id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0138-0067-0005
uit_027504
Chiến tranh Đông Dương
Đến ngày 16/9/1945, cuộc đàm phán Jean Cédile - Phạm Văn Bạch không đạt kết quả cụ thể. Theo phía Việt Nam, người Pháp tham gia đối thoại chỉ nhằm có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đổ bộ vào Việt Nam. Phạm Văn Bạch do chịu áp lực của phe đối lập đã công khai lên án Anh không chịu công nhận Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở Nam Kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của Ủy ban. Sau khi không nhận được hồi đáp, Ủy ban tổ chức một cuộc tổng bãi công vào ngày 17/9/1945 để phản đối điều mà họ gọi là âm mưu Pháp - Anh nhằm lật đổ Chính phủ Việt Nam.
Mục đích của việc Việt Nam không chịu thống nhất kết quả trong các cuộc hội nghị với Pháp?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đổ bộ vào Việt Nam" ], "answer_start": [ 147 ] }
0138-0067-0006
uit_027505
Chiến tranh Đông Dương
Đến ngày 16/9/1945, cuộc đàm phán Jean Cédile - Phạm Văn Bạch không đạt kết quả cụ thể. Theo phía Việt Nam, người Pháp tham gia đối thoại chỉ nhằm có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đổ bộ vào Việt Nam. Phạm Văn Bạch do chịu áp lực của phe đối lập đã công khai lên án Anh không chịu công nhận Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở Nam Kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của Ủy ban. Sau khi không nhận được hồi đáp, Ủy ban tổ chức một cuộc tổng bãi công vào ngày 17/9/1945 để phản đối điều mà họ gọi là âm mưu Pháp - Anh nhằm lật đổ Chính phủ Việt Nam.
Vì sao Pháp - Anh tổ chức một cuộc biểu tình vào ngày 17/9/1945?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Anh không chịu công nhận Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở Nam Kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của Ủy ban" ], "answer_start": [ 302 ] }
0138-0067-0007
uit_027506
Chiến tranh Đông Dương
Đến ngày 16/9/1945, cuộc đàm phán Jean Cédile - Phạm Văn Bạch không đạt kết quả cụ thể. Theo phía Việt Nam, người Pháp tham gia đối thoại chỉ nhằm có thêm thời gian để củng cố vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đổ bộ vào Việt Nam. Phạm Văn Bạch do chịu áp lực của phe đối lập đã công khai lên án Anh không chịu công nhận Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở Nam Kỳ và gạt bỏ đề nghị hợp tác của Ủy ban. Sau khi không nhận được hồi đáp, Ủy ban tổ chức một cuộc tổng bãi công vào ngày 17/9/1945 để phản đối điều mà họ gọi là âm mưu Pháp - Anh nhằm lật đổ Chính phủ Việt Nam.
Mục đích của cuộc đảo chính vào ngày 17/9/1945 là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "phản đối điều mà họ gọi là âm mưu Pháp - Anh nhằm lật đổ Chính phủ Việt Nam" ], "answer_start": [ 532 ] }
0138-0068-0001
uit_027507
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Ai là người lãnh đạo đội quan Anh?
{ "text": [ "Douglas D. Gracey" ], "answer_start": [ 19 ] }
false
null
0138-0068-0002
uit_027508
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Vì sao Phạm Văn Bạch lại gửi 1 bức điện tín cho OSS?
{ "text": [ "chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn" ], "answer_start": [ 38 ] }
false
null
0138-0068-0003
uit_027509
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Pháp đã làm gì để chứng tỏ quyền thống trị của mình ở miền Nam?
{ "text": [ "treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự" ], "answer_start": [ 652 ] }
false
null
0138-0068-0004
uit_027510
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Khi các đoàn quân giải giáp Nhật của đồng minh tiến vào Việt Nam thì đã lấy đi thứ gì của Việt Nam?
{ "text": [ "độc lập" ], "answer_start": [ 830 ] }
false
null
0138-0068-0005
uit_027511
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Ai là người lãnh đạo đội quân Sài Gòn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Douglas D. Gracey" ], "answer_start": [ 19 ] }
0138-0068-0006
uit_027512
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Pháp đã làm gì để chứng tỏ quyền thống trị của mình ở miền Bắc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự" ], "answer_start": [ 652 ] }
0138-0068-0007
uit_027513
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh, đến Sài Gòn ông ra lệnh cho quân đội Nhật tước vũ khí của người Việt Nam, đuổi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ ra khỏi Dinh Toàn Quyền ở Sài Gòn. Chỉ huy quân đội Nhật, Thống chế Terauchi, điều 7 tiểu đoàn vào Sài Gòn để tước vũ khí người Việt. Nhật đòi Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải tước vũ khí và giải tán lực lượng vũ trang của Việt Nam. Trên thực tế, chỉ có Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên có lực lượng vũ trang có tổ chức còn Việt Minh và những người Trotskyist chỉ có lực lượng tượng trưng do đó lệnh tước vũ khí áp dụng chủ yếu cho các giáo phái này. Người Pháp ngay lập tức treo cờ Pháp lên tất cả các công sở và xe quân sự. Phạm Văn Bạch gửi phái đoàn OSS một bức điện thông báo tình hình và yêu cầu phái đoàn thay mặt Đồng Minh chứng minh quyền được độc lập của nhân dân Việt Nam và tuyên bố Việt Nam đã hoàn toàn độc lập, người Việt có quyền tự quyết định số phận của mình.
Khi các đoàn quân giải giáp đồng minh của Nhật tiến vào Việt Nam thì đã lấy đi thứ gì của Việt Nam?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "độc lập" ], "answer_start": [ 830 ] }
0138-0069-0001
uit_027514
Chiến tranh Đông Dương
Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.
Vì sao Gracey lại không mong muốn cung cấp vũ khí cho Pháp?
{ "text": [ "muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt" ], "answer_start": [ 109 ] }
false
null
0138-0069-0002
uit_027515
Chiến tranh Đông Dương
Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.
Chức trách bảo đảm an ninh của Việt Nam do quân đội nào đảm nhiệm?
{ "text": [ "Nhật" ], "answer_start": [ 272 ] }
false
null
0138-0069-0003
uit_027516
Chiến tranh Đông Dương
Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.
Nhật có đồng ý hợp tác với Anh trong việc tước đoạt vũ khí của người Việt không?
{ "text": [ "không" ], "answer_start": [ 445 ] }
false
null
0138-0069-0004
uit_027517
Chiến tranh Đông Dương
Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.
Người Anh không muốn lún sâu vào vấn đề nào ở Việt Nam?
{ "text": [ "diễn biến chính trị Pháp Việt" ], "answer_start": [ 384 ] }
false
null
0138-0069-0005
uit_027518
Chiến tranh Đông Dương
Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.
Việt Nam có đồng ý hợp tác với Anh trong việc tước đoạt vũ khí của người Nhật không?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "không" ], "answer_start": [ 445 ] }
0138-0069-0006
uit_027519
Chiến tranh Đông Dương
Thiếu tướng Douglas D. Gracey, chỉ huy quân đội Anh không được lệnh cung cấp vũ khí cho người Pháp. Ông cũng muốn tránh một cuộc xung đột giữa quân đội của ông và người Việt. Ông đã được tướng Mounbatten nhắc nhở về việc quân đội Anh chỉ có trách nhiệm giải giáp quân đội Nhật chứ không được tham gia vào việc duy trì trị an vốn là trách nhiệm của quân đội Nhật cũng như tránh xa các diễn biến chính trị Pháp Việt. Tuy nhiên quân đội Nhật tỏ ra không muốn cộng tác với người Anh trong việc tước vũ khí người Việt. Gracey triệu tập chỉ huy quân đội Nhật đến và chỉ thị cho ông này phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để khôi phục trật tự công cộng, thậm chí có thể dùng vũ lực. Nhật phải thực hiện mệnh lệnh ngày 6/9/1945 của phía Anh thực hiện việc tước vũ khí của bộ đội, dân quân, công an và dân thường Việt Nam.
Người Việt Nam không muốn lún sâu vào vấn đề nào ở Anh?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "diễn biến chính trị Pháp Việt" ], "answer_start": [ 384 ] }
0138-0070-0001
uit_027520
Chiến tranh Đông Dương
Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: "Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp".
Vì sao Anh lại nhờ Mĩ gặp gỡ các lãnh đạo của Việt Minh?
{ "text": [ "tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang" ], "answer_start": [ 6 ] }
false
null
0138-0070-0002
uit_027521
Chiến tranh Đông Dương
Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: "Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp".
Cuộc đàm phán của Mỹ và các lãnh đạo Việt Minh diễn ra vào thời gian nào?
{ "text": [ "Đêm 18/9/1945" ], "answer_start": [ 186 ] }
false
null
0138-0070-0003
uit_027522
Chiến tranh Đông Dương
Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: "Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp".
Nguyên nhân nào dẫn tới tình hình căng thẳng của Pháp và Việt Nam?
{ "text": [ "vì thái độ kiêu căng của Pháp" ], "answer_start": [ 400 ] }
false
null
0138-0070-0004
uit_027523
Chiến tranh Đông Dương
Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: "Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp".
Vì sao Việt Minh không thể kiểm soát được mâu thuẫn của nhân dân với Pháp?
{ "text": [ "vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp" ], "answer_start": [ 596 ] }
false
null
0138-0070-0005
uit_027524
Chiến tranh Đông Dương
Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: "Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp".
Cuộc chiến của Mỹ và các lãnh đạo Việt Minh diễn ra vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Đêm 18/9/1945" ], "answer_start": [ 186 ] }
0138-0070-0006
uit_027525
Chiến tranh Đông Dương
Trước tình hình mâu thuẫn Pháp Việt ngày càng leo thang, Cédile nhờ Thiếu tá A. Peter Dewey, chỉ huy OSS tại Sài Gòn, gặp các lãnh đạo Việt Minh để thuyết phục họ khôi phục lại trật tự. Đêm 18/9/1945, A. Peter Dewey bí mật gặp Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo. Tất cả đều cho rằng quá muộn để thương lượng và hợp tác. Dân chúng bị xúc phạm và kích động vì thái độ kiêu căng của Pháp đã ở tư thế sẵn sàng làm mọi việc để giữ vững nền độc lập. Trần Văn Giàu phát biểu: "Hiện nay, việc cực kỳ khó khăn là kiểm soát được các bè phái chính trị khác nhau vì không phải tất cả thân Việt Minh mà tất cả đều chống Pháp".
Nguyên nhân nào dẫn tới tình hình căng thẳng của Trần Văn Giàu và Phạm Ngọc Thạch?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "vì thái độ kiêu căng của Pháp" ], "answer_start": [ 400 ] }
0138-0071-0001
uit_027526
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.
Gracey đã làm gì để ngăn chặn tình hình Pháp Việt diễn biến xấu hơn?
{ "text": [ "ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16" ], "answer_start": [ 39 ] }
false
null
0138-0071-0002
uit_027527
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.
Để phòng chống các cuộc phá hoại, cướp bóc, hành hung,... xảy ra thì Gracey đã làm gì?
{ "text": [ "ra lệnh thiết quân luật" ], "answer_start": [ 457 ] }
false
null
0138-0071-0003
uit_027528
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.
Nội dung của thiết quân lệnh là gì?
{ "text": [ "Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại" ], "answer_start": [ 482 ] }
false
null
0138-0071-0004
uit_027529
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.
Gracey bắt đầu ngăn chặn tình hình mâu thuẫn của Pháp và Việt trở nên xấu từ khi nào?
{ "text": [ "Ngày 21/9/1945" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0138-0071-0005
uit_027530
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.
Gracey đã làm gì để làm gia tăng tình hình Pháp Việt diễn biến xấu hơn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16" ], "answer_start": [ 39 ] }
0138-0071-0006
uit_027531
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 21/9/1945, Thiếu tướng Anh Gracey ra bản Thông cáo số 1 tuyên bố sẽ duy trì pháp luật và trật tự ở Đông Dương phía Nam vĩ tuyến 16. Ông cấm tất cả các loại báo vì họ đưa tin sắp xảy ra nổi loạn và nội chiến trừ đài Sài Gòn và các báo của người Pháp. Trong 24 giờ sau, tình hình trở nên cực kỳ tồi tệ. Các vụ phá hoại, cướp bóc, hành hung, bắt cóc,... do cả hai phía Pháp Việt gây ra bùng nổ đáng sợ. Để đối phó với tình hình, ngay sau đó, tướng Gracey ra lệnh thiết quân luật. Quân đội Anh sẽ thực hiện giới nghiêm; cấm tụ tập, hội họp, biểu tình công khai; hạn chế đi lại ở một số khu vực; cấm mang vũ khí; thiết lập toà án binh để xử các vụ vi phạm trật tự, xử tử hình đối với tội cướp bóc và phá hoại. Gracey cũng cho sáp nhập cảnh sát Việt Nam vào quân đội Anh coi như một đơn vị dưới quyền chỉ huy của ông.
Để phòng chống các cuộc phá hoại, cướp bóc, hành hung,... xảy ra thì Việt Nam đã làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ra lệnh thiết quân luật" ], "answer_start": [ 457 ] }
0138-0072-0001
uit_027532
Chiến tranh Đông Dương
Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.
Vì sao Pháp lại đưa ra yêu cầu trang bị vũ khí cho 14000 tù binh Pháp?
{ "text": [ "người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh" ], "answer_start": [ 55 ] }
false
null
0138-0072-0002
uit_027533
Chiến tranh Đông Dương
Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.
Người Pháp được trang bị thêm vũ khí vào thời gian nào?
{ "text": [ "Đêm 21/9/1945" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0138-0072-0003
uit_027534
Chiến tranh Đông Dương
Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.
Nhiệm vụ của đội quân mới được trang bị vũ khí của Pháp là gì?
{ "text": [ "hỗ trợ quân Anh giữ trật tự" ], "answer_start": [ 244 ] }
false
null
0138-0072-0004
uit_027535
Chiến tranh Đông Dương
Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.
Để chống trả việc người Pháp được trang bị vũ khí thì Việt Minh đã làm gì?
{ "text": [ "tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam" ], "answer_start": [ 704 ] }
false
null
0138-0072-0005
uit_027536
Chiến tranh Đông Dương
Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.
Vì sao Việt Minh lại có kế hoạch làm cho Anh Pháp đàn áp và gây tổn thương nhiều hơn?
{ "text": [ "để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam" ], "answer_start": [ 905 ] }
false
null
0138-0072-0006
uit_027537
Chiến tranh Đông Dương
Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.
Người Pháp được trang bị thêm lương thực vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Đêm 21/9/1945" ], "answer_start": [ 0 ] }
0138-0072-0007
uit_027538
Chiến tranh Đông Dương
Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.
Nhiệm vụ của nông dân được trang bị vũ khí của Pháp là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hỗ trợ quân Anh giữ trật tự" ], "answer_start": [ 244 ] }
0138-0072-0008
uit_027539
Chiến tranh Đông Dương
Đêm 21/9/1945, tình báo Pháp SLFEO báo cho Cédile biết người Việt đang củng cố lực lượng vũ trang của họ dưới sự chỉ đạo của Việt Minh. Cédile lại gặp Gracey để yêu cầu ông này trang bị vũ trí cho 14.000 tù binh Pháp (thuộc Chính phủ Vichy) để hỗ trợ quân Anh giữ trật tự. Gracey đồng ý. Ngay sau khi được thả ra, để chứng tỏ lòng trung thành với chính phủ De Gaulle, số lính này ra đường bắt bất cứ người Việt nào họ gặp được. Cédile muốn tái lập trật tự sau đó nối lại các cuộc thương lượng với người Việt. Ngày 22/9/1945, Cédile cho lính Pháp thay thế người Nhật chiếm giữ các đồn cảnh sát ở Sài Gòn, Kho bạc, Sở Mật thám, Bưu điện. Việt Minh phản ứng bằng cách thông báo với phái đoàn OSS rằng họ sẽ tổ chức một cuộc biểu tình vì nền độc lập của Việt Nam dù lệnh thiết quân luật của Anh cấm biểu tình. Phạm Ngọc Thạch nói rằng Việt Minh muốn khích cho Anh Pháp tiến hành đàn áp, gây nhiều thương vong để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam.
Vì sao Anh Pháp lại có kế hoạch làm cho Việt Minh đàn áp và gây tổn thương nhiều hơn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "để thế giới chú ý đến tình cảnh của Việt Nam" ], "answer_start": [ 905 ] }
0138-0073-0001
uit_027540
Chiến tranh Đông Dương
Rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp tấn công Toà Thị chính Sài Gòn, nơi làm việc của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, bắt toàn bộ ban lãnh đạo của cơ quan này. Pháp đã chiếm lại Sài Gòn. Dân thường Pháp xem đây là dịp để trả thù. Từng toán đàn ông và đàn bà Pháp xông ra đường bắt và đánh đập bất cứ người Việt nào họ gặp được. Số nạn nhân có thể lên tới hàng ngàn người. Lính Pháp và Anh chỉ đứng nhìn chứ không can thiệp. Chỉ huy OSS, A. Peter Dewey, xin gặp Gracey để phản đối Anh, Pháp để tình trạng này xảy ra. Ngày hôm sau, Dewey bị Gracey trục xuất khỏi Sài Gòn.
Khi nào Pháp đã chiếm lại Sài Gòn?
{ "text": [ "ngày 23/9/1945" ], "answer_start": [ 10 ] }
false
null
0138-0073-0002
uit_027541
Chiến tranh Đông Dương
Rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp tấn công Toà Thị chính Sài Gòn, nơi làm việc của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, bắt toàn bộ ban lãnh đạo của cơ quan này. Pháp đã chiếm lại Sài Gòn. Dân thường Pháp xem đây là dịp để trả thù. Từng toán đàn ông và đàn bà Pháp xông ra đường bắt và đánh đập bất cứ người Việt nào họ gặp được. Số nạn nhân có thể lên tới hàng ngàn người. Lính Pháp và Anh chỉ đứng nhìn chứ không can thiệp. Chỉ huy OSS, A. Peter Dewey, xin gặp Gracey để phản đối Anh, Pháp để tình trạng này xảy ra. Ngày hôm sau, Dewey bị Gracey trục xuất khỏi Sài Gòn.
Pháp bắt đầu kế hoạch chiếm lại Việt Nam bằng cuộc tấn công vào đâu?
{ "text": [ "Toà Thị chính Sài Gòn" ], "answer_start": [ 45 ] }
false
null
0138-0073-0003
uit_027542
Chiến tranh Đông Dương
Rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp tấn công Toà Thị chính Sài Gòn, nơi làm việc của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, bắt toàn bộ ban lãnh đạo của cơ quan này. Pháp đã chiếm lại Sài Gòn. Dân thường Pháp xem đây là dịp để trả thù. Từng toán đàn ông và đàn bà Pháp xông ra đường bắt và đánh đập bất cứ người Việt nào họ gặp được. Số nạn nhân có thể lên tới hàng ngàn người. Lính Pháp và Anh chỉ đứng nhìn chứ không can thiệp. Chỉ huy OSS, A. Peter Dewey, xin gặp Gracey để phản đối Anh, Pháp để tình trạng này xảy ra. Ngày hôm sau, Dewey bị Gracey trục xuất khỏi Sài Gòn.
Quân đội Anh Pháp đã phản ứng như thế nào với việc dân thường Pháp đánh đập người Việt?
{ "text": [ "chỉ đứng nhìn chứ không can thiệp" ], "answer_start": [ 391 ] }
false
null
0138-0073-0004
uit_027543
Chiến tranh Đông Dương
Rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp tấn công Toà Thị chính Sài Gòn, nơi làm việc của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, bắt toàn bộ ban lãnh đạo của cơ quan này. Pháp đã chiếm lại Sài Gòn. Dân thường Pháp xem đây là dịp để trả thù. Từng toán đàn ông và đàn bà Pháp xông ra đường bắt và đánh đập bất cứ người Việt nào họ gặp được. Số nạn nhân có thể lên tới hàng ngàn người. Lính Pháp và Anh chỉ đứng nhìn chứ không can thiệp. Chỉ huy OSS, A. Peter Dewey, xin gặp Gracey để phản đối Anh, Pháp để tình trạng này xảy ra. Ngày hôm sau, Dewey bị Gracey trục xuất khỏi Sài Gòn.
Ai là người đứng lên bênh vực Việt Nam?
{ "text": [ "A. Peter Dewey" ], "answer_start": [ 439 ] }
false
null
0138-0073-0005
uit_027544
Chiến tranh Đông Dương
Rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp tấn công Toà Thị chính Sài Gòn, nơi làm việc của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, bắt toàn bộ ban lãnh đạo của cơ quan này. Pháp đã chiếm lại Sài Gòn. Dân thường Pháp xem đây là dịp để trả thù. Từng toán đàn ông và đàn bà Pháp xông ra đường bắt và đánh đập bất cứ người Việt nào họ gặp được. Số nạn nhân có thể lên tới hàng ngàn người. Lính Pháp và Anh chỉ đứng nhìn chứ không can thiệp. Chỉ huy OSS, A. Peter Dewey, xin gặp Gracey để phản đối Anh, Pháp để tình trạng này xảy ra. Ngày hôm sau, Dewey bị Gracey trục xuất khỏi Sài Gòn.
Ai là người đứng lên bênh vực OSS?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "A. Peter Dewey" ], "answer_start": [ 439 ] }
0138-0074-0001
uit_027545
Chiến tranh Đông Dương
Cédile muốn chấm dứt tình trạng này. Ông ra lệnh ngừng việc bắt bớ nhưng không ai tuân thủ. Ông giải thích hành động của mình để tái lập trật tự chứ không phải để trả thù và muốn nhanh chóng nối lại điều đình trong khuôn khổ Bản Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp. Ông cho thả tất cả người Việt Nam vừa bị bắt. Báo chí quốc tế phản ứng mạnh trước tình hình. Người Anh bị chỉ trích gay gắt. Gracey ra lệnh cho Cédile tước vũ khí tù binh Pháp, đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách nhiệm khôi phục lại trật tự.
Cédile đã giải thích như thế nào về việc người Pháp tấn công người Việt?
{ "text": [ "hành động của mình để tái lập trật tự chứ không phải để trả thù và muốn nhanh chóng nối lại điều đình trong khuôn khổ Bản Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp" ], "answer_start": [ 107 ] }
false
null
0138-0074-0002
uit_027546
Chiến tranh Đông Dương
Cédile muốn chấm dứt tình trạng này. Ông ra lệnh ngừng việc bắt bớ nhưng không ai tuân thủ. Ông giải thích hành động của mình để tái lập trật tự chứ không phải để trả thù và muốn nhanh chóng nối lại điều đình trong khuôn khổ Bản Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp. Ông cho thả tất cả người Việt Nam vừa bị bắt. Báo chí quốc tế phản ứng mạnh trước tình hình. Người Anh bị chỉ trích gay gắt. Gracey ra lệnh cho Cédile tước vũ khí tù binh Pháp, đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách nhiệm khôi phục lại trật tự.
Vì sao Gracey lại tước vũ khí của tù binh Pháp?
{ "text": [ "Báo chí quốc tế phản ứng mạnh" ], "answer_start": [ 309 ] }
false
null
0138-0074-0003
uit_027547
Chiến tranh Đông Dương
Cédile muốn chấm dứt tình trạng này. Ông ra lệnh ngừng việc bắt bớ nhưng không ai tuân thủ. Ông giải thích hành động của mình để tái lập trật tự chứ không phải để trả thù và muốn nhanh chóng nối lại điều đình trong khuôn khổ Bản Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp. Ông cho thả tất cả người Việt Nam vừa bị bắt. Báo chí quốc tế phản ứng mạnh trước tình hình. Người Anh bị chỉ trích gay gắt. Gracey ra lệnh cho Cédile tước vũ khí tù binh Pháp, đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách nhiệm khôi phục lại trật tự.
Sau khi bị dư luận công kích, người Anh đã xử lý như thế nào?
{ "text": [ "tước vũ khí tù binh Pháp, đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách nhiệm khôi phục lại trật tự" ], "answer_start": [ 414 ] }
false
null
0138-0074-0004
uit_027548
Chiến tranh Đông Dương
Cédile muốn chấm dứt tình trạng này. Ông ra lệnh ngừng việc bắt bớ nhưng không ai tuân thủ. Ông giải thích hành động của mình để tái lập trật tự chứ không phải để trả thù và muốn nhanh chóng nối lại điều đình trong khuôn khổ Bản Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp. Ông cho thả tất cả người Việt Nam vừa bị bắt. Báo chí quốc tế phản ứng mạnh trước tình hình. Người Anh bị chỉ trích gay gắt. Gracey ra lệnh cho Cédile tước vũ khí tù binh Pháp, đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách nhiệm khôi phục lại trật tự.
Cédile đã hành động gì để chấm dứt tình trạng mâu thuẫn gay gắt của Việt và Pháp?
{ "text": [ "Ông cho thả tất cả người Việt Nam vừa bị bắt" ], "answer_start": [ 263 ] }
false
null
0138-0074-0005
uit_027549
Chiến tranh Đông Dương
Cédile muốn chấm dứt tình trạng này. Ông ra lệnh ngừng việc bắt bớ nhưng không ai tuân thủ. Ông giải thích hành động của mình để tái lập trật tự chứ không phải để trả thù và muốn nhanh chóng nối lại điều đình trong khuôn khổ Bản Tuyên bố ngày 24/3/1945 của Pháp. Ông cho thả tất cả người Việt Nam vừa bị bắt. Báo chí quốc tế phản ứng mạnh trước tình hình. Người Anh bị chỉ trích gay gắt. Gracey ra lệnh cho Cédile tước vũ khí tù binh Pháp, đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách nhiệm khôi phục lại trật tự.
Sau khi bị người Anh công kích, dư luận đã xử lý như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tước vũ khí tù binh Pháp, đưa họ trở về trại và giao cho người Nhật trách nhiệm khôi phục lại trật tự" ], "answer_start": [ 414 ] }
0138-0075-0001
uit_027550
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.
Việt Nam bắt đầu tấn công lại Pháp vào ngày nào?
{ "text": [ "Ngày 24/9/1945" ], "answer_start": [ 112 ] }
false
null
0138-0075-0002
uit_027551
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.
Ai là người lãnh đạo cuộc tấn công Pháp?
{ "text": [ "Việt Minh" ], "answer_start": [ 76 ] }
false
null
0138-0075-0003
uit_027552
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.
Vì sao người Nhật không đứng ra duy trì trật tự?
{ "text": [ "sợ bị người Việt trả thù" ], "answer_start": [ 764 ] }
false
null
0138-0075-0004
uit_027553
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.
Nơi cuối cùng mà các lãnh đạo Pháp trốn là ở đâu?
{ "text": [ "khách sạn Continental" ], "answer_start": [ 530 ] }
false
null
0138-0075-0005
uit_027554
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.
Gracey có biện pháp gì để đối phó với Việt Nam?
{ "text": [ "Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp" ], "answer_start": [ 998 ] }
false
null
0138-0075-0006
uit_027555
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.
Nơi cuối cùng mà các lãnh đạo Việt Minh trốn là ở đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khách sạn Continental" ], "answer_start": [ 530 ] }
0138-0075-0007
uit_027556
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi được thả khỏi nhà giam, người Việt tập hợp lại dưới sự lãnh đạo của Việt Minh để tiến hành chiến tranh. Ngày 24/9/1945, một số người Pháp bị giết, nhà máy và kho tàng bị đập phá, điện nước bị cắt hoàn toàn. Các đơn vị dân quân Việt Nam và các đội công nhân vũ trang tấn công phi trường Tân Sơn Nhất, đốt một tàu Pháp ở cảng, phá nhà giam, thả hàng ngàn người Việt vừa bị bắt. Đến trưa chợ Bến Thành bị đốt cháy. Chướng ngại vật được dựng lên khắp đường phố. Sài Gòn chìm trong tình trạng vô chính phủ. Người Pháp trốn vào khách sạn Continental, nơi ở của các sĩ quan Đồng Minh được bảo vệ cẩn thận. Cả người Anh và người Nhật đều không muốn can thiệp vào tình hình. Khi bị Anh khiển trách vì không thể duy trì trật tự, người Nhật giải thích rằng lính Nhật sợ bị người Việt trả thù nếu họ can thiệp. Đêm 24/9/1945, lực lượng Bình Xuyên tấn công khu Hérault tại Tân Định, Sài Gòn bắt cóc 300 dân thường Pháp. Khoảng một nửa bị giết, số còn lại được trả về sau khi đã bị đánh đập. Để đối phó, Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp nhưng tình hình đã quá muộn.
Việt Nam có biện pháp gì để đối phó với Gracey?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Gracey một lần nữa chấp nhận yêu cầu của Cédile cấp vũ khí cho tù binh Pháp" ], "answer_start": [ 998 ] }
0138-0076-0001
uit_027557
Chiến tranh Đông Dương
Những rối loạn tại Sài Gòn lan rộng ra toàn miền Nam. Trần Văn Giàu ra lệnh tổng bãi công; sơ tán người Việt khỏi Sài Gòn; cấm bán lương thực, thực phẩm cho Pháp; đặt Sài Gòn trong tình trạng cô lập. Giàu đe dọa sẽ phá hủy Sài Gòn nếu Pháp không bỏ vũ khí, rút lui và công nhận độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đơn vị Việt Nam dựng các chướng ngại trên đường vào Sài Gòn, ngăn chặn mọi người ra vào trừ người Anh và Mỹ. Họ bắn bất cứ quân nhân Pháp nào xuất hiện. Ngoài phạm vi Sài Gòn, trong vùng do Nhật kiểm soát, tình hình hoàn toàn hỗn loạn.
Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh giữa Việt và Pháp đã bùng nổ tới đâu?
{ "text": [ "toàn miền Nam" ], "answer_start": [ 39 ] }
false
null
0138-0076-0002
uit_027558
Chiến tranh Đông Dương
Những rối loạn tại Sài Gòn lan rộng ra toàn miền Nam. Trần Văn Giàu ra lệnh tổng bãi công; sơ tán người Việt khỏi Sài Gòn; cấm bán lương thực, thực phẩm cho Pháp; đặt Sài Gòn trong tình trạng cô lập. Giàu đe dọa sẽ phá hủy Sài Gòn nếu Pháp không bỏ vũ khí, rút lui và công nhận độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đơn vị Việt Nam dựng các chướng ngại trên đường vào Sài Gòn, ngăn chặn mọi người ra vào trừ người Anh và Mỹ. Họ bắn bất cứ quân nhân Pháp nào xuất hiện. Ngoài phạm vi Sài Gòn, trong vùng do Nhật kiểm soát, tình hình hoàn toàn hỗn loạn.
Việt Minh đã làm gì để chiến đấu với Pháp?
{ "text": [ "ra lệnh tổng bãi công; sơ tán người Việt khỏi Sài Gòn; cấm bán lương thực, thực phẩm cho Pháp; đặt Sài Gòn trong tình trạng cô lập" ], "answer_start": [ 68 ] }
false
null
0138-0076-0003
uit_027559
Chiến tranh Đông Dương
Những rối loạn tại Sài Gòn lan rộng ra toàn miền Nam. Trần Văn Giàu ra lệnh tổng bãi công; sơ tán người Việt khỏi Sài Gòn; cấm bán lương thực, thực phẩm cho Pháp; đặt Sài Gòn trong tình trạng cô lập. Giàu đe dọa sẽ phá hủy Sài Gòn nếu Pháp không bỏ vũ khí, rút lui và công nhận độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đơn vị Việt Nam dựng các chướng ngại trên đường vào Sài Gòn, ngăn chặn mọi người ra vào trừ người Anh và Mỹ. Họ bắn bất cứ quân nhân Pháp nào xuất hiện. Ngoài phạm vi Sài Gòn, trong vùng do Nhật kiểm soát, tình hình hoàn toàn hỗn loạn.
Việt Minh lấy gì để đe dọa Pháp công nhận nền độc của Việt Nam?
{ "text": [ "phá hủy Sài Gòn" ], "answer_start": [ 215 ] }
false
null
0138-0076-0004
uit_027560
Chiến tranh Đông Dương
Những rối loạn tại Sài Gòn lan rộng ra toàn miền Nam. Trần Văn Giàu ra lệnh tổng bãi công; sơ tán người Việt khỏi Sài Gòn; cấm bán lương thực, thực phẩm cho Pháp; đặt Sài Gòn trong tình trạng cô lập. Giàu đe dọa sẽ phá hủy Sài Gòn nếu Pháp không bỏ vũ khí, rút lui và công nhận độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đơn vị Việt Nam dựng các chướng ngại trên đường vào Sài Gòn, ngăn chặn mọi người ra vào trừ người Anh và Mỹ. Họ bắn bất cứ quân nhân Pháp nào xuất hiện. Ngoài phạm vi Sài Gòn, trong vùng do Nhật kiểm soát, tình hình hoàn toàn hỗn loạn.
Ở các vùng khác ngoài Sài Gòn đang có tình hình như thế nào?
{ "text": [ "hoàn toàn hỗn loạn" ], "answer_start": [ 537 ] }
false
null
0138-0076-0005
uit_027561
Chiến tranh Đông Dương
Những rối loạn tại Sài Gòn lan rộng ra toàn miền Nam. Trần Văn Giàu ra lệnh tổng bãi công; sơ tán người Việt khỏi Sài Gòn; cấm bán lương thực, thực phẩm cho Pháp; đặt Sài Gòn trong tình trạng cô lập. Giàu đe dọa sẽ phá hủy Sài Gòn nếu Pháp không bỏ vũ khí, rút lui và công nhận độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đơn vị Việt Nam dựng các chướng ngại trên đường vào Sài Gòn, ngăn chặn mọi người ra vào trừ người Anh và Mỹ. Họ bắn bất cứ quân nhân Pháp nào xuất hiện. Ngoài phạm vi Sài Gòn, trong vùng do Nhật kiểm soát, tình hình hoàn toàn hỗn loạn.
Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Pháp đã bùng nổ tới đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "toàn miền Nam" ], "answer_start": [ 39 ] }
0138-0076-0006
uit_027562
Chiến tranh Đông Dương
Những rối loạn tại Sài Gòn lan rộng ra toàn miền Nam. Trần Văn Giàu ra lệnh tổng bãi công; sơ tán người Việt khỏi Sài Gòn; cấm bán lương thực, thực phẩm cho Pháp; đặt Sài Gòn trong tình trạng cô lập. Giàu đe dọa sẽ phá hủy Sài Gòn nếu Pháp không bỏ vũ khí, rút lui và công nhận độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đơn vị Việt Nam dựng các chướng ngại trên đường vào Sài Gòn, ngăn chặn mọi người ra vào trừ người Anh và Mỹ. Họ bắn bất cứ quân nhân Pháp nào xuất hiện. Ngoài phạm vi Sài Gòn, trong vùng do Nhật kiểm soát, tình hình hoàn toàn hỗn loạn.
Pháp đã làm gì để chiến đấu với Việt Minh?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ra lệnh tổng bãi công; sơ tán người Việt khỏi Sài Gòn; cấm bán lương thực, thực phẩm cho Pháp; đặt Sài Gòn trong tình trạng cô lập" ], "answer_start": [ 68 ] }
0138-0076-0007
uit_027563
Chiến tranh Đông Dương
Những rối loạn tại Sài Gòn lan rộng ra toàn miền Nam. Trần Văn Giàu ra lệnh tổng bãi công; sơ tán người Việt khỏi Sài Gòn; cấm bán lương thực, thực phẩm cho Pháp; đặt Sài Gòn trong tình trạng cô lập. Giàu đe dọa sẽ phá hủy Sài Gòn nếu Pháp không bỏ vũ khí, rút lui và công nhận độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các đơn vị Việt Nam dựng các chướng ngại trên đường vào Sài Gòn, ngăn chặn mọi người ra vào trừ người Anh và Mỹ. Họ bắn bất cứ quân nhân Pháp nào xuất hiện. Ngoài phạm vi Sài Gòn, trong vùng do Nhật kiểm soát, tình hình hoàn toàn hỗn loạn.
Pháp lấy gì để đe dọa Việt Minh công nhận nền độc lập của Việt Nam?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "phá hủy Sài Gòn" ], "answer_start": [ 215 ] }
0138-0077-0001
uit_027564
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 26/9/1945, Thiếu tá chỉ huy OSS tại Sài Gòn A. Peter Dewey bị lực lượng Việt Nam bắn chết vì tưởng ông là người Pháp. Tin này lan khắp thế giới làm xấu đi hình ảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thiếu tá OSS Archimedes L.A Patti đang công tác tại miền Bắc Việt Nam nhận xét: "Họ đã giết hại người bạn độc nhất của họ ở Nam Kỳ và chắc chắn những tin này sẽ chẳng đề cao được lý tưởng của họ trước nhân dân Mỹ.". Sau đó Gracey ra lệnh bắt chỉ huy quân đội Nhật Thống chế Bá tước Térauchi vì ông này bất lực trong việc giữ trật tự.
Việc làm gì của Việt Minh đã làm mất đi một đồng minh đáng tin cậy?
{ "text": [ "Thiếu tá chỉ huy OSS tại Sài Gòn A. Peter Dewey bị lực lượng Việt Nam bắn chết vì tưởng ông là người Pháp" ], "answer_start": [ 16 ] }
false
null
0138-0077-0002
uit_027565
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 26/9/1945, Thiếu tá chỉ huy OSS tại Sài Gòn A. Peter Dewey bị lực lượng Việt Nam bắn chết vì tưởng ông là người Pháp. Tin này lan khắp thế giới làm xấu đi hình ảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thiếu tá OSS Archimedes L.A Patti đang công tác tại miền Bắc Việt Nam nhận xét: "Họ đã giết hại người bạn độc nhất của họ ở Nam Kỳ và chắc chắn những tin này sẽ chẳng đề cao được lý tưởng của họ trước nhân dân Mỹ.". Sau đó Gracey ra lệnh bắt chỉ huy quân đội Nhật Thống chế Bá tước Térauchi vì ông này bất lực trong việc giữ trật tự.
Khi nào Peter Dewey từ trần?
{ "text": [ "Ngày 26/9/1945" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0138-0077-0003
uit_027566
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 26/9/1945, Thiếu tá chỉ huy OSS tại Sài Gòn A. Peter Dewey bị lực lượng Việt Nam bắn chết vì tưởng ông là người Pháp. Tin này lan khắp thế giới làm xấu đi hình ảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thiếu tá OSS Archimedes L.A Patti đang công tác tại miền Bắc Việt Nam nhận xét: "Họ đã giết hại người bạn độc nhất của họ ở Nam Kỳ và chắc chắn những tin này sẽ chẳng đề cao được lý tưởng của họ trước nhân dân Mỹ.". Sau đó Gracey ra lệnh bắt chỉ huy quân đội Nhật Thống chế Bá tước Térauchi vì ông này bất lực trong việc giữ trật tự.
Hậu quả của việc bắn chết nhầm Peter Dewey là gì?
{ "text": [ "đã giết hại người bạn độc nhất của họ ở Nam Kỳ và chắc chắn những tin này sẽ chẳng đề cao được lý tưởng của họ trước nhân dân Mỹ" ], "answer_start": [ 280 ] }
false
null
0138-0077-0004
uit_027567
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 26/9/1945, Thiếu tá chỉ huy OSS tại Sài Gòn A. Peter Dewey bị lực lượng Việt Nam bắn chết vì tưởng ông là người Pháp. Tin này lan khắp thế giới làm xấu đi hình ảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thiếu tá OSS Archimedes L.A Patti đang công tác tại miền Bắc Việt Nam nhận xét: "Họ đã giết hại người bạn độc nhất của họ ở Nam Kỳ và chắc chắn những tin này sẽ chẳng đề cao được lý tưởng của họ trước nhân dân Mỹ.". Sau đó Gracey ra lệnh bắt chỉ huy quân đội Nhật Thống chế Bá tước Térauchi vì ông này bất lực trong việc giữ trật tự.
Ai là người bị Anh đưa ra trị tội cho cái chết của Peter Dewey?
{ "text": [ "Bá tước Térauchi" ], "answer_start": [ 470 ] }
false
null
0138-0077-0005
uit_027568
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 26/9/1945, Thiếu tá chỉ huy OSS tại Sài Gòn A. Peter Dewey bị lực lượng Việt Nam bắn chết vì tưởng ông là người Pháp. Tin này lan khắp thế giới làm xấu đi hình ảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thiếu tá OSS Archimedes L.A Patti đang công tác tại miền Bắc Việt Nam nhận xét: "Họ đã giết hại người bạn độc nhất của họ ở Nam Kỳ và chắc chắn những tin này sẽ chẳng đề cao được lý tưởng của họ trước nhân dân Mỹ.". Sau đó Gracey ra lệnh bắt chỉ huy quân đội Nhật Thống chế Bá tước Térauchi vì ông này bất lực trong việc giữ trật tự.
Việc làm gì của quân đội Nhật đã làm mất đi một đồng minh đáng tin cậy?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thiếu tá chỉ huy OSS tại Sài Gòn A. Peter Dewey bị lực lượng Việt Nam bắn chết vì tưởng ông là người Pháp" ], "answer_start": [ 16 ] }
0138-0077-0006
uit_027569
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 26/9/1945, Thiếu tá chỉ huy OSS tại Sài Gòn A. Peter Dewey bị lực lượng Việt Nam bắn chết vì tưởng ông là người Pháp. Tin này lan khắp thế giới làm xấu đi hình ảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thiếu tá OSS Archimedes L.A Patti đang công tác tại miền Bắc Việt Nam nhận xét: "Họ đã giết hại người bạn độc nhất của họ ở Nam Kỳ và chắc chắn những tin này sẽ chẳng đề cao được lý tưởng của họ trước nhân dân Mỹ.". Sau đó Gracey ra lệnh bắt chỉ huy quân đội Nhật Thống chế Bá tước Térauchi vì ông này bất lực trong việc giữ trật tự.
Hậu quả của việc bắt nhầm Peter Dewey là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đã giết hại người bạn độc nhất của họ ở Nam Kỳ và chắc chắn những tin này sẽ chẳng đề cao được lý tưởng của họ trước nhân dân Mỹ" ], "answer_start": [ 280 ] }
0138-0078-0001
uit_027570
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 1/10/1945, Gracey nối lại đàm phán với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Hai bên tạm thời ngừng bắn. Phía Anh nhấn mạnh chính sách trung lập của mình nhưng theo sự thỏa thuận giữa các nước Đồng Minh, Anh sẽ không công nhận bất kỳ sự thay đổi chủ quyền trên bất kỳ lãnh thổ nào đã phải chiếm lại bằng vũ lực trong thời kỳ chiến tranh. Người Pháp yêu cầu trả lại các con tin bị bắt và xác của Thiếu tá Dewey trước khi tiếp tục thương lượng. Phía Việt Nam yêu cầu trước hết Pháp phải công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nước tự do và độc lập. Người Việt chỉ ngừng bắn với điều kiện Pháp trao trả quyền hành chính tại Sài Gòn cho Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, lực lượng cảnh sát phải được trao lại cho Việt Nam, quân đội Pháp phải giải giáp và không được đưa quân mới vào, người Pháp phải tập trung vào những khu vực nhất định.
Anh bắt đầu đàm phán trở lại với Việt minh vào thời gian nào?
{ "text": [ "Ngày 1/10/1945" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0138-0078-0002
uit_027571
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 1/10/1945, Gracey nối lại đàm phán với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Hai bên tạm thời ngừng bắn. Phía Anh nhấn mạnh chính sách trung lập của mình nhưng theo sự thỏa thuận giữa các nước Đồng Minh, Anh sẽ không công nhận bất kỳ sự thay đổi chủ quyền trên bất kỳ lãnh thổ nào đã phải chiếm lại bằng vũ lực trong thời kỳ chiến tranh. Người Pháp yêu cầu trả lại các con tin bị bắt và xác của Thiếu tá Dewey trước khi tiếp tục thương lượng. Phía Việt Nam yêu cầu trước hết Pháp phải công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nước tự do và độc lập. Người Việt chỉ ngừng bắn với điều kiện Pháp trao trả quyền hành chính tại Sài Gòn cho Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, lực lượng cảnh sát phải được trao lại cho Việt Nam, quân đội Pháp phải giải giáp và không được đưa quân mới vào, người Pháp phải tập trung vào những khu vực nhất định.
Vì sao Anh lại không chịu công nhận quyền độc lập của Việt Nam?
{ "text": [ "sự thỏa thuận giữa các nước Đồng Minh" ], "answer_start": [ 167 ] }
false
null
0138-0078-0003
uit_027572
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 1/10/1945, Gracey nối lại đàm phán với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Hai bên tạm thời ngừng bắn. Phía Anh nhấn mạnh chính sách trung lập của mình nhưng theo sự thỏa thuận giữa các nước Đồng Minh, Anh sẽ không công nhận bất kỳ sự thay đổi chủ quyền trên bất kỳ lãnh thổ nào đã phải chiếm lại bằng vũ lực trong thời kỳ chiến tranh. Người Pháp yêu cầu trả lại các con tin bị bắt và xác của Thiếu tá Dewey trước khi tiếp tục thương lượng. Phía Việt Nam yêu cầu trước hết Pháp phải công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nước tự do và độc lập. Người Việt chỉ ngừng bắn với điều kiện Pháp trao trả quyền hành chính tại Sài Gòn cho Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, lực lượng cảnh sát phải được trao lại cho Việt Nam, quân đội Pháp phải giải giáp và không được đưa quân mới vào, người Pháp phải tập trung vào những khu vực nhất định.
Điều kiện mà Pháp đưa ra trong cuộc đàm phán là gì?
{ "text": [ "trả lại các con tin bị bắt và xác của Thiếu tá Dewey" ], "answer_start": [ 359 ] }
false
null
0138-0078-0004
uit_027573
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 1/10/1945, Gracey nối lại đàm phán với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Hai bên tạm thời ngừng bắn. Phía Anh nhấn mạnh chính sách trung lập của mình nhưng theo sự thỏa thuận giữa các nước Đồng Minh, Anh sẽ không công nhận bất kỳ sự thay đổi chủ quyền trên bất kỳ lãnh thổ nào đã phải chiếm lại bằng vũ lực trong thời kỳ chiến tranh. Người Pháp yêu cầu trả lại các con tin bị bắt và xác của Thiếu tá Dewey trước khi tiếp tục thương lượng. Phía Việt Nam yêu cầu trước hết Pháp phải công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nước tự do và độc lập. Người Việt chỉ ngừng bắn với điều kiện Pháp trao trả quyền hành chính tại Sài Gòn cho Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, lực lượng cảnh sát phải được trao lại cho Việt Nam, quân đội Pháp phải giải giáp và không được đưa quân mới vào, người Pháp phải tập trung vào những khu vực nhất định.
Pháp phải thực hiện việc gì thì Việt Nam mới đồng ý ngưng cuộc chiến tranh?
{ "text": [ "Pháp trao trả quyền hành chính tại Sài Gòn cho Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, lực lượng cảnh sát phải được trao lại cho Việt Nam, quân đội Pháp phải giải giáp và không được đưa quân mới vào, người Pháp phải tập trung vào những khu vực nhất định" ], "answer_start": [ 588 ] }
false
null
0138-0078-0005
uit_027574
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 1/10/1945, Gracey nối lại đàm phán với Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ. Hai bên tạm thời ngừng bắn. Phía Anh nhấn mạnh chính sách trung lập của mình nhưng theo sự thỏa thuận giữa các nước Đồng Minh, Anh sẽ không công nhận bất kỳ sự thay đổi chủ quyền trên bất kỳ lãnh thổ nào đã phải chiếm lại bằng vũ lực trong thời kỳ chiến tranh. Người Pháp yêu cầu trả lại các con tin bị bắt và xác của Thiếu tá Dewey trước khi tiếp tục thương lượng. Phía Việt Nam yêu cầu trước hết Pháp phải công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nước tự do và độc lập. Người Việt chỉ ngừng bắn với điều kiện Pháp trao trả quyền hành chính tại Sài Gòn cho Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, lực lượng cảnh sát phải được trao lại cho Việt Nam, quân đội Pháp phải giải giáp và không được đưa quân mới vào, người Pháp phải tập trung vào những khu vực nhất định.
Việt Nam phải thực hiện việc gì thì Pháp mới đồng ý ngưng cuộc chiến tranh?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Pháp trao trả quyền hành chính tại Sài Gòn cho Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ, lực lượng cảnh sát phải được trao lại cho Việt Nam, quân đội Pháp phải giải giáp và không được đưa quân mới vào, người Pháp phải tập trung vào những khu vực nhất định" ], "answer_start": [ 588 ] }
0138-0079-0001
uit_027575
Chiến tranh Đông Dương
Trong khi thương lượng, Việt Nam đã triển khai quân đội xung quanh Sài Gòn tại các vị trí chiến lược phía Bắc và phía Nam thành phố. Hoàng Quốc Việt vẫn liên lạc chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hà Nội và chỉ thị cho Giàu và Bạch phải chống lại mọi mưu đồ của Đồng Minh nhằm giúp Pháp nắm quyền kiểm soát Sài Gòn. Nếu cần, chỉ sau 24 tiếng Hà Nội sẽ gửi quân tăng viện cho miền Nam. Do lo ngại bị Việt Nam tấn công, phía Pháp yêu cầu Anh can thiệp. Tướng Mounbatten gặp Thạch và Bạch để yêu cầu kéo dài cuộc ngừng bắn thêm 48 giờ. Phạm Ngọc Thạch cho rằng Việt Nam đã độc lập và tất cả những gì còn phải bàn cãi chỉ là quy chế cho nước Việt Nam tương lai. Người Anh trả lời vẫn tiếp tục chấp nhận đối thoại cho đến khi nào có thể đạt được thỏa thuận. Người Việt đồng ý kéo dài cuộc ngưng bắn.
Việt Minh đã làm gì trong khi cuộc thương lượng đang tiến hành?
{ "text": [ "triển khai quân đội xung quanh Sài Gòn tại các vị trí chiến lược phía Bắc và phía Nam thành phố" ], "answer_start": [ 36 ] }
false
null
0138-0079-0002
uit_027576
Chiến tranh Đông Dương
Trong khi thương lượng, Việt Nam đã triển khai quân đội xung quanh Sài Gòn tại các vị trí chiến lược phía Bắc và phía Nam thành phố. Hoàng Quốc Việt vẫn liên lạc chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hà Nội và chỉ thị cho Giàu và Bạch phải chống lại mọi mưu đồ của Đồng Minh nhằm giúp Pháp nắm quyền kiểm soát Sài Gòn. Nếu cần, chỉ sau 24 tiếng Hà Nội sẽ gửi quân tăng viện cho miền Nam. Do lo ngại bị Việt Nam tấn công, phía Pháp yêu cầu Anh can thiệp. Tướng Mounbatten gặp Thạch và Bạch để yêu cầu kéo dài cuộc ngừng bắn thêm 48 giờ. Phạm Ngọc Thạch cho rằng Việt Nam đã độc lập và tất cả những gì còn phải bàn cãi chỉ là quy chế cho nước Việt Nam tương lai. Người Anh trả lời vẫn tiếp tục chấp nhận đối thoại cho đến khi nào có thể đạt được thỏa thuận. Người Việt đồng ý kéo dài cuộc ngưng bắn.
Việc làm duy nhất mà Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương giao cho Trần Văn Giàu là gì?
{ "text": [ "phải chống lại mọi mưu đồ của Đồng Minh nhằm giúp Pháp nắm quyền kiểm soát Sài Gòn" ], "answer_start": [ 257 ] }
false
null
0138-0079-0003
uit_027577
Chiến tranh Đông Dương
Trong khi thương lượng, Việt Nam đã triển khai quân đội xung quanh Sài Gòn tại các vị trí chiến lược phía Bắc và phía Nam thành phố. Hoàng Quốc Việt vẫn liên lạc chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hà Nội và chỉ thị cho Giàu và Bạch phải chống lại mọi mưu đồ của Đồng Minh nhằm giúp Pháp nắm quyền kiểm soát Sài Gòn. Nếu cần, chỉ sau 24 tiếng Hà Nội sẽ gửi quân tăng viện cho miền Nam. Do lo ngại bị Việt Nam tấn công, phía Pháp yêu cầu Anh can thiệp. Tướng Mounbatten gặp Thạch và Bạch để yêu cầu kéo dài cuộc ngừng bắn thêm 48 giờ. Phạm Ngọc Thạch cho rằng Việt Nam đã độc lập và tất cả những gì còn phải bàn cãi chỉ là quy chế cho nước Việt Nam tương lai. Người Anh trả lời vẫn tiếp tục chấp nhận đối thoại cho đến khi nào có thể đạt được thỏa thuận. Người Việt đồng ý kéo dài cuộc ngưng bắn.
Pháp đã làm gì để ngăn chặn Việt Nam tấn công?
{ "text": [ "yêu cầu Anh can thiệp" ], "answer_start": [ 453 ] }
false
null
0138-0079-0004
uit_027578
Chiến tranh Đông Dương
Trong khi thương lượng, Việt Nam đã triển khai quân đội xung quanh Sài Gòn tại các vị trí chiến lược phía Bắc và phía Nam thành phố. Hoàng Quốc Việt vẫn liên lạc chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hà Nội và chỉ thị cho Giàu và Bạch phải chống lại mọi mưu đồ của Đồng Minh nhằm giúp Pháp nắm quyền kiểm soát Sài Gòn. Nếu cần, chỉ sau 24 tiếng Hà Nội sẽ gửi quân tăng viện cho miền Nam. Do lo ngại bị Việt Nam tấn công, phía Pháp yêu cầu Anh can thiệp. Tướng Mounbatten gặp Thạch và Bạch để yêu cầu kéo dài cuộc ngừng bắn thêm 48 giờ. Phạm Ngọc Thạch cho rằng Việt Nam đã độc lập và tất cả những gì còn phải bàn cãi chỉ là quy chế cho nước Việt Nam tương lai. Người Anh trả lời vẫn tiếp tục chấp nhận đối thoại cho đến khi nào có thể đạt được thỏa thuận. Người Việt đồng ý kéo dài cuộc ngưng bắn.
Yêu cầu kéo dài cuộc ngừng bắn của Anh có được Việt Minh đồng ý không?
{ "text": [ "đồng ý" ], "answer_start": [ 789 ] }
false
null
0138-0079-0005
uit_027579
Chiến tranh Đông Dương
Trong khi thương lượng, Việt Nam đã triển khai quân đội xung quanh Sài Gòn tại các vị trí chiến lược phía Bắc và phía Nam thành phố. Hoàng Quốc Việt vẫn liên lạc chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hà Nội và chỉ thị cho Giàu và Bạch phải chống lại mọi mưu đồ của Đồng Minh nhằm giúp Pháp nắm quyền kiểm soát Sài Gòn. Nếu cần, chỉ sau 24 tiếng Hà Nội sẽ gửi quân tăng viện cho miền Nam. Do lo ngại bị Việt Nam tấn công, phía Pháp yêu cầu Anh can thiệp. Tướng Mounbatten gặp Thạch và Bạch để yêu cầu kéo dài cuộc ngừng bắn thêm 48 giờ. Phạm Ngọc Thạch cho rằng Việt Nam đã độc lập và tất cả những gì còn phải bàn cãi chỉ là quy chế cho nước Việt Nam tương lai. Người Anh trả lời vẫn tiếp tục chấp nhận đối thoại cho đến khi nào có thể đạt được thỏa thuận. Người Việt đồng ý kéo dài cuộc ngưng bắn.
Việc làm duy nhất mà Trần Văn Giàu giao cho Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "phải chống lại mọi mưu đồ của Đồng Minh nhằm giúp Pháp nắm quyền kiểm soát Sài Gòn" ], "answer_start": [ 257 ] }
0138-0080-0001
uit_027580
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 3/10/1945, 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn. Ngày 9/10/1945, Pháp Anh ký thỏa hiệp tại Luân Đôn xác định Anh hoàn toàn ủng hộ Pháp trong việc cai trị toàn Đông Dương dưới vĩ tuyến 16. Đêm ngày 10/10/1945, bộ đội Việt Nam tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Lực lượng Việt Nam giao chiến với quân Anh, Pháp tại tất cả các cửa ngõ vào Sài Gòn. Người Anh yêu cầu Nhật hỗ trợ. Nhật đồng ý tham chiến. Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau hai tuần chiến đấu liên tục. Ngày 16/10/1945, phía Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn và rút quân về vùng nông thôn do lực lượng Anh, Pháp, Nhật quá mạnh. Không quân Hoàng gia Anh và không quân Nhật tiếp tục ném bom vào các địa điểm đóng quân của Việt Nam.
Khi nào Anh công nhận quyền thống trị của Pháp?
{ "text": [ "Ngày 9/10/1945" ], "answer_start": [ 73 ] }
false
null
0138-0080-0002
uit_027581
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 3/10/1945, 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn. Ngày 9/10/1945, Pháp Anh ký thỏa hiệp tại Luân Đôn xác định Anh hoàn toàn ủng hộ Pháp trong việc cai trị toàn Đông Dương dưới vĩ tuyến 16. Đêm ngày 10/10/1945, bộ đội Việt Nam tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Lực lượng Việt Nam giao chiến với quân Anh, Pháp tại tất cả các cửa ngõ vào Sài Gòn. Người Anh yêu cầu Nhật hỗ trợ. Nhật đồng ý tham chiến. Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau hai tuần chiến đấu liên tục. Ngày 16/10/1945, phía Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn và rút quân về vùng nông thôn do lực lượng Anh, Pháp, Nhật quá mạnh. Không quân Hoàng gia Anh và không quân Nhật tiếp tục ném bom vào các địa điểm đóng quân của Việt Nam.
Lực lượng của Pháp đi tới Việt Nam có bao nhiêu quân?
{ "text": [ "10.000" ], "answer_start": [ 16 ] }
false
null
0138-0080-0003
uit_027582
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 3/10/1945, 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn. Ngày 9/10/1945, Pháp Anh ký thỏa hiệp tại Luân Đôn xác định Anh hoàn toàn ủng hộ Pháp trong việc cai trị toàn Đông Dương dưới vĩ tuyến 16. Đêm ngày 10/10/1945, bộ đội Việt Nam tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Lực lượng Việt Nam giao chiến với quân Anh, Pháp tại tất cả các cửa ngõ vào Sài Gòn. Người Anh yêu cầu Nhật hỗ trợ. Nhật đồng ý tham chiến. Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau hai tuần chiến đấu liên tục. Ngày 16/10/1945, phía Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn và rút quân về vùng nông thôn do lực lượng Anh, Pháp, Nhật quá mạnh. Không quân Hoàng gia Anh và không quân Nhật tiếp tục ném bom vào các địa điểm đóng quân của Việt Nam.
Trận chiến mở màn cho cuộc chiến của Việt Nam và Pháp diễn ra ở đâu?
{ "text": [ "sân bay Tân Sơn Nhất" ], "answer_start": [ 258 ] }
false
null
0138-0080-0004
uit_027583
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 3/10/1945, 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn. Ngày 9/10/1945, Pháp Anh ký thỏa hiệp tại Luân Đôn xác định Anh hoàn toàn ủng hộ Pháp trong việc cai trị toàn Đông Dương dưới vĩ tuyến 16. Đêm ngày 10/10/1945, bộ đội Việt Nam tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Lực lượng Việt Nam giao chiến với quân Anh, Pháp tại tất cả các cửa ngõ vào Sài Gòn. Người Anh yêu cầu Nhật hỗ trợ. Nhật đồng ý tham chiến. Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau hai tuần chiến đấu liên tục. Ngày 16/10/1945, phía Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn và rút quân về vùng nông thôn do lực lượng Anh, Pháp, Nhật quá mạnh. Không quân Hoàng gia Anh và không quân Nhật tiếp tục ném bom vào các địa điểm đóng quân của Việt Nam.
Nhờ có sự giúp đỡ của ai mà Anh và Pháp mới thoát khỏi khốn cục?
{ "text": [ "Nhật" ], "answer_start": [ 441 ] }
false
null
0138-0080-0005
uit_027584
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 3/10/1945, 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn. Ngày 9/10/1945, Pháp Anh ký thỏa hiệp tại Luân Đôn xác định Anh hoàn toàn ủng hộ Pháp trong việc cai trị toàn Đông Dương dưới vĩ tuyến 16. Đêm ngày 10/10/1945, bộ đội Việt Nam tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Lực lượng Việt Nam giao chiến với quân Anh, Pháp tại tất cả các cửa ngõ vào Sài Gòn. Người Anh yêu cầu Nhật hỗ trợ. Nhật đồng ý tham chiến. Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau hai tuần chiến đấu liên tục. Ngày 16/10/1945, phía Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn và rút quân về vùng nông thôn do lực lượng Anh, Pháp, Nhật quá mạnh. Không quân Hoàng gia Anh và không quân Nhật tiếp tục ném bom vào các địa điểm đóng quân của Việt Nam.
Lực lượng của Việt Nam đi tới Pháp có bao nhiêu quân?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "10.000" ], "answer_start": [ 16 ] }
0138-0080-0006
uit_027585
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 3/10/1945, 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn. Ngày 9/10/1945, Pháp Anh ký thỏa hiệp tại Luân Đôn xác định Anh hoàn toàn ủng hộ Pháp trong việc cai trị toàn Đông Dương dưới vĩ tuyến 16. Đêm ngày 10/10/1945, bộ đội Việt Nam tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Lực lượng Việt Nam giao chiến với quân Anh, Pháp tại tất cả các cửa ngõ vào Sài Gòn. Người Anh yêu cầu Nhật hỗ trợ. Nhật đồng ý tham chiến. Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau hai tuần chiến đấu liên tục. Ngày 16/10/1945, phía Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn và rút quân về vùng nông thôn do lực lượng Anh, Pháp, Nhật quá mạnh. Không quân Hoàng gia Anh và không quân Nhật tiếp tục ném bom vào các địa điểm đóng quân của Việt Nam.
Trận chiến kết thúc cho cuộc chiến của Việt Nam và Pháp diễn ra ở đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "sân bay Tân Sơn Nhất" ], "answer_start": [ 258 ] }
0138-0080-0007
uit_027586
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 3/10/1945, 10.000 quân Pháp do Leclerc chủ huy đổ bộ xuống Sài Gòn. Ngày 9/10/1945, Pháp Anh ký thỏa hiệp tại Luân Đôn xác định Anh hoàn toàn ủng hộ Pháp trong việc cai trị toàn Đông Dương dưới vĩ tuyến 16. Đêm ngày 10/10/1945, bộ đội Việt Nam tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Lực lượng Việt Nam giao chiến với quân Anh, Pháp tại tất cả các cửa ngõ vào Sài Gòn. Người Anh yêu cầu Nhật hỗ trợ. Nhật đồng ý tham chiến. Lực lượng Anh, Pháp, Nhật đã phá vỡ cuộc phong tỏa Sài Gòn của Việt Nam sau hai tuần chiến đấu liên tục. Ngày 16/10/1945, phía Việt Nam ngừng bao vây Sài Gòn và rút quân về vùng nông thôn do lực lượng Anh, Pháp, Nhật quá mạnh. Không quân Hoàng gia Anh và không quân Nhật tiếp tục ném bom vào các địa điểm đóng quân của Việt Nam.
Nhờ có sự giúp đỡ của ai mà Việt Nam mới thoát khỏi khốn cục?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Nhật" ], "answer_start": [ 441 ] }
0138-0081-0001
uit_027587
Chiến tranh Đông Dương
Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có những lực lượng tự phát như Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc kết tội nhiều trí thức và lãnh đạo các đảng phái là Việt gian cộng tác với Pháp, những người này bị tống giam hoặc xử bắn. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, tướng Nguyễn Bình được Chính phủ trung ương cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.
Chiến lược chiến đấu của Việt Nam là gì?
{ "text": [ "dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị" ], "answer_start": [ 95 ] }
false
null
0138-0081-0002
uit_027588
Chiến tranh Đông Dương
Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có những lực lượng tự phát như Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc kết tội nhiều trí thức và lãnh đạo các đảng phái là Việt gian cộng tác với Pháp, những người này bị tống giam hoặc xử bắn. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, tướng Nguyễn Bình được Chính phủ trung ương cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.
Cơ cấu của lực lượng chiến đấu chính được tổ chức như thế nào?
{ "text": [ "4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn" ], "answer_start": [ 384 ] }
false
null
0138-0081-0003
uit_027589
Chiến tranh Đông Dương
Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có những lực lượng tự phát như Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc kết tội nhiều trí thức và lãnh đạo các đảng phái là Việt gian cộng tác với Pháp, những người này bị tống giam hoặc xử bắn. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, tướng Nguyễn Bình được Chính phủ trung ương cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.
Việc làm gì đã làm cho tình thần kháng chiến của nhân dân mất dần?
{ "text": [ "một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu" ], "answer_start": [ 734 ] }
false
null
0138-0081-0004
uit_027590
Chiến tranh Đông Dương
Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có những lực lượng tự phát như Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc kết tội nhiều trí thức và lãnh đạo các đảng phái là Việt gian cộng tác với Pháp, những người này bị tống giam hoặc xử bắn. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, tướng Nguyễn Bình được Chính phủ trung ương cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.
Ai là người được Việt Minh đưa lên lãnh đạo phong trào kháng chiến ở miền Nam?
{ "text": [ "Nguyễn Bình" ], "answer_start": [ 1064 ] }
false
null
0138-0081-0005
uit_027591
Chiến tranh Đông Dương
Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có những lực lượng tự phát như Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc kết tội nhiều trí thức và lãnh đạo các đảng phái là Việt gian cộng tác với Pháp, những người này bị tống giam hoặc xử bắn. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, tướng Nguyễn Bình được Chính phủ trung ương cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.
Biện pháp ngăn chặn hành động cướp bóc, bóc lột nhân dân mà Nguyễn Bình đã làm là gì?
{ "text": [ "lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn" ], "answer_start": [ 1187 ] }
false
null
0138-0081-0006
uit_027592
Chiến tranh Đông Dương
Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có những lực lượng tự phát như Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc kết tội nhiều trí thức và lãnh đạo các đảng phái là Việt gian cộng tác với Pháp, những người này bị tống giam hoặc xử bắn. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, tướng Nguyễn Bình được Chính phủ trung ương cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.
Chiến lược thâu tóm của Việt Nam là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị" ], "answer_start": [ 95 ] }
0138-0081-0007
uit_027593
Chiến tranh Đông Dương
Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có những lực lượng tự phát như Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc kết tội nhiều trí thức và lãnh đạo các đảng phái là Việt gian cộng tác với Pháp, những người này bị tống giam hoặc xử bắn. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, tướng Nguyễn Bình được Chính phủ trung ương cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.
Cơ cấu của lực lượng lãnh đạo chính được tổ chức như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn" ], "answer_start": [ 384 ] }
0138-0081-0008
uit_027594
Chiến tranh Đông Dương
Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có những lực lượng tự phát như Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc kết tội nhiều trí thức và lãnh đạo các đảng phái là Việt gian cộng tác với Pháp, những người này bị tống giam hoặc xử bắn. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, tướng Nguyễn Bình được Chính phủ trung ương cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.
Ai là người được Việt Minh đưa lên lãnh đạo phong trào kháng chiến ở Pháp?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Nguyễn Bình" ], "answer_start": [ 1064 ] }
0138-0081-0009
uit_027595
Chiến tranh Đông Dương
Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có những lực lượng tự phát như Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc kết tội nhiều trí thức và lãnh đạo các đảng phái là Việt gian cộng tác với Pháp, những người này bị tống giam hoặc xử bắn. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, tướng Nguyễn Bình được Chính phủ trung ương cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.
Biện pháp hỗ trợ cho các hành động cướp bóc, bóc lột nhân dân mà Nguyễn Bình đã làm là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn" ], "answer_start": [ 1187 ] }
0138-0082-0001
uit_027596
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 20/8/1945, Việt Cách cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần ký bản "Đoàn kết tinh thần" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản "Đoàn kết tinh thần". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp.
Khi nào Việt Cách bắt đầu tiến vào Việt Nam?
{ "text": [ "Ngày 20/8/1945" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0138-0082-0002
uit_027597
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 20/8/1945, Việt Cách cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần ký bản "Đoàn kết tinh thần" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản "Đoàn kết tinh thần". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp.
Cuộc đàm luận của Việt Cách và Tiêu Văn được diễn ra vào thời gian nào?
{ "text": [ "Ngày 30/9/1945" ], "answer_start": [ 78 ] }
false
null
0138-0082-0003
uit_027598
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 20/8/1945, Việt Cách cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần ký bản "Đoàn kết tinh thần" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản "Đoàn kết tinh thần". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp.
Vì sao âm mưu của Việt Cách không thể thực hiện?
{ "text": [ "Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần" ], "answer_start": [ 269 ] }
false
null
0138-0082-0004
uit_027599
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 20/8/1945, Việt Cách cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần ký bản "Đoàn kết tinh thần" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản "Đoàn kết tinh thần". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp.
Vì sao hiệp ước "Đoàn kết tinh thần" không có hiệu lực?
{ "text": [ "nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản \"Đoàn kết tinh thần\"" ], "answer_start": [ 581 ] }
false
null
0138-0082-0005
uit_027600
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 20/8/1945, Việt Cách cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần ký bản "Đoàn kết tinh thần" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản "Đoàn kết tinh thần". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp.
Khi nào Việt Cách bắt đầu tiến vào Trung Quốc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ngày 20/8/1945" ], "answer_start": [ 0 ] }
0138-0082-0006
uit_027601
Chiến tranh Đông Dương
Ngày 20/8/1945, Việt Cách cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần ký bản "Đoàn kết tinh thần" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản "Đoàn kết tinh thần". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp.
Vì sao hiệp ước của Trung Hoa Dân quốc không có hiệu lực?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "nhiều người chối thừa nhận họ đã ký bản \"Đoàn kết tinh thần\"" ], "answer_start": [ 581 ] }
0138-0083-0001
uit_027602
Chiến tranh Đông Dương
Tuy nghi ngờ, thậm chí thù địch nhau nhưng các thành viên Việt Minh và Việt Quốc vẫn gặp nhau thậm chí còn ký kết các thỏa thuận. Ngày 29/9/1945, Nguyễn Lương Bằng (Việt Minh) và Chu Bá Phượng (Việt Quốc) gặp nhau và đồng ý chấm dứt xung đột, thả tù nhân và ngừng lên án nhau công khai. Ngày 19/11/1945, Hồ Chí Minh, Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần thỏa thuận về các nguyên tắc chung nhằm định hướng đàm phán thành lập chính phủ liên hiệp, quân đội thống nhất và kết thúc cuộc đấu tranh đảng phái để cùng nhau chống Pháp. Ngày 24/11/1945, sau buổi lễ trước trụ sở Việt Quốc, lãnh tụ 3 tổ chức Việt Minh, Việt Cách, Việt Quốc ký bản ghi nhớ cam kết các bên sẽ không tấn công lẫn nhau, đi đến thống nhất và hỗ trợ Nam Bộ kháng chiến.
Bản hiệp ước chấm dứt cuộc xung đột giữa Việt Minh và Việt Quốc được ký vào ngày nào?
{ "text": [ "Ngày 29/9/1945" ], "answer_start": [ 130 ] }
false
null
0138-0083-0002
uit_027603
Chiến tranh Đông Dương
Tuy nghi ngờ, thậm chí thù địch nhau nhưng các thành viên Việt Minh và Việt Quốc vẫn gặp nhau thậm chí còn ký kết các thỏa thuận. Ngày 29/9/1945, Nguyễn Lương Bằng (Việt Minh) và Chu Bá Phượng (Việt Quốc) gặp nhau và đồng ý chấm dứt xung đột, thả tù nhân và ngừng lên án nhau công khai. Ngày 19/11/1945, Hồ Chí Minh, Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần thỏa thuận về các nguyên tắc chung nhằm định hướng đàm phán thành lập chính phủ liên hiệp, quân đội thống nhất và kết thúc cuộc đấu tranh đảng phái để cùng nhau chống Pháp. Ngày 24/11/1945, sau buổi lễ trước trụ sở Việt Quốc, lãnh tụ 3 tổ chức Việt Minh, Việt Cách, Việt Quốc ký bản ghi nhớ cam kết các bên sẽ không tấn công lẫn nhau, đi đến thống nhất và hỗ trợ Nam Bộ kháng chiến.
Ai là người đại diện cho Việt Minh tham gia cuộc đàm phán?
{ "text": [ "Nguyễn Lương Bằng" ], "answer_start": [ 146 ] }
false
null