id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0127-0020-0004
uit_025203
Trung Quốc
Chiến tranh Trung-Nhật (1937–1945) là một mặt trận của Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một liên minh miễn cưỡng giữa hai phe Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản. Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Trung Quốc vào năm 1945. Đài Loan, bao gồm cả Bành Hồ, được đặt dưới quyền quản lý của Trung Hoa Dân Quốc. Trung Quốc đóng vai trò là quốc gia chiến thắng, song bị tàn phá và tài chính kiệt quệ. Sự thiếu tin tưởng giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản khiến nội chiến tái khởi động. Năm 1947, hiến pháp được thiết lập, song do xung đột đang diễn ra, nhiều quy định trong Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc chưa từng được thực thi tại Trung Quốc đại lục.
Sau chiến thắng trong cuộc chiến Trung - Nhật (1937 - 1945), tình hình Trung Quốc như thế nào?
{ "text": [ "tàn phá và tài chính kiệt quệ" ], "answer_start": [ 359 ] }
false
null
0127-0020-0005
uit_025204
Trung Quốc
Chiến tranh Trung-Nhật (1937–1945) là một mặt trận của Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một liên minh miễn cưỡng giữa hai phe Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản. Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Trung Quốc vào năm 1945. Đài Loan, bao gồm cả Bành Hồ, được đặt dưới quyền quản lý của Trung Hoa Dân Quốc. Trung Quốc đóng vai trò là quốc gia chiến thắng, song bị tàn phá và tài chính kiệt quệ. Sự thiếu tin tưởng giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản khiến nội chiến tái khởi động. Năm 1947, hiến pháp được thiết lập, song do xung đột đang diễn ra, nhiều quy định trong Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc chưa từng được thực thi tại Trung Quốc đại lục.
Cuộc chiến nào được xem là chiến tranh thế giới của mặt trận thứ hai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Chiến tranh Trung-Nhật (1937–1945)" ], "answer_start": [ 0 ] }
0127-0020-0006
uit_025205
Trung Quốc
Chiến tranh Trung-Nhật (1937–1945) là một mặt trận của Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một liên minh miễn cưỡng giữa hai phe Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản. Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Trung Quốc vào năm 1945. Đài Loan, bao gồm cả Bành Hồ, được đặt dưới quyền quản lý của Trung Hoa Dân Quốc. Trung Quốc đóng vai trò là quốc gia chiến thắng, song bị tàn phá và tài chính kiệt quệ. Sự thiếu tin tưởng giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản khiến nội chiến tái khởi động. Năm 1947, hiến pháp được thiết lập, song do xung đột đang diễn ra, nhiều quy định trong Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc chưa từng được thực thi tại Trung Quốc đại lục.
Bên nào đã chiến thắng trong chiến tranh Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1937 đến 1945?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Trung Quốc" ], "answer_start": [ 195 ] }
0127-0021-0001
uit_025206
Trung Quốc
Nhìn chung, trong giai đoạn 1912-1949, tuy Trung Hoa Dân Quốc được coi là chính phủ hợp pháp duy nhất tại Trung Quốc, nhưng chính phủ trung ương chưa từng kiểm soát được hoàn toàn đất nước. Trên thực tế thì Trung Quốc trong giai đoạn này bị phân liệt thành nhiều mảnh, chiến tranh diễn ra liên tục giữa các quân phiệt cát cứ, nạn thổ phỉ xảy ra khắp nơi và còn phải chịu ngoại xâm, giống như thời kỳ Ngũ đại thập quốc hồi thế kỷ thứ X. Khoảng 30-40 triệu người Trung Quốc đã chết trong thời kỳ chiến tranh hỗn loạn này (bởi súng đạn hoặc bởi các nạn đói), trước khi Đảng Cộng sản Trung Quốc thành công trong việc tái thống nhất đất nước và ổn định tình hình.
Từ năm 1912 đến năm 1949, tổ chức chính trị nào được xem là chính phủ hợp pháp duy nhất của Trung Quốc?
{ "text": [ "Trung Hoa Dân Quốc" ], "answer_start": [ 43 ] }
false
null
0127-0021-0002
uit_025207
Trung Quốc
Nhìn chung, trong giai đoạn 1912-1949, tuy Trung Hoa Dân Quốc được coi là chính phủ hợp pháp duy nhất tại Trung Quốc, nhưng chính phủ trung ương chưa từng kiểm soát được hoàn toàn đất nước. Trên thực tế thì Trung Quốc trong giai đoạn này bị phân liệt thành nhiều mảnh, chiến tranh diễn ra liên tục giữa các quân phiệt cát cứ, nạn thổ phỉ xảy ra khắp nơi và còn phải chịu ngoại xâm, giống như thời kỳ Ngũ đại thập quốc hồi thế kỷ thứ X. Khoảng 30-40 triệu người Trung Quốc đã chết trong thời kỳ chiến tranh hỗn loạn này (bởi súng đạn hoặc bởi các nạn đói), trước khi Đảng Cộng sản Trung Quốc thành công trong việc tái thống nhất đất nước và ổn định tình hình.
Trong giai đoạn 1912-1949, Trung Quốc có bao nhiêu người chết?
{ "text": [ "Khoảng 30-40 triệu" ], "answer_start": [ 436 ] }
false
null
0127-0021-0003
uit_025208
Trung Quốc
Nhìn chung, trong giai đoạn 1912-1949, tuy Trung Hoa Dân Quốc được coi là chính phủ hợp pháp duy nhất tại Trung Quốc, nhưng chính phủ trung ương chưa từng kiểm soát được hoàn toàn đất nước. Trên thực tế thì Trung Quốc trong giai đoạn này bị phân liệt thành nhiều mảnh, chiến tranh diễn ra liên tục giữa các quân phiệt cát cứ, nạn thổ phỉ xảy ra khắp nơi và còn phải chịu ngoại xâm, giống như thời kỳ Ngũ đại thập quốc hồi thế kỷ thứ X. Khoảng 30-40 triệu người Trung Quốc đã chết trong thời kỳ chiến tranh hỗn loạn này (bởi súng đạn hoặc bởi các nạn đói), trước khi Đảng Cộng sản Trung Quốc thành công trong việc tái thống nhất đất nước và ổn định tình hình.
Nguyên nhân gây ra những cái chết trong thời kỳ hỗn chiến (1912-1949)?
{ "text": [ "bởi súng đạn hoặc bởi các nạn đói" ], "answer_start": [ 520 ] }
false
null
0127-0021-0004
uit_025209
Trung Quốc
Nhìn chung, trong giai đoạn 1912-1949, tuy Trung Hoa Dân Quốc được coi là chính phủ hợp pháp duy nhất tại Trung Quốc, nhưng chính phủ trung ương chưa từng kiểm soát được hoàn toàn đất nước. Trên thực tế thì Trung Quốc trong giai đoạn này bị phân liệt thành nhiều mảnh, chiến tranh diễn ra liên tục giữa các quân phiệt cát cứ, nạn thổ phỉ xảy ra khắp nơi và còn phải chịu ngoại xâm, giống như thời kỳ Ngũ đại thập quốc hồi thế kỷ thứ X. Khoảng 30-40 triệu người Trung Quốc đã chết trong thời kỳ chiến tranh hỗn loạn này (bởi súng đạn hoặc bởi các nạn đói), trước khi Đảng Cộng sản Trung Quốc thành công trong việc tái thống nhất đất nước và ổn định tình hình.
Trong giai đoạn 1912-1949, Trung Quốc có bao nhiêu người bị thương?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Khoảng 30-40 triệu" ], "answer_start": [ 436 ] }
0127-0021-0005
uit_025210
Trung Quốc
Nhìn chung, trong giai đoạn 1912-1949, tuy Trung Hoa Dân Quốc được coi là chính phủ hợp pháp duy nhất tại Trung Quốc, nhưng chính phủ trung ương chưa từng kiểm soát được hoàn toàn đất nước. Trên thực tế thì Trung Quốc trong giai đoạn này bị phân liệt thành nhiều mảnh, chiến tranh diễn ra liên tục giữa các quân phiệt cát cứ, nạn thổ phỉ xảy ra khắp nơi và còn phải chịu ngoại xâm, giống như thời kỳ Ngũ đại thập quốc hồi thế kỷ thứ X. Khoảng 30-40 triệu người Trung Quốc đã chết trong thời kỳ chiến tranh hỗn loạn này (bởi súng đạn hoặc bởi các nạn đói), trước khi Đảng Cộng sản Trung Quốc thành công trong việc tái thống nhất đất nước và ổn định tình hình.
Nguyên nhân gây ra những cái hỗn chiến trong thời kỳ chết (1912-1949)?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bởi súng đạn hoặc bởi các nạn đói" ], "answer_start": [ 520 ] }
0127-0022-0001
uit_025211
Trung Quốc
Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1911).
Khi nào Đảng Cộng sản Trung Quốc giành được quyền kiểm soát toàn đại lục?
{ "text": [ "Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0127-0022-0002
uit_025212
Trung Quốc
Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1911).
Ai là người tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung hoa vào năm 1949?
{ "text": [ "Mao Trạch Đông" ], "answer_start": [ 293 ] }
false
null
0127-0022-0003
uit_025213
Trung Quốc
Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1911).
Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào năm nào?
{ "text": [ "1949" ], "answer_start": [ 242 ] }
false
null
0127-0022-0004
uit_025214
Trung Quốc
Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1911).
Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đã đánh chiếm Hải Nam từ tay ai?
{ "text": [ "Trung Hoa Dân Quốc" ], "answer_start": [ 418 ] }
false
null
0127-0022-0005
uit_025215
Trung Quốc
Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1911).
Sau bao lâu, Trung Quốc lục địa lần đầu tiên tái thống nhất sau sự sụp đổ của nhà Thanh?
{ "text": [ "40 năm" ], "answer_start": [ 688 ] }
false
null
0127-0022-0006
uit_025216
Trung Quốc
Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1911).
Ai là người tuyên bố nhân dân thành lập nước Cộng hoà Trung hoa vào năm 1949?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Mao Trạch Đông" ], "answer_start": [ 293 ] }
0127-0022-0007
uit_025217
Trung Quốc
Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1911).
Nước Cộng hoà Trung Hoa được nhân dân thành lập vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "1949" ], "answer_start": [ 242 ] }
0127-0022-0008
uit_025218
Trung Quốc
Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1911).
Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đã đánh chiếm Đài Loan từ tay ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Trung Hoa Dân Quốc" ], "answer_start": [ 418 ] }
0127-0023-0001
uit_025219
Trung Quốc
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến kinh tế đình đốn, hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
Lãnh đạo nào của Trung Hoa đã đưa ra nhiều chính sách phát triển đã đưa dân số từ 550 triệu lên hơn 900 triệu?
{ "text": [ "Mao Trạch Đông" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0127-0023-0002
uit_025220
Trung Quốc
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến kinh tế đình đốn, hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
Nhà lãnh đạo Trung Hoa đã làm gì để biến dân số từ 550 triệu lên hơn 900 triệu?
{ "text": [ "khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp" ], "answer_start": [ 15 ] }
false
null
0127-0023-0003
uit_025221
Trung Quốc
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến kinh tế đình đốn, hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
Trung Quốc là uỷ viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc khi nào?
{ "text": [ "tháng 10 năm 1971" ], "answer_start": [ 733 ] }
false
null
0127-0023-0004
uit_025222
Trung Quốc
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến kinh tế đình đốn, hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến hàng chục triệu người chết trong cuộc cải cách kinh tế và xã hội từ năm 1958 đến 1961?
{ "text": [ "kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại" ], "answer_start": [ 273 ] }
false
null
0127-0023-0005
uit_025223
Trung Quốc
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến kinh tế đình đốn, hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
Cuộc Đại cách mạng Văn hoá của Trung Quốc do ai đề xuất thực hiện năm 1966?
{ "text": [ "Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông" ], "answer_start": [ 530 ] }
false
null
0127-0023-0006
uit_025224
Trung Quốc
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến kinh tế đình đốn, hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
Lãnh đạo nào của Trung Hoa đã đưa ra nhiều chính sách phát triển đã đưa dân số từ 900 triệu còn 550 triệu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Mao Trạch Đông" ], "answer_start": [ 0 ] }
0127-0023-0007
uit_025225
Trung Quốc
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến kinh tế đình đốn, hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
Nhà lãnh đạo Trung Hoa đã làm gì để biến dân số từ 900 triệu còn 550 triệu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp" ], "answer_start": [ 15 ] }
0127-0023-0008
uit_025226
Trung Quốc
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Các chính sách mới về kinh tế, giáo dục đã nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại đã khiến kinh tế đình đốn, hàng chục triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do nạn đói. Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì tội phản cách mạng Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến 1 đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn trong cuộc cải cách kinh tế và xã hội từ năm 1958 đến 1961?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại" ], "answer_start": [ 273 ] }
0127-0024-0001
uit_025227
Trung Quốc
Sau khi Mao Trạch Đông từ trần 1976 và vụ bắt giữ bè phái mang tên Tứ nhân bang, Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền và lãnh đạo quốc gia đến cải cách kinh tế quan trọng. Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các công xã nhân dân bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân. Sự kiện này đánh dấu Trung Quốc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư nhân phát triển nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ quyền điều tiết thị trường và các lĩnh vực quan trọng, với sự gia tăng của môi trường thị trường mở. Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành vào ngày 4 tháng 1 năm 1982. Năm 1989, hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn khiến chính phủ Trung Quốc bị nhiều quốc gia chỉ trích và áp đặt chế tài.
Mao Trạch Đông mất vào năm nào?
{ "text": [ "1976" ], "answer_start": [ 31 ] }
false
null
0127-0024-0002
uit_025228
Trung Quốc
Sau khi Mao Trạch Đông từ trần 1976 và vụ bắt giữ bè phái mang tên Tứ nhân bang, Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền và lãnh đạo quốc gia đến cải cách kinh tế quan trọng. Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các công xã nhân dân bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân. Sự kiện này đánh dấu Trung Quốc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư nhân phát triển nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ quyền điều tiết thị trường và các lĩnh vực quan trọng, với sự gia tăng của môi trường thị trường mở. Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành vào ngày 4 tháng 1 năm 1982. Năm 1989, hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn khiến chính phủ Trung Quốc bị nhiều quốc gia chỉ trích và áp đặt chế tài.
Ai là người nắm quyền ở Trung Hoa sau khi Mao Trạch Đông mất?
{ "text": [ "Đặng Tiểu Bình" ], "answer_start": [ 81 ] }
false
null
0127-0024-0003
uit_025229
Trung Quốc
Sau khi Mao Trạch Đông từ trần 1976 và vụ bắt giữ bè phái mang tên Tứ nhân bang, Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền và lãnh đạo quốc gia đến cải cách kinh tế quan trọng. Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các công xã nhân dân bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân. Sự kiện này đánh dấu Trung Quốc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư nhân phát triển nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ quyền điều tiết thị trường và các lĩnh vực quan trọng, với sự gia tăng của môi trường thị trường mở. Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành vào ngày 4 tháng 1 năm 1982. Năm 1989, hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn khiến chính phủ Trung Quốc bị nhiều quốc gia chỉ trích và áp đặt chế tài.
Sự kiện nào đánh dấu sự chuyển mình của Trung Quốc từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư nhân phát triển?
{ "text": [ "Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các công xã nhân dân bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân" ], "answer_start": [ 164 ] }
false
null
0127-0024-0004
uit_025230
Trung Quốc
Sau khi Mao Trạch Đông từ trần 1976 và vụ bắt giữ bè phái mang tên Tứ nhân bang, Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền và lãnh đạo quốc gia đến cải cách kinh tế quan trọng. Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các công xã nhân dân bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân. Sự kiện này đánh dấu Trung Quốc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư nhân phát triển nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ quyền điều tiết thị trường và các lĩnh vực quan trọng, với sự gia tăng của môi trường thị trường mở. Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành vào ngày 4 tháng 1 năm 1982. Năm 1989, hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn khiến chính phủ Trung Quốc bị nhiều quốc gia chỉ trích và áp đặt chế tài.
Rất nhiều chính phủ các nước đã chỉ trích Trung Quốc về sự kiện gì vào năm 1989?
{ "text": [ "hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn" ], "answer_start": [ 650 ] }
false
null
0127-0024-0005
uit_025231
Trung Quốc
Sau khi Mao Trạch Đông từ trần 1976 và vụ bắt giữ bè phái mang tên Tứ nhân bang, Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền và lãnh đạo quốc gia đến cải cách kinh tế quan trọng. Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các công xã nhân dân bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân. Sự kiện này đánh dấu Trung Quốc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư nhân phát triển nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ quyền điều tiết thị trường và các lĩnh vực quan trọng, với sự gia tăng của môi trường thị trường mở. Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành vào ngày 4 tháng 1 năm 1982. Năm 1989, hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn khiến chính phủ Trung Quốc bị nhiều quốc gia chỉ trích và áp đặt chế tài.
Sự kiện quan trọng của Trung Quốc diễn ra vào ngày 4 tháng 1 năm 1989?
{ "text": [ "Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành" ], "answer_start": [ 570 ] }
false
null
0127-0024-0006
uit_025232
Trung Quốc
Sau khi Mao Trạch Đông từ trần 1976 và vụ bắt giữ bè phái mang tên Tứ nhân bang, Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền và lãnh đạo quốc gia đến cải cách kinh tế quan trọng. Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các công xã nhân dân bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân. Sự kiện này đánh dấu Trung Quốc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư nhân phát triển nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ quyền điều tiết thị trường và các lĩnh vực quan trọng, với sự gia tăng của môi trường thị trường mở. Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành vào ngày 4 tháng 1 năm 1982. Năm 1989, hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn khiến chính phủ Trung Quốc bị nhiều quốc gia chỉ trích và áp đặt chế tài.
Mao Trạch Đông sinh vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "1976" ], "answer_start": [ 31 ] }
0127-0024-0007
uit_025233
Trung Quốc
Sau khi Mao Trạch Đông từ trần 1976 và vụ bắt giữ bè phái mang tên Tứ nhân bang, Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền và lãnh đạo quốc gia đến cải cách kinh tế quan trọng. Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các công xã nhân dân bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân. Sự kiện này đánh dấu Trung Quốc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư nhân phát triển nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ quyền điều tiết thị trường và các lĩnh vực quan trọng, với sự gia tăng của môi trường thị trường mở. Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành vào ngày 4 tháng 1 năm 1982. Năm 1989, hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn khiến chính phủ Trung Quốc bị nhiều quốc gia chỉ trích và áp đặt chế tài.
Trung Quốc đã chỉ trích rất nhiều chính phủ các nước về sự kiện gì vào năm 1989?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn" ], "answer_start": [ 650 ] }
0127-0024-0008
uit_025234
Trung Quốc
Sau khi Mao Trạch Đông từ trần 1976 và vụ bắt giữ bè phái mang tên Tứ nhân bang, Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền và lãnh đạo quốc gia đến cải cách kinh tế quan trọng. Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các công xã nhân dân bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân. Sự kiện này đánh dấu Trung Quốc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư nhân phát triển nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ quyền điều tiết thị trường và các lĩnh vực quan trọng, với sự gia tăng của môi trường thị trường mở. Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành vào ngày 4 tháng 1 năm 1982. Năm 1989, hành động trấn áp bạo lực các cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn khiến chính phủ Trung Quốc bị nhiều quốc gia chỉ trích và áp đặt chế tài.
Sự kiện quan trọng của Trung Quốc diễn ra vào ngày 1 tháng 4 năm 1989?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành" ], "answer_start": [ 570 ] }
0127-0025-0001
uit_025235
Trung Quốc
Giang Trạch Dân, Lý Bằng và Chu Dung Cơ lãnh đạo quốc gia trong thập niên 1990. Trong thời gian họ cầm quyền, thành tích kinh tế của Trung Quốc đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%. Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001, và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dưới quyền lãnh đạo của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo trong thập niên 2000. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng cũng có tác động nghiêm trọng đến tài nguyên và môi trường quốc gia, và dẫn đến chuyển dịch lớn trên phương diện xã hội. Chất lượng sinh hoạt tiếp tục được cải thiện nhanh chóng bất chấp khủng hoảng cuối thập niên 2000, song kiểm soát chính trị tập trung vẫn chặt chẽ.
Hãy kể tên những lãnh đạo nổi bật của Trung Quốc trong thập niên 1990?
{ "text": [ "Giang Trạch Dân, Lý Bằng và Chu Dung Cơ" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0127-0025-0002
uit_025236
Trung Quốc
Giang Trạch Dân, Lý Bằng và Chu Dung Cơ lãnh đạo quốc gia trong thập niên 1990. Trong thời gian họ cầm quyền, thành tích kinh tế của Trung Quốc đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%. Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001, và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dưới quyền lãnh đạo của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo trong thập niên 2000. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng cũng có tác động nghiêm trọng đến tài nguyên và môi trường quốc gia, và dẫn đến chuyển dịch lớn trên phương diện xã hội. Chất lượng sinh hoạt tiếp tục được cải thiện nhanh chóng bất chấp khủng hoảng cuối thập niên 2000, song kiểm soát chính trị tập trung vẫn chặt chẽ.
Trung Quốc đã tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm nào?
{ "text": [ "năm 2001" ], "answer_start": [ 321 ] }
false
null
0127-0025-0003
uit_025237
Trung Quốc
Giang Trạch Dân, Lý Bằng và Chu Dung Cơ lãnh đạo quốc gia trong thập niên 1990. Trong thời gian họ cầm quyền, thành tích kinh tế của Trung Quốc đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%. Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001, và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dưới quyền lãnh đạo của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo trong thập niên 2000. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng cũng có tác động nghiêm trọng đến tài nguyên và môi trường quốc gia, và dẫn đến chuyển dịch lớn trên phương diện xã hội. Chất lượng sinh hoạt tiếp tục được cải thiện nhanh chóng bất chấp khủng hoảng cuối thập niên 2000, song kiểm soát chính trị tập trung vẫn chặt chẽ.
Vào thập niên 2000, những lãnh đạo nào của Trung Hoa đã tiếp tục đưa nền kinh tế thế giới đi lên?
{ "text": [ "Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo" ], "answer_start": [ 397 ] }
false
null
0127-0025-0004
uit_025238
Trung Quốc
Giang Trạch Dân, Lý Bằng và Chu Dung Cơ lãnh đạo quốc gia trong thập niên 1990. Trong thời gian họ cầm quyền, thành tích kinh tế của Trung Quốc đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%. Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001, và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dưới quyền lãnh đạo của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo trong thập niên 2000. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng cũng có tác động nghiêm trọng đến tài nguyên và môi trường quốc gia, và dẫn đến chuyển dịch lớn trên phương diện xã hội. Chất lượng sinh hoạt tiếp tục được cải thiện nhanh chóng bất chấp khủng hoảng cuối thập niên 2000, song kiểm soát chính trị tập trung vẫn chặt chẽ.
Những tác động ngoài ý muốn khi phát triển kinh tế ở Trung Quốc?
{ "text": [ "tăng trưởng nhanh chóng cũng có tác động nghiêm trọng đến tài nguyên và môi trường quốc gia, và dẫn đến chuyển dịch lớn trên phương diện xã hội" ], "answer_start": [ 455 ] }
false
null
0127-0025-0005
uit_025239
Trung Quốc
Giang Trạch Dân, Lý Bằng và Chu Dung Cơ lãnh đạo quốc gia trong thập niên 1990. Trong thời gian họ cầm quyền, thành tích kinh tế của Trung Quốc đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%. Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001, và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dưới quyền lãnh đạo của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo trong thập niên 2000. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng cũng có tác động nghiêm trọng đến tài nguyên và môi trường quốc gia, và dẫn đến chuyển dịch lớn trên phương diện xã hội. Chất lượng sinh hoạt tiếp tục được cải thiện nhanh chóng bất chấp khủng hoảng cuối thập niên 2000, song kiểm soát chính trị tập trung vẫn chặt chẽ.
Những điểm nổi bật kinh tế nào của Trung Quốc dưới thời của Giang Trạch Dân?
{ "text": [ "đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%" ], "answer_start": [ 144 ] }
false
null
0127-0025-0006
uit_025240
Trung Quốc
Giang Trạch Dân, Lý Bằng và Chu Dung Cơ lãnh đạo quốc gia trong thập niên 1990. Trong thời gian họ cầm quyền, thành tích kinh tế của Trung Quốc đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%. Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001, và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dưới quyền lãnh đạo của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo trong thập niên 2000. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng cũng có tác động nghiêm trọng đến tài nguyên và môi trường quốc gia, và dẫn đến chuyển dịch lớn trên phương diện xã hội. Chất lượng sinh hoạt tiếp tục được cải thiện nhanh chóng bất chấp khủng hoảng cuối thập niên 2000, song kiểm soát chính trị tập trung vẫn chặt chẽ.
Trung Quốc đã thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 2001" ], "answer_start": [ 321 ] }
0127-0025-0007
uit_025241
Trung Quốc
Giang Trạch Dân, Lý Bằng và Chu Dung Cơ lãnh đạo quốc gia trong thập niên 1990. Trong thời gian họ cầm quyền, thành tích kinh tế của Trung Quốc đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%. Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001, và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dưới quyền lãnh đạo của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo trong thập niên 2000. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng cũng có tác động nghiêm trọng đến tài nguyên và môi trường quốc gia, và dẫn đến chuyển dịch lớn trên phương diện xã hội. Chất lượng sinh hoạt tiếp tục được cải thiện nhanh chóng bất chấp khủng hoảng cuối thập niên 2000, song kiểm soát chính trị tập trung vẫn chặt chẽ.
Vào thập niên 2000, những lãnh đạo nào của Trung Hoa đã tiếp tục đưa nền kinh tế thế giới khủng hoảng trầm trọng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo" ], "answer_start": [ 397 ] }
0127-0025-0008
uit_025242
Trung Quốc
Giang Trạch Dân, Lý Bằng và Chu Dung Cơ lãnh đạo quốc gia trong thập niên 1990. Trong thời gian họ cầm quyền, thành tích kinh tế của Trung Quốc đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%. Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001, và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dưới quyền lãnh đạo của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo trong thập niên 2000. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng cũng có tác động nghiêm trọng đến tài nguyên và môi trường quốc gia, và dẫn đến chuyển dịch lớn trên phương diện xã hội. Chất lượng sinh hoạt tiếp tục được cải thiện nhanh chóng bất chấp khủng hoảng cuối thập niên 2000, song kiểm soát chính trị tập trung vẫn chặt chẽ.
Những điểm nổi bật kinh tế nào của Giang Trạch Dân dưới thời của Trung Quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%" ], "answer_start": [ 144 ] }
0127-0026-0001
uit_025243
Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là “dân Do Thái ở phương Đông”. Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn “bền bỉ như măng tre”, như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
Ai là người đã gọi người Trung Quốc là người Do Thái ở phía Đông của Châu Á?
{ "text": [ "Quốc vương Thái Lan Rama VI" ], "answer_start": [ 180 ] }
false
null
0127-0026-0002
uit_025244
Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là “dân Do Thái ở phương Đông”. Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn “bền bỉ như măng tre”, như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
Năm 2016, tài sản của kiều bào Trung Quốc ước tính bao nhiêu, tương đương với Pháp?
{ "text": [ "hơn 2,5 ngàn tỉ USD" ], "answer_start": [ 425 ] }
false
null
0127-0026-0003
uit_025245
Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là “dân Do Thái ở phương Đông”. Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn “bền bỉ như măng tre”, như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
Các quốc gia Đông Nam Á đã làm gì để hạn chế ảnh hưởng của Trung Quốc?
{ "text": [ "dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa" ], "answer_start": [ 848 ] }
false
null
0127-0026-0004
uit_025246
Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là “dân Do Thái ở phương Đông”. Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn “bền bỉ như măng tre”, như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
Số lượng cổ phiếu của người Hoa chiếm bao nhiêu phần trăm trên thị trường của Singapore và Thái Lan?
{ "text": [ "hơn 80%" ], "answer_start": [ 614 ] }
false
null
0127-0026-0005
uit_025247
Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là “dân Do Thái ở phương Đông”. Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn “bền bỉ như măng tre”, như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
Một trong những nhân tố quan trọng mà Hoa Kiều đã góp phần để Trung Hoa tăng tầm ảnh hưởng của mình trên thế giới vào đầu thế kỉ XXI?
{ "text": [ "Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước" ], "answer_start": [ 1252 ] }
false
null
0127-0026-0006
uit_025248
Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là “dân Do Thái ở phương Đông”. Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn “bền bỉ như măng tre”, như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
Ai là người đã gọi người Do Thái là người Trung Quốc ở phía Đông của Châu Á?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Quốc vương Thái Lan Rama VI" ], "answer_start": [ 180 ] }
0127-0026-0007
uit_025249
Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là “dân Do Thái ở phương Đông”. Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn “bền bỉ như măng tre”, như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
Năm 2016, tài sản của kiều bào Pháp ước tính bao nhiêu, tương đương với Trung Quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hơn 2,5 ngàn tỉ USD" ], "answer_start": [ 425 ] }
0127-0026-0008
uit_025250
Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là “dân Do Thái ở phương Đông”. Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn “bền bỉ như măng tre”, như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
Số lượng cổ phiếu của người Singapore chiếm bao nhiêu phần trăm trên thị trường của Hoa và Thái Lan?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hơn 80%" ], "answer_start": [ 614 ] }
0127-0026-0009
uit_025251
Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là “dân Do Thái ở phương Đông”. Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn “bền bỉ như măng tre”, như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
Một trong những nhân tố quan trọng mà Trung Hoa đã góp phần để Hoa Kiều tăng tầm ảnh hưởng của mình trên thế giới vào đầu thế kỉ XXI?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước" ], "answer_start": [ 1252 ] }
0127-0027-0001
uit_025252
Trung Quốc
Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào trong vai trò Tổng bí thư của Đảng Cộng sản. Năm 2013, Tập Cận Bình đã nêu ra học thuyết Giấc mộng Trung Quốc tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc. Sau đó được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tập Cận Bình mô tả rằng "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc", mục tiêu là trở thành siêu cường số 1 thế giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa từng có được trong quá khứ. Theo tạp chí lý luận của đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc là sự thịnh vượng của Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội và vinh quang quốc gia.
Ai là Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ tháng 11 năm 2012?
{ "text": [ "Tập Cận Bình" ], "answer_start": [ 25 ] }
false
null
0127-0027-0002
uit_025253
Trung Quốc
Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào trong vai trò Tổng bí thư của Đảng Cộng sản. Năm 2013, Tập Cận Bình đã nêu ra học thuyết Giấc mộng Trung Quốc tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc. Sau đó được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tập Cận Bình mô tả rằng "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc", mục tiêu là trở thành siêu cường số 1 thế giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa từng có được trong quá khứ. Theo tạp chí lý luận của đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc là sự thịnh vượng của Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội và vinh quang quốc gia.
Người tiền nhiệm của Tổng Bí thư Tập Cận Bình là ai?
{ "text": [ "Hồ Cẩm Đào" ], "answer_start": [ 47 ] }
false
null
0127-0027-0003
uit_025254
Trung Quốc
Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào trong vai trò Tổng bí thư của Đảng Cộng sản. Năm 2013, Tập Cận Bình đã nêu ra học thuyết Giấc mộng Trung Quốc tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc. Sau đó được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tập Cận Bình mô tả rằng "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc", mục tiêu là trở thành siêu cường số 1 thế giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa từng có được trong quá khứ. Theo tạp chí lý luận của đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc là sự thịnh vượng của Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội và vinh quang quốc gia.
Giấc mơ lớn nhất của Trung Hoa đã được Tập Cận Bình nêu ra là gì?
{ "text": [ "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa" ], "answer_start": [ 316 ] }
false
null
0127-0027-0004
uit_025255
Trung Quốc
Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào trong vai trò Tổng bí thư của Đảng Cộng sản. Năm 2013, Tập Cận Bình đã nêu ra học thuyết Giấc mộng Trung Quốc tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc. Sau đó được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tập Cận Bình mô tả rằng "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc", mục tiêu là trở thành siêu cường số 1 thế giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa từng có được trong quá khứ. Theo tạp chí lý luận của đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc là sự thịnh vượng của Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội và vinh quang quốc gia.
Trung Hoa muốn giành lại vị trí số một thế giới mà họ đã từng chiếm cách đây bao nhiêu năm?
{ "text": [ "5.000 năm" ], "answer_start": [ 463 ] }
false
null
0127-0027-0005
uit_025256
Trung Quốc
Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào trong vai trò Tổng bí thư của Đảng Cộng sản. Năm 2013, Tập Cận Bình đã nêu ra học thuyết Giấc mộng Trung Quốc tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc. Sau đó được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tập Cận Bình mô tả rằng "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc", mục tiêu là trở thành siêu cường số 1 thế giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa từng có được trong quá khứ. Theo tạp chí lý luận của đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc là sự thịnh vượng của Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội và vinh quang quốc gia.
Học thuyết giấc mộng Trung Hoa do lãnh đạo nào đã đưa ra tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc năm 2013?
{ "text": [ "Tập Cận Bình" ], "answer_start": [ 113 ] }
false
null
0127-0027-0006
uit_025257
Trung Quốc
Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào trong vai trò Tổng bí thư của Đảng Cộng sản. Năm 2013, Tập Cận Bình đã nêu ra học thuyết Giấc mộng Trung Quốc tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc. Sau đó được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tập Cận Bình mô tả rằng "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc", mục tiêu là trở thành siêu cường số 1 thế giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa từng có được trong quá khứ. Theo tạp chí lý luận của đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc là sự thịnh vượng của Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội và vinh quang quốc gia.
Ai là Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ tháng 11 năm 2013?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Tập Cận Bình" ], "answer_start": [ 25 ] }
0127-0027-0007
uit_025258
Trung Quốc
Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào trong vai trò Tổng bí thư của Đảng Cộng sản. Năm 2013, Tập Cận Bình đã nêu ra học thuyết Giấc mộng Trung Quốc tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc. Sau đó được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tập Cận Bình mô tả rằng "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc", mục tiêu là trở thành siêu cường số 1 thế giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa từng có được trong quá khứ. Theo tạp chí lý luận của đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc là sự thịnh vượng của Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội và vinh quang quốc gia.
Giấc mơ lớn nhất của Tập Cận Bình đã được Trung Hoa nêu ra là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa" ], "answer_start": [ 316 ] }
0127-0027-0008
uit_025259
Trung Quốc
Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào trong vai trò Tổng bí thư của Đảng Cộng sản. Năm 2013, Tập Cận Bình đã nêu ra học thuyết Giấc mộng Trung Quốc tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc. Sau đó được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tập Cận Bình mô tả rằng "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc", mục tiêu là trở thành siêu cường số 1 thế giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa từng có được trong quá khứ. Theo tạp chí lý luận của đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc là sự thịnh vượng của Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội và vinh quang quốc gia.
Trung Hoa muốn giành lại vị trí số một châu Á mà họ đã từng chiếm cách đây bao nhiêu năm?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "5.000 năm" ], "answer_start": [ 463 ] }
0127-0028-0001
uit_025260
Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất sau Nga, và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada, và có thể là Hoa Kỳ.[g] Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng 9.600.000 km2 (3.700.000 sq mi). Số liệu diện tích cụ thể dao động từ 9.572.900 km2 (3.696.100 sq mi) theo Encyclopædia Britannica, 9.596.961 km2 (3.705.407 sq mi) theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc, đến 9.596.960 km2 (3.705.410 sq mi) theo CIA World Factbook.
Tổng diện tích của Trung Hoa đứng sau những quốc gia nào?
{ "text": [ "Nga, Canada, và có thể là Hoa Kỳ" ], "answer_start": [ 139 ] }
false
null
0127-0028-0002
uit_025261
Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất sau Nga, và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada, và có thể là Hoa Kỳ.[g] Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng 9.600.000 km2 (3.700.000 sq mi). Số liệu diện tích cụ thể dao động từ 9.572.900 km2 (3.696.100 sq mi) theo Encyclopædia Britannica, 9.596.961 km2 (3.705.407 sq mi) theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc, đến 9.596.960 km2 (3.705.410 sq mi) theo CIA World Factbook.
Diện tích của Trung Quốc thường được chính phủ nước naỳ sử dụng là bao nhiêu?
{ "text": [ "khoảng 9.600.000 km2" ], "answer_start": [ 230 ] }
false
null
0127-0028-0003
uit_025262
Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất sau Nga, và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada, và có thể là Hoa Kỳ.[g] Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng 9.600.000 km2 (3.700.000 sq mi). Số liệu diện tích cụ thể dao động từ 9.572.900 km2 (3.696.100 sq mi) theo Encyclopædia Britannica, 9.596.961 km2 (3.705.407 sq mi) theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc, đến 9.596.960 km2 (3.705.410 sq mi) theo CIA World Factbook.
Theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc thì diện tích của Trung Quốc là bao nhiêu?
{ "text": [ "9.596.961 km2" ], "answer_start": [ 369 ] }
false
null
0127-0028-0004
uit_025263
Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất sau Nga, và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada, và có thể là Hoa Kỳ.[g] Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng 9.600.000 km2 (3.700.000 sq mi). Số liệu diện tích cụ thể dao động từ 9.572.900 km2 (3.696.100 sq mi) theo Encyclopædia Britannica, 9.596.961 km2 (3.705.407 sq mi) theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc, đến 9.596.960 km2 (3.705.410 sq mi) theo CIA World Factbook.
CIA World Faclbook đã ước lượng diện tích của Trung Quốc bao nhiêu?
{ "text": [ "đến 9.596.960 km2" ], "answer_start": [ 442 ] }
false
null
0127-0028-0005
uit_025264
Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất sau Nga, và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada, và có thể là Hoa Kỳ.[g] Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng 9.600.000 km2 (3.700.000 sq mi). Số liệu diện tích cụ thể dao động từ 9.572.900 km2 (3.696.100 sq mi) theo Encyclopædia Britannica, 9.596.961 km2 (3.705.407 sq mi) theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc, đến 9.596.960 km2 (3.705.410 sq mi) theo CIA World Factbook.
Diện tích đất của Trung Hoa chỉ đứng sau quốc gia nào?
{ "text": [ "Nga" ], "answer_start": [ 76 ] }
false
null
0127-0028-0006
uit_025265
Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất sau Nga, và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada, và có thể là Hoa Kỳ.[g] Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng 9.600.000 km2 (3.700.000 sq mi). Số liệu diện tích cụ thể dao động từ 9.572.900 km2 (3.696.100 sq mi) theo Encyclopædia Britannica, 9.596.961 km2 (3.705.407 sq mi) theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc, đến 9.596.960 km2 (3.705.410 sq mi) theo CIA World Factbook.
Diện tích của Trung Quốc được cộng đồng quốc tế sử dụng là bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khoảng 9.600.000 km2" ], "answer_start": [ 230 ] }
0127-0029-0001
uit_025266
Trung Quốc
Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.
Trung Quốc có vị trí địa lí như thế nào?
{ "text": [ "nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông" ], "answer_start": [ 20 ] }
false
null
0127-0029-0002
uit_025267
Trung Quốc
Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.
Vị trí của đỉnh núi cao nhất Trung Quốc nằm ở đâu?
{ "text": [ "nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal" ], "answer_start": [ 851 ] }
false
null
0127-0029-0003
uit_025268
Trung Quốc
Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.
Núi cao nhất thế giới có độ cao bao nhiêu?
{ "text": [ "8.848m" ], "answer_start": [ 843 ] }
false
null
0127-0029-0004
uit_025269
Trung Quốc
Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.
Đồng bằng với những khu dân cư đông đúc của Trung Quốc toạ lạc ở vị trí nào trên lãnh thổ của Trung Quốc?
{ "text": [ "Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông" ], "answer_start": [ 197 ] }
false
null
0127-0029-0005
uit_025270
Trung Quốc
Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.
Sông Mê Kông có tên gọi khác ở Trung Quốc là gì?
{ "text": [ "Lan Thương" ], "answer_start": [ 603 ] }
false
null
0127-0029-0006
uit_025271
Trung Quốc
Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.
Sông Trung Quốc có tên gọi khác ở Mê Kông là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Lan Thương" ], "answer_start": [ 603 ] }
0127-0030-0001
uit_025272
Trung Quốc
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.
Khí hậu Trung Quốc chịu ảnh hưởng của những loại gió mùa nào?
{ "text": [ "Mùa khô và gió mùa ẩm" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0127-0030-0002
uit_025273
Trung Quốc
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt rõ rệt về nhiệt độ giữa hai mùa đông và hạ ở Trung Quốc?
{ "text": [ "Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0127-0030-0003
uit_025274
Trung Quốc
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.
Đặc kiểm khí hậu mùa đông ở Trung Quốc?
{ "text": [ "lạnh và khô" ], "answer_start": [ 206 ] }
false
null
0127-0030-0004
uit_025275
Trung Quốc
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.
Đặc kiểm khí hậu mùa hạ ở Trung Quốc?
{ "text": [ "ấm và ẩm" ], "answer_start": [ 295 ] }
false
null
0127-0030-0005
uit_025276
Trung Quốc
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.
Trung Quốc đã xem vấn đề môi trường nào là quan trọng?
{ "text": [ "việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi" ], "answer_start": [ 430 ] }
false
null
0127-0030-0006
uit_025277
Trung Quốc
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.
Khí hậu Trung Quốc không bị ảnh hưởng của những loại gió mùa nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Mùa khô và gió mùa ẩm" ], "answer_start": [ 0 ] }
0127-0030-0007
uit_025278
Trung Quốc
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt rõ rệt về nhiệt độ giữa hai mùa xuân và thu ở Trung Quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc" ], "answer_start": [ 0 ] }
0127-0030-0008
uit_025279
Trung Quốc
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.
Trung Quốc đã xem vấn đề môi trường nào là không đáng quan tâm?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi" ], "answer_start": [ 430 ] }
0127-0031-0001
uit_025280
Trung Quốc
Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới), 1.221 loài chim (thứ tám), 424 loài bò sát (thứ bảy) và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy). Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược. Gấu trúc là một trong số những động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hiện chỉ còn những cá thể tự nhiên duy nhất sống tại Trung Quốc. Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.
Số lượng loài thú sinh sống ở Trung Quốc là bao nhiêu?
{ "text": [ "ít nhất 551 loài thú" ], "answer_start": [ 32 ] }
false
null
0127-0031-0002
uit_025281
Trung Quốc
Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới), 1.221 loài chim (thứ tám), 424 loài bò sát (thứ bảy) và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy). Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược. Gấu trúc là một trong số những động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hiện chỉ còn những cá thể tự nhiên duy nhất sống tại Trung Quốc. Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.
Số lượng bò sát với 424 loài đã giúp Trung Quốc đứng thứ mấy trong bảng xếp hạng về số lượng bò sát trên thế giới?
{ "text": [ "thứ bảy" ], "answer_start": [ 122 ] }
false
null
0127-0031-0003
uit_025282
Trung Quốc
Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới), 1.221 loài chim (thứ tám), 424 loài bò sát (thứ bảy) và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy). Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược. Gấu trúc là một trong số những động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hiện chỉ còn những cá thể tự nhiên duy nhất sống tại Trung Quốc. Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.
Những hoạt động nào của người Trung Quốc đã tác động đến các loài động vật quý hiếm?
{ "text": [ "phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược" ], "answer_start": [ 546 ] }
false
null
0127-0031-0004
uit_025283
Trung Quốc
Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới), 1.221 loài chim (thứ tám), 424 loài bò sát (thứ bảy) và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy). Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược. Gấu trúc là một trong số những động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hiện chỉ còn những cá thể tự nhiên duy nhất sống tại Trung Quốc. Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.
Trung Quốc có bao nhiêu khu bảo tồn thiên nhiên?
{ "text": [ "trên 2.349" ], "answer_start": [ 889 ] }
false
null
0127-0031-0005
uit_025284
Trung Quốc
Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới), 1.221 loài chim (thứ tám), 424 loài bò sát (thứ bảy) và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy). Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược. Gấu trúc là một trong số những động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hiện chỉ còn những cá thể tự nhiên duy nhất sống tại Trung Quốc. Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.
Loài động vật nào đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ở Trung Quốc?
{ "text": [ "Gấu trúc" ], "answer_start": [ 665 ] }
false
null
0127-0031-0006
uit_025285
Trung Quốc
Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới), 1.221 loài chim (thứ tám), 424 loài bò sát (thứ bảy) và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy). Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược. Gấu trúc là một trong số những động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hiện chỉ còn những cá thể tự nhiên duy nhất sống tại Trung Quốc. Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.
Số lượng loài thú sinh sống ở thế giới tự nhiên của Trung Quốc là bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ít nhất 551 loài thú" ], "answer_start": [ 32 ] }
0127-0031-0007
uit_025286
Trung Quốc
Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới), 1.221 loài chim (thứ tám), 424 loài bò sát (thứ bảy) và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy). Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược. Gấu trúc là một trong số những động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hiện chỉ còn những cá thể tự nhiên duy nhất sống tại Trung Quốc. Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.
Những hoạt động nào của các loài động vật quý hiếm đã tác động đến người Trung Quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược" ], "answer_start": [ 546 ] }
0127-0031-0008
uit_025287
Trung Quốc
Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới), 1.221 loài chim (thứ tám), 424 loài bò sát (thứ bảy) và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy). Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược. Gấu trúc là một trong số những động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hiện chỉ còn những cá thể tự nhiên duy nhất sống tại Trung Quốc. Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.
Trung Quốc có bao nhiêu khu động vật hoang dã?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trên 2.349" ], "answer_start": [ 889 ] }
0127-0031-0009
uit_025288
Trung Quốc
Trung Quốc là nơi sinh sống của ít nhất 551 loài thú (nhiều thứ ba thế giới), 1.221 loài chim (thứ tám), 424 loài bò sát (thứ bảy) và 333 loài động vật lưỡng cư (thứ bảy). Trung Quốc là quốc gia đa dạng sinh học ở mức độ cao nhất trong mỗi hạng mục ngoài vùng nhiệt đới. Động vật hoang dã tại Trung Quốc chia sẻ môi trường sống và chịu áp lực gay gắt từ lượng dân cư đông nhất thế giới. Ít nhất có 840 loài động vật bị đe dọa, dễ bị tổn thương, hoặc gặp nguy hiểm tuyệt chủng địa phương tại Trung Quốc, phần lớn là do hoạt động của con người như phá hoại môi trường sống, ô nhiễm và săn bắn phi pháp để làm thực phẩm, lấy da lông và làm nguyên liệu cho Trung dược. Gấu trúc là một trong số những động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hiện chỉ còn những cá thể tự nhiên duy nhất sống tại Trung Quốc. Động vật hoang dã gặp nguy hiểm được pháp luật bảo hộ, tính đến năm 2005, Trung Quốc có trên 2.349 khu bảo tồn tự nhiên, bao phủ một tổng diện tích là 149,95 triệu ha, tức 15% tổng diện tích của Trung Quốc.
Loài động vật nào đã tuyệt chủng ở Trung Quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Gấu trúc" ], "answer_start": [ 665 ] }
0127-0032-0001
uit_025289
Trung Quốc
Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.
Có bao nhiêu loài thực vật đang sinh sống và tồn tại ở Trung Hoa?
{ "text": [ "trên 32.000" ], "answer_start": [ 14 ] }
false
null
0127-0032-0002
uit_025290
Trung Quốc
Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.
Nai sừng tấm và gấu đen thích sống ở đâu trên đất nước Trung Quốc?
{ "text": [ "Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia" ], "answer_start": [ 79 ] }
false
null
0127-0032-0003
uit_025291
Trung Quốc
Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.
Các khu rừng nhiệt đới tập trung ở khu vực nào của Trung Hoa?
{ "text": [ "miền trung và miền nam Trung Quốc" ], "answer_start": [ 415 ] }
false
null
0127-0032-0004
uit_025292
Trung Quốc
Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.
Có khoảng bao nhiêu loài thực vật đang sinh sống ở các khu rừng nhiệt đới của Trung Quốc?
{ "text": [ "khoảng 146.000 loài thực vật" ], "answer_start": [ 471 ] }
false
null
0127-0032-0005
uit_025293
Trung Quốc
Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.
Trong 10.000 loài nấm ở Trung Quốc thì có bao nhiêu loài thuộc dạng bậc cao?
{ "text": [ "gần 6.000 loài nấm bậc cao" ], "answer_start": [ 729 ] }
false
null
0127-0032-0006
uit_025294
Trung Quốc
Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.
Có bao nhiêu loài thực vật đã không còn sinh sống và tồn tại ở Trung Hoa?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trên 32.000" ], "answer_start": [ 14 ] }
0127-0032-0007
uit_025295
Trung Quốc
Trung Quốc có trên 32.000 loài thực vật có mạch, và là nơi có nhiều loại rừng. Những khu rừng thông lạnh chiếm ưu thế tại miền bắc của quốc gia, là nơi sinh sống của các loài động vật như nai sừng tấm và gấu đen, cùng với hơn 120 loài chim. Tầng dưới của rừng thông ẩm có thể gồm các bụi tre. Trên các vùng núi cao của bách xù và thủy tùng, thay thế cho tre là đỗ quyên. Các khu rừng cận nhiệt đới chiếm ưu thế tại miền trung và miền nam Trung Quốc, là nơi sinh sống của khoảng 146.000 loài thực vật. Những khu rừng mưa nhiệt đới và theo mùa bị hạn chế tại Vân Nam và Hải Nam, song bao gồm một phần tư tổng số loài động thực vật phát hiện được tại Trung Quốc. Ghi nhận được trên 10.000 loài nấm tại Trung Quốc, và trong số đó có gần 6.000 loài nấm bậc cao.
Có khoảng bao nhiêu loài thực vật nhiệt đới đang sinh sống ở các khu rừng của Trung Quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khoảng 146.000 loài thực vật" ], "answer_start": [ 471 ] }
0127-0033-0001
uit_025296
Trung Quốc
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "chuyên chính dân chủ nhân dân", "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa".
Những vấn đề nào ở Trung Quốc được kiểm soát chặt chẽ?
{ "text": [ "truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo" ], "answer_start": [ 275 ] }
false
null
0127-0033-0002
uit_025297
Trung Quốc
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "chuyên chính dân chủ nhân dân", "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa".
Nền kinh tế Trung Quốc được nhà cầm quyền mô tả như thế nào?
{ "text": [ "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa" ], "answer_start": [ 582 ] }
false
null
0127-0033-0003
uit_025298
Trung Quốc
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "chuyên chính dân chủ nhân dân", "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa".
Trung Quốc theo chủ nghĩa tư bản hay cộng sản?
{ "text": [ "chủ nghĩa cộng sản" ], "answer_start": [ 86 ] }
false
null
0127-0033-0004
uit_025299
Trung Quốc
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "chuyên chính dân chủ nhân dân", "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa".
Trung Quốc theo tư tưởng nào?
{ "text": [ "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" ], "answer_start": [ 541 ] }
false
null
0127-0033-0005
uit_025300
Trung Quốc
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "chuyên chính dân chủ nhân dân", "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa".
Hệ chính trị Trung Quốc được mô tả như thế nào?
{ "text": [ "chuyên chính dân chủ nhân dân" ], "answer_start": [ 508 ] }
false
null
0127-0033-0006
uit_025301
Trung Quốc
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "chuyên chính dân chủ nhân dân", "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa".
Nền cầm quyền Trung Quốc được nhà kinh tế mô tả như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa" ], "answer_start": [ 582 ] }
0127-0033-0007
uit_025302
Trung Quốc
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "chuyên chính dân chủ nhân dân", "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa".
Hệ thống chính trị cộng sản được mô tả như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "chuyên chính dân chủ nhân dân" ], "answer_start": [ 508 ] }