id
stringlengths 14
14
| uit_id
stringlengths 10
10
| title
stringclasses 138
values | context
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 3
232
| answers
sequence | is_impossible
bool 2
classes | plausible_answers
sequence |
---|---|---|---|---|---|---|---|
0018-0010-0003 | uit_002702 | Thổ Nhĩ Kỳ | Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của "Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới. | Hiệp ước Lausanne có ý nghĩa như thế nào đối với Thổ Nhĩ Kỳ? | {
"text": [
"Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của \"Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ\" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman"
],
"answer_start": [
268
]
} | false | null |
0018-0010-0004 | uit_002703 | Thổ Nhĩ Kỳ | Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của "Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới. | Cộn hòa Thổ Nhĩ Kỳ được thành lập với thủ đô là nơi nào? | {
"text": [
"Ankara"
],
"answer_start": [
530
]
} | false | null |
0018-0010-0005 | uit_002704 | Thổ Nhĩ Kỳ | Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của "Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới. | Ai là người đầu tiên đảm nhiệm chức vụ tổng thống của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ? | {
"text": [
"Mustafa Kemal"
],
"answer_start": [
722
]
} | false | null |
0018-0010-0006 | uit_002705 | Thổ Nhĩ Kỳ | Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của "Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới. | Sự kiện gì đã diễn ra vào ngày 18 tháng 10 băn 1922 ở Thổ Nhĩ Kỳ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới"
],
"answer_start": [
30
]
} |
0018-0010-0007 | uit_002706 | Thổ Nhĩ Kỳ | Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của "Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới. | Thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ được thành lập với cộng hòa là nơi nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Ankara"
],
"answer_start": [
530
]
} |
0018-0010-0008 | uit_002707 | Thổ Nhĩ Kỳ | Đến ngày 18 tháng 9 năm 1922, các quân đội chiếm đóng bị trục xuất, và chính thể Thổ Nhĩ Kỳ đặt tại Ankara bắt đầu chính thức hóa chuyển giao tư pháp từ Ottoman sang hệ thống chính trị Cộng hòa mới. Ngày 1 tháng 11, nghị viện mới hình thành chính thức bãi bỏ Đế quốc. Hiệp ước Lausanne ngày 24 tháng 7 năm 1923 dẫn đến việc quốc tế công nhận chủ quyền của "Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ" mới hình thành với vị thế quốc gia liên tục của Đế quốc Ottoman, và nước cộng hòa được tuyên bố chính thức vào ngày 29 tháng 10 năm 1923 tại thủ đô mới Ankara. Hiệp định Lausanne quy định trao đổi cư dân giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, do đó 1,1 triệu người Hy Lạp rời Thổ Nhĩ Kỳ trong khi 380 nghìn người Hồi giáo chuyển từ Hy Lạp sang Thổ Nhĩ Kỳ. Mustafa Kemal trở thành tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa và sau đó tiến hành nhiều cải cách căn bản với mục tiêu chuyển đổi quốc gia Ottoman-Thổ Nhĩ Kỳ cũ thành một nước cộng hòa thế tục mới. | Ai là người đầu tiên bãi bỏ chức vụ tổng thống của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Mustafa Kemal"
],
"answer_start": [
722
]
} |
0018-0011-0001 | uit_002708 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ duy trì trung lập trong hầu hết Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy nhiên tham gia trong giai đoạn cuối của chiến tranh bên phe Đồng Minh vào ngày 23 tháng 2 năm 1945. Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên hiến chương của Liên Hiệp Quốc. Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, xúc tiến Hoa Kỳ tuyên bố Học thuyết Truman vào năm 1947. Học thuyết đề ra các mục đích của Hoa Kỳ để đảm bảo an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, kết quả là hỗ trợ quân sự và kinh tế quy mô lớn của Hoa Kỳ. Hai quốc gia tham dự Kế hoạch Marshall và OEEC về tái thiết các nền kinh tế châu Âu vào năm 1948, và sau đó trở thành các thành viên sáng lập của OECD vào năm 1961. | Thổ Nhĩ Kỳ đã giữ vị trí như thế nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai? | {
"text": [
"trung lập"
],
"answer_start": [
19
]
} | false | null |
0018-0011-0002 | uit_002709 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ duy trì trung lập trong hầu hết Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy nhiên tham gia trong giai đoạn cuối của chiến tranh bên phe Đồng Minh vào ngày 23 tháng 2 năm 1945. Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên hiến chương của Liên Hiệp Quốc. Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, xúc tiến Hoa Kỳ tuyên bố Học thuyết Truman vào năm 1947. Học thuyết đề ra các mục đích của Hoa Kỳ để đảm bảo an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, kết quả là hỗ trợ quân sự và kinh tế quy mô lớn của Hoa Kỳ. Hai quốc gia tham dự Kế hoạch Marshall và OEEC về tái thiết các nền kinh tế châu Âu vào năm 1948, và sau đó trở thành các thành viên sáng lập của OECD vào năm 1961. | Khi nào thì Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? | {
"text": [
"ngày 23 tháng 2 năm 1945"
],
"answer_start": [
151
]
} | false | null |
0018-0011-0003 | uit_002710 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ duy trì trung lập trong hầu hết Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy nhiên tham gia trong giai đoạn cuối của chiến tranh bên phe Đồng Minh vào ngày 23 tháng 2 năm 1945. Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên hiến chương của Liên Hiệp Quốc. Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, xúc tiến Hoa Kỳ tuyên bố Học thuyết Truman vào năm 1947. Học thuyết đề ra các mục đích của Hoa Kỳ để đảm bảo an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, kết quả là hỗ trợ quân sự và kinh tế quy mô lớn của Hoa Kỳ. Hai quốc gia tham dự Kế hoạch Marshall và OEEC về tái thiết các nền kinh tế châu Âu vào năm 1948, và sau đó trở thành các thành viên sáng lập của OECD vào năm 1961. | Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia khối quân sự nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai? | {
"text": [
"phe Đồng Minh"
],
"answer_start": [
133
]
} | false | null |
0018-0011-0004 | uit_002711 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ duy trì trung lập trong hầu hết Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy nhiên tham gia trong giai đoạn cuối của chiến tranh bên phe Đồng Minh vào ngày 23 tháng 2 năm 1945. Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên hiến chương của Liên Hiệp Quốc. Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, xúc tiến Hoa Kỳ tuyên bố Học thuyết Truman vào năm 1947. Học thuyết đề ra các mục đích của Hoa Kỳ để đảm bảo an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, kết quả là hỗ trợ quân sự và kinh tế quy mô lớn của Hoa Kỳ. Hai quốc gia tham dự Kế hoạch Marshall và OEEC về tái thiết các nền kinh tế châu Âu vào năm 1948, và sau đó trở thành các thành viên sáng lập của OECD vào năm 1961. | Khi nào thì Thổ Nhĩ Kỳ tham gia vào Liên Hiệp Quốc? | {
"text": [
"Ngày 26 tháng 6 năm 1945"
],
"answer_start": [
177
]
} | false | null |
0018-0011-0005 | uit_002712 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ duy trì trung lập trong hầu hết Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy nhiên tham gia trong giai đoạn cuối của chiến tranh bên phe Đồng Minh vào ngày 23 tháng 2 năm 1945. Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên hiến chương của Liên Hiệp Quốc. Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, xúc tiến Hoa Kỳ tuyên bố Học thuyết Truman vào năm 1947. Học thuyết đề ra các mục đích của Hoa Kỳ để đảm bảo an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, kết quả là hỗ trợ quân sự và kinh tế quy mô lớn của Hoa Kỳ. Hai quốc gia tham dự Kế hoạch Marshall và OEEC về tái thiết các nền kinh tế châu Âu vào năm 1948, và sau đó trở thành các thành viên sáng lập của OECD vào năm 1961. | Nguyên nhân nào làm cho quá trình tuyên bố Học thuyết Truman của Hoa Kỳ được đẩy nhanh vào năm 1947? | {
"text": [
"Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ"
],
"answer_start": [
271
]
} | false | null |
0018-0011-0006 | uit_002713 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ duy trì trung lập trong hầu hết Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy nhiên tham gia trong giai đoạn cuối của chiến tranh bên phe Đồng Minh vào ngày 23 tháng 2 năm 1945. Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên hiến chương của Liên Hiệp Quốc. Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, xúc tiến Hoa Kỳ tuyên bố Học thuyết Truman vào năm 1947. Học thuyết đề ra các mục đích của Hoa Kỳ để đảm bảo an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, kết quả là hỗ trợ quân sự và kinh tế quy mô lớn của Hoa Kỳ. Hai quốc gia tham dự Kế hoạch Marshall và OEEC về tái thiết các nền kinh tế châu Âu vào năm 1948, và sau đó trở thành các thành viên sáng lập của OECD vào năm 1961. | Thổ Nhĩ Kỳ đã giữ vị trí như thế nào trong giai đoạn thứ hai của Chiến tranh thế giới đầu tiên? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"trung lập"
],
"answer_start": [
19
]
} |
0018-0011-0007 | uit_002714 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ duy trì trung lập trong hầu hết Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy nhiên tham gia trong giai đoạn cuối của chiến tranh bên phe Đồng Minh vào ngày 23 tháng 2 năm 1945. Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên hiến chương của Liên Hiệp Quốc. Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, xúc tiến Hoa Kỳ tuyên bố Học thuyết Truman vào năm 1947. Học thuyết đề ra các mục đích của Hoa Kỳ để đảm bảo an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, kết quả là hỗ trợ quân sự và kinh tế quy mô lớn của Hoa Kỳ. Hai quốc gia tham dự Kế hoạch Marshall và OEEC về tái thiết các nền kinh tế châu Âu vào năm 1948, và sau đó trở thành các thành viên sáng lập của OECD vào năm 1961. | Khi nào thì Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu tái thiết vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"ngày 23 tháng 2 năm 1945"
],
"answer_start": [
151
]
} |
0018-0011-0008 | uit_002715 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ duy trì trung lập trong hầu hết Chiến tranh thế giới thứ hai, tuy nhiên tham gia trong giai đoạn cuối của chiến tranh bên phe Đồng Minh vào ngày 23 tháng 2 năm 1945. Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên hiến chương của Liên Hiệp Quốc. Khó khăn của Hy Lạp sau chiến tranh đàn áp nổi loạn cộng sản, cùng với các yêu cầu của Liên Xô về căn cứ quân sự tại các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, xúc tiến Hoa Kỳ tuyên bố Học thuyết Truman vào năm 1947. Học thuyết đề ra các mục đích của Hoa Kỳ để đảm bảo an ninh cho Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, kết quả là hỗ trợ quân sự và kinh tế quy mô lớn của Hoa Kỳ. Hai quốc gia tham dự Kế hoạch Marshall và OEEC về tái thiết các nền kinh tế châu Âu vào năm 1948, và sau đó trở thành các thành viên sáng lập của OECD vào năm 1961. | Hai quốc gia đã tham gia khối quân sự nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"phe Đồng Minh"
],
"answer_start": [
133
]
} |
0018-0012-0001 | uit_002716 | Thổ Nhĩ Kỳ | Sau khi tham gia cùng lực lượng Liên Hiệp Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập NATO vào năm 1952, trở thành một tường thành chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải. Sau một thập niên bạo lực giữa các cộng đồng tại Síp, và đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền, Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7 năm 1974. Chín năm sau đó, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp được thành lập, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận chính thể này. | Mục đích của việc thành lập tổ chức NATO là gì? | {
"text": [
"chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải"
],
"answer_start": [
142
]
} | false | null |
0018-0012-0002 | uit_002717 | Thổ Nhĩ Kỳ | Sau khi tham gia cùng lực lượng Liên Hiệp Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập NATO vào năm 1952, trở thành một tường thành chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải. Sau một thập niên bạo lực giữa các cộng đồng tại Síp, và đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền, Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7 năm 1974. Chín năm sau đó, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp được thành lập, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận chính thể này. | Khi nào Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu tham gia vào khối đồng minh ngăn chặn sự phát triển của Liên Xô? | {
"text": [
"năm 1952"
],
"answer_start": [
106
]
} | false | null |
0018-0012-0003 | uit_002718 | Thổ Nhĩ Kỳ | Sau khi tham gia cùng lực lượng Liên Hiệp Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập NATO vào năm 1952, trở thành một tường thành chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải. Sau một thập niên bạo lực giữa các cộng đồng tại Síp, và đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền, Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7 năm 1974. Chín năm sau đó, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp được thành lập, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận chính thể này. | Ngày 15 tháng 7 năm 1974 đã diễn ra sự kiện động trời nào ở Síp? | {
"text": [
"đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền"
],
"answer_start": [
255
]
} | false | null |
0018-0012-0004 | uit_002719 | Thổ Nhĩ Kỳ | Sau khi tham gia cùng lực lượng Liên Hiệp Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập NATO vào năm 1952, trở thành một tường thành chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải. Sau một thập niên bạo lực giữa các cộng đồng tại Síp, và đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền, Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7 năm 1974. Chín năm sau đó, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp được thành lập, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận chính thể này. | Khi nào Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu xâm lược Síp? | {
"text": [
"ngày 20 tháng 7 năm 1974"
],
"answer_start": [
447
]
} | false | null |
0018-0012-0005 | uit_002720 | Thổ Nhĩ Kỳ | Sau khi tham gia cùng lực lượng Liên Hiệp Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập NATO vào năm 1952, trở thành một tường thành chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải. Sau một thập niên bạo lực giữa các cộng đồng tại Síp, và đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền, Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7 năm 1974. Chín năm sau đó, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp được thành lập, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận chính thể này. | Thổ Nhĩ Kỳ đã mất bao nhiêu năm để thành công trong việc xâm chiếm Síp? | {
"text": [
"Chín năm"
],
"answer_start": [
473
]
} | false | null |
0018-0012-0006 | uit_002721 | Thổ Nhĩ Kỳ | Sau khi tham gia cùng lực lượng Liên Hiệp Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập NATO vào năm 1952, trở thành một tường thành chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải. Sau một thập niên bạo lực giữa các cộng đồng tại Síp, và đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền, Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7 năm 1974. Chín năm sau đó, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp được thành lập, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận chính thể này. | Mục đích của việc thành lập tổ chức liên minh là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải"
],
"answer_start": [
142
]
} |
0018-0012-0007 | uit_002722 | Thổ Nhĩ Kỳ | Sau khi tham gia cùng lực lượng Liên Hiệp Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập NATO vào năm 1952, trở thành một tường thành chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải. Sau một thập niên bạo lực giữa các cộng đồng tại Síp, và đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền, Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7 năm 1974. Chín năm sau đó, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp được thành lập, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận chính thể này. | Khi nào Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu ngăn chặn vào khối đồng minh tham gia sự phát triển của Liên Xô? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"năm 1952"
],
"answer_start": [
106
]
} |
0018-0012-0008 | uit_002723 | Thổ Nhĩ Kỳ | Sau khi tham gia cùng lực lượng Liên Hiệp Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập NATO vào năm 1952, trở thành một tường thành chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải. Sau một thập niên bạo lực giữa các cộng đồng tại Síp, và đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền, Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7 năm 1974. Chín năm sau đó, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp được thành lập, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận chính thể này. | Ngày 15 tháng 7 năm 1952 đã diễn ra sự kiện động trời nào ở Síp? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền"
],
"answer_start": [
255
]
} |
0018-0012-0009 | uit_002724 | Thổ Nhĩ Kỳ | Sau khi tham gia cùng lực lượng Liên Hiệp Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập NATO vào năm 1952, trở thành một tường thành chống lại sự bành trướng của Liên Xô đến Địa Trung Hải. Sau một thập niên bạo lực giữa các cộng đồng tại Síp, và đảo chính tại Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974, trong đó phế truất Tổng thống Makarios và đưa nhân vật ủng hộ liên minh với Hy Lạp là Nikos Sampson lên cầm quyền, Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm Síp vào ngày 20 tháng 7 năm 1974. Chín năm sau đó, Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp được thành lập, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận chính thể này. | Khi nào Síp bắt đầu xâm lược Thổ Nhĩ Kỳ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"ngày 20 tháng 7 năm 1974"
],
"answer_start": [
447
]
} |
0018-0013-0001 | uit_002725 | Thổ Nhĩ Kỳ | Giai đoạn độc đảng kết thúc vào năm 1945, sau đó là một chuyển đổi náo động sang dân chủ đa đảng trong vài thập niên kế tiếp, bị gián đoạn do đảo chính quân sự vào năm 1960, 1971, và 1980, cũng như một bị vong lục quân sự vào năm 1997. Năm 1984, một nhóm ly khai người Kurd mang tên PKK bắt đầu chiến dịch nổi loạn chống chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Kể từ khi tự do hóa kinh tế trong thập niên 1980, Thổ Nhĩ Kỳ đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh hơn và ổn định chính trị lớn hơn. Trong tháng 7 năm 2016, phát sinh một nỗ lực đảo chính bất thành nhằm phế truất chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Sau đó, chính phủ tiến hành thanh trừng hàng loạt. | Chế độ độc đảng ở Thổ Nhĩ Kỳ kéo dài đến khi nào? | {
"text": [
"năm 1945"
],
"answer_start": [
32
]
} | false | null |
0018-0013-0002 | uit_002726 | Thổ Nhĩ Kỳ | Giai đoạn độc đảng kết thúc vào năm 1945, sau đó là một chuyển đổi náo động sang dân chủ đa đảng trong vài thập niên kế tiếp, bị gián đoạn do đảo chính quân sự vào năm 1960, 1971, và 1980, cũng như một bị vong lục quân sự vào năm 1997. Năm 1984, một nhóm ly khai người Kurd mang tên PKK bắt đầu chiến dịch nổi loạn chống chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Kể từ khi tự do hóa kinh tế trong thập niên 1980, Thổ Nhĩ Kỳ đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh hơn và ổn định chính trị lớn hơn. Trong tháng 7 năm 2016, phát sinh một nỗ lực đảo chính bất thành nhằm phế truất chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Sau đó, chính phủ tiến hành thanh trừng hàng loạt. | Quá trình chuyển đổi từ chế độ độc đảng sang chế độ đa đảng ở Thổ Nhĩ Kỳ gặp vấn đề nào ngăn cản? | {
"text": [
"đảo chính quân sự vào năm 1960, 1971, và 1980, cũng như một bị vong lục quân sự vào năm 1997"
],
"answer_start": [
142
]
} | false | null |
0018-0013-0003 | uit_002727 | Thổ Nhĩ Kỳ | Giai đoạn độc đảng kết thúc vào năm 1945, sau đó là một chuyển đổi náo động sang dân chủ đa đảng trong vài thập niên kế tiếp, bị gián đoạn do đảo chính quân sự vào năm 1960, 1971, và 1980, cũng như một bị vong lục quân sự vào năm 1997. Năm 1984, một nhóm ly khai người Kurd mang tên PKK bắt đầu chiến dịch nổi loạn chống chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Kể từ khi tự do hóa kinh tế trong thập niên 1980, Thổ Nhĩ Kỳ đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh hơn và ổn định chính trị lớn hơn. Trong tháng 7 năm 2016, phát sinh một nỗ lực đảo chính bất thành nhằm phế truất chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Sau đó, chính phủ tiến hành thanh trừng hàng loạt. | Tổ chức nổi loạn PKK được thành lập vào thời gian nào? | {
"text": [
"Năm 1984"
],
"answer_start": [
236
]
} | false | null |
0018-0013-0004 | uit_002728 | Thổ Nhĩ Kỳ | Giai đoạn độc đảng kết thúc vào năm 1945, sau đó là một chuyển đổi náo động sang dân chủ đa đảng trong vài thập niên kế tiếp, bị gián đoạn do đảo chính quân sự vào năm 1960, 1971, và 1980, cũng như một bị vong lục quân sự vào năm 1997. Năm 1984, một nhóm ly khai người Kurd mang tên PKK bắt đầu chiến dịch nổi loạn chống chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Kể từ khi tự do hóa kinh tế trong thập niên 1980, Thổ Nhĩ Kỳ đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh hơn và ổn định chính trị lớn hơn. Trong tháng 7 năm 2016, phát sinh một nỗ lực đảo chính bất thành nhằm phế truất chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Sau đó, chính phủ tiến hành thanh trừng hàng loạt. | Nhờ có điều kiện nào mà kinh tế Thỗ Nhĩ Kỳ phát triển mạnh mẽ trong thập niên 1980? | {
"text": [
"tự do hóa kinh tế"
],
"answer_start": [
353
]
} | false | null |
0018-0013-0005 | uit_002729 | Thổ Nhĩ Kỳ | Giai đoạn độc đảng kết thúc vào năm 1945, sau đó là một chuyển đổi náo động sang dân chủ đa đảng trong vài thập niên kế tiếp, bị gián đoạn do đảo chính quân sự vào năm 1960, 1971, và 1980, cũng như một bị vong lục quân sự vào năm 1997. Năm 1984, một nhóm ly khai người Kurd mang tên PKK bắt đầu chiến dịch nổi loạn chống chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Kể từ khi tự do hóa kinh tế trong thập niên 1980, Thổ Nhĩ Kỳ đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh hơn và ổn định chính trị lớn hơn. Trong tháng 7 năm 2016, phát sinh một nỗ lực đảo chính bất thành nhằm phế truất chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Sau đó, chính phủ tiến hành thanh trừng hàng loạt. | Kết quả của những người tham cuộc đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2016 là gì? | {
"text": [
"chính phủ tiến hành thanh trừng hàng loạt"
],
"answer_start": [
582
]
} | false | null |
0018-0013-0006 | uit_002730 | Thổ Nhĩ Kỳ | Giai đoạn độc đảng kết thúc vào năm 1945, sau đó là một chuyển đổi náo động sang dân chủ đa đảng trong vài thập niên kế tiếp, bị gián đoạn do đảo chính quân sự vào năm 1960, 1971, và 1980, cũng như một bị vong lục quân sự vào năm 1997. Năm 1984, một nhóm ly khai người Kurd mang tên PKK bắt đầu chiến dịch nổi loạn chống chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Kể từ khi tự do hóa kinh tế trong thập niên 1980, Thổ Nhĩ Kỳ đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh hơn và ổn định chính trị lớn hơn. Trong tháng 7 năm 2016, phát sinh một nỗ lực đảo chính bất thành nhằm phế truất chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Sau đó, chính phủ tiến hành thanh trừng hàng loạt. | Quá trình chuyển đổi từ chế độ đa đảng sang chế độ độc đảng ở Thổ Nhĩ Kỳ gặp vấn đề nào ngăn cản? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"đảo chính quân sự vào năm 1960, 1971, và 1980, cũng như một bị vong lục quân sự vào năm 1997"
],
"answer_start": [
142
]
} |
0018-0013-0007 | uit_002731 | Thổ Nhĩ Kỳ | Giai đoạn độc đảng kết thúc vào năm 1945, sau đó là một chuyển đổi náo động sang dân chủ đa đảng trong vài thập niên kế tiếp, bị gián đoạn do đảo chính quân sự vào năm 1960, 1971, và 1980, cũng như một bị vong lục quân sự vào năm 1997. Năm 1984, một nhóm ly khai người Kurd mang tên PKK bắt đầu chiến dịch nổi loạn chống chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Kể từ khi tự do hóa kinh tế trong thập niên 1980, Thổ Nhĩ Kỳ đạt được tăng trưởng kinh tế mạnh hơn và ổn định chính trị lớn hơn. Trong tháng 7 năm 2016, phát sinh một nỗ lực đảo chính bất thành nhằm phế truất chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Sau đó, chính phủ tiến hành thanh trừng hàng loạt. | Nhờ có điều kiện nào mà kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ thanh trừng mạnh mẽ trong thập niên 1980? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tự do hóa kinh tế"
],
"answer_start": [
353
]
} |
0018-0014-0001 | uit_002732 | Thổ Nhĩ Kỳ | Trước đây, Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia cộng hòa đại nghị. Nhưng sau một cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý năm 2017 về việc sửa đổi hiến pháp nhằm mở rộng quyền lực cho Tổng thống đã dành chiến thắng áp đảo. Từ đó, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia Tổng thống chế. Từ khi hình thành vào năm 1923, nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một truyền thống mạnh mẽ về chủ nghĩa thế tục. Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh khuôn khổ pháp lý của quốc gia. Hiến pháp chế định các nguyên tắc chính của chính phủ và quy định Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia tập trung hóa thống nhất. Tổng thống là nguyên thủ quốc gia. Tổng thống hiện được bầu cho một nhiệm kỳ 5 năm thông qua bầu cử trực tiếp. | Trước năm 2017 thì Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia đi theo thể chế chính trị nào? | {
"text": [
"cộng hòa đại nghị"
],
"answer_start": [
38
]
} | false | null |
0018-0014-0002 | uit_002733 | Thổ Nhĩ Kỳ | Trước đây, Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia cộng hòa đại nghị. Nhưng sau một cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý năm 2017 về việc sửa đổi hiến pháp nhằm mở rộng quyền lực cho Tổng thống đã dành chiến thắng áp đảo. Từ đó, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia Tổng thống chế. Từ khi hình thành vào năm 1923, nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một truyền thống mạnh mẽ về chủ nghĩa thế tục. Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh khuôn khổ pháp lý của quốc gia. Hiến pháp chế định các nguyên tắc chính của chính phủ và quy định Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia tập trung hóa thống nhất. Tổng thống là nguyên thủ quốc gia. Tổng thống hiện được bầu cho một nhiệm kỳ 5 năm thông qua bầu cử trực tiếp. | Thể chế chính trị của Thổ Nhĩ Kỳ đã thay đổi thành thể chế nào từ sau năm 2017? | {
"text": [
"Tổng thống chế"
],
"answer_start": [
239
]
} | false | null |
0018-0014-0003 | uit_002734 | Thổ Nhĩ Kỳ | Trước đây, Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia cộng hòa đại nghị. Nhưng sau một cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý năm 2017 về việc sửa đổi hiến pháp nhằm mở rộng quyền lực cho Tổng thống đã dành chiến thắng áp đảo. Từ đó, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia Tổng thống chế. Từ khi hình thành vào năm 1923, nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một truyền thống mạnh mẽ về chủ nghĩa thế tục. Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh khuôn khổ pháp lý của quốc gia. Hiến pháp chế định các nguyên tắc chính của chính phủ và quy định Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia tập trung hóa thống nhất. Tổng thống là nguyên thủ quốc gia. Tổng thống hiện được bầu cho một nhiệm kỳ 5 năm thông qua bầu cử trực tiếp. | Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ được thành lập vào năm nào? | {
"text": [
"năm 1923"
],
"answer_start": [
277
]
} | false | null |
0018-0014-0004 | uit_002735 | Thổ Nhĩ Kỳ | Trước đây, Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia cộng hòa đại nghị. Nhưng sau một cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý năm 2017 về việc sửa đổi hiến pháp nhằm mở rộng quyền lực cho Tổng thống đã dành chiến thắng áp đảo. Từ đó, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia Tổng thống chế. Từ khi hình thành vào năm 1923, nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một truyền thống mạnh mẽ về chủ nghĩa thế tục. Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh khuôn khổ pháp lý của quốc gia. Hiến pháp chế định các nguyên tắc chính của chính phủ và quy định Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia tập trung hóa thống nhất. Tổng thống là nguyên thủ quốc gia. Tổng thống hiện được bầu cho một nhiệm kỳ 5 năm thông qua bầu cử trực tiếp. | Mỗi nhiệm kỳ Tổng Thống của Thổ Nhĩ Kỳ kéo dài bao nhiêu năm? | {
"text": [
"5 năm"
],
"answer_start": [
630
]
} | false | null |
0018-0014-0005 | uit_002736 | Thổ Nhĩ Kỳ | Trước đây, Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia cộng hòa đại nghị. Nhưng sau một cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý năm 2017 về việc sửa đổi hiến pháp nhằm mở rộng quyền lực cho Tổng thống đã dành chiến thắng áp đảo. Từ đó, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia Tổng thống chế. Từ khi hình thành vào năm 1923, nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một truyền thống mạnh mẽ về chủ nghĩa thế tục. Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh khuôn khổ pháp lý của quốc gia. Hiến pháp chế định các nguyên tắc chính của chính phủ và quy định Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia tập trung hóa thống nhất. Tổng thống là nguyên thủ quốc gia. Tổng thống hiện được bầu cho một nhiệm kỳ 5 năm thông qua bầu cử trực tiếp. | Nhiệm vụ của Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ là gì? | {
"text": [
"Hiến pháp chế định các nguyên tắc chính của chính phủ và quy định Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia tập trung hóa thống nhất"
],
"answer_start": [
434
]
} | false | null |
0018-0014-0006 | uit_002737 | Thổ Nhĩ Kỳ | Trước đây, Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia cộng hòa đại nghị. Nhưng sau một cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý năm 2017 về việc sửa đổi hiến pháp nhằm mở rộng quyền lực cho Tổng thống đã dành chiến thắng áp đảo. Từ đó, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia Tổng thống chế. Từ khi hình thành vào năm 1923, nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một truyền thống mạnh mẽ về chủ nghĩa thế tục. Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh khuôn khổ pháp lý của quốc gia. Hiến pháp chế định các nguyên tắc chính của chính phủ và quy định Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia tập trung hóa thống nhất. Tổng thống là nguyên thủ quốc gia. Tổng thống hiện được bầu cho một nhiệm kỳ 5 năm thông qua bầu cử trực tiếp. | Trước năm 2017 thì Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia chiến thắng thể chế chính trị nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"cộng hòa đại nghị"
],
"answer_start": [
38
]
} |
0018-0014-0007 | uit_002738 | Thổ Nhĩ Kỳ | Trước đây, Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia cộng hòa đại nghị. Nhưng sau một cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý năm 2017 về việc sửa đổi hiến pháp nhằm mở rộng quyền lực cho Tổng thống đã dành chiến thắng áp đảo. Từ đó, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia Tổng thống chế. Từ khi hình thành vào năm 1923, nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ phát triển một truyền thống mạnh mẽ về chủ nghĩa thế tục. Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh khuôn khổ pháp lý của quốc gia. Hiến pháp chế định các nguyên tắc chính của chính phủ và quy định Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia tập trung hóa thống nhất. Tổng thống là nguyên thủ quốc gia. Tổng thống hiện được bầu cho một nhiệm kỳ 5 năm thông qua bầu cử trực tiếp. | Cộng hòa được thành lập vào năm nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"năm 1923"
],
"answer_start": [
277
]
} |
0018-0015-0001 | uit_002739 | Thổ Nhĩ Kỳ | Những người ủng hộ các cải cách của Atatürk và những người theo chủ nghĩa Hồi giáo đại diện cho hai cực về vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt công cộng. Quan điểm của phe thân Atatürk về đại thể là kết hợp một loại chế độ dân chủ với một hiến pháp tách khỏi tôn giáo và phương thức sinh hoạt thế tục Tây phương hóa, trong khi ủng hộ can thiệp của nhà nước trong kinh tế, giáo dục, và các dịch vụ công cộng khác. Từ thập niên 1980, gia tăng bất bình đẳng thu nhập và phân biệt đẳng cấp khiến chủ nghĩa dân túy Hồi giáo nổi lên, đây là một phong trào mà theo lý thuyết ủng hộ nghĩa vụ với nhà cầm quyền, đoàn kết cộng đồng và công bằng xã hội. | Những người ủng hộ các cải cách của Atatürk mong muốn xây dựng một xã hội như thế nào cho Thổ Nhĩ Kỳ? | {
"text": [
"kết hợp một loại chế độ dân chủ với một hiến pháp tách khỏi tôn giáo và phương thức sinh hoạt thế tục Tây phương hóa, trong khi ủng hộ can thiệp của nhà nước trong kinh tế, giáo dục, và các dịch vụ công cộng khác"
],
"answer_start": [
200
]
} | false | null |
0018-0015-0002 | uit_002740 | Thổ Nhĩ Kỳ | Những người ủng hộ các cải cách của Atatürk và những người theo chủ nghĩa Hồi giáo đại diện cho hai cực về vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt công cộng. Quan điểm của phe thân Atatürk về đại thể là kết hợp một loại chế độ dân chủ với một hiến pháp tách khỏi tôn giáo và phương thức sinh hoạt thế tục Tây phương hóa, trong khi ủng hộ can thiệp của nhà nước trong kinh tế, giáo dục, và các dịch vụ công cộng khác. Từ thập niên 1980, gia tăng bất bình đẳng thu nhập và phân biệt đẳng cấp khiến chủ nghĩa dân túy Hồi giáo nổi lên, đây là một phong trào mà theo lý thuyết ủng hộ nghĩa vụ với nhà cầm quyền, đoàn kết cộng đồng và công bằng xã hội. | Cuộc đấu tranh về vai trò của tôn giáo trong cuộc sống của Thổ Nhĩ Kỳ diễn ra giữa hai thế lực nào? | {
"text": [
"Những người ủng hộ các cải cách của Atatürk và những người theo chủ nghĩa Hồi giáo"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0018-0015-0003 | uit_002741 | Thổ Nhĩ Kỳ | Những người ủng hộ các cải cách của Atatürk và những người theo chủ nghĩa Hồi giáo đại diện cho hai cực về vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt công cộng. Quan điểm của phe thân Atatürk về đại thể là kết hợp một loại chế độ dân chủ với một hiến pháp tách khỏi tôn giáo và phương thức sinh hoạt thế tục Tây phương hóa, trong khi ủng hộ can thiệp của nhà nước trong kinh tế, giáo dục, và các dịch vụ công cộng khác. Từ thập niên 1980, gia tăng bất bình đẳng thu nhập và phân biệt đẳng cấp khiến chủ nghĩa dân túy Hồi giáo nổi lên, đây là một phong trào mà theo lý thuyết ủng hộ nghĩa vụ với nhà cầm quyền, đoàn kết cộng đồng và công bằng xã hội. | Những người thuộc phe thân Atatürk và người theo chủ nghĩa Hồi giáo có bất đồng quan điểm nào? | {
"text": [
"vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt công cộng"
],
"answer_start": [
107
]
} | false | null |
0018-0015-0004 | uit_002742 | Thổ Nhĩ Kỳ | Những người ủng hộ các cải cách của Atatürk và những người theo chủ nghĩa Hồi giáo đại diện cho hai cực về vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt công cộng. Quan điểm của phe thân Atatürk về đại thể là kết hợp một loại chế độ dân chủ với một hiến pháp tách khỏi tôn giáo và phương thức sinh hoạt thế tục Tây phương hóa, trong khi ủng hộ can thiệp của nhà nước trong kinh tế, giáo dục, và các dịch vụ công cộng khác. Từ thập niên 1980, gia tăng bất bình đẳng thu nhập và phân biệt đẳng cấp khiến chủ nghĩa dân túy Hồi giáo nổi lên, đây là một phong trào mà theo lý thuyết ủng hộ nghĩa vụ với nhà cầm quyền, đoàn kết cộng đồng và công bằng xã hội. | Lý do nào làm cho chủ nghĩa dân túy Hồi giáo xuất hiện? | {
"text": [
"gia tăng bất bình đẳng thu nhập và phân biệt đẳng cấp"
],
"answer_start": [
433
]
} | false | null |
0018-0015-0005 | uit_002743 | Thổ Nhĩ Kỳ | Những người ủng hộ các cải cách của Atatürk và những người theo chủ nghĩa Hồi giáo đại diện cho hai cực về vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt công cộng. Quan điểm của phe thân Atatürk về đại thể là kết hợp một loại chế độ dân chủ với một hiến pháp tách khỏi tôn giáo và phương thức sinh hoạt thế tục Tây phương hóa, trong khi ủng hộ can thiệp của nhà nước trong kinh tế, giáo dục, và các dịch vụ công cộng khác. Từ thập niên 1980, gia tăng bất bình đẳng thu nhập và phân biệt đẳng cấp khiến chủ nghĩa dân túy Hồi giáo nổi lên, đây là một phong trào mà theo lý thuyết ủng hộ nghĩa vụ với nhà cầm quyền, đoàn kết cộng đồng và công bằng xã hội. | Chủ nghĩa dân túy Hồi giáo có nhiệm vụ gì trong xã hội? | {
"text": [
"ủng hộ nghĩa vụ với nhà cầm quyền, đoàn kết cộng đồng và công bằng xã hội"
],
"answer_start": [
569
]
} | false | null |
0018-0015-0006 | uit_002744 | Thổ Nhĩ Kỳ | Những người ủng hộ các cải cách của Atatürk và những người theo chủ nghĩa Hồi giáo đại diện cho hai cực về vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt công cộng. Quan điểm của phe thân Atatürk về đại thể là kết hợp một loại chế độ dân chủ với một hiến pháp tách khỏi tôn giáo và phương thức sinh hoạt thế tục Tây phương hóa, trong khi ủng hộ can thiệp của nhà nước trong kinh tế, giáo dục, và các dịch vụ công cộng khác. Từ thập niên 1980, gia tăng bất bình đẳng thu nhập và phân biệt đẳng cấp khiến chủ nghĩa dân túy Hồi giáo nổi lên, đây là một phong trào mà theo lý thuyết ủng hộ nghĩa vụ với nhà cầm quyền, đoàn kết cộng đồng và công bằng xã hội. | Những người thuộc phe thân Atatürk và người theo chủ nghĩa Tây phương hóa có bất đồng quan điểm nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt công cộng"
],
"answer_start": [
107
]
} |
0018-0015-0007 | uit_002745 | Thổ Nhĩ Kỳ | Những người ủng hộ các cải cách của Atatürk và những người theo chủ nghĩa Hồi giáo đại diện cho hai cực về vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt công cộng. Quan điểm của phe thân Atatürk về đại thể là kết hợp một loại chế độ dân chủ với một hiến pháp tách khỏi tôn giáo và phương thức sinh hoạt thế tục Tây phương hóa, trong khi ủng hộ can thiệp của nhà nước trong kinh tế, giáo dục, và các dịch vụ công cộng khác. Từ thập niên 1980, gia tăng bất bình đẳng thu nhập và phân biệt đẳng cấp khiến chủ nghĩa dân túy Hồi giáo nổi lên, đây là một phong trào mà theo lý thuyết ủng hộ nghĩa vụ với nhà cầm quyền, đoàn kết cộng đồng và công bằng xã hội. | Lý do nào làm cho chủ nghĩa dân túy xuất hiện? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"gia tăng bất bình đẳng thu nhập và phân biệt đẳng cấp"
],
"answer_start": [
433
]
} |
0018-0015-0008 | uit_002746 | Thổ Nhĩ Kỳ | Những người ủng hộ các cải cách của Atatürk và những người theo chủ nghĩa Hồi giáo đại diện cho hai cực về vai trò của tôn giáo trong sinh hoạt công cộng. Quan điểm của phe thân Atatürk về đại thể là kết hợp một loại chế độ dân chủ với một hiến pháp tách khỏi tôn giáo và phương thức sinh hoạt thế tục Tây phương hóa, trong khi ủng hộ can thiệp của nhà nước trong kinh tế, giáo dục, và các dịch vụ công cộng khác. Từ thập niên 1980, gia tăng bất bình đẳng thu nhập và phân biệt đẳng cấp khiến chủ nghĩa dân túy Hồi giáo nổi lên, đây là một phong trào mà theo lý thuyết ủng hộ nghĩa vụ với nhà cầm quyền, đoàn kết cộng đồng và công bằng xã hội. | Xã hội có nhiệm vụ gì trong chủ nghĩa dân túy Hồi giáo? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"ủng hộ nghĩa vụ với nhà cầm quyền, đoàn kết cộng đồng và công bằng xã hội"
],
"answer_start": [
569
]
} |
0018-0016-0001 | uit_002747 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định. | Hệ thống tư pháp của Thổ Nhĩ Kỳ giống với hệ thống tư pháp của châu lục nào? | {
"text": [
"châu Âu"
],
"answer_start": [
75
]
} | false | null |
0018-0016-0002 | uit_002748 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định. | Nguyên tắc phân chia quyền lực có được chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng không? | {
"text": [
"có"
],
"answer_start": [
11
]
} | false | null |
0018-0016-0003 | uit_002749 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định. | Hiên pháp của Thổ Nhĩ Kỳ đã có những điều luật quản lý những nội dung nào của hệ thống tư pháp quốc gia? | {
"text": [
"Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao"
],
"answer_start": [
254
]
} | false | null |
0018-0016-0004 | uit_002750 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định. | Quyền độc lập của các tòa án ở Thổ Nhĩ Kỳ được quản lý bởi cái gì? | {
"text": [
"Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ"
],
"answer_start": [
564
]
} | false | null |
0018-0016-0005 | uit_002751 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định. | Các tòa án của Thổ Nhĩ Kì quản lý hệ thống tư pháp với danh nghĩa nào? | {
"text": [
"quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ"
],
"answer_start": [
233
]
} | false | null |
0018-0016-0006 | uit_002752 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định. | Hiến pháp của Thổ Nhĩ Kỳ đã quản lý những điều luật có những nội dung nào của hệ thống tư pháp quốc gia? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao"
],
"answer_start": [
254
]
} |
0018-0016-0007 | uit_002753 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định. | Quyền quản lý của các tòa án ở Thổ Nhĩ Kỳ được độc lập bởi cái gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ"
],
"answer_start": [
564
]
} |
0018-0016-0008 | uit_002754 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có một hệ thống tư pháp nhất thể hóa hoàn toàn với hệ thống của châu Âu lục địa. Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận nguyên tắc phân chia quyền lực. Phù hợp với nguyên tắc này, quyền lực tư pháp do các tòa án độc lập thi hành nhân danh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Sự độc lập và tổ chức của các tòa án, sự bảo đảm đối với các nhiệm kỳ thẩm phán và công tố viên công cộng, sự chuyên nghiệp của các thẩm phán và công tố viên, sự giám sát của các thẩm phán và công tố viên công cộng, các tòa án quân sự và tổ chức của chúng, và quyền lực và bổn phận của các tòa án cấp cao được Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ quy định. | Các tòa án của lục địa quản lý hệ thống tư pháp với danh nghĩa nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ"
],
"answer_start": [
233
]
} |
0018-0017-0001 | uit_002755 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phù hợp với truyền thống định hướng phương Tây của mình, quan hệ với châu Âu luôn là một bộ phận trung tâm trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, thỉnh cầu về quyền thành viên liên kết của EEC vào năm 1959 và trở thành một thành viên liên kết vào năm 1963. Sau nhiều thập niên đàm phán chính trị, Thổ Nhĩ Kỳ thỉnh cầu về quyền thành viên đầy đủ của EEC vào năm 1987, trở thành một thành viên liên kết của Liên minh Tây Âu vào năm 1992, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và tham gia đàm phán gia nhập chính thức với EU từ năm 2005. Hiện nay, quyền thành viên EU được cho là một chính sách quốc gia và một mục tiêu chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ. Sự ủng hộ của Thổ Nhĩ Kỳ cho Bắc Síp làm phức tạp quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với EU và vẫn là một trở ngại lớn ngăn nỗ lực gia nhập EU của quốc gia này. | Thổ Nhĩ Kỳ chú trọng quan hệ ngoại giao với các quốc gia nào? | {
"text": [
"châu Âu"
],
"answer_start": [
69
]
} | false | null |
0018-0017-0002 | uit_002756 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phù hợp với truyền thống định hướng phương Tây của mình, quan hệ với châu Âu luôn là một bộ phận trung tâm trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, thỉnh cầu về quyền thành viên liên kết của EEC vào năm 1959 và trở thành một thành viên liên kết vào năm 1963. Sau nhiều thập niên đàm phán chính trị, Thổ Nhĩ Kỳ thỉnh cầu về quyền thành viên đầy đủ của EEC vào năm 1987, trở thành một thành viên liên kết của Liên minh Tây Âu vào năm 1992, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và tham gia đàm phán gia nhập chính thức với EU từ năm 2005. Hiện nay, quyền thành viên EU được cho là một chính sách quốc gia và một mục tiêu chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ. Sự ủng hộ của Thổ Nhĩ Kỳ cho Bắc Síp làm phức tạp quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với EU và vẫn là một trở ngại lớn ngăn nỗ lực gia nhập EU của quốc gia này. | Khi nào Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia vào Ủy hội châu Âu? | {
"text": [
"năm 1949"
],
"answer_start": [
228
]
} | false | null |
0018-0017-0003 | uit_002757 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phù hợp với truyền thống định hướng phương Tây của mình, quan hệ với châu Âu luôn là một bộ phận trung tâm trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, thỉnh cầu về quyền thành viên liên kết của EEC vào năm 1959 và trở thành một thành viên liên kết vào năm 1963. Sau nhiều thập niên đàm phán chính trị, Thổ Nhĩ Kỳ thỉnh cầu về quyền thành viên đầy đủ của EEC vào năm 1987, trở thành một thành viên liên kết của Liên minh Tây Âu vào năm 1992, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và tham gia đàm phán gia nhập chính thức với EU từ năm 2005. Hiện nay, quyền thành viên EU được cho là một chính sách quốc gia và một mục tiêu chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ. Sự ủng hộ của Thổ Nhĩ Kỳ cho Bắc Síp làm phức tạp quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với EU và vẫn là một trở ngại lớn ngăn nỗ lực gia nhập EU của quốc gia này. | Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thành viên chính thức của EEC vào năm nào? | {
"text": [
"năm 1987"
],
"answer_start": [
449
]
} | false | null |
0018-0017-0004 | uit_002758 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phù hợp với truyền thống định hướng phương Tây của mình, quan hệ với châu Âu luôn là một bộ phận trung tâm trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, thỉnh cầu về quyền thành viên liên kết của EEC vào năm 1959 và trở thành một thành viên liên kết vào năm 1963. Sau nhiều thập niên đàm phán chính trị, Thổ Nhĩ Kỳ thỉnh cầu về quyền thành viên đầy đủ của EEC vào năm 1987, trở thành một thành viên liên kết của Liên minh Tây Âu vào năm 1992, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và tham gia đàm phán gia nhập chính thức với EU từ năm 2005. Hiện nay, quyền thành viên EU được cho là một chính sách quốc gia và một mục tiêu chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ. Sự ủng hộ của Thổ Nhĩ Kỳ cho Bắc Síp làm phức tạp quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với EU và vẫn là một trở ngại lớn ngăn nỗ lực gia nhập EU của quốc gia này. | Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ lại tham gia các tổ chức ở châu Âu như Ủy hội châu Âu và EEC? | {
"text": [
"quan hệ với châu Âu luôn là một bộ phận trung tâm trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ"
],
"answer_start": [
57
]
} | false | null |
0018-0017-0005 | uit_002759 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phù hợp với truyền thống định hướng phương Tây của mình, quan hệ với châu Âu luôn là một bộ phận trung tâm trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, thỉnh cầu về quyền thành viên liên kết của EEC vào năm 1959 và trở thành một thành viên liên kết vào năm 1963. Sau nhiều thập niên đàm phán chính trị, Thổ Nhĩ Kỳ thỉnh cầu về quyền thành viên đầy đủ của EEC vào năm 1987, trở thành một thành viên liên kết của Liên minh Tây Âu vào năm 1992, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và tham gia đàm phán gia nhập chính thức với EU từ năm 2005. Hiện nay, quyền thành viên EU được cho là một chính sách quốc gia và một mục tiêu chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ. Sự ủng hộ của Thổ Nhĩ Kỳ cho Bắc Síp làm phức tạp quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với EU và vẫn là một trở ngại lớn ngăn nỗ lực gia nhập EU của quốc gia này. | Thổ Nhĩ Kỳ đang phấn đấu để trở thành thành viên của tổ chức nào ở châu Âu? | {
"text": [
"EU"
],
"answer_start": [
618
]
} | false | null |
0018-0017-0006 | uit_002760 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phù hợp với truyền thống định hướng phương Tây của mình, quan hệ với châu Âu luôn là một bộ phận trung tâm trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, thỉnh cầu về quyền thành viên liên kết của EEC vào năm 1959 và trở thành một thành viên liên kết vào năm 1963. Sau nhiều thập niên đàm phán chính trị, Thổ Nhĩ Kỳ thỉnh cầu về quyền thành viên đầy đủ của EEC vào năm 1987, trở thành một thành viên liên kết của Liên minh Tây Âu vào năm 1992, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và tham gia đàm phán gia nhập chính thức với EU từ năm 2005. Hiện nay, quyền thành viên EU được cho là một chính sách quốc gia và một mục tiêu chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ. Sự ủng hộ của Thổ Nhĩ Kỳ cho Bắc Síp làm phức tạp quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với EU và vẫn là một trở ngại lớn ngăn nỗ lực gia nhập EU của quốc gia này. | Các quốc gia nào chú trọng quan hệ ngoại giao với Thổ Nhĩ Kỳ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"châu Âu"
],
"answer_start": [
69
]
} |
0018-0017-0007 | uit_002761 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phù hợp với truyền thống định hướng phương Tây của mình, quan hệ với châu Âu luôn là một bộ phận trung tâm trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một trong các thành viên đầu tiên của Ủy hội châu Âu vào năm 1949, thỉnh cầu về quyền thành viên liên kết của EEC vào năm 1959 và trở thành một thành viên liên kết vào năm 1963. Sau nhiều thập niên đàm phán chính trị, Thổ Nhĩ Kỳ thỉnh cầu về quyền thành viên đầy đủ của EEC vào năm 1987, trở thành một thành viên liên kết của Liên minh Tây Âu vào năm 1992, gia nhập Liên minh Thuế quan EU vào năm 1995 và tham gia đàm phán gia nhập chính thức với EU từ năm 2005. Hiện nay, quyền thành viên EU được cho là một chính sách quốc gia và một mục tiêu chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ. Sự ủng hộ của Thổ Nhĩ Kỳ cho Bắc Síp làm phức tạp quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với EU và vẫn là một trở ngại lớn ngăn nỗ lực gia nhập EU của quốc gia này. | Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thành viên ủng hộ cho EEC vào năm nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"năm 1987"
],
"answer_start": [
449
]
} |
0018-0018-0001 | uit_002762 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phương diện mang tính quyết định khác trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ là liên minh chiến lược của quốc gia với Hoa Kỳ. Mối đe dọa chung từ Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh khiến Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên của NATO vào năm 1952, đảm bảo quan hệ song phương mật thiết với Washington. Sau đó, Thổ Nhĩ Kỳ nhận được hỗ trợ về chính trị, kinh tế và ngoại giao của Hoa Kỳ, bao gồm trong các vấn đề chủ chốt như Thổ Nhĩ Kỳ ứng cử gia nhập EU. Trong tình hình hậu Chiến tranh Lạnh, tính trọng yếu địa chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ chuyển hướng đến các khu vực gần là Trung Đông, Kavkaz và Balkan. | Ngoài châu Âu thì quốc gia nào là đối tác hợp tác ngoại giao quan trọng của Thổ Nhĩ Kỳ? | {
"text": [
"Hoa Kỳ"
],
"answer_start": [
121
]
} | false | null |
0018-0018-0002 | uit_002763 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phương diện mang tính quyết định khác trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ là liên minh chiến lược của quốc gia với Hoa Kỳ. Mối đe dọa chung từ Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh khiến Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên của NATO vào năm 1952, đảm bảo quan hệ song phương mật thiết với Washington. Sau đó, Thổ Nhĩ Kỳ nhận được hỗ trợ về chính trị, kinh tế và ngoại giao của Hoa Kỳ, bao gồm trong các vấn đề chủ chốt như Thổ Nhĩ Kỳ ứng cử gia nhập EU. Trong tình hình hậu Chiến tranh Lạnh, tính trọng yếu địa chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ chuyển hướng đến các khu vực gần là Trung Đông, Kavkaz và Balkan. | Nguyên nhân dẫn đến việc mối quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hoa Kỳ được thành lập là gì? | {
"text": [
"Mối đe dọa chung từ Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh"
],
"answer_start": [
129
]
} | false | null |
0018-0018-0003 | uit_002764 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phương diện mang tính quyết định khác trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ là liên minh chiến lược của quốc gia với Hoa Kỳ. Mối đe dọa chung từ Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh khiến Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên của NATO vào năm 1952, đảm bảo quan hệ song phương mật thiết với Washington. Sau đó, Thổ Nhĩ Kỳ nhận được hỗ trợ về chính trị, kinh tế và ngoại giao của Hoa Kỳ, bao gồm trong các vấn đề chủ chốt như Thổ Nhĩ Kỳ ứng cử gia nhập EU. Trong tình hình hậu Chiến tranh Lạnh, tính trọng yếu địa chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ chuyển hướng đến các khu vực gần là Trung Đông, Kavkaz và Balkan. | Khi nào thì Thổ Nhĩ Kỳ đứng chung một con thuyền với Hoa Kỳ? | {
"text": [
"năm 1952"
],
"answer_start": [
235
]
} | false | null |
0018-0018-0004 | uit_002765 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phương diện mang tính quyết định khác trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ là liên minh chiến lược của quốc gia với Hoa Kỳ. Mối đe dọa chung từ Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh khiến Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên của NATO vào năm 1952, đảm bảo quan hệ song phương mật thiết với Washington. Sau đó, Thổ Nhĩ Kỳ nhận được hỗ trợ về chính trị, kinh tế và ngoại giao của Hoa Kỳ, bao gồm trong các vấn đề chủ chốt như Thổ Nhĩ Kỳ ứng cử gia nhập EU. Trong tình hình hậu Chiến tranh Lạnh, tính trọng yếu địa chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ chuyển hướng đến các khu vực gần là Trung Đông, Kavkaz và Balkan. | Hoa Kỳ đã giúp đỡ Thổ Nhĩ Kỳ trong những lĩnh vực nào? | {
"text": [
"Thổ Nhĩ Kỳ nhận được hỗ trợ về chính trị, kinh tế và ngoại giao của Hoa Kỳ, bao gồm trong các vấn đề chủ chốt như Thổ Nhĩ Kỳ ứng cử gia nhập EU"
],
"answer_start": [
307
]
} | false | null |
0018-0018-0005 | uit_002766 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phương diện mang tính quyết định khác trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ là liên minh chiến lược của quốc gia với Hoa Kỳ. Mối đe dọa chung từ Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh khiến Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên của NATO vào năm 1952, đảm bảo quan hệ song phương mật thiết với Washington. Sau đó, Thổ Nhĩ Kỳ nhận được hỗ trợ về chính trị, kinh tế và ngoại giao của Hoa Kỳ, bao gồm trong các vấn đề chủ chốt như Thổ Nhĩ Kỳ ứng cử gia nhập EU. Trong tình hình hậu Chiến tranh Lạnh, tính trọng yếu địa chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ chuyển hướng đến các khu vực gần là Trung Đông, Kavkaz và Balkan. | Sau Chiến tranh Lạnh, Thổ Nhĩ Kỳ đã thay đổi mục tiêu quan hệ ngoại giao trọng điểm là các quốc gia nào? | {
"text": [
"Trung Đông, Kavkaz và Balkan"
],
"answer_start": [
571
]
} | false | null |
0018-0018-0006 | uit_002767 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phương diện mang tính quyết định khác trong chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ là liên minh chiến lược của quốc gia với Hoa Kỳ. Mối đe dọa chung từ Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh khiến Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một thành viên của NATO vào năm 1952, đảm bảo quan hệ song phương mật thiết với Washington. Sau đó, Thổ Nhĩ Kỳ nhận được hỗ trợ về chính trị, kinh tế và ngoại giao của Hoa Kỳ, bao gồm trong các vấn đề chủ chốt như Thổ Nhĩ Kỳ ứng cử gia nhập EU. Trong tình hình hậu Chiến tranh Lạnh, tính trọng yếu địa chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ chuyển hướng đến các khu vực gần là Trung Đông, Kavkaz và Balkan. | Nguyên nhân dẫn đến việc mối quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Kavkaz được thành lập là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Mối đe dọa chung từ Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh"
],
"answer_start": [
129
]
} |
0018-0019-0001 | uit_002768 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa. | Việc gì giúp cho Thổ Nhĩ Kỳ mở rộng quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á? | {
"text": [
"Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0018-0019-0002 | uit_002769 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa. | Turk là một quốc gia như thế nào? | {
"text": [
"quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991"
],
"answer_start": [
60
]
} | false | null |
0018-0019-0003 | uit_002770 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa. | Các quốc gia nào trở thành trọng điểm của quan hệ ngoại thương Thổ Nhĩ Kỳ để xây dựng một trạm chuyển tiếp năng lượng từ Trung Á đến phương Tây? | {
"text": [
"Baku-Tbilisi-Ceyhan"
],
"answer_start": [
206
]
} | false | null |
0018-0019-0004 | uit_002771 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa. | Nhiệm vụ của đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan là gì? | {
"text": [
"trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây"
],
"answer_start": [
300
]
} | false | null |
0018-0019-0005 | uit_002772 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa. | Thổ Nhĩ Kỳ gặp phải vấn đề khó khăn nào trong việc xây dựng đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan? | {
"text": [
"biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa"
],
"answer_start": [
368
]
} | false | null |
0018-0019-0006 | uit_002773 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa. | Việc gì giúp cho Trung Á mở rộng quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Thổ Nhĩ Kỳ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991"
],
"answer_start": [
0
]
} |
0018-0019-0007 | uit_002774 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa. | Azerbaijan là một quốc gia như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991"
],
"answer_start": [
60
]
} |
0018-0019-0008 | uit_002775 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ chia sẻ di sản văn hóa và ngôn ngữ chung với các quốc gia Turk độc lập từ Liên Xô vào năm 1991, điều này cho phép Thổ Nhĩ Kỳ khoách trương quan hệ kinh tế và chính trị sâu vào Trung Á, Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan tạo thành bộ phận trong chiến lược chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành một nơi chuyển tiếp năng lượng đến phương Tây. Tuy nhiên, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa do Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Azerbaijan trong Chiến tranh Nagorno-Karabakh và nay vẫn bị đóng cửa. | Thổ Nhĩ Kỳ gặp phải vấn đề khó khăn nào trong việc xây dựng đường ống Baku-Ceyhan? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia bị đóng cửa"
],
"answer_start": [
368
]
} |
0018-0020-0001 | uit_002776 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì trong NATO, sau Quân đội Hoa Kỳ, với 495.000 binh sĩ được triển khai theo ước tính của NATO vào năm 2011. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan. Tổng cộng có 90 bom hạt nhân B61 được đặt trong căn cứ không quân Incirlik, 40 trong số đó được phân cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng trong trường hợp một xung đột hạt nhân, song việc sử dụng chúng cần phải được NATO phê chuẩn. | Sức mạnh quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ được thể hiện ở điểm nào? | {
"text": [
"Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì trong NATO"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0018-0020-0002 | uit_002777 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì trong NATO, sau Quân đội Hoa Kỳ, với 495.000 binh sĩ được triển khai theo ước tính của NATO vào năm 2011. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan. Tổng cộng có 90 bom hạt nhân B61 được đặt trong căn cứ không quân Incirlik, 40 trong số đó được phân cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng trong trường hợp một xung đột hạt nhân, song việc sử dụng chúng cần phải được NATO phê chuẩn. | Quốc gia nào có binh lực quân đội thường trực lớn nhất NATO? | {
"text": [
"Hoa Kỳ"
],
"answer_start": [
82
]
} | false | null |
0018-0020-0003 | uit_002778 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì trong NATO, sau Quân đội Hoa Kỳ, với 495.000 binh sĩ được triển khai theo ước tính của NATO vào năm 2011. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan. Tổng cộng có 90 bom hạt nhân B61 được đặt trong căn cứ không quân Incirlik, 40 trong số đó được phân cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng trong trường hợp một xung đột hạt nhân, song việc sử dụng chúng cần phải được NATO phê chuẩn. | Binh lực thường trực của Thổ Nhĩ Kỳ ở NATO là bao nhiêu người? | {
"text": [
"495.000 binh sĩ được triển khai theo ước tính của NATO vào năm 2011"
],
"answer_start": [
94
]
} | false | null |
0018-0020-0004 | uit_002779 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì trong NATO, sau Quân đội Hoa Kỳ, với 495.000 binh sĩ được triển khai theo ước tính của NATO vào năm 2011. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan. Tổng cộng có 90 bom hạt nhân B61 được đặt trong căn cứ không quân Incirlik, 40 trong số đó được phân cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng trong trường hợp một xung đột hạt nhân, song việc sử dụng chúng cần phải được NATO phê chuẩn. | Thổ Nhĩ Kỳ có quyền hạn như thế nào ở NATO? | {
"text": [
"Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan"
],
"answer_start": [
163
]
} | false | null |
0018-0020-0005 | uit_002780 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì trong NATO, sau Quân đội Hoa Kỳ, với 495.000 binh sĩ được triển khai theo ước tính của NATO vào năm 2011. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan. Tổng cộng có 90 bom hạt nhân B61 được đặt trong căn cứ không quân Incirlik, 40 trong số đó được phân cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng trong trường hợp một xung đột hạt nhân, song việc sử dụng chúng cần phải được NATO phê chuẩn. | Thổ Nhĩ Kỳ có quyền hạn sử dụng vũ khí nhiều như thế nào wor căn cứ không quân Incirlik? | {
"text": [
"Tổng cộng có 90 bom hạt nhân B61 được đặt trong căn cứ không quân Incirlik, 40 trong số đó được phân cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng trong trường hợp một xung đột hạt nhân"
],
"answer_start": [
305
]
} | false | null |
0018-0020-0006 | uit_002781 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì trong NATO, sau Quân đội Hoa Kỳ, với 495.000 binh sĩ được triển khai theo ước tính của NATO vào năm 2011. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan. Tổng cộng có 90 bom hạt nhân B61 được đặt trong căn cứ không quân Incirlik, 40 trong số đó được phân cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng trong trường hợp một xung đột hạt nhân, song việc sử dụng chúng cần phải được NATO phê chuẩn. | Quốc gia nào có binh lực quân đội thường trực nhỏ nhất NATO? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hoa Kỳ"
],
"answer_start": [
82
]
} |
0018-0020-0007 | uit_002782 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang thường trực lớn thứ nhì trong NATO, sau Quân đội Hoa Kỳ, với 495.000 binh sĩ được triển khai theo ước tính của NATO vào năm 2011. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan. Tổng cộng có 90 bom hạt nhân B61 được đặt trong căn cứ không quân Incirlik, 40 trong số đó được phân cho Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng trong trường hợp một xung đột hạt nhân, song việc sử dụng chúng cần phải được NATO phê chuẩn. | Thổ Nhĩ Kỳ có quyền hạn như thế nào ở NATO Incirlik? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Thổ Nhĩ Kỳ là một trong năm quốc gia thành viên NATO là bộ phận của chính sách chia sẻ hạt nhân của liên minh, cùng với Bỉ, Đức, Ý và Hà Lan"
],
"answer_start": [
163
]
} |
0018-0021-0001 | uit_002783 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc. | Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ nằm trên các châu lục nào? | {
"text": [
"Á-Âu"
],
"answer_start": [
40
]
} | false | null |
0018-0021-0002 | uit_002784 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc. | Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ bị chia cắt bởi những vùng biển nào? | {
"text": [
"eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles"
],
"answer_start": [
168
]
} | false | null |
0018-0021-0003 | uit_002785 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc. | Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ phần lớn nằm ở châu Á hay châu Âu? | {
"text": [
"châu Á"
],
"answer_start": [
77
]
} | false | null |
0018-0021-0004 | uit_002786 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc. | Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ có hình dạng như thế nào? | {
"text": [
"Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật"
],
"answer_start": [
293
]
} | false | null |
0018-0021-0005 | uit_002787 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc. | Biên giới của Thổ Nhĩ Kỳ tiếp giáp với những vùng biển nào? | {
"text": [
"biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam"
],
"answer_start": [
704
]
} | false | null |
0018-0021-0006 | uit_002788 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc. | Lãnh thổ của Dardanelles nằm trên các châu lục nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Á-Âu"
],
"answer_start": [
40
]
} |
0018-0021-0007 | uit_002789 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc. | Lãnh thổ Hy Lạp phần lớn nằm ở châu Á hay châu Âu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"châu Á"
],
"answer_start": [
77
]
} |
0018-0021-0008 | uit_002790 | Thổ Nhĩ Kỳ | Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật. Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích. Quốc gia này có biển bao quanh tại ba mặt: biển Aegea tại phía tây, biển Đen tại phía bắc và Địa Trung Hải tại phía nam. Thổ Nhĩ Kỳ có biển Marmara tại phía tây bắc. | Lãnh thổ Marmara có hình dạng như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật"
],
"answer_start": [
293
]
} |
0018-0022-0001 | uit_002791 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ là Đông Thrace, có biên giới với Hy Lạp và Bulgaria. Phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ là Anatolia, gồm một cao nguyên trung ương có độ cao lớn cùng các đồng bằng duyên hải hẹp, nằm giữa các dãy núi Köroğlu và Pontic tại phía bắc và Taurus tại phía nam. Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quan đồi núi hơn và là nguồn của các sông như Euphrates, Tigris và Aras, và có điểm cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là Núi Ararat với cao độ 5.137 m, và hồ lớn nhất toàn quốc là hồ Van. | Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ nằm ở châu Âu có tên gọi là gì? | {
"text": [
"Thrace"
],
"answer_start": [
42
]
} | false | null |
0018-0022-0002 | uit_002792 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ là Đông Thrace, có biên giới với Hy Lạp và Bulgaria. Phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ là Anatolia, gồm một cao nguyên trung ương có độ cao lớn cùng các đồng bằng duyên hải hẹp, nằm giữa các dãy núi Köroğlu và Pontic tại phía bắc và Taurus tại phía nam. Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quan đồi núi hơn và là nguồn của các sông như Euphrates, Tigris và Aras, và có điểm cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là Núi Ararat với cao độ 5.137 m, và hồ lớn nhất toàn quốc là hồ Van. | Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ nằm ở châu Á có tên gọi là gì? | {
"text": [
"Anatolia"
],
"answer_start": [
123
]
} | false | null |
0018-0022-0003 | uit_002793 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ là Đông Thrace, có biên giới với Hy Lạp và Bulgaria. Phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ là Anatolia, gồm một cao nguyên trung ương có độ cao lớn cùng các đồng bằng duyên hải hẹp, nằm giữa các dãy núi Köroğlu và Pontic tại phía bắc và Taurus tại phía nam. Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quan đồi núi hơn và là nguồn của các sông như Euphrates, Tigris và Aras, và có điểm cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là Núi Ararat với cao độ 5.137 m, và hồ lớn nhất toàn quốc là hồ Van. | Các quốc gia châu Âu nào tiếp giáp với biên giới của Thổ Nhĩ Kỳ? | {
"text": [
"Hy Lạp và Bulgaria"
],
"answer_start": [
67
]
} | false | null |
0018-0022-0004 | uit_002794 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ là Đông Thrace, có biên giới với Hy Lạp và Bulgaria. Phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ là Anatolia, gồm một cao nguyên trung ương có độ cao lớn cùng các đồng bằng duyên hải hẹp, nằm giữa các dãy núi Köroğlu và Pontic tại phía bắc và Taurus tại phía nam. Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quan đồi núi hơn và là nguồn của các sông như Euphrates, Tigris và Aras, và có điểm cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là Núi Ararat với cao độ 5.137 m, và hồ lớn nhất toàn quốc là hồ Van. | Ngọn núi cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là ngọn núi nào? | {
"text": [
"Núi Ararat"
],
"answer_start": [
427
]
} | false | null |
0018-0022-0005 | uit_002795 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ là Đông Thrace, có biên giới với Hy Lạp và Bulgaria. Phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ là Anatolia, gồm một cao nguyên trung ương có độ cao lớn cùng các đồng bằng duyên hải hẹp, nằm giữa các dãy núi Köroğlu và Pontic tại phía bắc và Taurus tại phía nam. Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quan đồi núi hơn và là nguồn của các sông như Euphrates, Tigris và Aras, và có điểm cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là Núi Ararat với cao độ 5.137 m, và hồ lớn nhất toàn quốc là hồ Van. | Nơi cao nhất và cái hồ lớn nhất của Thổ Nhĩ Kỳ nằm ở miền nào của nó? | {
"text": [
"Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ"
],
"answer_start": [
286
]
} | false | null |
0018-0022-0006 | uit_002796 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ là Đông Thrace, có biên giới với Hy Lạp và Bulgaria. Phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ là Anatolia, gồm một cao nguyên trung ương có độ cao lớn cùng các đồng bằng duyên hải hẹp, nằm giữa các dãy núi Köroğlu và Pontic tại phía bắc và Taurus tại phía nam. Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quan đồi núi hơn và là nguồn của các sông như Euphrates, Tigris và Aras, và có điểm cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là Núi Ararat với cao độ 5.137 m, và hồ lớn nhất toàn quốc là hồ Van. | Các quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ nào tiếp giáp với biên giới của châu Âu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hy Lạp và Bulgaria"
],
"answer_start": [
67
]
} |
0018-0022-0007 | uit_002797 | Thổ Nhĩ Kỳ | Phần thuộc châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ là Đông Thrace, có biên giới với Hy Lạp và Bulgaria. Phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ là Anatolia, gồm một cao nguyên trung ương có độ cao lớn cùng các đồng bằng duyên hải hẹp, nằm giữa các dãy núi Köroğlu và Pontic tại phía bắc và Taurus tại phía nam. Miền đông của Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quan đồi núi hơn và là nguồn của các sông như Euphrates, Tigris và Aras, và có điểm cao nhất Thổ Nhĩ Kỳ là Núi Ararat với cao độ 5.137 m, và hồ lớn nhất toàn quốc là hồ Van. | Ngọn núi cao nhất hồ Van là ngọn núi nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Núi Ararat"
],
"answer_start": [
427
]
} |
0018-0023-0001 | uit_002798 | Thổ Nhĩ Kỳ | Rừng hạt trần và rụng lá Bắc Anatolia là một hệ sinh thái bao trùm hầu hết Dãy núi Pontic tại miền bắc Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi rừng hỗn hợp Kavkaz trải rộng khắp cực đông của dãy núi. Khu vực này là nơi sống của các loại động vật hoang dã Âu-Á như cắt hỏa mai, đại bàng vàng, đại bàng đầu nâu, Clanga pomarina, gà gô Kavkaz, bạch yến trán đỏ, và Tichodroma muraria. Dải duyên hải hẹp giữa dãy núi Pontic và biển Đen có rừng rụng lá Euxine-Colchic, gồm một số trong số ít khu rừng mưa ôn đới của thế giới. | Cảnh quan rừng nào phổ biến nhất ở dãy núi Pontic? | {
"text": [
"Rừng hạt trần và rụng lá Bắc Anatolia"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0018-0023-0002 | uit_002799 | Thổ Nhĩ Kỳ | Rừng hạt trần và rụng lá Bắc Anatolia là một hệ sinh thái bao trùm hầu hết Dãy núi Pontic tại miền bắc Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi rừng hỗn hợp Kavkaz trải rộng khắp cực đông của dãy núi. Khu vực này là nơi sống của các loại động vật hoang dã Âu-Á như cắt hỏa mai, đại bàng vàng, đại bàng đầu nâu, Clanga pomarina, gà gô Kavkaz, bạch yến trán đỏ, và Tichodroma muraria. Dải duyên hải hẹp giữa dãy núi Pontic và biển Đen có rừng rụng lá Euxine-Colchic, gồm một số trong số ít khu rừng mưa ôn đới của thế giới. | Cảnh quan rừng hỗn hợp tập trung nhiều ở khu vực nào của dãy núi Pontic? | {
"text": [
"cực đông của dãy núi"
],
"answer_start": [
160
]
} | false | null |
0018-0023-0003 | uit_002800 | Thổ Nhĩ Kỳ | Rừng hạt trần và rụng lá Bắc Anatolia là một hệ sinh thái bao trùm hầu hết Dãy núi Pontic tại miền bắc Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi rừng hỗn hợp Kavkaz trải rộng khắp cực đông của dãy núi. Khu vực này là nơi sống của các loại động vật hoang dã Âu-Á như cắt hỏa mai, đại bàng vàng, đại bàng đầu nâu, Clanga pomarina, gà gô Kavkaz, bạch yến trán đỏ, và Tichodroma muraria. Dải duyên hải hẹp giữa dãy núi Pontic và biển Đen có rừng rụng lá Euxine-Colchic, gồm một số trong số ít khu rừng mưa ôn đới của thế giới. | Các loài sinh vật nào sinh sống nhiều nhất ở dãy núi Pontic? | {
"text": [
"các loại động vật hoang dã Âu-Á như cắt hỏa mai, đại bàng vàng, đại bàng đầu nâu, Clanga pomarina, gà gô Kavkaz, bạch yến trán đỏ, và Tichodroma muraria"
],
"answer_start": [
210
]
} | false | null |
0018-0023-0004 | uit_002801 | Thổ Nhĩ Kỳ | Rừng hạt trần và rụng lá Bắc Anatolia là một hệ sinh thái bao trùm hầu hết Dãy núi Pontic tại miền bắc Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi rừng hỗn hợp Kavkaz trải rộng khắp cực đông của dãy núi. Khu vực này là nơi sống của các loại động vật hoang dã Âu-Á như cắt hỏa mai, đại bàng vàng, đại bàng đầu nâu, Clanga pomarina, gà gô Kavkaz, bạch yến trán đỏ, và Tichodroma muraria. Dải duyên hải hẹp giữa dãy núi Pontic và biển Đen có rừng rụng lá Euxine-Colchic, gồm một số trong số ít khu rừng mưa ôn đới của thế giới. | Khu vực nào ở Thổ Nhĩ Kỳ có cảnh quanh rừng rụng lá Euxine-Colchic? | {
"text": [
"Dải duyên hải hẹp giữa dãy núi Pontic và biển Đen"
],
"answer_start": [
364
]
} | false | null |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.