article
stringclasses 290
values | question
stringlengths 10
452
| options
stringlengths 24
585
| answer
stringclasses 4
values |
---|---|---|---|
Ở tận sông Hồng, em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông
Anh mãi gọi với lòng tha thiết:
Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông!
Đây con sông xuôi dòng nước chảy
Bốn mùa soi từng mảnh mây trời
Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy
Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi.
Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày. | Tại sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ? | ['Vì con sông cung cấp nước, phù sa, chở đầy tình thương như người mẹ.', 'Vì con sông đem dòng nước ngọt lành tưới xanh ruộng lúa, vườn cây.', 'Vì con sông đầy ăm ắp, chở tình thương như lòng người mẹ.', 'Vì con sông đem phù sa bồi đắp cho vườn cây, ruộng đồng thêm màu mỡ.'] | A |
Ở tận sông Hồng, em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông
Anh mãi gọi với lòng tha thiết:
Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông!
Đây con sông xuôi dòng nước chảy
Bốn mùa soi từng mảnh mây trời
Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy
Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi.
Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày. | Chi tiết nào biểu hiện dòng sông như dòng sữa mẹ? | ['Nước xanh tưới tiêu ruộng đồng, vườn cây.', 'Nước sông tưới tiêu, bồi đắp phù sa và chở cả tình thương ăm ắp như lòng người mẹ.', 'Nước bồi đắp phù sa cho ruộng đồng, bờ bãi.', 'Nước chở tình thương ăm ắp như lòng người mẹ.'] | B |
Ở tận sông Hồng, em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông
Anh mãi gọi với lòng tha thiết:
Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông!
Đây con sông xuôi dòng nước chảy
Bốn mùa soi từng mảnh mây trời
Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy
Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi.
Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày. | Các hình ảnh so sánh nào được miêu tả trong đoạn thơ cuối? | ['Con sông - Dòng sữa mẹ.', 'Lòng người mẹ - Tình thương đêm ngày.', 'Ruộng lúa, vườn cây - Lòng người mẹ.', 'Tất cả các ý trên.'] | A |
Ở tận sông Hồng, em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông
Anh mãi gọi với lòng tha thiết:
Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông!
Đây con sông xuôi dòng nước chảy
Bốn mùa soi từng mảnh mây trời
Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy
Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi.
Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày. | Nội dung của bài thơ này là gì? | ['Dòng sông dũng cảm, kiên cường trong những năm chiến tranh.', 'Sự giàu đẹp và vững mạnh của đất nước sau chiến tranh.', 'Niềm tự hào và tình yêu thương của tác giả đối với dòng sông.', 'Kể về dòng sông ở miền Nam - Sông Vàm Cỏ.'] | C |
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ.
- Chiếc xe này của bạn đấy à ? – Cậu bé hỏi.
- Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.
- Ồ, ước gì tớ ….. – Cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu bé thật bất ngờ đối với tôi.
- Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó cậu đi về phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em em chiếc xe lăn, em nhé!” | Nhân vật “tôi” trong câu chuyện có chuyện gì vui? | ['Được đi chơi công viên.', 'Sắp được đón ngày sinh nhật.', 'Được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân ngày sinh nhật.', 'Được tặng một chiếc bánh sinh nhật.'] | C |
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ.
- Chiếc xe này của bạn đấy à ? – Cậu bé hỏi.
- Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.
- Ồ, ước gì tớ ….. – Cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu bé thật bất ngờ đối với tôi.
- Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó cậu đi về phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em em chiếc xe lăn, em nhé!” | Nhân vật “tôi” đoán cậu bé ước điều gì? | ['Ước có người anh để tặng mình xe đạp.', 'Ước có một chiếc xe đạp đẹp.', 'Ước được đi một vòng trên chiếc xe đạp đẹp.', 'Ước gì có một cuốn sách.'] | A |
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ.
- Chiếc xe này của bạn đấy à ? – Cậu bé hỏi.
- Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.
- Ồ, ước gì tớ ….. – Cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu bé thật bất ngờ đối với tôi.
- Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó cậu đi về phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em em chiếc xe lăn, em nhé!” | Cậu bé ước mình có thể trở thành “một người anh như thế” nghĩa là ước điều gì ? | ['Ước trở thành người anh biết mua xe đạp tặng em.', 'Ước trở thành người anh yêu thương quan tâm đến em và có khả năng giúp đỡ em mình.', 'Ước trở thành người anh được em trai yêu mến.', 'Ướt trở thành một người thành đạt.'] | B |
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ.
- Chiếc xe này của bạn đấy à ? – Cậu bé hỏi.
- Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.
- Ồ, ước gì tớ ….. – Cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu bé thật bất ngờ đối với tôi.
- Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó cậu đi về phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em em chiếc xe lăn, em nhé!” | Tình tiết nào trong câu truyện làm em bất ngờ, cảm động nhất? | ['Nhân vật “tôi” được người anh tặng cho một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình.', 'Cậu bé quyết trở thành một người anh có khả năng cho em mình những gì cần thiết.', 'Cậu bé có một người em tàn tật.', 'Cậu bé có một ngượi chị tàn tật.'] | B |
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ.
- Chiếc xe này của bạn đấy à ? – Cậu bé hỏi.
- Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.
- Ồ, ước gì tớ ….. – Cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu bé thật bất ngờ đối với tôi.
- Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó cậu đi về phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em em chiếc xe lăn, em nhé!” | Khi đến sinh nhật người anh sẽ tặng gì cho cậu em trai? | ['Xe lăn.', 'Đồ chơi.', 'Diều.', 'Sách.'] | A |
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng,
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. | Bài thơ nảy được chia làm mấy khổ? | ['Bốn khổ.', 'Năm khổ.', 'Sáu khổ.', 'Ba khổ.'] | B |
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng,
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. | Vào thời điểm nào, đoàn thuyền đánh cá ra khơi? | ['Hoàng hôn.', 'Bình minh.', 'Cuối năm.', 'Giữa trưa.'] | B |
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng,
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. | Đoàn thuyền đánh cá quay về vào thời điểm nào? | ['Bình minh.', 'Hoàng hôn.', 'Giữa trưa.', 'Chiều muộn.'] | A |
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng,
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. | Bài thơ đã mô tả biển cả đẹp như thế nào? | ['Biển cả đẹp huy hoàng và giàu có.', 'Biển cả rộng lớn mênh mông.', 'Biển cả nghèo nàn, xơ xác.', 'Biển cả nóng nảy, hung bạo, dữ dằn.'] | A |
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng,
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. | Đoàn thuyền cá đã chạy đua cùng ai? | ['Mặt trời.', 'Đoàn thuyền khác.', 'Đoàn cá dưới biển.', 'Bóng của đoàn thuyền.'] | A |
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới… | Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm là gì? | ['Tốt, xinh đẹp, vàng óng.', 'Vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy.', 'Tốt, to khỏe và chắc mẩy.', 'Vàng óng, to khỏe và trĩu hạt.'] | C |
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới… | Tại sao người chủ chọn hạt lúa nọ làm giống? | ['To và dài.', 'Tốt và to.', 'Tốt, to khoẻ và chắc mẩy.', 'Dài và to.'] | C |
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới… | Kết quả của hạt lúa thứ hai là gì? | ['Bị héo khô nơi gốc nhà.', 'Nó mang lại cuộc đời cho những hạt lúa mới.', 'Ở tại một gốc nhà.', 'Thiếu chất dinh dưỡng.'] | B |
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới… | Kết quả của hạt lúa thứ nhất? | ['Bị héo khô tại một gốc nhà.', 'Rất tươi tốt.', 'Chờ ngày gặt hái.', 'Tạo cuộc đời cho những hạt lúa mới.'] | A |
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới… | Vì sao hạt lúa thứ nhất héo khô? | ['Vì nó không nhận được ánh sáng và nước.', 'Vì nó nhận được nước và ánh sáng.', 'Vì nó được trồng ở cánh đồng khô hạn.', 'Vì nó không được quản lý tốt.'] | A |
Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới… | Hạt lúa thứ nhất suy nghĩ và hành động là gì? | ['Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.', 'Muốn bắt đầu cuộc đời mới ở ngoài cánh đồng.', 'Muốn ra cánh đồng.', 'Muốn được ông chủ chăm sóc.'] | B |
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì?
Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình...
Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi?
Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó...
Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào)
Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp.
Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện?
Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời.
Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh?
Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai)
Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì...
Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa)
Lê:- Ch...ào! | Theo anh Thành, để giành lại non sông, cần có những yếu tố nào? | ['Hùng tâm tráng chí kết hợp với trí, lực.', 'Hùng tâm tráng chí.', 'Trí, lực.', 'Vũ lực.'] | A |
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì?
Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình...
Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi?
Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó...
Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào)
Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp.
Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện?
Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời.
Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh?
Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai)
Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì...
Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa)
Lê:- Ch...ào! | Anh Thành muốn cứu dân mình bằng cách nào? | ['Sang nước họ làm ăn để thoát khỏi thân phận nô lệ.', 'Tuyên truyền cho dân mình cái trí khôn.', 'Sang nước họ, học cách họ làm ăn, học cái trí khôn của họ.', 'Dạy học cho họ.'] | C |
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì?
Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình...
Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi?
Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó...
Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào)
Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp.
Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện?
Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời.
Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh?
Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai)
Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì...
Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa)
Lê:- Ch...ào! | Dòng nào nhận xét đúng về anh Lê trong câu chuyện trên? | ['Không cam chịu, tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài để học cái hay, cái mới về giúp nước, giúp dân.', 'Cam chịu, cổ súy cho sức mạnh dân tộc bằng con đường đấu tranh.', 'Có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ thù.', 'Tất cả các ý trên.'] | C |
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì?
Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình...
Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi?
Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó...
Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào)
Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp.
Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện?
Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời.
Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh?
Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai)
Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì...
Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa)
Lê:- Ch...ào! | Theo em, người công dân số một trong vở kịch này là ai? | ['Anh Thành.', 'Anh Mai.', 'Anh Lê.', 'Tất cả cá anh.'] | A |
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì?
Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình...
Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi?
Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó...
Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào)
Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp.
Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện?
Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời.
Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh?
Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai)
Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì...
Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa)
Lê:- Ch...ào! | Dòng nào sau đây thể hiện niềm tin của anh Thành vào con đường mình chọn? | ['Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.', 'Đi ngay có được không, anh?', 'Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra).', 'Tất cả các ý trên.'] | A |
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì?
Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình...
Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi?
Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó...
Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào)
Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp.
Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện?
Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời.
Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh?
Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai)
Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì...
Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa)
Lê:- Ch...ào! | Câu nói "Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta..." thể hiện điều gì trong tâm tưởng anh Thành? | ['Khát vọng muốn được trở thành công dân.', 'Nhận thức về thân phận nô lệ mãi mãi của đất nước mình.', 'Sự quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, đưa đất nước thoát khỏi thân phận nô lệ.', 'Sự cam chịu.'] | C |
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì?
Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình...
Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi?
Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó...
Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào)
Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp.
Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện?
Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời.
Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh?
Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai)
Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì...
Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa)
Lê:- Ch...ào! | Theo anh Thành, khi thoát khỏi thân phận nô lệ, sẽ trở thành người có tư cách gì? | ['Công dân.', 'Nông dân.', 'Công nhân.', 'Nhân dân.'] | A |
Lê: - Phải, chúng ta là con dân nước Việt, nhưng chúng ta sẽ làm được cái gì nào? Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. Những công dân yếu ớt như anh với tôi thì làm được gì?
Thành: - Tôi muốn đi sang nước họ. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực... Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình...
Lê: - Anh ơi, Phú Lãng Sa ở xa lắm đấy. Tàu biển chạy hàng tháng mới tới nơi. Một suất vé hàng ngàn đồng. Lấy tiền đâu mà đi?
Thành: - Tiền đây chứ đâu? (Xòe hai bàn tay ra) Tôi có anh bạn tên là Mai, quê Hải Phòng. Anh ấy làm bếp ở dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin. Tôi đang nhờ anh ấy xin cho một chân gì đó...
Lê: - Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa... (Có tiếng gõ cửa, anh Mai vào)
Mai: - (Với anh Lê) Chào ông. (Quay sang Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin được cho anh chân phụ bếp.
Thành: - Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện?
Mai: - Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội, có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, bắn một loạt súng chào "A-lê-hấp!", cho phăng xuống biển là rồi đời.
Thành: - Tôi nghĩ kĩ lắm rồi. Làm thân phận nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ mãi thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... Đi ngay có được không, anh?
Mai: - Cũng được. (Thành cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai)
Lê: - Này.... Còn ngọn đèn hoa kì...
Thành: - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. Chào anh nhé! (Cùng Mai đi ra cửa)
Lê:- Ch...ào! | Dòng nào nhận xét đúng về anh Thành trong câu chuyện trên? | ['Không cam chịu cảnh sống nô lệ, tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài để học cái hay, cái mới về giúp nước, giúp dân.', 'Cam chịu, cổ súy cho sức mạnh dân tộc bằng con đường đấu tranh.', 'Có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ thù.', 'Tất cả các ý trên.'] | A |
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu:
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không?
2. Cậu bé Xuân nói:
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
- Ông hài lòng nhận xét.
3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ôi cháu của ông còn thơ dại quá!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi:
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lòng nhân hậu!
- Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. | Người ông đã mang về thứ gì sau chuyến đi xa? | ['Một rổ trứng.', 'Một gói kẹo.', 'Bốn quả đào.', 'Bốn quả bưởi.'] | C |
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu:
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không?
2. Cậu bé Xuân nói:
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
- Ông hài lòng nhận xét.
3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ôi cháu của ông còn thơ dại quá!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi:
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lòng nhân hậu!
- Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. | Người ông cho những quả đào cho những ai? | ['Người hàng xóm.', 'Người bạn thân thiết.', 'Người vợ và các cháu.', 'Người con và các cháu.'] | C |
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu:
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không?
2. Cậu bé Xuân nói:
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
- Ông hài lòng nhận xét.
3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ôi cháu của ông còn thơ dại quá!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi:
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lòng nhân hậu!
- Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. | Trong ba đứa cháu, ai là người chưa ăn quả đào? | ['Vân.', 'Việt.', 'Xuân.', 'Cả 3 bạn trên.'] | B |
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu:
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không?
2. Cậu bé Xuân nói:
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
- Ông hài lòng nhận xét.
3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ôi cháu của ông còn thơ dại quá!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi:
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lòng nhân hậu!
- Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. | Trong ba đứa cháu, ai là đứa cháu được ông nhận xét là còn thơ dại? | ['Vân.', 'Việt.', 'Xuân.', 'Cả 3 bạn trên.'] | A |
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu:
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không?
2. Cậu bé Xuân nói:
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
- Ông hài lòng nhận xét.
3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ôi cháu của ông còn thơ dại quá!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi:
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lòng nhân hậu!
- Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. | Trong ba đứa cháu, ai là người sẽ thành người làm vườn giỏi trong tương lai? | ['Vân.', 'Xuân.', 'Việt.', 'Vân và Việt.'] | B |
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu:
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không?
2. Cậu bé Xuân nói:
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
- Ông hài lòng nhận xét.
3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ôi cháu của ông còn thơ dại quá!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi:
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lòng nhân hậu!
- Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. | Người ông đã mang về thứ gì sau chuyến đi xa? | ['Một rổ trứng.', 'Một gói kẹo.', 'Bốn quả đào.', 'Bốn quả bưởi.'] | C |
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu:
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không?
2. Cậu bé Xuân nói:
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
- Ông hài lòng nhận xét.
3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ôi cháu của ông còn thơ dại quá!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi:
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lòng nhân hậu!
- Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. | Ba đứa cháu tên gì? | ['Xuân, Vân và Việt.', 'Nam, Vân và Việt.', 'Sơn, Vân và Việt.', 'Sơn, Xuân và Việt.'] | A |
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu:
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không?
2. Cậu bé Xuân nói:
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
- Ông hài lòng nhận xét.
3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ôi cháu của ông còn thơ dại quá!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi:
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lòng nhân hậu!
- Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. | Trong ba đứa cháu, bạn nào có tấm lòng nhân hậu? | ['Việt.', 'Vân.', 'Xuân.', 'Sơn.'] | A |
1. Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào. Ông bảo vợ và các cháu:
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.
Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu:
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không?
2. Cậu bé Xuân nói:
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
- Ông hài lòng nhận xét.
3. Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ôi cháu của ông còn thơ dại quá!
4. Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi:
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào lên trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lòng nhân hậu!
- Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. | Qua lời nói của Xuân, quả đào như thế nào? | ['Vị rất ngon và mùi thật thơm.', 'Vị dở nhưng mừi rất thơm.', 'Thơm và chua ngọt.', 'Thơm, chua và cay.'] | A |
Một người cha dẫn một người con trai đi cắm trại ở một vùng quê để cậu bé hiểu được cuộc sống bình dị của những người ở đó. Hai cha con họ sống chung với gia đình nông dân. Trên đường về, người cha hỏi: “Con thấy chuyến đi thế nào?”
- Tuyệt lắm cha ạ! – Cậu bé đáp.
- Vậy con đã học được gì từ chuyến đi này? – Người cha hỏi tiếp.
- Ở nhà, chúng ta chỉ có một con chó, còn mọi người ở đây thì có tới bốn. Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông. Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la. Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài rộng mở và đẹp làm sao! | Người cha trong câu chuyện đã đưa con trai đi đâu? | ['Đi đến vùng biển.', 'Đi đến vùng rừng núi.', 'Đi về một vùng quê.', 'Đi về một nơi xa lắm.'] | C |
Một người cha dẫn một người con trai đi cắm trại ở một vùng quê để cậu bé hiểu được cuộc sống bình dị của những người ở đó. Hai cha con họ sống chung với gia đình nông dân. Trên đường về, người cha hỏi: “Con thấy chuyến đi thế nào?”
- Tuyệt lắm cha ạ! – Cậu bé đáp.
- Vậy con đã học được gì từ chuyến đi này? – Người cha hỏi tiếp.
- Ở nhà, chúng ta chỉ có một con chó, còn mọi người ở đây thì có tới bốn. Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông. Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la. Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài rộng mở và đẹp làm sao! | Họ đã sống ở đâu trong thời gian đó? | ['Trong nhà nghỉ.', 'Trong nhà một người nông dân.', 'Trong khách sạn.', 'Trong nhà khách.'] | B |
Một người cha dẫn một người con trai đi cắm trại ở một vùng quê để cậu bé hiểu được cuộc sống bình dị của những người ở đó. Hai cha con họ sống chung với gia đình nông dân. Trên đường về, người cha hỏi: “Con thấy chuyến đi thế nào?”
- Tuyệt lắm cha ạ! – Cậu bé đáp.
- Vậy con đã học được gì từ chuyến đi này? – Người cha hỏi tiếp.
- Ở nhà, chúng ta chỉ có một con chó, còn mọi người ở đây thì có tới bốn. Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông. Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la. Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài rộng mở và đẹp làm sao! | Người con trai thấy cuộc sống của người nông dân như thế nào? | ['Những người nông dân thật nghèo, nhà ở của họ không có hồ bơi và đèn điện.', 'Những người nông dân sống thật nghèo nàn và bình dị. Họ thường nuôi nhiều chó trong nhà.', 'Những người nông dân có cuộc sống thật tươi đẹp, gần gũi với thiên nhiên và không gian bao la.', 'Những người nông dân thật tuyệt vời.'] | C |
Một người cha dẫn một người con trai đi cắm trại ở một vùng quê để cậu bé hiểu được cuộc sống bình dị của những người ở đó. Hai cha con họ sống chung với gia đình nông dân. Trên đường về, người cha hỏi: “Con thấy chuyến đi thế nào?”
- Tuyệt lắm cha ạ! – Cậu bé đáp.
- Vậy con đã học được gì từ chuyến đi này? – Người cha hỏi tiếp.
- Ở nhà, chúng ta chỉ có một con chó, còn mọi người ở đây thì có tới bốn. Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông. Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la. Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài rộng mở và đẹp làm sao! | Câu trả lời cho câu "Con thấy chuyến đi thế nào?” | ['Tuyệt lắm cha ạ!.', 'Có nhiều điều hay.', 'Nhà mình có những cửa sổ.', 'Cảm ơn cha.'] | A |
Một người cha dẫn một người con trai đi cắm trại ở một vùng quê để cậu bé hiểu được cuộc sống bình dị của những người ở đó. Hai cha con họ sống chung với gia đình nông dân. Trên đường về, người cha hỏi: “Con thấy chuyến đi thế nào?”
- Tuyệt lắm cha ạ! – Cậu bé đáp.
- Vậy con đã học được gì từ chuyến đi này? – Người cha hỏi tiếp.
- Ở nhà, chúng ta chỉ có một con chó, còn mọi người ở đây thì có tới bốn. Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông. Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la. Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài rộng mở và đẹp làm sao! | trong bài đọc nhắc đến những nhân vật nào? | ['Người cha và người con.', 'Người mẹ và người con.', 'Người con và người bà.', 'Người mẹ và người cha.'] | A |
Tại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao(*) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét.
Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu vẫn nói rất quyết tâm:
- Em sẽ gắng hết sức để giành huy chương vàng.
Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua.
Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa.
Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích và gọi to:
- Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không?
Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khiễng tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ.
- Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi.
Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ.
Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc . | Cậu bé Giôn trong câu chuyện tham gia thi đấu môn thể thao nào? | ['Chạy việt dã.', 'Chạy 400 mét.', 'Chạy 1000 mét.', 'Chạy 2000 mét.'] | B |
Tại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao(*) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét.
Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu vẫn nói rất quyết tâm:
- Em sẽ gắng hết sức để giành huy chương vàng.
Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua.
Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa.
Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích và gọi to:
- Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không?
Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khiễng tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ.
- Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi.
Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ.
Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc . | Cậu đã gặp phải rủi ro gì khi chuẩn bị thi đấu? | ['Cậu bị mất kính.', 'Cậu bị kém mắt.', 'Cậu bị đến muộn.', 'Cậu bị đi trễ.'] | A |
Tại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao(*) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét.
Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu vẫn nói rất quyết tâm:
- Em sẽ gắng hết sức để giành huy chương vàng.
Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua.
Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa.
Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích và gọi to:
- Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không?
Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khiễng tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ.
- Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi.
Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ.
Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc . | Cậu bé bị ngã mấy lần trong khi chạy đua? | ['Một lần.', 'Hai lần.', 'Ba lần.', 'Bốn lần.'] | C |
Tại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao(*) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét.
Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu vẫn nói rất quyết tâm:
- Em sẽ gắng hết sức để giành huy chương vàng.
Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua.
Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa.
Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích và gọi to:
- Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không?
Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khiễng tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ.
- Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi.
Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ.
Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc . | Cậu đã làm thế nào để có thể về đúng đích? | ['Nhìn vào hai vạch sơn trắng của đường chạy đua để chạy cho đúng.', 'Nghe theo sự chỉ dẫn của huấn luyện viên.', 'Nghe theo tiếng mẹ gọi ở vạch đích.', 'Nghe tiếng bên ngoài nhà.'] | C |
Tại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao(*) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét.
Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu vẫn nói rất quyết tâm:
- Em sẽ gắng hết sức để giành huy chương vàng.
Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua.
Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa.
Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích và gọi to:
- Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không?
Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khiễng tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ.
- Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi.
Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ.
Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc . | Câu chuyện muốn nói với em điều gì? | ['Cần cẩn thận, chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi thi đấu.', 'Cần quyết tâm thi đấu đến cùng.', 'Cần có bản lĩnh, niềm tin và quyết tâm thực hiện mọi việc mình đã đề ra.', 'Cần phải siêng năng và cần cù.'] | C |
Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV. Ông đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới tìm ra được “Lục địa mới” – Châu Mỹ.
Phát kiến này đã mang lại cho Côlômbô sự kính trọng, vô vàn lời khen ngợi và danh vọng. Nhưng cũng còn có nhiều người lại không nghĩ vậy, họ cho rằng như thế chả có nghĩa lí gì cả. Và họ thường nói những lời khiêu khích khiếm nhã với ông.
Một lần, bạn bè đến nhà Côlômbô tụ hội, cùng nhắc lại cuộc thám hiểm khám phá đầy nguy nan của ông.
Côlômbô chỉ cười nhạt, không tham gia vào câu chuyện của mọi người. Rồi ông đứng dậy đi vào nhà bếp, cầm ra một quả trứng và hỏi:
- Ai có thể dựng đứng được quả trứng này?
Mọi người chen nhau làm thử, người làm thế này, kẻ làm thế khác, nhưng đều thất bại.
- Mọi người xem tôi làm đây này!
Côlômbô nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng, thế là nó đứng thẳng được. Nhiều người tỏ ra không phục:
- Anh đập vỡ nó thì đương nhiên là nó đứng được rồi!
- Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu!
Côlômbô lập tức phản bác lại.
Những người trước đây dị nghị về Côlômbô, đều đỏ bừng cả mặt lên xấu hổ bỏ về. | Từ “thám hiểm” trong câu “Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV.” có nghĩa là gì? | ['Đi khám phá, dò xét những nơi hiểm trở, chưa ai biết đến.', 'Dò xét, nghe ngóng để thu thập tình hình.', 'Làm việc điều tra nguy hiểm.', 'Đi chơi xa, đến nơi mới mẻ và thú vị.'] | A |
Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV. Ông đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới tìm ra được “Lục địa mới” – Châu Mỹ.
Phát kiến này đã mang lại cho Côlômbô sự kính trọng, vô vàn lời khen ngợi và danh vọng. Nhưng cũng còn có nhiều người lại không nghĩ vậy, họ cho rằng như thế chả có nghĩa lí gì cả. Và họ thường nói những lời khiêu khích khiếm nhã với ông.
Một lần, bạn bè đến nhà Côlômbô tụ hội, cùng nhắc lại cuộc thám hiểm khám phá đầy nguy nan của ông.
Côlômbô chỉ cười nhạt, không tham gia vào câu chuyện của mọi người. Rồi ông đứng dậy đi vào nhà bếp, cầm ra một quả trứng và hỏi:
- Ai có thể dựng đứng được quả trứng này?
Mọi người chen nhau làm thử, người làm thế này, kẻ làm thế khác, nhưng đều thất bại.
- Mọi người xem tôi làm đây này!
Côlômbô nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng, thế là nó đứng thẳng được. Nhiều người tỏ ra không phục:
- Anh đập vỡ nó thì đương nhiên là nó đứng được rồi!
- Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu!
Côlômbô lập tức phản bác lại.
Những người trước đây dị nghị về Côlômbô, đều đỏ bừng cả mặt lên xấu hổ bỏ về. | Trong truyện, Côlômbô đã đố mọi người làm điều gì? | ['Trả lời các câu hỏi khó về địa lý.', 'Dựng đứng được quả trứng.', 'Giải bài toán khó.', 'Tìm ra một chân lý mới.'] | B |
Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV. Ông đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới tìm ra được “Lục địa mới” – Châu Mỹ.
Phát kiến này đã mang lại cho Côlômbô sự kính trọng, vô vàn lời khen ngợi và danh vọng. Nhưng cũng còn có nhiều người lại không nghĩ vậy, họ cho rằng như thế chả có nghĩa lí gì cả. Và họ thường nói những lời khiêu khích khiếm nhã với ông.
Một lần, bạn bè đến nhà Côlômbô tụ hội, cùng nhắc lại cuộc thám hiểm khám phá đầy nguy nan của ông.
Côlômbô chỉ cười nhạt, không tham gia vào câu chuyện của mọi người. Rồi ông đứng dậy đi vào nhà bếp, cầm ra một quả trứng và hỏi:
- Ai có thể dựng đứng được quả trứng này?
Mọi người chen nhau làm thử, người làm thế này, kẻ làm thế khác, nhưng đều thất bại.
- Mọi người xem tôi làm đây này!
Côlômbô nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng, thế là nó đứng thẳng được. Nhiều người tỏ ra không phục:
- Anh đập vỡ nó thì đương nhiên là nó đứng được rồi!
- Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu!
Côlômbô lập tức phản bác lại.
Những người trước đây dị nghị về Côlômbô, đều đỏ bừng cả mặt lên xấu hổ bỏ về. | Côlômbô dựng thẳng được quả trứng bằng cách nào? | ['Cho quả trứng vào trong cái cốc.', 'Dùng tay giữ quả trứng.', 'Nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng.', 'Dùng tay đập nát quả trứng.'] | C |
Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV. Ông đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới tìm ra được “Lục địa mới” – Châu Mỹ.
Phát kiến này đã mang lại cho Côlômbô sự kính trọng, vô vàn lời khen ngợi và danh vọng. Nhưng cũng còn có nhiều người lại không nghĩ vậy, họ cho rằng như thế chả có nghĩa lí gì cả. Và họ thường nói những lời khiêu khích khiếm nhã với ông.
Một lần, bạn bè đến nhà Côlômbô tụ hội, cùng nhắc lại cuộc thám hiểm khám phá đầy nguy nan của ông.
Côlômbô chỉ cười nhạt, không tham gia vào câu chuyện của mọi người. Rồi ông đứng dậy đi vào nhà bếp, cầm ra một quả trứng và hỏi:
- Ai có thể dựng đứng được quả trứng này?
Mọi người chen nhau làm thử, người làm thế này, kẻ làm thế khác, nhưng đều thất bại.
- Mọi người xem tôi làm đây này!
Côlômbô nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng, thế là nó đứng thẳng được. Nhiều người tỏ ra không phục:
- Anh đập vỡ nó thì đương nhiên là nó đứng được rồi!
- Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu!
Côlômbô lập tức phản bác lại.
Những người trước đây dị nghị về Côlômbô, đều đỏ bừng cả mặt lên xấu hổ bỏ về. | Điều Côlômbô thực sự muốn nói trong câu: “Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu!” là gì? | ['Trên đời này, không có phát kiến nào là đơn giản và dễ dàng. Nếu dễ dàng thì tất cả mọi người đều có thể tìm hoặc nghĩ ra được rồi. Cần biết trân trọng thành quả những người tiên phong, khai phá, mở đường.', 'Mọi phát kiến đều trỡ nên đơn giản nếu chúng ta nghĩ nó đơn giản.', 'Chúng ta nên đi từ đơn giản đến phức tạp để tìm ra những phát minh.', 'Phát minh tạo nên những thay đổi.'] | A |
Côlômbô là nhà thám hiểm nổi tiếng của thế kỉ XV. Ông đã trải qua rất nhiều khó khăn, gian khổ mới tìm ra được “Lục địa mới” – Châu Mỹ.
Phát kiến này đã mang lại cho Côlômbô sự kính trọng, vô vàn lời khen ngợi và danh vọng. Nhưng cũng còn có nhiều người lại không nghĩ vậy, họ cho rằng như thế chả có nghĩa lí gì cả. Và họ thường nói những lời khiêu khích khiếm nhã với ông.
Một lần, bạn bè đến nhà Côlômbô tụ hội, cùng nhắc lại cuộc thám hiểm khám phá đầy nguy nan của ông.
Côlômbô chỉ cười nhạt, không tham gia vào câu chuyện của mọi người. Rồi ông đứng dậy đi vào nhà bếp, cầm ra một quả trứng và hỏi:
- Ai có thể dựng đứng được quả trứng này?
Mọi người chen nhau làm thử, người làm thế này, kẻ làm thế khác, nhưng đều thất bại.
- Mọi người xem tôi làm đây này!
Côlômbô nhẹ nhàng đập bẹp một đầu quả trứng, thế là nó đứng thẳng được. Nhiều người tỏ ra không phục:
- Anh đập vỡ nó thì đương nhiên là nó đứng được rồi!
- Các anh nhìn thấy tôi đập trứng rồi mới thấy thật quá đơn giản. Nhưng trước đó, có ai nghĩ ra được đâu!
Côlômbô lập tức phản bác lại.
Những người trước đây dị nghị về Côlômbô, đều đỏ bừng cả mặt lên xấu hổ bỏ về. | Những người dị nghị về Côlômbô như thế nào sau khi ông phản bác? | ['Đỏ bừng mặt vì xấu hổ và sau đó bỏ về.', 'Tiếp tục tranh luận.', 'Phản bác lại ông.', 'Hoà giải với ông.'] | A |
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.
Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo.
2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo:
- Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ.
3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu:
- Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói:
- Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống!
Lại cò dặn thêm:
- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây!
Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng.
Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa. | Vì sao Cóc phải kiện Trời? | ['Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn hán lớn, muôn loài đều khổ sở.', 'Nắng hạn lâu năm.', 'Chim muôn khát khô cả họng.', 'Vì trời không mưa, hạn hán và khát khô cả họng.'] | D |
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.
Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo.
2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo:
- Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ.
3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu:
- Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói:
- Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống!
Lại cò dặn thêm:
- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây!
Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng.
Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa. | Đi cùng với Cóc lên kiện trời có mấy con vật? | ['Ba con vật.', 'Bốn con vật.', 'Năm con vật.', 'Sáu con vật.'] | C |
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.
Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo.
2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo:
- Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ.
3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu:
- Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói:
- Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống!
Lại cò dặn thêm:
- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây!
Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng.
Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa. | Hãy kể tên các con vật cùng đi với Cóc? | ['Cóc, Gà, Cáo.', 'Mèo, Chó, Ong.', 'Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.', 'Cua, Gấu, Cọp, Ong.'] | C |
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.
Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo.
2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo:
- Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ.
3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu:
- Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói:
- Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống!
Lại cò dặn thêm:
- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây!
Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng.
Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa. | Cóc buộc ai phải cho mưa xuống trần gian? | ['Ông trời.', 'Ông vua.', 'Quan.', 'Dân làng.'] | A |
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.
Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo.
2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo:
- Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ.
3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu:
- Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói:
- Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống!
Lại cò dặn thêm:
- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây!
Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng.
Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa. | Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa... Theo em tác giả đã sử dụng hình ảnh nào dưới đây? | ['So sánh.', 'Nhân hóa.', 'Không có hình ảnh nào.', 'Cả so sánh và nhân hóa.'] | B |
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. | Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải đẹp như thế nào? | ['Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.', 'Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.', 'Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.', 'Những cánh đồng tre bất tận.'] | A |
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. | Ba sắc màu nào của nước biển trong một ngày? | ['Xanh thẫm, vàng tươi và đỏ rực.', 'Xanh nhạt, đỏ tươi và vàng hoe.', 'Hồng nhạt, xanh lơ và xanh lục.', 'Xanh, đỏ và tím.'] | C |
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. | Bờ biển Cửa Tùng được so sánh giống với hình ảnh nào? | ['Một dòng sông.', 'Một tấm vải khổng lồ.', 'Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.', 'Một cánh đồng bất tận.'] | C |
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. | Từ nào chỉ hoạt động? | ['Thuyền.', 'Thổi.', 'Đỏ.', 'Bà chúa.'] | B |
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. | Cụm từ nào trong câu "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? | ['Cửa Tùng.', 'Có ba sắc màu nước biển.', 'Nước biển.', 'Có ba màu sắc.'] | A |
Hay chạy lon ton
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo... | Con gà có đặc điểm gì? | ['Hay nghịch hay tếu.', 'Vừa đi vừa nhảy.', 'Chạy lon ton.', 'Hay nói linh tinh.'] | C |
Hay chạy lon ton
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo... | Con sáo có đặc điểm gì? | ['Có tình có nghĩa.', 'Hay nói linh tinh.', 'Vừa đi vừa nhảy.', 'Hay nghịch hay tếu.'] | C |
Hay chạy lon ton
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo... | Chim chìa vôi được mô tả với đặc điểm nào? | ['Hay nghịch hay tếu.', 'Hay chao đớp mồi.', 'Hay nhặt lân la.', 'Hay nói linh tinh.'] | A |
Hay chạy lon ton
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo... | Chim chèo bẻo có đặc điểm gì? | ['Hay nghịch hay tếu.', 'Hay chao đớp mồi.', 'Hay nhặt lân la.', 'Hay nói linh tinh.'] | B |
Hay chạy lon ton
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo... | Chim khách có đặc điểm gì đặc biệt? | ['Có tình có nghĩa.', 'Tính hay mách lẻo.', 'Hay chạy lon ton.', 'Hay nhặt lân la.'] | B |
Hay chạy lon ton
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo... | Chim sẻ được mô tả gắn với đặc điểm nào? | ['Hay nói linh tinh.', 'Hay chao đớp mồi.', 'Hay nhặt lân la.', 'Hay chạy lon ton.'] | C |
Hay chạy lon ton
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo... | Loài chim nào được mô tả là sống "có tình có nghĩa"? | ['Chim sẻ.', 'Chim sâu.', 'Chim chào mào.', 'Chim tu hú.'] | B |
Hay chạy lon ton
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo... | Loài chim nào có đặc trưng với tiếng kêu gọi hè về? | ['Sáo sậu.', 'Tu hú.', 'Ve.', 'Chào mào.'] | B |
Hay chạy lon ton
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo... | Loài chim nào được mô tả là lúc nào cũng "Nhấp nhem buồn ngủ"? | ['Chào mào.', 'Tu hú.', 'Cú mèo.', 'Sáo đen.'] | C |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Lan đã để ý đến thứ gì của Hòa? | ['Hòa toàn mặc áo đẹp đi học.', 'Hòa có cặp sách mới rất đẹp.', 'Hòa có chiếc áo len mới rất đẹp.', 'Hòa không có áo để mặc đi học.'] | C |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Chiếc áo len của Hòa đẹp và tiện lợi ra sao? | ['Màu vàng thật đẹp, lại có dây kéo ở giữa, có cả mũ đội, ấm ơi là ấm.', 'Chiếc áo có mũ để đội khi gió lạnh hoặc mưa lất phất.', 'Chiếc áo len có màu vàng, có dây kéo ở giữa trông rất đẹp.', 'Chiếc áo có màu vàng thật đẹp, Lan mặc thử thấy ấm ơi là ấm.'] | A |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Khi thấy Hòa có áo đẹp, Lan đã bày tỏ với mẹ điều gì? | ['Muốn kể cho mẹ nghe về nhà bạn Hòa.', 'Muốn mẹ đan cho chiếc áo như thế.', 'Muốn mẹ mua cho chiếc áo đẹp hơn thế.', 'Muốn có một chiếc áo len như thế.'] | D |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Mẹ định mua thứ gì cho hai anh em Tuấn và Lan? | ['Mẹ đang định mua áo ấm cho cả hai anh em.', 'Mẹ định mua áo khoác cho cả hai anh em.', 'Mẹ định mua cho hai anh em chiếc áo như của bạn Hòa.', 'Mẹ định đan cho hai anh em vài chiếc áo len.'] | A |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Thái độ của mẹ như thế nào khi Lan đòi mẹ mua cho chiếc áo mới đắt tiền? | ['Bối rối.', 'Cười tươi.', 'Ngạc nhiên.', 'Vui mừng.'] | A |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Mẹ đã nói như thế nào khi Lan muốn mua chiếc áo len như của bạn Hòa? | ['Cái áo mẹ mua cho hai anh em cũng đẹp mà, con xem này?', 'Cái áo của bạn Hòa đắt lắm, mẹ không thể cùng mua cho cả hai anh em được.', 'Nhưng mẹ lỡ mua áo len cho cả hai anh em rồi, không biết con có thích không?', 'Cái áo của bạn Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.'] | D |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Biểu hiện của Lan như thế nào khi mẹ không mua được cho em chiếc áo như của bạn Hòa? | ['Nói: "Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi", dỗi mẹ, vờ nhắm mắt ngủ.', 'Mặt buồn thiu nhưng đành chấp nhận.', 'Dỗi mẹ, vờ nhắm mắt đi ngủ.', 'Nói: "Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi".'] | A |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Tại sao bạn Lan dỗi mẹ? | ['Vì mẹ chê áo của bạn Hòa xấu.', 'Vì mẹ không mua cho em áo như của bạn Hòa.', 'Vì mẹ đã không mua áo len cho cả hai anh em.', 'Vì mẹ chỉ mua áo cho anh Tuấn.'] | B |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Tuấn đã nói với mẹ điều gì? | ['Mẹ không phải mua áo cho chúng con đâu, áo từ năm ngoái vẫn dùng được mà.', 'Mẹ cứ mua áo cho cả hai anh em đi, không cần mua theo ý em ấy đâu.', 'Mẹ đừng mua chiếc áo len ấy cho Lan, nó rất đắt tiền mẹ ạ.', 'Mẹ dành hết tiền mua áo cho em đi, con không cần thêm áo đâu.'] | D |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Tuấn đã đưa ra thuyết phục gì với mẹ rằng mình không cần mua áo mới? | ['Con khỏe lắm, không cần mặc áo len đâu.', 'Con có thể mượn áo của bạn mặc nếu trời rét.', 'Con có thể chịu được, mẹ cứ mua áo cho em Lan đi.', 'Con khỏe lắm, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ bên trong.'] | D |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Thái độ của Lan như thế nào khi nghe mẹ và anh trai nói chuyện? | ['Ân hận.', 'Hối hả.', 'Ghen tị.', 'Xấu hổ.'] | A |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Lan đã muốn làm gì khi nghe thấy mẹ và anh trai nói chuyện với nhau? | ['Lan muốn ngồi dậy nói chuyện với mẹ và anh trai.', 'Lan muốn ngồi dậy và reo lên vui sướng.', 'Lan muốn ngồi dậy hưởng ứng mẹ và anh trai.', 'Lan đã muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh trai.'] | D |
1. Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử. Áo ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa.
2. Mẹ đang định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan. Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:
- Cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy.
Lan phụng phịu:
- Nhưng con chỉ muốn một chiếc áo như thế thôi.
Dỗi mẹ, Lan đi nằm ngay. Em vờ ngủ.
3. Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.
Giọng mẹ trầm xuống:
- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm, con sẽ ốm mất.
- Con khỏe lắm, mẹ ạ. Con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Tiếng mẹ âu yếm:
- Để mẹ nghĩ đã. Con đi ngủ đi.
4. Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em". | Tại sao Lan muốn xin lỗi mẹ và anh trai nhưng lại thấy xấu hổ? | ['Vì thấy anh tốt quá.', 'Vì mình có lỗi thật.', 'Vì thấy đã buồn ngủ.', 'Vì mình đã vờ ngủ.'] | A |
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! | Ba em làm nghề gì? | ['Lính biên phòng.', 'Bộ đội hải quân.', 'Kiểm lâm.', 'Lái xe.'] | C |
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! | Sự việc nào cho cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm | ['Lần theo dấu chân của người lớn.', 'Chạy đi báo công an về hành động của bọn trộm.', 'Thắc mắc vì sao lại có dấu chân.', 'Tất cả các ý trên.'] | B |
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! | Qua câu chuyện, em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? | ['Phải biết hợp tác với các chú công an.', 'Phải có tinh thần bắt cướp.', 'Phải có tinh thần bảo vệ tài sản chung.', 'Phải chăm ngoan học giỏi.'] | C |
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! | Đâu không phải là nội dung của câu chuyện sau là gì? | ['Ca ngợi những người lính gác rừng.', 'Ca ngợi sự thông minh, dũng cảm của chú bé nhỏ tuổi.', 'Biểu dương ý thức bảo vệ rừng.', 'Tất cả các ý trên.'] | A |
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc.
Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan.
Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường. | Vì sao các bạn trêu chọc Lan? | ['Vì Lan bị điểm kém.', 'Vì Lan mặc áo rách đi học.', 'Vì Lan không chơi với các bạn.', 'Vì Lan thường xuyên trang điểm.'] | B |
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc.
Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan.
Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường. | Khi các bạn đến thăm Lan thì thấy bạn Lan đang làm gì? | ['Lan giúp mẹ cắt lá để gói bánh.', 'Lan đang học bài.', 'Lan đi chơi bên hàng xóm.', 'Lan đang tập viết chính tả.'] | A |
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc.
Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan.
Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường. | Khi đã hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, cô và các bạn đã làm gì? | ['Mua bánh giúp gia đình Lan.', 'Hàng ngày đến nhà giúp Lan cắt lá để gói bánh.', 'Góp tiền mua tặng Lan một tấm áo mới.', 'Góp sách cho Lan đến trường.'] | C |
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc.
Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan.
Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường. | Câu chuyện trên khuyên em điều gì? | ['Cần đoàn kết giúp đỡ bạn bè, nhất là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.', 'Thấy bạn mặc áo rách không nên chê cười.', 'Cần giúp đỡ bạn bè làm việc nhà.', 'Phải biết chăm sóc bản thân.'] | A |
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc.
Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận vì sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện cùng mẹ Lan, rồi giảng bài cho Lan.
Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường. | Tại sao các bạn hối hận? | ['Vì ăn quá nhiều.', 'Vì sự trêu đùa vô ý của ngày hôm trước.', 'Vì nói quá nhiều.', 'Vì không giúp được bạn.'] | B |
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến. | Khi mang lại ánh sáng cho căn phòng và được mọi người khen ngợi thì ngọn nến cảm thấy thế nào? | ['Tự mãn và hãnh diện.', 'Hân hoan, vui sướng.', 'Tự hào vì làm được việc có ích.', 'Hãnh diện vì đẩy lùi bóng tối.'] | B |
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến. | Tại sao ngọn nến lại nương theo gió và tắt phụt đi? | ['Vì nó đã cháy hết mình.', 'Vì nó cảm thấy mình không còn cần thiết nữa.', 'Vì mọi người không cần ánh sáng nữa.', 'Vì nó cảm thấy thiệt thòi.'] | D |
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến. | Thân phận của nến ra sao khi đèn dầu được thắp lên? | ['Bị bỏ vào ngăn kéo tủ, khó có dịp được cháy sáng.', 'Nến im lìm chìm vào bóng tối.', 'Nến bị gió thổi tắt phụt đi.', 'Nến càng lúc càng ngắn lại.'] | A |
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến. | Nến buồn thiu và chợt nhận ra điều gì? | ['Thấy mình chỉ còn một nửa.', 'Chẳng bao lâu nữa sẽ tàn mất thôi.', 'Hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người.', 'Tất cả đều sai.'] | C |
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến. | Câu chuyện muốn nói với em điều gì? | ['Được làm việc có ích là điều hạnh phúc nhất của mỗi người.', 'Được cháy hết mình là niềm vinh dự cho bản thân.', 'Sống phải nghĩ điều thiệt hơn.', 'Sống không cần có trách nhiệm và tận tụy với công việc.'] | A |
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến. | Từ nào sau đây trái nghĩa với từ buồn thiu? | ['Buồn lòng.', 'Hào hứng.', 'Chán nản.', 'Vui sướng.'] | D |
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến. | Vật gì giúp tỏ sáng ngôi nhà khi mất điện? | ['Nến.', 'Củi.', 'Bóng đèn.', 'Trăng.'] | A |
Subsets and Splits