content
stringlengths 1
181k
| question
stringlengths 8
150
| relevant_laws
list | split
stringclasses 1
value | id
stringlengths 36
36
|
---|---|---|---|---|
Chiều ngày 8/5/2020 Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã công bố quyết định giám đốc thẩm đối với vụ án Hồ Duy Hải, khẳng định bị cáo không bị kết án oan, Quyết định kháng nghị của VKSNDTC không đúng quy định pháp luật. Theo đó, đủ cơ sở kết luận Hồ Duy Hải đã sát hại hai nữ nhân viên bưu điện Cầu Voi.Nhiều bạn thắc mắc có phải đây là quyết định cuối cùng đối với Hồ Duy Hải. Mình có tìm hiểu quy định của pháp luật về vấn đề này như sau: Theo quy định tại điều 404 Bộ luật tố tụng Hình sự 2015 về yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì: 1. Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không biết được khi ra quyết định đó, nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu, Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối phải mở phiên họp để xem xét lại quyết định đó.
2. Trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
3. Trường hợp Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét kiến nghị đó.
Trường hợp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị thì báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét đề nghị đó. Như vậy khi có căn cứ xác định quyết định VPPL nghiêm trọng hoặc có tình tiết mới có thể làm thay đổi nội dung phán quyết mà HĐTP TANDTC không biết khi ra quyết định đó thì khi cơ quan có thẩm quyền đề nghị thì HĐTPTANDTC xem xét lại quyết định đó. Cập nhật bởi admin lúc: 09/05/2020 01:11:22 | Hồ Duy Hải vẫn còn cơ hội sau quyết định Giám đốc thẩm? | [
{
"law_id": "101/2015/QH13",
"text": "Bộ luật tố tụng Hình sự 2015"
}
] | train | 977615af-78ac-4eed-8842-0d23b159ff12 |
Ngày 7/5, Bộ GD - ĐT vừa công bố đề tham khảo của tất cả các môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sắp tới.
Dưới đây là đề tham khảo của tất cả các môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sắp tới gồm:1. Bài thi Toán học 2. Bài thi Ngữ văn 3. Bài thi Ngoại ngữ - Môn thi thành phần Tiếng Anh - Môn thi thành phần Tiếng Đức - Môn thi thành phần Tiếng Nga - Môn thi thành phần Tiếng Nhật - Môn thi thành phần Tiếng Pháp - Môn thi thành phần Tiếng Trung 4. Bài thi Khoa học tự nhiên: - Môn thi thành phần Vật lí - Môn thi thành phần Hóa học - Môn thi thành phần Sinh học 5. Bài thi Khoa học xã hội: - Môn thi thành phần Lịch sử - Môn thi thành phần Địa lí - Môn thi thành phần Giáo dục công dân Tải tại file đính kèm: Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm | Bộ GDĐT công bố đề thi tham khảo của tất cả các môn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 | [] | train | de420881-a00c-4de6-9d30-fb6937f6c658 |
Dưới đây là nội dung tổng hợp hồ sơ tài liệu liên quan đến vụ án Hồ Duy Hải, các bạn có thể tham khảo để nghiên cứu.1. QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM CỦA VKSND TỐI CAO VỤ HỒ DUY HẢI Xem nội dung cụ thể phần dưới. Tải nội dung tổng hợp tại file đính kèm Bạn nào có tài liệu thì cùng chia sẻ nhé! Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Cập nhật bởi admin lúc: 03/07/2020 08:05:37 | Tổng hợp hồ sơ, tài liệu liên quan đến tử tù Hồ Duy Hải | [] | train | 37a1a8ba-8ee2-47ef-b4da-b3691ef50dda |
Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Vậy Luật sư có vai trò và quyền gì không trong phiên giám đốc thẩm?
Điều 383 Bộ luật TTHS 2015 quy định những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm như sau:
1. Phiên tòa giám đốc thẩm phải có sự tham gia của Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp.
2. Trường hợp xét thấy cần thiết hoặc có căn cứ sửa một phần bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, Tòa án phải triệu tập người bị kết án, người bào chữa và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm; nếu họ vắng mặt thì phiên tòa giám đốc thẩm vẫn được tiến hành.
Theo đó, phiên tòa giám đốc thẩm chỉ bắt buộc phải có đại diện Viện Kiểm sát nhưng không bắt buộc phải triệu tập người đã bị kết án, người bào chữa, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Việc triệu tập người bị kết án, người bào chữa và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể xảy ra khi hội đồng giám đốc thẩm xét thấy cần thiết hoặc có căn cứ để có thể sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
Điều này đồng nghĩa với việc người bào chữa có được tham gia phiên Giám đốc thẩm khi xét thấy cần thiết. Hiện nay trong luật tố tụng trường hợp triệu tập Luật sư mình cũng không tìm thấy quy định về quyền cũng như vai trò cụ thể.
Bạn nào có thêm thông tin về vấn đề này chia sẻ mình với nhé!
Cập nhật bởi lamkylaw lúc: 06/05/2020 10:22:20 | Vai trò và quyền của Luật sư trong phiên tòa Giám đốc thẩm | [
{
"law_id": "101/2015/QH13",
"text": "Bộ luật TTHS 2015"
}
] | train | 720a6e15-bd6f-41f4-89e7-5e47ebc152e0 |
Thực hiện Quyết định số 295/QĐ-BTC ngày 04/3/2020 của Bộ Tài chính phê duyệt Kế hoạch thi tuyển công chức Tổng cục Hải quan năm 2020 đối với 05 Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, An Giang, Kiên Giang, Khánh Hòa, Hà Nam Ninh, Tổng cục Hải quan thông báo như sau:1. Điều kiện đăng ký dự tuyển: Theo quy định tại điều 36, Luật Cán bộ, công chức năm 2008, cụ thể như sau: a) Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức: - Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; - Đủ 18 tuổi trở lên; - Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; - Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; - Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ; - Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển; - Đáp ứng tiêu chuẩn chính trị của người công chức hải quan. b) Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức: - Không cư trú tại Việt Nam; - Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; - Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục. 2. Đối tượng ưu tiên trong thi tuyển công chức: Thực hiện theo quy định tại điều 5, Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ đã được sửa đổi tại khoản 2, điều 1, Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ. Hồ sơ xác định ưu tiên trong tuyển dụng như sau: a) Đối với Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con thương binh loại B, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19 tháng 8 năm 1945 trở về trước), con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động, nộp bản sao (không cần chứng thực) các giấy tờ sau: - Bản sao “Anh hùng Lực lượng vũ trang”; “Anh hùng Lao động”; “ Giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ”; Thẻ (thương binh, bệnh binh…); “Quyết định được hưởng chính sách là thương binh”; “Quyết định trợ cấp đối với người hoạt động kháng chiến nhiễm chất độc hoá học”; - Giấy xác nhận được hưởng chế độ ưu đãi của Phòng Lao động thương binh và xã hội cấp huyện trở lên xác nhận. b) Đối với Sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ: nộp Quyết định xuất ngũ hoặc các giấy tờ xác nhận đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an nhân dân, trí thức trẻ tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ… c) Đối với người dân tộc thiểu số: nộp Giấy khai sinh của thí sinh ghi rõ dân tộc thiểu số. Trong trường hợp giấy khai sinh của thí sinh không ghi rõ thành phần dân tộc, đề nghị thí sinh bổ sung sổ hộ khẩu và chứng minh thư nhân dân của thí sinh đăng ký dự tuyển (áp dụng theo Công văn số 1446/VPCP-ĐP ngày 20/3/2007 của Văn phòng Chính phủ về việc xác nhận thành phần dân tộc). Lưu ý: Hồ sơ ưu tiên nêu trên phải được cơ quan có thẩm quyền cấp trước thời điểm hết hạn nhận phiếu đăng ký dự tuyển. Nếu thời điểm cấp sau thời điểm hết thời hạn nhận phiếu đăng ký dự tuyển thì không được cộng điểm ưu tiên theo quy định. Chỉ tiêu tuyển dụng công chức Tổng cục Hải quan năm 2020 đối với Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng, An Giang, Kiên Giang, Khánh Hòa, Hà Nam Ninh là 94 chỉ tiêu (90 chỉ tiêu ngạch Kiểm tra viên hải quan, 02 chỉ tiêu ngạch Chuyên viên làm công nghệ thông tin, 02 chỉ tiêu ngạch Văn thư), trong đó: - Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng: 30 chỉ tiêu; - Cục Hải quan tỉnh An Giang: 20 chỉ tiêu; - Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang: 17 chỉ tiêu; - Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa: 17 chỉ tiêu; - Cục Hải quan Hà Nam Ninh: 10 chỉ tiêu; Về điều kiện, tiêu chuẩn về văn bằng, chứng chỉ: 1. Về văn bằng: - Có bằng tốt nghiệp Đại học (cử nhân) trở lên, không phân biệt loại hình đào tạo, trường công lập, ngoài công lập, có chuyên ngành đào tạo theo yêu cầu của vị trí đăng ký dự tuyển, cụ thể: + Đối với ngạch Kiểm tra viên hải quan yêu cầu chuyên ngành đào tạo là: Hải quan, Thuế, Kinh tế đối ngoại, Kinh tế ngoại thương, Tài chính kế toán, Kế toán, Kiểm toán, Tài chính ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Quản lý kinh tế, Luật, Luật kinh tế, Luật hình sự. + Đối với ngạch Chuyên viên làm công nghệ thông tin yêu cầu chuyên ngành đào tạo là Khoa học máy tính, Hệ thống máy tính, Hệ thống thông tin, Công nghệ phần mềm, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật điện tử truyền thông, Kỹ thuật phần mềm, Kỹ thuật máy tính, Mạng máy tính và truyền thông, Tin học, Toán - tin, Toán - Tin ứng dụng. + Đối với ngạch Văn thư yêu cầu chuyên ngành đào tạo là: Văn thư hành chính, Lưu trữ học, Lưu trữ học – Quản trị văn phòng, Văn thư - Lưu trữ. - Đối với bằng do cơ sở đào tạo ở nước ngoài cấp thì phải được Cục Quản lý chất lượng – Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận theo quy định. - Nguyên tắc: người đăng ký dự thi tuyển công chức phải có chuyên ngành đào tạo được ghi trên bằng tốt nghiệp hoặc bảng điểm đúng theo chuyên ngành đào tạo theo yêu cầu của vị trí đăng ký dự tuyển. 2. Về chứng chỉ: a) Chứng chỉ ngoại ngữ - Đối với ngạch Kiểm tra viên hải quan, người dự tuyển phải có một trong các chứng chỉ tiếng Anh còn thời hạn tính đến thời điểm nộp hồ sơ do cơ sở có thẩm quyền cấp gồm IETLS, TOEIC, TOEFL, cụ thể: + Đối với Cục Hải quan An Giang và Kiên Giang: IELTS 5.0; TOEIC 625; TOEFL (PBT 500; CBT 173; iBT 61). + Đối với Cục Hải quan Đà Nẵng, Khánh Hòa, Hà Nam Ninh: IELTS 5.5; TOEIC 750; TOEFL (PBT 527; CBT 197; iBT 71). - Đối với ngạch Văn thư và ngạch Chuyên viên làm công nghệ thông tin, người dự tuyển phải có chứng chỉ tiếng Anh trình độ bậc 2 (hoặc tương đương) khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. b) Chứng chỉ tin học Người dự tuyển phải có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc chứng chỉ tin học Văn phòng, chứng chỉ tin học ứng dụng trình độ A trở lên được cấp trước ngày Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21/6/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Thông tin và Truyền thông có hiệu lực (ngày 10/8/2016). Xem chi tiết thông tin tuyển dụng, Mẫu phiếu đăng ký dự tuyển và Bảng chi tiết chỉ tiêu tuyển dụng tại file đính kèm: Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Cập nhật bởi admin lúc: 06/05/2020 08:56:36 | Mới: Tổng cục Hải quan thông báo tuyển dụng công chức năm 2020 | [] | train | c64506ea-4114-45c3-b7ac-8c50e9e31c84 |
Những ngày sau Tết Nguyên đán 2023 lại là một nỗi lo thất nghiệp và loay hoay về chuyện tiền nong đối với những công nhân đang tìm việc. Khi làn sóng sa thải người lao động (NLĐ) lớn từ trước Tết từ các nhà máy, xí nghiệp đồng loạt chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu.
Thì khoảng thời gian sau kỳ nghỉ lễ NLĐ sẽ bắt đầu trở lại tìm việc từ các cơ sở lao động, lợi dụng tình hình này không ít các đối tượng hiện nay đã thực hiện các phương thức lừa đảo NLĐ trên các trang tìm việc. Lao động thất nghiệp đã gặp khó khăn, nay càng khốn đốn hơn.
1. Cách thức lừa đảo tìm việc Cụ thể, khi những lao động lên các trang tìm việc và rải nhiều đơn xin việc mong ngóng được gọi đi phỏng vấn thì thường bị dẫn dụ với những tiêu đề như “phỏng vấn bao đậu”, đãi ngộ tốt làm việc mỗi tháng 6 - 7 triệu đồng chưa kể tăng ca, phụ cấp, tuần chỉ làm 5 ngày. Nhà máy có điều hòa, môi trường làm việc mát mẻ. Khi liên hệ thì người môi giới phỏng vấn cần phí bôi trơn xem là tiền cafe để mọi thứ được suôn sẻ thì người tìm việc đã bỏ ra một khoản tiền không nhỏ để có thể được nhận vào làm, bất chấp họ đang khó khăn về mặt tài chính. Nhiều công nhân trong tình trạng này nói rằng vì nôn nóng muốn đi làm nên anh đã chuyển vài triệu đồng vào số tài khoản từ chủ tài khoản trên Facebook nhận việc. Tuy nhiên, sau khi chuyển tiền nhiều ngày thì không được gọi đi làm, gọi lên công ty thì được biết không có nhân viên tên như các tài khoản nhận việc trên Facebook. Hoặc với trường hợp khác sau khi nhận “tiền cafe” sẽ cho người tìm việc vào làm tại các cơ sở lao động nặng nhọc, giờ làm nhiều mà lương ít, bốc lột lao động và NLĐ sẽ tự nghỉ việc. 2. Doanh nghiệp có được thu tiền tuyển dụng người lao động? Theo đó, tại Điều 11 Bộ luật Lao động 2019 có quy định việc tuyển dụng lao động đối với các doanh nghiệp phải đáp ứng các quy định sau: Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động theo nhu cầu của người sử dụng lao động. Đồng thời, người lao động không phải trả chi phí cho việc tuyển dụng lao động. Dựa theo quy định trên cho thấy nếu nhà tuyển dụng không được quyền thu tiền NLĐ khi thực hiện tuyển dụng. Như vậy NLĐ khi đi xin việc không cần phải trả bất kỳ khoản phí nào để được nhận việc. Trường hợp doanh nghiệp là cá nhân có hành vi thu tiền của người lao động tham gia tuyển dụng lao động sẽ bị phạt tiền từ 01 triệu đồng đến 03 triệu đồng (căn cứ điểm b khoản 1 Điều 8 Nghị định 12/2022/NĐ-CP). Lưu ý: Doanh nghiệp là tổ chức thì mức phạt tiền sẽ gấp 2 lần mức phạt trên. Ngoài ra, phạt tiền từ 50 triệu đồng - 75 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Lôi kéo; dụ dỗ; hứa hẹn; quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích bóc lột, cưỡng bức lao động nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Đồng thời, buộc doanh nghiệp này trả lại cho NLĐ khoản tiền đã thu đối với hành vi vi thu tiền tuyển dụng. 3. Lừa đảo tuyển dụng bị xử lý thế nào? Trường hợp những đối tượng lừa đảo tuyển dụng mà số tiền thu được vượt quá xử phạt vi phạm hành chính thì căn cứ Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi Bộ luật Hình sự 2017) đã vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Do đó, người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 02 triệu đồng - dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 02 triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, Thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: - Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm. - Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại Bộ luật Hình sự 2015, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. - Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội. - Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ. Phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: - Có tổ chức. - Có tính chất chuyên nghiệp. - Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50 triệu đồng - dưới 200 triệu đồng. - Tái phạm nguy hiểm. - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức. - Dùng thủ đoạn xảo quyệt. Phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: - Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200 triệu đồng - dưới 500 triệu đồng. - Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh. Phạt tù từ 12 năm - 20 năm hoặc tù chung thân: - Chiếm đoạt tài sản trị giá 500 triệu đồng trở lên. - Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng - 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Nhờ việc lợi dụng tình hình lao động thất nghiệp hiện nay nhiều đối tượng đã thực hiện nhiều hành vi lừa đảo, qua đó lao động đã mắc phải trường hợp này không muốn trình báo cơ quan điều tra vì số tiền không quá lớn và cũng không muốn phiền phức nên cho qua. Tuy nhiên, hãy vì lợi ích của bản thân cũng như của cộng đồng người lao động mà đừng ngần ngại thông báo đến cơ quan công an gần nhất để được giải quyết vụ việc. | CẢNH GIÁC: Lừa đảo tìm việc với những lao động có thu nhập thấp | [
{
"law_id": "45/2019/QH14",
"text": "Bộ luật Lao động 2019"
},
{
"law_id": "12/2022/NĐ-CP",
"text": "Nghị định 12/2022/NĐ-CP"
},
{
"law_id": "100/2015/QH13",
"text": "Bộ luật Hình sự 2015"
},
{
"law_id": "12/2017/QH14",
"text": "Bộ luật Hình sự 2017"
},
{
"law_id": "100/2015/QH13",
"text": "Bộ luật Hình sự 2015"
}
] | train | cf2f5e3c-6895-4a64-b6ef-326576a8e89f |
Liên quan đến vụ án với tử tù Hồ Duy Hải vào năm 2008, dư luận chấn động trước thông tin 2 nữ nhân viên của Bưu điện Cầu Voi (đóng tại ấp 5, xã Nhị Thành, H.Thủ Thừa, tỉnh Long An) bị sát hại dã man ngay tại nơi làm việc.
Sau đó, bản án sơ thẩm (2008) và phúc thẩm (2009) tuyên án tử hình đối với Hồ Duy Hải về tội Giết người và Cướp tài sản. Hải có đơn xin Chủ tịch nước ân giảm. TAND Tối cao và VKSND Tối cao lần lượt quyết định không kháng nghị vụ án. Hải và gia đình sau đó liên tục kêu oan và xin hoãn thi hành án. Trưa 4/12/2014, một ngày trước khi thi hành án tử hình Hải, Hội đồng thi hành án tỉnh Long An ra quyết định tạm hoãn thi hành.Chắc hẳn sẽ có bạn thắc mắc pháp luật quy định cụ thể như thế nào về việc khi có bản án về tuyên án tử hình nhưng sau đó hoãn thi hành án? Điều 81 Luật Thi hành án hình sự 2019 quy định về hoãn thi hành án tử hình. Cụ thể như sau: 1. Hội đồng thi hành án tử hình quyết định hoãn thi hành án tử hình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Người bị kết án tử hình thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 40 của Bộ luật Hình sự; Trích khoản 3 Điều 40 của Bộ luật Hình sự: Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
b) Người đủ 75 tuổi trở lên;
c) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn. - Có lý do bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan; - Ngay trước khi thi hành án người bị kết án tử hình khai báo những tình tiết mới về tội phạm. Cần lưu ý: Khi quyết định hoãn thi hành án tử hình, Hội đồng thi hành án tử hình phải lập biên bản ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm thi hành án; họ, tên, chức vụ của thành viên Hội đồng; lý do hoãn thi hành án. Biên bản hoãn thi hành án phải được tất cả các thành viên Hội đồng ký, lưu hồ sơ thi hành án tử hình và báo cáo Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu và cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu. Cập nhật bởi shin_butchi lúc: 06/05/2020 08:31:24 | Từ vụ Hồ Duy Hải: Trường hợp nào phải hoãn thi hành án tử hình? | [
{
"law_id": "100/2015/QH13",
"text": "Bộ luật Hình sự"
}
] | train | 29d52899-1ad7-453e-82f9-b7db4dab820d |
(Mic.gov.vn) - Đại diện lãnh đạo Cục Phát thanh-Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) vừa có cuộc trao đổi với phóng viên Báo điện tử Chính phủ về một số nội dung liên quan đến những quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Nghị định 15/2020/NĐ-CP vừa có hiệu lực ngày 15/4. Liên quan đến những quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Nghị định 15/2020/NĐ-CP vừa có hiệu lực ngày 15/4, phóng viên Báo điện tử Chính phủ đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Thành Chung, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh-Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT). Xin ông chia sẻ thông tin về thực trạng tin giả, tin mạo danh và việc lan truyền thông tin giả mạo trên mạng xã hội hiện nay? Ông Nguyễn Thành Chung: Thực trạng cung cấp, chia sẻ tin giả, tin mạo danh trên mạng xuất hiện đồng hành từ khi có mạng Internet bởi tính ẩn danh của người dùng trên mạng. Khi mạng xã hội ra đời và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội không bắt buộc người sử dụng phải cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân khi thiết lập tài khoản và chia sẻ thông tin thì tình trạng tin giả, tin mạo danh ngày càng trở nên phức tạp. Tình trạng này mang tính toàn cầu, hầu hết các nước trên thế giới đều gặp phải tình trạng này và cơ quan quản lý các nước cũng gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình giải quyết, xử lý. Việt Nam cũng như các nước, trong thời gian qua, các cơ quan quản lý đã tăng cường giám sát, rà quét các hành vi vi phạm và áp dụng các hình thức xử phạt nghiêm minh, thậm chí không chỉ xử phạt hành chính bằng tiền mà còn xử lý hình sự. Liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin, xin ông cho biết Nghị định 15 này có những điểm khác gì so với các Nghị định trước? Ông Nguyễn Thành Chung: Liên quan tới lĩnh vực Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử thì có 3 định hướng lớn được sửa đổi, bổ sung trong Nghị định 15 lần này, đó là: Thứ nhất, bổ sung quy định xử phạt chi tiết, đầy đủ, rõ ràng các hành vi của người sử dụng mạng xã hội, người sử dụng Internet trong việc cung cấp, chia sẻ thông tin bị cấm, nhất là các thông tin gây nhiều tác động xấu trong thời gian qua như thông tin sai sự thật, thông tin bịa đặt, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân Thứ hai, tăng mức tiền xử phạt so với trước đây từ 20-50%, nhất là đối với các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vi phạm pháp luật. Thứ ba, tăng cường thêm các biện pháp xử phạt bổ sung đối với các hành vi vi phạm pháp luật như tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận, quyết định phê duyệt nội dung kịch bản, đình chỉ hoạt động... Đối với người sử dụng mạng xã hội, tại Nghị định 15/2020 đã được quy định rõ ràng hơn với 9 nhóm hành vi cụ thể với mức tiền xử phạt tương ứng từ 10-30 triệu đồng đối với tổ chức (và cá nhân thì bị xử phạt mức phạt bằng 50% so với tổ chức), trong đó đáng lưu ý là hành vi chia sẻ các thông tin bị cấm cũng sẽ bị xử phạt. Ví dụ, Nghị định quy định phạt tiền 10-20 triệu đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm ô, đồi trụy, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc; cung cấp, chia sẻ thông tin miêu tả tỉ mỉ hành động chém, giết, tai nạn, kinh dị, rùng rợn. Các hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc; cung cấp, chia sẻ các tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất bản ấn phẩm mà không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc chưa được phép lưu hành hoặc đã có quyết định cấm lưu hành hoặc tịch thu… cũng sẽ bị phạt 10 - 20 triệu đồng. Thực tế thời gian qua cho thấy, ngoài hành vi chủ động cung cấp thì hành vi chia sẻ các thông tin vi phạm pháp luật trên mạng cũng gây ra rất nhiều hệ lụy, tác động xấu trong xã hội; thậm chí trong một số trường hợp thì thông tin chia sẻ có số lượng người đọc quan tâm nhiều hơn rất nhiều so với thông tin gốc (ví dụ thông tin được chia sẻ bởi những người nổi tiếng, có nhiều người theo dõi trên mạng). Thưa ông, trong Điều 101 Nghị định 15 khoản đ có quy định cấm cung cấp, chia sẻ các tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất bản ấn phẩm mà không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc chưa được phép lưu hành hoặc đã có quyết định cấm lưu hành hoặc tịch thu. Vậy, quy định cần được hiểu chính xác như thế nào, thưa ông? Ông Nguyễn Thành Chung: Về việc cung cấp, chia sẻ các tác phẩm báo chí được hiểu là các hành vi như sao chép các tin, bài hoặc cung cấp đường dẫn tới các tin, bài của cơ quan báo chí đã đăng tải. Tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ đã có quy định các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả có bao gồm tác phẩm báo chí và tác phẩm này phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác. Đồng thời tại Điều 15 của Luật này cũng quy định "tin tức thời sự thuần túy đưa tin" không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả. Tại Điều 19 của Nghị định số 22/2018/NĐ-CP có quy định "tin tức thời sự thuần túy đưa tin là các thông tin báo chí ngắn hàng ngày, chỉ mang tính chất đưa tin, không có tính sáng tạo". Tại Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ có quy định một số trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố mà không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao, theo đó cho phép sao chép tác phẩm cho mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân hoặc trích dẫn hợp lý để minh họa cho tác phẩm của mình mà không làm sai ý của tác giả. Hiện nay, chúng ta thấy rất nhiều các tin, bài trên các báo không chỉ là đưa tin thuần túy mà người viết, tác giả đã bổ sung, đưa thêm vào các nội dung, hình ảnh ấn tượng, cuốn hút, mang tính sáng tạo nên được coi là những sản phẩm tin tức có tính sáng tạo, không còn là tin tức thuần túy. Do đó, khi sao chép các tin, bài này cần phải được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (tức là của tác giả bài báo, của tòa soạn), như trường hợp trang thông tin điện tử tổng hợp muốn dẫn lại nguồn tin từ các báo thì bắt buộc phải có thỏa thuận nguồn tin. Trường hợp chỉ trích dẫn đường link (đường liên kết) dẫn tới tin, bài báo chí khi bình luận thì cũng phải bảo đảm không làm sai ý tác giả. Vậy ông có khuyến cáo như thế nào tới người dùng mạng xã hội trong bối cảnh hiện nay khi mà tình trạng tin giả, tin mạo danh… ngày càng phức tạp? Ông Nguyễn Thành Chung: Việc nâng cao trách nhiệm, ý thức của người sử dụng mạng xã hội đóng vai trò quan trọng để giảm thiểu tình trạng tin giả. Người sử dụng mạng xã hội cần được hướng dẫn cách sử dụng mạng an toàn, cách tìm kiếm những thông tin chính thống và được cảnh báo kịp thời các rủi ro khi chia sẻ thông tin trên mạng (không chỉ là việc chia sẻ thông tin của chính mình mà còn phải rất thận trọng, cảnh giác khi chia sẻ thông tin của tổ chức, cá nhân khác, nhất là những thông tin không rõ ràng, không phải do cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc những thông tin mang tính gây sốc, hoang mang, thông tin mời chào đánh vào lòng tham của con người... Để làm tốt việc trên, ngoài sự nỗ lực của các cơ quan có thẩm quyền thì các cơ quan báo chí có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp cho người dùng mạng có thể điều chỉnh kịp thời hành vi của mình một cách đúng đắn; cơ quan báo chí không chỉ cung cấp các hướng dẫn, cảnh báo rủi ro cho người dùng Internet mà cơ quan báo chí còn là nơi cung cấp các thông tin chính xác, chính thống giúp cho người dùng có thể hiểu rõ về các sự việc, sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội, nhân rộng, lan tỏa các hành vi ứng xử tốt đẹp nhiều hơn. Điều này cũng đặt ra áp lực, trách nhiệm lớn lao cho các nhà báo, phóng viên và cơ quan báo chí, làm sao phải đưa tin nhanh, kịp thời nhưng phải chính xác, trung thực để góp phần vạch trần, dập tắt tin giả, tin mạo danh trên mạng. Việc tăng cường các thông tin chính thống, thông tin sạch cũng sẽ góp phần hạn chế cơ hội cho những đối tượng lợi dụng sự kém hiểu biết, sự tò mò của người dân hoặc sự thiếu thông tin kịp thời của người dân để kích động, trục lợi. Xin trân trọng cảm ơn ông! Theo Cổng thông tin điện tử Bộ thông tin và Truyền thông | Khi nào được sao chép, trích dẫn đường link các tin, bài báo? | [
{
"law_id": "15/2020/NĐ-CP",
"text": "Nghị định 15/2020/NĐ-CP"
},
{
"law_id": "50/2005/QH11",
"text": "Luật Sở hữu trí tuệ"
},
{
"law_id": "22/2018/NĐ-CP",
"text": "Nghị định số 22/2018/NĐ-CP"
}
] | train | a5c14ae7-a53a-4207-8983-77dd0c13e157 |
Ngày 15/4/2020, Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử chính thức có hiệu lực. Nghị định quy định hẳn một điều quy định về mức xử lý đối với người sử dụng dịch vụ mạng xã hội. Trong đó đáng chú ý là việc chia sẻ những thông tin giả mạo và các tác phẩm báo chí, văn học,... mà chưa được sự cho phép, là những hành vi người sử dụng mạng dễ mắc phải.Vậy chia sẻ thông tin như thế nào để không vi phạm và bị xử phạt? Trích điều 101, Nghị định 15:
“Điều 101. Vi phạm các quy định về trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi sau:
a) Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân;
đ) Cung cấp, chia sẻ các tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất bản phẩm mà không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc chưa được phép lưu hành hoặc đã có quyết định cấm lưu hành hoặc tịch thu;
...” * Trường hợp chia sẻ các thông tin giả mạo... Vấn đề chia sẻ thông tin giả mạo, sai sự thật ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức không phải mới, việc xử lý trong thực tế hiện nay cũng không phải là ít vì vậy trước khi mang thông tin mà bạn cho là hữu ích thì phải tìm nguồn đáng tin cậy và được sự xác thực từ cơ quan có thẩm quyền. Còn đối với trường hợp đăng tin vì mục đích câu like, view thì tùy từng trường hợp, căn cứ vào mức độ vi phạm, mục đích của hành vi và hậu quả từ hành vi đó, người thực hiện có thể bị xử phạt hành chính hoặc xử lý hình sự. * Trường hợp chia sẻ các tác phẩm báo chí, văn học: - Đối với cá nhân: Theo điểm đ, Điều 101 Nghị định 15 được cho là phiền hà khi để người dùng liên thông với cơ quan là chủ thể quyền SHTT đối với tác phẩm, với nhu cầu hiện tại để truyền tải thông tin cũng như tăng tính truyền thông từ các báo thì thực tế mình chưa thấy trường hợp cơ quan truyền thông yêu cầu về việc xin phép đối với người dùng. Còn việc copy có ghi nguồn là điều kiện bắt buộc khi share thông tin từ một đối tượng khác để tránh phiền hà vì vi phạm quyền sở hữu trí tuệ - Đối với trang thông tin điện tử tổng hợp: Tại Công văn 3835/BTTTT-PTTH&TTĐT về việc chấn chỉnh hoạt động của các trang thông tin điện tử tổng hợp (Trang TTĐT tổng hợp) thì: Yêu cầu các trang thông tin điện tử tổng hợp phải thể hiện đường dẫn để truy cập tin, bài gốc (link) ngay dưới tin, bài mà trang thông tin điện tử tổng hợp đăng lại từ các báo. Vì vậy, theo ý kiến cá nhân tôi thì khi cơ quan truyền thông chủ động để các biểu tượng chia sẻ thông tin thì độc giả có thể thực hiện quyền truyền tải và ngược lại nếu có những dấu hiệu bắt buộc phải xin phép và được sự đồng ý thì bạn đọc cần cẩn trọng với những lưu ý này. | Chia sẻ thông tin như thế nào để không bị phạt? | [
{
"law_id": "15/2020/NĐ-CP",
"text": "Nghị định 15/2020/NĐ-CP"
}
] | train | 6498df49-9ab5-4a97-a35c-c9ef4153cd41 |
+ Căn cứ pháp lý: Điều 15, Điều 31 về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT báo hiệu đường bộ1. Biển báo cấm *Định nghĩa: Nhóm biển báo cấm là nhóm biển biểu thị các điều cấm mà người tham gia giao thông không được vi phạm. Biển báo cấm chủ yếu có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm, trừ một số trường hợp đặc biệt. *Đặc điểm nhận diện: Chủ yếu có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm *Ví dụ: Biển số P.101 “Đường cấm” 2. Biển hiệu lệnh *Định nghĩa: Nhóm biển hiệu lệnh là nhóm biển để báo các hiệu lệnh phải chấp hành. Người tham gia giao thông phải chấp hành các hiệu lệnh trên biển báo. Trừ một số biển đặc biệt, các biển thể hiện hình tròn trên nền xanh lam có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người tham gia giao thông đường biết. *Đặc điểm nhận diện: Thông thường biển hiệu lệnh sẽ có hình tròn trên nền xanh lam có hình vẽ màu trắng *Ví dụ: Biển số R.301a - Hướng đi phải theo 3. Biển chỉ dẫn *Định nghĩa: Nhóm biển chỉ dẫn Là nhóm biển báo dùng để cung cấp thông tin và các chỉ dẫn cần thiết cho người tham gia giao thông. Biển có hình chữ nhật hoặc hình vuông hoặc hình mũi tên, nền màu xanh lam. *Đặc điểm nhận diện: Biển có hình chữ nhật hoặc hình vuông hoặc hình mũi tên, nền màu xanh lam *Ví dụ: Biển số I.401 - Bắt đầu đường ưu tiên 4. Biển báo nguy hiểm và cảnh báo *Định nghĩa: Biển báo nguy hiểm và cảnh báo được dùng để báo cho người tham gia giao thông biết trước tính chất của sự nguy hiểm hoặc các điều cần chú ý phòng ngừa trên tuyến đường. Khi gặp biển báo nguy hiểm và cảnh báo, người tham gia giao thông phải giảm tốc độ đến mức cần thiết, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng xử lý những tình huống có thể xẩy ra để phòng ngừa tai nạn. *Đặc điểm nhận dạng: Bển báo hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu *Ví dụ: Biển số W.201a - Chỗ ngoặt nguy hiểm Để có thể xem đầy đủ và chi tiết về tất cả các loại biển báo giao thông thì mọi người có thể tải ứng dụng thông minh iThong. iThong là ứng dụng tích hợp toàn bộ các lỗi vi phạm giao thông theo quy định hiện hành; cho phép tra cứu bằng 02 hình thức bao gồm: tra cứu bằng giọng nói và tra cứu bằng thanh công cụ tìm kiếm. Đặc biệt, tra cứu bằng thanh công cụ tìm kiếm có thể được thực hiện mà không cần Internet. Ngoài ra, iThong còn có một số tiện ích tiện lợi khác như: Ôn thi Giấp phép lái xe mọi lúc mọi nơi; Tra cứu biển báo giao thông; Cập nhật các tin tức về giao thông. >>>Tải app iThong trên thiết bị IOS TẠI ĐÂY >>>Tải app iThong trên thiết bị Android TẠI ĐÂY Cập nhật bởi ThK_Law lúc: 27/03/2023 04:55:57 | Cách nhận biết 04 nhóm biển báo giao thông đường bộ | [] | train | e82cc04d-618f-4789-a06d-73ad73ac2731 |
Đã có rất nhiều vụ tai nạn giao thông không đáng có xuất phát từ hành vi vượt đèn đỏ. Nếu người điều khiển phương tiện cố tình “ngó lơ” tín hiệu đèn giao thông thì có thể bị phạt từ 600.000 đến 1.000.000 đồng đối với xe máy (điểm e khoản 4 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP) và phạt từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng đối với xe ô tô (điểm a khoản 5 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).
Bên cạnh đó, người điều khiển phương tiện khi vi phạm có thể bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.2. Chạy quá tốc độ Nghỉ lễ là dịp mà các thành phố lớn ít đông đúc nhất khi đa số NLĐ sẽ về quê để thăm gia đình hoặc nghỉ ngơi. Đường xã sẽ bớt “chật chội” và đó là lý do mà nhiều người điều khiển phương tiện không làm chủ được tay lái của mình. Mức xử phạt hành vi chạy quá tốc độ đối với xe máy tùy theo số km/h mà người điều khiển vượt quá (theo quy định từ 5km/h đến trên 20km/h) sẽ bị phạt tiền từ 600.000 đến 5.000.000 đồng (điểm a khoản 4 Điều 6 và điểm a khoản 7 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP); tương tự đối với xe ô tô (quy định về số km/h vượt quá từ 5km/h đến trên 35km/h) thì mức phạt tiền là từ 800.000 đến 12.000.000 đồng (Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP) 3. Nồng độ cồn vượt quá mức quy định Lễ cũng là dịp để mọi người tranh thủ tiệc tùng, nhưng đặc biệt lưu ý là nếu đã uống rượu, bia là không được lái xe nhé vì mức phạt đối với hành vi sẽ trở thành nỗi ngán ngẫm của nhiều người. Đối với xe máy mức xử phạt sẽ từ 2.000.000 đến 8.000.000 đồng tùy thuộc vào lượng nồng độ cồn trong hơi thở dao động từ 50 miligam/100ml máu đến vượt quá 80 miligam/100ml máu (Điều 3 Nghị định 100/2019/NĐ-CP). Tương tự như vậy đối với xe ô tố mức xử phạt sẽ từ 6.000.000 đến 40.000.000 đồng (Điều 3 Nghị định 100/2019/NĐ-CP). 4. Không đội mũ bảo hiểm Người điều khiển phương tiện xe máy và người được chở trên xe máy nếu không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông có thể bị phạt từ 200.000 đến 300.000 đồng (điểm I khoản 2 Điều 6 và khoản 3 Điều 11 Nghị định 100/2019/NĐ-CP) Ngoài ra, vì dịp lễ này rơi vào thời gian giãn cách lý xã hội vid Covid-19 nên mọi người hãy lưu ý đừng tụ tập quá đông người, luôn mang khẩu trang khi ra đường và giữ khoảng cách an toàn để không bị phạt nhé. >>>Xem các mức phạt đối với các hành vi vi phạm mùa Covid TẠI ĐÂY Bên cạnh đó, còn rất nhiều hành vi mà bạn có thể dễ dàng mắc phải vào dịp lễ này; để có thể tra cứu toàn bộ mức xử phạt giao thông một cách đầy đủ, chi tiết nhất, mọi người có thể tải ứng dụng thông minh iThong. iThong là ứng dụng tích hợp nhiều tiện ích hữu dụng, có thể kể đến như: - Tích hợp toàn bộ các mức xử phạt giao thông hiện nay - Ôn thi lý thuyết Giấy phép lái xe - Tin tức giao thông - Tổng hợp biển báo giao thông >>>Tải ứng dụng trên thiết bị IOS TẠI ĐÂY >>>Tải ứng dụng trên thiết bị Android TẠI ĐÂY Cập nhật bởi ngkhiem lúc: 29/04/2020 10:30:27 | 04 lỗi vi phạm giao thông dễ mắc phải trong dịp lễ 30/4 – 1/5 | [
{
"law_id": "100/2019/NĐ-CP",
"text": "Nghị định 100/2019/NĐ-CP"
}
] | train | ce44068f-652e-4230-8b54-a296f34ed06b |
Theo vnexpress.net, Công an tỉnh Bình Dương đã khởi tố vụ án điều tra dấu hiệu làm giả tài liệu cơ quan tổ chức tại Công ty cà phê hòa tan Trung Nguyên theo đơn của bà Lê Hoàng Diệp Thảo. Vậy trong trường hợp nếu thực sự làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức thì bị xử lý thế nào?Làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức có thể được hiểu là hành vi làm ra con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức giống với con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác thật của cơ quan, tổ chức đó hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân. Theo quy định tại khoản 126 Điều 1 Luật sửa đổi BLHS 2017 quy định: “Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ giả thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm.” Nếu phạm tội với các tình tiết tăng nặng và nghiêm trọng hơn thì có thể bị phạt tù đến 07 năm. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng. Riêng đối với trường hợp của Tập đoàn Trung Nguyên, việc khởi tố điều tra vụ án làm giả tài liệu cơ quan có thể phát sinh nhiều tình tiết bất ngờ. Hành vi làm giả giấy tờ này được thực hiện bởi một hay nhiều cá nhân thì phải đợi kết quả từ cơ quan điều tra. Tuy nhiên, trong trường hợp nếu hành vi trên được thực hiện bởi nhiều cá nhân, thì ngoài việc xác định ai là chủ mưu thì các đối tượng còn lại có thể bị xử phạt theo quy định tại Điều 17 Bộ luật hình sự 2015 quy định về đồng phạm. Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự thuộc người đồng phạm nào, thì chỉ áp dụng đối với người đó (Điều 58 Bộ luật hình sự 2015). Cập nhật bởi ThK_Law lúc: 29/04/2020 03:19:33 | Từ vụ Trung Nguyên: Làm giả giấy tờ bị xử lý như thế nào? | [
{
"law_id": "100/2015/QH13",
"text": "Bộ luật hình sự 2015 "
}
] | train | 89a8be02-c2ee-47b3-81e5-f3eab0ff0bba |
Quyết định 1847/QĐ-TTg năm 2018 về phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ. Theo đó, nhằm nâng cao phong cách ứng xử, lề lối làm việc, tính trách nhiệm, chuyên nghiệp trong công việc, cán bộ, công chức, viên chức cần thực hiện các nội dung sau:1. Về tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức - Phải sẵn sàng nhận và nỗ lực hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được phân công; không kén chọn vị trí công tác, chọn việc dễ, bỏ việc khó. Tâm huyết, tận tụy, gương mẫu làm tròn chức trách, nhiệm vụ được giao; không vướng vào “tư duy nhiệm kỳ”. - Phải có ý thức tổ chức kỷ luật; sử dụng có hiệu quả thời giờ làm việc; tránh hiện tượng trung bình chủ nghĩa, làm việc qua loa, đại khái, kém hiệu quả; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức; chủ động phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ. - Không được gây khó khăn, phiền hà, vòi vĩnh, kéo dài thời gian xử lý công việc của cơ quan, tổ chức và người dân; không thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc của người dân. - Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo phải công tâm, khách quan trong sử dụng, đánh giá cán bộ thuộc quyền quản lý; không lợi dụng vị trí công tác để bổ nhiệm người thân quen; chủ động xin thôi giữ chức vụ khi nhận thấy bản thân còn hạn chế về năng lực và uy tín. 2. Về chuẩn mực giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức - Trong giao tiếp với người dân, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng, lắng nghe, tận tình hướng dẫn về quy trình xử lý công việc và giải thích cặn kẽ những thắc mắc của người dân. Thực hiện “4 xin, 4 luôn”: xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép; luôn mỉm cười, luôn nhẹ nhàng, luôn lắng nghe, luôn giúp đỡ. - Đối với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải có tinh thần hợp tác, tương trợ trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; không bè phái gây mất đoàn kết nội bộ của cơ quan, tổ chức. - Đối với lãnh đạo cấp trên, cán bộ, công chức, viên chức phải tuân thủ thứ bậc hành chính, phục tùng sự chỉ đạo, điều hành, phân công công việc của cấp trên; không trốn tránh, thoái thác nhiệm vụ; không nịnh bợ lấy lòng vì động cơ không trong sáng. - Cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý không được duy ý chí, áp đặt, bảo thủ; phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến của cấp dưới; gương mẫu trong giao tiếp, ứng xử. 3. Về chuẩn mực về đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức, viên chức - Cán bộ, công chức, viên chức phải không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức, lối sống. Thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; trung thực, giản dị, thẳng thắn, chân thành; không có biểu hiện cơ hội, sống ích kỷ, ganh ghét, đố kỵ. - Cán bộ, công chức, viên chức không được đánh bạc, sa vào các tệ nạn xã hội; không được sử dụng đồ uống có cồn trong thời gian làm việc và giờ nghỉ trưa; hút thuốc lá đúng nơi quy định; phải tuân thủ kỷ luật phát ngôn, không sử dụng mạng xã hội để khai thác, tuyên truyền các thông tin chưa được kiểm chứng, phiến diện, một chiều ảnh hưởng đến hoạt động công vụ. - Cán bộ, công chức, viên chức phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức gia đình và xã hội, thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc; không mê tín dị đoan và có những hành vi phản cảm khi tham gia lễ hội. 4. Về trang phục của cán bộ, công chức, viên chức Khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự, đi giày hoặc dép có quai hậu. Trang phục phải phù hợp với tính chất công việc, đặc thù trang phục của ngành và thuần phong, mỹ tục của dân tộc. Đối với những ngành có trang phục riêng thì phải thực hiện theo quy định của ngành. | Năm 2020: 4 chuẩn mực về văn hóa công vụ mà cán bộ, công chức, viên chức phải thực hiện | [
{
"law_id": "1847/QĐ-TTg",
"text": "Quyết định 1847/QĐ-TTg"
}
] | train | 3ae7d3d1-3246-4ff7-a9a6-bc84e2ab0c36 |
*Căn cứ pháp lý: Nghị định 100/2019/NĐ-CPSTT
Hành vi vi phạm
Mức phạt
1
Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe
6.000.000 đến 8.000.000 đồng
2
Quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe mà gây tai nạn giao thông hoặc không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ
10.000.000 đến 14.000.000 đồng
3
Hành vi điều khiển xe mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn
2.000.000 đến 8.000.000 đồng
4
Điều khiển phương tiện không gắn biển số tạm thời hoặc gắn biển số tạm thời không do cơ quan có thẩm quyền cấp (nếu có quy định phải gắn biển số tạm thời)
3.000.000 đến 5.000.000 đồng
5
Điều khiển xe thành nhóm từ 2 xe trở lên chạy quá tốc độ quy định mà gây tai nạn giao thông hoặc không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ
10.000.000 đến 14.000.000 đồng
6
Đi vào đường cao tốc, dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe, lùi xe, tránh xe, vượt xe, chuyển hướng, chuyển làn đường không đúng quy định gây tai nạn giao thông
4.000.000 đến 5.000.000 đồng
7
Không chấp hành yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn của người thi hành công vụ
6.000.000 đến 8.000.000 đồng Trên đây chỉ là 10 mức phạt vi phạm giao thông cao nhất có chọn lọc, và còn rất nhiều mức phạt với nhiều hành vi vi phạm khác nhau. Để có thể tra cứu toàn bộ mức xử phạt giao thông một cách đầy đủ, chi tiết nhất, mọi người có thể tải ứng dụng thông minh iThong. iThong là ứng dụng tích hợp nhiều tiện ích hữu dụng, có thể kể đến như: - Tích hợp toàn bộ các mức xử phạt giao thông hiện nay - Ôn thi lý thuyết Giấy phép lái xe - Tin tức giao thông - Tổng hợp biển báo giao thông >>>Tải ứng dụng trên thiết bị IOS TẠI ĐÂY >>>Tải ứng dụng trên thiết bị Android TẠI ĐÂY | Top 07 mức phạt vi phạm giao thông cao nhất đối với xe máy | [
{
"law_id": "100/2019/NĐ-CP",
"text": "Nghị định 100/2019/NĐ-CP"
}
] | train | fb6e44ab-d40e-40c2-98f5-41a5bbf054f1 |
Ngày 27/4/2020 Học viên tư pháp ra Thông báo 368/TB-HVTP về việc tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh các lớp đào tạo tại Hà Nội và TP.HCM.
Theo đó, ngày 09/3/2020, Học viện Tư pháp có thông báo về lùi lịch học các lớp đào tạo của Học viện Tư pháp, do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid - 19, Học viện Tư pháp không nhận hồ sơ trực tiếp đăng ký dự tuyển các lớp đào tạo. Nhằm triển khai kế hoạch đào tạo năm 2020 đã được phê duyệt và tạo điều kiện thuận lợi cho người đăng ký học các lớp đào tạo, Học viện Tư pháp thông báo thời gian và phương thức nộp hồ sơ như sau:
- Tại thành phố Hà Nội:
+ Thời gian nộp hồ sơ các lớp: Lớp đào tạo nghề luật sư khóa 22: Lớp đào tạo nghề công chứng khóa 23, Lớp đào tạo nghề đấu giá khóa 12, Lớp đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sự khóa 4, Lớp đào tạo nghề Thừa phát lại khóa 5 thời gian nộp hồ sơ hết ngày 10/5/2020.
+ Phương thức nộp hồ sơ: Người học có thể gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại Phòng Đào tạo và Công tác học viên, Học viện Tư pháp - Phòng 104, nhà A Học viện Tư pháp, Phố Trần Vỹ, Phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội
- Tại thành phố Hồ Chí Minh:
+ Thời gian nộp hồ sơ các lớp: Lớp đào tạo nghề đấu giá khóa 12, Lớp đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư khóa 4, Lớp đào tạo nghề Thừa phát lại khóa 5 thời gian nộp hồ sơ hết ngày 20/5/2020.
+ Phương thức nộp hồ sơ: Người học có thể gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại Tổ đào tạo, Cơ sở Học viện Tư pháp tại TP. Hồ Chí Minh- Số 821 Kha Vạn Cân, phường Linh Tây, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Xem chi tiết Thông báo tại file đính kèm:
Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng bấm vào đây để đăng nhập tải file đính kèm Cập nhật bởi admin lúc: 28/04/2020 02:15:08 | Mới: Học viện Tư pháp thông báo tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh các lớp đào tạo tại Hà Nội và TP.HCM | [] | train | b1eb7b1d-7333-49de-9874-4b4dae07a199 |
Đây là nội dung nằm trong mục tiêu phấn đấu đạt được, được nêu ra tại Nghị quyết 107/NQ-CP về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.Theo đó, năm 2021: - Thực hiện áp dụng chế độ tiền lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thống nhất đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trong toàn bộ hệ thống chính trị; - Tiền lương thấp nhất của cán bộ, công chức, viên chức bằng mức lương thấp nhất bình quân các vùng của khu vực doanh nghiệp. Năm 2025: - Thực hiện nâng mức tiền lương của khu vực công phù hợp với chỉ số giá tiêu dùng, mức tăng trưởng kinh tế và khả năng của ngân sách nhà nước; - Tiền lương thấp nhất của cán bộ, công chức, viên chức cao hơn mức lương thấp nhất bình quân các vùng của khu vực doanh nghiệp. - Thực hiện quản lý lao động, tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước theo phương thức khoán chi phí tiền lương gắn với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Năm 2030: - Thực hiện nâng mức tiền lương của khu vực công phù hợp với chỉ số giá tiêu dùng, mức tăng trưởng kinh tế và khả năng của ngân sách nhà nước; - Tiền lương thấp nhất của cán bộ, công chức, viên chức bằng hoặc cao hơn mức lương thấp nhất của vùng cao nhất của khu vực doanh nghiệp. Cập nhật bởi MinhPig lúc: 28/04/2020 01:24:01 | Lộ trình tăng lương đối với cán bộ, công chức, viên chức | [
{
"law_id": "107/NQ-CP",
"text": "Nghị quyết 107/NQ-CP"
},
{
"law_id": "27-NQ/TW",
"text": "Nghị quyết 27-NQ/TW"
}
] | train | aa8722f2-2f79-4c49-8f12-8e28c54736b9 |