id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0138-0099-0003
uit_027704
Chiến tranh Đông Dương
Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ "độc lập", ông chỉ đồng ý sử dụng từ "Nhà nước tự do". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng "Nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.
Pháp phải đánh đổi điều gì mới có thể ký được hiệp định sơ bộ?
{ "text": [ "Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng" ], "answer_start": [ 288 ] }
false
null
0138-0099-0004
uit_027705
Chiến tranh Đông Dương
Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ "độc lập", ông chỉ đồng ý sử dụng từ "Nhà nước tự do". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng "Nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.
Vì sao Hồ Chí Minh không đồng ý Pháp sử dụng từ "Nhà nước tự do"?
{ "text": [ "Hồ Chí Minh cho rằng \"Nhà nước tự do\" của ông chịu hai tầng \"xiềng xích\" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp" ], "answer_start": [ 661 ] }
false
null
0138-0099-0005
uit_027706
Chiến tranh Đông Dương
Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ "độc lập", ông chỉ đồng ý sử dụng từ "Nhà nước tự do". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng "Nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.
Ý nghĩa của Hiệp định Đông Dương đối với Pháp là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam" ], "answer_start": [ 54 ] }
0138-0099-0006
uit_027707
Chiến tranh Đông Dương
Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ "độc lập", ông chỉ đồng ý sử dụng từ "Nhà nước tự do". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng "Nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.
Mục đích của hiệp ước Liên Bang Đông Dương là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng" ], "answer_start": [ 205 ] }
0138-0099-0007
uit_027708
Chiến tranh Đông Dương
Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ "độc lập", ông chỉ đồng ý sử dụng từ "Nhà nước tự do". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng "Nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.
Hồ Chí Minh phải đánh đổi điều gì mới có thể ký được hiệp định sơ bộ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng" ], "answer_start": [ 288 ] }
0138-0099-0008
uit_027709
Chiến tranh Đông Dương
Về phía người Pháp, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ danh chính ngôn thuận khi đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đã làm ở Nam Việt Nam, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự ngăn cản của các tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân đảng; đổi lại Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Đó là những điều kiện mà quân đội Pháp đồng ý để lấy lại một chỗ đứng tại Bắc Kỳ. Sainteny không đồng ý ký một tài liệu sử dụng từ "độc lập", ông chỉ đồng ý sử dụng từ "Nhà nước tự do". Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng "Nhà nước tự do" của ông chịu hai tầng "xiềng xích" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp.
Vì sao Pháp không đồng ý Hồ Chí Minh sử dụng từ "Nhà nước tự do"?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hồ Chí Minh cho rằng \"Nhà nước tự do\" của ông chịu hai tầng \"xiềng xích\" của Liên Bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp" ], "answer_start": [ 661 ] }
0138-0100-0001
uit_027710
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.
Vì sao Hiệp định sơ bộ lại gây bất lợi cho các đảng phái quốc gia?
{ "text": [ "20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước" ], "answer_start": [ 22 ] }
false
null
0138-0100-0002
uit_027711
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.
Việt Quốc vu khống Hồ Chí Minh ký hiệp ước với Pháp để làm gì?
{ "text": [ "đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ" ], "answer_start": [ 258 ] }
false
null
0138-0100-0003
uit_027712
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.
Để tạo áp lực cho Việt Minh, Việt Quốc đã làm gì?
{ "text": [ "Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh" ], "answer_start": [ 390 ] }
false
null
0138-0100-0004
uit_027713
Chiến tranh Đông Dương
Theo Hiệp định sơ bộ, 20 vạn quân Trung Hoa sẽ phải về nước. Các đảng phái quốc gia vốn dựa nhiều vào sự hỗ trợ của quân Trung Hoa nên hiệp định này rất bất lợi cho họ. Họ cho rằng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định sơ bộ với Pháp là hành động đầu hàng người Pháp để rảnh tay trấn áp họ. Nhiều thành viên Việt Quốc tức giận khi Vũ Hồng Khanh ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt. Học viên và hiệu trưởng trường đảng Nguyễn Thái Học của Việt Quốc kéo đến trụ sở đảng chất vấn Khanh. Tại cuộc họp khẩn cấp Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc, nhiều đảng viên chỉ trích Khanh là kẻ độc tài vì ra quyết định quan trọng như vậy mà không thảo luận trước. Một số chi bộ Việt Quốc cách xa Hà Nội cắt đứt quan hệ với lãnh đạo trung ương và phản đối chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã hợp tác với Pháp. Ban chấp hành Trung ương Việt Quốc cử Lê Khang tới các địa phương để giải thích hoàn cảnh chính trị và lập lại kỷ luật đảng.
Ai là người đại diện cho Việt Quốc đi thuyết giáo dân chúng?
{ "text": [ "Lê Khang" ], "answer_start": [ 844 ] }
false
null
0138-0101-0001
uit_027714
Chiến tranh Đông Dương
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Dân chúng sợ điều gì của Hiệp định sơ bộ?
{ "text": [ "mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc" ], "answer_start": [ 69 ] }
false
null
0138-0101-0002
uit_027715
Chiến tranh Đông Dương
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Nguyên nhân của các cuộc biểu tình ở ngoại ô Hà Nội là gì?
{ "text": [ "cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp" ], "answer_start": [ 166 ] }
false
null
0138-0101-0003
uit_027716
Chiến tranh Đông Dương
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Vì sao Hồ Chí Minh chọn trước tiên đánh Trung Quốc?
{ "text": [ "Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài" ], "answer_start": [ 402 ] }
false
null
0138-0101-0004
uit_027717
Chiến tranh Đông Dương
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Hồ Chí Minh đứng ra giải thích về việc hợp tác với Pháp ở đâu?
{ "text": [ "một buổi họp Quốc hội" ], "answer_start": [ 213 ] }
false
null
0138-0101-0005
uit_027718
Chiến tranh Đông Dương
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Hồ Chí Minh nhận xét mối nguy hiểm của Pháp và Trung Quốc như thế nào?
{ "text": [ "quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài" ], "answer_start": [ 469 ] }
false
null
0138-0101-0006
uit_027719
Chiến tranh Đông Dương
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Dân chúng ủng hộ điều gì của Hiệp định sơ bộ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc" ], "answer_start": [ 69 ] }
0138-0101-0007
uit_027720
Chiến tranh Đông Dương
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Nguyên nhân của các cuộc xâm chiếm ở ngoại ô Hà Nội là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp" ], "answer_start": [ 166 ] }
0138-0101-0008
uit_027721
Chiến tranh Đông Dương
Thời điểm đó, nhiều người Việt hoang mang về việc Hiệp định sơ bộ đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại miền Bắc. Tại ngoại ô Hà Nội dân chúng biểu tình phản đối vì cho rằng Hồ Chí Minh thỏa hiệp với Pháp. Trong một buổi họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đã giải thích mục đích của bản hiệp định này là để nhanh chóng loại bỏ nguy cơ lớn và lâu dài hơn từ 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch. Trung Quốc đã nhiều lần xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm trước, quân Pháp là nguy cơ trước mắt còn quân Trung Quốc mới là nguy cơ lâu dài:
Pháp đứng ra giải thích về việc hợp tác với Hồ Chí Minh ở đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "một buổi họp Quốc hội" ], "answer_start": [ 213 ] }
0138-0102-0001
uit_027722
Chiến tranh Đông Dương
Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.
Khi nào Trung Quốc và Pháp ký kết hiệp ước?
{ "text": [ "ngày 28/2/1946" ], "answer_start": [ 26 ] }
false
null
0138-0102-0002
uit_027723
Chiến tranh Đông Dương
Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.
Nội dung của bản hiệp ước giữa Trung Quốc và Pháp là gì?
{ "text": [ "quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc" ], "answer_start": [ 149 ] }
false
null
0138-0102-0003
uit_027724
Chiến tranh Đông Dương
Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.
Hội nghị ký hiệp ước của Trung Quốc và Pháp diễn ra ở đâu?
{ "text": [ "Trùng Khánh (Trung Quốc)" ], "answer_start": [ 115 ] }
false
null
0138-0102-0004
uit_027725
Chiến tranh Đông Dương
Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.
Ý nghĩa hiệp ước sơ bộ là gì?
{ "text": [ "mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế" ], "answer_start": [ 523 ] }
false
null
0138-0102-0005
uit_027726
Chiến tranh Đông Dương
Thực ra trước đó ít ngày, ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết một Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung Quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1-31/3/1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung Quốc. Dù không có Hiệp định sơ bộ thì quân Pháp vẫn sẽ tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Do vậy, việc ký Hiệp định sơ bộ không mở đường cho Pháp như nhiều người lo ngại, mà lại có giá trị pháp lý lớn, như Hồ Chí Minh nhận định thì đã “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”.
Khi nào Trung Quốc và Pháp giới thiệu hiệp ước?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 28/2/1946" ], "answer_start": [ 26 ] }
0138-0103-0001
uit_027727
Chiến tranh Đông Dương
Quan điểm của Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp. Hơn nữa họ đòi là phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về vấn đề thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đã đơn phương cho phép thành lập Nam Kỳ quốc theo tinh thần Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung. Ngày 27 tháng 5 Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu tiếp tục thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương, chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh.
Pháp có lập trường gì trong vấn đề độc lập của Việt Nam?
{ "text": [ "Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp" ], "answer_start": [ 14 ] }
false
null
0138-0103-0002
uit_027728
Chiến tranh Đông Dương
Quan điểm của Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp. Hơn nữa họ đòi là phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về vấn đề thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đã đơn phương cho phép thành lập Nam Kỳ quốc theo tinh thần Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung. Ngày 27 tháng 5 Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu tiếp tục thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương, chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh.
Pháp có điều kiện gì phải hoàn thành thì mới tổ chức trưng cầu ý dân về vấn đề xác nhập Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa?
{ "text": [ "tái lập trật tự" ], "answer_start": [ 119 ] }
false
null
0138-0103-0003
uit_027729
Chiến tranh Đông Dương
Quan điểm của Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp. Hơn nữa họ đòi là phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về vấn đề thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đã đơn phương cho phép thành lập Nam Kỳ quốc theo tinh thần Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung. Ngày 27 tháng 5 Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu tiếp tục thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương, chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh.
Nam Ký quốc được thành lập nhờ sự giúp đỡ của ai?
{ "text": [ "Pháp" ], "answer_start": [ 304 ] }
false
null
0138-0103-0004
uit_027730
Chiến tranh Đông Dương
Quan điểm của Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp. Hơn nữa họ đòi là phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về vấn đề thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đã đơn phương cho phép thành lập Nam Kỳ quốc theo tinh thần Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung. Ngày 27 tháng 5 Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu tiếp tục thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương, chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh.
Mục đích Pháp thành lập Nam Kỳ quốc?
{ "text": [ "tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung" ], "answer_start": [ 424 ] }
false
null
0138-0103-0005
uit_027731
Chiến tranh Đông Dương
Quan điểm của Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp. Hơn nữa họ đòi là phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về vấn đề thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đã đơn phương cho phép thành lập Nam Kỳ quốc theo tinh thần Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung. Ngày 27 tháng 5 Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu tiếp tục thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương, chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh.
Việt Nam có lập trường gì trong vấn đề độc lập của Pháp?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp" ], "answer_start": [ 14 ] }
0138-0104-0001
uit_027732
Chiến tranh Đông Dương
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Ai là người trở về Việt Nam để duy trì đại cục?
{ "text": [ "Phạm Văn Đồng" ], "answer_start": [ 103 ] }
false
null
0138-0104-0002
uit_027733
Chiến tranh Đông Dương
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Vì sao Hồ Chí Minh không trở về Việt Nam?
{ "text": [ "cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet" ], "answer_start": [ 196 ] }
false
null
0138-0104-0003
uit_027734
Chiến tranh Đông Dương
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Kết quả của công sức Hồ Chí Minh nán lại Paris là gì?
{ "text": [ "Tạm ước Việt - Pháp" ], "answer_start": [ 510 ] }
false
null
0138-0104-0004
uit_027735
Chiến tranh Đông Dương
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Pháp đã trả lời bản nghị ước mà Hồ Chí Minh thảo luận vào chiều ngày 11 vào thời gian nào?
{ "text": [ "14 tháng 9 năm 1946" ], "answer_start": [ 314 ] }
false
null
0138-0104-0005
uit_027736
Chiến tranh Đông Dương
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Ai là người trở về Pháp để duy trì đại cục?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Phạm Văn Đồng" ], "answer_start": [ 103 ] }
0138-0104-0006
uit_027737
Chiến tranh Đông Dương
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Vì sao Hồ Chí Minh không trở về Pháp?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet" ], "answer_start": [ 196 ] }
0138-0104-0007
uit_027738
Chiến tranh Đông Dương
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Kết quả của công sức Phạm Văn Đồng nán lại Paris là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Tạm ước Việt - Pháp" ], "answer_start": [ 510 ] }
0138-0104-0008
uit_027739
Chiến tranh Đông Dương
Tuy nhiên Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Marius Moutet không chấp nhận thất bại. Trong khi Phạm Văn Đồng bỏ về nước, Hồ Chí Minh, Hoàng Minh Giám và Dương Bạch Mai nán lại Paris. Nhằm cứu vớt hòa bình lần cuối Hồ Chí Minh thảo một bản nghị ước vào chiều ngày 11 và trao cho Marius Moutet. Ba ngày sau, 14 tháng 9 năm 1946, Marius Moutet hồi đáp với một bản nghị ước khác. Đạt được đồng thuận, Hồ Chí Minh đã đến tư dinh của Marius Moutet lúc nửa đêm ngày 14 tháng 9 năm 1946 để ký văn bản này, tức Tạm ước Việt - Pháp (Modus vivendi).
Hồ Chí Minh đã trả lời bản nghị ước mà Pháp thảo luận vào chiều ngày 11 vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "14 tháng 9 năm 1946" ], "answer_start": [ 314 ] }
0138-0105-0001
uit_027740
Chiến tranh Đông Dương
Trong bản Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của Liên bang Đông Dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cam kết ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn hoặc chuyên môn, và hai bên đã đồng ý chấm dứt mọi hành động xung đột, vũ lực cũng như tuyên truyền chống đối nhau, phóng thích tù nhân chính trị, bảo đảm không truy bức người của bên kia, và hợp tác để những kiều dân hai bên không làm hại nhau. Tạm ước cam kết sẽ có một nhân vật do Việt Nam chỉ định và Chính phủ Pháp công nhận được uỷ nhiệm cạnh thượng sứ để xếp đặt cộng tác thi hành những điều thoả thuận này. Cuối cùng, Chính phủ hai bên sẽ sớm tiếp tục đàm phán (chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947) để tìm cách ký kết những bản thoả thuận riêng nhằm dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát. Tạm ước này sẽ được thi hành bắt đầu từ ngày 30 tháng 10, 1946.
Nội dung của bản Tạm ước là gì?
{ "text": [ "hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của Liên bang Đông Dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của Việt Nam" ], "answer_start": [ 23 ] }
false
null
0138-0105-0002
uit_027741
Chiến tranh Đông Dương
Trong bản Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của Liên bang Đông Dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cam kết ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn hoặc chuyên môn, và hai bên đã đồng ý chấm dứt mọi hành động xung đột, vũ lực cũng như tuyên truyền chống đối nhau, phóng thích tù nhân chính trị, bảo đảm không truy bức người của bên kia, và hợp tác để những kiều dân hai bên không làm hại nhau. Tạm ước cam kết sẽ có một nhân vật do Việt Nam chỉ định và Chính phủ Pháp công nhận được uỷ nhiệm cạnh thượng sứ để xếp đặt cộng tác thi hành những điều thoả thuận này. Cuối cùng, Chính phủ hai bên sẽ sớm tiếp tục đàm phán (chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947) để tìm cách ký kết những bản thoả thuận riêng nhằm dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát. Tạm ước này sẽ được thi hành bắt đầu từ ngày 30 tháng 10, 1946.
Bản tạm ước bắt đầu có hiệu lực từ khi nào?
{ "text": [ "ngày 30 tháng 10, 1946" ], "answer_start": [ 1123 ] }
false
null
0138-0105-0003
uit_027742
Chiến tranh Đông Dương
Trong bản Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của Liên bang Đông Dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cam kết ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn hoặc chuyên môn, và hai bên đã đồng ý chấm dứt mọi hành động xung đột, vũ lực cũng như tuyên truyền chống đối nhau, phóng thích tù nhân chính trị, bảo đảm không truy bức người của bên kia, và hợp tác để những kiều dân hai bên không làm hại nhau. Tạm ước cam kết sẽ có một nhân vật do Việt Nam chỉ định và Chính phủ Pháp công nhận được uỷ nhiệm cạnh thượng sứ để xếp đặt cộng tác thi hành những điều thoả thuận này. Cuối cùng, Chính phủ hai bên sẽ sớm tiếp tục đàm phán (chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947) để tìm cách ký kết những bản thoả thuận riêng nhằm dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát. Tạm ước này sẽ được thi hành bắt đầu từ ngày 30 tháng 10, 1946.
Việt Nam và Pháp có kế hoạch tiếp tục đàm phán khi nào?
{ "text": [ "tháng 1 năm 1947" ], "answer_start": [ 970 ] }
false
null
0138-0105-0004
uit_027743
Chiến tranh Đông Dương
Trong bản Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm với nhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên; thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của các trường học Pháp, sử dụng đồng bạc Đông Dương làm tiền tệ, thống nhất thuế quan và tái lập cải thiện giao thông liên lạc của Liên bang Đông Dương, cũng như việc thành lập ủy ban tạm thời giải quyết vấn đề ngoại giao của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cam kết ưu tiên dùng người Pháp làm cố vấn hoặc chuyên môn, và hai bên đã đồng ý chấm dứt mọi hành động xung đột, vũ lực cũng như tuyên truyền chống đối nhau, phóng thích tù nhân chính trị, bảo đảm không truy bức người của bên kia, và hợp tác để những kiều dân hai bên không làm hại nhau. Tạm ước cam kết sẽ có một nhân vật do Việt Nam chỉ định và Chính phủ Pháp công nhận được uỷ nhiệm cạnh thượng sứ để xếp đặt cộng tác thi hành những điều thoả thuận này. Cuối cùng, Chính phủ hai bên sẽ sớm tiếp tục đàm phán (chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947) để tìm cách ký kết những bản thoả thuận riêng nhằm dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát. Tạm ước này sẽ được thi hành bắt đầu từ ngày 30 tháng 10, 1946.
Chính phủ Pháp bắt đầu có hiệu lực từ khi nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 30 tháng 10, 1946" ], "answer_start": [ 1123 ] }
0138-0106-0001
uit_027744
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.
Những đảng phái quốc gia nào phản đối việc làm của Hồ Chí Minh?
{ "text": [ "Việt Quốc và Việt Cách" ], "answer_start": [ 45 ] }
false
null
0138-0106-0002
uit_027745
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.
Quốc hội đã xử lý bản Tạm ước như thế nào?
{ "text": [ "phê chuẩn" ], "answer_start": [ 210 ] }
false
null
0138-0106-0003
uit_027746
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.
Bản Tạm ước được Quốc hội thông qua ở đâu?
{ "text": [ "Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I" ], "answer_start": [ 138 ] }
false
null
0138-0106-0004
uit_027747
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.
Khi nào thì chính phủ miền nam bắt đầu thực thi Tạm ước Việt Pháp?
{ "text": [ "ngày 28/10/1946" ], "answer_start": [ 324 ] }
false
null
0138-0106-0005
uit_027748
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi ký Tạm ước Việt Pháp, Hồ Chí Minh bị Việt Quốc và Việt Cách chỉ trích phản bội và hợp tác với Pháp đồng thời yêu cầu ông từ chức. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phê chuẩn Tạm ước Việt Pháp, biểu quyết tín nhiệm Hồ Chí Minh và yêu cầu ông thành lập nội các mới. Tại miền Nam, ngày 28/10/1946, Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ theo chỉ thị của Chính phủ Trung ương ra tuyên bố sẵn sàng thành thực thi hành Tạm ước Việt Pháp và chống lại mọi hành động phá hoại Tạm ước đồng thời kêu gọi dân chúng giữ kỷ luật, thi hành đúng những mệnh lệnh của Chính phủ và tránh mọi hành động khiêu khích.
Việt Quốc đã xử lý bản Tạm ước như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "phê chuẩn" ], "answer_start": [ 210 ] }
0138-0107-0001
uit_027749
Chiến tranh Đông Dương
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Khi nào bản hiến pháp đầu tiên của Việt Nam Dân chủ cộng hòa được công bố?
{ "text": [ "ngày 8 tháng 11 năm 1946" ], "answer_start": [ 78 ] }
false
null
0138-0107-0002
uit_027750
Chiến tranh Đông Dương
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Nội dung chính của bản tuyên ngôn là gì?
{ "text": [ "khẳng định nền độc lập" ], "answer_start": [ 55 ] }
false
null
0138-0107-0003
uit_027751
Chiến tranh Đông Dương
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Khi nào chiến tranh giữa Pháp và Việt bùng nổ?
{ "text": [ "ngày 20 tháng 2 năm 1947" ], "answer_start": [ 506 ] }
false
null
0138-0107-0004
uit_027752
Chiến tranh Đông Dương
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Vì sao Hồ Chí Minh lại viết thư gửi cho Pháp dù chiến tranh đã nổ ra?
{ "text": [ "kêu gọi hòa bình" ], "answer_start": [ 628 ] }
false
null
0138-0107-0005
uit_027753
Chiến tranh Đông Dương
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Khi nào bản quốc ca đầu tiên của Việt Nam Dân chủ cộng hòa được công bố?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 8 tháng 11 năm 1946" ], "answer_start": [ 78 ] }
0138-0107-0006
uit_027754
Chiến tranh Đông Dương
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Phép ẩn dụ của bản tuyên ngôn là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khẳng định nền độc lập" ], "answer_start": [ 55 ] }
0138-0107-0007
uit_027755
Chiến tranh Đông Dương
Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp đầu tiên khẳng định nền độc lập ngày 8 tháng 11 năm 1946 (lúc này Quốc hội được chia thành các nhóm: Marxist, Việt Minh, Dân chủ, Xã hội, Việt Quốc, Việt Cách, Tổng liên đoàn lao động, không đảng phái). Trước đó, một Chính phủ mới được thành lập được báo Cứu quốc mô tả "Các đảng phái từ tả sang hữu đều ủng hộ Chính phủ mới". Ủy ban Quân sự Việt - Pháp vẫn làm việc, tuy nhiên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa liên tục tố cáo Pháp vi phạm Thỏa ước. Mặc dù vậy, ngày 20 tháng 2 năm 1947, khi chiến tranh đã nổ ra, Hồ Chí Minh vẫn gửi thư - thông qua Lãnh sự Anh - đến Tổng thống Pháp kêu gọi hòa bình. Ông viết "...chúng tôi muốn được thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp; chúng tôi muốn, một nền hòa bình đích thực sẽ làm vinh danh cho cả Pháp và Việt Nam".
Khi nào chiến tranh giữa Pháp và Anh bùng nổ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 20 tháng 2 năm 1947" ], "answer_start": [ 506 ] }
0138-0108-0001
uit_027756
Chiến tranh Đông Dương
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Việc gì chứng tỏ Mỹ không tin tưởng Hồ Chí Minh?
{ "text": [ "Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh \"phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản\"" ], "answer_start": [ 1388 ] }
false
null
0138-0108-0002
uit_027757
Chiến tranh Đông Dương
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Để tranh thủ sự công nhận chính quyền Việt Nam của các quốc gia lớn trên thế giới, Hồ Chí Minh đã làm gì?
{ "text": [ "Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ" ], "answer_start": [ 10 ] }
false
null
0138-0108-0003
uit_027758
Chiến tranh Đông Dương
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Vì sao các bức thư Hồ Chí Minh gửi cho Mỹ đều không được trả lời?
{ "text": [ "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận" ], "answer_start": [ 704 ] }
false
null
0138-0108-0004
uit_027759
Chiến tranh Đông Dương
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Vì sao Liên Xô không giúp đỡ Hồ Chí Minh?
{ "text": [ "Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương" ], "answer_start": [ 1012 ] }
false
null
0138-0108-0005
uit_027760
Chiến tranh Đông Dương
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Việc gì chứng tỏ Hồ Chí Minh không tin tưởng Mỹ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh \"phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản\"" ], "answer_start": [ 1388 ] }
0138-0108-0006
uit_027761
Chiến tranh Đông Dương
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Để tranh thủ sự công nhận chính quyền Việt Nam của Hồ Chí Minh, các quốc gia lớn trên thế giới đã làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ" ], "answer_start": [ 10 ] }
0138-0108-0007
uit_027762
Chiến tranh Đông Dương
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Vì sao các bức thư Mỹ gửi cho Hồ Chí Minh đều không được trả lời?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận" ], "answer_start": [ 704 ] }
0138-0108-0008
uit_027763
Chiến tranh Đông Dương
Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman, lãnh tụ Liên Xô Stalin, Tổng thống Pháp Léon Blum, bộ trưởng Thuộc địa Pháp Marius Moutet và Nghị viện Pháp,…). Từ giữa tháng 10/1945 đến tháng 3/1946, Hồ Chí Minh đã gửi nhiều điện tín cho Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ và Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ và Liên Hiệp Quốc can thiệp vào Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương và vì lý do nhân đạo nhưng không đến được tay những người có thẩm quyền do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa được Mỹ công nhận nên không được hồi đáp. Hồ Chí Minh cũng viết thư cho Stalin thông báo về sự ra đời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đề nghị Liên Xô đưa vấn đề độc lập của Việt Nam vào chương trình nghị sự của Liên hiệp quốc nhưng cũng không được hồi đáp. Vào thời điểm này, Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương. Trong lúc đó, những người Việt Nam theo chủ nghĩa Quốc gia và những người Pháp theo chủ nghĩa thực dân qua những mối quan hệ với giới chính trị Trung Quốc và Pháp tuyên truyền rằng Hồ Chí Minh là tay sai trung thành của Liên Xô. Ngày 5/12/1946, khi A.B. Moffat, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á thuộc Bộ ngoại giao Mỹ, đến thăm Đông Dương, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Acheson có điện tín chỉ dẫn trong trường hợp gặp Hồ Chí Minh "phải luôn nhớ rằng ông Hồ đã được xác định là một tay sai của Quốc tế Cộng sản".
Vì sao Hồ Chí Minh không giúp đỡ Liên Xô?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Liên Xô quan tâm đến châu Âu hơn Đông Dương" ], "answer_start": [ 1012 ] }
0138-0109-0001
uit_027764
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, Hồ Chí Minh đã làm gì?
{ "text": [ "gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh" ], "answer_start": [ 130 ] }
false
null
0138-0109-0002
uit_027765
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.
Nhiệm vụ của phái đoàn đến Trùng Khánh là gì?
{ "text": [ "tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp" ], "answer_start": [ 226 ] }
false
null
0138-0109-0003
uit_027766
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.
Phái đoàn bao gỗm những ai?
{ "text": [ "Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh" ], "answer_start": [ 370 ] }
false
null
0138-0109-0004
uit_027767
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.
Mục đích của Hồ Chí Minh trong lần cử phái đoàn đi sang Trùng Khánh là gì?
{ "text": [ "ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đạ" ], "answer_start": [ 816 ] }
false
null
0138-0109-0005
uit_027768
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.
Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, Tưởng Giới Thạch đã làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh" ], "answer_start": [ 130 ] }
0138-0109-0006
uit_027769
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam gợi ý, Hồ Chí Minh được nội các đồng ý đã gửi một phái đoàn ngoại giao bao gồm đại diện các đảng phái chính ở Việt Nam đến Trùng Khánh để tái khẳng định tình hữu nghị Việt - Trung và để thăm dò việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi ký Hiệp ước Hoa-Pháp. Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ, một thành viên Việt Quốc có nhiều mối quan hệ ở Trung Quốc, làm trưởng đoàn, 2 người còn lại là thành viên Việt Minh. Theo yêu cầu của Nguyễn Tường Tam, đêm trước khi 3 người khởi hành, Hồ Chí Minh cử Cố vấn Vĩnh Thụy (Bảo Đại) đi cùng. Ban đầu cả Nghiêm Kế Tổ và Bảo Đại đều phản đối ý tưởng này nhưng sau khi họp với Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh họ thay đổi ý kiến. Theo David G. Marr, Hồ Chí Minh muốn ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đại trong khi các nhà lãnh đạo Việt Quốc lại thấy Bảo Đại có thể trở thành lãnh tụ của một chính phủ mới của phe Quốc gia được Trung Quốc và Hoa Kỳ ủng hộ. Ngày 13/4/1946, đoàn công tác về đến Hà Nội còn Bảo Đại vẫn ở lại Trùng Khánh rồi sang Hồng Kông sống lưu vong cho đến khi những người Việt Quốc gia lưu vong khác đến gặp ông năm 1947.
Mục đích của Hồ Chí Minh trong lần cử phái đoàn đi sang Hoa Kỳ là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngăn cản tướng Leclerc lôi kéo Bảo Đạ" ], "answer_start": [ 816 ] }
0138-0110-0001
uit_027770
Chiến tranh Đông Dương
Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của Sở Liêm phóng Đông Dương do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.
Ngày 9/3/1945 đã xảy ra sự kiện gì ở Nhật?
{ "text": [ "đảo chính" ], "answer_start": [ 9 ] }
false
null
0138-0110-0002
uit_027771
Chiến tranh Đông Dương
Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của Sở Liêm phóng Đông Dương do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.
Hệ quả của cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 là gì?
{ "text": [ "các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai" ], "answer_start": [ 43 ] }
false
null
0138-0110-0003
uit_027772
Chiến tranh Đông Dương
Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của Sở Liêm phóng Đông Dương do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.
Sau khi xảy ra cuộc đảo chính ở Nhật, các phái thân đồng minh đã có hành động gì?
{ "text": [ "tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật" ], "answer_start": [ 399 ] }
false
null
0138-0110-0004
uit_027773
Chiến tranh Đông Dương
Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của Sở Liêm phóng Đông Dương do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.
Hệ quả của cuộc đảo chính ngày 3/9/1945 là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai" ], "answer_start": [ 43 ] }
0138-0110-0005
uit_027774
Chiến tranh Đông Dương
Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của Sở Liêm phóng Đông Dương do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.
Sau khi xảy ra cuộc đảo chính ở Việt Nam, các phái thân đồng minh đã có hành động gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật" ], "answer_start": [ 399 ] }
0138-0111-0001
uit_027775
Chiến tranh Đông Dương
Từ cuối năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám do Việt Minh lãnh đạo thành công, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia đối lập với Việt Minh rất phẫn nộ vì thấy Việt Minh đơn phương thành lập chính quyền và mong muốn giành lại chính quyền từ tay Việt Minh. Các đảng phái đối lập đẩy mạnh các biện pháp chống lại chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các biện pháp của những đảng phái đối lập này rất đa dạng, bao gồm: tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi Trung Hoa Dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Lợi ích của sự thành công của Cách mạng Tháng Tám là gì?
{ "text": [ "chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập" ], "answer_start": [ 80 ] }
false
null
0138-0111-0002
uit_027776
Chiến tranh Đông Dương
Từ cuối năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám do Việt Minh lãnh đạo thành công, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia đối lập với Việt Minh rất phẫn nộ vì thấy Việt Minh đơn phương thành lập chính quyền và mong muốn giành lại chính quyền từ tay Việt Minh. Các đảng phái đối lập đẩy mạnh các biện pháp chống lại chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các biện pháp của những đảng phái đối lập này rất đa dạng, bao gồm: tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi Trung Hoa Dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Thái độ của các đảng phái quốc gia như thế nào?
{ "text": [ "rất phẫn nộ" ], "answer_start": [ 186 ] }
false
null
0138-0111-0003
uit_027777
Chiến tranh Đông Dương
Từ cuối năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám do Việt Minh lãnh đạo thành công, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia đối lập với Việt Minh rất phẫn nộ vì thấy Việt Minh đơn phương thành lập chính quyền và mong muốn giành lại chính quyền từ tay Việt Minh. Các đảng phái đối lập đẩy mạnh các biện pháp chống lại chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các biện pháp của những đảng phái đối lập này rất đa dạng, bao gồm: tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi Trung Hoa Dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các đảng phái quốc gia làm gì để chống lại Việt Minh?
{ "text": [ "tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi Trung Hoa Dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" ], "answer_start": [ 462 ] }
false
null
0138-0111-0004
uit_027778
Chiến tranh Đông Dương
Từ cuối năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám do Việt Minh lãnh đạo thành công, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Lãnh đạo các đảng phái quốc gia đối lập với Việt Minh rất phẫn nộ vì thấy Việt Minh đơn phương thành lập chính quyền và mong muốn giành lại chính quyền từ tay Việt Minh. Các đảng phái đối lập đẩy mạnh các biện pháp chống lại chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các biện pháp của những đảng phái đối lập này rất đa dạng, bao gồm: tuyên truyền, kích động biểu tình có vũ trang, kêu gọi Trung Hoa Dân quốc can thiệp, ám sát các cán bộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thậm chí âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Thái độ của nhân dân cả nước như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "rất phẫn nộ" ], "answer_start": [ 186 ] }
0138-0112-0001
uit_027779
Chiến tranh Đông Dương
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Khó khăn khi gặp phải của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi giành được độc lập là gì?
{ "text": [ "chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được" ], "answer_start": [ 62 ] }
false
null
0138-0112-0002
uit_027780
Chiến tranh Đông Dương
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Kẻ thù của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi giành được độc lập là ai?
{ "text": [ "các thế lực đế quốc và tay sai trong nước" ], "answer_start": [ 115 ] }
false
null
0138-0112-0003
uit_027781
Chiến tranh Đông Dương
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các đảng phái quốc gia dựa vào ai để gây áp lực cho Đảng Cộng sản Việt Nam?
{ "text": [ "quân Tưởng, quân Anh và Pháp" ], "answer_start": [ 371 ] }
false
null
0138-0112-0004
uit_027782
Chiến tranh Đông Dương
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Để chống lại áp lực của đảng phái quốc gia tạo ra, Đảng đã làm gì?
{ "text": [ "ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" ], "answer_start": [ 472 ] }
false
null
0138-0112-0005
uit_027783
Chiến tranh Đông Dương
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các đảng phái quốc gia dựa vào ai để gây áp lực cho quân Tưởng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "quân Tưởng, quân Anh và Pháp" ], "answer_start": [ 371 ] }
0138-0112-0006
uit_027784
Chiến tranh Đông Dương
Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với các thế lực đế quốc và tay sai trong nước đã cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu mọi thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8, nhằm khôi phục lại sự thống trị đối với Việt Nam, xoá bỏ nền độc lập mà dân tộc Việt Nam vừa giành được. Các đảng phái dựa vào quân Tưởng, quân Anh và Pháp liên tục tuyên truyền, gây rối chống phá chính phủ, buộc chính phủ phải ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Để chống lại áp lực của đảng Cộng sản tạo ra, Đảng phái quốc gia đã làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ban hành các sắc lệnh giải tán đồng thời trấn áp mạnh tay với các phần tử, đảng phái muốn tiêu diệt, lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" ], "answer_start": [ 472 ] }
0138-0113-0001
uit_027785
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Đảng đã lấy lý do gì để ra lệnh giải tán các đảng phái chống lại?
{ "text": [ "các đảng này \"tư thông với ngoại quốc\", làm \"phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam\"" ], "answer_start": [ 112 ] }
false
null
0138-0113-0002
uit_027786
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Mục đích của các sắc lệnh giải tán là gì?
{ "text": [ "kịp thời \"trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ\" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân" ], "answer_start": [ 273 ] }
false
null
0138-0113-0003
uit_027787
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Người đứng đầu Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc bị bắt vào thời gian nào?
{ "text": [ "Ngày 6 tháng 9" ], "answer_start": [ 404 ] }
false
null
0138-0113-0004
uit_027788
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Nội dung chính của số báo Cứu Quốc ngày 7/9/1945 là gì?
{ "text": [ "cổ động \"Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...\"" ], "answer_start": [ 651 ] }
false
null
0138-0113-0005
uit_027789
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Đảng đã lấy lý do gì để ra lệnh thanh trừng các đảng phái chống lại?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các đảng này \"tư thông với ngoại quốc\", làm \"phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam\"" ], "answer_start": [ 112 ] }
0138-0113-0006
uit_027790
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Mục đích của các sắc lệnh giải nghệ là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "kịp thời \"trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ\" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân" ], "answer_start": [ 273 ] }
0138-0113-0007
uit_027791
Chiến tranh Đông Dương
Ngay sau khi thành lập, Chính phủ Cách mạng Lâm thời ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như Việt Nam Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng...) nhằm kịp thời "trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ" đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân. Ngày 6 tháng 9, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt giam Võ Văn Cầm, thủ lĩnh Đảng Việt Nam Thanh niên ái quốc với tội danh dẫn quân Nhật tìm đánh Việt Minh. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 7/9/1945 đăng tin của Bộ tuyên truyền và cổ động "Dưới thời đô hộ của Nhật, nhiều người đã quá nông nổi, hoặc đã bị hướng dẫn sai lầm, nên vô tình gia nhập vào những đảng có tính cách phản quốc. Chính phủ hiểu rõ chỗ lầm lẫn đáng tiếc đó và sẵn sàng tha thứ cho những người con của Tổ quốc đã lầm đường, trừ những lãnh tụ đã có những hành vi phản quốc rõ rệt...".
Người đứng đầu Việt Nam Quốc Xã bị bắt vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ngày 6 tháng 9" ], "answer_start": [ 404 ] }
0138-0114-0001
uit_027792
Chiến tranh Đông Dương
Sự có mặt của quân đội Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) là chỗ dựa đảm bảo sự tồn tại của các nhóm đối lập thân Trung Hoa như Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp và những người có trách nhiệm khác của Việt Minh. Sự chống đối của các đảng phái khiến Võ Nguyên Giáp rất tức giận vì nó làm cản trở các nỗ lực của Chính phủ để đối phó với Pháp, cũng như khiến chính phủ phải liên tục đề phòng quân đội Trung Hoa. Có những lần các đơn vị tự vệ thu nhặt những tờ truyền đơn do các đảng đối lập thân Trung Hoa rải trên phố phường, lập tức Hồ Chí Minh bị quân đội Trung Hoa gọi đến trụ sở và bị răn đe. Võ Nguyên Giáp đề nghị dẹp bỏ những đảng phái chống đối để Chính phủ có thể loại trừ nguy cơ đảo chính và yên tâm đối phó với Pháp, nhưng Hồ Chí Minh khuyên ông kiên nhẫn vì "ném chuột phải tránh vỡ bình quý", chẳng có gì phải sợ các đảng phái đối lập vì họ quá yếu kém, "nhưng họ có những kẻ chống lưng" (hàm ý là phải nín nhịn để tránh xung đột với quân đội Tưởng Giới Thạch).
Quốc dân Đảng tồn tại nhờ sự giúp đỡ của ai?
{ "text": [ "quân đội Trung Hoa" ], "answer_start": [ 14 ] }
false
null
0138-0114-0002
uit_027793
Chiến tranh Đông Dương
Sự có mặt của quân đội Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) là chỗ dựa đảm bảo sự tồn tại của các nhóm đối lập thân Trung Hoa như Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp và những người có trách nhiệm khác của Việt Minh. Sự chống đối của các đảng phái khiến Võ Nguyên Giáp rất tức giận vì nó làm cản trở các nỗ lực của Chính phủ để đối phó với Pháp, cũng như khiến chính phủ phải liên tục đề phòng quân đội Trung Hoa. Có những lần các đơn vị tự vệ thu nhặt những tờ truyền đơn do các đảng đối lập thân Trung Hoa rải trên phố phường, lập tức Hồ Chí Minh bị quân đội Trung Hoa gọi đến trụ sở và bị răn đe. Võ Nguyên Giáp đề nghị dẹp bỏ những đảng phái chống đối để Chính phủ có thể loại trừ nguy cơ đảo chính và yên tâm đối phó với Pháp, nhưng Hồ Chí Minh khuyên ông kiên nhẫn vì "ném chuột phải tránh vỡ bình quý", chẳng có gì phải sợ các đảng phái đối lập vì họ quá yếu kém, "nhưng họ có những kẻ chống lưng" (hàm ý là phải nín nhịn để tránh xung đột với quân đội Tưởng Giới Thạch).
Sự khác biệt giữa các đảng phái thân Trung Hoa với Việt Minh là gì?
{ "text": [ "không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh" ], "answer_start": [ 195 ] }
false
null
0138-0114-0003
uit_027794
Chiến tranh Đông Dương
Sự có mặt của quân đội Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) là chỗ dựa đảm bảo sự tồn tại của các nhóm đối lập thân Trung Hoa như Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp và những người có trách nhiệm khác của Việt Minh. Sự chống đối của các đảng phái khiến Võ Nguyên Giáp rất tức giận vì nó làm cản trở các nỗ lực của Chính phủ để đối phó với Pháp, cũng như khiến chính phủ phải liên tục đề phòng quân đội Trung Hoa. Có những lần các đơn vị tự vệ thu nhặt những tờ truyền đơn do các đảng đối lập thân Trung Hoa rải trên phố phường, lập tức Hồ Chí Minh bị quân đội Trung Hoa gọi đến trụ sở và bị răn đe. Võ Nguyên Giáp đề nghị dẹp bỏ những đảng phái chống đối để Chính phủ có thể loại trừ nguy cơ đảo chính và yên tâm đối phó với Pháp, nhưng Hồ Chí Minh khuyên ông kiên nhẫn vì "ném chuột phải tránh vỡ bình quý", chẳng có gì phải sợ các đảng phái đối lập vì họ quá yếu kém, "nhưng họ có những kẻ chống lưng" (hàm ý là phải nín nhịn để tránh xung đột với quân đội Tưởng Giới Thạch).
Vì sao Việt Minh không trừ tận gốc các đảng phái thân Trung Hoa?
{ "text": [ "ném chuột phải tránh vỡ bình quý" ], "answer_start": [ 1050 ] }
false
null
0138-0114-0004
uit_027795
Chiến tranh Đông Dương
Sự có mặt của quân đội Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) là chỗ dựa đảm bảo sự tồn tại của các nhóm đối lập thân Trung Hoa như Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp và những người có trách nhiệm khác của Việt Minh. Sự chống đối của các đảng phái khiến Võ Nguyên Giáp rất tức giận vì nó làm cản trở các nỗ lực của Chính phủ để đối phó với Pháp, cũng như khiến chính phủ phải liên tục đề phòng quân đội Trung Hoa. Có những lần các đơn vị tự vệ thu nhặt những tờ truyền đơn do các đảng đối lập thân Trung Hoa rải trên phố phường, lập tức Hồ Chí Minh bị quân đội Trung Hoa gọi đến trụ sở và bị răn đe. Võ Nguyên Giáp đề nghị dẹp bỏ những đảng phái chống đối để Chính phủ có thể loại trừ nguy cơ đảo chính và yên tâm đối phó với Pháp, nhưng Hồ Chí Minh khuyên ông kiên nhẫn vì "ném chuột phải tránh vỡ bình quý", chẳng có gì phải sợ các đảng phái đối lập vì họ quá yếu kém, "nhưng họ có những kẻ chống lưng" (hàm ý là phải nín nhịn để tránh xung đột với quân đội Tưởng Giới Thạch).
Sự khác biệt giữa các đảng phái thân Việt Minh với Trung Hoa là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh" ], "answer_start": [ 195 ] }
0138-0114-0005
uit_027796
Chiến tranh Đông Dương
Sự có mặt của quân đội Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) là chỗ dựa đảm bảo sự tồn tại của các nhóm đối lập thân Trung Hoa như Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp và những người có trách nhiệm khác của Việt Minh. Sự chống đối của các đảng phái khiến Võ Nguyên Giáp rất tức giận vì nó làm cản trở các nỗ lực của Chính phủ để đối phó với Pháp, cũng như khiến chính phủ phải liên tục đề phòng quân đội Trung Hoa. Có những lần các đơn vị tự vệ thu nhặt những tờ truyền đơn do các đảng đối lập thân Trung Hoa rải trên phố phường, lập tức Hồ Chí Minh bị quân đội Trung Hoa gọi đến trụ sở và bị răn đe. Võ Nguyên Giáp đề nghị dẹp bỏ những đảng phái chống đối để Chính phủ có thể loại trừ nguy cơ đảo chính và yên tâm đối phó với Pháp, nhưng Hồ Chí Minh khuyên ông kiên nhẫn vì "ném chuột phải tránh vỡ bình quý", chẳng có gì phải sợ các đảng phái đối lập vì họ quá yếu kém, "nhưng họ có những kẻ chống lưng" (hàm ý là phải nín nhịn để tránh xung đột với quân đội Tưởng Giới Thạch).
Vì sao Trung Hoa không trừ tận gốc các đảng phái thân Việt Minh?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ném chuột phải tránh vỡ bình quý" ], "answer_start": [ 1050 ] }
0138-0115-0001
uit_027797
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Vì sao các đảng phái thân Trung Hoa lại chống đối Hiệp định sơ bộ?
{ "text": [ "quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa" ], "answer_start": [ 59 ] }
false
null
0138-0115-0002
uit_027798
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Các đảng phái thân Trung Hoa đã làm gì để chống lại Hiệp định?
{ "text": [ "cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định" ], "answer_start": [ 196 ] }
false
null
0138-0115-0003
uit_027799
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Ngày 7/3/1946 đã diễn ra sự kiện gì?
{ "text": [ "khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ" ], "answer_start": [ 411 ] }
false
null
0138-0115-0004
uit_027800
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Vì sao cuộc phát rối bài phát biểu của Hồ Chí Minh không thành công?
{ "text": [ "quên rút chốt lựu đạn" ], "answer_start": [ 366 ] }
false
null
0138-0115-0005
uit_027801
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Vì sao các đảng phái thân Việt Nam lại chống đối Hiệp định sơ bộ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa" ], "answer_start": [ 59 ] }
0138-0115-0006
uit_027802
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Các đảng phái cộng sản đã làm gì để chống lại Hiệp định?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định" ], "answer_start": [ 196 ] }
0138-0115-0007
uit_027803
Chiến tranh Đông Dương
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân Trung Hoa sợ bị mất chỗ dựa. Theo Jean Sainteny, các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định. Một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn Cụ thể, ngày 7/3/1946, khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ. Thủ phạm sau đó bị bắt, đó là trùm ám sát Giáo Mười và kẻ trực tiếp ném lựu đạn là Văn. Chỗ ở bí mật của Hồ Chí Minh cũng bị Việt Nam Quốc dân Đảng lần ra, nhóm này kéo đến phá phách tan tành ngôi nhà và lấy đi hết đồ đạc.
Ngày 3/7/1946 đã diễn ra sự kiện gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khi hàng vạn người dân tập trung tại quảng trường Nhà hát lớn để nghe Hồ Chí Minh phát biểu thì một quả lựu đạn từ trong đám đông ném lên nhưng không nổ" ], "answer_start": [ 411 ] }