article
stringclasses
290 values
question
stringlengths
10
452
options
stringlengths
24
585
answer
stringclasses
4 values
Từ những ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lẫn Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui. Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt đến sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn; những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh.
Cuộc sống khi đưa vào tranh làng Hồ được tác giả nhận xét như thế nào?
['Vui vẻ, sống động.', 'Tươi mát, tinh tế.', 'Thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.', 'Nhiều mảng màu sắc tươi vui.']
B
Con sông Hồng chảy qua quê hương em. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo xanh mướt của đồng bằng Bắc Bộ. Nó đã gắn bó với tuổi thơ ấu của em, làm ấm lòng biết bao trái tim bé nhỏ. Ôi! Con sông thân thương! ... Ánh bình minh vàng chan hoà trên mặt sông ấm áp. Những đám cỏ non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mộng ngọt ngào . Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi, thả lưới đánh cá. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên xáo động cả mặt sông. Trông kìa, các em bé té nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng bơi lội, chúng lặn ngụp như những chú cá heo. Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ. Sông chảy giữa những bụi dâu, bãi mía xanh ngắt. Tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ, như hát, như reo vui cùng chúng em. Hai bên bờ, các cô các bà đem chăn màn ra giặt ra phơi, mồ hôi ướt đẫm tấm lưng gầy… Ôi dòng sông! Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng đẹp, sông trắng xoá trong những cơn mưa bụi mùa hè. Sông đỏ ngầu, ầm ầm, tức giận chảy xiết mỗi khi nước lũ tràn về. Sông muốn cho chúng em cuộc sống yên bình. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân.
Dòng sông Hồng được so sánh với sự vật nào?
['Tấm áo xanh mướt.', 'Dải lụa đào.', 'Trái tim bé nhỏ.', 'Con đò nhỏ.']
B
Con sông Hồng chảy qua quê hương em. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo xanh mướt của đồng bằng Bắc Bộ. Nó đã gắn bó với tuổi thơ ấu của em, làm ấm lòng biết bao trái tim bé nhỏ. Ôi! Con sông thân thương! ... Ánh bình minh vàng chan hoà trên mặt sông ấm áp. Những đám cỏ non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mộng ngọt ngào . Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi, thả lưới đánh cá. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên xáo động cả mặt sông. Trông kìa, các em bé té nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng bơi lội, chúng lặn ngụp như những chú cá heo. Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ. Sông chảy giữa những bụi dâu, bãi mía xanh ngắt. Tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ, như hát, như reo vui cùng chúng em. Hai bên bờ, các cô các bà đem chăn màn ra giặt ra phơi, mồ hôi ướt đẫm tấm lưng gầy… Ôi dòng sông! Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng đẹp, sông trắng xoá trong những cơn mưa bụi mùa hè. Sông đỏ ngầu, ầm ầm, tức giận chảy xiết mỗi khi nước lũ tràn về. Sông muốn cho chúng em cuộc sống yên bình. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân.
Từ chúng trong câu “Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ”, chỉ ai/ vật nào?
['Những chú cá.', 'Các em bé.', 'Đoàn thuyền.', 'Con đò.']
B
Con sông Hồng chảy qua quê hương em. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo xanh mướt của đồng bằng Bắc Bộ. Nó đã gắn bó với tuổi thơ ấu của em, làm ấm lòng biết bao trái tim bé nhỏ. Ôi! Con sông thân thương! ... Ánh bình minh vàng chan hoà trên mặt sông ấm áp. Những đám cỏ non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mộng ngọt ngào . Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi, thả lưới đánh cá. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên xáo động cả mặt sông. Trông kìa, các em bé té nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng bơi lội, chúng lặn ngụp như những chú cá heo. Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ. Sông chảy giữa những bụi dâu, bãi mía xanh ngắt. Tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ, như hát, như reo vui cùng chúng em. Hai bên bờ, các cô các bà đem chăn màn ra giặt ra phơi, mồ hôi ướt đẫm tấm lưng gầy… Ôi dòng sông! Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng đẹp, sông trắng xoá trong những cơn mưa bụi mùa hè. Sông đỏ ngầu, ầm ầm, tức giận chảy xiết mỗi khi nước lũ tràn về. Sông muốn cho chúng em cuộc sống yên bình. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân.
Trong những cơn mưa mùa hè, dòng sông biến đổi như thế nào?
['Sông đẹp dịu dàng.', 'Sông đỏ ngầu, ầm ầm tức giận.', 'Sông trắng xóa.', 'Sông dạt dào sóng.']
C
Con sông Hồng chảy qua quê hương em. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo xanh mướt của đồng bằng Bắc Bộ. Nó đã gắn bó với tuổi thơ ấu của em, làm ấm lòng biết bao trái tim bé nhỏ. Ôi! Con sông thân thương! ... Ánh bình minh vàng chan hoà trên mặt sông ấm áp. Những đám cỏ non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mộng ngọt ngào . Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi, thả lưới đánh cá. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên xáo động cả mặt sông. Trông kìa, các em bé té nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng bơi lội, chúng lặn ngụp như những chú cá heo. Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ. Sông chảy giữa những bụi dâu, bãi mía xanh ngắt. Tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ, như hát, như reo vui cùng chúng em. Hai bên bờ, các cô các bà đem chăn màn ra giặt ra phơi, mồ hôi ướt đẫm tấm lưng gầy… Ôi dòng sông! Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng đẹp, sông trắng xoá trong những cơn mưa bụi mùa hè. Sông đỏ ngầu, ầm ầm, tức giận chảy xiết mỗi khi nước lũ tràn về. Sông muốn cho chúng em cuộc sống yên bình. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân.
Hãy ghi lại những từ ngữ chỉ màu sắc có trong đoạn văn trên?
['Đào, xanh mướt, vàng, xanh ngắt, trắng xóa, đỏ ngầu.', 'Đào, xanh mướt, vàng, xanh ngắt, cánh đồng, đỏ ngầu.', 'Đào, xanh mướt, vàng, xanh ngắt, dân, đỏ ngầu.', 'Đào, xanh mướt và đỏ ngầu.']
A
Con sông Hồng chảy qua quê hương em. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo xanh mướt của đồng bằng Bắc Bộ. Nó đã gắn bó với tuổi thơ ấu của em, làm ấm lòng biết bao trái tim bé nhỏ. Ôi! Con sông thân thương! ... Ánh bình minh vàng chan hoà trên mặt sông ấm áp. Những đám cỏ non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mộng ngọt ngào . Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi, thả lưới đánh cá. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên xáo động cả mặt sông. Trông kìa, các em bé té nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng bơi lội, chúng lặn ngụp như những chú cá heo. Sông dịu dàng ôm chúng vào lòng như một người mẹ. Sông chảy giữa những bụi dâu, bãi mía xanh ngắt. Tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ, như hát, như reo vui cùng chúng em. Hai bên bờ, các cô các bà đem chăn màn ra giặt ra phơi, mồ hôi ướt đẫm tấm lưng gầy… Ôi dòng sông! Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng đẹp, sông trắng xoá trong những cơn mưa bụi mùa hè. Sông đỏ ngầu, ầm ầm, tức giận chảy xiết mỗi khi nước lũ tràn về. Sông muốn cho chúng em cuộc sống yên bình. Sông ơi! Sông hãy đưa nước về nuôi sống cho những cánh đồng bốn mùa tươi tốt. Sông hãy đưa cá về nuôi sống những người dân.
Sông mong muốn điều gì?
['Mong muốn con người có cuộc sống bình yên.', 'Mong muốn thêm nhiều phù sa.', 'Mong muốn được mùa cho nhà nhà.', 'Mong muốn luôn tươi mát.']
A
Trên cây ngái sau vườn nhà tôi, vợ chồng Chích nuôi bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu. Ngày ngày, vợ chồng Chích như con thoi tha mồi về mớm cho lũ con. Lũ chim non lớn dần. Bốn chú chim Chích tập bay chuyền trên cây ngái, quấn quýt theo sau cha mẹ. Hai con Bồ Nâu đứng bên mép tổ, đập cánh rỉa lông, nhìn ra phía chân trời xa tít. Rồi đột nhiên chúng bay vọt lên, phóng đi giữa nắng. Vợ chồng Chích hoảng hốt bay theo hai con Bồ Nâu một quãng, rồi thảng thốt quay về. Dưới bóng lá cây ngái xanh mát, cả nhà Chích ríu ran.
Nhà Chích sống ở đâu?
['Trên cây bưởi.', 'Trong nhà chim sau vườn.', 'Trên cây ngái.', 'Trên cây chanh.']
C
Trên cây ngái sau vườn nhà tôi, vợ chồng Chích nuôi bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu. Ngày ngày, vợ chồng Chích như con thoi tha mồi về mớm cho lũ con. Lũ chim non lớn dần. Bốn chú chim Chích tập bay chuyền trên cây ngái, quấn quýt theo sau cha mẹ. Hai con Bồ Nâu đứng bên mép tổ, đập cánh rỉa lông, nhìn ra phía chân trời xa tít. Rồi đột nhiên chúng bay vọt lên, phóng đi giữa nắng. Vợ chồng Chích hoảng hốt bay theo hai con Bồ Nâu một quãng, rồi thảng thốt quay về. Dưới bóng lá cây ngái xanh mát, cả nhà Chích ríu ran.
Vợ chồng Chích nuôi những con vật nào?
['Sáu chú Chích con.', 'Bốn chú Chích con.', 'Bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu.', 'Sáu chú Chích chim con.']
C
Trên cây ngái sau vườn nhà tôi, vợ chồng Chích nuôi bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu. Ngày ngày, vợ chồng Chích như con thoi tha mồi về mớm cho lũ con. Lũ chim non lớn dần. Bốn chú chim Chích tập bay chuyền trên cây ngái, quấn quýt theo sau cha mẹ. Hai con Bồ Nâu đứng bên mép tổ, đập cánh rỉa lông, nhìn ra phía chân trời xa tít. Rồi đột nhiên chúng bay vọt lên, phóng đi giữa nắng. Vợ chồng Chích hoảng hốt bay theo hai con Bồ Nâu một quãng, rồi thảng thốt quay về. Dưới bóng lá cây ngái xanh mát, cả nhà Chích ríu ran.
Tại sao vợ chồng Chích hoảng hốt?
['Bốn chú Chích con tập chuyền cành.', 'Hai con Bồ Nâu vụt bay đi mất.', 'Chúng kiếm không đủ thức ăn cho các con.', 'Chú chim Chích đi lạc.']
B
Trên cây ngái sau vườn nhà tôi, vợ chồng Chích nuôi bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu. Ngày ngày, vợ chồng Chích như con thoi tha mồi về mớm cho lũ con. Lũ chim non lớn dần. Bốn chú chim Chích tập bay chuyền trên cây ngái, quấn quýt theo sau cha mẹ. Hai con Bồ Nâu đứng bên mép tổ, đập cánh rỉa lông, nhìn ra phía chân trời xa tít. Rồi đột nhiên chúng bay vọt lên, phóng đi giữa nắng. Vợ chồng Chích hoảng hốt bay theo hai con Bồ Nâu một quãng, rồi thảng thốt quay về. Dưới bóng lá cây ngái xanh mát, cả nhà Chích ríu ran.
Cả nhà Chích ríu ran ở nơi nào?
['Cây dừa.', 'Dưới bóng cây ngáy xanh mát.', 'Bầu trời.', 'Bãi biển.']
B
Trên cây ngái sau vườn nhà tôi, vợ chồng Chích nuôi bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu. Ngày ngày, vợ chồng Chích như con thoi tha mồi về mớm cho lũ con. Lũ chim non lớn dần. Bốn chú chim Chích tập bay chuyền trên cây ngái, quấn quýt theo sau cha mẹ. Hai con Bồ Nâu đứng bên mép tổ, đập cánh rỉa lông, nhìn ra phía chân trời xa tít. Rồi đột nhiên chúng bay vọt lên, phóng đi giữa nắng. Vợ chồng Chích hoảng hốt bay theo hai con Bồ Nâu một quãng, rồi thảng thốt quay về. Dưới bóng lá cây ngái xanh mát, cả nhà Chích ríu ran.
Ngoài chim Chích, bài văn còn nhắc đến loài chim nào?
['Chim Bồ Nâu.', 'Chim Công.', 'Chim Trĩ.', 'Chim Hoạ mi.']
A
Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân. Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” không ngớt. Có con vô ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt què. Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất. Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dám đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o …
Tác giả miêu tả gà mẹ như thế nào?
['Thấp lùn, béo tròn béo trục.', 'Vừa ăn vừa la quàng quạc.', 'Xù lông, đuôi xòe như chiếc quạt.', 'Xù lông, thấp lùn.']
C
Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân. Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” không ngớt. Có con vô ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt què. Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất. Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dám đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o …
Mấy chị vịt bầu được miêu tả như thế nào?
['Bằng nắm tay, vẻ sợ sệt.', 'Thấp lùn béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng.', 'Đôi mắt lúng la lúng liếng.', 'Đôi mắt rất đẹp.']
B
Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân. Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” không ngớt. Có con vô ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt què. Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất. Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dám đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o …
Đàn gà con có đặc điểm gì?
['Vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu chíp chíp không ngớt.', 'Lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và ở cánh.', 'Hiền từ, rộng rãi.', 'Hiền từ và thông minh.']
A
Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân. Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” không ngớt. Có con vô ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt què. Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất. Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dám đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o …
Các chú gà giò có đặc điểm gì?
['Cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu.', 'Láu lỉnh và táo bạo nhất.', 'Cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục”.', 'Táo bạo và thông minh.']
B
Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân. Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Con gà mẹ nâu cứ cúi mổ vài hạt lại kêu “tục tục” rối rít. Nhưng đàn gà nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc, kêu “chíp chíp” không ngớt. Có con vô ý bị lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo suýt què. Mấy chú gà giò, ngực tía lấc, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất. Chúng xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì. Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưng cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi. Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám nhiều thóc rồi vừa gật vừa tục tục gọi gà con đến. Biết là gà trống gọi mình, nhưng gà con vẫn sợ oai, chẳng dám đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o …
Tác giả miêu tả chú gà trống như thế nào?
['Cựa dài như quả ớt.', 'Xông xáo khắp nơi, chẳng coi ai ra gì.', 'Mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn.', 'Gáy rất hay.']
A
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại. Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân. Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ. Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
Hộp thư mật được đặt ở vị trí như thế nào?
['Bí mật, khó tìm.', 'Dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.', 'Bí mật, được che giấu bởi các vật khác.', 'Bí mật nhưng dễ thu hút \u200b.']
B
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại. Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân. Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ. Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào?
['Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm.', 'Bỏ báo cáo trong một chiếc hộp đánh răng.', 'Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.', 'Tất cả các ý trên.']
C
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại. Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân. Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ. Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
Những vật gợi ra hình chũ V có ý nghĩa biểu tượng chỉ điều gì?
['Là lời chào chiến thắng.', 'Là kí hiệu của hai ngón tay.', 'Là lời chào thân mật.', 'Tất cả các ý trên.']
A
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại. Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân. Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ. Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
['Hữu Lâm.', 'Hải Long.', 'Phú Lâm.', 'Hai Long.']
D
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại. Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân. Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ. Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
Qua những vật có hình chữ V nói lên những phẩm chất gì của những người làm nhiệm vụ liên lạc bí mật?
['Lạc quan, biết yêu thương dân nghèo.', 'Yêu Tổ quốc, cẩn thận, chăm chỉ.', 'Yêu Tổ quốc, yêu đồng đội, sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp chung của dân tộc.', 'Tất cả các ý trên.']
C
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại. Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân. Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ. Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
Hộp thư lần này anh Hai Long nhận được là gì?
['Một ba lô.', 'Một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.', 'Một bi-đông đựng nước.', 'Một hộp các-tông.']
B
Trong buổi nói chuyện với một nhóm các doanh nhân, một chuyên gia trình bày về cách sử dụng thời gian có hiệu quả. Đứng trước những người khá thành đạt trong cuộc sống, ông mỉm cười: "Sau đây là một câu hỏi trắc nghiệm". Ông ta lấy từ gầm bàn một cái lọ rộng miệng cỡ bốn lít và một túi chứa những hòn đá cuội to bằng nắm tay. Ông lần lượt đặt từng hòn đá vào lọ cho đến khi không thể bỏ vào được nữa. Ông hỏi: Cái lọ đã đầy chưa? Mọi người đáp: Đây rồi! Thật không? - Ông lấy từ gầm bàn ra một túi sỏi nhỏ đổ từ từ vào lọ và lắc cho các hòn sỏi chen vào tất cả các khoảng trống giữa các hòn đá cuội. Ông nhoẻn miệng cười và hỏi: Cái lọ đầy chưa? Lần này thì mọi người dường như bắt kịp ông. Ai đó trả lời: "Chắc là chưa". - Tốt! - Ông nói và lấy ra một túi cát rồi đổ vào lọ. Cát chen đầy vào các khoảng trống giữa những hòn đá cuội và sỏi. - Cái lọ đầy chưa? – Ông hỏi lại một lần nữa. - Chưa.- Mọi người nhao nhao. -Tốt. - Ông lặp lại và vớ lấy bình nước đổ vào lọ cho đến khi nước ngập đến miệng lọ. Ông ngước nhìn mọi người và hỏi: "Minh họa này nói lên điều gì?". Một nhà kinh doanh nhanh nhảu đáp: - Vấn đề là cho dù kế hoạch làm việc của bạn có sít sao thế nào đi nữa, nếu cố gắng bạn luôn có thể làm thêm nhiều việc nữa! - Có thể, nhưng đó không phải là vấn đề. Điều minh họa vừa rồi nói lên là nếu bạn không đặt những hòn đá cuội vào lọ trước, bạn sẽ không bao giờ có thể nhét chúng vào được. – Ông đáp. Cái gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của bạn? Có thể là một dự án, một hoài bão mà bạn muốn thực hiện, thời gian với những người mà bạn thương yêu, học vấn của bạn, sức khỏe của bạn... Nhưng nhớ đặt những "hòn đá cuội" đó vào lọ trước hoặc bạn sẽ không bao giờ nhét chúng vào được. Chúng ta luôn cố gắng làm thật nhiều việc trong khoảng thời gian giới hạn của mình. Nhưng điều quan trọng là những việc bạn đang làm thật sự có ý nghĩa. Thế thì tối nay hay sáng mai khi bạn suy ngẫm về câu chuyện này, hãy tự hỏi bản thân mình rằng điều gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của chính bạn và hãy đặt chúng vào trong lọ trước.
Vị chuyên gia đã đặt các vật vào chiếc lọ theo thứ tự nào?
['Nước – những viên sỏi nhỏ - cát- những hòn đá cuội to bằng nắm tay.', 'Những hòn đá cuội - cát - những viên sỏi nhỏ - nước.', 'Những hòn đá cuội - những viên sỏi nhỏ - cát - nước.', 'Nước - cát - đá.']
C
Trong buổi nói chuyện với một nhóm các doanh nhân, một chuyên gia trình bày về cách sử dụng thời gian có hiệu quả. Đứng trước những người khá thành đạt trong cuộc sống, ông mỉm cười: "Sau đây là một câu hỏi trắc nghiệm". Ông ta lấy từ gầm bàn một cái lọ rộng miệng cỡ bốn lít và một túi chứa những hòn đá cuội to bằng nắm tay. Ông lần lượt đặt từng hòn đá vào lọ cho đến khi không thể bỏ vào được nữa. Ông hỏi: Cái lọ đã đầy chưa? Mọi người đáp: Đây rồi! Thật không? - Ông lấy từ gầm bàn ra một túi sỏi nhỏ đổ từ từ vào lọ và lắc cho các hòn sỏi chen vào tất cả các khoảng trống giữa các hòn đá cuội. Ông nhoẻn miệng cười và hỏi: Cái lọ đầy chưa? Lần này thì mọi người dường như bắt kịp ông. Ai đó trả lời: "Chắc là chưa". - Tốt! - Ông nói và lấy ra một túi cát rồi đổ vào lọ. Cát chen đầy vào các khoảng trống giữa những hòn đá cuội và sỏi. - Cái lọ đầy chưa? – Ông hỏi lại một lần nữa. - Chưa.- Mọi người nhao nhao. -Tốt. - Ông lặp lại và vớ lấy bình nước đổ vào lọ cho đến khi nước ngập đến miệng lọ. Ông ngước nhìn mọi người và hỏi: "Minh họa này nói lên điều gì?". Một nhà kinh doanh nhanh nhảu đáp: - Vấn đề là cho dù kế hoạch làm việc của bạn có sít sao thế nào đi nữa, nếu cố gắng bạn luôn có thể làm thêm nhiều việc nữa! - Có thể, nhưng đó không phải là vấn đề. Điều minh họa vừa rồi nói lên là nếu bạn không đặt những hòn đá cuội vào lọ trước, bạn sẽ không bao giờ có thể nhét chúng vào được. – Ông đáp. Cái gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của bạn? Có thể là một dự án, một hoài bão mà bạn muốn thực hiện, thời gian với những người mà bạn thương yêu, học vấn của bạn, sức khỏe của bạn... Nhưng nhớ đặt những "hòn đá cuội" đó vào lọ trước hoặc bạn sẽ không bao giờ nhét chúng vào được. Chúng ta luôn cố gắng làm thật nhiều việc trong khoảng thời gian giới hạn của mình. Nhưng điều quan trọng là những việc bạn đang làm thật sự có ý nghĩa. Thế thì tối nay hay sáng mai khi bạn suy ngẫm về câu chuyện này, hãy tự hỏi bản thân mình rằng điều gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của chính bạn và hãy đặt chúng vào trong lọ trước.
Theo em, điều gì sẽ xảy ra khi ta bỏ các vật vào lọ theo trình tự: nước- sỏi- cát - đá cuội?
['Sỏi và đá cuội không thể bỏ vào được.', 'Không thể bỏ được những viên đá cuội vào lọ.', 'Cát, sỏi, đá cuội không thể bỏ vào lọ.', 'Tất cả các vật vẫn được cho vào lọ.']
B
Trong buổi nói chuyện với một nhóm các doanh nhân, một chuyên gia trình bày về cách sử dụng thời gian có hiệu quả. Đứng trước những người khá thành đạt trong cuộc sống, ông mỉm cười: "Sau đây là một câu hỏi trắc nghiệm". Ông ta lấy từ gầm bàn một cái lọ rộng miệng cỡ bốn lít và một túi chứa những hòn đá cuội to bằng nắm tay. Ông lần lượt đặt từng hòn đá vào lọ cho đến khi không thể bỏ vào được nữa. Ông hỏi: Cái lọ đã đầy chưa? Mọi người đáp: Đây rồi! Thật không? - Ông lấy từ gầm bàn ra một túi sỏi nhỏ đổ từ từ vào lọ và lắc cho các hòn sỏi chen vào tất cả các khoảng trống giữa các hòn đá cuội. Ông nhoẻn miệng cười và hỏi: Cái lọ đầy chưa? Lần này thì mọi người dường như bắt kịp ông. Ai đó trả lời: "Chắc là chưa". - Tốt! - Ông nói và lấy ra một túi cát rồi đổ vào lọ. Cát chen đầy vào các khoảng trống giữa những hòn đá cuội và sỏi. - Cái lọ đầy chưa? – Ông hỏi lại một lần nữa. - Chưa.- Mọi người nhao nhao. -Tốt. - Ông lặp lại và vớ lấy bình nước đổ vào lọ cho đến khi nước ngập đến miệng lọ. Ông ngước nhìn mọi người và hỏi: "Minh họa này nói lên điều gì?". Một nhà kinh doanh nhanh nhảu đáp: - Vấn đề là cho dù kế hoạch làm việc của bạn có sít sao thế nào đi nữa, nếu cố gắng bạn luôn có thể làm thêm nhiều việc nữa! - Có thể, nhưng đó không phải là vấn đề. Điều minh họa vừa rồi nói lên là nếu bạn không đặt những hòn đá cuội vào lọ trước, bạn sẽ không bao giờ có thể nhét chúng vào được. – Ông đáp. Cái gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của bạn? Có thể là một dự án, một hoài bão mà bạn muốn thực hiện, thời gian với những người mà bạn thương yêu, học vấn của bạn, sức khỏe của bạn... Nhưng nhớ đặt những "hòn đá cuội" đó vào lọ trước hoặc bạn sẽ không bao giờ nhét chúng vào được. Chúng ta luôn cố gắng làm thật nhiều việc trong khoảng thời gian giới hạn của mình. Nhưng điều quan trọng là những việc bạn đang làm thật sự có ý nghĩa. Thế thì tối nay hay sáng mai khi bạn suy ngẫm về câu chuyện này, hãy tự hỏi bản thân mình rằng điều gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của chính bạn và hãy đặt chúng vào trong lọ trước.
Những hòn đá cuội trong câu chuyện tượng trưng cho điều gì?
['Quỹ thời gian mà mỗi con người có được trong đời.', 'Một dự án kinh doanh với vốn đầu tư khổng lồ.', 'Những việc quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống.', 'Một công việc đáng yêu.']
C
Trong buổi nói chuyện với một nhóm các doanh nhân, một chuyên gia trình bày về cách sử dụng thời gian có hiệu quả. Đứng trước những người khá thành đạt trong cuộc sống, ông mỉm cười: "Sau đây là một câu hỏi trắc nghiệm". Ông ta lấy từ gầm bàn một cái lọ rộng miệng cỡ bốn lít và một túi chứa những hòn đá cuội to bằng nắm tay. Ông lần lượt đặt từng hòn đá vào lọ cho đến khi không thể bỏ vào được nữa. Ông hỏi: Cái lọ đã đầy chưa? Mọi người đáp: Đây rồi! Thật không? - Ông lấy từ gầm bàn ra một túi sỏi nhỏ đổ từ từ vào lọ và lắc cho các hòn sỏi chen vào tất cả các khoảng trống giữa các hòn đá cuội. Ông nhoẻn miệng cười và hỏi: Cái lọ đầy chưa? Lần này thì mọi người dường như bắt kịp ông. Ai đó trả lời: "Chắc là chưa". - Tốt! - Ông nói và lấy ra một túi cát rồi đổ vào lọ. Cát chen đầy vào các khoảng trống giữa những hòn đá cuội và sỏi. - Cái lọ đầy chưa? – Ông hỏi lại một lần nữa. - Chưa.- Mọi người nhao nhao. -Tốt. - Ông lặp lại và vớ lấy bình nước đổ vào lọ cho đến khi nước ngập đến miệng lọ. Ông ngước nhìn mọi người và hỏi: "Minh họa này nói lên điều gì?". Một nhà kinh doanh nhanh nhảu đáp: - Vấn đề là cho dù kế hoạch làm việc của bạn có sít sao thế nào đi nữa, nếu cố gắng bạn luôn có thể làm thêm nhiều việc nữa! - Có thể, nhưng đó không phải là vấn đề. Điều minh họa vừa rồi nói lên là nếu bạn không đặt những hòn đá cuội vào lọ trước, bạn sẽ không bao giờ có thể nhét chúng vào được. – Ông đáp. Cái gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của bạn? Có thể là một dự án, một hoài bão mà bạn muốn thực hiện, thời gian với những người mà bạn thương yêu, học vấn của bạn, sức khỏe của bạn... Nhưng nhớ đặt những "hòn đá cuội" đó vào lọ trước hoặc bạn sẽ không bao giờ nhét chúng vào được. Chúng ta luôn cố gắng làm thật nhiều việc trong khoảng thời gian giới hạn của mình. Nhưng điều quan trọng là những việc bạn đang làm thật sự có ý nghĩa. Thế thì tối nay hay sáng mai khi bạn suy ngẫm về câu chuyện này, hãy tự hỏi bản thân mình rằng điều gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của chính bạn và hãy đặt chúng vào trong lọ trước.
Chiếc lọ trong câu chuyện tượng trưng cho điều gì?
['Một khoản tiền lớn.', 'Quỹ thời gian mà mỗi con người có được trong đời.', 'Sức khỏe của con người.', 'Cảm xúc của con người.']
B
Trong buổi nói chuyện với một nhóm các doanh nhân, một chuyên gia trình bày về cách sử dụng thời gian có hiệu quả. Đứng trước những người khá thành đạt trong cuộc sống, ông mỉm cười: "Sau đây là một câu hỏi trắc nghiệm". Ông ta lấy từ gầm bàn một cái lọ rộng miệng cỡ bốn lít và một túi chứa những hòn đá cuội to bằng nắm tay. Ông lần lượt đặt từng hòn đá vào lọ cho đến khi không thể bỏ vào được nữa. Ông hỏi: Cái lọ đã đầy chưa? Mọi người đáp: Đây rồi! Thật không? - Ông lấy từ gầm bàn ra một túi sỏi nhỏ đổ từ từ vào lọ và lắc cho các hòn sỏi chen vào tất cả các khoảng trống giữa các hòn đá cuội. Ông nhoẻn miệng cười và hỏi: Cái lọ đầy chưa? Lần này thì mọi người dường như bắt kịp ông. Ai đó trả lời: "Chắc là chưa". - Tốt! - Ông nói và lấy ra một túi cát rồi đổ vào lọ. Cát chen đầy vào các khoảng trống giữa những hòn đá cuội và sỏi. - Cái lọ đầy chưa? – Ông hỏi lại một lần nữa. - Chưa.- Mọi người nhao nhao. -Tốt. - Ông lặp lại và vớ lấy bình nước đổ vào lọ cho đến khi nước ngập đến miệng lọ. Ông ngước nhìn mọi người và hỏi: "Minh họa này nói lên điều gì?". Một nhà kinh doanh nhanh nhảu đáp: - Vấn đề là cho dù kế hoạch làm việc của bạn có sít sao thế nào đi nữa, nếu cố gắng bạn luôn có thể làm thêm nhiều việc nữa! - Có thể, nhưng đó không phải là vấn đề. Điều minh họa vừa rồi nói lên là nếu bạn không đặt những hòn đá cuội vào lọ trước, bạn sẽ không bao giờ có thể nhét chúng vào được. – Ông đáp. Cái gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của bạn? Có thể là một dự án, một hoài bão mà bạn muốn thực hiện, thời gian với những người mà bạn thương yêu, học vấn của bạn, sức khỏe của bạn... Nhưng nhớ đặt những "hòn đá cuội" đó vào lọ trước hoặc bạn sẽ không bao giờ nhét chúng vào được. Chúng ta luôn cố gắng làm thật nhiều việc trong khoảng thời gian giới hạn của mình. Nhưng điều quan trọng là những việc bạn đang làm thật sự có ý nghĩa. Thế thì tối nay hay sáng mai khi bạn suy ngẫm về câu chuyện này, hãy tự hỏi bản thân mình rằng điều gì là những "hòn đá cuội" trong cuộc sống của chính bạn và hãy đặt chúng vào trong lọ trước.
Câu chuyện trên muốn gửi gắm tới chúng ta điều gì?
['Mỗi người cần xác định cho mình những việc quan trọng, thật sự có ý nghĩa để ưu tiên thực hiện chúng trước khi quá muộn.', 'Mỗi người cần có kế hoạch tận dụng tốt quỹ thời gian có hạn của mình.', 'Mỗi người cần quản lý thời gian hiệu quả, ưu tiên những công việc quan trọng.', 'Nên làm việc yêu thích trước.']
C
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Bác Hồ tới thăm nơi nào vào buổi sáng?
['Trại nhi đồng.', 'Miền Nam.', 'Căn cứ Việt Bắc.', 'Hang Pác Bó.']
A
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Thái độ của các em nhỏ đối với Bác thể hiện như thế nào khi nhìn thấy Bác?
['Tò mò.', 'Chán nản.', 'Buồn bã.', 'Mừng rỡ.']
D
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Đến trại nhi đồng, Bác Hồ đi thăm những nơi nào?
['Phòng ăn, nhà bếp, phòng ngủ, nơi tắm rửa,...', 'Ao cá, nhà sàn, khu vui chơi và nơi học tập,...', 'Phòng học, phòng thí nghiệm và thư viện,...', 'Nơi các cháu vui chơi, tổ chức các hoạt động.']
A
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Các em nhỏ đứng thành vòng rộng để làm gì?
['Để nói chuyện với Bác.', 'Đợi Bác khen ngoan.', 'Chờ Bác phát kẹo.', 'Để Bác xem ai ngoan.']
C
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Em nhỏ nào không dám nhận kẹo từ Bác?
['Huệ.', 'Lan.', 'Tuấn.', 'Tộ.']
D
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Nguyên nhân nào dẫn đến Tộ không dám nhận kẹo từ Bác Hồ?
['Vì Tộ là học sinh yếu kém, lười học.', 'Vì Tộ là cậu bé rất nhút nhát, rụt rè.', 'Vì Tộ chưa ngoan, hôm nay Tộ không vâng lời cô.', 'Vì Tộ không thích ăn kẹo.']
C
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Bác Hồ đã nói gì với Tộ khi không nhận kẹo từ Bác?
['Cháu trung thực thế là tốt! Cháu rất xứng đáng được nhận kẹo như các bạn!.', 'Cháu thật là một cậu bé trung thực!.', 'Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn!.', 'Cháu còn biết nhận lỗi nữa! Cháu sẽ được thưởng thêm kẹo!.']
C
1. Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,... 2. Khi trở lại phòng họp, Bác ngồi giữa các em và hỏi: - Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên: - Thưa Bác, vui lắm ạ! Bác lại hỏi: - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ! Bác khen: - Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác chia kẹo cho các cháu. Các cháu có thích kẹo không? Tất cả cùng reo lên: - Có ạ! Có ạ! Một em bé giơ tay xin nói: - Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ! - Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ! 3. Các em nhỏ đứng thành vòng rộng, Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: - Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. Bác cười trìu mến: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo của Bác cho.
Vì sao Bác lại khen bạn Tộ ngoan?
['Vì bạn Tộ rất thẳng thắn.', 'Vì bạn Tộ rất đáng yêu, thân thiện.', 'Vì bạn Tộ đã biết nhận lỗi.', 'Vì bạn Tộ có nhiều cố gắng, tiến bộ.']
C
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: "Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng." Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. 4. Sáng hôm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Câu chuyện này kể về việc gì?
['Anh thương em sống một mình nên cho em lúa.', 'Anh em yêu thương nhau nên nhường lúa cho nhau.', 'Anh em đố kỵ nhau nên lấy trộm lúa của nhau.', 'Em ngưỡng mộ anh nên tặng anh thóc lúa.']
B
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: "Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng." Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. 4. Sáng hôm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Câu chuyện này kể về việc gì?
['Anh thương em sống một mình nên cho em lúa.', 'Anh em yêu thương nhau nên nhường lúa cho nhau.', 'Anh em đố kỵ nhau nên lấy trộm lúa của nhau.', 'Em ngưỡng mộ anh nên tặng anh thóc lúa.']
B
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: "Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng." Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. 4. Sáng hôm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Khi thấy người anh bị thiệt thòi, người em đã làm gì?
['Lấy đống lúa của anh bỏ vào phần mình.', 'Lấy hết lúa của anh cho vào phần mình.', 'Lấy hết lúa của mình cho vào phần anh.', 'Lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần anh.']
D
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: "Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng." Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. 4. Sáng hôm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Sau vụ thu hoạch, người anh đã nghĩ điều gì về em?
['Em sống có 1 mình mà cũng lấy 1 nửa, thật không công bằng.', 'Em sống 1 mình vất vả, phần ta cũng bằng phần em thì thật công bằng.', 'Em mình có một thân một mình thật đáng thương.', 'Không công bằng trong việc phân chia.']
B
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: "Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng." Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. 4. Sáng hôm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Người anh đã làm điều gì cho người em?
['Giúp đỡ em tuốt lúa, bó rạ.', 'Cấy lúa, gieo mạ trên phần ruộng của em.', 'Lấy lúa của mình bỏ vào phần của em.', 'Lấy lúa của em bỏ vào phần của mình.']
C
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: "Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng." Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. 4. Sáng hôm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Điều gì xảy ra vào sáng hôm sau khiến hai anh em ngạc nhiên?
['Hai đống lúa đều đầy lên.', 'Hai phần lúa đều biến mất.', 'Hai đống lúa gộp làm một.', 'Hai đống lúa vẫn bằng nhau.']
D
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: "Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng." Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. 4. Sáng hôm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Hai anh em đã làm việc gì để lý giải về sự kỳ lạ đó?
['Người anh hỏi trực tiếp người em.', 'Người em đi hỏi người hàng xóm.', 'Người anh nhờ vợ bí mật theo dõi người em.', 'Đêm, họ bí mật rình để xem vì sao có sự lạ đó và gặp nhau.']
D
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: "Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng." Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. 4. Sáng hôm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Người anh và người em quan niệm thế nào là công bằng?
['Phần của mình ít hơn phần của người kia.', 'Mình phải được tất cả phần lúa.', 'Phần của mình phải được nhiều hơn người kia.', 'Phần của mình bằng với phần của người kia.']
A
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: "Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng." Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. 4. Sáng hôm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Việc cho rằng phần mình ít hơn phần người kia mới mới là công bằng, cho thấy hai anh em có mối quan hệ như thế nào?
['Hai anh em đều không biết tính toán.', 'Hai anh em đều chê thóc lúa.', 'Hai anh em rất yêu thương nhau.', 'Hai anh em rất đố kị nhau.']
C
1. Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng. 2. Đêm hôm ấy, người em nghĩ: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. 3. Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: "Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng." Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. 4. Sáng hôm sau, hai anh em cùng ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cho đến một đêm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.
Nội dung câu chuyện này là gì?
['Ca ngợi sự giàu có của hai anh em, của cải đều dư thừa.', 'Ca ngợi người anh biết quan tâm, nhường nhịn người em.', 'Ca ngợi hai anh em rất quan tâm, yêu thương và nhường nhịn nhau.', 'Ca ngợi tình cảm gia đình là gốc rễ của mọi thứ tình cảm.']
C
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho người nào?
['Cho chú sẻ non.', 'Cho bé Thơ.', 'Cho mùa hoa.', 'Cho bé nắng.']
B
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Chuyện gì đã xảy ra với bé Thơ?
['Bé Thơ phải về quê.', 'Bé Thơ bận đi du lịch.', 'Bé Thơ phải đi học.', 'Bé Thơ phải nằm viện.']
D
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Tại sao bé Thơ nghĩ mùa hoa đã qua?
['Vì bông hoa cuối cùng của mùa hoa đã tàn, những cánh hoa héo rũ, rơi rụng.', 'Vì bông hoa cuối cùng nở cao hơn cửa sổ, bé không nhìn thấy nó.', 'Vì chim sẻ chuyền cành khiến bông bằng lăng cuối cùng đã rơi xuống.', 'Tất cả các ý trên.']
B
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Sẻ non yêu quý thứ gì và ai?
['Bằng lăng và bé Thơ.', 'Cây bằng lăng trong vườn.', 'Gia đình bé Thơ.', 'Bé Thơ và gia đình của bé.']
A
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Sẻ non đã làm như thế nào để giúp đỡ hai bạn mình?
['Hót se sẻ để bé Thơ chú ý và nhìn ra ngoài cửa sổ.', 'Đáp xuống cửa sổ và cất tiếng gọi bé Thơ đến bên bậu cửa sổ.', 'Đậu trên cành hoa làm cho bông hoa chúc xuống để bé Thơ nhìn thấy.', 'Ngắt những cánh bằng lăng tha vào phòng cho bé Thơ.']
C
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Bằng lăng và chim sẻ dành cho bé Thơ tình cảm gì?
['Rất muốn bé chú ý.', 'Rất căm hận bé.', 'Rất quý mến bé.', 'Rất muốn được bé yêu thương.']
C
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Nội dung của câu chuyện này là gì?
['Bé Thơ phải đi viện và chỉ có Chim Sẻ và bằng lăng làm bạn.', 'Bé Thơ phải đi viện và chỉ có chim sẻ và bằng lăng nhớ nhung, mong ngóng.', 'Tình cảm ngưỡng mộ mà bằng lăng và chim sẻ đã dành cho bé Thơ.', 'Tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bằng lăng và chim sẻ dành cho bé Thơ.']
D
Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Những nhân vật nào được nhắc đến trong câu chuyện này?
['Bé Thơ và bông hoa bằng lăng.', 'Chú sẻ, bằng lăng và bé Thơ.', 'Bé Thơ và chú sẻ.', 'Chú sẻ và bằng lăng.']
B
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Nội dung bài thơ trên là mô tả về ai?
['Mẹ.', 'Bà.', 'Chị.', 'Ông.']
A
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Chi tiết nào cho biết đêm hè rất oi ả?
['Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.', 'Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.', 'Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.', 'Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.']
A
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Muốn con mình ngủ ngon giấc, người mẹ đã làm gì?
['Mẹ hát ru, đưa võng và quạt cho con.', 'Mẹ kể chuyện cho nghe trước khi đi ngủ.', 'Mẹ mua cho con nhiều gấu bông.', 'Mẹ bật quạt cho con mát.']
A
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Người mẹ thức vì con được so sánh với vật nào trong vũ trụ?
['Trăng sáng.', 'Ngọn sáng.', 'Ngôi sao.', 'Lời ru.']
C
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Người mẹ quạt cho con ngủ ngon được so sánh với chi tiết nào?
['Ngôi sao.', 'Lời ru.', 'Ngọn gió.', 'Tiếng ve.']
C
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Để có giấc ngủ ngon trong đêm cho con, người mẹ đã làm gì?
['Người mẹ đã tạo gió làm dịu đi cái hè oi bức.', 'Người mẹ đã thức trắng đêm để đắp chăn cho con.', 'Người mẹ nấu cháo cho con ăn.', 'Người mẹ đã đi mua thuốc về cho con.']
A
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Đâu là câu hỏi của đứa con dành cho người cha của mình?
['Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?', 'Bóng con tròn chắc nịch. - Sau trận mưa đêm rả rích - Cát càng mịn, biển càng trong - Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.', 'Hai cha con bước đi trên cát - Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh - Bóng cha dài lênh khênh.', 'Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có cửa, có nhà, - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.']
A
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
['Ước mơ mọi trẻ em trên trái đất đều được sống trong vui vẻ, hạnh phúc.', 'Ước mơ được khám phá, tìm hiểu những điều chưa biết về biển cả và cuộc đời.', 'Ước mơ được mang tình yêu thương của mình đến mọi người.', 'Ước mơ được đi cùng cha đến mọi nơi.']
B
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
['Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.', 'Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi học trò của mình.', 'Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi thơ của mình.', 'Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến kí ức của mình.']
A
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Đâu là câu hỏi của đứa con dành cho người cha của mình?
['Bóng con tròn chắc nịch. - Sau trận mưa đêm rả rích - Cát càng mịn, biển càng trong - Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.', 'Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?', 'Hai cha con bước đi trên cát - Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh - Bóng cha dài lênh khênh.', 'Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có cửa, có nhà, - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.']
B
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
['Ước mơ mọi trẻ em trên trái đất đều được sống trong vui vẻ, hạnh phúc.', 'Ước mơ được đi cùng cha đến mọi nơi.', 'Ước mơ được khám phá, tìm hiểu những điều chưa biết về biển cả và cuộc đời.', 'Ước mơ được mang tình yêu thương của mình đến mọi người.']
C
Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Cái xe bận chạy Lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ Cờ bận vẫy gió Chữ bận thành thơ Hạt bận vào mùa Than bận làm lửa. Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu. Còn con bận bú Bận ngủ bận chơi Bận tập khóc cười Bận nhìn ánh sáng. Mọi người đều bận Nên đời rộn vui Con vừa ra đời Biết chăng điều đó Mà đem vui nhỏ Góp vào đời chung.
Trong bài thơ này, mọi vật đều đang ở trạng thái như thế nào?
['Bận rộn.', 'Uể oải.', 'Buồn rầu.', 'Nhàn rỗi.']
A
Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Cái xe bận chạy Lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ Cờ bận vẫy gió Chữ bận thành thơ Hạt bận vào mùa Than bận làm lửa. Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu. Còn con bận bú Bận ngủ bận chơi Bận tập khóc cười Bận nhìn ánh sáng. Mọi người đều bận Nên đời rộn vui Con vừa ra đời Biết chăng điều đó Mà đem vui nhỏ Góp vào đời chung.
Trong bài thơ này, mọi vật đều đang ở trạng thái như thế nào?
['Bận rộn.', 'Uể oải.', 'Buồn rầu.', 'Nhàn rỗi.']
A
Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Cái xe bận chạy Lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ Cờ bận vẫy gió Chữ bận thành thơ Hạt bận vào mùa Than bận làm lửa. Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu. Còn con bận bú Bận ngủ bận chơi Bận tập khóc cười Bận nhìn ánh sáng. Mọi người đều bận Nên đời rộn vui Con vừa ra đời Biết chăng điều đó Mà đem vui nhỏ Góp vào đời chung.
Từ "thổi nấu" trong câu thơ "Bà bận thổi nấu" có nghĩa là gì?
['Đánh quân thù.', 'Hát ru.', 'Làm ruộng.', 'Cơm nước.']
D
Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Cái xe bận chạy Lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ Cờ bận vẫy gió Chữ bận thành thơ Hạt bận vào mùa Than bận làm lửa. Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu. Còn con bận bú Bận ngủ bận chơi Bận tập khóc cười Bận nhìn ánh sáng. Mọi người đều bận Nên đời rộn vui Con vừa ra đời Biết chăng điều đó Mà đem vui nhỏ Góp vào đời chung.
Tại sao mọi người, mọi vật đều bận rộn nhưng vui?
['Vì mọi người, mọi vật sinh ra vốn đã vui vẻ.', 'Vì mọi người mọi vật đều làm điều có ích giúp cuộc sống tươi đẹp hơn.', 'Vì mọi người, mọi vật sinh ra vốn đã biết và hăng say làm việc.', 'Tất cả các đáp án trên.']
B
Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Cái xe bận chạy Lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ Cờ bận vẫy gió Chữ bận thành thơ Hạt bận vào mùa Than bận làm lửa. Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu. Còn con bận bú Bận ngủ bận chơi Bận tập khóc cười Bận nhìn ánh sáng. Mọi người đều bận Nên đời rộn vui Con vừa ra đời Biết chăng điều đó Mà đem vui nhỏ Góp vào đời chung.
Nội dung của bài thơ này là gì?
['Mọi người, mọi vật đều bận rộn làm việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.', 'Mọi người, mọi vật đều bận rộn với gia đình riêng của mình.', 'Mọi người, mọi vật đều có sở thích, mối quan tâm khác nhau.', 'Mọi người, mọi vật đều là quan trọng đối với cuộc sống này.']
A
Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Cái xe bận chạy Lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ Cờ bận vẫy gió Chữ bận thành thơ Hạt bận vào mùa Than bận làm lửa. Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu. Còn con bận bú Bận ngủ bận chơi Bận tập khóc cười Bận nhìn ánh sáng. Mọi người đều bận Nên đời rộn vui Con vừa ra đời Biết chăng điều đó Mà đem vui nhỏ Góp vào đời chung.
Từ "đánh thù" trong câu "Chú bận đánh thù" có nghĩa là gì?
['Đánh thù có nghĩa là tên một trò chơi.', 'Đánh bại người khác trả mối thù cá nhân.', 'Đánh giặc bảo vệ đất nước.', 'Tất cả các ý trên.']
C
Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác. Theo làn gió mát Đóm đi rất êm Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Tiếng chị Cò Bợ: "Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc". Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước. Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở. Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông, Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.
Anh Đóm lên đèn để đi đâu?
['Đi dạo.', 'Đi kiếm ăn.', 'Đi săn.', 'Đi gác.']
D
Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác. Theo làn gió mát Đóm đi rất êm Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Tiếng chị Cò Bợ: "Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc". Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước. Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở. Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông, Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.
Khi nào anh Đóm lên đèn đi gác?
['Khi mặt trời ló rạng, nắng hồng rực sáng.', 'Khi mặt trời rực rỡ, ánh nắng chói chang.', 'Khi mặt trời bị mây che khuất, trời sầm sì.', 'Khi mặt trời xuống núi, bóng tối lan dần.']
D
Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác. Theo làn gió mát Đóm đi rất êm Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Tiếng chị Cò Bợ: "Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc". Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước. Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở. Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông, Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.
Tại sao anh Đóm "gác" suốt một đêm?
['Lo cho người ngủ.', 'Đi kiếm đồ ăn.', 'Giữ trật tự khu vườn.', 'Tìm kiếm người bạn.']
A
Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác. Theo làn gió mát Đóm đi rất êm Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Tiếng chị Cò Bợ: "Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc". Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước. Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở. Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông, Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.
Vẻ đẹp của anh Đóm được miêu tả như thế nào?
['Ngọn đèn lồng như sao bừng nở.', 'Lên đèn đi gác.', 'Theo làn gió mát.', 'Long lanh đáy nước.']
A
Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác. Theo làn gió mát Đóm đi rất êm Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Tiếng chị Cò Bợ: "Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc". Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước. Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở. Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông, Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.
Hình ảnh anh Đóm phát sáng - ngọn đèn lồng so sánh với sự vật nào?
['Mặt trời.', 'Đèn.', 'Sao.', 'Trăng.']
B
Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác. Theo làn gió mát Đóm đi rất êm Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Tiếng chị Cò Bợ: "Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc". Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước. Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở. Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông, Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.
Anh Đóm lui về nghỉ ngơi khi nào?
['Khi mặt trăng mọc.', 'Khi bông hoa nở.', 'Khi mặt trời lặn.', 'Khi gà gáy sáng.']
D
Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác. Theo làn gió mát Đóm đi rất êm Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Tiếng chị Cò Bợ: "Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc". Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước. Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở. Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông, Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.
Nhận xét về anh Đóm là đúng?
['Chuyên cần.', 'Kêu ngạo.', 'Xấu xí.', 'Lười nhác.']
A
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp học. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp: - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.
An đã xin làm gì sau khi bà mất?
['An xin nghỉ học hẳn luôn.', 'Xin bố mẹ cho đi du lịch.', 'Nghỉ học mấy ngày liền.', 'Xin được đi học để đỡ buồn.']
C
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp học. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp: - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.
Những chi tiết cho thấy An rất buồn khi bà mới mất được miêu tả như thế nào?
['An xin phép thầy cho nghỉ học hẳn vì quá buồn.', 'An nhớ những khi được bà dắt đi chơi và mua quà cho.', 'An muốn đi du lịch cùng ba mẹ cho bớt buồn.', 'An nhớ bà, chỉ ngồi lặng lẽ trong lớp học.']
D
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp học. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp: - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.
Thầy đã làm gì khi vào lớp?
['Cho An nghỉ tiết học và miễn kiểm tra bài tập về nhà.', 'Bước đến chỗ An và chia buồn cùng em.', 'Kiểm tra bài làm ở nhà của từng bạn học sinh.', 'Nhắc nhở cả lớp hãy an ủi, giúp đỡ để An bớt đau buồn.']
C
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp học. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp: - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.
An đã nói gì với thầy khi thầy kiểm tra bài tập?
['Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.', 'Thưa thầy, thầy đừng kiểm tra bài tập của em nhé.', 'Thưa thầy, thầy có thể tha lỗi cho em được không.', 'Thưa thầy, hôm nay em bận.']
A
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp học. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp: - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.
Khi biết An chưa hoàn thành bài tập, thái độ của thầy giáo như thế nào?
['Hầy nhắc nhở An phải cố gắng hơn.', 'Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An.', 'Thầy buồn bã lắc đầu, không nói gì.', 'Thầy tức giận trách mắng An.']
B
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp học. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp: - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.
Tại sao thầy giáo không trách An khi biết bạn chưa làm bài tập?
['Vì đây là lần đầu tiên An mắc lỗi.', 'Vì cả lớp đã kể cho thầy nghe.', 'Vì thầy hiểu và thông cảm hoàn cảnh của An. An cũng đã thành thực nhận lỗi.', 'Vì An đã mắc lỗi quá nhiều lần.']
C
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp học. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp: - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.
Chi tiết nào thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An?
['Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của từng học sinh.', 'Thầy giáo bước vào lớp.', 'Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay dịu dàng, trìu mến.', 'Thầy tha thứ lỗi lầm của An.']
C
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp học. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp: - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.
Hành động xoa đầu ân cần thể hiện tình cảm của thầy đối với An như thế nào?
['Thông cảm, hiểu cho hoàn cảnh của An.', 'Ghét bỏ, không hiểu cho hoàn cảnh của An.', 'Yêu thương vô bờ bến.', 'Yêu thương.']
A
Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp học. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp: - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm! - Thầy khẽ nói với An.
Tình cảm của thầy giáo dành cho An được thể hiện qua những phương diện nào?
['Lời nói.', 'Suy nghĩ.', 'Hành động.', 'Lời nói và hành động.']
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Câu chuyện đề cập đến những nhân vật/người nào?
['Mai, Hoa và cô giáo.', 'Lan, Mai và cô giáo.', 'Lan, Na và cô giáo.', 'Lan, Mai và thầy giáo.']
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Bài đọc đã kể chuyện gì đã xảy ra với Mai và Lan?
['Cả lớp sử dụng bút mực trừ Lan và Mai.', 'Cô giáo quan tâm chỉ có Mai và Lan.', 'Cả lớp viết bút mực.', 'Cô tặng bút mực cho Mai và Lan.']
A
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Sáng hôm ấy, cô giáo và Lan đã xảy ra chuyện gì?
['Lan không được cô cho viết bút mực.', 'Mai được cô cho viết bằng bút mực.', 'Mai và Lan được cô cho viết bằng bút mực.', 'Lan được cô gọi lên bàn cô lấy mực về viết.']
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Chuyện gì đã xảy ra với Lan trong buổi sáng hôm ấy?
['Lan lại không biết bơm mực vào bút.', 'Anh trai đã làm hỏng bút.', 'Bút mực của Lan bị hỏng.', 'Anh trai của Lan mượn bút mực chưa trả nên Lan không có bút để viết.']
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Tại sao Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp bút?
['Vì Mai muốn viết bút mực.', 'Vì Mai buồn khi không được viết bút mực.', 'Vì Mai đang rãnh rỗi.', 'Vì Mai đang phân vân đưa ra quyết định có nên cho Lan mượn bút.']
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Cuối cùng, Mai đã quyết định làm gì với cây bút mực của mình?
['Cho Lan luôn chiếc bút mực của mình.', 'Xin cô cho mình được viết bút mực.', 'Xin cô bơm mực cho chiếc bút của mình.', 'Cho Lan mượn bút mực của mình để viết.']
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Thái độ của Lan như thế nào khi được Mai cho mượn bút để viết?
['Xấu hổ và thẹn thùng.', 'Ngạc nhiên.', 'Tức giận nhưng hiền lành.', 'Vui mừng và sung sướng.']
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Cảm xúc của cô giáo ra sao khi Mai cho Lan mượn bút mực?
['Bối rối.', 'Rất vui.', 'Khó xử.', 'Ngạc nhiên.']
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Cô giáo đã bày tỏ điều gì với Mai khi Mai cho Lan mượn bút?
['Bạn Mai ngoan lắm. Bạn Lan cảm ơn bạn Mai đi nào.', 'Em ngoan lắm nhưng cô cũng định hôm nay cho em viết bút mực.', 'Em cứ giữ lấy mà dùng, cô sẽ cho Lan mượn bút.', 'Em ngoan lắm, vậy từ ngày mai em sẽ được viết bút mực nhé.']
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Thái độ của Mai như thế nào khi cô bảo cũng định cho Mai viết bút mực?
['Ngạc nhiên.', 'Vui mừng.', 'Tiếc nuối.', 'Hối hận.']
C
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Mai đã nói gì khi biết cô cũng quyết định cho mình viết bút mực?
['Thôi cô ạ, em không thích viết bút mực.', 'Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước.', 'Thôi cô ạ, thế thì em không cho Lan mượn bút nữa.', 'Thôi cô ạ, em nhường bạn Lan viết bút mực.']
B
Trường đua voi là một đường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số. Chiêng khua trống đánh vang lừng. Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Trên mỗi con voi, ngồi hai chàng man-gát. Người ngồi phía cổ có vuông vải đỏ thắm ở ngực. Người ngồi trên lưng mặc áo xanh da trời. Trông họ rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mười con voi lao đầu chạy. Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày bỗng dưng biến mất. Cả bầy hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng man-gát phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
Ngày hội đua voi diễn ra ở nơi nào?
['Thái Nguyên.', 'Tây Tạng.', 'Tây Nguyên.', 'Cao Nguyên.']
C
Trường đua voi là một đường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số. Chiêng khua trống đánh vang lừng. Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Trên mỗi con voi, ngồi hai chàng man-gát. Người ngồi phía cổ có vuông vải đỏ thắm ở ngực. Người ngồi trên lưng mặc áo xanh da trời. Trông họ rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mười con voi lao đầu chạy. Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày bỗng dưng biến mất. Cả bầy hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng man-gát phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
Hội đua voi ở Tây Nguyên được tổ chức ở nơi nào?
['Đường quốc lộ.', 'Công viên.', 'Trường đua.', 'Nhà hàng.']
C
Trường đua voi là một đường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số. Chiêng khua trống đánh vang lừng. Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Trên mỗi con voi, ngồi hai chàng man-gát. Người ngồi phía cổ có vuông vải đỏ thắm ở ngực. Người ngồi trên lưng mặc áo xanh da trời. Trông họ rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mười con voi lao đầu chạy. Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày bỗng dưng biến mất. Cả bầy hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng man-gát phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
Đàn voi trong cuộc đua được miêu tả như thế nào?
['Hăng máu phóng như bay.', 'Ghìm đà, huơ vòi chào khán giả.', 'Đi lầm lì, chậm chạp.', 'Gan dạ và khéo léo.']
A