id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0137-0001-0005
uit_026804
Vladimir Vladimirovich Putin
Yeltsin đã chọn Putin làm thủ tướng thay thế cho Sergei Stepashin vào tháng 8 năm 1999. Putin nhanh chóng được biết đến ở Nga nhờ cuộc xung đột Nga-Chechnya tháng 9 năm 1999 để trả đũa lại Chiến tranh tại Dagestan và Vụ ném bom nhà ở của người Nga. Sau khi các đảng phái thân Putin giành được sự ủng hộ vững chắc trong bầu cử nghị viện 1999, Yeltsin từ chức, và Putin trở thành tổng thống lâm thời. Trong cuộc bầu cử vào tháng 3 năm 2000, ông đứng đầu trong mười ứng cử viên và trở thành tổng thống thứ hai của Liên bang Nga thời kỳ hậu Xô viết.
Người nào đã thay đổi Liên bang Nga vào năm 1999?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Yeltsin" ], "answer_start": [ 0 ] }
0137-0001-0006
uit_026805
Vladimir Vladimirovich Putin
Yeltsin đã chọn Putin làm thủ tướng thay thế cho Sergei Stepashin vào tháng 8 năm 1999. Putin nhanh chóng được biết đến ở Nga nhờ cuộc xung đột Nga-Chechnya tháng 9 năm 1999 để trả đũa lại Chiến tranh tại Dagestan và Vụ ném bom nhà ở của người Nga. Sau khi các đảng phái thân Putin giành được sự ủng hộ vững chắc trong bầu cử nghị viện 1999, Yeltsin từ chức, và Putin trở thành tổng thống lâm thời. Trong cuộc bầu cử vào tháng 3 năm 2000, ông đứng đầu trong mười ứng cử viên và trở thành tổng thống thứ hai của Liên bang Nga thời kỳ hậu Xô viết.
Ai là người đứng đầu trong mười ứng cử viên tại cuộc bầu cử diễn ra vào tháng 3 năm 2020
{ "text": [ "Putin" ], "answer_start": [ 16 ] }
false
null
0137-0002-0001
uit_026806
Vladimir Vladimirovich Putin
Do giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống Nga (không quá 2 nhiệm kỳ liên tục), Putin không thể kéo dài thời gian lãnh đạo sang nhiệm kỳ thứ 3. Sau sự thành công của người kế nhiệm ưa thích của ông, Dmitry Medvedev, trong cuộc Bầu cử tổng thống Nga, 2008, ông được Medvedev đề cử vào chiếc ghế Thủ tướng Nga và chính thức nhậm chức vào ngày 8 tháng 5 năm 2008. Năm 2012, ông tiếp tục tranh cử Tổng thống, và đắc cử nhiệm kỳ thứ 3. Năm 2018, Putin giành được 76% phiếu bầu tổng thống vào kỳ bầu cử tháng 3 năm 2018, và tiếp tục làm Tổng thống Nga trong nhiệm kỳ sáu năm sẽ kết thúc vào năm 2024.
Mỗi vị Tổng thống của Nga có thể đảm nhiệm chức vụ tối đa bao nhiêu nhiệm kỳ liên tiếp nhau?
{ "text": [ "2" ], "answer_start": [ 47 ] }
false
null
0137-0002-0002
uit_026807
Vladimir Vladimirovich Putin
Do giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống Nga (không quá 2 nhiệm kỳ liên tục), Putin không thể kéo dài thời gian lãnh đạo sang nhiệm kỳ thứ 3. Sau sự thành công của người kế nhiệm ưa thích của ông, Dmitry Medvedev, trong cuộc Bầu cử tổng thống Nga, 2008, ông được Medvedev đề cử vào chiếc ghế Thủ tướng Nga và chính thức nhậm chức vào ngày 8 tháng 5 năm 2008. Năm 2012, ông tiếp tục tranh cử Tổng thống, và đắc cử nhiệm kỳ thứ 3. Năm 2018, Putin giành được 76% phiếu bầu tổng thống vào kỳ bầu cử tháng 3 năm 2018, và tiếp tục làm Tổng thống Nga trong nhiệm kỳ sáu năm sẽ kết thúc vào năm 2024.
Người nào đảm nhiệm chức vụ tổng thống sau Putin?
{ "text": [ "Dmitry Medvedev" ], "answer_start": [ 188 ] }
false
null
0137-0002-0003
uit_026808
Vladimir Vladimirovich Putin
Do giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống Nga (không quá 2 nhiệm kỳ liên tục), Putin không thể kéo dài thời gian lãnh đạo sang nhiệm kỳ thứ 3. Sau sự thành công của người kế nhiệm ưa thích của ông, Dmitry Medvedev, trong cuộc Bầu cử tổng thống Nga, 2008, ông được Medvedev đề cử vào chiếc ghế Thủ tướng Nga và chính thức nhậm chức vào ngày 8 tháng 5 năm 2008. Năm 2012, ông tiếp tục tranh cử Tổng thống, và đắc cử nhiệm kỳ thứ 3. Năm 2018, Putin giành được 76% phiếu bầu tổng thống vào kỳ bầu cử tháng 3 năm 2018, và tiếp tục làm Tổng thống Nga trong nhiệm kỳ sáu năm sẽ kết thúc vào năm 2024.
Khi nào Putin trở lại chiếc ghế tổng thống Nga lần thứ 3?
{ "text": [ "Năm 2012" ], "answer_start": [ 350 ] }
false
null
0137-0002-0004
uit_026809
Vladimir Vladimirovich Putin
Do giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống Nga (không quá 2 nhiệm kỳ liên tục), Putin không thể kéo dài thời gian lãnh đạo sang nhiệm kỳ thứ 3. Sau sự thành công của người kế nhiệm ưa thích của ông, Dmitry Medvedev, trong cuộc Bầu cử tổng thống Nga, 2008, ông được Medvedev đề cử vào chiếc ghế Thủ tướng Nga và chính thức nhậm chức vào ngày 8 tháng 5 năm 2008. Năm 2012, ông tiếp tục tranh cử Tổng thống, và đắc cử nhiệm kỳ thứ 3. Năm 2018, Putin giành được 76% phiếu bầu tổng thống vào kỳ bầu cử tháng 3 năm 2018, và tiếp tục làm Tổng thống Nga trong nhiệm kỳ sáu năm sẽ kết thúc vào năm 2024.
Tổng thống hiện tại của Nga là ai?
{ "text": [ "Putin" ], "answer_start": [ 430 ] }
false
null
0137-0002-0005
uit_026810
Vladimir Vladimirovich Putin
Do giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống Nga (không quá 2 nhiệm kỳ liên tục), Putin không thể kéo dài thời gian lãnh đạo sang nhiệm kỳ thứ 3. Sau sự thành công của người kế nhiệm ưa thích của ông, Dmitry Medvedev, trong cuộc Bầu cử tổng thống Nga, 2008, ông được Medvedev đề cử vào chiếc ghế Thủ tướng Nga và chính thức nhậm chức vào ngày 8 tháng 5 năm 2008. Năm 2012, ông tiếp tục tranh cử Tổng thống, và đắc cử nhiệm kỳ thứ 3. Năm 2018, Putin giành được 76% phiếu bầu tổng thống vào kỳ bầu cử tháng 3 năm 2018, và tiếp tục làm Tổng thống Nga trong nhiệm kỳ sáu năm sẽ kết thúc vào năm 2024.
Putin trở thành Tổng thống lần thứ 3 sau nhiệm kì của ai?
{ "text": [ "Dmitry Medvedev" ], "answer_start": [ 188 ] }
false
null
0137-0003-0001
uit_026811
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin là nhà lãnh đạo Nga giành được sự ủng hộ lớn nhất của người dân kể từ sau sự tan rã của Liên Xô. Putin được người dân khen ngợi vì đã phục hồi sức mạnh của nước Nga sau những năm cầm quyền hỗn loạn của Boris Yeltsin. Trong tám năm cầm quyền, nền kinh tế đã ra khỏi cơn khủng hoảng với GDP tăng gấp sáu lần (72% PPP). Ông cũng phản bác nhiều vụ tuyên truyền chống nước Nga của những đối thủ phương tây và tống khứ những đầu sỏ tài phiệt từng lũng đoạn chính trường Nga trong thập niên 1990 Trong khi đó, báo chí phương Tây mô tả Putin giống như một nhà độc tài, lạm dụng quyền lực. Một số nhà hoạt động nhân quyền ở Nga, các tổ chức nhân quyền những nhà bình luận phương Tây đã "bày tỏ lo ngại" về tình trạng dân chủ, tự do báo chí và nhân quyền tại Nga, họ buộc tội Putin đã "vi phạm nhân quyền", đàn áp các cuộc phản đối dân sự cũng như ra lệnh ám sát các nhà phê bình và đối thủ chính trị của ông. Ngược lại, Putin đã bác bỏ các cáo buộc nói trên của phương Tây, ông cũng lên án nước phương Tây đang tỏ ra "đạo đức giả" khi họ luôn thuyết giảng nước Nga về dân chủ, nhân quyền nhưng lại liên tục bất chấp luật pháp quốc tế và đem quân xâm lược các nước khác Các quan chức của chính phủ Hoa Kỳ đã buộc tội ông đưa ra một chương trình can thiệp chống lại Hillary Clinton và ủng hộ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016, điều mà Putin đã thường xuyên phủ nhận.
Người lãnh đạo đầu tiên nhận được sự công nhận của nhân dân liên bang nga sau khi Liên Xô sụp đổ là ai?
{ "text": [ "Putin" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0137-0003-0002
uit_026812
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin là nhà lãnh đạo Nga giành được sự ủng hộ lớn nhất của người dân kể từ sau sự tan rã của Liên Xô. Putin được người dân khen ngợi vì đã phục hồi sức mạnh của nước Nga sau những năm cầm quyền hỗn loạn của Boris Yeltsin. Trong tám năm cầm quyền, nền kinh tế đã ra khỏi cơn khủng hoảng với GDP tăng gấp sáu lần (72% PPP). Ông cũng phản bác nhiều vụ tuyên truyền chống nước Nga của những đối thủ phương tây và tống khứ những đầu sỏ tài phiệt từng lũng đoạn chính trường Nga trong thập niên 1990 Trong khi đó, báo chí phương Tây mô tả Putin giống như một nhà độc tài, lạm dụng quyền lực. Một số nhà hoạt động nhân quyền ở Nga, các tổ chức nhân quyền những nhà bình luận phương Tây đã "bày tỏ lo ngại" về tình trạng dân chủ, tự do báo chí và nhân quyền tại Nga, họ buộc tội Putin đã "vi phạm nhân quyền", đàn áp các cuộc phản đối dân sự cũng như ra lệnh ám sát các nhà phê bình và đối thủ chính trị của ông. Ngược lại, Putin đã bác bỏ các cáo buộc nói trên của phương Tây, ông cũng lên án nước phương Tây đang tỏ ra "đạo đức giả" khi họ luôn thuyết giảng nước Nga về dân chủ, nhân quyền nhưng lại liên tục bất chấp luật pháp quốc tế và đem quân xâm lược các nước khác Các quan chức của chính phủ Hoa Kỳ đã buộc tội ông đưa ra một chương trình can thiệp chống lại Hillary Clinton và ủng hộ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016, điều mà Putin đã thường xuyên phủ nhận.
Công lao lớn nhất của Putin đã làm cho liên bang Nga là gì?
{ "text": [ "phục hồi sức mạnh của nước Nga sau những năm cầm quyền hỗn loạn của Boris Yeltsin" ], "answer_start": [ 140 ] }
false
null
0137-0003-0003
uit_026813
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin là nhà lãnh đạo Nga giành được sự ủng hộ lớn nhất của người dân kể từ sau sự tan rã của Liên Xô. Putin được người dân khen ngợi vì đã phục hồi sức mạnh của nước Nga sau những năm cầm quyền hỗn loạn của Boris Yeltsin. Trong tám năm cầm quyền, nền kinh tế đã ra khỏi cơn khủng hoảng với GDP tăng gấp sáu lần (72% PPP). Ông cũng phản bác nhiều vụ tuyên truyền chống nước Nga của những đối thủ phương tây và tống khứ những đầu sỏ tài phiệt từng lũng đoạn chính trường Nga trong thập niên 1990 Trong khi đó, báo chí phương Tây mô tả Putin giống như một nhà độc tài, lạm dụng quyền lực. Một số nhà hoạt động nhân quyền ở Nga, các tổ chức nhân quyền những nhà bình luận phương Tây đã "bày tỏ lo ngại" về tình trạng dân chủ, tự do báo chí và nhân quyền tại Nga, họ buộc tội Putin đã "vi phạm nhân quyền", đàn áp các cuộc phản đối dân sự cũng như ra lệnh ám sát các nhà phê bình và đối thủ chính trị của ông. Ngược lại, Putin đã bác bỏ các cáo buộc nói trên của phương Tây, ông cũng lên án nước phương Tây đang tỏ ra "đạo đức giả" khi họ luôn thuyết giảng nước Nga về dân chủ, nhân quyền nhưng lại liên tục bất chấp luật pháp quốc tế và đem quân xâm lược các nước khác Các quan chức của chính phủ Hoa Kỳ đã buộc tội ông đưa ra một chương trình can thiệp chống lại Hillary Clinton và ủng hộ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016, điều mà Putin đã thường xuyên phủ nhận.
Các cá nhân hay tổ chức hoạt động vì nhân quyền ở Nga đã gặp vấn đề gì có thể đe dọa tới họ?
{ "text": [ "tình trạng dân chủ, tự do báo chí và nhân quyền tại Nga" ], "answer_start": [ 703 ] }
false
null
0137-0003-0004
uit_026814
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin là nhà lãnh đạo Nga giành được sự ủng hộ lớn nhất của người dân kể từ sau sự tan rã của Liên Xô. Putin được người dân khen ngợi vì đã phục hồi sức mạnh của nước Nga sau những năm cầm quyền hỗn loạn của Boris Yeltsin. Trong tám năm cầm quyền, nền kinh tế đã ra khỏi cơn khủng hoảng với GDP tăng gấp sáu lần (72% PPP). Ông cũng phản bác nhiều vụ tuyên truyền chống nước Nga của những đối thủ phương tây và tống khứ những đầu sỏ tài phiệt từng lũng đoạn chính trường Nga trong thập niên 1990 Trong khi đó, báo chí phương Tây mô tả Putin giống như một nhà độc tài, lạm dụng quyền lực. Một số nhà hoạt động nhân quyền ở Nga, các tổ chức nhân quyền những nhà bình luận phương Tây đã "bày tỏ lo ngại" về tình trạng dân chủ, tự do báo chí và nhân quyền tại Nga, họ buộc tội Putin đã "vi phạm nhân quyền", đàn áp các cuộc phản đối dân sự cũng như ra lệnh ám sát các nhà phê bình và đối thủ chính trị của ông. Ngược lại, Putin đã bác bỏ các cáo buộc nói trên của phương Tây, ông cũng lên án nước phương Tây đang tỏ ra "đạo đức giả" khi họ luôn thuyết giảng nước Nga về dân chủ, nhân quyền nhưng lại liên tục bất chấp luật pháp quốc tế và đem quân xâm lược các nước khác Các quan chức của chính phủ Hoa Kỳ đã buộc tội ông đưa ra một chương trình can thiệp chống lại Hillary Clinton và ủng hộ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016, điều mà Putin đã thường xuyên phủ nhận.
Những người chống đối với Putin đã buộc tội danh gì cho ông?
{ "text": [ "vi phạm nhân quyền" ], "answer_start": [ 782 ] }
false
null
0137-0003-0005
uit_026815
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin là nhà lãnh đạo Nga giành được sự ủng hộ lớn nhất của người dân kể từ sau sự tan rã của Liên Xô. Putin được người dân khen ngợi vì đã phục hồi sức mạnh của nước Nga sau những năm cầm quyền hỗn loạn của Boris Yeltsin. Trong tám năm cầm quyền, nền kinh tế đã ra khỏi cơn khủng hoảng với GDP tăng gấp sáu lần (72% PPP). Ông cũng phản bác nhiều vụ tuyên truyền chống nước Nga của những đối thủ phương tây và tống khứ những đầu sỏ tài phiệt từng lũng đoạn chính trường Nga trong thập niên 1990 Trong khi đó, báo chí phương Tây mô tả Putin giống như một nhà độc tài, lạm dụng quyền lực. Một số nhà hoạt động nhân quyền ở Nga, các tổ chức nhân quyền những nhà bình luận phương Tây đã "bày tỏ lo ngại" về tình trạng dân chủ, tự do báo chí và nhân quyền tại Nga, họ buộc tội Putin đã "vi phạm nhân quyền", đàn áp các cuộc phản đối dân sự cũng như ra lệnh ám sát các nhà phê bình và đối thủ chính trị của ông. Ngược lại, Putin đã bác bỏ các cáo buộc nói trên của phương Tây, ông cũng lên án nước phương Tây đang tỏ ra "đạo đức giả" khi họ luôn thuyết giảng nước Nga về dân chủ, nhân quyền nhưng lại liên tục bất chấp luật pháp quốc tế và đem quân xâm lược các nước khác Các quan chức của chính phủ Hoa Kỳ đã buộc tội ông đưa ra một chương trình can thiệp chống lại Hillary Clinton và ủng hộ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016, điều mà Putin đã thường xuyên phủ nhận.
Chính phủ Hoa Kỳ đã lấy cớ gì để gây khó dễ với Putin?
{ "text": [ "ông đưa ra một chương trình can thiệp chống lại Hillary Clinton và ủng hộ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016" ], "answer_start": [ 1213 ] }
false
null
0137-0003-0006
uit_026816
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin là nhà lãnh đạo Nga giành được sự ủng hộ lớn nhất của người dân kể từ sau sự tan rã của Liên Xô. Putin được người dân khen ngợi vì đã phục hồi sức mạnh của nước Nga sau những năm cầm quyền hỗn loạn của Boris Yeltsin. Trong tám năm cầm quyền, nền kinh tế đã ra khỏi cơn khủng hoảng với GDP tăng gấp sáu lần (72% PPP). Ông cũng phản bác nhiều vụ tuyên truyền chống nước Nga của những đối thủ phương tây và tống khứ những đầu sỏ tài phiệt từng lũng đoạn chính trường Nga trong thập niên 1990 Trong khi đó, báo chí phương Tây mô tả Putin giống như một nhà độc tài, lạm dụng quyền lực. Một số nhà hoạt động nhân quyền ở Nga, các tổ chức nhân quyền những nhà bình luận phương Tây đã "bày tỏ lo ngại" về tình trạng dân chủ, tự do báo chí và nhân quyền tại Nga, họ buộc tội Putin đã "vi phạm nhân quyền", đàn áp các cuộc phản đối dân sự cũng như ra lệnh ám sát các nhà phê bình và đối thủ chính trị của ông. Ngược lại, Putin đã bác bỏ các cáo buộc nói trên của phương Tây, ông cũng lên án nước phương Tây đang tỏ ra "đạo đức giả" khi họ luôn thuyết giảng nước Nga về dân chủ, nhân quyền nhưng lại liên tục bất chấp luật pháp quốc tế và đem quân xâm lược các nước khác Các quan chức của chính phủ Hoa Kỳ đã buộc tội ông đưa ra một chương trình can thiệp chống lại Hillary Clinton và ủng hộ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016, điều mà Putin đã thường xuyên phủ nhận.
Những người chống đối với Donald Trump đã buộc tội danh gì cho ông?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "vi phạm nhân quyền" ], "answer_start": [ 782 ] }
0137-0003-0007
uit_026817
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin là nhà lãnh đạo Nga giành được sự ủng hộ lớn nhất của người dân kể từ sau sự tan rã của Liên Xô. Putin được người dân khen ngợi vì đã phục hồi sức mạnh của nước Nga sau những năm cầm quyền hỗn loạn của Boris Yeltsin. Trong tám năm cầm quyền, nền kinh tế đã ra khỏi cơn khủng hoảng với GDP tăng gấp sáu lần (72% PPP). Ông cũng phản bác nhiều vụ tuyên truyền chống nước Nga của những đối thủ phương tây và tống khứ những đầu sỏ tài phiệt từng lũng đoạn chính trường Nga trong thập niên 1990 Trong khi đó, báo chí phương Tây mô tả Putin giống như một nhà độc tài, lạm dụng quyền lực. Một số nhà hoạt động nhân quyền ở Nga, các tổ chức nhân quyền những nhà bình luận phương Tây đã "bày tỏ lo ngại" về tình trạng dân chủ, tự do báo chí và nhân quyền tại Nga, họ buộc tội Putin đã "vi phạm nhân quyền", đàn áp các cuộc phản đối dân sự cũng như ra lệnh ám sát các nhà phê bình và đối thủ chính trị của ông. Ngược lại, Putin đã bác bỏ các cáo buộc nói trên của phương Tây, ông cũng lên án nước phương Tây đang tỏ ra "đạo đức giả" khi họ luôn thuyết giảng nước Nga về dân chủ, nhân quyền nhưng lại liên tục bất chấp luật pháp quốc tế và đem quân xâm lược các nước khác Các quan chức của chính phủ Hoa Kỳ đã buộc tội ông đưa ra một chương trình can thiệp chống lại Hillary Clinton và ủng hộ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016, điều mà Putin đã thường xuyên phủ nhận.
Vì sao Putin lại bị các nhà phê bình phương Tây buộc tội "vi phạm nhân quyền"?
{ "text": [ "đàn áp các cuộc phản đối dân sự cũng như ra lệnh ám sát các nhà phê bình và đối thủ chính trị" ], "answer_start": [ 803 ] }
false
null
0137-0004-0001
uit_026818
Vladimir Vladimirovich Putin
Năm 2007, Putin được tạp chí Time bầu làm Nhân vật của năm. Năm 2015, Putin đứng đầu trong danh sách 100 người có sức ảnh hưởng nhất thế giới cũng của tạp chí này. Tạp chí Forbes đã bầu chọn Putin là người quyền lực nhất thế giới trong 4 năm liên tiếp kể từ năm 2013 tới năm 2016., với bình luận rằng “Putin vẫn tiếp tục chứng tỏ ông là một trong số rất ít những người đàn ông trên toàn cầu đủ quyền lực để làm những điều mà ông muốn mà không gặp trở ngại gì, không bị ràng buộc bởi dư luận thế giới trong việc theo đuổi những mục đích riêng".
Khi nào Putin nhận được danh hiệu Nhân vật của năm?
{ "text": [ "Năm 2007" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0137-0004-0002
uit_026819
Vladimir Vladimirovich Putin
Năm 2007, Putin được tạp chí Time bầu làm Nhân vật của năm. Năm 2015, Putin đứng đầu trong danh sách 100 người có sức ảnh hưởng nhất thế giới cũng của tạp chí này. Tạp chí Forbes đã bầu chọn Putin là người quyền lực nhất thế giới trong 4 năm liên tiếp kể từ năm 2013 tới năm 2016., với bình luận rằng “Putin vẫn tiếp tục chứng tỏ ông là một trong số rất ít những người đàn ông trên toàn cầu đủ quyền lực để làm những điều mà ông muốn mà không gặp trở ngại gì, không bị ràng buộc bởi dư luận thế giới trong việc theo đuổi những mục đích riêng".
Nhà xuất bản của tạp chí nào đã vinh danh Putin là Nhân vật của năm?
{ "text": [ "tạp chí Time" ], "answer_start": [ 20 ] }
false
null
0137-0004-0003
uit_026820
Vladimir Vladimirovich Putin
Năm 2007, Putin được tạp chí Time bầu làm Nhân vật của năm. Năm 2015, Putin đứng đầu trong danh sách 100 người có sức ảnh hưởng nhất thế giới cũng của tạp chí này. Tạp chí Forbes đã bầu chọn Putin là người quyền lực nhất thế giới trong 4 năm liên tiếp kể từ năm 2013 tới năm 2016., với bình luận rằng “Putin vẫn tiếp tục chứng tỏ ông là một trong số rất ít những người đàn ông trên toàn cầu đủ quyền lực để làm những điều mà ông muốn mà không gặp trở ngại gì, không bị ràng buộc bởi dư luận thế giới trong việc theo đuổi những mục đích riêng".
Nhà xuất bản của tạp chí nào đã thông báo rằng Putin là người quyền lực nhất thế giới?
{ "text": [ "Tạp chí Forbes" ], "answer_start": [ 164 ] }
false
null
0137-0004-0004
uit_026821
Vladimir Vladimirovich Putin
Năm 2007, Putin được tạp chí Time bầu làm Nhân vật của năm. Năm 2015, Putin đứng đầu trong danh sách 100 người có sức ảnh hưởng nhất thế giới cũng của tạp chí này. Tạp chí Forbes đã bầu chọn Putin là người quyền lực nhất thế giới trong 4 năm liên tiếp kể từ năm 2013 tới năm 2016., với bình luận rằng “Putin vẫn tiếp tục chứng tỏ ông là một trong số rất ít những người đàn ông trên toàn cầu đủ quyền lực để làm những điều mà ông muốn mà không gặp trở ngại gì, không bị ràng buộc bởi dư luận thế giới trong việc theo đuổi những mục đích riêng".
Tạp chí Forbes đã nhận xét Putin như thế nào?
{ "text": [ "Putin vẫn tiếp tục chứng tỏ ông là một trong số rất ít những người đàn ông trên toàn cầu đủ quyền lực để làm những điều mà ông muốn mà không gặp trở ngại gì, không bị ràng buộc bởi dư luận thế giới trong việc theo đuổi những mục đích riêng" ], "answer_start": [ 302 ] }
false
null
0137-0004-0005
uit_026822
Vladimir Vladimirovich Putin
Năm 2007, Putin được tạp chí Time bầu làm Nhân vật của năm. Năm 2015, Putin đứng đầu trong danh sách 100 người có sức ảnh hưởng nhất thế giới cũng của tạp chí này. Tạp chí Forbes đã bầu chọn Putin là người quyền lực nhất thế giới trong 4 năm liên tiếp kể từ năm 2013 tới năm 2016., với bình luận rằng “Putin vẫn tiếp tục chứng tỏ ông là một trong số rất ít những người đàn ông trên toàn cầu đủ quyền lực để làm những điều mà ông muốn mà không gặp trở ngại gì, không bị ràng buộc bởi dư luận thế giới trong việc theo đuổi những mục đích riêng".
Vì sao Putin được tạp chí Forbes bầu chọn là người quyền lực nhất thế giới trong 4 năm liên tiếp?
{ "text": [ "Putin vẫn tiếp tục chứng tỏ ông là một trong số rất ít những người đàn ông trên toàn cầu đủ quyền lực để làm những điều mà ông muốn mà không gặp trở ngại gì, không bị ràng buộc bởi dư luận thế giới trong việc theo đuổi những mục đích riêng" ], "answer_start": [ 302 ] }
false
null
0137-0005-0001
uit_026823
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin sinh tại Leningrad (St. Petersburg từ 1991 và trước 1914). Cuốn tiểu sử của ông, Ot Pervogo Litsa, dịch sang tiếng Anh dưới tiêu đề First Person (Người đầu tiên, tựa Việt: Nhân vật số một, Firstnews Trí Việt) dựa trên các cuộc phỏng vấn được thực hiện với Putin năm 2000 và lấy chi phí từ chiến dịch tranh cử của ông. Cuốn sách nói về xuất thân bình dân của vị tổng thống, gồm cả những năm đầu tiên cuộc đời trong một căn hộ chung cư nhỏ bé. Theo tiểu sử, thời tuổi trẻ ông rất thích theo dõi các âm mưu trong các bộ phim trinh thám của Điện ảnh Xô viết do các diễn viên như Vyacheslav Vasilyevich Tikhonov và Georgiy Stepanovich Zhzhonov thủ vai.
Quê hương của Putin là nơi nào?
{ "text": [ "Leningrad" ], "answer_start": [ 15 ] }
false
null
0137-0005-0002
uit_026824
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin sinh tại Leningrad (St. Petersburg từ 1991 và trước 1914). Cuốn tiểu sử của ông, Ot Pervogo Litsa, dịch sang tiếng Anh dưới tiêu đề First Person (Người đầu tiên, tựa Việt: Nhân vật số một, Firstnews Trí Việt) dựa trên các cuộc phỏng vấn được thực hiện với Putin năm 2000 và lấy chi phí từ chiến dịch tranh cử của ông. Cuốn sách nói về xuất thân bình dân của vị tổng thống, gồm cả những năm đầu tiên cuộc đời trong một căn hộ chung cư nhỏ bé. Theo tiểu sử, thời tuổi trẻ ông rất thích theo dõi các âm mưu trong các bộ phim trinh thám của Điện ảnh Xô viết do các diễn viên như Vyacheslav Vasilyevich Tikhonov và Georgiy Stepanovich Zhzhonov thủ vai.
Nội dung của cuốn sách First Person là gì?
{ "text": [ "Cuốn sách nói về xuất thân bình dân của vị tổng thống, gồm cả những năm đầu tiên cuộc đời trong một căn hộ chung cư nhỏ bé" ], "answer_start": [ 324 ] }
false
null
0137-0005-0003
uit_026825
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin sinh tại Leningrad (St. Petersburg từ 1991 và trước 1914). Cuốn tiểu sử của ông, Ot Pervogo Litsa, dịch sang tiếng Anh dưới tiêu đề First Person (Người đầu tiên, tựa Việt: Nhân vật số một, Firstnews Trí Việt) dựa trên các cuộc phỏng vấn được thực hiện với Putin năm 2000 và lấy chi phí từ chiến dịch tranh cử của ông. Cuốn sách nói về xuất thân bình dân của vị tổng thống, gồm cả những năm đầu tiên cuộc đời trong một căn hộ chung cư nhỏ bé. Theo tiểu sử, thời tuổi trẻ ông rất thích theo dõi các âm mưu trong các bộ phim trinh thám của Điện ảnh Xô viết do các diễn viên như Vyacheslav Vasilyevich Tikhonov và Georgiy Stepanovich Zhzhonov thủ vai.
Theo cuốn sách First Person, sơ thích thời thơ ấu của Putin là gì?
{ "text": [ "ông rất thích theo dõi các âm mưu trong các bộ phim trinh thám của Điện ảnh Xô viết do các diễn viên như Vyacheslav Vasilyevich Tikhonov và Georgiy Stepanovich Zhzhonov thủ vai" ], "answer_start": [ 476 ] }
false
null
0137-0005-0004
uit_026826
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin sinh tại Leningrad (St. Petersburg từ 1991 và trước 1914). Cuốn tiểu sử của ông, Ot Pervogo Litsa, dịch sang tiếng Anh dưới tiêu đề First Person (Người đầu tiên, tựa Việt: Nhân vật số một, Firstnews Trí Việt) dựa trên các cuộc phỏng vấn được thực hiện với Putin năm 2000 và lấy chi phí từ chiến dịch tranh cử của ông. Cuốn sách nói về xuất thân bình dân của vị tổng thống, gồm cả những năm đầu tiên cuộc đời trong một căn hộ chung cư nhỏ bé. Theo tiểu sử, thời tuổi trẻ ông rất thích theo dõi các âm mưu trong các bộ phim trinh thám của Điện ảnh Xô viết do các diễn viên như Vyacheslav Vasilyevich Tikhonov và Georgiy Stepanovich Zhzhonov thủ vai.
Khi nào cuốn sách về tiểu sử của Putin được viết?
{ "text": [ "năm 2000" ], "answer_start": [ 268 ] }
false
null
0137-0005-0005
uit_026827
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin sinh tại Leningrad (St. Petersburg từ 1991 và trước 1914). Cuốn tiểu sử của ông, Ot Pervogo Litsa, dịch sang tiếng Anh dưới tiêu đề First Person (Người đầu tiên, tựa Việt: Nhân vật số một, Firstnews Trí Việt) dựa trên các cuộc phỏng vấn được thực hiện với Putin năm 2000 và lấy chi phí từ chiến dịch tranh cử của ông. Cuốn sách nói về xuất thân bình dân của vị tổng thống, gồm cả những năm đầu tiên cuộc đời trong một căn hộ chung cư nhỏ bé. Theo tiểu sử, thời tuổi trẻ ông rất thích theo dõi các âm mưu trong các bộ phim trinh thám của Điện ảnh Xô viết do các diễn viên như Vyacheslav Vasilyevich Tikhonov và Georgiy Stepanovich Zhzhonov thủ vai.
Cuốn sách First Person đã được viết cách nay bao nhiêu năm?
{ "text": [ "19" ], "answer_start": [ 44 ] }
false
null
0137-0005-0006
uit_026828
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin sinh tại Leningrad (St. Petersburg từ 1991 và trước 1914). Cuốn tiểu sử của ông, Ot Pervogo Litsa, dịch sang tiếng Anh dưới tiêu đề First Person (Người đầu tiên, tựa Việt: Nhân vật số một, Firstnews Trí Việt) dựa trên các cuộc phỏng vấn được thực hiện với Putin năm 2000 và lấy chi phí từ chiến dịch tranh cử của ông. Cuốn sách nói về xuất thân bình dân của vị tổng thống, gồm cả những năm đầu tiên cuộc đời trong một căn hộ chung cư nhỏ bé. Theo tiểu sử, thời tuổi trẻ ông rất thích theo dõi các âm mưu trong các bộ phim trinh thám của Điện ảnh Xô viết do các diễn viên như Vyacheslav Vasilyevich Tikhonov và Georgiy Stepanovich Zhzhonov thủ vai.
Khi nào cuốn sách về nhân vật của Putin được viết?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 2000" ], "answer_start": [ 268 ] }
0137-0005-0007
uit_026829
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin sinh tại Leningrad (St. Petersburg từ 1991 và trước 1914). Cuốn tiểu sử của ông, Ot Pervogo Litsa, dịch sang tiếng Anh dưới tiêu đề First Person (Người đầu tiên, tựa Việt: Nhân vật số một, Firstnews Trí Việt) dựa trên các cuộc phỏng vấn được thực hiện với Putin năm 2000 và lấy chi phí từ chiến dịch tranh cử của ông. Cuốn sách nói về xuất thân bình dân của vị tổng thống, gồm cả những năm đầu tiên cuộc đời trong một căn hộ chung cư nhỏ bé. Theo tiểu sử, thời tuổi trẻ ông rất thích theo dõi các âm mưu trong các bộ phim trinh thám của Điện ảnh Xô viết do các diễn viên như Vyacheslav Vasilyevich Tikhonov và Georgiy Stepanovich Zhzhonov thủ vai.
Cuốn sách Firstnews đã được viết cách nay bao nhiêu năm?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "19" ], "answer_start": [ 44 ] }
0137-0005-0008
uit_026830
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin sinh tại Leningrad (St. Petersburg từ 1991 và trước 1914). Cuốn tiểu sử của ông, Ot Pervogo Litsa, dịch sang tiếng Anh dưới tiêu đề First Person (Người đầu tiên, tựa Việt: Nhân vật số một, Firstnews Trí Việt) dựa trên các cuộc phỏng vấn được thực hiện với Putin năm 2000 và lấy chi phí từ chiến dịch tranh cử của ông. Cuốn sách nói về xuất thân bình dân của vị tổng thống, gồm cả những năm đầu tiên cuộc đời trong một căn hộ chung cư nhỏ bé. Theo tiểu sử, thời tuổi trẻ ông rất thích theo dõi các âm mưu trong các bộ phim trinh thám của Điện ảnh Xô viết do các diễn viên như Vyacheslav Vasilyevich Tikhonov và Georgiy Stepanovich Zhzhonov thủ vai.
Chi phí sản xuất cuốn tiểu sử First Person của Putin được lấy từ đâu?
{ "text": [ "chiến dịch tranh cử" ], "answer_start": [ 295 ] }
false
null
0137-0006-0001
uit_026831
Vladimir Vladimirovich Putin
Cũng trong cuốn sách này, Putin nói rằng ông nội ông, một bếp trưởng, đã được đưa tới các khu ngoại ô Moskva nấu ăn trong một trong những căn nhà nông thôn (dacha) của Stalin. Trong cuốn sách The Court of the Red Tsar (Triều đình của Sa hoàng Đỏ) của Simon Sebag Montefiore có một chú thích tại trang 300 ghi rằng Putin đã nói ông nội mình ít khi đề cập tới công việc, nhưng ông đã kể lại việc chuẩn bị các bữa ăn cho Grigori Yefimovich Rasputin khi ông này còn là một cậu bé và cả Lenin. Mẹ ông là công nhân trong nhà máy và cha ông làm việc trong lực lượng hải quân, tại hạm đội tàu ngầm đầu thập niên 1930. Cha ông sau này chuyển sang lực lượng bộ binh trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Hai người anh của ông ra đời giữa thập niên 1930; một người chết vài tháng sau khi sinh; người thứ hai chết vì bệnh bạch hầu trong thời gian phong tỏa Leningrad.
Nghề nghiệp của ông nội Putin là gì?
{ "text": [ "bếp trưởng" ], "answer_start": [ 58 ] }
false
null
0137-0006-0002
uit_026832
Vladimir Vladimirovich Putin
Cũng trong cuốn sách này, Putin nói rằng ông nội ông, một bếp trưởng, đã được đưa tới các khu ngoại ô Moskva nấu ăn trong một trong những căn nhà nông thôn (dacha) của Stalin. Trong cuốn sách The Court of the Red Tsar (Triều đình của Sa hoàng Đỏ) của Simon Sebag Montefiore có một chú thích tại trang 300 ghi rằng Putin đã nói ông nội mình ít khi đề cập tới công việc, nhưng ông đã kể lại việc chuẩn bị các bữa ăn cho Grigori Yefimovich Rasputin khi ông này còn là một cậu bé và cả Lenin. Mẹ ông là công nhân trong nhà máy và cha ông làm việc trong lực lượng hải quân, tại hạm đội tàu ngầm đầu thập niên 1930. Cha ông sau này chuyển sang lực lượng bộ binh trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Hai người anh của ông ra đời giữa thập niên 1930; một người chết vài tháng sau khi sinh; người thứ hai chết vì bệnh bạch hầu trong thời gian phong tỏa Leningrad.
Nơi hành nghề của ông nội Putin là ở đâu?
{ "text": [ "các khu ngoại ô Moskva" ], "answer_start": [ 86 ] }
false
null
0137-0006-0003
uit_026833
Vladimir Vladimirovich Putin
Cũng trong cuốn sách này, Putin nói rằng ông nội ông, một bếp trưởng, đã được đưa tới các khu ngoại ô Moskva nấu ăn trong một trong những căn nhà nông thôn (dacha) của Stalin. Trong cuốn sách The Court of the Red Tsar (Triều đình của Sa hoàng Đỏ) của Simon Sebag Montefiore có một chú thích tại trang 300 ghi rằng Putin đã nói ông nội mình ít khi đề cập tới công việc, nhưng ông đã kể lại việc chuẩn bị các bữa ăn cho Grigori Yefimovich Rasputin khi ông này còn là một cậu bé và cả Lenin. Mẹ ông là công nhân trong nhà máy và cha ông làm việc trong lực lượng hải quân, tại hạm đội tàu ngầm đầu thập niên 1930. Cha ông sau này chuyển sang lực lượng bộ binh trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Hai người anh của ông ra đời giữa thập niên 1930; một người chết vài tháng sau khi sinh; người thứ hai chết vì bệnh bạch hầu trong thời gian phong tỏa Leningrad.
Người chủ của ông nội Putin là ai?
{ "text": [ "Stalin" ], "answer_start": [ 168 ] }
false
null
0137-0006-0004
uit_026834
Vladimir Vladimirovich Putin
Cũng trong cuốn sách này, Putin nói rằng ông nội ông, một bếp trưởng, đã được đưa tới các khu ngoại ô Moskva nấu ăn trong một trong những căn nhà nông thôn (dacha) của Stalin. Trong cuốn sách The Court of the Red Tsar (Triều đình của Sa hoàng Đỏ) của Simon Sebag Montefiore có một chú thích tại trang 300 ghi rằng Putin đã nói ông nội mình ít khi đề cập tới công việc, nhưng ông đã kể lại việc chuẩn bị các bữa ăn cho Grigori Yefimovich Rasputin khi ông này còn là một cậu bé và cả Lenin. Mẹ ông là công nhân trong nhà máy và cha ông làm việc trong lực lượng hải quân, tại hạm đội tàu ngầm đầu thập niên 1930. Cha ông sau này chuyển sang lực lượng bộ binh trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Hai người anh của ông ra đời giữa thập niên 1930; một người chết vài tháng sau khi sinh; người thứ hai chết vì bệnh bạch hầu trong thời gian phong tỏa Leningrad.
Niềm tự hào lớn nhất trong cuộc đời làm đầu bếp của ông nội Putin là gì?
{ "text": [ "chuẩn bị các bữa ăn cho Grigori Yefimovich Rasputin khi ông này còn là một cậu bé và cả Lenin" ], "answer_start": [ 394 ] }
false
null
0137-0006-0005
uit_026835
Vladimir Vladimirovich Putin
Cũng trong cuốn sách này, Putin nói rằng ông nội ông, một bếp trưởng, đã được đưa tới các khu ngoại ô Moskva nấu ăn trong một trong những căn nhà nông thôn (dacha) của Stalin. Trong cuốn sách The Court of the Red Tsar (Triều đình của Sa hoàng Đỏ) của Simon Sebag Montefiore có một chú thích tại trang 300 ghi rằng Putin đã nói ông nội mình ít khi đề cập tới công việc, nhưng ông đã kể lại việc chuẩn bị các bữa ăn cho Grigori Yefimovich Rasputin khi ông này còn là một cậu bé và cả Lenin. Mẹ ông là công nhân trong nhà máy và cha ông làm việc trong lực lượng hải quân, tại hạm đội tàu ngầm đầu thập niên 1930. Cha ông sau này chuyển sang lực lượng bộ binh trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Hai người anh của ông ra đời giữa thập niên 1930; một người chết vài tháng sau khi sinh; người thứ hai chết vì bệnh bạch hầu trong thời gian phong tỏa Leningrad.
Người chủ của ông nội Lenin là ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Stalin" ], "answer_start": [ 168 ] }
0137-0007-0001
uit_026836
Vladimir Vladimirovich Putin
Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức, ở vị trí mà ông cho là hạng thấp. Sau khi chế độ Đông Đức sụp đổ, Putin được gọi về Liên bang xô viết và quay trở lại Leningrad, nơi vào tháng 6 năm 1990 ông được trao một chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad, trực tiếp dưới quyền hiệu phó. Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.
Trong khoảng thời gian từ 1985 đến 1990, Putin đã công tác tại nời nào?
{ "text": [ "Dresden" ], "answer_start": [ 52 ] }
false
null
0137-0007-0002
uit_026837
Vladimir Vladimirovich Putin
Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức, ở vị trí mà ông cho là hạng thấp. Sau khi chế độ Đông Đức sụp đổ, Putin được gọi về Liên bang xô viết và quay trở lại Leningrad, nơi vào tháng 6 năm 1990 ông được trao một chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad, trực tiếp dưới quyền hiệu phó. Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.
Tổ chức nào đã chuyển vị trí công tác của Putin vào năm 1985?
{ "text": [ "KGB" ], "answer_start": [ 17 ] }
false
null
0137-0007-0003
uit_026838
Vladimir Vladimirovich Putin
Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức, ở vị trí mà ông cho là hạng thấp. Sau khi chế độ Đông Đức sụp đổ, Putin được gọi về Liên bang xô viết và quay trở lại Leningrad, nơi vào tháng 6 năm 1990 ông được trao một chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad, trực tiếp dưới quyền hiệu phó. Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.
Khi nào thì Putin đảm nhiệm chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad?
{ "text": [ "tháng 6 năm 1990" ], "answer_start": [ 208 ] }
false
null
0137-0007-0004
uit_026839
Vladimir Vladimirovich Putin
Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức, ở vị trí mà ông cho là hạng thấp. Sau khi chế độ Đông Đức sụp đổ, Putin được gọi về Liên bang xô viết và quay trở lại Leningrad, nơi vào tháng 6 năm 1990 ông được trao một chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad, trực tiếp dưới quyền hiệu phó. Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.
Nhờ sự cố nào mà Putin có thể trở về công tác tại Leningrad?
{ "text": [ "chế độ Đông Đức sụp đổ" ], "answer_start": [ 113 ] }
false
null
0137-0007-0005
uit_026840
Vladimir Vladimirovich Putin
Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức, ở vị trí mà ông cho là hạng thấp. Sau khi chế độ Đông Đức sụp đổ, Putin được gọi về Liên bang xô viết và quay trở lại Leningrad, nơi vào tháng 6 năm 1990 ông được trao một chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad, trực tiếp dưới quyền hiệu phó. Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.
Putin có nhiệm vụ gì khi công tác tại phòng thị trường St. Petersburg?
{ "text": [ "tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài" ], "answer_start": [ 461 ] }
false
null
0137-0007-0006
uit_026841
Vladimir Vladimirovich Putin
Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức, ở vị trí mà ông cho là hạng thấp. Sau khi chế độ Đông Đức sụp đổ, Putin được gọi về Liên bang xô viết và quay trở lại Leningrad, nơi vào tháng 6 năm 1990 ông được trao một chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad, trực tiếp dưới quyền hiệu phó. Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.
Tổ chức nào đã được chuyển vị trí công tác bởi Putin vào năm 1985?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "KGB" ], "answer_start": [ 17 ] }
0137-0007-0007
uit_026842
Vladimir Vladimirovich Putin
Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức, ở vị trí mà ông cho là hạng thấp. Sau khi chế độ Đông Đức sụp đổ, Putin được gọi về Liên bang xô viết và quay trở lại Leningrad, nơi vào tháng 6 năm 1990 ông được trao một chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad, trực tiếp dưới quyền hiệu phó. Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng St. Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.
Khi nào thì Putin khôi phục chức vụ tại ban Quan hệ quốc tế của Đại học Quốc gia Leningrad?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tháng 6 năm 1990" ], "answer_start": [ 208 ] }
0137-0008-0001
uit_026843
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991, khi KGB ủng hộ cuộc đảo chính sớm thất bại chống lại Tổng thống Xô viết Mikhail Sergeyevich Gorbachyov. Năm 1994 ông trở thành Phó chủ tịch thứ nhất thành phố St. Petersburg, vị trí ông giữ cho tới tận khi được gọi tới Moskva, tháng 8 năm 1996, để nhận nhiều chức vụ cao cấp bên trong bộ máy chính quyền thứ hai của Boris Nikolayevich Yeltsin. Ông là lãnh đạo dân sự của Tổng cục An ninh Liên bang Nga FSB (cơ quan kế tục KGB) từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 8 năm 1999, và giữ chức vụ Thư ký Ủy ban An ninh từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1999.
Khi nào Putin từ bỏ việc công tác trong ngành an ninh quốc gia?
{ "text": [ "ngày 20 tháng 8 năm 1991" ], "answer_start": [ 66 ] }
false
null
0137-0008-0002
uit_026844
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991, khi KGB ủng hộ cuộc đảo chính sớm thất bại chống lại Tổng thống Xô viết Mikhail Sergeyevich Gorbachyov. Năm 1994 ông trở thành Phó chủ tịch thứ nhất thành phố St. Petersburg, vị trí ông giữ cho tới tận khi được gọi tới Moskva, tháng 8 năm 1996, để nhận nhiều chức vụ cao cấp bên trong bộ máy chính quyền thứ hai của Boris Nikolayevich Yeltsin. Ông là lãnh đạo dân sự của Tổng cục An ninh Liên bang Nga FSB (cơ quan kế tục KGB) từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 8 năm 1999, và giữ chức vụ Thư ký Ủy ban An ninh từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1999.
Khi nào Putin đảm nhiệm chức vụ Phó chủ tịch của thành phố St. Petersburg?
{ "text": [ "Năm 1994" ], "answer_start": [ 196 ] }
false
null
0137-0008-0003
uit_026845
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991, khi KGB ủng hộ cuộc đảo chính sớm thất bại chống lại Tổng thống Xô viết Mikhail Sergeyevich Gorbachyov. Năm 1994 ông trở thành Phó chủ tịch thứ nhất thành phố St. Petersburg, vị trí ông giữ cho tới tận khi được gọi tới Moskva, tháng 8 năm 1996, để nhận nhiều chức vụ cao cấp bên trong bộ máy chính quyền thứ hai của Boris Nikolayevich Yeltsin. Ông là lãnh đạo dân sự của Tổng cục An ninh Liên bang Nga FSB (cơ quan kế tục KGB) từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 8 năm 1999, và giữ chức vụ Thư ký Ủy ban An ninh từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1999.
Sau khi KGB giải tán thì cơ quan nào đã được lập ra để thực hiện nghĩa vụ duy trì an ninh của Liên bang Nga?
{ "text": [ "FSB" ], "answer_start": [ 494 ] }
false
null
0137-0008-0004
uit_026846
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991, khi KGB ủng hộ cuộc đảo chính sớm thất bại chống lại Tổng thống Xô viết Mikhail Sergeyevich Gorbachyov. Năm 1994 ông trở thành Phó chủ tịch thứ nhất thành phố St. Petersburg, vị trí ông giữ cho tới tận khi được gọi tới Moskva, tháng 8 năm 1996, để nhận nhiều chức vụ cao cấp bên trong bộ máy chính quyền thứ hai của Boris Nikolayevich Yeltsin. Ông là lãnh đạo dân sự của Tổng cục An ninh Liên bang Nga FSB (cơ quan kế tục KGB) từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 8 năm 1999, và giữ chức vụ Thư ký Ủy ban An ninh từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1999.
Putin đã công tác tại FSB trong khoảng thời gian nào?
{ "text": [ "từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 8 năm 1999" ], "answer_start": [ 519 ] }
false
null
0137-0008-0005
uit_026847
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991, khi KGB ủng hộ cuộc đảo chính sớm thất bại chống lại Tổng thống Xô viết Mikhail Sergeyevich Gorbachyov. Năm 1994 ông trở thành Phó chủ tịch thứ nhất thành phố St. Petersburg, vị trí ông giữ cho tới tận khi được gọi tới Moskva, tháng 8 năm 1996, để nhận nhiều chức vụ cao cấp bên trong bộ máy chính quyền thứ hai của Boris Nikolayevich Yeltsin. Ông là lãnh đạo dân sự của Tổng cục An ninh Liên bang Nga FSB (cơ quan kế tục KGB) từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 8 năm 1999, và giữ chức vụ Thư ký Ủy ban An ninh từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1999.
Khi nào Putin trở lại công tác trong ngành an ninh quốc gia?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 20 tháng 8 năm 1991" ], "answer_start": [ 66 ] }
0137-0008-0006
uit_026848
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991, khi KGB ủng hộ cuộc đảo chính sớm thất bại chống lại Tổng thống Xô viết Mikhail Sergeyevich Gorbachyov. Năm 1994 ông trở thành Phó chủ tịch thứ nhất thành phố St. Petersburg, vị trí ông giữ cho tới tận khi được gọi tới Moskva, tháng 8 năm 1996, để nhận nhiều chức vụ cao cấp bên trong bộ máy chính quyền thứ hai của Boris Nikolayevich Yeltsin. Ông là lãnh đạo dân sự của Tổng cục An ninh Liên bang Nga FSB (cơ quan kế tục KGB) từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 8 năm 1999, và giữ chức vụ Thư ký Ủy ban An ninh từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1999.
Khi nào Putin đảm nhiệm chức vụ Phó chủ tịch của thành phố Moskva?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Năm 1994" ], "answer_start": [ 196 ] }
0137-0008-0007
uit_026849
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991, khi KGB ủng hộ cuộc đảo chính sớm thất bại chống lại Tổng thống Xô viết Mikhail Sergeyevich Gorbachyov. Năm 1994 ông trở thành Phó chủ tịch thứ nhất thành phố St. Petersburg, vị trí ông giữ cho tới tận khi được gọi tới Moskva, tháng 8 năm 1996, để nhận nhiều chức vụ cao cấp bên trong bộ máy chính quyền thứ hai của Boris Nikolayevich Yeltsin. Ông là lãnh đạo dân sự của Tổng cục An ninh Liên bang Nga FSB (cơ quan kế tục KGB) từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 8 năm 1999, và giữ chức vụ Thư ký Ủy ban An ninh từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1999.
Putin đã thôi chức vụ tại FSB trong khoảng thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 8 năm 1999" ], "answer_start": [ 519 ] }
0137-0009-0001
uit_026850
Vladimir Vladimirovich Putin
Chủ nghĩa Putin (tiếng Nga: Путинизм, tiếng Anh: Putinism), cũng gọi là chế độ Putin (tiếng Anh: Putin regime), là thuật ngữ được sử dụng trên báo chí phương Tây và các nhà phân tích Nga để chỉ trích Vladimir Putin. Những thuật ngữ này thường đi đôi với nghĩa tiêu cực, dùng để mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba), nơi nhiều quyền lực chính trị và tài chính được kiểm soát bởi Siloviki - tức là những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ, chẳng hạn như FSB, cảnh sát và quân đội. Nhiều người trong số này cùng chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông.
Ý nghĩa của thuật ngữ chủ nghĩa Putin là gì?
{ "text": [ "mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba)" ], "answer_start": [ 278 ] }
false
null
0137-0009-0002
uit_026851
Vladimir Vladimirovich Putin
Chủ nghĩa Putin (tiếng Nga: Путинизм, tiếng Anh: Putinism), cũng gọi là chế độ Putin (tiếng Anh: Putin regime), là thuật ngữ được sử dụng trên báo chí phương Tây và các nhà phân tích Nga để chỉ trích Vladimir Putin. Những thuật ngữ này thường đi đôi với nghĩa tiêu cực, dùng để mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba), nơi nhiều quyền lực chính trị và tài chính được kiểm soát bởi Siloviki - tức là những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ, chẳng hạn như FSB, cảnh sát và quân đội. Nhiều người trong số này cùng chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông.
Khi Putin nắm quyền cai trị liên bang Nga thì quyền lực chính trị và tài chính tập trung trong tay của những người nào?
{ "text": [ "những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ" ], "answer_start": [ 519 ] }
false
null
0137-0009-0003
uit_026852
Vladimir Vladimirovich Putin
Chủ nghĩa Putin (tiếng Nga: Путинизм, tiếng Anh: Putinism), cũng gọi là chế độ Putin (tiếng Anh: Putin regime), là thuật ngữ được sử dụng trên báo chí phương Tây và các nhà phân tích Nga để chỉ trích Vladimir Putin. Những thuật ngữ này thường đi đôi với nghĩa tiêu cực, dùng để mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba), nơi nhiều quyền lực chính trị và tài chính được kiểm soát bởi Siloviki - tức là những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ, chẳng hạn như FSB, cảnh sát và quân đội. Nhiều người trong số này cùng chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông.
Đặc điểm chung của những người Siloviki là gì?
{ "text": [ "chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông" ], "answer_start": [ 713 ] }
false
null
0137-0009-0004
uit_026853
Vladimir Vladimirovich Putin
Chủ nghĩa Putin (tiếng Nga: Путинизм, tiếng Anh: Putinism), cũng gọi là chế độ Putin (tiếng Anh: Putin regime), là thuật ngữ được sử dụng trên báo chí phương Tây và các nhà phân tích Nga để chỉ trích Vladimir Putin. Những thuật ngữ này thường đi đôi với nghĩa tiêu cực, dùng để mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba), nơi nhiều quyền lực chính trị và tài chính được kiểm soát bởi Siloviki - tức là những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ, chẳng hạn như FSB, cảnh sát và quân đội. Nhiều người trong số này cùng chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông.
Ý nghĩa của thuật ngữ chính nghĩa Putin là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba)" ], "answer_start": [ 278 ] }
0137-0009-0005
uit_026854
Vladimir Vladimirovich Putin
Chủ nghĩa Putin (tiếng Nga: Путинизм, tiếng Anh: Putinism), cũng gọi là chế độ Putin (tiếng Anh: Putin regime), là thuật ngữ được sử dụng trên báo chí phương Tây và các nhà phân tích Nga để chỉ trích Vladimir Putin. Những thuật ngữ này thường đi đôi với nghĩa tiêu cực, dùng để mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba), nơi nhiều quyền lực chính trị và tài chính được kiểm soát bởi Siloviki - tức là những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ, chẳng hạn như FSB, cảnh sát và quân đội. Nhiều người trong số này cùng chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông.
Khi quân đội nắm quyền cai trị liên bang Nga thì quyền lực chính trị và tài chính tập trung trong tay của những người nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ" ], "answer_start": [ 519 ] }
0137-0009-0006
uit_026855
Vladimir Vladimirovich Putin
Chủ nghĩa Putin (tiếng Nga: Путинизм, tiếng Anh: Putinism), cũng gọi là chế độ Putin (tiếng Anh: Putin regime), là thuật ngữ được sử dụng trên báo chí phương Tây và các nhà phân tích Nga để chỉ trích Vladimir Putin. Những thuật ngữ này thường đi đôi với nghĩa tiêu cực, dùng để mô tả hệ thống chính trị Nga dưới sự điều hành của Vladimir Putin trên cương vị Tổng thống (2000 - 2008, 2012 -) và Thủ tướng (giữa nhiệm kỳ thứ hai và thứ ba), nơi nhiều quyền lực chính trị và tài chính được kiểm soát bởi Siloviki - tức là những người có chân trong guồng máy an ninh quốc gia, thuộc về một trong tổng số 22 cơ quan an ninh và tình báo chính phủ, chẳng hạn như FSB, cảnh sát và quân đội. Nhiều người trong số này cùng chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông.
Đặc điểm chung của những người FSB là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "chung nền tảng nghề nghiệp (tình báo) với Putin, hoặc là bạn thân của ông" ], "answer_start": [ 713 ] }
0137-0010-0001
uit_026856
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm chủ tịch (predsedatel, hay thủ tướng) Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999, khiến ông trở thành thủ tướng thứ năm của nước Nga trong khoảng thời gian chưa đầy mười tám tháng. Khi được chỉ định, rất ít người tin rằng Putin, một khuôn mặt rõ ràng ít tiếng tăm, có thể giữ ghế lâu hơn so với những người tiền nhiệm. Những đối thủ chính và có thể là người kế nhiệm của Yeltsin như Thị trưởng Moskva Yuriy Mikhaylovich Luzhkov và cựu Thủ tướng Nga Yevgeniy Maksimovich Primakov đã tiến hành các chiến dịch vận động nhằm thay thế vị tổng thống già yếu, đã có phản ứng mạnh mẽ nhằm ngăn cản Putin xuất hiện với tư cách một đối thủ tiềm năng. Hình ảnh một nhân viên ngành an ninh tiếp cận và xử lý vấn đề khủng hoảng Chechnya (xem bên dưới) một cách cứng rắn của Putin đã nhanh chóng lôi cuốn sự ủng hộ của dân chúng, cho phép ông dần vượt xa các đối thủ. Trong khi chính thức không liên kết với một đảng nào, Putin lại nhận được sự ủng hộ của phe Edinstvo (thống nhất) mới thành lập và hiện chiếm đa số trong cuộc bầu cử Duma tháng 12 năm 1999. Putin được tái chỉ định làm Thủ tướng chính phủ và dường như đang ở vị trí thuận lợi nhất cho cuộc bầu cử tổng thống trong mùa hè sau đó. Quá trình thăng tiến của ông tới chức vụ cao nhất nước Nga thậm chí còn nhanh chóng hơn: ngày 31 tháng 12 năm 1999, Yeltsin bất ngờ từ chức, và theo hiến pháp, Putin được chỉ định làm tổng thống (tạm quyền), trở thành vị tổng thống thứ hai của nhà nước Liên bang Nga. Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên. Sau này Putin đã trao cho vị cựu tổng thống và gia đình của ông quyền hoàn toàn miễn trừ truy tố (thông qua nghị định tổng thống). Ngay trước đó, Yeltsin và gia đình mình đang bị các cơ quan chức năng Nga và Thụy Sĩ đặt nghi vấn về các trách nhiệm liên quan tới những vụ chuyển tiền bất hợp pháp.
Ai là người đề cử Putin lên chức vụ chủ tịch của Chính phủ Liên bang Nga?
{ "text": [ "Yeltsin" ], "answer_start": [ 22 ] }
false
null
0137-0010-0002
uit_026857
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm chủ tịch (predsedatel, hay thủ tướng) Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999, khiến ông trở thành thủ tướng thứ năm của nước Nga trong khoảng thời gian chưa đầy mười tám tháng. Khi được chỉ định, rất ít người tin rằng Putin, một khuôn mặt rõ ràng ít tiếng tăm, có thể giữ ghế lâu hơn so với những người tiền nhiệm. Những đối thủ chính và có thể là người kế nhiệm của Yeltsin như Thị trưởng Moskva Yuriy Mikhaylovich Luzhkov và cựu Thủ tướng Nga Yevgeniy Maksimovich Primakov đã tiến hành các chiến dịch vận động nhằm thay thế vị tổng thống già yếu, đã có phản ứng mạnh mẽ nhằm ngăn cản Putin xuất hiện với tư cách một đối thủ tiềm năng. Hình ảnh một nhân viên ngành an ninh tiếp cận và xử lý vấn đề khủng hoảng Chechnya (xem bên dưới) một cách cứng rắn của Putin đã nhanh chóng lôi cuốn sự ủng hộ của dân chúng, cho phép ông dần vượt xa các đối thủ. Trong khi chính thức không liên kết với một đảng nào, Putin lại nhận được sự ủng hộ của phe Edinstvo (thống nhất) mới thành lập và hiện chiếm đa số trong cuộc bầu cử Duma tháng 12 năm 1999. Putin được tái chỉ định làm Thủ tướng chính phủ và dường như đang ở vị trí thuận lợi nhất cho cuộc bầu cử tổng thống trong mùa hè sau đó. Quá trình thăng tiến của ông tới chức vụ cao nhất nước Nga thậm chí còn nhanh chóng hơn: ngày 31 tháng 12 năm 1999, Yeltsin bất ngờ từ chức, và theo hiến pháp, Putin được chỉ định làm tổng thống (tạm quyền), trở thành vị tổng thống thứ hai của nhà nước Liên bang Nga. Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên. Sau này Putin đã trao cho vị cựu tổng thống và gia đình của ông quyền hoàn toàn miễn trừ truy tố (thông qua nghị định tổng thống). Ngay trước đó, Yeltsin và gia đình mình đang bị các cơ quan chức năng Nga và Thụy Sĩ đặt nghi vấn về các trách nhiệm liên quan tới những vụ chuyển tiền bất hợp pháp.
Những người nào đã ngăn chặn Putin trở thành thủ tướng của Chính phủ Liên bang Nga?
{ "text": [ "Thị trưởng Moskva Yuriy Mikhaylovich Luzhkov và cựu Thủ tướng Nga Yevgeniy Maksimovich Primakov" ], "answer_start": [ 428 ] }
false
null
0137-0010-0003
uit_026858
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm chủ tịch (predsedatel, hay thủ tướng) Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999, khiến ông trở thành thủ tướng thứ năm của nước Nga trong khoảng thời gian chưa đầy mười tám tháng. Khi được chỉ định, rất ít người tin rằng Putin, một khuôn mặt rõ ràng ít tiếng tăm, có thể giữ ghế lâu hơn so với những người tiền nhiệm. Những đối thủ chính và có thể là người kế nhiệm của Yeltsin như Thị trưởng Moskva Yuriy Mikhaylovich Luzhkov và cựu Thủ tướng Nga Yevgeniy Maksimovich Primakov đã tiến hành các chiến dịch vận động nhằm thay thế vị tổng thống già yếu, đã có phản ứng mạnh mẽ nhằm ngăn cản Putin xuất hiện với tư cách một đối thủ tiềm năng. Hình ảnh một nhân viên ngành an ninh tiếp cận và xử lý vấn đề khủng hoảng Chechnya (xem bên dưới) một cách cứng rắn của Putin đã nhanh chóng lôi cuốn sự ủng hộ của dân chúng, cho phép ông dần vượt xa các đối thủ. Trong khi chính thức không liên kết với một đảng nào, Putin lại nhận được sự ủng hộ của phe Edinstvo (thống nhất) mới thành lập và hiện chiếm đa số trong cuộc bầu cử Duma tháng 12 năm 1999. Putin được tái chỉ định làm Thủ tướng chính phủ và dường như đang ở vị trí thuận lợi nhất cho cuộc bầu cử tổng thống trong mùa hè sau đó. Quá trình thăng tiến của ông tới chức vụ cao nhất nước Nga thậm chí còn nhanh chóng hơn: ngày 31 tháng 12 năm 1999, Yeltsin bất ngờ từ chức, và theo hiến pháp, Putin được chỉ định làm tổng thống (tạm quyền), trở thành vị tổng thống thứ hai của nhà nước Liên bang Nga. Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên. Sau này Putin đã trao cho vị cựu tổng thống và gia đình của ông quyền hoàn toàn miễn trừ truy tố (thông qua nghị định tổng thống). Ngay trước đó, Yeltsin và gia đình mình đang bị các cơ quan chức năng Nga và Thụy Sĩ đặt nghi vấn về các trách nhiệm liên quan tới những vụ chuyển tiền bất hợp pháp.
Việc làm nào của Putin đã làm cho cộng đồng nhân dân Liên bang Nga ủng hộ ông?
{ "text": [ "tiếp cận và xử lý vấn đề khủng hoảng Chechnya" ], "answer_start": [ 723 ] }
false
null
0137-0010-0004
uit_026859
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm chủ tịch (predsedatel, hay thủ tướng) Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999, khiến ông trở thành thủ tướng thứ năm của nước Nga trong khoảng thời gian chưa đầy mười tám tháng. Khi được chỉ định, rất ít người tin rằng Putin, một khuôn mặt rõ ràng ít tiếng tăm, có thể giữ ghế lâu hơn so với những người tiền nhiệm. Những đối thủ chính và có thể là người kế nhiệm của Yeltsin như Thị trưởng Moskva Yuriy Mikhaylovich Luzhkov và cựu Thủ tướng Nga Yevgeniy Maksimovich Primakov đã tiến hành các chiến dịch vận động nhằm thay thế vị tổng thống già yếu, đã có phản ứng mạnh mẽ nhằm ngăn cản Putin xuất hiện với tư cách một đối thủ tiềm năng. Hình ảnh một nhân viên ngành an ninh tiếp cận và xử lý vấn đề khủng hoảng Chechnya (xem bên dưới) một cách cứng rắn của Putin đã nhanh chóng lôi cuốn sự ủng hộ của dân chúng, cho phép ông dần vượt xa các đối thủ. Trong khi chính thức không liên kết với một đảng nào, Putin lại nhận được sự ủng hộ của phe Edinstvo (thống nhất) mới thành lập và hiện chiếm đa số trong cuộc bầu cử Duma tháng 12 năm 1999. Putin được tái chỉ định làm Thủ tướng chính phủ và dường như đang ở vị trí thuận lợi nhất cho cuộc bầu cử tổng thống trong mùa hè sau đó. Quá trình thăng tiến của ông tới chức vụ cao nhất nước Nga thậm chí còn nhanh chóng hơn: ngày 31 tháng 12 năm 1999, Yeltsin bất ngờ từ chức, và theo hiến pháp, Putin được chỉ định làm tổng thống (tạm quyền), trở thành vị tổng thống thứ hai của nhà nước Liên bang Nga. Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên. Sau này Putin đã trao cho vị cựu tổng thống và gia đình của ông quyền hoàn toàn miễn trừ truy tố (thông qua nghị định tổng thống). Ngay trước đó, Yeltsin và gia đình mình đang bị các cơ quan chức năng Nga và Thụy Sĩ đặt nghi vấn về các trách nhiệm liên quan tới những vụ chuyển tiền bất hợp pháp.
Ai là người kế nhiệm của Yeltsin?
{ "text": [ "Putin" ], "answer_start": [ 1387 ] }
false
null
0137-0010-0005
uit_026860
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm chủ tịch (predsedatel, hay thủ tướng) Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999, khiến ông trở thành thủ tướng thứ năm của nước Nga trong khoảng thời gian chưa đầy mười tám tháng. Khi được chỉ định, rất ít người tin rằng Putin, một khuôn mặt rõ ràng ít tiếng tăm, có thể giữ ghế lâu hơn so với những người tiền nhiệm. Những đối thủ chính và có thể là người kế nhiệm của Yeltsin như Thị trưởng Moskva Yuriy Mikhaylovich Luzhkov và cựu Thủ tướng Nga Yevgeniy Maksimovich Primakov đã tiến hành các chiến dịch vận động nhằm thay thế vị tổng thống già yếu, đã có phản ứng mạnh mẽ nhằm ngăn cản Putin xuất hiện với tư cách một đối thủ tiềm năng. Hình ảnh một nhân viên ngành an ninh tiếp cận và xử lý vấn đề khủng hoảng Chechnya (xem bên dưới) một cách cứng rắn của Putin đã nhanh chóng lôi cuốn sự ủng hộ của dân chúng, cho phép ông dần vượt xa các đối thủ. Trong khi chính thức không liên kết với một đảng nào, Putin lại nhận được sự ủng hộ của phe Edinstvo (thống nhất) mới thành lập và hiện chiếm đa số trong cuộc bầu cử Duma tháng 12 năm 1999. Putin được tái chỉ định làm Thủ tướng chính phủ và dường như đang ở vị trí thuận lợi nhất cho cuộc bầu cử tổng thống trong mùa hè sau đó. Quá trình thăng tiến của ông tới chức vụ cao nhất nước Nga thậm chí còn nhanh chóng hơn: ngày 31 tháng 12 năm 1999, Yeltsin bất ngờ từ chức, và theo hiến pháp, Putin được chỉ định làm tổng thống (tạm quyền), trở thành vị tổng thống thứ hai của nhà nước Liên bang Nga. Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên. Sau này Putin đã trao cho vị cựu tổng thống và gia đình của ông quyền hoàn toàn miễn trừ truy tố (thông qua nghị định tổng thống). Ngay trước đó, Yeltsin và gia đình mình đang bị các cơ quan chức năng Nga và Thụy Sĩ đặt nghi vấn về các trách nhiệm liên quan tới những vụ chuyển tiền bất hợp pháp.
Putin đã trả ơn sự nâng đỡ của Yeltsin bằng cách cứu Yeltsin khỏi rắc rối nào?
{ "text": [ "Yeltsin và gia đình mình đang bị các cơ quan chức năng Nga và Thụy Sĩ đặt nghi vấn về các trách nhiệm liên quan tới những vụ chuyển tiền bất hợp pháp" ], "answer_start": [ 1753 ] }
false
null
0137-0011-0001
uit_026861
Vladimir Vladimirovich Putin
Sau nhiều năm bê bối, thay đổi chính sách liên tục khiến dân chúng bất mãn với Yeltsin - vị tổng thống già cả, vụng về và ốm yếu - thì việc Putin thắng cử và lên nhậm chức đã đánh dấu một bước khởi đầu mới cho nước Nga trong giai đoạn lịch sử hậu Xô viết. Tuy nhiên, việc vị tổng thống mới được thắng cử không tránh khỏi những biện pháp ảnh hưởng hậu trường không nhỏ do nhóm ủng hộ Yeltsin tiến hành, họ đã lựa chọn và ủng hộ Putin nhằm bảo vệ quyền lực riêng cũng như giữ vững các quyền lợi ưu tiên của mình. Khi bộ máy chính phủ mới của Putin hình thành, các bộ mặt nhiều ảnh hưởng cũ thời Yeltsin – gồm cả Lãnh đạo Nhân sự Aleksandr Staliyevich Voloshin và Thủ tướng Mikhail Mikhailovitch Kasyanov – vẫn giữ được nhiều quyền kiểm soát đối với các chính sách và sự chỉ đạo của chính phủ mới. Mặt khác, Putin cũng được hậu thuẫn bởi một nhóm các nhà cải cách kinh tế từ quê hương Sankt-Peterburg của ông, và có thể tin cậy cũng như có được ủng hộ từ siloviki. (Nhóm này được gọi là những thành viên vẫn giữ nhiều quyền lực bên trong các cơ quan an ninh Nga, họ tự coi mình là những người bảo vệ quyền lợi quốc gia khỏi các chính trị gia và các quan chức tham lam, và thường được cung cấp đầy đủ thông tin về mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị Nga.) Sự đấu tranh – và hợp tác – giữa nhiều nhóm đó là đặc trưng lớn nhất của nhiệm ký thứ nhất của Tổng thống Putin.
Việc làm gì của Yeltsin đã làm nhân dân mất niềm tin vào ông?
{ "text": [ "thay đổi chính sách liên tục" ], "answer_start": [ 22 ] }
false
null
0137-0011-0002
uit_026862
Vladimir Vladimirovich Putin
Sau nhiều năm bê bối, thay đổi chính sách liên tục khiến dân chúng bất mãn với Yeltsin - vị tổng thống già cả, vụng về và ốm yếu - thì việc Putin thắng cử và lên nhậm chức đã đánh dấu một bước khởi đầu mới cho nước Nga trong giai đoạn lịch sử hậu Xô viết. Tuy nhiên, việc vị tổng thống mới được thắng cử không tránh khỏi những biện pháp ảnh hưởng hậu trường không nhỏ do nhóm ủng hộ Yeltsin tiến hành, họ đã lựa chọn và ủng hộ Putin nhằm bảo vệ quyền lực riêng cũng như giữ vững các quyền lợi ưu tiên của mình. Khi bộ máy chính phủ mới của Putin hình thành, các bộ mặt nhiều ảnh hưởng cũ thời Yeltsin – gồm cả Lãnh đạo Nhân sự Aleksandr Staliyevich Voloshin và Thủ tướng Mikhail Mikhailovitch Kasyanov – vẫn giữ được nhiều quyền kiểm soát đối với các chính sách và sự chỉ đạo của chính phủ mới. Mặt khác, Putin cũng được hậu thuẫn bởi một nhóm các nhà cải cách kinh tế từ quê hương Sankt-Peterburg của ông, và có thể tin cậy cũng như có được ủng hộ từ siloviki. (Nhóm này được gọi là những thành viên vẫn giữ nhiều quyền lực bên trong các cơ quan an ninh Nga, họ tự coi mình là những người bảo vệ quyền lợi quốc gia khỏi các chính trị gia và các quan chức tham lam, và thường được cung cấp đầy đủ thông tin về mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị Nga.) Sự đấu tranh – và hợp tác – giữa nhiều nhóm đó là đặc trưng lớn nhất của nhiệm ký thứ nhất của Tổng thống Putin.
Vì sao các cá nhân, tổ chức ủng hộ Yeltsin lại quay sang giúp đỡ Putin nắm lấy chính quyền?
{ "text": [ "bảo vệ quyền lực riêng cũng như giữ vững các quyền lợi ưu tiên" ], "answer_start": [ 438 ] }
false
null
0137-0011-0003
uit_026863
Vladimir Vladimirovich Putin
Sau nhiều năm bê bối, thay đổi chính sách liên tục khiến dân chúng bất mãn với Yeltsin - vị tổng thống già cả, vụng về và ốm yếu - thì việc Putin thắng cử và lên nhậm chức đã đánh dấu một bước khởi đầu mới cho nước Nga trong giai đoạn lịch sử hậu Xô viết. Tuy nhiên, việc vị tổng thống mới được thắng cử không tránh khỏi những biện pháp ảnh hưởng hậu trường không nhỏ do nhóm ủng hộ Yeltsin tiến hành, họ đã lựa chọn và ủng hộ Putin nhằm bảo vệ quyền lực riêng cũng như giữ vững các quyền lợi ưu tiên của mình. Khi bộ máy chính phủ mới của Putin hình thành, các bộ mặt nhiều ảnh hưởng cũ thời Yeltsin – gồm cả Lãnh đạo Nhân sự Aleksandr Staliyevich Voloshin và Thủ tướng Mikhail Mikhailovitch Kasyanov – vẫn giữ được nhiều quyền kiểm soát đối với các chính sách và sự chỉ đạo của chính phủ mới. Mặt khác, Putin cũng được hậu thuẫn bởi một nhóm các nhà cải cách kinh tế từ quê hương Sankt-Peterburg của ông, và có thể tin cậy cũng như có được ủng hộ từ siloviki. (Nhóm này được gọi là những thành viên vẫn giữ nhiều quyền lực bên trong các cơ quan an ninh Nga, họ tự coi mình là những người bảo vệ quyền lợi quốc gia khỏi các chính trị gia và các quan chức tham lam, và thường được cung cấp đầy đủ thông tin về mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị Nga.) Sự đấu tranh – và hợp tác – giữa nhiều nhóm đó là đặc trưng lớn nhất của nhiệm ký thứ nhất của Tổng thống Putin.
Đặc điểm nổi bật của nền chính trị Liêng bang Nga trong nhiệm kỳ thứ nhất của Tổng thống Putin là gì?
{ "text": [ "Sự đấu tranh – và hợp tác – giữa nhiều nhóm" ], "answer_start": [ 1251 ] }
false
null
0137-0011-0004
uit_026864
Vladimir Vladimirovich Putin
Sau nhiều năm bê bối, thay đổi chính sách liên tục khiến dân chúng bất mãn với Yeltsin - vị tổng thống già cả, vụng về và ốm yếu - thì việc Putin thắng cử và lên nhậm chức đã đánh dấu một bước khởi đầu mới cho nước Nga trong giai đoạn lịch sử hậu Xô viết. Tuy nhiên, việc vị tổng thống mới được thắng cử không tránh khỏi những biện pháp ảnh hưởng hậu trường không nhỏ do nhóm ủng hộ Yeltsin tiến hành, họ đã lựa chọn và ủng hộ Putin nhằm bảo vệ quyền lực riêng cũng như giữ vững các quyền lợi ưu tiên của mình. Khi bộ máy chính phủ mới của Putin hình thành, các bộ mặt nhiều ảnh hưởng cũ thời Yeltsin – gồm cả Lãnh đạo Nhân sự Aleksandr Staliyevich Voloshin và Thủ tướng Mikhail Mikhailovitch Kasyanov – vẫn giữ được nhiều quyền kiểm soát đối với các chính sách và sự chỉ đạo của chính phủ mới. Mặt khác, Putin cũng được hậu thuẫn bởi một nhóm các nhà cải cách kinh tế từ quê hương Sankt-Peterburg của ông, và có thể tin cậy cũng như có được ủng hộ từ siloviki. (Nhóm này được gọi là những thành viên vẫn giữ nhiều quyền lực bên trong các cơ quan an ninh Nga, họ tự coi mình là những người bảo vệ quyền lợi quốc gia khỏi các chính trị gia và các quan chức tham lam, và thường được cung cấp đầy đủ thông tin về mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị Nga.) Sự đấu tranh – và hợp tác – giữa nhiều nhóm đó là đặc trưng lớn nhất của nhiệm ký thứ nhất của Tổng thống Putin.
Vì sao các cá nhân, tổ chức ủng hộ Putin lại quay sang giúp đỡ Yeltsin nắm lấy chính quyền?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bảo vệ quyền lực riêng cũng như giữ vững các quyền lợi ưu tiên" ], "answer_start": [ 438 ] }
0137-0011-0005
uit_026865
Vladimir Vladimirovich Putin
Sau nhiều năm bê bối, thay đổi chính sách liên tục khiến dân chúng bất mãn với Yeltsin - vị tổng thống già cả, vụng về và ốm yếu - thì việc Putin thắng cử và lên nhậm chức đã đánh dấu một bước khởi đầu mới cho nước Nga trong giai đoạn lịch sử hậu Xô viết. Tuy nhiên, việc vị tổng thống mới được thắng cử không tránh khỏi những biện pháp ảnh hưởng hậu trường không nhỏ do nhóm ủng hộ Yeltsin tiến hành, họ đã lựa chọn và ủng hộ Putin nhằm bảo vệ quyền lực riêng cũng như giữ vững các quyền lợi ưu tiên của mình. Khi bộ máy chính phủ mới của Putin hình thành, các bộ mặt nhiều ảnh hưởng cũ thời Yeltsin – gồm cả Lãnh đạo Nhân sự Aleksandr Staliyevich Voloshin và Thủ tướng Mikhail Mikhailovitch Kasyanov – vẫn giữ được nhiều quyền kiểm soát đối với các chính sách và sự chỉ đạo của chính phủ mới. Mặt khác, Putin cũng được hậu thuẫn bởi một nhóm các nhà cải cách kinh tế từ quê hương Sankt-Peterburg của ông, và có thể tin cậy cũng như có được ủng hộ từ siloviki. (Nhóm này được gọi là những thành viên vẫn giữ nhiều quyền lực bên trong các cơ quan an ninh Nga, họ tự coi mình là những người bảo vệ quyền lợi quốc gia khỏi các chính trị gia và các quan chức tham lam, và thường được cung cấp đầy đủ thông tin về mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị Nga.) Sự đấu tranh – và hợp tác – giữa nhiều nhóm đó là đặc trưng lớn nhất của nhiệm ký thứ nhất của Tổng thống Putin.
Đặc điểm nổi bật của nền chính trị Liêng bang Xô viết trong nhiệm kỳ thứ nhất của Tổng thống Putin là gì?thống Liên bang Nga là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Sự đấu tranh – và hợp tác – giữa nhiều nhóm" ], "answer_start": [ 1251 ] }
0137-0012-0001
uit_026866
Vladimir Vladimirovich Putin
Ngay khi trúng cử, Putin đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm tái lập quyền lực tuyệt đối của Kremlin đối với đời sống chính trị Nga. Thời Yeltsin, 89 vùng lãnh thổ chính trị cấp dưới liên bang ở nước Nga (các nước cộng hoà, vùng, krai, Moskva và Sankt-Peterburg) đều được trao những quyền tự trị rất lớn. Trong khi hành động cải cách triệt để này có mục tiêu nhằm giúp cho các thủ đoạn chính trị của Yeltsin trong giai đoạn đầu thập niên 1990, nó cũng dẫn tới tình trạng phá vỡ các quy tắc liên bang và góp phần làm lớn mạnh các phong trào li khai, nổi tiếng nhất như tại Chechnya. Vì thế, một trong những đạo luật đầu tiên của Putin, nhằm tái lập lại cái mà ông gọi là "quyền lực theo chiều dọc" – nghĩa là quay trở lại với hệ thống liên bang từ trên xuống theo truyền thống. Trong hành động đầu tiên, Putin thông báo chỉ định bảy vị "đại diện toàn quyền" của tổng thống. Họ chịu trách nhiệm điều phối hoạt động của liên bang tại các siêu vùng vừa mới được thành lập. Trong khi được coi là hành động thức hai nhằm phá vỡ kiểu nhà nước liên bang thời Yeltsin, vì nhiều lý do hệ thống đại diện toàn quyền đã mang lại một số thành công. Một hành động khác còn mang ý nghĩa quan trọng hơn, Putin cũng đã tiến hành cải cách triệt để hệ thống Thượng viện Nga, Ủy ban Liên bang. Putin và bộ máy của mình trực tiếp đối đầu với nhiều vị Thống đốc bất tuân bị buộc tội tham nhũng, dù không phải lúc nào cũng là người chiến thắng.
Khi Putin nắm chính quyền, điều đầu tiên ông làm là gì?
{ "text": [ "tái lập quyền lực tuyệt đối của Kremlin đối với đời sống chính trị Nga" ], "answer_start": [ 56 ] }
false
null
0137-0012-0002
uit_026867
Vladimir Vladimirovich Putin
Ngay khi trúng cử, Putin đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm tái lập quyền lực tuyệt đối của Kremlin đối với đời sống chính trị Nga. Thời Yeltsin, 89 vùng lãnh thổ chính trị cấp dưới liên bang ở nước Nga (các nước cộng hoà, vùng, krai, Moskva và Sankt-Peterburg) đều được trao những quyền tự trị rất lớn. Trong khi hành động cải cách triệt để này có mục tiêu nhằm giúp cho các thủ đoạn chính trị của Yeltsin trong giai đoạn đầu thập niên 1990, nó cũng dẫn tới tình trạng phá vỡ các quy tắc liên bang và góp phần làm lớn mạnh các phong trào li khai, nổi tiếng nhất như tại Chechnya. Vì thế, một trong những đạo luật đầu tiên của Putin, nhằm tái lập lại cái mà ông gọi là "quyền lực theo chiều dọc" – nghĩa là quay trở lại với hệ thống liên bang từ trên xuống theo truyền thống. Trong hành động đầu tiên, Putin thông báo chỉ định bảy vị "đại diện toàn quyền" của tổng thống. Họ chịu trách nhiệm điều phối hoạt động của liên bang tại các siêu vùng vừa mới được thành lập. Trong khi được coi là hành động thức hai nhằm phá vỡ kiểu nhà nước liên bang thời Yeltsin, vì nhiều lý do hệ thống đại diện toàn quyền đã mang lại một số thành công. Một hành động khác còn mang ý nghĩa quan trọng hơn, Putin cũng đã tiến hành cải cách triệt để hệ thống Thượng viện Nga, Ủy ban Liên bang. Putin và bộ máy của mình trực tiếp đối đầu với nhiều vị Thống đốc bất tuân bị buộc tội tham nhũng, dù không phải lúc nào cũng là người chiến thắng.
Putin mong muốn phát triển hệ thống chính trị Liên bang Nga trở thành một hệ thống như thế nào?
{ "text": [ "hệ thống liên bang từ trên xuống theo truyền thống" ], "answer_start": [ 720 ] }
false
null
0137-0012-0003
uit_026868
Vladimir Vladimirovich Putin
Ngay khi trúng cử, Putin đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm tái lập quyền lực tuyệt đối của Kremlin đối với đời sống chính trị Nga. Thời Yeltsin, 89 vùng lãnh thổ chính trị cấp dưới liên bang ở nước Nga (các nước cộng hoà, vùng, krai, Moskva và Sankt-Peterburg) đều được trao những quyền tự trị rất lớn. Trong khi hành động cải cách triệt để này có mục tiêu nhằm giúp cho các thủ đoạn chính trị của Yeltsin trong giai đoạn đầu thập niên 1990, nó cũng dẫn tới tình trạng phá vỡ các quy tắc liên bang và góp phần làm lớn mạnh các phong trào li khai, nổi tiếng nhất như tại Chechnya. Vì thế, một trong những đạo luật đầu tiên của Putin, nhằm tái lập lại cái mà ông gọi là "quyền lực theo chiều dọc" – nghĩa là quay trở lại với hệ thống liên bang từ trên xuống theo truyền thống. Trong hành động đầu tiên, Putin thông báo chỉ định bảy vị "đại diện toàn quyền" của tổng thống. Họ chịu trách nhiệm điều phối hoạt động của liên bang tại các siêu vùng vừa mới được thành lập. Trong khi được coi là hành động thức hai nhằm phá vỡ kiểu nhà nước liên bang thời Yeltsin, vì nhiều lý do hệ thống đại diện toàn quyền đã mang lại một số thành công. Một hành động khác còn mang ý nghĩa quan trọng hơn, Putin cũng đã tiến hành cải cách triệt để hệ thống Thượng viện Nga, Ủy ban Liên bang. Putin và bộ máy của mình trực tiếp đối đầu với nhiều vị Thống đốc bất tuân bị buộc tội tham nhũng, dù không phải lúc nào cũng là người chiến thắng.
Mục đích của việc tạo dựng bảy vị "Đại diện toàn quyền" là gì?
{ "text": [ "phá vỡ kiểu nhà nước liên bang thời Yeltsin" ], "answer_start": [ 1010 ] }
false
null
0137-0012-0004
uit_026869
Vladimir Vladimirovich Putin
Ngay khi trúng cử, Putin đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm tái lập quyền lực tuyệt đối của Kremlin đối với đời sống chính trị Nga. Thời Yeltsin, 89 vùng lãnh thổ chính trị cấp dưới liên bang ở nước Nga (các nước cộng hoà, vùng, krai, Moskva và Sankt-Peterburg) đều được trao những quyền tự trị rất lớn. Trong khi hành động cải cách triệt để này có mục tiêu nhằm giúp cho các thủ đoạn chính trị của Yeltsin trong giai đoạn đầu thập niên 1990, nó cũng dẫn tới tình trạng phá vỡ các quy tắc liên bang và góp phần làm lớn mạnh các phong trào li khai, nổi tiếng nhất như tại Chechnya. Vì thế, một trong những đạo luật đầu tiên của Putin, nhằm tái lập lại cái mà ông gọi là "quyền lực theo chiều dọc" – nghĩa là quay trở lại với hệ thống liên bang từ trên xuống theo truyền thống. Trong hành động đầu tiên, Putin thông báo chỉ định bảy vị "đại diện toàn quyền" của tổng thống. Họ chịu trách nhiệm điều phối hoạt động của liên bang tại các siêu vùng vừa mới được thành lập. Trong khi được coi là hành động thức hai nhằm phá vỡ kiểu nhà nước liên bang thời Yeltsin, vì nhiều lý do hệ thống đại diện toàn quyền đã mang lại một số thành công. Một hành động khác còn mang ý nghĩa quan trọng hơn, Putin cũng đã tiến hành cải cách triệt để hệ thống Thượng viện Nga, Ủy ban Liên bang. Putin và bộ máy của mình trực tiếp đối đầu với nhiều vị Thống đốc bất tuân bị buộc tội tham nhũng, dù không phải lúc nào cũng là người chiến thắng.
Kết quả của hệ thống đại diện toàn quyền là gì?
{ "text": [ "hệ thống đại diện toàn quyền đã mang lại một số thành công" ], "answer_start": [ 1070 ] }
false
null
0137-0012-0005
uit_026870
Vladimir Vladimirovich Putin
Ngay khi trúng cử, Putin đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm tái lập quyền lực tuyệt đối của Kremlin đối với đời sống chính trị Nga. Thời Yeltsin, 89 vùng lãnh thổ chính trị cấp dưới liên bang ở nước Nga (các nước cộng hoà, vùng, krai, Moskva và Sankt-Peterburg) đều được trao những quyền tự trị rất lớn. Trong khi hành động cải cách triệt để này có mục tiêu nhằm giúp cho các thủ đoạn chính trị của Yeltsin trong giai đoạn đầu thập niên 1990, nó cũng dẫn tới tình trạng phá vỡ các quy tắc liên bang và góp phần làm lớn mạnh các phong trào li khai, nổi tiếng nhất như tại Chechnya. Vì thế, một trong những đạo luật đầu tiên của Putin, nhằm tái lập lại cái mà ông gọi là "quyền lực theo chiều dọc" – nghĩa là quay trở lại với hệ thống liên bang từ trên xuống theo truyền thống. Trong hành động đầu tiên, Putin thông báo chỉ định bảy vị "đại diện toàn quyền" của tổng thống. Họ chịu trách nhiệm điều phối hoạt động của liên bang tại các siêu vùng vừa mới được thành lập. Trong khi được coi là hành động thức hai nhằm phá vỡ kiểu nhà nước liên bang thời Yeltsin, vì nhiều lý do hệ thống đại diện toàn quyền đã mang lại một số thành công. Một hành động khác còn mang ý nghĩa quan trọng hơn, Putin cũng đã tiến hành cải cách triệt để hệ thống Thượng viện Nga, Ủy ban Liên bang. Putin và bộ máy của mình trực tiếp đối đầu với nhiều vị Thống đốc bất tuân bị buộc tội tham nhũng, dù không phải lúc nào cũng là người chiến thắng.
Kết quả của hệ thống tham nhũng toàn quyền là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hệ thống đại diện toàn quyền đã mang lại một số thành công" ], "answer_start": [ 1070 ] }
0137-0013-0001
uit_026871
Vladimir Vladimirovich Putin
Những tháng đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của Putin được đánh dấu bằng sự dàn xếp quan hệ với các nhóm tài chính-công nghiệp lớn, mà các nguồn tài chính cũng như các đế chế truyền thông của họ từng là những vũ khí quan trọng trong cuộc chiến tranh chính trị xảy ra trong nước những năm trước đó. Các thành viên chủ chốt trong bộ máy cũ của Yeltsin – thường được gọi thông tục là "the Family" (Gia đình) – quyết tâm trừng phạt phe thất bại, do Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, người từng ủng hộ bộ đôi Primakov/Luzhkov cầm đầu. Gusinsky đã rơi vào tình thế nguy ngập từ khi đế chế truyền thông của ông ta liên tục làm ăn thua lỗ và rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, chỉ tồn tại nhờ các khoản trợ cấp từ Gazprom và Ngân hàng Moskva do Luzkhov kiểm soát. Trong vòng một năm từ khi Putin lên nắm quyền, Gusinsky từ lúc là một kẻ có ảnh hưởng trở thành người bị giam vào tù; đế chế truyền thông từng một thời đầy ảnh hưởng của ông (Media-MOST) bị chia rẽ vì phá sản do các mối làm ăn với những công ty nhà nước hay liên minh với nhà nước bị hủy bỏ cũng như dưới sức nặng của những phán quyết hình sự hay dân sự do tòa án đưa ra. Thành tích ấn tượng nhất của Putin trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất là ngay khi vừa lên cầm quyền ông đã vực dậy nền kinh tế Nga từ chỗ suy thoái nhiều năm liền chuyển sang tăng trưởng. Nước Nga bắt đầu hồi sinh dưới sự lãnh đạo của Putin.
Việc làm gì đã đánh dấu nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của Putin?
{ "text": [ "dàn xếp quan hệ với các nhóm tài chính-công nghiệp lớn" ], "answer_start": [ 88 ] }
false
null
0137-0013-0002
uit_026872
Vladimir Vladimirovich Putin
Những tháng đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của Putin được đánh dấu bằng sự dàn xếp quan hệ với các nhóm tài chính-công nghiệp lớn, mà các nguồn tài chính cũng như các đế chế truyền thông của họ từng là những vũ khí quan trọng trong cuộc chiến tranh chính trị xảy ra trong nước những năm trước đó. Các thành viên chủ chốt trong bộ máy cũ của Yeltsin – thường được gọi thông tục là "the Family" (Gia đình) – quyết tâm trừng phạt phe thất bại, do Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, người từng ủng hộ bộ đôi Primakov/Luzhkov cầm đầu. Gusinsky đã rơi vào tình thế nguy ngập từ khi đế chế truyền thông của ông ta liên tục làm ăn thua lỗ và rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, chỉ tồn tại nhờ các khoản trợ cấp từ Gazprom và Ngân hàng Moskva do Luzkhov kiểm soát. Trong vòng một năm từ khi Putin lên nắm quyền, Gusinsky từ lúc là một kẻ có ảnh hưởng trở thành người bị giam vào tù; đế chế truyền thông từng một thời đầy ảnh hưởng của ông (Media-MOST) bị chia rẽ vì phá sản do các mối làm ăn với những công ty nhà nước hay liên minh với nhà nước bị hủy bỏ cũng như dưới sức nặng của những phán quyết hình sự hay dân sự do tòa án đưa ra. Thành tích ấn tượng nhất của Putin trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất là ngay khi vừa lên cầm quyền ông đã vực dậy nền kinh tế Nga từ chỗ suy thoái nhiều năm liền chuyển sang tăng trưởng. Nước Nga bắt đầu hồi sinh dưới sự lãnh đạo của Putin.
Kẻ thù đầu tiên mà Putin xử lý khi lên làm thủ tướng là ai?
{ "text": [ "Gusinsky" ], "answer_start": [ 818 ] }
false
null
0137-0013-0003
uit_026873
Vladimir Vladimirovich Putin
Những tháng đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của Putin được đánh dấu bằng sự dàn xếp quan hệ với các nhóm tài chính-công nghiệp lớn, mà các nguồn tài chính cũng như các đế chế truyền thông của họ từng là những vũ khí quan trọng trong cuộc chiến tranh chính trị xảy ra trong nước những năm trước đó. Các thành viên chủ chốt trong bộ máy cũ của Yeltsin – thường được gọi thông tục là "the Family" (Gia đình) – quyết tâm trừng phạt phe thất bại, do Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, người từng ủng hộ bộ đôi Primakov/Luzhkov cầm đầu. Gusinsky đã rơi vào tình thế nguy ngập từ khi đế chế truyền thông của ông ta liên tục làm ăn thua lỗ và rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, chỉ tồn tại nhờ các khoản trợ cấp từ Gazprom và Ngân hàng Moskva do Luzkhov kiểm soát. Trong vòng một năm từ khi Putin lên nắm quyền, Gusinsky từ lúc là một kẻ có ảnh hưởng trở thành người bị giam vào tù; đế chế truyền thông từng một thời đầy ảnh hưởng của ông (Media-MOST) bị chia rẽ vì phá sản do các mối làm ăn với những công ty nhà nước hay liên minh với nhà nước bị hủy bỏ cũng như dưới sức nặng của những phán quyết hình sự hay dân sự do tòa án đưa ra. Thành tích ấn tượng nhất của Putin trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất là ngay khi vừa lên cầm quyền ông đã vực dậy nền kinh tế Nga từ chỗ suy thoái nhiều năm liền chuyển sang tăng trưởng. Nước Nga bắt đầu hồi sinh dưới sự lãnh đạo của Putin.
Thành công lớn nhất của Putin trong nhiệm kỳ thứ nhất là gì?
{ "text": [ "ngay khi vừa lên cầm quyền ông đã vực dậy nền kinh tế Nga từ chỗ suy thoái nhiều năm liền chuyển sang tăng trưởng" ], "answer_start": [ 1216 ] }
false
null
0137-0013-0004
uit_026874
Vladimir Vladimirovich Putin
Những tháng đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của Putin được đánh dấu bằng sự dàn xếp quan hệ với các nhóm tài chính-công nghiệp lớn, mà các nguồn tài chính cũng như các đế chế truyền thông của họ từng là những vũ khí quan trọng trong cuộc chiến tranh chính trị xảy ra trong nước những năm trước đó. Các thành viên chủ chốt trong bộ máy cũ của Yeltsin – thường được gọi thông tục là "the Family" (Gia đình) – quyết tâm trừng phạt phe thất bại, do Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, người từng ủng hộ bộ đôi Primakov/Luzhkov cầm đầu. Gusinsky đã rơi vào tình thế nguy ngập từ khi đế chế truyền thông của ông ta liên tục làm ăn thua lỗ và rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, chỉ tồn tại nhờ các khoản trợ cấp từ Gazprom và Ngân hàng Moskva do Luzkhov kiểm soát. Trong vòng một năm từ khi Putin lên nắm quyền, Gusinsky từ lúc là một kẻ có ảnh hưởng trở thành người bị giam vào tù; đế chế truyền thông từng một thời đầy ảnh hưởng của ông (Media-MOST) bị chia rẽ vì phá sản do các mối làm ăn với những công ty nhà nước hay liên minh với nhà nước bị hủy bỏ cũng như dưới sức nặng của những phán quyết hình sự hay dân sự do tòa án đưa ra. Thành tích ấn tượng nhất của Putin trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất là ngay khi vừa lên cầm quyền ông đã vực dậy nền kinh tế Nga từ chỗ suy thoái nhiều năm liền chuyển sang tăng trưởng. Nước Nga bắt đầu hồi sinh dưới sự lãnh đạo của Putin.
Gusinsky đã nhận được giúp đỡ từ những cá nhân hay tổ chức nào khi gặp khó khăn?
{ "text": [ "Gazprom và Ngân hàng Moskva" ], "answer_start": [ 721 ] }
false
null
0137-0013-0005
uit_026875
Vladimir Vladimirovich Putin
Những tháng đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của Putin được đánh dấu bằng sự dàn xếp quan hệ với các nhóm tài chính-công nghiệp lớn, mà các nguồn tài chính cũng như các đế chế truyền thông của họ từng là những vũ khí quan trọng trong cuộc chiến tranh chính trị xảy ra trong nước những năm trước đó. Các thành viên chủ chốt trong bộ máy cũ của Yeltsin – thường được gọi thông tục là "the Family" (Gia đình) – quyết tâm trừng phạt phe thất bại, do Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, người từng ủng hộ bộ đôi Primakov/Luzhkov cầm đầu. Gusinsky đã rơi vào tình thế nguy ngập từ khi đế chế truyền thông của ông ta liên tục làm ăn thua lỗ và rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, chỉ tồn tại nhờ các khoản trợ cấp từ Gazprom và Ngân hàng Moskva do Luzkhov kiểm soát. Trong vòng một năm từ khi Putin lên nắm quyền, Gusinsky từ lúc là một kẻ có ảnh hưởng trở thành người bị giam vào tù; đế chế truyền thông từng một thời đầy ảnh hưởng của ông (Media-MOST) bị chia rẽ vì phá sản do các mối làm ăn với những công ty nhà nước hay liên minh với nhà nước bị hủy bỏ cũng như dưới sức nặng của những phán quyết hình sự hay dân sự do tòa án đưa ra. Thành tích ấn tượng nhất của Putin trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất là ngay khi vừa lên cầm quyền ông đã vực dậy nền kinh tế Nga từ chỗ suy thoái nhiều năm liền chuyển sang tăng trưởng. Nước Nga bắt đầu hồi sinh dưới sự lãnh đạo của Putin.
Việc làm gì đã kết thúc nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của Putin?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "dàn xếp quan hệ với các nhóm tài chính-công nghiệp lớn" ], "answer_start": [ 88 ] }
0137-0013-0006
uit_026876
Vladimir Vladimirovich Putin
Những tháng đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của Putin được đánh dấu bằng sự dàn xếp quan hệ với các nhóm tài chính-công nghiệp lớn, mà các nguồn tài chính cũng như các đế chế truyền thông của họ từng là những vũ khí quan trọng trong cuộc chiến tranh chính trị xảy ra trong nước những năm trước đó. Các thành viên chủ chốt trong bộ máy cũ của Yeltsin – thường được gọi thông tục là "the Family" (Gia đình) – quyết tâm trừng phạt phe thất bại, do Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, người từng ủng hộ bộ đôi Primakov/Luzhkov cầm đầu. Gusinsky đã rơi vào tình thế nguy ngập từ khi đế chế truyền thông của ông ta liên tục làm ăn thua lỗ và rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, chỉ tồn tại nhờ các khoản trợ cấp từ Gazprom và Ngân hàng Moskva do Luzkhov kiểm soát. Trong vòng một năm từ khi Putin lên nắm quyền, Gusinsky từ lúc là một kẻ có ảnh hưởng trở thành người bị giam vào tù; đế chế truyền thông từng một thời đầy ảnh hưởng của ông (Media-MOST) bị chia rẽ vì phá sản do các mối làm ăn với những công ty nhà nước hay liên minh với nhà nước bị hủy bỏ cũng như dưới sức nặng của những phán quyết hình sự hay dân sự do tòa án đưa ra. Thành tích ấn tượng nhất của Putin trong nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất là ngay khi vừa lên cầm quyền ông đã vực dậy nền kinh tế Nga từ chỗ suy thoái nhiều năm liền chuyển sang tăng trưởng. Nước Nga bắt đầu hồi sinh dưới sự lãnh đạo của Putin.
Thành công lớn nhất của Gusinsky trong nhiệm kỳ thứ nhất là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngay khi vừa lên cầm quyền ông đã vực dậy nền kinh tế Nga từ chỗ suy thoái nhiều năm liền chuyển sang tăng trưởng" ], "answer_start": [ 1216 ] }
0137-0014-0001
uit_026877
Vladimir Vladimirovich Putin
Cuộc khủng hoảng lớn nhất Putin phải đối mặt trên cương vị tổng thống xảy ra tháng 8 năm 2000, khi chiếc tàu ngầm nguyên tử Nga Kursk đắm ngoài khơi bán đảo Kola, làm thiệt mạng 118 thủy thủ trên tàu. Rất nhiều người thuộc đủ mọi tầng lớp trong xã hội Nga tức giận với sự thất bại của chính phủ và quân đội trong việc cung cấp những thông tin đáng tin cậy về mức độ và sự chắc chắn của thảm họa trong những ngày đầu tiên. Sau nhiều ngày để dân chúng tức giận và ngày càng hoang mang, Putin cắt ngắn kì nghỉ của mình, quay trở lại Moskva nhận trách nhiệm trực tiếp giải quyết cuộc khủng hoảng. Cho tới khi chiếc tàu ngầm được kéo lên, ủy ban điều tra của chính phủ về vụ tai nạn này đã đưa ra rất nhiều giả thuyết về nguyên nhân, gồm cả việc va chạm với tàu ngầm của NATO (một giả thuyết không bao giờ được các bằng chứng ủng hộ và bị các nước thuộc liên minh bác bỏ). Tuy Putin bị chỉ trích trên các phương tiện thông tin đại chúng Nga vì sự bất lực của mình trong những giai đoạn đầu cuộc khủng hoảng, nhưng nó không để lại những hậu quả lâu dài đối với hình ảnh ông trong lòng nhân dân.
Vấn đề lớn nhất của Putin trong nhiệm kỳ tổng thống lần thứ nhất là gì?
{ "text": [ "chiếc tàu ngầm nguyên tử Nga Kursk đắm ngoài khơi bán đảo Kola, làm thiệt mạng 118 thủy thủ trên tàu" ], "answer_start": [ 99 ] }
false
null
0137-0014-0002
uit_026878
Vladimir Vladimirovich Putin
Cuộc khủng hoảng lớn nhất Putin phải đối mặt trên cương vị tổng thống xảy ra tháng 8 năm 2000, khi chiếc tàu ngầm nguyên tử Nga Kursk đắm ngoài khơi bán đảo Kola, làm thiệt mạng 118 thủy thủ trên tàu. Rất nhiều người thuộc đủ mọi tầng lớp trong xã hội Nga tức giận với sự thất bại của chính phủ và quân đội trong việc cung cấp những thông tin đáng tin cậy về mức độ và sự chắc chắn của thảm họa trong những ngày đầu tiên. Sau nhiều ngày để dân chúng tức giận và ngày càng hoang mang, Putin cắt ngắn kì nghỉ của mình, quay trở lại Moskva nhận trách nhiệm trực tiếp giải quyết cuộc khủng hoảng. Cho tới khi chiếc tàu ngầm được kéo lên, ủy ban điều tra của chính phủ về vụ tai nạn này đã đưa ra rất nhiều giả thuyết về nguyên nhân, gồm cả việc va chạm với tàu ngầm của NATO (một giả thuyết không bao giờ được các bằng chứng ủng hộ và bị các nước thuộc liên minh bác bỏ). Tuy Putin bị chỉ trích trên các phương tiện thông tin đại chúng Nga vì sự bất lực của mình trong những giai đoạn đầu cuộc khủng hoảng, nhưng nó không để lại những hậu quả lâu dài đối với hình ảnh ông trong lòng nhân dân.
Khi nào thì Putin gặp khó khăn lớn nhất trong khi đảm nhiệm chức vụ tổng thống nhiệm kì thứ nhất?
{ "text": [ "tháng 8 năm 2000" ], "answer_start": [ 77 ] }
false
null
0137-0014-0003
uit_026879
Vladimir Vladimirovich Putin
Cuộc khủng hoảng lớn nhất Putin phải đối mặt trên cương vị tổng thống xảy ra tháng 8 năm 2000, khi chiếc tàu ngầm nguyên tử Nga Kursk đắm ngoài khơi bán đảo Kola, làm thiệt mạng 118 thủy thủ trên tàu. Rất nhiều người thuộc đủ mọi tầng lớp trong xã hội Nga tức giận với sự thất bại của chính phủ và quân đội trong việc cung cấp những thông tin đáng tin cậy về mức độ và sự chắc chắn của thảm họa trong những ngày đầu tiên. Sau nhiều ngày để dân chúng tức giận và ngày càng hoang mang, Putin cắt ngắn kì nghỉ của mình, quay trở lại Moskva nhận trách nhiệm trực tiếp giải quyết cuộc khủng hoảng. Cho tới khi chiếc tàu ngầm được kéo lên, ủy ban điều tra của chính phủ về vụ tai nạn này đã đưa ra rất nhiều giả thuyết về nguyên nhân, gồm cả việc va chạm với tàu ngầm của NATO (một giả thuyết không bao giờ được các bằng chứng ủng hộ và bị các nước thuộc liên minh bác bỏ). Tuy Putin bị chỉ trích trên các phương tiện thông tin đại chúng Nga vì sự bất lực của mình trong những giai đoạn đầu cuộc khủng hoảng, nhưng nó không để lại những hậu quả lâu dài đối với hình ảnh ông trong lòng nhân dân.
Nhân dân Liêng bang Nga bất bình trước hành động nào của chỉnh phủ?
{ "text": [ "sự thất bại của chính phủ và quân đội trong việc cung cấp những thông tin đáng tin cậy về mức độ và sự chắc chắn của thảm họa trong những ngày đầu tiên" ], "answer_start": [ 269 ] }
false
null
0137-0014-0004
uit_026880
Vladimir Vladimirovich Putin
Cuộc khủng hoảng lớn nhất Putin phải đối mặt trên cương vị tổng thống xảy ra tháng 8 năm 2000, khi chiếc tàu ngầm nguyên tử Nga Kursk đắm ngoài khơi bán đảo Kola, làm thiệt mạng 118 thủy thủ trên tàu. Rất nhiều người thuộc đủ mọi tầng lớp trong xã hội Nga tức giận với sự thất bại của chính phủ và quân đội trong việc cung cấp những thông tin đáng tin cậy về mức độ và sự chắc chắn của thảm họa trong những ngày đầu tiên. Sau nhiều ngày để dân chúng tức giận và ngày càng hoang mang, Putin cắt ngắn kì nghỉ của mình, quay trở lại Moskva nhận trách nhiệm trực tiếp giải quyết cuộc khủng hoảng. Cho tới khi chiếc tàu ngầm được kéo lên, ủy ban điều tra của chính phủ về vụ tai nạn này đã đưa ra rất nhiều giả thuyết về nguyên nhân, gồm cả việc va chạm với tàu ngầm của NATO (một giả thuyết không bao giờ được các bằng chứng ủng hộ và bị các nước thuộc liên minh bác bỏ). Tuy Putin bị chỉ trích trên các phương tiện thông tin đại chúng Nga vì sự bất lực của mình trong những giai đoạn đầu cuộc khủng hoảng, nhưng nó không để lại những hậu quả lâu dài đối với hình ảnh ông trong lòng nhân dân.
Cuộc khủng hoảng đã ảnh hưởng đến Putin như thế nào?
{ "text": [ "Putin bị chỉ trích trên các phương tiện thông tin đại chúng Nga vì sự bất lực của mình trong những giai đoạn đầu cuộc khủng hoảng, nhưng nó không để lại những hậu quả lâu dài đối với hình ảnh ông trong lòng nhân dân" ], "answer_start": [ 872 ] }
false
null
0137-0015-0001
uit_026881
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin không ủng hộ việc xóa bỏ quá khứ Liên bang Xô viết ra khỏi lịch sử nước Nga — vốn là chính sách trước kia của Yeltsin nhằm mục đích chính là đối phó với các đối thủ của Đảng Cộng sản Nga. Ông đã miêu tả niềm tin của mình rằng Liên Xô trước kia là một phần quan trọng trong lịch sử Nga và những di sản của Liên Xô có một ảnh hưởng lớn trên việc hình thành xã hội Nga hiện đại. Vì thế, Putin đã đưa một số biểu tượng thời Xô viết đã quay trở lại nước Nga, như thương hiệu lá cờ đỏ của Hồng quân, tiêu ngữ "Ngôi sao Xô Viết", và Quốc ca Liên Xô (được sửa chữa lời nhưng giữ nguyên nền nhạc) – tất cả những thứ đó đã tạo được ấn tượng tốt với đa số dân chúng Nga. Trả lời những người chỉ trích các hành động đó, Putin đã đưa ra lý lẽ rằng ông là tổng thống của mọi người Nga - gồm cả những người về hưu đã mất mọi thứ cùng với sự chuyển tiếp thời hậu Xô viết, những người vẫn trung thành với những biểu tượng của quá khứ.
Yeltsin đã làm gì để chống lại các đối thủ của Đảng Cộng sản Nga?
{ "text": [ "xóa bỏ quá khứ Liên bang Xô viết ra khỏi lịch sử nước Nga" ], "answer_start": [ 24 ] }
false
null
0137-0015-0002
uit_026882
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin không ủng hộ việc xóa bỏ quá khứ Liên bang Xô viết ra khỏi lịch sử nước Nga — vốn là chính sách trước kia của Yeltsin nhằm mục đích chính là đối phó với các đối thủ của Đảng Cộng sản Nga. Ông đã miêu tả niềm tin của mình rằng Liên Xô trước kia là một phần quan trọng trong lịch sử Nga và những di sản của Liên Xô có một ảnh hưởng lớn trên việc hình thành xã hội Nga hiện đại. Vì thế, Putin đã đưa một số biểu tượng thời Xô viết đã quay trở lại nước Nga, như thương hiệu lá cờ đỏ của Hồng quân, tiêu ngữ "Ngôi sao Xô Viết", và Quốc ca Liên Xô (được sửa chữa lời nhưng giữ nguyên nền nhạc) – tất cả những thứ đó đã tạo được ấn tượng tốt với đa số dân chúng Nga. Trả lời những người chỉ trích các hành động đó, Putin đã đưa ra lý lẽ rằng ông là tổng thống của mọi người Nga - gồm cả những người về hưu đã mất mọi thứ cùng với sự chuyển tiếp thời hậu Xô viết, những người vẫn trung thành với những biểu tượng của quá khứ.
Ý nghĩa của Liên Xô đối với Putin là gì?
{ "text": [ "Liên Xô trước kia là một phần quan trọng trong lịch sử Nga và những di sản của Liên Xô có một ảnh hưởng lớn trên việc hình thành xã hội Nga hiện đại" ], "answer_start": [ 232 ] }
false
null
0137-0015-0003
uit_026883
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin không ủng hộ việc xóa bỏ quá khứ Liên bang Xô viết ra khỏi lịch sử nước Nga — vốn là chính sách trước kia của Yeltsin nhằm mục đích chính là đối phó với các đối thủ của Đảng Cộng sản Nga. Ông đã miêu tả niềm tin của mình rằng Liên Xô trước kia là một phần quan trọng trong lịch sử Nga và những di sản của Liên Xô có một ảnh hưởng lớn trên việc hình thành xã hội Nga hiện đại. Vì thế, Putin đã đưa một số biểu tượng thời Xô viết đã quay trở lại nước Nga, như thương hiệu lá cờ đỏ của Hồng quân, tiêu ngữ "Ngôi sao Xô Viết", và Quốc ca Liên Xô (được sửa chữa lời nhưng giữ nguyên nền nhạc) – tất cả những thứ đó đã tạo được ấn tượng tốt với đa số dân chúng Nga. Trả lời những người chỉ trích các hành động đó, Putin đã đưa ra lý lẽ rằng ông là tổng thống của mọi người Nga - gồm cả những người về hưu đã mất mọi thứ cùng với sự chuyển tiếp thời hậu Xô viết, những người vẫn trung thành với những biểu tượng của quá khứ.
Để bày tỏ thành ý của mình đối với Liên Xô, Putin đã làm gì?
{ "text": [ "Putin đã đưa một số biểu tượng thời Xô viết đã quay trở lại nước Nga, như thương hiệu lá cờ đỏ của Hồng quân, tiêu ngữ \"Ngôi sao Xô Viết\", và Quốc ca Liên Xô" ], "answer_start": [ 390 ] }
false
null
0137-0015-0004
uit_026884
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin không ủng hộ việc xóa bỏ quá khứ Liên bang Xô viết ra khỏi lịch sử nước Nga — vốn là chính sách trước kia của Yeltsin nhằm mục đích chính là đối phó với các đối thủ của Đảng Cộng sản Nga. Ông đã miêu tả niềm tin của mình rằng Liên Xô trước kia là một phần quan trọng trong lịch sử Nga và những di sản của Liên Xô có một ảnh hưởng lớn trên việc hình thành xã hội Nga hiện đại. Vì thế, Putin đã đưa một số biểu tượng thời Xô viết đã quay trở lại nước Nga, như thương hiệu lá cờ đỏ của Hồng quân, tiêu ngữ "Ngôi sao Xô Viết", và Quốc ca Liên Xô (được sửa chữa lời nhưng giữ nguyên nền nhạc) – tất cả những thứ đó đã tạo được ấn tượng tốt với đa số dân chúng Nga. Trả lời những người chỉ trích các hành động đó, Putin đã đưa ra lý lẽ rằng ông là tổng thống của mọi người Nga - gồm cả những người về hưu đã mất mọi thứ cùng với sự chuyển tiếp thời hậu Xô viết, những người vẫn trung thành với những biểu tượng của quá khứ.
Putin đã giải thích với nhân dân thế nào về hành động đưa một số biểu tượng thời Xô viết quay trở lại của mình?
{ "text": [ "Putin đã đưa ra lý lẽ rằng ông là tổng thống của mọi người Nga - gồm cả những người về hưu đã mất mọi thứ cùng với sự chuyển tiếp thời hậu Xô viết, những người vẫn trung thành với những biểu tượng của quá khứ" ], "answer_start": [ 714 ] }
false
null
0137-0015-0005
uit_026885
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin không ủng hộ việc xóa bỏ quá khứ Liên bang Xô viết ra khỏi lịch sử nước Nga — vốn là chính sách trước kia của Yeltsin nhằm mục đích chính là đối phó với các đối thủ của Đảng Cộng sản Nga. Ông đã miêu tả niềm tin của mình rằng Liên Xô trước kia là một phần quan trọng trong lịch sử Nga và những di sản của Liên Xô có một ảnh hưởng lớn trên việc hình thành xã hội Nga hiện đại. Vì thế, Putin đã đưa một số biểu tượng thời Xô viết đã quay trở lại nước Nga, như thương hiệu lá cờ đỏ của Hồng quân, tiêu ngữ "Ngôi sao Xô Viết", và Quốc ca Liên Xô (được sửa chữa lời nhưng giữ nguyên nền nhạc) – tất cả những thứ đó đã tạo được ấn tượng tốt với đa số dân chúng Nga. Trả lời những người chỉ trích các hành động đó, Putin đã đưa ra lý lẽ rằng ông là tổng thống của mọi người Nga - gồm cả những người về hưu đã mất mọi thứ cùng với sự chuyển tiếp thời hậu Xô viết, những người vẫn trung thành với những biểu tượng của quá khứ.
Yeltsin đã làm gì để tiêu diệt các đối thủ của Đảng Cộng sản Nga?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "xóa bỏ quá khứ Liên bang Xô viết ra khỏi lịch sử nước Nga" ], "answer_start": [ 24 ] }
0137-0015-0006
uit_026886
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin không ủng hộ việc xóa bỏ quá khứ Liên bang Xô viết ra khỏi lịch sử nước Nga — vốn là chính sách trước kia của Yeltsin nhằm mục đích chính là đối phó với các đối thủ của Đảng Cộng sản Nga. Ông đã miêu tả niềm tin của mình rằng Liên Xô trước kia là một phần quan trọng trong lịch sử Nga và những di sản của Liên Xô có một ảnh hưởng lớn trên việc hình thành xã hội Nga hiện đại. Vì thế, Putin đã đưa một số biểu tượng thời Xô viết đã quay trở lại nước Nga, như thương hiệu lá cờ đỏ của Hồng quân, tiêu ngữ "Ngôi sao Xô Viết", và Quốc ca Liên Xô (được sửa chữa lời nhưng giữ nguyên nền nhạc) – tất cả những thứ đó đã tạo được ấn tượng tốt với đa số dân chúng Nga. Trả lời những người chỉ trích các hành động đó, Putin đã đưa ra lý lẽ rằng ông là tổng thống của mọi người Nga - gồm cả những người về hưu đã mất mọi thứ cùng với sự chuyển tiếp thời hậu Xô viết, những người vẫn trung thành với những biểu tượng của quá khứ.
Ý nghĩa của Liên Xô đối với người về hưu là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Liên Xô trước kia là một phần quan trọng trong lịch sử Nga và những di sản của Liên Xô có một ảnh hưởng lớn trên việc hình thành xã hội Nga hiện đại" ], "answer_start": [ 232 ] }
0137-0015-0007
uit_026887
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin không ủng hộ việc xóa bỏ quá khứ Liên bang Xô viết ra khỏi lịch sử nước Nga — vốn là chính sách trước kia của Yeltsin nhằm mục đích chính là đối phó với các đối thủ của Đảng Cộng sản Nga. Ông đã miêu tả niềm tin của mình rằng Liên Xô trước kia là một phần quan trọng trong lịch sử Nga và những di sản của Liên Xô có một ảnh hưởng lớn trên việc hình thành xã hội Nga hiện đại. Vì thế, Putin đã đưa một số biểu tượng thời Xô viết đã quay trở lại nước Nga, như thương hiệu lá cờ đỏ của Hồng quân, tiêu ngữ "Ngôi sao Xô Viết", và Quốc ca Liên Xô (được sửa chữa lời nhưng giữ nguyên nền nhạc) – tất cả những thứ đó đã tạo được ấn tượng tốt với đa số dân chúng Nga. Trả lời những người chỉ trích các hành động đó, Putin đã đưa ra lý lẽ rằng ông là tổng thống của mọi người Nga - gồm cả những người về hưu đã mất mọi thứ cùng với sự chuyển tiếp thời hậu Xô viết, những người vẫn trung thành với những biểu tượng của quá khứ.
Putin đã giải thích với nhân dân thế nào về hành động chỉ trích một số biểu tượng thời Xô viết quay trở lại của mình?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Putin đã đưa ra lý lẽ rằng ông là tổng thống của mọi người Nga - gồm cả những người về hưu đã mất mọi thứ cùng với sự chuyển tiếp thời hậu Xô viết, những người vẫn trung thành với những biểu tượng của quá khứ" ], "answer_start": [ 714 ] }
0137-0016-0001
uit_026888
Vladimir Vladimirovich Putin
Đảng Nước Nga thống nhất ủng hộ Putin đã giành được một thắng lợi vô tiền khoáng hậu trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga 2003. Các nhà quan sát chính thức từ nước ngoài đã gọi đó là một cuộc bầu cử tự do nhưng ghi chú rằng các cơ quan truyền thông lớn do nhà nước kiểm soát, đặc biệt là Truyền hình quốc gia Nga, đã tiến hành các chiến dịch truyền thông rộng lớn và không công bằng dành riêng cho đảng cầm quyền. Quả vậy, đa số các đài truyền hình Nga hiện dưới quyền quản lý trực tiếp hay gián tiếp của Kremlin. Trong khi có số độc giả hạn chế hơn, các tờ báo hiện đa dạng hơn; một số tờ chỉ trích chính phủ Kremlin, trong khi số khác ủng hộ đường lối chính phủ. Một trong hai tờ báo thương mại chính chính, Kommersant, do Boris Abramovich Berezovsky trực tiếp kiểm soát, trong khi tờ kia – tờ Vedomosti vốn được độc giả rất tin tưởng – thuộc sự đồng sở hữu của hai tờ Financial Times và Wall Street Journal.
Đảng phái nào của Nga đã dành được thắng lợi trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga vào năm 2003?
{ "text": [ "Đảng Nước Nga" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0137-0016-0002
uit_026889
Vladimir Vladimirovich Putin
Đảng Nước Nga thống nhất ủng hộ Putin đã giành được một thắng lợi vô tiền khoáng hậu trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga 2003. Các nhà quan sát chính thức từ nước ngoài đã gọi đó là một cuộc bầu cử tự do nhưng ghi chú rằng các cơ quan truyền thông lớn do nhà nước kiểm soát, đặc biệt là Truyền hình quốc gia Nga, đã tiến hành các chiến dịch truyền thông rộng lớn và không công bằng dành riêng cho đảng cầm quyền. Quả vậy, đa số các đài truyền hình Nga hiện dưới quyền quản lý trực tiếp hay gián tiếp của Kremlin. Trong khi có số độc giả hạn chế hơn, các tờ báo hiện đa dạng hơn; một số tờ chỉ trích chính phủ Kremlin, trong khi số khác ủng hộ đường lối chính phủ. Một trong hai tờ báo thương mại chính chính, Kommersant, do Boris Abramovich Berezovsky trực tiếp kiểm soát, trong khi tờ kia – tờ Vedomosti vốn được độc giả rất tin tưởng – thuộc sự đồng sở hữu của hai tờ Financial Times và Wall Street Journal.
Điều bất công trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga vào năm 2003 là điều gì?
{ "text": [ "các cơ quan truyền thông lớn do nhà nước kiểm soát, đặc biệt là Truyền hình quốc gia Nga, đã tiến hành các chiến dịch truyền thông rộng lớn và không công bằng dành riêng cho đảng cầm quyền" ], "answer_start": [ 219 ] }
false
null
0137-0016-0003
uit_026890
Vladimir Vladimirovich Putin
Đảng Nước Nga thống nhất ủng hộ Putin đã giành được một thắng lợi vô tiền khoáng hậu trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga 2003. Các nhà quan sát chính thức từ nước ngoài đã gọi đó là một cuộc bầu cử tự do nhưng ghi chú rằng các cơ quan truyền thông lớn do nhà nước kiểm soát, đặc biệt là Truyền hình quốc gia Nga, đã tiến hành các chiến dịch truyền thông rộng lớn và không công bằng dành riêng cho đảng cầm quyền. Quả vậy, đa số các đài truyền hình Nga hiện dưới quyền quản lý trực tiếp hay gián tiếp của Kremlin. Trong khi có số độc giả hạn chế hơn, các tờ báo hiện đa dạng hơn; một số tờ chỉ trích chính phủ Kremlin, trong khi số khác ủng hộ đường lối chính phủ. Một trong hai tờ báo thương mại chính chính, Kommersant, do Boris Abramovich Berezovsky trực tiếp kiểm soát, trong khi tờ kia – tờ Vedomosti vốn được độc giả rất tin tưởng – thuộc sự đồng sở hữu của hai tờ Financial Times và Wall Street Journal.
Người nào có quyền hành rất lớn trong giới truyền thông Nga?
{ "text": [ "Kremlin" ], "answer_start": [ 500 ] }
false
null
0137-0016-0004
uit_026891
Vladimir Vladimirovich Putin
Đảng Nước Nga thống nhất ủng hộ Putin đã giành được một thắng lợi vô tiền khoáng hậu trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga 2003. Các nhà quan sát chính thức từ nước ngoài đã gọi đó là một cuộc bầu cử tự do nhưng ghi chú rằng các cơ quan truyền thông lớn do nhà nước kiểm soát, đặc biệt là Truyền hình quốc gia Nga, đã tiến hành các chiến dịch truyền thông rộng lớn và không công bằng dành riêng cho đảng cầm quyền. Quả vậy, đa số các đài truyền hình Nga hiện dưới quyền quản lý trực tiếp hay gián tiếp của Kremlin. Trong khi có số độc giả hạn chế hơn, các tờ báo hiện đa dạng hơn; một số tờ chỉ trích chính phủ Kremlin, trong khi số khác ủng hộ đường lối chính phủ. Một trong hai tờ báo thương mại chính chính, Kommersant, do Boris Abramovich Berezovsky trực tiếp kiểm soát, trong khi tờ kia – tờ Vedomosti vốn được độc giả rất tin tưởng – thuộc sự đồng sở hữu của hai tờ Financial Times và Wall Street Journal.
Ông chủ của Kommersant là ai?
{ "text": [ "Boris Abramovich Berezovsky" ], "answer_start": [ 720 ] }
false
null
0137-0016-0005
uit_026892
Vladimir Vladimirovich Putin
Đảng Nước Nga thống nhất ủng hộ Putin đã giành được một thắng lợi vô tiền khoáng hậu trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga 2003. Các nhà quan sát chính thức từ nước ngoài đã gọi đó là một cuộc bầu cử tự do nhưng ghi chú rằng các cơ quan truyền thông lớn do nhà nước kiểm soát, đặc biệt là Truyền hình quốc gia Nga, đã tiến hành các chiến dịch truyền thông rộng lớn và không công bằng dành riêng cho đảng cầm quyền. Quả vậy, đa số các đài truyền hình Nga hiện dưới quyền quản lý trực tiếp hay gián tiếp của Kremlin. Trong khi có số độc giả hạn chế hơn, các tờ báo hiện đa dạng hơn; một số tờ chỉ trích chính phủ Kremlin, trong khi số khác ủng hộ đường lối chính phủ. Một trong hai tờ báo thương mại chính chính, Kommersant, do Boris Abramovich Berezovsky trực tiếp kiểm soát, trong khi tờ kia – tờ Vedomosti vốn được độc giả rất tin tưởng – thuộc sự đồng sở hữu của hai tờ Financial Times và Wall Street Journal.
Đảng phái nào của Nga đã dành được quyền lợi trong cuộc Bầu cử Nghị viện Nga vào năm 2003?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Đảng Nước Nga" ], "answer_start": [ 0 ] }
0137-0017-0001
uit_026893
Vladimir Vladimirovich Putin
Những lời chỉ trích trong nước và quốc tế buộc tội Putin đã đạo diễn các phiên tòa xử các nhân vật đầu sỏ chính trị như Boris Abramovich Berezovsky, Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, và sau này là Mikhail Borisovich Khodorkovsky như một phần trong nỗ lực của Kremlin nhằm kiểm soát toàn bộ phương tiện truyền thông Nga và các lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế Nga. Về phần mình, chính quyền của Putin đã đưa ra lý lẽ rằng những hành động của họ chống lại các nhân vật đầu sỏ trên dựa trên tinh thần pháp luật và nhằm kìm chế cũng như hủy bỏ những vấn đề xung đột nghiêm trọng trong nền kinh tế Nga sau nhiều năm có được đặc quyền đặc lợi.
Putin đã bị gán tội danh là đạo diễn các phiên tòa xử các nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong giới chính trị do đâu?
{ "text": [ "Những lời chỉ trích trong nước và quốc tế" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0137-0017-0002
uit_026894
Vladimir Vladimirovich Putin
Những lời chỉ trích trong nước và quốc tế buộc tội Putin đã đạo diễn các phiên tòa xử các nhân vật đầu sỏ chính trị như Boris Abramovich Berezovsky, Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, và sau này là Mikhail Borisovich Khodorkovsky như một phần trong nỗ lực của Kremlin nhằm kiểm soát toàn bộ phương tiện truyền thông Nga và các lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế Nga. Về phần mình, chính quyền của Putin đã đưa ra lý lẽ rằng những hành động của họ chống lại các nhân vật đầu sỏ trên dựa trên tinh thần pháp luật và nhằm kìm chế cũng như hủy bỏ những vấn đề xung đột nghiêm trọng trong nền kinh tế Nga sau nhiều năm có được đặc quyền đặc lợi.
Những kẻ thù nào của Putin đã bị xử lý khi ông lên nắm chính quyền?
{ "text": [ "Boris Abramovich Berezovsky, Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, và sau này là Mikhail Borisovich Khodorkovsky" ], "answer_start": [ 120 ] }
false
null
0137-0017-0003
uit_026895
Vladimir Vladimirovich Putin
Những lời chỉ trích trong nước và quốc tế buộc tội Putin đã đạo diễn các phiên tòa xử các nhân vật đầu sỏ chính trị như Boris Abramovich Berezovsky, Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, và sau này là Mikhail Borisovich Khodorkovsky như một phần trong nỗ lực của Kremlin nhằm kiểm soát toàn bộ phương tiện truyền thông Nga và các lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế Nga. Về phần mình, chính quyền của Putin đã đưa ra lý lẽ rằng những hành động của họ chống lại các nhân vật đầu sỏ trên dựa trên tinh thần pháp luật và nhằm kìm chế cũng như hủy bỏ những vấn đề xung đột nghiêm trọng trong nền kinh tế Nga sau nhiều năm có được đặc quyền đặc lợi.
Mục đích của việc xử lý các ông lớn trong giới chính trị của Putin là gì?
{ "text": [ "kiểm soát toàn bộ phương tiện truyền thông Nga và các lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế Nga" ], "answer_start": [ 272 ] }
false
null
0137-0017-0004
uit_026896
Vladimir Vladimirovich Putin
Những lời chỉ trích trong nước và quốc tế buộc tội Putin đã đạo diễn các phiên tòa xử các nhân vật đầu sỏ chính trị như Boris Abramovich Berezovsky, Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, và sau này là Mikhail Borisovich Khodorkovsky như một phần trong nỗ lực của Kremlin nhằm kiểm soát toàn bộ phương tiện truyền thông Nga và các lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế Nga. Về phần mình, chính quyền của Putin đã đưa ra lý lẽ rằng những hành động của họ chống lại các nhân vật đầu sỏ trên dựa trên tinh thần pháp luật và nhằm kìm chế cũng như hủy bỏ những vấn đề xung đột nghiêm trọng trong nền kinh tế Nga sau nhiều năm có được đặc quyền đặc lợi.
Putin đã biện luận như thế nào về hành động xử lý các nhân vật có tầm cỡ lớn trong giới chính trị?
{ "text": [ "Putin đã đưa ra lý lẽ rằng những hành động của họ chống lại các nhân vật đầu sỏ trên dựa trên tinh thần pháp luật và nhằm kìm chế cũng như hủy bỏ những vấn đề xung đột nghiêm trọng trong nền kinh tế Nga sau nhiều năm có được đặc quyền đặc lợi" ], "answer_start": [ 399 ] }
false
null
0137-0017-0005
uit_026897
Vladimir Vladimirovich Putin
Những lời chỉ trích trong nước và quốc tế buộc tội Putin đã đạo diễn các phiên tòa xử các nhân vật đầu sỏ chính trị như Boris Abramovich Berezovsky, Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, và sau này là Mikhail Borisovich Khodorkovsky như một phần trong nỗ lực của Kremlin nhằm kiểm soát toàn bộ phương tiện truyền thông Nga và các lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế Nga. Về phần mình, chính quyền của Putin đã đưa ra lý lẽ rằng những hành động của họ chống lại các nhân vật đầu sỏ trên dựa trên tinh thần pháp luật và nhằm kìm chế cũng như hủy bỏ những vấn đề xung đột nghiêm trọng trong nền kinh tế Nga sau nhiều năm có được đặc quyền đặc lợi.
Putin đã tuyên bố tội danh là đạo diễn các phiên tòa xử các nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong giới chính trị do đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Những lời chỉ trích trong nước và quốc tế" ], "answer_start": [ 0 ] }
0137-0017-0006
uit_026898
Vladimir Vladimirovich Putin
Những lời chỉ trích trong nước và quốc tế buộc tội Putin đã đạo diễn các phiên tòa xử các nhân vật đầu sỏ chính trị như Boris Abramovich Berezovsky, Vladimir Aleksandrovich Gusinsky, và sau này là Mikhail Borisovich Khodorkovsky như một phần trong nỗ lực của Kremlin nhằm kiểm soát toàn bộ phương tiện truyền thông Nga và các lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế Nga. Về phần mình, chính quyền của Putin đã đưa ra lý lẽ rằng những hành động của họ chống lại các nhân vật đầu sỏ trên dựa trên tinh thần pháp luật và nhằm kìm chế cũng như hủy bỏ những vấn đề xung đột nghiêm trọng trong nền kinh tế Nga sau nhiều năm có được đặc quyền đặc lợi.
Putin đã biện luận như thế nào về hành động xử lý các nhân vật có tầm cỡ một phần trong giới chính trị?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Putin đã đưa ra lý lẽ rằng những hành động của họ chống lại các nhân vật đầu sỏ trên dựa trên tinh thần pháp luật và nhằm kìm chế cũng như hủy bỏ những vấn đề xung đột nghiêm trọng trong nền kinh tế Nga sau nhiều năm có được đặc quyền đặc lợi" ], "answer_start": [ 399 ] }
0137-0018-0001
uit_026899
Vladimir Vladimirovich Putin
Ngày 13 tháng 9 năm 2004, sau vụ Khủng hoảng con tin trường học tại Beslan, và những vụ tấn công hầu như đồng thời của những kẻ khủng bố Cherchnia vào Moskva, Putin đã đưa ra một sáng kiến nhằm thay thế cuộc bầu cử các thống đốc vùng bằng một hệ thống theo đó họ sẽ được Tổng thống đề cử và được chấp nhận hay không bởi các cơ quan hành pháp địa phương. Những người phản đối sáng kiến này, gồm cả Mikhail Gorbachev, Boris Yeltsin, và Colin Powell, những người chỉ trích coi đó là một bước xa rời dân chủ ở Nga và quay lại với bộ máy tập trung trung ương thời kỳ Xô viết. Cùng ngày hôm đó, Putin đã công khai ủng hộ kế hoạch của Ủy ban Bầu cử Trung ương về việc bầu các đại biểu Duma dựa hoàn toàn trên sự giới thiệu từ các vùng, chấm dứt một nửa các cuộc bầu cử đại biểu tại các đơn vị chỉ bầu một người.
Sự kiện gì đã diễn ra vào ngày 13/9/2004?
{ "text": [ "Putin đã đưa ra một sáng kiến nhằm thay thế cuộc bầu cử các thống đốc vùng bằng một hệ thống theo đó họ sẽ được Tổng thống đề cử và được chấp nhận hay không bởi các cơ quan hành pháp địa phương" ], "answer_start": [ 159 ] }
false
null
0137-0018-0002
uit_026900
Vladimir Vladimirovich Putin
Ngày 13 tháng 9 năm 2004, sau vụ Khủng hoảng con tin trường học tại Beslan, và những vụ tấn công hầu như đồng thời của những kẻ khủng bố Cherchnia vào Moskva, Putin đã đưa ra một sáng kiến nhằm thay thế cuộc bầu cử các thống đốc vùng bằng một hệ thống theo đó họ sẽ được Tổng thống đề cử và được chấp nhận hay không bởi các cơ quan hành pháp địa phương. Những người phản đối sáng kiến này, gồm cả Mikhail Gorbachev, Boris Yeltsin, và Colin Powell, những người chỉ trích coi đó là một bước xa rời dân chủ ở Nga và quay lại với bộ máy tập trung trung ương thời kỳ Xô viết. Cùng ngày hôm đó, Putin đã công khai ủng hộ kế hoạch của Ủy ban Bầu cử Trung ương về việc bầu các đại biểu Duma dựa hoàn toàn trên sự giới thiệu từ các vùng, chấm dứt một nửa các cuộc bầu cử đại biểu tại các đơn vị chỉ bầu một người.
Vì sao Putin đề xuất thay đổi cơ chế tuyển chọn thống đốc vùng?
{ "text": [ "vụ Khủng hoảng con tin trường học tại Beslan, và những vụ tấn công hầu như đồng thời của những kẻ khủng bố Cherchnia vào Moskva" ], "answer_start": [ 30 ] }
false
null
0137-0018-0003
uit_026901
Vladimir Vladimirovich Putin
Ngày 13 tháng 9 năm 2004, sau vụ Khủng hoảng con tin trường học tại Beslan, và những vụ tấn công hầu như đồng thời của những kẻ khủng bố Cherchnia vào Moskva, Putin đã đưa ra một sáng kiến nhằm thay thế cuộc bầu cử các thống đốc vùng bằng một hệ thống theo đó họ sẽ được Tổng thống đề cử và được chấp nhận hay không bởi các cơ quan hành pháp địa phương. Những người phản đối sáng kiến này, gồm cả Mikhail Gorbachev, Boris Yeltsin, và Colin Powell, những người chỉ trích coi đó là một bước xa rời dân chủ ở Nga và quay lại với bộ máy tập trung trung ương thời kỳ Xô viết. Cùng ngày hôm đó, Putin đã công khai ủng hộ kế hoạch của Ủy ban Bầu cử Trung ương về việc bầu các đại biểu Duma dựa hoàn toàn trên sự giới thiệu từ các vùng, chấm dứt một nửa các cuộc bầu cử đại biểu tại các đơn vị chỉ bầu một người.
Những người đã đứng ra để chống đối với đề xuất của Putin?
{ "text": [ "Mikhail Gorbachev, Boris Yeltsin, và Colin Powell" ], "answer_start": [ 397 ] }
false
null
0137-0018-0004
uit_026902
Vladimir Vladimirovich Putin
Ngày 13 tháng 9 năm 2004, sau vụ Khủng hoảng con tin trường học tại Beslan, và những vụ tấn công hầu như đồng thời của những kẻ khủng bố Cherchnia vào Moskva, Putin đã đưa ra một sáng kiến nhằm thay thế cuộc bầu cử các thống đốc vùng bằng một hệ thống theo đó họ sẽ được Tổng thống đề cử và được chấp nhận hay không bởi các cơ quan hành pháp địa phương. Những người phản đối sáng kiến này, gồm cả Mikhail Gorbachev, Boris Yeltsin, và Colin Powell, những người chỉ trích coi đó là một bước xa rời dân chủ ở Nga và quay lại với bộ máy tập trung trung ương thời kỳ Xô viết. Cùng ngày hôm đó, Putin đã công khai ủng hộ kế hoạch của Ủy ban Bầu cử Trung ương về việc bầu các đại biểu Duma dựa hoàn toàn trên sự giới thiệu từ các vùng, chấm dứt một nửa các cuộc bầu cử đại biểu tại các đơn vị chỉ bầu một người.
Vì sao đề xuất của Putin vẫn bị một số người phản đối?
{ "text": [ "những người chỉ trích coi đó là một bước xa rời dân chủ ở Nga và quay lại với bộ máy tập trung trung ương thời kỳ Xô viết" ], "answer_start": [ 448 ] }
false
null
0137-0018-0005
uit_026903
Vladimir Vladimirovich Putin
Ngày 13 tháng 9 năm 2004, sau vụ Khủng hoảng con tin trường học tại Beslan, và những vụ tấn công hầu như đồng thời của những kẻ khủng bố Cherchnia vào Moskva, Putin đã đưa ra một sáng kiến nhằm thay thế cuộc bầu cử các thống đốc vùng bằng một hệ thống theo đó họ sẽ được Tổng thống đề cử và được chấp nhận hay không bởi các cơ quan hành pháp địa phương. Những người phản đối sáng kiến này, gồm cả Mikhail Gorbachev, Boris Yeltsin, và Colin Powell, những người chỉ trích coi đó là một bước xa rời dân chủ ở Nga và quay lại với bộ máy tập trung trung ương thời kỳ Xô viết. Cùng ngày hôm đó, Putin đã công khai ủng hộ kế hoạch của Ủy ban Bầu cử Trung ương về việc bầu các đại biểu Duma dựa hoàn toàn trên sự giới thiệu từ các vùng, chấm dứt một nửa các cuộc bầu cử đại biểu tại các đơn vị chỉ bầu một người.
Vì sao phản đối của Putin vẫn bị một số người đề xuất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những người chỉ trích coi đó là một bước xa rời dân chủ ở Nga và quay lại với bộ máy tập trung trung ương thời kỳ Xô viết" ], "answer_start": [ 448 ] }