id
stringlengths 14
14
| uit_id
stringlengths 10
10
| title
stringclasses 138
values | context
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 3
232
| answers
sequence | is_impossible
bool 2
classes | plausible_answers
sequence |
---|---|---|---|---|---|---|---|
0034-0010-0004 | uit_005602 | Alexandros Đại đế | Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói: | Bucephalus có giá bao nhiêu? | {
"text": [
"13 đồng talent"
],
"answer_start": [
445
]
} | false | null |
0034-0010-0005 | uit_005603 | Alexandros Đại đế | Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói: | Triều đình và nhà vua cố gắng thuần hóa con thần mã nhưng thất bại, vì sao? | {
"text": [
"Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra"
],
"answer_start": [
591
]
} | false | null |
0034-0010-0006 | uit_005604 | Alexandros Đại đế | Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói: | Câu chuyện gì thể hiện tinh thần của chàng Alexandros ngay từ khi còn nhỏ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ"
],
"answer_start": [
95
]
} |
0034-0010-0007 | uit_005605 | Alexandros Đại đế | Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói: | Ai đã giết con Bucephalus? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Philoneicus"
],
"answer_start": [
358
]
} |
0034-0011-0001 | uit_005606 | Alexandros Đại đế | Đầu tiên Philippos II vẫn im lặng chứ không thèm để ý. Nhưng do Alexandros vẫn than vãn lặp đi lặp lại và trở nên hết sức là buồn bã, vua cha mới phán con: " Hoàng nhi cứ chê bai những người lớn tuổi hơn con cứ như là con biết nhiều hơn và làm tốt hơn họ vậy". Hoàng tử Alexandros trả lời: "Ít ra thì con cũng biết thuần phục con ngựa này chứ không tệ như họ!" Vua cha lại hỏi: "Và nếu Hoàng nhi không thể thu phục được nó, thì con phải làm gì để trả giá cho cái tính bốc đồng" của con. Alexandros không ngại gì: | Phản ứng của vua Philippos II như thế nào khi lúc đầu nghe Alexandros nói? | {
"text": [
"im lặng chứ không thèm để ý"
],
"answer_start": [
26
]
} | false | null |
0034-0011-0002 | uit_005607 | Alexandros Đại đế | Đầu tiên Philippos II vẫn im lặng chứ không thèm để ý. Nhưng do Alexandros vẫn than vãn lặp đi lặp lại và trở nên hết sức là buồn bã, vua cha mới phán con: " Hoàng nhi cứ chê bai những người lớn tuổi hơn con cứ như là con biết nhiều hơn và làm tốt hơn họ vậy". Hoàng tử Alexandros trả lời: "Ít ra thì con cũng biết thuần phục con ngựa này chứ không tệ như họ!" Vua cha lại hỏi: "Và nếu Hoàng nhi không thể thu phục được nó, thì con phải làm gì để trả giá cho cái tính bốc đồng" của con. Alexandros không ngại gì: | Alexandros đã làm gì khiến vua cha cất lời? | {
"text": [
"than vãn lặp đi lặp lại và trở nên hết sức là buồn bã"
],
"answer_start": [
79
]
} | false | null |
0034-0011-0003 | uit_005608 | Alexandros Đại đế | Đầu tiên Philippos II vẫn im lặng chứ không thèm để ý. Nhưng do Alexandros vẫn than vãn lặp đi lặp lại và trở nên hết sức là buồn bã, vua cha mới phán con: " Hoàng nhi cứ chê bai những người lớn tuổi hơn con cứ như là con biết nhiều hơn và làm tốt hơn họ vậy". Hoàng tử Alexandros trả lời: "Ít ra thì con cũng biết thuần phục con ngựa này chứ không tệ như họ!" Vua cha lại hỏi: "Và nếu Hoàng nhi không thể thu phục được nó, thì con phải làm gì để trả giá cho cái tính bốc đồng" của con. Alexandros không ngại gì: | Vua cha Philippos II đã phán điều gì với Alexandro? | {
"text": [
"\" Hoàng nhi cứ chê bai những người lớn tuổi hơn con cứ như là con biết nhiều hơn và làm tốt hơn họ vậy\""
],
"answer_start": [
155
]
} | false | null |
0034-0011-0004 | uit_005609 | Alexandros Đại đế | Đầu tiên Philippos II vẫn im lặng chứ không thèm để ý. Nhưng do Alexandros vẫn than vãn lặp đi lặp lại và trở nên hết sức là buồn bã, vua cha mới phán con: " Hoàng nhi cứ chê bai những người lớn tuổi hơn con cứ như là con biết nhiều hơn và làm tốt hơn họ vậy". Hoàng tử Alexandros trả lời: "Ít ra thì con cũng biết thuần phục con ngựa này chứ không tệ như họ!" Vua cha lại hỏi: "Và nếu Hoàng nhi không thể thu phục được nó, thì con phải làm gì để trả giá cho cái tính bốc đồng" của con. Alexandros không ngại gì: | Alexandros đã trả lời gì? | {
"text": [
"\"Ít ra thì con cũng biết thuần phục con ngựa này chứ không tệ như họ!\""
],
"answer_start": [
290
]
} | false | null |
0034-0011-0005 | uit_005610 | Alexandros Đại đế | Đầu tiên Philippos II vẫn im lặng chứ không thèm để ý. Nhưng do Alexandros vẫn than vãn lặp đi lặp lại và trở nên hết sức là buồn bã, vua cha mới phán con: " Hoàng nhi cứ chê bai những người lớn tuổi hơn con cứ như là con biết nhiều hơn và làm tốt hơn họ vậy". Hoàng tử Alexandros trả lời: "Ít ra thì con cũng biết thuần phục con ngựa này chứ không tệ như họ!" Vua cha lại hỏi: "Và nếu Hoàng nhi không thể thu phục được nó, thì con phải làm gì để trả giá cho cái tính bốc đồng" của con. Alexandros không ngại gì: | Phản ứng của vua Philippos II như thế nào khi lúc đầu nghe Alexandros ngại? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"im lặng chứ không thèm để ý"
],
"answer_start": [
26
]
} |
0034-0011-0006 | uit_005611 | Alexandros Đại đế | Đầu tiên Philippos II vẫn im lặng chứ không thèm để ý. Nhưng do Alexandros vẫn than vãn lặp đi lặp lại và trở nên hết sức là buồn bã, vua cha mới phán con: " Hoàng nhi cứ chê bai những người lớn tuổi hơn con cứ như là con biết nhiều hơn và làm tốt hơn họ vậy". Hoàng tử Alexandros trả lời: "Ít ra thì con cũng biết thuần phục con ngựa này chứ không tệ như họ!" Vua cha lại hỏi: "Và nếu Hoàng nhi không thể thu phục được nó, thì con phải làm gì để trả giá cho cái tính bốc đồng" của con. Alexandros không ngại gì: | Người lớn tuổi đã trả lời gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"\"Ít ra thì con cũng biết thuần phục con ngựa này chứ không tệ như họ!\""
],
"answer_start": [
290
]
} |
0034-0012-0001 | uit_005612 | Alexandros Đại đế | Thế là tất cả mọi người cười phá lên. Alexandros đánh cuộc và chàng chạy đến con thần mã. Chàng nắm lấy dây cương và dắt con ngựa đi theo hướng mặt trời; rõ rằng, chàng nhận ra rằng con thần mã này thường trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy cái bóng của chính nó ở phía trước nó. Vì vậy chàng dắt con ngựa đứng yên đối diện với mặt trời rồi dắt nó đi theo hướng này. Mỗi khi con ngựa tỏ vẻ hung hăng hay giận dữ, chàng lại khẽ vuốt ve nó. Bất thình lình, Alexandros nhảy lên lưng con thần mã rồi nhẹ nhàng nhưng cương quyết giật dây cương cho đến khi tất cả vẻ hung dữ biến mất. Rồi chàng ra lệnh cho con Bucephalus phi nước đại, với giọng điệu hùng hồn hơn hẳn. | Khi tất cả mọi người cười phá lên, Alexandros đã làm gì? | {
"text": [
"đánh cuộc và chàng chạy đến con thần mã. Chàng nắm lấy dây cương và dắt con ngựa đi theo hướng mặt trời"
],
"answer_start": [
49
]
} | false | null |
0034-0012-0002 | uit_005613 | Alexandros Đại đế | Thế là tất cả mọi người cười phá lên. Alexandros đánh cuộc và chàng chạy đến con thần mã. Chàng nắm lấy dây cương và dắt con ngựa đi theo hướng mặt trời; rõ rằng, chàng nhận ra rằng con thần mã này thường trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy cái bóng của chính nó ở phía trước nó. Vì vậy chàng dắt con ngựa đứng yên đối diện với mặt trời rồi dắt nó đi theo hướng này. Mỗi khi con ngựa tỏ vẻ hung hăng hay giận dữ, chàng lại khẽ vuốt ve nó. Bất thình lình, Alexandros nhảy lên lưng con thần mã rồi nhẹ nhàng nhưng cương quyết giật dây cương cho đến khi tất cả vẻ hung dữ biến mất. Rồi chàng ra lệnh cho con Bucephalus phi nước đại, với giọng điệu hùng hồn hơn hẳn. | Chàng nhận ra điều gì khi thuần phục con thần mã? | {
"text": [
"con thần mã này thường trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy cái bóng của chính nó ở phía trước nó"
],
"answer_start": [
182
]
} | false | null |
0034-0012-0003 | uit_005614 | Alexandros Đại đế | Thế là tất cả mọi người cười phá lên. Alexandros đánh cuộc và chàng chạy đến con thần mã. Chàng nắm lấy dây cương và dắt con ngựa đi theo hướng mặt trời; rõ rằng, chàng nhận ra rằng con thần mã này thường trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy cái bóng của chính nó ở phía trước nó. Vì vậy chàng dắt con ngựa đứng yên đối diện với mặt trời rồi dắt nó đi theo hướng này. Mỗi khi con ngựa tỏ vẻ hung hăng hay giận dữ, chàng lại khẽ vuốt ve nó. Bất thình lình, Alexandros nhảy lên lưng con thần mã rồi nhẹ nhàng nhưng cương quyết giật dây cương cho đến khi tất cả vẻ hung dữ biến mất. Rồi chàng ra lệnh cho con Bucephalus phi nước đại, với giọng điệu hùng hồn hơn hẳn. | Chàng Alexandros dắt con ngựa đi theo hướng nào? | {
"text": [
"chàng dắt con ngựa đứng yên đối diện với mặt trời rồi dắt nó đi theo hướng này"
],
"answer_start": [
282
]
} | false | null |
0034-0012-0004 | uit_005615 | Alexandros Đại đế | Thế là tất cả mọi người cười phá lên. Alexandros đánh cuộc và chàng chạy đến con thần mã. Chàng nắm lấy dây cương và dắt con ngựa đi theo hướng mặt trời; rõ rằng, chàng nhận ra rằng con thần mã này thường trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy cái bóng của chính nó ở phía trước nó. Vì vậy chàng dắt con ngựa đứng yên đối diện với mặt trời rồi dắt nó đi theo hướng này. Mỗi khi con ngựa tỏ vẻ hung hăng hay giận dữ, chàng lại khẽ vuốt ve nó. Bất thình lình, Alexandros nhảy lên lưng con thần mã rồi nhẹ nhàng nhưng cương quyết giật dây cương cho đến khi tất cả vẻ hung dữ biến mất. Rồi chàng ra lệnh cho con Bucephalus phi nước đại, với giọng điệu hùng hồn hơn hẳn. | Chàng Alexandros làm gì mỗi khi con thần mã trở nên hung hăng hay giận dữ? | {
"text": [
"chàng lại khẽ vuốt ve nó"
],
"answer_start": [
408
]
} | false | null |
0034-0012-0005 | uit_005616 | Alexandros Đại đế | Thế là tất cả mọi người cười phá lên. Alexandros đánh cuộc và chàng chạy đến con thần mã. Chàng nắm lấy dây cương và dắt con ngựa đi theo hướng mặt trời; rõ rằng, chàng nhận ra rằng con thần mã này thường trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy cái bóng của chính nó ở phía trước nó. Vì vậy chàng dắt con ngựa đứng yên đối diện với mặt trời rồi dắt nó đi theo hướng này. Mỗi khi con ngựa tỏ vẻ hung hăng hay giận dữ, chàng lại khẽ vuốt ve nó. Bất thình lình, Alexandros nhảy lên lưng con thần mã rồi nhẹ nhàng nhưng cương quyết giật dây cương cho đến khi tất cả vẻ hung dữ biến mất. Rồi chàng ra lệnh cho con Bucephalus phi nước đại, với giọng điệu hùng hồn hơn hẳn. | Chàng nhảy lên lưng con thần mã và yêu cầu nó làm gì? | {
"text": [
"phi nước đại"
],
"answer_start": [
611
]
} | false | null |
0034-0012-0006 | uit_005617 | Alexandros Đại đế | Thế là tất cả mọi người cười phá lên. Alexandros đánh cuộc và chàng chạy đến con thần mã. Chàng nắm lấy dây cương và dắt con ngựa đi theo hướng mặt trời; rõ rằng, chàng nhận ra rằng con thần mã này thường trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy cái bóng của chính nó ở phía trước nó. Vì vậy chàng dắt con ngựa đứng yên đối diện với mặt trời rồi dắt nó đi theo hướng này. Mỗi khi con ngựa tỏ vẻ hung hăng hay giận dữ, chàng lại khẽ vuốt ve nó. Bất thình lình, Alexandros nhảy lên lưng con thần mã rồi nhẹ nhàng nhưng cương quyết giật dây cương cho đến khi tất cả vẻ hung dữ biến mất. Rồi chàng ra lệnh cho con Bucephalus phi nước đại, với giọng điệu hùng hồn hơn hẳn. | Khi tất cả mọi người tỏ vẻ hung hăng, Alexandros đã làm gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"đánh cuộc và chàng chạy đến con thần mã. Chàng nắm lấy dây cương và dắt con ngựa đi theo hướng mặt trời"
],
"answer_start": [
49
]
} |
0034-0012-0007 | uit_005618 | Alexandros Đại đế | Thế là tất cả mọi người cười phá lên. Alexandros đánh cuộc và chàng chạy đến con thần mã. Chàng nắm lấy dây cương và dắt con ngựa đi theo hướng mặt trời; rõ rằng, chàng nhận ra rằng con thần mã này thường trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy cái bóng của chính nó ở phía trước nó. Vì vậy chàng dắt con ngựa đứng yên đối diện với mặt trời rồi dắt nó đi theo hướng này. Mỗi khi con ngựa tỏ vẻ hung hăng hay giận dữ, chàng lại khẽ vuốt ve nó. Bất thình lình, Alexandros nhảy lên lưng con thần mã rồi nhẹ nhàng nhưng cương quyết giật dây cương cho đến khi tất cả vẻ hung dữ biến mất. Rồi chàng ra lệnh cho con Bucephalus phi nước đại, với giọng điệu hùng hồn hơn hẳn. | Chàng nhận ra điều gì khi đánh đập con thần mã? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"con thần mã này thường trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy cái bóng của chính nó ở phía trước nó"
],
"answer_start": [
182
]
} |
0034-0012-0008 | uit_005619 | Alexandros Đại đế | Thế là tất cả mọi người cười phá lên. Alexandros đánh cuộc và chàng chạy đến con thần mã. Chàng nắm lấy dây cương và dắt con ngựa đi theo hướng mặt trời; rõ rằng, chàng nhận ra rằng con thần mã này thường trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy cái bóng của chính nó ở phía trước nó. Vì vậy chàng dắt con ngựa đứng yên đối diện với mặt trời rồi dắt nó đi theo hướng này. Mỗi khi con ngựa tỏ vẻ hung hăng hay giận dữ, chàng lại khẽ vuốt ve nó. Bất thình lình, Alexandros nhảy lên lưng con thần mã rồi nhẹ nhàng nhưng cương quyết giật dây cương cho đến khi tất cả vẻ hung dữ biến mất. Rồi chàng ra lệnh cho con Bucephalus phi nước đại, với giọng điệu hùng hồn hơn hẳn. | Chàng Alexandros bảo con ngựa đi theo hướng nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chàng dắt con ngựa đứng yên đối diện với mặt trời rồi dắt nó đi theo hướng này"
],
"answer_start": [
282
]
} |
0034-0013-0001 | uit_005620 | Alexandros Đại đế | Hầu hết mọi người đều xem Alexandros là một trong số rất ít Hoàng đế thời cổ đại, đã tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc. Dưới sự sắp xếp của người cha, ngay từ năm 13 tuổi ông đã theo học Aristotle, một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp. Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học. Aristotle đưa cho Hoàng tử Alexandros một bản sử thi Iliad của Homer, mà ông luôn giữ và đọc thường xuyên. Theo 10 đại hoàng đế thế giới, Alexandros rất ngưỡng mộ và luôn học hỏi theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng Achilles thời chiến tranh thành Troia. | Alexandros đã được tiếp nhận sự giáo dục như thế nào? | {
"text": [
"tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc"
],
"answer_start": [
85
]
} | false | null |
0034-0013-0002 | uit_005621 | Alexandros Đại đế | Hầu hết mọi người đều xem Alexandros là một trong số rất ít Hoàng đế thời cổ đại, đã tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc. Dưới sự sắp xếp của người cha, ngay từ năm 13 tuổi ông đã theo học Aristotle, một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp. Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học. Aristotle đưa cho Hoàng tử Alexandros một bản sử thi Iliad của Homer, mà ông luôn giữ và đọc thường xuyên. Theo 10 đại hoàng đế thế giới, Alexandros rất ngưỡng mộ và luôn học hỏi theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng Achilles thời chiến tranh thành Troia. | Từ năm 13 tuổi ông đã theo học ai? | {
"text": [
"Aristotle"
],
"answer_start": [
242
]
} | false | null |
0034-0013-0003 | uit_005622 | Alexandros Đại đế | Hầu hết mọi người đều xem Alexandros là một trong số rất ít Hoàng đế thời cổ đại, đã tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc. Dưới sự sắp xếp của người cha, ngay từ năm 13 tuổi ông đã theo học Aristotle, một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp. Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học. Aristotle đưa cho Hoàng tử Alexandros một bản sử thi Iliad của Homer, mà ông luôn giữ và đọc thường xuyên. Theo 10 đại hoàng đế thế giới, Alexandros rất ngưỡng mộ và luôn học hỏi theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng Achilles thời chiến tranh thành Troia. | Aristotle là ai? | {
"text": [
"một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp"
],
"answer_start": [
253
]
} | false | null |
0034-0013-0004 | uit_005623 | Alexandros Đại đế | Hầu hết mọi người đều xem Alexandros là một trong số rất ít Hoàng đế thời cổ đại, đã tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc. Dưới sự sắp xếp của người cha, ngay từ năm 13 tuổi ông đã theo học Aristotle, một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp. Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học. Aristotle đưa cho Hoàng tử Alexandros một bản sử thi Iliad của Homer, mà ông luôn giữ và đọc thường xuyên. Theo 10 đại hoàng đế thế giới, Alexandros rất ngưỡng mộ và luôn học hỏi theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng Achilles thời chiến tranh thành Troia. | Aritotle đã đào tạo Alexandros như thế nào? | {
"text": [
"Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học"
],
"answer_start": [
291
]
} | false | null |
0034-0013-0005 | uit_005624 | Alexandros Đại đế | Hầu hết mọi người đều xem Alexandros là một trong số rất ít Hoàng đế thời cổ đại, đã tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc. Dưới sự sắp xếp của người cha, ngay từ năm 13 tuổi ông đã theo học Aristotle, một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp. Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học. Aristotle đưa cho Hoàng tử Alexandros một bản sử thi Iliad của Homer, mà ông luôn giữ và đọc thường xuyên. Theo 10 đại hoàng đế thế giới, Alexandros rất ngưỡng mộ và luôn học hỏi theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng Achilles thời chiến tranh thành Troia. | Alexandros thường xuyên đọc cái gì? | {
"text": [
"một bản sử thi Iliad của Homer"
],
"answer_start": [
478
]
} | false | null |
0034-0013-0006 | uit_005625 | Alexandros Đại đế | Hầu hết mọi người đều xem Alexandros là một trong số rất ít Hoàng đế thời cổ đại, đã tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc. Dưới sự sắp xếp của người cha, ngay từ năm 13 tuổi ông đã theo học Aristotle, một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp. Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học. Aristotle đưa cho Hoàng tử Alexandros một bản sử thi Iliad của Homer, mà ông luôn giữ và đọc thường xuyên. Theo 10 đại hoàng đế thế giới, Alexandros rất ngưỡng mộ và luôn học hỏi theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng Achilles thời chiến tranh thành Troia. | Từ năm 13 tuổi ông muốn theo học ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Aristotle"
],
"answer_start": [
242
]
} |
0034-0013-0007 | uit_005626 | Alexandros Đại đế | Hầu hết mọi người đều xem Alexandros là một trong số rất ít Hoàng đế thời cổ đại, đã tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc. Dưới sự sắp xếp của người cha, ngay từ năm 13 tuổi ông đã theo học Aristotle, một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp. Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học. Aristotle đưa cho Hoàng tử Alexandros một bản sử thi Iliad của Homer, mà ông luôn giữ và đọc thường xuyên. Theo 10 đại hoàng đế thế giới, Alexandros rất ngưỡng mộ và luôn học hỏi theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng Achilles thời chiến tranh thành Troia. | Achilles thường xuyên đọc cái gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"một bản sử thi Iliad của Homer"
],
"answer_start": [
478
]
} |
0034-0014-0001 | uit_005627 | Alexandros Đại đế | Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn: | Khi nào thì ông bắt đầu theo cha đi chinh chiến? | {
"text": [
"Năm 16 tuổi"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0034-0014-0002 | uit_005628 | Alexandros Đại đế | Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn: | Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros có vai trò gì? | {
"text": [
"quan chấp chính của Macedonia"
],
"answer_start": [
182
]
} | false | null |
0034-0014-0003 | uit_005629 | Alexandros Đại đế | Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn: | Cuộc tấn công vào Byzantium xảy ra vào năm nào? | {
"text": [
"340 TCN"
],
"answer_start": [
143
]
} | false | null |
0034-0014-0004 | uit_005630 | Alexandros Đại đế | Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn: | Vì sao quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros lại gây tranh cãi? | {
"text": [
"Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc"
],
"answer_start": [
294
]
} | false | null |
0034-0014-0005 | uit_005631 | Alexandros Đại đế | Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn: | Attalus đã chúc mừng điều gì trong lễ thành hôn? | {
"text": [
"chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia"
],
"answer_start": [
623
]
} | false | null |
0034-0014-0006 | uit_005632 | Alexandros Đại đế | Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn: | Khi nào thì ông bắt đầu theo cha đi trinh sát? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Năm 16 tuổi"
],
"answer_start": [
0
]
} |
0034-0014-0007 | uit_005633 | Alexandros Đại đế | Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn: | Khi Philipos chấm dứt cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros có vai trò gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"quan chấp chính của Macedonia"
],
"answer_start": [
182
]
} |
0034-0014-0008 | uit_005634 | Alexandros Đại đế | Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn: | Cuộc tấn công vào Macedonia xảy ra vào năm nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"340 TCN"
],
"answer_start": [
143
]
} |
0034-0014-0009 | uit_005635 | Alexandros Đại đế | Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn: | Vì sao quyền kết hôn hợp pháp của Alexandros lại gây tranh cãi? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc"
],
"answer_start": [
294
]
} |
0034-0014-0010 | uit_005636 | Alexandros Đại đế | Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi các bố trận và làm tướng. Khi Philipos lãnh đạo cuộc tấn công vào Byzantium năm 340 TCN, Alexandros được để lại như là quan chấp chính của Macedonia. Vào năm 339 TCN, Philipos lấy người vợ thứ năm, Cleopatra Eurydice xứ Macedonia. Vì mẹ của Alexandros, Olympias, là người từ Epirus (một vùng đất thuộc phần phía tây của bán đảo Hy Lạp và không phải là một phần của Macedonia), và Cleopatra là một người Macedonia chính gốc, điều này đã dẫn đến tranh cãi về quyền nối ngôi hợp pháp của Alexandros. Attalus, chú của cô dâu, được kể là nâng ly trong tiệc cưới để chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia; Alexandros hất cốc rượu vào Attalus nạt lớn: | Attalus đã chúc mừng điều gì trong lễ đính hôn? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chúc cho lễ thành hôn sẽ sản sinh ra một người nối ngôi hợp pháp của xứ Macedonia"
],
"answer_start": [
623
]
} |
0034-0015-0001 | uit_005637 | Alexandros Đại đế | Cuối cùng thì vua cha Philipos giảng hòa với con trai, và Alexandros quay trở lại nhà; Olympias và em gái của ông vẫn ở lại xứ Epirus. Vào năm 338 TCN, trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros giúp vua cha trong trận quyết định Trận đánh Chaeronea chống lại các thành phố Hy Lạp tự trị Athena và Thebes, cánh do đội kỵ binh dẫn đầu bởi Alexandros đã tiêu diệt Đội thần binh Thebes - một lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại. Sau trận đánh, Philipos tổ chức ăn mừng trọng thể, và đáng để ý là Alexandros không tham dự (người ta tin rằng ông đang chăm sóc thương binh và chôn cất liệt sĩ, của Quân đội Macedonia và của kẻ thù). Chiến thắng này đã làm Philipos yêu quý con trai đến mức ông thích nghe các chiến binh gọi Philipos là vị tướng còn Alexandros mới là vị vua của họ. Philipos bằng lòng tước quyền thống trị của Thebes đối với Boeotia và để lại một đội quân đồn trú trong thành. Một vài tháng sau, để gia cố sự thống trị của Macedonia đối với các thành phố Hy Lạp tự trị, Hiệp hội Corinth được thành lập. | Sau khi vua cha giảng hòa, Alexandros làm gì? | {
"text": [
"quay trở lại nhà"
],
"answer_start": [
69
]
} | false | null |
0034-0015-0002 | uit_005638 | Alexandros Đại đế | Cuối cùng thì vua cha Philipos giảng hòa với con trai, và Alexandros quay trở lại nhà; Olympias và em gái của ông vẫn ở lại xứ Epirus. Vào năm 338 TCN, trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros giúp vua cha trong trận quyết định Trận đánh Chaeronea chống lại các thành phố Hy Lạp tự trị Athena và Thebes, cánh do đội kỵ binh dẫn đầu bởi Alexandros đã tiêu diệt Đội thần binh Thebes - một lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại. Sau trận đánh, Philipos tổ chức ăn mừng trọng thể, và đáng để ý là Alexandros không tham dự (người ta tin rằng ông đang chăm sóc thương binh và chôn cất liệt sĩ, của Quân đội Macedonia và của kẻ thù). Chiến thắng này đã làm Philipos yêu quý con trai đến mức ông thích nghe các chiến binh gọi Philipos là vị tướng còn Alexandros mới là vị vua của họ. Philipos bằng lòng tước quyền thống trị của Thebes đối với Boeotia và để lại một đội quân đồn trú trong thành. Một vài tháng sau, để gia cố sự thống trị của Macedonia đối với các thành phố Hy Lạp tự trị, Hiệp hội Corinth được thành lập. | Vào năm 338 TCN, Alexandros đã đóng góp vào trận đánh nào? | {
"text": [
"Trận đánh Chaeronea"
],
"answer_start": [
232
]
} | false | null |
0034-0015-0003 | uit_005639 | Alexandros Đại đế | Cuối cùng thì vua cha Philipos giảng hòa với con trai, và Alexandros quay trở lại nhà; Olympias và em gái của ông vẫn ở lại xứ Epirus. Vào năm 338 TCN, trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros giúp vua cha trong trận quyết định Trận đánh Chaeronea chống lại các thành phố Hy Lạp tự trị Athena và Thebes, cánh do đội kỵ binh dẫn đầu bởi Alexandros đã tiêu diệt Đội thần binh Thebes - một lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại. Sau trận đánh, Philipos tổ chức ăn mừng trọng thể, và đáng để ý là Alexandros không tham dự (người ta tin rằng ông đang chăm sóc thương binh và chôn cất liệt sĩ, của Quân đội Macedonia và của kẻ thù). Chiến thắng này đã làm Philipos yêu quý con trai đến mức ông thích nghe các chiến binh gọi Philipos là vị tướng còn Alexandros mới là vị vua của họ. Philipos bằng lòng tước quyền thống trị của Thebes đối với Boeotia và để lại một đội quân đồn trú trong thành. Một vài tháng sau, để gia cố sự thống trị của Macedonia đối với các thành phố Hy Lạp tự trị, Hiệp hội Corinth được thành lập. | Trận đánh Chaeronea xảy ra để đánh chiếm những đâu? | {
"text": [
"các thành phố Hy Lạp tự trị Athena và Thebes"
],
"answer_start": [
262
]
} | false | null |
0034-0015-0004 | uit_005640 | Alexandros Đại đế | Cuối cùng thì vua cha Philipos giảng hòa với con trai, và Alexandros quay trở lại nhà; Olympias và em gái của ông vẫn ở lại xứ Epirus. Vào năm 338 TCN, trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros giúp vua cha trong trận quyết định Trận đánh Chaeronea chống lại các thành phố Hy Lạp tự trị Athena và Thebes, cánh do đội kỵ binh dẫn đầu bởi Alexandros đã tiêu diệt Đội thần binh Thebes - một lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại. Sau trận đánh, Philipos tổ chức ăn mừng trọng thể, và đáng để ý là Alexandros không tham dự (người ta tin rằng ông đang chăm sóc thương binh và chôn cất liệt sĩ, của Quân đội Macedonia và của kẻ thù). Chiến thắng này đã làm Philipos yêu quý con trai đến mức ông thích nghe các chiến binh gọi Philipos là vị tướng còn Alexandros mới là vị vua của họ. Philipos bằng lòng tước quyền thống trị của Thebes đối với Boeotia và để lại một đội quân đồn trú trong thành. Một vài tháng sau, để gia cố sự thống trị của Macedonia đối với các thành phố Hy Lạp tự trị, Hiệp hội Corinth được thành lập. | Đội kỵ binh của Alexandros đã đánh bại ai? | {
"text": [
"Đội thần binh Thebes"
],
"answer_start": [
364
]
} | false | null |
0034-0015-0005 | uit_005641 | Alexandros Đại đế | Cuối cùng thì vua cha Philipos giảng hòa với con trai, và Alexandros quay trở lại nhà; Olympias và em gái của ông vẫn ở lại xứ Epirus. Vào năm 338 TCN, trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros giúp vua cha trong trận quyết định Trận đánh Chaeronea chống lại các thành phố Hy Lạp tự trị Athena và Thebes, cánh do đội kỵ binh dẫn đầu bởi Alexandros đã tiêu diệt Đội thần binh Thebes - một lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại. Sau trận đánh, Philipos tổ chức ăn mừng trọng thể, và đáng để ý là Alexandros không tham dự (người ta tin rằng ông đang chăm sóc thương binh và chôn cất liệt sĩ, của Quân đội Macedonia và của kẻ thù). Chiến thắng này đã làm Philipos yêu quý con trai đến mức ông thích nghe các chiến binh gọi Philipos là vị tướng còn Alexandros mới là vị vua của họ. Philipos bằng lòng tước quyền thống trị của Thebes đối với Boeotia và để lại một đội quân đồn trú trong thành. Một vài tháng sau, để gia cố sự thống trị của Macedonia đối với các thành phố Hy Lạp tự trị, Hiệp hội Corinth được thành lập. | Đội thần binh Thebes được mệnh danh là gì? | {
"text": [
"lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại"
],
"answer_start": [
391
]
} | false | null |
0034-0015-0006 | uit_005642 | Alexandros Đại đế | Cuối cùng thì vua cha Philipos giảng hòa với con trai, và Alexandros quay trở lại nhà; Olympias và em gái của ông vẫn ở lại xứ Epirus. Vào năm 338 TCN, trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros giúp vua cha trong trận quyết định Trận đánh Chaeronea chống lại các thành phố Hy Lạp tự trị Athena và Thebes, cánh do đội kỵ binh dẫn đầu bởi Alexandros đã tiêu diệt Đội thần binh Thebes - một lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại. Sau trận đánh, Philipos tổ chức ăn mừng trọng thể, và đáng để ý là Alexandros không tham dự (người ta tin rằng ông đang chăm sóc thương binh và chôn cất liệt sĩ, của Quân đội Macedonia và của kẻ thù). Chiến thắng này đã làm Philipos yêu quý con trai đến mức ông thích nghe các chiến binh gọi Philipos là vị tướng còn Alexandros mới là vị vua của họ. Philipos bằng lòng tước quyền thống trị của Thebes đối với Boeotia và để lại một đội quân đồn trú trong thành. Một vài tháng sau, để gia cố sự thống trị của Macedonia đối với các thành phố Hy Lạp tự trị, Hiệp hội Corinth được thành lập. | Đội bộ binh của Alexandros đã đánh bại ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Đội thần binh Thebes"
],
"answer_start": [
364
]
} |
0034-0015-0007 | uit_005643 | Alexandros Đại đế | Cuối cùng thì vua cha Philipos giảng hòa với con trai, và Alexandros quay trở lại nhà; Olympias và em gái của ông vẫn ở lại xứ Epirus. Vào năm 338 TCN, trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros giúp vua cha trong trận quyết định Trận đánh Chaeronea chống lại các thành phố Hy Lạp tự trị Athena và Thebes, cánh do đội kỵ binh dẫn đầu bởi Alexandros đã tiêu diệt Đội thần binh Thebes - một lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại. Sau trận đánh, Philipos tổ chức ăn mừng trọng thể, và đáng để ý là Alexandros không tham dự (người ta tin rằng ông đang chăm sóc thương binh và chôn cất liệt sĩ, của Quân đội Macedonia và của kẻ thù). Chiến thắng này đã làm Philipos yêu quý con trai đến mức ông thích nghe các chiến binh gọi Philipos là vị tướng còn Alexandros mới là vị vua của họ. Philipos bằng lòng tước quyền thống trị của Thebes đối với Boeotia và để lại một đội quân đồn trú trong thành. Một vài tháng sau, để gia cố sự thống trị của Macedonia đối với các thành phố Hy Lạp tự trị, Hiệp hội Corinth được thành lập. | Đội pháo binh Thebes được mệnh danh là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"lực lượng tinh nhuệ được xem là bất khả chiến bại"
],
"answer_start": [
391
]
} |
0034-0016-0001 | uit_005644 | Alexandros Đại đế | Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới.. | Philipos bị ám sát ở đâu? | {
"text": [
"tại lễ cưới của con gái ông"
],
"answer_start": [
36
]
} | false | null |
0034-0016-0002 | uit_005645 | Alexandros Đại đế | Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới.. | Con gái vua Philipos thành hôn với ai? | {
"text": [
"vua Alexandros I của Epirus"
],
"answer_start": [
95
]
} | false | null |
0034-0016-0003 | uit_005646 | Alexandros Đại đế | Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới.. | Vì sao kẻ ám sát thù oán nhà vua? | {
"text": [
"nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra"
],
"answer_start": [
276
]
} | false | null |
0034-0016-0004 | uit_005647 | Alexandros Đại đế | Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới.. | Kẻ ám sát là ai? | {
"text": [
"Pausanias"
],
"answer_start": [
222
]
} | false | null |
0034-0016-0005 | uit_005648 | Alexandros Đại đế | Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới.. | Alexandros đổ thừa cho ai về cái chết của vua cha? | {
"text": [
"Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas"
],
"answer_start": [
640
]
} | false | null |
0034-0016-0006 | uit_005649 | Alexandros Đại đế | Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới.. | Cleopatra bị ám sát ở đâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tại lễ cưới của con gái ông"
],
"answer_start": [
36
]
} |
0034-0016-0007 | uit_005650 | Alexandros Đại đế | Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới.. | Con gái vua Alexandros I thành hôn với ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"vua Alexandros I của Epirus"
],
"answer_start": [
95
]
} |
0034-0016-0008 | uit_005651 | Alexandros Đại đế | Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới.. | Vì sao kẻ ám sát ghen tỵ nhà vua? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra"
],
"answer_start": [
276
]
} |
0034-0016-0009 | uit_005652 | Alexandros Đại đế | Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới.. | Kẻ truy sát là ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Pausanias"
],
"answer_start": [
222
]
} |
0034-0016-0010 | uit_005653 | Alexandros Đại đế | Vào năm 336 TCN, Philipos bị ám sát tại lễ cưới của con gái ông là Cleopatra của Macedonia với vua Alexandros I của Epirus. Người ta nói rằng, kẻ ám sát là một sủng thần trước đây của nhà vua - một nhà quý tộc trẻ bất mãn Pausanias, ông ta trở nên thù oán vua Philippos II vì nhà vua đã bỏ mặc một lời than phiền mà ông ta đã đưa ra. Người ta cho rằng vụ ám sát Philippos đã được tính toán trước với thông tin và sự tham gia của Alexandros hay Olympias. Một kẻ có khả năng là chủ mưu là Darius III - tân Hoàng đế của Đế quốc Ba Tư khi đó. Nhà sử học Plutarch đề cập đến một lá thư giận dữ từ Alexandros gửi Darius, trong đó ông đổ thừa cho Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas, cho cái chết của vua cha, nói rằng chính Darius là người đã khoác lác với các thành phố Hy Lạp là ông ta đã tổ chức ám sát Philippos như thế nào. Sau cái chết của Philippos, quân đội suy tôn Alexandros, lúc này 20 tuổi, như là vua mới của Macedonia. Chỉ trong vòng vài tuần sau khi vua cha qua đời, tân vương Alexandros đã nắm vững toàn bộ quyền thống trị Chính phủ và Quân đội Macedonia. Các thành bang Hy Lạp như Athena và Thebes, bị bắt buộc phải quy phục Philippos, thấy vị tân vương như là một cơ hội để giành lại hoàn toàn quyền độc lập của họ. Các bạn hữu và quân sư của nhà vua khuyên ông không nên lập lại quyền thống trị của xứ Macedonia tại Hy Lạp và các bộ tộc man rợ lân cận, trước khi ông đảm bảo sự ổn định nội bộ đất nước và sự trung thành tuyệt đối của toàn dân Macedonia. Do đó, họ khuyên ông không nên suy nghĩ xâu xa gì về ý định chinh phạt Ba Tư của tiên vương Philippos II trong vòng vài năm tới.. | Alexandros đổ thừa cho ai về việc làm của vua cha? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hoàng đế Darius III và quan Tể tướng Bagoas"
],
"answer_start": [
640
]
} |
0034-0017-0001 | uit_005654 | Alexandros Đại đế | Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông. | Vua Alexandros đã quyết định gì sau khi nắm quyền điều hành đất nước? | {
"text": [
"không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương"
],
"answer_start": [
30
]
} | false | null |
0034-0017-0002 | uit_005655 | Alexandros Đại đế | Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông. | Ban đầu, ông định gây chiến tranh với ai? | {
"text": [
"cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp"
],
"answer_start": [
199
]
} | false | null |
0034-0017-0003 | uit_005656 | Alexandros Đại đế | Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông. | Vì sao ở phía Đông đất nước đã được phòng vệ? | {
"text": [
"vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến"
],
"answer_start": [
319
]
} | false | null |
0034-0017-0004 | uit_005657 | Alexandros Đại đế | Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông. | Vì sao tướng Parmenion kéo 5000 quân đến phía đông? | {
"text": [
"chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư"
],
"answer_start": [
423
]
} | false | null |
0034-0017-0005 | uit_005658 | Alexandros Đại đế | Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông. | Ai bầu Alexandros làm tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư? | {
"text": [
"Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta"
],
"answer_start": [
664
]
} | false | null |
0034-0017-0006 | uit_005659 | Alexandros Đại đế | Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông. | Vì sao ở phía Đông đất nước đã được nâng cấp? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến"
],
"answer_start": [
319
]
} |
0034-0017-0007 | uit_005660 | Alexandros Đại đế | Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông. | Vì sao tướng Parmenion kéo 5000 quân đến phía bắc? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư"
],
"answer_start": [
423
]
} |
0034-0017-0008 | uit_005661 | Alexandros Đại đế | Tuy nhiên, nhà vua quyết định không bỏ qua bất kỳ một lãnh thổ nào mà tiên vương khổ công chiếm lấy, hoặc bất kỳ một dự định hay mục tiêu nào của tiên vương. Thoạt đầu, ông quyết định đấu tranh chống cái liên minh hiểm họa vừa được thành lập tại Hy Lạp để chống lại ông. Bấy giờ, ở phía Đông, đất nước đã được phòng vệ vì ít lâu trước khi mất, tiên vương Philippos II đã sai tướng Parmenion kéo 5000 quân tinh nhuệ đến, để chuẩn bị vượt sông Hellespont (Dardanelles) mà đánh Ba Tư. Do đó, nhà vua chỉ chú ý đến phía Bắc và phía Tây đất nước. Ông hành động nhanh chóng và Thebes, là thành phố chống lại ông tích cực nhất, đã đầu hàng khi ông xuất hiện ở cửa thành. Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta, bầu ông lên như là Tổng tư lệnh chống lại quân Ba Tư, mà trước đây chức danh này được phong tặng cho cha ông. | Ai bầu Alexandros làm viện binh chống lại quân Ba Tư? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hội đồng Hy Lạp tại Eo Corinth, với ngoại lệ Sparta"
],
"answer_start": [
664
]
} |
0034-0018-0001 | uit_005662 | Alexandros Đại đế | Năm kế tiếp, (335 TCN), Alexandros cảm thấy tự do tiến đánh Thracia và Illyria để bảo vệ sông Danube như là biên giới phương bắc của Vương quốc Macedonia. Trong khi ông đang chinh phạt phía bắc một cách thắng lợi, người Thebes và Athena lại nổi dậy một lần nữa. Alexandros phản ứng lập tức và trong khi các thành phố khác lại một lần nữa do dự, Thebes lần này quyết định chống trả cật lực nhất. Sự chống trả là vô ích; cuối cùng, thành phố bị chinh phục với nhiều máu đổ. Người Thebes chịu số phận thê thảm hơn khi thành phố bị đốt trụi và lãnh thổ bị chia ra giữa các thành phố Boeotian khác. Hơn nữa, tất cả các công dân của thành phố bị bán thành nô lệ, chỉ chừa lại các thầy tu, các lãnh tụ của các đảng ủng hộ Macedonia và hậu duệ của Pindar - nhà của người này không bị đụng chạm đến. Kết cục của xứ Thebes làm Athena sợ hãi mà đầu hàng và sẵn sàng chấp nhận yêu sách của Alexandros cho lưu đày các lãnh tụ của phe cánh chống lại Macedonia, Demosthenes là người đầu tiên. Người ta không biết thái độ ôn hòa sau đó của Alexandros đối với người Athena là do lòng thương hại của chàng đối với sự tàn bạo dành cho Thebes hay đơn giản chỉ vì sự khát máu của chàng đã được thỏa mãn. Nhưng kể từ đó, Alexandros luôn đối xử tử tế đối với bất cứ người Thebes nào sống sót mà chàng gặp. | Năm 335 TCN Alexandros đã tiến đánh chiếm những vùng nào? | {
"text": [
"Thracia và Illyria"
],
"answer_start": [
60
]
} | false | null |
0034-0018-0002 | uit_005663 | Alexandros Đại đế | Năm kế tiếp, (335 TCN), Alexandros cảm thấy tự do tiến đánh Thracia và Illyria để bảo vệ sông Danube như là biên giới phương bắc của Vương quốc Macedonia. Trong khi ông đang chinh phạt phía bắc một cách thắng lợi, người Thebes và Athena lại nổi dậy một lần nữa. Alexandros phản ứng lập tức và trong khi các thành phố khác lại một lần nữa do dự, Thebes lần này quyết định chống trả cật lực nhất. Sự chống trả là vô ích; cuối cùng, thành phố bị chinh phục với nhiều máu đổ. Người Thebes chịu số phận thê thảm hơn khi thành phố bị đốt trụi và lãnh thổ bị chia ra giữa các thành phố Boeotian khác. Hơn nữa, tất cả các công dân của thành phố bị bán thành nô lệ, chỉ chừa lại các thầy tu, các lãnh tụ của các đảng ủng hộ Macedonia và hậu duệ của Pindar - nhà của người này không bị đụng chạm đến. Kết cục của xứ Thebes làm Athena sợ hãi mà đầu hàng và sẵn sàng chấp nhận yêu sách của Alexandros cho lưu đày các lãnh tụ của phe cánh chống lại Macedonia, Demosthenes là người đầu tiên. Người ta không biết thái độ ôn hòa sau đó của Alexandros đối với người Athena là do lòng thương hại của chàng đối với sự tàn bạo dành cho Thebes hay đơn giản chỉ vì sự khát máu của chàng đã được thỏa mãn. Nhưng kể từ đó, Alexandros luôn đối xử tử tế đối với bất cứ người Thebes nào sống sót mà chàng gặp. | Vì sao Alexandros lại đánh chiếm Thracia và Illyria? | {
"text": [
"bảo vệ sông Danube"
],
"answer_start": [
82
]
} | false | null |
0034-0018-0003 | uit_005664 | Alexandros Đại đế | Năm kế tiếp, (335 TCN), Alexandros cảm thấy tự do tiến đánh Thracia và Illyria để bảo vệ sông Danube như là biên giới phương bắc của Vương quốc Macedonia. Trong khi ông đang chinh phạt phía bắc một cách thắng lợi, người Thebes và Athena lại nổi dậy một lần nữa. Alexandros phản ứng lập tức và trong khi các thành phố khác lại một lần nữa do dự, Thebes lần này quyết định chống trả cật lực nhất. Sự chống trả là vô ích; cuối cùng, thành phố bị chinh phục với nhiều máu đổ. Người Thebes chịu số phận thê thảm hơn khi thành phố bị đốt trụi và lãnh thổ bị chia ra giữa các thành phố Boeotian khác. Hơn nữa, tất cả các công dân của thành phố bị bán thành nô lệ, chỉ chừa lại các thầy tu, các lãnh tụ của các đảng ủng hộ Macedonia và hậu duệ của Pindar - nhà của người này không bị đụng chạm đến. Kết cục của xứ Thebes làm Athena sợ hãi mà đầu hàng và sẵn sàng chấp nhận yêu sách của Alexandros cho lưu đày các lãnh tụ của phe cánh chống lại Macedonia, Demosthenes là người đầu tiên. Người ta không biết thái độ ôn hòa sau đó của Alexandros đối với người Athena là do lòng thương hại của chàng đối với sự tàn bạo dành cho Thebes hay đơn giản chỉ vì sự khát máu của chàng đã được thỏa mãn. Nhưng kể từ đó, Alexandros luôn đối xử tử tế đối với bất cứ người Thebes nào sống sót mà chàng gặp. | Điều gì xảy ra khi ông đang chinh phạt phía bắc? | {
"text": [
"người Thebes và Athena lại nổi dậy"
],
"answer_start": [
214
]
} | false | null |
0034-0018-0004 | uit_005665 | Alexandros Đại đế | Năm kế tiếp, (335 TCN), Alexandros cảm thấy tự do tiến đánh Thracia và Illyria để bảo vệ sông Danube như là biên giới phương bắc của Vương quốc Macedonia. Trong khi ông đang chinh phạt phía bắc một cách thắng lợi, người Thebes và Athena lại nổi dậy một lần nữa. Alexandros phản ứng lập tức và trong khi các thành phố khác lại một lần nữa do dự, Thebes lần này quyết định chống trả cật lực nhất. Sự chống trả là vô ích; cuối cùng, thành phố bị chinh phục với nhiều máu đổ. Người Thebes chịu số phận thê thảm hơn khi thành phố bị đốt trụi và lãnh thổ bị chia ra giữa các thành phố Boeotian khác. Hơn nữa, tất cả các công dân của thành phố bị bán thành nô lệ, chỉ chừa lại các thầy tu, các lãnh tụ của các đảng ủng hộ Macedonia và hậu duệ của Pindar - nhà của người này không bị đụng chạm đến. Kết cục của xứ Thebes làm Athena sợ hãi mà đầu hàng và sẵn sàng chấp nhận yêu sách của Alexandros cho lưu đày các lãnh tụ của phe cánh chống lại Macedonia, Demosthenes là người đầu tiên. Người ta không biết thái độ ôn hòa sau đó của Alexandros đối với người Athena là do lòng thương hại của chàng đối với sự tàn bạo dành cho Thebes hay đơn giản chỉ vì sự khát máu của chàng đã được thỏa mãn. Nhưng kể từ đó, Alexandros luôn đối xử tử tế đối với bất cứ người Thebes nào sống sót mà chàng gặp. | Sự chống trả của Thebes đã mang lại kết quả gì? | {
"text": [
"thành phố bị chinh phục với nhiều máu đổ"
],
"answer_start": [
430
]
} | false | null |
0034-0018-0005 | uit_005666 | Alexandros Đại đế | Năm kế tiếp, (335 TCN), Alexandros cảm thấy tự do tiến đánh Thracia và Illyria để bảo vệ sông Danube như là biên giới phương bắc của Vương quốc Macedonia. Trong khi ông đang chinh phạt phía bắc một cách thắng lợi, người Thebes và Athena lại nổi dậy một lần nữa. Alexandros phản ứng lập tức và trong khi các thành phố khác lại một lần nữa do dự, Thebes lần này quyết định chống trả cật lực nhất. Sự chống trả là vô ích; cuối cùng, thành phố bị chinh phục với nhiều máu đổ. Người Thebes chịu số phận thê thảm hơn khi thành phố bị đốt trụi và lãnh thổ bị chia ra giữa các thành phố Boeotian khác. Hơn nữa, tất cả các công dân của thành phố bị bán thành nô lệ, chỉ chừa lại các thầy tu, các lãnh tụ của các đảng ủng hộ Macedonia và hậu duệ của Pindar - nhà của người này không bị đụng chạm đến. Kết cục của xứ Thebes làm Athena sợ hãi mà đầu hàng và sẵn sàng chấp nhận yêu sách của Alexandros cho lưu đày các lãnh tụ của phe cánh chống lại Macedonia, Demosthenes là người đầu tiên. Người ta không biết thái độ ôn hòa sau đó của Alexandros đối với người Athena là do lòng thương hại của chàng đối với sự tàn bạo dành cho Thebes hay đơn giản chỉ vì sự khát máu của chàng đã được thỏa mãn. Nhưng kể từ đó, Alexandros luôn đối xử tử tế đối với bất cứ người Thebes nào sống sót mà chàng gặp. | Số phận người Thebes thê thảm như thế nào? | {
"text": [
"thành phố bị đốt trụi và lãnh thổ bị chia ra giữa các thành phố Boeotian khác. Hơn nữa, tất cả các công dân của thành phố bị bán thành nô lệ, chỉ chừa lại các thầy tu"
],
"answer_start": [
515
]
} | false | null |
0034-0018-0006 | uit_005667 | Alexandros Đại đế | Năm kế tiếp, (335 TCN), Alexandros cảm thấy tự do tiến đánh Thracia và Illyria để bảo vệ sông Danube như là biên giới phương bắc của Vương quốc Macedonia. Trong khi ông đang chinh phạt phía bắc một cách thắng lợi, người Thebes và Athena lại nổi dậy một lần nữa. Alexandros phản ứng lập tức và trong khi các thành phố khác lại một lần nữa do dự, Thebes lần này quyết định chống trả cật lực nhất. Sự chống trả là vô ích; cuối cùng, thành phố bị chinh phục với nhiều máu đổ. Người Thebes chịu số phận thê thảm hơn khi thành phố bị đốt trụi và lãnh thổ bị chia ra giữa các thành phố Boeotian khác. Hơn nữa, tất cả các công dân của thành phố bị bán thành nô lệ, chỉ chừa lại các thầy tu, các lãnh tụ của các đảng ủng hộ Macedonia và hậu duệ của Pindar - nhà của người này không bị đụng chạm đến. Kết cục của xứ Thebes làm Athena sợ hãi mà đầu hàng và sẵn sàng chấp nhận yêu sách của Alexandros cho lưu đày các lãnh tụ của phe cánh chống lại Macedonia, Demosthenes là người đầu tiên. Người ta không biết thái độ ôn hòa sau đó của Alexandros đối với người Athena là do lòng thương hại của chàng đối với sự tàn bạo dành cho Thebes hay đơn giản chỉ vì sự khát máu của chàng đã được thỏa mãn. Nhưng kể từ đó, Alexandros luôn đối xử tử tế đối với bất cứ người Thebes nào sống sót mà chàng gặp. | Năm 335 TCN Demosthenes đã tiến đánh chiếm những vùng nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Thracia và Illyria"
],
"answer_start": [
60
]
} |
0034-0018-0007 | uit_005668 | Alexandros Đại đế | Năm kế tiếp, (335 TCN), Alexandros cảm thấy tự do tiến đánh Thracia và Illyria để bảo vệ sông Danube như là biên giới phương bắc của Vương quốc Macedonia. Trong khi ông đang chinh phạt phía bắc một cách thắng lợi, người Thebes và Athena lại nổi dậy một lần nữa. Alexandros phản ứng lập tức và trong khi các thành phố khác lại một lần nữa do dự, Thebes lần này quyết định chống trả cật lực nhất. Sự chống trả là vô ích; cuối cùng, thành phố bị chinh phục với nhiều máu đổ. Người Thebes chịu số phận thê thảm hơn khi thành phố bị đốt trụi và lãnh thổ bị chia ra giữa các thành phố Boeotian khác. Hơn nữa, tất cả các công dân của thành phố bị bán thành nô lệ, chỉ chừa lại các thầy tu, các lãnh tụ của các đảng ủng hộ Macedonia và hậu duệ của Pindar - nhà của người này không bị đụng chạm đến. Kết cục của xứ Thebes làm Athena sợ hãi mà đầu hàng và sẵn sàng chấp nhận yêu sách của Alexandros cho lưu đày các lãnh tụ của phe cánh chống lại Macedonia, Demosthenes là người đầu tiên. Người ta không biết thái độ ôn hòa sau đó của Alexandros đối với người Athena là do lòng thương hại của chàng đối với sự tàn bạo dành cho Thebes hay đơn giản chỉ vì sự khát máu của chàng đã được thỏa mãn. Nhưng kể từ đó, Alexandros luôn đối xử tử tế đối với bất cứ người Thebes nào sống sót mà chàng gặp. | Điều gì xảy ra khi ông đang chinh phạt phía tây? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"người Thebes và Athena lại nổi dậy"
],
"answer_start": [
214
]
} |
0034-0019-0001 | uit_005669 | Alexandros Đại đế | Sau khi củng cố nền thống trị ở Hy Lạp, ông liền tích cực lo việc thực thi kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes mà tiên vương đã soạn thảo, để qua đó cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông. Ông vốn rất ngưỡng mộ hai nhà chinh phạt vĩ đại trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis của Đế quốc Assyria và Hoàng đế Cyrus Đại Đế của Đế quốc Ba Tư Achaemenes, và quyết định tiến hành chinh phạt châu Á - theo gương họ thành lập một đế quốc hùng mạnh vào thời kỳ cổ đại. Lúc bấy giờ, Vương triều Achaemenes của Ba Tư đã suy yếu, nội bộ thường tranh chấp liên miên. Vả lại, Alexandros Đại Đế cũng đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả, đó là một lực lượng Quân đội Macedonia dũng mãnh không gì sánh bằng. Ông nhân cơ hội này mà phát động cuộc viễn chinh, đồng thời, ông cũng dùng cuộc chinh phạt này để chuyển tầm nhìn của những người Hy Lạp chống Macedonia sang hướng khác, và cũng làm hòa dịu cuộc khủng hoảng về kinh tế và chính trị ở các thành bang Hy Lạp. | Tiên vương của Alexandros đã từng soạn thảo kế hoạch gì? | {
"text": [
"kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes"
],
"answer_start": [
75
]
} | false | null |
0034-0019-0002 | uit_005670 | Alexandros Đại đế | Sau khi củng cố nền thống trị ở Hy Lạp, ông liền tích cực lo việc thực thi kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes mà tiên vương đã soạn thảo, để qua đó cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông. Ông vốn rất ngưỡng mộ hai nhà chinh phạt vĩ đại trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis của Đế quốc Assyria và Hoàng đế Cyrus Đại Đế của Đế quốc Ba Tư Achaemenes, và quyết định tiến hành chinh phạt châu Á - theo gương họ thành lập một đế quốc hùng mạnh vào thời kỳ cổ đại. Lúc bấy giờ, Vương triều Achaemenes của Ba Tư đã suy yếu, nội bộ thường tranh chấp liên miên. Vả lại, Alexandros Đại Đế cũng đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả, đó là một lực lượng Quân đội Macedonia dũng mãnh không gì sánh bằng. Ông nhân cơ hội này mà phát động cuộc viễn chinh, đồng thời, ông cũng dùng cuộc chinh phạt này để chuyển tầm nhìn của những người Hy Lạp chống Macedonia sang hướng khác, và cũng làm hòa dịu cuộc khủng hoảng về kinh tế và chính trị ở các thành bang Hy Lạp. | Vì sao Alexandros thực thi kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba tư? | {
"text": [
"cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông"
],
"answer_start": [
158
]
} | false | null |
0034-0019-0003 | uit_005671 | Alexandros Đại đế | Sau khi củng cố nền thống trị ở Hy Lạp, ông liền tích cực lo việc thực thi kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes mà tiên vương đã soạn thảo, để qua đó cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông. Ông vốn rất ngưỡng mộ hai nhà chinh phạt vĩ đại trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis của Đế quốc Assyria và Hoàng đế Cyrus Đại Đế của Đế quốc Ba Tư Achaemenes, và quyết định tiến hành chinh phạt châu Á - theo gương họ thành lập một đế quốc hùng mạnh vào thời kỳ cổ đại. Lúc bấy giờ, Vương triều Achaemenes của Ba Tư đã suy yếu, nội bộ thường tranh chấp liên miên. Vả lại, Alexandros Đại Đế cũng đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả, đó là một lực lượng Quân đội Macedonia dũng mãnh không gì sánh bằng. Ông nhân cơ hội này mà phát động cuộc viễn chinh, đồng thời, ông cũng dùng cuộc chinh phạt này để chuyển tầm nhìn của những người Hy Lạp chống Macedonia sang hướng khác, và cũng làm hòa dịu cuộc khủng hoảng về kinh tế và chính trị ở các thành bang Hy Lạp. | Alexandros ngưỡng mộ những ai? | {
"text": [
"Nữ hoàng Semiramis của Đế quốc Assyria và Hoàng đế Cyrus Đại Đế của Đế quốc Ba Tư Achaemenes"
],
"answer_start": [
268
]
} | false | null |
0034-0019-0004 | uit_005672 | Alexandros Đại đế | Sau khi củng cố nền thống trị ở Hy Lạp, ông liền tích cực lo việc thực thi kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes mà tiên vương đã soạn thảo, để qua đó cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông. Ông vốn rất ngưỡng mộ hai nhà chinh phạt vĩ đại trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis của Đế quốc Assyria và Hoàng đế Cyrus Đại Đế của Đế quốc Ba Tư Achaemenes, và quyết định tiến hành chinh phạt châu Á - theo gương họ thành lập một đế quốc hùng mạnh vào thời kỳ cổ đại. Lúc bấy giờ, Vương triều Achaemenes của Ba Tư đã suy yếu, nội bộ thường tranh chấp liên miên. Vả lại, Alexandros Đại Đế cũng đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả, đó là một lực lượng Quân đội Macedonia dũng mãnh không gì sánh bằng. Ông nhân cơ hội này mà phát động cuộc viễn chinh, đồng thời, ông cũng dùng cuộc chinh phạt này để chuyển tầm nhìn của những người Hy Lạp chống Macedonia sang hướng khác, và cũng làm hòa dịu cuộc khủng hoảng về kinh tế và chính trị ở các thành bang Hy Lạp. | Vì sao Alexandros muốn chinh phạt Châu Á? | {
"text": [
"thành lập một đế quốc hùng mạnh vào thời kỳ cổ đại"
],
"answer_start": [
420
]
} | false | null |
0034-0019-0005 | uit_005673 | Alexandros Đại đế | Sau khi củng cố nền thống trị ở Hy Lạp, ông liền tích cực lo việc thực thi kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes mà tiên vương đã soạn thảo, để qua đó cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông. Ông vốn rất ngưỡng mộ hai nhà chinh phạt vĩ đại trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis của Đế quốc Assyria và Hoàng đế Cyrus Đại Đế của Đế quốc Ba Tư Achaemenes, và quyết định tiến hành chinh phạt châu Á - theo gương họ thành lập một đế quốc hùng mạnh vào thời kỳ cổ đại. Lúc bấy giờ, Vương triều Achaemenes của Ba Tư đã suy yếu, nội bộ thường tranh chấp liên miên. Vả lại, Alexandros Đại Đế cũng đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả, đó là một lực lượng Quân đội Macedonia dũng mãnh không gì sánh bằng. Ông nhân cơ hội này mà phát động cuộc viễn chinh, đồng thời, ông cũng dùng cuộc chinh phạt này để chuyển tầm nhìn của những người Hy Lạp chống Macedonia sang hướng khác, và cũng làm hòa dịu cuộc khủng hoảng về kinh tế và chính trị ở các thành bang Hy Lạp. | Những yếu tố thuận lợi nào đã giúp Alexandros phát động cuộc chiến và chinh phạt Ba Tư? | {
"text": [
"Lúc bấy giờ, Vương triều Achaemenes của Ba Tư đã suy yếu, nội bộ thường tranh chấp liên miên. Vả lại, Alexandros Đại Đế cũng đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả, đó là một lực lượng Quân đội Macedonia dũng mãnh không gì sánh bằng"
],
"answer_start": [
472
]
} | false | null |
0034-0019-0006 | uit_005674 | Alexandros Đại đế | Sau khi củng cố nền thống trị ở Hy Lạp, ông liền tích cực lo việc thực thi kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes mà tiên vương đã soạn thảo, để qua đó cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông. Ông vốn rất ngưỡng mộ hai nhà chinh phạt vĩ đại trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis của Đế quốc Assyria và Hoàng đế Cyrus Đại Đế của Đế quốc Ba Tư Achaemenes, và quyết định tiến hành chinh phạt châu Á - theo gương họ thành lập một đế quốc hùng mạnh vào thời kỳ cổ đại. Lúc bấy giờ, Vương triều Achaemenes của Ba Tư đã suy yếu, nội bộ thường tranh chấp liên miên. Vả lại, Alexandros Đại Đế cũng đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả, đó là một lực lượng Quân đội Macedonia dũng mãnh không gì sánh bằng. Ông nhân cơ hội này mà phát động cuộc viễn chinh, đồng thời, ông cũng dùng cuộc chinh phạt này để chuyển tầm nhìn của những người Hy Lạp chống Macedonia sang hướng khác, và cũng làm hòa dịu cuộc khủng hoảng về kinh tế và chính trị ở các thành bang Hy Lạp. | Tiên vương của Alexandros đã từng cướp đoạt kế hoạch gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes"
],
"answer_start": [
75
]
} |
0034-0019-0007 | uit_005675 | Alexandros Đại đế | Sau khi củng cố nền thống trị ở Hy Lạp, ông liền tích cực lo việc thực thi kế hoạch chinh phạt đế quốc Ba Tư Achaemenes mà tiên vương đã soạn thảo, để qua đó cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông. Ông vốn rất ngưỡng mộ hai nhà chinh phạt vĩ đại trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis của Đế quốc Assyria và Hoàng đế Cyrus Đại Đế của Đế quốc Ba Tư Achaemenes, và quyết định tiến hành chinh phạt châu Á - theo gương họ thành lập một đế quốc hùng mạnh vào thời kỳ cổ đại. Lúc bấy giờ, Vương triều Achaemenes của Ba Tư đã suy yếu, nội bộ thường tranh chấp liên miên. Vả lại, Alexandros Đại Đế cũng đã kế thừa từ vua cha một công cụ chiến tranh hiệu quả, đó là một lực lượng Quân đội Macedonia dũng mãnh không gì sánh bằng. Ông nhân cơ hội này mà phát động cuộc viễn chinh, đồng thời, ông cũng dùng cuộc chinh phạt này để chuyển tầm nhìn của những người Hy Lạp chống Macedonia sang hướng khác, và cũng làm hòa dịu cuộc khủng hoảng về kinh tế và chính trị ở các thành bang Hy Lạp. | Vì sao Alexandros thực thi kế hoạch sáp nhập đế quốc Ba tư? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"cướp đoạt tài nguyên phong phú ở phía đông"
],
"answer_start": [
158
]
} |
0034-0020-0001 | uit_005676 | Alexandros Đại đế | Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:"Niềm hy vọng của Ta". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy". | Quân tinh nhuệ đi đông chinh của Alexandros gồm bao nhiêu người? | {
"text": [
"khoảng 42 nghìn binh sĩ"
],
"answer_start": [
154
]
} | false | null |
0034-0020-0002 | uit_005677 | Alexandros Đại đế | Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:"Niềm hy vọng của Ta". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy". | 42 nghìn binh sĩ của Alexandros có gốc gác từ đâu? | {
"text": [
"chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria"
],
"answer_start": [
180
]
} | false | null |
0034-0020-0003 | uit_005678 | Alexandros Đại đế | Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:"Niềm hy vọng của Ta". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy". | Ông đã làm gì để cúng thần biển? | {
"text": [
"giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật"
],
"answer_start": [
402
]
} | false | null |
0034-0020-0004 | uit_005679 | Alexandros Đại đế | Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:"Niềm hy vọng của Ta". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy". | Khi thuyền cập bến bờ biển châu Á, Alexandros có bao nhiêu hành trang? | {
"text": [
"70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày"
],
"answer_start": [
632
]
} | false | null |
0034-0020-0005 | uit_005680 | Alexandros Đại đế | Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:"Niềm hy vọng của Ta". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy". | Alexandros muốn giữ lại gì cho mình? | {
"text": [
"\"Niềm hy vọng của Ta\""
],
"answer_start": [
927
]
} | false | null |
0034-0020-0006 | uit_005681 | Alexandros Đại đế | Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:"Niềm hy vọng của Ta". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy". | Quân hoàng gia đi đông chinh của Alexandros gồm bao nhiêu người? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"khoảng 42 nghìn binh sĩ"
],
"answer_start": [
154
]
} |
0034-0020-0007 | uit_005682 | Alexandros Đại đế | Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:"Niềm hy vọng của Ta". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy". | 42 nghìn vị tướng của Alexandros có gốc gác từ đâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria"
],
"answer_start": [
180
]
} |
0034-0020-0008 | uit_005683 | Alexandros Đại đế | Mùa xuân năm 334 Trước Công Nguyên, Đại Đế Alexandros III thân hành xua đại binh đi đông chinh. Quân tinh nhuệ của ông đã vượt qua eo biển Hellespont với khoảng 42 nghìn binh sĩ - chủ yếu là người Macedonia và Hy Lạp, đa phần là từ các thành phố tự trị phía nam Hy Lạp, nhưng cũng có bao gồm một số người Thracia, Paionia và Illyria. Tương truyền khi đó ông đích thân cầm lái chiếc kỳ hạm của mình, và giết một con bò để hiến tế cho thần biển Poseidon., ông còn dùng một chén vàng đựng rượu mật để cúng thần biển. Khi chiến thuyền cập đến bờ biển bên kia, Alexandros mình mặc võ phục, bước lên đại lục châu Á đầu tiên..Chàng chỉ có 70 talent vàng để trả lương cho binh lính và lương thực chỉ đủ cho 30 ngày. Bản thân Alexandros còn nợ 200 talent vàng nên chàng phải tiêu bất cứ thứ gì chàng có để đảm bảo binh lính có đủ tiền chu cấp cho gia đình. Một viên tướng hỏi chàng muốn giữ lại gì cho bản thân mình, Alexandros trả lời:"Niềm hy vọng của Ta". Viên tướng này sau đó cũng từ chối nhận lương và nói:"Các chiến binh của Bệ Hạ cũng sẽ là bạn của Người trong niềm hy vọng ấy". | Alexandros muốn giữ lại gì cho con cái? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"\"Niềm hy vọng của Ta\""
],
"answer_start": [
927
]
} |
0034-0021-0001 | uit_005684 | Alexandros Đại đế | Sau chiến thắng khởi đầu tại Granicus, Alexandros chấp nhận sự đầu hàng của thủ phủ tỉnh Ba Tư và ngân khố của Sardis và tiếp tục tiến xuống bờ biển Ionia. Tại Halicarnassus, Alexandros đã thành công trong việc tổ chức những cuộc bao vây đầu tiên, cuối cùng buộc đối phương, thuyền trưởng đánh thuê Memnon xứ Rhodes và các satrap (thống đốc) Ba Tư của Caria, Orontobates, phải rút lui bằng đường biển. Alexandros trao Caria cho Ada, người từng là nữ hoàng xứ Caria trước khi bị chiếm ngôi bởi người em trai là Pixodarus. Từ Halicarnassus, Alexandros tiến vào vùng núi Lycia và đồng bằng Pamphylia, khẳng định chủ quyền trên tất cả các thành phố ven biển và từ chối quyền đó cho kẻ thù của ông. Từ Pamphylia trở đi, bờ biển không còn cảng lớn nào và do đó Alexandros di chuyển vào trong lục địa. Tại Termessus, Alexandros khiêm tốn nhưng không ập vào thành phố Pisidia. Tại kinh đô cổ đại Phrygia của xứ Gordium, Alexandros "tháo" nút thắt Gordian Knot, một thách thức được nói là chờ cho vị "Vua của cả châu Á" trong tương lai. Theo một câu chuyện sinh động nhất, Alexandros nói rằng không cần biết làm thế nào nút thắt được mở ra, và ông cắt nó bằng thanh gươm. Một dị bản khác nói ông đã không dùng gươm, nhưng thực sự đã tìm ra cách mở nút. | Alexandros đã chấp nhận sự đầu hàng của ai sau chiến thắng ở Granicus? | {
"text": [
"thủ phủ tỉnh Ba Tư"
],
"answer_start": [
76
]
} | false | null |
0034-0021-0002 | uit_005685 | Alexandros Đại đế | Sau chiến thắng khởi đầu tại Granicus, Alexandros chấp nhận sự đầu hàng của thủ phủ tỉnh Ba Tư và ngân khố của Sardis và tiếp tục tiến xuống bờ biển Ionia. Tại Halicarnassus, Alexandros đã thành công trong việc tổ chức những cuộc bao vây đầu tiên, cuối cùng buộc đối phương, thuyền trưởng đánh thuê Memnon xứ Rhodes và các satrap (thống đốc) Ba Tư của Caria, Orontobates, phải rút lui bằng đường biển. Alexandros trao Caria cho Ada, người từng là nữ hoàng xứ Caria trước khi bị chiếm ngôi bởi người em trai là Pixodarus. Từ Halicarnassus, Alexandros tiến vào vùng núi Lycia và đồng bằng Pamphylia, khẳng định chủ quyền trên tất cả các thành phố ven biển và từ chối quyền đó cho kẻ thù của ông. Từ Pamphylia trở đi, bờ biển không còn cảng lớn nào và do đó Alexandros di chuyển vào trong lục địa. Tại Termessus, Alexandros khiêm tốn nhưng không ập vào thành phố Pisidia. Tại kinh đô cổ đại Phrygia của xứ Gordium, Alexandros "tháo" nút thắt Gordian Knot, một thách thức được nói là chờ cho vị "Vua của cả châu Á" trong tương lai. Theo một câu chuyện sinh động nhất, Alexandros nói rằng không cần biết làm thế nào nút thắt được mở ra, và ông cắt nó bằng thanh gươm. Một dị bản khác nói ông đã không dùng gươm, nhưng thực sự đã tìm ra cách mở nút. | Alexandros tiến đến đâu sau Granicus? | {
"text": [
"bờ biển Ionia"
],
"answer_start": [
141
]
} | false | null |
0034-0021-0003 | uit_005686 | Alexandros Đại đế | Sau chiến thắng khởi đầu tại Granicus, Alexandros chấp nhận sự đầu hàng của thủ phủ tỉnh Ba Tư và ngân khố của Sardis và tiếp tục tiến xuống bờ biển Ionia. Tại Halicarnassus, Alexandros đã thành công trong việc tổ chức những cuộc bao vây đầu tiên, cuối cùng buộc đối phương, thuyền trưởng đánh thuê Memnon xứ Rhodes và các satrap (thống đốc) Ba Tư của Caria, Orontobates, phải rút lui bằng đường biển. Alexandros trao Caria cho Ada, người từng là nữ hoàng xứ Caria trước khi bị chiếm ngôi bởi người em trai là Pixodarus. Từ Halicarnassus, Alexandros tiến vào vùng núi Lycia và đồng bằng Pamphylia, khẳng định chủ quyền trên tất cả các thành phố ven biển và từ chối quyền đó cho kẻ thù của ông. Từ Pamphylia trở đi, bờ biển không còn cảng lớn nào và do đó Alexandros di chuyển vào trong lục địa. Tại Termessus, Alexandros khiêm tốn nhưng không ập vào thành phố Pisidia. Tại kinh đô cổ đại Phrygia của xứ Gordium, Alexandros "tháo" nút thắt Gordian Knot, một thách thức được nói là chờ cho vị "Vua của cả châu Á" trong tương lai. Theo một câu chuyện sinh động nhất, Alexandros nói rằng không cần biết làm thế nào nút thắt được mở ra, và ông cắt nó bằng thanh gươm. Một dị bản khác nói ông đã không dùng gươm, nhưng thực sự đã tìm ra cách mở nút. | Cuộc bao vây đầu tiên của Alexandros diễn ra ở đâu? | {
"text": [
"Halicarnassus"
],
"answer_start": [
160
]
} | false | null |
0034-0021-0004 | uit_005687 | Alexandros Đại đế | Sau chiến thắng khởi đầu tại Granicus, Alexandros chấp nhận sự đầu hàng của thủ phủ tỉnh Ba Tư và ngân khố của Sardis và tiếp tục tiến xuống bờ biển Ionia. Tại Halicarnassus, Alexandros đã thành công trong việc tổ chức những cuộc bao vây đầu tiên, cuối cùng buộc đối phương, thuyền trưởng đánh thuê Memnon xứ Rhodes và các satrap (thống đốc) Ba Tư của Caria, Orontobates, phải rút lui bằng đường biển. Alexandros trao Caria cho Ada, người từng là nữ hoàng xứ Caria trước khi bị chiếm ngôi bởi người em trai là Pixodarus. Từ Halicarnassus, Alexandros tiến vào vùng núi Lycia và đồng bằng Pamphylia, khẳng định chủ quyền trên tất cả các thành phố ven biển và từ chối quyền đó cho kẻ thù của ông. Từ Pamphylia trở đi, bờ biển không còn cảng lớn nào và do đó Alexandros di chuyển vào trong lục địa. Tại Termessus, Alexandros khiêm tốn nhưng không ập vào thành phố Pisidia. Tại kinh đô cổ đại Phrygia của xứ Gordium, Alexandros "tháo" nút thắt Gordian Knot, một thách thức được nói là chờ cho vị "Vua của cả châu Á" trong tương lai. Theo một câu chuyện sinh động nhất, Alexandros nói rằng không cần biết làm thế nào nút thắt được mở ra, và ông cắt nó bằng thanh gươm. Một dị bản khác nói ông đã không dùng gươm, nhưng thực sự đã tìm ra cách mở nút. | Ada là ai? | {
"text": [
"người từng là nữ hoàng xứ Caria trước khi bị chiếm ngôi bởi người em trai là Pixodarus"
],
"answer_start": [
433
]
} | false | null |
0034-0021-0005 | uit_005688 | Alexandros Đại đế | Sau chiến thắng khởi đầu tại Granicus, Alexandros chấp nhận sự đầu hàng của thủ phủ tỉnh Ba Tư và ngân khố của Sardis và tiếp tục tiến xuống bờ biển Ionia. Tại Halicarnassus, Alexandros đã thành công trong việc tổ chức những cuộc bao vây đầu tiên, cuối cùng buộc đối phương, thuyền trưởng đánh thuê Memnon xứ Rhodes và các satrap (thống đốc) Ba Tư của Caria, Orontobates, phải rút lui bằng đường biển. Alexandros trao Caria cho Ada, người từng là nữ hoàng xứ Caria trước khi bị chiếm ngôi bởi người em trai là Pixodarus. Từ Halicarnassus, Alexandros tiến vào vùng núi Lycia và đồng bằng Pamphylia, khẳng định chủ quyền trên tất cả các thành phố ven biển và từ chối quyền đó cho kẻ thù của ông. Từ Pamphylia trở đi, bờ biển không còn cảng lớn nào và do đó Alexandros di chuyển vào trong lục địa. Tại Termessus, Alexandros khiêm tốn nhưng không ập vào thành phố Pisidia. Tại kinh đô cổ đại Phrygia của xứ Gordium, Alexandros "tháo" nút thắt Gordian Knot, một thách thức được nói là chờ cho vị "Vua của cả châu Á" trong tương lai. Theo một câu chuyện sinh động nhất, Alexandros nói rằng không cần biết làm thế nào nút thắt được mở ra, và ông cắt nó bằng thanh gươm. Một dị bản khác nói ông đã không dùng gươm, nhưng thực sự đã tìm ra cách mở nút. | Từ Halicarnassus, Alexandros đã làm gì? | {
"text": [
"Alexandros tiến vào vùng núi Lycia và đồng bằng Pamphylia, khẳng định chủ quyền trên tất cả các thành phố ven biển và từ chối quyền đó cho kẻ thù của ông"
],
"answer_start": [
539
]
} | false | null |
0034-0021-0006 | uit_005689 | Alexandros Đại đế | Sau chiến thắng khởi đầu tại Granicus, Alexandros chấp nhận sự đầu hàng của thủ phủ tỉnh Ba Tư và ngân khố của Sardis và tiếp tục tiến xuống bờ biển Ionia. Tại Halicarnassus, Alexandros đã thành công trong việc tổ chức những cuộc bao vây đầu tiên, cuối cùng buộc đối phương, thuyền trưởng đánh thuê Memnon xứ Rhodes và các satrap (thống đốc) Ba Tư của Caria, Orontobates, phải rút lui bằng đường biển. Alexandros trao Caria cho Ada, người từng là nữ hoàng xứ Caria trước khi bị chiếm ngôi bởi người em trai là Pixodarus. Từ Halicarnassus, Alexandros tiến vào vùng núi Lycia và đồng bằng Pamphylia, khẳng định chủ quyền trên tất cả các thành phố ven biển và từ chối quyền đó cho kẻ thù của ông. Từ Pamphylia trở đi, bờ biển không còn cảng lớn nào và do đó Alexandros di chuyển vào trong lục địa. Tại Termessus, Alexandros khiêm tốn nhưng không ập vào thành phố Pisidia. Tại kinh đô cổ đại Phrygia của xứ Gordium, Alexandros "tháo" nút thắt Gordian Knot, một thách thức được nói là chờ cho vị "Vua của cả châu Á" trong tương lai. Theo một câu chuyện sinh động nhất, Alexandros nói rằng không cần biết làm thế nào nút thắt được mở ra, và ông cắt nó bằng thanh gươm. Một dị bản khác nói ông đã không dùng gươm, nhưng thực sự đã tìm ra cách mở nút. | Alexandros đã chấp nhận sự yêu cầu của ai sau chiến thắng ở Ionia? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"thủ phủ tỉnh Ba Tư"
],
"answer_start": [
76
]
} |
0034-0022-0001 | uit_005690 | Alexandros Đại đế | Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh. | Tại sao các thầy thuốc không dám dùng thuốc? | {
"text": [
"vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc"
],
"answer_start": [
56
]
} | false | null |
0034-0022-0002 | uit_005691 | Alexandros Đại đế | Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh. | Ai đã chữa bệnh cho Alexandros? | {
"text": [
"Philip"
],
"answer_start": [
171
]
} | false | null |
0034-0022-0003 | uit_005692 | Alexandros Đại đế | Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh. | Bức thư từ Parmenio nói gì? | {
"text": [
"người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc"
],
"answer_start": [
287
]
} | false | null |
0034-0022-0004 | uit_005693 | Alexandros Đại đế | Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh. | Thái độ của Alexandros sau khi đọc bức thư là gì? | {
"text": [
"để nó xuống gối và không cho ai biết"
],
"answer_start": [
415
]
} | false | null |
0034-0022-0005 | uit_005694 | Alexandros Đại đế | Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh. | Chén thuốc của Philip có tác dụng gì? | {
"text": [
"Alexandros đã khỏi bệnh"
],
"answer_start": [
602
]
} | false | null |
0034-0022-0006 | uit_005695 | Alexandros Đại đế | Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh. | Tại sao các binh sĩ không dám dùng thuốc? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc"
],
"answer_start": [
56
]
} |
0034-0022-0007 | uit_005696 | Alexandros Đại đế | Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh. | Ai đã chữa bệnh cho Darius? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Philip"
],
"answer_start": [
171
]
} |
0034-0022-0008 | uit_005697 | Alexandros Đại đế | Mọi thầy thuốc của Alexandros không dám dùng thuốc chữa vì nếu không chữa được, Alexanrdros sẽ chết và người Macedonia sẽ trừng phạt thầy thuốc. Nhưng có một người tên là Philip ở xứ Acarnania dám mạo hiểm chữa bệnh cho Alexandros. Alexandros nhận được một bức thư từ Parmenio, nói rằng người thầy thuốc này đã phản bội, ông ta nhận tiền của Darius để thay thuốc chữa bệnh bằng thuốc độc. Alexandros đọc lá thư rồi để nó xuống gối và không cho ai biết. Khi Philip mang chén đến, Alexandros lấy bức thư ra đưa cho ông ta. Trong khi Philip đọc, Alexandros mỉm cười uống cạn chén thuốc. Chỉ vài ngày sau, Alexandros đã khỏi bệnh. | Thái độ của Alexandros sau khi phản bội là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"để nó xuống gối và không cho ai biết"
],
"answer_start": [
415
]
} |
0034-0023-0001 | uit_005698 | Alexandros Đại đế | Các chiến binh Ba Tư cắm trại trên một vùng đồng bằng rộng lớn nơi họ tận dụng được sức mạnh của Kị binh. Nhưng nhiều tuần trôi qua mà không thấy Alexandros, lúc đó đang hồi phục sức khỏe sau trận ốm, không động binh nên những bầy tôi xu nịnh vua Darius rằng quân Hy Lạp đã quá khiếp sợ không dám giao tranh. Vì thế Darius nên dẫn quân đến Issus để cắt đường rút chạy của Alexandros. Darius dẫn quân đến Issus đúng lúc Alexandros tiến quân vào Syria để đương đầu với ông ta, vì thế cả hai đạo quân đều không gặp nhau. Khi Alexandros biết rằng quân Ba Tư đã vòng phía sau chàng chàng quay lại và thúc quân nhanh chóng đến Issus. | Tại sao các chiến binh Ba Tư cắm trại trên đồng bằng? | {
"text": [
"tận dụng được sức mạnh của Kị binh"
],
"answer_start": [
70
]
} | false | null |
0034-0023-0002 | uit_005699 | Alexandros Đại đế | Các chiến binh Ba Tư cắm trại trên một vùng đồng bằng rộng lớn nơi họ tận dụng được sức mạnh của Kị binh. Nhưng nhiều tuần trôi qua mà không thấy Alexandros, lúc đó đang hồi phục sức khỏe sau trận ốm, không động binh nên những bầy tôi xu nịnh vua Darius rằng quân Hy Lạp đã quá khiếp sợ không dám giao tranh. Vì thế Darius nên dẫn quân đến Issus để cắt đường rút chạy của Alexandros. Darius dẫn quân đến Issus đúng lúc Alexandros tiến quân vào Syria để đương đầu với ông ta, vì thế cả hai đạo quân đều không gặp nhau. Khi Alexandros biết rằng quân Ba Tư đã vòng phía sau chàng chàng quay lại và thúc quân nhanh chóng đến Issus. | Vì sao nhiều tuần trôi qua mà quân Ba Tư không thấy Alexandros? | {
"text": [
"Alexandros, lúc đó đang hồi phục sức khỏe sau trận ốm"
],
"answer_start": [
146
]
} | false | null |
0034-0023-0003 | uit_005700 | Alexandros Đại đế | Các chiến binh Ba Tư cắm trại trên một vùng đồng bằng rộng lớn nơi họ tận dụng được sức mạnh của Kị binh. Nhưng nhiều tuần trôi qua mà không thấy Alexandros, lúc đó đang hồi phục sức khỏe sau trận ốm, không động binh nên những bầy tôi xu nịnh vua Darius rằng quân Hy Lạp đã quá khiếp sợ không dám giao tranh. Vì thế Darius nên dẫn quân đến Issus để cắt đường rút chạy của Alexandros. Darius dẫn quân đến Issus đúng lúc Alexandros tiến quân vào Syria để đương đầu với ông ta, vì thế cả hai đạo quân đều không gặp nhau. Khi Alexandros biết rằng quân Ba Tư đã vòng phía sau chàng chàng quay lại và thúc quân nhanh chóng đến Issus. | Darius được bầy tôi xu nịnh điều gì? | {
"text": [
"quân Hy Lạp đã quá khiếp sợ không dám giao tranh"
],
"answer_start": [
259
]
} | false | null |
0034-0023-0004 | uit_005701 | Alexandros Đại đế | Các chiến binh Ba Tư cắm trại trên một vùng đồng bằng rộng lớn nơi họ tận dụng được sức mạnh của Kị binh. Nhưng nhiều tuần trôi qua mà không thấy Alexandros, lúc đó đang hồi phục sức khỏe sau trận ốm, không động binh nên những bầy tôi xu nịnh vua Darius rằng quân Hy Lạp đã quá khiếp sợ không dám giao tranh. Vì thế Darius nên dẫn quân đến Issus để cắt đường rút chạy của Alexandros. Darius dẫn quân đến Issus đúng lúc Alexandros tiến quân vào Syria để đương đầu với ông ta, vì thế cả hai đạo quân đều không gặp nhau. Khi Alexandros biết rằng quân Ba Tư đã vòng phía sau chàng chàng quay lại và thúc quân nhanh chóng đến Issus. | Vì sao hai đội quân không gặp nhau? | {
"text": [
"Darius dẫn quân đến Issus đúng lúc Alexandros tiến quân vào Syria để đương đầu với ông ta"
],
"answer_start": [
384
]
} | false | null |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.