id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0138-0024-0007
uit_027204
Chiến tranh Đông Dương
Thông qua OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi 9 bức điện cho Chính phủ Mỹ, bao gồm cả bốn bức thư tay gửi trực tiếp cho Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đề nghị Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Lâm thời, đồng thời Mỹ và Chính phủ Lâm thời sẽ có đại diện trong Ủy ban Liên tịch các nước Đồng Minh giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam. Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, đồng thời khuyến khích các nước Đồng Minh công nhận Chính phủ Lâm thời là đại diện duy nhất và hợp pháp của Việt Nam trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Việt Nam. Việt Minh lo ngại việc không được các nước Đồng Minh công nhận sẽ làm suy yếu địa vị lãnh đạo của họ và có lợi cho Việt Cách, Việt Quốc trong việc thành lập chính phủ của các lực lượng này. Hồ Chí Minh nói với chỉ huy OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế vì đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Ông không thấy có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ chức này cũng không có hành động gì vì nền độc lập của các dân tộc thuộc địa. Trước mắt, ông đặt nhiều tin tưởng vào sự giúp đỡ của Mỹ trước khi có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Liên Xô. Hồ Chí Minh giải thích rằng: Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, "bù nhìn của Moscow" vì ông đã ở Moscow nhiều năm, nhưng ông khẳng định mình không phải là người cộng sản theo cách mà Mỹ hiểu, mà ông là nhà cách mạng hoạt động vì độc lập dân tộc. Tuy nhiên chính phủ Mỹ không đáp lại nguyện vọng của Hồ Chí Minh. Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên tình báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng gửi thư cho Stalin đề nghị Liên Xô giúp đỡ cách mạng Việt Nam và công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng không được hồi đáp. Vào thời điểm này trọng tâm của Liên Xô là Đông Âu và khôi phục Liên Xô sau chiến tranh, chứ không phải là Việt Nam. Hơn nữa Mỹ đang lôi kéo các nước Châu Âu thành lập khối phòng thủ Châu Âu chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản nên Liên Xô không muốn làm mất lòng Pháp. Mặt khác Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ Chí Minh và cho rằng ông là “Tito phương Đông’’, tức là một người cộng sản theo chủ nghĩa dân tộc, chứ không phải là người cộng sản quốc tế theo chủ nghĩa Stalin.
Trung quốc liên hệ với Mỹ thông qua tổ chức nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "OSS" ], "answer_start": [ 10 ] }
0138-0024-0008
uit_027205
Chiến tranh Đông Dương
Thông qua OSS, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi 9 bức điện cho Chính phủ Mỹ, bao gồm cả bốn bức thư tay gửi trực tiếp cho Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đề nghị Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Lâm thời, đồng thời Mỹ và Chính phủ Lâm thời sẽ có đại diện trong Ủy ban Liên tịch các nước Đồng Minh giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam. Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương vì hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, đồng thời khuyến khích các nước Đồng Minh công nhận Chính phủ Lâm thời là đại diện duy nhất và hợp pháp của Việt Nam trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Việt Nam. Việt Minh lo ngại việc không được các nước Đồng Minh công nhận sẽ làm suy yếu địa vị lãnh đạo của họ và có lợi cho Việt Cách, Việt Quốc trong việc thành lập chính phủ của các lực lượng này. Hồ Chí Minh nói với chỉ huy OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế vì đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Ông không thấy có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ chức này cũng không có hành động gì vì nền độc lập của các dân tộc thuộc địa. Trước mắt, ông đặt nhiều tin tưởng vào sự giúp đỡ của Mỹ trước khi có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Liên Xô. Hồ Chí Minh giải thích rằng: Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, "bù nhìn của Moscow" vì ông đã ở Moscow nhiều năm, nhưng ông khẳng định mình không phải là người cộng sản theo cách mà Mỹ hiểu, mà ông là nhà cách mạng hoạt động vì độc lập dân tộc. Tuy nhiên chính phủ Mỹ không đáp lại nguyện vọng của Hồ Chí Minh. Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên tình báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng gửi thư cho Stalin đề nghị Liên Xô giúp đỡ cách mạng Việt Nam và công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng không được hồi đáp. Vào thời điểm này trọng tâm của Liên Xô là Đông Âu và khôi phục Liên Xô sau chiến tranh, chứ không phải là Việt Nam. Hơn nữa Mỹ đang lôi kéo các nước Châu Âu thành lập khối phòng thủ Châu Âu chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản nên Liên Xô không muốn làm mất lòng Pháp. Mặt khác Stalin cũng chưa biết gì nhiều về Hồ Chí Minh và cho rằng ông là “Tito phương Đông’’, tức là một người cộng sản theo chủ nghĩa dân tộc, chứ không phải là người cộng sản quốc tế theo chủ nghĩa Stalin.
Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại không đồng ý hợp tác với Mỹ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Người Mỹ xem ông là một người quốc tế cộng sản, \"bù nhìn của Moscow\" vì ông đã ở Moscow nhiều năm" ], "answer_start": [ 1439 ] }
0138-0025-0001
uit_027206
Chiến tranh Đông Dương
Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ
Khi nào Nhật trao quyền lãnh đạo Nam Kỳ cho người Việt?
{ "text": [ "ngày 14/8/1945" ], "answer_start": [ 38 ] }
false
null
0138-0025-0002
uit_027207
Chiến tranh Đông Dương
Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ
Vì sao Mặt trận Quốc gia Thống nhất lại chuyển nhượng quyền tiếp quản Nam Kỳ cho Việt Minh?
{ "text": [ "vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật" ], "answer_start": [ 694 ] }
false
null
0138-0025-0003
uit_027208
Chiến tranh Đông Dương
Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ
Chính quyền quản lý Nam Kỳ của Việt Minh được thành lập vào thời gian nào?
{ "text": [ "Ngày 25/8/1945" ], "answer_start": [ 1036 ] }
false
null
0138-0025-0004
uit_027209
Chiến tranh Đông Dương
Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ
Kỳ bộ Việt Minh bao gồm những đảng phái nào?
{ "text": [ "Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn" ], "answer_start": [ 1416 ] }
false
null
0138-0025-0005
uit_027210
Chiến tranh Đông Dương
Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ
Khi nào người Việt trao quyền lãnh đạo Nam Kỳ cho Nhật?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 14/8/1945" ], "answer_start": [ 38 ] }
0138-0025-0006
uit_027211
Chiến tranh Đông Dương
Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ
Vì sao Mặt trận Quốc gia Thống nhất lại chuyển nhượng quyền tiếp quản Việt Minh cho Nam Kỳ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật" ], "answer_start": [ 694 ] }
0138-0025-0007
uit_027212
Chiến tranh Đông Dương
Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ
Chính quyền quản lý Việt Nam của Việt Minh được thành lập vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ngày 25/8/1945" ], "answer_start": [ 1036 ] }
0138-0025-0008
uit_027213
Chiến tranh Đông Dương
Tại miền Nam, sau khi đảo chính Pháp, ngày 14/8/1945, Nhật cho phép Bảo Đại cử một Khâm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vào các vị trí trong bộ máy chính quyền do các viên chức dân sự Pháp đã bị Nhật tống giam. Ngày 16/8/1945, người Việt tiếp quản Sài Gòn. Điều này được chào đón như một cuộc cách mạng. Ngày 19/8/1945, Khâm sai Nguyễn Văn Sâm đến Sài Gòn. Nhật chuyển giao vũ khí cho lực lượng Cách mạng và các đảng phái thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất. Trong cuộc họp ngày 22/8/1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giàu thuyết phục các đảng phái trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh vì Mặt trận có thể bị Đồng Minh xem là một tổ chức thân Nhật còn Việt Minh lại đang thuộc phe đồng minh (trước đó đã hợp tác với tình báo quân sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngày 23/8/1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rút lui, nhường quyền lãnh đạo cho Việt Minh thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ngày 25/8/1945, tại Sài Gòn, Việt Minh tuyên bố thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ gồm 9 người đều là thành viên Việt Minh. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra tuyên bố họ là bộ phận hành chính ở phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, theo lệnh của Chính phủ lâm thời Trung ương, Ủy ban hành chính Nam Bộ hợp tác với Kỳ bộ Việt Minh gồm đại biểu các đảng phái: Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn họp bàn thành lập Ủy ban nhân dân Nam Bộ
Kỳ bộ Đông Dương cộng sản bao gồm những đảng phái nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Đông Dương cộng sản, Tân Dân chủ, Tổng công đoàn, Thanh niên Tiền phong, Việt Nam quốc gia, Cao Đài hợp nhất, Việt Nam Cứu quốc đoàn (Kỳ bộ cũ của Việt Minh), Quốc gia độc lập, Công giáo, Thanh niên nghĩa dũng đoàn" ], "answer_start": [ 1416 ] }
0138-0026-0001
uit_027214
Chiến tranh Đông Dương
Ở Hà Nội, các sinh viên cánh tả tổ chức biểu tình với danh nghĩa Tổng hội sinh viên kêu gọi Bảo Đại thoái vị, thành lập nền cộng hòa dưới sự bảo trợ của Việt Minh, yêu cầu Việt Minh thảo luận với tất cả các đảng phái để thành lập chính phủ lâm thời, đồng thời kêu gọi nhân dân và các đảng phái ủng hộ chính phủ Lâm thời bảo vệ nền độc lập của đất nước. Việt Minh phát động công nhân, người dân cướp chính quyền trên toàn quốc. Trước áp lực đó, Bảo Đại mời Việt Minh thành lập một chính phủ mới dưới quyền ông thay thế chính phủ Trần Trọng Kim.
Mục đích của các cuộc biểu tình của sinh viên là gì?
{ "text": [ "kêu gọi Bảo Đại thoái vị, thành lập nền cộng hòa dưới sự bảo trợ của Việt Minh" ], "answer_start": [ 84 ] }
false
null
0138-0026-0002
uit_027215
Chiến tranh Đông Dương
Ở Hà Nội, các sinh viên cánh tả tổ chức biểu tình với danh nghĩa Tổng hội sinh viên kêu gọi Bảo Đại thoái vị, thành lập nền cộng hòa dưới sự bảo trợ của Việt Minh, yêu cầu Việt Minh thảo luận với tất cả các đảng phái để thành lập chính phủ lâm thời, đồng thời kêu gọi nhân dân và các đảng phái ủng hộ chính phủ Lâm thời bảo vệ nền độc lập của đất nước. Việt Minh phát động công nhân, người dân cướp chính quyền trên toàn quốc. Trước áp lực đó, Bảo Đại mời Việt Minh thành lập một chính phủ mới dưới quyền ông thay thế chính phủ Trần Trọng Kim.
Các sinh viên cánh tả Hà Nội đã đưa ra yêu cầu gì đối với Việt Minh?
{ "text": [ "yêu cầu Việt Minh thảo luận với tất cả các đảng phái để thành lập chính phủ lâm thờ" ], "answer_start": [ 164 ] }
false
null
0138-0026-0003
uit_027216
Chiến tranh Đông Dương
Ở Hà Nội, các sinh viên cánh tả tổ chức biểu tình với danh nghĩa Tổng hội sinh viên kêu gọi Bảo Đại thoái vị, thành lập nền cộng hòa dưới sự bảo trợ của Việt Minh, yêu cầu Việt Minh thảo luận với tất cả các đảng phái để thành lập chính phủ lâm thời, đồng thời kêu gọi nhân dân và các đảng phái ủng hộ chính phủ Lâm thời bảo vệ nền độc lập của đất nước. Việt Minh phát động công nhân, người dân cướp chính quyền trên toàn quốc. Trước áp lực đó, Bảo Đại mời Việt Minh thành lập một chính phủ mới dưới quyền ông thay thế chính phủ Trần Trọng Kim.
Việt Minh đã làm gì để tạo nên áp lực cho chính quyền của Bảo Đại?
{ "text": [ "Việt Minh phát động công nhân, người dân cướp chính quyền trên toàn quốc" ], "answer_start": [ 353 ] }
false
null
0138-0026-0004
uit_027217
Chiến tranh Đông Dương
Ở Hà Nội, các sinh viên cánh tả tổ chức biểu tình với danh nghĩa Tổng hội sinh viên kêu gọi Bảo Đại thoái vị, thành lập nền cộng hòa dưới sự bảo trợ của Việt Minh, yêu cầu Việt Minh thảo luận với tất cả các đảng phái để thành lập chính phủ lâm thời, đồng thời kêu gọi nhân dân và các đảng phái ủng hộ chính phủ Lâm thời bảo vệ nền độc lập của đất nước. Việt Minh phát động công nhân, người dân cướp chính quyền trên toàn quốc. Trước áp lực đó, Bảo Đại mời Việt Minh thành lập một chính phủ mới dưới quyền ông thay thế chính phủ Trần Trọng Kim.
Dưới sự ảnh hưởng của việc đấu tranh của sinh viên và áp lực của Việt Minh, Bảo Đại đã có quyết định gì?
{ "text": [ "Bảo Đại mời Việt Minh thành lập một chính phủ mới dưới quyền ông thay thế chính phủ Trần Trọng Kim" ], "answer_start": [ 444 ] }
false
null
0138-0026-0005
uit_027218
Chiến tranh Đông Dương
Ở Hà Nội, các sinh viên cánh tả tổ chức biểu tình với danh nghĩa Tổng hội sinh viên kêu gọi Bảo Đại thoái vị, thành lập nền cộng hòa dưới sự bảo trợ của Việt Minh, yêu cầu Việt Minh thảo luận với tất cả các đảng phái để thành lập chính phủ lâm thời, đồng thời kêu gọi nhân dân và các đảng phái ủng hộ chính phủ Lâm thời bảo vệ nền độc lập của đất nước. Việt Minh phát động công nhân, người dân cướp chính quyền trên toàn quốc. Trước áp lực đó, Bảo Đại mời Việt Minh thành lập một chính phủ mới dưới quyền ông thay thế chính phủ Trần Trọng Kim.
Việt Minh đã đưa ra yêu cầu gì đối với các sinh viên cánh tả Hà Nội?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "yêu cầu Việt Minh thảo luận với tất cả các đảng phái để thành lập chính phủ lâm thờ" ], "answer_start": [ 164 ] }
0138-0027-0001
uit_027219
Chiến tranh Đông Dương
Tháng 5/1945, các thành viên của các đảng Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Dân chính Đảng thân Nhật và Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) gặp nhau tại Trung Quốc để thành lập một liên minh đặc biệt nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm trong nước và nhóm lưu vong trong trường hợp Trung Quốc đưa quân vào Đông Dương. Đại Việt Dân chính Đảng sáp nhập vào Việt Nam Quốc dân Đảng. Khi Nhật tuyên bố đầu hàng vào tháng 8/1945, ở Việt Nam chỉ có lực lượng vũ trang của Đại Việt còn lực lượng vũ trang của Việt Nam Quốc dân Đảng vẫn còn ở Trung Quốc. Ngày 17/8/1945, Trương Tử Anh, Đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng, dẫn đầu một đơn vị 250 người hành quân vào Hà Nội. Tuy nhiên ngày 19/8/1945, lực lượng này đã không ngăn cản Việt Minh cướp chính quyền của phát-xít Nhật tại Hà Nội. Tối hôm đó, các đảng viên Đại Việt và Việt Quốc tổ chức họp nhưng không thống nhất được kế hoạch chống Việt Minh giành chính quyền. Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng. Quân đội của Đại Việt rút về phía Đông và phía Tây Hà Nội chờ diễn biến tình hình.
Nội dung thảo luận trong cuộc họp mặt của ba phe thế lực của Việt Nam vào tháng 5/1945 là gì?
{ "text": [ "thành lập một liên minh đặc biệt nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm trong nước và nhóm lưu vong trong trường hợp Trung Quốc đưa quân vào Đông Dương" ], "answer_start": [ 165 ] }
false
null
0138-0027-0002
uit_027220
Chiến tranh Đông Dương
Tháng 5/1945, các thành viên của các đảng Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Dân chính Đảng thân Nhật và Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) gặp nhau tại Trung Quốc để thành lập một liên minh đặc biệt nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm trong nước và nhóm lưu vong trong trường hợp Trung Quốc đưa quân vào Đông Dương. Đại Việt Dân chính Đảng sáp nhập vào Việt Nam Quốc dân Đảng. Khi Nhật tuyên bố đầu hàng vào tháng 8/1945, ở Việt Nam chỉ có lực lượng vũ trang của Đại Việt còn lực lượng vũ trang của Việt Nam Quốc dân Đảng vẫn còn ở Trung Quốc. Ngày 17/8/1945, Trương Tử Anh, Đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng, dẫn đầu một đơn vị 250 người hành quân vào Hà Nội. Tuy nhiên ngày 19/8/1945, lực lượng này đã không ngăn cản Việt Minh cướp chính quyền của phát-xít Nhật tại Hà Nội. Tối hôm đó, các đảng viên Đại Việt và Việt Quốc tổ chức họp nhưng không thống nhất được kế hoạch chống Việt Minh giành chính quyền. Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng. Quân đội của Đại Việt rút về phía Đông và phía Tây Hà Nội chờ diễn biến tình hình.
Ai là người lãnh đạo Đại Việt Quốc dân Đảng ngăn chặn Việt Minh cướp chính quyền của phát-xít Nhật?
{ "text": [ "Trương Tử Anh" ], "answer_start": [ 561 ] }
false
null
0138-0027-0003
uit_027221
Chiến tranh Đông Dương
Tháng 5/1945, các thành viên của các đảng Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Dân chính Đảng thân Nhật và Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) gặp nhau tại Trung Quốc để thành lập một liên minh đặc biệt nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm trong nước và nhóm lưu vong trong trường hợp Trung Quốc đưa quân vào Đông Dương. Đại Việt Dân chính Đảng sáp nhập vào Việt Nam Quốc dân Đảng. Khi Nhật tuyên bố đầu hàng vào tháng 8/1945, ở Việt Nam chỉ có lực lượng vũ trang của Đại Việt còn lực lượng vũ trang của Việt Nam Quốc dân Đảng vẫn còn ở Trung Quốc. Ngày 17/8/1945, Trương Tử Anh, Đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng, dẫn đầu một đơn vị 250 người hành quân vào Hà Nội. Tuy nhiên ngày 19/8/1945, lực lượng này đã không ngăn cản Việt Minh cướp chính quyền của phát-xít Nhật tại Hà Nội. Tối hôm đó, các đảng viên Đại Việt và Việt Quốc tổ chức họp nhưng không thống nhất được kế hoạch chống Việt Minh giành chính quyền. Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng. Quân đội của Đại Việt rút về phía Đông và phía Tây Hà Nội chờ diễn biến tình hình.
Hai tổ chức Đại Việt và Việt Quốc có hợp tác với nhau để ngăn chặn Việt Minh không?
{ "text": [ "không" ], "answer_start": [ 844 ] }
false
null
0138-0027-0004
uit_027222
Chiến tranh Đông Dương
Tháng 5/1945, các thành viên của các đảng Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Dân chính Đảng thân Nhật và Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) gặp nhau tại Trung Quốc để thành lập một liên minh đặc biệt nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm trong nước và nhóm lưu vong trong trường hợp Trung Quốc đưa quân vào Đông Dương. Đại Việt Dân chính Đảng sáp nhập vào Việt Nam Quốc dân Đảng. Khi Nhật tuyên bố đầu hàng vào tháng 8/1945, ở Việt Nam chỉ có lực lượng vũ trang của Đại Việt còn lực lượng vũ trang của Việt Nam Quốc dân Đảng vẫn còn ở Trung Quốc. Ngày 17/8/1945, Trương Tử Anh, Đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng, dẫn đầu một đơn vị 250 người hành quân vào Hà Nội. Tuy nhiên ngày 19/8/1945, lực lượng này đã không ngăn cản Việt Minh cướp chính quyền của phát-xít Nhật tại Hà Nội. Tối hôm đó, các đảng viên Đại Việt và Việt Quốc tổ chức họp nhưng không thống nhất được kế hoạch chống Việt Minh giành chính quyền. Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng. Quân đội của Đại Việt rút về phía Đông và phía Tây Hà Nội chờ diễn biến tình hình.
Vì sao lực lượng của Đại Việt không đủ để ngăn chặn Việt Minh?
{ "text": [ "Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng" ], "answer_start": [ 910 ] }
false
null
0138-0027-0005
uit_027223
Chiến tranh Đông Dương
Tháng 5/1945, các thành viên của các đảng Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Dân chính Đảng thân Nhật và Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) gặp nhau tại Trung Quốc để thành lập một liên minh đặc biệt nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm trong nước và nhóm lưu vong trong trường hợp Trung Quốc đưa quân vào Đông Dương. Đại Việt Dân chính Đảng sáp nhập vào Việt Nam Quốc dân Đảng. Khi Nhật tuyên bố đầu hàng vào tháng 8/1945, ở Việt Nam chỉ có lực lượng vũ trang của Đại Việt còn lực lượng vũ trang của Việt Nam Quốc dân Đảng vẫn còn ở Trung Quốc. Ngày 17/8/1945, Trương Tử Anh, Đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng, dẫn đầu một đơn vị 250 người hành quân vào Hà Nội. Tuy nhiên ngày 19/8/1945, lực lượng này đã không ngăn cản Việt Minh cướp chính quyền của phát-xít Nhật tại Hà Nội. Tối hôm đó, các đảng viên Đại Việt và Việt Quốc tổ chức họp nhưng không thống nhất được kế hoạch chống Việt Minh giành chính quyền. Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng. Quân đội của Đại Việt rút về phía Đông và phía Tây Hà Nội chờ diễn biến tình hình.
Vì sao lực lượng của Việt Minh không đủ để ngăn chặn Đại Việt?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng" ], "answer_start": [ 910 ] }
0138-0028-0001
uit_027224
Chiến tranh Đông Dương
Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do "Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: "Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.". Ông trở thành "công dân Vĩnh Thụy". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói "Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết "Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức".
Khi nào thì triều đại của vua Bảo Đại kết thúc?
{ "text": [ "ngày 25 tháng 8 năm 1945" ], "answer_start": [ 140 ] }
false
null
0138-0028-0002
uit_027225
Chiến tranh Đông Dương
Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do "Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: "Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.". Ông trở thành "công dân Vĩnh Thụy". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói "Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết "Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức".
Nếu Bảo Đại không thoái vị sẽ đẩy đất nước vào tình cảnh nào?
{ "text": [ "Nam Bắc phân tranh" ], "answer_start": [ 881 ] }
false
null
0138-0028-0003
uit_027226
Chiến tranh Đông Dương
Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do "Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: "Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.". Ông trở thành "công dân Vĩnh Thụy". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói "Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết "Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức".
Ai là người đã nói câu: "Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị"?
{ "text": [ "Bảo Đại" ], "answer_start": [ 166 ] }
false
null
0138-0028-0004
uit_027227
Chiến tranh Đông Dương
Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do "Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: "Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.". Ông trở thành "công dân Vĩnh Thụy". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói "Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết "Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức".
Tên thật của vua Bảo Đại là gì?
{ "text": [ "Vĩnh Thụy" ], "answer_start": [ 1801 ] }
false
null
0138-0028-0005
uit_027228
Chiến tranh Đông Dương
Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do "Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: "Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.". Ông trở thành "công dân Vĩnh Thụy". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói "Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết "Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức".
Chính phủ chính quyền của Việt Minh được thành lập vào thời gian nào?
{ "text": [ "Ngày 28 tháng 8" ], "answer_start": [ 1929 ] }
false
null
0138-0028-0006
uit_027229
Chiến tranh Đông Dương
Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do "Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: "Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.". Ông trở thành "công dân Vĩnh Thụy". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói "Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết "Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức".
Nếu Bảo Đại không thoái vị sẽ đẩy ông vào tình cảnh nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Nam Bắc phân tranh" ], "answer_start": [ 881 ] }
0138-0028-0007
uit_027230
Chiến tranh Đông Dương
Sáng ngày 23 tháng 8, hai phái viên của Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25 tháng 8 năm 1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông thoái vị với lý do "Hạnh phúc của dân Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đích ấy, Trẫm đã sẵn sàng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, và cũng vì mục đích ấy nên Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải có lợi cho Tổ quốc. Xét thấy điều bổ ích nhất cho Tổ quốc lúc này là sự đoàn kết toàn thể quốc dân, Trẫm đã tuyên bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghiêm trọng này rằng đoàn kết là sống mà chia rẽ là chết. Nay thấy nhiệt vọng dân chủ của quốc dân Bắc bộ lên quá cao, nếu Trẫm cứ ngồi yên mà đợi Quốc hội thì không thể nào tránh khỏi nạn Nam Bắc phân tranh, đã thống khổ cho quốc dân lại thuận tiện cho người ngoài lợi dụng, cho nên mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới công lao Liệt Thánh vào sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Hóa đến Hà Tiên, mặc dầu Trẫm hết sức bùi ngùi cho nỗi làm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dân được mấy tháng chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị để nhường quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính phủ dân chủ Cộng hòa...". Ông cũng yêu cầu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: "Đối với các đảng phái đã từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng không đi sát theo phong trào dân chúng, Trẫm mong chính phủ mới sẽ lấy sự ôn hòa xử trí để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quốc gia và tỏ rằng Chính phủ dân chủ cộng hòa nước ta đã xây đắp ở trên sự đoàn kết của toàn thể nhân dân.". Ông trở thành "công dân Vĩnh Thụy". Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói "Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị". Ngày 28 tháng 8 thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên cáo cho biết "Chính phủ lâm thời không phải là chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như có người đã lầm tưởng. Cũng không phải là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính đảng. Thật là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ cộng hòa chính thức".
Tên thứ ba của vua Bảo Đại là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Vĩnh Thụy" ], "answer_start": [ 1801 ] }
0138-0029-0001
uit_027231
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ "chủ nghĩa tư bản phát xít", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói "Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ".
Ngày nào là ngày Quốc Khánh của Việt Nam?
{ "text": [ "Ngày 2 tháng 9 năm 1945" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0138-0029-0002
uit_027232
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ "chủ nghĩa tư bản phát xít", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói "Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ".
Sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, cơ quan lãnh đạo chính quyền từ cấp tỉnh trở xuống có tên gọi là gì?
{ "text": [ "Ủy ban Nhân dân" ], "answer_start": [ 411 ] }
false
null
0138-0029-0003
uit_027233
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ "chủ nghĩa tư bản phát xít", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói "Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ".
Những vùng đất nào sẽ bị chính quyền tịch thu và chia lại?
{ "text": [ "công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít" ], "answer_start": [ 633 ] }
false
null
0138-0029-0004
uit_027234
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ "chủ nghĩa tư bản phát xít", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói "Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ".
Những hạn chế của việc thi hành chính sách cải cách của chính quyền Việt Minh là gì?
{ "text": [ "ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ \"chủ nghĩa tư bản phát xít\", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh" ], "answer_start": [ 1237 ] }
false
null
0138-0029-0005
uit_027235
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ "chủ nghĩa tư bản phát xít", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói "Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ".
Đất nươc Việt Nam sẽ sử dụng phương thức nào để tiến lên chủ nghĩa xã hội?
{ "text": [ "việc giảng dạy và thực hành dân chủ" ], "answer_start": [ 1646 ] }
false
null
0138-0029-0006
uit_027236
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ "chủ nghĩa tư bản phát xít", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói "Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ".
Ngày nào là ngày Quốc Khánh của Pháp?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ngày 2 tháng 9 năm 1945" ], "answer_start": [ 0 ] }
0138-0029-0007
uit_027237
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ "chủ nghĩa tư bản phát xít", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói "Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ".
Những vùng đất nào sẽ không bị chính quyền tịch thu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít" ], "answer_start": [ 633 ] }
0138-0029-0008
uit_027238
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ "chủ nghĩa tư bản phát xít", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói "Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ".
Những hạn chế của việc thi hành chính sách thống nhất của chính quyền Việt Minh là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ \"chủ nghĩa tư bản phát xít\", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh" ], "answer_start": [ 1237 ] }
0138-0029-0009
uit_027239
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không có dấu hiệu của cuộc cách mạng vô sản tại Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyền sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất, chỉ quyết định loại bỏ các quan lại và hệ thống phân cấp hành chính và chính trị cũ của Đế quốc Việt Nam, giải tán các Hội đồng Nhân sĩ và thay bằng các Ủy ban Nhân dân do dân địa phương bầu ra. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện một số cải cách nhưng thận trọng để không tạo ra sự chống đối của giai cấp trung lưu và đại địa chủ. Việc chia lại ruộng đất chỉ giới hạn trong công điền, đất bỏ hoang, đất tịch thu của người Pháp và những người bị xem là hợp tác với phát xít. Từ ngày 22/9/1945, các chủ đất nhỏ từ 5 mẫu trở xuống đều được miễn thuế ruộng đất. Việc hạn chế buôn bán lương thực của Nhật bị bãi bỏ, việc nhà nước độc quyền bán rượu và muối chấm dứt. Thuế công thương nghiệp và môn bài bị bãi bỏ. Thuốc phiện, cờ bạc, mãi dâm và các hình thức lao động khổ sai bị cấm. Công nhân được hưởng chế độ làm 8 giờ một ngày. Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn để kiểm soát nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam). Tuy nhiên ở cấp địa phương vẫn có sự thanh trừng chính trị hay loại bỏ "chủ nghĩa tư bản phát xít", chia đất cho nông dân, tịch thu tài sản của những người giàu, ngoài mong muốn của những lãnh đạo trung ương Việt Minh (chỉ có một nhóm nhỏ, vài chục người đứng đầu tại Hà Nội, cũng như trong tất cả các tỉnh) như Hồ Chí Minh khi thành lập đảng đã nói "Việt Nam sẽ được di chuyển từ từ về phía chủ nghĩa xã hội thông qua việc giảng dạy và thực hành dân chủ".
Đất nước Việt Nam sẽ sử dụng phương thức nào để tiến lên chủ nghĩa tự do?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "việc giảng dạy và thực hành dân chủ" ], "answer_start": [ 1646 ] }
0138-0030-0001
uit_027240
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lễ phát động phong trào cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chính phủ còn phái một ủy ban vào Nam bộ tổ chức vận chuyển gạo ra Bắc. Chính phủ cũng kêu gọi các hội buôn và người dân tham gia vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc. Việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc chỉ thực hiện được trong tháng 9 năm 1945 với số lượng không quá 30.000 tấn do chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ. Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo". Chính phủ cũng chi ngân sách sửa chữa các quãng đê bị vỡ, củng cố hệ thống đê điều, đắp thêm một số đê mới. Cho đến đầu năm 1946, hệ thống đê tại miền Bắc đã sửa xong.
Sau khi thông cáo nền độc lập của Việt Nam, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa đã thực hiện phong trào gì?
{ "text": [ "phong trào cứu đói" ], "answer_start": [ 107 ] }
false
null
0138-0030-0002
uit_027241
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lễ phát động phong trào cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chính phủ còn phái một ủy ban vào Nam bộ tổ chức vận chuyển gạo ra Bắc. Chính phủ cũng kêu gọi các hội buôn và người dân tham gia vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc. Việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc chỉ thực hiện được trong tháng 9 năm 1945 với số lượng không quá 30.000 tấn do chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ. Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo". Chính phủ cũng chi ngân sách sửa chữa các quãng đê bị vỡ, củng cố hệ thống đê điều, đắp thêm một số đê mới. Cho đến đầu năm 1946, hệ thống đê tại miền Bắc đã sửa xong.
Sau phong trào cứu đói miền Bắc đã nhận được bao tấn gạo từ miền Nam?
{ "text": [ "không quá 30.000 tấn" ], "answer_start": [ 406 ] }
false
null
0138-0030-0003
uit_027242
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lễ phát động phong trào cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chính phủ còn phái một ủy ban vào Nam bộ tổ chức vận chuyển gạo ra Bắc. Chính phủ cũng kêu gọi các hội buôn và người dân tham gia vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc. Việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc chỉ thực hiện được trong tháng 9 năm 1945 với số lượng không quá 30.000 tấn do chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ. Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo". Chính phủ cũng chi ngân sách sửa chữa các quãng đê bị vỡ, củng cố hệ thống đê điều, đắp thêm một số đê mới. Cho đến đầu năm 1946, hệ thống đê tại miền Bắc đã sửa xong.
Vì sao việc chi viên lương thực cho miền Bắc của miền Nam lại bị gián đoạn?
{ "text": [ "chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ" ], "answer_start": [ 430 ] }
false
null
0138-0030-0004
uit_027243
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lễ phát động phong trào cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chính phủ còn phái một ủy ban vào Nam bộ tổ chức vận chuyển gạo ra Bắc. Chính phủ cũng kêu gọi các hội buôn và người dân tham gia vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc. Việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc chỉ thực hiện được trong tháng 9 năm 1945 với số lượng không quá 30.000 tấn do chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ. Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo". Chính phủ cũng chi ngân sách sửa chữa các quãng đê bị vỡ, củng cố hệ thống đê điều, đắp thêm một số đê mới. Cho đến đầu năm 1946, hệ thống đê tại miền Bắc đã sửa xong.
Công việc tu sửa đê điều của miền Bắc hoàn thành vào thời gian nào?
{ "text": [ "năm 1946" ], "answer_start": [ 955 ] }
false
null
0138-0030-0005
uit_027244
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lễ phát động phong trào cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chính phủ còn phái một ủy ban vào Nam bộ tổ chức vận chuyển gạo ra Bắc. Chính phủ cũng kêu gọi các hội buôn và người dân tham gia vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc. Việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc chỉ thực hiện được trong tháng 9 năm 1945 với số lượng không quá 30.000 tấn do chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ. Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo". Chính phủ cũng chi ngân sách sửa chữa các quãng đê bị vỡ, củng cố hệ thống đê điều, đắp thêm một số đê mới. Cho đến đầu năm 1946, hệ thống đê tại miền Bắc đã sửa xong.
Sau phong trào cứu đói miền Nam đã nhận được bao tấn gạo từ miền Bắc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "không quá 30.000 tấn" ], "answer_start": [ 406 ] }
0138-0030-0006
uit_027245
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lễ phát động phong trào cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chính phủ còn phái một ủy ban vào Nam bộ tổ chức vận chuyển gạo ra Bắc. Chính phủ cũng kêu gọi các hội buôn và người dân tham gia vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc. Việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc chỉ thực hiện được trong tháng 9 năm 1945 với số lượng không quá 30.000 tấn do chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ. Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo". Chính phủ cũng chi ngân sách sửa chữa các quãng đê bị vỡ, củng cố hệ thống đê điều, đắp thêm một số đê mới. Cho đến đầu năm 1946, hệ thống đê tại miền Bắc đã sửa xong.
Vì sao việc chi viên lương thực cho miền Nam của miền Bắc lại bị gián đoạn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ" ], "answer_start": [ 430 ] }
0138-0030-0007
uit_027246
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức lễ phát động phong trào cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chính phủ còn phái một ủy ban vào Nam bộ tổ chức vận chuyển gạo ra Bắc. Chính phủ cũng kêu gọi các hội buôn và người dân tham gia vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc. Việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc chỉ thực hiện được trong tháng 9 năm 1945 với số lượng không quá 30.000 tấn do chiến tranh bùng nổ khi Pháp đưa quân đội vào Nam Kỳ. Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo". Chính phủ cũng chi ngân sách sửa chữa các quãng đê bị vỡ, củng cố hệ thống đê điều, đắp thêm một số đê mới. Cho đến đầu năm 1946, hệ thống đê tại miền Bắc đã sửa xong.
Công việc tu sửa đê điều của miền Bắc khởi công vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1946" ], "answer_start": [ 955 ] }
0138-0031-0001
uit_027247
Chiến tranh Đông Dương
Để giải quyết tận gốc nạn đói, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. Chính phủ còn vận động tư nhân cho mượn các vườn trống quanh nhà để tăng gia sản xuất. Mỗi địa phương lập ra một tiểu ban để huy động nhân lực và tổ chức sản xuất, lương thực làm ra được dùng để cứu tế. Cuối năm 1945 đầu 1946 không còn kịp thời vụ để trồng lúa nữa, nên chính phủ phát động dành phần lớn đất đai để tranh thủ trồng liên tiếp hai vụ màu (khoai lang, đậu, bắp...) bù cho phần lúa thiếu hụt. Kết quả sản lượng màu đã tăng gấp 4 lần so với thời kỳ trước năm 1945. Chỉ trong 5 tháng từ tháng 11/1945 đến tháng 5/1946 đã đạt 614.000 tấn, tương đương 506.000 tấn lúa, đủ đắp được số thiếu hụt của vụ mùa năm 1945.
Chính sách để giải quyết triệt để nạn đói của Chính phủ là gì?
{ "text": [ "kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất" ], "answer_start": [ 86 ] }
false
null
0138-0031-0002
uit_027248
Chiến tranh Đông Dương
Để giải quyết tận gốc nạn đói, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. Chính phủ còn vận động tư nhân cho mượn các vườn trống quanh nhà để tăng gia sản xuất. Mỗi địa phương lập ra một tiểu ban để huy động nhân lực và tổ chức sản xuất, lương thực làm ra được dùng để cứu tế. Cuối năm 1945 đầu 1946 không còn kịp thời vụ để trồng lúa nữa, nên chính phủ phát động dành phần lớn đất đai để tranh thủ trồng liên tiếp hai vụ màu (khoai lang, đậu, bắp...) bù cho phần lúa thiếu hụt. Kết quả sản lượng màu đã tăng gấp 4 lần so với thời kỳ trước năm 1945. Chỉ trong 5 tháng từ tháng 11/1945 đến tháng 5/1946 đã đạt 614.000 tấn, tương đương 506.000 tấn lúa, đủ đắp được số thiếu hụt của vụ mùa năm 1945.
Lương thực chủ yếu được trồng trong khoảng cuối năm 1945 đầu năm 1946 là loại nào?
{ "text": [ "khoai lang, đậu, bắp.." ], "answer_start": [ 475 ] }
false
null
0138-0031-0003
uit_027249
Chiến tranh Đông Dương
Để giải quyết tận gốc nạn đói, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. Chính phủ còn vận động tư nhân cho mượn các vườn trống quanh nhà để tăng gia sản xuất. Mỗi địa phương lập ra một tiểu ban để huy động nhân lực và tổ chức sản xuất, lương thực làm ra được dùng để cứu tế. Cuối năm 1945 đầu 1946 không còn kịp thời vụ để trồng lúa nữa, nên chính phủ phát động dành phần lớn đất đai để tranh thủ trồng liên tiếp hai vụ màu (khoai lang, đậu, bắp...) bù cho phần lúa thiếu hụt. Kết quả sản lượng màu đã tăng gấp 4 lần so với thời kỳ trước năm 1945. Chỉ trong 5 tháng từ tháng 11/1945 đến tháng 5/1946 đã đạt 614.000 tấn, tương đương 506.000 tấn lúa, đủ đắp được số thiếu hụt của vụ mùa năm 1945.
Kết quả của công cuộc tăng gia sản xuất của nhân dân là gì?
{ "text": [ "sản lượng màu đã tăng gấp 4 lần so với thời kỳ trước năm 1945" ], "answer_start": [ 535 ] }
false
null
0138-0031-0004
uit_027250
Chiến tranh Đông Dương
Để giải quyết tận gốc nạn đói, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. Chính phủ còn vận động tư nhân cho mượn các vườn trống quanh nhà để tăng gia sản xuất. Mỗi địa phương lập ra một tiểu ban để huy động nhân lực và tổ chức sản xuất, lương thực làm ra được dùng để cứu tế. Cuối năm 1945 đầu 1946 không còn kịp thời vụ để trồng lúa nữa, nên chính phủ phát động dành phần lớn đất đai để tranh thủ trồng liên tiếp hai vụ màu (khoai lang, đậu, bắp...) bù cho phần lúa thiếu hụt. Kết quả sản lượng màu đã tăng gấp 4 lần so với thời kỳ trước năm 1945. Chỉ trong 5 tháng từ tháng 11/1945 đến tháng 5/1946 đã đạt 614.000 tấn, tương đương 506.000 tấn lúa, đủ đắp được số thiếu hụt của vụ mùa năm 1945.
Sản lượng thu hoạch của năm 1946 có đủ để triệt tiêu số lượng lương thực thiếu hụt của mùa vụ 1945 không?
{ "text": [ "đủ" ], "answer_start": [ 699 ] }
false
null
0138-0031-0005
uit_027251
Chiến tranh Đông Dương
Để giải quyết tận gốc nạn đói, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. Chính phủ còn vận động tư nhân cho mượn các vườn trống quanh nhà để tăng gia sản xuất. Mỗi địa phương lập ra một tiểu ban để huy động nhân lực và tổ chức sản xuất, lương thực làm ra được dùng để cứu tế. Cuối năm 1945 đầu 1946 không còn kịp thời vụ để trồng lúa nữa, nên chính phủ phát động dành phần lớn đất đai để tranh thủ trồng liên tiếp hai vụ màu (khoai lang, đậu, bắp...) bù cho phần lúa thiếu hụt. Kết quả sản lượng màu đã tăng gấp 4 lần so với thời kỳ trước năm 1945. Chỉ trong 5 tháng từ tháng 11/1945 đến tháng 5/1946 đã đạt 614.000 tấn, tương đương 506.000 tấn lúa, đủ đắp được số thiếu hụt của vụ mùa năm 1945.
Sản lượng thu hoạch của năm 1945 có đủ để triệt tiêu số lượng lương thực thiếu hụt của mùa vụ 1946 không?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đủ" ], "answer_start": [ 699 ] }
0138-0032-0001
uit_027252
Chiến tranh Đông Dương
Một thành tựu khác của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ là xóa mù chữ. Năm 1945, có 95% dân số Việt Nam mù chữ. Trước thực trạng đó, để xóa mù chữ, từ ngày 8 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền. Để phục vụ chiến dịch xoá mù chữ, Nha Bình dân học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1945. Ngày 4 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Chống nạn thất học gửi tới toàn dân: "...Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức, mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ…Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi." Các lớp học Bình dân học vụ được mở khắp nơi ở cả ba miền thu hút sự tham gia của mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân. Người biết chữ dạy cho người không biết chữ. Đến tháng 9 năm 1946, phong trào Bình dân học vụ đã tổ chức được 75.000 lớp học với trên 95.000 giáo viên, trên 2.500.000 người được phong trào dạy biết đọc, biết viết.
Để cải thiện tình hình học vấn của dân tộc, chính quyền đã làm gì?
{ "text": [ "ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền" ], "answer_start": [ 209 ] }
false
null
0138-0032-0002
uit_027253
Chiến tranh Đông Dương
Một thành tựu khác của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ là xóa mù chữ. Năm 1945, có 95% dân số Việt Nam mù chữ. Trước thực trạng đó, để xóa mù chữ, từ ngày 8 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền. Để phục vụ chiến dịch xoá mù chữ, Nha Bình dân học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1945. Ngày 4 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Chống nạn thất học gửi tới toàn dân: "...Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức, mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ…Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi." Các lớp học Bình dân học vụ được mở khắp nơi ở cả ba miền thu hút sự tham gia của mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân. Người biết chữ dạy cho người không biết chữ. Đến tháng 9 năm 1946, phong trào Bình dân học vụ đã tổ chức được 75.000 lớp học với trên 95.000 giáo viên, trên 2.500.000 người được phong trào dạy biết đọc, biết viết.
Nha Bình dân học vụ được thành lập vào thời gian nào?
{ "text": [ "ngày 18 tháng 9 năm 1945" ], "answer_start": [ 523 ] }
false
null
0138-0032-0003
uit_027254
Chiến tranh Đông Dương
Một thành tựu khác của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ là xóa mù chữ. Năm 1945, có 95% dân số Việt Nam mù chữ. Trước thực trạng đó, để xóa mù chữ, từ ngày 8 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền. Để phục vụ chiến dịch xoá mù chữ, Nha Bình dân học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1945. Ngày 4 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Chống nạn thất học gửi tới toàn dân: "...Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức, mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ…Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi." Các lớp học Bình dân học vụ được mở khắp nơi ở cả ba miền thu hút sự tham gia của mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân. Người biết chữ dạy cho người không biết chữ. Đến tháng 9 năm 1946, phong trào Bình dân học vụ đã tổ chức được 75.000 lớp học với trên 95.000 giáo viên, trên 2.500.000 người được phong trào dạy biết đọc, biết viết.
Mục đích của việc khuyến khích nhân dân đi học xóa nạn mù chữ là gì?
{ "text": [ "có kiến thức" ], "answer_start": [ 790 ] }
false
null
0138-0032-0004
uit_027255
Chiến tranh Đông Dương
Một thành tựu khác của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ là xóa mù chữ. Năm 1945, có 95% dân số Việt Nam mù chữ. Trước thực trạng đó, để xóa mù chữ, từ ngày 8 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền. Để phục vụ chiến dịch xoá mù chữ, Nha Bình dân học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1945. Ngày 4 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Chống nạn thất học gửi tới toàn dân: "...Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức, mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ…Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi." Các lớp học Bình dân học vụ được mở khắp nơi ở cả ba miền thu hút sự tham gia của mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân. Người biết chữ dạy cho người không biết chữ. Đến tháng 9 năm 1946, phong trào Bình dân học vụ đã tổ chức được 75.000 lớp học với trên 95.000 giáo viên, trên 2.500.000 người được phong trào dạy biết đọc, biết viết.
Kết quả của phong trào xóa nạn mù chữ của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là gì?
{ "text": [ "Đến tháng 9 năm 1946, phong trào Bình dân học vụ đã tổ chức được 75.000 lớp học với trên 95.000 giáo viên, trên 2.500.000 người được phong trào dạy biết đọc, biết viết" ], "answer_start": [ 1227 ] }
false
null
0138-0032-0005
uit_027256
Chiến tranh Đông Dương
Một thành tựu khác của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ là xóa mù chữ. Năm 1945, có 95% dân số Việt Nam mù chữ. Trước thực trạng đó, để xóa mù chữ, từ ngày 8 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền. Để phục vụ chiến dịch xoá mù chữ, Nha Bình dân học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1945. Ngày 4 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Chống nạn thất học gửi tới toàn dân: "...Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức, mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ…Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi." Các lớp học Bình dân học vụ được mở khắp nơi ở cả ba miền thu hút sự tham gia của mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân. Người biết chữ dạy cho người không biết chữ. Đến tháng 9 năm 1946, phong trào Bình dân học vụ đã tổ chức được 75.000 lớp học với trên 95.000 giáo viên, trên 2.500.000 người được phong trào dạy biết đọc, biết viết.
Để cải thiện tình hình kinh tế của dân tộc, chính quyền đã làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền" ], "answer_start": [ 209 ] }
0138-0032-0006
uit_027257
Chiến tranh Đông Dương
Một thành tựu khác của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ là xóa mù chữ. Năm 1945, có 95% dân số Việt Nam mù chữ. Trước thực trạng đó, để xóa mù chữ, từ ngày 8 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam, Sắc lệnh số 19 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối, Sắc lệnh số 20 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền. Để phục vụ chiến dịch xoá mù chữ, Nha Bình dân học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1945. Ngày 4 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Chống nạn thất học gửi tới toàn dân: "...Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức, mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ…Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi." Các lớp học Bình dân học vụ được mở khắp nơi ở cả ba miền thu hút sự tham gia của mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân. Người biết chữ dạy cho người không biết chữ. Đến tháng 9 năm 1946, phong trào Bình dân học vụ đã tổ chức được 75.000 lớp học với trên 95.000 giáo viên, trên 2.500.000 người được phong trào dạy biết đọc, biết viết.
Mục đích của việc khuyến khích nhân dân đi học xóa nạn đói là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "có kiến thức" ], "answer_start": [ 790 ] }
0138-0033-0001
uit_027258
Chiến tranh Đông Dương
Theo Quyết nghị của Chính phủ, ngày 4/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ký ban hành Sắc lệnh số 4 lập "Quỹ độc lập" với mục đích "để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia". Tiếp sau đó, cũng trong khuôn khổ Quỹ độc lập, Chính phủ đã đề ra biện pháp tổ chức "Tuần lễ Vàng" từ ngày 17 đến ngày 24/9/1945. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nhân dịp "Tuần lễ Vàng", nêu rõ mục đích của việc lập quỹ là "thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là của các nhà giàu có để dùng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng". Chính phủ đã huy động được tổng cộng 20 triệu đồng và 370 kg vàng. Ngân quỹ quốc gia đã có hàng trăm triệu đồng. Riêng tại Hà Nội, trong "Tuần lễ vàng" nhân dân đã góp được 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc cùng tiền bạc và các hiện vật khác, tổng trị giá lên 7 triệu đồng Đông Dương. Số tiền này được dùng để mua vũ khí của quân đội Nhật bị quân đội Trung hoa Dân quốc tịch thu và để hối lộ cho các tướng lĩnh Trung Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt Nam.
Quỹ độc lập được lập ra vào thời gian nào?
{ "text": [ "4/9/1945" ], "answer_start": [ 36 ] }
false
null
0138-0033-0002
uit_027259
Chiến tranh Đông Dương
Theo Quyết nghị của Chính phủ, ngày 4/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ký ban hành Sắc lệnh số 4 lập "Quỹ độc lập" với mục đích "để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia". Tiếp sau đó, cũng trong khuôn khổ Quỹ độc lập, Chính phủ đã đề ra biện pháp tổ chức "Tuần lễ Vàng" từ ngày 17 đến ngày 24/9/1945. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nhân dịp "Tuần lễ Vàng", nêu rõ mục đích của việc lập quỹ là "thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là của các nhà giàu có để dùng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng". Chính phủ đã huy động được tổng cộng 20 triệu đồng và 370 kg vàng. Ngân quỹ quốc gia đã có hàng trăm triệu đồng. Riêng tại Hà Nội, trong "Tuần lễ vàng" nhân dân đã góp được 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc cùng tiền bạc và các hiện vật khác, tổng trị giá lên 7 triệu đồng Đông Dương. Số tiền này được dùng để mua vũ khí của quân đội Nhật bị quân đội Trung hoa Dân quốc tịch thu và để hối lộ cho các tướng lĩnh Trung Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt Nam.
Số tiền thu được từ phong trào "Quỹ độc lập" được dùng để làm gì?
{ "text": [ "dùng để mua vũ khí của quân đội Nhật bị quân đội Trung hoa Dân quốc tịch thu và để hối lộ cho các tướng lĩnh Trung Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt Nam" ], "answer_start": [ 1015 ] }
false
null
0138-0033-0003
uit_027260
Chiến tranh Đông Dương
Theo Quyết nghị của Chính phủ, ngày 4/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ký ban hành Sắc lệnh số 4 lập "Quỹ độc lập" với mục đích "để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia". Tiếp sau đó, cũng trong khuôn khổ Quỹ độc lập, Chính phủ đã đề ra biện pháp tổ chức "Tuần lễ Vàng" từ ngày 17 đến ngày 24/9/1945. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nhân dịp "Tuần lễ Vàng", nêu rõ mục đích của việc lập quỹ là "thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là của các nhà giàu có để dùng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng". Chính phủ đã huy động được tổng cộng 20 triệu đồng và 370 kg vàng. Ngân quỹ quốc gia đã có hàng trăm triệu đồng. Riêng tại Hà Nội, trong "Tuần lễ vàng" nhân dân đã góp được 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc cùng tiền bạc và các hiện vật khác, tổng trị giá lên 7 triệu đồng Đông Dương. Số tiền này được dùng để mua vũ khí của quân đội Nhật bị quân đội Trung hoa Dân quốc tịch thu và để hối lộ cho các tướng lĩnh Trung Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt Nam.
Nội dung của Sắc lệnh số 4 là gì?
{ "text": [ "ập \"Quỹ độc lập\" với mục đích \"để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia\"" ], "answer_start": [ 177 ] }
false
null
0138-0033-0004
uit_027261
Chiến tranh Đông Dương
Theo Quyết nghị của Chính phủ, ngày 4/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ký ban hành Sắc lệnh số 4 lập "Quỹ độc lập" với mục đích "để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia". Tiếp sau đó, cũng trong khuôn khổ Quỹ độc lập, Chính phủ đã đề ra biện pháp tổ chức "Tuần lễ Vàng" từ ngày 17 đến ngày 24/9/1945. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nhân dịp "Tuần lễ Vàng", nêu rõ mục đích của việc lập quỹ là "thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là của các nhà giàu có để dùng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng". Chính phủ đã huy động được tổng cộng 20 triệu đồng và 370 kg vàng. Ngân quỹ quốc gia đã có hàng trăm triệu đồng. Riêng tại Hà Nội, trong "Tuần lễ vàng" nhân dân đã góp được 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc cùng tiền bạc và các hiện vật khác, tổng trị giá lên 7 triệu đồng Đông Dương. Số tiền này được dùng để mua vũ khí của quân đội Nhật bị quân đội Trung hoa Dân quốc tịch thu và để hối lộ cho các tướng lĩnh Trung Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt Nam.
Nhân dân Việt Nam đã quyên góp cho Quỹ độc lập bao nhiêu tiền?
{ "text": [ "7 triệu đồng Đông Dương" ], "answer_start": [ 973 ] }
false
null
0138-0033-0005
uit_027262
Chiến tranh Đông Dương
Theo Quyết nghị của Chính phủ, ngày 4/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ký ban hành Sắc lệnh số 4 lập "Quỹ độc lập" với mục đích "để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia". Tiếp sau đó, cũng trong khuôn khổ Quỹ độc lập, Chính phủ đã đề ra biện pháp tổ chức "Tuần lễ Vàng" từ ngày 17 đến ngày 24/9/1945. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nhân dịp "Tuần lễ Vàng", nêu rõ mục đích của việc lập quỹ là "thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là của các nhà giàu có để dùng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng". Chính phủ đã huy động được tổng cộng 20 triệu đồng và 370 kg vàng. Ngân quỹ quốc gia đã có hàng trăm triệu đồng. Riêng tại Hà Nội, trong "Tuần lễ vàng" nhân dân đã góp được 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc cùng tiền bạc và các hiện vật khác, tổng trị giá lên 7 triệu đồng Đông Dương. Số tiền này được dùng để mua vũ khí của quân đội Nhật bị quân đội Trung hoa Dân quốc tịch thu và để hối lộ cho các tướng lĩnh Trung Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt Nam.
Quỹ cứu đói được lập ra vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "4/9/1945" ], "answer_start": [ 36 ] }
0138-0033-0006
uit_027263
Chiến tranh Đông Dương
Theo Quyết nghị của Chính phủ, ngày 4/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ký ban hành Sắc lệnh số 4 lập "Quỹ độc lập" với mục đích "để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia". Tiếp sau đó, cũng trong khuôn khổ Quỹ độc lập, Chính phủ đã đề ra biện pháp tổ chức "Tuần lễ Vàng" từ ngày 17 đến ngày 24/9/1945. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào toàn quốc nhân dịp "Tuần lễ Vàng", nêu rõ mục đích của việc lập quỹ là "thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là của các nhà giàu có để dùng vào việc cần cấp và quan trọng nhất của chúng ta lúc này là việc quốc phòng". Chính phủ đã huy động được tổng cộng 20 triệu đồng và 370 kg vàng. Ngân quỹ quốc gia đã có hàng trăm triệu đồng. Riêng tại Hà Nội, trong "Tuần lễ vàng" nhân dân đã góp được 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc cùng tiền bạc và các hiện vật khác, tổng trị giá lên 7 triệu đồng Đông Dương. Số tiền này được dùng để mua vũ khí của quân đội Nhật bị quân đội Trung hoa Dân quốc tịch thu và để hối lộ cho các tướng lĩnh Trung Hoa đang đóng quân tại miền Bắc Việt Nam.
Nội dung của Sắc lệnh số 14 là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ập \"Quỹ độc lập\" với mục đích \"để thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nền độc lập của Quốc gia\"" ], "answer_start": [ 177 ] }
0138-0034-0001
uit_027264
Chiến tranh Đông Dương
Theo Archimedes L.A Patti, Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác của Việt Minh nhiều lần bày tỏ với ông sự nghi ngại xung quanh vấn đề chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không. Hồ Chí Minh không tin người Việt đủ trưởng thành về mặt chính trị để có thể chấp nhận chủ nghĩa cộng sản nhưng một hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên có thể phù hợp hơn. Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới chứ không chỉ hạn chế vào Pháp hoặc Trung Quốc để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng. Ông cũng nghĩ tới vấn đề xây dựng một cộng đồng Liên Á bao gồm các nước châu Á độc lập góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung.
Vấn đề mà Hồ Chí Minh lo ngại khi xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là gì?
{ "text": [ "chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không" ], "answer_start": [ 130 ] }
false
null
0138-0034-0002
uit_027265
Chiến tranh Đông Dương
Theo Archimedes L.A Patti, Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác của Việt Minh nhiều lần bày tỏ với ông sự nghi ngại xung quanh vấn đề chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không. Hồ Chí Minh không tin người Việt đủ trưởng thành về mặt chính trị để có thể chấp nhận chủ nghĩa cộng sản nhưng một hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên có thể phù hợp hơn. Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới chứ không chỉ hạn chế vào Pháp hoặc Trung Quốc để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng. Ông cũng nghĩ tới vấn đề xây dựng một cộng đồng Liên Á bao gồm các nước châu Á độc lập góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung.
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có khác Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô không?
{ "text": [ "có" ], "answer_start": [ 362 ] }
false
null
0138-0034-0003
uit_027266
Chiến tranh Đông Dương
Theo Archimedes L.A Patti, Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác của Việt Minh nhiều lần bày tỏ với ông sự nghi ngại xung quanh vấn đề chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không. Hồ Chí Minh không tin người Việt đủ trưởng thành về mặt chính trị để có thể chấp nhận chủ nghĩa cộng sản nhưng một hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên có thể phù hợp hơn. Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới chứ không chỉ hạn chế vào Pháp hoặc Trung Quốc để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng. Ông cũng nghĩ tới vấn đề xây dựng một cộng đồng Liên Á bao gồm các nước châu Á độc lập góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung.
Chính quyền Việt Nam muốn tạo ra một thị trường ngoại thương như thế nào?
{ "text": [ "tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới" ], "answer_start": [ 429 ] }
false
null
0138-0034-0004
uit_027267
Chiến tranh Đông Dương
Theo Archimedes L.A Patti, Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác của Việt Minh nhiều lần bày tỏ với ông sự nghi ngại xung quanh vấn đề chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không. Hồ Chí Minh không tin người Việt đủ trưởng thành về mặt chính trị để có thể chấp nhận chủ nghĩa cộng sản nhưng một hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên có thể phù hợp hơn. Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới chứ không chỉ hạn chế vào Pháp hoặc Trung Quốc để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng. Ông cũng nghĩ tới vấn đề xây dựng một cộng đồng Liên Á bao gồm các nước châu Á độc lập góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung.
Nguyện vọng của Hồ Chí Minh khi mong muốn xây dựng cộng đồng Liên Á là gì?
{ "text": [ "góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung" ], "answer_start": [ 654 ] }
false
null
0138-0034-0005
uit_027268
Chiến tranh Đông Dương
Theo Archimedes L.A Patti, Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác của Việt Minh nhiều lần bày tỏ với ông sự nghi ngại xung quanh vấn đề chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không. Hồ Chí Minh không tin người Việt đủ trưởng thành về mặt chính trị để có thể chấp nhận chủ nghĩa cộng sản nhưng một hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên có thể phù hợp hơn. Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới chứ không chỉ hạn chế vào Pháp hoặc Trung Quốc để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng. Ông cũng nghĩ tới vấn đề xây dựng một cộng đồng Liên Á bao gồm các nước châu Á độc lập góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung.
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có khác Chủ nghĩa xã hội ở Pháp không?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "có" ], "answer_start": [ 362 ] }
0138-0034-0006
uit_027269
Chiến tranh Đông Dương
Theo Archimedes L.A Patti, Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác của Việt Minh nhiều lần bày tỏ với ông sự nghi ngại xung quanh vấn đề chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không. Hồ Chí Minh không tin người Việt đủ trưởng thành về mặt chính trị để có thể chấp nhận chủ nghĩa cộng sản nhưng một hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên có thể phù hợp hơn. Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới chứ không chỉ hạn chế vào Pháp hoặc Trung Quốc để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng. Ông cũng nghĩ tới vấn đề xây dựng một cộng đồng Liên Á bao gồm các nước châu Á độc lập góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung.
Chính quyền ngoại thương muốn tạo ra một thị trường Việt Nam như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới" ], "answer_start": [ 429 ] }
0138-0034-0007
uit_027270
Chiến tranh Đông Dương
Theo Archimedes L.A Patti, Hồ Chí Minh và các lãnh đạo khác của Việt Minh nhiều lần bày tỏ với ông sự nghi ngại xung quanh vấn đề chủ nghĩa cộng sản có phải là hình thức chính trị phù hợp với Việt Nam hay không. Hồ Chí Minh không tin người Việt đủ trưởng thành về mặt chính trị để có thể chấp nhận chủ nghĩa cộng sản nhưng một hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa có cải biên có thể phù hợp hơn. Hồ Chí Minh chủ trương Việt Nam sẽ tự do giao thương với tất cả các nước trên thế giới chứ không chỉ hạn chế vào Pháp hoặc Trung Quốc để tạo ra một nền kinh tế thịnh vượng. Ông cũng nghĩ tới vấn đề xây dựng một cộng đồng Liên Á bao gồm các nước châu Á độc lập góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung.
Nguyện vọng của Hồ Chí Minh khi mong muốn xây dựng cộng đồng chủ nghĩa xã hội là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "góp phần xây dựng nền hòa bình thế giới và phát triển các chương trình kinh tế, chính trị vì lợi ích chung" ], "answer_start": [ 654 ] }
0138-0035-0001
uit_027271
Chiến tranh Đông Dương
Trong các tài liệu của Việt Minh những ngày đầu sau độc lập chỉ nhắc đến Việt Minh, tuy nhiên những ngày sau khẳng định Việt Minh bao gồm Đảng Cộng sản và các tổ chức khác, và nhấn mạnh các cuộc khởi nghĩa trước đó như Bắc Sơn, Nam Kỳ. Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng sản tuyên bố "tự giải tán" (trong khi chiến sự tại Nam Bộ rất ác liệt) đăng tải trên báo Cứu Quốc của Việt Minh ngày 12, kèm tổ chức kỷ niệm ngày sinh Tôn Trung Sơn. Tờ báo đăng tiểu sử nhà đại cách mạng Trung Hoa, cho biết Hồ chủ tịch tham dự chủ tọa buổi lễ do Hội Văn hóa cứu quốc tổ chức, đề nghị nhân dân treo cờ hai nước. Báo cũng cho biết Hiến pháp "ngăn ngừa sự lũng đoạn chính quyền của một giai cấp, một đảng phái, một cá nhân nào". Ngày 13 tháng 11 báo Cứu quốc đã tường trình "Vì những kẻ phản bội quyền lợi dân tộc, cố ý không hiểu chính sách của Việt Minh, phao tin trong dân chúng và dèm pha với các nước Đồng minh rằng Việt Minh là cộng sản sẽ thực hành chính sách cộng sản, mục đích chúng gây sự chia rẽ mặt trận dân tộc, và gieo mối hoài nghi trước thế giới". Trước đó, báo Cứu quốc ngày 21 tháng 9 đã bác bỏ thành lập Mặt trận công nông thay cho Mặt trận dân tộc thống nhất với lý do "Đã bao năm dưới ách phát xít Nhật - Pháp chẳng những công nhân bị thất nghiệp, nông dân bị phá sản, cả địa chủ cũng bị cướp thóc, cướp đất, tư sản cũng bị đình đốn kỹ nghệ và thương nghiệp; ngoài ra biết bao các từng lớp nhân dân khác đều chung một tai nạn chết đói chết rét. Việt Minh đã liên kết các giai cấp các từng lớp nhân dân đó đánh đuổi kẻ thù chung, giành quyền độc lập tự do cho dân tộc... Quyền lợi của giai cấp công nhân và tư sản, nông dân và địa chủ lúc nào cũng mâu thuẫn nhau, nhưng lúc này phải nhân nhượng nhau, phải đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết".
Việt Minh khuyến khích dân chúng làm gì để tưởng niệm Tôn Trung Sơn?
{ "text": [ "hân dân treo cờ hai nước" ], "answer_start": [ 574 ] }
false
null
0138-0035-0002
uit_027272
Chiến tranh Đông Dương
Trong các tài liệu của Việt Minh những ngày đầu sau độc lập chỉ nhắc đến Việt Minh, tuy nhiên những ngày sau khẳng định Việt Minh bao gồm Đảng Cộng sản và các tổ chức khác, và nhấn mạnh các cuộc khởi nghĩa trước đó như Bắc Sơn, Nam Kỳ. Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng sản tuyên bố "tự giải tán" (trong khi chiến sự tại Nam Bộ rất ác liệt) đăng tải trên báo Cứu Quốc của Việt Minh ngày 12, kèm tổ chức kỷ niệm ngày sinh Tôn Trung Sơn. Tờ báo đăng tiểu sử nhà đại cách mạng Trung Hoa, cho biết Hồ chủ tịch tham dự chủ tọa buổi lễ do Hội Văn hóa cứu quốc tổ chức, đề nghị nhân dân treo cờ hai nước. Báo cũng cho biết Hiến pháp "ngăn ngừa sự lũng đoạn chính quyền của một giai cấp, một đảng phái, một cá nhân nào". Ngày 13 tháng 11 báo Cứu quốc đã tường trình "Vì những kẻ phản bội quyền lợi dân tộc, cố ý không hiểu chính sách của Việt Minh, phao tin trong dân chúng và dèm pha với các nước Đồng minh rằng Việt Minh là cộng sản sẽ thực hành chính sách cộng sản, mục đích chúng gây sự chia rẽ mặt trận dân tộc, và gieo mối hoài nghi trước thế giới". Trước đó, báo Cứu quốc ngày 21 tháng 9 đã bác bỏ thành lập Mặt trận công nông thay cho Mặt trận dân tộc thống nhất với lý do "Đã bao năm dưới ách phát xít Nhật - Pháp chẳng những công nhân bị thất nghiệp, nông dân bị phá sản, cả địa chủ cũng bị cướp thóc, cướp đất, tư sản cũng bị đình đốn kỹ nghệ và thương nghiệp; ngoài ra biết bao các từng lớp nhân dân khác đều chung một tai nạn chết đói chết rét. Việt Minh đã liên kết các giai cấp các từng lớp nhân dân đó đánh đuổi kẻ thù chung, giành quyền độc lập tự do cho dân tộc... Quyền lợi của giai cấp công nhân và tư sản, nông dân và địa chủ lúc nào cũng mâu thuẫn nhau, nhưng lúc này phải nhân nhượng nhau, phải đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết".
Báo Cứu Quốc đăng tải thông tin gì vào ngày 13 tháng 11 năm 1945?
{ "text": [ "tường trình \"Vì những kẻ phản bội quyền lợi dân tộc, cố ý không hiểu chính sách của Việt Minh, phao tin trong dân chúng và dèm pha với các nước Đồng minh rằng Việt Minh là cộng sản sẽ thực hành chính sách cộng sản, mục đích chúng gây sự chia rẽ mặt trận dân tộc, và gieo mối hoài nghi trước thế giới\"" ], "answer_start": [ 748 ] }
false
null
0138-0035-0003
uit_027273
Chiến tranh Đông Dương
Trong các tài liệu của Việt Minh những ngày đầu sau độc lập chỉ nhắc đến Việt Minh, tuy nhiên những ngày sau khẳng định Việt Minh bao gồm Đảng Cộng sản và các tổ chức khác, và nhấn mạnh các cuộc khởi nghĩa trước đó như Bắc Sơn, Nam Kỳ. Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng sản tuyên bố "tự giải tán" (trong khi chiến sự tại Nam Bộ rất ác liệt) đăng tải trên báo Cứu Quốc của Việt Minh ngày 12, kèm tổ chức kỷ niệm ngày sinh Tôn Trung Sơn. Tờ báo đăng tiểu sử nhà đại cách mạng Trung Hoa, cho biết Hồ chủ tịch tham dự chủ tọa buổi lễ do Hội Văn hóa cứu quốc tổ chức, đề nghị nhân dân treo cờ hai nước. Báo cũng cho biết Hiến pháp "ngăn ngừa sự lũng đoạn chính quyền của một giai cấp, một đảng phái, một cá nhân nào". Ngày 13 tháng 11 báo Cứu quốc đã tường trình "Vì những kẻ phản bội quyền lợi dân tộc, cố ý không hiểu chính sách của Việt Minh, phao tin trong dân chúng và dèm pha với các nước Đồng minh rằng Việt Minh là cộng sản sẽ thực hành chính sách cộng sản, mục đích chúng gây sự chia rẽ mặt trận dân tộc, và gieo mối hoài nghi trước thế giới". Trước đó, báo Cứu quốc ngày 21 tháng 9 đã bác bỏ thành lập Mặt trận công nông thay cho Mặt trận dân tộc thống nhất với lý do "Đã bao năm dưới ách phát xít Nhật - Pháp chẳng những công nhân bị thất nghiệp, nông dân bị phá sản, cả địa chủ cũng bị cướp thóc, cướp đất, tư sản cũng bị đình đốn kỹ nghệ và thương nghiệp; ngoài ra biết bao các từng lớp nhân dân khác đều chung một tai nạn chết đói chết rét. Việt Minh đã liên kết các giai cấp các từng lớp nhân dân đó đánh đuổi kẻ thù chung, giành quyền độc lập tự do cho dân tộc... Quyền lợi của giai cấp công nhân và tư sản, nông dân và địa chủ lúc nào cũng mâu thuẫn nhau, nhưng lúc này phải nhân nhượng nhau, phải đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết".
Kết quả của quyết định thành lập Mặt trận công nông là gì?
{ "text": [ "bác bỏ" ], "answer_start": [ 1092 ] }
false
null
0138-0035-0004
uit_027274
Chiến tranh Đông Dương
Trong các tài liệu của Việt Minh những ngày đầu sau độc lập chỉ nhắc đến Việt Minh, tuy nhiên những ngày sau khẳng định Việt Minh bao gồm Đảng Cộng sản và các tổ chức khác, và nhấn mạnh các cuộc khởi nghĩa trước đó như Bắc Sơn, Nam Kỳ. Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng sản tuyên bố "tự giải tán" (trong khi chiến sự tại Nam Bộ rất ác liệt) đăng tải trên báo Cứu Quốc của Việt Minh ngày 12, kèm tổ chức kỷ niệm ngày sinh Tôn Trung Sơn. Tờ báo đăng tiểu sử nhà đại cách mạng Trung Hoa, cho biết Hồ chủ tịch tham dự chủ tọa buổi lễ do Hội Văn hóa cứu quốc tổ chức, đề nghị nhân dân treo cờ hai nước. Báo cũng cho biết Hiến pháp "ngăn ngừa sự lũng đoạn chính quyền của một giai cấp, một đảng phái, một cá nhân nào". Ngày 13 tháng 11 báo Cứu quốc đã tường trình "Vì những kẻ phản bội quyền lợi dân tộc, cố ý không hiểu chính sách của Việt Minh, phao tin trong dân chúng và dèm pha với các nước Đồng minh rằng Việt Minh là cộng sản sẽ thực hành chính sách cộng sản, mục đích chúng gây sự chia rẽ mặt trận dân tộc, và gieo mối hoài nghi trước thế giới". Trước đó, báo Cứu quốc ngày 21 tháng 9 đã bác bỏ thành lập Mặt trận công nông thay cho Mặt trận dân tộc thống nhất với lý do "Đã bao năm dưới ách phát xít Nhật - Pháp chẳng những công nhân bị thất nghiệp, nông dân bị phá sản, cả địa chủ cũng bị cướp thóc, cướp đất, tư sản cũng bị đình đốn kỹ nghệ và thương nghiệp; ngoài ra biết bao các từng lớp nhân dân khác đều chung một tai nạn chết đói chết rét. Việt Minh đã liên kết các giai cấp các từng lớp nhân dân đó đánh đuổi kẻ thù chung, giành quyền độc lập tự do cho dân tộc... Quyền lợi của giai cấp công nhân và tư sản, nông dân và địa chủ lúc nào cũng mâu thuẫn nhau, nhưng lúc này phải nhân nhượng nhau, phải đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết".
Đảng Cộng Sản giải tán được công bố cho nhân dân vào thời gian nào?
{ "text": [ "Ngày 11 tháng 11 năm 1945" ], "answer_start": [ 236 ] }
false
null
0138-0035-0005
uit_027275
Chiến tranh Đông Dương
Trong các tài liệu của Việt Minh những ngày đầu sau độc lập chỉ nhắc đến Việt Minh, tuy nhiên những ngày sau khẳng định Việt Minh bao gồm Đảng Cộng sản và các tổ chức khác, và nhấn mạnh các cuộc khởi nghĩa trước đó như Bắc Sơn, Nam Kỳ. Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng sản tuyên bố "tự giải tán" (trong khi chiến sự tại Nam Bộ rất ác liệt) đăng tải trên báo Cứu Quốc của Việt Minh ngày 12, kèm tổ chức kỷ niệm ngày sinh Tôn Trung Sơn. Tờ báo đăng tiểu sử nhà đại cách mạng Trung Hoa, cho biết Hồ chủ tịch tham dự chủ tọa buổi lễ do Hội Văn hóa cứu quốc tổ chức, đề nghị nhân dân treo cờ hai nước. Báo cũng cho biết Hiến pháp "ngăn ngừa sự lũng đoạn chính quyền của một giai cấp, một đảng phái, một cá nhân nào". Ngày 13 tháng 11 báo Cứu quốc đã tường trình "Vì những kẻ phản bội quyền lợi dân tộc, cố ý không hiểu chính sách của Việt Minh, phao tin trong dân chúng và dèm pha với các nước Đồng minh rằng Việt Minh là cộng sản sẽ thực hành chính sách cộng sản, mục đích chúng gây sự chia rẽ mặt trận dân tộc, và gieo mối hoài nghi trước thế giới". Trước đó, báo Cứu quốc ngày 21 tháng 9 đã bác bỏ thành lập Mặt trận công nông thay cho Mặt trận dân tộc thống nhất với lý do "Đã bao năm dưới ách phát xít Nhật - Pháp chẳng những công nhân bị thất nghiệp, nông dân bị phá sản, cả địa chủ cũng bị cướp thóc, cướp đất, tư sản cũng bị đình đốn kỹ nghệ và thương nghiệp; ngoài ra biết bao các từng lớp nhân dân khác đều chung một tai nạn chết đói chết rét. Việt Minh đã liên kết các giai cấp các từng lớp nhân dân đó đánh đuổi kẻ thù chung, giành quyền độc lập tự do cho dân tộc... Quyền lợi của giai cấp công nhân và tư sản, nông dân và địa chủ lúc nào cũng mâu thuẫn nhau, nhưng lúc này phải nhân nhượng nhau, phải đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết".
Đảng Cộng Hòa giải tán được công bố cho nhân dân vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ngày 11 tháng 11 năm 1945" ], "answer_start": [ 236 ] }
0138-0036-0001
uit_027276
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Mỹ nhường quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật. Pháp không tin tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon, nhưng được nhượng quyền lợi ở Trung Đông nên Anh ủng hộ Pháp. Theo thỏa thuận, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương. Giải pháp của Mỹ phù hợp với tham vọng của giới cầm quyền Trùng Khánh, bởi Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà nước Trung Hoa. Theo Việt Minh, Trung Hoa Dân Quốc muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền. Việt Minh cũng xem quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh tin rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hồ Chí Minh rất khó chịu về việc phải tiếp đón quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ông lo ngại việc một lượng lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam cùng quân đội Nhật đang hiện diện tại Việt Nam sẽ làm cho tài nguyên đất nước cạn kiệt. Vấn đề nghiêm trọng hơn nữa là nếu quân đội Trung Hoa Dân quốc tiếp tế bằng lương thực tại chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói. Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam để tránh xung đột giữa người Việt và quân Trung Hoa Dân quốc.
Vì sao Việt Minh lại lo ngại việc Anh tiến vào giải giáp quân Nhật?
{ "text": [ "quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á" ], "answer_start": [ 729 ] }
false
null
0138-0036-0002
uit_027277
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Mỹ nhường quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật. Pháp không tin tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon, nhưng được nhượng quyền lợi ở Trung Đông nên Anh ủng hộ Pháp. Theo thỏa thuận, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương. Giải pháp của Mỹ phù hợp với tham vọng của giới cầm quyền Trùng Khánh, bởi Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà nước Trung Hoa. Theo Việt Minh, Trung Hoa Dân Quốc muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền. Việt Minh cũng xem quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh tin rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hồ Chí Minh rất khó chịu về việc phải tiếp đón quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ông lo ngại việc một lượng lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam cùng quân đội Nhật đang hiện diện tại Việt Nam sẽ làm cho tài nguyên đất nước cạn kiệt. Vấn đề nghiêm trọng hơn nữa là nếu quân đội Trung Hoa Dân quốc tiếp tế bằng lương thực tại chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói. Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam để tránh xung đột giữa người Việt và quân Trung Hoa Dân quốc.
Hai quốc gia nào được quyền tiến vào Việt Nam để giải giáp quân Nhật?
{ "text": [ "quân Anh và quân Trung Quốc" ], "answer_start": [ 47 ] }
false
null
0138-0036-0003
uit_027278
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Mỹ nhường quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật. Pháp không tin tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon, nhưng được nhượng quyền lợi ở Trung Đông nên Anh ủng hộ Pháp. Theo thỏa thuận, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương. Giải pháp của Mỹ phù hợp với tham vọng của giới cầm quyền Trùng Khánh, bởi Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà nước Trung Hoa. Theo Việt Minh, Trung Hoa Dân Quốc muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền. Việt Minh cũng xem quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh tin rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hồ Chí Minh rất khó chịu về việc phải tiếp đón quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ông lo ngại việc một lượng lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam cùng quân đội Nhật đang hiện diện tại Việt Nam sẽ làm cho tài nguyên đất nước cạn kiệt. Vấn đề nghiêm trọng hơn nữa là nếu quân đội Trung Hoa Dân quốc tiếp tế bằng lương thực tại chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói. Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam để tránh xung đột giữa người Việt và quân Trung Hoa Dân quốc.
Trung Quốc có âm mưu gì khi tiến vào Việt Nam để giải giáp quân Nhật?
{ "text": [ "hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền" ], "answer_start": [ 596 ] }
false
null
0138-0036-0004
uit_027279
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Mỹ nhường quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật. Pháp không tin tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon, nhưng được nhượng quyền lợi ở Trung Đông nên Anh ủng hộ Pháp. Theo thỏa thuận, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương. Giải pháp của Mỹ phù hợp với tham vọng của giới cầm quyền Trùng Khánh, bởi Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà nước Trung Hoa. Theo Việt Minh, Trung Hoa Dân Quốc muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền. Việt Minh cũng xem quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh tin rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hồ Chí Minh rất khó chịu về việc phải tiếp đón quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ông lo ngại việc một lượng lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam cùng quân đội Nhật đang hiện diện tại Việt Nam sẽ làm cho tài nguyên đất nước cạn kiệt. Vấn đề nghiêm trọng hơn nữa là nếu quân đội Trung Hoa Dân quốc tiếp tế bằng lương thực tại chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói. Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam để tránh xung đột giữa người Việt và quân Trung Hoa Dân quốc.
Hồ Chí Minh không muốn lực lượng quân đội Trung Quốc làm gì khi tiến vào Việt Nam?
{ "text": [ "tiếp tế bằng lương thực tại chỗ" ], "answer_start": [ 1278 ] }
false
null
0138-0036-0005
uit_027280
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Mỹ nhường quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật. Pháp không tin tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon, nhưng được nhượng quyền lợi ở Trung Đông nên Anh ủng hộ Pháp. Theo thỏa thuận, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương. Giải pháp của Mỹ phù hợp với tham vọng của giới cầm quyền Trùng Khánh, bởi Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà nước Trung Hoa. Theo Việt Minh, Trung Hoa Dân Quốc muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền. Việt Minh cũng xem quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh tin rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hồ Chí Minh rất khó chịu về việc phải tiếp đón quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ông lo ngại việc một lượng lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam cùng quân đội Nhật đang hiện diện tại Việt Nam sẽ làm cho tài nguyên đất nước cạn kiệt. Vấn đề nghiêm trọng hơn nữa là nếu quân đội Trung Hoa Dân quốc tiếp tế bằng lương thực tại chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói. Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam để tránh xung đột giữa người Việt và quân Trung Hoa Dân quốc.
Hồ Chính Minh đã nghĩ ra biện pháp gì để chống lại âm mưu của Trung Quốc?
{ "text": [ "Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam" ], "answer_start": [ 1333 ] }
false
null
0138-0036-0006
uit_027281
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Mỹ nhường quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật. Pháp không tin tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon, nhưng được nhượng quyền lợi ở Trung Đông nên Anh ủng hộ Pháp. Theo thỏa thuận, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương. Giải pháp của Mỹ phù hợp với tham vọng của giới cầm quyền Trùng Khánh, bởi Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà nước Trung Hoa. Theo Việt Minh, Trung Hoa Dân Quốc muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền. Việt Minh cũng xem quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh tin rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hồ Chí Minh rất khó chịu về việc phải tiếp đón quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ông lo ngại việc một lượng lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam cùng quân đội Nhật đang hiện diện tại Việt Nam sẽ làm cho tài nguyên đất nước cạn kiệt. Vấn đề nghiêm trọng hơn nữa là nếu quân đội Trung Hoa Dân quốc tiếp tế bằng lương thực tại chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói. Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam để tránh xung đột giữa người Việt và quân Trung Hoa Dân quốc.
Vì sao Anh lại lo ngại việc Việt Minh tiến vào giải giáp quân Nhật?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á" ], "answer_start": [ 729 ] }
0138-0036-0007
uit_027282
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Quốc vào Việt Nam để giải giáp vũ khí Nhật. Mỹ nhường quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật. Pháp không tin tưởng ở Anh và khối Anglo-Saxon, nhưng được nhượng quyền lợi ở Trung Đông nên Anh ủng hộ Pháp. Theo thỏa thuận, Anh và Trung Hoa Dân Quốc không được có chủ quyền tại Đông Dương. Giải pháp của Mỹ phù hợp với tham vọng của giới cầm quyền Trùng Khánh, bởi Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã từ lâu nằm trong tầm nhìn của các nhà nước Trung Hoa. Theo Việt Minh, Trung Hoa Dân Quốc muốn hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền. Việt Minh cũng xem quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp nhằm khôi phục các thuộc địa của họ trước chiến tranh ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh tin rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hồ Chí Minh rất khó chịu về việc phải tiếp đón quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ông lo ngại việc một lượng lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam cùng quân đội Nhật đang hiện diện tại Việt Nam sẽ làm cho tài nguyên đất nước cạn kiệt. Vấn đề nghiêm trọng hơn nữa là nếu quân đội Trung Hoa Dân quốc tiếp tế bằng lương thực tại chỗ thì sẽ xảy ra nạn đói. Ông mong muốn Mỹ tiến hành kiểm tra quân đội Trung Hoa Dân quốc và yêu cầu lực lượng này mua bán chứ không trưng thu lương thực và các vật phẩm khác trong thời gian đóng quân tại Việt Nam để tránh xung đột giữa người Việt và quân Trung Hoa Dân quốc.
Quân Nhật có âm mưu gì khi tiến vào Việt Nam để giải giáp Trung Quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hạ bệ chính phủ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ủng hộ đồng minh của họ là Việt Nam Quốc dân Đảng lên nắm quyền" ], "answer_start": [ 596 ] }
0138-0037-0001
uit_027283
Chiến tranh Đông Dương
Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc "chạy trốn" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.
Lực lượng Trung Quốc bắt đầu tiến hành giải giáp quân Nhật vào thời gian nào?
{ "text": [ "ngày 20/8/1945" ], "answer_start": [ 12 ] }
false
null
0138-0037-0002
uit_027284
Chiến tranh Đông Dương
Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc "chạy trốn" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.
Đội quân của Tưởng Giới Thạch có âm mưu gì?
{ "text": [ "Diệt Cộng Cầm Hồ" ], "answer_start": [ 196 ] }
false
null
0138-0037-0003
uit_027285
Chiến tranh Đông Dương
Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc "chạy trốn" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.
Tay sai giúp đỡ cho việc cướp bóc của quân đoàn 62 là ai?
{ "text": [ "Việt Cách" ], "answer_start": [ 472 ] }
false
null
0138-0037-0004
uit_027286
Chiến tranh Đông Dương
Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc "chạy trốn" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.
Tay sai giúp đỡ cho việc cướp bóc của quân đoàn 93 Vân Nam là ai?
{ "text": [ "lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt)" ], "answer_start": [ 522 ] }
false
null
0138-0037-0005
uit_027287
Chiến tranh Đông Dương
Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc "chạy trốn" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.
Vị thế hợp pháp của chính phủ do Hồ Chí Minh lập nên có nhận được sự đồng tình từ Trung Quốc không?
{ "text": [ "không" ], "answer_start": [ 918 ] }
false
null
0138-0037-0006
uit_027288
Chiến tranh Đông Dương
Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc "chạy trốn" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.
Lực lượng quân Nhật bắt đầu tiến hành giải giáp Trung Quốc vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 20/8/1945" ], "answer_start": [ 12 ] }
0138-0037-0007
uit_027289
Chiến tranh Đông Dương
Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc "chạy trốn" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.
Đội quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh có âm mưu gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Diệt Cộng Cầm Hồ" ], "answer_start": [ 196 ] }
0138-0037-0008
uit_027290
Chiến tranh Đông Dương
Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc "chạy trốn" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.
Tay sai giúp đỡ cho việc ám sát của quân đoàn 62 là ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Việt Cách" ], "answer_start": [ 472 ] }
0138-0037-0009
uit_027291
Chiến tranh Đông Dương
Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc "chạy trốn" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.
Tay sai giúp đỡ cho việc bốc lột của quân đoàn 93 Vân Nam là ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt)" ], "answer_start": [ 522 ] }
0138-0037-0010
uit_027292
Chiến tranh Đông Dương
Ở miền Bắc, ngày 20/8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch theo sự phân công của phe Đồng Minh tiến vào miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật. Theo Việt Minh, đội quân này mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Đội quân Quốc dân Đảng Trung Quốc "chạy trốn" Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động cướp bóc trên đường xuống phía Nam đến Hà Nội.. Trong hồi ký Những năm tháng không thể nào quên Võ Nguyên Giáp mô tả: quân đoàn 62 của Vũ Kim Thành (đi cùng là Việt Cách) tàn phá suốt dọc miền Đông Bắc Bắc Kỳ; lực lượng của Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc dân Đảng) và của Nguyễn Tường Tam (Đại Việt) đi theo quân đoàn 93 Vân Nam, cũng tiến hành những bài bản cướp bóc tương tự, dọc theo hành lang Tây Bắc từ Lào Cai đến Yên Bái, Phú Thọ. Tuy nhiên, quân đội Trung Hoa Dân quốc vẫn để Chính phủ Hồ Chí Minh đóng tại Bắc Bộ Phủ và cộng tác với họ suốt thời gian đóng quân tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dân quốc không công nhận tính hợp pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Chính phủ này.
Vị thế hợp pháp của chính phủ do Trung Quốc lập nên có nhận được sự đồng tình từ Hồ Chí Minh không?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "không" ], "answer_start": [ 918 ] }
0138-0038-0001
uit_027293
Chiến tranh Đông Dương
Trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp Nhật do Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Hà Nội ngày 10/9/1945, tướng Tiêu Văn tuyên bố đối với vấn đề lương thực và nơi đóng quân, Bộ Chỉ huy Trung Quốc sẽ tiếp tế những thứ cần thiết từ nền kinh tế địa phương theo một chế độ trưng thu lương thực và dịch vụ nhưng chủ nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị trường thỏa thuận và hợp lý. Tướng Tiêu Văn cũng "gợi ý" rằng ở mỗi Bộ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc để tiện liên lạc. Khi gợi ý này được dịch ra, các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên căng thẳng, Hồ Chí Minh tin rằng tình hình sẽ rất khó khăn và có chiều hướng hoàn toàn xấu. Quân đội Trung hoa Dân quốc tại Việt Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất kể đó là của người Pháp, người Việt, người Trung Quốc địa phương, không kể giàu hay nghèo. Tướng Lư Hán tự tiện ấn định tỷ giá hối đoái là 14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi đồng quan kim đã bị mất giá trầm trọng ở Trung Quốc.
Lễ tiếp đón quân đội Trung Quốc tiến vào Việt Nam để giải giáp quân Nhật được tổ chức vào ngày mấy?
{ "text": [ "10/9/1945" ], "answer_start": [ 144 ] }
false
null
0138-0038-0002
uit_027294
Chiến tranh Đông Dương
Trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp Nhật do Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Hà Nội ngày 10/9/1945, tướng Tiêu Văn tuyên bố đối với vấn đề lương thực và nơi đóng quân, Bộ Chỉ huy Trung Quốc sẽ tiếp tế những thứ cần thiết từ nền kinh tế địa phương theo một chế độ trưng thu lương thực và dịch vụ nhưng chủ nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị trường thỏa thuận và hợp lý. Tướng Tiêu Văn cũng "gợi ý" rằng ở mỗi Bộ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc để tiện liên lạc. Khi gợi ý này được dịch ra, các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên căng thẳng, Hồ Chí Minh tin rằng tình hình sẽ rất khó khăn và có chiều hướng hoàn toàn xấu. Quân đội Trung hoa Dân quốc tại Việt Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất kể đó là của người Pháp, người Việt, người Trung Quốc địa phương, không kể giàu hay nghèo. Tướng Lư Hán tự tiện ấn định tỷ giá hối đoái là 14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi đồng quan kim đã bị mất giá trầm trọng ở Trung Quốc.
Chính quyền Hồ Chí Minh và quân đội Trung Quốc đã nảy sinh mâu thuẫn về vấn đề gì?
{ "text": [ "vấn đề lương thực và nơi đóng quân" ], "answer_start": [ 187 ] }
false
null
0138-0038-0003
uit_027295
Chiến tranh Đông Dương
Trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp Nhật do Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Hà Nội ngày 10/9/1945, tướng Tiêu Văn tuyên bố đối với vấn đề lương thực và nơi đóng quân, Bộ Chỉ huy Trung Quốc sẽ tiếp tế những thứ cần thiết từ nền kinh tế địa phương theo một chế độ trưng thu lương thực và dịch vụ nhưng chủ nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị trường thỏa thuận và hợp lý. Tướng Tiêu Văn cũng "gợi ý" rằng ở mỗi Bộ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc để tiện liên lạc. Khi gợi ý này được dịch ra, các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên căng thẳng, Hồ Chí Minh tin rằng tình hình sẽ rất khó khăn và có chiều hướng hoàn toàn xấu. Quân đội Trung hoa Dân quốc tại Việt Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất kể đó là của người Pháp, người Việt, người Trung Quốc địa phương, không kể giàu hay nghèo. Tướng Lư Hán tự tiện ấn định tỷ giá hối đoái là 14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi đồng quan kim đã bị mất giá trầm trọng ở Trung Quốc.
Trung Quốc đã ép giá Việt Nam trong việc hoái đổi tiền tệ như thế nào?
{ "text": [ "14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương" ], "answer_start": [ 972 ] }
false
null
0138-0038-0004
uit_027296
Chiến tranh Đông Dương
Trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp Nhật do Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Hà Nội ngày 10/9/1945, tướng Tiêu Văn tuyên bố đối với vấn đề lương thực và nơi đóng quân, Bộ Chỉ huy Trung Quốc sẽ tiếp tế những thứ cần thiết từ nền kinh tế địa phương theo một chế độ trưng thu lương thực và dịch vụ nhưng chủ nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị trường thỏa thuận và hợp lý. Tướng Tiêu Văn cũng "gợi ý" rằng ở mỗi Bộ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc để tiện liên lạc. Khi gợi ý này được dịch ra, các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên căng thẳng, Hồ Chí Minh tin rằng tình hình sẽ rất khó khăn và có chiều hướng hoàn toàn xấu. Quân đội Trung hoa Dân quốc tại Việt Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất kể đó là của người Pháp, người Việt, người Trung Quốc địa phương, không kể giàu hay nghèo. Tướng Lư Hán tự tiện ấn định tỷ giá hối đoái là 14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi đồng quan kim đã bị mất giá trầm trọng ở Trung Quốc.
Ai là người đại diện cho quân đội Trung Quốc trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt nam giải giáp Nhật?
{ "text": [ "Tiêu Văn" ], "answer_start": [ 161 ] }
false
null
0138-0038-0005
uit_027297
Chiến tranh Đông Dương
Trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp Nhật do Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Hà Nội ngày 10/9/1945, tướng Tiêu Văn tuyên bố đối với vấn đề lương thực và nơi đóng quân, Bộ Chỉ huy Trung Quốc sẽ tiếp tế những thứ cần thiết từ nền kinh tế địa phương theo một chế độ trưng thu lương thực và dịch vụ nhưng chủ nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị trường thỏa thuận và hợp lý. Tướng Tiêu Văn cũng "gợi ý" rằng ở mỗi Bộ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc để tiện liên lạc. Khi gợi ý này được dịch ra, các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên căng thẳng, Hồ Chí Minh tin rằng tình hình sẽ rất khó khăn và có chiều hướng hoàn toàn xấu. Quân đội Trung hoa Dân quốc tại Việt Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất kể đó là của người Pháp, người Việt, người Trung Quốc địa phương, không kể giàu hay nghèo. Tướng Lư Hán tự tiện ấn định tỷ giá hối đoái là 14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi đồng quan kim đã bị mất giá trầm trọng ở Trung Quốc.
Việt Nam đã ép giá Trung Quốc trong việc hoái đổi tiền tệ như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương" ], "answer_start": [ 972 ] }
0138-0038-0006
uit_027298
Chiến tranh Đông Dương
Trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Việt Nam giải giáp Nhật do Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức tại Hà Nội ngày 10/9/1945, tướng Tiêu Văn tuyên bố đối với vấn đề lương thực và nơi đóng quân, Bộ Chỉ huy Trung Quốc sẽ tiếp tế những thứ cần thiết từ nền kinh tế địa phương theo một chế độ trưng thu lương thực và dịch vụ nhưng chủ nhân và người bán hàng sẽ được trả tiền theo giá thị trường thỏa thuận và hợp lý. Tướng Tiêu Văn cũng "gợi ý" rằng ở mỗi Bộ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên đặt một sĩ quan chuyên môn người Trung Quốc để tiện liên lạc. Khi gợi ý này được dịch ra, các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên căng thẳng, Hồ Chí Minh tin rằng tình hình sẽ rất khó khăn và có chiều hướng hoàn toàn xấu. Quân đội Trung hoa Dân quốc tại Việt Nam đã lấy ngay những gì họ muốn bất kể đó là của người Pháp, người Việt, người Trung Quốc địa phương, không kể giàu hay nghèo. Tướng Lư Hán tự tiện ấn định tỷ giá hối đoái là 14 quan kim ăn một đồng bạc Đông Dương bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi đồng quan kim đã bị mất giá trầm trọng ở Trung Quốc.
Ai là người đại diện cho quân đội Việt nam trong lễ chào mừng quân Đồng Minh vào Trung Quốc giải giáp Nhật?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Tiêu Văn" ], "answer_start": [ 161 ] }
0138-0039-0001
uit_027299
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp cho rằng quân đội Tưởng cản trở sự trở lại của họ. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, Trung Hoa Quốc Dân Đảng muốn làm thất bại ý đồ của Pháp định khôi phục lại địa vị tại Đông Dương và muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng cộng sản Trung Quốc trong phạm vi quyền lợi của Trung Quốc (Quốc dân Đảng đã chọn Lư Hán và Tiêu Văn làm đại diện, Hồ Chí Minh coi cả hai như là những tên tướng cướp, đã bỏ tù và giết hại nhiều người Việt Nam vô tội để che đậy cho việc buôn bán bất chính của họ ở biên giới Đông Dương). Hồ Chí Minh tin rằng Trung Quốc có kế hoạch lật đổ chính quyền do ông lãnh đạo để thay thế bằng một chính quyền thân Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp thì mô tả lãnh đạo các đảng phái quốc gia như những người đã bỏ xứ sở mà đi, tự cho mình là những người yêu nước phụng sự cho Chủ nghĩa Quốc gia nhưng thực tế chỉ là "một nhóm phản động đang ra sức thu vén làm giàu cho bản thân" nhờ vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, và rằng Trung Hoa Quốc dân Đảng đã tô vẽ cho nhiều "tên phản bội người Việt".
Mục đích của Trung Quốc là gì khi tiến vào Việt Nam?
{ "text": [ "thất bại ý đồ của Pháp định khôi phục lại địa vị tại Đông Dương và muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng cộng sản Trung Quốc" ], "answer_start": [ 127 ] }
false
null
0138-0039-0002
uit_027300
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp cho rằng quân đội Tưởng cản trở sự trở lại của họ. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, Trung Hoa Quốc Dân Đảng muốn làm thất bại ý đồ của Pháp định khôi phục lại địa vị tại Đông Dương và muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng cộng sản Trung Quốc trong phạm vi quyền lợi của Trung Quốc (Quốc dân Đảng đã chọn Lư Hán và Tiêu Văn làm đại diện, Hồ Chí Minh coi cả hai như là những tên tướng cướp, đã bỏ tù và giết hại nhiều người Việt Nam vô tội để che đậy cho việc buôn bán bất chính của họ ở biên giới Đông Dương). Hồ Chí Minh tin rằng Trung Quốc có kế hoạch lật đổ chính quyền do ông lãnh đạo để thay thế bằng một chính quyền thân Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp thì mô tả lãnh đạo các đảng phái quốc gia như những người đã bỏ xứ sở mà đi, tự cho mình là những người yêu nước phụng sự cho Chủ nghĩa Quốc gia nhưng thực tế chỉ là "một nhóm phản động đang ra sức thu vén làm giàu cho bản thân" nhờ vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, và rằng Trung Hoa Quốc dân Đảng đã tô vẽ cho nhiều "tên phản bội người Việt".
Ai là đại diện của Trung Quốc ở Việt Nam?
{ "text": [ "Lư Hán và Tiêu Văn" ], "answer_start": [ 341 ] }
false
null
0138-0039-0003
uit_027301
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp cho rằng quân đội Tưởng cản trở sự trở lại của họ. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, Trung Hoa Quốc Dân Đảng muốn làm thất bại ý đồ của Pháp định khôi phục lại địa vị tại Đông Dương và muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng cộng sản Trung Quốc trong phạm vi quyền lợi của Trung Quốc (Quốc dân Đảng đã chọn Lư Hán và Tiêu Văn làm đại diện, Hồ Chí Minh coi cả hai như là những tên tướng cướp, đã bỏ tù và giết hại nhiều người Việt Nam vô tội để che đậy cho việc buôn bán bất chính của họ ở biên giới Đông Dương). Hồ Chí Minh tin rằng Trung Quốc có kế hoạch lật đổ chính quyền do ông lãnh đạo để thay thế bằng một chính quyền thân Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp thì mô tả lãnh đạo các đảng phái quốc gia như những người đã bỏ xứ sở mà đi, tự cho mình là những người yêu nước phụng sự cho Chủ nghĩa Quốc gia nhưng thực tế chỉ là "một nhóm phản động đang ra sức thu vén làm giàu cho bản thân" nhờ vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, và rằng Trung Hoa Quốc dân Đảng đã tô vẽ cho nhiều "tên phản bội người Việt".
Lãnh đạo của các đảng phái quốc gia Việt Nam đã mục nát như thế nào?
{ "text": [ "như những người đã bỏ xứ sở mà đi, tự cho mình là những người yêu nước phụng sự cho Chủ nghĩa Quốc gia nhưng thực tế chỉ là \"một nhóm phản động đang ra sức thu vén làm giàu cho bản thân\" nhờ vào sự giúp đỡ của Trung Quốc" ], "answer_start": [ 732 ] }
false
null
0138-0039-0004
uit_027302
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp cho rằng quân đội Tưởng cản trở sự trở lại của họ. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, Trung Hoa Quốc Dân Đảng muốn làm thất bại ý đồ của Pháp định khôi phục lại địa vị tại Đông Dương và muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng cộng sản Trung Quốc trong phạm vi quyền lợi của Trung Quốc (Quốc dân Đảng đã chọn Lư Hán và Tiêu Văn làm đại diện, Hồ Chí Minh coi cả hai như là những tên tướng cướp, đã bỏ tù và giết hại nhiều người Việt Nam vô tội để che đậy cho việc buôn bán bất chính của họ ở biên giới Đông Dương). Hồ Chí Minh tin rằng Trung Quốc có kế hoạch lật đổ chính quyền do ông lãnh đạo để thay thế bằng một chính quyền thân Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp thì mô tả lãnh đạo các đảng phái quốc gia như những người đã bỏ xứ sở mà đi, tự cho mình là những người yêu nước phụng sự cho Chủ nghĩa Quốc gia nhưng thực tế chỉ là "một nhóm phản động đang ra sức thu vén làm giàu cho bản thân" nhờ vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, và rằng Trung Hoa Quốc dân Đảng đã tô vẽ cho nhiều "tên phản bội người Việt".
Vì sao Trung Quốc lại giúp đỡ cho các đảng phái quốc gia ở Việt Nam?
{ "text": [ "lật đổ chính quyền do ông lãnh đạo để thay thế bằng một chính quyền thân Trung Quốc" ], "answer_start": [ 590 ] }
false
null
0138-0039-0005
uit_027303
Chiến tranh Đông Dương
Người Pháp cho rằng quân đội Tưởng cản trở sự trở lại của họ. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, Trung Hoa Quốc Dân Đảng muốn làm thất bại ý đồ của Pháp định khôi phục lại địa vị tại Đông Dương và muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng cộng sản Trung Quốc trong phạm vi quyền lợi của Trung Quốc (Quốc dân Đảng đã chọn Lư Hán và Tiêu Văn làm đại diện, Hồ Chí Minh coi cả hai như là những tên tướng cướp, đã bỏ tù và giết hại nhiều người Việt Nam vô tội để che đậy cho việc buôn bán bất chính của họ ở biên giới Đông Dương). Hồ Chí Minh tin rằng Trung Quốc có kế hoạch lật đổ chính quyền do ông lãnh đạo để thay thế bằng một chính quyền thân Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp thì mô tả lãnh đạo các đảng phái quốc gia như những người đã bỏ xứ sở mà đi, tự cho mình là những người yêu nước phụng sự cho Chủ nghĩa Quốc gia nhưng thực tế chỉ là "một nhóm phản động đang ra sức thu vén làm giàu cho bản thân" nhờ vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, và rằng Trung Hoa Quốc dân Đảng đã tô vẽ cho nhiều "tên phản bội người Việt".
Mục đích của Việt Nam là gì khi tiến vào Trung Quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thất bại ý đồ của Pháp định khôi phục lại địa vị tại Đông Dương và muốn ngăn chặn sự liên minh của người Việt Nam với các lực lượng cộng sản Trung Quốc" ], "answer_start": [ 127 ] }