id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0137-0036-0003
uit_027004
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin là một thành viên của Giáo hội Chính thống giáo Nga. Cha của ông là một "người vô thần hăng hái" nhưng mẹ ông là một "tín hữu Chính thống giáo nhiệt thành". Dù bà không giữ các bức linh ảnh tại nhà nhưng bà dự lễ nhà thờ thường xuyên, bất chấp việc chính quyền Xô viết đàn áp Giáo hội khi đó. Bà đảm bảo cho việc Putin được báp têm hồi nhỏ và thường đưa ông đi dự lễ. Cha ông biết điều này nhưng phớt lờ đi. Theo tự sự của Putin, sự chấn hưng cảm thức tôn giáo của ông diễn ra sau tai nạn xe hơi nghiêm trọng của vợ năm 1993 và càng sâu sắc hơn sau một đám cháy lớn nguy hiểm tới tính mạng tại ngôi nhà vùng nông thôn dacha của ông vào tháng 8 năm 1996.
Trái với tinh thần nhiệt tình trước Chính thống giáo của mẹ Putin thì cha Putin là một người thế nào?
{ "text": [ "Cha của ông là một \"người vô thần hăng hái\"" ], "answer_start": [ 59 ] }
false
null
0137-0036-0004
uit_027005
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin là một thành viên của Giáo hội Chính thống giáo Nga. Cha của ông là một "người vô thần hăng hái" nhưng mẹ ông là một "tín hữu Chính thống giáo nhiệt thành". Dù bà không giữ các bức linh ảnh tại nhà nhưng bà dự lễ nhà thờ thường xuyên, bất chấp việc chính quyền Xô viết đàn áp Giáo hội khi đó. Bà đảm bảo cho việc Putin được báp têm hồi nhỏ và thường đưa ông đi dự lễ. Cha ông biết điều này nhưng phớt lờ đi. Theo tự sự của Putin, sự chấn hưng cảm thức tôn giáo của ông diễn ra sau tai nạn xe hơi nghiêm trọng của vợ năm 1993 và càng sâu sắc hơn sau một đám cháy lớn nguy hiểm tới tính mạng tại ngôi nhà vùng nông thôn dacha của ông vào tháng 8 năm 1996.
Khi nào thì Putin bắt đầu nhận thức được được ý nghĩa của tôn giáo?
{ "text": [ "tai nạn xe hơi nghiêm trọng của vợ năm 1993" ], "answer_start": [ 487 ] }
false
null
0137-0036-0005
uit_027006
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin là một thành viên của Giáo hội Chính thống giáo Nga. Cha của ông là một "người vô thần hăng hái" nhưng mẹ ông là một "tín hữu Chính thống giáo nhiệt thành". Dù bà không giữ các bức linh ảnh tại nhà nhưng bà dự lễ nhà thờ thường xuyên, bất chấp việc chính quyền Xô viết đàn áp Giáo hội khi đó. Bà đảm bảo cho việc Putin được báp têm hồi nhỏ và thường đưa ông đi dự lễ. Cha ông biết điều này nhưng phớt lờ đi. Theo tự sự của Putin, sự chấn hưng cảm thức tôn giáo của ông diễn ra sau tai nạn xe hơi nghiêm trọng của vợ năm 1993 và càng sâu sắc hơn sau một đám cháy lớn nguy hiểm tới tính mạng tại ngôi nhà vùng nông thôn dacha của ông vào tháng 8 năm 1996.
Putin có thái độ như thế nào đối Giáo hội chính thống giáo Nga?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "mẹ ông là một \"tín hữu Chính thống giáo nhiệt thành\"" ], "answer_start": [ 109 ] }
0137-0037-0001
uit_027007
Vladimir Vladimirovich Putin
Theo một cuộc khảo sát vào năm 2015 của Gallup về mức độ được yêu thích của các nhà lãnh đạo trên thế giới, tỉ lệ ủng hộ của Putin trên toàn cầu là 33% (trong khi tỉ lệ không ủng hộ lên tới 43%), thua xa mức độ yêu thích mà nhân dân trên toàn thế giới giành cho Tổng thống Mỹ Barack Obama (với tỉ lệ ủng hộ 53% và tỉ lệ không ủng hộ là 29%).. Việt Nam là một trong số những nước có tỉ lệ ủng hộ giành cho Putin cao nhất (76%) song con số này vẫn kém hon so với mức ủng hộ mà người Việt giành cho ông Obama (80%). Tuy nhiên nếu xét về quan điểm trong nước, tỷ lệ người dân Mỹ ủng hộ ông Obama chỉ ở mức 12% trong khi tỷ lệ người dân Nga ủng hộ ông Putin đạt tới 72%.
Ai là người đã thực hiện cuộc khảo sát về độ yêu thích của các nhà lãnh đạo trên thế giới?
{ "text": [ "Gallup" ], "answer_start": [ 40 ] }
false
null
0137-0037-0002
uit_027008
Vladimir Vladimirovich Putin
Theo một cuộc khảo sát vào năm 2015 của Gallup về mức độ được yêu thích của các nhà lãnh đạo trên thế giới, tỉ lệ ủng hộ của Putin trên toàn cầu là 33% (trong khi tỉ lệ không ủng hộ lên tới 43%), thua xa mức độ yêu thích mà nhân dân trên toàn thế giới giành cho Tổng thống Mỹ Barack Obama (với tỉ lệ ủng hộ 53% và tỉ lệ không ủng hộ là 29%).. Việt Nam là một trong số những nước có tỉ lệ ủng hộ giành cho Putin cao nhất (76%) song con số này vẫn kém hon so với mức ủng hộ mà người Việt giành cho ông Obama (80%). Tuy nhiên nếu xét về quan điểm trong nước, tỷ lệ người dân Mỹ ủng hộ ông Obama chỉ ở mức 12% trong khi tỷ lệ người dân Nga ủng hộ ông Putin đạt tới 72%.
Kết quả của cuộc điều tra do Gallup thực hiện thì Putin và Obama ai là người được yêu thích hơn?
{ "text": [ "Obama" ], "answer_start": [ 283 ] }
false
null
0137-0037-0003
uit_027009
Vladimir Vladimirovich Putin
Theo một cuộc khảo sát vào năm 2015 của Gallup về mức độ được yêu thích của các nhà lãnh đạo trên thế giới, tỉ lệ ủng hộ của Putin trên toàn cầu là 33% (trong khi tỉ lệ không ủng hộ lên tới 43%), thua xa mức độ yêu thích mà nhân dân trên toàn thế giới giành cho Tổng thống Mỹ Barack Obama (với tỉ lệ ủng hộ 53% và tỉ lệ không ủng hộ là 29%).. Việt Nam là một trong số những nước có tỉ lệ ủng hộ giành cho Putin cao nhất (76%) song con số này vẫn kém hon so với mức ủng hộ mà người Việt giành cho ông Obama (80%). Tuy nhiên nếu xét về quan điểm trong nước, tỷ lệ người dân Mỹ ủng hộ ông Obama chỉ ở mức 12% trong khi tỷ lệ người dân Nga ủng hộ ông Putin đạt tới 72%.
Có bao nhiêu phần trăm người Việt ủng hộ Putin?
{ "text": [ "76%" ], "answer_start": [ 421 ] }
false
null
0137-0037-0004
uit_027010
Vladimir Vladimirovich Putin
Theo một cuộc khảo sát vào năm 2015 của Gallup về mức độ được yêu thích của các nhà lãnh đạo trên thế giới, tỉ lệ ủng hộ của Putin trên toàn cầu là 33% (trong khi tỉ lệ không ủng hộ lên tới 43%), thua xa mức độ yêu thích mà nhân dân trên toàn thế giới giành cho Tổng thống Mỹ Barack Obama (với tỉ lệ ủng hộ 53% và tỉ lệ không ủng hộ là 29%).. Việt Nam là một trong số những nước có tỉ lệ ủng hộ giành cho Putin cao nhất (76%) song con số này vẫn kém hon so với mức ủng hộ mà người Việt giành cho ông Obama (80%). Tuy nhiên nếu xét về quan điểm trong nước, tỷ lệ người dân Mỹ ủng hộ ông Obama chỉ ở mức 12% trong khi tỷ lệ người dân Nga ủng hộ ông Putin đạt tới 72%.
Người dân Việt Nam yêu thích Putin hơn hay Obama hơn?
{ "text": [ "Obama" ], "answer_start": [ 500 ] }
false
null
0137-0037-0005
uit_027011
Vladimir Vladimirovich Putin
Theo một cuộc khảo sát vào năm 2015 của Gallup về mức độ được yêu thích của các nhà lãnh đạo trên thế giới, tỉ lệ ủng hộ của Putin trên toàn cầu là 33% (trong khi tỉ lệ không ủng hộ lên tới 43%), thua xa mức độ yêu thích mà nhân dân trên toàn thế giới giành cho Tổng thống Mỹ Barack Obama (với tỉ lệ ủng hộ 53% và tỉ lệ không ủng hộ là 29%).. Việt Nam là một trong số những nước có tỉ lệ ủng hộ giành cho Putin cao nhất (76%) song con số này vẫn kém hon so với mức ủng hộ mà người Việt giành cho ông Obama (80%). Tuy nhiên nếu xét về quan điểm trong nước, tỷ lệ người dân Mỹ ủng hộ ông Obama chỉ ở mức 12% trong khi tỷ lệ người dân Nga ủng hộ ông Putin đạt tới 72%.
Ai là người đã thực hiện cuộc khảo sát về độ tin cậy của các nhà lãnh đạo trên thế giới?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Gallup" ], "answer_start": [ 40 ] }
0137-0038-0001
uit_027012
Vladimir Vladimirovich Putin
Trong bản tường trình thường niên của Tổ chức Quan sát Nhân quyền Quốc tế công bố ngày 31/01/2008, họ cho rằng nước Nga là quốc gia thứ sáu đang có khuynh hướng đi về thể chế độc tài cùng với các nước Pakistan, Kenya, Nigeria, Thái Lan và Bahrain. Giám đốc Human Rights Watch là ông Kenneth Roth nói: "Nước Nga, giống hệt như Kenya, Pakistan hay Nigeria - đang khoác lên mình chiếc áo choàng dân chủ cho những cuộc bầu cử. Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, nước Nga có các cuộc bầu cử như vừa qua đã là tốt lắm, để cố tình bỏ qua vấn đề cốt lõi: dân chủ đòi hỏi bầu cử tự do nhưng bên cạnh đó phải có báo chí tự do, quyền được biểu tình, hội họp và một xã hội dân sự".
Tổ chức Quan sát Nhân quyền Quốc tế đã nhận xét Nga là một quốc gia như thế nào?
{ "text": [ "họ cho rằng nước Nga là quốc gia thứ sáu đang có khuynh hướng đi về thể chế độc tài" ], "answer_start": [ 99 ] }
false
null
0137-0038-0002
uit_027013
Vladimir Vladimirovich Putin
Trong bản tường trình thường niên của Tổ chức Quan sát Nhân quyền Quốc tế công bố ngày 31/01/2008, họ cho rằng nước Nga là quốc gia thứ sáu đang có khuynh hướng đi về thể chế độc tài cùng với các nước Pakistan, Kenya, Nigeria, Thái Lan và Bahrain. Giám đốc Human Rights Watch là ông Kenneth Roth nói: "Nước Nga, giống hệt như Kenya, Pakistan hay Nigeria - đang khoác lên mình chiếc áo choàng dân chủ cho những cuộc bầu cử. Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, nước Nga có các cuộc bầu cử như vừa qua đã là tốt lắm, để cố tình bỏ qua vấn đề cốt lõi: dân chủ đòi hỏi bầu cử tự do nhưng bên cạnh đó phải có báo chí tự do, quyền được biểu tình, hội họp và một xã hội dân sự".
Các quốc gia nào trên thế giới có cùng hướng phát triển về thể chế với Nga?
{ "text": [ "Pakistan, Kenya, Nigeria, Thái Lan và Bahrain" ], "answer_start": [ 201 ] }
false
null
0137-0038-0003
uit_027014
Vladimir Vladimirovich Putin
Trong bản tường trình thường niên của Tổ chức Quan sát Nhân quyền Quốc tế công bố ngày 31/01/2008, họ cho rằng nước Nga là quốc gia thứ sáu đang có khuynh hướng đi về thể chế độc tài cùng với các nước Pakistan, Kenya, Nigeria, Thái Lan và Bahrain. Giám đốc Human Rights Watch là ông Kenneth Roth nói: "Nước Nga, giống hệt như Kenya, Pakistan hay Nigeria - đang khoác lên mình chiếc áo choàng dân chủ cho những cuộc bầu cử. Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, nước Nga có các cuộc bầu cử như vừa qua đã là tốt lắm, để cố tình bỏ qua vấn đề cốt lõi: dân chủ đòi hỏi bầu cử tự do nhưng bên cạnh đó phải có báo chí tự do, quyền được biểu tình, hội họp và một xã hội dân sự".
Ai là người nói nước Nga chỉ là một quốc gia tự khoác lên mình chiếc choàng dân chủ cho những cuộc bầu cử?
{ "text": [ "Kenneth Roth" ], "answer_start": [ 283 ] }
false
null
0137-0038-0004
uit_027015
Vladimir Vladimirovich Putin
Trong bản tường trình thường niên của Tổ chức Quan sát Nhân quyền Quốc tế công bố ngày 31/01/2008, họ cho rằng nước Nga là quốc gia thứ sáu đang có khuynh hướng đi về thể chế độc tài cùng với các nước Pakistan, Kenya, Nigeria, Thái Lan và Bahrain. Giám đốc Human Rights Watch là ông Kenneth Roth nói: "Nước Nga, giống hệt như Kenya, Pakistan hay Nigeria - đang khoác lên mình chiếc áo choàng dân chủ cho những cuộc bầu cử. Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, nước Nga có các cuộc bầu cử như vừa qua đã là tốt lắm, để cố tình bỏ qua vấn đề cốt lõi: dân chủ đòi hỏi bầu cử tự do nhưng bên cạnh đó phải có báo chí tự do, quyền được biểu tình, hội họp và một xã hội dân sự".
Tổ chức Quan sát Nhân quyền Quốc tế đã nhận xét Hoa kỳ là một quốc gia như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "họ cho rằng nước Nga là quốc gia thứ sáu đang có khuynh hướng đi về thể chế độc tài" ], "answer_start": [ 99 ] }
0137-0038-0005
uit_027016
Vladimir Vladimirovich Putin
Trong bản tường trình thường niên của Tổ chức Quan sát Nhân quyền Quốc tế công bố ngày 31/01/2008, họ cho rằng nước Nga là quốc gia thứ sáu đang có khuynh hướng đi về thể chế độc tài cùng với các nước Pakistan, Kenya, Nigeria, Thái Lan và Bahrain. Giám đốc Human Rights Watch là ông Kenneth Roth nói: "Nước Nga, giống hệt như Kenya, Pakistan hay Nigeria - đang khoác lên mình chiếc áo choàng dân chủ cho những cuộc bầu cử. Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, nước Nga có các cuộc bầu cử như vừa qua đã là tốt lắm, để cố tình bỏ qua vấn đề cốt lõi: dân chủ đòi hỏi bầu cử tự do nhưng bên cạnh đó phải có báo chí tự do, quyền được biểu tình, hội họp và một xã hội dân sự".
Các quốc gia nào trên thế giới có cùng hướng phát triển về quân sự với Nga?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Pakistan, Kenya, Nigeria, Thái Lan và Bahrain" ], "answer_start": [ 201 ] }
0137-0038-0006
uit_027017
Vladimir Vladimirovich Putin
Trong bản tường trình thường niên của Tổ chức Quan sát Nhân quyền Quốc tế công bố ngày 31/01/2008, họ cho rằng nước Nga là quốc gia thứ sáu đang có khuynh hướng đi về thể chế độc tài cùng với các nước Pakistan, Kenya, Nigeria, Thái Lan và Bahrain. Giám đốc Human Rights Watch là ông Kenneth Roth nói: "Nước Nga, giống hệt như Kenya, Pakistan hay Nigeria - đang khoác lên mình chiếc áo choàng dân chủ cho những cuộc bầu cử. Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, nước Nga có các cuộc bầu cử như vừa qua đã là tốt lắm, để cố tình bỏ qua vấn đề cốt lõi: dân chủ đòi hỏi bầu cử tự do nhưng bên cạnh đó phải có báo chí tự do, quyền được biểu tình, hội họp và một xã hội dân sự".
Ai là người nói nước Nga chỉ là một quốc gia tự khoác lên mình chiếc áo choàng dân chủ cho những cuộc cải cách?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Kenneth Roth" ], "answer_start": [ 283 ] }
0137-0039-0001
uit_027018
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin chú trọng phát triển các chương trình xã hội để giành tình cảm của dân chúng hơn là đầu tư vào nền kinh tế. Toàn bộ chính sách kinh tế chủ yếu dựa vào bán dầu mỏ và khí đốt.[cần dẫn nguồn] Có nhận định cho rằng Ánh hào quang uy tín, tài năng của Putin tạo nên nhờ giai đoạn giá dầu tăng vọt đã bắt đầu suy giảm rõ rệt qua thăm dò dư luận. Nội các của Putin đang đối đầu với nhiều nan đề từ hậu quả của việc giảm giá nguyên liệu là nguồn thu nhập chính yếu.[cần dẫn nguồn]. Theo một cuộc khảo sát vào năm 2016, chỉ 14% người Nga được hỏi tin rằng nền kinh tế Nga đang đi lên .
Mục đích của việc Putin quan tâm rất nhiều về sự phát triển của các chương trình xã hội?
{ "text": [ "để giành tình cảm của dân chúng" ], "answer_start": [ 51 ] }
false
null
0137-0039-0002
uit_027019
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin chú trọng phát triển các chương trình xã hội để giành tình cảm của dân chúng hơn là đầu tư vào nền kinh tế. Toàn bộ chính sách kinh tế chủ yếu dựa vào bán dầu mỏ và khí đốt.[cần dẫn nguồn] Có nhận định cho rằng Ánh hào quang uy tín, tài năng của Putin tạo nên nhờ giai đoạn giá dầu tăng vọt đã bắt đầu suy giảm rõ rệt qua thăm dò dư luận. Nội các của Putin đang đối đầu với nhiều nan đề từ hậu quả của việc giảm giá nguyên liệu là nguồn thu nhập chính yếu.[cần dẫn nguồn]. Theo một cuộc khảo sát vào năm 2016, chỉ 14% người Nga được hỏi tin rằng nền kinh tế Nga đang đi lên .
Đối với Putin, giữa hai việc phát triển các chương trình xã hội và đầu tư vào nến kinh tế việc nào quan trọng hơn?
{ "text": [ "các chương trình xã hội" ], "answer_start": [ 27 ] }
false
null
0137-0039-0003
uit_027020
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin chú trọng phát triển các chương trình xã hội để giành tình cảm của dân chúng hơn là đầu tư vào nền kinh tế. Toàn bộ chính sách kinh tế chủ yếu dựa vào bán dầu mỏ và khí đốt.[cần dẫn nguồn] Có nhận định cho rằng Ánh hào quang uy tín, tài năng của Putin tạo nên nhờ giai đoạn giá dầu tăng vọt đã bắt đầu suy giảm rõ rệt qua thăm dò dư luận. Nội các của Putin đang đối đầu với nhiều nan đề từ hậu quả của việc giảm giá nguyên liệu là nguồn thu nhập chính yếu.[cần dẫn nguồn]. Theo một cuộc khảo sát vào năm 2016, chỉ 14% người Nga được hỏi tin rằng nền kinh tế Nga đang đi lên .
Nền kinh tế của Nga chủ yếu thu lợi từ hai loại tài nguyên nào?
{ "text": [ "dầu mỏ và khí đốt" ], "answer_start": [ 161 ] }
false
null
0137-0039-0004
uit_027021
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin chú trọng phát triển các chương trình xã hội để giành tình cảm của dân chúng hơn là đầu tư vào nền kinh tế. Toàn bộ chính sách kinh tế chủ yếu dựa vào bán dầu mỏ và khí đốt.[cần dẫn nguồn] Có nhận định cho rằng Ánh hào quang uy tín, tài năng của Putin tạo nên nhờ giai đoạn giá dầu tăng vọt đã bắt đầu suy giảm rõ rệt qua thăm dò dư luận. Nội các của Putin đang đối đầu với nhiều nan đề từ hậu quả của việc giảm giá nguyên liệu là nguồn thu nhập chính yếu.[cần dẫn nguồn]. Theo một cuộc khảo sát vào năm 2016, chỉ 14% người Nga được hỏi tin rằng nền kinh tế Nga đang đi lên .
Số liệu nào cho thấy nhân dân Nga đang mất niềm tin vào việc Putin sẽ làm cho nền kinh tế Nga phát triển?
{ "text": [ "Theo một cuộc khảo sát vào năm 2016, chỉ 14% người Nga được hỏi tin rằng nền kinh tế Nga đang đi lên" ], "answer_start": [ 479 ] }
false
null
0137-0040-0001
uit_027022
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin dành phần lớn thời gian rảnh để luyện tập.[cần dẫn nguồn] Một trong những môn thể thao ưa thích của Putin là môn võ nhu đạo (judo). Putin đã bắt đầu tập judo khi mới 13 tuổi và tiếp tục tập luyện tới tận ngày nay. Putin đã thắng trong những cuộc tỉ thí tại quê nhà Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg), gồm cả giải vô địch dành cho trẻ em tại Leningrad. Ông là chủ tịch của Yawara Dojo, võ đường tại Sankt-Peterburg nơi ông từng luyện tập thời trẻ. Một cuốn sách do Putin đồng tác giả về môn thể thao ưa thích của mình, đã được xuất bản bằng tiếng Anh với tựa đề Judo: Lịch sử, Lý thuyết, Thực hành.
Loại võ nào được Putin ưa thích nhất?
{ "text": [ "võ nhu đạo" ], "answer_start": [ 119 ] }
false
null
0137-0040-0002
uit_027023
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin dành phần lớn thời gian rảnh để luyện tập.[cần dẫn nguồn] Một trong những môn thể thao ưa thích của Putin là môn võ nhu đạo (judo). Putin đã bắt đầu tập judo khi mới 13 tuổi và tiếp tục tập luyện tới tận ngày nay. Putin đã thắng trong những cuộc tỉ thí tại quê nhà Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg), gồm cả giải vô địch dành cho trẻ em tại Leningrad. Ông là chủ tịch của Yawara Dojo, võ đường tại Sankt-Peterburg nơi ông từng luyện tập thời trẻ. Một cuốn sách do Putin đồng tác giả về môn thể thao ưa thích của mình, đã được xuất bản bằng tiếng Anh với tựa đề Judo: Lịch sử, Lý thuyết, Thực hành.
Khi Putin bắt đầu luyện võ thì ông mấy tuổi?
{ "text": [ "13 tuổi" ], "answer_start": [ 172 ] }
false
null
0137-0040-0003
uit_027024
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin dành phần lớn thời gian rảnh để luyện tập.[cần dẫn nguồn] Một trong những môn thể thao ưa thích của Putin là môn võ nhu đạo (judo). Putin đã bắt đầu tập judo khi mới 13 tuổi và tiếp tục tập luyện tới tận ngày nay. Putin đã thắng trong những cuộc tỉ thí tại quê nhà Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg), gồm cả giải vô địch dành cho trẻ em tại Leningrad. Ông là chủ tịch của Yawara Dojo, võ đường tại Sankt-Peterburg nơi ông từng luyện tập thời trẻ. Một cuốn sách do Putin đồng tác giả về môn thể thao ưa thích của mình, đã được xuất bản bằng tiếng Anh với tựa đề Judo: Lịch sử, Lý thuyết, Thực hành.
Putin có chức vị gì trong Yawara Dojo?
{ "text": [ "chủ tịch" ], "answer_start": [ 370 ] }
false
null
0137-0041-0001
uit_027025
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin ngày 14 tháng 10 năm 2009, đưa ra đề nghị là Trung Quốc, các nước Trung Á và Nga nên tổ chức một cuộc thi hát hàng năm để có thể gia tăng các mối liên lạc văn hóa. Putin cũng đề nghị là cuộc thi hát này có thể được gọi là "Intervision" để đối đầu với cuộc thi hát nổi tiếng thường niên của lục địa châu Âu mang tên Eurovision. Một cuộc thi như vậy sẽ cho thấy các nam, nữ ca sĩ Trung Quốc tranh tài với các ca sĩ Uzbeek, Tadjik, Kazakh, Nga và Kyrgyzstan. Thông tấn xã Interfax tường thuật lời của Putin, nói thêm là: "Việc tổ chức một cuộc thi hát quốc tế hiện đại, Intervision, sẽ củng cố các mối liên lạc văn hóa giữa các nước chúng ta." Cuộc thi hát hàng năm của lục địa châu Âu, Eurovision, được khởi đầu từ năm 1956, đã thu hút mỗi lần cả trăm triệu khán giả truyền hình, không những của lục địa châu Âu, mà cả của thế giới nữa. Moskva cũng sau đó tổ chức cuộc thi hát Eurovision 2009 này, vào tháng 5 năm 2008.
Putin có mong muốn giao lưu văn với các quốc gia nào?
{ "text": [ "Trung Quốc, các nước Trung Á" ], "answer_start": [ 51 ] }
false
null
0137-0041-0002
uit_027026
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin ngày 14 tháng 10 năm 2009, đưa ra đề nghị là Trung Quốc, các nước Trung Á và Nga nên tổ chức một cuộc thi hát hàng năm để có thể gia tăng các mối liên lạc văn hóa. Putin cũng đề nghị là cuộc thi hát này có thể được gọi là "Intervision" để đối đầu với cuộc thi hát nổi tiếng thường niên của lục địa châu Âu mang tên Eurovision. Một cuộc thi như vậy sẽ cho thấy các nam, nữ ca sĩ Trung Quốc tranh tài với các ca sĩ Uzbeek, Tadjik, Kazakh, Nga và Kyrgyzstan. Thông tấn xã Interfax tường thuật lời của Putin, nói thêm là: "Việc tổ chức một cuộc thi hát quốc tế hiện đại, Intervision, sẽ củng cố các mối liên lạc văn hóa giữa các nước chúng ta." Cuộc thi hát hàng năm của lục địa châu Âu, Eurovision, được khởi đầu từ năm 1956, đã thu hút mỗi lần cả trăm triệu khán giả truyền hình, không những của lục địa châu Âu, mà cả của thế giới nữa. Moskva cũng sau đó tổ chức cuộc thi hát Eurovision 2009 này, vào tháng 5 năm 2008.
Để giao lưu văn hóa với Trung Quốc, Putin đã đề nghị tổ chức cuộc thi nào?
{ "text": [ "Intervision" ], "answer_start": [ 229 ] }
false
null
0137-0041-0003
uit_027027
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin ngày 14 tháng 10 năm 2009, đưa ra đề nghị là Trung Quốc, các nước Trung Á và Nga nên tổ chức một cuộc thi hát hàng năm để có thể gia tăng các mối liên lạc văn hóa. Putin cũng đề nghị là cuộc thi hát này có thể được gọi là "Intervision" để đối đầu với cuộc thi hát nổi tiếng thường niên của lục địa châu Âu mang tên Eurovision. Một cuộc thi như vậy sẽ cho thấy các nam, nữ ca sĩ Trung Quốc tranh tài với các ca sĩ Uzbeek, Tadjik, Kazakh, Nga và Kyrgyzstan. Thông tấn xã Interfax tường thuật lời của Putin, nói thêm là: "Việc tổ chức một cuộc thi hát quốc tế hiện đại, Intervision, sẽ củng cố các mối liên lạc văn hóa giữa các nước chúng ta." Cuộc thi hát hàng năm của lục địa châu Âu, Eurovision, được khởi đầu từ năm 1956, đã thu hút mỗi lần cả trăm triệu khán giả truyền hình, không những của lục địa châu Âu, mà cả của thế giới nữa. Moskva cũng sau đó tổ chức cuộc thi hát Eurovision 2009 này, vào tháng 5 năm 2008.
Ý nghĩa của việc tổ chức cuộc thi Intervision là gì?
{ "text": [ "Việc tổ chức một cuộc thi hát quốc tế hiện đại, Intervision, sẽ củng cố các mối liên lạc văn hóa giữa các nước chúng ta" ], "answer_start": [ 525 ] }
false
null
0137-0041-0004
uit_027028
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin ngày 14 tháng 10 năm 2009, đưa ra đề nghị là Trung Quốc, các nước Trung Á và Nga nên tổ chức một cuộc thi hát hàng năm để có thể gia tăng các mối liên lạc văn hóa. Putin cũng đề nghị là cuộc thi hát này có thể được gọi là "Intervision" để đối đầu với cuộc thi hát nổi tiếng thường niên của lục địa châu Âu mang tên Eurovision. Một cuộc thi như vậy sẽ cho thấy các nam, nữ ca sĩ Trung Quốc tranh tài với các ca sĩ Uzbeek, Tadjik, Kazakh, Nga và Kyrgyzstan. Thông tấn xã Interfax tường thuật lời của Putin, nói thêm là: "Việc tổ chức một cuộc thi hát quốc tế hiện đại, Intervision, sẽ củng cố các mối liên lạc văn hóa giữa các nước chúng ta." Cuộc thi hát hàng năm của lục địa châu Âu, Eurovision, được khởi đầu từ năm 1956, đã thu hút mỗi lần cả trăm triệu khán giả truyền hình, không những của lục địa châu Âu, mà cả của thế giới nữa. Moskva cũng sau đó tổ chức cuộc thi hát Eurovision 2009 này, vào tháng 5 năm 2008.
Ý nghĩa của việc tổ chức cuộc thi Uzbeek là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Việc tổ chức một cuộc thi hát quốc tế hiện đại, Intervision, sẽ củng cố các mối liên lạc văn hóa giữa các nước chúng ta" ], "answer_start": [ 525 ] }
0137-0042-0001
uit_027029
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin có sở thích là cởi trần khi đi dã ngoại. Vào đầu tháng 8 năm 2009, Putin đã gây sự chú ý thường chỉ dành cho các anh hùng các loại phim hành động ở Hollywood khi điện Kremlin công bố hình ảnh ông câu cá, bơi lội, chèo thuyền và cưỡi ngựa trong lúc cởi trần khoe ngực trong vùng núi Siberi và được các cơ quan truyền thông thế giới sử dụng tối đa. Trong chuyến viếng thăm ngắn ngủi đến vùng đồng cỏ và sông suối ở Cộng hòa Tuva thuộc Nga, vị thủ tướng đã cởi áo để bổ củi, cưỡi ngựa và bơi bướm dưới suối, tất cả để cho các máy hình của chính phủ tha hồ chụp.
Vì sao Putin bị mọi người chú ý như một diễn viên hành động Hollywood?
{ "text": [ "Putin có sở thích là cởi trần khi đi dã ngoại" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0137-0042-0002
uit_027030
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin có sở thích là cởi trần khi đi dã ngoại. Vào đầu tháng 8 năm 2009, Putin đã gây sự chú ý thường chỉ dành cho các anh hùng các loại phim hành động ở Hollywood khi điện Kremlin công bố hình ảnh ông câu cá, bơi lội, chèo thuyền và cưỡi ngựa trong lúc cởi trần khoe ngực trong vùng núi Siberi và được các cơ quan truyền thông thế giới sử dụng tối đa. Trong chuyến viếng thăm ngắn ngủi đến vùng đồng cỏ và sông suối ở Cộng hòa Tuva thuộc Nga, vị thủ tướng đã cởi áo để bổ củi, cưỡi ngựa và bơi bướm dưới suối, tất cả để cho các máy hình của chính phủ tha hồ chụp.
Khi nào thì Putin nổi tiếng với thân hình của mình?
{ "text": [ "đầu tháng 8 năm 2009" ], "answer_start": [ 51 ] }
false
null
0137-0042-0003
uit_027031
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin có sở thích là cởi trần khi đi dã ngoại. Vào đầu tháng 8 năm 2009, Putin đã gây sự chú ý thường chỉ dành cho các anh hùng các loại phim hành động ở Hollywood khi điện Kremlin công bố hình ảnh ông câu cá, bơi lội, chèo thuyền và cưỡi ngựa trong lúc cởi trần khoe ngực trong vùng núi Siberi và được các cơ quan truyền thông thế giới sử dụng tối đa. Trong chuyến viếng thăm ngắn ngủi đến vùng đồng cỏ và sông suối ở Cộng hòa Tuva thuộc Nga, vị thủ tướng đã cởi áo để bổ củi, cưỡi ngựa và bơi bướm dưới suối, tất cả để cho các máy hình của chính phủ tha hồ chụp.
Putin đã có hành động gì không giống với các vị thủ tướng khác khi đi đến Cộng hòa TuVa?
{ "text": [ "Trong chuyến viếng thăm ngắn ngủi đến vùng đồng cỏ và sông suối ở Cộng hòa Tuva thuộc Nga, vị thủ tướng đã cởi áo để bổ củi, cưỡi ngựa và bơi bướm dưới suối" ], "answer_start": [ 353 ] }
false
null
0137-0043-0001
uit_027032
Vladimir Vladimirovich Putin
Hai đài truyền hình nhà nước Nga đã loan tải hình ảnh những giờ phút hưởng nhàn của Putin vào tối ngày 4 tháng 8, và chỉ trong vài giờ, tất cả mọi cơ quan truyền thông thế giới, từ đài BBC cho đến các tờ báo lá cải đều vội vã khai thác, một phần cũng vì có sự hấp dẫn trong một tháng bị chậm tin - tháng 8 thường là tháng ít tin nhất trong năm. Giới truyền thông Tây Phương có vẻ bị lôi cuốn bởi hình ảnh là một cựu trung tá tình báo KGB nói năng cứng rắn, được coi là sức mạnh cầm quyền thực sự đằng sau cái ngai của Tổng thống Dmitry Medvedev, lại cởi áo khoe hầu như hết cả, cho quần chúng ngưỡng mộ.
Khi nào đời sống thường ngày của Putin bị đưa lên truyền hình?
{ "text": [ "tối ngày 4 tháng 8" ], "answer_start": [ 94 ] }
false
null
0137-0043-0002
uit_027033
Vladimir Vladimirovich Putin
Hai đài truyền hình nhà nước Nga đã loan tải hình ảnh những giờ phút hưởng nhàn của Putin vào tối ngày 4 tháng 8, và chỉ trong vài giờ, tất cả mọi cơ quan truyền thông thế giới, từ đài BBC cho đến các tờ báo lá cải đều vội vã khai thác, một phần cũng vì có sự hấp dẫn trong một tháng bị chậm tin - tháng 8 thường là tháng ít tin nhất trong năm. Giới truyền thông Tây Phương có vẻ bị lôi cuốn bởi hình ảnh là một cựu trung tá tình báo KGB nói năng cứng rắn, được coi là sức mạnh cầm quyền thực sự đằng sau cái ngai của Tổng thống Dmitry Medvedev, lại cởi áo khoe hầu như hết cả, cho quần chúng ngưỡng mộ.
Vì sao thông tin đời sống tư nhân của Putin được đưa lên làm tin tức có độ hot cao nhất?
{ "text": [ "vì có sự hấp dẫn trong một tháng bị chậm tin" ], "answer_start": [ 251 ] }
false
null
0137-0043-0003
uit_027034
Vladimir Vladimirovich Putin
Hai đài truyền hình nhà nước Nga đã loan tải hình ảnh những giờ phút hưởng nhàn của Putin vào tối ngày 4 tháng 8, và chỉ trong vài giờ, tất cả mọi cơ quan truyền thông thế giới, từ đài BBC cho đến các tờ báo lá cải đều vội vã khai thác, một phần cũng vì có sự hấp dẫn trong một tháng bị chậm tin - tháng 8 thường là tháng ít tin nhất trong năm. Giới truyền thông Tây Phương có vẻ bị lôi cuốn bởi hình ảnh là một cựu trung tá tình báo KGB nói năng cứng rắn, được coi là sức mạnh cầm quyền thực sự đằng sau cái ngai của Tổng thống Dmitry Medvedev, lại cởi áo khoe hầu như hết cả, cho quần chúng ngưỡng mộ.
Trong một năm hoạt động, giới truyền thông bị ít thiếu hụt về nguồn tin tức là tháng nào?
{ "text": [ "tháng 8" ], "answer_start": [ 298 ] }
false
null
0137-0043-0004
uit_027035
Vladimir Vladimirovich Putin
Hai đài truyền hình nhà nước Nga đã loan tải hình ảnh những giờ phút hưởng nhàn của Putin vào tối ngày 4 tháng 8, và chỉ trong vài giờ, tất cả mọi cơ quan truyền thông thế giới, từ đài BBC cho đến các tờ báo lá cải đều vội vã khai thác, một phần cũng vì có sự hấp dẫn trong một tháng bị chậm tin - tháng 8 thường là tháng ít tin nhất trong năm. Giới truyền thông Tây Phương có vẻ bị lôi cuốn bởi hình ảnh là một cựu trung tá tình báo KGB nói năng cứng rắn, được coi là sức mạnh cầm quyền thực sự đằng sau cái ngai của Tổng thống Dmitry Medvedev, lại cởi áo khoe hầu như hết cả, cho quần chúng ngưỡng mộ.
Vì sao tin tức có độ hot cao nhất của Putin được đưa lên làm thông tin đời sống tư nhân?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "vì có sự hấp dẫn trong một tháng bị chậm tin" ], "answer_start": [ 251 ] }
0137-0044-0001
uit_027036
Vladimir Vladimirovich Putin
Và việc cởi áo khoe thân hình của Putin có vẻ cũng cho thấy ông nay đã đứng cùng hàng ngũ với các chính trị gia thế giới được truyền thông săn đuổi, như Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Ngay cả trang web chuyên bàn tán đời tư giới tài tử Hollywoood cũng nhập cuộc, bằng cách diễu cợt ngực của vị thủ tướng. "Người đàn ông 56 tuổi này đã khoe võ khí hủy diệt của mình, còn được gọi là cặp vú, bằng cách cưỡi ngựa khi cởi trần lúc đang đi nghỉ ở Siberi." Tờ National Post ở Canada tường thuật rằng Putin "rõ ràng là khoái được chụp hình... Những hình ảnh này có nhiều và người cựu nhân viên KGB này rất dễ dàng để cho ra một cuốn lịch của mình."
Việc gì đã làm minh chứng cho tầm thế chính trị của Putin đã sánh ngang với Obama hay Sarkozy?
{ "text": [ "việc cởi áo khoe thân hình" ], "answer_start": [ 3 ] }
false
null
0137-0044-0002
uit_027037
Vladimir Vladimirovich Putin
Và việc cởi áo khoe thân hình của Putin có vẻ cũng cho thấy ông nay đã đứng cùng hàng ngũ với các chính trị gia thế giới được truyền thông săn đuổi, như Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Ngay cả trang web chuyên bàn tán đời tư giới tài tử Hollywoood cũng nhập cuộc, bằng cách diễu cợt ngực của vị thủ tướng. "Người đàn ông 56 tuổi này đã khoe võ khí hủy diệt của mình, còn được gọi là cặp vú, bằng cách cưỡi ngựa khi cởi trần lúc đang đi nghỉ ở Siberi." Tờ National Post ở Canada tường thuật rằng Putin "rõ ràng là khoái được chụp hình... Những hình ảnh này có nhiều và người cựu nhân viên KGB này rất dễ dàng để cho ra một cuốn lịch của mình."
Trang web chuyên nói về các diễn viên Hollywoood đã có thái độ như thế nào về việc khoe thân thể của Putin?
{ "text": [ "diễu cợt" ], "answer_start": [ 309 ] }
false
null
0137-0044-0003
uit_027038
Vladimir Vladimirovich Putin
Và việc cởi áo khoe thân hình của Putin có vẻ cũng cho thấy ông nay đã đứng cùng hàng ngũ với các chính trị gia thế giới được truyền thông săn đuổi, như Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Ngay cả trang web chuyên bàn tán đời tư giới tài tử Hollywoood cũng nhập cuộc, bằng cách diễu cợt ngực của vị thủ tướng. "Người đàn ông 56 tuổi này đã khoe võ khí hủy diệt của mình, còn được gọi là cặp vú, bằng cách cưỡi ngựa khi cởi trần lúc đang đi nghỉ ở Siberi." Tờ National Post ở Canada tường thuật rằng Putin "rõ ràng là khoái được chụp hình... Những hình ảnh này có nhiều và người cựu nhân viên KGB này rất dễ dàng để cho ra một cuốn lịch của mình."
Báo National Post của Canada đã bình luận như thế nào về việc khoe thân hình của Putin?
{ "text": [ "Tờ National Post ở Canada tường thuật rằng Putin \"rõ ràng là khoái được chụp hình... Những hình ảnh này có nhiều và người cựu nhân viên KGB này rất dễ dàng để cho ra một cuốn lịch của mình.\"" ], "answer_start": [ 487 ] }
false
null
0137-0044-0004
uit_027039
Vladimir Vladimirovich Putin
Và việc cởi áo khoe thân hình của Putin có vẻ cũng cho thấy ông nay đã đứng cùng hàng ngũ với các chính trị gia thế giới được truyền thông săn đuổi, như Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Ngay cả trang web chuyên bàn tán đời tư giới tài tử Hollywoood cũng nhập cuộc, bằng cách diễu cợt ngực của vị thủ tướng. "Người đàn ông 56 tuổi này đã khoe võ khí hủy diệt của mình, còn được gọi là cặp vú, bằng cách cưỡi ngựa khi cởi trần lúc đang đi nghỉ ở Siberi." Tờ National Post ở Canada tường thuật rằng Putin "rõ ràng là khoái được chụp hình... Những hình ảnh này có nhiều và người cựu nhân viên KGB này rất dễ dàng để cho ra một cuốn lịch của mình."
Putin đã bao nhiêu tuổi vào lúc bị giới truyền thông bàn luận về sở thích của mình?
{ "text": [ "56 tuổi" ], "answer_start": [ 356 ] }
false
null
0137-0044-0005
uit_027040
Vladimir Vladimirovich Putin
Và việc cởi áo khoe thân hình của Putin có vẻ cũng cho thấy ông nay đã đứng cùng hàng ngũ với các chính trị gia thế giới được truyền thông săn đuổi, như Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Ngay cả trang web chuyên bàn tán đời tư giới tài tử Hollywoood cũng nhập cuộc, bằng cách diễu cợt ngực của vị thủ tướng. "Người đàn ông 56 tuổi này đã khoe võ khí hủy diệt của mình, còn được gọi là cặp vú, bằng cách cưỡi ngựa khi cởi trần lúc đang đi nghỉ ở Siberi." Tờ National Post ở Canada tường thuật rằng Putin "rõ ràng là khoái được chụp hình... Những hình ảnh này có nhiều và người cựu nhân viên KGB này rất dễ dàng để cho ra một cuốn lịch của mình."
Việc gì đã làm minh chứng cho tầm thế chính trị của Obama đã sánh ngang với Putin hay Sarkozy?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "việc cởi áo khoe thân hình" ], "answer_start": [ 3 ] }
0137-0044-0006
uit_027041
Vladimir Vladimirovich Putin
Và việc cởi áo khoe thân hình của Putin có vẻ cũng cho thấy ông nay đã đứng cùng hàng ngũ với các chính trị gia thế giới được truyền thông săn đuổi, như Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy. Ngay cả trang web chuyên bàn tán đời tư giới tài tử Hollywoood cũng nhập cuộc, bằng cách diễu cợt ngực của vị thủ tướng. "Người đàn ông 56 tuổi này đã khoe võ khí hủy diệt của mình, còn được gọi là cặp vú, bằng cách cưỡi ngựa khi cởi trần lúc đang đi nghỉ ở Siberi." Tờ National Post ở Canada tường thuật rằng Putin "rõ ràng là khoái được chụp hình... Những hình ảnh này có nhiều và người cựu nhân viên KGB này rất dễ dàng để cho ra một cuốn lịch của mình."
Putin đã bao nhiêu tuổi vào lúc bị giới truyền thông bàn luận về sở thích của Obama?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "56 tuổi" ], "answer_start": [ 356 ] }
0137-0045-0001
uit_027042
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin mang tiếng là thường xuyên trễ giờ, thậm chí là cả cuộc hẹn với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo tôn giáo. Nhiều nhà lãnh đạo châu Âu thường phải đợi ông trên dưới một tiếng. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry phải đi dạo ở Quảng trường Đỏ ba giờ để được gặp Putin, còn cựu Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych thậm chí từng phải đợi bốn giờ. Hai lần hội kiến Giáo hoàng Phanxicô ông cũng đều đi trễ. Danh sách những người từng phải đợi Putin khi hội họp còn có cả các nữ chính khách như Nữ hoàng Anh Elizabeth II, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye hay Thủ tướng Đức Angela Merkel.
Putin có thói xấu nào?
{ "text": [ "thường xuyên trễ giờ" ], "answer_start": [ 20 ] }
false
null
0137-0045-0002
uit_027043
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin mang tiếng là thường xuyên trễ giờ, thậm chí là cả cuộc hẹn với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo tôn giáo. Nhiều nhà lãnh đạo châu Âu thường phải đợi ông trên dưới một tiếng. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry phải đi dạo ở Quảng trường Đỏ ba giờ để được gặp Putin, còn cựu Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych thậm chí từng phải đợi bốn giờ. Hai lần hội kiến Giáo hoàng Phanxicô ông cũng đều đi trễ. Danh sách những người từng phải đợi Putin khi hội họp còn có cả các nữ chính khách như Nữ hoàng Anh Elizabeth II, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye hay Thủ tướng Đức Angela Merkel.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã bị Putin cho chờ đợi trong cuộc hẹn gặp bao lâu?
{ "text": [ "ba giờ" ], "answer_start": [ 241 ] }
false
null
0137-0045-0003
uit_027044
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin mang tiếng là thường xuyên trễ giờ, thậm chí là cả cuộc hẹn với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo tôn giáo. Nhiều nhà lãnh đạo châu Âu thường phải đợi ông trên dưới một tiếng. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry phải đi dạo ở Quảng trường Đỏ ba giờ để được gặp Putin, còn cựu Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych thậm chí từng phải đợi bốn giờ. Hai lần hội kiến Giáo hoàng Phanxicô ông cũng đều đi trễ. Danh sách những người từng phải đợi Putin khi hội họp còn có cả các nữ chính khách như Nữ hoàng Anh Elizabeth II, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye hay Thủ tướng Đức Angela Merkel.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã làm gì trong khoảng thời gian Putin trễ?
{ "text": [ "Ngoại trưởng Mỹ John Kerry phải đi dạo ở Quảng trường Đỏ" ], "answer_start": [ 184 ] }
false
null
0137-0045-0004
uit_027045
Vladimir Vladimirovich Putin
Putin mang tiếng là thường xuyên trễ giờ, thậm chí là cả cuộc hẹn với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo tôn giáo. Nhiều nhà lãnh đạo châu Âu thường phải đợi ông trên dưới một tiếng. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry phải đi dạo ở Quảng trường Đỏ ba giờ để được gặp Putin, còn cựu Tổng thống Ukraina Viktor Yanukovych thậm chí từng phải đợi bốn giờ. Hai lần hội kiến Giáo hoàng Phanxicô ông cũng đều đi trễ. Danh sách những người từng phải đợi Putin khi hội họp còn có cả các nữ chính khách như Nữ hoàng Anh Elizabeth II, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye hay Thủ tướng Đức Angela Merkel.
Người nào có kỷ lục chờ đợi Putin dài nhất?
{ "text": [ "Viktor Yanukovych" ], "answer_start": [ 294 ] }
false
null
0138-0001-0001
uit_027046
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.
Các thành phần nào chiến đấu vì quyền lợi của tổ quốc trong cuộc chiến tranh Đông Dương?
{ "text": [ "lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia" ], "answer_start": [ 301 ] }
false
null
0138-0001-0002
uit_027047
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.
Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Pháp ở Việt Nam?
{ "text": [ "Chủ tịch Hồ Chí Minh" ], "answer_start": [ 483 ] }
false
null
0138-0001-0003
uit_027048
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.
Hiệp ước nào đã kết thúc cuộc chiến tranh Đông Dương?
{ "text": [ "Geneva" ], "answer_start": [ 596 ] }
false
null
0138-0001-0004
uit_027049
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.
Việc quân Pháp giải giáp cho quân Nhật ở miền nam đã vi phạm hiệp ước nào?
{ "text": [ "Hiệp định Geneva" ], "answer_start": [ 586 ] }
false
null
0138-0001-0005
uit_027050
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.
Để danh chính ngôn thuận tiến vào Việt Nam, Pháp đã lấy danh nghĩa gì?
{ "text": [ "giải giáp quân Nhậ" ], "answer_start": [ 734 ] }
false
null
0138-0001-0006
uit_027051
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.
Các thành phần nào chiến đấu vì quyền lợi của Hồ Chí Minh trong cuộc chiến tranh Đông Dương?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia" ], "answer_start": [ 301 ] }
0138-0001-0007
uit_027052
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.
Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Việt Nam ở Pháp?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Chủ tịch Hồ Chí Minh" ], "answer_start": [ 483 ] }
0138-0001-0008
uit_027053
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.
Việc quân Nhật giải giáp cho quân Pháp ở miền nam đã vi phạm hiệp ước nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hiệp định Geneva" ], "answer_start": [ 586 ] }
0138-0001-0009
uit_027054
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia. Cuộc chiến bắt đầu chính thức từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc chính thức ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Geneva được ký kết. Tuy nhiên xung đột thật sự đã nổ ra từ ngày 13 tháng 9 năm 1945 khi quân Pháp theo chân quân Anh tiến vào miền nam để giải giáp quân Nhật.
Ai là người lãnh đạo chiến tranh Đông Dương?
{ "text": [ "Chủ tịch Hồ Chí Minh" ], "answer_start": [ 483 ] }
false
null
0138-0002-0001
uit_027055
Chiến tranh Đông Dương
Pháp tham gia cuộc chiến này thời gian đầu với lý do muốn giữ Đông Dương là Liên bang Đông Dương nằm trong Liên hiệp Pháp mới được thành lập - theo tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp Charles de Gaulle và được quy định trong Hiến pháp Pháp năm 1946 - sau khi người Nhật đã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Động cơ thúc đẩy Pháp tham chiến mang tính chính trị và tâm lý hơn là kinh tế. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo.
Vì sao Pháp tham gia vào cuộc chiến tranh Đông Dương?
{ "text": [ "giữ Đông Dương là Liên bang Đông Dương nằm trong Liên hiệp Pháp mới được thành lập" ], "answer_start": [ 58 ] }
false
null
0138-0002-0002
uit_027056
Chiến tranh Đông Dương
Pháp tham gia cuộc chiến này thời gian đầu với lý do muốn giữ Đông Dương là Liên bang Đông Dương nằm trong Liên hiệp Pháp mới được thành lập - theo tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp Charles de Gaulle và được quy định trong Hiến pháp Pháp năm 1946 - sau khi người Nhật đã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Động cơ thúc đẩy Pháp tham chiến mang tính chính trị và tâm lý hơn là kinh tế. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo.
Nguyên nhân của việc Pháp tham gia vào chiến tranh Đông Dương mang tính chất gì?
{ "text": [ "chính trị và tâm lý" ], "answer_start": [ 395 ] }
false
null
0138-0002-0003
uit_027057
Chiến tranh Đông Dương
Pháp tham gia cuộc chiến này thời gian đầu với lý do muốn giữ Đông Dương là Liên bang Đông Dương nằm trong Liên hiệp Pháp mới được thành lập - theo tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp Charles de Gaulle và được quy định trong Hiến pháp Pháp năm 1946 - sau khi người Nhật đã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Động cơ thúc đẩy Pháp tham chiến mang tính chính trị và tâm lý hơn là kinh tế. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo.
Lý do Pháp tham gia vào cuộc chiến tranh Đông Dương được thông báo vào thời gian nào?
{ "text": [ "ngày 24 tháng 3 năm 1945" ], "answer_start": [ 157 ] }
false
null
0138-0002-0004
uit_027058
Chiến tranh Đông Dương
Pháp tham gia cuộc chiến này thời gian đầu với lý do muốn giữ Đông Dương là Liên bang Đông Dương nằm trong Liên hiệp Pháp mới được thành lập - theo tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp Charles de Gaulle và được quy định trong Hiến pháp Pháp năm 1946 - sau khi người Nhật đã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Động cơ thúc đẩy Pháp tham chiến mang tính chính trị và tâm lý hơn là kinh tế. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo.
Hệ quả của việc Pháp mất quyền sở hữu Đông Dương là gì?
{ "text": [ "sở hữu của Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo" ], "answer_start": [ 503 ] }
false
null
0138-0002-0005
uit_027059
Chiến tranh Đông Dương
Pháp tham gia cuộc chiến này thời gian đầu với lý do muốn giữ Đông Dương là Liên bang Đông Dương nằm trong Liên hiệp Pháp mới được thành lập - theo tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp Charles de Gaulle và được quy định trong Hiến pháp Pháp năm 1946 - sau khi người Nhật đã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Động cơ thúc đẩy Pháp tham chiến mang tính chính trị và tâm lý hơn là kinh tế. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo.
Hệ quả của việc Đông Dương mất quyền sở hữu Pháp là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "sở hữu của Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo" ], "answer_start": [ 503 ] }
0138-0002-0006
uit_027060
Chiến tranh Đông Dương
Pháp tham gia cuộc chiến này thời gian đầu với lý do muốn giữ Đông Dương là Liên bang Đông Dương nằm trong Liên hiệp Pháp mới được thành lập - theo tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp Charles de Gaulle và được quy định trong Hiến pháp Pháp năm 1946 - sau khi người Nhật đã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Động cơ thúc đẩy Pháp tham chiến mang tính chính trị và tâm lý hơn là kinh tế. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo.
Ai là chính phủ lâm thời của Cộng hòa Pháp vào năm 1945?
{ "text": [ "Charles de Gaulle" ], "answer_start": [ 219 ] }
false
null
0138-0003-0001
uit_027061
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào Cảng Đà Nẵng trong Trận Đà Nẵng (1858-1859) và Trận Đà Nẵng (1859-1860) và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Bằng các hiệp ước khác nhau, Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ với chế độ chính trị, hệ thống luật pháp và bộ máy hành chính khác nhau. Pháp trực tiếp cai trị Nam Kỳ, trong khi "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi triều đình nhà Nguyễn vẫn tiếp tục "cai trị"). Nước Pháp tuyên bố rằng họ có "sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa" cho các dân tộc tại Đông Dương. Một khi ba nước Đông Dương đã hòa nhập vào đế quốc Pháp thì không nước nào có lý do chính đáng để tách ra khỏi đế quốc, đòi hỏi độc lập dân tộc bởi vì độc lập dân tộc sẽ khiến các quốc gia đó rơi vào tình trạng lạc hậu. Pháp tuyên bố các thuộc địa chỉ có thể tiến bộ bên trong hệ thống Đế quốc Pháp và ngày càng có nhiều tự do cá nhân, tự do chính trị, văn hóa và thịnh vượng hơn. Mỗi cá nhân chỉ còn có thể ước vọng trở thành công dân của "Đế quốc Pháp văn minh nhất thế giới". Người Pháp chưa bao giờ có ý định trao trả độc lập cho ba nước Đông Dương, họ chỉ chấp nhận cho người bản xứ tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức độ tối thiểu và ban cho các chính quyền bản xứ một ít quyền lực hạn chế.
Chính sách nào thể hiện Pháp cai trị nước ta bằng cách chia để trị?
{ "text": [ "Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ với chế độ chính trị, hệ thống luật pháp và bộ máy hành chính khác nhau" ], "answer_start": [ 435 ] }
false
null
0138-0003-0002
uit_027062
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào Cảng Đà Nẵng trong Trận Đà Nẵng (1858-1859) và Trận Đà Nẵng (1859-1860) và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Bằng các hiệp ước khác nhau, Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ với chế độ chính trị, hệ thống luật pháp và bộ máy hành chính khác nhau. Pháp trực tiếp cai trị Nam Kỳ, trong khi "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi triều đình nhà Nguyễn vẫn tiếp tục "cai trị"). Nước Pháp tuyên bố rằng họ có "sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa" cho các dân tộc tại Đông Dương. Một khi ba nước Đông Dương đã hòa nhập vào đế quốc Pháp thì không nước nào có lý do chính đáng để tách ra khỏi đế quốc, đòi hỏi độc lập dân tộc bởi vì độc lập dân tộc sẽ khiến các quốc gia đó rơi vào tình trạng lạc hậu. Pháp tuyên bố các thuộc địa chỉ có thể tiến bộ bên trong hệ thống Đế quốc Pháp và ngày càng có nhiều tự do cá nhân, tự do chính trị, văn hóa và thịnh vượng hơn. Mỗi cá nhân chỉ còn có thể ước vọng trở thành công dân của "Đế quốc Pháp văn minh nhất thế giới". Người Pháp chưa bao giờ có ý định trao trả độc lập cho ba nước Đông Dương, họ chỉ chấp nhận cho người bản xứ tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức độ tối thiểu và ban cho các chính quyền bản xứ một ít quyền lực hạn chế.
Pháp lấy danh nghĩa gì để che đậy cho việc xâm lược các nước ở Đông Dương?
{ "text": [ "Nước Pháp tuyên bố rằng họ có \"sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa\" cho các dân tộc tại Đông Dương" ], "answer_start": [ 682 ] }
false
null
0138-0003-0003
uit_027063
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào Cảng Đà Nẵng trong Trận Đà Nẵng (1858-1859) và Trận Đà Nẵng (1859-1860) và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Bằng các hiệp ước khác nhau, Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ với chế độ chính trị, hệ thống luật pháp và bộ máy hành chính khác nhau. Pháp trực tiếp cai trị Nam Kỳ, trong khi "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi triều đình nhà Nguyễn vẫn tiếp tục "cai trị"). Nước Pháp tuyên bố rằng họ có "sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa" cho các dân tộc tại Đông Dương. Một khi ba nước Đông Dương đã hòa nhập vào đế quốc Pháp thì không nước nào có lý do chính đáng để tách ra khỏi đế quốc, đòi hỏi độc lập dân tộc bởi vì độc lập dân tộc sẽ khiến các quốc gia đó rơi vào tình trạng lạc hậu. Pháp tuyên bố các thuộc địa chỉ có thể tiến bộ bên trong hệ thống Đế quốc Pháp và ngày càng có nhiều tự do cá nhân, tự do chính trị, văn hóa và thịnh vượng hơn. Mỗi cá nhân chỉ còn có thể ước vọng trở thành công dân của "Đế quốc Pháp văn minh nhất thế giới". Người Pháp chưa bao giờ có ý định trao trả độc lập cho ba nước Đông Dương, họ chỉ chấp nhận cho người bản xứ tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức độ tối thiểu và ban cho các chính quyền bản xứ một ít quyền lực hạn chế.
Người dân Đông Dương có quyền tham gia vào bộ máy cai trị của Pháp không?
{ "text": [ "tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức độ tối thiểu" ], "answer_start": [ 1370 ] }
false
null
0138-0003-0004
uit_027064
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào Cảng Đà Nẵng trong Trận Đà Nẵng (1858-1859) và Trận Đà Nẵng (1859-1860) và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Bằng các hiệp ước khác nhau, Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ với chế độ chính trị, hệ thống luật pháp và bộ máy hành chính khác nhau. Pháp trực tiếp cai trị Nam Kỳ, trong khi "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi triều đình nhà Nguyễn vẫn tiếp tục "cai trị"). Nước Pháp tuyên bố rằng họ có "sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa" cho các dân tộc tại Đông Dương. Một khi ba nước Đông Dương đã hòa nhập vào đế quốc Pháp thì không nước nào có lý do chính đáng để tách ra khỏi đế quốc, đòi hỏi độc lập dân tộc bởi vì độc lập dân tộc sẽ khiến các quốc gia đó rơi vào tình trạng lạc hậu. Pháp tuyên bố các thuộc địa chỉ có thể tiến bộ bên trong hệ thống Đế quốc Pháp và ngày càng có nhiều tự do cá nhân, tự do chính trị, văn hóa và thịnh vượng hơn. Mỗi cá nhân chỉ còn có thể ước vọng trở thành công dân của "Đế quốc Pháp văn minh nhất thế giới". Người Pháp chưa bao giờ có ý định trao trả độc lập cho ba nước Đông Dương, họ chỉ chấp nhận cho người bản xứ tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức độ tối thiểu và ban cho các chính quyền bản xứ một ít quyền lực hạn chế.
Pháp hoàn toàn đặt ách cai trị lên toàn Việt Nam vào thời gian nào?
{ "text": [ "năm 1885" ], "answer_start": [ 302 ] }
false
null
0138-0003-0005
uit_027065
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào Cảng Đà Nẵng trong Trận Đà Nẵng (1858-1859) và Trận Đà Nẵng (1859-1860) và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Bằng các hiệp ước khác nhau, Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ với chế độ chính trị, hệ thống luật pháp và bộ máy hành chính khác nhau. Pháp trực tiếp cai trị Nam Kỳ, trong khi "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi triều đình nhà Nguyễn vẫn tiếp tục "cai trị"). Nước Pháp tuyên bố rằng họ có "sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa" cho các dân tộc tại Đông Dương. Một khi ba nước Đông Dương đã hòa nhập vào đế quốc Pháp thì không nước nào có lý do chính đáng để tách ra khỏi đế quốc, đòi hỏi độc lập dân tộc bởi vì độc lập dân tộc sẽ khiến các quốc gia đó rơi vào tình trạng lạc hậu. Pháp tuyên bố các thuộc địa chỉ có thể tiến bộ bên trong hệ thống Đế quốc Pháp và ngày càng có nhiều tự do cá nhân, tự do chính trị, văn hóa và thịnh vượng hơn. Mỗi cá nhân chỉ còn có thể ước vọng trở thành công dân của "Đế quốc Pháp văn minh nhất thế giới". Người Pháp chưa bao giờ có ý định trao trả độc lập cho ba nước Đông Dương, họ chỉ chấp nhận cho người bản xứ tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức độ tối thiểu và ban cho các chính quyền bản xứ một ít quyền lực hạn chế.
Pháp bắt đầu xâm lăng Việt Nam vào thời kỳ của vị vua nào?
{ "text": [ "Tự Đức" ], "answer_start": [ 149 ] }
false
null
0138-0003-0006
uit_027066
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào Cảng Đà Nẵng trong Trận Đà Nẵng (1858-1859) và Trận Đà Nẵng (1859-1860) và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Bằng các hiệp ước khác nhau, Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ với chế độ chính trị, hệ thống luật pháp và bộ máy hành chính khác nhau. Pháp trực tiếp cai trị Nam Kỳ, trong khi "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi triều đình nhà Nguyễn vẫn tiếp tục "cai trị"). Nước Pháp tuyên bố rằng họ có "sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa" cho các dân tộc tại Đông Dương. Một khi ba nước Đông Dương đã hòa nhập vào đế quốc Pháp thì không nước nào có lý do chính đáng để tách ra khỏi đế quốc, đòi hỏi độc lập dân tộc bởi vì độc lập dân tộc sẽ khiến các quốc gia đó rơi vào tình trạng lạc hậu. Pháp tuyên bố các thuộc địa chỉ có thể tiến bộ bên trong hệ thống Đế quốc Pháp và ngày càng có nhiều tự do cá nhân, tự do chính trị, văn hóa và thịnh vượng hơn. Mỗi cá nhân chỉ còn có thể ước vọng trở thành công dân của "Đế quốc Pháp văn minh nhất thế giới". Người Pháp chưa bao giờ có ý định trao trả độc lập cho ba nước Đông Dương, họ chỉ chấp nhận cho người bản xứ tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức độ tối thiểu và ban cho các chính quyền bản xứ một ít quyền lực hạn chế.
Đông Dương lấy danh nghĩa gì để che đậy cho việc xâm lược các nước ở Pháp?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Nước Pháp tuyên bố rằng họ có \"sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa\" cho các dân tộc tại Đông Dương" ], "answer_start": [ 682 ] }
0138-0003-0007
uit_027067
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào Cảng Đà Nẵng trong Trận Đà Nẵng (1858-1859) và Trận Đà Nẵng (1859-1860) và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Bằng các hiệp ước khác nhau, Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ với chế độ chính trị, hệ thống luật pháp và bộ máy hành chính khác nhau. Pháp trực tiếp cai trị Nam Kỳ, trong khi "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi triều đình nhà Nguyễn vẫn tiếp tục "cai trị"). Nước Pháp tuyên bố rằng họ có "sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa" cho các dân tộc tại Đông Dương. Một khi ba nước Đông Dương đã hòa nhập vào đế quốc Pháp thì không nước nào có lý do chính đáng để tách ra khỏi đế quốc, đòi hỏi độc lập dân tộc bởi vì độc lập dân tộc sẽ khiến các quốc gia đó rơi vào tình trạng lạc hậu. Pháp tuyên bố các thuộc địa chỉ có thể tiến bộ bên trong hệ thống Đế quốc Pháp và ngày càng có nhiều tự do cá nhân, tự do chính trị, văn hóa và thịnh vượng hơn. Mỗi cá nhân chỉ còn có thể ước vọng trở thành công dân của "Đế quốc Pháp văn minh nhất thế giới". Người Pháp chưa bao giờ có ý định trao trả độc lập cho ba nước Đông Dương, họ chỉ chấp nhận cho người bản xứ tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức độ tối thiểu và ban cho các chính quyền bản xứ một ít quyền lực hạn chế.
Việt Nam hoàn toàn đặt ách cai trị lên toàn nước Pháp vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1885" ], "answer_start": [ 302 ] }
0138-0003-0008
uit_027068
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào Cảng Đà Nẵng trong Trận Đà Nẵng (1858-1859) và Trận Đà Nẵng (1859-1860) và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Bằng các hiệp ước khác nhau, Pháp chia Việt Nam thành 3 phần Bắc - Trung - Nam kỳ với chế độ chính trị, hệ thống luật pháp và bộ máy hành chính khác nhau. Pháp trực tiếp cai trị Nam Kỳ, trong khi "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi triều đình nhà Nguyễn vẫn tiếp tục "cai trị"). Nước Pháp tuyên bố rằng họ có "sứ mệnh vừa giải phóng vừa khai hóa" cho các dân tộc tại Đông Dương. Một khi ba nước Đông Dương đã hòa nhập vào đế quốc Pháp thì không nước nào có lý do chính đáng để tách ra khỏi đế quốc, đòi hỏi độc lập dân tộc bởi vì độc lập dân tộc sẽ khiến các quốc gia đó rơi vào tình trạng lạc hậu. Pháp tuyên bố các thuộc địa chỉ có thể tiến bộ bên trong hệ thống Đế quốc Pháp và ngày càng có nhiều tự do cá nhân, tự do chính trị, văn hóa và thịnh vượng hơn. Mỗi cá nhân chỉ còn có thể ước vọng trở thành công dân của "Đế quốc Pháp văn minh nhất thế giới". Người Pháp chưa bao giờ có ý định trao trả độc lập cho ba nước Đông Dương, họ chỉ chấp nhận cho người bản xứ tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức độ tối thiểu và ban cho các chính quyền bản xứ một ít quyền lực hạn chế.
Trước khi xâm chiếm Sài Gòn, Pháp đã từng kéo quân vào đâu?
{ "text": [ "Cảng Đà Nẵn" ], "answer_start": [ 34 ] }
false
null
0138-0004-0001
uit_027069
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp thiết lập tại Việt Nam một chế độ độc tài và quan liêu với sự giúp đỡ của những quan chức địa phương tham nhũng để tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa phục vụ lợi ích của nước Pháp. Họ đặt ra nhiều loại thuế hoàn toàn trái với lợi ích của dân bản xứ để trả cho chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì bộ máy cai trị. Tại An Nam chỉ khoảng 10.000 người Pháp đã chiếm giữ hết mọi vị trí lãnh đạo và quản lý ở mọi cấp, người bản xứ chỉ được nắm giữ các chức vụ cấp thấp trong bộ máy chính quyền thuộc địa. Người Pháp kiểm soát hoạt động của triều đình nhà Nguyễn thậm chí còn can thiệp vào việc bổ nhiệm nhân sự của nhà nước này. Người Pháp độc chiếm mọi quyền lực kinh tế - chính trị - quân sự tại An Nam. Người Pháp không có ý định sẽ trao trả độc lập cho dân bản xứ nên họ không đào tạo một tầng lớp tinh hoa đủ sức lãnh đạo quốc gia mà chỉ đào tạo ra những nhân viên thừa hành cấp thấp. Điều này để lại hậu quả tiêu cực và lâu dài cho Việt Nam sau khi nước này giành độc lập. Họ rất sợ hãi và căm ghét sự phê bình. Họ hạn chế các quyền tự do chính trị của dân bản xứ như tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội. Họ duy trì một hệ thống cảnh sát chính trị để kiểm soát dân chúng, lập ra nhiều nhà tù để giam cầm những người chống Pháp. Người Pháp làm ngơ trước mọi yêu cầu cải cách của người bản xứ. Những phong trào văn hóa, xã hội có mục tiêu nâng cao dân trí, cải cách xã hội của người Việt đều bị theo dõi và đàn áp. Tóm lại người Pháp nắm mọi quyền hành tại An Nam, thờ ơ với lợi ích của dân bản xứ còn người Việt chỉ là người nước ngoài trên chính quê hương của mình.
Minh chứng nào cho thấy người Pháp không hề quan tâm tới lợi ích của dân bản xứ?
{ "text": [ "Người Pháp làm ngơ trước mọi yêu cầu cải cách của người bản xứ. Những phong trào văn hóa, xã hội có mục tiêu nâng cao dân trí, cải cách xã hội của người Việt đều bị theo dõi và đàn áp" ], "answer_start": [ 1259 ] }
false
null
0138-0004-0002
uit_027070
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp thiết lập tại Việt Nam một chế độ độc tài và quan liêu với sự giúp đỡ của những quan chức địa phương tham nhũng để tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa phục vụ lợi ích của nước Pháp. Họ đặt ra nhiều loại thuế hoàn toàn trái với lợi ích của dân bản xứ để trả cho chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì bộ máy cai trị. Tại An Nam chỉ khoảng 10.000 người Pháp đã chiếm giữ hết mọi vị trí lãnh đạo và quản lý ở mọi cấp, người bản xứ chỉ được nắm giữ các chức vụ cấp thấp trong bộ máy chính quyền thuộc địa. Người Pháp kiểm soát hoạt động của triều đình nhà Nguyễn thậm chí còn can thiệp vào việc bổ nhiệm nhân sự của nhà nước này. Người Pháp độc chiếm mọi quyền lực kinh tế - chính trị - quân sự tại An Nam. Người Pháp không có ý định sẽ trao trả độc lập cho dân bản xứ nên họ không đào tạo một tầng lớp tinh hoa đủ sức lãnh đạo quốc gia mà chỉ đào tạo ra những nhân viên thừa hành cấp thấp. Điều này để lại hậu quả tiêu cực và lâu dài cho Việt Nam sau khi nước này giành độc lập. Họ rất sợ hãi và căm ghét sự phê bình. Họ hạn chế các quyền tự do chính trị của dân bản xứ như tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội. Họ duy trì một hệ thống cảnh sát chính trị để kiểm soát dân chúng, lập ra nhiều nhà tù để giam cầm những người chống Pháp. Người Pháp làm ngơ trước mọi yêu cầu cải cách của người bản xứ. Những phong trào văn hóa, xã hội có mục tiêu nâng cao dân trí, cải cách xã hội của người Việt đều bị theo dõi và đàn áp. Tóm lại người Pháp nắm mọi quyền hành tại An Nam, thờ ơ với lợi ích của dân bản xứ còn người Việt chỉ là người nước ngoài trên chính quê hương của mình.
Số tiền thuế bóc lột của người dân An Nam được chính quyền Pháp sử dụng làm việc gì?
{ "text": [ "trả cho chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì bộ máy cai trị" ], "answer_start": [ 268 ] }
false
null
0138-0004-0003
uit_027071
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp thiết lập tại Việt Nam một chế độ độc tài và quan liêu với sự giúp đỡ của những quan chức địa phương tham nhũng để tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa phục vụ lợi ích của nước Pháp. Họ đặt ra nhiều loại thuế hoàn toàn trái với lợi ích của dân bản xứ để trả cho chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì bộ máy cai trị. Tại An Nam chỉ khoảng 10.000 người Pháp đã chiếm giữ hết mọi vị trí lãnh đạo và quản lý ở mọi cấp, người bản xứ chỉ được nắm giữ các chức vụ cấp thấp trong bộ máy chính quyền thuộc địa. Người Pháp kiểm soát hoạt động của triều đình nhà Nguyễn thậm chí còn can thiệp vào việc bổ nhiệm nhân sự của nhà nước này. Người Pháp độc chiếm mọi quyền lực kinh tế - chính trị - quân sự tại An Nam. Người Pháp không có ý định sẽ trao trả độc lập cho dân bản xứ nên họ không đào tạo một tầng lớp tinh hoa đủ sức lãnh đạo quốc gia mà chỉ đào tạo ra những nhân viên thừa hành cấp thấp. Điều này để lại hậu quả tiêu cực và lâu dài cho Việt Nam sau khi nước này giành độc lập. Họ rất sợ hãi và căm ghét sự phê bình. Họ hạn chế các quyền tự do chính trị của dân bản xứ như tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội. Họ duy trì một hệ thống cảnh sát chính trị để kiểm soát dân chúng, lập ra nhiều nhà tù để giam cầm những người chống Pháp. Người Pháp làm ngơ trước mọi yêu cầu cải cách của người bản xứ. Những phong trào văn hóa, xã hội có mục tiêu nâng cao dân trí, cải cách xã hội của người Việt đều bị theo dõi và đàn áp. Tóm lại người Pháp nắm mọi quyền hành tại An Nam, thờ ơ với lợi ích của dân bản xứ còn người Việt chỉ là người nước ngoài trên chính quê hương của mình.
Chính sách cai trị nào của người Pháp đã làm cho việc xây dựng bộ máy nhà nước sau khi độc lập của các nước An Nam trở nên khó khăn hơn?
{ "text": [ "họ không đào tạo một tầng lớp tinh hoa đủ sức lãnh đạo quốc gia mà chỉ đào tạo ra những nhân viên thừa hành cấp thấp" ], "answer_start": [ 787 ] }
false
null
0138-0004-0004
uit_027072
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp thiết lập tại Việt Nam một chế độ độc tài và quan liêu với sự giúp đỡ của những quan chức địa phương tham nhũng để tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa phục vụ lợi ích của nước Pháp. Họ đặt ra nhiều loại thuế hoàn toàn trái với lợi ích của dân bản xứ để trả cho chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì bộ máy cai trị. Tại An Nam chỉ khoảng 10.000 người Pháp đã chiếm giữ hết mọi vị trí lãnh đạo và quản lý ở mọi cấp, người bản xứ chỉ được nắm giữ các chức vụ cấp thấp trong bộ máy chính quyền thuộc địa. Người Pháp kiểm soát hoạt động của triều đình nhà Nguyễn thậm chí còn can thiệp vào việc bổ nhiệm nhân sự của nhà nước này. Người Pháp độc chiếm mọi quyền lực kinh tế - chính trị - quân sự tại An Nam. Người Pháp không có ý định sẽ trao trả độc lập cho dân bản xứ nên họ không đào tạo một tầng lớp tinh hoa đủ sức lãnh đạo quốc gia mà chỉ đào tạo ra những nhân viên thừa hành cấp thấp. Điều này để lại hậu quả tiêu cực và lâu dài cho Việt Nam sau khi nước này giành độc lập. Họ rất sợ hãi và căm ghét sự phê bình. Họ hạn chế các quyền tự do chính trị của dân bản xứ như tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội. Họ duy trì một hệ thống cảnh sát chính trị để kiểm soát dân chúng, lập ra nhiều nhà tù để giam cầm những người chống Pháp. Người Pháp làm ngơ trước mọi yêu cầu cải cách của người bản xứ. Những phong trào văn hóa, xã hội có mục tiêu nâng cao dân trí, cải cách xã hội của người Việt đều bị theo dõi và đàn áp. Tóm lại người Pháp nắm mọi quyền hành tại An Nam, thờ ơ với lợi ích của dân bản xứ còn người Việt chỉ là người nước ngoài trên chính quê hương của mình.
Người Pháp đã thi hành chính sách gì để trừng trị những người kháng chiến giành lại chủ quyền?
{ "text": [ "lập ra nhiều nhà tù để giam cầm những người chống Pháp" ], "answer_start": [ 1203 ] }
false
null
0138-0004-0005
uit_027073
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp thiết lập tại Việt Nam một chế độ độc tài và quan liêu với sự giúp đỡ của những quan chức địa phương tham nhũng để tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa phục vụ lợi ích của nước Pháp. Họ đặt ra nhiều loại thuế hoàn toàn trái với lợi ích của dân bản xứ để trả cho chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì bộ máy cai trị. Tại An Nam chỉ khoảng 10.000 người Pháp đã chiếm giữ hết mọi vị trí lãnh đạo và quản lý ở mọi cấp, người bản xứ chỉ được nắm giữ các chức vụ cấp thấp trong bộ máy chính quyền thuộc địa. Người Pháp kiểm soát hoạt động của triều đình nhà Nguyễn thậm chí còn can thiệp vào việc bổ nhiệm nhân sự của nhà nước này. Người Pháp độc chiếm mọi quyền lực kinh tế - chính trị - quân sự tại An Nam. Người Pháp không có ý định sẽ trao trả độc lập cho dân bản xứ nên họ không đào tạo một tầng lớp tinh hoa đủ sức lãnh đạo quốc gia mà chỉ đào tạo ra những nhân viên thừa hành cấp thấp. Điều này để lại hậu quả tiêu cực và lâu dài cho Việt Nam sau khi nước này giành độc lập. Họ rất sợ hãi và căm ghét sự phê bình. Họ hạn chế các quyền tự do chính trị của dân bản xứ như tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội. Họ duy trì một hệ thống cảnh sát chính trị để kiểm soát dân chúng, lập ra nhiều nhà tù để giam cầm những người chống Pháp. Người Pháp làm ngơ trước mọi yêu cầu cải cách của người bản xứ. Những phong trào văn hóa, xã hội có mục tiêu nâng cao dân trí, cải cách xã hội của người Việt đều bị theo dõi và đàn áp. Tóm lại người Pháp nắm mọi quyền hành tại An Nam, thờ ơ với lợi ích của dân bản xứ còn người Việt chỉ là người nước ngoài trên chính quê hương của mình.
Chính sách cai trị nào của các nước An Nam đã làm cho việc xây dựng bộ máy nhà nước sau khi độc lập của người Pháp trở nên khó khăn hơn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "họ không đào tạo một tầng lớp tinh hoa đủ sức lãnh đạo quốc gia mà chỉ đào tạo ra những nhân viên thừa hành cấp thấp" ], "answer_start": [ 787 ] }
0138-0004-0006
uit_027074
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp thiết lập tại Việt Nam một chế độ độc tài và quan liêu với sự giúp đỡ của những quan chức địa phương tham nhũng để tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa phục vụ lợi ích của nước Pháp. Họ đặt ra nhiều loại thuế hoàn toàn trái với lợi ích của dân bản xứ để trả cho chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì bộ máy cai trị. Tại An Nam chỉ khoảng 10.000 người Pháp đã chiếm giữ hết mọi vị trí lãnh đạo và quản lý ở mọi cấp, người bản xứ chỉ được nắm giữ các chức vụ cấp thấp trong bộ máy chính quyền thuộc địa. Người Pháp kiểm soát hoạt động của triều đình nhà Nguyễn thậm chí còn can thiệp vào việc bổ nhiệm nhân sự của nhà nước này. Người Pháp độc chiếm mọi quyền lực kinh tế - chính trị - quân sự tại An Nam. Người Pháp không có ý định sẽ trao trả độc lập cho dân bản xứ nên họ không đào tạo một tầng lớp tinh hoa đủ sức lãnh đạo quốc gia mà chỉ đào tạo ra những nhân viên thừa hành cấp thấp. Điều này để lại hậu quả tiêu cực và lâu dài cho Việt Nam sau khi nước này giành độc lập. Họ rất sợ hãi và căm ghét sự phê bình. Họ hạn chế các quyền tự do chính trị của dân bản xứ như tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội. Họ duy trì một hệ thống cảnh sát chính trị để kiểm soát dân chúng, lập ra nhiều nhà tù để giam cầm những người chống Pháp. Người Pháp làm ngơ trước mọi yêu cầu cải cách của người bản xứ. Những phong trào văn hóa, xã hội có mục tiêu nâng cao dân trí, cải cách xã hội của người Việt đều bị theo dõi và đàn áp. Tóm lại người Pháp nắm mọi quyền hành tại An Nam, thờ ơ với lợi ích của dân bản xứ còn người Việt chỉ là người nước ngoài trên chính quê hương của mình.
Khi Pháp thiết lập chế độ độc tài ở Việt Nam thì người nào nắm mọi quyền hành tại An Nam?
{ "text": [ "người Pháp" ], "answer_start": [ 1452 ] }
false
null
0138-0005-0001
uit_027075
Chiến tranh Đông Dương
Người Việt có mức sống rất thấp, nghèo đói phổ biến trên toàn đất nước, đặc biệt ở miền Bắc và miền Trung. Ở nông thôn tồn tại mâu thuẫn giữa địa chủ và tá điền còn ở thành thị có sự tương phản giữa tầng lớp tư sản, quan chức cao cấp và thị dân lớp dưới. Trong các cơ quan hành chính và các công ty tư nhân người châu Âu luôn được trả lương cao hơn người bản xứ càng làm tăng thêm cảm giác bất công cho người bản xứ. Người Pháp xây dựng một số cơ sở hạ tầng cơ bản tại An Nam. Họ cũng tạo ra một hệ thống y tế và giáo dục phục vụ cho xã hội thuộc địa tuy nhiên thành tựu của những hệ thống này khá kém cỏi. Năm 1937, chỉ có 10% số trẻ em đến tuổi đi học được học hành, gần 90% dân số mù chữ; cứ 3 đứa trẻ sinh ra thì một đứa chết. Hệ thống kinh tế mà Pháp đầu tư tại An Nam như các đồn điền cao su, mỏ than, các thành phố lớn, đường sắt, cảng biển là để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của họ chứ không mang lại nhiều lợi ích cho dân bản xứ.
Ở Việt Nam, miền nào có tỉ lệ thiếu lương thực cao nhất?
{ "text": [ "miền Bắc và miền Trung" ], "answer_start": [ 83 ] }
false
null
0138-0005-0002
uit_027076
Chiến tranh Đông Dương
Người Việt có mức sống rất thấp, nghèo đói phổ biến trên toàn đất nước, đặc biệt ở miền Bắc và miền Trung. Ở nông thôn tồn tại mâu thuẫn giữa địa chủ và tá điền còn ở thành thị có sự tương phản giữa tầng lớp tư sản, quan chức cao cấp và thị dân lớp dưới. Trong các cơ quan hành chính và các công ty tư nhân người châu Âu luôn được trả lương cao hơn người bản xứ càng làm tăng thêm cảm giác bất công cho người bản xứ. Người Pháp xây dựng một số cơ sở hạ tầng cơ bản tại An Nam. Họ cũng tạo ra một hệ thống y tế và giáo dục phục vụ cho xã hội thuộc địa tuy nhiên thành tựu của những hệ thống này khá kém cỏi. Năm 1937, chỉ có 10% số trẻ em đến tuổi đi học được học hành, gần 90% dân số mù chữ; cứ 3 đứa trẻ sinh ra thì một đứa chết. Hệ thống kinh tế mà Pháp đầu tư tại An Nam như các đồn điền cao su, mỏ than, các thành phố lớn, đường sắt, cảng biển là để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của họ chứ không mang lại nhiều lợi ích cho dân bản xứ.
Việc làm nào cho thấy công sức làm việc của người Việt bị xem nhẹ đi so với người Châu Âu?
{ "text": [ "Trong các cơ quan hành chính và các công ty tư nhân người châu Âu luôn được trả lương cao hơn người bản xứ" ], "answer_start": [ 255 ] }
false
null
0138-0005-0003
uit_027077
Chiến tranh Đông Dương
Người Việt có mức sống rất thấp, nghèo đói phổ biến trên toàn đất nước, đặc biệt ở miền Bắc và miền Trung. Ở nông thôn tồn tại mâu thuẫn giữa địa chủ và tá điền còn ở thành thị có sự tương phản giữa tầng lớp tư sản, quan chức cao cấp và thị dân lớp dưới. Trong các cơ quan hành chính và các công ty tư nhân người châu Âu luôn được trả lương cao hơn người bản xứ càng làm tăng thêm cảm giác bất công cho người bản xứ. Người Pháp xây dựng một số cơ sở hạ tầng cơ bản tại An Nam. Họ cũng tạo ra một hệ thống y tế và giáo dục phục vụ cho xã hội thuộc địa tuy nhiên thành tựu của những hệ thống này khá kém cỏi. Năm 1937, chỉ có 10% số trẻ em đến tuổi đi học được học hành, gần 90% dân số mù chữ; cứ 3 đứa trẻ sinh ra thì một đứa chết. Hệ thống kinh tế mà Pháp đầu tư tại An Nam như các đồn điền cao su, mỏ than, các thành phố lớn, đường sắt, cảng biển là để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của họ chứ không mang lại nhiều lợi ích cho dân bản xứ.
Minh chứng nào cho chúng ta thấy người Pháp ít quan tâm tới vấn đề giáo dục?
{ "text": [ "Năm 1937, chỉ có 10% số trẻ em đến tuổi đi học được học hành, gần 90% dân số mù chữ" ], "answer_start": [ 607 ] }
false
null
0138-0005-0004
uit_027078
Chiến tranh Đông Dương
Người Việt có mức sống rất thấp, nghèo đói phổ biến trên toàn đất nước, đặc biệt ở miền Bắc và miền Trung. Ở nông thôn tồn tại mâu thuẫn giữa địa chủ và tá điền còn ở thành thị có sự tương phản giữa tầng lớp tư sản, quan chức cao cấp và thị dân lớp dưới. Trong các cơ quan hành chính và các công ty tư nhân người châu Âu luôn được trả lương cao hơn người bản xứ càng làm tăng thêm cảm giác bất công cho người bản xứ. Người Pháp xây dựng một số cơ sở hạ tầng cơ bản tại An Nam. Họ cũng tạo ra một hệ thống y tế và giáo dục phục vụ cho xã hội thuộc địa tuy nhiên thành tựu của những hệ thống này khá kém cỏi. Năm 1937, chỉ có 10% số trẻ em đến tuổi đi học được học hành, gần 90% dân số mù chữ; cứ 3 đứa trẻ sinh ra thì một đứa chết. Hệ thống kinh tế mà Pháp đầu tư tại An Nam như các đồn điền cao su, mỏ than, các thành phố lớn, đường sắt, cảng biển là để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của họ chứ không mang lại nhiều lợi ích cho dân bản xứ.
Khi đi xâm chiếm nước khác, dân tộc Pháp đều nói việc xâm chiếm đó là khai hóa, là giúp đỡ các nước tiến bộ, nhưng thực chất những họ có làm được nhiệm vụ khai hóa đó không?
{ "text": [ "không" ], "answer_start": [ 907 ] }
false
null
0138-0005-0005
uit_027079
Chiến tranh Đông Dương
Người Việt có mức sống rất thấp, nghèo đói phổ biến trên toàn đất nước, đặc biệt ở miền Bắc và miền Trung. Ở nông thôn tồn tại mâu thuẫn giữa địa chủ và tá điền còn ở thành thị có sự tương phản giữa tầng lớp tư sản, quan chức cao cấp và thị dân lớp dưới. Trong các cơ quan hành chính và các công ty tư nhân người châu Âu luôn được trả lương cao hơn người bản xứ càng làm tăng thêm cảm giác bất công cho người bản xứ. Người Pháp xây dựng một số cơ sở hạ tầng cơ bản tại An Nam. Họ cũng tạo ra một hệ thống y tế và giáo dục phục vụ cho xã hội thuộc địa tuy nhiên thành tựu của những hệ thống này khá kém cỏi. Năm 1937, chỉ có 10% số trẻ em đến tuổi đi học được học hành, gần 90% dân số mù chữ; cứ 3 đứa trẻ sinh ra thì một đứa chết. Hệ thống kinh tế mà Pháp đầu tư tại An Nam như các đồn điền cao su, mỏ than, các thành phố lớn, đường sắt, cảng biển là để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của họ chứ không mang lại nhiều lợi ích cho dân bản xứ.
Ở Việt Nam, miền nào có tỉ lệ thành thị cao nhất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "miền Bắc và miền Trung" ], "answer_start": [ 83 ] }
0138-0005-0006
uit_027080
Chiến tranh Đông Dương
Người Việt có mức sống rất thấp, nghèo đói phổ biến trên toàn đất nước, đặc biệt ở miền Bắc và miền Trung. Ở nông thôn tồn tại mâu thuẫn giữa địa chủ và tá điền còn ở thành thị có sự tương phản giữa tầng lớp tư sản, quan chức cao cấp và thị dân lớp dưới. Trong các cơ quan hành chính và các công ty tư nhân người châu Âu luôn được trả lương cao hơn người bản xứ càng làm tăng thêm cảm giác bất công cho người bản xứ. Người Pháp xây dựng một số cơ sở hạ tầng cơ bản tại An Nam. Họ cũng tạo ra một hệ thống y tế và giáo dục phục vụ cho xã hội thuộc địa tuy nhiên thành tựu của những hệ thống này khá kém cỏi. Năm 1937, chỉ có 10% số trẻ em đến tuổi đi học được học hành, gần 90% dân số mù chữ; cứ 3 đứa trẻ sinh ra thì một đứa chết. Hệ thống kinh tế mà Pháp đầu tư tại An Nam như các đồn điền cao su, mỏ than, các thành phố lớn, đường sắt, cảng biển là để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của họ chứ không mang lại nhiều lợi ích cho dân bản xứ.
Việc làm nào cho thấy công sức làm việc của người Châu Âu bị xem nhẹ đi so với người Việt?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Trong các cơ quan hành chính và các công ty tư nhân người châu Âu luôn được trả lương cao hơn người bản xứ" ], "answer_start": [ 255 ] }
0138-0005-0007
uit_027081
Chiến tranh Đông Dương
Người Việt có mức sống rất thấp, nghèo đói phổ biến trên toàn đất nước, đặc biệt ở miền Bắc và miền Trung. Ở nông thôn tồn tại mâu thuẫn giữa địa chủ và tá điền còn ở thành thị có sự tương phản giữa tầng lớp tư sản, quan chức cao cấp và thị dân lớp dưới. Trong các cơ quan hành chính và các công ty tư nhân người châu Âu luôn được trả lương cao hơn người bản xứ càng làm tăng thêm cảm giác bất công cho người bản xứ. Người Pháp xây dựng một số cơ sở hạ tầng cơ bản tại An Nam. Họ cũng tạo ra một hệ thống y tế và giáo dục phục vụ cho xã hội thuộc địa tuy nhiên thành tựu của những hệ thống này khá kém cỏi. Năm 1937, chỉ có 10% số trẻ em đến tuổi đi học được học hành, gần 90% dân số mù chữ; cứ 3 đứa trẻ sinh ra thì một đứa chết. Hệ thống kinh tế mà Pháp đầu tư tại An Nam như các đồn điền cao su, mỏ than, các thành phố lớn, đường sắt, cảng biển là để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của họ chứ không mang lại nhiều lợi ích cho dân bản xứ.
Miền nào có mức sống trái ngược với mức sống cao của miền Nam?
{ "text": [ "miền Bắc và miền Trung" ], "answer_start": [ 83 ] }
false
null
0138-0006-0001
uit_027082
Chiến tranh Đông Dương
Với cách cai trị như vậy của người Pháp, người Việt không thể hy vọng vào những cải cách của người Pháp cũng như không thể giành quyền tự trị bằng các biện pháp hợp pháp. Người Việt nhận thức rằng chế độ thuộc địa không thể cải cách mà chỉ có thể dùng bạo lực lật đổ. Họ không thấy một tương lai nào cho bản thân và đất nước ngoài việc làm cách mạng giành độc lập để mở ra con đường phát triển quốc gia. Chỉ một nhóm nhỏ quan chức tham nhũng trục lợi bằng cách phục vụ cho Pháp cảm thấy thỏa mãn còn đa số dân chúng thuộc mọi tầng lớp lẫn viên chức nhà nước người bản xứ đều bất mãn. Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp. Từ giữa thập niên 1920, ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt dẫn đến sự hình thành những đảng phái cách mạng cánh tả và cánh hữu có đặc điểm chung là hoạt động bất hợp pháp với chủ trương dùng bạo lực cách mạng lật đổ chế độ thuộc địa, giành độc lập dân tộc.
Dân tộc Việt đã chọn con đường nào để giành lại độc lập đất nước?
{ "text": [ "bạo lực lật đổ" ], "answer_start": [ 252 ] }
false
null
0138-0006-0002
uit_027083
Chiến tranh Đông Dương
Với cách cai trị như vậy của người Pháp, người Việt không thể hy vọng vào những cải cách của người Pháp cũng như không thể giành quyền tự trị bằng các biện pháp hợp pháp. Người Việt nhận thức rằng chế độ thuộc địa không thể cải cách mà chỉ có thể dùng bạo lực lật đổ. Họ không thấy một tương lai nào cho bản thân và đất nước ngoài việc làm cách mạng giành độc lập để mở ra con đường phát triển quốc gia. Chỉ một nhóm nhỏ quan chức tham nhũng trục lợi bằng cách phục vụ cho Pháp cảm thấy thỏa mãn còn đa số dân chúng thuộc mọi tầng lớp lẫn viên chức nhà nước người bản xứ đều bất mãn. Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp. Từ giữa thập niên 1920, ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt dẫn đến sự hình thành những đảng phái cách mạng cánh tả và cánh hữu có đặc điểm chung là hoạt động bất hợp pháp với chủ trương dùng bạo lực cách mạng lật đổ chế độ thuộc địa, giành độc lập dân tộc.
Minh chứng nào cho chúng ta thấy được lòng yêu nước to lớn và tinh thần chống giặc ngoại xâm mạnh mẽ của dân tộc Việt?
{ "text": [ "Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp" ], "answer_start": [ 584 ] }
false
null
0138-0006-0003
uit_027084
Chiến tranh Đông Dương
Với cách cai trị như vậy của người Pháp, người Việt không thể hy vọng vào những cải cách của người Pháp cũng như không thể giành quyền tự trị bằng các biện pháp hợp pháp. Người Việt nhận thức rằng chế độ thuộc địa không thể cải cách mà chỉ có thể dùng bạo lực lật đổ. Họ không thấy một tương lai nào cho bản thân và đất nước ngoài việc làm cách mạng giành độc lập để mở ra con đường phát triển quốc gia. Chỉ một nhóm nhỏ quan chức tham nhũng trục lợi bằng cách phục vụ cho Pháp cảm thấy thỏa mãn còn đa số dân chúng thuộc mọi tầng lớp lẫn viên chức nhà nước người bản xứ đều bất mãn. Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp. Từ giữa thập niên 1920, ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt dẫn đến sự hình thành những đảng phái cách mạng cánh tả và cánh hữu có đặc điểm chung là hoạt động bất hợp pháp với chủ trương dùng bạo lực cách mạng lật đổ chế độ thuộc địa, giành độc lập dân tộc.
Nhân tố nào đã làm cho các đảng phái cách mạng ra đời liên tục từ giữa thập niên 1920?
{ "text": [ "ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt" ], "answer_start": [ 876 ] }
false
null
0138-0006-0004
uit_027085
Chiến tranh Đông Dương
Với cách cai trị như vậy của người Pháp, người Việt không thể hy vọng vào những cải cách của người Pháp cũng như không thể giành quyền tự trị bằng các biện pháp hợp pháp. Người Việt nhận thức rằng chế độ thuộc địa không thể cải cách mà chỉ có thể dùng bạo lực lật đổ. Họ không thấy một tương lai nào cho bản thân và đất nước ngoài việc làm cách mạng giành độc lập để mở ra con đường phát triển quốc gia. Chỉ một nhóm nhỏ quan chức tham nhũng trục lợi bằng cách phục vụ cho Pháp cảm thấy thỏa mãn còn đa số dân chúng thuộc mọi tầng lớp lẫn viên chức nhà nước người bản xứ đều bất mãn. Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp. Từ giữa thập niên 1920, ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt dẫn đến sự hình thành những đảng phái cách mạng cánh tả và cánh hữu có đặc điểm chung là hoạt động bất hợp pháp với chủ trương dùng bạo lực cách mạng lật đổ chế độ thuộc địa, giành độc lập dân tộc.
Tất cả các đảng phái cách mạng trong thập niên 1920 đều chọn con đường nào để lấy lại độc lập dân tộc?
{ "text": [ "bạo lực cách mạng" ], "answer_start": [ 1090 ] }
false
null
0138-0006-0005
uit_027086
Chiến tranh Đông Dương
Với cách cai trị như vậy của người Pháp, người Việt không thể hy vọng vào những cải cách của người Pháp cũng như không thể giành quyền tự trị bằng các biện pháp hợp pháp. Người Việt nhận thức rằng chế độ thuộc địa không thể cải cách mà chỉ có thể dùng bạo lực lật đổ. Họ không thấy một tương lai nào cho bản thân và đất nước ngoài việc làm cách mạng giành độc lập để mở ra con đường phát triển quốc gia. Chỉ một nhóm nhỏ quan chức tham nhũng trục lợi bằng cách phục vụ cho Pháp cảm thấy thỏa mãn còn đa số dân chúng thuộc mọi tầng lớp lẫn viên chức nhà nước người bản xứ đều bất mãn. Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp. Từ giữa thập niên 1920, ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt dẫn đến sự hình thành những đảng phái cách mạng cánh tả và cánh hữu có đặc điểm chung là hoạt động bất hợp pháp với chủ trương dùng bạo lực cách mạng lật đổ chế độ thuộc địa, giành độc lập dân tộc.
Dân tộc Việt đã chọn con đường nào để giành lại nhận thức?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bạo lực lật đổ" ], "answer_start": [ 252 ] }
0138-0006-0006
uit_027087
Chiến tranh Đông Dương
Với cách cai trị như vậy của người Pháp, người Việt không thể hy vọng vào những cải cách của người Pháp cũng như không thể giành quyền tự trị bằng các biện pháp hợp pháp. Người Việt nhận thức rằng chế độ thuộc địa không thể cải cách mà chỉ có thể dùng bạo lực lật đổ. Họ không thấy một tương lai nào cho bản thân và đất nước ngoài việc làm cách mạng giành độc lập để mở ra con đường phát triển quốc gia. Chỉ một nhóm nhỏ quan chức tham nhũng trục lợi bằng cách phục vụ cho Pháp cảm thấy thỏa mãn còn đa số dân chúng thuộc mọi tầng lớp lẫn viên chức nhà nước người bản xứ đều bất mãn. Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp. Từ giữa thập niên 1920, ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt dẫn đến sự hình thành những đảng phái cách mạng cánh tả và cánh hữu có đặc điểm chung là hoạt động bất hợp pháp với chủ trương dùng bạo lực cách mạng lật đổ chế độ thuộc địa, giành độc lập dân tộc.
Minh chứng nào cho chúng ta thấy được lòng hiếu thảo to lớn và tinh thần chống giặc ngoại xâm mạnh mẽ của dân tộc Việt?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp" ], "answer_start": [ 584 ] }
0138-0006-0007
uit_027088
Chiến tranh Đông Dương
Với cách cai trị như vậy của người Pháp, người Việt không thể hy vọng vào những cải cách của người Pháp cũng như không thể giành quyền tự trị bằng các biện pháp hợp pháp. Người Việt nhận thức rằng chế độ thuộc địa không thể cải cách mà chỉ có thể dùng bạo lực lật đổ. Họ không thấy một tương lai nào cho bản thân và đất nước ngoài việc làm cách mạng giành độc lập để mở ra con đường phát triển quốc gia. Chỉ một nhóm nhỏ quan chức tham nhũng trục lợi bằng cách phục vụ cho Pháp cảm thấy thỏa mãn còn đa số dân chúng thuộc mọi tầng lớp lẫn viên chức nhà nước người bản xứ đều bất mãn. Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp. Từ giữa thập niên 1920, ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt dẫn đến sự hình thành những đảng phái cách mạng cánh tả và cánh hữu có đặc điểm chung là hoạt động bất hợp pháp với chủ trương dùng bạo lực cách mạng lật đổ chế độ thuộc địa, giành độc lập dân tộc.
Nhân tố nào đã làm cho các đảng phái cách mạng đấu đá liên tục từ giữa thập niên 1920?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt" ], "answer_start": [ 876 ] }
0138-0006-0008
uit_027089
Chiến tranh Đông Dương
Với cách cai trị như vậy của người Pháp, người Việt không thể hy vọng vào những cải cách của người Pháp cũng như không thể giành quyền tự trị bằng các biện pháp hợp pháp. Người Việt nhận thức rằng chế độ thuộc địa không thể cải cách mà chỉ có thể dùng bạo lực lật đổ. Họ không thấy một tương lai nào cho bản thân và đất nước ngoài việc làm cách mạng giành độc lập để mở ra con đường phát triển quốc gia. Chỉ một nhóm nhỏ quan chức tham nhũng trục lợi bằng cách phục vụ cho Pháp cảm thấy thỏa mãn còn đa số dân chúng thuộc mọi tầng lớp lẫn viên chức nhà nước người bản xứ đều bất mãn. Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, sỹ phu hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại, tuy nhiên người Việt chưa bao giờ từ bỏ tinh thần chống lại chế độ thực dân Pháp. Từ giữa thập niên 1920, ý thức cách mạng đã nảy nở trong giới thanh niên và phát triển đến mức quyết liệt dẫn đến sự hình thành những đảng phái cách mạng cánh tả và cánh hữu có đặc điểm chung là hoạt động bất hợp pháp với chủ trương dùng bạo lực cách mạng lật đổ chế độ thuộc địa, giành độc lập dân tộc.
Tất cả các đảng phái cách mạng trong thập niên 1920 đều chọn con đường nào để lấy lại lòng tự trọng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bạo lực cách mạng" ], "answer_start": [ 1090 ] }
0138-0007-0001
uit_027090
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1927, những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng, một số lãnh đạo chủ chốt của nó phải lưu vong sang Trung Quốc. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp khi bùng nổ cao trào cách mạng năm 1930-1931, và sau này mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân cánh tả trong chính quyền Pháp (khi phe Mặt trận Bình dân nắm quyền thì Pháp ân xá một số tù nhân chính trị, nhưng khi phe cánh hữu nắm quyền thì chính sách của Pháp lại trở về như cũ). Người Pháp không ngừng tuyên truyền Đảng Cộng sản Đông Dương là tay sai của Quốc tế Cộng sản đang tìm cách nổi dậy chống lại Pháp và làm suy yếu phương Tây nhưng điều này chỉ làm tăng thêm uy tín của Đảng cộng sản do dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây. Trong thời Pháp thuộc Đảng cộng sản chủ yếu hoạt động bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc, chỉ một bộ phận nhỏ công khai hoạt động khi Mặt trận Bình dân nắm quyền. Bên cạnh đó còn có các giáo phái, các đảng phái chính trị cánh tả và cánh hữu khác tuy nhiên không có một đảng phái nào hoạt động chính trị chuyên nghiệp, có tổ chức chặt chẽ và rộng khắp trên toàn quốc lại được hỗ trợ bởi phong trào cộng sản lan rộng trên toàn thế giới như Đảng Cộng sản Đông Dương.
Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn tới sự suy yếu của Việt Nam Quốc dân đảng?
{ "text": [ "cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại" ], "answer_start": [ 141 ] }
false
null
0138-0007-0002
uit_027091
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1927, những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng, một số lãnh đạo chủ chốt của nó phải lưu vong sang Trung Quốc. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp khi bùng nổ cao trào cách mạng năm 1930-1931, và sau này mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân cánh tả trong chính quyền Pháp (khi phe Mặt trận Bình dân nắm quyền thì Pháp ân xá một số tù nhân chính trị, nhưng khi phe cánh hữu nắm quyền thì chính sách của Pháp lại trở về như cũ). Người Pháp không ngừng tuyên truyền Đảng Cộng sản Đông Dương là tay sai của Quốc tế Cộng sản đang tìm cách nổi dậy chống lại Pháp và làm suy yếu phương Tây nhưng điều này chỉ làm tăng thêm uy tín của Đảng cộng sản do dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây. Trong thời Pháp thuộc Đảng cộng sản chủ yếu hoạt động bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc, chỉ một bộ phận nhỏ công khai hoạt động khi Mặt trận Bình dân nắm quyền. Bên cạnh đó còn có các giáo phái, các đảng phái chính trị cánh tả và cánh hữu khác tuy nhiên không có một đảng phái nào hoạt động chính trị chuyên nghiệp, có tổ chức chặt chẽ và rộng khắp trên toàn quốc lại được hỗ trợ bởi phong trào cộng sản lan rộng trên toàn thế giới như Đảng Cộng sản Đông Dương.
Đảng Cộng sản Đông Dương được ra đời vào thời gian nào?
{ "text": [ "năm 1930" ], "answer_start": [ 123 ] }
false
null
0138-0007-0003
uit_027092
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1927, những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng, một số lãnh đạo chủ chốt của nó phải lưu vong sang Trung Quốc. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp khi bùng nổ cao trào cách mạng năm 1930-1931, và sau này mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân cánh tả trong chính quyền Pháp (khi phe Mặt trận Bình dân nắm quyền thì Pháp ân xá một số tù nhân chính trị, nhưng khi phe cánh hữu nắm quyền thì chính sách của Pháp lại trở về như cũ). Người Pháp không ngừng tuyên truyền Đảng Cộng sản Đông Dương là tay sai của Quốc tế Cộng sản đang tìm cách nổi dậy chống lại Pháp và làm suy yếu phương Tây nhưng điều này chỉ làm tăng thêm uy tín của Đảng cộng sản do dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây. Trong thời Pháp thuộc Đảng cộng sản chủ yếu hoạt động bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc, chỉ một bộ phận nhỏ công khai hoạt động khi Mặt trận Bình dân nắm quyền. Bên cạnh đó còn có các giáo phái, các đảng phái chính trị cánh tả và cánh hữu khác tuy nhiên không có một đảng phái nào hoạt động chính trị chuyên nghiệp, có tổ chức chặt chẽ và rộng khắp trên toàn quốc lại được hỗ trợ bởi phong trào cộng sản lan rộng trên toàn thế giới như Đảng Cộng sản Đông Dương.
Vì sao dân chúng lại hưởng ứng Đảng Cộng sản Đông Dương một cách mạnh mẽ?
{ "text": [ "dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây" ], "answer_start": [ 949 ] }
false
null
0138-0007-0004
uit_027093
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1927, những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng, một số lãnh đạo chủ chốt của nó phải lưu vong sang Trung Quốc. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp khi bùng nổ cao trào cách mạng năm 1930-1931, và sau này mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân cánh tả trong chính quyền Pháp (khi phe Mặt trận Bình dân nắm quyền thì Pháp ân xá một số tù nhân chính trị, nhưng khi phe cánh hữu nắm quyền thì chính sách của Pháp lại trở về như cũ). Người Pháp không ngừng tuyên truyền Đảng Cộng sản Đông Dương là tay sai của Quốc tế Cộng sản đang tìm cách nổi dậy chống lại Pháp và làm suy yếu phương Tây nhưng điều này chỉ làm tăng thêm uy tín của Đảng cộng sản do dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây. Trong thời Pháp thuộc Đảng cộng sản chủ yếu hoạt động bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc, chỉ một bộ phận nhỏ công khai hoạt động khi Mặt trận Bình dân nắm quyền. Bên cạnh đó còn có các giáo phái, các đảng phái chính trị cánh tả và cánh hữu khác tuy nhiên không có một đảng phái nào hoạt động chính trị chuyên nghiệp, có tổ chức chặt chẽ và rộng khắp trên toàn quốc lại được hỗ trợ bởi phong trào cộng sản lan rộng trên toàn thế giới như Đảng Cộng sản Đông Dương.
Phương thức hoạt động chủ yếu của Đảng Cộng sản Đông Dương là gì?
{ "text": [ "bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc" ], "answer_start": [ 1076 ] }
false
null
0138-0007-0005
uit_027094
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1927, những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng, một số lãnh đạo chủ chốt của nó phải lưu vong sang Trung Quốc. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp khi bùng nổ cao trào cách mạng năm 1930-1931, và sau này mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân cánh tả trong chính quyền Pháp (khi phe Mặt trận Bình dân nắm quyền thì Pháp ân xá một số tù nhân chính trị, nhưng khi phe cánh hữu nắm quyền thì chính sách của Pháp lại trở về như cũ). Người Pháp không ngừng tuyên truyền Đảng Cộng sản Đông Dương là tay sai của Quốc tế Cộng sản đang tìm cách nổi dậy chống lại Pháp và làm suy yếu phương Tây nhưng điều này chỉ làm tăng thêm uy tín của Đảng cộng sản do dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây. Trong thời Pháp thuộc Đảng cộng sản chủ yếu hoạt động bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc, chỉ một bộ phận nhỏ công khai hoạt động khi Mặt trận Bình dân nắm quyền. Bên cạnh đó còn có các giáo phái, các đảng phái chính trị cánh tả và cánh hữu khác tuy nhiên không có một đảng phái nào hoạt động chính trị chuyên nghiệp, có tổ chức chặt chẽ và rộng khắp trên toàn quốc lại được hỗ trợ bởi phong trào cộng sản lan rộng trên toàn thế giới như Đảng Cộng sản Đông Dương.
Tổ chức nào của Pháp ủng hộ quyền lợi dân tộc Việt?
{ "text": [ "Mặt trận Bình dân cánh tả" ], "answer_start": [ 528 ] }
false
null
0138-0007-0006
uit_027095
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1927, những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng, một số lãnh đạo chủ chốt của nó phải lưu vong sang Trung Quốc. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp khi bùng nổ cao trào cách mạng năm 1930-1931, và sau này mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân cánh tả trong chính quyền Pháp (khi phe Mặt trận Bình dân nắm quyền thì Pháp ân xá một số tù nhân chính trị, nhưng khi phe cánh hữu nắm quyền thì chính sách của Pháp lại trở về như cũ). Người Pháp không ngừng tuyên truyền Đảng Cộng sản Đông Dương là tay sai của Quốc tế Cộng sản đang tìm cách nổi dậy chống lại Pháp và làm suy yếu phương Tây nhưng điều này chỉ làm tăng thêm uy tín của Đảng cộng sản do dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây. Trong thời Pháp thuộc Đảng cộng sản chủ yếu hoạt động bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc, chỉ một bộ phận nhỏ công khai hoạt động khi Mặt trận Bình dân nắm quyền. Bên cạnh đó còn có các giáo phái, các đảng phái chính trị cánh tả và cánh hữu khác tuy nhiên không có một đảng phái nào hoạt động chính trị chuyên nghiệp, có tổ chức chặt chẽ và rộng khắp trên toàn quốc lại được hỗ trợ bởi phong trào cộng sản lan rộng trên toàn thế giới như Đảng Cộng sản Đông Dương.
Phương thức hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quốc dân Đảng là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc" ], "answer_start": [ 1076 ] }
0138-0007-0007
uit_027096
Chiến tranh Đông Dương
Năm 1927, những người Việt theo chủ nghĩa dân tộc đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng (giống Trung Hoa Quốc dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng, một số lãnh đạo chủ chốt của nó phải lưu vong sang Trung Quốc. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp khi bùng nổ cao trào cách mạng năm 1930-1931, và sau này mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân cánh tả trong chính quyền Pháp (khi phe Mặt trận Bình dân nắm quyền thì Pháp ân xá một số tù nhân chính trị, nhưng khi phe cánh hữu nắm quyền thì chính sách của Pháp lại trở về như cũ). Người Pháp không ngừng tuyên truyền Đảng Cộng sản Đông Dương là tay sai của Quốc tế Cộng sản đang tìm cách nổi dậy chống lại Pháp và làm suy yếu phương Tây nhưng điều này chỉ làm tăng thêm uy tín của Đảng cộng sản do dân chúng đã vô cùng căm ghét chế độ thực dân Pháp lẫn người phương Tây. Trong thời Pháp thuộc Đảng cộng sản chủ yếu hoạt động bí mật và âm thầm phát triển tổ chức trên toàn quốc, chỉ một bộ phận nhỏ công khai hoạt động khi Mặt trận Bình dân nắm quyền. Bên cạnh đó còn có các giáo phái, các đảng phái chính trị cánh tả và cánh hữu khác tuy nhiên không có một đảng phái nào hoạt động chính trị chuyên nghiệp, có tổ chức chặt chẽ và rộng khắp trên toàn quốc lại được hỗ trợ bởi phong trào cộng sản lan rộng trên toàn thế giới như Đảng Cộng sản Đông Dương.
Tổ chức nào của dân tộc Việt ủng hộ quyền lợi của Pháp?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Mặt trận Bình dân cánh tả" ], "answer_start": [ 528 ] }
0138-0008-0001
uit_027097
Chiến tranh Đông Dương
Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao trả độc lập hoàn toàn cho các thuộc địa của Pháp. Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp để sẵn sàng hành động vào mùa thu 1944. Pháp cũng yêu cầu có đại diện trong Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương. Pháp mong muốn có một vị trí trong Khối Đồng Minh khi thế chiến thứ II kết thúc. Tuy nhiên Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt lại muốn Liên bang Đông Dương không bị trao trả lại cho Pháp mà sẽ được cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế. Mỹ không có tuyên bố chính thức nào về chính sách của Hoa Kỳ đối với Liên bang Đông Dương. Ngược lại một số viên chức ngoại giao Mỹ lại khẳng định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng hộ Pháp phục hồi chủ quyền càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ chính quốc lẫn thuộc địa.
Pháp có mong muốn việc các nước Đông Dương lấy lại độc lập không?
{ "text": [ "không" ], "answer_start": [ 54 ] }
false
null
0138-0008-0002
uit_027098
Chiến tranh Đông Dương
Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao trả độc lập hoàn toàn cho các thuộc địa của Pháp. Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp để sẵn sàng hành động vào mùa thu 1944. Pháp cũng yêu cầu có đại diện trong Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương. Pháp mong muốn có một vị trí trong Khối Đồng Minh khi thế chiến thứ II kết thúc. Tuy nhiên Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt lại muốn Liên bang Đông Dương không bị trao trả lại cho Pháp mà sẽ được cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế. Mỹ không có tuyên bố chính thức nào về chính sách của Hoa Kỳ đối với Liên bang Đông Dương. Ngược lại một số viên chức ngoại giao Mỹ lại khẳng định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng hộ Pháp phục hồi chủ quyền càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ chính quốc lẫn thuộc địa.
Mỹ có viện trợ Pháp trong việc xây dựng lại chính quyền và lấy lại các thuộc địa hay không?
{ "text": [ "có" ], "answer_start": [ 348 ] }
false
null
0138-0008-0003
uit_027099
Chiến tranh Đông Dương
Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao trả độc lập hoàn toàn cho các thuộc địa của Pháp. Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp để sẵn sàng hành động vào mùa thu 1944. Pháp cũng yêu cầu có đại diện trong Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương. Pháp mong muốn có một vị trí trong Khối Đồng Minh khi thế chiến thứ II kết thúc. Tuy nhiên Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt lại muốn Liên bang Đông Dương không bị trao trả lại cho Pháp mà sẽ được cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế. Mỹ không có tuyên bố chính thức nào về chính sách của Hoa Kỳ đối với Liên bang Đông Dương. Ngược lại một số viên chức ngoại giao Mỹ lại khẳng định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng hộ Pháp phục hồi chủ quyền càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ chính quốc lẫn thuộc địa.
Để giữ vững chính quyền của mình ở các thuộc địa Pháp đã làm gì?
{ "text": [ "Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp" ], "answer_start": [ 126 ] }
false
null
0138-0008-0004
uit_027100
Chiến tranh Đông Dương
Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao trả độc lập hoàn toàn cho các thuộc địa của Pháp. Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp để sẵn sàng hành động vào mùa thu 1944. Pháp cũng yêu cầu có đại diện trong Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương. Pháp mong muốn có một vị trí trong Khối Đồng Minh khi thế chiến thứ II kết thúc. Tuy nhiên Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt lại muốn Liên bang Đông Dương không bị trao trả lại cho Pháp mà sẽ được cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế. Mỹ không có tuyên bố chính thức nào về chính sách của Hoa Kỳ đối với Liên bang Đông Dương. Ngược lại một số viên chức ngoại giao Mỹ lại khẳng định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng hộ Pháp phục hồi chủ quyền càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ chính quốc lẫn thuộc địa.
Tổng thống Roosevelt muốn Đông Dương sẽ được quản lý như thế nào?
{ "text": [ "cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế" ], "answer_start": [ 595 ] }
false
null
0138-0008-0005
uit_027101
Chiến tranh Đông Dương
Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao trả độc lập hoàn toàn cho các thuộc địa của Pháp. Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp để sẵn sàng hành động vào mùa thu 1944. Pháp cũng yêu cầu có đại diện trong Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương. Pháp mong muốn có một vị trí trong Khối Đồng Minh khi thế chiến thứ II kết thúc. Tuy nhiên Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt lại muốn Liên bang Đông Dương không bị trao trả lại cho Pháp mà sẽ được cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế. Mỹ không có tuyên bố chính thức nào về chính sách của Hoa Kỳ đối với Liên bang Đông Dương. Ngược lại một số viên chức ngoại giao Mỹ lại khẳng định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng hộ Pháp phục hồi chủ quyền càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ chính quốc lẫn thuộc địa.
Ai là người thiết lập nên chính phủ Pháp lưu vong?
{ "text": [ "Charles de Gaulle" ], "answer_start": [ 27 ] }
false
null
0138-0008-0006
uit_027102
Chiến tranh Đông Dương
Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao trả độc lập hoàn toàn cho các thuộc địa của Pháp. Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp để sẵn sàng hành động vào mùa thu 1944. Pháp cũng yêu cầu có đại diện trong Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương. Pháp mong muốn có một vị trí trong Khối Đồng Minh khi thế chiến thứ II kết thúc. Tuy nhiên Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt lại muốn Liên bang Đông Dương không bị trao trả lại cho Pháp mà sẽ được cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế. Mỹ không có tuyên bố chính thức nào về chính sách của Hoa Kỳ đối với Liên bang Đông Dương. Ngược lại một số viên chức ngoại giao Mỹ lại khẳng định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng hộ Pháp phục hồi chủ quyền càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ chính quốc lẫn thuộc địa.
Pháp có viện trợ Mỹ trong việc xây dựng lại chính quyền và lấy lại các thuộc địa hay không?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "có" ], "answer_start": [ 348 ] }
0138-0008-0007
uit_027103
Chiến tranh Đông Dương
Chính phủ Pháp lưu vong do Charles de Gaulle đứng đầu không tỏ ra muốn trao trả độc lập hoàn toàn cho các thuộc địa của Pháp. Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp để sẵn sàng hành động vào mùa thu 1944. Pháp cũng yêu cầu có đại diện trong Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương. Pháp mong muốn có một vị trí trong Khối Đồng Minh khi thế chiến thứ II kết thúc. Tuy nhiên Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt lại muốn Liên bang Đông Dương không bị trao trả lại cho Pháp mà sẽ được cai quản bởi một chế độ quản trị quốc tế. Mỹ không có tuyên bố chính thức nào về chính sách của Hoa Kỳ đối với Liên bang Đông Dương. Ngược lại một số viên chức ngoại giao Mỹ lại khẳng định với Pháp nước Mỹ sẽ ủng hộ Pháp phục hồi chủ quyền càng sớm càng tốt trên toàn bộ lãnh thổ chính quốc lẫn thuộc địa.
Để phân chia chính quyền của mình ở các thuộc địa Pháp đã làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Tháng 10 năm 1943, chính phủ Charles de Gaulle đệ trình Đại bản doanh Đồng Minh những yêu cầu của mình về việc trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp" ], "answer_start": [ 126 ] }