id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0134-0008-0001
uit_026403
Elizabeth I của Anh
Sau một thời gian trị vì ôn hòa, Mary, một người Công giáo sùng tín, khởi sự theo đuổi chính sách ngược đãi người Kháng Cách mà Nữ vương xem là những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà. Do những cuộc bách hại chống phe Kháng Cách được tiến hành dưới thời trị vì của mình, Nữ vương bị gán cho biệt danh "Mary khát máu". Dù bị Mary thuyết phục cải đạo theo Công giáo La Mã, Elizabeth khôn khéo duy trì lòng trung thành với lương tâm và khát vọng của mình. Cuối năm ấy, khi có những lời đồn đại về việc Mary có thai, Elizabeth được phép trở lại triều đình theo lời yêu cầu của Felipe. Do lo ngại Nữ vương có thể chết khi sinh con, Felipe muốn Elizabeth, dưới sự bảo hộ của ông, sẽ là người kế vị, thay vì người có huyết thống gần Elizabeth nhất, Nữ vương Mary của Scotland. Mary lớn lên trong hoàng cung Pháp và có hôn ước với Thái tử Pháp, mặc dù là người Công giáo, Felipe không muốn Mary kế thừa ngai báu nước Anh vì sợ ảnh hưởng của người Pháp trên chính trường Anh qua Mary.
Những người Kháng Cách dưới cái nhìn của Mary là những người như thế nào?
{ "text": [ "những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà" ], "answer_start": [ 144 ] }
false
null
0134-0008-0002
uit_026404
Elizabeth I của Anh
Sau một thời gian trị vì ôn hòa, Mary, một người Công giáo sùng tín, khởi sự theo đuổi chính sách ngược đãi người Kháng Cách mà Nữ vương xem là những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà. Do những cuộc bách hại chống phe Kháng Cách được tiến hành dưới thời trị vì của mình, Nữ vương bị gán cho biệt danh "Mary khát máu". Dù bị Mary thuyết phục cải đạo theo Công giáo La Mã, Elizabeth khôn khéo duy trì lòng trung thành với lương tâm và khát vọng của mình. Cuối năm ấy, khi có những lời đồn đại về việc Mary có thai, Elizabeth được phép trở lại triều đình theo lời yêu cầu của Felipe. Do lo ngại Nữ vương có thể chết khi sinh con, Felipe muốn Elizabeth, dưới sự bảo hộ của ông, sẽ là người kế vị, thay vì người có huyết thống gần Elizabeth nhất, Nữ vương Mary của Scotland. Mary lớn lên trong hoàng cung Pháp và có hôn ước với Thái tử Pháp, mặc dù là người Công giáo, Felipe không muốn Mary kế thừa ngai báu nước Anh vì sợ ảnh hưởng của người Pháp trên chính trường Anh qua Mary.
Lý do đã sinh ra biệt danh "Mary khát máu" là gì?
{ "text": [ "những cuộc bách hại chống phe Kháng Cách được tiến hành dưới thời trị vì của mình" ], "answer_start": [ 204 ] }
false
null
0134-0008-0003
uit_026405
Elizabeth I của Anh
Sau một thời gian trị vì ôn hòa, Mary, một người Công giáo sùng tín, khởi sự theo đuổi chính sách ngược đãi người Kháng Cách mà Nữ vương xem là những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà. Do những cuộc bách hại chống phe Kháng Cách được tiến hành dưới thời trị vì của mình, Nữ vương bị gán cho biệt danh "Mary khát máu". Dù bị Mary thuyết phục cải đạo theo Công giáo La Mã, Elizabeth khôn khéo duy trì lòng trung thành với lương tâm và khát vọng của mình. Cuối năm ấy, khi có những lời đồn đại về việc Mary có thai, Elizabeth được phép trở lại triều đình theo lời yêu cầu của Felipe. Do lo ngại Nữ vương có thể chết khi sinh con, Felipe muốn Elizabeth, dưới sự bảo hộ của ông, sẽ là người kế vị, thay vì người có huyết thống gần Elizabeth nhất, Nữ vương Mary của Scotland. Mary lớn lên trong hoàng cung Pháp và có hôn ước với Thái tử Pháp, mặc dù là người Công giáo, Felipe không muốn Mary kế thừa ngai báu nước Anh vì sợ ảnh hưởng của người Pháp trên chính trường Anh qua Mary.
Elizabeth đã bị thuyết phục theo tôn giáo nào bởi Mary?
{ "text": [ "Công giáo La Mã" ], "answer_start": [ 370 ] }
false
null
0134-0008-0004
uit_026406
Elizabeth I của Anh
Sau một thời gian trị vì ôn hòa, Mary, một người Công giáo sùng tín, khởi sự theo đuổi chính sách ngược đãi người Kháng Cách mà Nữ vương xem là những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà. Do những cuộc bách hại chống phe Kháng Cách được tiến hành dưới thời trị vì của mình, Nữ vương bị gán cho biệt danh "Mary khát máu". Dù bị Mary thuyết phục cải đạo theo Công giáo La Mã, Elizabeth khôn khéo duy trì lòng trung thành với lương tâm và khát vọng của mình. Cuối năm ấy, khi có những lời đồn đại về việc Mary có thai, Elizabeth được phép trở lại triều đình theo lời yêu cầu của Felipe. Do lo ngại Nữ vương có thể chết khi sinh con, Felipe muốn Elizabeth, dưới sự bảo hộ của ông, sẽ là người kế vị, thay vì người có huyết thống gần Elizabeth nhất, Nữ vương Mary của Scotland. Mary lớn lên trong hoàng cung Pháp và có hôn ước với Thái tử Pháp, mặc dù là người Công giáo, Felipe không muốn Mary kế thừa ngai báu nước Anh vì sợ ảnh hưởng của người Pháp trên chính trường Anh qua Mary.
Ai là người có hôn ước với Mary?
{ "text": [ "Thái tử Pháp" ], "answer_start": [ 839 ] }
false
null
0134-0008-0005
uit_026407
Elizabeth I của Anh
Sau một thời gian trị vì ôn hòa, Mary, một người Công giáo sùng tín, khởi sự theo đuổi chính sách ngược đãi người Kháng Cách mà Nữ vương xem là những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà. Do những cuộc bách hại chống phe Kháng Cách được tiến hành dưới thời trị vì của mình, Nữ vương bị gán cho biệt danh "Mary khát máu". Dù bị Mary thuyết phục cải đạo theo Công giáo La Mã, Elizabeth khôn khéo duy trì lòng trung thành với lương tâm và khát vọng của mình. Cuối năm ấy, khi có những lời đồn đại về việc Mary có thai, Elizabeth được phép trở lại triều đình theo lời yêu cầu của Felipe. Do lo ngại Nữ vương có thể chết khi sinh con, Felipe muốn Elizabeth, dưới sự bảo hộ của ông, sẽ là người kế vị, thay vì người có huyết thống gần Elizabeth nhất, Nữ vương Mary của Scotland. Mary lớn lên trong hoàng cung Pháp và có hôn ước với Thái tử Pháp, mặc dù là người Công giáo, Felipe không muốn Mary kế thừa ngai báu nước Anh vì sợ ảnh hưởng của người Pháp trên chính trường Anh qua Mary.
Người mà Felipe mong muốn sẽ nối ngôi khi nữ vương qua đời là ai?
{ "text": [ "Elizabeth" ], "answer_start": [ 655 ] }
false
null
0134-0008-0006
uit_026408
Elizabeth I của Anh
Sau một thời gian trị vì ôn hòa, Mary, một người Công giáo sùng tín, khởi sự theo đuổi chính sách ngược đãi người Kháng Cách mà Nữ vương xem là những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà. Do những cuộc bách hại chống phe Kháng Cách được tiến hành dưới thời trị vì của mình, Nữ vương bị gán cho biệt danh "Mary khát máu". Dù bị Mary thuyết phục cải đạo theo Công giáo La Mã, Elizabeth khôn khéo duy trì lòng trung thành với lương tâm và khát vọng của mình. Cuối năm ấy, khi có những lời đồn đại về việc Mary có thai, Elizabeth được phép trở lại triều đình theo lời yêu cầu của Felipe. Do lo ngại Nữ vương có thể chết khi sinh con, Felipe muốn Elizabeth, dưới sự bảo hộ của ông, sẽ là người kế vị, thay vì người có huyết thống gần Elizabeth nhất, Nữ vương Mary của Scotland. Mary lớn lên trong hoàng cung Pháp và có hôn ước với Thái tử Pháp, mặc dù là người Công giáo, Felipe không muốn Mary kế thừa ngai báu nước Anh vì sợ ảnh hưởng của người Pháp trên chính trường Anh qua Mary.
Những người Kháng Cách dưới cái nhìn của Thái tử Pháp là những người như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà" ], "answer_start": [ 144 ] }
0134-0008-0007
uit_026409
Elizabeth I của Anh
Sau một thời gian trị vì ôn hòa, Mary, một người Công giáo sùng tín, khởi sự theo đuổi chính sách ngược đãi người Kháng Cách mà Nữ vương xem là những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà. Do những cuộc bách hại chống phe Kháng Cách được tiến hành dưới thời trị vì của mình, Nữ vương bị gán cho biệt danh "Mary khát máu". Dù bị Mary thuyết phục cải đạo theo Công giáo La Mã, Elizabeth khôn khéo duy trì lòng trung thành với lương tâm và khát vọng của mình. Cuối năm ấy, khi có những lời đồn đại về việc Mary có thai, Elizabeth được phép trở lại triều đình theo lời yêu cầu của Felipe. Do lo ngại Nữ vương có thể chết khi sinh con, Felipe muốn Elizabeth, dưới sự bảo hộ của ông, sẽ là người kế vị, thay vì người có huyết thống gần Elizabeth nhất, Nữ vương Mary của Scotland. Mary lớn lên trong hoàng cung Pháp và có hôn ước với Thái tử Pháp, mặc dù là người Công giáo, Felipe không muốn Mary kế thừa ngai báu nước Anh vì sợ ảnh hưởng của người Pháp trên chính trường Anh qua Mary.
Elizabeth đã bị cưỡng chế theo tôn giáo nào bởi Mary?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Công giáo La Mã" ], "answer_start": [ 370 ] }
0134-0008-0008
uit_026410
Elizabeth I của Anh
Sau một thời gian trị vì ôn hòa, Mary, một người Công giáo sùng tín, khởi sự theo đuổi chính sách ngược đãi người Kháng Cách mà Nữ vương xem là những kẻ dị giáo và là mối de dọa cho thẩm quyền của bà. Do những cuộc bách hại chống phe Kháng Cách được tiến hành dưới thời trị vì của mình, Nữ vương bị gán cho biệt danh "Mary khát máu". Dù bị Mary thuyết phục cải đạo theo Công giáo La Mã, Elizabeth khôn khéo duy trì lòng trung thành với lương tâm và khát vọng của mình. Cuối năm ấy, khi có những lời đồn đại về việc Mary có thai, Elizabeth được phép trở lại triều đình theo lời yêu cầu của Felipe. Do lo ngại Nữ vương có thể chết khi sinh con, Felipe muốn Elizabeth, dưới sự bảo hộ của ông, sẽ là người kế vị, thay vì người có huyết thống gần Elizabeth nhất, Nữ vương Mary của Scotland. Mary lớn lên trong hoàng cung Pháp và có hôn ước với Thái tử Pháp, mặc dù là người Công giáo, Felipe không muốn Mary kế thừa ngai báu nước Anh vì sợ ảnh hưởng của người Pháp trên chính trường Anh qua Mary.
Ai là người có tình cảm với Mary?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thái tử Pháp" ], "answer_start": [ 839 ] }
0134-0009-0001
uit_026411
Elizabeth I của Anh
Elizabeth lên ngôi lúc 25 tuổi. Suốt trong lễ đăng quang ngày 15 tháng 1 năm 1559, Elizabeth được dân chúng chào đón tung hô, họ diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương. Lúc ấy chức Tổng Giám mục thành Canterbury (đứng đầu chức sắc Giáo hội Anh) đang khuyết; Hồng y Reginald Pole vừa qua đời. Các Giám mục có thế lực từ chối tham dự lễ đăng quang vì chiếu theo giáo luật Công giáo, Elizabeth, một tín hữu Kháng Cách, bị xem là bất hợp pháp. Chỉ có một chức sắc ít tiếng tăm Owen Oglethorpe, Giám mục thành Carlisle, đến tham dự và trao vương miện cho Nữ vương. Lễ Tiệc Thánh được cử hành bởi tuyên úy của Nữ vương.
Ngày nào là ngày đã diễn ra lễ đăng quang của Elizabeth?
{ "text": [ "ngày 15 tháng 1 năm 1559" ], "answer_start": [ 57 ] }
false
null
0134-0009-0002
uit_026412
Elizabeth I của Anh
Elizabeth lên ngôi lúc 25 tuổi. Suốt trong lễ đăng quang ngày 15 tháng 1 năm 1559, Elizabeth được dân chúng chào đón tung hô, họ diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương. Lúc ấy chức Tổng Giám mục thành Canterbury (đứng đầu chức sắc Giáo hội Anh) đang khuyết; Hồng y Reginald Pole vừa qua đời. Các Giám mục có thế lực từ chối tham dự lễ đăng quang vì chiếu theo giáo luật Công giáo, Elizabeth, một tín hữu Kháng Cách, bị xem là bất hợp pháp. Chỉ có một chức sắc ít tiếng tăm Owen Oglethorpe, Giám mục thành Carlisle, đến tham dự và trao vương miện cho Nữ vương. Lễ Tiệc Thánh được cử hành bởi tuyên úy của Nữ vương.
Dân chúng đã làm những gì trong buỗi lễ đăng quang của Elizabeth ngoài việc tung hô?
{ "text": [ "diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương" ], "answer_start": [ 129 ] }
false
null
0134-0009-0003
uit_026413
Elizabeth I của Anh
Elizabeth lên ngôi lúc 25 tuổi. Suốt trong lễ đăng quang ngày 15 tháng 1 năm 1559, Elizabeth được dân chúng chào đón tung hô, họ diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương. Lúc ấy chức Tổng Giám mục thành Canterbury (đứng đầu chức sắc Giáo hội Anh) đang khuyết; Hồng y Reginald Pole vừa qua đời. Các Giám mục có thế lực từ chối tham dự lễ đăng quang vì chiếu theo giáo luật Công giáo, Elizabeth, một tín hữu Kháng Cách, bị xem là bất hợp pháp. Chỉ có một chức sắc ít tiếng tăm Owen Oglethorpe, Giám mục thành Carlisle, đến tham dự và trao vương miện cho Nữ vương. Lễ Tiệc Thánh được cử hành bởi tuyên úy của Nữ vương.
Chức vụ nào là đứng đầu chức sắc Giáo hội Anh?
{ "text": [ "Tổng Giám mục thành Canterbury" ], "answer_start": [ 205 ] }
false
null
0134-0009-0004
uit_026414
Elizabeth I của Anh
Elizabeth lên ngôi lúc 25 tuổi. Suốt trong lễ đăng quang ngày 15 tháng 1 năm 1559, Elizabeth được dân chúng chào đón tung hô, họ diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương. Lúc ấy chức Tổng Giám mục thành Canterbury (đứng đầu chức sắc Giáo hội Anh) đang khuyết; Hồng y Reginald Pole vừa qua đời. Các Giám mục có thế lực từ chối tham dự lễ đăng quang vì chiếu theo giáo luật Công giáo, Elizabeth, một tín hữu Kháng Cách, bị xem là bất hợp pháp. Chỉ có một chức sắc ít tiếng tăm Owen Oglethorpe, Giám mục thành Carlisle, đến tham dự và trao vương miện cho Nữ vương. Lễ Tiệc Thánh được cử hành bởi tuyên úy của Nữ vương.
Vì sao trong buổi lễ đăng quang của Elizabeth lại không có sự tham gia của các Giám mục có thế lực?
{ "text": [ "chiếu theo giáo luật Công giáo, Elizabeth, một tín hữu Kháng Cách, bị xem là bất hợp pháp" ], "answer_start": [ 373 ] }
false
null
0134-0009-0005
uit_026415
Elizabeth I của Anh
Elizabeth lên ngôi lúc 25 tuổi. Suốt trong lễ đăng quang ngày 15 tháng 1 năm 1559, Elizabeth được dân chúng chào đón tung hô, họ diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương. Lúc ấy chức Tổng Giám mục thành Canterbury (đứng đầu chức sắc Giáo hội Anh) đang khuyết; Hồng y Reginald Pole vừa qua đời. Các Giám mục có thế lực từ chối tham dự lễ đăng quang vì chiếu theo giáo luật Công giáo, Elizabeth, một tín hữu Kháng Cách, bị xem là bất hợp pháp. Chỉ có một chức sắc ít tiếng tăm Owen Oglethorpe, Giám mục thành Carlisle, đến tham dự và trao vương miện cho Nữ vương. Lễ Tiệc Thánh được cử hành bởi tuyên úy của Nữ vương.
Vị giám mục nào đã có mặt tại lễ đăng quang diễn ra ngày 15 tháng 1 năm 1559?
{ "text": [ "Owen Oglethorpe, Giám mục thành Carlisle" ], "answer_start": [ 497 ] }
false
null
0134-0009-0006
uit_026416
Elizabeth I của Anh
Elizabeth lên ngôi lúc 25 tuổi. Suốt trong lễ đăng quang ngày 15 tháng 1 năm 1559, Elizabeth được dân chúng chào đón tung hô, họ diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương. Lúc ấy chức Tổng Giám mục thành Canterbury (đứng đầu chức sắc Giáo hội Anh) đang khuyết; Hồng y Reginald Pole vừa qua đời. Các Giám mục có thế lực từ chối tham dự lễ đăng quang vì chiếu theo giáo luật Công giáo, Elizabeth, một tín hữu Kháng Cách, bị xem là bất hợp pháp. Chỉ có một chức sắc ít tiếng tăm Owen Oglethorpe, Giám mục thành Carlisle, đến tham dự và trao vương miện cho Nữ vương. Lễ Tiệc Thánh được cử hành bởi tuyên úy của Nữ vương.
Ngày nào là ngày đã diễn ra lễ đăng quang của Owen Oglethorpe?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 15 tháng 1 năm 1559" ], "answer_start": [ 57 ] }
0134-0009-0007
uit_026417
Elizabeth I của Anh
Elizabeth lên ngôi lúc 25 tuổi. Suốt trong lễ đăng quang ngày 15 tháng 1 năm 1559, Elizabeth được dân chúng chào đón tung hô, họ diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương. Lúc ấy chức Tổng Giám mục thành Canterbury (đứng đầu chức sắc Giáo hội Anh) đang khuyết; Hồng y Reginald Pole vừa qua đời. Các Giám mục có thế lực từ chối tham dự lễ đăng quang vì chiếu theo giáo luật Công giáo, Elizabeth, một tín hữu Kháng Cách, bị xem là bất hợp pháp. Chỉ có một chức sắc ít tiếng tăm Owen Oglethorpe, Giám mục thành Carlisle, đến tham dự và trao vương miện cho Nữ vương. Lễ Tiệc Thánh được cử hành bởi tuyên úy của Nữ vương.
Elizabeth đã làm những gì trong buỗi lễ đăng quang của dân chúng ngoài việc tung hô?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "diễn kịch và đọc thơ tán tụng nhan sắc và trí tuệ của Nữ vương" ], "answer_start": [ 129 ] }
0134-0010-0001
uit_026418
Elizabeth I của Anh
Trước đó, trong cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố ngay vào ngày trước lễ đăng quang, Elizabeth được thần dân hết lòng chào đón với những bài diễn văn cùng những lễ hội tung hô tân vương, hầu hết diễn ra theo khuynh hướng Kháng Cách. Sự duyên dáng và thái độ cởi mở của Elizabeth làm thần dân càng thêm yêu mến bà. Hôm sau, tại Điện Westminster, Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise, đội vương miện cho Elizabeth. Lễ đăng quang được xem như là một sự kiện thể hiện sự đồng thuận của thần dân, trong âm thanh ồn ả của các loại nhạc cụ như đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông.
Từ những điều gì mà dân chúng càng thêm yêu mến Elizabeth?
{ "text": [ "Sự duyên dáng và thái độ cởi mở" ], "answer_start": [ 248 ] }
false
null
0134-0010-0002
uit_026419
Elizabeth I của Anh
Trước đó, trong cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố ngay vào ngày trước lễ đăng quang, Elizabeth được thần dân hết lòng chào đón với những bài diễn văn cùng những lễ hội tung hô tân vương, hầu hết diễn ra theo khuynh hướng Kháng Cách. Sự duyên dáng và thái độ cởi mở của Elizabeth làm thần dân càng thêm yêu mến bà. Hôm sau, tại Điện Westminster, Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise, đội vương miện cho Elizabeth. Lễ đăng quang được xem như là một sự kiện thể hiện sự đồng thuận của thần dân, trong âm thanh ồn ả của các loại nhạc cụ như đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông.
Elizabeth đã được chính thức đội vương niệm ở đâu?
{ "text": [ "Điện Westminster" ], "answer_start": [ 342 ] }
false
null
0134-0010-0003
uit_026420
Elizabeth I của Anh
Trước đó, trong cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố ngay vào ngày trước lễ đăng quang, Elizabeth được thần dân hết lòng chào đón với những bài diễn văn cùng những lễ hội tung hô tân vương, hầu hết diễn ra theo khuynh hướng Kháng Cách. Sự duyên dáng và thái độ cởi mở của Elizabeth làm thần dân càng thêm yêu mến bà. Hôm sau, tại Điện Westminster, Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise, đội vương miện cho Elizabeth. Lễ đăng quang được xem như là một sự kiện thể hiện sự đồng thuận của thần dân, trong âm thanh ồn ả của các loại nhạc cụ như đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông.
Ai là người đã đội vương niệm lên cho Elizabeth?
{ "text": [ "Owen Oglethorpe" ], "answer_start": [ 360 ] }
false
null
0134-0010-0004
uit_026421
Elizabeth I của Anh
Trước đó, trong cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố ngay vào ngày trước lễ đăng quang, Elizabeth được thần dân hết lòng chào đón với những bài diễn văn cùng những lễ hội tung hô tân vương, hầu hết diễn ra theo khuynh hướng Kháng Cách. Sự duyên dáng và thái độ cởi mở của Elizabeth làm thần dân càng thêm yêu mến bà. Hôm sau, tại Điện Westminster, Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise, đội vương miện cho Elizabeth. Lễ đăng quang được xem như là một sự kiện thể hiện sự đồng thuận của thần dân, trong âm thanh ồn ả của các loại nhạc cụ như đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông.
Những nhạc cụ nào đã cùng nhau tạo nên âm thanh ồn ả trong ngày lễ đăng quang của Elizabeth?
{ "text": [ "đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông" ], "answer_start": [ 549 ] }
false
null
0134-0010-0005
uit_026422
Elizabeth I của Anh
Trước đó, trong cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố ngay vào ngày trước lễ đăng quang, Elizabeth được thần dân hết lòng chào đón với những bài diễn văn cùng những lễ hội tung hô tân vương, hầu hết diễn ra theo khuynh hướng Kháng Cách. Sự duyên dáng và thái độ cởi mở của Elizabeth làm thần dân càng thêm yêu mến bà. Hôm sau, tại Điện Westminster, Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise, đội vương miện cho Elizabeth. Lễ đăng quang được xem như là một sự kiện thể hiện sự đồng thuận của thần dân, trong âm thanh ồn ả của các loại nhạc cụ như đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông.
Ngày hôm trước buổi lễ đăng quang của Elizabeth thì sự kiện gì đã diễn ra?
{ "text": [ "cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố" ], "answer_start": [ 16 ] }
false
null
0134-0010-0006
uit_026423
Elizabeth I của Anh
Trước đó, trong cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố ngay vào ngày trước lễ đăng quang, Elizabeth được thần dân hết lòng chào đón với những bài diễn văn cùng những lễ hội tung hô tân vương, hầu hết diễn ra theo khuynh hướng Kháng Cách. Sự duyên dáng và thái độ cởi mở của Elizabeth làm thần dân càng thêm yêu mến bà. Hôm sau, tại Điện Westminster, Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise, đội vương miện cho Elizabeth. Lễ đăng quang được xem như là một sự kiện thể hiện sự đồng thuận của thần dân, trong âm thanh ồn ả của các loại nhạc cụ như đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông.
Từ những điều gì mà Elizabeth càng thêm yêu mến dân chúng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Sự duyên dáng và thái độ cởi mở" ], "answer_start": [ 248 ] }
0134-0010-0007
uit_026424
Elizabeth I của Anh
Trước đó, trong cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố ngay vào ngày trước lễ đăng quang, Elizabeth được thần dân hết lòng chào đón với những bài diễn văn cùng những lễ hội tung hô tân vương, hầu hết diễn ra theo khuynh hướng Kháng Cách. Sự duyên dáng và thái độ cởi mở của Elizabeth làm thần dân càng thêm yêu mến bà. Hôm sau, tại Điện Westminster, Owen Oglethorpe, Giám mục Carlise, đội vương miện cho Elizabeth. Lễ đăng quang được xem như là một sự kiện thể hiện sự đồng thuận của thần dân, trong âm thanh ồn ả của các loại nhạc cụ như đàn organ, sáo, kèn, trống, và chuông.
Ngày hôm trước buổi lễ kết hôn của Elizabeth thì sự kiện gì đã diễn ra?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cuộc diễu hành chiến thắng đi qua khắp thành phố" ], "answer_start": [ 16 ] }
0134-0011-0001
uit_026425
Elizabeth I của Anh
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của Elizabeth I khi bắt đầu trị vì là các vấn đề tôn giáo. Nhận biết thần dân muốn Nữ vương khước từ quyền lực của Giáo hoàng và ảnh hưởng của Tây Ban Nha, điều này phù hợp với ước nguyện của bà và những quyết sách được đề nghị bởi Sir William Cecil. Elizabeth cũng biết Giáo hoàng sẽ không chịu công nhận bà là con hợp pháp của Henry VIII và là quân vương của nước Anh. Vì vậy, Nữ vương quyết định thành lập một giáo hội Kháng Cách phù hợp với nguyện vọng người dân Anh. Năm 1559, Quốc hội làm luật thành lập giáo hội theo mô hình của Edward VI, với nhà vua là người đứng đầu giáo hội. Dự luật nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ tại Viện Thứ dân, nhưng gặp chống đối tại Viện Quý tộc, đặc biệt là từ các Giám mục. Tuy nhiên, may mắn cho Elizabeth, nhiều vị trí Giám mục đang khuyết, kể cả chức vụ Tổng Giám mục thành Canterbury. Điều này giúp các thành viên Viện Quý tộc ủng hộ Kháng Cách chiếm đa số phiếu khi biểu quyết. Đạo luật Đồng nhất (Act of Uniformity) được Nữ vương phê chuẩn năm 1559, quy định việc sử dụng Sách Cầu nguyện chung theo đức tin Kháng Cách trong các nhà thờ. Bí tích Thánh thể của Giáo hội Công giáo bị bác bỏ. Nữ vương nhận danh hiệu "Thống đốc Tối cao của Giáo hội Anh" thay vì "Đầu của Giáo hội".
Những điều gì mà nhân dân mong muốn ở Elizabeth?
{ "text": [ "khước từ quyền lực của Giáo hoàng và ảnh hưởng của Tây Ban Nha" ], "answer_start": [ 130 ] }
false
null
0134-0011-0002
uit_026426
Elizabeth I của Anh
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của Elizabeth I khi bắt đầu trị vì là các vấn đề tôn giáo. Nhận biết thần dân muốn Nữ vương khước từ quyền lực của Giáo hoàng và ảnh hưởng của Tây Ban Nha, điều này phù hợp với ước nguyện của bà và những quyết sách được đề nghị bởi Sir William Cecil. Elizabeth cũng biết Giáo hoàng sẽ không chịu công nhận bà là con hợp pháp của Henry VIII và là quân vương của nước Anh. Vì vậy, Nữ vương quyết định thành lập một giáo hội Kháng Cách phù hợp với nguyện vọng người dân Anh. Năm 1559, Quốc hội làm luật thành lập giáo hội theo mô hình của Edward VI, với nhà vua là người đứng đầu giáo hội. Dự luật nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ tại Viện Thứ dân, nhưng gặp chống đối tại Viện Quý tộc, đặc biệt là từ các Giám mục. Tuy nhiên, may mắn cho Elizabeth, nhiều vị trí Giám mục đang khuyết, kể cả chức vụ Tổng Giám mục thành Canterbury. Điều này giúp các thành viên Viện Quý tộc ủng hộ Kháng Cách chiếm đa số phiếu khi biểu quyết. Đạo luật Đồng nhất (Act of Uniformity) được Nữ vương phê chuẩn năm 1559, quy định việc sử dụng Sách Cầu nguyện chung theo đức tin Kháng Cách trong các nhà thờ. Bí tích Thánh thể của Giáo hội Công giáo bị bác bỏ. Nữ vương nhận danh hiệu "Thống đốc Tối cao của Giáo hội Anh" thay vì "Đầu của Giáo hội".
Điều mà Elizabeth biết rằng Giáo hoàng sẽ không chấp nhận?
{ "text": [ "bà là con hợp pháp của Henry VIII và là quân vương của nước Anh" ], "answer_start": [ 344 ] }
false
null
0134-0011-0003
uit_026427
Elizabeth I của Anh
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của Elizabeth I khi bắt đầu trị vì là các vấn đề tôn giáo. Nhận biết thần dân muốn Nữ vương khước từ quyền lực của Giáo hoàng và ảnh hưởng của Tây Ban Nha, điều này phù hợp với ước nguyện của bà và những quyết sách được đề nghị bởi Sir William Cecil. Elizabeth cũng biết Giáo hoàng sẽ không chịu công nhận bà là con hợp pháp của Henry VIII và là quân vương của nước Anh. Vì vậy, Nữ vương quyết định thành lập một giáo hội Kháng Cách phù hợp với nguyện vọng người dân Anh. Năm 1559, Quốc hội làm luật thành lập giáo hội theo mô hình của Edward VI, với nhà vua là người đứng đầu giáo hội. Dự luật nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ tại Viện Thứ dân, nhưng gặp chống đối tại Viện Quý tộc, đặc biệt là từ các Giám mục. Tuy nhiên, may mắn cho Elizabeth, nhiều vị trí Giám mục đang khuyết, kể cả chức vụ Tổng Giám mục thành Canterbury. Điều này giúp các thành viên Viện Quý tộc ủng hộ Kháng Cách chiếm đa số phiếu khi biểu quyết. Đạo luật Đồng nhất (Act of Uniformity) được Nữ vương phê chuẩn năm 1559, quy định việc sử dụng Sách Cầu nguyện chung theo đức tin Kháng Cách trong các nhà thờ. Bí tích Thánh thể của Giáo hội Công giáo bị bác bỏ. Nữ vương nhận danh hiệu "Thống đốc Tối cao của Giáo hội Anh" thay vì "Đầu của Giáo hội".
Tổ chức gì mà Elizabeth đã thành lập và nó hoàn toàn thỏa mãn được mong đợi của người dân?
{ "text": [ "một giáo hội Kháng Cách" ], "answer_start": [ 447 ] }
false
null
0134-0011-0004
uit_026428
Elizabeth I của Anh
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của Elizabeth I khi bắt đầu trị vì là các vấn đề tôn giáo. Nhận biết thần dân muốn Nữ vương khước từ quyền lực của Giáo hoàng và ảnh hưởng của Tây Ban Nha, điều này phù hợp với ước nguyện của bà và những quyết sách được đề nghị bởi Sir William Cecil. Elizabeth cũng biết Giáo hoàng sẽ không chịu công nhận bà là con hợp pháp của Henry VIII và là quân vương của nước Anh. Vì vậy, Nữ vương quyết định thành lập một giáo hội Kháng Cách phù hợp với nguyện vọng người dân Anh. Năm 1559, Quốc hội làm luật thành lập giáo hội theo mô hình của Edward VI, với nhà vua là người đứng đầu giáo hội. Dự luật nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ tại Viện Thứ dân, nhưng gặp chống đối tại Viện Quý tộc, đặc biệt là từ các Giám mục. Tuy nhiên, may mắn cho Elizabeth, nhiều vị trí Giám mục đang khuyết, kể cả chức vụ Tổng Giám mục thành Canterbury. Điều này giúp các thành viên Viện Quý tộc ủng hộ Kháng Cách chiếm đa số phiếu khi biểu quyết. Đạo luật Đồng nhất (Act of Uniformity) được Nữ vương phê chuẩn năm 1559, quy định việc sử dụng Sách Cầu nguyện chung theo đức tin Kháng Cách trong các nhà thờ. Bí tích Thánh thể của Giáo hội Công giáo bị bác bỏ. Nữ vương nhận danh hiệu "Thống đốc Tối cao của Giáo hội Anh" thay vì "Đầu của Giáo hội".
Luật thành lập giáo hội theo mô hình Edward đã vấp phải sự chống đối ở đâu?
{ "text": [ "Viện Quý tộc" ], "answer_start": [ 703 ] }
false
null
0134-0011-0005
uit_026429
Elizabeth I của Anh
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của Elizabeth I khi bắt đầu trị vì là các vấn đề tôn giáo. Nhận biết thần dân muốn Nữ vương khước từ quyền lực của Giáo hoàng và ảnh hưởng của Tây Ban Nha, điều này phù hợp với ước nguyện của bà và những quyết sách được đề nghị bởi Sir William Cecil. Elizabeth cũng biết Giáo hoàng sẽ không chịu công nhận bà là con hợp pháp của Henry VIII và là quân vương của nước Anh. Vì vậy, Nữ vương quyết định thành lập một giáo hội Kháng Cách phù hợp với nguyện vọng người dân Anh. Năm 1559, Quốc hội làm luật thành lập giáo hội theo mô hình của Edward VI, với nhà vua là người đứng đầu giáo hội. Dự luật nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ tại Viện Thứ dân, nhưng gặp chống đối tại Viện Quý tộc, đặc biệt là từ các Giám mục. Tuy nhiên, may mắn cho Elizabeth, nhiều vị trí Giám mục đang khuyết, kể cả chức vụ Tổng Giám mục thành Canterbury. Điều này giúp các thành viên Viện Quý tộc ủng hộ Kháng Cách chiếm đa số phiếu khi biểu quyết. Đạo luật Đồng nhất (Act of Uniformity) được Nữ vương phê chuẩn năm 1559, quy định việc sử dụng Sách Cầu nguyện chung theo đức tin Kháng Cách trong các nhà thờ. Bí tích Thánh thể của Giáo hội Công giáo bị bác bỏ. Nữ vương nhận danh hiệu "Thống đốc Tối cao của Giáo hội Anh" thay vì "Đầu của Giáo hội".
Nguyên nhân làm cho đa số phiếu tại Viện Quý tộc là ủng hộ Kháng Cách là gì?
{ "text": [ "nhiều vị trí Giám mục đang khuyết, kể cả chức vụ Tổng Giám mục thành Canterbury" ], "answer_start": [ 780 ] }
false
null
0134-0011-0006
uit_026430
Elizabeth I của Anh
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của Elizabeth I khi bắt đầu trị vì là các vấn đề tôn giáo. Nhận biết thần dân muốn Nữ vương khước từ quyền lực của Giáo hoàng và ảnh hưởng của Tây Ban Nha, điều này phù hợp với ước nguyện của bà và những quyết sách được đề nghị bởi Sir William Cecil. Elizabeth cũng biết Giáo hoàng sẽ không chịu công nhận bà là con hợp pháp của Henry VIII và là quân vương của nước Anh. Vì vậy, Nữ vương quyết định thành lập một giáo hội Kháng Cách phù hợp với nguyện vọng người dân Anh. Năm 1559, Quốc hội làm luật thành lập giáo hội theo mô hình của Edward VI, với nhà vua là người đứng đầu giáo hội. Dự luật nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ tại Viện Thứ dân, nhưng gặp chống đối tại Viện Quý tộc, đặc biệt là từ các Giám mục. Tuy nhiên, may mắn cho Elizabeth, nhiều vị trí Giám mục đang khuyết, kể cả chức vụ Tổng Giám mục thành Canterbury. Điều này giúp các thành viên Viện Quý tộc ủng hộ Kháng Cách chiếm đa số phiếu khi biểu quyết. Đạo luật Đồng nhất (Act of Uniformity) được Nữ vương phê chuẩn năm 1559, quy định việc sử dụng Sách Cầu nguyện chung theo đức tin Kháng Cách trong các nhà thờ. Bí tích Thánh thể của Giáo hội Công giáo bị bác bỏ. Nữ vương nhận danh hiệu "Thống đốc Tối cao của Giáo hội Anh" thay vì "Đầu của Giáo hội".
Điều mà Elizabeth biết rằng người dân Anh sẽ không chấp nhận?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bà là con hợp pháp của Henry VIII và là quân vương của nước Anh" ], "answer_start": [ 344 ] }
0134-0012-0001
uit_026431
Elizabeth I của Anh
Đạo luật Quyền Tối thượng năm 1559 buộc tất cả viên chức công phải chấp nhận quyền kiểm soát của nhà vua trên giáo hội. Nhiều Giám mục từ chối ủng hộ lập trường của Elizabeth bị bãi chức và được thay thế bởi những chức sắc ủng hộ Nữ vương. Bà bổ nhiệm Hội đồng Tư vấn mới, không còn có sự hiện diện của các thành viên Công giáo. Dưới triều Elizabeth, tình trạng chia rẽ và tranh chấp do bè phái giảm thiểu đáng kể. Cố vấn trưởng của Nữ vương, Sir William Cecil, đảm nhiệm chức Bộ trưởng Ngoại giao, và Sir Nicholas Bacon làm Quan Chưởng ấn.
Nội dung của Đạo luật Quyền tối thượng ra đời năm 1559 là gì?
{ "text": [ "tất cả viên chức công phải chấp nhận quyền kiểm soát của nhà vua trên giáo hội" ], "answer_start": [ 40 ] }
false
null
0134-0012-0002
uit_026432
Elizabeth I của Anh
Đạo luật Quyền Tối thượng năm 1559 buộc tất cả viên chức công phải chấp nhận quyền kiểm soát của nhà vua trên giáo hội. Nhiều Giám mục từ chối ủng hộ lập trường của Elizabeth bị bãi chức và được thay thế bởi những chức sắc ủng hộ Nữ vương. Bà bổ nhiệm Hội đồng Tư vấn mới, không còn có sự hiện diện của các thành viên Công giáo. Dưới triều Elizabeth, tình trạng chia rẽ và tranh chấp do bè phái giảm thiểu đáng kể. Cố vấn trưởng của Nữ vương, Sir William Cecil, đảm nhiệm chức Bộ trưởng Ngoại giao, và Sir Nicholas Bacon làm Quan Chưởng ấn.
Biện pháp nào được sử dụng đối với những người Giám mục không ủng hộ Elizabeth?
{ "text": [ "bãi chức và được thay thế bởi những chức sắc ủng hộ Nữ vương" ], "answer_start": [ 178 ] }
false
null
0134-0012-0003
uit_026433
Elizabeth I của Anh
Đạo luật Quyền Tối thượng năm 1559 buộc tất cả viên chức công phải chấp nhận quyền kiểm soát của nhà vua trên giáo hội. Nhiều Giám mục từ chối ủng hộ lập trường của Elizabeth bị bãi chức và được thay thế bởi những chức sắc ủng hộ Nữ vương. Bà bổ nhiệm Hội đồng Tư vấn mới, không còn có sự hiện diện của các thành viên Công giáo. Dưới triều Elizabeth, tình trạng chia rẽ và tranh chấp do bè phái giảm thiểu đáng kể. Cố vấn trưởng của Nữ vương, Sir William Cecil, đảm nhiệm chức Bộ trưởng Ngoại giao, và Sir Nicholas Bacon làm Quan Chưởng ấn.
Không có sự góp mặt của ai trong Hội đồng Tư vấn mới được thành lập bởi Elizabeth?
{ "text": [ "các thành viên Công giáo" ], "answer_start": [ 303 ] }
false
null
0134-0012-0004
uit_026434
Elizabeth I của Anh
Đạo luật Quyền Tối thượng năm 1559 buộc tất cả viên chức công phải chấp nhận quyền kiểm soát của nhà vua trên giáo hội. Nhiều Giám mục từ chối ủng hộ lập trường của Elizabeth bị bãi chức và được thay thế bởi những chức sắc ủng hộ Nữ vương. Bà bổ nhiệm Hội đồng Tư vấn mới, không còn có sự hiện diện của các thành viên Công giáo. Dưới triều Elizabeth, tình trạng chia rẽ và tranh chấp do bè phái giảm thiểu đáng kể. Cố vấn trưởng của Nữ vương, Sir William Cecil, đảm nhiệm chức Bộ trưởng Ngoại giao, và Sir Nicholas Bacon làm Quan Chưởng ấn.
Tình trạng nào đã được hạn chế rất nhiều trong thời gian trị vì của Elizabeth?
{ "text": [ "tình trạng chia rẽ và tranh chấp do bè phái" ], "answer_start": [ 351 ] }
false
null
0134-0012-0005
uit_026435
Elizabeth I của Anh
Đạo luật Quyền Tối thượng năm 1559 buộc tất cả viên chức công phải chấp nhận quyền kiểm soát của nhà vua trên giáo hội. Nhiều Giám mục từ chối ủng hộ lập trường của Elizabeth bị bãi chức và được thay thế bởi những chức sắc ủng hộ Nữ vương. Bà bổ nhiệm Hội đồng Tư vấn mới, không còn có sự hiện diện của các thành viên Công giáo. Dưới triều Elizabeth, tình trạng chia rẽ và tranh chấp do bè phái giảm thiểu đáng kể. Cố vấn trưởng của Nữ vương, Sir William Cecil, đảm nhiệm chức Bộ trưởng Ngoại giao, và Sir Nicholas Bacon làm Quan Chưởng ấn.
Bộ trưởng Ngoại giao là ai?
{ "text": [ "Sir William Cecil" ], "answer_start": [ 443 ] }
false
null
0134-0012-0006
uit_026436
Elizabeth I của Anh
Đạo luật Quyền Tối thượng năm 1559 buộc tất cả viên chức công phải chấp nhận quyền kiểm soát của nhà vua trên giáo hội. Nhiều Giám mục từ chối ủng hộ lập trường của Elizabeth bị bãi chức và được thay thế bởi những chức sắc ủng hộ Nữ vương. Bà bổ nhiệm Hội đồng Tư vấn mới, không còn có sự hiện diện của các thành viên Công giáo. Dưới triều Elizabeth, tình trạng chia rẽ và tranh chấp do bè phái giảm thiểu đáng kể. Cố vấn trưởng của Nữ vương, Sir William Cecil, đảm nhiệm chức Bộ trưởng Ngoại giao, và Sir Nicholas Bacon làm Quan Chưởng ấn.
Không có sự góp mặt của ai trong Hội đồng Tư vấn mới được thành lập bởi Công giáo?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các thành viên Công giáo" ], "answer_start": [ 303 ] }
0134-0013-0001
uit_026437
Elizabeth I của Anh
Ngay từ lúc mới lên ngôi, chuyện hôn nhân của Nữ vương là vấn đề được mọi người quan tâm. Trong thực tế, Elizabeth chưa bao giờ kết hôn mà không ai biết rõ nguyên nhân. Nữ vương cũng từng tính đến việc chọn người phối ngẫu, trong đó có François, Công tước xứ Anjou. Tuy vậy, Elizabeth không thấy cần có một người đàn ông giúp đỡ để trị nước, và một cuộc hôn nhân có thể khiến Nữ vương vướng vào nguy cơ bị ngoại bang can thiệp vào nội tình nước Anh, như trường hợp của Mary. Mặt khác, hôn nhân có thể cho Nữ vương cơ hội có con nối dõi.
Điều gì đã nhận được sự quan tâm kể từ khi Elizabeth lên ngôi?
{ "text": [ "chuyện hôn nhân của Nữ vương" ], "answer_start": [ 26 ] }
false
null
0134-0013-0002
uit_026438
Elizabeth I của Anh
Ngay từ lúc mới lên ngôi, chuyện hôn nhân của Nữ vương là vấn đề được mọi người quan tâm. Trong thực tế, Elizabeth chưa bao giờ kết hôn mà không ai biết rõ nguyên nhân. Nữ vương cũng từng tính đến việc chọn người phối ngẫu, trong đó có François, Công tước xứ Anjou. Tuy vậy, Elizabeth không thấy cần có một người đàn ông giúp đỡ để trị nước, và một cuộc hôn nhân có thể khiến Nữ vương vướng vào nguy cơ bị ngoại bang can thiệp vào nội tình nước Anh, như trường hợp của Mary. Mặt khác, hôn nhân có thể cho Nữ vương cơ hội có con nối dõi.
Nguyên nhân mà Elizabeth đã không kết hôn có ai biết được không?
{ "text": [ "không ai biết" ], "answer_start": [ 139 ] }
false
null
0134-0013-0003
uit_026439
Elizabeth I của Anh
Ngay từ lúc mới lên ngôi, chuyện hôn nhân của Nữ vương là vấn đề được mọi người quan tâm. Trong thực tế, Elizabeth chưa bao giờ kết hôn mà không ai biết rõ nguyên nhân. Nữ vương cũng từng tính đến việc chọn người phối ngẫu, trong đó có François, Công tước xứ Anjou. Tuy vậy, Elizabeth không thấy cần có một người đàn ông giúp đỡ để trị nước, và một cuộc hôn nhân có thể khiến Nữ vương vướng vào nguy cơ bị ngoại bang can thiệp vào nội tình nước Anh, như trường hợp của Mary. Mặt khác, hôn nhân có thể cho Nữ vương cơ hội có con nối dõi.
Điều gì đã từng được Elizabeth tính đến?
{ "text": [ "chọn người phối ngẫu" ], "answer_start": [ 202 ] }
false
null
0134-0013-0004
uit_026440
Elizabeth I của Anh
Ngay từ lúc mới lên ngôi, chuyện hôn nhân của Nữ vương là vấn đề được mọi người quan tâm. Trong thực tế, Elizabeth chưa bao giờ kết hôn mà không ai biết rõ nguyên nhân. Nữ vương cũng từng tính đến việc chọn người phối ngẫu, trong đó có François, Công tước xứ Anjou. Tuy vậy, Elizabeth không thấy cần có một người đàn ông giúp đỡ để trị nước, và một cuộc hôn nhân có thể khiến Nữ vương vướng vào nguy cơ bị ngoại bang can thiệp vào nội tình nước Anh, như trường hợp của Mary. Mặt khác, hôn nhân có thể cho Nữ vương cơ hội có con nối dõi.
Elizabeth nhận định rằng cuộc hôn nhân sẽ khiến cho điều gì không tốt xảy ra?
{ "text": [ "nguy cơ bị ngoại bang can thiệp vào nội tình nước Anh" ], "answer_start": [ 395 ] }
false
null
0134-0013-0005
uit_026441
Elizabeth I của Anh
Ngay từ lúc mới lên ngôi, chuyện hôn nhân của Nữ vương là vấn đề được mọi người quan tâm. Trong thực tế, Elizabeth chưa bao giờ kết hôn mà không ai biết rõ nguyên nhân. Nữ vương cũng từng tính đến việc chọn người phối ngẫu, trong đó có François, Công tước xứ Anjou. Tuy vậy, Elizabeth không thấy cần có một người đàn ông giúp đỡ để trị nước, và một cuộc hôn nhân có thể khiến Nữ vương vướng vào nguy cơ bị ngoại bang can thiệp vào nội tình nước Anh, như trường hợp của Mary. Mặt khác, hôn nhân có thể cho Nữ vương cơ hội có con nối dõi.
Hôn nhân có thể giúp cho Nữ vương có được điều gì?
{ "text": [ "có con nối dõi" ], "answer_start": [ 521 ] }
false
null
0134-0013-0006
uit_026442
Elizabeth I của Anh
Ngay từ lúc mới lên ngôi, chuyện hôn nhân của Nữ vương là vấn đề được mọi người quan tâm. Trong thực tế, Elizabeth chưa bao giờ kết hôn mà không ai biết rõ nguyên nhân. Nữ vương cũng từng tính đến việc chọn người phối ngẫu, trong đó có François, Công tước xứ Anjou. Tuy vậy, Elizabeth không thấy cần có một người đàn ông giúp đỡ để trị nước, và một cuộc hôn nhân có thể khiến Nữ vương vướng vào nguy cơ bị ngoại bang can thiệp vào nội tình nước Anh, như trường hợp của Mary. Mặt khác, hôn nhân có thể cho Nữ vương cơ hội có con nối dõi.
Nguyên nhân mà Elizabeth đã không lên ngôi có ai biết được không?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "không ai biết" ], "answer_start": [ 139 ] }
0134-0013-0007
uit_026443
Elizabeth I của Anh
Ngay từ lúc mới lên ngôi, chuyện hôn nhân của Nữ vương là vấn đề được mọi người quan tâm. Trong thực tế, Elizabeth chưa bao giờ kết hôn mà không ai biết rõ nguyên nhân. Nữ vương cũng từng tính đến việc chọn người phối ngẫu, trong đó có François, Công tước xứ Anjou. Tuy vậy, Elizabeth không thấy cần có một người đàn ông giúp đỡ để trị nước, và một cuộc hôn nhân có thể khiến Nữ vương vướng vào nguy cơ bị ngoại bang can thiệp vào nội tình nước Anh, như trường hợp của Mary. Mặt khác, hôn nhân có thể cho Nữ vương cơ hội có con nối dõi.
Elizabeth nhận định rằng buổi đăng quang sẽ khiến cho điều gì không tốt xảy ra?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "nguy cơ bị ngoại bang can thiệp vào nội tình nước Anh" ], "answer_start": [ 395 ] }
0134-0013-0008
uit_026444
Elizabeth I của Anh
Ngay từ lúc mới lên ngôi, chuyện hôn nhân của Nữ vương là vấn đề được mọi người quan tâm. Trong thực tế, Elizabeth chưa bao giờ kết hôn mà không ai biết rõ nguyên nhân. Nữ vương cũng từng tính đến việc chọn người phối ngẫu, trong đó có François, Công tước xứ Anjou. Tuy vậy, Elizabeth không thấy cần có một người đàn ông giúp đỡ để trị nước, và một cuộc hôn nhân có thể khiến Nữ vương vướng vào nguy cơ bị ngoại bang can thiệp vào nội tình nước Anh, như trường hợp của Mary. Mặt khác, hôn nhân có thể cho Nữ vương cơ hội có con nối dõi.
Hôn nhân chắc chắn giúp cho Nữ vương có được điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "có con nối dõi" ], "answer_start": [ 521 ] }
0134-0014-0001
uit_026445
Elizabeth I của Anh
Nhiều người muốn kết hôn với Elizabeth, nhưng Nữ vương chỉ xem xét ba hoặc bốn trường hợp. Người bạn từ thuở thiếu thời, Robert Dudley, có lẽ là người có nhiều cơ may nhất. Nhưng Dudley đã kết hôn và William Cecil, cố vấn thân tín nhất của Elizabeth, phản đối mối quan hệ này. Năm 1560, cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart, vợ của Dudley, đã gây ra nhiều lời đồn đoán. Cuối cùng Nữ vương đặt bổn phận cao hơn tình cảm, phong Dudley làm Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật, hai người vẫn duy trì tình bạn lâu dài.
Ai là người có nhiều cơ hội nhất để kết hôn cùng Elizabeth?
{ "text": [ "Robert Dudley" ], "answer_start": [ 121 ] }
false
null
0134-0014-0002
uit_026446
Elizabeth I của Anh
Nhiều người muốn kết hôn với Elizabeth, nhưng Nữ vương chỉ xem xét ba hoặc bốn trường hợp. Người bạn từ thuở thiếu thời, Robert Dudley, có lẽ là người có nhiều cơ may nhất. Nhưng Dudley đã kết hôn và William Cecil, cố vấn thân tín nhất của Elizabeth, phản đối mối quan hệ này. Năm 1560, cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart, vợ của Dudley, đã gây ra nhiều lời đồn đoán. Cuối cùng Nữ vương đặt bổn phận cao hơn tình cảm, phong Dudley làm Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật, hai người vẫn duy trì tình bạn lâu dài.
Người đã phản đối việc kết hôn của Elizabeth với Dudley là ai?
{ "text": [ "William Cecil" ], "answer_start": [ 200 ] }
false
null
0134-0014-0003
uit_026447
Elizabeth I của Anh
Nhiều người muốn kết hôn với Elizabeth, nhưng Nữ vương chỉ xem xét ba hoặc bốn trường hợp. Người bạn từ thuở thiếu thời, Robert Dudley, có lẽ là người có nhiều cơ may nhất. Nhưng Dudley đã kết hôn và William Cecil, cố vấn thân tín nhất của Elizabeth, phản đối mối quan hệ này. Năm 1560, cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart, vợ của Dudley, đã gây ra nhiều lời đồn đoán. Cuối cùng Nữ vương đặt bổn phận cao hơn tình cảm, phong Dudley làm Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật, hai người vẫn duy trì tình bạn lâu dài.
Điều gì đã gây ra nhiều sự đồn đoán vào năm 1560?
{ "text": [ "cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart" ], "answer_start": [ 287 ] }
false
null
0134-0014-0004
uit_026448
Elizabeth I của Anh
Nhiều người muốn kết hôn với Elizabeth, nhưng Nữ vương chỉ xem xét ba hoặc bốn trường hợp. Người bạn từ thuở thiếu thời, Robert Dudley, có lẽ là người có nhiều cơ may nhất. Nhưng Dudley đã kết hôn và William Cecil, cố vấn thân tín nhất của Elizabeth, phản đối mối quan hệ này. Năm 1560, cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart, vợ của Dudley, đã gây ra nhiều lời đồn đoán. Cuối cùng Nữ vương đặt bổn phận cao hơn tình cảm, phong Dudley làm Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật, hai người vẫn duy trì tình bạn lâu dài.
Elizabeth phong những chức vụ nào cho Dudley?
{ "text": [ "Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật" ], "answer_start": [ 447 ] }
false
null
0134-0014-0005
uit_026449
Elizabeth I của Anh
Nhiều người muốn kết hôn với Elizabeth, nhưng Nữ vương chỉ xem xét ba hoặc bốn trường hợp. Người bạn từ thuở thiếu thời, Robert Dudley, có lẽ là người có nhiều cơ may nhất. Nhưng Dudley đã kết hôn và William Cecil, cố vấn thân tín nhất của Elizabeth, phản đối mối quan hệ này. Năm 1560, cái chết không rõ nguyên nhân của Amy Robstart, vợ của Dudley, đã gây ra nhiều lời đồn đoán. Cuối cùng Nữ vương đặt bổn phận cao hơn tình cảm, phong Dudley làm Bá tước xứ Leicester và bổ nhiệm ông vào Hội đồng Cơ mật, hai người vẫn duy trì tình bạn lâu dài.
Vợ của người bạn thân tính cũng là người có cơ may thành chồng của Elizabeth nhất đã qua đời vào năm nào?
{ "text": [ "Năm 1560" ], "answer_start": [ 277 ] }
false
null
0134-0015-0001
uit_026450
Elizabeth I của Anh
Sau Dudley, Elizabeth xem hôn nhân như là một phần trong chính sách đối ngoại, xem đây là nghĩa vụ hơn là tình cảm cá nhân. Quốc hội nhiều lần khẩn khoản Nữ vương kết hôn, nhưng bà cứ lẩn tránh. Khi Elizabeth mắc bệnh đậu mùa trong năm 1563, Quốc hội khẩn nài Nữ vương kết hôn hoặc chỉ định người kế nhiệm nhằm tránh một cuộc nội chiến có thể xảy ra khi bà băng hà, nhưng bị từ chối. Năm 1570, khi các nhân vật chủ chốt trong triều nhận biết Nữ vương không chịu kết hôn, cũng không chỉ định người kế nhiệm, William Cecil ra sức tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thừa kế. Nhưng chính sự im lặng của Elizabeth đã củng cố sự an toàn chính trị cho bà: Nữ vương biết rằng nếu chỉ định người thừa kế có thể xảy ra một cuộc đảo chính. Trong khi đó, tình trạng độc thân của Elizabeth dấy lên trong dân chúng lòng sùng bái dành cho một Nữ vương đồng trinh. Trong thi ca cũng như trong hội họa, Nữ vương được miêu tả như là một nữ thần, không phải một phụ nữ bình thường.
Vào năm 1563 thì Elizabeth đã mắc căn bệnh nào?
{ "text": [ "bệnh đậu mùa" ], "answer_start": [ 213 ] }
false
null
0134-0015-0002
uit_026451
Elizabeth I của Anh
Sau Dudley, Elizabeth xem hôn nhân như là một phần trong chính sách đối ngoại, xem đây là nghĩa vụ hơn là tình cảm cá nhân. Quốc hội nhiều lần khẩn khoản Nữ vương kết hôn, nhưng bà cứ lẩn tránh. Khi Elizabeth mắc bệnh đậu mùa trong năm 1563, Quốc hội khẩn nài Nữ vương kết hôn hoặc chỉ định người kế nhiệm nhằm tránh một cuộc nội chiến có thể xảy ra khi bà băng hà, nhưng bị từ chối. Năm 1570, khi các nhân vật chủ chốt trong triều nhận biết Nữ vương không chịu kết hôn, cũng không chỉ định người kế nhiệm, William Cecil ra sức tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thừa kế. Nhưng chính sự im lặng của Elizabeth đã củng cố sự an toàn chính trị cho bà: Nữ vương biết rằng nếu chỉ định người thừa kế có thể xảy ra một cuộc đảo chính. Trong khi đó, tình trạng độc thân của Elizabeth dấy lên trong dân chúng lòng sùng bái dành cho một Nữ vương đồng trinh. Trong thi ca cũng như trong hội họa, Nữ vương được miêu tả như là một nữ thần, không phải một phụ nữ bình thường.
Quốc hội đã làm gì khi căn bệnh đậu mùa xuất hiện trên người Elizabeth năm 1563?
{ "text": [ "khẩn nài Nữ vương kết hôn hoặc chỉ định người kế nhiệm" ], "answer_start": [ 251 ] }
false
null
0134-0015-0003
uit_026452
Elizabeth I của Anh
Sau Dudley, Elizabeth xem hôn nhân như là một phần trong chính sách đối ngoại, xem đây là nghĩa vụ hơn là tình cảm cá nhân. Quốc hội nhiều lần khẩn khoản Nữ vương kết hôn, nhưng bà cứ lẩn tránh. Khi Elizabeth mắc bệnh đậu mùa trong năm 1563, Quốc hội khẩn nài Nữ vương kết hôn hoặc chỉ định người kế nhiệm nhằm tránh một cuộc nội chiến có thể xảy ra khi bà băng hà, nhưng bị từ chối. Năm 1570, khi các nhân vật chủ chốt trong triều nhận biết Nữ vương không chịu kết hôn, cũng không chỉ định người kế nhiệm, William Cecil ra sức tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thừa kế. Nhưng chính sự im lặng của Elizabeth đã củng cố sự an toàn chính trị cho bà: Nữ vương biết rằng nếu chỉ định người thừa kế có thể xảy ra một cuộc đảo chính. Trong khi đó, tình trạng độc thân của Elizabeth dấy lên trong dân chúng lòng sùng bái dành cho một Nữ vương đồng trinh. Trong thi ca cũng như trong hội họa, Nữ vương được miêu tả như là một nữ thần, không phải một phụ nữ bình thường.
Quốc hội lo lắng điều gì khi Elizabeth băng hà?
{ "text": [ "cuộc nội chiến" ], "answer_start": [ 321 ] }
false
null
0134-0015-0004
uit_026453
Elizabeth I của Anh
Sau Dudley, Elizabeth xem hôn nhân như là một phần trong chính sách đối ngoại, xem đây là nghĩa vụ hơn là tình cảm cá nhân. Quốc hội nhiều lần khẩn khoản Nữ vương kết hôn, nhưng bà cứ lẩn tránh. Khi Elizabeth mắc bệnh đậu mùa trong năm 1563, Quốc hội khẩn nài Nữ vương kết hôn hoặc chỉ định người kế nhiệm nhằm tránh một cuộc nội chiến có thể xảy ra khi bà băng hà, nhưng bị từ chối. Năm 1570, khi các nhân vật chủ chốt trong triều nhận biết Nữ vương không chịu kết hôn, cũng không chỉ định người kế nhiệm, William Cecil ra sức tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thừa kế. Nhưng chính sự im lặng của Elizabeth đã củng cố sự an toàn chính trị cho bà: Nữ vương biết rằng nếu chỉ định người thừa kế có thể xảy ra một cuộc đảo chính. Trong khi đó, tình trạng độc thân của Elizabeth dấy lên trong dân chúng lòng sùng bái dành cho một Nữ vương đồng trinh. Trong thi ca cũng như trong hội họa, Nữ vương được miêu tả như là một nữ thần, không phải một phụ nữ bình thường.
Nhờ sự im lặng trong vấn đề hôn nhân của mình mà Elizabeth có được điều gì?
{ "text": [ "củng cố sự an toàn chính trị" ], "answer_start": [ 607 ] }
false
null
0134-0015-0005
uit_026454
Elizabeth I của Anh
Sau Dudley, Elizabeth xem hôn nhân như là một phần trong chính sách đối ngoại, xem đây là nghĩa vụ hơn là tình cảm cá nhân. Quốc hội nhiều lần khẩn khoản Nữ vương kết hôn, nhưng bà cứ lẩn tránh. Khi Elizabeth mắc bệnh đậu mùa trong năm 1563, Quốc hội khẩn nài Nữ vương kết hôn hoặc chỉ định người kế nhiệm nhằm tránh một cuộc nội chiến có thể xảy ra khi bà băng hà, nhưng bị từ chối. Năm 1570, khi các nhân vật chủ chốt trong triều nhận biết Nữ vương không chịu kết hôn, cũng không chỉ định người kế nhiệm, William Cecil ra sức tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thừa kế. Nhưng chính sự im lặng của Elizabeth đã củng cố sự an toàn chính trị cho bà: Nữ vương biết rằng nếu chỉ định người thừa kế có thể xảy ra một cuộc đảo chính. Trong khi đó, tình trạng độc thân của Elizabeth dấy lên trong dân chúng lòng sùng bái dành cho một Nữ vương đồng trinh. Trong thi ca cũng như trong hội họa, Nữ vương được miêu tả như là một nữ thần, không phải một phụ nữ bình thường.
Điều gì mà Elizabeth biết sẽ diễn ra khi bà chỉ thị người kế nhiệm mình?
{ "text": [ "cuộc đảo chính" ], "answer_start": [ 708 ] }
false
null
0134-0015-0006
uit_026455
Elizabeth I của Anh
Sau Dudley, Elizabeth xem hôn nhân như là một phần trong chính sách đối ngoại, xem đây là nghĩa vụ hơn là tình cảm cá nhân. Quốc hội nhiều lần khẩn khoản Nữ vương kết hôn, nhưng bà cứ lẩn tránh. Khi Elizabeth mắc bệnh đậu mùa trong năm 1563, Quốc hội khẩn nài Nữ vương kết hôn hoặc chỉ định người kế nhiệm nhằm tránh một cuộc nội chiến có thể xảy ra khi bà băng hà, nhưng bị từ chối. Năm 1570, khi các nhân vật chủ chốt trong triều nhận biết Nữ vương không chịu kết hôn, cũng không chỉ định người kế nhiệm, William Cecil ra sức tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thừa kế. Nhưng chính sự im lặng của Elizabeth đã củng cố sự an toàn chính trị cho bà: Nữ vương biết rằng nếu chỉ định người thừa kế có thể xảy ra một cuộc đảo chính. Trong khi đó, tình trạng độc thân của Elizabeth dấy lên trong dân chúng lòng sùng bái dành cho một Nữ vương đồng trinh. Trong thi ca cũng như trong hội họa, Nữ vương được miêu tả như là một nữ thần, không phải một phụ nữ bình thường.
Vào năm 1563 thì William Cecil đã mắc căn bệnh nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bệnh đậu mùa" ], "answer_start": [ 213 ] }
0134-0015-0007
uit_026456
Elizabeth I của Anh
Sau Dudley, Elizabeth xem hôn nhân như là một phần trong chính sách đối ngoại, xem đây là nghĩa vụ hơn là tình cảm cá nhân. Quốc hội nhiều lần khẩn khoản Nữ vương kết hôn, nhưng bà cứ lẩn tránh. Khi Elizabeth mắc bệnh đậu mùa trong năm 1563, Quốc hội khẩn nài Nữ vương kết hôn hoặc chỉ định người kế nhiệm nhằm tránh một cuộc nội chiến có thể xảy ra khi bà băng hà, nhưng bị từ chối. Năm 1570, khi các nhân vật chủ chốt trong triều nhận biết Nữ vương không chịu kết hôn, cũng không chỉ định người kế nhiệm, William Cecil ra sức tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thừa kế. Nhưng chính sự im lặng của Elizabeth đã củng cố sự an toàn chính trị cho bà: Nữ vương biết rằng nếu chỉ định người thừa kế có thể xảy ra một cuộc đảo chính. Trong khi đó, tình trạng độc thân của Elizabeth dấy lên trong dân chúng lòng sùng bái dành cho một Nữ vương đồng trinh. Trong thi ca cũng như trong hội họa, Nữ vương được miêu tả như là một nữ thần, không phải một phụ nữ bình thường.
Điều gì mà Elizabeth biết sẽ diễn ra khi bà chỉ thị người bảo vệ mình?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cuộc đảo chính" ], "answer_start": [ 708 ] }
0134-0016-0001
uit_026457
Elizabeth I của Anh
Chính sách đối ngoại của Elizabeth chủ yếu là phòng thủ, với một ngoại lệ là cuộc chiếm đóng Le Havre kéo dài từ tháng 10 năm 1562 đến tháng 6 năm 1563, khi phe Huguenot đồng minh với Elizabeth liên kết với phe Công giáo Pháp tái chiếm bến cảng này. Elizabeth định ý trao đổi Le Havre để lấy Calais mà người Pháp đã chiếm lại vào tháng 1 năm 1558. Năm 1560, bà gởi quân đến Scotland để ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh. Năm 1585, Elizabeth ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan nhằm ngăn chặn hiểm họa từ Tây Ban Nha. Dựa vào sức mạnh của các hạm đội Anh Quốc mà Elizabeth có thể theo đuổi chính sách đối ngoại mạnh mẽ hơn. Khi tranh chấp với Tây Ban Nha, 80% cuộc chiến diễn ra trên mặt biển. Nữ vương phong tước cho Francis Drake sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha. Triều đại của bà cũng chứng kiến việc thành lập những đồn điền đầu tiên trên những vùng đất mới ở châu Mỹ, và khu thuộc địa Virginia được đặt tên để vinh danh Nữ vương. Dù vậy, những vụ cướp biển và những vụ làm ăn bất chính của những tay phiêu lưu trên biển vẫn diễn ra ngoài vòng kiểm soát của triều đình.
Le Havre là nơi mà Elizabeth muốn đem ra đổi để lấy khu vực nào?
{ "text": [ "Calais" ], "answer_start": [ 292 ] }
false
null
0134-0016-0002
uit_026458
Elizabeth I của Anh
Chính sách đối ngoại của Elizabeth chủ yếu là phòng thủ, với một ngoại lệ là cuộc chiếm đóng Le Havre kéo dài từ tháng 10 năm 1562 đến tháng 6 năm 1563, khi phe Huguenot đồng minh với Elizabeth liên kết với phe Công giáo Pháp tái chiếm bến cảng này. Elizabeth định ý trao đổi Le Havre để lấy Calais mà người Pháp đã chiếm lại vào tháng 1 năm 1558. Năm 1560, bà gởi quân đến Scotland để ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh. Năm 1585, Elizabeth ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan nhằm ngăn chặn hiểm họa từ Tây Ban Nha. Dựa vào sức mạnh của các hạm đội Anh Quốc mà Elizabeth có thể theo đuổi chính sách đối ngoại mạnh mẽ hơn. Khi tranh chấp với Tây Ban Nha, 80% cuộc chiến diễn ra trên mặt biển. Nữ vương phong tước cho Francis Drake sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha. Triều đại của bà cũng chứng kiến việc thành lập những đồn điền đầu tiên trên những vùng đất mới ở châu Mỹ, và khu thuộc địa Virginia được đặt tên để vinh danh Nữ vương. Dù vậy, những vụ cướp biển và những vụ làm ăn bất chính của những tay phiêu lưu trên biển vẫn diễn ra ngoài vòng kiểm soát của triều đình.
Mục đích của Elizabeth là gì khi bà gửi quân đến Scotland vào năm 1560?
{ "text": [ "ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh" ], "answer_start": [ 386 ] }
false
null
0134-0016-0003
uit_026459
Elizabeth I của Anh
Chính sách đối ngoại của Elizabeth chủ yếu là phòng thủ, với một ngoại lệ là cuộc chiếm đóng Le Havre kéo dài từ tháng 10 năm 1562 đến tháng 6 năm 1563, khi phe Huguenot đồng minh với Elizabeth liên kết với phe Công giáo Pháp tái chiếm bến cảng này. Elizabeth định ý trao đổi Le Havre để lấy Calais mà người Pháp đã chiếm lại vào tháng 1 năm 1558. Năm 1560, bà gởi quân đến Scotland để ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh. Năm 1585, Elizabeth ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan nhằm ngăn chặn hiểm họa từ Tây Ban Nha. Dựa vào sức mạnh của các hạm đội Anh Quốc mà Elizabeth có thể theo đuổi chính sách đối ngoại mạnh mẽ hơn. Khi tranh chấp với Tây Ban Nha, 80% cuộc chiến diễn ra trên mặt biển. Nữ vương phong tước cho Francis Drake sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha. Triều đại của bà cũng chứng kiến việc thành lập những đồn điền đầu tiên trên những vùng đất mới ở châu Mỹ, và khu thuộc địa Virginia được đặt tên để vinh danh Nữ vương. Dù vậy, những vụ cướp biển và những vụ làm ăn bất chính của những tay phiêu lưu trên biển vẫn diễn ra ngoài vòng kiểm soát của triều đình.
Với mong muốn sẽ xóa bỏ mối nguy hiểm từ Tây Ban Nha thì vào năm 1585 Elizabeth đã làm gì?
{ "text": [ "ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan" ], "answer_start": [ 495 ] }
false
null
0134-0016-0004
uit_026460
Elizabeth I của Anh
Chính sách đối ngoại của Elizabeth chủ yếu là phòng thủ, với một ngoại lệ là cuộc chiếm đóng Le Havre kéo dài từ tháng 10 năm 1562 đến tháng 6 năm 1563, khi phe Huguenot đồng minh với Elizabeth liên kết với phe Công giáo Pháp tái chiếm bến cảng này. Elizabeth định ý trao đổi Le Havre để lấy Calais mà người Pháp đã chiếm lại vào tháng 1 năm 1558. Năm 1560, bà gởi quân đến Scotland để ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh. Năm 1585, Elizabeth ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan nhằm ngăn chặn hiểm họa từ Tây Ban Nha. Dựa vào sức mạnh của các hạm đội Anh Quốc mà Elizabeth có thể theo đuổi chính sách đối ngoại mạnh mẽ hơn. Khi tranh chấp với Tây Ban Nha, 80% cuộc chiến diễn ra trên mặt biển. Nữ vương phong tước cho Francis Drake sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha. Triều đại của bà cũng chứng kiến việc thành lập những đồn điền đầu tiên trên những vùng đất mới ở châu Mỹ, và khu thuộc địa Virginia được đặt tên để vinh danh Nữ vương. Dù vậy, những vụ cướp biển và những vụ làm ăn bất chính của những tay phiêu lưu trên biển vẫn diễn ra ngoài vòng kiểm soát của triều đình.
Địa hình mà đa số các cuộc chạm trán giữa Tây Ban Nha và Anh diễn ra là ở đâu?
{ "text": [ "trên mặt biển" ], "answer_start": [ 727 ] }
false
null
0134-0016-0005
uit_026461
Elizabeth I của Anh
Chính sách đối ngoại của Elizabeth chủ yếu là phòng thủ, với một ngoại lệ là cuộc chiếm đóng Le Havre kéo dài từ tháng 10 năm 1562 đến tháng 6 năm 1563, khi phe Huguenot đồng minh với Elizabeth liên kết với phe Công giáo Pháp tái chiếm bến cảng này. Elizabeth định ý trao đổi Le Havre để lấy Calais mà người Pháp đã chiếm lại vào tháng 1 năm 1558. Năm 1560, bà gởi quân đến Scotland để ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh. Năm 1585, Elizabeth ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan nhằm ngăn chặn hiểm họa từ Tây Ban Nha. Dựa vào sức mạnh của các hạm đội Anh Quốc mà Elizabeth có thể theo đuổi chính sách đối ngoại mạnh mẽ hơn. Khi tranh chấp với Tây Ban Nha, 80% cuộc chiến diễn ra trên mặt biển. Nữ vương phong tước cho Francis Drake sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha. Triều đại của bà cũng chứng kiến việc thành lập những đồn điền đầu tiên trên những vùng đất mới ở châu Mỹ, và khu thuộc địa Virginia được đặt tên để vinh danh Nữ vương. Dù vậy, những vụ cướp biển và những vụ làm ăn bất chính của những tay phiêu lưu trên biển vẫn diễn ra ngoài vòng kiểm soát của triều đình.
Sau khi thực hiện điều gì thì Francis Drake đã được phong tước?
{ "text": [ "chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha" ], "answer_start": [ 784 ] }
false
null
0134-0016-0006
uit_026462
Elizabeth I của Anh
Chính sách đối ngoại của Elizabeth chủ yếu là phòng thủ, với một ngoại lệ là cuộc chiếm đóng Le Havre kéo dài từ tháng 10 năm 1562 đến tháng 6 năm 1563, khi phe Huguenot đồng minh với Elizabeth liên kết với phe Công giáo Pháp tái chiếm bến cảng này. Elizabeth định ý trao đổi Le Havre để lấy Calais mà người Pháp đã chiếm lại vào tháng 1 năm 1558. Năm 1560, bà gởi quân đến Scotland để ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh. Năm 1585, Elizabeth ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan nhằm ngăn chặn hiểm họa từ Tây Ban Nha. Dựa vào sức mạnh của các hạm đội Anh Quốc mà Elizabeth có thể theo đuổi chính sách đối ngoại mạnh mẽ hơn. Khi tranh chấp với Tây Ban Nha, 80% cuộc chiến diễn ra trên mặt biển. Nữ vương phong tước cho Francis Drake sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha. Triều đại của bà cũng chứng kiến việc thành lập những đồn điền đầu tiên trên những vùng đất mới ở châu Mỹ, và khu thuộc địa Virginia được đặt tên để vinh danh Nữ vương. Dù vậy, những vụ cướp biển và những vụ làm ăn bất chính của những tay phiêu lưu trên biển vẫn diễn ra ngoài vòng kiểm soát của triều đình.
Le Havre là nơi mà Elizabeth muốn đem ra sáp nhập với khu vực nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Calais" ], "answer_start": [ 292 ] }
0134-0016-0007
uit_026463
Elizabeth I của Anh
Chính sách đối ngoại của Elizabeth chủ yếu là phòng thủ, với một ngoại lệ là cuộc chiếm đóng Le Havre kéo dài từ tháng 10 năm 1562 đến tháng 6 năm 1563, khi phe Huguenot đồng minh với Elizabeth liên kết với phe Công giáo Pháp tái chiếm bến cảng này. Elizabeth định ý trao đổi Le Havre để lấy Calais mà người Pháp đã chiếm lại vào tháng 1 năm 1558. Năm 1560, bà gởi quân đến Scotland để ngăn cản ý định của người Pháp sử dụng đất nước này như một hậu cứ để tấn công nước Anh. Năm 1585, Elizabeth ký Hiệp ước Nonsuch với Hà Lan nhằm ngăn chặn hiểm họa từ Tây Ban Nha. Dựa vào sức mạnh của các hạm đội Anh Quốc mà Elizabeth có thể theo đuổi chính sách đối ngoại mạnh mẽ hơn. Khi tranh chấp với Tây Ban Nha, 80% cuộc chiến diễn ra trên mặt biển. Nữ vương phong tước cho Francis Drake sau chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới từ năm 1577 đến 1580, và sau những cuộc đột kích của ông nhắm vào những hải cảng và hạm đội của Tây Ban Nha. Triều đại của bà cũng chứng kiến việc thành lập những đồn điền đầu tiên trên những vùng đất mới ở châu Mỹ, và khu thuộc địa Virginia được đặt tên để vinh danh Nữ vương. Dù vậy, những vụ cướp biển và những vụ làm ăn bất chính của những tay phiêu lưu trên biển vẫn diễn ra ngoài vòng kiểm soát của triều đình.
Địa hình mà đa số các cuộc đàm phán giữa Tây Ban Nha và Anh diễn ra là ở đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trên mặt biển" ], "answer_start": [ 727 ] }
0134-0017-0001
uit_026464
Elizabeth I của Anh
Elizabeth có một đối thủ nguy hiểm là một người em họ, một giáo dân Công giáo, Mary Stuart, Nữ vương Scotland và là vợ của Vua nước Pháp, François II. Năm 1559, với sự ủng hộ của nước Pháp, Mary tuyên bố là Nữ vương Anh. Chính sách ban đầu của Elizabeth đối với Scotland là chống lại sự hiện diện của người Pháp ở đây do lo ngại âm mưu của người Pháp xâm lăng nước Anh và đặt Mary, Nữ vương Scotland lên ngai báu Anh Quốc. Elizabeth gởi quân đến Scotland hỗ trợ những người Kháng Cách chống đối. Tháng 7 năm 1560, Hiệp ước Edinburgh được ký kết giúp giải tỏa mối đe dọa của người Pháp từ phía bắc. Năm 1561, khi Mary quay trở lại Scotland để cầm quyền thì giáo hội Kháng Cách đã có vị trí vững chắc ở đây, và đất nước được cai trị bởi một hội đồng các nhà quý tộc Kháng Cách được Elizabeth hậu thuẫn. Mary từ chối phê chuẩn hiệp ước.
Vị vua Pháp nào là chồng của Mary Stuart?
{ "text": [ "François II" ], "answer_start": [ 138 ] }
false
null
0134-0017-0002
uit_026465
Elizabeth I của Anh
Elizabeth có một đối thủ nguy hiểm là một người em họ, một giáo dân Công giáo, Mary Stuart, Nữ vương Scotland và là vợ của Vua nước Pháp, François II. Năm 1559, với sự ủng hộ của nước Pháp, Mary tuyên bố là Nữ vương Anh. Chính sách ban đầu của Elizabeth đối với Scotland là chống lại sự hiện diện của người Pháp ở đây do lo ngại âm mưu của người Pháp xâm lăng nước Anh và đặt Mary, Nữ vương Scotland lên ngai báu Anh Quốc. Elizabeth gởi quân đến Scotland hỗ trợ những người Kháng Cách chống đối. Tháng 7 năm 1560, Hiệp ước Edinburgh được ký kết giúp giải tỏa mối đe dọa của người Pháp từ phía bắc. Năm 1561, khi Mary quay trở lại Scotland để cầm quyền thì giáo hội Kháng Cách đã có vị trí vững chắc ở đây, và đất nước được cai trị bởi một hội đồng các nhà quý tộc Kháng Cách được Elizabeth hậu thuẫn. Mary từ chối phê chuẩn hiệp ước.
Mary nhờ vào sự hậu thuẫn từ nước nào mà bà đã tuyên bố mình là Nữ vương Anh?
{ "text": [ "nước Pháp" ], "answer_start": [ 179 ] }
false
null
0134-0017-0003
uit_026466
Elizabeth I của Anh
Elizabeth có một đối thủ nguy hiểm là một người em họ, một giáo dân Công giáo, Mary Stuart, Nữ vương Scotland và là vợ của Vua nước Pháp, François II. Năm 1559, với sự ủng hộ của nước Pháp, Mary tuyên bố là Nữ vương Anh. Chính sách ban đầu của Elizabeth đối với Scotland là chống lại sự hiện diện của người Pháp ở đây do lo ngại âm mưu của người Pháp xâm lăng nước Anh và đặt Mary, Nữ vương Scotland lên ngai báu Anh Quốc. Elizabeth gởi quân đến Scotland hỗ trợ những người Kháng Cách chống đối. Tháng 7 năm 1560, Hiệp ước Edinburgh được ký kết giúp giải tỏa mối đe dọa của người Pháp từ phía bắc. Năm 1561, khi Mary quay trở lại Scotland để cầm quyền thì giáo hội Kháng Cách đã có vị trí vững chắc ở đây, và đất nước được cai trị bởi một hội đồng các nhà quý tộc Kháng Cách được Elizabeth hậu thuẫn. Mary từ chối phê chuẩn hiệp ước.
Nguyên nhân mà Elizabeth phải hạn chế sự hiện diện của người Pháp tại Scotland là gì?
{ "text": [ "lo ngại âm mưu của người Pháp xâm lăng nước Anh và đặt Mary, Nữ vương Scotland lên ngai báu Anh Quốc" ], "answer_start": [ 321 ] }
false
null
0134-0017-0004
uit_026467
Elizabeth I của Anh
Elizabeth có một đối thủ nguy hiểm là một người em họ, một giáo dân Công giáo, Mary Stuart, Nữ vương Scotland và là vợ của Vua nước Pháp, François II. Năm 1559, với sự ủng hộ của nước Pháp, Mary tuyên bố là Nữ vương Anh. Chính sách ban đầu của Elizabeth đối với Scotland là chống lại sự hiện diện của người Pháp ở đây do lo ngại âm mưu của người Pháp xâm lăng nước Anh và đặt Mary, Nữ vương Scotland lên ngai báu Anh Quốc. Elizabeth gởi quân đến Scotland hỗ trợ những người Kháng Cách chống đối. Tháng 7 năm 1560, Hiệp ước Edinburgh được ký kết giúp giải tỏa mối đe dọa của người Pháp từ phía bắc. Năm 1561, khi Mary quay trở lại Scotland để cầm quyền thì giáo hội Kháng Cách đã có vị trí vững chắc ở đây, và đất nước được cai trị bởi một hội đồng các nhà quý tộc Kháng Cách được Elizabeth hậu thuẫn. Mary từ chối phê chuẩn hiệp ước.
Nhờ vào điều gì mà mối nguy hiểm của Pháp ở phía Bắc đã được hạn chế?
{ "text": [ "Hiệp ước Edinburgh được ký kết" ], "answer_start": [ 514 ] }
false
null
0134-0017-0005
uit_026468
Elizabeth I của Anh
Elizabeth có một đối thủ nguy hiểm là một người em họ, một giáo dân Công giáo, Mary Stuart, Nữ vương Scotland và là vợ của Vua nước Pháp, François II. Năm 1559, với sự ủng hộ của nước Pháp, Mary tuyên bố là Nữ vương Anh. Chính sách ban đầu của Elizabeth đối với Scotland là chống lại sự hiện diện của người Pháp ở đây do lo ngại âm mưu của người Pháp xâm lăng nước Anh và đặt Mary, Nữ vương Scotland lên ngai báu Anh Quốc. Elizabeth gởi quân đến Scotland hỗ trợ những người Kháng Cách chống đối. Tháng 7 năm 1560, Hiệp ước Edinburgh được ký kết giúp giải tỏa mối đe dọa của người Pháp từ phía bắc. Năm 1561, khi Mary quay trở lại Scotland để cầm quyền thì giáo hội Kháng Cách đã có vị trí vững chắc ở đây, và đất nước được cai trị bởi một hội đồng các nhà quý tộc Kháng Cách được Elizabeth hậu thuẫn. Mary từ chối phê chuẩn hiệp ước.
Với mục đích gì mà Elizabeth đã gửi quân đến Scotland?
{ "text": [ "hỗ trợ những người Kháng Cách chống đối" ], "answer_start": [ 455 ] }
false
null
0134-0018-0001
uit_026469
Elizabeth I của Anh
Năm 1565, Mary kết hôn với Huân tước Darnley, người tuyên bố quyền kế thừa ngai vàng nước Anh. Tuy vậy, cuộc hôn nhân là điểm khởi đầu một chuỗi những sai lầm khiến Mary mất quyền kiểm soát vào tay những người Kháng Cách Scotland và Elizabeth. Darnley bị mất lòng dân và mang tiếng xấu khi xử lý vụ án mạng David Rizzio, một thư ký người Ý của Mary. Tháng 2 năm 1567, Darnley bị James Hepburn, Bá tước xứ Bothwell giết chết. Tháng 5 năm 1657, Mary kết hôn với Bothwell, dấy lên những nghi ngờ cho rằng Nữ vương đồng mưu giết chồng.
Mary đã có cuộc hôn nhân với ai vào năm 1565?
{ "text": [ "Huân tước Darnley" ], "answer_start": [ 27 ] }
false
null
0134-0018-0002
uit_026470
Elizabeth I của Anh
Năm 1565, Mary kết hôn với Huân tước Darnley, người tuyên bố quyền kế thừa ngai vàng nước Anh. Tuy vậy, cuộc hôn nhân là điểm khởi đầu một chuỗi những sai lầm khiến Mary mất quyền kiểm soát vào tay những người Kháng Cách Scotland và Elizabeth. Darnley bị mất lòng dân và mang tiếng xấu khi xử lý vụ án mạng David Rizzio, một thư ký người Ý của Mary. Tháng 2 năm 1567, Darnley bị James Hepburn, Bá tước xứ Bothwell giết chết. Tháng 5 năm 1657, Mary kết hôn với Bothwell, dấy lên những nghi ngờ cho rằng Nữ vương đồng mưu giết chồng.
Hậu quả nào dành cho một loạt những sai lầm của Mary mà khởi điểm chính là cuộc hôn nhân của bà vào năm 1565?
{ "text": [ "Mary mất quyền kiểm soát vào tay những người Kháng Cách Scotland và Elizabeth" ], "answer_start": [ 165 ] }
false
null
0134-0018-0003
uit_026471
Elizabeth I của Anh
Năm 1565, Mary kết hôn với Huân tước Darnley, người tuyên bố quyền kế thừa ngai vàng nước Anh. Tuy vậy, cuộc hôn nhân là điểm khởi đầu một chuỗi những sai lầm khiến Mary mất quyền kiểm soát vào tay những người Kháng Cách Scotland và Elizabeth. Darnley bị mất lòng dân và mang tiếng xấu khi xử lý vụ án mạng David Rizzio, một thư ký người Ý của Mary. Tháng 2 năm 1567, Darnley bị James Hepburn, Bá tước xứ Bothwell giết chết. Tháng 5 năm 1657, Mary kết hôn với Bothwell, dấy lên những nghi ngờ cho rằng Nữ vương đồng mưu giết chồng.
Do sự kiện nào mà Darnley bị mang tiếng xấu và không còn được sự ủng hộ của nhân dân?
{ "text": [ "xử lý vụ án mạng David Rizzio" ], "answer_start": [ 290 ] }
false
null
0134-0018-0004
uit_026472
Elizabeth I của Anh
Năm 1565, Mary kết hôn với Huân tước Darnley, người tuyên bố quyền kế thừa ngai vàng nước Anh. Tuy vậy, cuộc hôn nhân là điểm khởi đầu một chuỗi những sai lầm khiến Mary mất quyền kiểm soát vào tay những người Kháng Cách Scotland và Elizabeth. Darnley bị mất lòng dân và mang tiếng xấu khi xử lý vụ án mạng David Rizzio, một thư ký người Ý của Mary. Tháng 2 năm 1567, Darnley bị James Hepburn, Bá tước xứ Bothwell giết chết. Tháng 5 năm 1657, Mary kết hôn với Bothwell, dấy lên những nghi ngờ cho rằng Nữ vương đồng mưu giết chồng.
Darnley đã chết dưới tay ai?
{ "text": [ "James Hepburn" ], "answer_start": [ 379 ] }
false
null
0134-0018-0005
uit_026473
Elizabeth I của Anh
Năm 1565, Mary kết hôn với Huân tước Darnley, người tuyên bố quyền kế thừa ngai vàng nước Anh. Tuy vậy, cuộc hôn nhân là điểm khởi đầu một chuỗi những sai lầm khiến Mary mất quyền kiểm soát vào tay những người Kháng Cách Scotland và Elizabeth. Darnley bị mất lòng dân và mang tiếng xấu khi xử lý vụ án mạng David Rizzio, một thư ký người Ý của Mary. Tháng 2 năm 1567, Darnley bị James Hepburn, Bá tước xứ Bothwell giết chết. Tháng 5 năm 1657, Mary kết hôn với Bothwell, dấy lên những nghi ngờ cho rằng Nữ vương đồng mưu giết chồng.
Lời đồn nào dành cho Mary khi vào tháng 5 năm 1657 hôn lễ của bà và Bothwell diễn ra?
{ "text": [ "Nữ vương đồng mưu giết chồng" ], "answer_start": [ 502 ] }
false
null
0134-0018-0006
uit_026474
Elizabeth I của Anh
Năm 1565, Mary kết hôn với Huân tước Darnley, người tuyên bố quyền kế thừa ngai vàng nước Anh. Tuy vậy, cuộc hôn nhân là điểm khởi đầu một chuỗi những sai lầm khiến Mary mất quyền kiểm soát vào tay những người Kháng Cách Scotland và Elizabeth. Darnley bị mất lòng dân và mang tiếng xấu khi xử lý vụ án mạng David Rizzio, một thư ký người Ý của Mary. Tháng 2 năm 1567, Darnley bị James Hepburn, Bá tước xứ Bothwell giết chết. Tháng 5 năm 1657, Mary kết hôn với Bothwell, dấy lên những nghi ngờ cho rằng Nữ vương đồng mưu giết chồng.
Mary đã chết dưới tay ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "James Hepburn" ], "answer_start": [ 379 ] }
0134-0019-0001
uit_026475
Elizabeth I của Anh
Năm 1569, những người chủ mưu vụ Nổi dậy ở phương Bắc âm mưu giải thoát Mary và lập kế hoạch cho bà kết hôn với Thomas Howard, Công tước xứ Norfork. Elizabeth cho bắt giam Howard. Năm 1570, xảy ra vụ mưu phản do Ridolfi cầm đầu nhằm ám sát Elizabeth để tôn Mary lên ngôi. Đến năm 1586 xảy ra vụ mưu phản Babington. Lúc đầu, Elizabeth chống lại chủ trương xử tử hình Mary, nhưng đến cuối năm Nữ vương chịu nhượng bộ trước áp lực của triều thần. Ngày 8 tháng 2 năm 1587, Mary bị chém đầu tại Lâu đài Fotheringhay, Northamptonshire.
Những người đứng đầu của các cuộc nổi dậy ở phương Bắc vào năm 1569 có âm mưu gì?
{ "text": [ "giải thoát Mary và lập kế hoạch cho bà kết hôn với Thomas Howard" ], "answer_start": [ 61 ] }
false
null
0134-0019-0002
uit_026476
Elizabeth I của Anh
Năm 1569, những người chủ mưu vụ Nổi dậy ở phương Bắc âm mưu giải thoát Mary và lập kế hoạch cho bà kết hôn với Thomas Howard, Công tước xứ Norfork. Elizabeth cho bắt giam Howard. Năm 1570, xảy ra vụ mưu phản do Ridolfi cầm đầu nhằm ám sát Elizabeth để tôn Mary lên ngôi. Đến năm 1586 xảy ra vụ mưu phản Babington. Lúc đầu, Elizabeth chống lại chủ trương xử tử hình Mary, nhưng đến cuối năm Nữ vương chịu nhượng bộ trước áp lực của triều thần. Ngày 8 tháng 2 năm 1587, Mary bị chém đầu tại Lâu đài Fotheringhay, Northamptonshire.
Ai là người đứng đầu của vụ mưu phản vào năm 1570?
{ "text": [ "Ridolfi" ], "answer_start": [ 212 ] }
false
null
0134-0019-0003
uit_026477
Elizabeth I của Anh
Năm 1569, những người chủ mưu vụ Nổi dậy ở phương Bắc âm mưu giải thoát Mary và lập kế hoạch cho bà kết hôn với Thomas Howard, Công tước xứ Norfork. Elizabeth cho bắt giam Howard. Năm 1570, xảy ra vụ mưu phản do Ridolfi cầm đầu nhằm ám sát Elizabeth để tôn Mary lên ngôi. Đến năm 1586 xảy ra vụ mưu phản Babington. Lúc đầu, Elizabeth chống lại chủ trương xử tử hình Mary, nhưng đến cuối năm Nữ vương chịu nhượng bộ trước áp lực của triều thần. Ngày 8 tháng 2 năm 1587, Mary bị chém đầu tại Lâu đài Fotheringhay, Northamptonshire.
Nơi thực thi án tử đối với Mary là ở đâu?
{ "text": [ "Lâu đài Fotheringhay, Northamptonshire" ], "answer_start": [ 490 ] }
false
null
0134-0019-0004
uit_026478
Elizabeth I của Anh
Năm 1569, những người chủ mưu vụ Nổi dậy ở phương Bắc âm mưu giải thoát Mary và lập kế hoạch cho bà kết hôn với Thomas Howard, Công tước xứ Norfork. Elizabeth cho bắt giam Howard. Năm 1570, xảy ra vụ mưu phản do Ridolfi cầm đầu nhằm ám sát Elizabeth để tôn Mary lên ngôi. Đến năm 1586 xảy ra vụ mưu phản Babington. Lúc đầu, Elizabeth chống lại chủ trương xử tử hình Mary, nhưng đến cuối năm Nữ vương chịu nhượng bộ trước áp lực của triều thần. Ngày 8 tháng 2 năm 1587, Mary bị chém đầu tại Lâu đài Fotheringhay, Northamptonshire.
Ridolfi ưu mưu điều gì khi thực hiện cuộc mưu phản năm 1570?
{ "text": [ "ám sát Elizabeth để tôn Mary lên ngôi" ], "answer_start": [ 233 ] }
false
null
0134-0019-0005
uit_026479
Elizabeth I của Anh
Năm 1569, những người chủ mưu vụ Nổi dậy ở phương Bắc âm mưu giải thoát Mary và lập kế hoạch cho bà kết hôn với Thomas Howard, Công tước xứ Norfork. Elizabeth cho bắt giam Howard. Năm 1570, xảy ra vụ mưu phản do Ridolfi cầm đầu nhằm ám sát Elizabeth để tôn Mary lên ngôi. Đến năm 1586 xảy ra vụ mưu phản Babington. Lúc đầu, Elizabeth chống lại chủ trương xử tử hình Mary, nhưng đến cuối năm Nữ vương chịu nhượng bộ trước áp lực của triều thần. Ngày 8 tháng 2 năm 1587, Mary bị chém đầu tại Lâu đài Fotheringhay, Northamptonshire.
Ngày diễn ra sự kiện chém đầu Mary là ngày nào?
{ "text": [ "Ngày 8 tháng 2 năm 1587" ], "answer_start": [ 444 ] }
false
null
0134-0019-0006
uit_026480
Elizabeth I của Anh
Năm 1569, những người chủ mưu vụ Nổi dậy ở phương Bắc âm mưu giải thoát Mary và lập kế hoạch cho bà kết hôn với Thomas Howard, Công tước xứ Norfork. Elizabeth cho bắt giam Howard. Năm 1570, xảy ra vụ mưu phản do Ridolfi cầm đầu nhằm ám sát Elizabeth để tôn Mary lên ngôi. Đến năm 1586 xảy ra vụ mưu phản Babington. Lúc đầu, Elizabeth chống lại chủ trương xử tử hình Mary, nhưng đến cuối năm Nữ vương chịu nhượng bộ trước áp lực của triều thần. Ngày 8 tháng 2 năm 1587, Mary bị chém đầu tại Lâu đài Fotheringhay, Northamptonshire.
Ai là người đứng đầu của vụ cướp bóc vào năm 1570?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ridolfi" ], "answer_start": [ 212 ] }
0134-0020-0001
uit_026481
Elizabeth I của Anh
Sau những thất bại thảm hại trong vụ Le Havre từ năm 1562-1563, Elizabeth chống lại việc mở các cuộc viễn chinh nhắm vào lục địa Âu châu mãi cho đến năm 1585, khi Nữ vương cử một đạo quân đến hỗ trợ lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan đang chống lại vua Tây Ban Nha Felipe II. Sau khi những đồng minh của Elizabeth, Hoàng thân Guillaume I của Orange-Nassau, và François (Công tước Anjou) từ trần, và một loạt các thị trấn Hà Lan chịu thần phục Alexander Farnese Công tước xứ Parma, Thống đốc Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Tháng 12 năm 1584, liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville làm xói mòn sức mạnh của Henri III của Pháp, em của Anjou, trong nỗ lực chống lại quyền thống trị của Tây Ban Nha tại Hà Lan. Nó cũng mở rộng ảnh hưởng của Tây Ban Nha dọc theo Eo biển Manche trên đất Pháp và trở thành mối đe dọa đối với nước Anh. Tháng 8 năm 1585, Anh và Hà Lan phản ứng bằng cách ký kết Hiệp ước Nonsuch, theo đó Elizabeth cam kết hỗ trợ quân sự cho Hà Lan. Hiệp ước này đánh dấu sự bùng nổ Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha, kéo dài đến năm 1604 khi Hiệp ước Luân Đôn được ký kết.
Đội quân mà Elizabeth cử đến lục địa châu Âu năm 1585 là nhằm hỗ trợ cho ai?
{ "text": [ "lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan" ], "answer_start": [ 199 ] }
false
null
0134-0020-0002
uit_026482
Elizabeth I của Anh
Sau những thất bại thảm hại trong vụ Le Havre từ năm 1562-1563, Elizabeth chống lại việc mở các cuộc viễn chinh nhắm vào lục địa Âu châu mãi cho đến năm 1585, khi Nữ vương cử một đạo quân đến hỗ trợ lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan đang chống lại vua Tây Ban Nha Felipe II. Sau khi những đồng minh của Elizabeth, Hoàng thân Guillaume I của Orange-Nassau, và François (Công tước Anjou) từ trần, và một loạt các thị trấn Hà Lan chịu thần phục Alexander Farnese Công tước xứ Parma, Thống đốc Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Tháng 12 năm 1584, liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville làm xói mòn sức mạnh của Henri III của Pháp, em của Anjou, trong nỗ lực chống lại quyền thống trị của Tây Ban Nha tại Hà Lan. Nó cũng mở rộng ảnh hưởng của Tây Ban Nha dọc theo Eo biển Manche trên đất Pháp và trở thành mối đe dọa đối với nước Anh. Tháng 8 năm 1585, Anh và Hà Lan phản ứng bằng cách ký kết Hiệp ước Nonsuch, theo đó Elizabeth cam kết hỗ trợ quân sự cho Hà Lan. Hiệp ước này đánh dấu sự bùng nổ Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha, kéo dài đến năm 1604 khi Hiệp ước Luân Đôn được ký kết.
Sức mạnh của Henri III của Pháp bị suy giảm là do liên minh nào?
{ "text": [ "liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville" ], "answer_start": [ 544 ] }
false
null
0134-0020-0003
uit_026483
Elizabeth I của Anh
Sau những thất bại thảm hại trong vụ Le Havre từ năm 1562-1563, Elizabeth chống lại việc mở các cuộc viễn chinh nhắm vào lục địa Âu châu mãi cho đến năm 1585, khi Nữ vương cử một đạo quân đến hỗ trợ lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan đang chống lại vua Tây Ban Nha Felipe II. Sau khi những đồng minh của Elizabeth, Hoàng thân Guillaume I của Orange-Nassau, và François (Công tước Anjou) từ trần, và một loạt các thị trấn Hà Lan chịu thần phục Alexander Farnese Công tước xứ Parma, Thống đốc Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Tháng 12 năm 1584, liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville làm xói mòn sức mạnh của Henri III của Pháp, em của Anjou, trong nỗ lực chống lại quyền thống trị của Tây Ban Nha tại Hà Lan. Nó cũng mở rộng ảnh hưởng của Tây Ban Nha dọc theo Eo biển Manche trên đất Pháp và trở thành mối đe dọa đối với nước Anh. Tháng 8 năm 1585, Anh và Hà Lan phản ứng bằng cách ký kết Hiệp ước Nonsuch, theo đó Elizabeth cam kết hỗ trợ quân sự cho Hà Lan. Hiệp ước này đánh dấu sự bùng nổ Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha, kéo dài đến năm 1604 khi Hiệp ước Luân Đôn được ký kết.
Anh Quốc bị đe dọa bởi Tây Ban Nha có được điều gì?
{ "text": [ "mở rộng ảnh hưởng của Tây Ban Nha dọc theo Eo biển Manche trên đất Pháp" ], "answer_start": [ 745 ] }
false
null
0134-0020-0004
uit_026484
Elizabeth I của Anh
Sau những thất bại thảm hại trong vụ Le Havre từ năm 1562-1563, Elizabeth chống lại việc mở các cuộc viễn chinh nhắm vào lục địa Âu châu mãi cho đến năm 1585, khi Nữ vương cử một đạo quân đến hỗ trợ lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan đang chống lại vua Tây Ban Nha Felipe II. Sau khi những đồng minh của Elizabeth, Hoàng thân Guillaume I của Orange-Nassau, và François (Công tước Anjou) từ trần, và một loạt các thị trấn Hà Lan chịu thần phục Alexander Farnese Công tước xứ Parma, Thống đốc Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Tháng 12 năm 1584, liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville làm xói mòn sức mạnh của Henri III của Pháp, em của Anjou, trong nỗ lực chống lại quyền thống trị của Tây Ban Nha tại Hà Lan. Nó cũng mở rộng ảnh hưởng của Tây Ban Nha dọc theo Eo biển Manche trên đất Pháp và trở thành mối đe dọa đối với nước Anh. Tháng 8 năm 1585, Anh và Hà Lan phản ứng bằng cách ký kết Hiệp ước Nonsuch, theo đó Elizabeth cam kết hỗ trợ quân sự cho Hà Lan. Hiệp ước này đánh dấu sự bùng nổ Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha, kéo dài đến năm 1604 khi Hiệp ước Luân Đôn được ký kết.
Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha đã được kết thúc thông qua bản hiệp ước nào?
{ "text": [ "Hiệp ước Luân Đôn" ], "answer_start": [ 1075 ] }
false
null
0134-0020-0005
uit_026485
Elizabeth I của Anh
Sau những thất bại thảm hại trong vụ Le Havre từ năm 1562-1563, Elizabeth chống lại việc mở các cuộc viễn chinh nhắm vào lục địa Âu châu mãi cho đến năm 1585, khi Nữ vương cử một đạo quân đến hỗ trợ lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan đang chống lại vua Tây Ban Nha Felipe II. Sau khi những đồng minh của Elizabeth, Hoàng thân Guillaume I của Orange-Nassau, và François (Công tước Anjou) từ trần, và một loạt các thị trấn Hà Lan chịu thần phục Alexander Farnese Công tước xứ Parma, Thống đốc Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Tháng 12 năm 1584, liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville làm xói mòn sức mạnh của Henri III của Pháp, em của Anjou, trong nỗ lực chống lại quyền thống trị của Tây Ban Nha tại Hà Lan. Nó cũng mở rộng ảnh hưởng của Tây Ban Nha dọc theo Eo biển Manche trên đất Pháp và trở thành mối đe dọa đối với nước Anh. Tháng 8 năm 1585, Anh và Hà Lan phản ứng bằng cách ký kết Hiệp ước Nonsuch, theo đó Elizabeth cam kết hỗ trợ quân sự cho Hà Lan. Hiệp ước này đánh dấu sự bùng nổ Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha, kéo dài đến năm 1604 khi Hiệp ước Luân Đôn được ký kết.
Thông qua Hiệp ước Nonsuch thì Hà Lan đã nhận được sự bảo đảm nào từ Anh?
{ "text": [ "hỗ trợ quân sự" ], "answer_start": [ 961 ] }
false
null
0134-0020-0006
uit_026486
Elizabeth I của Anh
Sau những thất bại thảm hại trong vụ Le Havre từ năm 1562-1563, Elizabeth chống lại việc mở các cuộc viễn chinh nhắm vào lục địa Âu châu mãi cho đến năm 1585, khi Nữ vương cử một đạo quân đến hỗ trợ lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan đang chống lại vua Tây Ban Nha Felipe II. Sau khi những đồng minh của Elizabeth, Hoàng thân Guillaume I của Orange-Nassau, và François (Công tước Anjou) từ trần, và một loạt các thị trấn Hà Lan chịu thần phục Alexander Farnese Công tước xứ Parma, Thống đốc Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Tháng 12 năm 1584, liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville làm xói mòn sức mạnh của Henri III của Pháp, em của Anjou, trong nỗ lực chống lại quyền thống trị của Tây Ban Nha tại Hà Lan. Nó cũng mở rộng ảnh hưởng của Tây Ban Nha dọc theo Eo biển Manche trên đất Pháp và trở thành mối đe dọa đối với nước Anh. Tháng 8 năm 1585, Anh và Hà Lan phản ứng bằng cách ký kết Hiệp ước Nonsuch, theo đó Elizabeth cam kết hỗ trợ quân sự cho Hà Lan. Hiệp ước này đánh dấu sự bùng nổ Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha, kéo dài đến năm 1604 khi Hiệp ước Luân Đôn được ký kết.
Hoàng thân mà Elizabeth cử đến lục địa châu Âu năm 1585 là nhằm hỗ trợ cho ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan" ], "answer_start": [ 199 ] }
0134-0020-0007
uit_026487
Elizabeth I của Anh
Sau những thất bại thảm hại trong vụ Le Havre từ năm 1562-1563, Elizabeth chống lại việc mở các cuộc viễn chinh nhắm vào lục địa Âu châu mãi cho đến năm 1585, khi Nữ vương cử một đạo quân đến hỗ trợ lực lượng phiến quân Kháng Cách tại Hà Lan đang chống lại vua Tây Ban Nha Felipe II. Sau khi những đồng minh của Elizabeth, Hoàng thân Guillaume I của Orange-Nassau, và François (Công tước Anjou) từ trần, và một loạt các thị trấn Hà Lan chịu thần phục Alexander Farnese Công tước xứ Parma, Thống đốc Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Tháng 12 năm 1584, liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville làm xói mòn sức mạnh của Henri III của Pháp, em của Anjou, trong nỗ lực chống lại quyền thống trị của Tây Ban Nha tại Hà Lan. Nó cũng mở rộng ảnh hưởng của Tây Ban Nha dọc theo Eo biển Manche trên đất Pháp và trở thành mối đe dọa đối với nước Anh. Tháng 8 năm 1585, Anh và Hà Lan phản ứng bằng cách ký kết Hiệp ước Nonsuch, theo đó Elizabeth cam kết hỗ trợ quân sự cho Hà Lan. Hiệp ước này đánh dấu sự bùng nổ Chiến tranh Anh-Tây Ban Nha, kéo dài đến năm 1604 khi Hiệp ước Luân Đôn được ký kết.
Sức mạnh của Elizabeth của Pháp bị suy giảm là do liên minh nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "liên minh giữa Felipe II và Liên đoàn Công giáo Pháp tại Joinville" ], "answer_start": [ 544 ] }
0134-0021-0001
uit_026488
Elizabeth I của Anh
Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.
Armada Tây Ban Nha là hạm độ như thế nào?
{ "text": [ "hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha" ], "answer_start": [ 46 ] }
false
null
0134-0021-0002
uit_026489
Elizabeth I của Anh
Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.
Armada Tây Ban Nha sẽ phối hợp với lực lượng nào để tiếng đánh vào bờ biển đông nam Anh Quốc?
{ "text": [ "đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma" ], "answer_start": [ 207 ] }
false
null
0134-0021-0003
uit_026490
Elizabeth I của Anh
Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.
Những điều kiện nào đã hỗ trợ cho Anh và giúp nước Anh chuẩn bị sẵn sàng lực lượng để đối đầu Armada Tây Ban Nha?
{ "text": [ "thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan" ], "answer_start": [ 305 ] }
false
null
0134-0021-0004
uit_026491
Elizabeth I của Anh
Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.
Những con tàu lửa của nước Anh là những con tàu như thế nào?
{ "text": [ "những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch" ], "answer_start": [ 572 ] }
false
null
0134-0021-0005
uit_026492
Elizabeth I của Anh
Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.
Vào ngày 1 tháng 8 thì điều gì đã xảy ra với các tàu chiến Tây Ban Nha?
{ "text": [ "các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc" ], "answer_start": [ 701 ] }
false
null
0134-0021-0006
uit_026493
Elizabeth I của Anh
Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.
Armada Hà Lan là hạm đội như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha" ], "answer_start": [ 46 ] }
0134-0021-0007
uit_026494
Elizabeth I của Anh
Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.
Armada Tây Ban Nha sẽ vượt qua lực lượng nào để tiếng đánh vào bờ biển đông nam Anh Quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma" ], "answer_start": [ 207 ] }
0134-0021-0008
uit_026495
Elizabeth I của Anh
Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.
Những con tàu lửa của Armada là những con tàu như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch" ], "answer_start": [ 572 ] }
0134-0021-0009
uit_026496
Elizabeth I của Anh
Ngày 12 tháng 7 năm 1588, Armada Tây Ban Nha, hạm đội lừng danh và là sức mạnh thống trị trên mặt biển của Đế quốc Tây Ban Nha, giong buồm đến eo biển, chuẩn bị cho cuộc xâm lăng trong kế hoạch phối hợp với đạo quân tinh nhuệ của Công tước xứ Parma, từ Hà Lan tiến đánh vào bờ biển đông nam nước Anh. Nhờ thời tiết thuận lợi, với các tàu chiến nhỏ nhưng cơ động, cùng những tin tức tình báo gởi đi từ Hà Lan, hải quân Anh chuẩn bị sẵn sàng đối đầu Armada Tây Ban Nha với các tàu chiến lớn và trang bị hỏa lực mạnh. Do tính toán sai, thiếu may mắn và bị những con tàu lửa (những chiếc thuyền chất đầy vật liệu bắt lửa, phóng hỏa và lao vào hạm đội địch) của Anh tấn công. Mặt khác, vào ngày 1 tháng 8, các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc, Armada bị đánh bại. Hạm đội bị đánh tan tác quay về Tây Ban Nha sau khi gánh chịu những thiệt hại nặng nề gây ra bởi những cơn bão dữ trên biển Ireland.
Vào ngày 8 tháng 1 thì điều gì đã xảy ra với các tàu chiến Tây Ban Nha?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các tàu chiến của Tây Ban Nha cắm neo trong hải cảng Graville bị đánh bạt lên phía đông bắc" ], "answer_start": [ 701 ] }
0134-0022-0001
uit_026497
Elizabeth I của Anh
Khi thoát nạn ngoại xâm, cả nước vui mừng. Buổi lễ Tạ ơn ở Đại giáo đường Thánh Phao-lô được tổ chức long trọng không kém lễ đăng quang. Việc đánh bại hạm đội lừng danh của Tây Ban Nha là một chiến thắng vang dội, cho Elizabeth và cho những người Kháng Cách tại Anh. Người dân Anh xem sự kiện này như là dấu chỉ về sự phù trợ của Thiên Chúa, và về sự bất khả xâm phạm của vương quốc dưới quyền cai trị của một Nữ vương đồng trinh. Tuy nhiên, chiến thắng này không thay đổi toàn cục cuộc chiến. Chiến tranh vẫn tiếp diễn, Tây Ban Nha tiếp tục kiểm soát Hà Lan, và hiểm họa xâm lăng vẫn còn đó.
Sau khi đánh bại ngoại xâm thì buổi lễ nào đã được tổ chức?
{ "text": [ "Buổi lễ Tạ ơn" ], "answer_start": [ 43 ] }
false
null
0134-0022-0002
uit_026498
Elizabeth I của Anh
Khi thoát nạn ngoại xâm, cả nước vui mừng. Buổi lễ Tạ ơn ở Đại giáo đường Thánh Phao-lô được tổ chức long trọng không kém lễ đăng quang. Việc đánh bại hạm đội lừng danh của Tây Ban Nha là một chiến thắng vang dội, cho Elizabeth và cho những người Kháng Cách tại Anh. Người dân Anh xem sự kiện này như là dấu chỉ về sự phù trợ của Thiên Chúa, và về sự bất khả xâm phạm của vương quốc dưới quyền cai trị của một Nữ vương đồng trinh. Tuy nhiên, chiến thắng này không thay đổi toàn cục cuộc chiến. Chiến tranh vẫn tiếp diễn, Tây Ban Nha tiếp tục kiểm soát Hà Lan, và hiểm họa xâm lăng vẫn còn đó.
Buổi lễ tổ chức khi chiến thắng ngoại xâm đã được tổ chức ở đâu?
{ "text": [ "Đại giáo đường Thánh Phao-lô" ], "answer_start": [ 59 ] }
false
null
0134-0022-0003
uit_026499
Elizabeth I của Anh
Khi thoát nạn ngoại xâm, cả nước vui mừng. Buổi lễ Tạ ơn ở Đại giáo đường Thánh Phao-lô được tổ chức long trọng không kém lễ đăng quang. Việc đánh bại hạm đội lừng danh của Tây Ban Nha là một chiến thắng vang dội, cho Elizabeth và cho những người Kháng Cách tại Anh. Người dân Anh xem sự kiện này như là dấu chỉ về sự phù trợ của Thiên Chúa, và về sự bất khả xâm phạm của vương quốc dưới quyền cai trị của một Nữ vương đồng trinh. Tuy nhiên, chiến thắng này không thay đổi toàn cục cuộc chiến. Chiến tranh vẫn tiếp diễn, Tây Ban Nha tiếp tục kiểm soát Hà Lan, và hiểm họa xâm lăng vẫn còn đó.
Người dân Anh xem sự kiện đánh bại hạm đội lừng lẫy của Tây Ban Nha như thế nào?
{ "text": [ "dấu chỉ về sự phù trợ của Thiên Chúa, và về sự bất khả xâm phạm của vương quốc dưới quyền cai trị của một Nữ vương đồng trinh" ], "answer_start": [ 304 ] }
false
null
0134-0022-0004
uit_026500
Elizabeth I của Anh
Khi thoát nạn ngoại xâm, cả nước vui mừng. Buổi lễ Tạ ơn ở Đại giáo đường Thánh Phao-lô được tổ chức long trọng không kém lễ đăng quang. Việc đánh bại hạm đội lừng danh của Tây Ban Nha là một chiến thắng vang dội, cho Elizabeth và cho những người Kháng Cách tại Anh. Người dân Anh xem sự kiện này như là dấu chỉ về sự phù trợ của Thiên Chúa, và về sự bất khả xâm phạm của vương quốc dưới quyền cai trị của một Nữ vương đồng trinh. Tuy nhiên, chiến thắng này không thay đổi toàn cục cuộc chiến. Chiến tranh vẫn tiếp diễn, Tây Ban Nha tiếp tục kiểm soát Hà Lan, và hiểm họa xâm lăng vẫn còn đó.
Tuy hạm đội lừng danh của Tây Ban Nha thất bại nhưng tình hình sau đó thì như thế nào?
{ "text": [ "Chiến tranh vẫn tiếp diễn, Tây Ban Nha tiếp tục kiểm soát Hà Lan, và hiểm họa xâm lăng vẫn còn đó" ], "answer_start": [ 494 ] }
false
null
0134-0022-0005
uit_026501
Elizabeth I của Anh
Khi thoát nạn ngoại xâm, cả nước vui mừng. Buổi lễ Tạ ơn ở Đại giáo đường Thánh Phao-lô được tổ chức long trọng không kém lễ đăng quang. Việc đánh bại hạm đội lừng danh của Tây Ban Nha là một chiến thắng vang dội, cho Elizabeth và cho những người Kháng Cách tại Anh. Người dân Anh xem sự kiện này như là dấu chỉ về sự phù trợ của Thiên Chúa, và về sự bất khả xâm phạm của vương quốc dưới quyền cai trị của một Nữ vương đồng trinh. Tuy nhiên, chiến thắng này không thay đổi toàn cục cuộc chiến. Chiến tranh vẫn tiếp diễn, Tây Ban Nha tiếp tục kiểm soát Hà Lan, và hiểm họa xâm lăng vẫn còn đó.
Chiến thắng đội quân của Tây Ban Nha là chiến thắng vang dội dành cho ai?
{ "text": [ "Elizabeth và cho những người Kháng Cách tại Anh" ], "answer_start": [ 218 ] }
false
null
0134-0022-0006
uit_026502
Elizabeth I của Anh
Khi thoát nạn ngoại xâm, cả nước vui mừng. Buổi lễ Tạ ơn ở Đại giáo đường Thánh Phao-lô được tổ chức long trọng không kém lễ đăng quang. Việc đánh bại hạm đội lừng danh của Tây Ban Nha là một chiến thắng vang dội, cho Elizabeth và cho những người Kháng Cách tại Anh. Người dân Anh xem sự kiện này như là dấu chỉ về sự phù trợ của Thiên Chúa, và về sự bất khả xâm phạm của vương quốc dưới quyền cai trị của một Nữ vương đồng trinh. Tuy nhiên, chiến thắng này không thay đổi toàn cục cuộc chiến. Chiến tranh vẫn tiếp diễn, Tây Ban Nha tiếp tục kiểm soát Hà Lan, và hiểm họa xâm lăng vẫn còn đó.
Buổi lễ tổ chức khi quân ngoại xâm chiến thắng đã được tổ chức ở đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Đại giáo đường Thánh Phao-lô" ], "answer_start": [ 59 ] }