id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0034-0036-0005
uit_005802
Alexandros Đại đế
Trong thời gian này, Đại Đế Alexandros III cho phổ biến một số loại áo quần và phong tục Ba Tư trong triều đình của ông, đáng chú ý là phong tục proskynesis, một cách hôn tay tượng trưng mà người Ba Tư thường làm để tỏ lòng kính trọng với những người có địa vị xã hội cao hơn, nhưng phong tục này không được người Hy Lạp chấp thuận. Những người Hy Lạp cho là cử chỉ này được dành riêng cho các thần linh và tin rằng Đại Đế Alexandros III tự thần thánh hóa chính ông bằng cách yêu cầu cử chỉ đó. Điều này đã làm giảm sút đáng kể sự yêu quý của những người Hy Lạp đối với vị vua trẻ tuổi. Nơi này cũng diễn ra một vụ mưu sát ông nhưng bị bại lộ, và một trong những viên Sĩ quan Quân đội Macedonia, Philotas, bị xử tử vì tội phản bội vì đã không báo lên âm mưu đó kịp thời. Lão tướng Parmenion, cha của Philotas, người là đứng đầu một quân đoàn tại Ecbatana, bị ám sát theo lệnh của Đại Đế Alexandros III, do nhà vua sợ rằng Parmenion có thể trả thù cho con trai. Một số cuộc xử án khác về tội "phản nghịch" theo sau đó, và nhiều người Macedonia bị xử tử. Sau đó, trong một trận cãi nhau lúc say rượu tại Maracanda, ông cũng giết một người đàn ông đã cứu sống ông tại Granicus, Clitus Đen. Sau đó trong chiến dịch Trung Á, một vụ mưu sát Alexandros thứ hai được khám phá, lần này là bởi những người hầu cận của ông, và sử gia chính thức của ông, Callisthenes xứ Olynthus (người đã bị thất sủng vì đã dẫn đầu trong việc chống lại việc giới thiệu phong tục proskynesis), bị xử là liên đới chủ mưu và nhiều sử gia cho rằng đây là những vu cáo. Tuy nhiên, các chứng cứ khá rõ là Callisthenes, thầy của các người hầu cận, phải là người dụ dỗ họ ám sát nhà vua.
Tại sao những vụ mưu sát Alexandros lại diễn ra?
{ "text": [ "giảm sút đáng kể sự yêu quý của những người Hy Lạp đối với vị vua trẻ tuổi" ], "answer_start": [ 511 ] }
false
null
0034-0036-0006
uit_005803
Alexandros Đại đế
Trong thời gian này, Đại Đế Alexandros III cho phổ biến một số loại áo quần và phong tục Ba Tư trong triều đình của ông, đáng chú ý là phong tục proskynesis, một cách hôn tay tượng trưng mà người Ba Tư thường làm để tỏ lòng kính trọng với những người có địa vị xã hội cao hơn, nhưng phong tục này không được người Hy Lạp chấp thuận. Những người Hy Lạp cho là cử chỉ này được dành riêng cho các thần linh và tin rằng Đại Đế Alexandros III tự thần thánh hóa chính ông bằng cách yêu cầu cử chỉ đó. Điều này đã làm giảm sút đáng kể sự yêu quý của những người Hy Lạp đối với vị vua trẻ tuổi. Nơi này cũng diễn ra một vụ mưu sát ông nhưng bị bại lộ, và một trong những viên Sĩ quan Quân đội Macedonia, Philotas, bị xử tử vì tội phản bội vì đã không báo lên âm mưu đó kịp thời. Lão tướng Parmenion, cha của Philotas, người là đứng đầu một quân đoàn tại Ecbatana, bị ám sát theo lệnh của Đại Đế Alexandros III, do nhà vua sợ rằng Parmenion có thể trả thù cho con trai. Một số cuộc xử án khác về tội "phản nghịch" theo sau đó, và nhiều người Macedonia bị xử tử. Sau đó, trong một trận cãi nhau lúc say rượu tại Maracanda, ông cũng giết một người đàn ông đã cứu sống ông tại Granicus, Clitus Đen. Sau đó trong chiến dịch Trung Á, một vụ mưu sát Alexandros thứ hai được khám phá, lần này là bởi những người hầu cận của ông, và sử gia chính thức của ông, Callisthenes xứ Olynthus (người đã bị thất sủng vì đã dẫn đầu trong việc chống lại việc giới thiệu phong tục proskynesis), bị xử là liên đới chủ mưu và nhiều sử gia cho rằng đây là những vu cáo. Tuy nhiên, các chứng cứ khá rõ là Callisthenes, thầy của các người hầu cận, phải là người dụ dỗ họ ám sát nhà vua.
Phong tục gì được dân Hy Lạp phổ biến nhưng không được vua Alexandros phê duyệt?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "proskynesis" ], "answer_start": [ 145 ] }
0034-0036-0007
uit_005804
Alexandros Đại đế
Trong thời gian này, Đại Đế Alexandros III cho phổ biến một số loại áo quần và phong tục Ba Tư trong triều đình của ông, đáng chú ý là phong tục proskynesis, một cách hôn tay tượng trưng mà người Ba Tư thường làm để tỏ lòng kính trọng với những người có địa vị xã hội cao hơn, nhưng phong tục này không được người Hy Lạp chấp thuận. Những người Hy Lạp cho là cử chỉ này được dành riêng cho các thần linh và tin rằng Đại Đế Alexandros III tự thần thánh hóa chính ông bằng cách yêu cầu cử chỉ đó. Điều này đã làm giảm sút đáng kể sự yêu quý của những người Hy Lạp đối với vị vua trẻ tuổi. Nơi này cũng diễn ra một vụ mưu sát ông nhưng bị bại lộ, và một trong những viên Sĩ quan Quân đội Macedonia, Philotas, bị xử tử vì tội phản bội vì đã không báo lên âm mưu đó kịp thời. Lão tướng Parmenion, cha của Philotas, người là đứng đầu một quân đoàn tại Ecbatana, bị ám sát theo lệnh của Đại Đế Alexandros III, do nhà vua sợ rằng Parmenion có thể trả thù cho con trai. Một số cuộc xử án khác về tội "phản nghịch" theo sau đó, và nhiều người Macedonia bị xử tử. Sau đó, trong một trận cãi nhau lúc say rượu tại Maracanda, ông cũng giết một người đàn ông đã cứu sống ông tại Granicus, Clitus Đen. Sau đó trong chiến dịch Trung Á, một vụ mưu sát Alexandros thứ hai được khám phá, lần này là bởi những người hầu cận của ông, và sử gia chính thức của ông, Callisthenes xứ Olynthus (người đã bị thất sủng vì đã dẫn đầu trong việc chống lại việc giới thiệu phong tục proskynesis), bị xử là liên đới chủ mưu và nhiều sử gia cho rằng đây là những vu cáo. Tuy nhiên, các chứng cứ khá rõ là Callisthenes, thầy của các người hầu cận, phải là người dụ dỗ họ ám sát nhà vua.
Phong tục Ba Tư là phong tục gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "một cách hôn tay tượng trưng mà người Ba Tư thường làm để tỏ lòng kính trọng với những người có địa vị xã hội cao hơn" ], "answer_start": [ 158 ] }
0034-0036-0008
uit_005805
Alexandros Đại đế
Trong thời gian này, Đại Đế Alexandros III cho phổ biến một số loại áo quần và phong tục Ba Tư trong triều đình của ông, đáng chú ý là phong tục proskynesis, một cách hôn tay tượng trưng mà người Ba Tư thường làm để tỏ lòng kính trọng với những người có địa vị xã hội cao hơn, nhưng phong tục này không được người Hy Lạp chấp thuận. Những người Hy Lạp cho là cử chỉ này được dành riêng cho các thần linh và tin rằng Đại Đế Alexandros III tự thần thánh hóa chính ông bằng cách yêu cầu cử chỉ đó. Điều này đã làm giảm sút đáng kể sự yêu quý của những người Hy Lạp đối với vị vua trẻ tuổi. Nơi này cũng diễn ra một vụ mưu sát ông nhưng bị bại lộ, và một trong những viên Sĩ quan Quân đội Macedonia, Philotas, bị xử tử vì tội phản bội vì đã không báo lên âm mưu đó kịp thời. Lão tướng Parmenion, cha của Philotas, người là đứng đầu một quân đoàn tại Ecbatana, bị ám sát theo lệnh của Đại Đế Alexandros III, do nhà vua sợ rằng Parmenion có thể trả thù cho con trai. Một số cuộc xử án khác về tội "phản nghịch" theo sau đó, và nhiều người Macedonia bị xử tử. Sau đó, trong một trận cãi nhau lúc say rượu tại Maracanda, ông cũng giết một người đàn ông đã cứu sống ông tại Granicus, Clitus Đen. Sau đó trong chiến dịch Trung Á, một vụ mưu sát Alexandros thứ hai được khám phá, lần này là bởi những người hầu cận của ông, và sử gia chính thức của ông, Callisthenes xứ Olynthus (người đã bị thất sủng vì đã dẫn đầu trong việc chống lại việc giới thiệu phong tục proskynesis), bị xử là liên đới chủ mưu và nhiều sử gia cho rằng đây là những vu cáo. Tuy nhiên, các chứng cứ khá rõ là Callisthenes, thầy của các người hầu cận, phải là người dụ dỗ họ ám sát nhà vua.
Tại sao người Hy Lạp không chấp nhận phong tục Ba Tư?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Những người Hy Lạp cho là cử chỉ này được dành riêng cho các thần linh và tin rằng Đại Đế Alexandros III tự thần thánh hóa chính ông bằng cách yêu cầu cử chỉ đó" ], "answer_start": [ 333 ] }
0034-0036-0009
uit_005806
Alexandros Đại đế
Trong thời gian này, Đại Đế Alexandros III cho phổ biến một số loại áo quần và phong tục Ba Tư trong triều đình của ông, đáng chú ý là phong tục proskynesis, một cách hôn tay tượng trưng mà người Ba Tư thường làm để tỏ lòng kính trọng với những người có địa vị xã hội cao hơn, nhưng phong tục này không được người Hy Lạp chấp thuận. Những người Hy Lạp cho là cử chỉ này được dành riêng cho các thần linh và tin rằng Đại Đế Alexandros III tự thần thánh hóa chính ông bằng cách yêu cầu cử chỉ đó. Điều này đã làm giảm sút đáng kể sự yêu quý của những người Hy Lạp đối với vị vua trẻ tuổi. Nơi này cũng diễn ra một vụ mưu sát ông nhưng bị bại lộ, và một trong những viên Sĩ quan Quân đội Macedonia, Philotas, bị xử tử vì tội phản bội vì đã không báo lên âm mưu đó kịp thời. Lão tướng Parmenion, cha của Philotas, người là đứng đầu một quân đoàn tại Ecbatana, bị ám sát theo lệnh của Đại Đế Alexandros III, do nhà vua sợ rằng Parmenion có thể trả thù cho con trai. Một số cuộc xử án khác về tội "phản nghịch" theo sau đó, và nhiều người Macedonia bị xử tử. Sau đó, trong một trận cãi nhau lúc say rượu tại Maracanda, ông cũng giết một người đàn ông đã cứu sống ông tại Granicus, Clitus Đen. Sau đó trong chiến dịch Trung Á, một vụ mưu sát Alexandros thứ hai được khám phá, lần này là bởi những người hầu cận của ông, và sử gia chính thức của ông, Callisthenes xứ Olynthus (người đã bị thất sủng vì đã dẫn đầu trong việc chống lại việc giới thiệu phong tục proskynesis), bị xử là liên đới chủ mưu và nhiều sử gia cho rằng đây là những vu cáo. Tuy nhiên, các chứng cứ khá rõ là Callisthenes, thầy của các người hầu cận, phải là người dụ dỗ họ ám sát nhà vua.
Tại sao Philotas bị xử tội bội ước?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đã không báo lên âm mưu đó kịp thời" ], "answer_start": [ 734 ] }
0034-0037-0001
uit_005807
Alexandros Đại đế
Sau cái chết của Spitamenes và đám cưới của ông với Roxana xứ Bactria (Roshanak trong tiếng Bactria) để củng cố quan hệ mới thiết lập với các tiểu vương vùng Trung Á, vào năm 326 TCN Alexandros cuối cùng rảnh tay để quay sự chú ý về phía Ấn Độ. Nay, Alexandros cho mời tất cả các thủ lĩnh của vùng trước là tiểu vương quốc xứ Gandhara, về phía bắc của vùng nay là Pakistan, đến gặp ông và chấp nhận đầu hàng. Ambhi, người cai trị xứ Taxila, với vương quốc trải dài từ sông Ấn đến tận Hydaspes (sông Jhelum), tuân theo. Nhưng thủ lĩnh của một số bộ tộc vùng cao bao gồm các phần Aspasios và Assakenois của Kambojas (tên cổ), được biết trong sử sách Ấn Độ như là Ashvayana và Ashvakayana (những cái tên chỉ bản chất cưỡi ngựa của họ), từ chối không đầu hàng.
Tại sao Alexandros cưới công chúa Roxana?
{ "text": [ "củng cố quan hệ mới thiết lập với các tiểu vương vùng Trung Á" ], "answer_start": [ 104 ] }
false
null
0034-0037-0002
uit_005808
Alexandros Đại đế
Sau cái chết của Spitamenes và đám cưới của ông với Roxana xứ Bactria (Roshanak trong tiếng Bactria) để củng cố quan hệ mới thiết lập với các tiểu vương vùng Trung Á, vào năm 326 TCN Alexandros cuối cùng rảnh tay để quay sự chú ý về phía Ấn Độ. Nay, Alexandros cho mời tất cả các thủ lĩnh của vùng trước là tiểu vương quốc xứ Gandhara, về phía bắc của vùng nay là Pakistan, đến gặp ông và chấp nhận đầu hàng. Ambhi, người cai trị xứ Taxila, với vương quốc trải dài từ sông Ấn đến tận Hydaspes (sông Jhelum), tuân theo. Nhưng thủ lĩnh của một số bộ tộc vùng cao bao gồm các phần Aspasios và Assakenois của Kambojas (tên cổ), được biết trong sử sách Ấn Độ như là Ashvayana và Ashvakayana (những cái tên chỉ bản chất cưỡi ngựa của họ), từ chối không đầu hàng.
Sau đám cưới, ông chú ý đến vùng đất nào?
{ "text": [ "Ấn Độ" ], "answer_start": [ 238 ] }
false
null
0034-0037-0003
uit_005809
Alexandros Đại đế
Sau cái chết của Spitamenes và đám cưới của ông với Roxana xứ Bactria (Roshanak trong tiếng Bactria) để củng cố quan hệ mới thiết lập với các tiểu vương vùng Trung Á, vào năm 326 TCN Alexandros cuối cùng rảnh tay để quay sự chú ý về phía Ấn Độ. Nay, Alexandros cho mời tất cả các thủ lĩnh của vùng trước là tiểu vương quốc xứ Gandhara, về phía bắc của vùng nay là Pakistan, đến gặp ông và chấp nhận đầu hàng. Ambhi, người cai trị xứ Taxila, với vương quốc trải dài từ sông Ấn đến tận Hydaspes (sông Jhelum), tuân theo. Nhưng thủ lĩnh của một số bộ tộc vùng cao bao gồm các phần Aspasios và Assakenois của Kambojas (tên cổ), được biết trong sử sách Ấn Độ như là Ashvayana và Ashvakayana (những cái tên chỉ bản chất cưỡi ngựa của họ), từ chối không đầu hàng.
Ông yêu cầu những ai đầu hàng ông?
{ "text": [ "tất cả các thủ lĩnh của vùng trước là tiểu vương quốc xứ Gandhara, về phía bắc của vùng nay là Pakistan" ], "answer_start": [ 269 ] }
false
null
0034-0037-0004
uit_005810
Alexandros Đại đế
Sau cái chết của Spitamenes và đám cưới của ông với Roxana xứ Bactria (Roshanak trong tiếng Bactria) để củng cố quan hệ mới thiết lập với các tiểu vương vùng Trung Á, vào năm 326 TCN Alexandros cuối cùng rảnh tay để quay sự chú ý về phía Ấn Độ. Nay, Alexandros cho mời tất cả các thủ lĩnh của vùng trước là tiểu vương quốc xứ Gandhara, về phía bắc của vùng nay là Pakistan, đến gặp ông và chấp nhận đầu hàng. Ambhi, người cai trị xứ Taxila, với vương quốc trải dài từ sông Ấn đến tận Hydaspes (sông Jhelum), tuân theo. Nhưng thủ lĩnh của một số bộ tộc vùng cao bao gồm các phần Aspasios và Assakenois của Kambojas (tên cổ), được biết trong sử sách Ấn Độ như là Ashvayana và Ashvakayana (những cái tên chỉ bản chất cưỡi ngựa của họ), từ chối không đầu hàng.
Ai đã chấp nhận đầu hàng đối với Alexandros?
{ "text": [ "Ambhi, người cai trị xứ Taxila" ], "answer_start": [ 409 ] }
false
null
0034-0037-0005
uit_005811
Alexandros Đại đế
Sau cái chết của Spitamenes và đám cưới của ông với Roxana xứ Bactria (Roshanak trong tiếng Bactria) để củng cố quan hệ mới thiết lập với các tiểu vương vùng Trung Á, vào năm 326 TCN Alexandros cuối cùng rảnh tay để quay sự chú ý về phía Ấn Độ. Nay, Alexandros cho mời tất cả các thủ lĩnh của vùng trước là tiểu vương quốc xứ Gandhara, về phía bắc của vùng nay là Pakistan, đến gặp ông và chấp nhận đầu hàng. Ambhi, người cai trị xứ Taxila, với vương quốc trải dài từ sông Ấn đến tận Hydaspes (sông Jhelum), tuân theo. Nhưng thủ lĩnh của một số bộ tộc vùng cao bao gồm các phần Aspasios và Assakenois của Kambojas (tên cổ), được biết trong sử sách Ấn Độ như là Ashvayana và Ashvakayana (những cái tên chỉ bản chất cưỡi ngựa của họ), từ chối không đầu hàng.
Xứ sở của Ambhi rộng lớn đến nhường nào?
{ "text": [ "trải dài từ sông Ấn đến tận Hydaspes (sông Jhelum)" ], "answer_start": [ 455 ] }
false
null
0034-0037-0006
uit_005812
Alexandros Đại đế
Sau cái chết của Spitamenes và đám cưới của ông với Roxana xứ Bactria (Roshanak trong tiếng Bactria) để củng cố quan hệ mới thiết lập với các tiểu vương vùng Trung Á, vào năm 326 TCN Alexandros cuối cùng rảnh tay để quay sự chú ý về phía Ấn Độ. Nay, Alexandros cho mời tất cả các thủ lĩnh của vùng trước là tiểu vương quốc xứ Gandhara, về phía bắc của vùng nay là Pakistan, đến gặp ông và chấp nhận đầu hàng. Ambhi, người cai trị xứ Taxila, với vương quốc trải dài từ sông Ấn đến tận Hydaspes (sông Jhelum), tuân theo. Nhưng thủ lĩnh của một số bộ tộc vùng cao bao gồm các phần Aspasios và Assakenois của Kambojas (tên cổ), được biết trong sử sách Ấn Độ như là Ashvayana và Ashvakayana (những cái tên chỉ bản chất cưỡi ngựa của họ), từ chối không đầu hàng.
Sau đám cưới, ông di chuyển đến vùng đất nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ấn Độ" ], "answer_start": [ 238 ] }
0034-0038-0001
uit_005813
Alexandros Đại đế
Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:
Alexandros dẫn những loại binh lính nào đi đánh nhau?
{ "text": [ "lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao" ], "answer_start": [ 33 ] }
false
null
0034-0038-0002
uit_005814
Alexandros Đại đế
Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:
Alexandros tấn công những bộ lạc nào?
{ "text": [ "bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner" ], "answer_start": [ 124 ] }
false
null
0034-0038-0003
uit_005815
Alexandros Đại đế
Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:
Alexandros bị thiệt hại gì khi đánh nhau với người Aspasios?
{ "text": [ "bị trọng thương nơi vai" ], "answer_start": [ 348 ] }
false
null
0034-0038-0004
uit_005816
Alexandros Đại đế
Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:
Vì sao Alexandros bị trọng thương?
{ "text": [ "trúng lao" ], "answer_start": [ 375 ] }
false
null
0034-0038-0005
uit_005817
Alexandros Đại đế
Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:
Bao nhiêu lực lượng của người Assakenois đối đầu với Alexandros?
{ "text": [ "30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi" ], "answer_start": [ 524 ] }
false
null
0034-0038-0006
uit_005818
Alexandros Đại đế
Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:
Cleophis dẫn những loại binh lính nào đi đánh nhau?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao" ], "answer_start": [ 33 ] }
0034-0038-0007
uit_005819
Alexandros Đại đế
Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:
Alexandros tấn công những thành trì nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner" ], "answer_start": [ 124 ] }
0034-0038-0008
uit_005820
Alexandros Đại đế
Alexandros thân chinh thống lĩnh lính cầm khiên, bộ binh, lính bắn cung người Agriania và lính cưỡi ngựa phóng lao tấn công bộ lạc Kamboja -- người Aspasios của Thung lũng Kunar/Alishang, người Guraean của Thung lũng Guraeus (Panjkora), và người Assakenois ở Thung lũng Swat và Buner. Một trận đánh khốc liệt với người Aspasios và chính Alexandros bị trọng thương nơi vai vì trúng lao nhưng cuối cùng người Aspasios thua trận; 40.000 người của họ bị bán thành nô lệ. Người Assakenois đối đầu Alexandros với quân đội bao gồm 30.000 kị binh, 38.000 bộ binh và 30 voi. Họ đã chiến đấu dũng cảm và kháng cự ngoan cường chống lại quân xâm lược trong nhiều địa điểm cố thủ ở các thành phố Ora, Bazira và Massaga. Đồn Massaga chỉ bị hạ sau nhiều ngày đánh nhau đẫm máu và chính Alexandros bị thương ở cổ chân. Khi thủ lĩnh của Massaga ngã xuống trên chiến trường, quyền tổng tư lệnh vào tay bà mẹ già của ông ta là Cleophis (q.v.) người cũng cương quyết bảo vệ đất mẹ đến hơi thở cuối cùng. Việc Cleophis giữ quyền tổng chỉ huy quân đội đã đưa toàn bộ lực lượng phụ nữ địa phương vào chiến trận. Alexandros chỉ có thể hạ được Massaga bằng cách sử dụng các âm mưu chính trị và nội phản. Theo như Curtius:
Vì sao Alexandros bị tấn công?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trúng lao" ], "answer_start": [ 375 ] }
0034-0039-0001
uit_005821
Alexandros Đại đế
Sau khi hạ được Aornos, vua Alexandros Đại Đế băng qua sông Ấn và đánh tan tác quân của Porus, vua của xứ đó trong vùng Punjab trong trận thắng lịch sử tại Hydaspes vào năm 326 TCN. Tuy vua Porus sử dụng những đội tượng binh dũng mãnh, Quân đội Macedonia giành thắng lợi nhờ có lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế. Có người kể rằng, trong cuộc đại chiến này, con thần mã Bucephalus hy sinh khi trúng tên của con trai của Porus - chính tay này cũng làm cho Alexandros Đại Đế bị thương. Tuy nhiên, có tư liệu kể ràng con thần mã chết do nó đã già và phải chịu nóng nực. Theo trước tác của Plutarchus, Bucephalus chết ít lâu khi các chiến binh tinh nhuệ Macedonia đại phá tan nát được hùng binh mãnh tướng của Porus. Alexandros Đại Đế hết sức đau buồn, ông nghĩ rằng tổn thất này chẳng khác gì sự mất đi một binh sĩ trung thành, một người bạn hữu của mình. Theo sử sách, ông bắt được vua Porus làm tù binh, và sau chiến thắng vang dội ông hỏi vua Porus muốn đối xử như thế nào. Vị vua thất thế đáp lại:
Sau khi hạ được Aornos, vua Alexandros tiếp tục di chuyển đến đâu?
{ "text": [ "băng qua sông Ấn và đánh tan tác quân của Porus" ], "answer_start": [ 46 ] }
false
null
0034-0039-0002
uit_005822
Alexandros Đại đế
Sau khi hạ được Aornos, vua Alexandros Đại Đế băng qua sông Ấn và đánh tan tác quân của Porus, vua của xứ đó trong vùng Punjab trong trận thắng lịch sử tại Hydaspes vào năm 326 TCN. Tuy vua Porus sử dụng những đội tượng binh dũng mãnh, Quân đội Macedonia giành thắng lợi nhờ có lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế. Có người kể rằng, trong cuộc đại chiến này, con thần mã Bucephalus hy sinh khi trúng tên của con trai của Porus - chính tay này cũng làm cho Alexandros Đại Đế bị thương. Tuy nhiên, có tư liệu kể ràng con thần mã chết do nó đã già và phải chịu nóng nực. Theo trước tác của Plutarchus, Bucephalus chết ít lâu khi các chiến binh tinh nhuệ Macedonia đại phá tan nát được hùng binh mãnh tướng của Porus. Alexandros Đại Đế hết sức đau buồn, ông nghĩ rằng tổn thất này chẳng khác gì sự mất đi một binh sĩ trung thành, một người bạn hữu của mình. Theo sử sách, ông bắt được vua Porus làm tù binh, và sau chiến thắng vang dội ông hỏi vua Porus muốn đối xử như thế nào. Vị vua thất thế đáp lại:
Trận Hydapes diễn ra hồi năm nào?
{ "text": [ "năm 326 TCN" ], "answer_start": [ 169 ] }
false
null
0034-0039-0003
uit_005823
Alexandros Đại đế
Sau khi hạ được Aornos, vua Alexandros Đại Đế băng qua sông Ấn và đánh tan tác quân của Porus, vua của xứ đó trong vùng Punjab trong trận thắng lịch sử tại Hydaspes vào năm 326 TCN. Tuy vua Porus sử dụng những đội tượng binh dũng mãnh, Quân đội Macedonia giành thắng lợi nhờ có lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế. Có người kể rằng, trong cuộc đại chiến này, con thần mã Bucephalus hy sinh khi trúng tên của con trai của Porus - chính tay này cũng làm cho Alexandros Đại Đế bị thương. Tuy nhiên, có tư liệu kể ràng con thần mã chết do nó đã già và phải chịu nóng nực. Theo trước tác của Plutarchus, Bucephalus chết ít lâu khi các chiến binh tinh nhuệ Macedonia đại phá tan nát được hùng binh mãnh tướng của Porus. Alexandros Đại Đế hết sức đau buồn, ông nghĩ rằng tổn thất này chẳng khác gì sự mất đi một binh sĩ trung thành, một người bạn hữu của mình. Theo sử sách, ông bắt được vua Porus làm tù binh, và sau chiến thắng vang dội ông hỏi vua Porus muốn đối xử như thế nào. Vị vua thất thế đáp lại:
Điều gì khiến cho quân đội Macedonia của Alexandros chiến thắng quân của Porus?
{ "text": [ "lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế" ], "answer_start": [ 278 ] }
false
null
0034-0039-0004
uit_005824
Alexandros Đại đế
Sau khi hạ được Aornos, vua Alexandros Đại Đế băng qua sông Ấn và đánh tan tác quân của Porus, vua của xứ đó trong vùng Punjab trong trận thắng lịch sử tại Hydaspes vào năm 326 TCN. Tuy vua Porus sử dụng những đội tượng binh dũng mãnh, Quân đội Macedonia giành thắng lợi nhờ có lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế. Có người kể rằng, trong cuộc đại chiến này, con thần mã Bucephalus hy sinh khi trúng tên của con trai của Porus - chính tay này cũng làm cho Alexandros Đại Đế bị thương. Tuy nhiên, có tư liệu kể ràng con thần mã chết do nó đã già và phải chịu nóng nực. Theo trước tác của Plutarchus, Bucephalus chết ít lâu khi các chiến binh tinh nhuệ Macedonia đại phá tan nát được hùng binh mãnh tướng của Porus. Alexandros Đại Đế hết sức đau buồn, ông nghĩ rằng tổn thất này chẳng khác gì sự mất đi một binh sĩ trung thành, một người bạn hữu của mình. Theo sử sách, ông bắt được vua Porus làm tù binh, và sau chiến thắng vang dội ông hỏi vua Porus muốn đối xử như thế nào. Vị vua thất thế đáp lại:
Người ta đồn vì lý do nào mà con Bucephalus chết?
{ "text": [ "con thần mã Bucephalus hy sinh khi trúng tên của con trai của Porus - chính tay này cũng làm cho Alexandros Đại Đế bị thương. Tuy nhiên, có tư liệu kể ràng con thần mã chết do nó đã già và phải chịu nóng nực" ], "answer_start": [ 417 ] }
false
null
0034-0039-0005
uit_005825
Alexandros Đại đế
Sau khi hạ được Aornos, vua Alexandros Đại Đế băng qua sông Ấn và đánh tan tác quân của Porus, vua của xứ đó trong vùng Punjab trong trận thắng lịch sử tại Hydaspes vào năm 326 TCN. Tuy vua Porus sử dụng những đội tượng binh dũng mãnh, Quân đội Macedonia giành thắng lợi nhờ có lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế. Có người kể rằng, trong cuộc đại chiến này, con thần mã Bucephalus hy sinh khi trúng tên của con trai của Porus - chính tay này cũng làm cho Alexandros Đại Đế bị thương. Tuy nhiên, có tư liệu kể ràng con thần mã chết do nó đã già và phải chịu nóng nực. Theo trước tác của Plutarchus, Bucephalus chết ít lâu khi các chiến binh tinh nhuệ Macedonia đại phá tan nát được hùng binh mãnh tướng của Porus. Alexandros Đại Đế hết sức đau buồn, ông nghĩ rằng tổn thất này chẳng khác gì sự mất đi một binh sĩ trung thành, một người bạn hữu của mình. Theo sử sách, ông bắt được vua Porus làm tù binh, và sau chiến thắng vang dội ông hỏi vua Porus muốn đối xử như thế nào. Vị vua thất thế đáp lại:
Tại sao Alexandros quá đau buồn khi con Bucephalus chết?
{ "text": [ "tổn thất này chẳng khác gì sự mất đi một binh sĩ trung thành, một người bạn hữu của mình" ], "answer_start": [ 822 ] }
false
null
0034-0039-0006
uit_005826
Alexandros Đại đế
Sau khi hạ được Aornos, vua Alexandros Đại Đế băng qua sông Ấn và đánh tan tác quân của Porus, vua của xứ đó trong vùng Punjab trong trận thắng lịch sử tại Hydaspes vào năm 326 TCN. Tuy vua Porus sử dụng những đội tượng binh dũng mãnh, Quân đội Macedonia giành thắng lợi nhờ có lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế. Có người kể rằng, trong cuộc đại chiến này, con thần mã Bucephalus hy sinh khi trúng tên của con trai của Porus - chính tay này cũng làm cho Alexandros Đại Đế bị thương. Tuy nhiên, có tư liệu kể ràng con thần mã chết do nó đã già và phải chịu nóng nực. Theo trước tác của Plutarchus, Bucephalus chết ít lâu khi các chiến binh tinh nhuệ Macedonia đại phá tan nát được hùng binh mãnh tướng của Porus. Alexandros Đại Đế hết sức đau buồn, ông nghĩ rằng tổn thất này chẳng khác gì sự mất đi một binh sĩ trung thành, một người bạn hữu của mình. Theo sử sách, ông bắt được vua Porus làm tù binh, và sau chiến thắng vang dội ông hỏi vua Porus muốn đối xử như thế nào. Vị vua thất thế đáp lại:
Trận Bucephalus diễn ra hồi năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 326 TCN" ], "answer_start": [ 169 ] }
0034-0039-0007
uit_005827
Alexandros Đại đế
Sau khi hạ được Aornos, vua Alexandros Đại Đế băng qua sông Ấn và đánh tan tác quân của Porus, vua của xứ đó trong vùng Punjab trong trận thắng lịch sử tại Hydaspes vào năm 326 TCN. Tuy vua Porus sử dụng những đội tượng binh dũng mãnh, Quân đội Macedonia giành thắng lợi nhờ có lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế. Có người kể rằng, trong cuộc đại chiến này, con thần mã Bucephalus hy sinh khi trúng tên của con trai của Porus - chính tay này cũng làm cho Alexandros Đại Đế bị thương. Tuy nhiên, có tư liệu kể ràng con thần mã chết do nó đã già và phải chịu nóng nực. Theo trước tác của Plutarchus, Bucephalus chết ít lâu khi các chiến binh tinh nhuệ Macedonia đại phá tan nát được hùng binh mãnh tướng của Porus. Alexandros Đại Đế hết sức đau buồn, ông nghĩ rằng tổn thất này chẳng khác gì sự mất đi một binh sĩ trung thành, một người bạn hữu của mình. Theo sử sách, ông bắt được vua Porus làm tù binh, và sau chiến thắng vang dội ông hỏi vua Porus muốn đối xử như thế nào. Vị vua thất thế đáp lại:
Điều gì khiến cho quân đội Macedonia của Alexandros thu phục quân của Porus?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lòng dũng cảm, tinh thần kỷ cương cao và những chiến thuật tài tình của vua Alexandros Đại Đế" ], "answer_start": [ 278 ] }
0034-0040-0001
uit_005828
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế. Do đó, ông cho phép vua Porus được giữ vững Vương quốc của ông ta, không những thế vua Porus còn trở thành một đồng minh thân cận của ông. Ông hòa giải hai ông vua thù địch nhau là Porus và Taxiles, đồng thời giao cho họ cai quản các vùng đất lân cận. Cả hai vị vua này đều trở nên hùng mạnh như nhau. Cách ông đối đãi với vua Porus và Taxiles chứng tỏ ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy. Alexandros đặt tên cho một trong hai thành phố mới mà ông tìm được là Bucephala, nhằm tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông. Sau đó ông cũng tiến hành lễ tang trọng thể cho những liệt sĩ Macedonia cùng với những liệt sĩ quả cảm nhất của quân thù. Nhà vua đặt tên cho thành phố kia là Nicaea (Khải hoàn), ngày nay là vùng Mong. Alexandros tiếp tục chinh phục toàn bộ vùng thượng nguồn sông Ấn.
Alexandros cảm thấy như thế nào về Porus?
{ "text": [ "chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế" ], "answer_start": [ 22 ] }
false
null
0034-0040-0002
uit_005829
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế. Do đó, ông cho phép vua Porus được giữ vững Vương quốc của ông ta, không những thế vua Porus còn trở thành một đồng minh thân cận của ông. Ông hòa giải hai ông vua thù địch nhau là Porus và Taxiles, đồng thời giao cho họ cai quản các vùng đất lân cận. Cả hai vị vua này đều trở nên hùng mạnh như nhau. Cách ông đối đãi với vua Porus và Taxiles chứng tỏ ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy. Alexandros đặt tên cho một trong hai thành phố mới mà ông tìm được là Bucephala, nhằm tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông. Sau đó ông cũng tiến hành lễ tang trọng thể cho những liệt sĩ Macedonia cùng với những liệt sĩ quả cảm nhất của quân thù. Nhà vua đặt tên cho thành phố kia là Nicaea (Khải hoàn), ngày nay là vùng Mong. Alexandros tiếp tục chinh phục toàn bộ vùng thượng nguồn sông Ấn.
Ông Alexandros đã cho phép Porus làm gì?
{ "text": [ "giữ vững Vương quốc của ông ta, không những thế vua Porus còn trở thành một đồng minh thân cận của ông" ], "answer_start": [ 110 ] }
false
null
0034-0040-0003
uit_005830
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế. Do đó, ông cho phép vua Porus được giữ vững Vương quốc của ông ta, không những thế vua Porus còn trở thành một đồng minh thân cận của ông. Ông hòa giải hai ông vua thù địch nhau là Porus và Taxiles, đồng thời giao cho họ cai quản các vùng đất lân cận. Cả hai vị vua này đều trở nên hùng mạnh như nhau. Cách ông đối đãi với vua Porus và Taxiles chứng tỏ ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy. Alexandros đặt tên cho một trong hai thành phố mới mà ông tìm được là Bucephala, nhằm tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông. Sau đó ông cũng tiến hành lễ tang trọng thể cho những liệt sĩ Macedonia cùng với những liệt sĩ quả cảm nhất của quân thù. Nhà vua đặt tên cho thành phố kia là Nicaea (Khải hoàn), ngày nay là vùng Mong. Alexandros tiếp tục chinh phục toàn bộ vùng thượng nguồn sông Ấn.
Alexandros đã hòa giải ai với ai?
{ "text": [ "Porus và Taxiles" ], "answer_start": [ 256 ] }
false
null
0034-0040-0004
uit_005831
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế. Do đó, ông cho phép vua Porus được giữ vững Vương quốc của ông ta, không những thế vua Porus còn trở thành một đồng minh thân cận của ông. Ông hòa giải hai ông vua thù địch nhau là Porus và Taxiles, đồng thời giao cho họ cai quản các vùng đất lân cận. Cả hai vị vua này đều trở nên hùng mạnh như nhau. Cách ông đối đãi với vua Porus và Taxiles chứng tỏ ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy. Alexandros đặt tên cho một trong hai thành phố mới mà ông tìm được là Bucephala, nhằm tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông. Sau đó ông cũng tiến hành lễ tang trọng thể cho những liệt sĩ Macedonia cùng với những liệt sĩ quả cảm nhất của quân thù. Nhà vua đặt tên cho thành phố kia là Nicaea (Khải hoàn), ngày nay là vùng Mong. Alexandros tiếp tục chinh phục toàn bộ vùng thượng nguồn sông Ấn.
Cách ông đối xử với vua Porus và Taxiles cho thấy điều gì?
{ "text": [ "ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy" ], "answer_start": [ 428 ] }
false
null
0034-0040-0005
uit_005832
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế. Do đó, ông cho phép vua Porus được giữ vững Vương quốc của ông ta, không những thế vua Porus còn trở thành một đồng minh thân cận của ông. Ông hòa giải hai ông vua thù địch nhau là Porus và Taxiles, đồng thời giao cho họ cai quản các vùng đất lân cận. Cả hai vị vua này đều trở nên hùng mạnh như nhau. Cách ông đối đãi với vua Porus và Taxiles chứng tỏ ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy. Alexandros đặt tên cho một trong hai thành phố mới mà ông tìm được là Bucephala, nhằm tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông. Sau đó ông cũng tiến hành lễ tang trọng thể cho những liệt sĩ Macedonia cùng với những liệt sĩ quả cảm nhất của quân thù. Nhà vua đặt tên cho thành phố kia là Nicaea (Khải hoàn), ngày nay là vùng Mong. Alexandros tiếp tục chinh phục toàn bộ vùng thượng nguồn sông Ấn.
Vì sao ông đặt tên một thành phố là Bucephalus?
{ "text": [ "tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông" ], "answer_start": [ 574 ] }
false
null
0034-0040-0006
uit_005833
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế. Do đó, ông cho phép vua Porus được giữ vững Vương quốc của ông ta, không những thế vua Porus còn trở thành một đồng minh thân cận của ông. Ông hòa giải hai ông vua thù địch nhau là Porus và Taxiles, đồng thời giao cho họ cai quản các vùng đất lân cận. Cả hai vị vua này đều trở nên hùng mạnh như nhau. Cách ông đối đãi với vua Porus và Taxiles chứng tỏ ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy. Alexandros đặt tên cho một trong hai thành phố mới mà ông tìm được là Bucephala, nhằm tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông. Sau đó ông cũng tiến hành lễ tang trọng thể cho những liệt sĩ Macedonia cùng với những liệt sĩ quả cảm nhất của quân thù. Nhà vua đặt tên cho thành phố kia là Nicaea (Khải hoàn), ngày nay là vùng Mong. Alexandros tiếp tục chinh phục toàn bộ vùng thượng nguồn sông Ấn.
Alexandros cảm thấy như thế nào về Taxiles?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế" ], "answer_start": [ 22 ] }
0034-0040-0007
uit_005834
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế. Do đó, ông cho phép vua Porus được giữ vững Vương quốc của ông ta, không những thế vua Porus còn trở thành một đồng minh thân cận của ông. Ông hòa giải hai ông vua thù địch nhau là Porus và Taxiles, đồng thời giao cho họ cai quản các vùng đất lân cận. Cả hai vị vua này đều trở nên hùng mạnh như nhau. Cách ông đối đãi với vua Porus và Taxiles chứng tỏ ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy. Alexandros đặt tên cho một trong hai thành phố mới mà ông tìm được là Bucephala, nhằm tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông. Sau đó ông cũng tiến hành lễ tang trọng thể cho những liệt sĩ Macedonia cùng với những liệt sĩ quả cảm nhất của quân thù. Nhà vua đặt tên cho thành phố kia là Nicaea (Khải hoàn), ngày nay là vùng Mong. Alexandros tiếp tục chinh phục toàn bộ vùng thượng nguồn sông Ấn.
Cách ông đánh nhau với vua Porus và Taxiles cho thấy điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy" ], "answer_start": [ 428 ] }
0034-0040-0008
uit_005835
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế chưa từng gặp phải một kẻ thù nào đáng phục hơn thế. Do đó, ông cho phép vua Porus được giữ vững Vương quốc của ông ta, không những thế vua Porus còn trở thành một đồng minh thân cận của ông. Ông hòa giải hai ông vua thù địch nhau là Porus và Taxiles, đồng thời giao cho họ cai quản các vùng đất lân cận. Cả hai vị vua này đều trở nên hùng mạnh như nhau. Cách ông đối đãi với vua Porus và Taxiles chứng tỏ ông muốn có thêm những đồng minh hung mạnh va đáng tin cậy. Alexandros đặt tên cho một trong hai thành phố mới mà ông tìm được là Bucephala, nhằm tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông. Sau đó ông cũng tiến hành lễ tang trọng thể cho những liệt sĩ Macedonia cùng với những liệt sĩ quả cảm nhất của quân thù. Nhà vua đặt tên cho thành phố kia là Nicaea (Khải hoàn), ngày nay là vùng Mong. Alexandros tiếp tục chinh phục toàn bộ vùng thượng nguồn sông Ấn.
Vì sao ông đặt tên hai thành phố là Bucephalus?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tôn vinh con thần mã dũng mãnh Bucephalus của ông" ], "answer_start": [ 574 ] }
0034-0041-0001
uit_005836
Alexandros Đại đế
Về phần người dân Macedonia, dẫu sao, cuộc chiến với Porus làm mài mòn lòng dũng cảm của họ và ngăn cản họ tiến xa hơn vào Ấn Độ. Thay vì làm tất cả những gì có thể để đẩy lùi kẻ thù với quân số chỉ có 20000 bộ binh và 2000 chiến mã, họ lại kịch liệt chống lại Alexandros khi ông khăng khăng đòi vượt qua sông Hằng, mà họ biết rộng 32 Fulông, sâu 100 sải, trong khi các nhánh sông phía bên kia được mai phục bởi vô số bộ binh, kỵ sĩ và voi. Họ được báo rằng các vị vua của Ganderites và Praesii đang đợi họ với 80000 kỵ sĩ, 200000 lính đánh bộ, 8000 xe ngựa và 6000 voi thiện chiến. Theo Plutarch, Vita Alexandri, 62
Cuộc chiến với Porus có ảnh hưởng gì đối với người dân Macedonia?
{ "text": [ "cuộc chiến với Porus làm mài mòn lòng dũng cảm của họ và ngăn cản họ tiến xa hơn vào Ấn Độ" ], "answer_start": [ 38 ] }
false
null
0034-0041-0002
uit_005837
Alexandros Đại đế
Về phần người dân Macedonia, dẫu sao, cuộc chiến với Porus làm mài mòn lòng dũng cảm của họ và ngăn cản họ tiến xa hơn vào Ấn Độ. Thay vì làm tất cả những gì có thể để đẩy lùi kẻ thù với quân số chỉ có 20000 bộ binh và 2000 chiến mã, họ lại kịch liệt chống lại Alexandros khi ông khăng khăng đòi vượt qua sông Hằng, mà họ biết rộng 32 Fulông, sâu 100 sải, trong khi các nhánh sông phía bên kia được mai phục bởi vô số bộ binh, kỵ sĩ và voi. Họ được báo rằng các vị vua của Ganderites và Praesii đang đợi họ với 80000 kỵ sĩ, 200000 lính đánh bộ, 8000 xe ngựa và 6000 voi thiện chiến. Theo Plutarch, Vita Alexandri, 62
Kẻ thù của Macedonia có bao nhiêu người?
{ "text": [ "20000 bộ binh và 2000 chiến mã" ], "answer_start": [ 202 ] }
false
null
0034-0041-0003
uit_005838
Alexandros Đại đế
Về phần người dân Macedonia, dẫu sao, cuộc chiến với Porus làm mài mòn lòng dũng cảm của họ và ngăn cản họ tiến xa hơn vào Ấn Độ. Thay vì làm tất cả những gì có thể để đẩy lùi kẻ thù với quân số chỉ có 20000 bộ binh và 2000 chiến mã, họ lại kịch liệt chống lại Alexandros khi ông khăng khăng đòi vượt qua sông Hằng, mà họ biết rộng 32 Fulông, sâu 100 sải, trong khi các nhánh sông phía bên kia được mai phục bởi vô số bộ binh, kỵ sĩ và voi. Họ được báo rằng các vị vua của Ganderites và Praesii đang đợi họ với 80000 kỵ sĩ, 200000 lính đánh bộ, 8000 xe ngựa và 6000 voi thiện chiến. Theo Plutarch, Vita Alexandri, 62
Người dân Macedonia phản đối Alexandros điều gì?
{ "text": [ "vượt qua sông Hằng" ], "answer_start": [ 296 ] }
false
null
0034-0041-0004
uit_005839
Alexandros Đại đế
Về phần người dân Macedonia, dẫu sao, cuộc chiến với Porus làm mài mòn lòng dũng cảm của họ và ngăn cản họ tiến xa hơn vào Ấn Độ. Thay vì làm tất cả những gì có thể để đẩy lùi kẻ thù với quân số chỉ có 20000 bộ binh và 2000 chiến mã, họ lại kịch liệt chống lại Alexandros khi ông khăng khăng đòi vượt qua sông Hằng, mà họ biết rộng 32 Fulông, sâu 100 sải, trong khi các nhánh sông phía bên kia được mai phục bởi vô số bộ binh, kỵ sĩ và voi. Họ được báo rằng các vị vua của Ganderites và Praesii đang đợi họ với 80000 kỵ sĩ, 200000 lính đánh bộ, 8000 xe ngựa và 6000 voi thiện chiến. Theo Plutarch, Vita Alexandri, 62
Đội quân của Alexandros được bao nhiêu kẻ thù mai phục?
{ "text": [ "80000 kỵ sĩ, 200000 lính đánh bộ, 8000 xe ngựa và 6000 voi thiện chiến" ], "answer_start": [ 511 ] }
false
null
0034-0041-0005
uit_005840
Alexandros Đại đế
Về phần người dân Macedonia, dẫu sao, cuộc chiến với Porus làm mài mòn lòng dũng cảm của họ và ngăn cản họ tiến xa hơn vào Ấn Độ. Thay vì làm tất cả những gì có thể để đẩy lùi kẻ thù với quân số chỉ có 20000 bộ binh và 2000 chiến mã, họ lại kịch liệt chống lại Alexandros khi ông khăng khăng đòi vượt qua sông Hằng, mà họ biết rộng 32 Fulông, sâu 100 sải, trong khi các nhánh sông phía bên kia được mai phục bởi vô số bộ binh, kỵ sĩ và voi. Họ được báo rằng các vị vua của Ganderites và Praesii đang đợi họ với 80000 kỵ sĩ, 200000 lính đánh bộ, 8000 xe ngựa và 6000 voi thiện chiến. Theo Plutarch, Vita Alexandri, 62
Cuộc chiến với Alexandros có ảnh hưởng gì đối với người dân Macedonia?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cuộc chiến với Porus làm mài mòn lòng dũng cảm của họ và ngăn cản họ tiến xa hơn vào Ấn Độ" ], "answer_start": [ 38 ] }
0034-0041-0006
uit_005841
Alexandros Đại đế
Về phần người dân Macedonia, dẫu sao, cuộc chiến với Porus làm mài mòn lòng dũng cảm của họ và ngăn cản họ tiến xa hơn vào Ấn Độ. Thay vì làm tất cả những gì có thể để đẩy lùi kẻ thù với quân số chỉ có 20000 bộ binh và 2000 chiến mã, họ lại kịch liệt chống lại Alexandros khi ông khăng khăng đòi vượt qua sông Hằng, mà họ biết rộng 32 Fulông, sâu 100 sải, trong khi các nhánh sông phía bên kia được mai phục bởi vô số bộ binh, kỵ sĩ và voi. Họ được báo rằng các vị vua của Ganderites và Praesii đang đợi họ với 80000 kỵ sĩ, 200000 lính đánh bộ, 8000 xe ngựa và 6000 voi thiện chiến. Theo Plutarch, Vita Alexandri, 62
Đội quân của Porus được bao nhiêu kẻ thù mai phục?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "80000 kỵ sĩ, 200000 lính đánh bộ, 8000 xe ngựa và 6000 voi thiện chiến" ], "answer_start": [ 511 ] }
0034-0042-0001
uit_005842
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế, sau khi bàn bạc với quân sư Coenus, bị thuyết phục quay trở lại. Ông buộc phải trở về phía nam. Ông gửi phần lớn quân đến Carmania (hiện thuộc phía nam Iran) với tướng Craterus, và giao nhiệm vụ thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus, trong khi ông dẫn đoàn quân còn lại về bằng con đường phía nam qua Gedrosia (ngày nay là Makran phía nam Pakistan). Theo huyền sử cổ xưa, Quân đội Assyria do Nữ hoàng Semiramis thân chinh cầm đầu và Quân đội Ba Tư Achaemenes do Hoàng đế Cyrus Đại Đế (có lẽ còn gọi là Kay Khosrow) thân chinh thống lĩnh đều chịu tổn thất thảm hại ghi đi qua hoang mạc Madran - một nơi khét tiếng là có địa thế hết sức khó khăn. Khi thoát khỏi đây, Nữ hoàng Semiramis chỉ còn có 20 binh sĩ, và Hoàng đế Cyrus Đại Đế chỉ còn có bảy binh sĩ. Nay, vua Alexandros Đại Đế biết ông đã lâm vào nguy hiểm, nhưng ông quyết định tiến hành hành quân qua Makran để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế.
Ai là quân sư của Alexandros?
{ "text": [ "Coenus" ], "answer_start": [ 51 ] }
false
null
0034-0042-0002
uit_005843
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế, sau khi bàn bạc với quân sư Coenus, bị thuyết phục quay trở lại. Ông buộc phải trở về phía nam. Ông gửi phần lớn quân đến Carmania (hiện thuộc phía nam Iran) với tướng Craterus, và giao nhiệm vụ thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus, trong khi ông dẫn đoàn quân còn lại về bằng con đường phía nam qua Gedrosia (ngày nay là Makran phía nam Pakistan). Theo huyền sử cổ xưa, Quân đội Assyria do Nữ hoàng Semiramis thân chinh cầm đầu và Quân đội Ba Tư Achaemenes do Hoàng đế Cyrus Đại Đế (có lẽ còn gọi là Kay Khosrow) thân chinh thống lĩnh đều chịu tổn thất thảm hại ghi đi qua hoang mạc Madran - một nơi khét tiếng là có địa thế hết sức khó khăn. Khi thoát khỏi đây, Nữ hoàng Semiramis chỉ còn có 20 binh sĩ, và Hoàng đế Cyrus Đại Đế chỉ còn có bảy binh sĩ. Nay, vua Alexandros Đại Đế biết ông đã lâm vào nguy hiểm, nhưng ông quyết định tiến hành hành quân qua Makran để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế.
Sau khi bàn bạc với quân sư, vua Alexandros đã quyết định đi về đâu?
{ "text": [ "trở về phía nam" ], "answer_start": [ 101 ] }
false
null
0034-0042-0003
uit_005844
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế, sau khi bàn bạc với quân sư Coenus, bị thuyết phục quay trở lại. Ông buộc phải trở về phía nam. Ông gửi phần lớn quân đến Carmania (hiện thuộc phía nam Iran) với tướng Craterus, và giao nhiệm vụ thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus, trong khi ông dẫn đoàn quân còn lại về bằng con đường phía nam qua Gedrosia (ngày nay là Makran phía nam Pakistan). Theo huyền sử cổ xưa, Quân đội Assyria do Nữ hoàng Semiramis thân chinh cầm đầu và Quân đội Ba Tư Achaemenes do Hoàng đế Cyrus Đại Đế (có lẽ còn gọi là Kay Khosrow) thân chinh thống lĩnh đều chịu tổn thất thảm hại ghi đi qua hoang mạc Madran - một nơi khét tiếng là có địa thế hết sức khó khăn. Khi thoát khỏi đây, Nữ hoàng Semiramis chỉ còn có 20 binh sĩ, và Hoàng đế Cyrus Đại Đế chỉ còn có bảy binh sĩ. Nay, vua Alexandros Đại Đế biết ông đã lâm vào nguy hiểm, nhưng ông quyết định tiến hành hành quân qua Makran để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế.
Tưởng Craterus được giao nhiệm vụ đi đến đâu?
{ "text": [ "Carmania" ], "answer_start": [ 145 ] }
false
null
0034-0042-0004
uit_005845
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế, sau khi bàn bạc với quân sư Coenus, bị thuyết phục quay trở lại. Ông buộc phải trở về phía nam. Ông gửi phần lớn quân đến Carmania (hiện thuộc phía nam Iran) với tướng Craterus, và giao nhiệm vụ thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus, trong khi ông dẫn đoàn quân còn lại về bằng con đường phía nam qua Gedrosia (ngày nay là Makran phía nam Pakistan). Theo huyền sử cổ xưa, Quân đội Assyria do Nữ hoàng Semiramis thân chinh cầm đầu và Quân đội Ba Tư Achaemenes do Hoàng đế Cyrus Đại Đế (có lẽ còn gọi là Kay Khosrow) thân chinh thống lĩnh đều chịu tổn thất thảm hại ghi đi qua hoang mạc Madran - một nơi khét tiếng là có địa thế hết sức khó khăn. Khi thoát khỏi đây, Nữ hoàng Semiramis chỉ còn có 20 binh sĩ, và Hoàng đế Cyrus Đại Đế chỉ còn có bảy binh sĩ. Nay, vua Alexandros Đại Đế biết ông đã lâm vào nguy hiểm, nhưng ông quyết định tiến hành hành quân qua Makran để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế.
Nhiệm vụ của tướng Craterus là gì?
{ "text": [ "thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus" ], "answer_start": [ 217 ] }
false
null
0034-0042-0005
uit_005846
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế, sau khi bàn bạc với quân sư Coenus, bị thuyết phục quay trở lại. Ông buộc phải trở về phía nam. Ông gửi phần lớn quân đến Carmania (hiện thuộc phía nam Iran) với tướng Craterus, và giao nhiệm vụ thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus, trong khi ông dẫn đoàn quân còn lại về bằng con đường phía nam qua Gedrosia (ngày nay là Makran phía nam Pakistan). Theo huyền sử cổ xưa, Quân đội Assyria do Nữ hoàng Semiramis thân chinh cầm đầu và Quân đội Ba Tư Achaemenes do Hoàng đế Cyrus Đại Đế (có lẽ còn gọi là Kay Khosrow) thân chinh thống lĩnh đều chịu tổn thất thảm hại ghi đi qua hoang mạc Madran - một nơi khét tiếng là có địa thế hết sức khó khăn. Khi thoát khỏi đây, Nữ hoàng Semiramis chỉ còn có 20 binh sĩ, và Hoàng đế Cyrus Đại Đế chỉ còn có bảy binh sĩ. Nay, vua Alexandros Đại Đế biết ông đã lâm vào nguy hiểm, nhưng ông quyết định tiến hành hành quân qua Makran để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế.
Tại sao Alexandros vẫn dẫn quân băng qua sa mạc Makran mặc dù nguy hiểm?
{ "text": [ "để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế" ], "answer_start": [ 901 ] }
false
null
0034-0042-0006
uit_005847
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế, sau khi bàn bạc với quân sư Coenus, bị thuyết phục quay trở lại. Ông buộc phải trở về phía nam. Ông gửi phần lớn quân đến Carmania (hiện thuộc phía nam Iran) với tướng Craterus, và giao nhiệm vụ thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus, trong khi ông dẫn đoàn quân còn lại về bằng con đường phía nam qua Gedrosia (ngày nay là Makran phía nam Pakistan). Theo huyền sử cổ xưa, Quân đội Assyria do Nữ hoàng Semiramis thân chinh cầm đầu và Quân đội Ba Tư Achaemenes do Hoàng đế Cyrus Đại Đế (có lẽ còn gọi là Kay Khosrow) thân chinh thống lĩnh đều chịu tổn thất thảm hại ghi đi qua hoang mạc Madran - một nơi khét tiếng là có địa thế hết sức khó khăn. Khi thoát khỏi đây, Nữ hoàng Semiramis chỉ còn có 20 binh sĩ, và Hoàng đế Cyrus Đại Đế chỉ còn có bảy binh sĩ. Nay, vua Alexandros Đại Đế biết ông đã lâm vào nguy hiểm, nhưng ông quyết định tiến hành hành quân qua Makran để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế.
quân sư Coenus được giao nhiệm vụ đi đến đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Carmania" ], "answer_start": [ 145 ] }
0034-0042-0007
uit_005848
Alexandros Đại đế
Vua Alexandros Đại Đế, sau khi bàn bạc với quân sư Coenus, bị thuyết phục quay trở lại. Ông buộc phải trở về phía nam. Ông gửi phần lớn quân đến Carmania (hiện thuộc phía nam Iran) với tướng Craterus, và giao nhiệm vụ thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus, trong khi ông dẫn đoàn quân còn lại về bằng con đường phía nam qua Gedrosia (ngày nay là Makran phía nam Pakistan). Theo huyền sử cổ xưa, Quân đội Assyria do Nữ hoàng Semiramis thân chinh cầm đầu và Quân đội Ba Tư Achaemenes do Hoàng đế Cyrus Đại Đế (có lẽ còn gọi là Kay Khosrow) thân chinh thống lĩnh đều chịu tổn thất thảm hại ghi đi qua hoang mạc Madran - một nơi khét tiếng là có địa thế hết sức khó khăn. Khi thoát khỏi đây, Nữ hoàng Semiramis chỉ còn có 20 binh sĩ, và Hoàng đế Cyrus Đại Đế chỉ còn có bảy binh sĩ. Nay, vua Alexandros Đại Đế biết ông đã lâm vào nguy hiểm, nhưng ông quyết định tiến hành hành quân qua Makran để vượt trội hơn cả những chiến công hiển hách của hai nhà chinh phạt lỗi lạc trước thời ông là Nữ hoàng Semiramis và Hoàng đế Cyrus Đại Đế.
Mong muốn của tướng Craterus là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thăm dò vịnh Ba Tư dưới quyền của đô đốc Nearchus" ], "answer_start": [ 217 ] }
0034-0043-0001
uit_005849
Alexandros Đại đế
Alexandros hỏi người đầu tiên: " Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?". Người này trả lời:" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa". Alexandros hỏi người thứ hai:" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?".câu trả lời là:" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất". Alexandros hỏi người thứ ba:" Con vật nào thông minh nhât?". Người này trả lời:" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra". Alexandros hỏi người thứ tư:"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?". và ông ta trả lời" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng". Alexandros hỏi người thứ năm:" Đêm có trước hay ngày có trước?", câu trả lời là " Ngày có trước đêm ít nhất một ngày". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?". " Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm". Alexandros hỏi người thứ bảy:" Con người phải làm gì để trở thành vị thần"; " hãy làm những gì con người không thể làm được". Alexandros hỏi người thứ tám:" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?"." Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn". Người thứ chín được hỏi:"Con người nên sống bao nhiêu lâu". Ông ta trả lời:" Cho đến khi chết là tốt nhất". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.". Ông ta đáp lại: " Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.
Người đầu tiên được hỏi gì?
{ "text": [ "\" Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?\"" ], "answer_start": [ 31 ] }
false
null
0034-0043-0002
uit_005850
Alexandros Đại đế
Alexandros hỏi người đầu tiên: " Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?". Người này trả lời:" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa". Alexandros hỏi người thứ hai:" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?".câu trả lời là:" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất". Alexandros hỏi người thứ ba:" Con vật nào thông minh nhât?". Người này trả lời:" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra". Alexandros hỏi người thứ tư:"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?". và ông ta trả lời" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng". Alexandros hỏi người thứ năm:" Đêm có trước hay ngày có trước?", câu trả lời là " Ngày có trước đêm ít nhất một ngày". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?". " Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm". Alexandros hỏi người thứ bảy:" Con người phải làm gì để trở thành vị thần"; " hãy làm những gì con người không thể làm được". Alexandros hỏi người thứ tám:" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?"." Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn". Người thứ chín được hỏi:"Con người nên sống bao nhiêu lâu". Ông ta trả lời:" Cho đến khi chết là tốt nhất". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.". Ông ta đáp lại: " Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.
Người đầu tiên trả lời như thế nào?
{ "text": [ "Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa" ], "answer_start": [ 102 ] }
false
null
0034-0043-0003
uit_005851
Alexandros Đại đế
Alexandros hỏi người đầu tiên: " Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?". Người này trả lời:" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa". Alexandros hỏi người thứ hai:" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?".câu trả lời là:" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất". Alexandros hỏi người thứ ba:" Con vật nào thông minh nhât?". Người này trả lời:" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra". Alexandros hỏi người thứ tư:"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?". và ông ta trả lời" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng". Alexandros hỏi người thứ năm:" Đêm có trước hay ngày có trước?", câu trả lời là " Ngày có trước đêm ít nhất một ngày". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?". " Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm". Alexandros hỏi người thứ bảy:" Con người phải làm gì để trở thành vị thần"; " hãy làm những gì con người không thể làm được". Alexandros hỏi người thứ tám:" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?"." Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn". Người thứ chín được hỏi:"Con người nên sống bao nhiêu lâu". Ông ta trả lời:" Cho đến khi chết là tốt nhất". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.". Ông ta đáp lại: " Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.
Người thứ năm nói gì khi thấy Alexandros không hài lòng với câu trả lời của mình?
{ "text": [ "Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng\"" ], "answer_start": [ 769 ] }
false
null
0034-0043-0004
uit_005852
Alexandros Đại đế
Alexandros hỏi người đầu tiên: " Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?". Người này trả lời:" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa". Alexandros hỏi người thứ hai:" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?".câu trả lời là:" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất". Alexandros hỏi người thứ ba:" Con vật nào thông minh nhât?". Người này trả lời:" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra". Alexandros hỏi người thứ tư:"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?". và ông ta trả lời" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng". Alexandros hỏi người thứ năm:" Đêm có trước hay ngày có trước?", câu trả lời là " Ngày có trước đêm ít nhất một ngày". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?". " Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm". Alexandros hỏi người thứ bảy:" Con người phải làm gì để trở thành vị thần"; " hãy làm những gì con người không thể làm được". Alexandros hỏi người thứ tám:" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?"." Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn". Người thứ chín được hỏi:"Con người nên sống bao nhiêu lâu". Ông ta trả lời:" Cho đến khi chết là tốt nhất". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.". Ông ta đáp lại: " Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.
Phải làm gì để trở thành một vị thần?
{ "text": [ "hãy làm những gì con người không thể làm được\"" ], "answer_start": [ 1017 ] }
false
null
0034-0043-0005
uit_005853
Alexandros Đại đế
Alexandros hỏi người đầu tiên: " Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?". Người này trả lời:" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa". Alexandros hỏi người thứ hai:" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?".câu trả lời là:" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất". Alexandros hỏi người thứ ba:" Con vật nào thông minh nhât?". Người này trả lời:" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra". Alexandros hỏi người thứ tư:"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?". và ông ta trả lời" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng". Alexandros hỏi người thứ năm:" Đêm có trước hay ngày có trước?", câu trả lời là " Ngày có trước đêm ít nhất một ngày". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?". " Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm". Alexandros hỏi người thứ bảy:" Con người phải làm gì để trở thành vị thần"; " hãy làm những gì con người không thể làm được". Alexandros hỏi người thứ tám:" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?"." Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn". Người thứ chín được hỏi:"Con người nên sống bao nhiêu lâu". Ông ta trả lời:" Cho đến khi chết là tốt nhất". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.". Ông ta đáp lại: " Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.
Tại sao Alexandros không thể giết người giám khảo?
{ "text": [ "ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà" ], "answer_start": [ 1552 ] }
false
null
0034-0043-0006
uit_005854
Alexandros Đại đế
Alexandros hỏi người đầu tiên: " Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?". Người này trả lời:" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa". Alexandros hỏi người thứ hai:" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?".câu trả lời là:" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất". Alexandros hỏi người thứ ba:" Con vật nào thông minh nhât?". Người này trả lời:" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra". Alexandros hỏi người thứ tư:"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?". và ông ta trả lời" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng". Alexandros hỏi người thứ năm:" Đêm có trước hay ngày có trước?", câu trả lời là " Ngày có trước đêm ít nhất một ngày". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?". " Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm". Alexandros hỏi người thứ bảy:" Con người phải làm gì để trở thành vị thần"; " hãy làm những gì con người không thể làm được". Alexandros hỏi người thứ tám:" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?"." Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn". Người thứ chín được hỏi:"Con người nên sống bao nhiêu lâu". Ông ta trả lời:" Cho đến khi chết là tốt nhất". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.". Ông ta đáp lại: " Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.
Người thứ năm nói gì khi thấy Alexandros không nghe thấy câu trả lời của mình?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng\"" ], "answer_start": [ 769 ] }
0034-0043-0007
uit_005855
Alexandros Đại đế
Alexandros hỏi người đầu tiên: " Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?". Người này trả lời:" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa". Alexandros hỏi người thứ hai:" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?".câu trả lời là:" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất". Alexandros hỏi người thứ ba:" Con vật nào thông minh nhât?". Người này trả lời:" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra". Alexandros hỏi người thứ tư:"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?". và ông ta trả lời" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng". Alexandros hỏi người thứ năm:" Đêm có trước hay ngày có trước?", câu trả lời là " Ngày có trước đêm ít nhất một ngày". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?". " Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm". Alexandros hỏi người thứ bảy:" Con người phải làm gì để trở thành vị thần"; " hãy làm những gì con người không thể làm được". Alexandros hỏi người thứ tám:" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?"." Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn". Người thứ chín được hỏi:"Con người nên sống bao nhiêu lâu". Ông ta trả lời:" Cho đến khi chết là tốt nhất". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.". Ông ta đáp lại: " Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.
Phải làm gì để sở hữu một vị thần?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hãy làm những gì con người không thể làm được\"" ], "answer_start": [ 1017 ] }
0034-0043-0008
uit_005856
Alexandros Đại đế
Alexandros hỏi người đầu tiên: " Người sống nhiều hơn hay người chết nhiều hơn?". Người này trả lời:" Người sống bởi vì người chết không còn đếm được nữa". Alexandros hỏi người thứ hai:" biển hay đất liền có nhiều sinh vật hơn?".câu trả lời là:" Đất liền, bởi vì biển chỉ là một phần của đất". Alexandros hỏi người thứ ba:" Con vật nào thông minh nhât?". Người này trả lời:" Đó là con vật chúng ta chưa tìm ra". Alexandros hỏi người thứ tư:"Để thúc giục người Sabba nổi dậy cần lý lẽ nào?". và ông ta trả lời" Một người hoặc phải sống hào hiệp hoặc phải chết cao thượng". Alexandros hỏi người thứ năm:" Đêm có trước hay ngày có trước?", câu trả lời là " Ngày có trước đêm ít nhất một ngày". Khi ấy thấy Alexandros có vẻ không hài lòng với câu trả lời, ông ta nói thêm:" Những câu hỏi lạ lùng thì sẽ có những câu trả lời lạ lùng". Alexandros hỏi người thứ sáu: Người ta phải làm gì để được yêu quý?". " Hãy mạnh mẽ đừng khiếp sợ bản thâm". Alexandros hỏi người thứ bảy:" Con người phải làm gì để trở thành vị thần"; " hãy làm những gì con người không thể làm được". Alexandros hỏi người thứ tám:" Cuộc sống hay cái chết mạnh hơn?"." Cuộc sống mạnh hơn cái chết vì phải chịu nhiều nỗi bất hạnh hơn". Người thứ chín được hỏi:"Con người nên sống bao nhiêu lâu". Ông ta trả lời:" Cho đến khi chết là tốt nhất". Rồi Alexandros quay sang giám khảo, ông ta trả lời rằng bất kì ai cũng trả lời tồi hơn một người khác. Alexandros nói:"Vậy thì ngươi phải chết đầu tiên vì đưa ra lời phán quyết đó.". Ông ta đáp lại: " Không thể như vậy, thưa đức vua tối cao, nếu ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà.". Alexandros trả tự do cho họ và tặng quà cho những người Bà la môn.
Tại sao Alexandros không thể giết người đầu tiên?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngài còn muốn là một người giữ lời. Ngài đã nói rằng chỉ giết ai có câu trả lời tệ nhất kia mà" ], "answer_start": [ 1552 ] }
0034-0044-0001
uit_005857
Alexandros Đại đế
Phát hiện rằng rất nhiều phó vương và thủ lĩnh các đội quân của ông cư xử không đứng đắn khi ông vắng mặt, Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa. Để biểu lộ thiện chí, ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus, nhưng quân đội hiểu nhầm ý định của ông và nổi dậy ở thị trấn của Opis, từ chối bị gửi đi và chỉ trích cay độc việc chấp nhận phong tục, trang phục của người Ba Tư và sự gia nhập của lính Ba Tư vào đoàn quân Macedonia. Alexandros cho hành quyết những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn, nhưng tha tội cho binh lính. Với dự định thiết lập mối giao hảo lâu dài giữa những người Macedonia và người Ba Tư, ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa, nhưng rất hiếm cuộc hôn nhân nào kéo dài được hơn 1 năm.
Alexandros phát hiện điều gì khi ông vắng mặt?
{ "text": [ "rất nhiều phó vương và thủ lĩnh các đội quân của ông cư xử không đứng đắn" ], "answer_start": [ 15 ] }
false
null
0034-0044-0002
uit_005858
Alexandros Đại đế
Phát hiện rằng rất nhiều phó vương và thủ lĩnh các đội quân của ông cư xử không đứng đắn khi ông vắng mặt, Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa. Để biểu lộ thiện chí, ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus, nhưng quân đội hiểu nhầm ý định của ông và nổi dậy ở thị trấn của Opis, từ chối bị gửi đi và chỉ trích cay độc việc chấp nhận phong tục, trang phục của người Ba Tư và sự gia nhập của lính Ba Tư vào đoàn quân Macedonia. Alexandros cho hành quyết những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn, nhưng tha tội cho binh lính. Với dự định thiết lập mối giao hảo lâu dài giữa những người Macedonia và người Ba Tư, ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa, nhưng rất hiếm cuộc hôn nhân nào kéo dài được hơn 1 năm.
Alexandros đã xử lý những người thủ lĩnh cư xử không đứng đắn như thế nào?
{ "text": [ "Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa" ], "answer_start": [ 107 ] }
false
null
0034-0044-0003
uit_005859
Alexandros Đại đế
Phát hiện rằng rất nhiều phó vương và thủ lĩnh các đội quân của ông cư xử không đứng đắn khi ông vắng mặt, Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa. Để biểu lộ thiện chí, ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus, nhưng quân đội hiểu nhầm ý định của ông và nổi dậy ở thị trấn của Opis, từ chối bị gửi đi và chỉ trích cay độc việc chấp nhận phong tục, trang phục của người Ba Tư và sự gia nhập của lính Ba Tư vào đoàn quân Macedonia. Alexandros cho hành quyết những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn, nhưng tha tội cho binh lính. Với dự định thiết lập mối giao hảo lâu dài giữa những người Macedonia và người Ba Tư, ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa, nhưng rất hiếm cuộc hôn nhân nào kéo dài được hơn 1 năm.
Alexandros làm gì để biểu lộ thiện chí?
{ "text": [ "ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus" ], "answer_start": [ 213 ] }
false
null
0034-0044-0004
uit_005860
Alexandros Đại đế
Phát hiện rằng rất nhiều phó vương và thủ lĩnh các đội quân của ông cư xử không đứng đắn khi ông vắng mặt, Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa. Để biểu lộ thiện chí, ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus, nhưng quân đội hiểu nhầm ý định của ông và nổi dậy ở thị trấn của Opis, từ chối bị gửi đi và chỉ trích cay độc việc chấp nhận phong tục, trang phục của người Ba Tư và sự gia nhập của lính Ba Tư vào đoàn quân Macedonia. Alexandros cho hành quyết những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn, nhưng tha tội cho binh lính. Với dự định thiết lập mối giao hảo lâu dài giữa những người Macedonia và người Ba Tư, ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa, nhưng rất hiếm cuộc hôn nhân nào kéo dài được hơn 1 năm.
Alexandros làm gì để thiết lập mối giao hảo lâu dài giữa đất nước của ông và Ba Tư?
{ "text": [ "ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa" ], "answer_start": [ 733 ] }
false
null
0034-0044-0005
uit_005861
Alexandros Đại đế
Phát hiện rằng rất nhiều phó vương và thủ lĩnh các đội quân của ông cư xử không đứng đắn khi ông vắng mặt, Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa. Để biểu lộ thiện chí, ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus, nhưng quân đội hiểu nhầm ý định của ông và nổi dậy ở thị trấn của Opis, từ chối bị gửi đi và chỉ trích cay độc việc chấp nhận phong tục, trang phục của người Ba Tư và sự gia nhập của lính Ba Tư vào đoàn quân Macedonia. Alexandros cho hành quyết những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn, nhưng tha tội cho binh lính. Với dự định thiết lập mối giao hảo lâu dài giữa những người Macedonia và người Ba Tư, ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa, nhưng rất hiếm cuộc hôn nhân nào kéo dài được hơn 1 năm.
Quân đội đã làm gì khi nhận thông điệp từ Alexandros?
{ "text": [ "quân đội hiểu nhầm ý định của ông và nổi dậy ở thị trấn của Opis, từ chối bị gửi đi và chỉ trích cay độc việc chấp nhận phong tục, trang phục của người Ba Tư và sự gia nhập của lính Ba Tư vào đoàn quân Macedonia" ], "answer_start": [ 347 ] }
false
null
0034-0044-0006
uit_005862
Alexandros Đại đế
Phát hiện rằng rất nhiều phó vương và thủ lĩnh các đội quân của ông cư xử không đứng đắn khi ông vắng mặt, Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa. Để biểu lộ thiện chí, ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus, nhưng quân đội hiểu nhầm ý định của ông và nổi dậy ở thị trấn của Opis, từ chối bị gửi đi và chỉ trích cay độc việc chấp nhận phong tục, trang phục của người Ba Tư và sự gia nhập của lính Ba Tư vào đoàn quân Macedonia. Alexandros cho hành quyết những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn, nhưng tha tội cho binh lính. Với dự định thiết lập mối giao hảo lâu dài giữa những người Macedonia và người Ba Tư, ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa, nhưng rất hiếm cuộc hôn nhân nào kéo dài được hơn 1 năm.
Alexandros đã xử lý những người lính già cư xử không đứng đắn như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa" ], "answer_start": [ 107 ] }
0034-0044-0007
uit_005863
Alexandros Đại đế
Phát hiện rằng rất nhiều phó vương và thủ lĩnh các đội quân của ông cư xử không đứng đắn khi ông vắng mặt, Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa. Để biểu lộ thiện chí, ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus, nhưng quân đội hiểu nhầm ý định của ông và nổi dậy ở thị trấn của Opis, từ chối bị gửi đi và chỉ trích cay độc việc chấp nhận phong tục, trang phục của người Ba Tư và sự gia nhập của lính Ba Tư vào đoàn quân Macedonia. Alexandros cho hành quyết những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn, nhưng tha tội cho binh lính. Với dự định thiết lập mối giao hảo lâu dài giữa những người Macedonia và người Ba Tư, ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa, nhưng rất hiếm cuộc hôn nhân nào kéo dài được hơn 1 năm.
Alexandros làm gì để biểu lộ cư xử không đứng đắn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus" ], "answer_start": [ 213 ] }
0034-0044-0008
uit_005864
Alexandros Đại đế
Phát hiện rằng rất nhiều phó vương và thủ lĩnh các đội quân của ông cư xử không đứng đắn khi ông vắng mặt, Alexandros cho hành hình rất nhiều người trong số họ làm gương trên đường đến Susa. Để biểu lộ thiện chí, ông ban thưởng cho binh lính và thông báo rằng ông sẽ gửi những người lính già và tàn tật về Macedonia dưới quyền của Craterus, nhưng quân đội hiểu nhầm ý định của ông và nổi dậy ở thị trấn của Opis, từ chối bị gửi đi và chỉ trích cay độc việc chấp nhận phong tục, trang phục của người Ba Tư và sự gia nhập của lính Ba Tư vào đoàn quân Macedonia. Alexandros cho hành quyết những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn, nhưng tha tội cho binh lính. Với dự định thiết lập mối giao hảo lâu dài giữa những người Macedonia và người Ba Tư, ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa, nhưng rất hiếm cuộc hôn nhân nào kéo dài được hơn 1 năm.
Alexandros làm gì để thiết lập hệ thống cai trị giữa đất nước của ông và Ba Tư?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ông tổ chức hàng loạt hôn lễ giữa các sĩ quan của ông và người Ba Tư và cả những phụ nữ quý tộc Susa" ], "answer_start": [ 733 ] }
0034-0045-0001
uit_005865
Alexandros Đại đế
Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:
Ai là người bạn thân nhất và được Alexandros yêu quý nhất?
{ "text": [ "Hephaeistion" ], "answer_start": [ 115 ] }
false
null
0034-0045-0002
uit_005866
Alexandros Đại đế
Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:
Hephaeistion qua đời sau khi làm gì?
{ "text": [ "Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0034-0045-0003
uit_005867
Alexandros Đại đế
Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:
Alexandros qua đời vào ngày nào?
{ "text": [ "10 tháng 6, 323 TCN" ], "answer_start": [ 267 ] }
false
null
0034-0045-0004
uit_005868
Alexandros Đại đế
Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:
Alexandros hưởng dương bao nhiêu tuổi?
{ "text": [ "33 tuổi" ], "answer_start": [ 304 ] }
false
null
0034-0045-0005
uit_005869
Alexandros Đại đế
Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:
Những ngày tháng trước khi mất, Alexandros đã làm gì?
{ "text": [ "ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi" ], "answer_start": [ 338 ] }
false
null
0034-0045-0006
uit_005870
Alexandros Đại đế
Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:
Ai là người bạn thân nhất và được Alexandros ghen tỵ nhất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hephaeistion" ], "answer_start": [ 115 ] }
0034-0045-0007
uit_005871
Alexandros Đại đế
Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:
Nebuchadrezzer II qua đời vào ngày nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "10 tháng 6, 323 TCN" ], "answer_start": [ 267 ] }
0034-0045-0008
uit_005872
Alexandros Đại đế
Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:
Vua Nebuchadrezzar II hưởng dương bao nhiêu tuổi?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "33 tuổi" ], "answer_start": [ 304 ] }
0034-0045-0009
uit_005873
Alexandros Đại đế
Sau hành trình đến Ecbatana để lấy lại phần lớn của cải của Ba Tư, người bạn thân nhất và được ông yêu mến, tên là Hephaeistion đã qua đời vì bệnh tật. Alexandros đã quẫn trí, mắc bệnh và qua đời trên đường trở về tại cung điện của vua Nebuchadrezzar II, Babylon vào 10 tháng 6, 323 TCN. Khi đó, ông mới 33 tuổi. Vài tháng trước khi mất, ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi. Quân sĩ Macedonia đã quá chán vào sinh ra tử để phục vụ cho giấc mộng bá chủ hoàn cầu của vua, nên đã nổi loạn. Trong cuộc loạn đó, họ đã hô những khẩu hiệu như:
Những ngày tháng trước khi nổi loạn, Alexandros đã làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ông tập trung lực lượng để chuẩn bị mở mang bờ cõi" ], "answer_start": [ 338 ] }
0034-0046-0001
uit_005874
Alexandros Đại đế
Theo nhà sử học quân sự người Mỹ Trevor Nevitt Dupuy, các nhà sử học coi vua Alexandros Đại Đế là một vị Đại Danh tướng (Great Captain) trong lịch sử, cùng với thống soái Hannibal xứ Carthage, nhà độc tài Julius Caesar thành La Mã, nhà chinh phạt Thành Cát Tư Hãn người Mông Cổ, vua Gustav II Adolf nước Thụy Điển, vua Friedrich II Đại Đế nước Phổ và Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp. Cũng theo Dupuy, ông có thể là vị Đại Danh tướng đầu tiên, và vĩ đại nhất trong số đó. Xem ra trên trận tiền, ông bị thương nhiều hơn mọi vị Đại Danh tướng khác. Không những là một nhà chinh phạt liều lĩnh, ông vừa là chiến binh mà cũng vừa là chính khách trong cùng lúc, cũng như nhiều ông vua nổi tiếng khác trong lịch sử châu Âu.
Theo Dupuy, các nhà sử học tôn vinh Alexandros là gì?
{ "text": [ "một vị Đại Danh tướng (Great Captain) trong lịch sử" ], "answer_start": [ 98 ] }
false
null
0034-0046-0002
uit_005875
Alexandros Đại đế
Theo nhà sử học quân sự người Mỹ Trevor Nevitt Dupuy, các nhà sử học coi vua Alexandros Đại Đế là một vị Đại Danh tướng (Great Captain) trong lịch sử, cùng với thống soái Hannibal xứ Carthage, nhà độc tài Julius Caesar thành La Mã, nhà chinh phạt Thành Cát Tư Hãn người Mông Cổ, vua Gustav II Adolf nước Thụy Điển, vua Friedrich II Đại Đế nước Phổ và Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp. Cũng theo Dupuy, ông có thể là vị Đại Danh tướng đầu tiên, và vĩ đại nhất trong số đó. Xem ra trên trận tiền, ông bị thương nhiều hơn mọi vị Đại Danh tướng khác. Không những là một nhà chinh phạt liều lĩnh, ông vừa là chiến binh mà cũng vừa là chính khách trong cùng lúc, cũng như nhiều ông vua nổi tiếng khác trong lịch sử châu Âu.
Alexandros đại đế được so sánh ngang hàng với ai?
{ "text": [ "thống soái Hannibal xứ Carthage, nhà độc tài Julius Caesar thành La Mã, nhà chinh phạt Thành Cát Tư Hãn người Mông Cổ, vua Gustav II Adolf nước Thụy Điển, vua Friedrich II Đại Đế nước Phổ và Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp" ], "answer_start": [ 160 ] }
false
null
0034-0046-0003
uit_005876
Alexandros Đại đế
Theo nhà sử học quân sự người Mỹ Trevor Nevitt Dupuy, các nhà sử học coi vua Alexandros Đại Đế là một vị Đại Danh tướng (Great Captain) trong lịch sử, cùng với thống soái Hannibal xứ Carthage, nhà độc tài Julius Caesar thành La Mã, nhà chinh phạt Thành Cát Tư Hãn người Mông Cổ, vua Gustav II Adolf nước Thụy Điển, vua Friedrich II Đại Đế nước Phổ và Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp. Cũng theo Dupuy, ông có thể là vị Đại Danh tướng đầu tiên, và vĩ đại nhất trong số đó. Xem ra trên trận tiền, ông bị thương nhiều hơn mọi vị Đại Danh tướng khác. Không những là một nhà chinh phạt liều lĩnh, ông vừa là chiến binh mà cũng vừa là chính khách trong cùng lúc, cũng như nhiều ông vua nổi tiếng khác trong lịch sử châu Âu.
Theo Dupuy, ai là vị đại danh tướng đầu tiên và vĩ đại nhất?
{ "text": [ "Alexandros Đại Đế" ], "answer_start": [ 77 ] }
false
null
0034-0046-0004
uit_005877
Alexandros Đại đế
Theo nhà sử học quân sự người Mỹ Trevor Nevitt Dupuy, các nhà sử học coi vua Alexandros Đại Đế là một vị Đại Danh tướng (Great Captain) trong lịch sử, cùng với thống soái Hannibal xứ Carthage, nhà độc tài Julius Caesar thành La Mã, nhà chinh phạt Thành Cát Tư Hãn người Mông Cổ, vua Gustav II Adolf nước Thụy Điển, vua Friedrich II Đại Đế nước Phổ và Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp. Cũng theo Dupuy, ông có thể là vị Đại Danh tướng đầu tiên, và vĩ đại nhất trong số đó. Xem ra trên trận tiền, ông bị thương nhiều hơn mọi vị Đại Danh tướng khác. Không những là một nhà chinh phạt liều lĩnh, ông vừa là chiến binh mà cũng vừa là chính khách trong cùng lúc, cũng như nhiều ông vua nổi tiếng khác trong lịch sử châu Âu.
Vì sao Dupuy xem Alexandros là vị đại danh tướng vĩ đại nhất lịch sử?
{ "text": [ "trên trận tiền, ông bị thương nhiều hơn mọi vị Đại Danh tướng khác" ], "answer_start": [ 484 ] }
false
null
0034-0046-0005
uit_005878
Alexandros Đại đế
Theo nhà sử học quân sự người Mỹ Trevor Nevitt Dupuy, các nhà sử học coi vua Alexandros Đại Đế là một vị Đại Danh tướng (Great Captain) trong lịch sử, cùng với thống soái Hannibal xứ Carthage, nhà độc tài Julius Caesar thành La Mã, nhà chinh phạt Thành Cát Tư Hãn người Mông Cổ, vua Gustav II Adolf nước Thụy Điển, vua Friedrich II Đại Đế nước Phổ và Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp. Cũng theo Dupuy, ông có thể là vị Đại Danh tướng đầu tiên, và vĩ đại nhất trong số đó. Xem ra trên trận tiền, ông bị thương nhiều hơn mọi vị Đại Danh tướng khác. Không những là một nhà chinh phạt liều lĩnh, ông vừa là chiến binh mà cũng vừa là chính khách trong cùng lúc, cũng như nhiều ông vua nổi tiếng khác trong lịch sử châu Âu.
Vua Alexandros đã đảm nhận những vai trò gì khi còn sống?
{ "text": [ "một nhà chinh phạt liều lĩnh, ông vừa là chiến binh mà cũng vừa là chính khách" ], "answer_start": [ 567 ] }
false
null
0034-0046-0006
uit_005879
Alexandros Đại đế
Theo nhà sử học quân sự người Mỹ Trevor Nevitt Dupuy, các nhà sử học coi vua Alexandros Đại Đế là một vị Đại Danh tướng (Great Captain) trong lịch sử, cùng với thống soái Hannibal xứ Carthage, nhà độc tài Julius Caesar thành La Mã, nhà chinh phạt Thành Cát Tư Hãn người Mông Cổ, vua Gustav II Adolf nước Thụy Điển, vua Friedrich II Đại Đế nước Phổ và Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp. Cũng theo Dupuy, ông có thể là vị Đại Danh tướng đầu tiên, và vĩ đại nhất trong số đó. Xem ra trên trận tiền, ông bị thương nhiều hơn mọi vị Đại Danh tướng khác. Không những là một nhà chinh phạt liều lĩnh, ông vừa là chiến binh mà cũng vừa là chính khách trong cùng lúc, cũng như nhiều ông vua nổi tiếng khác trong lịch sử châu Âu.
Theo Dupuy, các nhà độc tài tôn vinh Alexandros là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "một vị Đại Danh tướng (Great Captain) trong lịch sử" ], "answer_start": [ 98 ] }
0034-0047-0001
uit_005880
Alexandros Đại đế
Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: "Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?" Ông bèn đáp: "Chỉ với cái tên của Trẫm". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.
Sau khi Antigonus qua đời, ai lên ngôi vua?
{ "text": [ "vua Demetrios I" ], "answer_start": [ 35 ] }
false
null
0034-0047-0002
uit_005881
Alexandros Đại đế
Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: "Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?" Ông bèn đáp: "Chỉ với cái tên của Trẫm". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.
Demetrios I phải chiến đấu với ai?
{ "text": [ "Pyrros" ], "answer_start": [ 127 ] }
false
null
0034-0047-0003
uit_005882
Alexandros Đại đế
Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: "Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?" Ông bèn đáp: "Chỉ với cái tên của Trẫm". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.
Vì sao quân Macedonia không căm thù Pyrros?
{ "text": [ "Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế" ], "answer_start": [ 346 ] }
false
null
0034-0047-0004
uit_005883
Alexandros Đại đế
Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: "Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?" Ông bèn đáp: "Chỉ với cái tên của Trẫm". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.
Trong thời Hy lạp hóa, các vị vua đã làm gì để bắt chước Alexandros?
{ "text": [ "các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng" ], "answer_start": [ 413 ] }
false
null
0034-0047-0005
uit_005884
Alexandros Đại đế
Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: "Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?" Ông bèn đáp: "Chỉ với cái tên của Trẫm". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.
Pyrros nằm mơ thấy gì?
{ "text": [ "mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: \"Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?\" Ông bèn đáp: \"Chỉ với cái tên của Trẫm\". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc" ], "answer_start": [ 705 ] }
false
null
0034-0047-0006
uit_005885
Alexandros Đại đế
Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: "Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?" Ông bèn đáp: "Chỉ với cái tên của Trẫm". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.
Sau khi Antigonus lâm trận, ai lên ngôi vua?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "vua Demetrios I" ], "answer_start": [ 35 ] }
0034-0047-0007
uit_005886
Alexandros Đại đế
Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: "Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?" Ông bèn đáp: "Chỉ với cái tên của Trẫm". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.
Demetrios I phải nằm với ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Pyrros" ], "answer_start": [ 127 ] }
0034-0047-0008
uit_005887
Alexandros Đại đế
Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: "Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?" Ông bèn đáp: "Chỉ với cái tên của Trẫm". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.
Vì sao quân Hy Lạp không căm thù Pyrros?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế" ], "answer_start": [ 346 ] }
0034-0047-0009
uit_005888
Alexandros Đại đế
Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: "Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?" Ông bèn đáp: "Chỉ với cái tên của Trẫm". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.
Trong thời Hy lạp hóa, các vị thần đã làm gì để bắt chước Alexandros?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng" ], "answer_start": [ 413 ] }
0034-0047-0010
uit_005889
Alexandros Đại đế
Sau khi vua cha Antigonus qua đời, vua Demetrios I lên kế thừa ngôi báu Macedonia. Ông này phải lâm chiến với vua xứ Ipiros là Pyrros - được xem là hậu duệ của vị anh hùng Achilles. Tuy ông vua nhà binh Pyrros đại phá quân Macedonia, các chiến binh Macedonia không những không căm thù ông này, trái lại còn rất thán phục Pyrros vì theo Plutarch, Pyrros không khác già Alexandros Đại Đế. Trong thời đại Hy Lạp hóa, các vị vua đều xưng những vương hiệu hoành tráng, thân chinh thống lĩnh những chiến binh tinh nhuệ và lập nên một đội cận vệ uy dũng để bắt chước Alexandros, nhưng chỉ có thiên tài quân sự của Pyrros mới đạt đến tầm vóc của ông. Và rồi, theo Plutarch, một đêm kia, vua Pyrros chiêm bao thấy mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: "Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?" Ông bèn đáp: "Chỉ với cái tên của Trẫm". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc.
Pyrros muốn mơ thấy gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "mình được cố vương Alexandros Đại Đế triệu đến bái kiến, và khi tới, Pyrros chợt thấy vị cố vương lừng lẫy một thời đang nằm ốm trên giường bệnh. Ông nhiệt liệt hoan nghênh và tán dương Pyrros, thậm chí còn hứa rằng sẽ hỗ trợ cho vị vua trẻ tuổi. Sau đó, vua Pyrros đánh bạo, hỏi lại ông: \"Thưa Thánh thượng, Người đang nằm ốm thế này thì giúp con bằng cách nào đây?\" Ông bèn đáp: \"Chỉ với cái tên của Trẫm\". Không những thế, ông còn bất ngờ đứng dậy, lên lưng chiến mã Nisea và phi ngựa tiến thẳng lên phía trước Pyrros để dẫn dắt ông vua nhà binh trẻ tuổi xung phong trận mạc" ], "answer_start": [ 705 ] }
0034-0048-0001
uit_005890
Alexandros Đại đế
Trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros Đại Đế đánh đâu cũng thắng. Ngoài ra, sự gắn bó sâu sắc nhất về tình cảm của ông hầu như được cho là đối với người đồng hữu, người chỉ huy đội kị binh (chiliarchos) và là người bạn từ thời thơ ấu của ông, Hephaestion. Ông học cùng Alexandros, như một nhóm trẻ em con nhà quý tộc khác ở Macedonia, dưới sự dạy dỗ của Aristotle. Hephaestion đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên trong lịch sử của mình vào thời điểm Alexandros tiến đến Troia. Tại đây hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa; Alexandros Đại Đế tại đền thờ Achilles, và Hephaestion tại đền thờ Patroclus. Aelian trong cuốn Varia Historia (12.7) khẳng định rằng Hephaestion "tiết lộ ông là eromenos ["người tình"] của Alexandros, như Patroclus đối với Achilles vậy." Có lẽ Olympias cũng đã từng cổ võ cho Alexandros Đại Đế hãnh diện vì ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles này.
Ai là người gắn bó sâu sắc nhất đối với Alexandros?
{ "text": [ "Hephaestion" ], "answer_start": [ 250 ] }
false
null
0034-0048-0002
uit_005891
Alexandros Đại đế
Trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros Đại Đế đánh đâu cũng thắng. Ngoài ra, sự gắn bó sâu sắc nhất về tình cảm của ông hầu như được cho là đối với người đồng hữu, người chỉ huy đội kị binh (chiliarchos) và là người bạn từ thời thơ ấu của ông, Hephaestion. Ông học cùng Alexandros, như một nhóm trẻ em con nhà quý tộc khác ở Macedonia, dưới sự dạy dỗ của Aristotle. Hephaestion đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên trong lịch sử của mình vào thời điểm Alexandros tiến đến Troia. Tại đây hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa; Alexandros Đại Đế tại đền thờ Achilles, và Hephaestion tại đền thờ Patroclus. Aelian trong cuốn Varia Historia (12.7) khẳng định rằng Hephaestion "tiết lộ ông là eromenos ["người tình"] của Alexandros, như Patroclus đối với Achilles vậy." Có lẽ Olympias cũng đã từng cổ võ cho Alexandros Đại Đế hãnh diện vì ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles này.
Hephaestion có quan hệ gì với Alexandros?
{ "text": [ "người bạn từ thời thơ ấu" ], "answer_start": [ 216 ] }
false
null
0034-0048-0003
uit_005892
Alexandros Đại đế
Trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros Đại Đế đánh đâu cũng thắng. Ngoài ra, sự gắn bó sâu sắc nhất về tình cảm của ông hầu như được cho là đối với người đồng hữu, người chỉ huy đội kị binh (chiliarchos) và là người bạn từ thời thơ ấu của ông, Hephaestion. Ông học cùng Alexandros, như một nhóm trẻ em con nhà quý tộc khác ở Macedonia, dưới sự dạy dỗ của Aristotle. Hephaestion đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên trong lịch sử của mình vào thời điểm Alexandros tiến đến Troia. Tại đây hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa; Alexandros Đại Đế tại đền thờ Achilles, và Hephaestion tại đền thờ Patroclus. Aelian trong cuốn Varia Historia (12.7) khẳng định rằng Hephaestion "tiết lộ ông là eromenos ["người tình"] của Alexandros, như Patroclus đối với Achilles vậy." Có lẽ Olympias cũng đã từng cổ võ cho Alexandros Đại Đế hãnh diện vì ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles này.
Tại Troia, Alexandros và bạn mình đã làm gì?
{ "text": [ "hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa" ], "answer_start": [ 487 ] }
false
null
0034-0048-0004
uit_005893
Alexandros Đại đế
Trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros Đại Đế đánh đâu cũng thắng. Ngoài ra, sự gắn bó sâu sắc nhất về tình cảm của ông hầu như được cho là đối với người đồng hữu, người chỉ huy đội kị binh (chiliarchos) và là người bạn từ thời thơ ấu của ông, Hephaestion. Ông học cùng Alexandros, như một nhóm trẻ em con nhà quý tộc khác ở Macedonia, dưới sự dạy dỗ của Aristotle. Hephaestion đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên trong lịch sử của mình vào thời điểm Alexandros tiến đến Troia. Tại đây hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa; Alexandros Đại Đế tại đền thờ Achilles, và Hephaestion tại đền thờ Patroclus. Aelian trong cuốn Varia Historia (12.7) khẳng định rằng Hephaestion "tiết lộ ông là eromenos ["người tình"] của Alexandros, như Patroclus đối với Achilles vậy." Có lẽ Olympias cũng đã từng cổ võ cho Alexandros Đại Đế hãnh diện vì ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles này.
Aelian đã khẳng định điều gì?
{ "text": [ "Hephaestion \"tiết lộ ông là eromenos [\"người tình\"] của Alexandros" ], "answer_start": [ 718 ] }
false
null
0034-0048-0005
uit_005894
Alexandros Đại đế
Trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros Đại Đế đánh đâu cũng thắng. Ngoài ra, sự gắn bó sâu sắc nhất về tình cảm của ông hầu như được cho là đối với người đồng hữu, người chỉ huy đội kị binh (chiliarchos) và là người bạn từ thời thơ ấu của ông, Hephaestion. Ông học cùng Alexandros, như một nhóm trẻ em con nhà quý tộc khác ở Macedonia, dưới sự dạy dỗ của Aristotle. Hephaestion đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên trong lịch sử của mình vào thời điểm Alexandros tiến đến Troia. Tại đây hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa; Alexandros Đại Đế tại đền thờ Achilles, và Hephaestion tại đền thờ Patroclus. Aelian trong cuốn Varia Historia (12.7) khẳng định rằng Hephaestion "tiết lộ ông là eromenos ["người tình"] của Alexandros, như Patroclus đối với Achilles vậy." Có lẽ Olympias cũng đã từng cổ võ cho Alexandros Đại Đế hãnh diện vì ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles này.
Vì sao Olympias cổ vũ cho Alexandros?
{ "text": [ "ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles" ], "answer_start": [ 891 ] }
false
null
0034-0048-0006
uit_005895
Alexandros Đại đế
Trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros Đại Đế đánh đâu cũng thắng. Ngoài ra, sự gắn bó sâu sắc nhất về tình cảm của ông hầu như được cho là đối với người đồng hữu, người chỉ huy đội kị binh (chiliarchos) và là người bạn từ thời thơ ấu của ông, Hephaestion. Ông học cùng Alexandros, như một nhóm trẻ em con nhà quý tộc khác ở Macedonia, dưới sự dạy dỗ của Aristotle. Hephaestion đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên trong lịch sử của mình vào thời điểm Alexandros tiến đến Troia. Tại đây hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa; Alexandros Đại Đế tại đền thờ Achilles, và Hephaestion tại đền thờ Patroclus. Aelian trong cuốn Varia Historia (12.7) khẳng định rằng Hephaestion "tiết lộ ông là eromenos ["người tình"] của Alexandros, như Patroclus đối với Achilles vậy." Có lẽ Olympias cũng đã từng cổ võ cho Alexandros Đại Đế hãnh diện vì ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles này.
Ai là người gắn bó nguy hiểm nhất đối với Alexandros?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hephaestion" ], "answer_start": [ 250 ] }
0034-0048-0007
uit_005896
Alexandros Đại đế
Trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros Đại Đế đánh đâu cũng thắng. Ngoài ra, sự gắn bó sâu sắc nhất về tình cảm của ông hầu như được cho là đối với người đồng hữu, người chỉ huy đội kị binh (chiliarchos) và là người bạn từ thời thơ ấu của ông, Hephaestion. Ông học cùng Alexandros, như một nhóm trẻ em con nhà quý tộc khác ở Macedonia, dưới sự dạy dỗ của Aristotle. Hephaestion đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên trong lịch sử của mình vào thời điểm Alexandros tiến đến Troia. Tại đây hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa; Alexandros Đại Đế tại đền thờ Achilles, và Hephaestion tại đền thờ Patroclus. Aelian trong cuốn Varia Historia (12.7) khẳng định rằng Hephaestion "tiết lộ ông là eromenos ["người tình"] của Alexandros, như Patroclus đối với Achilles vậy." Có lẽ Olympias cũng đã từng cổ võ cho Alexandros Đại Đế hãnh diện vì ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles này.
Tại Macedonia, Alexandros và bạn mình đã làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa" ], "answer_start": [ 487 ] }
0034-0048-0008
uit_005897
Alexandros Đại đế
Trên lưng con thần mã Bucephalus, Alexandros Đại Đế đánh đâu cũng thắng. Ngoài ra, sự gắn bó sâu sắc nhất về tình cảm của ông hầu như được cho là đối với người đồng hữu, người chỉ huy đội kị binh (chiliarchos) và là người bạn từ thời thơ ấu của ông, Hephaestion. Ông học cùng Alexandros, như một nhóm trẻ em con nhà quý tộc khác ở Macedonia, dưới sự dạy dỗ của Aristotle. Hephaestion đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên trong lịch sử của mình vào thời điểm Alexandros tiến đến Troia. Tại đây hai người bạn đã đặt vòng hoa tại các đền thờ của hai vị anh hùng Achilles và Patroclus năm xưa; Alexandros Đại Đế tại đền thờ Achilles, và Hephaestion tại đền thờ Patroclus. Aelian trong cuốn Varia Historia (12.7) khẳng định rằng Hephaestion "tiết lộ ông là eromenos ["người tình"] của Alexandros, như Patroclus đối với Achilles vậy." Có lẽ Olympias cũng đã từng cổ võ cho Alexandros Đại Đế hãnh diện vì ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles này.
Vì sao Olympias chỉ dạy cho Alexandros?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ông là hậu duệ của vị anh hùng Achilles" ], "answer_start": [ 891 ] }
0034-0049-0001
uit_005898
Alexandros Đại đế
Một số nhà sử học đã đặt nghi vấn về khẳng định về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion. Robin Lane Fox viết rằng tuy "những lượm lặt gần đây nhất cho khẳng định rằng vua Alexandros Đại Đế có mối quan hệ yêu đương với Hephaiston", không có văn kiện lịch sử đương thời nào nói về vấn đề này. Tuy nhiên, Fox nói thêm, "sự thực là tình bạn của hai người đàn ông này sâu sắc và thân thiết một cách khác thường." Vì cái chết của Hephaestion, Alexandros khóc thương cho ông ta rất nhiều, và không ăn uống gì trong mấy ngày liền. Nỗi buồn của nhà vua khi đó rất giống với cơn đau buồn của Achilles sau khi Patroclus hy sinh trên trận tiền.
Các nhà sử học nghi vấn về điều gì?
{ "text": [ "khẳng định về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion" ], "answer_start": [ 37 ] }
false
null
0034-0049-0002
uit_005899
Alexandros Đại đế
Một số nhà sử học đã đặt nghi vấn về khẳng định về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion. Robin Lane Fox viết rằng tuy "những lượm lặt gần đây nhất cho khẳng định rằng vua Alexandros Đại Đế có mối quan hệ yêu đương với Hephaiston", không có văn kiện lịch sử đương thời nào nói về vấn đề này. Tuy nhiên, Fox nói thêm, "sự thực là tình bạn của hai người đàn ông này sâu sắc và thân thiết một cách khác thường." Vì cái chết của Hephaestion, Alexandros khóc thương cho ông ta rất nhiều, và không ăn uống gì trong mấy ngày liền. Nỗi buồn của nhà vua khi đó rất giống với cơn đau buồn của Achilles sau khi Patroclus hy sinh trên trận tiền.
Robin Lane Fox đã viết gì?
{ "text": [ "tuy \"những lượm lặt gần đây nhất cho khẳng định rằng vua Alexandros Đại Đế có mối quan hệ yêu đương với Hephaiston\", không có văn kiện lịch sử đương thời nào nói về vấn đề này" ], "answer_start": [ 129 ] }
false
null
0034-0049-0003
uit_005900
Alexandros Đại đế
Một số nhà sử học đã đặt nghi vấn về khẳng định về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion. Robin Lane Fox viết rằng tuy "những lượm lặt gần đây nhất cho khẳng định rằng vua Alexandros Đại Đế có mối quan hệ yêu đương với Hephaiston", không có văn kiện lịch sử đương thời nào nói về vấn đề này. Tuy nhiên, Fox nói thêm, "sự thực là tình bạn của hai người đàn ông này sâu sắc và thân thiết một cách khác thường." Vì cái chết của Hephaestion, Alexandros khóc thương cho ông ta rất nhiều, và không ăn uống gì trong mấy ngày liền. Nỗi buồn của nhà vua khi đó rất giống với cơn đau buồn của Achilles sau khi Patroclus hy sinh trên trận tiền.
Fox đã nói gì về tình bạn của Alexandros và Hephaestion?
{ "text": [ "\"sự thực là tình bạn của hai người đàn ông này sâu sắc và thân thiết một cách khác thường.\"" ], "answer_start": [ 332 ] }
false
null
0034-0049-0004
uit_005901
Alexandros Đại đế
Một số nhà sử học đã đặt nghi vấn về khẳng định về mối quan hệ đồng tính giữa Alexandros và Hephaestion. Robin Lane Fox viết rằng tuy "những lượm lặt gần đây nhất cho khẳng định rằng vua Alexandros Đại Đế có mối quan hệ yêu đương với Hephaiston", không có văn kiện lịch sử đương thời nào nói về vấn đề này. Tuy nhiên, Fox nói thêm, "sự thực là tình bạn của hai người đàn ông này sâu sắc và thân thiết một cách khác thường." Vì cái chết của Hephaestion, Alexandros khóc thương cho ông ta rất nhiều, và không ăn uống gì trong mấy ngày liền. Nỗi buồn của nhà vua khi đó rất giống với cơn đau buồn của Achilles sau khi Patroclus hy sinh trên trận tiền.
Alexandros phản ứng như thế nào khi Hephaestion chết?
{ "text": [ "Alexandros khóc thương cho ông ta rất nhiều, và không ăn uống gì trong mấy ngày liền" ], "answer_start": [ 453 ] }
false
null