id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0017-0015-0001
uit_002602
Người Ê Đê
Adham hay Dham, hoặc Atham, là một nhóm địa phương của người Ê đê. Người Adham cư trú ở phía tây bắc Đăk Lăk, chủ yếu ở vùng Buôn Hồ, Cư Mgar, Krông Buk và Ea Hleo. Đây là nhóm địa phương đông dân số nhất của người Ê Đê. Khoảng giữa thế kỷ XVIII vào đầu thế kỷ XIX, người Ê đê Adham đã từng di cư ồ ạt xuống phía tây nam của Đăk Lăk và dừng lại cộng cư với người Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột ngày nay để tránh những cuộc tấn công từ các Mtao Ea- Mtao Pui của tiểu quốc Jarai. Nhờ con đường buôn bán với người Lào, Xiêm, Khmer tại các cửa sông Bản Đon ngày nay, thế kỷ XVIII - XIX được coi thời kỳ phát triển mạnh của Ê đê Adham với sự cai quản của nữ thủ lĩnh Yă Wam được người E đê gọi Mtao Mniê (Vua Bà), Yawam cai trị một khu vực rộng lớn từ Krông Năng, Buôn Hồ, Ea Sup, Cư Mgar, Buôn Đôn. Do vậy, bà được người Lào, người Xiêm kính nể và so sánh ngang với thế lực Mtao Pui, Mtao Êa. Cho đến đầu thế kỷ XX, người Adham là nhóm hùng mạnh và thịnh vượng nhất so với các nhóm Ê đê khác như người Kpă. Địa bàn của người Adham gồm '"...Nam phần Đăk Lăk cho tới lưu vực sông Ya Liau, phía Đông Bắc, họ vượt qua sông Krong Bouk và lan tới tận thượng nguồn sông Nang". Việc bà Yawam cắt đất Buôn Đôn cho Y-Thu Knul để định cư cho một số dân người gốc Lào, Thái Lan lập ra Bản Đôn, chấm dứt cuộc nam tiến của người Lào theo dọc các nhánh sống Mekong, cùng với câu chuyện tình ái giữa Nữ thủ lĩnh danh tiếng và thủ lĩnh săn voi tài giỏi này, là nguyên nhân để tiểu vương quốc Ê đê Adham suy tàn sau khi người Pháp đặt chân đến Bản Đon. Lúc này thế lực Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột bắt đầu lớn mạnh nhờ dựa vào thế lực người Pháp thay thế hẳn vai trò của người Ê đê Adham.
Người Atham còn có tên gọi khác là gì?
{ "text": [ "Adham hay Dham" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0017-0015-0002
uit_002603
Người Ê Đê
Adham hay Dham, hoặc Atham, là một nhóm địa phương của người Ê đê. Người Adham cư trú ở phía tây bắc Đăk Lăk, chủ yếu ở vùng Buôn Hồ, Cư Mgar, Krông Buk và Ea Hleo. Đây là nhóm địa phương đông dân số nhất của người Ê Đê. Khoảng giữa thế kỷ XVIII vào đầu thế kỷ XIX, người Ê đê Adham đã từng di cư ồ ạt xuống phía tây nam của Đăk Lăk và dừng lại cộng cư với người Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột ngày nay để tránh những cuộc tấn công từ các Mtao Ea- Mtao Pui của tiểu quốc Jarai. Nhờ con đường buôn bán với người Lào, Xiêm, Khmer tại các cửa sông Bản Đon ngày nay, thế kỷ XVIII - XIX được coi thời kỳ phát triển mạnh của Ê đê Adham với sự cai quản của nữ thủ lĩnh Yă Wam được người E đê gọi Mtao Mniê (Vua Bà), Yawam cai trị một khu vực rộng lớn từ Krông Năng, Buôn Hồ, Ea Sup, Cư Mgar, Buôn Đôn. Do vậy, bà được người Lào, người Xiêm kính nể và so sánh ngang với thế lực Mtao Pui, Mtao Êa. Cho đến đầu thế kỷ XX, người Adham là nhóm hùng mạnh và thịnh vượng nhất so với các nhóm Ê đê khác như người Kpă. Địa bàn của người Adham gồm '"...Nam phần Đăk Lăk cho tới lưu vực sông Ya Liau, phía Đông Bắc, họ vượt qua sông Krong Bouk và lan tới tận thượng nguồn sông Nang". Việc bà Yawam cắt đất Buôn Đôn cho Y-Thu Knul để định cư cho một số dân người gốc Lào, Thái Lan lập ra Bản Đôn, chấm dứt cuộc nam tiến của người Lào theo dọc các nhánh sống Mekong, cùng với câu chuyện tình ái giữa Nữ thủ lĩnh danh tiếng và thủ lĩnh săn voi tài giỏi này, là nguyên nhân để tiểu vương quốc Ê đê Adham suy tàn sau khi người Pháp đặt chân đến Bản Đon. Lúc này thế lực Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột bắt đầu lớn mạnh nhờ dựa vào thế lực người Pháp thay thế hẳn vai trò của người Ê đê Adham.
Người Atham tập trung nhiều ở khu vực nào?
{ "text": [ "phía tây bắc Đăk Lăk, chủ yếu ở vùng Buôn Hồ, Cư Mgar, Krông Buk và Ea Hleo" ], "answer_start": [ 88 ] }
false
null
0017-0015-0003
uit_002604
Người Ê Đê
Adham hay Dham, hoặc Atham, là một nhóm địa phương của người Ê đê. Người Adham cư trú ở phía tây bắc Đăk Lăk, chủ yếu ở vùng Buôn Hồ, Cư Mgar, Krông Buk và Ea Hleo. Đây là nhóm địa phương đông dân số nhất của người Ê Đê. Khoảng giữa thế kỷ XVIII vào đầu thế kỷ XIX, người Ê đê Adham đã từng di cư ồ ạt xuống phía tây nam của Đăk Lăk và dừng lại cộng cư với người Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột ngày nay để tránh những cuộc tấn công từ các Mtao Ea- Mtao Pui của tiểu quốc Jarai. Nhờ con đường buôn bán với người Lào, Xiêm, Khmer tại các cửa sông Bản Đon ngày nay, thế kỷ XVIII - XIX được coi thời kỳ phát triển mạnh của Ê đê Adham với sự cai quản của nữ thủ lĩnh Yă Wam được người E đê gọi Mtao Mniê (Vua Bà), Yawam cai trị một khu vực rộng lớn từ Krông Năng, Buôn Hồ, Ea Sup, Cư Mgar, Buôn Đôn. Do vậy, bà được người Lào, người Xiêm kính nể và so sánh ngang với thế lực Mtao Pui, Mtao Êa. Cho đến đầu thế kỷ XX, người Adham là nhóm hùng mạnh và thịnh vượng nhất so với các nhóm Ê đê khác như người Kpă. Địa bàn của người Adham gồm '"...Nam phần Đăk Lăk cho tới lưu vực sông Ya Liau, phía Đông Bắc, họ vượt qua sông Krong Bouk và lan tới tận thượng nguồn sông Nang". Việc bà Yawam cắt đất Buôn Đôn cho Y-Thu Knul để định cư cho một số dân người gốc Lào, Thái Lan lập ra Bản Đôn, chấm dứt cuộc nam tiến của người Lào theo dọc các nhánh sống Mekong, cùng với câu chuyện tình ái giữa Nữ thủ lĩnh danh tiếng và thủ lĩnh săn voi tài giỏi này, là nguyên nhân để tiểu vương quốc Ê đê Adham suy tàn sau khi người Pháp đặt chân đến Bản Đon. Lúc này thế lực Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột bắt đầu lớn mạnh nhờ dựa vào thế lực người Pháp thay thế hẳn vai trò của người Ê đê Adham.
Người Adham bắt đầu chuyển xuống tây nam Đăk Lăk từ khi nào?
{ "text": [ "Khoảng giữa thế kỷ XVIII vào đầu thế kỷ XIX" ], "answer_start": [ 221 ] }
false
null
0017-0015-0004
uit_002605
Người Ê Đê
Adham hay Dham, hoặc Atham, là một nhóm địa phương của người Ê đê. Người Adham cư trú ở phía tây bắc Đăk Lăk, chủ yếu ở vùng Buôn Hồ, Cư Mgar, Krông Buk và Ea Hleo. Đây là nhóm địa phương đông dân số nhất của người Ê Đê. Khoảng giữa thế kỷ XVIII vào đầu thế kỷ XIX, người Ê đê Adham đã từng di cư ồ ạt xuống phía tây nam của Đăk Lăk và dừng lại cộng cư với người Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột ngày nay để tránh những cuộc tấn công từ các Mtao Ea- Mtao Pui của tiểu quốc Jarai. Nhờ con đường buôn bán với người Lào, Xiêm, Khmer tại các cửa sông Bản Đon ngày nay, thế kỷ XVIII - XIX được coi thời kỳ phát triển mạnh của Ê đê Adham với sự cai quản của nữ thủ lĩnh Yă Wam được người E đê gọi Mtao Mniê (Vua Bà), Yawam cai trị một khu vực rộng lớn từ Krông Năng, Buôn Hồ, Ea Sup, Cư Mgar, Buôn Đôn. Do vậy, bà được người Lào, người Xiêm kính nể và so sánh ngang với thế lực Mtao Pui, Mtao Êa. Cho đến đầu thế kỷ XX, người Adham là nhóm hùng mạnh và thịnh vượng nhất so với các nhóm Ê đê khác như người Kpă. Địa bàn của người Adham gồm '"...Nam phần Đăk Lăk cho tới lưu vực sông Ya Liau, phía Đông Bắc, họ vượt qua sông Krong Bouk và lan tới tận thượng nguồn sông Nang". Việc bà Yawam cắt đất Buôn Đôn cho Y-Thu Knul để định cư cho một số dân người gốc Lào, Thái Lan lập ra Bản Đôn, chấm dứt cuộc nam tiến của người Lào theo dọc các nhánh sống Mekong, cùng với câu chuyện tình ái giữa Nữ thủ lĩnh danh tiếng và thủ lĩnh săn voi tài giỏi này, là nguyên nhân để tiểu vương quốc Ê đê Adham suy tàn sau khi người Pháp đặt chân đến Bản Đon. Lúc này thế lực Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột bắt đầu lớn mạnh nhờ dựa vào thế lực người Pháp thay thế hẳn vai trò của người Ê đê Adham.
Nguyên nhân nào khiến người Adham phải di cư tới vùng tây nam của Dăk Lăk?
{ "text": [ "để tránh những cuộc tấn công từ các Mtao Ea- Mtao Pui của tiểu quốc Jarai" ], "answer_start": [ 400 ] }
false
null
0017-0015-0005
uit_002606
Người Ê Đê
Adham hay Dham, hoặc Atham, là một nhóm địa phương của người Ê đê. Người Adham cư trú ở phía tây bắc Đăk Lăk, chủ yếu ở vùng Buôn Hồ, Cư Mgar, Krông Buk và Ea Hleo. Đây là nhóm địa phương đông dân số nhất của người Ê Đê. Khoảng giữa thế kỷ XVIII vào đầu thế kỷ XIX, người Ê đê Adham đã từng di cư ồ ạt xuống phía tây nam của Đăk Lăk và dừng lại cộng cư với người Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột ngày nay để tránh những cuộc tấn công từ các Mtao Ea- Mtao Pui của tiểu quốc Jarai. Nhờ con đường buôn bán với người Lào, Xiêm, Khmer tại các cửa sông Bản Đon ngày nay, thế kỷ XVIII - XIX được coi thời kỳ phát triển mạnh của Ê đê Adham với sự cai quản của nữ thủ lĩnh Yă Wam được người E đê gọi Mtao Mniê (Vua Bà), Yawam cai trị một khu vực rộng lớn từ Krông Năng, Buôn Hồ, Ea Sup, Cư Mgar, Buôn Đôn. Do vậy, bà được người Lào, người Xiêm kính nể và so sánh ngang với thế lực Mtao Pui, Mtao Êa. Cho đến đầu thế kỷ XX, người Adham là nhóm hùng mạnh và thịnh vượng nhất so với các nhóm Ê đê khác như người Kpă. Địa bàn của người Adham gồm '"...Nam phần Đăk Lăk cho tới lưu vực sông Ya Liau, phía Đông Bắc, họ vượt qua sông Krong Bouk và lan tới tận thượng nguồn sông Nang". Việc bà Yawam cắt đất Buôn Đôn cho Y-Thu Knul để định cư cho một số dân người gốc Lào, Thái Lan lập ra Bản Đôn, chấm dứt cuộc nam tiến của người Lào theo dọc các nhánh sống Mekong, cùng với câu chuyện tình ái giữa Nữ thủ lĩnh danh tiếng và thủ lĩnh săn voi tài giỏi này, là nguyên nhân để tiểu vương quốc Ê đê Adham suy tàn sau khi người Pháp đặt chân đến Bản Đon. Lúc này thế lực Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột bắt đầu lớn mạnh nhờ dựa vào thế lực người Pháp thay thế hẳn vai trò của người Ê đê Adham.
Ai đã được người Adham tôn làm Mtao Mniê?
{ "text": [ "nữ thủ lĩnh Yă Wam" ], "answer_start": [ 647 ] }
false
null
0017-0015-0006
uit_002607
Người Ê Đê
Adham hay Dham, hoặc Atham, là một nhóm địa phương của người Ê đê. Người Adham cư trú ở phía tây bắc Đăk Lăk, chủ yếu ở vùng Buôn Hồ, Cư Mgar, Krông Buk và Ea Hleo. Đây là nhóm địa phương đông dân số nhất của người Ê Đê. Khoảng giữa thế kỷ XVIII vào đầu thế kỷ XIX, người Ê đê Adham đã từng di cư ồ ạt xuống phía tây nam của Đăk Lăk và dừng lại cộng cư với người Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột ngày nay để tránh những cuộc tấn công từ các Mtao Ea- Mtao Pui của tiểu quốc Jarai. Nhờ con đường buôn bán với người Lào, Xiêm, Khmer tại các cửa sông Bản Đon ngày nay, thế kỷ XVIII - XIX được coi thời kỳ phát triển mạnh của Ê đê Adham với sự cai quản của nữ thủ lĩnh Yă Wam được người E đê gọi Mtao Mniê (Vua Bà), Yawam cai trị một khu vực rộng lớn từ Krông Năng, Buôn Hồ, Ea Sup, Cư Mgar, Buôn Đôn. Do vậy, bà được người Lào, người Xiêm kính nể và so sánh ngang với thế lực Mtao Pui, Mtao Êa. Cho đến đầu thế kỷ XX, người Adham là nhóm hùng mạnh và thịnh vượng nhất so với các nhóm Ê đê khác như người Kpă. Địa bàn của người Adham gồm '"...Nam phần Đăk Lăk cho tới lưu vực sông Ya Liau, phía Đông Bắc, họ vượt qua sông Krong Bouk và lan tới tận thượng nguồn sông Nang". Việc bà Yawam cắt đất Buôn Đôn cho Y-Thu Knul để định cư cho một số dân người gốc Lào, Thái Lan lập ra Bản Đôn, chấm dứt cuộc nam tiến của người Lào theo dọc các nhánh sống Mekong, cùng với câu chuyện tình ái giữa Nữ thủ lĩnh danh tiếng và thủ lĩnh săn voi tài giỏi này, là nguyên nhân để tiểu vương quốc Ê đê Adham suy tàn sau khi người Pháp đặt chân đến Bản Đon. Lúc này thế lực Ê đê Kpă vùng Buôn Ma Thuột bắt đầu lớn mạnh nhờ dựa vào thế lực người Pháp thay thế hẳn vai trò của người Ê đê Adham.
Người Adham bắt đầu tấn công tây nam Đăk Lăk từ khi nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Khoảng giữa thế kỷ XVIII vào đầu thế kỷ XIX" ], "answer_start": [ 221 ] }
0017-0016-0001
uit_002608
Người Ê Đê
Một phụ nữ quyền quý thuộc dòng dõi Rhade đã hạ sinh một cô con gái trong đêm tháng ba (âm lịch) lúc trời đất vào khoảng khắc chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa đúng lúc năm mới ở các xứ Lào, Khmer, Xiêm La (Thái Lan), cũng là năm mới trong tháng lịch nông nghiệp của người E đê, Drah jan sinh ra khi trời đất nổi những cơn sấm ầm ầm trong đêm và giọt mưa đầu mùa tí tách trút xuống như hạt máu vì sau tháng mùa khô ầy bụi đất, vì thế mưa đầu mùa người Eđê gọi là " Drah Hjan " nghĩa là " mưa máu " là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian. Mẹ của Drah jan qua đời sau khi bà hạ sinh Drah jan trong đêm lạ lùng đó. Cho nên tới bây giờ người Eđê vẫn còn phong tục " Kăm Mah" khi có giọt mưa đầu mùa kèm theo những tiếng sấm thất kinh đất trời Tây Nguyên, Kăm mah nghĩa là " kiêng cữ đeo trang sức vàng bạc " tức là phụ nữ Eđê không đuoc ra ngoài trong mưa, không đeo vàng bạc trang sức vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia). Riêng người Chăm thì cho rằng theo các nhà chiêm tinh Bà La Môn của Vua Po rê mê thì hạt mầm nảy lộc làm vực dậy vương quốc Chăm pa lại chính là từ người Rhade, các nhà thuật chiêm tinh của Poerme tin rằng Drah jan chính là vị thần có thể hồi sinh nòi giống Chiêm Thành. Từ đó đích thân Pô Rê mê sang vùng đất Rhade để rước Drah jan về, Pô rê mê vốn là người tin vàu thuật bói khóa, chiêm tinh, Dù ông nhiều bà vợ nhưng duy nhất Drah jan là người hạ sinh nhiều con cái cho hoàng triều nhất. Chúa nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc mang 3000 quân đánh chiếm vùng đất còn lại của Champa từ Nha Trang đến Sông Phan Rang. Po Romê bị bắt trong trận chiến này, ngài bị nhốt vào Rọ, bỏ đói bỏ khát trên đường đưa về Huế, có lẽ trên đường đi ngài đã tự tử (Lược sử Dân tộc Chàm Dohamide gọi là Ba Bì đã tự tử). Theo tục lệ đạo Bà La Môn, người ta hỏa thiêu xác vua, khi đó chỉ có bà hoàng hậu Ê Đê là H'Bia Drah Jan đã lặng lẽ âm thầm tiến đến gần nhảy vào lửa chết theo chồng,vì hoàng hậu cả là bà Drah Jih theo đạo Hồi (Chăm BàNi) theo giáo luật Hồi giáo không giám tuẫn tiết theo vua. Để tưởng nhớ đến một vị hoàng hậu cuối cùng của Vương triều Champa này nên được nhân dân thờ Bà trong một ngôi tháp phụ, rồi khi ngôi tháp sụp đổ, tượng của bà được đưa vào tháp chính phía bên phải tượng Vua là người chồng của mình. Sự hi sinh chung thủy của Drah Jan đến nỗi người Chăm coi bà như Nữ Thần và gọi là Pô Bia Drah Jan. Đây có thể là mối liên hệ cuối cùng về hôn nhân giữa các triều đại Champa với người Rangđêy. Người Chiêm Thành đã có những câu ca rằng: Ba hoàng hậu Drah Jan, Drah Jih, Drah yang,Làm náo động sân đình chỉ vì thần Po Rame đẹp trai.Ba hoàng hậu Drah jan, drah Jih, drah Yang, Sắc đẹp toả sáng như thần mặt trời mọc lên.(Drah Jan: hoàng hậu người Ê Đê, Drah Jih: hoàng hậu cả người Chăm Hồi giáo bàni, Drahyang: có ý kiến cho rằng những người vợ Pô Reme theo Hồi giáo gốc Kelantan (Bắc Malaysia)''
Theo người Ê Đê, Drah Hjan có ý nghĩa gì?
{ "text": [ "là \" mưa máu \" là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian" ], "answer_start": [ 484 ] }
false
null
0017-0016-0002
uit_002609
Người Ê Đê
Một phụ nữ quyền quý thuộc dòng dõi Rhade đã hạ sinh một cô con gái trong đêm tháng ba (âm lịch) lúc trời đất vào khoảng khắc chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa đúng lúc năm mới ở các xứ Lào, Khmer, Xiêm La (Thái Lan), cũng là năm mới trong tháng lịch nông nghiệp của người E đê, Drah jan sinh ra khi trời đất nổi những cơn sấm ầm ầm trong đêm và giọt mưa đầu mùa tí tách trút xuống như hạt máu vì sau tháng mùa khô ầy bụi đất, vì thế mưa đầu mùa người Eđê gọi là " Drah Hjan " nghĩa là " mưa máu " là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian. Mẹ của Drah jan qua đời sau khi bà hạ sinh Drah jan trong đêm lạ lùng đó. Cho nên tới bây giờ người Eđê vẫn còn phong tục " Kăm Mah" khi có giọt mưa đầu mùa kèm theo những tiếng sấm thất kinh đất trời Tây Nguyên, Kăm mah nghĩa là " kiêng cữ đeo trang sức vàng bạc " tức là phụ nữ Eđê không đuoc ra ngoài trong mưa, không đeo vàng bạc trang sức vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia). Riêng người Chăm thì cho rằng theo các nhà chiêm tinh Bà La Môn của Vua Po rê mê thì hạt mầm nảy lộc làm vực dậy vương quốc Chăm pa lại chính là từ người Rhade, các nhà thuật chiêm tinh của Poerme tin rằng Drah jan chính là vị thần có thể hồi sinh nòi giống Chiêm Thành. Từ đó đích thân Pô Rê mê sang vùng đất Rhade để rước Drah jan về, Pô rê mê vốn là người tin vàu thuật bói khóa, chiêm tinh, Dù ông nhiều bà vợ nhưng duy nhất Drah jan là người hạ sinh nhiều con cái cho hoàng triều nhất. Chúa nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc mang 3000 quân đánh chiếm vùng đất còn lại của Champa từ Nha Trang đến Sông Phan Rang. Po Romê bị bắt trong trận chiến này, ngài bị nhốt vào Rọ, bỏ đói bỏ khát trên đường đưa về Huế, có lẽ trên đường đi ngài đã tự tử (Lược sử Dân tộc Chàm Dohamide gọi là Ba Bì đã tự tử). Theo tục lệ đạo Bà La Môn, người ta hỏa thiêu xác vua, khi đó chỉ có bà hoàng hậu Ê Đê là H'Bia Drah Jan đã lặng lẽ âm thầm tiến đến gần nhảy vào lửa chết theo chồng,vì hoàng hậu cả là bà Drah Jih theo đạo Hồi (Chăm BàNi) theo giáo luật Hồi giáo không giám tuẫn tiết theo vua. Để tưởng nhớ đến một vị hoàng hậu cuối cùng của Vương triều Champa này nên được nhân dân thờ Bà trong một ngôi tháp phụ, rồi khi ngôi tháp sụp đổ, tượng của bà được đưa vào tháp chính phía bên phải tượng Vua là người chồng của mình. Sự hi sinh chung thủy của Drah Jan đến nỗi người Chăm coi bà như Nữ Thần và gọi là Pô Bia Drah Jan. Đây có thể là mối liên hệ cuối cùng về hôn nhân giữa các triều đại Champa với người Rangđêy. Người Chiêm Thành đã có những câu ca rằng: Ba hoàng hậu Drah Jan, Drah Jih, Drah yang,Làm náo động sân đình chỉ vì thần Po Rame đẹp trai.Ba hoàng hậu Drah jan, drah Jih, drah Yang, Sắc đẹp toả sáng như thần mặt trời mọc lên.(Drah Jan: hoàng hậu người Ê Đê, Drah Jih: hoàng hậu cả người Chăm Hồi giáo bàni, Drahyang: có ý kiến cho rằng những người vợ Pô Reme theo Hồi giáo gốc Kelantan (Bắc Malaysia)''
Lễ hội nào được người Ê Đê tổ chức khi có mưa đầu mùa?
{ "text": [ "Kăm Mah" ], "answer_start": [ 706 ] }
false
null
0017-0016-0003
uit_002610
Người Ê Đê
Một phụ nữ quyền quý thuộc dòng dõi Rhade đã hạ sinh một cô con gái trong đêm tháng ba (âm lịch) lúc trời đất vào khoảng khắc chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa đúng lúc năm mới ở các xứ Lào, Khmer, Xiêm La (Thái Lan), cũng là năm mới trong tháng lịch nông nghiệp của người E đê, Drah jan sinh ra khi trời đất nổi những cơn sấm ầm ầm trong đêm và giọt mưa đầu mùa tí tách trút xuống như hạt máu vì sau tháng mùa khô ầy bụi đất, vì thế mưa đầu mùa người Eđê gọi là " Drah Hjan " nghĩa là " mưa máu " là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian. Mẹ của Drah jan qua đời sau khi bà hạ sinh Drah jan trong đêm lạ lùng đó. Cho nên tới bây giờ người Eđê vẫn còn phong tục " Kăm Mah" khi có giọt mưa đầu mùa kèm theo những tiếng sấm thất kinh đất trời Tây Nguyên, Kăm mah nghĩa là " kiêng cữ đeo trang sức vàng bạc " tức là phụ nữ Eđê không đuoc ra ngoài trong mưa, không đeo vàng bạc trang sức vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia). Riêng người Chăm thì cho rằng theo các nhà chiêm tinh Bà La Môn của Vua Po rê mê thì hạt mầm nảy lộc làm vực dậy vương quốc Chăm pa lại chính là từ người Rhade, các nhà thuật chiêm tinh của Poerme tin rằng Drah jan chính là vị thần có thể hồi sinh nòi giống Chiêm Thành. Từ đó đích thân Pô Rê mê sang vùng đất Rhade để rước Drah jan về, Pô rê mê vốn là người tin vàu thuật bói khóa, chiêm tinh, Dù ông nhiều bà vợ nhưng duy nhất Drah jan là người hạ sinh nhiều con cái cho hoàng triều nhất. Chúa nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc mang 3000 quân đánh chiếm vùng đất còn lại của Champa từ Nha Trang đến Sông Phan Rang. Po Romê bị bắt trong trận chiến này, ngài bị nhốt vào Rọ, bỏ đói bỏ khát trên đường đưa về Huế, có lẽ trên đường đi ngài đã tự tử (Lược sử Dân tộc Chàm Dohamide gọi là Ba Bì đã tự tử). Theo tục lệ đạo Bà La Môn, người ta hỏa thiêu xác vua, khi đó chỉ có bà hoàng hậu Ê Đê là H'Bia Drah Jan đã lặng lẽ âm thầm tiến đến gần nhảy vào lửa chết theo chồng,vì hoàng hậu cả là bà Drah Jih theo đạo Hồi (Chăm BàNi) theo giáo luật Hồi giáo không giám tuẫn tiết theo vua. Để tưởng nhớ đến một vị hoàng hậu cuối cùng của Vương triều Champa này nên được nhân dân thờ Bà trong một ngôi tháp phụ, rồi khi ngôi tháp sụp đổ, tượng của bà được đưa vào tháp chính phía bên phải tượng Vua là người chồng của mình. Sự hi sinh chung thủy của Drah Jan đến nỗi người Chăm coi bà như Nữ Thần và gọi là Pô Bia Drah Jan. Đây có thể là mối liên hệ cuối cùng về hôn nhân giữa các triều đại Champa với người Rangđêy. Người Chiêm Thành đã có những câu ca rằng: Ba hoàng hậu Drah Jan, Drah Jih, Drah yang,Làm náo động sân đình chỉ vì thần Po Rame đẹp trai.Ba hoàng hậu Drah jan, drah Jih, drah Yang, Sắc đẹp toả sáng như thần mặt trời mọc lên.(Drah Jan: hoàng hậu người Ê Đê, Drah Jih: hoàng hậu cả người Chăm Hồi giáo bàni, Drahyang: có ý kiến cho rằng những người vợ Pô Reme theo Hồi giáo gốc Kelantan (Bắc Malaysia)''
Phụ nữ Ê Đê kiêng kị điều gì khi diễn ra lễ Kăm Mah?
{ "text": [ "kiêng cữ đeo trang sức vàng bạc" ], "answer_start": [ 814 ] }
false
null
0017-0016-0004
uit_002611
Người Ê Đê
Một phụ nữ quyền quý thuộc dòng dõi Rhade đã hạ sinh một cô con gái trong đêm tháng ba (âm lịch) lúc trời đất vào khoảng khắc chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa đúng lúc năm mới ở các xứ Lào, Khmer, Xiêm La (Thái Lan), cũng là năm mới trong tháng lịch nông nghiệp của người E đê, Drah jan sinh ra khi trời đất nổi những cơn sấm ầm ầm trong đêm và giọt mưa đầu mùa tí tách trút xuống như hạt máu vì sau tháng mùa khô ầy bụi đất, vì thế mưa đầu mùa người Eđê gọi là " Drah Hjan " nghĩa là " mưa máu " là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian. Mẹ của Drah jan qua đời sau khi bà hạ sinh Drah jan trong đêm lạ lùng đó. Cho nên tới bây giờ người Eđê vẫn còn phong tục " Kăm Mah" khi có giọt mưa đầu mùa kèm theo những tiếng sấm thất kinh đất trời Tây Nguyên, Kăm mah nghĩa là " kiêng cữ đeo trang sức vàng bạc " tức là phụ nữ Eđê không đuoc ra ngoài trong mưa, không đeo vàng bạc trang sức vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia). Riêng người Chăm thì cho rằng theo các nhà chiêm tinh Bà La Môn của Vua Po rê mê thì hạt mầm nảy lộc làm vực dậy vương quốc Chăm pa lại chính là từ người Rhade, các nhà thuật chiêm tinh của Poerme tin rằng Drah jan chính là vị thần có thể hồi sinh nòi giống Chiêm Thành. Từ đó đích thân Pô Rê mê sang vùng đất Rhade để rước Drah jan về, Pô rê mê vốn là người tin vàu thuật bói khóa, chiêm tinh, Dù ông nhiều bà vợ nhưng duy nhất Drah jan là người hạ sinh nhiều con cái cho hoàng triều nhất. Chúa nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc mang 3000 quân đánh chiếm vùng đất còn lại của Champa từ Nha Trang đến Sông Phan Rang. Po Romê bị bắt trong trận chiến này, ngài bị nhốt vào Rọ, bỏ đói bỏ khát trên đường đưa về Huế, có lẽ trên đường đi ngài đã tự tử (Lược sử Dân tộc Chàm Dohamide gọi là Ba Bì đã tự tử). Theo tục lệ đạo Bà La Môn, người ta hỏa thiêu xác vua, khi đó chỉ có bà hoàng hậu Ê Đê là H'Bia Drah Jan đã lặng lẽ âm thầm tiến đến gần nhảy vào lửa chết theo chồng,vì hoàng hậu cả là bà Drah Jih theo đạo Hồi (Chăm BàNi) theo giáo luật Hồi giáo không giám tuẫn tiết theo vua. Để tưởng nhớ đến một vị hoàng hậu cuối cùng của Vương triều Champa này nên được nhân dân thờ Bà trong một ngôi tháp phụ, rồi khi ngôi tháp sụp đổ, tượng của bà được đưa vào tháp chính phía bên phải tượng Vua là người chồng của mình. Sự hi sinh chung thủy của Drah Jan đến nỗi người Chăm coi bà như Nữ Thần và gọi là Pô Bia Drah Jan. Đây có thể là mối liên hệ cuối cùng về hôn nhân giữa các triều đại Champa với người Rangđêy. Người Chiêm Thành đã có những câu ca rằng: Ba hoàng hậu Drah Jan, Drah Jih, Drah yang,Làm náo động sân đình chỉ vì thần Po Rame đẹp trai.Ba hoàng hậu Drah jan, drah Jih, drah Yang, Sắc đẹp toả sáng như thần mặt trời mọc lên.(Drah Jan: hoàng hậu người Ê Đê, Drah Jih: hoàng hậu cả người Chăm Hồi giáo bàni, Drahyang: có ý kiến cho rằng những người vợ Pô Reme theo Hồi giáo gốc Kelantan (Bắc Malaysia)''
Tại sao phụ nữ Ê Đê lại kiêng đeo trang sức vào ngày mưa đầu mùa?
{ "text": [ "vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia)" ], "answer_start": [ 926 ] }
false
null
0017-0016-0005
uit_002612
Người Ê Đê
Một phụ nữ quyền quý thuộc dòng dõi Rhade đã hạ sinh một cô con gái trong đêm tháng ba (âm lịch) lúc trời đất vào khoảng khắc chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa đúng lúc năm mới ở các xứ Lào, Khmer, Xiêm La (Thái Lan), cũng là năm mới trong tháng lịch nông nghiệp của người E đê, Drah jan sinh ra khi trời đất nổi những cơn sấm ầm ầm trong đêm và giọt mưa đầu mùa tí tách trút xuống như hạt máu vì sau tháng mùa khô ầy bụi đất, vì thế mưa đầu mùa người Eđê gọi là " Drah Hjan " nghĩa là " mưa máu " là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian. Mẹ của Drah jan qua đời sau khi bà hạ sinh Drah jan trong đêm lạ lùng đó. Cho nên tới bây giờ người Eđê vẫn còn phong tục " Kăm Mah" khi có giọt mưa đầu mùa kèm theo những tiếng sấm thất kinh đất trời Tây Nguyên, Kăm mah nghĩa là " kiêng cữ đeo trang sức vàng bạc " tức là phụ nữ Eđê không đuoc ra ngoài trong mưa, không đeo vàng bạc trang sức vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia). Riêng người Chăm thì cho rằng theo các nhà chiêm tinh Bà La Môn của Vua Po rê mê thì hạt mầm nảy lộc làm vực dậy vương quốc Chăm pa lại chính là từ người Rhade, các nhà thuật chiêm tinh của Poerme tin rằng Drah jan chính là vị thần có thể hồi sinh nòi giống Chiêm Thành. Từ đó đích thân Pô Rê mê sang vùng đất Rhade để rước Drah jan về, Pô rê mê vốn là người tin vàu thuật bói khóa, chiêm tinh, Dù ông nhiều bà vợ nhưng duy nhất Drah jan là người hạ sinh nhiều con cái cho hoàng triều nhất. Chúa nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc mang 3000 quân đánh chiếm vùng đất còn lại của Champa từ Nha Trang đến Sông Phan Rang. Po Romê bị bắt trong trận chiến này, ngài bị nhốt vào Rọ, bỏ đói bỏ khát trên đường đưa về Huế, có lẽ trên đường đi ngài đã tự tử (Lược sử Dân tộc Chàm Dohamide gọi là Ba Bì đã tự tử). Theo tục lệ đạo Bà La Môn, người ta hỏa thiêu xác vua, khi đó chỉ có bà hoàng hậu Ê Đê là H'Bia Drah Jan đã lặng lẽ âm thầm tiến đến gần nhảy vào lửa chết theo chồng,vì hoàng hậu cả là bà Drah Jih theo đạo Hồi (Chăm BàNi) theo giáo luật Hồi giáo không giám tuẫn tiết theo vua. Để tưởng nhớ đến một vị hoàng hậu cuối cùng của Vương triều Champa này nên được nhân dân thờ Bà trong một ngôi tháp phụ, rồi khi ngôi tháp sụp đổ, tượng của bà được đưa vào tháp chính phía bên phải tượng Vua là người chồng của mình. Sự hi sinh chung thủy của Drah Jan đến nỗi người Chăm coi bà như Nữ Thần và gọi là Pô Bia Drah Jan. Đây có thể là mối liên hệ cuối cùng về hôn nhân giữa các triều đại Champa với người Rangđêy. Người Chiêm Thành đã có những câu ca rằng: Ba hoàng hậu Drah Jan, Drah Jih, Drah yang,Làm náo động sân đình chỉ vì thần Po Rame đẹp trai.Ba hoàng hậu Drah jan, drah Jih, drah Yang, Sắc đẹp toả sáng như thần mặt trời mọc lên.(Drah Jan: hoàng hậu người Ê Đê, Drah Jih: hoàng hậu cả người Chăm Hồi giáo bàni, Drahyang: có ý kiến cho rằng những người vợ Pô Reme theo Hồi giáo gốc Kelantan (Bắc Malaysia)''
Sau khi vua Champa Po Romê chết, hoàng hậu H'Bia Drah Jan đã làm gì?
{ "text": [ "lặng lẽ âm thầm tiến đến gần nhảy vào lửa chết theo chồng" ], "answer_start": [ 2005 ] }
false
null
0017-0016-0006
uit_002613
Người Ê Đê
Một phụ nữ quyền quý thuộc dòng dõi Rhade đã hạ sinh một cô con gái trong đêm tháng ba (âm lịch) lúc trời đất vào khoảng khắc chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa đúng lúc năm mới ở các xứ Lào, Khmer, Xiêm La (Thái Lan), cũng là năm mới trong tháng lịch nông nghiệp của người E đê, Drah jan sinh ra khi trời đất nổi những cơn sấm ầm ầm trong đêm và giọt mưa đầu mùa tí tách trút xuống như hạt máu vì sau tháng mùa khô ầy bụi đất, vì thế mưa đầu mùa người Eđê gọi là " Drah Hjan " nghĩa là " mưa máu " là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian. Mẹ của Drah jan qua đời sau khi bà hạ sinh Drah jan trong đêm lạ lùng đó. Cho nên tới bây giờ người Eđê vẫn còn phong tục " Kăm Mah" khi có giọt mưa đầu mùa kèm theo những tiếng sấm thất kinh đất trời Tây Nguyên, Kăm mah nghĩa là " kiêng cữ đeo trang sức vàng bạc " tức là phụ nữ Eđê không đuoc ra ngoài trong mưa, không đeo vàng bạc trang sức vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia). Riêng người Chăm thì cho rằng theo các nhà chiêm tinh Bà La Môn của Vua Po rê mê thì hạt mầm nảy lộc làm vực dậy vương quốc Chăm pa lại chính là từ người Rhade, các nhà thuật chiêm tinh của Poerme tin rằng Drah jan chính là vị thần có thể hồi sinh nòi giống Chiêm Thành. Từ đó đích thân Pô Rê mê sang vùng đất Rhade để rước Drah jan về, Pô rê mê vốn là người tin vàu thuật bói khóa, chiêm tinh, Dù ông nhiều bà vợ nhưng duy nhất Drah jan là người hạ sinh nhiều con cái cho hoàng triều nhất. Chúa nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc mang 3000 quân đánh chiếm vùng đất còn lại của Champa từ Nha Trang đến Sông Phan Rang. Po Romê bị bắt trong trận chiến này, ngài bị nhốt vào Rọ, bỏ đói bỏ khát trên đường đưa về Huế, có lẽ trên đường đi ngài đã tự tử (Lược sử Dân tộc Chàm Dohamide gọi là Ba Bì đã tự tử). Theo tục lệ đạo Bà La Môn, người ta hỏa thiêu xác vua, khi đó chỉ có bà hoàng hậu Ê Đê là H'Bia Drah Jan đã lặng lẽ âm thầm tiến đến gần nhảy vào lửa chết theo chồng,vì hoàng hậu cả là bà Drah Jih theo đạo Hồi (Chăm BàNi) theo giáo luật Hồi giáo không giám tuẫn tiết theo vua. Để tưởng nhớ đến một vị hoàng hậu cuối cùng của Vương triều Champa này nên được nhân dân thờ Bà trong một ngôi tháp phụ, rồi khi ngôi tháp sụp đổ, tượng của bà được đưa vào tháp chính phía bên phải tượng Vua là người chồng của mình. Sự hi sinh chung thủy của Drah Jan đến nỗi người Chăm coi bà như Nữ Thần và gọi là Pô Bia Drah Jan. Đây có thể là mối liên hệ cuối cùng về hôn nhân giữa các triều đại Champa với người Rangđêy. Người Chiêm Thành đã có những câu ca rằng: Ba hoàng hậu Drah Jan, Drah Jih, Drah yang,Làm náo động sân đình chỉ vì thần Po Rame đẹp trai.Ba hoàng hậu Drah jan, drah Jih, drah Yang, Sắc đẹp toả sáng như thần mặt trời mọc lên.(Drah Jan: hoàng hậu người Ê Đê, Drah Jih: hoàng hậu cả người Chăm Hồi giáo bàni, Drahyang: có ý kiến cho rằng những người vợ Pô Reme theo Hồi giáo gốc Kelantan (Bắc Malaysia)''
Theo người Khmer, Drah Hjan có ý nghĩa gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "là \" mưa máu \" là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian" ], "answer_start": [ 484 ] }
0017-0016-0007
uit_002614
Người Ê Đê
Một phụ nữ quyền quý thuộc dòng dõi Rhade đã hạ sinh một cô con gái trong đêm tháng ba (âm lịch) lúc trời đất vào khoảng khắc chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa đúng lúc năm mới ở các xứ Lào, Khmer, Xiêm La (Thái Lan), cũng là năm mới trong tháng lịch nông nghiệp của người E đê, Drah jan sinh ra khi trời đất nổi những cơn sấm ầm ầm trong đêm và giọt mưa đầu mùa tí tách trút xuống như hạt máu vì sau tháng mùa khô ầy bụi đất, vì thế mưa đầu mùa người Eđê gọi là " Drah Hjan " nghĩa là " mưa máu " là giọt mưa nước mắt bằng máu của tổ tiên (atau) khóc cho con chaú dưới trần gian. Mẹ của Drah jan qua đời sau khi bà hạ sinh Drah jan trong đêm lạ lùng đó. Cho nên tới bây giờ người Eđê vẫn còn phong tục " Kăm Mah" khi có giọt mưa đầu mùa kèm theo những tiếng sấm thất kinh đất trời Tây Nguyên, Kăm mah nghĩa là " kiêng cữ đeo trang sức vàng bạc " tức là phụ nữ Eđê không đuoc ra ngoài trong mưa, không đeo vàng bạc trang sức vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia). Riêng người Chăm thì cho rằng theo các nhà chiêm tinh Bà La Môn của Vua Po rê mê thì hạt mầm nảy lộc làm vực dậy vương quốc Chăm pa lại chính là từ người Rhade, các nhà thuật chiêm tinh của Poerme tin rằng Drah jan chính là vị thần có thể hồi sinh nòi giống Chiêm Thành. Từ đó đích thân Pô Rê mê sang vùng đất Rhade để rước Drah jan về, Pô rê mê vốn là người tin vàu thuật bói khóa, chiêm tinh, Dù ông nhiều bà vợ nhưng duy nhất Drah jan là người hạ sinh nhiều con cái cho hoàng triều nhất. Chúa nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc mang 3000 quân đánh chiếm vùng đất còn lại của Champa từ Nha Trang đến Sông Phan Rang. Po Romê bị bắt trong trận chiến này, ngài bị nhốt vào Rọ, bỏ đói bỏ khát trên đường đưa về Huế, có lẽ trên đường đi ngài đã tự tử (Lược sử Dân tộc Chàm Dohamide gọi là Ba Bì đã tự tử). Theo tục lệ đạo Bà La Môn, người ta hỏa thiêu xác vua, khi đó chỉ có bà hoàng hậu Ê Đê là H'Bia Drah Jan đã lặng lẽ âm thầm tiến đến gần nhảy vào lửa chết theo chồng,vì hoàng hậu cả là bà Drah Jih theo đạo Hồi (Chăm BàNi) theo giáo luật Hồi giáo không giám tuẫn tiết theo vua. Để tưởng nhớ đến một vị hoàng hậu cuối cùng của Vương triều Champa này nên được nhân dân thờ Bà trong một ngôi tháp phụ, rồi khi ngôi tháp sụp đổ, tượng của bà được đưa vào tháp chính phía bên phải tượng Vua là người chồng của mình. Sự hi sinh chung thủy của Drah Jan đến nỗi người Chăm coi bà như Nữ Thần và gọi là Pô Bia Drah Jan. Đây có thể là mối liên hệ cuối cùng về hôn nhân giữa các triều đại Champa với người Rangđêy. Người Chiêm Thành đã có những câu ca rằng: Ba hoàng hậu Drah Jan, Drah Jih, Drah yang,Làm náo động sân đình chỉ vì thần Po Rame đẹp trai.Ba hoàng hậu Drah jan, drah Jih, drah Yang, Sắc đẹp toả sáng như thần mặt trời mọc lên.(Drah Jan: hoàng hậu người Ê Đê, Drah Jih: hoàng hậu cả người Chăm Hồi giáo bàni, Drahyang: có ý kiến cho rằng những người vợ Pô Reme theo Hồi giáo gốc Kelantan (Bắc Malaysia)''
Tại sao phụ nữ Ê Đê lại tiêu hủy trang sức vào ngày mưa đầu mùa?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "vì đó là ngày một phụ nữ Eđe quyền quý qua đời cũng là ngày hạ sinh một cô công chúa Drah jan huyền bí sau này sẽ là bà hoàng của một Vương Quốc (Hơ Bia)" ], "answer_start": [ 926 ] }
0017-0017-0001
uit_002615
Người Ê Đê
Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là "Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan"; hoặc "Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ "Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.
Ngọn núi nào đã được vua Lê Thánh Tông cho đánh dấu chủ quyền Đại Việt trên đó vào năm 1471?
{ "text": [ "núi Đá Bia" ], "answer_start": [ 246 ] }
false
null
0017-0017-0002
uit_002616
Người Ê Đê
Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là "Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan"; hoặc "Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ "Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.
Hòn Đá Bia cao bao nhiêu mét?
{ "text": [ "76m" ], "answer_start": [ 283 ] }
false
null
0017-0017-0003
uit_002617
Người Ê Đê
Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là "Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan"; hoặc "Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ "Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.
Những dòng chữ nào đã được vua Lê cho người khắc lên hòn Đá Bia?
{ "text": [ "Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết" ], "answer_start": [ 539 ] }
false
null
0017-0017-0004
uit_002618
Người Ê Đê
Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là "Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan"; hoặc "Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ "Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.
Vua Lê Thánh Tông có niên hiệu là gì?
{ "text": [ "Hồng Đức" ], "answer_start": [ 912 ] }
false
null
0017-0017-0005
uit_002619
Người Ê Đê
Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là "Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan"; hoặc "Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ "Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.
Bà HơBhí được chôn cất ở đâu?
{ "text": [ "núi Đá Bia" ], "answer_start": [ 1317 ] }
false
null
0017-0017-0006
uit_002620
Người Ê Đê
Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là "Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan"; hoặc "Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ "Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.
Vợ của vua Pôrômê cao bao nhiêu mét?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "76m" ], "answer_start": [ 283 ] }
0017-0017-0007
uit_002621
Người Ê Đê
Thông tin khác: Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công tiêu diệt Champa,vua Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.Trên núi có 1 tảng đá cao 76m, tương truyền năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã đến đây và cho khắc lên mặt khối đá bài văn (nên sau gọi là hòn Đá Bia) dòng chữ khẳng định chủ quyền Đại Việt.Về nội dung văn bia, các tài liệu có sự giải chép khác nhau, tựu trung có ba nội dung như sau: “Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong, An Nam quá thử, tướng tru binh chiết” nghĩa là "Chiêm Thành vượt qua nơi này, binh thua nước mất, An Nam vượt qua nơi này, tướng chết quân tan"; hoặc "Dĩ Nam Chiêm Thành, dĩ Bắc dân triều mệnh Việt Nam" nghĩa là “Từ đây về Nam là Chiêm Thành, từ đây về Bắc dân chịu mệnh Việt Nam"; cũng có tài liệu nói rằng văn bia chỉ là hai chữ "Hồng Đức”, là niên hiệu của vua Lê Thánh Tông. Theo tryền thuyết người Eđê Phú Yên truyền thuyết của người Ê Đê, núi Đá Bia là Kut Hbia Bhi (mộ của bà HơBhí). Hbia Bhí là tên gọi khác của Hơbia Drah Jan là người dân tộc Ê Đê, vợ của vua Pôrômê là vị vua tài giỏi của người Champa xưa kia,sau khi HơBia Bhí (một trong 3 người vợ của vua Pôrômê) mất, người ta đã đắp cho bà ngôi mộ thật to lớn, đó chính là núi Đá Bia ngày nay.
Cháu của Lê Thánh Tông có niên hiệu là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hồng Đức" ], "answer_start": [ 912 ] }
0018-0001-0001
uit_002622
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.
Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia đi theo chế độ chính trị nào?
{ "text": [ "Cộng hòa" ], "answer_start": [ 73 ] }
false
null
0018-0001-0002
uit_002623
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.
Phần lớn lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ nằm ở khu vực nào trên thế giới?
{ "text": [ "Tây Á" ], "answer_start": [ 214 ] }
false
null
0018-0001-0003
uit_002624
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.
Có bao nhiêu quốc gia tiếp giáp biên giới với Thổ Nhĩ Kì?
{ "text": [ "8 quốc gia" ], "answer_start": [ 281 ] }
false
null
0018-0001-0004
uit_002625
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.
Thổ Nhĩ Kỳ nằm vào phía nào của Hy Lạp?
{ "text": [ "phía đông" ], "answer_start": [ 346 ] }
false
null
0018-0001-0005
uit_002626
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.
Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ có một ý nghĩa to lớn trong chiến tranh?
{ "text": [ "Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á" ], "answer_start": [ 668 ] }
false
null
0018-0001-0006
uit_002627
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.
Iran là một quốc gia đi theo chế độ chính trị nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Cộng hòa" ], "answer_start": [ 73 ] }
0018-0001-0007
uit_002628
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.
Phần lớn lãnh thổ của Iraq nằm ở khu vực nào trên thế giới?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Tây Á" ], "answer_start": [ 214 ] }
0018-0001-0008
uit_002629
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.
Có bao nhiêu quốc gia tiếp giáp biên giới với Địa Trung Hải?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "8 quốc gia" ], "answer_start": [ 281 ] }
0018-0001-0009
uit_002630
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.
Thổ Nhĩ Kỳ nằm vào phía nào của Anatolia?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "phía đông" ], "answer_start": [ 346 ] }
0018-0001-0010
uit_002631
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye [tyrkije]), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti [tyrkije d͡ʒumhurijeti] ( nghe)), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu. Thổ Nhĩ Kỳ có biên giới với 8 quốc gia: Bulgaria ở phía tây bắc; Hy Lạp ở phía tây; Gruzia ở phía đông bắc; Armenia, Iran và vùng tách rời Nakhchivan của Azerbaijan ở phía đông; và Iraq cùng Syria ở phía đông nam. Địa Trung Hải ở phía nam; biển Aegea ở phía tây; và biển Đen ở phía bắc. Biển Marmara, các eo biển Bosphorus và Dardanelles phân ranh giới giữa Thrace và Anatolia, và cũng phân chia châu Âu và châu Á. Vị trí nằm tại nơi giao cắt giữa châu Âu và châu Á khiến Thổ Nhĩ Kỳ có tầm quan trọng địa chiến lược đáng kể.
Quốc gia liên lục địa nào nằm ở phía nam của biển Đen?
{ "text": [ "Thổ Nhĩ Kỳ" ], "answer_start": [ 253 ] }
false
null
0018-0002-0001
uit_002632
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.
Những con người đầu tiên sống ở Thổ Nhĩ Kỳ thuộc vào thời đại nào?
{ "text": [ "thời đại đồ đá cũ" ], "answer_start": [ 30 ] }
false
null
0018-0002-0002
uit_002633
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.
Quốc gia đầu tiên xâm lược Thổ Nhĩ Kì là quốc gia nào?
{ "text": [ "Hy Lạp" ], "answer_start": [ 101 ] }
false
null
0018-0002-0003
uit_002634
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.
Dân tộc mới nào xuất hiện ở Thổ Nhĩ Kì vào thế kỉ XI?
{ "text": [ "Người Thổ Seljuk" ], "answer_start": [ 207 ] }
false
null
0018-0002-0004
uit_002635
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.
Đế quốc của người Ottoman đạt được đỉnh cao vào thời gian nào?
{ "text": [ "thế kỷ XV-XVII" ], "answer_start": [ 569 ] }
false
null
0018-0002-0005
uit_002636
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.
Vị tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ có tên là gì?
{ "text": [ "Atatürk" ], "answer_start": [ 1000 ] }
false
null
0018-0002-0006
uit_002637
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.
Những con người đầu tiên sống ở Bắc Phi thuộc vào thời đại nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thời đại đồ đá cũ" ], "answer_start": [ 30 ] }
0018-0002-0007
uit_002638
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.
Quốc gia đầu tiên mà Thổ Nhĩ Kì xâm lược là quốc gia nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hy Lạp" ], "answer_start": [ 101 ] }
0018-0002-0008
uit_002639
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.
Dân tộc mới nào xuất hiện ở Thổ Nhĩ Kì vào thế kỉ XIX?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Người Thổ Seljuk" ], "answer_start": [ 207 ] }
0018-0002-0009
uit_002640
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.
Tổng thống của người Ottoman đạt được đỉnh cao vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thế kỷ XV-XVII" ], "answer_start": [ 569 ] }
0018-0002-0010
uit_002641
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ có người cư trú từ thời đại đồ đá cũ, Sau khi bị Alexandros Đại đế chinh phục, khu vực bị Hy Lạp hóa, quá trình này tiếp tục dưới sự cai trị của Đế quốc La Mã rồi tiếp theo là Đế quốc Đông La Mã. Người Thổ Seljuk bắt đầu di cư đến khu vực vào thế kỷ XI, khởi đầu quá trình Thổ Nhĩ Kỳ hóa. Bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII, người Ottoman thống nhất Anatolia và thiết lập một đế quốc bao gồm nhiều lãnh thổ tại Đông Nam Âu, Tây Nam Á và Bắc Phi, trở thành một cường quốc chủ yếu tại Âu-Á và châu Phi trong thời kỳ đầu hiện đại. Đế quốc đạt đỉnh cao quyền lực trong thế kỷ XV-XVII. Các cải cách Tanzimat trong thế kỷ XIX nhằm hiện đại hóa Ottoman là không đủ, và thất bại trong việc ngăn chặn đế quốc tan rã. Đế quốc Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất trong Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ do Mustafa Kemal Atatürk và các cộng sự của ông đề xướng tại Anatolia, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại vào năm 1923, với Atatürk là tổng thống đầu tiên.
Đỉnh cao phát triển của đế quốc của người Ottoman là vào giai đoạn nào?
{ "text": [ "thế kỷ XV-XVII" ], "answer_start": [ 569 ] }
false
null
0018-0003-0001
uit_002642
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng. Ngôn ngữ chính thức của quốc gia là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đây là ngôn ngữ tự nhiên của xấp xỉ 85% cư dân. 70-80% dân số thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ; phần còn lại gồm các dân tộc thiểu số như người Kurd. Đại đa số cư dân là tín đồ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20. Sau khi trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005. Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc gia này được công nhận là một cường quốc khu vực.
Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia như thế nào?
{ "text": [ "Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0018-0003-0002
uit_002643
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng. Ngôn ngữ chính thức của quốc gia là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đây là ngôn ngữ tự nhiên của xấp xỉ 85% cư dân. 70-80% dân số thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ; phần còn lại gồm các dân tộc thiểu số như người Kurd. Đại đa số cư dân là tín đồ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20. Sau khi trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005. Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc gia này được công nhận là một cường quốc khu vực.
Có bao nhiêu phần trăm dân số của Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng tiếng thổ Nhĩ Kỳ?
{ "text": [ "xấp xỉ 85% cư dân" ], "answer_start": [ 187 ] }
false
null
0018-0003-0003
uit_002644
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng. Ngôn ngữ chính thức của quốc gia là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đây là ngôn ngữ tự nhiên của xấp xỉ 85% cư dân. 70-80% dân số thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ; phần còn lại gồm các dân tộc thiểu số như người Kurd. Đại đa số cư dân là tín đồ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20. Sau khi trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005. Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc gia này được công nhận là một cường quốc khu vực.
Tôn giáo nào phổ biến nhất ở Thổ Nhĩ Kỳ?
{ "text": [ "Hồi giáo" ], "answer_start": [ 327 ] }
false
null
0018-0003-0004
uit_002645
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng. Ngôn ngữ chính thức của quốc gia là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đây là ngôn ngữ tự nhiên của xấp xỉ 85% cư dân. 70-80% dân số thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ; phần còn lại gồm các dân tộc thiểu số như người Kurd. Đại đa số cư dân là tín đồ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20. Sau khi trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005. Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc gia này được công nhận là một cường quốc khu vực.
Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia các tổ chức quốc tế nào?
{ "text": [ "Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20" ], "answer_start": [ 370 ] }
false
null
0018-0003-0005
uit_002646
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng. Ngôn ngữ chính thức của quốc gia là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đây là ngôn ngữ tự nhiên của xấp xỉ 85% cư dân. 70-80% dân số thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ; phần còn lại gồm các dân tộc thiểu số như người Kurd. Đại đa số cư dân là tín đồ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20. Sau khi trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005. Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc gia này được công nhận là một cường quốc khu vực.
Nhờ vào đặc điểm nào mà Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một cường quốc?
{ "text": [ "Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao" ], "answer_start": [ 706 ] }
false
null
0018-0003-0006
uit_002647
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng. Ngôn ngữ chính thức của quốc gia là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đây là ngôn ngữ tự nhiên của xấp xỉ 85% cư dân. 70-80% dân số thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ; phần còn lại gồm các dân tộc thiểu số như người Kurd. Đại đa số cư dân là tín đồ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20. Sau khi trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005. Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc gia này được công nhận là một cường quốc khu vực.
Mỗi thành viên trong Liên minh châu Âu là một quốc gia như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng" ], "answer_start": [ 0 ] }
0018-0003-0007
uit_002648
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng. Ngôn ngữ chính thức của quốc gia là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đây là ngôn ngữ tự nhiên của xấp xỉ 85% cư dân. 70-80% dân số thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ; phần còn lại gồm các dân tộc thiểu số như người Kurd. Đại đa số cư dân là tín đồ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20. Sau khi trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005. Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc gia này được công nhận là một cường quốc khu vực.
Tôn giáo nào được công nhận ở Thổ Nhĩ Kỳ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hồi giáo" ], "answer_start": [ 327 ] }
0018-0003-0008
uit_002649
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng. Ngôn ngữ chính thức của quốc gia là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đây là ngôn ngữ tự nhiên của xấp xỉ 85% cư dân. 70-80% dân số thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ; phần còn lại gồm các dân tộc thiểu số như người Kurd. Đại đa số cư dân là tín đồ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20. Sau khi trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005. Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc gia này được công nhận là một cường quốc khu vực.
Nhờ vào đặc điểm nào mà Thổ Nhĩ Kỳ phụ thuộc vào một cường quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao" ], "answer_start": [ 706 ] }
0018-0003-0009
uit_002650
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hòa dân chủ, thế tục, đơn nhất, và lập hiến với một di sản văn hóa đa dạng. Ngôn ngữ chính thức của quốc gia là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, đây là ngôn ngữ tự nhiên của xấp xỉ 85% cư dân. 70-80% dân số thuộc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ; phần còn lại gồm các dân tộc thiểu số như người Kurd. Đại đa số cư dân là tín đồ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OECD, OSCE, OIC và G-20. Sau khi trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên liên kết của EEC vào năm 1963, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu vào năm 2005. Kinh tế tăng trưởng và các sáng kiến ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ khiến quốc gia này được công nhận là một cường quốc khu vực.
Thổ Nhĩ Kỳ đã làm gì sau 10 năm gia nhập Liên minh Thuế quan EU?
{ "text": [ "bắt đầu các cuộc đàm phán về quyền thành viên đầy đủ với Liên minh châu Âu" ], "answer_start": [ 617 ] }
false
null
0018-0004-0001
uit_002651
Thổ Nhĩ Kỳ
Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.
Bán đảo Anatolia có đặc điểm nổi bật nào?
{ "text": [ "Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0018-0004-0002
uit_002652
Thổ Nhĩ Kỳ
Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.
Khi nào bán đảo Anatolia xuất hiện con người sinh sống?
{ "text": [ "từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế" ], "answer_start": [ 144 ] }
false
null
0018-0004-0003
uit_002653
Thổ Nhĩ Kỳ
Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.
Ngôn ngữ Anatolia thuộc hệ thống Ngữ hệ nào?
{ "text": [ "Ngữ hệ Ấn-Âu" ], "answer_start": [ 278 ] }
false
null
0018-0004-0004
uit_002654
Thổ Nhĩ Kỳ
Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.
Các học giả đã đề xuất giả thuyết trung tâm của ngôn ngữ Ấn-Âu là Anatolia dựa vào cơ sở nào?
{ "text": [ "Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia" ], "answer_start": [ 292 ] }
false
null
0018-0004-0005
uit_002655
Thổ Nhĩ Kỳ
Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.
Tên gọi của phần lãnh địa của bán đảo Anatolia thuộc vào châu Âu là gì?
{ "text": [ "Đông Thrace" ], "answer_start": [ 486 ] }
false
null
0018-0004-0006
uit_002656
Thổ Nhĩ Kỳ
Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.
Quốc đảo Anatolia có đặc điểm nổi bật nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới" ], "answer_start": [ 0 ] }
0018-0004-0007
uit_002657
Thổ Nhĩ Kỳ
Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.
Khi nào bán đảo con người sinh sống xuất hiện Anatolia?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế" ], "answer_start": [ 144 ] }
0018-0004-0008
uit_002658
Thổ Nhĩ Kỳ
Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.
Các học giả đã đề xuất giả thuyết trung tâm của ngôn ngữ Anatolia là Ấn-Âu dựa vào cơ sở nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia" ], "answer_start": [ 292 ] }
0018-0004-0009
uit_002659
Thổ Nhĩ Kỳ
Bán đảo Anatolia là một trong những khu vực định cư vĩnh cửu cổ nhất trên thế giới. Nhiều cư dân Anatolia cổ đại cư trú tại bán đảo, ít nhất là từ Thời đại đồ đá mới cho đến cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế. Nhiều dân tộc nói một trong các ngôn ngữ Anatolia, một nhánh của Ngữ hệ Ấn-Âu. Dựa trên tính cổ xưa của các ngôn ngữ Hittite và Luwia, một số học giả đề xuất Anatolia là trung tâm giả thuyết mà từ đó các ngôn ngữ Ấn-Âu tỏa ra. Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ được gọi là Đông Thrace, khu vực này có người cư trú từ ít nhất là bốn mươi nghìn năm trước, và được biết đến là nằm trong Thời đại đồ đá mới vào khoảng 6000 TCN khi các cư dân bắt đầu thực hiện nông nghiệp.
Từ khi nào thì khu vực thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ đã có con người sinh sống?
{ "text": [ "bốn mươi nghìn năm trước" ], "answer_start": [ 541 ] }
false
null
0018-0005-0001
uit_002660
Thổ Nhĩ Kỳ
Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.
Hai dân tộc nào sinh sống sớm nhất ở Anatolia?
{ "text": [ "người Hatti và người Hurria" ], "answer_start": [ 52 ] }
false
null
0018-0005-0002
uit_002661
Thổ Nhĩ Kỳ
Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.
Người Hurria sinh sống ở khu vực nào Anatolia?
{ "text": [ "miền đông Anatolia" ], "answer_start": [ 140 ] }
false
null
0018-0005-0003
uit_002662
Thổ Nhĩ Kỳ
Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.
Dân tộc nào đã đồng hóa hai dân tộc Hatti và Hurria khi đến Anatolia?
{ "text": [ "Người Hittite" ], "answer_start": [ 180 ] }
false
null
0018-0005-0004
uit_002663
Thổ Nhĩ Kỳ
Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.
Kế sau đỉnh cao của người Hittite thì dân tộc nào phát triển nhất ở Anatolia?
{ "text": [ "Người Assyria" ], "answer_start": [ 385 ] }
false
null
0018-0005-0005
uit_002664
Thổ Nhĩ Kỳ
Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.
Kẻ thù nguy hiểm nhất của Assyria vào thế kỷ IX TCN là dân tộc người nào?
{ "text": [ "Urartu" ], "answer_start": [ 497 ] }
false
null
0018-0005-0006
uit_002665
Thổ Nhĩ Kỳ
Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.
Người Anatolia sinh sống ở khu vực nào Hurria?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "miền đông Anatolia" ], "answer_start": [ 140 ] }
0018-0005-0007
uit_002666
Thổ Nhĩ Kỳ
Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.
Kế sau đỉnh cao của người Anatolia thì dân tộc nào phát triển nhất ở Hittite?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Người Assyria" ], "answer_start": [ 385 ] }
0018-0005-0008
uit_002667
Thổ Nhĩ Kỳ
Những cư dân sớm nhất của Anatolia theo ghi chép là người Hatti và người Hurria, là các dân tộc phi Ấn-Âu lần lượt cư trú tại miền trung và miền đông Anatolia, từ khoảng 2300 TCN. Người Hittite Ấn-Âu đến Anatolia và dần hấp thu người Hattia và Hurria vào khoảng 2000-1700 TCN. Đế quốc lớn đầu tiên trong khu vực do người Hittite thành lập, tồn tại từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIII TCN. Người Assyria chinh phục và định cư tại nhiều nơi của miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ từ 1950 TCN cho đến năm 612 TCN. Urartu tái xuất hiện trên các câu khắc Assyria vào thế kỷ IX TCN như một đối thủ phương bắc hùng mạnh của Assyria.
Bắt đầu từ khi nào thì đông nam Thổ Nhĩ Kỳ được người Assyria chinh phục và định cư?
{ "text": [ "1950 TCN" ], "answer_start": [ 467 ] }
false
null
0018-0006-0001
uit_002668
Thổ Nhĩ Kỳ
Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN, sự kiện này làm gia tăng tính đồng nhất văn hóa và Hy Lạp hóa trong khu vực. Sau khi Alexandros Đại đế từ trần vào năm 323 TCN, Anatolia bị phân chia thành một số vương quốc Hy Lạp hóa nhỏ, toàn bộ chúng đều trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng giữa thế kỷ I TCN. Quá trình Hy Lạp hóa vốn bắt đầu bằng cuộc chinh phục của Alexandros được tăng tốc dưới sự cai trị của La Mã, và đến khoảng những thế kỷ đầu CN thì ngữ tộc Anatolia và văn hóa bản địa bị tuyệt diệt, phần lớn bị thay thế bằng ngôn ngữ và văn hóa Hy Lạp cổ đại.
Sự kiện gì đã khiến cho tốc độ Anatolia bị Hy Lạp hóa nhanh hơn?
{ "text": [ "Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0018-0006-0002
uit_002669
Thổ Nhĩ Kỳ
Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN, sự kiện này làm gia tăng tính đồng nhất văn hóa và Hy Lạp hóa trong khu vực. Sau khi Alexandros Đại đế từ trần vào năm 323 TCN, Anatolia bị phân chia thành một số vương quốc Hy Lạp hóa nhỏ, toàn bộ chúng đều trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng giữa thế kỷ I TCN. Quá trình Hy Lạp hóa vốn bắt đầu bằng cuộc chinh phục của Alexandros được tăng tốc dưới sự cai trị của La Mã, và đến khoảng những thế kỷ đầu CN thì ngữ tộc Anatolia và văn hóa bản địa bị tuyệt diệt, phần lớn bị thay thế bằng ngôn ngữ và văn hóa Hy Lạp cổ đại.
Quốc gia nào đã xâm lược Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN?
{ "text": [ "Đế quốc Achaemenes Ba Tư" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0018-0006-0003
uit_002670
Thổ Nhĩ Kỳ
Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN, sự kiện này làm gia tăng tính đồng nhất văn hóa và Hy Lạp hóa trong khu vực. Sau khi Alexandros Đại đế từ trần vào năm 323 TCN, Anatolia bị phân chia thành một số vương quốc Hy Lạp hóa nhỏ, toàn bộ chúng đều trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng giữa thế kỷ I TCN. Quá trình Hy Lạp hóa vốn bắt đầu bằng cuộc chinh phục của Alexandros được tăng tốc dưới sự cai trị của La Mã, và đến khoảng những thế kỷ đầu CN thì ngữ tộc Anatolia và văn hóa bản địa bị tuyệt diệt, phần lớn bị thay thế bằng ngôn ngữ và văn hóa Hy Lạp cổ đại.
Vì sự kiện nào mà sự thống trị Anatolia của Hy Lạp bị suy yếu đi?
{ "text": [ "Alexandros Đại đế từ trần" ], "answer_start": [ 214 ] }
false
null
0018-0006-0004
uit_002671
Thổ Nhĩ Kỳ
Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN, sự kiện này làm gia tăng tính đồng nhất văn hóa và Hy Lạp hóa trong khu vực. Sau khi Alexandros Đại đế từ trần vào năm 323 TCN, Anatolia bị phân chia thành một số vương quốc Hy Lạp hóa nhỏ, toàn bộ chúng đều trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng giữa thế kỷ I TCN. Quá trình Hy Lạp hóa vốn bắt đầu bằng cuộc chinh phục của Alexandros được tăng tốc dưới sự cai trị của La Mã, và đến khoảng những thế kỷ đầu CN thì ngữ tộc Anatolia và văn hóa bản địa bị tuyệt diệt, phần lớn bị thay thế bằng ngôn ngữ và văn hóa Hy Lạp cổ đại.
Quốc gia nào đã hoàn thành việc đồng hóa đi văn hóa của Anatolia?
{ "text": [ "Cộng hòa La Mã" ], "answer_start": [ 359 ] }
false
null
0018-0006-0005
uit_002672
Thổ Nhĩ Kỳ
Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN, sự kiện này làm gia tăng tính đồng nhất văn hóa và Hy Lạp hóa trong khu vực. Sau khi Alexandros Đại đế từ trần vào năm 323 TCN, Anatolia bị phân chia thành một số vương quốc Hy Lạp hóa nhỏ, toàn bộ chúng đều trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng giữa thế kỷ I TCN. Quá trình Hy Lạp hóa vốn bắt đầu bằng cuộc chinh phục của Alexandros được tăng tốc dưới sự cai trị của La Mã, và đến khoảng những thế kỷ đầu CN thì ngữ tộc Anatolia và văn hóa bản địa bị tuyệt diệt, phần lớn bị thay thế bằng ngôn ngữ và văn hóa Hy Lạp cổ đại.
Khi nào thì người dân Anatolia bị đồng hóa hoàn toàn?
{ "text": [ "những thế kỷ đầu CN" ], "answer_start": [ 528 ] }
false
null
0018-0006-0006
uit_002673
Thổ Nhĩ Kỳ
Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN, sự kiện này làm gia tăng tính đồng nhất văn hóa và Hy Lạp hóa trong khu vực. Sau khi Alexandros Đại đế từ trần vào năm 323 TCN, Anatolia bị phân chia thành một số vương quốc Hy Lạp hóa nhỏ, toàn bộ chúng đều trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng giữa thế kỷ I TCN. Quá trình Hy Lạp hóa vốn bắt đầu bằng cuộc chinh phục của Alexandros được tăng tốc dưới sự cai trị của La Mã, và đến khoảng những thế kỷ đầu CN thì ngữ tộc Anatolia và văn hóa bản địa bị tuyệt diệt, phần lớn bị thay thế bằng ngôn ngữ và văn hóa Hy Lạp cổ đại.
Sự kiện gì đã khiến cho tốc độ Hy Lạp bị Anatolia hóa nhanh hơn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN" ], "answer_start": [ 0 ] }
0018-0006-0007
uit_002674
Thổ Nhĩ Kỳ
Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN, sự kiện này làm gia tăng tính đồng nhất văn hóa và Hy Lạp hóa trong khu vực. Sau khi Alexandros Đại đế từ trần vào năm 323 TCN, Anatolia bị phân chia thành một số vương quốc Hy Lạp hóa nhỏ, toàn bộ chúng đều trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng giữa thế kỷ I TCN. Quá trình Hy Lạp hóa vốn bắt đầu bằng cuộc chinh phục của Alexandros được tăng tốc dưới sự cai trị của La Mã, và đến khoảng những thế kỷ đầu CN thì ngữ tộc Anatolia và văn hóa bản địa bị tuyệt diệt, phần lớn bị thay thế bằng ngôn ngữ và văn hóa Hy Lạp cổ đại.
Quốc gia nào đã xâm lược Anatolia VI trong thế kỷ V TCN?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Đế quốc Achaemenes Ba Tư" ], "answer_start": [ 0 ] }
0018-0006-0008
uit_002675
Thổ Nhĩ Kỳ
Đế quốc Achaemenes Ba Tư chinh phục Anatolia trong các thế kỷ VI và V TCN, rồi thất thủ trước Alexandros Đại đế vào năm 334 TCN, sự kiện này làm gia tăng tính đồng nhất văn hóa và Hy Lạp hóa trong khu vực. Sau khi Alexandros Đại đế từ trần vào năm 323 TCN, Anatolia bị phân chia thành một số vương quốc Hy Lạp hóa nhỏ, toàn bộ chúng đều trở thành bộ phận của Cộng hòa La Mã vào khoảng giữa thế kỷ I TCN. Quá trình Hy Lạp hóa vốn bắt đầu bằng cuộc chinh phục của Alexandros được tăng tốc dưới sự cai trị của La Mã, và đến khoảng những thế kỷ đầu CN thì ngữ tộc Anatolia và văn hóa bản địa bị tuyệt diệt, phần lớn bị thay thế bằng ngôn ngữ và văn hóa Hy Lạp cổ đại.
Khi nào thì người dân Hy Lạp bị đồng hóa hoàn toàn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những thế kỷ đầu CN" ], "answer_start": [ 528 ] }
0018-0007-0001
uit_002676
Thổ Nhĩ Kỳ
Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.
Khi nào thì lãnh thổ Đế quốc của Sultan Selim được mở rộng?
{ "text": [ "Năm 1514" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0018-0007-0002
uit_002677
Thổ Nhĩ Kỳ
Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.
Triều đại Safavid đã thất bại trước Sultan Selim I trong trận chiến nào?
{ "text": [ "trận Chaldiran" ], "answer_start": [ 159 ] }
false
null
0018-0007-0003
uit_002678
Thổ Nhĩ Kỳ
Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.
Đế quốc của Selim I đã phát triển như thế nào trong năm 1517?
{ "text": [ "Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ" ], "answer_start": [ 175 ] }
false
null
0018-0007-0004
uit_002679
Thổ Nhĩ Kỳ
Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.
Đối thủ tranh giành quyền cai trị biển Ấn Độ Dương với Ottoman là quốc gia nào?
{ "text": [ "Bồ Đào Nha" ], "answer_start": [ 318 ] }
false
null
0018-0007-0005
uit_002680
Thổ Nhĩ Kỳ
Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.
Sự xuất hiện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương đã trở thành mối nguy cơ đối với quyền lợi nào của Ottoman?
{ "text": [ "độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu" ], "answer_start": [ 490 ] }
false
null
0018-0007-0006
uit_002681
Thổ Nhĩ Kỳ
Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.
Khi nào thì lãnh thổ Đế quốc của Sultan được mở rộng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Năm 1514" ], "answer_start": [ 0 ] }
0018-0007-0007
uit_002682
Thổ Nhĩ Kỳ
Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.
Triều đại Sultan Selim I đã thất bại trước Safavid trong trận chiến nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trận Chaldiran" ], "answer_start": [ 159 ] }
0018-0007-0008
uit_002683
Thổ Nhĩ Kỳ
Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.
Đế quốc của Ismail I đã phát triển như thế nào trong năm 1517?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ" ], "answer_start": [ 175 ] }
0018-0007-0009
uit_002684
Thổ Nhĩ Kỳ
Năm 1514, Sultan Selim I (1512-1520) bành trướng thành công biên giới phía nam và phía đông của Đế quốc khi đánh bại Shah Ismail I của triều đại Safavid trong trận Chaldiran. Năm 1517, Selim I bành trướng quyền cai trị của Ottoman đến Algérie và Ai Cập, và thiết lập hiện diện hải quân tại biển Đỏ. Sau đó, Ottoman và Bồ Đào Nha bắt đầu cạnh tranh để trở thành thế lực hải dương chi phối tại Ấn Độ Dương. Sự hiện diện của người Bồ Đào Nha tại Ấn Độ Dương được cho là một mối đe dọa đối với độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu. Độc quyền quan trọng này càng bị tổn hại sau khi người Bồ Đào Nha phát hiện tuyến hàng hải vòng qua châu Phi vào năm 1488, một tác động đáng kể đối với kinh tế Ottoman.
Sự xuất hiện của người Ấn Độ Dương tại Bồ Đào Nha đã trở thành mối nguy cơ đối với quyền lợi nào của Ottoman?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "độc quyền của Ottoman trên các tuyến mậu dịch cổ giữa Đông Á và Tây Âu" ], "answer_start": [ 490 ] }
0018-0008-0001
uit_002685
Thổ Nhĩ Kỳ
Quyền lực và thanh thế của Ottoman đạt đỉnh trong thế kỷ XVI và XVII, đặc biệt là trong triều đại của Suleiman I. Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva. Trên hải dương, Hải quân Ottoman đấu tranh với vài liên minh Công giáo để kiểm soát Địa Trung Hải. Tại phía đông, người Ottoman thỉnh thoảng có chiến tranh với Safavid Ba Tư từ thế kỷ XVI đến XVIII do tranh chấp lãnh thổ và khác biệt tôn giáo.
Sức mạnh của Ottoman đạt đỉnh cao vào trong khoảng thời gian nào?
{ "text": [ "trong thế kỷ XVI và XVII" ], "answer_start": [ 44 ] }
false
null
0018-0008-0002
uit_002686
Thổ Nhĩ Kỳ
Quyền lực và thanh thế của Ottoman đạt đỉnh trong thế kỷ XVI và XVII, đặc biệt là trong triều đại của Suleiman I. Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva. Trên hải dương, Hải quân Ottoman đấu tranh với vài liên minh Công giáo để kiểm soát Địa Trung Hải. Tại phía đông, người Ottoman thỉnh thoảng có chiến tranh với Safavid Ba Tư từ thế kỷ XVI đến XVIII do tranh chấp lãnh thổ và khác biệt tôn giáo.
Triều đại hùng mạnh của Ottoman là triều đại nào?
{ "text": [ "triều đại của Suleiman I" ], "answer_start": [ 88 ] }
false
null
0018-0008-0003
uit_002687
Thổ Nhĩ Kỳ
Quyền lực và thanh thế của Ottoman đạt đỉnh trong thế kỷ XVI và XVII, đặc biệt là trong triều đại của Suleiman I. Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva. Trên hải dương, Hải quân Ottoman đấu tranh với vài liên minh Công giáo để kiểm soát Địa Trung Hải. Tại phía đông, người Ottoman thỉnh thoảng có chiến tranh với Safavid Ba Tư từ thế kỷ XVI đến XVIII do tranh chấp lãnh thổ và khác biệt tôn giáo.
Ottoman thường xuyên nảy sinh xung đột với Đế quốc La Mã trong vấn đề gì?
{ "text": [ "Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva" ], "answer_start": [ 114 ] }
false
null
0018-0008-0004
uit_002688
Thổ Nhĩ Kỳ
Quyền lực và thanh thế của Ottoman đạt đỉnh trong thế kỷ XVI và XVII, đặc biệt là trong triều đại của Suleiman I. Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva. Trên hải dương, Hải quân Ottoman đấu tranh với vài liên minh Công giáo để kiểm soát Địa Trung Hải. Tại phía đông, người Ottoman thỉnh thoảng có chiến tranh với Safavid Ba Tư từ thế kỷ XVI đến XVIII do tranh chấp lãnh thổ và khác biệt tôn giáo.
Lý do các cuộc tranh chấp của Hải quân Ottoman và liên minh Công giáo là gì?
{ "text": [ "kiểm soát Địa Trung Hải" ], "answer_start": [ 362 ] }
false
null
0018-0008-0005
uit_002689
Thổ Nhĩ Kỳ
Quyền lực và thanh thế của Ottoman đạt đỉnh trong thế kỷ XVI và XVII, đặc biệt là trong triều đại của Suleiman I. Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva. Trên hải dương, Hải quân Ottoman đấu tranh với vài liên minh Công giáo để kiểm soát Địa Trung Hải. Tại phía đông, người Ottoman thỉnh thoảng có chiến tranh với Safavid Ba Tư từ thế kỷ XVI đến XVIII do tranh chấp lãnh thổ và khác biệt tôn giáo.
Phía đông của Ottoman thường xuyên xảy ra chiến tranh với quốc gia nào?
{ "text": [ "Safavid Ba Tư" ], "answer_start": [ 448 ] }
false
null
0018-0008-0006
uit_002690
Thổ Nhĩ Kỳ
Quyền lực và thanh thế của Ottoman đạt đỉnh trong thế kỷ XVI và XVII, đặc biệt là trong triều đại của Suleiman I. Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva. Trên hải dương, Hải quân Ottoman đấu tranh với vài liên minh Công giáo để kiểm soát Địa Trung Hải. Tại phía đông, người Ottoman thỉnh thoảng có chiến tranh với Safavid Ba Tư từ thế kỷ XVI đến XVIII do tranh chấp lãnh thổ và khác biệt tôn giáo.
Sức mạnh của người đạt đỉnh cao vào trong khoảng thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trong thế kỷ XVI và XVII" ], "answer_start": [ 44 ] }
0018-0008-0007
uit_002691
Thổ Nhĩ Kỳ
Quyền lực và thanh thế của Ottoman đạt đỉnh trong thế kỷ XVI và XVII, đặc biệt là trong triều đại của Suleiman I. Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva. Trên hải dương, Hải quân Ottoman đấu tranh với vài liên minh Công giáo để kiểm soát Địa Trung Hải. Tại phía đông, người Ottoman thỉnh thoảng có chiến tranh với Safavid Ba Tư từ thế kỷ XVI đến XVIII do tranh chấp lãnh thổ và khác biệt tôn giáo.
Ottoman thường xuyên nảy sinh quyền lực với Đế quốc La Mã trong vấn đề gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva" ], "answer_start": [ 114 ] }
0018-0008-0008
uit_002692
Thổ Nhĩ Kỳ
Quyền lực và thanh thế của Ottoman đạt đỉnh trong thế kỷ XVI và XVII, đặc biệt là trong triều đại của Suleiman I. Ottoman thường xung đột với Đế quốc La Mã Thần thánh trong bước tiến vững chắc của mình hướng đến Trung Âu qua Balkan và phần phía nam của Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva. Trên hải dương, Hải quân Ottoman đấu tranh với vài liên minh Công giáo để kiểm soát Địa Trung Hải. Tại phía đông, người Ottoman thỉnh thoảng có chiến tranh với Safavid Ba Tư từ thế kỷ XVI đến XVIII do tranh chấp lãnh thổ và khác biệt tôn giáo.
Phía đông của Địa Trung Hải thường xuyên xảy ra chiến tranh với quốc gia nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Safavid Ba Tư" ], "answer_start": [ 448 ] }
0018-0009-0001
uit_002693
Thổ Nhĩ Kỳ
Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bên phe Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Trong chiến tranh, người Armenia trong Đế quốc bị trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria như bộ phận của Cuộc diệt chủng người Armenia. Theo ước tính, có 1,5 triệu người Armenia bị sát hại. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ đó là một cuộc diệt chủng và tuyên bố rằng người Armenia chỉ bị tái định cư từ khu vực chiến sự phía đông. Sau Hiệp định đình chiến Mudros vào ngày 30 tháng 10 năm 1918, Đồng Minh tìm cách phân chia Ottoman thông qua Hòa ước Sèvres 1923.
Kết quả của sự tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Ottoman là gì?
{ "text": [ "chiến bại" ], "answer_start": [ 88 ] }
false
null
0018-0009-0002
uit_002694
Thổ Nhĩ Kỳ
Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bên phe Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Trong chiến tranh, người Armenia trong Đế quốc bị trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria như bộ phận của Cuộc diệt chủng người Armenia. Theo ước tính, có 1,5 triệu người Armenia bị sát hại. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ đó là một cuộc diệt chủng và tuyên bố rằng người Armenia chỉ bị tái định cư từ khu vực chiến sự phía đông. Sau Hiệp định đình chiến Mudros vào ngày 30 tháng 10 năm 1918, Đồng Minh tìm cách phân chia Ottoman thông qua Hòa ước Sèvres 1923.
Ottoman đã tham gia vào khối quân sự nào trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất?
{ "text": [ "phe Liên minh Trung tâm" ], "answer_start": [ 51 ] }
false
null
0018-0009-0003
uit_002695
Thổ Nhĩ Kỳ
Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bên phe Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Trong chiến tranh, người Armenia trong Đế quốc bị trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria như bộ phận của Cuộc diệt chủng người Armenia. Theo ước tính, có 1,5 triệu người Armenia bị sát hại. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ đó là một cuộc diệt chủng và tuyên bố rằng người Armenia chỉ bị tái định cư từ khu vực chiến sự phía đông. Sau Hiệp định đình chiến Mudros vào ngày 30 tháng 10 năm 1918, Đồng Minh tìm cách phân chia Ottoman thông qua Hòa ước Sèvres 1923.
Người Armenia đã bị tiêu diệt gần hết và bị ép buộc đến nơi nào để sinh tồn?
{ "text": [ "Syria" ], "answer_start": [ 185 ] }
false
null
0018-0009-0004
uit_002696
Thổ Nhĩ Kỳ
Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bên phe Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Trong chiến tranh, người Armenia trong Đế quốc bị trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria như bộ phận của Cuộc diệt chủng người Armenia. Theo ước tính, có 1,5 triệu người Armenia bị sát hại. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ đó là một cuộc diệt chủng và tuyên bố rằng người Armenia chỉ bị tái định cư từ khu vực chiến sự phía đông. Sau Hiệp định đình chiến Mudros vào ngày 30 tháng 10 năm 1918, Đồng Minh tìm cách phân chia Ottoman thông qua Hòa ước Sèvres 1923.
Phe Đồng Minh đã phân chia Ottoman dựa trên hiệp ước nào?
{ "text": [ "Hòa ước Sèvres 1923" ], "answer_start": [ 537 ] }
false
null
0018-0009-0005
uit_002697
Thổ Nhĩ Kỳ
Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bên phe Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Trong chiến tranh, người Armenia trong Đế quốc bị trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria như bộ phận của Cuộc diệt chủng người Armenia. Theo ước tính, có 1,5 triệu người Armenia bị sát hại. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ đó là một cuộc diệt chủng và tuyên bố rằng người Armenia chỉ bị tái định cư từ khu vực chiến sự phía đông. Sau Hiệp định đình chiến Mudros vào ngày 30 tháng 10 năm 1918, Đồng Minh tìm cách phân chia Ottoman thông qua Hòa ước Sèvres 1923.
Trong cuộc trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria của người Armenia thì số lượng người Armenia đã giảm đi bao nhiêu người?
{ "text": [ "1,5 triệu người" ], "answer_start": [ 256 ] }
false
null
0018-0009-0006
uit_002698
Thổ Nhĩ Kỳ
Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bên phe Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Trong chiến tranh, người Armenia trong Đế quốc bị trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria như bộ phận của Cuộc diệt chủng người Armenia. Theo ước tính, có 1,5 triệu người Armenia bị sát hại. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ đó là một cuộc diệt chủng và tuyên bố rằng người Armenia chỉ bị tái định cư từ khu vực chiến sự phía đông. Sau Hiệp định đình chiến Mudros vào ngày 30 tháng 10 năm 1918, Đồng Minh tìm cách phân chia Ottoman thông qua Hòa ước Sèvres 1923.
Ottoman đã tham gia vào khối quân sự nào trong cuộc Chiến tranh thế giới lần cuối cùng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "phe Liên minh Trung tâm" ], "answer_start": [ 51 ] }
0018-0009-0007
uit_002699
Thổ Nhĩ Kỳ
Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bên phe Liên minh Trung tâm và cuối cùng chiến bại. Trong chiến tranh, người Armenia trong Đế quốc bị trục xuất từ miền đông Anatolia đến Syria như bộ phận của Cuộc diệt chủng người Armenia. Theo ước tính, có 1,5 triệu người Armenia bị sát hại. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ đó là một cuộc diệt chủng và tuyên bố rằng người Armenia chỉ bị tái định cư từ khu vực chiến sự phía đông. Sau Hiệp định đình chiến Mudros vào ngày 30 tháng 10 năm 1918, Đồng Minh tìm cách phân chia Ottoman thông qua Hòa ước Sèvres 1923.
Ottoman đã phân chia phe Đồng Minh dựa trên hiệp ước nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hòa ước Sèvres 1923" ], "answer_start": [ 537 ] }
0018-0010-0001
uit_002700
Thổ Nhĩ Kỳ
Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của "Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới.
Sự kiện gì đã diễn ra vào ngày 18 tháng 9 băn 1922 ở Thổ Nhĩ Kỳ?
{ "text": [ "các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới" ], "answer_start": [ 30 ] }
false
null
0018-0010-0002
uit_002701
Thổ Nhĩ Kỳ
Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của "Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới.
Khi nào thể chế Đế quốc của Thổ Nhĩ Kỳ bị xóa bỏ vào năm 1922?
{ "text": [ "Ngày 1 tháng 11" ], "answer_start": [ 199 ] }
false
null