id
stringlengths 14
14
| uit_id
stringlengths 10
10
| title
stringclasses 138
values | context
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 3
232
| answers
sequence | is_impossible
bool 2
classes | plausible_answers
sequence |
---|---|---|---|---|---|---|---|
0138-0009-0001 | uit_027104 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 8/12/1943, chính phủ Pháp lưu vong công bố thông cáo về Đông Dương trong đó ghi rõ "Đồng thời với việc luôn luôn ghi nhớ thái độ cao thượng và trung thực của các vị Quốc vương đương trị của Đông Dương, nước Pháp cũng sẽ ghi tạc mãi mãi thái độ kiên cường và thẳng thắng của các dân tộc Đông Dương, cuộc kháng chiến mà họ đã tiến hành bên cạnh chúng ta chống Nhật Bản và Thái Lan, cũng như tấm lòng thủy chung gắn bó của họ đối với cộng đồng Pháp. Với các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành trong nội bộ khối cộng đồng Pháp một quy chế chính trị mới theo đó, trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước. Phù hợp với sự cải cách quy chế chính trị ấy, sẽ có một cuộc cải cách quy chế kinh tế của cả Liên bang - cuộc cải cách này đặt trên cơ sở chế độ hải quan và thuế khóa tự trị, đảm bảo sự phồn vinh và góp phần vào sự phồn vinh của các nước láng giềng." Thông cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa hẹn về những cải cách nhưng không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương, các nước này sẽ phải chấp nhận các quy chế chính trị do Pháp đề ra cho khối cộng đồng Pháp trong khi xu hướng phi thực dân hóa đang nổi lên và được Anh, Mỹ ủng hộ bằng việc ký kết Hiến chương Đại Tây Dương. | Chính phủ Pháp lưu vong đưa ra một thông báo vào ngày 8/12/1943 để giữ quyền thống trị vùng thuộc địa nào? | {
"text": [
"Đông Dương"
],
"answer_start": [
61
]
} | false | null |
0138-0009-0002 | uit_027105 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 8/12/1943, chính phủ Pháp lưu vong công bố thông cáo về Đông Dương trong đó ghi rõ "Đồng thời với việc luôn luôn ghi nhớ thái độ cao thượng và trung thực của các vị Quốc vương đương trị của Đông Dương, nước Pháp cũng sẽ ghi tạc mãi mãi thái độ kiên cường và thẳng thắng của các dân tộc Đông Dương, cuộc kháng chiến mà họ đã tiến hành bên cạnh chúng ta chống Nhật Bản và Thái Lan, cũng như tấm lòng thủy chung gắn bó của họ đối với cộng đồng Pháp. Với các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành trong nội bộ khối cộng đồng Pháp một quy chế chính trị mới theo đó, trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước. Phù hợp với sự cải cách quy chế chính trị ấy, sẽ có một cuộc cải cách quy chế kinh tế của cả Liên bang - cuộc cải cách này đặt trên cơ sở chế độ hải quan và thuế khóa tự trị, đảm bảo sự phồn vinh và góp phần vào sự phồn vinh của các nước láng giềng." Thông cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa hẹn về những cải cách nhưng không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương, các nước này sẽ phải chấp nhận các quy chế chính trị do Pháp đề ra cho khối cộng đồng Pháp trong khi xu hướng phi thực dân hóa đang nổi lên và được Anh, Mỹ ủng hộ bằng việc ký kết Hiến chương Đại Tây Dương. | Pháp đã nói sẽ thi hành những chính sách nào trong việc cai trị Đông Dương? | {
"text": [
"trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước"
],
"answer_start": [
658
]
} | false | null |
0138-0009-0003 | uit_027106 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 8/12/1943, chính phủ Pháp lưu vong công bố thông cáo về Đông Dương trong đó ghi rõ "Đồng thời với việc luôn luôn ghi nhớ thái độ cao thượng và trung thực của các vị Quốc vương đương trị của Đông Dương, nước Pháp cũng sẽ ghi tạc mãi mãi thái độ kiên cường và thẳng thắng của các dân tộc Đông Dương, cuộc kháng chiến mà họ đã tiến hành bên cạnh chúng ta chống Nhật Bản và Thái Lan, cũng như tấm lòng thủy chung gắn bó của họ đối với cộng đồng Pháp. Với các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành trong nội bộ khối cộng đồng Pháp một quy chế chính trị mới theo đó, trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước. Phù hợp với sự cải cách quy chế chính trị ấy, sẽ có một cuộc cải cách quy chế kinh tế của cả Liên bang - cuộc cải cách này đặt trên cơ sở chế độ hải quan và thuế khóa tự trị, đảm bảo sự phồn vinh và góp phần vào sự phồn vinh của các nước láng giềng." Thông cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa hẹn về những cải cách nhưng không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương, các nước này sẽ phải chấp nhận các quy chế chính trị do Pháp đề ra cho khối cộng đồng Pháp trong khi xu hướng phi thực dân hóa đang nổi lên và được Anh, Mỹ ủng hộ bằng việc ký kết Hiến chương Đại Tây Dương. | Việc làm nào thể hiện tinh thần chống xu hướng thực dân hóa của Anh và Mỹ? | {
"text": [
"ký kết Hiến chương Đại Tây Dương"
],
"answer_start": [
1540
]
} | false | null |
0138-0009-0004 | uit_027107 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 8/12/1943, chính phủ Pháp lưu vong công bố thông cáo về Đông Dương trong đó ghi rõ "Đồng thời với việc luôn luôn ghi nhớ thái độ cao thượng và trung thực của các vị Quốc vương đương trị của Đông Dương, nước Pháp cũng sẽ ghi tạc mãi mãi thái độ kiên cường và thẳng thắng của các dân tộc Đông Dương, cuộc kháng chiến mà họ đã tiến hành bên cạnh chúng ta chống Nhật Bản và Thái Lan, cũng như tấm lòng thủy chung gắn bó của họ đối với cộng đồng Pháp. Với các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành trong nội bộ khối cộng đồng Pháp một quy chế chính trị mới theo đó, trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước. Phù hợp với sự cải cách quy chế chính trị ấy, sẽ có một cuộc cải cách quy chế kinh tế của cả Liên bang - cuộc cải cách này đặt trên cơ sở chế độ hải quan và thuế khóa tự trị, đảm bảo sự phồn vinh và góp phần vào sự phồn vinh của các nước láng giềng." Thông cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa hẹn về những cải cách nhưng không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương, các nước này sẽ phải chấp nhận các quy chế chính trị do Pháp đề ra cho khối cộng đồng Pháp trong khi xu hướng phi thực dân hóa đang nổi lên và được Anh, Mỹ ủng hộ bằng việc ký kết Hiến chương Đại Tây Dương. | Pháp ca ngợi các dân tộc Đông Dương như thế nào? | {
"text": [
"các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình"
],
"answer_start": [
456
]
} | false | null |
0138-0009-0005 | uit_027108 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 8/12/1943, chính phủ Pháp lưu vong công bố thông cáo về Đông Dương trong đó ghi rõ "Đồng thời với việc luôn luôn ghi nhớ thái độ cao thượng và trung thực của các vị Quốc vương đương trị của Đông Dương, nước Pháp cũng sẽ ghi tạc mãi mãi thái độ kiên cường và thẳng thắng của các dân tộc Đông Dương, cuộc kháng chiến mà họ đã tiến hành bên cạnh chúng ta chống Nhật Bản và Thái Lan, cũng như tấm lòng thủy chung gắn bó của họ đối với cộng đồng Pháp. Với các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành trong nội bộ khối cộng đồng Pháp một quy chế chính trị mới theo đó, trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước. Phù hợp với sự cải cách quy chế chính trị ấy, sẽ có một cuộc cải cách quy chế kinh tế của cả Liên bang - cuộc cải cách này đặt trên cơ sở chế độ hải quan và thuế khóa tự trị, đảm bảo sự phồn vinh và góp phần vào sự phồn vinh của các nước láng giềng." Thông cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa hẹn về những cải cách nhưng không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương, các nước này sẽ phải chấp nhận các quy chế chính trị do Pháp đề ra cho khối cộng đồng Pháp trong khi xu hướng phi thực dân hóa đang nổi lên và được Anh, Mỹ ủng hộ bằng việc ký kết Hiến chương Đại Tây Dương. | Ý nghĩa của thông cáo do chính phủ Pháp đưa ra là gì? | {
"text": [
"không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương"
],
"answer_start": [
1306
]
} | false | null |
0138-0009-0006 | uit_027109 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 8/12/1943, chính phủ Pháp lưu vong công bố thông cáo về Đông Dương trong đó ghi rõ "Đồng thời với việc luôn luôn ghi nhớ thái độ cao thượng và trung thực của các vị Quốc vương đương trị của Đông Dương, nước Pháp cũng sẽ ghi tạc mãi mãi thái độ kiên cường và thẳng thắng của các dân tộc Đông Dương, cuộc kháng chiến mà họ đã tiến hành bên cạnh chúng ta chống Nhật Bản và Thái Lan, cũng như tấm lòng thủy chung gắn bó của họ đối với cộng đồng Pháp. Với các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành trong nội bộ khối cộng đồng Pháp một quy chế chính trị mới theo đó, trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước. Phù hợp với sự cải cách quy chế chính trị ấy, sẽ có một cuộc cải cách quy chế kinh tế của cả Liên bang - cuộc cải cách này đặt trên cơ sở chế độ hải quan và thuế khóa tự trị, đảm bảo sự phồn vinh và góp phần vào sự phồn vinh của các nước láng giềng." Thông cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa hẹn về những cải cách nhưng không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương, các nước này sẽ phải chấp nhận các quy chế chính trị do Pháp đề ra cho khối cộng đồng Pháp trong khi xu hướng phi thực dân hóa đang nổi lên và được Anh, Mỹ ủng hộ bằng việc ký kết Hiến chương Đại Tây Dương. | Đông Dương đã nói sẽ thi hành những chính sách nào trong việc cai trị Pháp? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước"
],
"answer_start": [
658
]
} |
0138-0009-0007 | uit_027110 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 8/12/1943, chính phủ Pháp lưu vong công bố thông cáo về Đông Dương trong đó ghi rõ "Đồng thời với việc luôn luôn ghi nhớ thái độ cao thượng và trung thực của các vị Quốc vương đương trị của Đông Dương, nước Pháp cũng sẽ ghi tạc mãi mãi thái độ kiên cường và thẳng thắng của các dân tộc Đông Dương, cuộc kháng chiến mà họ đã tiến hành bên cạnh chúng ta chống Nhật Bản và Thái Lan, cũng như tấm lòng thủy chung gắn bó của họ đối với cộng đồng Pháp. Với các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành trong nội bộ khối cộng đồng Pháp một quy chế chính trị mới theo đó, trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước. Phù hợp với sự cải cách quy chế chính trị ấy, sẽ có một cuộc cải cách quy chế kinh tế của cả Liên bang - cuộc cải cách này đặt trên cơ sở chế độ hải quan và thuế khóa tự trị, đảm bảo sự phồn vinh và góp phần vào sự phồn vinh của các nước láng giềng." Thông cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa hẹn về những cải cách nhưng không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương, các nước này sẽ phải chấp nhận các quy chế chính trị do Pháp đề ra cho khối cộng đồng Pháp trong khi xu hướng phi thực dân hóa đang nổi lên và được Anh, Mỹ ủng hộ bằng việc ký kết Hiến chương Đại Tây Dương. | Việc làm nào của Anh và Mỹ chống xu hướng thể hiện tinh thần thực dân hóa? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"ký kết Hiến chương Đại Tây Dương"
],
"answer_start": [
1540
]
} |
0138-0009-0008 | uit_027111 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 8/12/1943, chính phủ Pháp lưu vong công bố thông cáo về Đông Dương trong đó ghi rõ "Đồng thời với việc luôn luôn ghi nhớ thái độ cao thượng và trung thực của các vị Quốc vương đương trị của Đông Dương, nước Pháp cũng sẽ ghi tạc mãi mãi thái độ kiên cường và thẳng thắng của các dân tộc Đông Dương, cuộc kháng chiến mà họ đã tiến hành bên cạnh chúng ta chống Nhật Bản và Thái Lan, cũng như tấm lòng thủy chung gắn bó của họ đối với cộng đồng Pháp. Với các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành trong nội bộ khối cộng đồng Pháp một quy chế chính trị mới theo đó, trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước. Phù hợp với sự cải cách quy chế chính trị ấy, sẽ có một cuộc cải cách quy chế kinh tế của cả Liên bang - cuộc cải cách này đặt trên cơ sở chế độ hải quan và thuế khóa tự trị, đảm bảo sự phồn vinh và góp phần vào sự phồn vinh của các nước láng giềng." Thông cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa hẹn về những cải cách nhưng không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương, các nước này sẽ phải chấp nhận các quy chế chính trị do Pháp đề ra cho khối cộng đồng Pháp trong khi xu hướng phi thực dân hóa đang nổi lên và được Anh, Mỹ ủng hộ bằng việc ký kết Hiến chương Đại Tây Dương. | Các dân tộc Đông Dương ca ngợi Pháp như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình"
],
"answer_start": [
456
]
} |
0138-0009-0009 | uit_027112 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 8/12/1943, chính phủ Pháp lưu vong công bố thông cáo về Đông Dương trong đó ghi rõ "Đồng thời với việc luôn luôn ghi nhớ thái độ cao thượng và trung thực của các vị Quốc vương đương trị của Đông Dương, nước Pháp cũng sẽ ghi tạc mãi mãi thái độ kiên cường và thẳng thắng của các dân tộc Đông Dương, cuộc kháng chiến mà họ đã tiến hành bên cạnh chúng ta chống Nhật Bản và Thái Lan, cũng như tấm lòng thủy chung gắn bó của họ đối với cộng đồng Pháp. Với các dân tộc đã biết cùng một lúc biểu hiện tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm chính trị của mình, nước Pháp thỏa thuận ban hành trong nội bộ khối cộng đồng Pháp một quy chế chính trị mới theo đó, trong khuôn khổ của tổ chức liên bang, những quyền tự do của các nước trong Liên bang sẽ được nới rộng và khẳng định; tính chất tự do rộng rãi của các tổ chức sẽ được nổi bật mà không hề mất đi dấu hiệu của nền văn minh và truyền thống Đông Dương; những người Đông Dương có thể nhận bất cứ công việc nào và chức vụ nào của nhà nước. Phù hợp với sự cải cách quy chế chính trị ấy, sẽ có một cuộc cải cách quy chế kinh tế của cả Liên bang - cuộc cải cách này đặt trên cơ sở chế độ hải quan và thuế khóa tự trị, đảm bảo sự phồn vinh và góp phần vào sự phồn vinh của các nước láng giềng." Thông cáo này cho thấy Pháp chỉ hứa hẹn về những cải cách nhưng không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương, các nước này sẽ phải chấp nhận các quy chế chính trị do Pháp đề ra cho khối cộng đồng Pháp trong khi xu hướng phi thực dân hóa đang nổi lên và được Anh, Mỹ ủng hộ bằng việc ký kết Hiến chương Đại Tây Dương. | Ý nghĩa của chiến tranh do chính phủ Pháp đưa ra là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"không hề có ý định trao trả độc lập cho các nước Đông Dương"
],
"answer_start": [
1306
]
} |
0138-0010-0001 | uit_027113 | Chiến tranh Đông Dương | Yêu cầu trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp bị Đồng Minh phớt lờ vì chiến lược Viễn Đông của Anh - Mỹ vẫn tiến triển tốt mà không cần có Pháp tham gia. Hơn nữa ý đồ tái chiếm thuộc địa của Pháp quá rõ ràng và đi ngược lại chính sách của Roosevelt đối với các dân tộc thuộc địa. Tổng thống Mỹ Roosevelt báo cho Bộ Ngoại giao Mỹ biết Mỹ không được tán thành việc đặt bất cứ một phái đoàn quân sự nào của Pháp ở Bộ tư lệnh Đông Nam Á. Anh ủng hộ ý định của Pháp nhưng vì sự phản đối của Mỹ nên Đồng Minh không đưa ra được quyết định nào đối với mong muốn của Pháp tham gia các hoạt động quân sự của Khối Đồng Minh tại Đông Nam Á. | Vì sao yêu cầu vũ trang cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp không được thông qua? | {
"text": [
"chiến lược Viễn Đông của Anh - Mỹ vẫn tiến triển tốt mà không cần có Pháp tham gia"
],
"answer_start": [
85
]
} | false | null |
0138-0010-0002 | uit_027114 | Chiến tranh Đông Dương | Yêu cầu trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp bị Đồng Minh phớt lờ vì chiến lược Viễn Đông của Anh - Mỹ vẫn tiến triển tốt mà không cần có Pháp tham gia. Hơn nữa ý đồ tái chiếm thuộc địa của Pháp quá rõ ràng và đi ngược lại chính sách của Roosevelt đối với các dân tộc thuộc địa. Tổng thống Mỹ Roosevelt báo cho Bộ Ngoại giao Mỹ biết Mỹ không được tán thành việc đặt bất cứ một phái đoàn quân sự nào của Pháp ở Bộ tư lệnh Đông Nam Á. Anh ủng hộ ý định của Pháp nhưng vì sự phản đối của Mỹ nên Đồng Minh không đưa ra được quyết định nào đối với mong muốn của Pháp tham gia các hoạt động quân sự của Khối Đồng Minh tại Đông Nam Á. | Quốc gia nào trong Khối Đồng Minh không ủng hộ việc Pháp tham gia vào chiến lược Viễn Đông? | {
"text": [
"Mỹ"
],
"answer_start": [
306
]
} | false | null |
0138-0010-0003 | uit_027115 | Chiến tranh Đông Dương | Yêu cầu trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp bị Đồng Minh phớt lờ vì chiến lược Viễn Đông của Anh - Mỹ vẫn tiến triển tốt mà không cần có Pháp tham gia. Hơn nữa ý đồ tái chiếm thuộc địa của Pháp quá rõ ràng và đi ngược lại chính sách của Roosevelt đối với các dân tộc thuộc địa. Tổng thống Mỹ Roosevelt báo cho Bộ Ngoại giao Mỹ biết Mỹ không được tán thành việc đặt bất cứ một phái đoàn quân sự nào của Pháp ở Bộ tư lệnh Đông Nam Á. Anh ủng hộ ý định của Pháp nhưng vì sự phản đối của Mỹ nên Đồng Minh không đưa ra được quyết định nào đối với mong muốn của Pháp tham gia các hoạt động quân sự của Khối Đồng Minh tại Đông Nam Á. | Quốc gia nào trong Khối Đông Minh ủng hộ ý định vũ trang hóa quân đội của Pháp? | {
"text": [
"Anh"
],
"answer_start": [
449
]
} | false | null |
0138-0010-0004 | uit_027116 | Chiến tranh Đông Dương | Yêu cầu trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp bị Đồng Minh phớt lờ vì chiến lược Viễn Đông của Anh - Mỹ vẫn tiến triển tốt mà không cần có Pháp tham gia. Hơn nữa ý đồ tái chiếm thuộc địa của Pháp quá rõ ràng và đi ngược lại chính sách của Roosevelt đối với các dân tộc thuộc địa. Tổng thống Mỹ Roosevelt báo cho Bộ Ngoại giao Mỹ biết Mỹ không được tán thành việc đặt bất cứ một phái đoàn quân sự nào của Pháp ở Bộ tư lệnh Đông Nam Á. Anh ủng hộ ý định của Pháp nhưng vì sự phản đối của Mỹ nên Đồng Minh không đưa ra được quyết định nào đối với mong muốn của Pháp tham gia các hoạt động quân sự của Khối Đồng Minh tại Đông Nam Á. | Các chính sách đối xử với các dân tộc thuộc địa của Pháp và Mỹ có đồng thuận với nhau không? | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
352
]
} | false | null |
0138-0010-0005 | uit_027117 | Chiến tranh Đông Dương | Yêu cầu trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp bị Đồng Minh phớt lờ vì chiến lược Viễn Đông của Anh - Mỹ vẫn tiến triển tốt mà không cần có Pháp tham gia. Hơn nữa ý đồ tái chiếm thuộc địa của Pháp quá rõ ràng và đi ngược lại chính sách của Roosevelt đối với các dân tộc thuộc địa. Tổng thống Mỹ Roosevelt báo cho Bộ Ngoại giao Mỹ biết Mỹ không được tán thành việc đặt bất cứ một phái đoàn quân sự nào của Pháp ở Bộ tư lệnh Đông Nam Á. Anh ủng hộ ý định của Pháp nhưng vì sự phản đối của Mỹ nên Đồng Minh không đưa ra được quyết định nào đối với mong muốn của Pháp tham gia các hoạt động quân sự của Khối Đồng Minh tại Đông Nam Á. | Quốc gia nào trong chiến lược Viễn Đông không ủng hộ việc Pháp tham gia vào Khối Đồng Minh? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Mỹ"
],
"answer_start": [
306
]
} |
0138-0010-0006 | uit_027118 | Chiến tranh Đông Dương | Yêu cầu trang bị cho quân đội viễn chinh Đông Dương của Pháp bị Đồng Minh phớt lờ vì chiến lược Viễn Đông của Anh - Mỹ vẫn tiến triển tốt mà không cần có Pháp tham gia. Hơn nữa ý đồ tái chiếm thuộc địa của Pháp quá rõ ràng và đi ngược lại chính sách của Roosevelt đối với các dân tộc thuộc địa. Tổng thống Mỹ Roosevelt báo cho Bộ Ngoại giao Mỹ biết Mỹ không được tán thành việc đặt bất cứ một phái đoàn quân sự nào của Pháp ở Bộ tư lệnh Đông Nam Á. Anh ủng hộ ý định của Pháp nhưng vì sự phản đối của Mỹ nên Đồng Minh không đưa ra được quyết định nào đối với mong muốn của Pháp tham gia các hoạt động quân sự của Khối Đồng Minh tại Đông Nam Á. | Các chính sách đối xử với Pháp của các dân tộc thuộc địa và Mỹ có đồng thuận với nhau không? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
352
]
} |
0138-0011-0001 | uit_027119 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 28 tháng 11 năm 1943, tại Hội nghị Tehran Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã nêu ý kiến đặt Đông Dương dưới sự quản thác quốc tế với Iosif Vissarionovich Stalin, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ một cách minh bạch rằng ông chỉ mong muốn chấm dứt chủ nghĩa thực dân ở Đông Dương ngay cả khi cần trả giá bằng bất hòa với Anh và làm gián đoạn mối quan hệ với Pháp. Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch ủng hộ Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong vấn đề Đông Dương, nhưng Winston Churchill thì lẩn tránh. Không có một tuyên bố chính thức nào về chính sách của Mỹ hay một sự thoả thuận nào của Đồng minh được chính phủ Mỹ hoặc Bộ Tổng tư lệnh Đồng minh công bố. Tại Hội nghị Yalta quan điểm của Mỹ về Đông Dương là phải đưa ra cho các dân tộc tại đây một hình thức Chính phủ liên bang tự trị phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của họ thay thế cho việc thiết lập quyền ủy trị ở Đông Dương, chỉ thiết lập quyền ủy trị khi Pháp đồng ý | Trong Hội nghị Tehran Tổng thống Mỹ đã đề cử ai quản lý Đông Dương? | {
"text": [
"Iosif Vissarionovich Stalin, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch"
],
"answer_start": [
142
]
} | false | null |
0138-0011-0002 | uit_027120 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 28 tháng 11 năm 1943, tại Hội nghị Tehran Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã nêu ý kiến đặt Đông Dương dưới sự quản thác quốc tế với Iosif Vissarionovich Stalin, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ một cách minh bạch rằng ông chỉ mong muốn chấm dứt chủ nghĩa thực dân ở Đông Dương ngay cả khi cần trả giá bằng bất hòa với Anh và làm gián đoạn mối quan hệ với Pháp. Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch ủng hộ Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong vấn đề Đông Dương, nhưng Winston Churchill thì lẩn tránh. Không có một tuyên bố chính thức nào về chính sách của Mỹ hay một sự thoả thuận nào của Đồng minh được chính phủ Mỹ hoặc Bộ Tổng tư lệnh Đồng minh công bố. Tại Hội nghị Yalta quan điểm của Mỹ về Đông Dương là phải đưa ra cho các dân tộc tại đây một hình thức Chính phủ liên bang tự trị phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của họ thay thế cho việc thiết lập quyền ủy trị ở Đông Dương, chỉ thiết lập quyền ủy trị khi Pháp đồng ý | Mỹ sẽ gánh chịu hệ quả nào nếu chấm dứt chế độ thực dân ở Đông Dương là gì? | {
"text": [
"bất hòa với Anh và làm gián đoạn mối quan hệ với Pháp"
],
"answer_start": [
365
]
} | false | null |
0138-0011-0003 | uit_027121 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 28 tháng 11 năm 1943, tại Hội nghị Tehran Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã nêu ý kiến đặt Đông Dương dưới sự quản thác quốc tế với Iosif Vissarionovich Stalin, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ một cách minh bạch rằng ông chỉ mong muốn chấm dứt chủ nghĩa thực dân ở Đông Dương ngay cả khi cần trả giá bằng bất hòa với Anh và làm gián đoạn mối quan hệ với Pháp. Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch ủng hộ Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong vấn đề Đông Dương, nhưng Winston Churchill thì lẩn tránh. Không có một tuyên bố chính thức nào về chính sách của Mỹ hay một sự thoả thuận nào của Đồng minh được chính phủ Mỹ hoặc Bộ Tổng tư lệnh Đồng minh công bố. Tại Hội nghị Yalta quan điểm của Mỹ về Đông Dương là phải đưa ra cho các dân tộc tại đây một hình thức Chính phủ liên bang tự trị phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của họ thay thế cho việc thiết lập quyền ủy trị ở Đông Dương, chỉ thiết lập quyền ủy trị khi Pháp đồng ý | Người nào ủng hộ ý kiến Đông Dương sẽ được quản lý bởi quốc tế của Mỹ? | {
"text": [
"Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch"
],
"answer_start": [
420
]
} | false | null |
0138-0011-0004 | uit_027122 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 28 tháng 11 năm 1943, tại Hội nghị Tehran Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã nêu ý kiến đặt Đông Dương dưới sự quản thác quốc tế với Iosif Vissarionovich Stalin, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ một cách minh bạch rằng ông chỉ mong muốn chấm dứt chủ nghĩa thực dân ở Đông Dương ngay cả khi cần trả giá bằng bất hòa với Anh và làm gián đoạn mối quan hệ với Pháp. Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch ủng hộ Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong vấn đề Đông Dương, nhưng Winston Churchill thì lẩn tránh. Không có một tuyên bố chính thức nào về chính sách của Mỹ hay một sự thoả thuận nào của Đồng minh được chính phủ Mỹ hoặc Bộ Tổng tư lệnh Đồng minh công bố. Tại Hội nghị Yalta quan điểm của Mỹ về Đông Dương là phải đưa ra cho các dân tộc tại đây một hình thức Chính phủ liên bang tự trị phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của họ thay thế cho việc thiết lập quyền ủy trị ở Đông Dương, chỉ thiết lập quyền ủy trị khi Pháp đồng ý | Mỹ muốn các nước ở Đông Dương thành lập một thể chế chính phủ như thế nào? | {
"text": [
"Chính phủ liên bang tự trị"
],
"answer_start": [
834
]
} | false | null |
0138-0011-0005 | uit_027123 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 28 tháng 11 năm 1943, tại Hội nghị Tehran Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã nêu ý kiến đặt Đông Dương dưới sự quản thác quốc tế với Iosif Vissarionovich Stalin, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ một cách minh bạch rằng ông chỉ mong muốn chấm dứt chủ nghĩa thực dân ở Đông Dương ngay cả khi cần trả giá bằng bất hòa với Anh và làm gián đoạn mối quan hệ với Pháp. Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch ủng hộ Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong vấn đề Đông Dương, nhưng Winston Churchill thì lẩn tránh. Không có một tuyên bố chính thức nào về chính sách của Mỹ hay một sự thoả thuận nào của Đồng minh được chính phủ Mỹ hoặc Bộ Tổng tư lệnh Đồng minh công bố. Tại Hội nghị Yalta quan điểm của Mỹ về Đông Dương là phải đưa ra cho các dân tộc tại đây một hình thức Chính phủ liên bang tự trị phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của họ thay thế cho việc thiết lập quyền ủy trị ở Đông Dương, chỉ thiết lập quyền ủy trị khi Pháp đồng ý | Trong Hội nghị Tehran Đông Dương đã đề cử ai quản lý Tổng thống Mỹ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Iosif Vissarionovich Stalin, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch"
],
"answer_start": [
142
]
} |
0138-0011-0006 | uit_027124 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 28 tháng 11 năm 1943, tại Hội nghị Tehran Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã nêu ý kiến đặt Đông Dương dưới sự quản thác quốc tế với Iosif Vissarionovich Stalin, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ một cách minh bạch rằng ông chỉ mong muốn chấm dứt chủ nghĩa thực dân ở Đông Dương ngay cả khi cần trả giá bằng bất hòa với Anh và làm gián đoạn mối quan hệ với Pháp. Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch ủng hộ Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong vấn đề Đông Dương, nhưng Winston Churchill thì lẩn tránh. Không có một tuyên bố chính thức nào về chính sách của Mỹ hay một sự thoả thuận nào của Đồng minh được chính phủ Mỹ hoặc Bộ Tổng tư lệnh Đồng minh công bố. Tại Hội nghị Yalta quan điểm của Mỹ về Đông Dương là phải đưa ra cho các dân tộc tại đây một hình thức Chính phủ liên bang tự trị phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của họ thay thế cho việc thiết lập quyền ủy trị ở Đông Dương, chỉ thiết lập quyền ủy trị khi Pháp đồng ý | Người nào ủng hộ ý kiến Mỹ sẽ được quản lý bởi quốc tế của Đông Dương? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch"
],
"answer_start": [
420
]
} |
0138-0011-0007 | uit_027125 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 28 tháng 11 năm 1943, tại Hội nghị Tehran Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã nêu ý kiến đặt Đông Dương dưới sự quản thác quốc tế với Iosif Vissarionovich Stalin, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ một cách minh bạch rằng ông chỉ mong muốn chấm dứt chủ nghĩa thực dân ở Đông Dương ngay cả khi cần trả giá bằng bất hòa với Anh và làm gián đoạn mối quan hệ với Pháp. Iosif Vissarionovich Stalin và Tưởng Giới Thạch ủng hộ Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong vấn đề Đông Dương, nhưng Winston Churchill thì lẩn tránh. Không có một tuyên bố chính thức nào về chính sách của Mỹ hay một sự thoả thuận nào của Đồng minh được chính phủ Mỹ hoặc Bộ Tổng tư lệnh Đồng minh công bố. Tại Hội nghị Yalta quan điểm của Mỹ về Đông Dương là phải đưa ra cho các dân tộc tại đây một hình thức Chính phủ liên bang tự trị phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của họ thay thế cho việc thiết lập quyền ủy trị ở Đông Dương, chỉ thiết lập quyền ủy trị khi Pháp đồng ý | Đông Dương muốn các nước ở Mỹ thành lập một thể chế chính phủ như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Chính phủ liên bang tự trị"
],
"answer_start": [
834
]
} |
0138-0012-0001 | uit_027126 | Chiến tranh Đông Dương | Sau khi Roosevelt qua đời (12/4/1945), Phó Tổng thống Truman lên thay. Có tài liệu khẳng định lập trường của Mỹ về tương lai Đông Dương thay đổi, nước Mỹ giữ thái độ im lặng, khi được hỏi về vấn đề Đông Dương, Truman cũng thận trọng trả lời là nước Mỹ chưa có quyết định gì cả. Trong điện tín do Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 29/5/1945 gửi đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Patrick J. Hurley để trả lời báo cáo của ông này về việc Pháp đang sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ để xâm chiếm Đông Dương và việc có dư luận cho rằng Mỹ hình như đang ủng hộ việc đặt các thuộc địa dưới sự kiểm soát của các nước đế quốc chứ không phải dưới sự ủy trị của Liên Hiệp Quốc, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Tổng thống Truman nói rằng không có thay đổi cơ bản nào trong chính sách của Mỹ đối với thuộc địa . Đến năm 1947, theo điện tín số 1737 ngày 13/5/1947 của ngoại trưởng Mỹ George Marshall gửi đại sứ quán Mỹ tại Paris thì lập trường của Mỹ là phải "cùng hội cùng thuyền" với Pháp cũng như Anh và Hà Lan ở Đông Nam Á vì lo sợ cùng với việc nền cai trị của các nước phương Tây tại Đông Nam Á được nới ra thì các nước này sẽ theo xu hướng Liên Á chống phương Tây hoặc người cộng sản sẽ giành lấy chính quyền, do đó cần duy trì sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc mới được tự trị với các cường quốc (chỉ Anh, Pháp, Hà Lan) "từ lâu chịu trách nhiệm về sự thịnh vượng của họ". Đặc biệt người Việt Nam trong một thời gian nhất định "vẫn cần tới sự giúp đỡ kinh tế của Pháp cùng một sự chỉ dẫn về chính trị của một nước có nền dân chủ lâu đời và biết tôn trọng nhân quyền như Pháp". Năm 1947, Hoa Kỳ ký bản thoả thuận với nước Pháp về việc cấp cho Pháp 160 triệu USD để mua xe cộ và trang thiết bị cho quân Pháp ở Đông Dương. Theo Giáo sư sử học Vũ Dương Ninh điều đó hầu như biểu lộ sự tán thành của nước Mỹ đối với việc tái chiếm Đông Dương của Pháp. | Roosevelt tử trần vào ngày nào? | {
"text": [
"12/4/1945"
],
"answer_start": [
27
]
} | false | null |
0138-0012-0002 | uit_027127 | Chiến tranh Đông Dương | Sau khi Roosevelt qua đời (12/4/1945), Phó Tổng thống Truman lên thay. Có tài liệu khẳng định lập trường của Mỹ về tương lai Đông Dương thay đổi, nước Mỹ giữ thái độ im lặng, khi được hỏi về vấn đề Đông Dương, Truman cũng thận trọng trả lời là nước Mỹ chưa có quyết định gì cả. Trong điện tín do Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 29/5/1945 gửi đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Patrick J. Hurley để trả lời báo cáo của ông này về việc Pháp đang sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ để xâm chiếm Đông Dương và việc có dư luận cho rằng Mỹ hình như đang ủng hộ việc đặt các thuộc địa dưới sự kiểm soát của các nước đế quốc chứ không phải dưới sự ủy trị của Liên Hiệp Quốc, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Tổng thống Truman nói rằng không có thay đổi cơ bản nào trong chính sách của Mỹ đối với thuộc địa . Đến năm 1947, theo điện tín số 1737 ngày 13/5/1947 của ngoại trưởng Mỹ George Marshall gửi đại sứ quán Mỹ tại Paris thì lập trường của Mỹ là phải "cùng hội cùng thuyền" với Pháp cũng như Anh và Hà Lan ở Đông Nam Á vì lo sợ cùng với việc nền cai trị của các nước phương Tây tại Đông Nam Á được nới ra thì các nước này sẽ theo xu hướng Liên Á chống phương Tây hoặc người cộng sản sẽ giành lấy chính quyền, do đó cần duy trì sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc mới được tự trị với các cường quốc (chỉ Anh, Pháp, Hà Lan) "từ lâu chịu trách nhiệm về sự thịnh vượng của họ". Đặc biệt người Việt Nam trong một thời gian nhất định "vẫn cần tới sự giúp đỡ kinh tế của Pháp cùng một sự chỉ dẫn về chính trị của một nước có nền dân chủ lâu đời và biết tôn trọng nhân quyền như Pháp". Năm 1947, Hoa Kỳ ký bản thoả thuận với nước Pháp về việc cấp cho Pháp 160 triệu USD để mua xe cộ và trang thiết bị cho quân Pháp ở Đông Dương. Theo Giáo sư sử học Vũ Dương Ninh điều đó hầu như biểu lộ sự tán thành của nước Mỹ đối với việc tái chiếm Đông Dương của Pháp. | Vì sao Mỹ lại ủng hộ Pháp tái chiếm lại Đông Dương? | {
"text": [
"vì lo sợ cùng với việc nền cai trị của các nước phương Tây tại Đông Nam Á được nới ra thì các nước này sẽ theo xu hướng Liên Á chống phương Tây hoặc người cộng sản sẽ giành lấy chính quyền"
],
"answer_start": [
986
]
} | false | null |
0138-0012-0003 | uit_027128 | Chiến tranh Đông Dương | Sau khi Roosevelt qua đời (12/4/1945), Phó Tổng thống Truman lên thay. Có tài liệu khẳng định lập trường của Mỹ về tương lai Đông Dương thay đổi, nước Mỹ giữ thái độ im lặng, khi được hỏi về vấn đề Đông Dương, Truman cũng thận trọng trả lời là nước Mỹ chưa có quyết định gì cả. Trong điện tín do Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 29/5/1945 gửi đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Patrick J. Hurley để trả lời báo cáo của ông này về việc Pháp đang sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ để xâm chiếm Đông Dương và việc có dư luận cho rằng Mỹ hình như đang ủng hộ việc đặt các thuộc địa dưới sự kiểm soát của các nước đế quốc chứ không phải dưới sự ủy trị của Liên Hiệp Quốc, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Tổng thống Truman nói rằng không có thay đổi cơ bản nào trong chính sách của Mỹ đối với thuộc địa . Đến năm 1947, theo điện tín số 1737 ngày 13/5/1947 của ngoại trưởng Mỹ George Marshall gửi đại sứ quán Mỹ tại Paris thì lập trường của Mỹ là phải "cùng hội cùng thuyền" với Pháp cũng như Anh và Hà Lan ở Đông Nam Á vì lo sợ cùng với việc nền cai trị của các nước phương Tây tại Đông Nam Á được nới ra thì các nước này sẽ theo xu hướng Liên Á chống phương Tây hoặc người cộng sản sẽ giành lấy chính quyền, do đó cần duy trì sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc mới được tự trị với các cường quốc (chỉ Anh, Pháp, Hà Lan) "từ lâu chịu trách nhiệm về sự thịnh vượng của họ". Đặc biệt người Việt Nam trong một thời gian nhất định "vẫn cần tới sự giúp đỡ kinh tế của Pháp cùng một sự chỉ dẫn về chính trị của một nước có nền dân chủ lâu đời và biết tôn trọng nhân quyền như Pháp". Năm 1947, Hoa Kỳ ký bản thoả thuận với nước Pháp về việc cấp cho Pháp 160 triệu USD để mua xe cộ và trang thiết bị cho quân Pháp ở Đông Dương. Theo Giáo sư sử học Vũ Dương Ninh điều đó hầu như biểu lộ sự tán thành của nước Mỹ đối với việc tái chiếm Đông Dương của Pháp. | Mỹ đã cung cấp cho quân đội Pháp ở Đông Dương bao nhiêu tiền? | {
"text": [
"160 triệu USD"
],
"answer_start": [
1617
]
} | false | null |
0138-0012-0004 | uit_027129 | Chiến tranh Đông Dương | Sau khi Roosevelt qua đời (12/4/1945), Phó Tổng thống Truman lên thay. Có tài liệu khẳng định lập trường của Mỹ về tương lai Đông Dương thay đổi, nước Mỹ giữ thái độ im lặng, khi được hỏi về vấn đề Đông Dương, Truman cũng thận trọng trả lời là nước Mỹ chưa có quyết định gì cả. Trong điện tín do Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 29/5/1945 gửi đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Patrick J. Hurley để trả lời báo cáo của ông này về việc Pháp đang sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ để xâm chiếm Đông Dương và việc có dư luận cho rằng Mỹ hình như đang ủng hộ việc đặt các thuộc địa dưới sự kiểm soát của các nước đế quốc chứ không phải dưới sự ủy trị của Liên Hiệp Quốc, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Tổng thống Truman nói rằng không có thay đổi cơ bản nào trong chính sách của Mỹ đối với thuộc địa . Đến năm 1947, theo điện tín số 1737 ngày 13/5/1947 của ngoại trưởng Mỹ George Marshall gửi đại sứ quán Mỹ tại Paris thì lập trường của Mỹ là phải "cùng hội cùng thuyền" với Pháp cũng như Anh và Hà Lan ở Đông Nam Á vì lo sợ cùng với việc nền cai trị của các nước phương Tây tại Đông Nam Á được nới ra thì các nước này sẽ theo xu hướng Liên Á chống phương Tây hoặc người cộng sản sẽ giành lấy chính quyền, do đó cần duy trì sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc mới được tự trị với các cường quốc (chỉ Anh, Pháp, Hà Lan) "từ lâu chịu trách nhiệm về sự thịnh vượng của họ". Đặc biệt người Việt Nam trong một thời gian nhất định "vẫn cần tới sự giúp đỡ kinh tế của Pháp cùng một sự chỉ dẫn về chính trị của một nước có nền dân chủ lâu đời và biết tôn trọng nhân quyền như Pháp". Năm 1947, Hoa Kỳ ký bản thoả thuận với nước Pháp về việc cấp cho Pháp 160 triệu USD để mua xe cộ và trang thiết bị cho quân Pháp ở Đông Dương. Theo Giáo sư sử học Vũ Dương Ninh điều đó hầu như biểu lộ sự tán thành của nước Mỹ đối với việc tái chiếm Đông Dương của Pháp. | Mục đích của cuộc điện tín ngày 29/5/1945 của Mỹ là gì? | {
"text": [
"trả lời báo cáo của ông này về việc Pháp đang sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ để xâm chiếm Đông Dương và việc có dư luận cho rằng Mỹ hình như đang ủng hộ việc đặt các thuộc địa dưới sự kiểm soát của các nước đế quốc chứ không phải dưới sự ủy trị của Liên Hiệp Quốc"
],
"answer_start": [
378
]
} | false | null |
0138-0012-0005 | uit_027130 | Chiến tranh Đông Dương | Sau khi Roosevelt qua đời (12/4/1945), Phó Tổng thống Truman lên thay. Có tài liệu khẳng định lập trường của Mỹ về tương lai Đông Dương thay đổi, nước Mỹ giữ thái độ im lặng, khi được hỏi về vấn đề Đông Dương, Truman cũng thận trọng trả lời là nước Mỹ chưa có quyết định gì cả. Trong điện tín do Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 29/5/1945 gửi đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Patrick J. Hurley để trả lời báo cáo của ông này về việc Pháp đang sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ để xâm chiếm Đông Dương và việc có dư luận cho rằng Mỹ hình như đang ủng hộ việc đặt các thuộc địa dưới sự kiểm soát của các nước đế quốc chứ không phải dưới sự ủy trị của Liên Hiệp Quốc, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Tổng thống Truman nói rằng không có thay đổi cơ bản nào trong chính sách của Mỹ đối với thuộc địa . Đến năm 1947, theo điện tín số 1737 ngày 13/5/1947 của ngoại trưởng Mỹ George Marshall gửi đại sứ quán Mỹ tại Paris thì lập trường của Mỹ là phải "cùng hội cùng thuyền" với Pháp cũng như Anh và Hà Lan ở Đông Nam Á vì lo sợ cùng với việc nền cai trị của các nước phương Tây tại Đông Nam Á được nới ra thì các nước này sẽ theo xu hướng Liên Á chống phương Tây hoặc người cộng sản sẽ giành lấy chính quyền, do đó cần duy trì sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc mới được tự trị với các cường quốc (chỉ Anh, Pháp, Hà Lan) "từ lâu chịu trách nhiệm về sự thịnh vượng của họ". Đặc biệt người Việt Nam trong một thời gian nhất định "vẫn cần tới sự giúp đỡ kinh tế của Pháp cùng một sự chỉ dẫn về chính trị của một nước có nền dân chủ lâu đời và biết tôn trọng nhân quyền như Pháp". Năm 1947, Hoa Kỳ ký bản thoả thuận với nước Pháp về việc cấp cho Pháp 160 triệu USD để mua xe cộ và trang thiết bị cho quân Pháp ở Đông Dương. Theo Giáo sư sử học Vũ Dương Ninh điều đó hầu như biểu lộ sự tán thành của nước Mỹ đối với việc tái chiếm Đông Dương của Pháp. | Mục đích của cuộc truy sát ngày 29/5/1945 của Mỹ là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"trả lời báo cáo của ông này về việc Pháp đang sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ để xâm chiếm Đông Dương và việc có dư luận cho rằng Mỹ hình như đang ủng hộ việc đặt các thuộc địa dưới sự kiểm soát của các nước đế quốc chứ không phải dưới sự ủy trị của Liên Hiệp Quốc"
],
"answer_start": [
378
]
} |
0138-0013-0001 | uit_027131 | Chiến tranh Đông Dương | Tưởng Giới Thạch phát biểu rằng người Việt không phải là người Trung Quốc, không dễ bị Trung Quốc đồng hóa và Trung Quốc không có quyền lợi về đất đai ở Đông Dương. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố mặc dầu Trung Quốc mong muốn thấy Đông Dương được trả lại cho Pháp nhưng không muốn điều đó được thực hiện mà không có một số bảo đảm nhằm ngăn chặn Pháp dùng Đông Dương vào những hoạt động có hại cho lợi ích của Trung Quốc sau này. Tương lai Đông Dương sẽ không được định đoạt nếu không có sự thỏa thuận của Trung Quốc trên bàn Hội nghị Hòa bình. | Trung Quốc có quyền lợi về đất đai ở Đông Dương không? | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
121
]
} | false | null |
0138-0013-0002 | uit_027132 | Chiến tranh Đông Dương | Tưởng Giới Thạch phát biểu rằng người Việt không phải là người Trung Quốc, không dễ bị Trung Quốc đồng hóa và Trung Quốc không có quyền lợi về đất đai ở Đông Dương. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố mặc dầu Trung Quốc mong muốn thấy Đông Dương được trả lại cho Pháp nhưng không muốn điều đó được thực hiện mà không có một số bảo đảm nhằm ngăn chặn Pháp dùng Đông Dương vào những hoạt động có hại cho lợi ích của Trung Quốc sau này. Tương lai Đông Dương sẽ không được định đoạt nếu không có sự thỏa thuận của Trung Quốc trên bàn Hội nghị Hòa bình. | Vì sao Trung Quốc không muốn Pháp lấy lại Đông Dương? | {
"text": [
"không có một số bảo đảm nhằm ngăn chặn Pháp dùng Đông Dương vào những hoạt động có hại cho lợi ích của Trung Quốc sau này"
],
"answer_start": [
305
]
} | false | null |
0138-0013-0003 | uit_027133 | Chiến tranh Đông Dương | Tưởng Giới Thạch phát biểu rằng người Việt không phải là người Trung Quốc, không dễ bị Trung Quốc đồng hóa và Trung Quốc không có quyền lợi về đất đai ở Đông Dương. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố mặc dầu Trung Quốc mong muốn thấy Đông Dương được trả lại cho Pháp nhưng không muốn điều đó được thực hiện mà không có một số bảo đảm nhằm ngăn chặn Pháp dùng Đông Dương vào những hoạt động có hại cho lợi ích của Trung Quốc sau này. Tương lai Đông Dương sẽ không được định đoạt nếu không có sự thỏa thuận của Trung Quốc trên bàn Hội nghị Hòa bình. | Trung Quốc có muốn Đông Dương được trả lại cho Pháp không? | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
268
]
} | false | null |
0138-0013-0004 | uit_027134 | Chiến tranh Đông Dương | Tưởng Giới Thạch phát biểu rằng người Việt không phải là người Trung Quốc, không dễ bị Trung Quốc đồng hóa và Trung Quốc không có quyền lợi về đất đai ở Đông Dương. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố mặc dầu Trung Quốc mong muốn thấy Đông Dương được trả lại cho Pháp nhưng không muốn điều đó được thực hiện mà không có một số bảo đảm nhằm ngăn chặn Pháp dùng Đông Dương vào những hoạt động có hại cho lợi ích của Trung Quốc sau này. Tương lai Đông Dương sẽ không được định đoạt nếu không có sự thỏa thuận của Trung Quốc trên bàn Hội nghị Hòa bình. | Trung Quốc có ý định tham gia vào việc quyết định tương lai của Đông Dương không? | {
"text": [
"có"
],
"answer_start": [
483
]
} | false | null |
0138-0013-0005 | uit_027135 | Chiến tranh Đông Dương | Tưởng Giới Thạch phát biểu rằng người Việt không phải là người Trung Quốc, không dễ bị Trung Quốc đồng hóa và Trung Quốc không có quyền lợi về đất đai ở Đông Dương. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố mặc dầu Trung Quốc mong muốn thấy Đông Dương được trả lại cho Pháp nhưng không muốn điều đó được thực hiện mà không có một số bảo đảm nhằm ngăn chặn Pháp dùng Đông Dương vào những hoạt động có hại cho lợi ích của Trung Quốc sau này. Tương lai Đông Dương sẽ không được định đoạt nếu không có sự thỏa thuận của Trung Quốc trên bàn Hội nghị Hòa bình. | Đông Dương có quyền lợi về đất đai ở Trung Quốc không? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
121
]
} |
0138-0014-0001 | uit_027136 | Chiến tranh Đông Dương | Năm 1940, Đế quốc Nhật Bản tấn công Đông Dương và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở Pháp để Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ tồn tại đến ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật đổ Pháp trên toàn bộ Đông Dương vì nhận thấy quân đội Đông Dương thuộc Pháp đang hoạch định việc chuẩn bị tác chiến chống lại Nhật sau khi Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương, bắt đầu tuyển mộ dân bản xứ (các dân tộc thiểu số người Việt và Lào) vào quân đội Đông Dương thuộc Pháp. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Sài Gòn, đại sứ Nhật Matsumoto trao cho Đô đốc Decoux một tối hậu thư đòi các lực lượng vũ trang Pháp phải được đặt dưới quyền chỉ huy của Nhật. Sau 2 giờ, khi nhận được câu trả lời của Decoux, người Nhật cho rằng ông này đã bác bỏ tối hậu thư của họ. Trong vòng 48 giờ, từ Đô đốc Decoux đến những viên chức Pháp thấp nhất đều bị tước quyền hành và bỏ tù hoặc bị tập trung lại. | Nhật bắt đầu xâm lược Đông Dương vào năm nào? | {
"text": [
"Năm 1940"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0138-0014-0002 | uit_027137 | Chiến tranh Đông Dương | Năm 1940, Đế quốc Nhật Bản tấn công Đông Dương và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở Pháp để Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ tồn tại đến ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật đổ Pháp trên toàn bộ Đông Dương vì nhận thấy quân đội Đông Dương thuộc Pháp đang hoạch định việc chuẩn bị tác chiến chống lại Nhật sau khi Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương, bắt đầu tuyển mộ dân bản xứ (các dân tộc thiểu số người Việt và Lào) vào quân đội Đông Dương thuộc Pháp. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Sài Gòn, đại sứ Nhật Matsumoto trao cho Đô đốc Decoux một tối hậu thư đòi các lực lượng vũ trang Pháp phải được đặt dưới quyền chỉ huy của Nhật. Sau 2 giờ, khi nhận được câu trả lời của Decoux, người Nhật cho rằng ông này đã bác bỏ tối hậu thư của họ. Trong vòng 48 giờ, từ Đô đốc Decoux đến những viên chức Pháp thấp nhất đều bị tước quyền hành và bỏ tù hoặc bị tập trung lại. | Vì sao Nhật lại lật đổ chế độ thực dân của Pháp ở Đông Dương? | {
"text": [
"vì nhận thấy quân đội Đông Dương thuộc Pháp đang hoạch định việc chuẩn bị tác chiến chống lại Nhật sau khi Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương"
],
"answer_start": [
245
]
} | false | null |
0138-0014-0003 | uit_027138 | Chiến tranh Đông Dương | Năm 1940, Đế quốc Nhật Bản tấn công Đông Dương và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở Pháp để Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ tồn tại đến ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật đổ Pháp trên toàn bộ Đông Dương vì nhận thấy quân đội Đông Dương thuộc Pháp đang hoạch định việc chuẩn bị tác chiến chống lại Nhật sau khi Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương, bắt đầu tuyển mộ dân bản xứ (các dân tộc thiểu số người Việt và Lào) vào quân đội Đông Dương thuộc Pháp. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Sài Gòn, đại sứ Nhật Matsumoto trao cho Đô đốc Decoux một tối hậu thư đòi các lực lượng vũ trang Pháp phải được đặt dưới quyền chỉ huy của Nhật. Sau 2 giờ, khi nhận được câu trả lời của Decoux, người Nhật cho rằng ông này đã bác bỏ tối hậu thư của họ. Trong vòng 48 giờ, từ Đô đốc Decoux đến những viên chức Pháp thấp nhất đều bị tước quyền hành và bỏ tù hoặc bị tập trung lại. | Pháp đã có hành động gì sau khi quân Đồng Minh tiến vào Đông Dương? | {
"text": [
"bắt đầu tuyển mộ dân bản xứ (các dân tộc thiểu số người Việt và Lào) vào quân đội Đông Dương thuộc Pháp"
],
"answer_start": [
384
]
} | false | null |
0138-0014-0004 | uit_027139 | Chiến tranh Đông Dương | Năm 1940, Đế quốc Nhật Bản tấn công Đông Dương và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở Pháp để Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ tồn tại đến ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật đổ Pháp trên toàn bộ Đông Dương vì nhận thấy quân đội Đông Dương thuộc Pháp đang hoạch định việc chuẩn bị tác chiến chống lại Nhật sau khi Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương, bắt đầu tuyển mộ dân bản xứ (các dân tộc thiểu số người Việt và Lào) vào quân đội Đông Dương thuộc Pháp. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Sài Gòn, đại sứ Nhật Matsumoto trao cho Đô đốc Decoux một tối hậu thư đòi các lực lượng vũ trang Pháp phải được đặt dưới quyền chỉ huy của Nhật. Sau 2 giờ, khi nhận được câu trả lời của Decoux, người Nhật cho rằng ông này đã bác bỏ tối hậu thư của họ. Trong vòng 48 giờ, từ Đô đốc Decoux đến những viên chức Pháp thấp nhất đều bị tước quyền hành và bỏ tù hoặc bị tập trung lại. | Trong bức thư tối hậu, Nhật đã yêu cầu Pháp phải làm gì? | {
"text": [
"các lực lượng vũ trang Pháp phải được đặt dưới quyền chỉ huy của Nhật"
],
"answer_start": [
592
]
} | false | null |
0138-0014-0005 | uit_027140 | Chiến tranh Đông Dương | Năm 1940, Đế quốc Nhật Bản tấn công Đông Dương và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở Pháp để Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ tồn tại đến ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật đổ Pháp trên toàn bộ Đông Dương vì nhận thấy quân đội Đông Dương thuộc Pháp đang hoạch định việc chuẩn bị tác chiến chống lại Nhật sau khi Đồng Minh đổ bộ vào Đông Dương, bắt đầu tuyển mộ dân bản xứ (các dân tộc thiểu số người Việt và Lào) vào quân đội Đông Dương thuộc Pháp. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, tại Sài Gòn, đại sứ Nhật Matsumoto trao cho Đô đốc Decoux một tối hậu thư đòi các lực lượng vũ trang Pháp phải được đặt dưới quyền chỉ huy của Nhật. Sau 2 giờ, khi nhận được câu trả lời của Decoux, người Nhật cho rằng ông này đã bác bỏ tối hậu thư của họ. Trong vòng 48 giờ, từ Đô đốc Decoux đến những viên chức Pháp thấp nhất đều bị tước quyền hành và bỏ tù hoặc bị tập trung lại. | Quân Đồng Minh đã có hành động gì sau khi Pháp tiến vào Đông Dương? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"bắt đầu tuyển mộ dân bản xứ (các dân tộc thiểu số người Việt và Lào) vào quân đội Đông Dương thuộc Pháp"
],
"answer_start": [
384
]
} |
0138-0015-0001 | uit_027141 | Chiến tranh Đông Dương | Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương. | Pháp tuyên bố Đông Dương thuộc chủ quyền của Pháp vào thời gian nào? | {
"text": [
"ngày 24 tháng 3 năm 1945"
],
"answer_start": [
12
]
} | false | null |
0138-0015-0002 | uit_027142 | Chiến tranh Đông Dương | Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương. | Chính phủ Liên bang Đông Dương được dự kiến xây dựng như thế nào? | {
"text": [
"theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp"
],
"answer_start": [
382
]
} | false | null |
0138-0015-0003 | uit_027143 | Chiến tranh Đông Dương | Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương. | Nhiệm vụ của Hội đồng Nhà nước Liên bang Đông Dương là gì? | {
"text": [
"chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác"
],
"answer_start": [
680
]
} | false | null |
0138-0015-0004 | uit_027144 | Chiến tranh Đông Dương | Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương. | Pháp sẽ trả lại cho nhân dân Đông Dương những quyền lợi gì khi Liên bang Đông Dương được thành lập? | {
"text": [
"Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung"
],
"answer_start": [
1063
]
} | false | null |
0138-0015-0005 | uit_027145 | Chiến tranh Đông Dương | Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương. | Nhiệm vụ của Trung Quốc là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác"
],
"answer_start": [
680
]
} |
0138-0015-0006 | uit_027146 | Chiến tranh Đông Dương | Để đáp trả, ngày 24 tháng 3 năm 1945, chính phủ Charles de Gaulle tuyên bố chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và không công nhận sự cai trị của Nhật Bản ở khu vực này. Pháp dự định thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, bao gồm năm quốc gia có đại diện riêng trong Liên bang, có lợi ích bên ngoài do Pháp đại diện; và dự kiến cơ cấu của chính phủ Liên bang Đông Dương sẽ theo mô hình chính phủ do Thống đốc đứng đầu, với các bộ trưởng người Đông Dương và người dân Pháp ở Đông Dương, và một Quốc hội được bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại mỗi quốc gia của Liên bang, trong đó có đại diện lợi ích của người Pháp. Thống đốc, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị các luật và quy định, còn Quốc hội giữ vai trò biểu quyết mọi loại thuế, ngân sách, các dự luật và các điều ước quốc tế về thương mại và hợp tác với các nước khác. Liên bang sẽ có lực lượng vũ trang riêng được trang bị kỹ năng tương đương với của Liên hiệp Pháp và phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc. Cũng trong tuyên bố này, Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung (tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do lập hội, hội họp...). Đồng thời Liên hiệp Pháp có nghĩa vụ giúp đỡ thành lập lực lượng vũ trang Liên bang Đông Dương, cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, văn hóa, giáo dục, chính trị và hành chính ở Đông Dương. | Nhân dân Đông Dương sẽ trả lại cho Pháp những quyền lợi gì khi Liên bang Đông Dương được thành lập? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Pháp cam kết đảm bảo bình đẳng giữa công dân Đông Dương với các công dân Liên hiệp Pháp về quyền tham gia các vị trí của Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, cũng như mọi quyền tự do dân chủ nói chung"
],
"answer_start": [
1063
]
} |
0138-0016-0001 | uit_027147 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 4 năm 1945, Bảo Đại ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12 tháng 5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Bảo Đại cũng xúc tiến trưng cầu dân ý về chính thể Việt Nam, theo đạo Dụ số 1 có nội dung "1.Chế độ chính trị từ nay căn cứ vào khẩu hiệu "Dân vi quí". 2. Trong chính giới sẽ chiêu lập các nhân tài đích đáng để chỉnh đốn lại nền tảng quốc gia cho xứng đáng là một nước độc lập chân chính có thể hợp tác với Đại Nhật Bản trong công cuộc tái thiết Đại Đông Á. 3.Trẫm sẽ tái định và tuyên bố các cơ quan chính trị để ban hành những phương pháp hợp với nguyện vọng của quốc dân". | Viện Dân biểu Trung Kỳ được thanh lý vào thời gian nào? | {
"text": [
"ngày 12 tháng 5"
],
"answer_start": [
93
]
} | false | null |
0138-0016-0002 | uit_027148 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 4 năm 1945, Bảo Đại ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12 tháng 5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Bảo Đại cũng xúc tiến trưng cầu dân ý về chính thể Việt Nam, theo đạo Dụ số 1 có nội dung "1.Chế độ chính trị từ nay căn cứ vào khẩu hiệu "Dân vi quí". 2. Trong chính giới sẽ chiêu lập các nhân tài đích đáng để chỉnh đốn lại nền tảng quốc gia cho xứng đáng là một nước độc lập chân chính có thể hợp tác với Đại Nhật Bản trong công cuộc tái thiết Đại Đông Á. 3.Trẫm sẽ tái định và tuyên bố các cơ quan chính trị để ban hành những phương pháp hợp với nguyện vọng của quốc dân". | Ai là người quyết định giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ? | {
"text": [
"Bảo Đại"
],
"answer_start": [
25
]
} | false | null |
0138-0016-0003 | uit_027149 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 4 năm 1945, Bảo Đại ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12 tháng 5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Bảo Đại cũng xúc tiến trưng cầu dân ý về chính thể Việt Nam, theo đạo Dụ số 1 có nội dung "1.Chế độ chính trị từ nay căn cứ vào khẩu hiệu "Dân vi quí". 2. Trong chính giới sẽ chiêu lập các nhân tài đích đáng để chỉnh đốn lại nền tảng quốc gia cho xứng đáng là một nước độc lập chân chính có thể hợp tác với Đại Nhật Bản trong công cuộc tái thiết Đại Đông Á. 3.Trẫm sẽ tái định và tuyên bố các cơ quan chính trị để ban hành những phương pháp hợp với nguyện vọng của quốc dân". | Quốc hiệu Đế quốc Việt Nam do ai đặt? | {
"text": [
"Trần Trọng Kim"
],
"answer_start": [
170
]
} | false | null |
0138-0016-0004 | uit_027150 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 4 năm 1945, Bảo Đại ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12 tháng 5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Bảo Đại cũng xúc tiến trưng cầu dân ý về chính thể Việt Nam, theo đạo Dụ số 1 có nội dung "1.Chế độ chính trị từ nay căn cứ vào khẩu hiệu "Dân vi quí". 2. Trong chính giới sẽ chiêu lập các nhân tài đích đáng để chỉnh đốn lại nền tảng quốc gia cho xứng đáng là một nước độc lập chân chính có thể hợp tác với Đại Nhật Bản trong công cuộc tái thiết Đại Đông Á. 3.Trẫm sẽ tái định và tuyên bố các cơ quan chính trị để ban hành những phương pháp hợp với nguyện vọng của quốc dân". | Nội dung của đạo Dụ số 1 là gì? | {
"text": [
"\"1.Chế độ chính trị từ nay căn cứ vào khẩu hiệu \"Dân vi quí\". 2. Trong chính giới sẽ chiêu lập các nhân tài đích đáng để chỉnh đốn lại nền tảng quốc gia cho xứng đáng là một nước độc lập chân chính có thể hợp tác với Đại Nhật Bản trong công cuộc tái thiết Đại Đông Á. 3.Trẫm sẽ tái định và tuyên bố các cơ quan chính trị để ban hành những phương pháp hợp với nguyện vọng của quốc dân\""
],
"answer_start": [
310
]
} | false | null |
0138-0016-0005 | uit_027151 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 4 năm 1945, Bảo Đại ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12 tháng 5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Bảo Đại cũng xúc tiến trưng cầu dân ý về chính thể Việt Nam, theo đạo Dụ số 1 có nội dung "1.Chế độ chính trị từ nay căn cứ vào khẩu hiệu "Dân vi quí". 2. Trong chính giới sẽ chiêu lập các nhân tài đích đáng để chỉnh đốn lại nền tảng quốc gia cho xứng đáng là một nước độc lập chân chính có thể hợp tác với Đại Nhật Bản trong công cuộc tái thiết Đại Đông Á. 3.Trẫm sẽ tái định và tuyên bố các cơ quan chính trị để ban hành những phương pháp hợp với nguyện vọng của quốc dân". | Ai là người quyết định giải thể Đế quốc Việt Nam? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bảo Đại"
],
"answer_start": [
25
]
} |
0138-0016-0006 | uit_027152 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 4 năm 1945, Bảo Đại ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12 tháng 5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Bảo Đại cũng xúc tiến trưng cầu dân ý về chính thể Việt Nam, theo đạo Dụ số 1 có nội dung "1.Chế độ chính trị từ nay căn cứ vào khẩu hiệu "Dân vi quí". 2. Trong chính giới sẽ chiêu lập các nhân tài đích đáng để chỉnh đốn lại nền tảng quốc gia cho xứng đáng là một nước độc lập chân chính có thể hợp tác với Đại Nhật Bản trong công cuộc tái thiết Đại Đông Á. 3.Trẫm sẽ tái định và tuyên bố các cơ quan chính trị để ban hành những phương pháp hợp với nguyện vọng của quốc dân". | Quốc hiệu Đế quốc Mỹ do ai đặt? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Trần Trọng Kim"
],
"answer_start": [
170
]
} |
0138-0017-0001 | uit_027153 | Chiến tranh Đông Dương | Bản thân khẩu hiệu "Đại Đông Á" vốn do Nhật tạo ra, và 5 nguyên tắc của nó cho thấy rõ mục đích: Nhật Bản muốn lôi kéo các nước châu Á mà họ đã thôn tính được, bắt các nước này đóng góp nhận lực, của cải để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ, cũng như triệt tiêu ý định chống Nhật tại các nước này Các bộ trưởng của Đế quốc Việt Nam tuyên bố bất lực, bởi không thể làm được việc gì nếu không được cố vấn tối cao Nhật đồng ý, trong khi vua Bảo Đại chỉ lo vui chơi, săn bắn mà không quan tâm đến chính trị.. | Cái tên Đại Đông Á do quốc gia nào tạo ra? | {
"text": [
"Nhật"
],
"answer_start": [
39
]
} | false | null |
0138-0017-0002 | uit_027154 | Chiến tranh Đông Dương | Bản thân khẩu hiệu "Đại Đông Á" vốn do Nhật tạo ra, và 5 nguyên tắc của nó cho thấy rõ mục đích: Nhật Bản muốn lôi kéo các nước châu Á mà họ đã thôn tính được, bắt các nước này đóng góp nhận lực, của cải để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ, cũng như triệt tiêu ý định chống Nhật tại các nước này Các bộ trưởng của Đế quốc Việt Nam tuyên bố bất lực, bởi không thể làm được việc gì nếu không được cố vấn tối cao Nhật đồng ý, trong khi vua Bảo Đại chỉ lo vui chơi, săn bắn mà không quan tâm đến chính trị.. | Nhật lợi dụng các nước châu Á để chiến đấu với nước nào? | {
"text": [
"Anh, Mỹ"
],
"answer_start": [
240
]
} | false | null |
0138-0017-0003 | uit_027155 | Chiến tranh Đông Dương | Bản thân khẩu hiệu "Đại Đông Á" vốn do Nhật tạo ra, và 5 nguyên tắc của nó cho thấy rõ mục đích: Nhật Bản muốn lôi kéo các nước châu Á mà họ đã thôn tính được, bắt các nước này đóng góp nhận lực, của cải để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ, cũng như triệt tiêu ý định chống Nhật tại các nước này Các bộ trưởng của Đế quốc Việt Nam tuyên bố bất lực, bởi không thể làm được việc gì nếu không được cố vấn tối cao Nhật đồng ý, trong khi vua Bảo Đại chỉ lo vui chơi, săn bắn mà không quan tâm đến chính trị.. | Mục đích của Nhật đối với châu Á là gì? | {
"text": [
"lôi kéo các nước châu Á mà họ đã thôn tính được, bắt các nước này đóng góp nhận lực, của cải để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ, cũng như triệt tiêu ý định chống Nhật tại các nước này"
],
"answer_start": [
111
]
} | false | null |
0138-0017-0004 | uit_027156 | Chiến tranh Đông Dương | Bản thân khẩu hiệu "Đại Đông Á" vốn do Nhật tạo ra, và 5 nguyên tắc của nó cho thấy rõ mục đích: Nhật Bản muốn lôi kéo các nước châu Á mà họ đã thôn tính được, bắt các nước này đóng góp nhận lực, của cải để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ, cũng như triệt tiêu ý định chống Nhật tại các nước này Các bộ trưởng của Đế quốc Việt Nam tuyên bố bất lực, bởi không thể làm được việc gì nếu không được cố vấn tối cao Nhật đồng ý, trong khi vua Bảo Đại chỉ lo vui chơi, săn bắn mà không quan tâm đến chính trị.. | Vua Bảo Đại có tham gia quản lý chính trị của Đế quốc Việt Nam không? | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
481
]
} | false | null |
0138-0017-0005 | uit_027157 | Chiến tranh Đông Dương | Bản thân khẩu hiệu "Đại Đông Á" vốn do Nhật tạo ra, và 5 nguyên tắc của nó cho thấy rõ mục đích: Nhật Bản muốn lôi kéo các nước châu Á mà họ đã thôn tính được, bắt các nước này đóng góp nhận lực, của cải để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ, cũng như triệt tiêu ý định chống Nhật tại các nước này Các bộ trưởng của Đế quốc Việt Nam tuyên bố bất lực, bởi không thể làm được việc gì nếu không được cố vấn tối cao Nhật đồng ý, trong khi vua Bảo Đại chỉ lo vui chơi, săn bắn mà không quan tâm đến chính trị.. | Các nước Châu Á lợi dụng Nhật để chiến đấu với nước nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Anh, Mỹ"
],
"answer_start": [
240
]
} |
0138-0017-0006 | uit_027158 | Chiến tranh Đông Dương | Bản thân khẩu hiệu "Đại Đông Á" vốn do Nhật tạo ra, và 5 nguyên tắc của nó cho thấy rõ mục đích: Nhật Bản muốn lôi kéo các nước châu Á mà họ đã thôn tính được, bắt các nước này đóng góp nhận lực, của cải để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ, cũng như triệt tiêu ý định chống Nhật tại các nước này Các bộ trưởng của Đế quốc Việt Nam tuyên bố bất lực, bởi không thể làm được việc gì nếu không được cố vấn tối cao Nhật đồng ý, trong khi vua Bảo Đại chỉ lo vui chơi, săn bắn mà không quan tâm đến chính trị.. | Mục đích của châu Á đối với Nhật là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"lôi kéo các nước châu Á mà họ đã thôn tính được, bắt các nước này đóng góp nhận lực, của cải để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ, cũng như triệt tiêu ý định chống Nhật tại các nước này"
],
"answer_start": [
111
]
} |
0138-0017-0007 | uit_027159 | Chiến tranh Đông Dương | Bản thân khẩu hiệu "Đại Đông Á" vốn do Nhật tạo ra, và 5 nguyên tắc của nó cho thấy rõ mục đích: Nhật Bản muốn lôi kéo các nước châu Á mà họ đã thôn tính được, bắt các nước này đóng góp nhận lực, của cải để Nhật tiến hành chiến tranh chống Anh, Mỹ, cũng như triệt tiêu ý định chống Nhật tại các nước này Các bộ trưởng của Đế quốc Việt Nam tuyên bố bất lực, bởi không thể làm được việc gì nếu không được cố vấn tối cao Nhật đồng ý, trong khi vua Bảo Đại chỉ lo vui chơi, săn bắn mà không quan tâm đến chính trị.. | Các bộ trưởng có tham gia quản lý chính trị của Đế quốc Việt Nam không? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
481
]
} |
0138-0018-0001 | uit_027160 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam "chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được "độc lập", mà là Vĩnh San, được xem như là một "Gaullist" (người ủng hộ de Gaulle). | Pháp có ủng hộ chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật rút khỏi Việt Nam không? | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
413
]
} | false | null |
0138-0018-0002 | uit_027161 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam "chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được "độc lập", mà là Vĩnh San, được xem như là một "Gaullist" (người ủng hộ de Gaulle). | Vì sao De Gaulle không chấp nhận thông điệp của vua Bảo Đại? | {
"text": [
"thỏa hiệp với Nhật Bản để được \"độc lập\""
],
"answer_start": [
529
]
} | false | null |
0138-0018-0003 | uit_027162 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam "chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được "độc lập", mà là Vĩnh San, được xem như là một "Gaullist" (người ủng hộ de Gaulle). | Nhật Bản giương cờ trắng chịu thua quân Đồng minh vào thời gian nào? | {
"text": [
"Ngày 15 tháng 8"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0138-0018-0004 | uit_027163 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam "chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được "độc lập", mà là Vĩnh San, được xem như là một "Gaullist" (người ủng hộ de Gaulle). | Ý nghĩa bức thư của vua Bảo Đại gửi cho De Gaulle là gì? | {
"text": [
"sự độc lập của Việt Nam \"chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương\""
],
"answer_start": [
285
]
} | false | null |
0138-0018-0005 | uit_027164 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam "chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được "độc lập", mà là Vĩnh San, được xem như là một "Gaullist" (người ủng hộ de Gaulle). | Ai là người mà Pháp dự tính đưa lên nằm quyền quản lý đất nước Việt Nam? | {
"text": [
"Vĩnh San"
],
"answer_start": [
577
]
} | false | null |
0138-0018-0006 | uit_027165 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam "chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được "độc lập", mà là Vĩnh San, được xem như là một "Gaullist" (người ủng hộ de Gaulle). | Nhật có ủng hộ chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Pháp rút khỏi Việt Nam không? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
413
]
} |
0138-0018-0007 | uit_027166 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam "chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được "độc lập", mà là Vĩnh San, được xem như là một "Gaullist" (người ủng hộ de Gaulle). | Quân Đồng minh giương cờ trắng chịu thua Nhật Bản vào thời gian nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Ngày 15 tháng 8"
],
"answer_start": [
0
]
} |
0138-0018-0008 | uit_027167 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. Ngày 18 tháng 8, vua Bảo Đại tuyên bố sẽ duy trì chính phủ Đế quốc Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, và đồng thời gửi một thông điệp đến Thống chế Pháp De Gaulle đề nghị công nhận chính phủ Đế quốc Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam "chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương". Tuy nhiên De Gaulle không hồi âm, ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được "độc lập", mà là Vĩnh San, được xem như là một "Gaullist" (người ủng hộ de Gaulle). | Ý nghĩa bức thư của De Gaulle gửi cho vua Bảo Đại là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"sự độc lập của Việt Nam \"chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương\""
],
"answer_start": [
285
]
} |
0138-0019-0001 | uit_027168 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 16 tháng 8, Trần Trọng Kim tuyên bố sẽ bảo vệ chính phủ Đế quốc Việt Nam, và ngày 18 tháng 8 thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc, tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại cũng gửi thông điệp cho Tổng thống Mỹ Truman, vua nước Anh, Thống chế Trung Hoa Tưởng Giới Thạch đề nghị công nhận Đế quốc Việt Nam là chính phủ đại diện của Việt Nam. Tuy nhiên tất cả các bức thư đều không được hồi âm, bởi theo Tuyên bố Cairo, không chỉ Pháp mà tất cả các nước khối Đồng Minh sẽ không công nhận bất cứ chính phủ nào do Nhật bản thành lập tại các lãnh thổ chiếm đóng. Đến 24 tháng 8, trong cao trào của Cách mạng tháng Tám, Bảo Đại đã thực hiện đề nghị của Hội đồng Cơ mật: quyết định thoái vị "để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước". Chính phủ Đế quốc Việt Nam đến đây tan rã. | Trách nhiệm của Ủy ban Giải phóng Dân tộc là gì? | {
"text": [
"tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này"
],
"answer_start": [
135
]
} | false | null |
0138-0019-0002 | uit_027169 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 16 tháng 8, Trần Trọng Kim tuyên bố sẽ bảo vệ chính phủ Đế quốc Việt Nam, và ngày 18 tháng 8 thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc, tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại cũng gửi thông điệp cho Tổng thống Mỹ Truman, vua nước Anh, Thống chế Trung Hoa Tưởng Giới Thạch đề nghị công nhận Đế quốc Việt Nam là chính phủ đại diện của Việt Nam. Tuy nhiên tất cả các bức thư đều không được hồi âm, bởi theo Tuyên bố Cairo, không chỉ Pháp mà tất cả các nước khối Đồng Minh sẽ không công nhận bất cứ chính phủ nào do Nhật bản thành lập tại các lãnh thổ chiếm đóng. Đến 24 tháng 8, trong cao trào của Cách mạng tháng Tám, Bảo Đại đã thực hiện đề nghị của Hội đồng Cơ mật: quyết định thoái vị "để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước". Chính phủ Đế quốc Việt Nam đến đây tan rã. | Chính phủ Đế quốc Việt Nam do quốc gia nào thiết lập? | {
"text": [
"Nhật bản"
],
"answer_start": [
595
]
} | false | null |
0138-0019-0003 | uit_027170 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 16 tháng 8, Trần Trọng Kim tuyên bố sẽ bảo vệ chính phủ Đế quốc Việt Nam, và ngày 18 tháng 8 thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc, tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại cũng gửi thông điệp cho Tổng thống Mỹ Truman, vua nước Anh, Thống chế Trung Hoa Tưởng Giới Thạch đề nghị công nhận Đế quốc Việt Nam là chính phủ đại diện của Việt Nam. Tuy nhiên tất cả các bức thư đều không được hồi âm, bởi theo Tuyên bố Cairo, không chỉ Pháp mà tất cả các nước khối Đồng Minh sẽ không công nhận bất cứ chính phủ nào do Nhật bản thành lập tại các lãnh thổ chiếm đóng. Đến 24 tháng 8, trong cao trào của Cách mạng tháng Tám, Bảo Đại đã thực hiện đề nghị của Hội đồng Cơ mật: quyết định thoái vị "để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước". Chính phủ Đế quốc Việt Nam đến đây tan rã. | Chính phủ Đế quốc Việt Nam sụp đổ từ khi nào? | {
"text": [
"24 tháng 8"
],
"answer_start": [
647
]
} | false | null |
0138-0019-0004 | uit_027171 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 16 tháng 8, Trần Trọng Kim tuyên bố sẽ bảo vệ chính phủ Đế quốc Việt Nam, và ngày 18 tháng 8 thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc, tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại cũng gửi thông điệp cho Tổng thống Mỹ Truman, vua nước Anh, Thống chế Trung Hoa Tưởng Giới Thạch đề nghị công nhận Đế quốc Việt Nam là chính phủ đại diện của Việt Nam. Tuy nhiên tất cả các bức thư đều không được hồi âm, bởi theo Tuyên bố Cairo, không chỉ Pháp mà tất cả các nước khối Đồng Minh sẽ không công nhận bất cứ chính phủ nào do Nhật bản thành lập tại các lãnh thổ chiếm đóng. Đến 24 tháng 8, trong cao trào của Cách mạng tháng Tám, Bảo Đại đã thực hiện đề nghị của Hội đồng Cơ mật: quyết định thoái vị "để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước". Chính phủ Đế quốc Việt Nam đến đây tan rã. | Để các nước Đồng Minh thừa nhận sự độc lập của Việt Nam, vua Bảo Đại đã làm gì? | {
"text": [
"quyết định thoái vị"
],
"answer_start": [
749
]
} | false | null |
0138-0019-0005 | uit_027172 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 16 tháng 8, Trần Trọng Kim tuyên bố sẽ bảo vệ chính phủ Đế quốc Việt Nam, và ngày 18 tháng 8 thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc, tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại cũng gửi thông điệp cho Tổng thống Mỹ Truman, vua nước Anh, Thống chế Trung Hoa Tưởng Giới Thạch đề nghị công nhận Đế quốc Việt Nam là chính phủ đại diện của Việt Nam. Tuy nhiên tất cả các bức thư đều không được hồi âm, bởi theo Tuyên bố Cairo, không chỉ Pháp mà tất cả các nước khối Đồng Minh sẽ không công nhận bất cứ chính phủ nào do Nhật bản thành lập tại các lãnh thổ chiếm đóng. Đến 24 tháng 8, trong cao trào của Cách mạng tháng Tám, Bảo Đại đã thực hiện đề nghị của Hội đồng Cơ mật: quyết định thoái vị "để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước". Chính phủ Đế quốc Việt Nam đến đây tan rã. | Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tập hợp tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo công cuộc này"
],
"answer_start": [
135
]
} |
0138-0020-0001 | uit_027173 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai trò một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng. Khẩu hiệu ban đầu của Việt Minh là phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Ban đầu lực lượng Việt Minh nhận được sự ủng hộ của phe Đồng minh, bao gồm cả Mỹ và Trung Hoa dân quốc, theo Philippe Devillers "bây giờ nó sẽ nhận được 100.000 đô la mỗi tháng phân bổ đến Nguyen Kai Thau". Hồ Chí Minh nhận thấy Mỹ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiết lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S. Office of Strategic Services) giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh, về sau này sẽ trở thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 7 năm 1945, lực lượng này gửi đến OSS một tuyên bố: "Chúng tôi, Việt Minh, công bố yêu cầu sau đây về chính sách tương lai ở Đông Dương thuộc Pháp đến người Pháp và các quan sát viên: | Ai là người sáng tạo nên Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội? | {
"text": [
"Hồ Chí Minh"
],
"answer_start": [
59
]
} | false | null |
0138-0020-0002 | uit_027174 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai trò một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng. Khẩu hiệu ban đầu của Việt Minh là phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Ban đầu lực lượng Việt Minh nhận được sự ủng hộ của phe Đồng minh, bao gồm cả Mỹ và Trung Hoa dân quốc, theo Philippe Devillers "bây giờ nó sẽ nhận được 100.000 đô la mỗi tháng phân bổ đến Nguyen Kai Thau". Hồ Chí Minh nhận thấy Mỹ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiết lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S. Office of Strategic Services) giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh, về sau này sẽ trở thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 7 năm 1945, lực lượng này gửi đến OSS một tuyên bố: "Chúng tôi, Việt Minh, công bố yêu cầu sau đây về chính sách tương lai ở Đông Dương thuộc Pháp đến người Pháp và các quan sát viên: | Nhiệm vụ chính của Việt Minh là gì? | {
"text": [
"thống nhất dân tộc để giành độc lập"
],
"answer_start": [
115
]
} | false | null |
0138-0020-0003 | uit_027175 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai trò một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng. Khẩu hiệu ban đầu của Việt Minh là phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Ban đầu lực lượng Việt Minh nhận được sự ủng hộ của phe Đồng minh, bao gồm cả Mỹ và Trung Hoa dân quốc, theo Philippe Devillers "bây giờ nó sẽ nhận được 100.000 đô la mỗi tháng phân bổ đến Nguyen Kai Thau". Hồ Chí Minh nhận thấy Mỹ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiết lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S. Office of Strategic Services) giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh, về sau này sẽ trở thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 7 năm 1945, lực lượng này gửi đến OSS một tuyên bố: "Chúng tôi, Việt Minh, công bố yêu cầu sau đây về chính sách tương lai ở Đông Dương thuộc Pháp đến người Pháp và các quan sát viên: | Vì sao Mỹ lại hỗ trợ Việt Minh về mặt y tế, cố vấn và đào tạo quân sự? | {
"text": [
"giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản"
],
"answer_start": [
893
]
} | false | null |
0138-0020-0004 | uit_027176 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai trò một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng. Khẩu hiệu ban đầu của Việt Minh là phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Ban đầu lực lượng Việt Minh nhận được sự ủng hộ của phe Đồng minh, bao gồm cả Mỹ và Trung Hoa dân quốc, theo Philippe Devillers "bây giờ nó sẽ nhận được 100.000 đô la mỗi tháng phân bổ đến Nguyen Kai Thau". Hồ Chí Minh nhận thấy Mỹ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiết lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S. Office of Strategic Services) giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh, về sau này sẽ trở thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 7 năm 1945, lực lượng này gửi đến OSS một tuyên bố: "Chúng tôi, Việt Minh, công bố yêu cầu sau đây về chính sách tương lai ở Đông Dương thuộc Pháp đến người Pháp và các quan sát viên: | Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày nào? | {
"text": [
"Tháng 12 năm 1944"
],
"answer_start": [
285
]
} | false | null |
0138-0020-0005 | uit_027177 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai trò một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng. Khẩu hiệu ban đầu của Việt Minh là phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Ban đầu lực lượng Việt Minh nhận được sự ủng hộ của phe Đồng minh, bao gồm cả Mỹ và Trung Hoa dân quốc, theo Philippe Devillers "bây giờ nó sẽ nhận được 100.000 đô la mỗi tháng phân bổ đến Nguyen Kai Thau". Hồ Chí Minh nhận thấy Mỹ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiết lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S. Office of Strategic Services) giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh, về sau này sẽ trở thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 7 năm 1945, lực lượng này gửi đến OSS một tuyên bố: "Chúng tôi, Việt Minh, công bố yêu cầu sau đây về chính sách tương lai ở Đông Dương thuộc Pháp đến người Pháp và các quan sát viên: | Để thu hút lấy lòng dân, tổ chức Việt Minh đã đưa ra khẩu hiệu gì? | {
"text": [
"phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập"
],
"answer_start": [
489
]
} | false | null |
0138-0020-0006 | uit_027178 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai trò một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng. Khẩu hiệu ban đầu của Việt Minh là phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập. Ban đầu lực lượng Việt Minh nhận được sự ủng hộ của phe Đồng minh, bao gồm cả Mỹ và Trung Hoa dân quốc, theo Philippe Devillers "bây giờ nó sẽ nhận được 100.000 đô la mỗi tháng phân bổ đến Nguyen Kai Thau". Hồ Chí Minh nhận thấy Mỹ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiết lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S. Office of Strategic Services) giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh, về sau này sẽ trở thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 7 năm 1945, lực lượng này gửi đến OSS một tuyên bố: "Chúng tôi, Việt Minh, công bố yêu cầu sau đây về chính sách tương lai ở Đông Dương thuộc Pháp đến người Pháp và các quan sát viên: | Để thu hút Việt Minh, tổ chức lấy lòng dân đã đưa ra khẩu hiệu gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập"
],
"answer_start": [
489
]
} |
0138-0021-0001 | uit_027179 | Chiến tranh Đông Dương | Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này. | Việt Minh có được điểm thuận lợi gì để đi lên nhắm lại quyền chủ đạo trong chính trị? | {
"text": [
"Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn"
],
"answer_start": [
21
]
} | false | null |
0138-0021-0002 | uit_027180 | Chiến tranh Đông Dương | Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này. | Từ tháng 3 năm 1945, tổ chức nào được lợi nhiều nhất trước tình hình chính trị đầy biến cố của Việt Nam? | {
"text": [
"Việt Minh"
],
"answer_start": [
347
]
} | false | null |
0138-0021-0003 | uit_027181 | Chiến tranh Đông Dương | Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này. | Việc làm nào của Nhật đã làm gia tăng lòng kháng chiến của nhân dân Việt? | {
"text": [
"quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh"
],
"answer_start": [
515
]
} | false | null |
0138-0021-0004 | uit_027182 | Chiến tranh Đông Dương | Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này. | Vì sao vua Bảo Đại không thể lên năm lấy quyền chủ đạo chính trị của Việt Nam? | {
"text": [
"không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị"
],
"answer_start": [
249
]
} | false | null |
0138-0021-0005 | uit_027183 | Chiến tranh Đông Dương | Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này. | Yếu tố nào đã thúc đẩy tinh thần kháng chiến của nhân dân ta lớn mạnh thêm? | {
"text": [
"quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ"
],
"answer_start": [
515
]
} | false | null |
0138-0021-0006 | uit_027184 | Chiến tranh Đông Dương | Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này. | Việc làm nào của Nhật đã làm gia tăng lòng hiếu khách của nhân dân Việt? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh"
],
"answer_start": [
515
]
} |
0138-0021-0007 | uit_027185 | Chiến tranh Đông Dương | Từ tháng 3 năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này. | Yếu tố nào đã thúc đẩy số quân kháng chiến của nhân dân ta lớn mạnh thêm? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ"
],
"answer_start": [
515
]
} |
0138-0022-0001 | uit_027186 | Chiến tranh Đông Dương | Khâm sai Phan Kế Toại đã gặp Nguyễn Khang, người do Xứ Ủy Bắc Kỳ cử đến. Ông đề nghị Việt Minh tham gia Chính phủ Đế quốc Việt Nam và ngừng các hoạt động chống Nhật nhưng Nguyễn Khang bác bỏ. Chính quyền thân Nhật Đế quốc Việt Nam cũng thành lập Uỷ ban Chính trị để đàm phán với Việt Minh. Ủy ban này đề nghị Việt Minh: "Đằng nào các ông cũng thắng, nhưng để điều đình với Đồng Minh sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, đề nghị vùng nông thôn cách thành phố 15km là thuộc quyền các ông, còn thành phố cần có nhân sĩ, trí thức đứng ra giao dịch với Đồng Minh". Đại biểu Việt Minh đã trả lời dứt khoát: "giao dịch với Đồng Minh lúc này, ngoài Việt Minh không ai có thể có lực lượng và danh nghĩa cả". | Sứ giả của Chính phủ Đế quốc Việt Nam đi đàm phán với Việt Minh là ai? | {
"text": [
"Nguyễn Khang"
],
"answer_start": [
29
]
} | false | null |
0138-0022-0002 | uit_027187 | Chiến tranh Đông Dương | Khâm sai Phan Kế Toại đã gặp Nguyễn Khang, người do Xứ Ủy Bắc Kỳ cử đến. Ông đề nghị Việt Minh tham gia Chính phủ Đế quốc Việt Nam và ngừng các hoạt động chống Nhật nhưng Nguyễn Khang bác bỏ. Chính quyền thân Nhật Đế quốc Việt Nam cũng thành lập Uỷ ban Chính trị để đàm phán với Việt Minh. Ủy ban này đề nghị Việt Minh: "Đằng nào các ông cũng thắng, nhưng để điều đình với Đồng Minh sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, đề nghị vùng nông thôn cách thành phố 15km là thuộc quyền các ông, còn thành phố cần có nhân sĩ, trí thức đứng ra giao dịch với Đồng Minh". Đại biểu Việt Minh đã trả lời dứt khoát: "giao dịch với Đồng Minh lúc này, ngoài Việt Minh không ai có thể có lực lượng và danh nghĩa cả". | Câu nói nào của Việt Minh chứng tỏ Việt Minh đang nắm quyền lãnh đạo trong nền chính trị Việt Nam? | {
"text": [
"giao dịch với Đồng Minh lúc này, ngoài Việt Minh không ai có thể có lực lượng và danh nghĩa cả"
],
"answer_start": [
604
]
} | false | null |
0138-0022-0003 | uit_027188 | Chiến tranh Đông Dương | Khâm sai Phan Kế Toại đã gặp Nguyễn Khang, người do Xứ Ủy Bắc Kỳ cử đến. Ông đề nghị Việt Minh tham gia Chính phủ Đế quốc Việt Nam và ngừng các hoạt động chống Nhật nhưng Nguyễn Khang bác bỏ. Chính quyền thân Nhật Đế quốc Việt Nam cũng thành lập Uỷ ban Chính trị để đàm phán với Việt Minh. Ủy ban này đề nghị Việt Minh: "Đằng nào các ông cũng thắng, nhưng để điều đình với Đồng Minh sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, đề nghị vùng nông thôn cách thành phố 15km là thuộc quyền các ông, còn thành phố cần có nhân sĩ, trí thức đứng ra giao dịch với Đồng Minh". Đại biểu Việt Minh đã trả lời dứt khoát: "giao dịch với Đồng Minh lúc này, ngoài Việt Minh không ai có thể có lực lượng và danh nghĩa cả". | Sau khi nhận được lời đề nghị của Xứ Ủy Bắc Kỳ, Việt Minh đã trả lời như thế nào? | {
"text": [
"bác bỏ"
],
"answer_start": [
184
]
} | false | null |
0138-0022-0004 | uit_027189 | Chiến tranh Đông Dương | Khâm sai Phan Kế Toại đã gặp Nguyễn Khang, người do Xứ Ủy Bắc Kỳ cử đến. Ông đề nghị Việt Minh tham gia Chính phủ Đế quốc Việt Nam và ngừng các hoạt động chống Nhật nhưng Nguyễn Khang bác bỏ. Chính quyền thân Nhật Đế quốc Việt Nam cũng thành lập Uỷ ban Chính trị để đàm phán với Việt Minh. Ủy ban này đề nghị Việt Minh: "Đằng nào các ông cũng thắng, nhưng để điều đình với Đồng Minh sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, đề nghị vùng nông thôn cách thành phố 15km là thuộc quyền các ông, còn thành phố cần có nhân sĩ, trí thức đứng ra giao dịch với Đồng Minh". Đại biểu Việt Minh đã trả lời dứt khoát: "giao dịch với Đồng Minh lúc này, ngoài Việt Minh không ai có thể có lực lượng và danh nghĩa cả". | Chính quyền thân Nhật đã đề nghị với Việt Minh như thế nào? | {
"text": [
"Đằng nào các ông cũng thắng, nhưng để điều đình với Đồng Minh sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, đề nghị vùng nông thôn cách thành phố 15km là thuộc quyền các ông, còn thành phố cần có nhân sĩ, trí thức đứng ra giao dịch với Đồng Minh"
],
"answer_start": [
321
]
} | false | null |
0138-0022-0005 | uit_027190 | Chiến tranh Đông Dương | Khâm sai Phan Kế Toại đã gặp Nguyễn Khang, người do Xứ Ủy Bắc Kỳ cử đến. Ông đề nghị Việt Minh tham gia Chính phủ Đế quốc Việt Nam và ngừng các hoạt động chống Nhật nhưng Nguyễn Khang bác bỏ. Chính quyền thân Nhật Đế quốc Việt Nam cũng thành lập Uỷ ban Chính trị để đàm phán với Việt Minh. Ủy ban này đề nghị Việt Minh: "Đằng nào các ông cũng thắng, nhưng để điều đình với Đồng Minh sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, đề nghị vùng nông thôn cách thành phố 15km là thuộc quyền các ông, còn thành phố cần có nhân sĩ, trí thức đứng ra giao dịch với Đồng Minh". Đại biểu Việt Minh đã trả lời dứt khoát: "giao dịch với Đồng Minh lúc này, ngoài Việt Minh không ai có thể có lực lượng và danh nghĩa cả". | Sau khi nhận được lời đề nghị của Việt Minh, Xứ Ủy Bắc Kỳ đã trả lời như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"bác bỏ"
],
"answer_start": [
184
]
} |
0138-0023-0001 | uit_027191 | Chiến tranh Đông Dương | Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Minh thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam được thành lập tại Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào. Thời điểm đó Hồ Chí Minh ít được biết đến còn Chính phủ của ông chưa được nước nào công nhận. Ông cảm thấy phải tìm cách làm cho Đồng Minh chú ý đến Chính phủ của ông trước khi quân đội của họ vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật. Cùng thời điểm đó, Bảo Đại cũng gửi cho lãnh đạo các nước Đồng Minh lời kêu gọi công nhận nền độc lập của Việt Nam. Điều đó làm Hồ Chí Minh lo ngại vì lời kêu gọi này đã tăng cường địa vị hợp pháp của Bảo Đại. Theo Hồ Chí Minh, Bảo Đại không còn cầm quyền từ lâu nên Chính phủ Lâm thời là Chính phủ duy nhất hợp pháp. Đối với Mỹ, Hồ Chí Minh cố gắng thuyết phục Mỹ tiếp tục chính sách chống thực dân của Mỹ đối với Đông Dương. Ông tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là một phái viên của Quốc tế Cộng sản mà là một người Quốc gia - Xã hội mong muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của ngoại bang. | Tiền thân của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tổ chức nào? | {
"text": [
"Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam"
],
"answer_start": [
118
]
} | false | null |
0138-0023-0002 | uit_027192 | Chiến tranh Đông Dương | Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Minh thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam được thành lập tại Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào. Thời điểm đó Hồ Chí Minh ít được biết đến còn Chính phủ của ông chưa được nước nào công nhận. Ông cảm thấy phải tìm cách làm cho Đồng Minh chú ý đến Chính phủ của ông trước khi quân đội của họ vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật. Cùng thời điểm đó, Bảo Đại cũng gửi cho lãnh đạo các nước Đồng Minh lời kêu gọi công nhận nền độc lập của Việt Nam. Điều đó làm Hồ Chí Minh lo ngại vì lời kêu gọi này đã tăng cường địa vị hợp pháp của Bảo Đại. Theo Hồ Chí Minh, Bảo Đại không còn cầm quyền từ lâu nên Chính phủ Lâm thời là Chính phủ duy nhất hợp pháp. Đối với Mỹ, Hồ Chí Minh cố gắng thuyết phục Mỹ tiếp tục chính sách chống thực dân của Mỹ đối với Đông Dương. Ông tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là một phái viên của Quốc tế Cộng sản mà là một người Quốc gia - Xã hội mong muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của ngoại bang. | Từ khi nào thì chính phủ của Bác Hồ được thành lập? | {
"text": [
"ngày 16 và 17-8-1945"
],
"answer_start": [
189
]
} | false | null |
0138-0023-0003 | uit_027193 | Chiến tranh Đông Dương | Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Minh thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam được thành lập tại Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào. Thời điểm đó Hồ Chí Minh ít được biết đến còn Chính phủ của ông chưa được nước nào công nhận. Ông cảm thấy phải tìm cách làm cho Đồng Minh chú ý đến Chính phủ của ông trước khi quân đội của họ vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật. Cùng thời điểm đó, Bảo Đại cũng gửi cho lãnh đạo các nước Đồng Minh lời kêu gọi công nhận nền độc lập của Việt Nam. Điều đó làm Hồ Chí Minh lo ngại vì lời kêu gọi này đã tăng cường địa vị hợp pháp của Bảo Đại. Theo Hồ Chí Minh, Bảo Đại không còn cầm quyền từ lâu nên Chính phủ Lâm thời là Chính phủ duy nhất hợp pháp. Đối với Mỹ, Hồ Chí Minh cố gắng thuyết phục Mỹ tiếp tục chính sách chống thực dân của Mỹ đối với Đông Dương. Ông tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là một phái viên của Quốc tế Cộng sản mà là một người Quốc gia - Xã hội mong muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của ngoại bang. | Để hợp pháp hóa chính quyền của mình, vua Bảo Đại đã làm gì? | {
"text": [
"Bảo Đại cũng gửi cho lãnh đạo các nước Đồng Minh lời kêu gọi công nhận nền độc lập của Việt Nam"
],
"answer_start": [
474
]
} | false | null |
0138-0023-0004 | uit_027194 | Chiến tranh Đông Dương | Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Minh thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam được thành lập tại Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào. Thời điểm đó Hồ Chí Minh ít được biết đến còn Chính phủ của ông chưa được nước nào công nhận. Ông cảm thấy phải tìm cách làm cho Đồng Minh chú ý đến Chính phủ của ông trước khi quân đội của họ vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật. Cùng thời điểm đó, Bảo Đại cũng gửi cho lãnh đạo các nước Đồng Minh lời kêu gọi công nhận nền độc lập của Việt Nam. Điều đó làm Hồ Chí Minh lo ngại vì lời kêu gọi này đã tăng cường địa vị hợp pháp của Bảo Đại. Theo Hồ Chí Minh, Bảo Đại không còn cầm quyền từ lâu nên Chính phủ Lâm thời là Chính phủ duy nhất hợp pháp. Đối với Mỹ, Hồ Chí Minh cố gắng thuyết phục Mỹ tiếp tục chính sách chống thực dân của Mỹ đối với Đông Dương. Ông tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là một phái viên của Quốc tế Cộng sản mà là một người Quốc gia - Xã hội mong muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của ngoại bang. | Để quân Đồng Minh công nhập Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh phải làm gì? | {
"text": [
"tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là một phái viên của Quốc tế Cộng sản mà là một người Quốc gia - Xã hội mong muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của ngoại bang"
],
"answer_start": [
886
]
} | false | null |
0138-0023-0005 | uit_027195 | Chiến tranh Đông Dương | Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Minh thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam được thành lập tại Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào. Thời điểm đó Hồ Chí Minh ít được biết đến còn Chính phủ của ông chưa được nước nào công nhận. Ông cảm thấy phải tìm cách làm cho Đồng Minh chú ý đến Chính phủ của ông trước khi quân đội của họ vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật. Cùng thời điểm đó, Bảo Đại cũng gửi cho lãnh đạo các nước Đồng Minh lời kêu gọi công nhận nền độc lập của Việt Nam. Điều đó làm Hồ Chí Minh lo ngại vì lời kêu gọi này đã tăng cường địa vị hợp pháp của Bảo Đại. Theo Hồ Chí Minh, Bảo Đại không còn cầm quyền từ lâu nên Chính phủ Lâm thời là Chính phủ duy nhất hợp pháp. Đối với Mỹ, Hồ Chí Minh cố gắng thuyết phục Mỹ tiếp tục chính sách chống thực dân của Mỹ đối với Đông Dương. Ông tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là một phái viên của Quốc tế Cộng sản mà là một người Quốc gia - Xã hội mong muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của ngoại bang. | Thân cận của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tổ chức nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam"
],
"answer_start": [
118
]
} |
0138-0023-0006 | uit_027196 | Chiến tranh Đông Dương | Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Minh thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam được thành lập tại Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào. Thời điểm đó Hồ Chí Minh ít được biết đến còn Chính phủ của ông chưa được nước nào công nhận. Ông cảm thấy phải tìm cách làm cho Đồng Minh chú ý đến Chính phủ của ông trước khi quân đội của họ vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật. Cùng thời điểm đó, Bảo Đại cũng gửi cho lãnh đạo các nước Đồng Minh lời kêu gọi công nhận nền độc lập của Việt Nam. Điều đó làm Hồ Chí Minh lo ngại vì lời kêu gọi này đã tăng cường địa vị hợp pháp của Bảo Đại. Theo Hồ Chí Minh, Bảo Đại không còn cầm quyền từ lâu nên Chính phủ Lâm thời là Chính phủ duy nhất hợp pháp. Đối với Mỹ, Hồ Chí Minh cố gắng thuyết phục Mỹ tiếp tục chính sách chống thực dân của Mỹ đối với Đông Dương. Ông tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là một phái viên của Quốc tế Cộng sản mà là một người Quốc gia - Xã hội mong muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của ngoại bang. | Từ khi nào thì chính phủ của Mỹ được thành lập? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"ngày 16 và 17-8-1945"
],
"answer_start": [
189
]
} |
0138-0023-0007 | uit_027197 | Chiến tranh Đông Dương | Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Minh thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam được thành lập tại Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào. Thời điểm đó Hồ Chí Minh ít được biết đến còn Chính phủ của ông chưa được nước nào công nhận. Ông cảm thấy phải tìm cách làm cho Đồng Minh chú ý đến Chính phủ của ông trước khi quân đội của họ vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật. Cùng thời điểm đó, Bảo Đại cũng gửi cho lãnh đạo các nước Đồng Minh lời kêu gọi công nhận nền độc lập của Việt Nam. Điều đó làm Hồ Chí Minh lo ngại vì lời kêu gọi này đã tăng cường địa vị hợp pháp của Bảo Đại. Theo Hồ Chí Minh, Bảo Đại không còn cầm quyền từ lâu nên Chính phủ Lâm thời là Chính phủ duy nhất hợp pháp. Đối với Mỹ, Hồ Chí Minh cố gắng thuyết phục Mỹ tiếp tục chính sách chống thực dân của Mỹ đối với Đông Dương. Ông tìm cách làm Mỹ tin rằng ông không phải là một phái viên của Quốc tế Cộng sản mà là một người Quốc gia - Xã hội mong muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của ngoại bang. | Để phát triển chính quyền của mình, vua Bảo Đại đã làm gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bảo Đại cũng gửi cho lãnh đạo các nước Đồng Minh lời kêu gọi công nhận nền độc lập của Việt Nam"
],
"answer_start": [
474
]
} |
0138-0024-0001 | uit_027198 | Chiến tranh Đông Dương | Thông qua OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi 9 bức điện cho Chính phủ Mỹ, bao gồm cả bốn bức thư tay gửi trực tiếp cho Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đề nghị Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Lâm thời, đồng thời Mỹ và Chính phủ Lâm thời sẽ có đại diện trong Ủy ban Liên tịch các nước Đồng Minh giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam. Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, đồng thời khuyến khích các nước Đồng Minh công nhận Chính phủ Lâm thời là đại diện duy nhất và hợp pháp của Việt Nam trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Việt Nam. Việt Minh lo ngại việc không được các nước Đồng Minh công nhận sẽ làm suy yếu địa vị lãnh đạo của họ và có lợi cho Việt Cách, Việt Quốc trong việc thành lập chính phủ của các lực lượng này. Hồ Chí Minh nói với chỉ huy OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế vì đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Ông không thấy có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ chức này cũng không có hành động gì vì nền độc lập của các dân tộc thuộc địa. Trước mắt, ông đặt nhiều tin tưởng vào sự giúp đỡ của Mỹ trước khi có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Liên Xô. Hồ Chí Minh giải thích rằng: Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, "bù nhìn của Moscow" vì ông đã ở Moscow nhiều năm, nhưng ông khẳng định mình không phải là người cộng sản theo cách mà Mỹ hiểu, mà ông là nhà cách mạng hoạt động vì độc lập dân tộc. Tuy nhiên chính phủ Mỹ không đáp lại nguyện vọng của Hồ Chí Minh. Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên tình báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng gửi thư cho Stalin đề nghị Liên Xô giúp đỡ cách mạng Việt Nam và công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng không được hồi đáp. Vào thời điểm này trọng tâm của Liên Xô là Đông Âu và khôi phục Liên Xô sau chiến tranh, chứ không phải là Việt Nam. Hơn nữa Mỹ đang lôi kéo các nước Châu Âu thành lập khối phòng thủ Châu Âu chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản nên Liên Xô không muốn làm mất lòng Pháp. Mặt khác Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ Chí Minh và cho rằng ông là “Tito phương Đông’’, tức là một người cộng sản theo chủ nghĩa dân tộc, chứ không phải là người cộng sản quốc tế theo chủ nghĩa Stalin. | Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh cố gắng tạo một mối quan hệ ngoại giao với Mỹ? | {
"text": [
"Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam"
],
"answer_start": [
340
]
} | false | null |
0138-0024-0002 | uit_027199 | Chiến tranh Đông Dương | Thông qua OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi 9 bức điện cho Chính phủ Mỹ, bao gồm cả bốn bức thư tay gửi trực tiếp cho Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đề nghị Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Lâm thời, đồng thời Mỹ và Chính phủ Lâm thời sẽ có đại diện trong Ủy ban Liên tịch các nước Đồng Minh giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam. Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, đồng thời khuyến khích các nước Đồng Minh công nhận Chính phủ Lâm thời là đại diện duy nhất và hợp pháp của Việt Nam trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Việt Nam. Việt Minh lo ngại việc không được các nước Đồng Minh công nhận sẽ làm suy yếu địa vị lãnh đạo của họ và có lợi cho Việt Cách, Việt Quốc trong việc thành lập chính phủ của các lực lượng này. Hồ Chí Minh nói với chỉ huy OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế vì đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Ông không thấy có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ chức này cũng không có hành động gì vì nền độc lập của các dân tộc thuộc địa. Trước mắt, ông đặt nhiều tin tưởng vào sự giúp đỡ của Mỹ trước khi có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Liên Xô. Hồ Chí Minh giải thích rằng: Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, "bù nhìn của Moscow" vì ông đã ở Moscow nhiều năm, nhưng ông khẳng định mình không phải là người cộng sản theo cách mà Mỹ hiểu, mà ông là nhà cách mạng hoạt động vì độc lập dân tộc. Tuy nhiên chính phủ Mỹ không đáp lại nguyện vọng của Hồ Chí Minh. Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên tình báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng gửi thư cho Stalin đề nghị Liên Xô giúp đỡ cách mạng Việt Nam và công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng không được hồi đáp. Vào thời điểm này trọng tâm của Liên Xô là Đông Âu và khôi phục Liên Xô sau chiến tranh, chứ không phải là Việt Nam. Hơn nữa Mỹ đang lôi kéo các nước Châu Âu thành lập khối phòng thủ Châu Âu chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản nên Liên Xô không muốn làm mất lòng Pháp. Mặt khác Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ Chí Minh và cho rằng ông là “Tito phương Đông’’, tức là một người cộng sản theo chủ nghĩa dân tộc, chứ không phải là người cộng sản quốc tế theo chủ nghĩa Stalin. | Việt Minh liên hệ với Mỹ thông qua tổ chức nào? | {
"text": [
"OSS"
],
"answer_start": [
10
]
} | false | null |
0138-0024-0003 | uit_027200 | Chiến tranh Đông Dương | Thông qua OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi 9 bức điện cho Chính phủ Mỹ, bao gồm cả bốn bức thư tay gửi trực tiếp cho Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đề nghị Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Lâm thời, đồng thời Mỹ và Chính phủ Lâm thời sẽ có đại diện trong Ủy ban Liên tịch các nước Đồng Minh giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam. Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, đồng thời khuyến khích các nước Đồng Minh công nhận Chính phủ Lâm thời là đại diện duy nhất và hợp pháp của Việt Nam trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Việt Nam. Việt Minh lo ngại việc không được các nước Đồng Minh công nhận sẽ làm suy yếu địa vị lãnh đạo của họ và có lợi cho Việt Cách, Việt Quốc trong việc thành lập chính phủ của các lực lượng này. Hồ Chí Minh nói với chỉ huy OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế vì đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Ông không thấy có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ chức này cũng không có hành động gì vì nền độc lập của các dân tộc thuộc địa. Trước mắt, ông đặt nhiều tin tưởng vào sự giúp đỡ của Mỹ trước khi có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Liên Xô. Hồ Chí Minh giải thích rằng: Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, "bù nhìn của Moscow" vì ông đã ở Moscow nhiều năm, nhưng ông khẳng định mình không phải là người cộng sản theo cách mà Mỹ hiểu, mà ông là nhà cách mạng hoạt động vì độc lập dân tộc. Tuy nhiên chính phủ Mỹ không đáp lại nguyện vọng của Hồ Chí Minh. Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên tình báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng gửi thư cho Stalin đề nghị Liên Xô giúp đỡ cách mạng Việt Nam và công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng không được hồi đáp. Vào thời điểm này trọng tâm của Liên Xô là Đông Âu và khôi phục Liên Xô sau chiến tranh, chứ không phải là Việt Nam. Hơn nữa Mỹ đang lôi kéo các nước Châu Âu thành lập khối phòng thủ Châu Âu chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản nên Liên Xô không muốn làm mất lòng Pháp. Mặt khác Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ Chí Minh và cho rằng ông là “Tito phương Đông’’, tức là một người cộng sản theo chủ nghĩa dân tộc, chứ không phải là người cộng sản quốc tế theo chủ nghĩa Stalin. | Vì sao Mỹ lại không đồng ý hợp tác với Chủ tịch Hồ Chí Minh? | {
"text": [
"Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, \"bù nhìn của Moscow\" vì ông đã ở Moscow nhiều năm"
],
"answer_start": [
1439
]
} | false | null |
0138-0024-0004 | uit_027201 | Chiến tranh Đông Dương | Thông qua OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi 9 bức điện cho Chính phủ Mỹ, bao gồm cả bốn bức thư tay gửi trực tiếp cho Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đề nghị Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Lâm thời, đồng thời Mỹ và Chính phủ Lâm thời sẽ có đại diện trong Ủy ban Liên tịch các nước Đồng Minh giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam. Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, đồng thời khuyến khích các nước Đồng Minh công nhận Chính phủ Lâm thời là đại diện duy nhất và hợp pháp của Việt Nam trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Việt Nam. Việt Minh lo ngại việc không được các nước Đồng Minh công nhận sẽ làm suy yếu địa vị lãnh đạo của họ và có lợi cho Việt Cách, Việt Quốc trong việc thành lập chính phủ của các lực lượng này. Hồ Chí Minh nói với chỉ huy OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế vì đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Ông không thấy có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ chức này cũng không có hành động gì vì nền độc lập của các dân tộc thuộc địa. Trước mắt, ông đặt nhiều tin tưởng vào sự giúp đỡ của Mỹ trước khi có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Liên Xô. Hồ Chí Minh giải thích rằng: Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, "bù nhìn của Moscow" vì ông đã ở Moscow nhiều năm, nhưng ông khẳng định mình không phải là người cộng sản theo cách mà Mỹ hiểu, mà ông là nhà cách mạng hoạt động vì độc lập dân tộc. Tuy nhiên chính phủ Mỹ không đáp lại nguyện vọng của Hồ Chí Minh. Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên tình báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng gửi thư cho Stalin đề nghị Liên Xô giúp đỡ cách mạng Việt Nam và công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng không được hồi đáp. Vào thời điểm này trọng tâm của Liên Xô là Đông Âu và khôi phục Liên Xô sau chiến tranh, chứ không phải là Việt Nam. Hơn nữa Mỹ đang lôi kéo các nước Châu Âu thành lập khối phòng thủ Châu Âu chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản nên Liên Xô không muốn làm mất lòng Pháp. Mặt khác Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ Chí Minh và cho rằng ông là “Tito phương Đông’’, tức là một người cộng sản theo chủ nghĩa dân tộc, chứ không phải là người cộng sản quốc tế theo chủ nghĩa Stalin. | Con đường duy nhất mà Chủ tịch Hồ Chí Minh có thể đi vì nền độc lập của đất nước là con đường nào? | {
"text": [
"tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế"
],
"answer_start": [
1000
]
} | false | null |
0138-0024-0005 | uit_027202 | Chiến tranh Đông Dương | Thông qua OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi 9 bức điện cho Chính phủ Mỹ, bao gồm cả bốn bức thư tay gửi trực tiếp cho Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đề nghị Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Lâm thời, đồng thời Mỹ và Chính phủ Lâm thời sẽ có đại diện trong Ủy ban Liên tịch các nước Đồng Minh giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam. Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, đồng thời khuyến khích các nước Đồng Minh công nhận Chính phủ Lâm thời là đại diện duy nhất và hợp pháp của Việt Nam trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Việt Nam. Việt Minh lo ngại việc không được các nước Đồng Minh công nhận sẽ làm suy yếu địa vị lãnh đạo của họ và có lợi cho Việt Cách, Việt Quốc trong việc thành lập chính phủ của các lực lượng này. Hồ Chí Minh nói với chỉ huy OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế vì đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Ông không thấy có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ chức này cũng không có hành động gì vì nền độc lập của các dân tộc thuộc địa. Trước mắt, ông đặt nhiều tin tưởng vào sự giúp đỡ của Mỹ trước khi có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Liên Xô. Hồ Chí Minh giải thích rằng: Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, "bù nhìn của Moscow" vì ông đã ở Moscow nhiều năm, nhưng ông khẳng định mình không phải là người cộng sản theo cách mà Mỹ hiểu, mà ông là nhà cách mạng hoạt động vì độc lập dân tộc. Tuy nhiên chính phủ Mỹ không đáp lại nguyện vọng của Hồ Chí Minh. Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên tình báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng gửi thư cho Stalin đề nghị Liên Xô giúp đỡ cách mạng Việt Nam và công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng không được hồi đáp. Vào thời điểm này trọng tâm của Liên Xô là Đông Âu và khôi phục Liên Xô sau chiến tranh, chứ không phải là Việt Nam. Hơn nữa Mỹ đang lôi kéo các nước Châu Âu thành lập khối phòng thủ Châu Âu chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản nên Liên Xô không muốn làm mất lòng Pháp. Mặt khác Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ Chí Minh và cho rằng ông là “Tito phương Đông’’, tức là một người cộng sản theo chủ nghĩa dân tộc, chứ không phải là người cộng sản quốc tế theo chủ nghĩa Stalin. | Ngoài lý do sợ mất lòng Pháp, còn có lý do nào để Liên Xô không giúp đỡ Chính phủ của Hồ Chính Minh? | {
"text": [
"Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ Chí Minh và cho rằng ông là “Tito phương Đông’’"
],
"answer_start": [
2291
]
} | false | null |
0138-0024-0006 | uit_027203 | Chiến tranh Đông Dương | Thông qua OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi 9 bức điện cho Chính phủ Mỹ, bao gồm cả bốn bức thư tay gửi trực tiếp cho Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đề nghị Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Lâm thời, đồng thời Mỹ và Chính phủ Lâm thời sẽ có đại diện trong Ủy ban Liên tịch các nước Đồng Minh giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam. Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, đồng thời khuyến khích các nước Đồng Minh công nhận Chính phủ Lâm thời là đại diện duy nhất và hợp pháp của Việt Nam trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Việt Nam. Việt Minh lo ngại việc không được các nước Đồng Minh công nhận sẽ làm suy yếu địa vị lãnh đạo của họ và có lợi cho Việt Cách, Việt Quốc trong việc thành lập chính phủ của các lực lượng này. Hồ Chí Minh nói với chỉ huy OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế vì đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Ông không thấy có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ chức này cũng không có hành động gì vì nền độc lập của các dân tộc thuộc địa. Trước mắt, ông đặt nhiều tin tưởng vào sự giúp đỡ của Mỹ trước khi có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Liên Xô. Hồ Chí Minh giải thích rằng: Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, "bù nhìn của Moscow" vì ông đã ở Moscow nhiều năm, nhưng ông khẳng định mình không phải là người cộng sản theo cách mà Mỹ hiểu, mà ông là nhà cách mạng hoạt động vì độc lập dân tộc. Tuy nhiên chính phủ Mỹ không đáp lại nguyện vọng của Hồ Chí Minh. Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên tình báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng gửi thư cho Stalin đề nghị Liên Xô giúp đỡ cách mạng Việt Nam và công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng không được hồi đáp. Vào thời điểm này trọng tâm của Liên Xô là Đông Âu và khôi phục Liên Xô sau chiến tranh, chứ không phải là Việt Nam. Hơn nữa Mỹ đang lôi kéo các nước Châu Âu thành lập khối phòng thủ Châu Âu chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản nên Liên Xô không muốn làm mất lòng Pháp. Mặt khác Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ Chí Minh và cho rằng ông là “Tito phương Đông’’, tức là một người cộng sản theo chủ nghĩa dân tộc, chứ không phải là người cộng sản quốc tế theo chủ nghĩa Stalin. | Vì sao Mỹ cố gắng tạo một mối quan hệ ngoại giao với Chủ tịch Hồ Chí Minh? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam"
],
"answer_start": [
340
]
} |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.