text
stringlengths 82
354k
|
---|
Mérida Open 2023 - Đôi
Caty McNally và Diane Parry là nhà vô địch, đánh bại Wang Xinyu và Wu Fang-hsien trong trận chung kết, 6–0, 7–5.
Đây là lần đầu tiên giải đấu được tổ chức.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Nghiêm Mỹ (ngày 5 tháng 5 năm 1916 – ngày 11 tháng 8 năm 2000) là tiến sĩ khoa học, nha sĩ, nhà ngoại giao Việt Nam Cộng hòa, từng là đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Jordan.
Nghiêm Mỹ chào đời tại tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội), Bắc Kỳ, Liên bang Đông Dương ngày 5 tháng 5 năm 1916.:532 Anh trai tên Nghiêm Đằng là phó hiệu trưởng Học viện Quốc gia Hành chánh,:195 và em trai Nghiêm Thẩm là giáo sư khảo cổ học tại Việt Nam.:730-733
Năm 1973, ông sang làm Đại biện lâm thời của Đại sứ quán Việt Nam Cộng hòa tại Tehran.:532
Tháng 3 năm 1974, ông được bổ nhiệm làm đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Jordan.:532:9
Theo cuốn "Who's Who in Vietnam", xuất bản năm 1974, Nghiêm Mỹ là người thờ cúng tổ tiên, có vợ và ba con.:532 Ông còn là thành viên Câu lạc bộ Golf Wellington.:532 |
Trần Tâm (ngày 10 tháng 1 năm 1917 – ?) là chính khách Việt Nam Cộng hòa và Tổng thư ký kiêm Chủ tịch phân hội Việt Nam trực thuộc Liên minh Nhân dân châu Á chống Cộng sản.
Trần Tâm quê quán tỉnh Thái Bình miền bắc Việt Nam, sinh ngày 10 tháng 1 năm 1917.:658
Từ năm 1932 đến năm 1945, ông từng tham gia các tổ chức chống thực dân Pháp.:658 Từ năm 1947 đến năm 1949, ông là tham mưu trưởng lực lượng vũ trang kháng chiến chống thực dân, với quân hàm đại tá.:658 Từ năm 1949 đến năm 1956, ông gia nhập các tổ chức chống thực dân và chống cộng sản.:658
Năm 1956, ông là phó chủ tịch phân hội Việt Nam trực thuộc Liên minh Nhân dân châu Á chống Cộng sản, về sau được thăng chức chủ tịch tổ chức này vào tháng 1 năm 1958.:658 |
Bửu Đôn (ngày 23 tháng 12 năm 1935 – ngày 30 tháng 1 năm 2018) là kỹ sư Việt Nam, từng một thời giữ chức Tổng trưởng Bộ Công chánh Việt Nam Cộng hòa từ năm 1967 đến năm 1968.
Bửu Đôn chào đời tại Huế,:223:94 Trung Kỳ, Liên bang Đông Dương vào ngày 23 tháng 12 năm 1935 (có thuyết nói là ngày 7 tháng 3).
Sau khi học xong cấp hai, Bửu Đôn sang Pháp du học. Năm 1958, ông tốt nghiệp Khoa Kỹ thuật Xây dựng của Viện Ponts Quốc gia ở Paris nước Pháp.:223 Năm 1959, ông tốt nghiệp Học viện Cơ khí và Lọc Hóa dầu Paris,:223 rồi về nước.
Sau khi trở về nước, ông vào làm việc tại Sở Nghiên cứu Cầu đường Bộ Công chánh. Năm 1963, ông được thuyên chuyển về làm Chủ nhiệm Sở Lọc dầu Bộ Kinh tế Việt Nam Cộng hòa.:223 Sau cuộc đảo chính năm 1963, Sở Lọc dầu bị giải thể, ông được thuyên chuyển về Tổng cục Kế hoạch, làm trợ lý Cục trưởng Kế hoạch.:223 Năm 1965, ông được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Cầu đường.
Năm 1967, ông lên làm Tổng trưởng Bộ Công chánh trong nội các Nguyễn Văn Lộc.:223:6 Năm 1968, Trần Văn Hương kế nhiệm Nguyễn Văn Lộc làm Thủ tướng, kỹ sư trong nội các mới là Lương Thế Siêu nhậm chức Tổng trưởng Bộ Công chánh và Giao thông Vận tải.:2 Năm 1969, ông bỏ ra ngoài thành lập Vecco vào và giữ chức vụ tổng giám đốc của công ty này cho đến tháng 4 năm 1975.:223
Sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975, Bửu Đôn cùng gia đình di cư sang Mỹ rồi làm cố vấn cho một công ty ở Côte d'Ivoire tại châu Phi. Về sau ông quay về Mỹ vào làm việc trong ngành công nghiệp máy tính non trẻ cho đến khi nghỉ hưu.
Bửu Đôn qua đời tại Silver Spring, Maryland, Hoa Kỳ vào ngày 30 tháng 1 năm 2018.
Theo "Who's Who in Vietnam" xuất bản năm 1974 cho biết Bửu Đôn theo tín ngưỡng Phật giáo, có vợ và hai con.:223 |
Katsuobushi kezuriki (鰹節削り器; かつおぶしけずりき, Katsuobushi kezuriki) là dụng cụ nhà bếp truyền thống của Nhật Bản, tương tự như cái bào bằng gỗ hoặc mandoline. Nó được dùng để bào làm từ những khối cá ngừ vằn khô ().
Kỹ thuật được sử dụng để chuẩn bị nguyên liệu nấu ăn là kéo và đẩy một khối qua lưỡi dao trong thiết bị theo chuyển động tới lui. Những lát cá bào mỏng được giữ trong một ngăn kéo bằng gỗ ở dưới cùng của thiết bị và lấy ra bằng cách mở và đổ những miếng cá bào được sắp xếp đại khái thành hai kích cỡ cho các mục đích sử dụng khác nhau.
Lát cá bào mỏng là một thành phần chính của ẩm thực Nhật Bản. Lát cá bào lớn hơn, dày hơn gọi là kezurikatsuo (削り鰹; けずりかつお, kezurikatsuo), được đun sôi với để làm thành nước dùng . Lát cá bào nhỏ hơn, mỏng hơn thì gọi là hanakatsuo (花鰹; はなかつお, hanakatsuo), được dùng làm hương liệu và phủ lên trên nhiều món ăn Nhật chẳng hạn như .
Ngày nay, nhiều hộ gia đình Nhật Bản không còn sử dụng nữa, thay vào đó họ chọn mua những gói hoặc đã được bào sẵn tại các siêu thị. |
Trần Kha (giản thể: 陈珂, phồn thể: 陳珂, bính âm: "Chén Kē"; sinh ngày 9 tháng 8 năm 1995) là một nữ ca sĩ người Trung Quốc trực thuộc công ty giải trí Shanghai STAR48 Culture Media Co., Ltd. Cô là thành viên thế hệ thứ 5 của nhóm nhạc nữ thần tượng SNH48, và là thành viên của Đội Z thuộc GNZ48.
Vào ngày 15 tháng 1 năm 2023, sau Đại cải tổ GNZ48 cô chuyển xuống là thành viên của Team Z
Ngày 25 tháng 7 năm 2015, cô trở thành thành viên thế hệ thứ 5 của SNH48. Ngày 4 tháng 12, cô chính thức ra mắt thông qua buổi công diễn đầu tiên "Theater Goddess", và chuyển đến Đội XII của SNH48.
Ngày 28 tháng 3 năm 2016, cô cùng SNH48 giành được Giải thưởng đột phá nhất trong năm và Giải thưởng kết hợp do khán giả bình chọn trong "Lễ hội âm nhạc Billboard phương Đông" lần thứ 23. Ngày 20 tháng 4, cô chuyển đến GNZ48 và gia nhập Đội G của GNZ48. Ngày 30 tháng 7, cô tham gia tổng tuyển cử "Fly Together" lần thứ 3. Ngày 7 tháng 9, cô cùng GNZ48 phát hành đĩa mở rộng đầu tiên "You Don't Know Me". |
When Emma Falls in Love
"When Emma Falls in Love" ( "Khi Emma phải lòng") là một bài hát của nữ ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Mỹ Taylor Swift, trích từ album tái thu âm của cô mang tên "Speak Now (Taylor's Version)" (2023). Ca khúc do chính Swift sáng tác kiêm vai trò đồng sản xuất với Aaron Dessner. Bài hát theo góc nhìn của Swift khi chứng kiến mối tình đã kết thúc của một người bạn và sự ngưỡng mộ của cô ấy dành cho người cô yêu. Được pha trộn giữa nhạc đồng quê và pop, nhạc phẩm bắt đầu như một bản ballad du dương trước khi xây dựng phần điệp khúc. Bài hát đạt vị trí thứ 36 trên bảng xếp hạng "Billboard" Global 200 và tiến vào các bảng xếp hạng tại Úc, New Zealand, Canada và Hoa Kỳ.
Taylor Swift đã phát hành album "Speak Now" vào năm 2010 và sau đó là ba album phòng thu tiếp theo dưới hãng thu âm Big Machine đến tháng 11 năm 2018 khi hợp đồng với hãng đã chính thức hết hạn. Cô đã rời khỏi Big Machine và đã ký hợp đồng với hãng thu âm mới Republic Records. Vào năm 2019, một doanh nhân người Mỹ tên là Scooter Braun đã mua lại hãng thu âm Big Machine. Sau khi mua lại hãng, quyền sở hữu bản gốc đối với tất cả sáu album phòng thu đầu tiên của Swift, bao gồm cả album "Speak Now" cũng đã được Braun mua lại. Vào tháng 8 năm 2019, Swift đã tố cáo việc Braun mua lại cả sáu album trên đồng thời cũng thông báo rằng cô sẽ thu âm lại cả sáu album phòng thu đầu tiên để tự mình sở hữu các bản gốc của chúng. Swift đã bắt đầu thu âm lại album từ tháng 11 năm 2020.
Vào ngày 5 tháng 5 năm 2023, tại buổi biểu diễn Nashville đầu tiên trong chuyến lưu diễn The Eras Tour, Swift đã chính thức thông báo về album tái thu âm tiếp theo là "Speak Now (Taylor's Version)", đồng thời cô cũng thông báo về ngày phát hành của album là ngày 7 tháng 7 năm 2023, Vào ngày hôm sau, cô đã đăng một bài đăng nói về album này trên mọi nền tảng mạng xã hội, viết rằng "Tôi yêu album này bởi vì nó kể câu chuyện về quá trình trưởng thành, lúng túng, bay bổng, đâm sầm vào tình yê". Swift nhấn mạnh những khó khăn mà cô đã từng phải đối mặt trong cuộc sống của mình trong thời gian mà cô viết bản ghi, trong đó có "sự trung thực tàn nhẫn, những lời thổ lộ mơ hồ và sự bâng khuâng hoang dại". Vào ngày 5 tháng 6, danh sách bài hát trong album đã chính thức được công bố với tổng cộng 22 bài hát, trong số đó có 16 bài hát được tái thu âm từ bản album gốc và sáu bài hát còn lại của album có thêm nhan đề "from the Vault", sáu bài hát này đã chưa được phát hành trước đó mặc dù đã được viết từ album "Speak Now" nhưng lại không thể vượt qua vòng kiểm duyệt để cho vào danh sách ca khúc vào năm 2010.
"When Emma Falls in Love" là một ca khúc đồng quê pha trộn với nhạc pop mang âm hưởng và nhạc tố từ nhạc pop đồng quê cổ điển từ Nashville, được đặc trưng bởi những tiếng băng cầm và giai điệu dương cầm. Bài hát mở đầu bằng một khúc nhạc dạo với những âm thanh du dương từ những nốt dương cầm, mang lại một bản ballad đầy nhẹ nhàng. Kế tiếp đó là một đoạn điệp khúc "đầy bùng nổ" với một loạt tiếng trống và guitar bass. Cây bút Melissa Ruggieri từ tạp chí "Billboard" lấy bài hát làm ví dụ cho sự "trẻ thơ" của album.
Với lời ca được kết cấu từ bài hát năm 2008 "Love Story", "When Emma Falls in Love" có chủ đề về tình yêu theo góc nhìn thứ ba khi nó viết về trải nghiệm của một cô bạn đã từng trải qua một mối tình đã kết thúc. Ở đoạn cuối của bài hát, người bạn của cô cũng đã rút ra bài học từ kinh nghiệm yêu đương của bạn mình và khẳng định với mong ước "được trở thành cô ấy". Nhiều độc giả nhận định rằng, "When Emma Falls in Love" thể hiện sự ngưỡng mộ của người bạn đối với cô ấy. Cassandra Green từ tạp chí "Elle Australia" đã ví bài hát như là một ví dụ về tình bạn để thể hiện tất cả những phẩm chất tốt nhất của cô ấy.
Sau khi công bố danh sách bài hát trong bản album tái thu âm và khi biểu diễn trong chuyến Eras Tour, Swift đã xác nhận rằng, "When Emma Falls in Love" được lấy cảm hứng từ một người bạn của cô. Điều này khiến nhiều người đã phỏng đoán ca khúc kể về nữ diễn viên người Mỹ Emma Stone, một người bạn thân của Swift từ năm 2008. Vào ngày 7 tháng 7, Swift đã biểu diễn ca khúc trên Sân vận động Arrowhead ở Thành phố Kansas như là một phần của The Eras Tour.
"When Emma Falls in Love" đã nhận được nhiều phản hồi tích cực từ giới phê bình. Meliss Ruggieri từ tờ "USA Today" đã gọi bài hát là ca khúc vault hay nhất trong album. Will Hodgkinson từ tờ "The Times" đã phong tặng cho bài hát 4/5 sao và nhận xét bài hát có tính chất "hấp dẫn và bay bổng". Jonathan Keefe từ trang "Slant Magazine" đã khẳng định bài hát rất "ngoạn mục" và có thể đem lại "một số góc nhìn bên ngoài rất cần thiết" cho album. Kate Solomon từ tờ "I" lại coi bài hát là "cực kỳ tầm thường".
Đội ngũ thực hiện.
Đội ngũ thực hiện được điều chỉnh trên ghi chú trên bìa bản CD.
[[Thể loại:Bài hát năm 2023]]
[[Thể loại:Ballad thập niên 2020]]
[[Thể loại:Bài hát nhạc pop đồng quê]]
[[Thể loại:Bài hát của Taylor Swift]]
[[Thể loại:Bài hát viết bởi Taylor Swift]]
[[Thể loại:Bài hát sản xuất bởi Aaron Dessner]] |
"Super Shy" là một bài hát của nhóm nhạc nữ người Hàn Quốc NewJeans được phát hành dưới dạng đĩa đơn kỹ thuật số với vai trò là đĩa đơn đầu tiên trích từ đĩa mở rộng thứ hai của nhóm "Get Up" vào ngày 7 tháng 7 năm 2023. Ca khúc do Gigi, Kim Dong-hyun, Erika Casier, Kristine Bogan và thành viên của nhóm Danielle Marsh sáng tác kiêm vai trò đồng sản xuất với Frankie Scoca. Với chất liệu bubblegum và phong cách âm nhạc jersey club, "Super Shy" lấy cảm hứng từ trải nghiệm hồi hộp, bỡ ngỡ khi lần đầu được yêu và tỏ tình. Heewon Shin đảm nhận vai trò đạo diễn video âm nhạc cho ca khúc, sau khi phát hành, nhiều nhà phê bình đã đánh giá cao video này bởi sự gắn kết với phong cách hình ảnh của Wes Anderson.
Sau khi phát hành, "Super Shy" lọt vào các bảng xếp hạng tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Ireland, New Zealand và Vương quốc Anh.
Bối cảnh và phát hành.
Sau sự thành công của album đĩa đơn đầu tay "OMG". Vào tháng 1 năm 2023, giám đốc điều hành của ADOR, bà Min Hee-jin đã công bố về album mới trong một buổi phỏng vấn với tạp chí "Cine21". Vào ngày 4 tháng 4 năm 2023, trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí "Billboard", Minji cho biết họ đã hoàn thành công việc thu âm, trang báo "Star News" cũng đã thông báo về ngày phát hành của album là vào tháng 7 năm 2023 trong khi ca khúc mặt B của album sẽ được phát hành vào ngày 7 tháng 7.
Vào ngày 19 tháng 6 năm 2023, ADOR đã công bố về nhan đề của EP và hé lộ thêm ngày phát hành cùng với một bài hát là đĩa đơn chủ đạo trong EP là "Super Shy" và một bài hát mặt B tên "New Jeans". Trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí "Rolling Stone", thành viên Hanni đã mô tả EP mang đến nhiều phong cách độc lạ hơn và có thể chứng minh thông điệp được gửi gắm từ nhóm nhạc.
Vào ngày 4 tháng 7 năm 2023, một đoạn video shorts được đăng trên YouTube có hiển thị những chiếc light stick hình thỏ kèm thêm với hashtag và ngày phát hành của bài hát. Sau khi phát hành đĩa đơn, NewJeans thông báo về ý định hợp tác và quảng bá bài hát với YouTube thông qua trào lưu "Dance Challenge" với hashtag "#ImSuperShy".
"Super Shy" là một ca khúc bubblegum với các ảnh hưởng từ nhạc tố Jersey club được đặc trưng bởi những tiếng trống trầm bị ngắt quãng theo kết cấu giai điệu pha trộn thêm với những tiếng synthesizer "nhẹ nhàng". Sau phần nhạc dạo trên, phần điệp khúc tiếp nối với lời hát của NewJeans được lặp lại xuyên suốt bài hát, "I'm super shy, super shy / But wait a minute while I / Make you mine, make you mine / Tteollineun jigeumdo / You're on my mind all the time / I wanna tell you but I'm / Super shy, super shy" mô tả bản thân đang thích ai đó và mong muốn được tỏ tình với người mình thích.
Video âm nhạc do chính Minji sản xuất, đồng thời do Heewon Shin làm đạo diễn. Video chính thức ra mắt trên nền tảng YouTube vào ngày 7 tháng 7 trên kênh của công ty Hybe Corporation. Vài ngày sau, nhóm nhạc tiếp tục đăng tải các video vũ đạo. Video âm nhạc bắt đầu bằng cảnh thành viên của nhóm, Danielle đang lái một chiếc xe đạp màu đỏ băng qua khắp các con phố ở Lisboa, Bồ Đào Nha để gặp các thành viên khác trong công viên. Sau đó, cả nhóm phát hiện ra một nhóm tập thể dục đang nhảy theo bài "Attention" của họ và nhanh chóng tham gia để biểu diễn ca khúc "Super Shy" khiến flash mob nhanh chóng xuất hiện tại quảng trường, công viên, đường phố và nhiều địa điểm khác.
Xuyên suốt video, các thành viên trong nhóm đều mặc váy quần vợt và đồng phục cổ vũ cùng với vũ đạo nhanh, năng lượng cao dựa trên động tác Waacking mà sau này đã trở thành một trào lưu trên mạng. Trong video, NewJeans đa số ăn mặc theo phong cách khá mới lạ như để các kiểu tóc vàng tẩy trắng hay mái ngố. David Renshaw từ tạp chí "The Fader" nhận định về tầm ảnh hưởng từ phong cách hình ảnh của nhà làm phim Wes Anderson trong toàn bộ video.
Định dạng bài hát.
Tải kĩ thuật số |
Duyên hải phía Nam (Krym)
Duyên hải phía Nam (; ; ), còn được gọi là Riviera Krym, là một khu vực địa lý nằm tại phía nam bán đảo Krym, khu vực được quốc tế công nhận là một phần của Ukraina nhưng hiện do Nga kiểm soát. Duyên hải phía Nam trải dài từ mũi Aya đến núi Kara Dag, có tổng chiều dài khoảng 180 km. Duyên hải phía Nam từ lâu đã là một địa điểm du lịch nổi bật, do có khí hậu tương đối ấm áp và có những lợi ích có mục đích đối với sức khỏe hô hấp, và ước tính thu hút khoảng 500.000 khách du lịch hàng năm ngay từ năm 1984.
Duyên hải phía Nam là phần ấm nhất của Krym, có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, tiếp giáp với khí hậu Địa Trung Hải mùa hè nóng, và dễ xảy ra lốc xoáy vào mùa đông và áp suất khí quyển cao vào mùa hè. Ví dụ, nhiệt độ tại thành phố Yalta đạt đỉnh vào khoảng 29,4 °C trong tháng 8 và giảm xuống mức thấp 2,2 °C vào tháng 2.
Duyên hải phía Nam có hệ thực vật đa dạng đáng kể, với số lượng khoảng 1.500 loài hầu hết liên quan đến các loài khác cũng được tìm thấy ở các khu vực xung quanh Địa Trung Hải. Trong số những loài này có bách xù, trúc đào, thông Aleppo, thông Thổ Nhĩ Kỳ, cây dầu thông, ô liu và cây dâu tây Hy Lạp. Vườn cây ăn quả, vườn nho và đồn điền trong lịch sử là một phần quan trọng của nền kinh tế địa phương.
Du lịch và điểm mốc.
Một số điểm mốc, cả tự nhiên và nhân tạo, tồn tại ở Duyên hải phía Nam và một số khu bảo tồn thiên nhiên tồn tại trong khu vực (trong đó có Khu bảo tồn thiên nhiên Karadag, Khu bảo tồn Mũi Martyan và Vườn bách thảo Nikitsky). Khu vực này rải rác có các thành tạo địa chất núi lửa, trong số đó có Núi Kara Dag và Ayu-Dag. Khu vực này còn được biết đến là một địa điểm nghỉ dưỡng, và là nơi có nhiều cung điện, trong số đó có cung điện Vorontsov ở Alupka, thành Sudak của người Genova, cung điện Livadia và cung điện Yusupov ở Koreiz.
Ngoài các tòa nhà, khu nghỉ dưỡng và khu bảo tồn tự nhiên, Duyên hải phía Nam còn có một số "đường mòn sức khỏe" theo đề xuất của bác sĩ lâm sàng người Nga Serge Botkin. Trong số những con đường này có Đường mòn của Sa hoàng, được xây dựng dưới sự giám sát của Sa hoàng Aleksandr III.
Sau khi Botkin chết, đường mòn Botkin (Боткінська стежка) được tạo ra bởi những người ủng hộ các phương pháp của ông. Các lợi ích sức khỏe có mục đích của Duyên hải phía Nam, đặc biệt là đối với các bệnh về đường hô hấp, được Volodymyr Kubijovyč tuyên bố là nguyên nhân thu hút du khách đến khu vực, và tại thời điểm xuất bản cuốn Bách khoa toàn thư Ukraina đầu tiên, hơn 500.000 khách du lịch đã đến thăm Duyên hải phía Nam hàng năm, so với dân số tương đối ít ỏi của khu vực là 20.000 người.
Duyên hải phía Nam trong lịch sử là nơi sinh sống của một cộng đồng đồng tính đáng kể. Một bãi biển khỏa thân được mở tại khu định cư kiểu đô thị Simeiz trong thời Liên Xô, và thời Ukraina độc lập là Hedgehogs với một quán bar và câu lạc bộ đêm. Trước khi Liên bang Nga sáp nhập Krym, Hedgehogs từng là địa điểm nổi tiếng để những người đồng tính luyến ái từ Ukraina, Belarus và Nga tụ tập, thu hút khoảng 4.000 khách du lịch hàng năm.
Bằng chứng về sự định cư thời tiền sử đã được tìm thấy tại Duyên hải phía Nam, đặc biệt là các công cụ Oldowan được tìm thấy tại Echkidag, Gaspra, Ai-Petri và gần Sevastopol. Người Tauri sống ở Duyên hải phía Nam, xen kẽ với người Hy Lạp và La Mã. Ngày nay, một số tàn dư của những tương tác này vẫn còn, chẳng hạn như thành trì Charax và nhiều tên địa danh khác nhau (Simeiz, Gaspra, và Koreiz , trong số những tên khác). Cộng hòa Genova cũng thuộc địa hóa bờ biển, thuộc lãnh thổ của Gazaria thuộc Genova. Năm 1475, khu vực này bị Đế quốc Ottoman chinh phục, và khuất phục trước khi trở thành một phần của Nga sau Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774), cùng với phần còn lại của Krym.
Trong lịch sử, Duyên hải phía Nam là khu vực có nhiều người Tatar Krym sinh sống nhất của bán đảo Krym; theo điều tra nhân khẩu của Liên Xô năm 1939, khu Yalta có 29,51% là người Tatar Krym, khu Alushta là 63,14% người Tatar Krym và khu Sudak là 70,34% người Tatar Krym. Tuy nhiên, kể từ khi trục xuất người Tatar Krym, người Nga đã được định cư rộng khắp; theo điều tra dân số Ukraina năm 2001, huyện Yalta có 66% là người Nga, khu Alushta là 67% là người Nga và khu Sudak là 59% là người Nga (so với 58,5% dân số của Cộng hòa Tự trị Krym nói chung).
Duyên hải phía Nam hiện nằm dưới quyền kiểm soát của Nga kể từ khi Liên bang Nga sáp nhập Krym, và theo ranh giới nội bộ của Nga và Ukraine trước năm 2020, khu vực được quản lý bởi các khu Yalta, Alushta và Sudak, cũng như thành phố Sevastopol và một phần của khu Feodosia. Sau khi Ukraina cải cách các đơn vị hành chính vào năm 2020, Duyên hải phía Nam được quy thuộc huyện Yalta và một phần của các huyện Bakhchysarai và Feodosia. |
Adebayo Adeleye (sinh ngày 17 tháng 5 năm 2000) là một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Nigeria hiện tại đang thi đấu ở vị trí thủ môn cho câu lạc bộ Hapoel Jerusalem tại Giải bóng đá Ngoại hạng Israel, và Đội tuyển bóng đá quốc gia Nigeria.
Sự nghiệp thi đấu.
Adebayo Adeleye đã gia nhập Hapoel Katamon năm 2018 từ B-United Football Academy, sau khi không thành công trong việc chơi ở Giải bóng đá Ngoại hạng Nigeria.
Vào tháng 8 năm 2019, Adeleye ra mắt chuyên nghiệp cho Hapoel Jerusalem trong trận thua 0-2 trước Hapoel Rishon LeZion. Mùa giải tiếp theo, anh đã giúp câu lạc bộ thăng hạng lên Giải bóng đá Ngoại hạng Israel với 19 trận giữ sạch lưới sau khi họ kết thúc với vị trí á quân ở Liga Leumit. Sau khi thăng hạng, anh ra mắt chuyên nghiệp vào tháng 8 năm 2021, giữ sạch lưới trong trận hòa 0–0 với Hapoel Nof HaGalil.
Sự nghiệp quốc tế.
Adeleye từng là thành viên của đội tuyển U-17 vào năm 2017 và U-20 Nigeria vào năm 2018. Tháng 6 năm 2022, anh được gọi triệu tập lên đội tuyển quốc gia nước này. Vào ngày 18 tháng 6 năm 2023, anh có trận ra mắt quốc tế, trong chiến thắng 3–2 trước Sierra Leone. |
Eurométropole de Metz là một đô thị, cấu trúc liên xã tập trung vào các thành phố của Metz. Nó nằm ở Moselle, Grand Est, vùng đông bắc Pháp. Nó được tạo ra dưới dạng "một cộng đồng khối dân cư" vào tháng 1 năm 2014 và trở thành "đô thị" vào tháng 1 năm 2018. Nó có diện tích 312,8 km2 và dân số 224.863 người vào năm 2019.
Métropole này bao gồm 45 xã sau: |
Giải quần vợt Wimbledon 2023 - Đơn nam trẻ
Mili Poljičak là đương kim vô địch, nhưng không đủ điều kiện tham dự giải trẻ.
Henry Searle là nhà vô địch, đánh bại Yaroslav Demin trong trận chung kết, 6–4, 6–4. Searle là tay vợt Anh Quốc đầu tiên vô địch nội dung đơn nam trẻ Wimbledon sau Stanley Matthews vào năm 1962.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
"Nhấn vào số hạt giống của một vận động viên để tới phần kết quả của họ." |
Unfavorable Semicircle là tên của một loạt kênh#đổi trên YouTube đã thu hút sự chú ý nhờ mật độ xuất bản video dày đặc và tính chất bất thường của các video đã xuất bản. BBC đã gọi Unfavorable Semicircle là "bí ẩn kỳ lạ nhất của YouTube". Unfavorable Semicircle cũng được coi là "một trong 10 kênh YouTube kỳ lạ nhất".
Vào tháng 3 năm 2015, một tài khoản YouTube có tên "Unfavorable Semicircle" đã được tạo; kênh bắt đầu tải lên một số lượng lớn video vào ngày 5 tháng 4 cùng năm. Kênh tiếp tục đăng một số lượng lớn video, tất cả đều có tiêu đề gồm biểu tượng cung Nhân Mã hoặc một số có sáu chữ số ngẫu nhiên hoặc cả hai, nhưng hầu hết đều thiếu mô tả. Các video thường hiển thị hình ảnh khó hiểu. Trong một số trường hợp, chúng chỉ hiển thị một chấm duy nhất trên hình nền màu nâu. Một số video không có âm thanh trong khi một số khác có âm thanh bị bóp méo. Một số video chỉ dài vài giây, trong khi những video khác dài hơn nhiều — một video hoàn toàn không có âm thanh có thời lượng lên tới 11 giờ.
Chú ý và biến mất.
Do mật độ tải lên và tính chất kỳ lạ của các video, mọi người bắt đầu chú ý đến Unfavorable Semicircle. Một cộng đồng nhỏ trên Reddit đã được thành lập để tìm hiểu kênh YouTube này. Đã có nhiều suy đoán về mục đích của kênh, bao gồm: một trò chơi ảo thuộc thế giới thực, công việc của một cá nhân có "tâm trí không bình thường", một kênh thử nghiệm tương tự như Webdriver Torso, một numbers station trực tuyến, và outsider art. Theo chuyên gia bảo mật máy tính Alan Woodward tại Đại học Surrey, nó có thể "quá phức tạp" để là một numbers station và cũng không chắc nó là một câu đố tuyển dụng vì chúng thường được thông báo theo một cách nào đó. Kênh Unfavorable Semicircle đã bị YouTube đình chỉ vào tháng 2 năm 2016, ngay sau khi BBC đưa tin về kênh YouTube này. |
Meadow Fresh là một thương hiệu sữa của New Zealand, hiện đang được quản lý bởi Goodman Fielder. Thương hiệu hiện đại ra đời là kết quả của việc hoán đổi thương hiệu vào tháng 9 năm 2005 giữa Dairy Foods, thuộc sở hữu của Graeme Hart, và New Zealand Milk, thuộc sở hữu của Fonterra.
Hai công ty nổi lên từ việc hoán đổi là:
Meadow Fresh sau đó đã được bán cho Goodman Fielder liên quan đến đợt IPO của công ty đó. Vào ngày 3 tháng 7 năm 2006, Meadow Fresh, Top Hat Convenience Foods và Goodman Fielder New Zealand hợp nhất để trở thành Goodman Fielder New Zealand.
Meadow Fresh NZ Ltd.
Meadow Fresh sản xuất và phân phối các sản phẩm sữa dưới các thương hiệu sau:
Meadow Fresh cũng có các thỏa thuận phân phối cho các sản phẩm của Fonterra Brands thông qua Dịch vụ Thực phẩm Tuyến đường.
Chai sữa thủy tinh.
Meadow Fresh là công ty cuối cùng ở New Zealand tiếp thị sữa đóng chai thủy tinh. Vào ngày 30 tháng 11 năm 2005, việc sản xuất sữa đóng chai thủy tinh tại nhà máy sản xuất Christchurch của họ đã ngừng hoạt động, chấm dứt kỷ nguyên này.
Các nhà máy sản xuất.
Công ty có các nhà máy như sau:
và có quyền thu mua pho mát tại |
Giải quần vợt Wimbledon 2023 - Đơn nữ trẻ
Liv Hovde là đương kim vô địch, nhưng chọn tham dự ở vòng loại nội dung đơn nữ.
Clervie Ngounoue là nhà vô địch, đánh bại Nikola Bartůňková trong trận chung kết, 6–2, 6–2.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
"Nhấn vào số hạt giống của một vận động viên để tới phần kết quả của họ." |
Lisa Mays (sinh ngày 10 tháng 10 năm 2000) là một vận động viên quần vợt người Úc.
Mays có thứ hạng đơn cao nhất trong sự nghiệp trên bảng xếp hạng của Hiệp hội Quần vợt Nữ (WTA) là thứ 846, đạt được vào ngày 31 tháng 12 năm 2018. Cô đã giành được hai danh hiệu đôi tại ITF Women's Circuit.
Mays ra mắt nhánh đấu chính của WTA Tour tại Sydney International 2022, nơi cô đánh cặp với Michaela Haet ở nội dung đôi nữ. |
ATX Open 2023 là một giải quần vợt nữ chuyên nghiệp thi đấu trên mặt sân cứng ngoài trời và là một phần của WTA 250 trong WTA Tour 2023. Giải đấu diễn ra tại The Westwood Country Club ở Austin, Hoa Kỳ, từ ngày 27 tháng 2 đến ngày 5 tháng 3 năm 2023. WTA Tour lần đầu tiên trở lại Texas sau 11 năm.
Vận động viên khác.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Bảo toàn thứ hạng:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vượt qua vòng loại:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Thua cuộc may mắn:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Lauren Davis → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Viktorija Golubic → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Anhelina Kalinina → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Jasmine Paolini → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Emma Raducanu → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Alison Van Uytvanck → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Zhang Shuai → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vận động viên khác.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Charlotte Chavatipon / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Ashlyn Krueger / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Miyu Kato / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Aldila Sutjiadi → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Erin Routliffe / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Yana Sizikova / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Alison Van Uytvanck → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Anna Blinkova / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Marta Kostyuk đánh bại #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Varvara Gracheva, 6–3, 7–5
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Erin Routliffe / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Aldila Sutjiadi đánh bại #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Nicole Melichar-Martinez / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Ellen Perez, 6–4, 3–6, [10–8] |
ATX Open 2023 - Đơn
Marta Kostyuk là nhà vô địch, đánh bại Varvara Gracheva trong trận chung kết, 6–3, 7–5. Đây là danh hiệu đơn WTA Tour đầu tiên của Kostyuk.
Đây là lần đầu tiên giải đấu được tổ chức.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vượt qua vòng loại.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Thua cuộc may mắn.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Nghệ thuật ẩm thực
Nghệ thuật ẩm thực ("Culinary arts") là nghệ thuật chuẩn bị thức ăn, nấu nướng và trình bày món ăn, thường được thể hiện ra ở dạng một bữa ăn. Những người làm việc trong lĩnh vực ẩm thực, đặc biệt là trong các cơ sở như nhà hàng thường được gọi là đầu bếp hoặc bếp trưởng (trù sư), mặc dù nói chung, thuật ngữ nghệ sĩ ẩm thực và chuyên gia ẩm thực cũng được sử dụng thông dụng. Cách cư xử trên bàn ăn (nghệ thuật bàn ăn) đôi khi được coi là một nghệ thuật ẩm thực. Các đầu bếp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm chế biến các món ăn vừa đẹp mắt vừa ngon miệng và đỉnh cao là sự tinh tế sang trọng. Điều này thường đòi hỏi sự hiểu biết về khoa học thực phẩm, dinh dưỡng và chế độ ăn uống. Các món ăn đặc sản và các tổ chức các bữa tiệc quy mô tương đối lớn như khách sạn được xếp hạng là nơi làm việc chính sau nhà hàng.
Nguồn gốc của nghệ thuật ẩm thực bắt đầu từ con người nguyên thủy cách đây khoảng 2 triệu năm. Có nhiều giả thuyết khác nhau về cách con người sơ khai sử dụng lửa để nấu thịt. Theo nhà nhân chủng học Richard Wrangham, tác giả cuốn "Catching Fire: How Cooking Made Us Human" thì người nguyên thủy chỉ cần ném một miếng thịt sống vào ngọn lửa và xem nó cháy xèo xèo. Một giả thuyết khác cho rằng con người lần đầu tiên có thể đã vô tình thưởng thức thịt nướng khi phần thịt của một con thú vô tình bị giết trong đám cháy rừng được phát hiện, người nguyên thủy khi ăn họ thấy miệng hơn, dễ nhai và dễ tiêu hóa hơn so với thịt sống dai nhách họ thường vẫn ăn. Ngày nay, khoa học về nghệ thuật ẩm thực hiện đại nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau của thực phẩm. Đào tạo về nghệ thuật ẩm thực có thể thực hiện được ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thường là ở cấp đại học (cao đẵng) với các cơ sở do chính phủ tài trợ, tư nhân tài trợ hoặc thương mại.
Một phần không thể thiếu của nghệ thuật ẩm thực là các công cụ để chế biến, được gọi là dụng cụ nấu ăn hoặc đồ dùng nhà bếp, được sử dụng với cả đầu bếp chuyên nghiệp và đầu bếp gia đình (bà nội trợ). Những người chuyên nghiệp trong nghệ thuật ẩm thực thường gọi những dụng cụ này bằng thuật ngữ tiếng Pháp là "batterie de cuisine". Những công cụ này khác nhau về vật liệu và cách sử dụng. Dụng cụ nấu ăn được làm bằng bất cứ thứ gì từ gỗ, thủy tinh và các loại kim loại khác nhau, cho đến silicone và nhựa mới hơn có thể thấy trong nhiều nhà bếp ngày nay. Trong lĩnh vực nghệ thuật ẩm thực, có rất nhiều kỹ thuật nấu ăn khác nhau bắt nguồn từ các nền văn hóa khác nhau và tiếp tục phát triển theo thời gian khi các kỹ thuật này được chia sẻ giữa các nền văn hóa và tiến bộ với công nghệ mới. Các kỹ thuật nấu ăn khác nhau yêu cầu sử dụng một số dụng cụ, thực phẩm và nguồn nhiệt nhất định để tạo ra kết quả mong muốn cụ thể. Nhà bếp chuyên nghiệp có thể sử dụng một số kỹ thuật mà đầu bếp gia đình có thể không sử dụng, chẳng hạn như sử dụng bếp nướng chuyên nghiệp đắt tiền. |
ATX Open 2023 - Đôi
Erin Routliffe và Aldila Sutjiadi là nhà vô địch, đánh bại Nicole Melichar-Martinez và Ellen Perez trong trận chung kết, 6–4, 3–6, [10–8].
Đây là lần đầu tiên giải đấu được tổ chức.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Anchor là một nhãn hiệu sữa được thành lập tại New Zealand vào năm 1886, và là một trong những thương hiệu chính thuộc sở hữu của nhà xuất khẩu quốc tế có trụ sở tại New Zealand, Fonterra. Ở Malaysia, Singapore và Đài Loan, Fonterra sử dụng thương hiệu Fernleaf thay vì Anchor.
Trong lịch sử, nhãn hiệu sản phẩm sữa Anchor ở New Zealand thuộc sở hữu của New Zealand Dairy Group, tập đoàn này đã sáp nhập với Kiwi Co Operative vào năm 2001 để tạo thành Fonterra.
Việc sáp nhập sẽ khiến New Zealand hầu như không có cạnh tranh trong lĩnh vực sữa nội địa, nên cần phải có luật của chính phủ để thành lập Fonterra. Một trong những yêu cầu là Fonterra phải thoái vốn khỏi thương hiệu nội địa mạnh nhất của mình, Anchor, tại thị trường New Zealand. Điều này không ảnh hưởng đến thương hiệu quốc tế. Thương hiệu đã được bán cho những gì hiện tại là Goodman Fielder.
Từ năm 2001 đến 2005, Fonterra đã phát triển một trong những nhãn hiệu sữa nhỏ hơn mà ban đầu chỉ có ở Đảo Nam của New Zealand, Meadow Fresh trở thành một nhãn hiệu toàn quốc mang lại sự cạnh tranh tốt đến thương hiệu Anchor của các sản phẩm sữa. Năm 2005, Fonterra thực hiện hoán đổi thương hiệu với Goodman Fielder ngày nay, hoán đổi Meadow Fresh cho Anchor, cho phép Fonterra một lần nữa liên kết các thương hiệu sữa trong nước và quốc tế của mình.
Các sản phẩm Sữa tươi của Anchor có sẵn ở New Zealand, được sản xuất và tiếp thị bởi Fonterra Brands, một bộ phận của Fonterra. Nhà máy chính chế biến sữa Anchor ở New Zealand nằm ở Takanini, Auckland.
Ngoài các loại phổ biến có tỷ lệ phần trăm chất béo sữa khác nhau, họ còn cung cấp "Anchor-Xtra", có thêm calci (được bán trên thị trường cho các bậc cha mẹ "năng động hơn") và "Mega Milk" , có thêm vitamin, cũng như thêm calci, được bán cho trẻ em. Vào năm 2013, thương hiệu Anchor đã được bán tại Trung Quốc.
Sữa bột Anchor là sản phẩm chính của Anchor có sẵn ở một số nước đang phát triển, chẳng hạn như Guyana và Ethiopia.
Bơ Anchor và pho mát Anchor.
Bơ Anchor và Pho mát Anchor được bán ở New Zealand, nhưng thương hiệu cho những sản phẩm này ở New Zealand vẫn thuộc sở hữu của một công ty con Goodman Fielder. Đối với bơ và pho mát, nhãn hiệu này không được trả lại cho Fonterra trong quá trình hoán đổi nhãn hiệu nên không phải tất cả các sản phẩm mang nhãn hiệu Anchor đều là sản phẩm của Fonterra tại New Zealand.
Tuy nhiên, giống như hầu hết các sản phẩm sữa ở New Zealand, sữa vẫn được lấy từ các nhà cung cấp của Fonterra và đối với bơ và pho mát, cũng có khả năng Fonterra đã sản xuất các sản phẩm với Goodman Fielder chỉ đơn giản là đóng gói sản phẩm.
Bên ngoài New Zealand.
Trên bình diện quốc tế, thương hiệu Anchor được sở hữu 100% bởi Fonterra Co-Op Group. Nó có sẵn (và được sản xuất) ở nhiều khu vực, bao gồm:
Ở Vương quốc Anh, bơ Anchor được nhập khẩu từ New Zealand cho đến tháng 8 năm 2012 khi Arla Foods UK, công ty được cấp phép của Anh, chuyển sản xuất sang một nhà máy địa phương tại Westbury, Wiltshire, sử dụng kem của Anh.
Anchor Spreadable là một trong những sản phẩm chuyên biệt của thương hiệu. Loại phết bơ này được làm mềm bằng dầu hạt cải và phết một cách dễ dàng, nhưng tuyên bố tiếp thị về việc phết bơ trực tiếp từ tủ lạnh đã bị nghi ngờ.#đổi Một chiến dịch vào năm 2003 cho Anchor Spreadable, được tạo bởi Jonti Picking, của Weebl and Bob nổi tiếng, bao gồm các quảng cáo truyền hình về những con bò lắc lư.#đổi
Anchor Spreadable, cũng như các sản phẩm bơ khác của New Zealand, đã bị cấm nhập khẩu vào EU trong một thời gian ngắn. Điều này được đưa ra sau một khiếu nại gửi tới Ủy viên Thương mại Châu Âu, Peter Mandelson, bởi nhà kinh doanh sữa của Đức, Egenberger. |
Động đất ngoài khơi Kushiro 1993
Động đất ngoài khơi Kushiro 1993 (釧路沖地震, Kushiro-oki Jishin) là trận động đất xảy ra vào lúc 20:06 (JST), ngày 15 tháng 1. Trận động đất có cường độ 7.8 richter (theo JMA). Tâm chấn độ sâu khoảng 100 km. Không có cảnh báo sóng thần cho trận động đất này, nhưng trận động đất đã làm 2 người chết và 966 người bị thương. |
Thuyết thần bí Cơ Đốc giáo
Thuyết thần bí Cơ Đốc giáo ("Christian mysticism") là truyền thống các thực hành thần bí và thần học thần bí trong Cơ đốc giáo "liên quan đến việc chuẩn bị [của con người] cho, ý thức và tác động của [...] sự hiện diện trực tiếp và biến đổi của Thiên Chúa" hoặc "Tình yêu thánh thiêng". Cho đến thế kỷ thứ sáu Tây lịch, việc thực hành cái mà ngày nay được gọi là thuyết thần bí được gọi bằng thuật ngữ "Contemplatio" "theoria", trong đó từ "Contemplatio" nghĩa là "chiêm niệm" còn tiếng Latinh và tiếng Hy Lạp: θεωρία, "theoria" có nghĩa là "nhìn", "ngắm nghía", "nhận thức được"" sự tồn tại và hiện diện của Chúa hoặc Thần thánh. Cơ đốc giáo đã sử dụng cả thuật ngữ tiếng Hy Lạp ("theoria") và tiếng Latinh ("contemplatio" nghĩa là chiêm niệm) để mô tả các hình thức cầu nguyện khác nhau và quá trình nhận biết Chúa.
Các thực hành chiêm niệm bao gồm từ suy gẫm đơn giản trong lời cầu nguyện về Kinh thánh (tức là Lectio Divina) đến suy ngẫm về sự hiện diện của Chúa, dẫn đến thuyết thần học (sự kết hợp tâm linh với Chúa) và những hình ảnh xuất thần về sự kết hợp thần bí của linh hồn với Chúa. Ba giai đoạn được phân biệt trong thực hành chiêm niệm, đó là sự Catharsis (thanh lọc) chiêm niệm đúng nghĩa, và sự trông vọng về Chúa. Các thực hành chiêm nghiệm có một vị trí nổi bật trong Chính thống giáo Đông phương và Chính thống giáo phương Đông, và đã thu hút được sự quan tâm mới đối với Cơ đốc giáo phương Tây. Nguồn gốc của thuyết thần bí Kitô giáo có thể bắt nguồn từ Giáo hội sơ khai. Các sứ đồ và các môn đồ khác, những người có kinh nghiệm trực tiếp với Chúa Giê-su Christ, đã hình thành nền tảng cho tư tưởng thần bí của Cơ đốc giáo.
Thuyết thần bí Cơ Đốc giáo này thường được xem là việc thực hành những kiến thức kinh nghiệm về Đức Chúa Trời. Thuật ngữ này cũng có thể áp dụng cho điều bí ẩn trong Bí Tích Thánh Thể (bánh Thánh và rượu nho trong lễ ban thánh thể) của Công Giáo La Mã cũng như quan niệm về những ý nghĩa ẩn giấu của Thánh Kinh. Mặc dù đúng là Cơ Đốc hữu có thể kinh nghiệm sự hiện diện của Đức Chúa Trời, nhưng chủ nghĩa thần bí Cơ Đốc có xu hướng đề cao tri thức mang tính trải nghiệm và yêu thích những yếu tố huyền bí, tập trung vào sự bí ẩn để tăng trưởng thuộc linh. Thuyết thần bí có thể được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và nó ít nhiều liên quan đến sự khổ hạnh và tìm kiếm sự hợp nhất với Đức Chúa Trời. Việc mong muốn được đến gần với Đức Chúa Trời sự kết hợp thần bí với Đức Chúa Trời hoàn toàn khác với sự gần gũi với Chúa mà các Cơ Đốc hữu được ơn gọi. Thuyết thần bí có xu hướng tìm kiếm trải nghiệm thực tế. |
Threads là một nền tảng mạng xã hội trực tuyến của công ty công nghệ Mỹ Meta Platforms, hoạt động lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 2023. Trong vòng 48 giờ kể từ khi ra mắt, mạng xã hội này đã đạt 80 triệu người dùng, phá kỷ lục về số người dùng đăng ký do ChatGPT thiết lập trước đó. Threads hoạt động tương tự như các trang tiểu blog khác như Twitter hay Facebook: người dùng có thể đăng bài viết, hình ảnh và video cũng như thích, trả lời, chia sẻ lại bài của người khác. Ứng dụng hoạt động trên các hệ điều hành iOS, Android. Để sử dụng, người dùng cần có sẵn tài khoản Instagram từ trước để đăng ký liên thông sang Threads, tên tài khoản cũng được giữ nguyên từ Instagram.
Sau khi tỉ phú Elon Musk mua lại Twitter, Meta đã tập trung nghiên cứu một mạng xã hội có tên Instagram Notes, tiền thân của Threads sau này, ứng dụng sẽ hoạt động tương tự như Instagram nhưng có tính năng viết bài. Tháng 1 năm 2023, nền tảng được phát triển với tên gọi "Project 92" (tạm dịch: Dự án 92). Từ tháng 3, một số thông tin về mạng này bắt đầu được hé lộ. Ngày 3 tháng 7, hình ảnh pre-launch của ứng dụng xuất hiện trên App Store (Apple), trong đó cho biết ngày ra mắt là vào 6 tháng 7.
Threads chính thức ra mắt vào ngày 5 tháng 7 tại 100 quốc gia, trong đó có Mỹ, Anh Quốc, Úc, New Zealand, Canada và Nhật Bản.
Tính năng và hoạt động.
Threads hoạt động với mục tiêu đem lại trải nghiệm tương tự như Twitter: có thể trao đổi thông tin online, viết bài, chia sẻ công khai (còn gọi là tiểu blog), trên hết gắn liền với Instagram. Một bài viết có thể chứa tối đa 500 ký tự và video dài 5 phút.
Ứng dụng hoạt động chủ yếu trên iOS và Android, phiên bản trình duyệt web được cho là đang trong quá trình xây dựng với đường link tài khoản sẽ có dạng @user.
Threads bị chặn ở Iran do kiểm duyệt thông tin của chính phủ, cùng hoàn cảnh như nhiều mạng xã hội khác. Ở khu vực Liên minh châu Âu (EU), app cũng không có sẵn. Tại Trung Quốc, mặc dù bị chặn dưới hệ thống Phòng hỏa trường thành, Threads vẫn lọt top 4 thịnh hành trên App Store địa phương. |
Monterrey Open 2023 (còn được biết đến với Abierto GNP Seguros vì lý do tài trợ) là một giải quần vợt nữ thi đấu trên mặt sân cứng ngoài trời. Đây là lần thứ 15 Giải quần vợt Monterrey Mở rộng được tổ chức và là một phần của WTA 250 trong WTA Tour 2023. Giải đấu diễn ra tại Club Sonoma ở Monterrey, Mexico, từ ngày 27 tháng 2 đến ngày 5 tháng 3 năm 2023.
Vận động viên khác.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vượt qua vòng loại:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Kateryna Baindl → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Beatriz Haddad Maia → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Rebecca Peterson → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Camila Osorio (chấn thương cơ khép)
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Lesia Tsurenko (chấn thương khuỷu tay phải)
Vận động viên khác.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Kimberly Birrell / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Marcela Zacarías / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Jesika Malečková / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Renata Voráčová → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Jesika Malečková / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Anna Bondár / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Elena-Gabriela Ruse (Ruse – chấn thương đùi trái)
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Donna Vekić đánh bại #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Caroline Garcia, 6–4, 3–6, 7–5
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Yuliana Lizarazo / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
María Paulina Pérez đánh bại #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Kimberly Birrell / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Fernanda Contreras Gómez, 6–3, 5–7, [10–5] |
Vương Đức (1957 - ) là đạo diễn điện ảnh người Việt Nam, ông được biết đến qua các phim "Những người thợ xẻ, Của rơi" và "Rừng đen..". Ông từng giữ vị trí Giám đốc Hãng phim truyện Việt Nam từ năm 2009.
Tiểu sử và sự nghiệp.
Vương Đức sinh năm 1957 tại Hà Nội, ông có một anh trai tên Vương Hòa và một em trai tên Vương Nam. Bố ông là nhà viết kịch Vương Lan, quê gốc Nghệ An; Vương đức là người con duy nhất theo lĩnh vực nghệ thuật. Năm 1975 ông học tại Đại học ngoại ngữ để chuẩn bị du học Liên Xô sau khi trúng tuyển vào khoa Hóa phóng xạ, nhưng ông lại theo học ngành điện ảnh tại trường VGIK, Liên Xô từ năm 1976 cùng với Việt Linh, Phương Hoa, Ngô Phương Lan, Hồng Ngát.
Tại Liên Xô, Vương Đức theo học lớp quay phim cho đến năm 1980, ông tham gia làm bộ phim tài liệu - là bài tập tốt nghiệp - về Đặng Thái Sơn do Trần Duy Hinh đạo diễn. Khi giúp bạn học đỡ máy quay từ trên cao Vương Đức bị chân máy quyệt vào ngực, vết rách khiến ông bị tràn dịch màng phổi, ông phải nằm viện 6 tháng. Trong thời gian du học, Vương Đức được bạn bè nhận xét là một người đa năng. Sau vụ tai nạn, Vương Đức không còn đủ sức khỏe để làm quay phim nên ông chuyển sang học lớp đạo diễn.
Năm 1986, Vương Đức tốt nghiệp về nước và làm việc tại Hãng phim truyện Việt Nam, ông tham làm trợ lý cho đạo diễn Trần Phương trong phim "Hoàng Hoa Thám". qua bộ phim này Vương Đức gặp được diễn viên Ngọc Bích, vợ của ông sau này. Năm 1993, ông được chỉ đạo bộ phim điện ảnh đầu tay là "Cỏ lau", bộ phim giành được một giải thưởng quốc tế. Năm 1999, ông tiếp thành công khi bộ phim "Những người thợ xẻ" giành được giải Bông sen Bạc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12 và giải A của Hội điện ảnh Việt Nam. Năm 2001, Vương Đức cùng một số đạo diễn của Việt Nam tham gia hỗ trợ sản xuất phim "Người Mỹ trầm lặng". Bộ phim "Của rơi" do ông đạo diễn năm 2003 cũng đã giành giải Cánh diều Bạc. Vương Đức từng trả lời phỏng vấn rằng trong sự nghiệp, ông sẽ chỉ sản xuất 5 phim truyện điện ảnh.
Tiếp tục với đề tài khác thác rừng như "Những người thợ xẻ", năm 2007 đạo diễn bộ phim "Rừng đen". Bộ phim giành được Giải khuyến khích tại giải Cánh diều 2007 và Bông sen bạc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 16. Trong khoảng thời gian này, Vương Đức giữ vị trí Phó giám đốc phụ trách điện ảnh của Hãng phim truyện Việt Nam và là giảng viên khoa Đạo diễn của Đại học Sân khấu điện ảnh.
Năm 2009, Vương Đức giữ chức Giám đốc Hãng phim truyện Việt Nam và là vị giám đốc cuối cùng của hãng trước khi cổ phần hóa.
Năm 2012, ông nhận Giải thưởng Nhà nước với cụm 3 tác phẩm Điện ảnh: Cỏ lau, Những người thợ xẻ và Của rơi.
Bộ phim gần đây nhất và có thể là bộ phim cuối cùng mà Vương Đức làm đạo diễn là "Nhà tiên tri", sản xuất năm 2015.
Sau khi tốt nghiệp tại Liên Xô, Vương Đức về nước và kết hôn với Ngọc Bích, một nữ diễn viên soloist của Nhà hát Kịch Việt Nam và là chị gái của nghệ sĩ Đức Hải. Bà Ngọc Bích bỏ công việc tại Nhà hát để ở nhà buôn bán, đến năm 1994 bà trở lại làm diễn viên và công tác tại Nhà hát Tuổi trẻ.
Vợ chồng Vương Đức có một con gái cũng hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật.
Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật. |
Monterrey Open 2023 - Đơn
Donna Vekić là nhà vô địch, đánh bại Caroline Garcia trong trận chung kết, 6–4, 3–6, 7–5. Đây là danh hiệu WTA Tour thứ 4 của Vekić.
Leylah Fernandez là đương kim vô địch, nhưng chọn không tham dự giải đấu.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vượt qua vòng loại.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Thua cuộc may mắn.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Tiếng Fingal hay phương ngữ Fingal là một ngôn ngữ Anh tuyệt chủng trước đây được nói ở Fingal, Ireland. Nó được cho là một nhánh của tiếng Anh trung đại, được đưa đến Ireland trong cuộc xâm lược của quân Norman, và bị tuyệt chủng đến vào giữa thế kỉ 19. Mặc dù người ta biết rất ít về tiếng Fingal, nó được cho là tương tự với phương ngữ Forth và Bargy của hạt Wexford.
Tiếng Fingal được nói ở vùng Fingal, theo truyền thống là một phần của hạt Dublin phía bắc sông Tolka. Nó được nói ở khu vực gần biên giới phía bắc. Cái tên "Fingal" là từ tiếng Ireland "Fine Gall", hay "lãnh thổ của người nước ngoài", có lẽ là một tham chiếu đến một khu định cư Bắc Âu trong khu vực. Nhà ngôn ngữ học Alf Sommerfelt đề xuất một ý tưởng của một ảnh hưởng của người Bắc Âu đối với phương ngữ Fingal, dù các học giả sau này đã không tìm thấy bằng chứng về một kết nối như vậy.
Như phương ngữ tiếng Yola tại Forth và Bargy ở hạt Wexford, tiếng Fingal được cho là bắt nguồn từ tiếng Anh trung đại, được giới thiệu bởi những người định cư "Anh cổ" sau sự xâm lược của quân Norman lên Ireland vào năm 1169. Tiếng Anh trung đại được thiết lập tốt ở phía Đông Nam Ireland cho đến thế kỉ 14, khi khu vực được Gael hóa lại và tiếng Anh bị thay thế. Như vậy, các phương ngữ Yola và Fingal sẽ là di vật duy nhất được chứng thực của giống gốc tiếng Anh này ở Ireland.
Bài thơ rất có thể được sáng tác bởi một người bản ngữ tiếng Fingal là "The Fingallian Dance" ("Điệu nhảy Fingal"), một bài thơ ba khổ thơ ngắn được viết vào khoảng năm 1650 và 1660. Nó là một bài thơ hơi khiếm nhã về một người đàn ông đi xem những vũ công ở một trường đấu bò (đấu bò được luyện ở Ireland vào thế kỉ 17). Mặc dù bài thơ có thể được tiêu chuẩn hóa khi được viết ra, nó đưa một hương vị của tiếng Fingal, cụ thể là các dạng như "fat" cho "what" hoặc "fen" cho "when". Những từ khác cần giải thích là "ame" cho "them", "plack-keet" cho "placket" (một khe ở trên cùng của váy lót, ở đây được dùng để chỉ âm hộ) và abateing cho "abutting, bodering on".
poem"The Fingallian Dance" c.1650
[By my soul, I did spy]
[to hell with them!]
[chance, here meaning "account"]
[thy] ["Keep quiet, for goodness' sake!"]
"Purgatorium Hibernicum" là một trò hề hài hước và tục tĩu hoặc khôi hài trên tác phẩm "Aeneid" của nhà thơ La Mã Virgil. Nó tồn tại trong ba phiên bản: bản gốc ("Purgatoriam Hibernicum"), một bản khác có tiêu đề "The Fingallian Travesty: the Sixt Book of Virgill's Aenoeids a la mode de Fingaule" (1670-5), và bản in được gọi là "The Irish Hudibras or The Fingallian Burlesque" (1689).
Hoàng tử của Virgil Aeneas và người yêu tiểu thuyết của ông Dido được biến đổi thành một người Fingal trẻ vụng về được gọi là 'Hoàng tử' Nees và một cựu nữ tu thô sơ Dydy. Các tên của tất cả nhân vật được chuyển đổi thành các dạng 'Ireland' giả và các địa điểm được nhắc đến trong văn bản của Virgil trở thành các địa điểm ở Fingal. Một phần của sự hài hước cho các người đọc Anh-Ireland của bài thơ là Nees và Dydy trò chuyện với nhau bằng tiếng Fingal rộng rãi. Dù ý định được cho là để chế giễu bài phát biểu của họ, nó được biểu diễn với sức sống và sự hóm hỉnh đến mức hiệu quả thực sự là mang đến cho người đọc sự đánh giá cao về sự phong phú của nó. #đổi
Đoạn trích ngắn dưới đây cung cấp một ví dụ tốt của tiếng Fingal. Trong nó Nees bắt gặp Dydy lại và xem vẻ bề ngoài của cô ta nhợt nhạt và không khỏe nhận ra rằng anh ta có thể chịu trách nhiệm cho mình 'ánh lửa; hoặc bệnh hoa liễu. Một vài đặc điểm cần giải thích 'V' được dùng thay cho 'W' trong tiếng Fingal; 'suggam' là một loại dây rơm; Ful dea ro bắt nguồn từ tiếng Ireland fuil Dé, a rogha 'máu của Chúa, người yêu của tôi':
'Sure, Sure!' sayes Nees, 'dis me old vench is!'
But when he drew more neare her quarters,
And know her by her suggam garters,
'Ful dea, ro, dou unlucky jade,
I'll chance upon dee! Art thou dead?
Fat devill vas be in dee, vench?
Vas he soe hot is cou'd no quench
De flame?' Indeed, oh no! but Nees chief
Occasion is of all dis mischeif'.
Nees tiếp tục với một nỗ lực để nói chuyện ngọt ngào với Dydys và yêu cầu cô ta cho một 'pogue', nhưng nỗi sợ hãi của anh ta là chính đáng và Dydy không có gì trong số đó. Cô nói với anh rằng nếu anh nghĩ mình có thể có 'bout' nữa với cô, anh ta có thể nghĩ lại – sau khi anh ta "play'd the vagge" (là một người nói đùa) với cô ta và đưa cô "bagge" (từ chối cô ta) cô ta sẽ "vatch de vales" ('xem các bức tường', cảnh giác) và phá vỡ kế hoạch của anh:
'I, Nees', sayes she in mighty snuffe,
'and be! is tink is varm enough,
If dou cam shance but to find out
Dee old consort to have a bout –
and den, fen dou has play'd de vagge,
to give me, as before, de bagge!
Butt I will vatch de vales, Nees,
And putt foile on dee by dis chees,'
Sau đó Dydy đi trên con đường của mình trong hầm cao.
"Những bức thư từ Ireland".
Trong tác phẩm "Letters from Ireland" ("Những bức thư từ Ireland") (1698) của John Dunton, ông viết rằng trong Fingal "họ có một kiểu nói biệt ngữ đặc biệt với chính họ, và không hiểu một từ tiếng Ireland nào, và người Anh cũng ít hiểu". Dunton đưa ra một mẫu của ngôn ngữ; một lời than vãn mà một người mẹ đã chôn cất con trai bà, một người đánh cá và thợ săn giỏi. Lưu ý rằng "a roon" và "moorneeng" là từ những từ tiếng Ireland "a rúin" "tình yêu (bí mật)" (hô cách) và "múirnín" "tình yêu" (nđ. "chút tin tưởng"):
Tiếng Anh Fingal hiện đại.
Mặc dù tiếng Fingal không còn được nói nữa, một số lượng lớn các từ phương ngữ duy nhất của Fingal còn tồn tại, đặc biệt là trong thị trấn và làng truyền thống ở Fingal như Swords (nay là một vùng ngoại ô lớn của Dublin), Skerries, Rush, Lusk, Donabate, Garristown, Oldtown, Balrothery, Portrane và Naul. Những nguồn chính cho những từ này bao gồm những bảng thuật ngữ trong một bài viết trong dân gian Tạp chí "Béaloideas" bởi J. J. Hogan và Patrick O'Neil và một cuốn sách trên truyền thuyết Fingal có tiêu đề là "Fair Fingall" bởi Patrick Archer.
Ví dụ từ bảng thuật ngữ của Archer bao gồm:
Ví dụ từ bảng thuật ngữ của Hogan và O'Neill bao gồm: |
Danh sách loài chuột chù voi
Chuột chù voi là tên gọi chung của một nhóm gồm các loài thú nhỏ thuộc họ Macroscelididae trong bộ Macroscelidea. Trong tiếng Anh, mỗi loài trong họ này được gọi là "macroscelid", "elephant shrew" hoặc "sengi". Chúng chỉ được tìm thấy ở châu Phi, trong nhiều khu sinh học trải rộng từ rừng đến sa mạc. Các loài chuột chù voi có kích thước kháu nhau, từ "chuột chù voi tai tròn Etendeka", dài cộng đuôi , đến "chuột chù voi mặt xám", dài cộng đuôi . Chúng thường ăn côn trùng, động vật không xương sống và thực vật. Loài chuột chù voi duy nhất được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) ước tính số lượng là "chuột chù voi mông vàng", với khoảng 13.000 cá thể và được phân loại là loài nguy cấp.
Có 16 loài chuột chù voi còn tồn tại chia thành 6 chi, và đều cùng thuộc họ đơn nhất Macroscelididae. Hàng chục loài chuột chù voi tuyệt chủng đã được phát hiện, mặc dù do các nghiên cứu và khám phá vẫn đang tiếp diễn, số lượng và phân loại chưa chắc chính xác.
Bộ Macroscelidea bao gồm 20 loài thuộc họ đơn nhất Macroscelididae, và được chia thành 6 chi. Nhiều loài trong số này được chia tiếp thành các phân loài. Phân loại này không bao gồm các loài lai hoặc các loài tuyệt chủng thời tiền sử.
Danh sách loài chuột chù voi.
Phân loại sau đây dựa trên phân loại của "Mammal Species of the World" (2005), cùng với các đề xuất bổ sung được chấp nhận rộng rãi kể từ khi sử dụng phân tích phát sinh chủng loại phân tử. Loài có tên thông thường được in nghiêng kèm tên tiếng Anh ý chỉ loài này không có tên thông thường chính thức trong tiếng Việt.
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Tên thông thường
!scope="col" style="width:25%;"|Tên khoa học và phân loài
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Phân bố
!scope="col" style="width:16%; min-width:112px;"|Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
!scope="row"|"Bushveld elephant shrew"("Chuột chù voi Bushveld")
!scope="row"|"Cape elephant shrew"br("Chuột chù voi Cape")
!scope="row"|"Dusky elephant shrew"br("Chuột chù voi sẫm")
!scope="row"|"Dusky-footed elephant shrew"br("Chuột chù voi chân sẫm")
!scope="row"|"Short-snouted elephant shrew"br("Chuột chù voi mõm ngắn")
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Tên thông thường
!scope="col" style="width:25%;"|Tên khoa học và phân loài
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Phân bố
!scope="col" style="width:16%; min-width:112px;"|Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
!scope="row"|"Somali elephant shrew"br("Chuột chù voi Somali")
!scope="row"|"Rufous elephant shrew"br("Chuột chù voi nâu đỏ")
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Tên thông thường
!scope="col" style="width:25%;"|Tên khoa học và phân loài
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Phân bố
!scope="col" style="width:16%; min-width:112px;"|Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
!scope="row"|"Round-eared elephant shrew"br("Chuột chù voi tai tròn")
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Tên thông thường
!scope="col" style="width:25%;"|Tên khoa học và phân loài
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Phân bố
!scope="col" style="width:16%; min-width:112px;"|Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
!scope="row"|"Four-toed elephant shrew"br("Chuột chù voi bốn ngón")
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Tên thông thường
!scope="col" style="width:25%;"|Tên khoa học và phân loài
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Phân bố
!scope="col" style="width:16%; min-width:112px;"|Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Tên thông thường
!scope="col" style="width:25%;"|Tên khoa học và phân loài
!scope="col" style="width:15%; min-width:180px;"|Phân bố
!scope="col" style="width:16%; min-width:112px;"|Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
!scope="row"|"Checkered elephant shrew"br("Chuột chù voi ca rô")
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
!scope="row"|"Golden-rumped elephant shrew"br("Chuột chù voi mông vàng")
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
!scope="row"|"Grey-faced sengi"br("Chuột chù voi mặt xám") |
Hệ thống giải bóng đá Ý
Hệ thống giải bóng đá Ý, đề cập đến hệ thống giải đấu được kết nối với nhau theo thứ bậc dành cho các hiệp hội bóng đá ở Ý. Nó bao gồm chín giải đấu quốc gia và khu vực, ba giải đầu tiên là chuyên nghiệp, sáu giải còn lại là nghiệp dư, do Liên đoàn bóng đá Ý thành lập. Một đội đến từ San Marino cũng thi đấu. Hệ thống này có thể thức phân cấp với việc thăng hạng và xuống hạng giữa các giải đấu ở các cấp độ khác nhau.
Về lý thuyết, một câu lạc bộ nghiệp dư địa phương có thể vươn lên đỉnh cao của bóng đá Ý và giành chiếc cúp "Scudetto". Trong khi điều này có thể khó xảy ra trong thực tế (ít nhất là trong thời gian ngắn hạn), chắc chắn phải có sự chuyển động đáng kể bên trong hệ thống các giải đấu. Hai cấp độ trên cùng chứa một giải đấu mỗi cấp độ. Bên dưới mức này, các cấp độ có các bộ phận song song dần dần, mỗi cấp bao gồm các khu vực địa lý nhỏ hơn dần dần.
Câu lạc bộ thể thao và cricket Genoa, sau này được gọi là Câu lạc bộ bóng đá và cricket Genoa được thành lập vào ngày 7 tháng 9 năm 1893, đội bóng lâu đời thứ tư của Ý (sau Torino F.C.C, Nobili Torino và Internazionale F.C. Torino), và là đội bóng lâu đời nhất của Ý, với 13 thập kỷ hoạt động. Tháng 3 năm 1898, Liên đoàn bóng đá Ý ( "Federazione Italiana del Football", sau này được gọi lại là "Federazione Italiana Giuoco Calcio", FIGC) được thành lập tại Turin. Với bốn câu lạc bộ tham gia Genoa, "FC Torinese" , "Internazionale di Torino" và "Società Ginnastica di Torino" ( "Hiệp hội thể dục của Torino" ). Các câu lạc bộ khác đã tồn tại nhưng quyết định không tham gia. Chức vô địch đầu tiên diễn ra vào một ngày duy nhất, ngày 8 tháng 5 năm 1898, tại Torino. Danh hiệu đã được giành bởi Genova.
FIGC gia nhập FIFA vào năm 1905 và giải vô địch chuyển sang cấu trúc giải đấu, dựa trên khu vực, trong cùng năm.
Sau khi Thế chiến thứ nhất gián đoạn các hoạt động bóng đá khác, bóng đá ngày càng phổ biến và các câu lạc bộ nhỏ hơn quyết định tham gia. Vào mùa hè năm 1921, một hiệp hội thứ hai được thành lập trong thời gian ngắn để cạnh tranh với FIGC: "Confederazione Calcistica Italiana" (CCI), xuất hiện từ một cuộc tranh cãi giữa các câu lạc bộ lớn và nhỏ về cấu trúc của các giải đấu quốc gia. Do đó năm 1922 Ý có hai nhà vô địch "US Pro Vercelli" và "US Novese". Hai liên đoàn cuối cùng đã tái hợp nhất vào cuối mùa giải.
Việc chuyển sang một cấu trúc giải đấu quốc gia duy nhất xảy ra vào năm 1929 với mười tám đội ban đầu ở giải đấu hàng đầu. Đội vô địch giả đấu đầu tiên vào năm 1930 là Internazionale. Đội tuyển quốc gia Italia cũng đã vô địch World Cup vào năm 1934 và 1938.
Sau Thế chiến thứ hai, giải đấu nhanh chóng trở lại cấu trúc khu vực với sự phân chia nam bắc và một trận play-off trong vòng một năm trước khi Serie A được khôi phục và hoạt động trở lại. Torino là nhà vô địch giải đấu đầu tiên sau chiến tranh và đã giành được bốn chiếc vô địch liên tiếp. Tuy nhiên, chính Juventus, Milan và Internazionale đã thống trị giải đấu kể từ Thế chiến thứ hai kết thúc, cả ba đã giành trở thành nhà vô dịch ở 57 trong số 74 mùa giải.
Hệ thống giải đấu hiện tại có từ năm 1978, khi khu vực bán chuyên nghiệp bị giải tán. Vào năm đó, giải đấu Lega Pro hiện tại (khi đó được gọi là "Giải bán chuyên nghiệp quốc gia" ) gồm Serie C và Serie D bây giờ, đã trở thành một giải đấu chuyên nghiệp hoàn toàn, tổ chức hai giải đấu mới là Serie C1 và Serie C2. Do đó, Ý trở thành quốc gia duy nhất có hai giải bóng đá chuyên nghiệp riêng biệt, trước nước Anh tận 14 năm. Năm 2010, với sự phân chia giữa Lega Serie A và Lega Serie B, Ý trở thành quốc gia duy nhất có ba giải đấu chuyên nghiệp. Serie C đã thành lập trở lại vào năm 2014, bãi bỏ Serie C1 và Serie C2.
Hệ thống sử dụng nguyên tắc thăng hạng và xuống hạng. Hạng đấu đầu tiên của bóng đá Ý là Serie A, được quản lý bởi Lega Nazionale Professionisti Serie A và bao gồm 20 đội. Hạng thứ hai là Serie B, được tổ chức bởi Lega Nazionale Professionisti B. Cả hai giải đấu này bao gồm toàn bộ nước Ý.
Hạng thứ ba là Serie C. Nó được điều hành bởi Lega Italiana Calcio Professionistico; giải đấu có ba hạng đấu, mỗi hạng có 20 câu lạc bộ, thường được phân chia dựa trên vị trí mỗi vùng.
Ở hạng thứ tư là Serie D, một giải đấu gồm chín hạng đấu song song (trong đó các câu lạc bộ được phân chia theo vị trí địa lý) được tổ chức bởi Dipartimento "Interregionale" của Lega Nazionale Dilettanti. Bên dưới đây là năm cấp độ khác; ba trong số đó, Eccellenza, Promozione và Prima Cargetoria, được tổ chức bởi các ủy ban khu vực của Lega Nazionale Dilettanti; và hai cấp độ cuối cùng, Seconda Cargetoria và Terza Cargetoria, bởi các ủy ban tỉnh.
Tất cả 100 câu lạc bộ Serie A, Serie B và Serie C đều là các câu lạc bộ chuyên nghiệp
Từ mùa giải 2005 đến 2006, nếu hai hoặc nhiều đội kết thúc giải đấu với cùng số điểm, thì vị trí cuối cùng được tính theo các tiêu chí sau (được tính cho mọi hạng đấu):
Hệ thống của phụ nữ được chia thành năm cấp độ. Từ năm 2002 đến 2013, Serie A2 tồn tại giữa Serie A và B, nhưng sau đó nó đã được đổi tên thành Serie B. |
Đế quốc Nga sáp nhập Hãn quốc Krym
Đế quốc Nga sáp nhập lãnh thổ từng do Hãn quốc Krym kiểm soát vào ngày 19 tháng 4 năm 1783. Giai đoạn trước khi sáp nhập có dấu ấn là việc Nga can thiệp nội vụ Krym, một loạt cuộc nổi dậy của người Tatar Krym, trong khi Ottoman có sự mâu thuẫn. Sự kiện sáp nhập bắt đầu 134 năm Đế quốc Nga cai trị khu vực, kết thúc vào cách mạng năm 1917.
Sau khi qua tay vài thế lực trong Nội chiến Nga, Bolshevik thiết lập được quyền thống trị tại Krym vào năm 1921, bán đảo trở thành bộ phận của nước Nga Xô viết và sau là của Liên Xô. Năm 1944, nhà cầm quyền Liên Xô bắt đầu trục xuất người Tatar Krym bản địa nhằm thanh lọc sắc tộc. Đến năm 1954, khu vực được chuyển giao cho Ukraina Xô viết, và Ukraina độc lập vào năm 1991 sau khi Liên Xô tan rã. Liên bang Nga sáp nhập Krym vào tháng 3 năm 2014, nhưng không được quốc tế công nhận.
Krym độc lập (1774–1776).
Hãn quốc Krym có phần lớn cư dân là người Tatar Krym. Trước khi Nga đánh bại Đế quốc Ottoman trong chiến tranh năm 1768–1774, hãn quốc là bộ phận của Ottoman. Theo Hiệp định Küçük Kaynarca nhằm kết thúc chiến tranh, Đế quốc Ottoman buộc phải nhượng lại chủ quyền đối với Hãn quốc, và cho phép nó trở thành một nhà nước độc lập dưới ảnh hưởng của Nga. Người Tatar tại Krym không mưu cầu độc lập, và có tình cảm gắn bó mạnh mẽ với Đế quốc Ottoman. Trong vòng hai tháng ký kết hiệp định, chính phủ hãn quốc cử các phái viên đến Ottoman, yêu cầu họ "hủy bỏ tình trạng độc lập". Các phái viên nói rằng vì quân đội Nga vẫn đóng quân tại Yeni-Kale và Kerch, nên Hãn quốc không thể được coi là độc lập. Tuy nhiên, người Ottoman phớt lờ yêu cầu này, không muốn vi phạm thỏa thuận với Nga. Trong tình trạng hỗn loạn xảy ra sau thất bại của Ottoman, thủ lĩnh người Tatar Devlet Giray từ chối chấp nhận hiệp định vào thời điểm ký kết. Ông chiến đấu với người Nga ở Kuban trong chiến tranh, vượt eo biển Kerch đến Krym và chiếm thành phố Kaffa (Feodosia ngày nay). Devlet sau đó chiếm lấy ngai vàng Krym, soán vị Sahib Giray. Bất chấp ông có những hành động chống lại Nga, Nữ hoàng Nga Yekaterina đã công nhận Devlet là khả hãn.
Tuy nhiên, cùng lúc đó bà chuẩn bị cho Şahin Giray lên nắm quyền, người này được bà ưa chuộng và cư trú tại triều đình Nga. Thời gian trôi qua, quyền cai trị của Devlet ngày càng trở nên không vững chắc. Vào tháng 7 năm 1775, ông cử một nhóm sứ giả đến Constantinople để đàm phán về việc Hãn quốc Krym tái gia nhập Đế quốc Ottoman. Hành động này trực tiếp thách thức Hiệp ước Küçük Kaynarca mà ông yêu cầu người Ottoman hủy bỏ. Nhà ngoại giao nổi tiếng Ahmed Resmî Efendi từng giúp soạn thảo hiệp định, người này từ chối cung cấp bất kỳ sự trợ giúp nào cho Hãn quốc, vì không muốn bắt đầu một cuộc chiến tranh thảm khốc khác với Nga. Nữ hoàng Yekaterina ra lệnh xâm chiếm Krym vào tháng 11 năm 1776. Quân của bà nhanh chóng giành quyền kiểm soát Perekop trên lối vào bán đảo. Vào tháng 1 năm 1777, Şahin Giray do Nga hỗ trợ tiến vào Krym qua eo biển Kerch, giống như Devlet từng làm. Devlet nhận thức được thất bại sắp xảy ra nên thoái vị và chạy trốn đến thủ đô Constantinople của Ottoman. Şahin được phong làm khả hãn bù nhìn, khiến người dân Hồi giáo trên bán đảo vô cùng tức giận. Khi biết tin này, Sultan Ottoman Abdul Hamid I đã lưu ý "Şahin Giray là một công cụ. Mục đích của người Nga là chiếm lĩnh Krym." Şahin là một thành viên của Nhà Giray cầm quyền, ông cố gắng thực hiện một loạt cải cách để "hiện đại hóa" Hãn quốc. Chúng bao gồm những nỗ lực nhằm tập trung quyền lực vào tay khả hãn, thiết lập chế độ cai trị "chuyên quyền" giống như ở Nga. Trước đây, quyền lực được phân chia giữa các thủ lĩnh của các thị tộc khác nhau, được gọi là "bey". Ông nỗ lực thiết lập hệ thống đánh thuế nhà nước, một đội quân nghĩa vụ hóa và tập trung hóa, đồng thời thay thế hệ thống pháp luật Ottoman dựa trên tôn giáo truyền thống bằng luật dân sự. Những cải cách này nhằm mục đích phá vỡ trật tự Ottoman cũ, nhưng bị người dân Krym coi thường.
Khởi nghĩa tại Krym (1777–1782).
Theo mệnh lệnh của Nữ hoàng Yekaterina, Şahin cho phép người Nga định cư tại bán đảo, khiến người Krym càng thêm tức giận. Một nhóm những người định cư này được gửi đến Yeni-Kale, nơi vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Nga sau khi phong Şahin làm khả hãn. Cư dân địa phương đã cùng nhau ngăn cản việc người Nga định cư, và nổi dậy chống lại Şahin. Khả hãn cử đội quân nghĩa vụ mà ông mới thành lập đi dẹp loạn, nhưng quân của ông lại đào ngũ theo quân nổi dậy. Cuộc nổi dậy lan rộng khắp bán đảo, sau đó quân nổi dậy tiến vào cung điện của Şahin ở Bakhchysarai. Trong cuộc nổi dậy này, những người Krym lưu vong ở Constantinople tạo áp lực để chính phủ Ottoman hành động. Nhượng bộ trước áp lực, chính phủ Ottoman gửi một hạm đội đến Krym, bề ngoài là để bảo vệ Hiệp định Küçük Kaynarca. Tuy nhiên, Nga đã hành động nhanh hơn khi quân Nga đến Yeni-Kale vào tháng 2 năm 1778, dập tắt cuộc nổi dậy trước khi hạm đội Ottoman đến. Khi hạm đội đến vào tháng 3, họ phát hiện ra rằng không còn phiến quân nào để hỗ trợ. Hạm đội Ottoman giao tranh một thời gian ngắn với hải quân Nga ngoài khơi Akita (Sevastopol ngày nay), nhưng bị "buộc" phải bỏ chạy. Şahin được phục vị làm khả hãn. Các cuộc giao tranh nhỏ giữa hải quân Ottoman và Nga tiếp tục cho đến tháng 10 năm 1778, khi hạm đội Ottoman phải trở về Constantinople trong thất bại.
Trong những năm tiếp theo, Şahin tiếp tục cố gắng và cải cách Hãn quốc. Sự ủng hộ dành cho chương trình cải cách của ông vẫn còn thấp, và nó bị hủy hoại nghiêm trọng do quyết định của Nữ hoàng Yekaterina về tái định cư người Hy Lạp Pontic tại Krym đến bờ biển phía bắc của biển Azov, ở bên ngoài Hãn quốc. Cộng đồng này theo đạo Thiên chúa, họ là một phần thiết yếu của tầng lớp thương gia Krym, và hầu hết đã sẵn sàng ủng hộ các cải cách của Şahin. Việc tái định cư này gây ra thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế Krym và càng làm suy yếu vị thế của khả hãn. Thừa nhận thất bại tại Krym, Đế quốc Ottoman ký Công ước Aynali Kavak vào đầu năm 1779. Trong thỏa thuận, người Ottoman công nhận Şahin là khả hãn của Krym, hứa sẽ không can thiệp thêm vào Krym và thừa nhận rằng Krym nằm dưới ảnh hưởng của Nga. Người Krym không còn có thể mong đợi sự hỗ trợ từ Ottoman. Các cải cách của Şahin được tiến hành, dần dần loại bỏ người Tatar khỏi các vị trí có ảnh hưởng chính trị. Trong một thời gian ngắn, Krym duy trì yên bình.
Một cuộc nổi loạn mới bắt đầu vào năm 1781, được châm ngòi do việc người Tatar tiếp tục bị gạt ra ngoài lề trong chính phủ Hãn quốc. Nhiều thủ lĩnh thị tộc và quân của họ tập hợp lại tại bán đảo Taman, cách Krym qua eo biển Kerch. Vào tháng 4 năm 1782, một phần lớn quân đội của Şahin đào thoát sang quân nổi dậy và gia nhập với họ tại Taman. Liên lạc giữa các thủ lĩnh phiến quân, bao gồm cả hai anh em trai của Şahin, và giới tinh hoa hành chính Krym được diễn ra. Các quan chức tôn giáo ("ulama") và pháp luật ("kadı"), tức là những bộ phận quan trọng của trật tự Ottoman cũ, đã công khai tuyên bố ác cảm với Şahin. Lực lượng phiến quân tấn công Kaffa vào ngày 14 tháng 5 năm 1782. Quân của Şahin nhanh chóng bị đánh bại, và ông buộc phải trốn đến Kerch do Nga kiểm soát. Các thủ lĩnh phiến quân đã bầu anh trai của Şahin là Bahadır Giray làm khả hãn, và gửi một thông điệp tới chính phủ Ottoman để tìm kiếm sự công nhận. Tuy nhiên, không lâu sau đó Nữ hoàng Yekaterina cử Thân vương Grigory Potemkin khôi phục quyền lực cho Şahin. Không có sự phản đối đáng kể nào chống lại quân Nga xâm lược, và nhiều phiến quân đã bỏ chạy về qua eo biển Kerch. Nhờ vậy, khả hãn được phục vị vào tháng 10 năm 1782. Tuy nhiên, vào thời điểm này ông đã mất đi sự ủng hộ của cả người Krym và Nữ hoàng Yekaterina. Trong một bức thư gửi cố vấn người Nga cho Şahin, Yekaterina viết "Ông ấy phải chấm dứt cách đối xử tàn nhẫn và gây sốc này, đồng thời không cho họ [người Krym] lý do đúng đắn cho một cuộc nổi dậy mới". Khi quân đội Nga tiến vào bán đảo, công việc thiết lập một cảng ven Biển Đen để Đế quốc sử dụng bắt đầu. Thành phố Akitar được chọn làm địa điểm xây dựng cảng, đây là nơi đóng quân của Hạm đội Biển Đen mới được thành lập. Tuy nhiên, việc phục vị cho Şahin Giray là không chắc chắn về tính bền vững, dẫn đến gia tăng ủng hộ việc sáp nhập Krym, dẫn đầu là Thân vương Potemkin.
Vào tháng 3 năm 1783, Thân vương Potemkin đã thúc đẩy mạnh mẽ nhằm khuyến khích Nữ hoàng Yekaterina sáp nhập Krym. Vừa trở về từ Krym, ông nói với bà rằng nhiều người Krym sẽ "vui vẻ" phục tùng sự cai trị của Nga. Được khuyến khích từ tin tức này, Nữ hoàng Yekaterina ban hành một tuyên bố chính thức về việc thôn tính vào ngày 19 tháng 4 năm 1783. Người Tatar Krym không chống lại việc thôn tính, vì sau nhiều năm hỗn loạn họ thiếu nguồn lực và ý chí để tiếp tục chiến đấu. Nhiều người chạy trốn khỏi bán đảo, rời đến Anatolia. Cố vấn thân cận của Nữ hoàng khi đó là Bá tước Alexander Bezborodko viết trong nhật ký của mình rằng Nga buộc phải sáp nhập Krym:
Quan điểm này là xa thực tế, "độc lập" của Krym là một chế độ bù nhìn, và người Ottoman đóng vai trò rất ít trong các cuộc nổi dậy của Krym. Krym được sáp nhập vào Đế quốc với tên tỉnh Taurida. Cuối năm đó, Đế quốc Ottoman ký một thỏa thuận với Nga công nhận việc để mất Krym và các lãnh thổ khác do Hãn quốc nắm giữ. Thỏa thuận được ký vào ngày 28 tháng 12 năm 1783, người đàm phán là nhà ngoại giao Nga Yakov Bulgakov. Hiệp định chuyển nhượng chính thức được gọi là "Hiệp định Constantinople (1784)". |
Những người dân quê tôi
Những người dân quê tôi là một bộ phim tài liệu Việt Nam sản xuất bởi Xưởng phim điện ảnh Giải Phóng khu V, do Trần Văn Thủy làm đạo diễn và là tác phẩm đầu tay của ông. Phim công chiếu lần đầu vào năm 1970 và đã giành giải thưởng điện ảnh lớn ở trong nước và quốc tế.
Phim tường thuật lại cuộc sống chiến đấu và câu chuyện của những người dân sinh sống tại tỉnh Quảng Đà dưới thời Chiến tranh Việt Nam, trong đó là một nhà sư tạm rời xa của Phật để vào đội du kích, cô du kích với nửa khuôn mặt hủy hoại bởi chiến tranh vẫn hồn nhiên yêu đời, hay chú bé giao liên mới 14 tuổi nhưng đã mang nặng mối thù bị giặc Mỹ tàn sát gia đì
Giữa năm 1965, Trần Văn Thủy gia nhập lớp quay phim khai giảng bởi Trường Điện ảnh Việt Nam, tuy nhiên chỉ sau một nửa khóa tới khoảng tháng 8 năm 1966 ông đã bị cử vào B (miền Nam) để làm phóng viên quay phim chiến tranh, bất chấp vấn đề lý lịch gia đình và thực tế Trần Văn Thủy mới chỉ động đến máy quay phim đúng hai lần. Ông làm phóng viên tại Ban Tuyên huấn Khu V từ năm 1966 đến 1969, địa bàn hoạt động chủ yếu là tỉnh Quảng Đà. Những ngày đầu đến đây, thay vì làm công việc chính là quay phim thì Trần Văn Thủy phải đi làm nương rẫy để tích lương thực. Phải đến vài tháng sau đó, ông mới được điều xuống đồng bằng và bắt đầu ghi lại những thước phim đầu tiên từ dòng sông Thu Bồn. Một người phụ trách điện ảnh của ban tuyên huấn đã giao cho Trần Văn Thủy 30 hộp phim màu #đổi của Tây Đức và một máy quay 16 mm chất lượng tốt; số phim và máy này đều do một đoàn làm phim Trung Quốc để lại.
Bối cảnh chính của bộ phim được chọn tại khu chợ Bàn Thạch. Nhiều mảnh đời của những cư dân tại Quảng Đà đã được Trần Văn Thủy sưu tầm và ghi lại trong phim. Hầu hết những người từng xuất hiện trong phim sau này đều đã qua đời trong chiến tranh, duy có cô chiến sĩ tên Văn Thị Xoa là còn sống nhưng với một nửa khuôn mặt bị hủy hoại bởi đạn của địch. Liệt sĩ, nhà thơ Triều Phương cũng là người đồng hành cùng Trần Văn Thủy trong quá trình hoạt động tại đây và về sau đã được ghi danh vào đồng biên kịch của bộ phim. Với sự hỗ trợ từ chính quyền và những người dân địa phương, ông đã dành rất nhiều công sức để hoàn thành công việc mặc cho điều kiện sinh hoạt khó khăn, và đến năm 1969 thì nhận nhiệm vụ cõng 27 hộp phim ông đã quay ra Bắc vì không đủ sức khỏe để ở lại chiến trường. Trong quá trình di chuyển, Trần Văn Thủy có lúc bị sốt nặng tưởng sắp chết, rồi khi về đến nơi cân nặng còn 42 kg và phải vào viện chữa trị thời gian dài.
Khi đem phim ra Bắc nộp cho Cục Điện ảnh, Trần Văn Thủy đã sớm gặp phải nhiều rắc rối ở khâu tráng phim. Việc tráng phim của ông đã gặp nhiều khó khăn do đây là phim màu Agfacolor, vốn không thể tráng với kĩ thuật của miền Bắc Việt Nam khi đó. Một luồng dư luận lúc ấy đã cáo buộc ông là "B quay" (đào ngũ), vin vào lý do phim không tráng được cho rằng Trần Văn Thủy chỉ "bấm cho hết" số phim được giao để ra Bắc; có người từng định bỏ toàn bộ số cuộn phim này để lấy hộp sạc phim gửi vào chiến trường B. Nhà quay phim Nguyễn Thế Đoàn, người được Trần Văn Thủy tin tưởng giao nhiệm vụ tráng phim, đã nỗ lực tìm cách tráng phim trong suốt ba tháng liền nhằm minh oan cho đồng nghiệp. Cuối cùng, ông pha thuốc và tráng phim theo kiểu tráng trực hình, là một cách tráng trắng đen dù phim là phim màu. Tuy nhiên trong quá trình tráng nhiều cảnh phim đã bị tráng "ẩu" bởi các nhân viên khác dẫn đến sự xuất hiện của hiệu ứng chớp chớp tại nhiều cảnh phim. Trần Văn Thủy khi biên tập phim đã định cắt bỏ toàn bộ các cảnh lỗi này nhưng được ông Đoàn khuyên giữ lại vì "cảm giác rất lạ" mà nó đem lại. Trần Văn Thủy tiếp tục công việc biên tập, chỉnh lý nội dung phim rồi đặt tên tác phẩm đầu tay là "Những người dân quê tôi".
Công chiếu và tiếp nhận.
Bộ phim đã có buổi ra mắt đầu tiên tại số 22 phố Hai Bà Trưng. Một số văn nghệ sĩ cách mạng đã có mặt trong buổi chiếu này như nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, Hà Mậu Nhai cùng với các nhân viên của Xưởng phim Giải Phóng khu V. "Những người dân quê tôi" đã được in ra nhiều bản để chiếu cho đông đảo người xem ở những nơi khác nhau, cả ở trong chiến trường. Nhà nước sau đó cũng gửi phim đi tham dự Liên hoan phim tài liệu quốc tế #đổi và những liên hoan phim khác thuộc khối xã hội chủ nghĩa. Tại DOK Leipzig, phim đã được trao giải Bồ câu bạc bởi hội đồng ban giám khảo trong đó có Roman Karmen, đáng chú ý là nhờ vào những cảnh tráng hỏng được khen ngợi của phim. Đến năm 1973, phim được trao giải Bông sen bạc tại Liên hoan phim Việt Nam năm 1973 nhân kỉ niệm 20 năm điện ảnh cách mạng Việt Nam.
Viết trong cuốn "Lịch sử điện ảnh cách mạng Việt Nam" năm 1983, nhà biên kịch Bành Bảo đã so sánh bộ phim với phim tài liệu đoạt giải Vàng Liên hoan phim Leipzig năm 1967 "Du kích Củ Chi", theo đó chỉ ra sự tương đồng trong chủ đề giữa hai bộ phim nhưng ở "Những người dân quê tôi" thì hướng tiếp cận lại vào những câu chuyện nhẹ nhàng hơn, "không quyết liệt như những nhân vật trong "Du kích Củ Chi"" mà "bắt nguồn từ cả một quá trình suy nghĩ, từng trải và giác ngộ". Tác giả cũng đề cập đến hạn chế về mặt kỹ thuật do "hoàn cảnh chiến tranh", nhưng nhấn mạnh tính chân thật mà nó đem lại cho người xem, mang dấu ấn của "Quảng Nam – Đà Nẵng anh dũng kiên cường, đi đầu diệt Mỹ".
Năm 2021, bộ phim đã được đưa vào hồ sơ xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật ở lĩnh vực điện ảnh cho đạo diễn Trần Văn Thủy nhưng đã không được chấp thuận bởi hội đồng xét duyệt. |
Nông nghiệp ở Lào ("Agriculture in Laos"), quốc gia ở Đông Nam Á với diện tích 23,68 triệu ha, đất nước Lào có ít nhất 5 triệu ha đất phù hợp để làm đất canh tác (tương đương khoảng 21%). Với 17% diện tích đất này (từ 850.000 đến 900.000 ha) thực sự canh tác được, ít hơn 4% tổng diện tích. Lúa gạo chiếm khoảng 80% diện tích đất canh tác trong niên vụ 1989-1990, bao gồm 422.000 ha lúa nước vùng thấp và 223.000 ha lúa nương Điều này chứng tỏ rằng mặc dù có xen canh các loại cây trồng cạn và kết hợp nuôi cá đồng được triển khai trên các cánh đồng lúa, nhưng nền nông nghiệp trồng lúa nước về cơ bản vẫn là một hệ thống độc canh bất chấp những nỗ lực của chính phủ nhằm khuyến khích đa dạng hóa cây trồng.
Diện tích đất canh tác đã tăng khoảng 6 phần trăm từ năm 1975 đến năm 1977 nhưng vào năm 1987 chỉ cung cấp cho người dân chưa đến 1/4 ha mỗi người, với dân số khoảng 3,72 triệu người vào năm 1986 Ngoài đất trồng trọt, khoảng 800.000 ha được sử dụng làm đồng cỏ hoặc ao nuôi cá Đồng cỏ được luân chuyển và việc sử dụng nó không cố định trong một thời gian dài. Vào đầu những năm 1990, nông nghiệp là nền tảng của nền kinh tế Mặc dù có xu hướng giảm nhẹ trong đóng góp của ngành vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong suốt những năm 1980 và đầu những năm 1990—từ khoảng 65% GDP năm 1980 xuống khoảng 61% năm 1989 và tiếp tục giảm xuống từ 53 đến 57% năm 1991—tỷ lệ lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực đó giảm tương tự cũng không dễ nhận thấy.
Gạo là lương thực chính của Lào và hơn 60% đất canh tác được sử dụng để canh tác trồng lúa. Nhiều tỉnh sản xuất lúa gạo hàng đầu nằm dọc theo sông Mê Kông (ví dụ: Viêng Chăn, Khăm Muội, Bô-li-khăm-xai, Xa-van-na-khẹt, Xa-la-van, và Chăm-pạ-xắc). Lào sản xuất hai loại cà phê chính là Robusta và Arabica. Robusta chủ yếu được sử dụng cho cà phê thông thường cũng như đồ uống cà phê điển hình ở Lào, nơi mà người dân khi uống đều pha với sữa đặc có đường. Loại thứ hai, Arabica, có chất lượng cao hơn do hương vị nhẹ và được dùng để pha cà phê Espresso. Đối với 20.000 tấn cà phê mà Lào sản xuất một năm, 5.000 tấn là hạt Arabica và 15.000 tấn là Robusta. Về thuốc phiện, Lào nằm trong vùng tam giác vàng, số liệu thống kê về sản xuất nông nghiệp không phản ánh bản chất của nền kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp cũng như tầm quan trọng của thuốc phiện đối với nền kinh tế miền núi. Thuốc phiện vẫn là mặt hàng hợp pháp cho đến năm 2006. ở Lào và thậm chí từng được chấp nhận như một khoản thanh toán thuế, là một cây hoa màu sinh lợi cho Lao Sung bao gồm cả người Hmong, những người đã chống lại những nỗ lực của chính phủ nhằm thay thế việc sản xuất thuốc phiện bằng sản xuất hàng hóa khác, mà thị trường ít sinh lợi hơn nhiều. |
Nông nghiệp Campuchia ("Agriculture in Cambodia") là một ngành quan trọng của nền kinh tế Campuchia. Nông nghiệp chiếm 22% GDP của Campuchia và sử dụng khoảng 3 triệu lao động trong lĩnh vực này. Theo báo cáo của Mỹ đã cáo buộc Campuchia sử dụng lao động trẻ em trong nông nghiệp, cụ thể là ngành nông nghiệp Campuchia sử dụng trẻ em chưa đủ tuổi tham gia vào các hoạt động nguy hiểm, từ đánh bắt cá về đêm và dưới biển sâu đến khai thác gỗ để sản xuất gỗ. Ngày nay, hiện tượng hạn hán trái mùa và lượng mưa khó lường đang ngày càng làm gián đoạn việc trồng lúa và buộc nông dân Campuchia phải tìm kiếm việc làm ở các thành phố. Việc canh tác lúa truyền thống dựa vào lượng mưa có thể dự đoán được hai lần một năm, vốn thường diễn ra đều đặn, nhưng nay thì mưa lại có xu hướng rơi thành đợt ngắn cho thấy tác động to lớn của biến đổi khí hậu.
Quá trình Tập thể hóa của ngành nông nghiệp dưới chế độ Heng Samrin bao gồm việc hình thành các nhóm đoàn kết. Là những tập hợp nhỏ những người sống trong cùng một địa phương, được biết đến với nhau và có thể cùng nhau kiếm lợi ở một mức độ nhất định từ công việc của họ, họ là một sự cải tiến so với trại lao động bị phi nhân cách hóa và cuộc sống cộng đồng của thời Pol Pot. Việc tổ chức các cá nhân và gia đình thành các nhóm đoàn kết cũng có ý nghĩa trong môi trường của Campuchia sau chiến tranh, nghèo tài nguyên. Mọi người làm việc cùng nhau theo cách này đã có thể bù đắp phần nào tình trạng thiếu nhân lực, súc vật kéo và nông cụ. Năm 1986, hơn 97% dân số nông thôn thuộc hơn 100.000 nhóm đoàn kết của đất nước. Một số thành viên của Chabad đã thành lập trang trại cây và nhà kính. Một trong số những người này ở Siem Reap đã nhận được chuyến thăm từ HM Norodom Sihamoni nhân một sự kiện năm 2012, trong đó nhà vua đã tự trồng một cái cây và tặng quà lưu niệm là những cây non cho hàng xóm.
Giáo dục nông nghiệp và sinh kế ở vùng nông thôn Campuchia được liên kết với nhau, nông nghiệp đóng một vai trò tâm điểm trong cuộc sống của hơn 56% dân số trong độ tuổi lao động của đất nước này. Thúc đẩy nông nghiệp và công nghiệp nông nghiệp đã được xác định là phản ứng chiến lược tốt nhất đối với các cuộc khủng hoảng kinh tế vĩ mô ở quốc gia cũng như cải thiện an ninh lương thực, sinh kế nông thôn và giảm nghèo đói. Chiến lược của Chính phủ Hoàng gia Campuchia – Giai đoạn II (2008–2013) tại Kỳ họp thứ tư của Quốc hội đã xác định một tầm nhìn dài hạn về tăng trưởng, việc làm, công bằng và hiệu quả. Chiến lược tìm cách cải thiện các vấn đề gồm (i) năng suất và đa dạng hóa nông nghiệp, bao gồm chăn nuôi, an ninh lương thực và cải thiện dinh dưỡng, phát triển nông thôn); (ii) cải cách ruộng đất và rà phá bom mìn; (iii) cải cách nghề cá; và (iv) cải cách lâm nghiệp (bao gồm bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ môi trường). Các chương trình ưu đãi được xây dựng để tăng gia xuất khẩu, cũng như cải cách ruộng đất, đầu tư chăn nuôi, quản lý nguồn nước và rà phá mìn còn sót ở dưới đất.
Năm 1987 số liệu thống kê về sản xuất lúa gạo rất ít và chúng thay đổi tùy theo nguồn. Số liệu của chính phủ Campuchia nhìn chung thấp hơn so với số liệu do Liên Hợp Quốc và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) cung cấp trong giai đoạn từ 1979 đến 1985. Các yếu tố chính trị và kỹ thuật giải thích cho sự khác biệt này. Việc thu thập dữ liệu ở quốc gia bị chiến tranh tàn phá rất khó khăn vì thiếu nhân viên được đào tạo bài bản. Hơn nữa, đại diện của các tổ chức cứu trợ quốc tế và nước ngoài không được phép đi ra ngoài phạm vi thủ đô Phnom Penh, trừ khi có sự cho phép đặc biệt, vì các vấn đề an ninh và hậu cần dẫn đến sự hạn chế và bất tiện.
Ngoài ra, một yếu tố khác cần kể đến là các nguồn thống kê quốc tế và cách Campuchia thống kê đã sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau để tính toán sản lượng lúa gạo. Đất trồng lúa ở Campuchia có thể được chia thành ba khu vực. Vùng đầu tiên và giàu nhất (sản xuất hơn một tấn gạo trên một ha) bao gồm diện tích lưu vực Tonle Sap (Tông-lê-sáp) và các tỉnh Batdambang (Bát-tam-bang), Thành phố Kampong Thom (Kông-pông-thơm), tỉnh Kampong Cham (Kông-pông-chàm), Kandal, tỉnh Prey Veng (Prây-viêng), và tỉnh Svay Rieng (Svây-riêng). Gạo thơm hạt dài (សែន ក្រអូប/"sên krâ-op"/"Sên-kra-ộp"), một trong những giống lúa ngon nhất của Campuchia. |
Sản lượng khoai tây ở Campuchia
Sản lượng khoai tây ở Campuchia ("Potato production in Cambodia") là việc trồng, thu hoạch, chế biến khoai tây ở Campuchia. Đóng góp của sản lượng khoai tây trong ngành nông nghiệp Campuchia truyền thống là không đáng kể. Với mức tiêu thụ khoai tây ngày càng tăng ở Campuchia, Chính phủ Campuchia đã bắt đầu khuyến khích nông dân sản xuất nhiều khoai tây hơn để áp ứng nhu cầu tiêu thụ.
Sản xuất khoai tây ở Campuchia trong lịch sử không đáng kể, do thực tế là loại cây này không được tìm thấy ở châu Á cho đến khi được nhập khẩu từ vùng Andes của Nam Mỹ bản địa vào những năm 1700. Khoai tây không phải là một phần không thể thiếu của ẩm thực Campuchia, và "triển vọng về món khoai tây nghiền, khoai tây nướng, khoai tây luộc hoặc khoai tây chiên dường như không có nhiều sức hút với người Campuchia" ngay cả ở các vùng nông thôn, những nơi khan hiếm lúa gạo thì khoai tây thường không được ăn nhiều. Khoai tây ở Campuchia được dùng để ăn vặt nhiều hơn là lương thực chính và việc ăn khoai tây thường phổ biến hơn ở các khu vực thành thị nơi có người nước ngoài với các món Âu-Mỹ. Các món khác như cari, súp hoặc khoai tây chiên thường là các món chính đi kèm khá phổ biến trong ẩm thực Campuchia. Món Kuyteav khor ko là món chế biến từ thịt bò hầm kết hợp với bún. Món này ảnh hưởng từ ẩm thực Pháp, gồm có khoai tây, cà rốt, và rau mùi, có thể ăn với bánh mì. Còn có món Num banhchok samlar kari là món bún ăn với súp cà ri Campuchia, bao gồm súp nghệ (sử dụng cà ri màu vàng) hoặc súp cà ri ớt (cà ri đỏ), kết hợp với thịt gà, bò, khoai tây, hành tây và cà rốt.
Vào tháng 9 năm 2016, trung tâm nghiên cứu khoai tây đầu tiên ở Campuchia đã được khai trương. Trong một bài phát biểu vào tháng 9 năm 2016 tại lễ khai mạc trung tâm nghiên cứu khoai tây trị giá 200.000 đô la Mỹ ngay bên ngoài Đại học Nông nghiệp Hoàng gia ở Phnom Penh, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Veng Sakhon đã nhấn mạnh tầm quan trọng ngày càng tăng của sản xuất khoai tây ở Campuchia rằng nhu cầu về khoai tây ở Vương quốc này đang tăng lên hàng năm, không chỉ do nhu cầu của khách du lịch nước ngoài mà còn từ nhu cầu của người dân địa phương. Như vậy, thị trường khoai tây đang tăng trưởng đáng kể. Campuchia đã chi 3,5 triệu USD phát triển giống khoai tây, kế hoạch hợp tác lai tạo và mua giống khoai tây trị giá 3,5 triệu USD với đối tác Hàn Quốc để sản xuất khoai tây ở tỉnh Mondulkiri để đi vào sản xuất lớn từ năm 2021.
Đây là trung tâm nghiên cứu khoai tây đầu tiên được xây dựng ở Campuchia, với sự hợp tác của "Dự án Nông nghiệp Quốc tế Hàn Quốc" ("Korean Project of International Agriculture") của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc và Bộ Phát triển Nông thôn Campuchia. Vào tháng 3 năm 2017, sau khi thử nghiệm các giống khoai tây khác nhau từ các quốc gia bao gồm Peru, Hàn Quốc và Đức, đồng thời xác định những giống khoai tây phù hợp với khí hậu Campuchia, các nhà nghiên cứu từ trung tâm đã thông báo rằng tỉnh Mondulkiri phía đông Campuchia sẽ trở thành tỉnh của Campuchia. diện tích trồng khoai tây đầu tiên. Họ cũng dự đoán rằng khoai tây cuối cùng sẽ vượt qua lúa trở thành cây trồng quan trọng nhất của Campuchia. Thông báo này đã được đón nhận nồng nhiệt từ một số chủ nhà hàng, những người tin rằng việc tăng sản lượng khoai tây ở Campuchia sẽ làm giảm chi phí chung của họ. Ngoài ra, chi nhánh Hệ thống Nông nghiệp Thực phẩm Bền vững (SAS) của ASEAN đã sản xuất một sổ tay hướng dẫn trồng khoai tây Khmer cho nông dân địa phương.
Theo ngành nông nghiệp Campuchia thì tỉnh Mondulkiri (Mô-đun-ki-ri) là địa phương có điều kiện lý tưởng để canh tác khoai tây vì ở đây có khí hậu thuận lợi, hệ thống tài nguyên nước, đất đai và cơ sở hạ tầng đều phù hợp với loại cây lương thực này. Việc sản xuất khoai tây thành công ở trong nước sẽ làm giảm nhu cầu nhập khẩu rau củ từ các nước láng giềng vì mỗi năm Campuchia nhập khẩu khoảng trên 5.000 tấn khoai tây thương phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Trước đó, vào năm 2019 các chuyên gia nông nghiệp Hàn Quốc đã hỗ trợ trồng thử nghiệm khoai tây ở tỉnh Mondulkiri và cho năng suất khá tốt với 18 tấn/ha và với năng suất này nông dân Campuchia có thể thu lời từ 15.000 đến 17.000 USD cho mỗi vụ trồng trong vòng ba tháng.
Về khâu giống, hiện ở trong nước mới chỉ có trường Đại học Nông nghiệp Hoàng gia nghiên cứu, lai tạo thành công được một giống triển vọng lọt vào danh sách năm giống khoai tây thương phẩm được cấp phép có khả năng tạo ra năng suất cao và chống chịu với biến đổi khí hậu trong tương lai. Bốn giống khoai tây khác được ngành nông nghiệp Campuchia lựa chọn bao gồm: “"Tornado"” của Ireland; “"Madeira"” và “"Coronada"” nhập khẩu từ Đức và hai giống nổi tiếng “"PO3"” và “"PO7"” đều của Việt Nam. Các nghiên cứu đều cho kết quả, các giống khoai tây nhập khẩu trồng có chất lượng và năng suất tốt nhất là trong giai đoạn thời tiết lạnh, từ giữa tháng Chín cho tới tháng Một năm sau. Hiện điểm yếu nhất của nông dân Campuchia cần phải học tập chính là kỹ thuật để lưu trữ khoai tây giống, giữ nguồn cung cho tương lai cũng như cho các vụ tiếp theo. |
Quân khu số 1 (Mùa giải 2023/24)
Quân khu số 1 - THÁCH ĐẤU là mùa giải thứ 2 của phiên bản Quân khu số 1 được phát sóng vào lúc 10:00 thứ Bảy hàng tuần trên kênh VTV3 từ ngày 29 tháng 4 năm 2023 đến năm 2024. Mùa này đã có một số thay đổi đáng kể về hình ảnh, thử thách, thể lệ và số đội tham dự.
Quân khu 1 là đương kim vô địch sau khi đoạt ngôi quán quân mùa 2022/23.
Các đội tham dự.
Có 14 đội tham gia gồm 7 quân khu, Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội và 2 đội đại diện cho 12 đơn vị trong toàn quân.
Thể thức thi đấu.
Các đội thi đấu dưới hình thức loại trực tiếp theo thể thức 2 lượt đi và lượt về trong suốt mùa giải này. Riêng quán quân Quân khu 1 và Á quân Quân khu 2 được đặc cách vào thi đấu vòng 2. 12 đội còn lại tham dự vòng 1 và chia làm 6 cặp đấu.
Vòng 1 lượt đi.
Chặng 1 - Lắp súng tiểu liên AK, vượt 10 vật cản.
6 thành viên đã mang đeo đầy đủ trang bị sẽ lắp 6 khẩu súng tiểu liên AK, sau đó cơ động lên theo đường quy định vượt qua một bãi vật cản gồm 10 vật cản trên quãng đường dãi 220m. Thành tích được tính khi thành viên cuối cùng của đội về đích.
Chặng 2 - Trả lời câu hỏi kiến thức lịch sử quân sử, sử dụng bộc phá và khối 82mm tiêu diệt mục tiêu theo quy định.
6 thành viên mang đeo đầy đủ trang bị cơ động lên vượt 2 thang tay đến ô trả lời 6 câu hỏi lịch sử (không giới hạn thời gian). Đội chơi tiếp cận hầm để súng, đạn cối 82mm; lấy súng đạn chiếm lĩnh trận địa bắn, tiêu diệt chế ắp bộ binh địch và 2 mục tiêu tượng trưng bằng vòng cờ. Cuối cùng, sử dụng lượng nổ phá hàng rào.
Chặng 3 - Tiêu diệt mục tiêu, giải cứu thương binh.
Khi có hiệu lệnh TIẾN, đội chơi vận động lên bắn 12 mục tiêu bia kim loại ở khoảng cách 100m, tiếp theo 6 thành viên vận động bắn mục tiêu cố định và ẩn hiện gồm:
Cuối cùng, tiến lên vận chuyển 2 thương binh về vị trí hậu cứ.
Vòng 1 lượt về.
6 thành viên đã mang đeo đầy đủ trang bị sẽ lắp 6 khẩu súng tiểu liên AK, sau đó cơ động lên theo đường quy định vượt qua một bãi vật cản gồm 10 vật cản trên quãng đường dãi 240m. Thành tích được tính khi thành viên cuối cùng của đội về đích.
6 thành viên mang đeo đầy đủ trang bị cơ động lên vượt 1 thang tay đến vị trí lồng lục giác trả lời 6 câu hỏi lịch sử (không giới hạn thời gian). Đội chơi tiếp cận hầm để súng, đạn cối 100mm; lấy súng đạn chiếm lĩnh trận địa bắn, tiêu diệt 2 trong số 4 mục tiêu theo quy định.
Khi có hiệu lệnh TIẾN, đội chơi vận động lên bắn 12/15 mục tiêu bia kim loại màu xanh địch ở khoảng cách 400m. Tiếp theo, sử dụng súng trường bắn tỉa SVĐ tiêu diệt 3 bia hình tròn đường kính 30cm ở khoảng cách 400m (bố trí ô cửa sổ có độ cao thấp khác nhau). Sử dụng súng ngắn K54 bắn bia số 7B, số 6, số 5 và 6 quả bóng bay đường kính 20cm ở cự ly 30m. Cuối cùng, toàn đội cơ động theo đường quy định lên thu chiến lợi phẩm đặt hầm lương thực và hầm đạn dược cơ động về đích.
Vòng 2 lượt đi.
6 thành viên đã mang đeo đầy đủ trang bị thực hành chạy vũ trang cự li 50m đến vị trí mép nước thực hành bơi vũ trang cự li 60m. Tiếp theo sử dụng lựu đạn tiêu diệt mục tiêu ụ súng không có nắp cự li 30m. Cuối cùng đội chơi vượt 2 hào 2m và hố nước sâu. Thành tích được tính khi thành viên cuối cùng của đội về đích.
6 thành viên di chuyển tới vị trí trả lời 6 câu hỏi lịch sử (không giới hạn thời gian). Tiếp theo tiếp cận vị trí để súng SPG-9 tiêu diệt 2 lô cốt ở cự li lần lượt là 400m và 500m ở trận địa bắn chính và lô cốt số 3 cự li 650m ở trận địa phát triển (mỗi mục tiêu 1 viên đạn nổ phá). Cuối cùng sử dụng súng AK tiêu diệt 4 bia số 7B cự li 200m.
Khi có hiệu lệnh từ súng pháo hiệu, đội chơi vận động thực hành nằm bắn 15 mục tiêu bia kim loại số 2 ở khoảng cách 300m với 60 viên đạn. Tiếp theo, cơ động tới vị trí sử dụng súng đại liên PKMS thực hành nằm bắn tiêu diệt 3 mục tiêu gồm bia số 10 cự li 300m, bia số 7B cự li 250m và bia số 16 cự li 200m. Tiếp theo, cơ động tới vị trí sử dụng súng tiểu liên AK thực hành đứng, quỳ, nằm bắn không tỳ tiêu diệt bia số 7B cự li 200m, bia số 10 cự li 150m, bia số 6 cự li 100m và 6 bia kim loại đường kính 30cm. Cuối cùng, cơ động lên bình cứu hỏa dập đám cháy về đích.
Vòng 2 lượt về.
6 thành viên trang bị bộ khí tài đề phòng L1 vượt 6 vật cản theo quy định gồm có:
Thành tích được tính khi thành viên cuối cùng của đội về đích.
6 thành viên di chuyển tới vị trí trả lời 6 câu hỏi lịch sử (không giới hạn thời gian). Tiếp theo tiếp cận vị trí để súng SPG-9 chiếm lĩnh trận địa bắn chính tiêu diệt trận địa pháo chống tăng cự li 790m với 3 viên đạn nổ phá OG-9. Cuối cùng tiếp cận vị trí để súng SPG-9 chiếm lĩnh trận địa lâm thời tiêu diệt xe tăng vận động từ phải vào cự li 690m với 2 viên đạn xuyên lõm PG-9.
Sau tín hiệu từ súng pháo hiệu, tổ bộ binh khẩu đội Đại Liên cơ động lên đường bắn để tiêu diệt 12 mục tiêu treo tại chỗ ở khoảng cách 150m. Tiếp tục sử dụng súng B41 tiêu diệt 2 mục tiêu tượng trưng bằng bia số 15 ở cự li 300m. Sau đó sử dụng súng tiểu liên AK tiêu diệt 8 mục tiêu vận động ngang và chếch. Tiếp theo sử dụng thiết bị thông tin vô tuyến điện phát bảng điện 10 nhóm đã được mã hóa là 56823 76482 69321 86049 67321 59494 79574 96842 85214 60322, sau đó triển khai liên lạc hữu tuyến điện (TA57) nói câu: "Báo cáo đồng chí Tiểu đoàn trưởng, đại đội bộ binh 1 đã tiêu diệt hết các mục tiêu.". Chặng thi kết thúc khi phân đội thông tin báo cáo hoàn thành nhiệm vụ. |
Số liệu thống kê giải đấu của Luton Town F.C. theo đối thủ
Câu lạc bộ bóng đá Luton Town là một câu lạc bộ bóng đá Anh có trụ sở tại Luton, Bedfordshire, thi đấu tại Ngoại hạng Anh từ mùa giải 2023–24. Được hợp nhất và thành lập vào năm 1885, Luton Town trở thành đội bóng chuyên nghiệp đầu tiên ở miền nam nước Anh sáu năm sau và gia nhập English Football League vào năm 1897. Sau khi rời liên đoàn vào năm 1900 vì khó khăn tài chính, Luton Town đặt trụ sở tại sân Kenilworth Road vào năm 1905 và thi đấu ở Southern League cho đến năm 1920, khi câu lạc bộ tái gia nhập Football League. Đội xuống hạng Football Conference vào năm 2009, sau 89 năm liên tiếp là thành viên của liên đoàn, sau khi bị trừ 30 điểm bởi các cơ quan quản lý bóng đá. Năm mùa giải sau, câu lạc bộ giành quyền thăng hạng trở lại Football League.
Đội một Luton Town từng thi đấu nhiều hạng đấu bóng đá vô địch quốc gia trên toàn nước Anh, và thành tích đối đầu với các đội khác được liệt kê dưới đây. Luton Town đã gặp Queens Park Rangers nhiều nhất với 117 trận. QPR thắng 46 trận trong số này, nhiều hơn bất cứ đội bóng nào trước Luton. Watford là đội mà Luton thắng nhiều nhất với 45 trận trong tổng số 103 lần gặp mặt. Luton hòa Millwall nhiều hơn bất kỳ câu lạc bộ nào khác;[K] hai đội đã gặp nhau 107 trận đấu, trong đó 34 trận kết thúc bất phân thắng bại. |
Hà Tây quê lụa
"Hà Tây quê lụa" là một bài hát tiếng Việt mang nội dung quê hương – đất nước thuộc thể loại trữ tình được sáng tác năm 1965 của nhạc sĩ Nhật Lai. Ca khúc được sử dụng làm nhạc hiệu của Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Tây (tỉnh Hà Tây cũ) trong nhiều năm và được coi là một trong những tác phẩm được đón nhận nhiều nhất của Nhật Lai.
Trong những năm sống ở khu tập thể văn công Cầu Giấy, nhạc sĩ Nhật Lai thường có sở thích đi săn bắn chim ở các khu vực ngoại thành Hà Nội và đôi khi ra đến Hà Tây. Ông thường đi cùng Lư Nhất Vũ, một người bạn thân thiết. Họ đi nhiều địa danh tại Hà Tây như Khu Cháy, Đan Phượng, Suối Hai, Cầu Giẽ, những địa phương mà về sau Nhật Lai đều điểm tên trong "Hà Tây quê lụa". Bài hát hoàn thành năm 1965, cũng là năm tỉnh Hà Tây được thành lập.
Sau khi hoàn thành bài hát, Nhật Lai ngồi đệm đàn và hát cho những người bạn để giới thiệu ca khúc mới sáng tác của mình. Nhưng vì không chấp nhận được giọng hát pha giữa Phú Yên và Hà Nội nên ca sĩ Quốc Hương ngay lập tức tranh phần hát lại ca khúc. Cũng theo Lư Nhất Vũ, sau khi "Hà Tây quê lụa" được thu âm tại Đài tiếng nói Việt Nam, ông đã phải đứng ra làm người phân xử khi chính Nhật Lai và Quốc Hương tranh cãi vì vấn đề lời bài hát. Cụ thể, Quốc Hương liên tục hát là "chớ chê" thay vì "chở che" như trong lời bài hát.
Bài hát qua phần trình bày của Quốc Hương đã liên tục nhận được sự đón nhận và quan tâm từ công chúng. Năm 2016, "Hà Tây quê lụa" được phối lại bởi nhạc sĩ Trần Thanh Phương và do ca sĩ Đông Hùng thể hiện trong chương trình "Giai điệu tự hào". Trong bản phối này, Đông Hùng sẽ hát cùng giọng hát trong bản thu âm nhiều năm về trước của Quốc Hương.
"Hà Tây quê lụa" nêu những nét đặc trưng về sản vật truyền thống Hà Tây như lụa Vạn Phúc, truyền thống văn hiến của quê hương Nguyễn Trãi, truyền thống võ thuật của các thanh niên trai trẻ khu vực Cầu Giẽ, cùng với những chiến tích của Hà Tây với Hà Nội đương thời trong cuộc chiến tranh Việt Nam.
Cấu trúc và giai điệu.
Về lối sử dụng giai điệu, "Hà Tây quê lụa" được nhận định là có liên quan mật thiết với dân ca đồng bằng Bắc Bộ vì vai trò của điệu thức ngũ cung không bán âm được khẳng định. Về mặt cấu trúc, bài hát được sáng tác ở hình thức hai đoạn đơn không cân xứng (ab) với đoạn b phát triển đáng kể về cả âm khu và độ dài. Nét nhạc "Hà Tây – cửa ngõ thủ đô" được nhắc lại như một điệp khúc, được xem là vận dụng từ dân ca. Giai điệu nhảy trên các quãng 4, quãng 5 và quãng 8 đồng thời luân phiên giữa hai nhịp và , đi kèm thêm các nốt hoa mỹ thêu lướt mang đặc tính của vùng đồng bằng Bắc bộ. Năm câu thơ của đoạn a dừng trên các bậc khác nhau trong thang âm ngũ cung mà bài hát sử dụng, chỉ cuối đoạn a mới xuất hiện thêm âm thứ sáu, được lí giải như sự kết hợp nối tiếp hai thang âm ngũ cung không bán âm.
Trong văn hoá đại chúng.
"Hà Tây quê lụa" được xem là một trong những ca khúc có được tiếng vang sớm nhất trong phong cách âm nhạc trữ tình thời chiến tại Việt Nam. Nhạc sĩ Phạm Đình Sáu từng cho rằng Hà Tây phải là "quê hương thứ hai hoặc thứ ba" của Nhật Lai thì ông mới viết nên được ca khúc như vậy. Theo đánh giá của giới nghiên cứu âm nhạc tại quốc gia mà bài hát được viết, "Hà Tây quê lụa" được coi là tác phẩm "đặc sắc của tâm hồn" Nhật Lai. So với nhiều tác phẩm được sáng tác trong thời kì Chiến tranh Việt Nam ở miền Bắc hầu hết đều mang âm hưởng "hào hùng" thì "Hà Tây quê lụa" có một giọng điệu khác biệt khi mang tính "trữ tình".
Nhiều người cho rằng bài hát này là "tượng đài âm nhạc" của tỉnh Hà Tây thì nghĩ rằng Nhật Lai phải là người miền Bắc, nhưng thực ra ông là người Phú Yên và còn được mệnh danh là "nhạc sĩ Tây Nguyên". Người dân Hà Tây cũ mà nay thuộc Hà Nội vẫn xem "Hà Tây quê lụa" là “tỉnh ca” (bài hát đại diện cho tỉnh) dù tỉnh này đã bị sáp nhập. Trước đó, bài hát được làm nhạc hiệu phát mỗi ngày dưới giọng ca của Quốc Hương trên Đài phát thanh – truyền hình Hà Tây trong nhiều năm.
"Hà Tây quê lụa" cũng đã xuất hiện trong chương trình "MV yêu thích" của VTV, một chương trình có nội dung giới thiệu khán giả truyền hình các thông tin về tác giả, hoàn cảnh ra đời và những câu chuyện liên quan đến các ca khúc được trình chiếu. Bài hát vẫn được sử dụng làm tiết mục văn nghệ kỉ niệm 10 năm tỉnh Hà Tây sáp nhập. |
Manuel Ugarte Ribeiro ([maˈnwel uˈɣaɾte]; sinh ngày 11 tháng 4 năm 2001), thường được biết đến với tên gọi Manuel Ugarte, là một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Uruguay hiện đang thi đấu ở vị trí tiền vệ phòng ngự cho câu lạc bộ Ligue 1 Paris Saint-Germain và đội tuyển bóng đá quốc gia Uruguay.
Được trưởng thành từ lò đào tạo bóng đá trẻ của câu lạc bộ Fénix, anh đã có buổi ra mắt đội một chính thức của câu lạc bộ này vào năm 2016. Tháng 2 năm 2021, anh gia nhập câu lạc bộ Famalicão. Sau một quãng thời gian thi đấu đầy thuyết phục ở nửa mùa giải, anh được Sporting CP chiêu mộ và cùng với các đồng đội giành được cúp Taça da Liga trong mùa giải đầu tiên của mình.
Là cựu cầu thủ ở cấp độ trẻ của Uruguay, Ugarte đã đại diện cho đất nước của mình qua cấp độ U-20 và U-23, trong đó anh là thành viên của đội U-23 giành hạng ba chung cuộc tại vòng loại bóng đá Thế vận hội 2020 khu vực Nam Mỹ. Tháng 9 năm 2021, anh chính thức có buổi ra mắt trong màu áo đội tuyển quốc gia. |
Hẻm ("Alley") hay Ngõ ("Alleyway") hay gọi chung là ngõ hẻm là làn đường, lối đi hoặc một lối đi hẹp, thường dành cho người đi bộ, chúng thường chạy dọc giữa, phía sau hoặc bên trong các tòa nhà ở các khu vực cũ kỹ của thị trấn và thành phố. Hẻm cũng là lối vào phía sau hoặc đường công (làn sau), hoặc "lối đi", "cửa ngõ", "đường đi" hoặc "thông lộ" (tiếng Pháp: "Allée") trong công viên hoặc khu vườn. Ở Việt Nam, "hẻm" (miền Nam) hay "ngõ" (miền Bắc) hay kiệt (miền Trung) là những thuật ngữ được sử dụng để mô tả những con đường hẹp rẽ nhánh ra khỏi những con đường chính. Một con hẻm hoặc lối đi có mái che, thường có các cửa hàng liên kế hai bên. Hẻm ở Việt Nam có đặc trưng là chúng hẹp về bề rộng và được nối bằng các tòa nhà hẹp, nhiều tầng được gọi là nhà ống, tạo ra một dạng đô thị dày đặc san sát và dựng đứng.
Hẻm/Ngõ/Kiệt là một loại hình quy hoạch đô thị đậm chất kiến trúc bản xứ của Việt Nam, chúng phổ biến ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Ở Thành phố Hồ Chí Minh, khoảng 65% cư dân sống trong những con hẻm. Các con hẻm là một dạng đô thị chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng trong lịch sử của hầu hết các thành phố châu Á. Chúng cung cấp bối cảnh cho hầu hết cuộc sống đô thị hàng ngày và bản sắc dựa trên địa điểm, việc xem xét chúng có thể làm sáng tỏ ý tưởng truyền thống về một thành phố toàn cầu và góp phần tạo ra một quan niệm mới về đô thị hóa như một quá trình mang tính địa phương cao.
Mái vòm là một loại lối đi có mái che khác và loại đơn giản nhất không khác gì những con hẻm mà sau này người ta đã thêm mái kính vào. Những ví dụ có thể thấy như Palais Royal ở Paris (khai trương năm 1784), Passage de Feydeau ở Paris (khai trương năm 1791). Hầu hết các mái vòm khác với các con hẻm ở chỗ chúng là các công trình kiến trúc được xây dựng với mục đích thương mại và là một dạng trung tâm mua sắm. Tất cả các con hẻm này từ lâu đã gắn liền với nhiều loại hình kinh doanh, đặc biệt là các quán nhậu, quán cà phê. Một số con hẻm có mái che vì chúng nằm trong các tòa nhà, chẳng hạn như đường hầm ở Lyon, hoặc khi chúng là lối đi dành cho người đi bộ qua kè đường sắt ở Anh. Loại thứ hai đi theo đường ưu tiên tồn tại trước khi đường sắt được xây dựng. |
Đặng Tuấn Nhuệ, bút danh Lương Nguyên, (1946 -) là một nhà báo, nhạc sĩ Việt Nam, ông được biết đến nhiều vào cuối thập niên 1990 và đầu thập niên 2000 khi tham gia dẫn chương trình truyền hình như "Làng vui chơi, làng ca hát" và "Câu lạc bộ Bạn yêu nhạc" của Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam.
Lương Nguyên có tên đầy đủ là Đặng Tuấn Nhuệ, sinh ngày 26 tháng 5 năm 1945, quê quán Chương Mỹ, Hà Tây. Vì hoàn cảnh gia đình nghèo khổ nên khi nghe tin Nhạc viện Hà Nội tuyển sinh có học bổng, ông đã xin nhập học để giảm bớt gánh nặng cho gia đình.
Ông tốt nghiệp bộ môn Sáo của Khoa Nhạc cụ dân tộc, Nhạc viện Hà Nội, sau đó về công tác biên tập viên âm nhạc tại Ban Âm nhạc, Đài Tiếng nói Việt Nam. Ông đã dành thời gian học tiếng Pháp và tiếng Anh vì yêu thích nhạc nước ngoài.
Năm 1970, ông đề xuất với Đài Tiếng nói Việt Nam về ý tưởng sưu tầm âm nhạc dân tộc trên cả nước. Từ năm 1971, ông là cộng tác viên của các Xưởng Phim Quân đội và Thời sự – Tài liệu Trung ương. Viết nhạc cho các phim hoạt hình. Ông sáng tác và dàn dựng các chương trình nghệ thuật cho các đoàn và nghiên cứu nhạc dân tộc các vùng miền. Viết các bản hòa tấu và phần đệm đàn cho Dàn nhạc Dân tộc Đài Tiếng nói Việt Nam. Ông bắt đầu sử dụng bút danh Lương Nguyên khi trong khoảng 10 năm ông không được tăng lương.
Năm 1998, ông bắt đầu dàn dựng chương trình "Làng vui chơi, làng ca hát" trên đài phát thanh, thời gian ngắn sau đó Đài truyền hình Việt Nam tham gia ghi hình phát sóng chương trình.
Lương Nguyên từng giữ vị trí Phó ban Âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam. Ông được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú năm 2001 và nghỉ hưu từ năm 2004.
Nghệ sĩ Lương Nguyên có bộ sưu tầm hàng nghìn bản thu các tác phẩm âm nhạc dân tộc từ nhiều nơi trên cả nước (Việt Nam).
Lương Nguyên có vợ là một nhạc công của Đài Tiếng nói Việt Nam, con trai ông là nhạc sĩ Đặng Tuệ Nguyên. |
Eliška Klučinová (]; sinh ngày 14 tháng 4 năm 1988) là một nữ vận động viên điền kinh người Cộng hòa Séc nổi bật ở nội dung bảy môn phối hợp. Năm 2007, cô giành huy chương bạc tại giải Giải vô địch U-20 điền kinh châu Âu tổ chức ở Hengelo.
Tại Giải vô địch U-20 điền kinh châu Âu năm 2007 ở Hengelo, Klučinová về nhì ở nội dung ba môn phối hợp với tổng số điểm là 5709.
Tại Giải vô địch điền kinh thế giới 2009 ở Berlin, Klučinová xếp thứ 23 chung cuộc ở nội dung ba môn phối hợp với 5505 điểm.
Klučinová đã cân bằng kỷ lục quốc gia ở 22 tuổi, nội dung ba môn phối hợp với tổng số điểm là 6268 tại TNT – Fortuna Meeting 2010 ở Kladno. Klučinová được chín tuần tuổi khi Zuzana Lajbnerová lập kỷ lục vào năm 1988.
Hai năm sau, cũng ở giải đấu đó, cô đã có thể phá kỷ lục quốc gia với tổng số điểm là 6283.
Kể từ đó, cô đã lập nên hai kỷ lục quốc gia mới. |
Sóng nhiệt Pakistan 2023
Sóng nhiệt Pakistan 2023 bắt đầu từ tháng 3 đến hết tháng 6 năm 2023. Theo Cục Khí tượng Pakistan (PMD), Pakistan đã phải trải qua đợt nắng nóng lớn nhất lịch sử. Các cảnh báo về nhiệt độ cao hơn bình thường đã được công bố.
Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính gây ra đợt nắng nóng, đặc biệt là Pakistan dễ bị tổn thương trước các hiện tượng thời tiết cực đoan và biến đổi khí hậu bất thường. Hậu quả đợt nắng nóng đã làm 22 người chết.
Tổ chức Ân xá Quốc tế.
Tổ chức Ân xá Quốc tế đã kêu gọi hành động quốc tế để cứu Pakistan khỏi những đợt nắng nóng nghiêm trọng và kêu gọi chính phủ xây dựng các kế hoạch để bảo vệ hàng triệu người khỏi những tác động sức khỏe của nắng nóng gay gắt.
Trong báo cáo của họ được công bố vào Ngày Môi trường Thế giới (5 tháng 6), họ đã nhấn mạnh người Pakistan dễ bị tổn thương trước các đợt nắng nóng do thiếu đồ bảo hộ chống nóng và hơn 40 triệu người Pakistan sống trong tình trạng không có điện do sự cố mất điện kéo dài. |
Thần tượng âm nhạc Việt Nam (mùa 8)
Mùa thứ 8 của chương trình Thần tượng âm nhạc Việt Nam được lên sóng từ ngày 8 tháng 7 đến ngày 21 tháng 10 năm 2023 trên kênh VTV3, đánh dấu sự trở lại của chương trình sau 7 năm tạm dừng sản xuất và phát sóng. Ca sĩ Mỹ Tâm quay trở lại làm giám khảo kể từ mùa thứ 5 cùng với đạo diễn Nguyễn Quang Dũng. Trong khi đó, nhạc sĩ Huy Tuấn lần đầu làm vị trí giám khảo chính. Người dẫn chương trình của mùa này là MC Đức Bảo. Đây cũng là mùa đầu tiên của chương trình được sản xuất dưới sự hợp tác của Đài Truyền hình Việt Nam và công ty Cát Tiên Sa.
Đêm chung kết diễn ra vào ngày 21 tháng 10 với chiến thắng thuộc về thí sinh Hà An Huy, trong khi Lâm Phúc và Hà Minh đồng vị trí á quân.
Sau 7 năm tạm dừng sản xuất, tối ngày 6 tháng 1 năm 2023, công ty Cát Tiên Sa thông báo chương trình sẽ được tổ chức trở lại. Những thông tin đầu tiên của chương trình cũng đã được nhà sản xuất công bố cùng ngày. Vòng tuyển sinh online ban đầu sẽ diễn ra từ ngày 15 tháng 1 đến ngày 15 tháng 3; trong khi vòng tuyển sinh trực tiếp sẽ diễn ra từ ngày 15 tháng 3 đến 30 tháng 3 năm 2023 tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Đầu tháng 3, ban tổ chức kéo dài thời gian vòng tuyển sinh online tới ngày 15 tháng 5 năm 2023. Vòng tuyển sinh trực tiếp được tổ chức vào ngày 3 tháng 6 năm 2023 tại Hà Nội và ngày 10 tháng 6 năm 2023 tại thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, chương trình còn phối hợp với FG Entertainment Network (FGEN) và TAIHEN để lần đầu tiên tổ chức tuyển sinh tại California, Mỹ từ ngày 30 tháng 5 đến ngày 16 tháng 6 năm 2023, và tại Nhật Bản từ ngày 3 tháng 6 đến ngày 11 tháng 6 năm 2023.
Cuối tháng 5 năm 2023, ban tổ chức công bố 7 giám khảo sơ tuyển của mùa thi này, gồm ca sĩ Phương Vy, ca sĩ Giang Hồng Ngọc, nhà sản xuất âm nhạc Only C, Châu Đăng Khoa, Đỗ Hiếu, DTAP và nhà sản xuất - nhà báo Phan Anh. Theo ban tổ chức, mùa thứ 8 này có sự điều chỉnh trong hình thức và tiêu chí chấm thi so với các mùa trước nhằm tìm kiếm ra quán quân xứng đáng.
Ngày 5 tháng 7 năm 2023, ekip chương trình công bố ba giám khảo chính thức bao gồm nhạc sĩ Huy Tuấn, ca sĩ Mỹ Tâm và đạo diễn Nguyễn Quang Dũng. Trong đó, người dẫn chương trình mùa này là MC Đức Bảo.
Mùa 8 của chương trình "Thần tượng âm nhạc Việt Nam" phát sóng từ ngày 8 tháng 7 đến ngày 21 tháng 10 năm 2023. Ba vòng đầu tiên của chương trình được ghi hình trước và phát sóng lúc 21:15 thứ 7 hàng tuần trên kênh VTV3 và được công chiếu sau đó trên kênh YouTube chính thức của chương trình.
Các đêm diễn vòng Liveshow được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV3 lúc 21:15 thứ 7 hàng tuần, từ ngày 9 tháng 9 năm 2023 đến 14 tháng 10 năm 2023, đêm Chung kết được truyền hình trực tiếp vào 21:00 ngày 21 tháng 10 năm 2023 và được đăng tải lại sau đó trên kênh YouTube chính thức của chương trình.
Vòng sơ tuyển diễn ra tại hai địa điểm:
Bên cạnh đó, chương trình còn tổ chức vòng sơ tuyển tại California, Mỹ từ ngày 30 tháng 5 đến ngày 16 tháng 6 năm 2023 và tại Nhật Bản từ ngày 3 tháng 6 đến ngày 11 tháng 6 năm 2023.
60 thí sinh xuất sắc nhất tại vòng sơ tuyển ở Việt Nam sẽ cùng các thí sinh được chọn trong các vòng sơ tuyển tại Mỹ và Nhật Bản bước vào vòng tuyển chọn.
Các thí sinh vượt qua vòng sơ tuyển sẽ lần lượt bước vào phòng và trình diễn một tiết mục mà mình chuẩn bị để thuyết phục ban giám khảo lựa chọn mình. Ban giám khảo có hai loại vé để trao cho thí sinh:
Các thí sinh vượt qua vòng tuyển chọn được chia nhóm (2 người hoặc 3 người) để đối đấu với nhau. 31 thí sinh được chia làm 15 nhóm tương ứng với chủ đề của 15 nhạc sĩ Việt Nam. Mỗi thí sinh chọn 1 bài hát của nhạc sĩ đó và trình diễn trên sân khấu để thuyết phục ban giám khảo. Ban giám khảo có thể lựa chọn trực tiếp thí sinh đó bước vào đêm nhạc Thần tượng, hoặc các thí sinh nhận được vé chờ sẽ được đưa vào nhóm chờ, cuối tập tất cả thí sinh thi xong, ban giám khảo lựa chọn một số thí sinh trong nhóm để bước tiếp vào đêm nhạc Thần tượng.
Sau vòng này, 15 thí sinh được ban giám khảo chọn trong 15 nhóm giành quyền đi tiếp vào đêm nhạc Thần tượng.
Top 15 - Đêm nhạc Thần tượng.
Mỗi thí sinh sẽ chọn một bài hát và lần lượt biểu diễn trên sân khấu trước ban giám khảo và khán giả tại khu nghỉ mát Corona Resort Casino Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Sau khi cuộc biểu diễn của 15 thí sinh kết thúc, ban giám khảo lựa chọn ra 10 thí sinh xuất sắc nhất để bước tiếp vào vòng Liveshow (vòng Trình diễn trực tiếp).
Phần trình diễn của khách mời
10 thí sinh được ban giám khảo lựa chọn trong đêm nhạc Thần tượng sẽ góp mặt trong 7 vòng Liveshow được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV3. Có 7 đêm liveshow, mỗi đêm liveshow đều có chủ đề riêng biệt và các thí sinh được chọn các ca khúc với thể loại âm nhạc khác nhau. Trừ đêm liveshow thứ nhất không loại thí sinh nào, mỗi đêm liveshow sẽ loại một thí sinh, nhưng cũng có thể là hai thí sinh bị loại (nếu đêm thi liveshow trước có một thí sinh bị loại nhưng đã được ban giám khảo cứu). Ban giám khảo có một lần duy nhất sử dụng quyền cứu một thí sinh bị loại trong bất kỳ đêm liveshow nào (trừ liveshow đầu tiên và chung kết), thí sinh được cứu được bước tiếp vào liveshow tiếp theo. Khán giả có thể bình chọn cho các thí sinh bằng cách tải iZOTA - ứng dụng quản lý tài khoản viễn thông của mạng di động Gmobile - nhà tài trợ kim cương của chương trình. Thời gian bình chọn cho các thí sinh bắt đầu vào mỗi đêm liveshow kết thúc cho đến khi liveshow tiếp theo được bắt đầu. Kết quả bình chọn các thí sinh từ khán giả được công bố trong mỗi đêm thi của vòng Liveshow.
Liveshow 1: Colorful - Khởi đầu mới.
Phần trình diễn của khách mời
Liveshow 3: Nét dân gian.
Phần trình diễn của khách mời
Liveshow 4: The Remix - Hòa âm ánh sáng.
Phần trình diễn của khách mời
Liveshow 5: Đêm nhạc những ca khúc hit của thần tượng Mỹ Tâm.
Phần trình diễn của khách mời
Liveshow 6: Đêm bán kết - Những bài hát lựa chọn từ ban giám khảo.
Phần trình diễn của khách mời
Liveshow 7: Đêm chung kết.
5 thí sinh vào Đêm chung kết sẽ lần lượt biểu diễn tiết mục tự chọn của mình. Sau đó từ kết quả bình chọn trong thời gian sau Liveshow 6 đến trước Chung kết, chương trình sẽ loại 2 thí sinh. 3 thí sinh còn lại sẽ tiếp tục phần biểu diễn thứ 2, ở phần này Top 3 sẽ biểu diễn lại những ca khúc mà họ đã thể hiện trong vòng tuyển chọn, và trong thời điểm này, chương trình cũng đồng thời tiếp tục mở cổng bình chọn dành cho khán giả bình chọn 3 thí sinh đó. Thí sinh có số bình chọn cao nhất trong Top 3 sau đợt bình chọn 2 sẽ đoạt Quán quân, 2 thí sinh còn lại đoạt Á quân.
Phần trình diễn của khách mời và thí sinh
Kết quả chung cuộc
Ngay khi mở cổng vòng sơ tuyển trực tuyến vào tháng 1 năm 2023, chương trình ghi nhận hơn 5.000 đơn đăng ký của các thí sinh trên cả nước. Theo nhạc sĩ Nguyễn Quang Long trên báo "Thanh Niên", thành công từ chương trình "Ca sĩ mặt nạ" tạo ra một hiệu ứng tốt cho việc phát triển âm nhạc đại chúng; tuy nhiên sự trở lại của chương trình xuất phát từ chính nhu cầu của các bạn trẻ đam mê ca hát sau đại dịch. Bài viết trên báo "Người lao động" cho hay việc sản xuất lại những chương trình cũ như "Thần tượng âm nhạc Việt Nam" luôn khơi gợi sự tò mò cho khán giả; tuy nhiên sẽ là thách thức đối với nhà sản xuất để đổi mới ra sao cho vừa mang tính hấp dẫn, vừa bảo đảm nguyên vẹn ý nghĩa của bản gốc; bởi vậy, bài viết khẳng định chất lượng của chương trình chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng thí sinh.
Khi ban giám khảo vòng sơ tuyển được công bố, nhiều khán giả bày tỏ sự phấn khích và mong đợi chương trình được lên sóng, nhưng một số ý kiến chưa đồng tình với các giám khảo vòng sơ tuyển và mong chờ sự xuất hiện của các nghệ sĩ khác khi lên sóng chính thức.
Sau khi lên sóng tập đầu tiên, chương trình nhận được những phản hồi tích cực từ khán giả. Bài viết trên báo "Dân Việt" nhận định mùa này văn minh hơn khi không còn xuất hiện những thí sinh có giọng hát phô chênh, gây cười như những mùa trước đây, vốn từng khiến cho khán giả phẫn nộ vì cho rằng họ bị lợi dụng để thu hút người xem khi lên sóng. Yếu tố hài hước trong chương trình cũng đã được tiết chế hơn, và sân khấu ở vòng tuyển chọn của chương trình cũng được đầu tư hơn so với những mùa trước đó. Báo "Tiền Phong" cho rằng chất lượng thí sinh mùa này có sự tiến bộ hơn so với những thí sinh của các mùa trước về mặt kỹ thuật và bản lĩnh sân khấu. Điều này giúp cho tập đầu tiên của mùa thứ 8 lọt vào top thịnh hành trên YouTube sau chưa đầy 24 giờ công chiếu, đạt top 1 rating trên kênh VTV3; đồng thời hình ảnh của Mỹ Tâm trong chương trình cũng giúp từ khóa "Mỹ Tâm" có mặt trong top tìm kiếm thịnh hành trên Google vào hai ngày 9 và 10 tháng 7. Tập thứ 2 phát sóng một tuần sau đó cũng thu hút hàng triệu lượt xem và nhanh chóng có mặt trong top thịnh hành trên YouTube.
Một bài viết đánh giá trên báo "Sài Gòn Giải Phóng" khẳng định qua 4 tập phát sóng đầu tiên, chương trình đã hội tụ đủ mọi yếu tố làm nên thành công của một chương trình truyền hình thực tế về tìm kiếm tài năng âm nhạc vốn đã có thương hiệu và được khán giả yêu mến trong 7 mùa trước đây. Bài đánh giá khác sau đó của báo này cũng cho thấy sự chuyển mình mạnh mẽ của nền âm nhạc Việt với tư duy và cách thể hiện âm nhạc mới từ những thí sinh trẻ tuổi tham gia chương trình. Mặc dù vậy, sau khi kết thúc vòng tuyển chọn, một bài viết trên báo "Phụ nữ" cho rằng phần lớn thí sinh mùa này chỉ có giọng hát ở mức ổn, không có màu sắc nổi bật hay khác biệt.
Theo báo "Thanh Niên", thí sinh mùa này được trau chuốt cả phần nghe lẫn phần nhìn, nhưng vì chất lượng quá "đều đều" nên khiến chương trình trở nên nhạt nhòa, không có điểm gì nổi bật để thu hút khán giả. Một số ý kiến cho rằng cách xử lý giai điệu của thí sinh trong chương trình chưa mang tính đột phá so với thị hiếu của khán giả. Sau 8 tập đầu tiên, chưa có một tập phát sóng nào lọt vào top 3 thịnh hành trên YouTube; bài viết cũng cho rằng việc một vài video của chương trình lên xu hướng lại do những ồn ào xoay quanh các thí sinh tham gia.
Dù đã trải qua 9 tập phát sóng và 10 thí sinh chính thức trong vòng Liveshow đã lộ diện nhưng chương trình dường như vẫn khá im ắng so với sức hút của những chương trình truyền hình về âm nhạc lên sóng cùng thời điểm như "Rap Việt" hay "Ca sĩ mặt nạ". Trừ hai tập đầu tiên, các tập phát sóng của chương trình chỉ mang về khoảng 1 triệu lượt xem trên YouTube và khoảng 1.000 lượt tương tác trên fanpage chính thức của chương trình. Một khán giả trung thành của chương trình nói với báo "Tuổi Trẻ" rằng chương trình tuy đổi mới về mặt hình thức nhưng vẫn khiến người xem chưa thể thỏa mãn sự chờ đợi suốt 7 năm qua. Còn theo nhạc sĩ Nguyễn Hà, các phiên bản của chương trình "Idols" không còn sự hấp dẫn là xu hướng chung trên toàn thế giới chứ không chỉ là tại Việt Nam. Cùng quan điểm, chuyên gia truyền thông Hồng Quang Minh cho thấy nhà sản xuất đã rất cố gắng để đầu tư và đổi mới chương trình "Vietnam Idol".
Sau tập 9 (đêm nhạc Thần tượng của chương trình) đạt được lượng người xem cao dù vướng phải tranh cãi khi mời Jack tham gia, hai tập 10 và 11 có dấu hiệu sụt giảm dần về lượt xem. Theo đánh giá của báo "Tiền Phong" sau ba đêm liveshow đầu tiên, điểm yếu lớn nhất của các thí sinh là về cách chọn bài. Điều này khiến họ chưa thể bộc lộ được cá tính của riêng mình, từ đó khó có thể chinh phục được khán giả.
Trước khi chương trình lên sóng.
Sau vòng sơ tuyển tại thành phố Hồ Chí Minh, giám khảo Only C chia sẻ rằng trong số 3.000 thí sinh đăng ký tham gia thì có tới 90% thí sinh chỉ chọn một trong số các ca khúc "Cô đơn trên sofa", "Như phút ban đầu", "Nửa thập kỷ", liên khúc "If" – "Mơ" - "Vết mưa", "Mơ hồ" và "Có không giữ mất đừng tìm". Một số thí sinh khác lại chọn hát nhạc nước ngoài, thể loại Opera, khiến ban giám khảo bối rối. "Rõ ràng đó không phải tư duy âm nhạc của các bạn. Không thể có tư duy 3.000 người như 1 được" – anh khẳng định.
Cũng trong vòng sơ tuyển tại thành phố Hồ Chí Minh, một số ý kiến cho rằng Giang Hồng Ngọc dù là giám khảo nữ duy nhất nhưng lại là "giám khảo khó tính nhất". Phản hồi những ý kiến này, cô cho biết giám khảo phải cân nhắc rất kỹ chứ không thể cho thẻ liền được, phải thấy được khả năng của từng thí sinh rồi mới có thể quyết định.
Thí sinh "Vietnam Idol" cho rằng chương trình thiếu công bằng.
Một đoạn trò chuyện của Hà Uyển Linh - thí sinh nhận được vé bạc tại vòng tuyển chọn - với một người bạn trên trang cá nhân của cô được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội. Trong chương trình, cô chọn thể hiện một ca khúc tiếng Nga cùng với một đoạn trong bài hát "Cha và con gái" nhưng không thể gây được ấn tượng tốt với ban giám khảo. Mỹ Tâm khẳng định thí sinh này giỏi nhưng không đồng tình với cách hát vừa Opera vừa "lai" nhạc pop và cho rằng, cách hát của Uyển Linh khó chinh phục khán giả; đồng thời nhận định Uyển Linh chưa chuẩn bị kỹ cho phần thi của mình. Quan điểm của Mỹ Tâm được hai giám khảo Huy Tuấn và Nguyễn Quang Dũng đồng tình. Một người bạn của Uyển Linh đã chụp lại phần nhận xét của Mỹ Tâm cho rằng cô có cách xử lý không khéo "hát to hát nhỏ" và mỉa mai "Em đang hát to hát nhỏ. Nghe buồn cười quá...". Đáp lại, cô cười cợt đồng tình, đồng thời sử dụng ngôn từ thiếu chừng mực. Điều này khiến cô nhận phải làn sóng chỉ trích từ cộng đồng mạng. Nhiều người cho rằng cô thiếu tinh tế, chuyên nghiệp khi bày tỏ thái độ với một giám khảo có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực âm nhạc. Bình luận gây tranh cãi hiện đã bị xóa đi.
Sau khi bị loại ở vòng nhà hát, Uyển Linh lên tiếng giải thích về sự việc này. Theo đó, cô thừa nhận đôi lúc không kiểm soát được cảm xúc nên có những phát ngôn thiếu suy nghĩ, nhưng phủ nhận việc hướng những lời nói ấy về giám khảo Mỹ Tâm mà khẳng định đây là lời nói vui của người bạn đồng hành cùng cô trong suốt quá trình tham gia chương trình. Cô cho biết phần bạn ấy nhắc lại là câu nói "Em đang hát to nhỏ chứ không hát thả theo làn hơi" của giám khảo Mỹ Tâm khi nhận xét về đoạn cô hát mashup "Cha và con gái" - "Cám ơn mẹ" tại vòng tuyển chọn chứ không phải là phần trình diễn sau đó, và cho rằng phần đó bị cắt do thời lượng phát sóng chương trình có hạn. Ngoài ra, cô cũng cảm thấy buồn vì phần lớn đoạn trò chuyện và hỏi thông tin cá nhân của giám khảo đối với cô cũng bị cắt nên khiến một số khán giả hiểu nhầm là cô tự khoe thành tích. Trong khi đó, phía ban tổ chức không lên tiếng về ồn ào xoay quanh thí sinh Uyển Linh.
Tranh cãi về kết quả đổi vé chờ.
Trong tập 7 - tập đầu tiên của vòng nhà hát, Shana Huỳnh, Vương Thu Hà, Quốc Vương, Dương Thành Đạt và Diệu Tuyết là những thí sinh được đưa vào nhóm chờ. Sau khi cân nhắc, Vương Thu Hà và Dương Thành Đạt được giám khảo chọn để đi tiếp. Kết quả này khiến nhiều khán giả cảm thấy bức xúc. Bài đăng kết quả đổi vé chờ của tập này trên fanpage của chương trình nhận về hàng trăm cảm xúc phẫn nộ và nhiều ý kiến không đồng tình chỉ sau một giờ đăng tải. Mặc dù khán giả vẫn dành lời khen cho các thí sinh vì sự tiến bộ của họ so với những tập trước, nhưng nhiều ý kiến cho rằng giám khảo quyết định dựa trên ngoại hình thay vì giọng hát của thí sinh, khiến Quốc Vương và Diệu Tuyết dù để lại nhiều thiện cảm nhưng vẫn bị loại một cách đáng tiếc. Bài đăng chúc mừng thí sinh Dương Thành Đạt cũng nhận nhiều biểu cảm phẫn nộ và nhiều bình luận không hài lòng về kết quả của anh. Báo "Tuổi Trẻ" nhận định rằng đây là lần đầu tiên sau 7 tập phát sóng của mùa 8 mà chương trình bị khán giả phản ứng về kết quả và cho rằng nó sẽ là nguyên nhân khiến một số khán giả không còn "mặn mà" với chương trình như những tập đầu tiên.
Jack xuất hiện tại chương trình và tranh cãi về Đêm nhạc thần tượng.
Trong tập 9 của chương trình, Jack xuất hiện trong vai trò khách mời để thể hiện tiết mục "Xóa tên anh đi", đồng thời đưa ra lời khuyên dành cho các thí sinh. Tuy nhiên, trong bối cảnh MV mới của anh - "Từ nơi tôi sinh ra", có sự xuất hiện của Lionel Messi - gây tranh cãi liên quan tới bản quyền hình ảnh, cộng với bê bối tình ái kéo dài nên sự xuất hiện của anh khiến khán giả phản ứng. Nhiều khán giả cho rằng việc anh xuất hiện tại một chương trình được phát sóng trên đài truyền hình quốc gia là một "nghịch lý khó chấp nhận", thậm chí có thể khiến hình ảnh của chương trình xấu đi trong mắt khán giả. Nhiều người còn cho rằng khả năng thanh nhạc của Jack không thực sự tốt dù có lượng fan lớn. Một số khán giả thậm chí nghi ngờ rằng anh hát nhép trong tiết mục này.
Bên cạnh đó, nhiều khán giả phát hiện ra rằng khi Jack trình diễn, các giám khảo không xuất hiện tại vị trí ghế ngồi, khiến họ cho rằng sự xuất hiện của anh không "được lòng" các nghệ sĩ đi trước. Số khác cho rằng đó chỉ là sự sắp đặt ngẫu nhiên của ban tổ chức. Tuy nhiên, những khán giả có mặt tại buổi ghi hình cho biết các giám khảo rời khỏi ghế của mình để xem đồng nghiệp của họ biểu diễn. Theo "Yeah1", tiết mục này cho các giám khảo thêm thời gian để đưa ra quyết định cuối cùng. Mặc dù vậy, nhiều người trích lại những tiết mục trình diễn của các năm trước đó để chứng minh rằng ở thời điểm đó, các giám khảo vẫn ở lại ghế của mình và cổ vũ nhiệt tình cho các khách mời. Trong tập 10 của chương trình, các giám khảo cũng đính chính về tranh cãi này. Giám khảo Nguyễn Quang Dũng bày tỏ: "Vì tuần trước sau phần trình diễn của các thí sinh, giám khảo phải ngồi họp với nhau để chấm điểm, nên nếu làm việc đó khi nghệ sĩ đang diễn thì rất kỳ. Nhưng hôm nay chúng tôi không phải chấm điểm, nên chúng tôi sẽ ngồi đây với tư cách là những khán giả".
Bên cạnh tiết mục của Jack, một đoạn clip trình diễn của một khách mời khác trên sân khấu của chương trình là Hà Anh Tuấn với bốn tiết mục "Tháng mấy em nhớ anh", "Trái tim em cũng biết đau", "Còn nguyên vết thương sâu" và "Nơi ấy bình yên" được chia sẻ rộng rãi trên cộng đồng mạng. Poster về sự xuất hiện của anh cũng đã được đăng tải lên trang chính thức của chương trình trước khi Đêm nhạc thần tượng được lên sóng, nhưng toàn bộ phần trình diễn của anh đều không được lên sóng truyền hình. Hiện đại diện truyền thông của chương trình chưa lên tiếng về sự việc này. Bản thân anh cũng nhận phải những ý kiến trái chiều về khả năng hát live của anh trong tiết mục "Trái tim em cũng biết đau".
Mặc dù bị chỉ trích, nhưng chính vì điều này mà tập 9 của chương trình có lượt xem cao hơn hẳn so với 5 tập phát sóng trước đó. Điều này khiến khán giả nghi ngờ rằng đây là "chiêu trò" của nhà sản xuất của chương trình để tăng rating cho tập này.
Về việc Hoàng Thùy Linh được mời tham gia Liveshow 3 nhưng bị "hủy show".
Trao đổi với báo "Lao Động", đại diện truyền thông của chương trình cho biết Liveshow 3 dự kiến sẽ có sự xuất hiện của khách mời Hoàng Thùy Linh - người được nhắc tới nhiều với scandal thái độ bề trên, ngạo mạn trong lúc trả lời phỏng vấn tại buổi họp báo. Nhiều khán giả cho rằng chương trình mời cô bất chấp việc đang bị tẩy chay nhằm tăng rating cho chương trình khi ba tập trước đó có lượt xem ngày càng thấp.
Mặc dù vậy, trong suốt tập Liveshow 3 không có sự xuất hiện của khách mời Hoàng Thùy Linh, điều này khiến nhiều khán giả cho rằng cô bị chương trình "hủy show" ngay trước khi lên sóng. Một tài khoản mạng xã hội cho rằng chủ đề của đêm liveshow này phù hợp với phong cách âm nhạc của cô, nhưng cuối cùng khách mời lại là Hòa Minzy - người thể hiện tiết mục "Thị Mầu" mà trước đó đó là bài hát khiến cô bị nhiều fan của Hoàng Thùy Linh cho là bắt chước. Đồng thời, người đó cho rằng chương trình đã rút kinh nghiệm từ tập 9 (tập có Jack tham gia) và không mời Hoàng Thùy Linh trong đêm liveshow này. Bài viết này nhận được nhiều ý kiến đồng tình của khán giả. Khi báo "Thanh Niên" liên hệ với đại diện của Hoàng Thùy Linh, họ phủ nhận việc cô bị "hủy show" phút chót và cho biết do lịch trình tập luyện concert bận rộn nên không thể sắp xếp thời gian tham gia và đã thông báo điều đó ngay từ đầu. Trong khi đó, phía chương trình từ chối trả lời về vấn đề này.
Tranh cãi xoay quanh đêm chung kết "Vietnam Idol".
Sau đêm chung kết diễn ra vào tối ngày 21 tháng 10 năm 2023 với chiến thắng cuối cùng của thí sinh Hà An Huy, nhiều tranh cãi đã xảy ra. Đầu tiên là về kết quả top 3, khi Xuân Định K.Y - một thí sinh được nhiều khán giả đánh giá là thí sinh có nhiều khả năng giành được vị trí quán quân nhất - không có mặt trong số 3 thí sinh xuất sắc nhất. Một số khán giả cho rằng đây là giọng hát phù hợp với tiêu chí "Thần tượng âm nhạc Việt Nam thế hệ mới" nhất và bày tỏ sự tiếc nuối khi anh bị loại.
Sự xuất hiện của khách mời Sơn Tùng M-TP trên sân khấu của "Vietnam Idol" sau 10 năm với tiết mục "Em của ngày hôm qua" gây chú ý. Bên cạnh những phản hồi tích cực, phần thể hiện của anh cũng gây tranh cãi vì có đoạn hai lần bị vỡ giọng. Mặc dù anh đã xử lý tốt sự cố của mình, nhưng một số khán giả vẫn không hài lòng vì anh hát đè quá nhiều trên nền nhạc thu âm trước.
Bên cạnh đó, đêm chung kết còn nhiều yếu tố gây tranh cãi khác. Format thay đổi khi có tới 5 thí sinh trong đêm chung kết thay vì top 2 như những mùa trước khiến cho quán quân ít có cơ hội tỏa sáng hơn. Top 5 cũng phải thể hiện như 6 liveshow trước đó để chọn ra top 3, khiến sự chú ý của khán giả bị phân tán và từ đó khiến họ cảm thấy kém hấp dẫn hơn. Phần bình chọn top 3 cũng được mở nhưng chỉ có 30 phút, điều này bị khán giả cho là quá ngắn. Phần thể hiện của Hà Minh và Hà An Huy gặp sự cố kỹ thuật khi mất nhiều thời gian chuẩn bị, khiến MC Đức Bảo liên tục phải câu giờ. Chưa dừng lại ở đó, trong khi Mỹ Tâm và Hà An Huy tiết mục cuối cùng, 9 thí sinh trong top 10 cùng ra sân khấu hòa giọng. Báo "Lao Động" cho rằng đây là tiết mục khiến nhiều khán giả muốn tắt tivi vì giọng hát của các thí sinh không ăn khớp, khiến giai điệu bị chênh phô nhiều nhịp và không nghe rõ ra lời. "Tiền Phong" nhận định chương trình khởi đầu dài dòng nhưng kết thúc lại mờ nhạt.
Ở tập 8, hai thí sinh Thanh Hiền và Hà Uyển Linh thể hiện các tiết mục của nhạc sĩ Đức Trí. Kết quả, Thanh Hiền được nhận vé chờ, còn Uyển Linh không thuyết phục được ban giám khảo. Tuy nhiên, sau khi nhận được kết quả từ giám khảo, Thanh Hiền bày tỏ ý định nhường lại vé cho Uyển Linh, khiến khán giả tranh luận. Nhiều khán giả cho rằng cô lẽ ra nên tôn trọng kết quả cũng như quyết định của ban giám khảo.
Trong đêm liveshow 4, Hà Minh thể hiện tiết mục "Ngày mai" và nhận được nhiều lời khen ngợi từ giám khảo. Sau tiết mục, giám khảo Huy Tuấn có những nhận xét chi tiết về tiết mục của cô. Anh nói rằng ban tổ chức phải hai lần dành lời khen cho Hà Minh - câu nói khiến nhiều người xem lầm tưởng anh có lời khen về mặt chuyên môn cho tiết mục của Hà Minh. Bên cạnh đó, anh cũng gửi lời cảm ơn cô vì giúp ban tổ chức "không phải lau sàn nhà" nhờ những vũ đạo tầm thấp mà cô thể hiện. Trên nhiều diễn đàn, lời nhận xét này gây tranh cãi; dù nhiều khán giả nhận xét anh hài hước nhưng một số khán giả cho rằng lời nhận xét đó "không duyên".
Kết quả ở liveshow 6 khiến nhiều khán giả bất bình vì Vũ Hiền (Hellen) có phần trình diễn quá tốt nhưng bị loại. Nhiều người cho rằng cô xứng đáng được bước tiếp vào đêm chung kết. Cũng có ý kiến thắc mắc tại sao chương trình không công bố minh bạch số lượt bình chọn của khán giả. |
Mikhail Yevgenyevich Mizintsev (tiếng Nga: "Михаил Евгеньевич Мизинцев"; sinh ngày 10 tháng 9 năm 1962) là một thượng tướng người Nga hiện đang phục vụ trong biên chế tập đoàn lính đánh thuê Wagner của Nga. Gần đây nhất, ông giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga phụ trách hậu cần từ ngày 24 tháng 9 năm 2022 đến ngày 27 tháng 4 năm 2023. Trước đó, ông đứng đầu Trung tâm Quản lý Quốc phòng Nga. Ông Mizintsev đã chỉ huy các lực lượng Nga trong cuộc vây hãm Mariupol, trong đó ông bị phương Tây cáo buộc thực hiện một số cuộc tấn công vào dân thường đã được báo cáo (bao gồm cả các cuộc không kích vào nhà hát và bệnh viện của thành phố) và bị tố cáo là tội ác chiến tranh khi mà các quan chức quân đội Ukraine đã gọi Mizintsev là "Đồ tể Mariupol".
Mikhail Mizintsev bắt đầu sự nghiệp quân sự vào năm 1980, dưới thời Liên Xô, và tiếp tục phục vụ trong Lực lượng mặt đất Nga sau khi Liên Xô bị giải thể. Ông bị phương Tây cáo buộc đã dàn dựng các chiến dịch ném bom khi sự can thiệp của quân đội Nga vào cuộc nội chiến ở Syria, bao gồm cả Trận chiến Aleppo. Ông bị phương Tây buộc tội dàn xếp một chiến dịch ném bom tàn bạo đã hủy diệt Aleppo. Nhưng ông cũng là người nhận "Huân chương "Người tham gia chiến dịch quân sự ở Syria"".
Trong cuộc xâm lược Ukraine năm 2022 của Nga, Mizintsev đã lãnh đạo quân đội trong cuộc vây hãm Mariupol, được cho là đã đảm nhận vai trò cá nhân trong việc chỉ đạo cuộc bao vây. Mizintsev đã bị nhiều người thân phương Tây buộc tội tội ác chiến tranh, bao gồm cả luật sư nhân quyền người Ukraine Oleksandra Matviichuk, người đã tuyên bố rằng ông ta phải chịu trách nhiệm về tội ác chiến tranh tại Tòa án Hình sự Quốc tế ở The Hague. Mizintsev đã phủ nhận những cáo buộc này, đổ lỗi cho lực lượng Ukraine đã tạo ra "thảm họa nhân đạo khủng khiếp", cáo buộc Tiểu đoàn Azov ẩn náu bên trong nhà hát kịch và bệnh viện, đồng thời tuyên bố rằng ông sẽ cho phép cho bất kỳ ai ở Mariupol mà đầu hàng thì sẽ được "thoát ra an toàn". Tuy nhiên tuyên bố này của ông đã bị phương Tây bác bỏ và khẳng định những người tị nạn đang bị tấn công và áp giải đến các trại thanh lọc.
Vào ngày 24 tháng 9 năm 2022, Mizintsev được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga, thay thế Dmitry Bulgakov. Vào ngày 27 tháng 4 năm 2023, phóng viên quân sự Nga Alexander Sladkov xác nhận qua Telegram rằng Mizintsev đã bị cách chức Thứ trưởng Quốc phòng phụ trách hậu cần. Nhà tuyên truyền và blogger quân sự Nga Semyon Pegov tuyên bố rằng đây là một phần của ""một số vụ sa thải cấp cao có thể liên quan đến chuyến thăm của Putin tới Ukraine, nơi các sĩ quan ở mặt trận có cơ hội giải thích tình hình thực tế".". Vào ngày 31 tháng 3 năm 2022, Bộ trưởng Ngoại giao Liz Truss của Anh thông báo rằng Mizintsev đã được thêm vào danh sách trừng phạt của Vương quốc Anh, cùng với một số người dẫn chương trình truyền hình Nga. Ông cũng đã bị Nhật Bản trừng phạt, rồi đến New Zealand, Liên minh châu Âu (EU), rồi Canada, Thụy Sĩ, Úc, Ukraine cũng thi nhau trừng phạt ông. |
YOLO là một cụm từ cách ngôn viết tắt của "You Only Live Once" ("bạn chỉ sống một lần"). Nó đã trở thành một thuật ngữ tiếng lóng phổ biến trên internet vào năm 2012. Năm 2012, cụm từ này là chủ đề của nghệ thuật tranh phun sơn (Graffiti), những hashtag trên Twitter, trò chơi khăm, xăm mình, âm nhạc, chương trình truyền hình và hàng hóa. Yolo bắt nguồn từ bài hát "The Motto" do rapper người Canada có tên là Drake thể hiện vào năm 2011 với thông điệp hãy sống hết mình vì mỗi người chỉ có một lần được sinh ra và một cuộc đời để sống, nên Yolo truyền cảm hứng và động lực để mỗi người hãy sống một cuộc đời ý nghĩa.
Adam Mesh, thí sinh của chương trình truyền hình thực tế "Average Joe" đã sản xuất và bán một dòng quần áo và phụ kiện mang nhãn hiệu YOLO vào đầu những năm 2000. Từ viết tắt được phổ biến từ rapper người Canada Drake, người đã lên kế hoạch phát hành một bản mixtape vào năm 2011 có tựa đề YOLO cùng với rapper người Mỹ Rick Ross. Để quảng cáo cho mixtape này, "YOLO" đã được nhắc đến một cách nổi bật trên một số bài hát của họ chẳng hạn như "The Motto", phát hành vào ngày 29 tháng 11 năm 2011 với mục đích quảng cáo cho cuốn băng đã làm cụm từ này trở nên nổi bật và được sử dụng thông tục. Tạp chí Hip-hop "Da South" đưa tin rằng rapper Lecrae đã giải cấu trúc cụm từ "YOLO" trong bài hát năm 2012 của anh ấy là "No Regrets". Trong đoạn độc thoại mở đầu của "Saturday Night Live" vào ngày 19 tháng 1 năm 2014, Drake đã xin lỗi về việc áp dụng cụm từ này trong văn hóa đại chúng.
Ở Việt Nam, Một bộ phận người trẻ lại hiểu sai thông điệp này nên để bản thân chạy theo ý thích cá nhân, tiêu xài phung phí. Một bộ phận người trẻ có lương tháng gấp nhiều lần thu nhập trung bình của người lao động Việt Nam nhưng không bao giờ có tiết kiệm và lối sống này được người trẻ gọi là "Yolo" viết tắt của cụm từ "you only live once" ("bạn chỉ sống một lần trong đời"). Nhận thức quan điểm "ai cũng chỉ có một đời để sống" (Yolo), nhiều người có thu nhập cao nhưng chi tiêu tối đa cho nhu cầu cá nhân nên thường xuyên lâm cảnh nợ nần, đây là mang hội chứng FOMO ("sợ bỏ lỡ") nên thu nhập hàng tháng được dành cho các cuộc vui với bạn bè, mỹ phẩm, túi xách, quần áo và du lịch nên không có tiền tiết kiệm. Quan niệm rằng chúng ta chỉ có một cuộc đời tại sao phải sống tằn tiện, phí hoài tuổi trẻ nên nhiều tháng có nhiều người tiêu gấp đôi lương nhưng thiếu lại đi vay tiêu dùng. Việc ưu tiên chi tiêu dùng ở hiện tại có thể giúp người trẻ cảm thấy tự tin, yêu đời trong ngắn hạn, nhưng hệ lụy rõ ràng nhất là thiếu an toàn về tài chính, không có các khoản dự phòng, không tiết kiệm và đầu tư, hoặc không thể hỗ trợ người thân lúc cần thiết, nhiều người có thu nhập cao vẫn có thể rơi vào vòng xoáy nợ nần. |
Trung Phi thuộc Anh
Trung Phi thuộc Anh, hay đầy đủ là Xứ bảo hộ Trung Phi thuộc Anh (; BCA)là một vùng bảo hộ của Anh được tuyên bố vào năm 1889 và được phê chuẩn vào năm 1891, trùng với khu vực của Malawi ngày nay. Nó được đổi tên thành Nyasaland vào năm 1907. Sự quan tâm của Anh đối với khu vực này bắt nguồn từ các chuyến khám phá khu vực Zambezi của David Livingstone từ 1858 trở đi. Điều này khuyến khích hoạt động truyền giáo bắt đầu từ những năm 1860, do Phái bộ Đại học tại Trung Phi, Nhà thờ Scotland và Nhà thờ Tự do Scotland thực hiện, và theo sau đó là một số ít người định cư. Chính phủ Bồ Đào Nha đã cố gắng tuyên bố chủ quyền đối với phần lớn khu vực mà các nhà truyền giáo và người định cư hoạt động, nhưng điều này đã bị chính phủ Anh phản đối. Để ngăn chặn một đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha tuyên bố chiếm đóng thực sự, Anh đã tuyên bố bảo hộ khu vực, đầu tiên là ở phía nam của khu vực này, sau đó là toàn bộ khu vực này vào năm 1889. Sau khi đàm phán với chính phủ Bồ Đào Nha và Đức về ranh giới của nó, chế độ bảo hộ đã chính thức được Chính phủ Anh phê chuẩn vào tháng 5 năm 1891. |
Mishal Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah
Mishal Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah (; sinh ngày 27 tháng 9 năm 1940) là Emir Kuwait. Mishal dành phần lớn sự nghiệp trong bộ máy an ninh và tình báo của Kuwait. Trước khi lên ngôi Emir, ông là thái tử lớn tuổi nhất trên thế giới.
Con trai của nhà cai trị Sheikh quốc Kuwait thứ mười Ahmad Al-Jaber Al-Sabah (#đổi ), Mishal sinh ngày 27 tháng 9 năm 1940. Ông là con trai thứ bảy của Ahmad, và là em cùng cha khác mẹ của ba tiểu vương Kuwait liên tiếp: Jaber Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah (1977–2006), Sabah Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah (2006–2020), và Emir hiện tại Nawaf Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah (2020–hiện tại).
Mishal theo học tiểu học tại trường Al Mubarakiya ở Kuwait, sau đó sang Anh du học tại trường Cao đẳng Cảnh sát Hendon rồi tốt nghiệp năm 1960. Sau khi tốt nghiệp Hendon, Mishal gia nhập Bộ Nội vụ Kuwait (MOI). Từ năm 1967 đến năm 1980, ông là người đứng đầu cơ quan tình báo và an ninh nhà nước của MOI. Với vai trò này, ông giám sát sự phát triển của tổ chức tình báo thành Cơ quan An ninh Nhà nước Kuwait, đồng thời làm giám đốc đầu tiên của cơ quan.
Vào ngày 13 tháng 4 năm 2004, Emir đương thời Jaber Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah đã bổ nhiệm Mishal làm phó tư lệnh Lực lượng Vệ binh Quốc gia Kuwait (KNG) để thay thế cho Nawaf. Phó tư lệnh là một trong những vị trí phòng thủ nội bộ quyền lực nhất của Kuwait. Mishal là người có quyền lực nhất trong cơ quan, vì vị trí tư lệnh do Salem Al-Ali Al-Sabah, thành viên cao cấp nhất của Nhà Sabah nắm giữ, chỉ mang tính biểu tượng.
Tại KNG, Mishal lãnh đạo một cuộc cải cách của cơ quan này và trấn áp tham nhũng. Dưới nhiệm kỳ của Mishal, KNG gia nhập Hiệp hội Hiến binh và Lực lượng Cảnh sát Quốc tế có Tình trạng Quân sự (FIEP) vào năm 2019. Mishal từ chức tại KNG vào năm 2020 sau khi được đề cử làm Thái tử.
Ngay sau khi người anh cùng cha khác mẹ Sabah trở thành tiểu vương vào năm 2006, Mishal được coi là một trong ba người ra quyết định hàng đầu trong gia tộc cầm quyền Al-Sabah. Trong nhiệm kỳ của mình, Mishal được cho là đã từ chối các vai trò cấp cao hơn để tránh xung đột chính trị và duy trì mối quan hệ trong gia đì="Reuters10/1"/ref
Khi sức khỏe của người anh cùng cha khác mẹ Sabah bắt đầu suy yếu, ảnh hưởng của Mishal ngày càng lớn. Ông bắt đầu tháp tùng Sabah trong các chuyến thăm chính thức, bao gồm cả việc đến Phòng khám Mayo ở Hoa Kỳ để điều trị y tế.
Thái tử Nawaf trở thành tiểu vương sau cái chết của người anh cùng cha khác mẹ Sabah vào ngày 29 tháng 9 năm 2020. Theo luật Kuwait, Nawaf có thời hạn một năm để lựa chọn Thái tử cho mình. Tuy nhiên, sau tám ngày ngắn kỷ lục, ông đã chọn người em cùng cha khác mẹ Mishal vào ngày 7 tháng 10. Tại một phiên họp đặc biệt của Quốc hội Kuwait vào ngày hôm sau, tất cả 59 thành viên của quốc hội đã nhất trí thông qua việc bổ nhiệm Mishal. Khi đảm nhận vai trò Thái tử ở tuổi 80, Mishal trở thành thái tử lớn tuổi nhất thế giới.
Việc bổ nhiệm Mishal, một trong những thành viên lớn tuổi nhất của gia đình cầm quyền Kuwait, được các nhà phân tích giải thích là dấu hiệu cho thấy những người cai trị đất nước muốn tránh những thay đổi quan trọng, chẳng hạn như chuyển giao cho thế hệ lãnh đạo tiếp theo. Mishal đã được chọn thay vì các ứng viên khác cho ngôi vị Thái tử bao gồm cựu Thủ tướng Nasser Al-Mohammed Al-Sabah và phó thủ tướng Nasser Sabah Al-Ahmad Al-Sabah, người đã qua đời sau đó. Những lựa chọn này bị cho là gây tranh cãi hơn.
Mishal được xem là sẽ đảm nhận vai trò lớn hơn so với các Thái tử trước đây do tuổi cao của N="Reuters10/7"/ref Ví dụ, vào ngày 2 tháng 9 năm 2020 ông đã hội đàm với Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris về quan hệ song phương Hoa Kỳ-Kuwait và vai trò của Kuwait trong việc sơ tán thường dân tại Afghanistan.
Để đối phó với tình trạng bất ổn và bế tắc chính trị ở Kuwait, Thái tử Mishal tuyên bố giải tán Quốc hội Kuwait vào ngày 17 tháng 4 năm 2023, trích dẫn một đạo luật trao quyền cho tiểu vương làm như vậy khi phát biểu trên truyền hình.
Mishal cũng đã đại diện cho Kuwait tại các sự kiện quan trọng ở nước ngoài, bao gồm tang lễ Nữ hoàng Elizabeth II tại Tu viện Westminster, Luân Đôn vào năm 2022 và đám cưới của Thái tử Jordan Hussein bin Abdullah sau đó một năm.
Mishal có hai người vợ: Nuria Sabah Al-Salem Al-Sabah và Munira Badah Al-Mutairi. Ông có 12 người con: năm trai, bảy gái. Ông là người sáng lập và cựu chủ tịch danh dự của Hiệp hội Phát thanh Nghiệp dư Kuwait. Mishal còn là chủ tịch danh dự của Hiệp hội Phi công Kỹ sư máy bay Kuwait và Diwan của các nhà thơ.
Bắc Đẩu bội tinh (2018), do Florence Parly, Bộ trưởng Bộ Lực lượng Vũ trang trao tặng |
Các chiến dịch Krym 1687 và 1689
Các chiến dịch Krym 1687 và 1689 (, ) là hai chiến dịch quân sự của nước Nga Sa hoàng nhằm chống lại Hãn quốc Krym. Hai sự kiện là một phần của Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1686–1700) và Chiến tranh Nga-Krym. Đây là những binh sĩ đầu tiên của Nga đến gần Krym kể từ năm 1569. Người Nga thất bại do lập kế hoạch kém và vấn đề thực tiễn trong việc di chuyển một lực lượng lớn qua thảo nguyên. Tuy nhiên, chiến dịch cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự bành trướng của Ottoman tại châu Âu. Các chiến dịch gây bất ngờ cho giới lãnh đạo Ottoman, làm hỏng kế hoạch xâm lược Ba Lan và Hungary, đồng thời buộc họ phải di chuyển các lực lượng quan trọng từ châu Âu sang phía đông, điều này đã giúp ích rất nhiều cho Liên minh trong cuộc chiến chống lại quân Ottoman.
Sau khi ký Hiệp định hòa bình vĩnh viễn với Ba Lan vào năm 1686, Nga trở thành thành viên của Liên minh chống Thổ Nhĩ Kỳ ("Liên minh Thần thánh" — Áo, Cộng hòa Venezia và Ba Lan), họ đang đẩy người Thổ Nhĩ Kỳ về phía nam sau khi giành thắng lợi tại Wien năm 1683. Vai trò của Nga vào năm 1687 là gửi một đội quân về phía nam tới Perekop để kìm hãm người Krym phải ở bên trong biên giới của mình.
Chiến dịch thứ nhất.
Vào ngày 18 tháng 5 năm 1687, một đội quân Nga gồm khoảng 90.610 binh sĩ, do knyaz Vasily Golitsyn chỉ huy đã rời Okhtyrka trên Phòng tuyến Belgorod. Vào ngày 2 tháng 6, hội quân với họ là khoảng 50.000 người Cossack tả ngạn dưới quyền chỉ huy của hetman Ivan Samoilovich tại cửa sông Samora, cũng là nơi sông Dnepr đổi hướng phía nam. Trong cái nóng của mùa hè, 140.000 người, 20.000 xe ngựa và 100.000 con ngựa đã lên đường xuôi theo bờ đông của Dnepr. Lực lượng đông đảo xuất phát quá muộn và có lẽ tổ chức kém nên mỗi ngày chỉ đi được khoảng 10km. Khi người Nga đến sông Konskiye Vody trên đoạn sông Dnepr chảy về phía tây, họ phát hiện ra rằng người Tatar đã đốt cháy thảo nguyên (họ đã lên kế hoạch sử dụng cỏ thảo nguyên để cho ngựa ăn). Sau vài ngày hành quân trên vùng đất cỏ cháy, ngựa của họ kiệt sức, họ thiếu nước và cách mục tiêu của họ tại Perekop 130 dặm. Tuy nhiên, Golitsyn đã xây dựng một thành trì tại Novobogoroditskoe ven ngã ba sông Dnepr và Samara. Vào ngày 17 tháng 6, họ quyết định quay trở lại. (Ivan Samoilovich bị đem làm vật tế thần và bị Ivan Mazepa thay thế.)
Chiến dịch thứ nhì.
Tháng 2 năm 1689, 112.000 quân Nga và 350 khẩu súng lên đường. Vào ngày 20 tháng 4, họ hội quân tại Novobogoroditskoye với 30-40.000 người Cossack dưới quyền Mazepa. Họ đi theo lộ trình năm 1687, nhưng hành quân thành sáu đội hình riêng biệt và tận dụng thời gian tốt hơn. Đến ngày 3 tháng 5, họ đã đến điểm mà đoàn viễn chinh năm 1687 phải quay trở lại. Vào ngày 15 và 16 tháng 5, họ bị người Tatar Krym tấn công gần Zelenaya Dolina và Chernaya Dolina. Người Krym thể hiện khá tốt nhưng vẫn bị đẩy lùi trước các trại phòng ngự và pháo binh của quân Nga. Vào ngày 20 tháng 5, quân Nga đến eo đất Perekop. Golitsyn vô cùng thất vọng khi thấy rằng tất cả cỏ trong khu vực đã bị giẫm nát và không có nguồn nước uống ở phía bắc bán đảo, do đó không thể thực hiện được một cuộc bao vây hoặc phong tỏa lâu dài. Ngoài ra, người Tatar đã đào một hào dài 7 km khiến việc di chuyển pháo binh về phía trước là điều không thể. Ngày hôm sau, Golitsyn ra lệnh cho quân đội của mình quay trở lại.
Các chiến dịch Krym năm 1687 và 1689 đã chuyển hướng một số lực lượng Ottoman và Krym theo hướng có lợi cho các đồng minh của Nga. Chúng cũng dẫn đến kết thúc liên minh được ký giữa Hãn quốc Krym, Pháp và Imre Thököly vào năm 1683. Tuy nhiên, quân đội Nga không đạt được mục tiêu ổn định biên giới phía nam của Nga. Kết quả không thành công của các chiến dịch này là một trong những nguyên nhân khiến chính phủ của Sophia Alekseyevna sụp đổ |
Kiến trúc bản địa
Kiến trúc bản xứ hay kiến trúc bản địa ("Vernacular architecture") là kiến trúc xây dựng được thiết kế thực hiện ngoài khuôn khổ bất kỳ truyền thống học thuật kiến trúc nào và không có sự thiết kế và hướng dẫn chuyên nghiệp, đây thường là kiến trúc xây dựng kiểu dân gian, bình dân với việc ứng dụng kinh nghiệm vào xây dựng các công trình, tòa nhà khác nhau với các phương pháp xây dựng khác nhau từ khắp nơi trên thế giới trong lịch sử và hiện tại, đại diện cho phần lớn các công trình, tòa nhà và khu định cư được tạo ra trong các xã hội tiền công nghiệp. Kiến trúc bản địa chiếm đến 95% môi trường xây dựng trên thế giới theo ước tính của Amos Rapoport vào năm 1995 mà số liệu này được đo lường dựa trên tỷ lệ nhỏ các tòa nhà mới hàng năm do kiến trúc sư thiết kế và kỹ sư xây dựng. Tính bản địa là một tính chất chung nhưng biểu hiện của nó trong kiến trúc thì thay đổi theo không gian và thời gian tùy thuộc các yếu tố sinh thái tự nhiên và sinh thái nhân văn cụ thể ở mỗi địa phương, vùng miền.
Kiến trúc bản địa là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong thời gian gần đây để chỉ những kiến trúc dân gian tại các vùng địa văn hóa cụ thể. Thuật ngữ kiến trúc bản địa này được vay mượn từ ngôn ngữ học, trong đó tiếng địa phương đề cập đến việc sử dụng ngôn ngữ cụ thể cho một thời gian, địa điểm hoặc nhóm. Cụm từ này có từ ít nhất là năm 1857, khi nó được sử dụng do ông George Gilbert Scott, làm trọng tâm cho chương đầu tiên của cuốn sách "Nhận xét về Kiến trúc Thế tục Nội địa, Hiện tại Tương lai" ("Remarks on Secular Domestic Architecture, Present Future"). Đây là một khái niệm mới phản ánh sự chi phối của các đặc trưng văn hoá đối với kiến trúc trong phạm vi và ngữ cảnh của địa phương.
Sự hiện diện của yếu tố “bản địa” trong kiến trúc có tính phổ biến và có thể được xem là một tính chất đặc thù, có vai trò chi phối cách thức tổ chức không gian và xử lý hình thức kiến trúc. Tính chất đó có thể được gọi là “"tính bản địa"” trong kiến trúc. Từ diện mạo kiến trúc với các thành phần cơ bản là kiến trúc dân gian/truyền thống, kiến trúc hiện đại và đương đại thì kiến trúc dân gian/truyền thống (ở cả phương Đông và phương Tây) chính là kiến trúc bản địa theo quan điểm “đóng” nên phải mang đậm dấu ấn của “cái bản địa” như một đặc trưng không thể thiếu, cho thấy kiến trúc đó thuộc về vùng đất và của cộng đồng dân cư ở đó.
Kiến trúc bản địa thường phục vụ các nhu cầu tức thời, địa phương, bị hạn chế do các vật liệu có sẵn trong khu vực cụ thể của nó và phản ánh các truyền thống và tập quán văn hóa địa phương. Nghiên cứu về kiến trúc bản địa không kiểm tra các kiến trúc sư được đào tạo bài bản, mà thay vào đó là kỹ năng thiết kế và truyền thống của những người xây dựng địa phương, những người hiếm khi được ghi công cho công trình xây dựng. Gần đây hơn, kiến trúc bản địa đã được các nhà thiết kế và ngành công nghiệp xây dựng xem xét trong nỗ lực nâng cao ý thức sử dụng năng lượng với thiết kế và xây dựng đương đại—một phần của mối quan tâm rộng rãi hơn đối với thiết kế bền vững. Kiến trúc có mối liên hệ chặt chẽ với môi trường văn hóa xã hội
Các khía cạnh biểu hiện của tính bản địa trong kiến trúc trên cả 2 phương diện nội dung và hình thức là xem xét các thành phần kiến trúc chịu tác động dưới các nhân tố bản địa nguồn, đặt trong mối quan hệ với các yếu tố của môi cảnh bản địa (môi trường tự nhiên, văn hóa–xã hội, kinh tế–kỹ thuật của địa phương). Quan hệ giữa kiến trúc với các nhân tố bản địa ở mức độ từ trực tiếp đến gián tiếp gồm việc Thích ứng (với sinh thái tự nhiên)–Tiếp nối (sinh thái nhân văn, gồm cả văn hóa–xã hội, kinh tế–kỹ thuật)–Hòa nhập (với môi cảnh)–Liên hệ (với yếu tố bản địa gốc/nền)–Tích hợp (các giá trị văn hóa/tinh thần bản địa). Tập hợp các yếu tố kiến trúc thể hiện đặc trưng tinh thần bản địa tạo thành hệ thống các dấu hiệu/tiêu chí để nhận diện tính bản địa. Khai thác các ký hiệu kiến trúc như mã bản địa làm thành ngôn ngữ kiến trúc có tính bản địa (là công cụ truyền đạt tinh thần bản địa/phản ánh cái bản địa và tư duy bản địa hóa trong thiết kế).
Môi trường sinh thái tự nhiên là nhân tố bản địa nguồn thiên tạo dẫn tới sự hình thành các nguyên mẫu bản địa (Prototype) trong kiến trúc. Các yếu tố địa hình, khí hậu, cảnh quan địa phương quyết định hình thái và cấu trúc của kiến trúc. Trong đó, địa hình luôn là yếu tố khách quan tiền định và chi phối cảnh quan. Kiến trúc thích ứng với môi cảnh thì con người cảm thấy thuận tiện và gắn bó với địa điểm. Trong quá khứ, môi cảnh tự nhiên vẫn được xem là bất biến/ổn định nhưng hiện nay biến đổi khí hậu đang diễn ra cực đoan trên phạm vi toàn cầu, đòi hỏi kiến trúc đương đại phải tìm cách thích ứng bằng những giải pháp mới, theo những nguyên tắc mới. Môi trường sinh thái nhân văn được tích lũy theo thời gian, trở thành nhân tố bản địa nhân tạo có vai trò ngày càng quan trọng quyết định sự lựa chọn cụ thể của con người (về vật liệu, kỹ thuật và kiểu cách) để biểu hiện tính bản địa trong kiến trúc, tạo nên các biến thể (Variations), hoàn thiện các kiểu mẫu cụ thể (Patterns) trên cơ sở nguyên mẫu bản địa. |
Michaela Haet (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1999) là một nữ vận động viên quần vợt người Úc.
Haet có thứ hạng cao nhất ở nội dung đơn trên bảng xếp hạng WTA là thứ 521, đạt được vào ngày 7 tháng 8 năm 2017. Cô đã giành được 2 danh hiệu tại giải ITF Women's Circuit.
Haet ra mắt nhánh đấu chính của WTA Tour tại Sydney International 2022, nơi cô đánh cặp cùng với Lisa Mays ở nội dung đôi nữ. |
Thuộc địa Sông Swan
Thuộc địa Sông Swan (tiếng Anh: Swan River Colony, còn gọi là Swan River Settlement, hay đơn giản là Swan River) là một thuộc địa của Anh được thành lập vào năm 1829 trên sông Swan ở Tây Úc. Nơi định cư ban đầu trên sông Swan này nhanh chóng được đặt tên là Perth và nó trở thành thủ phủ của Tây Úc.
Cái tên này là một "pars pro toto" của Tây Úc. Ngày 6 tháng 2 năm 1832, nơi này được đổi tên thành Thuộc địa Tây Úc, khi người sáng lập thuộc địa, Đại úy James Stirling, nhận nhiệm vụ trễ. Tuy nhiên, tên gọi "Swan River Colony" vẫn được sử dụng không chính thức trong nhiều năm. |
Zespri International Limited là nhà sản xuất kiwi lớn nhất thế giới, được bán tại hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới. Trụ sở chính của công ty nằm ở Mount Maunganui, New Zealand. Tuy nhiên, Zespri đã cấp phép cho những người trồng ở Ý, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hy Lạp và Úc, với các thử nghiệm tại một số quốc gia khác. Kiwi từ New Zealand có sẵn từ tháng 5 đến tháng 10. Để đáp ứng nhu cầu quanh năm của người tiêu dùng, Zespri tiếp thị quả kiwi từ Ý từ tháng 11 đến tháng 1.
Danh sách các loại Kiwi của Zespri bao gồm SunGold, Green và Organic.
Zespri được thành lập lần đầu tiên vào năm 1988 dưới tên gọi "New Zealand Marketing Board", trước khi được thành lập như một hợp tác xã của những người trồng quả Kiwi ở New Zealand vào năm 2000 và đổi tên thành "Zespri International Ltd."
Kiwi Zespri Sungold đã được nhập lậu vào thị trường Trung Quốc, quốc gia xuất xứ của Kiwi, nơi chúng hiện đang cạnh tranh với trái cây có thương hiệu hợp pháp tại thị trường Trung Quốc.
Sự nổi tiếng của Zespri gần đây đã tăng lên ở Úc, phần lớn là do chiến dịch tiếp thị của công ty có hình hai quả Kiwi đang nhảy múa và biết hát.
Kiwifruit Breeding Centre là một liên doanh đồng đều giữa Plant Food Research và Zespri, có trụ sở tại Te Puke và bắt đầu hoạt động vào tháng 10 năm 2021. Nó cũng hoạt động ở Kerikeri, Motueka và Mount Albert. Đây là một trung tâm nghiên cứu và phát triển tập trung vào việc cải thiện việc nhân giống và trồng trọt quả Kiwi. Mục tiêu ban đầu là phát triển các giống quả Kiwi khỏe mạnh hơn, ngon hơn và bền vững hơn cho môi trường. Matt Glenn là CEO điều hành đầu tiên của trung tâm. |
Xung đột đảo Tuzla 2003
Xung đột đảo Tuzla 2003 là một cuộc khủng hoảng trong quan hệ Nga – Ukraina vào cuối năm 2003 do tranh chấp quyền sở hữu đảo Tuzla và việc Nga xây dựng một con đập trên eo biển Kerch nối tới đảo Tuzla. Tranh chấp làm dấy lên lo ngại về một cuộc đối đầu vũ trang.
Đảo Tuzla là một đảo cát nằm ngoài khơi bán đảo Krym. Đảo trước đây là một eo đất nối liền trên bộ với vùng Kuban của Nga, nhưng đã bị một cơn bão lớn ngăn cách với vùng này vào năm 1925. Năm 1941, đảo được chuyển giao cho CHXHCNXV tự trị Krym. Năm 1954, đảo Tuzla được chuyển giao cho CHXHCNXV Ukraina, cùng với phần còn lại của tỉnh Krym.
Hòn đảo là nơi sinh sống của hàng chục gia đình ngư dân Ukraina, cùng với một số khách sạn.
Nga công nhận chủ quyền của Ukraina đối với Krym vào năm 1997, nhưng tình trạng của đảo Tuzla vẫn chưa được giải quyết và vẫn là một điểm nhức nhối trong quan hệ Nga-Ukraina. Thống đốc vùng Krasnodar vào thời điểm đó là Alexksandr Tkachyov tuyên bố "...Tôi nghĩ rằng đây là vùng đất đã tắm trong máu của người Cossack, và do đó nó là vùng đất thiêng liêng của chúng tôi", tuyên bố đảo là một phần của Nga. Tkachyov sau đó đã gặp phó phát ngôn viên của Duma Nga là Vladimir Zhirinovsky, Zhirinovsky tuyên bố rằng phần lớn Duma ủng hộ yêu sách của Nga đối với đảo Tuzla.
Việc kiểm soát hòn đảo sẽ mang lại cho một trong hai quốc gia nhiều quyền kiểm soát đối với tàu thuyền đến biển Azov, và vì lý do này nó được cho là ưu tiên của chính phủ Ukraina.
Ngày 9 tháng 9 năm 2003, chính quyền Nga bắt đầu xây dựng một con đập từ bán đảo Taman về phía đảo Tuzla, với một số nhà hoạt động người Cossack Kuban đi theo các công nhân xây dựng. Vẫn còn tranh cãi về thực thể nào tại Nga đã bắt đầu việc xây dựng, một phiên bản cho rằng người Cossack Kuban địa phương đã bắt đầu xây dựng để quản lý dòng nước mặn đến vịnh Taman do các vấn đề nuôi cá và xói mòn. Tờ báo "Zerkalo nedeli" tại Kyiv phản bác tuyên bố này, thay vào đó cho rằng đây là nỗ lực của một số doanh nhân địa phương và chính trị gia Ukraina Leonid Hrach nhằm thuyết phục Ukraina và Nga xây dựng một cầu bắc qua eo biển Kerch. Ukraina cáo buộc Nga âm mưu sáp nhập đảo, nếu hoàn thành việc kết nối đập sẽ biến Tuzla từ một hòn đảo của Ukraine thành mũi đất của đại lục Nga và trao cho Nga quyền kiểm soát luồng hàng hải của eo biển. Nga bác bỏ tuyên bố này, nói rằng họ chỉ đang cố gắng chống lại tác động của xói mòn trên bán đảo Taman. Ukraina phản ứng bằng cách đóng quân trên đảo Tuzla.
Chính phủ Ukraina đã phản ứng bằng cách triển khai thêm lực lượng biên phòng trên đảo, Thủ tướng lúc này là Viktor Yanukovych tuyên bố "Tuzla là một phần không thể tách rời của lãnh thổ Ukraina". Phó Thủ tướng Mykola Azarov sau đó tuyên bố rằng chính phủ Ukraina sẽ chi "bất cứ số tiền nào cần thiết" để bảo vệ lợi ích quốc gia của mình sau khi phân bổ 5,5 triệu hryvnia để tăng cường an ninh biên giới trên đảo Tuzla.
Vào ngày 21 tháng 10 năm 2003, Cục Biên phòng Ukraina bắt giữ tàu kéo "Truzhenik" của Nga, cho rằng nó vượt biên giới. Vào ngày 23 tháng 10 năm 2003, Verkhovna Rada ban hành nghị quyết "loại bỏ mối đe dọa đối với sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraina xuất hiện do kết quả của việc Liên bang Nga xây dựng đập tại eo biển Kerch". Một ủy ban quốc hội đặc biệt lâm thời đã được thành lập để điều tra vụ việc kỹ lưỡng hơn.
Vào ngày 30–31 tháng 10 năm 2003, các cuộc đàm phán bắt đầu giữa Ukraina và Nga nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng. Tổng thống Kuchma kết thúc cuộc đối đầu thông qua một thỏa hiệp không được tuyên bố, chấp nhận các điều khoản bất lợi cho Ukraina và chính quyền Nga ngừng xây dựng con đập và chấp nhận tính tiếp tục về chủ quyền của Ukraina đối với luồng hàng hải của eo biển.
Vụ việc làm tổn hại danh tiếng của Leonid Kuchma trong nước, vì ông bị buộc tội cố gắng kiểm soát các phương tiện truyền thông Ukraina đưa tin về sự kiện này.
"Truzhenik" sau đó được trao lại cho chính quyền Nga khi căng thẳng hạ nhiệt.
Sau cuộc xung đột năm 2003, Hội đồng Tối cao Krym ra lệnh thành lập một khu định cư mới trên đảo, nhưng chính quyền thành phố Kerch từ chối cho phép.
Tranh chấp về quyền đi qua được giải quyết bằng một thỏa thuận song phương năm 2003 về hợp tác sử dụng biển Azov và eo biển Kerch, khiến các vùng nước này là nội thủy của cả hai nước.
Đảo nằm dưới quyền kiểm soát hoàn toàn của Nga sau khi Nga sáp nhập Krym năm 2014 và một phần của cầu qua eo biển Kerch được xây dựng trên đảo. |
Giải quần vợt Wimbledon 2023 - Đôi nam trẻ
Jakub Filip và Gabriele Vulpitta là nhà vô địch, đánh bại Branko Đurić và Arthur Gea trong trận chung kết, 6–3, 6–3.
Sebastian Gorzny và Alex Michelsen là đương kim vô địch, nhưng không đủ điều kiện tham dự giải trẻ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Giải quần vợt Wimbledon 2023 - Đôi nữ trẻ
Alena Kovačková và Laura Samsonová là nhà vô địch, đánh bại Hannah Klugman và Isabelle Lacy trong trận chung kết, 6–4, 7–5.
Rose Marie Nijkamp và Angella Okutoyi là đương kim vô địch, nhưng Nijkamp chọn không tham dự và Okutoyi không đủ điều kiện tham dự giải trẻ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
James John McAtee (sinh ngày 18 tháng 10 năm 2002) là một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Anh hiện đang thi đấu ở vị trí Tiền vệ cho câu lạc bộ Manchester City tại Premier League. Anh cũng là cầu thủ của U21 Anh hiện tại.
Sự nghiệp câu lạc bộ.
McAtee lần đầu xuất hiện trong đội hình U21 Manchester City tại EFL Trophy trong trận thua 3–1 trước Bolton Wanderers vào ngày 29 tháng 10 năm 2019. Trong mùa giải 2020–21, McAtee cũng đã chơi tại EFL Trophy trong các chiến thắng trước Scunthorpe United, trong đó anh đã đối đầu với anh trai mình John McAtee và Mansfield Town cũng như thất bại trước Tranmere Rovers. Vào ngày 24 tháng 8 năm 2021, anh ghi bàn trong chiến thắng 3–0 trước Scunthorpe United.
Vào tháng 11 năm 2020, McAtee ghi bàn trong chiến thắng 3–0 trước Chelsea trong trận chung kết FA Youth Cup và sau đó ghi 8 bàn với 9 pha kiến tạo trong 23 lần ra sân khi Man City là nhà vô địch của Premier League 2 2020–21.
Vào ngày 21 tháng 9 năm 2021, McAtee có trận ra mắt đội một khi vào sân thay cho Josh Wilson-Esbrand trong chiến thắng 6–1 trên sân nhà của Man City trước Wycombe Wanderers tại EFL Cup. Vào ngày 21 tháng 11 năm 2021, McAtee có trận ra mắt Premier League khi vào sân thay thế cho Cole Palmer trong chiến thắng 3–0 trước Everton.
Sự nghiệp quốc tế.
Vào tháng 11 năm 2019, McAtee có trận ra mắt quốc tế cho U-18 Anh và ghi hai bàn trong trận hòa 4–4 với Na Uy.
Vào ngày 6 tháng 9 năm 2021, anh ghi một trong những bàn thắng của U-20 Anh trong chiến thắng 6–1 trước U-20 Romania.
Vào ngày 6 tháng 6 năm 2022, McAtee lần đầu được gọi vào U-21 Anh. Vào ngày 10 tháng 6 năm 2022, anh có trận ra mắt U21 tại vòng loại Giải vô địch bóng đá U-21 châu Âu 2023 trong chiến thắng 5–0 trên sân khách trước U-21 Kosovo.
Đời sống cá nhân.
McAtee là em trai của tiền đạo Luton Town John McAtee, họ đều đến từ Walkden. Cha, ông nội và chú cố của họ đều chơi bóng bầu dục liên minh chuyên nghiệp và các cầu thủ kiêm quản lí bóng đá Alan Ball Sr. và Alan Ball Jr. lần lượt là ông cố ngoại và chú cố của họ.
"Tính đến ngày 8 tháng 5 năm 2023" |
Lutjanus mahogoni là một loài cá biển thuộc chi "Lutjanus" trong họ Cá hồng. Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1828.
Từ định danh "mahogoni" có nghĩa là “gỗ dái ngựa” ("Swietenia"), bắt nguồn từ "sarde acajou" (gỗ gụ Sardinia), tên thường gọi trong tiếng Pháp của loài cá này tại đảo Martinique, nơi mà mẫu định danh được thu thập.
Phân bố và môi trường sống.
"L. mahogoni" có phân bố tương đối giới hạn trong vùng Tây Trung Đại Tây Dương, từ bang North Carolina (Hoa Kỳ) băng qua vịnh México (bang Veracruz, México dọc theo bán đảo Yucatán) đến khắp biển Caribe. Nhiều cá thể lang thang đã được ghi nhận ở bờ đông bắc Brasil.
"L. mahogoni" sống trên nền đáy cứng gần rạn san hô, ít gặp hơn ở vùng nền cát hoặc thảm cỏ biển, được tìm thấy ở độ sâu độ sâu ít nhất là 100 m. Cá con của "L. mahogoni" không hoàn toàn phục thuộc vào "trại ươm" đầm lầy ngập mặn hoặc thảm cỏ biển để sinh sống như những loài "Lutjanus" Đại Tây Dương khác, mà có thể chọn các rạn san hô nước nơng (khoảng 3 m trở vào bờ) là nơi trú ẩn.
Chiều dài cơ thể lớn nhất được ghi nhận ở "L. mahogoni" là 48 cm, thường bắt gặp với chiều dài trung bình khoảng 38 cm. Lưng và thân trên có màu ô liu hoặc xám nhạt, thân dưới và bụng xám bạc. Có đốm đen xuất hiện bên dưới phần trước của vây lưng mềm, khoảng 1/4 đến 1/2 đốm này kéo dài xuống dưới đường bên. Các vây thường có màu đỏ đến vàng, vây đuôi có viền đen ngay sát rìa sau. Vây đuôi lõm.
Số gai ở vây lưng: 10; Số tia vây ở vây lưng: 11–12; Số gai ở vây hậu môn: 3; Số tia vây ở vây hậu môn: 8; Số tia vây ở vây ngực: 14–15; Số vảy đường bên: 47–49.
Thức ăn của "L. mahogoni" bao gồm cá nhỏ và nhiều loài thủy sinh không xương sống khác như giáp xác và chân đầu.
Độ tuổi lớn nhất mà "L. mahogoni" đạt được là 18 năm. Mùa sinh sản đạt đỉnh điểm vào tháng 8 ở vùng đông bắc Caribe.
"L. mahogoni" ít được khai thác hơn những loài cá hồng khác, chủ yếu là trong đánh bắt thủ công và câu cá giải trí. Tuy nhiên, có báo cáo ghi nhận loài này gây ngộ độc ciguatera ở Đông Caribe. |
Dje, Dye hay Đe (Ђ ђ, chữ nghiêng: "Ђ" "ђ") là một chữ cái trong bảng chữ cái Kirin.
Dje là chữ cái thứ sáu trong bảng chữ cái Kirin của tiếng Serbia, được sử dụng trong tiếng Serbia-Croatia để đại diện cho âm /dʑ/. Mặc dù là một chữ cái Kirin, nó cũng được sử dụng trong phiên âm ngữ âm tiếng Slovincian dựa trên tiếng Latinh, có lẽ tương tự nhau về phát âm.
Dje tương ứng với chữ Latinh D với nét gạch (Đ đ) trong bảng chữ cái Latinh của Gaj cho tiếng Serbia-Croatia và được phiên âm tương tự. Khi không có nét gạch, nó được phiên âm là ⟨Dj dj⟩ hay ⟨Ď ď⟩.
Dje được xây dựng theo yêu cầu của Vuk Stefanović Karadžić. Có một số biến thể được đề xuất của chữ cái này (một là của Pavle Solarić, một là của Gligorije Geršić). Biến thể hiện đang được sử dụng do Lukijan Mušicki thiết kế; nó được thiết kế bằng cách sửa đổi chữ cái Ћ, bản thân nó là sự phục hồi của chữ cái Kirin cổ là Djerv (Ꙉ). Chữ cái mới đã được thông qua trong từ điển của Karadžić vào năm 1818 và do đó được sử dụng rộng rãi. Ngoài ra còn có một biến thể chữ ghép giữa Д và Ь chưa được thêm vào trong Unicode dưới dạng ký tự và được sử dụng trước khi dje có dạng hiện tại. |
Barbora Krejčíková (]; sinh ngày 18 tháng 12 năm 1995) là một vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Cộng hòa Séc. Cô có thứ hạng đánh đơn cao nhất là vị trí số 2 thế giới, đạt được vào ngày 28 tháng 2 năm 2022, và vào ngày 22 tháng 10 năm 2018, cô trở thành tay vợt số 1 thế giới ở nội dung đôi.
Krejčíková giành một danh hiệu đơn và 10 danh hiệu đôi Grand Slam, bao gồm cả Super Slam sự nghiệp ở đôi nữ. Cô giành cả 7 danh hiệu đôi nữ Grand Slam cùng với tay vợt đồng hương Kateřina Siniaková. Cô cũng giành cả ba danh hiệu đôi nam nữ tại Giải quần vợt Úc Mở rộng, vào năm 2019 và năm 2021 với Rajeev Ram và vào năm 2020 với Nikola Mektić. Cô giành danh hiệu đơn Grand Slam tại Giải quần vợt Pháp Mở rộng 2021. Cô là một trong hai tay vợt nữ duy nhất còn thi đấu vô địch cả ba nội dung ở Grand Slam, cùng với Venus Williams.
Krejčíková đã giành 6 danh hiệu đơn và 16 danh hiệu đôi ở WTA Tour, trong đó có một danh hiệu đơn và ba danh hiệu đôi tại cấp độ WTA 1000. Ngoài ra, Krejčíková cũng vô địch WTA Finals 2021 và giành huy chương vàng tại Thế vận hội Tokyo 2020 ở nội dung đôi nữ, đều cùng với Siniaková, và là thành viên của đội tuyển Cộng hòa Séc vô địch Fed Cup 2018.
Cuộc sống cá nhân.
Krejčíková bắt đầu chơi quần vợt khi cô 6 tuổi. Sau đó, cô được huấn luyện bởi bởi Jana Novotná. |
I Can See You (bài hát)
"I Can See You" ( "Em có thể nhìn thấy anh") là một bài hát của nữ ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Mỹ Taylor Swift, trích từ album tái thu âm thứ ba của cô mang tên "Speak Now (Taylor's Version)" (2023). Được sáng tác bởi Swift kiêm vai trò đồng sản xuất với nhà sản xuất Jack Antonoff, "I Can See You" mang âm hưởng từ nhiều thể loại nhạc rock khác nhau, chủ yếu là nhạc indie rock và surf rock được đặc trưng bởi những đoạn riff guitar đầy hấp dẫn. Bài hát có chủ đề về khêu gợi tình dục và những ẩn dụ liên quan đến những lời tán tỉnh được đưa vào một số đoạn của bài hát nhằm miêu tả sức hút của Swift đối với người cô quen.
Sau khi phát hành, "I Can See You" đạt vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng "Billboard" Global 200 và lọt vào top 10 ở các bảng xếp hạng tại Úc, Canada, Ireland, Nhật Bản, New Zealand, Singapore, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ. "I Can See You" nhận được nhiều phản ứng tích cực từ giới phê bình âm nhạc, chủ yếu là bởi kết cấu nhịp nhàng, ca từ gợi cảm và sức hấp dẫn của bài hát, nhiều độc giả đã chọn ca khúc là điểm nhấn trong các bản "vault" của album.
Chính Swift là nhà đạo diễn video âm nhạc cho ca khúc, trong đó một số diễn viên như Joey King, Taylor Lautner và Presley Cash đóng trong vai những tên cướp đột nhập vào kho tiền ở trong khu bảo tàng nhằm để giải phóng Swift đang bị mắc kẹt trong đó. Đây là một phép ẩn dụ cho sự giúp đỡ và hỗ trợ của người hâm mộ khi quyền sở hữu tác phẩm của Taylor Swift bị đe dọa.
Taylor Swift đã phát hành album "Speak Now" vào năm 2010 và sau đó là ba album phòng thu tiếp theo dưới hãng thu âm Big Machine đến tháng 11 năm 2018 khi hợp đồng với hãng đã chính thức hết hạn. Cô đã rời khỏi Big Machine và đã ký hợp đồng với hãng thu âm mới Republic Records. Vào năm 2019, một doanh nhân người Mỹ tên là Scooter Braun đã mua lại hãng thu âm Big Machine. Sau khi mua lại hãng, quyền sở hữu bản gốc đối với tất cả sáu album phòng thu đầu tiên của Swift, bao gồm cả album "Speak Now" cũng đã được Braun mua lại. Vào tháng 8 năm 2019, Swift đã tố cáo việc Braun mua lại cả sáu album trên đồng thời cũng thông báo rằng cô sẽ thu âm lại cả sáu album phòng thu đầu tiên để tự mình sở hữu các bản gốc của chúng. Swift đã bắt đầu thu âm lại album từ tháng 11 năm 2020.
Vào ngày 5 tháng 5 năm 2023, tại buổi biểu diễn Nashville đầu tiên trong chuyến lưu diễn The Eras Tour, Swift đã chính thức thông báo về album tái thu âm tiếp theo là "Speak Now (Taylor's Version)", đồng thời cô cũng thông báo về ngày phát hành của album là ngày 7 tháng 7 năm 2023, Vào ngày hôm sau, cô đã đăng một bài đăng nói về album này trên mọi nền tảng mạng xã hội, viết rằng "Tôi yêu album này bởi vì nó kể câu chuyện về quá trình trưởng thành, lúng túng, bay bổng, đâm sầm vào tình yê". Swift nhấn mạnh những khó khăn mà cô đã từng phải đối mặt trong cuộc sống của mình trong thời gian mà cô viết bản ghi, trong đó có "sự trung thực tàn nhẫn, những lời thổ lộ mơ hồ và sự bâng khuâng hoang dại". Vào ngày 5 tháng 6, danh sách bài hát trong album đã chính thức được công bố với tổng cộng 22 bài hát, trong số đó có 16 bài hát được tái thu âm từ bản album gốc và sáu bài hát còn lại của album có thêm nhan đề "from the Vault", sáu bài hát này đã chưa được phát hành trước đó mặc dù đã được viết từ album "Speak Now" nhưng lại không thể vượt qua vòng kiểm duyệt để cho vào danh sách ca khúc vào năm 2010.
Với nhịp độ khoảng 123 nhịp và chịu ảnh hưởng từ các yếu tố của nhạc funk, "I Can See You" mở đầu với đoạn guitar riff hòa lẫn với giai điệu surf rock, Jason Lipshutz từ tạp chí "Billboard" đã mô tả phần nhạc dạo của bài hát luôn có tính "lềnh bềnh" nhưng lại vô cùng "sắc sảo". Xuyên suốt đoạn đầu tiên luôn đặc trưng bởi những tiếng bass bị biến dạng và những tiếng synthesizer lướt qua. Với chủ đề về khêu gợi tình dục tương đồng với ca khúc năm 2017 "Dress" trong album "Reputation". Swift luôn sử dụng những lời bóng nhằm để mô tả một mối tình đầy "tai họa".
Đánh giá chuyên môn.
Một số độc giả đã chọn "I Can See You" là ca khúc vault hay nhất trong album. Annabel Nugent từ tờ "The Independent" đã nhận định về quá trình sản xuất của bài hát "hay rập rình" và cho rằng, nó có thể gợi lên "tâm trạng indie-rock" khác với những ca khúc tiền nhiệm gần đây. Jason Lipshutz từ tạp chí "Billboard" đã khẳng định bài hát sẽ "là một bổ sung xuất sắc" nếu cho album gốc và nhà phê bình Kate Solomon từ tờ "i" đã gọi bài hát là một "tác phẩm kinh điển".
Bobby Olivier từ tạp chí "Spin" ghi nhận về chủ đề dục vọng của bài hát có thể bổ sung thêm một khía cạnh mới cho quá trình sáng tác của Swift. Trong một bài đánh giá từ trang "Sputnikmusic" đã khẳng định bài hát có những nốt guitar và giai điệu "dễ gây nghiện" so với bất kỳ bài hát nào của Swift kể từ ca khúc năm 2015 "Style". Vrinda Jagota từ trang "Pitchfork" đã gọi bài hát "như một bản trap-pop da diết, du dương với phong cách từ album "Reputation"" hơn là phong cách trên album "Speak Now." Laura Snapes từ tờ "The Guardian" đã ghi nhận đến sự "hấp dẫn về tình dục" trong lời ca nhưng lại chỉ trích quá trình sản xuất và gọi bài hát không khác gì "một bản sao tích cực của Maroon 5 tệ hại".
Trong bảng tổng sắp toàn bộ các bài hát "From the Vault" từ ba album tái thu âm của Swift tính đến năm 2023 của Lipshutz, "I Can See You" được xếp ở vị trí thứ 2 và nhận xét ca khúc ẩn chứa những sự tự tin bên trong, từ "năng lượng tình dục" bên trong ca từ đến "độ châm" của những lớp nhạc cụ chính là điểm nhấn của bài hát.
Diễn biến thương mại.
Chỉ trong ngày đầu tiên ra mắt, "I Can See You" nhanh chóng tiến đến vị trí thứ 4 trên các bảng xếp hạng tại Ireland và New Zealand, đứng thứ 5 tại Úc, thứ 6 tại Vương quốc Anh, thứ 7 tại Singapore, thứ 8 tại Canada và Nhật Bản. "I Can See You" cũng đạt tại vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng "Billboard" Global 200 với 52,9 triệu lượt phát trực tuyến và hơn 6,000 bản được bán ra trên toàn cầu. Cùng với ca khúc "Back to December (Taylor's Version)" đứng ở vị trí thứ 10, cả hai bài đều giúp Swift có được bài hát thứ 16 và 17 lọt vào top 10 trên bảng xếp hạng Global 200.
Tại Hoa Kỳ, bài hát ra mắt ở vị trí thứ 5 trên bảng xếp hạng "Billboard" Hot 100 và vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng "Billboard" Global 200, đưa Swift trở thành nghệ sĩ nữ đầu tiên trong lịch sử bảng xếp hạng có cả ba bài hát từ ba album khác nhau lọt vào top 10 cùng lúc kể từ khi The Beatles đạt được thành tích này vào năm 1964. Đây là ca khúc thứ 26 của cô lọt vào top 5 và là ca khúc tái thu âm thứ hai lọt vào top 10, chỉ đứng sau bài hát "All Too Well (Taylor's Version)" khi nó đứng ở vị trí đầu bảng.
Swift lên ý tưởng cho video từ khoảng đầu năm 2022 và vào tháng 4 năm 2023, quá trình quay phim mới chính thức được khởi công tại thành phố Liverpool, Anh. Swift khẳng định rằng, cô luôn "muốn thể hiện một câu chuyện một cách trực quan mô tả những cách mà người hâm mộ của cô đã giúp cô lấy lại âm nhạc cho chính mình". Trong đó, một số nhân vật như Joey King, Taylor Lautner, Presley Cash đã được Swift mời tham gia để đóng vai trong video. Cash và King trước đây cũng đã từng đóng vai chính trong video âm nhạc của bài hát năm 2011 "Mean" của Swift, Lautner và Swift trước đây đã từng hẹn hò trong một khoảng thời gian ngắn và đóng vai chính trong bộ phim "Ẩn số tình yêu" năm 2010 trước khi phát hành album "Speak Now".
Do Swift làm nhà đạo diễn và Jonathan Sela làm giám đốc hình ảnh. Video âm nhạc của "I Can See You" ra mắt vào 7 tháng 7 năm 2013 khi Swift đang lưu diễn ở thành phố Thành phố Kansas, Missouri. Vào ngày hôm sau, video chính thức ra mắt trên nền tảng YouTube.
Video bắt đầu bằng cảnh một vụ đột nhập vào tòa ngân hàng Quốc gia Westminster nằm trên Phố Castle do Cash, King và Lautner thực hiện để giải cứu Swift, người đang bị nhốt trong một căn hầm tại kho thuốc Stanley Dock. Những ẩn dụ trong video nhằm thể hiện cho việc người hâm mộ của Swift đang cố gắng giúp Swift lấy lại quyền sở hữu của mình sau khi bị chộp lấy sáu album đầu tiên.
Đội ngũ thực hiện.
Đội ngũ thực hiện được điều chỉnh trên ghi chú trên bìa bản CD. |
"Castles Crumbling" ( "Lâu đài đổ nát") là một bài hát của nữ ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Mỹ Taylor Swift hợp tác với thành viên của ban nhạc người Mỹ Paramore Hayley Williams. Được trích từ album tái thu âm thứ ba của cô mang tên "Speak Now (Taylor's Version)", bài hát được sáng tác bởi Swift kiêm vai trò đồng sản xuất với Jack Antonoff.
Mang đậm chất liệu Emo với phong cách ballad được dẫn dắt bởi những giai điệu dương cầm. Bài hát có chủ đề về xã hội, tương tự với ca khúc "Innocent", kể về một người nghệ sĩ đang đứng dưới ánh đèn sân khấu trước sự ghê tởm của bản thân. Nhiều chuyên gia dự đoán ca khúc bị ảnh hưởng bởi sự cố xảy ra tại lễ trao giải video âm nhạc của MTV năm 2009 giữa Swift và Kanye West.
Nhiều nhà phê bình âm nhạc đa số đều đưa ra những nhận xét tích cực về bản chất tinh tế của bài hát và do chủ đề của ca khúc được đánh giá cao hơn so với hai bài "Nothing New" và "Long Live" với chủ đề tương tự. Một số độc giả lại ví âm thanh của ca khúc với những tác phẩm solo của Williams và những album như "Folklore" và "Evermore" của Taylor Swift. Trong một vài bài đánh giá khác, bài hát cũng được ví như là phần tiền truyện của album "Reputation" (2017). "Castles Crumbling" đạt được những thành công nhất định khi lọt vào top 40 trên bảng xếp hạng "Billboard" Global 200. Ngoài ra, ca khúc cũng lọt vào các bảng xếp hạng tại Úc, New Zealand và Hoa Kỳ.
Taylor Swift đã phát hành album "Speak Now" vào năm 2010 và sau đó là ba album phòng thu tiếp theo dưới hãng thu âm Big Machine đến tháng 11 năm 2018 khi hợp đồng với hãng đã chính thức hết hạn. Cô đã rời khỏi Big Machine và đã ký hợp đồng với hãng thu âm mới Republic Records. Vào năm 2019, một doanh nhân người Mỹ tên là Scooter Braun đã mua lại hãng thu âm Big Machine. Vào tháng 8 năm 2019, Swift đã tố cáo việc Braun mua lại cả sáu album trên đồng thời cũng thông báo rằng cô sẽ thu âm lại cả sáu album phòng thu đầu tiên để tự mình sở hữu các bản gốc của chúng.
Vào ngày 5 tháng 5 năm 2023, tại buổi biểu diễn Nashville đầu tiên trong chuyến lưu diễn The Eras Tour, Swift đã chính thức thông báo về album tái thu âm tiếp theo là "Speak Now (Taylor's Version)", đồng thời cô cũng thông báo về ngày phát hành của album, Vào ngày hôm sau, cô đã đăng một bài đăng nói về album này trên mọi nền tảng mạng xã hội. Swift nhấn mạnh những khó khăn mà cô đã từng phải đối mặt trong cuộc sống của mình trong thời gian mà cô viết bản ghi. Vào ngày 5 tháng 6, danh sách bài hát trong album đã chính thức được công bố, trong sáu bài hát còn lại của album có thêm nhan đề "from the Vault", ca khúc Castle Crumbling được tuyên bố sẽ hợp tác với nữ ca sĩ Hayley Williams.
Sau khi công bố, Swift quyết định công bố sẽ chọn cộng tác viên cho album tái thu âm "Speak Now (Taylor's Version)" dựa trên tầm ảnh hưởng của họ đối với công việc sáng tác bài hát, Williams sau đó đã bày tỏ lòng biết ơn và thích thú với ca khúc trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí "Coup de Main".
Tôi đã nghe ca khúc và vô cùng ấn tượng với phong cách kể chuyện ở trong đó, không gì ngạc nhiên cả vì đây là một bài hát của Taylor Swift, nhưng nó lại nói về trải nghiệm mà cả hai chúng tôi đã cùng nhau lớn lên trong con mắt của công chúng và tôi cảm thấy rất vinh dự khi được được hát về trải nghiệm như vậy. Và vâng, tôi thực sự rất thích nó.
Hayley Williams chia sẻ về bài hát, "Coup de Main"
"Castles Crumbling" có sự góp mặt của nữ ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Mỹ và cũng là thủ lĩnh của ban nhạc rock Paramore Hayley Williams. Cả hai người đã là bạn từ nhỏ và luôn hỗ trợ lẫn nhau, trong chuyến lưu diễn Speak Now World Tour vào năm 2011, Williams bất ngờ xuất hiện và cả hai đều biểu diễn bài hát "That's What You Get" trong chặng cư trú tại Nashville. Trong nhiều năm tiếp theo, Williams cũng xuất hiện trong video âm nhạc từ bài hát "Bad Blood" của Swift và ban nhạc của Williams cũng thường xuyên hỗ trợ trong hành trình lưu diễn Eras Tour. Trước khi danh sách ca khúc được tiết lộ trong lần tái thu âm thứ ba của cô, Swift đã gợi ý về khả năng sẽ hợp tác trong sự kiện gặp gỡ của Ulta Beauty.
"Castles Crumbling" là một bài hát thán ca theo điệu emo ballad được dẫn dắt qua những giai điệu dương cầm với những tiếng trống sâu lắng, bài hát kể về quá trình trưởng thành khi đang ở trên bệ đỡ và nỗi sợ đánh mất danh tiếng. Trong thời gian phát triển album "Speak Now", Swift đã từng bị truyền thông soi mói về cuộc sống của cô và những hoạt động thường ngày trở thành chủ đề bàn tán trên các phương tiện xã hội. Khi nữ ca sĩ bắt đầu chuyển thể loại từ nhạc đồng quê sang nhạc pop thì những ý kiến hoài nghi của cô bắt đầu nảy sinh được thể hiện qua những câu hát đầu tiên. Nhiều nhà phê bình đã khẳng định bài hát có liên quan đến việc Kanye West làm gián đoạn bài phát biểu của Swift tại Lễ trao giải Video âm nhạc của MTV 2009. Trong bộ phim tài liệu năm 2020 "Miss Americana", cô đã từng kể mình đã bị chế giễu trong suốt thời gian qua. Theo đoạn điệp khúc của bài như một lời khẳng định cho các nghệ sĩ để đảm bảo không một ai bị vướng vào mối quan hệ này. Kế tiếp đoạn điệp khúc là giọng ca của Williams. Tuy nhiên, lời bài hát của nó đa số đều đặt sự áp lực lên Swift, do tầm ảnh hưởng của cô đối với thế hệ trẻ khi giới thiệu họ đến với nhạc đồng quê. Đoạn thứ hai của ca khúc chứng minh về độ thảm khốc của sự nghiệp khi lỡ đi sai một bước: "Power went to my head, and I couldn't stop / Ones I loved tried to help, so I ran them off". Ở đoạn bridge, Swift tự gọi mình là một con "quái vật" được thể hiện trong bài hát năm 2022 "Anti-Hero" của cô.
"Castles Crumbling" cũng có chủ đề liên quan đến các bài hát khác trong "Speak Now", điển hình như ca khúc "Innocent" cũng mô tả phản ứng của Swift đối với sự cố VMAs vừa qua, trong khi giai điệu u ám của lời bài hát lại mang tính tương phản đối với ca khúc "Long Live" khi nó là một bài thơ ca ngợi cho những người hâm mộ cô. Nhiều tờ báo khác nhau cũng đã chỉ ra mối quan hệ của "Castles Crumbling" với những ca khúc trong album "Reputation" khi nó đều mang cùng chủ đề "thất sủng". Ngoài ra, "Reputation" cũng có những lời hát tương đồng, điển hình nhất là bài "Call It What You Want" có những câu như: "My castles crumbled overnight" và "Bridges burn, I never did learn". Bài hát cũng được ví với ca khúc "Nothing New", một bài vault kết hợp với Phoebe Bridgers nằm trong album "Red (Taylor's Version)." Callie Alhgrim từ trang "Business Insider" đã nhận định ca khúc là một bài hát tự viết với giọng ca được góp từ một nghệ sĩ nữ, "neo giằng với sự nghi ngờ đặc thù của bản thân". Sự thù hận về bản thân trong đoạn bridge cũng được ví với ca khúc "The Archer" từ album "Lover" (2019) và "Mirrorball" từ album "Folklore" (2020). Các mối liên hệ khác với những dự án tương lai của Swift đều được thực hiện bởi Mikael Wood từ tờ "Los Angeles Times", người đã so sánh âm thanh của bài hát với âm hưởng dân ca độc lập của "Folklore" và "Evermore." Ngoài ra, Jessica Sager từ tạp chí "Parade" nhận định về nhan đề của ca khúc có thể là một câu trả lời với album "Brick By Boring Brick " (2009) của Paramore, trong bài hát Williams có hát câu "bury the castle" (hãy chôn lâu đài đi).
"Castle Crumbling" được hãng Republic phát hành vào ngày 7 tháng 7 năm 2023 dưới dạng ca khúc thứ 20 trong album "Speak Now (Taylor's Version)". Sau khi phát hành, "Castle Crumbling" nhanh chóng trở thành một trong những bài hát được thảo luận nhiều nhất trên Twitter. Theo cuộc thăm dò do tạp chí "Billboard" đăng tải vào ngày 7 tháng 7, "Castle Crumbling" đã nhận được 16% phiếu bầu khiến ca khúc trở thành bài hát vault được yêu thích thứ ba.
Trong ngày đầu tiên phát hành, ca khúc ra mắt ở vị trí thứ 31 trên bảng xếp hạng "Billboard" Hot 100, tiếp tục nâng số lượng bài hát lọt vào top 40 của Swift lên đến 119 bài. Bài hát cũng đạt vị trí thứ 13 trên bảng xếp hạng Hot Country Songs của Hoa Kỳ, bài hát cũng trở thành ca khúc đầu tiên của Williams xuất hiện trong cuộc khảo sát. Ngoài ra, "Castles Crumbling" cũng xuất hiện trên các bảng xếp hạng "Billboard" khác như Global 200 được xếp hạng ở vi trí thứ 30 và Canadian Hot 100 ở vi trí thứ 42. Ở những quốc gia khác, ca khúc đứng ở vị trí thứ 33 trên bảng xếp hạng ARIA Singles của Úc và tại New Zealand ở vị trí thứ 30.
Nhiều trang báo như "The Daily Telegraph" và "The Line of Best Fit" đều khẳng định rằng, họ luôn mong đợi một tác phẩm có phong cách khá giống với ban nhạc Paramore, nhưng khi nghe được "giọng ca ngọt ngào" và giống với các tác phẩm solo của Williams khiến nhiều người cảm thấy thất vọng. Poppie Platt từ tờ "The Daily Telegraph" đã ví "Castle Crumbling" như là một sự bổ sung tuyệt vời cho các bản ballad "Speak Now" khác như bài "Enchanted" và "Last Kiss". Maura Johnston từ tạp chí "Rolling Stone" đã gọi bài hát giống như một cuộc khảo sát cẩu thả về phong cảnh cá nhân bị hủy hoại, đồng thời bà cũng ví nó giống với ca khúc cùng album "Innocent".
Mary Siroky từ trang "Consequent" đã gọi "Castles Crumbling" là bài hát của tuần và cho rằng, ca khúc là một "câu chuyện khai hoang nhẹ nhàng nhưng đậm nét sâu sắc". Laura Snapes từ tờ "The Guardian" đã khẳng định "Castle Crumbling" là một "bài hát tinh tế, bỡ ngỡ" và nó như là một "lời tiên tri mà Swift đã viết trước khi bắt đầu thời kỳ hoàng kim của cô". Mark Sutherland từ "Rolling Stone UK" đã gọi bài hát là "bản song ca của thời đại", ông còn ca ngợi giọng ca của cả hai ca sĩ đều "hòa quyện vào nhau một cách tuyệt vời khi họ đều phải vật lộn với nỗi sợ rằng, nếu một ngày nào đó những tiếng cổ vũ có thể biến thành những lời chế nhạo". Mary Kate Carr từ trang "AV Club" ghi nhận về chủ đề phổ biến trong album "Reputation" năm 2017 của Swift đã nổi bật ngay cả trong album "Speak Now" với chủ đề về "Castles Crumbling". Bobby Olivier từ tập chí "Spin" đã gọi "Castles Crumbling" là bản song ca "mạnh mẽ" nhất trong "Speak Now (Taylor's Version)" so với ca khúc "Electric Touch" hợp tác với ban nhạc Fall Out Boy và chỉ khẳng định bài hát như là "bản piano theo cảm xúc ngọt ngào". Tuy nhiên, Jason Lipshutz từ tạp chí "Billboard" lại xếp hạng bài hát ở vị trí cuối cùng trong album, cho rằng "dù nó không phải là bài hát vault hay nhất", nhưng quá trình sản xuất "tràn ngập những giọng ca mang ý niệm thanh tao khi mà Swift và Williams đều duy trì ở thái độ thê lương như cái cách kiểm tra đống đổ nát cá nhân của chính họ".
Đội ngũ thực hiện.
Đội ngũ thực hiện được điều chỉnh trên ghi chú trên bìa bản CD.
[[Thể loại:Bài hát năm 2023]]
[[Thể loại:Bài hát Emo]]
[[Thể loại:Bài hát của Taylor Swift]]
[[Thể loại:Bài hát của Hayley Williams]]
[[Thể loại:Bài hát viết bởi Taylor Swift]]
[[Thể loại:Bài hát sản xuất bởi Jack Antonoff]] |
Lechon kawali, còn được gọi là lechon de carajay hay litsong kawali trong tiếng Tagalog, là một công thức nấu ăn của người Philippines bao gồm thịt ba chỉ được chiên ngập dầu trong chảo hoặc wok ("kawali"). Nó được nêm nếm gia vị trước, nấu chín rồi sau đó được phục vụ, thường đi kèm với các loại nước chấm như "sarsa ng litson" làm từ giấm và gan lợn, hoặc "toyomansi" (xì dầu với calamansi).
Khi thịt được chiên ngập dầu cho đến khi có màu vàng nâu và giòn, nó sẽ trở thành món Ilocano "bagnet", một biến thể của chicharrón. "Lechon kawali" cũng là một món ăn kèm hoặc nguyên liệu phổ biến để xào rau muống với mắm tôm ("binagoongang kangkong"). |
Xã khu Mỹ Tế
Xã khu Mỹ Tế (tiếng Trung: 美济社区, bính âm: "Meiji Shequ", Hán Việt: "Mỹ Tế xã khu") là một xã khu (tương đương cấp thôn, tổ dân phố ở Việt Nam) do Trung Quốc lập trên đá Vành Khăn thuộc quận Nam Sa, thành phố Tam Sa, tỉnh Hải Nam.
Quận Nam Sa được Trung Quốc (tương ứng với huyện đảo Trường Sa, đơn vị hành chính theo phía Việt Nam) chia làm 2 đơn vị cấp thôn là: Hư nghĩ trấn Vĩnh Thử Tiêu ("永暑礁虛擬鎮") có trụ sở tại đảo nhân tạo trên đá Chữ Thập và xã khu Mỹ Tế ("美济社区)" có trụ sở tại đảo nhân tạo trên đá Vành Khăn.
Xã khu Mỹ Tế bao gồm đảo đá Vành Khăn, Trung Quốc gọi là đảo Mỹ Tế (bdi"美济岛") và các đảo, đá phụ cận. Trên đảo này có đặt trụ sở hành chính của xã khu này./bdi
Vào ngày 5 tháng 12 năm 2012, xã khu Mỹ Tế của quận Nam Sa, thành phố Tam Sa chính thức được thành lập. 53 ngư dân bảo vệ rạn san hô đã trở thành nhóm dân đầu tiên của xã khu này.
Vào tháng 6 năm 2015, sau khi Trung Quốc hoàn thành việc cải tạo đất trên bãi đá Vành Khăn, họ đã xây dựng tòa nhà văn phòng của Ủy ban Cư dân xã khu Mỹ Tế trên đảo nhân tạo và xây dựng các ngôi nhà gỗ cho dân làng sinh sống. |
Copa Colsanitas 2023 (còn được biết đến với 2023 Copa Colsanitas presentado por Zurich vì lý do tài trợ) là một giải quần vợt nữ thi đấu trên mặt sân đất nện ngoài trời. Đây là lần thứ 25 giải đấu được tổ chức và là một phần của WTA 250 trong WTA Tour 2023. Giải đấu diễn ra tại Country Club ở Bogotá, Colombia, từ ngày 3 đến ngày 9 tháng 4 năm 2023.
Vận động viên khác.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Bảo toàn thứ hạng:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vượt qua vòng loại:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Kateryna Baindl → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Léolia Jeanjean → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Kaja Juvan → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Eva Lys → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Rebecca Peterson → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Camila Osorio → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Lucrezia Stefanini → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vận động viên khác.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Emiliana Arango / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Irina Bara / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Dalila Jakupović / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Rosalie van der Hoek → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Dalila Jakupović / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Tatjana Maria đánh bại #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Peyton Stearns 6–3, 2–6, 6–4.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Oksana Kalashnikova / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Katarzyna Piter 6–1, 3–6, [10–6] |
Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Chile
Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Chile (tiếng Tây Ban Nha: Territorio Chileno Antártico hay Antártica Chilena, tiếng Anh: "Chilean Antarctic Territory" hay "Chilean Antarctica") là lãnh thổ ở châu Nam Cực do Chile tuyên bố chủ quyền. Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Chile trải dài từ 53° Tây đến 90° tây và từ Cực Nam đến vĩ tuyến 60° Nam, chồng lấn một phần với các lãnh thổ ở Nam Cực của Argentina và Anh. Vùng này do đô thị Cabo de Hornos ở lục địa Nam Mỹ quản lý.
Lãnh thổ mà Chile tuyên bố chủ quyền bao gồm Quần đảo Nam Shetland, Bán đảo Nam Cực (được gọi là Vùng đất O'Higgins—"Tierra de O'Higgins" trong tiếng Tây Ban Nha—ở Chile) và các đảo lân cận, đảo Alexander, đảo Charcot, và một phần của Vùng đất Ellsworth, cùng với các đảo khác. Khu vực có diện tích 1,250,257.6 km2. Ranh giới của nó được xác định theo Nghị định 1747, ban hành ngày 6 tháng 11 năm 1940 và được công bố vào ngày 21 tháng 6 năm 1955, do Bộ Ngoại giao thành lập:
Trong phân cấp lãnh thổ, Antártica là thành phố quản lý lãnh thổ. Thành phố Antártica do đô thị Cabo de Hornos quản lý với một thủ phủ ở Puerto Williams (nên nó là thành phố duy nhất ở Chile không do một đô thị của chính nó quản lý) và thuộc tỉnh Antártica Chilena, một phần của vùng Magallanes. Thành phố Antártica được thành lập ngày 11 tháng 7 năm 1961, và phụ thuộc vào tỉnh Magallanes. Năm 1975, khi tỉnh Antártica Chilena được thành lập, nó đổi sang phụ thuộc về mặt hành chính vào tỉnh lị Puerto Williams.
Tuyên bố lãnh thổ của Chile đối với Nam Cực chủ yếu dựa trên các cân nhắc về lịch sử, pháp lý và địa lý. Việc thực thi chủ quyền của Chile đối với Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Chile có hiệu lực ở tất cả các khía cạnh không bị giới hạn bởi việc ký kết Hiệp ước châu Nam Cực năm 1959. Hiệp ước này quy định rằng các hoạt động ở châu Nam Cực chỉ được dành riêng cho các mục đích hòa bình của các bên ký kết và gia nhập, do đó đóng băng các tranh chấp lãnh thổ và ngăn chặn việc xây dựng các lãnh thổ mới hoặc mở rộng các lãnh thổ hiện có.
Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Chile tương ứng về mặt địa lý với các khu vực múi giờ , và , nhưng vì thuộc vùng Magallanes nên nó sử dụng quanh năm.
Chile hiện có 13 căn cứ đang hoạt động ở Nam Cực: 4 căn cứ cố định, 5 căn cứ theo mùa và 4 nơi trú ẩn. |
Yn (Ꙟ ꙟ, chữ nghiêng: "Ꙟ" "ꙟ") là một chữ cái Kirin cổ. Nó trông giống như chữ cái Psi (Ѱ ѱ) trong bảng chữ cái Kirin cổ với nửa trên bị lộn ngược, nhưng phần lớn mọi người thấy chữ cái này trông giống như một mũi tên hướng thẳng đứng lên trên (↑).
Nó được sử dụng trong bảng chữ cái Kirin România, trong đó nó đại diện cho các âm [ɨn], [ɨm] và [ɨ] ở đầu từ. Trong bảng chữ cái România hiện đại, nó được thay thế bằng ⟨în⟩, ⟨îm⟩, hay ⟨î⟩. |
Zom 100 ~ Zombie ni Naru made ni Shitai 100 no Koto ~
Zom 100 ~Zombie ni Naru made ni Shitai 100 no Koto~ à một ấn phẩm manga viết bởi Aso Haro và Takata Kotaro đảm nhận vai trò minh họa. Bộ truyện xuất bản lần đầu trên tạp chí "seinen" manga "Monthly Sunday Gene-X" của Shogakukan từ tháng 10 năm 2018, cùng các chương được biên soạn thành mười lăm tập "tankōbon" tính đến tháng 9 năm 2023. Ấn phẩm cấp phép phát hành bằng tiếng Anh ở Bắc Mỹ bởi Viz Media. Một bộ anime truyền hình do Bug Films chuyển thể phát sóng từ tháng 7 năm 2023. Bản live-action dựa trên manga sẽ ra mắt trên Netflix từ tháng 8 năm 2023.
Bộ phim kể về Tendo Akira, một nhân viên văn phòng 24 tuổi phát hiện ra mình bị mắc kẹt trong một cuộc sống thường ngày và vô nghĩa. Cậu thiếu động lực vì không hài lòng với công việc của mình; tuy nhiên, khi ngày tận thế bất ngờ ập đến Tokyo, biến mọi người thành những xác sống vô hồn, mọi thứ đã bị đảo lộn. Thay vì bị khuất phục trước nỗi sợ hãi, Akira coi đây là cơ hội để trải nghiệm cuộc sống một cách trọn vẹn nhất thay vì chấp nhận sự tồn tại buồn tẻ lặp đi lặp lại. Cậu quyết định viết một "bucket list" về mọi thứ cậu muốn làm trước khi chết để không chỉ được tận mắt trải nghiệm mà còn để chứng tỏ rằng cậu vẫn còn sống cho dù mọi thứ không xảy ra như ý muốn.
Với sự đồng hành với người bạn Kencho, Akira bắt tay vào những chuyến du ngoạn khắp các thành phố bị xác sống xâm chiếm. Những trò chơi khăm của họ từ những thú vui đơn giản như ăn uống miễn phí tại những nhà hàng đắt tiền cho đến những thú vui xa hoa hơn như đi tàu lượn siêu tốc và thăm những ngôi nhà ma ám. Akira và Kencho tình cờ gặp những người sống sót khác, những người có động lực sống sót của riêng họ khi họ băng qua những con phố đầy rẫy những xác sống ăn thịt.
Akira là cựu nhân viên của một công ty đen chuyên bóc lột sức lao động và anh gần như hoàn toàn nghĩ mọi thứ sẽ mãi như thế. Khi ngày tận thế và xác sống trỗi dậy, anh thay vì sợ hãi thì quyết định thực hiện mọi mong muốn của mình mà trước đây anh không thể làm được. Làm 100 điều được viết trong cuốn sổ "100 điều cần làm trước khi trở thành xác sống" của mình và quyết tâm làm bất cứ giá nào. Điều đầu tiên trong danh sách của anh là tỏ tình với một nữ nhân viên xinh đẹp Saori Ootori trong công ty dù biết cô đã có người tình và trở thành xác sống. Akira từng là thành viên trong đội bóng bầu dục nên sức chịu người hơn bình thường.
Cô là một cựu kế toán cho một công ty nước ngoài và trở thành một thành viên của nhóm Akira, có một người bố giàu có luôn kiểm soát mọi việc khiến cô gần như không thể trải qua cuộc sống bình thường và cô đã từng muốn trở thành bác sĩ. Sở hữu trí thông minh và sức chịu đựng cao, cô dùng nó để sống sót nhất có thể trong đại dịch. Khi mới lần đầu gặp Akira trong tiệm tạp hóa cô cảm thấy anh quá lạc quan và điều đó dễ khiến anh mất mạng nhưng sau vài loạt sự cố chạm mặt nhau cô đã theo Akira như một thành viên trong nhóm.
Được Akira gọi bằng biệt danh trìu mến là Kencho, anh là một nhân viên kinh doanh bất động sản nhưng từng ước mơ làm diễn viên hài. Anh quen Akira lúc còn đại học trong câu lạc bộ bóng bầu dục. Anh có thân hình lực lưỡng và rắn chắc, cùng với tính tình sôi nổi và năng động. Anh còn có một trò đùa mình hay làm mà chỉ có Akira thấy hài nhất là "lộ thiên" tự cởi hết quần áo, anh khỏa thân làm trò.
Biệt danh Bea, cô là một sinh viên đại học từ Đức du lịch đến Nhật Bản để khám phá văn hóa cô hằng ao ước lúc còn bé. Tốt bụng và nhiệt tình, cô luôn lạc quan không khác gì Akira. Để chống lại xác sống, cô mặc bộ giáp samurai để bảo vệ cơ thể, ngoài ra cô còn biết sử dụng các vũ khí khác như thanh katana, cung và naginata (một loại giáo). Cô tham gia vào nhóm Akira và trở thành một thành viên trong đó.
"Zom 100 ~ Zombie ni Naru made ni Shitai 100 no Koto ~" do Aso Haro viết và Takata Kotaro minh họa. Manga đăng trên tạp chí "seinen" manga "Monthly Sunday Gene-X" của Shogakukan từ tháng 10 năm 2018. Shogakukan đã biên soạn các chương của ấn phẩm thành các tập "tankōbon" riêng lẻ. Tập đầu tiên được phát hành vào ngày 19 tháng 3 năm 2019. Tính đến ngày 19 tháng 9 năm 2023, mười lăm tập đã được xuất bản.
Tại Bắc Mỹ, Viz Media đã công bố phát hành bộ truyện bản tiếng Anh vào tháng 7 năm 2020. Ngày 9 tháng 5 năm 2023, Viz Media ra mắt dịch vụ manga kỹ thuật số Viz Manga, với các chương của bộ truyện ra mắt bản tiếng Anh ở Bắc Mỹ cùng lúc khi chúng phát hành ở Nhật Bản.
Manga nắm giữ bản quyền tại Pháp bởi Kana, và tại Indonesia bởi Elex Media Komputindo.
Ngày 7 tháng 6 năm 2022, trong buổi phát trực tiếp Geeked Week, Netflix đã công bố chuyển thể kive-action. Ishida Yusuke sẽ chỉ đạo bộ phim, dựa trên kịch bản của Mishima Tatsuro. Morii Akira là nhà sản xuất, hợp tác với ROBOT và Plus One Entertainment. Phim dự kiến ra mắt ngày 3 tháng 8 năm 2023.
Vào ngày 6 tháng 1 năm 2023, bản anime truyền hình chuyển thể đã được công bố, như một phần của thỏa thuận giữa Viz Media, Shogakukan và Shogakukan-Shueisha Productions. Bộ phim sản xuất bởi Bug Films và Kawagoe Kazuki đạo diện, với Ueda Hanako đảm nhận trợ lý chỉ đạo, kịch bản được giám sát bởi Seko Hiroshi, thiết kế nhân vật do Tanaka Kii thực hiện, thiết kế xác sống bởi Fukuchi Junpei và Miyazaki Makoto soạn nhạc. Bộ phim ra mắt trên MBS và TBS vào ngày 9 tháng 7 năm 2023. Nhạc hiệu mở đầu là "Song of the Dead" (ソングオブザデッド, Songu obu za Deddo) của Kana-Boon, bên cạnh nhạc hiệu kết thúc "Happiness of The Dead" (ハピネス オブ ザ デッド, Hapinesu obu za Deddo) bởi #đổi .
Hulu, Netflix và Crunchyroll đồng phát trực tuyến tác phẩm tại Hoa Kỳ với các nền tảng Nhật Bản. Muse Communication cấp phép bộ phim tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. |
Lechon manok là món gà nướng của người Philippines, được làm từ thịt gà ướp trong hỗn hợp tỏi, lá nguyệt quế, hành tây, tiêu đen, nước tương và "patis" (nước mắm). Nước sốt cũng có thể được làm ngọt bằng muscovado hoặc đường nâu. Đặc biệt, nó được nhồi cùng với "tanglad" (sả) và nướng trên than hoa. Nó thường được ăn nhúng trong hỗn hợp toyomansi hoặc silimansi gồm xì dầu, calamansi và ớt labuyo. Nó được kết hợp với cơm trắng hoặc puso và thường được phục vụ với atchara muối chua như một món ăn phụ. Đây là một món ăn rất phổ biến ở Philippines và luôn sẵn có ở các quán ăn ven đường. |
Tác dụng của cà phê đối với sức khỏe
Tác dụng của cà phê đối với sức khỏe ("Health effects of coffee") là những đánh giá, nghiên cứu về sự tác động của cà phê lên sức khỏe của con người về mặt tốt và tiêu cực. Ảnh hưởng sức khỏe của cà phê bao gồm nhiều lợi ích sức khỏe và rủi ro cho sức khỏe. Cà phê là đồ uống đã được con người sử dụng từ rất lâu trong lịch sử. Ngày nay, cà phê các loại được xem là một thức uống phổ biến, hiện đại. Một đánh giá tổng hợp năm 2017 về các phân tích tổng hợp cho thấy uống cà phê nói chung là an toàn ở mức tiêu thụ thông thường và có nhiều khả năng cải thiện kết quả sức khỏe hơn là gây hại với liều lượng 3 hoặc 4 tách cà phê mỗi ngày.
Các trường hợp ngoại lệ bao gồm nguy cơ gia tăng có thể xảy ra ở phụ nữ bị gãy xương và nguy cơ gia tăng có thể xảy ra ở phụ nữ mang thai bị sảy thai hoặc giảm cân khi sinh. Kết quả rất phức tạp do chất lượng nghiên cứu kém và sự khác biệt về tuổi tác, giới tính, tình trạng sức khỏe và khẩu phần ăn. Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyến cáo, không nên sử dụng quá 400 mg caffeine mỗi ngày tương đương khoảng 4-5 tách cà phê, mỗi tách 240ml. Uống cà phê là thói quen của rất nhiều người. Cà phê đơn thuần không chỉ để giải khát mà còn là thức uống giúp nhiều người làm việc hiệu quả hơn.
Một đánh giá năm 1999 cho thấy rằng cà phê không gây khó tiêu, nhưng có thể làm tăng nguy cơ bị chứng trào ngược dạ dày. Hai đánh giá về các nghiên cứu lâm sàng trên những người hồi phục sau phẫu thuật bụng, đại trực tràng và phụ khoa cho thấy rằng uống cà phê vẫn an toàn và hiệu quả để tăng cường chức năng tiêu hóa sau phẫu thuật. Vào năm 2012, Viện Y tế Quốc gia– Khoa Nghiên cứu về Chế độ ăn uống và Sức khỏe AARP cho thấy rằng uống nhiều cà phê hơn có liên quan đến nguy cơ tử vong thấp hơn và những người uống bất kỳ loại cà phê nào sống lâu hơn những người không uống.
Một phân tích tổng hợp năm 2014 cho thấy rằng uống cà phê (4 cốc/ngày) có liên quan tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân (nguy cơ thấp hơn 16%), cũng như tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch cụ thể (21% giảm nguy cơ khi uống 3 cốc/ngày), nhưng không giảm tỷ lệ tử vong do ung thư ngoại trừ tỷ lệ tử vong do ung thư miệng. Các phân tích tổng hợp bổ sung đã chứng thực những phát hiện này, cho thấy rằng mức tiêu thụ cà phê cao hơn (2-4 tách mỗi ngày) có liên quan đến việc giảm nguy cơ tử vong do tất cả các nguyên nhân gây bệnh. Mối liên quan giữa việc uống cà phê với việc giảm nguy cơ tử vong từ nhiều nguồn khác nhau đã được xác nhận bởi một nghiên cứu đoàn hệ tương lai được trích dẫn rộng rãi ở 10 quốc gia châu Âu vào năm 2017.
Uống cà phê vừa phải không phải là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim mạch vành. Một phân tích tổng hợp năm 2012 đã kết luận rằng những người uống một lượng cà phê vừa phải có tỷ lệ suy tim thấp hơn, tác dụng lớn nhất được tìm thấy ở những người uống hơn 4 cốc mỗi ngày. Một phân tích tổng hợp năm 2014 đã kết luận rằng bệnh tim mạch, chẳng hạn như bệnh động mạch vành và đột quỵ, ít xảy ra hơn nếu uống từ 3 đến 5 tách cà phê không chứa caffein mỗi ngày, nhưng có nhiều khả năng hơn nếu uống trên 5 tách mỗi ngày. Một phân tích tổng hợp năm 2016 cho thấy rằng uống cà phê có liên quan đến việc giảm nguy cơ tử vong ở những bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim.
Ảnh hưởng của việc không uống hoặc uống cà phê vừa phải hàng ngày đối với nguy cơ phát triển tăng huyết áp đã được đánh giá trong một số đánh giá trong thế kỷ 21. Một đánh giá năm 2019 cho thấy rằng uống một đến hai cốc mỗi ngày không ảnh hưởng đến nguy cơ tăng huyết áp, trong khi uống ba cốc trở lên mỗi ngày làm giảm nguy cơ này một phát hiện phù hợp với phân tích năm 2017 cho thấy nguy cơ tăng huyết áp thấp hơn 9% khi tiêu thụ lâu dài tới bảy tách cà phê mỗi ngày. Một đánh giá khác vào năm 2018 cho thấy nguy cơ tăng huyết áp đã giảm 2% với mỗi người uống một tách cà phê mỗi ngày lên đến 8 tách mỗi ngày, so với những người không uống cà phê. Ngược lại, một đánh giá năm 2011 đã phát hiện ra rằng uống một đến ba tách cà phê mỗi ngày có thể làm tăng nhẹ nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp.
Một số nghiên cứu cho thấy chất caffeine có trong cà phê giúp tăng tỉ lệ trao đổi chất trong cơ thể từ 3 đến 11%, caffeine giúp làm tăng quá trình đốt cháy chất béo ở những người béo phì lên đến 10% và 29% đối với những người gầy do đó sẽ thiện hiệu suất thể chất. Các nghiên cứu quan sát thấy rằng những người uống nhiều cà phê mỗi người có nguy cơ mắc bệnh này thấp hơn 23–50% so với những người không uống. Cà phê có liên quan đến việc tăng khả năng bảo vệ của cơ thể chống lại hai loại ung thư gan và ung thư đại trực tràng. Các nghiên cứu cho thấy những người uống cà phê có nguy cơ ung thư gan thấp hơn tới 40% so với những khác. Tương tự một nghiên cứu trên 489.706 người cho thấy, những ai uống 4-5 cốc cà phê mỗi ngày, có nguy cơ ung thư đại trực tràng thấp hơn 15%.
Một nghiên cứu khác dựa trên cuộc khảo sát ở 457.922 người, cho thấy việc uống mỗi tách cà phê hàng ngày có liên quan đến việc giảm 7% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2, những phụ nữ uống cà phê có thể giúp chống lại sự phát triển của bệnh tiểu đường loại 2. Những người uống cà phê chứa caffein ít có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 hơn so với những người không uống cà phê chứa caffein. Trung bình, những người uống 1 tách cà phê mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thấp hơn 9%. Những người uống 2-3 tách mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thấp hơn 17%, kết quả cho thấy những người uống 4 tách cà phê mỗi ngày đã giảm đến 54% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường nên đối với những phụ nữ có tiền sử mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, uống cà phê chứa caffein có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2.
Trong một nghiên cứu của Đại học Harvard từng được công bố, những phụ nữ uống 4 cốc cà phê trở lên mỗi ngày có nguy cơ bị trầm cảm thấp hơn người khác 20%. Một nghiên cứu khác trên 208.424 người cho thấy những người uống 4 cốc trở lên mỗi ngày có nguy cơ tử vong do tự tử thấp hơn 53%. Có nghiên cứu cho thấy việc uống cà phê có liên quan đến việc giảm 20% nguy cơ tử vong ở nam giới và giảm 26% nguy cơ tử vong ở phụ nữ, trong độ tuổi từ 18 đến 24. Tác dụng này đặc biệt mạnh ở những người mắc bệnh tiểu đường type 2. Trong một nghiên cứu kéo dài 20 năm, những người mắc bệnh tiểu đường uống cà phê có nguy cơ tử vong thấp hơn 30%. Theo nghiên cứu, những người hay uống cà phê có ít nguy cơ mắc Alzheimer đến 65%. Tỉ lệ này đối với bệnh Parkinson là từ 32 đến 60%.
Cà phê mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nhưng nếu dùng quá mức có thể để lại những tác hại tiêu cực. Cà phê có chứa caffeine có thể gây ra chứng mất ngủ, căng thẳng và bồn chồn. Uống nhiều cà phê sẽ thúc đẩy việc tăng sản xuất các hormone căng thẳng như cortisol, epinephrine và norepinephrine. Những hóa chất này làm tăng nhịp tim, huyết áp và căng thẳng. Tiêu thụ caffeine có thể làm tăng huyết áp ở những người đã bị cao huyết áp. Nhiều axit được tìm thấy trong hạt cà phê có thể gây kích ứng dạ dày và niêm mạc ruột non. Uống cà phê khi dạ dày trống rỗng có thể kích thích dạ dày tăng tiết axit. Uống cà phê cũng có thể gây kích ứng niêm mạc ruột non, gây tiêu chảy, gây hội chứng ruột kích thích. Trào ngược axit và ợ nóng có thể được gây ra bởi cà phê do cách nó làm giãn cơ vòng thực quản dưới. Uống cà phê không lọc có thể làm tăng cholesterol trong máu làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tim và uống nhiều hơn 5 cốc cà phê mỗi ngày có thể không an toàn cho người bị bệnh tim.
Nếu như lạm dụng cà phê sẽ ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe cũng như tinh thần. Việc uống quá nhiều cà phê, làm cho cơ thể hấp thụ lượng lớn caffeine, gây ra tình trạng lo lắng và bồn chồn, thở nhanh, tăng mức độ căng thẳng, nếu tiêu thụ quá nhiều caffeine sẽ gây ra tác dụng ngược khiến cơ thể mệt mỏi hơn, tiêu thụ với lượng lớn caffeine, sẽ trở thành nguyên nhân gây mất ngủ. Có thể bị giảm testosterone vì uống cà phê với những người cao tuổi ít có ham muốn tình dục. Lạm dụng cà phê quá nhiều nó sẽ ảnh hưởng đến tuyến thượng thận ảnh hưởng đến cả hệ thống tiêu hóa. Trong cà phê có nồng độ pH khá thấp, nếu uống nhiều, axit vào cơ thể nhiều sẽ dẫn tới các phản ứng không tốt cho dạ dày, gây cảm giác khó chịu, đau bụng, khó tiêu, nếu uống cà phê nhiều và liên tục nó có thể dẫn tới các bệnh như viêm, loét dạ dày, nếu dùng quá nhiều cà phê sẽ gây ra tác dụng ngược lại, gây trở ngại đến chức năng gan. Uống cà phê có chứa caffeine có thể làm tăng lượng canxi được đưa ra ngoài qua nước tiểu, dẫn đến suy yếu xương.
Uống một tách cà phê trước khi ngủ trưa cũng có thể giúp trở lại với công việc buổi chiều nhanh hơn mà không uể oải, buồn ngủ. Người ta có thể gặp phải những tác dụng phụ trong vài ngày đầu sau khi ngừng sử dụng cà phê với các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi, khó chịu và khó tập trung khi không sử dụng cà phê. Đặc biệt, đau đầu là một trong những triệu chứng phổ biến nhất, có thể kéo dài vài ngày đến một tuần vì caffein khiến các mạch máu trong não bị co lại, nên khi ngưng cà phê sẽ khiến các mạch máu mở rộng và lưu lượng máu tăng nhanh. Áp lực tăng thêm này gây ra cơn đau đầu. Khi bỏ caffein, một trong những lợi ích lớn nhất là ngủ ngon hơn. Caffein có thể làm tăng cảm giác lo lắng, vì vậy ngưng cà phê có thể giúp giảm bớt những cảm giác này, người mắc chứng rối loạn lo âu nên bỏ caffeine để bớt lo lắng. Đối với người bị ợ chua, bỏ caffein có thể cải thiện đáng kể các triệu chứng. Bởi vì caffein làm giãn cơ vòng thực quản dưới, cho phép axit dạ dày trào ngược lên thực quản và gây ra chứng ợ chua.
Có những khảo sát cho thấy ở những người sống thọ thì có thói quen ăn bữa sáng đầy đủ và nhâm nhi tách cà phê, ly cà phê thứ hai cho buổi sáng, thậm chí uống tới 2-3 tách cà phê đen không đường mỗi ngày. Việc uống cà phê vào buổi sáng là một lụa chọn tích cực đem lại nhiều lợi ích, một tách cà phê vào buổi sáng giúp tỉnh táo và hoạt bát hơn vì caffeine trực tiếp kích thích tủy sống và vỏ não, do đó khiến cảm thấy tỉnh táo. Nó cũng kích thích và kích hoạt các cơn co thắt trong ruột, thúc đẩy bài tiết, nếu thấy hơi táo bón, hãy uống một tách cà phê, uống một tách cà phê trước khi tập thể dục giúp kéo dài thời gian tập luyện. Sau bữa sáng, nhiều người bắt đầu ngày mới bằng cách thưởng thức một tách cà phê giúp cải thiện sự tập trung, mang lại nhiều lợi ích với sức khỏe tổng quát.
Nhiều người có thói quen bắt đầu ngày mới bằng 1 ly cà phê ngay sau khi thức dậy nhưng cũng có ý kiến cho rằng nên lùi thời điểm uống cà phê đến giữa buổi sáng, thời điểm thích hợp hơn là vài giờ sau khi thức dậy, từ khoảng 9 -11 giờ. Không nên uống cà phê trong hoặc ngay sau bữa ăn, uống cà phê khi dạ dày rỗng cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nồng độ cortisol và đường huyết, ngoài ra, cà phê có tác dụng phụ là gây mất ngủ nên hạn chế uống cà phê quá muộn. Uống cà phê đúng cách sẽ tốt cho sức khỏe nhưng phải giảm lượng đường pha với cà phê, tránh thêm kem nhân tạo và hạn chế lượng sữa đặc pha với cà phê để tránh tăng mỡ máu. Các loại cà phê pha bằng máy tự động thường loãng hơn nhiều so với cà phê pha bằng phin có khi đến 5-6 lần, nghĩa là 6 ly cà phê loãng này chỉ bằng một tách cà phê phin. Nếu nghiện cà phê đậm đặc, cũng không nên vượt quá 2 ly (đậm đặc) mỗi ngày. Nên dùng cà phê sạch, cà phê pha trộn thường sẽ kèm theo những hoạt chất có hại. Không uống caffeine sau 2 giờ chiều, uống cà phê vào cuối ngày có thể cản trở giấc ngủ. |
Copa Colsanitas 2023 - Đơn
Tatjana Maria là đương kim vô địch và bảo vệ thành công danh hiệu, đánh bại Peyton Stearns trong trận chung kết, 6–3, 2–6, 6–4. Maria trở thành tay vợt đầu tiên sau Fabiola Zuluaga vào năm 2004 bảo vệ thành công danh hiệu đơn tại Bogota. Đây là trận chung kết WTA Tour đầu tiên của Stearns.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vượt qua vòng loại.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Copa Colsanitas 2023 - Đôi
Irina Khromacheva và Iryna Shymanovich là nhà vô địch, đánh bại Oksana Kalashnikova và Katarzyna Piter trong trận chung kết, 6–1, 3–6, [10–6]. Đây là danh hiệu WTA thứ 2 của Khromacheva, và là danh hiệu đầu tiên của Shymanovich.
Astra Sharma và Aldila Sutjiadi là đương kim vô địch, nhưng Sharma chọn không tham dự và Sutjiadi tham dự ở Charleston.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Vụ tấn công Kishida Fumio 2023
Vụ tấn công Kishida Fumio 2023 (岸田文雄襲撃事件, Kishida fumio shūgeki jiken) xảy ra vào ngày 15 tháng 4 năm 2023 tại Cảng cá Saikazaki, Thành phố Wakayama, Nhật Bản. Khi thủ tướng Kishida Fumio chuẩn bị phát biểu vận động tranh cử cho Nhật Bản năm nay thì một đối tượng đã ném bom ống gần sau lưng thủ tướng. Vụ việc sau đó trở nên hỗn loạn và quả bom đã phát nổ. Nghi phạm đã bị bắt giữ ngay sau khi ném bom. |
Stanford Encyclopedia of Philosophy
Stanford Encyclopedia of Philosophy (viết tắt là SEP) là một bách khoa thư trực tuyến chuyên về triết học, bao gồm cả các bài báo triết học đã thông qua bình duyệt hàn lâm, miễn phí cho tất cả người dùng internet. Trang web này được bảo trì bởi Đại học Stanford. Mỗi đề mục trong cuốn bách khoa này được viết và bảo trì bởi một chuyên gia trong ngành, bao gồm các giáo sư tới từ nhiều viện nghiên cứu trên khắp thế giới. Các tác giả xây dựng SEP cho phép Đại học Stanford xuất bản các bài viết của họ, song họ vẫn được nắm giữ bản quyền của các bài viết. |
Nơi chúng tôi đã sống
Nơi chúng tôi đã sống (tiếng Nga: "Там где мы жили"; tên dịch khác: "Ở đó, nơi mà chúng tôi đã sống") là một bộ phim tài liệu Liên Xô của Trường Đại học Điện ảnh Liên Xô do Trần Văn Thủy làm biên kịch, đạo diễn và là phim tốt nghiệp của ông. Tác phẩm sản xuất và công chiếu năm 1975 đã được trao giải Hoa cẩm chướng đỏ bởi nhà trường cùng năm và từng được công chiếu tại nhiều nước ở khu vực Đông Âu.
Bộ phim miêu tả lại cuộc sống lao động của những sinh viên quốc tế làm việc trên công trình #đổi .
Đây là bài tập của Trần Văn Thủy vào năm hai đại học khoa đạo diễn Trường Đại học Điện ảnh Liên Xô (VGIK). Ông là biên kịch kiêm đạo diễn của bộ phim. Bối cảnh của phim được chọn ở Siberia. Bộ phim đã được thực hiện với sự hỗ trợ về phương tiện và kinh nghiệm từ thầy chủ nhiệm của Trần Văn Thủy là Roman Karmen. Quay phim của tác phẩm là một sinh viên người Tiệp Khắc tên Peter Bartol.
"Nơi chúng tôi đã sống" đã nhận giải cao nhất tại Liên hoan phim VGIK là Hoa cẩm chướng đỏ. Sau đó, Trần Văn Thủy chọn phim này làm sản phẩm tốt nghiệp dù chỉ là bài làm năm thứ hai và về sớm hơn một năm so với dự kiến. Phim về sau đã trở thành "kinh điển" và hàng năm được các thế hệ sinh viên của trường điện ảnh tìm xem.
Bộ phim từng được đưa vào hồ sơ xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật ở lĩnh vực điện ảnh cho đạo diễn Trần Văn Thủy nhưng đã không được chấp thuận bởi hội đồng xét duyệt. |
Động đất Fukushima Hamadōri 2011
Động đất Fukushima Hamadōri 2011 (福島県浜通り地震, Fukushima-ken Hamadōri Jishin) là trận động đất xảy ra lúc 17:16 (JST), ngày 11 tháng 4 năm 2011. Trận động đất có cường độ 6.6 độ richter, tâm chấn độ sâu khoảng 13 km (8,1 mi), nằm ngay trong đất liền tỉnh Fukushima cách thành phố Iwaki khoảng 36 km về phía Tây. Cục Khí tượng Nhật Bản đã phát cảnh báo sóng thần, nhưng cảnh báo đã bị hủy bỏ sau đó.
Trận động đất trên là dư chấn của Động đất và sóng thần Tōhoku 2011. Hàng loạt vụ cháy đã xảy ra, nhiều nơi mất điện trên diện rộng. Hậu quả trận động đất đã làm 4 người chết, 10 người bị thương. |
Lutjanus jocu là một loài cá biển thuộc chi "Lutjanus" trong họ Cá hồng. Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1801.
Từ định danh "jocu" bắt nguồn từ "Jocú", tên thường gọi của loài cá này tại Cuba, được cho là nơi mà mẫu định danh được thu thập.
Phân bố và môi trường sống.
"L. jocu" có phân bố rộng rãi dọc Tây Đại Tây Dương, từ bang Massachusetts (Hoa Kỳ) băng qua vịnh México (ngoài khơi bang Texas và từ bang Veracruz dọc theo bán đảo Yucatán) đến khắp biển Caribe, dọc theo bờ biển Nam Mỹ đến bang São Paulo (Brasil).
Mặc dù có nhiều báo cáo về việc đưa "L. jocu" vào vùng biển Bermuda, không có bất kỳ mẫu vật nào được thu thập hay nhìn thấy tại đó. Nhiều cá thể "L. jocu" lang thang đã được ghi nhận ở các đảo phía đông Đại Tây Dương, bao gồm São Pedro và São Paulo, đảo Ascension, phía nam đảo Príncipe và Tinhosa Grande gần đó. Không những thế, "L. jocu" đã được phát hiện ở biển Ligure (phía tây bắc trong Địa Trung Hải), là ghi nhận đầu tiên của loài này tại Địa Trung Hải.
"L. jocu" sống trên nền đáy đá hoặc rạn san hô, được tìm thấy ở độ sâu độ sâu ít nhất là 150 m (thường thấy trong khoảng từ 5 đến 30 m). Cá con thường gặp hơn ở vùng cửa sông hoặc vũng thủy triều, đôi khi tiến thẳng vào sông.
Chiều dài cơ thể lớn nhất được ghi nhận ở "L. jocu" là 128 cm, thường bắt gặp với chiều dài trung bình khoảng 60 cm.
Lưng và thân trên có màu ô liu nâu, có khi xuất hiện các vạch màu nhạt, thân dưới và bụng màu đỏ nhạt; toàn thân ánh màu đồng. Một sọc xanh ngọc lam nằm dưới mắt (đứt đoạn thành hàng chấm khi trưởng thành), băng ngang nắp mang; dưới mắt cũng đôi khi có vệt tam giác nhạt màu. Các vây đỏ.
Số gai ở vây lưng: 10; Số tia vây ở vây lưng: 13–14; Số gai ở vây hậu môn: 3; Số tia vây ở vây hậu môn: 8; Số tia vây ở vây ngực: 16–17; Số vảy đường bên: 46–49.
Thức ăn của "L. jocu" trưởng thành bao gồm cá nhỏ và nhiều loài thủy sinh không xương sống khác là giáp xác và chân đầu.
Ở cửa sông Curuçá (Brasil), nguồn thức ăn quan trọng nhất của cá con là các loài giáp xác họ Penaeidae, Grasidae và Porcellanidae. Chế độ ăn của "L. jocu" con có sự khác biệt tùy theo mùa. "L. jocu" con trong mùa khô (tháng 9 và tháng 11) và chuyển tiếp mùa mưa (tháng 1) ăn nhiều đáng kể các loài tôm Penaeidae; cá thể vào mùa mưa (tháng 3 và tháng 5) và chuyển tiếp mùa khô (tháng 7) ăn chủ yếu là cua Grasidae.
Mùa sinh sản của "L. jocu" diễn ra trong suốt tháng 3 ở vùng đông bắc Caribe, nhưng có thể diễn ra cả vào tháng 11 ở Jamaica.
Ở quần đảo Virgin thuộc Mỹ, "L. jocu" bắt đầu hợp thành nhóm lớn khoảng trên 40 cá thể vào tháng 2 và đạt đỉnh điểm vào tháng 3. Kích thước quần thể giảm sau tháng 3, nhưng vẫn lớn hơn 250 con cho đến tháng 6. Một đàn khoảng 500 cá thể được quan sát vào tháng 10 cho thấy mùa sinh sản kéo dài từ suốt mùa hè cho đến mùa thu.
Ở quần đảo Abrolhos (ngoài khơi bang Bahia, Brasil), đỉnh điểm sinh sản của "L. jocu" rơi vào khoảng tháng 6 đến tháng 10. Ở Cuba thì "L. jocu" sinh sản quanh năm, nhưng chỉ hợp thành đàn sinh sản lớn vào khoảng tháng 7 đến tháng 8.
Tuổi thọ lớn nhất mà "L. jocu" đạt được tính đến hiện tại là 33 năm, thuộc về cá thể ở bờ Đông Nam Hoa Kỳ. Ở quần đảo Abrolhos, cá thể có tuổi đời lớn nhất được ghi nhận là 29 năm. Vài cá thể ở bờ đông bắc Brasil cũng có thể đạt đến độ tuổi 20–25 năm.
Mặc dù được xem là một loại cá thực phẩm ở một số quốc gia như Puerto Rico, Belize, Honduras, Jamaica, Cuba, Brasil và Hoa Kỳ, "L. jocu" được ghi nhận là có mang độc tố ciguatoxin gây ngộ độc ciguatera, nên hầu như không có bất kỳ hoạt động đánh bắt loại cá này ở phần lớn khu vực Tiểu Antilles.
Ở Brasil, "L. jocu" đang phải đối mặt với tình trạng đánh bắt quá mức. Sự phát triển khu vực ven biển có thể đe dọa đến sự tồn tại của cá con vì chúng ưa sống ở các vùng nước nông và vùng ngập mặn gần bờ. |
Cộng hòa Gagauz ( Gagauz : "Gagauz Respublikası" ; tiếng Romania : "Republica Găgăuzia" ; tiếng Nga : Республика Гагаузия , "Respublika Gagauzija" ) là một quốc gia không được công nhận tách khỏi Moldova trong thời kỳ Liên Xô tan rã nhưng sau đó gia nhập Moldova một cách hòa bình sau khi độc lập "trên thực tế" từ năm 1990 đến 1994.
Đại hội đại biểu đặc biệt của người Gagauz được tổ chức vào ngày 12 tháng 11 năm 1989, trong đó Cộng hòa Gagauz được tuyên bố là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavian , nhưng vào ngày hôm sau, Đoàn chủ tịch của Hội đồng tối cao Moldavia đã bãi bỏ các quyết định của Đại hội đặc biệt, gọi chúng là vi hiến.
Đại hội Đại biểu Nhân dân Thảo nguyên phía Nam của Moldavia Xô viết tuyên bố độc lập khỏi Moldavia Xô viết và thành lập Cộng hòa Gagauz vào ngày 19 tháng 8 năm 1990. Hai ngày sau, Đoàn Chủ tịch Hội đồng Tối cao của Moldavian Xô viết đã tổ chức một cuộc họp. cuộc họp khẩn cấp, và một quyết định đã được đưa ra tuyên bố nền cộng hòa là bất hợp pháp và đại hội là vi hiến. Một đội gồm các tình nguyện viên Moldova và các đơn vị cảnh sát đã được cử đến Gagauzia để dập tắt sự bất đồng chính kiến, nhưng sự xuất hiện của các binh sĩ SSV đã ngăn chặn đổ máu.
Vào tháng 12 năm 1994, trên cơ sở các thỏa thuận đạt được giữa Cộng hòa Gagauz và Cộng hòa Moldova, một tài liệu về sự hội nhập hòa bình của Gagauzia với các quyền tự trị đã được ký kết. Việc hợp nhất được thực hiện từ tháng 12 năm 1994 đến tháng 6 năm 1995, khi Cộng hòa Gagauz giải thể hợp pháp và trở thành Đơn vị lãnh thổ tự trị Gagauzia .
Lực lượng vũ trang.
Khi xung đột Gagauzia đang phát triển và căng thẳng giữa Gagauz và chính quyền trung ương ở Chișinău vẫn ở mức cao, các địa phương của Gagauz bắt đầu thành lập các cấu trúc bán quân sự để tự vệ. Nổi bật nhất là Tiểu đoàn Budjak ( Gagauz : "Bucak Batalyonu" ; tiếng Romania : "Batalionul Bugeac" ), do chính trị gia và người theo chủ nghĩa dân tộc Gagauz İvan Burgucu lãnh đạo [ gag ; ru ]. |
Claudia Williams (quần vợt)
Claudia Williams (sinh ngày 29 tháng 2 năm 1996) là một nữ vận động viên quần vợt người New Zealand.
Williams đã từng giành 1 danh hiệu ở nội dung đôi tại ITF trong cả sự nghiệp. Vào ngày 29 tháng 12 năm 2014, cô đạt vị trí cao nhất ở nội dung đôi là vị trí thứ 502 thế giới. Ngày 8 tháng 6 năm 2015, cô đã đạt thứ hạng đơn cao nhất của mình là thứ 573 thế giới.
Williams ra mắt WTA tại ASB Classic 2013.
Trận đấu cuối cùng của cô là trận bán kết đôi nữ trong sự kiện ITF trị giá 15.000 đô la ở Cúcuta, Colombia, vào tháng 11 năm 2018. |
Lãnh thổ Tây Thái Bình Dương thuộc Anh
Lãnh thổ Tây Thái Bình Dương thuộc Anh (tiếng Anh: British Western Pacific Territories, viết tắt: BWPT) là một thực thể thuộc địa được thành lập vào năm 1877 để quản lý một loạt đảo Thái Bình Dương ở châu Đại Dương dưới quyền của một đại diện duy nhất của Vương quốc Anh, được gọi là Cao ủy Tây Thái Bình Dương. Ngoại trừ Fiji và Quần đảo Solomon, hầu hết các khu vực khác trong thuộc địa đều tương đối nhỏ.
(1892–1971) – hiện là một vùng độc lập, tương ứng với Kiribati (ở Micronesia) và Tuvalu (ở Polynesia)
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Quần đảo Cook (1893 – 1901) – 15 đảo nhỏ, hiện là một nền dân chủ nghị viện tự trị liên kết tự do với New Zealand
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Fiji (1877–1970) – hiện đang độc lập
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Quần đảo Solomon thuộc Anh (1893–1971) – nay độc lập với tên gọi Quần đảo Solomon
(1906 – 1971), một "thuộc địa chia sẻ" Pháp-Anh – hiện là Vanuatu độc lập |
Jefferson Andrés Lerma Solís (sinh ngày 25 tháng 10 năm 1994), thường được biết đến với tên gọi Jefferson Lerma, là một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Colombia hiện đang thi đấu cho câu lạc bộ Premier League Crystal Palace và đội tuyển bóng đá quốc gia Colombia. Vị trí thi đấu sở trường của anh là tiền vệ trung tâm, nhưng ngoài ra anh còn có thể thi đấu tốt ở vị trí tiền vệ phòng ngự hoặc hậu vệ phải.
Được trưởng thành từ câu lạc bộ Atlético Huila, Lerma dành ba năm thi đấu tại quê nhà. Năm 2016, anh chuyển đến Levante dưới dạng cho mượn, và sau đó được câu lạc bộ này mua đứt với bản hợp đồng kéo dài bốn năm. Đến năm 2018, anh được AFC Bournemouth chiêu mộ với mức phí chuyển nhượng là 30 triệu bảng, một con số kỷ lục cho câu lạc bộ vào thời điểm đó. Sau hai mùa giải đầu tiên không như ý khi bị xuống hạng tới EFL Championship, anh cùng với các đồng đội của mình về nhì tại giải đấu này vào năm 2022, qua đó giúp AFC Bournemouth giành quyền thăng hạng trở lại lên giải đấu Premier League. Năm 2023, anh chuyển sang khoác áo cho Crystal Palace.
Lerma từng là thành viên có tên trong đội hình của đội U-23 Colombia tham dự Thế vận hội Mùa hè 2016 tại Rio de Janeiro, nơi anh và các đồng đội của mình tiến tới vòng tứ kết. Anh chính thức có buổi ra mắt trong màu áo đội tuyển quốc gia Colombia vào năm 2017, và đại diện cho đất nước của mình tham dự FIFA World Cup 2018 và Copa America 2019.
"Tính đến ngày 5 tháng 11 năm 2023"
"Tính đến ngày 16 tháng 11 năm 2023"
Thống kê sự nghiệp.
"Bàn thắng và kết quả của Colombia được để trước." |
Kali tetraperoxochromat(V) là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học K3Cr(O2)4. Nó là một chất rắn thuận từ màu nâu đỏ, là muối kali của ion tetraperoxochromat(V), một trong số ít ví dụ về chromi ở trạng thái oxy hóa +5 và là một trong những ví dụ hiếm hoi về phức hợp chỉ được ổn định bởi các phối tử peroxide. Hợp chất này được sử dụng làm nguồn oxy nhóm đơn.
Kali tetraperoxochromat(V) được điều chế bằng cách xử lý dung dịch kali chromat với hydro peroxide ở 0 °C:
2 CrO42- + 8 H2O2 → 2 [Cr(O2)4]2-+ 8 H2O
Tetraperoxochromat(VI) trung gian bị khử bởi hydro peroxide, tạo thành tetraperoxochromat(V):
2 [Cr(O2)4]2- + 2 OH- + H2O2 → 2 [Cr(O2)4]3- + 2 H2O + O2
Phản ứng tổng thể được viết như sau:
2 CrO42- + 9 H2O2 + 2 OH- → 2 [Cr(O2)4]3- + 10 H2O + O2
Hợp chất này bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Tính chất và cấu trúc.
Kali tetraperoxochromat(V) tồn tại dưới dạng tinh thể màu đỏ nâu thuộc hệ tinh thể bốn phương, nhóm không gian I 42m, các hằng số mạng tinh thể a = 0,6694 nm, b = 0,6694 nm, c = 0,75736 nm, Z = 2.
Hợp chất tan ít trong nước kèm sự phân hủy, không tan trong ethanol và diethyl ether. |
Đảo Tuzla (, , ; bắt nguồn từ tiếng Thổ Nhĩ Kỳ "tuzla" – mặn) là một đảo cát nhỏ có hình dạng một mũi đất nằm tại giữa eo biển Kerch, giữa bán đảo Kerch ở phía tây và bán đảo Taman ở phía đông. Đảo được hình thành từ một phần bán đảo Taman sau một cơn bão năm 1925.
Eo biển Kerch nối biển Azov và biển Đen. Về mặt hành chính, đảo Tuzla thuộc khu tự quản Kerch ở phần phía đông của Krym.
Chính thức thì trên đảo không có một khu định cư lâu dài; tuy nhiên đảo có một đồn biên phòng (Cục Biên phòng Ukraina), một khu định cư đánh cá nhỏ với một vài khu vườn tư nhân và hai khu nghỉ dưỡng "Albatross" và "Two Seas". Điện của đảo được cung cấp từ hai nhà máy điện diesel. Trên đảo này cũng có một bến tàu và một bãi đáp trực thăng. Cầu tàu thứ hai nằm gần khu định cư đánh cá đang trong tình trạng nguy cấp và không được sử dụng. Hai con đường bê tông chạy dọc đảo. Từ tháng 5 đến tháng 10, một cửa hàng hoạt động tại khu nghỉ dưỡng "Two Seas".
Đảo này được sử dụng trong quá trình xây dựng Cầu Krym, được khánh thành vào tháng 5 năm 2018, nối Krym với đại lục Nga.
Đảo Tuzla được hình thành khi mũi đất tiếp nối bán đảo Taman bị xói mòn nghiêm trọng trong một cơn bão lớn vào năm 1925. Vào thời cổ đại (2.500 năm trước), mực nước biển thấp hơn hiện tại bốn mét, điều đó có nghĩa là địa điểm Tuzla hiện đại là một vùng đất khá rộng, là một phần của bán đảo Taman. Bản thân bán đảo Taman vào thời điểm đó là một phần của đồng bằng Kuban, và được ngăn cách với phần còn lại của vùng đất bằng các dòng chảy vào biển Azov và biển Đen. Một số nhà sử học xác định Tuzla là đảo Alopeka, được các tác giả cổ đại đề cập, nằm trong vùng biển Bosporus Cimmeria, và khi hòn đảo này định kỳ nối với bờ biển châu Á của Bosporus, kết quả dải đất được sử dụng làm lối vào đi qua phần hẹp nhất của Bosporus Cimmeria, nằm giữa Alopekoy và bờ biển châu Âu của Bosporus. Các nhà sử học và nhà địa chất khác bác bỏ giả thuyết như vậy, tin rằng cả hòn đảo và mũi đất Tuzla đều không tồn tại trong thời cổ đại.
Trước khi Liên Xô tham gia Thế chiến II năm 1941, nó là một phần của tỉnh Krym. Đến ngày 19 tháng 2 năm 1954, trở thành một phần của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina, và sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991 đã trở thành nhà nước Ukraina.
Từng xảy ra tranh chấp lãnh thổ về quyền sở hữu đảo giữa Ukraina và Nga vào tháng 10 năm 2003. Chính quyền Nga tuyên bố việc chuyển giao Krym cho Ukraina năm 1954 chỉ bao gồm các phần lục địa của Krym, mặc dù đảo Tuzla từng là một phần hành chính của Krym từ năm 1941.
Phía Nga bắt đầu xây dựng một con đập từ bán đảo Taman hướng tới đảo mà không có tham vấn sơ bộ nào với chính quyền Ukraina. Sau khi việc xây dựng con đập dài 3,8 km bị đình chỉ chính tại biên giới Nga-Ukraina, khoảng cách giữa đập và đảo thành 1.200 m. Con đập làm tăng cường độ dòng chảy trong eo biển và xói mòn của đảo. Để ngăn chặn tình trạng xói mòn, chính phủ Ukraina tài trợ cho công việc đào sâu lòng eo biển. Ukraina từ chối công nhận eo biển này là nội thủy của cả hai nước cho đến năm 2003.
Vào ngày 21 tháng 10 năm 2003, Cục Biên phòng Ukraina bắt giữ tàu kéo "Truzhenik" của Nga, tàu này đã đi qua biên giới Ukraina và tiến hành giám sát bằng hình ảnh và video về đảo. Sau vụ việc, một giao thức tương ứng được tạo ra và con tàu được bàn giao cho chính quyền Nga. Vào ngày 23 tháng 10 năm 2003, Quốc hội Ukraina ban hành nghị quyết "loại bỏ mối đe dọa đối với sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraina xuất hiện do kết quả của việc Liên bang Nga xây dựng đập trên eo biển Kerch".
Vào ngày 30–31 tháng 10 năm 2003, các cuộc đàm phán bắt đầu giữa Ukraina và Nga dẫn đến việc đình chỉ việc xây dựng con đập. Do xung đột, ngày 2 tháng 12 năm 2003, một đồn tuần tra biên giới của Ukraina đã được lắp đặt trên đảo. Vào ngày 5 tháng 12 năm 2003, Nội các Ukraina ban hành Lệnh #735p liên quan đến các biện pháp khẩn cấp để bảo vệ đảo. Vào ngày 4 tháng 7 năm 2004, Nội các Ukraina ban hành Lệnh #429p, dự kiến việc xây dựng các công trình gia cố bờ biển và di chuyển dân cư khỏi các lãnh thổ bị ngập lụt.
Sau cuộc xung đột năm 2003, Hội đồng Tối cao Krym ra lệnh thành lập một khu định cư mới trên đảo. Tuy nhiên, vào ngày 6 tháng 9 năm 2006, chính quyền thành phố Kerch từ chối vì nó mâu thuẫn với thành phần hành chính-lãnh thổ của thành phố.
Tranh chấp về quyền đi lại được giải quyết bằng một thỏa thuận song phương năm 2003 về hợp tác sử dụng biển Azov và eo biển Kerch, khiến các vùng nước này chia sẻ nội thủy của cả hai nước, nhưng những căng thẳng mới đã nảy sinh sau năm 2014 khi Nga sáp nhập Crimea và Sevastopol.
Kể từ khi Nga sáp nhập Krym vào tháng 3 năm 2014, đảo này được chính quyền Krym mới thành lập chuyển giao cho chính quyền trung ương của Nga và được sử dụng làm tảng đá giậm bước cho cây cầu mới nối Krym với đại lục Nga. |
Bagnet ( #đổi , #đổi ), còn được gọi là "chicharon" trong tiếng Ilokano, là một món ăn của người Philippines bao gồm thịt ba chỉ ("liempo") luộc và được chiên ngập dầu cho đến khi giòn. Nó được nêm nếm với tỏi, tiêu đen, lá nguyệt quế và muối. Đầu tiên, thịt được luộc chín và sau đó để khô hoàn toàn qua đêm trước khi chiên để đạt được kết cấu giống chicharrón đặc trưng. Bagnet có thể ăn không hoặc ăn với cơm trắng. Nó cũng có thể được ăn như một phần của các món ăn khác như pinakbet và dinardaraan.
Bagnet theo truyền thống được nhúng trong nước sốt làm từ giấm (thường là "sukang iloko"), "bagoong" (cá lên men hoặc mắm tôm), hoặc (hiếm hơn) là máu lợn.
Bagnet có nguồn gốc từ từ "bagnetin", có nghĩa là "bảo quản thịt lợn". Chúng được bảo quản bằng cách luộc và chiên các phiến thịt lợn trước khi cho vào tủ lạnh, sau đó chiên hai lần trước khi sẵn sàng phục vụ.
Trong văn hóa đại chúng.
Sự phổ biến của bagnet đóng vai trò là điểm cốt truyện của nhân vật trong bộ phim Philippines, "I'm Drunk, I Love You" với Carson, do Maja Salvador thủ vai, miêu tả thèm món ăn đến mức tạo ra một "điệu nhảy bagnet" ngẫu hứng để ăn mừng nó. |
Amara Dunqas () là quân chủ đầu tiên của Vương quốc Hồi giáo Sennar, cai trị trong khoảng thời gian 1504 - 1533/4.
"Dunqas" là một biệt hiệu mang ý nghĩa "cúi xuống với cái đầu nghiêng", ám chỉ cách ông ra lệnh cho thần dân nghênh đón mình.
Theo James Bruce, Amara Dunqas đã thành lập thành phố Sennar sau khi Wad 'Ajib bị người Funj đánh bại trong một trận chiến gần Arbaji. Bằng cách này, ông chuyển kinh đô của đất nước từ Wad 'Ajib đến Arbaji để tiện theo dõi dân chúng hơn.
Sau cuộc chinh phục Ai Cập của Đế quốc Ottoman năm 1517, Amara Dunqas đã sử dụng các biện pháp ngoại giao khéo léo để ngăn quân đội Ottoman tiến xa hơn lên sông Nin và chinh phục vương quốc của mình, nhờ đó đảm bảo tương lai cho đất nước.
Năm 1523, nhà du hành Do Thái David Reubeni đi qua lãnh thổ của một vị vua mang tên 'Amara, người thường được xác định là Amara Dunqas. Hai năm sau, đô đốc Ottoman Selman Reis đề cập vắn tắt Amara với tư cách là người cai trị một vương quốc yếu ớt và dễ dàng bị chinh phục, mặc dù rộng đến mức phải mất ba tháng để đi qua lãnh thổ. |
comment(Bot) , Executed time: 00:00:07.7046144, replaced: {{Cite web → {{chú thích web (2), {{Cite news → {{chú thích báo, “ → ", ” → "/comment
Anne-Cécile Ciofani (sinh ngày 14 tháng 12 năm 1993 ở Colombes) là một nữ vận động viên bóng bầu dục người Pháp. Cô đã được trao giải Cầu thủ nữ xuất sắc nhất năm 2021 của Liên đoàn bóng bầu dục thế giới.
Cô khám phá môn bóng bầu dụ vào năm 18 tuổi khi bắt đầu học môn Khoa học và công nghệ về các hoạt động thể chất và thể thao (STAPS), trong khi cô luyện tập môn phối hợp:
Tuy nhiên, sáu tháng sau khi ra mắt, cô được triệu tập vào Trung tâm ưu tú của Marcoussis, nhưng chỉ được triệu tập vào đội tuyển quốc gia vào năm 2018.
Vào năm 2018, khi cô kết thúc năm đầu tiên với tư cách là một cầu thủ chuyên nghiệp tại AC Bobigny, cô đã trở thành đội phó vô địch thế giới môn bóng bầu dục 7 người với đội tuyển Pháp. Cô đã ghi bàn trong trận đấu với Úc, nhà vô địch Thế vận hội Mùa hè, đội đã vượt qua Pháp trong trận chung kết và được bầu là cầu thủ mới xuất sắc nhất của thế giới.
Cô xuất thân từ một gia đình có truyền thống thể thao, cả cha và mẹ đều tham gia Thế vận hội, cha của cô, Walter Ciofani tham gia nội dung ném búa nam ở Los Angeles năm 1984, và mẹ cô là người Cameroon, Jeanne Ngo Minyemeck tham gia nội dung đẩy tạ và ném đĩa tại Seoul 1988. Các chị gái của cô là Juliette (Nhà vô địch trẻ người Pháp) và Audrey Ciofani (Nhà vô địch Pháp Hope và Nhà vô địch hạng ưu) là vận động viên môn ném búa và được cấp phép tại Vòng tròn thể thao Montreuil 93. |
Atchara (cũng được đọc là achara hoặc atsara) là món ăn có nguồn gốc từ Philippines được làm từ đu đủ xanh chưa chín được nạo rồi muối chua. Món ăn này thường được phục vụ như một món phụ cho các món chiên hoặc nướng như thịt nướng barbecue.
Cái tên "atchara" có nguồn gốc từ "achar" trong ẩm thực Ấn Độ, được truyền đến Philippines thông qua acar của Indonesia, Malaysia, và Brunei.
Thành phần chính là đu đủ chưa chín nạo. Cà rốt lát, gừng thái nhỏ, ớt chuông, hành tây và tỏi tạo thành các loại rau khác. Có thể thêm Nho khô hoặc dứa, và ớt, tiêu đen mới xay, ớt đỏ hoặc tiêu nguyên hạt để hoàn thiện. Sau đó, chúng được trộn trong hỗn hợp giấm, đường/xi-rô và muối chất bảo quản.
Hỗn hợp được đặt trong lọ kín khí, nơi nó sẽ được giữ mà không cần làm lạnh, tuy nhiên, sau khi mở ra, tốt nhất là nên giữ lạnh để duy trì hương vị của nó. |
Yui (sinh ngày 26 tháng 3 năm 1987), cách điệu là YUI hoặc yui, là một ca sĩ kiêm sáng tác nhạc và nghệ sĩ chơi đa nhạc cụ người Nhật Bản. Trong sự nghiệp solo của mình, cô đã bán ra hơn 5 triệu bản đĩa vật lý tại Nhật Bản. Cô nổi tiếng ở Nhật Bản và các nước xung quanh, từng xếp số một trong các cuộc thăm dò "Nữ nghệ sĩ đáng yêu nhất" của Count Down TV và "Nghệ sĩ bạn muốn cưới nhất" của Music Station, cũng như "Nghệ sĩ Nhật Bản nổi tiếng nhất" (2011) của Đài phát thanh và truyền hình Hồng Kông.
Sinh ra và lớn lên ở tỉnh Fukuoka, cô đã biểu diễn trực tiếp tại nhiều địa điểm khác nhau ở quê nhà trước khi gây chú ý của Sony Music Japan lúc cô mới 17 tuổi rồi phát hành đĩa đơn đầu tay sau ít tháng. Tuy nhiên, các đĩa đơn của cô ấy chỉ đạt được thành công khiêm tốn cho đến khi bài hit đột phá "Good-bye Days" có 44 tuần xuất hiện trên bảng xếp hạng Oricon và biến cô thành một trong những ngôi sao triển vọng của ngành công nghiệp âm nhạc Nhật Bản. Kể từ album đầu tay của Yui mang tên "From Me to You", mỗi lần cô phát hành album solo đều giành được ngôi quán quân bảng xếp hạng, với ít nhất một đĩa đơn đạt vị trí quán quân trên bảng xếp hạng Oricon từ năm 2007 cho đến lần tạm ngưng hoạt động thứ hai của cô vào năm 2012, trong đó có 5 đĩa đơn quán quân liên tiếp từ giữa năm 2008 đến cuối năm 2010. Sau khi giải nghệ sự nghiệp solo vào năm 2012, cô thành lập ban nhạc Flower Flower vào năm 2013.
Thân thế và sự nghiệp.
Yui sinh ra ở Fukuoka, Nhật Bản. "Associated Press" đưa tin rằng tên đầy đủ của cô ấy là Yoshioka Yui.
Cô lớn lên trong một gia đình đơn thân, cha cô bỏ mẹ cô khi cô mới ba tuổi. Khi lớn lên, Yui khẳng định rằng cô luôn gắn bó mật thiết với âm nhạc, khi cô nhớ những nhịp điệu của bản nhạc mà cô nghe trên đài và có thể hát nó. Khi còn học tiểu học, Yui đã muốn trở thành ca sĩ. Tự nhận mình là một đứa trẻ nhút nhát và ngại nói chuyện với người khác, cô thường chơi một mình ở ngoài trời trên núi, sông, bên bờ biển và trên cánh đồng lúa.
Trong năm học tiểu học thứ ba, cô được mẹ tác động để bắt đầu viết nhật ký về những cảm xúc của mình và cố sáng tác chúng thành thơ. Khi Yui học trung học, cô bắt đầu sáng tác các bài hát, nghĩ rằng như thế có thể giãi bày bản thân từng chút một. Khi còn học trung học, cô đã làm việc bán thời gian tại một nhà hàng Trung Quốc để trang trải học phí. Tuy nhiên, giữa âm nhạc, trường học và công việc, cô chỉ có một hoặc hai giờ để ngủ và tin rằng mình không còn thời gian để thực hiện ước mơ về sự nghiệp âm nhạc. Sau đấy cô bị ốm; tuy nhiên, chính tại bệnh viện, cô đã tràn ngập mong muốn được làm nhạc, và cuối cùng quyết định rằng trường học và âm nhạc không thể cùng tồn tại.
Ngay sau khi xuất viện, cô đã có cơ hội xem buổi biểu diễn trực tiếp trên đường phố đầu tiên của mình. Cô ấy bày tỏ mong muốn theo đuổi sự nghiệp âm nhạc với ban nhạc Bianco Nero vào cuối buổi diễn. Ban nhạc khuyên Yui tham gia một trường dạy nhạc tư nhân, "juku". Bất chấp chuẩn mực xã hội là phải học hết phổ thông ở Nhật Bản và sự ngăn cản của giáo viên, Yui không ngần ngại bỏ học cấp ba và bắt đầu học guitar và sáng tác tại trường luyện thi âm nhạc "Voice" ở quê hương Fukuoka của cô. Với mong muốn trở thành một nghệ sĩ chuyên nghiệp, cô đi biểu diễn trên đường phố tại Nhà ga Tenjin của Fukuoka. Những buổi biểu diễn đường phố này đã giúp Yui vượt qua sự nhút nhát của mình.
Khởi đầu sự nghiệp.
Sự nghiệp chuyên nghiệp của Yui bắt đầu vào tháng 3 năm 2004 khi nhờ lời giới thiệu của các giảng viên trường luyện thi, cô đã đăng ký tham gia buổi thử giọng do Sony Music Japan tổ chức. Mặc dù được hướng dẫn rằng một thí sinh chỉ có thể trình bày hai bài hát, song đầu tiên cô hát bài "Why Me" (sau này được đưa vào đĩa đơn đầu tay của cô với Sony Records), kế tiếp là "It's Happy Line" rồi đến một nửa bài "I Know", cô chưa trình bày hết bài hát thứ ba vì Yui muốn ban giám khảo nghe một bài hát tràn đầy hy vọng.
Ban giám khảo chấm cô điểm tối đa. Mặc dù "I Know" chưa hoàn chỉnh vào thời điểm đó, nhưng các giám khảo đã có thể hiểu sơ qua cái mà về sau được mệnh danh là "Yui-go" (YUI, "Yui-go"), hay Yui-speak, thứ tiếng Anh vô nghĩa được ngâm nga theo giai điệu trong lúc cô sáng tác. Một ví dụ như thế về Yui-go có thể thấy trong bộ phim "Taiyō no Uta."
"From Me to You" (2005–2006).
Khi rời quê hương Fukuoka để đến Tokyo, Yui đã sáng tác bài hát "Feel My Soul" nhằm tri ân quê hương mình. Mặc dù lúc đầu cô định phát hành bài hát trên một hãng indie, song nhà sản xuất Yamaguchi của Fuji Television đã được giọng hát của Yui truyền cảm hứng đến mức anh nhất quyết mời cô làm nhạc cho bộ phim truyền hình "Fukigen na Gene" vào khung giờ vàng của mình "," trước khi phát hành đĩa đơn trên hãng thu âm lớn. Nhạc trong "Fukigen na Gene" sau cùng dựa trên các bài hát "Feel My Soul" và "It's Happy Line" của cô.
Ngày 23 tháng 2 năm 2005, Yui phát hành đĩa đơn đầu tay trên hãng đĩa lớn "Feel My Soul." Với sự quảng bá của bộ phim truyền hình có lồng ca khúc làm nhạc phim, "Feel My Soul" đã bán ra hơn 100.000 bản và đứng ở vị trí thứ 8 trên bảng xếp hạng Oricon Weekly Charts trong tuần đầu tiên. Ba đĩa đơn tiếp theo của cô gồm "Tomorrow's Way" (bài hát nhạc hiệu phim "Hinokio"), "Life" (bài nhạc hiệu kết thúc thứ 5 của bộ anime "Bleach"), và "Tokyo" không giành thứ hạng cao như "Feel My Soul", và chỉ đạt thành công khiêm tốn. Ngày 22 tháng 2 năm 2006, Yui phát hành album đầu tay mang tên "From Me to You"; nhạc phẩm gặt hái thành công khiêm tốn khi ra mắt ở vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng Oricon, trụ hạng trong 121 tuần.
"Can't Buy My Love" (2006–2007).
Yui có vai diễn đầu tay trong trong bộ phim truyện điện ảnh "Taiyō no Uta" (), khởi chiếu vào ngày 17 tháng 6 năm 2006. Bộ phim được trình chiếu tại Liên hoan phim Cannes 2006. Cô có một cách tiếp cận vai diễn độc đáo, chẳng hạn như tưởng tượng những cuộc hội thoại không theo kịch bản giữa các nhân vật khác và của cô cũng như ở trong phòng của nhân vật, đồng thời điều chỉnh kiểu ngủ khác thường của nhân vật để giúp chính cô nhập vai. Yui tham dự giải Viện Hàn lâm Nhật Bản, và thắng giải Diễn viên mới xuất sắc nhất cho "Taiyō no Uta." Trước khi bộ phim ra mắt, Yui đã phát hành đĩa đơn thứ năm "Good-bye Days" được sáng tác riêng cho bộ phim. Đây là đĩa đơn bán chạy nhất của cô với hơn 200.000 bản tiêu thụ. Cả ba bài trong đĩa đơn đều có mặt trong "Taiyō no Uta." Đĩa đơn này còn được tái phát hành ca khúc "It's Happy Line," lúc đầu được phát hành trong đĩa đơn đầu tay của cô.
Cô phát hành album thứ hai "Can't Buy My Love" vào ngày 4 tháng 4 năm 2007. Album có hai tuần nắm vị trí số 1 trên bảng xếp hạng Oricon, phá vỡ toàn bộ kỷ lục bán các album trước của cô trong một tuần. "Can't Buy My Love" đã tiêu thụ hơn 680.000 bản. Nhờ thành công của "Can't Buy My Love", mà album trước của Yui là "From Me to You" một lần nữa lọt vào bảng xếp hạng, tính thêm 9.000 bản nữa vào phần đếm doanh số của Oricon.
"I Loved Yesterday" (2007–2008).
Yui phát hành đĩa đơn thứ 9 "My Generation/Understand" vào ngày 13 tháng 6 năm 2007. Đây là đĩa đơn kép mặt A đầu tiên của cô. "My Generation" được chọn làm bài nhạc kết cho bộ phim truyền hình "Seito Shokun!", còn "Understand" được chọn làm bài nhạc hiệu cho bộ phim điện ảnh "Dog in a Sidecar" (サイドカーに犬), (với sự tham gia của senpai Takeuchi Yūko tại Stardust Promotion). Đĩa đơn giành ngôi quán trên Oricon Weekly Charts trong tuần đầu tiên phát hành.
Đĩa đơn thứ 10 của cô là "Love Truth" được phát hành vào ngày 26 tháng 9 năm 2007. Bài tiêu đề là bài nhạc hiệu bộ phim điện ảnh "Closed Note" (クローズド・ノート) (với sự tham gia của Sawajiri Erika cũng thuộc biên chế Stardust). Trong thời gian này, hai album trước của cô được tái phát hành lại dưới dạng Winter Sleeve Editions với các bìa thay thế lấy từ buổi chụp hình "Love Truth" của cô. DVD buổi hòa nhạc trực tiếp đầu tiên của cô mang tên "Thank You My Teens" được phát hành vào ngày 14 tháng 11 năm 2007, chứa các thước phim ghi lại chuyến lưu diễn hòa nhạc trực tiếp thứ hai của cô.
Ngày 19 tháng 11 năm 2007, Yui mở liveshow đầu tiên của mình tại Nippon Budokan và nhanh chóng bán cháy vé. Buổi hòa nhạc Budokan được thiết kế tương tự như một buổi biểu diễn trực tiếp, theo góc nhìn từ một cây viết của B-Pass thì đây là nơi phù hợp khi xem xét xuất phát điểm làm nghệ sĩ đường phố của cô trên các con phố Fukuoka.
Yui bắt đầu năm 2008 bằng đĩa đơn thứ 11 có tên "Namidairo", phát hành vào ngày 27 tháng 2 năm 2008. Yui sáng tác bài hát nhằm thể hiện cái hình ảnh "mang âm hưởng ly kỳ và buồn bã" cho bộ phim truyền hình "4 Shimai Tantei Dan". Trong lúc sáng tác, nữ nghệ sĩ cố truyền tải cảm giác khi nói "Em ổn" để không làm người yêu cô lo lắng, và trong những dịp như vậy, chúng ta nhận ra những điều nhỏ nhặt mà bình thường chúng ta không để ý ra sao. Đoạn điệp khúc trong bài được Yui tình cờ sáng tác trong lần ca hát đầu của cô.
Album phòng thu thứ ba của cô được phát hành vào ngày 9 tháng 4 năm 2008, có nhan đề "I Loved Yesterday". Album nhanh chóng giành ngôi quán quân trên Oricon Weekly Charts và bán ra hơn 400.000 bản, xếp sau album thứ hai của cô. Ca khúc thứ 10 trong album có tựa "Oh Yeah" được sử dụng làm nhạc hiệu mở đầu cho chương trình truyền hình buổi sáng "Mezamashi TV". Bản giới hạn của album chứa một đĩa DVD ghi lại các MV những đĩa đơn trước của cô ấy và thước phim quay cô trình bày trực tiếp tại show Nippon Budokan. Album là tập hợp chủ yếu các bản nửa ballad với nhiều đề tài giống như các sản phẩm trước của cô, chẳng hạn như tuổi trẻ.
Chuyến lưu diễn thứ ba của Yui mang tên "Oui: I Loved Yesterday'" khai mạc vào tháng 5 năm 2008 và kéo dài đến tháng 7.
"My Short Stories/Holidays in the Sun" (2008–2010).
Ngày 2 tháng 7 năm 2008, Yui phát hành "Summer Song", một lần nữa đoạt ngôi quán quân trên Oricon Weekly Charts. "Summer Song" đã bán được 83.440 bản trong một tuần, trở thành đĩa đơn có doanh số tuần đầu tiên cao thứ hai của nữ ca sĩ sau "Love Truth".
Yui đã phát hành album biên tập mặt B "My Short Stories" vào ngày 12 tháng 11 năm 2008; album ra mắt ở vị trí số 1 trên Oricon. Album tập hợp tất cả các bài mặt B trong tất cả các đĩa đơn của cô tính đến thời điểm ấy, cùng với một bài hát mới là "I'll Be." Yui là nữ nghệ sĩ thứ hai trong lịch sử có album biên tập mặt B đứng đầu bảng xếp hạng Oricon, sau "Touch Me" của Matsuda Seiko năm 1984. Album biên tập cuối cùng giành ngôi quán quân là "B-Side" của Mr. Children vào tháng 5 năm 2007. Nhờ thành công của "My Short Stories", doanh số bán album đầu tiên "From Me to You" của cô đã tăng trở lại.
Trong bài blog "Nhật ký Yui" của mình vào ngày 29 tháng 8 năm 2008, Yui cho biết cô sẽ tạm dừng sự nghiệp của mình, không xuất hiện trước công chúng sau khi phát hành album. Cô khẳng định khoảng thời gian nghỉ ngơi sẽ giúp cô tập trung hoàn toàn cho những kế hoạch trong năm tới. Trong thời gian nghỉ ngơi này, cô đồng sáng tác bài hát "I Do It" với ban nhạc nữ Stereopony của Okinawa. Bài hát được phát hành dưới dạng đĩa đơn thứ ba của Stereopony vào ngày 22 tháng 4 năm 2009.
Yui thông báo trở lại sau 5 tháng tạm ngưng hoạt động vào ngày 25 tháng 3 năm 2009 trên trang web chính thức của mình. Đĩa đơn kỷ niệm màn tái xuất của cô là một bài hát có tiết tấu nhanh mang tên "Again". Bài hát được chọn làm bài nhạc hiệu mở đầu cho mùa mới của bộ anime "Hagane no Renkinjutsushi Fullmetal Alchemist", bắt đầu trình chiếu vào ngày 5 tháng 4 năm 2009. Đĩa đơn được phát hành vào ngày 3 tháng 6 năm 2009. "Again" đã giành ngôi đầu bảng xếp hạng Oricon, bán ra hơn 110.000 bản trong tuần đầu tiên. Đĩa đơn có doanh thu tuần mở màn cao nhất đối với một nữ ca sĩ trong năm 2009.
Trang web Y"It's All Too Much/Never Say Die" vào ngày 27 tháng 7 năm 2009. Hai ca khúc đã có mặt trong bộ phim chuyển thể của "Kaiji" dưới dạng bài nhạc hiệu và bài nhạc lồng vào. Đĩa đơn được phát hành vào ngày 7 tháng 10 năm 2009, còn "Kaiji" ra rạp vào ngày 10 tháng 10 năm 2009. Đĩa đơn ra mắt ở vị trí số 1, bán được 75.000 bản trong tuần tiêu thụ đầu tiên, trở thành đĩa đơn quán quân thứ 5 của cô. Ngày 20 tháng 1 năm 2010, Yui phát hành "Gloria", bán được hơn 80.000 bản trong tuần đầu tiên và một lần nữa đứng đầu bảng xếp hạng Oricon. Đĩa đơn tiếp theo của cô có tên "To Mother", được phát hành vào ngày 2 tháng 6 năm 2010 và một lần nữa đoạt ngôi đầu bảng xếp hạng.
Ngày 14 tháng 7 năm 2010, Yui phát hành album phòng thu thứ 4 "Holidays in the Sun", gồm 5 đĩa đơn của cô từ "Summer Song" đến "To Mother". Nhạc phẩm trở thành album thứ 4 liên tiếp của cô đứng đầu bảng xếp hạng Oricon, sau cùng đã bán được hơn 300.000 bản và đoạt chứng nhận Bạch kim.
"How Crazy Your Love" (2010–2013).
Đĩa đơn "Rain" của cô được phát hành vào ngày 24 tháng 11 năm 2010. Yui đã phát hành đĩa kép-mặt A "It's My Life/Your Heaven" vào ngày 26 tháng 1 năm 2011. Yui đến Thụy Điển để ghi hình MV "Your Heaven", đồng thời sản xuất một bộ phim ngắn kể về hành trình của cô đến nhiều nơi và cửa hàng khác nhau ở Thụy Điển.
DVD ghi lại chuyến lưu diễn của Yui là "Holidays in the Sun" được phát hành vào ngày 9 tháng 3. Đĩa đơn "Hello (Paradise Kiss)" của cô được phát hành vào ngày 1 tháng 6 năm 2011, các bài mặt A và mặt B lần lượt được chọn làm bài nhạc hiệu và bài nhạc kết thúc của bộ phim người đóng "Paradise Kiss". Ngày 16 tháng 6 năm 2011, Yui đến Hồng Kông để dự buổi hòa nhạc nước ngoài đầu tiên của cô tại AsiaWorld-Expo Arena, trình diễn trước sức chứa 14.000 khán giả của nhà thi đấu.
Yui đã ghé thăm các trường học ở những khu vực chịu ảnh hưởng của trận động đất và sóng thần Tōhoku năm 2011 vào ngày 7 tháng 7 năm 2011 và biểu diễn một buổi hòa nhạc từ thiện. Đĩa đơn "Green a. Live" chứa đựng những cảm xúc và suy nghĩ của cô có được từ chuyến thăm và được phát hành vào ngày 5 tháng 10 năm 2011. Ca khúc được phát sớm trên chương trình phát "School of Lock" của Tokyo FM vào ngày 22 tháng 8. "Gree a.Live" đứng đầu bảng xếp hạng và trở thành đĩa đơn quán quân đầu tiên của cô kể từ "To Mother".
Ngày 2 tháng 11 năm 2011, Yui phát hành album thứ 5 và cũng là album cuối cùng trong sự nghiệp solo là "How Crazy Your Love". Album ra mắt ở vị trí số một trên bảng xếp hạng hàng ngày, tiêu thụ dưới 50.000 bản trong ngày đầu tiên phát hành rồi tiếp tục giành ngôi quán quân trên bảng xếp hạng hàng tuần - biến "How Crazy Your Love" trở thành album thứ 5 liên tiếp của cô giành ngôi đầu bảng hàng tuần. Cô khởi động chuyến lưu diễn lớn thứ năm vào ngày 11 tháng 11 năm 2011 nhằm quảng bá cho album mới đây của mình với đề tài chính là du ngoạn biển.
Đĩa đơn sắp tới của Yui được thông báo nhờ việc cô tham gia Ncon (Nコン), một cuộc thi trường nhạc cấp quốc gia, nơi các trường tranh tài tái thể hiện tốt nhất các bài hát do những nghệ sĩ chọn lọc sáng tác cho một đề tài cụ thể của năm đó. Yui được chọn để sáng tác cho hạng mục trung học. Bài hát cuối cùng được tiết lộ là "Fight" trên "R no Housoku" (Rの法則), và được phát hành vào ngày 5 tháng 9 năm 2012.
Trong một video đăng tải trên kênh Vevo chính thức của Yui vào ngày 18 tháng 12 năm 2012, cô thông báo rằng mình sẽ tạm dừng hoạt động âm nhạc. Cô giải thích rằng "...Yui rất quý giá và đặc biệt đối với tôi, vì vậy tôi muốn để nó như thế một thời gian." Chia sẻ với người hâm mộ, cô nói: "Thật ra, một phần lý do tôi lại tạm ngừng hoạt động lần nữa là vì lợi ích của người hâm mộ. Lý do lớn nhất là tôi không muốn họ nhìn thấy tôi với trái tim bị tổn thương, nếu điều đó xảy ra."
Flower Flower và hợp tác khác (2013–nay).
Yui đã trở lại ngay sau khi tạm ngưng hoạt động với một ban nhạc mới tên là Flower Flower chuyên đi biểu diễn ẩn danh trên khắp Nhật Bản. Kể từ đó, ban nhạc đã phát hành bốn đĩa đơn kỹ thuật số và chỉ riêng ở Nhật Bản; "Tsuki (月)," "Kamisama (神様)," "Natsu/Aki (夏/秋)" và "Subarashii Sekai (素晴らしい世界)". Ngày 27 tháng 3 năm 2014, Yui tiết lộ trên blog của ban nhạc rằng cô được chẩn đoán mắc bệnh rối loạn hoảng sợ, dẫn đến việc hủy bỏ một số buổi trình bày. Tuy nhiên, kế đến ban nhạc phát hành album phòng thu đầu tiên "Mi (実)" vào ngày 26 tháng 11 năm 2014. Album tiếp tục ra mắt ở vị trí thứ 5 trên bảng xếp hạng Oricon hàng tuần, trụ hạng trong 11 tuần.
Ngày 17 tháng 4 năm 2015, nữ ca sĩ thông báo trên blog chính thức của ban nhạc Flower Flower rằng cô đã kết hôn với một người đàn ông ngoài ngành và cô đang mang thai. Tháng 8 năm 2015, có thông báo rằng Yui đã hạ sinh đôi hai bé trai khỏe mạnh.
Flower Flower đã phát hành đĩa đơn vật lý đầu tiên của ban nhạc là "Takaramono (宝物)" vào ngày 9 tháng 9 năm 2016; đĩa đơn ra mắt ở vị trí thứ 10 và trụ hạng trong 5 tuần. Khi nói về việc trình làng đĩa đơn sau gần một năm rưỡi từ dự án trước của mình, Yui chia sẻ: "Tôi không nghĩ mình có thể phát hành các bài hát một lần nữa, và thật lòng mà nói tôi rất vui vì mình có thể làm vậy."
Mùa hè năm 2017, Flower Flower đã xuất hiện ở nhiều nhạc hội khác nhau, kể cả tại Rock in Japan Festival 2017 và Summer Sonic 2017, dẫn đến suy đoán rằng ban nhạc sẽ phát hành đĩa đơn thứ hai. Trong một chuỗi hòa nhạc ở Osaka và Tokyo, nhóm thông báo rằng họ sẽ phát hành "Mannequin (マネキン)" vào ngày 2 tháng 8 năm 2017. Trong một cuộc phỏng vấn được phát hành trên trang web của ban nhạc, Yui kể rằng mặc dù sáng tác đầu tiên của bài hát là một ca khúc pop rock "mùa hè", phản ánh trong tài liệu quảng cáo kiểu pop, song trong quá trình tiền kỳ và thu âm, sau cùng bài hát chuyển sang hướng hard rock. Khi so sánh đĩa đơn này với bài hát mặt B "Drama (ドラマ)", Yui tin rằng việc đặt một đĩa đơn mạnh mẽ, chuyển soạn kiểu viễn Tây trong "Mannequin" cùng với bài hát duyên dáng hơn là "Drama" sẽ mang lại cân bằng tốt.
Ngày 11 tháng 11 năm 2017, Yui đính chính thông tin từ giới truyền thông rằng nữ ca sĩ đã ly hôn chồng vào cuối tháng 8 năm 2017. Cô có quyền nuôi hai cậu con trai sinh đôi mà họ đã có với nhau.
Flower Flower phát hành album phòng thu thứ hai của ban nhạc là "Spotlight (スポットライト)" vào ngày 14 tháng 3 năm 2018. "Spotlight" được phát hành 2 năm rưỡi sau album trước là "Mi" của Flower Flower, nhưng gồm các bài hát được sản xuất và trình bày trực tiếp trong các buổi trình diễn trực tiếp đầu tiên của Flower Flower. |
Grand Prix SAR La Princesse Lalla Meryem 2023
Grand Prix SAR La Princesse Lalla Meryem 2023 là một giải quần vợt nữ chuyên nghiệp thi đấu trên mặt sân đất nện. Đây là lần thứ 21 giải đấu được tổ chức và là một phần của WTA 250 trong WTA Tour 2023. Giải đấu diễn ra ở Rabat, Morocco, từ ngày 21 đến ngày 27 tháng 5 năm 2023.
Vận động viên khác.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vượt qua vòng loại:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Thua cuộc may mắn:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Anna Bondár → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Elisabetta Cocciaretto → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Sara Errani → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Rebecca Marino → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Alison Riske-Amritraj → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Maria Sakkari → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Sara Sorribes Tormo → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Ajla Tomljanović → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vận động viên khác.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Malak El Allami / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Aya El Aouni / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Eudice Chong / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Nuria Párrizas Díaz / Ekaterina Yashina → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Eudice Chong / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Lucia Bronzetti đánh bại #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Julia Grabher 6–4, 5–7, 7–5
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Grand Prix SAR La Princesse Lalla Meryem 2023 - Đơn
Lucia Bronzetti là nhà vô địch, đánh bại Julia Grabher trong trận chung kết, 6–4, 5–7, 7–5. Đây là danh hiệu WTA Tour đầu tiên của Bronzetti.
Martina Trevisan là đương kim vô địch, nhưng bỏ cuộc ở vòng tứ kết trước Grabher.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vượt qua vòng loại.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Thua cuộc may mắn.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Grand Prix SAR La Princesse Lalla Meryem 2023 - Đôi
Eri Hozumi và Makoto Ninomiya là đương kim vô địch, nhưng chọn không thi đấu cùng nhau. Hozumi đánh cặp với Ulrikke Eikeri, nhưng thua ở vòng 1 trước Marozava và Gamarra Martins. Ninomiya đánh cặp với Monica Niculescu, nhưng thua ở vòng bán kết trước Santamaria và Sizikova.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Hạt Đại diện Tông tòa Nam Ả Rập
Hạt Đại diện Tông tòa Nam Ả Rập (; ) là một Hạt Đại diện Tông tòa của Giáo hội Công giáo Rôma, quản lí vùng Oman, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Yemen.
Đại diện Tông tòa hiện tại là Paolo Martinelli thuộc Dòng Anh Em Hèn Mọn Capuchin.
Hạt Đại diện Tông tòa được thành lập vào năm 1888 dưới tên Hạt Đại diện Tông tòa Aden và đổi tên thành như hiện tại vào năm 2011. Tòa giám mục của Hạt Đại diện Tông tòa nằm tại Nhà thờ chính tòa Thánh Giuse ở Abu Dhabi.
Lãnh thổ của Hạt Đại diện Tông tòa ban đầu nằm trong Hạt Đại diện Tông tòa Galla, và đã được tách ra thành một Hạt Phủ doãn Tông tòa bởi Giáo hoàng Piô IX vào ngày 21/1/1875. Vào ngày 25/4/1888, Giáo hoàng Lêô XIII thành lập Hạt Đại diện Tông tòa Aden, với tòa giám mục nằm tại Yemen. Vào ngày 28/6/1889, tên đã được đổi thành Hạt Đại diện Tông tòa Ả Rập, quản lí các quốc gia nằm trên bán đảo Ả Rập và các vùng lân cận: Bahrain, Oman, Ả Rập Saudi, Qatar, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Somalia và Yemen.
Vào ngày 29/6/1953, Hạt Đại diện Tông tòa Kuwait (sau này trở thành Hạt Đại diện Tông tòa Bắc Ả Rập) được tách ra từ Hạt Đại diện Tông tòa. Năm 1973, tòa giám mục của Hạt Đại diện Tông tòa được chuyển từ Aden đến Nhà thờ chính tòa Thánh Giuse ở Abu Dhabi. Năm 2011, vùng quản lí của Hạt Đại diện Tông tòa giảm xuống chỉ còn vùng Oman, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Yemen.
Từ năm 1916, Hạt Đại diện Tông tòa đã nằm dưới sự quản lí của Dòng Capuchin có nguồn gốc tại Firenze. |
Phó thống đốc (tiếng Anh: "Lieutenant governor", "Lieutenant-governor", or "Vice governor") là một quan chức cấp cao của nhà nước, có vai trò và cấp bậc chính xác khác nhau tùy theo khu vực tài phán. Thông thường, một Lieutenant governor là cấp phó, hoặc "Lieutenant", hoặc được xếp dưới một thống đốc - một "chỉ huy thứ hai", giống như phó thống đốc ("Deputy governor"). Tại các tỉnh của Canada và vùng Caribe thuộc Hà Lan, phó thống đốc là đại diện của quốc vương tại khu vực tài phán đó, và do đó có cấp bậc cao hơn người đứng đầu chính phủ, giữ vị trí như một nguyên thủ quốc gia, nhưng vì các mục đích thực tế hầu như không có quyền lực.
Tại các Lãnh địa vương quyền của Vương quốc Anh, phó thống đốc được bổ nhiệm bởi quân chủ Anh và là đại diện của vương quyền tại các lãnh thổ này, họ nắm vai trò như là một nguyên thủ quốc gia thực sự.
Ở Ấn Độ, các phó thống đốc phụ trách các đơn vị hành chính đặc biệt ở quốc gia đó.
Tại Hoa Kỳ, phó thống đốc thường là chỉ huy thứ hai sau thống đốc bang, và quyền lực thực tế do phó thống đốc nắm giữ rất khác nhau giữa các bang. Phó thống đốc thường là người đầu tiên trong hàng kế vị thống đốc và đóng vai trò là thống đốc khi thống đốc đương nhiệm rời bang hoặc không thể phục vụ vì sức khoẻ. Ngoài ra, phó thống đốc thường là chủ tịch của thượng viện tiểu bang.
Ở Argentina, các "Lieutenant governor" được gọi là "phó thống đốc" và được mô phỏng theo các phó thống đốc của Hoa Kỳ, vì với tư cách là người đồng cấp của họ ở Hoa Kỳ, các phó thống đốc là người chỉ huy thứ hai sau một thống đốc tỉnh và là người đầu tiên trong hàng ngũ kế vị thống đốc. Ngoài ra, phó thống đốc thường đóng vai trò là chủ tịch của thượng viện cấp tỉnh (hoặc cơ quan lập pháp cấp tỉnh ở các tỉnh đơn viện). |
Kính hiển vi soi nổi
Kính hiển vi soi nổi thuộc dòng kính hiển vi quang học cung cấp chế độ xem ba chiều của mẫu vật. Các bộ phận của kính hiển vi soi nổi bao gồm vật kính và thị kính riêng biệt tạo ra hai đường dẫn quang học riêng biệt cho mỗi mắt. Đó là lý do góc nhìn sẽ khác nhau đối với mắt trái và mắt phải tạo ra hình ảnh ba chiều nên nó còn được gọi là kính hiển vi soi nổi.
Kính hiển vi soi nổi sử dụng ánh sáng phản xạ từ bề mặt của vật thể thay vi truyền qua nó, vì thế thiết bị này được dùng để quan sát các mẫu vật ở độ phóng đại thấp. Kính hiển vi soi nổi thường được sử dụng để quan sát các mô hình, tế bào, nghiên cứu chế tạo đồng hồ, kiểm tra và sửa chữa bảng mạch, linh kiện điện tử…
Đặc điểm của kính hiển vi soi nổi:
Lịch sử hình thành.
Kính hiển vi soi nổi đầu tiên được phát minh vào năm 1892 và có mặt trên thị trường vào năm 1896, được sản xuất bởi Zeiss AG ở Jena, Đức. Đây là nhà động vật học người Mỹ Horatio Saltonstall Greenough lớn lên trong giới thượng lưu ở Boston, Massachusetts, là con trai của nhà điêu khắc nổi tiếng Horatio Greenough Sr. Không còn áp lực phải kiếm sống, thay vào đó, anh theo đuổi sự nghiệp khoa học và chuyển đến Pháp.
Tại đài quan sát biển ở Concarneau trên bờ biển Bretton, dẫn đầu bởi cựu giám đốc của Muséum National d'histoire naturelle , Georges Pouchet, ông bị ảnh hưởng bởi những lý tưởng khoa học mới trong ngày, cụ thể là thử nghiệm. Trong khi mổ xẻ các mẫu vật đã chết và đã chuẩn bị sẵn là mối quan tâm chính của các nhà động vật học, nhà giải phẫu học và nhà hình thái học, thì trong thời gian Greenough ở Concarneau, mối quan tâm của ông đã được thay đổi trong việc thử nghiệm trên các sinh vật sống và đang phát triển. Bằng cách này, các nhà khoa học có thể nghiên cứu sự phát triển của phôi trong thực tế chứ không phải là một loạt các mẫu vật không còn sống.
Để tạo ra những hình ảnh phù hợp với không gian ba chiều và kích thước tương đối của các phôi sinh vật biển không xương sống đang phát triển, cần phải có một kính hiển vi mới. Mặc dù trước đó đã có những nỗ lực chế tạo kính hiển vi soi nổi, chẳng hạn như Chérubin d'Orleans và Pieter Harting, không cái nào phức tạp về mặt quang học. Hơn nữa, cho đến những năm 1880, không có nhà khoa học nào cần kính hiển vi có độ phân giải thấp như vậy.
Greenough đã hành động và chịu ảnh hưởng bởi những nỗ lực của đồng nghiệp tại Concarneau, Laurent Chabry , nhằm xây dựng các cơ chế phức tạp để xoay và điều khiển phôi sống, ông đã nghĩ ra công cụ của riêng mình. Dựa trên khám phá gần đây về khả năng hai mắt là nguyên nhân của nhận thức chiều sâu của Charles Wheatstone , Greenough đã thiết kế dụng cụ của mình với hiện tượng lập thể trong tâm trí.
Sự khác biệt giữa kính hiển vi soi nổi với kính hiển vi quang học.
Không giống như kính hiển vi thông thường, chiếu sáng trong kính hiển vi soi nổi thường sử dụng chiếu sáng phản xạ hơn là chiếu sáng truyền qua (diascopic), nghĩa là ánh sáng phản xạ từ bề mặt của vật thể chứ không phải ánh sáng truyền qua vật thể. Việc sử dụng ánh sáng phản xạ từ vật thể cho phép kiểm tra các mẫu vật quá dày hoặc mờ đục đối với kính hiển vi phức hợp. Một số kính hiển vi soi nổi cũng có khả năng chiếu sáng truyền qua, điển hình là bằng cách có một bóng đèn hoặc gương bên dưới một bệ trong suốt bên dưới vật thể, mặc dù không giống như kính hiển vi ghép, ánh sáng truyền qua không được hội tụ qua một tụ điện trong hầu hết các hệ thống . Kính soi nổi với đèn chiếu sáng được trang bị đặc biệt có thể được sử dụng cho kính hiển vi trường tối, sử dụng ánh sáng phản xạ hoặc truyền qua.
Khoảng cách làm việc lớn và độ sâu trường ảnh là những phẩm chất quan trọng đối với loại kính hiển vi này. Cả hai đều có mối tương quan nghịch với độ phân giải: độ phân giải càng cao ( tức là khoảng cách mà hai điểm liền kề có thể được phân biệt là riêng biệt càng lớn) thì độ sâu trường ảnh và khoảng cách làm việc càng nhỏ. Một số kính hiển vi soi nổi có thể mang lại độ phóng đại hữu ích lên tới 100×, có thể so sánh với vật kính 10× và thị kính 10× trong kính hiển vi ghép thông thường, mặc dù độ phóng đại thường thấp hơn nhiều. Đây là khoảng một phần mười độ phân giải hữu ích của kính hiển vi quang học phức hợp bình thường.
Khoảng cách làm việc lớn ở độ phóng đại thấp rất hữu ích trong việc kiểm tra các vật thể rắn lớn như bề mặt đứt gãy, đặc biệt là sử dụng chiếu sáng sợi quang như được thảo luận bên dưới. Các mẫu như vậy cũng có thể được thao tác dễ dàng để xác định các điểm quan tâm.
Cấu tạo của kính hiển vi soi nổi.
Các bộ phận của kính hiển vi soi nổi đều có chức năng và mục đích sử dụng khác nhau. Cụ thể:
Có hai loại hệ thống phóng đại chính trong kính hiển vi soi nổi. Một loại là độ phóng đại cố định trong đó độ phóng đại chính đạt được bằng một bộ vật kính được ghép nối với một mức độ phóng đại đã đặt. Cái còn lại là độ phóng đại thu phóng hoặc toàn bộ, có khả năng thay đổi mức độ phóng đại liên tục trong một phạm vi đã đặt. Các hệ thống thu phóng có thể đạt được độ phóng đại hơn nữa thông qua việc sử dụng các vật kính phụ giúp tăng tổng độ phóng đại theo một hệ số đã đặt. Ngoài ra, tổng độ phóng đại trong cả hệ thống thu phóng và cố định có thể thay đổi bằng cách thay đổi thị kính.
Trung gian giữa hệ thống phóng đại cố định và hệ thống phóng đại thu phóng là một hệ thống được gán cho Galileo là " hệ thống quang học Galilean "; ở đây, một sự sắp xếp các thấu kính lồi có tiêu cự cố định được sử dụng để cung cấp độ phóng đại cố định, nhưng với điểm khác biệt quan trọng là các thành phần quang học giống nhau trong cùng một khoảng cách, nếu đảo ngược về mặt vật lý, sẽ tạo ra độ phóng đại khác, mặc dù vẫn cố định. Điều này cho phép một bộ thấu kính cung cấp hai độ phóng đại khác nhau; hai bộ thấu kính để cung cấp bốn độ phóng đại trên một tháp pháo ; ba bộ thấu kính cung cấp sáu độ phóng đại và vẫn sẽ vừa với một tháp pháo. Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng người Ga-li-lê như vậy hệ thống quang học cũng hữu ích như hệ thống thu phóng đắt tiền hơn đáng kể, với lợi thế là biết độ phóng đại được sử dụng làm giá trị đặt mà không cần phải đọc thang đo tương tự. (Ở những địa điểm xa xôi, độ bền của hệ thống cũng là một lợi thế không hề nhỏ.)
Các mẫu vật nhỏ nhất thiết phải được chiếu sáng cường độ cao, đặc biệt là ở độ phóng đại cao và điều này thường được cung cấp bởi nguồn sáng sợi quang. Sợi quang sử dụng đèn halogen cung cấp lượng ánh sáng cao cho một đầu vào nguồn nhất định. Đèn đủ nhỏ để dễ dàng lắp gần kính hiển vi, mặc dù chúng thường cần làm mát để giảm nhiệt độ cao từ bóng đèn. Cuống sợi quang cho phép người vận hành tự do lựa chọn các điều kiện chiếu sáng thích hợp cho mẫu. Thân cây được bọc trong một lớp vỏ bọc dễ dàng di chuyển và thao tác đến mọi vị trí mong muốn. Thân cây thường kín đáo khi đầu sáng ở gần mẫu vật, do đó thường không cản trở hình ảnh trong kính hiển vi. Kiểm tra gãy xươngcác bề mặt thường xuyên cần chiếu sáng xiên để làm nổi bật các đặc điểm bề mặt trong quá trình chụp cắt lớp và đèn sợi quang là lý tưởng cho mục đích này. Một số thân đèn như vậy có thể được sử dụng cho cùng một mẫu vật, do đó tăng cường độ chiếu sáng hơn nữa.
Những phát triển gần đây hơn về ánh sáng dùng cho kính hiển vi phân tích bao gồm việc sử dụng đèn LED công suất cao , tiết kiệm năng lượng hơn nhiều so với halogen và có thể tạo ra phổ màu ánh sáng, khiến chúng hữu ích cho phân tích fluorophore của các mẫu sinh học (không thể với nguồn sáng halogen hoặc hơi thủy ngân). |
Internationaux de Strasbourg 2023
Internationaux de Strasbourg 2023 là một giải quần vợt nữ chuyên nghiệp thi đấu trên mặt sân đất nện ngoài trời ở Strasbourg, Pháp. Đây là lần thứ 37 giải đấu được tổ chức và là một phần của WTA 250 trong WTA Tour 2023. Giải đấu diễn ra tại "Tennis Club de Strasbourg" từ ngày 21 đến ngày 27 tháng 5 năm 2023.
Vận động viên khác.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Bảo toàn thứ hạng:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vượt qua vòng loại:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Thua cuộc may mắn:
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Amanda Anisimova → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Ana Bogdan → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Beatriz Haddad Maia → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Anhelina Kalinina → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Marta Kostyuk → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Elise Mertens → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Jasmine Paolini → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Karolína Plíšková → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Kateřina Siniaková → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Patricia Maria Țig → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Wang Xiyu → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Zhu Lin → thay thế bởi #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vận động viên khác.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Séverine Deppner / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Myrtille Georges / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Elina Svitolina đánh bại Anna Blinkova, 6–2, 6–3
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Xu Yifan / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Yang Zhaoxuan đánh bại #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Desirae Krawczyk / #đổi
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Giuliana Olmos 6–3, 6–2 |
Criminal Minds (mùa 9)
"Criminal Minds" chính thức được gia hạn mùa chín vào ngày 9 tháng 5 năm 2013 và bắt đầu phát sóng trên đài CBS và CTV, vào ngày 25 tháng 9 năm 2013. Mùa phim gồm có 24 tập với tập thứ 200 là tập 14 của mùa, và tập cuối phát sóng vào ngày 14 tháng 5. Mùa mới này tiết lộ thêm quá khứ của đặc vụ Jennifer "JJ" Jareau. "Chúng tôi sẽ sử dụng món quà tình cờ của mùa 6 để giải thích với các cảnh hồi tưởng chuyện gì đã xảy ra khi cô ấy làm việc cho Lầu Năm Góc và lý do cô ấy trở lại với cá tính mạnh hơn. Tôi chưa từng có cơ hội thể hiện khả năng diễn xuất như thế này trên phim!" A. J. Cook phát biểu. Mùa phim cũng có sự trở lại của Paget Brewster và Jayne Atkinson trong tập 200, được phát sóng vào ngày 5 tháng 2 năm 2014.
Vào ngày 14 tháng 5 năm 2014, đoạn cuối tập cuối tiết lộ rằng Alex Blake (Jeanne Tripplehorn) sẽ rời phim.
Toàn bộ diễn viên chính trở lại mùa chín; tuy nhiên, Esai Morales thay Jayne Atkinson làm Trưởng Bộ phận mới cho Đơn vị Phân tích Hành vi (BAU) của FBI. |
Internationaux de Strasbourg 2023 - Đơn
Elina Svitolina là nhà vô địch, đánh bại Anna Blinkova trong trận chung kết, 6–2, 6–3. Đây là danh hiệu đơn WTA Tour thứ 17 của Svitolina, và là danh hiệu Strasbourg thứ 2 của cô. Svitolina, xếp hạng 508 thế giới, giành danh hiệu đầu tiên khi trở lại sau 14 tháng nghỉ thai sản, trở thành tay vợt có thứ hạng thấp thứ 4 giành danh hiệu WTA và là tay vợt đặc cách thứ 5 vô địch giải đấu (sau Angelique Kerber, Samantha Stosur, Maria Sharapova, và Steffi Graf).
Kerber là đương kim vô địch, nhưng không tham dự vì nghỉ thai sản.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Vượt qua vòng loại.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ.
Thua cuộc may mắn.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Internationaux de Strasbourg 2023 - Đôi
Xu Yifan và Yang Zhaoxuan là nhà vô địch, đánh bại Desirae Krawczyk và Giuliana Olmos trong trận chung kết, 6–3, 6–2.
Nicole Melichar-Martinez và Daria Saville là đương kim vô địch, nhưng Saville không tham dự do chấn thương. Melichar-Martinez đánh cặp với Ellen Perez, nhưng thua ở vòng 1 trước Chan Hao-ching và Latisha Chan.
Đây là một đổi hướng từ một trang đó đã được . Trang này được giữ lại dưới dạng một trang đổi hướng để tránh phá vỡ các liên kết, cả bên trong và bên ngoài, có thể đã được liên kết tới tên trang cũ. |
Tổng giáo phận Côn Minh
Tổng giáo phận Côn Minh (; ) là một Tổng giáo phận của Giáo hội Công giáo Rôma ở Trung Quốc, có tòa giám mục tại Côn Minh, Vân Nam.
Tổng giáo phận hiện tại chưa có một tổng giám mục chính thức được chỉ định bởi Tòa Thánh từ năm 1952, khi tổng giám mục người Pháp Alexandre Derouineau bị trục xuất khỏi Trung Quốc sau Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ hai.
Chính phủ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đã đưa Khổng Linh Trung lên làm tổng giám mục năm 1962 và Giuse Mã Anh Lâm lên làm tổng giám mục năm 2006. Cả hai quyết định này của chính quyền đều không được coi là chính thức bởi Tòa Thánh vì không phải do Giáo hoàng chỉ định.
Vào năm 2000, Tòa Thánh bổ nhiệm Lôrensô Trương Văn Xương làm Giám quản Tông tòa Côn Minh. Ông đã giữ chức vụ này đến khi qua đời năm 2012. |
Châu Nam Cực thuộc Argentina
Châu Nam Cực thuộc Argentina () là một khu vực của châu Nam Cực được Argentina tuyên bố chủ quyền như một phần lãnh thổ quốc gia của mình. Nó bao gồm Bán đảo Nam Cực và một khu vực hình tam giác kéo dài đến Nam Cực, giới hạn trong các kinh tuyến 25° Tây và 74° Tây và vĩ tuyến 60° Nam. Vùng này chồng lấn với lãnh thổ ở Nam Cực của Anh và Chile. Tuyên bố chủ quyền ở Nam Cực của Argentina dựa trên sự hiện diện của nước này tại một căn cứ trên Đảo Laurie thuộc Quần đảo Nam Orkney từ năm 1904, cùng với sự gần gũi về địa lý của khu vực với lục địa Nam Mỹ và tuân theo Hiệp ước châu Nam Cực.
Về mặt hành chính, Châu Nam Cực thuộc Argentina là một vùng của tỉnh Tierra del Fuego, châu Nam Cực và Quần đảo Nam Đại Tây Dương. Chính quyền cấp tỉnh có trụ sở tại Ushuaia. Các hoạt động của Argentina ở châu Nam Cực do Viện Châu Nam Cực thuộc Argentina ("Instituto Antártico Argentino", IAA) và Chương trình châu Nam Cực thuộc Argentina điều phối.
Cuộc thám hiểm lục địa của Argentina bắt đầu vào đầu thế kỷ 20. José María Sobral là người Argentina đầu tiên đặt chân lên Nam Cực vào năm 1902, nơi ông đã trải qua hai mùa với Đoàn thám hiểm Nam Cực Thụy Điển của Otto Nordenskiöld. Ngay sau đó, vào năm 1904, Căn cứ Thường trực Orcadas được thành lập. Nhiều năm sau, các căn cứ cố định và theo mùa khác được lập ra. Chuyến thám hiểm đầu tiên của người Argentina đến Nam Cực là Operación 90 vào năm 1965.
Diện tích khu vực ước tính là , trong đó là đất liền. Lớp băng của thềm băng có độ dày trung bình 2 km. Nhiệt độ dao động từ 0°C vào mùa hè đến -60°C vào mùa đông, ngoài trừ một số điểm nhất định, nhiệt độ có thể giảm xuống thấp nhất là khoảng -82°C.
Khu vực sử dụng múi giờ như ở lục địa Nam Mỹ.
Argentina có sáu trạm cố định và bảy trạm mùa hè ở Nam Cực.
Theo điều tra dân số quốc gia gần đây nhất của Argentina, vào tháng 10 năm 2010, Châu Nam Cực thuộc Argentina có 230 người (bao gồm 9 gia đình và 16 trẻ em) tại sáu căn cứ thường trú: 75 ở Marambio, 66 ở Esperanza, 33 ở Carlini, 20 ở San Martín, 19 ở Belgrano II và 17 ở Orcadas. Là một đơn vị hành chính chính thức của Argentina thuộc tỉnh Tierra del Fuego, cư dân có thể tham gia các cuộc tổng tuyển cử. |
Subsets and Splits