từ
stringlengths
1
1.45k
định nghĩa
stringlengths
3
6.69k
Văn An
(xã) tên gọi các xã thuộc h. Chí Linh (Hải Dương) h. Văn Quan (Lạng Sơn)
Văn Bàn
(huyện) t. Lào Cai " (xã) h. Sông Thao t. Phú Thọ"
Văn Cẩm
(xã) h. Hưng Hà t. Thái Bình
Văn Chấn
(huyện) t. Yên Bái
Văn Chương
(phường) q. Đống Đa tp. Hà Nội
Văn Du
(xã) h. Đoan Hùng t. Phú Thọ
Văn Đẩu
(phường) q. Kiến An tp. Hải Phòng
Văn Điển
(thị trấn) h. Thanh Trì tp. Hà Nội
Văn Đình Dận
(thế kỷ 18 Lạc Phố Hương Sơn Hà Tĩnh) Con trai của Văn Đình Nhậm làm võ tướng. Năm 1740 được tước quận công. Khi Nguyễn Cừ tấn công thành Thăng Long Văn Đình Dận đã lập mưu giữ vững được thành trì. Được triều đình đánh giá cao công lao và mưu mẹo
Văn Đức
(xã) tên gọi các xã thuộc h. Gia Lâm (Hà Nội) h. Chí Linh (Hải Dương)
Văn Đức Giai
(1807 - Quỳnh Lôi Quỳnh Lưu Nghệ An - 1864) Đỗ tiến sĩ (1844) làm quan cả văn lẫn võ. Đã làm đốc học ở Quảng Bình lại về kinh làm thị giảng học sĩ. Được cử vào Gia Định giữ chức Binh bộ lang trung chuẩn bị chống với quân Pháp lại rút về làm tán lý quân vụ cùng với Trương Quốc Dụng giữ tỉnh Quảng Yên. Hai người cùng tử trận tại đây. Tác phẩm có những bài Văn đuổi quỉ Văn đuổi chuột
Văn Giang
(phường) tx. Ninh Bình t. Ninh Bình " (xã) h. Ninh Giang t. Hải Dương"
Văn Giáo
(xã) h. Tịnh Biên t. An Giang
Văn Hải
(xã) tx. Phan Rang-Tháp Chàm t. Ninh Thuận
Văn Hán
(xã) h. Đồng Hỷ t. Thái Nguyên
Văn Hoá
(xã) h. Tuyên Hoá t. Quảng Bình
Văn Hoàng
(xã) h. Phú Xuyên t. Hà Tây
Văn Học
(xã) h. Na Rì t. Bắc Kạn
Văn Hội
(xã) h. Ninh Giang t. Hải Dương
Văn Khê
(xã) tên gọi các xã thuộc tx. Hà Đông (Hà Tây) h. Mê Linh (Vĩnh Phúc)
Văn Khúc
(xã) h. Sông Thao t. Phú Thọ
Văn Lang
Tên nước Việt Nam thời các vua Hùng hình thức nhà nước đầu tiên của Việt Nam hình thành do liên minh các bộ lạc Lạc Việt (khoảng đầu thế kỷ 7 tCN). Theo sử cũ nước Văn Lang có 15 bộ. Văn Lang là bộ lạc lớn nhất đóng vai trò nòng cốt trong liên minh để dựng nước Văn Lang. Đứng đầu nước Văn Lang là Hùng Vương (vua Hùng) đóng đô ở Phong Châu (vùng Bạch Hạc Vĩnh Phú) quan văn gọi là lạc hầu quan võ gọi là lạc tướng ngôi vua được truyền từ đời này sang đời khác đều gọi là Hùng Vương. Tồn tại đến cuối thế kỷ 3 tCN khi Thục Phán thành lập nước âu Lạc " (xã) tên gọi các xã thuộc h. Hưng Hà (Thái Bình) h. Đồng Hỷ (Thái Nguyên) h. Hạ Hoà (Phú Thọ)"
Văn Lãng
(huyện) t. Lạng Sơn " (xã) h. Trấn Yên t. Yên Bái"
Văn Lem
(xã) h. Đăk Hà t. Kon Tum
Văn Long
(xã) h. Cát Hải tp. Hải Phòng
Văn Lộc
(xã) h. Hậu Lộc t. Thanh Hoá
Văn Lợi
(xã) h. Quỳ Hợp t. Nghệ An
Văn Lung
(xã) tx. Phú Thọ t. Phú Thọ
Văn Luông
(xã) h. Thanh Sơn t. Phú Thọ
Văn Lương
(xã) h. Tam Thanh t. Phú Thọ
Văn Lý
(xã) h. Lý Nhân t. Hà Nam
Văn Miếu
(phường) tên gọi các xã thuộc q. Đống Đa (Hà Nội) tp. Nam Định (Nam Định) " (xã) h. Thanh Sơn t. Phú Thọ"
Văn Minh
(xã) h. Na Rì t. Bắc Kạn
Văn Mỗ
(phường) tx. Hà Đông t. Hà Tây
Văn Môn
(xã) h. Yên Phong t. Bắc Ninh
Văn Nghĩa
(xã) h. Lạc Sơn t. Hoà Bình
Văn Nham
(xã) h. Hữu Lũng t. Lạng Sơn
Văn Nhân
(xã) h. Phú Xuyên t. Hà Tây
Văn Nho
(xã) h. Bá Thước t. Thanh Hoá
Văn Nhuệ
(xã) h. ân Thi t. Hưng Yên
Văn Phong
(xã) h. Nho Quan t. Ninh Bình
Văn Phú
(xã) tên gọi các xã thuộc h. Nho Quan (Ninh Bình) h. Sơn Dương (Tuyên Quang) h. Trấn Yên (Yên Bái)
Văn Phúc
(xã) h. Châu Giang t. Hưng Yên
Văn Phương
(xã) h. Nho Quan t. Ninh Bình
Văn Quan
(huyện) t. Lạng Sơn " (thị trấn) h. Văn Quan t. Lạng Sơn"
Văn Quán
(xã) h. Lập Thạch t. Vĩnh Phúc
Văn Sơn
(xã) tên gọi các xã thuộc h. Lạc Sơn (Hoà Bình) h. Văn Bàn (Lào Cai) h. Đô Lương (Nghệ An) h. Triệu Sơn (Thanh Hoá)
Văn Thành
(xã) h. Yên Thành t. Nghệ An
Văn Thuỷ
(xã) h. Lệ Thuỷ t. Quảng Bình
Văn Tiến
(xã) tên gọi các xã thuộc h. Yên Lạc (Vĩnh Phúc) h. Trấn Yên (Yên Bái)
Văn Tố
(xã) h. Tứ Kỳ t. Hải Dương
Văn Võ
(xã) h. Chương Mỹ t. Hà Tây
Văn Xá
(xã) h. Kim Bảng t. Hà Nam
Văn Yên
(huyện) t. Yên Bái " (xã) h. Đại Từ t. Thái Nguyên"
Vân An
(xã) h. Chi Lăng t. Lạng Sơn
Vân Anh
(xã) h. Hà Quảng t. Cao Bằng
Vân âm
(xã) h. Ngọc Lạc t. Thanh Hoá
Vân Bình
(xã) h. Thường Tín t. Hà Tây
Vân Canh
(huyện) t. Bình Định " (xã) h. Hoài Đức t. Hà Tây"
Vân Côn
(xã) h. Hoài Đức t. Hà Tây
Vân Cơ
(phường) tp. Việt Trì t. Phú Thọ
Vân Diên
(xã) h. Nam Đàn t. Nghệ An
Vân Du
(ttnn) h. Thạch Thành t. Thanh Hoá " (xã) h. ân Thi t. Hưng Yên"
Vân Dương
(xã) h. Quế Võ t. Bắc Ninh
Vân Đình
(thị trấn) h. ứng Hoà t. Hà Tây
Vân Đồn
(huyện) t. Quảng Ninh " (xã) h. Đoan Hùng t. Phú Thọ"
Vân Hà
(xã) tên gọi các xã thuộc h. Việt Yên (Bắc Giang) h. Đông Anh (Hà Nội) h. Phúc Thọ (Hà Tây)
Vân Hải
(xã) h. Kim Sơn t. Ninh Bình
Vân Hoà
(xã) h. Ba Vì t. Hà Tây
Vân Hồ
(xã) h. Mộc Châu t. Sơn La
Vân Hội
(xã) tên gọi các xã thuộc h. Tam Dương (Vĩnh Phúc) h. Trấn Yên (Yên Bái)
Vân Khánh
(xã) h. An Minh t. Kiên Giang
Vân Kiều
Một tên gọi khác của dân tộc Bru-Vân Kiều Tên gọi một nhóm nhỏ của dân tộc Bru-Vân Kiều
Vân Mộng
(xã) tên gọi các xã thuộc h. Lộc Bình Văn Quan (Lạng Sơn)
Vân Nam
(xã) h. Phúc Thọ t. Hà Tây
Vân Nội
(xã) h. Đông Anh tp. Hà Nội
Vân Phong
(xã) h. Cát Hải tp. Hải Phòng
Vân Phú
(xã) tên gọi các xã thuộc h. Thường Tín (Hà Tây) tp. Việt Trì (Phú Thọ)
Vân Phúc
(xã) h. Phúc Thọ t. Hà Tây
Vân Sơn
(xã) tên gọi các xã thuộc h. Sơn Động (Bắc Giang) h. Sơn Dương (Tuyên Quang)
Vân Tảo
(xã) h. Thường Tín t. Hà Tây
Vân Thuỷ
(xã) h. Chi Lăng t. Lạng Sơn
Vân Trình
(xã) h. Thạch An t. Cao Bằng
Vân Trục
(xã) h. Lập Thạch t. Vĩnh Phúc
Vân Trung
(xã) h. Việt Yên t. Bắc Giang
Vân Trường
(xã) h. Tiền Hải t. Thái Bình
Vân Tùng
(xã) h. Ngân Sơn t. Bắc Kạn
Vân Từ
(xã) h. Phú Xuyên t. Hà Tây
Vân Tự
(xã) h. Thường Tín t. Hà Tây
Vân Tương
(xã) h. Tiên Sơn t. Bắc Ninh
Vân Xuân
(xã) h. Vĩnh Tường t. Vĩnh Phúc
Vần Chải
(xã) h. Đồng Văn t. Hà Giang
Vật Lại
(xã) h. Ba Vì t. Hà Tây
Vầy Nưa
(xã) h. Đà Bắc t. Hoà Bình
Ve
(La-ve) Tên gọi một nhóm nhỏ của dân tộc Gia-rai
Vệ
(sông) ở tỉnh Quảng Ngãi. Dài 91km diện tích lưu vực 1257km2. Bắt nguồn từ vùng núi Ba Tơ cao 800m chảy theo hướng tây nam-đông bắc đổ ra Biển Đông tại Long Khê
Vệ An
(phường) tx. Bắc Ninh t. Bắc Ninh
Vĩ Dạ
(phường) tp. Huế t. Thừa Thiên-Huế
Vĩ Thượng
(xã) h. Bắc Quang t. Hà Giang
Vị Đông
(xã) h. Vị Thanh t. Cần Thơ