id
stringlengths 14
14
| uit_id
stringlengths 10
10
| title
stringclasses 138
values | context
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 3
232
| answers
sequence | is_impossible
bool 2
classes | plausible_answers
sequence |
---|---|---|---|---|---|---|---|
0127-0003-0007 | uit_025103 | Trung Quốc | Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, đặc trưng bởi hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành), các thành tựu khoa học kỹ thuật nổi bật (phát minh ra giấy, la bàn, thuốc súng, địa chấn kế, kỹ thuật in ấn...), hoạt động giao thương xuyên châu Á với nhiều quốc gia (Con đường tơ lụa) và những đô thị có quy mô dân số và trình độ kiến trúc đứng đầu thế giới vào thời trung cổ. | Nền văn minh cho ra đời kỹ thuật in ấn có vị trí phát triển tại nơi nào? | {
"text": [
"vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc"
],
"answer_start": [
97
]
} | false | null |
0127-0004-0001 | uit_025104 | Trung Quốc | Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. | Triều đại nào đầu tiên ở Trung Quốc? | {
"text": [
"nhà Hạ"
],
"answer_start": [
120
]
} | false | null |
0127-0004-0002 | uit_025105 | Trung Quốc | Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. | Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung quốc là triều đại nào? | {
"text": [
"nhà Thanh"
],
"answer_start": [
393
]
} | false | null |
0127-0004-0003 | uit_025106 | Trung Quốc | Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. | Nhà Thanh đã bị Trung Hoa Dân Quốc lật đổ vào năm nào? | {
"text": [
"1911"
],
"answer_start": [
411
]
} | false | null |
0127-0004-0004 | uit_025107 | Trung Quốc | Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. | Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào ngày tháng năm nào? | {
"text": [
"ngày 1 tháng 10 năm 1949"
],
"answer_start": [
640
]
} | false | null |
0127-0004-0005 | uit_025108 | Trung Quốc | Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. | Triều đại nào đã thống nhất một đế quốc Trung Hoa từ năm 221 TCN? | {
"text": [
"nhà Tần"
],
"answer_start": [
167
]
} | false | null |
0127-0004-0006 | uit_025109 | Trung Quốc | Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. | Triều đại nào phát triển nhất Trung Quốc? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nhà Hạ"
],
"answer_start": [
120
]
} |
0127-0004-0007 | uit_025110 | Trung Quốc | Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. | Trung Hoa Dân Quốc đã bị nhà Thanh lật đổ vào năm nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"1911"
],
"answer_start": [
411
]
} |
0127-0004-0008 | uit_025111 | Trung Quốc | Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. | Cộng hoà Trung Hoa được Nhân dân thành lập vào ngày tháng năm nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"ngày 1 tháng 10 năm 1949"
],
"answer_start": [
640
]
} |
0127-0004-0009 | uit_025112 | Trung Quốc | Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. | Đảng bại trận trước Đảng Cộng sản đã thiết lập thủ đô mới của họ tại nơi nào? | {
"text": [
"Đài Bắc"
],
"answer_start": [
766
]
} | false | null |
0127-0005-0001 | uit_025113 | Trung Quốc | Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng. Trung Quốc đang có tham vọng trở thành một siêu cường có thể cạnh tranh với Mỹ trên mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự thậm chí thay thế Mỹ trở thành siêu cường số một thế giới. | Nguyên nhân dẫn đến kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh nhất từ năm 1978? | {
"text": [
"tiến hành cuộc cải cách kinh tế"
],
"answer_start": [
187
]
} | false | null |
0127-0005-0002 | uit_025114 | Trung Quốc | Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng. Trung Quốc đang có tham vọng trở thành một siêu cường có thể cạnh tranh với Mỹ trên mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự thậm chí thay thế Mỹ trở thành siêu cường số một thế giới. | Kinh tế Trung Quốc vươn lên vị trí số 1 tính theo sức mua vào thời gian nào? | {
"text": [
"năm 2014"
],
"answer_start": [
319
]
} | false | null |
0127-0005-0003 | uit_025115 | Trung Quốc | Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng. Trung Quốc đang có tham vọng trở thành một siêu cường có thể cạnh tranh với Mỹ trên mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự thậm chí thay thế Mỹ trở thành siêu cường số một thế giới. | Đối thủ cạnh tranh số một của Trung Quốc về mặt kinh tế, chính trị và quân sự là nước nào? | {
"text": [
"Mỹ"
],
"answer_start": [
1112
]
} | false | null |
0127-0005-0004 | uit_025116 | Trung Quốc | Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng. Trung Quốc đang có tham vọng trở thành một siêu cường có thể cạnh tranh với Mỹ trên mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự thậm chí thay thế Mỹ trở thành siêu cường số một thế giới. | Nguyên nhân dẫn đến kinh tế Mỹ tăng trưởng nhanh nhất từ năm 1978? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tiến hành cuộc cải cách kinh tế"
],
"answer_start": [
187
]
} |
0127-0005-0005 | uit_025117 | Trung Quốc | Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng. Trung Quốc đang có tham vọng trở thành một siêu cường có thể cạnh tranh với Mỹ trên mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự thậm chí thay thế Mỹ trở thành siêu cường số một thế giới. | Đối thủ cạnh tranh số một của Trung Quốc ở châu Á về mặt kinh tế, chính trị và quân sự là nước nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Mỹ"
],
"answer_start": [
1112
]
} |
0127-0005-0006 | uit_025118 | Trung Quốc | Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng. Trung Quốc đang có tham vọng trở thành một siêu cường có thể cạnh tranh với Mỹ trên mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự thậm chí thay thế Mỹ trở thành siêu cường số một thế giới. | Sau 36 năm cải cách kinh tế thì nền kinh tế Trung Quốc đã đạt thành tích như thế nào? | {
"text": [
"vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế"
],
"answer_start": [
359
]
} | false | null |
0127-0006-0001 | uit_025119 | Trung Quốc | Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư- Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung-Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912. | Từ "Trung Quốc" được tìm thấy đầu tiên trong tài liệu nào? | {
"text": [
"\"Thượng thư- Tử tài\""
],
"answer_start": [
41
]
} | false | null |
0127-0006-0002 | uit_025120 | Trung Quốc | Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư- Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung-Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912. | "Trung Quốc" được Trung Hoa Dân Quốc đưa vào tên quốc danh khi nào? | {
"text": [
"năm 1912"
],
"answer_start": [
1247
]
} | false | null |
0127-0006-0003 | uit_025121 | Trung Quốc | Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư- Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung-Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912. | Ý nghĩa của từ "Trung Quốc" là gì? | {
"text": [
"kế thừa văn hóa, và có chính thống"
],
"answer_start": [
1018
]
} | false | null |
0127-0006-0004 | uit_025122 | Trung Quốc | Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư- Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung-Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912. | Ý nghĩa của từ "Trung Hoa Dân Quốc" là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"kế thừa văn hóa, và có chính thống"
],
"answer_start": [
1018
]
} |
0127-0007-0001 | uit_025123 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là "Hoa Hạ", hoặc giản xưng là "Hoa", "Hạ". Từ "Hoa Hạ" xuất hiện sớm nhất là trong "Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên", ghi rằng "sở thất Hoa Hạ". Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói "Hoa Hạ vi Trung Quốc dã". "Trung Hoa" là giản lược từ liên kết "Trung Quốc" và "Hoa Hạ", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. "Xuân Thu cốc lương truyện" quyển 1 "Ẩn công chú sơ" có viết rằng "Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là "Trung Hoa", ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu "Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai", đối lập giữa "Trung Hoa" và ngoại quốc. Do vậy, "Trung Quốc" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là "Hoa", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là "Hoa kiều", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là "Hoa nhân ngoại tịch". | Triều đại đầu tiên của Trung Quốc có tên là gì? | {
"text": [
"Hạ"
],
"answer_start": [
47
]
} | false | null |
0127-0007-0002 | uit_025124 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là "Hoa Hạ", hoặc giản xưng là "Hoa", "Hạ". Từ "Hoa Hạ" xuất hiện sớm nhất là trong "Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên", ghi rằng "sở thất Hoa Hạ". Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói "Hoa Hạ vi Trung Quốc dã". "Trung Hoa" là giản lược từ liên kết "Trung Quốc" và "Hoa Hạ", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. "Xuân Thu cốc lương truyện" quyển 1 "Ẩn công chú sơ" có viết rằng "Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là "Trung Hoa", ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu "Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai", đối lập giữa "Trung Hoa" và ngoại quốc. Do vậy, "Trung Quốc" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là "Hoa", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là "Hoa kiều", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là "Hoa nhân ngoại tịch". | Người dân của triều Hạ sinh sống ở khu vực nào? | {
"text": [
"lưu vực trung hạ du Hoàng Hà"
],
"answer_start": [
84
]
} | false | null |
0127-0007-0003 | uit_025125 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là "Hoa Hạ", hoặc giản xưng là "Hoa", "Hạ". Từ "Hoa Hạ" xuất hiện sớm nhất là trong "Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên", ghi rằng "sở thất Hoa Hạ". Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói "Hoa Hạ vi Trung Quốc dã". "Trung Hoa" là giản lược từ liên kết "Trung Quốc" và "Hoa Hạ", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. "Xuân Thu cốc lương truyện" quyển 1 "Ẩn công chú sơ" có viết rằng "Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là "Trung Hoa", ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu "Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai", đối lập giữa "Trung Hoa" và ngoại quốc. Do vậy, "Trung Quốc" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là "Hoa", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là "Hoa kiều", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là "Hoa nhân ngoại tịch". | Tên gọi khác của Trung Quốc là gì? | {
"text": [
"Trung Hoa"
],
"answer_start": [
871
]
} | false | null |
0127-0007-0004 | uit_025126 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là "Hoa Hạ", hoặc giản xưng là "Hoa", "Hạ". Từ "Hoa Hạ" xuất hiện sớm nhất là trong "Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên", ghi rằng "sở thất Hoa Hạ". Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói "Hoa Hạ vi Trung Quốc dã". "Trung Hoa" là giản lược từ liên kết "Trung Quốc" và "Hoa Hạ", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. "Xuân Thu cốc lương truyện" quyển 1 "Ẩn công chú sơ" có viết rằng "Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là "Trung Hoa", ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu "Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai", đối lập giữa "Trung Hoa" và ngoại quốc. Do vậy, "Trung Quốc" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là "Hoa", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là "Hoa kiều", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là "Hoa nhân ngoại tịch". | Triều đại thứ hai của Trung Quốc có tên là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hạ"
],
"answer_start": [
47
]
} |
0127-0007-0005 | uit_025127 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là "Hoa Hạ", hoặc giản xưng là "Hoa", "Hạ". Từ "Hoa Hạ" xuất hiện sớm nhất là trong "Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên", ghi rằng "sở thất Hoa Hạ". Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói "Hoa Hạ vi Trung Quốc dã". "Trung Hoa" là giản lược từ liên kết "Trung Quốc" và "Hoa Hạ", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. "Xuân Thu cốc lương truyện" quyển 1 "Ẩn công chú sơ" có viết rằng "Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là "Trung Hoa", ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu "Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai", đối lập giữa "Trung Hoa" và ngoại quốc. Do vậy, "Trung Quốc" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là "Hoa", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là "Hoa kiều", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là "Hoa nhân ngoại tịch". | Người hạ của triều Dân sinh sống ở khu vực nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"lưu vực trung hạ du Hoàng Hà"
],
"answer_start": [
84
]
} |
0127-0007-0006 | uit_025128 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là "Hoa Hạ", hoặc giản xưng là "Hoa", "Hạ". Từ "Hoa Hạ" xuất hiện sớm nhất là trong "Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên", ghi rằng "sở thất Hoa Hạ". Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói "Hoa Hạ vi Trung Quốc dã". "Trung Hoa" là giản lược từ liên kết "Trung Quốc" và "Hoa Hạ", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. "Xuân Thu cốc lương truyện" quyển 1 "Ẩn công chú sơ" có viết rằng "Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là "Trung Hoa", ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu "Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai", đối lập giữa "Trung Hoa" và ngoại quốc. Do vậy, "Trung Quốc" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là "Hoa", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là "Hoa kiều", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là "Hoa nhân ngoại tịch". | Tên gọi khác của Hoa kiều là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Trung Hoa"
],
"answer_start": [
871
]
} |
0127-0008-0001 | uit_025129 | Trung Quốc | Bằng chứng khảo cổ học cho thấy rằng người nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước. Một hang tại Chu Khẩu Điếm (gần Bắc Kinh ngày nay) có những hóa thạch của họ Người có niên đại từ 680.000 đến 780.000 TCN. Các hóa thạch là người Bắc Kinh, một ví dụ của giống người đứng thẳng sử dụng lửa. Trong di chỉ người Bắc Kinh cũng có những hài cốt của người thông minh có niên đại từ 18.000–11.000 TCN. Một số học giả khẳng định rằng một hình thức chữ viết nguyên thủy tồn tại ở Trung Quốc ngay từ 3000 TCN. | Người nguyên thuỷ đã sống tại Trung Hoa cách đây bao lâu? | {
"text": [
"từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước"
],
"answer_start": [
77
]
} | false | null |
0127-0008-0002 | uit_025130 | Trung Quốc | Bằng chứng khảo cổ học cho thấy rằng người nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước. Một hang tại Chu Khẩu Điếm (gần Bắc Kinh ngày nay) có những hóa thạch của họ Người có niên đại từ 680.000 đến 780.000 TCN. Các hóa thạch là người Bắc Kinh, một ví dụ của giống người đứng thẳng sử dụng lửa. Trong di chỉ người Bắc Kinh cũng có những hài cốt của người thông minh có niên đại từ 18.000–11.000 TCN. Một số học giả khẳng định rằng một hình thức chữ viết nguyên thủy tồn tại ở Trung Quốc ngay từ 3000 TCN. | Người ta đã tìm thấy hoá thạch họ người ở đâu có niên đại 680.000 đến 780.000 TCN? | {
"text": [
"Chu Khẩu Điếm"
],
"answer_start": [
127
]
} | false | null |
0127-0008-0003 | uit_025131 | Trung Quốc | Bằng chứng khảo cổ học cho thấy rằng người nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước. Một hang tại Chu Khẩu Điếm (gần Bắc Kinh ngày nay) có những hóa thạch của họ Người có niên đại từ 680.000 đến 780.000 TCN. Các hóa thạch là người Bắc Kinh, một ví dụ của giống người đứng thẳng sử dụng lửa. Trong di chỉ người Bắc Kinh cũng có những hài cốt của người thông minh có niên đại từ 18.000–11.000 TCN. Một số học giả khẳng định rằng một hình thức chữ viết nguyên thủy tồn tại ở Trung Quốc ngay từ 3000 TCN. | Người ta tìm thấy chữ viết nguyên thuỷ tồn tại tại ở Trung Hoa trong thời điểm nào? | {
"text": [
"từ 3000 TCN"
],
"answer_start": [
517
]
} | false | null |
0127-0008-0004 | uit_025132 | Trung Quốc | Bằng chứng khảo cổ học cho thấy rằng người nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước. Một hang tại Chu Khẩu Điếm (gần Bắc Kinh ngày nay) có những hóa thạch của họ Người có niên đại từ 680.000 đến 780.000 TCN. Các hóa thạch là người Bắc Kinh, một ví dụ của giống người đứng thẳng sử dụng lửa. Trong di chỉ người Bắc Kinh cũng có những hài cốt của người thông minh có niên đại từ 18.000–11.000 TCN. Một số học giả khẳng định rằng một hình thức chữ viết nguyên thủy tồn tại ở Trung Quốc ngay từ 3000 TCN. | Người nguyên thuỷ đã rời khỏi Trung Hoa cách đây bao lâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước"
],
"answer_start": [
77
]
} |
0127-0008-0005 | uit_025133 | Trung Quốc | Bằng chứng khảo cổ học cho thấy rằng người nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước. Một hang tại Chu Khẩu Điếm (gần Bắc Kinh ngày nay) có những hóa thạch của họ Người có niên đại từ 680.000 đến 780.000 TCN. Các hóa thạch là người Bắc Kinh, một ví dụ của giống người đứng thẳng sử dụng lửa. Trong di chỉ người Bắc Kinh cũng có những hài cốt của người thông minh có niên đại từ 18.000–11.000 TCN. Một số học giả khẳng định rằng một hình thức chữ viết nguyên thủy tồn tại ở Trung Quốc ngay từ 3000 TCN. | Người ta tìm thấy chữ viết nguyên thuỷ tồn tại tại ở Bắc Kinh trong thời điểm nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"từ 3000 TCN"
],
"answer_start": [
517
]
} |
0127-0009-0001 | uit_025134 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên để lại các ghi chép lịch sử là Thương với thể chế phong kiến lỏng lẻo, định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Triều Thương bị triều Chu chinh phục vào thế kỷ XII TCN. Quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu xuất hiện từ triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm. Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử triều Chu. | Triều Thương tồn tại trong thời gian nào? | {
"text": [
"từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN"
],
"answer_start": [
136
]
} | false | null |
0127-0009-0002 | uit_025135 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên để lại các ghi chép lịch sử là Thương với thể chế phong kiến lỏng lẻo, định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Triều Thương bị triều Chu chinh phục vào thế kỷ XII TCN. Quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu xuất hiện từ triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm. Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử triều Chu. | Triều đại nào của Trung Quốc đã ghi chép lại lịch sử đầu tiên? | {
"text": [
"Thương"
],
"answer_start": [
50
]
} | false | null |
0127-0009-0003 | uit_025136 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên để lại các ghi chép lịch sử là Thương với thể chế phong kiến lỏng lẻo, định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Triều Thương bị triều Chu chinh phục vào thế kỷ XII TCN. Quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu xuất hiện từ triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm. Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử triều Chu. | Nguồn gốc của chữ Hán ngày nay là gì? | {
"text": [
"Giáp cốt văn của triều Thương"
],
"answer_start": [
174
]
} | false | null |
0127-0009-0004 | uit_025137 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên để lại các ghi chép lịch sử là Thương với thể chế phong kiến lỏng lẻo, định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Triều Thương bị triều Chu chinh phục vào thế kỷ XII TCN. Quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu xuất hiện từ triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm. Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử triều Chu. | Triều Hán tồn tại trong thời gian nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN"
],
"answer_start": [
136
]
} |
0127-0009-0005 | uit_025138 | Trung Quốc | Triều đại đầu tiên để lại các ghi chép lịch sử là Thương với thể chế phong kiến lỏng lẻo, định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Triều Thương bị triều Chu chinh phục vào thế kỷ XII TCN. Quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu xuất hiện từ triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm. Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử triều Chu. | Nguồn gốc của chữ Chu ngày nay là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Giáp cốt văn của triều Thương"
],
"answer_start": [
174
]
} |
0127-0010-0001 | uit_025139 | Trung Quốc | Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN, sau khi nước Tần chinh phục sáu vương quốc khác và thiết lập quốc gia Trung Hoa thống nhất đầu tiên. Tần vương Doanh Chính tuyên bố bản thân là "Thủy hoàng đế", tức hoàng đế đầu tiên, và tiến hành cải cách khắp Trung Quốc, đáng chú ý là cưỡng bách tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, đo lường, chiều dài trục xe, và tiền tệ. Triều đại Tần chỉ tồn tại trong 15 năm, nó bị diệt vong không lâu sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, do các chính sách Pháp gia hà khắc và độc đoán dẫn đến nổi dậy rộng khắp. | Nước nào đã xâm chiếm sáu triều đại để thống nhất một Trung Hoa đầu tiên? | {
"text": [
"Tần"
],
"answer_start": [
58
]
} | false | null |
0127-0010-0002 | uit_025140 | Trung Quốc | Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN, sau khi nước Tần chinh phục sáu vương quốc khác và thiết lập quốc gia Trung Hoa thống nhất đầu tiên. Tần vương Doanh Chính tuyên bố bản thân là "Thủy hoàng đế", tức hoàng đế đầu tiên, và tiến hành cải cách khắp Trung Quốc, đáng chú ý là cưỡng bách tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, đo lường, chiều dài trục xe, và tiền tệ. Triều đại Tần chỉ tồn tại trong 15 năm, nó bị diệt vong không lâu sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, do các chính sách Pháp gia hà khắc và độc đoán dẫn đến nổi dậy rộng khắp. | Đất nước Trung Hoa thống nhất lần đầu tiên bởi nhà Tần vào thời gian nào? | {
"text": [
"Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0127-0010-0003 | uit_025141 | Trung Quốc | Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN, sau khi nước Tần chinh phục sáu vương quốc khác và thiết lập quốc gia Trung Hoa thống nhất đầu tiên. Tần vương Doanh Chính tuyên bố bản thân là "Thủy hoàng đế", tức hoàng đế đầu tiên, và tiến hành cải cách khắp Trung Quốc, đáng chú ý là cưỡng bách tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, đo lường, chiều dài trục xe, và tiền tệ. Triều đại Tần chỉ tồn tại trong 15 năm, nó bị diệt vong không lâu sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, do các chính sách Pháp gia hà khắc và độc đoán dẫn đến nổi dậy rộng khắp. | Hãy kể tên những cải cách nổi bật của Tần vương Doanh Chính? | {
"text": [
"cưỡng bách tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, đo lường, chiều dài trục xe, và tiền tệ"
],
"answer_start": [
282
]
} | false | null |
0127-0010-0004 | uit_025142 | Trung Quốc | Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN, sau khi nước Tần chinh phục sáu vương quốc khác và thiết lập quốc gia Trung Hoa thống nhất đầu tiên. Tần vương Doanh Chính tuyên bố bản thân là "Thủy hoàng đế", tức hoàng đế đầu tiên, và tiến hành cải cách khắp Trung Quốc, đáng chú ý là cưỡng bách tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, đo lường, chiều dài trục xe, và tiền tệ. Triều đại Tần chỉ tồn tại trong 15 năm, nó bị diệt vong không lâu sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, do các chính sách Pháp gia hà khắc và độc đoán dẫn đến nổi dậy rộng khắp. | Đất nước Tần thống nhất lần đầu tiên bởi nhà Trung Hoa vào thời gian nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN"
],
"answer_start": [
0
]
} |
0127-0011-0001 | uit_025143 | Trung Quốc | Triều đại Hán cai trị Trung Quốc từ 206 TCN đến 220 SCN, thiết lập một bản sắc văn hóa Hán bền vững trong dân cư và tồn tại cho đến nay. Triều đại Hán mở rộng đáng kể lãnh thổ thông qua các chiến dịch quân sự đến bán đảo Triều Tiên, Việt Nam, Mông Cổ và Trung Á, và cũng tạo điều kiện thiết lập Con đường tơ lụa tại Trung Á. Trung Quốc dần trở thành nền kinh tế lớn nhất của thế giới cổ đại. Triều Hán chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng quốc gia, đây vốn là một tư tưởng triết học phát triển vào thời kỳ Xuân Thu. Mặc dù triều Hán chính thức bãi bỏ hệ tư tưởng chính thức của triều Tần là Pháp gia, song những thể chế và chính sách Pháp gia vẫn tồn tại và tạo thành nền tảng cho chính phủ triều Hán. | Triều Hán từng xâm lược những quốc gia nào? | {
"text": [
"Triều Tiên, Việt Nam, Mông Cổ và Trung Á"
],
"answer_start": [
221
]
} | false | null |
0127-0011-0002 | uit_025144 | Trung Quốc | Triều đại Hán cai trị Trung Quốc từ 206 TCN đến 220 SCN, thiết lập một bản sắc văn hóa Hán bền vững trong dân cư và tồn tại cho đến nay. Triều đại Hán mở rộng đáng kể lãnh thổ thông qua các chiến dịch quân sự đến bán đảo Triều Tiên, Việt Nam, Mông Cổ và Trung Á, và cũng tạo điều kiện thiết lập Con đường tơ lụa tại Trung Á. Trung Quốc dần trở thành nền kinh tế lớn nhất của thế giới cổ đại. Triều Hán chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng quốc gia, đây vốn là một tư tưởng triết học phát triển vào thời kỳ Xuân Thu. Mặc dù triều Hán chính thức bãi bỏ hệ tư tưởng chính thức của triều Tần là Pháp gia, song những thể chế và chính sách Pháp gia vẫn tồn tại và tạo thành nền tảng cho chính phủ triều Hán. | Trung Quốc có nền kinh tế như thế nào ở thời Hán? | {
"text": [
"lớn nhất của thế giới cổ đại"
],
"answer_start": [
362
]
} | false | null |
0127-0011-0003 | uit_025145 | Trung Quốc | Triều đại Hán cai trị Trung Quốc từ 206 TCN đến 220 SCN, thiết lập một bản sắc văn hóa Hán bền vững trong dân cư và tồn tại cho đến nay. Triều đại Hán mở rộng đáng kể lãnh thổ thông qua các chiến dịch quân sự đến bán đảo Triều Tiên, Việt Nam, Mông Cổ và Trung Á, và cũng tạo điều kiện thiết lập Con đường tơ lụa tại Trung Á. Trung Quốc dần trở thành nền kinh tế lớn nhất của thế giới cổ đại. Triều Hán chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng quốc gia, đây vốn là một tư tưởng triết học phát triển vào thời kỳ Xuân Thu. Mặc dù triều Hán chính thức bãi bỏ hệ tư tưởng chính thức của triều Tần là Pháp gia, song những thể chế và chính sách Pháp gia vẫn tồn tại và tạo thành nền tảng cho chính phủ triều Hán. | Hệ tư tưởng nào đã ảnh hưởng lớn nhất đối với triều Hán? | {
"text": [
"Nho giáo"
],
"answer_start": [
407
]
} | false | null |
0127-0012-0001 | uit_025146 | Trung Quốc | Dưới các triều đại Đường và Tống, công nghệ và văn hóa Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim. Loạn An Sử trong thế kỷ VIII đã tàn phá quốc gia và khiến triều Đường suy yếu. Triều Tống là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiến giấy và là thực thể Trung Hoa đầu tiên thiết lập một hải quân thường trực. Trong các thế kỷ X và XI, dân số Trung Quốc tăng lên gấp đôi, đến khoảng 100 triệu người, hầu hết là nhờ mở rộng canh tác lúa tại miền trung và miền nam, và sản xuất dư thừa lương thực. Thời Tống cũng chứng kiến một sự hưng thịnh của triết học và nghệ thuật, nghệ thuật phong cảnh và tranh chân dung đạt được trình độ mới về sự thành thục và độ phức tạp, và các tầng lớp tinh hoa trong xã hội tụ tập để chiêm ngưỡng nghệ thuật, chia sẻ tác phẩm của họ và giao dịch các tác phẩm quý báu. Thời Tống chứng kiến một sự phục hưng của Nho giáo, đối lập với sự phát triển của Phật giáo vào thời Đường. | Văn hoá Trung Hoa bước vào thời kỳ hoàng kim vào triều đại nào? | {
"text": [
"Đường và Tống"
],
"answer_start": [
19
]
} | false | null |
0127-0012-0002 | uit_025147 | Trung Quốc | Dưới các triều đại Đường và Tống, công nghệ và văn hóa Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim. Loạn An Sử trong thế kỷ VIII đã tàn phá quốc gia và khiến triều Đường suy yếu. Triều Tống là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiến giấy và là thực thể Trung Hoa đầu tiên thiết lập một hải quân thường trực. Trong các thế kỷ X và XI, dân số Trung Quốc tăng lên gấp đôi, đến khoảng 100 triệu người, hầu hết là nhờ mở rộng canh tác lúa tại miền trung và miền nam, và sản xuất dư thừa lương thực. Thời Tống cũng chứng kiến một sự hưng thịnh của triết học và nghệ thuật, nghệ thuật phong cảnh và tranh chân dung đạt được trình độ mới về sự thành thục và độ phức tạp, và các tầng lớp tinh hoa trong xã hội tụ tập để chiêm ngưỡng nghệ thuật, chia sẻ tác phẩm của họ và giao dịch các tác phẩm quý báu. Thời Tống chứng kiến một sự phục hưng của Nho giáo, đối lập với sự phát triển của Phật giáo vào thời Đường. | Triều đại nào của Trung Hoa có hải quân đầu tiên? | {
"text": [
"Tống"
],
"answer_start": [
183
]
} | false | null |
0127-0012-0003 | uit_025148 | Trung Quốc | Dưới các triều đại Đường và Tống, công nghệ và văn hóa Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim. Loạn An Sử trong thế kỷ VIII đã tàn phá quốc gia và khiến triều Đường suy yếu. Triều Tống là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiến giấy và là thực thể Trung Hoa đầu tiên thiết lập một hải quân thường trực. Trong các thế kỷ X và XI, dân số Trung Quốc tăng lên gấp đôi, đến khoảng 100 triệu người, hầu hết là nhờ mở rộng canh tác lúa tại miền trung và miền nam, và sản xuất dư thừa lương thực. Thời Tống cũng chứng kiến một sự hưng thịnh của triết học và nghệ thuật, nghệ thuật phong cảnh và tranh chân dung đạt được trình độ mới về sự thành thục và độ phức tạp, và các tầng lớp tinh hoa trong xã hội tụ tập để chiêm ngưỡng nghệ thuật, chia sẻ tác phẩm của họ và giao dịch các tác phẩm quý báu. Thời Tống chứng kiến một sự phục hưng của Nho giáo, đối lập với sự phát triển của Phật giáo vào thời Đường. | Tôn giáo nào tồn tại song song với Nho giáo dưới thời Đường? | {
"text": [
"Phật giáo"
],
"answer_start": [
892
]
} | false | null |
0127-0012-0004 | uit_025149 | Trung Quốc | Dưới các triều đại Đường và Tống, công nghệ và văn hóa Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim. Loạn An Sử trong thế kỷ VIII đã tàn phá quốc gia và khiến triều Đường suy yếu. Triều Tống là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiến giấy và là thực thể Trung Hoa đầu tiên thiết lập một hải quân thường trực. Trong các thế kỷ X và XI, dân số Trung Quốc tăng lên gấp đôi, đến khoảng 100 triệu người, hầu hết là nhờ mở rộng canh tác lúa tại miền trung và miền nam, và sản xuất dư thừa lương thực. Thời Tống cũng chứng kiến một sự hưng thịnh của triết học và nghệ thuật, nghệ thuật phong cảnh và tranh chân dung đạt được trình độ mới về sự thành thục và độ phức tạp, và các tầng lớp tinh hoa trong xã hội tụ tập để chiêm ngưỡng nghệ thuật, chia sẻ tác phẩm của họ và giao dịch các tác phẩm quý báu. Thời Tống chứng kiến một sự phục hưng của Nho giáo, đối lập với sự phát triển của Phật giáo vào thời Đường. | Sự kiện nào đã khiến cho thời Đường bị tàn phá và suy yếu? | {
"text": [
"Loạn An Sử"
],
"answer_start": [
98
]
} | false | null |
0127-0012-0005 | uit_025150 | Trung Quốc | Dưới các triều đại Đường và Tống, công nghệ và văn hóa Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim. Loạn An Sử trong thế kỷ VIII đã tàn phá quốc gia và khiến triều Đường suy yếu. Triều Tống là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiến giấy và là thực thể Trung Hoa đầu tiên thiết lập một hải quân thường trực. Trong các thế kỷ X và XI, dân số Trung Quốc tăng lên gấp đôi, đến khoảng 100 triệu người, hầu hết là nhờ mở rộng canh tác lúa tại miền trung và miền nam, và sản xuất dư thừa lương thực. Thời Tống cũng chứng kiến một sự hưng thịnh của triết học và nghệ thuật, nghệ thuật phong cảnh và tranh chân dung đạt được trình độ mới về sự thành thục và độ phức tạp, và các tầng lớp tinh hoa trong xã hội tụ tập để chiêm ngưỡng nghệ thuật, chia sẻ tác phẩm của họ và giao dịch các tác phẩm quý báu. Thời Tống chứng kiến một sự phục hưng của Nho giáo, đối lập với sự phát triển của Phật giáo vào thời Đường. | Những lĩnh vực nào phát triển mạnh mãnh dưới thời Tống? | {
"text": [
"triết học và nghệ thuật"
],
"answer_start": [
557
]
} | false | null |
0127-0012-0006 | uit_025151 | Trung Quốc | Dưới các triều đại Đường và Tống, công nghệ và văn hóa Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim. Loạn An Sử trong thế kỷ VIII đã tàn phá quốc gia và khiến triều Đường suy yếu. Triều Tống là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiến giấy và là thực thể Trung Hoa đầu tiên thiết lập một hải quân thường trực. Trong các thế kỷ X và XI, dân số Trung Quốc tăng lên gấp đôi, đến khoảng 100 triệu người, hầu hết là nhờ mở rộng canh tác lúa tại miền trung và miền nam, và sản xuất dư thừa lương thực. Thời Tống cũng chứng kiến một sự hưng thịnh của triết học và nghệ thuật, nghệ thuật phong cảnh và tranh chân dung đạt được trình độ mới về sự thành thục và độ phức tạp, và các tầng lớp tinh hoa trong xã hội tụ tập để chiêm ngưỡng nghệ thuật, chia sẻ tác phẩm của họ và giao dịch các tác phẩm quý báu. Thời Tống chứng kiến một sự phục hưng của Nho giáo, đối lập với sự phát triển của Phật giáo vào thời Đường. | Tôn giáo nào tồn tại song song với Nho giáo dưới thời phục hưng? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Phật giáo"
],
"answer_start": [
892
]
} |
0127-0012-0007 | uit_025152 | Trung Quốc | Dưới các triều đại Đường và Tống, công nghệ và văn hóa Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim. Loạn An Sử trong thế kỷ VIII đã tàn phá quốc gia và khiến triều Đường suy yếu. Triều Tống là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiến giấy và là thực thể Trung Hoa đầu tiên thiết lập một hải quân thường trực. Trong các thế kỷ X và XI, dân số Trung Quốc tăng lên gấp đôi, đến khoảng 100 triệu người, hầu hết là nhờ mở rộng canh tác lúa tại miền trung và miền nam, và sản xuất dư thừa lương thực. Thời Tống cũng chứng kiến một sự hưng thịnh của triết học và nghệ thuật, nghệ thuật phong cảnh và tranh chân dung đạt được trình độ mới về sự thành thục và độ phức tạp, và các tầng lớp tinh hoa trong xã hội tụ tập để chiêm ngưỡng nghệ thuật, chia sẻ tác phẩm của họ và giao dịch các tác phẩm quý báu. Thời Tống chứng kiến một sự phục hưng của Nho giáo, đối lập với sự phát triển của Phật giáo vào thời Đường. | Những lĩnh vực nào được phát hiện dưới thời Tống? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"triết học và nghệ thuật"
],
"answer_start": [
557
]
} |
0127-0013-0001 | uit_025153 | Trung Quốc | Trong thế kỷ XIII, Trung Quốc dần bị Đế quốc Mông Cổ chinh phục, Tây Hạ và Kim dần bị tiêu diệt. Năm 1271, đại hãn người Mông Cổ là Hốt Tất Liệt thiết lập triều đại Nguyên; triều Nguyên chinh phục tàn dư cuối cùng của triều Tống vào năm 1279. Trước khi Mông Cổ xâm chiếm, dân số Trung Quốc là 120 triệu; song giảm xuống 60 triệu trong điều tra nhân khẩu năm 1300. Một nông dân tên là Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên vào năm 1368 và kiến lập triều đại Minh. Thời Minh, Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim khác, phát triển một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất trên thế giới và có một nền kinh tế giàu có và thịnh vượng, trong khi phát triển về nghệ thuật và văn hóa. Trong giai đoạn này, Trịnh Hòa dẫn đầu các chuyến thám hiểm vượt đại dương, tiến xa nhất là đến châu Phi. Trong những năm đầu thời Minh, thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ Nam Kinh đến Bắc Kinh. Cũng trong thời Minh, các triết gia như Vương Dương Minh tiếp tục phê bình và phát triển lý học với những khái niệm về cá nhân chủ nghĩa và đạo đức bẩm sinh. | Nước nào đã xâm lược Trung Hoa vào thế kỉ XIII? | {
"text": [
"Đế quốc Mông Cổ"
],
"answer_start": [
37
]
} | false | null |
0127-0013-0002 | uit_025154 | Trung Quốc | Trong thế kỷ XIII, Trung Quốc dần bị Đế quốc Mông Cổ chinh phục, Tây Hạ và Kim dần bị tiêu diệt. Năm 1271, đại hãn người Mông Cổ là Hốt Tất Liệt thiết lập triều đại Nguyên; triều Nguyên chinh phục tàn dư cuối cùng của triều Tống vào năm 1279. Trước khi Mông Cổ xâm chiếm, dân số Trung Quốc là 120 triệu; song giảm xuống 60 triệu trong điều tra nhân khẩu năm 1300. Một nông dân tên là Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên vào năm 1368 và kiến lập triều đại Minh. Thời Minh, Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim khác, phát triển một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất trên thế giới và có một nền kinh tế giàu có và thịnh vượng, trong khi phát triển về nghệ thuật và văn hóa. Trong giai đoạn này, Trịnh Hòa dẫn đầu các chuyến thám hiểm vượt đại dương, tiến xa nhất là đến châu Phi. Trong những năm đầu thời Minh, thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ Nam Kinh đến Bắc Kinh. Cũng trong thời Minh, các triết gia như Vương Dương Minh tiếp tục phê bình và phát triển lý học với những khái niệm về cá nhân chủ nghĩa và đạo đức bẩm sinh. | Ai là người thành lập triều Nguyên? | {
"text": [
"Hốt Tất Liệt"
],
"answer_start": [
132
]
} | false | null |
0127-0013-0003 | uit_025155 | Trung Quốc | Trong thế kỷ XIII, Trung Quốc dần bị Đế quốc Mông Cổ chinh phục, Tây Hạ và Kim dần bị tiêu diệt. Năm 1271, đại hãn người Mông Cổ là Hốt Tất Liệt thiết lập triều đại Nguyên; triều Nguyên chinh phục tàn dư cuối cùng của triều Tống vào năm 1279. Trước khi Mông Cổ xâm chiếm, dân số Trung Quốc là 120 triệu; song giảm xuống 60 triệu trong điều tra nhân khẩu năm 1300. Một nông dân tên là Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên vào năm 1368 và kiến lập triều đại Minh. Thời Minh, Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim khác, phát triển một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất trên thế giới và có một nền kinh tế giàu có và thịnh vượng, trong khi phát triển về nghệ thuật và văn hóa. Trong giai đoạn này, Trịnh Hòa dẫn đầu các chuyến thám hiểm vượt đại dương, tiến xa nhất là đến châu Phi. Trong những năm đầu thời Minh, thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ Nam Kinh đến Bắc Kinh. Cũng trong thời Minh, các triết gia như Vương Dương Minh tiếp tục phê bình và phát triển lý học với những khái niệm về cá nhân chủ nghĩa và đạo đức bẩm sinh. | Ai là người thành lập triều Minh sau khi đánh đổ triều Nguyên? | {
"text": [
"Chu Nguyên Chương"
],
"answer_start": [
384
]
} | false | null |
0127-0013-0004 | uit_025156 | Trung Quốc | Trong thế kỷ XIII, Trung Quốc dần bị Đế quốc Mông Cổ chinh phục, Tây Hạ và Kim dần bị tiêu diệt. Năm 1271, đại hãn người Mông Cổ là Hốt Tất Liệt thiết lập triều đại Nguyên; triều Nguyên chinh phục tàn dư cuối cùng của triều Tống vào năm 1279. Trước khi Mông Cổ xâm chiếm, dân số Trung Quốc là 120 triệu; song giảm xuống 60 triệu trong điều tra nhân khẩu năm 1300. Một nông dân tên là Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên vào năm 1368 và kiến lập triều đại Minh. Thời Minh, Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim khác, phát triển một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất trên thế giới và có một nền kinh tế giàu có và thịnh vượng, trong khi phát triển về nghệ thuật và văn hóa. Trong giai đoạn này, Trịnh Hòa dẫn đầu các chuyến thám hiểm vượt đại dương, tiến xa nhất là đến châu Phi. Trong những năm đầu thời Minh, thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ Nam Kinh đến Bắc Kinh. Cũng trong thời Minh, các triết gia như Vương Dương Minh tiếp tục phê bình và phát triển lý học với những khái niệm về cá nhân chủ nghĩa và đạo đức bẩm sinh. | Chu Nguyên Chương thành lập triều Nguyên vào năm nào? | {
"text": [
"1368"
],
"answer_start": [
430
]
} | false | null |
0127-0013-0005 | uit_025157 | Trung Quốc | Trong thế kỷ XIII, Trung Quốc dần bị Đế quốc Mông Cổ chinh phục, Tây Hạ và Kim dần bị tiêu diệt. Năm 1271, đại hãn người Mông Cổ là Hốt Tất Liệt thiết lập triều đại Nguyên; triều Nguyên chinh phục tàn dư cuối cùng của triều Tống vào năm 1279. Trước khi Mông Cổ xâm chiếm, dân số Trung Quốc là 120 triệu; song giảm xuống 60 triệu trong điều tra nhân khẩu năm 1300. Một nông dân tên là Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên vào năm 1368 và kiến lập triều đại Minh. Thời Minh, Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim khác, phát triển một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất trên thế giới và có một nền kinh tế giàu có và thịnh vượng, trong khi phát triển về nghệ thuật và văn hóa. Trong giai đoạn này, Trịnh Hòa dẫn đầu các chuyến thám hiểm vượt đại dương, tiến xa nhất là đến châu Phi. Trong những năm đầu thời Minh, thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ Nam Kinh đến Bắc Kinh. Cũng trong thời Minh, các triết gia như Vương Dương Minh tiếp tục phê bình và phát triển lý học với những khái niệm về cá nhân chủ nghĩa và đạo đức bẩm sinh. | Dưới triều đại nào, hải quân Trung Hoa được đánh giá là mạnh nhất thế giới? | {
"text": [
"Minh"
],
"answer_start": [
468
]
} | false | null |
0127-0013-0006 | uit_025158 | Trung Quốc | Trong thế kỷ XIII, Trung Quốc dần bị Đế quốc Mông Cổ chinh phục, Tây Hạ và Kim dần bị tiêu diệt. Năm 1271, đại hãn người Mông Cổ là Hốt Tất Liệt thiết lập triều đại Nguyên; triều Nguyên chinh phục tàn dư cuối cùng của triều Tống vào năm 1279. Trước khi Mông Cổ xâm chiếm, dân số Trung Quốc là 120 triệu; song giảm xuống 60 triệu trong điều tra nhân khẩu năm 1300. Một nông dân tên là Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên vào năm 1368 và kiến lập triều đại Minh. Thời Minh, Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim khác, phát triển một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất trên thế giới và có một nền kinh tế giàu có và thịnh vượng, trong khi phát triển về nghệ thuật và văn hóa. Trong giai đoạn này, Trịnh Hòa dẫn đầu các chuyến thám hiểm vượt đại dương, tiến xa nhất là đến châu Phi. Trong những năm đầu thời Minh, thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ Nam Kinh đến Bắc Kinh. Cũng trong thời Minh, các triết gia như Vương Dương Minh tiếp tục phê bình và phát triển lý học với những khái niệm về cá nhân chủ nghĩa và đạo đức bẩm sinh. | Nước nào đã bị xâm lược bởi Trung Hoa vào thế kỉ XIII? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Đế quốc Mông Cổ"
],
"answer_start": [
37
]
} |
0127-0013-0007 | uit_025159 | Trung Quốc | Trong thế kỷ XIII, Trung Quốc dần bị Đế quốc Mông Cổ chinh phục, Tây Hạ và Kim dần bị tiêu diệt. Năm 1271, đại hãn người Mông Cổ là Hốt Tất Liệt thiết lập triều đại Nguyên; triều Nguyên chinh phục tàn dư cuối cùng của triều Tống vào năm 1279. Trước khi Mông Cổ xâm chiếm, dân số Trung Quốc là 120 triệu; song giảm xuống 60 triệu trong điều tra nhân khẩu năm 1300. Một nông dân tên là Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên vào năm 1368 và kiến lập triều đại Minh. Thời Minh, Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim khác, phát triển một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất trên thế giới và có một nền kinh tế giàu có và thịnh vượng, trong khi phát triển về nghệ thuật và văn hóa. Trong giai đoạn này, Trịnh Hòa dẫn đầu các chuyến thám hiểm vượt đại dương, tiến xa nhất là đến châu Phi. Trong những năm đầu thời Minh, thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ Nam Kinh đến Bắc Kinh. Cũng trong thời Minh, các triết gia như Vương Dương Minh tiếp tục phê bình và phát triển lý học với những khái niệm về cá nhân chủ nghĩa và đạo đức bẩm sinh. | Dưới triều đại nào, hải quân thế giới được đánh giá là mạnh nhất Trung Hoa? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Minh"
],
"answer_start": [
468
]
} |
0127-0014-0001 | uit_025160 | Trung Quốc | Triều Thanh kéo dài từ năm 1644 đến năm 1912, là triều đại đế quốc cuối cùng của Trung Quốc. Trong thế kỷ XIX, triều đại này phải đương đầu với chủ nghĩa đế quốc phương Tây trong Chiến tranh Nha phiến. Trung Quốc buộc phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng Hồng Kông cho người Anh vào năm 1842. Chiến tranh Thanh-Nhật (1894–95) dẫn đến việc triều Thanh mất ảnh hưởng tại Triều Tiên, cũng như phải nhượng Đài Loan cho Nhật Bản. Trong những năm 1850 và 1860, cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc đã tàn phá miền nam Trung Quốc. | Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nào? | {
"text": [
"Thanh"
],
"answer_start": [
6
]
} | false | null |
0127-0014-0002 | uit_025161 | Trung Quốc | Triều Thanh kéo dài từ năm 1644 đến năm 1912, là triều đại đế quốc cuối cùng của Trung Quốc. Trong thế kỷ XIX, triều đại này phải đương đầu với chủ nghĩa đế quốc phương Tây trong Chiến tranh Nha phiến. Trung Quốc buộc phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng Hồng Kông cho người Anh vào năm 1842. Chiến tranh Thanh-Nhật (1894–95) dẫn đến việc triều Thanh mất ảnh hưởng tại Triều Tiên, cũng như phải nhượng Đài Loan cho Nhật Bản. Trong những năm 1850 và 1860, cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc đã tàn phá miền nam Trung Quốc. | Trung Quốc đã nhượng phần lãnh thổ nào cho Anh vào năm 1842? | {
"text": [
"Hồng Kông"
],
"answer_start": [
330
]
} | false | null |
0127-0014-0003 | uit_025162 | Trung Quốc | Triều Thanh kéo dài từ năm 1644 đến năm 1912, là triều đại đế quốc cuối cùng của Trung Quốc. Trong thế kỷ XIX, triều đại này phải đương đầu với chủ nghĩa đế quốc phương Tây trong Chiến tranh Nha phiến. Trung Quốc buộc phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng Hồng Kông cho người Anh vào năm 1842. Chiến tranh Thanh-Nhật (1894–95) dẫn đến việc triều Thanh mất ảnh hưởng tại Triều Tiên, cũng như phải nhượng Đài Loan cho Nhật Bản. Trong những năm 1850 và 1860, cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc đã tàn phá miền nam Trung Quốc. | Sự kiện nào dẫn đến triều Thanh phải nhượng Đài Loan cho Nhật Bản? | {
"text": [
"Chiến tranh Thanh-Nhật (1894–95)"
],
"answer_start": [
368
]
} | false | null |
0127-0014-0004 | uit_025163 | Trung Quốc | Triều Thanh kéo dài từ năm 1644 đến năm 1912, là triều đại đế quốc cuối cùng của Trung Quốc. Trong thế kỷ XIX, triều đại này phải đương đầu với chủ nghĩa đế quốc phương Tây trong Chiến tranh Nha phiến. Trung Quốc buộc phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng Hồng Kông cho người Anh vào năm 1842. Chiến tranh Thanh-Nhật (1894–95) dẫn đến việc triều Thanh mất ảnh hưởng tại Triều Tiên, cũng như phải nhượng Đài Loan cho Nhật Bản. Trong những năm 1850 và 1860, cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc đã tàn phá miền nam Trung Quốc. | Cuộc chiến Nha phiến diễn ra vào thế kỷ nào? | {
"text": [
"XIX"
],
"answer_start": [
106
]
} | false | null |
0127-0014-0005 | uit_025164 | Trung Quốc | Triều Thanh kéo dài từ năm 1644 đến năm 1912, là triều đại đế quốc cuối cùng của Trung Quốc. Trong thế kỷ XIX, triều đại này phải đương đầu với chủ nghĩa đế quốc phương Tây trong Chiến tranh Nha phiến. Trung Quốc buộc phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng Hồng Kông cho người Anh vào năm 1842. Chiến tranh Thanh-Nhật (1894–95) dẫn đến việc triều Thanh mất ảnh hưởng tại Triều Tiên, cũng như phải nhượng Đài Loan cho Nhật Bản. Trong những năm 1850 và 1860, cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc đã tàn phá miền nam Trung Quốc. | Những nội dung chính của hiệp định bất bình đẳng mà Trung Quốc kí với Anh năm 1842 là gì? | {
"text": [
"trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng Hồng Kông cho người Anh"
],
"answer_start": [
254
]
} | false | null |
0127-0014-0006 | uit_025165 | Trung Quốc | Triều Thanh kéo dài từ năm 1644 đến năm 1912, là triều đại đế quốc cuối cùng của Trung Quốc. Trong thế kỷ XIX, triều đại này phải đương đầu với chủ nghĩa đế quốc phương Tây trong Chiến tranh Nha phiến. Trung Quốc buộc phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng Hồng Kông cho người Anh vào năm 1842. Chiến tranh Thanh-Nhật (1894–95) dẫn đến việc triều Thanh mất ảnh hưởng tại Triều Tiên, cũng như phải nhượng Đài Loan cho Nhật Bản. Trong những năm 1850 và 1860, cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc đã tàn phá miền nam Trung Quốc. | Triều đại phong kiến cuối cùng của thế giới là triều đại nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Thanh"
],
"answer_start": [
6
]
} |
0127-0014-0007 | uit_025166 | Trung Quốc | Triều Thanh kéo dài từ năm 1644 đến năm 1912, là triều đại đế quốc cuối cùng của Trung Quốc. Trong thế kỷ XIX, triều đại này phải đương đầu với chủ nghĩa đế quốc phương Tây trong Chiến tranh Nha phiến. Trung Quốc buộc phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng Hồng Kông cho người Anh vào năm 1842. Chiến tranh Thanh-Nhật (1894–95) dẫn đến việc triều Thanh mất ảnh hưởng tại Triều Tiên, cũng như phải nhượng Đài Loan cho Nhật Bản. Trong những năm 1850 và 1860, cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc đã tàn phá miền nam Trung Quốc. | Anh đã nhượng phần lãnh thổ nào cho Trung Quốc vào năm 1842? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hồng Kông"
],
"answer_start": [
330
]
} |
0127-0014-0008 | uit_025167 | Trung Quốc | Triều Thanh kéo dài từ năm 1644 đến năm 1912, là triều đại đế quốc cuối cùng của Trung Quốc. Trong thế kỷ XIX, triều đại này phải đương đầu với chủ nghĩa đế quốc phương Tây trong Chiến tranh Nha phiến. Trung Quốc buộc phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng Hồng Kông cho người Anh vào năm 1842. Chiến tranh Thanh-Nhật (1894–95) dẫn đến việc triều Thanh mất ảnh hưởng tại Triều Tiên, cũng như phải nhượng Đài Loan cho Nhật Bản. Trong những năm 1850 và 1860, cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc đã tàn phá miền nam Trung Quốc. | Những nội dung chính của hiệp định Trung Quốc ký mà bất bình đẳng với Anh năm 1842 là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng Hồng Kông cho người Anh"
],
"answer_start": [
254
]
} |
0127-0015-0001 | uit_025168 | Trung Quốc | Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 125.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 750) đã có khoảng 1 triệu dân, kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) đã có khoảng 500.000 người: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân). | Những phát minh nào của Trung Quốc có đóng góp to lớn cho nhân loại? | {
"text": [
"giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn"
],
"answer_start": [
513
]
} | false | null |
0127-0015-0002 | uit_025169 | Trung Quốc | Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 125.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 750) đã có khoảng 1 triệu dân, kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) đã có khoảng 500.000 người: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân). | Năm 1078, Trung Quốc sản xuất được lượng thép là bao nhiêu trên năm? | {
"text": [
"125.000 tấn"
],
"answer_start": [
337
]
} | false | null |
0127-0015-0003 | uit_025170 | Trung Quốc | Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 125.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 750) đã có khoảng 1 triệu dân, kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) đã có khoảng 500.000 người: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân). | Năm 750, số lượng dân của kinh đô Trường An là bao nhiêu? | {
"text": [
"khoảng 1 triệu"
],
"answer_start": [
1177
]
} | false | null |
0127-0015-0004 | uit_025171 | Trung Quốc | Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 125.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 750) đã có khoảng 1 triệu dân, kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) đã có khoảng 500.000 người: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân). | Trung Quốc giữ vị trí siêu cường thế giới từ triều đại nào đến triều đại nào? | {
"text": [
"thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750)"
],
"answer_start": [
37
]
} | false | null |
0127-0015-0005 | uit_025172 | Trung Quốc | Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 125.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 750) đã có khoảng 1 triệu dân, kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) đã có khoảng 500.000 người: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân). | Nơi nào của Trung Quốc có dân số khoảng 500.000 người dưới thời Nam Tống? | {
"text": [
"Hàng Châu"
],
"answer_start": [
1205
]
} | false | null |
0127-0015-0006 | uit_025173 | Trung Quốc | Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 125.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 750) đã có khoảng 1 triệu dân, kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) đã có khoảng 500.000 người: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân). | Những phát minh nào của Trung Quốc gây ra bước ngoặc cho nhân loại? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn"
],
"answer_start": [
513
]
} |
0127-0015-0007 | uit_025174 | Trung Quốc | Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 125.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 750) đã có khoảng 1 triệu dân, kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) đã có khoảng 500.000 người: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân). | Năm 1078, Trung Quốc xuất khẩu được lượng thép là bao nhiêu trên năm? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"125.000 tấn"
],
"answer_start": [
337
]
} |
0127-0015-0008 | uit_025175 | Trung Quốc | Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 125.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 750) đã có khoảng 1 triệu dân, kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) đã có khoảng 500.000 người: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân). | Năm 750, số lượng dân của kinh đô nhà Hán là bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"khoảng 1 triệu"
],
"answer_start": [
1177
]
} |
0127-0016-0001 | uit_025176 | Trung Quốc | Lịch sử Trung Hoa thời kỳ đế quốc có những điều rất đặc biệt so với các đế chế khác cùng thời. Cũng như các đế chế khác, Trung Hoa đã nhiều lần bị ngoại tộc (Mông Cổ, Mãn Thanh...) xâm chiếm, hoặc trải qua các chia rẽ nội bộ. Trải qua hơn 2.500 năm, dù thịnh suy mỗi lúc khác nhau, nhưng đế quốc Trung Hoa vẫn không hề biến mất mà ngược lại ngày càng tích lũy nhiều thành tựu, trong khi các đế chế khác như La Mã, Ba Tư... cứ lần lượt xuất hiện rồi sụp đổ. Nguyên nhân là nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành), đó là thứ không gươm giáo nào hủy hoại được, ngược lại nền văn hiến này đã lôi cuốn và cuối cùng đồng hóa luôn những thế lưc chinh phục, đồng thời còn ảnh hưởng sâu đậm tới những nước láng giềng (Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản). Không phải chính trị, cũng không phải vũ lực của Trung Quốc, mà chính văn hiến của Trung Quốc mới là vũ khí mạnh nhất của đế chế Trung Hoa. | Nguyên nhân nào làm cho Trung Hoa lưu giữa mãi những giá trị đạt được mà những đế chế khác không làm được điều này? | {
"text": [
"nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành), đó là thứ không gươm giáo nào hủy hoại được"
],
"answer_start": [
472
]
} | false | null |
0127-0016-0002 | uit_025177 | Trung Quốc | Lịch sử Trung Hoa thời kỳ đế quốc có những điều rất đặc biệt so với các đế chế khác cùng thời. Cũng như các đế chế khác, Trung Hoa đã nhiều lần bị ngoại tộc (Mông Cổ, Mãn Thanh...) xâm chiếm, hoặc trải qua các chia rẽ nội bộ. Trải qua hơn 2.500 năm, dù thịnh suy mỗi lúc khác nhau, nhưng đế quốc Trung Hoa vẫn không hề biến mất mà ngược lại ngày càng tích lũy nhiều thành tựu, trong khi các đế chế khác như La Mã, Ba Tư... cứ lần lượt xuất hiện rồi sụp đổ. Nguyên nhân là nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành), đó là thứ không gươm giáo nào hủy hoại được, ngược lại nền văn hiến này đã lôi cuốn và cuối cùng đồng hóa luôn những thế lưc chinh phục, đồng thời còn ảnh hưởng sâu đậm tới những nước láng giềng (Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản). Không phải chính trị, cũng không phải vũ lực của Trung Quốc, mà chính văn hiến của Trung Quốc mới là vũ khí mạnh nhất của đế chế Trung Hoa. | Những quốc gia nào chịu ảnh hưởng nền văn hoá Trung Quốc? | {
"text": [
"Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản"
],
"answer_start": [
807
]
} | false | null |
0127-0016-0003 | uit_025178 | Trung Quốc | Lịch sử Trung Hoa thời kỳ đế quốc có những điều rất đặc biệt so với các đế chế khác cùng thời. Cũng như các đế chế khác, Trung Hoa đã nhiều lần bị ngoại tộc (Mông Cổ, Mãn Thanh...) xâm chiếm, hoặc trải qua các chia rẽ nội bộ. Trải qua hơn 2.500 năm, dù thịnh suy mỗi lúc khác nhau, nhưng đế quốc Trung Hoa vẫn không hề biến mất mà ngược lại ngày càng tích lũy nhiều thành tựu, trong khi các đế chế khác như La Mã, Ba Tư... cứ lần lượt xuất hiện rồi sụp đổ. Nguyên nhân là nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành), đó là thứ không gươm giáo nào hủy hoại được, ngược lại nền văn hiến này đã lôi cuốn và cuối cùng đồng hóa luôn những thế lưc chinh phục, đồng thời còn ảnh hưởng sâu đậm tới những nước láng giềng (Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản). Không phải chính trị, cũng không phải vũ lực của Trung Quốc, mà chính văn hiến của Trung Quốc mới là vũ khí mạnh nhất của đế chế Trung Hoa. | Vũ khí mạnh nhất của Trung Hoa là gì? | {
"text": [
"văn hiến"
],
"answer_start": [
912
]
} | false | null |
0127-0016-0004 | uit_025179 | Trung Quốc | Lịch sử Trung Hoa thời kỳ đế quốc có những điều rất đặc biệt so với các đế chế khác cùng thời. Cũng như các đế chế khác, Trung Hoa đã nhiều lần bị ngoại tộc (Mông Cổ, Mãn Thanh...) xâm chiếm, hoặc trải qua các chia rẽ nội bộ. Trải qua hơn 2.500 năm, dù thịnh suy mỗi lúc khác nhau, nhưng đế quốc Trung Hoa vẫn không hề biến mất mà ngược lại ngày càng tích lũy nhiều thành tựu, trong khi các đế chế khác như La Mã, Ba Tư... cứ lần lượt xuất hiện rồi sụp đổ. Nguyên nhân là nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành), đó là thứ không gươm giáo nào hủy hoại được, ngược lại nền văn hiến này đã lôi cuốn và cuối cùng đồng hóa luôn những thế lưc chinh phục, đồng thời còn ảnh hưởng sâu đậm tới những nước láng giềng (Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản). Không phải chính trị, cũng không phải vũ lực của Trung Quốc, mà chính văn hiến của Trung Quốc mới là vũ khí mạnh nhất của đế chế Trung Hoa. | Triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hoà tự nhiên của Âm dương ngũ hành của Trung Quốc được ví như thứ gì? | {
"text": [
"thứ không gươm giáo nào hủy hoại được"
],
"answer_start": [
617
]
} | false | null |
0127-0016-0005 | uit_025180 | Trung Quốc | Lịch sử Trung Hoa thời kỳ đế quốc có những điều rất đặc biệt so với các đế chế khác cùng thời. Cũng như các đế chế khác, Trung Hoa đã nhiều lần bị ngoại tộc (Mông Cổ, Mãn Thanh...) xâm chiếm, hoặc trải qua các chia rẽ nội bộ. Trải qua hơn 2.500 năm, dù thịnh suy mỗi lúc khác nhau, nhưng đế quốc Trung Hoa vẫn không hề biến mất mà ngược lại ngày càng tích lũy nhiều thành tựu, trong khi các đế chế khác như La Mã, Ba Tư... cứ lần lượt xuất hiện rồi sụp đổ. Nguyên nhân là nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành), đó là thứ không gươm giáo nào hủy hoại được, ngược lại nền văn hiến này đã lôi cuốn và cuối cùng đồng hóa luôn những thế lưc chinh phục, đồng thời còn ảnh hưởng sâu đậm tới những nước láng giềng (Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản). Không phải chính trị, cũng không phải vũ lực của Trung Quốc, mà chính văn hiến của Trung Quốc mới là vũ khí mạnh nhất của đế chế Trung Hoa. | Thứ gì được ví như là thứ không gươm giáo nào huỷ hoại được? | {
"text": [
"nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành)"
],
"answer_start": [
472
]
} | false | null |
0127-0016-0006 | uit_025181 | Trung Quốc | Lịch sử Trung Hoa thời kỳ đế quốc có những điều rất đặc biệt so với các đế chế khác cùng thời. Cũng như các đế chế khác, Trung Hoa đã nhiều lần bị ngoại tộc (Mông Cổ, Mãn Thanh...) xâm chiếm, hoặc trải qua các chia rẽ nội bộ. Trải qua hơn 2.500 năm, dù thịnh suy mỗi lúc khác nhau, nhưng đế quốc Trung Hoa vẫn không hề biến mất mà ngược lại ngày càng tích lũy nhiều thành tựu, trong khi các đế chế khác như La Mã, Ba Tư... cứ lần lượt xuất hiện rồi sụp đổ. Nguyên nhân là nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành), đó là thứ không gươm giáo nào hủy hoại được, ngược lại nền văn hiến này đã lôi cuốn và cuối cùng đồng hóa luôn những thế lưc chinh phục, đồng thời còn ảnh hưởng sâu đậm tới những nước láng giềng (Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản). Không phải chính trị, cũng không phải vũ lực của Trung Quốc, mà chính văn hiến của Trung Quốc mới là vũ khí mạnh nhất của đế chế Trung Hoa. | Thứ gì được ví như là thứ chỉ có gươm giáo huỷ hoại được? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nền văn hiến thâm sâu của Trung Hoa (nổi bật là triết lý tổ chức xã hội của Nho giáo và triết lý dung hòa tự nhiên của Âm dương ngũ hành)"
],
"answer_start": [
472
]
} |
0127-0017-0001 | uit_025182 | Trung Quốc | Cuối thời nhà Thanh, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị. | Những nước nào đã xâm chiến lãnh thổ của Trung Quốc vào thời nhà Thanh? | {
"text": [
"các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp) và cả Nhật Bản"
],
"answer_start": [
35
]
} | false | null |
0127-0017-0002 | uit_025183 | Trung Quốc | Cuối thời nhà Thanh, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị. | Ai là vua cuối cùng của Trung Hoa? | {
"text": [
"Phổ Nghi"
],
"answer_start": [
514
]
} | false | null |
0127-0017-0003 | uit_025184 | Trung Quốc | Cuối thời nhà Thanh, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị. | Cách mạng Tân Hợi diễn ra vào năm nào? | {
"text": [
"1911"
],
"answer_start": [
446
]
} | false | null |
0127-0017-0004 | uit_025185 | Trung Quốc | Cuối thời nhà Thanh, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị. | Sự kiện nào đánh dấu sự lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế để thành lập kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước? | {
"text": [
"cách mạng Tân Hợi"
],
"answer_start": [
452
]
} | false | null |
0127-0017-0005 | uit_025186 | Trung Quốc | Cuối thời nhà Thanh, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị. | Triều đại cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nào? | {
"text": [
"nhà Thanh"
],
"answer_start": [
377
]
} | false | null |
0127-0017-0006 | uit_025187 | Trung Quốc | Cuối thời nhà Thanh, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị. | Ai là vua duy nhất của Trung Hoa? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Phổ Nghi"
],
"answer_start": [
514
]
} |
0127-0017-0007 | uit_025188 | Trung Quốc | Cuối thời nhà Thanh, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị. | Sự kiện nào đánh dấu sự lật đổ nhà nước để thành lập kiểu chế độ quân chủ chuyên chế mới để canh tân đất nước? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"cách mạng Tân Hợi"
],
"answer_start": [
452
]
} |
0127-0017-0008 | uit_025189 | Trung Quốc | Cuối thời nhà Thanh, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị. | Triều đại thứ hai của Trung Quốc là triều đại nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nhà Thanh"
],
"answer_start": [
377
]
} |
0127-0018-0001 | uit_025190 | Trung Quốc | Sau khi Viên Thế Khải mất năm 1916, Trung Quốc bị tan vỡ về chính trị. Chính phủ đặt tại Bắc Kinh được quốc tế công nhận song bất lực trên thực tế; các quân phiệt địa phương kiểm soát hầu hết lãnh thổ. Đến cuối thập niên 1920, Quốc dân đảng dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch thống nhất quốc gia dưới quyền quản lý của họ sau một loạt hành động khéo léo về quân sự và chính trị, được gọi chung là Bắc phạt. Tuy nhiên, các quân phiệt địa phương vẫn chưa bị loại trừ hoàn toàn, họ vẫn nắm quyền tại nhiều địa phương và chỉ trung thành với chính phủ trung ương Quốc dân đảng trên danh nghĩa. | Viên Thế Khải từ trần vào năm nào? | {
"text": [
"1916"
],
"answer_start": [
30
]
} | false | null |
0127-0018-0002 | uit_025191 | Trung Quốc | Sau khi Viên Thế Khải mất năm 1916, Trung Quốc bị tan vỡ về chính trị. Chính phủ đặt tại Bắc Kinh được quốc tế công nhận song bất lực trên thực tế; các quân phiệt địa phương kiểm soát hầu hết lãnh thổ. Đến cuối thập niên 1920, Quốc dân đảng dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch thống nhất quốc gia dưới quyền quản lý của họ sau một loạt hành động khéo léo về quân sự và chính trị, được gọi chung là Bắc phạt. Tuy nhiên, các quân phiệt địa phương vẫn chưa bị loại trừ hoàn toàn, họ vẫn nắm quyền tại nhiều địa phương và chỉ trung thành với chính phủ trung ương Quốc dân đảng trên danh nghĩa. | Bắc phạt dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch diễn ra vào thời gian nào? | {
"text": [
"cuối thập niên 1920"
],
"answer_start": [
206
]
} | false | null |
0127-0018-0003 | uit_025192 | Trung Quốc | Sau khi Viên Thế Khải mất năm 1916, Trung Quốc bị tan vỡ về chính trị. Chính phủ đặt tại Bắc Kinh được quốc tế công nhận song bất lực trên thực tế; các quân phiệt địa phương kiểm soát hầu hết lãnh thổ. Đến cuối thập niên 1920, Quốc dân đảng dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch thống nhất quốc gia dưới quyền quản lý của họ sau một loạt hành động khéo léo về quân sự và chính trị, được gọi chung là Bắc phạt. Tuy nhiên, các quân phiệt địa phương vẫn chưa bị loại trừ hoàn toàn, họ vẫn nắm quyền tại nhiều địa phương và chỉ trung thành với chính phủ trung ương Quốc dân đảng trên danh nghĩa. | Ai là người lãnh đạo Quốc dân đảng thực hiện quá trình Bắc phạt? | {
"text": [
"Tưởng Giới Thạch"
],
"answer_start": [
262
]
} | false | null |
0127-0019-0001 | uit_025193 | Trung Quốc | Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành "huấn chính", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong. | Mục đích chính của việc thực thi "huấn chính" của Quốc dân đảng là gì? | {
"text": [
"nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại"
],
"answer_start": [
177
]
} | false | null |
0127-0019-0002 | uit_025194 | Trung Quốc | Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành "huấn chính", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong. | Năm 1930, cuộc chiến nội bộ Quốc dân dảng diễn ra ở Trung Nguyên có bao nhiêu người bị thương vong? | {
"text": [
"300.000"
],
"answer_start": [
597
]
} | false | null |
0127-0019-0003 | uit_025195 | Trung Quốc | Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành "huấn chính", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong. | Cuộc nội chiến Quốc dân đảng diễn ra ở Trung Quốc vào thời gian nào? | {
"text": [
"Năm 1930"
],
"answer_start": [
286
]
} | false | null |
0127-0019-0004 | uit_025196 | Trung Quốc | Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành "huấn chính", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong. | Nguyên nhân nào dẫn đến nội chiến Quốc dân đảng diễn ra ở Trung Nguyên năm 1930? | {
"text": [
"do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội"
],
"answer_start": [
296
]
} | false | null |
0127-0019-0005 | uit_025197 | Trung Quốc | Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành "huấn chính", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong. | Trong nội chiến Quốc dân đảng năm 1930, một số lãnh đạo của đảng này đã làm gì để có thể chiến đấu với quân Tưởng Giới Thạch? | {
"text": [
"liên minh với các quân phiệt địa phương"
],
"answer_start": [
442
]
} | false | null |
0127-0019-0006 | uit_025198 | Trung Quốc | Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành "huấn chính", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong. | Năm 1930, cuộc chiến lật đổ Quốc dân dảng diễn ra ở Trung Nguyên có bao nhiêu người bị thương vong? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"300.000"
],
"answer_start": [
597
]
} |
0127-0019-0007 | uit_025199 | Trung Quốc | Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành "huấn chính", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong. | Cuộc nội chiến Trung Quốc diễn ra ở Quốc dân đảng vào thời gian nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Năm 1930"
],
"answer_start": [
286
]
} |
0127-0020-0001 | uit_025200 | Trung Quốc | Chiến tranh Trung-Nhật (1937–1945) là một mặt trận của Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một liên minh miễn cưỡng giữa hai phe Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản. Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Trung Quốc vào năm 1945. Đài Loan, bao gồm cả Bành Hồ, được đặt dưới quyền quản lý của Trung Hoa Dân Quốc. Trung Quốc đóng vai trò là quốc gia chiến thắng, song bị tàn phá và tài chính kiệt quệ. Sự thiếu tin tưởng giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản khiến nội chiến tái khởi động. Năm 1947, hiến pháp được thiết lập, song do xung đột đang diễn ra, nhiều quy định trong Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc chưa từng được thực thi tại Trung Quốc đại lục. | Cuộc chiến nào được xem là mặt trận của chiến tranh thế giới thứ hai? | {
"text": [
"Chiến tranh Trung-Nhật (1937–1945)"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0127-0020-0002 | uit_025201 | Trung Quốc | Chiến tranh Trung-Nhật (1937–1945) là một mặt trận của Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một liên minh miễn cưỡng giữa hai phe Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản. Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Trung Quốc vào năm 1945. Đài Loan, bao gồm cả Bành Hồ, được đặt dưới quyền quản lý của Trung Hoa Dân Quốc. Trung Quốc đóng vai trò là quốc gia chiến thắng, song bị tàn phá và tài chính kiệt quệ. Sự thiếu tin tưởng giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản khiến nội chiến tái khởi động. Năm 1947, hiến pháp được thiết lập, song do xung đột đang diễn ra, nhiều quy định trong Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc chưa từng được thực thi tại Trung Quốc đại lục. | Bên nào đã chiến thắng trong chiến tranh Trung - Nhật từ năm 1937 đến 1945? | {
"text": [
"Trung Quốc"
],
"answer_start": [
195
]
} | false | null |
0127-0020-0003 | uit_025202 | Trung Quốc | Chiến tranh Trung-Nhật (1937–1945) là một mặt trận của Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một liên minh miễn cưỡng giữa hai phe Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản. Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Trung Quốc vào năm 1945. Đài Loan, bao gồm cả Bành Hồ, được đặt dưới quyền quản lý của Trung Hoa Dân Quốc. Trung Quốc đóng vai trò là quốc gia chiến thắng, song bị tàn phá và tài chính kiệt quệ. Sự thiếu tin tưởng giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản khiến nội chiến tái khởi động. Năm 1947, hiến pháp được thiết lập, song do xung đột đang diễn ra, nhiều quy định trong Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc chưa từng được thực thi tại Trung Quốc đại lục. | Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc được hình thành vào năm nào? | {
"text": [
"1947"
],
"answer_start": [
480
]
} | false | null |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.