các em chỉ làm cho có hình thức thôi, thấy các bạn làm thì làm theo, chứ không thấy có thích thú nào.
Cháu Thục Hiền đến Làng Mai năm tám tuổi, rất ngoan ngoãn tham dự các sinh hoạt, nhưng chỉ làm theo hình thức. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Những giờ được vào lớp nghe giảng cũng vậy, giờ ngồi thiền hay khóa tịnh độ cũng vậy.
Tôi đã đi tu trong không khí đó.
Khi trong tăng thân mình đã có tình bạn rồi thì tất cả đều hăng hái trong chuyện tu học.
Nếu trong lúc tham dự mỗi sinh hoạt ta đều hăng hái, tin tưởng và có niềm vui thì đó là ta đang có chánh tinh tấn.
Còn khi ta vẫn thấy mệt nhọc, thấy cần phải cố gắng tham dự, thì ta phải xét lại phép thực tập của mình xem có đúng cách hay không.
Chúng ta ngồi thiền theo cách thức nào đó, đi thiền hành theo cách thức nào đó cho nên chúng ta mới chán.
Vì thực tập mà không có thầy chỉ dạy, không có bạn hướng dẫn, lại không tìm thấy những chất liệu nuôi dưỡng thân tâm trong lúc thực tập, thì sự thực tập trở thành một sự ép buộc.
Nhiều thiếu nhi về Làng Hồng, thấy các bạn ngồi thiền, đi thiền và ăn cơm im lặng thì cũng làm theo.
Vì người ta làm nên mình cũng phải làm theo thôi, chứ mình không thích thú gì cả.
Đi theo, tuy không thích, nhưng có bạn còn dễ chịu hơn là ra ngoài chơi một mình.
Tình trạng đó có thể kéo dài cả năm, hai hoặc ba năm.
Cho đến ngày nào đó em lớn lên, thấy thiền hành, thiền tọa và ăn cơm im lặng đều mang lại cho em niềm an lạc, và hạnh phúc.
Lúc đó em mới bắt đầu tu thật.
Nhiều thiếu nhi đã nói thật cho sư ông biết là trong những năm đầu các em chỉ làm cho có hình thức thôi, thấy các bạn làm thì làm theo, chứ không thấy có thích thú nào.
Cháu Thục Hiền đến Làng Mai năm tám tuổi, rất ngoan ngoãn tham dự các sinh hoạt, nhưng chỉ làm theo hình thức. | Cháu Thục Hiền đến Làng Mai năm tám tuổi, rất ngoan ngoãn tham dự các sinh hoạt, nhưng chỉ làm theo hình thức.
Bây giờ Thục Hiền đã lớn, cô ta mới cảm thấy sự thực tập là thiết yếu.
Khi lo âu, buồn khổ hoặc bực bội cô ta mới biết rằng những phương pháp thực tập đó tháo gỡ được những nỗi lo buồn và đem lại thảnh thơi cho mình.
Lúc đó cô ta mới biết quý sự thực tập.
Kinh nghiệm đau khổ của chúng ta nhiều khi giúp chúng ta tới gần sự thật hơn.
Những lúc đó ta mới thấy sự quan trọng của những bài tập nho nhỏ như quay về nương tựa hải đảo tự thân.
Nếu ta thấy chán nản, không có năng lượng tinh tấn, đó là vì hoặc chưa nắm được phương pháp thực tập đúng, hoặc chưa có nhu yếu tu tập.
Lý do khác là chúng ta không thực sự thích thú trong việc tu tập, hay mới chỉ thực tập hời hợt, chưa có cơ hội tự chuyển hóa thực sự.
Đây là bài thi kệ đầu tiên trong cuốn Từng Bước Nở Hoa Sen:
Thức dậy miệng mỉm cười
Hăm bốn giờ tinh khôi
Xin nguyện sống trọn vẹn
Mắt thương nhìn cuộc đời.
Bài này để đọc khi mới thức dậy, đang còn nằm trên giường.
Ngày xưa trong các tự viện có một bài khác bằng chữ Hán:
Thùy miên thỉ ngộ,
Đương nguyện chúng sanh,
Nhất thiết trí giác,
Châu cố thập phương.
Nghĩa là:
Ngủ nghỉ mới dậy
Nên nguyện chúng sanh
Tất cả trí giác
Đoái khắp mười phương
Bài mới bằng tiếng Việt giàu chất liệu Phật pháp, tươi mát và thực tế hơn.
Thức dậy miệng mỉm cười, vì ta thấy hăm bốn giờ mới tinh khôi là một món quà rất lớn trong đời sống. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Cháu Thục Hiền đến Làng Mai năm tám tuổi, rất ngoan ngoãn tham dự các sinh hoạt, nhưng chỉ làm theo hình thức.
Bây giờ Thục Hiền đã lớn, cô ta mới cảm thấy sự thực tập là thiết yếu.
Khi lo âu, buồn khổ hoặc bực bội cô ta mới biết rằng những phương pháp thực tập đó tháo gỡ được những nỗi lo buồn và đem lại thảnh thơi cho mình.
Lúc đó cô ta mới biết quý sự thực tập.
Kinh nghiệm đau khổ của chúng ta nhiều khi giúp chúng ta tới gần sự thật hơn.
Những lúc đó ta mới thấy sự quan trọng của những bài tập nho nhỏ như quay về nương tựa hải đảo tự thân.
Nếu ta thấy chán nản, không có năng lượng tinh tấn, đó là vì hoặc chưa nắm được phương pháp thực tập đúng, hoặc chưa có nhu yếu tu tập.
Lý do khác là chúng ta không thực sự thích thú trong việc tu tập, hay mới chỉ thực tập hời hợt, chưa có cơ hội tự chuyển hóa thực sự.
Đây là bài thi kệ đầu tiên trong cuốn Từng Bước Nở Hoa Sen:
Thức dậy miệng mỉm cười
Hăm bốn giờ tinh khôi
Xin nguyện sống trọn vẹn
Mắt thương nhìn cuộc đời.
Bài này để đọc khi mới thức dậy, đang còn nằm trên giường.
Ngày xưa trong các tự viện có một bài khác bằng chữ Hán:
Thùy miên thỉ ngộ,
Đương nguyện chúng sanh,
Nhất thiết trí giác,
Châu cố thập phương.
Nghĩa là:
Ngủ nghỉ mới dậy
Nên nguyện chúng sanh
Tất cả trí giác
Đoái khắp mười phương
Bài mới bằng tiếng Việt giàu chất liệu Phật pháp, tươi mát và thực tế hơn.
Thức dậy miệng mỉm cười, vì ta thấy hăm bốn giờ mới tinh khôi là một món quà rất lớn trong đời sống. | Đoái khắp mười phương
Bài mới bằng tiếng Việt giàu chất liệu Phật pháp, tươi mát và thực tế hơn.
Thức dậy miệng mỉm cười, vì ta thấy hăm bốn giờ mới tinh khôi là một món quà rất lớn trong đời sống.
Thường thường ta không thấy một ngày của đời mình là châu báu, và cứ để cho hăm bốn giờ đi qua uổng phí.
Thức dậy miệng mỉm cười, hăm bốn giờ tinh khôi.
Nụ cười đó đã là nụ cười của giác ngộ.
Thấy hăm bốn giờ đồng hồ là một tăng thân lớn ta trân quý từng giây phút một.
Hăm bốn giờ đó hư uổng hay hăm bốn giờ mầu nhiệm, điều này tùy thuộc vào chính ta.
Nếu để những lo âu, phiền giận và ganh ghét làm hư hỏng hăm bốn giờ đồng hồ, đó là mình tự tàn phá cuộc đời mình, chứ không phải là ai khác.
Xin nguyện sống trọn vẹn, là lời nguyện không làm hư uổng hăm bốn giờ đồng hồ này.
Mắt thương nhìn cuộc đời là năm chữ trong Kinh Pháp Hoa: từ nhãn thị chúng sinh.
Nếu lấy con mắt của tình thương nhìn cuộc đời thì tự nhiên lòng thư thái, có hạnh phúc, và trong cái nhìn sẽ không còn có sự khắt khe và giận hờn nữa.
Buổi sáng thực tập bài kệ đó ta làm cho thế giới tươi sáng lên.
Rồi trong mỗi giây phút, khi rửa chén, quét nhà, đi thiền hành, ngồi thiền tọa, ta đều hớn hở như mới bắt được vàng ròng của sự sống.
Những người xuất gia được cơ hội gần gũi thầy, gần gũi bạn, thì luôn luôn có điều kiện hạnh phúc hơn những người không xuất gia.
Người không xuất gia bị các gánh nặng của gia đình và xã hội đè nặng trên vai, không có nhiều cơ hội bằng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Đoái khắp mười phương
Bài mới bằng tiếng Việt giàu chất liệu Phật pháp, tươi mát và thực tế hơn.
Thức dậy miệng mỉm cười, vì ta thấy hăm bốn giờ mới tinh khôi là một món quà rất lớn trong đời sống.
Thường thường ta không thấy một ngày của đời mình là châu báu, và cứ để cho hăm bốn giờ đi qua uổng phí.
Thức dậy miệng mỉm cười, hăm bốn giờ tinh khôi.
Nụ cười đó đã là nụ cười của giác ngộ.
Thấy hăm bốn giờ đồng hồ là một tăng thân lớn ta trân quý từng giây phút một.
Hăm bốn giờ đó hư uổng hay hăm bốn giờ mầu nhiệm, điều này tùy thuộc vào chính ta.
Nếu để những lo âu, phiền giận và ganh ghét làm hư hỏng hăm bốn giờ đồng hồ, đó là mình tự tàn phá cuộc đời mình, chứ không phải là ai khác.
Xin nguyện sống trọn vẹn, là lời nguyện không làm hư uổng hăm bốn giờ đồng hồ này.
Mắt thương nhìn cuộc đời là năm chữ trong Kinh Pháp Hoa: từ nhãn thị chúng sinh.
Nếu lấy con mắt của tình thương nhìn cuộc đời thì tự nhiên lòng thư thái, có hạnh phúc, và trong cái nhìn sẽ không còn có sự khắt khe và giận hờn nữa.
Buổi sáng thực tập bài kệ đó ta làm cho thế giới tươi sáng lên.
Rồi trong mỗi giây phút, khi rửa chén, quét nhà, đi thiền hành, ngồi thiền tọa, ta đều hớn hở như mới bắt được vàng ròng của sự sống.
Những người xuất gia được cơ hội gần gũi thầy, gần gũi bạn, thì luôn luôn có điều kiện hạnh phúc hơn những người không xuất gia.
Người không xuất gia bị các gánh nặng của gia đình và xã hội đè nặng trên vai, không có nhiều cơ hội bằng. | Người không xuất gia bị các gánh nặng của gia đình và xã hội đè nặng trên vai, không có nhiều cơ hội bằng.
Cho nên người xuất gia phải thể hiện hạnh phúc để tạo hứng khởi cho người tại gia.
Nếu người xuất gia không thấy hạnh phúc thì không gây được cảm hứng và niềm tin cho người tại gia.
Trong bài văn Cảnh Sách của thiền sư Quy Sơn Đại Viên, có câu: thời quang yếm một, tuế nguyệt ta đà, nghĩa là thời gian đi qua rất mau, ngày tháng như tên bắn, và nếu sống hời hợt thì ta sẽ đánh mất cuộc đời của chính mình, rất uổng.
Tóm lại, tu tập là tạo an vui, mà tu tập càng an vui thì càng thấy phấn khởi, đó là chánh tinh tấn.
Chánh định
Sau chánh tinh tấn, chúng ta nói tới chánh định.
Năng lượng chánh định đã có mặt sẵn trong chánh niệm, chánh tinh tấn, chánh nghiệp và chánh ngữ.
Chúng ta biết rằng chánh kiến là hoa trái của chánh định, vì nếu không có định thì sẽ không có tuệ.
Tuệ ở đây không phải một chuyện xa vời.
Trong khi ăn cơm chẳng hạn, chúng ta cũng có thể có định và có tuệ Một trăm người ngồi trong thiền đường cùng ăn cơm với nhau.
Có người ăn cơm với định và có người không.
Tất cả đều ngồi đó, nhưng có thể có người đang ngồi như một cái xác không hồn, họ không thật sự có mặt trong bữa cơm.
Họ vắng mặt, vì những tâm hành trong họ đang kéo họ về nẻo khác.
Chúng kéo ta về quá khứ, tới tương lai, kéo sang châu Mỹ, kéo sang châu Úc...
Lúc mở đầu bữa ăn, nghe tiếng chuông ta trở về với hơi thở. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Người không xuất gia bị các gánh nặng của gia đình và xã hội đè nặng trên vai, không có nhiều cơ hội bằng.
Cho nên người xuất gia phải thể hiện hạnh phúc để tạo hứng khởi cho người tại gia.
Nếu người xuất gia không thấy hạnh phúc thì không gây được cảm hứng và niềm tin cho người tại gia.
Trong bài văn Cảnh Sách của thiền sư Quy Sơn Đại Viên, có câu: thời quang yếm một, tuế nguyệt ta đà, nghĩa là thời gian đi qua rất mau, ngày tháng như tên bắn, và nếu sống hời hợt thì ta sẽ đánh mất cuộc đời của chính mình, rất uổng.
Tóm lại, tu tập là tạo an vui, mà tu tập càng an vui thì càng thấy phấn khởi, đó là chánh tinh tấn.
Chánh định
Sau chánh tinh tấn, chúng ta nói tới chánh định.
Năng lượng chánh định đã có mặt sẵn trong chánh niệm, chánh tinh tấn, chánh nghiệp và chánh ngữ.
Chúng ta biết rằng chánh kiến là hoa trái của chánh định, vì nếu không có định thì sẽ không có tuệ.
Tuệ ở đây không phải một chuyện xa vời.
Trong khi ăn cơm chẳng hạn, chúng ta cũng có thể có định và có tuệ Một trăm người ngồi trong thiền đường cùng ăn cơm với nhau.
Có người ăn cơm với định và có người không.
Tất cả đều ngồi đó, nhưng có thể có người đang ngồi như một cái xác không hồn, họ không thật sự có mặt trong bữa cơm.
Họ vắng mặt, vì những tâm hành trong họ đang kéo họ về nẻo khác.
Chúng kéo ta về quá khứ, tới tương lai, kéo sang châu Mỹ, kéo sang châu Úc...
Lúc mở đầu bữa ăn, nghe tiếng chuông ta trở về với hơi thở. | Chúng kéo ta về quá khứ, tới tương lai, kéo sang châu Mỹ, kéo sang châu Úc...
Lúc mở đầu bữa ăn, nghe tiếng chuông ta trở về với hơi thở.
Ngồi trên tọa cụ nếu ta biết rằng ta đang ngồi với đại chúng, thì lập tức ta có chánh niệm và chánh định liền.
Nghe người bạn tu đọc lời quán nguyện đầu của năm quán: thức ăn này là tặng phẩm của đất trời và công phu lao tác, nếu chánh niệm và chánh định của ta vững thì ta có thể có liền chánh kiến nghĩa là có tuệ giác.
“Thức ăn này là tặng phẩm của đất trời và công phu lao tác.” Ta thấy rõ tính tương quan, tương duyên giữa mình với tăng thân, mình và thế giới.
Ta thấy ta sống bằng thức ăn, mà thức ăn ấy là do mặt đất, bầu trời, do công phu lao tác của nhiều người.
Tự nhiên những tình cảm thân thiết, biết ơn, hân hoan khởi lên.
Đó là tuệ giác phát sinh từ niệm và định.
Xin nguyện sống xứng đáng để thọ nhận thức ăn này.
Muốn xứng đáng ta chỉ cần ăn thức ăn này trong chánh niệm.
Ăn trong thất niệm, nghĩa là trong quên lãng, là vô ơn với đất trời, với công phu lao tác.
Xin nhớ ngăn ngừa những tật xấu trước hết là tật tham ăn.
Bụt dạy nhiều lần về tính chừng mực khi ăn uống.
Tham là một trong những tâm sở bất thiện, cùng với, sân, si, mạn, nghi và kiến.
Trong khi ta ăn cơm, ta dặn lòng đừng để những tâm niệm lầm lỗi đó trấn ngự, thì ta đã xứng đáng để được ăn bát cơm này.
Chỉ xin ăn những thức ăn có tác dụng nuôi dưỡng và ngăn ngừa tật bệnh.
Trong khi quán niệm về điều thứ tư này, ta biết Bụt dạy ta cẩn thận về ăn uống và tiêu thụ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chúng kéo ta về quá khứ, tới tương lai, kéo sang châu Mỹ, kéo sang châu Úc...
Lúc mở đầu bữa ăn, nghe tiếng chuông ta trở về với hơi thở.
Ngồi trên tọa cụ nếu ta biết rằng ta đang ngồi với đại chúng, thì lập tức ta có chánh niệm và chánh định liền.
Nghe người bạn tu đọc lời quán nguyện đầu của năm quán: thức ăn này là tặng phẩm của đất trời và công phu lao tác, nếu chánh niệm và chánh định của ta vững thì ta có thể có liền chánh kiến nghĩa là có tuệ giác.
“Thức ăn này là tặng phẩm của đất trời và công phu lao tác.” Ta thấy rõ tính tương quan, tương duyên giữa mình với tăng thân, mình và thế giới.
Ta thấy ta sống bằng thức ăn, mà thức ăn ấy là do mặt đất, bầu trời, do công phu lao tác của nhiều người.
Tự nhiên những tình cảm thân thiết, biết ơn, hân hoan khởi lên.
Đó là tuệ giác phát sinh từ niệm và định.
Xin nguyện sống xứng đáng để thọ nhận thức ăn này.
Muốn xứng đáng ta chỉ cần ăn thức ăn này trong chánh niệm.
Ăn trong thất niệm, nghĩa là trong quên lãng, là vô ơn với đất trời, với công phu lao tác.
Xin nhớ ngăn ngừa những tật xấu trước hết là tật tham ăn.
Bụt dạy nhiều lần về tính chừng mực khi ăn uống.
Tham là một trong những tâm sở bất thiện, cùng với, sân, si, mạn, nghi và kiến.
Trong khi ta ăn cơm, ta dặn lòng đừng để những tâm niệm lầm lỗi đó trấn ngự, thì ta đã xứng đáng để được ăn bát cơm này.
Chỉ xin ăn những thức ăn có tác dụng nuôi dưỡng và ngăn ngừa tật bệnh.
Trong khi quán niệm về điều thứ tư này, ta biết Bụt dạy ta cẩn thận về ăn uống và tiêu thụ. | Chỉ xin ăn những thức ăn có tác dụng nuôi dưỡng và ngăn ngừa tật bệnh.
Trong khi quán niệm về điều thứ tư này, ta biết Bụt dạy ta cẩn thận về ăn uống và tiêu thụ.
Ngài dạy về bốn loại thức ăn.
Có những thức ăn đem lại độc tố, đem lại sinh, tử, luân hồi.
Và có những thức ăn mang lại khỏe mạnh, niềm vui và giải thoát.
Năm điều quán nguyện (ngũ quán) đọc trước khi ăn có mục đích giúp ta an trú trong chánh niệm, chánh định và chánh kiến.
Vì muốn thành tựu đạo nghiệp nên thọ nhận thức ăn này.
Đó là hạnh của người tu.
Khi ăn một miếng cơm của đàn việt, của tín thí, của đất trời, ta biết rằng với thức ăn đó ta có thể làm nên tuệ giác, an lạc và hạnh phúc.
Có người hỏi: “Xin nguyện sống xứng đáng để thọ nhận thức ăn này, vậy phải làm thế nào để thực sự xứng đáng?” Tôi nói: “Chỉ cần ăn trong chánh niệm thôi là đã xứng đáng rồi.” Vì chánh niệm đưa tới chánh định, tức là hoa trái của sự tu học.
Chỉ một điều đó thôi, nếu ta không làm được thì còn làm được điều gì?
Có chánh niệm tức là có định.
Chúng ta đã biết rằng chánh niệm trước hết là có mặt thực sự trong giờ phút hiện tại.
Trong tác phẩm Lục Súc Tranh Công có câu: “ngẩn ngơ như ốc mượn hồn”, tả tình trạng đang ở đây và trong giờ phút này mà không thực sự có mặt.
Chánh Niệm trước hết là năng lượng làm cho ta có mặt lúc này và ở đây.
Và khi có niệm rồi thì ta có định: Ta biết mình đang ở đâu, đang làm gì và ta sống được sâu sắc giờ phút đó.
Có hai trường hợp về Định. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chỉ xin ăn những thức ăn có tác dụng nuôi dưỡng và ngăn ngừa tật bệnh.
Trong khi quán niệm về điều thứ tư này, ta biết Bụt dạy ta cẩn thận về ăn uống và tiêu thụ.
Ngài dạy về bốn loại thức ăn.
Có những thức ăn đem lại độc tố, đem lại sinh, tử, luân hồi.
Và có những thức ăn mang lại khỏe mạnh, niềm vui và giải thoát.
Năm điều quán nguyện (ngũ quán) đọc trước khi ăn có mục đích giúp ta an trú trong chánh niệm, chánh định và chánh kiến.
Vì muốn thành tựu đạo nghiệp nên thọ nhận thức ăn này.
Đó là hạnh của người tu.
Khi ăn một miếng cơm của đàn việt, của tín thí, của đất trời, ta biết rằng với thức ăn đó ta có thể làm nên tuệ giác, an lạc và hạnh phúc.
Có người hỏi: “Xin nguyện sống xứng đáng để thọ nhận thức ăn này, vậy phải làm thế nào để thực sự xứng đáng?” Tôi nói: “Chỉ cần ăn trong chánh niệm thôi là đã xứng đáng rồi.” Vì chánh niệm đưa tới chánh định, tức là hoa trái của sự tu học.
Chỉ một điều đó thôi, nếu ta không làm được thì còn làm được điều gì?
Có chánh niệm tức là có định.
Chúng ta đã biết rằng chánh niệm trước hết là có mặt thực sự trong giờ phút hiện tại.
Trong tác phẩm Lục Súc Tranh Công có câu: “ngẩn ngơ như ốc mượn hồn”, tả tình trạng đang ở đây và trong giờ phút này mà không thực sự có mặt.
Chánh Niệm trước hết là năng lượng làm cho ta có mặt lúc này và ở đây.
Và khi có niệm rồi thì ta có định: Ta biết mình đang ở đâu, đang làm gì và ta sống được sâu sắc giờ phút đó.
Có hai trường hợp về Định. | Và khi có niệm rồi thì ta có định: Ta biết mình đang ở đâu, đang làm gì và ta sống được sâu sắc giờ phút đó.
Có hai trường hợp về Định.
Thứ nhất là khi ta có mặt bây giờ và ở đây, tiếp xử với giờ phút hiện tại một cách sáng suốt, duy trì được chánh niệm thì gọi là định.
Ta không cần phải ngồi trong tư thế kiết già mới có định.
Đi, đứng, nằm, ngồi, lau chùi, dọn dẹp, tiếp xử với người khác trong chánh niệm thì đã là định.
Trường hợp thứ hai là Định mà ta cố tâm duy trì trên một đối tượng duy nhất thôi.
Đi thiền hành, ta có thể hoàn toàn tập trung vào sự tiếp xúc giữa bàn chân với mặt đất, tập trung vào đối tượng trái đất, thở vào là để tiếp xúc với trái đất, thở ra cũng là để tiếp xúc với trái đất.
Định có thể được thực tập trong tư thế kiết già, tâm chỉ chuyên chú về một đối tượng trong một thời gian khá dài.
Có niệm có định và có tuệ, càng ngày ta càng sống thảnh thơi, an lạc, không vướng mắc.
Thảnh thơi
Phong lai sơ trúc, phong khứ nhi trúc bất lưu thanh.
Nhạn quá hàn đàm, nhạn khứ nhi đàm vô lưu ảnh.
Thị cố quân tử sự lai nhi tâm thỉ hiện
Sự khứ nhi tâm tùy không.
Dịch:
Gió qua lay trúc
Gió đi rồi nhưng không lưu luyến âm thanh
Nhạn lướt mặt hồ
Nhạn đi mà hồ không nắm bắt hình ảnh
Người quân tử cũng vậy
Việc xảy ra tâm mới tiếp xử
Việc qua rồi, tâm lại thảnh thơi.
Cơn gió tới thổi qua lay chuyển khóm trúc, gió đi mà trúc không giữ lại âm thanh.
Khi gió xào xạc âm thanh thì trúc tiếp sử với âm thanh.
Nhưng khi gió đi rồi thì trúc không cần tiếc nuối âm thanh kia nữa. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Và khi có niệm rồi thì ta có định: Ta biết mình đang ở đâu, đang làm gì và ta sống được sâu sắc giờ phút đó.
Có hai trường hợp về Định.
Thứ nhất là khi ta có mặt bây giờ và ở đây, tiếp xử với giờ phút hiện tại một cách sáng suốt, duy trì được chánh niệm thì gọi là định.
Ta không cần phải ngồi trong tư thế kiết già mới có định.
Đi, đứng, nằm, ngồi, lau chùi, dọn dẹp, tiếp xử với người khác trong chánh niệm thì đã là định.
Trường hợp thứ hai là Định mà ta cố tâm duy trì trên một đối tượng duy nhất thôi.
Đi thiền hành, ta có thể hoàn toàn tập trung vào sự tiếp xúc giữa bàn chân với mặt đất, tập trung vào đối tượng trái đất, thở vào là để tiếp xúc với trái đất, thở ra cũng là để tiếp xúc với trái đất.
Định có thể được thực tập trong tư thế kiết già, tâm chỉ chuyên chú về một đối tượng trong một thời gian khá dài.
Có niệm có định và có tuệ, càng ngày ta càng sống thảnh thơi, an lạc, không vướng mắc.
Thảnh thơi
Phong lai sơ trúc, phong khứ nhi trúc bất lưu thanh.
Nhạn quá hàn đàm, nhạn khứ nhi đàm vô lưu ảnh.
Thị cố quân tử sự lai nhi tâm thỉ hiện
Sự khứ nhi tâm tùy không.
Dịch:
Gió qua lay trúc
Gió đi rồi nhưng không lưu luyến âm thanh
Nhạn lướt mặt hồ
Nhạn đi mà hồ không nắm bắt hình ảnh
Người quân tử cũng vậy
Việc xảy ra tâm mới tiếp xử
Việc qua rồi, tâm lại thảnh thơi.
Cơn gió tới thổi qua lay chuyển khóm trúc, gió đi mà trúc không giữ lại âm thanh.
Khi gió xào xạc âm thanh thì trúc tiếp sử với âm thanh.
Nhưng khi gió đi rồi thì trúc không cần tiếc nuối âm thanh kia nữa. | Khi gió xào xạc âm thanh thì trúc tiếp sử với âm thanh.
Nhưng khi gió đi rồi thì trúc không cần tiếc nuối âm thanh kia nữa.
Con chim nhạn bay ngang qua hồ lạnh mùa thu, nhạn qua rồi thì hồ không cần lưu luyến hình ảnh của chim nữa.
Tiếp theo hai hình ảnh trên, thi sĩ kết luận: cho nên người quân tử, tức là hành giả, khi sự việc tới thì tâm đón nhận, không chờ đợi, không mong muốn trước; sự việc đi thì tâm lại rảnh rang, trống không.
Sự lai nhi tâm thỉ hiện, tức là chỉ khi sự việc đến thì mới để tâm nhìn nhận, với tất cả tâm ý.
Sự khứ nhi tâm tùy không, tức là sự việc đi qua rồi thì cái tâm ta theo đó mà trở thành vắng không.
Hồi còn làm chú tiểu, tôi đã được đọc bài thơ này treo trên vách thiền viện, nét chữ của thầy Hoằng Thơ.
Sống đời sống hàng ngày, ta tiếp xử sâu sắc với những gì đang xảy ra với chánh niệm.
Nhưng khi những chuyện đó qua đi thì ta không lưu luyến, không bị ràng buộc nữa, dầu đó là một cái gì ngọt ngào, dầu đó là nỗi ngặm ngùi hay cay đắng.
Người tu hay người đời cũng đều cần phải có định.
Sống ở ngoài đời cần có định, sống ở trong tự viện phải thực tập định nhiều hơn.
Người lái xe phải có định.
Mạng sống của bao nhiêu người tùy thuộc vào niệm và định của anh ta.
Cho nên muốn tu hay anh không tu, anh cũng phải có niệm và có định.
Niệm và Định làm cho đời sống sâu sắc hơn và đẹp đẽ hơn.
Các bà mẹ thường khuyên con gái: “Con là con gái thì làm cái gì cũng phải có ý có tứ.” (Làm như con trai không cần phải có ý có tứ!) |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Khi gió xào xạc âm thanh thì trúc tiếp sử với âm thanh.
Nhưng khi gió đi rồi thì trúc không cần tiếc nuối âm thanh kia nữa.
Con chim nhạn bay ngang qua hồ lạnh mùa thu, nhạn qua rồi thì hồ không cần lưu luyến hình ảnh của chim nữa.
Tiếp theo hai hình ảnh trên, thi sĩ kết luận: cho nên người quân tử, tức là hành giả, khi sự việc tới thì tâm đón nhận, không chờ đợi, không mong muốn trước; sự việc đi thì tâm lại rảnh rang, trống không.
Sự lai nhi tâm thỉ hiện, tức là chỉ khi sự việc đến thì mới để tâm nhìn nhận, với tất cả tâm ý.
Sự khứ nhi tâm tùy không, tức là sự việc đi qua rồi thì cái tâm ta theo đó mà trở thành vắng không.
Hồi còn làm chú tiểu, tôi đã được đọc bài thơ này treo trên vách thiền viện, nét chữ của thầy Hoằng Thơ.
Sống đời sống hàng ngày, ta tiếp xử sâu sắc với những gì đang xảy ra với chánh niệm.
Nhưng khi những chuyện đó qua đi thì ta không lưu luyến, không bị ràng buộc nữa, dầu đó là một cái gì ngọt ngào, dầu đó là nỗi ngặm ngùi hay cay đắng.
Người tu hay người đời cũng đều cần phải có định.
Sống ở ngoài đời cần có định, sống ở trong tự viện phải thực tập định nhiều hơn.
Người lái xe phải có định.
Mạng sống của bao nhiêu người tùy thuộc vào niệm và định của anh ta.
Cho nên muốn tu hay anh không tu, anh cũng phải có niệm và có định.
Niệm và Định làm cho đời sống sâu sắc hơn và đẹp đẽ hơn.
Các bà mẹ thường khuyên con gái: “Con là con gái thì làm cái gì cũng phải có ý có tứ.” (Làm như con trai không cần phải có ý có tứ!) | Niệm và Định làm cho đời sống sâu sắc hơn và đẹp đẽ hơn.
Các bà mẹ thường khuyên con gái: “Con là con gái thì làm cái gì cũng phải có ý có tứ.” (Làm như con trai không cần phải có ý có tứ!)
Khi người con gái đi, đứng, nói và cười có ý có tứ thì tự nhiên người con gái đó đẹp lên bội phần.
Cái đẹp đó không phải là do phấn son, áo quần lượt là bên ngoài; cái đẹp đó ở trong tư cách, là do chánh niệm.
Đi, đứng, nói, cười trong chánh niệm là một món trang sức từ bên trong đi ra.
Con trai mà đi, đứng, nói, cười trong chánh niệm thì cũng chắc chắn đẹp hơn.
Bà mẹ Việt Nam tuy không nói ngôn từ Phật học nhưng bà cũng biết chánh niệm là một mỹ phẩm đích thực của con người.
Con bà không có chánh niệm, không có ý tứ thì nó sẽ đi đứng hấp tấp, ăn nói bộp chộp, vô duyên.
Không ý tứ thì không phải là một thiếu nữ đằm thắm, đoan trang, có thể mang hạnh phúc cho người xung quanh.
Niệm và định càng cao thì nếp sống của ta càng có phẩm chất.
Khi làm một bài toán khó, anh cần phải có định và có niệm.
Anh phải chú tâm vào mới làm toán được.
Vừa làm toán vừa nghe phát thanh vừa xem truyền hình thì anh không thể có định, anh không thể giải đề toán khó được.
Cho nên ngay một cậu học sinh cũng cần phải có niệm và có định.
Nhưng định cũng có lúc chỉ nhắm tới việc làm quên lãng khổ đau, để ta trốn tránh những vấn đề thật của mình.
Trong khi ngồi thiền, cái định của ta làm nên phẩm chất của thiền, nếu không thì chỉ “ngồi đó như hòn bi,” cứng ngắc.
Bụt đang có mặt |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Niệm và Định làm cho đời sống sâu sắc hơn và đẹp đẽ hơn.
Các bà mẹ thường khuyên con gái: “Con là con gái thì làm cái gì cũng phải có ý có tứ.” (Làm như con trai không cần phải có ý có tứ!)
Khi người con gái đi, đứng, nói và cười có ý có tứ thì tự nhiên người con gái đó đẹp lên bội phần.
Cái đẹp đó không phải là do phấn son, áo quần lượt là bên ngoài; cái đẹp đó ở trong tư cách, là do chánh niệm.
Đi, đứng, nói, cười trong chánh niệm là một món trang sức từ bên trong đi ra.
Con trai mà đi, đứng, nói, cười trong chánh niệm thì cũng chắc chắn đẹp hơn.
Bà mẹ Việt Nam tuy không nói ngôn từ Phật học nhưng bà cũng biết chánh niệm là một mỹ phẩm đích thực của con người.
Con bà không có chánh niệm, không có ý tứ thì nó sẽ đi đứng hấp tấp, ăn nói bộp chộp, vô duyên.
Không ý tứ thì không phải là một thiếu nữ đằm thắm, đoan trang, có thể mang hạnh phúc cho người xung quanh.
Niệm và định càng cao thì nếp sống của ta càng có phẩm chất.
Khi làm một bài toán khó, anh cần phải có định và có niệm.
Anh phải chú tâm vào mới làm toán được.
Vừa làm toán vừa nghe phát thanh vừa xem truyền hình thì anh không thể có định, anh không thể giải đề toán khó được.
Cho nên ngay một cậu học sinh cũng cần phải có niệm và có định.
Nhưng định cũng có lúc chỉ nhắm tới việc làm quên lãng khổ đau, để ta trốn tránh những vấn đề thật của mình.
Trong khi ngồi thiền, cái định của ta làm nên phẩm chất của thiền, nếu không thì chỉ “ngồi đó như hòn bi,” cứng ngắc.
Bụt đang có mặt | Trong khi ngồi thiền, cái định của ta làm nên phẩm chất của thiền, nếu không thì chỉ “ngồi đó như hòn bi,” cứng ngắc.
Bụt đang có mặt
Sự có mặt đích thực của ta do niệm và định tạo nên.
Khi ta thực sự có mặt thì sự sống có mặt, tự nhiên tuệ giác bừng nở.
Ngồi thiền mà không có niệm, và định thì không phải là ngồi thiền.
Đi thiền mà không có niệm và định thì không phải là đi thiền.
Ăn cơm im lặng với đại chúng mà không có niệm và định thì ăn cơm trong hai ngàn năm cũng uổng thôi, không đi tới đâu hết.
Khi ta leo núi Linh Thứu, niệm và định của ta làm cho Núi Thứu thành ra Núi Thứu đích thực.
Có những người đi hành hương mà rất ham hố, muốn đi cho thật nhiều thật đủ.
Cho nên tới đâu họ cũng chạy và họ mệt nhoài.
Họ chỉ chụp cái hình để chứng tỏ mình đã từng có mặt tại chỗ đó.
Sự thực thì họ có thể chưa bao giờ từng có mặt tại chỗ đó.
Tuy đứng trên núi Thứu mà họ không có mặt trên núi Thứu, tuy là đã tới Khổ Hành Lâm, đã lạy sì sụp mười mấy lạy, mà kỳ thực họ chưa bao giờ có mặt ở Khổ Hành Lâm.
Khi có định và tuệ rồi thì ở đâu cũng là núi Thứu, ở đâu cũng là Khổ Hành Lâm.
Thiền hành một giờ đồng hồ tại Làng Mai cũng có giá trị tuyệt vời của một huyền sử, mà bất cứ lúc nào chúng ta cũng có thể thực hiện được.
Núi Linh Thứu là đây, mặt trời mà Bụt Thích Ca nhìn thấy năm xưa, ngày hôm nay chúng ta cũng vẫn còn nhìn thấy được.
Thiền sư Vô Ngôn Thông, người đã thành lập một phái thiền ở Việt Nam vào thế kỷ thứ chín, trước khi tịch đã để lại một bài kệ trong đó có mấy câu: |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong khi ngồi thiền, cái định của ta làm nên phẩm chất của thiền, nếu không thì chỉ “ngồi đó như hòn bi,” cứng ngắc.
Bụt đang có mặt
Sự có mặt đích thực của ta do niệm và định tạo nên.
Khi ta thực sự có mặt thì sự sống có mặt, tự nhiên tuệ giác bừng nở.
Ngồi thiền mà không có niệm, và định thì không phải là ngồi thiền.
Đi thiền mà không có niệm và định thì không phải là đi thiền.
Ăn cơm im lặng với đại chúng mà không có niệm và định thì ăn cơm trong hai ngàn năm cũng uổng thôi, không đi tới đâu hết.
Khi ta leo núi Linh Thứu, niệm và định của ta làm cho Núi Thứu thành ra Núi Thứu đích thực.
Có những người đi hành hương mà rất ham hố, muốn đi cho thật nhiều thật đủ.
Cho nên tới đâu họ cũng chạy và họ mệt nhoài.
Họ chỉ chụp cái hình để chứng tỏ mình đã từng có mặt tại chỗ đó.
Sự thực thì họ có thể chưa bao giờ từng có mặt tại chỗ đó.
Tuy đứng trên núi Thứu mà họ không có mặt trên núi Thứu, tuy là đã tới Khổ Hành Lâm, đã lạy sì sụp mười mấy lạy, mà kỳ thực họ chưa bao giờ có mặt ở Khổ Hành Lâm.
Khi có định và tuệ rồi thì ở đâu cũng là núi Thứu, ở đâu cũng là Khổ Hành Lâm.
Thiền hành một giờ đồng hồ tại Làng Mai cũng có giá trị tuyệt vời của một huyền sử, mà bất cứ lúc nào chúng ta cũng có thể thực hiện được.
Núi Linh Thứu là đây, mặt trời mà Bụt Thích Ca nhìn thấy năm xưa, ngày hôm nay chúng ta cũng vẫn còn nhìn thấy được.
Thiền sư Vô Ngôn Thông, người đã thành lập một phái thiền ở Việt Nam vào thế kỷ thứ chín, trước khi tịch đã để lại một bài kệ trong đó có mấy câu: | Thiền sư Vô Ngôn Thông, người đã thành lập một phái thiền ở Việt Nam vào thế kỷ thứ chín, trước khi tịch đã để lại một bài kệ trong đó có mấy câu:
Tây thiên thử độ,
Thử độ Tây thiên,
Cổ kim nhật nguyệt,
Cổ kim sơn xuyên.
Dịch:
Đây là tây trúc
Tây trúc là đây
Trời trăng năm xưa
Trời trăng năm nay
Tây thiên thử độ, thử độ Tây thiên nghĩa là Thiên Trúc là chính nơi đây, nơi đây chính là Thiên Trúc, đừng nghĩ rằng anh phải đi tận đâu đâu mới qua được tới Thiên Trúc.
Ngôn ngữ của thầy giống như ngôn ngữ tâm kinh Bát Nhã.
Nói Tây thiên thử độ đủ rồi, lại còn láy lại Thử độ Tây thiên, giống như sắc tức thị không, không tức thị sắc.
Cổ kim nhật nguyệt, cổ kim sơn xuyên, mặt trời, mặt trăng của ngày xưa chính là mặt trời, mặt trăng của ngày hôm nay.
Và sông núi cũng vậy, không có gì mất đi cả.
Bụt Thích Ca còn đó và mặt trời Bụt Thích Ca nhìn cũng còn đó.
Nếu có niệm và có định chúng ta cũng có thể khám phá và tiếp xúc được với núi Thứu với mặt trời trên núi Thứu, ngay khi chúng ta đang ở đây.
Cuộc đời một trăm năm, hay sáu bảy chục năm, là một cuộc leo núi.
Ngọn núi đó là một thế kỷ, người leo trước, người theo sau.
Mỗi bước leo núi của chúng ta phải tạo thành một truyền kỳ, một huyền sử trong lòng chúng ta và cho con cháu chúng ta.
Nếu sống sâu sắc được một ngày như vậy thì chúng ta cũng có thể sống được một năm như vậy.
Và sau khi leo ngọn núi thế kỷ này rồi, ta vẫn có thể tiếp tục leo ngọn núi thế kỷ của các thế hệ con cháu chúng ta, tiếp tục hoài hoài không dứt. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Thiền sư Vô Ngôn Thông, người đã thành lập một phái thiền ở Việt Nam vào thế kỷ thứ chín, trước khi tịch đã để lại một bài kệ trong đó có mấy câu:
Tây thiên thử độ,
Thử độ Tây thiên,
Cổ kim nhật nguyệt,
Cổ kim sơn xuyên.
Dịch:
Đây là tây trúc
Tây trúc là đây
Trời trăng năm xưa
Trời trăng năm nay
Tây thiên thử độ, thử độ Tây thiên nghĩa là Thiên Trúc là chính nơi đây, nơi đây chính là Thiên Trúc, đừng nghĩ rằng anh phải đi tận đâu đâu mới qua được tới Thiên Trúc.
Ngôn ngữ của thầy giống như ngôn ngữ tâm kinh Bát Nhã.
Nói Tây thiên thử độ đủ rồi, lại còn láy lại Thử độ Tây thiên, giống như sắc tức thị không, không tức thị sắc.
Cổ kim nhật nguyệt, cổ kim sơn xuyên, mặt trời, mặt trăng của ngày xưa chính là mặt trời, mặt trăng của ngày hôm nay.
Và sông núi cũng vậy, không có gì mất đi cả.
Bụt Thích Ca còn đó và mặt trời Bụt Thích Ca nhìn cũng còn đó.
Nếu có niệm và có định chúng ta cũng có thể khám phá và tiếp xúc được với núi Thứu với mặt trời trên núi Thứu, ngay khi chúng ta đang ở đây.
Cuộc đời một trăm năm, hay sáu bảy chục năm, là một cuộc leo núi.
Ngọn núi đó là một thế kỷ, người leo trước, người theo sau.
Mỗi bước leo núi của chúng ta phải tạo thành một truyền kỳ, một huyền sử trong lòng chúng ta và cho con cháu chúng ta.
Nếu sống sâu sắc được một ngày như vậy thì chúng ta cũng có thể sống được một năm như vậy.
Và sau khi leo ngọn núi thế kỷ này rồi, ta vẫn có thể tiếp tục leo ngọn núi thế kỷ của các thế hệ con cháu chúng ta, tiếp tục hoài hoài không dứt. | Và sau khi leo ngọn núi thế kỷ này rồi, ta vẫn có thể tiếp tục leo ngọn núi thế kỷ của các thế hệ con cháu chúng ta, tiếp tục hoài hoài không dứt.
Mỗi khi quý vị bước được một bước chân an lạc là Bụt Thích Ca đang đi trên núi Thứu.
Đi mà miệng nở được nụ cười là ta đang đi cho Bụt.
Bụt sống mãi trong sự tu tập của chúng ta.
Có nhiều vị cứ than phiền là chúng ta sinh ra quá trễ, ra đời vào lúc Bụt đã tịch hai ngàn sáu trăm năm trước mất rồi... “Khứ thánh thời diêu” là cách thời đại của Bụt xa lắc xa lơ.
Than thân trách phận như vậy là vì chúng ta không có niệm và định.
Vào thời Bụt còn tại thế, nhiều người có khả năng ngồi với Bụt rất sâu sắc, và chỉ cần ngồi cạnh Bụt thôi là hạnh phúc đã tràn đầy.
Nhiều người tới ngồi cạnh Bụt nhưng vẫn không thực sự có mặt.
Cũng có nhiều người tới để cãi nhau với Bụt.
Họ chuẩn bị trước những câu hóc búa để hỏi.
Nhiều khi Bụt cười, nhiều khi Bụt không trả lời.
Và có những người đã từng học với Bụt, tu với Bụt nhưng cuối cùng lại bỏ Bụt mà ra đi.
Thành ra dầu ta có sanh ra cách đây hai ngàn sáu trăm năm, không ở xa thành Vương Xá, không ở xa thành Ca Tỳ La Vệ bao nhiêu, được ngồi bên Bụt mà chưa chắc ta đã thật sự gặp Bụt.
Có nhiều người đã từng ngồi với Bụt nhưng đã không thật sự có mặt, và không tiếp nhận được sự có mặt của Bụt.
Ngồi như vậy có hơn gì sanh ra cách Bụt hai ngàn sáu trăm năm đâu?
Học được phương pháp ngồi, ngồi một mình hay với các bạn, trên núi Thứu hay ngay ở Làng Mai, ta có thể ngồi với Bụt trong giờ phút hiện tại. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Và sau khi leo ngọn núi thế kỷ này rồi, ta vẫn có thể tiếp tục leo ngọn núi thế kỷ của các thế hệ con cháu chúng ta, tiếp tục hoài hoài không dứt.
Mỗi khi quý vị bước được một bước chân an lạc là Bụt Thích Ca đang đi trên núi Thứu.
Đi mà miệng nở được nụ cười là ta đang đi cho Bụt.
Bụt sống mãi trong sự tu tập của chúng ta.
Có nhiều vị cứ than phiền là chúng ta sinh ra quá trễ, ra đời vào lúc Bụt đã tịch hai ngàn sáu trăm năm trước mất rồi... “Khứ thánh thời diêu” là cách thời đại của Bụt xa lắc xa lơ.
Than thân trách phận như vậy là vì chúng ta không có niệm và định.
Vào thời Bụt còn tại thế, nhiều người có khả năng ngồi với Bụt rất sâu sắc, và chỉ cần ngồi cạnh Bụt thôi là hạnh phúc đã tràn đầy.
Nhiều người tới ngồi cạnh Bụt nhưng vẫn không thực sự có mặt.
Cũng có nhiều người tới để cãi nhau với Bụt.
Họ chuẩn bị trước những câu hóc búa để hỏi.
Nhiều khi Bụt cười, nhiều khi Bụt không trả lời.
Và có những người đã từng học với Bụt, tu với Bụt nhưng cuối cùng lại bỏ Bụt mà ra đi.
Thành ra dầu ta có sanh ra cách đây hai ngàn sáu trăm năm, không ở xa thành Vương Xá, không ở xa thành Ca Tỳ La Vệ bao nhiêu, được ngồi bên Bụt mà chưa chắc ta đã thật sự gặp Bụt.
Có nhiều người đã từng ngồi với Bụt nhưng đã không thật sự có mặt, và không tiếp nhận được sự có mặt của Bụt.
Ngồi như vậy có hơn gì sanh ra cách Bụt hai ngàn sáu trăm năm đâu?
Học được phương pháp ngồi, ngồi một mình hay với các bạn, trên núi Thứu hay ngay ở Làng Mai, ta có thể ngồi với Bụt trong giờ phút hiện tại. | Học được phương pháp ngồi, ngồi một mình hay với các bạn, trên núi Thứu hay ngay ở Làng Mai, ta có thể ngồi với Bụt trong giờ phút hiện tại.
Ngay bây giờ, chúng ta đang có thầy, có bạn và có tăng thân.
Đối với nhiều người, Làng Mai là một truyền kỳ, mà không bao giờ họ có thể tới được.
Mà cũng có người đang ngồi ngay giữa Làng Mai nhưng không tham dự được vào cuộc leo núi.
Hành trang của giận hờn, của ganh tỵ, của bực bội, của lười biếng lớn quá, khiến cho họ không tham dự vào cuộc hành trình mầu nhiệm.
Chín loại định
Định luôn luôn là định vào một đối tượng nào.
Khi ta đi thiền hành lấy đối tượng là mặt đất thì mặt đất là đối tượng của định.
Khi đi thiền hành lấy hơi thở làm đối tượng thì hơi thở là đối tượng của định.
Và chúng ta đừng tưởng tượng có định mà không có đối tượng của định.
Nhìn vào đối tượng của thiền quán, chúng ta khám phá ra bản chất chân thật, cội nguồn và gốc rễ của nó.
Khám phá ấy gọi là chánh kiến.
Đạo Bụt nói tới cửu thứ đệ định, tức là chín loại định nối tiếp nhau.
Theo thứ tự trước hết là sơ thiền, nhị thiền, tam thiền và tứ thiền.
Tiếp theo là không vô biên xứ định, thức vô biên xứ định, vô sở hữu xứ định, phi tưởng phi phi tưởng xứ định, và thứ chín là diệt tận định.
Thiền nhất là sơ thiền, trong ấy còn có tư duy, sau đó dần dần tư duy không còn nữa.
Những giáo phái khác ngoài đạo Bụt cũng thực tập tứ thiền và tứ vô sắc định.
Nhưng mục đích và lề lối thực tập của họ khác.
Họ có thể đi tìm những cái khác hơn là mục đích giải thoát. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Học được phương pháp ngồi, ngồi một mình hay với các bạn, trên núi Thứu hay ngay ở Làng Mai, ta có thể ngồi với Bụt trong giờ phút hiện tại.
Ngay bây giờ, chúng ta đang có thầy, có bạn và có tăng thân.
Đối với nhiều người, Làng Mai là một truyền kỳ, mà không bao giờ họ có thể tới được.
Mà cũng có người đang ngồi ngay giữa Làng Mai nhưng không tham dự được vào cuộc leo núi.
Hành trang của giận hờn, của ganh tỵ, của bực bội, của lười biếng lớn quá, khiến cho họ không tham dự vào cuộc hành trình mầu nhiệm.
Chín loại định
Định luôn luôn là định vào một đối tượng nào.
Khi ta đi thiền hành lấy đối tượng là mặt đất thì mặt đất là đối tượng của định.
Khi đi thiền hành lấy hơi thở làm đối tượng thì hơi thở là đối tượng của định.
Và chúng ta đừng tưởng tượng có định mà không có đối tượng của định.
Nhìn vào đối tượng của thiền quán, chúng ta khám phá ra bản chất chân thật, cội nguồn và gốc rễ của nó.
Khám phá ấy gọi là chánh kiến.
Đạo Bụt nói tới cửu thứ đệ định, tức là chín loại định nối tiếp nhau.
Theo thứ tự trước hết là sơ thiền, nhị thiền, tam thiền và tứ thiền.
Tiếp theo là không vô biên xứ định, thức vô biên xứ định, vô sở hữu xứ định, phi tưởng phi phi tưởng xứ định, và thứ chín là diệt tận định.
Thiền nhất là sơ thiền, trong ấy còn có tư duy, sau đó dần dần tư duy không còn nữa.
Những giáo phái khác ngoài đạo Bụt cũng thực tập tứ thiền và tứ vô sắc định.
Nhưng mục đích và lề lối thực tập của họ khác.
Họ có thể đi tìm những cái khác hơn là mục đích giải thoát. | Những giáo phái khác ngoài đạo Bụt cũng thực tập tứ thiền và tứ vô sắc định.
Nhưng mục đích và lề lối thực tập của họ khác.
Họ có thể đi tìm những cái khác hơn là mục đích giải thoát.
Có thể họ chỉ tìm cách xoa dịu khổ đau.
Nhiều người đau khổ quá muốn tìm một ít phương thức để làm dịu khổ đau thôi.
Họ có thể tìm kiếm sự quên lãng, trốn tránh chính mình, trốn tránh hoàn cảnh, trốn tránh những vấn đề có thật của mình.
Đôi khi chúng ta cũng cần sự lẩn trốn như vậy trong một thời gian ngắn.
Những phương pháp đó không phải là chánh niệm và chánh định, có thể đó là tà định.
Sự khác nhau giữa định thế gian và định xuất thế gian là phép thiền định của chúng ta nhắm tới mục đích giải thoát mà không phải là để trốn tránh.
Tới trình độ thứ năm thì đối tượng của định là không vô biên xứ.
Đối tượng này là hư không không có biên giới.
Chúng ta đã học hư không là một trong sáu đại: địa, thủy, hỏa, phong, không và thức.
Chúng ta lấy hư không làm đối tượng, nhưng quán chiếu để thấy tính cách tương tức tương nhập của hư không với tất cả những yếu tố kia, tức là địa, thủy, hỏa, phong và thức.
Trong thức vô biên xứ định (limitless consciousness) thì đối tượng của định là thức, chỉ có thức thôi.
Nhưng thức cũng tương tức tương nhập với năm yếu tố kia, là địa, thủy, hỏa, phong và không.
Rồi đến Vô sở hữu xứ, Vô sở hữu là không có gì cả, nhưng không phải là hư không.
Tri giác của chúng ta nhận thấy có các sự vật ở ngoài nhau, độc lập với nhau.
Đối tượng của tưởng (tri giác) là tướng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Những giáo phái khác ngoài đạo Bụt cũng thực tập tứ thiền và tứ vô sắc định.
Nhưng mục đích và lề lối thực tập của họ khác.
Họ có thể đi tìm những cái khác hơn là mục đích giải thoát.
Có thể họ chỉ tìm cách xoa dịu khổ đau.
Nhiều người đau khổ quá muốn tìm một ít phương thức để làm dịu khổ đau thôi.
Họ có thể tìm kiếm sự quên lãng, trốn tránh chính mình, trốn tránh hoàn cảnh, trốn tránh những vấn đề có thật của mình.
Đôi khi chúng ta cũng cần sự lẩn trốn như vậy trong một thời gian ngắn.
Những phương pháp đó không phải là chánh niệm và chánh định, có thể đó là tà định.
Sự khác nhau giữa định thế gian và định xuất thế gian là phép thiền định của chúng ta nhắm tới mục đích giải thoát mà không phải là để trốn tránh.
Tới trình độ thứ năm thì đối tượng của định là không vô biên xứ.
Đối tượng này là hư không không có biên giới.
Chúng ta đã học hư không là một trong sáu đại: địa, thủy, hỏa, phong, không và thức.
Chúng ta lấy hư không làm đối tượng, nhưng quán chiếu để thấy tính cách tương tức tương nhập của hư không với tất cả những yếu tố kia, tức là địa, thủy, hỏa, phong và thức.
Trong thức vô biên xứ định (limitless consciousness) thì đối tượng của định là thức, chỉ có thức thôi.
Nhưng thức cũng tương tức tương nhập với năm yếu tố kia, là địa, thủy, hỏa, phong và không.
Rồi đến Vô sở hữu xứ, Vô sở hữu là không có gì cả, nhưng không phải là hư không.
Tri giác của chúng ta nhận thấy có các sự vật ở ngoài nhau, độc lập với nhau.
Đối tượng của tưởng (tri giác) là tướng. | Rồi đến Vô sở hữu xứ, Vô sở hữu là không có gì cả, nhưng không phải là hư không.
Tri giác của chúng ta nhận thấy có các sự vật ở ngoài nhau, độc lập với nhau.
Đối tượng của tưởng (tri giác) là tướng.
Nhưng đi sâu vào tính tương duyên tương tức của sự vật, chúng ta thấy rằng mỗi vật chứa đựng tất cả vạn hữu và vũ trụ.
Cái này có vì cái kia có.
Cho nên chúng ta vượt khỏi tướng, thấy được không sự vật nào hiện hữu riêng biệt, gọi là Vô sở hữu.
Định này có công năng hiển lộ sự hiểu biết đó.
Định thứ tám là phi tưởng phi phi tưởng.
Mọi hiện tượng phát hiện ra qua tưởng, qua tri giác của chúng ta.
Nhưng ta biết tri giác không phản chiếu sự thật.
Muốn vượt thoát vọng tưởng, để có thể tiếp xúc với thực tại, ta không thể nương vào tưởng nữa.
Nhưng nếu bỏ tưởng đi thì ta trở thành vô tri vô giác, như gỗ đá, ở trạng thái phi tưởng.
Cho nên không dựa vào tưởng mà cũng không ở trong phi tưởng, gọi là phi tưởng phi phi tưởng.
Trong Trung A Hàm và Trung Bộ, có nhiều kinh trong đó Bụt nói với thầy A Nan và thầy Xá Lợi Phất về tưởng.
Một lần thầy A Nan hỏi: “Bạch đức Thế Tôn, khi chúng ta quán chiếu về đất, quán chiếu một cách sâu sắc thì chúng ta có thể thấy rằng đất không phải là đất nữa, có đúng không?” Bụt nói: “Đúng như vậy.
Khi quý vị quán chiếu về không, về thức, về địa, thủy, về hỏa, về phong cũng như vậy.
Nếu quán chiếu cho thật sâu sắc thì đất không còn là đất nữa.
Đất cũng là hỏa, là thủy, là phong, là không, là thức. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Rồi đến Vô sở hữu xứ, Vô sở hữu là không có gì cả, nhưng không phải là hư không.
Tri giác của chúng ta nhận thấy có các sự vật ở ngoài nhau, độc lập với nhau.
Đối tượng của tưởng (tri giác) là tướng.
Nhưng đi sâu vào tính tương duyên tương tức của sự vật, chúng ta thấy rằng mỗi vật chứa đựng tất cả vạn hữu và vũ trụ.
Cái này có vì cái kia có.
Cho nên chúng ta vượt khỏi tướng, thấy được không sự vật nào hiện hữu riêng biệt, gọi là Vô sở hữu.
Định này có công năng hiển lộ sự hiểu biết đó.
Định thứ tám là phi tưởng phi phi tưởng.
Mọi hiện tượng phát hiện ra qua tưởng, qua tri giác của chúng ta.
Nhưng ta biết tri giác không phản chiếu sự thật.
Muốn vượt thoát vọng tưởng, để có thể tiếp xúc với thực tại, ta không thể nương vào tưởng nữa.
Nhưng nếu bỏ tưởng đi thì ta trở thành vô tri vô giác, như gỗ đá, ở trạng thái phi tưởng.
Cho nên không dựa vào tưởng mà cũng không ở trong phi tưởng, gọi là phi tưởng phi phi tưởng.
Trong Trung A Hàm và Trung Bộ, có nhiều kinh trong đó Bụt nói với thầy A Nan và thầy Xá Lợi Phất về tưởng.
Một lần thầy A Nan hỏi: “Bạch đức Thế Tôn, khi chúng ta quán chiếu về đất, quán chiếu một cách sâu sắc thì chúng ta có thể thấy rằng đất không phải là đất nữa, có đúng không?” Bụt nói: “Đúng như vậy.
Khi quý vị quán chiếu về không, về thức, về địa, thủy, về hỏa, về phong cũng như vậy.
Nếu quán chiếu cho thật sâu sắc thì đất không còn là đất nữa.
Đất cũng là hỏa, là thủy, là phong, là không, là thức. | Nếu quán chiếu cho thật sâu sắc thì đất không còn là đất nữa.
Đất cũng là hỏa, là thủy, là phong, là không, là thức.
Đất không phải là một thực thể độc lập đối với những cái khác.” “Bạch đức Thế Tôn, khi chúng ta quán chiếu về đất, chúng ta có thể nhận thấy là không có đất nữa chăng?” Bụt nói: “Có thể được.” Thầy A Nan hỏi tiếp: “Nhưng mà vẫn có tưởng?” Bụt nói: “Vẫn có tưởng.” Vì tưởng tức là cái tâm của ta trong đó có tướng, ở đây tướng là đất.
Cái tướng đất biến mất, tuy nhiên vẫn có tưởng, nghĩa là nhận thức vẫn còn.
Trước đó tưởng là một vọng tưởng, nhưng sau đó trở thành một thứ tưởng khác, tạm gọi là chân tưởng (correct perception), và có thể gọi là trí (prajna).
Cho nên ở mức thiền thứ tám này người ta gạt bỏ tất cả những tri giác có tác dụng chia cắt thực tại ra từng phần nhỏ.
Nhờ thế ta không còn bị lừa gạt bởi tướng sanh, tướng diệt, tướng nhiều, tướng ít, tướng có, tướng không, v.v.. và thoát ly khỏi tưởng (perception), gọi là phi tưởng (non-perception).
Nhưng ta biết rằng đó cũng không phải là trạng thái vô tri vô giác, cho nên tuy ta gọi nó là phi tưởng mà cũng gọi nó là phi phi tưởng - không phải tưởng, cũng không phải phi tưởng.
Cuối cùng người tu học đạt tới một trạng thái gọi là diệt tận định, có khi gọi là diệt thọ tưởng định.
Chúng ta cần phân biệt thật rõ diệt tận định với vô tưởng định.
Cả hai đều gọi là vô tâm định. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu quán chiếu cho thật sâu sắc thì đất không còn là đất nữa.
Đất cũng là hỏa, là thủy, là phong, là không, là thức.
Đất không phải là một thực thể độc lập đối với những cái khác.” “Bạch đức Thế Tôn, khi chúng ta quán chiếu về đất, chúng ta có thể nhận thấy là không có đất nữa chăng?” Bụt nói: “Có thể được.” Thầy A Nan hỏi tiếp: “Nhưng mà vẫn có tưởng?” Bụt nói: “Vẫn có tưởng.” Vì tưởng tức là cái tâm của ta trong đó có tướng, ở đây tướng là đất.
Cái tướng đất biến mất, tuy nhiên vẫn có tưởng, nghĩa là nhận thức vẫn còn.
Trước đó tưởng là một vọng tưởng, nhưng sau đó trở thành một thứ tưởng khác, tạm gọi là chân tưởng (correct perception), và có thể gọi là trí (prajna).
Cho nên ở mức thiền thứ tám này người ta gạt bỏ tất cả những tri giác có tác dụng chia cắt thực tại ra từng phần nhỏ.
Nhờ thế ta không còn bị lừa gạt bởi tướng sanh, tướng diệt, tướng nhiều, tướng ít, tướng có, tướng không, v.v.. và thoát ly khỏi tưởng (perception), gọi là phi tưởng (non-perception).
Nhưng ta biết rằng đó cũng không phải là trạng thái vô tri vô giác, cho nên tuy ta gọi nó là phi tưởng mà cũng gọi nó là phi phi tưởng - không phải tưởng, cũng không phải phi tưởng.
Cuối cùng người tu học đạt tới một trạng thái gọi là diệt tận định, có khi gọi là diệt thọ tưởng định.
Chúng ta cần phân biệt thật rõ diệt tận định với vô tưởng định.
Cả hai đều gọi là vô tâm định. | Cuối cùng người tu học đạt tới một trạng thái gọi là diệt tận định, có khi gọi là diệt thọ tưởng định.
Chúng ta cần phân biệt thật rõ diệt tận định với vô tưởng định.
Cả hai đều gọi là vô tâm định.
Vô tưởng định là định của thế gian, nhắm mục đích thoát khổ bằng cách triệt tiêu tri giác, tức là tưởng, để không còn đau khổ nữa, nhưng chưa phải là giải thoát.
Vô tưởng thiên là cõi trong đó có sự sống nhưng không có tri giác.
Cõi trời đó ở ngay xung quanh chúng ta, có hình thái của sự sống mà không có tri giác.
Đi từ sự sống phức tạp như của các loài thú vật, đến sự sống của những sinh vật đơn bào (chỉ có một tế bào) như con amíp, thì chúng ta thấy rằng tưởng cũng thay đổi từ tình trạng rất phức tạp tới vô cùng đơn sơ.
Tới ranh giới giữa động vật và thực vật, có những loài có thể gọi là thực vật mà cũng có thể xếp loại vào động vật.
Những loài này có tưởng hay không có tưởng.
Vậy sự sống của cõi vô tưởng ở ngay trong cơ thể chúng ta, ở cả xung quanh chúng ta.
Trong cõi vô tưởng có chắc là không còn khổ não chăng?
Tưởng, hay tri giác, là một trong những gốc rễ của đau khổ.
Cụ Nguyễn Du nói trong cõi người ta nhiều khổ đau quá, chỉ cần mở mắt ra đã thấy khổ rồi.
Mở mắt tức là có tri giác, có tưởng:
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Cho nên thà rằng không thấy, không nghe, không có tri giác, cuộc sống chắc khỏe khoắn hơn, như Nguyễn Công Trứ ước ao:
Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Cuối cùng người tu học đạt tới một trạng thái gọi là diệt tận định, có khi gọi là diệt thọ tưởng định.
Chúng ta cần phân biệt thật rõ diệt tận định với vô tưởng định.
Cả hai đều gọi là vô tâm định.
Vô tưởng định là định của thế gian, nhắm mục đích thoát khổ bằng cách triệt tiêu tri giác, tức là tưởng, để không còn đau khổ nữa, nhưng chưa phải là giải thoát.
Vô tưởng thiên là cõi trong đó có sự sống nhưng không có tri giác.
Cõi trời đó ở ngay xung quanh chúng ta, có hình thái của sự sống mà không có tri giác.
Đi từ sự sống phức tạp như của các loài thú vật, đến sự sống của những sinh vật đơn bào (chỉ có một tế bào) như con amíp, thì chúng ta thấy rằng tưởng cũng thay đổi từ tình trạng rất phức tạp tới vô cùng đơn sơ.
Tới ranh giới giữa động vật và thực vật, có những loài có thể gọi là thực vật mà cũng có thể xếp loại vào động vật.
Những loài này có tưởng hay không có tưởng.
Vậy sự sống của cõi vô tưởng ở ngay trong cơ thể chúng ta, ở cả xung quanh chúng ta.
Trong cõi vô tưởng có chắc là không còn khổ não chăng?
Tưởng, hay tri giác, là một trong những gốc rễ của đau khổ.
Cụ Nguyễn Du nói trong cõi người ta nhiều khổ đau quá, chỉ cần mở mắt ra đã thấy khổ rồi.
Mở mắt tức là có tri giác, có tưởng:
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Cho nên thà rằng không thấy, không nghe, không có tri giác, cuộc sống chắc khỏe khoắn hơn, như Nguyễn Công Trứ ước ao:
Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo | Cho nên thà rằng không thấy, không nghe, không có tri giác, cuộc sống chắc khỏe khoắn hơn, như Nguyễn Công Trứ ước ao:
Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo
Đây là một khuynh hướng tự nhiên, người ta đi tìm một cõi trong đó mình không cần tri giác, đi tìm sự sống vô tưởng.
Một trong những cách để vào cõi vô tưởng là phương pháp thiền định gọi là vô tưởng định.
Không thấy, không nghe gì nữa.
vì thấy và nghe chỉ thêm khổ thôi.
Trong sáu thức: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân và ý, thức thứ sáu phối hợp với năm thức đầu có công năng làm phát khởi tưởng (xúc, tác ý, thọ, tưởng, tư).
Vào cõi trời vô tưởng, hay trong vô tưởng định, thức thứ sáu ngưng hoạt động.
Vì vậy không còn tri giác, không còn tưởng.
Nhưng trong ánh sáng của tâm lý học Phật giáo, và qua kinh nghiệm tu tập, thì giai đoạn vô tưởng chỉ là một cuộc hưu chiến với đau khổ mà thôi.
Khi chấm dứt trạng thái vô tưởng định, lại trở về sự sống có tưởng, đau khổ lại hiện hành.
Diệt tận định
Để hiểu trạng thái diệt tận định (còn gọi là diệt thọ tưởng định), cần hiểu chữ diệt theo nội dung diệt đế của Tứ Diệu Đế, như đã giải thích trong những bài đầu.
Để thấy Diệt tận định khác Vô tưởng định như thế nào, ta cần đi sâu hơn vào phía tàng thức, theo phân tích của Duy Biểu học.
Trong Duy Biểu học, trước gọi là Duy Thức học, sau các thức Nhãn, Nhơi, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý, còn có thức Mạt Na (manas) thường được gọi là thức thứ bảy và thức thứ tám, là Tàng thức (alaya). |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Cho nên thà rằng không thấy, không nghe, không có tri giác, cuộc sống chắc khỏe khoắn hơn, như Nguyễn Công Trứ ước ao:
Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo
Đây là một khuynh hướng tự nhiên, người ta đi tìm một cõi trong đó mình không cần tri giác, đi tìm sự sống vô tưởng.
Một trong những cách để vào cõi vô tưởng là phương pháp thiền định gọi là vô tưởng định.
Không thấy, không nghe gì nữa.
vì thấy và nghe chỉ thêm khổ thôi.
Trong sáu thức: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân và ý, thức thứ sáu phối hợp với năm thức đầu có công năng làm phát khởi tưởng (xúc, tác ý, thọ, tưởng, tư).
Vào cõi trời vô tưởng, hay trong vô tưởng định, thức thứ sáu ngưng hoạt động.
Vì vậy không còn tri giác, không còn tưởng.
Nhưng trong ánh sáng của tâm lý học Phật giáo, và qua kinh nghiệm tu tập, thì giai đoạn vô tưởng chỉ là một cuộc hưu chiến với đau khổ mà thôi.
Khi chấm dứt trạng thái vô tưởng định, lại trở về sự sống có tưởng, đau khổ lại hiện hành.
Diệt tận định
Để hiểu trạng thái diệt tận định (còn gọi là diệt thọ tưởng định), cần hiểu chữ diệt theo nội dung diệt đế của Tứ Diệu Đế, như đã giải thích trong những bài đầu.
Để thấy Diệt tận định khác Vô tưởng định như thế nào, ta cần đi sâu hơn vào phía tàng thức, theo phân tích của Duy Biểu học.
Trong Duy Biểu học, trước gọi là Duy Thức học, sau các thức Nhãn, Nhơi, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý, còn có thức Mạt Na (manas) thường được gọi là thức thứ bảy và thức thứ tám, là Tàng thức (alaya). | Trong Duy Biểu học, trước gọi là Duy Thức học, sau các thức Nhãn, Nhơi, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý, còn có thức Mạt Na (manas) thường được gọi là thức thứ bảy và thức thứ tám, là Tàng thức (alaya).
Khi một người đi vào định vô tưởng tuy rằng thức thứ sáu đã ngưng làm việc, nhưng các thức thứ bảy và thứ tám vẫn hoạt động.
Những vô minh và nội kết vẫn còn nguyên trong tàng thức và biểu hiện trong Mạt Na bằng sự phân biệt mình và người.
Thức Mạt Na là một năng lượng phân biệt dai dẳng và âm thầm: đây là ta, đây không phải là ta.
Vào định Vô tưởng hay vào cõi trời vô tưởng thì cũng chỉ hưu chiến được một thời gian thôi.
Khi ra khỏi vô tưởng định và vô tưởng thiên thì tất cả nguồn gốc của khổ đau, từ trong thức thứ tám cũng sẽ hiện hành trở lại.
Chỉ có các vị a la hán đã vượt ra khỏi định thứ tám và đi vào định thứ chín mới chuyển hóa được mạt na thức và gột sạch được những nội kết ở trong tàng thức.
Những nội kết trong tàng thức rất nhiều, nhưng nội kết lớn nhất là vô minh.
Vô minh tức là sự si mê, không biết được tự tánh chân thật về sự vật.
Sự vật là vô thường mà nghĩ là thường, sự vật vô ngã mà nghĩ là hữu ngã.
Trên cái vô minh căn bản đó sinh ra những nội kết tham, sân, si, mạn, nghi, kiến v.v.. Người tu học phải tinh chuyên, quán chiếu để chuyển hóa khối vô minh.
Những hạt giống chấp ngã, chấp pháp, những hạt giống tham, giận và si mê phải được chuyển hóa.
Sau khi chúng được chuyển hóa rồi thì tàng thức được tự do, những khối vô minh tan biến. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong Duy Biểu học, trước gọi là Duy Thức học, sau các thức Nhãn, Nhơi, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý, còn có thức Mạt Na (manas) thường được gọi là thức thứ bảy và thức thứ tám, là Tàng thức (alaya).
Khi một người đi vào định vô tưởng tuy rằng thức thứ sáu đã ngưng làm việc, nhưng các thức thứ bảy và thứ tám vẫn hoạt động.
Những vô minh và nội kết vẫn còn nguyên trong tàng thức và biểu hiện trong Mạt Na bằng sự phân biệt mình và người.
Thức Mạt Na là một năng lượng phân biệt dai dẳng và âm thầm: đây là ta, đây không phải là ta.
Vào định Vô tưởng hay vào cõi trời vô tưởng thì cũng chỉ hưu chiến được một thời gian thôi.
Khi ra khỏi vô tưởng định và vô tưởng thiên thì tất cả nguồn gốc của khổ đau, từ trong thức thứ tám cũng sẽ hiện hành trở lại.
Chỉ có các vị a la hán đã vượt ra khỏi định thứ tám và đi vào định thứ chín mới chuyển hóa được mạt na thức và gột sạch được những nội kết ở trong tàng thức.
Những nội kết trong tàng thức rất nhiều, nhưng nội kết lớn nhất là vô minh.
Vô minh tức là sự si mê, không biết được tự tánh chân thật về sự vật.
Sự vật là vô thường mà nghĩ là thường, sự vật vô ngã mà nghĩ là hữu ngã.
Trên cái vô minh căn bản đó sinh ra những nội kết tham, sân, si, mạn, nghi, kiến v.v.. Người tu học phải tinh chuyên, quán chiếu để chuyển hóa khối vô minh.
Những hạt giống chấp ngã, chấp pháp, những hạt giống tham, giận và si mê phải được chuyển hóa.
Sau khi chúng được chuyển hóa rồi thì tàng thức được tự do, những khối vô minh tan biến. | Những hạt giống chấp ngã, chấp pháp, những hạt giống tham, giận và si mê phải được chuyển hóa.
Sau khi chúng được chuyển hóa rồi thì tàng thức được tự do, những khối vô minh tan biến.
Lúc đó thức mạt na không còn tác dụng nữa, trở thành một loại trí tuệ gọi là bình đẳng tánh trí.
Bình đẳng tánh trí là thấy được tính cách tương tức tương nhập của mọi sự mọi vật, thấy cái ta với cái không ta là một.
Khi đó tàng thức (alaya) trở thành đại viên cảnh trí, một tác dụng trí tuệ chiếu rọi như một tấm gương tròn sáng lớn, phản chiếu được sự thật.
Thức thứ sáu trở thành một tác dụng gọi là diệu quan sát trí, tức là trí tuệ có thể quan sát được một cách mầu nhiệm tất cả những hiện tượng mà không còn bị kẹt vào vô minh nữa.
Năm thức đầu (mắt, tai, mũi, lưỡi và thân) trở nên thành sở tác trí.
Đại viên cảnh trí làm bối cảnh soi sáng, bình đẳng tánh trí chiếu rọi tính tương tức của các pháp, Diệu quan sát trí phân biệt và quyết trạch các pháp mà không kẹt vào kỳ thị và cố chấp.
Thành sở tác trí vận dụng sắc, thanh, hương, vị, xúc mà không bị nô lệ cho năm trần.
Vọng tưởng và vọng thức nhờ tu tập được chuyển hóa thành tứ trí.
Trong trạng thái diệt tận định, tuy gọi là diệt thọ tưởng nhưng với tứ trí làm căn bản tất cả các thức vẫn còn, vẫn có tưởng, vẫn có thọ, nhưng không là thọ và tưởng do vô minh tác thành nữa.
Diệt hiểu theo nghĩa diệt của Tứ Diệu Đế.
Thọ và tưởng vẫn còn nhưng hoàn toàn được soi sáng trong tứ trí. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Những hạt giống chấp ngã, chấp pháp, những hạt giống tham, giận và si mê phải được chuyển hóa.
Sau khi chúng được chuyển hóa rồi thì tàng thức được tự do, những khối vô minh tan biến.
Lúc đó thức mạt na không còn tác dụng nữa, trở thành một loại trí tuệ gọi là bình đẳng tánh trí.
Bình đẳng tánh trí là thấy được tính cách tương tức tương nhập của mọi sự mọi vật, thấy cái ta với cái không ta là một.
Khi đó tàng thức (alaya) trở thành đại viên cảnh trí, một tác dụng trí tuệ chiếu rọi như một tấm gương tròn sáng lớn, phản chiếu được sự thật.
Thức thứ sáu trở thành một tác dụng gọi là diệu quan sát trí, tức là trí tuệ có thể quan sát được một cách mầu nhiệm tất cả những hiện tượng mà không còn bị kẹt vào vô minh nữa.
Năm thức đầu (mắt, tai, mũi, lưỡi và thân) trở nên thành sở tác trí.
Đại viên cảnh trí làm bối cảnh soi sáng, bình đẳng tánh trí chiếu rọi tính tương tức của các pháp, Diệu quan sát trí phân biệt và quyết trạch các pháp mà không kẹt vào kỳ thị và cố chấp.
Thành sở tác trí vận dụng sắc, thanh, hương, vị, xúc mà không bị nô lệ cho năm trần.
Vọng tưởng và vọng thức nhờ tu tập được chuyển hóa thành tứ trí.
Trong trạng thái diệt tận định, tuy gọi là diệt thọ tưởng nhưng với tứ trí làm căn bản tất cả các thức vẫn còn, vẫn có tưởng, vẫn có thọ, nhưng không là thọ và tưởng do vô minh tác thành nữa.
Diệt hiểu theo nghĩa diệt của Tứ Diệu Đế.
Thọ và tưởng vẫn còn nhưng hoàn toàn được soi sáng trong tứ trí. | Diệt hiểu theo nghĩa diệt của Tứ Diệu Đế.
Thọ và tưởng vẫn còn nhưng hoàn toàn được soi sáng trong tứ trí.
Cảm thọ vốn do sự tiếp xúc giữa sáu căn với sáu trần, thường vẫn đưa tới Đi, đưa tới thủ rồi tới hữu.
Ái thường đưa tới thủ, là sự vướng mắc trôi nổi trong sinh tử.
Nhưng trong ánh sáng của tứ trí, thọ bây giờ đưa tới từ và bi, không vướng mắc.
Từ, bi và đại nguyện không đưa tới thủ, mà đưa tới cứu độ.
Cho nên ta phải hiểu diệt thọ tưởng định không có nghĩa là không còn thọ và tưởng.
Phải hiểu là thọ và tưởng không còn là vọng thọ và vọng tưởng như trước, vì tất cả những khối vô minh trong tàng thức và trong mạt na thức đã bị quét sạch.
Đó mới đích thực là diệt tận định.
Có ba phép quán, ba trạng thái định rất quan trọng, gọi là tam tam muội.
Tam tam muội có khi gọi là tam giải thoát môn, ba cánh cửa vào giải thoát (the three gates of liberation).
Tam tam muội là không tam muội, vô tướng tam muội và vô tác tam muội.
Chúng ta sẽ có dịp học thêm khi trở lại nói về chánh kiến.
Nói tóm lại, Định không phải là chỉ có mặt trong khi ta ngồi thiền, định có thể đạt được trong mỗi giờ phút của đời sống hàng ngày.
Cho nên phương pháp thực tập của chúng ta là khi đi, đứng, nằm, ngồi, nói, cười và làm việc ta đều phải có định.
Ta phải có mặt trong giây phút hiện tại, phải xử lý những gì xảy ra trong giây phút hiện tại với chánh niệm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Diệt hiểu theo nghĩa diệt của Tứ Diệu Đế.
Thọ và tưởng vẫn còn nhưng hoàn toàn được soi sáng trong tứ trí.
Cảm thọ vốn do sự tiếp xúc giữa sáu căn với sáu trần, thường vẫn đưa tới Đi, đưa tới thủ rồi tới hữu.
Ái thường đưa tới thủ, là sự vướng mắc trôi nổi trong sinh tử.
Nhưng trong ánh sáng của tứ trí, thọ bây giờ đưa tới từ và bi, không vướng mắc.
Từ, bi và đại nguyện không đưa tới thủ, mà đưa tới cứu độ.
Cho nên ta phải hiểu diệt thọ tưởng định không có nghĩa là không còn thọ và tưởng.
Phải hiểu là thọ và tưởng không còn là vọng thọ và vọng tưởng như trước, vì tất cả những khối vô minh trong tàng thức và trong mạt na thức đã bị quét sạch.
Đó mới đích thực là diệt tận định.
Có ba phép quán, ba trạng thái định rất quan trọng, gọi là tam tam muội.
Tam tam muội có khi gọi là tam giải thoát môn, ba cánh cửa vào giải thoát (the three gates of liberation).
Tam tam muội là không tam muội, vô tướng tam muội và vô tác tam muội.
Chúng ta sẽ có dịp học thêm khi trở lại nói về chánh kiến.
Nói tóm lại, Định không phải là chỉ có mặt trong khi ta ngồi thiền, định có thể đạt được trong mỗi giờ phút của đời sống hàng ngày.
Cho nên phương pháp thực tập của chúng ta là khi đi, đứng, nằm, ngồi, nói, cười và làm việc ta đều phải có định.
Ta phải có mặt trong giây phút hiện tại, phải xử lý những gì xảy ra trong giây phút hiện tại với chánh niệm. | Ta phải có mặt trong giây phút hiện tại, phải xử lý những gì xảy ra trong giây phút hiện tại với chánh niệm.
Làm việc có giỏi cách nào đi nữa mà nếu trong đời sống hàng ngày không có chánh niệm và chánh định thì ta không phải là một thành phần tốt của tăng thân.
Đóng góp cho tăng thân bằng cách ngồi cho ra ngồi, đi cho ra đi, giặt áo cho ra giặt áo, ăn cơm cho ra ăn cơm.
Ngồi yên tiếng Hán Việt gọi là tĩnh tọa.
Thân ngồi yên ổn và vững chãi được thì tâm sẽ yên vững được.
Nếu thân không yên thì làm sao tâm yên?
Không cần phải có thiên nhãn, chỉ cần nhìn một người đi, đứng, nói, cười là ta biết người đó có an trú trong niệm và định không.
Không có niệm và định là sống hời hợt, rất uổng phí sự sống.
Không có niệm và định, tâm ta vẫn còn nguyên những khối giận hờn, buồn bực và ganh tức.
Ta sẽ không thực hiện được hoài bão chuyển hóa thân tâm, đem lại hạnh phúc cho chính mình và cho những người mình thương yêu.
Khi ta sống có chánh niệm và chánh định, tự nhiên trí tuệ phát sinh, và ta thấy được chân tướng của các pháp là vô thường, vô ngã và niết bàn.
Thấy được tính duyên sinh của sự vật, tự nhiên trí hiểu biết, lòng khoan thứ và tình thương yêu sẽ tới.
Năng lượng của niệm và của định đưa tới chánh kiến, tức là cái thấy vô thường, vô ngã và niết bàn.
Cho nên trong đời sống hàng ngày nếu ta sống trong chánh niệm, và chánh định thì ba tự tánh gọi là tam pháp ấn sẽ hiện rõ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ta phải có mặt trong giây phút hiện tại, phải xử lý những gì xảy ra trong giây phút hiện tại với chánh niệm.
Làm việc có giỏi cách nào đi nữa mà nếu trong đời sống hàng ngày không có chánh niệm và chánh định thì ta không phải là một thành phần tốt của tăng thân.
Đóng góp cho tăng thân bằng cách ngồi cho ra ngồi, đi cho ra đi, giặt áo cho ra giặt áo, ăn cơm cho ra ăn cơm.
Ngồi yên tiếng Hán Việt gọi là tĩnh tọa.
Thân ngồi yên ổn và vững chãi được thì tâm sẽ yên vững được.
Nếu thân không yên thì làm sao tâm yên?
Không cần phải có thiên nhãn, chỉ cần nhìn một người đi, đứng, nói, cười là ta biết người đó có an trú trong niệm và định không.
Không có niệm và định là sống hời hợt, rất uổng phí sự sống.
Không có niệm và định, tâm ta vẫn còn nguyên những khối giận hờn, buồn bực và ganh tức.
Ta sẽ không thực hiện được hoài bão chuyển hóa thân tâm, đem lại hạnh phúc cho chính mình và cho những người mình thương yêu.
Khi ta sống có chánh niệm và chánh định, tự nhiên trí tuệ phát sinh, và ta thấy được chân tướng của các pháp là vô thường, vô ngã và niết bàn.
Thấy được tính duyên sinh của sự vật, tự nhiên trí hiểu biết, lòng khoan thứ và tình thương yêu sẽ tới.
Năng lượng của niệm và của định đưa tới chánh kiến, tức là cái thấy vô thường, vô ngã và niết bàn.
Cho nên trong đời sống hàng ngày nếu ta sống trong chánh niệm, và chánh định thì ba tự tánh gọi là tam pháp ấn sẽ hiện rõ. | Cho nên trong đời sống hàng ngày nếu ta sống trong chánh niệm, và chánh định thì ba tự tánh gọi là tam pháp ấn sẽ hiện rõ.
Kỳ sau chúng ta sẽ trở lại bàn về chánh kiến, và chúng ta sẽ hiểu rằng vô thường, vô ngã và niết bàn là những giáo lý Bụt đưa ra để hướng dẫn chúng ta thiền quán, tiếp xúc, quán chiếu các sự vật ở xung quanh ta và trong chính bản thân ta.
Chúng ta sẽ thấy rằng vô thường, vô ngã và niết bàn là những phương pháp quán chiếu rất thực tế, rất cụ thể, không phải là những ý niệm và lý thuyết trừu tượng.
Bài 17: Pháp ấn
Hôm nay là ngày 20 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại xóm Thượng và học tiếp về Bát Chánh Đạo.
Pháp ấn
Trong bài trước chúng ta đang học về chánh định và do đó đã bàn tới chánh kiến.
Học về chánh định ta phải nói tới tam tam muội, tức là ba cái định quan trọng, có khi được gọi là tam giải thoát môn.
Nhưng muốn hiểu về ba cánh cửa giải thoát, ta cũng cần học về tam pháp ấn.
Tam pháp ấn thuộc về lĩnh vực của chánh kiến.
Pháp ấn là khuôn dấu của chánh pháp.
Khuôn dấu chứng thực tính cách chính thống và đích thực.
Giáo lý đích thực của Bụt thì phải mang ba dấu ấn chứng nhận đó.
Tiếng Anh có thể dịch là the three dharma seals.
Trong Đại tạng có Kinh Pháp Ấn.
Ba pháp ấn vô thường, vô ngã và niết bàn liên hệ tới không, vô tướng và vô tác, tức là ba giải thoát môn.
Vô thường (impermanence) tiếng Phạn là anitya.
Vô ngã (non-self) tiếng Phạn là anatma.
Niết bàn tiếng Phạn là nirvana. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Cho nên trong đời sống hàng ngày nếu ta sống trong chánh niệm, và chánh định thì ba tự tánh gọi là tam pháp ấn sẽ hiện rõ.
Kỳ sau chúng ta sẽ trở lại bàn về chánh kiến, và chúng ta sẽ hiểu rằng vô thường, vô ngã và niết bàn là những giáo lý Bụt đưa ra để hướng dẫn chúng ta thiền quán, tiếp xúc, quán chiếu các sự vật ở xung quanh ta và trong chính bản thân ta.
Chúng ta sẽ thấy rằng vô thường, vô ngã và niết bàn là những phương pháp quán chiếu rất thực tế, rất cụ thể, không phải là những ý niệm và lý thuyết trừu tượng.
Bài 17: Pháp ấn
Hôm nay là ngày 20 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại xóm Thượng và học tiếp về Bát Chánh Đạo.
Pháp ấn
Trong bài trước chúng ta đang học về chánh định và do đó đã bàn tới chánh kiến.
Học về chánh định ta phải nói tới tam tam muội, tức là ba cái định quan trọng, có khi được gọi là tam giải thoát môn.
Nhưng muốn hiểu về ba cánh cửa giải thoát, ta cũng cần học về tam pháp ấn.
Tam pháp ấn thuộc về lĩnh vực của chánh kiến.
Pháp ấn là khuôn dấu của chánh pháp.
Khuôn dấu chứng thực tính cách chính thống và đích thực.
Giáo lý đích thực của Bụt thì phải mang ba dấu ấn chứng nhận đó.
Tiếng Anh có thể dịch là the three dharma seals.
Trong Đại tạng có Kinh Pháp Ấn.
Ba pháp ấn vô thường, vô ngã và niết bàn liên hệ tới không, vô tướng và vô tác, tức là ba giải thoát môn.
Vô thường (impermanence) tiếng Phạn là anitya.
Vô ngã (non-self) tiếng Phạn là anatma.
Niết bàn tiếng Phạn là nirvana. | Vô thường (impermanence) tiếng Phạn là anitya.
Vô ngã (non-self) tiếng Phạn là anatma.
Niết bàn tiếng Phạn là nirvana.
Giáo lý nào có ba khuôn dấu này là đích thực giáo pháp của Bụt, không thể nhầm lẫn với giáo pháp ngoại đạo.
Danh từ Tam pháp ấn có khi cũng dùng để nói tới tam giải thoát môn.
Ba cánh cửa giải thoát (the three gates of liberation) là không, vô tướng và vô tác.
Vô thường, vô ngã thuộc về thế giới hiện tượng, nghĩa là về tướng (laksana), và niết bàn thuộc về thế giới bản thể, về tánh (svabava).
Tướng là hữu vi (samskrita), tánh là vô vi (asamskrita).
Đạo Bụt Nam truyền không chú trọng nhiều đến tam pháp ấn, nhất là không nhấn đủ mạnh tới tam giải thoát môn, hay tam tam muội.
Ba trạng thái định (samadhi) là không tam muội, vô tướng tam muội và vô tác tam muội.
Đạo Bụt Bắc truyền như ta đã biết nhấn mạnh tới tam pháp ấn và tam tam muội.
Trong đạo Bụt Nam truyền, Tam pháp ấn được trình bày là vô thường, khổ và vô ngã.
Theo tôi đây là do tình trạng thất truyền.
Sự thất truyền này là bắt đầu từ sự chắp nối nhầm lẫn trong một đoạn kinh, sau đó qua sự truyền thừa, tất cả những đoạn kinh khác về cùng một đề tài đều lặp lại điều sai lầm đó.
Đoạn kinh thuật lời Bụt như sau:
- Này các vị khất sĩ, sự vật là thường hay là vô thường?
- Bạch đức Thế Tôn, sự vật là vô thường.
- Này các vị khất sĩ, sự vật vô thường thì là khổ hay là vui?
- Bạch đức Thế Tôn, sự vật vô thường cho nên là khổ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Vô thường (impermanence) tiếng Phạn là anitya.
Vô ngã (non-self) tiếng Phạn là anatma.
Niết bàn tiếng Phạn là nirvana.
Giáo lý nào có ba khuôn dấu này là đích thực giáo pháp của Bụt, không thể nhầm lẫn với giáo pháp ngoại đạo.
Danh từ Tam pháp ấn có khi cũng dùng để nói tới tam giải thoát môn.
Ba cánh cửa giải thoát (the three gates of liberation) là không, vô tướng và vô tác.
Vô thường, vô ngã thuộc về thế giới hiện tượng, nghĩa là về tướng (laksana), và niết bàn thuộc về thế giới bản thể, về tánh (svabava).
Tướng là hữu vi (samskrita), tánh là vô vi (asamskrita).
Đạo Bụt Nam truyền không chú trọng nhiều đến tam pháp ấn, nhất là không nhấn đủ mạnh tới tam giải thoát môn, hay tam tam muội.
Ba trạng thái định (samadhi) là không tam muội, vô tướng tam muội và vô tác tam muội.
Đạo Bụt Bắc truyền như ta đã biết nhấn mạnh tới tam pháp ấn và tam tam muội.
Trong đạo Bụt Nam truyền, Tam pháp ấn được trình bày là vô thường, khổ và vô ngã.
Theo tôi đây là do tình trạng thất truyền.
Sự thất truyền này là bắt đầu từ sự chắp nối nhầm lẫn trong một đoạn kinh, sau đó qua sự truyền thừa, tất cả những đoạn kinh khác về cùng một đề tài đều lặp lại điều sai lầm đó.
Đoạn kinh thuật lời Bụt như sau:
- Này các vị khất sĩ, sự vật là thường hay là vô thường?
- Bạch đức Thế Tôn, sự vật là vô thường.
- Này các vị khất sĩ, sự vật vô thường thì là khổ hay là vui?
- Bạch đức Thế Tôn, sự vật vô thường cho nên là khổ. | - Bạch đức Thế Tôn, sự vật là vô thường.
- Này các vị khất sĩ, sự vật vô thường thì là khổ hay là vui?
- Bạch đức Thế Tôn, sự vật vô thường cho nên là khổ.
- Này các vị khất sĩ, nếu sự vật là khổ thì có nên nói cái này là ta, cái này là của ta hay không?
- Bạch đức Thế Tôn, vì sự vật là khổ cho nên ta không thể nói được cái này là ta hay là của ta.
Đoạn kinh đó được nhắc lại hàng trăm, hàng ngàn lần trong kinh điển.
Chỗ nào có nói tới vô thường và vô ngã là có nói đến khổ, và về sau cứ tiếp tục như vậy.
Cho nên khi nói với các vị Phật tử Nam tông rằng tam pháp ấn là vô thường, vô ngã và niết bàn thì họ không chấp nhận.
Họ bảo trong Kinh nói rằng tam pháp ấn là vô thường, khổ và vô ngã, chứ không phải vô thường, vô ngã và niết bàn.
Điều này không có nghĩa là Kinh điển Bắc tông khi nói về vô thường, vô ngã không nói tới khổ.
Các đoạn đối thoại giữa Bụt và các thầy khất sĩ cũng giống hệt như trong kinh ở Nam tông:
- Này các vị khất sĩ, sự vật thường hay là vô thường?
- Bạch đức Thế Tôn, sự vật vô thường.
- Này các vị khất sĩ, nếu sự vật vô thường thì là khổ hay là vui?
- Bạch đức Thế Tôn, khổ.
- Này các vị khất sĩ, nếu sự vật là khổ thì ta có nên nói nó là ta hay là của ta không?
- Bạch đức Thế Tôn, không.
Tuy nhiên, chúng ta có thể chứng minh giáo lý tam pháp ấn chắc chắn là vô thường, vô ngã và niết bàn.
Trong kinh tạng Bắc tông, còn Kinh Tạp A Hàm, Kinh số 262, quyển thứ mười lặp đi lặp lại năm lần công thức vô thường, vô ngã và niết bàn.
Nhất thiết hạnh vô thường |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | - Bạch đức Thế Tôn, sự vật là vô thường.
- Này các vị khất sĩ, sự vật vô thường thì là khổ hay là vui?
- Bạch đức Thế Tôn, sự vật vô thường cho nên là khổ.
- Này các vị khất sĩ, nếu sự vật là khổ thì có nên nói cái này là ta, cái này là của ta hay không?
- Bạch đức Thế Tôn, vì sự vật là khổ cho nên ta không thể nói được cái này là ta hay là của ta.
Đoạn kinh đó được nhắc lại hàng trăm, hàng ngàn lần trong kinh điển.
Chỗ nào có nói tới vô thường và vô ngã là có nói đến khổ, và về sau cứ tiếp tục như vậy.
Cho nên khi nói với các vị Phật tử Nam tông rằng tam pháp ấn là vô thường, vô ngã và niết bàn thì họ không chấp nhận.
Họ bảo trong Kinh nói rằng tam pháp ấn là vô thường, khổ và vô ngã, chứ không phải vô thường, vô ngã và niết bàn.
Điều này không có nghĩa là Kinh điển Bắc tông khi nói về vô thường, vô ngã không nói tới khổ.
Các đoạn đối thoại giữa Bụt và các thầy khất sĩ cũng giống hệt như trong kinh ở Nam tông:
- Này các vị khất sĩ, sự vật thường hay là vô thường?
- Bạch đức Thế Tôn, sự vật vô thường.
- Này các vị khất sĩ, nếu sự vật vô thường thì là khổ hay là vui?
- Bạch đức Thế Tôn, khổ.
- Này các vị khất sĩ, nếu sự vật là khổ thì ta có nên nói nó là ta hay là của ta không?
- Bạch đức Thế Tôn, không.
Tuy nhiên, chúng ta có thể chứng minh giáo lý tam pháp ấn chắc chắn là vô thường, vô ngã và niết bàn.
Trong kinh tạng Bắc tông, còn Kinh Tạp A Hàm, Kinh số 262, quyển thứ mười lặp đi lặp lại năm lần công thức vô thường, vô ngã và niết bàn.
Nhất thiết hạnh vô thường | Trong kinh tạng Bắc tông, còn Kinh Tạp A Hàm, Kinh số 262, quyển thứ mười lặp đi lặp lại năm lần công thức vô thường, vô ngã và niết bàn.
Nhất thiết hạnh vô thường
Nhất thiết pháp vô ngã
Niết bàn tịch diệt.
Ba câu đó nghĩa là đứng về phương diện thế giới hiện tượng thì ta thấy có khổ đau vì vô thường và vô ngã, nhưng đứng về phương diện bản tánh thì vẫn có vắng lặng, vẫn có bình yên.
Mặt khác, tác phẩm Đại Trí Độ Luận (Mahaprajnaparamita) của thầy Long Thọ sáng tác vào khoảng thế kỷ thứ hai, sau Thiên Chúa giáng sinh, cũng nói rất rõ rằng Tam pháp ấn là vô thường, vô ngã và niết bàn.
Thật ra lý luận vì vô thường cho nên khổ, vì khổ cho nên vô ngã không đủ vững chắc, và có thể gây hiểu lầm về vô thường và vô ngã.
Vô thường và vô ngã nằm ở một bình diện khác với khổ.
Ví dụ như cái bàn này.
Cái bàn này là thực tại.
Cái bàn này là vô thường, nói vậy chúng ta hiểu được.
Cái bàn này là vô ngã, đúng.
Nhưng cái bàn này là khổ thì ta khó quan niệm được.
Nói rằng vì vô thường cho nên khổ, vì khổ cho nên vô ngã, lý luận đó nghe không thuận.
Có thể nói rằng vì sự vật vô thường và vô ngã mà chúng ta không biết, cứ cho là thường, là có ngã cho nên ta khổ, nói như vậy xuôi hơn.
Khi nghiên cứu kinh điển, ta phải dùng trí phán đoán suy xét để có thể loại bỏ những sai lầm lưu cữu trong lịch sử.
Ban đầu chúng ta có Đạo Bụt Nguyên Thỉ (Original Buddhism), sau thời gian một trăm năm thì đạo Bụt ấy biến thành Đạo Bụt Bộ Phái (Multiple Schools’ Buddhism). |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong kinh tạng Bắc tông, còn Kinh Tạp A Hàm, Kinh số 262, quyển thứ mười lặp đi lặp lại năm lần công thức vô thường, vô ngã và niết bàn.
Nhất thiết hạnh vô thường
Nhất thiết pháp vô ngã
Niết bàn tịch diệt.
Ba câu đó nghĩa là đứng về phương diện thế giới hiện tượng thì ta thấy có khổ đau vì vô thường và vô ngã, nhưng đứng về phương diện bản tánh thì vẫn có vắng lặng, vẫn có bình yên.
Mặt khác, tác phẩm Đại Trí Độ Luận (Mahaprajnaparamita) của thầy Long Thọ sáng tác vào khoảng thế kỷ thứ hai, sau Thiên Chúa giáng sinh, cũng nói rất rõ rằng Tam pháp ấn là vô thường, vô ngã và niết bàn.
Thật ra lý luận vì vô thường cho nên khổ, vì khổ cho nên vô ngã không đủ vững chắc, và có thể gây hiểu lầm về vô thường và vô ngã.
Vô thường và vô ngã nằm ở một bình diện khác với khổ.
Ví dụ như cái bàn này.
Cái bàn này là thực tại.
Cái bàn này là vô thường, nói vậy chúng ta hiểu được.
Cái bàn này là vô ngã, đúng.
Nhưng cái bàn này là khổ thì ta khó quan niệm được.
Nói rằng vì vô thường cho nên khổ, vì khổ cho nên vô ngã, lý luận đó nghe không thuận.
Có thể nói rằng vì sự vật vô thường và vô ngã mà chúng ta không biết, cứ cho là thường, là có ngã cho nên ta khổ, nói như vậy xuôi hơn.
Khi nghiên cứu kinh điển, ta phải dùng trí phán đoán suy xét để có thể loại bỏ những sai lầm lưu cữu trong lịch sử.
Ban đầu chúng ta có Đạo Bụt Nguyên Thỉ (Original Buddhism), sau thời gian một trăm năm thì đạo Bụt ấy biến thành Đạo Bụt Bộ Phái (Multiple Schools’ Buddhism). | Ban đầu chúng ta có Đạo Bụt Nguyên Thỉ (Original Buddhism), sau thời gian một trăm năm thì đạo Bụt ấy biến thành Đạo Bụt Bộ Phái (Multiple Schools’ Buddhism).
Hai trăm năm sau khi Bụt nhập diệt, giáo đoàn phân liệt ra, tối thiểu là mười tám bộ phái, nên gọi là Đạo Bụt Bộ Phái.
Hai truyền thống trong số các bộ phái đó còn để lại rất nhiều kinh điển mà chúng ta có thể so sánh, đó là truyền thống Hữu Bộ (Sarvastivada) và truyền thống Đồng Diệp Bộ (Tamrasatiya).
Sau này, Đạo Bụt Đại Thừa, phát sinh vào khoảng thế kỷ thứ nhất trước công nguyên, gọi các Bộ Phái là Tiểu Thừa, và tự gọi mình là Đại Thừa.
Những trường phái phân liệt ra vào khoảng từ một trăm tới ba trăm năm sau khi Bụt nhập diệt đều gọi là Đạo Bụt Bộ Phái cả.
Và Đạo Bụt Bộ Phái không phải là chỉ có trong Đạo Bụt Nam Truyền, Đạo Bụt Bắc Truyền cũng có Bộ Phái, phân hệ từ thời đại vua Asoka (A Dục).
Trong hai hệ phái, Hữu Bộ và Phân Biệt Thuyết Bộ, Hữu Bộ (Savastivada) truyền lên miền Bắc, vùng Kashmir, phát triển tại đó một ngàn năm.
Vặn tự sử dụng trong Hữu Bộ là chữ Sanskrit.
Trong khi đó, Phân Biệt Thuyết Bộ được chính thức ủng hộ, phát triển tại nơi gốc, và một phần được truyền qua Tích Lan.
Đạo Bụt truyền qua Tích Lan thuộc về Đồng Diệp Bộ, bộ phái các thầy mặc áo vàng màu đồng đỏ, gọi là Xích Đồng Diệp Bộ.
Sau họ bỏ tên đó, dùng tên Theravada, nghĩa là Thượng Tọa Bộ, cho có tính cách chính thống hơn.
Xích Đồng Diệp Bộ thừa hưởng văn hệ Abhidharma, tức là Luận Bộ (A Tỳ Đàm) của Phân Biệt Thuyết Bộ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ban đầu chúng ta có Đạo Bụt Nguyên Thỉ (Original Buddhism), sau thời gian một trăm năm thì đạo Bụt ấy biến thành Đạo Bụt Bộ Phái (Multiple Schools’ Buddhism).
Hai trăm năm sau khi Bụt nhập diệt, giáo đoàn phân liệt ra, tối thiểu là mười tám bộ phái, nên gọi là Đạo Bụt Bộ Phái.
Hai truyền thống trong số các bộ phái đó còn để lại rất nhiều kinh điển mà chúng ta có thể so sánh, đó là truyền thống Hữu Bộ (Sarvastivada) và truyền thống Đồng Diệp Bộ (Tamrasatiya).
Sau này, Đạo Bụt Đại Thừa, phát sinh vào khoảng thế kỷ thứ nhất trước công nguyên, gọi các Bộ Phái là Tiểu Thừa, và tự gọi mình là Đại Thừa.
Những trường phái phân liệt ra vào khoảng từ một trăm tới ba trăm năm sau khi Bụt nhập diệt đều gọi là Đạo Bụt Bộ Phái cả.
Và Đạo Bụt Bộ Phái không phải là chỉ có trong Đạo Bụt Nam Truyền, Đạo Bụt Bắc Truyền cũng có Bộ Phái, phân hệ từ thời đại vua Asoka (A Dục).
Trong hai hệ phái, Hữu Bộ và Phân Biệt Thuyết Bộ, Hữu Bộ (Savastivada) truyền lên miền Bắc, vùng Kashmir, phát triển tại đó một ngàn năm.
Vặn tự sử dụng trong Hữu Bộ là chữ Sanskrit.
Trong khi đó, Phân Biệt Thuyết Bộ được chính thức ủng hộ, phát triển tại nơi gốc, và một phần được truyền qua Tích Lan.
Đạo Bụt truyền qua Tích Lan thuộc về Đồng Diệp Bộ, bộ phái các thầy mặc áo vàng màu đồng đỏ, gọi là Xích Đồng Diệp Bộ.
Sau họ bỏ tên đó, dùng tên Theravada, nghĩa là Thượng Tọa Bộ, cho có tính cách chính thống hơn.
Xích Đồng Diệp Bộ thừa hưởng văn hệ Abhidharma, tức là Luận Bộ (A Tỳ Đàm) của Phân Biệt Thuyết Bộ. | Sau họ bỏ tên đó, dùng tên Theravada, nghĩa là Thượng Tọa Bộ, cho có tính cách chính thống hơn.
Xích Đồng Diệp Bộ thừa hưởng văn hệ Abhidharma, tức là Luận Bộ (A Tỳ Đàm) của Phân Biệt Thuyết Bộ.
Trong khi đó Hữu Bộ tại miền Bắc cũng rất hưng thịnh, trước tác nhiều bộ luận.
Những bộ luận lớn là Tỳ Bà Sa Luận, đã được phiên dịch ra chữ Hán, tồn tại cho tới hôm nay.
Đạo Bụt Bộ Phái không phải chỉ có mặt trong Đạo Bụt Nam Truyền Tích Lan, mà ở phương Bắc cũng có.
Việt Nam, Trung Hoa, Nhật Bản cũng được thừa tiếp Đạo Bụt Bộ Phái.
Giới luật của các khất sĩ, nữ khất sĩ cũng đều là giới luật được trao truyền từ Đạo Bụt Bộ Phái.
Từ Kashmir (chữ Hán là Ca Thấp Di La), Hữu Bộ đã đưa đạo Bụt với những Kinh A Hàm vào Trung Hoa và các xứ Á đông.
Tại Việt Nam chúng ta có thể đọc Kinh Nikaya từ chữ Pali do Xích Đồng Diệp Bộ truyền lại, và chúng ta có thể so sánh với các Kinh A Hàm bằng chữ Hán.
Khi so sánh về sự hành trì cũng như về kinh điển, chúng ta mới thấy Đạo Bụt Bắc Truyền, dầu là gốc Đạo Bụt Bộ Phái, cũng còn giữ được giáo lý chân truyền về tam pháp ấn: vô thường, vô ngã và niết bàn.
Chứng cớ thứ nhất đã nêu ra là trong Tạp A Hàm, Kinh 262, vô thường, vô ngã và niết bàn là ba pháp ấn.
Chứng cớ thứ hai là thầy Long Thọ, vào thế kỷ thứ hai, đã nói rõ ràng tam pháp ấn là vô thường, vô ngã và niết bàn.
Vậy nghiên cứu Đạo Bụt Bộ Phái và Đạo Bụt Đại Thừa chúng ta có thể tìm lại được Đạo Bụt Nguyên Thỉ.
Đó là công việc chúng ta đang làm và phải làm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Sau họ bỏ tên đó, dùng tên Theravada, nghĩa là Thượng Tọa Bộ, cho có tính cách chính thống hơn.
Xích Đồng Diệp Bộ thừa hưởng văn hệ Abhidharma, tức là Luận Bộ (A Tỳ Đàm) của Phân Biệt Thuyết Bộ.
Trong khi đó Hữu Bộ tại miền Bắc cũng rất hưng thịnh, trước tác nhiều bộ luận.
Những bộ luận lớn là Tỳ Bà Sa Luận, đã được phiên dịch ra chữ Hán, tồn tại cho tới hôm nay.
Đạo Bụt Bộ Phái không phải chỉ có mặt trong Đạo Bụt Nam Truyền Tích Lan, mà ở phương Bắc cũng có.
Việt Nam, Trung Hoa, Nhật Bản cũng được thừa tiếp Đạo Bụt Bộ Phái.
Giới luật của các khất sĩ, nữ khất sĩ cũng đều là giới luật được trao truyền từ Đạo Bụt Bộ Phái.
Từ Kashmir (chữ Hán là Ca Thấp Di La), Hữu Bộ đã đưa đạo Bụt với những Kinh A Hàm vào Trung Hoa và các xứ Á đông.
Tại Việt Nam chúng ta có thể đọc Kinh Nikaya từ chữ Pali do Xích Đồng Diệp Bộ truyền lại, và chúng ta có thể so sánh với các Kinh A Hàm bằng chữ Hán.
Khi so sánh về sự hành trì cũng như về kinh điển, chúng ta mới thấy Đạo Bụt Bắc Truyền, dầu là gốc Đạo Bụt Bộ Phái, cũng còn giữ được giáo lý chân truyền về tam pháp ấn: vô thường, vô ngã và niết bàn.
Chứng cớ thứ nhất đã nêu ra là trong Tạp A Hàm, Kinh 262, vô thường, vô ngã và niết bàn là ba pháp ấn.
Chứng cớ thứ hai là thầy Long Thọ, vào thế kỷ thứ hai, đã nói rõ ràng tam pháp ấn là vô thường, vô ngã và niết bàn.
Vậy nghiên cứu Đạo Bụt Bộ Phái và Đạo Bụt Đại Thừa chúng ta có thể tìm lại được Đạo Bụt Nguyên Thỉ.
Đó là công việc chúng ta đang làm và phải làm. | Vậy nghiên cứu Đạo Bụt Bộ Phái và Đạo Bụt Đại Thừa chúng ta có thể tìm lại được Đạo Bụt Nguyên Thỉ.
Đó là công việc chúng ta đang làm và phải làm.
Vậy pháp ấn đầu tiên, con dấu đầu tiên, là nhất thiết hạnh vô thường, tất cả mọi hiện tượng được tập hợp nên đều vô thường.
Tất cả các pháp hữu vi đều vô thường.
Hữu vi là những pháp thuộc thế giới hiện tượng.
Nếu một giáo lý, một học thuyết nào không mang dấu ấn này thì không phải là Phật pháp.
Nhưng giáo lý vô thường (impermanence) có khác với ý niệm về vô thường vẫn có ở ngoài đời.
Theo nguyên tắc tương tức và tương nhập, giáo lý vô thường phải phản ảnh những giáo lý khác của đạo Bụt, nó không được đi ngược với những giáo lý khác trong đạo Bụt.
Trên thế giới có rất nhiều nguồn tư tưởng nói đến tính vô thường.
Ví dụ khi đức Khổng Tử đứng trên bờ sông và nhìn xuống nước, ngài cũng thấy dòng sông là vô thường: “Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ?” nghĩa là “trôi chảy hoài, ngày đêm không thôi, như thế này ư?” Như vậy đạo Khổng cũng dạy về vô thường.
Triết học Tây phương cũng có cái thấy về vô thường.
Heraclite nói: “Không ai có thể tắm hai lần trong một dòng sông”.
Chúng ta xuống sông bơi một lần rồi đi lên, khi xuống lại lần thứ hai thì dòng sông đã khác rồi.
Tóm lại, các bậc hiền giả nhiều đời đã nhìn thấy thế giới hiện tượng là vô thường.
Nhưng vô thường không tất yếu đưa tới khổ, như lý luận cho rằng hễ vô thường là khổ.
Nếu xét kỹ thì vô thường có thể đem lại niềm vui. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Vậy nghiên cứu Đạo Bụt Bộ Phái và Đạo Bụt Đại Thừa chúng ta có thể tìm lại được Đạo Bụt Nguyên Thỉ.
Đó là công việc chúng ta đang làm và phải làm.
Vậy pháp ấn đầu tiên, con dấu đầu tiên, là nhất thiết hạnh vô thường, tất cả mọi hiện tượng được tập hợp nên đều vô thường.
Tất cả các pháp hữu vi đều vô thường.
Hữu vi là những pháp thuộc thế giới hiện tượng.
Nếu một giáo lý, một học thuyết nào không mang dấu ấn này thì không phải là Phật pháp.
Nhưng giáo lý vô thường (impermanence) có khác với ý niệm về vô thường vẫn có ở ngoài đời.
Theo nguyên tắc tương tức và tương nhập, giáo lý vô thường phải phản ảnh những giáo lý khác của đạo Bụt, nó không được đi ngược với những giáo lý khác trong đạo Bụt.
Trên thế giới có rất nhiều nguồn tư tưởng nói đến tính vô thường.
Ví dụ khi đức Khổng Tử đứng trên bờ sông và nhìn xuống nước, ngài cũng thấy dòng sông là vô thường: “Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ?” nghĩa là “trôi chảy hoài, ngày đêm không thôi, như thế này ư?” Như vậy đạo Khổng cũng dạy về vô thường.
Triết học Tây phương cũng có cái thấy về vô thường.
Heraclite nói: “Không ai có thể tắm hai lần trong một dòng sông”.
Chúng ta xuống sông bơi một lần rồi đi lên, khi xuống lại lần thứ hai thì dòng sông đã khác rồi.
Tóm lại, các bậc hiền giả nhiều đời đã nhìn thấy thế giới hiện tượng là vô thường.
Nhưng vô thường không tất yếu đưa tới khổ, như lý luận cho rằng hễ vô thường là khổ.
Nếu xét kỹ thì vô thường có thể đem lại niềm vui. | Nhưng vô thường không tất yếu đưa tới khổ, như lý luận cho rằng hễ vô thường là khổ.
Nếu xét kỹ thì vô thường có thể đem lại niềm vui.
Vô thường nghĩa là sự vật không duy trì được tính chất đồng nhất bất biến, chúng luôn luôn thay đổi.
Như vậy vô thường là đặc tính đích thực của sự sống.
Nếu không có vô thường thì không có sự sống.
Ví dụ như một hạt ngô.
Nếu hạt ngô thường tại thì nó không bao giờ có thể trở thành cây ngô được cả.
Nếu sự vật thường tồn thì không có sự sống.
Một Phật tử người Anh học Phật và thực tập Phật pháp, về nhà nói chuyện giáo lý cho gia đình nghe.
Anh đã nói theo lý luận rằng vì sự vật vô thường (impermanent) cho nên mình khổ.
Đứa con gái hỏi: “Ba nói cái gì lạ vậy?
Nếu mà mọi sự vật cứ mãi mãi không thay đổi, con làm sao lớn lên thành thiếu nữ được?”
Sự thật đơn giản như vậy.
Nếu sự vật không vô thường thì em bé không bao giờ trở thành cô thiếu nữ.
Cô bé tuy không học kinh sách nhưng cô hiểu Bụt nhiều hơn là ông bố.
Người cha thấy trong vô thường mùi vị của bi quan, nhưng chính cô bé thấy được rằng nhờ sự vật vô thường cho nên có sự sống.
Nếu sự vật không vô thường thì chúng ta làm gì có hy vọng một ngày mai bệnh ta sẽ lành hoặc ta có thể thay đổi một chế độ độc tài?
Cho nên vô thường đem lại niềm tin rằng ta có thể chuyển đổi được tình trạng, rằng ngày mai trời lại sáng.
Do đó vô thường không nhất thiết phải là nguyên nhân của khổ.
Nguyên nhân của khổ là sự vật vô thường mà chúng ta tưởng là thường. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhưng vô thường không tất yếu đưa tới khổ, như lý luận cho rằng hễ vô thường là khổ.
Nếu xét kỹ thì vô thường có thể đem lại niềm vui.
Vô thường nghĩa là sự vật không duy trì được tính chất đồng nhất bất biến, chúng luôn luôn thay đổi.
Như vậy vô thường là đặc tính đích thực của sự sống.
Nếu không có vô thường thì không có sự sống.
Ví dụ như một hạt ngô.
Nếu hạt ngô thường tại thì nó không bao giờ có thể trở thành cây ngô được cả.
Nếu sự vật thường tồn thì không có sự sống.
Một Phật tử người Anh học Phật và thực tập Phật pháp, về nhà nói chuyện giáo lý cho gia đình nghe.
Anh đã nói theo lý luận rằng vì sự vật vô thường (impermanent) cho nên mình khổ.
Đứa con gái hỏi: “Ba nói cái gì lạ vậy?
Nếu mà mọi sự vật cứ mãi mãi không thay đổi, con làm sao lớn lên thành thiếu nữ được?”
Sự thật đơn giản như vậy.
Nếu sự vật không vô thường thì em bé không bao giờ trở thành cô thiếu nữ.
Cô bé tuy không học kinh sách nhưng cô hiểu Bụt nhiều hơn là ông bố.
Người cha thấy trong vô thường mùi vị của bi quan, nhưng chính cô bé thấy được rằng nhờ sự vật vô thường cho nên có sự sống.
Nếu sự vật không vô thường thì chúng ta làm gì có hy vọng một ngày mai bệnh ta sẽ lành hoặc ta có thể thay đổi một chế độ độc tài?
Cho nên vô thường đem lại niềm tin rằng ta có thể chuyển đổi được tình trạng, rằng ngày mai trời lại sáng.
Do đó vô thường không nhất thiết phải là nguyên nhân của khổ.
Nguyên nhân của khổ là sự vật vô thường mà chúng ta tưởng là thường. | Do đó vô thường không nhất thiết phải là nguyên nhân của khổ.
Nguyên nhân của khổ là sự vật vô thường mà chúng ta tưởng là thường.
Trong kinh Bảo Tích có câu chuyện con chó bị ném cục đá, nó chạy theo cục đá mà sủa, vì tưởng cục đá là nguyên do làm nó đau.
Cũng vậy, vô thường không gây ra khổ, mà chính vì nhận thức sai lạc cho những gì vô thường là thường tại cho nên ta khổ.
Khi có sức khỏe mà không ý thức được tính cách vô thường của thân thể thì ta có thể đánh mất sức khỏe.
Ý thức về vô thường giúp ta biết bảo vệ sức khỏe, biết ăn, uống, làm việc một cách điều độ và giữ gìn thân thể của mình.
Vậy ý thức về vô thường có thể đưa tới hạnh phúc.
Nhiều người đã sống qua tuổi trẻ nhưng chưa bao giờ cảm thấy hạnh phúc trong tuổi trẻ của mình, vì họ không có ý thức về vô thường.
Mình tưởng như mình sẽ trẻ hoài, ai ngờ ngoảnh qua ngoảnh lại vài cái, tuổi trẻ đã đi đâu mất.
Cho nên thực tập vô thường quán giúp cho ta biết quý trọng từng giờ phút của sự sống.
Và khi ta đã biết quý trọng từng giờ phút của sự sống, thì ta cũng biết chăm sóc và vun tưới, để nuôi dưỡng những gì hiện ta đang là và đang có.
Tuổi trẻ như thế mà người thương cũng thế.
Ý thức được rằng mình có một người thương hay mình đang thương một người, ta đang có hạnh phúc.
Nhưng ta phải biết rằng tình thương đó cũng vô thường.
Nếu người đang thương yêu không nuôi dưỡng hiểu biết và tình thương của chính mình thì tình thương cũng mòn mỏi rồi tiêu diệt. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Do đó vô thường không nhất thiết phải là nguyên nhân của khổ.
Nguyên nhân của khổ là sự vật vô thường mà chúng ta tưởng là thường.
Trong kinh Bảo Tích có câu chuyện con chó bị ném cục đá, nó chạy theo cục đá mà sủa, vì tưởng cục đá là nguyên do làm nó đau.
Cũng vậy, vô thường không gây ra khổ, mà chính vì nhận thức sai lạc cho những gì vô thường là thường tại cho nên ta khổ.
Khi có sức khỏe mà không ý thức được tính cách vô thường của thân thể thì ta có thể đánh mất sức khỏe.
Ý thức về vô thường giúp ta biết bảo vệ sức khỏe, biết ăn, uống, làm việc một cách điều độ và giữ gìn thân thể của mình.
Vậy ý thức về vô thường có thể đưa tới hạnh phúc.
Nhiều người đã sống qua tuổi trẻ nhưng chưa bao giờ cảm thấy hạnh phúc trong tuổi trẻ của mình, vì họ không có ý thức về vô thường.
Mình tưởng như mình sẽ trẻ hoài, ai ngờ ngoảnh qua ngoảnh lại vài cái, tuổi trẻ đã đi đâu mất.
Cho nên thực tập vô thường quán giúp cho ta biết quý trọng từng giờ phút của sự sống.
Và khi ta đã biết quý trọng từng giờ phút của sự sống, thì ta cũng biết chăm sóc và vun tưới, để nuôi dưỡng những gì hiện ta đang là và đang có.
Tuổi trẻ như thế mà người thương cũng thế.
Ý thức được rằng mình có một người thương hay mình đang thương một người, ta đang có hạnh phúc.
Nhưng ta phải biết rằng tình thương đó cũng vô thường.
Nếu người đang thương yêu không nuôi dưỡng hiểu biết và tình thương của chính mình thì tình thương cũng mòn mỏi rồi tiêu diệt. | Nhưng ta phải biết rằng tình thương đó cũng vô thường.
Nếu người đang thương yêu không nuôi dưỡng hiểu biết và tình thương của chính mình thì tình thương cũng mòn mỏi rồi tiêu diệt.
Nếu người được thương yêu không biết bảo trì tính dễ thương và tươi tắn của mình thì cũng sẽ đánh mất lòng thương yêu.
Cho nên có ý thức về tính vô thường ta biết sống từng giờ, từng phút trong chánh niệm, biết duy trì lòng thương của ta, và tính chất đáng yêu của ta.
Khi hai người kết hôn và về ở với nhau, họ có thể có tình thương nồng nhiệt trong những năm đầu.
Nhưng nếu họ không sống trong ý thức vô thường, cứ nghĩ rằng mình luôn luôn là mình, người kia luôn luôn là người kia, thì hạnh phúc sẽ không bền vững được.
Sống không có ý thức về vô thường, sống không chánh niệm, không biết bồi đắp tình thương, thì có thể một ngày kia, người ta sẽ “anh đi đường anh, tôi đường tôi, tình nghĩa đôi ta có thế thôi.”
Thành ra vô thường quán rất quan trọng.
Thứ nhất, nó cho ta biết cái gì đang có trong giây phút hiện tại là quý giá và đẹp đẽ, ta phải trân trọng, bảo tồn cho ta và cho những người xung quanh ta.
Thứ hai, khi thấy tình trạng hiện tại không được như ý thì ta cũng không chán nản.
Sự vật vô thường, nếu ta biết cách chuyển hóa thì ngày mai tình trạng sẽ thay đổi.
Trước ngày bức tường Bá Linh đổ, rất nhiều người cứ nghĩ rằng bức tường Bá Linh sẽ ở đó cả ngàn năm.
Đến khi bức tường Bá Linh đổ họ mới thấy rằng bức tường Bá Linh cũng vô thường. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhưng ta phải biết rằng tình thương đó cũng vô thường.
Nếu người đang thương yêu không nuôi dưỡng hiểu biết và tình thương của chính mình thì tình thương cũng mòn mỏi rồi tiêu diệt.
Nếu người được thương yêu không biết bảo trì tính dễ thương và tươi tắn của mình thì cũng sẽ đánh mất lòng thương yêu.
Cho nên có ý thức về tính vô thường ta biết sống từng giờ, từng phút trong chánh niệm, biết duy trì lòng thương của ta, và tính chất đáng yêu của ta.
Khi hai người kết hôn và về ở với nhau, họ có thể có tình thương nồng nhiệt trong những năm đầu.
Nhưng nếu họ không sống trong ý thức vô thường, cứ nghĩ rằng mình luôn luôn là mình, người kia luôn luôn là người kia, thì hạnh phúc sẽ không bền vững được.
Sống không có ý thức về vô thường, sống không chánh niệm, không biết bồi đắp tình thương, thì có thể một ngày kia, người ta sẽ “anh đi đường anh, tôi đường tôi, tình nghĩa đôi ta có thế thôi.”
Thành ra vô thường quán rất quan trọng.
Thứ nhất, nó cho ta biết cái gì đang có trong giây phút hiện tại là quý giá và đẹp đẽ, ta phải trân trọng, bảo tồn cho ta và cho những người xung quanh ta.
Thứ hai, khi thấy tình trạng hiện tại không được như ý thì ta cũng không chán nản.
Sự vật vô thường, nếu ta biết cách chuyển hóa thì ngày mai tình trạng sẽ thay đổi.
Trước ngày bức tường Bá Linh đổ, rất nhiều người cứ nghĩ rằng bức tường Bá Linh sẽ ở đó cả ngàn năm.
Đến khi bức tường Bá Linh đổ họ mới thấy rằng bức tường Bá Linh cũng vô thường. | Trước ngày bức tường Bá Linh đổ, rất nhiều người cứ nghĩ rằng bức tường Bá Linh sẽ ở đó cả ngàn năm.
Đến khi bức tường Bá Linh đổ họ mới thấy rằng bức tường Bá Linh cũng vô thường.
Và sau bức tường Bá Linh còn nhiều thứ cũng sẽ đổ theo, vì niềm tin vào một chủ thuyết cũng đã sụp đổ.
Trong đời sống hàng ngày của mỗi người tình trạng cũng vậy.
Ta có niềm tin vào một người, hay ta được một người tin, nhưng nếu ta không thực tập quán chiếu vô thường, không thực tập sống chánh niệm, thì niềm tin đó có thể tan rã.
Phải nhìn vào sự sống trong từng giây từng phút và dùng ánh sáng chánh niệm chiếu rọi để thấy được tính vô thường, để thấy mình đang tiến hay lùi trong sự xây dựng hạnh phúc và an lạc.
Nếu vững chãi và an lạc đang giảm sút thì ta phải tìm biết những nguyên do để kịp thời cứu chữa và thay đổi.
Vô thường là vô ngã
Hiểu vô thường trong tinh thần tương tức và tương nhập thì ta mới hiểu đúng giáo lý đạo Bụt.
Vô thường cũng chỉ là vô ngã đứng về phương diện thời gian mà nói, nhưng hai tính đó đích thực là một.
Ngã tức là tính đồng nhất.
Vô thường là tính thay đổi.
Khi một cái gì thay đổi, nó không còn tính cách đồng nhất của nó, do đó nó vô ngã.
Phải hiểu vô thường là vô ngã thì ta mới thực sự hiểu vô thường được.
Nếu nói vô thường là bước thứ nhất, sau khi học bước đó rồi thì mới đi bước thứ hai, mới hiểu vô ngã, nói vậy là chưa hiểu đạo Bụt.
Theo đạo Bụt, một giáo pháp trùm chứa tất cả các giáo pháp khác. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trước ngày bức tường Bá Linh đổ, rất nhiều người cứ nghĩ rằng bức tường Bá Linh sẽ ở đó cả ngàn năm.
Đến khi bức tường Bá Linh đổ họ mới thấy rằng bức tường Bá Linh cũng vô thường.
Và sau bức tường Bá Linh còn nhiều thứ cũng sẽ đổ theo, vì niềm tin vào một chủ thuyết cũng đã sụp đổ.
Trong đời sống hàng ngày của mỗi người tình trạng cũng vậy.
Ta có niềm tin vào một người, hay ta được một người tin, nhưng nếu ta không thực tập quán chiếu vô thường, không thực tập sống chánh niệm, thì niềm tin đó có thể tan rã.
Phải nhìn vào sự sống trong từng giây từng phút và dùng ánh sáng chánh niệm chiếu rọi để thấy được tính vô thường, để thấy mình đang tiến hay lùi trong sự xây dựng hạnh phúc và an lạc.
Nếu vững chãi và an lạc đang giảm sút thì ta phải tìm biết những nguyên do để kịp thời cứu chữa và thay đổi.
Vô thường là vô ngã
Hiểu vô thường trong tinh thần tương tức và tương nhập thì ta mới hiểu đúng giáo lý đạo Bụt.
Vô thường cũng chỉ là vô ngã đứng về phương diện thời gian mà nói, nhưng hai tính đó đích thực là một.
Ngã tức là tính đồng nhất.
Vô thường là tính thay đổi.
Khi một cái gì thay đổi, nó không còn tính cách đồng nhất của nó, do đó nó vô ngã.
Phải hiểu vô thường là vô ngã thì ta mới thực sự hiểu vô thường được.
Nếu nói vô thường là bước thứ nhất, sau khi học bước đó rồi thì mới đi bước thứ hai, mới hiểu vô ngã, nói vậy là chưa hiểu đạo Bụt.
Theo đạo Bụt, một giáo pháp trùm chứa tất cả các giáo pháp khác. | Nếu nói vô thường là bước thứ nhất, sau khi học bước đó rồi thì mới đi bước thứ hai, mới hiểu vô ngã, nói vậy là chưa hiểu đạo Bụt.
Theo đạo Bụt, một giáo pháp trùm chứa tất cả các giáo pháp khác.
Nhất pháp nhập nhất thiết pháp, nhất thiết pháp nhập nhất pháp, one dharma enters all dharmas, all dharmas enter one dharma, đó là lời Kinh Hoa Nghiêm.
Nhiều giòng tư tưởng khác cũng nói tới vô thường.
Nhưng giáo lý vô thường trong đạo Bụt thật đặc biệt vì ở các truyền thống khác ít ai nói tới tính vô ngã.
Vô thường là một chiếc chìa khóa Bụt trao cho chúng ta để mở cửa thực tại.
Bụt dạy chúng ta phải sử dụng cái chìa khóa đó để đi vào thực tại.
Nếu chỉ đàm luận, khảo cứu về vô thường mà không thực tập vô thường quán trong đời sống hàng ngày thì chúng ta không sử dụng chiếc chìa khóa như Bụt ước muốn.
Thay vì dùng chiếc chìa khóa để mở cửa thực tại thì chúng ta đem cái chìa khóa đó đặt trên bàn thờ và sì sụp lạy.
Dù ta có lạy mỗi ngày một trăm lẻ tám lạy, thì cái chìa khóa đó cũng không có ích lợi gì cả.
Cho nên vô thường ở đây không phải là một lý thuyết, một triết học, mà là một phép sống, gọi là vô thường quán (contemplation on impermanence).
Mà quán vô thường thì quán vào những lúc nào?
Chúng ta quán trong khi ăn cơm, trong khi rửa chén, trong khi giặt áo, trong khi tiếp xử với bạn bè với anh chị em, với bản thân và vạn vật quanh ta.
Bàn tay cầm chiếc chìa khóa vô thường là chánh niệm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu nói vô thường là bước thứ nhất, sau khi học bước đó rồi thì mới đi bước thứ hai, mới hiểu vô ngã, nói vậy là chưa hiểu đạo Bụt.
Theo đạo Bụt, một giáo pháp trùm chứa tất cả các giáo pháp khác.
Nhất pháp nhập nhất thiết pháp, nhất thiết pháp nhập nhất pháp, one dharma enters all dharmas, all dharmas enter one dharma, đó là lời Kinh Hoa Nghiêm.
Nhiều giòng tư tưởng khác cũng nói tới vô thường.
Nhưng giáo lý vô thường trong đạo Bụt thật đặc biệt vì ở các truyền thống khác ít ai nói tới tính vô ngã.
Vô thường là một chiếc chìa khóa Bụt trao cho chúng ta để mở cửa thực tại.
Bụt dạy chúng ta phải sử dụng cái chìa khóa đó để đi vào thực tại.
Nếu chỉ đàm luận, khảo cứu về vô thường mà không thực tập vô thường quán trong đời sống hàng ngày thì chúng ta không sử dụng chiếc chìa khóa như Bụt ước muốn.
Thay vì dùng chiếc chìa khóa để mở cửa thực tại thì chúng ta đem cái chìa khóa đó đặt trên bàn thờ và sì sụp lạy.
Dù ta có lạy mỗi ngày một trăm lẻ tám lạy, thì cái chìa khóa đó cũng không có ích lợi gì cả.
Cho nên vô thường ở đây không phải là một lý thuyết, một triết học, mà là một phép sống, gọi là vô thường quán (contemplation on impermanence).
Mà quán vô thường thì quán vào những lúc nào?
Chúng ta quán trong khi ăn cơm, trong khi rửa chén, trong khi giặt áo, trong khi tiếp xử với bạn bè với anh chị em, với bản thân và vạn vật quanh ta.
Bàn tay cầm chiếc chìa khóa vô thường là chánh niệm. | Bàn tay cầm chiếc chìa khóa vô thường là chánh niệm.
Dùng hơi thở chánh niệm ta tiếp xúc với mọi sự vật, quán chiếu và thấy được tính vô thường của mọi sự vật.
Quán chiếu như vậy không phải là để than thở rằng vạn vật là vô thường, không có gì đáng lưu tâm, thôi đừng làm gì nữa cho khỏe.
Đó là một thái độ sai lầm rất lớn về vô thường.
Vô thường là một cơ hội cho sự sống và cho sự chuyển hóa.
Nhờ vô thường mà chúng ta có thể thực hiện được mọi tự do.
Chúng ta có thể làm cho khổ trở thành vui, chúng ta có thể thay đổi tình trạng xã hội.
Đạo đế được thiết lập trên căn bản vô thường.
Đạo đế là để chuyển hóa sự vật, nếu sự vật không vô thường thì đạo đế dùng để làm gì?
Cho nên vô thường không phải là những nốt nhạc sầu thảm, tiêu cực.
Nếu anh, nếu chị nghĩ tới vô thường như những điệu nhạc sầu thảm, thì anh và chị hoàn toàn không hiểu giáo lý vô thường.
Rất ít người học Phật chịu thấy điều đó.
Trong khi ấy giáo lý rất minh bạch.
Chúng ta mới học quán chiếu mà đã thấy được rằng vô thường đích là vô ngã.
Không vật gì có tính đồng nhất; cái này liên hệ tới cái kia.
Từ lúc ta bước vào thiền đường này gần một tiếng đồng hồ đã đi qua, và ta đã thay đổi!
Đứng về phương diện cơ thể và đứng về phương diện tâm thức, ta đã thay đổi.
Không khí và máu huyết trong ta, các tế bào trong ta đã thay đổi.
Ta không giữ được tính đồng nhất của ta trong hai mươi phút liên tiếp.
Cho nên ta vô ngã, và ta biết rằng ta được tạo thành bằng những yếu tố không phải là ta. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bàn tay cầm chiếc chìa khóa vô thường là chánh niệm.
Dùng hơi thở chánh niệm ta tiếp xúc với mọi sự vật, quán chiếu và thấy được tính vô thường của mọi sự vật.
Quán chiếu như vậy không phải là để than thở rằng vạn vật là vô thường, không có gì đáng lưu tâm, thôi đừng làm gì nữa cho khỏe.
Đó là một thái độ sai lầm rất lớn về vô thường.
Vô thường là một cơ hội cho sự sống và cho sự chuyển hóa.
Nhờ vô thường mà chúng ta có thể thực hiện được mọi tự do.
Chúng ta có thể làm cho khổ trở thành vui, chúng ta có thể thay đổi tình trạng xã hội.
Đạo đế được thiết lập trên căn bản vô thường.
Đạo đế là để chuyển hóa sự vật, nếu sự vật không vô thường thì đạo đế dùng để làm gì?
Cho nên vô thường không phải là những nốt nhạc sầu thảm, tiêu cực.
Nếu anh, nếu chị nghĩ tới vô thường như những điệu nhạc sầu thảm, thì anh và chị hoàn toàn không hiểu giáo lý vô thường.
Rất ít người học Phật chịu thấy điều đó.
Trong khi ấy giáo lý rất minh bạch.
Chúng ta mới học quán chiếu mà đã thấy được rằng vô thường đích là vô ngã.
Không vật gì có tính đồng nhất; cái này liên hệ tới cái kia.
Từ lúc ta bước vào thiền đường này gần một tiếng đồng hồ đã đi qua, và ta đã thay đổi!
Đứng về phương diện cơ thể và đứng về phương diện tâm thức, ta đã thay đổi.
Không khí và máu huyết trong ta, các tế bào trong ta đã thay đổi.
Ta không giữ được tính đồng nhất của ta trong hai mươi phút liên tiếp.
Cho nên ta vô ngã, và ta biết rằng ta được tạo thành bằng những yếu tố không phải là ta. | Ta không giữ được tính đồng nhất của ta trong hai mươi phút liên tiếp.
Cho nên ta vô ngã, và ta biết rằng ta được tạo thành bằng những yếu tố không phải là ta.
Hãy nhìn cây ti-dơn ngoài kia, ta cũng được cấu tạo thành bằng chất liệu của cây đó.
Nếu không có cây ti-dơn ở đó thì ta đã khác.
Cây ấy đã tặng cho ta rất nhiều niềm vui.
Cây đó đã nuôi dưỡng ta trong mười mấy năm nay.
Nếu không có sư anh, sư chị, sư cô và sư chú thì ta sẽ khác, và như vậy sư anh, sư chị, các sư cô và sư chú đã nuôi dưỡng ta, đã làm cho ta khác.
Vì vậy ta biết ta được làm bằng bao nhiêu yếu tố không phải là ta (the self is made of non-self elements).
Và ta phải thấy và biết rằng hạnh phúc, an lạc của ta tùy thuộc nơi những yếu tố không phải ta.
Sư em hạnh phúc được là nhờ sư chị.
Sư chị hạnh phúc được là nhờ sư em.
Nếu một trong hai người không có hạnh phúc thì người kia cũng khó có hạnh phúc.
Vì vậy hạnh phúc không phải là vấn đề của mỗi cá nhân.
Điều này là tuệ giác phát xuất từ vô thường quán hay vô ngã quán.
Cho nên ta phải tu tập như thế nào để cho cha mình, mẹ mình và những người quanh mình đừng đau khổ, thì lúc đó ta mới có hạnh phúc.
Đi tìm hạnh phúc riêng tư là điều sai lầm phải tránh.
“Tôi phải bỏ nhà đi, tôi phải bỏ cha, bỏ mẹ, để đi tìm tự do, để đi tìm bản ngã và hạnh phúc cá nhân của tôi, tôi chỉ còn cách đó.” Nói vậy không đúng.
Vì tuy muốn bỏ đi nhưng không ai thật sự ra đi được một mình!
Trong tâm tư ta sẽ mang theo hết các thứ đi theo mà ta không biết. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ta không giữ được tính đồng nhất của ta trong hai mươi phút liên tiếp.
Cho nên ta vô ngã, và ta biết rằng ta được tạo thành bằng những yếu tố không phải là ta.
Hãy nhìn cây ti-dơn ngoài kia, ta cũng được cấu tạo thành bằng chất liệu của cây đó.
Nếu không có cây ti-dơn ở đó thì ta đã khác.
Cây ấy đã tặng cho ta rất nhiều niềm vui.
Cây đó đã nuôi dưỡng ta trong mười mấy năm nay.
Nếu không có sư anh, sư chị, sư cô và sư chú thì ta sẽ khác, và như vậy sư anh, sư chị, các sư cô và sư chú đã nuôi dưỡng ta, đã làm cho ta khác.
Vì vậy ta biết ta được làm bằng bao nhiêu yếu tố không phải là ta (the self is made of non-self elements).
Và ta phải thấy và biết rằng hạnh phúc, an lạc của ta tùy thuộc nơi những yếu tố không phải ta.
Sư em hạnh phúc được là nhờ sư chị.
Sư chị hạnh phúc được là nhờ sư em.
Nếu một trong hai người không có hạnh phúc thì người kia cũng khó có hạnh phúc.
Vì vậy hạnh phúc không phải là vấn đề của mỗi cá nhân.
Điều này là tuệ giác phát xuất từ vô thường quán hay vô ngã quán.
Cho nên ta phải tu tập như thế nào để cho cha mình, mẹ mình và những người quanh mình đừng đau khổ, thì lúc đó ta mới có hạnh phúc.
Đi tìm hạnh phúc riêng tư là điều sai lầm phải tránh.
“Tôi phải bỏ nhà đi, tôi phải bỏ cha, bỏ mẹ, để đi tìm tự do, để đi tìm bản ngã và hạnh phúc cá nhân của tôi, tôi chỉ còn cách đó.” Nói vậy không đúng.
Vì tuy muốn bỏ đi nhưng không ai thật sự ra đi được một mình!
Trong tâm tư ta sẽ mang theo hết các thứ đi theo mà ta không biết. | Vì tuy muốn bỏ đi nhưng không ai thật sự ra đi được một mình!
Trong tâm tư ta sẽ mang theo hết các thứ đi theo mà ta không biết.
Dầu có trốn đi biệt tích thì tất cả vẫn đeo theo bên ta.
Tàng thức của ta chuyên chở theo tất cả, không bỏ sót lại một cái gì.
Cho nên vô thường quán hay vô ngã quán giúp ta thấy được cách ta sống, cách ta hành xử như thế nào trong đời sống hàng ngày, để ta có thể thực sự xây dựng an lạc và hạnh phúc.
Vô thường và vô ngã là một.
Thực tập quán vô thường thâm sâu thì tự nhiên ta thấy được lẽ vô ngã.
Thực tập vô ngã cho sâu sắc thì tự nhiên ta thấy được lẽ vô thường.
Đó là tính cách mầu nhiệm của nguyên lý tương tức tương nhập trong đạo Bụt.
Giáo lý Duyên sinh (interdependence, co-production) trong đạo Bụt giải bày sự hình thành của các hiện tượng nương vào nhau mà có mặt.
Cái này có thì cái kia có, cái này không thì cái kia không.
Cái này sinh thì cái kia sinh, cái này diệt vì cái kia diệt.
Cái này như thế này vì cái kia như thế kia.
Duyên sinh cũng là vô ngã và vô thường, nhìn từ một góc cạnh khác.
Hiểu vô thường là duyên sinh thì mới là hiểu vô thường đúng mức.
Quán sát một hiện tượng nào đó trong thời gian và không gian, chúng ta có thể tưởng rằng nó bắt đầu ở đây và chấm dứt ở kia.
Vì mỗi hiện tượng trong không gian và thời gian luôn luôn xúc tiếp và trao đổi với bên ngoài, với môi trường quanh nó.
Hiện tượng trao đổi này xảy ra trong từng giây từng phút.
Vì vậy vô thường cũng chỉ là duyên sinh mà thôi. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Vì tuy muốn bỏ đi nhưng không ai thật sự ra đi được một mình!
Trong tâm tư ta sẽ mang theo hết các thứ đi theo mà ta không biết.
Dầu có trốn đi biệt tích thì tất cả vẫn đeo theo bên ta.
Tàng thức của ta chuyên chở theo tất cả, không bỏ sót lại một cái gì.
Cho nên vô thường quán hay vô ngã quán giúp ta thấy được cách ta sống, cách ta hành xử như thế nào trong đời sống hàng ngày, để ta có thể thực sự xây dựng an lạc và hạnh phúc.
Vô thường và vô ngã là một.
Thực tập quán vô thường thâm sâu thì tự nhiên ta thấy được lẽ vô ngã.
Thực tập vô ngã cho sâu sắc thì tự nhiên ta thấy được lẽ vô thường.
Đó là tính cách mầu nhiệm của nguyên lý tương tức tương nhập trong đạo Bụt.
Giáo lý Duyên sinh (interdependence, co-production) trong đạo Bụt giải bày sự hình thành của các hiện tượng nương vào nhau mà có mặt.
Cái này có thì cái kia có, cái này không thì cái kia không.
Cái này sinh thì cái kia sinh, cái này diệt vì cái kia diệt.
Cái này như thế này vì cái kia như thế kia.
Duyên sinh cũng là vô ngã và vô thường, nhìn từ một góc cạnh khác.
Hiểu vô thường là duyên sinh thì mới là hiểu vô thường đúng mức.
Quán sát một hiện tượng nào đó trong thời gian và không gian, chúng ta có thể tưởng rằng nó bắt đầu ở đây và chấm dứt ở kia.
Vì mỗi hiện tượng trong không gian và thời gian luôn luôn xúc tiếp và trao đổi với bên ngoài, với môi trường quanh nó.
Hiện tượng trao đổi này xảy ra trong từng giây từng phút.
Vì vậy vô thường cũng chỉ là duyên sinh mà thôi. | Hiện tượng trao đổi này xảy ra trong từng giây từng phút.
Vì vậy vô thường cũng chỉ là duyên sinh mà thôi.
Tu học, mỗi ngày mở tấm lòng ta ra cho những điều kiện tốt đi vào nuôi dưỡng và chuyển hóa cho ta thành ra tốt đẹp hơn, đó là thuận theo tính duyên sinh.
Còn nếu ta khép cái vỏ sò của mình lại kín bưng, tức là ta đã không thấy tính duyên sinh của chính mình.
Thay vì nói vô thường, vô ngã, duyên sinh người ta có thể nói đến Không.
Không trước hết là không có đồng nhất tính, nghĩa là vô ngã.
Nếu Không có nghĩa là Vô ngã, thì Không cũng có nghĩa là duyên sinh.
Không, giả và trung
Trong Đại Trí Độ Luận có một bài kệ rất hay mà thầy Trí Giả thuộc phái Thiên Thai đã sử dụng để lập nên pháp môn tam quán là Không, Giả, và Trung.
Bài kệ như sau:
Nhân duyên sở sinh pháp
Ngã thuyết tức thị không
Diệc danh vi giả danh
Diệc danh trung đạo nghĩa.
Dịch:
Các pháp do duyên sinh
Tôi gọi chúng là không
Cũng gọi là giả danh
Cũng gọi là trung đạo.
Chúng ta hãy tìm hiểu từng câu.
Nhân duyên sở sinh pháp tức là những hiện tượng, do nhân và duyên sinh ra (all phenomena that are produced by conditions).
Ngã thuyết tức thị không nghĩa là tôi tuyến bố rằng chúng đều là không.
Duyên sinh nghĩa là không, đó là lời thầy Long Thọ.
Nhưng cái không này không phải là ngược lại với cái có.
Chữ không này chỉ có nghĩa là duyên sinh, là vô ngã và vô thường.
Câu thứ ba: Diệc danh vi giả danh.
Giả danh là có một cái tên, nhưng chỉ là cái tên giả. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Hiện tượng trao đổi này xảy ra trong từng giây từng phút.
Vì vậy vô thường cũng chỉ là duyên sinh mà thôi.
Tu học, mỗi ngày mở tấm lòng ta ra cho những điều kiện tốt đi vào nuôi dưỡng và chuyển hóa cho ta thành ra tốt đẹp hơn, đó là thuận theo tính duyên sinh.
Còn nếu ta khép cái vỏ sò của mình lại kín bưng, tức là ta đã không thấy tính duyên sinh của chính mình.
Thay vì nói vô thường, vô ngã, duyên sinh người ta có thể nói đến Không.
Không trước hết là không có đồng nhất tính, nghĩa là vô ngã.
Nếu Không có nghĩa là Vô ngã, thì Không cũng có nghĩa là duyên sinh.
Không, giả và trung
Trong Đại Trí Độ Luận có một bài kệ rất hay mà thầy Trí Giả thuộc phái Thiên Thai đã sử dụng để lập nên pháp môn tam quán là Không, Giả, và Trung.
Bài kệ như sau:
Nhân duyên sở sinh pháp
Ngã thuyết tức thị không
Diệc danh vi giả danh
Diệc danh trung đạo nghĩa.
Dịch:
Các pháp do duyên sinh
Tôi gọi chúng là không
Cũng gọi là giả danh
Cũng gọi là trung đạo.
Chúng ta hãy tìm hiểu từng câu.
Nhân duyên sở sinh pháp tức là những hiện tượng, do nhân và duyên sinh ra (all phenomena that are produced by conditions).
Ngã thuyết tức thị không nghĩa là tôi tuyến bố rằng chúng đều là không.
Duyên sinh nghĩa là không, đó là lời thầy Long Thọ.
Nhưng cái không này không phải là ngược lại với cái có.
Chữ không này chỉ có nghĩa là duyên sinh, là vô ngã và vô thường.
Câu thứ ba: Diệc danh vi giả danh.
Giả danh là có một cái tên, nhưng chỉ là cái tên giả. | Chữ không này chỉ có nghĩa là duyên sinh, là vô ngã và vô thường.
Câu thứ ba: Diệc danh vi giả danh.
Giả danh là có một cái tên, nhưng chỉ là cái tên giả.
Một cái danh để gọi của một sự vật mà ta tưởng là không thay đổi là thường là ngã.
Trong khi đó sự thực thay đổi từng giờ, từng phút.
Cho nên ta nói cái tên ấy là giả danh, vì cái danh bất biến không gọi đúng được cái thực tại luôn thay đổi.
Hơn nữa gọi tên một sự vật là giới hạn sự vật đó trong thời gian và không gian, cắt nó ra khỏi ngoại cảnh, che lấp mất những liên hệ giữa nó với những hiện tượng khác trong vũ trụ.
Khi chúng ta gọi tên một đóa hoa, tên gọi đó phân cách rõ ràng bông hoa và tất cả các thứ không phải là bông hoa.
Bông hoa không thể nào là gốc cây được.
Bông hoa không thể nào là cơn gió hay là đám mây được.
Nhưng sự thật thì đóa hoa cũng đồng thời là gốc cây, là đám mây, là mặt trời, là trái đất.
Vì đóa hoa là vô ngã, vì đóa hoa là vô thường, vì nó là duyên sinh vì hoa là không, cho nên khi ta dùng danh từ hoa để gọi nó là ta đã bắt đầu sự sai lầm.
Vì vậy mỗi tên gọi là một giả danh.
Mọi sự vật là một giả danh.
Những điều trên có thể được diễn tả bằng ý niệm trung đạo.
Trung đạo tức là không phải có mà cũng không phải không.
Ý niệm về không cốt để giúp ta thoát khỏi vọng tưởng là có những thực thể riêng biệt, nhưng chúng ta cũng dễ bị vướng ngay vào ý niệm không này.
Đưa ra ý niệm về trung đạo là để cho ta thoát ra khỏi cả ý niệm về không lẫn về có.
Trung đạo nghĩa là không có cũng không không. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chữ không này chỉ có nghĩa là duyên sinh, là vô ngã và vô thường.
Câu thứ ba: Diệc danh vi giả danh.
Giả danh là có một cái tên, nhưng chỉ là cái tên giả.
Một cái danh để gọi của một sự vật mà ta tưởng là không thay đổi là thường là ngã.
Trong khi đó sự thực thay đổi từng giờ, từng phút.
Cho nên ta nói cái tên ấy là giả danh, vì cái danh bất biến không gọi đúng được cái thực tại luôn thay đổi.
Hơn nữa gọi tên một sự vật là giới hạn sự vật đó trong thời gian và không gian, cắt nó ra khỏi ngoại cảnh, che lấp mất những liên hệ giữa nó với những hiện tượng khác trong vũ trụ.
Khi chúng ta gọi tên một đóa hoa, tên gọi đó phân cách rõ ràng bông hoa và tất cả các thứ không phải là bông hoa.
Bông hoa không thể nào là gốc cây được.
Bông hoa không thể nào là cơn gió hay là đám mây được.
Nhưng sự thật thì đóa hoa cũng đồng thời là gốc cây, là đám mây, là mặt trời, là trái đất.
Vì đóa hoa là vô ngã, vì đóa hoa là vô thường, vì nó là duyên sinh vì hoa là không, cho nên khi ta dùng danh từ hoa để gọi nó là ta đã bắt đầu sự sai lầm.
Vì vậy mỗi tên gọi là một giả danh.
Mọi sự vật là một giả danh.
Những điều trên có thể được diễn tả bằng ý niệm trung đạo.
Trung đạo tức là không phải có mà cũng không phải không.
Ý niệm về không cốt để giúp ta thoát khỏi vọng tưởng là có những thực thể riêng biệt, nhưng chúng ta cũng dễ bị vướng ngay vào ý niệm không này.
Đưa ra ý niệm về trung đạo là để cho ta thoát ra khỏi cả ý niệm về không lẫn về có.
Trung đạo nghĩa là không có cũng không không. | Đưa ra ý niệm về trung đạo là để cho ta thoát ra khỏi cả ý niệm về không lẫn về có.
Trung đạo nghĩa là không có cũng không không.
Ở một thiền viện kia có treo bốn chữ hữu vô nhị vong, tức là cả hữu cả vô đều biến mất.
Siêu việt có và không thì mới đạt tới trung đạo.
Đạo Bụt có khi nói thế giới hiện tượng là vô thường, có khi nói là vô ngã, có khi gọi là duyên sinh, có khi gọi là không.
Và trung đạo xét cho cùng cũng chỉ là không, là duyên sinh, là vô ngã, là vô thường.
Hiểu vô thường là trung đạo tức là hiểu vô thường khá sâu sắc.
Và chúng ta lại còn nhận thức về tương tức.
Tương tức nghĩa là cái này và cái kia là một.
Bông hoa là mặt trời, bông hoa hiện hữu cùng với mặt trời.
Tương tức như vậy cũng chỉ là duyên sinh thôi.
Vậy tương tức cũng là trung đạo, là vô ngã, là không và là vô thường.
Vô thường, hay vô ngã, hay duyên sinh, hay là không, hay là tương tức, tất cả đều là những chìa khóa để mở cửa thực tại.
Mở cửa thực tại trong mỗi giây mỗi phút bằng sự quán chiếu.
Nếu không có niệm và không có định thì cả chùm chìa khóa sẽ cũng không được sử dụng.
Trong vô minh, trong ảo tưởng thường và ngã, chúng ta khổ đau.
Bụt đưa chìa khóa vô thường và vô ngã cho chúng ta quán chiếu để chúng ta phá tan địa ngục đau khổ.
Niết bàn và vô tác
Khi dùng chìa khóa vô thường và vô ngã để mở cửa thực tại thì chúng ta có cơ hội tiếp xúc được với bản thân thực tại, gọi là niết bàn.
Niết bàn có mặt ngay bây giờ mà không phải là một đối tượng có thể tìm kiếm ở tương lai. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Đưa ra ý niệm về trung đạo là để cho ta thoát ra khỏi cả ý niệm về không lẫn về có.
Trung đạo nghĩa là không có cũng không không.
Ở một thiền viện kia có treo bốn chữ hữu vô nhị vong, tức là cả hữu cả vô đều biến mất.
Siêu việt có và không thì mới đạt tới trung đạo.
Đạo Bụt có khi nói thế giới hiện tượng là vô thường, có khi nói là vô ngã, có khi gọi là duyên sinh, có khi gọi là không.
Và trung đạo xét cho cùng cũng chỉ là không, là duyên sinh, là vô ngã, là vô thường.
Hiểu vô thường là trung đạo tức là hiểu vô thường khá sâu sắc.
Và chúng ta lại còn nhận thức về tương tức.
Tương tức nghĩa là cái này và cái kia là một.
Bông hoa là mặt trời, bông hoa hiện hữu cùng với mặt trời.
Tương tức như vậy cũng chỉ là duyên sinh thôi.
Vậy tương tức cũng là trung đạo, là vô ngã, là không và là vô thường.
Vô thường, hay vô ngã, hay duyên sinh, hay là không, hay là tương tức, tất cả đều là những chìa khóa để mở cửa thực tại.
Mở cửa thực tại trong mỗi giây mỗi phút bằng sự quán chiếu.
Nếu không có niệm và không có định thì cả chùm chìa khóa sẽ cũng không được sử dụng.
Trong vô minh, trong ảo tưởng thường và ngã, chúng ta khổ đau.
Bụt đưa chìa khóa vô thường và vô ngã cho chúng ta quán chiếu để chúng ta phá tan địa ngục đau khổ.
Niết bàn và vô tác
Khi dùng chìa khóa vô thường và vô ngã để mở cửa thực tại thì chúng ta có cơ hội tiếp xúc được với bản thân thực tại, gọi là niết bàn.
Niết bàn có mặt ngay bây giờ mà không phải là một đối tượng có thể tìm kiếm ở tương lai. | Niết bàn có mặt ngay bây giờ mà không phải là một đối tượng có thể tìm kiếm ở tương lai.
Cây đèn này, chiếc bình này, hay bông hoa này đều có tính niết bàn.
Nó có tính vô thường, tính vô ngã và tính niết bàn cùng một lúc.
Giống như là một đợt sóng trên đại dương.
Đợt sóng trên đại dương thuộc về thế giới hiện tượng.
Trong thế giới của sóng có cao, có thấp, có lên, có xuống, có bắt đầu, có chung cuộc, có đợt sóng này và đợt sóng kia, có ngã và phi ngã.
Nhưng nhìn vào nước ta có thể nhận ra được một tính khác của sóng: nước vốn không cao, không thấp, không sinh, không diệt, không có đợt này đợt kia.
Mà sóng không cần biến đi rồi thì mới thành nước.
Sóng là nước ngay tự bây giờ và ở đây.
Vì vậy chúng ta thấy niết bàn ở ngay trong hiện tại.
Chúng ta đang an trú ở trong niết bàn.
Kinh Pháp Hoa nói: các pháp từ xưa nay vẫn an trú trong niết bàn.
(chư pháp tùng bản lai, thường tự tịch diệt tướng)
Bụt đã giao cho chúng ta chiếc chìa khóa quán chiếu vô thường và vô ngã.
Càng tiếp xúc với thực tại vô thường và vô ngã thì ta càng tiếp xúc sâu sắc với niết bàn, đạt tới niềm an lạc không sợ hãi, gọi là vô úy.
Nếu chúng ta đang lo sợ về cái chết, đó là vì ta đang còn vọng tưởng dựa trên ý niệm về thường và ngã.
Chúng ta khổ vì vô minh, nghĩ thực tại là thường, là ngã.
Dùng chánh niệm và chánh định sống trong ý thức về vô thường và vô ngã, ta đạt tới niết bàn, đi tới tình trạng vô úy và an lạc.
Chúng ta không cần phải chạy đi tìm hạnh phúc và an lạc ở đâu nữa, đó là giáo lý niết bàn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Niết bàn có mặt ngay bây giờ mà không phải là một đối tượng có thể tìm kiếm ở tương lai.
Cây đèn này, chiếc bình này, hay bông hoa này đều có tính niết bàn.
Nó có tính vô thường, tính vô ngã và tính niết bàn cùng một lúc.
Giống như là một đợt sóng trên đại dương.
Đợt sóng trên đại dương thuộc về thế giới hiện tượng.
Trong thế giới của sóng có cao, có thấp, có lên, có xuống, có bắt đầu, có chung cuộc, có đợt sóng này và đợt sóng kia, có ngã và phi ngã.
Nhưng nhìn vào nước ta có thể nhận ra được một tính khác của sóng: nước vốn không cao, không thấp, không sinh, không diệt, không có đợt này đợt kia.
Mà sóng không cần biến đi rồi thì mới thành nước.
Sóng là nước ngay tự bây giờ và ở đây.
Vì vậy chúng ta thấy niết bàn ở ngay trong hiện tại.
Chúng ta đang an trú ở trong niết bàn.
Kinh Pháp Hoa nói: các pháp từ xưa nay vẫn an trú trong niết bàn.
(chư pháp tùng bản lai, thường tự tịch diệt tướng)
Bụt đã giao cho chúng ta chiếc chìa khóa quán chiếu vô thường và vô ngã.
Càng tiếp xúc với thực tại vô thường và vô ngã thì ta càng tiếp xúc sâu sắc với niết bàn, đạt tới niềm an lạc không sợ hãi, gọi là vô úy.
Nếu chúng ta đang lo sợ về cái chết, đó là vì ta đang còn vọng tưởng dựa trên ý niệm về thường và ngã.
Chúng ta khổ vì vô minh, nghĩ thực tại là thường, là ngã.
Dùng chánh niệm và chánh định sống trong ý thức về vô thường và vô ngã, ta đạt tới niết bàn, đi tới tình trạng vô úy và an lạc.
Chúng ta không cần phải chạy đi tìm hạnh phúc và an lạc ở đâu nữa, đó là giáo lý niết bàn. | Chúng ta không cần phải chạy đi tìm hạnh phúc và an lạc ở đâu nữa, đó là giáo lý niết bàn.
(You are already where you want to go.)
Trong đạo Bụt có giáo lý vô tác (nothing to be done), có khi gọi là vô nguyện.
Vô nguyện tức là không còn muốn gì nữa hết không có dự án nào cần được thực hiện nữa hết, vì tất cả đã được hoàn thành sẵn rồi.
Trong bài thơ “Bướm bay vườn cải hoa vàng”, tôi có viết một câu mà chính lúc viết tôi cũng không có ý thức rõ rệt:
Công trình xây dựng ngàn đời
Nhưng công trình em ơi, đã được ngàn đời hoàn tất.
Sự tu học thấm vào con người ta, cho đến khi ta viết ra một câu thơ thì ta viết tự nhiên như vậy thôi, không có chủ định thuyết pháp, cũng không có chủ đích nói về thế giới hiện tượng và thế giới bản thể.
Vườn cải hoa vàng, chính mắt tôi vừa thấy sáng qua.
Tôi không ngủ mơ đâu,
Ngày hôm nay đẹp lắm, thật mà
Em không về chơi trò bắt tìm nơi quá khứ
Chúng mình còn đây, hôm nay, và ngày mai nữa,
Đến đây
Khi khát ta cùng uống ở một giếng nước thơm trong.
Ai nói cho em nghe rằng Thượng Đế đã bằng lòng
cho con người khổ đau đứng dậy hợp tác cùng người?
Chúng ta đã từng nắm tay nhau từ muôn vạn kiếp,
Khổ đau vì không tự biết là lá là hoa
Em hát ca đi.
Bông cúc cười theo em bên hàng dậu,
Đừng bắt chúng tôi nhúng hai tay vào vôi cát,
Những ngôi sao trời không bao giờ xây ngục thất cho chính mình.
Những điều bài thơ nói ra, nếu đọc lại với nhận thức về tam pháp ấn ta sẽ thấy hàm chứa ý tưởng “vạn pháp an trú trong niết bàn”. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chúng ta không cần phải chạy đi tìm hạnh phúc và an lạc ở đâu nữa, đó là giáo lý niết bàn.
(You are already where you want to go.)
Trong đạo Bụt có giáo lý vô tác (nothing to be done), có khi gọi là vô nguyện.
Vô nguyện tức là không còn muốn gì nữa hết không có dự án nào cần được thực hiện nữa hết, vì tất cả đã được hoàn thành sẵn rồi.
Trong bài thơ “Bướm bay vườn cải hoa vàng”, tôi có viết một câu mà chính lúc viết tôi cũng không có ý thức rõ rệt:
Công trình xây dựng ngàn đời
Nhưng công trình em ơi, đã được ngàn đời hoàn tất.
Sự tu học thấm vào con người ta, cho đến khi ta viết ra một câu thơ thì ta viết tự nhiên như vậy thôi, không có chủ định thuyết pháp, cũng không có chủ đích nói về thế giới hiện tượng và thế giới bản thể.
Vườn cải hoa vàng, chính mắt tôi vừa thấy sáng qua.
Tôi không ngủ mơ đâu,
Ngày hôm nay đẹp lắm, thật mà
Em không về chơi trò bắt tìm nơi quá khứ
Chúng mình còn đây, hôm nay, và ngày mai nữa,
Đến đây
Khi khát ta cùng uống ở một giếng nước thơm trong.
Ai nói cho em nghe rằng Thượng Đế đã bằng lòng
cho con người khổ đau đứng dậy hợp tác cùng người?
Chúng ta đã từng nắm tay nhau từ muôn vạn kiếp,
Khổ đau vì không tự biết là lá là hoa
Em hát ca đi.
Bông cúc cười theo em bên hàng dậu,
Đừng bắt chúng tôi nhúng hai tay vào vôi cát,
Những ngôi sao trời không bao giờ xây ngục thất cho chính mình.
Những điều bài thơ nói ra, nếu đọc lại với nhận thức về tam pháp ấn ta sẽ thấy hàm chứa ý tưởng “vạn pháp an trú trong niết bàn”. | Những ngôi sao trời không bao giờ xây ngục thất cho chính mình.
Những điều bài thơ nói ra, nếu đọc lại với nhận thức về tam pháp ấn ta sẽ thấy hàm chứa ý tưởng “vạn pháp an trú trong niết bàn”.
Ta không cần đi tìm, không cần phải thực hiện gì cả.
Khi trở về tiếp xúc được với bản thể và với tự tánh của chính ta thì tự nhiên ta đạt tới an lạc.
Có môn học gọi là Eschastology, có thể dịch là Mạt Thế Luận, nghiên cứu về chung cuộc của vũ trụ, của con người (the final destination of man and of the cosmos).
Trong những truyền thống tôn giáo khác như Cơ Đốc giáo, môn này rất được quan tâm.
Người ta giả định thời gian như một đường thẳng.
Thời gian và không gian làm khung cho tất cả mọi thứ, như vậy thì mỗi vật và mỗi người đều có một chung cuộc.
Nhưng đứng trên quan điểm Tam Pháp Ấn, chúng ta thấy rằng ý niệm về thời gian và không gian chỉ là những sản phẩm của trí óc, của vọng tưởng.
Niết bàn mà chúng ta theo đuổi, nó có ngay trong hiện tại, bây giờ và ở đây.
Thành ra danh từ “nhập niết bàn” cũng dễ gây hiểu lầm.
Chúng ta ai cũng đang ở trong niết bàn mà không biết, đi tìm ở đâu, nhập vào đâu nữa?
Vô tác, hay vô nguyện nghĩa là không có đối tượng để chạy đuổi theo.
Vô tác là Apranihita, nghĩa là không đặt phía trước mình một đối tượng để chạy theo.
Tiếng Pháp là Non-poursuite, tiếng Anh là Wishlessness.
Trong đạo Bụt lại có ý niệm vô đắc (non-obtaintion: nothing to be obtained). |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Những ngôi sao trời không bao giờ xây ngục thất cho chính mình.
Những điều bài thơ nói ra, nếu đọc lại với nhận thức về tam pháp ấn ta sẽ thấy hàm chứa ý tưởng “vạn pháp an trú trong niết bàn”.
Ta không cần đi tìm, không cần phải thực hiện gì cả.
Khi trở về tiếp xúc được với bản thể và với tự tánh của chính ta thì tự nhiên ta đạt tới an lạc.
Có môn học gọi là Eschastology, có thể dịch là Mạt Thế Luận, nghiên cứu về chung cuộc của vũ trụ, của con người (the final destination of man and of the cosmos).
Trong những truyền thống tôn giáo khác như Cơ Đốc giáo, môn này rất được quan tâm.
Người ta giả định thời gian như một đường thẳng.
Thời gian và không gian làm khung cho tất cả mọi thứ, như vậy thì mỗi vật và mỗi người đều có một chung cuộc.
Nhưng đứng trên quan điểm Tam Pháp Ấn, chúng ta thấy rằng ý niệm về thời gian và không gian chỉ là những sản phẩm của trí óc, của vọng tưởng.
Niết bàn mà chúng ta theo đuổi, nó có ngay trong hiện tại, bây giờ và ở đây.
Thành ra danh từ “nhập niết bàn” cũng dễ gây hiểu lầm.
Chúng ta ai cũng đang ở trong niết bàn mà không biết, đi tìm ở đâu, nhập vào đâu nữa?
Vô tác, hay vô nguyện nghĩa là không có đối tượng để chạy đuổi theo.
Vô tác là Apranihita, nghĩa là không đặt phía trước mình một đối tượng để chạy theo.
Tiếng Pháp là Non-poursuite, tiếng Anh là Wishlessness.
Trong đạo Bụt lại có ý niệm vô đắc (non-obtaintion: nothing to be obtained). | Tiếng Pháp là Non-poursuite, tiếng Anh là Wishlessness.
Trong đạo Bụt lại có ý niệm vô đắc (non-obtaintion: nothing to be obtained).
Có thể nói một cách đơn giản là ta đã là cái gì mà ta muốn trở thành rồi (you are already what you want to become).
Đó là tinh thần vô tác, vô nguyện, vô đắc, và đó là giáo lý niết bàn.
Là một cậu bé ba tuổi đã là tuyệt mỹ rồi, anh không cần phải chờ thành một cậu sinh viên 22 tuổi.
Là một chú sa di, đã là mầu nhiệm lắm rồi, sư chú không cần phải trở nên một vị thượng tọa thì mới an vui.
Nghe thầy Minh Đức hỏi các sư cô ở chùa Đức Viên: “Sau khi làm đại đức, thì sẽ lên chức gì nữa?” Các sư cô nói: “Lên thượng tọa” Thầy lại hỏi: “Sau thượng tọa, thì lên làm gì?” Các sư cô nói: “Lên hòa thượng.” Rồi thầy hỏi: “Sau hòa thượng thì lên cấp gì nữa?” Các sư cô trả lời không được.
Thầy đã trả lời: “Lên ngồi trên bàn thờ!”
Làm sa di đã mầu nhiệm lắm rồi, đâu cần phải chờ đợi khi lên làm tỳ kheo?
Làm tỳ kheo mầu nhiệm lắm rồi, không cần chờ lên giáo thọ.
Mà giáo thọ cũng mầu nhiệm lắm rồi, không cần phải chờ làm đại giáo thọ hay hòa thượng.
Khi trở về được và an trú trong bản tính niết bàn của mình thì hạnh phúc tràn đầy, ta không cần phải tìm kiếm gì nữa, đó là giáo lý vô tác, hay vô đắc.
Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương (Kinh Bốn Mươi Hai Đoạn), một trong những Kinh sớm nhất đã lưu nhập ở Việt Nam, có câu: ngã pháp hành vô hành hạnh, tu vô tu tu, chứng vô chứng chứng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tiếng Pháp là Non-poursuite, tiếng Anh là Wishlessness.
Trong đạo Bụt lại có ý niệm vô đắc (non-obtaintion: nothing to be obtained).
Có thể nói một cách đơn giản là ta đã là cái gì mà ta muốn trở thành rồi (you are already what you want to become).
Đó là tinh thần vô tác, vô nguyện, vô đắc, và đó là giáo lý niết bàn.
Là một cậu bé ba tuổi đã là tuyệt mỹ rồi, anh không cần phải chờ thành một cậu sinh viên 22 tuổi.
Là một chú sa di, đã là mầu nhiệm lắm rồi, sư chú không cần phải trở nên một vị thượng tọa thì mới an vui.
Nghe thầy Minh Đức hỏi các sư cô ở chùa Đức Viên: “Sau khi làm đại đức, thì sẽ lên chức gì nữa?” Các sư cô nói: “Lên thượng tọa” Thầy lại hỏi: “Sau thượng tọa, thì lên làm gì?” Các sư cô nói: “Lên hòa thượng.” Rồi thầy hỏi: “Sau hòa thượng thì lên cấp gì nữa?” Các sư cô trả lời không được.
Thầy đã trả lời: “Lên ngồi trên bàn thờ!”
Làm sa di đã mầu nhiệm lắm rồi, đâu cần phải chờ đợi khi lên làm tỳ kheo?
Làm tỳ kheo mầu nhiệm lắm rồi, không cần chờ lên giáo thọ.
Mà giáo thọ cũng mầu nhiệm lắm rồi, không cần phải chờ làm đại giáo thọ hay hòa thượng.
Khi trở về được và an trú trong bản tính niết bàn của mình thì hạnh phúc tràn đầy, ta không cần phải tìm kiếm gì nữa, đó là giáo lý vô tác, hay vô đắc.
Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương (Kinh Bốn Mươi Hai Đoạn), một trong những Kinh sớm nhất đã lưu nhập ở Việt Nam, có câu: ngã pháp hành vô hành hạnh, tu vô tu tu, chứng vô chứng chứng. | Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương (Kinh Bốn Mươi Hai Đoạn), một trong những Kinh sớm nhất đã lưu nhập ở Việt Nam, có câu: ngã pháp hành vô hành hạnh, tu vô tu tu, chứng vô chứng chứng.
Nghĩa là: Pháp của tôi là thực hành cái vô hành, tu tập cái vô tu, chứng ngộ cái vô chứng.
Đó là tu tập theo tinh thần vô tác.
Tám chữ tháo tung
Có thể nói rằng chánh kiến là cái thấy sâu sắc về vô thường, vô ngã và niết bàn.
Đó là những chìa khóa để sử dụng trong đời sống hàng ngày.
Sau khi đã nghe về ba pháp ấn rồi ta phải đi đứng, nói năng, ăn cơm, làm việc như thế nào để quán chiếu ba đặc tính đó của vạn vật.
Sống và tu học hàng ngày như vậy thì đúng chánh pháp, còn nếu không thì ta sẽ phụ ơn Tam Bảo.
Chúng ta phải nhớ rằng vô thường và vô ngã, niết bàn là ba phép quán.
Sống có niệm và có định trên ba pháp ấn này thì chúng ta sẽ chắc chắn có tuệ.
Về chánh định, chúng ta nói đến tam tam muội, tức là không, vô tướng và vô tác.
Không, vô tướng và vô tác, có khi được gọi là tam giải thoát môn (ba cánh cửa giải thoát).
Chúng ta dùng hình ảnh chìa khóa vì hình ảnh này gợi ý mở cửa giải thoát.
Sống tu học theo pháp môn này, ta an trú trong niệm về không, niệm về vô tướng, niệm về vô tác và cũng an trú trong định về không, định về vô tướng, và định về vô tác.
Không, vô tướng và vô tác cũng là kết quả của sự quán chiếu về vô thường, vô ngã và niết bàn.
Quán chiếu vô thường, vô ngã và niết bàn thì chúng ta cũng bắt đầu thấy và hiểu được không, vô tướng và vô tác. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương (Kinh Bốn Mươi Hai Đoạn), một trong những Kinh sớm nhất đã lưu nhập ở Việt Nam, có câu: ngã pháp hành vô hành hạnh, tu vô tu tu, chứng vô chứng chứng.
Nghĩa là: Pháp của tôi là thực hành cái vô hành, tu tập cái vô tu, chứng ngộ cái vô chứng.
Đó là tu tập theo tinh thần vô tác.
Tám chữ tháo tung
Có thể nói rằng chánh kiến là cái thấy sâu sắc về vô thường, vô ngã và niết bàn.
Đó là những chìa khóa để sử dụng trong đời sống hàng ngày.
Sau khi đã nghe về ba pháp ấn rồi ta phải đi đứng, nói năng, ăn cơm, làm việc như thế nào để quán chiếu ba đặc tính đó của vạn vật.
Sống và tu học hàng ngày như vậy thì đúng chánh pháp, còn nếu không thì ta sẽ phụ ơn Tam Bảo.
Chúng ta phải nhớ rằng vô thường và vô ngã, niết bàn là ba phép quán.
Sống có niệm và có định trên ba pháp ấn này thì chúng ta sẽ chắc chắn có tuệ.
Về chánh định, chúng ta nói đến tam tam muội, tức là không, vô tướng và vô tác.
Không, vô tướng và vô tác, có khi được gọi là tam giải thoát môn (ba cánh cửa giải thoát).
Chúng ta dùng hình ảnh chìa khóa vì hình ảnh này gợi ý mở cửa giải thoát.
Sống tu học theo pháp môn này, ta an trú trong niệm về không, niệm về vô tướng, niệm về vô tác và cũng an trú trong định về không, định về vô tướng, và định về vô tác.
Không, vô tướng và vô tác cũng là kết quả của sự quán chiếu về vô thường, vô ngã và niết bàn.
Quán chiếu vô thường, vô ngã và niết bàn thì chúng ta cũng bắt đầu thấy và hiểu được không, vô tướng và vô tác. | Quán chiếu vô thường, vô ngã và niết bàn thì chúng ta cũng bắt đầu thấy và hiểu được không, vô tướng và vô tác.
Thấy sâu vào bình diện hiện tượng là thấy được bình diện bản thể.
Trong tướng chúng ta thấy tánh, trong tánh chúng ta thấy tướng.
Niết bàn (nirvana) nghĩa là sự tắt ngấm (extinction), sự vắng mặt(absence).
Trước hết là sự tắt ngấm của các ý niệm, những ý niệm về thường về ngã.
Rồi đến những ý niệm về sinh và diệt, về có, về không, về ta, về người, về một, về nhiều.
Những ý niệm này đều căn cứ trên ý niệm về thường và về ngã mà được tạo tác và chúng cũng tạo tác ra bao nhiêu khổ đau.
Vượt thoát vô minh về thường và về ngã thì ta sẽ không còn sợ sinh và sợ diệt nữa.
Cho nên niết bàn giúp chúng ta phá hết những ý niệm, bắt đầu phá từ ý niệm về thường và về ngã, nhờ tu tập quán chiếu hàng ngày.
Đạo Bụt nói tới tám ý niệm là sinh, diệt, thường, đoạn, tới, đi, nhiều, một.
Tám phép quán chiếu để phá tan tám ý niệm đó gọi là bát bất.
Đó là giáo lý trung đạo bát bất, tám cái chẳng phải của giáo lý trung đạo (the eight no of the middle way).
Không sinh cũng không diệt, không thường cũng không đoạn, không tới cũng không đi, không một cũng không khác, đó là giáo lý bát bất.
Có một người tới học với Trúc Lâm Đại Sĩ.
Sau khi đã được Trúc Lâm Đại Sĩ giảng giải cho đủ rồi mà người ấy còn muốn hỏi thêm.
Trúc Lâm mới đọc hai câu thơ:
Tám chữ tháo tung trao bạn hết còn chi đâu nữa để trình bày?
Tám chữ tháo tung là bát tự đả khai. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Quán chiếu vô thường, vô ngã và niết bàn thì chúng ta cũng bắt đầu thấy và hiểu được không, vô tướng và vô tác.
Thấy sâu vào bình diện hiện tượng là thấy được bình diện bản thể.
Trong tướng chúng ta thấy tánh, trong tánh chúng ta thấy tướng.
Niết bàn (nirvana) nghĩa là sự tắt ngấm (extinction), sự vắng mặt(absence).
Trước hết là sự tắt ngấm của các ý niệm, những ý niệm về thường về ngã.
Rồi đến những ý niệm về sinh và diệt, về có, về không, về ta, về người, về một, về nhiều.
Những ý niệm này đều căn cứ trên ý niệm về thường và về ngã mà được tạo tác và chúng cũng tạo tác ra bao nhiêu khổ đau.
Vượt thoát vô minh về thường và về ngã thì ta sẽ không còn sợ sinh và sợ diệt nữa.
Cho nên niết bàn giúp chúng ta phá hết những ý niệm, bắt đầu phá từ ý niệm về thường và về ngã, nhờ tu tập quán chiếu hàng ngày.
Đạo Bụt nói tới tám ý niệm là sinh, diệt, thường, đoạn, tới, đi, nhiều, một.
Tám phép quán chiếu để phá tan tám ý niệm đó gọi là bát bất.
Đó là giáo lý trung đạo bát bất, tám cái chẳng phải của giáo lý trung đạo (the eight no of the middle way).
Không sinh cũng không diệt, không thường cũng không đoạn, không tới cũng không đi, không một cũng không khác, đó là giáo lý bát bất.
Có một người tới học với Trúc Lâm Đại Sĩ.
Sau khi đã được Trúc Lâm Đại Sĩ giảng giải cho đủ rồi mà người ấy còn muốn hỏi thêm.
Trúc Lâm mới đọc hai câu thơ:
Tám chữ tháo tung trao bạn hết còn chi đâu nữa để trình bày?
Tám chữ tháo tung là bát tự đả khai. | Trúc Lâm mới đọc hai câu thơ:
Tám chữ tháo tung trao bạn hết còn chi đâu nữa để trình bày?
Tám chữ tháo tung là bát tự đả khai.
Khi những khái niệm về thường, ngã, sinh, diệt đã bị phá tan thì niết bàn hiển lộ.
Niết bàn là sự tháo tung của tất cả những khái niệm đó, nhưng cũng là sự tháo gỡ của cả những khái niệm ngược lại.
Chúng ta phải thấy rằng niết bàn không những là sự dập tắt của tất cả các ý niệm về thường, về ngã, mà còn là sự dập tắt của cả những ý niệm về vô thường và vô ngã nữa.
Bụt cho chúng ta những giáo lý về tam pháp ấn nhưng nếu chúng ta tiếp nhận rồi ôm giữ chúng như những khái niệm cố định thì chúng ta đã làm sai lời Bụt dạy.
Sử dụng vô thường như là một chiếc chìa khóa thì được, nhưng kẹt vào ý niệm vô thường thì cũng là sai lạc.
Vô thường cũng có hai mặt là thế gian và xuất thế gian.
Ban đầu ta học hỏi về vô thường, nói về vô thường, thực tập về vô thường.
Nhưng quán được vô thường rồi thì ta không nói về vô thường nữa, vì cái định vô thường của ta đã trở thành định vô thường của xuất thế gian (lokuttara).
Khái niệm về thường ta cần vượt thoát, mà khái niệm về vô thường ta cũng cần phải vượt thoát.
Khái niệm về ngã ta cần vượt thoát, mà khái niệm về vô ngã ta cũng cần phải vượt thoát.
Khái niệm về duyên sinh cũng vậy, về không cũng vậy, về trung đạo cũng vậy, ta đều cần phải vượt thoát.
Kinh Bảo Tích có nói: Thà rằng bị kẹt vào ý niệm có còn hơn bị kẹt vào ý niệm không.
Thuốc men nếu không được sử dụng một cách thông minh có thể gây tai hại. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trúc Lâm mới đọc hai câu thơ:
Tám chữ tháo tung trao bạn hết còn chi đâu nữa để trình bày?
Tám chữ tháo tung là bát tự đả khai.
Khi những khái niệm về thường, ngã, sinh, diệt đã bị phá tan thì niết bàn hiển lộ.
Niết bàn là sự tháo tung của tất cả những khái niệm đó, nhưng cũng là sự tháo gỡ của cả những khái niệm ngược lại.
Chúng ta phải thấy rằng niết bàn không những là sự dập tắt của tất cả các ý niệm về thường, về ngã, mà còn là sự dập tắt của cả những ý niệm về vô thường và vô ngã nữa.
Bụt cho chúng ta những giáo lý về tam pháp ấn nhưng nếu chúng ta tiếp nhận rồi ôm giữ chúng như những khái niệm cố định thì chúng ta đã làm sai lời Bụt dạy.
Sử dụng vô thường như là một chiếc chìa khóa thì được, nhưng kẹt vào ý niệm vô thường thì cũng là sai lạc.
Vô thường cũng có hai mặt là thế gian và xuất thế gian.
Ban đầu ta học hỏi về vô thường, nói về vô thường, thực tập về vô thường.
Nhưng quán được vô thường rồi thì ta không nói về vô thường nữa, vì cái định vô thường của ta đã trở thành định vô thường của xuất thế gian (lokuttara).
Khái niệm về thường ta cần vượt thoát, mà khái niệm về vô thường ta cũng cần phải vượt thoát.
Khái niệm về ngã ta cần vượt thoát, mà khái niệm về vô ngã ta cũng cần phải vượt thoát.
Khái niệm về duyên sinh cũng vậy, về không cũng vậy, về trung đạo cũng vậy, ta đều cần phải vượt thoát.
Kinh Bảo Tích có nói: Thà rằng bị kẹt vào ý niệm có còn hơn bị kẹt vào ý niệm không.
Thuốc men nếu không được sử dụng một cách thông minh có thể gây tai hại. | Kinh Bảo Tích có nói: Thà rằng bị kẹt vào ý niệm có còn hơn bị kẹt vào ý niệm không.
Thuốc men nếu không được sử dụng một cách thông minh có thể gây tai hại.
Bụt dạy trong Kinh Người Bắt Rắn là phải học hỏi và hành trì giáo lý một cách thông minh.
Chấp về thường và về ngã gây khổ đau; nhưng chấp vô thường, vô ngã cũng có thể gây khổ đau.
Nếu ta không biết sử dụng vô thường và vô ngã như những chiếc chìa khóa để quán chiếu thì các ý niệm vô thường và vô ngã có thể sẽ là trở ngại cho bước đường tu học.
Cho nên niết bàn có nghĩa vượt thoát mọi khái niệm, cũng là vượt thoát những khổ đau và phiền não do các khái niệm ấy gây ra.
Vì vậy ta gọi là niết bàn tịch diệt.
Tịch diệt tức là sự vắng lặng.
Sự vắng lặng của tất cả các cặp ý niệm: sinh - diệt, có - không, thường - vô thường, ngã - vô ngã.
Giả thử chúng ta đang ở trong một buổi họp.
Chúng ta tranh luận với nhau bằng ngôn từ, bằng ý niệm, chúng ta mệt quá.
Mở cửa bước ra ngoài, chúng ta thấy không khí mát mẻ, chim hót, thông reo, hoa nở.
Có âm thanh, có hình ảnh, có đủ tất cả, nhưng ta rất an lạc, rất dễ chịu.
Trong phòng họp có quá nhiều ý niệm lý luận, tranh chấp và sân si, nơi ấy ta không tìm thấy an lạc.
Ngoài trời, chúng ta cũng nghe các âm thanh, cũng thấy những hình ảnh, cũng thấy những cảnh sinh hoạt, nhưng rất khác trong phòng họp.
Ở ngoài có sự yên vắng, thảnh thơi.
Niết bàn không có nghĩa là vắng mặt sự sống, vắng mặt thực tại. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Kinh Bảo Tích có nói: Thà rằng bị kẹt vào ý niệm có còn hơn bị kẹt vào ý niệm không.
Thuốc men nếu không được sử dụng một cách thông minh có thể gây tai hại.
Bụt dạy trong Kinh Người Bắt Rắn là phải học hỏi và hành trì giáo lý một cách thông minh.
Chấp về thường và về ngã gây khổ đau; nhưng chấp vô thường, vô ngã cũng có thể gây khổ đau.
Nếu ta không biết sử dụng vô thường và vô ngã như những chiếc chìa khóa để quán chiếu thì các ý niệm vô thường và vô ngã có thể sẽ là trở ngại cho bước đường tu học.
Cho nên niết bàn có nghĩa vượt thoát mọi khái niệm, cũng là vượt thoát những khổ đau và phiền não do các khái niệm ấy gây ra.
Vì vậy ta gọi là niết bàn tịch diệt.
Tịch diệt tức là sự vắng lặng.
Sự vắng lặng của tất cả các cặp ý niệm: sinh - diệt, có - không, thường - vô thường, ngã - vô ngã.
Giả thử chúng ta đang ở trong một buổi họp.
Chúng ta tranh luận với nhau bằng ngôn từ, bằng ý niệm, chúng ta mệt quá.
Mở cửa bước ra ngoài, chúng ta thấy không khí mát mẻ, chim hót, thông reo, hoa nở.
Có âm thanh, có hình ảnh, có đủ tất cả, nhưng ta rất an lạc, rất dễ chịu.
Trong phòng họp có quá nhiều ý niệm lý luận, tranh chấp và sân si, nơi ấy ta không tìm thấy an lạc.
Ngoài trời, chúng ta cũng nghe các âm thanh, cũng thấy những hình ảnh, cũng thấy những cảnh sinh hoạt, nhưng rất khác trong phòng họp.
Ở ngoài có sự yên vắng, thảnh thơi.
Niết bàn không có nghĩa là vắng mặt sự sống, vắng mặt thực tại. | Ở ngoài có sự yên vắng, thảnh thơi.
Niết bàn không có nghĩa là vắng mặt sự sống, vắng mặt thực tại.
Niết bàn là có sự sống, có thực tại, nhưng sự sống và thực tại vượt thoát những khái niệm, vượt thoát những khổ đau do các khái niệm gây ra.
Niết bàn là ở đây, niết bàn là bây giờ, đó gọi là hiện pháp niết bàn (drstà-dharma nirvana).
Bài 18: Chuyển hóa tập khí
Hôm nay là ngày 23 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Hạ và học tiếp về Bát Chánh Đạo.
Hôm trước tôi có trao cho quý vị một bài tập để quán chiếu và trình bày.
Hôm nay chúng ta có một bài khác cần được thực tập với nhau trong tăng thân, trong một tuần lễ.
Trong suốt tuần lễ chúng ta phải dùng một thiền ngữ đơn giản để thực tập niệm và định.
Thiền ngữ đó là “Ta đang làm gì đây?” (What am I doing here?
Đây là thiền ngữ ta phải dùng để tự hỏi mình trong mỗi giây phút.
Khi đang đi từ phòng ăn ra vườn mận, hoặc đi từ phòng riêng lên thiền đường, ta tự hỏi: “Ta đang làm gì?” Hoặc là “Mình đang đi đâu?” Chúng ta tổ chức thực tập cách nào để tăng thân cùng được thực tập chung thì hiệu quả mới cao.
Nếu tăng thân quanh ta biết ta đang thực tập, và tăng thân cũng biết ta đang trông đợi họ thực tập, thì sức mạnh của sự thực tập mới lớn.
Đang rửa chén, đang cưa gỗ, đang quét nhà, đang cắm hoa, v.v.. đó là những lúc ta tự hỏi: “Ta đang làm gì?” Thiền ngữ này rất mầu nhiệm để thực tập chánh niệm.
Ai cũng biết rằng rửa bát là để có bát sạch ăn cơm.
Ngoài đời, rửa bát chỉ là để có bát sạch. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ở ngoài có sự yên vắng, thảnh thơi.
Niết bàn không có nghĩa là vắng mặt sự sống, vắng mặt thực tại.
Niết bàn là có sự sống, có thực tại, nhưng sự sống và thực tại vượt thoát những khái niệm, vượt thoát những khổ đau do các khái niệm gây ra.
Niết bàn là ở đây, niết bàn là bây giờ, đó gọi là hiện pháp niết bàn (drstà-dharma nirvana).
Bài 18: Chuyển hóa tập khí
Hôm nay là ngày 23 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Hạ và học tiếp về Bát Chánh Đạo.
Hôm trước tôi có trao cho quý vị một bài tập để quán chiếu và trình bày.
Hôm nay chúng ta có một bài khác cần được thực tập với nhau trong tăng thân, trong một tuần lễ.
Trong suốt tuần lễ chúng ta phải dùng một thiền ngữ đơn giản để thực tập niệm và định.
Thiền ngữ đó là “Ta đang làm gì đây?” (What am I doing here?
Đây là thiền ngữ ta phải dùng để tự hỏi mình trong mỗi giây phút.
Khi đang đi từ phòng ăn ra vườn mận, hoặc đi từ phòng riêng lên thiền đường, ta tự hỏi: “Ta đang làm gì?” Hoặc là “Mình đang đi đâu?” Chúng ta tổ chức thực tập cách nào để tăng thân cùng được thực tập chung thì hiệu quả mới cao.
Nếu tăng thân quanh ta biết ta đang thực tập, và tăng thân cũng biết ta đang trông đợi họ thực tập, thì sức mạnh của sự thực tập mới lớn.
Đang rửa chén, đang cưa gỗ, đang quét nhà, đang cắm hoa, v.v.. đó là những lúc ta tự hỏi: “Ta đang làm gì?” Thiền ngữ này rất mầu nhiệm để thực tập chánh niệm.
Ai cũng biết rằng rửa bát là để có bát sạch ăn cơm.
Ngoài đời, rửa bát chỉ là để có bát sạch. | Ai cũng biết rằng rửa bát là để có bát sạch ăn cơm.
Ngoài đời, rửa bát chỉ là để có bát sạch.
Nhưng trong thiền viện, ta có phương pháp rửa bát của thiền viện.
Kinh có một đoạn kể lại câu chuyện của một triết gia tới thăm Bụt, và triết gia đó nêu những câu hỏi có tính cách trí thức.
Cuối cùng, ông hỏi: “Tại đây quý vị tu hành theo phương pháp nào?” Rồi lại muốn cho cụ thể hơn, ông hỏi: “Nói một cách khác, mỗi ngày quý vị làm những gì?” Bụt cười và bảo: “Chúng tôi đi, đứng, nằm, ngồi, giặt áo, rửa bát, quét sân.
Chúng tôi làm những việc như vậy.” Triết gia đó nói: “Như vậy thì đâu có khác gì chúng tôi ở ngoài đời?
Ngoài đời chúng tôi cũng đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống, quét sân, giặt áo, rửa bát...” Bụt nói: “Khác lắm chứ!
Vì khi chúng tôi đi, chúng tôi biết là chúng tôi đi.
Khi chúng tôi đứng, chúng tôi biết là chúng tôi đứng.
Khi chúng tôi ngồi xuống, chúng tôi biết là chúng tôi ngồi xuống.
Khi chúng tôi nằm xuống, chúng tôi biết là chúng tôi nằm xuống.
Khi chúng tôi rửa bát, chúng tôi biết rằng chúng tôi rửa bát.
Khi chúng tôi giặt áo, chúng tôi biết là chúng tôi đang giặt áo.” Lời Bụt nói có nghĩa là: chúng tôi thực tập chánh niệm trong mỗi giây phút của đời sống chúng tôi.
Đó là một đoạn kinh rất đơn giản, nhưng trong đó ta thấy rất rõ ràng sự khác biệt giữa cuộc sống thiền viện và cuộc sống ở ngoài.
Trong cuộc sống ngoài đời người ta làm việc gì cũng nhắm một mục đích.
Như rửa bát là để có bát sạch, đi chợ là để mua thức ăn, giặt áo là để có áo sạch. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ai cũng biết rằng rửa bát là để có bát sạch ăn cơm.
Ngoài đời, rửa bát chỉ là để có bát sạch.
Nhưng trong thiền viện, ta có phương pháp rửa bát của thiền viện.
Kinh có một đoạn kể lại câu chuyện của một triết gia tới thăm Bụt, và triết gia đó nêu những câu hỏi có tính cách trí thức.
Cuối cùng, ông hỏi: “Tại đây quý vị tu hành theo phương pháp nào?” Rồi lại muốn cho cụ thể hơn, ông hỏi: “Nói một cách khác, mỗi ngày quý vị làm những gì?” Bụt cười và bảo: “Chúng tôi đi, đứng, nằm, ngồi, giặt áo, rửa bát, quét sân.
Chúng tôi làm những việc như vậy.” Triết gia đó nói: “Như vậy thì đâu có khác gì chúng tôi ở ngoài đời?
Ngoài đời chúng tôi cũng đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống, quét sân, giặt áo, rửa bát...” Bụt nói: “Khác lắm chứ!
Vì khi chúng tôi đi, chúng tôi biết là chúng tôi đi.
Khi chúng tôi đứng, chúng tôi biết là chúng tôi đứng.
Khi chúng tôi ngồi xuống, chúng tôi biết là chúng tôi ngồi xuống.
Khi chúng tôi nằm xuống, chúng tôi biết là chúng tôi nằm xuống.
Khi chúng tôi rửa bát, chúng tôi biết rằng chúng tôi rửa bát.
Khi chúng tôi giặt áo, chúng tôi biết là chúng tôi đang giặt áo.” Lời Bụt nói có nghĩa là: chúng tôi thực tập chánh niệm trong mỗi giây phút của đời sống chúng tôi.
Đó là một đoạn kinh rất đơn giản, nhưng trong đó ta thấy rất rõ ràng sự khác biệt giữa cuộc sống thiền viện và cuộc sống ở ngoài.
Trong cuộc sống ngoài đời người ta làm việc gì cũng nhắm một mục đích.
Như rửa bát là để có bát sạch, đi chợ là để mua thức ăn, giặt áo là để có áo sạch. | Trong cuộc sống ngoài đời người ta làm việc gì cũng nhắm một mục đích.
Như rửa bát là để có bát sạch, đi chợ là để mua thức ăn, giặt áo là để có áo sạch.
Trong thiền viện, giặt áo, đi chợ, nấu ăn còn có mục đích để chuyển hóa thân tâm, đạt tới an lạc.
Các mục đích này có thể được thực hiện ngay trong giờ phút thực tập, làm cho người hành giả có hạnh phúc ngay trong khi thực tập.
Và cái năng lượng có khả năng chuyển hóa và đưa tới an lạc ấy là chánh niệm.
Vậy thì trong khi rửa bát hoặc quét nhà, ta có thể tự hỏi: “Ta đang làm gì đây?” Nếu trong khi quét nhà, lòng chỉ muốn quét cho mau xong, đã không có an lạc mà còn có bực bội, thì ta sẽ bực bội suốt đời.
Phải quét nhà như thế nào để trong khi quét nhà ta có an lạc.
Tự hỏi: “Mình đang làm gì vậy?” thì tự nhiên những hấp tấp, vội vàng và ý muốn làm cho mau xong sẽ biến mất.
Ta mỉm cười và tự nhủ: “Quét nhà là công việc quan trọng nhất trong giờ phút này.” Điều này ta đã được học ngay từ đầu.
Vấn đề là chúng ta có thực tập hay không, và có giúp được tăng thân của ta thực tập được hay không?
Cách giúp hay nhất là chính ta thực tập và mọi người khi nhìn vào sẽ thấy ta đang thực tập.
Câu hỏi đó có thể đặt dưới một hình thức khác: “Ta làm cái này để làm gì vậy?” (What am I doing this for?)
Phải có sáng kiến đặt các câu hỏi tương tự để hàng ngày ta có thể thực tập được.
Trước cửa ra vào chúng ta có thể treo một tấm bảng.
Ai bước ra thì đọc câu: “Anh đi đâu đây?” và tự mỉm cười. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong cuộc sống ngoài đời người ta làm việc gì cũng nhắm một mục đích.
Như rửa bát là để có bát sạch, đi chợ là để mua thức ăn, giặt áo là để có áo sạch.
Trong thiền viện, giặt áo, đi chợ, nấu ăn còn có mục đích để chuyển hóa thân tâm, đạt tới an lạc.
Các mục đích này có thể được thực hiện ngay trong giờ phút thực tập, làm cho người hành giả có hạnh phúc ngay trong khi thực tập.
Và cái năng lượng có khả năng chuyển hóa và đưa tới an lạc ấy là chánh niệm.
Vậy thì trong khi rửa bát hoặc quét nhà, ta có thể tự hỏi: “Ta đang làm gì đây?” Nếu trong khi quét nhà, lòng chỉ muốn quét cho mau xong, đã không có an lạc mà còn có bực bội, thì ta sẽ bực bội suốt đời.
Phải quét nhà như thế nào để trong khi quét nhà ta có an lạc.
Tự hỏi: “Mình đang làm gì vậy?” thì tự nhiên những hấp tấp, vội vàng và ý muốn làm cho mau xong sẽ biến mất.
Ta mỉm cười và tự nhủ: “Quét nhà là công việc quan trọng nhất trong giờ phút này.” Điều này ta đã được học ngay từ đầu.
Vấn đề là chúng ta có thực tập hay không, và có giúp được tăng thân của ta thực tập được hay không?
Cách giúp hay nhất là chính ta thực tập và mọi người khi nhìn vào sẽ thấy ta đang thực tập.
Câu hỏi đó có thể đặt dưới một hình thức khác: “Ta làm cái này để làm gì vậy?” (What am I doing this for?)
Phải có sáng kiến đặt các câu hỏi tương tự để hàng ngày ta có thể thực tập được.
Trước cửa ra vào chúng ta có thể treo một tấm bảng.
Ai bước ra thì đọc câu: “Anh đi đâu đây?” và tự mỉm cười. | Phải có sáng kiến đặt các câu hỏi tương tự để hàng ngày ta có thể thực tập được.
Trước cửa ra vào chúng ta có thể treo một tấm bảng.
Ai bước ra thì đọc câu: “Anh đi đâu đây?” và tự mỉm cười.
Lúc chưa thấy cái bảng có thể ta đi như bị ma đuổi; khi đọc tấm bảng đó thì ma biến mất, ta khôi phục được chủ quyền, ta tự nhiên thảnh thơi trở lại.
Tấm bảng đó là một tiếng chuông cảnh tỉnh.
Phải đặt những bài hát, những câu thiền ngữ để giúp mọi người trở về an trú trong giây phúc hiện tại, để thắp sáng chánh niệm.
Tu tập là trở về, trở về với nguyên quán của mình.
Ta dùng bài Quay Về Nương Tựa:
Quay về nương tựa,
Hải đảo tự thân.
Chánh niệm là Bụt,
Soi sáng xa gần.
Hơi thở là Pháp,
Bảo hộ thân tâm.
Năm uẩn là Tăng,
Phối hợp tinh cần.
Thở vào, thở ra
Là hoa tươi mát
Là núi vững vàng
Nước tịnh lặng chiếu
Không gian thênh thang
Hoặc thực tập bài Đã Về Đã Tới:
Đã về đã tới
Bây giờ ở đây
Vững chãi thảnh thơi
Quay về nương tựa
Quay về nương tựa là thực tập Quy Ỵ Quay về nương tựa, hải đảo tự thân, chánh niệm là Bụt, soi sáng xa gần, đó là quy y Bụt.
Rồi đến quy y Pháp, và quy y Tăng.
Đó là những bài thực tập có thể làm giàu chánh niệm; ta phải nắm cho vững.
Đừng đợi về tới thành phố mình rồi mới thực tập.
Tập ở Làng Mai cho thành thói quen rồi thì về thành phố ta mới tiếp tục được.
Nếu quý vị nghĩ bây giờ mình chỉ cần học lý thuyết thôi, để về nhà mình sẽ làm, thì như vậy là bảo đảm thất bại một trăm phần trăm.
Phải bắt đầu thực tập ngay cho đến khi sự thực tập trở thành một thói quen. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Phải có sáng kiến đặt các câu hỏi tương tự để hàng ngày ta có thể thực tập được.
Trước cửa ra vào chúng ta có thể treo một tấm bảng.
Ai bước ra thì đọc câu: “Anh đi đâu đây?” và tự mỉm cười.
Lúc chưa thấy cái bảng có thể ta đi như bị ma đuổi; khi đọc tấm bảng đó thì ma biến mất, ta khôi phục được chủ quyền, ta tự nhiên thảnh thơi trở lại.
Tấm bảng đó là một tiếng chuông cảnh tỉnh.
Phải đặt những bài hát, những câu thiền ngữ để giúp mọi người trở về an trú trong giây phúc hiện tại, để thắp sáng chánh niệm.
Tu tập là trở về, trở về với nguyên quán của mình.
Ta dùng bài Quay Về Nương Tựa:
Quay về nương tựa,
Hải đảo tự thân.
Chánh niệm là Bụt,
Soi sáng xa gần.
Hơi thở là Pháp,
Bảo hộ thân tâm.
Năm uẩn là Tăng,
Phối hợp tinh cần.
Thở vào, thở ra
Là hoa tươi mát
Là núi vững vàng
Nước tịnh lặng chiếu
Không gian thênh thang
Hoặc thực tập bài Đã Về Đã Tới:
Đã về đã tới
Bây giờ ở đây
Vững chãi thảnh thơi
Quay về nương tựa
Quay về nương tựa là thực tập Quy Ỵ Quay về nương tựa, hải đảo tự thân, chánh niệm là Bụt, soi sáng xa gần, đó là quy y Bụt.
Rồi đến quy y Pháp, và quy y Tăng.
Đó là những bài thực tập có thể làm giàu chánh niệm; ta phải nắm cho vững.
Đừng đợi về tới thành phố mình rồi mới thực tập.
Tập ở Làng Mai cho thành thói quen rồi thì về thành phố ta mới tiếp tục được.
Nếu quý vị nghĩ bây giờ mình chỉ cần học lý thuyết thôi, để về nhà mình sẽ làm, thì như vậy là bảo đảm thất bại một trăm phần trăm.
Phải bắt đầu thực tập ngay cho đến khi sự thực tập trở thành một thói quen. | Phải bắt đầu thực tập ngay cho đến khi sự thực tập trở thành một thói quen.
Chuyển hóa tập khí
Dân ta vốn con nhà nghèo “hay lam hay làm”, hở tay ra là phải làm, không bao giờ cho tay được nghỉ.
Đó là một tập khí mà những hạt giống được truyền từ nhiều thế hệ tới cho chúng ta.
Nhưng chúng ta đã biết rằng muốn an trú được trong hiện tại thì mỗi bước chân đều phải thảnh thơi, cái tập khí làm không hở tay trở thành một chướng ngại.
Vì vậy ta phải thực tập thế nào để khi ta làm cũng như khi ta không làm gì thì sự sống vẫn có mặt.
Muốn chuyển hóa một tập khí ta cần trải qua công phu tu luyện.
Mà tăng thân là một dung dịch trong đó ta ngâm mình vào để cho tập khí tan rã.
Trong tăng thân có những người đi đứng thảnh thơi, có khả năng an trú trong hiện tại.
Họ nhìn, họ nghe, họ nói, họ cười, họ thực tập an trú trong hiện tại.
Khi đặt mình trong một tăng thân như vậy thì dần dần ta thấy tập khí của ta sẽ rã ra.
Cho nên những người mới tu luôn luôn phải sống trong tăng thân, phải nương vào tăng thân.
Có những khóa tu kéo dài chỉ có bốn ngày thôi, nhưng trong bốn ngày đó có thể xảy ra những phép lạ.
Ngày thứ nhất vào dự khóa tu có người cảm thấy rất miễn cưỡng và có cảm giác chật chội.
Đi, đứng, nằm, ngồi bị bắt ép phải theo một khuôn khổ, người ta cảm thấy bứt rứt.
Nhưng nghĩ nếu bỏ về thì uổng công đi, uổng cả tiền bạc, tiếc rẻ cho nên họ ráng ở tới ngày thứ hai.
Ngày thứ hai họ cảm thấy bớt khó chịu; tuy chưa thoải mái lắm nhưng mà tạm sống được. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Phải bắt đầu thực tập ngay cho đến khi sự thực tập trở thành một thói quen.
Chuyển hóa tập khí
Dân ta vốn con nhà nghèo “hay lam hay làm”, hở tay ra là phải làm, không bao giờ cho tay được nghỉ.
Đó là một tập khí mà những hạt giống được truyền từ nhiều thế hệ tới cho chúng ta.
Nhưng chúng ta đã biết rằng muốn an trú được trong hiện tại thì mỗi bước chân đều phải thảnh thơi, cái tập khí làm không hở tay trở thành một chướng ngại.
Vì vậy ta phải thực tập thế nào để khi ta làm cũng như khi ta không làm gì thì sự sống vẫn có mặt.
Muốn chuyển hóa một tập khí ta cần trải qua công phu tu luyện.
Mà tăng thân là một dung dịch trong đó ta ngâm mình vào để cho tập khí tan rã.
Trong tăng thân có những người đi đứng thảnh thơi, có khả năng an trú trong hiện tại.
Họ nhìn, họ nghe, họ nói, họ cười, họ thực tập an trú trong hiện tại.
Khi đặt mình trong một tăng thân như vậy thì dần dần ta thấy tập khí của ta sẽ rã ra.
Cho nên những người mới tu luôn luôn phải sống trong tăng thân, phải nương vào tăng thân.
Có những khóa tu kéo dài chỉ có bốn ngày thôi, nhưng trong bốn ngày đó có thể xảy ra những phép lạ.
Ngày thứ nhất vào dự khóa tu có người cảm thấy rất miễn cưỡng và có cảm giác chật chội.
Đi, đứng, nằm, ngồi bị bắt ép phải theo một khuôn khổ, người ta cảm thấy bứt rứt.
Nhưng nghĩ nếu bỏ về thì uổng công đi, uổng cả tiền bạc, tiếc rẻ cho nên họ ráng ở tới ngày thứ hai.
Ngày thứ hai họ cảm thấy bớt khó chịu; tuy chưa thoải mái lắm nhưng mà tạm sống được. | Nhưng nghĩ nếu bỏ về thì uổng công đi, uổng cả tiền bạc, tiếc rẻ cho nên họ ráng ở tới ngày thứ hai.
Ngày thứ hai họ cảm thấy bớt khó chịu; tuy chưa thoải mái lắm nhưng mà tạm sống được.
Người khác làm được tại sao mình làm không được?
Tới ngày thứ ba thì thấy hay hay.
Đi chậm lại cũng cảm thấy thoải mái.
Ăn cơm im lặng, ban đầu tưởng như là ngộp thở nhưng bây giờ mình bắt đầu thích.
Những tập khí cũ bắt đầu rã ra.
Rồi tới ngày thứ tư họ bắt đầu ưa thích, nhưng khóa tu lại gần chấm dứt rồi.
Cuối ngày thứ tư họ hỏi: “Bao giờ có khóa tu mới?”
Đó là trường hợp của những người thành công.
Trong bốn ngày họ đã nếm được mùi vị của sự chuyển hóa, nếm được niềm tịnh lạc của sự thực tập an trú.
Những người này sau khi trở về thành phố có thể kéo dài tình trạng thảnh thơi đó ba bốn tuần, hay năm bẩy tuần.
Nếu có một số bạn bè mỗi tuần họp nhau lại để nuôi dưỡng tiếp thì việc tu tập có thể kéo dài vài ba tháng.
Nếu không thì sau vài ba tuần là họ bị hoàn cảnh lôi kéo và đánh mất nếp sống tu tập.
Tu tập vững ở trong tăng thân rồi mà trở về nhà vẫn còn đánh mất.
Không thể nói rằng ở Làng ta chỉ cần học lý thuyết, về nhà sẽ thực tập cũng không muộn.
Chúng ta biết là mình bị cái tập khí tham công tiếc việc sai sử đến nỗi lúc nào cũng chỉ nghĩ đến tương lai và sẵn sàng hy sinh giờ phút hiện tại.
Ta biết rằng như vậy là ta đang đánh mất sự sống của mình.
Bụt dạy phải sống sâu sắc giây phút hiện tại. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhưng nghĩ nếu bỏ về thì uổng công đi, uổng cả tiền bạc, tiếc rẻ cho nên họ ráng ở tới ngày thứ hai.
Ngày thứ hai họ cảm thấy bớt khó chịu; tuy chưa thoải mái lắm nhưng mà tạm sống được.
Người khác làm được tại sao mình làm không được?
Tới ngày thứ ba thì thấy hay hay.
Đi chậm lại cũng cảm thấy thoải mái.
Ăn cơm im lặng, ban đầu tưởng như là ngộp thở nhưng bây giờ mình bắt đầu thích.
Những tập khí cũ bắt đầu rã ra.
Rồi tới ngày thứ tư họ bắt đầu ưa thích, nhưng khóa tu lại gần chấm dứt rồi.
Cuối ngày thứ tư họ hỏi: “Bao giờ có khóa tu mới?”
Đó là trường hợp của những người thành công.
Trong bốn ngày họ đã nếm được mùi vị của sự chuyển hóa, nếm được niềm tịnh lạc của sự thực tập an trú.
Những người này sau khi trở về thành phố có thể kéo dài tình trạng thảnh thơi đó ba bốn tuần, hay năm bẩy tuần.
Nếu có một số bạn bè mỗi tuần họp nhau lại để nuôi dưỡng tiếp thì việc tu tập có thể kéo dài vài ba tháng.
Nếu không thì sau vài ba tuần là họ bị hoàn cảnh lôi kéo và đánh mất nếp sống tu tập.
Tu tập vững ở trong tăng thân rồi mà trở về nhà vẫn còn đánh mất.
Không thể nói rằng ở Làng ta chỉ cần học lý thuyết, về nhà sẽ thực tập cũng không muộn.
Chúng ta biết là mình bị cái tập khí tham công tiếc việc sai sử đến nỗi lúc nào cũng chỉ nghĩ đến tương lai và sẵn sàng hy sinh giờ phút hiện tại.
Ta biết rằng như vậy là ta đang đánh mất sự sống của mình.
Bụt dạy phải sống sâu sắc giây phút hiện tại. | Ta biết rằng như vậy là ta đang đánh mất sự sống của mình.
Bụt dạy phải sống sâu sắc giây phút hiện tại.
Chặm sóc giờ phút hiện tại của mình với hết tâm tư mình, tức là đã làm hết sức mình để lo lắng cho tương lai.
Vì vậy ta áp dụng ngay những phương pháp mà thiền viện chế tác: khi đi thì biết là mình đang đi, khi đứng thì biết mình đang đứng, khi ngồi thì biết mình đang ngồi, khi rửa chén thì biết mình đang rửa chén.
Ta tập mỉm cười với ta và tự hỏi ta: “Ta đang làm gì?
Ta đang làm cái này với mục đích gì?”
Rửa bát trong chánh niệm là đang tiếp xúc với sự sống nhiệm mầu.
Tôi đang là người thức tỉnh.
Tôi đang an trú trong hào quang của Bụt.
Và tôi đang giải phóng tôi khỏi những sợi dây ràng buộc lôi kéo.
Con ma quá khứ, con ma tương lai, con ma giận hờn, con ma lo lắng không nắm đầu tôi được.
Tôi là một con người tự do.
Như vậy phẩm chất của sự sống trong giờ phút rửa bát trở thành rất cao.
Phẩm chất cao hay thấp, có hay không, là do ta có thực tập hay không.
Hai ngày qua tôi đã chép tên, họ và pháp danh vào điệp hộ giới của một số Phật tử đã quy y tại Bắc Mỹ.
Có hàng trăm pháp danh phải ghi chép, rồi lại phải đóng dấu hàng trăm lần.
Sau đó tôi biên địa chỉ trên bì thư để gửi cho từng người, rồi dán tem.
Có hàng trăm điệp hộ giới để làm, nhưng ta phải làm như thế nào để công việc trở thành một sự thực tập, chứ không phải là một việc cần làm cho mau xong.
Khi cầm bút viết xuống một tên hay một địa chỉ, ta có thể thực tập mỉm cười, có thể thực tập tiếp xúc với một người. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ta biết rằng như vậy là ta đang đánh mất sự sống của mình.
Bụt dạy phải sống sâu sắc giây phút hiện tại.
Chặm sóc giờ phút hiện tại của mình với hết tâm tư mình, tức là đã làm hết sức mình để lo lắng cho tương lai.
Vì vậy ta áp dụng ngay những phương pháp mà thiền viện chế tác: khi đi thì biết là mình đang đi, khi đứng thì biết mình đang đứng, khi ngồi thì biết mình đang ngồi, khi rửa chén thì biết mình đang rửa chén.
Ta tập mỉm cười với ta và tự hỏi ta: “Ta đang làm gì?
Ta đang làm cái này với mục đích gì?”
Rửa bát trong chánh niệm là đang tiếp xúc với sự sống nhiệm mầu.
Tôi đang là người thức tỉnh.
Tôi đang an trú trong hào quang của Bụt.
Và tôi đang giải phóng tôi khỏi những sợi dây ràng buộc lôi kéo.
Con ma quá khứ, con ma tương lai, con ma giận hờn, con ma lo lắng không nắm đầu tôi được.
Tôi là một con người tự do.
Như vậy phẩm chất của sự sống trong giờ phút rửa bát trở thành rất cao.
Phẩm chất cao hay thấp, có hay không, là do ta có thực tập hay không.
Hai ngày qua tôi đã chép tên, họ và pháp danh vào điệp hộ giới của một số Phật tử đã quy y tại Bắc Mỹ.
Có hàng trăm pháp danh phải ghi chép, rồi lại phải đóng dấu hàng trăm lần.
Sau đó tôi biên địa chỉ trên bì thư để gửi cho từng người, rồi dán tem.
Có hàng trăm điệp hộ giới để làm, nhưng ta phải làm như thế nào để công việc trở thành một sự thực tập, chứ không phải là một việc cần làm cho mau xong.
Khi cầm bút viết xuống một tên hay một địa chỉ, ta có thể thực tập mỉm cười, có thể thực tập tiếp xúc với một người. | Khi cầm bút viết xuống một tên hay một địa chỉ, ta có thể thực tập mỉm cười, có thể thực tập tiếp xúc với một người.
Người đó, ta biết rằng trong vòng ba ngày hay năm ngày sẽ nhận được điệp hộ giới.
Người đó sẽ mở ra, sẽ mỉm cười, sẽ thấy tên mình, sẽ nhớ lại ngày thọ giới của mình, sẽ thấy lại địa điểm nơi thọ giới của mình, và sẽ đọc pháp danh của mình.
Người đó biết, hay có thể không biết, rằng pháp danh này do chính thầy mình viết lên trên điệp hộ giới của mình.
Nhưng trong lúc viết, tôi biết là chính tôi đang viết pháp danh người đó vào điệp hộ giới, với tất cả lòng thương yêu, với tất cả sự tin cậy, tin rằng người này sẽ thực tập năm giới vững chãi để bảo vệ hạnh phúc, an lạc của mình và của gia đình mình.
Trong khi viết ba trăm điệp hộ giới như vậy, thì tôi thực tập.
Nếu không thực tập thì có viết một trăm ngàn điệp hộ giới đi nữa thì kết quả tu tập vẫn là số không.
Điều này phải được áp dụng trong tất cả mọi công việc khác.
Nếu ta làm công việc của ta trong chánh niệm thì đó cũng là làm cho cả tăng thân, vì hành động đó giúp nâng cao phẩm chất thực tập của tăng thân.
Khi gặp một người bạn tu, ta hỏi: “Anh đang làm gì đó?
Chị đang làm gì đó?” thì câu hỏi này là một sự nâng đỡ, một sự yểm trợ.
Ta biết người đó đang làm gì rồi, nhưng vẫn hỏi.
Hỏi để thắp sáng chánh niệm trong ta và chánh niệm ở trong người kia.
Đôi khi ta không cần hỏi, ta chỉ cần nhìn nhau mỉm cười thôi là đã có thể đã tạo ra phép lạ, phép lạ của sự tỉnh thức. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Khi cầm bút viết xuống một tên hay một địa chỉ, ta có thể thực tập mỉm cười, có thể thực tập tiếp xúc với một người.
Người đó, ta biết rằng trong vòng ba ngày hay năm ngày sẽ nhận được điệp hộ giới.
Người đó sẽ mở ra, sẽ mỉm cười, sẽ thấy tên mình, sẽ nhớ lại ngày thọ giới của mình, sẽ thấy lại địa điểm nơi thọ giới của mình, và sẽ đọc pháp danh của mình.
Người đó biết, hay có thể không biết, rằng pháp danh này do chính thầy mình viết lên trên điệp hộ giới của mình.
Nhưng trong lúc viết, tôi biết là chính tôi đang viết pháp danh người đó vào điệp hộ giới, với tất cả lòng thương yêu, với tất cả sự tin cậy, tin rằng người này sẽ thực tập năm giới vững chãi để bảo vệ hạnh phúc, an lạc của mình và của gia đình mình.
Trong khi viết ba trăm điệp hộ giới như vậy, thì tôi thực tập.
Nếu không thực tập thì có viết một trăm ngàn điệp hộ giới đi nữa thì kết quả tu tập vẫn là số không.
Điều này phải được áp dụng trong tất cả mọi công việc khác.
Nếu ta làm công việc của ta trong chánh niệm thì đó cũng là làm cho cả tăng thân, vì hành động đó giúp nâng cao phẩm chất thực tập của tăng thân.
Khi gặp một người bạn tu, ta hỏi: “Anh đang làm gì đó?
Chị đang làm gì đó?” thì câu hỏi này là một sự nâng đỡ, một sự yểm trợ.
Ta biết người đó đang làm gì rồi, nhưng vẫn hỏi.
Hỏi để thắp sáng chánh niệm trong ta và chánh niệm ở trong người kia.
Đôi khi ta không cần hỏi, ta chỉ cần nhìn nhau mỉm cười thôi là đã có thể đã tạo ra phép lạ, phép lạ của sự tỉnh thức. | Hỏi để thắp sáng chánh niệm trong ta và chánh niệm ở trong người kia.
Đôi khi ta không cần hỏi, ta chỉ cần nhìn nhau mỉm cười thôi là đã có thể đã tạo ra phép lạ, phép lạ của sự tỉnh thức.
Vậy đại chúng hãy chuẩn bị cho tuần lễ thực tập này.
Thực tập để tất cả mọi người có cơ hội, trong một tuần lễ tinh tấn, làm rã bớt các tập khí cũ của mình, để tạo thành một tập khí mới, là biết an trú và sống sâu sắc trong giờ phút hiện tại.
Thắp sáng chánh niệm và soi thấu những ngõ ngách sâu kín của đời sống, của tâm lý mình thì ta sẽ có sự chuyển hóa.
Sống đời sống hàng ngày biết, ta nên trân quý mỗi phút mỗi giây.
Khi đi thiền hành dưới những cây mận, chúng ta có thể mỉm cười với những cành mận, với những lá cỏ, với những hạt sỏi, với những tiếng chim.
Vì tất cả những sự có mặt đó đều là những người bạn tu của mình từ bao nhiêu kiếp trước.
Sáng hôm nay,
tới đây
Chén trà nóng
Bãi cỏ xanh
Bỗng dưng hiện bóng hình em ngày trước
Tất cả đều là những người bạn cũ thân yêu.
Tất cả đều là những người bạn cũ.
Bàn tay gió dáng vẫy gọi một chồi non xanh mướt Nụ hoa nào Hạt sỏi nào Ngọn lá nào cũng thuyết Pháp Hoa Kinh
Bàn tay gió
Dáng vẫy gọi
Một chồi non xanh mướt
Nụ hoa nào
Hạt sỏi nào
Ngọn lá nào
Cũng thuyết Pháp Hoa Kinh.
Trong chánh niệm ta có thể nhận diện được tất cả những người bạn cũ đó.
Trong chánh niệm ta có thể nghe được tiếng thuyết pháp của viên sỏi, của tàu lá, của đám mây.
Ta hãy tập cười với hạt sỏi, tập cười với đám mây, tập cười với mặt trăng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Hỏi để thắp sáng chánh niệm trong ta và chánh niệm ở trong người kia.
Đôi khi ta không cần hỏi, ta chỉ cần nhìn nhau mỉm cười thôi là đã có thể đã tạo ra phép lạ, phép lạ của sự tỉnh thức.
Vậy đại chúng hãy chuẩn bị cho tuần lễ thực tập này.
Thực tập để tất cả mọi người có cơ hội, trong một tuần lễ tinh tấn, làm rã bớt các tập khí cũ của mình, để tạo thành một tập khí mới, là biết an trú và sống sâu sắc trong giờ phút hiện tại.
Thắp sáng chánh niệm và soi thấu những ngõ ngách sâu kín của đời sống, của tâm lý mình thì ta sẽ có sự chuyển hóa.
Sống đời sống hàng ngày biết, ta nên trân quý mỗi phút mỗi giây.
Khi đi thiền hành dưới những cây mận, chúng ta có thể mỉm cười với những cành mận, với những lá cỏ, với những hạt sỏi, với những tiếng chim.
Vì tất cả những sự có mặt đó đều là những người bạn tu của mình từ bao nhiêu kiếp trước.
Sáng hôm nay,
tới đây
Chén trà nóng
Bãi cỏ xanh
Bỗng dưng hiện bóng hình em ngày trước
Tất cả đều là những người bạn cũ thân yêu.
Tất cả đều là những người bạn cũ.
Bàn tay gió dáng vẫy gọi một chồi non xanh mướt Nụ hoa nào Hạt sỏi nào Ngọn lá nào cũng thuyết Pháp Hoa Kinh
Bàn tay gió
Dáng vẫy gọi
Một chồi non xanh mướt
Nụ hoa nào
Hạt sỏi nào
Ngọn lá nào
Cũng thuyết Pháp Hoa Kinh.
Trong chánh niệm ta có thể nhận diện được tất cả những người bạn cũ đó.
Trong chánh niệm ta có thể nghe được tiếng thuyết pháp của viên sỏi, của tàu lá, của đám mây.
Ta hãy tập cười với hạt sỏi, tập cười với đám mây, tập cười với mặt trăng. | Trong chánh niệm ta có thể nghe được tiếng thuyết pháp của viên sỏi, của tàu lá, của đám mây.
Ta hãy tập cười với hạt sỏi, tập cười với đám mây, tập cười với mặt trăng.
Cười như vậy ta chứng tỏ đang có mặt và vầng trăng kia cũng có mặt, đám mây kia cũng có mặt.
Khi cái giận, cái buồn, cái tập khí xấu hiện ra, ta cũng mỉm cười với chúng, vì đó cũng là những người bạn cũ của ta.
Mỗi khi cười được như vậy là chúng ta có chuyển hóa, chúng ta có từ bi.
Thực tập năm lễ
Chúng ta đã đi khỏi Việt Nam bao nhiêu năm, có thể nhớ nhà hoặc muốn trở về, và nghĩ rằng trong mấy tháng nữa, trong vài ngày nữa là ta về tới đất nước.
Trong phương pháp tu tập này, chúng ta không cần đợi đến khi bước từ máy bay xuống đất mới là trở về, chúng ta hãy trở về ngay từ bây giờ.
Mỗi bước chân là một sự trở về.
Quê hương nằm trong lòng chúng ta.
Tổ tiên, sông núi đều nằm ở trong lòng chúng ta.
Chúng ta đang làm cái này để làm gì?
Đặt câu hỏi, tự nhiên chúng ta về quê hương ngay lập tức.
Quê hương là nơi ta gặp được an lạc, tỉnh thức, gặp được Bụt, Pháp, Tăng và gặp được tất cả tổ tiên.
Các thế hệ tổ tiên vẫn còn sống sinh động ở trong cơ thể và tâm hồn chúng ta.
Đó là sự thực tập quay về và nương tựa vào cội nguồn gốc rễ.
Quý vị đã học và thực tập năm lễ.
Những lễ này có mục đích đưa ta trở về quê hương, đưa ta về tiếp xúc với những gì đẹp nhất, thân yêu, gần gũi nhất của ta.
Tổ quốc, quê hương, văn hóa, gia đình, dòng dõi huyết thống, v.v.. khi lễ xuống chúng ta có thể tiếp xúc với tất cả. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong chánh niệm ta có thể nghe được tiếng thuyết pháp của viên sỏi, của tàu lá, của đám mây.
Ta hãy tập cười với hạt sỏi, tập cười với đám mây, tập cười với mặt trăng.
Cười như vậy ta chứng tỏ đang có mặt và vầng trăng kia cũng có mặt, đám mây kia cũng có mặt.
Khi cái giận, cái buồn, cái tập khí xấu hiện ra, ta cũng mỉm cười với chúng, vì đó cũng là những người bạn cũ của ta.
Mỗi khi cười được như vậy là chúng ta có chuyển hóa, chúng ta có từ bi.
Thực tập năm lễ
Chúng ta đã đi khỏi Việt Nam bao nhiêu năm, có thể nhớ nhà hoặc muốn trở về, và nghĩ rằng trong mấy tháng nữa, trong vài ngày nữa là ta về tới đất nước.
Trong phương pháp tu tập này, chúng ta không cần đợi đến khi bước từ máy bay xuống đất mới là trở về, chúng ta hãy trở về ngay từ bây giờ.
Mỗi bước chân là một sự trở về.
Quê hương nằm trong lòng chúng ta.
Tổ tiên, sông núi đều nằm ở trong lòng chúng ta.
Chúng ta đang làm cái này để làm gì?
Đặt câu hỏi, tự nhiên chúng ta về quê hương ngay lập tức.
Quê hương là nơi ta gặp được an lạc, tỉnh thức, gặp được Bụt, Pháp, Tăng và gặp được tất cả tổ tiên.
Các thế hệ tổ tiên vẫn còn sống sinh động ở trong cơ thể và tâm hồn chúng ta.
Đó là sự thực tập quay về và nương tựa vào cội nguồn gốc rễ.
Quý vị đã học và thực tập năm lễ.
Những lễ này có mục đích đưa ta trở về quê hương, đưa ta về tiếp xúc với những gì đẹp nhất, thân yêu, gần gũi nhất của ta.
Tổ quốc, quê hương, văn hóa, gia đình, dòng dõi huyết thống, v.v.. khi lễ xuống chúng ta có thể tiếp xúc với tất cả. | Tổ quốc, quê hương, văn hóa, gia đình, dòng dõi huyết thống, v.v.. khi lễ xuống chúng ta có thể tiếp xúc với tất cả.
Chúng ta lạy xuống, trán chạm vào đất, theo lối ngũ thể đầu địa, tức là năm vóc gieo xuống đất.
Năm vóc tức là hai tay, hai chân và trán của mình.
Quý vị hãy tưởng tượng một đợt sóng đang cúi xuống tiếp xúc với nước, tức là bản chất của sóng.
Bụt, Pháp, Tăng, đất nước, quê hương, tổ tiên, dòng họ, khi lạy xuống chúng ta phải tiếp xúc được với tất cả quê hương đó.
Sau đây là những lời hướng dẫn cho lễ thứ nhất.
Lễ thứ nhất
Trở về kính lạy, liệt vị tiền nhân, dòng họ tổ tiên, gia đình huyết thống, hai bên nội ngoại.
Trong tư thế ngũ thể đầu địa, nghe tiếng thầy hay bạn hướng dẫn, ta có thể bắt đầu thực tập quán chiếu và tiếp xúc:
Con thấy cha của con, con thấy mẹ của con mà xương thịt và sự sống đang có mặt và lưu nhuận trong từng tế bào và mạch máu của con.
Qua cha con, qua mẹ con, con tiếp xúc được ông bà của con, bên nội cũng như bên ngoại, đã và đang đi vào con với tất cả mọi năng lượng, mọi trông chờ, mọi ước mơ, cũng như tất cả trí tuệ và kinh nghiệm của tổ tiên trải qua bao nhiêu thế hệ.
Con mang trong con sự sống, dòng máu, kinh nghiệm, tuệ giác, hạnh phúc và khổ đau của các thế hệ tổ tiên trong con.
Những yếu kém, những tồn tại và những khổ đau đã truyền đạt lại, con đang tu tập để chuyển hóa.
Chuyển hóa cho con và cho tất cả quý vị. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tổ quốc, quê hương, văn hóa, gia đình, dòng dõi huyết thống, v.v.. khi lễ xuống chúng ta có thể tiếp xúc với tất cả.
Chúng ta lạy xuống, trán chạm vào đất, theo lối ngũ thể đầu địa, tức là năm vóc gieo xuống đất.
Năm vóc tức là hai tay, hai chân và trán của mình.
Quý vị hãy tưởng tượng một đợt sóng đang cúi xuống tiếp xúc với nước, tức là bản chất của sóng.
Bụt, Pháp, Tăng, đất nước, quê hương, tổ tiên, dòng họ, khi lạy xuống chúng ta phải tiếp xúc được với tất cả quê hương đó.
Sau đây là những lời hướng dẫn cho lễ thứ nhất.
Lễ thứ nhất
Trở về kính lạy, liệt vị tiền nhân, dòng họ tổ tiên, gia đình huyết thống, hai bên nội ngoại.
Trong tư thế ngũ thể đầu địa, nghe tiếng thầy hay bạn hướng dẫn, ta có thể bắt đầu thực tập quán chiếu và tiếp xúc:
Con thấy cha của con, con thấy mẹ của con mà xương thịt và sự sống đang có mặt và lưu nhuận trong từng tế bào và mạch máu của con.
Qua cha con, qua mẹ con, con tiếp xúc được ông bà của con, bên nội cũng như bên ngoại, đã và đang đi vào con với tất cả mọi năng lượng, mọi trông chờ, mọi ước mơ, cũng như tất cả trí tuệ và kinh nghiệm của tổ tiên trải qua bao nhiêu thế hệ.
Con mang trong con sự sống, dòng máu, kinh nghiệm, tuệ giác, hạnh phúc và khổ đau của các thế hệ tổ tiên trong con.
Những yếu kém, những tồn tại và những khổ đau đã truyền đạt lại, con đang tu tập để chuyển hóa.
Chuyển hóa cho con và cho tất cả quý vị. | Những yếu kém, những tồn tại và những khổ đau đã truyền đạt lại, con đang tu tập để chuyển hóa.
Chuyển hóa cho con và cho tất cả quý vị.
Những năng lượng của trí tuệ, và năng lượng của thương yêu mà các vị truyền đạt lại, con đang mở rộng trái tim con và xương thịt của con để tiếp nhận.
Con có gốc rễ nơi cha, nơi mẹ, nơi ông, nơi bà, nơi tổ tiên.
Con chỉ là sự nối tiếp của tổ tiên và dòng họ con.
Xin cha mẹ, xin ông, xin bà, xin tổ tiên hỗ trợ cho con, che chở cho con, truyền thêm năng lượng cho con.
Con biết rằng con cháu ở đâu thì tổ tiên ở đó.
Con biết cha mẹ nào, ông bà nào cũng thương yêu và đùm bọc độ trì cho con cháu dù khi sinh tiền có lúc gặp phải khó khăn hay rủi ro mà không bộc lộ được niềm thương yêu và sự đùm bọc đó.
Con thấy cha, ông của con, từ Lạc Long Quân qua các vua Hùng và biết bao nhiêu thế hệ những người khai sáng đất nước, mở rộng cõi bờ, gìn giữ núi sông và hun đúc nên nếp sống Việt Nam có thỉ, có chung, có nhân, có hậu.
Con là sự nối tiếp của liệt vị, con cúi rạp mình xuống để đón nhận năng lượng của dòng họ và tổ tiên của gia đình huyết thống của con.
Xin tổ tiên phù hộ độ trì cho con.
Chúng ta lạy xuống để tiếp xúc với tổ tiên, với đất nước, với cội nguồn của chúng ta.
Tất cả đang có mặt ở trong chúng ta.
Chúng ta không phải đi tìm xa.
Chúng ta không cần lên máy bay, đi mấy chục giờ mới về tới quê hương.
Chúng ta chỉ cần bước một bước, chúng ta chỉ cần lạy xuống một lễ là chúng ta quán chiếu được tất cả. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Những yếu kém, những tồn tại và những khổ đau đã truyền đạt lại, con đang tu tập để chuyển hóa.
Chuyển hóa cho con và cho tất cả quý vị.
Những năng lượng của trí tuệ, và năng lượng của thương yêu mà các vị truyền đạt lại, con đang mở rộng trái tim con và xương thịt của con để tiếp nhận.
Con có gốc rễ nơi cha, nơi mẹ, nơi ông, nơi bà, nơi tổ tiên.
Con chỉ là sự nối tiếp của tổ tiên và dòng họ con.
Xin cha mẹ, xin ông, xin bà, xin tổ tiên hỗ trợ cho con, che chở cho con, truyền thêm năng lượng cho con.
Con biết rằng con cháu ở đâu thì tổ tiên ở đó.
Con biết cha mẹ nào, ông bà nào cũng thương yêu và đùm bọc độ trì cho con cháu dù khi sinh tiền có lúc gặp phải khó khăn hay rủi ro mà không bộc lộ được niềm thương yêu và sự đùm bọc đó.
Con thấy cha, ông của con, từ Lạc Long Quân qua các vua Hùng và biết bao nhiêu thế hệ những người khai sáng đất nước, mở rộng cõi bờ, gìn giữ núi sông và hun đúc nên nếp sống Việt Nam có thỉ, có chung, có nhân, có hậu.
Con là sự nối tiếp của liệt vị, con cúi rạp mình xuống để đón nhận năng lượng của dòng họ và tổ tiên của gia đình huyết thống của con.
Xin tổ tiên phù hộ độ trì cho con.
Chúng ta lạy xuống để tiếp xúc với tổ tiên, với đất nước, với cội nguồn của chúng ta.
Tất cả đang có mặt ở trong chúng ta.
Chúng ta không phải đi tìm xa.
Chúng ta không cần lên máy bay, đi mấy chục giờ mới về tới quê hương.
Chúng ta chỉ cần bước một bước, chúng ta chỉ cần lạy xuống một lễ là chúng ta quán chiếu được tất cả. | Chúng ta không cần lên máy bay, đi mấy chục giờ mới về tới quê hương.
Chúng ta chỉ cần bước một bước, chúng ta chỉ cần lạy xuống một lễ là chúng ta quán chiếu được tất cả.
Tiếp xúc được rồi thì những nguồn năng lượng của tổ tiên, của ông bà, của đất nước, của quê hương, của Bụt, Pháp, Tăng sẽ lưu nhuận trong ta và ta sẽ có thêm sức mạnh.
Nếu không thì ta có thể sẽ trở thành một đứa con đi hoang, một lãng tử, một cô hồn không nơi nương tựa.
Khi ta cảm thấy gốc rễ của tổ tiên, dòng họ và đất nước vẫn còn bám sâu trong ta thì ta sẽ mạnh mẽ và sẽ vững chãi hơn.
Sau đây là lễ thứ hai:
Lễ thứ hai
Trở về kính lạy, Bụt và tổ sư, truyền đặng tục diệm, gia đình tâm linh, qua nhiều thế hệ.
Lễ thứ nhất hướng về gia đình huyết thống (blood family).
Lễ thứ hai là tiếp xúc với gia đình tâm linh.
Mỗi chúng ta đều có hai gia đình.
Khi lạy xuống năm vóc sát đất rồi thì ta bắt đầu quán niệm như sau:
Con thấy thầy của con trong con.
Con thấy sư ông của con trong con, Người đã dạy cho biết hiểu, biết thương, biết thở, biết cười, biết tha thứ, biết sống trong giây phút hiện tại.
Qua thầy của con, qua Sư ông của con, con tiếp xúc được với các thế hệ thánh tăng qua các thời đại.
Con tiếp xúc được với các vị bồ tát và với Bụt Thích Ca Mâu Ni, Người đã khai sáng gia đình tâm linh của con, đã có từ hai ngàn sáu trăm năm nay.
Con biết Bụt là thầy của con mà cũng là tổ tiên tâm linh của con nữa. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chúng ta không cần lên máy bay, đi mấy chục giờ mới về tới quê hương.
Chúng ta chỉ cần bước một bước, chúng ta chỉ cần lạy xuống một lễ là chúng ta quán chiếu được tất cả.
Tiếp xúc được rồi thì những nguồn năng lượng của tổ tiên, của ông bà, của đất nước, của quê hương, của Bụt, Pháp, Tăng sẽ lưu nhuận trong ta và ta sẽ có thêm sức mạnh.
Nếu không thì ta có thể sẽ trở thành một đứa con đi hoang, một lãng tử, một cô hồn không nơi nương tựa.
Khi ta cảm thấy gốc rễ của tổ tiên, dòng họ và đất nước vẫn còn bám sâu trong ta thì ta sẽ mạnh mẽ và sẽ vững chãi hơn.
Sau đây là lễ thứ hai:
Lễ thứ hai
Trở về kính lạy, Bụt và tổ sư, truyền đặng tục diệm, gia đình tâm linh, qua nhiều thế hệ.
Lễ thứ nhất hướng về gia đình huyết thống (blood family).
Lễ thứ hai là tiếp xúc với gia đình tâm linh.
Mỗi chúng ta đều có hai gia đình.
Khi lạy xuống năm vóc sát đất rồi thì ta bắt đầu quán niệm như sau:
Con thấy thầy của con trong con.
Con thấy sư ông của con trong con, Người đã dạy cho biết hiểu, biết thương, biết thở, biết cười, biết tha thứ, biết sống trong giây phút hiện tại.
Qua thầy của con, qua Sư ông của con, con tiếp xúc được với các thế hệ thánh tăng qua các thời đại.
Con tiếp xúc được với các vị bồ tát và với Bụt Thích Ca Mâu Ni, Người đã khai sáng gia đình tâm linh của con, đã có từ hai ngàn sáu trăm năm nay.
Con biết Bụt là thầy của con mà cũng là tổ tiên tâm linh của con nữa. | Con biết Bụt là thầy của con mà cũng là tổ tiên tâm linh của con nữa.
Con thấy trong con có chất liệu nuôi dưỡng của Bụt, của tổ, của các thế hệ cao-tăng và năng lượng của liệt vị đã và đang đi vào trong con, đã và đang làm ra sự bình yên, an lạc, hiểu biết, và thương yêu trong con.
Con biết Bụt đã giáo hóa cho gia đình huyết thống của con trong bao nhiêu ngàn năm, đã làm đẹp, làm lành nếp sống đất nước của con và của dân tộc con.
Bụt đã làm cho dân tộc con trở nên một dân tộc thuần từ và văn minh, điều này con thấy rõ trong nền văn minh Lý và Trần.
Con biết nếu không có Bụt, có tổ, có thầy thì con không biết tu tỉnh và chế tác an lạc cho con và cho gia đình con.
Con mở rộng trái tim và xương thịt con để tiếp nhận kinh nghiệm, tuệ giác, tình thương, sự che chở và năng lượng từ bi của Bụt và của các thế hệ Thánh tăng, gia đình tâm linh của con.
Con là sự tiếp nối của Bụt và của các thế hệ tổ tiên tâm linh của con; xin Bụt và chư tổ, xin sư ông và thầy truyền cho con nguồn năng lượng thương yêu, an lạc và sự vững chãi của liệt vị.
Con nguyện tu tập để chuyển hóa và để truyền về cho thế hệ tương lai năng lượng của Bụt, của tổ và của thầy.
Sau khi lễ hai lạy như vậy rồi, ta thấy năng lượng của gia đình huyết thống và năng lượng của gia đình tâm linh chuyển động trong huyết quản, và trong tâm tư ta.
Ta cảm thấy vững chãi hơn, có đức tin mạnh mẽ hơn và ta lạy lễ thứ ba để tiếp xúc với đất nước, với khí thiêng sông núi và liệt vị tiền nhân. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Con biết Bụt là thầy của con mà cũng là tổ tiên tâm linh của con nữa.
Con thấy trong con có chất liệu nuôi dưỡng của Bụt, của tổ, của các thế hệ cao-tăng và năng lượng của liệt vị đã và đang đi vào trong con, đã và đang làm ra sự bình yên, an lạc, hiểu biết, và thương yêu trong con.
Con biết Bụt đã giáo hóa cho gia đình huyết thống của con trong bao nhiêu ngàn năm, đã làm đẹp, làm lành nếp sống đất nước của con và của dân tộc con.
Bụt đã làm cho dân tộc con trở nên một dân tộc thuần từ và văn minh, điều này con thấy rõ trong nền văn minh Lý và Trần.
Con biết nếu không có Bụt, có tổ, có thầy thì con không biết tu tỉnh và chế tác an lạc cho con và cho gia đình con.
Con mở rộng trái tim và xương thịt con để tiếp nhận kinh nghiệm, tuệ giác, tình thương, sự che chở và năng lượng từ bi của Bụt và của các thế hệ Thánh tăng, gia đình tâm linh của con.
Con là sự tiếp nối của Bụt và của các thế hệ tổ tiên tâm linh của con; xin Bụt và chư tổ, xin sư ông và thầy truyền cho con nguồn năng lượng thương yêu, an lạc và sự vững chãi của liệt vị.
Con nguyện tu tập để chuyển hóa và để truyền về cho thế hệ tương lai năng lượng của Bụt, của tổ và của thầy.
Sau khi lễ hai lạy như vậy rồi, ta thấy năng lượng của gia đình huyết thống và năng lượng của gia đình tâm linh chuyển động trong huyết quản, và trong tâm tư ta.
Ta cảm thấy vững chãi hơn, có đức tin mạnh mẽ hơn và ta lạy lễ thứ ba để tiếp xúc với đất nước, với khí thiêng sông núi và liệt vị tiền nhân. | Ta cảm thấy vững chãi hơn, có đức tin mạnh mẽ hơn và ta lạy lễ thứ ba để tiếp xúc với đất nước, với khí thiêng sông núi và liệt vị tiền nhân.
Tiền nhân đã qua đời nhưng vẫn luôn luôn có mặt để che chở, phù trợ cho ta.
Lễ thứ ba
Trở về kính lạy, liệt vị tiền nhân, khai sáng đất này, sông núi khí thiêng, hàng ngày che chở.
Con thấy con đang đứng trên đất nước này, và tiếp nhận công ơn khai sáng của tiền nhân đất nước này.
Con thấy các vua Hùng, con thấy Trần Hưng Đạo, con thấy Lý Thái Tổ, con thấy Lý Thánh Tông, con thấy bao nhiêu người có tên tuổi và không có tên tuổi, đã đem tài trí, kiên nhẫn và chịu đựng làm cho đất nước này trở nên nơi nương náu của bao nhiêu giống dân; đã lập nên trường học, nhà thương, xây dựng cầu cống, đường sá, chợ búa; đã thiết lập nhân quyền, luật pháp và phát minh khoa học làm cho mức sống được nâng cao.
Con cũng tiếp xúc được với những thế hệ tổ tiên ngày xưa đã sinh sống trên đất nước này và đã biết sống an lành với mọi loài và với thiên nhiên.
Con sống ở đây, học hòa hợp với thiên nhiên, với con người, và cảm thấy năng lượng của đất nước này đi vào trong con, yểm trợ con, chấp nhận con.
Con xin nguyện tiếp tục giữ gìn và làm tiếp nối những dòng năng lượng ấy.
Xin nguyện góp phần chuyển hóa những bạo động, căm thù và vô minh còn tồn tại trong đất nước và trong xã hội này.
Xin quý vị tiền nhân phù hộ độ trì cho chúng con.
Nếu đang sống ở quê hương, thì trong khi lạy xuống lạy thứ ba ta phải tiếp xúc được với các vị tiền nhân khai sáng đất nước. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ta cảm thấy vững chãi hơn, có đức tin mạnh mẽ hơn và ta lạy lễ thứ ba để tiếp xúc với đất nước, với khí thiêng sông núi và liệt vị tiền nhân.
Tiền nhân đã qua đời nhưng vẫn luôn luôn có mặt để che chở, phù trợ cho ta.
Lễ thứ ba
Trở về kính lạy, liệt vị tiền nhân, khai sáng đất này, sông núi khí thiêng, hàng ngày che chở.
Con thấy con đang đứng trên đất nước này, và tiếp nhận công ơn khai sáng của tiền nhân đất nước này.
Con thấy các vua Hùng, con thấy Trần Hưng Đạo, con thấy Lý Thái Tổ, con thấy Lý Thánh Tông, con thấy bao nhiêu người có tên tuổi và không có tên tuổi, đã đem tài trí, kiên nhẫn và chịu đựng làm cho đất nước này trở nên nơi nương náu của bao nhiêu giống dân; đã lập nên trường học, nhà thương, xây dựng cầu cống, đường sá, chợ búa; đã thiết lập nhân quyền, luật pháp và phát minh khoa học làm cho mức sống được nâng cao.
Con cũng tiếp xúc được với những thế hệ tổ tiên ngày xưa đã sinh sống trên đất nước này và đã biết sống an lành với mọi loài và với thiên nhiên.
Con sống ở đây, học hòa hợp với thiên nhiên, với con người, và cảm thấy năng lượng của đất nước này đi vào trong con, yểm trợ con, chấp nhận con.
Con xin nguyện tiếp tục giữ gìn và làm tiếp nối những dòng năng lượng ấy.
Xin nguyện góp phần chuyển hóa những bạo động, căm thù và vô minh còn tồn tại trong đất nước và trong xã hội này.
Xin quý vị tiền nhân phù hộ độ trì cho chúng con.
Nếu đang sống ở quê hương, thì trong khi lạy xuống lạy thứ ba ta phải tiếp xúc được với các vị tiền nhân khai sáng đất nước. | Xin quý vị tiền nhân phù hộ độ trì cho chúng con.
Nếu đang sống ở quê hương, thì trong khi lạy xuống lạy thứ ba ta phải tiếp xúc được với các vị tiền nhân khai sáng đất nước.
Có những vị tuy không để lại tên tuổi nhưng đã âm thầm xây dựng đất nước.
Nếu đang sống ở hải ngoại, ta cũng phải biết đất nước mà mình đang sống đây là do những ai khai phá và xây dựng.
Phải tiếp xúc được với tiền nhân của đất nước này.
Sau ba lễ, ta đã cảm thấy như một thân cây có gốc rễ, có thêm nhiều năng lượng.
Lễ thứ tư giành cho người mà ta thương yêu để ta chia sẻ những nguồn năng lượng đã nhận được:
Lễ thứ tư
Trở về kính lạy, gia đình huyết thống, gia đình tâm linh, gia hộ độ trì, cho người con thương.
Người con thương có thể là cha con, mẹ con, anh con, chị con, em con, cháu con, thầy con, sư ông của con.
Khi lạy xuống, ta sẽ quán nguyện như sau:
Những nguồn năng lượng vô biên mà con vừa tiếp nhận được, con xin truyền cho cha con, chia xẻ cho cha con, tiếp sức cho cha con, cho mẹ con, cho những người con thương yêu, cho những người đã từng khổ đau, đã từng lo lắng, đã từng buồn khổ vì con, vì những vụng về và dại dột của con trong quá khứ, và cũng đã từng lo lắng, buồn khổ vì hoàn cảnh khó khăn và không may của các vị. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Xin quý vị tiền nhân phù hộ độ trì cho chúng con.
Nếu đang sống ở quê hương, thì trong khi lạy xuống lạy thứ ba ta phải tiếp xúc được với các vị tiền nhân khai sáng đất nước.
Có những vị tuy không để lại tên tuổi nhưng đã âm thầm xây dựng đất nước.
Nếu đang sống ở hải ngoại, ta cũng phải biết đất nước mà mình đang sống đây là do những ai khai phá và xây dựng.
Phải tiếp xúc được với tiền nhân của đất nước này.
Sau ba lễ, ta đã cảm thấy như một thân cây có gốc rễ, có thêm nhiều năng lượng.
Lễ thứ tư giành cho người mà ta thương yêu để ta chia sẻ những nguồn năng lượng đã nhận được:
Lễ thứ tư
Trở về kính lạy, gia đình huyết thống, gia đình tâm linh, gia hộ độ trì, cho người con thương.
Người con thương có thể là cha con, mẹ con, anh con, chị con, em con, cháu con, thầy con, sư ông của con.
Khi lạy xuống, ta sẽ quán nguyện như sau:
Những nguồn năng lượng vô biên mà con vừa tiếp nhận được, con xin truyền cho cha con, chia xẻ cho cha con, tiếp sức cho cha con, cho mẹ con, cho những người con thương yêu, cho những người đã từng khổ đau, đã từng lo lắng, đã từng buồn khổ vì con, vì những vụng về và dại dột của con trong quá khứ, và cũng đã từng lo lắng, buồn khổ vì hoàn cảnh khó khăn và không may của các vị. | Con xin truyền nguồn năng lượng ấy, nguyện cầu và tiếp sức cho cha con, cho mẹ con, cho anh chị em của con, cho những người thân của con, cho chồng con, cho vợ con, cho các con của con để cho tâm hồn họ lắng dịu lại, cho khổ đau trong lòng những người ấy được chuyển hóa, cho những người ấy nở được nụ cười, cho những người ấy cảm nhận được niềm vui sống, cho những người ấy mạnh khỏe trong thân thể và an lạc trong tâm hồn.
Con hết lòng cầu mong cho những người ấy có hạnh phúc và an lạc.
Con biết nếu những người ấy có an lạc thì con có an lạc.
Con cảm thấy trong lòng con không oán hận trách móc những người ấy một mảy may nào.
Con lạy tổ tiên và ông bà trong gia đình huyết thống, tổ tiên trong gia đình tâm linh của con phù hộ độ trì cho những người con thương, những người mà con đã nguyện thương yêu và chăm sóc.
Con thấy con không còn là một cái ta riêng biệt mà đã trở thành một với những người con thương.
Thỉnh một tiếng chuông, ta đứng dậy.
Lúc đó sự phân biệt giữa cái ngã và cái phi ngã không còn nữa.
Mình và người mình thương trở thành một dòng liên tục.
An lạc của mình trở thành an lạc của người mình thương.
Trong khi ta lạy và quán chiếu như vậy thì ranh giới giữa ta và những người ta yêu thương được phá bỏ.
Ta thấy được ta với người đó cùng chung một dòng sinh mạng.
Nếu ta vững chãi và có năng lượng thì ta có thể truyền được năng lượng đó cho người ta thương.
Tình thương trong mình nuôi dưỡng chính mình trước, và vì vậy trong tâm mình cảm thấy nhẹ nhàng và thư thái. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Con xin truyền nguồn năng lượng ấy, nguyện cầu và tiếp sức cho cha con, cho mẹ con, cho anh chị em của con, cho những người thân của con, cho chồng con, cho vợ con, cho các con của con để cho tâm hồn họ lắng dịu lại, cho khổ đau trong lòng những người ấy được chuyển hóa, cho những người ấy nở được nụ cười, cho những người ấy cảm nhận được niềm vui sống, cho những người ấy mạnh khỏe trong thân thể và an lạc trong tâm hồn.
Con hết lòng cầu mong cho những người ấy có hạnh phúc và an lạc.
Con biết nếu những người ấy có an lạc thì con có an lạc.
Con cảm thấy trong lòng con không oán hận trách móc những người ấy một mảy may nào.
Con lạy tổ tiên và ông bà trong gia đình huyết thống, tổ tiên trong gia đình tâm linh của con phù hộ độ trì cho những người con thương, những người mà con đã nguyện thương yêu và chăm sóc.
Con thấy con không còn là một cái ta riêng biệt mà đã trở thành một với những người con thương.
Thỉnh một tiếng chuông, ta đứng dậy.
Lúc đó sự phân biệt giữa cái ngã và cái phi ngã không còn nữa.
Mình và người mình thương trở thành một dòng liên tục.
An lạc của mình trở thành an lạc của người mình thương.
Trong khi ta lạy và quán chiếu như vậy thì ranh giới giữa ta và những người ta yêu thương được phá bỏ.
Ta thấy được ta với người đó cùng chung một dòng sinh mạng.
Nếu ta vững chãi và có năng lượng thì ta có thể truyền được năng lượng đó cho người ta thương.
Tình thương trong mình nuôi dưỡng chính mình trước, và vì vậy trong tâm mình cảm thấy nhẹ nhàng và thư thái. | Tình thương trong mình nuôi dưỡng chính mình trước, và vì vậy trong tâm mình cảm thấy nhẹ nhàng và thư thái.
Đến lễ thứ năm thì ta cúi xuống và truyền năng lượng của ta cho những ai đã từng làm khổ ta.
Nhiều người lúc đầu không chịu được lễ này.
Người kia đã làm cho mình đau khổ, tại sao bây giờ mình phải thương yêu và truyền năng lượng cho họ?
Nhưng sau khi thực tập được vài tuần thì ai cũng thấy có ích lợi.
Thực tập với tất cả tâm hồn của ta, sau đó mấy tháng trong lòng ta, ta cảm thấy hận thù tiêu tan, rất là mầu nhiệm.
Nhiều người cho biết họ chỉ thực tập lễ thứ năm trong vòng sáu tháng rồi thôi không thực tập nữa, vì sau thời gian đó họ đã hoàn toàn không còn thù ghét những người đã làm khổ họ nữa.
Lễ thứ năm
Trở về kính lạy, gia đình huyết thống, gia đình tâm linh, gia hộ độ trì, người làm khổ con.
Trong tư thế ngũ thể đầu địa, ta thiết lập cảm thông với người kia:
Con mở rộng lòng ra để truyền đi năng lượng hiểu biết và xót thương của con tới những người đã làm con khổ đau và điêu đứng.
Con biết người ấy cũng đã đi qua nhiều khổ đau, đã chứa chấp quá nhiều cay đắng và bực bội trong trái tim nên đã làm vung vãi những khổ đau và bực bội của người ấy lên con.
Con biết những người ấy không được may mắn, có thể là từ hồi còn bé thơ đã thiếu sự chăm sóc và thương yêu, đã bị cuộc đời dằn vặt và ngược đãi bao nhiêu lần. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tình thương trong mình nuôi dưỡng chính mình trước, và vì vậy trong tâm mình cảm thấy nhẹ nhàng và thư thái.
Đến lễ thứ năm thì ta cúi xuống và truyền năng lượng của ta cho những ai đã từng làm khổ ta.
Nhiều người lúc đầu không chịu được lễ này.
Người kia đã làm cho mình đau khổ, tại sao bây giờ mình phải thương yêu và truyền năng lượng cho họ?
Nhưng sau khi thực tập được vài tuần thì ai cũng thấy có ích lợi.
Thực tập với tất cả tâm hồn của ta, sau đó mấy tháng trong lòng ta, ta cảm thấy hận thù tiêu tan, rất là mầu nhiệm.
Nhiều người cho biết họ chỉ thực tập lễ thứ năm trong vòng sáu tháng rồi thôi không thực tập nữa, vì sau thời gian đó họ đã hoàn toàn không còn thù ghét những người đã làm khổ họ nữa.
Lễ thứ năm
Trở về kính lạy, gia đình huyết thống, gia đình tâm linh, gia hộ độ trì, người làm khổ con.
Trong tư thế ngũ thể đầu địa, ta thiết lập cảm thông với người kia:
Con mở rộng lòng ra để truyền đi năng lượng hiểu biết và xót thương của con tới những người đã làm con khổ đau và điêu đứng.
Con biết người ấy cũng đã đi qua nhiều khổ đau, đã chứa chấp quá nhiều cay đắng và bực bội trong trái tim nên đã làm vung vãi những khổ đau và bực bội của người ấy lên con.
Con biết những người ấy không được may mắn, có thể là từ hồi còn bé thơ đã thiếu sự chăm sóc và thương yêu, đã bị cuộc đời dằn vặt và ngược đãi bao nhiêu lần. | Con biết những người ấy không được may mắn, có thể là từ hồi còn bé thơ đã thiếu sự chăm sóc và thương yêu, đã bị cuộc đời dằn vặt và ngược đãi bao nhiêu lần.
Con biết những người như người ấy chưa có may mắn được học, được tu, trái lại đã chứa chấp những tri giác sai lầm về cuộc đời và về con, nên đã làm khổ con và làm khổ những người con thương.
Con xin gia đình huyết thống và gia đình tâm linh của con truyền năng lượng cho người đó (cho những người đó), để trái tim của họ được tiếp nhận giọt nước cam lộ mà nở ra được như một bông hoa, có thể lần đầu tiên trong đời họ.
Con chỉ cầu mong cho người đó được chuyển hóa, cho người đó tìm được nguồn vui sống, để không còn giữ tâm thù hận mà tự làm khổ mình và làm khổ người khác.
Con biết những người ấy khổ mà không tự chủ được nên đã làm khổ con và những người con thương.
Con cũng cầu mong cho tất cả những ai đã làm cho gia đình con khổ, dân tộc con điêu đứng, kể cả những kẻ xâm lặng, cướp nước, những người hải tặc, những kẻ ích kỷ, dối trá và tàn bạo được nhờ ơn Bụt, ơn tổ, ơn tiền nhân mà cải hóa.
Con thấy họ khổ và nỗi khổ ấy đang kéo dài qua nhiều thế hệ, và con không muốn giữ tâm niệm sân hận oán thù.
Con không muốn cho họ khổ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Con biết những người ấy không được may mắn, có thể là từ hồi còn bé thơ đã thiếu sự chăm sóc và thương yêu, đã bị cuộc đời dằn vặt và ngược đãi bao nhiêu lần.
Con biết những người như người ấy chưa có may mắn được học, được tu, trái lại đã chứa chấp những tri giác sai lầm về cuộc đời và về con, nên đã làm khổ con và làm khổ những người con thương.
Con xin gia đình huyết thống và gia đình tâm linh của con truyền năng lượng cho người đó (cho những người đó), để trái tim của họ được tiếp nhận giọt nước cam lộ mà nở ra được như một bông hoa, có thể lần đầu tiên trong đời họ.
Con chỉ cầu mong cho người đó được chuyển hóa, cho người đó tìm được nguồn vui sống, để không còn giữ tâm thù hận mà tự làm khổ mình và làm khổ người khác.
Con biết những người ấy khổ mà không tự chủ được nên đã làm khổ con và những người con thương.
Con cũng cầu mong cho tất cả những ai đã làm cho gia đình con khổ, dân tộc con điêu đứng, kể cả những kẻ xâm lặng, cướp nước, những người hải tặc, những kẻ ích kỷ, dối trá và tàn bạo được nhờ ơn Bụt, ơn tổ, ơn tiền nhân mà cải hóa.
Con thấy họ khổ và nỗi khổ ấy đang kéo dài qua nhiều thế hệ, và con không muốn giữ tâm niệm sân hận oán thù.
Con không muốn cho họ khổ. | Con thấy họ khổ và nỗi khổ ấy đang kéo dài qua nhiều thế hệ, và con không muốn giữ tâm niệm sân hận oán thù.
Con không muốn cho họ khổ.
Con có gốc rễ nơi tổ tiên và dòng họ huyết thống và dòng họ tâm linh; trái tim con đã nở ra như một đóa hoa, con xin buông bỏ tất cả mọi hiềm hận, một lòng cầu nguyện cho kẻ đã làm khổ con, làm khổ gia đình và dân tộc con được thoát khỏi vòng tai nạn và đớn đau, để họ có thể thấy được ánh sáng của niềm vui sống và an lạc như con.
Tâm con không còn mang một mảy may trách móc và oán thù.
Con xin truyền năng lượng của con cho tất cả những người ấy.
Lạy Bụt, lạy tổ, lạy ông bà chứng minh cho con.
Đây là sự thực tập lòng từ bi trong đạo Bụt.
Bụt dạy: hận thù không thể nào đáp lại được với hận thù; chỉ có tình thương và sự tha thứ mới đáp lại được với hận thù mà thôi.
Khi ta thực tập như vậy thì chất liệu từ bi trào lên trong trái tim ta.
Sự tha thứ, sự thương yêu sẽ chữa trị cho ta, và con người ta sẽ an hòa và mạnh mẽ hơn.
Hạnh phúc trở thành có thật.
Lòng ta còn mang theo chất liệu của hận thù thì ta còn khổ đau mãi mãi.
Tùy trường hợp từng người, ai đã từng đau khổ quá nhiều, vết thương hận thù quá nặng, thì phải thực tập lễ thứ năm này nhiều lần.
Muốn lễ thứ năm thành công thì trước hết ta phải thành công trong sự thực tập lễ thứ nhất và thứ hai.
Ta phải trở về tiếp xúc được với tổ tiên trong gia đình huyết thống, tổ tiên trong gia đình tâm linh, thì mới có đủ năng lượng thương yêu để thực tập lễ thứ năm này.
Tối nào tôi cũng lạy cả. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Con thấy họ khổ và nỗi khổ ấy đang kéo dài qua nhiều thế hệ, và con không muốn giữ tâm niệm sân hận oán thù.
Con không muốn cho họ khổ.
Con có gốc rễ nơi tổ tiên và dòng họ huyết thống và dòng họ tâm linh; trái tim con đã nở ra như một đóa hoa, con xin buông bỏ tất cả mọi hiềm hận, một lòng cầu nguyện cho kẻ đã làm khổ con, làm khổ gia đình và dân tộc con được thoát khỏi vòng tai nạn và đớn đau, để họ có thể thấy được ánh sáng của niềm vui sống và an lạc như con.
Tâm con không còn mang một mảy may trách móc và oán thù.
Con xin truyền năng lượng của con cho tất cả những người ấy.
Lạy Bụt, lạy tổ, lạy ông bà chứng minh cho con.
Đây là sự thực tập lòng từ bi trong đạo Bụt.
Bụt dạy: hận thù không thể nào đáp lại được với hận thù; chỉ có tình thương và sự tha thứ mới đáp lại được với hận thù mà thôi.
Khi ta thực tập như vậy thì chất liệu từ bi trào lên trong trái tim ta.
Sự tha thứ, sự thương yêu sẽ chữa trị cho ta, và con người ta sẽ an hòa và mạnh mẽ hơn.
Hạnh phúc trở thành có thật.
Lòng ta còn mang theo chất liệu của hận thù thì ta còn khổ đau mãi mãi.
Tùy trường hợp từng người, ai đã từng đau khổ quá nhiều, vết thương hận thù quá nặng, thì phải thực tập lễ thứ năm này nhiều lần.
Muốn lễ thứ năm thành công thì trước hết ta phải thành công trong sự thực tập lễ thứ nhất và thứ hai.
Ta phải trở về tiếp xúc được với tổ tiên trong gia đình huyết thống, tổ tiên trong gia đình tâm linh, thì mới có đủ năng lượng thương yêu để thực tập lễ thứ năm này.
Tối nào tôi cũng lạy cả. | Ta phải trở về tiếp xúc được với tổ tiên trong gia đình huyết thống, tổ tiên trong gia đình tâm linh, thì mới có đủ năng lượng thương yêu để thực tập lễ thứ năm này.
Tối nào tôi cũng lạy cả.
Có khi tôi lạy phủ phục rất lâu.
Trong những giây phút đó, hiệu quả chữa trị và nuôi dưỡng đã xẩy ra thật sự.
Phương pháp năm lễ này đã được các vị thường trú ở Làng Mai thực tập mỗi ngày.
Quý vị có thể lên chánh điện hoặc thiền đường một mình để thực tập riêng.
Quán nguyện như thế nào cho thích hợp với trường hợp của mình thì làm, nhưng trước hết phải học phương pháp theo công thức như trên.
Đối với những vị đã có gốc rễ tôn giáo khác và mới quay về nương tựa Bụt, Pháp, và Tăng, thì nên lạy thêm một lễ khác nữa.
Lễ thứ sáu này để tiếp xúc với gia đình tâm linh gốc rễ của họ, gia đình tâm linh họ đã lìa bỏ, nhưng ngày xưa tổ tiên và ông bà của họ đã theo.
Ví dụ như ngày xưa tổ tiên ông bà đã theo Do Thái giáo hay là Cơ Đốc giáo, thì bây giờ ta phải lạy cái lạy thứ sáu này để trở về và tiếp xúc.
Gốc rễ của gia đình tâm linh đó rất cần thiết cho sự chữa trị và sự vững mạnh của ta.
Những người có hai gia đình tâm linh thường thường là những người Âu châu và Mỹ châu cho nên tôi sẽ đọc lời quán nguyện này bằng tiếng Anh.
Có hai gia đình tâm linh thì chúng ta có thể giàu có thêm.
Tiếp xúc được với nhiều gia đình tâm linh chỉ làm đời sống tâm linh của ta giàu có thêm thôi.
Trong thời gian ở Tây phương, tôi đã gặp những người bạn thuộc những truyền thống Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ta phải trở về tiếp xúc được với tổ tiên trong gia đình huyết thống, tổ tiên trong gia đình tâm linh, thì mới có đủ năng lượng thương yêu để thực tập lễ thứ năm này.
Tối nào tôi cũng lạy cả.
Có khi tôi lạy phủ phục rất lâu.
Trong những giây phút đó, hiệu quả chữa trị và nuôi dưỡng đã xẩy ra thật sự.
Phương pháp năm lễ này đã được các vị thường trú ở Làng Mai thực tập mỗi ngày.
Quý vị có thể lên chánh điện hoặc thiền đường một mình để thực tập riêng.
Quán nguyện như thế nào cho thích hợp với trường hợp của mình thì làm, nhưng trước hết phải học phương pháp theo công thức như trên.
Đối với những vị đã có gốc rễ tôn giáo khác và mới quay về nương tựa Bụt, Pháp, và Tăng, thì nên lạy thêm một lễ khác nữa.
Lễ thứ sáu này để tiếp xúc với gia đình tâm linh gốc rễ của họ, gia đình tâm linh họ đã lìa bỏ, nhưng ngày xưa tổ tiên và ông bà của họ đã theo.
Ví dụ như ngày xưa tổ tiên ông bà đã theo Do Thái giáo hay là Cơ Đốc giáo, thì bây giờ ta phải lạy cái lạy thứ sáu này để trở về và tiếp xúc.
Gốc rễ của gia đình tâm linh đó rất cần thiết cho sự chữa trị và sự vững mạnh của ta.
Những người có hai gia đình tâm linh thường thường là những người Âu châu và Mỹ châu cho nên tôi sẽ đọc lời quán nguyện này bằng tiếng Anh.
Có hai gia đình tâm linh thì chúng ta có thể giàu có thêm.
Tiếp xúc được với nhiều gia đình tâm linh chỉ làm đời sống tâm linh của ta giàu có thêm thôi.
Trong thời gian ở Tây phương, tôi đã gặp những người bạn thuộc những truyền thống Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo. | Trong thời gian ở Tây phương, tôi đã gặp những người bạn thuộc những truyền thống Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo.
Những người còn gốc rễ tâm linh vững chãi thì nơi họ có lòng từ bi, có hoan hỷ, có nhân ái.
Họ đã giúp ta bằng sức mạnh tâm linh của họ.
Họ giúp ta vận động chấm dứt chiến tranh, đã giúp ta nuôi trẻ mồ côi, cứu trợ những nạn nhân chiến tranh, bão lụt, v.v.. Chúng ta thấy chất liệu thương yêu và hiểu biết có thật.
Tiếp xúc được với họ, ta tiếp xúc được với gia đình tâm linh của họ, tiếp xúc được với những vị đạo sư của họ.
Chúa Ky Tô là một vị đạo sư đã dạy về bác ái, về thương yêu.
Chúa Ky Tô là một vị Bồ Tát lớn vì ngài đã tạo nên niềm tin và đức từ bi nơi hàng triệu, triệu người.
Khi nhận ra Chúa Ky Tô là một vị Bồ Tát thì ta thấy niềm tin của mình nơi Bụt, nơi Pháp, nơi Tăng, nơi truyền thống tâm linh của chính ta lớn thêm và giàu có lên thêm.
Phía những người thuộc về các truyền thống tâm linh Do Thái hay là Cơ Đốc chẳng hạn, khi nhận Bụt Thích Ca làm thầy, nhận các vị như Long Thọ, Mã Minh, Vô Trước là thầy, thì họ cũng làm giàu cho truyền thống tâm linh của họ.
Lễ thứ sáu này có mục đích đưa họ về tiếp xúc được với gốc rễ tâm linh mà lâu nay họ đã lơ là hoặc đã ruồng bỏ.
Đạo Bụt dạy chúng ta rằng ngã được làm bằng những yếu tố phi ngã, đạo Bụt được làm bằng các chất liệu không phải đạo Bụt.
Phật pháp tức thế gian pháp.
Đạo Bụt không nghĩ rằng chỉ trong truyền thống của ta là có chân lý và chân lý không thể có trong những truyền thống khác. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong thời gian ở Tây phương, tôi đã gặp những người bạn thuộc những truyền thống Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo.
Những người còn gốc rễ tâm linh vững chãi thì nơi họ có lòng từ bi, có hoan hỷ, có nhân ái.
Họ đã giúp ta bằng sức mạnh tâm linh của họ.
Họ giúp ta vận động chấm dứt chiến tranh, đã giúp ta nuôi trẻ mồ côi, cứu trợ những nạn nhân chiến tranh, bão lụt, v.v.. Chúng ta thấy chất liệu thương yêu và hiểu biết có thật.
Tiếp xúc được với họ, ta tiếp xúc được với gia đình tâm linh của họ, tiếp xúc được với những vị đạo sư của họ.
Chúa Ky Tô là một vị đạo sư đã dạy về bác ái, về thương yêu.
Chúa Ky Tô là một vị Bồ Tát lớn vì ngài đã tạo nên niềm tin và đức từ bi nơi hàng triệu, triệu người.
Khi nhận ra Chúa Ky Tô là một vị Bồ Tát thì ta thấy niềm tin của mình nơi Bụt, nơi Pháp, nơi Tăng, nơi truyền thống tâm linh của chính ta lớn thêm và giàu có lên thêm.
Phía những người thuộc về các truyền thống tâm linh Do Thái hay là Cơ Đốc chẳng hạn, khi nhận Bụt Thích Ca làm thầy, nhận các vị như Long Thọ, Mã Minh, Vô Trước là thầy, thì họ cũng làm giàu cho truyền thống tâm linh của họ.
Lễ thứ sáu này có mục đích đưa họ về tiếp xúc được với gốc rễ tâm linh mà lâu nay họ đã lơ là hoặc đã ruồng bỏ.
Đạo Bụt dạy chúng ta rằng ngã được làm bằng những yếu tố phi ngã, đạo Bụt được làm bằng các chất liệu không phải đạo Bụt.
Phật pháp tức thế gian pháp.
Đạo Bụt không nghĩ rằng chỉ trong truyền thống của ta là có chân lý và chân lý không thể có trong những truyền thống khác. | Phật pháp tức thế gian pháp.
Đạo Bụt không nghĩ rằng chỉ trong truyền thống của ta là có chân lý và chân lý không thể có trong những truyền thống khác.
Người theo đạo Bụt không có chủ đích làm cho người khác bỏ truyền thống tâm linh của họ để đi theo mình.
Theo giáo lý này ta phải giúp cho người khác trở về bám rễ vào trong truyền thống tâm linh của họ.
Sự thực tập đạo Bụt có mục đích giúp người ta trở về nguyên quán: quê hương tâm linh, quê hương huyết thống.
Phương pháp của chúng ta khác với phương pháp của những giáo sĩ ngoại quốc tới nước ta cách đây ba bốn trăm năm.
Chúng ta hiện giờ đang làm ngược lại phương pháp của họ.
Chúng ta sang Tây phương chia sẻ sự thực tập của chúng ta, nhưng lại mong ước và khuyến khích những người Tây phương trở về với truyền thống tâm linh của họ.
Vì chúng ta biết rõ khi một người mất gốc, người ấy trở thành một cô hồn lãng tử, khó mà có được an lạc, hạnh phúc, vững chãi và thảnh thơi.
Cho nên lễ thứ sáu này rất cần thiết cho những người đã bỏ truyền thống tâm linh cũ của họ.
Việc tu tập của chúng ta là một sự trở về.
Trở về tiếp xúc với quê hương.
Quê hương đó có thể được tiếp xúc ngay bây giờ và ở đây, ngay chính trong con người của ta.
Chúng ta không cần đi máy bay mới trở về được quê hương tâm linh.
Chúng ta không cần tưởng tượng.
Trong ta có gốc rễ của gia đình huyết thống, có gốc rễ của gia đình tâm linh, có Bụt, có Pháp, có Tăng, có ông bà, tổ tiên.
Khi trở về, chúng ta được che chở, chúng ta được tiếp nhận thêm năng lượng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Phật pháp tức thế gian pháp.
Đạo Bụt không nghĩ rằng chỉ trong truyền thống của ta là có chân lý và chân lý không thể có trong những truyền thống khác.
Người theo đạo Bụt không có chủ đích làm cho người khác bỏ truyền thống tâm linh của họ để đi theo mình.
Theo giáo lý này ta phải giúp cho người khác trở về bám rễ vào trong truyền thống tâm linh của họ.
Sự thực tập đạo Bụt có mục đích giúp người ta trở về nguyên quán: quê hương tâm linh, quê hương huyết thống.
Phương pháp của chúng ta khác với phương pháp của những giáo sĩ ngoại quốc tới nước ta cách đây ba bốn trăm năm.
Chúng ta hiện giờ đang làm ngược lại phương pháp của họ.
Chúng ta sang Tây phương chia sẻ sự thực tập của chúng ta, nhưng lại mong ước và khuyến khích những người Tây phương trở về với truyền thống tâm linh của họ.
Vì chúng ta biết rõ khi một người mất gốc, người ấy trở thành một cô hồn lãng tử, khó mà có được an lạc, hạnh phúc, vững chãi và thảnh thơi.
Cho nên lễ thứ sáu này rất cần thiết cho những người đã bỏ truyền thống tâm linh cũ của họ.
Việc tu tập của chúng ta là một sự trở về.
Trở về tiếp xúc với quê hương.
Quê hương đó có thể được tiếp xúc ngay bây giờ và ở đây, ngay chính trong con người của ta.
Chúng ta không cần đi máy bay mới trở về được quê hương tâm linh.
Chúng ta không cần tưởng tượng.
Trong ta có gốc rễ của gia đình huyết thống, có gốc rễ của gia đình tâm linh, có Bụt, có Pháp, có Tăng, có ông bà, tổ tiên.
Khi trở về, chúng ta được che chở, chúng ta được tiếp nhận thêm năng lượng. | Trong ta có gốc rễ của gia đình huyết thống, có gốc rễ của gia đình tâm linh, có Bụt, có Pháp, có Tăng, có ông bà, tổ tiên.
Khi trở về, chúng ta được che chở, chúng ta được tiếp nhận thêm năng lượng.
Chúng ta bắt đầu được nuôi dưỡng, được chuyển hóa và trị liệu cả vật chất lẫn tinh thần.
Trong khi thực tập, mỗi bước chân ta là một sự trở về.
Bước đi mỗi bước, điểm ta đạt tới là bây giờ và ở đây.
Bài Đã Về Đã Tới là để giúp ta thực tập sự trở về đó.
Bài Quay Về Nương Tựa Hải Đảo Tự Thân cũng là để ta thực tập điều đó.
Mùa thu vừa qua, trong buổi thuyết giảng ở Berkeley, tôi đã nói phương pháp thực tập của chúng ta có thể được gọi là phương pháp trở về (the practice of going home).
Trong cuộc sống thất niệm và quên lãng, chúng ta để cho tư tưởng, để cho nhớ thương, giận hờn, quá khứ và tương lai lôi kéo.
Chúng ta đã sống như một bóng ma, đã bước đi trong cuộc đời như một người mộng du.
Ngoài chánh niệm, không ai có thể giúp chúng ta trở về được quê hương của chính ta, quê hương tâm linh cũng như quê hương huyết thống.
Với những câu hỏi: “Anh đang làm gì?
Anh làm cái đó với mục đích gì?
Anh đang đi đâu?” chúng ta trở về ngay với chánh niệm, với bây giờ và ở đây.
Bỗng nhiên ta biết rằng ta đang đứng trên quê hương, chưa bao giờ rời khỏi quê hương ta.
Trở về như vậy, chúng ta cảm thấy tràn đầy và được nuôi dưỡng.
Phương pháp này phải thực tập trong từng giây, từng phút.
Nếu quý vị thất bại trong thời gian thực tập ở Làng Mai thì tôi lo rằng quý vị sẽ thất bại khi về nhà. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong ta có gốc rễ của gia đình huyết thống, có gốc rễ của gia đình tâm linh, có Bụt, có Pháp, có Tăng, có ông bà, tổ tiên.
Khi trở về, chúng ta được che chở, chúng ta được tiếp nhận thêm năng lượng.
Chúng ta bắt đầu được nuôi dưỡng, được chuyển hóa và trị liệu cả vật chất lẫn tinh thần.
Trong khi thực tập, mỗi bước chân ta là một sự trở về.
Bước đi mỗi bước, điểm ta đạt tới là bây giờ và ở đây.
Bài Đã Về Đã Tới là để giúp ta thực tập sự trở về đó.
Bài Quay Về Nương Tựa Hải Đảo Tự Thân cũng là để ta thực tập điều đó.
Mùa thu vừa qua, trong buổi thuyết giảng ở Berkeley, tôi đã nói phương pháp thực tập của chúng ta có thể được gọi là phương pháp trở về (the practice of going home).
Trong cuộc sống thất niệm và quên lãng, chúng ta để cho tư tưởng, để cho nhớ thương, giận hờn, quá khứ và tương lai lôi kéo.
Chúng ta đã sống như một bóng ma, đã bước đi trong cuộc đời như một người mộng du.
Ngoài chánh niệm, không ai có thể giúp chúng ta trở về được quê hương của chính ta, quê hương tâm linh cũng như quê hương huyết thống.
Với những câu hỏi: “Anh đang làm gì?
Anh làm cái đó với mục đích gì?
Anh đang đi đâu?” chúng ta trở về ngay với chánh niệm, với bây giờ và ở đây.
Bỗng nhiên ta biết rằng ta đang đứng trên quê hương, chưa bao giờ rời khỏi quê hương ta.
Trở về như vậy, chúng ta cảm thấy tràn đầy và được nuôi dưỡng.
Phương pháp này phải thực tập trong từng giây, từng phút.
Nếu quý vị thất bại trong thời gian thực tập ở Làng Mai thì tôi lo rằng quý vị sẽ thất bại khi về nhà. | Phương pháp này phải thực tập trong từng giây, từng phút.
Nếu quý vị thất bại trong thời gian thực tập ở Làng Mai thì tôi lo rằng quý vị sẽ thất bại khi về nhà.
Tại Làng Mai có một tăng thân đang cùng tu tập, chúng ta phải giúp nhau tu tập.
Nếu ở Làng Mai mà chúng ta không tạo ra được cái thói quen, cái tập khí mới, thì khi trở về chúng ta sẽ bị cuốn theo nhịp sống cũ, khó thực tập thành công được.
Cho nên, trước khi lên máy bay, chúng ta đã phải trở về.
Bài 19: Quán không trong năm lễ
Hôm nay là ngày 27 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại xóm Thượng và học tiếp về Bát Chánh Đạo.
Chủ nhật vừa rồi chúng ta học về năm lễ.
Ở Việt nam, cúng lễ tổ tiên không phải chỉ mỗi năm một lần.
Chúng ta lạy ông bà, cha mẹ trong những đám cưới, đám hỏi, những ngày giỗ, ngày tết.
Lễ là để tiếp xúc với gốc rễ của mình.
Trong chùa mỗi ngày chúng ta đều lễ.
Chúng ta lễ Bụt, lễ các vị tổ sư, lạy thầy, lạy chúng, v.v..
Quán không trong năm lễ
Trong khi thực tập năm lễ, chúng ta cũng phải biết thực tập về Không quán và Không tam muội.
Trước khi lễ, ta chắp tay, thực tập hơi thở để quán chiếu về chủ thể của sự lễ lạy là người lễ và đối tượng của lễ tức là người được lạy.
Trong các thiền viện Việt nam, mỗi khi chắp tay chuẩn bị lễ ta phải quán tưởng như sau:
Năng lễ, sở lễ, tánh không tịch.
Cảm ứng đạo giao nan tư nghì.
dịch:
Trong tự tính chân như
Không chủ thể đối tượng
Đệ tử kính lạy Bụt
Trong giao cảm nhiệm mầu. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Phương pháp này phải thực tập trong từng giây, từng phút.
Nếu quý vị thất bại trong thời gian thực tập ở Làng Mai thì tôi lo rằng quý vị sẽ thất bại khi về nhà.
Tại Làng Mai có một tăng thân đang cùng tu tập, chúng ta phải giúp nhau tu tập.
Nếu ở Làng Mai mà chúng ta không tạo ra được cái thói quen, cái tập khí mới, thì khi trở về chúng ta sẽ bị cuốn theo nhịp sống cũ, khó thực tập thành công được.
Cho nên, trước khi lên máy bay, chúng ta đã phải trở về.
Bài 19: Quán không trong năm lễ
Hôm nay là ngày 27 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại xóm Thượng và học tiếp về Bát Chánh Đạo.
Chủ nhật vừa rồi chúng ta học về năm lễ.
Ở Việt nam, cúng lễ tổ tiên không phải chỉ mỗi năm một lần.
Chúng ta lạy ông bà, cha mẹ trong những đám cưới, đám hỏi, những ngày giỗ, ngày tết.
Lễ là để tiếp xúc với gốc rễ của mình.
Trong chùa mỗi ngày chúng ta đều lễ.
Chúng ta lễ Bụt, lễ các vị tổ sư, lạy thầy, lạy chúng, v.v..
Quán không trong năm lễ
Trong khi thực tập năm lễ, chúng ta cũng phải biết thực tập về Không quán và Không tam muội.
Trước khi lễ, ta chắp tay, thực tập hơi thở để quán chiếu về chủ thể của sự lễ lạy là người lễ và đối tượng của lễ tức là người được lạy.
Trong các thiền viện Việt nam, mỗi khi chắp tay chuẩn bị lễ ta phải quán tưởng như sau:
Năng lễ, sở lễ, tánh không tịch.
Cảm ứng đạo giao nan tư nghì.
dịch:
Trong tự tính chân như
Không chủ thể đối tượng
Đệ tử kính lạy Bụt
Trong giao cảm nhiệm mầu. | Năng lễ, sở lễ, tánh không tịch.
Cảm ứng đạo giao nan tư nghì.
dịch:
Trong tự tính chân như
Không chủ thể đối tượng
Đệ tử kính lạy Bụt
Trong giao cảm nhiệm mầu.
Năng lễ, sở lễ, tánh không tịch tức là bản chất của người lễ và bản chất của vị được lễ, cả hai đều không.
Trong khi lễ; chúng ta thực tập quán không.
Không ở đây có nghĩa là giữa hai bên, người lạy và người được lạy, có sự tương duyên tương sinh.
Chủ thể và đối tượng không phải là những gì tồn tại và độc lập ngoài nhau.
Khi cúi xuống lễ tổ tiên, ta phải thấy rằng tổ tiên có liên hệ mật thiết với ta.
Ta không thấy cái ngã riêng biệt của ta đối lại với cái ngã riêng biệt của tổ tiên.
Ta thấy được tính chất vô thường, vô ngã của ta và của tổ tiên, ông bà và cha mẹ.
Thấy được tính tương quan, tương duyên và vô ngã giữa ta và ông bà, cha mẹ, thì lễ mới thành công.
Quý vị đã từng thực tập và đã thực tập thành công, quý vị đã thấy mình hòa nhập được vào dòng sống tổ tiên, ông bà, cha mẹ và con cháu của mình.
Cái ngã của ta tan biến.
Khi cái ngã của ta và của tổ tiên ta tan biến thì có sự cảm thông mầu nhiệm và năng lượng của tổ tiên mới truyền qua cho mình được.
Đó là ý nghĩa của câu thứ hai: Cảm ứng đạo giao nan tư nghì.
Con đường cảm ứng, giao tiếp (communication, communion) mầu nhiệm không thể tưởng tượng được, không thể đàm luận và diễn tả được, đó gọi là nan tư nghì.
Khi còn bị giam khóa trong bản ngã của mình, ta chỉ thấy mình là mình, cha mẹ là cha mẹ, mỗi người là một hải đảo hay một tháp ngà riêng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Năng lễ, sở lễ, tánh không tịch.
Cảm ứng đạo giao nan tư nghì.
dịch:
Trong tự tính chân như
Không chủ thể đối tượng
Đệ tử kính lạy Bụt
Trong giao cảm nhiệm mầu.
Năng lễ, sở lễ, tánh không tịch tức là bản chất của người lễ và bản chất của vị được lễ, cả hai đều không.
Trong khi lễ; chúng ta thực tập quán không.
Không ở đây có nghĩa là giữa hai bên, người lạy và người được lạy, có sự tương duyên tương sinh.
Chủ thể và đối tượng không phải là những gì tồn tại và độc lập ngoài nhau.
Khi cúi xuống lễ tổ tiên, ta phải thấy rằng tổ tiên có liên hệ mật thiết với ta.
Ta không thấy cái ngã riêng biệt của ta đối lại với cái ngã riêng biệt của tổ tiên.
Ta thấy được tính chất vô thường, vô ngã của ta và của tổ tiên, ông bà và cha mẹ.
Thấy được tính tương quan, tương duyên và vô ngã giữa ta và ông bà, cha mẹ, thì lễ mới thành công.
Quý vị đã từng thực tập và đã thực tập thành công, quý vị đã thấy mình hòa nhập được vào dòng sống tổ tiên, ông bà, cha mẹ và con cháu của mình.
Cái ngã của ta tan biến.
Khi cái ngã của ta và của tổ tiên ta tan biến thì có sự cảm thông mầu nhiệm và năng lượng của tổ tiên mới truyền qua cho mình được.
Đó là ý nghĩa của câu thứ hai: Cảm ứng đạo giao nan tư nghì.
Con đường cảm ứng, giao tiếp (communication, communion) mầu nhiệm không thể tưởng tượng được, không thể đàm luận và diễn tả được, đó gọi là nan tư nghì.
Khi còn bị giam khóa trong bản ngã của mình, ta chỉ thấy mình là mình, cha mẹ là cha mẹ, mỗi người là một hải đảo hay một tháp ngà riêng. | Khi còn bị giam khóa trong bản ngã của mình, ta chỉ thấy mình là mình, cha mẹ là cha mẹ, mỗi người là một hải đảo hay một tháp ngà riêng.
Nhưng khi lạy xuống để quán tưởng ta sẽ thấy được rằng cái ta là do những yếu tố không ta tạo nên.
Sự có mặt của ta ở đây tức cũng là sự có mặt của tổ tiên, ông bà, cha mẹ và sông núi.
Tự nhiên cái ngã tan đi.
Trong trạng thái tan biến đó của cái ngã thì năng lượng của đất nước, của tổ tiên và của ông bà mới truyền sang cho ta được.
Đó gọi là cảm ứng đạo giao nan tư nghì.
Có những người thực tập một ngàn tám mươi lễ mỗi ngày.
Lễ như vậy được vài ba tuần thì tan hết nỗi khổ, niềm đau, và sự cô đơn của họ.
Mỗi khi lạy xuống như thế, cái vỏ bản ngã của họ lại tan rã thêm.
Nếu chúng ta lễ như tế sao mà không quán chiếu về tính cách vô thường, vô ngã và tương tức thì sẽ không có thành quả gì.
Cho nên lễ là một phương pháp thực tập rất hay.
Chúng ta hãy quán tưởng chúng ta đang lạy Bụt Thích Ca Mâu Ni là Thầy của chúng ta, là người khai sáng của đạo Bụt.
Chúng ta đứng trước Bụt Thích Ca Mâu Ni quán tưởng: Lạy Bụt, ngài với con, hai bên đều trống rỗng, không bên nào có một thực thể riêng biệt.
Chính nhờ như vậy mà ngài với con mới có sự thông cảm nhiệm mầu.
Ít có một tôn giáo nào mà tín đồ hướng về đức giáo chủ để nói một câu nói như vậy.
Đối với một số các tôn giáo khác, đó là một thái độ kiêu căng và bất kính rất lớn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Khi còn bị giam khóa trong bản ngã của mình, ta chỉ thấy mình là mình, cha mẹ là cha mẹ, mỗi người là một hải đảo hay một tháp ngà riêng.
Nhưng khi lạy xuống để quán tưởng ta sẽ thấy được rằng cái ta là do những yếu tố không ta tạo nên.
Sự có mặt của ta ở đây tức cũng là sự có mặt của tổ tiên, ông bà, cha mẹ và sông núi.
Tự nhiên cái ngã tan đi.
Trong trạng thái tan biến đó của cái ngã thì năng lượng của đất nước, của tổ tiên và của ông bà mới truyền sang cho ta được.
Đó gọi là cảm ứng đạo giao nan tư nghì.
Có những người thực tập một ngàn tám mươi lễ mỗi ngày.
Lễ như vậy được vài ba tuần thì tan hết nỗi khổ, niềm đau, và sự cô đơn của họ.
Mỗi khi lạy xuống như thế, cái vỏ bản ngã của họ lại tan rã thêm.
Nếu chúng ta lễ như tế sao mà không quán chiếu về tính cách vô thường, vô ngã và tương tức thì sẽ không có thành quả gì.
Cho nên lễ là một phương pháp thực tập rất hay.
Chúng ta hãy quán tưởng chúng ta đang lạy Bụt Thích Ca Mâu Ni là Thầy của chúng ta, là người khai sáng của đạo Bụt.
Chúng ta đứng trước Bụt Thích Ca Mâu Ni quán tưởng: Lạy Bụt, ngài với con, hai bên đều trống rỗng, không bên nào có một thực thể riêng biệt.
Chính nhờ như vậy mà ngài với con mới có sự thông cảm nhiệm mầu.
Ít có một tôn giáo nào mà tín đồ hướng về đức giáo chủ để nói một câu nói như vậy.
Đối với một số các tôn giáo khác, đó là một thái độ kiêu căng và bất kính rất lớn. | Ít có một tôn giáo nào mà tín đồ hướng về đức giáo chủ để nói một câu nói như vậy.
Đối với một số các tôn giáo khác, đó là một thái độ kiêu căng và bất kính rất lớn.
Chỉ có trong đạo Bụt người đệ tử mới có thái độ như vậy, vì năng lễ và sở lễ tánh không tịch cho nên cảm ứng đạo giao mới nan tư nghị.
Khi lạy xuống, nếu ta chuẩn bị tâm tư kỹ lưỡng chừng nào, thì kết quả càng lớn chừng ấy.
Có nhiều bậc cha mẹ thuộc thế hệ mới, thấy mình phải ngồi lên để mấy đứa con lạy xuống thì không chịu.
Sống trong thời đại dân chủ, mỗi người có nhân phẩm, ngồi lên bắt con lạy xuống như vậy thì khó chịu lắm.
Trong chùa cũng vậy, có nhiều thầy bây giờ không muốn người ta lạy mình.
Một phần các thầy nghĩ mình không có đủ đức độ, để Phật tử lạy thì tổn phước.
Như vậy là chưa đạt giáo lý của Bụt.
Các vị mới xuất gia hay được thầy bổn sư dạy về việc này.
Khi mang hình tướng của người xuất gia, mình có thể trở thành đối tượng cho nhiều người cung kính.
Và đó là điểm đáng lo trong đời sống xuất gia.
Người ta khởi lòng cung kính tam bảo, thấy tướng mạo đoan trang của người xuất gia, họ muốn đảnh lễ.
Nếu ta không có chánh niệm thì chỉ trong vòng vài năm, ta có thể bị hư liền.
Ta tưởng mình là quan trọng lắm.
Người mới tu mà bị Phật tử tới lạy thì cảm thấy rất xốn xang.
Biết mình đức độ chưa có bao nhiêu, học hỏi chưa được bao nhiêu, giới luật chưa tinh nghiêm, mà phải ngồi đó để cho người ta lạy thì trong lòng rất khó chịu. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ít có một tôn giáo nào mà tín đồ hướng về đức giáo chủ để nói một câu nói như vậy.
Đối với một số các tôn giáo khác, đó là một thái độ kiêu căng và bất kính rất lớn.
Chỉ có trong đạo Bụt người đệ tử mới có thái độ như vậy, vì năng lễ và sở lễ tánh không tịch cho nên cảm ứng đạo giao mới nan tư nghị.
Khi lạy xuống, nếu ta chuẩn bị tâm tư kỹ lưỡng chừng nào, thì kết quả càng lớn chừng ấy.
Có nhiều bậc cha mẹ thuộc thế hệ mới, thấy mình phải ngồi lên để mấy đứa con lạy xuống thì không chịu.
Sống trong thời đại dân chủ, mỗi người có nhân phẩm, ngồi lên bắt con lạy xuống như vậy thì khó chịu lắm.
Trong chùa cũng vậy, có nhiều thầy bây giờ không muốn người ta lạy mình.
Một phần các thầy nghĩ mình không có đủ đức độ, để Phật tử lạy thì tổn phước.
Như vậy là chưa đạt giáo lý của Bụt.
Các vị mới xuất gia hay được thầy bổn sư dạy về việc này.
Khi mang hình tướng của người xuất gia, mình có thể trở thành đối tượng cho nhiều người cung kính.
Và đó là điểm đáng lo trong đời sống xuất gia.
Người ta khởi lòng cung kính tam bảo, thấy tướng mạo đoan trang của người xuất gia, họ muốn đảnh lễ.
Nếu ta không có chánh niệm thì chỉ trong vòng vài năm, ta có thể bị hư liền.
Ta tưởng mình là quan trọng lắm.
Người mới tu mà bị Phật tử tới lạy thì cảm thấy rất xốn xang.
Biết mình đức độ chưa có bao nhiêu, học hỏi chưa được bao nhiêu, giới luật chưa tinh nghiêm, mà phải ngồi đó để cho người ta lạy thì trong lòng rất khó chịu. | Biết mình đức độ chưa có bao nhiêu, học hỏi chưa được bao nhiêu, giới luật chưa tinh nghiêm, mà phải ngồi đó để cho người ta lạy thì trong lòng rất khó chịu.
Ta có thể hiểu được tâm trạng các bậc làm cha mẹ bị bắt buộc ngồi như hai pho tượng để các con sì sụp lễ.
Nhưng chúng ta nên hiểu đây là một sự thực tập rất quan trọng.
Cha mẹ là đại diện cho tất cả các thế hệ tổ tiên, ông bà.
Những người trẻ họ có nhu yếu hướng về cội nguồn, họ cũng cần một biểu tượng để lạy.
Nếu không ngồi cho họ lạy thì có thể họ sẽ quên mất gốc rễ, và không tiếp xúc được với ông bà và tổ tiên của họ.
Cho nên dù quý vị là những bậc cha mẹ chưa đến tuổi già, quý vị cũng nên ngồi cho đàng hoàng để cho con cháu lạy.
Trong khi ngồi đàng hoàng, quý vị có thể thực tập hơi thở chánh niệm và tưởng nhớ tới tổ tiên, thấy rằng các con mình đang hướng về các thế hệ tổ tiên để tìm nương tựa chứ không phải đang thần tượng hóa mình.
Các cháu phải hiểu lạy đây không phải là lạy cái ngã của cha mẹ.
Các cháu đang lạy với lòng biết ơn bao nhiêu thế hệ tổ tiên trong quá khứ đã mở nước, dựng nước, xây dựng nên nếp sống văn hóa của dân tộc.
Người xuất gia hay mới xuất gia cũng vậy.
Chúng ta mặc nhật bình hay áo tràng, tuy tuổi tu còn ít, đức độ còn kém, nhưng khi người ta tới lạy cũng phải ngồi cho thật trang nghiêm.
Người ta không lạy cái ngã của mình đâu mà sợ.
Người ta đang lạy Tam bảo.
Họ lạy dòng sinh mệnh tâm linh, họ lạy Bụt và chư tổ qua con người mình. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Biết mình đức độ chưa có bao nhiêu, học hỏi chưa được bao nhiêu, giới luật chưa tinh nghiêm, mà phải ngồi đó để cho người ta lạy thì trong lòng rất khó chịu.
Ta có thể hiểu được tâm trạng các bậc làm cha mẹ bị bắt buộc ngồi như hai pho tượng để các con sì sụp lễ.
Nhưng chúng ta nên hiểu đây là một sự thực tập rất quan trọng.
Cha mẹ là đại diện cho tất cả các thế hệ tổ tiên, ông bà.
Những người trẻ họ có nhu yếu hướng về cội nguồn, họ cũng cần một biểu tượng để lạy.
Nếu không ngồi cho họ lạy thì có thể họ sẽ quên mất gốc rễ, và không tiếp xúc được với ông bà và tổ tiên của họ.
Cho nên dù quý vị là những bậc cha mẹ chưa đến tuổi già, quý vị cũng nên ngồi cho đàng hoàng để cho con cháu lạy.
Trong khi ngồi đàng hoàng, quý vị có thể thực tập hơi thở chánh niệm và tưởng nhớ tới tổ tiên, thấy rằng các con mình đang hướng về các thế hệ tổ tiên để tìm nương tựa chứ không phải đang thần tượng hóa mình.
Các cháu phải hiểu lạy đây không phải là lạy cái ngã của cha mẹ.
Các cháu đang lạy với lòng biết ơn bao nhiêu thế hệ tổ tiên trong quá khứ đã mở nước, dựng nước, xây dựng nên nếp sống văn hóa của dân tộc.
Người xuất gia hay mới xuất gia cũng vậy.
Chúng ta mặc nhật bình hay áo tràng, tuy tuổi tu còn ít, đức độ còn kém, nhưng khi người ta tới lạy cũng phải ngồi cho thật trang nghiêm.
Người ta không lạy cái ngã của mình đâu mà sợ.
Người ta đang lạy Tam bảo.
Họ lạy dòng sinh mệnh tâm linh, họ lạy Bụt và chư tổ qua con người mình. | Người ta không lạy cái ngã của mình đâu mà sợ.
Người ta đang lạy Tam bảo.
Họ lạy dòng sinh mệnh tâm linh, họ lạy Bụt và chư tổ qua con người mình.
Cho nên ta phải ngồi cho thật đàng hoàng, phải tập thở cho chánh niệm.
Phải quán chiếu rằng họ lạy đây không phải là lạy mình, lạy cái ta của mình, mà họ đang lạy truyền thống tâm linh của họ.
Thấy được như thế thì ta có thể ngồi rất an nhiên và tự tại.
Cái lạy đó sẽ không bao giờ làm cho ta trở thành kiêu căng.
Còn nếu ta không quán chiếu “Năng lễ, sở lễ tánh không tịch” thì người ta chỉ cần lễ chừng ba lễ là mình mất hết công đức từ lúc mới tu cho đến lúc này.
Không những mất hết công đức mới mà còn mất vào vốn cũ nữa!
Đó là bí quyết tôi thường truyền trao lại cho những người mới tu.
Dù mới tu có hai ba ngày nhưng nếu có hai ba trăm người tới đảnh lễ ta cũng phải ngồi rất yên, rất trang nghiêm cho họ lạy.
Trong khi người lễ, ta phải quán chiếu vô ngã, duyên sinh và vô thường.
Được trao truyền bí quyết đó rồi thì ta có thể cứu được đời tu của ta.
Những điều đơn giản và căn bản như vậy mà ta không được tiếp nhận, thì ta rất dễ đánh mất giới thân huệ mạng.
Mỗi khi bị người ta lạy, tôi không sợ hãi chút nào cả.
Tôi thấy những cái lạy của người ta không động gì tới tôi, không làm cho tôi có thêm một chút tự hào nào hết.
Có khi ngồi trên pháp tọa để truyền giới, năm trăm, bảy trăm người, cả ngàn người lễ xuống để nhận giới, tôi thấy được tâm trạng thiết tha thành khẩn của những người thọ giới. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Người ta không lạy cái ngã của mình đâu mà sợ.
Người ta đang lạy Tam bảo.
Họ lạy dòng sinh mệnh tâm linh, họ lạy Bụt và chư tổ qua con người mình.
Cho nên ta phải ngồi cho thật đàng hoàng, phải tập thở cho chánh niệm.
Phải quán chiếu rằng họ lạy đây không phải là lạy mình, lạy cái ta của mình, mà họ đang lạy truyền thống tâm linh của họ.
Thấy được như thế thì ta có thể ngồi rất an nhiên và tự tại.
Cái lạy đó sẽ không bao giờ làm cho ta trở thành kiêu căng.
Còn nếu ta không quán chiếu “Năng lễ, sở lễ tánh không tịch” thì người ta chỉ cần lễ chừng ba lễ là mình mất hết công đức từ lúc mới tu cho đến lúc này.
Không những mất hết công đức mới mà còn mất vào vốn cũ nữa!
Đó là bí quyết tôi thường truyền trao lại cho những người mới tu.
Dù mới tu có hai ba ngày nhưng nếu có hai ba trăm người tới đảnh lễ ta cũng phải ngồi rất yên, rất trang nghiêm cho họ lạy.
Trong khi người lễ, ta phải quán chiếu vô ngã, duyên sinh và vô thường.
Được trao truyền bí quyết đó rồi thì ta có thể cứu được đời tu của ta.
Những điều đơn giản và căn bản như vậy mà ta không được tiếp nhận, thì ta rất dễ đánh mất giới thân huệ mạng.
Mỗi khi bị người ta lạy, tôi không sợ hãi chút nào cả.
Tôi thấy những cái lạy của người ta không động gì tới tôi, không làm cho tôi có thêm một chút tự hào nào hết.
Có khi ngồi trên pháp tọa để truyền giới, năm trăm, bảy trăm người, cả ngàn người lễ xuống để nhận giới, tôi thấy được tâm trạng thiết tha thành khẩn của những người thọ giới. | Có khi ngồi trên pháp tọa để truyền giới, năm trăm, bảy trăm người, cả ngàn người lễ xuống để nhận giới, tôi thấy được tâm trạng thiết tha thành khẩn của những người thọ giới.
Họ đang hướng về tam bảo, hướng về mấy ngàn năm lịch sử của chất liệu tâm linh.
Tôi ngồi đó để làm cái gạch nối giữa tổ tiên tâm linh và những người thọ giới.
Cái lạy của họ không làm tôi khởi lên một tâm niệm ngã mạn, tự hào, tự phụ, nhờ vậy tôi chưa bao giờ bị sập vào bẫy cống cao.
Tôi thoát được cái bẫy sập là nhờ thực tập không quán, và vô ngã quán.
Quán không trong khi ăn
Vậy trong khi lạy ta thực tập không quán, không như một cánh cửa giải thoát.
Khi ăn cơm ta cũng thực tập không quán.
Tiếp xúc với tăng thân, ta thấy tăng thân là mình, mình là tăng thân.
Với thức ăn ta cũng quán như vậy, ta là thức ăn, thức ăn là ta.
Ôm bình bát, lấy thức ăn, nào đậu que, nào cơm chiên, bỏ vào bình bát, trong lúc đó ta làm gì?
Nếu sư chú không quán nhân duyên, không quán không, thì sư chú làm gì trong những lúc đó?
Chính lúc đó là lúc ta thực tập.
Xúc mấy thìa cơm bỏ vào bình bát, ta phải thấy cơm, phải thấy tính cách duyên sinh của cơm, phải thấy tính cách vô thường, vô ngã của cơm.
Phải thấy cơm là chất liệu nuôi dưỡng mình, và chính mình được làm bằng cơm.
Bài pháp thoại tôi đang nói cho quý vị nghe đây cũng được làm bằng cơm.
Nếu biết cách, ta có thể biến khoai tây thành pháp thoại.
Mà khoai tây cũng có thể làm ra chất độc. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Có khi ngồi trên pháp tọa để truyền giới, năm trăm, bảy trăm người, cả ngàn người lễ xuống để nhận giới, tôi thấy được tâm trạng thiết tha thành khẩn của những người thọ giới.
Họ đang hướng về tam bảo, hướng về mấy ngàn năm lịch sử của chất liệu tâm linh.
Tôi ngồi đó để làm cái gạch nối giữa tổ tiên tâm linh và những người thọ giới.
Cái lạy của họ không làm tôi khởi lên một tâm niệm ngã mạn, tự hào, tự phụ, nhờ vậy tôi chưa bao giờ bị sập vào bẫy cống cao.
Tôi thoát được cái bẫy sập là nhờ thực tập không quán, và vô ngã quán.
Quán không trong khi ăn
Vậy trong khi lạy ta thực tập không quán, không như một cánh cửa giải thoát.
Khi ăn cơm ta cũng thực tập không quán.
Tiếp xúc với tăng thân, ta thấy tăng thân là mình, mình là tăng thân.
Với thức ăn ta cũng quán như vậy, ta là thức ăn, thức ăn là ta.
Ôm bình bát, lấy thức ăn, nào đậu que, nào cơm chiên, bỏ vào bình bát, trong lúc đó ta làm gì?
Nếu sư chú không quán nhân duyên, không quán không, thì sư chú làm gì trong những lúc đó?
Chính lúc đó là lúc ta thực tập.
Xúc mấy thìa cơm bỏ vào bình bát, ta phải thấy cơm, phải thấy tính cách duyên sinh của cơm, phải thấy tính cách vô thường, vô ngã của cơm.
Phải thấy cơm là chất liệu nuôi dưỡng mình, và chính mình được làm bằng cơm.
Bài pháp thoại tôi đang nói cho quý vị nghe đây cũng được làm bằng cơm.
Nếu biết cách, ta có thể biến khoai tây thành pháp thoại.
Mà khoai tây cũng có thể làm ra chất độc. | Bài pháp thoại tôi đang nói cho quý vị nghe đây cũng được làm bằng cơm.
Nếu biết cách, ta có thể biến khoai tây thành pháp thoại.
Mà khoai tây cũng có thể làm ra chất độc.
Khi miệng ta phun ra những sân si và buồn giận, thì khoai tây biến thành sân si và buồn giận.
Ta chỉ cần thực tập một phép quán thôi, vì thực tập một là thực tập tất cả.
Phải thực tập tính cách không của mình và của thức ăn.
“Năng ăn, sở ăn, tánh không tịch”, nghĩa là người ăn và thức ăn cả hai tính chất đều không tịch.
Vì vậy sự giao cảm giữa ta và thức ăn không thể nghĩ bàn được.
Ôm bình bát đi vào thiền đường ta nghĩ gì?
Ta thực tập thiền hành, đi từng bước chân thảnh thơi.
Mỗi bước chân có liên hệ đến sự an lạc của cả thế giới.
Nếu trong khi ôm bình bát bước đi mà tâm ta không có chánh niệm, bước chân ta không thảnh thơi, thì đi như vậy uổng quá.
Vì đó là cơ hội ta dâng hiến chất liệu an lạc, hạnh phúc và hòa bình cho thế giới.
Nếu trong ta có hòa bình và an lạc thì ta mới có thể đóng góp vào hòa bình và an lạc của thế giới.
“Peace always begins with me” là như vậy.
“I walk for you”, mỗi bước chân ta đi ta bước cho tất cả mọi người.
Bước chân vững chãi, an lạc thì cả thế giới được hưởng.
Vào tới thiền đường, đặt bình bát, ngồi xuống, lúc đó các bạn tu cũng đang thực tập lấy cơm, bước từng bước vào thiền đường.
Đã ngồi xuống rồi, chúng ta làm gì?
Không lẽ chỉ ngồi chờ hay sao?
Có thể mười lăm phút sau, có khi nửa giờ sau người chót trong đại chúng mới lấy cơm xong. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bài pháp thoại tôi đang nói cho quý vị nghe đây cũng được làm bằng cơm.
Nếu biết cách, ta có thể biến khoai tây thành pháp thoại.
Mà khoai tây cũng có thể làm ra chất độc.
Khi miệng ta phun ra những sân si và buồn giận, thì khoai tây biến thành sân si và buồn giận.
Ta chỉ cần thực tập một phép quán thôi, vì thực tập một là thực tập tất cả.
Phải thực tập tính cách không của mình và của thức ăn.
“Năng ăn, sở ăn, tánh không tịch”, nghĩa là người ăn và thức ăn cả hai tính chất đều không tịch.
Vì vậy sự giao cảm giữa ta và thức ăn không thể nghĩ bàn được.
Ôm bình bát đi vào thiền đường ta nghĩ gì?
Ta thực tập thiền hành, đi từng bước chân thảnh thơi.
Mỗi bước chân có liên hệ đến sự an lạc của cả thế giới.
Nếu trong khi ôm bình bát bước đi mà tâm ta không có chánh niệm, bước chân ta không thảnh thơi, thì đi như vậy uổng quá.
Vì đó là cơ hội ta dâng hiến chất liệu an lạc, hạnh phúc và hòa bình cho thế giới.
Nếu trong ta có hòa bình và an lạc thì ta mới có thể đóng góp vào hòa bình và an lạc của thế giới.
“Peace always begins with me” là như vậy.
“I walk for you”, mỗi bước chân ta đi ta bước cho tất cả mọi người.
Bước chân vững chãi, an lạc thì cả thế giới được hưởng.
Vào tới thiền đường, đặt bình bát, ngồi xuống, lúc đó các bạn tu cũng đang thực tập lấy cơm, bước từng bước vào thiền đường.
Đã ngồi xuống rồi, chúng ta làm gì?
Không lẽ chỉ ngồi chờ hay sao?
Có thể mười lăm phút sau, có khi nửa giờ sau người chót trong đại chúng mới lấy cơm xong. | Đã ngồi xuống rồi, chúng ta làm gì?
Không lẽ chỉ ngồi chờ hay sao?
Có thể mười lăm phút sau, có khi nửa giờ sau người chót trong đại chúng mới lấy cơm xong.
Trong mười lăm phút hay nửa giờ đó, nếu ta nghĩ ngợi quẩn quanh, nhớ tiếc quá khứ, lo lắng tương lai thì ta không xứng đáng ngồi trong thiền đường.
Thời giờ ngồi đó là thời giờ thực tập.
Trong thời gian này ta thực tập tiếp xúc với tăng thân, tiếp xúc với giây phút hiện tại.
Ta nhìn một sư anh hay một sư chị đang đi vào, theo dõi từng bước chân của người đó, mỉm cười với bông hoa trước bàn thờ, lúc nào cũng an trú trong hiện tại.
Đó là những lúc ta có thể thực tập vô thường quán, vô ngã quán và nhân duyên quán.
Những lúc đó là những lúc ta đang nuôi dưỡng hiểu biết và từ bi.
Mười lăm phút hay nửa giờ đó ta không bỏ phí.
Ngoài đời người ta phải nối đuôi sắp hàng để đợi vào rạp hát hay đợi mua vé xi-nê.
Trong những lúc đó họ có thể bồn chồn, nóng nảy.
Nhưng trong các thiền viện, những lúc như vậy là những lúc ta thực tập.
Chúng ta tu tập cho không tam muội có mặt trong ta.
Khi đã tiếp xúc được với cái Không rồi thì những hiện tượng như tới, lui, sống, chết, có, không, v.v.. không còn làm động tới tâm mình nữa.
Sự chuyển hóa của ta tùy thuộc vào việc hành trì mỗi ngày.
Một ngày nào đó, một người thân của chúng ta sẽ qua đời, một người thương của chúng ta sẽ bỏ chúng ta đi, hay chính bản thân ta sẽ bệnh, sẽ chết.
Những chuyện đó sẽ xảy ra, thế nào cũng phải xảy ra. |