text
stringlengths
9
544k
Zepto ( viết tắt_z ) là một tiền_tố được viết liền trước một đơn_vị đo_lường quốc_tế để chỉ đơn_vị nhỏ gấp 1021 hay 1.000.000.000.000.000.000.000 lần . Độ lớn này được công_nhận từ năm 1991 . Theo tiếng Pháp , Zepto nghĩa_là 7 , vì nó bằng 1/1000 7 . Xem thêm Tiền_tố SI Tham_khảo Liên_kết ngoài BIPM_website Tiền_tố SI
Yocto ( viết tắt_y ) là một tiền_tố được viết liền trước một đơn_vị đo_lường quốc_tế để chỉ đơn_vị nhỏ gấp 1024 hay 1.000.000.000.000.000.000.000.000 ( một_triệu tỉ tỉ ) lần . Độ lớn này được công_nhận từ năm 1991 . Theo tiếng Hy_Lạp , Yocto nghĩa_là 8 , vì nó bằng 1/1000 8 . Xem thêm Tiền_tố SI Tham_khảo Liên_kết ngoài BIPM_website Tiền_tố SI
Trong vật_lý , chiều dài ( hay độ dài khi nói về độ lớn của khoảng_cách ) là khái_niệm cơ_bản chỉ trình_tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không_gian và đo_lượng ( nhiều hay ít ) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia . Trong ngôn_ngữ thông_dụng , chiều dài là một trường_hợp của khoảng_cách . Chiều dài của một vật_thể là kích_thước mở_rộng của nó , tức_là cạnh dài nhất của nó . Đơn_vị đo chiều dài tiêu_chuẩn ở Việt_Nam , tuân_thủ hệ đo_lường quốc_tế , là mét . Lịch_sử Sử_dụng bộ_phận cơ_thể con_người làm đơn_vị đo chiều dài Cách xác_định đơn_vị độ dài đã thay_đổi rất nhiều theo thời_gian . Từ xưa , cơ_sở để tạo ra đơn_vị đo chiều dài là bộ_phận của cơ_thể con_người . Ví_dụ , cubit ( 1 cubit = 45.72_Centimet ) là đơn_vị biểu_thị chiều dài được tính bằng từ khuỷu tay đến đầu ngón tay . Đơn_vị này được sử_dụng trong các nền văn_hóa cổ_đại như Lưỡng_Hà , Ai_Cập và La_Mã . Chiều dài của đơn_vị này khác nhau tùy theo các vùng_miền , khoảng từ 450 đến 500 Milimét . Ngoài_ra , thước_đo độ dài tiêu_chuẩn trong các thời_đại này là bộ_phận cơ_thể của người cai_trị lãnh_thổ hoặc một_số người có quyền khác . Ngày_nay , các đơn_vị đo chiều dài dựa trên bộ_phận cơ_thể người vẫn được dùng ở các quốc_gia như Hoa_Kỳ ví_dụ như Foot , Inch , ... Sử_dụng Trái_Đất để tạo ra đơn_vị đo chiều dài Khi Kỷ_nguyên khám_phá kết_thúc và ngành công_nghiệp chủ_yếu phát_triển ở Tây_Âu , việc thống_nhất các đơn_vị đo_độ dài trên toàn_cầu đã trở_nên cần_thiết . Vào thế_kỷ thứ 17 , những cuộc thảo_luận đã diễn ra ở Châu_Âu nhằm thống_nhất các đơn_vị đo . Sau khoảng một thế_kỷ , Pháp đã đề_xuất đơn_vị Mét ( có nghĩa_là " đo " trong tiếng Hy_Lạp ) vào năm 1791 , trong đó 1 mét bằng 1/10 . 000.000 khoảng_cách của Kinh_tuyến cực_Bắc đến Xích_đạo . Sử_dụng tốc_độ ánh_sáng để tạo ra đơn_vị đo chiều dài Trong Hội_nghị chung về Trọng_lượng và Đo_lường ( CGPM ) được tổ_chức vào năm 1960 , chiều dài của một mét được xác_định theo bước sóng của ánh_sáng màu da_cam phát ra từ nguyên_tố krypton-86 trong chân_không . Năm 1983 , nhờ những tiến_bộ trong công_nghệ laser , chiều dài của một mét được tính dựa trên tốc_độ ánh_sáng trong một khoảng thời_gian . Ngày_nay , một mét được định_nghĩa_là " khoảng_cách mà ánh_sáng truyền được trong chân không trong 1 / 299.792.458_giây " , như được định_nghĩa vào năm 1983 . Đơn_vị đo_độ dài trong hệ_thống đo_lường quốc_tế Trong Hệ_thống đo_lường quốc_tế , mét ( m ) được sử_dụng làm đơn_vị SI ( đơn_vị cơ_sở ) của chiều dài . Ngoài_ra còn có các đơn_vị khác như : Xem thêm Đơn_vị đo chiều dài Tham_khảo Đại_lượng vật_lý de : Längenmaß
Khoảng cách là đại_lượng vật_lý và toán_học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó . Trong đời_sống thường_ngày , người ta sử_dụng thuật_ngữ khoảng_cách để chỉ độ dài của một đoạn đường nào đó , có_thể không phải là một đường_thẳng lý_tưởng . ( Nói chính_xác hơn thì mọi điểm phân_biệt trên bề_mặt_Trái_Đất nối với nhau theo một dây_cung chứ không phải đường_thẳng ) . Trong kinh_tế , giao thông-vận_tải , người ta sử_dụng thuật_ngữ khoảng_cách để chỉ độ dài của một con đường ( bộ hay sắt ) hay tuyến đường_biển , đường_hàng_không làm một giá_trị nhằm tính_toán các tối_ưu về chi_phí trong vận_chuyển hàng hóa và hành_khách . Khác với vị_trí trong các hệ tọa_độ , khoảng_cách là một đại_lượng không có các giá_trị âm . Khoảng_cách là một đại_lượng vô_hướng , nó chỉ có độ lớn mà không có hướng như các đại_lượng véc_tơ . Đơn_vị đo_độ lớn của khoảng_cách trong khoa_học được tính theo hệ đo_lường quốc_tế là mét và các bội_số hay ước_số của nó . Tuy_nhiên trong cuộc_sống người ta cũng hay lấy thời_gian trung_bình để có_thể vượt qua khoảng_cách giữa hai điểm làm thước_đo độ lớn của nó . Ví_dụ : " Khoảng_cách giữa Hà_Nội và Hải_Phòng là 2 giờ xe chạy " . Khoảng_cách trong toán_học Trong toán_học khoảng_cách giữa hai điểm P và Q là d ( P , Q ) , trong đó d là hàm_số tính khoảng_cách . Chúng_ta cũng có_thể định_nghĩa khoảng_cách giữa hai tập_hợp A và B là khoảng_cách nhỏ nhất ( hay cực tiểu ) giữa hai điểm bất_kỳ P thuộc A và Q thuộc B._Công_thức tính khoảng_cách Khoảng_cách d , giữa hai điểm được biểu_diễn trong hệ tọa_độ Đề-các bằng căn bậc hai của tổng các bình_phương các thay_đổi theo mỗi trục tọa_độ . Vì_vậy trong không_gian hai chiều , khoảng_cách giữa hai điểm A và B được tính : , và trong không_gian ba chiều : , với Ở đây , " Δ " ( delta ) chỉ sự thay_đổi của các tham_biến . Vì_vậy , Δx là sự thay_đổi của x , đọc là " delta-x " . Theo thuật_ngữ toán_học , Δx = x1 - x0 . Công_thức tính khoảng_cách là một trường_hợp tổng_quát của định_lý Pitago . Nó cũng có_thể mở_rộng ra để tính độ dài của một dây cung . Khoảng_cách còn được gọi_là chiều cao hay chiều dài hoặc chiều rộng khi chỉ độ lớn của một vật cụ_thể nào đó tính theo các kích_thước trong không_gian ba chiều . Trong không-thời_gian : ds2 = dx2 + dy2 + dz2 - ( cdt ) 2 Trong không_gian đa_chiều : Xem thêm Độ_đo Tham_khảo Liên_kết ngoài Đại_lượng vật_lý Hình_học mêtric Toán_học sơ_cấp
Việt_kiều ( hay người Việt hải_ngoại , người Việt_Nam ở nước_ngoài ) là thuật_ngữ để chỉ người Việt định_cư bên ngoài lãnh_thổ Việt_Nam , họ có_thể đang mang quốc_tịch Việt_Nam hoặc / và quốc_tịch của nước sở_tại . Từ_điển Thiều Chửu_định nghĩa_chữ " kiều " ( 僑 ) là " ở nhờ , đi_ở nhờ làng khác hay nước khác gọi_là kiều_cư , kiều_dân " . Như_vậy , Việt_kiều vốn có nghĩa chỉ những người Việt đang có quốc_tịch Việt_Nam sống nhờ ở các nước bên ngoài Việt_Nam , chứ không_chỉ công_dân nước khác có gốc Việt . Tuy_nhiên , ngày_nay " Việt_kiều " là thuật_ngữ mà những người Việt sống tại Việt_Nam dùng để gọi toàn_bộ những người Việt sống ở nước_ngoài , chứ không phải là thuật_ngữ mà những người Việt sống ở nước_ngoài gọi chính họ . Tại Việt_Nam ngày_nay , từ " kiều_bào " cũng được dùng với nghĩa tương_tự . Đầu thập_niên 1970 có khoảng 100.000 người Việt sống ngoài Việt_Nam , chủ_yếu tập_trung tại các nước láng_giềng ( Lào , Campuchia , Thái_Lan , Miến_Điện , v.v. ) và Pháp . Con_số này tăng vọt sau biến_cố 30 tháng 4 năm 1975 và số quốc_gia có người Việt định_cư cũng tăng theo ; họ ra đi theo đợt di_tản tháng 4 năm 1975 , theo các đợt thuyền_nhân và theo Chương_trình Ra đi có Trật_tự . Đầu thập_niên 1990 với sự sụp_đổ của khối Đông_Âu và Liên_Xô , những người do nhà_nước Việt_Nam cử đi học_tập , lao_động không trở về nước đã góp_phần vào khối người Việt định_cư tại các nước này . Như_vậy , ngoài Việt_Nam hiện_nay có khoảng 5,3 triệu người Việt sinh_sống trên hơn 130 quốc_gia ở năm châu_lục , trong đó có 1,799,632 sống tại Hoa_Kỳ . Quá_trình hình_thành Theo Ủy_ban người Việt ở nước_ngoài thuộc Bộ Ngoại_giao , cách đây hàng trăm_năm đã có người Việt_Nam ra nước_ngoài sinh_sống . Tiêu_biểu như con_cháu hoàng_tộc Lý đã sang Cao_Ly ( nay là Triều_Tiên và Hàn_Quốc ) lập_nghiệp . Thế_kỷ 17-18 là những người Việt sang các nước láng_giềng như Campuchia , Lào hay Trung_Quốc . Sau chiến_tranh thế_giới thứ nhất và thứ hai , một_số người Việt đi du_học , làm công_chức tại Pháp hoặc bị_động_viên đi lính , phu tại một_số thuộc_địa của Pháp . Trong thời_kỳ chiến_tranh , có thêm một_số người ra đi lánh_nạn , kiếm sống , theo chồng hồi_hương hoặc đi tu_nghiệp , du_học ở nước_ngoài . Tuy_nhiên , trước năm 1975 số_lượng người Việt_Nam ở nước_ngoài không lớn khoảng 16 - 20 vạn người ở 10 nước , phần_đông số này có tư_tưởng sinh_sống tạm_thời , chờ điều_kiện thuận_lợi trở về nước . Từ sau năm 1975 , đã có sự thay_đổi sâu_sắc về số_lượng , thành_phần , tính_chất cũng như địa_bàn sinh_sống của cộng_đồng người Việt_Nam ở nước_ngoài . Số người ra nước_ngoài đã lên tới khoảng 2 triệu người , chủ_yếu tới Mỹ , Úc , Canada , Nhật_Bản , các nước Tây và Tây_Bắc_Âu ... Thêm vào đó sau năm 1980 , một_số khá đông sinh_viên , thực_tập_sinh và lao_động Việt_Nam ở các nước thuộc Liên_Xô ( cũ ) , Đông_Âu cũ ở lại làm_ăn . Cộng_đồng người Việt ở nước_ngoài có những đặc_điểm nổi_bật như là cộng_đồng trẻ , năng_động , nhanh_chóng hòa_nhập và đại_đa_số có xu_hướng định_cư lâu_dài ở nước sở_tại chủ_yếu là Mỹ , Úc , Canada các nước Tây_Âu ( khoảng 80 % đã nhập quốc_tịch nước cư_trú nhưng hầu_hết chưa thôi quốc_tịch Việt_Nam ) , trong khi phần_lớn người Việt tại Nga , Đông_Âu vẫn coi cuộc_sống là tạm_cư , khi có điều_kiện sẽ trở về nước . Tuy_nhiên , cộng_đồng người Việt_Nam ở nước_ngoài có đặc_điểm là phức_tạp về thành_phần xã_hội , xu_hướng chính_trị và đa_dạng về nghề_nghiệp , tôn_giáo , dân_tộc , đặc_biệt bị chi_phối , phân_hóa bởi sự khác_biệt về giai_tầng , chính_kiến và hoàn_cảnh ra đi cũng như cư_trú ở các địa_bàn khác nhau . Chính vì_vậy , tính liên_kết , gắn_bó trong cộng_đồng không cao ; cộng_đồng sinh_sống phân_tán , sinh_hoạt cộng_đồng có khó_khăn , việc duy_trì tiếng Việt và giữ_gìn bản_sắc văn_hóa dân_tộc truyền_thống đang là thách_thức lớn đối_với tương_lai của cộng_đồng . Dù được coi là thành_đạt nhanh ở Mỹ và phương Tây , tiềm_lực kinh_tế của cộng_đồng còn hạn_chế , thu_nhập bình_quân đầu người nhìn_chung thấp so với mức bình_quân của người bản_xứ ( 55 % người Việt có cuộc_sống ổn_định , nhiều người vẫn phải sống nhờ vào trợ_cấp xã_hội ) . Trong khi đó , tiềm_lực chất_xám , trí_tuệ của cộng_đồng khá lớn , nhất_là ở phương Tây , Nga , Đông_Âu . Hiện ước_tính trong cộng_đồng người Việt_Nam ở nước_ngoài có khoảng 300.000 người ( một_số tài_liệu nêu 400.000 người , con_số này cũng chỉ ước_đoán , chưa có điều_tra cơ_bản chính_thức ) được đào_tạo ở trình_độ đại_học , trên đại_học và công_nhân kỹ_thuật bậc cao , có kiến_thức cập_nhật về văn_hóa , khoa_học và công_nghệ , về quản_lý kinh_tế . Trong đó có nhiều người đạt được vị_trí quan_trọng trong các viện nghiên_cứu , trường đại_học , bệnh_viện , công_ty kinh_doanh và các tổ_chức quốc_tế . Một thế_hệ trí_thức mới người nước_ngoài gốc Việt đang hình_thành và phát_triển tập_trung ở Bắc_Mỹ , Tây_Âu và Châu_Đại_dương ở nhiều lĩnh_vực khoa_học chuyên_ngành và kinh_tế mũi_nhọn như tin_học , viễn_thông , điện_tử , vật_liệu mới , chế_tạo_máy , điều_khiển học , sinh_học , quản_lý kinh_tế , chứng_khoán . Việt_kiều trên thế_giới Theo số_liệu của Báo_Nhân_Dân năm 2020 , cộng_đồng người Việt_Nam ở nước_ngoài có trên 5,3 triệu người và phân_bố không đồng_đều tại hơn 130 nước và vùng lãnh_thổ trên khắp thế_giới , 98 % trong số đó tập_trung ở 21 nước tại Bắc_Mỹ , Châu_Âu , Đông_Nam_Á , Đông_Bắc_Á và châu_Đại_Dương . Châu_Mỹ Hoa_Kỳ Với gần 1.8 triệu người Mỹ gốc Việt tại Hoa_Kỳ , vào thời_điểm năm 2010 số người Việt ở Mỹ chiếm khoảng một_nửa số Việt_kiều trên toàn thế_giới . Họ thường tập_trung ở miền Tây , chủ_yếu là ở các khu_vực đô_thị . Riêng tiểu_bang California chiếm phân_nửa , tập_trung đông_đảo nhất tại Quận_Cam , sau đó là San_Jose , California và Houston , Texas . Trong số 1,132,031 người từ 25 tuổi trở lên , 30.2 % không có bằng trung_học , 21.5 % chỉ tốt_nghiệp trung_học hoặc tương_đương , 18.6 % có bằng cử_nhân , 22.8 % có bằng nghề hoặc liên_kết , 6.9 % có bằng tốt_nghiệp hoặc chuyên_nghiệp . Vì hầu_hết số người Mỹ gốc Việt là người tỵ_nạn chống cộng_sản hay thân_nhân của người tỵ_nạn , họ là thành_phần bất_đồng chính_kiến với chính_quyền cộng_sản_Việt_Nam . Nhiều người Mỹ gốc Việt thường_xuyên biểu_tình lên_án tình_trạng nhân_quyền tại Việt_Nam và gần đây đã vận_động chính_quyền địa_phương công_nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ của Việt_Nam Cộng_hòa làm biểu_tượng cho cộng_đồng người Việt Hải_Ngoại qua " Chiến_dịch Cờ_Vàng " và nay được xem là " Lá cờ Tự_do và Di_sản " ( Heritage_and Freedom_Flag ) của người Việt tại Mỹ . Canada_Người Canada gốc Việt ( tiếng Anh : Vietnamese_Canadian ) là những người sinh_sống tại Canada có nguồn_gốc dân_tộc Việt . Người Việt tại Canada là một trong những cộng_đồng dân_tộc có nguồn_gốc khác châu_Âu lớn nhất tại Canada . Những người Việt đầu_tiên tại Canada là sinh_viên học_sinh du_học từ miền Nam Việt_Nam trước năm 1975 . Nhiều người Việt bắt_đầu di_cư đến Canada sau sự_kiện 30 tháng 4 năm 1975 , với hàng nghìn người tị nạn từ miền Nam Việt_Nam để tránh chế_độ_cộng_sản . Từ con_số 1.500 người vào cuối năm 1974 , cộng_đồng người Việt tại Canada đã tăng_trưởng mạnh và đã lên đến 180.000 người vào năm 2006 , trở_thành một trong những cộng_đồng người Việt hải_ngoại lớn nhất trên thế_giới . Châu_Đại_Dương_Úc Theo cuộc thống_kê toàn_quốc năm 2001 , dân_số Úc có 154.807 người sinh tại Việt_Nam và 174.246 người dùng tiếng Việt trong các hoạt_động trong gia_đình . Nếu kể_cả những con_em gốc Việt_sinh tại Úc , con_số người gốc Việt lên đến 245 ngàn người . Vì lý_do ngôn_ngữ , liên_hệ gia_đình , việc_làm và nhất_là do tình đồng_hương , đa_số người Việt sống quây_quần với nhau và thường tập_trung tại các thành_phố lớn như Sydney , Melbourne . Người Việt vùng Sydney_tụ_tập đông nhất ở Cabramatta , còn mệnh_danh là " Saigonmatta " , và khu Bankstown ở ngoại_ô phía tây thành_phố . Cộng_đồng người Việt tại Úc là một cộng_đồng non_trẻ , vì mới thành_lập và có_tuổi bình_quân là trẻ . Người Việt tại Úc thường sống rất đoàn_kết , và thường_xuyên có những sinh_hoạt cộng_đồng để giữ_gìn văn_hóa và bản_sắc Việt . Nhiều Hội đoàn đồng_hương được thành_lập , như Cộng_đồng Người Việt Tự_do Liên_bang Úc_châu . Nhiều người Úc gốc Việt cũng tạo nhiều thành_công trong đời_sống . Về mặt chính_trị , nhiều người cũng nắm giữ những chức_vụ quan_trọng trong chính quyển Úc , như ông Lê_Văn_Hiếu hiện là Phó toàn_quyền tiểu_bang Nam_Úc , bà Lâm_Lệ_Hoa ( Le_Lam ) hiện là thị_trưởng thành_phố Auburn , New_South Wales và là phụ_nữ Úc cũng như người châu_Á đầu_tiên giữ chức_vụ thị_trưởng tại Úc , Nguyễn_Minh_Sang ( Sang_Nguyen ) từng là thị_trưởng trẻ nhất quận hạt_Richmond và hiện là nghị_sĩ tiểu_bang Victoria . Về khoa_học , nữ Tiến_sĩ Vũ_Thị_Ngọc_Trang là phụ_nữ đầu_tiên được bổ_nhiệm vào Viện Khoa_học Kỹ_thuật Hoàng_gia , kiêm_nhiệm chức_vụ giám_đốc Trung_tâm Nghiên_cứu xã_hội thực_nghiệm Úc , giáo_sư - tiến_sĩ sử_học Trần_Mỹ_Vân tại Đại_học Nam_Úc ( University_of South_Australia ) . Về Y_học , giáo_sư Nguyễn_Văn_Tuấn là giáo_sư Dịch_tễ học trường UNSW_School of_Public Health_and Community_Medicine và là giáo_sư Y_học dự_đoán của trường University of_Technology , Sydney . Châu_Á Đài_Loan Theo báo Tiền_phong online ngày 9 tháng 12 năm 2006 , cộng_đồng người Việt sống ở Đài_Loan tính đến nay đã có hơn 20 vạn người , trong đó có khoảng 10 vạn là cô_dâu lấy chồng người Đài_Loan , hơn 7 vạn là những người lao_động sang làm_việc , trong đó có 80 % là phụ_nữ . Như_vậy số Việt_kiều chỉ khoảng dưới 10 vạn người . Còn theo số_liệu mới nhất của Ủy_ban các vấn_đề lao_động ( COA ) , hiện có 85.528 người Việt_Nam làm_việc tại Đài_Loan . Tuy_nhiên đây không phải là Việt_kiều theo đúng nghĩa mà là những người quốc_tịch Việt_Nam sống và làm_việc có thời_hạn tại Đài_Loan . Campuchia Lào Thái_Lan Triều_Tiên_Người Việt tại Triều_Tiên có một lịch_sử từ cuối thời nhà Lý_khi nhiều hoàng_tử của nhà_Lý đã chạy qua Cao_Ly để tỵ_nạn chính_trị ở triều_đình của vương_quốc Goryeo sau khi nhà Trần_lên nắm quyền . Sau khi bán_đảo Triều_Tiên bị chia làm hai quốc_gia CHDCND Triều_Tiên và Hàn_Quốc , người Việt tại đây tiếp_tục sống ở cả hai quốc_gia . Người Việt di_cư sang Hàn_Quốc sau_này nhưng đã tăng về số_lượng , họ gồm công_nhân , phụ_nữ lấy chồng Hàn thông_qua các đơn_vị môi_giới hôn_nhân . Năm 1994 , có 20.493 người lao_động nhập_cư từ Việt_Nam đến Hàn_Quốc bằng hộ_chiếu tu_nghiệp_sinh , đến năm 1997 , con_số này đã tăng 10 % lên 22.325 người . Phần_lớn công_nhân nhập_cư Việt_Nam tại Hàn_Quốc là nam_giới có tay_nghề thấp hoặc không được đào_tạo nghề và làm trong các công_ty vừa và nhỏ sử_dụng nhiều lao_động chân_tay như ngành chế_tạo và ngư_nghiệp . Singapore Người Việt định_cư lâu_dài ( Permanent_Resident ) ở Singapore chủ_yếu là cô_dâu Việt lấy chồng người Singapore . Phần_lớn họ đến từ các tỉnh phía nam Việt_Nam , chủ_yếu miền Tây_Nam_Bộ . Trong những năm 2000 trở đi , Singapore có chính_sách nhập_cư thông_thoáng và ưu_đãi lao_động trình_độ cao . Du_học_sinh Việt_Nam đã tốt_nghiệp đại_học công_lập tại Singapore ( Nanyang Technological_University , National_University of_Singapore , Singapore Management_University ) được khuyến_khích định_cư và nhập quốc_tịch Singapore . Hiện_nay họ đã trở_thành một phần đáng_kể trong cộng_đồng người Việt định_cư ở đảo_quốc này . Theo thông_báo từ Đại_sứ_quán Việt_Nam tại Singapore trong Tiệc chiêu_đãi Đón tết Cổ_truyền tại Đại_sứ_Quán năm 2012 , tại Singapore có khoảng 12 000 người Việt đang sinh_sống , học_tập và làm_việc . Một_số nguồn tin cũ hơn ước_tính số lương 7 000 người Việt tại Singapore . Với chính_sách nhập_cư ngày_càng thắt chặt , nhất_là sau Bầu_cử năm 2011 , phần_lớn người Việt ở Singapore hiện_nay đều là non-resident chủ_yếu là sinh_viên và người lao_động với visa lưu_trú có thời_hạn . Châu_Âu Pháp Số người Việt tại Pháp được ước_tính từ khoảng 200.000 đến 250.000 người . Đức Theo Văn_phòng Thống_kê Liên_bang Đức có 87.214 người có quốc_tịch Việt_Nam đang sinh_sống tại Đức_tính đến cuối năm 2015 , trong số đó 22.469 người lãnh tiền trợ_cấp thất_nghiệp lâu năm hay tiền trợ_cấp xã_hội ( 2014 ) .. Không được tính trong các con_số đó là những người Việt đã nhập quốc_tịch Đức . Giữa những năm 1981 và 2007 , 41.499 người đã từ_bỏ quốc_tịch Việt_Nam để lấy quốc_tịch Đức . Thêm vào đó , khoảng 40.000 người di_cư gốc Việt không chính_thức cũng hiện đang sinh_sống tại Đức , chủ_yếu tại các bang ở miền Đông . Cộng_hòa Séc Cộng_đồng người Việt tại Cộng hòa_Séc , tính đến năm 2011 , vào_khoảng 58.000 người , là cộng_đồng người nhập_cư lớn thứ 3 tại Cộng_hòa Séc ( là cộng_đồng_thiểu_số lớn thứ 3 sau Ukraina và Slovakia ) . Họ Nguyễn_hiện là họ phổ_biến đứng thứ 9 tại Cộng_hòa Séc . Hiện công_đồng người Việt tại Cộng_hòa Séc đã là dân_tộc_thiểu_số chính_thức ( official minority ) . Việt_kiều lao_động Trước_đây người Việt đi lao_động nước_ngoài thường tới Liên_Xô và các nước thuộc hệ_thống Xã_hội_chủ_nghĩa ( cũ ) . Ngày_nay những địa_điểm chính là Đài_Loan , Nhật_Bản , Malaysia và Hàn_Quốc . Con_số tổng_cộng khoảng 500 ngàn người , 1/3 là phụ_nữ . Theo tường_trình năm 2013 của chính_phủ Hoa_Kỳ , so với những người lao_động nước_ngoài từ các nước Á_Châu khác , họ thường thiếu nợ nhiều , cho_nên dễ bị làm lao_động ép_buộc và những lao_động có dính_líu tới nợ_nần . Theo một nghiên_cứu 2013 của CSAGA , một tổ_chức phi_chính_phủ Việt_Nam , 1/3 trong số 350 người được phỏng_vấn , cảm_thấy đã bị lừa_đảo , và bóc_lột . Bị đối_xử tệ_hại đã đẩy một_số công_nhân phá hợp_đồng , đi làm lậu . Nó trở_thành một vấn_đề lớn ở Hàn_Quốc dẫn tới việc chính_phủ họ hủy bỏ hệ_thống cấp giấy_phép cho người Việt sang làm_việc tại đây . Theo Bộ Lao_động , Thương_binh_và Xã_hội ( Việt_Nam ) , Hàn_Quốc sẽ thí_điểm cấp lại giấy_phép nhưng sẽ đóng_cửa lần nữa nếu số người làm lậu không giảm giảm từ 40 % xuống còn 30 % . Ảnh_hưởng Việt_kiều ở nước_ngoài là một nguồn vốn về kinh_tế và nhân_lực cho Việt_Nam và có sức tiêu_thụ cao . Kiều_hối cũng là một nguồn doanh_thu quan_trọng cho Việt_Nam . Năm 2009 , số tiền người Việt hải_ngoại gửi về nước cho thân_nhân thông_qua những kênh chính_thức là 6,2 tỷ_đô la , năm 2010 là 8,1 tỷ_đô-la ( khoảng 8 % GDP cả nước , 101 tỷ_đô la lúc đó ) , năm 2011 là 9 tỷ_đô la ( tăng hơn 20 % từ năm 2010 ) . Ngoài_ra số doanh_nghiệp Việt_Kiều cũng đầu_tư về làm_ăn tại Việt_Nam , cho đến năm 2010 ước_tính khoảng 3.400 doanh_nghiệp , với tổng_số vốn đầu_tư về nước là khoảng 6 tỷ USD , trong đó có một_số doanh_nghiệp lớn của cộng_đồng Việt_Kiều đã phát_triển thành_công , vươn lên thành những doanh_nghiệp có thương_hiệu hàng_đầu Việt_Nam như Vingroup , Euro_Windows . Ủy_ban người Việt ở nước_ngoài , Bộ Ngoại_giao Ủy_ban người Việt ở nước_ngoài , Bộ Ngoại_giao là một trong các cơ_quan chuyên_trách về công_tác người Việt ở nước_ngoài . Ủy_ban này có nhiệm_vụ chủ_trì , phối_hợp với các Bộ , ngành , cơ_quan , tổ_chức và địa_phương liên_quan thực_hiện các biện_pháp giúp người Việt_Nam ở nước_ngoài ổn_định cuộc_sống , hội_nhập vào xã_hội sở_tại , hướng về Tổ_quốc ; đấu_tranh với những hành_vi phương_hại đến lợi_ích chung của dân_tộc , cộng_đồng và quan_hệ hữu_nghị hợp_tác giữa nước sở_tại với Việt_Nam cũng như thông_tin cho người Việt_Nam ở nước_ngoài về đường_lối , chính_sách của Đảng Cộng_sản và pháp_luật của Nhà_nước Việt_Nam , về tình_hình chính_trị , kinh_tế , văn_hóa , xã_hội của đất_nước ; hỗ_trợ kiều_bào giữ_gìn tiếng Việt , bản_sắc văn_hóa và truyền_thống dân_tộc Việt_Nam ; hỗ_trợ tăng_cường các mối giao_lưu về kinh_tế , văn_hóa , thể_thao , giáo_dục , đào_tạo , khoa_học , kỹ_thuật và công_nghệ giữa cộng_đồng người Việt_Nam ở nước_ngoài với đồng_bào trong nước . Chỉ_đạo , hướng_dẫn các Cơ_quan đại_diện nước Cộng_hòa xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam ở nước_ngoài thực_hiện chủ_trương , chính_sách và pháp_luật của Nhà_nước đối_với người Việt_Nam ở nước_ngoài ; hỗ_trợ , định_hướng cho cộng_đồng người Việt_Nam ở nước_ngoài tổ_chức , thành_lập các hội_đoàn người Việt_Nam phù_hợp với pháp_luật của nước sở_tại và thẩm_định . Đặc_biệt , Ủy_ban có nhiệm_vụ hỗ_trợ người Việt_Nam ở nước_ngoài trong đầu_tư , kinh_doanh , hợp_tác kinh_tế , khoa_học , kỹ_thuật , công_nghệ , văn_hóa - xã_hội ở trong nước ; tổ_chức , vận_động và hỗ_trợ các hoạt_động xây_dựng và phát_triển đất_nước của kiều_bào và ghiên_cứu , khảo_sát , tổng_hợp và đánh_giá tình_hình cộng_đồng người Việt_Nam ở nước_ngoài ; kiến_nghị cơ_quan có thẩm_quyền về các chủ_trương , chính_sách , chiến_lược vận_động đối_với người Việt_Nam ở nước_ngoài . Song_song với đó , Ủy_ban có nhiệm_vụ bảo_hộ quyền và lợi_ích hợp_pháp của người Việt_Nam ở nước_ngoài phù_hợp với pháp_luật Việt_Nam , luật_pháp nước sở_tại và luật_pháp quốc_tế . Xem thêm Cô_dâu Việt ở nước_ngoài Nghị_quyết 36 VTV4 Chú_thích Tham_khảo Liên_kết ngoài Successful_Vietnamese in foreign countries GS Lâm_Văn_Bé , Sách tiếng Việt và Việt_học tại các Thư_viện ngoài Việt_Nam ( Phần 1 ) , ( Phần 2 ) , hay_là Luật_Việt_Nam : Nghị_định về nhiệm_vụ , quyền_hạn và tổ_chức bộ_máy của Ban Việt_kiều Trung_ương Tạp_chí Quê_Hương Online_| Cơ_quan của Ủy_ban Nhà_nước về người VN ở nước_ngoài ( UBNNNVNONN ) Miễn_thị thực_xuất_nhập_cảnh cho Việt_kiều khi về nước Việt_Nam hải_ngoại
Một centimet ( đọc là xen-ti-mét hay xăng-ti-mét ) viết tắt là cm là một khoảng_cách bằng mét . Tiếng Việt còn gọi đơn_vị này là phân_tây . Trong hệ đo_lường quốc_tế , xentimét là đơn_vị đo được suy_ra từ đơn_vị cơ_bản mét theo định_nghĩa trên . Chữ_xenti ( hoặc trong viết tắt là c ) viết liền trước các đơn_vị trong hệ đo_lường quốc_tế để chỉ rằng đơn_vị này bằng đơn_vị gốc chia cho 100 . Xem thêm trang_Độ lớn trong SI. Đối_chiếu với các đơn_vị độ dài khác { |_| - | rowspan = " 5 " valign = " top " | 1 centimet | = 10 milimét | - | = 0.01 mét | - | = 0.39370078740157480314960629921259842519685_inch ( 25 ⁄ 64 inch ) | - | = 0.032808399_feet | - | ( Một inch bằng chính_xác 2.54 centimet ) |_} Trong hệ đơn_vị SI , một mililit được định_nghĩa_là một cm khối . Xem thêm Hệ đo_lường quốc_tế Độ lớn trong SI Tham_khảo Liên_kết ngoài Đơn_vị đo chiều dài CGS Đơn_vị dẫn_xuất trong SI
Gram ( bắt_nguồn từ_từ tiếng Pháp gramme / ɡʁam / ) , còn gọi_là gờ_ram , cờ_ram , là đơn_vị đo khối_lượng bằng 1/1000_kilôgam . Trong hệ đo_lường quốc_tế SI , gam là đơn_vị đo được suy_ra từ đơn_vị cơ_bản kilôgam theo định_nghĩa trên . Một_số giá_trị quy_đổi khối_lượng tương_đương 1 gram = 5 carat 1 gram = 15,4324_grain 1 gram = 0,0352736_ounce avdp ( oz ) 1 gram = 0,0321492_ounce troy ( ozt ) 1 gram = 0,643014_pennyweight Xem thêm Hệ đo_lường quốc_tế Chú_thích Đơn_vị đo khối_lượng Đơn_vị dẫn_xuất trong SI_CGS Từ gốc Pháp
Một milimét ( viết tắt là mm ) là một khoảng_cách bằng 1/1000 mét . Trong hệ đo_lường quốc_tế , milimét là đơn_vị đo được suy_ra từ đơn_vị cơ_bản mét theo định_nghĩa trên . Chữ_mili ( hoặc trong viết tắt là m ) viết liền trước các đơn_vị trong hệ đo_lường quốc_tế để chỉ rằng đơn_vị này được chia cho 1000 lần . Tiếng Việt còn gọi đơn_vị này là ly hoặc ly_tây . Xem thêm Hệ đo_lường quốc_tế Độ lớn trong SI Tham_khảo Đơn_vị đo chiều dài
Một micrômét ( viết tắt là µm ) là một khoảng_cách bằng một phần triệu mét ( 10 − 6 m ) . Trong hệ đo_lường quốc_tế , micrômét là đơn_vị đo được suy_ra từ đơn_vị cơ_bản mét theo định_nghĩa trên . Chữ_micro ( hoặc trong viết tắt là µ ) viết liền trước các đơn_vị trong hệ đo_lường quốc_tế để chỉ rằng đơn_vị này được chia cho 1 000 000 lần . Xem thêm trang_Độ lớn trong hệ đo_lường quốc_tế . Xem thêm Hệ đo_lường quốc_tế Độ lớn trong SI Tham_khảo Đơn_vị đo chiều dài
Một nanômét ( viết tắt là nm ) là một đơn_vị bằng 1.10 − 9 m Trong hệ đo_lường quốc_tế , nanômét là đơn_vị đo được suy_ra từ đơn_vị cơ_bản mét theo định_nghĩa trên . Chữ nanô ( hoặc trong viết tắt là n ) viết liền trước các đơn_vị trong hệ đo_lường quốc_tế để chỉ rằng đơn_vị này được chia 1 000 000 000 ( 1 tỉ ) lần . Xem thêm Hệ đo_lường quốc_tế Độ lớn trong SI Tham_khảo Đơn_vị đo chiều dài cs : Metr_# Nanometr
Phạm_Hồng_Sơn ( sinh năm 1968 ) là một nhân_vật bất_đồng chính_kiến với chính_quyền Việt_Nam . Tiểu_sử Phạm_Hồng_Sơn quê_quán tại tỉnh Nam_Định , Việt_Nam , tốt_nghiệp trường Đại_học Y Hà_Nội năm 1992 . Sau đó , ông cũng đã hoàn_thành chương_trình Thạc_sỹ Quản_trị Kinh_doanh ( MBA ) tại trường Đại_Học Kinh_tế Quốc_dân ( NEU ) . Ông đã lập gia_đình và có hai con . Sự_nghiệp Phạm_Hồng_Sơn đã dịch một bài viết đăng trên website của Đại_sứ_quán Hoa_Kỳ tại Việt_Nam nhan_đề " Thế nào_là dân_chủ " . Ông đã phổ_biến bản dịch này bằng cách gởi cho Ban_chấp_hành Trung_ương Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam , các thân_hữu và một_số website . Vào 6 tháng 3 năm 2002 , Phạm_Hồng_Sơn công_khai gởi bài " Những Tín_Hiệu Đáng_Mừng Cho_Dân_Chủ Tại VN " tới ông Nông_Đức_Mạnh , Tổng_bí_thư Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam , và các cơ_quan thông_tấn , báo_chí . Ông Sơn bị công_an bắt_giữ vào ngày 27 tháng 3 năm 2002 . Phạm_Hồng_Sơn cho biết ông đã dịch bài " Thế nào_là dân_chủ " vì ông " khao_khát Tự_do , Hòa_bình và mưu_cầu một cuộc_sống đầy_đủ trên đất_nước Việt_Nam . " Tuy_nhiên , chính_quyền Việt_Nam trong bản cáo_trạng đã cáo_buộc Phạm_Hồng_Sơn đã quan_hệ với các " đối_tượng phản_động lưu_vong tại nước_ngoài " để " vu_cáo nhà_nước về vi_phạm nhân_quyền " . Bản cáo_trạng còn nói rằng ông đã có " hoạt_động tích_cực để thành_lập và phát_triển lực_lượng đa_nguyên và dân_chủ ở Việt_Nam " . Trong thời_gian 15 tháng tạm giữ trước khi ra tòa , ông Sơn không được phép gặp_mặt vợ_con . Vụ xử kín diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 2003 . Tại phiên tòa , Phạm_Hồng_Sơn bị tuyên_án 13 năm tù vì tội gián_điệp .. Xét kháng_nghị của Viện_Kiểm_sát_nhân_dân tối_cao và kháng_cáo của bị_can Phạm_Hồng_Sơn , vào ngày 26 tháng 8 năm 2003 , Tòa_án Tối_cao tại Hà_Nội đã mở phiên tòa phúc_thẩm , tuyên mức án cho Phạm_Hồng_Sơn được giảm từ 13 năm tù xuống còn 5 năm tù , 3 năm quản_chế . Chính_phủ Hoa_Kỳ , Liên_minh châu_Âu , và một_số tổ_chức nhân_quyền quốc_tế như tổ_chức Ân_xá Quốc_tế và Human Rights_Watch cho rằng ông Sơn là một tù_nhân lương_tâm và không được xử một_cách công_bằng trong một tòa kín và kêu_gọi nhà_nước Việt_Nam thả tự_do cho ông . Cuối tháng 8 năm 2006 , Phạm_Hồng_Sơn được hưởng chế_độ đặc_xá , tha tù theo quyết_định của Chủ_tịch nước nhân đợt đặc_xá dịp lễ Quốc_khánh để về nhà dưỡng_bệnh . Ông phải chịu lệnh quản_thúc tại gia trong vòng 3 năm . Ngày 5 tháng 1 năm 2018 , ông đã rời Việt_nam , sang Pháp . Được cho rằng ông đến Pháp sau khi vợ ông , bà Vũ_Thúy_Hà sang Pháp để làm_việc cho Tổ_chức La_Francophonie hồi cuối năm 2017 . Vinh_danh Ông là một trong số tám người Việt_Nam được Tổ_chức Theo_dõi Nhân_quyền trao giải Hellman / Hammett năm 2008 . Xem thêm Cù_Huy_Hà_Vũ_Chú_thích Liên_kết ngoài Thế_nào là Dân_chủ , Phạm_Hồng_Sơn dịch Phạm_Hồng_Sơn , Những tín_hiệu đáng mừng cho dân_chủ Tại Việt_Nam ? Phạm_Hồng_Sơn , Dân_Chủ Cho Cuộc_Sống Bản_cáo_trạng Bài của báo Nhân_dân_Bài của BBC Việt_ngữ Tuyên_án kẻ phạm_tội gián_điệp 13 năm tù 6 phạm_nhân nước_ngoài được đặc_xá Phạm_Hồng_Sơn bị phạt 13 năm tù về tội gián_điệp Các bài viết của Phạm_Hồng_Sơn Tiến_sĩ Nguyễn_Quang_A với " cụ_Hồ " : Hơn một điều buồn , Pro & Contra , 27.11.2012_Nhân_vật bất_đồng chính_kiến Việt_Nam Người bị kết_tội xâm_phạm an_ninh quốc_gia tại Việt_Nam Tù_nhân lương_tâm Nhân_vật còn sống Tù_nhân Việt_Nam
Rừng của người đã mất ( tiếng Tây_Ban_Nha : Bosque de los Ausentes ) là đài kỷ_niệm nằm trong công_viên Buen_Retiro tại thủ_đô Madrid của Tây_Ban_Nha , được xây để tưởng_nhớ tới 191 nạn_nhân và một nhân_viên của lực_lượng đặc_biệt đã bị tử_vong trong cuộc khủng_bố ngày 11 tháng 3 tại Madrid khi bảy kẻ khủng_bố đã dùng bom để tự_tử vào ngày 3 tháng 4 năm 2004 . Đài kỷ_niệm này có 192 cây ô-liu và cây_bách , mỗi cây tượng_trưng một người đã khuất , xung_quanh có suối nhân_tạo , vì nước tượng_trưng cho sự sống . Nó nằm trên một ngọn đồi rất dễ nhận_diện và viếng_thăm ở gần nhà_ga xe_lửa Atocha , một trong những khu_vực của thảm_họa này . Lễ khánh_thành Vua Juan_Carlos I và Hoàng_hậu_Sofía của Tây_Ban_Nha là chủ của lễ khánh_thành vào ngày 11 tháng 3 năm 2005 . Họ là những người đầu_tiên đặt một bó hoa trước đài kỷ_niệm . Bó hoa trắng đó chứa_đựng một thông_điệp " Để tưởng_nhớ những người đã mất vì khủng_bố " . Thái_tử_Felipe và vợ là Công_nương_Letizia , Thủ_tướng José_Luis Rodríguez_Zapatero và đại_diện của mọi đảng_phái của Tây_Ban_Nha cũng tham_gia vào lễ khánh_thành này ; thêm vào đó là một_số quốc_trưởng và các nhà_lãnh_đạo thế_giới như Tổng_thư_ký Kofi_Annan của Liên_Hợp_Quốc , Quốc_vương Mohammed_VI của Maroc , Tổng_thống Hamid_Karzai của Afghanistan , Tổng_thống Abdoulaye_Wade của Sénégal , Tổng_thống Maaouya_Ould Sid'Ahmed_Taya của Mauritanie , Tổng_thống Jorge_Sampaio của Bồ_Đào_Nha , Quốc_công_Henri của Luxembourg , Ngoại_trưởng Javier_Solana của Liên_minh Châu_Âu , Chủ_tịch Nghị_viện châu_Âu Josep_Borrell , và các đại_sứ của 16 quốc_gia có công_dân bị chết trong vụ khủng_bố đó . Gia_đình các nạn_nhân , trước đó , đã yêu_cầu không đọc diễn_văn trong buổi lễ , nhưng có một nhạc_sĩ cello 17 tuổi đã chơi bài " El Cant_dels Ocells " ( theo tiếng Catala có nghĩa_là " Thánh_ca của loài chim " ) viết bởi Pau_Casals . Tham_khảo Madrid Di_tích và đài tưởng_niệm ở Tây_Ban_Nha
Đại_số ( ) là một phân_nhánh lớn của toán_học , cùng với lý thuyết_số , hình_học và giải_tích . Theo nghĩa chung nhất , đại_số là việc nghiên_cứu về ký_hiệu toán_học và các quy_tắc cho các thao_tác các ký_hiệu trên ; nó là một chủ_đề thống_nhất của hầu_hết tất_cả lĩnh_vực của toán_học . Như_vậy , đại_số bao_gồm tất_cả mọi thứ từ Giải phương_trình cấp tiểu_học cho đến các nghiên_cứu trừu_tượng như nhóm , vành và trường . Phần cơ_bản hơn của đại_số được gọi_là đại_số sơ_cấp , phần trừu_tượng hơn của nó được gọi_là đại_số trừu_tượng hoặc đại_số hiện_đại . Đại_số sơ_cấp thường được coi là cần_thiết cho bất_kỳ nghiên_cứu toán_học , khoa_học , hoặc kỹ_thuật nào , cũng như các ứng_dụng khác như các ngành y_học và kinh_tế . Đại_số trừu_tượng là một lĩnh_vực quan_trọng trong Toán_học tiên_tiến , là đối_tượng nghiên_cứu chủ_yếu của các nhà_toán học_chuyên_nghiệp . Hầu_hết các thành_tựu đầu_tiên của môn đại_số đều có nguồn_gốc tiếng Ả_Rập như cái tên của nó đã gợi_ý , đã được các nhà_toán học người Ba_Tư nghiên_cứu tại Trung_Đông như Al-Khwārizmī ( 780 – 850 ) và Omar_Khayyam ( 1048 – 1131 ) . Đại_số sơ_cấp khác số học trong việc sử_dụng các khái_niệm trừu_tượng , chẳng_hạn như sử_dụng chữ_cái để thay cho con_số hoặc là chưa biết hoặc cho_phép có nhiều giá_trị . Ví_dụ , trong phương_trình chữ_cái là chưa biết , nhưng luật nghịch_đảo có_thể được sử_dụng để tìm ra giá_trị của nó : Trong biểu_thức , các chữ_cái và là các biến_số , còn chữ_cái là một hằng số , tốc_độ ánh_sáng trong chân_không . Đại_số tạo ra phương_pháp để giải phương_trình và thể_hiện công_thức dễ_dàng hơn ( đối_với những người biết làm thế_nào để sử_dụng chúng ) so với phương_pháp cũ dùng ngôn_ngữ viết ra tất_cả mọi thứ bằng lời . Từ đại_số cũng được sử_dụng trong cách chuyên_ngành nhất_định . Các phân ngành của đối_tượng toán_học trong đại_số trừu_tượng được gọi_là " đại_số " , và từ này được sử_dụng trong các cụm_từ như đại_số tuyến tính và tô_pô đại_số . Từ nguyên " Đại_số " là một từ Hán-Việt ( 代數 ) , chỉ đến việc sử_dụng ký_hiệu để đại_diện cho các con_số . Từ này được nhà_toán học Trung_Quốc Lý_Thiện_Lan ( 李善蘭 ) dịch ra từ khái_niệm từ Tây_phương . Trong các ngôn_ngữ Tây_phương , từ đại_số ( algebra ) phát nguồn từ tiếng Ả_Rập ( , có nghĩa là phục_chế ) . Nó được lấy từ tựa đề_quyển sách Ilm_al-jabr wa'l - muḳābala của al-Khwarizmi . Đại_số như một phân_nhánh của toán_học Đại_số bắt_đầu với các tính_toán tương_tự như số học , với chữ_cái thay cho chữ_số . Điều này cho_phép chứng_minh các định_lý hay công_thức là đúng mà không phải quan_tâm đến các số có liên_quan . Ví_dụ , trong phương_trình bậc hai có_thể là bất_kỳ số nào ( ngoại_trừ phải khác ) , và công_thức giải phương_trình bậc hai có_thể được sử_dụng nhanh_chóng và dễ_dàng tìm thấy những giá_trị của biến_số . Trong quá_trình phát_triển , đại_số đã được mở_rộng đến các đối_tượng không phải số khác , chẳng_hạn như vectơ , ma_trận và đa_thức . Sau đó , các thuộc_tính cấu_trúc của các đối_tượng không phải số này được tóm_tắt để xác_định các cấu_trúc đại_số như nhóm , vành và trường . Trước thế_kỷ 16 , toán_học được chia thành hai lĩnh_vực số học và hình_học . Mặc_dù một_số phương_pháp đã được phát_triển từ trước , có_thể được coi là đại_số , nhưng sự xuất_hiện của đại_số , và không lâu sau đó , các phép vi_phân và tích phân như một lĩnh_vực của toán_học chỉ có từ thế_kỷ 16 hoặc 17 . Từ nửa sau của thế_kỷ 19 trở đi , nhiều lĩnh_vực mới của toán_học xuất_hiện , hầu_hết trong số đó đã sử_dụng cả số học và hình_học , và gần như tất_cả trong số đó đều sử_dụng đại_số . Ngày_nay , đại_số đã phát_triển đến khi nó đã bao_gồm nhiều ngành của toán_học , như có_thể thấy trong Phân_loại Chủ_đề Toán_học nơi không có lĩnh_vực nào trong số các lĩnh_vực mức_độ đầu_tiên ( với hai chữ_số ) được gọi_là đại_số . Ngày_nay đại_số bao_gồm các phần 08 – Hệ_thống đại_số chung , 12 – Lý_thuyết_trường và đa_thức , 13 – Đại_số giao_hoán , 15 – Đại_số tuyến tính và đại_số đa_tuyến ; Lý_thuyết ma_trận , 16 – Vành kết_hợp và đại_số , 17 – Vành không kết_hợp và đại_số , 18 – Lý_thuyết_thể_loại ; đại_số đồng_điều , 19 – Thuyết_K và 20 – Lý_thuyết_nhóm . Đại_số cũng được sử_dụng rộng_rãi trong 11 – Lý_thuyết_số và 14 – Hình_học đại_số . Lịch_sử Lịch_sử ban_đầu của đại_số Cội_nguồn của đại_số có nguồn_gốc từ người Babylon cổ_đại , vốn đã phát_triển một hệ_thống số học tiên_tiến mà họ đã có_thể làm các phép_tính theo phong_cách thuật_toán . Người Babylon đã phát_triển các công_thức để tính_toán các lời_giải cho các bài_toán mà ngày_nay thường được giải_quyết bằng cách sử_dụng phương_trình tuyến tính , phương_trình bậc hai , và phương_trình tuyến tính không xác_định . Ngược_lại , hầu_hết người Ai_Cập của thời_đại này , cũng như các nhà_toán học Hy_Lạp và Trung_Quốc trong thiên_niên_kỷ 1 TCN , thường giải các phương_trình như_vậy bằng phương_pháp hình_học , chẳng_hạn như những mô_tả trong sách_toán viết trên giấy lau sậy_Rhind , Cơ_sở của Euclid và Cửu_chương toán_thuật . Lời_giải bằng hình_học của người Hy_Lạp , tiêu_biểu trong cuốn Cơ_sở , cung_cấp một khuôn_khổ cho việc khái_quát công_thức không_chỉ dành cho lời_giải của các bài_toán cụ_thể mà_còn đưa chúng vào một hệ_thống chung hơn để mô_tả và giải phương_trình , mặc_dù điều này sẽ không được thực_hiện cho đến khi toán_học phát_triển trong Hồi_giáo thời_kỳ Trung_Cổ . Đến thời của Plato , toán_học Hy_Lạp đã trải qua một sự thay_đổi mạnh_mẽ . Người Hy_Lạp cổ_đại tạo ra một dạng đại_số hình_học , trong đó các từ_ngữ được đại_diện bằng các bên của các đối_tượng hình_học , thường là các dòng kẻ với các chữ_cái liên_kết ở bên cạnh . Diophantus ( thế_kỷ 3 ) là một nhà_toán học Hy_Lạp ở Alexandria và là tác_giả của một loạt các cuốn sách có tên Arithmetica . Những cuốn sách này tập_trung vào việc giải_quyết phương_trình đại_số , và đã đưa lý_thuyết số đến với phương_trình Diophantos . Các phương_pháp đại_số hình_học đã thảo_luận ở trên có ảnh_hưởng trực_tiếp đến nhà toán_học người Ba_Tư Muhammad ibn Mūsā_al-Khwārizmī ( khoảng 780 – 850 ) . Ông sau đó đã viết cuốn sách Cách tính_toán dựa trên khôi_phục và cân_bằng . Cuốn sách này đã chính_thức đưa đại_số thành một phân_nhánh độc_lập của toán_học , tách rời đại_số khỏi hình_học và số học . Các nhà_toán học thời Hellenistic_Hero của Alexandria và Diophantus cũng như các nhà_toán học Ấn_Độ như Brahmagupta tiếp_tục truyền_thống của Ai_Cập và Babylon , mặc_dù tác_phẩm của Arithmetica của Diophantus và tác_phẩm Brāhmasphuṭasiddhānta của Brahmagupta ở đẳng_cấp cao hơn . Ví_dụ , giải_pháp số học đầy_đủ đầu_tiên ( bao_gồm cả các nghiệm là số không và số âm ) của phương_trình bậc hai được Brahmagupta mô_tả trong cuốn sách Brahmasphutasiddhanta . Sau đó , các nhà_toán học Ba_Tư và Ả_Rập phát_triển phương_pháp đại_số ở một mức_độ tinh_tế cao hơn nhiều . Mặc_dù Diophantus và người Babylon sử_dụng phương_pháp tại_chỗ đặc_biệt để giải_quyết các phương_trình , đóng_góp của Al-Khwarizmi là cơ_bản . Ông đã giải_quyết phương_trình tuyến tính và phương_trình bậc hai mà không dùng biểu_tượng đại_số , số âm hoặc số không , do_đó ông đã phải tách_biệt phương_trình bậc hai tổng_quát thành một_số loại phương_trình khác nhau . Trong bối_cảnh đại_số được xác_định với các lý_thuyết của phương_trình , nhà_toán học người Hy_Lạp Diophantus được biết đến như_là " cha_đẻ của đại_số " nhưng trong thời_gian gần đây có nhiều cuộc tranh_luận về việc liệu al-Khwarizmi , người sáng_lập ra phép biến_đổi al-jabr ( khôi_phục ) , xứng_đáng hơn với danh_hiệu trên . Những người ủng_hộ Diophantus chỉ ra thực_tế là các phép biến_đổi đại_số trong Al-Jabr có phần sơ_cấp hơn khi so_sánh với các phép biến_đổi đại_số trong Arithmetica và Arithmetica ngắn_gọn hơn trong khi Al-Jabr hoàn_toàn dùng ngôn_ngữ thường . Những người ủng_hộ Al-Khwarizmi chỉ ra thực_tế là ông đã giới_thiệu phương_pháp " giảm " và " cân_bằng " ( bỏ đi hoặc trừ đi cả hai vế của phương_trình cho cùng một_số ) , từ đó có thuật_ngữ al-jabr , và ông đã giải_thích đầy_đủ về cách giải phương_trình bậc hai , kèm theo là các chứng_minh bằng hình_học , trong khi coi đại_số là một ngành độc_lập của riêng nó . Đại_số của ông cũng đã không còn liên_quan " với một loạt các bài_toán cần được giải_quyết , mà đã trở_thành một cuộc triển_lãm bắt_đầu với các khái_niệm nguyên_thủy , trong đó các trường_hợp đưa ra phải bao_gồm tất_cả khả_năng có_thể cho phương_trình , điều này đã chỉ rõ đối_tượng thực_sự của việc nghiên_cứu " . Ông cũng nghiên_cứu phương_trình không phụ_thuộc vào bài_toán và " một_cách chung_chung , phương_trình không_chỉ đơn_giản là xuất_hiện trong quá_trình giải_quyết một bài_toán , nhưng nó được tạo ra để giải_quyết vô_số bài_toán cùng loại " . Một nhà_toán học người Ba_Tư khác là Omar_Khayyám đã được ghi_công với việc xác_định các nền_tảng của hình_học đại_số và tìm thấy cách giải bằng phương_pháp hình_học tổng_quát của phương_trình bậc ba . Tuy_nhiên , một nhà_toán học người Ba_Tư khác tên Sharaf al-Dīn al-Tusi , tìm thấy cách giải đại_số và số học cho hàng_loạt trường_hợp khác nhau của phương_trình bậc ba . Ông cũng phát_triển các khái_niệm về hàm_số . Các nhà_toán học Ấn_Độ Mahavira và Bhaskara II , nhà_toán học Ba_Tư_Al-Karaji , và nhà_toán học Trung_Quốc Chu_Thế_Kiệt giải_quyết một_số phương_trình bậc ba , bốn , năm và bậc cao hơn sử_dụng các phương_pháp số . Trong thế_kỷ 13 , cách giải một phương_trình bậc ba của Fibonacci là đại_diện cho khởi_đầu của hồi_sinh trong nghiên_cứu đại_số ở châu_Âu . Khi thế_giới Hồi_giáo dần suy_tàn , thế_giới châu_Âu dần phát_triển . Và từ đó đại_số đã phát_triển hơn_nữa . Lịch_sử đại_số hiện_đại François_Viète là người đã có những nghiên_cứu mới về đại_số vào cuối thế_kỷ 16 . Năm 1637 , René_Descartes xuất_bản cuốn La_Géométrie , phát_kiến ra hình_học giải_tích và giới_thiệu ký_hiệu đại_số hiện_đại . Các sự_kiện quan_trọng đánh_dấu sự phát_triển của đại_số là giải_pháp đại_số chung của phương_trình bậc ba và bậc bốn , được phát_triển vào giữa thế_kỷ 16 . Ý_tưởng về định_thức được nhà_toán_học Nhật_Seki Kōwa phát_triển vào thế_kỷ 17 , cùng_với nghiên_cứu độc_lập của Gottfried_Leibniz 10 năm sau đó nhằm giải_quyết hệ phương_trình tuyến tính sử_dụng ma_trận . Gabriel_Cramer cũng đã nghiên_cứu về ma_trận và định_thức trong thế_kỷ 18 . Hoán_vị được Joseph-Louis_Lagrange phân_tích trong luận_văn năm 1770 Réflexions sur_la résolution algébrique des équations , tập_trung vào các lời_giải của phương_trình đại_số , trong đó ông giới_thiệu đa_thức giảm bậc Lagrange . Paolo_Ruffini là người đầu_tiên phát_triển các lý_thuyết về nhóm hoán_vị , và cũng như những người đi trước , tập_trung vào việc giải phương_trình đại_số . Đại_số trừu_tượng đã được phát_triển trong thế_kỷ 19 , xuất_phát từ sự quan_tâm tới việc giải_quyết các phương_trình , ban_đầu tập_trung vào những gì bây_giờ được gọi_là lý_thuyết_Galois , và về các vấn_đề số có khả_năng xây_dựng . George_Peacock là người sáng_lập tư_duy tiên_đề trong số học và đại_số . Augustus De_Morgan phát_kiến ra đại_số quan_hệ trong cuốn sách Syllabus_of a_Proposed System of_Logic . Josiah Willard_Gibbs phát_triển đại_số của các vectơ trong không_gian ba chiều , và Arthur_Cayley phát_triển đại_số của ma_trận ( đây là một đại_số không giao_hoán ) . Các lĩnh_vực toán_học có tên gắn với đại_số Một_số lĩnh_vực của toán_học thuộc về đại_số trừu_tượng có tên gắn với đại_số ; đại_số tuyến tính là một ví_dụ . Một_số khác không có tên gắn với đại_số , chẳng_hạn như lý_thuyết nhóm , lý_thuyết_vành và lý thuyết_trường . Trong phần này sẽ liệt_kê một_số lĩnh_vực của toán_học với từ " đại_số " trong tên . Đại_số sơ_cấp là phần đại_số thường được dạy trong các khóa học_cơ_bản của toán_học . Đại_số trừu_tượng , trong đó các cấu_trúc đại_số như nhóm , vành và trường được định_nghĩa và tìm_hiểu . Đại_số tuyến tính nghiên_cứu tính_chất của phương_trình tuyến tính , không_gian vectơ và ma_trận . Đại_số giao_hoán , nghiên_cứu về các vành giao_hoán . Đại_số máy_tính , nghiên_cứu cách thực_hiện các phương_pháp đại_số như thuật_toán và chương_trình máy_tính . Đại_số đồng_điều , nghiên_cứu về các cấu_trúc đại_số mà là nền_tảng cho nghiên_cứu không_gian tôpô . Đại_số phổ_quát , nghiên_cứu tính_chất của tất_cả các cấu_trúc đại_số . Lý_thuyết_số đại_số , trong đó các thuộc_tính của số được nghiên_cứu từ quan_điểm đại_số . Hình_học đại_số , một chi_nhánh của hình_học , ở dạng nguyên_thủy của nó xác_định đường_cong và bề_mặt như lời_giải của phương_trình đa_thức . Tổ_hợp đại_số , trong đó phương_pháp đại_số được sử_dụng để nghiên_cứu các bài_toán tổ_hợp . Nhiều cấu_trúc_toán cũng được gọi_là đại_số : Đại_số trên một trường hoặc đại_số trên một vành . Nhiều nhóm của đại_số trên một trường hoặc trên một vành có một tên cụ_thể : Đại_số giao hoán_Đại_số không giao hoán_Đại_số Lie Đại_số Hopf Đại_số C * Đại_số đối_xứng Đại_số ngoài Đại_số Tensor Trong lý_thuyết_đo Đại_số sigma Đại_số trên một tập_hợp Trong lý_thuyết phân_loại Đại_số F và F-coalgebra Đại_số T Trong logic , Đại_số quan_hệ : một tập_hợp các quan_hệ là đóng với các toán_tử nhất_định . Đại_số Boole , một cấu_trúc trừu_tượng hóa các tính_toán với giá_trị luân_lý sai và đúng . Các cấu_trúc cũng có cùng tên . Đại_số Heyting Đại_số sơ_cấp Đại_số sơ_cấp là hình_thức cơ_bản nhất của đại_số . Nó được dạy cho những học_sinh không có kiến_thức nào về toán_học ngoài các nguyên_tắc cơ_bản của số học . Trong số học , chỉ_số và phép_toán số học ( chẳng_hạn như + , - , × , ÷ ) được dùng . Trong đại_số , số thường được biểu_diễn bằng các ký_hiệu được gọi_là biến_số ( như là a , n , x , y hoặc z ) . Điều này rất hữu_ích vì : Nó cho_phép viết các định_luật chung của số học ( như a + b = b + a cho mọi a và b ) , và do_đó là bước_đầu_tiên để khám_phá một_cách hệ_thống các thuộc_tính của hệ_thống số thực . Nó cho_phép tham_chiếu đến các số " chưa biết " , xây_dựng các phương_trình và nghiên_cứu làm thế_nào để giải_quyết chúng . ( Ví_dụ , " Tìm một_số x sao cho 3 x + 1 = 10 " hoặc đi xa hơn " Tìm một_số x sao cho ax + b = c " . Bước trừu_tượng này dẫn đến kết_luận rằng việc giải_quyết các phương_trình không liên_quan đến bản_chất của những con_số cụ_thể mà chỉ liên_quan đến cách giải_quyết các phương_trình trên . ) Nó cho_phép mô_tả các quan_hệ hàm_số . ( Ví_dụ , " Nếu bạn bán được x vé , thì lợi_nhuận của bạn sẽ là 3 x − 10 đồng , hoặc f ( x ) = 3 x − 10 , trong đó f là hàm_số , và x là con_số mà hàm_số này sẽ được dùng để tính_toán " . ) Đa_thức Một đa_thức là một biểu_thức gồm tổng của một_số hữu_hạn các đơn_thức khác không , mỗi đơn_thức bao_gồm tích của một hằng số và một_số hữu_hạn các biến_số với số mũ là số nguyên . Ví_dụ , x2 + 2 x − 3 là một đa_thức của biến_số x . Một biểu_thức đa_thức là một biểu_thức có_thể được viết lại như một đa_thức , bằng cách sử_dụng các phép giao_hoán , kết_hợp và phân_phối phép_cộng và phép_nhân . Ví_dụ , ( x − 1 ) ( x + 3 ) là một biểu_thức đa_thức , nếu nói cho đúng thì nó không phải là đa_thức . Một hàm đa_thức là một hàm được định_nghĩa bằng một đa_thức hoặc một biểu_thức đa_thức .._Hai ví_dụ trên định_nghĩa cùng một hàm đa_thức .._Hai vấn_đề quan_trọng và có liên_quan trong đại_số là các nhân_tử của đa_thức , nghĩa_là thể_hiện một đa_thức như_là một tích của các đa_thức khác mà không_thể giảm bậc hơn_nữa , và việc tính_toán các ước_chung lớn nhất của đa_thức . Ví_dụ đa_thức trên có_thể được viết thành nhân_tử như ( x − 1 ) ( x + 3 ) . Một nhóm các bài_toán có liên_quan là tìm_nghiệm số của một đa_thức một biến_số bằng căn_thức . Giáo_dục_Môn đại_số sơ_cấp được gợi_ý là cần phải được dạy cho học_sinh ở độ tuổi mười_một , mặc_dù trong những năm gần đây môn này bắt_đầu được dạy ở cấp lớp tám ( ≈ 13 tuổi ) ở Mỹ . Tại Việt_Nam , môn đại_số được dạy như một phân_môn của môn_Toán trong ba lớp 7 , 8 , 9 ( 12 , 13 , 14 tuổi ) , và chính_thức cùng với môn Hình_học được dạy như một môn độc_lập ( Đại_số & Hình_học ) từ năm lớp 10 ( 15 tuổi ) . Đại_số trừu_tượng Đại_số trừu_tượng mở_rộng các khái_niệm quen_thuộc trong đại_số sơ_cấp và số học với các con_số đến những khái_niệm tổng_quát hơn . Dưới đây là liệt_kê các khái_niệm cơ_bản trong đại_số trừu_tượng . Tập_hợp : Thay_vì chỉ xem_xét các loại số khác nhau , đại_số trừu_tượng làm_việc với các khái_niệm tổng_quát hơn - tập_hợp : một loạt của tất_cả các đối_tượng ( gọi_là phần_tử ) được lựa_chọn theo một đặc_điểm nào đó . Tất_cả các nhóm các loại số quen_thuộc đều là các tập_hợp . Ví_dụ khác về tập_hợp bao_gồm tập_hợp của tất_cả ma_trận hai-nhân-hai , tập_hợp tất_cả các đa_thức bậc hai ( ax2 + bx + c ) , tập_hợp của tất_cả các vectơ hai chiều trong một mặt_phẳng , và hàng_loạt nhóm hữu_hạn như các nhóm cyclic , đó là nhóm các số nguyên đồng_dư modulo_n . Lý_thuyết_tập_hợp là một nhánh của logic và về mặt lý_thuyết không phải là một nhánh của đại_số . Phép_toán hai ngôi : Dấu của phép cộng ( + ) được trừu_tượng hóa để dùng cho_phép toán hai ngôi , chẳng_hạn phép ∗ . Các khái_niệm về phép_toán hai ngôi là vô_nghĩa nếu tập_hợp mà trên đó các phép_toán trên được định_nghĩa . Đối_với hai phần_tử_a và b trong một tập_S , a_∗ b cũng là một phần_tử cúa_S ; điều_kiện này được gọi_là tính đóng của tập_hợp đối_với phép_toán . Phép_cộng ( + ) , phép_trừ ( − ) , phép_nhân ( × , · ) , và phép chia ( ÷ , / , :) có_thể là phép_toán hai ngôi khi xác_định trên các tập_hợp khác nhau , cũng như phép_cộng và phép_nhân các ma_trận , vectơ và đa_thức . Phần_tử đơn_vị : Những con_số 0 và 1 được trừu_tượng hóa để tạo ra khái_niệm về một phần_tử đơn_vị cho một phép_toán . 0 là phần_tử đơn_vị cho_phép cộng và 1 là phần_tử đơn_vị cho_phép nhân . Đối_với một phép_toán hai ngôi ∗ phần_tử đơn_vị e phải thỏa mãn_a ∗_e = a và e ∗_a = a , và nếu nó tồn_tại thì nó phải là duy_nhất . Điều này đúng với phép_cộng vì a + 0 = a và 0 + a_= a và phép_nhân khi a_× 1 = a và 1 ×_a = a . Không phải tất_cả các tập_hợp và phép_toán hai ngôi đều có phần_tử đơn_vị ; Ví_dụ , tập_hợp số tự_nhiên ( 1 , 2 , 3 , ... ) không có phần_tử đơn_vị cho_phép cộng . Phần_tử nghịch đảo : Các số âm đã đưa ra khái_niệm các phần_tử nghịch_đảo . Đối_với phép cộng , phần_tử nghịch_đảo của a được viết là - a , và cho_phép nhân phần_tử này được viết là a_− 1 . Một yếu_tố đảo_ngược tổng_quát a_− 1 thỏa_mãn thuộc_tính : a * a − 1 = e và a_− 1 * a = e , trong đó e là phần_tử đơn_vị . Tính kết_hợp : Phép_cộng các số nguyên có một thuộc_tính được gọi_là kết_hợp . Nghĩa_là , việc nhóm các số được thêm vào không ảnh_hưởng đến tổng . Ví_dụ : ( 2 + 3 ) + 4 = 2 + ( 3 + 4 ) . Nói_chung , điều này trở_thành ( a * b ) * c = a * ( b * c ) . Thuộc_tính này là đúng với hầu_hết các phép_toán nhị phân , trừ phép_trừ hoặc phép chia hoặc phép nhân_octonon . Tính giao_hoán : Phép_cộng và phép_nhân của số thực đều là giao_hoán . Điều này nghĩa_là thứ_tự của các số không ảnh_hưởng đến kết_quả . Ví_dụ : 2 + 3 = 3 + 2 . Nói_chung , điều này sẽ trở_thành a * b = b * a . Thuộc_tính này không đúng cho tất_cả các phép_toán nhị phân . Ví_dụ , phép_nhân ma_trận và phép chia bậc bốn đều không giao_hoán . Nhóm Kết_hợp các khái_niệm trên cho một trong những cấu_trúc quan_trọng nhất trong toán_học : nhóm . Một nhóm là sự kết_hợp của một tập_hợp S và một phép_toán nhị phân duy_nhất , được xác_định theo bất_kỳ cách nào bạn chọn , với các thuộc_tính sau : Một phần_tử đơn_vị e tồn_tại , sao cho mỗi thành_viên a thuộc S , e ∗_a và a_∗ e đều bằng a . Mỗi phần_tử đều có phần_tử nghịch_đảo : đối_với mỗi thành_viên a thuộc S , tồn_tại một thành_viên a_− 1 sao cho a_∗ a_− 1 và a_− 1 ∗_a đều bằng phần_tử đơn_vị e . Phép_toán mang tính kết_hợp : nếu a , b và c là các thành_viên của S , thì ( a_∗ b ) ∗_c bằng a_∗ ( b ∗_c ) . Nếu một nhóm cũng có tính giao_hoán - nghĩa_là , với bất_kỳ hai thành_viên a và b của S , a * b bằng b * a - thì nhóm được gọi_là nhóm giao_hoán hay nhóm Abel . Vành và trường Các chủ_đề chính Dưới đây là một_số chủ_đề chính của đại_số : Các bất_biến đại_số Các đa_thức Các đại_số mang tên người Các đẳng_thức đại_số Các đường_cong đại_số Các đường cong_elíp Các nhân_thức Các nhóm sóng Các phép biến_đổi đại_số Các phương_trình đại_số Các tính_chất đại_số Các tổng_đại_số Cyclotomy_Dạng bình_phương Đại_số đồng điều Đại_số không giao hoán_Đại_số phổ_dụng Đại_số tuyến tính Đại_số tổng_quát Đại_số véc-tơ Đại_số vô_hướng Hình_học đại_số Lý_thuyết giá_trị Lý_thuyết_mã hóa Lý_thuyết_nhóm Lý_thuyết_nửa nhóm Lý_thuyết_số Lý_thuyết_trường đại_số Lý_thuyết_vành Phương_trình đại_số Phương_trình tuyến tính Phương_trình bậc hai Phương_trình bậc ba Phương_trình lũy_thừa Phương_trình đạo hàm_Linh_tinh Từ đại_số còn được sử_dụng cho các cấu_trúc đại_số khác : Đại_số trên trường ( K-algebra ) Đại_số trên tập_hợp Đại_số Bool Đại_số sigma ( σ-algebra ) Xem thêm Hệ_thống đại_số máy_tính Diophantus , " cha_đẻ của đại_số " Mohammed_al-Khwarizmi , được biết đến như_là " cha_đẻ của đại_số " . Sách tham_khảo Donald R._Hill , Islamic_Science and_Engineering ( Edinburgh_University Press , 1994 ) . Ziauddin_Sardar , Jerry_Ravetz , and_Borin Van_Loon , Introducing_Mathematics ( Totem_Books , 1999 ) . George Gheverghese_Joseph , The_Crest_of the_Peacock : Non-European Roots of_Mathematics ( Penguin_Books , 2000 ) . John_J O'Connor_and Edmund F_Robertson , History_Topics : Algebra_Index . In MacTutor History_of Mathematics_archive ( University_of St_Andrews , 2005 ) . I.N._Herstein : Topics in Algebra . ISBN_0-471 - 02371 - X R.B.J.T._Allenby : Rings , Fields_and Groups . ISBN_0-340 - 54440 - 6 L._Euler : Elements of_Algebra , ISBN 978 - 1-8996_18-73-6 Tham_khảo Liên_kết ngoài Tiếng Anh Khan_Academy : Conceptual_videos and_worked examples Khan_Academy : Origins of_Algebra , free online micro lectures Algebrarules . com : An_open source resource for learning the fundamentals of_Algebra 4000 Years of_Algebra , lecture by Robin_Wilson , at Gresham_College , ngày 17 tháng 10 năm 2007 ( available for MP3_and MP4_download , as well as a text file ) . Bài cơ_bản dài_Toán học thuần túy
Kinh_Thánh ( hoặc Sách_Thánh ) là từ_ngữ để chỉ các văn_bản thiêng_liêng của nhiều niềm tin khác nhau , nhưng thường là từ các tôn_giáo khởi_nguồn từ Abraham . Do Thái_giáo và Kitô_giáo đều gọi sách_thánh của mình là " Kinh_Thánh " , mặc_dù giữa chúng có khác_biệt về số_lượng sách . Các văn_bản này thường được viết trong giai_đoạn hình_thành của các niềm tin Do Thái_giáo và Kitô_giáo ; những người lãnh_đạo của các cộng_đồng này tin đây là các sách được linh_truyền từ Thiên_Chúa để thể_hiện lịch_sử uy_quyền của mối liên_hệ giữa Thiên_Chúa và dân của ngài . Người Do_Thái gọi Kinh_Thánh của họ là Tanakh , gồm 24 quyển , chia làm 3 phần : Sách_Luật Giao_Ước ( Torah ) , Sách_Ngôn_Sứ ( Nevi'im ) và Sách_Văn_Chương ( Ketuvim ) . Kinh_Thánh_Kitô_giáo gồm Cựu_Ước ( nghĩa_là " Giao_ước cũ " ) và Tân_Ước ( nghĩa_là " Giao_ước mới " ) . Cựu_Ước là phần kế_thừa từ Tanakh , được chia thành các nhóm sách : Ngũ_Thư , Lịch_sử , Ngôn_Sứ và Giáo_Huấn ; còn Tân_Ước là các sách do các môn_đệ của Chúa_Giêsu ( và những người kế_thừa họ ) được linh_hứng , nghĩa_là được soi sáng và thúc_đẩy , để viết ra . Tân_Ước gồm 27 quyển , số_lượng này được cố_định vào thế_kỷ thứ 4 và được hầu_hết các giáo_hội Kitô_giáo chấp_nhận . Chúng bao_gồm sách Phúc_Âm , sách Công_vụ Tông_đồ , các thư của Phaolô , các thư của các sứ_đồ khác và sách Khải_Huyền . Dù Tanakh gồm 24 quyển , nhưng các nhóm Kháng_Cách tính thành 39 quyển . Giáo_hội Công_giáo và các giáo_hội Kitô khác có thêm một_số sách trong Cựu_Ước , lấy từ Bản Bảy_Mươi ( Septuaginta ) của Do_Thái vì họ giữ các sách này lại sau khi chúng bị những người Cải_cách Kháng_Cách ( Tin_Lành ) loại_bỏ . Kinh_Thánh là bộ sách bán_chạy nhất mọi thời_đại , ước_tính mỗi năm có thêm 200 triệu bản , và nó đã gây sức ảnh_hưởng lớn về văn_học và lịch_sử , đặc_biệt là ở thế_giới phương Tây , nơi mà nó là sách lần đầu được in hàng_loạt . Kinh_Thánh có_lẽ là bộ sách gây ảnh_hưởng nhiều nhất trong lịch_sử loài_người . Số bản in Kinh_Thánh_vượt mọi sách khác . Kinh_Thánh_Hebrew_giáo cũng như Kinh_Thánh_Kitô_giáo được dịch nhiều lần , sang nhiều ngôn_ngữ hơn bất_cứ sách nào khác . Kinh_Thánh trọn_bộ , hoặc một phần , đã được dịch sang hơn 2.400 ngôn_ngữ của 90 % dân_số thế_giới . Kể từ năm 1815 , ước_tính đến năm 2023 có khoảng hơn 7 tỷ_ấn bản Kinh_Thánh ( chưa kể lượt download online khoảng 900 triệu ) trọn bộ hoặc các phần quan_trọng của Kinh_Thánh được phân_phối , trở_nên sách bán_chạy nhất trong mọi thời_đại . Nhiều nhà giáo_dục thấy rằng Kinh_Thánh_Ki-tô_giáo đã ăn_rễ vững_chắc vào Văn_hóa phương Tây đến_nỗi " bất_cứ ai , dù có niềm tin hay không , nếu không quen_thuộc với các giá_trị và giáo_huấn của Kinh_Thánh sẽ trở_nên dốt_nát về văn_hóa . " Từ " kinh_Thánh " trong tiếng Hy_Lạp là βιβλια ( biblia ) , nghĩa_là " sách " , từ này lại có nguồn_gốc từ βυβλος ( byblos ) có nghĩa " giấy cói " ( papyrus ) , từ tên của thành_phố Byblos_xứ Phenicie ( Phoenicia ) cổ_đại , là nơi xuất_khẩu giấy_cói . Thuật_ngữ " Kinh_Thánh " cũng được dùng cho các văn_bản thiêng_liêng của các niềm tin không Do_Thái và không Ki-tô ; vì_vậy Guru_Granth Sahib thường được dùng để chỉ " Kinh_Thánh_Sikh " . Kinh_Thánh_Hebrew Kinh_Thánh_Hebrew ( còn gọi_là Kinh_Thánh_Do Thái_giáo , hoặc Tanakh trong tiếng Do_Thái ) có 24 sách . Tanakh là chữ_viết tắt của ba phần trong Kinh_Thánh_Hebrew : Torah ( Luật , Ngũ_Thư hoặc Ngũ_Kinh ) , Nevi’im ( Ngôn_sứ hoặc Tiên_tri ) , và Ketuvim ( Văn_chương ) . Kinh_Thánh có khoảng 160.764 từ . Ngũ_Thư của Moses_Torah hoặc " Giáo_huấn " được biết đến với tên Ngũ_Thư của Moses ( Mô-sê hoặc Môi-se trong tiếng Việt ) , vì_vậy còn có tên Chumash hay Pentateuch ( tiếng Hebrew hoặc tiếng Hy_Lạp nghĩa_là " năm " ) . Năm_sách này là : Sách Sáng_Thế hay Sáng_Thế ký hay Khởi_Nguyên ( Bereishit_בראשית ) Sách Xuất_Hành hay Xuất_Ê-díp-tô ký ( Shemot_שמות ) Sách_Lêvi hay Lê-vi ký ( Vayikra_ויקרא ) Sách Dân_số hay Dân_số ký ( Bemidbar_במדבר ) Sách Đệ_Nhị_Luật hay Phục_truyền Luật_lệ ký hay Thứ_Luật ( Devarim_דברי ) Ngũ_Thư hay Torah_tập chú vào ba thời_điểm làm thay_đổi mối quan_hệ giữa Thiên_Chúa và con_người . Mười một chương đầu của Sách_Sáng thế cung_cấp những ký_thuật về sự sáng_tạo ( hoặc trật_tự ) của thế_giới , và lịch_sử của mối tương_giao ban_đầu giữa Thiên_Chúa và loài_người . Ba_mươi chín_chương còn lại của Sách_Sáng thế_thuật lại việc thiết_lập giao_ước giữa Thiên_Chúa và các tổ phụ của dân_tộc Do_Thái như Abraham , Isaac và Jacob ( còn gọi_là Israel ) , cùng với dòng_dõi của Jacob ( " Con dân Israel " ) , đặc_biệt là Joseph , cũng ghi_chép về cung_cách Thiên_Chúa kêu_gọi Abraham rời bỏ gia_tộc và quê_hương ở thành Ur để ra đi , cuối_cùng định_cư trên đất Canaan , và thuật lại câu_chuyện Con_dân Israel về sau di_cư đến Ai_Cập . Bốn sách còn lại của Torah ký_thuật cuộc_đời của Moses , một hậu_duệ sống hàng trăm_năm sau các tổ phụ . Các biến_cố trong cuộc_đời Moses xảy ra cùng lúc với cuộc giải_phóng Con_dân Israel khỏi ách nô_lệ trong xứ Ai_Cập , để làm sống lại giao_ước giữa họ và Thiên_Chúa tại núi Sinai , và về thời_kỳ dong_ruổi trong hoang_mạc cho đến khi một thế_hệ mới sẵn_sàng tiến vào xứ Canaan . Torah_khép lại với ghi_chép về cái chết của Moses . Theo truyền_thống , Torah chứa_đựng 613 mitzvot , hoặc điều_luật , của Thiên_Chúa , được mặc_khải từ thời_kỳ nô_lệ trong đất Ai_Cập cho đến lúc sống đời tự_do trong xứ Canaan . Những điều_luật này kiến_tạo nền_tảng cho luật_Halakha của Do Thái_giáo và được chi_tiết hóa trong bộ_luật Talmud . Torah được chia thành 54 phần , được xướng đọc theo thứ_tự trong nghi_thức Do Thái_giáo , vào mỗi ngày Sabbath ( thứ Bảy trong tuần ) , từ trang_đầu của Sách Sáng_Thế cho đến trang cuối của Sách_Đệ Nhị_Luật . Chu_trình này chấm_dứt và lại khởi_đầu vào cuối kỳ_Sukkot , còn gọi_là Simchat_Torah . Sách Tiên_tri Các sách Tiên_tri hoặc Ngôn_sứ ( Nevi’im ) thuật lại sự trỗi dậy của vương_triều Do_Thái , sự chia_cắt đất_nước thành hai vương_quốc , và những nhà_tiên_tri ( ngôn_sứ ) , những người nhân_danh Thiên_Chúa đến để rao truyền sự đoán_phạt trên các quân_vương và Con dân Israel . Các sách này khép lại với ghi_chép về sự_kiện người Assyria xâm_chiếm Vương_quốc Israel và người Babylon chiếm_đóng Vương_quốc Judah , cùng sự phá_hủy Đền thờ tại Jerusalem . Trong ngày Sabbath , người Do_Thái vẫn đọc những phần khác nhau của các sách tiên_tri . Còn sách Jonah được đọc trong ngày lễ Yom_Kippur . Theo truyền_thống Do_Thái , phần Tiên_tri được chia thành 8 sách . Các bản dịch hiện_nay lại chia chúng thành 17 sách . Tám_sách này là : Sách_Giôsuê hoặc Yehoshua [_יהושע ]_Sách Thủ_Lãnh - Shoftim [_שופטים ]_Sách Samuen hoặc Shmu’el_[ שמואל_] ( Sách_Samuel thường được chia thành 2 sách thứ nhất và thứ_nhì ; nhân_vật Samuel có_thể được xem là Quan_Xét cuối_cùng ( các con trai của ông được chỉ_định làm quan_xét nhưng bị dân_chúng khước_từ ) , ông cũng được xem là người đầu_tiên trong số các nhà_tiên_tri ; ông là người thay_mặt dân_chúng nài xin Thiên_Chúa chọn và xức dầu_vị vua đầu_tiên của dân Israel ) . Sách_Các Vua hoặc Melakhim_[ מלכים_] ( thường được chia thành hai sách ) Sách_Isaia hoặc Yeshvahu [_ישעיהו ]_Sách Giêrêmia hoặc Yirmiyahu [_ירמיהו ]_Sách Êdêkien hoặc Yehezq’el_[ יחזקאל_] Các sách Tiên_tri hoặc Mười_hai Ngôn sứ nhỏ [_Trei Asarתרי_עשר ]_Hosea hoặc Hoshea_[ הושע ]_Joel hoặc Yo'el_[ יואל_] Amos_[ עמוס ]_Obadiah hoặc Ovadyah_[ עבדיה ]_Jonah hoặc Yonah_[ יונה ]_Micah hoặc Mikhah_[ מיכה ]_Nahum hoặc Nachum_[ נחום ]_Habakkuk hoặc Habaquq_[ חבקוק ]_Zephaniah hoặc Tsefania_[ צפניה_] Haggai_[ חגי ]_Zechariah hoặc Zekharia_[ זכריה ]_Malachi hoặc Malakhi_[ מלאכי_] Ngũ_Thư và các sách Tiên_tri đều là những thiên_anh_hùng_ca , dù ở đây không_thể tìm thấy những nhân_vật anh_hùng ( Moses và David , trong nhiều khía_cạnh , có_thể xem như là đối_nghịch với hình_ảnh anh_hùng ; có người xem toàn_thể Con dân Israel là anh_hùng , hoặc nhiều người khác chỉ chọn một anh_hùng duy_nhất , Thiên_Chúa ) . Văn_chương Các sách_Văn_chương hoặc Trước_tác ( Ketuvim ) có_lẽ đã được viết trong hoặc sau thời_kỳ Lưu_đày tại Babylon . Đây là các sách sau_cùng được quy_điển . Theo cách giải_thích truyền_thống của Do Thái_giáo , nhiều bài Thánh_vịnh trong Sách_Thánh_Vịnh ( hoặc Thi_Thiên ) được xem là những trước_tác của Vua David ; Vua Solomon được xem là tác_giả của Sách Diễm_Ca ( hoặc Nhã_Ca ) khi nhà_vua còn trẻ , còn Sách_Châm_Ngôn được trước_tác khi nhà_vua đang độ tuổi trung_niên chín_chắn , và sách_Sách Huấn_Ca ( hoặc Truyền_Đạo ) vào lúc tuổi già ; Sách Ai_Ca ( hoặc Ca_Thương ) được cho là của tiên_tri Jeremiah . Job là sách duy_nhất trong Kinh_Thánh được xem là không phải Do_Thái . Sách_Ruth kể chuyện một phụ_nữ không thuộc dân_tộc Do_Thái ( Ruth là người Moab ) kết_hôn với một người Do_Thái , sau khi chồng qua_đời , bà chấp_nhận cuộc_sống và niềm tin của người Do_Thái ; theo Kinh_Thánh , Ruth là bà cố của Vua David . Có năm sách được chọn để đọc trong các ngày lễ Do_Thái : Nhã_ca trong ngày Lễ Vượt qua ; Sách_Ruth trong ngày lễ Shavuot ; Ca_thương trong lễ Ninth of_Av ; Truyền_đạo trong ngày lễ Sukkot ; và sách Zuffi trong ngày lễ Purim . Nhìn_chung , phần Văn_chương ( Ketuvim ) trong Kinh_Thánh_Hebrew gồm có thi ca trữ_tình , những suy_tư triết_lý về cuộc_sống , những câu_chuyện về các tiên_tri và các nhà_lãnh_đạo dân_tộc Do_Thái trong thời_kỳ lưu_đày . Phần này kết_thúc với chiếu chỉ của hoàng_đế Ba_Tư cho_phép dân Do_Thái trở về Jerusalem và bắt_tay tái_thiết Đền thờ . Phần_Văn_chương ( Ketuvim ) có 11 sách : Thánh_Vịnh hay Thi_thiên_Sách Châm_Ngôn Sách Job_Sách Diễm_Ca hay Nhã ca_Sách Rút_Sách Ai_Ca ) hay Ca thương_Sách Huấn_Ca ) Sách Étte_Sách Đanien_Sách Étra và Sách Nơkhemia_Sách Sử_Biên_Niên Dịch_thuật và ấn_hành Phần_lớn Kinh_Thánh_Hebrew ( Tanakh ) được viết bởi tiếng Hebrew Kinh_thánh , với một_vài phần ( trong sách_Daniel và sách_Ezra ) được biết bằng tiếng Aram . Vào một thời_điểm nào đó trong thế_kỷ thứ 2 hoặc thứ 3 trước Công_nguyên , kinh_Torah được dịch sang tiếng Hy_Lạp Koine ( một phương_ngữ Hy_Lạp cổ ) , trong thế_kỷ kế_tiếp , các sách khác được dịch ( hoặc trước_tác ) . Thành_quả dịch_thuật này về sau trở_thành Bản Bảy_Mươi ( Septuaginta ) , được sử_dụng rộng_rãi trong cộng_đồng người Do_Thái nói tiếng Hy_Lạp , và sau_này trong cộng_đồng Cơ_Đốc_giáo . Có sự khác_biệt đôi_chút giữa Bản Bảy_Mươi và bản tiếng Hebrew ( Bản_Masorete ) được chuẩn_hóa sau_này . Có truyền_thuyết cho rằng 70 nhà dịch_thuật làm_việc độc_lập với nhau nhưng tạo ra những văn_bản giống nhau , ngụ_ý cả bản dịch cũng được linh_truyền . Từ thập_niên 800 đến thập_niên 1400 , các học_giả Do Thái_giáo , được biết đến với tên Masorete , so_sánh tất_cả văn_bản Kinh_Thánh họ có trong tay_trong nỗ_lực tạo_lập một văn_bản chuẩn và đồng_nhất ; dần_dần xuất_hiện một nhóm các bản_văn rất giống nhau , được gọi_là Các Bản_văn_Masorete ( Masoretic_Texts - MT ) . Bởi_vì chữ_viết trong nguyên_bản chỉ có phụ_âm nên các học_giả Masorete tìm cách thêm vào các nguyên_âm ( gọi là niqqud ) . Phương_pháp này đòi_hỏi phải chọn cách diễn giải_thích_ứng , vì có một_số từ chỉ khác nhau ở nguyên_âm – do_đó ý_nghĩa của từ ấy phụ_thuộc vào nguyên_âm được chọn . Trong số các bản văn_Hebrew cổ còn lại , một_số được tìm thấy trong Bộ Ngũ_Thư Samaria , Các cuộn sách_Biển Chết ( Dead Sea_Scrolls ) , và các phần rời cổ_văn khác , được chứng_thực bởi các văn_kiện cổ thuộc các ngôn_ngữ khác . Trong các phiên_bản của Bản Bảy_Mươi chứa_đựng một_số sách và một_vài đoạn không có trong Kinh_Tanakh ( Cựu_Ước ) theo Bản_Masorete . Trong một_số phiên_bản , phần thêm vào là những trước tác bằng Tiếng Hy_Lạp , trong một_số phiên_bản khác chúng là bản dịch các sách tiếng Hebrew không được tìm thấy trong Bản_Masorete . Tuy_nhiên , những phát_hiện mới_đây cho thấy phần thêm vào của Bản Bảy_Mươi có nguồn_gốc từ các văn_bản Hebrew nhiều hơn đã từng tưởng . Mặc_dù hiện_nay không còn tồn_tại bản_văn gốc tiếng Hebrew của Bản Bảy_Mươi , nhiều học_giả tin rằng Bản_Bảy_Mươi dựa trên một bản văn_cổ khác cũng là nền_tảng cho Bản_Masorete . Kinh_Thánh_Kitô_giáo Kinh_Thánh sử_dụng trong các giáo_phái khác nhau của cộng_đồng Kitô_giáo bao_gồm Cựu_Ước và Tân_Ước mà các phiên_bản và các bản dịch chỉ khác nhau đôi_chút . Cựu_Ước dựa trên Kinh_Thánh_Hebrew , trong một_số bản có phần thêm vào ; Tân_Ước ký_thuật cuộc_đời và lời giảng của Chúa_Giêsu . Cựu_Ước Kể từ Bản_Vulgate của Hierom cho đến ngày_nay , người ta thích chọn bản Masorete thay_vì Bản Bảy_Mươi để làm nguyên_bản cho các bản dịch Cựu_Ước sang các ngôn_ngữ phương Tây , nhưng trong cộng_đồng Kitô_giáo Đông_phương , các bản dịch vẫn thường dựa trên Bản Bảy_Mươi . Một_số bản dịch ở phương Tây sử_dụng Bản Bảy_Mươi để làm rõ nghĩa_bản Masorete cho một_số bản_sao bị mục_nát . Có một_số Thứ_Kinh ( deuterocanonical_books ) là một phần trong Bản Bảy_Mươi Hy_văn , nhưng không có trong Kinh_Thánh_Hebrew . Hầu_hết các giáo_hội Kháng_Cách ( Protestant ) không công_nhận các sách Thứ_Kinh là Kinh_Thánh mặc_dù chúng vẫn có_mặt trong Kinh_Thánh_Kháng_Cách cho đến thập_niên 1820 , trong khi Giáo_hội Công_giáo , Chính_Thống_giáo Đông_phương và các giáo_hội phương_Đông khác xem các sách Thứ_Kinh là một phần của Cựu_Ước . Công_giáo công_nhận 7 sách ( Tôbia , Giuđitha , Macabê_quyển 1 , Macabê_quyển 2 , Khôn_Ngoan , Huấn_Ca , và Barúc ) cũng như một_vài đoạn trong sách Étte và Đanien . Một_số giáo_hội Chính_Thống thêm vào một_vài sách như Maccabê_quyển 3 , Thánh_Vịnh 151 , Étra_quyển 1 , Odes , Thánh_Vịnh của Solomon và đôi_khi là Macabê quyển 4 . Tân_Ước_Tân_Ước là một tuyển_tập 27 sách của Kitô_giáo với Chúa_Giêsu là nhân_vật trung_tâm , phần_lớn được viết bằng tiếng Hy_Lạp Koine trong thời_kỳ sơ_khai của Kitô_giáo , được hầu_hết Kitô_hữu công_nhận là Kinh_Thánh . Có_thể chia Tân_Ước_thành ba nhóm : Các sách Phúc_âm ( trong đó các Phúc_âm_Mátthêu , Mark và Luca gọi_là Phúc_âm Nhất_Lãm ) Phúc_âm_Matthew ( Mátthêu hoặc Mathiơ ) Phúc_âm_Mark ( Máccô hoặc Mác ) Phúc_âm_Luca Phúc_âm_John ( Gioan hoặc Giăng ) Các Thư_tín_mục vụ Sách Khải_Huyền của John ( theo truyền_thống là sứ_đồ John ) Ngôn_ngữ và Ấn_phẩm Ấn_bản đầu_tiên của Tân_Ước Hy_văn xuất_hiện năm 1516 từ nhà in Froben . Đây là một công_trình của Desiderius_Erasmus , dựa trên các bản cổ_sao tiếng Hy_Lạp theo truyền_thống Byzantine , theo cách sắp_xếp của ông , trong những phần không tìm được bản Hy_văn , ông sử_dụng bản Vulgate . Erasmus là tín_hữu Công_giáo_Rôma , nhưng ông thích sử_dụng bản Hy_văn_Byzantine hơn bản Vulgate_tiếng Latin , vì_vậy ông bị một_số chức_sắc có thẩm_quyền trong giáo_hội xét nét ông với sự nghi_ngờ . Ấn_bản đầu_tiên dựa trên sự so_sánh giữa các bản cổ_sao được xuất_bản bởi nhà in Robert_Estienne ở Paris năm 1550 . Các bản_văn được in trong ấn_bản này và trong ấn_bản của Erasmus được biết đến dưới tên Textus_Receptus ( bản_văn được công_nhận ) , danh_hiệu này được dùng cho ấn bản Elzevier năm 1633 , gọi_là bản văn_nunc ab omnibus receptum ( được mọi người công_nhận ) . Dựa trên bản_văn này mà các giáo_hội trong thời_kỳ Cải_cách Kháng_Cách thiết_lập các bản dịch sang ngôn_ngữ địa_phương như bản King_James trong tiếng Anh . Sự phát_hiện các bản cổ_văn có tuổi_thọ lớn hơn như codex_Sinai ( Codex_Sinaiticus ) và codex_Vatican ( Codex_Vaticanus ) , khiến giới học_giả_xét lại quan_điểm của mình về văn_bản . Ấn_bản năm 1831 của Karl_Lachmann , dựa trên các bản cổ_sao có niên_đại từ thế_kỷ thứ tư_trở về trước , tìm cách biện_luận rằng cần phải xét lại giá_trị của Textus_Receptus . Những bản_văn này đều dựa trên những nghiên_cứu học_thuật nhờ vào sự khám_phá các mảnh rời bằng giấy cói ( papyrus ) , trong một_số trường_hợp , có niên_đại lên đến chỉ vài thập_niên cách_biệt so với thời_điểm trước_tác của các sách trong Tân_Ước . Do_đó , hiện_nay hầu_như tất_cả các bản dịch hoặc bản nhuận_chánh ( revision ) của các bản dịch trước đó , tính từ hơn một thế_kỷ cho đến nay , đều dựa trên các bản cổ_sao này , mặc_dù vẫn còn một_số học_giả thích lập nền trên Textus_Receptus hoặc một bản_văn tương_tự , bản " Byzantine Majority_Text " . Quy_điển Quy_điển Kinh_Thánh là cách_thức tuyển_chọn và công_nhận sách nào được cho là thiêng_liêng . Quan_điểm phổ_biến trong Do Thái_giáo ( Judaism ) cho rằng người ta đã thảo_luận về tiến_trình quy_điển cho một_số sách từ những năm 200 TC. cho đến năm 100 SC. , mặc_dù vẫn chưa được biết rõ_ràng thời_điểm nào trong thời_gian này mà kinh_điển Do_Thái được xác_lập . Bên_cạnh những sách được Do Thái_giáo công_nhận là Kinh_Thánh , vào thế_kỷ thứ tư_Cơ_Đốc_giáo thêm vào Kinh_Thánh 27 sách Tân_Ước . Trong khi Công_giáo công_nhận các sách thứ_kinh là một phần của Cựu_Ước , tín_hữu Kháng_Cách chỉ công_nhận các sách được quy_điển của Do Thái_giáo ( Tanakh ) là Kinh_Thánh . Như_thế , Cựu_Ước Kháng_Cách có 39 sách – có sự khác_biệt về số đầu_sách là vì chúng được phân_chia lại trong khi vẫn giữ nguyên nội_dung – còn Giáo_hội Công_giáo công_nhận 46 sách là Kinh_Thánh . Các phiên_bản và bản dịch Trong giới học_thuật , các bản dịch cổ thường được gọi_là " phiên_bản " ( version ) trong khi thuật_ngữ " bản dịch " được dành cho các bản dịch thời trung_cổ hoặc đương_đại . Nguyên_bản của Tanakh là tiếng Hebrew , mặc_dù có một_vài phần được viết bằng tiếng Aram . Bên_cạnh Bản_Masorete được công_nhận là bản thẩm_quyền , người Do_Thái vẫn sử_dụng Bản Bảy_Mươi , và bản Targum_Onkelos , một bản Kinh_Thánh_tiếng Aram . Kitô_hữu thời_kỳ sơ_khai đã dịch Kinh_Thánh_Hebrew sang các ngôn_ngữ khác ; bản văn_chính được sử_dụng là Bản Bảy_mươi để dịch sang tiếng Syria , Coptic , Latinh và các ngôn_ngữ khác . Các bản dịch tiếng Latinh là có tầm quan_trọng lịch_sử đối_với giáo_hội phương Tây trong khi giáo_hội phương_Đông nói tiếng Hy_Lạp tiếp_tục sử_dụng bản Bảy_mươi ( Cựu_Ước ) và không cần phải dịch Tân_Ước ( nguyên văn_bằng tiếng Hy_Lạp ) . Bản dịch tiếng Latinh cổ_xưa nhất là bản Latinh_Cổ ( Vetus_Latina ) , dựa trên bản Bảy_mươi , và như_thế bao_gồm những sách không được quy_điển trong Kinh_Thánh_Hebrew . Sự xuất_hiện ngày_càng nhiều các bản dịch tiếng Latinh khiến Giáo_hoàng Đamasô I , vào năm 382 , ủy_nhiệm thư_ký của mình là Giêrônimô để xác_lập một bản_văn nhất_quán và đáng tin_cậy . Giêrônimô đảm_nhận sứ_mạng này để hoàn_tất một bản hoàn_toàn mới dịch trực_tiếp từ tiếng Hebrew của bản Kinh_Tanakh . Bản_dịch này là nền_tảng cho bản dịch tiếng Latinh_Vulgate , dù Giêrônimô_dịch các Thi_thiên ( Thánh_vịnh ) từ tiếng Hebrew , dựa trên Bản Bảy_Mươi cổ , với một_ít sửa_đổi , được giáo_hội sử_dụng và được đưa vào các ấn_bản của bản Vulgate . Bản_Vulgate bao_gồm các sách thứ_kinh ( deuterocanonical books ) , được Giêrônimô_nhuận chính , và trở_nên bản dịch chính_thức của Giáo_hội Công_giáo . Phân_đoạn và câu Kỹ_thuật phân_đoạn ( chương ) và đánh_số câu trong mỗi đoạn cho Kinh_Thánh như hiện_nay không dựa trên truyền_thống bản_văn cổ_đại , mà là một phát_kiến thời trung_cổ . Về sau chúng được chấp_nhận bởi nhiều người Do_Thái , có tính tham_khảo cho các bản_văn Do_Thái . Sự phân_chia các sách trong Kinh_Thánh_thành nhiều đoạn chương đã dấy lên những chỉ_trích từ những người chuộng truyền_thống và các học_giả hiện_đại . Họ lập_luận rằng các bản_văn bị phân_chia thành nhiều đoạn trở_nên thiếu mạch_lạc , giảm sức thuyết_phục , và khuyến_khích việc trích_dẫn ngoài văn_mạch , có_thể biến Kinh_Thánh trở_nên những phần trích_dẫn phục_vụ các mục_tiêu khác . Tuy_nhiên , việc phân_chia các sách trong Kinh_Thánh_thành các đoạn và đánh_số câu cho mỗi đoạn đã trở_nên không_thể thiếu cho công_việc tham_khảo trong nghiên_cứu Kinh_Thánh . Stephen Langton được cho là người đầu_tiên phân_đoạn cho ấn bản_Vulgate của Kinh_Thánh vào năm 1205 . Sau đó , trong thập_niên 1400 , kỹ_thuật này được ứng_dụng cho các bản_sao tiếng Hy_Lạp của Tân_Ước . Robert_Estienne ( Robert_Stephanus ) là người đánh_số câu cho mỗi đoạn , kỹ_thuật này được ứng_dụng cho các bản in năm 1565 ( Tân_Ước ) và năm 1571 ( Kinh_Thánh_Hebrew ) . Các dữ_liệu khác Câu dài nhất trong Kinh_Thánh là câu 9 , chương 8 của sách Esther . Chương dài nhất là Thánh_Vịnh 119 , chương ngắn nhất là Thánh_Vịnh 117 . Chương ngay giữa Kinh_Thánh là Thánh_Vịnh 117 . Có 594 chương trước đó , và 594 chương ở sau . Sách ngắn nhất trong Kinh_Thánh là Thư_mục vụ thứ ba của John ( Gioan hoặc Giăng ) . Thư thứ hai của John có số câu ít hơn nhưng có nhiều từ hơn . Có cả thảy 773.692 từ trong Kinh_Thánh ( bản King_James tiếng Anh ) . Câu ngắn nhất trong Kinh_Thánh là Phúc_Âm Gioan 11 . 35 , chỉ có 2 từ " Giêsu khóc " . Từ dài nhất trong Kinh_Thánh là " Mahershalalhashbaz " ( nghĩa_là " Sự cướp mau lên , của cướp kíp đến " ) được tìm thấy trong câu 1 và 3 của chương 8 sách Isaiah . Trong Kinh_Thánh có hai chương có nội_dung tương_tự nhau là 2 Các vua 19 và Isaiah 37 . ( 14 câu đầu của mỗi chương giống nhau từng chữ theo bản dịch Anh_ngữ King_James ) . Toàn_bộ Kinh_Thánh có 1.189_chương ( 929 chương trong Cựu_Ước và 260 chương trong Tân_Ước ) . Trong Kinh_Thánh theo bản King_James không có câu nào chứa_đựng tất_cả mẫu tự trong bảng chữ_cái ( alphabet ) , nhưng câu 21 , chương 7 của sách Ezekiel có hầu_như tất_cả , chỉ thiếu mẫu tự " J " , còn Daniel_4.37 chỉ thiếu mẫu tự " Q " . Danh_xưng " Jehovah " xuất_hiện gần 7000 lần trong cả Cựu_Ước và Tân_Ước Xem thêm Cựu_Ước_Tân_Ước Kinh_Thánh_Tiếng Việt 1926 Tanakh Kinh_Thánh_Hebrew William_Cadman , dịch Kinh_Thánh sang tiếng Việt , 1934 Ghi_chú Tham_khảo Berlin , Adele , Marc_Zvi Brettler_and Michael_Fishbane . The_Jewish_Study Bible . Oxford University_Press , 2003 . ISBN_0-19-529751 - 2 Anderson , Bernhard_W. Understanding_the Old_Testament ( ISBN_0-13-948399 - 3 ) Dever , William_B. Who Were_the Early_Israelites and_Where Did_they Come from ? Grand_Rapids , MI : William_B. Eerdmans_Publishing_Co . , 2003 . ISBN_0-8028 - 0975 - 8 . Head , Tom . The_Absolute_Beginner's Guide to the_Bible . Indianapolis , IN : Que_Publishing , 2005 . ISBN_0-7897 - 3419 - 2 . Hoffman , Joel_M. In_the Beginning . New_York University_Press . 2004 . ISBN_0-8147 - 3690 - 4 . Lienhard , Joseph_T. " The_Bible , The_Church , and_Authority . " Liturgical_Press , Collegeville , Minnesota , 1995 . Miller , John_W. The_Origins_of the_Bible : Rethinking_Canon History_Mahwah , NJ : Paulist_Press , 1994 . ISBN_0-8091 - 3522 - 1 . Riches , John . The_Bible : A_Very Short_Introduction , Oxford_University Press , 2000 . ISBN_0-19-285343 - 0 Silberman , Neil_A. and_colleagues . The_Bible_Unearthed : Archaeology's New_Vision of Ancient_Israel and_the Origin of_Its Sacred_Texts . New_York : Simon and_Schuster , 2001 . ISBN_0-684 - 86913 - 6 . Taylor , Hawley_O. , " Mathematics and_Prophecy , " Modern Science_and Christian_Faith , Wheaton , : Van_Kampen , 1948 , pp . 175 – 183 . Thiollet , Jean-Pierre , Je m'appelle_Byblos , H & D , Paris , 2005 . ISBN 2 914 266 04 9 Wycliffe Bible_Encyclopedia , subject : prophecy , page 1410 , Moody Bible_Press , Chicago , 1986 Wycliffe Bible_Encyclopedia , subject : Book of_Ezekiel , page 580 , Moody Bible_Press , Chicago , 1986 Chú_thích Liên_kết bên ngoài Bản_dịch tiếng Việt của Công_giáo : Bản_dịch của Nhóm phiên_dịch Các Giờ Kinh_Phụng Vụ Trang Thánh_Linh : đăng_tải lại bản trênBản_dịch tiếng Việt của Tin_Lành : Kinh_Thánh_Tin_Lành Kinh_Thánh_Bản_Dịch 2011 Kinh_Thánh sang tiếng Việt WordPlanet - Vietnamese_and English_Bible Dự_án Kinh_ThánhCác văn_bản ngoại_ngữ ' ' ' : Trinity College_Digital Collections_hình_cảnh các bản_thảo của Sách_Kells . " The_Bible_collected news and_commentary " The_New_York_Times . " The_Bible_collected news and_commentary " The_Guardian_' ' . The_British_Library : Discovering Sacred_Texts – Christianity_Do Thái_giáo_Văn_học Kitô_giáo Kitô_giáo
Quang_học là một ngành của vật_lý_học nghiên_cứu các tính_chất và hoạt_động của ánh_sáng , bao_gồm tương_tác của nó với vật_chất và cách chế_tạo ra các dụng_cụ nhằm sử_dụng hoặc phát_hiện nó . Phạm_vi của quang_học thường nghiên_cứu ở bước sóng khả_kiến , tử_ngoại , và hồng_ngoại . bởi_vì ánh_sáng là sóng điện_từ , những dạng khác của bức_xạ điện từ như tia X , sóng vi_ba , và sóng vô_tuyến cũng thể_hiện các tính_chất tương_tự . Hầu_hết các hiện_tượng và hiệu_ứng quang_học có_thể được miêu_tả phù_hợp bởi điện từ học cổ_điển . Tuy_nhiên , cách miêu_tả điện từ đầy_đủ của ánh_sáng lại rất khó áp_dụng trong thực_tiễn . Quang_học thực_hành thường sử_dụng các mô_hình đơn_giản . Theo nghĩa chung nhất đó là quang_hình học , ngành nghiên_cứu tính_chất của tia_sáng khi nó lan_truyền trong môi_trường theo đường_thẳng hoặc bị lệch hay phản_xạ giữa các môi_trường . Quang_học vật_lý là mô_hình đầy_đủ hơn về ánh_sáng , bao_gồm các hiệu_ứng có bản_chất sóng như nhiễu_xạ và giao_thoa mà không_thể giải_thích bởi quang_hình_học . Về mặt lịch_sử , các nhà_vật_lý đã phát_triển mô_hình tia_sáng đầu_tiên , sau đó là mô_hình sóng và mô_hình hạt ánh_sáng . Sự phát_triển của lý_thuyết_điện từ học trong thế_kỷ 19 đã dẫn tới khám_phá ra rằng ánh_sáng có bản_chất là một loại bức_xạ điện từ . Một_số hiệu_ứng của ánh_sáng chỉ có_thể giải_thích dựa trên bản_chất_lưỡng tính sóng hạt của ánh_sáng . Cơ_sở của những hiệu_ứng này được miêu_tả bởi cơ_học lượng_tử . Khi xem ánh_sáng có tính_chất hạt , thì ánh_sáng được mô_hình bởi tập_hợp các hạt gọi là " photon " . Quang_học lượng_tử là ngành ứng_dụng các tính_chất_lượng tử để nghiên_cứu các hệ quang_học . Ngành quang_học có sự liên_quan và ứng_dụng cho nhiều lĩnh_vực như thiên_văn_học , các lĩnh_vực kỹ_thuật , chụp ảnh , và y_học ( bao_gồm nghiên_cứu về mắt và đo_lường thị_lực ) . Những ứng_dụng của quang_học có_thể thấy trong nhiều lĩnh_vực công_nghệ và đời_sống , như gương , thấu kính , kính thiên_văn , kính_hiển_vi , laser , và sợi quang_học . Lịch_sử Quang_học bắt_đầu với sự phát_triển thấu_kính của người Ai_Cập cổ_đại và Lưỡng_Hà . Thấu kính sớm nhất được biết tới , làm từ các tinh_thể được mài bóng , thường là thạch anh , có niên_đại vào_khoảng năm 700 trước Công_nguyên ở Assyria như thấu kính Layard / Nimrud . Người La_Mã và Hy_Lạp cổ_đại đã đổ đầy các quả cầu kính bằng nước để tạo ra thấu kính . Những cách làm này sau đó được các nhà_triết học Hy_Lạp và Ấn_Độ phát_triển thành lý_thuyết ánh_sáng và sự nhìn , cũng như người La_Mã phát_triển lý_thuyết_quang hình_học . Từ optics xuất_phát từ tiếng Hy_Lạp cổ_đại , có nghĩa_là " biểu_hiện , nhìn_nhận " . Triết_học Hy_Lạp chia_quang học ra thành hai lý_thuyết đối_lập dựa trên cách miêu_tả làm_sao mắt con_người nhìn được , " lý_thuyết mắt phát ra tia_sáng " và " lý_thuyết mắt thu_nhận tia_sáng " . Lý_thuyết_mắt thu_nhận tia_sáng cho rằng con_người nhìn thấy sự_vật là do các vật phát ra những bản_sao giống y_hệt chúng ( gọi là eidola ) mà mắt người thu_nhận được . Với sủng hộ của nhiều triết_gia như Democritus , Epicurus , Aristotle và các môn_đệ , lý_thuyết này dường_như đã có nét giống với lý_thuyết hiện_đại về thị_giác , nhưng nó vẫn chỉ là các tiên_đoán mà thiếu đi các thí_nghiệm kiểm_tra . Plato là người đầu_tiên nêu ra lý_thuyết mắt người phát ra các tia_sáng , lý_thuyết cho rằng cảm_nhận thị_lực là do các tia_sáng phát ra từ mắt người chiếu vào vật_thể . Ông cũng bình_luận về tính chẵn_lẻ thông_qua đối_xứng gương khi miêu_tả vấn_đề ở trong cuốn Timaeus . Vài trăm_năm sau , Euclid viết cuốn sách Quang_học khi ông bắt_đầu liên_hệ sự nhìn với môn hình_học , tạo ra những cơ_sở đầu_tiên cho ngành quang_hình_học . Cuốn sách của ông được viết dựa trên cơ_sở của lý_thuyết phát_tia của Plato và Euclid còn miêu_tả các quy_tắc toán_học của phép_phối_cảnh cũng như hiệu_ứng khúc_xạ một_cách định_tính , mặc_dù vậy ông đặt ra nghi_vấn rằng chùm tia_sáng từ mắt người liệu có_thể ngay_lập_tức làm sáng lên các vì sao chỉ trong nháy_mắt . Ptolemy , trong cuốn Quang_học của ông đã miêu_tả một lý_thuyết kết_hợp cả hai lý_thuyết trên : các tia_sáng từ mắt tạo thành một hình_nón , với đỉnh nằm trong mắt , và đáy nón xác_định lên trường nhìn . Các tia_sáng rất nhạy với mọi vật , và chúng mang thông_tin chứa hướng và khoảng_cách các vật trở_lại não của người quan_sát . Ông tổng_kết lại các kết_quả của Euclid và đi đến miêu_tả cách đo góc khúc_xạ , mặc_dù ông đã không nhận ra mối liên_hệ giữa góc này với góc tới của tia_sáng . Trong thời Trung_Cổ , các ý_tưởng của người Hy_Lạp đã được phục_hồi và mở_rộng trong các văn_tự của thế_giới Hồi_giáo . Một trong những văn_tự sớm nhất là của Al-Kindi ( khoảng 801 – 73 ) viết về các giá_trị của những ý_tưởng của trường_phái Aristote và Euclid về quang_học , ủng_hộ cho lý_thuyết mắt phát tia sáng do có_thể dùng nó để miêu_tả định_lượng các hiện_tượng quang_học . Năm 984 , nhà_toán học Ba_Tư Ibn_Sahl viết luận_thuyết " Về cách nung chảy tạo gương và thấu_kính " , ông đã miêu_tả đúng định_luật về sự khúc_xạ mà có nét tương_đương với định luật_Snell . Ông sử_dụng định_luật này nhằm tính_toán hình_dạng tối_ưu cho thấu kính và các gương cầu lõm . Ở đầu thế_kỷ 11 , Alhazen ( Ibn_al-Haytham ) viết cuốn Sách_quang_học ( Kitab_al-manazir ) trong đó ông giải_thích sự phản_xạ và khúc_xạ và đề_xuất một hệ_thống mới giải_thích cho khả_năng nhìn sự_vật và ánh_sáng dựa trên các quan_sát và thực_nghiệm . Ông phê_phán " lý_thuyết_phát tia_sáng " của trường_phái Ptolemy về mắt người phát ra tia nhìn , mà thay vào đó ông có ý_tưởng về ánh_sáng phản_xạ theo đường_thẳng ở mọi hướng từ mọi điểm của vật_thể được quan_sát và sau đó các tia_sáng đi vào mắt , mặc_dù ông không_thể giải_thích đúng_đắn làm thế_nào để_mắt thu_nhận được các tia_sáng . Công_trình của Alhazen phần_lớn bị lãng_quên trong thế_giới Ả_Rập nhưng nó đã được một học_giả vô_danh biên_dịch sang tiếng La_tinh vào_khoảng năm 1200 và sau_này nó được thầy tu người Ba_Lan Witelo tổng_kết và mở_rộng đưa nó trở_thành một cuốn sách mẫu_mực về quang_học ở châu_Âu trong gần 400 năm tiếp_theo . Ở thế_kỷ 13 giám_mục người Anh Robert_Grosseteste viết một tác_phẩm về ánh_sáng trên nhiều chủ_đề khoa_học dưới bốn quan_điểm khác nhau : nhận_thức_luận về ánh_sáng , lý_luận siêu_hình học về ánh_sáng , thuyết_nguyên_nhân hoặc tính_chất vật_lý của ánh_sáng , lý_luận thần_học về ánh_sáng , dựa trên các công_trình của các trường_phái Aristotle và Plato . Môn đệ nổi_tiếng nhất của Grosseteste , Roger_Bacon , đã viết những công_trình với nguồn trích_dẫn phong_phú dựa trên các bản dịch thời đó về các nghiên_cứu quang_học và triết_học , bao_gồm của Alhazen , Aristotle , Avicenna , Averroes , Euclid , al-Kindi , Ptolemy , Tideus , và Constantine_the African . Bacon đã dùng các phần của một khối cầu thủy_tinh để làm kính_lúp để chứng_tỏ ánh_sáng phản_xạ từ vật_thể hơn là phát ra từ chúng . Kính_mắt đầu_tiên được phát_minh vào_khoảng năm 1286 ở Ý . Điều này dẫn tới sự ra_đời của ngành công_nghiệp quang_học với mục_đích mài cắt và đánh bóng thấu kính để làm các kính_mắt , lúc đầu là ở Venice và Florence vào thế_kỷ 13 , và sau đó với các trung_tâm chế_tạo kính_quang_học ở Hà_Lan và Đức . Những nhà_chế_tạo kính_mắt đã cải_tiến các loại thấu_kính để hiệu_chỉnh hình_ảnh dựa trên các kinh_nghiệm thực_tiễn thu được từ các quan_sát về hiệu_ứng của các thấu kính hơn là từ các lý_thuyết_quang_học thô_sơ ngày đó ( các lý_thuyết hồi đó còn chưa giải_thích được kính_mắt hoạt_động như_thế_nào ) . Những phát_triển thực_tiễn , làm_chủ và thí_nghiệm với các thấu kính dẫn tới phát_minh trực_tiếp ra kính_hiển_vi_quang_học vào_khoảng 1595 , và kính thiên_văn phản_xạ năm 1608 , cả hai đều được làm ở các trung_tâm sản_xuất kính quang_học ở Hà_Lan . Đầu thế_kỷ 17 Johannes_Kepler nghiên_cứu mở_rộng lĩnh_vực quang_hình_học , bao_gồm thấu_kính , sự phản_xạ từ gương_phẳng và gương cầu , nguyên_lý chụp ảnh qua lỗ_hổng , định_luật tỷ_lệ nghịch đảo bình_phương của cường_độ ánh_sáng , và cách giải_thích quang_học cho các hiện_tượng thiên_văn như nguyệt_thực và nhật_thực và thị_sai . Ông cũng suy_luận đúng về vai_trò của võng_mạc như là một cơ_quan ghi_nhận hình_ảnh , và Kepler có_thể đánh_giá định_lượng một_cách khoa_học các hiệu_ứng mà các nhà_quang_học quan_sát từ hơn 300 năm là do từ các loại thấu_kính khác nhau . Sau khi kính thiên_văn được phát_minh ra , Kepler đã thiết_lập cơ_sở lý_thuyết miêu_tả sự hoạt_động của chúng và cách để nâng cao khả_năng phóng_đại của kính thiên_văn , mà ngày_nay gọi_là kính thiên_văn_Kepler , với hai thấu kính lồi tạo ra sự phóng_đại_ảnh lớn hơn so với kính thiên_văn trước đó . Lý_thuyết về quang_học tiến_triển trong giữa thế_kỷ 17 với công_trình của nhà bác học René_Descartes , ông giải_thích nhiều hiện_tượng quang_học khác nhau như phản_xạ và khúc_xạ bằng giả_sử ánh_sáng được phát ra từ vật tạo ra nó . Điều này khác cơ_bản so với quan_điểm lý_thuyết phát_xạ của người Hy_Lạp cổ_đại . Cuối thập_kỷ 1660 và 1670 , Newton đã mở_rộng ý_tưởng của Descartes thành lý_thuyết hạt ánh_sáng , và ông nổi_tiếng với công_trình xác_định được ánh_sáng trắng là tập_hợp của các tia_sáng đơn_sắc mà có_thể tách được nhờ một lăng_kính . Năm 1690 , Christiaan_Huygens nêu ra lý_thuyết sóng ánh_sáng dựa trên đề_xuất do Robert_Hooke nêu ra vào năm 1664 . Chính_Hooke đã phê_bình lý_thuyết của Newton về hạt ánh_sáng và sự phản_đối giữa hai người kéo_dài cho tới tận khi Hooke qua_đời . Năm 1704 , Newton xuất_bản cuốn Opticks và ở thời_điểm đó nó đã khá thành_công cũng một phần nhờ sự nổi_tiếng của Newton trong lĩnh_vực vật_lý_học . Cuộc tranh_luận giữa hai người về bản_chất của ánh_sáng dường_như có phần thắng thuộc về Newton_thời đó . Quang_học Newton được chấp_nhận rộng_rãi cho tới đầu thế_kỷ 19 khi Thomas_Young và Augustin-Jean_Fresnel thực_hiện các thí_nghiệm chứng_tỏ sự giao_thoa của ánh_sáng cho thấy bản_chất sóng của ánh_sáng . Thí_nghiệm nổi_tiếng của Young chỉ ra ánh_sáng tuân theo nguyên_lý chồng chập , một tính_chất của các dạng sóng mà lý_thuyết hạt ánh_sáng của Newton không giải_thích được . Thí_nghiệm này dẫn tới sự ra_đời của kỹ_thuật nhiễu_xạ ánh_sáng và mở ra một lĩnh_vực mới trong quang_học vật_lý . Quang_học sóng đã được thống_nhất thành_công với lý_thuyết_điện từ bởi James Clerk_Maxwell trong thập_kỷ 1860 . Dấu_mốc phát_triển tiếp_theo của quang_học là vào năm 1899 khi Max_Planck miêu_tả đúng mô_hình bức_xạ vật đen khi giả_sử sự trao_đổi năng_lượng giữa ánh_sáng và vật_chất chỉ xảy ra dưới những gói rời_rạc mà ông gọi là quanta - lượng tử_] . Năm 1905 Albert_Einstein công_bố lý_thuyết giải_thích hiệu_ứng quang_điện củng_cố thêm cho tính_chất_lượng tử của ánh_sáng . Năm 1913 Niels_Bohr chỉ ra rằng các nguyên_tử chỉ có_thể phát ra lượng năng_lượng rời_rạc , do_vậy ông giải_thích được những vạch rời_rạc trong quang_phổ phát_xạ và quang_phổ hấp_thụ . Hiểu_biết về tương_tác giữa ánh_sáng và vật_chất đi theo sự phát_triển mới này không_những là cơ_sở cho ngành quang_học lượng_tử mà_còn có vai_trò quan_trọng trong sự phát_triển của cơ_học lượng_tử . Lý_thuyết_điện động_lực học_lượng tử giải_thích mọi hiện_tượng và quá_trình quang_học nói_chung là kết_quả của sự trao_đổi các photon_ảo và photon_thực . Quang_học lượng_tử có được ứng_dụng thực_tiễn quan_trọng kể từ khi phát_minh ra maser vào năm 1953 và laser vào năm 1960 . Phát_triển từ công_trình của Paul_Dirac về lý_thuyết trường lượng_tử , George_Sudarshan , Roy J._Glauber , và Leonard_Mandel đã áp_dụng lý thuyết_lượng tử cho trường điện từ vào các thập_niên 1950 và 1960 và thu được sự hiểu_biết sâu_sắc hơn về sự tách sóng_quang và đặc_tính thống_kê của ánh_sáng . Quang_hình học Quang_hình học có_thể chia thành hai nhánh chính : quang_hình_học và quang_học vật_lý . Trong quang_hình_học hay quang_học tia_sáng , ánh_sáng được coi là truyền đi theo đường_thẳng , còn trong quang_học vật_lý hay quang_học sóng , ánh_sáng được coi là một dạng sóng điện từ . Quang_hình học có_thể xem như là một bộ_phận của quang_học vật_lý khi coi bước sóng ánh_sáng nhỏ hơn nhiều so với các dụng_cụ quang_học hoặc đối_với các mô_hình được áp_dụng . Quang_hình học Quang_hình học , hay quang_học tia , miêu_tả sự lan_truyền của ánh_sáng theo định_nghĩa của các " tia " đi theo đường_thẳng tuân theo các định_luật phản_xạ và khúc_xạ của tia_sáng tại_chỗ tiếp_giáp giữa các môi_trường khác nhau . Những định_luật này đã được phát_hiện bằng thực_nghiệm từ năm 984 và được ứng_dụng để thiết_kế các thành_phần và dụng_cụ quang_học từ đó cho tới tận ngày_nay . Các định_luật này có_thể tóm_tắt như sau : Khi một tia_sáng chạm tới biên_giới giữa hai môi_trường trong_suốt , nó chia thành tia phản_xạ và khúc_xạ . Định_luật phản_xạ phát_biểu rằng tia phản_xạ nằm trong mặt_phẳng của tia tới , và góc phản_xạ bằng góc tới . Định_luật khúc_xạ phát_biểu rằng tia khúc_xạ nằm trong mặt_phẳng của tia tới , và sine của góc khúc_xạ chia cho sine của góc tới là hằng số . với là hằng số tương_ứng cho hai môi_trường vật_liệu và đối_với từng loại bước sóng ánh_sáng . Nó còn được biết đến là chiết_suất ( chỉ_số khúc_xạ ) . Định_luật phản_xạ và khúc_xạ có_thể rút ra từ nguyên_lý Fermat : đường đi giữa hai điểm của tia_sáng là đường mà ánh_sáng có thời_gian ít_nhất để truyền giữa hai điểm . Các xấp_xỉ Quang_hình học thường được đơn_giản hóa bằng cách xấp_xỉ bàng trục , hay " xấp_xỉ góc nhỏ " . Các phương_trình toán_học miêu_tả xấp_xỉ sẽ trở lên tuyến tính , cho_phép các thành_phần và hệ_quang_học được miêu_tả theo các ma_trận đơn_giản . Phương_pháp này được miêu_tả bởi lý_thuyết quang_học Gauss và tia bàng trục , cho_phép tìm ra các tính_chất cơ_bản của quang_hệ , như hình_ảnh , vị_trí xấp_xỉ và độ phóng_đại của vật . Phản_xạ Phản_xạ có_thể chia thành hai loại : phản_xạ gương và phản_xạ khuếch_tán . Phản_xạ gương miêu_tả tính bóng của bề_mặt như gương , mà phản_xạ tia_sáng theo cách đơn_giản và tiên_đoán được . Điều này cho_phép tạo ra ảnh phản_xạ thực ( ảnh_thực ) hoặc ngoại_suy vị_trí của vật ( ảnh ảo ) . Phản_xạ khuếch_tán miêu_tả vật_liệu có tính_chất mờ đục , không trong suốt như tờ giấy hoặc đá . Sự phản_xạ từ những bề_mặt chỉ có_thể miêu_tả một_cách thống_kê , với sự phân_bố chính_xác của các tia_sáng phản_xạ phụ_thuộc vào cấu_trúc vi_mô của vật_liệu . Nhiều vật phản_xạ khuếch_tán có_thể miêu_tả xấp_xỉ theo định luật cosine_Lambert , định_luật miêu_tả các bề_mặt có độ chói như nhau khi nhìn dưới một góc bất_kỳ . Bề_mặt bóng có_thể quan_sát thấy cả hiện_tượng phản_xạ gương và phản_xạ khuếch_tán . Trong phản_xạ gương , hướng của tia phản_xạ xác_định từ góc của tia tới hợp với tia_pháp tuyến , tia vuông_góc với mặt_phẳng tại điểm tia tới chạm vào mặt_phẳng . Các tia tới , tia phản_xạ và tia_pháp tuyến nằm trong cùng một mặt_phẳng , và góc giữa tia tới và tia_pháp tuyến bằng góc giữa tia phản_xạ và tia_pháp tuyến . Đây chính là định_luật phản_xạ . Đối_với gương_phẳng , định_luật phản_xạ cho biết ảnh của vật là cùng chiều và có cùng khoảng_cách từ phía sau tới gương khi vật đặt trước gương . Kích_thước ảnh bằng kích_thước của vật . Định_luật cũng cho thấy ảnh qua gương có tính đảo_ngược chẵn_lẻ , mà chúng_ta cảm_nhận như_là sự đảo_ngược trái phải . Ảnh tạo thành hai ( hay từ số chẵn_gương ) gương không có tính đảo_ngược chẵn_lẻ . Ánh_sáng phản_xạ ngược từ các vật phản_xạ góc tạo ra các tia phản_xạ quay ngược trở_lại hướng mà tia tới đến . Gương có bề_mặt cong có_thể được mô_hình bằng cách dựng_tia và sử_dụng định_luật phản_xạ tại mỗi điểm của bề_mặt . Đối_với gương phản_xạ parabolic , các tia tới song_song tạo thành các tia phản_xạ hội_tụ tại một điểm gọi_là tiêu_điểm . Những gương cong khác cũng có_thể tập_trung ánh_sáng được , nhưng với quang_sai làm biến_đổi hình_dạng là cho tiêu_điểm của gương bị nhòe ra . Đặc_biệt , các gương cầu thể_hiện tính_chất cầu sai . Các gương_cong có_thể tạo ảnh với độ phóng_đại lớn hơn hoặc nhỏ hơn một đơn_vị , và độ phóng_đại có_thể là âm , nghĩa_là ảnh bị đảo_ngược hướng . Ảnh cùng chiều tạo thành từ sự phản_xạ qua gương luôn_luôn là ảnh ảo , trong khi ảnh bị đảo_ngược là ảnh thật và có_thể chiếu lên màn_hình . Khúc_xạ Hiện_tượng khúc_xạ xảy ra khi ánh_sáng truyền qua môi_trường có chiếu_suất thay_đổi ; đây cũng là nguyên_lý cho thấu_kính và sự tập_trung ánh_sáng . Trường_hợp đơn_giản nhất của khúc_xạ khi tia_sáng truyền qua hai môi_trường đồng_đều tiếp_giáp nhau có chiết_suất lần_lượt và . Định_luật Snell miêu_tả góc tia khúc_xạ liên_hệ với góc tia tới và chiếu_suất của môi_trường : với và lần_lượt là góc giữa tia_pháp tuyến với tia tới và giữa tia_pháp tuyến với tia khúc_xạ . Hiệu_ứng này cũng liên_quan tới sự thay_đổi của tốc_độ ánh_sáng trong môi_trường khi xét đến định_nghĩa của chiết_suất , và phương_trình trên tương_ứng với : với và là vận_tốc sóng ánh_sáng tương_ứng trong hai môi_trường . Nhiều hệ_quả của định_luật Snell xuất_phát từ quá_trình tia_sáng đi từ vật_liệu có chiếu_suất cao hơn vào vật_liệu có chiết_suất thấp hơn , do_vậy có_thể xảy ra trường_hợp tương_tác giữa ánh_sáng với bề_mặt cho kết_quả góc khúc_xạ bằng 0 . Hiệu_ứng này được gọi_là phản_xạ toàn phần và là nguyên_lý cơ_bản của công_nghệ sợi quang_học . Khi ánh_sáng đi vào một sợi quang_học , hiệu_ứng phản_xạ toàn phần cho_phép ánh_sáng không bị tổn_hao nhiều trong suốt quá_trình nó truyền dọc theo sợi quang . Các nhà_vật_lý cũng có_thể tạo ra được ánh_sáng phân_cực nhờ kết_hợp hai hiệu_ứng phản_xạ và khúc_xạ : Khi tia_khúc xạ_hợp với tia phản_xạ một góc vuông thì lúc này tia khúc_xạ có tính_chất " phân_cực phẳng " . Góc tới thỏa mãn trường_hợp này thường được gọi_là góc Brewster . Định_luật Snell còn dùng để tiên_đoán sự lệch của tia_sáng khi nó truyền qua " môi_trường tuyến tính " khi đã biết chiết_suất và hình_học cấu_trúc của môi_trường . Ví_dụ , ánh_sáng truyền qua một lăng_kính sẽ bị lệch hướng phụ_thuộc vào hình_dáng và chiết_suất của lăng_kính . Thêm vào đó , do các tần_số ánh_sáng khác nhau có chiết_suất khác nhau đối_với cùng một môi_trường vật_liệu , hiện_tượng khúc_xạ có_thể được sử_dụng để tạo ra phổ_tán sắc giống như đối_với cầu vồng . Isaac_Newton là người đầu_tiên phát_hiện ra hiệu_ứng này khi ông cho ánh_sáng Mặt_Trời truyền qua một lăng_kính đặt trong phòng tối . Một_số môi_trường có chiết_suất thay_đổi dần theo vị_trí trong nó , và do_vậy ánh_sáng truyền qua nó bị cong đi . Hiệu_ứng này là nguyên_nhân tạo ra ảo_ảnh khi nhìn trên mặt đường bê_tông nhựa vào những ngày nắng_nóng khi chiết_suất của các lớp không_khí thay_đổi làm cho tia_sáng bị bẻ_cong , tạo ra sự phản_xạ khi nhìn từ xa . Vật_liệu có chỉ_số khúc_xạ biến_đổi được gọi_là vật_liệu có gradien chiết_suất ( GRIN ) và nó có nhiều tính_chất quan_trọng áp_dụng trong công_nghệ quét_quang_học như ở máy photocopy và máy_scan . Lĩnh_vực nghiên_cứu tính_chất này gọi_là quang_học gradien chiết_suất . Một vật dùng để hội_tụ hay phân_kỳ các tia_sáng gọi_là thấu kính . Các thấu kính mỏng tạo ra hai tiêu_điểm có_thể được miêu_tả nhờ phương_trình thấu kính . Nói_chung có hai loại thấu kính : thấu kính_lồi có_thể hội_tụ các tia_sáng song_song , và thấu kính lõm làm cho các tia_sáng song_song phân_kỳ . Việc miêu_tả sự tạo_ảnh có_thể thu được nhờ phương_pháp dựng_tia ( vẽ ảnh ) tương_tự như đối_với các gương cong . Các thấu kính mỏng có_thể được tính_toán đơn_giản tuân theo phương_trình sau xác_định lên vị_trí của ảnh khi biết tiêu_cự ( ) của thấu kính và khoảng_cách tới_vật ( ) : với là khoảng_cách tới ảnh và được quy_ước có giá_trị_âm khi ảnh nằm cùng phía với vật và có giá_trị_dương khi ảnh nằm ở phía bên kia_vật so với thấu kính . Đối_với thấu kính lõm quy_ước tiêu_cự f có giá_trị âm . Các tia tới song_song hội_tụ qua thấu kính_lồi ( thấu kính hội_tụ ) tạo ảnh thật ngược chiều nằm tại tiêu_điểm ở phía bên kia của thấu kính . Các tia từ một vật ở khoảng_cách gần hội_tụ tại điểm có khoảng_cách đến thấu kính lớn hơn tiêu_cự ; vật càng gần thấu kính thì ảnh tạo thành nằm càng xa thấu kính . Đối_với thấu kính_lõm , các tia tới song_song phân_kỳ sau khi đi qua thấu kính theo cách nếu kéo_dài các tia_ló thì chúng sẽ cắt nhau tại tiêu_điểm của thấu kính_lõm và nằm cùng phía với các tia tới , hay thấu kính lõm tạo ảnh ảo . Các tia từ vật ở khoảng_cách gần cho ảnh ảo nằm gần thấu kính hơn so với tiêu_cự và nằm cùng phía với vật . Vật càng nằm gần thấu kính , ảnh ảo càng nằm gần thấu kính . Độ phóng_đại của thấu kính được định nghĩa_là : với quy_ước dấu_âm để cho khi tạo ảnh ảo thì M có giá_trị_dương và ảnh thật thì M có giá âm . Tương_tự như gương_phẳng , ảnh cùng chiều với vật là ảnh ảo trong khi ảnh ngược chiều với vật là ảnh thật . Thấu_kính cũng chịu hiện_tượng quang_sai làm mờ hay nhòe_ảnh và tiêu_điểm . Nguyên_nhân của hiện_tượng này là do sự không hoàn_hảo về cấu_trúc hình_học của thấu kính và do sự thay_đổi chiết_suất đối_với các bước sóng ánh_sáng khác nhau ( sắc sai ) . Quang_học vật_lý Trong quang_học vật_lý ( hay quang_học sóng ) , tính_chất sóng của ánh_sáng được nghiên_cứu đến . Tính_chất này cho_phép giải_thích được các hiện_tượng như giao_thoa và nhiễu_xạ mà quang_hình_học không_thể giải_thích được . Tốc_độ sóng ánh_sáng trong không_khí xấp_xỉ 3,0 × 108 m / s ( chính_xác bằng 299.792.458 m / s trong chân không ) . Bước_sóng của ánh_sáng khả_kiến thay_đổi trong khoảng 400 và 700 nm , nhưng thuật_ngữ " ánh_sáng " cũng được áp_dụng cho miền bức_xạ hồng_ngoại ( 0,7 – 300 μm ) và tử_ngoại ( 10 – 400 nm ) . Mô_hình sóng có_thể dùng để thực_hiện các tiên_đoán một hệ_quang học_hành_xử ra sao mà không cần đòi_hỏi phải giải_thích " sóng " là cái gì trong môi_trường đó . Cho đến tận giữa thế_kỷ 19 , hầu_hết các nhà_vật_lý tin rằng môi_trường " ether " cho_phép ánh_sáng lan_truyền trong nó . Cho tới năm 1865 sự tồn_tại của sóng_điện từ mới được biết đến thông_qua phương_trình Maxwell . Sóng_điện từ truyền đi với tốc_độ ánh_sáng và có điện_trường và từ_trường biến_đổi và vuông_góc với nhau , cũng như chúng vuông_góc với hướng lan_truyền của sóng . Sóng ánh_sáng là một loại sóng_điện từ và khi nghiên_cứu ở cấp_độ nguyên_tử các tính_chất_lượng tử của nó mới được thể_hiện . Mô_hình và thiết_kế hệ_thống quang_học sử_dụng quang_học sóng Có nhiều cách xấp_xỉ đơn_giản cho thiết_kế và phân_tích các quang_hệ . Đa_số sử_dụng một đại_lượng vô_hướng để biểu_diễn trường điện từ của sóng ánh_sáng , hơn là sử_dụng vectơ với các vectơ điện và vectơ từ vuông_góc với nhau . Phương_trình Huygens – Fresnel là một trong những mô_hình như_thế . Mô_hình này do Fresnel rút ra từ thực_nghiệm vào năm 1815 , dựa trên giả_thuyết của Huygen rằng mỗi điểm nằm trên đầu sóng là nguồn cho các sóng thứ cấp mới ; và sự lan_truyền của toàn_bộ là tổng của các sóng thứ cấp đến từ mọi điểm trong môi_trường mà sóng đã đi qua , mà Fresnel kết_hợp với nguyên_lý giao_thoa của sóng . Phương_trình Huygens-Fresnel có nền_tảng vật_lý từ phương_trình nhiễu_xạ Kirchhoff , mà nó thu được từ phương_trình Maxwell . Ví_dụ về ứng_dụng của nguyên_lý Huygens – Fresnel như giải_thích các hiện_tượng khúc_xạ và mô_hình khúc xạ_Fraunhofer . Những mô_hình phức_tạp hơn , bao_hàm mô_hình về điện_trường và từ_trường của sóng ánh_sáng , đòi_hỏi cần_thiết khi xét tới tương_tác giữa ánh_sáng và vật_chất nơi tương_tác này phụ_thuộc vào tính_chất điện và tính_chất từ của vật_chất . Ví_dụ , hành_xử của ánh_sáng tương_tác với bề_mặt kim_loại rất khác với khi nó tương_tác với vật_liệu điện_môi . Mô_hình vectơ cũng cần_thiết khi giải_thích sự phân_cực của ánh_sáng . Các kỹ_thuật mô_phỏng bằng máy_tính như sử_dụng phương_pháp phần_tử hữu_hạn , phương_pháp phần_tử_biên có_thể dùng để mô_hình hóa sự lan_truyền của ánh_sáng trong hệ mà không_thể thu được nghiệm giải_tích . Những mô_hình này đòi_hỏi phương_pháp số và thường dùng để giải các vấn_đề yêu_cầu độ_chính_xác tương_đối xấp_xỉ so với các nghiệm giải_tích thu được . Tất_cả các kết_quả của quang_hình_học có_thể rút ra nhờ kỹ_thuật của lĩnh_vực quang_học Fourier mà có_thể áp_dụng cho nhiều kỹ_thuật toán_học và phân_tích sử_dụng trong kỹ_thuật âm_thanh và xử tín_hiệu . Phương_pháp hàm_Gauss về sự lan_truyền của chùm điện từ là mô_hình quang_học vật_lý bàng_trục cho sự lan_truyền của bức_xạ kết_hợp như chùm laser . Kỹ_thuật này có tính đến hiện_tượng khúc_xạ , cho_phép tính_toán chính_xác tỷ_lệ một chùm laser mở_rộng theo khoảng_cách , và kích_thước tối_thiểu mà chùm có_thể tập_trung được . Phương_pháp hàm_Gauss đã bắc_cầu_nối khoảng_cách giữa quang_hình_học và quang_học vật_lý . Chồng chập và giao_thoa Khi không có hiệu_ứng phi_tuyến , nguyên_lý chồng chập được sử_dụng để tiên_đoán hình_dạng của sóng thông_qua cách cộng sóng . Tương_tác giữa các sóng tạo ra các phần " giao_thoa " , như giao_thoa tăng_cường hoặc giao_thoa triệt_tiêu . Nếu hai sóng có cùng bước_sóng và tần_số trong trạng_thái cùng pha , cả đỉnh sóng và bụng sóng của mỗi sóng sẽ khớp với nhau . Kết_quả này dẫn tới giao_thoa tăng_cường làm tăng biên_độ của sóng , mà đối_với ánh_sáng sẽ là sự sáng lên của cường_độ tại vị_trí đó . Mặt_khác , nếu hai sóng có cùng bước_sóng và tần_số những ngược pha nhau , thì đỉnh sóng của sóng này khớp với bụng sóng của sóng kia và ngược_lại . Kết_quả là giao_thoa triệt_tiêu và giảm biên_độ sóng , mà đối_với ánh_sáng sẽ là sự mờ đi của cường_độ tại vị_trí đó . Hình_vẽ dưới minh_họa hiệu_ứng này . Nguyên_lý Huygens – Fresnel phát_biểu rằng mỗi điểm nằm trên đầu sóng là nguồn cho sóng thứ cấp mới , do_vậy các đầu sóng có_thể tạo ra các phần giao_thoa tăng_cường hoặc triệt_tiêu ở những vị_trí khác nhau tạo ra những miền sáng và tối đồng_đều và tiên_đoán được . Giao_thoa là một ngành khoa_học đo_đạc những mẫu_hình này , thường là để xác_định chính_xác khoảng_cách và độ phân_giải góc . Giao thoa kế_Michelson là một dụng_cụ nổi_tiếng nhằm sử_dụng hiệu_ứng giao_thoa để đo một_cách chính_xác sự phụ_thuộc của tốc_độ ánh_sáng theo hướng lan_truyền trong chân_không . Tính_chất của các màng mỏng ảnh_hưởng trực_tiếp tới hiệu_ứng giao_thoa . Các lớp phủ chống phản_xạ dùng để triệt_tiêu giao_thoa làm giảm tính phản_xạ của bề_mặt được phủ lớp đó , do_vậy giảm_thiểu độ lóa và những phản_xạ không mong_muốn . Trường_hợp gioa_thoa đơn_giản nhất là một lớp mỏng với độ dày bằng một phần_tư bước_sóng của ánh_sáng tới . Sóng ánh_sáng phản_xạ từ đỉnh của màng và sóng ánh_sáng phản_xạ từ đáy_màng lúc này lệch pha nhau 180 ° , làm cho giao_thoa triệt_tiêu . Các sóng chỉ lệch pha nhau đối_với từng bước sóng một , mà người_ta có_thể chọn sóng ở giữa miền phổ khả_kiến , trong bước sóng khoảng 550 nm . Các thiết_kế phức_tạp hơn sử_dụng nhiều màng mỏng có_thể đạt được triệt tiêu_độ phản_xạ trên phổ_rộng hơn , hoặc độ phản_xạ cực thấp cho riêng một bước sóng . Tính_chất giao_thoa tăng_cường ở các màng mỏng dùng để tạo ra sự phản_xạ mạnh ánh_sáng ở nhiều bước sóng , mà cũng phụ_thuộc vào thiết_kế và độ dày của màng . Các lớp này được dùng để tạo ra gương điện môi , màng lọc giao_thoa , máy phản_xạ nhiệt , và màng lọc màu trong các camera_truyền_hình màu . Hiệu_ứng giao_thoa cũng là nguyên_nhân của hình_ảnh bảy sắc cầu vồng nhìn thấy ở lớp dầu tràn . Nhiễu_xạ Nhiễu_xạ là quá_trình ánh_sáng giao_thoa khi nó gặp phải vật_cản hoặc đi qua hai khe . Francesco Maria_Grimaldi là người đầu_tiên đã quan_sát thấy hiệu_ứng này vào năm 1665 , và ông gọi nó bằng tiếng Latin là diffringere , ' bị phân_thành từng mảnh ' . Cuối thế_kỷ này , Robert_Hooke và Isaac_Newton cũng miêu_tả hiện_tượng mà ngày_nay được biết đến là vành_Newton khi quan_sát nó qua một thấu kính lồi đặt trên mặt_phẳng , trong khi đó nhà thiên_văn James_Gregory cũng quan_sát thấy các vân giao_thoa từ lông_vũ . Mô_hình quang_học vật_lý đầu_tiên về nhiễu_xạ dựa trên nguyên_lý Huygens – Fresnel được Thomas_Young phát_triển vào năm 1803 bằng thí_nghiệm giao_thoa của ông khi cho ánh_sáng đi qua hai khe hẹp nằm gần nhau . Young nhận thấy kết_quả ông thu được chỉ có_thể giải_thích khi hai khe được coi như là hai nguồn sóng chứ không đơn_thuần là những khe hở . Năm 1815 và 1818 , Augustin-Jean_Fresnel thiết_lập lên cơ_sở toán_học của hiện_tượng nhiễu_xạ đối_với các vân giao_thoa qua hai khe . Mô_hình đơn_giản nhất miêu_tả nhiễu_xạ sử_dụng các phương_trình cho độ phân_giải góc của các vân sáng và vân_tối đối_với bước sóng λ . Nói_chung , phương_trình có dạng với là khoảng_cách giữa hai nguồn đầu sóng ( trong trường_hợp thí_nghiệm Young , nó là khoảng_cách giữa hai khe ) , là độ phân_giải góc ( hoặc khoảng_cách góc ) giữa vân trung_tâm và vân thứ , với vân trung_tâm khi . Phương_trình này chỉ bị sửa_đổi một_chút khi xét trường_hợp nhiễu_xạ qua một khe , hoặc qua nhiều khe , hay đối_với cách tử_nhiễu xạ_chứa rất nhiều khe nằm cách đều nhau . Những mô_hình phức_tạp hơn về hiệu_ứng_nhiễu_xạ đòi_hỏi các mô_hình toán_học như nhiễu_xạ Fresnel hoặc nhiễu_xạ Fraunhofer . Nhiễu_xạ tia X dựa trên nguyên_lý rằng có_thể dùng các nguyên_tử với khoảng_cách rất đều nhau trong dàn tinh_thể cỡ vài angstrom để làm cách_tử . Để nhìn thấy các phần nhiễu_xạ , tia_X với bước sóng gần bằng khoảng_cách giữa hai nguyên_tử gần nhau được chiếu vào tinh_thể . Vì tinh_thể là cách tử_nhiễu_xạ có cấu_trúc ba chiều , các vân_nhiễu xạ_biến_đổi phụ_thuộc vào hai hướng theo như định luật_Bragg , và những vân này có đặc_trưng duy_nhất đối_với từng tinh_thể và khoảng_cách giữa hai nguyên_tử . Hiệu_ứng_nhiễu_xạ giới_hạn khả_năng phát_hiện sự tách_biệt của nguồn sáng đối_với máy dò quang_học . Nói_chung , ánh_sáng đi qua lỗ của máy_dò sẽ chịu ảnh_hưởng của hiệu_ứng nhiễu_xạ và ảnh tốt nhất thu được ( giới_hạn_nhiễu xạ_quang_học ) nằm tại điểm trung_tâm xung_quanh vành sáng , tách_biệt với các mảng tối ; những hình này còn được biết tới là vân_Airy , cùng với điểm sáng trung_tâm của nó gọi_là đĩa Airy . Độ lớn của đĩa được cho bởi với θ là độ phân_giải góc , λ là bước sóng của ánh_sáng , và D là đường_kính của lỗ_hổng ( độ mở ) thấu kính . Nếu độ phân_giải góc giữa hai điểm nhỏ hơn nhiều bán_kính góc của đĩa Airy , thì không_thể phân_biệt được hai điểm trong bức ảnh , nhưng nếu ngược_lại thì sẽ thấy ảnh rõ_ràng của hai điểm . Rayleigh_định_nghĩa " tiêu_chuẩn giới_hạn Rayleigh " rằng hai điểm có khoảng_cách góc bằng bán_kính của đĩa Airy ( đo tới vân_tối đầu_tiên ) có_thể coi như là được phân_giải . Các thấu kính có đường_kính lớn hơn hoặc độ mở lớn hơn sẽ cho độ phân_giải cao hơn . Các giao thoa_kế thiên_văn với khả_năng tạo ra độ mở rất lớn , cho_phép thu được độ phân_giải góc lớn nhất có_thể . Đối_với kỹ_thuật chụp ảnh thiên_văn , khí_quyển ngăn cản_độ phân_giải tối_ưu đạt được trong phổ khả_kiến do khí_quyển làm tán_xạ và phân_tán ánh_sáng từ các ngôi_sao khiến khi quan_sát chúng thấy hình_ảnh của sao như đang nhấp_nháy . Các nhà_thiên_văn_học coi hiệu_ứng này để đánh_giá chất_lượng điều_kiện quan_sát thiên_văn . Các kỹ_thuật mới như quang_học thích_nghi đã được phát_minh nhằm loại_bỏ ảnh_hưởng của tầng khí_quyển đến chụp ảnh thiên_văn và đã đạt tới giới_hạn nhiễu_xạ . < ref > Lucky_Exposures : Diffraction limited astronomical imaging through the atmosphere by Robert_Nigel Tubbs < / ref > Hiện_tượng tán_sắc và tán_xạ Quá_trình khúc_xạ diễn ra trong giới_hạn quang_học vật_lý , và khi bước sóng ánh_sáng có độ lớn gần bằng khoảng_cách đang xét đến thì lúc này xảy ra hiện_tượng tán_xạ . Loại tán_xạ đơn_giản nhất là tán_xạ Thomson xảy ra khi sóng_điện từ bị lệch bởi một hạt . Trong giới_hạn tán_xạ Thompson , khi bản_chất sóng của hạt lấn_át , ánh_sáng bị tán_sắc độc_lập với tần_số sóng , điều này ngược hẳn với tán_xạ Compton khi nó phụ_thuộc tần_số và có tính_chất chi_phối bởi cơ_học lượng_tử , khi ánh_sáng thể_hiện bản_chất hạt rõ hơn . Theo ý_nghĩa thống_kê , tán_xạ đàn hồi của ánh_sáng bởi một_số lớn hạt có kích_cỡ nhỏ hơn bước sóng ánh_sáng được biết tới như_là quá_trình tán_xạ Rayleigh trong khi quá_trình tương_tự đối_với tán_xạ bởi hạt có kích_cỡ tương_đương hoặc lớn hơn bước sóng ánh_sáng được biết tới là tán_xạ_Mie với hiệu_ứng Tyndall là kết_quả được quan_sát phổ_biến . Một phần nhỏ ánh_sáng tán_xạ từ nguyên_tử hoặc phân_tử có_thể trải qua tán_xạ Raman , khi sự thay_đổi tần_số là do trạng_thái kích_thích của nguyên_tử hoặc phân_tử . Tán_xạ Brillouin xảy ra khi tần_số ánh_sáng thay_đổi do vị_trí thay_đổi theo thời_gian và sự chuyển_động của vật_liệu tỉ_trọng lớn . Sự tán_sắc xảy ra khi các tần_số ánh_sáng khác nhau có vận_tốc pha khác nhau , hoặc là do tính_chất của vật_liệu ( tán_sắc do vật_liệu ) hoặc do hình_học của ống dẫn sóng quang_học ( tán_sắc do ống dẫn sóng ) . Hiện_tượng tán_sắc hay gặp nhất là khi có sự giảm chiết_suất cùng với tăng bước sóng , mà có_thể quan_sát thấy ở đa_số vật_liệu trong suốt . Hiện_tượng này được gọi_là " tán_sắc thông_thường " . Nó xảy ra trong mọi chất điện môi , khi bước sóng nằm trong miền mà chất điện môi không hấp_thụ ánh_sáng . Trong miền bước sóng mà môi_trường hấp_thụ đáng_kể , chiết_suất có_thể tăng theo bước sóng . Hiện_tượng này gọi_là " tán_sắc dị_thường " . Quang_phổ màu_sắc thu được thông_qua lăng_kính là một ví_dụ của hiện_tượng tán_sắc thông_thường . Tại bề_mặt lăng_kính , định_luật Snell_tiên_đoán rằng ánh_sáng tới một góc bằng θ so với pháp tuyến sẽ bị khúc_xạ một góc arcsin ( sin ( θ ) / n ) . Do_vậy , ánh_sáng lam , với chỉ_số khúc_xạ cao hơn , bị lệch mạnh hơn so với ánh_sáng đỏ , với kết_quả là hình_thành lên các thành_phần màu của bảy sắc cầu vồng . Vật_liệu tán_sắc thường được đặc_trưng bởi số Abbe , cho_phép định_lượng một_cách đơn_giản sự tán_sắc trên cơ_sở chỉ_số khúc_xạ ở ba bước sóng khác nhau . Sự tán_sắc do ống dẫn sóng phụ_thuộc vào hằng số lan_truyền . Cả hai loại tán_sắc làm sự thay_đổi đặc_trưng nhóm của sóng , đặc_điểm mà gói sóng thay_đổi với cùng tần_số như của biên_độ sóng . " Tán_sắc do vận_tốc nhóm " biểu_hiện như_là sự lan_tỏa của " đường bao " tín_hiệu của bức_xạ và xác_định bằng tham_số độ trễ_tán sắc nhóm : với là vận_tốc nhóm . Đối_với môi_trường đồng_nhất , vận_tốc nhóm là với n là chỉ_số khúc_xạ ( chiết_suất ) , c là tốc_độ ánh_sáng trong chân_không . Từ đây thu được công_thức đơn_giản hơn cho tham_số độ trễ tán_sắc : Nếu D nhỏ hơn 0 , người ta nói môi_trường có tính_tán sắc_dương hoặc tán_sắc thông_thường . Nếu D lớn hơn 0 , môi_trường có tính_tán sắc_âm . Nếu một xung_ánh sáng lan_truyền qua môi_trường tán_sắc thông_thường , khi đó thành_phần có tần_số cao hơn sẽ lan_truyền chậm hơn thành_phần có tần_số thấp hơn . Khi đó xung trở_thành xung có tần_số tăng dần , tức_là tần_số tăng theo thời_gian . Điều này có nghĩa là phổ_thoát ra khỏi lăng_kính cho thấy ánh_sáng đỏ bị khúc_xạ ít_nhất và ánh_sáng lam và cực tím bị khúc_xạ nhiều nhất . Ngược_lại , nếu một xung_lan truyền qua môi_trường có tính sắc_dị_thường ( tán sắc_âm ) , các thành_phần có tần_số cao hơn sẽ di_chuyển nhanh hơn thành_phần có tần_số thấp hơn , và xung trở_thành xung có tần_số giảm dần , hay tần_số giảm dần theo thời_gian . Kết_quả của hiện_tượng tán_sắc vận_tốc nhóm , dù là tán sắc_dương hay_âm , ảnh_hưởng quan_trọng tới thời_gian trải ra của xung_tín_hiệu . Điều này khiến cho kỹ_thuật xử_lý sự tán_sắc là cực_kỳ quan_trọng trong hệ_thống viễn_thông quang_học dựa trên sợi quang_học , do nếu sự tán_sắc quá lớn thì nhóm xung_biểu thị thông_tin sẽ trải ra theo thời_gian và trộn lẫn nhau , khiến cho rất khó có_thể chiết tách được thông_tin . Phân_cực Sự phân_cực là tính_chất chung của sóng miêu_tả hướng dao_động của chúng . Đối_với sóng ngang như ở đa_số sóng điện_từ , nó miêu_tả hướng dao_động trong mặt mặt_phẳng vuông_góc với phương_truyền sóng . Sự dao_động có_thể chỉ theo một hướng ( phân_cực thẳng hay phân_cực tuyến tính ) , hoặc hướng dao_động có_thể quay khi sóng truyền đi ( phân_cực tròn hoặc phân_cực ellip ) . Sóng phân_cực tròn có_thể quay sang phải hoặc sang trái theo hướng truyền sóng , và mỗi hướng quay này trong sóng được gọi_là tính_chất chiral của sóng . Cách điển_hình để xem_xét tính phân_cực đó là tìm ra hướng của vectơ điện_trường khi sóng điện từ lan_truyền . Vectơ điện_trường của sóng_phẳng có_thể phân_tích thành hai vectơ thành_phần bất_kỳ vuông_góc với nhau ký_hiệu là x và y ( với z là trục của phương_truyền sóng ) . Hình_dạng chiếu trên mặt_phẳng x-y của vectơ điện_trường là đường_cong Lissajous_miêu tả_trạng_thái phân_cực . Những hình sau minh_họa một_vài ví_dụ về hướng của vectơ điện_trường ( lam ) , ở thời_điểm t ( trục đứng ) , tại một điểm bất_kỳ trong không_gian , với các thành_phần x và y ( đỏ / trái và lam / phải ) , và hình_chiếu quỹ_đạo quét của vectơ trên mặt_phẳng : cùng xảy ra một chu_kỳ khi nhìn vào điện_trường ở một thời_điểm nhất_định khi dịch_chuyển điểm trong không_gian , dọc theo hướng ngược_lại với hướng lan_truyền . Phân_cực thẳng Tròn_Elip Trong hình ngoài cùng bên trái , các thành_phần x và y của sóng ánh_sáng đồng_pha với nhau . Trong trường_hợp này , tỉ_số của biên_độ của chúng là hằng số , do_vậy hướng của vectơ điện_trường ( vectơ tổng của hai vectơ thành_phần ) là không đổi . Do_đó hình_chiếu của nó lên mặt_phẳng vuông_góc với phương_truyền sóng tạo thành một đoạn thẳng , hay trường_hợp này chính là sự phân_cực tuyến tính . Hướng của đoạn thẳng phụ_thuộc vào độ lớn ( biên_độ ) của hai vec tơ thành_phần . Trong hình ở giữa , hai thành_phần x và y_vuông góc với nhau có cùng biên_độ và lệch pha nhau 90 ° . Trong trường_hợp này , một thành_phần có giá_trị bằng 0 khi thành_phần kia có biên_độ cực_đại hoặc cực tiểu . Có hai khả_năng để thỏa mãn điều_kiện này : thành_phần x có_thể sớm pha 90 ° so với thành_phần y hoặc có_thể chậm pha 90 ° so với thành_phần y . Trong trường_hợp đặc_biệt này , vectơ điện_trường quét lên một đường tròn trong mặt_phẳng , nên sự phân_cực này gọi_là sự phân_cực tròn . Hướng quay của vectơ điện_trường phụ_thuộc vào mối liên_hệ pha giữa hai thành_phần và tương_ứng với phân_cực tròn bên phải và phân_cực tròn bên trái . Trong trường_hợp tổng_quát , khi hai thành_phần không có cùng biên_độ và hoặc sự lệch_pha của chúng không bằng 0 hay số nguyên lần của 90 ° , sự phân_cực được gọi_là phân_cực elip bởi_vì vectơ điện_trường vạch lên một đường elip trong mặt_phẳng ( phân_cực elip ) . Trường_hợp này minh_họa ở hình ngoài cùng bên phải . Mô_tả toán_học chi_tiết của sự phân_cực này sử_dụng phép_tính Jones và được đặc_trưng bởi tham_số Stokes . Thay_đổi sự phân_cực Các môi_trường có chiết_suất khác nhau tương_ứng với các loại phân_cực khác nhau được gọi_là lưỡng_chiết . Những biểu_hiện thường gặp ở hiệu_ứng này là chất làm trễ pha ( wave plates / retarders ) trong phân_cực thẳng và hiệu_ứng Faraday / sự quay_quang_học trong phân_cực tròn . Nếu quãng đường trong môi_trường lưỡng_chiết là đáng_kể , sóng_phẳng sẽ đi ra khỏi vật_liệu với hướng truyền bị thay_đổi đáng_kể do hiện_tượng khúc_xạ . Ví_dụ , trong trường_hợp đối_với tinh_thể canxit , người quan_sát sẽ thấy hai ảnh phân_cực vuông_góc với nhau khi tia_sáng đi xuyên qua chúng . Đây cũng là hiện_tượng đầu_tiên chứng_tỏ có sự phân_cực khi Erasmus_Bartholinus quan_sát thấy vào năm 1669 . Thêm vào đó , sự dịch_chuyển pha , và do_đó làm thay_đổi trạng_thái phân_cực , thường là phụ_thuộc vào tần_số sóng , khi đi tới vật_liệu óng_ánh ( dichroism ) , sẽ tạo ra hiệu_ứng nhiều mằu_sắc như cầu vồng . Trong ngành khoáng vật_học , những tính_chất này gọi_là hiện_tượng đa_sắc , và các nhà_khoáng vật_học dùng để nhận ra khoáng_chất dưới kính_hiển_vi phân_cực . Ngoài_ra , nhiều chất_dẻo bình_thường không có tính_lưỡng chiết sẽ có tính này khi chịu ứng_suất cơ_học , một hiện_tượng trong lĩnh_vực quang_đàn hồi học . Những phương_pháp khác lưỡng chiết , để có_thể quay sự phân_cực thẳng của chùm sáng , bao_gồm lăng_trụ quay phân_cực sử_dụng hiệu_ứng phản_xạ toàn phần của lăng_kính để thiết_kế sự truyền ánh_sáng đồng phân_cực phẳng một_cách hữu_hiệu . Có những vật_liệu làm giảm biên_độ của một_số loại sóng phân_cực nhất_định , mà chúng gần như cản mọi bức_xạ theo một loại phân_cực như thiết_bị lọc phân_cực hay kính phân_cực . Định luật_Malus , đặt theo tên của Étienne-Louis_Malus , nói rằng khi chiếu chùm sáng phân_cực thẳng vào một thiết_bị phân_cực hoàn_hảo , cường_độ I của chùm sáng vượt qua nó được cho bởi vớiI0 là cường_độ của chùm sáng tới , và θi là góc giữa hướng của ánh_sáng phân_cực ban_đầu với trục của thiết_bị phân_cực . Một chùm sáng không phân_cực về lý_thuyết có_thể coi như là hỗn_hợp của các tia phân_cực ở mọi trạng_thái . Do giá_trị trung_bình của là 1/2 , hệ_số truyền qua trở_thành Thực_tế , cường_độ chùm sáng bị mất một phần khi đi qua thiết_bị phân_cực và cường_độ chùm sáng đi ra sẽ bị giảm hơn so với tính_toán ở công_thức trên , vào_khoảng 38 % đối_với kính phân_cực và cao hơn đáng_kể ( > 49,9 % ) ở một_số lăng_kính lưỡng_chiết . Ngoài chất_lưỡng chiết và ở một_số vật_liệu óng_ánh , hiệu_ứng phân_cực cũng xuất_hiện ở mặt tiếp_xúc giữa hai loại vật_liệu có chiết_suất khác nhau . Các hiệu_ứng này có_thể miêu_tả bằng phương_trình Fresnel . Một phần sóng được truyền qua và phần còn lại thì phản_xạ , với tỷ_lệ giữa hai phần này phụ_thuộc vào góc tới và góc khúc_xạ . Theo cách này , quang_học vật_lý trở_lại với định_nghĩa góc_Brewster . Khi ánh_sáng phản_xạ từ màng mỏng , sự giao_thoa giữa ánh_sáng phản_xạ từ mảng mỏng có_thể tạo ra sự phân_cực . Ánh_sáng tự_nhiên Hầu_hết các nguồn bức_xạ điện từ chứa nhiều phân_tử và nguyên_tử phát ra bức_xạ . Hướng của điện_trường tạo ra bởi các nguồn này có_thể không tương_quan với nhau , trong trường_hợp này ánh_sáng được coi là không phân_cực . Nếu có sự tương_quan một phần giữa các nguồn , ánh_sáng sẽ phân_cực một phần . Nếu toàn_bộ dải phổ ánh_sáng của nguồn phân_cực đều như nhau , ánh_sáng phân_cực một phần có_thể được miêu_tả như là kết_quả của sự chồng_chập hoàn_toàn của thành_phần ánh_sáng không phân_cực với thành_phần ánh_sáng phân_cực . Từ đây có_thể mô_tả ánh_sáng theo số hạng " bậc phân_cực " , và tham_số phân_cực elip . Ánh_sáng phản_xạ twf vật_liệu trong suốt bị phân_cực một phần hay toàn_bộ , ngoại_trừ tia_sáng vuông_góc với bề_mặt vật_liệu . Hiệu_ứng này cho_phép nhà_toán học Étienne-Louis_Malus thí_nghiệm và đưa ra mô_hình toán_học về ánh_sáng phân_cực . Sự phân_cực xuất_hiện khi ánh_sáng tán_xạ trong khí_quyển . Ánh_sáng tán_xạ tạo ra độ trắng và nền màu xanh da_trời khi trời quang_mây . Sự phân_cực một phần này của ánh_sáng tán_xạ đem lại thuận_lợi cho khoa_học chụp ảnh khi áp_dụng thêm các bộ lọc phân_cực để thu được chất_lượng ảnh tốt hơn . Sự phân_cực quang_học có vai_trò quan_trọng trong hóa_học do hiệu_ứng quay quang_học và phân_cực tròn ( " lưỡng chiết tròn " ) thể_hiện ở các phân_tử_quang hóa_học . Quang_học hiện đạiQuang_học hiện_đại bao_hàm các lĩnh_vực khoa_học quang_học và kỹ_thuật quang_học mà đã trở_thành phổ_biến trong thế_kỷ 20 . Những lĩnh_vực của khoa_học quang_học thường liên_quan tới các tính_chất điện từ hoặc tính_chất cơ_học lượng_tử của ánh_sáng và cũng liên_quan tới các chủ_đề khác . Một nhánh chính của quang_học , quang_học lượng_tử , nghiên_cứu các tính_chất cơ_lượng tử của ánh_sáng . Quang_học lượng_tử không_chỉ là lý_thuyết ; một_số thiết_bị hiện_đại , như laser , có nguyên_lý hoạt_động dựa trên cơ_học lượng_tử . Những thiết_bị phát_hiện ánh_sáng , như ống nhân_quang và ống nhân_electron , có độ nhạy với từng photon . Các cảm_biến ảnh điện_tử , như CCD , có độ ồn_Poisson tương_ứng với mức thống_kê của từng photon sự_kiện . Diode phát sáng và tế_bào_quang điện , cũng hoạt_động dựa trên những nguyên_lý của cơ_học lượng_tử . Trong nghiên_cứu những thiết_bị này , các nhà_khoa_học thường kết_hợp quang_học lượng_tử với lĩnh_vực điện_tử lượng_tử . Các nghiên_cứu chuyên_biệt của quang_học bao_gồm nghiên_cứu ánh_sáng tương_tác như_thế_nào với vật_liệu như trong quang_học tinh_thể và siêu_vật_liệu . Những nghiên_cứu khác tập_trung vào các hiệu_ứng của sóng điện từ trong quang_học kỳ_dị , quang_học truyền bức_xạ , quang_học phi_tuyến , quang_học thống_kê , và kỹ_thuật đo_lường bức_xạ . Thêm vào đó , ngành kỹ_thuật máy_tính đã thu_hút sự chú_ý và phát_triển của các lĩnh_vực như mạch_tích hợp_quang_học , công_nghệ thị_giác ở máy , và tính_toán quang_học , mở ra hướng đi triển_vọng cho thế_hệ máy_tính tiếp_theo . Ngày_nay , khoa_học quang_học thuần_túy được gọi_là khoa_học quang_học hay vật_lý quang_học để phân_biệt nó với khoa_học quang_học ứng_dụng , mà có_thể coi là kỹ_thuật quang_học . Những lĩnh_vực con của kỹ_thuật quang_học bao_gồm kỹ_thuật chiếu sáng , quang_tử_học , và điện_tử_quang với những ứng_dụng thực_tiễn như thiết_kế thấu kính , sản_xuất và kiểm_định các thành_phần quang_học , và kỹ_thuật xử_lý hình_ảnh . Một_số lĩnh_vực này có liên_hệ với nhau , mà đôi_khi sự phân_biệt giữa các chủ_đề chỉ ở thứ hơi khác trong lĩnh_vực công_nghiệp trên nhiều nơi trên thế_giới . Cộng_đồng các nhà_nghiên_cứu trong quang_học phi_tuyến đã phát_triển lớn_mạnh từ nhiều thập_kỷ kể từ khi phát_triển công_nghệ laser . Laser Máy_phát tia laser là thiết_bị phát ra ánh_sáng thông_qua cơ_chế phát_xạ kích_thích . Thuật_ngữ laser là từ viết tắt của Light Amplification_by Stimulated Emission of_Radiation - Khuếch_đại ánh_sáng bằng bức_xạ kích_thích . Ánh_sáng laser có độ định_hướng cao ( tính kết_hợp ) , tức_là chùm sáng phát ra hoặc có độ rộng hẹp , độ phân_kỳ của chùm thấp , hoặc có_thể hội_tụ chúng lại nhờ các thiết_bị quang_học như thấu kính . Bởi_vì sóng vi_ba cũng có_thể bị phát_xạ kích_thích tương_tự như laser , và hiệu_ứng maser đã được phát_triển đầu_tiên , các thiết_bị phát ra bức_xạ kích_thích trong bước sóng vi_ba và sóng vô_tuyến thường gọi là maser . Công_trình hiện_thực_hóa laser đầu_tiên bởi Theodore_Maiman tại Phòng_thí_nghiệm nghiên_cứu Hughes vào ngày 16 tháng 5 năm 1960 . Lần đầu_tiên khi được phát_minh ra , người ta gọi chúng là " một giải_pháp cho một vấn_đề " . Kể từ đó , laser đã trở_thành nền_tảng cho công_nghiệp với doanh_thu hàng tỷ_đô la , với hàng nghìn ứng_dụng đa_dạng của nó . Ứng_dụng của laser có_thể thấy ở đời_sống thường_nhật là ở máy quét_mã vạch tại các siêu_thị phát_minh vào năm 1974 . Các đầu đọc đĩa laser , phát_minh vào năm 1978 , là một sản_phẩm thương_mại thành_công đầu_tiên có_mặt laser , nhưng phải cho tới năm 1982 khi đầu đọc đĩa compact trang_bị laser thì laser mới thực_sự trở_thành sản_phẩm tiêu_dùng có_mặt tại từng gia_đình . Những ổ đĩa_quang này sử_dụng laser bán_dẫn có độ tập_trung nhỏ hơn một milimét có_thể quét bề_mặt đĩa để đọc dữ_liệu ghi trên nó . Viễn_thông sợi quang_học dựa trên laser để truyền_lượng lớn thông_tin với tốc_độ gần bằng tốc_độ ánh_sáng . Những ứng_dụng khác của laser bao_gồm máy_in laser và bút laser . Trong y_học các nhà_khoa_học sử_dụng laser để phẫu_thuật không chảy_máu , phẫu_thuật mắt lazik , và phân_lập tế_bào bằng laser ; trong công_nghiệp quốc_phòng sự có_mặt của laser như ở hệ_thống phòng_thủ tên_lửa , và cảm_biến từ xa lidar . Laser cũng sử_dụng trong kỹ_thuật chụp ảnh toàn ký , bubblegram , trình_diễn ánh_sáng laser ... Hiệu_ứng Kapitsa – Dirac Hiệu_ứng Kapitsa – Dirac làm các chùm hạt bị nhiễu_xạ khi gặp sóng đứng ánh_sáng . Ánh_sáng có_thể dùng để định_vị vật_chất thông_qua nhiều hiệu_ứng khác nhau . Ứng_dụng Quang_học có_mặt trong đời_sống hàng ngày . Hệ_thống thị_giác có_mặt ở khắp_nơi trong ngành sinh_học cho thấy vai_trò trung_tâm của quang_học như_là khoa_học của một trong năm giác_quan . Nhiều người hưởng lợi từ việc đeo kính_mắt hoặc kính áp_tròng , và quang_học được áp_dụng để đưa ra nhiều hàng hóa tiêu_dùng chất_lượng như máy_ảnh . Cầu_vồng và ảnh mờ_ảo ( mirage ) là các ví_dụ cho hiện_tượng quang_học . Thông_tin_quang là nền_tảng cho các công_nghệ Internet và truyền_thông . Mắt người Một trong những chức_năng của mắt người là tập_trung ánh_sáng lên một lớp các tế_bào nhận kích_thích ánh_sáng gọi_là võng_mạc , lớp lót nằm phía trong cầu mắt . Sự tập_trung được thực_hiện bởi một loạt các môi_trường trong suốt . Ánh_sáng đi vào mắt đi qua môi_trường đầu_tiên là giác_mạc , nó mang lại nhiều công_suất quang_học của mắt . Ánh_sáng tiếp_tục đi qua một chất lỏng nằm ngay phía sau giác_mạc —_khoang phía trước ( anterior chamber ) , rồi đi qua đồng_tử . Tiếp đó ánh_sáng đi qua thủy tinh_thể , cho_phép tập_trung thêm ánh_sáng và điều_chỉnh khả_năng nhìn gần hay xa của mắt . Sau đó ánh_sáng đi qua chất lỏng chứa chủ_yếu trong cầu mắt là thủy dịch ( vitreous humour ) , rồi tới võng_mạc . Các tế_bào nằm phần_lớn trong võng_mạc nằm ngay sau mắt , ngoại_trừ vị_trí có dây thần_kinh thị_giác ; hay chính là điểm mù . Có hai loại tế_bào nhận kích_thích ánh_sáng , đó là tế_bào hình_nón và tế_bào hình_que , chúng có độ nhạy khác nhau đối_với các loại ánh_sáng khác nhau . Tế_bào hình_que nhạy đối_với cường_độ ánh_sáng trong phạm_vi rộng của tần_số , do_vậy chịu trách_nhiệm đối_với thị_giác đen và trắng ( nhìn ban_đêm ) . Tế_bào hình_que không có tại điểm vàng , vùng võng_mạc chịu trách_nhiệm cho thị_giác trung_tâm , và không đáp_ứng được đối_với sự thay_đổi về không_gian và thời_gian của ánh_sáng như tế_bào hình nó . Tuy_nhiên , số_lượng tế_bào hình_que nhiều hơn 20 lần tế_bào hình_nón trong võng_mạc bởi_vì tế_bào hình_que phân_bố trên phạm_vi rộng hơn . Nhờ phân_bố rộng hơn , tế_bào hình_que chịu trách_nhiệm cho thị_giác ngoại_biên ( peripheral vision ) . Ngược_lại , các tế_bào hình_nón ít nhạy_sáng hơn , nhưng chúng nhạy chủ_yếu đối_với ba loại dải tần_số ánh_sáng khác nhau và do_đó có chức_năng cảm_nhận màu_sắc và độ chói ( photopic vision ) . Tế_bào hình_nón tập_trung chủ_yếu ở điểm vàng và rất nhạy với độ_tinh của màu_sắc do_đó chúng cho_phép phân_biệt không_gian tốt hơn so với tế_bào hình_que . Vì tế_bào hình_nón không nhạy đối_với ánh_sáng mờ tối bằng tế_bào hình_que , phần_lớn khả_năng nhìn ban_đêm là ở tế_bào hình_que . Mặt_khác , do các tế_bào hình_nón tập_trung ở điểm vàng , thị_giác trung_tâm ( bao_gồm khả_năng nhìn để đọc , để thấy các chi_tiết nhỏ như xâu_kim , hoặc kiểm_tra vật_thể ) là do các tế_bào hình_nón . Cơ_mi bao xung_quanh thủy tinh_thể cho_phép sự tập_trung ánh_sáng của mắt có_thể điều_chỉnh được , hay quá_trình điều_tiết . Điểm gần và điểm xa xác_định khoảng_cách gần nhất và xa nhất từ mắt mà ảnh một vật thể_hiện rõ nét trên võng_mạc . Đối_với một người có khả_năng nhìn thông_thường , điểm xa nằm ở vô_tận . Vị_trí của điểm gần phụ_thuộc vào khả_năng cơ_mi có_thể làm tăng độ cong của thủy tinh_thể , và độ đàn hồi của thủy tinh_thể ảnh_hưởng bởi tuổi_tác . Các bác_sĩ chuyên_khoa mắt ( optometrist ) , nhà_khoa_học nhãn_khoa ( ophthalmologist ) , và nhà_quang_học thường coi một điểm gần là điểm nằm gần hơn khoảng_cách mà mắt có_thể đọc một_cách bình_thường — xấp_xỉ bằng 25 cm . Thị_lực có_thể giải_thích nhờ các nguyên_lý quang_học . Khi con_người trở lên già đi , thủy tinh_thể trở lên kém đàn hồi và điểm gần dần lùi xa khỏi mắt , một tật gọi_là lão_thị . Tương_tự , những người mắc_chứng viễn_thị không_thể giảm tiêu_cự của thủy tinh_thể cho_phép thu được ảnh các vật ở gần trên võng_mạc của họ . Ngược_lại , những người không_thể làm tăng tiêu_cự thủy tinh_thể đủ để ảnh của các vật ở xa tập_trung rõ tại võng_mạc hay họ mắc_chứng_cận_thị và điểm xa có khoảng_cách hữu_hạn hơn là khoảng_cách vô_hạn đối_với mắt bình_thường . Một tật khác đó là loạn_thị khi giác_mạc không có dạng cầu nhưng bị cong nhiều hơn về một hướng . Điều này khiến cho những vật có bề ngang lớn bị tập_trung trên nhiều phần khác nhau của võng_mạc so với những vật có kích_thước ngang hẹp , và kết_quả là ảnh của vật bị méo_mó . Những tật về mắt kể trên có_thể khắc_phục bằng cách sử_dụng dụng_cụ thấu kính hiệu_chỉnh ( corrective lens ) . Đối_với viễn_thị và lão_thị , kính mắt dạng thấu kính hội_tụ giúp điểm gần nằm gần hơn về mắt trong khi thấu kính phân_kỳ giúp mắt cận_thị đưa điểm xa trở_thành điểm nằm ở vô_tận . Người loạn_thị được đeo kính có bề_mặt hình_trụ giúp bù lại sự không đồng_đều của sự phân_bố tia_sáng trên võng_mạc . Công_suất quang_học của kính hiệu_chỉnh được đo bằng đi ốp ( diopter ) , giá_trị bằng nghịch_đảo của tiêu_cự đo theo đơn_vị mét ; với giá_trị_dương tương_ứng với thấu kính hội_tụ và giá_trị_âm tương_ứng với thấu kính phân_kỳ . Đối_với kính dùng cho người loạn_thị , có ba thông_số cho mắt_kính : một cho công_suất hình cầu , một cho công_suất hình_trụ , và một cho góc của hướng loạn_thị . Hiệu_ứng thị_giác Ảo_ảnh quang_học ( còn gọi_là ảo_ảnh thị_giác ) là một đặc_điểm do nhận_thức của thị_giác về hình_ảnh khác so với đối_tượng thực . Thông_tin thu_nhận bởi mắt được chuyển thành các tín_hiệu về não_bộ xử_lý để cho cảm_nhận về vật được quan_sát . Có nhiều hiện_tượng tạo ra ảo_ảnh quang_học bao_gồm hiệu_ứng vật_lý tạo ra ảnh khác so với vật_thực , hoặc hiệu_ứng thần_kinh và sinh_lý tác_động bởi mắt và não / hệ thần_kinh ( như độ sáng , màu_sắc , chuyển_động , nằm nghiêng , quay tròn ) , và ảo_ảnh nhận_thức khi não dựa trên các thông_tin từ mắt đưa ra kết_luận không nhận_thức được . Ảo_ảnh nhận_thức cũng bao_gồm kết_quả từ việc không nhận_thức được sự áp_dụng sai các nguyên_lý quang_học . Ví_dụ , phòng Ames , ảo ảnh Hering , Müller-Lyer , Orbison , Ponzo , Sander , và ảo_ảnh Wundt tất_cả dựa trên cảm_nhận về khoảng_cách khi vẽ ra các đường hội_tụ hay phân_kỳ , theo cách giống với các tia_sáng song_song ( hoặc thực_sự là các đường_thẳng song_song ) hiện lên như đang hội_tụ tại một điểm nằm ở vô_tận trong hình_ảnh phối_cảnh hai chiều . Hiệu_ứng này cũng giải_thích cho nghịch_lý nổi_tiếng là ảo_ảnh Mặt_Trăng khi Mặt_Trăng dường_như trông to hơn khi nó ở gần chân_trời so với khi nó ở thiên_đỉnh . Ptolemy đã sai khi giải_thích ảo_ảnh này là do sự khúc_xạ khí_quyển khi ông miêu_tả hiện_tượng này trong cuốn Optics . Những kiểu ảo_ảnh khác áp_dụng thủ_thuật các mảnh bị phá vỡ để đánh_lừa cảm_nhận về sự đối_xứng hoặc sự bất_đối_xứng của vật_thể . Ví_như ảo ảnh tường café , Ehrenstein , ảo_ảnh xoắn_ốc Fraser , ảo ảnh Poggendorff , và ảo ảnh Zöllner . Có một sự liên_quan , nhưng không_chỉ là ảo_ảnh , đó là cấu_trúc lặp_đi_lặp_lại hoặc chồng chập của các thành_phần . Ví_dụ các dải mỏng trong suốt xếp thành_hình cấu_trúc lưới như mẫu moiré , trong khi các phần trong suốt tuần hoàn_kết_hợp lại tạo thành các đường hoặc cung_tối như đường moiré . Dụng_cụ quang_học Các thấu kính đơn_lẻ có nhiều ứng_dụng khác nhau như thấu kính máy_ảnh , thấu kính hiệu_chỉnh , và kính_lúp trong khi các gương_đơn sử_dụng như gương_parabol và gương chiếu_hậu . Bằng cách kết_hợp một_số loại gương , lăng_kính , và thấu kính tạo ra tổ_hợp dụng_cụ quang_học cho_phép mở_rộng khả_năng của từng dụng_cụ . Ví_dụ , kính tiềm_vọng đơn_giản chỉ bao_gồm hai gương phẳng sắp thẳng hàng cho_phép quan_sát tránh khỏi vật cản_trở . Những dụng_cụ quang_học nổi_tiếng nhất trong khoa_học là kính_hiển_vi_quang_học và kính thiên_văn_quang_học mà cả hai được người Hà_Lan phát_minh ra_vào cuối thế_kỷ 16 . Những kính_hiển_vi đầu_tiên chi có hai thấu kính : một vật kính và một thị_kính . Vật_kính được làm với tiêu_cự rất ngắn có chức_năng phóng đại_ảnh của vật trong khi nói_chung thị_kính có tiêu_cự lớn hơn . Điều này giúp cho thị_kính tạo thêm ảnh phóng_đại khi ảnh qua vật_kính nằm gần_vật được quan_sát . Ngoài_ra kính_hiển_vi cần thêm một nguồn chiếu sáng do ảnh phóng đại_thường bị mờ do định_luật bảo_toàn năng_lượng và sự phân_tán chùm sáng ra một bề_mặt diện_tích lớn hơn . Kính_hiển_vi hiện_đại , hay kính_hiển_vi tổ_hợp có nhiều thấu kính kết_hợp với nhau ( thường là bốn ) để tối_ưu_hóa chức_năng và nâng cao sự ổn_định của ảnh . Một biến_thể khác của kính_hiển_vi , kính_hiển_vi so_sánh , dùng để nhìn vào vật dưới những góc khác nhau và tạo ra ống_nhòm lập_thể cho ảnh 3 chiều của vật . Ngày_nay có rất nhiều loại kính_hiển_vi khác nhau , dựa trên những nguyên_lý của cơ_học lượng_tử cho_phép có độ phân_giải vượt qua giới_hạn phân_giải quang_học . Kính thiên_văn đầu_tiên , gọi_là kính thiên_văn_khúc_xạ cũng chỉ bao_gồm một vật_kính và thị_kính . Ngược_lại so với kính_hiển_vi , vật_kính của kính thiên_văn được thiết_kế có tiêu_cự lớn để tránh được quang_sai . Vật_kính tập_trung hình_ảnh của một vật ở xa tại tiêu_điểm của nó mà được điều_chỉnh sao cho nó nằm tại tiêu_điểm của thị_kính có tiêu_cự ngắn hơn . Mục_đích chính của kính thiên_văn là tập_trung càng nhiều ánh_sáng đến từ vật_thể ở xa càng tốt và điều này xác_định bởi độ lớn của vật kính . Do_vậy , kính thiên_văn thường được thể_hiện bằng đường_kính của vật_kính hơn là độ phóng_đại của nó do độ phóng_đại có_thể thay_đổi nhờ cách thay thị_kính . Bởi_vì độ phóng_đại của kính thiên_văn_khúc xạ bằng tiêu_cự của vật kính chia cho tiêu_cự của thị_kính , thị_kính càng có tiêu_cự nhỏ thì càng cho độ phóng_đại lớn , mặc_dù nó cũng có giới_hạn riêng . Vì sản_xuất ra thấu kính đường_kính lớn khó hơn nhiều so với chế_tạo gương lớn , hầu_hết kính thiên_văn hiện_đại ngày_nay là kính thiên_văn phản_xạ , tức_là kính thiên_văn có gương cong lớn chứ không phải là thấu kính . Và tương_tự , kính thiên_văn phản_xạ càng có đường_kính gương chính lớn thì càng thu_nhận được nhiều ánh_sáng và độ phóng_đại vẫn bằng tiêu_cự của gương chính chia cho tiêu_cự của thị_kính . Các kính thiên_văn hiện_đại được bố_trí nhiều gương chính và gương_phụ cũng như các thiết_bị cảm_biến đo_lường hơn là thị_kính nằm tại tiêu_điểm của thiết_bị ( như CCD ) . Nhiếp_ảnh Lĩnh_vực quang_học của nhiếp_ảnh bao_gồm thấu kính máy_ảnh và môi_trường trên đó bức_xạ điện từ được ghi lại , có_thể là tấm âm_bản , phim âm_bản hay CCD. Nhiếp_ảnh gia phải xét đến quy_luật tương_hỗ của máy_ảnh và thời_gian chụp mà có liên_hệ sau Độ phơi sáng ∝ Diện_tích độ mở × Thời_gian phơi sáng ×_Độ sáng cảnh chụp Nghĩa_là , độ mở càng nhỏ ( cho độ sâu / mức tập_trung của ảnh hơn ) , ánh_sáng đến càng ít , do_vậy thời_gian phơi sáng phải tăng lên ( dẫn đến khả_năng ảnh bị nhòe nếu có chuyển_động ) . Ví_dụ của luật tương_hỗ đó là quy_tắc f / 16 chụp trong ngày nắng đưa ra ước_lượng thô cho các thiết_lập cần_thiết để có độ phơi sáng thông_thường chụp vào ban_ngày . Độ mở của máy_ảnh đo bằng đại_lượng không thứ nguyên_f-số , # , thường ký_hiệu là , and_given by với là tiêu_cự , và là đường_kính lỗ máy_ảnh . Theo quy_ước , " # " được coi như bằng một ký_hiệu , và giá_trị cụ_thể của # được viết bằng cách thay # bằng giá_trị số . Có hai cách để tăng # là hoặc giảm đường_kính của lỗ mở hoặc tăng độ lớn của tiêu_cự ( trong trường_hợp của thấu kính điều_chỉnh ( ống_kính zoom ) , điều này được thực_hiện đơn_giản bằng cách điều_chỉnh thấu kính ) . Giá_trị f-số cao hơn cũng có nghĩa là độ sâu_trường ảnh lớn hơn do thấu kính tiếp_cận giới_hạn của một máy_ảnh đục lỗ ( pinhole camera ) mà có_thể tập_trung mọi ảnh một_cách hoàn_hảo , bất_kể khoảng_cách , nhưng đòi_hỏi thời_gian phơi sáng lâu . Trường nhìn của thấu kính thay_đổi theo tiêu_cự của thấu kính . Có ba cách phân_loại cơ_bản dựa trên mối liên_hệ giữa kích_thước theo đường chéo của phim âm_bản hoặc kích_cỡ của cảm_biến đối_với tiêu_cự của thấu kính : Ống_kính thường : góc chụp vào_khoảng 50 ° ( gọi_là thường ' ' bởi_vì góc này thường là bằng độ rộng tầm nhìn của mắt người ) và tiêu_cự xấp_xỉ bằng đường chéo của phim âm_bản hoặc của cảm_biến . Ống_kính góc rộng : góc chụp lớn hơn 60 ° và tiêu_cự ngắn hơn ống_kính thường . Ống_kính te_le : góc chụp nhỏ hơn so với ống_kính thường . Các ống_kính này có tiêu_cự lớn hơn kích_thước đường chéo của phim âm_bản hay cảm_biến CCD._Loại ống_kính có tiêu_cự lớn phổ_biến là ống_kính tele , thiết_kế sử_dụng các thấu_kính cho_phép tiêu_cự tổng_hợp ngắn hơn tiêu_cự của từng thấu kính . Các ống_kính zoom hiện_đại có_thể có đặc_tính của ba loại ống_kính trên . Giá_trị tuyệt_đối cho thời_gian phơi sáng đòi_hỏi phụ_thuộc vào độ nhạy ánh_sáng của phim âm_bản hay cảm_biến CCD ( đo bởi tốc_độ nhạy của phim , hay đối_với cảm_biến hiện_đại_đo bằng hiệu_suất lượng tử ) . Thời buổi đầu của nhiếp_ảnh , các nhiếp_ảnh_gia sử_dụng các tấm phim âm_bản có độ nhạy_sáng thấp , do_vậy thời_gian phơi sáng cũng cần phải dài ngay cả với lần chụp có hỗ_trợ của nguồn sáng mạnh . Với sự phát_triển của công_nghệ , độ nhạy của phim và cảm_biến đã được tăng lên đáng_kể . Những kết_quả khác từ quang_hình_học và quang_học vật_lý cũng áp_dụng cho quang_học máy_ảnh . Ví_dụ , khả_năng phân_giải lớn nhất của một cấu_hình camera được xác_định bởi giới_hạn nhiễu_xạ gắn liền với độ rộng của lỗ máy_ảnh , hay giới_hạn Rayleigh . Quang_học khí_quyển Các tính_chất quang_học độc_nhất của khí_quyển làm xuất_hiện một_số các hiện_tượng quang_học kỳ_thú trên thế_giới . Màu xanh của nền trời là kết_quả trực_tiếp của hiện_tượng tán_xạ Rayleigh làm lệch hướng mạnh các tia_sáng có tần_số cao ( lam ) trở_lại trường nhìn của người quan_sát . Bởi_vì ánh_sáng xanh da_trời bị tán_xạ dễ_dàng hơn ánh_sáng đỏ , Mặt_Trời có màu hơi đỏ khi quan_sát nó qua lớp khí_quyển dày , tại thời_điểm Mặt_Trời mọc hay Mặt_Trời lặn . Nếu có thêm những loại hạt bụi hoặc khí đặc_biệt trong khí_quyển có_thể làm tán_xạ tia_sáng Mặt_Trời ở những góc khác nhau tạo ra bầu_trời đầy màu_sắc vào thời_điểm bình_minh hoặc chạng vạng . Các tinh_thể băng và các hạt bụi khác trong khí_quyển là nguyên_nhân tạo ra các hiện_tượng như hào_quang , ánh hồng_ban chiều ( afterglow ) , nhật_hoa , tia_sáng xuyên mây , và Mặt_Trời giả . Sự xuất_hiện đa_dạng của những hiện_tượng này là do kích_cỡ khác nhau của các hạt bụi và sự phân_bố của chúng trong khí_quyển . Ảo_tượng ( mirage ) là hiện_tượng quang_học trong đó các tia_sáng bị lệch do sự thăng_giáng nhiệt trong chỉ_số khúc_xạ của không_khí , tạo ra sự dời_ảnh hoặc ảnh bị méo của các vật_thể ở xa . Những hiện_tượng quang_học khác kết_hợp với hiện_tượng này là hiệu_ứng Novaya_Zemlya khi Mặt_Trời trông như có_vẻ mọc sớm hơn so với dự_định do hình_ảnh méo của nó . Một dạng ảo_ảnh kỳ_lạ khác kết_hợp với hiệu_ứng nghịch đảo nhiệt ( temperature_inversion ) là ảo ảnh Fata_Morgana khi các vật ở chân_trời hoặc thậm_chí vượt xa chân_trời , như đảo , vách núi , tàu_thuyền hay băng_trôi dường_như bị kéo giãn và nâng lên khỏi chân_trời , trông giống như " lâu_đài trong cổ_tích " . Cầu_vồng là kết_quả của sự kết_hợp giữa phản_xạ và khúc_xạ tia sáng_qua các hạt mưa hoặc hơi_nước . Phản_xạ của tia sáng_qua các hạt mưa tạo ra đường_kính góc của một cầu vồng trên bầu_trời vào_khoảng 40 ° đến 42 ° với vòng đỏ nằm ngoài cùng . Hiện_tượng cầu vồng đôi xảy ra khi hai tia phản_xạ tạo ra đường_kính góc là 50,5_° đến 54 ° đối_với ánh_sáng tím nằm bên ngoài . Bởi_vì cầu vồng nhìn thấy ở hướng ngược 180 °_tính từ tâm_cầu vồng so với Mặt_Trời , cầu vồng càng rõ khi Mặt_Trời ở gần chân_trời . Chú_thích Thư_mục tham_khảo Born , Max ; Wolf , Emil ( 2002 ) . Principles of_Optics . Cambridge University_Press . ISBN 1139643401 . Hecht , Eugene ( 2002 ) . Optics ( 4 ed . ) . Addison-Wesley_Longman , Incorporated . ISBN 0805385665 . Serway , Raymond_A. ; Jewett , John_W. ( 2004 ) . Physics for_scientists and_engineers ( 6 , illustrated ed . ) . Belmont , CA : Thomson-Brooks / Cole . ISBN 0534408427 . Tipler , Paul_A. ; Mosca , Gene ( 2004 ) . Physics for_Scientists and_Engineers : Electricity , Magnetism , Light , and_Elementary Modern Physics 2 . W. H. Freeman . ISBN_9780716708100 . Lipson , Stephen_G. ; Lipson , Henry ; Tannhauser , David_Stefan ( 1995 ) . Optical_Physics . Cambridge University_Press . ISBN 0521436311 . Fowles , Grant_R. ( 1975 ) . Introduction to Modern_Optics . Courier Dover_Publications . ISBN 0486659577 . Liên_kết ngoài Thảo_luận liên_quan Sách và hướng_dẫn Optics – an_open-source optics textbook Optics2001 – Optics_library and_community Fundamental_Optics – Melles_Griot Technical_Guide Physics of_Light and_Optics – Brigham Young_University Undergraduate_Book Đọc thêm Optics and_photonics : Physics enhancing our lives by Institute_of Physics_publications Các hiệp_hội Hiệp_hội Quang_học châu_Âu – liên_kết Hội Quang_học Hoa_Kỳ – liên_kết Nghiệp_đoàn Công_nghiệp Quang_tử_học châu_Âu – liên_kết SPIE – liên_kết Sóng_điện từ Khoa_học_kỹ_thuật Triết_học_tự_nhiên
Người Hoa ( ) là một dân_tộc có nguồn_gốc từ Trung_Quốc và được công_nhận là một trong 54 dân_tộc của Việt_Nam . Các tên gọi khác của họ là người Minh , người Trung_Hoa , người Minh_Hương , người Bắc , người Thanh , Khách_nhân , họ cũng được gọi_là người Đường ( ) , người Trung_Quốc , người Hán , hoặc dân_tộc Hoa ( ) . Dân_tộc Hoa cùng_với dân_tộc Ngái và Sán_Dìu đều được xếp vào nhóm ngôn_ngữ Hán . Thông_thường , người Hoa ở Việt_Nam được gọi_là người Việt gốc Hoa để tránh trường_hợp gây tranh_cãi về thuật_ngữ và thái_độ kỳ_thị . Người Hoa không gồm người Hán có quốc_tịch Trung_Quốc đang sống ở Việt_Nam . Dân_tộc Hoa có dân_số 749.466 người theo Điều_tra dân_số chính_thức của Chính_phủ Việt_Nam năm 2019 , chiếm 0,78 % dân_số Việt_Nam . Tên gọi Những người có nguồn_gốc từ Trung_Quốc ( gọi chung là người Trung_Quốc ) đã qua_lại để làm_ăn , sinh_sống , và hòa_nhập với người Việt ( người Kinh ) bản_địa ở Việt_Nam vốn từ lâu_đời , tùy theo từng các thời_kỳ lịch_sử , hoàn_cảnh tiếp_xúc hoặc nguyên_nhân di_cư mà người Trung_Quốc đã tự_xưng về tên dân_tộc của mình khác nhau . Người Trung_Quốc thường tự gọi mình là dân của các triều_đại mà họ cho rằng văn_minh , tự_hào hoặc cho rằng nó phổ_biến và được người bản_xứ biết rõ , hoặc đã biết từ lâu như " người Đường " ( " tong4 jan4 " , Thoòng_dzằn ) , " người Thanh " , " người Bắc " ( quốc ) . Người Hoa còn tự gọi họ theo quê_quán : người Quảng_Đông ( Quảng_Đông ) , người Tiều ( Triều_Châu ) , người Khách_Gia , người Hải_Nam ( Hải_Nam ) , người Phúc_Kiến ( Phúc_Kiến ) ... Người Việt còn có_lệ gọi người Hoa là " người Ngô " . Lệ này bắt_nguồn từ lịch_sử thời_Xuân_Thu có " nước Ngô " và " nước Việt " , bản_thân đây là 2 quốc_gia phi_Hán nhưng sau thì vùng này đã bị Hán_hóa hoàn_toàn từ phương_Bắc . Điển_hình là bản Bình_Ngô đại_cáo của Nguyễn_Trãi vào thế_kỷ XV sau khi Bình_Định_Vương Lê_Lợi_đuổi được giặc nhà_Minh , do nhà_Minh có tiền_thân tự_xưng là " Ngô " . Từ phổ_thông người Việt hay dùng để gọi người Hoa là " người Tàu " ; " chệt " ; từ " cắc chú " , đọc trại từ chữ " khách trú " vì lúc đấy người Hoa không được nhìn_nhận là cư_dân mà chỉ là dân ở trú mà thôi . Bản_báo sau đây đưa ra nguồn_gốc khác cho " cắc chú " nhưng không có cơ_sở : Theo Gia_Định báo , đăng trong số 5 , năm thứ 6 , phát_hành ngày 16 tháng 2 năm 1870 : phần tạp_vụ ( một bài thuộc vào loại phiếm_luận ngày_nay ) Người bên Tàu thường gọi là người Trung-Quốc nghĩa_là nước ở giữa vì thuở xưa bên ấy có 18 nước chư_hầu ; chỗ Kinh_thành Hoàng-đế ở lại vô ở giữa các nước chư hầu nên gọi_là Trung_Quốc . Người bên Tàu thường kêu mình là Đường-nhơn hay Thanh-nhơn , nghĩa_là người_nhà Đường nhà_Thanh . An-nam ta kêu là Tàu , người bên Tàu , là vì khách thường đi tàu qua đây , lại dùng tàu chở đồ hàng hóa qua đây buôn_bán ; nên kêu là Tàu , hàng Tàu , đồ Tàu v.v... Người_Bắc thì kêu là Ngô , nghĩa_là nước Ngô , có kẻ lại cắt_nghĩa rằng vì bởi nó hay xưng mình là Ngô_nghĩa_là tôi . Từ này không còn phổ_biến nữa . Kêu Các-chú là bởi người Minh-hương mà ra ; mẹ An-nam cha_Khách nên nhìn người Tàu là anh_em , bằng_không thì cũng là người đồng_châu với cha mình , nên mới kêu là Các-chú nghĩa_là anh_em với cha mình . Sau lần lần người ta bắt_chước mà kêu bậy theo làm_vậy . Còn kêu là Chệc là tại tiếng Triều_Châu kêu tâng_Chệc nghĩa_là chú . Người bên Tàu hay giữ_phép , cũng như An-nam ta , thấy người ta tuổi đáng cậu , cô , chú , bác thì kêu tâng là chú là cậu vân_vân . Người An-nam ta nghe vậy vịn theo mà kêu các ảnh là Chệc .. Nay không còn phổ_biến nữa . Từ Ba_Tàu có cách giải_thích như sau : Ba có nghĩa là 3 vùng_đất mà chúa Nguyễn cho_phép người Hoa làm_ăn và sinh_sống : vùng Cù_lao Phố ( Đồng_Nai ) , Chợ_Lớn ( Sài_Gòn ) , Hà_Tiên ; từ Tàu bắt_nguồn từ phương_tiện đi_lại của người Hoa khi sang An_Nam . Còn có cách giải_thích khác : Người Việt thường xưng hô theo thứ_tự như anh Hai ( con cả ) anh Ba ( con thứ ) ... Vì lý_do_đó mà người Tàu thường lễ_phép gọi thân_mật người Việt đang làm ở các cơ_quan Pháp thời đó là anh Hai ( cậu_Hai ) và xem mình là em ( anh Ba ) . Người_Hoa Việt_Nam thường tự gọi mình là Đường_nhân_唐人 ( Tong4_jan4 theo tiếng Quảng_Đông , Deung7_nang5 theo tiếng Triều_Châu , Tángrén theo tiếng Phổ_Thông ) . Một danh từ để chỉ người Trung_Quốc được chấp_nhận và sử_dụng phổ_biến trên khắp thế_giới là " người Hoa " ( 華人 ) . Nếu xếp theo phân_loại của Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa thì người Hoa là người Hán . Lịch_sử Trước năm 1945 Có ý_kiến cho rằng những người Trung_Quốc đầu_tiên bắt_đầu đi vào Việt_Nam là từ thời nhà Tần vào Tượng Quận nhưng lần di_dân đầu_tiên được ghi_nhận rõ_ràng là từ năm 43 vào thời nhà Hán tức_thời Bắc_thuộc lần 2 ; người Trung_Hoa di_dân đến Việt_Nam đến thời Trung_Hoa Dân_Quốc , gồm : binh_lính , quan_chức , thường_dân , nhà_buôn ... , thậm_chí là tội_phạm ( lý_do thì đa_dạng ) ; người Trung_Quốc di_cư đến Việt_Nam rất đông nhưng phần_lớn họ kết_hôn và " nhập_gia tùy_tục " với người bản_xứ rồi con_cháu họ cũng dần_dần hòa tan vào xã_hội Việt_Nam xưa để thành người Kinh , hiện Việt_Nam chính_thức chỉ sót lại số_ít người Hoa là còn giữ được bản_sắc mà ta đang đề_cập . Vào thế_kỷ XVII tại Trung_Quốc , sự xâm_lược Trung_Quốc của người Mãn_Châu ( 1618 - 1683 ) dẫn đến làn_sóng người Hoa ở miền Nam Trung_Quốc trung_thành với nhà_Minh ( Trung_Quốc ) và không thần_phục nhà_Thanh ( Mãn_Châu ) bỏ quê_hương di_dân sang vùng Đông_Nam_Á , ngoài_ra sau_này cho đến khi Mãn_Thanh sụp_đổ thì cũng có những người Hoa có tư_tưởng trung_lập di_cư đến nhưng vẫn có những người bất_mãn với triều_đình , trong đó , phần_lớn người Hoa_chọn đến Việt_Nam vì gần_gũi về địa_lý cũng như văn_hóa , phong_tục tập_quán . Họ sang Việt_Nam bằng nhiều con đường khác nhau , nhưng nhiều nhất là bằng thuyền_buồm nên họ được người bản_địa gọi là người Tàu hay Tàu_Ô vì đặc_trưng thuyền của người Hoa vượt_biên sang Việt_Nam là phần buồm của chúng có màu đen_đặc như than tro . Năm 1671 , Mạc_Cửu và gia_đình ông đến vùng_đất Mang_Khảm ( nay là Hà_Tiên ) , khi đó vẫn thuộc quyền kiểm_soát của vương_quốc Chân_Lạp . Mạc_Cửu đã mở_rộng quyền kiểm_soát ra các vùng lân_cận , và sau đó quy_thuận_chúa Nguyễn . Sách Đại_Nam_Thực_lục ( Tiền_biên ) chép : Kỷ_Mùi ( 1679 ) , mùa xuân tháng_Giêng , tướng cũ nhà_Minh là Long_Môn tổng_binh_Dương Ngạn_Địch và phó tướng Hoàng_Tiến ; Cao_Lôi_Liêm , tổng_binh Trần_Thượng_Xuyên và phó tướng Trần_An_Bình đem hơn 3000 quân và hơn 50 chiến_thuyền đến các cửa_biển Tư_Dung ( cửa Tư_Hiền ) và Đà_Nẵng , tự_trần là bồ_thần ( bề tôi mất nước , trốn ra nước_ngoài ) nhà_Minh , không chịu làm tôi tớ nhà_Thanh , nên đến xin để làm tôi tớ . ... Binh_thuyền của Ngạn_Địch và Hoàng_Tiến vào cửa Soài_Rạp đến đóng ở Mỹ_Tho , binh_thuyền của Thượng_Xuyên và An_Bình thì vào cửa Cần_Giờ , đến đóng ở Bàn_Lân ( Biên_Hòa ) . Họ vỡ đất hoang , dựng phố_xá , thuyền_buôn của người Thanh và các nước Tây_dương , Nhật_Bản , Chà_Và đi_lại tấp_nập . Những cộng_đồng người Hoa này được gọi_là người Minh_Hương . Chữ " hương " ban_đầu dùng chữ 香 có nghĩa_là " thơm " khi kết_hợp với chữ Minh_明 có nghĩa là hương hỏa nhà_Minh ( 明香 ) , đến năm 1827 thì vua Minh_Mạng cho đổi chữ_Hương 香 sang chữ Hương_鄉 nghĩa_là " làng " để tránh đụng_chạm với nhà_Thanh , từ đó Minh_Hương ( 明鄉 ) có_thể hiểu là " làng của người Minh " và cũng có_thể hiểu là " làng sáng_sủa " . Năm 1698 , ở vùng Phiên_Trấn - Bến_Nghé - Sài_Gòn đã hình_thành nên làng Minh_Hương ở Gia_Thạnh , Chợ_Lớn cũ . Từng có câu ca_dao nói về phong_hóa làng Minh_Hương : Gỏi chi ngon bằng gỏi tôm_càng Đố ai lịch_sự bằng làng Minh_Hương . Tuy thu được nguồn lợi từ những người Hoa định_cư tại Việt_Nam , nhưng các vị vua_chúa Việt_Nam chưa bao_giờ cảm_thấy yên_tâm về lòng trung_thành của họ . Tại thời_điểm xấu nhất của quan_hệ giữa hai bên , 10 ngàn người Hoa vùng cù_lao Phố đã bị Nguyễn_Nhạc của nhà Tây_Sơn tàn_sát vào thế_kỷ XVIII , và người Hoa cũng là lực_lượng ủng_hộ nhà Nguyễn_chống Tây_Sơn . Những khi khác , người Hoa rất có khiếu làm_ăn , được hưởng tự_do và sự giàu_có nhưng họ luôn bị người bản_xứ kỳ_thị . Sau khi nhà Nguyễn_ban_hành quy_chế thành_lập các Bang Hoa_Kiều , người Hoa sinh_sống ở Việt_Nam có tất_cả là 7 bang : Quảng_Triệu ( còn gọi_là Bang Quảng_Đông ) , Khách_gia , Triều_Châu , Phước_Kiến , Phước_Châu , Hải_Nam và Quỳnh_Châu . Trụ_sở của 7 Bang ( giống như Văn_phòng Đại_diện ) thường được gọi_là " Thất_Phủ công_sở " hoặc " Thất_Phủ_hội quán " . Đến thế_kỷ XIX , người Pháp tạo điều_kiện cho người Hoa vào định_cư ở Sài_Gòn , Chợ_Lớn ở miền Nam cũng như Hà_Nội , Hải_Phòng ở miền Bắc . Thời_kì này người Hoa sang Việt_Nam theo các đợt mộ_phu khai_thác đồn_điền , hầm mỏ của các ông chủ tư_bản người Pháp . Tháng_Giêng năm 1885 , Pháp ra_lệnh sáp_nhập Bang_Phước_Châu vào trong Bang Phước_Kiến ; sáp_nhập Bang Quỳnh_Châu vào trong Bang Hải_Nam . Vì_vậy mà từ đó về sau , người Hoa chỉ còn 5 bang . Ngoài_ra , riêng đối_với Bang Khách_gia ở Việt_Nam thì không_chỉ có người Hẹ . Theo lệnh của Thực_dân Pháp , những người Trung_Quốc sinh_sống ở Việt_Nam nhưng có nguyên_quán ( Tổ_tịch ) không thuộc 4 Bang kia , tất_cả đều phải chịu sự quản_lý của Bang Khách_gia . Vì_vậy mà trong Bang Khách_gia Việt_Nam có những người gốc Giang_Tô , Thượng_Hải , Chiết_Giang , Hồ_Bắc , Hồ_Nam ... Khoảng thời_gian từ năm 1937 - 1945 , có một số_lượng không nhỏ người Hoa từ các khu_vực bị phát_xít Nhật chiếm_đóng ở Trung_Quốc chạy xuống Việt_Nam lánh_nạn . Năm 1949 , sau khi Trung_Quốc Quốc_dân Đảng thua_trận và bị mất quyền kiểm_soát ở đại_lục trước Đảng Cộng_sản Trung_Quốc thì có thêm rất nhiều người Hoa vượt_biên sang Việt_Nam lánh_nạn . Họ chủ_yếu là ông chủ của các hãng buôn , các xí_nghiệp , các tiểu_tư_sản , trí_thức , ... những người được coi là " mầm họa tư_bản cần phải được loại_bỏ " của Đảng Cộng_sản Trung_Quốc . Trước 1945 , tại Việt_Nam , chính_quyền thuộc_địa Pháp giành độc_quyền buôn_bán 3 mặt_hàng quan_trọng nhất là gạo , muối và rượu . Đặc_biệt là thuốc_phiện được Pháp công_khai buôn_bán , khuyến_khích người Việt sử_dụng chứ không bị cấm như ở chính_quốc . Lợi_nhuận từ thuốc_phiện đã đóng_góp tới 25 % vào ngân_sách của Pháp ở Đông_Dương . Tổng_ngân_sách năm 1905 là 32 triệu đồng Đông_Dương , trong số này nguồn thu từ độc_quyền việc chế_biến và kinh_doanh thuốc_phiện là 8,1 triệu đồng Đông_Dương . Việc phân_phối bán_lẻ thuốc_phiện được Pháp dành cho tư_nhân , đa_số là người Hoa_Người Hoa_thu được những món lợi lớn từ việc buôn thuốc_phiện cho Pháp trong thời_kỳ này , từ đó tạo nguồn_lực cho việc họ khống_chế kinh_tế miền Nam cho tới thập_niên 1980 . Tới trước năm 1949 , người Hoa ở Việt_Nam vẫn giữ quốc_tịch Trung_Quốc . Chính_quyền Trung_Hoa Dân_quốc tuyên_bố rằng tất_cả người Hoa ở nước_ngoài đều là công_dân Trung_Quốc , có nghĩa_là Trung_Quốc có quyền bảo_vệ công_dân của mình . Đến thập_niên 1950 , chính_quyền Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa mới chính_thức thu_hồi lời tuyên_bố trên . Giai_đoạn 1954 - 1976 Ở miền Bắc Ở miền Bắc , năm 1955 , hai chính_phủ Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa và Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa thống_nhất rằng người Hoa ở Việt_Nam sẽ do chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa quản_lý và họ được hưởng đầy_đủ quyền_lợi như là công_dân Việt_Nam . Chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa ước_tính rằng quá_trình bỏ dần quốc_tịch Trung_Quốc để thành_công_dân chính_thức của Việt_Nam với người Việt gốc Hoa sẽ kéo_dài nhiều năm . Trong thời_gian Chiến_tranh Việt_Nam diễn ra thì người Hoa ở miền Bắc được hưởng tất_cả các quyền của công_dân Việt_Nam , kể_cả quyền bầu_cử , nhưng họ lại không phải chịu nghĩa_vụ_quân_sự . Trong thập_niên 1960 , do ảnh_hưởng của Cách_mạng_Văn_hóa ở Trung_Quốc , một_số người Hoa bắt_đầu các hoạt_động " Hồng_Vệ_binh " của mình và tố_cáo Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam đang đi theo chủ_nghĩa_xét lại . Đối_phó với việc này , chính_quyền Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa đã gia_tăng áp_lực trong việc chuyển_đổi quốc_tịch của người Hoa sang quốc_tịch Việt_Nam . Nếu không chuyển_đổi quốc_tịch đúng hạn thì lực_lượng thi_hành pháp_luật của Việt_Nam sẽ dùng biện_pháp mạnh cưỡng_chế tài_sản và bị trục_xuất vĩnh_viễn khỏi Việt_Nam . Bước sang thập_niên 1970 , đặc_biệt là sau khi Giải_phóng miền Nam , để giảm khả_năng thao chính_quyền Trung_Quốc đại_lục lợi_dụng người Hoa ở Việt_Nam để tiến_hành thao_túng nền kinh_tế , văn_hóa , xã_hội Việt_Nam thì chính_phủ Việt_Nam đã bắt_đầu giảm các bài_học sử Trung_Quốc và tiếng Trung_Quốc tại các trường_học của con_cháu người Hoa tại Việt_Nam . Từ vài năm trước đó , các biển_hiệu bằng tiếng Trung bắt_đầu biến mất và thay bằng tiếng Việt tại các thành_phố lớn tập_trung đông người Hoa ở miền Bắc như Hà_Nội hay Hải_Phòng . Người_Hoa ở miền Nam Theo một_số tài_liệu , từ đầu thế_kỷ XX , Thiên_Địa_hội đã phát_triển khá mạnh ở thành_thị và thôn_quê 6 tỉnh Nam_Kỳ , nơi tiếp_nhận rất nhiều Hoa_kiều sang làm_ăn mua_bán ( mặt_hàng nông_sản , lúa_gạo ) . Xu_thế này vẫn tiếp_diễn trong suốt thời_kỳ Pháp thuộc và Việt_Nam cộng_hòa trước năm 1975 . Các hoạt_động ngầm của giới tội_phạm gốc Hoa tại Việt_Nam có liên_hệ chặt_chẽ với hội Tam_Hoàng tại Hồng_Kông , Đài_Loan , Macau . Những hoạt_động bất_hợp_pháp như tổ_chức cờ_bạc , mại_dâm , bảo_kê , cho thuê nặng_lãi , buôn_bán thuốc_phiện ... diễn ra bán công_khai và được chính_quyền thời bấy_giờ nhắm_mắt cho_qua , vì những khoản tiền khổng_lồ mà các tổ_chức này nộp về chính_quyền qua những thỏa thuận_ngầm . Khu Đại_Thế_giới ( Chợ_Lớn ) từng là địa_bàn cát_cứ hoạt_động rất mạnh của giới xã_hội_đen gốc Hoa và là một điểm_nóng trong các địa_bàn hoạt_động mạnh của Hội Tam_Hoàng Trung_Hoa tại Đông_Nam_Á dưới sự bảo_trợ của Bảy_Viễn , Thiếu_tướng Quân_đội Quốc_gia , thủ_lĩnh Lực_lượng Bình_Xuyên , quân_đội có xuất_thân là xã_hội_đen , kiêm Tổng_trấn Sài_Gòn-Chợ Lớn , và cũng là một người gốc Hoa ( Triều_Châu ) . Họ thậm_chí còn mua_chuộc được một_số tướng_lĩnh Việt_Nam Cộng_hòa , quận trưởng , tỉnh_trưởng , để có_thể giành được những hợp_đồng đầu_tư . Thực_tế hội Tam_Hoàng Trung_Hoa đã bén rễ rất sâu và phức_tạp vào xã_hội và kinh_tế miền Nam trước 1975 . Một đặc_điểm phổ_biến của các cộng_đồng người Hoa ở Đông_Nam_Á là tính biệt_lập của họ . Người_Hoa tạo nên những " xã_hội " nhỏ , những " khu_tự_trị " trong quốc_gia mà họ cư_trú . Người Hoa_sống tập_trung lại với nhau thành từng khu ( như là khu Chợ_Lớn ở miền Nam ) , mỗi địa_phương có bang trưởng được cử ra trong số người giàu_có , thạo việc_làm_ăn để thay_mặt cộng_đồng giao_thiệp với bên ngoài , hoặc giải_quyết tranh_chấp không qua sự can_thiệp của chính_quyền sở_tại . Người Hoa cũng nổi_tiếng là biết dùng tiền để mua_chuộc quan_chức trong chính_quyền sở_tại . Ý_thức biệt_lập dựa trên sự nuôi_dưỡng tinh_thần nước_lớn , tổ_chức nội_bộ chặt_chẽ , cơ_sở kinh_tế mạnh , có nhiều mưu_mẹo , thêm vào đó là hậu_thuẫn mạnh_mẽ của tư_sản Hoa_kiều ở các nước khác , đó là những đặc_điểm và cũng là điều_kiện cho_phép tư_sản gốc Hoa_thao_túng hầu_như toàn_bộ nền kinh_tế miền Nam trước năm 1975 . Việt_Nam bị chia_cắt vào năm 1954 , ở miền Nam , từ năm 1956 , chính_phủ Ngô_Đình_Diệm đề ra chính_sách buộc tất_cả người Hoa phải nhập quốc_tịch Việt_Nam hoặc bị trục_xuất . Một sắc_luật bổ_túc ( Số 52 ) ban_hành ngày 29 tháng 8/1956 đòi_hỏi tất_cả người Hoa phải lấy tên tiếng Việt trong thời_hạn 6 tháng nếu không sẽ bị phạt . Ngày 6 tháng 9 lại ban_hành sắc_luật Số 53 cấm người nước_ngoài hoạt_động trong 11 ngành_nghề , kể_cả buôn gạo và bán hàng tạp_hóa , những ngành mà người Hoa_chiếm ưu_thế . Những người Hoa đang hoạt_động trong khu_vực kinh_tế này có 6 tháng đến 1 năm để bán hay sang_nhượng lại thương_nghiệp cho công_dân Việt_Nam , nếu không sẽ có_thể bị trục_xuất hay phạt 5 triệu đồng . Chính_phủ Ngô_Đình_Diệm cũng bắt các trường_học của người Hoa trong vùng Sài_Gòn − Chợ_Lớn phải dùng tiếng Việt trong giảng_dạy và bổ_nhiệm Hiệu_trưởng người Việt_Nam . Đây là những chính_sách nhằm thẳng vào khối 1 triệu người Hoa sinh_sống ở miền Nam . Tháng 5 năm 1957 , Bắc_Kinh phản_đối rằng đây là " sự xâm_phạm tàn_nhẫn các quyền hợp_pháp của người Hoa " . Người Hoa xuống_đường gây bạo_động , phản_đối chính_sách của Ngô_Đình_Diệm . Đến mùa hè 1957 , người Hoa đóng_cửa gần hết trường_học , hoạt_động thương_mại , và rút_tiền ra khỏi ngân_hàng . Khoảng 800 triệu đến 1,5 tỉ đồng − gần 17 % tiền_tệ đang lưu_hành ở miền Nam −_biến mất khỏi thị_trường , thương_mại bất_chợt ngưng_trệ . Đến khoảng giữa tháng 5/1957 , có khoảng 6.000 cửa_hàng của người Hoa đã đóng_cửa , 200.000 người mất_công_ăn_việc_làm . Hoa_kiều còn phản_đối bằng việc ngừng vận_tải hàng hóa ( các hãng vận_tải lớn đều do họ nắm giữ ) . Với sự hỗ_trợ của giới buôn lớn , chủ ngân_hàng Hoa_kiều ở Đông_Nam_Á và chính_quyền Đài_Loan , người Hoa nhất_loạt đình_chỉ hoạt_động , tẩy_chay không bốc_dỡ gạo Việt_Nam đã cập bến cảng nước_ngoài . Do ngừng mọi vận_chuyển , nông_sản ứ_đọng ở vùng quê , trong khi Sài_Gòn – Chợ_Lớn lại rất khan_hiếm . Nền kinh_tế miền Nam Việt_Nam gần như sụp_đổ . Nhận thấy ảnh_hưởng không_thể thay_thế của người Hoa trong nền kinh_tế , Chính_phủ Ngô_Đình_Diệm nhượng_bộ . Cuối tháng 7/1957 , người Hoa được quyền ghi_danh cửa_hàng bằng tên của bà_con sinh tại Việt_Nam , hoặc nhập_tịch Việt_Nam theo thủ_tục đơn_giản . Hiệu_trưởng các trường_học chỉ cần là người Hoa_sinh tại Việt_Nam . Tiếng Hoa được sử_dụng lại trong trường_học trừ các môn lịch_sử , địa_lý và văn_học . Người Hoa cũng được đối_xử mềm_mỏng khi áp_dụng luật thi_hành quân_dịch . Đến năm 1961 , theo một báo_cáo của Bộ Nội_vụ Việt_Nam Cộng_hòa , hơn 1 triệu người Hoa_sống ở miền Nam chỉ còn chừng 2.000 người là không chịu đổi quốc_tịch , phần_lớn là những người đã già . Trong 15 năm tiếp_theo , người Hoa_ít khi bị_động tới , tự_trị tự_quản về nhiều mặt , các khu người Hoa giống như vùng tự_trị ngay trên đất_nước Việt_Nam . Cùng lúc chiến_tranh leo_thang , người Hoa đã góp_phần không nhỏ vào tình_trạng tham_nhũng , hối_lộ , trốn_thuế , trốn quân_dịch , gây bất_ổn_định chính_trị trong xã_hội miền Nam thời đó . Thời_điểm năm 1965 , có khoảng 200 nghìn người Hoa , phần_lớn sống tập_trung ở quanh Sài_Gòn , chia thành 5 bang , gồm Quảng_Đông , Phúc_Kiến , Triều_Châu , Hẹ ( hay còn gọi_là Khách_gia , Hà_Cá ) và Hải_Nam . Đa_số các xưởng cơ_khí , chế_tạo máy_móc , dệt_may ở Chợ_Lớn đều do người Quảng_Đông làm_chủ . Người Phúc_Kiến giỏi về giao_thương với hàng_loạt các công_ty vận_tải đường thủy , đường_bộ . Người Triều_Châu làm_ăn nhỏ_lẻ bằng cách mở tiệm ăn , tiệm tạp_hóa , người Hẹ chuyên về tiểu_thủ_công_nghiệp như lập lò_rèn , nhà_máy nước_đá , đóng giày , làm bánh . Người Hải_Nam chuyên kinh_doanh thủy hải_sản . Trong một bản tường_trình gửi Thủ_tướng Nguyễn_Cao_Kỳ có đoạn : " Họ ( những con_buôn_người Hoa ) chi_phối giá_cả từ trên xuống dưới . Vàng chẳng_hạn , cứ mỗi tối họ điện_thoại sang Hồng_Kông để nắm giá rồi sáng hôm sau , họ thông_báo_giá vàng trong ngày cho tất_cả những đầu_mối ở Sài_Gòn , Chợ_Lớn và các tỉnh miền Tây . Phân_bón cũng vậy , qua tin mật_báo của cảm_tình_viên Tổng_đoàn , trong 6 kho ở bến Chương_Dương , bến Hàm_Tử , bến Bình_Đông hiện vẫn còn trên_dưới 50 nghìn tấn nhưng trên thị_trường , họ ra_lệnh cho các đại_lý chỉ bán nhỏ_giọt vì họ nắm được thông_tin là phân sẽ lên giá … " . Năm 1973 , thành_phố Sài_Gòn có 36 rạp chiếu bóng thì 17 rạp là của người Hoa . 25 trong tổng_số 30 nhà nhập_khẩu phim_truyện của nước_ngoài là Hoa , họ đồng_thời là chủ các rạp chiếu bóng . Trong tổng_số 35 rạp đăng quảng_cáo có tới 23 rạp chiếu_phim Đài_Loan . Báo Sóng_thần số ra ngày 14/6/1974 đăng quảng_cáo cho 39 rạp phim vùng Sài_Gòn – Chợ_Lớn – Gia_Định thì 28 rạp chiếu_phim của Đài_Loan , còn lại là của các nước khác , không một rạp nào chiếu_phim Việt_Nam . Trong tổng_số 31 ngân_hàng hoạt_động ở miền Nam trước năm 1975 , Đài_Loan có 3 , 7 ngân_hàng khác là của người Hoa mang quốc_tịch Việt . Ước_lượng hàng năm các ngân_hàng của người Hoa chiếm khoảng 80 % tổng_số tín_dụng dành cho thương_mại . Người Hoa làm_chủ 42 trong tổng_số 60 công_ty có doanh_số hàng năm trên 100 triệu đồng tiền cũ . Tuyệt_đại_bộ_phận lượng thóc_gạo lưu_thông ở miền Nam về cơ_bản nằm trong tay tư_sản Hoa_kiều hoặc người Việt gốc Hoa . Chế_độ Sài_Gòn có lần định trực_tiếp nắm việc phân_phối lương_thực , ít_nhất là trong khu_vực bán_buôn , nhưng mọi cố_gắng đều không đưa lại kết_quả . Sau một thời_gian , đầu năm 1970 , chính_quyền Sài_Gòn tuyên_bố " trao_trả việc phân_phối lúa_gạo lại cho tư_nhân " , nhà_nước chỉ đóng vai_trò " kiểm_soát về giá_cả và tham_gia vận_chuyển " . Thực_tế đây là một sự đầu_hàng trước tư_sản người Hoa . Tháng 3 năm 1971 , trả_lời phỏng_vấn của một tờ báo , chủ_tịch Nghiệp_đoàn Mễ_cốc Việt_Nam ( Sài_Gòn ) đổ lỗi sở_dĩ phải làm_vậy là vì " bảy thương_gia hoạt_động mạnh nhất và coi như đã nắm gần trọn hệ_thống thu_mua phân_phối lúa_gạo " , hầu_hết đều là người Hoa . Về đường_biển , đội thuyền buôn theo kiểm_kê năm 1972 , có 35 chiếc trọng_tải từ 650 – 2.500 tấn , trong đó gần một_nửa thuộc sở_hữu tư_nhân hoặc do tư_nhân thuê của nước_ngoài , tư_nhân ở đây cũng toàn là người Hoa . Tháng 11 năm 1970 , một tờ_nguyệt_san xuất_bản tại Sài_Gòn viết : " Cho_đến nay , ngành chuyên_chở hàng hóa vẫn còn nằm dưới sự độc_quyền của người Việt gốc Hoa , chưa có một hãng vận_tải người Việt nào xen vào cạnh_tranh nổi . Các doanh_nhân thủ_đô gởi hàng đi và các nhà_nông từ các nơi đưa nông_phẩm về Sài_Gòn – Chợ_Lớn đều phải nhờ các hệ_thống vận_tải của người Việt gốc Hoa . Riêng về ngành này , người Việt gốc Hoa có khoảng 170 hãng hoặc công_ty vận_tải . " Độc_quyền vận_tải cũng là phương_sách để người Hoa_ngầm khống_chế thị_trường . Người Hoa không bao_giờ chở hàng của người Việt , nếu có mặt_hàng đó cùng loại với hàng hóa do người gốc Hoa sản_xuất . Nói cách khác , hệ_thống vận_chuyển và phân_phối của người Hoa chỉ phục_vụ lợi_ích của người Hoa . Hàng do người Việt sản_xuất nếu bị hệ_thống vận_tải độc_quyền của người Hoa từ_chối lưu_thông thì sẽ tồn_ứ ở trong kho , doanh_nghiệp chỉ chờ phá_sản Cuối năm 1973 , kiểm_kê cho biết , trong số gần 10.000 xí_nghiệp lớn_nhỏ được kiểm_kê , 80 % là tài_sản của tư_sản gốc Hoa . Hai công_ty nhập_khẩu và chế_biến bột mì lớn nhất là Sakybomi và Viflomico cung_ứng 60 % nhu_cầu bột mì cho toàn miền , thì tư_sản người Hoa làm_chủ cả hai , ngoài_ra họ còn làm_chủ luôn 10 công_ty nhỏ khác thuộc ngành này . Họ chiếm 90 % số vốn của năm công_ty và 182 cơ_sở sản_xuất mì gói . Công_ty sản_xuất mạch_nha duy_nhất với số vốn 200 triệu đồng là của tư_sản người Hoa . Với sự góp vốn của Đài_Loan , họ kiểm_soát hoàn_toàn 4 công_ty sản_xuất bột_ngọt ( mì_chính ) . 30 trong tổng_số 40 cơ_sở sản_xuất rượu ở miền Nam là của người Hoa . Ngoài_ra , họ giữ 60 % vốn của 14 công_ty khai_thác hải_sản . Sài_Gòn có 4 công_ty dệt lớn là Sicovina , Vimytex , Vinatexco và Vinatefinco , thì ba công_ty sau là của tư_sản người Hoa , chiếm khoảng 70 % sản_lượng toàn ngành . Trong công_nghiệp hóa_chất , tư_sản người Hoa là chủ của 14 trong tổng_số 17 công_ty . 55 % vốn của các cơ_sở sản_xuất đệm_mút , giày_dép , đồ_dùng bằng cao_su ; 50 % vốn của các ngành sản_xuất nến , diêm , phấn viết … là của người Hoa . Họ tổ_chức 4 trong tổng_số 5 công_ty luyện kim . 60 % vốn của khoảng 100 xưởng đúc gang , làm đinh … do tư_sản người Hoa kiểm_soát . Về sản_phẩm cơ_khí , đồ_dùng điện và điện_tử , tư_sản người Hoa nắm từ 60 – 70 % tổng_số vốn , rải ra trên hàng trăm cơ_sở . Người Hoa chiếm khoảng 50 % doanh_số bán_lẻ của toàn miền Nam , về bán_buôn ( tiếng miền Nam gọi_là " buôn_sỉ " ) thì tư_sản người Hoa gần như nắm độc_quyền . Tư_sản người Hoa cũng làm_chủ khoảng một_nửa số khách_sạn lớn và 90 % số khách_sạn nhỏ , nhà_trọ ở vùng Sài_Gòn . Người Hoa có có kỹ_năng kinh_doanh tốt , có truyền_thống kinh_doanh , khéo lợi_dụng quan_hệ huyết_thống và tinh_thần nước_lớn ( con dân nước Trung_Hoa vĩ_đại ) , cộng vào đó là những mưu_mẹo , tính thích_ứng với mọi hoàn_cảnh , sự nhẫn_nhục và cần_cù . Người Hoa cũng giỏi móc_ngoặc với tư_bản quốc_tế và lợi_dụng guồng_máy chiến_tranh của Mỹ ở Việt_Nam . Có đủ căn_cứ để cho rằng tổng_số các nghiệp_vụ tín_dụng công_khai hoặc ngấm_ngầm của giới tư_sản ngân_hàng Hoa_Kiều ở miền Nam trước năm 1975 là không dưới 150 tỷ đồng Sài_Gòn cũ , trong đó khoảng 100 tỷ được dùng vào việc thu_mua lúa_gạo . Số tiền đó bằng 1/3 tổng_số tiền lưu_hành ở miền Nam thời đó , nên rất dễ hiểu tại_sao một nhóm nhỏ người Hoa giàu_có lại có_thể thao_túng nền kinh_tế . Trong khi ở miền Bắc , Hoa_kiều không đóng vai_trò đặc_biệt trong nền kinh_tế nhà_nước quản_lý tập_trung , thì ở miền Nam , Hoa_kiều kiểm_soát gần như toàn_bộ các vị_trí kinh_tế quan_trọng , và đặc_biệt nắm chắc 3 lĩnh_vực quan_trọng : sản_xuất , phân_phối , và tín_dụng . Đến cuối năm 1974 , họ kiểm_soát hơn 80 % các cơ_sở sản_xuất của các ngành công_nghiệp thực_phẩm , dệt_may , hóa_chất , luyện kim , điện ... và gần như đạt được độc_quyền thương_mại : 100 % bán_buôn , hơn 50 % bán_lẻ , và 90 % xuất_nhập_khẩu . Hoa_kiều ở miền Nam gần như hoàn_toàn kiểm_soát giá_cả thị_trường . Sau năm 1976 Sau khi Việt_Nam Cộng_hòa sụp_đổ vào năm 1975 , khoảng 4 % dân_số Việt_Nam là người Việt gốc Hoa , trong đó có hơn 1,5 triệu Hoa_kiều sinh_sống chủ_yếu ở khu_vực Chợ_Lớn , Sài_Gòn , và chỉ có khoảng 300.000 người Việt gốc Hoa_sống ở miền Bắc . Vấn_đề về người Hoa càng thêm phần trầm_trọng khi họ treo Quốc_kỳ Trung_Quốc và ảnh Mao_Trạch_Đông trong vùng Chợ_Lớn . Tháng 1 năm 1976 , Chính_phủ Cách_mạng lâm_thời Cộng_hòa miền Nam Việt_Nam lệnh cho người Hoa ở miền Nam đăng_ký quốc_tịch . Đa_số đăng_ký là quốc_tịch Trung_Quốc mặc_dù họ đã chuyển sang quốc_tịch Việt_Nam từ những năm 1956 - 1957 . Tháng 2 năm đó , người Hoa được lệnh đăng_ký lại theo quốc_tịch đã nhận thời Việt_Nam Cộng_hòa . Những người vẫn tiếp_tục đăng_ký là quốc_tịch Trung_Quốc sau đó bị mất việc và giảm tiêu_chuẩn lương_thực . Cuối năm đó , tất_cả các tờ báo tiếng Trung_bị đóng_cửa , tiếp_theo là các trường_học của người Hoa . Chính_sách của Việt_Nam năm 1976 ( là năm Việt_Nam tái_thống_nhất ) ( đánh tư_sản những người Hoa và tịch_thu tài_sản của họ ) đã bị ảnh_hưởng bởi sự thay_đổi nhanh_chóng của mối quan_hệ giữa Việt_Nam và Trung_Quốc , với nỗi e_ngại rằng Trung_Quốc có_thể sử_dụng Hoa_kiều để ép Việt_Nam theo các chính_sách của mình . Vấn_đề Hoa_kiều được chính_phủ Việt_Nam xem là một thử_thách đối_với chủ_quyền quốc_gia hơn là một vấn_đề nội_bộ đơn_giản . Năm 1977 , lạm_phát 80 % cùng với vấn_đề tiếp_diễn của sự thiếu_thốn và nạn đầu_cơ lương_thực , Chính_phủ Việt_Nam sợ rằng Hoa_kiều có_thể bị lôi_kéo_theo các mục_tiêu của Trung_Quốc . Kèm theo đó là sự ngừng_trệ nghiêm_trọng của các vùng kinh_tế phía Tây_Nam do các xung_đột tại biên_giới với Campuchia . Người_Hoa ở Chợ_Lớn tổ_chức biểu_tình đòi giữ quốc_tịch Trung_Quốc . Những điều này làm cho chính_phủ Việt_Nam lo_lắng về nguy_cơ đất_nước bị rối_loạn cả từ bên trong lẫn từ bên ngoài và coi Hoa_kiều là một lực_lượng ở Việt_Nam và sẵn_sàng tiếp_tay với Trung_Quốc để phá_hoại . Mặc_dù không có bằng_chứng cụ_thể về các hoạt_động phá_hoại , nhưng sự giàu_có của cộng_đồng Hoa_kiều bị xem là mối đe_dọa đối_với chính_quyền Việt_Nam . Trong các tháng 3 , 4 năm 1978 , khoảng 30.000 doanh_nghiệp lớn_nhỏ của Hoa_kiều bị quốc hữu_hóa . Vị_thế kinh_tế của đa_số tư_sản Hoa_kiều bị hủy bỏ , nhà_nước thắt chặt kiểm_soát nền kinh_tế . Chính_quyền cũng tiếp_quản cơ_sở tổng_hội quán người Hoa , bệnh_viện Sùng_Chính ( đầu năm 1976 ) và 5 bệnh_viện khác của 5 bang vào tháng Giêng 1978 , đóng_cửa 11 tờ báo Hoa_ngữ . Khối lãnh_đạo người Hoa ở Việt_Nam xem như không còn hiện_hữu , và việc người Hoa kiểm_soát nhiều ngành công_nghiệp bị xóa bỏ . Quan_hệ ngày_càng xấu đi giữa Việt_Nam và Trung_Quốc cũng làm tăng thêm số người Hoa_rời Việt_Nam . Phía Trung_Quốc tố_cáo Việt_Nam đã xua_đuổi người Hoa sống ở phía Bắc về Trung_Quốc . Đầu_tiên là những vụ di_cư nhỏ_lẻ , sau đó là trào_lưu ồ_ạt người di_tản đi đến những bờ biển của các nước láng_giềng . Kết_quả là số người di_tản từ Việt_Nam tăng gấp đôi trong 6 tháng đầu năm 1979 , trong những người di_tản trong những năm 1978 - 1979 , Hoa_kiều_chiếm đa_số . Cộng thêm vào đó là khoảng 250.000 Hoa_kiều sang Trung_Quốc qua biên_giới phía Bắc từ tháng 4 năm 1978 đến mùa hè năm 1979 . Trung_Quốc đã gọi đây là vấn_đề " nạn kiều " . Đến năm 1982 , do khó_khăn kinh_tế và quan_hệ chính_trị thù_địch giữa Việt_Nam với Trung_Quốc , người Hoa ở miền Nam đã vượt_biên qua đường_biển , đường_bộ để trốn qua nước thứ ba . Khoảng 2/3 trong số nửa triệu người vượt_biên từ Việt_Nam là người gốc Hoa . Đến năm 1989 , số người gốc Hoa tại Việt_Nam đã giảm từ 1,8 triệu năm 1975 xuống còn 900.000 . Người gốc Hoa không còn là thế_lực kiểm_soát nền kinh_tế Việt_Nam như trước nữa , và các phong_tục , ngôn_ngữ gốc_Hoa của họ về mặt hình_thức không còn phổ_biến như trước . Đây là một ngoại_lệ hiếm_hoi so với những nước Đông_Nam_Á khác : người gốc Hoa về mặt cư_trú , ngôn_ngữ , giáo_dục ... đã gần như bị đồng_hóa bởi người Việt_Nam . Và cũng khó phân_biệt giữa một người gốc Hoa và một người Việt về mặt hình_thức dù họ vẫn giữ một_số phong_tục tập_quán của tổ_tiên mình . Mặc_dù người Việt có_thể phản_đối hành_vi của Trung_Quốc ở Biển_Đông hoặc các chính_sách của chính_quyền Trung_Quốc , nhưng không ai nghĩ đến việc trả_thù những gia_đình người gốc Hoa ở địa_phương họ sinh_sống . Từ năm 1986 đến nay Sau khi Tổng_bí_thư Nguyễn_Văn_Linh thực_thi chính_sách Đổi_Mới vào năm 1986 , sự kỳ_thị chống người Hoa đã giảm rõ_rệt , và kéo_theo đó là chính_sách khoan_hòa với người Hoa để giảm xung_đột với Trung_Quốc . Chính_phủ Việt_Nam chủ_động ngỏ lời muốn hòa_giải chính_trị và bình_thường hóa quan_hệ với chính_phủ Trung_Quốc . Đi kèm theo đó , chính_phủ Việt_Nam đã bắt_đầu chính_sách hỗ_trợ và đảm_bảo văn_hóa của người Hoa tại Việt_Nam được giữ_gìn . Cùng_với đó , người Hoa cũng dần lấy lại ảnh_hưởng kinh_tế ở Việt_Nam . Về mặt tư_tưởng – nhận_thức , cho đến cuối thế_kỷ 20 – đầu thế_kỷ 21 , người gốc Hoa đã hòa_nhập sâu_sắc vào xã_hội Việt_Nam đến mức họ tự xem mình là người Việt_Nam và mang gốc_gác văn_hóa thuộc dân_tộc Hoa ( được công_nhận trong 54 dân_tộc Việt_Nam ) , chứ không phải là Hoa_kiều sinh_sống trên nước Việt_Nam . Và về mặt tâm_lý – tình_cảm , người Việt gốc Hoa có khuynh_hướng ủng_hộ lập_trường và quan_điểm của phía chính_phủ Việt_Nam nơi họ đang sống hơn trong việc xử_lý các sự_vụ bất_đồng - tranh_chấp ( nếu có phát_sinh , với nước Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa ) , hoặc chí_ít là có thái_độ ôn_hòa và trung_hòa nên không thể_hiện ý_kiến phản_đối hay ủng_hộ chính_phủ Việt_Nam trong các sự_vụ xung_đột và khác_biệt với Trung_Quốc . Sự_kiện biến_động ở Hồng_Kông 1997 Tính cho đến thời_điểm trước , trong , và sau năm 1997 , có nhiều nguồn dư_luận trong cộng_đồng dân_cư Hồng_Kông rằng họ sẽ có_thể phải rời bỏ Hồng_Kông để sang một nước thứ ba lánh_nạn , khi Hồng_Kông được trao_trả từ tay nước Anh về cho Cộng_hòa nhân_dân Trung_Hoa . Viễn_cảnh một nước Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa_hà_khắc sẽ tiếp_quản và cai_trị mọi mặt từ chính_trị đến đời_sống của người_dân Hồng_Kông vốn đã quen với các giá_trị kiểu phương Tây , đã khiến một số_lượng dân_cư tại đây cảm_thấy bất_an và tìm đường sang một nước thứ ba để tránh xáo_trộn và không bị đàn_áp . Một trong những nơi có_thể tiếp_nhận được làn_sóng người di_cư Hồng_Kông là Việt_Nam . Thực_tế , có một_số nhà_đầu_tư đã nhạy_bén và đón_đầu xu_thế này , một_số công_trình dân_cư được đầu_tư tài_chính xây_dựng nên tại Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( chủ_yếu là Chợ_Lớn ) , tiêu_biểu là Thuận_Kiều_Plaza , công_trình này được thiết_kế theo đúng kiểu_mẫu của dạng cao_ốc căn_hộ tại Hồng_Kông ( trần nhà thấp và không_gian mỗi căn_hộ là rất nhỏ ) để đón làn_sóng di_dân Hồng_Kông sang . Tuy_nhiên , làn_sóng ồ_ạt người di_cư Hồng_Kông sang Việt_Nam đã không xảy ra , chỉ có một số_lượng ít di_dân Hồng_Kông chọn sang Mỹ hoặc Canada - nơi có cộng_đồng Hoa_kiều đông_đảo hơn , một_số chọn_lựa ở lại Hồng_Kông đánh_cược với thời_cuộc thay_vì phải di_cư sang một nước thứ ba và khởi_nghiệp từ đầu . Vì_thế đã không có thêm một làn_sóng di_dân mới nào nữa từ Trung_Hoa sang Việt_Nam thời_điểm cuối thế_kỷ XX. Nay quan_hệ Việt-Trung rất tốt_đẹp ; rất nhiều khách du_lịch , doanh_nhân , và di_dân CHNDTH đến Việt_Nam . Dân_số , nơi cư_trú và ngôn_ngữ Theo thống_kê của cuộc điều_tra dân_số năm 1999 , tổng_số người Hoa ở Việt_Nam là 862.371 ( 1,13 % dân_số ở Việt_Nam ) , được xếp_hạng thứ 6 , trong đó có khoảng 50 % người Hoa sinh_sống tại vùng Chợ_Lớn của Thành_phố Hồ_Chí_Minh . Họ tập_trung đông nhất ở các quận như Quận 5 , Quận 11 ( khoảng 45 % dân_số mỗi quận ) , Quận 6 , Quận 8 , Quận 10 với năm nhóm ngôn_ngữ chính : tiếng Quảng_Đông , tiếng Triều_Châu , tiếng Phúc_Kiến , tiếng Hải_Nam và tiếng Khách_Gia ( Hakka , đôi_khi còn gọi_là tiếng Hẹ ) . Một thực_tế là đối_với cộng_đồng người Hoa ở Thành_phố Hồ_Chí_Minh đa_phần giao_tiếp bằng tiếng Quảng_Đông là chủ_đạo ( so với các nhóm ngôn_ngữ còn lại ) , và tiếng Quảng_Đông là ngôn_ngữ gần như chiếm chủ_đạo trong các giao_dịch làm_ăn nội_bộ của cộng_đồng người Hoa Chợ_Lớn , các nhóm cộng_đồng phương_ngữ khác ( Triều_Châu , Phúc_Kiến , Khách_Gia , Hải_Nam ) cũng tùy_biến sử_dụng tiếng Quảng_Đông trong giao_dịch làm_ăn ở vùng Chợ_Lớn do tính phổ_dụng của nó . Nhiều ngôi đền và nhà_cửa của người Hoa ở khu Chợ_Lớn đã được khôi_phục và xếp_hạng di_tích lịch_sử cấp quốc_gia và quốc_tế , giờ_đây mỗi năm đón hàng triệu lượt khách du_lịch . Kể từ năm 2007 , chính_quyền Tp._Hồ_Chí_Minh đã cho tổ_chức Lễ_hội Văn_hóa Người Hoa_định_kỳ hàng năm . Số người Hoa còn lại sinh_sống ở các tỉnh toàn_quốc , mà hầu_hết là ở nhiều tỉnh đồng_bằng sông Cửu_Long và các tỉnh Đông_Nam_Bộ như Tây_Ninh , Bình_Dương , Bình_Thuận , Đồng_Nai ( Hoa_Nùng ) và Khánh_Hòa . Cộng_đồng người Hoa ở Cà_Mau , Sóc_Trăng , Trà_Vinh và Bạc_Liêu phần_lớn là người Triều_Châu , đến từ Triều_Sán . Cộng_đồng người Hoa tại miền Bắc Việt_Nam hiện tập_trung ở các tỉnh Bắc_Giang , Quảng_Ninh nói tiếng Pạc_Và ( Bạch_Hỏa , một phương_ngữ tiếng Quảng_Đông ) và tiếng Khách_Gia . Người Ngái là cư_dân bản_địa_sống rải_rác ở vùng_ven biển và trên các đảo phía bắc Bắc_bộ , nói tiếng Ngái , một phương_ngôn trong tiếng Khách_Gia . Trong những khía_cạnh quan_trọng , người Việt gốc Hoa đã trở_nên không_thể phân_biệt được khi sinh_sống trong cộng_đồng , và họ đã thành_công đến mức , mặc_dù các đám đông có_thể phản_đối những hành_động của Trung_Quốc ở Biển_Đông , nhưng không ai nghĩ đến việc trả_thù nhằm vào các gia_đình người gốc Hoa sống cạnh nhà mình . Theo Tổng điều_tra dân_số và nhà ở năm 2009 , người Hoa ở Việt_Nam có dân_số 823.071 người , có_mặt tại tất_cả 63 tỉnh , thành_phố . Người Hoa_cư_trú tập_trung tại : Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( 414.045 người , chiếm 50,3 % tổng_số người Hoa tại Việt_Nam ) , Đồng_Nai ( 95.162 người ) , Sóc_Trăng ( 64.910 người ) , Kiên_Giang ( 29.850 người ) , Bạc_Liêu ( 20.082 người ) , Bình_Dương ( 18.783 người ) , Bắc_Giang ( 18.539 người ) . Ngôn_ngữ và văn_hóa Ngôn_ngữ Đa_phần người gốc Hoa thế_hệ sau_này ở Việt_Nam đã có_thể giao_tiếp và sử_dụng tiếng Việt một_cách khá hoàn_chỉnh và trôi_chảy nhờ những nỗ_lực của chính_quyền trong việc quảng_bá và cập_nhật tiếng Việt đối_với cộng_đồng người gốc Hoa . Người Việt gốc Hoa hiện_nay vừa giao_tiếp thành_thạo tiếng Việt với người bản_xứ , trong khi vẫn sử_dụng tiếng Hoa trong giao_tiếp với cộng_đồng người Hoa , là điều rất khó tìm thấy ở các thế_hệ người Hoa trước_đây . Việc sử_dụng tiếng Việt không làm mất hẳn tiếng Hoa trong các thế_hệ trẻ người Hoa , nhiều người trong số họ vẫn sử_dụng và thực_hành tiếng Hoa tại gia_đình hoặc trong các giao_tiếp trong cộng_đồng người Hoa . Văn_hóa Về văn_hóa , người Hoa và Việt_Nam có rất nhiều điểm tương_đồng trong tập_quán , tín_ngưỡng , các quy_chuẩn khuôn_khổ đạo_đức , và trong nhân_sinh_quan xã_hội nói_chung . Do_đó , người Hoa hòa_nhập rất dễ_dàng vào xã_hội người Việt . Điều này là rất khác nếu so với các cộng_đồng người Hoa ở những đất_nước như Malaysia , Indonesia hoặc Thái_Lan , vốn có một nền văn_hóa và tư_tưởng khác hoàn_toàn với văn_hóa Trung_Hoa . Tuy_nhiên chính vì có rất nhiều điểm tương_đồng giữa văn_hóa Việt_Nam và Trung_Hoa mà có sự nhầm_lẫn rằng người Hoa tại Việt_Nam đang dần bị đồng_hóa với người Việt và đánh mất bản_sắc . Thực_tế , thì ngoài những điểm rất tương_đồng trong văn_hóa và tư_tưởng , người Hoa vẫn có những bản_sắc riêng mà có_thể khác_biệt đôi_chút với người Việt , như các ngày lễ_hội riêng trong tập_quán tín_ngưỡng của người Hoa ( lễ Nguyên_Tiêu , lễ Đông_Chí , lễ_vía Quan_Công , lễ_vía bà Thiên_Hậu ... ) . Và một_số quy_chuẩn ứng_xử của người Hoa trong một_số tình_huống cũng có_thể sẽ khác đôi_chút với người Việt . Ẩm_thực Về ẩm_thực , có_thể thấy người Hoa đã có sự giao_lưu rất lớn với nền ẩm_thực_bản_địa Việt_Nam . Một_số ý_kiến cho rằng món " ngưu_nhục phấn " ( ) của người Hoa sinh_sống ở Hà_Nội đầu thế_kỷ XX , vốn làm từ sợi bánh gạo nấu với thịt bò hầm , là khởi_nguồn để người Việt biến_tấu thành món " phở bò " quốc_hồn quốc_túy của Việt_Nam , tuy_nhiên qua khảo_sát từ các nhà_chuyên_môn thì khẩu_vị và cách_thức chế_biến của hai loại món ăn này cũng có khác nhau về cơ_bản . Bên_cạnh đó , người Hoa ở Chợ_Lớn ( Thành_phố Hồ_Chí_Minh ) cũng đã mang theo nền ẩm_thực_Hoa đến quảng_bá ở mảnh đất này từ rất lâu và mặc_nhiên được xem là nét đặc_sắc của văn_hóa ẩm_thực địa_phương ( Sài_Gòn ) . Các món kho , hấp , chiên , xào_chảo , chưng , hầm , tiềm , các loại bánh theo phong_cách Hoa đã được người gốc Hoa giới_thiệu và đã hòa_nhập rất sâu vào nền ẩm_thực_tại địa_phương ( Sài_Gòn ) . Ở chiều ngược_lại , những sản_vật đặc_thù tại địa_phương đã được thêm vào các thành_phần nguyên_liệu chế_biến món ăn , thay_thế cho các thành_phần nguyên_liệu vốn cần để chế_biến món ăn đó mà ở địa_phương lại không có . Song_song đó , những món ẩm_thực của người Việt gốc Hoa cũng được tùy_biến điều_chỉnh về hương_vị cho phù_hợp hơn với khẩu_vị của người Việt bản_địa , nhưng vẫn giữ căn_bản đặc_trưng của món ăn đó . Do_đó , đơn_cử một món ăn " cơm xào thập_cẩm " của người Việt gốc Hoa tại Việt_Nam sẽ có_thể khác_biệt với món " cơm xào thập_cẩm " nguyên_bản Trung_Hoa về thành_phần và hương_vị . Các phương_pháp chế_biến món ăn của người Việt và người Hoa cũng lại rất giống nhau , đơn_cử như cách chế_biến nước dùng ( nước lèo ) từ xương heo hầm ( hoặc xương gà ) ; các loại cơm hoặc món sợi ( mì , hủ_tiếu , miến , bún ) cũng khá tương_đồng trong chế_biến và các nguyên_liệu chính ( thịt_thái nhỏ , thịt băm , và đồ_lòng động_vật ) . Truyền_thông thế = | nhỏ | Logo_báo Sài_Gòn Giải_phóng tiếng Hoa Hiện_tại ở Thành_phố Hồ_Chí_Minh có một ấn_bản Hoa_văn của tòa báo Sài_Gòn Giải_Phóng là tờ " Sài_Gòn Giải_Phóng nhật_báo " ( ) xuất_bản hàng ngày nhằm phục_vụ cho cộng_đồng người Việt gốc Hoa . Về phát_thanh , Đài Tiếng_nói Nhân_dân Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( VOH ) có mục tin_tức bằng tiếng Quảng_Đông và tiếng Quan_thoại phát_thanh hàng ngày trong tuần phục_vụ cộng_đồng người Việt gốc Hoa , và một chương_trình ca_khúc tiếng Hoa_phát_thanh định_kỳ . Những người Việt gốc Hoa nổi_tiếng ( đương_đại ) Người Việt gốc Hoa ở Việt_Nam do nguyên_nhân khách_quan nên rất ít hoặc không tham_gia chính_trị ở nước sở_tại ; ngược_lại người Việt gốc Hoa lại đóng_góp rất đáng_kể trong các lĩnh_vực kinh_doanh , văn_hóa , giải_trí , thể_thao ... Một số_lượng đáng_kể những doanh_nghiệp do người Việt gốc Hoa làm_chủ đã đóng_góp một phần rất lớn cho nền kinh_tế Việt_Nam thời_kỳ đổi_mới , trong đó chủ_đạo là cộng_đồng doanh_nghiệp của người Việt gốc Hoa trên địa_bàn Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( Sài_Gòn ) nắm giữ vai_trò kinh_doanh quan_trọng trên thị_trường . Trên địa_bàn Thành_phố Hồ_Chí_Minh ( Sài_Gòn ) , trong số_lượng hàng trăm_ngàn doanh_nghiệp trên địa_bàn thành_phố , thì số doanh_nghiệp gốc Hoa đã chiếm đến 30 % tổng số_lượng doanh_nghiệp đăng_ký kinh_doanh . Có_thể đơn_cử một_số người Việt gốc Hoa_tiêu_biểu : Trầm_Bê - doanh_nhân , sáng_lập_viên - Chủ_tịch hội_đồng_quản_trị bệnh_viện Triều_An . Trương_Mỹ_Lan - doanh_nhân , chủ_tịch tập_đoàn Vạn_Thịnh_Phát . Gia_đình của bà được gọi_là gia_tộc Trương_Mỹ_Lan , nắm giữ và sở_hữu_khối bất_động_sản đắc_địa tại Thành_phố Hồ_Chí_Minh . Trần_Kim_Thành - doanh_nhân , người sáng_lập kiêm chủ_tịch hội_đồng_quản_trị công_ty cổ_phần Kinh_Đô_Lâm_An_Dậu - doanh_nhân , người sáng_lập kiêm chủ_tịch công_ty cổ_phần Vĩnh_Tiến . Trịnh_Đồng - doanh_nhân , người sáng_lập kiêm chủ_tịch công_ty cổ_phần Đại_Đồng_Tiến . Đặng_Văn_Thành - doanh_nhân , người sáng_lập và nguyên chủ_tịch hội_đồng_quản_trị ngân_hàng thương_mại cổ_phần Sacombank . Cô Gia_Thọ - doanh_nhân , chủ_tịch hội_đồng_quản_trị công_ty cổ_phần tập_đoàn Thiên_Long ( nổi_tiếng với thương_hiệu bút_bi Thiên_Long ) . Ông Dục_Sơ - doanh_nhân , người sáng_lập và giám_đốc công_ty trách_nhiệm hữu_hạn Tân_Hiệp_Hưng_Thái Tuấn_Chí - doanh_nhân , chủ_tịch hội_đồng_quản_trị kiêm tổng_giám_đốc công_ty cổ_phần tập_đoàn Thái_Tuấn . Kao Siêu_Lực - doanh_nhân , sáng_lập_viên và chủ_tịch tập_đoàn bánh_kẹo thực_phẩm ABC ( Đức_Phát ) Lương_Vạn_Vinh - doanh_nhân , sáng_lập_viên , tổng_giám_đốc công_ty cổ_phần hóa-mỹ_phẩm Mỹ_Hảo Trần_Duy_Hy - doanh_nhân , tổng_giám_đốc công_ty nhựa_Duy_Tân Lý_Ngọc_Minh - doanh_nhân , sáng_lập_viên và tổng_giám_đốc công_ty gốm sứ_Minh_Long . Vưu Khải_Thành - doanh_nhân , người sáng_lập và chủ_tịch hội_đồng thành_viên công_ty TNHH Bình_Tiên ( thương_hiệu giầy dép_Biti's ) Trần_Tuấn_Nghiệp - doanh_nhân , Tổng_giám_đốc - phó Chủ_tịch hội_đồng_quản_trị tập_đoàn thép_Hữu_Liên_Á_Châu Lý_Siêng - doanh_nhân , người sáng_lập - tổng_Giám_đốc công_ty TNHH Nhơn_Hòa ( thương_hiệu cân Nhơn_Hòa ) . Trần_Quý_Thanh , doanh_nhân , chủ thương_hiệu Dr._Thanh . Hứa_Thị_Phấn , doanh_nhân Diệp_Dũng , doanh_nhân Hồ_Dzếnh - nhà_thơ Vương_Hồng_Sển - nhà_văn hóa Lý_Lan - dịch_giả Lâm_Quang_Ky - tướng Nhà Nguyễn_Lương_Định_Của - nhà bác học Lý_Đức - vận_động_viên thể_hình hạng cân 80 kg , vô_địch châu_Á 5 năm liên_tiếp ( 1997 - 2001 ) Lương_Chủ_Tình - vận_động_viên nghệ_thuật múa lân_sư rồng , vô_địch giái Lân_sư rồng toàn châu_Á 2017 Giang_Quốc_Cơ - Giang_Quốc_Nghiệp - cặp vận_động_viên giữ kỷ_lục Guinness_Thế_giới nội_dung giữ thăng_bằng 2 người Lam_Trường - ca_sĩ , giám_khảo âm_nhạc , diễn_viên Lương_Chí_Cường - ca_sĩ , giải nhất cuộc thi Tiếng hát_truyền_hình TP. HCM 1996 Tăng_Thanh_Hà - diễn_viên điện_ảnh Lương_Bích_Hữu - ca_sĩ , thành_viên hai nhóm nhạc Ngũ_Long_Công_Chúa và H.A.T_Ưng Đại_Vệ - ca_sĩ , nhà_sản_xuất âm_nhạc , thành_viên nhóm nhạc GMC_Hứa Vĩ_Văn - ca_sĩ , người_mẫu , diễn_viên , thành_viên nhóm nhạc GMC_Ông Cao_Thắng - ca_sĩ , diễn_viên , thành_viên nhóm nhạc Weboys_Trấn_Thành - diễn_viên , MC nổi_tiếng , nhà biên_kịch , nhà_sản_xuất phim Huỳnh_Uyển_Ân - diễn_Viên Châu_Đăng_Khoa - nhạc_sĩ Khổng_Tú_Quỳnh - ca_sĩ Thủy_Tiên - ca_sĩ Liên_Bỉnh_Phát - diễn_viên Trường_Vũ - ca_sĩ hải_ngoại Kim_Anh - ca_sĩ Trương_Hán_Minh - họa_sĩ , nghệ_nhân tranh_thủy mặc Phùng_Há - nghệ_sĩ cải_lương hồ quảng , danh_hiệu NSND Tăng_Phúc - ca_sĩ Tăng_Bảo_Quyên - người_mẫu ảnh , diễn_viên Tiêu_Châu_Như_Quỳnh - ca_sĩ , cháu của Lam_Trường La_Thành - diễn_viên hài_Quan Kế_Huy - diễn_viên ở hải_ngoại . Xem thêm Người_Hoa Chú_thích Tham_khảo tác_giả : Vương_Hồng_Sển tác_giả : Nguyễn_Đức_Hiệp_tác_giả : Sơn_Nam , xuất_bản năm 1979 Liên_kết ngoài Ban Công_tác người Hoa TP. HCM Thống_kê dân_số - Người Hoa_CIA - The_World_Fact Book_Vài nét về lịch_sử người Minh_hương và người Hoa ở Nam_bộ Các dân_tộc Việt_Nam Hoa_kiều ở Việt_Nam Người Tiều
Người Trung_Quốc là những cá_nhân hoặc nhóm dân_tộc khác nhau gắn liền với Đại_Trung_Hoa , thường là thông_qua tổ_tiên , dân_tộc , quốc_tịch hoặc liên_kết khác . Người Hán là nhóm dân_tộc lớn nhất ở Trung_Quốc , chiếm khoảng 92 % dân_số đại_lục . Người Hán cũng chiếm khoảng 95 % dân_số Đài_Loan , 92 % dân_số Hồng_Kông , 89 % dân_số Ma_Cao và 74 % dân_số Singapore . Họ cũng là nhóm dân_tộc lớn nhất thế_giới , chiếm khoảng 18 % dân_số toàn_cầu . Bên ngoài Trung_Quốc , các thuật_ngữ " người Hán " và " người Trung_Quốc " thường bị nhầm_lẫn vì những người xác_định hoặc đăng_ký là người Hán là nhóm dân_tộc đông dân nhất ở Trung_Quốc . Trên thực_tế , có 55 dân_tộc_thiểu_số được công_nhận chính_thức ở Trung_Quốc cũng có_thể xác_định là " người Trung_Quốc " . Mặc_dù Hồng_Kông và Ma_Cao đều thuộc chủ_quyền của Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa ( Trung_Quốc đại_lục ) , cả hai khu_vực đều có tính tự_trị cao . Hồng_Kông và Ma_Cao lần_lượt được điều_chỉnh bởi các điều_ước quốc_tế được gọi_là " Tuyên_bố_chung Trung-Anh " và " Tuyên_bố_chung Trung-Bồ Đào_Nha " . Cư_dân của cả hai khu_vực có_thể sở_hữu nhiều quốc_tịch . Những người từ Đài_Loan , chính_thức là Trung_Hoa Dân_Quốc ( ROC ) , cũng có_thể được gọi_là " người Trung_Quốc " trong nhiều bối_cảnh khác nhau , mặc_dù họ thường được gọi_là " người Đài_Loan " . Lãnh_thổ của khu_vực đảo Đài_Loan đang bị tranh_chấp và Chính_phủ Trung_Hoa Dân_Quốc đã hạn_chế công_nhận chủ_quyền pháp_lý của mình . Ngoài_ra còn có một cộng_đồng người Hoa di_cư rộng_rãi được gọi_là Hoa_kiều . Các nhóm dân_tộc ở Trung_Quốc và các vùng lãnh_thổ liên_quan Một_số nhóm dân_tộc ở Trung_Quốc , cũng như những người ở nơi khác có tổ_tiên trong khu_vực , có_thể được gọi_là người Trung_Quốc . Nhóm dân_tộc ở Trung_Quốc Người_Hán , nhóm dân_tộc lớn nhất ở Trung_Quốc , thường được gọi_là " người Trung_Quốc " hoặc " Trung_Quốc bản_địa " . Người Hán cũng chiếm đa_số hoặc thiểu_số đáng chú_ý ở các quốc_gia khác , và họ chiếm khoảng 18 % dân_số toàn_cầu . Các nhóm dân_tộc khác ở Trung_Quốc bao_gồm người Tráng , Hồi , Mãn , Duy_Ngô_Nhĩ và người Miêu , những người tạo nên năm dân_tộc_thiểu_số lớn nhất ở Trung_Quốc đại_lục , với dân_số khoảng 10 triệu người trở lên . Ngoài_ra , người Lô_Lô , Thổ_Gia , Tây_Tạng và Mông_Cổ mỗi dân_tộc có dân_số từ năm đến mười triệu . Trung_Quốc , tên chính_thức là Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa , công_nhận 56 dân_tộc bản_địa Trung_Quốc . Cũng có một_số nhóm dân_tộc không được công_nhận ở Trung_Quốc . Các dân_tộc trong triều_đại nhà_Thanh của Trung_Quốc ( 1636 - 1912 ) Trong triều_đại nhà_Thanh , thuật_ngữ " người Trung_Quốc " ( , ; Manchu : Dulimbai gurun i niyalma ) được chính_quyền nhà_Thanh sử_dụng để chỉ tất_cả các đối_tượng bản_địa truyền_thống của đế_chế , bao_gồm Hán , Mãn và Mông_Cổ . Dân_tộc Trung_Hoa Dân_tộc Trung_Hoa ( ) là một khái_niệm siêu dân_tộc bao_gồm tất_cả 56 dân_tộc sống ở Trung_Quốc được chính_phủ Cộng_hòa Nhân_dân Trung_Hoa chính_thức công_nhận . Khái_niệm này bao_gồm các nhóm dân_tộc được thành_lập đã sống trong biên_giới của Trung_Quốc kể từ ít_nhất là đời nhà_Thanh ( 1636 - 1912 ) . Thuật_ngữ dân_tộc Trung_Hoa được sử_dụng trong thời Trung_Hoa Dân_Quốc từ năm 1912 - 1949 để chỉ một nhóm nhỏ gồm năm dân_tộc ở Trung_Quốc . Nhân_dân Trung_Quốc ( ) là thuật_ngữ ưa_thích của chính_phủ trong thời_kỳ Mao_Trạch_Đông ; dân_tộc Trung_Hoa phổ_biến hơn trong những thập_kỷ gần đây . Các dân_tộc ở Đài_Loan Đài_Loan , tên chính_thức là Trung_Hoa Dân_Quốc ( ROC ) , công_nhận 17 dân_tộc Đài_Loan bản_địa cũng như nhiều nhóm dân_tộc " Nhập_cư mới " khác ( hầu_hết có nguồn_gốc từ Trung_Quốc và Đông_Nam_Á ) . Trong số 17 dân_tộc Đài_Loan bản_địa , 16 dân_tộc được coi là người bản_địa ( người bản_địa Đài_Loan ) , trong khi một dân_tộc được coi là dân thuộc_địa ( người Đài_Loan ) . Ngoài_ra còn có một_số nhóm dân_tộc bản_địa không được công_nhận ở Đài_Loan . Người Hán Đài_Loan , người Hán sống ở Đài_Loan , thường được chính_phủ Đài_Loan phân_loại thành ba nhóm dân_tộc chính ; Hoklos Đài_Loan , Khách Gia_Đài_Loan và Đại_lục ( Đài_Loan ) ( nghĩa_là " Người Trung_Quốc đại_lục ở Đài_Loan " ) . Người Kim_môn và người Mã_Tổ là hai dân_tộc Hán Đài_Loan khác . Cả người Hoklos và Khách_Gia đều được coi là dân_số " bản_địa " của Đài_Loan kể từ khi họ bắt_đầu di_cư đến Đài_Loan với số_lượng đáng_kể từ Trung_Quốc đại_lục ( chủ_yếu từ Phúc_Kiến và Quảng_Đông ) hơn 400 năm trước ( họ bắt_đầu di_cư đến Đài_Loan với số_lượng nhỏ thế_kỷ trước đó ) . Chúng thường được gọi chung trong tiếng Quan_thoại của Đài_Loan là " bản tỉnh nhân " ( có nghĩa_là " người từ tỉnh này " ) . Người Hoklos chiếm khoảng 70 % tổng dân_số Đài_Loan và người Khách Gia_chiếm khoảng 14 % tổng dân_số Đài_Loan . Trong khi đó , những người được gọi_là người Đại_lục ( Đài_Loan ) hầu_hết là người gốc di_cư từ Trung_Quốc đại_lục sang Đài_Loan trong những năm 1940 và 1950 , thường là trong bối_cảnh Chiến_tranh thế_giới thứ hai , Chiến_tranh Trung-Nhật lần thứ hai và Nội_chiến Trung_Quốc . Họ thường được gọi bằng tiếng Quan_thoại của Đài_Loan là " ngoại_tỉnh nhân " ( có nghĩa_là " những người từ bên ngoài tỉnh này " ) . Người đại_lục ( Đài_Loan ) chiếm khoảng 14 % tổng dân_số Đài_Loan . Nói_chung , các dân_tộc bản_địa Đài_Loan còn lại chiếm khoảng 2 % tổng dân_số Đài_Loan . Các dân_tộc bản_địa Đài_Loan khác nhau được cho là đã sống ở Đài_Loan tới 6000 năm trước khi Trung_Quốc thuộc_địa Đài_Loan bắt_đầu từ thế_kỷ 17 . Tại Việt_Nam Tại Việt_Nam , người Trung_Quốc còn được gọi_là người Hoa hay người Tàu . Theo lịch_sử thì vào thời quân Nam_Minh_thua trận nhà_Thanh , một_số người theo nhà_Minh đã chạy khỏi Trung_Quốc ( phong_trào Phản_Thanh phục_Minh ) và được chúa Nguyễn_chấp_nhận cho tỵ_nạn ở miền Nam Việt_Nam . Quan_quân nhà_Minh cùng gia_quyến di_chuyển qua Việt_Nam bằng tàu , nên dân_gian gọi họ là người Tàu . Tên gọi Minh_Hương được dùng để gọi người Hoa đến Việt_Nam từ đời nhà_Minh . Ngoài_ra tàu cũng là phương_tiện người Trung_Quốc hay sử_dụng khi đến làm_ăn , buôn_bán và định_cư ở Việt_Nam nên nó đã được dùng làm tên gọi . Một_số người dùng từ chú Khách hay người Khách hay để chỉ người Trung_Quốc nhưng thật_ra không chính_xác vì đây chỉ là một dân_tộc tại Trung_Quốc ( xem người Khách_Gia ) . Từ " chú Khách " thật_ra có nguồn_gốc là " khách trú " . Phần_đông người Hoa ở Việt_Nam cũng như trên thế_giới là người Quảng_Đông , người Phúc_Kiến , người Triều_Châu , người Hẹ ( người Khách_Gia ) , người Hải_Nam . Riêng người Triều_Châu và người Hẹ quê_quán của họ cũng nằm trong khu_vực miền Đông của tỉnh Quảng_Đông , người Triều_Châu chủ_yếu tập_trung ở vùng Đông_Nam tỉnh Quảng_Đông đó là Triều_Châu và Sán_Đầu nên người Triều_Châu ngày_nay còn được gọi_là người Triều_Sán , người Triều_Châu tuy họ sinh_sống trong khu_vực thuộc tỉnh Quảng_Đông , nhưng phương_ngữ của họ lại không thuộc hệ_thống phương_ngữ Quảng_Đông ( Cantonese ) mà thuộc hệ_thống phương_ngữ Mân_Nam ( Amoy hay Hokkienese ) tỉnh Phúc_Kiến , người Quảng_Đông hay gọi_là tiếng Triều_Châu . Còn người Hẹ ở hải_ngoại , quê_quán của họ cũng nằm trong nội_hạt Đông_Bắc của tỉnh Quảng_Đông . Phương_ngữ mà người Hẹ dùng cũng không thuộc hệ_thống phương_ngữ của Quảng_Đông mà là một phương_ngữ riêng_biệt gần giống với phương_ngữ Cán tỉnh Giang_Tây . Người Hẹ ở hải_ngoại đa_số là đến từ Mai_Huyện , Đại_Bộ , Hưng_Ninh , Tử_Kim , Huệ_Dương và một bộ ít người ở Đông_Hoàn tỉnh Quảng_Đông . Hiện_nay những người Hoa ở Việt_Nam gồm hai nhóm . Nhóm thứ nhất đã vào Việt_Nam sinh_sống tại miền Nam từ khoảng 300 năm nay từ thời Trần_Thượng_Xuyên , Dương_Ngạn_Địch , Mạc_Cửu chủ_yếu sống tại các tỉnh miền Nam hiện_nay . Nhóm còn lại mới vào Việt_Nam từ đầu thế_kỷ XX khi Việt_Nam còn là thuộc_địa của Pháp , nhóm này chủ_yếu sống tại Chợ_Lớn . Giống như người Hoa ở các nước khác , người Hoa ở Việt_Nam thường tập_trung vào lĩnh_vực thương_mại và thường rất thành_đạt trong lĩnh_vực này . Xem thêm Người Hoa_Các dân_tộc Trung_Quốc Người Trung_Quốc đại_lục Người Đài_Loan Hoa_Hạ Tham_khảo Liên_kết ngoài
Tiết Đông_chí , theo lịch Trung_Quốc cổ_đại , là tiết_khí khởi_đầu bằng điểm giữa của mùa đông , nó là một trong hai mươi tư_tiết_khí trong nông_lịch . Theo định_nghĩa này , điểm bắt_đầu của nó trùng với điểm đông_chí ( tiếng Anh : Winter_solstice ) tại Bắc_Bán_cầu theo quan_điểm của khoa_học phương Tây . Tuy_nhiên , theo khoa_học phương Tây thì nó là điểm bắt_đầu của mùa đông tại Bắc_Bán_cầu và tương_ứng là bắt_đầu mùa hè ở Nam bán_cầu , thời_điểm mà Mặt_Trời xuống tới điểm thấp nhất về phía nam trên bầu_trời để sau đó bắt_đầu quay trở_lại phía bắc . Theo quy_ước , tiết đông_chí là khoảng thời_gian bắt_đầu từ khoảng ngày 21 hay 22 tháng 12 khi kết_thúc tiết đại_tuyết và kết_thúc vào_khoảng ngày 5 hay 6 tháng một trong lịch Gregory theo các múi_giờ Đông_Á khi tiết tiểu_hàn bắt_đầu . Theo thuật_ngữ thiên_văn_học phương Tây , đó là thời_điểm có liên_quan đến vị_trí của hành_tinh trên quỹ_đạo quanh Mặt_Trời . Nó là lúc kinh_độ Mặt_Trời bằng 270 độ ở Bắc_Bán_cầu , và cũng là ngày bắt_đầu mùa đông tại Bắc_Bán_cầu và ngày bắt_đầu mùa hè tại Nam bán_cầu . Trên Trái_Đất Định_nghĩa một : Tại Bắc_Bán_cầu , ngày đông_chí là ngày mà khoảng thời_gian ban_ngày ngắn nhất và thời_gian ban_đêm dài nhất . Thời_gian này thông_thường rơi vào ngày 21 tháng 12 hoặc 22 tháng 12 . Khi đó tại Nam bán_cầu thì khoảng thời_gian ban_ngày lại là dài nhất . Tuy_nhiên cách định_nghĩa này có phần không rõ_ràng do độ nghiêng lớn nhất của trục quay Trái_Đất là xấp_xỉ 23,45 ° nên đối_với những người quan_sát ở các vĩ_độ cao hơn 66,55 °_vĩ bắc sẽ thấy thời_gian ban_đêm trong những ngày cận_kề trước và sau ngày đông_chí ở nửa bán_cầu này có_thể kéo_dài đến 24 h ( Xem thêm ban_đêm vùng cực để biết thêm chi_tiết ) . Ngược_lại , ở Nam bán_cầu , đối_với những người quan_sát ở các vĩ_độ cao hơn 66,55 ° vĩ_nam sẽ thấy thời_gian ban_ngày trong những ngày cận_kề với ngày đông_chí ở Bắc_Bán_cầu có_thể kéo_dài đến 24 h ( Xem thêm ban_ngày vùng cực để biết thêm chi_tiết ) . Do_vậy không_thể biết chính_xác ngày nào là ngày hạ_chí theo kiểu định_nghĩa này . Định_nghĩa hai : Ngày đông_chí là ngày chứa điểm đông_chí tính theo múi_giờ địa_phương . Theo quan_điểm của người Trung_Hoa và các dân_tộc chịu ảnh_hưởng của nền văn_hóa Trung_Quốc cổ_đại thì ngày Đông_chí là phù_hợp với các tính_toán của thiên_văn_học đối_với Bắc_Bán_cầu . Xem thêm tiết_khí Giữa mùa đông là khoảng thời_gian quanh ngày Đông_chí đối_với nhiều nước , tuy có ngoại_lệ như Mỹ thì Đông_chí lại là ngày bắt_đầu mùa đông . Có nhiều lễ_hội truyền_thống được tổ_chức vào ngày Đông_chí như Lễ_hội Yule của đạo_Wicca , một trong tám lễ_hội Sabbat của những người theo đạo đa_thần_giáo kiểu mới ( neopagan ) này . Rất nhiều nền văn_hóa khác cũng tổ_chức lễ_hội vào ngày này hoặc xung_quanh ngày này như lễ_hội lễ_hội Yalda , lễ_hội Saturnalia , lễ Giáng_Sinh , Hanukkah , lễ_hội Festivus , lễ_hội Kwanzaa và lễ_hội HumanLight . Xem thêm Điểm_chí ( bao_gồm điểm đông_chí và điểm hạ_chí ) Điểm phân ( bao_gồm điểm xuân phân và điểm thu phân ) Các mùa trong năm Lịch Trung_Quốc Tiết_khí Mặt_Trời Thần_thoại về Mặt_Trời Ghi_chú Liên_kết ngoài Hoàn_toàn không có nguồn tham_khảo Tiết_khí Thời_tiết Mùa đông Ngày lễ và Ngày Hành_động trong tháng Mười_Hai Ngày lễ_hội mùa đông
Tiết Thu_phân , theo lịch Trung_Quốc cổ_đại , là tiết_khí có khởi_đầu bằng điểm giữa của mùa thu , nó là một trong hai mươi tư_tiết_khí trong nông_lịch . Theo định_nghĩa này , thời_điểm bắt_đầu của nó trùng với điểm thu phân ( tiếng Anh : Autumnal_equinox ) tại Bắc_bán_cầu của khoa_học phương Tây . Tuy_nhiên , theo quan_điểm của khoa_học phương Tây thì nó là điểm bắt_đầu của mùa thu tại Bắc_bán_cầu , thời_điểm mà Mặt_Trời xuất_hiện trên xích_đạo thiên_cầu ( Mặt_Trời ở gần xích_đạo nhất ) và bắt_đầu đi xuống hướng nam . Về mặt thời_gian , thu phân bắt_đầu vào_khoảng 22 tháng 9 đến 24 tháng 9 . Theo quy_ước , tiết thu phân là khoảng thời_gian bắt_đầu từ khoảng ngày 23 hay 24 tháng 9 khi kết_thúc tiết bạch_lộ và kết_thúc vào_khoảng ngày 8 hay 9 tháng 10 trong lịch Gregory theo các múi_giờ Đông_Á khi tiết hàn_lộ bắt_đầu . Theo thuật_ngữ thiên_văn_học phương Tây , đó là thời_điểm có liên_quan đến vị_trí của hành_tinh trên quỹ_đạo quanh Mặt_Trời . Nó là lúc kinh_độ Mặt_Trời bằng 180 độ . Ở Nam bán_cầu thì thời_điểm đó lại là điểm diễn ra điểm xuân phân ( Vernal_equinox ) tại bán_cầu này . Chuyển_động của Mặt_Trời Tại điểm Thu_phân , người quan_sát sẽ thấy Mặt_Trời khi đó mọc " chính_xác " ở phía Đông và lặn " chính_xác " ở phía Tây . Có_thể nói nôm_na là thu phân là thời_điểm mà trước và sau đó khoảng ba tháng Mặt_Trời có xu_hướng mỗi ngày mọc và lặn nhích dần về phía nam . Lễ_hội Lễ_hội Mabon của đạo_Wicca được tổ_chức vào ngày này , đây là một trong tám lễ_hội Sabbat của những người theo tân pagan_giáo ( neopagan ) này . Tại Nhật_Bản ngày Thu_phân ( 秋分の日 ) là ngày lễ chính_thức của quốc_gia này để mọi người đi tảo_mộ và đoàn_tụ gia_đình . Tại các quốc_gia Âu_Mỹ , mùa thu cũng là mùa thu_hoạch chính và có các lễ_hội mừng được_mùa . Lễ_hội thu_hoạch truyền_thống tại Anh được tổ_chức vào ngày chủ_nhật gần " Ngày trăng thu_hoạch " ( Harvest_Moon ) , đó là ngày trăng_tròn xảy ra gần điểm thu phân ( 22 hoặc 23 tháng 9 ) nhất . Tại Hoa_Kỳ và Canada vào tháng 10 hay tháng 11 vào ngày lễ tạ_ơn . Cũng vào độ thời_gian này , tại các quốc_gia trong Vòng văn_hóa Đông_Á có lễ_hội Trung_Thu mà tại Triều_Tiên_thường gọi là Chuseok ( Thu_Tịch ) , ngày mà người nông_dân làm lễ tạ_ơn tổ_tiên vì đã cho một mùa_màng bội_thu . Xem thêm Điểm_chí ( bao_gồm điểm đông_chí và điểm hạ_chí ) Điểm phân ( bao_gồm điểm xuân phân và điểm thu phân ) Các mùa trong năm Lịch Trung_Quốc Tiết_khí Tham_khảo Tiết_khí Thời_tiết Mùa thu
Bài này viết về các loại thức uống có chứa cồn ( Ethanol ) . Trong Wikipedia tiếng Việt còn có bài viết về rượu nhìn theo phương_diện hóa_học . Thức uống có cồn là một loại thức uống có chứa ethanol , một loại rượu được sản_xuất bằng cách lên_men ngũ_cốc , trái_cây hoặc các nguồn đường khác . Việc tiêu_thụ rượu đóng một vai_trò xã_hội quan_trọng trong nhiều nền văn_hóa . Hầu_hết các quốc_gia đều có luật điều_chỉnh việc sản_xuất , bán và tiêu_thụ đồ uống có cồn . Một_số quốc_gia cấm các hoạt_động như_vậy hoàn_toàn , nhưng đồ uống có cồn là hợp_pháp ở hầu_hết các nơi trên thế_giới . Ngành công_nghiệp đồ uống có cồn toàn_cầu có doanh_thu vượt quá 1 nghìn tỷ_đô la vào năm 2018 . Rượu là một chất gây trầm_cảm , ở liều thấp gây hưng_phấn , giảm lo_lắng và cải_thiện_tính xã_hội . Ở liều cao hơn , nó gây ra say rượu , choáng_váng , bất_tỉnh hoặc tử_vong . Sử_dụng lâu_dài có_thể dẫn đến lạm_dụng rượu , ung_thư , lệ_thuộc về thể_chất và nghiện rượu . Rượu là một trong những loại thuốc giải_trí được sử_dụng rộng_rãi nhất trên thế_giới , với khoảng 33 % số người là những người uống rượu hiện_tại . Trung_bình , phụ_nữ uống 0,7_ly và nam 1,7_ly mỗi ngày . Vào năm 2015 , trong số những người Mỹ , 86 % người trưởng_thành đã uống rượu vào một thời_điểm nào đó , 70 % đã uống nó trong năm_ngoái và 56 % trong tháng trước . Đồ uống có cồn thường được chia thành ba loại - bia , rượu_vang và rượu_mạnh . Thông_thường nồng_độ cồn của các đồ uống này là từ 3 % đến 50 % . Khám_phá về những chiếc bình thời_kỳ đồ đá muộn cho thấy đồ uống lên_men đã tồn_tại ít_nhất là sớm nhất là vào thời_kỳ đồ đá mới ( khoảng 10.000 năm TCN ) . Nhiều động_vật cũng uống rượu khi có cơ_hội và bị say theo cách tương_tự như con_người , mặc_dù con_người là loài duy_nhất được biết là có sản_xuất đồ uống có cồn một_cách có chủ_ý . Đồ uống lên_men Bia_Bia là một loại đồ uống lên_men từ ngũ_cốc nghiền thường được làm từ lúa_mạch hoặc hỗn_hợp của một_số loại ngũ_cốc và được tạo hương_vị với hoa bia . Hầu_hết bia được cacbon hóa tự_nhiên như là một phần của quá_trình lên_men . Nếu hỗn_hợp lên_men được chưng_cất , thì thức uống trở_thành một loại rượu chưng_cất . Ở vùng Andean , loại bia phổ_biến nhất là chicha , được làm từ ngũ_cốc hoặc trái_cây . Bia là đồ uống có cồn được tiêu_thụ nhiều nhất trên thế_giới . Cider_Cider hoặc cyder ( ) là một thức uống có cồn lên_men làm từ bất_kỳ nước trái_cây nào ; nước táo ( truyền_thống và phổ_biến nhất ) , đào , lê ( rượu táo " Perry " ) hoặc trái_cây khác . Nồng_độ cồn trong cider thay_đổi từ 1,2 % ABV đến 8,5 % trở lên trong các loại cider truyền_thống của Anh . Ở một_số vùng , cider có_thể được gọi_là " rượu táo " . Mead_Mead ( ) là một thức uống có cồn được làm bằng cách lên_men mật_ong với nước , đôi_khi với nhiều loại trái_cây , gia_vị , ngũ_cốc hoặc hoa bia . Độ_cồn của mead có_thể dao_động từ khoảng 8 % ABV đến hơn 20 % . Đặc_điểm nổi_bật của mead là phần_lớn đường lên_men của thức uống có nguồn_gốc từ mật_ong . Pulque_Pulque là thức uống lên_men của vùng Trung_Bộ châu_Mỹ được làm từ " nước mật_ong " của maguey , Agave_americana . Đồ uống được chưng cất từ pulque là tequila hoặc mescal_Mezcal . Rượu vang Rượu_vang là một loại đồ uống lên_men được sản_xuất từ nho và đôi_khi các loại trái_cây khác . Rượu_vang bao_gồm quá_trình lên_men lâu hơn bia và quá_trình ủ kéo_dài ( vài tháng hoặc nhiều năm ) , dẫn đến nồng_độ cồn là 9 % - 16 % ABV. " Rượu trái_cây " được làm từ các loại trái_cây khác ngoài nho , chẳng_hạn như mận , anh đào hoặc táo . Sake là một ví_dụ phổ_biến của " rượu gạo " . Rượu vang_sủi như Champagne Pháp , Catalan_Cava hoặc Ý_Prosecco có_thể được làm bằng phương_pháp lên_men thứ cấp . Whisky_Whisky ( tiếng Anh , tiếng Pháp : Whisky , phát_âm tiếng Việt như là Uýt-sky ) và phần_lớn nước Mỹ là Whiskey là một loại đồ uống có chứa cồn được sản_xuất từ ngũ_cốc bằng cách lên_men và chưng_cất . Từ Whisky được nhắc đến lần đầu_tiên vào năm 1736 xuất_phát từ usisge beatha trong tiếng Gaelic tại Scotland hay từ uisce beatha trong tiếng Gaelic tại Ireland và có nghĩa_là " nước của cuộc_sống " ( uisge / uisce : " nước " , beatha : " sống " ) . Khái_niệm này đã phổ_biến ngay từ thế_kỷ 16 - thế_kỷ 17 nhưng thời đấy người ta hiểu đấy không_chỉ riêng là Whisky mà_còn là những loại rượu chưng_cất khác có thêm đồ gia_vị . Lịch_sử Các loại thức uống có chứa cồn lên_men đã được biết đến từ thời tiền_sử . Người Ai_Cập và người Sumer là những người đầu_tiên sản_xuất bia và sau đó là rượu_vang dùng các loại men hoang_dã . Họ cũng là những người đầu_tiên dùng rượu trong y_học . Các kết_quả khảo_cổ_học mới_đây đã củng_cố cho giả_thuyết rằng người Trung_Hoa đã sản_xuất rượu từ 5000 năm trước Công_nguyên . Rượu_vang đã được uống từ thời Hy_Lạp cổ_điển trong các bữa ăn sáng và tiệc rượu ban_đêm . Trong thế_kỷ 1 TCN rượu_vang cũng được người_dân La_Mã_dùng trong các bữa ăn . Tuy_nhiên người Hy_Lạp và cả người La_Mã đều pha loãng rượu_vang với nước . Trong khoảng từ thế_kỷ 8 – 9 các nhà_giả kim_thuật đạo_Hồi đã chưng cất rượu_mạnh từ rượu_vang . Rượu được dùng phổ_biến trong cuộc_sống hằng ngày cũng như trong y_học thời đó . Rượu_mạnh bắt_đầu gia_nhập vào châu_Âu khoảng giữa thế_kỷ 12 qua các nhà_giả kim_thuật và từ giữa thế_kỷ 14 lượng rượu dùng bắt_đầu tăng vọt . Cồn trong cơ_thể con_người Hấp_thụ và phân_hủy trong cơ_thể Cồn được hấp_thụ trên toàn tuyến của bộ_phận tiêu_hóa , bắt_đầu ngay từ màng niêm_mạc trong miệng . Cồn được hấp_thụ ở đấy đi thẳng vào máu và vì_thế được phân_tán ra trên toàn cơ_thể . Cồn được hấp_thụ ở ruột đi cùng với máu đến gan và được phân_hủy một phần ở đó . Khả_năng tiếp_nhận cồn tăng lên nhờ vào các yếu_tố làm gia_tăng việc lưu_thông máu thí_dụ như nhiệt ( Irish_coffee ) , đường ( rượu mùi ) hay dioxide_cacbon ( hơi ga trong sâm banh ) . Ngược_lại , mỡ làm cho cơ_thể tiếp_nhận cồn chậm lại . Việc này không làm giảm việc hấp_thụ cồn mà chỉ kéo_dài thời_gian ra . Trong gan cồn được enzim phân_hóa thành êtanal ( CH3-CHO ) , êtanal tiếp_tục bị oxy hóa thành axít axêtic . Axít axêtic được các tế_bào trong toàn cơ_thể phân_hủy thành năng_lượng và dioxide cacbon CO2 . Sản_phẩm trung_gian êtanal chính là thủ_phạm của các cơn nhức đầu , hậu_quả của việc uống nhiều rượu . Đường ngăn_cản việc phân_hủy cồn trong cơ_thể , vì_vậy mà tác_động nhức đầu ở các loại rượu có đường rất cao , nhất_là ở rượu mùi và một_số loại sâm banh . Tốc_độ phân_hủy cồn không thay_đổi trong giới_hạn nhất_định . Ở phần_đông người châu_Âu là khoảng 1 g cồn trên 10 kg cân nặng trong một giờ . Tốc_độ phân_hủy cồn không tăng lên vì hay uống rượu . Hiệu_ứng quen với cồn thường được nhìn thấy ở những người nghiện rượu không do phân_hủy cồn nhanh mà là do hệ_thống thần_kinh đã quen với lượng chất_độc cao hơn . Biểu_hiện của cơ_thể do nồng_độ cồn trong máu Sau khi uống rượu , cơ_thể có những phản_ứng qua nhiều giai_đoạn tương_ứng với lượng cồn trong máu ( blood alcohol concentration - BAC ) Hưng_phấn - BAC : 0,03 - 0,12 % tự_tin hơn , liều_lĩnh hơn khả_năng tập_trung giảm , thời_gian chú_ý rút ngắn_mặt có_thể đỏ_ửng giảm khả_năng phán_đoán , nhận_xét , thường nghĩ gì nói đó , thiếu suy_xét gặp khó_khăn trong các cử_động khéo_léo như viết , ký_tên ... Kích_động - BAC : 0,09 - 0,25 % khó nhận_thức hay ghi_nhớ vấn_đề phản_ứng chậm dễ mất thăng_bằng giảm_sút các khả_năng cảm_giác như : nhìn mọi vật đều mờ_ảo , nghe , nếm kém ... Lúng_túng - BAC : 0,18 - 0,30 % có_thể không biết mình là ai , đang làm gì hoa_mắt , chóng_mặt , đi_đứng lảo_đảo có những cảm_xúc cực_đoan : rất hung_hăng hoặc rất nhút_nhát , có_khi rất trìu_mến ... cảm_thấy buồn_ngủ lời_nói không mạch_lạc , câu chữ líu_nhíu , giọng nói lè nhè_động_tác rời_rạc , kết_hợp kém , chẳng_hạn như chụp một vật được ném tới một_cách rất khó_khăn khó cảm_thấy đau đơn hơn so với người bình_thường Sững_sờ - BAC : 0,25 - 0,4 % hầu_như không_thể di_chuyển , đi , đứng hay trả_lời kích_thích nói_chung lúc tỉnh , lúc mê có_khi ói_mửa Bất_tỉnh - BAC : 0,35 - 0,50 % Không còn ý_thức Phản_ứng của cơ_thể giảm mạnh , đồng_tử hầu_như không phản_ứng với ánh_sáng Hơi thở chậm và yếu_Nhịp tim chậm dần Có cảm_giác lạnh ( nhiệt_độ cơ_thể giảm xuống dưới thân_nhiệt bình_thường ) Tử_vong - BAC : > 0,50 % Tác_động tâm_lý trực_tiếp Cồn làm giãn các mạch_máu , đặc_biệt là các mạch_máu bên ngoài . Từ đó mà người ta có cảm_giác ấm khi uống các loại thức uống có cồn . Khi đó việc điều_chỉnh nhiệt_lượng tự_nhiên của cơ_thể không còn hiệu_lực nữa . Đồng_thời cồn lại có tác_dụng gây_mê vì_thế mà giá_lạnh không còn cảm_nhận được . Do_đó uống cồn trong mùa đông có_thể dẫn đến lạnh_cóng cho đến chết . Cồn kết_hợp cùng với các thuốc uống và các loại chất gây nghiện khác cũng gây hại mạnh hơn và nhanh hơn là chỉ uống rượu đơn_thuần . Tác_động đến bộ não và các tác_hại khác Ngay khi chỉ uống một lượng vừa_phải ( 0,2 phần ngàn ( 0,2_‰ ) cồn trong máu , tương_đương với 0,3_l bia hoặc 100 ml rượu vang ) , tùy theo cân nặng và cấu_tạo của cơ_thể , cồn đã có tác_động đến hệ_thống thần_kinh và đặc_biệt là lên não : góc nhìn bị thu_hẹp lại và thời_gian phản_ứng chậm đi . Các nhà_nghiên_cứu của Đại_học Stockholm đã tìm thấy rằng uống 50 g cồn hằng ngày sẽ để lại tác_hại vĩnh_viễn . Ước_lượng vào_khoảng 100.000 tế_bào não sẽ bị giết chết khi uống một ly bia . Trong một cơn say rượu con_số tế_bào não chết đi có_thể lên đến 10.000.000 . Cồn cũng ảnh_hưởng đến tình_dục và khả_năng có con . Cồn làm giảm tính tự kiềm_chế và vì_thế tăng hưng_phấn tình_dục . Cồn thuộc vào các chất có tác_dụng độc_hại đến tinh_hoàn và tinh_trùng . Theo các nghiên_cứu mới_đây của giáo_sư E._Abel ( Mỹ ) , nam_giới uống rượu trước khi sinh_hoạt tình_dục chẳng_những làm tăng khả_năng sẩy_thai mà_còn có_thể ảnh_hưởng đến việc phát_triển của đứa con sinh ra . Người mẹ uống rượu trong thời_gian mang thai dễ sinh ra các đứa trẻ có khuyết_tật về trí_tuệ . Tác_động lớn nhất của các thức uống có cồn là các tác_động lên hệ thần_kinh . Với khối_lượng từ trên 250 đến 500 ml_thức uống có cồn , tùy theo tỷ_lệ độ cồn có trong thức uống , có_thể gây các trạng_thái như sau : Mức_độ nhẹ ( dưới 20 % alcohol với khối_lượng tùy theo trọng_lượng và trạng_thái cơ_thể ) : Chất cồn trọng_thức uống có_thể gây trạng_thái bay_bổng . Khi đó , người có trạng_thái này không_thể xác_định được nhu_cầu của chính mình , không_thể biết mình cần gì và không cần gì . Thông_thường , người ta vẫn gọi đây là trạng_thái " ngà ngà say " . Mức_độ trung_bình ( từ 20 % đến dưới 45 % alcohol với khối_lượng tùy theo trọng_lượng và trạng_thái cơ_thể ) : Chất cồn tác_động đến các vùng_sâu của hệ thần_kinh , gây trạng_thái trì_trệ ở toàn_bộ các thùy quan_trọng điều_khiển các giác_quan của não . Ở trạng_thái " ngất_ngây " này , con_người mất khả_năng điều_khiển lý_trí và tình_cảm ; chỉ còn lại khả_năng tự vận_động theo bản_năng . Đây là trạng_thái " say " . Mức_độ nặng ( trên 45 % alcohol với khối_lượng tùy theo trọng_lượng và trạng_thái cơ_thể ) : Cơ_thể hoàn_toàn mất điều_khiển tại tất_cả các tuyến thần_kinh ngoại_biên , mất cảm_giác không_gian và thời_gian , mất ý_thức ; thậm_chí rơi vào hôn_mê . Đây là trạng_thái " quá say " khi uống rượu . Các tác_dụng tốt có_thể có cho sức_khỏe Người_ta vẫn còn tranh_luận gay_gắt về việc các loại thức uống có cồn có tác_dụng tốt đến sức khỏe . Nhiều tác_dụng tốt trước_mắt bị triệt_tiêu đi vì các tác_hại khác , như nguy_cơ bị ung_thư tăng lên khi uống rượu đều_đặn mặc_dầu chỉ ở lượng nhỏ , điều này đã được khẳng_định bởi những nghiên_cứu khoa_học . Xuất_phát từ một_số nghiên_cứu có_thể nói là dùng một lượng rất ít một_số thức uống có cồn nhất_định , đặc_biệt là rượu vang đỏ ( vào_khoảng 1-2_ly một ngày ) , qua một thời_gian dài có_thể bảo_vệ chống lại bệnh về động_mạch_vành của tim . Ngoài_ra uống cho đến 20-40_g ở phái nam hoặc đến 10-20_g ở phái nữ cũng có_thể làm tăng tuổi_thọ . Ở trên mức_độ này các tác_dụng tốt sẽ bị quay ngược_lại . Nguyên_nhân của các tác_động này không phải chính từ cồn mà là từ những chất hòa tan theo có trong rượu_vang và bia vì cồn là một dung môi tốt ( theo lý_thuyết_dung môi ) . Vì_thế mà rượu_mạnh như rượu_đế và đa_số các rượu mùi không có các tác_dụng tương_tự . Nồng_độ cồn trong cơ_thể Nồng_độ của cồn trong máu được tính bằng miligam cồn có trong một gam máu ( mg / g ) . Nồng_độ của cồn trong hơi thở được tính bằng milligam cồn có trong một lít hơi thở . Tính chuyển_đổi từ nồng_độ cồn trong hơi thở sang nồng_độ trong máu không chính_xác hoàn_toàn vì tỉ_số thay_đổi theo thời_gian . Các hạn_định pháp_luật Trong thương_mại và tiêu_dùng Ở một_số nước , đặc_biệt là các nước theo đạo_Hồi , rượu bị cấm rất nghiêm_ngặt như ma_túy . Một_số loại thức uống có cồn như absinth cũng đã bị cấm ở nhiều nước châu_Âu vì tiềm_năng nguy_hiểm cao . Ở Mỹ vẫn còn có một_số nơi cấm rượu hoàn_toàn thí_dụ như Weston của Massachusetts , Mỹ . Ở Đức và Thụy_Sĩ người ta chỉ được phép bán các thức uống có cồn cho những người trên 16 tuổi . Đối_với những thức uống có cồn mạnh thậm_chí phải trên 18 tuổi . Ở Áo việc bảo_vệ thanh_thiếu_niên thuộc về quyền_hạn của các tiểu_bang . Ở Viên , Niederösterreich và Burgenland chỉ được phép uống rượu khi trên 16 tuổi . Ở những tiểu_bang khác chỉ được phép uống các loại thức uống có lượng cồn 14 % khi trên 16 tuổi , các loại có lượng cồn nhiều hơn chỉ được phép uống khi đủ 18 tuổi . Ở nhiều nước khác , đặc_biệt là ở Mỹ , có nhiều quy_định áp_dụng độ tuổi ít_nhất phải là 21 tuổi . Trong giao_thông Vì rượu ảnh_hưởng đến khả_năng lái_xe nên nhiều nước chỉ cho_phép có một lượng cồn tối_đa trong máu hay trong hơi thở : Ở Áo : 0,1_‰ cho những người lái xe_tải và xe_buýt 0,5_‰ cho những người lái_xe_hơi và xe_máy hai bánh Ở Đức : 0,5_‰ trong máu hoặc 0,25 mg / l trong hơi thở . Trong trường_hợp lái_xe khác_thường hoặc xảy ra tai_nạn thì ngay từ nồng_độ 0,3_‰ đã có_thể bị tội . Ở Thụy_Sĩ : 0,5_‰ Ở Việt_Nam : Cấm điều_khiển phương_tiện giao_thông khi sử_dụng rượu_bia . Các nước khác như Hungary , Croatia , Bulgaria không cho_phép có cồn trong người khi lái_xe ( 0,0_‰ ) . Tham_khảo Đọc thêm Rượu ( hóa_học ) Bia_Chứng nghiện rượu Rượu Vodka_Whisky Liên_kết ngoài Rượu Dược_phẩm tâm_thần Phát_minh của Trung_Quốc de : Getränk #_Alkoholische Getränke
Vốn điều_lệ là một thuật_ngữ chuyên_môn kinh_tế chỉ_số vốn do các thành_viên , cổ_đông góp hoặc cam_kết đóng_góp trong một thời_hạn nhất_định và được ghi vào Điều_lệ công_ty để công_bố cho các cổ_đông . Vốn điều_lệ có_thể thay_đổi với sự đồng_ý của các cổ_đông . Khái_niệm Vốn_Điều_lệ là hình_thức góp vốn của các thành_viên cổ_đông đã cam_kết góp vốn trong một thời_gian nhất_định để duy_trì hoạt_động của doanh_nghiệp , số vốn đóng_góp ấy sẽ được lưu lại trong 1 hợp_đồng gọi_là điều_lệ công_ty . Tất_cả các thành_viên cổ_đông ( bên góp vốn ) và bộ_phận điều_hành doanh_nghiệp ( bên sử_dụng nguồn vốn ) có trách_nhiệm tôn_trọng và nghiêm_túc thực_hiện theo những điều đã nêu trong điều_lệ . Góp vốn_điều_lệ có nghĩa_là đầu_tư vào công_ty để trở_thành chủ_sở_hữu công_ty ( trường_hợp đóng_góp 100 % vốn_điều_lệ ) hoặc đồng_sở_hữu ( trường_hợp không đóng_góp hoàn_toàn vốn_điều_lệ ) . Hình_thức góp vốn Hình_thức góp vốn hợp_lệ Các tổ_chức , cá_nhân được quyền góp vốn_điều_lệ bằng các hình_thức sau : Mua và sở_hữu_Cổ_phần hay Cổ_phiếu của Công_ty cổ_phần Góp vốn trực_tiếp vào Công_ty trách_nhiệm hữu_hạn , Công_ty hợp_danh Hình_thức này không được áp_dụng với các trường_hợp sau : Các Cơ_quan nhà_nước , đơn_vị lực_lượng_vũ_trang nhân_dân Việt_Nam , sử_dụng ngân_sách , tài_sản nhà_nước góp vốn vào doanh_nghiệp để thu lợi cho cơ_quan , đơn_vị mình . Đối_tượng tham_gia góp vốn là cán_bộ , công_chức , chuyên_viên không nắm các chức_vụ lãnh_đạo trong các cơ_quan , đơn_vị nhà_nước . Và một_số trường_hợp cụ_thể quy_định trong luật doanh_nghiệp năm 2014 . Nguồn đóng_góp hình_thành vốn_điều_lệ Tài_sản tham_gia góp vốn_điều_lệ là tiền_mặt hoặc các vật_chất tương_tự có_thể quy_đổi ra tiền_mặt như nội_tệ , ngoại_tệ , vàng , giá_trị quyền sử_dụng đất , quyền_sở_hữu_trí_tuệ , công_nghệ , bí_quyết hoặc các tài_sản giá_trị tương_đương . Vai_trò vốn_điều_lệ đối_với doanh_nghiệp Đối_với các doanh_nghiệp vốn_điều_lệ là : Sự cam_kết thể_hiện trách_nhiệm bằng vật_chất của các thành_viên cổ_đông đối_với doanh_nghiệp , khách_hàng và đối_tác . Cơ_sở điều_kiện cần có để duy_trì hoạt_động của doanh_nghiệp . Cơ_sở để phân_chia lợi_ích lợi_nhuận , rủi_ro , thua_lỗ của doanh_nghiệp đối_với các thành_viên tham_gia góp vốn . Cơ_sở giúp doanh_nghiệp có đủ hoặc dồi_dào nguồn vốn , tạo điều_kiện cho doanh_nghiệp củng_cố tiềm_lực và phát_triển , mở_rộng quy_mô sản_xuất , thị_trường tiêu_thụ . Cơ_sở quan_trọng đảm_bảo sự tồn_tại tư_cách_pháp_nhân của một doanh_nghiệp trước pháp_luật . Căn_cứ để xác_lập địa_vị pháp_lí của doanh_nghiệp , đảm_bảo hoạt_động kinh_doanh của doanh_nghiệp đạt mục_tiêu đã định . Tham_khảo Vốn tài_chính
Vốn pháp_định là mức vốn tối_thiểu phải có để có_thể thành_lập một doanh_nghiệp . Vốn pháp_định do Cơ_quan có thẩm_quyền ấn_định , mà nó được xem là có_thể thực_hiện được dự_án khi thành_lập doanh_nghiệp . Vốn pháp_định sẽ khác nhau tùy theo lĩnh_vực , ngành_nghề kinh_doanh . Việt_Nam Vốn pháp_định ở Việt_Nam chỉ quy_định cho một_số ngành_nghề có liên_quan đến tài_chính như Chứng_khoán , Bảo_hiểm , Kinh_doanh_vàng và Kinh_doanh tiền_tệ và kinh_doanh bất_động_sản . Chứng_khoán Môi_giới chứng_khoán : 25 tỷ đồng Tự_doanh : 100 tỷ đồng Quản_lý danh_mục đầu_tư : 3 tỷ đồng Bảo_lãnh phát_hành : 165 tỷ đồng Tư_vấn đầu_tư chứng_khoán : 10 tỷ đồng Môi_giới lao_động , việc_làm : 50 triệu đồng Kinh_doanh_vàng Sản_xuất vàng trang_sức , mỹ_nghệ Đối_với các doanh_nghiệp hoạt_động tại thành_phố Hà_Nội và thành_phố Hồ_Chí_Minh , có vốn pháp_định tối_thiểu là 5 tỷ đồng Việt_Nam . Đối_với các doanh_nghiệp hoạt_động tại các tỉnh và thành_phố khác , có vốn pháp_định tối_thiểu là 1 tỷ đồng Việt_Nam . Kinh_doanh bảo_hiểm Bảo_hiểm phi_nhân_thọ : 300 tỷ đồng . Bảo_hiểm nhân_thọ : 600 tỷ đồng . Môi_giới : 4 tỷ đồng . Kinh_doanh tiền_tệ Theo quy_định của Luật Ngân_hàng và Luật các Tổ_chức tín_dụng vốn pháp_định là 3.000 tỷ . Kinh_doanh Bất_động_sản Kinh_doanh Bất_động_sản : 20 tỷ đồng Vốn pháp_định là số vốn tối_thiểu ban_đầu khi doanh_nghiệp được pháp_luật công_nhận , việc quy_định VPĐ nhằm đảm_bảo khả_năng thực_tiễn và mục_đích kinh_doanh chân_chính của doanh_nghiệp cũng như bảo_hộ quyền_lợi của những tổ_chức và cá_nhân có mối quan_hệ với doanh_nghiệp , VPĐ khác nhau đối_với các loại_hình tổ_chức kinh_doanh khác nhau về tổ_chức và quy_mô kinh_doanh , việc quy_định VPĐ phải thể_hiện bằng số tiền tuyệt_đối . Áo Công_ty cổ_phần : 70.000 Euro Công_ty trách_nhiệm hữu_hạn : 35.000 Euro . Đức Công_ty cổ_phần : 50.000 Euro Công_ty trách_nhiệm hữu_hạn : 25.000 Euro Thụy_Sĩ Công_ty cổ_phần : 100.000 CHF Công_ty trách_nhiệm hữu_hạn : ít_nhất 20.000 CHF nhiều nhất là 2 triệu CHF Tham_khảo Luật doanh_nghiệp
Tiếng Pháp ( , IPA : hoặc , IPA : ) là một ngôn_ngữ Rôman ( thuộc hệ Ấn-Âu ) . Giống như tiếng Ý , Bồ_Đào_Nha , Tây_Ban_Nha , România , Catalonia hay một_số khác , nó xuất_phát từ tiếng Latinh bình_dân , từng được sử_dụng ở Đế_quốc La_Mã . Tiếng Pháp phát_triển từ Gaul-Rôman , loại tiếng Latinh tại Gaul , hay chính_xác hơn là tại Bắc_Gaul . Những ngôn_ngữ gần_gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'o ïl — những thứ tiếng mà về mặt lịch_sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ . Tiếng Pháp được ảnh_hưởng bởi các ngôn_ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman ( như tại Gallia_Belgica ) và bởi tiếng Frank ( một ngôn_ngữ German ) của người Frank . Ngày_nay , có nhiều ngôn_ngữ creole dựa trên tiếng Pháp , đáng chú_ý nhất là tiếng Haiti . Cộng_đồng người nói tiếng Pháp ( có_thể là một người hoặc một quốc_gia ) được gọi_là " Francophone " . Tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức tại 29 quốc_gia , đa_phần là thành_viên của la_francophonie , một cộng_đồng quốc_gia Pháp ngữ . Nó là ngôn_ngữ thứ nhất tại Pháp , tỉnh Québec của Canada , miền tây Thụy_Sĩ , vùng Wallonia tại Bỉ , Monaco , một_số phần nhất_định khác của Canada và Hoa_Kỳ , và tại những cộng_đồng Pháp ngữ nhiều nơi . Tới năm 2015 , 40 % số người francophone ( gồm cả người nói L2 ) sống ở châu_Âu , 35 % ở châu_Phi hạ_Sahara , 15 % ở Bắc_Phi và Trung_Đông , 8 % ở châu_Mỹ , 1 % ở châu_Á và châu_Đại_Dương . Tiếng Pháp là tiếng bản_ngữ của nhiều người thứ tư trong Liên_minh châu_Âu . 1/5 người châu_Âu ở vùng phi_Francophone nói tiếng Pháp . Do kết_quả của việc tạo_lập thuộc_địa của Pháp và Bỉ từ thế_kỷ 17 và 18 , ngôn_ngữ này được đưa đến châu_Phi , châu_Mỹ và châu_Á . Đa_phần người nói tiếng Pháp như ngôn_ngữ thứ hai sống ở châu_Phi_Francophone , đặc_biệt là Gabon , Algérie , Mauritius , Senegal và Bờ_Biển Ngà . Năm 2015 , ước_tính có 77 tới 110 triệu người nói tiếng Pháp bản_ngữ , và 190 triệu người nói tiếng Pháp như ngôn_ngữ thứ hai . Chừng 270 triệu người có khả_năng nói ngôn_ngữ này . Theo dự_án của Université_Laval và Réseau_Démographie de l'Agence universitaire de la_francophonie , tổng_lượng người nói tiếng Pháp sẽ đạt 500 triệu vào năm 2025 và 650 triệu vào năm 2050 . Organisation internationale de_la Francophonie_ước_tính 700 triệu người vào năm 2050 , 80 % trong đó sống ở châu_Phi . Lịch_sử Tiếng Pháp là một ngôn_ngữ Rôman ( tức_là có nguồn_gốc từ tiếng Latinh thông_tục ) phát_triển từ các phương_ngữ Gaul-Rôman được nói ở miền bắc nước Pháp . Các dạng trước đó của ngôn_ngữ bao_gồm tiếng Pháp cổ và tiếng Pháp Trung_đại . Tiếng Latinh thông_tục ở Gaul_Do sự cai_trị của người La_Mã , cư_dân Gaul dần_dần bị đồng_hóa và sử_dụng tiếng Latinh thay tiếng_mẹ_đẻ và do_vậy , nó phát_triển một_số đặc_điểm địa_phương riêng_biệt về ngữ_pháp so với tiếng Latinh được nói ở những nơi khác . Giọng địa_phương này dần phát_triển thành các ngôn_ngữ Gaul-Rôman , bao_gồm tiếng Pháp và các họ_hàng gần nhất của nó , chẳng_hạn như tiếng Arpitan . Sự tiến_hóa của tiếng Latinh ở Gaul được định_hình qua hơn nửa thiên_niên_kỷ bởi tiếng Gaul của người Celt bản_địa , vốn không tuyệt_chủng cho đến cuối thế_kỷ thứ 6 , rất lâu sau sự sụp_đổ của Đế_quốc Tây_La_Mã . 90 % dân_số nơi đây vẫn có nguồn_gốc bản_địa do người La_Mã chỉ đưa tầng_lớp tinh_hoa bản_địa đã bị đồng hóa lên làm_quan chứ không đồng_hóa toàn_bộ cư_dân Gaul . Vào thời_điểm La_Mã_lụi tàn , tầng_lớp tinh_hoa địa_phương này đã dần từ_bỏ hoàn_toàn tiếng Gaul , nhưng các tầng_lớp thấp hơn vẫn nói tiếng Gaul , đôi_khi họ cũng có_thể nói tiếng Latinh hoặc tiếng Hy_Lạp . Sự chuyển_đổi ngôn_ngữ cuối_cùng từ Gaul sang Latinh thông_tục trong các nhóm dân_cư nông_thôn và tầng_lớp thấp xảy ra sau đó , khi cả họ và giai_cấp thống_trị / quân_đội Frank sử_dụng tiếng Latinh_Gaul-Rôman thông_tục của tầng_lớp trí_thức thành_thị . Tiếng Gaul có_thể vẫn tồn_tại cho đến thế_kỷ thứ VI ở ​_​ Pháp , mặc_dù đã bị La_Mã_hóa đáng_kể . Cùng tồn_tại với tiếng Latinh , tiếng Gaul đã giúp định_hình các phương_ngữ Latinh thông_tục sau_này phát_triển thành tiếng Pháp , bao_gồm lớp từ mượn và từ dịch sao phỏng , các thay_đổi về âm_vị chịu ảnh_hưởng của tiếng Gaul , và sự chia_động từ và thứ_tự câu chịu ảnh_hưởng của tiếng Gaul . Các nghiên_cứu gần đây cho thấy rằng sự thay_đổi giống_ngữ_pháp ban_đầu có_thể đã được thúc_đẩy bởi giống ngữ_pháp của các từ tương_ứng trong tiếng Gaul . Tiếng Pháp thượng_cổ Sự khởi_đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh_hưởng bởi các cuộc xâm_lăng của người Đức , có tác_động đáng_kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn_ngữ ở đó . Sự tách_nhánh ngôn_ngữ bắt_đầu xuất_hiện trên khắp đất_nước . Dân miền bắc nói langue d'o ïl trong khi dân miền nam nói langue_d'oc . Langue d'o_ïl sau_này sẽ phát_triển thành tiếng Pháp cổ . Thời_kỳ Pháp_Cổ kéo_dài từ thế_kỷ VIII đến thế_kỷ XIV. Tiếng Pháp cổ có nhiều điểm tương_đồng với tiếng Latinh . Ví_dụ , tiếng Pháp cổ có trật_tự từ có_thể đảo cho nhau giống như tiếng Latinh bởi_vì nó có một hệ_thống cách ngữ_pháp linh_hoạt . Tiếng Pháp thời_kì này hấp_thụ một siêu_lớp từ vựng ( superstrate ) tiếng Frankan_Giéc-man , một tỷ_lệ lớn từ vựng ( hiện_nay là khoảng 15 % từ vựng tiếng Pháp hiện_đại ) bao_gồm cả đại từ số_ít mạo_danh on ( từ dịch sao phỏng từ tiếng Frank_nghĩa là ta / người đàn_ông / một người tương_đương từ one trong tiếng Anh ) và tên của chính ngôn_ngữ đó ( frank ) . Tiếng Pháp trung_cổ Trong tiếng Pháp cổ , nhiều phương_ngữ đã xuất_hiện nhưng phương_ngữ Francien là tiếng_nói không_chỉ kế_tục mà_còn phát_triển mạnh trong thời_kỳ Trung_cổ Pháp ( thế_kỷ XIV-XVII ) . Tiếng Pháp hiện_đại phát_triển từ phương_ngữ Francien này . Về ngữ_pháp , trong thời_kỳ Trung_cổ Pháp , biến cách danh_từ giảm dần và tiêu_biến rồi có thêm những quy_tắc tiêu_chuẩn hóa . Robert_Estienne đã xuất_bản cuốn từ_điển Latinh-Pháp đầu_tiên , bao_gồm thông_tin về ngữ_âm , từ nguyên và ngữ_pháp . Về chính_trị , chiếu lệnh Villers-Cotterêts ( 1539 ) tuyên_bố tiếng Pháp là ngôn_ngữ của luật_pháp . Tiếng Pháp hiện_đại_Trong suốt thế_kỷ XVII , tiếng Pháp thay_thế tiếng Latinh trở_thành ngôn_ngữ quan_trọng nhất của ngoại_giao và quan_hệ quốc_tế ( lingua franca ) . Nó giữ vai_trò này cho đến khoảng giữa thế_kỷ XX , khi nó bị thay_thế bởi tiếng Anh khi Hoa_Kỳ trở_thành cường_quốc_thống_trị toàn_cầu sau chiến_tranh thế_giới thứ hai . Stanley_Meisler của tờ Los_Angeles Times_bình rằng việc hiệp_ước Versailles được ký_kết bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Pháp là " đòn đánh ngoại_giao đầu_tiên " lên ngôn_ngữ này . Trong thời_kỳ Grand_Siècle ( thế_kỷ VII ) , dưới sự cai_trị của các nhà_lãnh_đạo kiệt_xuất như Hồng_y_Richelieu và Louis_XIV , tiếng Pháp đã có một thời_kỳ thịnh_vượng và nổi_bật được công_nhận bởi các quốc_gia châu_Âu . Richelieu thành_lập Académie_française để bảo_toàn tiếng Pháp . Vào đầu những năm 1800 , tiếng Pháp giọng Paris đã trở_thành ngôn_ngữ chính của tầng_lớp quý_tộc ở Pháp . Gần đầu thế_kỷ XIX , chính_phủ Pháp đưa ra chính_sách xóa bỏ dân_tộc_thiểu_số và các ngôn_ngữ địa_phương ( patois ) được nói ở Pháp . Chính_sách này bắt_đầu vào năm 1794 với " Báo_cáo về sự cần_thiết và phương_tiện tiêu_diệt patois và phổ_cập tiếng Pháp " của Henri_Grégoire . Giáo_dục công_lập bắt_buộc chỉ có tiếng Pháp được dùng để giảng_dạy và việc sử_dụng bất_kỳ patois nào khác đều bị trừng_phạt . Hệ_thống Trường Công_lập đặc_biệt cử các giáo_viên Pháp ngữ đến dạy ở các vùng như Occitania và Brittany . Chỉ_dụ của một quan_chức Pháp cho các giáo_viên ở département Finistère , phía tây Brittany , bao_gồm những điều sau : " Và hãy nhớ rằng , các quý_vị được giao cho vị_trí của mình để giết_chết ngôn_ngữ Breton " . Tỉnh_trưởng tỉnh Basses-Pyrénées_Xứ Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846 : " Các trường_học của chúng_tôi ở Xứ_Basque chỉ có ý_đồ là để thay_thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp ... " Học_sinh được dạy rằng ngôn_ngữ tổ_tiên của họ thấp_kém hơn và họ nên xấu_hổ về chúng ; Quá_trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha . Trong số các nhà cải_cách lịch_sử của chính_tả Pháp , như Louis_Maigret , Marle_M. , Marcellin_Berthelot , Philibert_Monet , Jacques_Peletier du_Mans , và Somaize , ngày_nay cải_cách nổi_bật nhất được đề_xuất bởi Mickael_Korvin , một nhà_ngôn_ngữ học người Mỹ gốc Hungary . Ông muốn loại_bỏ dấu trọng_âm , chữ_cái câm , chữ_cái kép và hơn thế nữa . Các giai_đoạn Các nhà_ngôn_ngữ học chia sự phát_triển của tiếng Pháp ra làm 4 giai_đoạn : Tiếng Pháp Thượng_cổ ( ancien français ) : Từ thế_kỷ thứ 9 đến thế_kỷ thứ 13 , điển_hình bởi các văn_kiện như Lời Tuyên_thệ tại Strasbourg ( 843 ) , Vie_de Saint_Léger ( 980 ) , Chanson_de Roland ( 1170 ) , Brunain_la vache au prestre ( 1165 và 1210 ) , .... Tuy_nhiên có nhiều nhà_ngôn_ngữ học cho rằng tiếng Pháp dùng trong thế_kỷ thứ thứ 9 ( nhất_là Lời Tuyên_thệ tại Strasbourg ) là một loại tiếng Rôman tiền_thân của tiếng Pháp . Tiếng Pháp Trung_cổ ( français moyen ) : Từ thế_kỷ thứ 14 đến thế_kỷ thứ 16 , điển_hình bởi các văn_kiện như Les_Enseignemenz ( 1304 - 1314 ) , Lais ou_le Petit_Testament ( 1456 ) , ... Tiếng Pháp Cổ_điển ( français classique ) : Từ thế_kỷ thứ 16 đến thế_kỷ thứ 18 , điển_hình bởi các văn_kiện như Sonnets ( 1545 - 1555 ) , Peau_d’Âne ( 1694 ) , .... Vào năm 1539 , vua Francis I ra Đạo_lệnh Villers-Cotterêts tuyên_bố tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức của Pháp . Vào năm 1634 , Hồng_y_Richelieu thành_lập Viện_Hàn_lâm Pháp ( Académie_française ) để thống_nhất và bảo_vệ tiếng Pháp . Tiếng Pháp Cận_đại ( français moderne ) : Từ cuối thế_kỷ thứ 18 đến nay . Thế_kỷ thứ 18 và thế_kỷ thứ 19 là thời_kỳ huy_hoàng của tiếng Pháp vì hầu_hết các nhà quý_tộc và các hoàng_gia tại Âu_châu đều có_thể nói tiếng Pháp , ngôn_ngữ chính trong các lãnh_vực văn_học và nghệ_thuật là tiếng Pháp ; cho đến gần giữa thế_kỷ thứ 20 tiếng Pháp vẫn còn là tiếng chính trong lãnh_vực ngoại_giao . Phân_bố địa_lý Châu_Âu 19,71 % dân_số Liên_minh Châu_Âu sử_dụng tiếng Pháp , đứng thứ ba ở EU , sau tiếng Anh và tiếng Đức và là ngôn_ngữ được giảng_dạy rộng_rãi thứ hai sau tiếng Anh . Theo Hiến_pháp Cộng_hòa Pháp , tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức của nước Pháp từ năm 1992 , mặc_dù chiếu_lệnh Villers-Cotterêts đã quy_định tiếng Pháp là bắt_buộc đối_với các văn_bản pháp_luật kể từ năm 1539 . Ở Bỉ , tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức ở cấp liên_bang cùng với tiếng Hà_Lan và tiếng Đức . Ở cấp_độ địa_phương , tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức duy_nhất của Wallonia ( ngoại_trừ một phần Eupen-Malmedy , là vùng nói tiếng Đức ) và là một trong hai ngôn_ngữ chính_thức — cùng với tiếng Hà_Lan — của Vùng thủ_đô Brussels , nơi có gần 80 % người nói L1 . Tiếng Pháp là một trong bốn ngôn_ngữ chính_thức của Thụy_Sĩ , cùng với tiếng Đức , tiếng Ý và tiếng Romansh , và được nói ở miền tây của Thụy_Sĩ , được gọi_là Romandy , trong đó Geneva là thành_phố lớn nhất . Các phân_khu ngôn_ngữ ở Thụy_Sĩ không trùng với các phân_khu chính_trị và một_số bang cho_phép song_ngữ : ví_dụ , các thành_phố như Biel / Bienne và các bang Valais , Fribourg và Berne . Tiếng Pháp là ngôn_ngữ mẹ đẻ của khoảng 23 % dân_số Thụy_Sĩ , và được nói bởi 50 % dân_số . Cùng_với tiếng Luxembourg và tiếng Đức , tiếng Pháp là một trong ba ngôn_ngữ chính_thức của Luxembourg và là ngôn_ngữ chủ_đạo dùng trong doanh_nghiệp cũng như của các cơ_quan_hành_chính khác nhau . Nó cũng là ngôn_ngữ chính_thức của Monaco . Ở cấp_độ khu_vực , tiếng Pháp được thừa_nhận là ngôn_ngữ chính_thức ở vùng Thung_lũng Aosta của Ý , nơi nó là ngôn_ngữ đầu_tiên của khoảng 30 % dân_số , trong khi các phương_ngữ tiếng Pháp vẫn được các dân_tộc_thiểu_số trên Quần_đảo Channel sử_dụng . Nó cũng được nói ở Andorra và là ngôn_ngữ chính sau tiếng Catalan ở El_Pas de_la Casa . Tiếng Pháp là ngôn_ngữ thứ hai được dạy chủ_đạo từ bậc mẫu_giáo ở vùng Saarland của Đức và hơn 43 % công_dân có_thể nói tiếng Pháp . Châu_Phi Phần_lớn dân_số nói tiếng Pháp trên thế_giới sống ở Châu_Phi . Theo ước_tính năm 2018 từ Tổ_chức Internationale_de la_Francophonie , có khoảng 141 triệu người châu_Phi đến từ 34 quốc_gia và vùng lãnh_thổ [ Ghi_chú 1 ] có_thể nói tiếng Pháp như ngôn_ngữ thứ nhất hoặc thứ hai . Con_số này không bao_gồm những người sống ở các nước châu_Phi không thuộc cộng_đồng Pháp ngữ ( francophone ) học tiếng Pháp như ngoại_ngữ . Do sự gia_tăng của tiếng Pháp ở châu_Phi , tổng dân_số nói tiếng Pháp trên toàn thế_giới dự_kiến ​_​ sẽ đạt 700 triệu người vào năm 2050 . Tiếng Pháp là ngôn_ngữ phát_triển nhanh nhất trên lục_địa này ( xét về cả ngôn_ngữ chính_thức và ngoại_ngữ ) . Tiếng Pháp là ngôn_ngữ thứ hai chủ_yếu ở Châu_Phi , nhưng nó đã trở_thành ngôn_ngữ thứ nhất ở một_số khu_vực thành_thị , chẳng_hạn như vùng Abidjan , Bờ_Biển Ngà [ 55 ] và ở Libreville , Gabon . Không có phương_ngữ chính_thức gốc Phi_nào , mà có nhiều dạng khác nhau do tiếp_xúc với các ngôn_ngữ bản_địa khác nhau của châu_Phi . Châu_Phi_Hạ_Sahara là khu_vực mà tiếng Pháp có khả_năng lan_tỏa nhất , vì sự mở_rộng của giáo_dục và sự gia_tăng dân_số nhanh_chóng . Châu_Phi cũng là nơi Pháp ngữ phát_triển mạnh nhất trong những năm gần đây . Một_số dạng bản_ngữ của tiếng Pháp ở châu_Phi có_thể khó hiểu đối_với những người nói tiếng Pháp từ các quốc_gia khác , nhưng các dạng viết của ngôn_ngữ này có liên_quan rất chặt_chẽ với những dạng còn lại của thế_giới nói tiếng Pháp . Châu_Mỹ Tiếng Pháp là ngôn_ngữ phổ_biến thứ hai ở Canada , sau tiếng Anh , và cả hai đều là ngôn_ngữ chính_thức ở cấp liên_bang . Nó là ngôn_ngữ đầu_tiên của 9,5 triệu người hoặc 29 % và là ngôn_ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6 % toàn_bộ dân_số Canada . Tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức duy_nhất ở tỉnh Quebec , là tiếng_mẹ_đẻ của khoảng 7 triệu người , hay gần 80 % ( Điều_tra dân_số năm 2006 ) của tỉnh . Khoảng 95 % dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn_ngữ thứ nhất hoặc thứ hai , đôi_khi là ngôn_ngữ thứ ba . Quebec bao_gồm cả thành_phố Montreal , là thành_phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế_giới , tính theo số người nói ngôn_ngữ đầu_tiên . New_Brunswick và Manitoba là các tỉnh song_ngữ chính_thức duy_nhất , mặc_dù song_ngữ đầy_đủ chỉ được ban_hành ở New_Brunswick , nơi có khoảng một_phần_ba dân_số nói tiếng Pháp . Tiếng Pháp cũng là ngôn_ngữ chính_thức của tất_cả các lãnh_thổ ( Lãnh_thổ Tây_Bắc , Nunavut và Yukon ) . Trong số ba vùng lãnh_thổ , Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất , chỉ chiếm dưới 4 % dân_số . Hơn_nữa , mặc_dù tiếng Pháp không phải là ngôn_ngữ chính_thức ở Ontario , nhưng Đạo_luật Dịch_vụ Ngôn_ngữ Pháp đảm_bảo rằng các dịch_vụ của tỉnh bang sẽ được cung_cấp bằng ngôn_ngữ này . Đạo_luật áp_dụng cho các khu_vực của tỉnh nơi có cộng_đồng Pháp ngữ đáng_kể , cụ_thể là Đông_Ontario và Bắc_Ontario . Ở những nơi khác , các dân_tộc_thiểu_số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba , Nova_Scotia , Đảo Prince_Edward và Bán_đảo Port_au Port ở Newfoundland và Labrador , nơi phương_ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch_sử . Những cộng_đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn_tại ở tất_cả các tỉnh khác . Theo Cục điều_tra dân_số Hoa_Kỳ ( 2011 ) , tiếng Pháp là ngôn_ngữ thứ tư được sử_dụng nhiều nhất ở Hoa_Kỳ sau tiếng Anh , tiếng Tây_Ban_Nha và tiếng Trung_Quốc , nếu coi tất_cả phương_ngữ của tiếng Pháp và các ngôn_ngữ tiếng Trung là một . Tiếng Pháp vẫn là ngôn_ngữ được sử_dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana , Maine , Vermont và New_Hampshire . Louisiana là nơi có nhiều phương_ngữ riêng_biệt , được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana . Theo Điều_tra dân_số Hoa_Kỳ năm 2000 , có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà , nhiều nhất ở bất_kỳ tiểu_bang nào nếu loại_trừ tiếng Creole_Pháp . Tiếng Pháp New_England , về cơ_bản là một biến_thể của tiếng Pháp Canada , được sử_dụng ở các vùng của New_England . Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois ( trước_đây gọi_là Thượng_Louisiana ) , nhưng ngày_nay gần như tuyệt_chủng . Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ_tẻ dọc theo Bờ_biển Vịnh của vùng trước_đây là Hạ_Louisiana thuộc Pháp , chẳng_hạn như Đảo Mon_Louis , Alabama và DeLisle , Mississippi nhưng những phương_ngữ này đang bị đe_dọa nghiêm_trọng hoặc đã tuyệt_chủng . Tiếng Pháp là một trong hai ngôn_ngữ chính_thức của Haiti . Nó là ngôn_ngữ chính của văn_bản , giảng_dạy và hành_chính . Nó là tiếng_nói của tất_cả người Haiti có học_thức và được sử_dụng trong lĩnh_vực kinh_doanh . Nó cũng được sử_dụng cho các sự_kiện nghi_lễ như đám_cưới , lễ tốt_nghiệp và thánh_lễ nhà_thờ . Khoảng 70 – 80 % dân_số của đất_nước dùng tiếng Creole_Haiti như tiếng_mẹ_đẻ ; số còn lại nói tiếng Pháp như ngôn_ngữ thứ nhất . Ngôn_ngữ chính_thức thứ hai là tiếng Creole_Haiti đã được chuẩn_hóa gần đây , mà hầu_như toàn_bộ dân_số Haiti đều nói . Tiếng Creole_Haiti là một trong những ngôn_ngữ creole dựa trên tiếng Pháp , lấy phần_lớn từ vựng từ tiếng Pháp , với những ảnh_hưởng từ các ngôn_ngữ Tây_Phi , cũng như một_số ngôn_ngữ châu_Âu . Haiti_Creole có liên_quan chặt_chẽ với Louisiana_Creole và creole từ Lesser_Antilles . Tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức của Guiana thuộc Pháp ở Nam_Mỹ , và của Saint_Pierre và Miquelon , một quần_đảo ngoài khơi Newfoundland , Bắc_Mỹ . Châu_Đại_Dương_Pháp có các lãnh_thổ hải_ngoại ở châu_Đại_Dương là Wallis và Futuna , Nouvelle-Calédonie và Polynésie thuộc Pháp , nên đương_nhiên ở những nơi này thì tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức . Châu_Á Trái_ngược với các châu_lục khác , tiếng Pháp không có sự phổ_biến ở châu_Á . Hiện_nay không có quốc_gia nào ở châu_Á công_nhận tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức . Thuộc_địa của Đế_quốc thực_dân Pháp tại châu_Á trước_kia chỉ có Liban , Syria , Campuchia , Lào , Việt_Nam . Vì_vậy tiếng Pháp cũng chỉ được sử_dụng xung_quanh các quốc_gia này . Ngoại_trừ Việt_Nam thì các quốc_gia kể trên coi tiếng Pháp như một ngôn_ngữ_thiểu_số và có in quốc_hiệu bằng tiếng Pháp trên hộ_chiếu . Tuy Việt_Nam từng là thuộc_địa của Pháp và hiện_nay là thành_viên của Cộng_đồng Pháp ngữ , tiếng Pháp tại Việt_Nam đã mất vị_thế và hiện_nay chỉ được coi là ngoại_ngữ phụ với độ phổ_biến là cực ít . Người Việt trẻ đang theo xu_hướng sử_dụng tiếng Anh làm ngoại_ngữ chính và dùng từ ngoại_lai / từ mượn tiếng Anh nhiều hơn so với người Việt thế_hệ trước_kia thường dùng từ mượn tiếng Pháp . Các biển_hiệu , thông_báo ở Việt_Nam thường dùng phụ_đề ngoại_ngữ là tiếng Anh . Sự tăng_cường đầu_tư và hợp_tác kinh_tế với sự phổ_biến của phương_tiện văn_hóa của các nước và lãnh_thổ Đông_Á từ Trung_Quốc , Hồng_Kông , Đài_Loan , Hàn_Quốc , Nhật_Bản , cũng như việc Việt_Nam vốn là quốc_gia có nền_tảng văn_hóa tương_đồng thuộc vùng văn_hóa Đông_Á , giúp cho tiếng Trung ( Quan_thoại và Quảng_Đông ) , tiếng Hàn , tiếng Nhật vượt qua tiếng Pháp để trở_thành những ngoại_ngữ có mức_độ phổ_biến tương_đối khá ở Việt_Nam chỉ sau tiếng Anh . Các loại và các giọng tiếng Pháp Tiếng Pháp tại Acadia ( New_Brunswick hoặc Nouveau-Brunswick ) Giọng Cajun ( Louisiana ) Tiếng Pháp tại Bỉ_Giọng Wallon_Tiếng Pháp tại Canada Tiếng Pháp tại Đông_Dương Tiếng Pháp tại Maghreb Tiếng Pháp tại Pháp Giọng Breton_Giọng Gascon_Giọng Lyon_Giọng Marseille_Giọng Normand_Giọng Paris_Giọng Picard_Giọng Provence_Tiếng Pháp tại châu_Phi Tiếng Pháp tại Québec Giọng Lac_Saint Jean_Giọng Gaspésie_Giọng Montréal_Giọng Thành_phố Québec_Tiếng Pháp tại Thụy_Sĩ Ngữ_pháp Ngữ_pháp tiếng Pháp mang đặc_điểm của nhóm ngôn_ngữ Rôman là một ngôn_ngữ biến_tố . Các danh từ gồm 2 giống : cái ( féminin ) và đực ( masculin ) và được hợp theo số_lượng ; các tính từ được hợp theo giống và số_lượng . Các động từ được chia theo các ngôi và phụ_thuộc vào trạng_thái của chủ_ngữ để phân_loại và chia cùng với các trợ_động từ ( être hay avoir ) ở các thời_kép . Orthographe du_Français ( Chính_tả tiếng Pháp ) L'alphabet ( bảng chữ_cái ) Cũng giống như một_số ngôn_ngữ khác ở châu_Âu , tiếng Pháp sử_dụng bảng chữ_cái Latin . Bảng chữ_cái tiếng Pháp bao_gồm 26 chữ_cái , đó là Trong đó , chữ ⟨_w ⟩ và ⟨_k ⟩ rất ít khi sử_dụng trong tiếng Pháp ( không tính tên người ) , chúng được tìm thấy trong các từ mượn nước_ngoài như week-end ( từ tiếng Anh là weekend ) , ⟨_k ⟩ thường được tìm thấy trong các từ có tiền_tố là kilo như kilomètre , kilogramme , kilohertz ... Diacritique ( Hệ_thống " thanh_dấu " ) Khác với tiếng Anh , từ_ngữ tiếng Pháp có_thể có thêm dấu ví_dụ như dernière , château , création .. etc . Dưới đây là bảng hệ_thống dấu câu , tên gọi và cách phát_âm Ngoài_ra còn có dấu_lược ( apostrophe ) như c'est , l'hiver và dấu gạch ngang ( trait d'union ) như grands-parents , plate-forme ... Ligature ( Chữ_nối ) Trong tiếng Pháp , có hai ligature điển_hình là Æ / æ ( hình_thành khi ⟨_ae ⟩ viết cùng với nhau ) và Œ / œ ( hình_thành khi ⟨_oe ⟩ viết cùng với nhau ) . ⟨ æ ⟩ được dùng trong những từ có nguồn_gốc từ Latin hay Hy_Lạp như tænia , ex æquo , cæcum .... Còn 〈_Œ 〉 sử_dụng rộng_rãi trong các từ như œuf , œuvre , cœur , sœur ... Ví_dụ { |_border = " 2 " cellpadding = " 4 " cellspacing = " 0 " style = " margin : 1 em 1 em 1 em 0 ; background : #_f9f9f9 ; border : 1 px # aaa solid ; border-collapse : collapse ; " !_Tiếng Pháp !_Tiếng Anh ! Tiếng Việt_| - | |_Bonjour |_Hello |_| Xin chào_| - | |_Au revoir | Good bye |_| Tạm_biệt | - | | Bonne_nuit | Good night | |_Chúc ngủ ngon_| - |_| Bon_appétit | Enjoy good meal | |_Chúc ngon_miệng | - | |_Merci | Thank_you |_| Cảm_ơn | - | |_Le jour |_Day |_| Ngày | - | La_nuit |_Night |_Đêm | - | |_Le garçon |_Boy |_| Cậu bé | - | La_fille | Girl_| Cô bé | - | |_L'amour |_Love |_| Tình_yêu | - | | Je_t'aime | I love you | |_Anh yêu em / em yêu anh | - | |_Le Français_| French |_| Tiếng Pháp / người Pháp | - | |_Le Vietnamien_| Vietnamese |_| Tiếng Việt / người Việt | - | La_vie | Life_| Cuộc_sống | - |_Tu me manques | I miss_you |_Anh nhớ em / em nhớ anh | - | Je_m'appelle ... |_My name is ... | Tên tôi là ... | - |_} Xem thêm Các chứng_chỉ đánh_giá trình_độ tiếng Pháp : DELF , DALF , TCF , TEF Tham_khảo Liên_kết ngoài Alliance_française Từ_điển Tiếng Pháp-Tiếng_Việt VietReader Tiếng Việt - Tiếng Pháp Vietnam_Illustré Giảng_dạy tiếng Pháp tại Việt_Nam trên trang Đại_sứ_quán Pháp tại Việt_Nam_Bài cơ_bản dài trung_bình Ngôn_ngữ hòa_kết Ngôn_ngữ tại Pháp Ngôn_ngữ tại Algérie Ngôn_ngữ tại Bỉ Ngôn_ngữ tại Bénin Ngôn_ngữ tại Burkina_Faso Ngôn_ngữ tại Burundi Ngôn_ngữ tại Campuchia Ngôn_ngữ tại Cameroon Ngôn_ngữ tại Canada Ngôn_ngữ tại Cộng_hòa Trung_Phi Ngôn_ngữ tại Tchad Ngôn_ngữ tại Comoros Ngôn_ngữ tại Cộng_hòa Congo Ngôn_ngữ tại Cộng_hòa Dân_chủ_Congo Ngôn_ngữ tại Djibouti Ngôn_ngữ tại Guyane thuộc Pháp Ngôn_ngữ tại Polynésie thuộc Pháp Ngôn_ngữ tại Gabon Ngôn_ngữ tại Guinée Ngôn_ngữ tại Haiti Ngôn_ngữ tại Bờ_Biển_Ngà Ngôn_ngữ tại Lào Ngôn_ngữ tại Luxembourg Ngôn_ngữ tại Madagascar Ngôn_ngữ tại Mali Ngôn_ngữ tại Mauritanie Ngôn_ngữ tại Mauritius Ngôn_ngữ tại Monaco Ngôn_ngữ tại Maroc Ngôn_ngữ tại Nouvelle-Calédonie Ngôn_ngữ tại Niger Ngôn_ngữ tại Réunion Ngôn_ngữ tại Rwanda Ngôn_ngữ tại Saint_Martin Ngôn_ngữ tại Sénégal Ngôn_ngữ tại Seychelles Ngôn_ngữ tại Thụy_Sĩ Ngôn_ngữ tại Togo Ngôn_ngữ tại Tunisia Ngôn_ngữ tại Hoa_Kỳ Ngôn_ngữ tại Vanuatu Ngôn_ngữ tại Việt_Nam Ngôn_ngữ tại Wallis và Futuna Ngôn_ngữ chủ-động-tân
Thành Cát_Tư_Hãn ( , Çingis_hán ; ; ( 1162 - 1227 ) là một Khả_Hãn Mông_Cổ và là người sáng_lập ra đế_quốc Mông_Cổ sau khi hợp nhất các bộ_lạc độc_lập ở vùng Đông_Bắc_Á năm 1206 . Ông là một trong những nhà_quân_sự lỗi_lạc và có ảnh_hưởng nhất lịch_sử thế_giới , được người Mông_Cổ kính_trọng , như là vị lãnh_đạo mang lại sự thống_nhất cho Mông_Cổ . Cháu nội của ông và là người kế_tục sau_này , Hốt Tất_Liệt lập ra nhà_Nguyên của Trung_Hoa . Tháng 10 năm Chí_Nguyên thứ 3 ( 1266 ) , Hốt Tất_Liệt truy_tôn_Thành Cát_Tư_Hãn miếu_hiệu là Thái_Tổ , nên ông còn được gọi_là Nguyên_Thái Tổ . Thụy_hiệu khi đó truy_tôn là Thánh_Vũ_Hoàng_đế . Tới năm Chí_Đại thứ 2 ( 1309 ) , Nguyên_Vũ_Tông_gia_thụy thành Pháp Thiên_Khải_Vận . Từ đó thụy_hiệu của ông là Pháp Thiên_Khải Vận_Thánh_Vũ_Hoàng_đế . Các cuộc chinh_phạt của Thành_Cát Tư_Hãn trên khắp khu_vực Á - Âu để bành_trướng lãnh_thổ đã đem lại sự thống_nhất và phát_triển giao_lưu buôn_bán , đồng_thời ông cũng thi_hành chính_sách tự_do tôn_giáo . Tuy_nhiên , Thành_Cát Tư_Hãn cũng nổi_tiếng bởi sự tàn_bạo với những người chống_đối . Thành Cát_Tư_Hãn bị nhiều dân_tộc coi là hiện_thân của sự tàn_bạo , nhất_là từ Trung_Á , Đông_Âu và Trung_Đông ( là những nơi đã từng bị quân_đội Mông_Cổ thảm_sát hàng_loạt ) . Theo ước_tính , đội quân của Thành_Cát Tư_Hãn đã giết hơn 40 triệu người tại các lãnh_thổ mà họ xâm_chiếm . Có rất nhiều nhân_vật nổi_tiếng được cho là hậu_duệ của Thành_Cát Tư_Hãn , như Thiếp_Mộc_Nhi , người lập ra đế_quốc Timurid ; Babur , người sáng_lập ra đế_quốc Mông_Cổ trong lịch_sử Ấn_Độ . Những hậu_duệ khác của Thành_Cát Tư_Hãn còn tiếp_tục cai_trị Mông_Cổ đến thế_kỷ XVII cho đến khi bị đế_quốc Đại_Thanh của người Mãn_Châu_thống_trị lại . Thời_kỳ đầu Thân_thế Tên thật của ông là Thiết_Mộc_Chân ( ) , sinh năm 1162 ( dù có nguồn cho rằng ông sinh năm 1155 ) , thuộc gia_tộc Bột Nhi_Chỉ Cân ( ) . Ông là con trai cả của Dã_Tốc_Cai , thủ_lĩnh của bộ_lạc Khất_Nhan với bà Hạ_Ngạch Luân từ bộ lạc_Oát Lặc Hốt_Nột . Vào thời_điểm bà Hạ_Ngạch Luân mang thai ông , một thủ_lĩnh người Thát_Đát là Thiết_Mộc_Chân Ngột_Cách đã bị cha_ông đánh_bại . Theo truyền_thống trên thảo_nguyên , người cha sẽ lấy tên vị tướng_quân mà mình đã đánh_bại để đặt tên cho con . Đó có_thể là lý_do khả_dĩ nhất cho nguồn_gốc cái tên Thiết_Mộc_Chân của ông . Trong tiếng Mông_Cổ , Thiết_Mộc_Chân có nghĩa_là " sắt " . Thiết_Mộc_Chân có 3 em_trai là Cáp Tát_Nhi , Hợp_Xích_Ôn , Thiết_Mộc_Cách và em_gái Thiết_Mộc_Luân , cùng hai em cùng cha khác mẹ là Biệt_Khắc Thiếp_Nhi và Biệt_Lặc Cổ_Đài do vợ thứ của Dã_Tốc_Cai_sinh ra . Khi Thiết_Mộc Chân lên 9 tuổi , Dã_Tốc_Cai đưa cậu về bộ_lạc bên ngoại_Oát Lặc Hốt_Nột để hỏi con gái của một người họ_hàng làm vợ tương_lai cho cậu . Khi gặp được Hoằng Cát_Lạt , ông ngay_lập_tức đã quý_mến Thiết_Mộc_Chân . Ông liền gả con gái mình là Bột Nhi_Thiếp cho cậu và yêu_cầu cậu ở_rể đến khi đủ 12 tuổi . Dã_Tốc_Cai đồng_ý và quay về một_mình . Tuổi_thơ Trên đường trở về , Dã_Tốc_Cai bị một nhóm người Thát_Đát đầu_độc và qua_đời ngay sau đó . Thiết_Mộc_Chân phải tạm_biệt gia_đình người vợ tương_lai để về chịu_tang , đồng_thời tiếp_quản vị_trí tộc_trưởng . Nhưng các bô_lão trong bộ_lạc cho rằng không_thể trao vị_trí đứng đầu cho một đứa trẻ 9 tuổi , nên họ đã trao vị_trí này cho Tháp_Nhĩ Hốt_Đài - một viên tướng dưới quyền Dã_Tốc_Cai và đang là thủ_lĩnh bộ_lạc Thái_Xích Ô . Sau khi nắm quyền , Tháp_Nhĩ Hốt_Đài lập_tức trở_mặt , đuổi gia_đình Thiết_Mộc_Chân ra khỏi bộ_lạc và ra_lệnh cho tất_cả người_dân di_chuyển xuống hạ_lưu sông Oát_Nan , bỏ lại gia_đình cậu đơn_độc kiếm sống . Trong những năm sau đó , gia_đình Thiết_Mộc_Chân sống cuộc_đời du_cư nghèo_khó , sống chủ_yếu nhờ câu cá , hái_lượm và săn_bắn . Trong một lần đi câu cá , Thiết_Mộc_Chân cùng Cáp Tát_Nhi đã giết chết Biệt_Khắc Thiếp_Nhi , khi bị hắn trộm mất_mẻ cá mà họ vất_vả thu được , khiến bà Hạ_Ngạch Luân_tức giận_quở mắng anh_em ông nhưng cũng bắt_đầu dạy ông nhiều bài_học từ sống_sót trong điều_kiện khắc_nghiệt của Mông_Cổ tới sự cần_thiết của liên_minh , hình_thành nên sự hiểu_biết của ông trong những năm sau_này về sự cần_thiết của thống_nhất . Nhưng cái chết của Biệt_Khắc Thiếp_Nhi đã ám_ảnh Thiết_Mộc_Chân suốt những năm sau đó , đặc_biệt là khi ông phải chứng_kiến hai cậu con trai là Truật_Xích và Sát Hợp_Đài luôn bất_hòa và không_thể tìm được tiếng_nói chung . Năm 15 tuổi , Thiết_Mộc Chân_giờ đã khôn_lớn , chững_chạc , là trụ_cột chính của gia_đình . Còn Tháp_Nhĩ Hốt_Đài sau một thời_gian thì bắt_đầu lo_lắng , rằng Thiết_Mộc_Chân khi trưởng_thành có_thể sẽ quay về lấy lại vị_trí tộc_trưởng . Vì_vậy hắn đã cho binh_lính lùng_sục khắp thảo_nguyên , tìm gia_đình Thiết_Mộc_Chân để trừ khử . Cuối_cùng họ bị phát_hiện khi đang đi săn trong một khu rừng . Để bảo_vệ gia_đình , Thiết_Mộc_Chân phải để mẹ và các em chạy theo một hướng , còn mình chạy theo hướng khác , thu_hút sự chú_ý của binh_lính Thái_Xích Ô , giúp gia_đình chạy trốn an_toàn . Ông sau đó cũng bị bắt và bị đối_xử như một tên tội_phạm . Nhưng trong lúc này , sự dũng_cảm , mưu_trí của Thiết_Mộc_Chân mới lộ rõ . Ông biết trong bộ_lạc vẫn còn những người trung_thành với cha_ông là Dã_Tốc_Cai , nên đã lợi_dụng đêm_tối , đánh bất_tỉnh lính canh rồi chạy vào nhà một người bạn khi xưa của Dã_Tốc_Cai , được ông ta giấu kín trong nhà , cho ăn_uống và mượn quần_áo cùng ngựa để chạy trốn . Thiết_Mộc_Chân gặp lại gia_đình ở chân núi Bất_Nhi Hãn . Cả nhà quyết_định sẽ di_cư sang phía bên kia dãy núi để tránh tai_mắt của Tháp_Nhĩ Hốt_Đài . Về phần ân_nhân của Thiết_Mộc_Chân , con gái của ông ta sau_này trở_thành vương_phi của Thiết_Mộc_Chân , còn con trai Xích_Lão Ôn trở_thành một trong Tứ_Kiệt , tức 4 vị quân_sư đắc_lực của Thành_Cát Tư_Hãn . Một lần , đàn ngựa của gia_đình Thiết_Mộc_Chân bị mất trộm . Thiết_Mộc_Chân vừa đi săn về , nghe tin dữ thì lập_tức đuổi theo bọn cướp . Đến sẩm tối , người ngựa đều mỏi_mệt , may_sao Thiết_Mộc_Chân được một thanh_niên sống gần đó là Bác Nhĩ_Thuật cho tá_túc . Ông nói rõ tình_hình và đề_nghị Bác Nhĩ_Thuật đi cùng . Tài_trí của Thiết_Mộc_Chân lại có dịp được bộc_lộ khi cùng Bác Nhĩ_Thuật_trừ khử bọn cướp và lấy lại đàn ngựa . Sau lần đó , ông cùng Bác Nhĩ_Thuật kết_nghĩa_huynh_đệ . Bác Nhĩ_Thuật sau_này cũng là một trong Tứ_Kiệt , là một trong những đại khai_quốc công_thần của đế_quốc Mông_Cổ và là cận_thần đáng tin_cậy của Thành_Cát Tư_Hãn . Năm 16 tuổi , Thiết_Mộc_Chân tìm về bộ lạc_Hoằng Cát_Lạt để lấy Bột Nhi_Thiếp làm vợ . Nhưng ít_lâu sau , bộ_lạc Miệt_Nhĩ đã tấn_công làng của Thiết_Mộc_Chân để trả_thù cho việc thủ_lĩnh của họ năm_xưa bị Dã_Tốc_Cai cướp vợ ( bà Hạ_Ngạch Luân ) và cướp Bột Nhi_Thiếp làm chiến_lợi_phẩm . Ông đã đến cầu_viện người anh_em kết_nghĩa Trác_Mộc_Hợp - người sau_này trở_thành kẻ_thù , và người cha đỡ_đầu Thoát Lý của bộ_lạc Khắc_Liệt để giải_thoát cho vợ mình . Nhưng trong thời_gian bị bắt_giữ , Bột Nhi_Thiếp đã mang thai đứa con đầu_lòng Truật_Xích . Điều này đã dẫn đến sự nghi_ngờ trong dòng_tộc , rằng Truật_Xích không phải con của Thiết_Mộc_Chân , và hậu_duệ của Truật_Xích không bao_giờ được coi là những người kế_vị . Thông_thường , theo truyền_thống Mông_Cổ , người đàn_ông sẽ giết chết đứa con đầu_lòng của mình vì cho rằng đó có_thể là con của vợ với người khác trước khi đến với mình , hoặc đó là con của vợ với kẻ bắt_cóc , do tình_trạng cướp_hôn diễn ra thường_xuyên tại Mông_Cổ . Nhưng Thiết_Mộc_Chân đã giữ Truật_Xích lại và nghiêm_cấm mọi người xung_quanh bàn_tán về thân_thế cậu con cả . Nhưng chính vì bị nghi_ngờ huyết_thống mà Truật_Xích luôn gặp rắc_rối với mọi người trong dòng_tộc , đặc_biệt là cậu em thứ_Sát Hợp_Đài , khi Sát Hợp_Đài một_mực tin rằng những tin_đồn đó là sự_thật . Cả hai luôn xô_xát , cãi_cọ , thậm_chí dùng đến nắm đấm để giải_quyết mâu_thuẫn , khiến chính người cha vĩ_đại của mình cũng phải bất_lực . Bên_cạnh Truật_Xích và Sát Hợp_Đài , Bột Nhi_Thiếp còn sinh 2 người con trai khác Oa Khoát_Đài và Đà_Lôi cùng 5 con gái . Thống_nhất Mông_Cổ_Thảo_nguyên Mông_Cổ vào_khoảng cuối thế_kỷ XII và đầu thế_kỷ XIII được phân_chia giữa các bộ_lạc hay liên_minh bộ_lạc , nổi_bật như Nãi_Man , Miệt_Nhĩ , Duy_Ngô_Nhĩ , Thát_Đát , Khất_Nhan , Khắc_Liệt , ... thường xung_đột với những cuộc đột_kích , cướp_bóc , trả_thù lẫn nhau . Thiết_Mộc_Chân bắt_đầu sự_nghiệp bằng cách liên_minh với một người bạn của cha_ông là Thoát_Lý , thủ_lĩnh của bộ_lạc Khắc_Liệt , được nhà_Kim_phong_tước Vương_Hãn năm 1197 . Thiết_Mộc_Chân lấy danh_nghĩa là con của Dã_Tốc_Cai , đến diện_kiến Thoát Lý và nhận ông ta làm cha đỡ_đầu . Đến khi Bột Nhi_Thiếp bị người Miệt Nhĩ_bắt , Thoát Lý cho Thiết_Mộc Chân_mượn 20.000 quân và đề_nghị mời cả Trác Mộc_Hợp , khi đó đang là thủ_lĩnh bộ lạc_Trát Đạt_Lan cùng tiếp_ứng , vì Trác_Mộc_Hợp cũng có tư_thù với người Miệt_Nhĩ khi bị họ bắt_cóc lúc nhỏ . Người anh_em kết_nghĩa này đã cho ông mượn thêm 10.000 quân , đồng_thời hẹn tập_kết ở thượng_nguồn sông Oát_Nan 3 ngày sau đó . Mặc_dù giải_cứu Bột Nhi_Thiếp thành_công và đánh_bại hoàn_toàn người Miệt_Nhĩ , nhưng Thiết_Mộc_Chân và Trác_Mộc_Hợp bắt_đầu nảy_sinh mâu_thuẫn về phân_chia quyền_lợi , đất_đai và cả cách quản_lý bộ_lạc . Hơn_nữa , Trác_Mộc_Hợp khi thấy thế_lực của Thiết_Mộc_Chân ngày_càng lớn_mạnh thì nảy_sinh nghi_ngại . Năm 1190 , người của Thiết_Mộc_Chân trong một cuộc tranh_chấp đồng_cỏ đã giết chết người của Trác Mộc_Hợp . Điều này đã trở_thành cái cớ để Trác_Mộc_Hợp đem 30.000_quân tấn_công Thiết_Mộc_Chân . Thế_lực của Thiết_Mộc_Chân dù đang dần lớn_mạnh nhưng cũng chỉ có hơn 10.000 quân , và đã phải chịu thất_bại trước Trác Mộc_Hợp . Dù thắng_trận , nhưng việc Trác_Mộc_Hợp đối_xử tàn_nhẫn với các tù_binh và hành_quyết họ một_cách dã_man đã khiến rất nhiều tướng_sĩ của ông ta bất_mãn và chạy sang đầu_quân cho Thiết_Mộc_Chân . Trong số đó có Mộc_Hoa_Lê - một trong những vị đại_tướng huyền_thoại của Mông_Cổ , có công rất lớn trong cuộc_chiến với nhà_Kim sau_này . Các kẻ_thù chính của liên_minh Mông_Cổ vào_khoảng năm 1190 - 1200 là Nãi_Man ở phía tây , Miệt_Nhĩ ở phía bắc , nước Tây_Hạ của người Đảng Hạng ở phía nam và nhà Kim_cùng Thát_Đát ở phía đông . Năm 1190 , Thiết_Mộc_Chân thống_nhất một bộ_phận người Mông_Cổ , chủ_yếu là bạn_bè và tướng_lĩnh dưới quyền cha_ông khi xưa . Trong các bộ_lạc chiếm được , ông thực_hiện việc cai_trị theo cung_cách khác với truyền_thống của người Mông_Cổ bằng cách ủy_quyền cho những người xứng_đáng và trung_thành chứ không dựa trên quan_hệ gia_đình . Thiết_Mộc_Chân sau đó ban_hành bộ_luật bằng văn_bản cho người Mông_Cổ , gọi_là Yassa , ra_lệnh phải tuân_thủ nghiêm_ngặt để xây_dựng tổ_chức và quyền_lực trong phạm_vi vương_quốc của mình . Để đảm_bảo sự phục_tùng tuyệt_đối và tuân_thủ luật_pháp , Thiết_Mộc_Chân cam_kết dành cho thần_dân và binh_lính sự giàu_có từ chiến_lợi_phẩm trong tương_lai . Khi đánh_bại các bộ lạc_thù địch , ông không ruồng_bỏ binh_lính của họ mà đặt các bộ_lạc đó dưới sự bảo_hộ của mình và hợp nhất các thành_viên bộ_lạc đó vào bộ_lạc của mình . Mẹ ông còn nhận những đứa trẻ mồ_côi từ các bộ_lạc đó để nuôi . Những điểm mới trong chính_sách đã gây_dựng được niềm tin và lòng trung_thành từ những người bị chế_ngự , giúp Thiết_Mộc_Chân mạnh hơn sau mỗi chiến_thắng . Năm 1201 , một hội_nghị Khố Lý_Đài ( Kurultai , hội_nghị các thủ_lĩnh Mông_Cổ ) do thủ_lĩnh từ 11 bộ_lạc tổ_chức đã bầu_Trác Mộc_Hợp làm Cổ_Nhi_Hãn , để liên_minh tấn_công Thiết_Mộc_Chân . Liên_minh này bị liên_minh giữa Thiết_Mộc_Chân với Thoát Lý đánh_bại , Trác_Mộc_Hợp phải đầu_hàng Thoát Lý . Con trai của Thoát Lý là Tang Côn_ghen tức với sức_mạnh đang lên của Thiết_Mộc_Chân và không hài_lòng sự thân_mật giữa Thiết_Mộc_Chân với cha mình , đã lập kế_hoạch ám_sát Thiết_Mộc_Chân . Thoát Lý_dù là nghĩa_phụ của Thiết_Mộc_Chân , được Thiết_Mộc_Chân cứu_mạng nhiều lần , lại ủng_hộ con mình . Thiết_Mộc_Chân biết được ý_đồ và đánh_bại Tang_Côn . Một trong những sự_kiện cuối_cùng làm đoạn_tuyệt quan_hệ giữa Thiết_Mộc_Chân và Thoát Lý là Thoát Lý từ_chối đề_nghị cưới con gái ông ta cho Truật_Xích , một dấu_hiệu không tôn_trọng trong văn_hóa Mông_Cổ . Hành_động này dẫn tới sự chia_cắt hai bên và là điềm báo một cuộc chiến_tranh sẽ nổ ra . Thoát Lý liên_minh với Trác Mộc_Hợp , nhưng sau đó hai người nảy_sinh mâu_thuẫn , cộng với sự chuyển_hướng của một loạt cựu liên_minh sang phía Thiết_Mộc_Chân đã dẫn tới thất_bại của Thoát Lý . Thoát Lý_chạy tới bộ_lạc Nãi_Man , nhưng bị binh_lính Nãi_Man giết chết năm 1203 . Thất_bại này đã làm cho bộ_lạc Khắc_Liệt bị phân_rã hoàn_toàn . Mối đe dọa kế_tiếp đối_với Thiết_Mộc_Chân là người Nãi_Man , với Trác Mộc_Hợp và các tàn_dư bộ_lạc bị Thiết_Mộc_Chân đánh_bại đã chạy tới nương_tựa . Nhưng trước khi Thiết_Mộc_Chân tấn_công Nãi_Man , một_số tướng_lĩnh đã chạy sang phía quân Mông_Cổ . Thiết_Mộc_Chân đã đánh_bại Thái_Dương_Hãn vào cuối năm 1204 . Thất_bại của người Nãi_Man đã làm cho Thiết_Mộc_Chân trở_thành thủ_lĩnh duy_nhất của thảo_nguyên Mông_Cổ , nghĩa_là tất_cả các liên_minh hùng_mạnh khác hoặc là thất_bại hoặc là bị hợp nhất dưới trướng của ông . Theo Bí_sử Mông_Cổ , Trác_Mộc_Hợp sau thất_bại của người Nãi_Man phải tiếp_tục bỏ chạy để tránh bị truy_sát . Nhưng cuối_cùng hắn lại bị thuộc hạ của mình phản_bội , bắt trói và giải đến chỗ của Thiết_Mộc_Chân . Tuy_nhiên , Thiết_Mộc_Chân không nỡ xuống tay với người bạn thời thơ_ấu nên đã tha_chết và đề_nghị Trác_Mộc_Hợp quên đi hận_thù mà cùng nhau xây_dựng Mông_Cổ . Ông cũng hạ_lệnh hành_hình những kẻ_bán đứng Trác_Mộc_Hợp vì tội tạo phản . Tuy_nhiên , Trác Mộc_Hợp từ_chối , nói rằng bầu_trời chỉ có một mặt_trời thôi và đề_nghị được chết một_cách cao_quý theo tập_quán là chết không rơi máu . Thiết_Mộc_Chân dù rất đau_lòng nhưng vẫn phải đáp_ứng . Năm 1206 , sau khi thống_nhất toàn_bộ các bộ_lạc trên thảo_nguyên Mông_Cổ , các tướng_lĩnh Mông_Cổ đã mở hội_nghị Khố Lý_Đài , tôn_Thiết Mộc_Chân làm Đại_Hãn , tuyên_bố lập ra Đại_Mông Cổ_Quốc , lấy hiệu là Thành_Cát Tư_Hãn ( trong tiếng Mông_Cổ thì Чингис_Хаан có nghĩa là vua của cả thế_giới ) . Thành_lập đế_chế Trung_Hoa Sau khi lên_ngôi , Thành_Cát Tư_Hãn đã có nhiều chính_sách nhằm giúp Mông_Cổ đi lên . Tuy_vậy , thực_trạng bùng_nổ dân_số dẫn đến nguồn cung_cấp lương_thực và tài_nguyên trong nước ngày_càng cạn_kiệt . Điều này khiến Thành_Cát Tư_Hãn bắt_đầu nhắm đến những vùng_đất bên ngoài thảo_nguyên , cụ_thể là vùng_đất Trung_Nguyên rộng_lớn mà gần nhất là nước_Kim . Nhưng vì thời_cơ chưa chín_muồi nên Thành_Cát_Tư_Hãn chuyển_hướng sang Tây_Hạ , vừa để phá vỡ quan_hệ liên_minh giữa Kim và Tây_Hạ , vừa để làm bàn_đạp tấn_công Kim . Vì_vậy , sau khi bình_định thành_công các bộ lạc_thiểu_số phía Bắc , Thành_Cát Tư_Hãn dẫn quân_tiến đánh Tây_Hạ vào năm 1209 . Ông đã chiếm được một_số thành_trì vững_chắc của Tây_Hạ . Vua Tây_Hạ là Lý_An_Toàn sai sứ sang cầu_cứu nước Kim nhưng không được hồi đáp . Cuối_cùng , Tây_Hạ phải ký hiệp_ước hòa_bình , thừa_nhận Thành_Cát Tư_Hãn là chúa_tể , biến quốc_gia này trở_thành chư hầu của Mông_Cổ và cung_cấp binh_lính cũng như hậu_cần cho các chiến_dịch trong tương_lai của Thành_Cát Tư_Hãn . Sau đó Tây_Hạ cũng bị ông lật_đổ ( 1227 ) . Sau khi thu_phục Tây_Hạ và chỉnh_đốn quân_đội , Thành_Cát Tư_Hãn nhận thấy thời_cơ tiến đánh nước Kim đã đến . Trước_tiên , ông sỉ_nhục tân_hoàng_đế của nước Kim_là Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế , khi sứ giả nước Kim_sang Mông_Cổ yêu_cầu ông phải sang chầu và tiến cống . Thành Cát_Tư_Hãn gọi tân_hoàng_đế là kẻ đần_độn , hèn_nhát , thậm_chí còn nói với sứ giả nước Kim_rằng " Hoàng_đế Trung_Nguyên phải là người_nhà trời như ta mới xứng_đáng " . Sau đó , ông gả con gái cho con trai_tộc trưởng bộ lạc Uông_Cổ ở biên_giới Mông-Kim , để họ làm tai_mắt do thám_tình_hình nước_Kim . Năm 1211 , Thành_Cát_Tư Hãn điểm 10 vạn kỵ_binh_tiến đánh nước Kim , với lý_do để trả_thù cho ông nội là Khả_Hãn Yểm Ba_Hải đã bị nhà Kim_sát_hại cũng như những cư_dân Mông_Cổ bị nhà_Kim bắt_bớ làm nô_lệ và sát_hại trong nhiều năm qua . Ông còn lấy lý_do giải_phóng tộc_người Khiết_Đan bị người Nữ_Chân chèn_ép để lôi_kéo người Khiết_Đan đi theo mình . Kết_quả của chiến_thuật siêu_đẳng và sự hoàn_hảo của chiến_lược là Thành_Cát Tư_Hãn đã xâm_chiếm và hợp nhất lãnh_thổ nhà_Kim đến tận Vạn_Lý_Trường_Thành năm 1213 . Tiêu_biểu nhất là trận Dã_Hồ_Lĩnh , khi 10 vạn quân Mông_Cổ đánh tan_tác 45 vạn quân_Kim , khiến quốc_lực tích_lũy suốt gần 100 năm của nhà_Kim bỗng_chốc tiêu_tan . Cùng năm đó , tướng nhà_Kim là Hồ_Sa_Hổ giết chết Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế rồi lập anh_trai cùng cha khác mẹ của Kim_Chương_Tông là Hoàn_Nhan_Tuần lên_ngôi , tức Kim_Tuyên_Tông . Sau đó Thành_Cát Tư_Hãn chỉ_huy ba cánh quân_tiến vào trung_tâm lãnh_thổ nước Kim , nằm giữa Vạn_Lý_Trường_Thành và sông Hoàng_Hà . Kim_Tuyên_Tông phải cầu hòa , cắt đất , dâng vàng_bạc châu_báu và gả công_chúa cho Thành_Cát Tư_Hãn để ông lui_binh . Tuy tỏ ra hòa_hảo nhưng Kim_Tuyên_Tông vẫn lo_sợ , lập_tức dời_đô về Khai_Phong . Thành Cát_Tư_Hãn vô_cùng giận_dữ , cho rằng nhà Kim_bội_ước , lại xua_quân tiến đánh . Năm 1215 , Thành_Cát_Tư_Hãn lại xâm_chiếm miền bắc Trung_Quốc , chiếm_giữ hàng_loạt thành_phố và năm 1215 đã bao_vây , chiếm_giữ và cướp_bóc kinh_thành Trung_Đô ( sau_này là Bắc_Kinh ) . Nhưng trong lúc đó , tàn_dư bộ lạc_Miệt Nhĩ_quay lại quấy_nhiễu thảo_nguyên Mông_Cổ . Thành_Cát Tư_Hãn buộc phải rút quân , chỉ để Mộc_Hoa Lê_cùng binh_sĩ dưới quyền ông ta ở lại . Mộc_Hoa Lê_sau đó vì quá lao_lực , cộng thêm sự uất_ức vì bị Tây_Hạ trở_mặt mà qua_đời khi quân Mông_Cổ chuẩn_bị tiến vào Khai_Phong . Trong suốt thời_gian tiến đánh nhà_Kim , quân Mông_Cổ đã thu được rất nhiều vàng_bạc châu_báu , sản_vật quý cùng hàng ngàn tù_binh . Nhưng thu_hoạch lớn nhất của Thành_Cát Tư_Hãn có_lẽ là việc thu_phục thành_công Gia_Luật Sở_Tài - hậu_duệ của hoàng_tộc Khiết_Đan và là một kỳ_tài hiếm có thời_điểm đó . Ông đồng_ý làm_việc cho đế_quốc Mông_Cổ và làm đến chức Tể_tướng dưới thời Oa Khoát_Đài . Tây_Á Cùng thời_gian đó Khuất_Xuất_Luật , con trai của Thái_Dương_Hãn của bộ_lạc Nãi_Man đã chạy về phía tây và cướp Tây_Liêu , đồng_minh phía tây của Thành_Cát Tư_Hãn . Trong thời_gian này , quân_đội Mông_Cổ đã mệt_mỏi do hơn 10 năm chiến_tranh chống lại Tây_Hạ và Kim . Vì_vậy Thành_Cát Tư_Hãn chỉ gửi khoảng 20.000 quân dưới sự chỉ_huy của Triết_Biệt để chống lại Khuất_Xuất_Luật . Dân_chúng Tây_Liêu vốn phẫn_uất trước sự cai_trị tàn_bạo của Khuất_Xuất_Luật đã mở_cửa biên_giới cho quân_Mông Cổ_tiến vào . Khuất_Xuất_Luật đã bị đánh_bại ở phía tây Kashgar ; ông ta bị bắt sống và hành_hình sau đó . Tây_Liêu sáp_nhập vào Mông_Cổ . Năm 1218 đế_quốc Mông_Cổ mở_rộng về phía tây tới hồ Balkhash và tiếp_giáp với đế_quốc Khwarezm , một quốc_gia Hồi_giáo trải dài từ biển Caspi ở phía tây và vịnh Ba_Tư , biển Ả_Rập ở phía nam . Năm 1218 Thành_Cát Tư_Hãn gửi một đoàn sứ_giả sang tỉnh phía đông của đế_quốc Khwarezm với mục_đích thảo_luận khả_năng buôn_bán với quốc_gia này . Thống_đốc của tỉnh này đã giết chết họ và làm Thành_Cát Tư_Hãn giận_dữ . Ông đã cho 200.000 quân tràn sang để trả_thù . Quân_đội Mông_Cổ với chiến_lược và chiến_thuật hơn hẳn đã nhanh_chóng hạ thành_phố này và hành_hình_viên thống_đốc bằng cách đổ_bạc nóng chảy vào tai và mắt ông ta để trả_đũa hành_động xúc_phạm_Thành Cát_Tư_Hãn và những ý_định tốt_đẹp ban_đầu của người Mông_Cổ . Cùng thời_điểm này ( 1219 ) , ông quyết_định mở_rộng ảnh_hưởng của Mông_Cổ với thế_giới Hồi_giáo . Quân Mông_Cổ lần_lượt hạ các thành_phố chính của Khwarezm như Bukhara , Samarkand và Balkh , và hoàng_đế Khwarezm là Ala_ad-Din Muhammad II phải liên_tục rút_lui . Cuối_cùng , ông ta chết ở một hòn đảo trên biển Caspi , gần cảng Abaskun năm 1220 , và đế_quốc Khwarezm sụp_đổ . Sau đó quân Mông_Cổ chia làm 2 đạo_quân , Thành_Cát Tư_Hãn chỉ_huy một nhánh tràn vào Afghanistan và bắc Ấn_Độ , nhánh kia do Tốc Bất_Đài chỉ_huy tiến vào Kavkaz và Nga . Không cánh quân nào bổ_sung thêm lãnh_thổ cho đế_chế nhưng họ đã cướp_bóc và đánh_bại mọi đội quân mà họ gặp . Năm 1225 cả hai cánh quân đều quay trở_lại Mông_Cổ . Những cuộc xâm_lăng này đã bổ_sung thêm Transoxiana và Ba_Tư vào đế_chế vốn đã ghê_gớm và xác_lập hình_ảnh của Thành_Cát Tư_Hãn như một chiến_binh khát_máu trong những người không biết hoặc không muốn biết rằng ông là ông chủ thực_sự của thế_giới cho đến năm 1227 , khi ông qua_đời . Châu_Âu Sau khi tiêu_diệt Đế_quốc Khwarezm vào năm 1220 , Thành_Cát Tư_Hãn tập_hợp lực_lượng ở Ba_Tư và Armenia để trở về thảo_nguyên Mông_Cổ . Theo đề_nghị của Tốc Bất_Đài , quân Mông_Cổ được chia thành 2 cánh . Thành Cát_Tư_Hãn dẫn phần_lớn quân chủ_lực về Mông_Cổ bằng cách tấn_công xuyên qua Afghanistan và bắc Ấn_Độ . Cánh còn lại gồm 2 vạn quân do Triết_Biệt và Tốc Bất_Đài chỉ_huy , hành_quân qua vùng Kavkaz và vào Nga , tấn_công sâu vào Armenia và Azerbaijan . Người Mông_Cổ_phá hủy Gruzia , chiếm được trung_tâm thương_mại và quân_sự Caffa ở Krym của Cộng_hòa Genova , và tiến_sát Biển_Đen . Ảnh_hưởng của vó ngựa Mông_Cổ được mở_rộng hơn_bao_giờ_hết . Trên đường trở về Mông_Cổ , cánh quân_Tốc Bất_Đài bị liên_quân Cuman-Kipchak và lực_lượng lớn quân_Nga Kiev lên tới 8 vạn , tập_hợp từ quân_đội của các vương_công_Nga , do Mstislav_Mstilavich của Halych và Mstislav III của Kiev chỉ_huy , chặn lại . Tốc Bất_Đài gửi sứ_giả đến đề_nghị hòa_bình nhưng các sứ_giả bị hành_quyết . Nổi_giận vì bị từ_chối , Tốc Bất_Đài ra_lệnh tấn_công vào đội quân Nga Kiev , tuy đông nhưng kém phối_hợp bởi sự thiếu đoàn_kết của các vương_công_Nga , Tốc Bất_Đài đã đánh_tan đội quân này tại sông Kalka năm 1223 . Quân Mông_Cổ tiếp_tục càn_quét lãnh_thổ Nga và chỉ chịu dừng lại sau trận eo sông Samara , khi bị quân Volga_Bulgar , do Ghabdulla Chelbir chỉ_huy , phục_kích gây thiệt_hại nặng_nề . Các vương_công_Nga không còn cách nào khác ngoài đề_nghị cầu hòa , thực_chất là lời đầu_hàng nhục_nhã . Tuy họ không bị tước đi quyền_lực , nhưng họ phải chịu thần_phục và triều cống cho Thành_Cát Tư_Hãn . Tương_truyền , để dương uy_quân Mông_Cổ , Tốc Bất_Đài cho đặt ván trên đầu các vương_công_Nga để mở tiệc ăn_mừng . 6 vương_công_Nga , trong đó có Mstislav III của Kiev , đã bị đè đến chết . Thành Cát_Tư_Hãn không phải người chấp_nhận thất_bại . Trước khi 2 cánh quân về Mông_Cổ năm 1225 , họ đã trinh_sát và tìm_hiểu kỹ đối_phương để chuẩn_bị phục_thù . Dù Thành_Cát Tư_Hãn chết 2 năm sau đó , quân Mông_Cổ cũng một lần nữa trở_lại vào năm 1237 dưới sự chỉ_huy của Bạt_Đô - con trai của Truật_Xích , chinh_phục hoàn_toàn Nga Kiev và Volga_Bulgar vào năm 1240 , trả lại mối thù_bại trận lần trước . Chiến_dịch cuối_cùng Tây_Hạ từ_chối không tham_chiến chống lại đế_chế Khwarezm , cũng từ_chối góp_quân để đánh nhà_Kim , thậm_chí còn giúp nước Kim_đánh Mông_Cổ khiến Mộc_Hoa Lê_uất_ức mà qua_đời . Thành Cát_Tư_Hãn đã thề sẽ dành cho họ sự trừng_phạt . Sau một thời_gian nghỉ_ngơi để chỉnh_đốn quân_đội , Thành_Cát Tư_Hãn chuẩn_bị binh_mã với mục_tiêu san phẳng Tây_Hạ . Cùng thời_gian này , ông cũng đã chọn người con trai thứ 3 là Oa Khoát_Đài làm người kế_vị cũng như thiết_lập cơ_chế chọn người kế_vị thông_qua hội_nghị Khố Lý_Đài và phải là hậu_duệ trực_hệ của ông . Năm 1226 , Thành_Cát_Tư Hãn_điểm 180.000_quân tấn_công Tây_Hạ . Tháng 2 , ông chiếm các thành_phố Hắc_Thủy , Cam_Châu và Túc_Châu và trong mùa thu năm đó ông chiếm_phủ Tây_Lương . Các tướng Tây_Hạ đã đánh một trận lớn với quân Mông_Cổ gần dãy núi Hạ_Lan_Sơn . Quân_Tây_Hạ đại_bại . Tháng 11 , ông bao_vây thành Linh_Châu và vượt qua sông Hoàng_Hà đánh_bại quân cứu_viện của Tây_Hạ . Năm 1227 , ông tấn_công kinh_đô Tây_Hạ , trong tháng 2 chiếm phủ Lâm_Thao , tháng 3 chiếm quận Tây_Ninh ( tỉnh Thanh_Hải ngày_nay ) và phủ Tín_Đô . Trong tháng 4 chiếm quận Đức_Thuận . Tại Đức_Thuận , tướng Tây_Hạ Mã_Kiên_Long chống lại quân Mông_Cổ trong nhiều ngày cả trong và ngoài thành . Mã_Kiên_Long sau đó chết do bị tên bắn . Thành Cát_Tư_Hãn sau khi chiếm Đức_Thuận , tiến_quân tới Lục_Bàn_Sơn ( thuộc huyện Thanh_Thủy , thành_phố Thiên_Thủy , tỉnh Cam_Túc ) để tránh mùa hè khắc_nghiệt . Vua Tây_Hạ chính_thức đầu_hàng Mông_Cổ năm 1227 và hẹn xin nộp thành . Tây_Hạ bị diệt sau 190 năm ( 1038 - 1227 ) . Trước thời_hạn vua Tây_Hạ nộp thành đúng 1 ngày thì Thành_Cát Tư_Hãn băng_hà . Cả hoàng_tộc Tây_Hạ sau đó cũng bị hành_hình . Trong giờ_phút cuối_cùng , Thành_Cát Tư_Hãn vẫn không quên nói ra chiến_lược tác_chiến_sinh_tử giữa Mông_Cổ , Kim và Nam_Tống . Sách_lược của Thành_Cát Tư_Hãn là trước mượn đường Tống để diệt_Kim , sau đó quay lại diệt Tống . Không_những thế , Thành_Cát Tư_Hãn còn chỉ cụ_thể con đường xuất_quân và việc thực_hiện phương_án tác_chiến . Ông nói : " Quân tinh_nhuệ của Kim ở Đồng_Quan , phía nam chiếm cứ Liên_Sơn , phía bắc bị hạn_chế bởi sông lớn , như_thế khó đánh thắng nhanh . Nhưng Tống và Kim có mối_thù truyền_kiếp , giả liên_Tống thì đánh_Kim sẽ dễ . Bởi lúc này Kim_nóng_vội , trưng_binh hàng vạn , tiếp_tế khó_khăn , người ngựa mệt_mỏi , ta sẽ đánh thắng " . Nói xong , Thành_Cát Tư_Hãn băng_hà vào ngày 18 tháng 8 năm 1227 tại huyện Thanh_Thủy , gần Lục_Bàn_Sơn , Trung_Quốc , thọ 66 tuổi . Nguyên_nhân cái chết của ông vẫn chưa được sáng_tỏ , nhiều người cho rằng do ông ngã ngựa , cộng với tuổi già và suy_giảm thể_lực hay bị hạ_độc từ phía kẻ_thù . Biên_niên sử_Galicia-Volhynia cho rằng ông bị những người Đảng_Hạng giết chết , tuy_nhiên đến ngày_nay vẫn chưa ai biết rõ . Hậu_duệ Trước khi mất , Thành_Cát Tư_Hãn đã chia đế_quốc rộng_lớn của mình cho 4 đích_tử : Truật_Xích nhận vùng cực_Tây ( Nga và Kazakhstan ngày_nay ) gọi_là Kim_Trướng Hãn_quốc ; Sát_Hợp Đài nhận Transoxania nằm giữa các sông Amu_Darya và Syr_Darya tại Uzbekistan ngày_nay , và khu_vực quanh Kashgar , gọi_là Sát Hợp_Đài Hãn_quốc ; Oa Khoát_Đài nhận Trung_Quốc và được chỉ_định làm Đại_Hãn kế_vị ; còn Đà_Lôi nhận vùng trung_tâm Mông_Cổ theo truyền_thống con út thừa_hưởng gia_tài . Tuy_nhiên , sau khi Thành_Cát_Tư_Hãn mất , thay_vì Oa Khoát_Đài lên kế_vị như di_chiếu , Đà_Lôi đã nắm quyền Giám_quốc trong 2 năm . Đến năm 1229 , Oa Khoát_Đài mới chính_thức lên_ngôi Đại_Hãn . Ông mở cuộc tấn_công chưa từng thấy vào nước Kim , cuối_cùng nhà Kim_bị tiêu_diệt ngày 9 tháng 2 năm 1234 . Sau khi lên_ngôi Đại_Hãn được 13 năm , Oa Khoát_Đài băng_hà . Hoàng_hậu Thoát Liệt_Ca Na_làm Giám_quốc trong 5 năm rồi tôn con trai trưởng Quý_Do làm Đại_Hãn kế_vị ( 1246 ) . Nhưng Quý_Do chỉ ở ngôi được 2 năm thì qua_đời mà chưa kịp chỉ_định người nối ngôi . Cuộc_chiến vương_quyền trong hoàng_tộc Mông_Cổ ngày_càng trở_nên căng_thẳng giữa cánh nhà Oa Khoát_Đài ( gồm các anh_em của Quý_Do và Thất_Liệt_Môn - cháu nội của Oa Khoát_Đài , vốn được Oa Khoát_Đài chọn làm tân_Đại_Hãn ) và cánh nhà Đà_Lôi ( gồm Mông_Kha và Hốt Tất_Liệt ) . Cuối_cùng , với sự trợ_giúp của Bạt_Đô , người con_trưởng của Đà_Lôi là Mông_Kha đã đánh_bại tất_cả đối_thủ để lên_ngôi Đại_Hãn ( 1251 ) . Ông cho mở các chiến_dịch để mở_rộng lãnh_thổ như đánh chiếm Đại_Lý ( 1254 ) và Đại_Việt ( 1257 ) để thuận_lợi cho việc đánh chiếm Nam_Tống . Sau khi thôn tính Đại_Lý và thất_bại trong cuộc xâm_lăng Đại_Việt , năm 1258 ông cùng Hốt Tất_Liệt dẫn quân_tiến đánh Nam_Tống . Nhưng ông đã tử_trận khi quân Mông_Cổ đang vây_hãm Điếu_Ngư ( Trùng_Khánh ngày_nay ) ( 1259 ) . Sau khi Mông Kha mất , trong khi người em thứ 5 của ông là Húc_Liệt Ngột tách ra thành_lập Y_Nhi Hãn_quốc ( tức Ba_Tư cũ ) , hai em_trai cùng mẹ còn lại của ông là Hốt Tất_Liệt và A_Lý Bất_Ca cùng xưng Đại_Hãn ( 1260 ) . Thế_là cuộc nội_chiến nổ ra . Cuối_cùng Hốt Tất_Liệt dành chiến_thắng và trở_thành Đại_Hãn chính_thức ( 1264 ) . Năm 1271 , Hốt Tất_Liệt đặt quốc_hiệu là Đại_Nguyên , thay_thế kinh_đô cũ Hòa_Lâm bằng 2 kinh_đô mới là Đại_Đô ( kinh_đô mùa đông , tức Bắc_Kinh ngày_nay ) và Thượng_Đô ( kinh_đô mùa hè , tức Chính_Lam , Nội_Mông ngày_nay ) . Năm 1279 , Hốt Tất_Liệt chinh_phục thành_công Nam_Tống , thôn_tính toàn_bộ Trung_Nguyên . Hốt Tất_Liệt cũng tích_cực mở_rộng lãnh_thổ bằng các cuộc_chiến với Nhật_Bản , Đại_Việt , Myanmar và Java , nhưng không_thể giành chiến_thắng trong mọi cuộc_chiến , mà nặng_nề nhất là thất_bại 2 lần trước Nhật_Bản và 2 lần trước Đại_Việt . Nhà_Nguyên cũng là triều_đại khai_thác triệt_để " Con đường tơ_lụa " - tuyến đường giao_thương Á - Âu thời_điểm đó . Nhà_Nguyên_thống_trị Trung_Hoa đến năm 1368 , trải qua 11 đời vua , trước khi bị Hoàng_Đế khai_quốc của nhà_Minh là Chu_Nguyên_Chương đánh_đuổi , giành lại Trung_Quốc cho người Hán . Nhà_Nguyên phải rút về thảo_nguyên Mông_Cổ , tức nhà Bắc_Nguyên , cai_trị đến năm 1402 thì bỏ quốc_hiệu , Mông_Cổ lại bị tách ra thành nhiều bộ_lạc nhỏ . Năm 1635 , Hoàng_Thái_Cực - Đại_Hãn thứ 2 của nước Hậu_Kim , sau là Hoàng_đế khai_quốc của nhà_Thanh thu_phục toàn_bộ Mông_Cổ khi Lâm_Đan_Hãn - Khả_Hãn của bộ lạc_Sát Cáp_Nhĩ ( Chahar ) và là hậu_duệ của các hoàng_đế nhà_Nguyên - chết trên đường trốn chạy , và con trai ông ta là Ngạch_Triết đầu_hàng và dâng ngọc tỷ truyền_quốc của nhà_Nguyên cho Hoàng_Thái_Cực . Ngạch_Triết sau đó được nhà_Thanh_phong làm Sát_Cáp Nhĩ_thân vương . Sau khi Ngạch Triết mất , chức_vụ Sát_Cáp Nhĩ_thân vương được giao lại cho em_trai là A_Bố Nại . Nhưng A_Bố Nại_lại bất_mãn với triều_đình nhà_Thanh , cộng thêm việc 2 con trai của ông ta tạo phản , khiến cả gia_đình ông ta bị tru di vào năm Khang_Hy thứ 6 ( 1675 ) . Bí_ẩn lăng_mộ Nhiều năm trước khi qua_đời , Thành_Cát Tư_Hãn đã tiên_liệu việc xây_dựng lăng_mộ cho mình . Ông hạ_lệnh xây một ngôi mộ không có bia theo đúng phong_tục Mông_Cổ , và tuyệt_đối giữ bí_mật về vị_trí huyệt mộ . Sử_chép rằng , sau khi qua_đời , thi_thể của Thành_Cát Tư_Hãn được đưa về cố_hương ở Khentii_Aimag , nơi nhiều người cho rằng ông được chôn_cất ở đâu_đó gần sông Oát_Nan và núi Bất_Nhi Hãn Theo truyền_thuyết , để đảm_bảo vị_trí lăng_mộ hoàn_toàn bí_mật , tất_cả những quân_lính tín_nhiệm của ông khi tham_gia diễu_hành linh_cữu đều giết sạch tất_cả những gì bất_chợt thấy trên đường đi ( kể_cả người , động_vật ) . Sau khi khâm_liệm , hàng ngàn con ngựa được đưa tới để giày_xéo , biến khu đất đó trở_nên bằng_phẳng , không có_vẻ gì là nơi chôn người chết . Sau tang_lễ , tất_cả những người tham_gia diễu_hành linh_cữu đều bị giết hoặc tự_sát trong bí_mật . Chỉ vài người sống_sót , rồi sau khi chết , họ cũng chôn bí_mật lớn nhất của vị thủ_lĩnh tối_cao xuống suối vàng . Nhiều năm sau khi Thành_Cát Tư_Hãn qua_đời , lăng_mộ của ông được người Mông_Cổ xây_dựng lên nhằm tôn_vinh những cống_hiến của vị thống_lĩnh đầu_tiên . Tuy_nhiên , lăng_mộ này chỉ mang tính biểu_trưng , bên trong không có thi_thể của ông . Vào ngày 6/10/2004 , một dự_án khảo_cổ đã khám_phá ra khu_vực được cho là cung_điện của Thành_Cát Tư_Hãn ở vùng nông_thôn Mông_Cổ , làm tăng khả_năng xác_định vị_trí chôn_cất của ông . Điều này làm dấy lên những khả_năng về vị_trí của khu mộ Thành_Cát Tư_Hãn . Có người cho rằng , khu mộ được đặt ở Kherem , cách cung_điện của ông khoảng 322 km . Một_số khác lại cho rằng , nơi chôn_cất_Thành Cát_Tư_Hãn ở khu_vực gần hai con sông Oát_Nan và Kerulen và núi Bất_Nhi_Hãn Tuy_nhiên , cho đến nay , sau gần 800 năm kể từ ngày ông mất , chưa ai xác_định chính_xác vị_trí ngôi mộ . Bí_mật này trở_thành một trong những " bài_toán khảo_cổ " lớn nhất chưa có lời_giải của thế_kỷ 21 . Thậm_chí , chính người_dân Mông_Cổ cũng không bao_giờ có ý_định khai_quật lăng_mộ . Họ cho rằng hãy để vị Đại_Hãn tối_cao của họ được ngủ yên và việc khai_quật lăng_mộ bị họ xem là không tôn_trọng người đã khuất và là sự báng_bổ thần_linh . Tài_năng Chính_trị , văn_hóa , và kinh_tế Thành_Cát Tư_Hãn là một nhà_lãnh_đạo thực_thụ . Ông tạo ra bộ_luật bằng chữ_viết của người Mông_Cổ mà mọi người trong đế_chế phải tuân_thủ . Vì sự đa_dạng về dân_tộc , tôn_giáo và sắc_tộc của các công_dân và binh_lính , ông đã truyền lại sự trung_thành chỉ với Đại_Hãn . Để giữ vững và bổ_sung chi_phí cho quân_đội cũng như các hoạt_động khác , ông đã cho_phép các thủ_lĩnh duy_trì quyền_lực khi họ còn cung_cấp được sức_mạnh quân_sự , nộp cống_phẩm và cung_cấp nhân_lực trong các cơ_sở cố_định . Chiếm_đóng được một khu_vực đất_đai rộng_lớn , ông khuyến_khích thương_nghiệp , trao_đổi hàng hóa và người Mông_Cổ nhận được hàng hóa và dịch_vụ từ những người khác . Các thương_nhân , giáo_sĩ , đặc_sứ có được đảm_bảo sự an_toàn và hướng_dẫn cần_thiết dưới đế_chế Mông_Cổ , ví_dụ một_số người trong số họ đã đến Trung_Hoa như nhà du_hành Giovanni da Pian_del Carpini dưới thời Oa Khoát_Đài hay nhà du_hành người Ý_Marco Polo tới Bắc_Kinh dưới thời_Hốt Tất_Liệt , là những người đã viết sách về chuyến du_hành của họ với độ đáng tin_cậy cao . Dưới thời_Thành Cát_Tư_Hãn , “ mọi cá_nhân và tôn_giáo là bình_đẳng trước pháp_luật Mông_Cổ " . Vì sự mở_rộng đế_chế , Thành_Cát Tư_Hãn có ảnh_hưởng sâu_rộng trong văn_hóa của nhiều quốc_gia châu_Á , chủ_yếu là Trung_Hoa và Nga . Ông tiêu_diệt tầng_lớp quý_tộc hiện_thời trong các vùng lãnh_thổ của mình , tạo ra tầng_lớp trí_thức thô_sơ . Ông cũng tạo ra hệ_thống bưu_chính rộng_lớn và mở_rộng sự phổ_biến của việc sử_dụng hệ_thống chữ_cái thế_giới , mặc_dù trong nhiều năm người ta vẫn tin rằng ông là người thất_học vì sự xuất_hiện gần đây của chữ_viết cũng như tuổi_tác của ông tại thời_điểm thi_hành điều đó . Tuy_nhiên , gần đây theo các phát_kiến của các nhà_sử_học Mông_Cổ và Trung_Quốc thì ông là người có học_thức cao . Các văn_bản viết_tay được cho là của ông cũng như nội_dung của chúng cho thấy ông có_thể đọc các bài thuyết_pháp của Lão_giáo . Thương_mại và du_lịch trong lãnh_thổ Trung_Hoa , Trung_Cận_Đông và châu_Âu được phát_triển mạnh_mẽ bởi sự ổn_định chính_trị nhất mà đế_chế Mông_Cổ đã đem lại khi thiết_lập lại Con đường tơ_lụa . Ông giảm các hình_phạt trong các khu_vực của mình , miễn_giảm thuế cho các lang_y và thầy_đồ , thiết_lập sự tự_do tôn_giáo . Các ngôn_ngữ khác như tiếng Thổ_Nhĩ_Kỳ được phát_triển và các loại_hình tôn_giáo đã nảy_nở . Quân_đội Mông_Cổ về sau bao_gồm rất nhiều người của các nền di_sản khác nhau . Người Mông_Cổ giúp cho phần_lớn châu_Á biết đến bàn_tính và la_bàn cũng như cho châu_Âu biết đến thuốc súng và thuốc_nổ ( phát_minh bởi người Trung_Hoa ) và các công_cụ phục_vụ chiến_tranh vây_hãm mà người Trung_Quốc đã phát_triển để đối_phó với người châu_Âu . Người ta cũng cho rằng ông là người đầu_tiên ngăn_chặn sự phân_chia bắc và nam Trung_Quốc bắt_đầu từ thời nhà_Tống . Với thành_tựu thống_nhất các bộ_lạc Mông_Cổ , Thành_Cát Tư_Hãn giành được sự tôn_trọng và hậu_thuẫn sâu_rộng của họ . Quân_sự Ông tổ_chức quân_đội Mông_Cổ thành các nhóm theo cơ_số 10.10_lính được quản_lý bới một thập hộ tướng , 10 thập hộ tướng được quản_lý bởi bách hộ_tướng , 10 bách hộ_tướng được quản_lý bởi thiên hộ_tướng , 10 thiên hộ_tướng được quản_lý bới_vạn hộ_tướng . Cơ_cấu mệnh_lệnh này tạo ra một sự mềm_dẻo cao và cho_phép quân Mông_Cổ có khả_năng tấn_công ồ_ạt , chia thành các nhóm nhỏ để bao_vây và dẫn kẻ_thù vào trong mai_phục hay áp_chế các nhóm tàn_quân đã tan_vỡ và đang trốn chạy . Mỗi người lính Mông_Cổ có_thể có từ 2 đến 4 con ngựa cho_phép họ phi nước đại trong vài ngày mà không cần nghỉ_ngơi hay mệt_mỏi . Binh_sĩ Mông_Cổ cũng có_thể sống vài ngày chỉ cần uống máu ngựa và ăn thịt bò Tây_Tạng khô khi thời_tiết khắc_nghiệt . Khi bổ_sung binh_lính mới , Thành_Cát Tư_Hãn chia họ ra thành nhiều nhóm dưới quyền của các thủ_lĩnh khác nhau để tránh tình_trạng có quan_hệ về sắc_tộc hay xã_hội , vì_thế ở đây không có sự phân_chia theo các liên_minh sắc_tộc . Trong mọi chiến_dịch , binh_sĩ được phép đem theo gia_đình của họ . Chỉ những chiến_binh dũng_cảm nhất mới được thăng_chức . Mỗi_một thủ_lĩnh của một nhóm nào đó phải chịu trách_nhiệm về sự sẵn_sàng chiến_đấu của binh_lính dưới quyền tại bất_kỳ thời_điểm nào và có_thể bị thay_thế nếu_như phát_hiện được sự tắc_trách . Binh_lính Mông_Cổ là các khinh_kỵ_binh ( kỵ_binh nhẹ ) , điều này cho_phép họ tiến_hành các chiến_thuật và rút_lui nhanh_chóng . Đây là một thông_lệ đối_với các đội quân linh_hoạt . Người Mông_Cổ dưới thời_Thành Cát_Tư_Hãn và các hậu_duệ của ông là sự hoàn_hảo của khinh_kỵ bắn cung . Một trong những kỹ_thuật mà người Mông_Cổ sử_dụng trong chiến_tranh là giả_vờ rút_lui giữa trận , làm đối_phương tin rằng người Mông_Cổ đã thua_trận . Chỉ sau đó trong một khoảng_cách nhất_định thì họ mới hiểu là đã bị quân Mông_Cổ bao_vây và cuối_cùng là hàng mưa tên bắn về phía họ . Người Mông_Cổ không thích_hợp với cận_chiến , họ thích tấn_công từ một khoảng_cách nhất_định bằng cung tên , tận_dụng khả_năng bắn cung khi đang cưỡi ngựa điêu_luyện của mình . Trong các cuộc_chiến , thủ_lĩnh quân_đội Mông_Cổ có_thể sử_dụng cờ hay kèn_hiệu để thực_hiện chiến_lược , chiến_thuật của mình . Đối_với người Mông_Cổ , chiến_thắng là vấn_đề quan_trọng nhất và họ không_thể chấp_nhận thua_trận cũng như mất người bởi_vì họ bị thua_sút về tiếp_viện cũng như phải di_chuyển xa lãnh_thổ của mình . Vũ_khí chủ_yếu của người Mông_Cổ là cung tên và kiếm lưỡi cong , nhẹ và hiệu_quả để mang_vác và đánh nhau hơn là kiếm dài và nặng của người châu_Âu . Một quy_tắc đơn_giản trong giao_tranh được làm rõ trong thời_đại của Thành_Cát Tư_Hãn là nếu có từ 2 binh_sĩ trở lên tách khỏi nhóm của họ mà không có sự chấp_thuận của thủ_lĩnh thì họ phải chết . Kiểu giao_tranh của người Mông_Cổ là phương_thức tự_nhiên nhất của cuộc_sống du_cư của họ , có nghĩa_là trong các cuộc viễn_du thì phải có hành_lý gọn_nhẹ nhất cũng như tốc_độ và sự linh_hoạt cao . Do_đó Thành_Cát Tư_Hãn đã bổ_sung thêm một yếu_tố quan_trọng là kỷ_luật nghiêm_minh . Triết_lý quân_sự của Thành_Cát Tư_Hãn là đánh_bại kẻ_thù với ít tổn_thất và rủi_ro nhất , dựa trên lòng trung_thành và tài_năng trong việc lựa_chọn tướng_lĩnh và binh_sĩ . Do_đó , chiến_tranh tâm_lý rất được ông ưa_chuộng , đặc_biệt trong việc mở_rộng sự đe_dọa , khủng_bố với các thành_phố , thị_trấn khác . Nếu ông nhận thấy sự chống_cự , ông có_thể đưa ra cơ_hội để họ đầu_hàng và cống nộp . Nếu lời đề_nghị bị từ_chối , ông sẽ tiêu_diệt cả thành_phố hay thị_trấn đó nhưng để cho một_số người chạy trốn nhằm loan truyền tin về tổn_thất của họ cho cư_dân của các thành_phố khác . Khi những tin_đồn về sức_mạnh của đội quân Mông_Cổ đã lan rộng thì sẽ rất khó cho các thủ_lĩnh của các thành_phố đó trong việc thuyết_phục người_dân của họ chống lại Thành_Cát Tư_Hãn . Quan_điểm của ông với kẻ_thù là : đầu_hàng hoặc chết . Khi họ đã đầu_hàng , Thành_Cát Tư_Hãn thông_thường giữ cho thành_phố đó được nguyên_vẹn và đảm_bảo cho họ sự bảo_vệ để họ trở_thành nguồn nhân_lực và quân_nhu cho các chiến_dịch trong tương_lai . Nếu họ chống lại , ông thực_hiện quyền sinh_sát của người cai_trị một_cách tàn_nhẫn . Người_ta cho rằng ông đã tiết_kiệm nhiều tổn_thất sinh_mạng cho quân_đội Mông_Cổ nhờ kiểu chiến_tranh tâm_lý này . Công_nghệ là một_mặt quan_trọng trong chiến_thuật của ông . Những thiết_bị vây_hãm là một phần quan_trọng trong các cuộc_chiến , đặc_biệt trong việc tấn_công các thành_phố đã tăng_cường phòng_thủ . Ông sử_dụng các nhà kỹ_thuật Trung_Quốc am_hiểu về các thiết_bị vây_hãm trong quân_đội của mình . Các thiết_bị này được tháo rời và vận_chuyển bằng ngựa và được lắp_ráp lại ở nơi mà chúng cần sử_dụng . Trong bối_cảnh của một cuộc chiến_tranh điển_hình và các hình_thái của nó , trước khi xâm_chiếm , Thành_Cát Tư_Hãn và các tướng_lĩnh thực_hiện việc chuẩn_bị ở hội_nghị Khố_Lý Nhĩ_Đài để quyết_định sách_lược và tướng_lĩnh tham_gia . Ở phía khác , các tướng Mông_Cổ là những chiến_binh với mức_độ độc_lập cao trong các quyết_định khi họ tỏ rõ lòng trung_thành với Thành_Cát Tư_Hãn trong một thời_gian dài , điều này làm giảm_thiểu sự kiểm_tra , giám_sát của ông đối_với họ trong thời_gian diễn ra chiến_dịch . Vì bản_chất linh_hoạt của quân_đội Mông_Cổ , Thành_Cát Tư_Hãn đã xây_dựng một mạng_lưới tình_báo phức_tạp trong quân_đội Mông_Cổ cũng như trong các mạng_lưới thương_mại hay các nước chư hầu , trong đó tình_báo có_thể nhanh_chóng đến được mọi ngõ_ngách của đế_chế Mông_Cổ . Người_ta cho rằng , để chuẩn_bị cho chiến_tranh , các thủ_lĩnh có_thể cử 200 kỵ_binh đi theo 4 hướng khác nhau để do thám các hoạt_động của kẻ_thù và đôi_khi binh_sĩ có_thể đi tới 300 km trong 1 hay 2 ngày , điều này là thông_thường trong thời_đại của đội quân Mông_Cổ . Mặc_dù chiến_lược của người Mông_Cổ sẽ có sự thay_đổi tùy theo phản_ứng của kẻ_thù , nhưng kỹ_thuật của họ chỉ có một . Người Mông_Cổ giao_chiến theo hàng dọc , thông_thường có ba cánh quân , hai cánh bên hông có_thể tách ra từ cánh quân trung_tâm khi họ tính_toán xem nơi nào họ có_thể thọc vào . Các cánh quân bên hông có quân_số tương_đương có_thể đi_sâu vào lãnh_thổ kẻ_thù và bắt_đầu chôn_vùi kẻ_thù bằng các toán_quân Mông_Cổ được chia thành các nhóm binh_sĩ với các thủ_lĩnh của họ , tạo ra một lực_lượng chiến_đấu tinh_tế và có tổ_chức cao , gần như không_thể ngăn_chặn . Khi họ hiện_diện ở một nơi nào đó và do thám các thành_phố và cánh đồng xung_quanh , họ có_thể nhập lại với cánh quân trung_tâm và đưa ra đòn đánh quyết_định với đội quân chính của kẻ_thù . Tư_tưởng và ưu_thế của việc sử_dụng các lực_lượng bên hông là lan_truyền đe dọa , khủng_bố , thu_thập tin_tức tình_báo từ các kẻ_thù và loại_bỏ các đơn_vị nhỏ hơn của kẻ_thù để họ không_thể hỗ_trợ lẫn nhau . Nói cách khác , nó là một dạng của khái_niệm phân_chia và chế_ngự . Các cánh quân bên hông này gửi các thông_điệp thông_qua tình_báo cho các cánh quân khác về những gì xảy ra trên hướng của họ và họ có cần sự hỗ_trợ từ các cánh quân đó hoặc hỗ_trợ các cánh quân đó hay không . Quân_đội Mông_Cổ có các cuộc giao_chiến với các đội quân nhỏ_lẻ trên các cánh đồng trước khi tiêu_diệt lực_lượng đối_địch chính , làm tăng ưu_thế trong việc loại_trừ khả_năng thông_tin từ nơi này sang nơi khác của đối_phương . Người Mông_Cổ giỏi chiến_tranh vây_hãm , làm lệch dòng_chảy của các dòng sông cũng như cắt đứt lương_thực , thực_phẩm cho các thành_phố và gửi những người tỵ nạn tới các thành_phố khác để tạo sức_ép kinh_tế - xã_hội cho các thành_phố này . Khi trận đánh_chính hay sự vây_hãm đã kết_thúc , người ta cho rằng các lực_lượng Mông_Cổ sẽ vẫn truy_đuổi các thủ_lĩnh đối_phương cho đến khi họ chắc_chắn rằng những kẻ này đã chết . Những cuộc tàn_sát Năm 10 tuổi , Thành_Cát Tư_Hãn đã giết chết người em_trai cùng cha khác mẹ trong một vụ tranh_giành thức_ăn . Theo các sử_gia , Thành_Cát Tư_Hãn đã trực_tiếp tham_gia 32 trận đánh lớn , 65 trận đánh nhỏ . Trong quá_trình chinh_chiến , Thành_Cát Tư_Hãn đã thực_hiện nhiều cuộc tàn_sát đẫm máu . Không_chỉ tận_diệt quân_đội của đối_thủ , ông cũng sẵn_sàng tàn_sát toàn_bộ người_dân trong một thành_phố , bao_gồm cả phụ_nữ và trẻ_em , nếu thành_phố đó kháng_cự lại quân_đội của ông . Tiếng hung_bạo đã được loan_truyền khắp châu_Âu , kỵ_binh Mông_Cổ khét_tiếng đến độ người ta than rằng : " Cỏ không mọc được dưới vó ngựa Hung_Nô " Theo nhiều số_liệu , các cuộc tấn_công của người Mông_Cổ có_thể đã làm sụt_giảm dân_số toàn thế_giới thời đó đi khoảng 11 % , tương_đương với khoảng 45 triệu người . Mông_Cổ Năm 20 tuổi , Thành_Cát Tư_Hãn đánh_bại bộ_lạc Thát_Đát đã gây ra cái chết của cha mình . Ông có cách trả_thù vô_cùng tàn_khốc , đó là nam_giới bị trói vào trục bánh_xe , người nào cao hơn trục bánh_xe đều bị chém đầu . Hàng vạn người Thát_Đát đã bị chém đầu theo cách này . Trung_Á Năm 1219 , sau khi vua của đế_chế Khwarezm_giết sứ_giả Mông_Cổ , ông đã xua toàn_bộ quân_đội xâm_chiếm đế_chế này . Cuộc_chiến sau đó đã khiến khoảng 4 triệu thường_dân Khwarezm bỏ_mạng , và đế_chế Khwarezm đã bị phá_hủy hoàn_toàn : Mùa xuân năm 1220 , thành Bukhara , một trung_tâm nổi_tiếng ở Trung_Á bị phá trụi . Nhà sử_học Ipanaxia đã viết về sự_kiện này như sau : " Đó là một ngày vô_cùng bất_hạnh , chỉ nghe tiếng khóc bi_ai vĩnh_việt của già_trẻ trai_gái . Bọn man_rợ ( quân Mông_Cổ ) đã làm_nhục phụ_nữ trước mặt những người bất_hạnh ... Có những người thà chết không muốn chứng_kiến thảm_cảnh ấy . " Từ Bukhara , Thành_Cát Tư_Hãn tiến đánh Samarkand , một kinh_thành cổ_kính và giàu_có và chỉ trong 5 ngày thành này bị hạ . 3/4 dân_cư thành_phố bị giết . Năm 1220 , đạo_quân Mông_Cổ tới thị_trấn Urgenc trên bờ sông Amou-Daria , phía nam biển Aral . Ở đấy diễn ra một trận tàn_sát dã_man , người ta nói rằng có tới 100 ngàn người trong thành bị giết . Quân Mông_Cổ đào kênh , phá đê dẫn nước vào dìm chết toàn_bộ người trong thành . Tại thành_phố Nishapur , Ba_Tư vào tháng 4/1221 , con rể của Thành_Cát Tư_Hãn đã bị trúng tên và tử_trận . Để trả_thù , Thành_Cát Tư_Hãn ra_lệnh tàn_sát toàn_bộ người trong thành_phố . Theo các nhà_sử_học Iran như Rashid-ad-Din Fadl_Allah thì quân Mông_Cổ đã giết khoảng trên 1 triệu dân ở Nishapur . Trong cuộc trả_thù đó , cả phụ_nữ , trẻ_em , trẻ sơ_sinh , thậm_chí là cả súc_vật cũng bị sát_hại . Sau đó , để chiều lòng cô con gái rượu vừa góa chồng , Thành_Cát Tư_Hãn hạ_lệnh chặt đầu người_dân và xếp chồng_chất thành những kim_tự_tháp sọ người . Đầu năm 1221 , ở Merv , ( thành_phố Mary tại Turkmenistan ngày_nay ) , quân Mông_Cổ đã giết trên 700.000_dân , chỉ tha cho 400 thợ_thủ_công và một_số trẻ nhỏ bị bắt làm nô_lệ . Người ta phải mất 13 ngày liền mới đếm hết các xác_chết . Thành_Balk ở Afghanistan cũng chung số_phận : già_trẻ lớn_bé đều bị bắt xếp_hàng 10 , hàng 100 như quân_đội , rồi lính Mông_Cổ cầm dao , cầm_giáo_giết từng loạt . Nhiều công_trình nghệ_thuật , những thư_viện phong_phú , cung_điện và giáo_đường ở Trung_Á cũng bị tàn_phá nặng_nề trong cuộc chinh_phạt của Thành_Cát Tư_Hãn . Trung_Quốc Trung_Quốc cũng chịu sự tàn_sát kinh_hoàng của quân Mông_Cổ . Trong thời_gian đế_quốc Mông_Cổ chinh_phục Tây_Hạ , Kim và Nam_Tống ( từ 1211 tới 1279 ) , quân_Mông Cổ_thường hay tiến_hành tàn_sát và cướp_bóc trên quy_mô lớn : Năm 1214 , sau 3 năm tàn_phá nước_Kim , Thành_Cát Tư_Hãn cho rút quân về Mông_Cổ , bắt đi hàng vạn tù_binh và chiến_lợi_phẩm , nhưng số tù_binh này đã không còn đủ sức vượt qua sa_mạc Gobi . Trước thực_tế ấy , Thành_Cát Tư_Hãn cho chọn lại những nho_sĩ , nghệ_sĩ và thợ giỏi , số còn lại đều bị giết . Tháng 4 năm 1215 , quân Mông_Cổ sau khi đánh hạ Yên_Kinh của nước Kim đã tàn_sát dân_chúng , đốt_phá khắp_nơi . Ngoài 5 vạn quân_Kim , đã có khoảng 50 vạn dân_chúng bị giết . 10 vạn phụ_nữ lên thành nhảy xuống tự_tử vì sợ bị hãm_hiếp . Trong 3 tháng , thành Yên_Kinh vẫn còn bốc cháy . Năm 1227 , sau khi đánh_bại các lực_lượng Tây_Hạ và tàn_sát kinh_đô của họ , Thành_Cát Tư_Hãn để lại di_chiếu hạ_lệnh hành_quyết toàn_bộ hoàng_tộc Tây_Hạ để trừng_phạt việc họ dám thách_thức ông . Sau khi nhà Kim_diệt vong năm 1234 , khu_vực Hoa_Bắc_ước_tính có 1,1 triệu hộ với 6 triệu người , chỉ bằng 13 % so với mức 53,5 triệu người vào năm 1208 . Trước khi người Mông_Cổ xâm_lược , Trung_Quốc có khoảng 100 triệu dân ; sau khi hoàn_thành việc xâm_lấn năm 1279 , điều_tra dân_số năm 1290 cho thấy chỉ còn khoảng 58,8 triệu dân . Từ các số_liệu dân_số trên , nhiều học_giả cho rằng chính_quân Mông_Cổ đã gây ra nguyên_nhân cái chết của ít_nhất 40 triệu người Trung_Quốc , khoảng 1/3 trong số đó là dưới tay của Thành_Cát Tư_Hãn ( giai_đoạn 1211 - 1227 ) . Gia_quyến Phụ_mẫu_Cha : Dã_Tốc_Cai ( 1133 - 1170 ) Mẹ : Hạ_Ngạch Luân ( 1142 - 1221 ) Thê_thiếp Thành_Cát Tư_Hãn có khoảng 40 thê_thiếp , sống trong 4 " Oát_nhi đóa " : Đệ nhất Oát_Nhi Đóa_Đại_Hoàng_hậu Bật_Tê ( 孛兒帖 ; ; 1161 - 1236 ) , Hoằng Cát_Lạt_thị ( 弘吉剌氏 ; Хонгирад ; Onggirat ) . Năm 1206 lập làm Hoàng_hậu . Năm 1266 được truy_thụy Quang_Hiến Hoàng_hậu ( 光献皇后 ) . Năm 1310 được thêm thụy , trở_thành Quang_Hiến Dực_Thánh_Hoàng_hậu ( 光献翼圣皇后 ) . Hoàng_hậu_Hốt Lỗ_Hồn ( 忽鲁浑皇后 ; Хулухун_хатан ) Hoàng_hậu_Khoát Lý_Kiệt ( 闊里桀皇后 ; Хөлигэ_хатан ) , hay Khất_Lý Cát_Hốt Thiếp_Ni ( 乞里吉忽帖尼 ) , sau lại trở_thành Hoàng_hậu của Oa Khoát_Đài . Hoàng_hậu_Thoát Hốt_Tư ( 脱忽思皇后 ; Төгс_хатан ) Hoàng_hậu_Thiếp Mộc_Luân ( 帖木倫皇后 ; Тэмүлүн_хатан ) Hoàng_hậu_Diệc Liên_Chân Bát_Lạt ( 亦憐真八剌皇后 ; Ринчинбал_хатан ) Hoàng_hậu Bất_Nhan_Hỗn_Thốc ( 不顏渾禿皇后 ; Буян_хутуг ) Cung_phi Hỗn_Thắng Hải ( 忽勝海妃子 ; Хушэнхай_татвар ) Đệ_nhị Oát_Nhi Đóa_Nhị_hoàng_hậu Hốt_Lan ( 忽蘭 ; , chữ Mông_Cổ : Хулан ) , Miệt Nhĩ_thị ( 蔑兒乞氏 ; Мэргид ; Merkit ) . Hoàng_hậu_Cáp Nhi Bát_Chân ( 哈儿八真皇后 ; Харбажин_хатан ) hay Hoàng_hậu_Cổ Nhi_Biệt_Tốc ( 古儿别速 ) , ban_đầu là sủng_thiếp của Đại_hãn Nãi Man_quốc là Diệc_Na_Thích_Tất_Lặc Cách ( 亦難赤必勒格汗 ) , sau được Thành_Cát Tư_Hãn đưa vào cung . Hoàng_hậu_Diệc Khất_Lặc Chân ( 亦乞剌真皇后 ; Ихиржин_хатан ) Hoàng_hậu_Thoát Hốt_Tư ( 脱忽思皇后 ; Төгс_хатан ) Cung_phi Dã_Chân ( 也真妃子 ; Ижин татвар эм ) Cung_phi Dã_Lý_Hốt_Thốc ( 也里忽秃妃子 ; Илихутуг татвар эм ) Cung_phi Sát_Chân ( 察真妃子 ; Чажин татвар эм ) Cung_phi Cát_Lạp Chân ( 哈剌真妃子 ; Харжин татвар эм ) Đệ tam_Oát_Nhi Đóa_Tam_hoàng_hậu Dã_Toại ( 也遂皇后 ; Есүй_хатан ) , Thát Đát_thị ( 塔塔儿氏 ; Татарын ) . Hoàng_hậu Dã_Tốc_Can ( 也速干皇后 ; Есүгэн_хатан ) . Chị gái Hoàng_hậu Dã_Toại . Ban_đầu là người đứng đầu Đệ tam_Oát Nhi_Đóa Hoàng_hậu_Hốt Lỗ_Cáp_Lạt ( 忽鲁哈剌皇后 ; Хурхар_хатан ) Hoàng_hậu_A_Thất_Luân ( 阿失伦皇后 ; Ашилун_хатан ) Hoàng_hậu_Thốc Nhi_Cáp_Lạt ( 秃儿哈剌皇后 ; Турхал_хатан ) Hoàng_hậu_Sát_Hợp ( 察儿皇后 ; Чар_хатан ) . Công_chúa Tây_Hạ , con gái của Tây_Hạ Tương_Tông Lý_An_Toàn . Hoàng_hậu_A_Tích Mê_Thất ( 阿昔迷失皇后 ; Ашимиши_хатан ) Hoàng_hậu_Hoàn_Giả Hốt_Đô ( 完者忽都皇后 ; Өлзийхуту_хатан ) Cung_phi_Lạt_Bá ( 剌伯妃子 ; Лавай татвар эм ) Cung_phi_Khố Nhĩ_Hồ_Đại ( Хурхудай татвар эм ) Cung_phi_Hốt Lỗ_Khôi ( 忽鲁灰妃子 ; Хулуху татвар эм ) Đệ_tứ_Oát Nhi_Đóa Công_chúa Hoàng_hậu ( 公主皇后 ; Гүнж_хатан ) ; Hoàn_Nhan_thị ( 完顏氏 ) . Kỳ_Quốc_Công_chúa của Nhà_Kim , con gái của Vệ_Thiệu vương_Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế . Địa_vị đứng thứ 4 . Vì thân_phận cao_quý mà được xưng " Công_chúa Hoàng_hậu " . Có tài_liệu cho rằng bà được Thành_Cát Tư_Hãn ban cho riêng một Oát Nhi_Đóa , còn người đứng đầu Đệ_tứ_Oát Nhi_Đóa là Hoàng_hậu Dã_Tốc_Can . Hoàng_hậu_Hợp Đáp_An ( 合答安皇后 ; Хадаан_хатан ) ; Tốc Lặc_Tốn Đô_thị ( 速勒逊都氏 ; Сүлдүсний ) , có anh_trai là Thích_Lão_Uẩn ( 赤老溫 ) . Sau_này Thành_Cát Tư_Hãn đánh_bại bộ_tộc năm 1201 , chồng của Hợp Đáp_An bị quân nổi_dậy giết chết , được sung vào hậu_cung , khi này đã gần 40 tuổi . Hoàng_hậu_Oát Giả_Hốt_Tư ( 斡者忽思皇后 ; Үзэхүс_хатан ) Hoàng_hậu Yến_Lý ( 燕里皇后 ; Яньли_хатан ) Cung_phi Thốc_Cai ( 秃干妃子 ; Туган_татвар ) Cung_phi Hoàn_Giả ( 完者妃子 ; Өлзий_татвар ) Cung_phi Kim_Liên ( 金莲妃子 ; Жинлян_татвар ) Cung_phi Hoàn_Giả_Đài ( 完者台妃子 ; Өлзийтэй_татвар ) Cung_phi Nô_Luân ( 奴伦妃子 ; Нурун_татвар ) Cung_phi Mão_Chân ( 卯真妃子 ; Мажин_татвар ) Cung_phi Tỏa Lang_Cáp ( 锁郎哈妃子 ; Суранхай татвар эм ) Các Hoàng_hậu khác Diệc Ba_Hợp_Biệt_Khất ( 亦巴合別乞 ; Ибага_бэхи ) ; Khắc_Liệt_thị ( 克烈氏 ; Хэрээдийн ) . Con gái của Trát_Hợp_Cảm_Bất ( 札合敢不 ; Жаха_Хамбу ) , chị_gái của Toa_Lỗ Hòa_Thiếp Ni - Hoàng_hậu của Đà_Lôi , mẹ của Hốt Tất_Liệt . Năm 1206 , bà được Thành_Cát Tư_Hãn tặng cho Vữu Nhĩ_Cơ_Đức ( 尤尔基德 ; Жүрчидэй_баатарт ) của bộ_lạc Ô_Lỗ_Đức ( 乌鲁德 ; Уруд ) . Hoàng hậu_Mạc_Cách ( Мөгэ_хатан ) , sau trở_thành Hoàng_hậu của Oa Khoát_Đài . Hậu_duệ Sau mỗi cuộc_chiến , Thành_Cát Tư_Hãn đều bắt và cưỡng_bức những cô gái đẹp nhất tại vùng_đất vừa chiếm_đóng . Vì_vậy ông có thế có hàng trăm người con rải_rác trên khắp các vùng_đất ông đi qua . Dưới đây chỉ là những người con được ghi_nhận chính_thức của ông . Con trai ( 8 người , 4 người đầu_tiên là đích_tử do Đại_hoàng hậu_Bật Tê_sinh ra ) Truật_Xích ( 术赤 , ; 1181 - 1227 ) , Hãn của Hãn_quốc Kim_Trướng . Sát Hợp_Đài ( 察合台 , ; 1183 - 1242 ) , Hãn của Hãn_quốc_Sát Hợp_Đài . Oa Khoát_Đài ( 窩闊台 , ; 1186 - 1241 ) , Đại_Hãn thứ 2 của đế_quốc Mông_Cổ và là cha của Quý_Do - Đại_Hãn thứ 3 của Mông_Cổ . Đà_Lôi ( 拖雷 , ; 1191 - 1232 ) . Làm Giám_quốc trong 2 năm ( 1227 - 1229 ) . Là cha của Húc_Liệt Ngột - Hãn của Hãn_quốc Y_Nhi , và 3 Đại_Hãn Mông_Cổ là Mông_Kha , Hốt Tất_Liệt và A_Lý Bất_Ca ( tranh_ngôi Đại_Hãn với Hốt Tất_Liệt ) . Khoát_Liệt_Kiên ( 阔列坚 , Хүлгэн_ноён ; ? - 1238 ) , mẹ là Hốt_Lan . Cùng đãi_ngộ với 4 đích_tử . Con trai ông là Hốt_Sát ( 忽察 ) được phong_Hà Gian_vương , hậu_duệ trở_thành An_Định_vương . Ngột Lỗ_Xích ( 兀鲁赤 , Үрүчи ; 1195 - 1211 ~ 1213 ) , không rõ mẹ . Mất sớm . Sát Ngột_Nhi ( 察兀儿 , Харачар ) , mẹ là Dã_Tốc_Can . Mất sớm . Thuật Nhi_Triệt ( 术儿彻 , Журчидай ) , mẹ là một phụ_nữ Nãi_Man , có khả_năng là Hoàng_hậu_Cổ_Nhi Biệt_Tốc . Con gái ( 5 người , đều do Đại_hoàng hậu_Bật Tê_sinh ra ) Hỏa Thần_Biệt Các ( 火臣别吉 , ) còn được dịch là Khoát Chân_Biệt_Khấc ( 豁真别乞 ) . Ban_đầu được hứa_gả cho Ngốc Tát_Hợp - cháu nội của Thoát Lý . Tuy_nhiên hoán_thân không thành . Cuối_cùng , bà được gả làm Kế_thất cho Bột_Ngốc ( 孛秃 ) - con trai của Diệc Khấc_Liệt Tư_bộ Niết_Quần . Năm 1321 được truy_phong Xương_Quốc_Đại_Trưởng Công_chúa . Đồ Đồ_Can ( 阇阇干 , ) còn được dịch là Xả Xả_Can ( 扯扯干 ) hay Xả_Xả Diệc_Can ( 扯扯亦坚 ) , Khoát Khoát_Can ( 阔阔干 ) , gả cho Thoát_Liệt Lặc_Xích ( 脱劣勒赤 ) , con trai của Hốt_Đô_Hợp Biệt_Khấc - thủ_lĩnh của Oát_Diệc Lạc_bộ , một bộ_lạc kết_minh với Thành_Cát Tư_Hãn . Sau khi kết_hôn , Thành_Cát Tư_Hãn giao cho bà quản_lý Oát Diệc_Lạc . Bà cùng các chị_em của mình đã cùng nhau khống_chế một phần quan_trọng của Con đường tơ_lụa . Bà được phong làm Duyên_An_Công_chúa . Con trai : Bất_Hoa_Thiếp Mộc_Nhi ( 不花帖木儿 ) Bát_Lập Thác ( 八立托 ) Ba_Nhi_Tư Bất_Hoa ( 巴儿思不花 ) Con gái : Ngột_Lỗ Hốt_Nãi ( 兀鲁忽乃 ) A_Lạt Hải_Biệt_Các ( 阿剌海别吉 , ) hay A_Lạt Hợp_Biệt_Khấc ( 阿剌合 ·_别乞 ) , được gả cho Uông Cổ_bộ . Vì bà chưởng_quản Uông Cổ_bộ mà được xưng là " Giám_quốc_Công_chúa " ( 国公主的 , Төр захирагч гүнж ) . Bà thống_lĩnh Uông_Cổ_bộ 20 năm . Năm 1305 được truy_phong làm Tề_Quốc_Đại_Trưởng Công_chúa . Năm 1311 được gia_phong Triệu_Quốc_Đại_Trưởng Công_chúa . Ngốc Mãn_Luân ( 秃满伦 , ) hay Ngốc_Mã_Luân ( 秃马伦 ) , gả cho Xích_Cổ của Hoàng_Cát_Lạt_bộ . Năm 1236 được truy_phong làm Vận_Quốc_Công_chúa ( 郓国公主 , Юань улсын гүнж ) . A_Lặc Tháp_Luân ( 阿勒塔伦 , Алталун ) hay A_Lặc Tháp_Lỗ_Hãn ( 阿勒塔鲁罕 ) , A_Nhi Đáp_Lỗ Hắc ( 阿儿答鲁黑 ) , Án Tháp_Luân ( 按塔伦 ) , gả cho Tháp_Suất ( 塔出 ) của Oát Lặc_Hốt Nột_Ngột Dịch_bộ - nhà ngoại của Thành_Cát Tư_Hãn . Con trai : Thuật Chân_Bá ( 术真伯 ) hay Trát Ngột_Nhi Tiết_Thiện ( 扎兀儿薛禅 ) , lần_lượt cưới 2 con gái của Nguyên_Hiến Tông_Mông Kha là Thất_Lân Công_chúa và Tất_Xích Hợp_Công_chúa . Di_sản Các hậu_duệ của ông đã mở_rộng quốc_gia của ông rộng hơn về phía nam Trung_Quốc , Nga , Iraq , Triều_Tiên và Tây_Tạng . Người Mông_Cổ cuối_cùng đã xâm_chiếm Ba_Lan và Hungary dưới triều_đại của Bạt_Đô nhưng hoàn_toàn thất_bại trong các cuộc xâm_lược Syria , Nhật_Bản và Việt_Nam vì thời_tiết như đối_với các cuộc xâm_lược Nhật_Bản ; vì khí_hậu nóng_bức , nhất_là ở Trung_Đông như Ả_Rập Xê_Út ; vì khó_khăn do địa_hình rừng_núi và mạng_lưới sông_ngòi dày_đặc cùng với chiến_thuật " vườn không nhà trống " của Việt_Nam trong suốt ba cuộc xâm_lược . Việc mở_rộng về phía châu_Âu bị ngừng lại do nhiều lý_do như các thành_viên cao_cấp của người Mông_Cổ phải quay về Mông_Cổ để bầu đại_hãn mới hay do sự kháng_cự của người châu_Âu quá mạnh . Nếu không gặp những trở_ngại này , người Mông_Cổ đã có_thể xâm_chiếm toàn_bộ châu_Âu như họ đã xâm_chiếm Ba_Lan và Hungary chỉ trong thời_gian khoảng một_vài tháng . Đế_chế Mông_Cổ đạt tới cực_đại của nó vào thời của cháu nội ông , đại_hãn Hốt Tất_Liệt , vua triều_Nguyên , nhưng sau đó đã bị chia_sẻ thành nhiều hãn_quốc nhỏ và ít sức_mạnh hơn . Vào thời cực_thịnh , Đế_chế Mông_Cổ đạt tới diện_tích lớn nhất trong lịch_sử loài_người , trải dài từ Đông_Nam_Á tới châu_Âu trên một diện_tích 35 triệu km vuông ( 13,8 triệu dặm vuông ) . Theo một_số nguồn , đế_chế này chiếm tới gần 50 % dân_số thế_giới và bao_gồm các dân_tộc đông dân và văn_minh nhất thời_kỳ đó như Trung_Quốc và phần_lớn các quốc_gia của thế_giới Hồi_giáo ở Iraq , Ba_Tư và Tiểu_Á . Không_thể phủ_nhận là những cuộc chiến_tranh của Thành_Cát Tư_Hãn được đặc_trưng bởi sự phá_hủy toàn_bộ với một mức_độ chưa hề có cũng như sự thay_đổi lớn trong phân_bố dân_cư châu_Á . Theo như các số_liệu của các nhà_sử_học Iran như Rashid-ad-Din Fadl_Allah , thì người Mông_Cổ đã giết khoảng trên 70.000 dân ở Merv và trên một_triệu dân ở Nishapur . Trung_Quốc cũng chịu sự suy_giảm bi_thảm về dân_số . Trước khi người Mông_Cổ xâm_lược Trung_Quốc có khoảng 100 triệu dân ; sau khi hoàn_thành việc xâm_lấn năm 1279 , điều_tra dân_số năm 1300 cho thấy chỉ còn khoảng 60 triệu dân . Điều này không có nghĩa_là quân_đội của Thành_Cát Tư_Hãn phải chịu trách_nhiệm trực_tiếp đối_với cái chết của 40 triệu người nhưng nó cho thấy mức_độ của sự tàn_bạo trong các cuộc giao_tranh . Trong thời_gian gần đây , Thành_Cát Tư_Hãn đã trở_thành biểu_tượng của những cố_gắng vươn tới của người Mông_Cổ để thế_giới thấy được hình_ảnh của họ sau những năm dài ngủ quên . Hình_ảnh Thành_Cát Tư_Hãn xuất_hiện trên những đồng_tiền Mông_Cổ và nhãn_mác của các loại rượu_mạnh . Trong thế_giới phương Tây ông thường được gắn với sự khát_máu và man_rợ . Các hãn Mông_Cổ sau_này cổ_vũ dân_chúng tưởng_niệm tới ông như một vị thánh_thần tôn_giáo trong toàn đế_chế . Không có Thành_Cát Tư_Hãn có_lẽ đã không có Mông_Cổ , bởi_vì đế_chế Mông_Cổ đã co lại từ vương_quốc mà Thành_Cát Tư_Hãn đã dựng lên từ năm 1206 . Sự miêu_tả có ý_nghĩa về Thành_Cát Tư_Hãn và những người Mông_Cổ ( dẫu cho không phải thực_tế lắm ) được viết trong cuốn sách " Những bí_mật của lịch_sử Mông_Cổ " . Cuộc thẩm_tra di_truyền gần đây tìm thấy các đoạn nhiễm sắc_thể Y với những đặc_trưng không bình_thường trong 8 % đàn_ông trong khu_vực thuộc đế_chế Mông_Cổ và 0,5 % đàn_ông trên thế_giới . Tuổi của các đoạn này , tương_ứng với tỷ_lệ của sự biến_đổi , đã đưa nguồn_gốc của chúng về thời_đại của Thành_Cát Tư_Hãn , và nó đặc_biệt là chung trong những người Hazara , là những người tự nhận là hậu_duệ của ông . Ông được nhớ đến vì sự hủy_diệt toàn_bộ , sức_mạnh ý_chí mãnh_liệt , khả_năng thuyết_phục và đặc_trưng Mông_Cổ của mình đối_với mọi người . Thành_Cát Tư_Hãn trong đời_sống văn_hóa Tiểu_thuyết hóa_Thành Cát_Tư_Hãn được tiểu_thuyết hóa trở_thành một nhân_vật trong truyện kiếm_hiệp Anh_hùng xạ_điêu của Kim_Dung . Theo truyện này , ông rất yêu quý_nhân_vật chính Quách_Tĩnh , từng hứa gả con gái Hoa_Tranh cho chàng , phong cho chàng tước Kim_Đao phò_mã . Thành Cát_Tư_Hãn cũng là người bức_tử Lý_Bình , mẹ của Quách_Tĩnh . Trong truyện , Thành_Cát_Tư_Hãn mất sau khi nói_chuyện với Quách_Tĩnh trên thảo_nguyên . Điện_ảnh Phim_truyền_hình_Thành Cát_Tư_Hãn 2004 do diễn_viên người Nội_Mông là Ba_Sâm ( tên Mông_Cổ là Batdorj-in_Baasanjab , hậu_duệ của Sát Hợp_Đài , con thứ hai của Thành_Cát Tư_Hãn ) trong vai Thành_Cát Tư_Hãn . Âm_nhạc Năm 1979 , nhóm nhạc Nhật_Bản Berryz_Koubou cho ra_mắt đĩa đơn Dschinghis_Khan . Bài hát nói về sự dũng_mãnh đến đáng sợ của quân_đội Mông_Cổ lãnh_đạo bởi Thành_Cát Tư_Hãn và được đánh_giá rất cao bởi âm_điệu bắt_tai người nghe . Năm 2016 , Miike_Snow cũng cho ra_mắt MV Genghis_Khan và gây được tiếng vang cho sự_nghiệp của anh . Đó còn chưa kể đến những bản dân_ca vốn đã được truyền_tụng của người Mông_Cổ . Trò_chơi Cuộc_đời và những thành_quả của ông và các thế_hệ sau khi ông qua_đời từ lúc khởi_đầu cho tới lúc xâm_chiếm được Hungary đã được mô_phỏng lại trong game dàn_trận chiến_thuật Age of_Empires II , chế_độ chơi Chiến_dịch ( Campaign ) . Hình_ảnh Tham_khảo Xem thêm Lịch_sử Mông_Cổ_Đại_Hãn Mông Kha_Đại_Hãn Húc_Liệt Ngột_Babur Dòng_họ Timur Tham_khảo Zerjal , Tatiana , Yali_Xue , Giorgio_Bertorelle , R. Spencer_Wells , Weidong_Bao , Suling_Zhu , Raheel_Qamar , Qasim_Ayub , Aisha_Mohyuddin , Songbin_Fu , Pu_Li , Nadira_Yuldasheva , Ruslan_Ruzibakiev , Jiujin_Xu , Qunfang_Shu , Ruofu_Du , Huanming_Yang , Matthew E._Hurles , Elizabeth_Robinson , Tudevdagva_Gerelsaikhan , Bumbein_Dashnyam , S. Qasim_Mehdi , and_Chris Tyler-Smith . 2003 . The_Genetic_Legacy of_the Mongols . The_American_Journal of_Human Genetics 72 : 718 - 721 Nguồn thứ cấp Đọc thêm ( summary in English ) Liên_kết ngoài Genghis_Khan and_the Great_Mongol Empire_Frank E._Smitha Welcome to The_Realm_of the Mongols Parts_of this biography were taken from the Area Handbook series at the Library_of Congress_Ch 6 - Koryo Under_the Mongols_Selected Death Tolls for Wars , Massacres_and Atrocities Before the 20 th Century - Đánh_giá thương_vong trong chiến_tranh Mông_Cổ_Genghis Khan on the Web_Thành Cát_Tư_Hãn trên Web ( thư_mục của khoảng 250 nguồn . Tim_Spalding Genghis_Khan Những phẩm_chất lãnh_đạo Tìm thấy bức họa hiếm của Thành_Cát Tư_Hãn M.T. ( theo Tân_Hoa_Xã ) Thứ hai , 21/8/2006 , 10 : 41 GMT + 7 Hoàng_đế truy_tôn Trung_Quốc Đại_hãn Đế_quốc Mông_Cổ Mất năm 1227 Bài Mông_Cổ chọn_lọc Nhân_vật được tiểu_thuyết hóa_Sinh thập_niên 1160 Anh_hùng dân_tộc Mông_Cổ_Thành Cát_Tư_Hãn Người Đế_quốc Mông_Cổ Độc_tài
Dòng Tên ( còn gọi_là Dòng Chúa_Giêsu , tiếng Latinh : Societas_Iesu , viết tắt : SJ ) là một dòng tu của Giáo_hội Công_giáo có trụ_sở tại Roma . Dòng do Inhaxiô nhà_Loyola , người Basque Tây_Ban_Nha , cùng một_số bạn hữu sáng_lập và được Giáo_hoàng Phaolô III phê_chuẩn năm 1540 . Dòng Tên dấn_thân vào hoạt_động tông_đồ và truyền giảng_Phúc_Âm trên khắp thế_giới : Âu , Á , Phi , Mỹ . Từ lâu_đời , Dòng Tên đã nổi_bật với công_việc giáo_dục , nghiên_cứu , và thăng_tiến văn_hóa . Sang thế_kỷ 21 Dòng Tên hoạt_động trên 100 quốc_gia với 19.200 tu_sĩ ( năm 2007 ) . Bề trên Tổng_quyền của Dòng hiện_nay là linh_mục Arturo_Sosa . Tên gọi Nguyên tên tiếng Latinh là Societas_Iesu , ban_đầu được gọi trong tiếng Việt là Dòng Đức_Chúa Giê-su ( chữ_Nôm : 用德主支秋 , như trong sách của Girolamo_Maiorica ) . Từ khoảng thế_kỷ 19 , người Việt Công_giáo_quen gọi_là Dòng Tên , có_lẽ theo tập_tục kị_húy nên tránh dùng thẳng tên của Chúa_Giêsu . Lúc đầu , thầy dòng Đức_Chúa Giê-su còn được gọi_là Giê-su hội_sĩ ( 支秋會士 ) . Khi tiếng Pháp còn được sử_dụng rộng_rãi ở Việt_Nam , người ta còn dùng cách gọi Giê-duýt , từ Jésuit . Ngày_nay tu_sĩ Dòng Tên còn được gọi thân_mật là Giê-su_hữu . Lịch_sử Sau thời_gian tuổi_trẻ đầy tham_vọng và với binh_nghiệp sáng chói , Inhaxiô ( tên gốc : Ignacio_López ) , một quý_tộc xứ Loyola ( Tây_Ban_Nha ) , đã đi tìm các trải_nghiệm về tôn_giáo Thiên_chúa . Sau nhiều cuộc mò_mẫm tìm_tòi , ông tuyên_bố đã tìm thấy tiếng gọi thiêng_liêng cứu các linh_hồn ( chính lời của ông ) và phụng sự chúa_Kitô . Ông bắt_đầu học thần_học tại Đại_học Paris rồi dần_dần tập_hợp quanh mình các bạn_hữu trong Chúa , sẵn_sàng làm_việc để vinh_danh_Chúa ( khẩu_hiệu tiếng latin Ad_maiorem Dei_gloriam trong Giáo_hội Công_giáo ) . Ngày 15 tháng 8 năm 1534 , Inhaxiô cùng 6 bạn sinh_viên khác trong đó có François_Xavier và Pierre_Favre ( người được thụ_phong linh_mục đầu_tiên của Dòng Tên ) họp lại ở Montmartre và quyết_định hiến_thân cho Chúa , lập ra Đoàn_Giêsu , khấn hứa_giữ khó nghèo , khiết_tịnh và vâng_phục ( bề trên ) . Inhaxiô đã gợi_ý cho các bạn tên Đoàn_Giêsu để nhắc_nhở các tu_sĩ dấn_thân triệt_để làm chiến_sĩ phục_vụ Chúa . Tên Societas_Iesu được ghi trong Sắc chỉ Giáo_hoàng công_nhận Dòng năm 1539 . Từ Tu_sĩ dòng Tên ( Jésuite ) hay " Giêsu_hữu " xuất_hiện sau năm 1545 , khi đó người theo Tin Lành_gán cho với nghĩa xấu là " Người đạo_đức giả " . Năm 1537 , Inhaxiô cùng các bạn sang Ý để xin Giáo_hoàng Phaolô III công_nhận Dòng và đã được Giáo_hoàng công_nhận trong sắc chỉ Regimini militantis ecclesiae năm 1539 . Ngày 21 tháng 7 năm 1550 , Giáo_hoàng Julius III tái_công_nhận Dòng trong sắc chỉ " Exposcit_debitum " . Khi Cải_cách Kháng_nghị đang lan_tràn , Giáo_hội Công_giáo thấy cũng cần phải có một cuộc nội cải_cách , do_đó Giáo_hoàng Phaolô III đã triệu_tập Công_đồng Tridentinô ( ở Trento , Ý từ 1545 - 1563 ) , trong đó các tu_sĩ Dòng_Tên đã góp_phần quan_trọng trong Phong_trào Phản_Cải_cách . Ban_đầu , dòng Tên hoạt_động chủ_yếu trong lãnh_vực truyền_giáo , nhưng từ năm 1547 , dòng đã quay sang tập_trung vào lãnh_vực giáo_dục cho tới cuối thế_kỷ 16 . Năm 1551 , Dòng đã mở 1 trường trung_học ở Rôma , trong khi các tu_sĩ của Dòng đã có_mặt ở Congo , Brasil , Angola và cả Đế_quốc_Ottoman với trường trung_học_thánh_Benoît lập năm 1583 . Khi Inhaxiô qua_đời năm 1556 , Dòng đã có trên 1.000 tu_sĩ và 60 năm sau , Dòng có trên 13.000 tu_sĩ trên toàn châu_Âu . Inhaxiô được Giáo_hoàng Paul_V tôn_phong Chân_phước năm 1609 và được Giáo_hoàng Gregory_XV phong_Thánh năm 1622 . Phát_triển François Xavier tới Goa ( Ấn_Độ ) năm 1542 và Nhật_Bản ngày 27 tháng 7 năm 1549 . Một lãnh_chúa samurai là Mitsuhide_Akechi cho ông truyền_giáo ở Nagasaki từ năm 1580 . Nhưng lúc đó Nhật_Bản đang trong thời_kỳ bất_ổn chính_trị . Chỉ 2 năm sau , năm 1582 , Mitsuhide bị giết và người giết Mitsuhide là Hideyoshi_Toyotomi đã trục_xuất François Xavier khỏi Nhật_Bản vào năm 1587 . Năm 1582 , phái_bộ truyền_giáo Dòng Tên tới Trung_Quốc . Linh_mục Matteo Ricci được các quan_lại công_nhận ngang_hàng với họ . Matteo là người đầu_tiên xuất_sắc nghiên_cứu Hán_học . Các nhà truyền_giáo tại Việt_Nam như Francisco_de Pina và Alexandre_de Rhodes đã khai mở chữ Quốc_ngữ , trong khi văn_hiến Công_giáo chữ Nôm vẫn đặc_biệt phát_triển , nhất_là các tác_phẩm của Girolamo_Maiorica . Hai nhà truyền_giáo Dòng Tên Johann_Grüber và Albert_Dorville tới Lhassa ( Tây_Tạng ) năm 1661 . Tại châu_Mỹ , các tu_sĩ dòng Tên tới Québec ( Canada ) năm 1625 . Các tu_sĩ dòng Tên cũng đã tham_gia các phái_bộ truyền_giáo Tây_Ban_Nha tại California ( 1769 - 1823 ) . Tại Nam_Mỹ , nhất_là ở Brasil và Paraguay_phái bộ truyền_giáo dòng Tên gây ra sự bài_xích thực_dân Tây_Ban_Nha và Bồ_Đào_Nha , và chống_đối_việc nô_lệ hóa dân bản_xứ . Các tu_sĩ dòng Tên lập ra các khu tập_trung người bản_xứ để truyền_giáo và dạy chữ cho họ từ năm 1609 . Cũng chính các tu_sĩ này đã lập ra nhiều thành_phố ở đây , như thành_phố São_Paulo năm 1554 . Năm 1550 và 1551 , các hội_nghị ở Valladolid công_nhận nguyên_tắc bình_đẳng về quyền_lợi và nghĩa_vụ của mọi người . Văn_hóa của người da đỏ bản_xứ được công_nhận . Mặc_dù vậy , một_số thực_dân vẫn tiếp_tục lạm_dụng người da_đỏ và đối_xử với họ như nô_lệ . Các tu_sĩ dòng Tên đã học ngôn_ngữ và phong_tục tập_quán của người bản_xứ và lập ra các tổ_chức xã_hội để giúp_đỡ các người bản_xứ . Ngay khi tới Peru , năm 1566 , các tu_sĩ dòng Tên cũng đã lập các khu tập_trung truyền_giáo và dạy chữ cho các người da đỏ_Mojos ( hoặc Moxos ) , Chiquitos và Guarani . Tuy_nhiên , do sự căng_thẳng giữa dòng Tên với các viên_chức thuộc_địa và sự chống_đối của Tây_Ban_Nha và Bồ_Đào_Nha , các khu này đã dần_dần biến mất . Các tu_sĩ dòng Tên đã buộc phải dời bỏ các khu truyền_giáo ở Nam_Mỹ năm 1767 , các khu này bị phá , ngoại_trừ khu của người Chiquitos và Mojos . Trên thế_giới , dòng Tên tranh_đấu chống ảnh_hưởng của Tin_Lành . Dòng Tên đã phải đối_mặt với các cuộc bách_hại dữ_dội vì lập_trường thần_học của mình và việc ủng_hộ Giáo_hoàng vô_điều_kiện . Dòng đã bị giải_tán trên lãnh_thổ Tây_Ban_Nha và Bồ_Đào_Nha năm 1767 . Tại Pháp Vào năm 1580 , các tu_sĩ dòng Tên thiết_lập Maison_Professe ở Paris , trong khu Marais , để tiếp_đón các nhà_thần_học và khoa_học . Đồng_thời họ cũng quyết_định lập 1 nguyện đường lớn cạnh Maison_Professe ( nay là nhà_thờ Saint-Paul_Saint-Louis ) . Tháng 5/1641 , Hồng_y_de Richelieu đã dâng thánh_lễ misa đầu_tiên tại nhà_thờ này . Giới quý_tộc thường tới đây dâng lễ và nghe giảng . Bà de Sévigné cũng tới dây dâng lễ , nghe linh_mục Louis_Bourdaloue ( 1 người thuyết_giảng nổi_tiếng ) giảng_thuyết . Người ta cũng tới đây nghe nhạc của những nhạc_sĩ Pháp tên_tuổi đương_thời như Marc-Antoine_Charpentier và Jean-Philippe_Rameau . Người ta nghi_ngờ các tu_sĩ Dòng Tên đã dính_líu đến vụ ám_sát vua Henri_IV - ông vua đã chấm_dứt tình_cảnh chiến_tranh tôn_giáo Pháp vào thế_kỷ thứ 16 . Trong các năm 1656 - 1657 , theo yêu_cầu của phái jansénisme , Blaise_Pascal đã công_kích Dòng Tên trong tập Les_Provinciales ( gồm 18 thư ) về vấn_đề thần_học trong các tình_huống khó_khăn ( casuistique ) . Tại Hoa_Kỳ Một_số trường đại_học nghiên_cứu hàng_đầu của Hoa_Kỳ đã được thành_lập bởi Dòng Tên , trong đó có Đại_học Georgetown , Đại_học Boston , Đại_học San_Francisco và Đại_học Fordham . Tuy_nhiên hiện_nay các trường đại_học trên đã trở_nên phi_giáo_phái trên thực_tế và hầu_hết sinh_viên không theo đạo thiên_chúa . Tại Việt_Nam Dòng_Tên với giáo_sĩ Francesco_Buzomi lần đầu_tiên đến Đàng_Trong năm 1615 . Giáo_sĩ Francisco_de Pina là nhà truyền_giáo đầu_tiên thông_thạo tiếng Việt . Giáo_sĩ Giuliano_Baldinotti tới tìm_hiểu Đàng_Ngoài năm 1626 . Giáo_sĩ Alexandre_de Rhodes ( Đắc_Lộ ) cập bến Cửa_Bạng , Thanh_Hóa năm 1627 và bắt_đầu công_cuộc truyền_giáo với nhiều thành_tựu tại Đàng_Ngoài . Giáo_sĩ Girolamo_Maiorica nhiều năm truyền giảng_Phúc_Âm , viết sách chữ_Nôm và hoạt_động mục_vụ tại Đại_Việt cho tới những năm cuối đời . Dòng Tên đã gây_dựng nền_móng vững_chãi cho Công_giáo Việt_Nam . Từ năm 1957 đến 1975 , các giáo_sĩ Dòng_Tên điều_hành Giáo_hoàng Học_viện Piô_X Đà_Lạt , góp_phần đào_tạo các linh_mục Việt_Nam . Tại Sài_Gòn , các giáo_sĩ dòng Tên điều_hành trung_tâm Đắc_Lộ . Năm 1979 , các giáo_sĩ tại đây bị bắt , trung_tâm Đắc_Lộ bị tịch_thu . Từ năm 1980 tới 2004 , trung_tâm Đắc_Lộ được dùng làm trụ_sở báo Tuổi_Trẻ . Một phần trung_tâm Đắc_Lộ được trả lại cho dòng Tên năm 2006 . Các khó_khăn , giải_thể và tái_lập Trong suốt lịch_sử của Dòng Tên , họ đã phải trải qua những năm_tháng gian_khổ . Các năm 1704 và 1742 , Giáo_hoàng ra_lệnh cấm các nghi_lễ Trung_Hoa , mang nét của thuyết hỗn_hợp ( syncretism ) mà các nhà_truyền_giáo dòng Tên đã tôn_trọng . Quốc_gia châu_Âu đầu_tiên nỗ_lực trục_xuất Dòng Tên là Bồ_Đào_Nha . Vào năm 1758 , các tu_sĩ Dòng Tên bị quan Tổng_trưởng Đế_quốc ( tương_đương Thủ_tướng ) Sebastião José_de Carvalho e Melo_gán cho cái tội mưu_sát vua José_I. Không_những thế , Melo còn tiến_hành tuyên_truyền bài_trừ Dòng Tên trên khắp châu_Âu , để các nước khác ủng_hộ ông ta . Cuối_cùng , vào năm 1759 , ông ta ban_bố sắc_lệnh đuổi Dòng Tên ra khỏi Bồ_Đào_Nha . Không lâu sau , Pháp theo chân Bồ_Đào_Nha , quan Tổng_trưởng Ngoại_giao là Công_tước Choiseul và ái_thiếp của vua Louis_XV là Nữ Hầu_tước Pompadour chống_đối ảnh_hưởng của Dòng Tên . Họ gán cho Dòng_tội mưu_sát vua Louis_XV , dù không phải là chủ_mưu . Họ bị những người theo thuyết_Giansêniô ( Jansénisme ) và các triều_thần tấn_công , rồi bị cấm và bị trục_xuất khỏi Pháp năm 1763 - 1764 , khoảng 200 trường của họ bị đóng_cửa . Theo gót Pháp , vua Tây_Ban_Nha là Carlos III đã trục_xuất Dòng Tên ra khỏi đất_nước ( 1767 ) , không_những thế , ông ta còn đuổi các tu_sĩ Dòng Tên ra khỏi ra khỏi xứ Napoli ( 1767 ) và xứ Parma ( 1768 ) - những xứ nằm dưới quyền thống_trị của thân_quyến của ông ta . Cuối_cùng , vào năm 1773 , Giáo_hoàng Clêmentê_XIV - trước áp_lực quá lớn của các nền quân_chủ Pháp , Tây_Ban_Nha và Napoli , phải quyết_định bãi_bỏ Dòng Tên . Nữ_hoàng_Áo là Maria_Theresia bất_đắc_dĩ thi_hành mệnh_lệnh . Lệnh của Giáo_hoàng chỉ không có hiệu_lực ở hai nước Phổ và Nga - các nền quân_chủ phi_Công_giáo và không chịu ảnh_hưởng của thế_lực Giáo_hoàng . Vua Phổ là Friedrich II Đại_Đế đang thực_hiện chính_sách khoan_dung tôn_giáo , không_những thế ông còn đề_cao nền tri_thức của Dòng Tên . Vị vua này đã gây bất_ngờ đối_với trào_lưu triết_học Khai_sáng tiến_bộ thời đó . Tương_tự , Nữ_hoàng Nga là Ekaterina II Đại_Đế cũng tôn_trọng tài năng xuất_sắc của các tu_sĩ Dòng Tên , bà cho rằng họ sẽ giúp_ích cho nền văn_hóa nước_nhà . Nhờ có Quốc_vương_Friedrich II Đại_Đế và Nữ_hoàng Ekaterina II Đại_Đế mà Dòng Tên vẫn còn tồn_tại được . Dòng Tên được Giáo_hoàng Piô_VII tái_lập vào năm 1814 , tuy_nhiên các cuộc công_kích họ vẫn tiếp_tục suốt thế_kỷ 19 : Tại Pháp , các tu_sĩ dòng Tên bị trục_xuất lần nữa vào năm 1880 và lần nữa năm 1901 . Tại Thụy_Sĩ , mãi tới năm 1973 mới bãi_bỏ luật cấm các tu_sĩ dòng Tên hoạt_động . Luật này được ban_hành từ năm 1848 . Tuy_nhiên các ngăn_cấm và chống_đối nói trên cũng không ngăn_cản được Dòng Tên . Họ đã tái_lập các phái_bộ truyền_giáo ở Bắc_Mỹ hoặc ở Madagascar . Họ đã lập các trường đại_học trong thế_kỷ thứ 19 . Họ cũng đã xuất_bản các tạp_chí tinh_thần như " Études " , " Christus " và " Projet " ở Pháp , " Relations " ở Quebec ( Canada ) , " la Civiltà_Cattolica " ở Ý , " La_Nouvelle Revue_Théologique " ở Bỉ , tuần san " America " ở Hoa_Kỳ ( từ năm 1909 ) . . Dòng cũng có nhiều cơ_sở giáo_dục ở Pháp và có cả các đại_học riêng về thần_học và triết_học ở Centre_Sèvres , Paris và ở Brussel <_ref > [_http://www.iet.be/ Site de_la " Faculté_de Théologie de_la Compagnie_de Jésus à Bruxelles ] < / ref > . Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai họ cũng tới Tchad và trở_lại Nhật_Bản . Ngày_nay Tính đến ngày 1 tháng 1 năm 2005 , Dòng có 19.850 tu_sĩ ở rải_rác tại 112 quốc_gia trên thế_giới , so với khoảng 35.000 năm 1964 . Cũng giống như các dòng khác của Giáo_hội Công_giáo , Dòng Tên cũng bị giảm ơn gọi ( đi_tu ) . Ngày_nay phần_lớn các tu_sĩ dòng Tên có_mặt tại châu_Á ( khoảng 3.500 ở Ấn_Độ ) , ở châu_Mĩ Latin và châu_Phi . Hiện dòng có khoảng 900 người dự_tu . Bề trên Tổng_quyền của Dòng hiện_nay là Arturo_Sosa , người Venezuela , được bầu trong Đại_Công_nghị dòng lần thứ 36 ngày 14 tháng 10 năm 2016 , thay_thế cho linh_mục Adolfo_Nicolás người Tây_Ban_Nha . Đặc_biệt , vào ngày 13 tháng 3 năm 2013 , Hồng_y Jorge_Mario Bergoglio người Argentina thuộc Dòng Tên được bầu làm_giáo_hoàng thứ 266 của Giáo_hội Công_giáo , ông lấy tông_hiệu là Giáo_hoàng_Phanxicô . Chú_thích Tham_khảo Alain_Guillermou , Les_Jésuites . Paris : PUF , coll . « Que sais-je ?_» , 1999 . André_Ravier , Ignace fonde_la Compagnie_de Jésus , Jésuites , Jean_Lacouture , Seuil , octobre 1991 . ( tome 1 , édition brochée ) ( édition complète ) ( tome 1 , édition reliée ) ( édition complète ) Alain Woodrow_et Albert_Longchamp , Les_Jésuites . Histoire de pouvoirs . Paris , Jean-Claude_Lattès , 1984 . Gerhard_Ritter , Frederick the_Great : a historical profile , University_of California_Press , 1975 . ISBN_0-520 - 02775 - 2 . François de Dainville , L'éducation_des Jésuites ( XVIe-XVIIIe_siècles ) ' ' . Paris : éd . de Minuit , 1978 . ( Le sens commun ) . . Ellen Judy_Wilson , Peter Hanns_Reill , Encyclopedia_of the_Enlightenment , Infobase_Publishing , 2004 . ISBN_0-8160 - 5335 - 9 . Liên_kết ngoài Le portail mondial de_la Compagnie_de Jésus Constitutions de_la Compagnie_de Jésus_Le site de_la province de France_Le site de_la province de Belgique francophone_Le site de_la province du_Canada français et d'Ha ïti Jésuites-Bollandistes Études_Christus Centre_de recherche et d'action sociales ( Ceras ) et sa_revue Projet_Website dòng Tên Việt_Nam Dòng Tên đã từng bị giải_thể : Nguyên_nhân và Bài_học Tên Dòng tu_Khởi_đầu năm 1540
Nồng_độ là khái_niệm cho biết lượng hóa_chất trong một hỗn_hợp , thường là dung_dịch . Các khái_niệm Dung_dịch bao_gồm chất_tan và dung_môi . Chất tan càng nhiều trong một lượng dung_môi cố_định , thì nồng_độ càng cao . Nồng_độ đạt giá_trị cao nhất , ở những điều_kiện môi_trường nhất_định khi dung_dịch bão_hòa , có nghĩa chất_tan không_thể hòa tan thêm vào dung_dịch . Nếu chất tan được thêm vào một dung_dịch đã bão_hòa , nó sẽ không tan nữa mà sẽ xảy ra hiện_tượng phân_tử bị kết_tinh . ( tiếng Anh : phase separation ) , dẫn đến các pha đồng tồn_tại hoặc tạo huyền_phù ( còn gọi_là thể_vẩn ) . Điểm bão_hòa phụ_thuộc vào nhiều yếu_tố như nhiệt_độ môi_trường , bản_chất hóa_học của dung_môi và chất tan . Nồng_độ có_thể tăng bằng cách thêm chất tan vào dung_dịch , hoặc giảm lượng dung_môi , ví_dụ bằng cách cho bay_hơi có điều_kiện . Ngược_lại , nồng_độ có_thể giảm bằng cách tăng thêm dung_môi hay giảm chất tan . Nồng_độ có_thể được biểu_thị định_tính hoặc định_lượng . Hệ_thống định_tính Về mặt định_tính , dung_dịch có nồng_độ tương_đối thấp được miêu_tả với các tính từ " loãng , " trong khi dung_dịch có nồng_độ cao được miêu_tả là " đậm_đặc . " Theo lệ_thường , một dung_dịch có nồng_độ định_tính càng cô đặc thì có màu càng đậm . Hệ_thống định_lượng Hệ_thống định_lượng của nồng_độ mang nhiều thông_tin và hữu_ích từ góc_độ khoa_học . Có nhiều cách khác nhau để biểu_thị nồng_độ một_cách định_lượng ; các cách thông_dụng nhất trong số đó được liệt_kê bên dưới . Lưu_ý : Nhiều đơn_vị nồng_độ cần đo thể_tích của một chất , số đo này lại thay_đổi phụ_thuộc vào nhiệt_độ và áp_suất xung_quanh . Nếu không được ghi rõ , tất_cả các trường_hợp bên dưới đều được giả_định ở được đo ở áp_suất và nhiệt_độ trạng_thái chuẩn ( nghĩa_là 25 độ C ở 1 Hàm_lượng Phần_trăm hihi Phần_trăm khối_lượng Phần_trăm khối_lượng biểu_thị khối_lượng một chất có trong hỗn_hợp theo phần_trăm của chất đó trong toàn_bộ hỗn_hợp . Ví_dụ : nếu một chai chứa 40 g ethanol và 60 g nước , nó chứa 40 % ethanol theo khối_lượng . Trong thương_mại , các hóa chất lỏng đậm_đặc như acid và base thường được ghi nhãn_hiệu theo phần_trăm khối_lượng cùng với tỉ_trọng . Trong các tài_liệu cũ nó thường được gọi_là phần_trăm khối lượng-khối_lượng ( viết tắt w / w ) . Phần_trăm khối lượng-thể_tích Phần_trăm khối lượng-thể_tích , ( thường được viết tắt % m / v hay % w / v ) biểu_thị khối_lượng chất trong một hỗn_hợp theo phần_trăm thể_tích của toàn_bộ hỗn_hợp . Phần_trăm khối lượng-thể_tích thường được dùng cho các dung_dịch pha từ thuốc thử rắn . Nó là khối_lượng chất tan ( g ) nhân với 100 và chia cho thể_tích dung_dịch ( mL ) . Phần_trăm thể_tích thể_tích Phần_trăm thể_tích thể_tích hay % ( v / v ) biểu_thị thể_tích của chất tan theo mL trong 100 mL dung_dịch kết_quả . Nó thường dùng nhất khi pha 2 dung_dịch lỏng . Ví_dụ , bia có 5 % ethanol theo thể_tích nghĩa_là mỗi 100 mL bia chứa 5 mL ethanol . Nồng_độ mol Nồng_độ mol thể_tích ( nồng_độ phân_tử gam ) , ký_hiệu CM , đơn_vị M hay mol / lít , biểu_thị số mol của một chất tan cho trước trong 1 lit dung_dịch . Ví_dụ : 4,0_lit dung_dịch chứa 2,0 mol hạt tan tạo thành dung_dịch 0,5_M , còn gọi_là 0,5 phân_tử gam ( " 0,5 molar " ) . Sử_dụng mol có nhiều ưu_điểm vì nó cho_phép đo số tuyệt_đối các hạt có trong dung_dịch , bất_kể khối_lượng và thể_tích của chúng . Nồng_độ molan Nồng_độ mol khối_lượng ( m ) biểu_thị số mol của một chất cho trước trong 1 kilogam_dung môi . Ví_dụ : 2,0 kg dung môi chứa 1,0 mol hạt tan , tạo thành dung_dịch có nồng_độ 0,5_mol / kg , còn gọi là " 0,5 molal . " Ưu_điểm của nồng_độ mol khối_lượng là nó không thay_đổi theo nhiệt_độ , và nó liên_hệ với khối_lượng dung_môi hơn là thể_tích dung_dịch . Thể_tích tăng khi nhiệt_độ tăng dẫn đến giảm nồng_độ mol thể_tích . Nồng_độ mol khối_lượng luôn_luôn hằng_định bất_kể các điều_kiện vật_lý như nhiệt_độ và áp_suát . Molinity_Molinity là thuật_ngữ hiếm_dùng , biểu_thị chỉ_số mol một chất cho trước trong 1 kilogam dung_dịch . Ví_dụ : thêm 1,0_mol của các hạt hòa tan vào 2,0 kg chất_tan , khối_lượng tổng_cộng là 2,5 kg ; khi đó molinity của dung_dịch là 1,0 mol / 2,5 kg = 0,4 mol / kg . Lưu_ý : molarity và molinity được tính dùng thể_tích toàn_bộ dung_dịch , còn molality được tính chỉ dùng khối_lượng của dung_môi . Nồng_độ chuẩn Nồng_độ chuẩn là một khái_niệm có liên_hệ với nồng_độ mol thể_tích , thường được áp_dụng cho các phản_ứng và dung_dịch axít-base . Trong phản_ứng axít-base , đương_lượng ( equivalent ) là lượng acid hoặc base có_thể nhận hoặc cho đúng 1 mol proton ( ion H + ) . Nồng_độ chuẩn cũng được dùng cho phản_ứng oxi_hoá-khử , trong đó đương_lượng là lượng tác_nhân oxi hóa hoặc khử có_thể nhận hoặc cung_cấp một mol electron . Nếu_như nồng_độ mol thể_tích đo số hạt trong một lit dung_dịch , nồng_độ chuẩn_đo số đương_lượng trong một lit dung_dịch . Trong thực_hành , điều này chỉ có nghĩa là nhân nồng_độ mol thể_tích của dung_dịch với hóa_trị của chất tan_ion . Đối_với phản_ứng oxi_hoá-khử thì hơi phức_tạp hơn một_chút . Ví_dụ : 1 M axít sulfuric ( H2SO4 ) là 2 N trong phản_ứng acid-base vì mỗi mol axít surfuric cung_cấp 2 mol ion H + . Nhưng 1 M axít sulfuric là 1 N trong phản_ứng kết_tủa sulfate , vì 1 mol axít sulfuric cung_cấp 1 mol ion sulfate . Lưu_ý : Đối_với phản_ứng axít-base , nồng_độ chuẩn luôn bằng hoặc lớn hơn nồng_độ mol thể_tích ; còn đối_với phản_ứng oxi_hoá-khử thì nó luôn bằng hoặc bé hơn nồng_độ mol thể_tích . Tỉ_lệ mol Tỉ_lệ mol_χ ( chi ) là số mol_chất tan_tính theo tỉ_lệ với tổng_số mol trong dung_dịch . Ví_dụ : 1 mol chất tan hòa tan trong 9 mol_dung môi sẽ có tỉ_lệ mol 1/10 hay 0,1 . Nồng_độ chính_tắc ( formal ) Nồng_độ chính_tắc ( F ) là một_cách đo nồng_độ tương_tự như nồng_đổ mol thể_tích . Nó hiếm được dùng . Nó tính_toán dựa trên lượng hóa_chất của công_thức cấu_tạo trong một lit dung_dịch . Sự khác_biệt giữa các nồng_độ chính_tắc và mol thể_tích là nồng_độ chính_tắc biểu_thị số mol của công_thức hóa học nguyên_thủy trong dung_dịch , mà không xét đến các thực_thể thực_sự tồn_tại trong dung_dịch . Nồng_độ mol thể_tích , trái_lại , là nồng_độ các thực_thể trong dung_dịch . Ví_dụ : nếu hòa tan calcium carbonate ( CaCO3 ) trong 1 lit nước , hợp_chất phân_li thành các ion Ca2 + và CO32 - . CO32 - tiếp_tục phân_li thành HCO3 - và H2CO3 . Thực_tế không có CaCO3 còn lại trong . Vì_vậy , mặc_dù ta thêm 1 mol CaCO3 vào dung_dịch , dung_dịch lại không chứa 1 M chất này ; tuy_vậy , ta vẫn có_thể nói dung_dịch chứa 1 F_CaCO3 . Tham_khảo Hóa phân_tích Dung_dịch Thuộc_tính hóa học
Nguyễn_Đan_Quế ( còn gọi_là Nguyễn_Châu ; sinh ngày 13 tháng 4 năm 1942 tại Hà_Nội ) là một người bất_đồng chính_kiến tại Việt_Nam . Ông đã ba lần bị đi tù tại Việt_Nam , với tổng_cộng thời_gian trên 20 năm . Tiểu_sử_Sinh tại Hà_Nội , năm 1954 ông theo gia_đình di_cư vào Nam sau hiệp_định Genève . Ông lớn lên ở miền Nam và theo học Đại_học Y_khoa Sài_Gòn . Ông tốt_nghiệp Y_khoa Bác_sĩ năm 1966 . Ông phục_vụ tại Bệnh_viện Chợ_Rẫy , đồng_thời là Giảng_sư tại Đại_học Y_khoa Sài_Gòn . Ông được học_bổng của Tổ_chức Y_tế Quốc_tế ( WHO ) đi tu_nghiệp về ngành Y_khoa Nội_tiết ( Endocrinology ) tại Bỉ năm 1968 , tại Pháp năm 1969 và tại Anh_Quốc năm 1972 . Hoàn_tất chương_trình tu_nghiệp năm 1974 , Bác_sĩ Quế đã từ_chối đề_nghị làm_việc cho Tổ_chức Y_tế Quốc_tế , để trở về nước tiếp_tục phục_vụ tại bệnh_viện Chợ_Rẫy , giữ chức Giám_đốc Khu Nội_khoa Bệnh_viện Chợ_Rẫy , và giảng_dạy tại trường Đại_học Y_khoa Sài_Gòn . Vào đầu năm 1978 , ông và 47 thành_viên trong Mặt_trận Dân_tộc Tiến_bộ , theo Tổ_chức Theo_dõi Nhân_quyền là một tổ_chức tranh_đấu bất_bạo_động và do ông thành_lập , bị nhà_nước Việt_Nam bắt và giam_cầm không xét_xử . Năm 1988 , ông được phóng_thích . Vào năm 1990 , ông thành_lập tổ_chức Cao_trào Nhân_Bản và công_bố " Lời Kêu_Gọi của Cao_Trào_Nhân_Bản " , tiếp_tục đòi_hỏi nhà_nước tôn_trọng nhân_quyền , đa_nguyên chính_trị và tuyển_cử tự_do . Ông bị bắt lại ngay sau đó , và bị tuyên_án 20 năm khổ_sai , cộng thêm 5 năm quản_thúc tại gia , vì tội " âm_mưu lật_đổ chính_quyền " . Vào đầu tháng 9 năm 1998 , trước áp_lực của quốc_tế , nhà_nước Việt_Nam trả tự_do cho ông , ông từ_chối rời khỏi Việt_Nam khi được đề_nghị . Vào ngày 11 tháng 5 năm 1999 , ông ra một thông_cáo kêu_gọi nhà_nước dân_chủ hóa đất_nước . Vào tháng 3 năm 2003 , ông lại bị bắt_giữ vì ông đã gửi văn_kiện chỉ_trích nhà_nước Việt_Nam đến anh của mình tại Hoa_Kỳ . Ngày 29 tháng 7 năm 2004 , tòa_án nhà_nước Việt_Nam lần nữa kết_án ông 30 tháng tù về tội " Lợi_dụng các quyền_tự_do_dân_chủ xâm_phạm lợi_ích của Nhà_nước " . Vào trước Tết năm 2005 , ông là một trong những tù_nhân chính_trị được lãnh đặc_xá . Ngày 26/2/2011 , ông Quế bị Công_An Thành_phố Hồ_Chí_Minh bắt giam để điều_tra vì " hoạt_động nhằm lật_đổ chính_quyền nhân_dân " . Cũng trong thời_gian này , ông có bài viết về tình_hình dân_chủ và nhân_quyền tại Việt_Nam được đăng trên Washington_Post . Qua khám_xét khẩn_cấp , lực_lượng chức_năng thu_giữ nhiều tài_liệu khác liên_quan đến hoạt_động bị cho là chống chế_độ của ông Nguyễn_Đan_Quế cùng hơn 60.000 đầu tài_liệu bị cho là kích_động , kêu_gọi chống_phá Nhà_nước được lưu_trữ trong máy_vi_tính . Vinh_danh Ông đã được trao Giải_Nhân_quyền Raoul_Wallenberg năm 1994 , Giải_Nhân_quyền Robert_F. Kennedy năm 1995 , Giải_Hellman / Hammett của Tổ_chức Theo_dõi Nhân_quyền ( Human Rights_Watch ) năm 2002 , Giải_Nhân_quyền Heinz_R. Pagels năm 2004 , và Giải_Nhân_quyền Việt_Nam 2004 của Mạng_lưới Nhân_quyền Việt_Nam . Nhiều lần ông được cử làm ứng_viên cho Giải Nobel về hòa_bình ; gần đây nhất ông được Dân_biểu Liên_bang Hoa_Kỳ Ed_Royce cùng bảy Thượng_nghị_sĩ đề_cử cho giải Nobel này cho năm 2004 . Năm 2003 , ông được tờ New_York Times mô_tả là " nhà bất_đồng chính_kiến có tiếng nhất Việt_Nam . " Tháng 4 năm 2016 , trong khi đang cư_trú tại Hàn_Quốc , ông Quế đã vinh_dự được trao Giải_nhân_quyền Gwangju ( Hàn_Quốc ) cùng số tiền thưởng 50.000 USD bởi Quỹ kỷ_niệm ngày 18 tháng 5 . Lý_giải về việc trao Giải_nhân_quyền Gwangju cho ông Quế , Ban tổ_chức trình_bày lý_do : " hành_trình đi tìm tự_do cho dân_tộc của bác_sĩ Quế và sự trừng_phạt mà ông đã từng gánh_chịu đã tạo cảm_hứng cho những con_người không may_mắn được như ông trên toàn thế_giới " . Đại_sứ_quán Việt_Nam tại Hàn_Quốc sau khi nhận được tin trên đã lập_tức gửi thư yêu_cầu phía chính_phủ Hàn_Quốc từ_bỏ quyết_định trao giải nhân_quyền Gwangju cho ông Quế . Trong thư còn nhấn_mạnh rằng mối quan_hệ ngoại_giao Hàn-Việt sẽ bị ảnh_hưởng xấu nếu_như chính_phủ Hàn_Quốc trao Giải_thưởng này cho ông Quế . Đến ngày 5/5 , ban tổ_chức lễ trao giải cho_hay họ đã nhận được lá thư của Đại_sứ_quán Việt_Nam nhưng họ đã giải_thích rằng : " Ông Quế dù_sao thì cũng là một người Việt_Nam , một công_dân Việt_Nam đang sinh_sống tại nước_ngoài mà chúng_ta thường hay gọi_là " Việt_kiều " , việc ông ấy được trao Giải_nhân_quyền không gây ảnh_hưởng xấu đến mối quan_hệ Hàn-Việt , lý_do là vì ông ấy đã ủng_hộ mối quan_hệ Hàn-Việt và ông ấy thực_sự rất yêu_quý đất_nước của ông ấy ! " . Quỹ kỷ_niệm ngày 18 tháng 5 ( May 18 Memorial_Foundation ) được thành_lập năm 1994 nhằm kỷ_niệm phong_trào dân_chủ Gwangju . Ngày 18/5/1980 là ngày mà chính_phủ Chun Doo_Hwan đàn_áp những người hoạt_động dân_chủ ở thành_phố Gwangju làm hơn 100 người chết . Chú_thích Xem thêm Bất_đồng chính_kiến ở Việt_Nam_Dân_chủ tại Việt_Nam Nhân_quyền tại Việt_Nam Liên_kết ngoài Ông Nguyễn_Đan_Quế bị điều_tra hành_vi ' lật_đổ chính_quyền ' Trả_lời phỏng_vấn đài BBC Bộ ngoại_giao Việt_Nam trả_lời về vụ bắt_giữ ông Quế_BBC Việt_ngữ : Ông Quế được phóng_thích Đặc_xá cho 8.428_phạm_nhân Vụ Án Nguyễn_Đan_Quế Bác_sĩ Việt_Nam Nhân_vật bất_đồng chính_kiến Việt_Nam Nhà hoạt_động dân_chủ người Việt_Nam Nhà hoạt_động nhân_quyền Việt_Nam Nhà dân_tộc chủ_nghĩa_Việt_Nam Người bị kết_tội xâm_phạm an_ninh quốc_gia tại Việt_Nam Nhân_vật trong chiến_tranh Việt_Nam Tù_nhân lương_tâm_Người Hà_Nội Người họ Nguyễn_tại Việt_Nam
Khánh_Hòa là một tỉnh duyên_hải Nam_Trung_Bộ , miền Trung Việt_Nam . Năm 2018 , Khánh_Hòa là đơn_vị hành_chính Việt_Nam đông thứ 33 về số dân , xếp thứ 24 về Tổng_sản_phẩm trên địa_bàn ( GRDP ) , xếp thứ 15 về GRDP bình_quân đầu người , đứng thứ 42 về tốc_độ tăng_trưởng GRDP. Với 1.232.400 người_dân , GRDP đạt 76.569 tỉ Đồng ( tương_ứng với 3,3250 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 62,13 triệu đồng ( tương_ứng với 2.698 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 7,36 % . Khánh_Hòa ngày_nay là phần đất cũ của xứ Kauthara thuộc vương_quốc Chăm_Pa . Năm 1653 , lấy cớ vua Chiêm_Thành là Bà Tấm quấy_nhiễu dân Việt ở Phú_Yên , Chúa Nguyễn_Phúc_Tần sai_quan cai_cơ Hùng_Lộc đem quân sang đánh chiếm được vùng_đất Phan_Rang_trở ra đến Phú_Yên . Năm 1832 , Vua Minh_Mạng thành_lập tỉnh Khánh_Hòa trên cơ_sở trấn_Bình_Hòa . Sau lần hợp nhất vào năm 1975 , đến năm 1989 , Quốc_hội lại chia tỉnh Phú_Khánh_thành hai tỉnh Phú_Yên và Khánh_Hòa cho đến ngày_nay . Địa_lý Vị_trí địa_lý Khánh_Hòa nằm ở khu_vực duyên_hải Nam_Trung_Bộ của Việt_Nam , có vị_trí địa_lý : Phía Bắc giáp tỉnh Phú_Yên Phía Tây_giáp tỉnh Đắk_Lắk Phía Nam giáp tỉnh Ninh_Thuận Phía Tây_Nam giáp tỉnh Lâm_Đồng Phía Đông_giáp Biển_Đông . Tỉnh_lỵ của Khánh_Hòa là thành_phố Nha_Trang , cách Thành_phố Hồ_Chí_Minh 443 km về phía Nam , cách Đà_Nẵng 531 km về phía Bắc và cách thủ_đô Hà_Nội 1.280 km về phía Bắc theo đường_Quốc_lộ 1 . Khánh_Hòa có diện_tích tự_nhiên là 5.197 km² . Phần đất_liền của tỉnh nằm kéo_dài từ tọa_độ địa_lý 12 ° 52 ’ 15 " đến 11 ° 42 ’ 50 " vĩ_độ Bắc và từ 108 ° 40 ’ 33 " đến 109 ° 29 ’ 55 " kinh_độ_Đông . Điểm cực_Đông trên đất_liền của Khánh_Hòa nằm tại Mũi_Đôi trên bán_đảo Hòn_Gốm , huyện Vạn_Ninh và cũng là điểm cực đông trên đất_liền của Việt_Nam . Chiều dài vào_khoảng 150 km , chiều ngang chỗ rộng nhất vào_khoảng 90 km . Tuy_nhiên , do điều_kiện lịch_sử chia_cắt và sáp_nhập nên 9.300 ha nằm giữa xã Ea_Trang ( huyện M'Drắk , tỉnh Đắk_Lắk ) và xã Ninh_Tây ( thị_xã Ninh_Hòa , tỉnh Khánh_Hòa ) nên cả hai tỉnh Đắk_Lắk và Khánh_Hòa đều tranh_chấp để phân_định địa_giới hành_chính . Địa_hình Là một tỉnh nằm sát dãy núi Trường_Sơn , đa_số diện_tích Khánh_Hòa là núi_non , miền đồng_bằng rất hẹp , chỉ khoảng 400 km² , chiếm chưa đến 1/10 diện_tích toàn tỉnh . Miền đồng_bằng lại bị chia thành từng ô , cách ngăn bởi những dãy núi ăn ra biển . Do_đó để đi suốt dọc tỉnh phải đi qua rất nhiều đèo như đèo Cả , đèo Cổ_Mã , đèo Chín_Cụm , đèo Bánh_Ít , đèo Rọ_Tượng , đèo Rù_Rì . Vùng núi và bán sơn địa_Khánh_Hòa là một tỉnh có địa_hình tương_đối cao ở Việt_Nam , độ cao trung_bình so với mực nước_biển khoảng 60 m . Núi ở Khánh_Hòa tuy hiếm những đỉnh_cao chót_vót , phần_lớn chỉ trên_dưới một ngàn mét nhưng gắn với dãy Trường_Sơn , lại là phần cuối phía cực Nam nên địa_hình núi khá đa_dạng . Phía Bắc và Tây_Bắc tỉnh có vùng núi cao thuộc dãy Vọng_Phu cao hơn 1000 m , trong đó có dãy Tam_Phong gồm ba đỉnh núi cao là Hòn_Giữ ( cao 1264 m ) , Hòn_Ngang ( 1128 m ) và Hòn_Giúp ( 1127 m ) . Dãy Vọng_Phu - Tam_Phong có hướng tây_nam - đông_bắc , kéo_dài trên 60 km , tạo thành ranh_giới tự_nhiên giữa hai tỉnh Khánh_Hòa , Phú_Yên , Đắk_Lắk . Các núi thuộc đoạn giữa của tỉnh thường có độ cao kém hơn , có nhiều nhánh đâm_ra sát biển tạo nên nhiều cảnh đẹp , gắn với những huyền_thoại dân_gian và di_tích lịch_sử , sự_kiện của địa_phương . Đến phía nam và tây_nam , lại xuất_hiện một vùng núi rộng , với nhiều đỉnh núi cao trên 1500 m đến trên 2000 m , trong đó có Đỉnh Hòn_Giao ( 2062 m ) thuộc địa_phận huyện Khánh_Vĩnh , là đỉnh núi cao nhất Khánh_Hòa . Do có nhiều núi cao , mật_độ chia_cắt lớn bởi khe , suối , sông tạo thành nhiều hẻm , vực , Thung_lũng sâu , gây khó_khăn cho giao_thông . Ngoài_ra , khu_vực này còn có Thung_lũng Ô_Kha , được biết đến là một vùng nguy_hiểm cho hàng_không . Đồng_bằng Đồng_bằng ở Khánh_Hòa nhỏ_hẹp , bị chia_cắt bởi các dãy núi đâm_ra biển . Chẳng_những thế , địa_hình rừng_núi của tỉnh không thuận_lợi cho quá_trình lắng_đọng phù_sa , nên nhìn_chung Khánh_Hòa không phải là nơi thuận_lợi để phát_triển nông_nghiệp . Các đồng_bằng lớn ở Khánh_Hòa gồm có đồng_bằng Nha_Trang - Diên_Khánh nằm ở hai bên sông_Cái với diện_tích 135 km² ; đồng_bằng Ninh_Hòa do sông Dinh bồi_đắp , có diện_tích 100 km² . Cả hai đồng_bằng này đều được cấu_tạo từ đất phù_sa cũ và mới , nhiều nơi pha lẫn sỏi cát hoặc đất_cát ven biển . Ngoài_ra , Khánh_Hòa còn có hai vùng đồng_bằng hẹp là đồng_bằng Vạn_Ninh và đồng_bằng Cam_Ranh ở ven biển , cùng với lượng diện_tích canh_tác nhỏ ở vùng Thung_lũng của hai huyện miền núi Khánh_Sơn và Khánh_Vĩnh . Bờ_biển và biển ven bờ Không_những có đường bờ biển dài nhất , Khánh_Hòa còn là một trong những tỉnh có đường bờ biển đẹp của Việt_Nam . Đường bờ biển kéo_dài từ xã Đại_Lãnh tới cuối vịnh Cam_Ranh , có độ dài khoảng 385 km tính theo mép nước với nhiều cửa_lạch , đầm , vịnh , cùng khoảng 200 đảo lớn , nhỏ ven bờ . Khánh_Hòa có sáu đầm và vịnh lớn , đó là Đại_Lãnh , vịnh Vân_Phong , Hòn_Khói , đầm Nha_Phu , vịnh Nha_Trang ( Cù_Huân ) và vịnh Cam_Ranh . Trong đó có nổi_bật nhất vịnh Cam_Ranh với chiều dài 32 km , chiều rộng 16 km , thông với biển thông_qua eo_biển rộng 1,6 km , có độ sâu từ 18 – 20 m , và thường được xem là cảng biển có điều_kiện tự_nhiên tốt nhất Đông_Nam_Á , trước_đây được sử_dụng làm căn_cứ_quân_sự của Hoa_Kỳ rồi Liên_Xô ( sau_này là Nga ) nhưng về sau được chuyển thành cảng dân_sự . Thềm_lục_địa tỉnh Khánh_Hòa rất hẹp . Địa_hình vùng thềm_lục_địa phản_ánh sự tiếp_nối của cấu_trúc địa_hình trên đất_liền . Các nhánh núi Trường_Sơn đâm_ra biển trong quá_khứ địa_chất như dãy Phước_Hà_Sơn , núi Hòn_Khô , dãy Hoàng_Ngưu không_chỉ dừng lại ở bờ biển để tạo thành các mũi Hòn_Thị , mũi Khe_Gà ( Con_Rùa ) , mũi Đông_Ba ... mà_còn tiếp_tục phát_triển rất xa về phía biển mà ngày_nay đã bị nước_biển phủ kín . Vì_vậy , dưới đáy biển phần thềm_lục_địa cũng có những dãy núi ngầm mà các đỉnh_cao của nó nhô lên khỏi mặt_nước hình_thành các hòn đảo như hòn_Tre , hòn Miếu , hòn Mun ... Xen giữa các đái_đảo nổi , đảo ngầm là những vùng trũng tương_đối bằng_phẳng gọi_là các đồng_bằng biển , đó chính là đáy các vũng , vịnh như vịnh Vân_Phong , vịnh Nha_Trang , vịnh Cam_Ranh . Ngoài các đảo đá ven bờ , Khánh_Hòa còn có các đảo san_hô ở huyện đảo Trường_Sa , với khoảng 100 đảo bãi cạn , bãi ngầm rải_rác trên một diện_tích từ 160 đến 180 ngàn km² , trong đó có từ 23 đến 25 đảo , bãi cạn nổi thường_xuyên , với tổng diện_tích 10 km² . Đảo lớn nhất trong quần_đảo Trường_Sa là Ba_Bình chỉ rộng 0,65 km² . Bãi lớn nhất là bãi Thuyền_Chài , dài 30 km ; rộng 5 km ( ngập nước khi triều lên ) . Địa_hình trên bề_mặt các đảo rất đơn_giản , chỉ là những mõm đá , vách đá_vôi san_hô , cao vài_ba mét . Địa_chất - tài_nguyên Cấu_tạo địa_chất của Khánh_Hòa chủ_yếu là đá granit và ryolit , dacit có nguồn_gốc mác ma xâm_nhập hoặc phún_trào kiểu mới . Ngoài_ra còn có các loại sa_thạch , trầm_tích ở một_số nơi . Về địa_hình kiến_tạo , phần đất của tỉnh Khánh_Hòa đã được hình_thành từ rất sớm , là một bộ_phận thuộc rìa phía Đông-Nam của địa_khối cổ Kom_Tom , được nổi lên khỏi mặt nước_biển từ đại_Cổ_sinh , cách đây khoảng 570 triệu năm . Trong đại_Trung_sinh có 2 chu_kỳ tạo sản_inđôxi và kimêri có ảnh_hưởng một phần đến Khánh_Hòa . Do quá_trình phong_hóa vật_lý , hóa_học diễn ra trên nền đá granit , ryolit đã tạo thành những hình_dáng độc_đáo , đa_dạng và phong_phú , góp_phần làm cho thiên_nhiên Khánh_Hòa có nhiều cảnh đẹp nổi_tiếng . Khánh_Hòa có nhiều tài_nguyên khoáng_sản như than_bùn , cao_lanh , sét , sét chịu lửa , vàng sa_khoáng , cát thủy_tinh , san_hô , đá granit , quặng ilmênit , nước_khoáng , phục_vụ sản_xuất vật_liệu xây_dựng và công_nghiệp khai_thác . Ngoài_ra còn có nhiều tài_nguyên biển , bao_gồm các nguồn rong , tảo thực_vật , trữ_lượng hải_sản lớn cung_cấp nguyên_liệu cho công_nghiệp chế_biến hải_sản ; các điều_kiện thuận_lợi để khai_thác sinh_vật biển và nuôi_trồng thủy_sản . Sông_ngòi Sông_ngòi ở Khánh_Hòa nhìn_chung ngắn và dốc , cả tỉnh có khoảng 40 con sông dài từ 10 km trở lên , tạo thành một mạng_lưới sông phân_bố khá dày . Hầu_hết , các con sông đều bắt_nguồn tại vùng núi phía Tây trong tỉnh và chảy xuống biển phía Đông . Dọc bờ biển , cứ khoảng 5 – 7 km có một cửa_sông . Mặc_dù hướng chảy cơ_bản của các sông là hướng Tây - Đông , nhưng tùy theo hướng của mạch núi kiến_tạo hoặc do địa_hình cục_bộ , dòng sông có_thể uốn_lượn theo các hướng khác nhau trước khi đổ ra biển Đông . Đặc_biệt là sông Tô_Hạp , bắt_nguồn từ dãy núi phía Tây của huyện Khánh_Sơn , chảy qua các xã Sơn_Trung , Sơn_Bình , Sơn_Hiệp , Sơn_Lâm , Thành_Sơn rồi chảy về phía Ninh_Thuận . Đây là con sông duy_nhất của tỉnh chảy ngược dòng về phía Tây . Hai con sông lớn nhất tỉnh là Sông_Cái ( Nha_Trang ) và sông Dinh . Sông_Cái có độ dài 79 km , bắt_nguồn từ hòn Gia_Lê_cao 1.812 m chảy qua Khánh_Vĩnh , Diên_Khánh , Nha_Trang rồi đổ ra biển qua Cửa_Bé ( Tiểu_Cù_Huân ) và Cửa_Lớn ( Đại_Cù_Huân ) . Sông_Dinh bắt_nguồn từ vùng núi Chư_H'Mư ( đỉnh_cao 2.051 m ) thuộc dãy Vọng_Phu , có tổng diện_tích lưu_vực 985 km² , chảy qua thị_xã Ninh_Hòa và đổ ra đầm Nha_Phu . Khí_hậu Khánh_Hòa là một tỉnh ở vùng duyên_hải cực Nam_Trung_Bộ , nằm trong khu_vực khí_hậu nhiệt_đới xavan . Song khí_hậu Khánh_Hòa có những nét biến_dạng độc_đáo với các đặc_điểm riêng_biệt . So với các tỉnh , thành phía Bắc từ Đèo_Cả trở ra và phía Nam từ Ghềnh Đá_Bạc trở vào , khí_hậu ở Khánh_Hòa tương_đối ôn_hòa hơn do mang tính_chất của khí_hậu đại_dương . Thường chỉ có 2 mùa rõ_rệt là mùa mưa và mùa nắng . Mùa mưa ngắn , từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương_lịch , tập_trung vào 2 tháng 10 và tháng 11 , lượng mưa thường chiếm trên 50 % lượng mưa trong năm . Những tháng còn lại là mùa nắng , trung_bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng . Nhiệt_độ trung_bình hàng năm của Khánh_Hòa cao khoảng 26,7 °C riêng trên đỉnh núi Hòn_Bà ( cách Nha_Trang 30 km đường_chim_bay ) có khí_hậu như Đà_Lạt . Độ_ẩm tương_đối khoảng 80,5 % . Từ tháng 1 đến tháng 8 , có_thể coi là mùa khô , thời_tiết thay_đổi dần . Những tháng đầu mùa , trời mát , nhiệt_độ từ 17-25_°C , nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng_nực , nhiệt_độ có_thể lên tới 34 °C ( ở Nha_Trang ) và 37-38_°C ( ở Cam_Ranh ) . Tháng 9 đến tháng 12 , được xem như mùa mưa , nhiệt_độ thay_đổi từ 20-27_°C ( ở Nha_Trang ) và 20-26_°C ( ở Cam_Ranh ) . Khánh_Hòa là vùng ít gió_bão , tần_số bão đổ_bộ vào Khánh_Hòa thấp chỉ có khoảng 0,82 cơn bão / năm so với 3,74 cơn bão / năm đổ_bộ vào bờ biển Việt_Nam . Các trận bão được dự_đoán sẽ đổ_bộ vào Khánh_Hòa trong những năm gần đây thường lệch hướng vào Nam hoặc tan ngay khi gần vào bờ . Tuy_vậy , do địa_hình sông_suối có độ dốc cao nên khi có bão kèm theo mưa lớn , làm nước dâng cao nhanh_chóng , trong khi đó sóng_bão và triều_dâng lại cản đường nước_rút ra biển , nên thường gây ra lũ_lụt . Hội_đồng_nhân_dân tỉnh , với các đại_biểu được bầu_cử trực_tiếp nhiệm_kỳ 5 năm , có quyền quyết_định các kế_hoạch phát_triển dài_hạn về kinh_tế , văn_hóa , giáo_dục ... của tỉnh . Đứng đầu Hội_đồng_Nhân_dân gồm một Chủ_tịch , một Phó chủ_tịch và một Ủy_viên thường_trực . Hội_đồng_Nhân_dân chịu sự giám_sát và hướng_dẫn hoạt_động của Ủy ban_Thường_vụ_Quốc_hội , chịu sự hướng_dẫn và kiểm_tra của Chính_phủ trong việc thực_hiện các văn_bản của cơ_quan nhà_nước cấp trên theo quy_định của Ủy ban_Thường_vụ_Quốc_hội . Chủ_tịch Hội_đồng_nhân_dân hiện_nay là ông Nguyễn_Tấn_Tuân . Hội_đồng_Nhân_dân tỉnh bầu nên Ủy_ban_Nhân_dân , cơ_quan trực_tiếp chịu trách_nhiệm quản_lý về mọi hoạt_động chính_trị , an_ninh , kinh_tế và văn_hóa trên địa_bàn Khánh_Hòa . Đứng đầu Ủy_ban_Nhân_dân gồm một Chủ_tịch và các Phó chủ_tịch . Các sở , ngành của Ủy_ban_Nhân_dân sẽ quản_lý về các lĩnh_vực cụ_thể , như y_tế , giáo_dục , đầu_tư , tư_pháp , tài_chính . Tương_tự , cấp thành_phố , thị_xã , huyện cũng có Hội_đồng_Nhân_dân và Ủy_ban_Nhân_dân chịu sự chỉ_đạo chung của cấp tỉnh . Ngoài_ra , Ủy_ban_Nhân_dân còn quản_lý Đài_Phát_thanh - Truyền_hình Khánh_Hòa và một_số tổng_công_ty trên địa_bàn tỉnh . Chủ_tịch Ủy_ban_nhân_dân tỉnh hiện_nay là ông Nguyễn_Tấn_Tuân . Bên_cạnh Chủ_tịch Hội_đồng_Nhân_dân và Chủ_tịch Ủy ban_Nhân_dân , Đảng_bộ Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam tỉnh Khánh_Hòa ( Tỉnh ủy Khánh_Hòa ) còn bầu ra Bí_thư Tỉnh_ủy , hiện_nay là ông Nguyễn_Khắc_Định được Bộ_Chính_trị phân_công vào tháng 10 năm 2019 . Quyền_hạn và trách_nhiệm của Bí_thư Tỉnh_ủy được quy_định theo Điều_lệ Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam . Ban_chấp_hành Đảng_bộ tỉnh khóa_XVII , nhiệm_kỳ 2015 - 2020 gồm 53 vị : - Ông Lê_Tiến_Anh - Ông Nguyễn_Anh - Ông Lê_Tấn_Bản - Ông Nguyễn_Duy_Bắc - Ông Huỳnh_Ngọc_Bông - Ông Mấu Thái_Cư - Ông Cao_Cường - Ông Nguyễn_Chuyện - Ông Nguyễn_Văn_Danh - Ông Lê_Văn_Dẽ - Ông Trần_Mạnh_Dũng - Ông Lương_Dự - Ông Nguyễn_Công_Định - Ông Lương_Kiên_Định - Ông Nguyễn_Khắc_Định - Ông Nguyễn_Văn_Ghi - Ông Nguyễn_Khắc_Hà - Ông Nguyễn_Xuân_Hà - Ông Lê_Văn_Hạ - Ông Lương_Đức_Hải - Ông Võ_Hoàn_Hải - Ông Trần_Sơn_Hải - Bà Nguyễn_Thị_Hạnh - Bà Lê_Minh_Hiền - Ông Nguyễn_Hòa - Ông Lê_Hữu_Hoàng - Ông Trần_Duy_Hưng - Ông Lê_Văn_Khải - Ông Nguyễn_Văn_Kháng - Ông Trần_An_Khánh - Ông Trần_Ngọc_Khánh - Ông Bùi_Xuân_Minh - Ông Hồ_Văn_Mừng - Ông Trần_Hòa_Nam - Ông Lê_Thanh_Quang - Ông Trần_Hải_Sơn - Ông Nguyễn_Đắc_Tài - Ông Nguyễn_Khắc_Toàn - Ông Nguyễn_Tấn_Tuân - Ông Hồ_Thanh_Tùng - Ông Võ_Tấn_Thái - Ông Trần_Ngọc_Thanh - Ông Lê_Xuân_Thân - Ông Đào_Công_Thiên - Ông Lê_Hữu_Thọ - Ông Phan_Thông - Ông Nguyễn_Lê_Đình_Thống - Ông Tống_Trân - Ông Lê_Hữu_Trí - Ông Ngô_Quang_Trung - Ông Ngô_Truyện - Ông Lê_Đức_Vinh - Ông Lê_Vinh Hiện_nay , Ủy_ban_nhân_dân Tỉnh_Khánh_Hòa đang lập đề_án đưa cả tỉnh_thành thành_phố trực_thuộc trung_ương trước năm 2020 . Hội_đồng_nhân_dân tỉnh Khánh_Hòa và Bộ_Chính_trị đã thông_qua nghị_quyết Quy_hoạch xây_dựng vùng tỉnh Khánh_Hòa đến năm 2020 với mục_tiêu_đề ra là xây_dựng tỉnh Khánh_Hòa trở_thành đô_thị loại I trực_thuộc trung_ương . Kinh_tế Khánh_Hòa là một trong những tỉnh có nền kinh_tế phát_triển nhanh và vững của Việt_Nam . Theo số_liệu thống_kê của Ủy_ban_nhân_dân tỉnh , tốc_độ tăng_trưởng GDP của tỉnh là 11,55 % , giá_trị sản_xuất công_nghiệp – xây_dựng tăng 15,5 % , giá_trị nông_lâm thủy_sản tăng 2,81 % , ngành dịch_vụ du_lịch tăng 14,5 % . GDP bình_quân đầu người năm 2011 là 1.710 USD cao hơn mức bình_quân chung của Việt_Nam . Dịch_vụ - du_lịch chiếm 45 % cơ_cấu kinh_tế , công_nghiệp - xây_dựng là 42 % , còn nông - lâm - thủy_sản chiếm 13 % .. Năm 2019 , tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế đạt 6,99 % , trong đó GRDP theo ngành kinh_tế tăng 7,43 % gồm : + . Công_nghiệp xây_dựng tăng 10,58 % . + . Dịch_vụ tăng 7,02 % . + . Nông , lâm , thủy_sản tăng 1,52 % . Chỉ_số IIP tăng 7,52 % . Thu ngân_sách nhà_nước trên địa_bàn tỉnh đạt 19.138,38 tỉ đồng ( 113,9 % dự_toán ; bằng 87,6 % năm 2018 ) . Chi ngân_sách đạt 9.799,2 tỉ đồng ( 81,9 % dự_toán ) , trong đó : Chi ngân_sách thường_xuyên là 6.395,8 tỉ đồng ( 92,8 % dự_toán ) ; chi đầu_tư phát_triển là 3.401,7 ( 80,1 % dự_toán ) . Trong năm 2019 , chỉ_số GRDP tăng 6,8 % , chỉ_số sản_xuất công_nghiệp tăng 7 % , vốn đầu_tư toàn xã_hội tăng 11,2 % , doanh_thu du_lịch tăng 24,2 % , kim_ngạch xuất_khẩu tăng 13,5 % , thu ngân_sách tăng 10 % ... Công - nông - ngư_nghiệp Ngoài du_lịch , Khánh_Hòa cũng là địa_phương phát_triển công_nghiệp mạnh trong khu_vực Miền_Trung và Tây_Nguyên . Các thế mạnh công_nghiệp truyền_thống của Khánh_Hòa là công_nghiệp đóng_tàu , chế_biến thủy hải_sản , vật_liệu xây_dựng , may_mặc ... Ngoài_ra , Khánh_Hòa cũng có nhiều loại khoáng_sản ; đến năm 2003 đã có 72 mỏ quặng được phát_hiện và đăng_ký trên địa_bàn tỉnh . Tổng giá_trị sản_xuất công_nghiệp trong năm 2009 của Khánh_Hòa đạt 14.095 tỷ đồng . Các khu công_nghiệp lớn trong tỉnh như Khu công_nghiệp Suối_Dầu , khu công_nghiệp Ninh_Hòa , khu công_nghiệp Bắc và Nam_Nha_Trang , cùng_với những cảng biển lớn đang được đầu_tư xây_dựng , giúp cho Khánh_Hòa trở_thành một trong 10 tỉnh_thành có tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế cao nhất nước . Năm 2018 , giá_trị sản_xuất của thủy_sản so với Tổng giá_trị sản_xuất của Nông_nghiệp – Lâm_nghiệp – Thủy_sản là 35,6 % . Cũng như các tỉnh vùng duyên_hải Nam_Trung_Bộ khác có các dải đồng_bằng nhỏ_hẹp , trồng_trọt không phải là thế mạnh của tỉnh . Lúa vẫn chiếm diện_tích lớn nhất và được trồng tập_trung tại đồng_bằng Ninh_Hòa và Diên_Khánh . Cây_công_nghiệp ngắn ngày được trồng nhiều nhất là cây mía , sau đó là đậu_phộng , cây_lương_thực được trồng nhiều nhất trong tỉnh là cây khoai_mì và cây bắp . Việc trồng cây bắp đã mang lại giá_trị kinh_tế cao cho nhiều hộ đồng_bào dân_tộc_thiểu_số ở huyện Khánh_Vĩnh . Bên_cạnh nông_sản , tài_nguyên thủy hải_sản ở Khánh_Hòa rất dồi_dào . Khánh_Hòa có tổng trữ_lượng hải_sản ước_tính 150.000 tấn / năm và khả_năng khai_thác 40-50 . 000 tấn / năm . Có 600 loài hải_sản được các nhà_khoa_học xác_định ở vùng_biển Khánh_Hòa , trong đó có hơn 50 loài cá có giá_trị kinh_tế cao . Dân_cư Theo số_liệu điều_tra ngày 1 tháng 4 năm 2019 dân_số tỉnh Khánh_Hòa là 1.231.107 người với mật_độ dân_số toàn tỉnh là 225 người / km² , trong đó nam_giới có khoảng 612.513 người ( 49.75 % ) và nữ_giới khoảng 618.594 người ( 50.35 % ) ; tỷ_lệ tăng dân_số của tỉnh bình_quân từ năm 2009 - 2019 là 0,62 % ; tỷ_số giới_tính là 97,9 % . Theo điều_tra biến_động dân_số năm 2019 , Khánh_Hòa có 520.008 người sinh_sống ở khu_vực đô_thị ( 42,2 % dân_số toàn tỉnh ) và 711.099 người sống ở khu_vực nông_thôn ( 57,8 % ) .. Tỷ_lệ đô_thị hóa tính đến hết năm 2022 đạt 65 % . Dân_số Khánh_Hòa hiện_nay phân_bố không đều . Dân_cư tập_trung đông nhất ở thành_phố Nha_Trang ( chiếm 1/3 dân_số toàn tỉnh ) , trung_tâm chính_trị , kinh_tế , văn_hóa của tỉnh . Huyện Diên_Khánh và thành_phố Cam_Ranh cũng có mật_độ dân_số khá cao ( xấp_xỉ 400 người / km² ) thị_xã Ninh_Hòa và các huyện còn lại ở đồng_bằng có mật_độ dân_cư không chênh_lệch lớn và gần bằng mức trung_bình toàn tỉnh ( khoảng 200 người / km² ) , các huyện miền núi có mật_độ dân_số tương_đối thấp là Khánh_Sơn ( 62 người / km² ) và Khánh_Vĩnh ( 29 người / km² ) . Nơi có mật_độ dân_số thấp nhất tỉnh là huyện đảo Trường_Sa ( 0,39 người / km² ) . Theo số_liệu của Tổng_cục Thống_kê Việt_Nam năm 2010 thì toàn tỉnh có khoảng 519.600 người sinh_sống tại khu_vực thành_thị và 648.100 sinh_sống ở khu_vực nông_thôn . Về độ tuổi năm 2009 toàn tỉnh có 526.061 người dưới 25 tuổi ( 45 % dân_số ) , 450.393 người từ 25 đến 50 tuổi ( 39 % dân_số ) và 183.150 trên 50 tuổi ( 16 % ) Dân_tộc Hiện_nay có 32 dân_tộc đang sinh_sống trên địa_bàn tỉnh Khánh_Hòa , trong đó dân_tộc Kinh có 1.095.981 người sống phân_bố đều khắp huyện , thị , thành_phố , nhưng tập_trung nhiều nhất vẫn là các vùng đồng_bằng , thành_phố , thị_xã , thị_trấn . Dân_tộc_thiểu_số lớn nhất là người Raglai với 45.915 người sống tập_trung chủ_yếu ở hai huyện Khánh_Sơn , Khánh_Vĩnh và một_vài xã miền núi các huyện Diên_Khánh , Cam_Lâm và thành_phố Cam_Ranh trong các bản_làng ( palây ) . Tại các khu_vực giáp_ranh với Lâm_Đồng và Đăk_Lăk có khoảng 4.778 người Cơ-ho và 3.396 người Ê-đê sinh_sống . Dân_tộc Hoa có khoảng 3.034 người tập_trung chủ_yếu ở thành_phố Nha_Trang ( khoảng 2.000 người ) , thị_xã Ninh_Hòa và các xã phía Đông huyện Diên_Khánh . Một nhóm thiểu_số chính khác là người Tày ( 1.704 ) và người Nùng ( 1.058 ) di_cư từ các tỉnh phía Bắc vào trong cuộc di_cư năm 1954 và trong các năm gần đây sinh_sống chủ_yếu ở huyện Khánh_Vĩnh . Ngoài các nhóm chính trên còn có các nhóm dân_tộc chiếm 1 thiểu_số rất nhỏ trong dân_số như Mường , Thái , Chăm , Khmer , Thổ ... Người Chăm là cư_dân bản_địa ở Khánh_Hòa . Tuy_nhiên do những điều_kiện lịch_sử , từ giữa thế_kỷ XVII về sau_này , người Chăm ở Khánh_Hòa lần_lượt di_chuyển vào các tỉnh phía Nam . Vì_vậy mà ngày_nay , người Chăm ở Khánh_Hòa chỉ còn khoảng 290 người . Trên địa_bàn thành_phố Nha_Trang cũng có một_vài nhóm người nước_ngoài sinh_sống và làm_việc thường_xuyên trong những năm gần đây , một_ít trong số họ hiện đã định_cư lâu_dài và nhập quốc_tịch Việt_Nam . Tôn_giáo Theo báo_cáo của Tổng_cục Thống_kê Việt_Nam , toàn tỉnh Khánh_Hòa vào thời_điểm của cuộc tổng điều_tra dân_số năm 2019 , Khánh_Hòa có 265.316 người tự khẳng_định mình có tín_ngưỡng , nhiều nhất là Công_giáo 132.992 người , tiếp_theo là Phật_giáo 100.560 người , đạo Tin_Lành 24.500 người , đạo Cao_Đài 6.819 người , Phật_giáo Hòa_Hảo 284 người và các tôn_giáo khác là Hồi_giáo 94 người , Bà La_Môn 25 người , Tịnh_độ cư_sĩ Phật_hội Việt_Nam 17 người , Baha'i_giáo 13 người và Minh_Sư_đạo 12 người . Phật_giáo tập_trung nhiều nhất ở Nha_Trang ( 50,4 % ) và Diên_Khánh ; Công_giáo tập_trung nhiều ở Cam_Lâm , đạo Cao_Đài tập_trung ở Cam_Ranh ; đạo Tin_Lành tập_trung ở Khánh_Sơn và Khánh_Vĩnh . Riêng Phật_giáo Hòa_Hảo phân_bố chủ_yếu ở xã Ninh_Ích . Đô_thị hóa Khánh_Hòa là tỉnh có số dân đô_thị cao nhất trong các tỉnh thuộc khu_vực miền Trung với 584.200 người ( năm 2011 ) chiếm khoảng 48,8 % dân_số toàn tỉnh . Tính đến cuối năm 2011 , toàn tỉnh có 1 đô_thị loại I ( thành_phố Nha_Trang ) , 1 đô_thị loại III ( thành_phố Cam_Ranh ) , 3 đô_thị loại IV ( thị_xã Ninh_Hòa và các thị_trấn Diên_Khánh , Vạn_Giã ) cùng với 7 đô_thị loại V ( các thị_trấn Cam_Đức , Khánh_Vĩnh , Tô_Hạp và các xã Đại_Lãnh , Suối_Hiệp , Suối_Tân , Ninh_Sim ) . Phần_lớn các đô_thị lớn nằm ở vùng duyên_hải và dọc theo Quốc_lộ 1 , một_vài đô_thị khác nằm dọc theo các hành_lang đông dân_cư ven các sông chính và các tuyến đường nối vùng duyên_hải lên Tây_Nguyên như trục_Ninh_Hòa - Ninh_Sim nằm dọc theo sông Dinh và quốc_lộ quốc_lộ 26 nối lên Buôn_Ma_Thuột . Trục Diên_Khánh - Khánh_Vĩnh_nằm ven theo sông_Cái và quốc_lộ 27C ( Đường 723 cũ ) nối lên Đà_Lạt . Theo kết_luận số 53 - KL / TW ngày 24 tháng 12 năm 2012 của Bộ_Chính_trị , Tỉnh_Khánh_Hòa được phép quy_hoạch thành thành_phố trực_thuộc trung_ương trong quy_hoạch đến năm 2020 Khoa_học - Giáo_dục Nền khoa_học ở Khánh_Hòa được đặt nền_móng từ thời Pháp thuộc với việc hình_thành hai cơ_sở khoa_học thực_nghiệm là Viện Pasteur Nha_Trang vào năm 1891 , nghiên_cứu về vệ_sinh dịch_tễ và Sở Ngư_nghiệp Đông_Dương năm 1922 ( tiền_thân của Viện Hải_dương_học Nha_Trang ) chuyên nghiên_cứu về biển và động_vật biển . Lĩnh_vực khoa_học từ đó dần_dần được mở_rộng sang các ngành khoa_học ứng_dụng để đáp_ứng cho nhu_cầu phát_triển kinh_tế của tỉnh . Các công_trình nghiên_cứu tiêu_biểu tại Khánh_Hòa gồm có việc bảo_tồn và phát_triển trầm_hương , kỳ_nam , duy_trì và nuôi_dưỡng chim yến , nghiên_cứu các hình_thức nuôi_trồng thủy_sản trên biển , ... Trước thời nhà Nguyễn , vì là đất mới được mở_mang , lại xa kinh_đô , nên nền giáo_dục Khánh_Hòa gần như không phát_triển . Người Khánh_Hòa thời đó không có đóng_góp gì trong địa_hạt văn_chương thi_phú . Mãi đến đời vua Gia_Long , triều_đình mới cho lập_trường dạy chữ ở phủ Diên_Khánh và Bình_Hòa . Học_sinh sau khi có bằng Tiểu_học phải ra Quy_Nhơn hoặc các tỉnh khác để tiếp_tục học lên Trung_học , cho đến năm 1936 , khi trường trung_học đầu_tiên được mở tại Nha_Trang là Trường trung_học_tư_thục Kim_Yến ( Institution_Kim_Yến ) , làm nơi học_tập cho học_sinh từ Phan_Thiết đến Quy_Nhơn . Đầu năm 1947 , Trường Trung_học_Nha_Trang ( tiền_thân của Trường Phổ_thông_trung_học_Lý_Tự_Trọng ) được thành_lập . Sang đến năm 1952 , trường đổi tên thành Trường Trung_học_Võ_Tánh và chuyển đến địa_điểm hiện_nay . Năm 1957 , trường Võ_Tánh được Bộ Giáo_dục Quốc_gia nâng_cấp lên bậc Đệ_nhị cấp ( tương_đương bậc Phổ_thông_trung_học ngày_nay ) . Kể từ đó , học_sinh tại Khánh_Hòa có_thể đi học đến khi tốt_nghiệp Tú_tài ngay tại tỉnh nhà mà không phải khăn_gói đi ra ngoài . Năm 1971 , Khánh_Hòa có cơ_sở đào_tạo bậc đại_học đầu_tiên là Đại_Học Cộng_đồng Duyên_Hải tại Nha_Trang . Sau ngày thống_nhất đất_nước , Trường Đại_học Thủy_sản Nha_Trang , được chuyển từ Hải_Phòng vào . Hiện_nay , Khánh_Hòa có đầy_đủ các bậc học , ngành học , phục_vụ cho tất_cả các đối_tượng học_sinh sinh_viên tại tỉnh ( được kê trong bảng phía dưới ) . Y_tế Khánh_Hòa là một trong những tỉnh có hệ_thống Y_tế phát_triển nhất ở khu_vực Nam_Trung_Bộ . Theo quyết_định 1047 / QĐ-BYT của Bộ Y_tế thì Nha_Trang là một trong 3 trung_tâm y_tế của vùng Nam_Trung_Bộ . Tính đến 30/6/2017 , Toàn tỉnh có tổng_số bác_sĩ công_lập / 10.000 dân là 6,83 ; thực_hiện được 29,5 giường / 10.000 dân ; tỷ_lệ suy_dinh_dưỡng_thể nhẹ_cân của trẻ_em dưới 5 tuổi tại Khánh_Hòa đạt 8,86 % ( chỉ_tiêu giao là 9 % ) ; tỷ_lệ người_dân tham_gia BHYT đạt 81,93 % . Hệ_thống tuyến y_tế cơ_sở được quan_tâm đầu_tư phát_triển đã góp_phần làm giảm áp_lực cho bệnh_viện tuyến trên và tạo thuận_tiện trong chăm_sóc sức_khỏe của người_dân ở cấp cơ_sở . Đến nay , toàn tỉnh có 137 / 140 xã có trạm y_tế xã ( riêng các đảo nổi của 3 đơn_vị cấp xã tại huyện đảo Trường_Sa đều có các trạm y_tế do Quân_đội quản_lý ) , toàn_bộ các đơn_vị hành_chính cấp huyện đều có bệnh_viện tuyến huyện trực_thuộc trung_tâm y_tế ( riêng huyện đảo huyện đảo Trường_Sa có Trung_tâm Y_tế thị_trấn Trường_Sa hoạt_động như một trung_tâm y_tế tuyến huyện ) , 100 % bệnh_viện tuyến huyện được xây_dựng mới đáp_ứng cơ_bản nhu_cầu chăm_sóc sức_khỏe của người_dân . Bệnh_viện Đa_khoa tỉnh Khánh_Hòa là bệnh_viện xếp_hạng I , 1 trong 10 bệnh_viện đa_khoa cấp vùng của cả nước Văn_hóa - Du_lịch Sự_kiện Tỉnh_lỵ của Khánh_Hòa đặt tại Nha_Trang , một thành_phố du_lịch và sự_kiện . Nha_Trang là nơi từng diễn ra nhiều sự_kiện lớn như Festival_Biển , hay các cuộc thi sắc_đẹp lớn như Hoa_hậu Việt_Nam 2006 , Hoa_hậu_Thế_giới người Việt 2007 và 2010 , Hoa_hậu Hoàn_vũ 2008 , Hoa_hậu Trái_Đất 2010 , Hoa_hậu Hoàn_vũ Việt_Nam 2015 , Hoa_hậu Trái_Đất 2023 . Khánh_Hòa là địa_danh thu_hút nhiều du_khách với những khu di_tích chiến_khu , căn_cứ cách_mạng . Ngoài_ra , tỉnh cũng đầu_tư chú_trọng đến văn_nghệ và nghệ_thuật để phục_vụ người_dân và thu_hút du_khách ; các đội chiếu bóng phục_vụ ở những nơi hẻo_lánh , miền núi hiểm_trở . Hệ_thống thư_viện , các câu_lạc_bộ cũng phát_triển mạnh nhằm đáp_ứng nhu_cầu của quần_chúng . Khánh_hòa có 11 di_tích văn_hóa-lịch sử_cấp quốc_gia . Công_tác bảo_tồn , trùng_tu bảo_tàng và quản_lý các khi di_tích cũng được chú_trọng , có nhiều đợt trưng_bày quy_mô lớn thu_hút hàng chục ngàn du_khách tham_quan . Công_tác sưu_tầm , nghiên_cứu giới_thiệu văn_hóa phi vật_thể đã và đang tiếp_tục được phát_triển . Những công_trình nghiên_cứu tiêu_biểu như : sự nghiên_cứu về chữ_viết của người Ra Glai , truyện_cổ , trường_ca và một_số loại_hình văn_hóa dân_gian có ảnh_hưởng khác , bao_gồm một_số công_trình được Hội_Văn_nghệ dân_gian Việt_Nam đánh_giá cao . Lễ_hội Hiện_nay , tỉnh Khánh_Hòa còn lưu_giữ được khá nhiều lễ_hội mang đậm_nét văn_hóa bản_địa , tục thờ_cúng trong tín_ngưỡng dân_gian . Các lễ_hội đều xuất_phát từ lao_động , từ phong_tục tập_quán , là nếp sinh_hoạt văn_hóa tinh_thần của người_dân . Theo thống_kê của chính_quyền địa_phương , tính đến năm 2010 , Khánh_Hòa có 494 di_sản lễ_hội lớn , nhỏ của người Kinh , bao_gồm 237 lễ_hội đình_làng , 121 lễ_hội miếu , lăng và 136 lễ_hội chùa . Ngoài_ra còn các lễ_hội truyền_thống của người dân_tộc . Các lễ_hội tiêu_biểu : Lễ_hội Tháp_Bà : diễn ra hàng năm từ ngày 20 đến ngày 23 tháng ba âm_lịch tại khu di_tích Tháp_Po Nagar - thành_phố Nha_Trang , tưởng_niệm nữ_thần Mẹ Xứ_sở ( Po Ino_Nogar ) . Đây là lễ_hội văn_hóa dân_gian lớn nhất của hai dân_tộc Việt – Chăm ở Khánh_Hòa và khu_vực Nam_Trung_Bộ , thu_hút đông_đảo người Việt , người Chăm , người Hoa và du_khách đến dự . Năm 2001 , lễ_hội Tháp_Bà được Bộ_Văn_hóa - Thông_tin xếp_hạng là một trong 16 lễ_hội quốc_gia . Lễ_hội Am_Chúa : tổ_chức vào ngày 22 tháng 4 âm_lịch để tưởng_niệm nữ_thần Thiên_Y_A_Na , còn gọi_là Bà_Chúa . Lễ_hội đình_làng nông_nghiệp : là dịp để người_dân trong làng tưởng_nhớ đến tổ_tiên , có khác nhau về ngày_giờ ở mỗi vùng . Lễ_hội Ăn_mừng lúa mới của người Raglai ở Khánh_Hòa : diễn ra hằng năm sau mỗi vụ thu_hoạch . Lễ_hội Cầu_ngư : tổ_chức vào ngày giỗ của ông Nam_Hải - hiện_thân của loài cá_voi . Đây là một tục thờ được diễn ra tại các đình_làng . Ẩm_thực_Là một tỉnh ven biển có nhiều làng chài nên phong_cách ẩm_thực ở Khánh_Hòa chịu ảnh_hưởng sâu_sắc từ biển , với nguyên_liệu chủ_yếu được chế_biến từ hải_sản . Đồng_thời cư_dân Khánh_Hòa xưa chủ_yếu di_cư vào từ các tỉnh Bình_Định , Phú_Yên , Quảng_Nam và Quảng_Ngãi nên phong_cách ẩm_thực cũng chịu ảnh_hưởng sâu_sắc từ các tỉnh trên . Các món đặc_sản của Khánh_hòa được nhiều người biết đến như nem Ninh_Hòa , bún_cá Nha_Trang , bún_sứa , bánh_ướt Diên_Khánh ... Ngoài_ra dưới sự ảnh_hưởng của người Hoa ( sinh_sống đông_đúc gần khu_vực chợ Đầm phường Xương_Huân ) , người Pháp ( từng đến Nha_Trang nghỉ_dưỡng rất đông_thời Pháp thuộc ) và những người miền Bắc di_cư vào Nam sau năm 1954 tạo cho Nha_Trang phong_cách ẩm_thực đặc_biệt khác hẳn với các địa_phương khác trong tỉnh và khu_vực Nam_Trung_Bộ tiêu_biểu là những món ăn như phở Nha_Trang , bánh_mì Nha_Trang , bò nướng Lạc_Cảnh ... Đặc_sản Khánh_Hòa có hai loại sản_vật quý_hiếm : Yến_sào ( tổ yến ) là tên một loại thực_phẩm - dược_phẩm được làm hoàn_toàn bằng nước_bọt của chim yến . Đây là món cao lương mỹ_vị tại các quốc_gia Đông_Á như Nhật_Bản , Triều_Tiên , Trung_Quốc , Việt_Nam và nhiều quốc_gia khác . Khánh_Hòa lại là nơi chim yến làm tổ nhiều nhất ở Việt_Nam . Hàng năm , Khánh_Hòa thu được khoảng hơn 2 tấn tổ yến so với 600 – 700 kg / năm ở Bình_Định và Đà_Nẵng . Yến_sào Khánh_Hòa có mùi_vị thơm ngon đặc_trưng được coi là tổ yến vua ( King_nest ) và giá_cả luôn ở mức cao nhất thế_giới . Trầm_hương là một sản_phẩm đặc_biệt được tạo thành từ cây Dó_Bầu . Qua thời_gian , những tác_động sinh_học đã giúp cây Dó_tạo trầm_hương hoặc kỳ_nam . Trầm_kỳ là sản_vật quý_giá ; là hương_liệu , dược_liệu . Trong y_học dân_tộc , trầm_hương là một vị thuốc quý dùng chữa nhiều loại bệnh . Ngoài_ra , trầm_hương còn dùng làm hương_liệu , mỹ_phẩm ; dùng để chế_biến các loại giấy quý có mùi mật_hương và nhang xuất_khẩu ; dùng trong các dịp đại_lễ , cúng_tế . Việc đốt trầm_hương trong các đền_đài , nơi thờ_cúng được coi như hình_thức dâng cúng linh_thiêng cao_quý nhất . Từ xưa Khánh_Hòa đã nổi_tiếng bởi trầm_hương nên được mệnh_danh là " Xứ Trầm_Hương " . Trong sách Phủ_biên_tạp_lục của Lê_Quý_Đôn ghi rõ " Kỳ nam hương_xuất tự đầu núi các xã thuộc hai phủ Bình_Khang và Diên_Khánh_xứ Quảng_Nam là thứ tốt nhất " . Trầm_Khánh_Hòa tập_trung nhiều ở rừng_núi các huyện Vạn_Ninh , Ninh_Hòa , Khánh_Vĩnh , trong đó nổi_tiếng nhất là vùng Tu_Bông , Vạn_Giã ( thuộc huyện Vạn_Ninh ) . Xưa_nay , trầm khai_thác được ở Khánh_Hòa phần_lớn là trầm_tốt và có nhiều kỳ_nam . Hàng năm nhân_dân địa_phương tích_cực khai_thác bán cho Nhà_nước để xuất_khẩu . Giá trầm_hương loại 1 xuất tại thời_điểm 1989 ( thời cực_thịnh của nghề khai_thác trầm_kỳ ) là 1.050 USD / kg . Qua thời_gian khai_thác cạn_kiệt , trầm_hương trên rừng_núi Khánh_Hòa còn tồn_tại rất ít . Vài năm gần đây , nhiều tổ_chức và cá_nhân bắt_đầu trồng lại cây_dó , kích_ứng cho tạo trầm và bước_đầu đã có thành_công nhất_định . Du_lịch Khánh_Hòa là một trong những trung_tâm du_lịch lớn của Việt_Nam . Nhờ có bờ biển dài hơn 200 km và gần 200 hòn đảo lớn_nhỏ cùng nhiều vịnh biển đẹp như Vân_Phong , Nha_Trang ( một trong 12 vịnh đẹp nhất thế_giới ) , Cam_Ranh ... với khí_hậu ôn_hòa , nhiệt_độ trung_bình 26 °C , có hơn 300 ngày nắng trong năm , và nhiều di_tích lịch_sử văn_hóa và danh_lam_thắng_cảnh , nên dịch_vụ - du_lịch là ngành phát_triển nhất ở Khánh_Hòa với số du_khách hơn 1,6 triệu lượt vào năm 2009 . Các hình_thức du_lịch ở Khánh_Hòa rất phong_phú với các hình_thức như du_lịch sinh_thái biển đảo , du_lịch tham_quan - vãn_cảnh , du_lịch văn_hóa ... Trong các khách_sạn và khu nghỉ_mát lớn ở Khánh_Hòa , có những khu du_lịch và khách_sạn tầm_cỡ thế_giới như khu nghỉ_mát Ana_Mandara , Vinpearl_Land , Sheraton Nha_Trang hotel & spa , Novotel , hay khu nghỉ_dưỡng cao_cấp Evason_Hideaway ( huyện Ninh_Hòa ) của tập_đoàn Ana_Mandara , được tờ Sunday_Times bầu là một trong 20 resort tốt nhất thế_giới vào năm 2005 . Những di_tích lịch_sử văn_hóa có Tháp_Po Nagar , thành cổ Diên_Khánh , các di_tích của nhà bác học Alexandre_Yersin ... Ngoài vị_thế là một trung_tâm du_lịch lớn Nha_Trang đã trở_thành điểm đến của nhiều sư kiện lớn của Việt_Nam và Thế_giới như : Hoa_hậu Việt_Nam , Hoa_hậu_Thế_giới người Việt 2007 và 2009 , Hoa_hậu Hoàn_vũ 2008 , Hoa_hậu Trái_Đất 2010 ... cùng với Festival_Biển ( Nha_Trang ) được tổ_chức 2 năm một lần đã góp_phần quảng_bá du_lịch Khánh_Hòa với thế_giới . Tuy_vậy , việc chất_lượng dịch_vụ sút_kém và tăng_giá dịch_vụ thiếu kiểm_soát vào những mùa cao_điểm du_lịch vẫn chưa được tỉnh giải_quyết triệt_để . Phát_triển du_lịch một_cách bền_vững , bảo_vệ tài_nguyên môi_trường vẫn còn là vấn_đề gây nhiều bàn_cãi . Thể_thao Câu_lạc_bộ bóng_chuyền Sanest_Khánh_Hòa đang là đương_kim vô_địch Giải_vô_địch bóng_chuyền quốc_gia Việt_Nam 2003 . Câu_lạc_bộ bóng_đá Khánh_Hòa là một câu_lạc_bộ bóng_đá chuyên_nghiệp tại Việt_Nam , hiện đang thi_đấu tại V.League 1 . Giao_thông Biển số xe Thành_phố Nha_Trang 79 - N1_XXX.XX Thành_phố Cam_Ranh 79 - C1 XXX.XX_Thị_xã Ninh_Hòa 79 - H1 XXX.XX_Huyện Vạn_Ninh 79 - V1_XXX.XX Huyện_Khánh_Vĩnh 79 - X1 XXX.XX_Huyện Diên_Khánh 79 - D1 XXX.XX_Huyện Cam_Lâm 79 - Z1 XXX.XX_Huyện Khánh_Sơn 79 - K1_XXX.XX Đường_bộ Khánh_Hòa có hệ_thống cơ_sở_hạ_tầng về giao_thông tương_đối phát_triển , nằm trên các trục giao_thông quan_trọng ven biển của Việt_Nam như : Quốc_lộ 1 chạy dọc ven biển từ Đèo_Cả đến Ghềnh Đá_Bạc nối_liền với các tỉnh phía Bắc và phía Nam ; quốc_lộ 26 nối Ninh_Hòa với Đăk_Lăk và các tỉnh Tây_Nguyên ; đường_quốc_lộ 27C ( trước là đường 723 ) ( Nha_Trang đi Đà_Lạt ) , quốc_lộ 27B_nối Cam_Ranh với huyện Ninh_Sơn ( tỉnh Ninh_Thuận ) và dự_án đường_cao_tốc Bắc_Nam đi qua Khánh_Hòa . Toàn tỉnh hiện có 2.086 km đường giao_thông . Trong đó , đường do trung_ương quản_lý dài 224,38 km , chiếm 10,75 % ; đường do tỉnh quản_lý dài 254,95 km , chiếm 12,21 % ; đường do huyện quản_lý dài 327,47 km , chiếm 15,69 % và đường do xã quản_lý dài 1.566,97 km , chiếm 75 % . Chất_lượng đường_bộ : Đường cấp_phối , đường đá dăm dài 399,52 km chiếm 19,14 % ; đường_nhựa dài 362,77 km , chiếm 17,38 % còn lại là đường_đất . Tất_cả các xã đã có đường ô_tô đến tận trung_tâm xã . Hiện_nay , Nha_Trang đang có 6 tuyến xe_buýt phục_vụ công_cộng . Đường_sắt Do vị_trí của Khánh_Hòa nằm trên tuyến đường_cái quan , người Pháp lại chọn Nha_Trang làm nơi đặt cơ_quan bảo_hộ , nên Nha_Trang đã sớm trở_thành một điểm dừng quan_trọng trên tuyến đường_sắt do Pháp xây_dựng . Tuyến đường_sắt Sài_Gòn - Nha_Trang được khởi_công xây_dựng từ năm 1900 đến năm 1913 mới hoàn_tất . Vào thời_điểm đó , điểm cuối của tuyến đường_sắt là Ga_Phú_Vinh , nằm cạnh đường 23 tháng 10 hiện_nay , tại xã Vĩnh_Thạnh , Nha_Trang . Đến năm 1928 , người Pháp khởi_công_đoạn Đà_Nẵng đến Nha_Trang dài 532 km để hoàn_tất tuyến đường_sắt xuyên Việt , đồng_thời xây_dựng Ga Nha_Trang với lối kiến_trúc đặc_trưng cùng cảnh_quan hài_hòa . Ga Nha_Trang được khánh_thành ngày 2 tháng 9 năm 1936 và tuyến đường_sắt xuyên Việt cũng hoàn_thành vào tháng 10 cùng năm . Ga Nha_Trang ngày_nay vẫn giữ nguyên được lối kiến_trúc nhà_ga cùng tuyến đường_sắt hình " bóng_đèn " độc_đáo . Hiện_nay , tất_cả các tuyến tàu Thống_Nhất đều dừng ở đây . Ngoài các tàu Thống_Nhất_SE , còn có các đôi tàu địa_phương nối với Ga Sài_Gòn mang số_hiệu SNT. Ngoài ga Nha_Trang , tỉnh còn 12 ga khác phân_bố tại tất_cả các huyện , thị_xã , thành_phố trừ hai huyện miền núi Khánh_Sơn , Khánh_Vĩnh và huyện đảo Trường_Sa . Đường thủy_Khánh_Hòa có nhiều vùng vịnh kín_gió , nước sâu lại nằm ở cực đông của Việt_Nam gần với tuyến hàng_hải quốc_tế nên rất thuận_lợi cho xây_dựng cảng biển . Hiện_tại trên địa_bàn tỉnh có 5 cảng biển , trong đó tiêu_biểu nhất là cảng trung_chuyển quốc_tế Vân_Phong và cảng Cam_Ranh ( một trong ba vịnh tốt nhất thế_giới cho xây_dựng cảng biển ) . Hàng_không Sân_bay quốc_tế Cam_Ranh được nâng_cấp ngày 16 tháng 8 năm 2007 tạo điều_kiện thuận_lợi cho việc giao_lưu trong nước và quốc_tế của tỉnh Khánh_Hòa cũng như khu_vực Nam_Trung_Bộ Năm 2008 , sân_bay này đã phục_vụ 683.000 lượt khách , vượt qua Sân_bay quốc_tế Phú_Bài để thành sân_bay có số_lượng hành_khách thông_quan đông thứ 4 trong các sân_bay tại Việt_Nam . Tỷ_lệ tăng của số lượt khách thông_qua vào năm 2007 là 36,8 % , của năm 2008 là 36,3 % so với năm trước , là sân_bay có tốc_độ tăng_trưởng lượng hành_khách cao nhất tại Việt_Nam Hiện_nay sân_bay phục_vụ các đường_bay đến Hà_Nội , Thành_phố Hồ_Chí_Minh , Đà_Nẵng và nhiều đường_bay quốc_tế khác Tỉnh_kết_nghĩa Tỉnh_Thái_Nguyên ( cùng với Nha_Trang , từ năm 1962 ) Thành_phố Ulsan ( từ năm 2002 ) Tỉnh_Morbihan ( từ năm 2005 ) Tỉnh_Kharkov ( từ năm 2004 ) Tỉnh_Champasack ( từ năm 2006 ) Vùng_Primorsky ( từ 2012 ) Thành_phố Sankt-Peterburg ( từ năm 2007 ) . Chú_thích Tham_khảo Trang_web chính_thức Bài Việt_Nam chọn_lọc Tỉnh ven biển Việt_Nam
TEX , ( / tɛx / , / tɛk / ) viết không định_dạng là TeX , là một hệ_thống sắp chữ được viết bởi Donald_Knuth và giới_thiệu lần đầu_vào năm 1978 . TeX được thiết_kế với hai mục_đích chính : cho_phép bất_kì ai cũng có_thể tạo ra những cuốn sách chất_lượng cao với ít công_sức nhất , và cung_cấp một hệ_thống sắp chữ cho ra cùng một kết_quả trên mọi máy_tính , ngay bây_giờ và cả trong tương_lai . Nó phổ_biến trong môi_trường hàn_lâm , đặc_biệt là trong cộng_đồng toán_học , vật_lý , khoa_học máy_tính , kinh_tế , ngôn_ngữ học , thống_kê , kỹ_thuật . Trong hầu_hết các bản cài_đặt Unix , nó gần như thế chỗ của troff , cũng là một chương_trình định_dạng văn_bản được ưa_thích khác . TeX là phần_mềm miễn_phí . Nói_chung nó được xem là cách tốt nhất để gõ công_thức toán_học phức_tạp , đặc_biệt là ở dạng LaTeX , ConTeXt hoặc các gói khuôn_mẫu ( template package ) khác , nó cũng được dùng cho các tác_vụ sắp chữ khác . Tên Để tỏ_lòng quý_trọng đến Viện Công_nghệ_California ( Caltech ) , nơi Knuth_nhận bằng tiến_sĩ , tên TeX được dụng_ý dùng với phát_âm " tekh " , trong đó " kh " đại_diện cho âm_cuối của loch trong tiếng Scotland hay tên của nhà soạn_nhạc người Đức_Bach ( theo Bảng chữ_cái phiên_âm quốc_tế IPA / tɛx / ) . Chữ X được dùng để đại_diện cho chữ χ ( chi ) trong tiếng Hy_Lạp . TeX là dạng viết tắt của τέχνη ( technē ) , tiếng Hy_Lạp có nghĩa_là " nghệ_thuật " và " thủ_công " , cũng là chữ căn_nguyên của technical ( kĩ_thuật ) . Tên được xếp chữ với " E " nằm bên dưới đường ngang ; nếu hệ_thống không hỗ_trợ subscript , nó được viết " ước_chừng " là " TeX " . Các ủng_hộ_viên của TeX phát_triển thêm các tên gọi từ " TeX " — như TeXnician ( người dùng phần_mềm TeX ) , TeXhacker ( người lập_trình TeX ) , TeXmaster ( người lập_trình thông_thạo TeX ) , TeXhax , và TeXnique . Lịch_sử Knuth bắt_đầu viết TeX vì ông cảm_thấy khó_chịu khi chất_lượng sắp chữ bị giảm_sút trong các quyển I-III của tác_phẩm The_Art_of Computer_Programming ( Nghệ_thuật lập_trình máy_tính ) hoành_tráng của ông , được sắp_xếp bởi Tập_đoàn Monotype . Với phong_thái của một hacker điển_hình thôi_thúc giải_quyết vấn_đề một lần cho mãi_mãi , ông bắt_đầu thiết_kế ngôn_ngữ sắp chữ của riêng mình . Vào ngày 13 tháng 5 năm 1977 , ông đã viết một bản_ghi_nhớ để tự mô_tả các tính_năng cơ_bản của TeX . Ông dự_tính hoàn_thành trong kỳ nghỉ_phép năm 1978 nhưng phải đến hơn 10 năm sau , tức năm 1989 , ngôn_ngữ này mới ngưng bổ_sung thêm tính_năng . Guy Steele tình_cờ ở Stanford trong mùa hè năm 1978 , khi Knuth phát_triển phiên_bản TeX đầu_tiên . Khi Steele quay lại Viện Công_nghệ_Massachusetts ( MIT ) mùa thu năm ấy , ông viết lại phần nhập / xuất ( I / O ) của TeX để chạy dưới Hệ_thống chia_sẻ thời_gian không tương_thích ( ITS ) . Phiên_bản TeX đầu_tiên được viết bằng ngôn_ngữ lập_trình SAIL để chạy trên một PDP-10 dưới hệ điều_hành WAITS của Đại_học Stanford . Ở các phiên_bản TeX sau_này , Knuth phát_minh khái_niệm lập_trình văn_chương ( literate programming ) , một phương_thức tạo ra mã_nguồn có tính tương_thích và tài_liệu có liên_kết chéo với chất_lượng cao ( dĩ_nhiên được sắp chữ bằng TeX ) từ một cùng tập tin nguyên_thủy . Ngôn_ngữ được dùng gọi_là WEB và tạo ra chương_trình ở dạng DEC PDP-10_Pascal . Một phiên_bản mới của TeX được viết lại từ đầu và gọi_là TeX82 do được xuất_bản vào năm 1982 . Trong số những thay_đổi đáng chú_ý có , thuật_toán gạch_nối ban_đầu đã được thay_thế bằng một thuật_toán mới được viết bởi Frank_Liang . TeX82 cũng sử_dụng số học cố_định điểm thay_vì dấu phẩy_động , để đảm_bảo khả_năng tái_tạo kết_quả trên phần_cứng máy_tính khác nhau và bao_gồm một ngôn_ngữ lập_trình Turing hoàn_chỉnh . Năm 1989 , Donald_Knuth phát_hành phiên_bản mới của TeX và METAFONT. Mặc_dù mong_muốn giữ cho chương_trình ổn_định , Knuth nhận ra rằng 128 ký tự khác nhau cho đầu_vào văn_bản không đủ để chứa ngôn_ngữ nước_ngoài ; thay_đổi chính trong phiên_bản 3.0 của TeX là khả_năng làm_việc với đầu_vào 8 bit , cho_phép thực_hiện 256 ký tự khác nhau trong đầu_vào văn_bản . Kể từ phiên_bản 3 , TeX đã sử_dụng một hệ_thống đánh_số phiên_bản riêng , các cập_nhật được biểu_thị bằng cách thêm vào một chữ_số vào cuối số thập_phân , sao cho số phiên_bản tiệm cận π . Phiên_bản hiện_tại của TeX là 3.141592653 ; nó được cập_nhật lần cuối vào năm 2021 . Đây là sự phản_ánh thực_tế rằng TeX hiện rất ổn_định và chỉ các cập_nhật nhỏ được dự_tính thực_hiện . Thiết_kế đã bị hoãn lại sau phiên_bản 3.0 và không có tính_năng mới hoặc thay_đổi cơ_bản nào được thêm vào , vì_vậy tất_cả các phiên_bản mới hơn sẽ chỉ chứa các bản sửa lỗi . Mặc_dù chính Donald_Knuth đã đề_xuất một_vài mảng mà TeX có_thể đã được cải_thiện . Vì lý_do này , ông đã nói rằng " thay_đổi cuối_cùng ( thực_hiện sau khi tôi chết ) " sẽ chuyển số phiên_bản thành π , tại điểm đó mọi lỗi ( bug ) còn lại sẽ thành tính_năng " . Tương_tự như_vậy , các phiên_bản của METAFONT sau 2.0 tiếp_cận tiệm cận_e và một sự thay_đổi tương_tự sẽ được áp_dụng sau khi Knuth qua_đời . Vì mã nguồn của TeX về cơ_bản nằm trong phạm_vi công_cộng , các lập_trình_viên khác được phép ( hay được khuyến_khích ) cải_thiện hệ_thống , nhưng được yêu_cầu sử_dụng tên khác để phân_phối TeX đã sửa_đổi , có nghĩa_là mã_nguồn có_thể vẫn phát_triển . Ví_dụ , dự_án Omega được phát_triển sau năm 1991 , chủ_yếu để tăng_cường khả_năng sắp_xếp đa_ngôn_ngữ của TeX . Knuth đã tạo ra các phiên_bản sửa_đổi " không chính_thức " , chẳng_hạn như TeX-XeT , cho_phép người dùng trộn các văn_bản được viết bằng các hệ_thống viết từ trái sang phải và phải sang trái trong cùng một tài_liệu . Hệ_thống sắp chữ Các lệnh trong TeX_thường bắt_đầu với dấu chéo ngược và được nhóm bằng dấu ngoặc nhọn . Tuy_nhiên hầu_hết các đặc_tính pháp_cú của TeX có_thể được thay_đổi ngay trong lúc dùng , khiến một nguồn TeX khó có_thể phân_tích cấu_trúc bởi bất_cứ gì trừ chính bản_thân TeX . TeX là một ngôn_ngữ dựa trên macro và biểu_tượng ( token ) : nhiều lệnh , bao_gồm hầu_hết các lệnh do người dùng định_nghĩa , được mở_rộng trong lúc dùng cho đến khi chỉ còn các biểu_tượng không_thể mở_rộng thêm được nữa và chúng sẽ được thực_thi . Bản_thân sự mở_rộng này thực_tế không gây tác_dụng phụ . Đệ quy_lặp ( tail recursion ) các macro không tốn bộ_nhớ , và có sẵn cấu_trúc if-then-else . Điều này khiến TeX trở_thành ngôn_ngữ Turing trọn_vẹn ( Turing-complete ) ngay cả ở mức_độ mở_rộng . Hệ_thống có_thể được chia đại_khái thành 4 cấp_độ : ở cấp_độ đầu , TeX phân_tích từ vựng để tìm các chuỗi điều_khiển . Bước kế_tiếp , chuỗi điều_khiển mở_rộng ( như câu điều_kiện hoặc macro đã được định_nghĩa ) được thay bởi văn_bản của chính chúng . Ở giai_đoạn 3 , các ký tự được xếp thành đoạn_văn ; thuật_toán ngắt_đoạn của TeX tối_ưu hóa điểm ngắt cho toàn đoạn . Văn_bản được phân thành trang ở bước cuối . Hệ_thống TeX hiểu_biết chính_xác kích_thước tất_cả ký_tự và ký_hiệu , và nó dùng thông_tin này để tính_toán sắp_xếp tối_ưu_số chữ trong dòng và dòng trong trang . Sau đó nó tạo tập tin DVI ( viết tắt cho " device independent " , độc_lập với thiết_bị ) chứa vị_trí chung_cuộc cho mọi ký tự . Tập tin dvi này có_thể được in trực_tiếp với driver máy_in phù_hợp , hoặc có_thể được chuyển sang các định_dạng khác . Ngày_nay , PDFTeX thường được dùng để bỏ_qua giai_đoạn phát_sinh DVI. Hầu_hết chức_năng được cung_cấp bởi các tập tin định_dạng . Các định_dạng thường gặp là TeX thuần_túy của Knuth , LaTeX ( có ở khắp các ngành kĩ_thuật ) , và ConTeXt ( chủ_yếu được dùng cho xuất_bản trên desktop ) . Tác_phẩm tham_khảo cơ_bản cho TeX là hai quyển đầu_bộ Computers_and_Typesetting ( Máy_tính và sắp chữ ) của Knuth , The_TeXbook và TeX : The_Program ( có chứa toàn_bộ mã nguồn được chú_thích của TeX ) . TeX thường được phân_phối cùng với Metafont , một chương_trình đồng_hành cũng được phát_triển bởi Knuth cho_phép miêu_tả các font chữ bằng thuật_toán . Cấu_trúc thư_mục cài_đặt TeX / Metafont được chuẩn_hóa trong cây thư_mục texmf . Giấy_phép Giấy_phép cho quyền phân_phối và sửa_đổi tự_do nhưng yêu_cầu bất_cứ phiên_bản sửa_đổi nào cũng không được gọi_là TEX , TeX , hay bất_cứ thứ gì tương_tự có_thể gây nhầm_lẫn , tương_tự như một thương_hiệu . Bộ thử TRIPTRAP giúp kiểm_tra một ứng_dụng có thực_sự là TEX hay không . Chất_lượng Mặc_dù được viết kĩ_lưỡng , TeX quá lớn ( và cũng chứa quá nhiều kĩ_thuật mới_mẻ ) đến_nỗi nó được cho là đã phát_hiện ít_nhất một lỗi lập_trình trong mỗi hệ_thống Pascal dùng để biên_dịch . TeX chạy trên gần như mọi hệ điều_hành . Knuth treo giải_thưởng bằng tiền cho những_ai phát_hiện và thông_báo lỗi ( lỗi lập_trình ) trong TeX . Giải_thưởng cho mỗi lỗi khởi_đầu với $_2,56 và nhân đôi mỗi năm cho đến khi nó đóng_băng ; giá_trị hiện_tại là $_327,68 . Tuy_nhiên điều này không làm Knuth nghèo_túng , vì có rất ít lỗi được phát_hiện ; và trong đa_số trường_hợp tờ ngân_phiếu chứng_minh trao cho người tìm ra lỗi thường được đóng thành khung thay_vì đổi thành tiền . Các khía_cạnh khoa_học máy_tính của TeX Phần_mềm TeX_hội_tụ một_số thuật_toán thú_vị , đã dẫn đến một_số luận_án của các học_trò của Knuth . Thí_dụ , thuật_toán dấu nối từ ( hyphenation ) ( công_trình của Frank_Liang ) được dùng để quy_định ưu_tiên cho dấu_ngắt trong nhóm các chữ_cái . Thuật_toán ngắt dòng là thí_dụ cho lập trình_động . Bài_toán ngắt một đoạn văn_n chữ thành các dòng có độ phức_tạp_thực , nhưng với lập_trình động , bố_trí tối_ưu toàn_bộ có_thể rút ra theo thời_gian tỉ_lệ với số từ và số từ trong một dòng . Luận_án của Michael_Plass cho thấy cách_thức bài_toán ngắt_trang có_thể NP-trọn_vẹn ( NP-complete ) vì các tình_huống nảy_sinh khi đặt hình_ảnh . Chương_trình đồng_hành_Metafont để phát_sinh ký tự dùng đường cong_Bezier theo cách khá chuẩn , nhưng Knuth cống_hiến nhiều vào việc bài_toán chuyển hình_ảnh thành_định dạng bitmap ( rasterizing ) . Một luận_án khác , bởi John_Hobby , khảo_sát hơn_nữa bài_toán số hóa " đường cọ " ( brush trajectories ) . Thuật_ngữ này xuất_phát từ sự_kiện rằng Metafont miêu_tả ký tự như chúng được vẽ bởi các cọ trừu_tượng . Các công_trình dẫn xuất_Vài hệ_thống xử_lý tài_liệu dựa trên TeX , đáng lưu_ý có : LaTeX ( Lamport_TeX ) , kết_hợp các kiểu tài_liệu cho sách , thư_từ , ảnh chiếu ( slide ) v.v. , và thêm hỗ_trợ tạo tham_khảo và đánh_số tự_động các phần và phương_trình . ConTeXt , phần_lớn được viết bởi Hans_Hagen tại Pragma là một công_cụ thiết_kế tài_liệu chuyên_nghiệp dựa trên TeX . Thời_gian xuất_hiện của nó ít hơn nhiều so với LaTeX , vì_vậy có_lẽ ít phổ_biến hơn người anh của nó , nhưng lại mạnh_mẽ hơn . AMS-TeX , được tạo ra bởi Hội Toán_học Hoa_Kỳ , có nhiều lệnh thân_thiện người dùng hơn , và có_thể được thay_đổi bởi các tạp_chí để làm thích_hợp cho phong_cách của mình . Hầu_hết các tính_năng của AMS-TeX có_thể được dùng trong LaTeX bằng cách sử_dụng các " gói " AMS. Khi đó nó được gọi_là AMS-LaTeX . Cẩm_nang hướng_dẫn chính của AMS-TeX có tựa_đề là Thú_vui của TeX ( The_Joy_of_TeX ) . jadeTeX dùng TeX làm hậu_trường ( backend ) cho việc in_ấn từ DSSSL_Engine của James_Clark . Texinfo , hệ_thống xử_lý tài_liệu GNU._XeTeX là một công_cụ TeX mới hỗ_trợ Unicode và các kĩ_thuật font cao_cấp của Mac_OS X._Hiện cũng đã có nhiều bản mở_rộng cho TeX , trong số đó BibTeX cho việc tạo thư_mục ( bibliography ) ( được phân_phối với LaTeX ) , PDFTeX , bỏ_qua giai_đoạn DVI và tạo ra sản_phẩm với định_dạng tài_liệu PDF ( Portable Document_Format ) của Adobe_Systems , và Omega , cho_phép TeX dùng bộ ký tự_Unicode . Tất_cả các bản mở_rộng cho TeX có miễn_phí ở CTAN ( Comprehensive_TeX Archive_Network ( Mạng_lưới lưu_trữ TeX tổng_hợp ) . Công_cụ tương_thích Trên hệ_thống tương_thích UNIX ( gồm cả Mac_OS X ) , TeX được phân_phối ở dạng teTeX . Trên Windows , có bản phân_phối MiKTeX và bản phân_phối fpTeX . Trình soạn_thảo văn_bản TeXmacs là chương_trình soạn_thảo văn_bản khoa_học WYSIWYG có dụng_ý tương_thích với TeX . Nó dùng các font của Knuth , và có_thể phát_sinh kết_quả TeX . LyX là công_cụ tương_tự . Tiếng Việt và TeX Cho đến nay đã có một_số nỗ_lực đưa tiếng Việt vào TeX . VnTeX hỗ_trợ tiếng Việt cho LaTeX và TeX_thuần thông_qua các gói macro và phông chữ . VnTeX thường được đóng_gói kèm trong các bản phân_phối TeX như teTeX , TeXLive ... OmegaVN hỗ_trợ trực_tiếp unicode cho tiếng Việt thông_qua hệ_thống Omega . Người dùng ConTeXt có_thể sử_dụng các phông chữ đi kèm theo gói VnTeX cho việc hiển_thị tiếng Việt . Ký_hiệu tiếng Việt có_thể được vẽ bằng các lệnh của TeX . Với phương_pháp này , ký tự được vẽ có_thể không được đẹp . Cách này từng được áp_dụng tại Viện Toán_học Việt_Nam , Đại_học Khoa_học Tự_nhiên Hà_Nội và Bộ_môn_Toán , Khoa_Khoa_học thuộc Đại_học Cần_Thơ . Xem thêm Metafont_MetaPost Danh_sách ngôn_ngữ đánh_dấu So_sánh các ngôn_ngữ đánh_dấu tài_liệu Chú_thích Liên_kết ngoài Hướng_dẫn người dùng MediaWiki soạn_thảo công_thức toán_học Nhóm người dùng TeX Mạng_lưới lưu_trữ TeX tổng_hợp : Kho lưu_trữ nguồn TeX và hàng trăm add-on và style file . Bắt_đầu với LaTex tại Nghệ_thuật giải_quyết vấn_đề ( Art_of Problem_Solving ) Bản phân_phối TeXLive được cho là dễ sử_dụng cho người mới bắt_đầu . TeXShop – một trình soạn_thảo TeX miễn_phí cho Mac_OS X MiKTeX – MiKTeX ( phát âm_mick-tech ) là bản phân_phối cập_nhật TeX và các chương_trình có liên_hệ trên Windows ( mọi biến thể_hiện_tại ) trên hệ_thống x86 . fpTeX – fpTeX là bản port cập_nhật của tetex cho Windows . Trang_web về TeX / LaTeX trên Mac_OS X FAQ của nhóm người dùng TeX ở UK_ConTeXt : ConTeXt_wiki và Trang nhà tại Pragma + Donald E._Knuth , The_TeXbook ( Computers_and_Typesetting Volume_A ) , Reading , Massachusetts : Addison-Wesley , 1984 . ISBN_0-201 - 13448 - 9 . mã_nguồn của sách có trên CTAN. Nó chỉ được dùng làm thí_dụ và không được phép dùng để chuẩn_bị một cuốn sách giống The_TeXbook . Victor_Eijkhout , TeX by_Topic : Sách tham_khảo cho người lập_trình , tải xuống tự_do TeX for the Impatient , một sách mang tính hướng_dẫn , hiện được cấp phép theo GFDL. Norman_Walsh , Making TeX_Work : Sách trực_tuyến miễn_phí Stefan_Schwarz và Rudolf_Potucek , TeXikon : ( tiếng Đức ) tài_liệu tham_khảo trực_tuyến cho hơn 1400 lệnh TeX và LaTeX_Omega ( phiên_bản 16 bit của TeX ; bao_gồm phiên_bản lambda cho LaTeX ) TeXnicCenter ( môi_trường phát_triển tích_hợp ( IDE ) giàu tính_năng dùng phát_triển tài_liệu LaTeX trên Microsoft_Windows ( Windows 9 x / ME , NT / 2000 / XP ) miễn_phí theo GPL. ) Simon_Eveson , An_Introduction to Mathematical_Document Production_Using AmSLaTeX_GNU TeXmacs_Scientific Editor_vnTeX : hỗ_trợ tiếng Việt cho TeX_OmegaVN : hỗ_trợ tiếng Việt dùng với Omega_ViệtTUG , nhóm người Việt sử_dụng TeX Phần_mềm tự_do Ngôn_ngữ lập_trình Ngôn_ngữ lập_trình macro Khoa_học máy_tính Sắp chữ Typography kỹ_thuật_số Phần_mềm sắp chữ
Sao Hải_Vương ( tiếng Anh : Neptune ) , hay Hải_Vương_Tinh ( chữ Hán : 海王星 ) là hành_tinh thứ tám và xa nhất_tính từ Mặt_Trời trong Hệ Mặt_Trời . Nó là hành_tinh lớn thứ tư về đường_kính và lớn thứ ba về khối_lượng . Sao_Hải_Vương có khối_lượng riêng lớn nhất trong số các hành_tinh_khí trong hệ Mặt_trời . Sao_Hải_Vương có khối_lượng gấp 17 lần khối_lượng của Trái_Đất và hơi lớn hơn khối_lượng của Sao_Thiên_Vương ( xấp_xỉ bằng 15 lần của Trái_Đất ) . Sao_Hải_Vương quay trên quỹ_đạo quanh Mặt_Trời ở khoảng_cách trung_bình 30,1_AU , bằng khoảng 30 lần khoảng_cách Trái_Đất - Mặt_Trời . Sao_Hải_Vương được đặt tên theo vị thần biển_cả của người La_Mã ( Neptune ) . Nó có ký_hiệu thiên_văn là ♆ , là biểu_tượng cách_điệu cây đinh_ba của thần_Neptune hoặc chữ_cái psi của Hy_Lạp . Sao_Hải_Vương là hành_tinh đầu_tiên được tìm thấy bằng tính_toán lý_thuyết . Dựa vào sự nhiễu_loạn bất_thường của quỹ_đạo Sao_Thiên_Vương , nhà_thiên_văn_Alexis Bouvard đã kết_luận rằng quỹ_đạo của nó bị nhiễu_loạn do tương_tác hấp_dẫn với một hành_tinh nào đó . Vào ngày 23 tháng 9 năm 1846 , nhà_thiên_văn_Johann Galle đã phát_hiện ra Sao_Hải_Vương ở vị_trí lệch 1 độ so với tiên_đoán của Urbain_Le Verrier . Sau đó ít_lâu , người ta cũng khám_phá ra Triton , vệ_tinh lớn nhất của sao Hải_Vương , trong khi 13 vệ_tinh còn lại của nó chỉ được phát_hiện trong thế_kỷ XX. Cho tới nay , tàu không_gian Voyager 2 là tàu duy_nhất bay qua Sao_Hải_Vương vào ngày 25 tháng 8 năm 1989 . Sao_Hải_Vương có cấu_tạo tương_tự như Sao_Thiên_Vương , nhưng lại khác_biệt với những hành_tinh_khí khổng_lồ như Sao_Mộc và Sao_Thổ . Khí_quyển của sao Hải_Vương chứa thành_phần cơ_bản là hydro và heli , cùng một số_ít các hydrocarbon và có_lẽ cả nitơ , tương_tự như của Sao_Mộc hay Sao_Thổ . Tuy_nhiên khí_quyển của nó chứa tỷ_lệ lớn hơn các phân_tử " băng " như nước , amonia , và methan . Do_đó các nhà_thiên_văn thỉnh_thoảng phân_loại Sao_Thiên_Vương và Sao_Hải_Vương_thành các hành_tinh băng đá khổng_lồ để nhấn_mạnh sự khác_biệt này . Bên trong Sao_Hải_Vương_chứa chủ_yếu băng và đá , giống như Sao_Thiên_Vương . Lõi_hành_tinh có_thể có bề_mặt tuy rắn nhưng nhiệt_độ của nó có_thể cao tới hàng nghìn_độ và áp_suất rất lớn . Khí_methan trong tầng ngoài khí_quyển là nguyên_nhân Sao_Hải_Vương hiện lên với màu xanh_lam . Trái_ngược với bầu khí_quyển mờ_đặc và gần như đồng_màu của Sao_Thiên_Vương , khí_quyển của Sao_Hải_Vương có những vùng hoạt_động mạnh và dễ nhận thấy . Năm 1989 , tàu Voyager 2 khi bay qua Sao_Hải_Vương đã chụp được hình_ảnh của Vết Tối_Lớn trên bán_cầu nam có kích_thước tương_đương với Vết Đỏ_Lớn của Sao_Mộc . Những vùng hoạt_động thời_tiết này được duy_trì bởi những cơn gió với tốc_độ lên tới 2.100_kilômét trên giờ , mạnh nhất trên khí_quyển trong các hành_tinh thuộc Hệ Mặt_Trời . Do cách rất xa Mặt_Trời nên lớp khí_quyển ngoài cùng của Sao_Hải_Vương là một trong những nơi lạnh nhất trong Hệ Mặt_Trời . Nhiệt_độ của những đám mây trên cao khoảng 55 K ( - 218 °C ) trong khi nhiệt_độ tại lõi_hành_tinh xấp_xỉ . Sao_Hải_Vương có một hệ_thống vành_đai mờ và rời_rạc ( hay những cung ) , được phát_hiện trong thập_niên 1960 nhưng chỉ được xác_nhận vào năm 1989 bởi Voyager 2 . Lịch_sử Phát_hiện Các bản_vẽ của Galileo_Galilei cho thấy ông là người đầu_tiên quan_sát Sao_Hải_Vương qua kính_viễn_vọng vào ngày 28 tháng 12 năm 1612 , và một lần nữa vào ngày 27 tháng 1 năm 1613 . Trong cả hai lần , Galileo đã nhầm Sao_Hải_Vương là một ngôi_sao cố_định khi nó xuất_hiện ở vị_trí giao_hội rất gần với Sao_Mộc trên bầu_trời . Vì_vậy mà Galileo không được công_nhận là người phát_hiện ra Sao_Hải_Vương . Trong lúc quan_sát đầu_tiên của ông tháng 12 năm 1612 , Sao_Hải_Vương gần như đứng yên trên nền trời bởi_vì nó vừa_mới di_chuyển nghịch_hành biểu_kiến vào ngày đó . Chuyển_động ngược_biểu_kiến xuất_hiện khi Trái_Đất vượt lên trước hành_tinh_vòng ngoài trên quỹ_đạo quay quanh Mặt_Trời . Do Sao_Hải_Vương vừa_mới bắt_đầu chuyển_động nghịch_hành , chuyển_động này quá nhỏ để có_thể nhận ra qua kính thiên_văn nhỏ của Galileo . Tháng 7 năm 2009 , nhà_vật_lý David_Jamieson ở Đại_học Melbourne nêu ra bằng_chứng mới cho thấy Galileo có_lẽ đã nhận ra " ngôi_sao " mà ông quan_sát có_vẻ đã dịch_chuyển so với những ngôi_sao cố_định . Năm 1821 , nhà_thiên_văn_Alexis Bouvard công_bố tham_số quỹ_đạo của Sao_Thiên_Vương . Tuy_nhiên , những quan_sát ngay sau đó lại sai_lệch so với dữ_liệu công_bố của ông . Bouvard giả_thuyết rằng có một vật_thể_nào đó đã làm nhiễu_loạn quỹ_đạo Sao_Thiên_Vương bằng tương_tác hấp_dẫn . Năm 1843 , nhà_thiên_văn John_Couch Adams bắt_đầu nghiên_cứu quỹ_đạo của Thiên_Vương_Tinh dựa trên những dữ_liệu hiện có . Adams đã nhờ giám_đốc Đài quan_sát Cambridge James_Challis yêu_cầu Sir George_Airy , một nhà_thiên_văn_Hoàng_gia_Anh , gửi thêm cho ông số_liệu . Adams tiếp_tục công_trình của mình trong 1845 – 46 và đưa ra một_vài kết_quả về ước_lượng vị_trí hành_tinh mới này . Cũng trong năm 1845 – 46 , Urbain_Le Verrier cũng tiến_hành tính_toán tham_số quỹ_đạo độc_lập với Adams . Ông cũng gặp phải khó_khăn trong việc thu_hút sự quan_tâm từ những người cùng ngành trong nước . Tháng 6 năm 1846 , dựa trên công_trình khoa_học của Le_Verrier và Adams về ước_lượng vị_trí của hành_tinh mới , Airy đã đề_nghị Challis sử_dụng kính thiên_văn tìm_kiếm hành_tinh này . Challis đã quan_sát các vị_trí trên bầu_trời trong toàn_bộ tháng 8 và tháng 9 nhưng không có kết_quả . Trong thời_gian này , Le_Verrier đã gửi thư đến Johann_Galle , giám_đốc Đài quan_sát Berlin , để thuyết_phục tìm_kiếm hành_tinh mới bằng kính thiên_văn phản_xạ . Heinrich_d'Arrest , một sinh_viên thực_tập tại đài thiên_văn , đã đề_xuất với Galle rằng họ nên so_sánh bản_đồ bầu_trời vẽ gần đây trong vùng của vị_trí mà Le_Verrier tiên_đoán với vùng bầu_trời quan_sát qua kính thiên_văn , và tìm xem có vật_thể_nào di_chuyển so với những ngôi_sao cố_định không . Vào đêm của ngày nhận được lá thư của Le_Verrier , ngày 23 tháng 9 năm 1846 , Galle và d'Arrest đã phát_hiện ra Sao_Hải_Vương ở vị_trí lệch 1 ° so với tính_toán của Le_Verrier , và lệch khoảng 12 ° so với tính_toán của Adams . Challis sau đó nói rằng ông đã hai lần quan_sát thấy Sao_Hải_Vương vào ngày 8 và 12 tháng 8 năm đó , nhưng do Challis không có bản_đồ sao mới nhất nên đã không nhận ra đó là một hành_tinh . Ngay sau khi công_bố phát_hiện ra hành_tinh mới , đã có tranh_cãi giữa Anh và Pháp về việc ai nên được công_nhận là người phát_hiện . Cộng_đồng khoa_học lúc đó cho rằng cả hai nhà thiên_văn_Le Verrier và Adams đều xứng_đáng được công_nhận . Từ 1966 Dennis_Rawlins nêu ra vấn_đề về sự công_nhận cho Adams là người đồng khám_phá hành_tinh , và vấn_đề này đã được đánh_giá lại bởi các nhà lịch_sử khoa_học trong hội_nghị về " Lịch_sử khám_phá Sao_Hải_Vương " năm 1998 tổ_chức tại Đài quan_sát Hoàng_gia , Greenwich . Sau khi đánh_giá lại các ghi_chép và bài báo trong lịch_sử , họ cho rằng " Adams không xứng_đáng khi được công_nhận bình_đẳng với Le_Verrier về tính_toán khám_phá Sao_Hải_Vương . Sự công_nhận chỉ thuộc về người không_những tiên_đoán đúng vị_trí hành_tinh mà_còn thành_công trong thuyết_phục các nhà_thiên_văn thực_hiện quan_sát nhằm tìm_kiếm nó " ( Adams không hề thuyết_phục nhà_thiên_văn nào tìm_kiếm mà là do Airy khuyến_nghị , xem ở trên ) . Đặt tên Ngay sau khi phát_hiện ra , người ta gọi Sao_Hải_Vương một_cách đơn_giản là " hành_tinh bên ngoài Sao_Thiên_Vương " hoặc là " hành_tinh_Le Verrier " . Galle là người đầu_tiên đề_xuất một tên gọi , mà ông gọi hành_tinh là Janus . Ở Anh , Challis đề_xuất tên Oceanus . Cho rằng mình có quyền được đặt tên cho phát_hiện của mình , Le_Verrier ngay_lập_tức đề_xuất tên gọi Neptune , và tuyên_bố không đúng sự_thực rằng tên gọi này đã được chính_thức công_nhận bởi cơ_quan địa_lý và thiên_văn " Bureau des_Longitudes " của Pháp . Trong tháng 10 năm 1846 , ông lại đề_nghị sử_dụng tên của chính ông là Le_Verrier , và giám_đốc đài quan_sát François_Arago cũng ủng_hộ tên gọi này . Tuy_nhiên , đề_nghị này gặp phải sự chống_đối mạnh_mẽ bên ngoài nước Pháp . Cơ_quan thiên_văn và bản_đồ Pháp cũng nhanh_chóng sử_dụng lại tên gọi Herschel cho hành_tinh_Uranus , mang tên người khám_phá Sir William_Herschel , và Leverrier cho tên của hành_tinh mới phát_hiện . Nhà_thiên_văn người Đức_Struve ủng_hộ tên gọi Neptune vào ngày 29 tháng 12 năm 1846 tại một hội_nghị của Viện_hàn_lâm khoa_học Saint_Petersburg . Và Neptune sớm được cộng_đồng quốc_tế chấp_nhận . Trong thần_thoại La_Mã , Neptune là vị thần biển_cả , có vai_trò như thần_Poseidon trong thần_thoại Hy_Lạp . Sự đòi_hỏi đặt tên theo thần_thoại là để tuân_thủ cách đặt tên cho những hành_tinh khác , ngoại_trừ Trái_Đất , đều theo tên các vị thần trong thần_thoại Hy_Lạp và La_Mã . Các ngôn_ngữ khác , kể_cả ở những nước không có ảnh_hưởng bởi văn_hóa Hy_Lạp và La_Mã , thường địa_phương hóa từ tên chính_thức Neptune cho Sao_Hải_Vương . Trong tiếng Trung , tiếng Nhật , tiếng Hàn_Quốc và tiếng Việt , tên hành_tinh được dịch thành " Hải_Vương_Tinh " ( chữ_Nho , 海王星 ) , vì Neptune là vị thần biển_cả . Trong tiếng Hy_Lạp hiện_đại , tên gọi của hành_tinh này là Poseidon ( Ποσειδώνας : Poseidonas ) , vị thần biển_cả tương_ứng với tên gọi Neptune của thần_thoại La_Mã . Tình_trạng Từ khi được phát_hiện ra năm 1846 cho đến khi Pluto được phát_hiện năm 1930 , Sao_Hải_Vương được coi là hành_tinh xa nhất . Khi Pluto trở_thành hành_tinh thứ 9 , Sao_Hải_Vương trở_thành hành_tinh_xa Mặt_Trời thứ hai ngoại_trừ 20 năm từ 1979 đến 1999 khi quỹ_đạo elip_dẹt của Sao Diêm_Vương đưa thiên_thể này đến gần Mặt_Trời hơn so với Sao_Hải_Vương . Năm 1992 , vành_đai Kuiper được phát_hiện dẫn đến cuộc tranh_luận giữa các nhà_thiên_văn_học là Sao Diêm_Vương nên được coi là một hành_tinh hay_là một thiên_thể nằm trong vành_đai . Năm 2006 , Hiệp_hội Thiên_văn_Quốc_tế lần đầu_tiên đưa ra định_nghĩa chính_thức thế_nào là một hành_tinh , xếp_Sao Diêm_Vương thuộc loại " hành_tinh_lùn " và Sao_Hải_Vương trở_thành hành_tinh_xa nhất trong Hệ Mặt_Trời . Cấu_trúc và thành_phần Sao_Hải_Vương có khối_lượng 1,0243 kg , nằm trung_gian giữa Trái_Đất và các hành_tinh_khí khổng_lồ : khối_lượng của nó bằng 17 lần khối_lượng Trái_Đất nhưng chỉ bằng 1/19 so với của Sao_Mộc . Lực hấp_dẫn trên bề_mặt của nó chỉ nhỏ hơn của Sao_Mộc . Bán_kính xích_đạo của Sao_Hải_Vương bằng 24.764 km hay gấp bốn lần của Trái_Đất . Sao_Hải_Vương và Sao_Thiên_Vương được xếp thành một phân nhóm của hành_tinh_khí khổng_lồ được gọi_là " các hành_tinh băng đá khổng_lồ " , do chúng có kích_thước nhỏ hơn và mật_độ các chất dễ bay_hơi cao hơn so với Sao_Mộc và Sao_Thổ . Trong những dự_án tìm_kiếm hành_tinh ngoài Hệ Mặt_Trời , thuật_ngữ " hành_tinh kiểu Sao_Hải_Vương " được sử_dụng để chỉ những hành_tinh có khối_lượng tương_tự như của Sao_Hải_Vương , giống như các nhà_thiên_văn cũng thường gọi các hành_tinh ngoài Hệ Mặt_Trời là " hành_tinh kiểu Mộc_Tinh " . Cấu_trúc bên trong Cấu_trúc bên trong của Sao_Hải_Vương tương_tự như của Sao_Thiên_Vương . Khí_quyển của nó chiếm khoảng 5 % đến 10 % khối_lượng hành_tinh và chiều dày khoảng 10 % đến 20 % bán_kính hành_tinh , xuống sâu tới mức áp_suất 10 GPa gấp 100.000 lần áp_suất khí_quyển trên Trái_Đất . Ở tầng khí_quyển thấp hơn , mật_độ của methan , amonia và nước cũng cao hơn . Lớp phủ có nhiệt_độ từ 2.000 K đến 5.000 K có khối_lượng khoảng 10 tới 15 lần khối_lượng Trái_Đất và chứa chủ_yếu nước , amonia và methan . Hỗn_hợp này thường được gọi_là " băng " mặc_dù chúng là chất_lỏng nóng và đậm_đặc . Hỗn_hợp lỏng này có tính dẫn_điện tốt và đôi_khi được gọi_là đại_dương nước-amonia . Lớp phủ cũng có_thể chứa một tầng nước ion nơi các phân_tử nước bị phân_ly thành các ion_hydro và oxy . Ở những tầng sâu hơn , có_thể hình_thành trạng_thái " nước siêu_ion " ( superionic water ) . Các ion oxy bị tinh_thể hóa trong khi các ion hydro di_chuyển tự_do trong mạng tinh_thể oxy . Tại độ sâu 7.000 km có_thể hình_thành các điều_kiện làm cho methan biến thành tinh_thể kim_cương và rơi như mưa_đá xuống vùng lõi hành_tinh . Các nhà_khoa_học cũng tin rằng mưa kim_cương này cũng xảy ra trên Sao_Mộc , Sao_Thổ và Sao_Thiên_Vương . Phòng_thí_nghiệm quốc_gia Lawrence_Livermore đã tiến_hành các thí_nghiệm với áp_suất cực cao cho thấy nền của lớp phủ có_thể bao_gồm một đại_dương kim_cương lỏng ( liquid diamond ) với các hạt " diamond-bergs " trôi_nổi . Lõi của Sao_Hải_Vương có thành_phần bao_gồm sắt , nikel và silicat , và có khối_lượng theo mô_hình hóa bằng 1,2 lần khối_lượng Trái_Đất . Áp_suất tại trung_tâm lõi cao tới 7 Mbar ( 700 GPa ) , gấp hai lần áp_suất tại tâm của Trái_Đất , và nhiệt_độ đạt 5.400_K. Khí_quyển Ở cao_độ lớn , khí_quyển Sao_Hải_Vương chứa 80 % hydro và 19 % heli . Cũng có một lượng nhỏ phân_tử methan . Dấu_vết của khí methan cũng được phát_hiện khi các nhà_khoa_học quan_sát thấy vạch_quang phổ_hấp_thụ điển_hình của methan ở bước sóng trên 600 nm , trong miền bước sóng đỏ và hồng_ngoại . Methan trong khí_quyển hấp_thụ ánh_sáng đỏ làm cho Sao_Hải_Vương hiện lên có màu xanh giống như Sao_Thiên_Vương . Tuy_nhiên , màu xanh da_trời sáng của Sao_Hải_Vương khác hẳn so với màu xanh lơ_lạnh của Sao_Thiên_Vương . Do mật_độ methan trong khí_quyển của hai hành tương_tương tự nhau nên người ta chưa biết thành_phần_nào trong khí_quyển là nguyên_nhân làm cho hai hành_tinh có màu_sắc khác nhau . Khí_quyển Sao_Hải_Vương chia ra thành hai vùng chính ; tầng đối_lưu phía dưới với nhiệt_độ trong tầng này giảm theo cao_độ , và tầng bình_lưu phía trên với nhiệt_độ tăng theo cao_độ . Biên_giới giữa hai vùng này được gọi_là khoảng lặng đối_lưu có áp_suất là 0,1_bar ( 10 kPa ) . Tầng bình_lưu_chuyển dần thành tầng nhiệt ở áp_suất từ 10 − 5 đến 10 − 4 microbar ( 1 đến 10 Pa ) . Tầng nhiệt_chuyển dần sang tầng ngoài nơi tiếp_giáp với không_gian vũ_trụ . Các mô_hình khí_quyển cho rằng tầng đối_lưu của Sao_Hải_Vương có những dải mây với nhiều thành_phần thay_đổi phụ_thuộc vào cao_độ của chúng . Những đám mây cao nhất hình_thành ở áp_suất dưới 1 bar , nơi nhiệt_độ phù_hợp cho khí methan ngưng_tụ . Những vùng có mức áp_suất từ 1 đến 5 bar ( 100 - 500 kPa ) có_thể hình_thành các đám mây amonia và hydro sunfit . Với áp_suất trên 5 bar , các đám mây có_thể chứa amonia , amoni sulfide , hydro_sunfit và nước . Các đám mây bằng nước hình_thành ở độ sâu với mức áp_suất 50 bar ( 5 MPa ) , nhiệt_độ đạt 0 °C . Bên dưới mức này , cũng có_thể có đám mây amonia và hydro sunfit . Tàu Voyager 2 đã chụp được ảnh các đám mây ở trên cao khí_quyển Sao_Hải_Vương_phủ bóng lên tầng mây_mờ bên dưới . Có những dải mây ở độ cao_lớn bao xung_quanh hành tại một vĩ_độ nhất_định . Chúng có bề rộng khoảng 50 – 150 km và cách các tầng mây thấp mờ khoảng 50 – 110 km . Những độ cao này lại nằm trên tầng đối_lưu - tầng khí mà có các kiểu thời_tiết đang diễn ra . Trên tầng bình_lưu hoặc tầng thượng_quyển không có sự hoạt_động thời_tiết . Quang_phổ của Sao_Hải_Vương cho thấy phía thấp của tầng bình_lưu là đám sương_mù chứa những phân_tử ngưng_tụ của quá_trình quang_ly methan , như các sản_phẩm êtan và acetylen . Trong tầng bình_lưu cũng có dấu_vết của phân_tử cacbon mônôxít và hydro xyanit . Nhiệt_độ của tầng bình_lưu trên Sao_Hải_Vương cao hơn nhiệt_độ tầng bình_lưu trên Sao_Thiên_Vương do có nhiều phân_tử hydrocarbon tập_trung hơn . Tầng nhiệt có nhiệt_độ cao bất_thường lên tới 750 K do một nguyên_nhân chưa rõ . Sao_Hải_Vương nằm quá xa Mặt_Trời để bức_xạ tử_ngoại từ nó có_thể làm nóng_tầng này . Một giả_thuyết cho cơ_chế làm nóng là sự tương_tác của các ion trong khí_quyển với từ_trường của hành_tinh . Giả_thuyết khác cho rằng sóng trọng_lực ( gravity wave , chú_ý khác với sóng hấp_dẫn-gravitational wave ) xuất_phát từ bên trong hành_tinh tiêu_tán nhiệt ra khí_quyển của nó . Tầng nhiệt chứa lượng nhỏ cacbon dioxide và nước , có nguồn_gốc từ bên ngoài như bụi_vũ_trụ hoặc mảnh vỡ của các thiên_thạch . Từ quyển Từ_quyển của Sao_Hải_Vương giống với Sao_Thiên_Vương . Từ trường của nó nghiêng một góc lớn 47 ° so với trục tự quay và lệch ra khỏi tâm_hành_tinh 13.500 km ( khoảng 0,55 lần bán_kính ) . Trước khi Voyager 2 bay qua Sao_Hải_Vương , người ta cho rằng trục từ quyển của Sao_Thiên_Vương bị nghiêng lớn là do trục tự quay của hành_tinh_nghiêng với góc lớn . Nhưng khi so_sánh từ_trường của hai hành_tinh với nhau , các nhà_khoa_học nhận ra rằng hướng của trục từ_trường được đặc_trưng bởi các dòng chất lỏng bên trong các hành_tinh . Từ trường có_thể được sinh ra bởi sự đối_lưu của các chất_lỏng dẫn_điện bên trong một lớp vỏ mỏng hình_cầu ( chất lỏng này có_lẽ chứa amonia , methan và nước ) tương_tự như hoạt_động của các dynamo phát_điện . Thành_phần của mômen_lưỡng cực từ của Sao_Hải_Vương tại xích_đạo từ bằng 14 microtesla ( 0,14_G ) . Mô men_lưỡng cực từ của Sao_Hải_Vương bằng 2,2_T • m³ ( 14 μT •_RN3 , với RN là bán_kính của Sao_Hải_Vương ) . Từ_trường của hành_tinh này có dạng hình_học phức_tạp bao_gồm sự phân_bố tương_đối lớn của thành_phần phi_lưỡng cực , trong đó có mô_men tứ_cực mà có_thể vượt giá_trị mô_men từ lưỡng_cực về độ lớn . Ngược_lại Trái_Đất , Sao_Mộc và Sao_Thổ có thành_phần mô_men tứ_cực tương_đối nhỏ , và trục từ_trường của chúng hiện_tại không lệch quá lớn so với trục tự quay hành_tinh . Giá_trị mô_men tứ_cực lớn của từ trường Sao_Hải_Vương có_thể là do sự lệch khỏi tâm_hành_tinh của trục từ_trường và sự giới_hạn về mặt hình_học của lớp vỏ dynamo hành_tinh . Vùng sốc hình_cung ( bow shock ) của Sao_Hải_Vương , nơi từ quyển bắt_đầu làm chậm gió Mặt_Trời , xuất_hiện ở khoảng_cách 34,9 lần bán_kính hành_tinh . Vùng áp_suất của gió Mặt_Trời cân_bằng với áp_suất do từ_trường ( magnetopause ) , nằm ở khoảng_cách 23 – 26,5 bán_kính Sao_Hải_Vương . Đuôi của từ quyển mở_rộng ít_nhất tới 72 lần bán_kính hành_tinh , và thậm_chí có_thể xa hơn . Vành_đai hành_tinh_Sao Hải_Vương cũng có một hệ_thống vành_đai hành_tinh , mặc_dù chúng mờ hơn nhiều so với vành_đai Sao_Thổ . Các vành_đai chứa những hạt băng_phủ với silicat hoặc vật_liệu gốc cacbon , và là nguyên_nhân chủ_yếu khiến các vành_đai có màu_sắc đỏ . Ba vành_đai chính là những vành hẹp gồm Vành_Adams , cách tâm_Sao Hải_Vương 63.000 km , Vành_Le Verrier cách 53.000 km , và một vành rộng hơn nhưng mờ hơn là Vành_Galle , cách tâm_hành_tinh 42.000 km . Phía bên ngoài Vành_Le Verrier có một vành mờ là Vành_Lassell ; và một vành bên ngoài nó ở khoảng_cách 57.000 km là Vành_Arago . Vành_đai đầu_tiên được phát_hiện vào năm 1968 bởi một nhóm nghiên_cứu do Edward_Guinan đứng đầu . Nhưng lúc đó họ chỉ quan_sát thấy một vành_mờ , và không nhận ra một hệ_thống vành_đai đầy_đủ . Năm 1984 , xuất_hiện những chứng_cứ rõ_ràng hơn cho thấy phải có những khoảng trống giữa các vành_đai . Các nhà_khoa_học vẫn quan_sát thấy ánh_sáng của một ngôi_sao ở xa trong khi đáng_lẽ nó phải bị che_khuất bởi các vành_đai . Năm 1989 , vấn_đề được sảng_tỏ khi tàu Voyager 2 năm 1989 chụp được ảnh các vành_đai mờ bao quanh Sao_Hải_Vương . Những vành_đai này có cấu_trúc kết_tụ các hạt vật_chất lại thành một khối , mà người ta vẫn chưa hiểu là do nguyên_nhân gì nhưng có_thể là do tương_tác hấp_dẫn với những vệ_tinh nhỏ gần các vành_đai này . Vành Adams ngoài cùng chứa năm cung sáng nổi_bật đặt tên là Courage , Liberté , Egalité 1 , Egalité 2 và Fraternité ( Can_đảm , Tự_do , Công_bằng và Bác_ái ) . Sự tồn_tại của những cung này rất khó giải_thích bởi_vì theo những định_luật chuyển_động của cơ_học thiên_thể tiên_đoán chúng sẽ tản ra để trở_thành một vành_đai với mật_độ đồng_nhất trong một khoảng thời_gian ngắn . Các nhà_thiên_văn_học tin rằng những cung này duy_trì được hình_dạng hiện_nay là do ảnh_hưởng hấp_dẫn của vệ_tinh_Galatea nằm ngay phía trong những cung vành_đai này . Những quan_sát từ mặt_đất năm 2005 cho thấy hệ_thống vành_đai Sao_Hải_Vương bất_ổn_định hơn so với suy_nghĩ trước đó . Ảnh chụp từ Đài quan_sát W. M._Keck trong các năm 2002 và 2003 cho thấy sự tan_rã đáng_kể trong các vành_đai khi so_sánh ảnh chụp của chúng từ tàu Voyager 2 năm 1989 . Đặc_biệt , dường_như cung_Liberté đã biến_mất trong thời_gian ngắn khoảng 1 thế_kỷ . Khí_hậu Một trong những sự khác nhau giữa Sao_Hải_Vương và Sao_Thiên_Vương đó là mức_độ của các hiện_tượng khí_hậu trên hai hành_tinh . Khi tàu Voyager 2 bay qua Sao_Thiên_Vương năm 1986 , qua bước sóng khả_kiến hành_tinh này hiện lên hầu_như đồng_màu và tĩnh_lặng . Ngược_lại Sao_Hải_Vương lại có những hoạt_động mạnh trong tầng khí_quyển khi Voyager 2 bay qua từ năm 1989 . Thời_tiết trên Sao_Hải_Vương được đặc_trưng bởi hệ_thống những cơn bão cực mạnh , với tốc_độ gió có_khi lên tới gần 600 m / s — gần đạt tới tốc_độ siêu_thanh đối_với dòng khí . Khi theo_dõi chuyển_động của những đám mây vĩnh_cửu , tốc_độ gió thay_đổi từ 20 m / s theo hướng đông sang 325 m / s theo hướng tây . Ở những đám mây trên cao , tốc_độ gió biến_đổi từ 400 m / s dọc xích_đạo và còn 250 m / s tại hai cực . Hầu_hết gió trên Sao_Hải_Vương_thổi theo hướng ngược với chiều quay của hành_tinh . Và miền gió thổi theo hướng cùng chiều với chiều tự quay hành_tinh ở những vĩ_độ cao , ngược_lại gió thổi theo hướng nghịch chiều quay tại vĩ_độ thấp và xích_đạo . Sự khác nhau trong hướng gió thổi được cho là do hiệu_ứng bề_mặt và không phải do cơ_chế hoạt_động khí_quyển ở phía dưới sâu . Tại vĩ_độ 70 °_Nam , tồn_tại một luồng gió_thổi với tốc_độ 300 m / s . Sự phong_phú của methan , ethan và axetylen ở vùng xích_đạo của Sao_Hải_Vương nhiều hơn ở vùng cực 10-100 lần . Điều này được xem là bằng_chứng cho việc bị dâng lên ở xích_đạo và sụt gần các cực bởi_vì các quá_trình quang_hóa không_thể giải_thích cho sự phân_bố mà không có hiện_tượng đối_lưu vùng kinh_tuyến . Năm 2007 , phía trên tầng đối_lưu của cực Nam_Sao Hải_Vương được phát_hiện có nhiệt_độ cao hơn 10 °C so với phần còn lại của Sao_Hải_Vương , với nhiệt_độ trung_bình xấp_xỉ . Sự chênh_lệch nhiệt_độ là đủ để khí methan nằm ở vùng nhiệt_độ lạnh trong thượng_quyển Sao_Hải_Vương , có khả_năng rò ra ngoài không_gian vũ_trụ thông_qua cực nam . " Điểm_nóng tương_đối " này là do ảnh_hưởng độ nghiêng_trục quay của Sao_Hải_Vương , làm cho vùng cực nam_hành tinh_phơi dưới ánh_sáng Mặt_Trời trong một phần_tư " năm Sao_Hải_Vương " , hay gần 40 năm Trái_Đất . Khi Sao_Hải_Vương di_chuyển chậm dần về phía đối_diện , vùng cực_nam của nó sẽ bị tối đi và vùng cực bắc được chiếu sáng , và dần_dần làm cho methan thoát ra khỏi hành_tinh thông_qua vùng cực bắc . Do sự thay_đổi theo mùa , nên những dải mây ở bán_cầu nam_hành_tinh này tăng dần theo kích_cỡ và suất phản_chiếu . Hiện_tượng này lần đầu_tiên được ghi_nhận lần đầu_tiên vào năm 1980 và được dự_báo sẽ kéo_dài đến năm 2020 . Chu_kỳ quỹ_đạo lớn của Sao_Hải_Vương cũng làm cho các mùa trên hành_tinh này diễn ra trong bốn_mươi năm . Bão trên Sao_Hải_Vương Năm 1989 , Vết Tối_Lớn , một cơn bão xoáy_nghịch với diện_tích 13000 × 6600 km được tàu Voyager 2 phát_hiện . Cơn bão này có dạng giống với Vết Đỏ_Lớn của Sao_Mộc . 5 năm sau , ngày 2 tháng 11 năm 1994 , kính thiên_văn không_gian Hubble không nhìn thấy Vết Tối_Lớn trên khí_quyển hành_tinh . Thay vào đó , một cơn bão tương_tự như Vết Tối_Lớn xuất_hiện ở bán_cầu bắc hành_tinh . " Scooter " , tên gọi của một cơn bão khác , là một nhóm các đám mây trắng ở phía nam của Vết Tối_Lớn . Nó được đặt tên như_vậy là do khi lần đầu_tiên được phát_hiện ra vài tháng trước khi Voyager 2 bay quan_hành_tinh năm 1989 , người ta nhận thấy nó di_chuyển nhanh hơn Vết Tối_Lớn . Những bức ảnh chụp sau đó cho thấy còn có những đám mây di_chuyển nhanh hơn_nữa . Vết Tối_Nhỏ là một cơn bão xoáy_thuận ở bán_cầu nam , cơn bão mạnh thứ hai được quan_sát trong lần bay qua năm 1989 . Ban_đầu cơn bão này hoàn_toàn tối màu , nhưng khi Voyager 2 tiếp_cận hành_tinh , nó đã phát_hiện ra cơn bão hình_thành một trung_tâm sáng và có_thể nhìn thấy trong đa_số những bức ảnh có độ phân_giải cao . Năm 2018 , một vết tối mới hơn và nhỏ hơn đã được xác_định và nghiên_cứu kỹ . Những vết tối xuất_hiện trong tầng đối_lưu ở cao_độ thấp hơn so với các đám mây sáng trong khí_quyển Sao_Hải_Vương , do_vậy chúng hiện lên như là những lỗ_tối của tầng mây cao hơn . Chúng là những đặc_điểm ổn_định có_thể tồn_tại trong vài tháng , và có cấu_trúc xoáy cuộn_khí . Thường đi kèm với những vết tối là những đám mây methan vĩnh_cửu , sáng hơn hình_thành xung_quanh tầng đối_lưu . Sự luôn xuất_hiện những đám mây đồng_hành chỉ ra rằng những vết tối trước đó có_thể tiếp_tục tồn_tại như là một xoáy_thuận khí_quyển ngay cả khi chúng không còn hiện lên là một đặc_điểm tối nữa . Những vết tối có_thể tiêu_tan khi chúng tiến quá gần đến vùng xích_đạo hoặc thông_qua một cơ_chế bí_ẩn chưa được khám_phá . Nội_nhiệt Sao_Hải_Vương có sự hoạt_động trong khí_quyển mạnh hơn so với trên Sao_Thiên_Vương . Nguyên_nhân được cho là nội_nhiệt trong hành_tinh cao hơn so với Sao_Thiên_Vương . Mặc_dù Sao_Hải_Vương nằm xa Mặt_Trời hơn so với Sao_Thiên_Vương , nó chỉ hấp_thụ được 40 % lượng ánh_sáng Mặt_Trời , nhưng nhiệt_độ bề_mặt trên hai hành_tinh lại xấp_xỉ bằng nhau . Vùng bên trên tầng đối_lưu của Sao_Hải_Vương có nhiệt_độ thấp . Ở độ sâu nơi áp_suất khí_quyển bằng , nhiệt_độ tại đây bằng . Sâu dưới bên trong tầng khí , nhiệt_độ tăng dần theo độ sâu . Cũng giống như Sao_Thiên_Vương , nguồn_gốc sinh ra nhiệt này chưa được làm rõ . Tuy_nhiên giữa hai hành_tinh có sự khác_biệt lớn : Sao_Thiên_Vương chỉ phát ra 1,1 lần năng_lượng nó nhận được từ bức_xạ của Mặt_Trời ; trong khi Sao_Hải_Vương_phát ra năng_lượng cao gấp 2,61 lần lượng năng_lượng nó nhận từ Mặt_Trời . Nó là hành_tinh_xa Mặt_Trời nhất và chỉ nhận được 40 % lượng ánh_sáng Mặt_Trời , do_vậy năng_lượng tạo ra những cơn gió mạnh nhất trong Hệ Mặt_Trời trên khí_quyển hành_tinh phải đến từ bên trong hành_tinh này . Có một_số cơ_chế giải_thích được đề_xuất , bao_gồm quá_trình tiêu_tán nhiệt từ lõi hành_tinh , sự chuyển_đổi của methan dưới áp_suất cao thành_hydro , kim_cương và những hydrocarbon_mạch dài hơn ( hydro nhẹ nhất có_thể bay lên , trong khi kim_cương thì chìm xuống , giải_phóng thế_năng hấp_dẫn thành_nhiệt thông_qua định_luật bảo_toàn năng_lượng ) , và quá_trình đối_lưu trong tầng thấp khí_quyển làm cho sóng trọng_lực phá vỡ tầng đối_lưu . Quỹ_đạo và sự tự_quay Khoảng_cách trung_bình giữa Sao_Hải_Vương và Mặt_Trời là 4,5 tỷ km ( khoảng 30,1 AU ) , và chu_kỳ quỹ_đạo bằng 164,79 năm Trái_Đất thay_đổi trong khoảng ± 0,1 năm . Ngày 11 tháng 7 năm 2011 , Sao_Hải_Vương đã hoàn_thành hết một vòng quỹ_đạo quanh khối_tâm với Mặt_Trời kể từ khi phát_hiện ra hành_tinh năm 1846 . Nó không xuất_hiện tại đúng vị_trí trên bầu_trời lúc nó được phát_hiện bởi_vì Trái_Đất đã ở vị_trí khác trong quỹ_đạo 365,25 ngày . Do Mặt_Trời cũng chuyển_động so với khối_tâm của toàn Hệ Mặt_Trời nên ngày 11 tháng 7 Sao_Hải_Vương cũng không ở vị_trí chính_xác tương_đối so với Mặt_Trời ở thời_điểm phát_hiện ra nó . Nếu chúng_ta sử_dụng hệ tọa_độ có_Mặt_Trời tại tâm , thì ngày hoàn_thành một chu_kỳ quỹ_đạo của Sao_Hải_Vương là 12 tháng 7 năm 2011 . Mặt_phẳng quỹ đạo_elip của Sao_Hải_Vương nghiêng 1,77_° so với mặt_phẳng quỹ_đạo của Trái_Đất . Do_độ lệch_tâm quỹ_đạo của nó bằng 0,011 nên khoảng_cách tới Mặt_Trời thay_đổi trong phạm_vi 101 triệu km giữa cận_điểm và viễn_điểm quỹ_đạo . Trục tự quay của Sao_Hải_Vương nghiêng 28,32_° , xấp_xỉ gần bằng so với của Trái_Đất ( 23 ° ) và Sao_Hỏa ( 25 ° ) . Vì_thế nó là hành_tinh có sự thay_đổi thời_tiết giữa các mùa . Do chu_kỳ quỹ_đạo lớn , cho_nên mỗi mùa của hành_tinh diễn ra trong vòng 40 năm Trái_Đất . Chu_kỳ_sao ( ngày ) của hành_tinh gần bằng 16,11 giờ . Do trục quay hành_tinh_nghiêng tương_tự như của Trái_Đất , sự biến_đổi trong thời_gian của một " ngày " Sao Hải_Vương không thay_đổi đáng_kể trong một " năm " của hành_tinh . Bởi_vì Sao_Hải_Vương không phải là một quả cầu rắn , bầu khí_quyển của nó thể_hiện sự quay vi_sai . Vùng xích_đạo của khí_quyển có chu_kỳ quay 18 giờ , chậm hơn chu_kỳ quay 16,1_giờ của từ trường hành_tinh . Ngược_lại , chu_kỳ quay của hai vùng cực bằng 12 giờ . Sự khác nhau trong chu_kỳ quay của khí_quyển giữa các vùng là nổi_bật nhất trong khí_quyển của các hành_tinh trong Hệ Mặt_Trời , và kết_quả của sự khác_biệt này đó là áp_lực cắt của gió dọc theo vĩ_độ là rất lớn . Trong năm 2020 , Sao_Hải_Vương ở vào vị_trí xung_đối ( gần Trái_Đất nhất ) vào ngày 11 tháng 9 . Cộng_hưởng quỹ_đạo Quỹ_đạo của Sao_Hải_Vương có ảnh_hưởng lớn đến những vùng bên ngoài quỹ_đạo hành_tinh này , như vành_đai Kuiper . Vành_đai Kuiper là một khu_vực bao_gồm những thiên_thạch băng nhỏ , tiểu_hành_tinh tương_tự như vành_đai tiểu_hành_tinh nhưng ở xa hơn , nằm ở phạm_vi từ quỹ_đạo Sao_Hải_Vương 30 AU cho đến bán_kính 55 AU_tính từ Mặt_Trời . Tương_tụ như ảnh_hưởng hấp_dẫn của Sao_Mộc lên cấu_trúc của vành_đai tiểu_hành_tinh , lực hấp_dẫn của Sao_Hải_Vương cũng thống_trị vành_đai Kuiper . Theo thời_gian , những vùng trong vành_đai Kuiper trở lên mất ổn_định bởi_lực hút từ Sao_Hải_Vương , dần_dần tạo ra những khoảng trống trong cấu_trúc vành_đai Kuiper . Ví_dụ như vùng có phạm_vi 40 và 42 AU. Cũng tồn_tại những quỹ_đạo bên trong những vùng trống này nơi các vật_thể có_thể tồn_tại lâu theo thời_gian của Hệ Mặt_Trời . Những quỹ_đạo cộng_hưởng xuất_hiện khi chu_kỳ quỹ_đạo của Sao_Hải_Vương bằng tỷ_lệ chính_xác với chu_kỳ quỹ_đạo của vật_thể đó , như 1 : 2 hoặc 3 : 4 . Hay , nếu một vật_thể quay quanh được một vòng_quanh Mặt_Trời thì Sao_Hải_Vương đã quay được 2 vòng , và như_vậy vật_thể đó chỉ hoàn_thành được một_nửa quỹ_đạo khi Sao_Hải_Vương hoàn_thành 1 chu_kỳ quỹ_đạo của nó . Tỷ_số cộng_hưởng mà nhiều vật_thể trong vành_đai Kuiper có quỹ_đạo cộng_hưởng với Sao_Hải_Vương , với trên 200 vật_thể đã biết trong vành_đai , là cộng_hưởng 2 : 3 . Những vật theo cộng_hưởng này sẽ hoàn_thành 2 vòng quỹ_đạo khi Sao_Hải_Vương hoàn_thành 3 vòng quỹ_đạo , và các nhà_khoa_học phân_loại những vật_thể này vào nhóm plutino bởi_vì thiên_thể lớn nhất trong nhóm này của vành_đai Kuiper là Pluto . Mặc_dù quỹ_đạo của Pluto cắt qua quỹ_đạo của Sao_Hải_Vương , cộng_hưởng 2 : 3 đảm_bảo rằng chúng không bao_giờ va_chạm vào nhau . Cũng tồn_tại những quỹ_đạo cộng_hưởng 3 : 4 , 3 : 5 , 4 : 7 và 2 : 5 nhưng có ít vật_thể có quỹ_đạo với tỷ_số cộng_hưởng này . Sao_Hải_Vương có một_số thiên_thể Troia nằm ở điểm Lagrange_L4 và L5 trong hệ Sao_Hải_Vương_— Mặt_Trời , vùng cân_bằng bền của trường_lực hấp_dẫn đi trước và sau hành_tinh trên cùng quỹ_đạo của nó . Các thiên_thể Troia của Sao_Hải_Vương có_thể coi là những thiên_thể có cộng_hưởng quỹ_đạo 1 : 1 với Sao_Hải_Vương . Một_số thiên_thể Troia tồn_tại rất ổn_định trong quỹ_đạo của chúng , và dường_như là đã hình_thành cùng với Sao_Hải_Vương hơn là bị hành_tinh này bắt_giữ . Vật_thể đầu_tiên tồn_tại ở điểm Lagrange_L5 đi theo sau Sao_Hải_Vương là 2008 LC18 . Sao_Hải_Vương cũng có những vệ_tinh_giả tạm_thời như , . Vật_thể này trở_thành vệ_tinh_giả của Sao_Hải_Vương trong 12.500 năm trước và có_lẽ sẽ tồn_tại trong trạng_thái như_vậy trong 12.500 năm nữa . Nó có_thể là một vật_thể bị bắt_giữ . Sự hình_thành và di_trú Sự hình_thành các hành_tinh băng đá khổng_lồ , Sao_Thiên_Vương và Sao_Hải_Vương , mà các nhà_khoa_học rất khó có_thể mô_hình hóa một_cách chính_xác . Những mô_hình hiện_tại chỉ ra mật_độ vật_chất ở vùng bên ngoài Hệ Mặt_Trời là quá thấp để hình_thành lên những vật_thể lớn từ phương_pháp truyền_thống chấp_nhận bởi đa_số đó là lõi bồi_tụ , và người_ta đã đưa ra nhiều giả_thuyết nhằm giải_thích sự hình_thành của các hành_tinh băng đá . Một giả_thuyết đó là các hành_tinh này không tạo ra từ sự bồi_tụ lõi mà từ quá_trình bất_ổn_định bên trong đĩa tiền hành_tinh nguyên_thủy , và sau đó bầu khí_quyển của chúng bị bức_xạ mạnh của những ngôi_sao OB_thổi bay đi ( khi Hệ_Mặt_Trời hình_thành , nó ở trong một đám mây phân_tử mà xung_quanh có rất nhiều ngôi_sao mới đã và đang hình_thành , theo thời_gian Mặt_Trời quay quanh Ngân_Hà và dần rời xa đám mây nguyên_thủy này ) . Một giả_thuyết khác đó là các hành_tinh băng đá hình_thành gần Mặt_Trời hơn , nơi có mật_độ vật_chất cao hơn , và sau đó hành_tinh di_trú ra quỹ_đạo bên ngoài như hiện_tại sau khi đã lấy đi khí trong đĩa tiền_hành tinh_nguyên thủy . Các nhà_thiên_văn cũng rất quan_tâm tới giả_thuyết di_trú hành_tinh , bởi_vì khả_năng của mô_hình giải_thích tốt hơn sự có_mặt của nhiều vật_thể nhỏ trong vùng ngoài quỹ_đạo Sao_Hải_Vương . Mô_hình hiện_tại được chấp_nhận nhiều nhất trong giải_thích chi_tiết sự hình_thành các hành_tinh băng đá đó là mô_hình Nice , nó giải_thích sự di_trú của Sao_Hải_Vương và những hành_tinh_khí khổng_lồ khác cũng như cấu_trúc của vành_đai Kuiper . Vệ_tinh_Sao Hải_Vương có 14 vệ_tinh đã biết . Vệ_tinh lớn nhất của nó , Triton chiếm hơn 99,5 % khối_lượng của toàn_bộ các vật_thể quay quanh Sao_Hải_Vương và là vệ_tinh duy_nhất có hình cầu . Triton do nhà_thiên_văn_học William_Lassell phát_hiện ra chỉ 17 ngày sau khi Galle và d'Arrest phát_hiện Sao_Hải_Vương . Không giống như những vệ_tinh lớn trên các hành_tinh khác trong Hệ Mặt_Trời , Triton chuyển_động trên quỹ_đạo có hướng ngược với chiều tự quay của Sao_Hải_Vương ( quỹ_đạo nghịch_hành ) , và có khả_năng nó bị hành_tinh bắt_giữ hơn là hình_thành cùng với Sao_Hải_Vương ; vệ_tinh này có_thể từng là một hành_tinh_lùn trong vành_đai Kuiper . Quỹ_đạo Triton rất gần với Sao_Hải_Vương khiến nó bị khóa quay đồng_bộ ( tự quay quanh trục ) , và đang rơi xoắn_ốc chậm dần về phía hành_tinh do gia_tốc thủy triều . Cuối_cùng vệ_tinh này sẽ bị vỡ_nát trong khoảng 3,6 tỷ năm nữa , khi quỹ_đạo của nó đến giới_hạn Roche , nơi_lực thủy_triều của hành_tinh xé nát Triton ra . Năm 1989 , Triton là vệ_tinh_lạnh nhất trong Hệ Mặt_Trời từng được đo , với nhiệt_độ bề_mặt của nó bằng . Vệ_tinh thứ hai của Sao_Hải_Vương ( theo thứ_tự phát_hiện ) , là vệ_tinh_dị_hình Nereid , với quỹ_đạo là một trong những quỹ_đạo lệch tâm nhất trong các vệ_tinh của các hành_tinh thuộc Hệ Mặt_Trời . Độ lệch_tâm quỹ_đạo 0,7512 khiến viễn_điểm quỹ_đạo bằng 7 lần cận_điểm quỹ_đạo tính tới Sao_Hải_Vương . Từ tháng 7 đến tháng 9 năm 1989 , Voyager 2 phát_hiện ra sáu vệ_tinh mới của Sao_Hải_Vương . Trong số chúng , nổi_bật là vệ_tinh_dị_hình Proteus với khối_lượng không đủ để nó có dạng hình_cầu . Tuy nó là vệ_tinh có khối_lượng lớn thứ hai của Sao_Hải_Vương , nhưng khối_lượng chỉ bằng 0,25 % khối_lượng Triton . Bốn vệ_tinh trong cùng của hành_tinh —_Naiad , Thalassa , Despina và Galatea_— có quỹ_đạo nằm trong các vành_đai của Sao_Hải_Vương . Vệ_tinh nằm xa nhất , Larissa , khám_phá từ năm 1981 khi nó che_khuất một ngôi_sao . Sự che_khuất này cũng khiến các nhà_thiên_văn cho rằng họ đã phát_hiện ra thêm một cung vành_đai , nhưng khi Voyager 2 bay qua Sao_Hải_Vương năm 1989 , thì cung vành_đai này là do vệ_tinh_Larissa gây ra . 5 vệ_tinh_dị_hình mới phát_hiện trong các năm 2002 và 2003 được công_bố vào năm 2004 . Do hành_tinh mang tên vị thần biển_cả của người La_Mã , tên gọi các vệ_tinh của nó cũng mang tên các vị thần biển khác . Vệ_tinh mới nhất và nhỏ nhất , Hippocamp , được kính thiên_văn_Hubble phát_hiện vào năm 2013 có đường_kính nhỏ hơn 20 km . Quan_sát Sao_Hải_Vương không_thể quan_sát bằng mắt thường được , với cấp biểu_kiến + 7,7 đến + 8.0 , và hành_tinh sáng hơn các vệ_tinh_Galileo của Sao_Mộc , hành_tinh_lùn Ceres và các tiểu_hành tinh 4 Vesta , 2 Pallas , 7 Iris , 3 Juno và 6 Hebe . Một kính thiên_văn hoặc một ống_nhòm mạnh có_thể phân_giải Sao_Hải_Vương thành một đĩa xanh nhỏ , nhìn giống như Sao_Thiên_Vương . Bởi_vì khoảng_cách từ Trái_Đất đến hành_tinh rất xa , đường_kính góc của hành_tinh có giá_trị trong phạm_vi 2,2 đến 2,4 giây_cung , giá_trị nhỏ nhất đối_với các hành_tinh trong Hệ Mặt_Trời . Kích_cỡ biểu_kiến nhỏ của hành_tinh là một thử_thách lớn cho những nghiên_cứu từ mặt_đất . Hầu_hết các kính thiên_văn bị giới_hạn trong khả_năng quan_sát cho đến khi các nhà_thiên_văn có kính thiên_văn không_gian Hubble và những kính thiên_văn mặt_đất cỡ lớn khác với công_nghệ quang_học thích_nghi . Từ Trái_Đất , Sao_Hải_Vương hiện lên trên bầu_trời với chuyền_động ngược sau mỗi 367 ngày , kết_quả của một vòng chuyển_động của Trái_Đất , và khi nhìn từ mặt_đất chúng_ta thấy hành_tinh chuyển_động ngược_lại so với các sao cố_định sau mỗi lần xung đối_với Trái_Đất . Sao_Hải_Vương ở rất gần những vòng này vào năm khám_phá 1846 cũng như vào tháng 10 và tháng 11 năm 2011 . Quan_trắc Sao_Hải_Vương qua bước sóng vô_tuyến cho thấy hành_tinh là một nguồn phát ra những bức_xạ vô_tuyến và cả những chớp vô_tuyến dị_thường . Nguyên_nhân phát ra những bức_xạ vô_tuyến này là từ trường_quay của hành_tinh . Trong dải phổ_hồng ngoại , những cơn bão trên khí_quyển Sao_Hải_Vương sáng hơn hẳn những tầng mây_lạnh xung_quanh , và cho_phép các nhà_thiên_văn_đo được hình_dạng và kích_thước của những cơn bão . Thăm_dò Voyager 2 tiếp_cận Sao Hải_Vương gần nhất vào ngày 25 tháng 8 năm 1989 . Do đây là hành_tinh lớn cuối_cùng mà con tàu viếng_thăm , các nhà_quản_lý chương_trình quyết_định cho con tàu bay qua vệ_tinh_Triton , vì họ không cần phải tính đến quỹ_đạo tàu sau đó như_thế_nào , tương_tự như tàu Voyager 1 bay qua Sao_Thổ và thực_hiện chuyến bay qua vệ_tinh_Titan . Những bức ảnh Voyager 2 gửi về Trái_Đất trở_thành nội_dung chính cho một chương_trình của đài PBS , Neptune All_Night . Trong giai_đoạn bay qua , tín_hiệu từ Voyager 2 cần 246 phút để tới được Trái_Đất . Do_vậy , đa_số tiến_trình thực_hiện của tàu là đã được lập_trình sẵn trước đó từ mặt_đất và gửi lên qua mạng_lưới truyền tin không_gian trước khi con tàu bay qua Sao_Hải_Vương . Voyager 2 cũng bay gần vệ_tinh_Nereid trước khi cách tầng trên khí_quyển hành_tinh ở khoảng_cách 4.400 km vào ngày 25 tháng 8 , và sau đó nó bay qua vệ_tinh lớn nhất Triton trong cùng ngày . Voyager 2 cũng đo được từ_trường bao quanh hành_tinh và phát_hiện ra trục từ trường lệch khỏi tâm_Sao Hải_Vương và nghiêng tương_tự như trục từ_trường của Sao_Thiên_Vương . Vấn_đề chu_kỳ tự quay của hành_tinh cũng được xác_định bằng cách đo chu_kỳ phát ra bức_xạ vô_tuyến từ Sao_Hải_Vương . Voyager 2 cũng cho thấy hành_tinh có bầu khí_quyển hoạt_động rất mạnh_mẽ . Con tàu phát_hiện ra thêm 6 vệ_tinh mới , và thêm một vành_đai mới . Năm 2003 , có một đề_xuất trong Kế_hoạch các phi_vụ trong tương_lai của NASA nhằm phóng một tàu quỹ_đạo Sao_Hải_Vương mang theo một thiết_bị thăm_dò khí_quyển giống như phi_vụ Cassini . Chương_trình do Phòng_thí_nghiệm sức_đẩy phản_lực JPL và Học_viện công_nghệ California hợp_tác thực_hiện , nhưng dự_án đã không được phê_chuẩn . Xem thêm Hành_tinh_khí khổng_lồ Neptune Orbiter_— dự_án đề_xuất thăm_dò Sao_Hải_Vương ( không sớm hơn 2035 — có_thể phải tạm hoãn do Kế_hoạch Thăm_dò Chiến_lược của NASA chưa đưa vào dự_án tiềm_năng . ) Thiên_thể Troia của Sao_Hải_Vương_— các thiên_thể Troia ở các điểm Lagrange trên quỹ_đạo hành_tinh này Neptuni Tham_khảo Đọc thêm Liên_kết ngoài NASA's Neptune fact sheet Neptune from Bill_Arnett's nineplanets.org Neptune_Astronomy Cast episode_No . 63 , includes full transcript . Neptune Profile_at NASA's_Solar_System Exploration_site Planets – Neptune A_children's guide to_Neptune . MPC's List_Of Neptune_Trojans Phát_hiện 3 vệ_tinh mới quay quanh sao Hải_vương_Minh_Thi ( theo Reuters ) . VnExpress . Thứ tư , 15/1/2003 | 12 : 00 GMT + 7 Tồn_tại các mùa trên sao Hải_Vương_B.H. ( theo Discovery ) . VnExpress . Thứ hai , 19/5/2003 | 09 : 58 GMT + 7 Lý_giải từ trường bí_ẩn của sao Hải_Vương , Thiên_Vương_B.H. ( theo ABConline ) . VnExpress Thứ năm , 11/3/2004 | 10 : 41 GMT + 7 H_Thiên_thể phát_hiện năm 1846 H
Sếu đầu đỏ , hay còn gọi_là sếu cổ_trụi , danh_pháp ba phần : Grus antigone sharpii , là một phân_loài của loài sếu_sarus . Đây là phân loài chim quý_hiếm tại miền nam Việt_Nam , nằm trong Sách_đỏ Việt_Nam và Sách_đỏ_IUCN thế_giới . Kích_thước và hình_dạng Sếu đầu đỏ_phương Đông_trưởng_thành cao khoảng 150 – 180 cm ; sải cánh từ 220 – 250 cm và có trọng_lượng trung_bình 8 – 10 kg , là loài lớn nhất trong họ sếu . Chim trưởng_thành đầu và trên cổ trụi_lông , trừ một đám màu xám ở má . Họng và vòng bao quanh_gáy có ít lông đen . Dưới cổ và toàn_bộ lông còn lại màu xám ngọc_trai . Cánh con , lông bao quanh cánh sơ_cấp và lông_cánh sơ_cấp đen . Mắt vàng_cam . Mỏ xám lục_nhạt . Chân đỏ thịt . Da_trần ở đỉnh đầu và trước_mắt lục_xám . Da_trần ở đầu và cổ màu đỏ . Khác với loài phụ_Ấn_Độ ( G._a . antigone ) có kích_thước nhỏ hơn và thiếu vòng trắng ở cổ . Lông_cánh tam_cấp trắng ở loài phụ_Ấn_Độ và xám ở loài phụ này ở chim non_đầu và cổ có phủ lông nhỏ màu vàng xỉn . Chế_độ ăn_Chúng có chế_độ ăn_tạp , có_thể ăn các thức_ăn_thô thường gặp tại đầm lầy và các vùng nước nông như rễ , củ cây , côn_trùng , động_vật giáp xác và một_số loài thú có vú nhỏ . Sinh_sản Chúng sinh_sản mỗi năm một lần , vào tháng 7 - 10 ( mùa mưa ) . Mỗi năm một lứa , mỗi lứa 2 trứng , thường chỉ nuôi được một con . Tổ làm trên mặt_đất bằng xác thực_vật thủy_sinh . Mỗi cặp sếu đầu đỏ khi kết_đôi sẽ sống với nhau trọn_vẹn cả đời . Khi một con mất đi , con còn lại sẽ thủy_chung và thậm_chí " tuyệt_thực " để đi theo bạn đời . Sinh_thái và phân_bố Đầm_lầy , các vùng nước nông , các vùng_đất ngập nước chua_phèn có nhiều cỏ năn . Chúng ăn củ cỏ năn kim và năn ống . đào củ bằng mỏ . Ngoài_ra còn ăn cả côn_trùng , cá nhỏ , ếch_nhái và đôi_khi cả chuột . Nơi làm tổ thường có xen những cây thân gỗ như tràm hoặc các cây thân gỗ ngập nước khác để có bóng_mát cho trứng trong thời_gian ấp trứng . Những cánh rừng khô thuộc khu_vực trung_tâm Đông_Nam_Á là nơi cư_ngụ của loài Sếu_đầu đỏ phương_Đông , từng có thời phân_bố rộng_rãi tại các khu đất ngập nước của Việt_Nam , Lào , Campuchia , Myanmar , Thái_Lan và Vân_Nam . Ước_tính , hiện_nay chỉ còn khoảng 1.000 cá_thể tại vùng Đông_Nam_Á này . Sự đe_dọa Sếu đầu đỏ là một loài chim quý_hiếm , được bảo_vệ bởi pháp_luật của hầu_hết các quốc_gia nơi chúng phân_bố , trong đó có Việt_Nam . Mối đe_dọa lớn nhất đối_với loài này , đặc_biệt tại Việt_Nam là sinh cảnh sống bị thu_hẹp , nguồn thức_ăn bị hạn_chế do những thay_đổi về sinh_cảnh . Biến_đổi khí_hậu cùng những tác_động không lường trước tới sinh_cảnh của chúng cũng là một mối đe_dọa cho loài này . Ngoài_ra , một mối đe dọa ít phổ_biến hơn tại Việt_Nam là việc buôn_bán bất_hợp_pháp trứng , chim_non và chim trưởng_thành hoặc săn_bắt trứng và sếu để làm thức_ăn . Bảo_tồn_Tại Việt_Nam , những năm gần đây , Sếu_đầu đỏ đã trở_lại vùng Đồng_Tháp_Mười rộng_lớn do sinh cảnh đất ngập nước nơi đây đã được phục_hồi gần với điều_kiện tự_nhiên trước_đây , giúp cho các bãi thức_ăn của chúng phát_triển trở_lại . Hàng năm , có khoảng gần 20 cá_thể xuất_hiện tại khu_vực này . Vùng Đồng_Tháp_Mười rộng_lớn từng là nơi cư_trú của Sếu đầu đỏ tại Việt_Nam . Tuy_nhiên , việc quản_lý chế_độ thủy_văn để phòng cháy chữa_cháy đã khiến cho sinh cảnh khu_vực này bị thay_đổi , dẫn đến nguồn thức_ăn của Sếu đầu đỏ bị hạn_chế . Loài chim này hầu_như biến mất khỏi khu_vực những năm đó . Kể từ năm 2007 , WWF đã triển_khai nhiều hoạt_động nhằm phục_hồi sinh cảnh tại Vườn_quốc_gia Tràm_Chim , một phần của Đồng_Tháp_Mười , gần giống với điều_kiện tự_nhiên xưa . Sau vài năm thực_hiện hoạt_động , nguồn thức_ăn của sếu – cỏ_năng – đã phát_triển trở_lại . Vườn đã ghi_nhận sự trở_lại của loài Sếu quý_hiếm này trong những năm gần đây . Tiếp_nối thành_công đã đạt được , WWF hiện đang triển_khai các hoạt_động tương_tự tại khu bảo_tồn đất ngập nước Láng_Sen , khu đất ngập nước còn lại của vùng Đồng_Tháp_Mười rộng_lớn xưa kia . Tham_khảo Liên_kết ngoài Sếu cổ_trụi Grus antigone sharpii trên SVRVN Sếu đầu đỏ ở ĐBSCL có_thể bị tuyệt_chủng báo Tuổi_Trẻ 05/08/2006 15 : 05 ( GMT + 7 ) Sếu đầu đỏ sẽ biến mất ? Trần_Triết ( ĐH KHTN_TP.HCM , Hội_Sếu quốc_tế - chương_trình VN ) báo Tuổi_Trẻ 01/05/2006 07 : 13 ( GMT + 7 ) A_Sách_đỏ Sách_đỏ Việt_Nam Động_vật được mô_tả năm 1895 Chim Đông_Nam_Á_Chim Việt_Nam Đồng_Tháp_Mười Động_vật Đông_Nam_Á
Tây_Hạ ( chữ Hán : 西夏 , bính_âm : Xī_Xià ; chữ Tây_Hạ : hoặc ) ( 1038 - 1227 ) là một triều_đại do người Đảng Hạng_kiến_lập trong lịch_sử Trung_Quốc . Dân_tộc chủ_thể của Tây_Hạ là người Đảng_Hạng , ngoài_ra còn có người Hán , người Hồi_Cốt , người Thổ_Phồn . Do triều_đại này nằm ở Tây_Bắc của khu_vực Trung_Quốc nên được sử_sách chữ_Hán gọi_là " Tây_Hạ " . Người Đảng Hạng vốn cư_trú trên cao_nguyên Tùng Phan_ở Tứ_Xuyên , đến thời_Đường thì dời đến Thiểm_Bắc . Do người Đảng_Hạng có công_bình_loạn giúp triều_đình , được hoàng_đế Đường_phong là Hà_châu_Tiết độ sứ , trước_sau thần_phục Đường , các triều Ngũ_Đại và Tống . Sau khi chính_quyền Hạ_châu bị Bắc_Tống thôn_tính , Lý_Kế_Thiên không muốn đầu_hàng nên một lần nữa dựng nước , nhận được sắc_phong của Hoàng_đế triều_Liêu . Lý_Kế_Thiên_chọn sách_lược liên_kết với Liêu chống Tống , liên_tiếp chiếm_lĩnh được khu_vực Lan_châu và Hà_Tây tẩu_lang . Năm 1038 , Lý_Nguyên_Hạo xưng_đế dựng nước , tức Hạ_Cảnh_Tông , Tây_Hạ chính_thức dựng nước . Trong chiến_tranh với Tống và với Liêu , Tây_Hạ về cơ_bản giành được thắng_lợi , hình_thành cục_diện chân_vạc ba nước . Sau khi Hạ_Cảnh_Tông qua_đời , đại_quyền nằm trong tay thái_hậu và mẫu_đảng , sử gọi_là thời_kỳ mẫu đảng chuyên_chính . Do đối_đầu giữa hoàng_đảng và mẫu_đảng , Tây_Hạ phát_sinh nội_loạn , Bắc_Tống thừa_cơ nhiều lần đem quân đánh Tây_Hạ . Tây_Hạ phòng_ngự thành_công , đồng_thời đánh tan quân_Tống , song bị mất Hoành_Sơn khiến cho tuyến phòng_ngự của Tây_Hạ xuất_hiện lỗ_hổng . Sau khi triều_Kim của người Nữ_Chân nổi lên rồi tiêu_diệt Liêu và Bắc_Tống , Tây_Hạ chuyển sang thần_phục_Kim , thu được không ít đất_đai , hai bên kiến_lập " Kim-Hạ đồng_minh " và nhìn_chung có quan_hệ hòa_bình . Trong thời_gian Hạ_Nhân_Tông Lý_Nhân_Hiếu trị_vì , Tây_Hạ xảy ra sự_kiện thiên_tai và " Nhâm Đắc_Kính phân_quốc " , song sau khi trải qua cải_cách , đến những năm Thiên_Thịnh thì lại xuất_hiện thịnh_thế . Tuy_nhiên , Đại_Mông Cổ_Quốc ở Mạc_Bắc nổi lên , sáu lần đem quân xâm_lược Tây_Hạ , phá vỡ đồng_minh giữa Tây_Hạ và Kim , khiến Tây_Hạ và Kim_tàn_sát lẫn nhau . Trong nội_bộ Tây_Hạ cũng nhiều lần diễn ra việc giết_vua , nội_loạn , kinh_tế do hậu_quả của chiến_tranh mà tiến đến bờ sụp_đổ . Cuối_cùng , Tây_Hạ bị Mông_Cổ tiêu_diệt vào năm 1227 . Tây_Hạ có nền chính_trị liên_hiệp Phiên-Hán , lấy người Đảng_Hạng làm chủ_đạo , người Hán và các dân_tộc khác là phụ . Chế_độ chính_trị_lưỡng nguyên_Phiên-Hán dần biến thành chế_độ nhất nguyên_hóa theo Hán_pháp . Quyền vua Tây_Hạ phải chịu sự cạnh_tranh với các thế_lực quý_tộc , mẫu_đảng hay quyền_thần , cho_nên hỗn_loạn không ổn_định . Tây_Hạ nằm tại khu_vực Hà_Tây tẩu_lang và Hà_Sáo , ở giữa các thế_lực hùng_mạnh , do_vậy triều_đại này về mặt đối_ngoại thì chọn sách_lược dựa vào kẻ mạnh , công_kích kẻ_yếu , dùng chiến_tranh để cầu hòa_bình . Phương_pháp quân_sự của người Đảng_Hạng rất linh_hoạt , phối_hợp với địa_hình sa_mạc , lựa_chọn chiến_thuật là tới khi thuận_lợi , lui khi bất_lợi , dụ địch đến_nơi bố_trí mai_phục , cắt đứt đường vận_chuyển lương_thảo của địch ; đồng_thời có các binh_chủng đặc_thù như " thiết_diêu_tử " , " bộ bạt_tử " , " bát_hỉ " phụ_trợ . Về mặt kinh_tế , Ngành chăn_nuôi và thương_nghiệp là chủ_yếu , mậu_dịch đối_ngoại của Tây_Hạ dễ_chịu ảnh_hưởng từ triều đại_Trung_Nguyên , việc có_thể lũng_đoạn Hà_Tây tẩu_lang và tuế_tệ của Bắc_Tống khiến cho nền kinh_tế Tây_Hạ được hỗ_trợ rất lớn . Tây_Hạ là một đất_nước Phật_giáo , cho xây_dựng một lượng lớn chùa_tháp , nổi_tiếng nhất là " Thừa_Thiên_tự tháp " . Tuy_vậy , Tây_Hạ cũng là một quốc_gia xem_trọng Nho_học và Hán_pháp , trước khi dựng nước thì tích_cực Hán_hóa ; tuy_nhiên Hạ_Cảnh_Tông đề_xướng văn_hóa Đảng_Hạng , Hồi_Cốt và Thổ_Phồn để duy_trì bảo_hộ văn_hóa bản_địa ; đồng_thời sáng_lập ra chữ Tây_Hạ , đặt ra hệ_thống quan_lại , tập_quán riêng ; song từ sau thời Hạ_Nghị_Tông đến Hạ_Nhân_Tông , Tây_Hạ chuyển từ Phiên-Hán đồng_hành sang Hán_hóa toàn_diện . Văn_học Tây_Hạ chủ_yếu là thi_ca và ngạn_ngữ . Về nghệ_thuật , tại hang Mạc_Cao ở Đôn_Hoàng , hang Du_Lâm ở Qua_Châu có các bích_họa về Phật_giáo , với điểm đặc_sắc " lục bích_họa " . Ngoài_ra , về những mặt điêu_khắc , âm_nhạc hay vũ_đạo , Tây_Hạ cũng có đặc_điểm độc_đáo . Lịch_sử Thiên_di và cát_cứ Hạ_châu_Tây_Hạ do người Đảng Hạng lập nên , tộc_người này là một chi của người Khương , có thuyết_thống_Tiên_Ti . Thời_Đường , người Đảng_Hạng cư_trú tại khu_vực cao_nguyên Tùng Phan_thuộc Tứ_Xuyên ngày_nay , là một trong các châu_ki mi của triều_Đường . Đương_thời , người Đảng Hạng phân thành tám bộ , Thác Bạt_thị là cường_thịnh nhất . Thời trung_Đường , Thổ_Phồn khuếch_trương lãnh_thổ , áp_bách người Đảng_Hạng , triều_đình Đường_bang trợ_thủ_lĩnh Đảng Hạng đưa người_dân thiên_cư đến khu_vực Thiểm_Bắc , Năm 881 , người thuộc Bình_Hạ_bộ là Thác_Bạt Tư_Cung do có công_giúp Đường trấn_áp_loạn Hoàng_Sào nên được Đường Hy_Tông_phong làm Hạ_châu_tiết độ sứ , hiệu là Định Nan_quân . Sau khi Thác_Bạt Tư_Cung hiệp_trợ triều_đình thu_phục Trường_An , lại được hoàng_đế Đường_phong là Hạ_quốc_công , ban cho họ Lý , ( của hoàng_tộc triều_Đường ) , được lĩnh vùng_đất Hạ-Ngân chính_quyền Hạ_châu ( tên gọi chính_thức là Hạ_châu_tiết độ sử hoặc Định Nan_quân ) hình_thành , trở_thành một phiên trấn cát_cứ ở Thiểm_Bắc . Thời_kỳ Ngũ_Đại_Thập_Quốc , chính_quyền Hạ_châu_tránh tham_gia vào các tranh_đấu giữa những thế_lực tại Trung_Nguyên , xưng_thần với Ngũ_Đại và Bắc_Hán để củng_cố thế_lực tại Thiểm_Bắc . Thời Hậu_Đường , Hậu Đường_Minh_Tông Lý_Tự_Nguyên có ý_muốn hoán_đổi chức_vụ của Đình_châu_Tiết độ sứ_An_Trọng_Tiến và Hạ_châu Tiết_độ sứ Lý_Di_Siêu , mục_đích là để thôn_tính chính_quyền Hạ_châu . Tuy_nhiên , Lý_Di_Siêu cực_lực phản_đối , cuối_cùng đẩy_lui được đội quân Hậu_Đường do An_Trọng_Hối lãnh_đạo , sang những năm đầu Bắc_Tống thì chính_quyền Hạ_châu có được thực_lực hùng_hậu . Sau khi Triệu_Khuông Dận_kiến lập triều Tống vào năm 960 , thủ_lĩnh chính_quyền Hạ_châu là Lý_Di_Ân xưng_thần với Bắc_Tống , đồng_thời nhiều lần hiệp_trợ Bắc_Tống trong việc đối_kháng với Bắc_Hán . Sau khi Bắc_Tống liên_tiếp bình_định các nước phương nam , Tống_Thái Tông_Triệu_Khuông_Nghĩa_chuyển chú_ý sang phương bắc , có ý_muốn trừ bỏ chính_quyền Hạ_châu . Năm 982 , Tống_Thái_Tông mời Hạ_châu Tiết_độ sứ Lý_Kế_Phủng và tộc_nhân thiên_cư đến Khai_Phong , mệnh_một người_thân Tống là Lý_Khắc_Văn_kế_nhiệm , chính_quyền Hạ_châu bị Bắc_Tống_thôn tính . Tộc_đệ của Lý_Kế_Phủng là Lý_Kế_Thiên không muốn đầu_hàng triều_đình_Tống , đem_tộc nhân_chạy đến Địa_Cân_Trạch ( nay là đông bắc Hoành_Sơn , Thiểm_Tây ) để kháng_Tống . Năm 984 , triều_đình Tống_cử Doãn_Hiến , Tào_Quang Thật đi đánh quân_Hạ . Năm sau , thế_lực của Lý_Kế_Thiên_mạnh lên , sau khi công_phá quân_Tống lại liên_tiếp thu_phục các lãnh_địa Hạ_châu . Năm 990 , Lý_Kế_Thiên được Liêu_Thánh_Tông sắc_phong là Hạ_quốc_vương , sau_này được truy_tôn là Hạ_Thái_Tổ . Triều_đình Tống_lựa_chọn phương_thức " lấy Di_chế Di " , phái Lý_Kế_Phủng hồi_nhiệm Hạ_châu , chiêu_phủ Lý_Kế_Thiên nhậm_chức tại Ngân_châu , ban họ Triệu của hoàng_tộc Tống cho hai người . Không lâu sau , Lý_Kế_Thiên_lại phản_lại triều_đình , năm 996 đánh_lui được 5 lộ đại_quân dưới quyền_tướng Tống_Lý_Kế_Long . Sau khi củng_cố lãnh_địa Hạ_châu , Lý_Kế_Thiên_cố_gắng mở_rộng lãnh_địa về phía tây đến khu_vực Hà_Tây , cuối_cùng trong lần tiến_công thứ ba vào năm 1002 thì đánh_hạ được Linh_châu ( nay ở tây_nam Linh_Vũ , Ninh_Hạ ) , đổi tên thành Tây Bình_phủ . Đến lúc này , triều_đình_Tống bất_lực không_thể vây_chặn , năm sau phải thừa_nhận Lý_Kế_Thiên_nắm giữ lãnh_địa Hạ_châu . Lý_Kế_Thiên_liên_tiếp chiếm_lĩnh các trọng_trấn ở Hà_Tây như Lương_châu ( nay là Vũ_Uy , Cam_Túc ) , đánh_lui liên_quân của Tống và Lục_Cốc bộ Thổ_Phồn . Năm 1004 , Lý_Kế_Thiên qua_đời do bị thủ_lĩnh Phan_La_Chi của Lục_Cốc bộ tập_kích , con là Lý_Đức_Minh kế_vị , sau được truy_tôn là Hạ_Thái_Tông . Lập_quốc Sau khi Lý_Đức_Minh kế_vị , do lãnh_địa được bành_trướng nhanh_chóng , nhằm củng_cố quốc_lực để chống lại nước đối_địch tứ_phương nên có ý_muốn hòa_đàm với triều_đình_Tống . Ngoài_ra , triều_Tống sau khi ký_kết Thiền Uyên chi_minh với Liêu cũng muốn ổn_định khu_vực tây_bắc . Năm 1006 , hai bên ký_kết " Cảnh_Đức hòa_nghị " . Để duy_trì nền độc_lập , Lý_Đức_Minh hòa_bình với Tống ở phía đông , tuân_phục triều_Liêu ở phía bắc , đồng_thời cho con là Lý_Nguyên_Hạo kết_hôn với Hưng_Bình công_chúa của Liêu . Về mặt đối_nội , Lý_Đức_Minh_định_đô ở Hưng_châu ( nay ở đông_nam Ngân_Xuyên , Ninh_Hạ ) , lựa_chọn sách_lược " bảo_cảnh an_dân " , chú_trọng sản_xuất . Đồng_thời , Lý_Đức_Minh cũng thỉnh_cầu Bắc_Tống_lập " các trường " ( chợ_biên ) tại Bảo_An_quân ( trị sở nay là Chí_Đan , Thiểm_Tây ) nhằm làm nơi mậu_dịch giữa hai bên . Ngoài_ra , Lý_Đức_Minh còn tích_cực tây_chinh Hà_Tây , năm 1028 phái Lý_Nguyên_Hạo đem quân đánh_hạ Cam_châu ( nay là Trương_Dịch , Cam_Túc ) , thủ_lĩnh Cam_Châu Hồi_Cốt là Dạ_Lạc_Cách Thông tự_sát , hàng_phục thủ_lĩnh Lục_Cốc_bộ là Chiết_Bô Du_Long_Bát . Sau đó , quân_Đảng Hạng lại đoạt được Túc_châu , hàng_phục Quy_Nghĩa_quân Tiết_độ sứ Tào_Hiền_Thuận . Đến lúc này , quốc_lực của chính_quyền Hạ_châu đã rất thịnh , tạo nên cơ_sở vững_chắc để Lý_Nguyên_Hạo xưng_đế lập_quốc sau_này . Năm 1032 , Lý_Đức_Minh qua_đời , Lý_Nguyên_Hạo kế_vị . Sau khi kế_vị , Lý_Nguyên_Hạo hoàn_thành việc chiếm_lĩnh Hà_Tây tẩu_lang , đồng_thời tích_cực chuẩn_bị chính_thức độc_lập khỏi triều_Tống . Đầu_tiên , ông bỏ họ Lý , tự_xưng họ Ngôi Danh , tự xem mình là hậu_duệ_hoàng thất_Bắc_Ngụy . Lý_Nguyên_Hạo nghe theo kiến_nghị của Dương_Thủ_Tố , lấy lý_do là húy_kỵ cha , cải_niên_hiệu triều_Tống ( Minh_Đạo ) sang niên_hiệu riêng ( Hiển_Đạo ) . Sau đó , Lý_Nguyên_Hạo cho xây_dựng cung_điện , hạ " thốc phát lệnh " ( lệnh tóc hói ) , khôi_phục_tục cũ , định_đô tại Hưng_Khánh_phủ , thiết_lập hai ban văn_võ , lập quân_danh , dùng binh_chế , sáng_tạo văn_tự riêng , cải_định lễ_nhạc . Năm 1038 , Lý_Nguyên_Hạ xưng đế , tức Hạ_Cảnh_Tông , định_đô tại Hưng_châu đồng_thời đổi gọi_là Hưng_Khánh_phủ , quốc_hiệu là " Đại_Hạ " , đến lúc này thì Tây_Hạ chính_thức lập_quốc . Hạ_Cảnh_Tông thoát_ly quan_hệ thần thuộc với Liêu và Tống . Để làm bá_chủ ở phía tây , Lý_Nguyên_Hạo tiến_hành mở_rộng lãnh_thổ ra bốn phía , trước_sau khai_chiến với Tống và Liêu , là giai_đoạn đỉnh_cao về vũ_lực của Tây_Hạ . Năm sau , Hạ_Cảnh_Tông lựa_chọn chiến_lược ' liên_Liêu kháng Tống_' , không ngừng cho quân xâm_nhập biên_cảnh Tống , đồng_thời yêu_cầu triều_Tống thừa_nhận Tây_Hạ độc_lập . Đương_thời , Bắc_Tống_lập không ít thành lũy tại dãy núi Hoành_Sơn , tuy_nhiên khả_năng phòng_ngự của trọng_trấn Diên_châu ở phía đông lại mỏng_yếu , tướng trấn_thủ là Phạm_Ung không có năng_lực . Năm 1040 , Hạ_Cảnh_Tông phát_động trận Tam_Xuyên_Khẩu , xuất 10 vạn đại_quân bao_vây Diên_châu , tập_kích_viện quân của tướng Tống_Lưu_Bình , Thạch_Nguyên_Tôn ở Tam_Xuyên_Khẩu , cuối_cùng quân_Hạ do gặp tuyết lớn nên giải_vây và triệt_thoái . Đối_diện với việc Tây_Hạ xâm_nhập trên quy_mô lớn , triều_đình Tống_phái Hạ_Tủng làm chính_sứ , Hàn_Kỳ và Phạm_Trọng_Yêm làm phó sứ kinh_lược , tức đối_phó với Tây_Hạ . Đương_thời , quân_Tống có nhiều binh hơn Tây_Hạ , song không giỏi dã_chiến , việc tiếp_tế cũng không dễ_dàng , Hàn_Kỳ chủ_chiến còn Phạm_Trọng_Yêm thì chủ_thủ nên tranh_chấp không ngưng . Năm 1041 , Hạ_Cảnh_Tông phát_động đại_quân bao_vây khu_vực Vị_Xuyên , Hoài_Viễn ở biên_giới phía tây của Tống , Hàn_Kỳ không lắng_nghe kiến_nghị của Phạm_Trọng_Yêm , phái đại_tướng Nhâm_Phúc_xuất đại_quân cứu_viện Hoài_Viễn , Hạ_Cảnh Tông_dụ quân_Tống đến chỗ mai_phục rồi tập_kích , tức trận Hảo Thủy_Xuyên . Sau đó , triều_đình Tống_chuyển sách_lược sang phòng_ngự , cải_phái Trần_Chấp_Trung , Hạ_Tủng kinh_lược , đồng_thời lập ra bốn lộ phòng tuyến . Năm 1042 , mưu_thần của Tây_Hạ là Trương_Nguyên_kiến_nghị tránh phòng tuyến của Tống , đi đường vòng đánh úp Kinh_Triệu_phủ . Cùng năm , Hạ_Cảnh_Tông phát_động trận_Định Xuyên_trại nhằm vào Kính Nguyên_lộ của Tống , bao_vây_Định Xuyên_trại và tiêu_diệt toàn_bộ quân_Tống , mục_tiêu là Trường_An , song quân Tây_Hạ bị Tri_châu_Nguyên châu_Cảnh Thái của Tống_chặn đứng nên phải bãi_binh . Chiến_tranh Tống-Hạ kéo_dài đến năm 1044 mới thôi , hai bên ký_kết " Khánh_Lịch hòa_nghị " , triều_Tống thừa_nhận địa_vị cát_cứ của Tây_Hạ , cấp cho nhiều tài_vật và trà , phong_Hạ Cảnh_Tông là " Hạ_quốc_chủ " . Tây_Hạ xưng_thần với Tống , chịu làm phiên thuộc chư_hầu của Tống , song bên trong thì vẫn xưng_đế như cũ , trên thực_tế vẫn là một quốc_gia độc_lập . Sau khi đánh_bại triều_Tống , Tây_Hạ tự_xưng là Tây_triều , gọi_Liêu là Bắc_triều . Liêu_Hưng_Tông Da_Luật Tông_Chân bất_mãn trước một Tây_Hạ lớn_mạnh , có ý_đồ một lần nữa buộc nước này quy_phục . Năm 1043 , Liêu_Hưng_Tông lấy lý_do người Đảng_Hạng ở tây_nam_bộ của Liêu làm phản_nương nhờ Tây_Hạ , vào năm sau xuất đại_quân đánh Tây_Hạ . Tây_Hạ cầu hòa bất_thành , lựa_chọn phương_thức " kiên_bích thanh_dã " ( lũy chắc đồng_trống ) mà đánh_tan được quân_Liêu . Sau khi Hạ_Cảnh_Tông qua_đời vào năm 1048 , quân_Liêu thừa cơ_tái xâm_phạm Tây_Hạ vào năm 1049 , quân_Tây_Hạ tích_cực kháng_cự , cuối_cùng hai bên hòa_đàm . Hạ_Cảnh Tông_kiến_quốc , đồng_thời thi_hành thể_chế trung_ương tập_quyền , mặc_dù điều này giúp củng_cố quyền_lực cho hoàng_đế song đồng_thời lại khiến mâu_thuẫn với quý_tộc thêm sâu_sắc . Hạ_Cảnh Tông độc_đoán chuyên_chế , ngày_càng kiêu_ngạo phóng đãng đồng_thời ham_thích nữ_sắc . Lộn_xộn trong hậu_cung dẫn đến quý_tộc Vệ Mộ_thị làm phản vào năm 1034 . Hạ_Cảnh_Tông từng trúng_kế phản_gián của người Tống_Chủng_Thế_Hành mà giết_lầm Dã_Lợi Vượng_Vinh và Dã_Lợi Ngộ_Khất , đồng_thời lại say đắm_thê của Da_Lợi_Ngộ_Khất là Một Tạng_thị mà lấy về , sinh ra Lý_Lượng_Tộ . Thái_tử Lý_Ninh_Minh_oán hận phụ_hoàng vì phế_mẫu ( Dã_Lợi hoàng_hậu ) và đoạt thê ( Một Di_hoàng hậu ) , lại bị em của Một Tạng_thị là Một Tạng Ngoa_Bàng xúi_giục , do_vậy ám_sát Hạ_Cảnh_Tông vào ngày 19 tháng 1 năm 1048 . Sau khi Hạ_Cảnh Tông mất , Một Tạng Ngoa_Bàng giết Thái_tử Lý_Ninh_Minh , lập Lý_Lượng Tộ mới 1 tuổi lên kế_vị , tức Hạ_Nghị_Tông . Mẫu_đảng chuyên_quyền Thời_kỳ Hạ_Nghị_Tông ( 1048 – 1067 ) và Hạ_Huệ_Tông ( 1067 – 1086 ) , triều_đình Tây_Hạ về đối_nội đã tiến thêm một bước trong việc củng_cố quyền thống_trị , về đối_ngoại thì thường cùng hai nước Tống và Liêu ở trong trạng_thái chiến_tranh và nghị_hòa . Hạ_Nghị_Tông khi kế_vị vẫn còn nhỏ_tuổi , mẹ là Một Tạng_thái_hậu cùng với Một Tạng Ngoa_Bàng chuyên_chính . Đương_thời , Liêu_Hưng_Tông lại một lần nữa đem quân_tiến đánh Tây_Hạ , Tây_Hạ xưng_thần với Liêu . Một Tạng_thái_hậu hoang_dâm háo_sắc , nhiều lần cấu_kết với người ngoài , trong đó Lý_Thủ_Quý và Cật_Đa_Kỷ nhiều lần tranh_sủng . Kết_quả là Lý_Thủ_Quý_giết Thái_hậu và Cật_Đa_Kỷ , Một Tạng Ngoa_Bàng giết Lý_Thủ_Quý . Một Tạng_Ngoa_Bàng lại đem con gái gả cho Hạ_Cảnh_Tông để khống_chế tiểu_hoàng_đế . Năm 1059 , Hạ_Nghị_Tông tham_dự chính_sự , Một Tạng_Ngoa Bàng_định mưu_sát Hạ_Nghị_Tông , tuy_nhiên việc không thành và cả nhà Một Tạng Ngoa_Bàng bị giết . Sau khi thân_chính , Hạ_Nghị_Tông kết_hôn với Lương_thị - người hiệp_trợ cùng ông trừ khử Một Tạng Ngoa_Bàng , bổ_nhiệm những người như Lương_Ất_Mai , Cảnh_Tuân . Về đối_nội , Hạ_Nghị_Tông tiến_hành chỉnh_trị quân_đội , phân_lập văn võ_quan_viên ở cấp địa_phương nhằm để họ kiểm_soát lẫn nhau , đề_xướng văn_hóa và kỹ_thuật Hán , phế_bỏ Phiên lễ , đổi sang dùng Hán_nghi , đồng_thời vào năm 1063 lại đổi sang họ Lý . Về đối_ngoại , Tây_Hạ cùng Tống_hoạch_định lại biên_giới , khôi_phục ' các trường ' , bình_thường hóa mậu_dịch . Tây_Hạ nhiều lần có chiến_sự với các bộ_lạc Thổ_Phồn , chiếm_lĩnh khu_vực Hà_Hoàng và Thanh_Hải , vào năm 1063 chiêu_phủ thủ_lĩnh Thổ_Phồn Vũ_Tạng Hoa_Ma ở Tây_Vực thành ( nay là Định_Tây , Cam_Túc ) . Cải_cách của Hạ_nghị_Tông có ảnh_hưởng sâu_rộng đến các triều sau đó , tuy_nhiên Hạ_Nghị_Tông trúng tên bị_thương trong khi giao_chiến với Bắc_Tống vào năm 1066 , hai năm sau thì qua_đời , con là Lý_Bỉnh_Thường kế_vị khi mới 7 tuổi , tức_Hạ Huệ_Tông . Do Hạ_Huệ_Tông còn nhỏ_tuổi , mẹ là Lương_thái_hậu nắm giữ đại_quyền , hình_thành cục thế_Lương_thái_hậu và mẫu đảng ( do em Thái_hậu là Lương_Ất_Mai đứng đầu ) chuyên_quyền . Mẫu_đảng nỗ_lực phát_triển thế_lực , đề_xướng Phiên lễ , trọng_dụng Đô_La_Vĩ và Võng_Manh_Ngoa , chèn ép_phái phản_đối gồm Ngôi Danh_Lãng_Ngộ - em của Hạ_Cảnh_Tông . Năm 1080 , Hạ_Huệ_Tông được hoàng_tộc Ngôi Danh_thị hiệp_trợ nên bắt_đầu thân_chính . Hạ_Huệ_Tông xem_trọng Hán_pháp , hạ_lệnh dùng Hán lễ Phiên_nghi , bị phái bảo_thủ đứng đầu là Lương_thái_hậu cực_lực phản_đối . Đối_với việc này , Hạ_Huệ_Tông muốn nghe theo kiến_nghị của đại_thần Lý_Thanh_Sách , đem khu_vực Hà_Nam của Tây_Hạ trả lại cho Tống_nhằm lợi_dụng triều_Tống làm suy_yếu thế_lực ngoại_thích . Tuy_nhiên , cơ_mật bị lộ , Lương_thái_hậu giết Lý_Thanh_Sách , quản_thúc_Hạ Huệ_Tông . Hành_động của Lương_thái_hậu khiến hoàng_đảng và nhiều tộc làm phản , liên_hợp với người Thổ_Phồn là Vũ_Tạng_Hoa Ma_thỉnh cầu triều Tống_phái_binh đánh_Lương_thái_hậu . Vào lúc này , quốc_lực triều_Tống được tăng_cường sau Vương_An_Thạch biến_pháp , đồng_thời vào năm 1071 do Vương_Thiều chiếm_lĩnh được Hi_Hà_lộ , tạo thành uy_hiếp đối_với Tây_Hạ . Năm 1081 , Tống_Thần_Tông nghe theo kiến_nghị của Chủng_Ngạc , thừa cơ_Tây_Hạ có nội_loạn , cho Lý_Hiến làm tổng_chỉ_huy , phát_động 5 lộ phát_Hạ , mục_tiêu là Hưng_Khánh_phủ . Lương_thái_hậu chọn sách_lược " kiên_bích thanh_dã " ( lũy chắc đồng trống ) , tập_kích đường vận_chuyển lương_thảo , quân_Tống cuối_cùng chỉ_đoạt được Lan_châu . Năm sau , quân_Tống sử_dụng chiến_thuật ' điêu_bảo ' ( xây công_sự kiên_cố ) , phái Từ Hi_xây_dựng Vĩnh_Lạc_thành , từng bước gia_tăng áp_lực lên không_gian quân_sự của Tây_Hạ tại Hoành_Sơn . Lương_thái_hậu lợi_dụng Vĩnh_Lạc thành mới xây , xuất 30 vạn đại_quân bao_vây đánh chiếm , quân Tống_thảm_bại , sử gọi là trận Vĩnh_Lạc_thành . Mặc_dù Tây_Hạ nhiều lần đánh tan quân_Tống , song việc mậu_dịch với Tống bị gián_đoạn khiến cho kinh_tế Tây_Hạ suy_thoái , chiến_sự thường_xuyên cũng khiến cho quốc_lực Tây_Hạ tổn_hại nhiều , trong khi nhân_dân thì bất_mãn . Cuối_cùng , Lương_thái_hậu và Lương_Ất_Mai phải để cho Hạ_Huệ Tông_phục_vị để làm dịu mâu_thuẫn , song_Hạ Huệ_Tông vẫn không có thực_quyền . Sau khi Lương_Ất_Mai qua_đời , chính_quyền Tây_Hạ do con của ông ta là Lương_Khất_Bô kiểm_soát . Năm 1086 , Hạ_Huệ_Tông qua_đời trong uất hận , con là Lý_Càn_Thuận kế_vị khi mới 3 tuổi , tức_Hạ Sùng_Tông . Lúc này , chính_quyền Tây_Hạ lại nằm trong tay tiểu_Lương_thái_hậu và Lương_Khất_Bô . Thời_kỳ Tống_Triết_Tông ( 1085 – 1100 ) , tri Vị_châu là Chương_Tiết kiến_nghị đối_với Tây_Hạ cần chọn chế_tài về kinh_tế và tác_chiến kiểu điêu_bảo , vào năm 1096 ông cho xây_dựng Bình_Hạ thành và Linh Bình_trại ở Vị_Xuyên trên đoạn biên_giới phía tây , đồng_thời nhiều lần đánh_lui quân_Hạ . Năm sau , quân_Tống đánh vào Hồng_châu và Diêm_châu trên đoạn biên_giới phía đông . Năm 1098 , tiểu_Lương_thái_hậu cùng Hạ_Sùng_Tông tiến_công Bình_Hạ thành song thất_bại , đại_tướng Ngôi Danh_A_Mai và Muội_Lặc Đô_Bô đều bị bắt , sử gọi_là trận Bình_Hạ_thành . Quân_Tống sau đó xây_dựng Tây_An_châu và Thiên_Đô_trại , đả thông_Kính Nguyên_lộ và Hi_Hà_lộ , Tần_châu_biến thành nội_địa . Sau khi triều_Tống khống_chế được khu_vực Hoành_Sơn , tình_cảnh Tây_Hạ ngày_càng khó_khăn . Năm 1099 , dưới tác_động của Liêu_Đạo_Tông , Tống và Tây_Hạ lại tiến_hành hòa_đàm , Tây_Hạ thỉnh_tội với Tống , chiến_tranh kết_thúc . Tây_Hạ ở trong tình_trạng mẫu đảng chuyên_quyền , Lương_Khất_Bô dựa vào uy_thế " Lương_thị nhất_môn nhị_hậu " , liên_tiếp phát_động chiến_tranh với Tống và Liêu , khiến Tây_Hạ chịu tổn_thất nghiêm_trọng . Lương_Khất_Bô thường khoe khoang công_lao của mình trước các đại_thần tại triều_đình , nói rằng Tây_Hạ liên_tục xuất_chinh chủ_yếu là buộc triều_Tống khuất_phục , chỉ có theo cách đó thì Tây_Hạ mới có được hòa_bình . Khi diễn ra trận Hoàn_Khánh , Lương_Khất_Bô bị tiểu_Lương_thái_hậu ngăn_cấm xuất_chinh nên ôm hận trong lòng . Lương_Khất_Bô có ý_đồ làm phản , tuy_nhiên cơ_sự bị lộ . Tiểu_Lương_thái hậu_lệnh cho Ngôi Danh_A_Ngô , Nhân_Đa_Tông_Bảo , Tát_Thần xuất_binh bắt_giữ và xử_tử_Lương Khất_Bô . Sau khi tiểu_Lương_thái_hậu tự_thân chuyên_quyền , bà tăng_cường chiến_sự với Tống , nhiều lần xin viện quân của Liêu_song bị từ_chối . Triều_đình_Liêu đối_với tiểu_Lương_thái_hậu thì cực_kỳ phản_cảm , nhận_định rằng chiến_tranh Liêu-Hạ là do bà mà ra , tiểu_Lương_thái_hậu nhiều lần bị cự_tuyệt cũng có ác_ngôn với Liêu . Năm 1099 , gần đến lúc Hạ_Sùng_Tông_thân chính , song Lương_thị vẫn chuyên_quyền , Liêu_Đạo Tông_khiển sứ đến Tây_Hạ , dùng độc_dược giết tiểu_Lương_thái_hậu . Đến thời_điểm này , cục_diện kéo_dài Thái_hậu chuyên_chính kết_thúc , hoàng_đế Tây_Hạ có_thể thân_chính . Khó_khăn trong ngoài Sau khi thân chính vào năm 1099 , Hạ_Sùng_Tông lựa_chọn sách_lược dựa vào Liêu , kiến_tạo hòa_bình với Tống , giảm_thiểu chiến_tranh . Về đối_nội , Hạ_Sùng_Tông cho phổ_biến văn_hóa Hán , chú_trọng kinh_tế , khiến kinh_tế-xã hội Tây_Hạ được phục_hồi và phát_triển . Thời_kỳ Tống_Huy_Tông ( 1100 - 1126 ) , triều_đình_Tống thực_hiện chính_sách " Thiệu thịnh khai_biên " , năm 1114 , Đồng_Quán kinh_lược Tây_Hạ , suất lĩnh 6 lộ quân_Tống ( bao_gồm hai lộ Vĩnh_Hưng , Tần_Phượng ) phạt_Hạ . Mặc_dù Tây_Hạ nhiều lần đánh_bại các tướng Tống là Lưu_Pháp , Lưu_Trọng_Vũ hay_Chủng Sư_Đạo , song quân_Tống vẫn đánh chiếm được không ít thành lũy . Cuối_cùng , Tây_Hạ phải khẩn_cấp thỉnh cầu_Liêu chu_toàn giúp , đến năm 1119 quân_Tống mới rút , Hạ_Sùng_Tông lại một lần nữa biểu_thị thần_phục với Tống . Đến lúc này , quốc_thế Tây_Hạ không còn như xưa , song Bắc_Tống cũng đến bên bờ sụp_đổ . Từ khi triều_Kim của người Nữ_Chân được thành_lập vào năm 1115 , cục_diện chân_vạc ba nước bị phá vỡ , Liêu và Bắc_Tống lần_lượt bị Kim_tiêu_diệt , kinh_tế Tây_Hạ bị Kim khống_chế . Năm 1123 , Liêu_Thiên_Tộ_Đế có ý_muốn chạy từ Mạc_Bắc xuống Tây_Hạ , tướng Kim_là Hoàn_Nhan_Tông_Vọng khuyến_dụ Hạ_Sùng_Tông tìm bắt_Liêu_Đế , đồng_thời uy_hiếp Tây_Hạ . Hạ_Sùng_Tông đáp_ứng theo , chuyển sang liên_Kim diệt_Liêu , từ đó Tây_Hạ quy_phục Kim . Sau khi Liêu bị diệt vào năm 1125 , Kim_hẹn Tây_Hạ giáp công_Bắc_Tống , lấy đất Tống_làm điều_kiện . Sau khi Tây_Hạ chiếm_lĩnh các khu_vực Thiên_Đức_quân , Vân_Nội , năm 1126 lại bị Kim_cưỡng chiếm , đồng_thời còn bị đòi Hà_Đông_bát quán . Để bù_đắp cho Tây_Hạ , Kim_đồng_ý sau khi chiếm_lĩnh Thiểm_Tây sẽ trao lại Hoành_Sơn cho Tây_Hạ , song không giữ lời . Những điều này khiến cho quan_hệ giữa Kim và Tây_Hạ ở trong trạng_thái bất_tín_nhiệm . Tuy_nhiên , lúc này Tây_Hạ và Nam_Tống cách_biệt , chỉ có_thể dựa_dẫm vào kinh_tế của Kim . Tây_Hạ do_vậy duy_trì quan_hệ hòa bình lỏng_lẻo với Kim , cùng lắm thì chỉ có chiến_sự quy_mô nhỏ . Năm 1141 , Kim_đồng_ý thiết_lập ' các trường ' , từng bỏ lệnh cấm xuất_nhập sắt . Đến thời Kim_Thế_Tông ( 1161 - 1189 ) , Kim_không muốn dùng sản_phẩm vải_lụa để đổi lấy xa_xỉ_phẩm của Tây_Hạ , vì_vậy chọn phương_thức giảm_thiểu mậu_dịch , 10 năm sau mới khôi_phục mậu_dịch bình_thường . Hạ_Sùng_Tông mất vào năm 1132 , con là Lý_Nhân_Hiếu kế_vị , tức Hạ_Nhân_Tông . Thời_kỳ Hạ_Nhân_Tông , lĩnh_vực văn_hóa và tư_tưởng của Tây_Hạ phát_triển đến đỉnh_cao , nhìn_chung ở trong trạng_thái hòa_bình với Kim . Tuy_nhiên , Hạ_Nhân_Tông là người trọng_văn_khinh võ , chú_trọng vào những thứ không thực , khiến quân_lực Tây_Hạ dần trở_nên suy_lạc . Hàng_tướng Tống_Nhâm Đắc_Kính là người có tài_trí , liên_tiếp bình định_tướng Tiêu_Hợp_Đạt làm phản vào năm 1140 , và thủ_lĩnh Sơn_Ngoa là Mộ_Vị , Mộ_Tuấn chạy sang Kim vào năm sau , được Hạ_Nhân_Tông trọng_dụng . Năm 1143 , Tây_Hạ xảy ra nạn đói lớn và động_đất , người_dân cực_kỳ khó_khăn , Xỉ_Ngoa và những người khác phát_động dân_biến ở Uy_châu , Tĩnh_châu , Định_châu , Hạ_Nhân_Tông lại phái_Nhâm Đắc_Kính đi bình_định . Do được trọng_dụng , Nhâm Đắc_Kính nảy_dã_tâm bành_trướng , lại được Tấn_vương Lý_Sát_Ca tiến_cử nhập kinh . Sau khi Lý_Sát_Ca qua_đời vào năm 1156 , Nhâm Đắc_Kính kiểm_soát chính_quyền , mở_rộng thế_lực của bản_thân . Năm 1160 , Nhâm Đắc_Kính được phong làm Sở vương , trên thực_tế thể_hiện giống như hoàng_đế . Nhâm Đắc_Kính có ý_muốn soán_vị , ông lấy Linh_châu làm đô_thành , vào năm 1170 buộc Hạ_Nhân_Tông phải cấp cho Linh_châu , các lãnh_địa ở tây_nam Tây_Hạ . Tuy_nhiên , do nhiều lần không được triều_đình Kim_ủng_hộ , Nhâm Đắc_Kính cùng những người khác âm_mưu làm_loạn . Được Kim_ủng_hộ , Hạ_Nhân_Tông thành_công trong việc đánh diệt phe của Nhâm Đắc_Kính , tình_trạng quyền_thần khống_chế chính_quyền kéo_dài suốt hai thập_niên đến đây bị loại_bỏ . Sau dân biến năm 1143 , Hạ_Nhân_Tông tiến_hành cải_cách để khiến kinh_tế ổn_định . Hạ_Nhân_Tông sửa_đổi chế_độ địa_tô và phú_thuế ; phát_triển giáo_dục , thực_hành khoa cử ; Nho_giáo được đề_cao , dùng khoa cử để chọn kẻ_sĩ làm_quan ; những biện_pháp này có tác_dụng nhất_định trong việc ức_chế thế_gia đại_tộc ; cải_cách lễ_nhạc và pháp_luật . Đến những năm Thiên_Thịnh ( 1149 - 1169 ) , xuất_hiện cục_diện thịnh_thế . Năm 1193 , Hạ_Nhân_Tông qua_đời , con là Lý_Thuần Hựu kế_vị , tức_Hạ Hoàn_Tông . Về cơ_bản , Hạ_Hoàn_Tông noi theo quốc_sách của Hạ_Nhân_Tông , về đối_nội thì ' an_quốc_dưỡng dân ' , thi_hành Hán_pháp Nho_học , về đối_ngoại thì hòa_hảo với Kim . Tuy_nhiên , vào lúc này do Tây_Hạ quá an_nhàn nên quân_lực suy_giảm mạnh . Không lâu sau , Đại_Mông Cổ_Quốc nổi lên ở phía bắc , phá vỡ cục_diện chân_vạc Kim-Tống-Hạ . Em của Tống_Nhân_Tông là Việt vương_Lý_Nhân_Hữu có công_lao trong việc đánh_bại Nhâm Đắc_Kính , sau khi qua_đời thì con là Lý_An_Toàn thượng_biểu thỉnh_cầu tuyên_dương công_lao của cha đồng_thời thừa_tập vương_vị . Tuy_nhiên , Hạ_Hoàn_Tông không_những không đồng_ý , còn giáng Lý_An_Toàn làm Trấn_Di quận vương . Lý_An_Toàn bất_mãn , trong lòng nảy_sinh_ý soán_đoạt đế_vị . Năm 1206 , Lý_An_Toàn cùng mẹ của Hạ_Hoàn_Tông là La_thái_hậu liên_hiệp phế_Hạ Hoàn_Tông , Lý_An_Toàn tự_lập làm hoàng_đế , tức_Hạ Tương_Tông , Hạ_Hoàn_Tông mất không lâu sau đó . Mông_Cổ xâm_lược Khắc_Liệt_bộ ở Mạc_Bắc và Tây_Hạ có quan_hệ rất hữu_hảo , tuy_nhiên sau_này Thiết_Mộc_Chân lãnh_đạo bộ_lạc của mình tiến_thôn tính các bộ_lạc khác . Năm 1203 , Khắc_Liệt_bộ bị Thiết_Mộc_Chân thôn_tính , con của thủ_lĩnh Vương_Hãn là Tang Côn_chạy sang Tây_Hạ . Hai năm sau , Thiết_Mộc_Chân xuất_quân xâm_nhập Tây_Hạ , cướp_bóc các thành_thị ở vùng biên_giới rồi rút_lui . Để mong_đẩy lui được ngoại_hoạn , Hạ_Hoàn_Tông đổi tên Hưng_Khánh_phủ thành Trung_Hưng_phủ , mang ý_nghĩa quốc_gia trung_hưng , trên thực_tế Tây_Hạ ngược_lại phải chịu uy_hiếp từ Mông_Cỏ . Năm 1206 , Thiết_Mộc Chân_kiến lập Đại_Mông Cổ_Quốc , tức_Thành Cát_Tư_Hãn ( sau_này được triều_Nguyên tôn_xưng là Nguyên_Thái Tổ ) . Thành Cát_Tư_Hãn muốn tiêu_diệt triều Kim_đối_địch , do_vậy tìm cách phá vỡ liên_minh Tống-Kim , Tây_Hạ trở_thành một mục_tiêu của Mông_Cổ . Năm sau , khi Hạ_Tương_Tông đoạt vị chưa lâu thì Thành_Cát Tư_Hãn xuất đại_quân đánh_phá Oát_La Hài_thành ( nay ở phía tây kỳ Ô_Lạp Đặc_Hậu , Nội_Mông ) - một công_sự kiên_cố của Tây_Hạ , các lộ quân_Tây_Hạ tận_lực đề_kháng và đẩy_lui quân Mông_Cổ . Năm 1209 , Mông_Cổ hàng_phục Cao_Xương Hồi_Cốt ở phía tây Tây_Hạ , khu_vực Hà_Tây do_đó cũng nằm dưới uy_hiếp của Mông_Cổ . Trong lần đánh Tây_Hạ thứ ba , quân Mông_Cổ xâm_nhập từ Hà_Tây , xuất_Hắc Thủy_thành , vây đánh Oát_La_Hài quan_khẩu . Hạ_Tương_Tông phái con là Lý_Thừa_Trinh xuất_quân kháng_cự song thất_bại , tướng_Hạ là Cao_Dật bị bắt rồi chết . Quân_Mông_Cổ lại đánh chiếm Tây_Bích_Ngoa Đáp - nơi thủ_bị của Oát_La Hài_thành , tiến sát phòng tuyến cuối_cùng của Trung_Hưng_phủ là " Khắc Di_Môn " . Tướng_Hạ_Ngôi Danh_Lệnh Công_xuất quân_phục kích_quân Mông_Cổ , song cuối_cùng bị quân Mông_Cổ đánh_tan . Trung_Hưng_phủ bị quân_Mông Cổ_vây khốn , Hạ_Tương_Tông phái sứ sang cầu cứ Hoàng_đế Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế của Kim , song bị cự_tuyệt . Cuối_cùng , Hạ_Tương_Tông phải dâng con gái thỉnh_hòa , dâng một lượng lớn vật_tư cho Mông_Cổ , đồng_thời cam_kết phụ Mông phạt_Kim . Sau khi Hạ_Tương_Tông chuyển sang phụ Mông phạt_Kim , Tây_Hạ tiến_hành chiến_tranh hơn 10 năm với Kim , hai bên tổn_thất rất lớn . Ở trong nước , bách_tính Tây_Hạ rất nghèo_túng , sản_xuất kinh_tế chịu bị phá_hoại , quân_đội suy_nhược , chính_trị hủ_bại . Bản_thân Hạ_Tương_Tông say_đắm trong tửu_sắc , cả ngày không lo việc triều chính . Năm 1211 , Tề vương_Lý Tuân_Húc phát_động chính_biến cung_đình , phế_truất Hạ_Tương_Tông , tự_lập làm hoàng_đế , tức Hạ_Thần_Tông , hay còn gọi_là Trạng_nguyên hoàng_đế . Bất_chấp phản_đối của các đại_thần trong nước , Hạ_Thần_Tông vẫn tiếp_tục kiên_trì phụ_Mông kháng_Kim , Kim_Tuyên_Tông cũng nhiều lần phản_kích Tây_Hạ . Đến lúc này , kinh_tế xã_hội của Tây_Hạ bị suy_sụp , các cuộc dân_biến diễn ra không ngừng . Lấy lý_do Tây_Hạ không đồng_ý giúp_đỡ Mông_Cổ_tây chinh năm 1216 , Thành_Cát Tư_Hãn vào năm sau xuất_quân tiến_công Tây_Hạ lần thứ tư . Hạ_Thần_Tông cho Thái_tử Lý_Đức_Vượng phòng_vệ Trung_Hưng_phủ , còn bản_thân tránh đến Tây_Kinh Linh_châu . Cuối_cùng , Lý_Đức_Vượng phái_sứ đến chỗ người Mông_Cổ hòa_đàm , chiến_tranh kết_thúc . Năm 1223 , Hạ_Thần Tông_nhượng_vị cho Thái_tử Lý_Đức_Vương , tức Hạ_Hiến_Tông . Đến lúc này , triều_đình_Hạ nhận thấy rõ Mông_Cổ muốn tiêu_diệt Tây_Hạ , do_vậy Hạ_Hiến_Tông quyết_định chuyển sang sách_lược liên_Kim kháng_Mông . Nhân lúc Thành_Cát Tư_Hãn tây_chinh , Tây_Hạ_phái sứ thuyết_phục các bộ_lạc ở Mạc_Bắc liên_hiệp kháng_Mông , mục_đích là để củng_cố biên_cương phía bắc của Tây_Hạ . Đương_thời , tướng Mông_Cổ tổng_quản Hán_địa là Bột_Lỗ ( con của Mộc_Hoa_Lê ) phát_hiện ra ý_đồ của Tây_Hạ , vào năm 1224 xuất_quân từ phía đông đánh vào Tây_Hạ , đánh chiếm Ngân_châu , tướng Hạ_Tháp_Hải bị bắt . Năm sau , Thành_Cát Tư_Hãn hồi_quốc sau khi tây_chinh thắng_lợi , đồng_thời xuất_quân tiến_công Sa_châu . Cuối_cùng , Hạ_Hiến_Tông phải đồng_ý đầu_hàng theo điều_kiện của quân Mông_Cổ , quân Mông_Cổ triệt_thoái . Năm 1226 , Thành_Cát Tư_Hãn lấy lý_do Hạ_Hiến_Tông không làm đúng theo thỏa_thuận , phân_binh giáp công_Tây_Hạ từ đông và tây . Thành Cát_Tư_Hãn xuất_đội quân chủ_lực đến Ngột_Lạt Hài_thành ( nay thuộc Bayan_Nur , Nội_Mông ) tiến về phía tây đánh chiếm_Hắc Thủy_thành , sau đó lại tiến đến Hạ_Lan_Sơn ( nay ở tây_bắc Ngân_Xuyên , Ninh_Hạ ) ở phía đông , đánh tan_quân của tướng Hạ_A_Sa_Cảm_Bất , cuối_cùng đóng quân tại Hồn Thùy_Sơn ( nay ở bắc Tửu_Tuyền , Cam_Túc ) . Cánh quân_Tây do A_Đáp Xích_suất lĩnh , cùng với Hốt_Đô_Thiết Mục_Nhi , hàng tướng Tây_Hạ Tích Lý_Linh_Bộ , Sát_Hãn mượn đường Tây_Châu Hồi_Cốt , liên_tiếp đánh chiếm Sa_châu , Túc_châu và Cam_châu . Tuy_nhiên , khi quân_Mông Cổ_vây đánh Cam_châu , tướng trấn_thủ của Tây_Hạ là Hòa_Điển Dã_Khiếp Luật ngoan_cường đề_kháng , cuối_cùng Thành_Cát_Tư_Hãn tự_thân đánh chiếm , đồng_thời hàng phục_tướng trấn_thủ_Lương_châu là Oát Trát_Quỹ . Đến lúc này , toàn_bộ khu_vực Hà_Tây tẩu_lang của Tây_Hạ rơi vào tay Mông_Cổ . Hạ_Hiến_Tông lo_lắng mà qua_đời , cháu là Nam_Bình vương_Lý Hiển_kế_vị , tức_Hạ Mạt_Đế . Tháng_tám cùng năm , Thành_Cát Tư_Hãn xuất_quân xuyên qua Sa_Đà , vượt Hoàng_Hà đánh chiếm Ứng_Lý ( nay là Trung_Vệ , Ninh_Hạ ) . Sau đó , Mông_Cổ phân_binh đánh chiếm Hạ_châu , chủ_lực bao_vây Linh_châu . Hạ_Mạt Đế_phái Ngôi Danh_Lệnh Công_xuất_quân cứu_viện , hai bên quyết_chiến trên Hoàng_Hà đang đóng_băng . Sau đó , Ngôi Danh_Lệnh_Công và tướng trấn_thủ là Phế_Thái_tử Lý_Đức_Nhâm hợp_quân , Thành_Cát Tư_Hãn qua_đời . Quân Mông_Cổ bao_vây Trưng_Hưng_phủ , đồng_thời phân_binh tiến về phía nam đánh chiếm các lãnh_địa_Tích Thạch_châu ( nay thuộc Tuần_Hóa , Thanh_Hải ) , Tây_Ninh ( nay thuộc Tây_Ninh , Thanh_Hải ) của Tây_Hạ , đồng_thời lưu lại Lục_Bàn_Sơn của Tây_Hạ . Tây_Hạ chỉ còn lại Trung_Hưng_phủ , đến năm 1227 thì Hạ_Mạt_Đế bị vây tại Trung_Hưng_phủ , nửa năm sau thì đầu_hàng , Tây_Hạ mất . Mặc_dù Thành_Cát Tư_Hãn qua_đời từ trước song_quân Mông_Cổ không phát_tang nhằm không để Tây_Hạ tận_dụng thời_cơ , Đà_Lôi giết Lý_Hiển theo di_chiếu của Thành_Cát Tư_Hãn . Sau khi quân Mông_Cổ đánh chiếm Trung_Hưng_phủ , họ tiến_hành đồ_sát , đốt cháy cung_thất và lăng_viên , về sau do Sát_Hãn khuyến_gián mới thôi , song nhân_khẩu trong thành đã không còn nhiều . Cương_vực và hành_chính Khi Tây_Hạ_kiến_quốc vào năm 1038 , cương_vực bao_trùm các khu_vực nay là Ninh_Hạ , tây bắc_bộ Cam_Túc , đông bắc_bộ Thanh_Hải , bắc_bộ Thiểm_Tây và một phần Nội_Mông . Đông đến Hoàng_Hà , tây đến Ngọc_Môn , nam đến Tiêu_Quan ( nay ở nam Đồng_Tâm , Ninh_Hạ ) , bắc đến Đại_Mạc . Đông_bắc Tây_Hạ liền kề với Tây_Kinh của Liêu , phía đông và đông_nam giáp với Tống . Sau khi Kim_diệt_Liêu và Bắc_Tống , các mặt đông_bắc , đông và nam của Tây_Hạ đều liền kề với Kim . Nam_bộ và tây_bộ của Tây_Hạ liền_kết với lãnh_địa của các bộ_lạc Thổ_Phồn , Hoàng_Đầu Hồi_Cốt và Tây_Châu Hồi_Cốt . Trên hai_phần_ba lãnh_thổ Tây_Hạ có địa_hình sa_mạc , nguồn nước chủ_yếu là Hoàng_Hà và nước_ngầm có nguồn_gốc từ tuyết trên núi . Thủ_đô Hưng_Khánh_phủ nằm tại bình_nguyên Ngân_Xuyên , tây có Hạ_Lan_Sơn làm rào_cản , đông có Hoàng_Hà_cung_cấp nước . Tây_Hạ là triều_đại do người Đảng Hạng kiến_lập , ban_đầu tộc_người này định_cư ở cao_nguyên Tùng Phan_thuộc Tứ_Xuyên ngày_nay . Thời_kỳ Đường Cao_Tông , người Đảng Hạng bị Thổ_Phồn áp_bách , cuối_cùng được triều_đình Đường hiệp_trợ thiên_di đến khu_vực Hà_Sáo-Thiểm Bắc , phân thành Bình_Hạ_bộ và Đông_Sơn_bộ , có được vùng_đất làm cơ_sở cho việc hình_thành Tây_Hạ . Năm 881 , nhân người Bình_Hạ_bộ là Thác_Bạt Tư_Cung có công_giúp triều_đình trấn_áp_loạn Hoàng_Sào , được phong làm Hạ_châu_Tiết độ sứ , đến lúc này chính_thức được lĩnh 5 châu : Ngân_châu ( nay là Mễ_Chi , Thiểm_Tây ) , Hạ_châu ( nay là Hoàng_Sơn , Thiểm_Tây ) , Tuy_châu ( nay là Tuy_Đức , Thiểm_Tây ) , Hựu_châu ( nay là Tĩnh_Biên , Thiểm_Tây ) , Tĩnh_châu ( nay là tây Mễ_Chi , Thiểm_Tây ) . Đến thời_Tống , Tống_Thái_Tông thôn tính Hà_châu_Tiết độ sứ , tuy_nhiên Lý_Kế_Thiên không muốn đầu_hàng nên đem bộ_lạc tiến_công tứ_xứ , cuối_cùng thu_phục đất_đai 5 châu . Sau khi đánh hạ Linh_châu , thế_lực của người Đảng_Hạng mở_rộng đến khu_vực Hà_Sáo và Hà_Tây tẩu_lang . Sau khi Hạ_Cảnh Tông kế_vị , Tây_Hạ tiếp_tục củng_cố Hà_Tây tẩu_lang , khi khai_quốc xưng_đế cương_vực Tây_Hạ bao_gồm 20 châu . Sau đó , Hạ_Cảnh_Tông tiến_hành chiến_tranh với Tống ở khu_vực Hoành_Sơn , đồng_thời có ý chiếm_lĩnh Quan_Trung . Sau thời Hạ_Cảnh_Tông , Tây_Hạ và Bắc_Tống tiến_hành chiến_tranh qua_lại , hai bên chiếm_lĩnh thành lũy hay trại của đối_phương , chiến_tranh còn lan đến khu_vực Hà_Hoàng ở Thanh_Hải . Hậu_kỳ_Hạ Sùng_Tông ( 1086 - 1139 ) , Tây_Hạ để mất khu_vực Hoành_Sơn , từng gặp phải nguy_hiểm . Sau khi Kim_diệt_Liêu và Bắc_Tống , Tây_Hạ liên_tục thu_phục đất_đai bị mất , đồng_thời chiếm_lĩnh khu_vực Tiền_Sáo Hoàng_Hà . Tuy_nhiên , thế_lực của Tây_Hạ bị Kim_hạn_chế , lãnh_thổ được mở_rộng không nhiều . Đến thời Hạ_Nhân_Tông , Tây_Hạ ước_tính có 22 châu , thời_kỳ này là lần cuối bản_đồ Tây_Hạ ở trong trạng_thái ổn_định . Về phân_chia hành_chính , nhìn_chung Tây_Hạ thi_hành hai cấp châu ( phủ ) và huyện , lập_phủ ở một_số châu_trọng_điểm . Ngoài_ra còn phân_tả hữu_sương 12 giám_quân_ty , là khu quân_quản . Từ 5 châu trước khi kiến_quốc , Tây_Hạ sau khi chiếm_lĩnh khu_vực Hà_Sáo và Hà_Tây tẩu_lang , vào thời_Hạ_Sùng Tông-Hạ_Nhân_Tông có 22 châu : 9 châu_Hà_Nam ( nam Hoàng_Hà ) , 9 châu_Hà_Tây ( tây Hoàng_Hà ) , ngoại_Hi_Hà-Tần Hà có 4 châu . Châu có số huyện không nhiều , một bộ_phận chỉ có pháo_đài và thành_trấn , quy_mô không bằng một châu của Tống . Mục_đích của châu chỉ là để khuếch_đại thanh_thế , an_trí thân_tín để khống_chế chặt_chẽ . Các châu được thăng thành_phú có : Hưng_châu ( Hưng_Khánh_phủ , Trung_Hưng_phủ ) và Linh_châu ( Tây_Bình_phủ ) ở Hà_Sáo , Lương_châu ( Tây_Lương_phủ ) và Cam_châu ( Tuyên_Hóa phủ ) ở Hà_Tây tẩu_lang . Hạ_châu , Linh_châu và Hưng_châu nối_tiếp nhau làm thủ_đô của chính_quyền Đảng_Hạng trước khi lập_quốc , có địa_vị hết_sức quan_trọng . Lương_châu ở giữa Hà_Tây tẩu_lang và Hà_Sáo , có vị_trí địa_lý quan_trọng . Ở Cam_châu đặt ra Tuyên_Hóa phủ nhằm phục_trách xử_lý các vấn_đề Thổ_Phồn và Hồi_Cốt . Tả_hữu_sương và 12 giám_quân_ty chủ_yếu do Hạ_Cảnh_Tông sắp_xếp và thiết_lập nhằm làm phương_tiện quản_lý và điều_khiển quân_đội . Mỗi_một giám_quân_ty đều lập quân_doanh_phỏng theo chế_độ của Tống , quy_định đất trú đóng . Thể_chế chính_trị Tây_Hạ có nền chính_trị Phiên-Hán liên_hiệp , người Đảng_Hạng là dân_tộc thống_trị chủ_yếu , đồng_thời liên_hiệp với người Hán , người Thổ_Phồn , người Hồi_Cốt để cùng nhau thống_trị . Hoàng_tộc Tây_Hạ chú_ý đến quan_hệ với quý_tộc Đảng_Hạng , dùng thông_hôn và chia_sẻ quyền_lực để gắn_kết , song mẫu đảng " quý sủng_dụng sự " nên giữa hoàng_tộc với mẫu đảng và quý_tộc thường phát_sinh xung_đột . Vào tiền_kỳ , Tây_Hạ dùng quan_chế Phiên-Hán giống như của Liêu , song đến trung_hậu kỳ thì toàn_diện sử_dụng quan_chế_Tống , Phiên_quan dần sa_sút . Thể_chế quốc_gia và phương_thức thống_trị của Tây_Hạ chịu ảnh_hưởng sâu của chính trị-văn hóa Nho_gia , phần_lớn dựa theo quan_chế_Tống . Khi lập_quốc vào năm 1038 , quan phân thành hai ban văn_võ , " Trung thư_ty " , " Xu mật_ty " , " Tam_ty " ( Diêm thiết_bộ , Độ chi_bộ , Hộ_bộ ) phân_biệt quản_lý hành_chính , quân_sự và tài_chính . " Ngự sử_đài " phụ_trách giám_sát , " Khai_Phong_phủ " quản_lý sự_vụ ở khu_vực thủ_đô , ngoài_ra còn có " Dực vệ_ty " , " Quan_kế_ty " , " Thụ nạp_ty " , " Nông_điền_ty " , " Quần mục_ty " , " Phi_long uyển " , " Ma khám_ty " , " Văn_tư_viện " , các cơ_cấu Phiên_học và Hán_học . Năm sau , Hạ_Cảnh Tông_phỏng theo chế_độ của Tống mà thiết_lập chức " Thượng_thư_lệnh " , đổi nhị_thập tứ_ty của Tống_thành thập lục_ty , phân thành lục_tào : công , thương , hộ , binh , pháp , sĩ ; khiến chế_độ và cơ_cấu quan_lại của Tây_Hạ có quy_mô đáng_kể . Đến thời Hạ_Nghị_Tông , lại đặt thêm các chức thượng_thư và thị_lang các bộ , Nam-Bắc tuyên_huy_sứ và trung_thư , học_sĩ . Các chức_quan và cơ_cấu được phân_nhỏ , cải_cách quan_chế chuyển từ đặt thêm quan_chức chính trị-quân sự sang quan_chức kinh_tế-văn hóa-xã_hội . Phiên_quan là các chức_quan chuyên do người Đảng_Hạng đảm_nhiệm , có thuyết nói đây là chế_độ tước_vị . Phiên_quan chủ_yếu là nhằm bảo_toàn địa_vị chủ_đạo của quý_tộc Đảng_Hạng trong chính_quyền trung_ương , người thuộc các dân_tộc khác không được đảm_nhiệm , có " ninh lệnh " ( đại_vương ) , " mô_ninh lệnh " ( thiên_đại_vương ) , " đinh_lô " , " đinh_nỗ " , " tố_trai " , " tổ nho " , " lã_tắc " , " xu_minh " và các chức khác . Sau khi Hạ_Cảnh Tông_đặt thêm phiên_quan , còn học_tập một_số chế_độ từ_Liêu và Thổ_Phồn như quan_chế Nam-Bắc_diện . Chế_độ Phiên_quan Tây_Hạ rất lộn_xộn , thời_Hạ_Nghị_Tông lại đặt thêm không ít chức_quan , tuy_nhiên cho đến nay vẫn chưa rõ về chức_năng của các chức_quan này , có thuyết cho rằng Phiên_quan chỉ là Tây_Hạ_văn_biểu_thị quan_danh Hán_quan mà thôi . Với việc các hoàng_đế Tây_Hạ sau_này xem_trọng Hán_pháp , đổi Phiên lễ dùng Hán_nghi , hệ_thống Phiên_quan dần sa_sút . Sau thời_Hạ Sùng_Tông , Phiên_quan không còn xuất_hiện trong các văn_hiến liên_quan . Liên_quan đến phương_diện pháp_luật , do luật cũ của Tây_Hạ có chỗ không rõ_ràng , Hạ_Nhân_Tông theo chủ_trương ' thượng_văn trọng_pháp ' mà ban_bố " Thiên_Thịnh cải_cựu tân_định luật_lệnh " , còn gọi_là " Thiên_Thịnh luật_lệnh " , " Khai_Thịnh luật_lệnh " . Chủ_yếu do Bắc_vương-Trung thư_lệnh Ngôi Danh_Địa_Bạo và các quan_lại trọng_yếu của Trung_thư , Xu_mật_viện , Trung_Hưng_phủ , Điện tiền_ty , Cáp môn_ty tham_gia soạn viết . Pháp_điển của bộ_luật này tham_khảo từ pháp_điển của triều_Đường và triều_Tống , đồng_thời kết_hợp với tình_hình quốc_dân Tây_Hạ , nâng cao_độ thích_hợp với thực_tế . Trên một_số phương_diện ( như súc mục_nghiệp , quản_chế , dân_tục ) lại có thêm đặc_điểm bản dân_tộc . Ngoại_giao Tây_Hạ có địch_thủ ở tứ phía , liên_tiếp phải ứng_phó với uy_hiếp và chiến_tranh từ Hậu_Đường , Hồi_Cốt , Thổ_Phồn , Tống , Liêu , Kim và Mông_Cổ , do_vậy triều_đình Tây_Hạ xem_trọng vấn_đề ngoại_giao . Sách_lược ngoại_giao của Tây_Hạ chủ_yếu là liên_hiệp hoặc dựa vào kẻ mạnh đồng_thời công_kích kẻ_yếu , dùng chiến_tranh cầu hòa_bình , nhờ đó quốc_gia Tây_Hạ có_thể tiếp_tục tồn_tại và phát_triển . Tuy_nhiên , do nước phụ_thuộc vào quá lớn_mạnh , cuối_cùng vẫn không thoát khỏi số mệnh bị tiêu_diệt . Chính_quyền Hạ_châu ( Định Nan_quân ) từ trước đó đã phụng sự triều_Đường , các triều Ngũ_Đại rồi Bắc_Tống để duy_trì thế_lực của bản_thân . Về sau , Bắc_Tống_thôn tính chính_quyền Hạ_châu , Lý_Kế_Thiên_cất_binh nổi_dậy . Vào thời_điểm đó , ông chọn sách_lược liên_Liêu kháng_Tống , nhiều lần đánh_lui quân_Tống , đồng_thời khuếch_trương thế_lực , đến năm 990 thì được Liêu_Thánh_Tông sắc_phong làm Hạ_quốc_vương . Đến thời Lý_Đức_Minh , nhằm củng_cố lãnh_địa mới , người Đảng Hạng hòa_đàm với Bắc_Tống , đến năm 1006 thì ký_kết Cảnh_Đức hòa_nghị , song Lý_Đức_Minh vẫn duy_trì quan_hệ với Liêu như xưa . Ngoài việc phải ứng_phó chiến_sự với Liêu-Tống , Tây_Hạ vì muốn xưng_bá vùng Hà_Tây nên trước_sau tiến_hành đánh_diệt Cam_Châu Hồi_Cốt , Quy_Nghĩa_quân , đối_kháng với Lục_Cốc_bộ và Giác_Tư La_Quốc của người Thổ_Phồn , tiếp_cận Tây_Châu Hồi_Cốt . Hạ_Cảnh_Tông chính_thức xưng_đế kiến_quốc , tự_xưng Bang Nê_Định_Quốc , xưng là con trai chứ không xưng_thần với Tống , nhiều lần xâm_nhập biên_cương của Tống . Tống_Nhân_Tông bất_mãn trước việc Tây_Hạ độc_lập , phái_binh tiến đánh , chiến_tranh Tống-Hạ bùng_nổ . Hạ_Cảnh_Tông giành thắng_lợi trước quân_Tống trong ba chiến_dịch lớn ( Tam_Xuyên_Khẩu , Hảo Thủy_Xuyên , Định_Xuyên_Trại ) , sau đó hai bên ký_kết Khánh_Lịch hòa_ước vào năm 1004 . Triều Tống_cấp cho Hoàng_đế Tây_Hạ danh_hiệu là " Hạ_quốc_chủ " , Tây_Hạ xưng_thần với Tống_song trên thực_tế Hoàng_đế Tây_Hạ trong nước vẫn xưng là quân_vương , Tống cũng cấp cho Tây_Hạ tiền_bạc , trà và một lượng lớn vật_tư . Tây_Hạ đánh_bại Tống khiến_Liêu bất_mãn , hai bên phát_sinh ba lần chiến_tranh , cuối_cùng Tây_Hạ xưng_thần với Liêu . Sau_này , Tống_Thần Tông_thừa cơ_Tây_Hạ có nội_loạn , phát_động " Ngũ_lộ phạt_Hạ " và chiến_dịch Vĩnh_Lạc_thành , song Tây_Hạ đều giành chiến_thắng . Tuy_nhiên , quốc_lực Tây_Hạ dần suy_yếu , khu_vực Hoành_Sơn cũng bị Bắc_Tống chiếm_lĩnh , sau đó nhờ vào Liêu sắp_xếp mới có_thể duy_trì quân_hệ chân_vạc ba bên Tống-Liêu-Hạ . Sau khi Kim_nổi lên , diệt_Liêu rồi diệt Bắc_Tống , Tây_Hạ từ_bỏ đồng_minh Liêu-Hạ , thần_phục Kim_nhằm tự bảo_vệ . Lãnh_thổ_Kim_bao quanh phía đông và phía nam của Tây_Hạ , kiểm_soát kinh_tế của Tây_Hạ , do_vậy triều_đình Tây_Hạ không dám có hành_động tùy_tiện với Kim , cùng lắm giữa hai bên chỉ có chiến_sự quy_mô nhỏ . Sau khi Mông_Cổ nổi lên , nhiều lần xâm_nhập Tây_Hạ , phá_hoại đồng_minh Kim-Hạ . Hạ_Tương_Tông và Hạ_Thần_Tông chuyển sang dùng sách_lược " liên_Mông công_Kim " , nhiều lần phát_sinh chiến_tranh với Kim , tuy_nhiên đây là một phương_châm sai_lầm . Đến thời Hạ_Hiến_Tông , Tây_Hạ lại chuyển sang " liên_Kim kháng_Mông " , song Tây_Hạ bị Mông_Cổ tiêu_diệt vào năm 1227 . Kim_sử viết về Tây_Hạ " lập_quốc hơn hai trăm_năm , chống lại ba nước_Liêu , Kim , Tống , mạn_hương vô_thường , xem_xét thế mạnh_yếu của ba nước để đưa ra sách_lược khác nhau " . Đối_với Hồi_Cốt , Thổ_Phồn và các dân_tộc_thiểu_số khác , Tây_Hạ chọn phương_thức xoa_dịu và chiêu_phủ , so với Tống có_vẻ họ còn làm tốt hơn . Như_thủ_lĩnh Thổ_Phồn là Vũ_Tạng Hoa_Ma ở Tây_Sứ thành ( nay ở tây_nam Định_Nam , Cam_Túc ) không muốn hàng Tống , từng bị tướng Tống_là Vương_Thiều đánh cướp , Hạ_Nghị_Tông lập_tức phái_binh chi_viện , còn gả_tông nữ cho ông ta , Vũ_Tạng Hoa_Ma đem Tây_Sứ thành và Lan châu_dâng cho Tây_Hạ . Chế_độ quân_sự Chế_độ quân_sự của Tây_Hạ lấy binh_chế bộ_lạc Đảng Hạng làm cơ_sở , thêm vào chế_độ của triều_Tống để hoàn_thiện hơn . Tây_Hạ là quốc_gia được dựng nên từ chiến_tranh , quân_đội là cơ_sở trong việc duy_trì sinh_hoạt . Do_vậy , Tây_Hạ thi_hành chế_độ ' toàn dân là binh ' , thời_bình thì sản_xuất , thời_chiến thì quân_sự và kinh_tế-xã hội_hợp làm một . Ngoại_trừ một phần rất nhỏ trang_bị quân_sự được cấp cho quân_quan và chính_quân , những người còn lại khi tác_chiến đều phải tự mang lương_thực . Đơn_vị quân_sự nhỏ nhất của Tây_Hạ là " sao " ( 抄 ) , mỗi sao do ba người hợp_thành , một người chủ_lực , một người phụ_chủ , một người phụ_đảm . Xu mật_viện là cơ_cấu lãnh_đạo quân_sự tối_cao của Tây_Hạ , bên dưới đặt ra các " ty " . Hệ_thống chỉ_huy có : " thống_quân " , " hành_chủ " , " tá tướng " , " thủ_lĩnh " , " tá thủ_lĩnh " , " tiểu_thủ_lĩnh " . Quân_đội toàn_quốc phân thành hai hệ_thống là quân trung_ương và quân địa_phương . Bố_phòng quân_sự lấy Hạ_Lan_Sơn , Hưng_Khánh_phủ và Lan_châu làm phòng tuyến tam_giác , là trung_tâm trong việc tác_chiến của Tây_Hạ . Khi địch mạnh đến gần , quân biên_phòng nhanh_chóng hồi kinh_trợ_thủ ; khi biên_cương nguy_cấp , quân chủ_lực lập_tức đến chi_viện , quân_đội được điều_động rất linh_hoạt . Khi tác_chiến , quân_Tây Hạ_tiến khi thuận_lợi và thoái khi bất_lợi . Do địa_hình Tây_Hạ chủ_yếu là sa_mạc và núi , quân_đội Tây_Hạ do_vậy mà giỏi về việc dụ địch vào nơi phục_kích , cắt đường vận_chuyển lương_thảo của địch , tập_trung binh_lực tiến_hành vận_động_chiến , do_vậy đương_thời có_thể lấy ít thắng mạnh . Hệ_thống quân trung_ương phân_thành Cầm sinh_quân , Vệ thú_quân , Thị_vệ_quân , Bát_hỉ , Thiết diêu_tử , Tràng_lệnh lang và Bộ bạt_tử . Số_quân của Cầm_sinh quân_ước_tính khoảng 10 vạn , nhiệm_vụ chủ_yếu là bắt người trong khi chiến_đấu để biến làm nô_lệ , tương_đương " đả_thảo_cốc kị " trong quân_đội Liêu , không đảm_trách nhiệm_vụ quyết_chiến . Số_quân của Vệ_thú_quân ước_tính có 25 nghìn , bộ thuộc tại khu_vực quanh Hưng_Khánh_phủ , được trang_bị rất hoàn_thiện , phó binh_phối bị bố_trí đạt nhiều đến 7 vạn , là đội quân chủ_lực của Tây_Hạ . Thị_vệ_quân còn có tên là " Ngự_viên nội_lục ban trực " , có khoảng 5 nghìn người , tuyển từ những con_em hào_tộc với tiêu_chuẩn là giỏi cưỡi ngựa bắn cung , phụ_trách việc bảo_vệ an_toàn của hoàng_đế , phân thành tam_phiên_túc_vệ . Bát_hỉ ước có khoảng hai trăm người , là pháo_binh của Tây_Hạ , làm_chủ kỹ_thuật " hỏa thốc_lê " , cũng có_thể bắn đạn đá , do kị_binh bắn , hết_sức linh_hoạt . Thiết diêu_tử có khoảng ba trăm người , sau mở_rộng lên đến vạn người , là kị_binh hạng nặng của Tây_Hạ , có đặc_điểm là cơ_động linh_hoạt , có uy_lực khi tác_chiến ở bình_địa , thường theo hoàng_đế tác_chiến . Tràng_lệnh lang gồm các binh_sĩ tráng_kiện người Hán bị Tây_Hạ bắt được , dùng làm bia đỡ đạn khi tác_chiến , giúp giảm_thiểu tổn_thất về người của quân_đội Tây_Hạ . Bộ Bát_tử là bộ_binh của Tây_Hạ , giỏi về tác_chiến ở vùng núi , hợp_thành từ các tráng_đinh thuộc những bộ_lạc sống ở khu_vực Hoành_Sơn , thường cùng với Thiết diêu_tử đột_kích quân địch . Đối_với quân địa_phương , Hạ_Cảnh_Tông đem quân_khu toàn_quốc phân thành tả_sương , hữu_sương với 12 giám_quân_ty , Tả_sương : Thần_Dũng quân_ty trú tại Di Đà_động ở Ngân_Xuyên ( nay là phía đông Du_Lâm , Thiểm_Tây ) , Tường Hựu quân_ty trú tại Thạch_châu , Gia_Ninh quân_ty trú tại Hựu_châu , Tĩnh_Tắc quân_ty trú tại Vi_châu , Tây_Thọ Bảo_Thái quân_ty trú tại bắc Nhu Lang_Sơn ( nay thuộc Bình_Xuyên , Cam_Túc ) , Trác_La Hòa_Nam quân_ty trú tại Khách La_Xuyên ( nay thuộc Vĩnh_Đăng , Cam_Túc ) ; Hữu_sương : Triều_Thuận quân_ty trú tại Khắc Di_Môn ở Hạ_Lan_Sơn ( nay thuộc vùng núi Thạch_Chủy ở Ninh_Hạ ) , Cam_Châu Cam_Túc quân_ty trú tại đất cũ của huyện San_Đan , Qua Châu_Tây Bình_quân trú tại Qua_châu , Hắc_Thủy trấn_Yên quân_ty trú tại Hắc Thủy_thành ( nay thuộc kỳ_Ngạch Tể_Nạp , Nội_Mông ) , Bạch_Mã_Cường Trấn_quân_ty trú tại Lâu Bác_Bối ( nay thuộc trấn_Cát_Lan Thái , kỳ_A_Lạp Thiện_Tả , Nội_Mông ) , Hắc_Sơn Uy_Phúc quân_ty trú tại Hà_Sáo ( nay thuộc huyện Ngũ_Nguyên , Nội_Mông ) . Thời_kỳ toàn thịnh , " chư quân_binh đạt hơn 50 vạn " , binh_chủng chủ_yếu là kị_binh và bộ_binh . Mỗi_một giám_quân_ty đều phỏng theo chế_độ của Tống mà lập ra_quân_danh , đặt chức đô_thống_quân , phó thống_quân và giám_quân_ty các , do hoàng_đế bổ_nhiệm người trong giới quý_tộc . Ở bên dưới , đặt ra chức chỉ_huy sứ , giáo_luyện sứ và 10 tả_hữu_thị cấm_quan , do người Đảng_Hạng và người Hán chia nhau đảm_nhiệm . Nhân_khẩu Không có ghi_chép trong sử_sách chuyên về nhân_khẩu Tây_Hạ , do_vậy ước_tính về nhân_khẩu của Tây_Hạ rất mơ_hồ , hiện_nay giới sử_học cũng không thống_nhất được số_liệu . Tuy_nhiên , do Tây_Hạ theo chế_độ toàn dân là binh nên có_thể từ số_lượng binh_lực mà suy ra lượng nhân_khẩu . Hiện_nay nhận_định rằng số_lượng nhân_khẩu của Tây_Hạ không ít hơn 30 vạn hộ , không cao hơn 2 triệu hộ . Theo ghi_chép trong " Tống_sử " thì Tây_Hạ có 50 vạn đại_quân . Hiện có luận_điểm cho rằng Tây_Hạ có 37 vạn quân , đồng_thời tại " Đông_Đô sự lược - Tây_Hạ_truyện " thì ghi rằng " Nẵng_Tiêu có 158.500_binh " ( chỉ tính quân_Tây_Hạ là người Đảng_Hạng ) . Lại có luận_điểm cho rằng Tây_Hạ có hơn 50 vạn_quân địa_phương , cộng thêm 19 vạn_quân trung_ương , tổng_cộng có khoảng trên_dưới 70 vạn quân , do_vậy có_thể suy_ra số_lượng nhân_khẩu Tây_Hạ là khoảng 2-3 triệu người . Tuy_nhiên , còn có luận_điểm cho rằng số_liệu này quá phóng_đại , họ căn_cứ theo " Tục thư_trị thông giám_trường biên " và " Long_bình tập " , binh_lực của Tây_Hạ ước_tính khoảng từ 15 vạn đến 18 vạn , tổng_số hộ do_vậy ước khoảng trên_dưới 30 vạn . Liên_quan đến diễn_biến nhân_khẩu Tây_Hạ , các nhà_nghiên_cứu cũng không có sự thống_nhất , căn_cứ theo " Trung_Quốc nhân_khẩu sử " của Triệu_Văn_Lâm và Tạ_Thục_Quân vào lúc đỉnh_cao năm 1038 là 243 vạn người , sau đó giảm_thiểu không ngừng do chiến_tranh với Tống và Liêu , sau khi chiến_tranh chấm_dứt thì phục_hồi chậm ; năm 1069 , nhân_khẩu Tây_Hạ đạt 230 vạn , mức cao nhất sau khi kiến_quốc , rồi sau lại giảm_thiểu ; vào giai_đoạn 1131 - 1210 thì nhân_khẩu duy_trì ở mức trên_dưới 120 vạn . Tuy_nhiên căn_cứ theo " Trung_Quốc nhân_khẩu phát_triển sử " của Cát_Kiếm Hùng thì nhân_khẩu Tây_Hạ đạt mức cao nhất là 3 triệu vào thời Hạ_Cảnh_Tông ; sau năm 1127 nhân_khẩu Tây_Hạ luôn dưới 3 triệu . Căn_cứ theo " Trung_Quốc nhân_khẩu sử " - quyển 3 - Liêu Tống_Kim_Hạ thời_kỳ của Ngô_Tùng_Đệ thì nhân_khẩu Tây_Hạ đạt đỉnh_cao vào năm 1100 thời_Hạ Sùng_Tông với khoảng 3 triệu người . Mật_độ nhân_khẩu của Tây_Hạ về tổng_thể thì thấp hơn mật_độ các lộ của Bắc_Tống hay các đạo của Đường , song riêng với Lũng_Hữu_đạo thời_Đường thì cao hơn . Điều này là do lãnh_thổ Tây_Hạ phần_lớn là sa_mạc , phạm_vi thích_hợp cho con_người cư_trú không lớn , lại thêm việc thi_hành chế_độ toàn dân là binh nên nhân_khẩu bị tiêu_hao không ít do chiến_sự kéo_dài . Tây_Hạ là một triều đại_đa dân_tộc , dân_tộc chủ_thể là người Đảng_Hạng , ngoài_ra còn có người Hán , người Thổ_Phồn , người Hồi_Cốt . Người Tây_Hạ phần_lớn đều có vóc_dáng cao và thanh_mảnh , thể_hiện ra tính_cách thô_thiển mạnh_mẽ , mau_lẹ thẳng_thắn . Đẳng_cấp xã_hội phân_biệt rõ_ràng , phục_sức lễ_nghi hàng ngày có sự phân_chia . Trang_phục của hoàng_đế , văn_quan và võ_quan đều có quy_định tiêu_chuẩn , bình_dân bách_tính chỉ được phép mặc y_phục xanh_lục . Vật_đội trên đầu cũng là một căn_cứ để phân_chia đẳng_cấp , hoàng_đế đội mũ len , hoàng_hậu đội mũ long phượng , mệnh_phụ đội mũ_hình cành cây hoa lá , văn_quan quấn khăn che đầu , võ_quan cũng có các kiểu đội đầu . Kinh_tế Kinh_tế Tây_Hạ lấy súc mục_nghiệp làm cơ_sở , lấy bò , cừu , ngựa và lạc_đà làm chính . Nông_sản_phẩm chủ_yếu là đại_mạch , gạo , đậu_tất , thanh_khoa ( lúa mạch núi ) . Nguyên_liệu thuốc và một_số chế_phẩm thủ_công của Tây_Hạ đặc_biệt nổi_tiếng . Tại Tây_Hạ , các ngành thủ_công_nghiệp như luyện kim , làm muối , nung gạch , gốm sứ , xe sợi dệt vải , làm giấy , in_ấn , nấu rượu , chế_tác_đồ vàng_bạc hay gỗ đều có quy_mô và trình_độ nhất_định . Sau Khánh_Lịch hòa_nghị năm 1044 , triều_đình Tống_lập ra ' các trường ' , khôi_phục quan_hệ dịch giữa Tống và Hạ , sản_xuất thủ_công_nghiệp và thương_nghiệp mậu_dịch của Tây_Hạ phát_triển nhanh_chóng . Thời_Hạ Sùng_Tông và Hạ_Nhân_Tông , kinh_tế Tây_Hạ phát_triển mạnh , vật_phẩm tứ_phương được đưa đến thủ_đô Hưng_Khánh , là thời_kỳ kinh_tế Tây_Hạ thịnh_vượng nhất . Nông_nghiệp_Người Đảng_Hạng là dân_tộc du_mục , nông_nghiệp của họ phát_triển chậm hơn so với súc mục_nghiệp , nông-mục đều được xem_trọng là điểm đặc_sắc trong kinh_tế xã_hội Tây_Hạ . Thời Lý_Kế_Thiên , người Đảng Hạng liên_tiếp chiếm_lĩnh các khu_vực ở Hà_Sáo và Hà_Tây tẩu_lang , là những nơi thuận_lợi cho việc sản_xuất ngũ_cốc . Trong đó , khu_vực Hưng_Khánh-Linh châu và khu_vực Hoành_Sơn là vùng sản_xuất lương_thực chủ_yếu của Tây_Hạ , sản_lượng lương_thực ở đó còn có_thể dùng để cứu_tế các cư_dân chịu ảnh_hưởng của thiên_tai , lương_thực ở khu_vực Hoành_Sơn đương_thời thường được sử_dụng để nuôi quân Tây_Hạ đánh_Tống . Nông_sản_phẩm chủ_yếu của Tây_Hạ là đại_mạch , gạo , đậu_tất , thanh_khoa ( lúa mạch núi ) , Dược_tài khá nổi_tiếng của Tây_Hạ có đại_hoàng , củ_kỷ , cam_thảo , nằm trong số các mặt_hàng mà các thương_nhân gắng sức_mua lấy . Ngoài_ra Tây_Hạ còn có các dược_tài như xạ_tề , linh_giác , sài_hồ , thung_dung , hồng_hoa hay sáp_ong . Người Đảng Hạng học_tập các kỹ_thuật canh_tác tương_đối tiên_tiến của người Hán , sử_dụng phổ_biến nông_cụ làm bằng sắt và dùng bò để cày . Lãnh_thổ Tây_Hạ phần_nhiều là sa_mạc , tài_nguyên nước khan_hiếm , do_vậy triều_đại này rất xem_trọng việc xây_dựng công_trình thủy_lợi . Kênh_lạch thời Tây_Hạ chủ_yếu phân_bổ tại Hưng_châu và Linh_châu , trong đó nổi_danh nhất là Hán_Nguyên_cừ và Đường_Lai_cừ ở Hưng_châu . Thời_Hạ_Cảnh_Tông , triều_đình Tây_Hạ cho xây_dựng kênh tưới nước từ Thanh_Đồng_Hạp đến Bình_La hiện_nay , thế_gian gọi là " Hạ_Vương_cừ " hay " Lý_Vương_cừ " . Tại khu_vực Cam_châu , Lương_châu , người Tây_Hạ lợi_dụng nước tuyết tan từ Kỳ Liên_Sơn , nạo_vét và đào sâu thêm các sông lạch , dẫn nước tưới cho ruộng đồng , trong số các tài_nguyên nước này thì Hắc_Thủy tại Cam_châu là được biết đến nhất . Vùng núi Hoành_Sơn có các tài_nguyên nước như Vô_Định_Hà , Bạch_Mã_Xuyên . Trong pháp_điển " Thiên_Thịnh cải_cựu tân_định luật_lệnh " thời Hạ_Cảnh_Tông , triều_đình Tây_Hạ khuyến_khích người_dân khai_khẩn đất hoang , đồng_thời quy_định về các vấn_đề thủy_lợi . Súc mục_nghiệp Tây_Hạ rất phát_triển , triều_đình Tây_Hạ còn đặt ra ' quần mục_ty ' để chuyên quản_lý . Các khu chăn_nuôi phân_bố tại khu_vực phía bắc của Hoành_Sơn và Hà_Tây tẩu_lang , trọng_yếu là ở Hạ_châu , Tuy_châu , Ngân_châu , Diêm_châu và Hựu_châu , ngoài_ra cao_nguyên Ngạc Nhĩ_Đa_Tư , thảo_nguyên A_Lạp_Thiện và Ngạch Tể_Nạp cùng thảo_nguyên Hà_Tây tẩu_lang đều là các khu chăn_nuôi thuận_lợi . Vật_nuôi chủ_yếu là bò , cừu , ngựa , và lạc_đà , ngoài_ra cũng có lừa , la hay lợn . Ngựa ở Tây_Hạ dùng cho mục_đích quân_sự và sản_xuất , đồng_thời cũng là thương_phẩm và cống_phẩm trọng_điểm đối_với bên ngoài , khiến " ngựa Đảng Hạng " có được danh_tiếng . Lạc_đà chủ_yếu được nuôi ở khu_vực A_Lạp_Thiện và Ngạch Tể_Nạp , chúng là công_cụ vận_chuyển trọng_yếu ở khu_vực cao_nguyên và sa_mạc . Trong từ thư Tây_Hạ " Văn_hải " có ghi_chép nghiên_cứu tỉ_mỉ về chăn_nuôi gia_súc , ghi_chép rõ_ràng về việc cho ăn , bệnh_tật , sinh_sản và giống , cho thấy rằng người Tây_Hạ có kinh_nghiệm rất phong_phú đối_với chăn_nuôi gia_súc . Ngoài chăn_nuôi gia_súc ra , nghề săn_bắn cũng rất phát_triển , đối_tượng săn chủ_yếu là chim_ưng , cáo , chó , ngựa . Quy_mô săn_bắn không nhỏ , như trong cống_phẩm dâng cho Liêu có 1000 bộ da_cáo thảo_nguyên . Nghề săn_bắn vào trung_hậu kỳ_Tây_Hạ vẫn còn hưng_thịnh , được đại_thần Tây_Hạ xem_trọng , quân_đội Tây_Hạ thường dùng việc săn_bắn để huấn_luyện hay diễn_tập quân_sự . Thủ_công_nghiệp Thủ_công_nghiệp Tây_Hạ phân thành hai loại là quan_doanh và dân_doanh , trong đó quan_doanh là chính . Mục_đích sản_xuất chủ_yếu là để cung_cấp cho quý_tộc Tây_Hạ sử_dụng , kế đến là sản_xuất để bán ra bên ngoài . Các ngành thủ_công_nghiệp tương_đối toàn_diện , trong pháp_điển " Thiên_Thịnh cải_cựu tân_định luật_lệnh - Ty tự_hành_văn_môn " có phân_loại chi_tiết . Các ngành thủ_công_nghiệp chính là xe sợi dệt vải , luyện_kim , chế_tác_đồ bằng vàng_bạc hay gỗ , làm muối , nấu rượu , gốm_sứ , xây_dựng , nung gạch , chế_tạo binh_khí cũng khá phát_triển . " Thanh_diêm " là thương_phẩm được cư_dân ở biên_giới Tống-Hạ ưa_chuộng , cũng là một trong các tài_nguyên trọng_yếu của Tây_Hạ . Khu_vực sản_xuất chủ_yếu là các giếng muối Ô_Trì , Bạch_Trì , Ngõa_Trì và Tế Hạng_Trì ở Diêm_châu ( nay ở bắc Diêm_Trì , Ninh_Hạ ) , hay_là Ôn_Tuyền_Trì ở Linh_châu ( nay ở Ngô_Trung , Ninh_Hạ ) . Thanh_diêm sản_xuất ở Tây_Hạ có vị ngon_giá thấp , được hoan_nghênh hơn so với muối từ Giải_Trì ở Hà_Đông ( tức tỉnh Sơn_Tây ngày_nay ) của Tống , ngoài_ra ở Kiềm Ôi_Xuyên tại Tây_An_châu ( nay ở tây Hải_Nguyên , Ninh_Hạ ) còn sản_xuất bạch_diêm , hồng_diêm , chất_lượng chỉ kém thanh_diêm . Thanh_diêm và bạch_diêm sản_xuất tại Tây_Hạ ngoài việc dùng để cung_cấp cho nhân_dân trong nước , chủ_yếu dùng để mậu_dịch theo đường chính_phủ với Liêu , Tống và Kim , trong đó hầu_hết là vận_chuyển đến Quan_Trung của Tống và dùng nó để đổi lấy một lượng lớn lương_thực . Do_vậy , triều_đình Tống_từng cấm chỉ thanh_diêm của Tây_Hạ qua cửa_khẩu , người Tống_từ đó chỉ có_thể nhập lậu và kiếm được lợi_nhuận lớn . Thảm_len của Tây_Hạ là một thương_phẩm xuất_khẩu quý_hiếm , Livre_des merveilles du_monde ghi theo lời Marco_Polo nhận_xét loại len_trắng làm từ lông lạc_đà trắng ở khu_vực Tây_Hạ là tốt nhất thế_giới . Tây_Hạ có tài_nguyên khoáng_sản khá phong_phú , do_vậy nghề chế_tạo binh_khí của triều_đại này , như áo_giáp rèn nguội khiến cả " thần tí_cung " , " toàn phong_pháo " , " kính nỗ " cũng không_thể bắn xuyên qua , đều được thế_nhân khen_ngợi ; đặc_biệt là " Hạ_quốc kiếm " sắc_nhọn đến mức đương_thời không thứ nào bì được , được người Tống_quý_trọng . Người Tây_Hạ tiếp_thu văn_hóa Hán đồng_thời duy_trì văn_hóa của mình , dùng hai loại văn_tự Hán và Tây_Hạ trong việc khắc in sách . Nhằm phát_triển nghề in_ấn , triều_đình Tây_Hạ còn đặt ra " Khắc tự_ty " để chuyên_quản việc xuất_bản , ngoài_ra tư_nhân và học_hiệu ở Tây_Hạ cũng có khả_năng in khắc_sách . Chủng_loại sách được khắc_in thì có nhiều , như kinh_Phật , kinh_điển Hán_học , văn_học thi_ca , âm_vận , bói_toán bùa_chú , y_học , kỹ_thuật , trong đó kinh_Phật có số_lượng nhiều nhất . Năm 1189 , Hạ_Nhân_Tông cho phát_tán 10 vạn quyển " quan Di_Lặc thượng_thăng đâu_suất thiên_kinh " bằng chữ Tây_Hạ và Hán , 5 vạn quyển " Kim_cương Phổ_Hiền_hành tụng kinh " cùng " Quan_Âm_kinh " và các đầu_sách khác bằng chữ_Hán . Tây_Hạ vốn không có đồ sứ , số đồ họ có được chủ_yếu là cướp_đoạt từ người Tống . Sau Khánh_Lịch hòa_nghị năm 1044 , Tây_Hạ_học được kỹ_thuật làm đồ_sứ của người Hán . Đến thời Hạ_Nghị_Tông , Tây_Hạ bắt_đầu phát_triển nghề làm đồ_sứ , chủ_yếu lấy Hưng_Khánh_phủ làm trung_tâm sản_xuất . Từ những hiện_vật khảo_cổ khai_quật được , có_thể thấy đồ sứ được nung của Tây_Hạ chủ_yếu là bát sứ trắng , mâm sứ trắng . Kỹ_thuật của đồ sứ Tây_Hạ không bằng được sứ_Tống , song đơn_giản trang_trọng , hình_thành một phong_cách độc_đáo . Thương_nghiệp và tiền_tệ Lãnh_thổ Tây_Hạ bao_trùm Hà_Tây tẩu_lang - nơi con đường tơ_lụa đi qua , lại thêm việc trong nước chỉ sản_xuất được nhiều gia_súc , còn lại thì có nhu_cầu lớn về lương_thực , trà và một bộ_phận sản_phẩm thủ_công , do_vậy mậu_dịch đối_ngoại là một trong những huyết_mạch của kinh_tế Tây_Hạ , chủ_yếu phân_thành mậu_dịch triều cống , mậu_dịch " các trường " , chợ ngầm . Các thành_thị thương_nghiệp quốc_nội của Tây_Hạ rất phồn_vinh , Hưng_Khánh , Lương_châu , Cam_châu , Hắc_Thủy thành đều rất hưng_thịnh . Thương_phẩm chính là thực_phẩm , vải , lụa , vật_nuôi , thịt . Tây_Hạ có_thể sử_dụng việc khống_chế Hà_Tây tẩu_lang để quản_lý mậu_dịch qua_lại giữa Tây_Vực và Trung_Nguyên , bản_thân Tây_Hạ có mậu_dịch thương_mại thường_xuyên với Bắc_Tống , Liêu , Kim , Tây_Châu Hồi_Cốt và các bộ Thổ_Phồn . Do Tây_Hạ lũng_đoạn quá_độ Hà_Tây tẩu_lang , khiến một bộ_phận thương_nhân Tây_Vực chuyển sang đi băng qua bồn địa_Sài_Đạt Mộc , qua Thiện_châu ( nay thuộc Thanh_Hải , Tây_Ninh ) và men theo sông Hoàng_Thủy mà sang Tần_châu ( nay thuộc Thiên_Thủy , Cam_Túc ) của Tống , sử gọi_là ' con đường Thổ_Dục Hồn ' . Đối_với triều_đình Trung_Nguyên và Liêu , Tây_Hạ lựa_chọn hình_thức mậu_dịch triều cống , đương_thời thường dùng lạc_đà hay bò cừu để đổi lấy lương_thực , trà , hay vật_tư trọng_yếu . Sau khi Tây_Hạ giành được thắng_lợi trong chiến_tranh_Tống-Hạ , theo điều_khoản trong Khánh_Lịch hòa_nghị năm 1044 , Tây_Hạ mỗi năm có được từ Tống 5 vạn lạng_bạc , 13 vạn thất_lụa , 2 vạn cân trà ; ngoài_ra vào các ngày lễ_tết mỗi năm còn có_thể thu thêm được 2,2_vạn lạng_bạc , 2,3_vạn thất_lụa , 1 vạn cân trà . Từ thời Lý_Kế_Thiên , người Đảng_Hạng bắt_đầu triều cống cho Liêu , đến khi mất nước thì có tổng_cộng cống cho Liêu được 24 lần . Tây_Hạ còn dùng trà và tuế_tệ của Tống để đổi lấy cừu của người Hồi_Cốt hay Thổ_Phồn , rồi bán lại cho Liêu , Tống_hay Kim , thu được lợi_nhuận . Mậu_dịch triều cống thường bị gián_đoạn bởi chiến_tranh , mức_độ ổn_định không lớn . Mậu_dịch ' các trường ' tương_đối quy_mô mà_lại ổn_định , ở nơi biên_cảnh giữa Tây_Hạ với Tống , Liêu , Kim thì hai bên cho đặt ' các trường ' dùng chung cho mục_đích giao_dịch biên_mậu . Trên biên_giới Hạ-Tống thì lập ' các trường ' ở Bảo_An_quân ( nay thuộc Chí_Đan , Thiểm_Tây ) , Trấn_Nhung_quân ( nay thuộc Cố_Nguyên , Ninh_Hạ ) , Lân_châu , Diên_châu . Trên biên_giới Hạ-Liêu , lập ' các trường ' tại Thiên_Đức_phủ hay Vân_Nội ở tây_bắc Tây_Kinh của Liêu , Ngân Úng_Khẩu cùng Quá Yêu_Đái và Thượng_Thạch Lăng_Pha ở tây_bắc Vân_Trung . Ở những nơi này có không_gian ổn_định cho hoạt_động mậu_dịch , có nha_nhân đánh_giá đẳng_cấp của hàng hóa , được quan_phủ hai bên trông_coi , cùng quản_lý thị_trường và thu thuế . Vật_nuôi , đồ đan len , thảo_dược là những mặt_hàng mậu_dịch chính , ngoài " quan_thị " thì các chủng_loại thương_phẩm có sự phong_phú hơn . Sau khi Kim_diệt Bắc_Tống , mậu_dịch đối_ngoại của Tây_Hạ nằm trong tay của Kim , kinh_tế Tây_Hạ phụ_thuộc vào Kim . Năm 1141 , Kim_đồng_ý mở_cửa ' các trường ' tại Bảo_An_quân , Lan_châu , Tuy_Đức , Hoàn_châu , Đông_Thắng châu . Năm 1172 , Kim_Thế_Tông lấy cớ đóng_cửa ' các trường ' Bảo_An_quân , Lan_châu , Tuy_Đức ; cho rằng việc đổi tơ_lụa lấy xa_xỉ_phẩm của Tây_Hạ là không thích_hợp . Điều này khiến cho hai bên có chiến_sự không ngừng vào cuối thời Hạ_Nhân_Tông , 10 năm sau mới khôi_phục mậu_dịch bình_thường . Cuối_cùng là " thiết_thị " ( chợ ngầm ) có số_lượng lớn và phân_tán , là thị_trường phi_chính_thức và buôn_lậu , như mậu_dịch ' thanh_diêm ' lựa_chọn phương_thức này để đổi lấy lương_thực của Tống . Do thương_nghiệp Tây_Hạ hưng_thịnh , tiền_tệ lưu_thông cũng hết_sức quan_trọng : một loại là tiền do Tây_Hạ_đúc ; còn có tiền đến từ Tống hay Kim . Tây_Hạ đúc tiền ngay từ thời Hạ_Cảnh_Tông , các hoàng_đế sau_này chỉ trừ Hạ_hiến Tông và Hạ_Mạt_Đế ra thì đều có cho đúc tiền , Hạ_Nhân_Tông và năm 1158 còn thiết_lập ' Thông_tế giám_' để quản_lý việc đúc tiền . Tiền_tệ do Tây_Hạ_đúc phần_lớn đều tốt_đẹp , có thư_pháp mềm_mại thanh_thoát . Hiện_nay đã phát_hiện được năm loại tiền_tệ có Tây_Hạ_văn , phân_biệt là " Phúc_Thánh bảo tiền " , " Đại_An bảo tiền " , " Trinh_Quán bảo tiền " , " Càn_Hựu bảo tiền " , " Thiên_Khánh bảo tiền " . Văn_hóa Văn_hóa Tây_Hạ chịu ảnh_hưởng sâu của văn_hóa Hán vùng Hà_Lũng , cũng như văn_hóa Thổ_Phồn và Hồi_Cốt . Người Tây_Hạ đồng_thời cũng tích_cực tiếp_thu văn_hóa và chế_độ phép_tắc Hán , phát_triển Nho_học , phổ_biến Phật_học , hình_thành một vương_quốc Phật_giáo có chế_độ phép_tắc Nho_gia . Người Đảng Hạng khởi_đầu là bộ_lạc du_mục , còn Phật_giáo sau khi truyền đến Lương_châu vào thế_kỷ I thì dần trở_nên hưng_thịnh trong khu_vực , người Tây_Hạ sau khi kiến_quốc đã sáng_tạo ra nền văn_hóa nghệ_thuật Phật_giáo độc_đáo của riêng mình . Chùa khắc_đá Bách_Nhãn ở kỳ_Ngạc Thác_Khắc thuộc Nội_Mông là kho báu nghệ_thuật bích_họa Phật_giáo Tây_Hạ . Trong Hắc_Thủy thành ở kỳ_Ngạch Tể_Nạp phát_hiện được kinh_Phật bằng Tây_Hạ_văn , tháp_Phật Thích_Ca , tượng Quan_Âm_đắp bằng đất . Ngoài_ra , Tây_Hạ còn tích_cực phát_triển hang Mạc_Cao ở Đôn_Hoàng . Sau khi Tây_Hạ đánh_diệt Quy_Nghĩa_quân vào năm 1036 , họ chiếm_lĩnh Qua_châu và Sa_châu , kiểm_soát hang Mạc_Cao . Từ thời Hạ_Cảnh_Tông đến thời Hạ_Nhân_Tông , hoàng_đế Tây_Hạ nhiều lần hạ_lệnh xây_dựng sửa_chữa trong hang Mạc_Cao , khiến nơi đây thêm phần huy_hoàng . Đương_thời , hang Mạc_Cao được bôi màu lục , tiếp_thu văn_hóa Trung_Nguyên và phong_cách Úy Ngột_Nhi , Thổ_Lỗ Phồn . Ngoài_ra , biểu_hiện cho văn_hóa Tây_Hạ còn có Tây_Hạ_văn , còn gọi_là " Phiên_thư " . Tây_Hạ thiết_lập Phiên_học và Hán_học khiến ý_thức dân_tộc Tây_Hạ được tăng_cường , bách_tính " thông_Phiên-Hán tự " , trình_độ văn_hóa được tăng thêm nhiều . Lý_Nguyên_Hạo từng ban_bố " Thốc_Phát lệnh " , lệnh cho nam_giới tên toàn_quốc trong ba ngày phải cạo đầu , ai trái_lệnh phải chết . Tư_tưởng và giáo_dục Thể_chế quan_liêu và văn_hóa cùng chế_độ chính_trị của Tây_Hạ chịu ảnh_hưởng sâu của văn_hóa Nho_gia , từ thời Lý_Kế_Thiên đến những năm cuối , các đế vương_Tây_Hạ không ai không học_tập và phỏng theo phép_chế của người Hán . Thời Lý_Kế_Thiên , " ngầm đặt chức_quan , khác_biệt hoàn_toàn so với quy_chế của người Khương , hết_lòng mời Nho_sĩ , dần thi_hành tập_tục Trung_Quốc " ; đến thời Lý_Đức_Minh thì " đều như chế_độ ở Trung_Quốc " . Các thế_hệ hoàng_thân tông_thất của Tây_Hạ sùng_bái Khổng_Tử , tôn_trọng ngưỡng_mộ văn_hóa Hán_tộc . Ngoài_ra , người Tây_Hạ còn soạn viết một_số thư_tịch dung_hợp và tuyên_dương học_thuyết Nho_gia , như " Thánh_lập nghĩa_hải " , " Tam_tài_tạp tự " , " Đức_hành ký " , " Tân_tập từ hiếu_truyền " , " Tân_tập cẩm_hiệp đạo_lý " , " Đức_sự yếu_văn " . Nho_học được đề_xướng tại các triều Cảnh_Tông , Nghị_Tông , Huệ_Tông , và Sùng_Tông , đến thời_Nhân_Tông thì trở_nên rất thịnh . Khi Hạ_Cảnh Tông_thiết_lập quan_chế , đồng_thời cũng cho thiết_lập Phiên_học và Hán_học để làm cái nôi giúp bồi_dưỡng văn_hóa . Nhà_bác học đa_tài Dã_Lợi Nhân_Vinh được phân chủ_trì Phiên_học do Hạ_Cảnh_Tông xem_trọng Phiên_học , đồng_thời ở các châu_đặt chức ' giáo_thụ ' , để tiến_hành giảng_dạy Phiên_học . Tây_Hạ nhìn_chung thiết_lập năm loại học_hiệu : Phiên_học , quốc_học , tiểu_học , cung_học , thái_học . Mục_đích của việc thiết_lập học_hiệu chủ_yếu là để bồi_dưỡng nhân_tài , tôn Khổng_Tử làm_Văn_Tuyên_Đế . Tây_Hạ vào thời trung_hậu kỳ còn phát_triển chế_độ khoa_cử , hậu_kỳ_Hạ Sùng_Tông thì bắt_đầu tiến_hành ' Đồng_tử_khoa ' , tiến_hành khảo thí_khoa cử ; năm 1147 Hạ_Nhân Tông_phong cử_nhân , lập lại ' Đồng_tử_khoa ' . Tây_Hạ vào hậu_kỳ về cơ_bản dùng khoa cử để chọn kẻ_sĩ làm_quan , bất_luận là người Hán hay các dân_tộc khác , cũng như tông_thất quý_tộc đều phải trải qua khoa cử trên con đường làm_quan . Chữ_viết , văn_học và sử_học Vào đêm trước khi dựng nước , để đáp lại kiến_nghị về ngôn_ngữ quốc_gia , Hạ_Cảnh Tông_phái Dã_Lợi Nhân_Vinh phỏng theo kết_cấu của chữ_Hán để tạo ra chữ Tây_Hạ , đến năm 1036 thì ban_hành , cũng được gọi_là " quốc_thư " hoặc " Phiên thư " ; biểu , tấu , văn_thư qua_lại với vương_triều xung_quanh đều sử_dụng chữ Tây_Hạ . Văn_tự này được cấu_thành_phần_nhiều là tương_tự cấu_tạo lục_thư ( tượng_hình , chỉ sự , hội_ý , hình_thanh , chuyển chú , giả_tá ) của chữ Hán , song so với chữ Hán thì có số nét nhiều hơn . Văn_học gia người Tây_Hạ là Cốt_Lặc Mậu_Tài nhận_định quan_hệ giữa chữ Tây_Hạ và chữ Hán là " luận mạt_tắc_thù , khảo_bổn tắc đồng " ( 論末則殊 ,_考本則同 ) . Chữ Tây_Hạ sau khi xuất_hiện thì được sử_dụng rộng_rãi trong các sách lịch_sử , pháp_luật , văn_học , y_học , hay trên các văn_bia được chạm_khắc , các tiền_tệ được đúc , trên các bùa_chú hay thẻ bài . Triều_đình Tây_Hạ cũng thiết_lập Phiên_học , do Dã_Lợi Nhân_Vinh chủ_trì , tuyển_chọn bổ_nhiệm con_em quý_tộc quan_lại phiên_dịch văn_điển_Hán hay kinh_điển Phật_giáo . Để phục_vụ cho việc phiên_dịch giữa văn_tự Hán và Tây_Hạ , Cốt_Lặc Mậu_Tài vào năm 1190 soạn viết ra " Phiên Hán_hiệp thì chưởng trung_châu " ( 番漢合時掌中珠 ) , lời_tựa có cả chữ Tây_Hạ và chữ_Hán , nội_dung giống nhau . Nói rằng " không học nói tiếng Phiên thì không_thể hòa_hợp với dân_Phiên , không biết tiếng Hán thì sao_hợp được với phép_tắc người Hán " , ý rằng quyển sách này có mục_đích là để cho người Tây_Hạ và người Hán có_thể học_tập ngôn_ngữ của nhau , là một chìa_khóa quan_trọng trong việc nghiên_cứu lịch_sử Tây_Hạ hiện_nay . Tây_Hạ xem trọng_văn hóa_Hán , song tác_phẩm văn_học sáng_tác bằng Hán_văn truyền đời không nhiều , phần_lớn là thi_ca và ngạn_ngữ . Thi_ca Tây_Hạ có các thể_loại như thơ cung_đình , thơ tôn_giáo khuyến_thiện , thơ khai_sáng , kỉ_sự và sử_thi . Thi_ca Tây_Hạ có luật_vần , thường có kết_cấu đối_xứng , thông_thường là thể_ngũ_ngôn hoặc thất_ngôn , cũng có_thể đa_ngôn , mỗi câu_thơ có số âm_tiết khác nhau . " Đại_tụng thi " của tác_giả Tây_Hạ_văn Dã_Lợi Nhân_Vinh nhận được sự tán_dương , khá có tiếng . " Hạ_thánh căn_tán ca " là tác_phẩm mang tính sử_thi , nội_dung phần_nhiều là truyền_thuyết dân_gian , cách dùng từ chọn câu giàu sắc_thái ca_dao dân_gian . Trong đó , bắt_đầu bằng ba câu : " Hắc đầu_thạch thành_mạc thủy_biên , Xích_diện phụ trủng bạch_hà_thượng , Cao_di_dược_quốc tại bỉ_phương " ( 黑頭石城漠水邊 , 赤面父冢白河上 , 高彌藥國在彼方 ) , được các học_giả Tây_Hạ_học sử_dụng trong việc nghiên_cứu lịch_sử khởi_nguyên của người Đảng_Hạng . Ngoài_ra còn có " Tân_tu Thái_Học ca " khen_ngợi Thái_Học được xây_dựng lại , mang phong_cách thơ cung_đình . Hạ Sùng_Tông xem trọng_văn_học , bản_thân cũng từng sáng_tác " Linh chi_ca " đối_đáp với đại_thần Vương_Nhân_Trung , truyền thành giai_thoại . Ngạn_ngữ Tây_Hạ đối_ngẫu tinh_tế chỉnh_tề , kết_cấu nghiêm_ngặt , số từ không giống nhau , nội_dung có phạm_vi rộng và phản_ánh các mặt của xã_hội Tây_Hạ , đồng_thời liên_quan đến các yếu_tố sản_xuất , phong_tục , tôn_giáo của bách_tính . Tập sách ngạn_ngữ Tây_Hạ nổi_tiếng có " Tân_tập cẩm_hiệp từ " , bởi Lương_Đức_Dưỡng biên_soạn vào năm 1176 , được Vương_Nhân_Trì biên_soạn bổ_sung vào năm 1187 , tổng_cộng có 364 điều ngạn_ngữ . Nội_dung của tập sách có ghi rằng " Ngạn_ngữ không thành_thạo thì không cần phải nói " ; " thiên_thiên_chư_nhân " , " vạn vạn dân thứ " đều không_thể thiếu được ngạn_ngữ , thể_hiện ra tính quan_trọng của ngạn_ngữ đối_với nhân_dân Tây_Hạ . Hoàng_đế Tây_Hạ rất xem_trọng công_tác biên_soạn quốc_sử của nước mình . Oát_Đạo Xung vào thời Lý_Đức_Minh đã giữ chức chủ_quản việc soạn viết quốc_sử của Tây_Hạ , hậu_duệ của người này sau đó kế_tiếp nhiệm_vụ . Đến thời Hạ_Nhân_Tông , đặt ra Hàn_lâm học_sĩ viện , mệnh_Vương_Thiêm , Tiêu_Cảnh Nhan_tham_khảo_chước theo quy_cách viết quốc_sử kiểu thực_lục của Tống , phụ_trách việc viết " Lý_thị_thực_lục " . Năm 1225 , Nam_viện tuyên_huy sứ_La_Thế_Xương sau khi bãi_quan đã viết " Hạ_quốc_thế thứ " , song sau đó bị mất . Tôn_giáo_Nhân_dân Tây_Hạ nhìn_chung chọn Phật_giáo làm tín_ngưỡng chủ_yếu , trước khi kiến_quốc thì họ sùng_bái tự_nhiên là chính . Người Đảng_Hạng khi còn ở khu_vực Tùng Phan_Tứ_Xuyên vào thời_Đường đã lấy " trời " làm đối_tượng sùng_bái Những người Đảng Hạng sau khi thiên_di đến khu_vực Thiểm_Bắc , từ sùng_bái tự_nhiên phát_triển đến tín_ngưỡng quỷ_thần . Sau khi kiến_quốc , người Đảng_Hạng vẫn tôn_sùng tín_ngưỡng đa_thần , với các vị thần tự_nhiên như sơn_thần , thủy_thần , long_thần , thụ_thần , các thần thổ_địa . Ví_dụ như Hạ_Cảnh_Tông từng " tự đến Tây_Lương_phủ cúng tế_thần " ; Hạ_Nhân_Tông từng lập bia cầu Hắc_Thủy ở ven sông Hắc_Thủy tại Cam_châu , tế_cáo chư_thần , thỉnh_cầu bảo_hộ cầu , dẹp yên lũ_lụt . Ngoài sùng_bái quỷ_thần , người Đảng Hạng còn tôn_sùng vu_thuật , tức ma_thuật . Người Đảng_Hạng gọi việc cúng quỷ là " tư " ( 廝 ) , thầy_cúng quỷ được gọi_là " tư_kê " ( 廝乩 ) , là cầu_nối giữa người và quỷ_thần , chủ_yếu đảm_nhiệm về đuổi quỷ và xem_bói . Trước chiến_tranh , người Tây_Hạ tiến_hành việc xem_bói để hỏi về lành_dữ , trong chiến_tranh thì họ thường_xuyên tiến_hành vu_thuật " sát quỷ chiêu_hồn " . Phật_giáo là quốc_giáo của Tây_Hạ , người Đảng_Hạng trước khi kiến_quốc từng sáu lần xin đổi lấy kinh_Phật của Tống , triều_đình Tống_ban cho " Đại_tạng kinh " . Hạ_Cảnh_Tông sau khi lập_quốc liền bắt_đầu cho phiên_dịch kinh_Phật sang Tây_Hạ_văn . Trong vòng năm_mươi mấy năm , dịch được 820 bộ kinh_Đại_Thừa và Tiểu_Thừa , với 3.579_quyển , đáp_ứng nhu_cầu của nhân_dân đối_với Phật_giáo . Ngoài_ra , Hạ_Cảnh_Tông cùng các hoàng_đế và thái_hậu sau đó của Tây_Hạ cũng cho xây_dựng nhiều chùa_chiền Phật_giáo , với các trung_tâm Hưng_Khánh phủ-Hạ Lan_sơn , Cam_châu-Lương châu , Đôn Hoàng-An_Tây , Hắc Thủy_thành . Ví_dụ , Thừa_Thiên_tự được xây_dựng dựa theo yêu_cầu của Một Tạng_thái_hậu - mẫu_hậu của Hạ_Nghị_Tông , năm 1093 lại trùng_tu tháp Cảm_Thông và chùa miếu ở Lương_châu , năm sau lập " Trùng_tu Hộ_Quốc_tự Cảm_Thông_tháp bi " . Thời_kỳ Hạ_Sùng_Tông , lại xây_dựng thêm Ngọa_Phật tự ở Cam_châu . Triều_đình Tây_Hạ hết_sức đề_xướng Phật_giáo , đề_cao địa_vị của tăng nhân , tăng_nhân do_đó không cần nộp thuế và gánh_vác tạp_dịch ; nếu phạm_tội có_thể được giảm miễn tội_hình , khu_vực xung_quanh khuôn_viên chùa cũng được triều_đình bảo_hộ . Đến hậu_kỳ , Tây_Hạ có xu_thế ngày_càng chịu ảnh_hưởng lớn của Phật_giáo_Tạng truyền , năm 1159 sơ_tổ Đô_Tùng Khâm_Ba của Già Mã_Già Cử_phái cho lập chùa Thô_Bố , Hạ_Nhân Tông_phái sứ đến Tây_Tạng nghênh tiếp cung_phụng . Đô_Tùng Khâm Ba_phái đại_đệ_tử Cách Tây_Tạng Tỏa_Bố đem theo kinh_văn đến Hưng_Khánh_phủ của Tây_Hạ , được Hạ_Nhân_Tông tôn làm thượng_sư , đồng_thời tham_dự vào việc phiên_dịch kinh_văn . Tây_Hạ còn đặt ra chức đế_sư , điều mà sau_này triều_Nguyên cũng thực_hiện , và đề_cao địa_vị của Phật_giáo_Tạng truyền . Ngoài đế_sư ra , Tây_Hạ còn có ' quốc_sư ' , các tăng nhân còn có nhiều tôn_hiệu cao_cấp khác , đóng vai_trò là trung_tâm và xương_sống trong việc thúc_đẩy sự phát_triển của Phật_giáo Tây_Hạ . Bên_cạnh Phật_giáo , Tây_Hạ cũng bao_dung các tôn_giáo khác . Đạo_giáo cũng được lưu_truyền ở Tây_Hạ , như hoàng_tử của Hạ_Cảnh_Tông là Ninh_Minh học_tập_tịch cốc_thuật của Nho_gia mà chết . " Văn_hải " giải_thích chữ " tiên " ( 仙 ) là " người cầu_đạo trên núi " , " người cầu trường_thọ trên núi ) . Đến vãn_kỳ của Tây_Hạ , tại khu_vực Sa_châu và Cam_châu còn lưu_truyền Cảnh_giáo và Hồi_giáo , như Livre_des merveilles du_monde ghi theo lời kể của Marco_Polo ghi rằng tại Đôn_Hoàng ( tỉnh Tangut ) và Cam_châu có bộ_phận môn đệ Cảnh_giáo và Hồi_giáo . Nghệ_thuật Nghệ_thuật của Tây_Hạ rất đa_nguyên và phong_phú , trên các mặt như hội_họa , thư_pháp , điêu_khắc , vũ_đạo và âm_nhạc đều có thành_tựu . Hội họa Phật_giáo của Tây_Hạ vẫn còn truyền lại cho đến nay , xuất_hiện tại bích_họa trong các hang đá hay chùa miếu , cho đến nay thì hang Mạc_Cao ở Đôn_Hoàng và hang Du_Lâm ở Qua_Châu là những nơi phong_phú nhất . Thời_đầu , nghệ_thuật hội họa Tây_Hạ học_tập phong_cách của Bắc_Tống , sau đó thì chịu ảnh_hưởng của Phật_giáo Hồi_Cốt và Phật_giáo_Tạng truyền từ Thổ_Phồn , cuối_cùng hình_thành nên phong_cách nghệ_thuật độc_đáo . Nội_dung hội_họa bao_gồm cố_sự và thuyết_pháp Phật_giáo , cung_dưỡng Bồ_Tát và nhân_tượng , hoa_văn trang_trí trong hang , các tác_phẩm có tiếng nhất là " Văn_thù biến_đồ " , " Phổ_Hiền biến_đồ " , " Thủy_nguyệt_Quan_Âm_đồ " , và " Thiên_thủ_thiên nhãn_Quan_Âm kinh_biến đồ " . Ngoài_ra , trong " Nông_canh_đồ " , " Đạp đối_đồ " , " Đoán_thiết_đồ " còn quan_sát được khung_cảnh sản_xuất và sinh_hoạt trong xã_hội Tây_Hạ . Về tranh_khắc gỗ , phần_nhiều là bắt_nguồn trong kinh_Phật Tây_Hạ_văn và Hán_văn . Tại Hắc_Thủy thành khai_quật được một lượng lớn tranh vẽ Phật_giáo , như " Văn_Thù đồ " , " Phổ_Hiền_đồ " , " Thắng Tam_Thế_Minh vương_Mạn đồ la_đồ " , được vẽ đậm với màu nặng , sắc_điệu thâm_trầm . Còn bản_vẽ " Mại_nhục đồ " và " Ma_quỷ hiện thế_đồ " miêu_tả sinh_động , phản_ánh chiều sâu của hội họa Tây_Hạ . Về thư_pháp , khải_thư được thấy nhiều trên các bản kinh được chép và bia_văn , triện_thư xuất_hiện trên đầu bia và quan_ấn . Thời_kỳ Hạ_Nhân_Tông , Hàn_lâm học_sĩ Lưu_Chí_Trực giỏi về thư_pháp , ông dùng bút được làm từ lông_đuôi của linh_dương Mông_Cổ , người thời đó cũng bắt_chước theo . Điêu_khắc rất phát_triển , có đúc đồng , khắc_đá , khắc_gạch , khắc gỗ , khắc tre , nặn tượng đất , gốm_sứ ; chúng có đặc_điểm là cân_đối , đao_pháp tinh_tế , rất chân_thực . Nặn_tượng đất lấy đắp_tượng chùa Phật làm đại_biểu , phần_nhiều vận_dụng thủ_pháp tả_thực và khoa_trương nghệ_thuật , tạo ra hình_tượng nhân_vật sinh_hoạt hiện_thực . Ví_dụ như vào thời_kỳ Hạ_Sùng_Tông cho dựng Thích_Ca_Mâu Ni_Niết Bàn_tượng ở Đại_Phật tự tại Cam_châu , tượng Tây_Hạ cung_dưỡng thiên_nữ đầy màu_sắc ở hang số 491 tại quần_thể hang Mạc_Cao tại Đôn_Hoàng . Các sản_phẩm nghệ_thuật gốm sứ khác có kỹ_thuật khắc tinh_tế và sinh_động . Thời_kỳ đầu , người Đảng Hạng dùng các nhạc khí_tì bà , hoành_xuy , kích_phữu là chính , trong đó hoành_xuy tức_là ống sáo trúc . Sau đó , người Đảng Hạng tiếp_thụ văn_hóa âm_nhạc Trung_Nguyên , thời Lý_Đức_Minh lựa_chọn khuôn_phép âm_nhạc kiểu_Tống và dần_dần phát_triển . Hạ_Cảnh_Tông sau khi kiến_quốc lại trừ bỏ đi âm_nhạc mang tính lễ_tiết quá nhiều của Đường-Tống , " đổi nhạc_ngũ âm_thành nhất_âm " . Năm 1148 , Hạ_Nhân Tông_lệnh cho nhạc_quan là Lý_Nguyên_Nho cải_đính âm_luật , ban_danh là " Đỉnh_tân_luật " . Âm_nhạc Tây_Hạ rất phong_phú , cũng đặt ra ' Phiên-Hán_nhạc nhân_viện ' , thời_Hạ Huệ_Tông từng chiêu_dụ giới kỹ_nữ , nhạc_nhân người Hán gia_nhập nhạc_viện , các hí_khúc như " Lưu_Tri Viễn_chư cung_điệu " cũng được truyền nhập tới Tây_Hạ . Vũ_đạo vào thời_kỳ Tây_Hạ được lưu_lại trên các bia khắc và bích_họa trong hang đá , có hình_tượng sinh_động , dung_nạp phong_cách vũ_đạo_Đường-Tống và vũ_đạo Mông_Cổ . Ví_dụ như hai bên trên phần đỉnh bia của " Lương_châu_Hộ Quốc_tự Cảm_Ứng_tháp " có khắc_vũ_kỹ , tư_thế của người múa đối_xứng , khỏa_thân , cầm khăn và đeo chuỗi ngọc ở cổ , trong khung_cảnh hào_phòng cũng hiện ra_vẻ tha_thướt yêu_kiều . Trong hang số 3 trong quần_thể hang Du_Lâm có bích_họa Tây_Hạ " Nhạc_vũ_đồ " , với tư_thế mạnh_mẽ . Khoa_học_kỹ_thuật Khoa_học_kỹ_thuật của riêng Tây_Hạ tương_đối yếu_kém , chủ_yếu tiếp_thu kỹ_thuật từ Tống hay Kim , tuy_nhiên có chỗ độc_đáo trên phương_diện rèn đúc vũ_khí . Về mặt thiên_văn khí_tượng , chủ_yếu là học_tập thiên_văn và lịch_pháp của triều_Tống . Người Tây_Hạ đặt ra '_Ty thiên_giám_' để quan_sát thiên_văn , đồng_thời đặt ra chức ' thái_sử ' , '_ty thiêm ' và ' chiêm giả ' để phân_tích , giải_thích thiên_văn . Trong " Phiên Hán_hiệp thì chưởng trung_châu " của Cốt_Lặc Mậu_Tài có ghi_chép chi_tiết về thiên_văn tinh_tượng . Ví_dụ như phân bầu_trời thành các phương_vị Thanh_Long ( đông ) , Bạch_Hổ ( tây ) , Chu_Tước ( nam ) , Huyền_Vũ ( bắc ) , mỗi phương_vị lại đặt ra 7 Tinh_tú . Trên phương_diện khí_tượng , người Tây_Hạ cũng có phân_tích chi_tiết , ví_dụ về gió có hòa_phong ( gió ôn_hòa ) , thanh_phong ( gió mát ) , kim_phong ( gió thu ) , sóc_phong ( gió bắc ) , hắc_phong ( cuồng_phong ) , toàn_phong ( gió_lốc ) ; về mưa có cao_vũ , cốc_vũ , thì vũ , ti_vũ ; mây có yên_vân , hạc_vân , quyền_vân , la_vân , đồng_vân . Về mặt lịch_pháp , Tây_Hạ vào năm 1004 có được " Nghi_Thiên_lịch " từ Bắc_Tống , là bản sách_lịch đầu_tiên của Tây_Hạ . Sau khi lập_quốc , Tây_Hạ thiết_lập cơ_cấu " Đại_hằng lịch_viện " để quản_lý biên_chế và ban_hành lịch_pháp . Tây_Hạ dùng hai loại sách_lịch là sách_lịch Phiên-Hán_hợp bích và sách_lịch do triều_Tống_ban cho , tình_hình chi_tiết cần phải nghiên_cứu thêm . Tri_thức y_học của người Đảng Hạng vào thời_kỳ đầu hết_sức thiếu_thốn , bách_tính mê_tín quỷ_thần , đại_đa_số chữa bệnh bằng cách cầu khấn thần_linh . Sau khi lập_quốc , người Tây_Hạ tích_cực tiếp_thu nền y_học và dược_học của triều_Tống , đồng_thời xuất_bản_tác_phẩm y_học như " Trị_liệu ác sang yếu_luận " ( 治療惡瘡要論 ) . Triều_đình Tây_Hạ cũng thiết_lập " y_nhân_viện " , trong cơ_cấu chính_phủ thì thuộc về " trung_đẳng_ty " . Đối_với việc nhận_biết bệnh_lý thì người Tây_Hạ đại_đa phân_thành các quan_điểm huyết_mạch không thông , truyền_nhiễm , " tứ_đại bất_hòa " ( địa , thủy , hỏa , phong ) trong đó thì " tứ_đại bất_hòa " bắt_nguồn từ thuyết_pháp của Phật_giáo_Tạng truyền . Do nền y_học Tây_Hạ không bằng được triều_đại_Trung_Nguyên , vì_vậy không_thể chữa khỏi một_số chứng_bệnh nan_giải , phải cầu trợ_Tống hoặc Kim . Vào thời Hạ_Nhân_Tông , quyền thần_Nhâm Đắc_Kính mắc bệnh , điều_trị lâu nhưng không khỏi , Hạ_Nhân_Tông phải phái sứ sang Kim để thỉnh_cầu chi_viện y_liệu . Thời_kỳ Hạ_Hoàn_Tông , mẹ của hoàng_đế mắc bệnh khiến ông phải khiển sứ sang Kim_cầu y . Người Tây_Hạ_chế_tác vũ_khí hết_sức tinh_thâm chất_phác , trong đó " Hạ_quốc kiếm " là có tiếng nhất , được người Tống_khen là " thiên_hạ_đệ nhất " . Áo_giáp Tây_Hạ được khen_ngợi là cứng_trơn chói sáng , không nỏ nào bắn vào được , chuyên cấp cho " Thiết_diêu_tử " sử_dụng . Ngoài_ra , Tây_Hạ còn có các vũ_khí có tiếng khác : chiến_xa dùng để công_thành gọi_là " đỗi lũy " , có_thể vượt hào_rãnh mà tiến ; " toàn phong_pháo " đặt trên yên_lạc_đà , có_thể bắn ra đạn đá lớn ; " thần tí_cung " rất mạnh , có_thể bắn trong khoảng từ 240 đến 300 bộ , " có_thể xuyên qua áo_giáp " . Quân_chủ Chú_thích Tham_khảo_Văn_hiến Thư_mục tham_khảo 《_中國通史 ·_宋遼金元史 》_, 王明蓀_, 九州出版社_, ISBN 978 - 7-5108 - 0061 - 0 《_西夏王國與東方金字塔 》_, 李躍龍_, 世潮出版社_, ISBN_957-776-456 - 8 《_簡明西夏史 》_, 李蔚_, 人民出版社_, ISBN 978 - 7-01-002437 - 0 《_中國文明史 宋遼金時期_》 ,_地球出版社編輯部 ,_地球出版社 ,_ISBN 957-714-048 - 3 《 征服王朝的時代_》 ,_竺沙雅章 ,_稻香出版社 , ISBN_4-311 - 30446 - 3 《 遼史金史西夏史_》 ,_劉鳳翥 、_李錫厚 、_白濱 ,_香港中華书店 ,_ISBN 962-231-934 - 3 《 遼金西夏史_》 ,_李錫厚 、_白濱 ,_上海人民出版社 , ISBN_7-208 - 04392 - 2 Herbert Franke_( 傅海波_) & Denis C._Twitchett (_崔瑞德 )_編 :_《 劍橋中國遼西夏金元史_》 (_北京 :_中國社會科學出版社 , 1998 ) 。_Cựu quốc_gia trong lịch_sử Trung_Quốc Triều_đại Trung_Quốc Chấm_dứt năm 1227 Trung_Quốc thế_kỷ 11 Trung_Quốc thế_kỷ 12 Trung_Quốc thế_kỷ 13 Cựu_đế_quốc_Cựu quốc_gia quân_chủ ở Châu_Á
Đông_Bắc_Bộ là vùng lãnh_thổ ở phía đông bắc Bắc_Bộ và ở hướng bắc vùng đồng_bằng sông_Hồng , Việt_Nam . Gọi_là đông_bắc để phân_biệt với Vùng Tây_Bắc , còn thực_chất nó ở vào phía bắc và đông_bắc của Hà_Nội , rộng hơn vùng Việt_Bắc . Vùng đông_bắc là một trong 3 tiểu_vùng địa_lý tự_nhiên của Bắc_Bộ Việt_Nam ( 2 tiểu_vùng kia là Tây_Bắc_Bộ và Đồng_bằng sông_Hồng ) . Địa_lý Đặc_điểm Ranh_giới địa_lý phía tây của vùng đông bắc còn chưa rõ_ràng . Chủ_yếu do chưa có sự nhất_trí giữa các nhà_địa_lý_học Việt_Nam về ranh_giới giữa vùng tây_bắc và vùng đông bắc nên là sông Hồng , hay nên là dãy núi Hoàng_Liên_Sơn . Vùng đông bắc được giới_hạn về phía bắc và đông bởi đường biên_giới Việt - Trung phía tây , được giới_hạn bởi thung_lũng sông Hồng và thượng_nguồn sông Chảy , cao hơn , được cấu_tạo bởi đá granit , đá_phiến và các cao_nguyên đá_vôi . Thực_chất , đây là rìa của cao_nguyên Vân_Nam . Những đỉnh núi cao của vùng đông bắc đều tập_trung ở đây , như Tây_Côn_Lĩnh , Kiêu_Liêu_Ti . Phần phía bắc sát biên_giới Việt-Trung là các cao_nguyên ( sơn_nguyên ) lần_lượt từ tây sang đông gồm : cao_nguyên Bắc_Hà , cao_nguyên Quản_Bạ , cao_nguyên Đồng_Văn . Hai cao_nguyên đầu có độ cao trung_bình từ 1000 – 1200 m . Cao_nguyên Đồng_Văn cao 1600 m . Sông_suối chảy qua cao_nguyên tạo ra một_số hẻm núi dài và sâu . Cũng có một_số khu_vực đồng_bằng nhỏ_hẹp , đó là Thất_Khê , Lạng_Sơn , Lộc_Bình , Cao_Bằng , Tà_Lùng . Phía đông , từ trung_lưu sông Gâm trở ra biển , thấp hơn có nhiều dãy núi hình vòng_cung quay lưng về hướng_Đông lần_lượt từ Tây sang Đông là vòng_cung Sông_Gâm , Ngân_Sơn , Bắc_Sơn , Đông_Triều . Núi mọc cả trên biển , tạo thành cảnh_quan Hạ_Long nổi_tiếng . Các dãy núi vòng_cung này hầu_như đều chụm_đuôi lại ở Tam_Đảo . Phía tây_nam , từ Phú_Thọ , nam Tuyên_Quang , nam Yên_Bái , và Thái_Nguyên sang Bắc_Giang thấp dần về phía đồng_bằng . Người ta quen gọi phần này là " vùng trung_du " . Độ cao của phần này chừng 100 – 150 m . , đặc_trưng của vùng Trung_du là có vùng Đồng_Bằng khá rộng bị chia_cắt bởi gò đồi . Vùng đông bắc có nhiều sông chảy qua , trong đó các sông lớn là sông Hồng , sông Chảy , sông Lô , sông Gâm ( thuộc hệ_thống sông_Hồng ) , sông Cầu , sông Thương , sông Lục_Nam ( thuộc hệ_thống sông Thái_Bình ) , sông Bằng , sông Bắc_Giang , sông Kỳ_Cùng , v.v... Vùng_biển đông bắc có nhiều đảo lớn_nhỏ , chiếm gần 2/3 số_lượng đảo biển của Việt_Nam ( kể_cả quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa ) . Lịch_sử Cơ_sở lục_địa của miền đông bắc được hình_thành từ liên_đại Nguyên_sinh cách đây gần 600 triệu năm . Biển_tiến và thoái liên_tục cho đến chu_kỳ tạo núi Indochina thì miền đông bắc thoát hẳn khỏi chế_độ biển và bắt_đầu chế_độ lục_địa . Vận_động tạo núi Himalaya sau đó lan tới đây làm cho toàn miền được nâng lên và cũng đồng_thời tạo ra những đứt_gãy . Đất bị phơi_trần và chịu tác_động của nắng , mưa và gió nên không ngừng bị phân_hủy trong khi các đỉnh núi bị san_mòn bớt . Khí_hậu Tuy nằm trong vùng khí_hậu nhiệt_đới gió_mùa ẩm nhưng vì địa_hình cao , lại có nhiều dãy núi hình_cánh cung mở ra ở phía bắc , chụm đầu về Tam_Đảo , vào mùa Đông có gió_Bắc thổi mạnh , rất lạnh , còn mùa hè mát_mẻ , do_đó vùng này có khí_hậu cận_nhiệt ẩm . Vùng núi ở Lào_Cai , Hà_Giang , Cao_Bằng , Lạng_Sơn có_thể có lúc nhiệt_độ xuống dưới 0 °C và có băng_giá , đôi_khi có tuyết rơi . Các vùng ở đuôi các dãy núi cánh_cung cũng rất lạnh do gió . Nhà_thơ Tố_Hữu trong bài " Phá đường " từng nhắc đến cái rét ở đây : " Rét_Thái Nguyên_rét về Yên_Thế " . Về mặt hành_chính , vùng Đông_Bắc hiện_nay gồm 9 tỉnh với diện_tích trên 5,661 triệu ha ( tỷ_lệ 8,9 % so với tổng diện_tích cả nước ) với 9.140.142_dân ( tỷ_lệ 15,2 % so với tổng dân_số cả nước ) , bình_quân khoảng 170 người trên 1 cây_số vuông . Các tỉnh thuộc vùng Đông_Bắc_Mục dân_số và diện_tích ghi theo số_liệu của Tổng_cục Thống_kê trên trang_Wikipedia của các tỉnh_thành Việt_Nam . Đôi_khi Lào_Cai và Yên_Bái vốn thuộc Tây_Bắc_Bộ cũng được xếp vào vùng này . Đô_thị Tính đến ngày 10 tháng 4 năm 2022 , vùng Đông_Bắc_Bộ có : 3 đô_thị loại I , gồm 3 thành_phố trực_thuộc tỉnh : Thái_Nguyên , Việt_Trì , Hạ_Long . 6 đô_thị loại II , gồm 6 thành_phố trực_thuộc tỉnh : Uông_Bí , Bắc_Giang , Cẩm_Phả , Móng_Cái , Lạng_Sơn , Tuyên_Quang . 8 đô_thị loại III , gồm 5 thành_phố trực_thuộc tỉnh : Hà_Giang , Cao_Bằng , Bắc_Kạn , Sông_Công , Phổ_Yên và 3 thị_xã : Phú_Thọ , Quảng_Yên , Đông_Triều . 10 đô_thị loại IV , gồm 1 huyện : Việt_Yên và 9 thị_trấn : Cái_Rồng , Chũ , Đồi_Ngô , Đồng_Đăng , Hùng_Sơn , Quảng_Hà , Thắng , Tiên_Yên , Việt_Quang . Sắc_tộc và văn_hóa Nơi đây nổi_tiếng với những điệu múa_khèn đặc_trưng của dân_tộc Mèo . Nhiều nhạc_sĩ đã lấy cảm_xúc từ vùng_đất này để sáng_tác nên nhiều bài hát rất hay như " Hà_Giang quê_hương tôi " và còn rất nhiều bài hát khác . Kinh_tế khai_thác khoáng_sản : than , sắt , chì , kẽm , thiếc , bôxit , apatit , photphorit , đá xây_dựng ... Phát_triển nhiệt_điện ( Uông_Bí ) . Trồng rừng , cây_công_nghiệp , dựoc_liệu , rau_quả ôn_đới và cận_nhiệt . Du_lịch sinh_thái : vịnh Hạ_Long , hồ Ba_Bể , ... kinh_tế biển : đánh_bắt nuôi_trồng thủy_sản , du_lịch vịnh Hạ_Long . Quân_sự Vùng_đông bắc có vị_trí chiến_lược trong an_ninh-quốc phòng . Hiện_nay , vùng đông bắc do Quân_khu 1 , Quân_khu 2 , Quân_khu 3 bảo_vệ . Quân_đoàn 2 , còn gọi_là Binh_đoàn Hương_Giang , được thành_lập ngày 17 tháng 5 năm 1974 tại Thừa_Thiên-Huế . Trụ_sở : Thị_trấn Vôi , huyện Lạng_Giang , tỉnh Bắc_Giang Vùng đông bắc có vai_trò xung_yếu trong an_ninh quốc_phòng . Trong lịch_sử Việt_Nam , nhiều lần các thế_lực phương_Bắc xâm_lược đã thâm_nhập vào vùng này trước_tiên . Nơi đây có các con đường được các nhà_sử_học Việt_Nam gọi_là con đường xâm_lược , đó là đường_bộ qua Lạng_Sơn , đường_bộ ven biển ở Quảng_Ninh , và đường_biển trên vịnh Bắc_Bộ rồi cũng đổ_bộ vào Quảng_Ninh . Đã có nhiều trận đánh ác_liệt giữa quân và dân Việt_Nam với giặc ngoại_xâm ngay khi chúng thâm_nhập vào vùng này trong đó nổi_tiếng là các trận tại ải Chi_Lăng , trận Như_Nguyệt , các trận Bạch_Đằng , v.v... Thời_kỳ kháng_chiến chống Pháp cũng có các trận đánh lớn như chiến_dịch Việt_Bắc ( 1947 ) , chiến_dịch biên_giới thu đông ( 1949 ) , v.v... Cuối thập_niên 1970 và trong thập_niên 1980 , quân Trung_Quốc đã tấn_công dữ_dội Việt_Nam chủ_yếu là trên dọc tuyến biên_giới ở vùng đông bắc . Tham_khảo Xem thêm Tây_Nguyên Bắc_Trung_Bộ Tây_Bắc_Bộ Đông_Nam_Bộ Duyên_hải Nam_Trung_Bộ Đồng_bằng sông Hồng Đồng_bằng sông_Cửu_Long_D Địa_lý Việt_Nam
Thuyết tương_đối miêu_tả cấu_trúc của không_gian và thời_gian trong một thực_thể thống_nhất là không thời_gian cũng như giải_thích bản_chất của lực hấp_dẫn là do sự uốn_cong của không thời_gian bởi vật_chất và năng_lượng . Thuyết tương_đối gồm hai lý_thuyết_vật lý_do Albert_Einstein phát_triển , với thuyết tương_đối đặc_biệt công_bố vào năm 1905 và thuyết tương_đối tổng_quát công_bố vào cuối năm 1915 và đầu năm 1916 . Thuyết tương_đối hẹp miêu_tả hành_xử của không_gian và thời_gian và những hiện_tượng liên_quan từ những quan_sát_viên chuyển_động đều tương_đối_với nhau . Thuyết tương_đối rộng tổng_quát các hệ quy_chiếu quán tính sang hệ quy_chiếu chuyển_động có gia_tốc và bao_gồm lực hấp_dẫn giữa các khối_lượng với nhau . Thuyết tương_đối thường phải được tính đến trong những quá_trình có vận_tốc rất lớn đáng_kể so với tốc_độ ánh_sáng ( thường là trên 10 % tốc_độ ánh_sáng ) hoặc có trường hấp_dẫn khá mạnh và không_thể bỏ_qua được . Ở vận_tốc tương_đối_tính , các hiệu_ứng của thuyết tương_đối hẹp trở_nên quan_trọng và ảnh_hưởng tới kết_quả tiên_đoán cũng như miêu_tả hiện_tượng vật_lý . Thuật_ngữ " thuyết tương_đối " ( tiếng Đức : Relativtheorie ) sử_dụng lần đầu_tiên vào năm 1906 bởi Max_Planck khi ông nhấn_mạnh trong lý_thuyết này có một trong những nền_tảng là dựa trên nguyên_lý tương_đối . Trong phần thảo_luận của cùng một bài báo , Alfred_Bucherer lần đầu_tiên sử_dụng cách viết Relativitätstheorie . Lịch_sử phát_triển Thuyết tương_đối hẹp Xuất_phát từ những vấn_đề của lý_thuyết_Ête và phương_trình Maxwell trong thế_kỷ XIX , thuyết tương_đối hẹp dần hình_thành từ những dấu mốc chính sau : Thí_nghiệm Michelson-Morley thực_hiện năm 1887 , được coi là thí_nghiệm đầu_tiên phủ_định giả_thuyết bức_xạ điện từ truyền trong môi_trường giả_định ête . Giả thuyết_độ dài co_ngắn nêu bởi George_Fitz Gerald ( 1889 ) và Hendrik Antoon_Lorentz ( 1892 ) nhằm giải_thích các kết_quả của thí_nghiệm Michelson - Morley . Phép biến_đổi Lorentz do Lorentz ( 1892 , 1899 ) và Joseph_Larmor ( 1897 ) nêu ra , trong đó thời_gian là một tọa_độ biến_đổi như không_gian , và việc không phát_hiện được sự trôi_ête có_thể giải_thích bằng phép biến_đổi này . Henri_Poincaré phát_biểu nguyên_lý tương_đối ( 1900 , 1904 ) , tốc_độ ánh_sáng là hằng số ( 1898 , 1904 ) , tính tương_đối của sự đồng_thời ( 1898 , 1900 ) , mặc_dù ông vẫn ủng_hộ quan_điểm tồn_tại Ête . Đạt tới tính hiệp_biến đầy_đủ của các phương_trình cơ_bản của điện động_lực học bởi Lorentz ( 1904 ) và Poincaré ( 1905 ) trong lý_thuyết Lorentz về Ête . Cuối_cùng Albert_Einstein ( 1905 ) đưa ra thuyết tương_đối hẹp bằng diễn_giải sáng_sủa về toàn_bộ lý_thuyết dựa trên nguyên_lý tương_đối và tiên_đề tốc_độ ánh_sáng không đổi , ông loại_bỏ khái_niệm Ête khi xem_xét lại bản_chất của không_gian , thời_gian và liên_hệ của chúng với hệ quy_chiếu quán_tính . Quan_điểm động_lực của Lorentz và Poincaré được thay_thế bằng quan_điểm động_học của Einstein . Mô_hình toán_học của lý_thuyết tương_đối hẹp hoàn_thiện đầy_đủ khi Hermann_Minkowski ( 1907 ) thêm thời_gian vào thành tọa_độ thứ_tư trong cách biểu_diễn không_gian Minkowski . Thuyết tương_đối rộng Đã có một_số các nhà_khoa_học đóng_góp vào sự phát_triển của thuyết tương_đối hẹp và cuối_cùng với các bài báo Einstein công_bố vào năm 1905 đưa đến lý_thuyết hoàn_thiện đồng_thời ông cũng mở ra sự phát_triển mới cần_thiết của thuyết tương_đối rộng . Thuyết tương_đối rộng hầu_như do một_mình Einstein phát_triển khi ông nghiên_cứu những ý_nghĩa vật_lý cơ_bản và mối liên_hệ giữa hình_học và vật_lý . Sự phát_triển này bắt_đầu từ năm 1907 , với " ý_tưởng hạnh_phúc nhất trong đời " của Einstein , đó là nguyên_lý tương_đương về sự tương_đương giữa khối_lượng hấp_dẫn và khối_lượng quán tính . Từ nguyên_lý này có_thể suy_ra được hiệu_ứng dịch_chuyển đỏ do hấp_dẫn và đường đi của ánh_sáng bị lệch trong trường hấp_dẫn cũng như độ trễ thời_gian của tia_sáng , hay độ trễ Shapiro . Năm 1911 , ông đã có_thể tính được sơ_bộ độ lệch tia_sáng là bao_nhiêu . Trong thời_gian này ông cũng đề_xuất rằng có_thể đo được độ lệch rất nhỏ này từ các ngôi_sao ở xa khi ánh_sáng đi gần Mặt_Trời . Tuy_vậy , giá_trị tính_toán lúc đầu của ông chỉ bằng một_nửa giá_trị đúng của độ lệch . Trong quá_trình nghiên_cứu , Einstein nhận ra cách biểu_diễn không thời_gian bằng không_gian Minkowski có vai_trò rất quan_trọng đối_với lý_thuyết mới . Lúc này ông cũng nhận_thức rõ_ràng rằng hình_học Euclid không còn phù_hợp khi tính tới ảnh_hưởng của lực hấp_dẫn . Năm 1913 , ông bắt_đầu sử_dụng hình_học phi_Euclid được phát_triển trong thế_kỷ XIX cho lý_thuyết của mình với sự trợ_giúp từ người bạn và là nhà_toán học Marcel_Grossmann , nhưng vẫn chưa đạt được kết_quả mong_muốn , tức_là miêu_tả được mọi định_luật của tự_nhiên trong mọi hệ quy_chiếu . Ông cuối_cùng vượt qua được vấn_đề này vào tháng 11 năm 1915 sau nhiều lần thất_bại , và Einstein đi đến được dạng đúng của phương_trình trường hấp_dẫn . Hầu_như đồng_thời với ông , nhà_toán học David_Hilbert cũng tìm ra được phương_trình trường nhờ phương_pháp biến_phân . Dựa vào kết_quả này , Einstein đã tính đúng sự dịch_chuyển của điểm cận_nhật của Sao_Thủy , và giá_trị độ lệch của tia_sáng bằng 2 lần giá_trị ông tìm ra vào năm 1911 . Năm 1919 , giá_trị này đã được xác_nhận trong lần nhật_thực toàn phần và đưa đến sự thành_công của lý_thuyết tương_đối tổng_quát cũng như gây sự chú_ý đối_với thế_giới . Sau đó , nhiều nhà_vật_lý đã tìm ra các nghiệm chính_xác của phương_trình trường cũng như giới_thiệu các kỹ_thuật nghiên_cứu mới , đưa đến nhiều mô_hình vũ_trụ học và kết_quả kì_lạ như sự tồn_tại của lỗ đen . Các lý_thuyết mở_rộng Với lý_thuyết mới coi bản_chất của lực hấp_dẫn như một hiệu_ứng hình_học , các nhà_vật_lý đặt câu hỏi_liệu những lực cơ_bản khác , như_lực điện từ có là do hiệu_ứng hình_học . Theodor_Kaluza ( 1921 ) và Oskar_Klein ( 1926 ) đã mở_rộng thuyết tương_đối rộng để nghiên_cứu thêm lực điện từ bằng cách thêm một_chiều nữa vào không_gian bốn chiều để có không_gian năm chiều , mà một_chiều có kích_cỡ vi_mô ẩn_giấu dưới cảm_nhận thông_thường . Tuy_nhiên , lý_thuyết của họ đã không thành_công . Thậm_chí Einstein đã dành phần_lớn thời_gian nghiên_cứu khoa_học của nửa cuộc_đời còn lại để nghiên_cứu lý thuyết_trường thống_nhất nhưng ông cũng đã không thành_công . Một trong những lý_do thất_bại của Einstein đó là , ở thời_điểm của ông , cộng_đồng các nhà_vật_lý chưa hiểu rõ hết bản_chất của hai_lực cơ_bản còn lại : tương_tác mạnh và tương_tác yếu . Cùng_với sự phát_triển của lý_thuyết trường lượng_tử , lý_thuyết_Kaluza-Klein đã được khôi_phục lại khi các nhà_vật_lý dựa trên ý_tưởng không thời_gian có nhiều hơn bốn chiều như vẫn thường thấy . Ngày_nay , hầu_hết các lý_thuyết nhằm thống_nhất thuyết_tương đối_với cơ_học lượng_tử bao_gồm lý_thuyết dây có cơ_sở dựa trên không thời_gian nhiều chiều , với sáu hoặc bảy chiều ẩn_giấu ở phạm_vi độ dài_Planck . Tầm quan_trọng_Thuyết tương_đối làm_nên cuộc cách_mạng về sự hiểu_biết không_gian và thời_gian cũng như những hiện_tượng liên_quan mà vượt xa khỏi những ý_tưởng và quan_sát trực_giác . Những hiện_tượng này đã được miêu_tả bằng những phương_trình toán_học chính_xác và xác_nhận đúng_đắn bằng thực_nghiệm . Khi được phát_minh , thuyết tương_đối chứa_đựng lý_thuyết cơ_học cổ_điển của Isaac_Newton có từ hơn 200 năm trước như là một trường_hợp giới_hạn của nó . Và do_đó , thuyết tương_đối cũng thỏa mãn nguyên_lý tương_ứng . Mô_hình chuẩn của vật_lý hạt mô_tả bằng lý_thuyết trường lượng_tử , lý_thuyết thống_nhất giữa thuyết tương_đối hẹp và cơ_học lượng_tử . Với thuyết tương_đối , ngành vũ_trụ_học và vật_lý thiên_văn đã tiên_đoán và quan_sát thấy những hiện_tượng thiên_văn_học kỳ_lạ bao_gồm sao neutron , lỗ đen , sóng hấp_dẫn , thấu kính hấp_dẫn ... Thuyết tương_đối tổng_quát cùng với vật_lý lượng_tử là hai trụ_cột chính_yếu của vật_lý hiện_đại . Hiện_nay , các nhà_vật_lý đang nỗ_lực thống_nhất hai lý_thuyết này trong một thuyết gọi_là Lý_thuyết_vạn_vật ( Theory of_Everything ) . Mặc_dù có nhiều bước_tiến với những mô_hình khác nhau , song nỗ_lực thống_nhất hai lý_thuyết vẫn là một trong những thử_thách lớn nhất của ngành nghiên_cứu vật_lý cơ_bản . Thuyết tương_đối hẹp Nguyên_lý tương_đối_Thuyết tương_đối hẹp dựa trên hai tiên_đề : Tốc_độ ánh_sáng trong chân không có độ lớn bằng c ( = 299.792.458 m / s ) trong mọi hệ quy_chiếu quán_tính , không phụ_thuộc vào phương_truyền và tốc_độ của nguồn sáng hay máy thu . Các định_luật vật_lý có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy_chiếu quán_tính ( nguyên_lý tương_đối ) . Những hệ quy_chiếu chuyển_động đều gọi_là hệ quy_chiếu quán tính . Galileo_Galilei đã miêu_tả một dạng của nguyên_lý tương_đối trong cuốn " Dialogo sopra i due massimi sistemi del mondo " vào năm 1632 bằng minh_họa về một người ngồi trên con thuyền và nguyên_lý này cũng được Newton áp_dụng cho cơ_học của ông . Một hệ_quả trực_tiếp của nguyên_lý này là không có cách nào để đo vận_tốc tuyệt_đối của quan_sát_viên chuyển_động đều trong không_gian và không_thể định_nghĩa một hệ quy_chiếu đứng_yên tuyệt_đối . Hệ này phải chứa một thứ gì đó đứng im đối_với mọi thứ khác và nó mâu_thuẫn với nguyên_lý tương_đối , theo đó các định_luật vật_lý trong mọi hệ quy_chiếu phải là như nhau . Trước khi có sự ra_đời của thuyết tương_đối , lý_thuyết_điện từ cổ_điển đề_xuất sóng_điện từ lan_truyền trong môi_trường gọi_là ê_te , một môi_trường đứng im bất_động . Môi_trường này lấp đầy không_gian với cấu_trúc rắn_chắc và do_đó các nhà_vật_lý dùng nó để định_nghĩa một hệ quy_chiếu tuyệt_đối . Trong hệ này các định_luật vật_lý sẽ có dạng đơn_giản và tốc_độ ánh_sáng sẽ không phải là hằng số do_vậy trái_ngược với nguyên_lý tương_đối . Tuy_nhiên mọi thí_nghiệm nhằm chứng_minh sự tồn_tại của ê_te , như thí_nghiệm Michelson - Morley nổi_tiếng vào năm 1887 đều thất_bại khi không phát_hiện ra sự sai khác về tốc_độ khi ánh_sáng lan_truyền theo các hướng khác nhau trong môi_trường ê_te giả_định . Einstein đã từ_bỏ khái_niệm thông_thường về không_gian và thời_gian cũng như giả_thuyết ê_tê để lý_giải được vẻ mâu_thuẫn bề_ngoài giữa nguyên_lý tương_đối và tốc_độ ánh_sáng không đổi trong lý_thuyết điện từ . Không phải ngẫu_nhiên mà có những thí_nghiệm và kết_luận trong thuyết_điện từ dẫn tới sự khám_phá ra_thuyết tương_đối , như thí_nghiệm di_chuyển cuộn dây và nam_châm . Einstein đã đặt tên cho bài báo công_bố năm 1905 , khai_sinh ra_thuyết tương_đối hẹp , " Về điện động_lực học của các vật_thể chuyển_động " để thể_hiện sự trân_trọng đối_với lý_thuyết_điện từ Maxwell và ảnh_hưởng của nó tới khám_phá của ông . Tính tương_đối của không_gian và thời_gian Không_gian và thời_gian không còn là cấu_trúc bất_biến phổ_quát trong thuyết tương_đối nữa . Cụ_thể , các quan_sát_viên sẽ nhận_xét hai sự_kiện xảy ra trong không_gian và thời_gian là đồng_thời hay sớm hoặc trễ tùy thuộc vào trạng_thái chuyển_động của họ . Vật_thể chuyển_động có kích_thước bị ngắn lại theo hướng chuyển_động so với khi nó đứng yên và đồng_hồ chuyển_động chạy chậm hơn so với đồng_hồ đặt yên một chỗ . Tuy_nhiên , mỗi quan_sát_viên chuyển_động với vận_tốc đều đưa ra kết_luận chỉ đúng trong hệ quy_chiếu của riêng họ , do_vậy những kết_luận từ hai quan_sát_viên có tính tương_hỗ lẫn nhau , ví_dụ như mỗi người sẽ thấy đồng_hồ của người kia chạy chậm lại . Thêm nữa , nếu hai người chuyển_động dọc theo hướng nhìn của nhau , mỗi người sẽ thấy thước_đo của người kia ngắn đi . Nguyên_lý tương_đối không_thể trả_lời cho câu hỏi về người nào miêu_tả là đúng mà nó chỉ cho biết kết_quả của từng người thu được . Sự co_ngắn chiều dài và sự dãn thời_gian có_thể dễ_dàng hiểu được từ biểu_đồ Minkowski và nghịch_lý anh_em sinh_đôi . Trong dạng thức toán_học , chúng là kết_quả của phép biến_đổi Lorentz miêu_tả mối liên_hệ giữa tọa_độ không_gian và thời_gian của các quan_sát_viên khác nhau . Phép_biến_đổi tuyến tính này được rút ra trực_tiếp từ hai tiên_đề trên . Hầu_hết các hiệu_ứng tương_đối tính đều trở_nên đáng_kể khi vận_tốc là tương_đối lớn so với tốc_độ ánh_sáng , do_vậy phần_lớn các hiện_tượng hàng ngày có_thể giải_thích dựa trên cơ_học Newton và những hiệu_ứng tương_đối tính có_vẻ như trái_ngược với trực_giác . Tốc_độ ánh_sáng là một giới_hạn Không một vật nào và không một thông_tin nào có_thể đi nhanh hơn ánh_sáng trong chân_không . Càng gần tiếp_cận với tốc_độ ánh_sáng , thì năng_lượng vật đó càng lớn , bởi_vì động_năng của vật luôn_luôn tăng rất nhanh khi vận_tốc của nó tăng . Để vật đạt tới tốc_độ ánh_sáng thì cần phải cung_cấp cho vật năng_lượng lớn vô_hạn . Kết_luận trên là hệ_quả của cấu_trúc không thời_gian không phải là thuộc_tính của vật , chẳng_hạn do hạn_chế về công_nghệ chế_tạo tàu vũ_trụ . Nếu một vật chuyển_động nhanh hơn ánh_sáng từ A tới B , và một quan_sát_viên chuyển_động từ B tới A thì lúc này câu hỏi ai miêu_tả tình_huống đúng_đắn lại có ý_nghĩa . Khi đó quan_sát_viên sẽ nhìn thấy kết_quả trước khi nhìn thấy nguyên_nhân ( anh ta nhìn thấy vật xuất_hiện ở B trước khi thấy nó đi ra từ A ) . Như_vậy , nguyên_lý nhân_quả bị vi_phạm bởi_vì trình_tự nguyên_nhân kết_quả không được xác_định . Những vật chuyển_động nhanh hơn ánh_sáng sẽ đi ra khỏi tầm quan_sát của người hoặc thiết_bị theo_dõi . Không thời_gian Không_gian và thời_gian xuất_hiện trong những phương_trình cơ_bản của thuyết tương_đối có vai_trò như nhau và có_thể kết_hợp thành không thời_gian bốn chiều . Sự cảm_nhận về không_gian và thời_gian theo cách khác nhau chỉ là do cảm_nhận của con_người . Về mặt toán_học , khoảng_không thời_gian giữa hai sự_kiện được định_nghĩa bằng_hiệu tọa_độ không thời_gian bốn chiều của hai sự_kiện trong một hệ quy_chiếu giống như định_nghĩa về khoảng_cách giữa hai điểm trong không_gian Euclide , chỉ có một điểm khác là tọa_độ thời_gian ngược_dấu với tọa_độ không_gian . Trong không thời_gian cũng định_nghĩa vectơ bốn như vectơ thông_thường trong không_gian ba chiều . Trong không thời_gian Minkowski , giới_hạn tốc_độ ánh_sáng và tính tương_đối của độ dài và khoảng thời_gian phân ra những vùng riêng_biệt đối_với mỗi quan_sát_viên : Miền các điểm nằm trong nón ánh_sáng tương_lai là các điểm mà quan_sát_viên có_thể tới được với vận_tốc ánh_sáng hoặc gửi đi tín_hiệu với tốc_độ ánh_sáng . Miền các điểm nằm trong nón ánh_sáng quá_khứ là các điểm gửi đi với tín_hiệu có tốc_độ bằng tốc_độ ánh_sáng tới được quan_sát_viên . Những điểm còn lại nằm trong miền " kiểu-không_gian " tách_biệt khỏi quan_sát_viên . Trong miền này , không_thể định_nghĩa được quá_khứ và tương_lai . Các vectơ-bốn không thời_gian có nhiều ứng_dụng thực_tiễn và lý_thuyết , ví_dụ như trong tính_toán động_năng của các hạt chuyển_động trong máy_gia_tốc . Sự tương_đương giữa khối_lượng và năng_lượng Một hệ có khối_lượng m chứa trong nó một năng_lượng nghỉ E liên_hệ bởi công_thức với c là tốc_độ ánh_sáng . Công_thức này là một trong những công_thức nổi_tiếng nhất của vật_lý_học nói_riêng và khoa_học nói_chung . Cũng vì công_thức này mà Einstein hay bị hiểu nhầm rằng ông có liên_quan tới sự phát_triển của bom nguyên_tử mặc_dù chỉ có lá thư của ông gửi tới tổng_thống Franklin D._Roosevelt là đề_cập tới việc Hoa_Kỳ cần phải cảnh_giác với chương_trình nghiên_cứu vũ_khí của Đức_Quốc_xã . Lượng năng_lượng khổng_lồ giải_phóng ra từ phản_ứng phân_hạch hạt_nhân phần_lớn là do giải_phóng năng_lượng liên_kết của các hạt_nhân trước khi phản_ứng trong khi năng_lượng bởi sự chênh_lệch khối_lượng trước và sau phản_ứng nhân với hệ_số c² chỉ đóng_góp_phần nhỏ . Phản_ứng phân_hạch được Otto_Hahn , Otto_Frisch và Lise_Meitner phát_hiện vào năm 1938 . Phương_trình E = mc² đóng_góp vai_trò hỗ_trợ trong nghiên_cứu phân_hạch hạt_nhân . Không phải vì cơ_chế đằng sau năng_lượng hạt_nhân , nhưng_mà là một công_cụ : Bởi_vì năng_lượng và khối_lượng tương_đương với nhau , những phép đo_độ nhạy_cao về khối_lượng của các hạt_nhân nguyên_tử khác nhau cho những nhà_nghiên_cứu chứng_cứ quan_trọng về độ lớn của năng_lượng liên_kết hạt_nhân . Công_thức của Einstein không nói cho chúng_ta tại_sao năng_lượng liên_kết hạt_nhân lại lớn đến cỡ đó mà nó mở ra một khả_năng ( cùng với những phương_pháp khác ) để đo những năng_lượng liên_kết này . Từ trường trong thuyết tương_đối Sự tồn_tại của lực từ có mối liên_hệ mật_thiết với thuyết tương_đối hẹp . Định luật_Coulomb về lực điện khi đứng riêng_rẽ sẽ không_thể tương_thích với cấu_trúc của không thời_gian . Thật vậy , khi các điện_tích đứng yên sẽ không có từ_trường xuất_hiện , trừ khi có một quan_sát_viên đang di_chuyển so với các điện_tích . Có_thể giải_thích kết_quả quan_sát này dựa trên phép biến_đổi Lorentz giữa mối liên_hệ của vectơ từ_trường và vectơ điện_trường , cho thấy mối liên_hệ khăng_khít giữa từ trường , điện_trường và hệ quy_chiếu được lựa_chọn . Sự xuất_hiện của từ_trường khi đưa nam châm di_chuyển đến gần vòng dây dẫn ( và ngược_lại ) , hay tổng_quát hơn khi có từ trường biến_đổi thì xuất_hiện điện_trường ( và ngược_lại ) còn liên_quan đến thuộc_tính của không_gian và thời_gian . Từ phương_diện này , tuy hai định luật_Coulomb và định_luật Biot-Savart có_vẻ khác nhau nhưng khi xét trong từng hệ quy_chiếu của quan_sát_viên đứng yên hay chuyển_động sẽ cho những kết_quả như nhau . Trong mô_tả toán_học của thuyết tương_đối , từ_trường và điện_trường được miêu_tả chung bằng một đại_lượng , tenxơ trường điện từ hạng bốn , tương_tự như sự thống_nhất giữa không_gian và thời_gian trong không thời_gian bốn chiều . Thuyết tương_đối rộng Lực hấp_dẫn và độ cong của không thời_gian Thuyết tương_đối rộng giải_thích_lực hấp_dẫn bằng độ cong hình_học của không thời_gian xác_định bởi : Vật_chất và năng_lượng làm cong không thời_gian xung_quanh chúng Một vật rơi tự_do dưới tác_dụng của trường_lực hấp_dẫn chuyển_động trên đường trắc_địa giữa hai điểm của không thời_gian . Không thời_gian bốn chiều trong thuyết tương_đối hẹp đã thật khó hình_dung , vì_vậy không thời_gian cong thậm_chí còn khó hơn_nữa . Để minh_họa nó , có_thể giảm số chiều của không thời_gian xưống và lấy hình_ảnh tương_tự trong trường_hợp mặt cong 2 chiều . Giả_sử có hai chiếc xe chạy trên mặt cầu , chúng bắt_đầu tại đường xích_đạo và lái hướng về phía bắc theo đường tròn lớn . Lúc đầu hướng của hai xe này song_song với nhau , mặc_dù không bị tác_động bởi_lực nào khác , cuối_cùng hai xe sẽ gặp nhau tại cực bắc . Một quan_sát_viên đứng trên mặt cầu , anh ta sẽ không biết bề_mặt bị cong và cho rằng đã có một lực hút hai xe về phía lại gần nhau . Đây là một hiện_tượng thuần túy hình_học . Do_đó lực hấp_dẫn đôi_khi trong thuyết tương_đối rộng được gọi_là giả_lực . Vì đường trắc_địa_nối hai điểm trong không thời_gian không phụ_thuộc vào đặc_tính của vật rơi tự_do trong trường hấp_dẫn , hiện_tượng đã được Galileo_Galilei phát_hiện ra đầu_tiên , nên hai vật ở cùng cao_độ sẽ rơi tự_do với tốc_độ như nhau . Trong cơ_học Newton , điều này có nghĩa_là khối_lượng quán tính và khối_lượng hấp_dẫn của một vật phải tương_đương nhau . Phát_biểu này cũng là cơ_sở cho thuyết tương_đối rộng . Cấu_trúc toán_học của thuyết tương_đối rộng Trong khi nhiều tiên_đoán của thuyết tương_đối hẹp được miêu_tả dựa trên cấu_trúc toán_học gọn_nhẹ và đơn_giản , thì cấu_trúc toán_học của thuyết tương_đối rộng lại phức_tạp hơn . Lý_thuyết cần các phương_pháp của hình_học vi_phân để miêu_tả không thời_gian cong , thay_thế cho hình_học Euclid của không_gian phẳng quen_thuộc đối_với chúng_ta . Để miêu_tả sự cong , một vật_thể cong hoặc không_gian cong thường được nhúng vào không_gian có số chiều cao hơn . Ví_dụ , mặt cầu hai chiều thường được hình_dung ra khi nó đặt trong không_gian ba chiều . Tuy_nhiên , các nhà_toán_học có_thể miêu_tả được độ cong mà không cần áp_dụng hình_thức nhúng này , tức_là nó không phụ_thuộc vào không_gian bên ngoài , một đặc_điểm quan_trọng cần_thiết của thuyết tương_đối tổng_quát . Ví_dụ như việc một người sống trên mặt cong_đo tổng các góc trong của một tam_giác trên mặt cong cho kết_quả không bằng 180 ° thì người đó sẽ hiểu rằng anh ta đang sống trong một_mặt cong mà không cần phải " nhảy " ra khỏi bề_mặt này . Mối liên_hệ giữa độ cong và vật chất-năng_lượng cũng như chuyển_động của hạt trong trường hấp_dẫn được xác_định bằng phương_trình trường Einstein . Nó là phương_trình tenxơ đối_xứng hạng hai , tương_ứng với hệ 10 phương_trình khi viết tường_minh . Đối_với các hiện_tượng vật_lý hấp_dẫn , các nhà_vật_lý thường đưa phương_trình về những dạng xấp_xỉ ít phức_tạp hơn để có_thể thu được những tính_chất hữu_ích . Phương_trình trường Einstein như sau : Đồng_hồ trong trường hấp_dẫn Trong thuyết tương_đối rộng , tốc_độ hoạt_động của đồng_hồ không_chỉ phụ_thuộc vào vận_tốc tương_đối của chúng , mà_còn phụ_thuộc vào vị_trí của nó trong trường hấp_dẫn cũng như độ mạnh_yếu của trường . Một đồng_hồ đặt trên đỉnh núi sẽ chạy nhanh hơn cái y_hệt đặt dưới thung_lũng . Tuy hiệu_ứng này là rất nhỏ trong trường hấp_dẫn của Trái_Đất , nhưng để máy thu GPS tránh được các sai_số trong tọa_độ vị_trí khi nó thu được từ tần_số vệ_tinh thì cần phải hiệu_chỉnh thời_gian giữa máy thu và thời_gian trên vệ_tinh để cho chúng đồng_bộ . Vũ_trụ_học Trong khi thuyết tương_đối hẹp áp_dụng cho trường_hợp hệ quy_chiếu đang xét nằm trong vùng không thời_gian có độ cong nhỏ có_thể bỏ_qua được , thì thuyết tương_đối tổng_quát không đòi_hỏi giới_hạn này . Do_đó nó có_thể áp_dụng cho toàn_thể vũ_trụ và lý_thuyết đóng vai_trò quan_trọng của ngành vũ_trụ học . Vì_thế , sự giãn_nở của vũ_trụ , như được tiên_đoán bởi Alexander_Friedmann và Georges_Lemaître từ phương trình trường_Einstein cũng như kết_hợp với hằng số vũ_trụ_học ( năng_lượng tối ) và một_số yếu_tố khác như vật_chất tối đã trở_thành mô_hình chuẩn của vũ_trụ học . Sự giãn_nở này bắt_đầu từ Vụ Nổ_Lớn xảy ra từ cách nay 13,8 tỷ năm trước . Nó cũng là sự bắt_đầu của không_gian và thời_gian khi toàn_bộ vũ_trụ tập_trung trong một vùng không_gian có đường_kính_kích_cỡ chiều dài Planck . Lỗ_đen Một tiên_đoán khác của thuyết tương_đối rộng đó là sự tồn_tại của lỗ đen . Những vật_thể này tạo ra trường hấp_dẫn rất mạnh khiến cho ánh_sáng cũng bị hút vào chân_trời sự_kiện , do_đó nó không_thể thoát ra khỏi lỗ đen . Einstein không thích_thú với ý_tưởng về sự tồn_tại của vật_thể này , và ông cho rằng phải có một cơ_chế vật_lý nào đó ngăn_cản sự hình_thành lỗ đen . Nhiều dữ_liệu quan_sát thiên_văn_vật_lý ngày_nay cho thấy quả_thực có những lỗ đen ẩn_nấp trong vũ_trụ , và chúng có_thể là trạng_thái tiến_hóa cuối_cùng của các ngôi_sao lớn trong các thiên_hà hoặc được hình_thành từ sự suy_sụp hấp_dẫn của các đám_khí trong vũ_trụ sơ khai . Sóng hấp_dẫn Tương_tự như sóng_điện từ tiên_đoán bởi lý_thuyết_điện từ của Maxwell , thuyết tương_đối rộng cho_phép sự tồn_tại của sóng hấp_dẫn : sự tập_trung của khối_lượng ( hay năng_lượng ) làm cong không thời_gian , và sự thay_đổi của hình_dáng hoặc vị_trí của vật_thể gây ra sự biến_đổi và lan_truyền trong toàn_bộ vũ_trụ với tốc_độ bằng tốc_độ ánh_sáng . Tuy_nhiên , những biến_đổi này rất nhỏ mà các nhà_vật_lý vẫn chưa phát_hiện được sóng hấp_dẫn một_cách trực_tiếp . Một vụ nổ siêu_tân_tinh năm 1987 có_thể phát ra sóng hấp_dẫn và được các trạm quan_sát ngày_nay ( 2011 ) phát_hiện được . Tuy_vậy chỉ có hai trạm quan_sát cho tới năm đó và độ nhạy của chúng không_thể phát_hiện ra được những gợn không thời_gian cực nhỏ này . Nhờ những quan_sát quỹ đạo_hệ pulsar đôi chứng_tỏ một_cách gián_tiếp sự tồn_tại của sóng hấp_dẫn . Russell_Hulse và Joseph_Taylor đã nhận Giải_Nobel Vật_lý năm 1993 nhờ những quan_sát này . Ngày 17 tháng 3 năm 2014 , một đoàn thám_hiểm Mỹ sau một nghiên_cứu 3 năm thông_báo tại buổi họp_báo ở Harvard , rằng họ đã quan_sát được sóng hấp_dẫn ban_sơ ( primordial gravitational waves ) của giây_phút ngay sau Big_Bang . Tuy_nhiên sau đó nhóm BICEP 2 và Planck đã hợp_tác cùng phân_tích dữ_liệu với nhau và đi đến kết_luận là hình_ảnh mà BICEP 2 nhận được chủ_yếu do ảnh_hưởng của bụi trong Ngân_Hà chứ không phải từ sóng hấp_dẫn nguyên_thủy . Sau hơn 40 năm khởi_xướng , huy_động vốn tài_trợ từ Quỹ Khoa_học Quốc_gia ( NSF ) , xây_dựng và nâng_cấp , nhóm cộng_tác khoa_học Advanced_LIGO thông_báo ngày 11 tháng 2 năm 2016 rằng hai trạm thám_trắc ở Livingstone , Louisiana và Hanaford , Washington đã thu được trực_tiếp tín_hiệu sóng hấp_dẫn từ kết_quả sáp_nhập của hai lỗ đen khối_lượng sao nằm cách Trái_Đất khoảng 1,3 tỷ năm ánh_sáng . Phát_hiện này đã mở ra thời_kỳ mới của thiên_văn_sóng hấp_dẫn . Xác_nhận bằng thực_nghiệm Sự thành_công đầu_tiên của thuyết tương_đối hẹp đó là nó giải_thích được sự mâu_thuẫn trong kết_quả thu được ở thí_nghiệm Michelson-Morley và lý_thuyết điện động_lực học , trong khi đó lý_thuyết điện động_lực học còn được coi là cơ_sở cho sự phát_triển của thuyết tương_đối hẹp . Lý_thuyết đã được chứng_minh là đúng_đắn qua rất nhiều thí_nghiệm và thực_nghiệm , như thí_nghiệm Ives – Stilwell . Một ví_dụ điển_hình đó là việc phát_hiện muon trong tia_vũ_trụ , mà những hạt này không_thể tới bề_mặt_Trái_Đất được với thời_gian sống rất ngắn của chúng nếu không có hiệu_ứng giãn thời_gian khi chúng chuyển_động với tốc_độ gần bằng với tốc_độ ánh_sáng , hoặc các hạt muon chuyển_động với một quãng đường ngắn hơn do sự co_độ dài . Chứng_cứ cho điều này đến từ các cuộc bay bằng khinh_khí cầu vào tầng bình_lưu thực_hiện bởi nhà_vật_lý Thụy_Sĩ Auguste_Piccard trong các năm 1931 và 1932 , mà quá_trình chuẩn_bị có sự tham_gia của Einstein . Còn đối_với lý_thuyết tương_đối rộng , ở thời_điểm công_bố nó mới chỉ có một bằng_chứng_thực_nghiệm có_thể để kiểm_chứng , đó là sự dịch_chuyển điểm cận_nhật trong quỹ_đạo của Sao_Thủy . Năm 1919 , Arthur_Eddington dẫn_đầu tổ_chức hai đoàn thám_hiểm quan_sát hiện_tượng nhật_thực , họ đo được sự dịch_chuyển của vị_trí biểu_kiến của các sao gần Mặt_Trời và xác_nhận trực_tiếp về các tia_sáng bị lệch khi đi qua trường hấp_dẫn . Thí_nghiệm Pound – Rebka kiểm_tra dịch_chuyển đỏ do hấp_dẫn thực_hiện năm 1959 là thí_nghiệm chính_xác cao đầu_tiên về thuyết tương_đối tổng_quát . Các thí_nghiệm và thực_chứng khác bao_gồm : thấu kính hấp_dẫn , phát_hiện trực_tiếp sóng hấp_dẫn , quan_sát quỹ_đạo của cặp sao xung , mô_hình chuẩn_vũ trụ_học , thí_nghiệm Gravity Probe_B. .. Ngoài_thuyết tương_đối rộng nêu bởi Einstein , cũng có những lý_thuyết hấp_dẫn tương_đối tính khác được đề_xuất dựa trên các cơ_sở của thuyết tương_đối rộng . Lý_thuyết nổi_bật nhất là lý_thuyết_Jordan - Brans-Dicke , mặc_dù đa_số những lý_thuyết này có cấu_trúc phức_tạp hơn . Sự đúng_đắn của các lý_thuyết này vẫn chưa hoàn_toàn bị bác_bỏ . Đã có nhiều thí_nghiệm và thực_nghiệm nhằm kiểm_tra thuyết tương_đối tổng_quát lẫn các lý_thuyết thay_thế khác . Tiếp_nhận và giải_thích Nhận_thức của công_chúng Cách tiếp_cận mới của thuyết tương_đối về không_gian và thời_gian đã thu_hút sự quan_tâm của công_chúng kể từ khi lý_thuyết ra_đời . Einstein trở_nên nổi_tiếng và thuyết tương_đối dần xuất_hiện trên các phương_tiện truyền_thông . Với cách nói đơn_giản mọi thứ đều tương_đối , đôi_khi lý_thuyết trở_thành một lĩnh_vực xem_xét của chủ_nghĩa tương_đối trong triết_học . Trong bộ phim_chiếu vào tháng 4 năm 1922 nhan_đề " Những điều cơ_bản của thuyết tương_đối Einstein " , với nhiều khung hình_minh_họa giải_thích thuyết tương_đối hẹp của Einstein trước khán_giả . Những lời chỉ_trích phê_bình về thuyết tương_đối bắt_nguồn từ nhiều cách khác nhau , như hiểu sai lý_thuyết , chống_đối những tiến_bộ của toán_học và vật_lý hay liên_quan đến nguồn_gốc Do_Thái của Einstein . Từ thập_kỷ 1920 một_vài nhà vật_lý ở Đức đã công_khai chống người Do_Thái , bao_gồm hai người đoạt giải Nobel là Philipp_Lenard và Johannes_Stark , với phong_trào Deutsche_Physik chống lại thuyết tương_đối . Vài năm sau khi Chủ_nghĩa_Quốc_xã nắm quyền , Stark đăng một bài viết trên tờ Das Schwarze_Korps của SS số ngày 15 tháng 7 năm 1937 chống lại những người trong nước còn theo ủng_hộ thuyết tương_đối và thuyết_lượng tử . Trong số họ , Stark tố_cáo Werner_Heisenberg và Max_Planck là những người Do Thái_trắng . Heisenberg đã đến gặp trực_tiếp Himmler và đạt được khôi_phục danh_dự của mình . Khoa_học công_nhận Thời_gian đầu_thuyết tương_đối mới ra_đời chưa được cộng_đồng khoa_học công_nhận , với Albert Einstein nhận giải Nobel Vật_lý năm 1921 với lý_do có cống_hiến cho nền vật_lý lý_thuyết và đặc_biệt cho hiệu_ứng quang_điện . Ngày_nay , cả thuyết tương_đối hẹp và thuyết_tương_đối rộng đã được thừa_nhận rộng_rãi và chúng là những trụ_cột cho ngành vật_lý cũng như nền_tảng trong sự phát_triển của các công_nghệ hiện_đại . Xem thêm Thuyết tương_đối hẹp_Thuyết tương_đối rộng Lỗ_đen Chú_thích Sách tham_khảo Sách chuyên_khảo vật_lý Max_Born : Die Relativitätstheorie_Einsteins . Bearbeitet_von Jürgen Ehlers_und Markus_Pössel . Springer , Berlin 2003 , ISBN_3-540 - 67904 - 9 . Albert_Einstein , Leopold_Infeld : Die Evolution der Physik . Zsolnay , Hamburg 1950 , Rowohlt , Reinbek 1987 , ISBN_3-499 - 18342 - 0 . , Albert_Einstein : Grundzüge der Relativitätstheorie . Springer , Berlin 2002 , ISBN_3-540 - 43512 - 3 . ( Originaltitel Meaning of_relativity ) Jürgen_Freund : Relativitätstheorie für Studienanfänger – ein Lehrbuch . vdf Hochschulverlag , Zürich 2004 , ISBN_3-7281 - 2993 - 3 . Hubert_Goenner : Spezielle Relativitätstheorie und die klassische Feldtheorie . Elsevier – Spektrum Akademischer_Verlag , München 2004 , ISBN_3-8274 - 1434 - 2 . Holger_Müller , Achim_Peters : Einsteins Theorie auf dem optischen Prüfstand – Spezielle_Relativitätstheorie . In : Physik in unserer Zeit . Wiley-VCH , Weinheim_35.2004,2 , S. 70 – 75 . Wolfgang_Nolting : Grundkurs Theoretische_Physik . Band 4 . Spezielle_Relativitätstheorie , Thermodynamik . Springer , Berlin 2003 , ISBN_3-540 - 42116 - 5 . Hans_Stephani : Allgemeine_Relativitätstheorie . Deutscher Verlag der Wissenschaften , Berlin 1991 , ISBN_3-326 - 00083 - 9 . Torsten_Fließbach : Allgemeine Relativitätstheorie ' . Spektrum Akademischer_Verlag , Heidelberg 2006 , ISBN_3-8274 - 1685 - X._Sách đại_chúng Julian_Schwinger : Einsteins_Erbe . Die Einheit_von Raum und Zeit . Spektrum , Heidelberg 2000 . ISBN_3-8274 - 1045 - 2 . David_Bodanis : Bis Einstein_kam . Die abenteuerliche Suche nach dem Geheimnis der Welt . Fischer , Frankfurt am_Main 2003 . ISBN_3-596 - 15399 - 9 . Gerald_Kahan : Einsteins_Relativitätstheorie – zum leichten Verständnis für jedermann . Dumont , Köln 1987 , 2005 . ISBN_3-7701 - 1852 - 9 . Thảo_luận về triết_học Julian_Barbour : The_End_of Time . Weidenfeld & Nicolson , Luân_Đôn 1999 , ISBN_0-297 - 81985 - 2 . Ernst_Cassirer : Zur Einsteinschen_Relativitätstheorie . Erkenntnistheoretische_Betrachtungen . Meiner , Hamburg 2001 , ISBN_3-7873 - 1410 - 5 . John_Earman : World_Enough and_Space-Time . Absolute versus relational theories of_space and_time . MIT , Cambridge , Mass . 1989 , ISBN_0-262 - 05040 - 4 . John_Earman ( Hrsg . ) : Foundations_of space-time theories . University_of Minnesota_Press , Minneapolis , Minn . 1977 , ISBN_0-8166 - 0807 - 5 . Lawrence_Sklar : Space , Time , and_Spacetime . University of_California Press 1977 , ISBN_0-520 - 03174 - 1 . R._Torretti : Relativity and_Geometry . Pergamon , Oxford 1983 , ISBN_0-08-026773 - 4 . M._Friedman : Foundations_of Space-Time_Theories . Relativistic_physics and_philosophy of_science . Princeton University_Press , Princeton , NJ 1983 , ISBN_0-691 - 07239 - 6 . John_Earman : Bangs , Crunches , Whimpers_and Shrieks . Singularities_and acausalities in relativistic spacetimes . Oxford University_Press , Oxford 1995 , ISBN_0-19-509591 - X. H. Brown : Physical_Relativity . Space-time structure from a dynamical perspective . Clarendon , Oxford 2005 , ISBN 978 - 0-19-927583 - 0 . Graham_Nerlich : What spacetime explains . Metaphysical essays on_space and_time . Cambridge University_Press , Cambridge 1994 , ISBN_0-521 - 45261 - 9 . T. Ryckman : The_Reign_of Relativity . Philosophy in physics 1915 – 1925 . Oxford University_Press , New_York 2005 , ISBN_0-19-517717 - 7 . R._DiSalle : Understanding_space-time . The_philosophical_development of_physics from Newton to_Einstein . Cambridge University_Press , Cambridge 2007 , ISBN 978 - 0-521 - 85790 - 1 . Sendker , Werner_Bernhard : Die so unterschiedlichen Theorien_von Raum und Zeit . Der transzendentale Idealismus Kants im_Verhältnis zur Relativitätstheorie_Einsteins , Osnabrück , 2000 ISBN_3-9343 66-33-3_Phim Einsteins_große Idee , Frankreich , Großbritannien 2005 , ARTE_F , Regie : Gary_Johnstone . Das Drehbuch basiert auf dem Bestseller_Bis Einstein kam_von David_Bodanis . Liên_kết ngoài Tempolimit_Lichtgeschwindigkeit – Visualisierung_der Phänomene der Relativitätstheorie Einstein_Online ( Max_Planck Institut_für Gravitationsphysik - Albert Einstein_Institut ) Zur_technischen Anwendung der Relativitätstheorie in GPS-Systemen J._J. O'Connor / E. F._Robertson : Special Relativity_J. J._O'Connor / E. F._Robertson : General Relativity_Online-Kurs „_Spezielle Relativitätstheorie " ( mit GeoGebra , ausgezeichnet mit dem österreichischen Bildungssoftware-Preis_L @ rnie 2005 ) J._R. Lucas : Homepage mit zahlreichen Publikationen_zur Philosophie der Zeit , Raumzeit_und Relativität , darunter der Volltext_von Reason and_Reality , 2006 Andrew_Hamilton : Special_Relativity Yuri_Balashov : , Rice_University , Houston , Texas 1999 On_the Electrodynamics_of Moving_Bodies ( tiếng Anh ) Albert_Einstein Vật_lý lý_thuyết
Nhà_Kim ( , tiếng Nữ_Chân : 1115 - 1234 ) là một triều_đại do người Nữ_Chân gây_dựng trong lịch_sử Trung_Quốc . Người_Nữ Chân_nguyên là phiên thuộc của triều_Liêu , thủ_lĩnh Hoàn_Nhan_A_Cốt_Đả sau khi thống_nhất các bộ lạc_Nữ Chân , vào năm 1115 dựng nước đặt đô tại Hội Ninh_phủ ( nay thuộc A_Thành , Hắc Long_Giang ) , quốc_hiệu là Đại_Kim . Sau khi triều Kim_lập_quốc , cùng Bắc Tống_định " Liên_minh trên biển " nhằm giáp công_Liêu , đến năm 1125 thì Kim_diệt_Liêu . Bắc_Tống_tiến đánh_Liêu hai lần song đều thua , Kim_thấy vậy liền xé bỏ hẹn_ước với Bắc_Tống , hai lần nam hạ_Trung_Nguyên , đến năm 1127 thì tiêu_diệt Bắc_Tống . Khi dời_đô đến Trung_Đô ( nay thuộc Bắc_Kinh ) , lãnh_thổ Kim_bao_trùm Hoa_Bắc , cùng khu_vực Hoa_Trung ở phía bắc Tần_Lĩnh-Hoài_Hà , khiến cho Tây_Hạ cùng các bộ lạc_Mạc_Bắc như Tháp_Tháp_Nhi , Khắc_Liệt phải thần_phục , Nam_Tống phải nhận là nước cháu ( Tống_gọi Kim là nước chú ) , xưng_bá tại Đông_Á . Đến thời_kỳ Kim_Thế_Tông và Kim_Chương_Tông , chính_trị và văn_hóa của Kim_đạt đến đỉnh_cao , song vào trung_hậu kỳ Kim_Chương_Tông thì dần xuống_dốc . Sức chiến_đấu của quân_Kim không ngừng suy_giảm , thậm_chí khi người thống_trị tiến_hành trao_bổng lộc ở mức cao cho binh_lính cũng không cản lại nổi . Quan_hệ giữa người Nữ_Chân và người Hán mãi không_thể tìm được con đường thích_hợp . Thời_kỳ Hoàng_đế Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế và Kim_Tuyên_Tông , Kim_bị Đại_Mông Cổ_Quốc mới nổi lên ở phía bắc xâm_lược , trong khi nội_bộ cũng có tranh_đấu , vùng_Sơn Đông-Hà_Bắc có dân_biến không dứt , cuối_cùng buộc phải nam_thiên_Biện_Kinh ( nay là Khai_Phong , Hà_Nam ) . Sau đó , nhằm khôi_phục thế_lực , Kim_lại giao_chiến với Tây_Hạ và Nam_Tống , các bên đều tiêu_hao thực_lực . Năm 1234 , do bị Mông_Cổ và Nam_Tống_bắc nam_hợp đánh , Đại_Kim_diệt vong . Năm 1115 , khi Hoàn_Nhan_A_Cốt_Đả xưng_đế có nói với quần_thần : " Liêu lấy sắt tinh_luyện làm_hiệu , nhằm thể_hiện sự vững_mạnh . Sắt tinh_luyện tuy cứng_song cuối_cùng cũng bị " biến_hoại " , chỉ có ' kim ' là " bất_biến bất_hoại " , vì_vậy lấy quốc_hiệu là Đại_Kim để thể_hiện mong_muốn mãi_mãi chẳng đổi chẳng hỏng . Kim_là ' triều_đại chinh_phục ' do người Nữ_Chân dựng nên , mang nặng tính_chất chế_độ bộ_lạc . Vào sơ_kỳ , Kim_theo chế_độ bột cực_liệt , tức quý_tộc hiệp_nghị . Sau đó , triều_đình Kim_tiếp_thu chế_độ của Liêu và Tống , dần_dần chuyển từ chính_trị nhị_nguyên sang chế_độ Hán_pháp đơn_nhất , do_vậy cơ_chế chính_trị của Kim được tinh_giản mà_lại lớn_mạnh . Về mặt quân_sự , Kim_thi_hành chế_độ Mãnh_an Mưu_khắc , tức_quân dân_hợp nhất , có thiết_kỵ_binh và hỏa_khí tinh_nhuệ , trước_sau đánh_bại nhiều cường_quốc . Về mặt kinh_tế , phần_lớn kế_thừa Bắc_Tống , nghề gốm_sứ và nghề rèn sắt hưng_thịnh , ' các trường " giữa Kim-Hạ kiểm_soát mạch_máu kinh_tế Tây_Hạ . Quý_tộc Nữ_Chân chiếm_lĩnh bừa_bãi đất ruộng ở Hoa_Bắc , nô_dịch người Hán khiến hai bên xung_đột quyết_liệt . Khi quốc_thế triều Kim_suy_thoái , người Hán nối_tiếp nhau tiến_hành nổi_dậy vũ_trang . Triều_Kim trên phương_diện văn_hóa cũng dần theo hướng Hán_hóa , từ trung_kỳ về sau , hiện_tượng quý_tộc Nữ Chân_đổi sang họ Hán , mặc Hán_phục càng_ngày_càng phổ_biến , triều_đình mặc_dù cấm_song vẫn không cản nổi . Kim_Thế_Tông tích_cực đề_xướng học_tập tiếng Nữ_Chân , chữ_Nữ Chân , song không_thể vãn_hồi xu_thế người Nữ_Chân bị Hán_hóa . Tạp_kịch và hí_khúc thời Kim_khá phát_triển , thịnh_hành hình_thức dùng tạp_kịch làm_trò . Sự phát_triển của viện bản thời Kim_đặt cơ_sở cho tạp_kịch Nguyên_khúc về sau_này . Y_học và số học thời_Kim có sự phát_triển nhanh_chóng , Kim_Nguyên_tứ đại_gia có ảnh_hưởng quan_trọng tới tiến_trình phát_triển của Trung_y , việc nỗ_lực phát_triển " Thiên_Nguyên_thuật " và soạn viết " Trùng_tu Đại_Minh_lịch " có ảnh_hưởng quan_trọng đối_với số học thời_Nguyên . Lịch_sử Hưng_khởi và diệt_Liêu Triều_Kim do người Nữ_Chân kiến_lập , dân_tộc này sinh_sống dựa vào đánh_cá và săn_bắn . Thời_Đường , người Nữ_Chân được gọi_là Mạt_Hạt , đến thời Ngũ_Đại thì bao_gồm các bộ_lạc như Hoàn_Nhan_bộ , thần thuộc Bột Hải_Quốc . Thủ_lĩnh Khất_Tứ Bỉ_Vũ ( Gulsabiwu ) của người Mạt_Hạt ( thủy tổ của người Nữ_Chân ) ngày_xưa từng cùng Đại_Trọng_Tượng và Đại_Tộ_Vinh chống lại Võ_Tắc_Thiên những năm 696 - 698 . Đại_chiến_Thiên_Môn_Lĩnh giữa nhà_Chu và Đại_Trọng_Tượng nổ ra năm 698 , Đại_Trọng_Tượng và Khất_Tứ_Bỉ Vũ_tử_chiến , Đại_Tộ Vinh lên lãnh_đạo dân_quân Cao_Câu_Ly và Mạt_Hạt đánh_bại 20 vạn quân_Chu do hai tướng người Khiết_Đan là Lý_Giai_Cố và Lạc_Vũ_Chỉnh_chỉ_huy . Sau khi Đại_Tộ Vinh_lập ra vương_quốc Bột_Hải cùng năm 698 , người Mạt_Hạt được cho nắm giữ 1 phần quyền_lực trong vương_quốc này . Triều_Liêu ( đời vua_Liêu Thái_Tổ ) sau khi đánh diệt Bột Hải_Quốc ( đời vua Đại_Nhân_Soạn ) vào năm 926 , thu_biên người Nữ_Chân ở phương nam , gọi_là Thục_Nữ Chân , người Nữ_Chân ở phương bắc là Sinh_Nữ Chân . Đến vãn_kỳ của triều_Liêu , triều chính hỗn_loạn , Liêu_Thiên_Tộ_Đế hồ đồ bất_tài , triều đình_Liêu không ngừng đòi cống_phẩm , chà_đạp bách_tính Nữ_Chân . Một_số bộ lạc_Nữ Chân ở đông bắc_bộ Cao_Ly từng là thần thuộc của vương_triều này , đồng_thời cũng triều cống , được gọi_là Đông_Nữ Chân hoặc Đông_Bắc_Nữ Chân . Sau khi Hoàn_Nhan_bộ nổi lên , liên_minh các bộ_lạc Nữ_Chân với nòng_cốt là Hoàn_Nhan_bộ muốn thống_nhất bộ lạc_Nữ Chân tại Hạt Lãn_Điện ( nay là khu_vực đông_bắc của Bắc_Triều_Tiên ) , Cao_Ly bất_an nên quyết_định khai_khẩn vùng_đất này , hai bên phát_sinh xung_đột . Tháng hai năm 1104 , các tướng Cao_Ly như Lâm_Can_suất quân xâm_nhập Hạt Lãn_Điện , bị quân_Nữ Chân đánh cho thảm_bại . Cao_Ly_chiến_bại tổn_binh , song vì Doãn_Quán du_thuyết nên quân_Nữ Chân tạm ngưng_chiến . Sau khi quân_Nữ Chân rút đi , Doãn_Quán thỉnh_cầu với Cao_Ly_Túc_Tông huấn_luyện binh_sĩ nhằm tạo ra một đội quân tinh_nhuệ . Năm 1107 , Doãn Quán_suất lĩnh " Biệt_vũ_ban " gồm 17 nghìn lính tiến đánh người Nữ_Chân , giành được thắng_lợi , cho xây_dựng 9 tòa thành ở khu_vực Hàm_Hưng ngày_nay . Năm 1108 , Cao_Ly có tranh_đấu nội_bộ , quân_chủ mới là Cao_Ly_Duệ Tông_lệnh cho Doãn_Quán_triệt_binh . Từ năm 1108 đến 1109 , Ô_Nhã Thúc_chỉ_huy quân_Nữ Chân thu_phục Hạt Lãn_Điện , Cao_Ly thỉnh_hòa , xin rút quân khỏi 9 thành và các khu_vực chiếm được của người Nữ_Chân . Năm 1112 , khi Thiên_Tộ_Đế đến Xuân_châu_tụ_hội cùng với tù_trưởng các tộc Nữ_Chân đã cư_xử bất_kính với Hoàn_Nhan_A_Cốt_Đả và các tù_trưởng khác , khiến cho Hoàn_Nhan_A_Cốt_Đả có ý phản_kháng triều đình_Liêu , sau đó xuất_binh thống_nhất các tộc Nữ_Chân . Năm 1114 , Hoàn_Nhan_A_Cốt_Đả tuyên_chiến với triều đình_Liêu . Những người tị nạn Bột_Hải vẫn giữ được văn_hóa và bản_sắc của họ ngay cả dưới sự cai_trị khắc_nghiệt của nhà_Liêu . Kể từ khi thủ_lĩnh bộ_tộc Nữ_Chân ( những người là hậu_duệ của người Mạt_Hạt từng nắm 1 phần quyền_lực của Bột_Hải , họ đồng_thời là tiền_thân của nhà_Kim và nhà_Thanh ) là Hoàn_Nhan_A_Cốt_Đả lãnh_đạo một cuộc nổi_dậy chống lại nhà_Liêu vào năm 1114 , những người tị nạn Bột_Hải với con_số khổng_lồ đã tham_gia chiến_tranh để tránh bị đánh thuế khắc_nghiệt và xóa sổ văn_hóa , giúp_đỡ người Nữ_Chân chống_Liêu một_cách tích_cực . Người Nữ_Chân tuyên_bố nguồn_gốc chung của người Bột_Hải và Nữ_Chân là từ bảy bộ lạc_vật cát ( 勿吉 ) , và tuyên_bố : " Nữ_Chân và Bột_Hải là cùng một gia_đình " . Vua_Liêu sai_tướng mang 7.000_quân đi đánh_Nữ Chân , tập_kết tại bờ phía bắc sông Áp_Tử ( tức sông Nộn_Giang , vị_trí giữa hai tỉnh Cát_Lâm và Hắc Long_Giang ) ; Hoàn_Nhan_A_Cốt Đả_dàn 3.700_quân đối_bờ . Lợi_dụng ban_đêm , A_Cốt_Đả mang quân vượt sông , bấy_giờ gió lớn nỗi lên , trời tối mù_mịt , xua_quân tiến đánh , quân_Liêu tan_vỡ đại_bại , sau đó tiếp_tục bại_trận trong các trận chiến_Ninh_Giang và Xuất_Hà_Điếm . Tháng_giêng năm 1115 , tại Hoàng_Đế_trại ( nay thuộc A_Thành , Cáp Nhĩ_Tân , Hắc Long_Giang ) , Hoàn_Nhan_A_Cốt_Đả xưng_đế kiến_quốc , tức Kim_Thái_Tổ , định_quốc_hiệu là " Đại_Kim " . Đến lúc này , Liêu_Thiên_Tộ_Đế mới xem_trọng sự_việc , đồng_thời hạ_lệnh thân_chinh , song quân_Liêu bị quân_Kim đánh_bại , còn nội_bộ triều_Liêu lại xảy ra việc Da_Luật Chương_Nô và Cao_Vĩnh_Xương làm phản . Kim_Thái Tổ lấy Ngũ_Kinh của Liêu làm mục_tiêu , phân_binh làm hai lộ triển_khai chiến_tranh Kim_diệt Liêu . Liêu_Thiên_Tộ_Đế từng sắc_phong cho Kim_Thái_Tổ là Đông_Hoài_quốc_hoàng_đế nhằm an_phủ , song văn_bản trong sắc_phong không gọi Hoàn_Nhan_A_Cốt_Đả là huynh_trưởng , quốc_hiệu không phải là Đại_Kim , do_vậy ông không tiếp_thụ sắc_phong mà tiếp_tục tiến đánh_Liêu . Tháng năm của năm 1116 , quân Đông_lộ chiếm_lĩnh Đông_Kinh_Liêu Dương_phủ ( nay thuộc Liêu_Dương , Liêu_Ninh ) , đến năm 1120 quân Tây_lộ đánh_chiếm Thượng_Kinh_Lâm_Hoàng_phủ ( nay thuộc Ba_Lâm_Tả , Nội_Mông ) , triều_Liêu để mất một_nửa đất_đai . Trong lúc đang diễn ra chiến_sự , Bắc_Tống liên_tục phái các sứ_giả Mã_Chính , Triệu_Lương_Tự đến , cùng Kim_định Hải_thượng chi_minh , liên_hiệp tiến_công_Liêu . Năm 1122 , quân_Đông_lộ đánh_hạ Trung_Kinh Đại_Định_phủ ( nay thuộc Ninh_Thành , Nội_Mông ) , Thiên_Tộ_Đế chạy đến sa_mạc Gobi . Đồng_thời , quân Tây_lộ cũng đánh_hạ Tây_Kinh Đại_Đồng_phủ ( nay thuộc Đại_Đồng , Sơn_Tây ) , Da_Luật Đại_Thạch_lập Da_Luật_Thuần ở Nam_Kinh_Tích Tân_phủ ( nay thuộc Bắc_Kinh ) , tức chính_quyền Bắc_Liêu . Bắc_Tống_phái Đồng_Quán cùng những người khác nhiều lần đem quân bắc phạt_Liêu , song đều bị quân_Liêu đánh_tan . Bắc_Tống cuối_cùng phải thỉnh_quân Kim_đánh hạ Nam_Kinh của Liêu , Bắc_Liêu mất , đến lúc này Ngũ_Kinh của Liêu đều bị Kim_đánh hạ . Tống và Kim_trải qua hiệp_thương , kết_quả là quân_Kim sẽ trao cho Tống_một bộ_phận thành_thị của Yên_Vân thập_lục_châu , đồng_thời thu được tuế_tệ , song cuối_cùng Bắc_Tống chỉ thu được các tòa thành không sau khi chúng bị quân Kim_cướp phá . Năm 1123 , Kim_Thái Tổ qua_đời , em_trai là Hoàn_Nhan_Ngô_Khất_Mãi kế_vị , tức Kim_Thái_Tông . Tháng_giêng năm 1124 , nhằm liên_hiệp với Tây_Hạ để diệt_Liêu , Kim_Thái_Tông cắt đất_Liêu cũ ở phía bắc Hạ_Trại và phía nam Âm_Sơn cho Tây_Hạ , Tây_Hạ chuyển sang xưng_thần với Kim . Năm 1125 , Liêu_Thiên_Tộ_Đế bị bắt , triều_Liêu mất . Người Nữ_Chân đã trả_thù cho vương_quốc Bột_Hải từng bị người Khiết_Đan tiêu_diệt vào năm_xưa . Song Da_Luật Đại_Thạch_suất quân tiến về phía tây , thành_lập Tây_Liêu ở Tây_Vực .. Chinh_Tống và hòa_đàm Sau khi diệt_Liêu , triều Kim_liền có ý_nam hạ_diệt triều_Tống . Kim_Thái Tông_mượn " biến Bình_châu " , vào năm 1125 phát_động chiến_tranh Kim_diệt Tống . Kim_Thái Tông_phái Bột cực_liệt Hoàn_Nhan_Tà_Dã làm Đô_nguyên soái , Hoàn_Nhan_Tông_Vọng , Hoàn_Nhan_Tông Hàn phân_binh hai lộ Hà_Bắc và Sơn_Tây , cuối_cùng hội_quân ở thủ_đô Khai_Phong của Bắc_Tống . Trước tình_huống_tướng Tống_Lý_Cương_tử_thủ Khai_Phong , hai bên Kim và Tống ký_kết " Tuyên_Hòa hòa_nghị " Năm 1126 , lấy lý_do triều_đình Tống_hủy_ước , Kim_Thái_Tông lại phái Hoàn_Nhan_Tông_Vọng và Hoàn_Nhan_Tông Hàn_phân làm hai lộ công_phá Khai_Phong , đến năm sau bắt được Tống_Khâm_Tông , Tống_Huy_Tông cùng hoàng thất_Tống và đưa họ về phía bắc , sử gọi là Tĩnh_Khang chi_họa , Bắc_Tống diệt_vong . Tuy_nhiên , Khang_vương Triệu_Cấu của Bắc_Tống_tránh được nạn , đồng_thời xưng_đế ở Nam_Kinh Quy_Đức_phủ ( nay thuộc Thương_Khâu , Hà_Nam ) , kiến_quốc Nam_Tống , tức Tống_Cao_Tông . Để phục_vụ cho mục_đích thống_trị vùng_đất rộng_lớn mới chiếm_lĩnh được từ tay người Hán , triều_Kim trước_sau lập ra các chính_quyền bù nhìn là Trương_Sở và Lưu_Tề , đồng_thời nhiều lần phái Hoàn_Nhan_Tông_Bật và các tướng Kim_khác đem quân nam_chinh Tống_Cao_Tông ( lúc này dời đến Giang_Nam ) . Nhờ nỗ_lực của các tướng Nhạc_Phi , Hàn_Thế_Trung , Trương_Tuấn , Nam_Tống mới được giữ vững . Cuối_cùng , triều Kim_chỉ còn cách buộc_Nam Tống_xưng nước cháu với mình , đồng_thời bắt các nước Tây_Hạ và Cao_Ly phải thần_phục , xưng_bá Đông_Á . Năm 1135 , Kim_Thái_Tông qua_đời , tôn_tử của Kim_Thái_Tổ là Hoàn_Nhan_Đản tức_vị , tức Kim_Hy_Tông . Đương_thời , có một_số công_thần phụ_tá triều_đình_Kim được gọi_là " Diên_Khánh công_thần " , bọn họ kiểm_soát triều_chính , chủ_yếu phân thành phái chủ_chiến và phái chủ hòa . Kim_Hy_Tông phế_trừ Lưu_Tề vào năm 1137 , sau đó nghe theo kiến_nghị của Hoàn_Nhan_Thát Lãn_thuộc phái chủ_hòa , tiến_hành nghị_hòa với phái chủ_hòa của Nam_Tống gồm Tống_Cao_Tông và Tần_Cối . Việc phải cắt_nhượng Hà_Nam và Thiểm_Tây khiến cho Hoàn_Nhan_Tông_Bật thuộc phái chủ_chiến bất_mãn , đến năm 1140 thì Hoàn_Nhan_Tông Bật_suất quân_đoạt lấy đất Hà_Nam , Thiểm_Tây . Năm sau , Hoàn_Nhan_Tông_Bật lại nam_chinh , song bị Nhạc_Phi và Lưu_Kỹ đánh_bại , Nhạc_Phi sau trận Yển_Thành tiến_hành bắc phạt , tiến_sát Biện_Kinh . Cuối_cùng , Hoàn_Nhan_Tông_Bật và phái chủ_hòa của Nam_Tống_hợp_đàm , ký_kết Thiệu_Hưng hòa_nghị , đến lúc này biên_giới Kim-Tống hoàn_toàn xác_định theo Tần_Lĩnh-Hoài_Hà . Kim_Hy_Tông từ nhỏ đã được dạy_dỗ trong môi_trường văn_hóa Hán , sau khi đăng_cơ cùng với Hoàn_Nhan_Tông_Bật thúc_đẩy cải_cách theo Hán_chế , đồng_thời trọng_dụng người Hán . Năm sau , Kim_Hy Tông_phái ba người thuộc " Diễn_Khánh công_thần " là Hoàn_Nhan_Tông_Bàn , Hoàn_Nhan_Tông_Cán , Hoàn_Nhan_Tông Hàn cùng tổng_quản cơ_cấu chính_phủ . Quan_chế_Kim đến lúc này về cơ_bản đã Hán_hóa , kiến_lập tam tỉnh_chế với thượng_thư tỉnh là trung_tâm . Kim_Hy_Tông do bị " Diễn_Khánh công_thần " và Hoàng_hậu khống_chế , bản_thân sầu_não quá_độ , đến hậu_kỳ thì không còn lo việc triều_chính , lạm_sát người vô_tội , cuối_cùng bị anh họ là Hữu_thừa tướng Hải_Lăng_vương_Hoàn_Nhan_Lượng sát_hại vào năm 1150 , Hoàn_Nhan_Lượng xưng làm hoàng_đế . Nhằm công_phạt Nam_Tống , thống_nhất Trung_Hoa , Hoàng_đế Hoàn_Nhan_Lượng thi_hành nhiều biện_pháp : thiên_đô đến Yên_Kinh ( nay thuộc Bắc_Kinh ) , gọi_là Trung_Đô , đồng_thời cũng có ý nam_thiên đến Biện_Kinh ; phân_chia lại về hành_chính với việc thành_lập 4 lộ nhằm tạo thuận_lợi cho quản_lý ; đưa quân_đội khi trước do Kim_Thái_Tông cùng Hoàn_Nhan_Tông_Cán và Hoàn_Nhan_Tông Hàn quản_lý đang trú_trát tại Thượng_Kinh Hội_Ninh_phủ chuyển sang chịu sự quản_chế của triều_đình , tạo nền_tảng cho chế_độ trung_ương tập_quyền của triều_Kim . Tuy_nhiên , Hoàn_Nhan_Lượng nghi_kỵ sâu_sắc các thành_viên trong tông_thất , hậu_duệ của Kim_Thái_Tông hầu_như đều bị Hoàn_Nhan_Lượng sát_hại ; đồng_thời ông hao_phí của_cải rất lớn , không xem_xét đến sự phản_đối của một bộ_phận đại_thần , kiên_quyết Nam_chinh . Tháng 5 năm 1161 , triều_đình Kim_khiến sứ sang Tống yêu_cầu hoạch_định lại biên_giới , có ý_muốn tạo cớ gây_hấn , Nam_Tống bắt_đầu phòng bị chiến_tranh . Năm sau , Hoàng_đế Hoàn_Nhan Lượng_suất đại_quân từ Biện_Kinh phân_binh làm 4 lộ tiến_hành nam_chinh . Quân_Đông_diện phân thành hải_lộ và lục_lộ , quân lục_lộ do Hoàng_đế Hoàn_Nhan_Lượng tự thân_suất lĩnh , từ Túc_châu ( nay là Túc_Châu , An_Huy ) vượt qua Hoài_Hà đánh thẳng đến Hòa_châu ( nay là huyện Hòa , An_Huy ) , thủy quân hải_lộ đánh thẳng vào thủ_đô Lâm_An ( nay là Hàng_Châu , Chiết_Giang ) của Nam_Tống . Quân Tây_lộ phân_biệt từ Quan_Trung_tiến_công khu_vực Tứ_Xuyên và từ Hà_Nam tiến_công khu_vực Hồ_Bắc . Quân_Đông_lộ sau khi vượt Hoài_Hà đánh chiếm Hòa_châu thì chuẩn_bị tiếp_tục vượt Trường_Giang . Tuy_nhiên , thủy quân hải_lộ của Kim_bị thủy_quân của tướng Tống_Lý_Bảo_tiêu_diệt tại Giao_Tây ( nay thuộc Giao_Châu , Sơn_Đông ) . Đồng_thời , người Khiết_Đan ở tây_bắc làm phản , em họ là Cát_vương_Hoàn_Nhan_Tụ tự_lập làm hoàng_đế ở Đông_Kinh_Liêu_Dương_phủ , đồng_thời chuyển đến Yên_Kinh , tức Kim_Thế_Tông . Trước tình_hình này , Hoàng_đế Hoàn_Nhan_Lượng vẫn cố vượt Trường_Giang , song đội quân tiến trước bị tướng Tống_Ngu Doãn_Văn đánh_bại trong Trận Thái_Thạch , thuyền_hạm cũng bị quân Tống_tiêu hủy . Hoàng_đế Hoàn_Nhan_Lượng có ý_đồ dời_quân đến Dương_Châu để vượt Trường_Giang , song bị bộ_hạ phản_đối mạnh_mẽ , cuối_cùng họ phát_động binh_biến sát_hại Hoàn_Nhan_Lượng . Quân Tống_thừa cơ thu_phục khu_vực phía nam Hoài_Hà , tức Hoài_Nam , từ sau đó Kim_không còn phát_động chiến_tranh nhằm diệt Tống nữa . Thế-Chương thịnh_thế Năm 1161 , Kim_Thế_Tông sau khi cử_binh thì chiêu_cáo tội_lỗi của Hoàng_đế Hoàn_Nhan_Lượng , suất quân thống_nhất Hoa_Bắc , đồng_thời đình_chỉ phát_động chiến_tranh nhằm diệt Tống . Tuy_nhiên , chiến_tranh giữa Kim và Tống vẫn chưa kết_thúc , vào năm 1162 lấy lý_do Nam_Tống không nguyện xưng_thần , Kim_Thế_Tông_phái chủ_tướng Bộc_Tán Trung_Nghĩa tiến_trú Biện_Kinh , Hột Thạch_Liệt_Chí_Ninh trấn_thủ tiền_tuyến , chuẩn_bị đoạt lại khu_vực Hoài_Nam . Lúc này , Tống_Hiếu Tông_Triệu_Thận có ý_đồ muốn thu_phục Trung_Nguyên nên phái chủ_tướng Trương_Tuấn_suất lĩnh quân_đội bắc phạt , sử gọi_là Long_Hưng bắc phạt . Quân_Tống dần_dần chiếm_lĩnh các nơi ở Hoài_Bắc , song bị Hột Thạch_Liệt_Chí_Ninh đánh tan trong trận Phù_Li , chiến_dịch bắc phạt của Tống_kết_thúc . Sau đó , phái chủ hòa trong triều_đình Nam_Tống nổi lên , đến năm 1164 khi quân_Kim_lại tiến_hành nam_chinh thì Tống_cầu hòa , hai bên ký_kết hiệp_ước , đối_đãi bình_đẳng , triều Kim_thu được của_cải mỗi năm từ Tống . Về mặt nội_chính , bản_thân Kim_Thế_Tông rất giản_dị , lựa_chọn phương_thức quản_lý triều chính trung_dung yên_ổn , đề_xướng Nho_học ; tra_vấn quan_lại , nghiêm_cấm tham_ô ; có thái_độ thực_tế với kinh_tế , đồng_thời miễn_trừ các khoản thuế bất_hợp_lý , khi xảy ra thiên_tai thì lập_tức cho cứu_tế . Đương_thời , nhân_dân các tộc liên_tiếp khởi_nghĩa , Kim_Thế_Tông vì để duy_trì thống_trị nên lợi_dụng các chế_độ khoa_cử , học_hiệu , tranh_thủ sự ủng_hộ của quý_tộc_người Hán , tăng_cường quyền_lực của mãnh an-mưu_khắc , mở_rộng diện_tích đất_đai do người Nữ_Chân chiếm_hữu . Những việc này đều khiến cho kinh_tế-văn hóa của triều Kim_khôi_phục và phát_triển ở trình_độ nhất_định , sử gọi là Đại_Định chi_trị . Ngoài việc chống lại Nam_Tống bắt_phạt , Kim_Thế_Tông còn xuất_binh uy_chấn Tây_Hạ , Cao_Ly , khiến hai nước này thần_phục , triều_Kim được Kim_Sử gọi_là ' tiểu_Nghiêu Thuấn ' . Năm 1189 , Kim_Thế_Tông qua_đời , do Thái_tử Hoàn_Nhan_Doãn_Cung mất sớm , do_vậy nhi_tử của Doãn_Cung là Hoàn_Nhan_Cảnh tức_vị , tức Kim_Chương_Tông . Tiền kỳ_thời Kim_Chương_Tông , chính_trị Kim_bị Hán_hóa rất sâu , kinh_tế rất phát_triển , sử gọi_là Minh_Xương chi_trị . Không_chỉ khích_lệ văn_hóa trong nước , bản_thân Kim_Chương_Tông cũng được mô_tả là người hay chữ . Tuy_nhiên , Kim_Chương Tông quá xem_trọng việc phát_triển văn_hóa , sủng_ái Lý_Sư_Nhi ( sau phong là Nguyên_phi ) và ngoại_thích Lý_thị , nhiệm_dụng người có xuất_thân ' kinh_đồng ' là Tư_Trì_Quốc quản_lý triều chính . Hai thế_lực này hiệp_trợ lẫn nhau , mưu_cầu tư_lợi khi can_chính , khiến cho cục thế chính_trị vào hậu_kỳ thời Kim_Chương Tông dần trượt dốc , cộng thêm Hoàng_Hà gây lũ_lụt và thay_đổi dòng_chảy khiến quốc_thế triều Kim_dần suy_thoái . Lúc này , quân_sự triều_Kim dần bị bỏ_bê , các bộ Mông_Cổ ở phương_bắc nổi lên . Kim_Chương_Tông từng phái_binh đến Mông_Cổ , đồng_thời kích_động các bộ_lạc Mông_Cổ tàn_sát lẫn nhau , song hiệu_quả thu được không lớn , cuối_cùng Thành_Cát Tư_Hãn thống_nhất Mông_Cổ . Quyền thần_Nam_Tống là Hàn_Thác Trụ thấy quốc_thế triều Kim_suy_thoái , mệnh_Ngô_Hi_quản_lý đất Thục , chuẩn_bị bắc phạt , tuy_nhiên triều_đình_Kim cũng phái Bộc_Tán Quỹ trấn_giữ Biện_Kinh đề_kháng quân_Tống . Năm 1206 , Hàn_Thác Trụ phát_động Khai_Hy bắc phạt , triều Kim_từng để mất khu_vực Hoài_Bắc , song lại nhận được sự đầu_hàng của Ngô_Hy ở Thục . Đến tháng tám , Bộc_Tán Quỹ_suất quân chia làm 9 lộ nam_hạ , đến cuối năm thì áp sát Trường_Giang , đồng_thời vây đánh Tương_Dương . Năm sau , Ngô_Hy bị sát_hại , Tứ_Xuyên lại về tay Nam_Tống , đến lúc này hai bên có ý hòa_nghị . Cuối_cùng , Hàn_Thác Trụ bị giết theo như yêu_cầu của Kim , hai bên nghị hòa vào năm 1208 , sử gọi_là Gia_Định hòa_nghị . Năm 1208 , Kim_Chương Tông qua_đời , do cả sáu nhi_tử của ông đều chết_yểu , Lý_nguyên phi_lập hoàng_thúc của ông là Vệ_Thiệu vương_Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế làm người kế_vị . Trung_suy và nam_thiên_Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế sau khi kế_vị lập_tức thanh_trừ thế_lực ngoại_thích , song bản_thân ông lại dùng nhầm người , càng khiến cho quốc_thế triều Kim_suy_thoái hỗn_loạn , đương_thời không đủ sức phản_kháng quân Mông_Cổ xâm_nhập . Nắm 1206 , Thành_Cát Tư_Hãn thống_nhất Đại_Mạc , lập nên Đại_Mông Cổ_Quốc . Đương_thời , người Mông_Cổ_giữ thái_độ thù_địch nghiêm_trọng với triều_Kim , có ý thoát khỏi sự khống_chế của triều_Kim , Thành_Cát Tư_Hãn cũng biết rằng Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế thuộc hàng bất_tài , nhận_định hiện là thời_cơ tốt để đánh diệt triều_Kim . Thành Cát_Tư_Hãn trước_tiên_công đánh Tây_Hạ nhằm phá vỡ đồng_minh Kim-Hạ . Đương_thời , Tây_Hạ cầu_viện Kim , Hoàng_đế Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế ngồi xem không ứng_cứu , cuối_cùng Tây_Hạ thần_phục Mông_Cổ , chuyển sang phụ Mông phạt_Kim . Sau khi loại_bỏ được nỗi lo từ Tây_Hạ , Thành_Cát Tư_Hãn vào năm 1210 đoạn giao với triều_Kim . Năm sau , Thành_Cát Tư_Hãn phát_động chiến_tranh Mông-Kim , 40 vạn quân_Kim do Thừa_tướng Hoàn_Nhan Thừa_Dụ và Tướng_Hoàn_Nhan_Cửu Cân_suất lĩnh bị quân Mông_Cổ đại_phá trong trận Dã_Hồ_Lĩnh , Hoàng_đế Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế đem chức Thừa_tướng giao lại cho Đồ Đan_Dật giỏi mưu_lược . Quân Mông_Cổ sau đó đánh vào Hoa_Bắc , cướp_đoạt tứ_xứ , cuối_cùng bao_vây Trung_Đô của Kim , song do thành_trì Trung_Đô vững_chắc nên quân Mông_Cổ_rút_lui . Năm 1212 , Thành_Cát_Tư_Hãn lại một lần nữa xuống phía nam đánh_Kim , từng bao_vây Tây_Kinh Đại_Đồng_phủ của Kim . Cùng năm , một người Khiết_Đan là Da_Luật Lưu_Ca ở vùng đông bắc tiến_hành phản_Kim phụ_Mông , quân triều_đình Kim_bị đánh_bại tại Địch Cát_Não ( nay ở phụ_cận Xương_Đồ , Liêu_Ninh ) . Năm 1213 , Tướng_Hồ_Sa_Hổ sát_hại Hoàng_đế Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế , Hồ_Sa_Hổ lập thứ_huynh của Kim_Chương_Tông là Hoàn_Nhan Tuần kế_vị , tức Kim_Tuyên_Tông . Hồ_Sa_Hổ nắm giữ đại_quyền của triều_Kim , song do uy_hiếp tướng trấn_thủ_Trung_Đô là Truật_Hổ Cao_Kỳ nên cuối_cùng bị người này sát_hại . Mùa thu năm 1213 , Thành_Cát Tư_Hãn phân_binh làm 3 lộ đánh_Kim , phái Hoàng_tử Truật_Xích kinh_lược Sơn_Tây , Hoàng_đệ_Hợp Tát_Nhi đến Hà_Bắc , bản_thân Thành_Cát Tư_Hãn cùng ấu_tử Đà_Lôi đến Sơn_Đông , triều_đình Kim_chỉ còn 11 thành như Trung_Đô , Chân_Định , Đại_Danh là chưa bị mất . Năm sau , Kim_Tuyên_Tông cầu hòa , dâng vàng và Kỳ_Quốc công_chúa cho Thành_Cát Tư_Hãn , đạt được Mông-Kim hòa_nghị . Sau khi quân Mông_Cổ_rút_lui , Kim_Tuyên_Tống_bất_chấp sự phản_đối của Đồ Đan_Dật và những người khác , cùng Truật_Hổ Cao_Kỳ dời_đô đến Biện_Kinh , phái Thái_tử Hoàn_Nhan_Thủ_Trung trấn_thủ_Trung_Đô , khiến quân_dân Hà_Bắc bất_an . Năm 1215 , quân Mông_Cổ lấy lý_do Kim_dời đô đến phía nam để suất quân đánh chiếm Trung_Đô , đến lúc này Kim để mất khu_vực Hà_Bắc . Tháng mười cùng năm , tướng Kim_phụ_trách đánh Da_Luật Lưu_Ca là Bồ_Tiên_Vạn_Nô tự_lập làm hoàng_đế ở Liêu_Đông , dựng nên Đông Chân_Quốc . Đến lúc này , vùng_đất mà người Nữ Chân_hưng_khởi bị phân_chia giữa Bồ_Tiên_Vạn_Nô và Da_Luật Lưu_Ca , còn Sơn_Đông và Hà_Bắc đều có quân Áo_Đỏ nổi_dậy , triều_đình Kim_chỉ còn khống_chế được Hà_Nam , Hoài_Bắc và Quan_Trung . Hoàng_Hà từ khi Kim_nam_thiên thì đổi dòng sang hướng đông_nam , phạm_vi ngập_lụt rất rộng . Sau khi Kim_Tuyên_Tông nam_thiên , quốc_thế của Kim_càng thêm yếu , Mông_Cổ thay_thế Kim_xưng bá tại Đông_Á . Vì Thành_Cát Tư_Hãn đem quân_tây chinh_Đế_quốc_Khwarezm Ba_Tư nên ông ta phong_Mộc_Hoa Lê_làm " Thái_sư quốc_vương " thống_lĩnh đất Hán . tiếp_tục uy_hiếp triều_Kim , Kim_ở vào trạng_thái hấp_hối . Mặc_dù Kim_Tuyên_Tông muốn chấn_hưng lại triều_Kim , song không có tài_năng mưu_kế kiệt_xuất , lại có thiên_tính nghi_kỵ , về mặt chính_trị không có sự khởi_sắc . Năm 1219 , Thái_Nguyên thất_thủ , triều_đình Kim_lập " Hà_Bắc cửu_công " , phong cho 9 người như Vương_Phúc , Di_Lạt Chúng_Gia_Nô , Vũ_Tiên_tước công , ban_hiệu " Tuyên_lực trung_thần " , mục_đích là để khiến họ giữ vững quốc_thổ , song không có kết_quả . Kim_Tuyên Tông_nhiệm_dụng Truật_Hổ Cao_Kỳ , người này có bản_tính hà_khắc , liên_tục nam_chinh Nam_Tống , tây chinh Tây_Hạ để khuếch_trương lãnh_thổ , đồng_thời tiếp_tục chiến_đấu kháng Mông_Cổ . Đến lúc này , tình_hình của triều_Kim là nội_chính không tốt , quân_lực đã sút_kém , trải qua nhiều lần chiến_tranh khiến Kim_lâm vào khốn_cảnh . Năm 1219 , Truật_Hổ Cao_Kỳ bị Kim_Tuyên_Tông giết . Năm 1224 , Kim_Tuyên_Tông qua_đời , thứ_tử Hoàn_Nhan_Thủ_Tự kế_vị , tức Kim_Ai_Tông . Vong_quốc tại Thái_châu_Bài chi_tiết : Trận Tam_Phong_Sơn ; Trận Thái_Châu ( 1233 - 1234 ) Sau khi Kim_Ai_Tông tức_vị , ông khuyến_khích sản_xuất nông_nghiệp , hòa_hảo với Nam_Tống và Tây_Hạ . Kim_Ai_Tông cũng lập ra " Trung_hiếu_quân " trực_thuộc trung_ương , nhiệm_dụng Hoàn_Nhan Trần_Hòa_Thượng và các danh_tướng kháng_Mông khác , vào năm 1228 đánh tan_quân Mông_Cổ trong trận chiến_Đại_Xương_Nguyên tại huyện Ninh_thuộc Cam_Túc ngày_nay . Sau đó , quân_Kim thu_phục được không ít đất_đai , khiến triều Kim_khởi_tử hồi_sinh . Tây_Hạ do quốc_lực suy_lạc nên cuối_cùng bị Mông_Cổ tiêu_diệt vào năm 1227 . Thành Cát_Tư_Hãn qua_đời trong chiến_dịch tiêu_diệt Tây_Hạ , Oa_Khoát Đài kế_nhiệm vào năm 1229 . Sau đó , quân_Mông_Cổ lại đối_phó với Kim , Oa_Khoát Đài_Hãn phát_động ba lộ phạt Kim vào năm 1230 , Đại_Hãn_suất đại_quân vượt Hoàng_Hà đánh thẳng đến Biện_Kinh , Oát Trần_Na_Nham_suất quân Đông_lộ đến Tế_Nam , Đà Lôi_suất quân Tây_lộ từ Hán Trung_mượn đường Tống theo Hán Thủy_tiến đánh Biện_Kinh . Năm 1232 , Đà_Lôi đến gần Biện_Kinh , Kim_Ai Tông_phái Hoàn_Nhan_Hợp_Đạt , Di_Lạt Phổ_A_suất đại_quân đánh chặn ở Đặng_Châu . Đến lúc này , Oa Khoát_Đài Hãn_suất đại_quân vượt Hoàng_Hà , đồng_thời phái_Tốc Bất_Đài đánh Biện_Kinh . Quân bắc_viện Biện_Kinh của Hoàn_Nhan_Hợp Đạt giao_chiến với quân của Đà_Lôi ở Tam_Phong_Sơn ( nay ở đông_nam Vũ_Châu , Hà_Nam - nơi diễn ra trận Tam_Phong_Sơn ) , kết_quả là đội quân tinh_nhuệ này của Kim_bị đánh_bại hoàn_toàn , các danh_tướng Trương_Huệ , Hoàn_Nhan_Hợp_Đạt , Hoàn_Nhan Trần_Hòa_Thượng và Di_Lạt Phổ_A tử_vong . Quân_Mông Cổ_vây đánh Biện_Kinh , Kim_Ai Tông phải cầu hòa . Tuy_nhiên , sau đó triều_đình Kim_lại giết sứ_giả của Mông_Cổ , Mông_Cổ lại vây đánh Biện_Kinh . Kim_Ai_Tông kiên_trì đến cuối năm thì bỏ thành , chạy về nam đến Quy_Đức ( nay thuộc Thương_Khâu , Hà_Nam ) , tướng trấn_thủ Biện_Kinh là Thôi_Lập đầu_hàng Mông_Cổ . Bị tướng Mông_Cổ là Sử_Thiên_Trạch truy_đuổi , Kim_Ai_Tông chạy đến Thái_châu ( nay thuộc Nhữ_Nam , Hà_Nam ) , quân Mông_Cổ hẹn_ước với tướng Nam_Tống là Mạnh_Củng , Giang_Hải liên_hiệp vây đánh . Tháng_giêng năm 1234 , Thái_châu cực_kỳ nguy_cấp , Kim_Ai_Tông không muốn là quân_chủ mất nước , do_vậy ông đem hoàng_vị trao cho Thống_soái Hoàn_Nhan Thừa_Lân vào ngày 9 tháng 2 DL , sử gọi_là Kim_Mạt_Đế . Đến khi thành Thái_châu bị chiếm , Kim_Ai_Tông tự_sát , Kim_Mạt_Đế tử_vong trong loạn_quân , triều Kim_mất . Cương_vực Từ khi Kim_Thái_Tổ lập_quốc , Kim_liên_tiếp phát_động chiến_tranh xâm_lược Liêu , Bắc_Tống , Tây_Hạ , Cao_Ly . Sang thời Kim_Thái_Tông , triều_Kim trước_sau đánh diệt_Liêu và Bắc_Tống , cương_vực lúc này đông đến vùng_đất cư_trú của các tộc Cát_Lý_Mê , Ngột Đích_Cải ở hạ_du_sông Tùng_Hoa , giáp biển Nhật_Bản ; bắc đến Hỏa_Lỗ Hỏa_Mưu_Khắc ( nay thuộc khu_vực dãy núi Stanovoy của Nga , cách Bồ_Dữ_lộ ( nay thuộc huyện Khắc_Đông , Hắc Long_Giang ) hơn 3.000_lý về phía bắc ; tây_bắc đến khu_vực Hà_Sáo , sát với các bộ_lạc Đại_Mạc như Tháp_Tháp Nhi_bộ , Uông_Cổ_bộ ; phía tây men theo giới_hào phụ_cận Tần_châu , sát với Tây_Hạ . Ở phía nam , lấy Tần_Lĩnh-Hoài_Hà làm ranh_giới với Nam_Tống , ở đoạn viễn_tây lấy Đại_tán_quan làm ranh_giới . Cương_vực triều_Kim có_thể phân_thành 3 bộ_phận , khu_vực thứ nhất là vùng Đông_Bắc và Mạc_Nam_nguyên nằm dưới quyền thống_trị của triều_Liêu , đây là vùng_đất hưng_khởi của triều_Kim , bao_gồm vùng_đất cư_trú của các bộ_lạc Nữ_Chân , cũng như người Khiết_Đan , Hề , Bột_Hải và các tộc Cát_Lý_Mê , Ngột Lý_Cải . Vào đầu những năm kiến_quốc , triều_Kim đối_với khu_vực này đều dùng cựu_chế của Sinh_Nữ Chân , như sau khi Kim_Thái Tổ chiếm_lĩnh được các châu_huyện ở Đông_Kinh của Liêu vào năm 1116 , " chiếu trừ Liêu_pháp , giảm bớt thuế , đặt mãnh an-mưu_khắc như chế_độ bản triều " , nghĩa_là các tộc_người Nữ_Chân , Hán , Bột_Hải , Khiết_Đan hoặc Hề đều phải theo chế_độ mãnh_an-mưu khắc . Khu_vực thứ hai từ Thượng_Kinh_Lâm_Hoàng_phủ kéo_dài xuống phía nam , đến Yên_Vân thập_lục châu ở Hà_Bắc-Sơn_Tây , cư_dân ở đây chủ_yếu là người Hán , song chịu sự thống_trị của người Khiết_Đan trong một thời_gian dài , dưới thời_Kim vẫn duy_trì chế_độ Hán_quan . Sử_sách ghi là " Thái_Tổ nhập_Yên , bắt_đầu dùng chế_độ Nam-Bắc_diện quan của Liêu " , tức đồng_thời thi_hành cựu_chế của người Nữ_Chân và Hán_chế . Khu_vực thứ ba là khu_vực nguyên thuộc sự thống_trị của Tống ở phía bắc Tần_Lĩnh-Hoài_Hà , cư_dân chủ_yếu là người Hán , do mới chịu sự thống_trị của ngoại_tộc nên phần_lớn không muốn chịu sự quản_chế của Kim . Triều_đình Kim_từng lần_lượt đặt ra chính_quyền bù nhìn Trương_Sở và Lưu_Tề để thống_trị khu_vực thứ ba này , cuối_cùng triều_đình Kim_tiến_hành quản_lý trực_tiếp_theo chế_độ_Hán . Hành_chính Triều_Kim_lựa_chọn phân_chia hành_chính ba cấp là lộ , châu , huyện , tổng_cộng có 5 kinh 19 lộ : Thượng_Kinh_lộ , trị sở_tại Hội Ninh_phủ ( nay thuộc A_Thành , Hắc Long_Giang ) Đông_Kinh_lộ , trị sở_tại Liêu_Dương_phủ ( nay thuộc Liêu_Dương , Liêu_Ninh ) Bắc_Kinh_lộ , trị sở_tại Lâm_Hoàng_phủ ( nay thuộc kỳ_Ba Lâm_Tả , Nội_Mông ) Tây Kinh_lộ , trị sở_tại Đại_Đồng_phủ ( nay thuộc Đại_Đồng , Sơn_Tây ) Trung_Đô_lộ , trị sở_tại Đại_Hưng_phủ ( nay thuộc Bắc_Kinh ) Nam_Kinh_lộ , trị sở_tại Khai_Phong_phủ ( nay thuộc Khai_Phong , Hà_Nam ) Hà_Bắc Đông_lộ , trị sở_tại Hà_Gian_phủ ( nay thuộc Hà_Gian , Hà_Bắc ) Hà_Bắc Tây_lộ , trị sở_tại Chân_Định_phủ ( nay thuộc Chính_Định , Hà_Bắc ) Sơn_Đông Đông_lộ , trị sở_tại Ích Đô_phủ ( nay thuộc Thanh_Châu , Sơn_Đông ) Sơn_Đông Tây_lộ , trị sở_tại Đông_Bình_phủ ( nay thuộc Đông_Bình , Sơn_Đông ) Đại_Danh Phủ_lộ , trị sở_tại Đại_Danh_phủ ( nay thuộc Đại_Danh , Hà_Bắc ) Hà_Đông Bắc_lộ , trị sở_tại Thái_Nguyên_phủ ( nay thuộc Thái_Nguyên , Sơn_Tây ) Hà_Đông_Nam_lộ , trị sở_tại Bình_Dương_phủ ( nay thuộc Lâm_Phần , Sơn_Tây ) Kinh_Triệu Phủ_lộ , trị sở_tại Kinh_Triệu_phủ ( nay thuộc Tây_An , Thiểm_Tây ) Phượng Tường_lộ , trị sở_tại Phượng Tường_phủ ( nay thuộc Phượng_Tường , Thiểm_Tây ) Phu_Diên_lộ , trị sở_tại Diên_An_phủ ( nay thuộc Diên_An , Thiểm_Tây ) Khánh_Nguyên_lộ , trị sở_tại Khánh_Dương_phủ ( nay thuộc Khánh_Dương , Cam_Túc ) Lâm_Thao_lộ , trị sở_tại Lâm_Thao_phủ ( nay thuộc Lâm_Thao , Cam_Túc ) Hàm_Bình_lộ , trị sở_tại Hàm_Bình_phủ ( nay thuộc Khai_Nguyên , Liêu_Ninh ) Ở cấp lộ có đô tổng_quản_phủ , cùng với tam_ty đô_chuyển vận_ty , án sát , diêm_sứ ; Ngũ_Kinh_phủ có chức_lưu_thủ . Châu_thời Kim_phân thành ba loại : tiết_độ châu_đặt chức tiết_độ sứ , phòng_ngự châu_đặt chức phòng_ngự sứ , thứ sử_châu đặt chức thứ_sử . Ở cấp huyện , huyện lệnh là người cai_quản , phân_thành bảy đẳng_cấp . Ngoài_ra , Kim còn có các chức_quan bộ_lạc , Mãnh_an gồm 1.000 phu , Mưu_khắc gồm 100 phu , hợp_xưng là Mãnh_an Mưu_khắc ; " củ tường ổn " ( 乣詳穩 ) là chức_quan phụ_trách việc bảo_vệ biên_giới , " di_lý cận " ( 移里菫 ) là chức dành cho thủ_lĩnh thôn trại bộ_lạc . Triều_Kim thi_hành Ngũ Kinh_chế , tổng_cộng có Trung_Đô Đại_Hưng_phủ , Thượng_Kinh Hội_Ninh_phủ , Nam_Kinh Khai_Phong_phủ , Bắc_Kinh Đại_Định_phủ , Đông_Kinh_Liêu_Dương_phủ , Tây_Kinh Đại_Đồng_phủ ; ba bồi_đô sau nguyên là Trung_Kinh Đại_Định_phủ , Đông_Kinh_Liêu_Dương_phủ , Tây_Kinh Đại_Đồng_phủ của triều_Liêu . Kinh_đô của triều Kim_nguyên nằm ở Thượng_Kinh , tháng 4 năm 1151 thì Hoàng_đế Hoàn_Nhan_Lượng ban_bố chiếu_thư mở_rộng Yên_Kinh làm Trung_Đô , đến năm 1153 thì thiên_đô tới Trung_Đô , Trung_Đô là thủ_đô trong thời_gian lâu nhất của Kim . Năm 1214 , Kim_Tuyên_Tông trước áp_lực của người Mông_Cổ đã tuyên_bố nam_thiên_Biện_Kinh . Năm 1232 , sau khi quân Mông_Cổ bao_vây Biện_Kinh , Kim_Ai_Tông chạy đến Quy_Đức ( nay thuộc Thương_Khâu , Hà_Nam ) , rồi Thái_châu ( nay thuộc Nhữ_Nam , Hà_Nam ) . Thể_chế chính_trị Triều_Kim vào sơ_kỳ áp_dụng đầy_đủ quan_chế Nam-Bắc_diện từ thời_Liêu , thi_hành chế_độ lưỡng_nguyên : Nữ_Chân cựu_chế , Hán_chế tại lãnh_địa của người Hán . Sau khi thi_hành " Thiên_Quyến tân_chế " từ thời Kim_Hy_Tông , Nữ Chân_chế dần bị loại_bỏ , dần_dần chọn dùng chế_độ triều_Tống . Thể_chế chính_trị được nhất nguyên_hóa là một nguyên_nhân quan_trọng khiến triều_Kim lớn_mạnh . Lúc mới lập_quốc , Kim_Thái Tổ phế_trừ chế_độ " quốc_tướng " từ thời liên_minh bộ_lạc , chọn dùng chế_độ Bột cực_liệt , tức_là phân thành nhóm , trưởng quan đều gọi_là " Bột cực_liệt " . Trong đó , " Đô_Bột cực_liệt " là hoàng_đế , " Am_ban Bột cực_liệt " là hoàng_trữ , tức người được chỉ_định kế_thừa hoàng_vị ; " Quốc_luận Bột cực_liệt " là quốc_tướng ; " A mãi Bột cực_liệt " trợ_thủ cho quốc_tướng ; " Hạo_Bột cực_liệt " là trợ_thủ thứ hai ; hình_thành chế_độ Bột cực_liệt mà theo đó Hoàng_đế cùng với một số_ít đại_thần cùng thảo_luận quốc_sự . Sau lại có thêm " Hốt lỗ Bột cực_liệt " , tức trợ_thủ thứ ba , đến năm 1132 thì Kim_Thái_Tông phân " Hốt lỗ Bột cự_liệt " thành tả bột cực_liệt và hữu_bột cực_liệt , hình_thành nhóm bàn_quốc_sự gồm Hoàng_đế , Hoàng_trữ , Quốc_tướng ngũ_nhân . Cùng_với việc ngày_càng mở_rộng về phía nam , triều_đình Kim_chuyển sang sử_dụng " tam tỉnh_chế " . Từ năm 1123 đến năm 1138 , Kim_Thái_Tông chiếm_lĩnh Yên_Vân thập_lục_châu và đánh diệt Bắc_Tống , thi_hành chế_độ Hán_quan , cùng với cựu_chế của người Nữ_Chân hình_thành chế_độ lưỡng_nguyên . Về " Nam_diện quan " vào đầu thời_Kim , từng thiết_lập Hán_địa_Xu mật_viện tại Quảng_Ninh thuộc Doanh_châu ( nay thuộc Xương_Lê , Hà_Bắc ) , cuối_cùng dời đến Yên_Kinh . " Bắc_diện quan " chủ_yếu là thi_hành chế_độ Bột cực_liệt trong nội_bộ triều_đình . Sau khi Kim_Hy_Tông kế_vị , ông phế_trừ chế_độ Bột cực_liệt nhằm củng_cố hoàng_quyền , toàn_diện sử_dụng quan_chế triều_Tống , triều_Liêu . Ông cho lập nên ' tam tỉnh_chế ' với trung_tâm là ' thượng_thư tỉnh ' , dùng tam_sư ( thái_sư , thái_phó , thái_bảo ) và tam_công ( thái_úy , tư_đồ , tư không ) cùng quản_lý công_việc của tam_tỉnh ; địa_phương phân thành lộ , phủ , châu , huyện . Năm 1138 , đổi Yên_Kinh Thượng_thư tỉnh_thành Hành_đài Thượng_thư tỉnh , trở_thành cơ_cấu nhánh của Thượng_thư tỉnh Trung_ương , kết_thúc chế_độ song_nguyên , lịch_sử gọi cuộc cải_cách này là Thiên_Quyến tân_chế . Thời Hoàng_đế Hoàn_Nhan_Lượng , triều_đình Kim_phế_trừ Trung_thư tỉnh , Môn hạ tỉnh , tổ_chức hành_chính được tinh_giản và biên_chế vào Thượng_thư tỉnh . Sau thời Kim_Thế_Tông , chế_độ chính_trị của triều Kim_đại_thể tương_đồng với chế_độ chính_trị của triều_Tống . Trong Thượng_thư tỉnh , Thượng_thư_lệnh chỉ là chức_vụ mang tính danh_nghĩa , trên thực_tế do Tả-hữu thừa_tướng và Bình_chương chính sự nắm quyền , Tả-hữu_thừa và Tham_tri chính_sự là phó tướng , bên dưới họ có Tả-hữu_lưỡng_ty lang_trung , phân_quản Lục_bộ . Về cơ_cấu quân_sự , Đô_nguyên soái_phủ đổi thành Xu mật_viện . Ngoài_ra , triều_Kim còn đặt ra tam_ty Diêm_thiết_bộ , Độ chi_bộ , Hộ_bộ để quản_lý tài_vật , Ngự sử_đài duy_trì trật_tự công_cộng , Gián_viện , Thẩm_quan_viện , Quốc_sử_viện , Tuyên_huy_viện , Hoành_văn_viện , Tập hiền_viện , Đại_lý tự , Lục_giám , Ty nông_ty , Đại_tông chính đều dựa theo chế_độ của triều_Tống . Ngoại_giao Tộc_Nữ Chân_nguyên thần_phục triều_Liêu , song cuối_cùng tiến_hành nổi_dậy , xâm_nhập Liêu . Triều_Liêu có ý_muốn hòa_đàm với Bắc_Tống , song Bắc_Tống lại định_Hải_thượng chi_minh với Kim_để cùng đánh_Liêu , Liêu cuối_cùng bị Kim_diệt . Sau khi diệt_Liêu , Kim_lại tiến_hành nam_chinh tiêu_diệt Bắc_Tống , sau sự_kiện Tĩnh_Khang thì Kim và Tống_kết_thù cực sâu , hai bên nhiều lần phát_sinh chiến_tranh . Để cai_quản vùng_đất rộng_lớn mới chiếm được của người Hán , triều_Kim trước_sau lập nên chính_quyền bù nhìn Trương_Sở và Lưu_Tề , song cơ_sở không ổn_định và không có hiệu_quả trong việc đánh diệt Nam_Tống , cuối_cùng quyết_định phế_trừ . Trải qua cuộc_chiến tiêu_diệt Bắc_Tống , Ngột_Truật nam_chinh Trường_Giang , trận Thải_Thạch giữa Hoàng_đế Hoàn_Nhan_Lượng với Nam_Tống , Kim_vẫn không_thể tiêu_diệt triệt_để triều_Tống . Trong khi đó , trải qua Nhạc_Phi bắc phạt , Long_Hưng bắc phạt , Khai_Hy bắc phạt , Nam_Tống cũng không_thể đánh_bại được triều_Kim đang ngày_càng ổn_định Trung_Nguyên . Do_vậy , triều Kim_chuyển sang dùng phương_thức lấy chiến_tranh để ép Tống_hòa_đàm , đạt được thêm nhiều lợi_ích , hai bên trước_sau ký_kết Tuyên_Hòa hòa_nghị , Thiệu_Hưng hòa_nghị , Gia_Định hòa_nghị . Cục thế cân_bằng này bị phá vỡ khi Đại_Mông Cổ_Quốc nổi lên , Nam_Tống_nhận thấy triều Kim_suy_thoái nên không còn nguyện xưng nước chú - nước cháu và cống nộp hàng năm nữa , hai bên lại một lần nữa trở_nên thù_địch . Khu_vực Mạc_Bắc ( bắc sa_mạc Gobi ) nguyên là vùng_đất phụ_thuộc của triều_Kim , ở khu_vực này chủ_yếu là các bộ_lạc Nãi_Man , Khắc_Liệt , Miệt Nhi_Khất , Thái_Xích Ô , Tháp_Tháp_Nhi , Mông_Cổ , Trát Đạt_Lan , cùng các bộ_lạc khác . Nhằm ổn_định khu_vực Mạc_Bắc , triều Kim_chọn cách liên_hiệp các bộ_lạc để áp_chế bộ_lạc nào có ý_muốn nổi lên , đồng_thời cũng nhiều lần phái_binh đến Mạc_Bắc để tiến_hành " giảm đinh " , cướp_đoạt , khiến một bộ_phận bộ_lạc ở Mạc_Bắc có cái nhìn thù_địch với triều_Kim . Với việc triều_Kim suy_lạc , Thành_Cát_Tư_Hãn thuộc Mông_Cổ_bộ thống_nhất Mạc_Bắc vào năm 1204 , hai năm sau kiến_quốc . Thành Cát_Tư_Hãn không tiếp_tục thần_phục triều_Kim , sau khi hàng_phục đồng_minh của triều_Kim là Tây_Hạ thì bắt_đầu xâm_nhập Kim , trở_thành một tai_họa lớn của Kim . Tây_Hạ vốn là nước_hữu_hảo với Liêu , sau khi Kim_diệt_Liêu vì Kim_Thái_Tông đồng_ý cắt đất tặng nên Tây_Hạ chuyển_hướng ủng_hộ Kim . Sau khi triều_Kim ổn_định Trung_Nguyên , cắt đứt quan_hệ giữa Tây_Hạ và Nam_Tống , mậu_dịch giữa Tây_Hạ và Trung_Nguyên hoàn_toàn nằm trong tay_Kim , quan_hệ hai bên ở trạng_thái chỉ hòa_thuận ở bên ngoài , còn bên trọng thì chia cách . Người Mông_Cổ sau khi nổi lên đã nhiều lần tiến đánh Tây_Hạ , song Hoàng_đế Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế lại lấy việc các nước lân_cận bị đánh làm điều vui_thích , không ứng_cứu Tây_Hạ , khiến Tây_Hạ thần_phục Mông_Cổ và chuyển sang đánh_Kim . Phải đến sau khi Tây_Hạ_Hiến Tông_kế_vị vào năm 1223 , Tây_Hạ mới chuyển sang liên_Kim kháng_Mông , song hai nước sau đó không còn chống_đỡ nổi_quân Mông_Cổ . Người Mông_Cổ sau khi buộc_Kim phải thiên_đô về phía nam , có ý_muốn liên_kết với Nam_Tống để tiêu_diệt Kim , đồng_thời có ý_muốn mượn đường Nam_Tống để vào sau lưng_Kim . Để bù_đắp cho việc để mất Hà_Bắc , Kim_Tuyên_Tông nhiều lần phát_động chiến_tranh với Nam_Tống , Tây_Hạ , mặc_dù cuối_cùng hòa_giải với nhau song nguyên_khí của ba nước bị hao_tổn đi nhiều . Cuối_cùng , Tây_Hạ bị Mông_Cổ tiêu_diệt vào năm 1227 , triều_Kim không_thể thoát khỏi số mệnh mất nước . Năm 1230 , Oa_Khoát Đài_Hãn phát_động ba lộ phát_Kim , phái Đà_Lôi mượn đường Tống_vòng đánh kinh_đô Khai_Phong của Kim . Sau khi Kim_Ai_Tông chạy đến Thái_châu , Mông_Cổ yêu_cầu Nam Tống_suất quân giáp_công , triều_đình Nam_Tống quyết_định phái_binh_vận lương trợ_chiến , Kim_diệt_vong . Trước khi triều_Kim được lập , một bộ_phận_tộc Nữ_Chân triều cống cho Cao_Ly , được gọi_là Đông_Bắc_Nữ Chân . Sau khi Kim_Thái Tổ thống_nhất các bộ_Nữ Chân đã cho quân_đội xâm_nhập Cao_Ly . Sau khi diệt_Liêu và Bắc_Tống , Kim_phá_hoại quan_hệ giữa Cao_Ly và Bắc_Tống , cô_lập Cao_Ly . Năm 1168 , Kim_Thế_Tông sai sứ_giả vượt qua lãnh_thổ Nam_Tống đến Đại_Việt và đó cũng là lần duy_nhất nhà_Kim có quan_hệ ngoại_giao với Đại_Việt . Cùng_với sứ nhà_Kim , sứ_Nam_Tống cũng đến Đại_Việt lúc đó . Vua Lý_Anh Tông_sai các quan đón_tiếp sứ_giả cả triều nước chu_đáo nhưng không cho đoàn sứ_giả hai nước gặp nhau Quân_sự Quân_đội Kim_đại_thể có_thể phân_thành quân bản_tộc , quân_tộc khác , ' châu quận binh_' và ' thuộc quốc_quân ' ; trong đó hai loại đầu là chủ_lực , còn hai loại sau là cánh phụ . Đầu_tiên , chủ nô_lệ , chủ phong_kiến đều phải tòng_quân . Sau khi chiếm được đất_đai của người Hán , chủ_yếu thi_hành ' trưng_binh_chế ' , trưng_dụng người Hán và các dân_tộc_thiểu_số khác làm_binh , gọi là " Thiêm_quân " , đến hậu_kỳ thì thi_hành " mộ binh_chế " . Sau khi triều Kim_thống_trị Trung_Nguyên , cũng phỏng theo Hán_chế mà tiến_hành phát_bổng lộc , giúp_đỡ cho quân_đội . Đối_với quân_quan già giải_ngũ , từng đặt_lệ " cấp thưởng " . Đối_với quân_Tống đầu_hàng , triều Kim_thường giữ lại hệ_thống tổ_chức ban_đầu , vẫn dùng hàng tướng người Hán_thống_lĩnh . Quân_Kim lấy kị_binh làm_chủ , bộ_binh là thứ . Kị_Binh_Kim có nhiều ngựa , mặc trọng_giáp . Sau khi binh các bộ_tộc tăng lên nhiều , số_lượng bộ_binh cũng tăng mạnh . Quy_mô thủy quân_Kim cũng tương_đối lớn , song sức chiến_đấu lại khá yếu . Ngoài binh_khí lạnh , quân_Kim còn sử_dụng hỏa_khí như hỏa_pháo , thiết_hỏa pháo , phi hỏa_thương trong lúc tác_chiến . Khi Mông_Cổ tràn xuống phía nam , quân_Kim đã dùng hỏa_khí để kháng_cự . Năm 1232 , tướng Kim_Xích Trản_Hợp_Hỉ trú_thủ Biện_Kinh , " có hỏa pháo tên là Chấn_thiên_lôi , thuốc_nổ được nhét vào trong quả sắt để dùng làm hỏa điểm , pháo nổ lửa cháy , nghe như tiếng sấm , ngoài 300 dặm vẫn còn nghe được , mọi thứ trong vòng nửa mẫu bị đốt cháy " . Kim_ban_đầu đặt " Đô_thống " để làm cơ_quan quân_sự , sau đổi thành " Nguyên_soái phủ " , " Xu_mật_viện " , hiệp_trợ_hoàng_đế quản_lý toàn_quân . Thời_chiến , hoàng_đế chỉ_định thân_vương lãnh_binh xuất_chinh , gọi_là Đô_nguyên soái , Tả-hữu_phó nguyên_soái , là các chức_vụ lâm_thời . Cơ_cấu quân_sự biên_phòng có Chiêu thảo_ty , Thống_quân_ty ... Quân_đội triều Kim_sử_dụng chế_độ Mãnh_an Mưu_khắc ( Meng'an - Mouke ) , một chế_độ kết_hợp xã_hội và quân_sự . Từ trước khi lập_quốc , nam_giới thành_niên_tộc Nữ_Chân đều là chiến_sĩ , thời_bình tham_gia vào hoạt_động sản_xuất , thời_chiến thì tham_gia chiến_đấu , binh_khí và lương_thực của bản_thân phải tự_túc . Khoảng một nghìn hộ được phân thành một ' mãnh_an ' , khoảng một trăm_hộ được phân thành một ' mưu_khắc ' , một ' mãnh_an ' tương_đương với một nghìn_phu , một ' mưu_khắc ' tương_đương với một trăm_phu . ' Vạn_hộ phủ ' quản_lý các ' mãnh_an ' , ' mãnh_an ' quản_lý ' mưu_khắc ' , bên dưới ' mưu_khắc ' còn có các tổ_chức Ngũ_Thập ( 五十 ) , Thập ( 十 ) , Ngũ ( 伍 ) . Bố_trí binh_sĩ phần_nhiều là một chính , một phó , thời_chiến thì phó quân có_thể thay_thế vị_trí của chính_quân nếu trống . Binh_sĩ Kim_theo chế_độ thế_tập , có_thể để con_em thay_thế , song không_thể cho nô bộc_gánh_vác thay . Khi Hoàn_Nhan_A_Cốt_Đả khởi_binh phản_Liêu , lấy 300 khẩu là một ' mưu_khắc ' , 10 ' mưu_khắc ' là một ' mãnh_an ' . Với binh_lực ít_ỏi ban_đầu , quân_Kim 12 năm sau đã tiêu_diệt hoàn_toàn Liêu và Bắc_Tống . Về sau , " Mãnh an-mưu_khắc " vừa là chế_độ quân_sự , vừa là chế_độ hành_chính . Triều_Kim_không ngừng dời về phía nam , chế_độ " Mãnh an-mưu_khắc " dần thích_ứng với chế_độ nô_lệ và bị suy_yếu . Hiện_tượng người Nữ_Chân ngày_càng nhược_hóa là khá phổ_biến . Thời Kim_Thế_Tông , A_Lỗ Hãn nhậm_chức Thiểm Tây_lộ Thống_quân sứ , " quân_tịch Thiểm_Tây còn thiếu , theo lệ cũ dùng con_em bổ_sung , nhưng tư_chất phần_nhiều không dùng được , A_Lỗ Hãn phải tuyển_bù trong đám quân dưới trướng A_Lý_Hỉ " Năm 1168 , triều_đình Kim_tuyển thị_vệ , thân_quân trong các " Mãnh an-mưu_khắc " , song " phần_lớn không có tài_cung tên " . Cuối_cùng , sau khi kị_binh Mông_Cổ nổi lên , quân_Kim_thảm_bại trong các chiến_dịch quy_mô lớn , phải dời đến Biện_Kinh , tuy_nhiên " Trung_hiếu_quân " do Kim_Ai_Tông thành_lập vẫn có sự uy_hiếp nhất_định đối_với người Mông_Cổ . Kỵ_binh_Thiết Phù_Đồ_Quân_Kim có những kị_binh được trang_bị khôi_giáp nặng_nề bậc nhất trong lịch_sử Trung_Hoa . Được biết dưới cái tên " Thiết Phù_Đồ " ( 铁浮屠 ) , đây là một công_cụ đắc_lực của Kim_quốc , tham_gia hàng chục trận_chiến quan_trọng , góp_phần tạo_dựng nên những võ_công vang_dội của người Nữ_Chân khắp vùng phía Bắc Trung_Quốc trong thế_kỉ 12 . Theo " Kim_lỗ đồ kinh " ( 金虏图经 - ghi_chép của một tù_binh_Kim ) có ghi : " Ngột_Truật đích_thân đem ba ngàn nha_binh đến tiếp_ứng , tất_cả nha_binh toàn_thân bọc giáp , giặc gọi_là Thiết_Phủ_Đồ , cũng gọi_là Xoa_Thiên_Hộ , cái tên Xoa_Thiên_Hộ này là để chỉ thân_quân thị_vệ " . Thiết Phủ_Đồ là một đơn_vị dành riêng cho con trai của các gia_đình quý_tộc Nữ_Chân . Các Thiết_Phủ_Đồ được bọc_giáp toàn_thân , chỉ để lộ hai mắt và bàn_tay , gần giống với các kị_binh_Ba Tư_thế_kỉ 4-7 . " Thiết_Phủ_Đồ " được sử_dụng như một mũi dùi tiên_phong lao thẳng vào đội_hình quân địch . Triệu Ngạn_Vệ , một người Tống đã ghi_chép lại về chiến_thuật của họ : " Những kị_sĩ xếp thành_hình tam_giác hướng về phía trước , họ lao về phía kẻ_thù nhanh hết_mức có_thể rồi sau đó tỏa ra , chạy quanh bao_vây quân địch , chờ cơ_hội để tấn_công thêm lần nữa , nếu tình_hình yêu_cầu , họ có_thể xuống ngựa chiến_đấu như những người lính bộ_binh " . Trong một_số ghi_chép khác , quân_Kim cũng sử_dụng Quải_Tử_Mã ( 拐子马 ) , ba kị_sĩ sẽ được liên_kết với nhau bằng một sợi dây da , nhằm đẩy ngã và giẫm chết bất_kì bộ_binh xấu_số nào bị kẹt ở giữa . Có ý_kiến cho rằng " Quải_tử_mã " là một đơn_vị riêng , tách_biệt với " Thiết_Phủ_Đồ " , những cũng có ý_kiến lại cho rằng " Quải_tử_mã " thật_ra là lực_lượng 10.000 kỵ_binh chạy ở hai cánh trợ_chiến cho những đợt tấn_công của " Thiết_Phủ_Đồ " . " Thiết Phủ_đồ " còn có_thể xuống ngựa chiến_đấu như một đơn_vị bộ_binh nặng . Trong trận chiến tại Tiên_Nhân_Quan , họ đã xuống ngựa và tiến lên theo đội_hình của bộ_binh . Phong_cách chiến_đấu của đơn_vị này có_thể đã chịu ảnh_hưởng từ những kị_binh " Thiết_Dao_Tử " ( 鐵_鷂子 ) của Tây_Hạ . Về " Thiết_Dao_Tử " , trong Tống_sử có miêu_tả về đơn_vị này như sau : ' ' " Những kị_sĩ có_thể di_chuyển hàng trăm đến hàng nghìn dặm một ngày trên mình ngựa , họ là những kị_sĩ xuất_sắc , tấn_công mạnh_mẽ như sấm sét , di_chuyển linh_hoạt như mây bay . Khi gặp quân địch , họ tấn_công phủ_đầu bằng những đợt xung_phong mạnh_mẽ và bất_ngờ " . Những kị_binh này là một đội quân tinh_nhuệ của hoàng_gia Tây_Hạ , họ tham_gia rất nhiều chiến_dịch . Chỉ được bọc_giáp ở mức_độ trung_bình , ưu_thế của họ đến từ độ dẻo_dai và nhanh_nhẹn , những cây thương cũng có_thể gắn chặt lên mình ngựa để phòng trường_hợp người kị_sĩ thương_vong , con ngựa vẫn có_thể đâm chết kẻ địch bằng cách lao lên . Để chống lại những đội kị binh_thiện chiến_quân_Kim , quân nhà_Tống cũng đã phát_triển những chiến_thuật của riêng mình với những khối bộ_binh vững_chắc được trang_bị nỏ , ống phóng hỏa_khí ( tiền_thân của súng cầm tay ) và các loại_kích . Nhân_khẩu Sau Nghị_hòa Thiệu_Hưng năm 1141 , tình_trạng nhân_khẩu giảm_thiểu ở phương bắc từ sau sự biến_Tĩnh Khang bắt_đầu được khắc_phục ở mức_độ nhất_định , đến năm 1207 thời Kim_Chương_Tông thì đạt 53.532.151 người , cũng là mức tối_đa của Đại_Kim . Đương_thời , tổng_nhân_khẩu của Kim , Nam_Tống , Tây_Hạ ước_tính là khoảng 136 triệu người . Trong lần thống_kê nhân_khẩu chuẩn_xác thứ tư của triều_Kim , mỗi hộ bình_quân có trên 6 khẩu , quy_mô hộ dưới triều_Kim đông_đảo , có quan_hệ nhất_định với việc các quý_tộc và mãnh_an-mưu khắc sử_dụng một lượng lớn nô_bộc . Kim_Thái_Tổ và Kim_Thái_Tông khi thống_trị Trung_Nguyên đã đưa hơn 1 triệu người Nữ_Chân đến vùng_đất hạ_du_Hoàng Hà_vỗn đã có nhân_khẩu đông_đúc , dùng biện_pháp hy_sinh lợi_ích của người Hán phục_vụ cho người Nữ_Chân , mục_đích là để đáp_ứng cho sinh_hoạt và quân_sự của họ . Cùng lúc với việc đưa những di_dân mới người Nữ_Chân đến chiếm_lĩnh đất_đai Trung_Nguyên , người Khiết_Đan và người Hán bị đưa đến nội_địa của triều_Kim ( tức vùng Mãn_Châu ngày_nay ) . Trong cuộc chiến_tranh chống_Liêu , quân_Kim_từng bắt được một lượng lớn người Khiết_Đan và người Hán làm nô_lệ . Sau đó , Kim_Thái_Tổ từng hạ_chiếu cấm chỉ giam_giữ bách_tính chịu đầu_hàng , cấm chỉ nhà quyền thế mua dân_nghèo làm nô_lệ , lại quy_định những người từng bán_thân làm nô_lệ có_thể dùng công lao_động để chuộc_thân , song trên thực_tế khả_năng nô_lệ có_thể tự chuộc_thân là rất thấp . Cư_dân người Hán bị buộc phải thiên_di không_thể không trở_thành nô_lệ với số_lượng lớn . Triều_đình_Kim đối_với nhân_dân khu_vực chịu đầu_hàng tuân_phục thì áp_dụng biện_pháp cưỡng_bách_thiên_di đến nội_địa . Như_cư_dân các châu_huyện Sơn_Tây bị buộc phải thiên_di với số_lượng lớn đến Hồn Hà_lộ thuộc Thượng_Kinh của Kim . Cư_dân địa_khu Thượng_Kinh lại được dời đến Ninh_Giang_châu . Nhân_dân Bình_châu nổi_dậy phản_kháng , sau khi bị trấn_áp thì phải cùng với cư_dân Nhuận_châu , Tháp_châu , Lai_châu , Thiên_châu_dời đến đông_đô Thẩm_Dương . Những cư_dân này không_thể vượt qua khó_khăn để tồn_tại , buộc phải bán_thân làm nô_lệ , khiến người Hán hận_thù sâu_sắc . Nam_giới Nữ_Chân để kiểu tóc " lưu_lô hậu_phát " ( cạo tóc phần trán ) , buộc tóc thành một đuôi_sam , bị người phương_nam gọi_là " sách lỗ " ( giặc buộc tóc ) . Trong " Bắc_phong_dương sa_lục " và du_ký của Nam_Tống , cũng có nói về việc người Kim để đuôi_sam , vào năm Thiên_Hội thứ 7 ( 1129 ) thời Kim_Thái_Tông còn cưỡng_chế mặc Hồ_phục để đuôi_sam . Kinh_tế Có sự khác_biệt lớn trong phát_triển kinh_tế giữa khu_vực của triều_Kim . Khi mới kiến_lập triều_Kim , tộc Nữ_Chân vẫn còn ở chế_độ hỗn_hợp đánh_cá săn_bắn và trồng_trọt , sau đó họ khống_chế được vùng_đất của người Hán , những nơi đã phát_triển kinh_tế nông_nghiệp ở trình_độ rất cao . Hơn một_nửa thế_kỷ từ thời Kim_Hy_Tông đến thời Kim_Chương_Tông , kinh_tế xã_hội phương bắc Trung_Hoa có được sự khôi_phục và phát_triển ở trình_độ nhất_định . Kinh_tế xã_hội của khu_vực Đông_Bắc triều_Kim có sự phát_triển khá lớn so với thời_Liêu , chẳng_hạn nghề rèn sắt có tiến_bộ rõ_rệt . Trong thời Kim_Thế_Tông và Kim_Chương_Tông , các hộ mãnh_an-mưu khắc vốn sử_dụng nô_lệ sản_xuất dần chuyển hóa thành địa_chủ . Việc chuyển hóa này chủ_yếu có nhận ruộng , đánh thuế , phân_biệt bình_dân và nô_lệ , quý_tộc Nữ_Chân dựa vào đó mà mở_rộng phạm_vi đất_đai chiếm_hữu . Nông_nghiệp và súc mục_nghiệp Triều_Kim_lấy việc phát_triển nông_nghiệp làm cơ_sở để khoách_trương quân_sự , nhằm biến vùng_đất Đông_Bắc của tổ_tiên thành kho lương_thực , các công_cụ sản_xuất và kỹ_thuật trồng_trọt ở Trung_Nguyên dần được truyền_bá đến Đông_Bắc . Do các công_cụ làm bằng sắt được sử_dụng rộng_rãi nên sản_xuất nông_nghiệp tiến_triển , số giống cây_trồng cũng ngày_càng tăng thêm . Vào thời Kim_sơ , không trồng cốc_mạch mà chỉ trồng kê xuân . Về sau , số giống cây_trồng ngày_càng tăng , có lúa_mì , kê , kê_Âu , cỏ gạo , đay , đậu_tương ; các loại rau có hành , tỏi , hẹ , hướng_dương , cải và dưa . Triều_đình_Kim cũng khuyến_khích khẩn_hoang , như quy_định khai_khẩn đất hoang hoặc đất bãi ven Hoàng_Hà có_thể được giảm miễn tô thuế , do_vậy diện_tích đất ruộng khai_hoang tăng lên . Chế_độ đất_đai của triều Kim_cấp rất nhiều ưu_đãi cho người Nữ_Chân , còn người Hán , người Khiết_Đan và người Bột_Hải không được hưởng . Chế_độ đất_đai của người Nữ_Chân được gọi_là chế_độ " ngưu cụ thuế_địa " , kế_thừa tập_tục của chế_độ thị_tộc . Số đất_đai chiếm ít hay nhiều phụ_thuộc và số bò cày , nhân_khẩu ; quý_tộc Nữ Chân_sở_hữu nhiều nhân_khẩu và bò cày tự_nhiên có_thể chiếm được một vùng_đất rộng_lớn . Đến những năm Đại_Định ( 1161 - 1189 ) thời Kim_Thế_Tông , tình_hình tỷ_lệ giữa bò , người và đất không phù_hợp trở_nên rất phổ_biến . Thời_kỳ Kim_Hy_Tông , triều_Kim bắt_đầu thực_hành chế_độ " kế_khẩu thụ_điền " . Lúc mới đầu sau khi thống_trị khu_vực Hoa_Bắc rộng_lớn , triều_Kim có kế_hoạch đưa một lượng lớn mãnh_an_mưu_khắc phân_tán ra các nơi để trấn_áp người Hán , được gọi_là đồn điền_quân . Triều_Kim đối_với các đồn_điền quân hộ này đều chiếu theo hộ_khẩu mà cấp cho ruộng_công , gọi_là " kế_khẩu thụ_điền " . Khi ruộng_công không đủ để phân_phối thì tiến_hành cướp ruộng dân . Sau khi được phân_đất , đại_đa_số đồn_điền quân hộ_nhượng tô cho người Hán canh_tác , hoặc cưỡng_bách người Hán trồng cấy mà không trả công . Do tình_trạng bóc_lột nghiêm_trọng , không ai muốn trồng cấy , đất_đai dần hoang_phế . Đến thời Kim_Thế_Tông , triều_đình lại phái_quan lại đến các nơi để " câu xoát lương_điền " , chiếm đất_đai làm_ruộng công . Người Nữ_Chân vốn là cư_dân ở vùng Đông_Bắc Trung_Quốc ngày_nay , súc mục_nghiệp , hay nghề chăn_nuôi gia_súc , của người Nữ_Chân rất phát_triển . Thời_kỳ Kim_Đế Hoàn_Nhan_Lượng , người Kim_vốn có tới 9 quần_mục sở . Đến khi Nam_chinh , người Kim_trưng_dụng được hơn 56 vạn chiến_mã , song vì chiến_sự nên tổn_thất hơn một_nửa . Đến những năm đầu Kim_Thế_Tông , người Kim_chỉ còn 4 quần mục_sở . Kim_Thế_Tông bắt_đầu phục_hồi súc mục_nghiệp , đương_thời tại các nơi Phủ_châu , Lâm_Hoàng_phủ , Thái_châu_thiết_lập 7 quần_mục sở . Từ năm 1168 , triều_đình hạ_lệnh bảo_hộ ngựa , bò , cấm chỉ giết thịt , cấm chỉ thương_nhân và thuyền xe sử_dụng ngựa . Triều_đình cũng quy_định đối_với quần mục_quan hay quần mục_nhân , dựa theo tình_hình sinh_trưởng tổn hai của vật_nuôi mà thưởng phạt . Triều_đình thường_phái xuất_quan_viên đến kiểm_tra chính_xác số vật_nuôi , khi phát_hiện thiếu thì xử_phạt quan_lại , còn người chăn_thả phải bồi_thường . Đối_với các hộ dân tự chăn_nuôi , phải đăng_ký số_ngạch , dựa theo tình_trạng giàu nghèo mà tạo_bạ_tịch , khi có chiến_sự thì dựa theo bạ_tịch để trưng_dụng hoặc miễn trưng_dụng song thường xuất_hiện hiện_tượng không công_bằng giữa hộ giàu và nghèo . Đối_với dê và ngựa do các bộ_tộc nuôi_dưỡng , triều_đình Kim_quy_định chế_độ , cấm chỉ quan_phủ tùy_ý cưỡng_đoạt . Thủ_công_nghiệp Sản_xuất thủ_công_nghiệp dưới triều Kim_như gốm_sứ , khai_mỏ và luyện_kim , đúc , làm giấy , in_ấn , trải qua chiến_loạn và phục_hồi , đều có sự phát_triển . Người Nữ_Chân trước khi kiến_quốc thì thịnh_hành_nghề rèn sắt . Sau khi kiến_lập triều_Kim , nghề luyện sắt tại phương bắc tiếp_tục phát_triển , các nơi sản_xuất đồ sắt có tiếng là Vân Nội_châu , Chân_Định phủ , Lỗ_Sơn ở Nhữ_châu , Bảo_Phong , Nam_Dương thuộc Đặng_châu , tại Vân Nội_châu_sản_xuất quy_mô lớn một loại đồ sắt gọi là " thanh tấn_thiết " ( thép già xanh ) . Ngoài_ra , tại khu_vực Đông_Bắc , người ta bắt_đầu khai_thác than đá . Các công_cụ làm từ đồ sắt được sử_dụng rộng_rãi . Trên phạm_vi rộng_lớn thuộc Đông_Bắc , đều phát_hiện được các đồ làm bằng sắt có niên_đại từ thời_Kim , trong đó có một lượng lớn nông_cụ làm bằng sắt , với nhiều chủng_loại , kết_cấu phức_tạp , hình_dạng tương_tự hoặc tương_hợp như ở khu_vực Trung_Nguyên , thể_hiện rõ_ràng rằng phương_thức_sản_xuất nông_nghiệp Đông_Bắc đã có cải_biến to_lớn . Từ năm 1961 đến 1962 , tại Ngũ_Đạo_Lĩnh thuộc huyện A_Thành của tỉnh Hắc Long_Giang , đã phát_hiện được hơn 10 hố khai_khoáng sắt vào trung_kỳ chiều Kim , hơn 50 di_chỉ luyện sắt . Hố khai_thác sắt sâu nhất là hơn 40 mét , với các khu tác_nghiệp như khai_thác khoáng hay tuyển_khoáng . Căn_cứ trên quy_mô khai_thác , ước_tính trong các hố khoáng_sản này có_thể khai_thác ra được 4 trăm nghìn-5 trăm nghìn tấn quặng sắt . Nghề gốm sứ do có cơ_sở từ thời_Liêu và Bắc_Tống nên cũng khá phát_triển . Thời Kim_Hy_Tông , các khu_vực gốm sứ vốn nổi_tiếng ở phương_bắc như Diệu_Châu_diêu ở Thiểm_Tây , Quân_diêu ở Hà_Nam , Định châu_diêu và Từ_châu ở Hà_Bắc không ngừng khôi_phục sản_xuất , Lâm_Nhữ và các nơi sản_xuất gốm sứ khác nổi lên , công_nghệ mỗi nơi đều có điểm đặc_sắc . Nghề đúc tiền , vàng và làm đồ ngọc cũng tương_đối phát_triển , những năm gần đây đã phát_hiện được nhiều văn_vật quý_báu . Hoạt_động thương_nghiệp dần sôi_động , trong các di_chỉ và mộ_táng thời_Kim ở khu_vực Đông_Bắc đã phát_hiện được lượng lớn tiền đồng triều_Tống , có_thể thấy sự mật_thiết trong mậu_dịch giữa triều_Kim và phương nam . Giấy trúc Tắc_Sơn và giấy đay Bình_Dương ở Sơn_Tây vang danh một thời . Dùng bản_khắc in thành sách trở_nên phổ_biến , kỹ_thuật bản_khắc của triều_Kim cho ra các sản_phẩm đẹp tương_đương với Nam_Tống , trung_tâm bản_khắc in_ấn của triều_Kim là ở Bình_Dương . Thương_nghiệp Do sản_xuất kinh_tế của Kim được khôi_phục và phát_triển , thương_nghiệp ngày_càng phồn_thịnh . Những năm đầu Kim_kiến_quốc , thương_nghiệp các khu_vực phát_triển rất không đồng_đều . Đương_thời , vùng_đất tổ_tiên của người Nữ_Chân là khu_vực Đông_Bắc còn " không có chợ làm nơi mua_bán , không dùng tiền mà chỉ dùng vật_phẩm trong mậu_dịch " , nhưng Trung_Đô của Kim và Khai_Phong_phủ đều là những thành_thị thương_nghiệp hưng_thịnh . Triều_Kim cho lập nên không ít " các trường " để tiến_hành mậu_dịch với Tây_Hạ và Nam_Tống . Tuy_nhiên , do Kim và Tống khi chiến khi hòa nên mậu_dịch các trường chịu ảnh_hưởng nhất_định . Kim chủ_yếu xuất sang Nam_Tống các thương_phẩm như da , nhân_sâm , lụa ; còn Nam_Tống_xuất sang Kim các thương_phẩm như trà , dược_phẩm , tơ . Hội Ninh_phủ , Trung_Đô , Khai_Phong_phủ , Tế_Nam_phủ đều là các trung_tâm thương_nghiệp khá lớn vào đương_thời . Sau khi Trung_Đô ( nay thuộc Bắc_Kinh ) trở_thành quốc_đô của triều_Kim , giao_thông thủy_bộ phát_triển , nhân_khẩu gia_tăng nhanh_chóng , trở_thành một trọng_trấn thương_nghiệp có hoạt_động mậu_dịch phát_triển , trong đó " Thành_Bắc tam_thị " là trung_tâm thương_nghiệp . Thời_kỳ Kim_Thế_Tông , chùa Tướng_Quốc ở Khai_Phong phủ khai_tự vào ngày 3 , ngày 8 mỗi tháng , lái_buôn tập_trung tại đó để tiến_hành mậu_dịch , bên trong " phù_ốc " dưới cửa lầu Tuyên_Đức , người mua_bán rất đông . Tiền_tệ Theo chế_độ tiền_tệ của Kim , ba loại tiền là tiền_đồng , tiền_giấy , tiền_bạc cùng lưu_hành . Vào đầu triều_Kim , vẫn sử_dụng tiền_tệ_Liêu , Tống ; tình_trạng này kéo_dài đến sau lần nghị_hòa thứ hai giữa Kim-Tống , khi mà chiến_tranh tạm kết_thúc . Năm 1158 , Kim_Đế Hoàn_Nhan_Lượng lần đầu_tiên cho đúc và lưu_hành_Chính Long_thông bảo Tiểu_Bình tiền . Năm 1204 , Kim_Chương_Tông cho đúc Thái_Hòa thông bảo_Chân Thư tiền . Năm 1213 , Kim_Đế Hoàn_Nhan Vĩnh_Tế cho đúc_Chí_Ninh_nguyên bảo tiền . Kim_Tuyên_Tông sau khi nam_thiên cũng cho đúc và lưu_thông tiền_tệ . Sau khi tiêu_diệt Bắc_Tống , triều Kim_từng phù_trợ Lưu_Tề lập_quốc , tiền_tệ thể_chế này đúc ra có_vẻ thanh_tú đẹp_đẽ , tinh_chỉnh giống như tiền Bắc_Tống . Văn_hóa Văn_hóa triều_Kim phát_triển đạt đến mặt_bằng rất cao , " từ Đại_Định ( 1161 - 1189 ) về sau , văn_bút hùng_kiện , trực_kế Bắc_Tống_chư hiền " . Tại một_vài phương_diện mặc_dù không bì được với Tống , song báo trước sự phát_triển của văn_hóa hậu_thế . Triều_Kim_thi_hành chính_sách Hán_hóa , từ " tá tài_dị_đại " đến " quốc_triều văn_phái " dần hình_thành khí_phái , phong_mạo độc_đáo khác với triều_Tống , tuy_nhiên tinh_thần sùng_võ dũng_mãnh của người Nữ_Chân cũng dần biến mất khi tình_hình triều_Kim ổn_định , cuối_cùng dẫn đến mất nước . Thời_Nguyên , có người nói " Kim vì Nho mà mất " , cách nói này không hẳn là nhất_định chính_xác song người Kim_hoàn_toàn Hán_hóa là sự thực_không cần phải tranh_cãi . Lưu_Kỳ nói : " sau khi nam_độ , những người Nữ_Chân thế_tập mãnh_an , mưu_khắc thường thường hiếu_văn_học , thích ngao_du với sĩ đại_phu " . Từ thời Kim_Hy_Tông về sau , các bậc đế_vương triều_Kim về sau đều có kiến_thức về văn_hóa Hán tương_đối cao . Thời_Nguyên , có người nói : " đế vương_biết về âm_nhạc có năm người : Đường Huyền_Tông , Hậu Đường_Trang_Tông , Nam_Đường Hậu_Chủ , Tống_Huy_Tông , Kim_Chương_Tông " . Trung_kỳ triều_Kim về sau , hiện_tượng người Nữ Chân_đổi sang họ Hán , mặc Hán_phục ngày_càng phổ_biến , triều_đình luôn cấm_song không cản nổi . Kim_Thế_Tông một_lòng phản_đối người Nữ_Chân hoàn_toàn Hán_hóa , tích_cực thúc_đẩy việc học_tập chữ_viết và ngôn_ngữ Nữ_Chân , song không làm đảo_ngược được tốc_độ Hán_hóa của người Nữ_Chân . Tiếp_thu văn_hóa Hán nhanh nhất , có trình_độ Hán_hóa sâu nhất trước_tiên là xã_hội quý_tộc thượng_tầng Nữ_Chân . Văn_hóa nghệ_thuật của Kim_sau khi kế_thừa_Liêu và Bắc_Tống thì sau không ngừng phát_triển , vượt quá_Liêu và sau phát_triển song_song với Nam_Tống , cấu_thành hai nhánh lớn trong sự phát_triển văn_hóa Trung_Quốc đương_thời . Trong lịch_sử văn_hóa nghệ_thuật Trung_Quốc , triều_Kim có vai_trò " cao hơn_Liêu và thấp hơn Nguyên " . Tư_tưởng Triều_Kim_dùng Nho_gia làm tư_tưởng cơ_bản để thống_trị nhân_dân , còn Đạo_giáo , Phật_giáo và Pháp_gia cũng được lưu_truyền và ứng_dụng rộng khắp . Các nhà_tư_tưởng của triều Kim_thảo_luận bình_phẩm lý_học và kinh_nghĩa học_Lưỡng_Tống , khiến lý_học lại một lần nữa nổi lên ở phương bắc , phát_triển tư_tưởng Trung_Hoa . Trên phương_diện tư_tưởng học_thuật , Triệu Bỉnh_Văn được gọi_là " Nho_chi chính_lý chi_chủ " , ông phê_bình ngành truyện_chú từ thời Hán đến đương_thời , hoàn_toàn khẳng_định lý_học Bắc_Tống do Chu_Liêm_Khê , Nhị_Trình ( Trình_Hạo , Trình_Di ) kiến_lập . Đồng_thời dung_hợp tư_tưởng Phật_giáo , Đạo_giáo và lý_học thành một_thể , dùng để bảo_vệ tính chính_thống của Kim . Vương_Nhược_Hư phê_bình ngành truyện_chú , khẳng_định lý_học Bắc_Tống . Tuy_nhiên , ông cũng phê_bình_lý học Bắc_Tống , đồng_thời từng giành công_phu chú_thích lý_học Lưỡng_Tống , cộng thêm bình_luận và khen_chê ; song chưa thành học_thuyết . Tác_phẩm của Lý_Thuần_Phủ có " Trung_dung tập_giải " , " Minh_đạo tập giải " , tư_tưởng trước_tiên là từ Nho_giáo chuyển_hướng Đạo_giáo , cuối_cùng chuyển_hướng Phật_giáo . Ông nói rằng " học_chí ư Phật_tắc vô_sở học " ( học đến Phật thì không còn gì để học nữa ) , xem các nhà_nho Y_Xuyên của Tống " giai_thiết_ngô Phật_thư " ( đều trộm sách_Phật của ta ) . Để đạt đến tam_giáo Nho-Đạo-Phật_hợp nhất với Phật_giáo là chủ , mạnh_dạn khai_chiến với lý_học Lưỡng_Tống . Về mặt tư_tưởng chính_trị , Triệu Bỉnh_Văn nhận_định vương_thất và liệt_quốc , Hoa và Di , Trung_Quốc và quan_hệ với bốn phía đều là khả_biến , nhận_định có lòng thiên_hạ của chung thì đều gọi_là " Hán " , cho rằng giữa xã tắc và dân thì dân quý còn xã tắc thì xem nhẹ , phản_đối đề_pháp " họa bắt_đầu từ phi_hậu , thành ở hoạn_thủ , mất vì phiên trấn " vào cuối những năm Khai_Nguyên_thời Đường , nhận_định căn_nguyên họa_hoạn là tại " Minh_Hoàng " . Vương_Nhược_Hư cho rằng thống_nhất Trung_Quốc cần bàn đến " khúc trực chi_lý " ( cái lý đúng sai ) , phê_phán Âu_Dương_Tu là nịnh_nọt triều_đình , cho rằng đất_nước tồn_vong là do số trời , khen_ngợi Tư_Mã_Quang trong cách nhìn đối_với việc chính_thống trong lịch_sử . Giống như triều_Tống , triều Kim_tôn sùng Nho_học và Khổng_Tử . Ngay từ khi quân_Kim_tiến_quân đến Khúc_Phụ , khi binh_Kim có ý_đồ hủy_hoại mộ Khổng_Tử thì liền bị Hoàn_Nhan_Tông Hàn ngăn_chặn . Từ thời Kim_Hy_Tông , triều_đình_Kim bắt_đầu tôn_Khổng , lập Khổng_miếu tại Thượng_Kinh , lại phong_hậu duệ của Khổng_Tử là Diễn_Thánh_công . Mặc_dù Kim_Đế Hoàn_Nhan_Lượng xem nhẹ Nho_học , đến thời Kim_Thế_Tông và Kim_Chương_Tông thì Kim_lại hết_mình tôn Khổng_sùng_Nho , xây sửa Khổng_miếu và miếu_học , đồng_thời tông_sùng " Thượng_thư " , " Mạnh_Tử " . Văn_học và văn_tự Vào thời_kỳ đầu triều_Kim , văn_học còn giản_đơn mộc_mạc , văn_học gia_phần_lớn là bọn người_Liêu và người Tống_như Hàn_Phưởng . Thái_Khuê ( ? ~ 1174 ) được gọi_là cha_đẻ của văn_học chính truyền triều_Kim , ngoài_ra còn có Đảng Hoài_Anh , cũng như Triệu_Phong , Vương_Đình_Quân , Vương_Tịch , Lưu_Tòng_Ích . Thời_kỳ Kim_Chương_Tông , văn_học gia_hữu_danh có_thể kể đến như Triệu Bỉnh_Văn , Dương_Vân_Dực , Lý_Thuần_Phủ , Nguyên_Hiếu Vấn , người Nữ Chân_hữu_danh có Kim_Đế Hoàn_Nhan_Lượng và Kim_Chương_Tông . Khi Kim_Đế Hoàn_Nhan_Lượng nam hạ xâm_Tống , tại Dương_châu làm thơ , có câu : " đề_binh_bách_vạn Tây_Hồ_trắc , lập_mã ngô sơn_đệ nhất phong " . Hoàn_Nhan_Lượng lập_chí diệt Tống_thống_nhất Trung_Quốc , lời thơ thể_hiện sự quyết_tâm , bút_lực hùng_kiện , phong_cách khoan_khoát . Kim_Chương_Tông cực_kỳ yêu thích thơ_từ , sáng_tác rất nhiều , song ý_cảnh chỉ là cảnh sinh_hoạt trong cung , giống như " cung_thể thi " . Được Kim_Chương_Tông đề_xướng , quan_viên quý_tộc Nữ_Chân cũng có nhiều người học sáng_tác thơ_Hán . Thi_ca do Dự_vương Hoàn_Nhan Doãn_Thành sáng_tác được biên_thành " Nhạc_thiện lão nhân_tập " . Bên dưới , mãnh_an , mưu_khắc cũng nỗ_lực học_thơ , như mãnh_an_Thuật Hổ_Huyền , mưu_khắc Ô_Lâm_Đáp_Sảng đều cùng_sĩ đại_phu người Hán giao_du , cần_mẫn học_thơ . Văn_nhân hữu_danh triều Kim_là Vương_Nhược_Hư và Nguyên_Hiếu Vấn . Tác_phẩm của Vương_Nhược_Hư có " Hô_Nam dị_lão tập " , là bậc anh tài về thơ_văn và khảo_chứng kinh_sử , sơ_bộ kiến_lập văn_pháp học và tu từ học , luận_sử của ông công_kích Tống_Kỳ , luận thi_văn của ông lại tôn Tô_Thức và hạ_thấp Hoàng_Đình_Kiên , là một bình_luận_gia có quyền uy trong triều_đình_Kim , sau_này " Kim_thạch văn_lệ " của Phan_Thăng_Tiêu chịu ảnh_hưởng từ ông . Nguyên_Hiếu Vấn là văn_học gia có nhiều thành_tựu vào thời_Kim , tác_phẩm của ông có " Di_Sơn văn_tập " , còn " Luận_thi tuyệt_cú " của ông có 30 bài , xem_trọng về đánh_giá tác_gia , mở_đầu cho một môn phái_luận_thơ quan_trọng sau_này . " Trung_châu_tập " của Nguyên_Hiếu Vấn thì dùng thơ để lưu_sử , ông đưa các khu_vực , thi_nhân các tộc vào làm nhân_vật trong Trung_châu_tập , phản_ánh cụ_thể tư_tưởng thống_nhất các tộc_người . Tạp_kịch và hí_khúc dưới triều Kim_đạt được sự phát_triển tương_đối , thịnh_hành hình_thức dùng tạp_kịch để diễn_trò . Sự phát_triển của " Viện bản " thời_Kim là cơ_sở cho tạp_kịch " Nguyên_khúc " sau_này . " Tây_sương ký chư cung_điều " của Đổng Giải_Nguyên vào thời_kỳ Kim_Chương_Tông là một kiệt_tác hí_kịch cổ_điển của Trung_Quốc . Ông tiến_hành cải_biến dựa trên " Oanh oanh_truyện " của Nguyên_Chẩn thời_Đường , song về phương_diện tư_tưởng nghệ_thuật có sự đột_phá khỏi rào_cản tư_tưởng truyền_thống , được gọi_là " ông_tổ cổ_kim truyền_kỳ " , " tổ của Bắc_khúc " . Nữ Chân_văn và Hán_văn là văn_tự công thông_hành của triều_Kim , trong đó Nữ Chân_văn căn_cứ theo Khiết Đan_tự để viết ngôn_ngữ Nữ_Chân , bản_thân Khiết Đan_tự lại cải_chế từ Hán_tự . Người_Nữ Chân_nguyên sử_dụng Khiết Đan_tự , sau khi lập_quốc triều_Kim , Hoàn_Nhan_Hy_Doãn phụng_lệnh Kim_Thái_Tổ tham_khảo Hán_văn và Khiết Đan_văn mà sáng_tạo ra Nữ Chân_văn , đến tháng 8 năm 1191 thì ban_hành . Năm 1165 , Đồ Đan_Tử_Ôn tham_khảo Khiết Đan_tự tham_khảo bản dịch_Khiết Đan_tự mà dịch xong các sách như " Trinh_Quán chính_yếu " , " Bạch_thị sách_lâm " . Thời Kim_Thế_Tông , triều_đình thiết_lập ' dịch kinh_sở ' , phiên_dịch kinh_sử Hán_văn thành_Nữ Chân_văn , sau đó cũng dần dịch thêm nhiều bản thư_tịch Hán_văn . Kim_Thế_Tông nói với bọn tể_tướng : " Sở_dĩ Trẫm ra mệnh_lệnh phiên_dịch Ngũ_Kinh là muốn người Nữ_Chân biết nhân_nghĩa đạo_đức sở_tại " . Tuy_nhiên , đương_thời khi dịch_thuật giữa Nữ Chân_tự và Hán_tự thì trước_tiên phải dịch sang Khiết Đan_tự , sau lại tiếp_tục chuyển_dịch . Thời_kỳ Kim_Chương_Tông , thành_lập Hoằng_văn_viện dịch kinh_thư Nho_học , mệnh_học quan giảng_giải . Năm 1191 , triều_đình bãi phế_Khiết Đan_tự , quy_định từ đó về sau phải trực_dịch giữa Hán_tự và Nữ Chân_tự . Tuy_nhiên , cùng_với sự thông_dụng của Hán_ngữ , quý_tộc Nữ_Chân phần_nhiều biết đọc Hán_tự . Thư_tịch Hán_tự được lưu_hành rộng khắp trong cộng_đồng người Nữ_Chân . Tôn_giáo_Chính_sách tôn_giáo của triều Kim_phần_lớn đều chủ_trương thuận_tòng và nhẫn_nại , chủ_yếu liên_quan tới người Hán và giai_cấp thống_trị dị_tộc . Không kể Phật_giáo hay Đạo_giáo , đều chủ_trương lấy giáo_nghĩa của mình làm_chủ trong Phật-Đạo-Nho_hợp nhất , như trong phát_triển lý_luận của Phật_giáo có Vạn_Tùng_Hành_Tú và Lý_Thuần_Phủ với trình_độ rất cao . Người sáng_lập nên Toàn Chân_giáo là Vương_Triết , phàm khi lập hội đều dùng danh tam_giáo , " Toàn Chân_giáo tổ bi " của Hoàn_Nhan_Thục có ghi : " có_thể thấy sự hư không minh_diệu , tịch_tĩnh_viên dung , không_chỉ chứa nhất_giáo " . Vương_Triết xuất_phát từ chủ_trương tam_giáo_hợp nhất , khuyên mọi người tụng " Đạo_đức thanh_tĩnh_kinh " , " Bàn_nhược_tâm_kinh " , " Hiếu_kinh " cùng các kinh_điển_Đạo , Phật , Nho khác . Thời_kỳ chưa lập_quốc , Phật_giáo đã lưu_truyền trong tộc_người Nữ_Chân , sau khi họ diệt_Liêu và Bắc_Tống , lại chịu ảnh_hưởng từ Phật_giáo_Trung_Nguyên , niềm tin đối_với Phật_giáo càng phát_triển . Các phái Phật_giáo như Hoa_Nghiêm , Thiền , Tịnh , Mật đều có sự phát_triển tương_đối . Trong đó , Thiền_tông đặc_biệt thịnh_hành , việc này có_thể nói là hoàn_toàn chịu ảnh_hưởng từ Phật_giáo Bắc_Tống , đối_với các mặt xã_hội , chính_trị , kinh_tế , văn_hóa và tập_tục của Kim_đều có ảnh_hưởng trọng_yếu . Sau khi tộc Nữ_Chân chiếm_lĩnh Trung_Nguyên , Đạo Tuân_kế thừa_Tịnh_Như hoằng_pháp tại Linh Nham_tự , tác_phẩm có các thư_tịch " Kỳ chúng quảng_ngữ " , " Du_phương khám biện " , " Tụng cổ_xướng_tán " . Ở Biện_Lương có Phật Nhật_đại hoằng pháp_hóa , đệ_tử truyền_pháp là Viên_Tính trong những năm Đại_Định ( 1161 - 1189 ) ứng_thỉnh chủ_trì Đàm_Chá Sơn_tự ở Yên_Kinh , hết_lòng phục_hưng Thiền_học . Vạn_Tùng_Hành_Tú là một thiền_sư đặc_biệt có danh_tiếng vào thời_Kim , tại Tòng_Dung am_ông từng bình_xướng thiên_đồng với " Tụng cổ_bách_tắc " , soạn " Tòng Dung_lục " , là danh_tác Thiền_học . Ông đồng_thời cũng có tư_tưởng dung_quán tam_giáo , khuyến_trọng_thần đương_thời là Da_Luật Sở_Tài lấy Phật_trị_tâm , rất được Da_Luật Sở_Tài xưng_tụng , nói ông " có huyết_mạch Tào_Động , có tinh_xảo của Vân_Môn , dự cơ_phong của Lâm_Tế " . Đạo_giáo đến thời_Kim xuất_hiện Tam_đại_tân hưng_giáo_phái là Toàn Chân_giáo , Đại_Đạo_giáo , Thái_Nhất_giáo . Vương_Triết sáng_lập ra Toàn Chân_giáo vào năm 1167 , về sau bảy vị đệ_tử của ông luân_lưu tiếp_nhiệm . Toàn Chân_giáo kế_thừa tư_tưởng Đạo_giáo truyền_thống , còn đưa thêm tư_tưởng phủ_lục , đan dược , chỉnh_lý nội_dung , thiết_lập căn_cơ cho Đạo_giáo ngày_nay . Lưu_Đức_Nhân sáng_lập ra Đại_Đạo_giáo vào năm 1142 , giáo_phái này chủ_trương " thủ_khí dưỡng_thần " , đề_xướng tự nuôi_dưỡng sức_lực , ít nghĩ đến_dục , không nói về tu_luyện thăng_thiên , trường_sinh bất_lão , đồng_thời đưa tư_tưởng Nho_gia vào hệ_thống tư_tưởng của mình . Ngoài_ra , Đại_Đạo_giáo còn có chế_độ xuất_gia . Tiêu_Bão_Trân là thủy tổ của Thái_Nhất_giáo , sáng_lập ra giáo_phái vào năm 1138 . Giáo_phái này lấy đạo_pháp phù_lục làm_chủ , cũng theo pháp nội_luyện mềm_yếu . Thái_Nhất_giáo_mô phỏng nguyên_tắc bí_truyền của Thiên_Sư_đạo , những người_quản_lý giáo_phái khi tựu_nhiệm đều phải đổi sang họ " Tiêu " . Thái_Nhất_giáo lập_giáo_tông chỉ_thị " độ quần_sinh ư khổ_ách " , tôn_trọng nhân_luân . Tín_ngưỡng của người Nữ_Chân là Tát Mãn_giáo , là một tôn_giáo nguyên_thủy bao_gồm các tín_ngưỡng sùng_bái tự_nhiên , vật tổ , vạn_vật hữu_linh , sùng_bái tổ_tiên , vu_thuật . Tát_Mãn là trung_gian khai_thông giữa người và thần , khi tế_tự trong lễ_nghi , sự_kiện trọng_đại và ngày tết đều có vu_sư tham_gia hoặc do tư_nghi của họ tiến_hành . Nội_dung_dung hoạt_động của Tát Mãn_giáo có_thể liệt_kê như làm tai_họa biến mất và khỏi bệnh , người cầu_sinh trai_gái , chửi_rủa người khác gặp phải tai_họa . Nghệ_thuật Nghệ_thuật thời_Kim trong quá_trình phát_triển đạt được thành_tựu rất cao trên các phương_diện . Kim_Chương_Tông cho lập Thư họa_viện , thu_tập danh_họa từ dân_gian và Tống_cất_giữ , Vương_Đình_Quân và Bí_thư lang_Trương_Nhữ_Phương giám_định 500 quyển thư_họa mà triều Kim_cất_giữ , đồng_thời phân_biệt định ra thứ_hạng . Năm 1127 , binh_Kim_công_phá kinh_thành Biện_Lương của Bắc_Tống , đã thu được các bức họa do triều_đình Tống_cất_giữ , bắt họa_công đưa về bắc . Cung_đình thời_Kim xem_trọng việc cất_giữ các thư_họa , lấy số tranh thu được từ Bắc_Tống và trong nội_phủ làm cơ_sở , lại tiến_hành trưng_tập từ dân_gian để làm_giàu thêm . Hội họa triều Kim_nằm dưới sự ảnh_hưởng của văn_hóa Hán , so với triều_Liêu thì thịnh_vượng hơn , đặc_biệt là thời_kỳ từ Kim_Thế_Tông đến Kim_Chương_Tông , hoạt_động hội_họa ngày_càng sôi_nổi . Kim_Chương Tông giỏi thơ_văn thư_pháp , lại yêu thích hội_họa , ông cho thiết_lập Thư họa_cục thuộc Bí_thư giám , đưa số tranh cất_giữ giám_định hơn_nữa , cũng học_tập Tống_Huy_Tông thư_thể đề_tên đóng_dấu lên danh_tác . Triều_Kim còn cho lập Đồ họa_thự thuộc Thiếu_phủ giám , " quản_lý đồ họa lũ kim_tượng " . Đương_thời , các bức tranh có tiếng phải kể đến " Phu_tuấn đồ " của Ngu_Trọng_Văn , " Khô_mộc " của Vương_Đình_Quân , " Thần quy_đồ " của Trương_Khuê , " Chiêu lăng_lục tuấn_đồ " của Triệu_Lâm , đẹp nhất là " Văn_cơ quy_hán đồ " của Trương_Vũ . Kim_Đế Hoàn_Nhan_Lượng có tài vẽ trúc , Hoàn_Nhan_Doãn Cung_vẽ hươu_nai nhân_vật , Vương_Đình_Quân giỏi vẽ sơn_thủy mặc trúc , Vương_Bang Cơ_giỏi vẽ nhân_vật , Từ Vinh_Chi giỏi vẽ điểu hoa , Đỗ_Kỹ_vẽ an_mã ( ngựa đặt yên ) . Tác_phẩm hội họa_sơn thủy trúc_thạch của Vũ_Nguyên_Trực , Lý_Sơn và Vương_Đình_Quân so với tác_phẩm cùng thời của Nam_Tống thì hình_như biểu_lộ ra nhiều hơn phẩm_vị " văn_nhân " . Thư_pháp gia_thời Kim_học từ thư_pháp Bắc_Tống , Kim_Chương Tông_học sấu kim_thể của Tống_Huy_Tông , đạt được thành_tựu to_lớn . Vương_Cạnh giỏi thảo_thư và lệ_thư , nhất_là đại_tự , bảng đề trên cung_điện lưỡng_đô đều là chữ của ông . Đảng Hoài_Anh giỏi triện_văn và trứu_văn , được học_giả tôn_kính . Triệu_Phong giỏi chính , hành , thảo_thư , cũng thạo về tiểu_triện , chính thư_thể đồng_thời nhan , tô , thư_họa thể_hiện vẻ hùng_tú , có_thể so_sánh với Thạch_Mạn_Khanh của Bắc_Tống . Ngô_Kích có được bút_ý của nhạc phụ_Mễ Phất , trong số những người học Mễ_Phất đương_thời thì Vương_Đình_Quân đạt được trình_độ sâu_sắc nhất , đám người Quỳ_Tử_Sơn vào thời Nguyên_sơ không đạt tới trình_độ thư_pháp của ông . Nhâm_Tuân có tài_nghệ về nhiều phương_diện , thư_pháp của ông là đệ nhất đương_thời , " Trung_châu_tập " viết ông " họa cao ư_thư , thư cao ư thi , thi cao ư_văn " . Những năm đầu triều_Kim , nhạc_khí của người Nữ_Chân chỉ có hai loại trống , sáo ; ca vịnh chỉ có một khúc " chá cô " . Sau khi tiến vào đất Tống , quân Kim_thu được nhạc_công , nhạc_khí , nhạc_thư của giáo phường triều_Tống , âm_nhạc của người Hán được dung_nhập vào trong âm_nhạc của người Nữ_Chân . Khi Kim_Thế Tông_thiết yến chiêu_đãi sứ_giả Nam_Tống và Tây_Hạ , nhạc nhân_học theo triều_Tống , song phục_trang bất_đồng . Vũ_đạo triều Kim_khởi_nguyên từ thời tổ_tiên là người Mạt_Hạt , sau khi lập_quốc , về cơ_bản triều_Kim trực_tiếp hấp_thụ vũ_đạo từ Bắc_Tống , đồng_thời cũng phát_triển văn_hóa nhạc_vũ của người Nữ_Chân . Về phương_diện hí_khúc , chư cung_điều lưu_hành từ thời Bắc_Tống , đến triều_Kim thì trở_thành loại_hình thuyết_xướng chủ_yếu . Trong số tác_phẩm chư_cung điều đương_thời , chỉ có " Tây_sương ký chư cung_điều " và " Lưu_Tri_Viễn " của Đổng_Giải_Nguyên là còn lưu_truyền đến ngày_nay , trong đó việc " Tây_sương ký chư cung_điều " xuất_hiện có ý_nghĩa trong việc hình_thành sơ_bộ Nguyên_khúc về sau . Khoa_học và kỹ_thuật Từ sau Tĩnh_Khang chi_biến đến thời_kỳ Mông_Cổ , do chiến_tranh và bạo_chính xảy ra thường_xuyên , lại thêm thiên_tai cũng hay xảy ra , đời_sống của nhân_dân do_đó mà nghèo_khổ , bệnh_tật lan_truyền , khiến cho y_học hết_sức sôi_động , được gọi_là " tân học triệu hưng " . Vào thời_Kim , xuất_hiện " Hỏa nhiệt_thuyết " của Lưu_Hoàn_Tố , " Công_tà_thuyết " của Trương_Tòng_Chính , " Tì_vị thuyết " của Lý_Đông_Viên . Do sự phong_phú của thực_tiễn , không ít y_gia thâm_nhập nghiên_cứu kinh_điển y_học cổ_đại , kết_hợp với các kinh_nghiệm lâm_sàng của bản_thân , tự hình_thành nên một lý_thuyết , từ việc giải_thích lý_luận của tiên_nhân , dần hình_thành các lưu_phái khác nhau . Lưu_Hoàn_Tố khai sáng Hà_Gian học_phái , Trương_Nguyên_Tố khai sáng ra Dịch_Thủy học_phái , đệ_tử của Trương_Nguyên_Tố là Lý_Đông_Nguyên cũng tự_lập ra Tì_vị học_thuyết . Ba người này cùng với Chu_Chấn_Hanh thời_Nguyên được gọi chung là " Kim_Nguyên_tứ đại_gia " , có ảnh_hưởng đối_với sự phát_triển của lý_luận y_học Trung_Quốc . Người Kim_hấp thu kỹ_thuật nông_nghiệp của Bắc_Tống , khiến cho sản_lượng nông_nghiệp ở khu_vực Thượng_Kinh vùng Đông_Bắc_gia_tăng . Hiện_nay các nhà_khảo_cổ khai_quật được rất nhiều các nông_cụ bằng sắt như lưỡi cày , hồ lô gieo hạt tại Đông_Bắc Trung_Quốc . Đương_thời , nông_thư có tiếng ở các khu_vực của Kim và Tây_Hạ có " Vũ_bản tân_thư " , " Sĩ_nông tất_dụng " , song đến nay đã thất_truyền . Đương_thời , kỹ_thuật trồng dâu nuôi tằm và làm_vườn cũng rất phát_triển , như lợi_dụng " ngưu phẫn_phúc bằng " ( giàn che bằng phân_bò ) để đem dưa_hấu đến trồng ở khu_vực Đông_Bắc khá lạnh_giá . Tiến_bộ quan_trọng nhất về số học đương_thời là phát_triển Thiên_Nguyên_thuật , Thiên_Nguyên_thuật tức_là phương_pháp lập phương_trình bậc cao Trung_Quốc cổ_đại , trong đó " Thiên_nguyên " tương_đương với số chưa biết trong số học hiện_đại . Năm 1248 , vào thời_kỳ Kim-Nguyên , số học gia_Lý_Dã trong các tác_phẩm " Trắc_viên hải_kính " , " Ích cổ diễn_đoạn " đã giới_thiệu có hệ_thống việc dùng Thiên_nguyên_thuật để lập phương_trình bậc hai . Triều_đình Kim_học_tập Bắc_Tống mà thành_lập ra_ty thiên_giám để quan_trắc thiên_văn , số học đương_thời cũng rất phát_triển khiến cho_sĩ nhân_triều Kim_mong_muốn được soạn viết sách_lịch . Triều_đình_Kim vào năm 1137 ban_bố " Đại_Minh_lịch " do Dương_Cấp biên_viết ( không phải Đại_Minh_lịch của Tổ Xung_Chi ) . " Trùng_tu Đại_Minh_lịch " do Triệu_Tri_Vi nghiên_cứu biên_thành vào năm 1180 , độ_chính_xác của lịch này vượt quá " Kỉ nguyên_lịch " của Tống . Cùng thời_gian , Da_Luật_Lý cũng biên_ra " Ất_Mùi lịch " , song_độ chính_xác không được như " Trùng_tu đại_minh lịch " . Ngoài_ra , về mặt kiến_trúc triều_Kim cũng có sự phát_triển lớn với việc xây_dựng cầu Lư_Câu , Trung_Đô , hay Hoa_Nghiêm_tự ở Đại_Đồng . Danh_sách quân_chủ_Thế_phả Xem thêm Nhà_Hậu Kim_Người Nữ_Chân Lịch_sử Trung_Quốc Chú_thích Tham_khảo Đọc thêm 《_中國文明史 · 宋遼金時期_》 , 地球出版社編輯部 , 地球出版社 , ISBN_957-714-048 - 3 《 中國通史_· 宋遼金元史_》 , 王明蓀 , 九州出版社 , ISBN , 978-751-080 - 061 - 0 《 遼史金史西夏史_》 , 劉鳳翥_、 李錫厚 、_白濱 , 香港中華书店 , ISBN_962-231-934 - 3 《 遼金西夏史_》 , 李錫厚 、_白濱 , 上海人民出版社 , ISBN_7-208 - 04392 - 2 Herbert Franke_( 傅海波_) & Denis C._Twitchett (_崔瑞德 )_編 :_《 劍橋中國遼西夏金元史_》 (_北京 :_中國社會科學出版社 , 1998 ) . 《 征服王朝的時代_》 , 竺沙雅章 , 稻香出版社 , ISBN_4-311 - 30446 - 3 外山軍治著 , 李東源譯_: 《_金朝史研究 》_( 牡丹江 :_黑龍江朝鮮民族出版社 , 1988 ) . 陳學霖 :_《 金宋史論叢_》 (_香港 :_中文大學出版社 , 2003 ) . Liên_kết ngoài Cựu quốc_gia trong lịch_sử Trung_Quốc Chấm_dứt năm 1234 Triều_đại Trung_Quốc Trung_Quốc thế_kỷ 12
Thành_phố Ngân_Xuyên ( giản_thể : 银川 , phồn_thể : 銀川 ; tiếng Anh : Yinchuan ) là thủ_phủ của khu_tự_trị Ninh_Hạ , Trung_Quốc , trước_đây từng là kinh_đô của nhà Tây_Hạ . Diện_tích : 4467 km² Dân_số : 736.300 người Vị_trí địa_lý Kinh_độ : Đông 105 ° 49 ’ ~ 106 ° 35 ’ Vĩ_độ : Bắc 38 ° 08 ’ ~ 38 ° 51 ’ Khí_hậu Nằm trong khu_vực ôn_đới và miền núi cao nên không quá nóng về mùa hè và cũng không quá lạnh về mùa đông . Nhiệt_độ trung_bình cả năm là 8,5_°C . Lượng mưa trung_bình : 200 mm Thời_gian băng_giá trung_bình : 158 ngày Phân_chia hành_chính Địa_cấp thị_Ngân_Xuyên hiện_tại chia ra thành 3 quận , 1 huyện cấp_thị và 2 huyện : Quận : Hưng_Khánh_Kim_Phượng Tây_Hạ_Huyện cấp_thị : Linh Vũ_Huyện : Hạ_Lan Vĩnh_Ninh Kinh_tế Thu_nhập trên đầu người là ¥_11.975 ( 1 nhân_dân_tệ xấp_xỉ 3.500 VNĐ ) hay xấp_xỉ US $ 1.450 năm 2003 , đứng thứ 197 trong 659 thành_phố của Trung_Quốc . Công_nghiệp : sản_xuất các loại vòng_bi ( cuxinê ) . Nông_nghiệp : câu kỷ_tử , lúa_mì , táo , lúa_gạo ... Các vấn_đề khác Du_lịch : hồ muối , lăng_mộ các vua Tây_Hạ . Kiến_trúc : nhà_thờ Hồi_giáo . Văn_hóa : Những người_dân thiểu_số không ăn thịt lợn ( heo ) , không uống rượu và không hút thuốc . Giáo_dục : Trường đại_học tổng_hợp Ninh_Hạ . Tham_khảo Tỉnh_lỵ Trung_Quốc Đơn_vị hành_chính cấp địa_khu Ninh_Hạ
Tổ_chức Hiệp_ước Bắc_Đại_Tây_Dương ( , ; , ) là một liên_minh quân_sự dựa trên Hiệp_ước Bắc_Đại_Tây_Dương được ký_kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao_gồm Mỹ , Canada và một_số nước ở châu_Âu ( các nước 2 bên bờ Đại_Tây_Dương ) . Mục_đích thành_lập của NATO là để ngăn_chặn sự phát_triển ảnh_hưởng của chủ_nghĩa_Cộng_sản và Liên_Xô lúc đó đang trên đà phát_triển rất mạnh ở châu_Âu . Việc thành_lập NATO lại dẫn đến việc các nước cộng_sản thành_lập khối Warszawa để làm đối_trọng . Sự kình_địch và chạy_đua vũ_trang của hai khối quân_sự đối_địch này là cuộc đối_đầu chính của Chiến_tranh Lạnh trong nửa cuối thế_kỷ 20 . Những năm đầu_tiên thành_lập , NATO chỉ là một liên_minh chính_trị . Tuy_nhiên , do cuộc Chiến_tranh Triều_Tiên tác_động , một tổ_chức quân_sự hợp nhất đã được thành_lập . Nghi_ngờ rằng liên_kết của các nước châu_Âu và Mỹ_yếu đi cũng như khả_năng phòng_thủ của NATO trước khả_năng mở_rộng của Liên_Xô , Pháp rút khỏi Bộ_Chỉ_huy quân_sự của NATO ( không rút khỏi NATO ) năm 1966 . Năm 2009 , với số phiếu áp_đảo của quốc_hội dưới sự lãnh_đạo của chính_phủ của Tổng_thống Nicolas_Sarkozy , Pháp quay trở_lại NATO. Sau khi Bức tường Berlin sụp_đổ năm 1989 , tổ_chức này không còn đối_trọng ( khối Warszawa ) , nhưng NATO không giải_tán mà tiếp_tục tham_gia vào các cuộc chiến_tranh tấn_công những nước khác , như cuộc phân_chia nước Nam_Tư , và lần đầu_tiên can_thiệp quân_sự tại Bosnia và Herzegovina từ 1992 tới 1995 và sau đó đã oanh_tạc Serbia vào năm 1999 trong cuộc nội_chiến ở Kosovo . Tổ_chức ngoài_ra có những quan_hệ tốt hơn với những nước thuộc khối đối_đầu trước_đây trong đó nhiều nước từng thuộc khối Warszawa đã gia_nhập NATO từ năm 1999 đến 2004 . Ngày 1 tháng 4 năm 2009 , số thành_viên lên đến 28 với sự gia_nhập của Albania và Croatia . Đến năm 2023 thì số_lượng thành_viên của NATO là 31 quốc_gia sau khi Phần_Lan chính_thức tham_gia tổ_chức này vào tháng 4 năm 2023 . Từ sau sự_kiện 11/9 năm 2001 , NATO tập_trung vào những thử_thách mới , liên_quan đến việc chống lại chủ_nghĩa khủng_bố , cực_đoan . Trong đó có các chiến_dịch can_thiệp quân_sự tại Afghanistan , Iraq và Libya . Lịch_sử Hiệp_ước Brussels là một hiệp_ước bảo_vệ lẫn nhau giữa các nước Tây_Âu để chống lại mối đe_dọa ngày_càng tăng từ Liên_Xô vào đầu Chiến_tranh_Lạnh . Nó được ký_kết vào ngày 17 tháng 3 năm 1948 bởi Bỉ , Hà_Lan , Luxembourg , Pháp và Vương_quốc_Anh . Đó là tiền_thân của NATO._Mối đe dọa từ Liên_Xô trở_nên thực_sự đáng lo_ngại sau vụ phong_tỏa Berlin năm 1948 , dẫn đến việc thành_lập một tổ_chức quốc_phòng đa quốc_gia giữa các nước Tây_Âu , Tổ_chức Quốc_phòng Liên_hiệp Phương_Tây , vào tháng 9 năm 1948 . Tuy_nhiên , các nước thành_viên của tổ_chức lúc đó quá yếu về quân_sự để có_thể chống lại Lực_lượng Vũ_trang Liên_Xô . Bên_cạnh đó , tại Tiệp_Khắc vào năm 1948 một cuộc đảo_chính của những người cộng_sản đã diễn ra thành_công và Ngoại_trưởng Anh Ernest_Bevin tin rằng cách tốt nhất để ngăn_chặn các quốc_gia khác rơi vào tình_trạng như Tiệp_Khắc đó là phát_triển một chiến_lược quân_sự giữa các nước phương Tây . Ông có một buổi điều_trần tiếp_nhận tại Hoa_Kỳ , đặc_biệt là xem_xét sự lo_lắng của Mỹ đối_với Ý ( và Đảng Cộng_sản_Ý ) Năm 1948 , các nhà_lãnh_đạo châu_Âu đã gặp các quan_chức quốc_phòng , quân_sự và ngoại_giao Mỹ tại Lầu Năm_Góc , dưới sự chủ_trì của Bộ_trưởng Bộ Ngoại_giao Mỹ George C._Marshall để đàm_phán về một liên_minh quân_sự mới giữa các nước Phương_Tây . Hiệp_ước Bắc_Đại_Tây_Dương , được ký bởi Tổng_thống Mỹ Harry_S. Truman tại Washington vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 , đánh_dấu sự thành_lập của NATO. Vào ngày mới được thành_lập , NATO bao_gồm năm quốc_gia thuộc Hiệp_ước Brussels_cộng với Hoa_Kỳ , Canada , Bồ_Đào_Nha , Ý , Na_Uy , Đan_Mạch và Iceland . Các thành_viên tham_gia Hiệp_ước cam_kết rằng bất_cứ cuộc tấn_công vũ_trang nào chống lại một trong số họ ở châu_Âu hoặc Bắc_Mỹ sẽ được coi là một cuộc tấn_công chống lại tất_cả các thành_viên còn lại trong khối . Do_đó , họ thỏa_thuận với nhau rằng , nếu một cuộc tấn_công vũ_trang xảy ra , tất_cả các nước thành_viên còn lại , sẽ có trách_nhiệm giúp_đỡ thành_viên bị tấn_công , bao_gồm cả việc sử_dụng vũ_trang , để khôi_phục và duy_trì an_ninh của khu_vực Bắc_Đại_Tây_Dương . Sự ổn_định chính_trị đã dần_dần khôi_phục nền kinh_tế Tây_Âu và sự tăng_trưởng kinh_tế thần_kỳ sau chiến_tranh đã bắt_đầu . Những năm tiếp_theo , NATO đã có thêm những thành_viên mới : Hy_Lạp và Thổ_Nhĩ_Kỳ vào năm 1952 , và Tây_Đức vào năm 1955 . Để phản_ứng trước sự gia_nhập NATO của Tây_Đức , Liên_bang Xô_viết và các quốc_gia Đông_Âu_vệ_tinh đã thành_lập Tổ_chức Hiệp_ước Warsaw năm 1955 . Chiến_tranh Lạnh bao_trùm toàn châu_Âu . Các thành_viên NATO_Thành_viên sáng_lập Mỹ_Anh Pháp Bỉ_Bồ_Đào_Nha_Canada Đan_Mạch Hà_Lan Iceland_Luxembourg Na_Uy Ý_Ba thành_viên của NATO là thành_viên thường_trực của Hội_đồng Bảo_an Liên_Hợp_Quốc với quyền phủ_quyết và là các nước sở_hữu_vũ_khí hạt_nhân : Mỹ , Pháp và Anh . Trụ_sở chính của NATO đặt tại Brussels , Bỉ , , nơi Supreme_Allied Commander tọa_lạc . Bỉ là một trong 29 quốc_gia thành_viên NATO tại Bắc_Mỹ và châu_Âu , và mới nhất trong số các thành_viên là các nước Albania và Croatia , tham_gia vào tháng 4 năm 2009 . Một 22 quốc_gia khác tham_gia với tư_cách đối_tác quan_hệ của NATO trong chương_trình Hòa_bình , và 15 quốc_gia khác tham_gia vào các chương_trình đối_thoại thể_chế hóa . Chi_phí quân_sự của NATO chiếm 70 % chi_phí quân_sự thế_giới , riêng Mỹ chiếm khoảng 50 % , Anh , Pháp , Đức và Ý_gộp lại chiếm 15 % chi_phí quân_sự thế_giới . Chi_phí của các thành_viên NATO dự_tính là 2 % GDP._Thành_viên trong Chiến_tranh Lạnh_Thổ_Nhĩ_Kỳ ( 18 tháng 2 năm 1952 ) Hy_Lạp ( 18 tháng 2 năm 1952 ) CHLB Đức ( 9 tháng 5 năm 1955 ) Tây_Ban_Nha ( 30 tháng 5 năm 1982 ) Thành_viên Đông_Âu sau Chiến_tranh_Lạnh Ba_Lan ( 12 tháng 3 năm 1999 ) Cộng_hòa Séc ( 12 tháng 3 năm 1999 ) Hungary ( 12 tháng 3 năm 1999 ) Bulgaria ( 29 tháng 3 năm 2004 ) Estonia ( 29 tháng 3 năm 2004 ) Latvia ( 29 tháng 3 năm 2004 ) Litva ( 29 tháng 3 năm 2004 ) Romania ( 29 tháng 3 năm 2004 ) Slovakia ( 29 tháng 3 năm 2004 ) Slovenia ( 29 tháng 3 năm 2004 ) Croatia ( 1 tháng 4 năm 2009 ) Albania ( 1 tháng 4 năm 2009 ) Montenegro ( 5 tháng 6 năm 2017 ) Bắc_Macedonia ( 27 tháng 3 năm 2020 ) Thành_viên Bắc_Âu Phần_Lan ( 4 tháng 4 năm 2023 ) Hy_Lạp và Thổ_Nhĩ_Kỳ gia_nhập tổ_chức vào tháng 2 năm 1952 . Năm 1955 , Cộng_hòa Liên_bang Đức ( lúc đó chỉ có phần Tây_Đức ) gia_nhập , năm 1990 nước Đức_thống_nhất mở_rộng tư_cách thành_viên cho vùng lãnh_thổ Đông_Đức_tức Cộng_hòa Dân_chủ Đức cũ . Tây_Ban_Nha gia_nhập ngày 30 tháng 5 năm 1982 . Năm 1999 , 3 nước thành_viên khối Warszawa cũ gia_nhập NATO là Ba_Lan , Cộng_hòa Séc và Hungary . Pháp là một thành_viên NATO , nhưng năm 1966 đã rút khỏi bộ_chỉ_huy quân_sự . Sau đó tổng_hành_dinh NATO chuyển từ Paris đến Bruxelles . Tháng 4 năm 2009 , Pháp quay trở_lại bộ_chỉ_huy quân_sự NATO , trở_thành thành_viên đầy_đủ , chấm_dứt 43 năm vắng bóng . Iceland là thành_viên duy_nhất của NATO không có quân_đội riêng , vì_thế lực_lượng Quân_đội Hoa_Kỳ thường_trực tại Iceland đảm_nhiệm vai_trò Lực_lượng Phòng_vệ Iceland . Ngày 29 tháng 3 năm 2004 , Slovenia , Slovakia , các nước khối Warszawa cũ gồm Bulgaria , Romania , các nước vùng Baltic thuộc Liên_Xô trước_đây là Estonia , Latvia và Litva chính_thức gia_nhập NATO._Tháng 4 cùng năm , các nước này lần đầu_tiên dự họp hội_đồng NATO. Ngày 1 tháng 4 năm 2009 , Croatia và Albania chính_thức được kết_nạp vào NATO sau 1 năm nộp đơn xin gia_nhập . Montenegro trở_thành thành_viên thứ 29 của NATO vào năm 2017 . Ngày 27 tháng 3 năm 2020 , Bắc_Macedonia trở_thành thành_viên thứ 30 của NATO. Ngày 4 tháng 4 năm 2023 , Phần_Lan trở_thành thành_viên thứ 31 của NATO. Ngoài_ra , NATO còn có chương_trình hành_động thành_viên ( MAP ) . Hiện_tại MAP gồm Gruzia , Ukraina và Bosnia-Herzegovina . Bản_đồ lớn Quan_hệ Nga-NATO Theo NATO , trong hơn hai thập_kỷ , NATO đã cố_gắng xây_dựng quan_hệ đối_tác với Nga , đối_thoại và hợp_tác với Nga trong các lĩnh_vực hai bên cùng có lợi . Tuy_nhiên quan_hệ này bị rạn_nứt khi NATO_cáo_buộc Nga can_thiệp quân_sự vào Ukraina nhưng NATO vẫn giữ các kênh đối_thoại chính_trị và quân_sự với Nga . NATO tiếp_tục quan_tâm đến các hoạt_động quân_sự của Nga sau sự_kiện Ukraina . Về phần mình , Nga cũng cáo_buộc khủng_hoảng tại Ukraina năm 2014 là do NATO gây ra khi không giữ vững các cam_kết trước đó với Nga cũng như đã tiến_hành lật_đổ chính_quyền hợp_pháp tại đây bằng đảo_chính . Trên thực_tế , Nga và NATO luôn tồn_tại rất nhiều bất_đồng . Theo Học_thuyết quân_sự Liên_bang Nga , Lực_lượng Vũ_trang Liên_bang Nga được tổ_chức theo nguyên_tắc phòng_thủ , không đe_dọa sử_dụng vũ_lực và ngăn_chặn xung_đột nhằm bảo_vệ hòa_bình và các lợi_ích quốc_gia của Nga , các đồng_minh ( bao_gồm các lợi_ích của công_dân , xã_hội và nhà_nước ) khi các biện_pháp chính_trị , kinh_tế , ngoại_giao , pháp_lý và các biện_pháp phi bạo_lực khác không có tác_dụng . Trong Học_thuyết quân_sự , Nga coi việc NATO sử_dụng năng_lực tiềm_tàng của mình để vi_phạm luật_pháp quốc_tế thông_qua quá_trình bành_trướng là một mối đe_dọa quân_sự đối_với Nga ngang_hàng với các nguy_cơ về gây mất ổn_định nội_bộ của các quốc_gia , khu_vực , thế_giới ; triển_khai quân đột_xuất ở các quốc_gia có biên_giới tiếp_giáp với Nga hoặc biên_giới tiếp_giáp với đồng_minh của Nga ; các hệ_thống phòng_thủ và tấn_công gây mất cân_bằng hạt_nhân chiến_lược toàn_cầu ; sự phổ_biến vũ_khí hủy_diệt hàng_loạt ; sử_dụng lực_lượng_vũ_trang không theo luật_pháp quốc_tế và hiến_chương Liên_Hợp_Quốc ; thành_lập những chính_phủ chống Nga và đồng_minh mà không thông_qua bầu_cử hợp_pháp tại các quốc_gia láng_giềng của Nga và đồng_minh ; chủ_nghĩa khủng_bố và lợi_dụng chống khủng_bố để gây phương_hại cho Nga và đồng_minh ... Chính_sách đối_ngoại của Nga với NATO là đối_thoại trên cơ_sở bình_đẳng , tôn_trọng lẫn nhau nhằm xây_dựng nền an_ninh với nền_tảng không liên_kết và có tính tập_thể ( collective non-aligned ) , Nga và NATO cùng nhau củng_cố vai_trò của Tổ_chức An_ninh và Hợp_tác Châu_Âu ( OSCE ) . Chính_sách Đông_tiến của NATO và sự lo_ngại của Nga Chính_sách kết_nạp các thành_viên cũ trong khối Xã_hội_chủ_nghĩa tại Đông_Âu và các nước thuộc không_gian hậu_Xô viết bị Nga lên_án là hành_động vi_phạm Hiệp_ước_Các Lực_lượng Vũ_trang Thông_thường ở châu_Âu ( CFE ) khi Hiệp_định này nghiêm_cấm các thành_viên cũ trong khối Xã_hội_chủ_nghĩa tại Đông_Âu và các nước thuộc không_gian hậu_Xô viết gia_nhập NATO. Bên_cạnh đó Nga cũng cáo_buộc NATO không giữ đúng cam_kết về duy_trì mức trần về số_lượng vũ_khí thông_thường . Việc NATO mở_rộng về phía Đông là một trong các nguyên_nhân gây ra cuộc khủng_hoảng chính_trị tại Ukraina . Về cơ_bản , NATO mở_rộng về phía Đông đã tái khẳng_định địa_vị lãnh_đạo toàn_cầu của Mỹ , không_gian an_ninh và không_gian sinh_tồn của Nga dần bị thu_hẹp , bố_cục an_ninh địa_chính_trị của châu_Âu thay_đổi đáng_kể . Hoa_Kỳ chủ_trương duy_trì NATO và thúc_đẩy chính_sách Đông_tiến của NATO , biến đây trở_thành lý_do để NATO tồn_tại sau Chiến_tranh_Lạnh . Nga tuy thừa_kế vị_thế pháp_lý của Liên_Xô nhưng không_thể hùng_mạnh một_cách toàn_diện như Liên_Xô trước_kia . Tuy_nhiên , Nga vẫn là một cường_quốc ở châu_Âu và chính_sách Đông_tiến của NATO là để kiềm_chế Nga . Sau khi Chiến_tranh Lạnh kết_thúc , NATO tiến_hành 3 đợt Đông_tiến . Ngay trong lần mở_rộng đầu_tiên , biên_giới NATO đã được mở về phía Đông thêm 900 km , quân_số tăng thêm 13 Sư_đoàn , tiếp_nhận toàn_bộ vũ_khí-khí_tài các thành_viên mới và Đông_Đức . Điều này khiến cho cán_cân Nga-NATO mất cân_bằng nghiêm_trọng . Tổng_quân_số NATO gần 5 triệu quân ( chưa tính quân_số của Hoa_Kỳ và các nước_ngoài châu_Âu ) , trong khi đó Nga có 3,2 triệu . ngày 27/5/1997 đã ký_kết " Văn_kiện cơ_bản về quan_hệ , hợp_tác và an_ninh giữa Nga với NATO " . Trong văn_kiện , NATO cam_kết sẽ để Nga có quyền phát_ngôn ở mức_độ nhất_định đối_với các sự_vụ của NATO. Hơn_nữa NATO bảo_đảm không bố_trí vũ_khí hạt_nhân trong lãnh_thổ các nước thành_viên mới .. Chính_sách Đông_tiến đã xâm_phạm đến sân sau của Nga và đe_dọa đến lợi_ích chiến_lược cốt_lõi của nước này , một điều mà Tổng_thống Nga Vladimir_Putin đã nhấn_mạnh và lặp lại nhiều lần . Tổng_thống Boris_Yeltsin đã nói : " Đây là dấu_hiệu đầu_tiên về điều có_thể xảy ra khi NATO_tiến gần đến biên_giới của Liên_bang Nga . … Ngọn lửa chiến_tranh có_thể bùng cháy và trải khắp châu_Âu " khi NATO mở_rộng lần thứ nhất sau chiến_tranh_Lạnh . Ngoại_trưởng Nga Lavrov đã công_bố các tài_liệu chứng_minh rằng NATO từng hứa với Liên_Xô và Nga rằng NATO không bao_giờ mở_rộng về phía Đông . Hệ_thống phòng_thủ tên_lửa của NATO tại Đông_Âu và sự lo_ngại của Nga Bên_cạnh chính_sách Đông_tiến , hệ_thống phòng_thủ tên_lửa của NATO tại Đông_Âu cũng bị Nga coi là một mối đe dọa khác . Mặc_dù NATO tuyên_bố hệ_thống này làm nhằm chống lại các mối đe dọa từ Iran nhưng Nga cho rằng sự thiếu cân_bằng trong việc triển_khai lực_lượng giữa Đông_Âu-Địa Trung_Hải là minh_chứng cho sự bao_vây Nga . Bên_cạnh đó , việc Iran không có khả_năng tấn_công châu_Âu nên thực_tế hệ_thống này là để kiềm_chế Nga . Năm 2001 , Chính_quyền của Tổng_thống Mỹ G. W._Bush đã đơn_phương tuyên_bố rút khỏi Hiệp_ước chống tên_lửa đạn_đạo ( ABM ) , mà Mỹ và Liên_Xô đã ký_kết năm 1972 để xây_dựng hệ_thống này khiến Nga cực_kỳ lo_ngại khi Hiệp_ước này là nền_tảng để hai bên duy_trì thế cân_bằng lực_lượng .. Để đáp_trả , Nga đã lên kế_hoạch việc nâng_cấp khả_năng tấn_công bằng tên_lửa của mình , trong đó có kế_hoạch triển_khai tên_lửa đạn_đạo chiến_thuật 9K720_Iskander tại Kaliningrad , Krashnodar ( Nga ) và Belarus . Ngày 13/05/2015 , Nga đã phản_ứng gay_gắt khi Hoa_Kỳ đưa hệ_thống phòng_thủ tên_lửa ở Đông_Âu chính_thức đi vào hoạt_động . Hệ_thống này trị_giá 800 triệu USD. Ngoài_ra Nga cũng thành_lập 3 sư_đoàn mới tại miền Tây nước này để làm đối_trọng với NATO_Phát_ngôn_viên điện Kremlin_Dmitri S._Peskov nói rằng : " Ngay từ đầu , các chuyên_gia quân_sự của Nga đã bị thuyết_phục rằng hệ_thống tên_lửa này tạo ra một mối đe dọa lớn với Liên_bang Nga " NATO và kế_hoạch thành_lập quân_đội riêng của Liên_minh châu_Âu Hiện_tại , để khắc_phục những nhược_điểm của NATO cũng như để độc_lập hơn với Hoa_Kỳ trong chính_sách đối_ngoại và phòng_thủ , Liên_minh châu_Âu đã đưa ra đề_xuất thành_lập một quân_đội riêng của các nước trong khối . Cả ông Jean-Claude_Juncker – Chủ_tịch Ủy_ban châu_Âu – lẫn bà Federica_Mogherini – Cao_ủy Liên_minh Châu_Âu về Đối_ngoại ( tương_đương Ngoại_trưởng của khối ) đều ủng_hộ kế_hoạch này . Tiến_trình này trước_đây bị Anh phản_đối do lo_ngại lực_lượng_vũ_trang này sẽ cạnh_tranh với NATO. Theo Anh , kế_hoạch này sẽ làm hỏng chính_sách phòng_thủ của EU. Tuy_nhiên , từ sau khi Anh rời EU , kế_hoạch này lại được nối lại . Việc thành_lập lực_lượng_vũ_trang riêng của EU rất được Đức , Pháp , hai nước chủ_chốt trong khối , ủng_hộ . Về phía Hoa_Kỳ , việc thành_lập quân quân_đội EU sẽ khiến nước này giảm bớt chi_phí dành cho các nước đồng_minh ở châu_Âu thông_qua NATO , không phải can_thiệp vào những công_việc của riêng châu_Âu , nhưng ít có ảnh_hưởng tới lợi_ích của Hoa_Kỳ như những sự_việc ở Balkan . Việc bà Mogherini tuyên_bố quân_đội EU sẽ làm_việc độc_lập với NATO đã làm gia_tăng lo_ngại rằng quân_đội EU sẽ thay_thế vai_trò của NATO ở châu_Âu . Hungary , Italia và Séc đều ủng_hộ kế_hoạch này . Tờ_Người Bảo_vệ của Anh cho rằng Hoa_Kỳ sẽ ủng_hộ việc thành_lập quân_đội này nếu nó giải_quyết được vấn_đề " năng_lực quân_sự các nước châu_Âu ngày_càng xuống_dốc " . Tờ báo này cũng nhấn_mạnh rằng hiện_tại châu_Âu không thiếu một quân_đội mà thiếu một cam_kết về phòng_thủ giữa các nước Châu_Âu và xuyên Đại_Tây_Dương . Ngày 22 tháng 11 năm 2016 , Liên_minh châu_Âu đã đưa ra cam_kết quân_đội riêng của khối sẽ đi vào hoạt_động vào năm 2017 . Theo ông Sergey_Rastoltsev thuộc Viện Kinh_tế_Thế_giới và Quan_hệ Quốc_tế_Primakov , thuộc Học_viện Khoa_học Liên_bang Nga , quân_đội EU có_thể khiến quan_hệ chính trị-quân_sự giữa Nga – EU thêm căng_thẳng nhưng trong trường_hợp quan_hệ Nga – EU được cải_thiện , quân_đội EU cũng có_thể tạo ra nhiều cơ_hội hợp_tác hơn giữa Nga – EU nếu so với vai_trò của NATO do NATO vốn_dĩ là một vết_tích từ thời Chiến_tranh Lạnh và do sự ảnh_hưởng của Hoa_Kỳ lên quan_hệ Nga – EU cũng sẽ bị giảm bớt khi quân_đội này không có Hoa_Kỳ tham_gia như NATO. Chú_thích Tham_khảo David C._Isby & Charles Kamps_Jr , Armies of_NATO's Central_Front , Jane's Publishing_Company Ltd 1985 Đọc thêm Đọc thêm – Giai_đoạn đầu Francis A._Beer . Integration_and Disintegration in NATO : Processes of_Alliance Cohesion_and Prospects_for Atlantic_Community . ( Columbus : Ohio_State University_Press , 1969 ) , 330 pp . Francis A._Beer . The_Political_Economy of_Alliances : Benefits , Costs , and_Institutions in NATO. ( Beverly_Hills : Sage , 1972 ) , 40 pp . Eisenhower , Dwight_D. The_Papers_of Dwight David_Eisenhower . Vols . 12 and 13 : NATO and_the Campaign_of 1952 : Louis Galambos et_al . , ed . Johns Hopkins_University Press , 1989 . 1707 pp . in 2 vol . Gearson , John_and_Schake , Kori , ed . The_Berlin_Wall Crisis : Perspectives on Cold War_Alliances Palgrave_Macmillan , 2002 . 209 pp . John_C. Milloy . North Atlantic Treaty_Organisation , 1948 – 1957 : Community or Alliance ? ( 2006 ) , focus on non-military issues_Smith , Joseph , ed . The_Origins_of NATO_Exeter , UK University_of Exeter_Press , 1990 . 173 pp . Đọc thêm – Giai_đoạn Chiến_tranh Lạnh sắp kết_thúc Smith , Jean_Edward , and_Canby , Steven_L.The Evolution_of NATO_with Four_Plausible Threat_Scenarios . Canada Department of_Defence : Ottawa , 1987 . 117 pp . Đọc thêm – Giai_đoạn hậu Chiến_tranh lạnh_Asmus , Ronald_D. Opening NATO's_Door : How_the Alliance_Remade Itself for a New_Era Columbia_University Press , 2002 . 372 pp . Bacevich , Andrew_J. and_Cohen , Eliot_A. War over_Kosovo : Politics_and Strategy in a Global_Age . Columbia University_Press , 2002 . 223 pp . Daclon , Corrado_Maria Security through_Science : Interview with Jean_Fournet , Assistant_Secretary General of_NATO , Analisi_Difesa , 2004 . no . 42 Gheciu , Alexandra . NATO in the ' New_Europe ' ' ' Stanford_University Press , 2005 . 345 pp . Hendrickson , Ryan_C. Diplomacy_and War at_NATO : The_Secretary_General and_Military Action After_the Cold_War University_of Missouri_Press , 2006 . 175 pp . Lambeth , Benjamin_S. NATO's_Air War in Kosovo : A_Strategic and_Operational Assessment Santa_Monica , Calif . : RAND , 2001 . 250 pp . Đọc thêm – Lịch_sử chung Kaplan , Lawrence_S. The_Long_Entanglement : NATO's_First Fifty_Years . Praeger , 1999 . 262 pp . Kaplan , Lawrence_S. NATO_Divided , NATO_United : The_Evolution_of an_Alliance . Praeger , 2004 . 165 pp . Létourneau , Paul . Le Canada et l'OTAN après 40 ans , 1949 – 1989 Quebec : Cen . Québécois de Relations Int . , 1992 . 217 pp . Paquette , Laure . NATO_and Eastern_Europe After 2000 ( New_York : Nova_Science , 2001 ) . Powaski , Ronald_E. The_Entangling_Alliance : The_United_States_and European_Security , 1950 – 1993 . Greenwood Publishing_Group , 1994 . 261 pp . Telo , António_José . Portugal e a_NATO : O_Reencontro da_Tradiçoa Atlântica_Lisbon : Cosmos , 1996 . 374 pp . Sandler , Todd_and_Hartley , Keith . The_Political_Economy of_NATO : Past , Present , and_into the 21 st Century . Cambridge Uiversity_Press , 1999 . 292 pp . Zorgbibe , Charles . Histoire de l'OTAN Brussels : Complexe , 2002 . 283 pp . Đọc thêm – Các vấn_đề khác Kaplan , Lawrence_S. , ed . American_Historians and_the Atlantic_Alliance . Kent State_University Press , 1991 . 192 pp . Liên_kết ngoài Website chính_thức của NATO History_of NATO – the Atlantic_Alliance - UK Government_site Basic NATO_Documents ' NATO_force ' feeds Kosovo sex trade ' ( The_Guardian ) ' ' NATO Maintenance_and Supply_Agency ( NAMSA ) Official_Website NATO_Consultation , Command_and Control_Agency ( NC3A ) Official_Website Joint_Warfare Centre_NATO Response_Force Article NATO searches for defining role Official Article_on NATO Response_Force World_Map of_NATO Member_Countries Congressional Research_Service ( CRS ) Reports_regarding NATO Balkan_Anti NATO_Center , Greece_NATO Defense_College Atlantic Council of_the United States_CBC Digital_Archives - One for all : The_North_Atlantic Treaty_Organization NATO at_Fifty : New_Challenges , Future_Uncertainties U.S. Institute_of Peace_Report , tháng 3 năm 1999 NATO at 50 Ukraine shelves bid to join NATO_Bài cơ_bản dài trung_bình Khởi_đầu năm 1949 ở Washington , D.C. Lịch_sử quân_sự năm 1949 Liên_minh quân_sự thế_kỷ 20 Liên_minh quân_sự thế_kỷ 21 Tổ_chức chống cộng Tổ_chức chiến_tranh Lạnh_Hiệp_ước Chiến_tranh_Lạnh Quan_hệ ngoại_giao của Liên_Xô Tổ_chức quân_sự quốc_tế Liên_minh quân_sự liên_quan tới Bỉ Liên_minh quân_sự liên_quan tới Bulgaria Liên_minh quân_sự liên_quan tới Canada Liên_minh quân_sự liên_quan tới Estonia Liên_minh quân_sự liên_quan tới Pháp Liên_minh quân_sự liên_quan tới Hy_Lạp Liên_minh quân_sự liên_quan tới Hungary Liên_minh quân_sự liên_quan tới Ý Liên_minh quân_sự liên_quan tới Latvia Liên_minh quân_sự liên_quan tới Litva Liên_minh quân_sự liên_quan tới Luxembourg Liên_minh quân_sự liên_quan tới Ba_Lan Liên_minh quân_sự liên_quan tới Bồ_Đào_Nha Liên_minh quân_sự liên_quan tới România Liên_minh quân_sự liên_quan tới Tây_Ban_Nha Liên_minh quân_sự liên_quan tới Thổ_Nhĩ_Kỳ Liên_minh quân_sự liên_quan tới Hà_Lan Liên_minh quân_sự liên_quan tới Vương_quốc Liên_hiệp Anh Liên_minh quân_sự liên_quan tới Hoa_Kỳ Tổ_chức có trụ_sở tại Bruxelles_Siêu tổ_chức Tổ_chức thành_lập năm 1949
Hoàng_Hà ( tiếng Hán : 黃河 ; pinyin : Huáng_Hé ; Wade-Giles : Hwang-ho , " hoàng_nghĩa_là màu vàng của mặt_trời , hà_nghĩa_là mặt_bằng , ghép lại hoàn_chỉnh Hoàng_Hà có nghĩa_là mặt_nước sông màu vàng " ) , là con sông dài thứ hai châu_Á xếp sau sông Trường_Giang ( Dương_Tử ) , với chiều dài 5.464 km sông Hoàng_Hà_xếp thứ_sáu thế_giới về chiều dài . Sông_Hoàng_Hà_chảy qua chín tỉnh của CHND Trung_Hoa , bắt_nguồn từ núi Bayan_Har thuộc dãy núi Côn_Lôn trên cao_nguyên Thanh_Tạng phía tây tỉnh Thanh_Hải . Hoàng_Hà đổ ra Bột_Hải ở vị_trí gần thành_phố Đông_Dinh thuộc tỉnh Sơn_Đông . Tên gọi Trong các văn_liệu chữ Trung_Quốc cổ gọi Hoàng_Hà là ( âm_Hán Việt : Hà ; tiếng Hán thượng_cổ : * C.g ˤaj ) . Tên gọi ( âm_Hán Việt : Hoàng_Hà ; tiếng Hán thượng_cổ : * N-kʷˤaŋ C.g_ˤaj ; tiếng Hán trung_cổ : Hwang_Ha ) được đề_cập đầu_tiên trong Hán_thư viết về thời_kỳ nhà Tây_Hán ( 206 TCN - 9 ) . Chữ 黃_Hoàng có nghĩa là màu vàng ám_chí nước màu vàng do dòng sông mang nhiều vật_liệu có nguồn_gốc từ đất vàng ( hay hoàng_thổ ) . Một trong những tên gọi cổ hơn trong tiếng Mông_Cổ là " Hắc_Hà " , do dòng sông trong trước khi chảy vào cao_nguyên Hoàng_Thổ , nhưng tên hiện_tại của con sông ở vùng Nội_Mông là Ȟatan_Gol ( , " Queen_River " ) . Ở Mông_Cổ , nó có tên là Šar_Mörön ( , " Hoàng_Hà " ) . Ở Thanh_Hải , tên sông trong tiếng Tây_Tạng là " Sông_Công " ( tiếng Tây_Tạng : ། , Ma_Chu ; tiếng Trung : giản_thể , phồn_thể , p Mǎ_Qū ) . Tên tiếng Anh Hwang_Ho là tên ghi trên bản_đồ được Latin_hóa của Hoàng_Hà Lưu_vực Hoàng_Hà bắt_nguồn từ dãy núi Côn_Lôn ở phía tây bắc tỉnh Thanh_Hải , từ độ cao 4.500 m trong vùng lòng chảo Yekuzonglie nằm ở phía bắc của dãy núi Bayankara ( hay Ba_Nhan_Khách Lạp ) trên cao_nguyên Thanh_Tạng . Từ đầu nguồn của nó , con sông chảy theo hướng nam , sau đó tạo ra một chỗ uốn_cong về hướng đông_nam và sau đó lại chảy theo hướng nam một lần nữa cho đến khi tới thành_phố Lan_Châu , thủ_phủ của tỉnh Cam_Túc , là nơi mà điểm uốn_cong lớn về phía bắc , bắt_đầu . Con sông chảy về phía bắc qua Khu_tự_trị dân_tộc Hồi_Ninh_Hạ tới khu_tự_trị Nội_Mông , đoạn cong này gọi_là Hà_Sáo . Sau đó con sông này lại đổi hướng , chảy gần như thẳng về phía nam , tạo ra ranh_giới của hai tỉnh Thiểm_Tây và Sơn_Tây . Khoảng 130 km về phía đông bắc của thành_phố Tây_An , thủ_phủ tỉnh Thiểm_Tây , Hoàng_Hà_lại đổi hướng để chảy về phía đông . Nó chảy tới những vùng_đất trũng ven biển ở miền đông Trung_Quốc gần thành_phố Khai_Phong . Sau đó chảy qua Tế_Nam , thủ_phủ của tỉnh Sơn_Đông và đổ ra biển Bột_Hải ( vịnh Bột_Hải ) . Chi_lưu Bạch_hà Hắc_hà Hoàng_thủy Tổ Lệ_hà_Thanh Thủy_hà Đại_Hắc hà_Quật Dã_hà Vô_Định_hà Phần_hà Vị_hà Lạc_hà Thấm_hà Đại_Vấn_hà_Các đập thủy_điện Dưới đây là danh_sách các nhà_máy thủy điện được xây dựn trên Hoàng_Hà , xếp theo năm vận_hành đầu_tiên : Đập Tam_Môn_Hiệp ( 1960 ; Tam_Môn_Hiệp , Hà_Nam ) Nhà_máy thủy điện Tam_Thịnh_Công ( 1966 ) Đập Thanh_Đồng , nhà_máy thủy điện ( 1968 ; Thanh_Đồng_Hạp , Ninh_Hạ ) Đập Lưu_Gia_Hiệp ( 1974 ; Vĩnh_Tĩnh , Cam_Túc ) Đập Diêm Oa_Hiệp , nhà_máy thủy điện ( 1975 ; Vĩnh_Tĩnh , Cam_Túc ) Nhà_máy thủy điện_Thiên_Kiều ( 1977 ) Đập Bát Bàn_Hiệp ( 1980 ; Tây_Cố , Lan_Châu , Cam_Túc ) Đập Long_Dương_Hiệp ( 1992 ; Cộng_Hòa , Thanh_Hải ) Đập Đại_Hiệp , nhà_máy thủy điện ( 1998 ) Đập Lý_Gia_Hiệp ( 1999 ) ( Jainca , Thanh_Hải ) Đập Vạn_Gia_Trại ( 1999 ; Thiên_Quan , Thiểm_Tây và Nội_Mông ) Đập Tiểu_Lãng_Để ( 2001 ) ( Tế_Nguyên , Hà_Nam ) Đập Lạp Tây_Ngõa ( 2010 ) ( Quý_Đức , Thanh_Hải ) Theo một báo_cáo năm 2000 , 7 nhà_máy thủy điện lớn nhất ( Long_Dương_Hiệp , Lý_Gia_Hiệp , Lưu_Gia_Hiệp , Diêm Oa_Hiệp , Bát Bàn_Hiệp , Đại_Hiệp và Thanh_Đồng_Hiệp ) có tổng công_suất lắp máy là 5.618_MW. Ảnh_hưởng đến dân_sinh Nó tưới_tiêu cho một khu_vực rộng 944.970 km vuông ( 364.417_dặm vuông ) , nhưng do tính_chất khô_cằn chủ_đạo của vùng này ( không giống như phần phía đông thuộc Hà_Nam và Sơn_Đông ) nên lưu_lượng nước của nó tương_đối nhỏ . Tính theo lưu_lượng nó chỉ bằng 1/15 của sông Trường_Giang và 1/5 của sông Châu_Giang , mặc_dù khu_vực tưới_tiêu của con sông cuối ( Châu_Giang ) chưa bằng một_nửa của Hoàng_Hà . Trong lịch_sử hàng ngàn năm của Trung_Quốc , Hoàng_Hà vừa đem lại lợi_ích vừa đem lại tai_họa cho người_dân , vì_thế nó còn được coi là " Niềm kiêu_hãnh của Trung_Quốc " ( pinyin : Zhōngguó de_Jiāoào ) và " Nỗi buồn của Trung_Quốc " ( pinyin : Zhōngguó_de Tòng ) . Các ghi_chép chỉ ra rằng , từ năm 602 đến ngày_nay , con sông này đã ít_nhất 26 lần đổi dòng ( 5 lần đổi dòng ở quy_mô lớn ) và các con đê_bao_bọc đã vỡ hoặc tràn không dưới 1.500 lần . Lần thay_đổi dòng năm 1194 đã phá vỡ hệ_thống tưới_tiêu của sông Hoài trong gần 700 năm sau . Phù_sa_Hoàng_Hà đã ngăn_chặn dòng_chảy của sông Hoài và làm hàng ngàn người mất nhà ở . Mỗi lần đổi dòng nó khi thì đổ ra Hoàng_Hải , khi thì ra vịnh Bột_Hải . Hoàng_Hà có dòng_chảy như ngày_nay từ năm 1897 sau lần đổi dòng cuối_cùng năm 1855 . Trong suốt thế_kỷ 20 , Hoàng_Hà mang ra biển khoảng 0,9 x10⁹ tấn trầm_tích / năm . Màu nước vàng của con sông là do phù_sa mà nó mang theo , do lượng phù_sa và trầm_tích trong dòng nước có_thể lên đến 34 kg / 1 mét_khối nước - cao gấp 34 lần so với sông Nile ở châu_Phi . Hàng thế_kỷ của việc bồi_đắp và sự bao_bọc của các con đê đã làm con sông này chảy ở độ cao_lớn hơn so với đất nông_nghiệp hai bên bờ , làm cho việc ngập_lụt trở_nên nguy_hiểm hơn . Ngập_lụt của Hoàng_Hà đã gây ra sự chết_chóc khủng_khiếp trong lịch_sử như năm 1887 Hoàng_Hà đã giết chết khoảng 900.000 - 2.000.000 người và năm 1931 nó đã giết chết khoảng 1.000.000 - 3.700.000 người . Trận lũ năm 1931 được ghi_nhận là thảm_họa thiên_nhiên tồi_tệ nhất lịch_sử thế_giới , ước_tính cướp đi sinh_mạng của khoảng 3,7 triệu người . Năm 1938 , trong Chiến_tranh Trung-Nhật lần thứ hai , quân_đội của Tưởng_Giới_Thạch đã phá đê_bao_bọc Hoàng_Hà để ngăn_cản bước_tiến của quân_Nhật và làm ngập_lụt một vùng rộng_lớn làm chết khoảng 500.000 - 900.000 người . Đôi_khi người ta còn gọi nó là 濁流 ( Troọc_Lưu ) , nghĩa_là dòng nước đục . Thành_ngữ Trung_Quốc " Khi nước Hoàng_Hà trong " ám_chỉ điều không bao_giờ xảy ra . Hiện_nay , tình_trạng khô_hạn do có quá nhiều đập nước trên Hoàng_Hà đã trở_thành một vấn_đề cho nông_nghiệp và hệ_sinh_thái của khu_vực đồng_bằng Hoa_Bắc . Hai tỉnh Hà_Bắc và Hà_Nam được đặt tên theo con sông này . Tên của hai tỉnh này có nghĩa_là " bắc " và " nam " của Hoàng_Hà . Các thành_phố chính dọc theo Hoàng_Hà_tính từ đầu nguồn bao_gồm : Lan_Châu ( thuộc tỉnh Cam_Túc ) , Ô_Hải , Bao_Đầu , Khai_Phong , và Tế_Nam . Hình_ảnh Đọc thêm Bằng tiếng Anh : Sinclair , Kevin . 1987 . Hoàng_Hà : 5.000 năm du_lịch qua Trung_Quốc . ( Dựa trên các tư_liệu truyền_hình ) . Child & Associates_Publishing , Chatswood , Sydney , Australia . ISBN 0-8677_7-347 - 2 Xem thêm Đại_Vận_Hà Địa_lý Trung_Quốc Đồng_bằng Hoa_Bắc Cao_nguyên hoàng_thổ Danh_sách các sông lớn của châu_Á Danh_sách các sông Trung_Quốc Chú_thích Tham_khảo Sinclair , Kevin . 1987 . The_Yellow_River : A 5000 Year_Journey Through_China . ( Based on the television documentary ) . Child & Associates_Publishing , Chatswood , Sydney , Australia . ISBN 0-8677_7-347 - 2 Liên_kết ngoài Sông của Trung_Quốc Bài cơ_bản dài trung_bình Hoàng_Hà Lưu_vực Thái_Bình_Dương Bình_nguyên_Hoa Bắc_Sông của châu_Á Sông của Cam_Túc Sông_Hà_Nam_Sông Nội_Mông Sông_Ninh_Hạ Sông_Thanh_Hải Sông_Thiểm Tây_Sông_Sơn Đông_Sông_Sơn Tây_Sông Tứ_Xuyên
Bệnh_tả , hoặc thổ_tả , bệnh dịch_tả ( Cholera ) là một bệnh nhiễm_trùng đường ruột do vi_trùng Vibrio_cholerae gây ra , độc_tố của vi_trùng này gây tiêu_chảy nặng kèm theo mất nước và có_thể dẫn đến tử_vong trong một_số trường_hợp . Robert_Koch là người nhận_dạng được vi_trùng gây bệnh_tả vào năm 1883 . Các triệu_chứng chính của bệnh là tiêu_chảy và nôn_mửa , gây mất nước . Bệnh truyền chủ_yếu qua nước uống hoặc ăn các thức_ăn đã bị nhiễm vi_khuẩn có trong phân ( chất_thải ) của người_bệnh , bao_gồm những người không có biểu_hiện triệu_chứng . Việc điều_trị chủ_yếu là điều_trị bù nước đường uống để thay_thế nước và điện_giải . Nếu việc bù nước không chấp_nhận hoặc không cung_cấp cải_tiến đủ nhanh , có_thể cung_cấp chất lỏng qua đường tĩnh_mạch . Thuốc kháng_khuẩn đường dùng cho những người có bệnh nặng để rút ngắn thời_gian và mức_độ nghiêm_trọng của bệnh . Trên toàn thế_giới , bệnh_tả ảnh_hưởng đến 3-5 triệu người và gây ra 100.000 - 130.000_ca tử_vong riêng trong năm 2010 . Dịch_tả là một trong những bệnh nhiễm_trùng đầu_tiên được nghiên_cứu bằng các phương_pháp dịch_tễ học . Lịch_sử Bệnh_tả có_lẽ có nguồn_gốc từ tiểu_lục_địa Ấn_Độ ; ở vùng châu_thổ sông_Hằng vào thời cổ_đại . Bệnh_tả xuất_hiện ở châu_Á vào_khoảng 600 năm trước Công_nguyên , ghi_nhận lần đầu_tiên trong y_học vào năm 1563 tại Ấn_Độ . Dịch xuất_hiện đầu_tiên từ các tuyến đường thương_mại ( trên đất_liền và trên biển ) đến Nga năm 1817 , sau đó lan sang các phần còn lại của châu_Âu , và từ châu_Âu sang Bắc_Mỹ . Có 7 trận đại_dịch đã xảy ra trong 200 năm . Năm 1832 , gần 40.000 người_dân Paris chết vì dịch_tả , nạn_nhân có cả quan tể_tướng . Dịch_tả tấn_công nước Anh vào năm 1848 - 1849 đã làm 70.000 người chết . Đại_dịch năm 1854 đã cướp đi sinh_mạng 1/8 dân_số thành_phố Luân_Đôn . Sang thời cận_đại , riêng tại Bắc_Kỳ thời Pháp thuộc năm 1937 , dịch_tả đã giết 75.000 người . Dịch_tả vào Peru vào năm 1991 , lan_truyền sang Ecuador , Colombia , México và Nicaragua , kết_quả hơn 12.000 người chết . Lây_lan thành bệnh_dịch Ước_tính bệnh_tả lây_nhiễm cho 2,8 triệu người trên toàn_cầu , và khiến khoảng 21.000 - 143.000 người chết mỗi năm , tính trong năm 2015 . Bệnh diễn ra chủ_yếu ở các nước_đang phát_triển Vào đầu những năm 1980 , số người tử_vong được cho là lớn hơn 3 triệu mỗi năm . Rất khó để tính_toán chính_xác mức_độ lây_nhiễm của bệnh , vì nhiều trường_hợp không được báo_cáo do không phát_hiện ra , hoặc bị che_giấu vì có_thể có tác_động tiêu_cực đến du_lịch của một quốc_gia . Bệnh_tả vẫn tiếp_tục tạo ra các đợt dịch tại nhiều nơi trên thế_giới . Vào tháng 10 năm 2016 , một đợt bùng_phát dịch_tả bắt_đầu ở nước Yemen đang bị tàn_phá bởi chiến_tranh . WHO gọi đây là " đợt phát dịch tồi_tệ nhất trên thế_giới " . Các đợt dịch lớn gần đây là đợt dịch_tả ở Haiti những năm 2010 và dịch_tả Yemen 2016 – 2021 . Năm 2019 , 93 % trong số 923.037 ca nhiễm được báo_cáo là ở Yemen ( với 1911 ca tử_vong ) Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 9 năm 2020 , toàn_cầu có hơn 450.000 trường_hợp mắc bệnh và hơn 900 trường_hợp tử_vong đã được báo_cáo ; tuy_nhiên , những con_số này được đẩy cao quá mức từ các quốc_gia tính cả những trường_hợp nghi_ngờ ( các trường_hợp chưa được phòng xét_nghiệm xác_nhận ) , hoặc bị báo_cáo thiếu từ các quốc_gia tính sót các trường_hợp chính_thức ( như Bangladesh , Ấn_Độ và Philippines ) . Mặc_dù người ta đã biết nhiều về cơ_chế lây_lan của bệnh_tả , nhưng điều này vẫn chưa dẫn đến sự hiểu_biết đầy_đủ về nguyên_nhân làm cho dịch_tả chỉ bùng_phát ở một_số nơi chứ không phải ở những nơi khác . Việc thiếu xử_lý phân người và thiếu nước_sạch đã tạo điều_kiện cho sự lây_lan của bệnh , nhưng các vùng nước có_thể đóng vai_trò như một bể chứa vi_khuẩn , và hải_sản được vận_chuyển đi xa có_thể làm lây_lan dịch_bệnh . Bệnh_tả không được biết đến ở châu_Mỹ trong hầu_hết thế_kỷ 20 , nhưng nó đã xuất_hiện trở_lại vào cuối thế_kỷ đó . Sau đợt bùng_phát dịch tả ở Haiti vào cuối những năm 2010 , không có bất_kỳ ca bệnh_tả nào ở Châu_Mỹ kể từ tháng 2 năm 2019 . Tính đến tháng 8 năm 2021 , bệnh thường lưu_hành ở Châu_Phi và một_số khu_vực Châu_Á ( Bangladesh , Ấn_Độ và Yemen ) Bệnh_tả không phải là bệnh đặc_hữu ở Châu_Âu , tất_cả các trường_hợp được báo_cáo đều có tiền_sử du_lịch đến các khu_vực lưu_hành bệnh . Lịch_sử bùng_phát Từ tiếng Anh " cholera " bắt_nguồn từ tiếng Hy_Lạp kholera , bắt_nguồn từ χολή kholē " bile " . Bệnh_tả có_thể bắt_nguồn từ tiểu_lục_địa Ấn_Độ , bằng_chứng là nó đã phổ_biến tại khu_vực đó trong nhiều thế_kỷ . Căn_bệnh này xuất_hiện trong các tài_liệu châu_Âu từ năm 1642 , từ mô_tả của bác_sĩ người Hà_Lan Jakob_de Bondt trong cuốn sách De_Medicina Indorum của ông . ( từ " Indorum " của tiêu_đề đề_cập đến Đông_Ấn . Ông cũng đưa ra những mô_tả đầu_tiên tại châu_Âu về một_số căn_bệnh khác ) Các đợt bùng_phát sớm ở tiểu_lục_địa Ấn_Độ được cho là kết_quả của điều_kiện sống kém vệ_sinh cũng như sự hiện_diện của các vũng nước_đọng , cả hai đều là điều_kiện lý_tưởng cho bệnh_tả phát_triển . Bệnh lần đầu_tiên lây_lan theo đường thương_mại ( đường_bộ và đường_biển ) đến Nga vào năm 1817 , sau đó đến phần còn lại của châu_Âu , và từ châu_Âu đến Bắc_Mỹ và phần còn lại của thế_giới , ( do_đó có tên là " bệnh_dịch tả châu_Á " ) . Bảy lần đại_dịch tả đã xảy ra trong 200 năm qua , với đại_dịch thứ_bảy bắt_nguồn từ Indonesia vào năm 1961 . Đại_dịch_tả đầu_tiên xảy ra ở vùng Bengal của Ấn_Độ , gần Calcutta bắt_đầu từ năm 1817 đến năm 1824 . Bệnh lây_lan từ Ấn_Độ sang Đông_Nam_Á , Trung_Đông , Châu_Âu và Đông_Phi_Sự di_chuyển của các tàu_biển và nhân_viên của Quân_đội và Hải_quân Anh được cho là đã góp_phần vào phạm_vi của đại_dịch , vì các con tàu này đã chở những người mắc bệnh đến các bờ biển của Ấn_Độ_Dương , từ châu_Phi đến Indonesia và phía bắc tới Trung_Quốc và Nhật_Bản . Trận đại_dịch thứ hai kéo_dài từ năm 1826 đến năm 1837 và đặc_biệt ảnh_hưởng đến Bắc_Mỹ và Châu_Âu do kết_quả của những tiến_bộ trong giao_thông vận_tải và thương_mại toàn_cầu , và sự gia_tăng di_cư của con_người , bao_gồm cả binh_lính . Trận đại_dịch thứ ba bùng_phát vào năm 1846 , kéo_dài cho đến năm 1860 , lan đến Bắc_Phi và Nam_Mỹ , lần đầu_tiên ảnh_hưởng đặc_biệt đến Brazil . Trận đại_dịch thứ tư kéo_dài từ năm 1863 đến năm 1875 , lan từ Ấn_Độ đến Naples và Tây_Ban_Nha . Đại_dịch thứ năm là từ năm 1881 – 1896 và bắt_đầu ở Ấn_Độ rồi lan sang châu_Âu , châu_Á và Nam_Mỹ . Trận đại_dịch thứ_sáu bắt_đầu từ 1899 – 1923 . Những đại_dịch này ít gây tử_vong hơn do sự hiểu_biết nhiều hơn về vi_khuẩn_tả . Ai_Cập , bán_đảo Ả_Rập , Ba_Tư , Ấn_Độ và Philippines bị ảnh_hưởng nặng_nề nhất trong đợt dịch_bệnh này , trong khi các khu_vực khác bị nhẹ hơn . Tại Đức năm 1892 ( chủ_yếu là thành_phố Hamburg , nơi có hơn 8.600 người chết ) và Naples từ năm 1910 – 1911 cũng trải qua những đợt bùng_phát dữ_dội . Đại_dịch thứ_bảy bắt_nguồn từ năm 1961 tại Indonesia và được đánh_dấu bằng sự xuất_hiện của một chủng mới , có biệt_danh là El_Tor , vẫn tồn_tại ( tính đến năm 2018 ) ở các nước_đang phát_triển . Bệnh_tả trở_nên phổ_biến vào thế_kỷ 19 . Kể từ đó nó đã giết chết hàng chục triệu người . Chỉ riêng ở Nga , từ năm 1847 đến năm 1851 , hơn một_triệu người đã thiệt_mạng vì căn_bệnh này . Nó đã giết chết 150.000 người Mỹ trong trận đại_dịch thứ hai . Từ năm 1900 đến năm 1920 , có_lẽ 8 triệu người đã chết vì bệnh_tả ở Ấn_Độ . Bệnh_tả trở_thành dịch_bệnh được báo_cáo đầu_tiên ở Hoa_Kỳ do những ảnh_hưởng đáng_kể của nó đối_với sức khỏe . Bác_sĩ John_Snow ở Anh là người đầu_tiên xác_định nước bị ô_nhiễm là nguyên_nhân gây bệnh vào năm 1854 . Bệnh_tả giờ_đây không còn được coi là một mối đe dọa sức khỏe cấp_bách ở châu_Âu và Bắc_Mỹ do việc lọc và khử_trùng bằng clo tại các nguồn cung_cấp nước_máy , nhưng vẫn ảnh_hưởng nặng_nề đến các nước_đang phát_triển . Trước_đây , các tàu phải treo cờ vàng để kiểm_dịch nếu có thuyền_viên hoặc hành_khách bị bệnh_tả . Không ai trên tàu treo cờ vàng được phép vào bờ trong một thời_gian dài , thường là 30 đến 40 ngày . Trong lịch_sử , nhiều bài thuốc chữa bệnh_tả đã tồn_tại trong dân_gian . Nhiều phương_pháp điều_trị cũ dựa trên lý_thuyết về chướng_khí . Một_số người tin rằng việc_làm lạnh bụng khiến một người dễ mắc bệnh hơn và thắt_lưng bằng vải_nỉ và " thắt_lưng chống bệnh_tả " là những thứ thường thấy trong quân_trang của quân_đội . Theo Hahnemann , trong vụ bùng_phát 1854 – 1855 ở Naples , long_não đã được sử_dụng Cuốn sách " Các biện_pháp của mẹ " của T. J_Ritter đã liệt_kê xi-rô cà_chua như một phương_pháp điều_trị tại nhà tại miền bắc nước Mỹ . Theo William Thomas_Fernie , Elecampane đã được khuyên dùng ở Vương_quốc_Anh . Loại vắc_xin hiệu_quả đầu_tiên dành cho người được phát_triển vào năm 1885 , và loại kháng_sinh hiệu_quả đầu_tiên được phát_triển vào năm 1948 . Các ca bệnh_tả ít xảy ra hơn nhiều ở các nước phát_triển , nơi các chính_phủ đã giúp thiết_lập các biện_pháp vệ_sinh nguồn nước và các phương_pháp điều_trị y_tế hiệu_quả . Hoa_Kỳ đã từng có vấn_đề về bệnh_tả nghiêm_trọng tương_tự như ở một_số nước đang_phát_triển . Có ba đợt bùng_phát dịch tả lớn vào những năm 1800 , có_thể là do vi_khuẩn Vibrio cholerae lây_lan qua các tuyến đường thủy nội_địa như Kênh_đào Erie và các tuyến đường dọc bờ biển phía đông . Hòn_đảo Manhattan ở thành_phố New_York đã từng bị bệnh_dịch tả xâm_nhập từ các chuyến tàu_biển . Vào thời_điểm này , thành_phố New_York không có hệ_thống vệ_sinh hiệu_quả như ngày_nay , vì_vậy bệnh_tả đã có_thể lây_lan . " Cholera_morbus " là một thuật_ngữ lịch_sử được sử_dụng để chỉ bệnh viêm dạ_dày / ruột hơn là bệnh_tả . Nghiên_cứu Một trong những đóng_góp lớn trong việc chống lại bệnh_tả là của bác_sĩ và nhà_khoa_học y_tế John_Snow ( 1813 – 1858 ) , người vào năm 1854 đã tìm ra mối liên_hệ giữa bệnh_tả và nước uống bị ô_nhiễm . Tiến_sĩ Snow đề_xuất nguồn_gốc vi_sinh_vật đối_với bệnh dịch_tả vào năm 1849 . Trong bài đánh_giá " hiện_đại " nổi_tiếng của mình vào năm 1855 , ông đã đề_xuất một mô_hình về cơ_bản là hoàn_chỉnh và chính_xác cho nguyên_nhân gây bệnh . Trong hai nghiên_cứu trên thực_địa về dịch_tễ học mang tính tiên_phong , ông đã có_thể chứng_minh sự ô_nhiễm nguồn nước uống của con_người là yếu_tố trung_gian truyền bệnh dễ xảy ra nhất trong hai trận dịch lớn ở London năm 1854 . Mô_hình của ông đã không được chấp_nhận ngay_lập_tức , nhưng nó được coi là hợp_lý , và sự phát_triển của y_học vi_sinh trong 30 năm tới sẽ chứng_minh đề_xuất của ông là đúng . Do công_trình nghiên_cứu về bệnh_tả , John_Snow thường được coi là " Cha_đẻ của Dịch_tễ học " . Vi_khuẩn này được nhà giải_phẫu người Ý Filippo_Pacini phân_lập vào năm 1854 , nhưng bản_chất chính_xác của nó và kết_quả của ông không được nhiều người biết đến . Cùng năm đó , Joaquim_Balcells Pascual người xứ Catalan cũng đã phát_hiện ra vi_khuẩn và vào năm 1856 , có_lẽ António_Augusto da Costa_Simões và José Ferreira_de Macedo_Pinto , hai người Bồ_Đào_Nha , cũng đạt kết_quả như_vậy . Các thành_phố ở các quốc_gia phát_triển đã đầu_tư lớn vào việc cung_cấp nước_sạch và cơ_sở_hạ_tầng xử_lý nước_thải từ giữa những năm 1850 đến những năm 1900 . Điều này đã loại_bỏ_mối đe_dọa của dịch_tả ra khỏi các thành_phố phát_triển lớn trên thế_giới . Năm 1883 , Robert_Koch đã xác_định bằng kính_hiển_vi rằng V._cholerae là vi_khuẩn gây bệnh . Hemendra Nath_Chatterjee , một nhà_khoa_học người Bengal , người đầu_tiên đã xây_dựng và chứng_minh hiệu_quả của việc bù nước muối ( ORS ) đối_với bệnh tiêu_chảy . Trong bài báo năm 1953 của mình , được xuất_bản trên tạp_chí The_Lancet , ông nói rằng promethazine có_thể khiến người_bệnh ngừng nôn_mửa khi bị bệnh_tả và sau đó có_thể bù nước bằng đường uống . Công_thức của dung_dịch nước là 4 gram muối ăn , 25 gram glucoza pha vào 1 lít nước Nhà_y_học Ấn_Độ Sambhu Nath_De đã phát_hiện ra độc_tố vi_khuẩn_tả , mô_hình động_vật truyền bệnh_tả , và trình_diễn thành_công phương_pháp truyền mầm bệnh dịch_tả Vibrio_cholerae . Robert Allan_Phillips , làm_việc tại Đơn_vị Nghiên_cứu Y_khoa Hải_quân Hoa_Kỳ ở Đông_Nam_Á , đã đánh_giá sinh_lý bệnh của căn_bệnh này bằng cách sử_dụng các kỹ_thuật hóa_học hiện_đại trong phòng_thí_nghiệm và phát_triển một phác_đồ bù nước . Nghiên_cứu của ông đã được Quỹ_Lasker trao giải_thưởng vào năm 1967 . Gần đây hơn , vào năm 2002 , Alam , đã nghiên_cứu mẫu phân của các bệnh_nhân tại Trung_tâm_Quốc_tế về Bệnh tiêu_chảy ở Dhaka , Bangladesh . Từ các thí_nghiệm khác nhau mà họ tiến_hành , các nhà_nghiên_cứu đã tìm thấy mối tương_quan giữa sự di_chuyển của V._cholerae qua hệ tiêu_hóa của con_người và tình_trạng lây_nhiễm gia_tăng . Hơn_nữa , các nhà_nghiên_cứu phát_hiện ra vi_khuẩn này tạo ra một trạng_thái siêu_nhiễm trong đó các gen kiểm_soát quá_trình sinh tổng_hợp các axit_amin và sắt ngay trước khi đi đại_tiện . Những đặc_điểm cảm_ứng này cho_phép vi_khuẩn_tả tồn_tại được trong phân " nước gạo " , một môi_trường hạn_chế oxy và sắt , của bệnh_nhân bị nhiễm_vi trùng_tả . Chiến_lược toàn_cầu Vào năm 2017 , WHO đã đưa ra chiến_lược " Chấm_dứt bệnh Dịch_tả : lộ_trình toàn_cầu đến năm 2030 " nhằm mục_đích giảm 90 % số ca tử_vong do bệnh_tả vào năm 2030 . Chiến_lược này được phát_triển bởi " Lực_lượng đặc_nhiệm toàn_cầu về kiểm_soát bệnh_tả " ( GTFCC ) . Mỗi quốc_gia sẽ xây_dựng kế_hoạch cụ_thể và giám_sát tiến_độ . Cách tiếp_cận để đạt được mục_tiêu này kết_hợp giữa giám_sát , vệ_sinh nguồn nước , điều_trị và vắc_xin uống . Cụ_thể hơn , chiến_lược kiểm_soát tập_trung vào ba cách tiếp_cận : i ) phát_hiện sớm và ứng_phó với các ổ dịch để ngăn_chặn bùng_phát rộng , ii ) ngăn_chặn lây_truyền bệnh_tả thông_qua cải_thiện vệ_sinh môi_trường và vắc_xin tại các điểm_nóng , và iii ) khuôn_khổ toàn_cầu để kiểm_soát bệnh_tả thông_qua GTFCC._WHO và GTFCC không coi việc loại_trừ bệnh_tả trên toàn_cầu là một mục_tiêu khả_thi . Mặc_dù con_người là vật_chủ duy_nhất của bệnh_tả , vi_khuẩn này vẫn có_thể tồn_tại trong môi_trường mà không cần vật_chủ là người . Trong khi không_thể xóa_sổ hết vi_khuẩn , có_thể loại_trừ việc lây_truyền từ người sang người ; và có_thể loại_trừ tại từng địa_phương , gần đây nhất là trong đợt bùng_phát dịch tả_Haiti những năm 2010 , nước này đã đạt được chứng_nhận loại_trừ bệnh_tả vào năm 2022 . GTFCC có mục_tiêu tại 47 quốc_gia , 13 quốc_gia trong số đó đã thiết_lập các chiến_dịch tiêm_chủng . Dấu_hiệu và triệu_chứng Các biểu_hiện chính của bệnh_tả là tiêu_chảy nhiều , không đau và nôn_mửa ra những chất dịch lỏng trong suốt . Các triệu_chứng này thường bắt_đầu bất_ngờ , từ nửa ngày đến 5 ngày sau khi nhiễm_khuẩn bằng đường ăn_uống . Người_bệnh tiêu_chảy ra chất dịch thường được miêu_tả giống như là " nước gạo " và có_thể có mùi tanh . Một người bị tiêu_chảy chưa được điều_trì có_thể thải ra 10 đến 20 lít nước chất_thải một ngày gây tử_vong . Đối_với mọi người có triệu_chứng , 3 đến 100 người bị nhiễm nhưng không có triệu_chứng . Tiêu_chảy đã từng được mệnh_danh là " cái chết xanh " do da của bệnh_nhân chuyển sang sắc xám xanh là kết_quả của việc mất quá nhiều nước . Nếu bị bệnh tiêu_chảy nặng mà không điều_trị bằng phương_pháp bù nước qua tĩnh_mạch , có_thể đe_dọa tính_mạng do mất cân_bằng điện_giải và mất nước . Triệu_chứng mất nước đặc_trưng như huyết_áp_thấp , da bàn_tay nhăn_nheo , mắt trũng , và mạch đập nhanh . Nguyên_nhân Nguyên_nhân gây ra bệnh_tả thường là dùng nước nhiễm vi_trùng gây bệnh . Vi_trùng gây bệnh có nhiều nhất ở trong phân của người_bệnh và trong nước_thải có chứa phân . Ngoài_ra cá và các thực_phẩm khác từ nước nhiễm vi_trùng gây bệnh cũng có_thể là nguồn gây bệnh do nấu_ăn không kỹ hoặc ăn hải_sản sống . Loài vi_khuẩn này có_thể sống một_cách tự_nhiên trong bất_kỳ môi_trường nào . Tính nhạy_cảm Khoảng 100 triệu vi_khuẩn phải đi vào đường tiêu_hóa mới gây ra bệnh_tả ở người_lớn có sức khỏe bình_thường . Tuy_nhiên , liều này thì thấp hơn đối_với những người có axit dạ_dày bị thấp ( ví_dụ như những người sử_dụng chất_ức_chế bơm proton ) . Trẻ_em cũng nhạy_cảm hơn , đối_với trẻ 2 đến 4 tuổi có tỉ_lệ mắc bệnh cao nhất . Tính nhạy_cảm của mỗi người đối_với bệnh_tả cũng phụ_thuộc vào nhóm máu của họ , trong đó người có nhóm máu O sẽ nhạy_cảm nhất . Những người có hệ miễn_dịch bị suy_giảm , như người mắc bệnh AIDS hay trẻ bị suy_dinh_dưỡng cũng là những đối_tượng dễ bị nhiễm . Truyền bệnh Bệnh_tả chủ_yếu truyền qua nguồn thức_ăn hoặc nguồn nước bị nhiễm_khuẩn . Ở các nước phát_triển , hải_sản thường là nguyên_nhân chính , còn ở các nước_đang phát_triển con đường truyền chủ_yếu từ nguồn nước . Ngoài con_người_bệnh tả chỉ được tìm thấy trên hai nhóm động_vật khác đó là : động_vật có vỏ cứng và phiêu_sinh . Cơ_chế Khi ăn vào , hầu_hết vi_khuẩn không sống_sót được trong môi_trường axit của dạ_dày người . Một_vài con còn sống_sót sẽ bảo_tồn năng_lượng và thức_ăn đã tích_trữ trong quá_trình đi qua dạ_dày bằng cách ngừng sản_xuất phần_lớn protein . Khi vi_khuẩn sống_sót đi qua khỏi dạ_dày và đến ruột_non , chúng cần đẩy mình qua màng nhầy_dày của ruột để đến thành ruột , nơi mà chúng có_thể phát_triển mạnh . Vi_khuẩn V._cholerae bắt_đầu sản_xuất các protein flagellin hình_trụ rỗng để tạo roi , chúng là các sợi xoắn_xoay để đẩy mình qua chất_nhầy của thành ruột_non . Một_khi vi_khuẩn_tả đến được thành ruột_non , chúng sẽ không cần roi để di_chuyển nữa . Vi_khuẩn bắt_đầu dừng sản_xuất protein flagellin để bảo_tồn năng_lượng và dinh_dưỡng bằng cách trộn các protein mà chúng có được từ các chất hóa_học xung_quanh bị thay_đổi . Khi đến thành ruột , V._cholerae bắt_đầu sản_xuất các protein có độc làm người bị nhiễm tiêu_chảy . Điều này mang các lứa vi_khuẩn mới vào nguồn nước uống và sẽ đi vào những vật_chủ tiếp_theo nếu không có các biện_pháp vệ_sinh thích_hợp và đúng chỗ . Chất_độc_vi khuẩn_tả ( CTX hay CT ) là một chất phức_tạp gồm 6 đơn_vị protein : một bản_sao duy_nhất của tiểu_đơn_vị A ( phần A ) , và năm bản_sao của tiểu đơn_vị B ( phần B ) , được liên_kết với nhau bởi liên_kết disulfua . Năm_tiểu đơn_vị B tạo thành một vòng có 5 thành_phần liên_kết với các ganglioside_GM1 trên bề_mặt của các tế_bào_biểu mô_ruột . Tỉ_lệ A1 của tiểu_đơn_vị A là một enzym mà các G protein ADP-ribosylates , trong khi chuỗi A2_khớp với lỗ rỗng trung_tâm của vùng tiểu_đơn_vị B._Tùy thuộc vào liên_kết , phức_hợp này được đưa vào tế_bào thông_qua endocytosis hấp_thụ trung_gian . Khi vào bên trong tế_bào , liên_kết disulfua bị giảm , và tiểu_đơn_vị A1 được tự_do kết_hợp với một protein của người được gọi_là ADP-ribosylation factor 6 ( Arf6 ) . Sự liên_kết thể_hiện vị_trí hoạt_động của nó , cho_phép nó ribosylate vĩnh_viễn tiểu đơn_vị alpha Gs của protein heterotrimeric G._Điều này tạo ra cAMP , chất này sau đó làm tiết ra H2O , Na_+ , K + , Cl_− , và HCO3_− trong ruột_non và gây mất nước nhanh . Các gen_mã hóa độc_tố_tả được đưa vào V._cholerae bằng cách chuyển gen ngang . Chủng độc_lực của V._cholerae mang một biến_thể của bacteriophage được gọi_là CTXf hay CTXφ . Chẩn_đoán Một que thử nhanh được dùng để xác_định sự hiện_diện của V._cholerae . Trong các mẫu này nó cho kết_quả dương_tính , các thử_nghiệm sau đó cần nên tiến_hành để xác_định sức kháng kháng_sinh . Trong các tình_huống có dịch , chẩn_đoán lâm_sàng cần được thực_hiện bằng cách lấy lời khai lịch_sử bệnh của bệnh_nhân và thực_hiện các điều_tra ngắn . Việc điều_trị thường được tiến_hành mà không cần hoặc trước khi xác_nhận rõ thông_tin phân_tích từ phòng_thí_nghiệm . Mẫu phân và tăm_bông được thu_thập từ trường_hợp bệnh cấp_tính , trước khi sử_dụng kháng_sinh , là hữu_ích cho công_tác chẩn_đoán trong phòng_thí_nghiệm . Nếu bị nghi_ngờ là dịch_tả , tác_nhân gây bệnh phổ_biến là V. cholerae_O1 . Nếu nhóm V. cholerae serogroup O1 không được cô_lập , công_tác trong phòng_thí_nghiệm cần thử V. cholerae_O139 . Tuy_nhiên , nếu các chủng này cũng không được cô_lập , cần phải gởi mẫu phân đến phòng_thí_nghiệm đối_chiếu . Nhiễm_V. cholerae O139 nên được báo_cáo và xử_lý theo cách tương_tự với bệnh gây ra bởi V. cholerae_O1 . Bệnh tiêu_chảy có liên_quan nên được tham_chiếu với bệnh_tả và phải được báo_cáo trong trường_hợp ở Hoa_Kỳ . Phòng_tránh Bệnh_tả có_thể tránh nếu có ý_thức với bản_thân và cộng_đồng , bằng cách ăn chín và uống sôi . Tuyệt_đối không ăn : rau sống , hải_sản tươi_sống , tiết_canh , uống nước_đá ... trái_cây phải ngâm nước muối , gọt sạch vỏ trước khi ăn . Tay_chân luôn vệ_sinh sạch_sẽ , rửa tay bằng xà_phòng sạch_sẽ trước khi ăn_uống và sau khi đi vệ_sinh . Khi thành dịch thì dịch_tả có tốc_độ lây_lan và gây tử_vong khủng_khiếp , không như tiêu_chảy . Mặc_dù bệnh_tả có_thể đe_dọa đến tính_mạng , nhưng việc phòng_chống bệnh này sẽ đạt hiệu_quả nếu_như thực_hiện tốt công_tác đảm_bảo vệ_sinh môi_trường . Ở những nước phát_triển , do hệ_thống xử_lý nước tiên_tiến và việc áp_dụng tốt các biện_pháp vệ_sinh môi_trường , bệnh_tả không còn là mối đe dọa sức khỏe chính . Đợt bùng_nổ bệnh_tả lớn gần đây nhất xảy ra ở Hoa_Kỳ vào năm 1910 – 1911 . Một_số biện_pháp hiệu_quả về vệ_sinh môi_trường nếu được thiết_lập và thực_hiện đúng lúc sẽ ngăn_chặn được đại_dịch . Một_số điểm chính làm gián_đoạn con đường lan_truyền bệnh có_thể thực_hiện như : Khử_trùng : Thải các chất_thải đúng cách và xử_lý nước_thải phân của người_bệnh tả và tất_cả những vật_dụng bị nhiễm như quần_áo , giường_chiếu là cần_thiết . Tất_cả các vật_dụng tiếp_xúc với bệnh_nhân phải được khử_trùng bằng nước nóng hoặc dùng nước javen nếu có_thể . Bàn_tay chạm vào bệnh_nhân hoặc quần_áo , giường_chiếu của họ nên rửa sạch và khử_trùng bằng nước clo hoặc các chất kháng_khuẩn có hiệu_quả khác . Nước_thải : Xử_lý nước_thải bằng các chất diệt khuẩn như clo , ôzôn , tia_tử_ngoại , hoặc các biện_pháp khác trước khi thải nước vào nguồn tiếp_nhận để ngăn_ngừa lây_lan bệnh . Nguồn : Những cảnh_báo về khả_năng nhiễm_khuẩn nên được dán xung_quanh các nguồn nước bị nhiễm cùng các hướng_dẫn cụ_thể cho việc khử_trùng ( đun_sôi , khử_trùng bằng clo , ... ) trước khi sử_dụng . Lọc nước : Tất_cả nguồn nước dùng trong uống , giặt_giũ , nấu_ăn nên được khử_trùng như cách đã nêu trên là đun_sôi , khử bằng clo , xử_lý nước bằng ozon , tia_cực tím hoặc lọc kháng_khuẩn ở những nơi có_thể có_mặt bệnh_tả . Chăm_sóc : Cần đeo găng_tay y_tế khi loại_bỏ chất_thải của bệnh_nhân nhiễm dịch_tả và không đổ xuống ao_hồ , sông_suối vì_thế sẽ tăng nguy_cơ bị nhiễm dịch_tả . Giám_sát Giám_sát và báo_cáo kịp_thời giúp khoanh vùng lây_lan dịch_bệnh . Bệnh_tả phát_triển theo mùa ở một_số nước có căn_bệnh này ở dạng đặc_hữu ( thường_xuyên ) chủ_yếu vào mùa mưa . Hệ_thống giám_sát giúp cảnh_báo sớm khả_năng phát_dịch , và có những biện_pháp ứng_phó kịp_thời . Hệ_thống giám_sát hiệu_quả cũng có_thể cải_thiện việc đánh_giá nguy_cơ bùng_phát dịch_tả tiềm_năng . Hiểu_biết về mùa_vụ và vị_trí của dịch cung_cấp hướng_dẫn cho việc cải_thiện hoạt_động kiểm_soát dịch_tả cho những vùng dễ bị tổn_thương nhất . Để việc phòng_chống hiệu_quả , điều quan_trọng là các trường_hợp phát bệnh nên thông_báo với cơ_quan y_tế quốc_gia . Tiêm_vắc-xin Một lượng lớn vắc-xin_tả an_toàn và hiệu_quả dùng qua đường uống đã có . Tổ_chức Y_tế Thế_giới ( WHO ) khuyến_cáo tiêm_chủng của các nhóm có nguy_cơ cao như trẻ_em , người bị nhiễm HIV , ở những quốc_gia mà bệnh này là đặc_hữu . Nếu người_dân được tiêm_chủng mở_rộng , các kết_quả miễn_dịch đàn , sẽ làm giảm số_lượng nhiễm_khuẩn trong môi_trường . Lọc Sari_Một phương_pháp tương_đối rẻ và hiệu_quả đề_phòng_chống lây_truyền vi_khuẩn V._cholera là thực_hiện gấp sari ( một loại vải ) nhiều lần để tạo ra một bộ lọc đơn_giản đối_với nước uống . Vải sari được gấp 4 đến 8 lần có_thể tạo ra một màng lọc đơn_giản nhằm làm giảm số_lượng vi_khuẩn V._cholera hoạt_động trong nước được lọc . Giáo_dục sử_dụng bộ lọc sari đúng cách là bắt_buộc , vì có mối tương_quan thuận giữa việc lạm_dụng sari và tỉ_lệ trẻ bị tiêu_chảy ; vải sari_bẩn của người phụ_nữ mặc là các véc_tơ truyền bệnh đường ruột ở trẻ nhỏ . Việc giáo_dục những nhóm dân_cư có nguy_cơ nhiễm_bệnh cao sử_dụng sari đúng cách có_thể giảm các bệnh liên_quan đến V._cholera . Dịch_tễ học Bệnh_tả ảnh_hưởng khoảng 3-5 triệu người trên khắp thế_giới , và gây ra 58.000 – 130.000_ca tử_vong mỗi năm tính đến năm 2010 . Các trường_hợp này chủ_yếu xuất_hiện ở các nước_đang phát_triển . Vào đầu thập_niên 1980 , số ca tử_vong được tin là hơn 3 triệu người mỗi năm . Rất khó để tính chính_xác số ca bệnh , vì nhiều trường_hợp tử_vong không được báo_cáo do người ta lo_ngại rằng nó sẽ ảnh_hưởng tiêu_cực đếnh hoạt_động du_lịch của quốc_gia . Bệnh_tả vẫn còn tồn_tại quy_mô dịch và đặc_hữu ở nhiều khu_vực trên thế_giới . Mặc_dù biết khá rõ về cơ_chế của việc lây_lan bệnh_tả , nhưng điều này không dẫn đến việc hiểu đầy_đủ về việc phát dịch ở một_vài nơi nhưng nơi khác lại không . Thiếu xử_lý chất_thải phân và thiếu xử_lý nước uống tạo điều_kiện cho bệnh lây_lan , nhưng những vùng cung_cấp nước như các hồ chứ nước , và hải_sản được vận_chuyển đến những vùng_xa có_thể phát_tán dịch_bệnh . Dịch_tả không được biết đến ở châu_Mỹ trong hầu_hết hết kỷ 20 , nhưng nó xuất_hiện trở_lại vào cuối thế_kỷ XX này . Chữa_trị Biện_pháp chữa_trị quan_trọng nhất là phải cung_cấp lại đầy_đủ nước , đường và muối , thường phải được tiêm vào mạch_máu để không phải qua đường ruột . Ở các nước Thế_giới thứ ba , người ta cũng chữa_trị thành_công và đơn_giản bằng cách cho uống nước thay_thế . Tổ_chức Y_tế thế_giới ( WHO ) khuyên nên cho uống một dung_dịch đường và muối gồm có các thành_phần sau : Glucose ( đường nho ) 20 g / l Natri_cacbonat 2,5 g / l Natri_chloride ( muối ăn ) 3,5 g / l Kali chloride 1,5 g / l Với những biện_pháp này tỷ_lệ tử_vong có_thể giảm từ 60 % xuống còn 1 % . Cách phòng_bệnh tốt nhất là phải sử_dụng nước_sạch trong ăn_uống và sinh_hoạt . Chủng ngừa bệnh chỉ có hiệu_lực trong vòng khoảng 6 tháng và chỉ ở khoảng 80 % người được tiêm_chủng . Nhóm máu và bệnh_tả Các nghiên_cứu gen mới_đây cho thấy rằng mức_độ dễ bị lây_nhiễm của một người đối_với bệnh_tả phụ_thuộc vào nhóm máu của họ . Người có nhóm máu O dễ bị lây_nhiễm nhất trong khi người có nhóm máu AB có khả_năng kháng_cự nhiều nhất , gần như là miễn_nhiễm . Giữa hai thái_cực này là những người có nhóm máu A và B với nhóm máu A có khả_năng kháng_cự nhiều hơn nhóm máu B._Ca bệnh nổi_bật Một_số người nổi_tiếng đã chết vì bệnh_tả : Nhạc_sĩ Tchaikovsky thường được được cho là qua_đời vì bệnh_tả do uống nước chưa đun_sôi vài ngày trước đó tại một bệnh_viện . Mẹ của Tchaikovsky cũng chết vì bệnh_tả . Tuy_nhiên , một_số học_giả , bao_gồm nhà âm_nhạc học người Anh David_Brown và nhà viết tiểu_sử Anthony_Holden , đã đưa ra giả_thuyết rằng cái chết của ông là do tự_sát . Sadi_Carnot , nhà_vật_lý_học , sáng_lập ngành nhiệt_động học ( mất 1832 ) Charles_X , Vua Pháp ( mất 1836 ) James K._Polk , tổng_thống thứ mười_một của Hoa_Kỳ ( mất 1849 ) Carl_von Clausewitz , nhà lý_thuyết chính_trị người Đức ( mất 1831 ) Maria Agata_Szymanowska , nhà soạn_nhạc và nhạc công_Ba_Lan ( mất 1831 ) Nikola_Tesla , nhà phát_minh , kỹ_sư và nhà tương_lai học người Mỹ gốc Serbia nổi_tiếng với những đóng_góp trong việc thiết_kế hệ_thống điện xoay chiều ( AC ) hiện_đại , đã mắc bệnh dịch_tả vào năm 1873 ở tuổi 17 . Ông đã nằm liệt_giường trong 9 tháng và gần chết nhiều lần , nhưng đã sống_sót và hồi_phục hoàn_toàn . Xã_hội và văn_hóa Tổ_chức Y_tế thế_giới khuyến_cáo nên tập_trung phòng_ngừa , chuẩn_bị và đối_phó với sự lan_truyền của bệnh_tả . Họ cũng nhấn_mạnh tầm quan_trọng của hệ_thống giám_sát . Chính_quyền có_thể đóng vai_trò trong tất_cả các lĩnh_vực này . Điều này có nghĩa_là chính_quyền của quốc_gia sở_tại có_thể đóng vai_trò quan_trọng trong phòng_ngừa bệnh_tả hoặc làm giảm mức_độ lây_nhiễm của bệnh . Chú_thích Đọc thêm Echenberg , Myron ( 2011 ) Africa in the Time of_Cholera . A_History of_Pandemics from 1817 to the_Present , Cambridge_University Press , New_York ( Paperback ) ISBN 978 - 0-521 - 18820 - 3 Henze , Charlotte_E. ( 2011 ) Disease , Health_Care and_Government in Late Imperial_Russia : Life_and Death on the Volga , 1823 - 1914 . Routledge , Oxon , UK 2011 . ISBN_9780415547949 . McGrew , Roderick ( 1985 ) Encyclopedia_of Medical_History , brief history pp . 59 – 64 . Liên_kết ngoài Phẩy khuẩn_tả và bệnh_tả ( Thư_viện Khoa_học_VLOS ) Cholera_— World_Health Organization_The Attenuation_of the Causal Agent_of Fowl_Cholera , by Louis_Pasteur , 1880 What is Cholera ?_— Centers_for Disease_Control and_Prevention Cholera Epidemic in NYC in 1832 New_York Times ngày 15 tháng 4 năm 2008 The_Cholera_Timebomb in The_DRC_— slideshow by The_First_Post_Tả Dịch_bệnh Rối_loạn đường tiêu_hóa Tiêu_chảy Vũ_khí_sinh_học Ngộ_độc thực_phẩm Bệnh truyền_nhiễm đường ruột_Đại_dịch_Bệnh đường nước RTT Bệnh nhiệt_đới Bệnh có_thể phòng_ngừa bằng vắc-xin
Trường_Giang có_thể là : Địa_danh Việt_Nam Xã Trường_Giang , huyện Lục_Nam , tỉnh Bắc_Giang_Xã Trường_Giang , huyện Nông_Cống , tỉnh Thanh_Hóa Sông Trường_Giang ở tỉnh Quảng_Nam Trung_Quốc Sông Trường_Giang ( sông Dương_Tử ) , một con sông lớn tại Trung_Quốc Tên người Nguyễn_Trường_Giang Trần_Trường_Giang : cầu_thủ bóng_đá Việt_Nam Vũ_Trường_Giang , huấn_luyện_viên bóng_đá Việt_Nam Trường_Giang , nghệ_sĩ hài_Việt_Nam Trường_Giang , nghệ_sĩ ưu_tú , danh_cầm cải_lương và đàn ca tài_tử
Tam_Quốc trong tiếng Việt có_thể hiểu như sau : Cục_diện Ba quốc_gia có quan_hệ đan_xen , phức_tạp , phân_tranh , ảnh_hưởng qua_lại với nhau nếu không nói cụ_thể về một trong ba quốc_gia nào , đôi_khi còn ám_chỉ cục_diện ba bên hoặc ba thế_lực . Tam_Quốc ( Trung_Quốc ) - thời_kỳ phân_tranh ba quốc_gia ở Trung_Hoa hay từ năm 220 đến năm 280 , tức giai_đoạn giữa nhà Đông_Hán và nhà Tây_Tấn là nhà_Ngụy , nhà_Thục , nhà Ngô_đánh lẫn nhau để tranh_giành thiên_hạ . Đã được viết trong sử Trung_Quốc trong bộ Tam_Quốc_Chí của sử_gia Trần_Thọ ( mất năm 297 ) , sau_này thời nhà_Minh nhà_văn_La Quán_Trung đã hư_cấu để viết bộ tiểu_thuyết lịch_sử Tam_Quốc_diễn_nghĩa được dịch sang tiếng Việt và xuất_bản nhiều lần . Tam_Quốc ( Triều_Tiên ) - ba quốc_gia trên bán_đảo Triều_Tiên gồm Cao_Cấu_Ly , Bách_Tế , và Tân_La . Tam_Quốc ( phim truyền_hình 2010 ) , phim truyền_hình do Trung_Quốc sản_xuất , công_chiếu 2010 Tuy_nhiên do ở Việt_Nam , ảnh_hưởng của văn_hóa Trung_Hoa mạnh hơn nên đôi_khi người ta chỉ hiểu đó là Tam_Quốc ( Trung_Quốc ) Xem thêm Tam_quốc_diễn_nghĩa ( định_hướng ) Tam_quốc_chí ( định_hướng )
Bài này nói về một thời_kỳ lịch_sử Trung_Quốc . Xem các nghĩa khác ở Tam_Quốc ( định_hướng ) Tam_Quốc ( giản_thể : 三国 ; phồn_thể : 三國 ; bính_âm : Sānguó , giai_đoạn 220 – 280 , theo nghĩa rộng từ 184 / 190 / 208 – 280 ) là một thời_kỳ phân_liệt trong lịch_sử Trung_Quốc khi ba quốc_gia Tào_Ngụy , Thục_Hán , và Đông_Ngô_cùng tồn_tại , được xem là khởi_đầu của Ngụy – Tấn – Nam – Bắc_triều và Lục_triều , thường được tính từ niên_hiệu Kiến_An_thứ nhất tức năm 196 . Cuối thế_kỷ thứ II , nhà_Hán sau gần 400 năm tồn_tại bắt_đầu nổ ra chiến_loạn và khủng_hoảng liên_tục khiến dân_số giảm mạnh hơn 2/3 , kinh_tế bị tổn_hại nghiêm_trọng , Đông_Hán diệt_vong , ba nước mới được thành_lập và là đối_trọng của nhau đều chú_trọng phát_triển kinh_tế đi_đôi với ứng_phó tình_hình chiến_tranh , tuy xã_hội xung_đột và bất_ổn nhưng các lĩnh_vực như văn_học , nghệ_thuật có những điểm nhấn lớn , khoa_học_kỹ_thuật có nhiều tiến_bộ và đóng_góp quan_trọng cho lịch_sử đất_nước . Vào cuối thời Đông_Hán , triều_đình nhà Hán rối_loạn do hàng_loạt biến_cố như khởi_nghĩa Khăn_Vàng , loạn Bắc_Cung_Bá_Ngọc , khởi_nghĩa quân_Hắc_Sơn , âm_mưu phế_truất Hán_Linh_Đế của Vương_Phấn , loạn Trương_Cử , Trương_Thuần , và xung_đột đỉnh_điểm giữa ngoại_thích đứng đầu bởi Hà_Tiến và hoạn quan_Thập thường_thị . Năm 184 , dưới thời Hán_Linh_Đế , khởi_nghĩa Khăn_Vàng do ba anh_em Trương_Giác lãnh_đạo bắt_đầu . Để trấn_áp_loạn Khăn_Vàng , một_mặt trung_ương giao quyền cho Thứ_sử , Thái_thú , mặt_khác cho_phép các địa_chủ tổ_chức lực_lượng_vũ_trang tư_nhân để chống lại quân_khởi_nghĩa này . Sau đó , Đổng Trác_loạn triều chính và kiểm_soát trung_ương , chuyển kinh_đô từ Lạc_Dương đến Trường_An , các thế_lực mở ra chiến_dịch chống Đổng_Trác . Trong giai_đoạn này , Tào_Tháo ủng_hộ Hán_Hiến_Đế thoát khỏi sự kiểm_soát của Đổng_Trác để chạy trốn về Lạc_Dương , rồi dời_đô đến Hứa_Xương , đánh_bại nhiều thế_lực và cuối_cùng đánh_bại_Viên Thiệu trong trận Quan_Độ năm 200 , trở_thành người kiểm_soát miền Bắc Trung_Quốc . Với mục_đích thống_nhất đất_nước , Tào_Tháo đem quân về phía Nam đến Kinh_Châu với lực_lượng vượt_trội , nhưng bị liên_quân của Tôn_Quyền và Lưu_Bị đánh_bại trong trận Xích_Bích vào mùa đông năm 208 . Lưu_Bị lợi_dụng chiến_thắng này để trở_thành một thế_lực hùng_mạnh , đánh_bại Lưu_Chương để kiểm_soát khu_vực Tây_Xuyên , cùng thời_điểm với việc Tào_Tháo hướng mũi_nhọn về phía Tây , đánh_bại Mã_Đằng , Trương_Lỗ , Hàn_Toại và các lực_lượng nổi_dậy khác để đặt nền_tảng cho Tam_Quốc . Năm 220 , Tào_Tháo bệnh chết , con là Tào_Phi_ép Hán_Hiến Đế_thiện_nhượng và xưng_đế , đặt quốc_hiệu là " Ngụy " , lịch_sử gọi là " Tào_Ngụy " , Đông_Hán nói_riêng và nhà_Hán nói_chung chính_thức diệt_vong , bắt_đầu thời_đại Tam_Quốc . Năm sau , Hán_Trung_Vương Lưu_Bị xưng_đế với tư_cách hoàng_tộc , đặt quốc_hiệu là " Hán " , lịch_sử gọi là " Thục_Hán " , và là lần đầu_tiên lịch_sử Trung_Quốc có hai vị Hoàng_đế tồn_tại cùng lúc . Sau trận Xích_Bích , Lưu_Bị và Tôn_Quyền tích_cực bành_trướng thế_lực , nhiều lần tranh_giành Kinh_Châu , cuối_cùng Lưu_Bị bại trận Di_Lăng , Tôn_Quyền giành được toàn_bộ phía Nam Kinh_Châu . Sau khi Lưu_Bị chết bệnh năm 223 , Gia_Cát_Lượng phò_tá Lưu_Thiện , cùng năm đó ông nối lại liên_minh với Tôn_Quyền . Thống_lĩnh Dương_Châu , Kinh_Châu , và Giao_Châu , Tôn_Quyền chính_thức xưng_đế vào cuối năm 229 , đặt quốc_hiệu là " Ngô " , lịch_sử gọi là " Tôn_Ngô " . Kể từ đó , tình_hình Tam_Quốc chủ_yếu là liên_minh của Thục và Ngô_chống lại Tào_Ngụy , ranh_giới của mỗi quốc_gia không thay_đổi nhiều . Năm 237 , Công_Tôn_Uyên nổi_dậy chống Tào_Ngụy và thành_lập một quốc_gia ở Liêu_Đông gọi_là " Yên " , nhưng nó đã bị diệt_vong trong trận Ngụy – Yên vào năm 238 . Năm 249 , Tư_Mã_Ý phát_động sự biến_lăng Cao_Bình nhằm tiêu_diệt nhà Tào_Sảng , đưa nhà Tư_Mã dần nắm quyền kiểm_soát triều_đình Tào_Ngụy . Năm 263 , Tư_Mã_Chiêu vì mục_đích chuẩn_bị soán_ngôi đã chỉ_huy quân_Ngụy trong chiến_tranh Ngụy – Thục , tiêu_diệt Thục_Hán . Hai năm sau , Tư_Mã_Chiêu bệnh chết , con là Tư_Mã_Viêm phế_truất Ngụy_Nguyên_Đế Tào_Hoán , thành_lập nhà_Tấn . Tây_Tấn đã phát_động chiến_tranh_Tấn – Ngô vào năm 280 , tiêu_diệt Đông_Ngô và thống_nhất Trung_Quốc , chính_thức kết_thúc thời_kỳ này và bước sang thời_kỳ của nhà_Tấn . Thời Tam_Quốc , mặc_dù các nhà sáng_lập là Tào_Tháo , Tôn_Kiên ( cùng Tôn_Sách , Tôn_Quyền ) và Lưu_Bị có xuất_thân và tính_cách khác nhau , nhưng họ đều được xem là " ngoại_nhân " dưới góc_độ của giai_cấp thống_trị triều_đại_Đông_Hán – tức_giới văn_nhân , thế_gia_vọng_tộc giàu_có và quyền thế , chỉ ra rằng không có nước nào hoàn_thành được sự_nghiệp thống_nhất thiên_hạ , và đây chỉ là giai_đoạn phân_liệt chuyển_tiếp từ nhà Hán sang Nam Bắc_triều . Các thế_hệ sau thường nhớ lại những nhân_vật có ảnh_hưởng trong thời_kỳ Tam_Quốc . Tác_phẩm " Tam_quốc_chí " do sử_gia Trần_Thọ_viết và Bùi_Tùng_Chi chú giải là một phần trong bộ Tiền tứ_sử của tổng_tập Nhị_thập tứ_sử , và là cuốn sách then_chốt để nghiên_cứu lịch_sử Tam_Quốc . Kết_hợp giữa lịch_sử và truyện dân_gian , La_Quán_Trung đã viết nên cuốn tiểu_thuyết nhiều chương " Tam_quốc_diễn_nghĩa " , trở_thành một trong tứ_đại danh_tác của văn_học Trung_Quốc với nội_hàm phong_phú đã đi_sâu vào văn_hóa Á_Đông . Thời_đại này được xem là một giai_đoạn nổi_bật trong lịch_sử , văn_hóa , và xã_hội Trung_Quốc , góp_phần tạo nên một quốc_gia có nền văn_hóa độc_đáo của thế_giới . Các nhà_sử_học đã mô_tả thời_kỳ Tam_Quốc cùng Ngụy – Tấn – Nam – Bắc_triều là " thời_kỳ đen_tối đầy hoa_lệ " của lịch_sử Trung_Quốc , bởi_vì sự hỗn_loạn cho_phép các anh_hùng hào_kiệt thi_thố tài_năng , văn_hóa trăm hoa nở_rộ . Lịch_sử Loạn_Khăn Vàng_Đông_Hán suy_tàn sau thời_Hán Hòa_Đế , hầu_hết các quân_chủ lên_ngôi khi còn trẻ , và phần_lớn đều do ngoại_thích cai_trị . Khi quân_chủ trưởng_thành , họ tìm_kiếm sự hỗ_trợ của các hoạn_quan để nắm quyền , cho_phép các hoạn_quan kiểm_soát triều_đình . Kiểu đối_đầu giữa ngoại_thích và hoạn_quan chính là " thích_hoạn chi_tranh " , khiến triều_đình rơi vào vòng khủng_hoảng đấu đá nội_bộ . Vào thời_Hán Hoàn_Đế và Hán_Linh_Đế , giới_sĩ đại_phu bất_mãn với hoạn_quan đang nắm quyền lũng_đoạn triều chính lúc bấy_giờ nên đã viết thư kháng_nghị , nhưng hai lần kháng_nghị đều bị trấn_áp , sử gọi là " họa Đảng_cố " . Vào năm 159 tức_Diên Hi_thứ 2 , Đại_tướng quân_Lương_Ký và ngoại_thích nhà họ Lương_nắm quyền bị thảm_sát , và hoạn_quan Đan_Siêu được phong_tước Huyện_hầu , khiến hoạn_quan lại có thêm quyền_lực . Trong họa Đảng_cố đầu_tiên vào năm 166 tức_Diên Hi_thứ 9 , hoạn_quan tố_giác thanh_lưu_phái Lý_Ưng đã kích_động nho_sinh kinh_đô và phỉ_báng chính_trị triều_đình , khiến khoảng 200 trí_thức của thanh lưu_phái trên cả nước bị bắt_giữ , sang_năm 168 tức Vĩnh_Khang thứ nhất , đại_thần Đậu_Vũ đã cầu_tình và bảo_vệ trí_thức , những người bị bắt tạm_thời được thả và đưa về quê chịu_án . Cùng năm 168 này , Hán_Hoàn_Đế chết , Hán_Linh_Đế lên_ngôi mở ra năm Kiến_Ninh thứ nhất , cuộc đảo_chính của Đậu_Vũ và Trần_Phồn thất_bại . Họa Đảng_cố lần thứ hai diễn ra năm 169 tức_Kiến_Ninh thứ hai , hoạn_quan Tào_Tiết đã kết_án tử_hình hơn một_trăm trí_thức phái thanh_lưu , trong đó có Lý_Ưng , những người có liên_quan khác bị giam_cầm . Năm 172 tức Hy_Bình thứ nhất , hơn một nghìn_thái học_sinh bị bắt , Hứa_Xương nổi_dậy ở Cối_Kê , tự_xưng là Dương_Minh_Hoàng_Đế , sau đó 2 năm vào năm 174 tức Hy_Bình thứ 3 , Hứa_Xương bị trấn_áp và bị giết bởi tướng_quân Tôn_Kiên . Ở địa_phương , địa_chủ hùng_mạnh khắp_nơi bắt_đầu thôn tính ruộng_đất , chèn_ép bách_tính khiến người_dân lâm vào khổ_cực . Năm 175 tức Hy_Bình thứ 4 , triều_đình_hiệu đính kinh_điển của Nho_gia là Ngũ_kinh , khắc bia đá trước cửa Thái_học , và đây là " Hy_Bình thạch_kinh " sớm nhất trong lịch_sử Trung_Quốc , thể_hiện mong_muốn nho_sinh ngừng việc đả_kích triều chính , tập_trung học_hành . Năm 178 tức_Quang_Hóa thứ nhất , triều_đình xây trường_học mới ở Hồng_Đô_Môn Nội , tuyển 1.000 học_sinh , cùng năm đó , tác_giả của Hy Bình_thạch kinh_Thái Ung bị đày đến Sóc_Bắc vì ủng_hộ cải_cách . Cùng_với thiên_tai liên_miên , dân_chúng lần_lượt đứng lên , trở_thành ngòi_nổ của cát_cứ quần_hùng . Vào tháng 2 năm 184 tức_Quang Hòa thứ 7 , Giáo_chủ Thái_Bình_Đạo , người Cự_Lộc là Trương_Giác đã xúi_giục một cuộc nổi_loạn với hàng trăm nghìn tín_đồ ủng_hộ . Trương_Giác tự_xưng là Thiên_Công_tướng quân , và các em_trai của ông là Trương_Bảo và Trương_Lương lần_lượt xưng là Địa_Công_tướng quân và Nhân_Công_tướng quân , họ sử_dụng khẩu_hiệu là " Trời xanh đã hết , Trời vàng nên dựng . Đúng năm Giáp_Tí , thiên_hạ đại cát " . Tín_đồ nào cũng đội khăn màu vàng nên gọi_là loạn Khăn_Vàng , và được lịch_sử gọi_là khởi_nghĩa Khăn_Vàng . Trương_Giác_kết_nạp được 36 vạn_giáo chúng , cứ 1 vạn người thì lập thành 1 " phương " , mỗi phương đặt ra 1 đại_soái . Ba_mươi sáu phương đó được phân_bố ở 8 trong tổng_số 12 châu_lớn của lãnh_thổ nhà Đông_Hán là Thanh , U , Từ , Ký , Kinh , Dương , Duyện , Dự , khiến phạm_vi của cuộc nổi_loạn mở_rộng nhanh_chóng ra cả nước . Quân_khởi_nghĩa liên_kết với một_số hoạn_quan , dự_định nổi_dậy vào ngày 5 tháng 3 năm 184 nhưng bị phát_hiện nên tiến_hành sớm vào tháng 2 . Sau khi triều_đình nhận được báo_cáo về cuộc nổi_loạn , lập_tức bổ_nhiệm ngoại_thích Hà_Tiến làm Đại_tướng quân để tăng_cường phòng_thủ cho kinh_đô , sau đó hạ_lệnh dẹp_trừ Đảng_cố . Hán_Linh_Đế cử_quân do Hoàng_Phủ_Tung , Lư_Thực và Chu_Tuấn chỉ_huy , đồng_thời ra_lệnh cho các châu , quận và hào_cường địa_chủ hùng_mạnh chiêu_mộ quân_đội để hỗ_trợ trấn_áp , trong số đó có ba_huynh đệ_kết nghĩa_là Lưu_Bị , Quan_Vũ , Trương_Phi đem quân địa_phương tham_gia . Cuộc khởi_nghĩa nhanh_chóng bị dập tắt , Trương_Giác_chết vì bệnh , Trương_Bảo và Trương_Lương chết_trận , nhưng dư_quân Khăn_Vàng tiếp_tục hoạt_động . Quân_Khăn Vàng nhanh_chóng bị đánh_bại , nhưng triều_đình vẫn tiếp_tục tham_ô và hỗn_loạn , tàn_dư cuộc nổi_dậy của dân_chúng nằm rải_rác khắp đất_nước , tận_dụng tình_hình chiếm_lĩnh các thành_trì hoặc làm thổ_phỉ , thế_cục không ổn_định . Năm 185 tức Trung_Bình thứ 2 , các tướng quân_phiệt Biện_Chương và Hàn_Toại ly khai triều_đình , các tướng Trương_Ôn , Đổng_Trác được điều tới thảo_phạt nhưng bất_thành , sang_năm 187 tức Trung_Bình thứ 4 , Vương_Quốc , Hàn_Toại và Mã_Đằng chỉ_huy binh_biến vây hãm Quan_Trung , quân_phiệt Trương_Cử xưng_đế . Để đối_phó với các cuộc bạo_loạn ở nhiều nơi , hoàng_tộc Lưu_Yên gửi bản tấu lên triều để củng_cố quyền_lực của các Thứ_sử địa_phương , lập_chức mới gọi_là " Mục " , được chấp_thuận và đồng_thời được phong làm Châu_mục Ích_Châu , phong_hoàng_tộc Lưu_Ngu làm Châu_mục U_Châu . Năm 188 tức Trung_Bình thứ 5 , Lưu_Yên đề_xuất lập các châu_thiết_mục nhằm trấn_áp nổi_loạn địa_phương , lập tám chức_Hiệu úy Tây_Viên tham_gia kiểm_soát miền Tây , Viên_Thiệu và Tào_Tháo được phong làm Hiệu_úy , bên cạnh đó thì Hoàng_Phủ_Tung và Đổng_Trác thảo_phạt Vương_Quốc , Công_Tôn_Toản đánh_bại Trương_Thuần . Hán_Linh_Đế đã thông_qua các đề_nghị của Lưu_Yên để cho Thứ_sử có quyền_lực quân_sự địa_phương và tăng_cường kiểm_soát các quận . Ngoài_ra , một_số Thứ_sử đã được thăng_chức làm Châu_mục , những người được bổ_nhiệm là tông_thất như Lưu_Biểu là Châu_mục Kinh_Châu và đại_thần như Giả_Tông là Châu_mục Ký_Châu . Biện_pháp này khiến các châu_chính_thức trở_thành khu hành_chính cấp một , có lợi cho việc dẹp_loạn địa_phương , tuy_nhiên , khi uy_tín của triều_đình suy_yếu , các quan Châu_mục , Thứ_sử nắm thực_quyền ở địa_phương liền cát_cứ địa_phương , không phụ_thuộc sự chỉ_huy của triều_đình . Về sau Lưu_Ngu bị Viên_Thiệu lợi_dụng , được đề_xuất làm Hoàng_đế nhưng từ_chối , còn Lưu_Yên có tham_vọng làm Hoàng_đế ở Tứ_Xuyên . Để cát_cứ Ba_Thục , Lưu_Yên đã dùng thủ_lĩnh Thiên_sư_Đạo Trương_Lỗ_chiếm Hán_Trung để án_ngữ con đường từ Trung_Nguyên vào đất Thục , ly_khai triều_đình . Vì mục_đích ổn_định đất_nước mà thiết_lập chế_độ châu_mục nhưng ngược_lại , chế_độ này đã đẩy Đông_Hán đi vào tình_thế quần_hùng ly khai . Tháng 4 năm 189 tức Trung_Bình thứ 6 , Hán_Linh_Đế băng_hà , Hà_Hoàng_Hậu đưa con mình là Lưu_Biện lên_ngôi tức Thiếu_Đế , do ngoại_thích Hà_Tiến nắm thực_quyền . Các hoạn_quan mà đứng đầu là Kiển_Thạc lên kế_hoạch để giết chết Hà_Tiến nhằm đưa em_trai Lưu_Biện là Hoàng_tử , Trần_Lưu_Vương_Lưu_Hiệp làm Hoàng_đế nhưng bị Hà_Tiến chặn_đứng . Cũng lúc này , Hà_Tiến muốn diệt_trừ Thập thường_thị do Trương_Nhượng đứng đầu , được Viên Thiệu_nhân cơ_hội đề_nghị tiêu_diệt quyền_lực của hoạn_quan , nhưng do_dự , vì_vậy Viên_Thiệu sau đó đề_nghị chiêu_mộ các lực_lượng bên ngoài đóng ở kinh_đô để trấn_áp_hoạn quan . Hà_Tiến đã triệu Thứ sử_Tịnh Châu_Đổng Trác_tiến về kinh_đô , lệnh cho tướng Đinh_Nguyên_dẫn quân tiếp_viện . Lúc bấy_giờ , Ngự_sử Trịnh_Thái phản_đối , can_gián cho rằng Đổng_Trác dung_túng cho sự vô_ơn và tham_vọng vô_độ , sẽ lợi_dụng quyền_lực loạn_chính , tạo nên nguy_hại triều_đình , và lấy nhà_Ân ra làm ví_dụ , đồng_thời được Thượng_thư_Lư Thực_cùng tấu . Tuy_nhiên Hà_Tiến không nghe , và Đổng_Trác liền dẫn_quân vào kinh . Vào tháng 8 , hoạn_quan Trương_Nhượng và phe_cánh đã phục_binh giết Hà_Tiến và ngoại_thích họ Hà , Hiệu úy_Viên Thiệu đem quân giết hơn 2.000 hoạn_quan do Thập thường_thị đứng đầu , kết_thúc thích_hoạn chi_tranh . Khi mà cả phe ngoại_thích và hoạn_quan đều bị tiêu_diệt , quyền_lực triều_chính trở_nên trống_rỗng , đúng lúc này thì Đổng_Trác vào Lạc_Dương , phế_truất Thiếu_Đế và lập Lưu_Hiệp lên làm Hán_Hiến_Đế , nắm toàn_quyền triều_chính . Đổng_Trác tiếp_quản quân_đội dưới quyền chỉ_huy của Hà_Tiến , sang tháng 11 thì được phong làm Thừa_tướng , Viên_Thiệu cùng Tào_Tháo_chạy về phía Đông . Loạn_Đổng_Trác và cát_cứ quần_hùng Trước_tiên , Đổng_Trác phế_Thiếu_Đế Lưu_Biện , lập em_trai cùng cha khác mẹ là Trần_Lưu_Vương_Lưu_Hiệp lên làm Hoàng_đế , tức Hán_Hiến_Đế , vị hoàng_đế cuối_cùng của Đông_Hán . Sau đó , Đổng_Trác khôi_phục danh_dự của Đậu_Vũ , Trần_Phồn và những trí_thức khác của thanh_lưu_phái đã bị bức_hại trước đó , sử_dụng lại con_cháu của các trí_thức này . Sau đó , ông bổ_nhiệm Công_Tôn_Độ_làm Thái_thú Liêu_Đông , Lưu_Biểu làm Châu_mục Kinh_Châu , mở_màn cho việc quần_hùng cát_cứ , đồng_thời tiến_hành tiêu_diệt số_lượng lớn những người bất_đồng chính_kiến , bao_gồm cả việc thúc_giục Lã_Bố giết chết Đinh_Nguyên – tướng cấm_quân ở kinh_đô , và nắm lấy quân_đội của Đinh_Nguyên . Từ khi Đổng_Trác dẫn quân vào Lạc_Dương vào năm 187 , Hoàng_đế Đông_Hán rơi vào cảnh làm con_tin của các quân_phiệt , cục_diện đất_nước thống_nhất trên thực_tế đã sụp_đổ , về sau sử_sách nhận_định thọ_mệnh thực_tế của Đông_Hán chỉ là 165 năm . Năm 189 , Thái_thú_Đông Quận_Kiều_Mạo làm giả di_thư của tam_công , phát_hịch cho các châu , quận , kể tội_trạng của Đổng_Trác , hiệu triệu chư hầu chống_Đổng . Tháng_giêng năm 190 tức Sơ_Bình thứ nhất , sau khi Đổng_Trác nắm thực_quyền , Tào_Tháo , Viên_Thiệu , Viên_Thuật tập_hợp khởi_nghĩa . Các châu , quận vùng Quan_Đông đã tôn_Viên Thiệu làm minh_chủ và mở chiến_dịch chống Đổng_Trác . Châu_mục Ký_Châu Hàn_Phức đóng quân ở Nghiệp_Thành ; Thái_thú Bột Hải_Viên Thiệu và Thái_thú Hà_Nội Vương_Khuông cùng đóng quân ở Hà_Nội của bờ Bắc sông Hoàng_Hà ; Thứ_sử Duyện_Châu Lưu_Đại , Thái_thú Trần_Lưu_Trương_Mạc , Thái_thú Quảng_Lăng Trương_Siêu , Thái_thú_Đông Quận_Kiều_Mạo , Thái_thú Sơn_Dương_Viên_Di , Kỵ_đô úy_tướng quân Bào_Tín , Kiêu_Kỵ tướng_quân Tào_Tháo gồm 7 người đóng quân tập_trung ở Toan_Tảo của quận Trần_Lưu ; Thứ_sử Dự_Châu Khổng_Trụ đóng quân ở Nam Dĩnh_Xuyên của Trần_Lưu ; Hậu_tướng quân_Viên_Thuật và bộ hạ_Tôn_Kiên_đóng quân ở Lỗ_Dương . Quân_số các lộ vùng Quan_Đông đông thì hàng vạn , ít thí hàng ngàn , minh_chủ là Viên_Thiệu , và Trương_Mạc_chỉ_huy quân chủ_lực đóng ở Toan_Tảo . Tháng 3 cùng năm , Đổng_Trác dời_đô về Trường_An , người được phong làm Thái_thú Liêu_Đông là Công_Tôn_Độ tự_xưng là Liêu_Đông_Hầu . Sau khi hội_quân , chư hầu_Quan_Đông mở tiệc nhiều ngày và không chủ_động tấn_công , chỉ có Vương_Khuông , Tào_Tháo , Viên_Thuật và Tôn_Kiên_chỉ_huy quân chống lại Đổng_Trác , và cũng chỉ có Tôn_Kiên_thắng trận , còn lại đều bị đánh_bại . Tháng_giêng năm 191 tức Sở Bình_thứ 2 , Tôn_Kiên_đánh bại_quân của Đổng_Trác , tiến vào Lạc_Dương , sau đó 3 tháng thì Đổng_Trác chính_thức đến Trường_An , thêm 3 tháng nữa thì Tào_Tháo đánh_bại quân Hắc_Sơn , Viên Thiệu nhận thụ_phong làm Châu_mục Ký_Châu , Công_Tôn_Toản đánh_bại quân Khăn_Vàng ở Thanh_Châu , Lưu_Bị giúp Điền_Khải chống Viên_Đàm , được phong làm Bình_Nguyên_tướng . Sau đó , Tào_Tháo_bại trận trước quân_Đổng Trác ở Hình_Dương , còn Công_Tôn_Toản và Lưu_Bị không tham_gia các lộ chư hầu . Trong bối_cảnh đó , đội quân của các chư hầu_Quan_Đông thành_lập hơn một năm tự tan_rã vì hết lương_thảo và mâu_thuẫn nội_bộ giữa các tướng_lĩnh . Sau khi Đổng_Trác dời_đô , liên_quân Quan_Đông lần_lượt tan_rã , các thế_lực như Viên_Thiệu , Viên_Thuật bắt_đầu mở_rộng lãnh_thổ và cát_cứ một phương , đất_nước bước vào thời_kỳ quần_hùng hỗn_chiến . Viên_Thiệu muốn lập Châu_mục U_Châu là Lưu_Ngu làm Hoàng_đế , nhưng bị Tào_Tháo phản_đối , sau đó đoạt lấy Ký_Châu từ Hàn_Phức . Châu_mục Duyện_Châu Lưu_Đại_giết Kiều_Mạo , sau đó chết trận bởi bị quân_Khăn Vàng_Thanh_Châu tấn_công , làm cho chức_vụ bỏ trống , rồi Bào_Tín với những nhìn_nhận về tài_năng đã tiến_cử Tào_Tháo giữ chức_vụ này . Sau khi dời_đô , Đổng_Trác tự_phong làm Thái_sư , phong_con trưởng làm Tương_Vi Hầu , xây thành Mi_Ổ làm căn_cứ , giết_hại bừa_bãi các đại_thần , cùng Vương_Doãn duy_trì kiểm_soát triều chính . Hán Hiến_Đế không còn quyền_lực , bị điều_khiển như con_rối , và Đổng_Trác đã đạt được mục_đích " dùng Hoàng_đế để chưởng_quản các chư_hầu " , sau đó , các thế_lực chống_đối ở phía Đông cũng sụp_đổ do bất_hòa nội_bộ . Tháng_giêng năm 192 tức Sở Bình_thứ 3 , Tôn_Kiên_đối_đầu với tướng Hoàng_Tổ của Châu_mục Kinh_Châu Lưu_Bưu_thì tử_trận , cùng tháng đó , Viên_Thiệu đánh_bại Công_Tôn_Toản ở Giới_Kiều . Tháng 4 , khi mà Đổng_Trác trong thời_điểm nắm quyền tuyệt_đối ở trung_ương thì bị Tư_Đồ Vương_Doãn cùng Hoàng_Uyển , Sĩ_Tôn_Thụy và Lã_Bố giết ở Trường_An , đồng_thời giết cả gia_tộc ; cùng tháng , Tào_Tháo được phong làm Thứ_sử Duyện_Châu . Sau khi Đổng_Trác bị giết , quần_thần đều hả_hê nhưng riêng Thái_Ung lại tỏ ra buồn_bã , ông bị bắt và bị kết_án tử_hình , chết trong tù . Mặc_dù đã tiêu_diệt được Đổng_Trác nhưng Vương_Doãn không trấn_an hoặc xử_lý được những bộ_phận và phe_phái còn lại của ông , không thu_phục được Lã_Bố . Vào tháng 6 , Lý_Thôi và Quách_Dĩ_giết Vương_Doãn ; Lã_Bố chạy về phía Đông . Tại trung_ương , thời_kỳ Đổng_Trác và sau_này là Tào_Tháo tiếp_tục khống_chế quần_thần và biến_quân_chủ thành bù nhìn , duy_trì chính_sách dùng Hoàng_đế chưởng_quản các chư_hầu , khiến cho Đông_Hán chỉ còn tồn_tại trên danh_nghĩa , và mở ra thời_đại Tam_Quốc . Tháng 12 năm này , Tào_Tháo đánh_bại tàn_quân Khăn_Vàng , thu_phục hơn 30 vạn binh_mã , tạo thành quân Thanh_Châu , thu_hút được mưu_sĩ Tuân_Úc và Trình_Dục , không lâu sau đó dưới mối quan_hệ của Tuân_Úc thì tiếp_tục có được sự phục_vụ của các quân_sư Tuân_Du , Chung_Do và Quách_Gia . Thời_điểm này , một phe_cánh của Đồng_Trác là Lý_Thôi sau khi trốn khỏi Trường_An , đã nghe theo mưu_sĩ Giả_Hủ với kế_sách " phụng quốc_gia_dĩ chính thiên_hạ " , cầm quân quay trở_lại đánh Trường_An cùng với vây_cánh của mình là Quách_Dĩ , Phàn_Trù , Trương_Tế . Năm 195 tức_Hưng_Bình thứ 2 , Lý_Thôi và Quách_Dĩ xảy ra nội_đấu , lần_lượt cưỡng_ép quân_chủ cùng các đại_thần , bắt làm con_tin , không quan_tâm tới Tào_Tháo ở phía Đông . Vào tháng 7 , với sự phò_tá của Trương_Tế , Dương_Phụng , Dương_Định , và Đổng_Thừa , Hán_Hiến_Đế chạy về Lạc_Dương , bị đuổi theo truy bắt bởi Lý_Thôi và Quách_Dĩ . Giữa chừng thì Trương_Tế không đồng_ý với Đổng_Thừa , quay lại theo Lý_Thôi để tấn_công quân triều_đình . Lý Thôi_giảng hòa với Quách_Dĩ , cùng Trương_Tế_đuổi Hán_Hiến_Đế tới khe Tào_Dương_cách Thiểm_Châu 60 dặm thì đuổi kịp , đánh_bại Dương_Phụng . Dương_Phụng và Đổng_Thừa một_mặt giảng_hòa với Lý_Thôi , Trương_Tế , mặt_khác ngầm gọi thủ_lĩnh quân Bạch_Ba là Hàn_Tiêm , Lý_Nhạc và thủ_lĩnh Hung_Nô là Khứ_Ty lại giúp . Trong trận tái_chiến , 3 tướng đuổi theo bị đánh_bại , phải rút về phía Tây . Tháng 7 năm 196 tức_Kiến_An thứ nhất , Hán_Hiến_Đế cùng quần_thần liều chết chạy về phế_tích Lạc_Dương . Vào lúc này , dư_đảng Khăn_Vàng Dĩnh_Xuyên_cấu_kết với Viên_Thuật ; Tào_Tháo với đề_xuất của Tuân_Úc đã đem quân tới Dĩnh_Xuyên để tiếp_đón Hán_Hiến_Đế , sau đó đưa Hoàng_đế về Hứa_Xuyên vào tháng 8 . Các thế_lực Quan_Đông biết được tin_tức này , trong khi Viên_Thiệu không nghe kế_sách dùng Hoàng_đế chưởng_quản các chư_hầu của Thư_Thụ , thì Tào_Tháo nghe theo chính_sách bảo_vệ thiên_tử , trừng_phạt kẻ không phục_tùng triều chính của Mao_Giới , giữ lấy Hán_Hiến_Đế từ đây . Tháng 11 năm này , Tào_Tháo triển_khai chính_sách đồn_điền . Năm sau , Quách_Dĩ bị thuộc_cấp là Ngũ_Tập giết chết , rồi tiếp_tục là Lý_Thôi chết năm 198 , dư_đảng của Đồng_Trác bị tiêu_diệt toàn_bộ , Quan_Trung được kiểm_soát trong tay Tào_Tháo . Sau khi kết_thúc chiến_dịch chống_Đổng , các quần_hùng cát_cứ địa_phương lần_lượt phát_triển thế_lực riêng của mình , không quan_tâm tới vấn_đề triều_chính trung_ương và Hán_Hiến_Đế . Tướng cũ của Đổng_Trác là Trương_Tế vì hết lương nuôi quân , thấy vùng_Kinh_Châu do Lưu_Biểu trấn_giữ được yên_ổn , giàu_mạnh liền đem quân cướp lương_thực , hai bên giao_tranh , Trương_Tế_tử_trận , cháu ông là Trương_Tú lên lãnh_quyền chỉ_huy quân_đội do ông để lại , tiếp_tục tham_gia cuộc_chiến quân_phiệt . Biết Lưu_Biểu có thiện_chí , không có ý đối_địch , Trương_Tú_bèn sai sứ sang liên_minh , cùng nương_tựa và liên_thủ chống Tào_Tháo . Cùng lúc đó , con cả Tôn_Kiên là Tôn_Sách sau khi cha mất đã quy_thuận_Viên_Thuật , mượn_binh bình_định Giang_Nam . Tại Giang_Nam trong 4 năm 196 – 200 , đối_đấu với quân của Tôn_Sách , lần_lượt Thứ sử_Dương_Châu_Lưu Do_thua chạy , Thái_thú Ngô_Quận Hứa_Cống , Thái_thú Cối Kê_Vương Lãng_bại trận đầu_hàng , Thái_thú Dự_Chương Hoa_Hâm không đánh mà hàng . Cuối năm 199 , sau hàng_loạt trận đánh của chiến_dịch Dương_châu_bất_bại , Tôn_Sách chiếm lấy 6 quận của Giang_Đông , cùng Lưu_Biểu_giằng_co và chờ_đợi thời_cơ tiến vào Trung_Nguyên , nhưng chưa kịp tiến_hành thì đã bị ám_sát qua_đời năm 200 tức_Kiến_An thứ 4 , được Tào_Tháo truy_phong làm Thảo_Nghịch tướng_quân . Ở một phía khác , năm 193 tức Sơ_Bình thứ 4 , Tào_Tháo_tiến đánh Từ_Châu của Châu_mục Đào_Khiêm , giết hàng chục vạn người_dân . Sang năm 194 tức_Hưng_Bình thứ nhất , ba anh_em Lưu_Bị , Quan_Vũ , Trương_Phi được Công_Tôn_Toản_điều tới cứu_trợ Đào_Khiêm . Tháng 4 năm này , Trương_Mạc theo Lã_Bố , phản_bội Tào_Tháo , hai bên giao_chiến tại Bộc_Dương . Cuối năm này , Châu_mục Ích_Châu Lưu_Yên chết , Lưu_Chương kế_vị , Đào_Khiêm_chết , Lưu_Bị được tiến_cử làm Châu_mục Từ_Châu . Phía Hán_Trung thì Lưu_Chương cùng Trương_Lỗ_đối_chọi quyết_liệt , hai phe giằng_co , trong khi đó Mã_Đằng và Hàn_Toại phát_triển thế_lực riêng của mình ở Lương_Châu , Ung_Châu . Tại U_Châu , Công_Tôn_Toản đánh_bại Lưu_Ngu , song không chiếm_lĩnh khu_vực này được lâu đã thua_trận trước Viên_Thiệu rồi tự_sát . Tháng 5 năm 195 tức_Hưng_Bình thứ 2 , Lã_Bố thua_trận Bộc_Dương trước Tào_Tháo , chạy về phía Từ Châu_hướng Lưu_Bị nhằm cầu_viện , trước đó Lã_Bố đã lần_lượt đầu nhập vào lực_lượng của Viên_Thuật cùng Viên_Thiệu , lưu_lạc về Duyện_Châu , từng cùng Trương_Mạc_liên_thủ đánh Tào_Tháo nhưng thua_trận vì những kế_sách khổ_chiến của mưu_sĩ Tào_Tháo là Tuân_Úc cùng Trình_Dục . Năm 196 tức_Kiến_An thứ nhất , Viên_Thuật đánh_bại Lưu_Bị , Lã_Bố_nhân cơ_hội chiếm_đoạt địa_bàn và trở_thành Châu_mục Từ_Châu , bắt giam_gia quyến_Lưu_Bị . Cuối năm này , sau khi bị Lã_Bố truy_kích , Lưu_Bị đầu nhập vào phe Tào_Tháo . Tháng 1 năm 197 tức_Kiến_An thứ 2 , Viên_Thuật xưng đế , tự_xưng là " Trọng_Gia " , đóng_đô ở Thọ_Xuân thuộc quận Cửu_Giang , Tào_Tháo_bại trận trước Trương_Tú , mãnh_tướng Điển_Vi chết trận . Bởi tự_xưng_đế khi mà Đông_Hán vẫn còn , Viên_Thuật được xem là phản_nghịch , bị nhiều thế_lực nhắm vào , trong tháng 5 thì thua_trận trước Lã_Bố , đến tháng 9 thì thua_trận một lần nữa trước cuộc tấn_công của Tào_Tháo . Năm 198 , Tào_Tháo và Lưu_Bị liên_thủ tiến đánh Lã_Bố và vị tướng này bị bộ_hạ phản_bội , bắt sống đem đến giao trước mặt Tào_Tháo . Vào lúc này , Lã_Bố xin được đầu nhập theo nhằm lấy thiên_hạ , Lưu_Bị nhắc_nhở không nên quên sự tình_Đinh_Nguyên , Đổng_Trác – những người mà Lã_Bố từng phục_vụ và đều bị Lã_Bố giết , thế_là Tào_Tháo giết Lã_Bố tại Hạ_Bì , lấy Từ_Châu vào tay , và đây cũng là lần thứ 2 mà Lưu_Bị mất đi_châu này . Năm 200 tức_Kiến_An thứ 5 , Đồng_Thừa ám_sát Tào_Tháo nhưng thất_bại , còn Lưu_Bị thì rời khỏi Từ_Châu , bị Tào_Tháo truy_kích và tiến đến đầu nhập vào Viên_Thiệu , đóng quân ở Tiểu_Bái . Trong giai_đoạn này , hai thế_lực lớn_mạnh và nổi_bật nhất là Viên_Thiệu cùng Tào_Tháo , Viên_Thiệu trước dùng kế_chiếm cứ Ký_Châu của Hàn_Phức , tiếp_theo đánh_bại Điền_Giai , Tang_Hồng , đánh_bại Công_Tôn_Toản . Viên_Thuật cùng_đường và chết năm 199 , Viên_Thiệu nắm giữ 4 châu_Thanh , Ký , U , Tinh_vùng Hà_Bắc . Về phía Tào_Tháo thì chinh_chiến bốn phía , thu_thập_dư đảng_quân Khăn_Vàng , chọn tinh_nhuệ hợp_thành quân Thanh_Châu trứ_danh , khống_chế Duyện_Châu , giữ lấy Hán_Hiến_Đế bên mình . Ông đưa Hoàng_đế dời_đô về Hứa_Xương , mượn danh_nghĩa triều_đình để thảo_phạt các chư_hầu , lần_lượt đánh_bại Viên_Thuật , tiêu_diệt Lữ_Bố , hàng Trương_Tú , đuổi Lưu_Bị . Thế_lực của ông phát_triển chiếm_lĩnh các châu_Duyện , Dự , Từ , một bộ_phận của Ti_Lệ và Ung_Châu tại Trung_Nguyên . Với xuất_thân là con trai của Tào_Tung , từ gia_đình bình_thường , không có tiếng_tăm , gia_thế , cha là con_nuôi của hoạn_quan Tào_Đằng , Tào_Tháo có phương_châm dùng người chỉ cần có tài , giữ Hán Hiến_Đế , lấy Dĩnh_Xuyên , Hứa_Xương làm nơi tiếp_đón nhân_tài , được văn_nhân ủng_hộ , đồng_thời nắm giữ thực_quyền , củng_cố địa_vị của mình . Về sau ông còn đem con gái gả cho vua làm Hoàng_hậu , trở_thành ngoại_thích Đông_Hán , một tay nắm giữ triều chính , được xưng là " Đại_gian_hùng " , đương_nhiên trở_thành phe lớn nhất của Tam_Quốc . Tháng 8 năm 199 tức_Kiến_An thứ 4 , bắt_đầu tình_cảnh 2 phe lớn nhất là Viên_Thiệu và Tào_Tháo trực_tiếp giằng_co và đối_đầu bên bờ Hoàng_Hà . Bởi thế_lực của song_phương tiếp_tục lớn_mạnh , các trận đánh nhỏ là Bạch_Mã và Diên_Tân diễn ra , dẫn tới trận_chiến cuối_cùng phát_sinh ở bến Quan_Độ , quyết phân_thắng bại . Trận Quan_Độ và Xích_Bích Lúc bấy_giờ , phía Bắc có Công_Tôn_Độ , phía Tây có Hàn_Toại , Mã_Đằng_tỏ thái_độ trung_lập , Viên_Thiệu không phải lo về phe_phái sau lưng , có_thể cùng Tào_Tháo đối_chiến , lực_lượng chiếm ưu_thế . Về phần Tào_Tháo phía sau có Lưu_Biểu vừa kết_minh cùng Viên_Thiệu vừa đối_địch cùng Tôn_Sách , còn có Sĩ_Nhiếp cát_cứ độc_lập ở Giao_Chỉ , Trương_Lỗ_chiếm cứ Hán_Trung . Trước_tiên , Tào_Tháo_phái Vệ_Ký làm sứ_giả tới Ích_Châu gặp Lưu_Chương – người có mâu_thuẫn với Lưu_Biểu – nhằm nhờ chư hầu này tới Trường_An , ngăn_chặn sự phối_hợp giữ Lưu_Biểu và Viên_Thiệu , nhưng không thành do đường Ích_Châu vào Trung_Nguyên đã bị án_ngữ . Trong cung thì Hán_Hiến_Đế mật_chiếu cho ngoại_thích Đổng_Thừa nhằm ám_sát Tào_Tháo nhưng thất_bại , Lưu_Bị cùng dư_đảng của Đổng Thừa_khởi_binh ở Tiểu_Bái nhưng bị Tào_Tháo đánh_lui , lúc này chuyển tới nương_nhờ Viên_Thiện , lưu lại Quan_Vũ tại phe Tào_Tháo . Tào_Tháo lại phái Tang_Bá đánh quân_Viên Thiệu trên địa_bàn Thanh_Châu , góp_phần tiêu_trừ lực_lượng tấn_công của Viên_Thiệu , bên cạnh đó , Thái_thú Trường_Sa phía Nam Kinh_Châu là Trương_Tiện hưởng_ứng Tào_Tháo và tiến đánh Lưu_Biểu , làm Lưu_Biểu không cách nào cùng_Viên Thiệu hợp_đồng tác_chiến ở Quan_Độ . Phía Giang_Đô , người lãnh_đạo là Tôn_Sách ủng_hộ Viên_Thiệu , tiến đánh phe Tào_Tháo ở Quảng_Lăng nhưng bị đẩy_lui bởi tướng Trần_Đăng . Tôn_Sách một lần nữa dự_định tấn_công kinh_đô Hứa_Xương nhưng bị ám_sát và bỏ_mình giữa_chừng . Phía Viên_Thiệu thì lung_lạc_dư đảng_quân Khăn_Vàng của tướng Lưu_Tịch và Cung_Đô ở Nhữ_Nam , phái Lưu_Bị tới liên_thủ , nhưng thua cả hai trận trước tướng Tào_Nhân và chính Tào_Tháo ở đây . Nhận thấy Tào_Tháo_thắng nhiều trận và ngày_càng lớn_mạnh , Viện Thiệu ra quyết_định đem quân_xuôi Nam_quyết_chiến , mở trận Quan_Độ . Ông tuần tự_phái Đại_tướng Nhan_Lương tiến_công Bạch_Mã – nay là huyện Hoạt_ở Đông_Bắc Hứa_Xương , Văn_Xú tiến_công Diên_Tân nhưng lần_lượt bị giết tại trận bởi Quan_Vũ . Sau đó , Viên_Thiệu tự mình lãnh_binh tiến tới Nguyên_Dương , mà Tào_Tháo cũng đem_binh tới_bến Quan_Độ , cùng xây lũy cao_hào sâu , giằng_co dài đến nửa năm . Mưu_sĩ Hứa_Du hiến_kế cho Viên_Thiệu rằng nhân lúc Hứa_Đô phòng_thủ lỏng_lẻo , nên phái một cánh_binh đi vòng qua Quan_Độ tập_kích Hứa_Đô nhưng Viên_Thiệu không nghe , lại gặp đúng tình_huống Hứa_Du có người_nhà bị tội vào ngục , xin mà không cho tha nên bất_mãn , bỏ sang hàng Tào_Tháo và hiến_kế tấn_công kho lương_thực Ô_Sào . Quân Tào_Tháo tiến_hành kế_sách này , tấn_công Ô_Sào trong đêm và đốt cháy kho lương , giành được thắng_lợi quyết_định , khiến quân_Viên Thiệu tan_rã . Trận_chiến này trở_thành cột mốc cho việc Tào_Tháo khống_chế phương_Bắc , và sau đó tiếp_tục đánh_bại quân_Viên Thiệu ở trận Thương_Đình năm 201 tức_Kiến_An thứ 6 . Sang tháng 5 năm 202 tức_Kiến_An thứ 7 , Viên Thiệu bệnh chết , hai con là Viên_Đàm cùng Viên_Thượng xung_đột và đấu đá nhau . Trước đó ở thời_kỳ trận Quan_Độ , Lưu_Bị rời khỏi phe_Viên Thiệu , đến Kinh_Châu_nương nhờ Lưu_Biểu , được đóng quân ở Tân_Dã thuộc quận Nam_Dương , là cửa_ngõ Kinh_Châu với phía Bắc , gần Hứa_Xương nhất . Tháng 9 năm này , Tào_Tháo đánh_bại Viên_Đàm cùng Viên_Thượng , còn Lưu_Bị đánh_bại quân Tào_Tháo ở Bác_Vọng . Tháng 8 năm 203 tức_Kiến_An thứ 8 , Viên_Đàm_thua trận trước Viên_Thượng , xin Tào_Tháo cứu_trợ . Tào_Tháo nghe lời Tuân_Du , đem quân lên phía Bắc , đáp_ứng lời thỉnh_cầu của Viên_Đàm và chi_viện , đồng_thời lấy con gái của Viên_Đàm cho con trai là Tào_Chỉnh . Trong chiến_dịch phương_Bắc này , không bao_lâu sau quân Tào_Tháo chiếm_lĩnh được căn_cứ trung_tâm là Nghiệp_Thành bằng kế_sách thủy_chiến , xây_dựng làm căn_cứ riêng của lực_lượng mình ở phía Bắc . Được ít_lâu sau thì Viên_Đàm phản_bội Tào_Tháo , Tào_Tháo đem gửi trả con gái của Viên_Đàm – tức con dâu của mình , rồi tiến đánh , Viên_Đàm_bại chết . Cũng ở phương_Bắc , Thứ sử_Tịnh Châu_Cao_Cán ban_đầu theo Tào_Tháo nhưng rồi phản_bội , trốn về Kinh_Châu nhưng bị giết trên đường năm 206 . Năm 207 tức_Kiến_An thứ 12 , Tào_Tháo tiếp_tục chiến_dịch tiêu_diệt nhà họ_Viên . Viên_Thượng chạy trốn tới phía Bắc U_Châu , theo anh_trai thứ hai là Viên_Hi , nhưng bị hai bộ_tướng phản_bội , đành tiếp_tục chạy lên phía Bắc_Liêu Tây_nương nhờ Thiền_vu Đạp_Đốn của Ô_Hoàn . Tào_Tháo thừa_thắng xông lên , tại Liễu_Thành đánh tan Ô_Hoàn bằng chiến_thuật tập_kích của khinh kỵ_binh , tướng Trương_Liêu_chém chết Đạp_Đốn . Hai anh_em họ Viên chạy sang_Liêu Đông_chỗ Thái_thú Công_Tôn_Khang , nhưng bị chư hầu này phục giết dâng cho Tào_Tháo , họ_Viên chính_thức diệt_vong . Tháng 1 năm 208 tức_Kiến_An thứ 13 , Tào_Tháo sau 7 năm chiến_chinh liên_tục đã bình_định Hà_Bắc và thống_lĩnh Trung_Nguyên , khải_hoàn trở_lại Nghiệp_Thành , đồng_thời hủy bỏ chế_độ Tam_công , xây_dựng thiết_chế Thừa_tướng rồi nhậm_chức này vào tháng 6 , sau đó 1 tháng thì đem quân tới Kinh_Châu , chuẩn_bị cho chiến_dịch xuôi_Nam nhằm thống_nhất đất_nước . Về phía Đông_Nam , năm 203 tức_Kiến_An thứ 8 , con trai Tôn_Kiên là Tôn_Quyền_kế_thừa người anh là Tôn_Sách , bình_định quận Dự_Chương , được phụ_tá bởi Chu_Du và Trương_Chiêu rồi ổn_định thế_cục Dương_Châu . Năm 208 , mãnh_tướng Cam_Ninh của Hoàng_Tổ quy_thuận Tôn_Quyền , đến tháng 6 thì Tôn_Quyền đại_thắng và giết Hoàng_Tổ , thừa_thế tiến_quân tới Sài_Tang . Về phía Lưu_Bị , năm 207 thì qua sự giới_thiệu của Tư_Mã_Huy , Từ_Thứ , ông gặp được Gia_Cát_Lượng và nghe chiến_lược Long_Trung đối_sách , mời về làm quân_sư cho mình . Tháng 8 năm 208 , Lưu_Biểu chết bệnh , Lưu_Bị đánh_trận với Hạ_Hầu_Đôn và Vu_Cấm ở gò Bác_Vọng , đánh_lui 2 vị tướng này . Sau khi Lưu_Biểu chết , con trai Lưu_Tông kế_vị và nhanh_chóng quy_hàng Tào_Tháo , khiến Lưu_Bị phải chạy trốn về phía Nam . Quân_khinh kỵ_binh của Tào_Tháo được cử truy_kích , phía Lưu_Bị chia thành các nhánh rút_lui , trong đó phần chính là tổ_hợp_quân và dân số_lượng lớn , giao Triệu_Vân bảo_vệ gia_quyến , Trương_Phi_chặn hậu . Phía chủ_lực quân và dân của Lưu_Bị bị đánh_tan ở trận Trường_Bản , bỏ chạy tán_loạn , may_mắn được Trương_Phi_chắn giữ nên chạy thoát về Hán_Tân . Tào_Tháo lấy mục_tiêu chiếm_Giang_Lăng làm đầu , nên thúc_quân tiến đến nắm giữ nơi đó , bỏ Lưu_Bị không truy_sát nữa . Do Tào_Tháo đã chặn đường đi Giang_Lăng , Lưu_Bị chỉ còn cách đi sang phía Đông để hội_quân với Quan_Vũ và con cả Lưu_Biểu là Lưu_Kỳ ở Hán_Khẩu . Về phía Đông , anh họ Tôn_Quyền là Thái_thú Dự_Chương , Chinh Lỗ_tướng quân_Tôn_Bí_chuẩn_bị đầu_hàng Tào_Tháo , nhưng Thái_thú Ngô_Quận là Chu_Trị đã toàn_lực thuyết_phục và ngăn_cản sự tình này . Lỗ_Túc cùng Chu_Du_bàn chủ_trương thảo_phạt Tào_Tháo , trước_hết Lỗ_Túc lấy phúng viếng Lưu_Biểu làm cớ để tới Đương_Dương_bái phỏng Lưu_Bị , thuyết_phục cùng Tôn_Quyền làm đồng_minh kháng Tào_Tháo , và Lưu_Bị đã đồng_ý . Sau đó Lỗ_Túc cùng Gia_Cát_Lượng trở_lại Sài_Tang , thêm Chu_Du để cùng thuyết_phục Tôn_Quyền . Song_phương trải qua thảo_luận đã quyết_định kết_minh , thành_lập quân_Tôn – Lưu_chừng 5 vạn , lấy Chu_Du , Trình_Phổ là Chính và Phó Đô_đốc . Tào_Tháo từ phương_Bắc đem xuống 30 vạn binh_lực , tại Kinh_Châu lại thu thêm được 10 vạn , tổng_cộng chừng 40 vạn , chia 20 vạn quân là chủ_lực tiền_tuyến . Trong giai_đoạn đầu , thủy quân_Tôn – Lưu_ngược dòng Trường_Giang từ Hán_Khẩu – Phàn_Khẩu tới Xích_Bích và chạm_trán với tiền quân của Tào_Tháo , giành được lợi_thế bởi quân_phương Bắc bị hành_hạ bởi bệnh_dịch , sĩ khí giảm do hành_quân kéo_dài , buộc phải lui về đóng quân ở Ô_Lâm . Để giảm sự tròng_trành của thuyền_chiến , Tào_Tháo ra_lệnh dùng xích sắt nối nhiều thuyền lại với nhau , thấy động_thái này , tướng Hoàng_Cái_Đông Ngô_dùng kế_trá hàng và được tin theo , rồi bơi sang đánh úp vào thủy trại Tào . Các hỏa thuyền bắt_đầu được châm lửa và lao thẳng vào hạm_đội của quân_Tào theo gió_Đông , khiến các hạm_đội nhanh_chóng bắt lửa , số lớn binh_mã chết cháy trên thuyền hoặc chết_đuối dưới sông . Trong lúc quân Tào_hoảng_hốt vì đám cháy thì liên_quân Tôn –_Lưu tấn_công , buộc quân Tào_phải rút_lui về phía đường_cái Hoa_Dung xuyên qua vùng đầm lầy lớn phía Bắc hồ Động_Đình . Liên_quân_Tôn –_Lưu không ngừng truy_kích khiến Tào_Tháo phải hủy bỏ chiến_dịch phương_Nam , để lại Tào_Hồng và Tào_Nhân giữ Giang_Lăng , Nhạc Tiến_giữ Tương_Dương và Mãn Sủng_giữ Đương_Dương . Đại_bại trận Xích_Bích là mấu_chốt khiến Tào_Tháo từ đây đã mất đi cơ_hội thống_nhất thiên_hạ , quay trở_lại kiểm_soát miền Bắc , chuyển_hướng về phía Tây của Mã_Đằng , Trương_Lỗ . Sau trận Xích_Bích , Tôn_Quyền cùng Lưu_Bị triển_khai phản_công . Cuối năm 208 , Tôn_Quyền_mở chiến_dịch Hợp_Phì – vị_trí chiến_lược bảo_vệ Hứa_Đô từ Đông_Nam đối_với quân_Tào , đồng_thời bảo_vệ Giang_Đông từ phía Bắc đối_với quân_Ngô , phái Trương_Chiêu tấn_công Hợp_Phì phía Bắc Đang Đồ . Thành này được bảo_vệ bởi tướng Lưu_Phức và Tưởng_Tế , phòng_thủ thành_công và chặn_đứng chiến_dịch ban_đầu của Tôn_Quyền . Cùng tiến phương_Bắc , Đô_đốc Chu_Du_suất lĩnh_tướng Trình_Phổ , Lã_Mông , Cam_Ninh tấn_công Giang_Lăng , trải qua hơn một năm khổ_chiến được sử gọi_là " Giang Lăng_chi_chiến " , cuối_cùng đã giành thắng_lợi trước Tào_Nhân và chiếm lĩnh_Giang Lăng . Năm 209 tức_Kiến_An thứ 14 , Chu_Du tiếp_tục đánh_bại Tào_Nhân , chiếm cứ Nam Quận . Ở mặt_trận Kinh_Châu , Tôn_Quyền cùng Lưu_Bị tranh_đoạt kịch_liệt , vào cuối năm 208 thì phía Nam_châu này gồm 4 quận Vũ_Lăng , Trường_Sa , Linh_Lăng , Quế_Dương bị Lưu_Bị và Gia_Cát_Lượng chiếm_giữ , khiến Chu_Du phải thừa_nhận . Năm sau , Lưu_Bị kết_hôn với em_gái Tôn_Quyền là Tôn_phu_nhân , gia_tăng sự gắn_kết của liên_minh Tôn –_Lưu . Lưu_Bị với việc chiếm_lĩnh 4 quận của Kinh_Nam đã lấy Giang_Lăng làm nơi ngăn_cách , đổi tên Giang_Khẩu thành Công_An , đặt căn_cứ_địa bảo_vệ biên_giới ở đây . Lúc này , tướng Hoàng_Trung từ quận Trường_Sa theo Lưu_Bị , còn Tào_Tháo thì tổ_chức lại thủy_quân ở huyện Tiều , từ Hoài_Hà , qua Phì_Thủy tới Hợp_Phì , lập đồn_điền ở Thược_Pha , phái Trương_Liêu , Nhạc_Tiến , Lý_Điển_đóng quân ở Hợp_Phì . Năm 210 tức_Kiến_An thứ 15 , Lưu_Bị gặp Tôn_Quyền tại Kinh_Khẩu , yêu_cầu mượn Kinh_Châu , Chu_Du ở Giang_Lăng nghe tin bèn viết thư cho Tôn_Quyền phản_đối việc này , đề_nghị giữ Lưu_Bị lại nhằm cách_ly các mãnh_tướng Quan_Vũ , Trương_Phi , nhưng Lưu_Bị không bị lung_lạc và lui về Công_An . Cùng giai_đoạn đó , Chu_Du cùng Tôn_Du_lập kế_hoạch đánh_Ích_Châu với sự đồng_ý của Tôn_Quyền , chỉnh_quân ở Giang_Lăng để thực_hiện chiến_lược và mục_tiêu , nhưng chẳng may vết_thương cũ tái_phát , Chu_Du chết ở Ba_Khâu năm 210 khi 36 tuổi . Trước khi chết , Chu_Du_dặn Tôn_Quyền 3 việc gồm : tiến_cử Lỗ_Túc thay mình cầm_quân ; phòng Tào_Tháo ở phía Bắc ; và phòng Lưu_Bị phía Tây . Sau khi kế_vị , Lỗ_Túc thay_đổi chính_sách của Chu_Du , cấp quyền quản_lý Nam Quận cho Lưu_Bị theo chính_sách kết_minh_Tôn – Lưu_chống Tào , cho rằng phía Tôn_chưa hoàn_toàn thu_phục_lòng người Kinh_Châu , vậy nên lợi_dụng Lưu_Bị quản_lý khu_vực này , tăng thêm một kẻ địch cho phe_Tào , đồng_thời chuẩn_bị thu lại toàn_bộ Kinh_Châu trong tương_lai . Cuối_cùng Tôn_Quyền nghe theo Lỗ_Túc , chia_cắt Kinh_Châu lần thứ nhất , liên_hợp chống_cự Tào_Tháo . Đỉnh_lập Tam_Quốc Trước trận Xích_Bích , Lưu_Chương_phái bộ hạ Trương_Tùng đến Kinh_Châu tiếp Tào_Tháo , thuận_tiện xem_xét quân_tình . Phía Tào_Tháo thì đang trong tình_thế đắc_ý vì vừa hoàn_thành chiếm cứ miền Bắc , chuẩn_bị đánh xuống miền Nam để thống_nhất đất_nước , căn_bản không quan_tâm đến sứ_giả này , đối_xử qua_loa và khinh_rẻ . Sau khi tiếp quân_Tào , Trương_Tùng_bái phỏng Lưu_Bị , nhận được đối_xử cao_quý , ông kính_trọng và giới_thiệu kỹ_lưỡng Ích_Châu cho phía Lưu_Bị , khi trở về Ích_Châu thì đề_nghị Lưu_Chương_đoạn tuyệt_quan_hệ với Tào_Tháo và kết_minh cùng Lưu_Bị . Phía Hán_Trung bị chiếm cứ bởi Trương_Lỗ , dần mở_rộng thế_lực từ xuất_phát_điểm phụ_thuộc Lưu_Yên cho đến tự_chủ , Lưu_Chương thừa_kế Lưu_Yên không_thể khống_chế nên giận_dữ giết gia_đình Trương_Lỗ , biến hai bên thành_thù , Tào_Tháo thừa_cơ mà vào khu_vực này . Sau đại_bại ở Xích_Bích , Tào_Tháo về phương_Bắc , tích_cực chiêu_mộ nhân_tài bằng tuyên_bố " dùng người chỉ cần có tài " , chuyên_tâm nội_chính , xây đài Đổng_Tước ở Nghiệp_Thành , bổ_nhiệm con trai Tào_Phi làm Trung Lang_tướng . Năm 211 tức_Kiến_An thứ 16 , Tào_Tháo_lệnh Ti_Lệ_giáo úy Chung_Do cùng tướng quân_Hạ Hầu_Uyên tiến về Hán_Trung_thảo phạt Trương_Lỗ . Các tướng Tây_Lương thấy phe_Tào không đánh họ ở chỗ gần mà đánh Trương_Lỗ ở xa , nghi_ngờ đối_phương dùng kế " mượn đường Quắc_diệt Ngu " nên 10 tướng gồm Hàn_Toại , Mã_Siêu , Hầu_Tuyển , Trình_Ngân , Dương_Thu , Mã_Ngoạn , Trương_Hoành , Lương_Hưng , Thành_Nghi , Lý_Kham_cất 10 vạn quân làm phản , chiếm cứ Đồng_Quan . Tháng 7 năm này , quân_Tào đánh Mã_Siêu , bí_mật phái Từ_Hoảng và Chu_Linh vượt bến Bồ_Bản , đóng trại ở Hà_Tây để chặn đường_lui của Mã_Siêu . Mã_Siêu_phục_kích bên bờ sông của Vị_Nam nhưng Tào_Tháo thoát nạn , sử_dụng kế của Giả_Hủ để ly_gián Mã_Siêu và Hàn_Toại rồi đem quân tấn_công trực_diện và giành chiến_thắng khiến Hàn_Toại bỏ chạy về Kim_Thành , Mã_Siêu chạy sang bộ_lạc của người Nhung . Tào_Tháo dẫn_quân truy_kích Mã_Siêu đến Yên_Định nhưng chưa bắt được thì có tin Tôn_Quyền mang quân đánh Trung_Nguyên nên rút đại_quân về phía Đông , để Hạ_Hầu_Uyên ở lại trấn_giữ Trường_An . Mã_Siêu_tập_hợp người Khương , người Hồ_quay trở_lại tấn_công các quận_huyện Lũng_Thượng , giết_Thứ sử_Lương_Châu_Vi_Khang . Thủ_hạ của Vi_Khang là Dương_Phụ_khởi_binh báo_thù cho chủ , hợp_binh với Hạ_Hầu_Uyên đánh_bại Mã_Siêu , khiến Mã_Siêu phải chạy sang đầu_hàng Trương_Lỗ ở Hán_Trung . Vùng Tây_Lương cơ_bản thuộc quyền kiểm_soát của Tào_Tháo . Tháng 12 , Chung_Do và Hạ_Hầu_Uyên đem quân chinh_phạt Trương_Lỗ , khiến chư hầu này sợ_hãi không thôi , ở phía Lưu_Chương thì Trương_Tùng đề_nghị mượn_lực Lưu_Bị và cũng đánh Trương_Lỗ . Lưu_Chương không nghe lời phản_đối của phần_đông bộ_hạ , tiếp_thu kế_sách của Trương_Tùng , phái Pháp Chính đi mời Lưu_Bị tới Ích_Châu , chính_thức nhập_Thục . Lưu_Bị để Gia_Cát_Lượng cùng Quan_Vũ , Triệu_Vân ở lại trấn_thủ_Kinh_Châu , cùng Bàng_Thống , Hoàng_Trung , Ngụy_Diên tiến về Ích_Châu , không lập_tức tấn_công Trương_Lỗ như lời đề_nghị của Lưu_Chương mà đóng quân ở Hà_Manh để thu_lòng người trong 1 năm . Tháng 5 năm 212 tức_Kiến_An thứ 17 , Tào_Tháo về đến Hứa_Xương , nhân_danh Hán_Hiến_Đế hạ_lệnh giết chết Mã_Đằng , tru di_tam_tộc , giết hết những người cùng họ ở kinh_thành . Tôn_Quyền gửi thư thỉnh_cầu Lưu_Bị trở về Kinh_Châu để cùng chống Tào_Tháo , kế đến Lưu_Bị nhận được thư rồi lấy cớ Kinh_Châu báo nguy_nên yêu_cầu Lưu_Chương cấp 1 vạn_quân cùng lương_thực , nhưng Lưu_Chương chỉ cấp 4.000 quân . Trương_Tùng viết thư_khuyên Lưu_Bị ở lại Ích_Châu , thư_truyền đến tay Lưu_Chương khiến chư hầu này tức_giận , xử_tử Trương_Tùng , đẩy mâu_thuẫn hai bên lên đỉnh_điểm , Lưu_Bị bèn giết 2 tướng của Lưu_Chương là Dương_Hoài , Cao_Bái , chiếm Bạch_Thủy và mở chiến_dịch Tây_Xuyên tấn_công Thành_Đô . Tháng 9 , Tôn_Quyền xây_dựng một thành_trì mới tại Mạt_Lăng , gọi_là Kiến_Nghiệp , sau đó 1 tháng thì trận chiến_Tào – Tôn_diễn ra ở Nhu_Tu , bất_phân thắng bại . Cuối năm này , Lưu_Bị chính_thức triển_khai chiến_dịch , Lưu_Chương tìm cách phòng_ngự các thành_trì . Quân_Lưu_Bị do Hoàng_Trung , Trác_Ưng làm tiên_phong đánh_bại Trương_Nhiệm , chiếm Bồi_Thành , kéo hàng được tướng Lý_Nghiêm , Ngô_Ý rồi tiến tới vây Lạc_Thành , triệu Trương_Phi , Triệu_Vân và Gia_Cát_Lượng vào Ích Châu_trợ_chiến . Năm 213 tức_Kiến_An thứ 18 , Tào_Tháo được phong_tức Ngụy_Công , Mã_Siêu_đầu nhập Trương_Lỗ . Đến cuối năm , quân_Kinh_Châu tiếp_ứng chia làm 2 đường gồm Trương_Phi và Gia_Cát_Lượng đi đường phía Bắc , Triệu_Vân đi đường phía Nam , cộng thêm văn_thần Tưởng_Uyển , Giản_Ung và đều cùng giành thắng_lợi liên_tiếp . Sau năm 214 tức_Kiến_An thứ 19 , Lưu_Bị cùng Bàng_Thống đánh Lạc_Thành , đánh_bại và giết Trương_Nhiệm , Bàng_Thống_trúng tên tử_trận . Lưu_Bị chiêu hàng được Mã_Siêu , các cánh quân đến Thành_Đô , khiến Lưu_Chương mở_cửa xin hàng và được đưa về an_trí cùng gia_quyến tại thành Công_An . Cùng thời_điểm này , Tào_Tháo giết_Phục Hoàng_Hậu cùng các thân_thích khác của Hiến_Đế . Sang năm sau tức Kiến_An thứ 20 , Tào_Tháo đưa con gái mình lên làm Tào_Hoàng_Hậu , đến tháng 3 thì bắt_đầu thảo_phạt Trương_Lỗ , tới Hán_Trung sau đó 1 tháng thì đi qua Tán_Quan , phá_Dương_Bình_Quan thẳng tiến tới Nam_Trịnh , khiến Trương_Lỗ_chạy về Ba_Trung . Quân_sư trong chiến_dịch này là Tư_Mã_Ý đề_nghị tiếp_tục tiến sâu hơn về phía Tây để thảo_phạt Lưu_Bị , nhưng Tào_Tháo nói : " Người khổ không biết đủ , đã bình_Lũng , lại nhìn Thục " . Tào_Tháo không muốn thừa_cơ tấn_công đất Thục , phái_Hạ Hầu_Uyên trấn_thủ ở đất Lũng , Hán_Trung . Sang tháng 5 , Tôn_– Lưu_tiến_hành chia_cắt Kinh_Châu lần thứ 2 , đến tháng 8 thì Tôn_Quyền_tiến đánh Hợp_Phì nhưng đại_bại . Tháng 11 năm này , Trương_Lỗ đầu_hàng Tào_Tháo , từ đây chỉ còn ba thế_lực Tào_– Tôn_– Lưu_phân_chia thiên_hạ . Tháng 12 , Trương_Phi đem_quân đánh_lui Trương_Cáp , đánh_bại quân_Tào ở Ba Quận . Tháng 5 năm 216 tức_Kiến_An thứ 21 , Tào_Tháo_ép Hán_Hiến_Đế ra chiếu phong_mình làm Ngụy_Vương , thêm " cửu_tích " trong lễ_nghi của mình , phong_con thứ Tào_Phi làm Thế_tử , tạo cơ_sở phân_lập quyền_lực của cơ_chế chính_trị và quân_sự Đông_Hán . Sang năm sau , quân Tào_tiến đánh Nhu_Tu một lần nữa nhưng bất_phân thắng bại , đành rút_lui . Năm 218 tức_Kiến_An thứ 23 , Cảnh_Kỷ_lập mưu_giết Tào_Tháo nhưng thất_bại , bị xử_tử , sang tháng 4 thì cử Tào_Chương bình_loạn Ô_Hoàn và Tiên_Ti , Kha_Bỉ_Năng đầu_hàng . Sang tháng 9 , Tào_Tháo tiến vào chiếm_giữ Trường_An , chuẩn_bị nghênh_chiến_Lưu_Bị trong chiến_dịch Hán_Trung . Năm 219 tức_Kiến_An thứ 24 , Lưu_Bị thúc_quân vượt qua sông Miện_Thủy , đóng quân hạ_trại tại núi Định_Quân , mai_phục ở phía sau đỉnh núi , đánh_lừa được tướng Hạ_Hầu_Uyên và vị tướng này bị chém chết bởi Hoàng_Trung . Nghe tin đại_tướng tử_trận , Tào_Tháo đích_thân mang đại_quân qua hang Tà_Cốc vào Xuyên để quyết_chiến . Quân Lưu_phái Triệu_Vân đi cướp lương_thảo , phòng_thủ không giao_chiến 1 tháng , tung tin làm giảm_sĩ khí quân_Tào , cho đến tháng 6 thì quân_Tào phải rút khỏi Hán_Trung , để Trương_Cáp và Tào_Hồng chia nhau đóng đồn ở Trần_Thương và Vũ_Đô , sai Tào_Chân yểm_trợ cho Tào_Hồng dần_dần rút khỏi Vũ_Đô . Sau đó , quân_Lưu_Bị đánh Phòng Lăng , Thượng_Dung và khiến các Thái_thú đầu_hàng , chiếm_lĩnh toàn_bộ Tây_Xuyên và Đông_Xuyên . Tháng 8 , Lưu_Bị tự_xưng là Hán_Trung_Vương , bổ_nhiệm Ngụy_Diên làm Thái_thú Hán_Trung , phòng_thủ căn_cứ đặc_biệt . Về phía Đông , năm 211 tức_Kiến_An thứ 16 , Tôn_Quyền bổ_nhiệm Bộ Chất làm Thứ_sử Giao_Châu , Sĩ_Nhiếp làm Tả_tướng quân của Giao_Châu , đồng_thời bình_định được Lĩnh_Nam . Năm 215 , khi mà Lưu_Bị bình_định được Ích_Châu , Tôn_Quyền lập_tức điều Gia_Cát_Cẩn tới yêu_cầu trả lại Kinh_Châu , nhưng Lưu_Bị trả_lời rằng : " Đợi lấy được Lương_Châu_liền đem Kinh_Châu trả lại toàn_bộ " , ý chẳng khác_gì không muốn trả bởi Lương_Châu được quân_Tào chiếm_giữ và xây_dựng phòng_thủ mạnh_mẽ . Nghe lời đáp này , Tôn_Quyền giận_dữ , phái Lã_Mông cướp 3 quận Trường_Sa , Quế_Dương , Linh_Lăng . Lưu_Bị ở Ích_châu được tin vội mang 5 vạn_quân về thành Công_An , sai Quan_Vũ mang quân đi đánh Lã_Mông và Lỗ_Túc . Cùng lúc , Tôn_Quyền cũng đích_thân tới Lục_Khẩu và sai Lỗ_Túc tiến đến Ích_Dương . Hai bên chiến_sự giằng_co . Giữa lúc đó có tin đại_quân Tào_Tháo tiến vào Hán_Trung đánh Trương_Lỗ , Tây_Xuyên bị uy_hiếp , đồng_thời khó có_thể đoạt lại các quận đã mất bởi lực_lượng của quân_Tôn , Lưu_Bị đành phải nhượng_bộ , công_nhận chủ_quyền 3 quận bị chiếm của Tôn_Quyền , xin đổi lấy Nam Quận . Tôn_Quyền chấp_thuận giảng_hòa , phân_chia lại Kinh_châu , hai bên lấy sông Tương_Thủy làm ranh_giới . Tôn_Quyền tiếp_tục công_nhận phân_nửa Nam Quận và trả lại quận Linh_Lăng cho Quan_Vũ , đổi lại Quan_Vũ_giao lại quận Trường_Sa và Quế_Dương cho Tôn_Quyền . Từ năm 215 , địa_bàn Kinh_Châu của quân_Lưu gồm các quận Vũ_Lăng , Linh_Lăng , Nghi_Đô và một_nửa Nam Quận cùng Giang_Lăng . Phía Tôn_Quyền , sau khi phân_chia lại Kinh_Châu , thừa_dịp Tào_Tháo đánh Trương_Lỗ đã đem đại_quân đánh Hợp_Phí , giao_chiến với Trương_Liêu , Lý_Điển , Nhạc_Tiến nhưng bị đánh_bại . Tháng 3 năm 217 , Lỗ_Túc chết , quyền_lực Đại_đô_đốc được giao cho Lã_Mông , chấp_thuận đề_xuất hàng Tào_Tháo về ngoại_giao . Năm 219 , Quan_Vũ bắc_phạt , tấn_công Phàn_Thành , giành chiến_thắng trước quân của Tào_Nhân . Phàn_Thành không vẫn còn nằm trong tay quân_Tào , Quan_Vũ_xua_quân vây thành , đánh_bại Vu_Cấm , giết chết Bàng_Đức , khiến tình_hình nghiêm_trọng đến_nỗi Tào_Tháo muốn bỏ quốc_đô Hứa_Xương chạy về phía Bắc . Tuy_nhiên ở phía Tôn_Quyền , với những mâu_thuẫn ngoại_giao với quân_Lưu , đồng_thời tuyên_bố theo quân_Tào và nhận thấy hậu_phương Quan_Vũ_trống_trải nên đã nắm lấy cơ_hội này , sai Lã_Mông cất_quân dùng kế " áo trắng qua đò " mà đánh vào Kinh_Châu . Hai_tướng My_Phương và Sĩ_Nhân bất_bình với Quan_Vũ , bèn dâng_Giang Lăng và thành Công_An cho Tôn_Quyền . Quan_Vũ_hạ_lệnh giải_vây Phàn_Thành_rút_lui về Kinh_Châu mới biết Giang_Lăng_và Công_An đã mất , phải chạy về Mạch_Thành ở phía Đông_Nam từ Hồ_Bắc_tới Đương_Dương trong tình_trạng thân cô thế cô . Tháng_chạp năm 219 , Tôn_Quyền sai người dụ hàng Quan_Vũ . Quan_Vũ_giả_vờ đầu_hàng , nhưng lại dẫn 10 kỵ_quân chạy tới Lâm_Thư nằm ở Tây_Bắc Tương_Dương thì bị tướng Tôn_là Chu_Nhiên và Phan_Chương_bắt mang về , bị giết chết vào mang đầu đến Lạc_Dương nộp cho Tào_Tháo . Tào_Tháo hậu_táng cho Quan_Vũ , lại phong_Tôn_Quyền làm Phiêu Kị_tướng quân , Châu_mục Kinh_Châu , tước Nam_Xương_Hầu , nhằm làm Lưu_Bị thù_hận Tôn_Quyền . Từ đó Tôn_Quyền khống_chế toàn_bộ phía Nam sông Trường_Giang , gồm Kinh_Châu , Dương_Châu và Giao_Châu . Tháng_giêng năm 220 tức_Kiến_An thứ 25 , Tào_Tháo qua_đời ở tuổi 65 , Tào_Phi_kế_thừa cha làm Ngụy_Vương , Thừa_tướng , đổi niên_hiệu thành Diên_Khang , sang tháng 2 thì áp_dụng hệ_thống quan cửu_phẩm . Tới tháng 7 , Mạnh_Đạt đầu_hàng quân_Ngụy . Mùa thu năm đó , diễn ra sự_kiện Tào_Phi_soán Hán , buộc Hán_Hiến Đế_thiện_nhượng cho mình sau 30 năm làm vua bù nhìn , đổi xưng là Sơn_Dương_Công . Tháng 10 , Tào_Phi tự_xưng là Ngụy_Hoàng_Đế , trở_thành vị Hoàng_đế đầu_tiên của Tào_Ngụy , đổi niên_hiệu sang Hoàng_Sơ , định_đô tại Lạc_Dương , truy_xưng cha mình là Tào_Tháo làm Vũ_Hoàng_Đế . Sau khi lên_ngôi , ông đã tiếp_tục cuộc_chiến của cha mình chống lại Lưu_Bị và Tôn_Quyền trong giấc mộng thống_nhất , bước sang thời_kỳ Tam_Quốc . Phía Tứ_Xuyên , Lưu_Bị không thừa_nhận Tào_Ngụy , không dùng niên_hiệu Diên_Khang và Hoàng_Sơ . Sau khi lên_ngôi , Tào_Phi_cử_quân lấy lại Tương_Dương từ tay Tôn_Quyền . Tháng 1 năm 221 tức Hoàng_Sơ_thứ 2 , Tào_Phi bổ_nhiệm gia_chủ nhà họ Khổng , cháu 20 đời của Khổng_Tử là Khổng_Di làm Tông_Thánh_Hầu . Tháng tư năm này , Lưu_Bị xưng_đế dựa trên cơ_sở là tông_thất – song chưa được xác_định của nhà_Hán , lấy quốc_hiệu là Hán để kế_tục Lưu_Hiệp , đặt niên_hiệu là Chương_Vũ , sử gọi_là Thục_Hán . Phía Đông thì Tôn_Quyền dời_đô tới Vũ_Xương , phong_Lưu_Chương làm Châu_mục Ích_Châu – chức_vụ cũ mà chư hầu này từng giữ , bổ_nhiệm Chu_Thái làm Thái_thú Hán_Trung , Phan_Chương làm Thái_thú Cố_Lăng , là những hư_chức của các địa_phương thuộc Thục_Hán , với ý_đồ nhập Thục_diệt Lưu_Bị . Tháng 6 , Tào_Phi_giết vợ mình là Chân_Hoàng_Hậu , Trương_Phi bị ám_sát mà chết trong thời_điểm mà Lưu_Bị lấy việc báo_thù cho Quan_Vũ làm mục_tiêu mở chiến_dịch tấn_công quân_Tôn . Tháng 8 thì Tôn_Quyền được phong_tước Ngô_Vương . Trong giai_đoạn này , Lưu_Bị được xét là xa quê_hương – lập_quốc ở Tứ_Xuyên ở Tây_Nam cách quê_hương là quận Trác ở Đông_Bắc gần 2.000 km , không có địa_phương hay huyết_thống_gia_tộc để dựa vào , không có người_thân ngoại_trừ một người con trai , thuộc hạ cùng gốc_gác chỉ có Trương_Phi và Giản_Ung , muốn đi theo con đường chính_nghĩa thì phải diệt Ngụy nhằm " phục_hưng_Hán thất " , cho_nên các chiến_lược Bắc_phạt thứ nhất của Gia_Cát_Lượng , thứ hai của Khương_Duy đã trở_thành vận_mệnh của Thục_Hán , nếu không thì nước này không còn lý_do tồn_tại . Tuy_nhiên , Thục_Hán được thành_lập bởi chính_nghĩa mong_manh , chưa kể rằng chính_nghĩa đã phai_nhạt sau các trận chiến_phía Đông và bắc Phạt bất_thành , bất_chấp sự cống_hiến của những người nổi_tiếng như Thừa_tướng Gia_Cát_Lượng , nhà Thục_Hán vẫn là nước diệt_vong đầu_tiên trong Tam_Quốc , và đây là kết_quả không nằm ngoài dự_đoán . Tháng 2 năm 222 , các nước Quy_Từ , Thiện_Thiện từ phía Tây cống nạp cho nước Ngụy , sang tháng sau , quân Thục_Hán của Lưu_Bị đại_bại ở trận Di_Lăng trước Lục_Tốn , Lưu_Bị chạy về thành Bạch_Đế . Trong trận Di_Lăng , Lưu_Bị hạ_lệnh cho quân_thủy lên bộ hạ_trại , lập ra liên_tiếp mấy chục doanh_trại bằng gỗ cây rừng trong 700 dặm , phạm phải tối_kỵ của nhà_binh , bị 5 vạn quân Ngô_dùng hỏa_công đồng_loạt đánh vào không kịp trở_tay , tan_vỡ bỏ chạy . Tháng 9 , Tào_Phi_lệnh cho Tôn_Quyền gửi Thái_tử Tôn_Đăng đến Ngụy_Đô_Lạc_Dương làm con_tin nhằm bày_tỏ lòng trung_thành nhưng Tôn_Quyền từ_chối và tuyên_bố độc_lập bằng việc đổi niên_hiệu sang Hoàng_Vũ , Ngụy bèn xuất_binh phạt Ngô . Sau đó 2 tháng , Thục_Hán cùng phía Tôn_giảng_hòa , Thục_Hán vừa khiến thiên_hạ thất_vọng vì xưng_đế mà không phạt Ngụy_lập Hán lại tấn_công Ngô_trước , vừa không còn gây uy_hiếp cho Ngô được nữa . Tháng 2 năm 223 , quân_Ngô ở Nhu_Tu được chỉ_huy bởi Chu_Hoàn đánh_bại quân_Ngụy của Tào_Nhân . Sau đó 2 tháng , Lưu_Bị qua_đời ở tuổi 62 , đưa Thái_tử Lưu_Thiện kế_vị . Vào tháng 10 , Thục Hán_cử Đặng_Chi đi sứ_Ngô , thuyết_phục kết_minh và Ngô_đồng_ý , cắt đứt quan_hệ với Tào_Ngụy . Quyền_lực triều_đình Thục_Hán được giao cho Gia_Cát_Lượng , từ đây thế_cục Tam_Quốc một lần nữa đổi thành liên_minh Đông_Ngô –_Thục Hán đối_kháng Tào_Ngụy . Sang tháng 4 năm 224 , Tào_Ngụy thiết_lập thái_học , thi tiến_sĩ , Ngô_cử_Trương_Ôn_đi sứ_Thục_Hán , đến tháng 9 thì Tào_Phi_thân chinh_phạt Ngô , tiến_quân tới Quảng_Lăng thì thất_bại . Tháng 2 năm 225 , Gia_Cát_Lượng mở chiến_dịch Nam_Trung , đem theo các tướng Lý_Khôi , Mã_Trung , phân thành 3 nhánh và đánh_bại Ung_Khải , Mạnh_Hoạch , bình_định phương_Nam . Tháng 3 năm này , Ngụy cử_tướng Lương_Tập đánh_bại Kha Bỉ_Năng , đến tháng 10 thì tấn_công Quảng_Lăng một lần nữa nhưng tiếp_tục thất_bại . Vào năm 226 , Thái_thú Giao Chỉ_Sĩ Nhiếp chết , Ngô_cử_Lã Đại_tới tiếp_quản , giết 5 người con của Sĩ_Nhiếp ngoại_trừ Sĩ_Hâm và trực_tiếp thống_trị Giao_Châu . Tháng 5 năm này thì Tào_Phi chết , Thái_tử Tào_Duệ kế_vị . Tháng 8 năm này , tận_dụng vị Ngụy thay vua , Tôn_Quyền đem quân tấn_công Tương_Dương nhưng thất_bại . Năm 229 , Tôn_Quyền chính_thức xưng đế , là Ngô_Đại_Đế , đổi niên_hiệu sang Hoàng_Long , dời_đô lên Kiến_Nghiệp , chính_thức tồn_tại ba quốc_gia có vua là Hoàng_đế , sử gọi là nhà_Đông Ngô_hoặc Tôn_Ngô . Về mặt lịch_sử , các nhà_sử_học đời sau cho rằng việc phân_chia Tam_Quốc đã bắt_đầu từ sau trận Xích_Bích , đến năm 220 thì Tào_Phi_soán ngôi Đông_Hán , lập Tào_Ngụy , bước sang thời_kỳ Ngụy – Tấn – Nam – Bắc_triều . Tuy_nhiên , định_nghĩa chặt_chẽ nhất về sự xác_lập của Tam_Quốc phải là năm 229 , khi mà ba quốc_gia cùng đều có quân_chủ là Hoàng_đế . Tranh_chấp trong ngoài Sau khi Lưu_Bị chết , vùng Nam_Trung của Thục_Hán nổi_loạn , Gia_Cát_Lượng dùng " tâm_chiến " dẹp yên_loạn ở phía Nam , không xuất_binh , không vận_lương mà quản_lý thực_tế , khiến Nam_Trung nhìn_chung ổn_định , mặc_dù sau đó vẫn có loạn_lạc lẻ_tẻ , nhưng tất_cả đều bị Mã_Trung , Trương_Ngực dẹp_loạn . Thục_Hán do Gia_Cát_Lượng lãnh_đạo đối_phó Tào_Ngụy , suốt những năm 227 – 234 đã có 6 lần phát_sinh cuộc_chiến_Thục – Ngụy , trong đó 5 lần Bắc_chinh , 1 lần phòng_ngự cuộc Nam_chinh của Tào_Chân , sử_xưng là Gia_Cát_Lượng Bắc_phạt . Tháng 3 năm 227 , Gia_Cát_Lượng tấu xuất_sư_biểu cho Lưu_Thiện , xuất_binh từ Hán_Trung , sang tháng 10 thì Yên_Kỳ_Quốc_Vương_Vương_Tử nộp cống cho Ngụy , tháng 11 thì tướng Mạnh_Đạt phản_Ngụy theo Thục nhưng bị Tư_Mã_Ý giết . Năm 228 , Liêu_Đông_Công_Tôn Khang_chết , con là Công_Tôn_Uyên_kế_vị , phía Tây_Nam thì Gia_Cát_Lượng Bắc_phạt thứ nhất và thứ 2 , còn ở phía Đông thì vào tháng 8 , Ngô_sai_Chu Phường giả_vờ hàng Ngụy , sau đó Lục_Tốn tại Thạch_Đình đại_phá Tào_Hưu . Mùa xuân năm 229 , Gia_Cát_Lượng Bắc_phạt , chiếm cứ quận Vũ_Đô rồi Âm_Bình . Ông nhiều lần đánh_bại quân_Ngụy , giết các tướng Trương_Cáp , Vương_Song , tuy_nhiên gặp khó_khăn trong khâu tiếp_tế và duy_trì vì địa_hình hiểm_trở , phía Ngụy chỉ_huy bởi Tư_Mã_Ý nhìn_chung phòng_thủ vững_chắc với lương_thảo đầy_đủ , Gia_Cát_Lượng cuối_cùng chưa_thể đánh_hạ Trường_An , qua_đời năm 234 ở Ngũ_Trượng_Nguyên ở tuổi 53 . Các tướng kế_thừa là Ngụy_Diên và Dương_Nghi_đấu đá nội_bộ mà chết , quân_Thục mất đi_tướng lãnh_đạo . Vào thời_điểm này , nhận thấy sự mất_mát_nhân_sự lớn của Thục_Hán , Tôn_Quyền cho rằng nước này rất có khả_năng sẽ bị Tào_Ngụy tiêu_diệt , liền gửi thêm quân tới phía Tây hỗ_trợ Thục_Hán phòng_ngự , cũng chuẩn_bị cho việc khi Thục_Hán bại_vong thì cùng Tào_Ngụy chia_cắt lãnh_thổ . Tướng_Đông Ngô_Toàn_Tông thời_điểm này cũng tập_kích hòng chiếm lấy thành Bạch_Đế của Thục_Hán nhưng bất_thành , song mối quan_hệ Ngô –_Thục không vì_vậy mà tan_vỡ . Tại Thục_Hán , cục_diện chính_trị sau Gia_Cát_Lượng được giao cho Tưởng_Uyển , Phí_Y cùng Đổng_Doãn duy_trì , tạm dừng việc Bắc_phạt . Sau đó Tưởng_Uyển và Phí_Y lần_lượt qua_đời , Khương_Duy kế_nhiệm và bắt_đầu triển_khai Bắc_phạt trở_lại ròng_rã 15 năm 247 – 262 song không đem lại hiệu_quả rõ_ràng , tiêu_hao quốc_lực . Khương_Duy_chuyên chú tấn_công phía Bắc , trong nước thì đại_thần nội_trị Đổng_Doãn qua_đời , Lưu_Thiện dùng các hoạn_quan Hoàng_Hạo cùng Trần_Chi để quản_lý và làm bại_hoại triều chính . Đợi đến khi Khương_Duy đối_phó Hoàng_Hạo thì thất_thế , phải tới Đạp_Trung để tránh tai_họa . Tôn_Ngô_vì liên_minh với Thục_Hán đã phái Đại_Đô_đốc Lục_Tốn , tướng Gia_Cát_Cẩn đánh Hợp_Phì , Tương_Dương , Giang_Hạ của Tào_Ngụy , nhưng thành_quả không lớn . Tôn_Quyền phân_công Cố_Ung làm Thừa_tướng nước Ngô trong 19 năm , phụ chính đại_thần Gia_Cát Khác thành_công trong việc thu_phục_tộc Sơn_Việt , đánh_bại khởi_nghĩa Bà_Triệu ở Giao_Chỉ , yên_ổn hậu_phương , tăng thêm số_lượng nhân_khẩu cùng quân_đội . Nhà_Ngô nhìn_chung bình_ổn , tuy_vậy Tôn_Quyền đến lúc tuổi già đã thiếu sự minh_mẫn , làm phát_sinh không ít sai_lầm ảnh_hưởng chính_trị nội_bộ . Phía đối_ngoại , ông không nghe tời quần_thần , lầm_tưởng Liêu_Đông_Công_Tôn_Uyên_quy_hàng dẫn đến bị tổn_thất quân lương phía Bắc . Khi con cả là Thái_tử Tôn_Đăng_chết ở tuổi 33 , tranh_cãi về việc lập người kế_vị trong triều_đình phát_sinh khiến Tôn_Quyền chán_nản và suy_kiệt . Ông lập con trai thứ 3 là Tôn_Hòa làm Thái_tử năm 242 nhưng lại cho_phép người con thứ 4 là Tôn_Bá được đối_xử ngang Thái_tử khiến mâu_thuẫn phe_phái nảy_sinh , sử gọi_là " nhị cung chi_tranh " , trước đó là việc sát_hại các quan Trương_Ôn , Kỵ_Diễm và việc Lã_Nhất_loạn chính . Khi Đại_Đô_đốc Lục_Tốn cố_gắng để bảo_vệ Tôn_Hòa , Tôn_Bá_vu_cáo ông bằng những tội_lỗi không có thật khiến Tôn_Quyền giận_dữ và đay_nghiến Lục_Tốn , cuối_cùng Lục_Tốn lo buồn mà chết . Sau đó , Tôn_Quyền_buộc Tôn_Bá phải tự_tử và phế_truất Tôn_Hòa , lập con út là Tôn_Lượng mới 8 tuổi làm Thái_tử , diệt_trừ nhiều phe_cánh đại_thần của Tôn_Hòa . Năm 251 , Tôn_Quyền hạ_chiếu lập_hậu – người được chọn là mẫu_thân của Tôn_Lượng , tức phu_nhân Phan_Thục làm Phan_Hoàng_Hậu . Năm 252 , Tôn_Quyền_phong_Vương cho các con , trong cùng năm thì Phan_Hoàng_Hậu bị ám_sát và chết chưa rõ lý_do , đến ngày 21 tháng 5 thì Tôn_Quyền chết ở tuổi 70 . Sau đó Thái_phó Gia_Cát Khác phụ_tá Tôn_Lượng kế_vị , đem quân Bắc_phạt nhưng thất_bại và làm mất lòng người , không lâu sau bị Tôn_Tuấn cùng Tôn_Lượng giết chết . Sau đó , Tôn_Tuấn và em họ Tôn_Lâm_giữ đại_quyền , chuyên_quyền tạo ra nhiều mâu_thuẫn , chết giao quyền cho Tôn_Lâm , sau đó Tôn_Lượng bị phế_truất bởi Tôn_Hưu , đồng_thời vua mới cùng Đại_tướng quân Đinh_Phụng_giết Tôn_Lâm , nền triều chính_Đông_Ngô ngày_một suy_yếu . Ở phía Tào_Ngụy , chiến_tranh chủ_đạo đối_đầu với Thục_Hán và Đông_Ngô . Sau khi Tào_Phi chết , Tào_Chân , Tào_Hưu , Tư_Mã_Ý cùng Trần_Quần phụ_tá Tào_Duệ , còn tiền phương giao cho 2 đại_tướng Trương_Cáp và Mãn_Sủng . Trong những vị tướng của Tào_Ngụy thời_kỳ này , nổi_bật nhất là Tư_Mã_Ý , ông đã chống lại thành_công các đợt Bắc_phạt của Thục_Hán , tiêu_diệt nước_Yên của Công_Tôn_Uyên trong trận Liêu_Đông . Sau khi Tào_Duệ chết năm 239 , Tào_Sảng và Tư_Mã_Ý được giao làm phụ chính đại_thần phò_tá Tào_Phương , đồng_thời bắt_đầu phát_sinh đấu_tranh quyền_lực giữ 2 người . Cuối_cùng Tư_Mã_Ý phát_động chính_biến năm 249 , sử_xưng là sự biến_lăng Cao_Bình , giết chết Tảo_Sảng và phe_cánh , đưa họ Tư_Mỹ kiểm_soát hoàn_toàn triều chính nước Ngụy . Hai con của Tư_Mã_Ý là Tư_Mã_Sư , Tư_Mã_Chiêu lần_lượt cầm_quyền chính_trị lẫn quân_sự , triển_khai ngoài trừ phe đối_lập , trong phế_truất Ngụy_Đế . Những năm này , nhà_Tư_Mã đã dần tiêu_diệt các thế_lực địa_phương nước Ngụy , tiến_hành ba lần binh_biến Thọ_Xuân và lần_lượt giết Vương_Lăng , Quán Khâu_Kiệm , Văn_Khâm , Gia_Cát_Đản và quân_đội viện_trợ của Đông_Ngô . Trong thời_kỳ cha_con nhà_Tư_Mã chuyên_chính này , các văn_thần vũ_tướng ủng_hộ Ngụy_Đế hoặc phản_đối nhà Tư_Mã thì hoặc bị tiêu_diệt , hoặc phải chạy trốn về Đông_Ngô_lẫn Thục_Hán , sau đó Tư_Mã Chiêu_phế Tào_Phương , lập Tào_Mao , lại tiếp_tục phế_Tào_Mao , lập Tào_Hoán làm Ngụy_Đế cuối_cùng , chuẩn_bị cho sự soán_vị xưng_đế của nhà_Tấn . Nhà_Tấn thống_nhất Sau khi làm tốt công_tác chuẩn_bị , thừa_dịp Thục_Hán tranh_chấp nội_bộ khiến Khương_Duy_lánh về Đạp_Trung , Tư_Mã_Chiêu_mở chiến_tranh_Thục – Ngụy năm 263 . Ông phái các tướng Chung_Hội , Đặng_Ngải , Gia_Cát_Tự chia_binh ba đường xuôi_Nam vào Hán_Trung . Khương_Duy ngay_lập_tức đem quân tới Kiếm_Các để chặn Chung_Hội . Đặng_Ngải_vượt Âm_Bình , đi qua con đường nhỏ tiến sát Thành_Đô , tới Miên_Trúc và đánh_bại cánh quân phòng_thủ của Gia_Cát_Chiêm , đoạt lấy Thành_Đô khiến Lưu_Thiện đầu_hàng , Thục_Hán diệt_vong . Ở Kiếm_Các , Khương_Duy_thua trận và đầu_hàng trước Chung_Hội , lập mưu_xúi Chung_Hội làm phản để cứu Thục_Hán nhưng bất_thành , thua_trận và bị giết . Hai_tướng Ngụy là Chung_Hội và Đặng_Ngại_lập đại_công diệt Thục , song Chung_Hội muốn làm phản_nên bị giết , Đặng_Ngải_công_lao lớn bị nghi_ngờ nên cũng bị giết , đều bởi Vệ_Quán . Lúc ấy phía Tôn_Ngô_có ý_đồ đánh vào đất Thục nhưng bị tướng cũ của Thục_Hán là La_Hiến chặn đường ở quận Ba_Tây , thất_bại lui về . Phía Đông_Ngô , năm 264 tức 1 năm sau khi Thục_Hán diệt_vong thì Tôn_Hưu chết khi 30 tuổi , di_chiếu lập Thái_tử_Tôn_Quân_kế_vị , nhưng bởi người kế_vị còn quá nhỏ_tuổi , các quan như Bộc_Dương_Hưng , Trương_Bố và Vu_Quốc_bàn nhau phế_Thái_tử , lập con trưởng của cựu Thái_tử Tôn_Hòa_tức Ô_Trình Hầu_Tôn_Hạo lên làm vua . Trong thời_gian trị_vì , Tôn_Hạo hoang_dâm vô_đạo , xa_xỉ cùng_cực , giết_hại trung_lương , tin dùng hoạn_quan , việc chính_sự thì ít để tâm tới , vì_thế quốc_lực Giang_Đông suy_yếu , các đại_thần lập ngôi là Bộc_Dương_Hưng cùng Trương_Bố không lâu cũng bị giết . Song Tôn_Hạo vẫn dùng Lục_Khải làm Thừa_tướng , giữ Lục_Kháng trấn_thủ_Giang_Lăng , Kinh_Châu , duy_trì triều chính Đông_Ngô . Năm 265 , Ta_Mã_Chiêu qua_đời , con trai Tư_Mã_Viêm kế_vị Tấn_Vương , cuối năm thì bắt Hoàng_đế Tào_Hoán của Tào_Ngụy thoái_vị và giao lại triều_đình cho mình , đăng_cơ trở_thành Tấn_Vũ_Đế , thành_lập nhà Tây_Tấn . Sau đó , Tây_Tấn bắt_đầu chuẩn_bị chiến_lược chinh_phạt Đông_Ngô , sai_Vương Tuấn_chế_tạo thuyền_chiến từ Ích_Châu , cử_Dương Hỗ_trấn_thủ Tương_Dương và trực_tiếp đối_đầu với Lục_Kháng ở Giang_Lăng . Đô_đốc Dương_Hỗ thực_hiện chính_sách " bảo_vệ bờ cõi , không tham_lợi nhỏ " , tiến_hành quốc_phòng và hỗ_trợ dân_chúng , gián_tiếp làm dao_động lòng_dân của Kinh_Châu . Tuy_nhiên , lúc bấy_giờ Thái_thú Tây_Lăng Bộ Xiển hàng_Tấn , Dương_Hỗ được lệnh đem quân chi_viện , đánh_Giang Lăng_song bất_thành do phòng_thủ vững_chãi , đồng_thời Lục_Kháng đánh trả và thành_công phá_hoại đường vận_chuyển lương_thảo của quân_Tấn , thành_công giữ vững Kinh_Châu . Trong những năm này , vùng Lĩnh_Nam của Đông_Ngô_thời_Tôn_Hạo có 2 lần phản_loạn theo phe phương_Bắc , quân Ngô_ý_đồ_đoạt lại nhưng bị đánh_bại bởi Mao_Cảnh . Năm 269 , Tôn_Hạo_cử Ngu_Dĩ , Tiết_Hủ và Đào_Hoàng_chia làm 2 đường tới Hợp_Phố đánh_bại Mao_Cảnh , chiếm lại Giao_Châu . Tôn_Hạo cũng khởi_xướng Bắc_phạt năm 271 nhưng thất_bại . Năm 279 , thuộc hạ_Tu Doãn là Quách_Mã_tạo phản_Quảng_Châu , Đông_Ngô_cử_Đằng_Tu , Đào_Tuấn và Đào_Hoàng_đi dẹp_loạn . Cùng năm thì đại_quân nhà_Tấn bắt_đầu xuất_chinh Nam_tiến , Đông_Ngô_tràn_ngập hiểm_nguy . Đại_thần trọng_yếu của Đông_Ngô là Lục_Khải và Lục_Kháng bảo_vệ đất_nước được hơn 10 năm thì lần_lượt chết , Đô_đốc Tây_Tấn_Dương Hỗ_đề_xuất phạt Ngô nhưng bị đại_thần Giả_Sung phản_bác . Năm 279 , sau khi Dương_Hỗ_chết , cuộc nổi_dậy ở Tây_Bắc bắt_đầu lắng_dịu , hai vũ_tướng Vương_Tuấn , Đỗ_Dự_đề_nghị xuất_phạt Ngô_dựa trên chiến_lược và kế_sách của Dương_Hỗ , song Giả_Sung , Tuân_Úc lại cho rằng Tây_Bắc vẫn chưa hoàn_toàn ổn_định nên phản_đối . Cuối_cùng Tư_Mã_Viêm quyết_định vào cuối năm này phát_động chinh_phạt Đông_Ngô , sử gọi_là chiến_tranh_Tấn – Ngô . Tây_Tấn điều 20 vạn quân , cử_Giả_Sung làm Đại_Đô_đốc nhưng thoái_thác không tham_chiến , tướng Vương_Tuấn , Đường Bân chỉ_huy cánh quân thượng_du , Đỗ_Dự và Hồ_Phấn , Vương_Nhung_lĩnh quân trung_du , Vương_Hồn , Tư_Mã Trụ_lĩnh quân hạ_du , tạo thành 6 cánh quân Nam_tiến . Tháng 1 năm 280 , Tôn_Hạo nóng_lòng muốn đánh , cử Thừa_tướng Trương_Đễ , tướng Thẩm_Oánh , Gia_Cát_Tịnh vượt sông đối_chiến nhưng thua_trận , đều bị giết . Tướng_Vương_Tuấn đem quân_xuôi theo Trường_Giang phối_hợp các cánh quân khác dần đánh hạ Tây_Lăng , Giang_Lăng , Vũ_Xương cùng Tầm_Dương , trung_du Đỗ_Dự cũng đoạt lấy phía Nam Kinh_Châu . Sang tháng 3 , quân_Tấn_vây kinh_đô Kiến_Nghiệp , Tôn_Hạo cho rằng đại_thế đã mất đành đầu_hàng . Các quan_Đào_Hoàng , Đằng_Tu cũng biểu_thị quy_thuận . Đông_Ngô chính_thức diệt_vong , Tây_Tấn thống_nhất thiên_hạ . Đến đây thời_đại Tam_quốc kết_thúc , tiến vào thời_kỳ của triều_Tấn . Lãnh_thổ và phân_chia hành_chính Tam_Quốc_chia làm Tào_Ngụy , Thục_Hán cùng Đông_Ngô . Thời_đại này đa_phần kế_thừa phân_cấp , chế_độ và đơn_vị hành_chính thời Đông_Hán , gồm châu , quận , và huyện , tức 3 cấp hành_chính . Lãnh_đạo châu thì là Thứ_sử hoặc Châu_mục , ở quận thì là Thái_thú , ở huyện thì là Huyện_lệnh , Huyện_trưởng . Về đơn_vị hành_chính cấp quận , thủ_đô của Tào_Ngụy là Lạc_Dương thuộc quận Hà_Nam ; kinh_đô Thục_Hán là Thành_Đô thuộc quận Thục ; và kinh_đô Đông_Ngô là Kiến_Nghiệp thuộc quận Đan_Dương . Tào_Ngụy thiết_lập lại vương_quốc , thường_phong cho hoàng_thất họ Tào , đặt_tướng của nước nhỏ , ngang cấp quận . Phía Đông_Ngô có vùng Bì_Lăng – nay là Thường_Châu , Giang_Tô được sắp_xếp cơ_chế điển nông_hiệu úy đóng_góp cho nền sản_xuất nông_nghiệp điển_hình thời_kỳ này , có quyền quản_lý 3 huyện và ngang cấp quận . Bên_cạnh đó , nhà Ngô_còn lập_chức Đô_úy quản_lý một_số khu_vực cấp dưới quận có phạm_vi quyền_hạn rộng_lớn , được đặt tên theo Đông , Tây , Nam và Bắc , đặt trụ_sở thường_trú và lãnh_đạo , nhiều khu_vực trong số đó chính_thức trở_thành quận vào thời_kỳ sau . Về đơn_vị hành_chính cấp huyện , Tào_Ngụy có công_quốc , hầu_quốc , bá_quốc , tử_quốc , nam_quốc được phong cho quan_chức với tước_vị công , hầu , bá , tử , nam tương_ứng , và những " quốc " này tương_đương với huyện . Phía Đông_Ngô thì thiết_lập một_số vị_trí Đô_úy quản_lý huyện ở quận thủ_phủ Đan_Dương . Lãnh_thổ chủ_yếu của Tào_Ngụy được xác_lập bởi Tào_Tháo trong sự_nghiệp chinh_chiến của mình , đến Tào_Phi xưng_đế lập_quốc thì chiểm_lĩnh toàn_bộ khu_vực Hoa_Bắc và Trung_Nguyên . Nước Ngụy phía Bắc và Đông_Bắc tới Sơn_Tây , Hà_Bắc cùng Liêu_Đông , giáp_ranh Nam_Hung_Nô , Tiên_Ti và Cao_Câu_Ly ; phía Đông đến Hoàng_Hải ; Đông_Nam cùng Đông_Ngô_giằng_co tại Trường_Giang , Hoài_Hà và Hán_Thủy , lấy thành Thọ_Xuân , Tương_Dương làm_điểm mấu_chốt ; phía Tây là Cam_Túc , cùng_tộc Hà_Tây Tiên_Ti , tộc_người Khương , người Đê ; phía Tây_Nam cùng Thục_Hán giằng_co tại Tần_Lĩnh , 1 dải hành_lang Hà_Tây , lấy cố_đô Trường_An làm trọng_trấn . Sau khi lập_quốc , Ngụy vốn có lãnh_thổ lớn nhất với 87 quận cùng 12 châu , gồm : Ti_Lệ , Từ_Châu , Thanh_Châu , Dự_Châu , Ký_Châu , Tịnh_Châu , U_Châu , Duyện_Châu , Lương_Châu , Ung_Châu , phía Bắc Kinh_Châu , phía Bắc_Dương_Châu . Tào_Ngụy tại Tây_Vực thiết_lập đơn_vị Tây_Vực trường sử_quản hạt Hải_Đầu – nay là Lop_Nur , Giáo_ủy quản_lý Cao_Xương . Năm 221 , khi Tôn_Quyền được phong_Ngô_Vương thì chiếm_hữu_Kinh_Châu và được Ngụy_phong làm Châu_mục , đem Kinh_Dương và các khu_vực kế_cận do Tôn_Quyền_giữ đặt tên là Kinh_Châu , các vị_trí phía Bắc Kinh_Châu do Tào_Ngụy_giữ thì đổi về Dĩnh_Châu . Sau đó , song_phương đấu quyết_liệt về việc Tào_Ngụy đổi tên phần Dĩnh_Châu về lại tên Kinh_Châu . Giai_đoạn 220 – 226 , phần Lũng_Hữu_nơi thường_xuyên diễn ra đại_chiến_Thục – Ngụy được phân_tách làm Tần_Châu , cuối_cùng nhập vào Ung_Châu . Sau khi nhà Thục_Hán bị tiêu_diệt , Ích_Châu được chia thành Lương_Châu , tổng_cộng có thêm hai châu . Thục_Hán được Lưu_Bị xây_dựng , sau mấy_mươi năm chinh_chiến nhưng chưa đạt được thành_tựu , thẳng đến khi được Gia_Cát_Lượng phò_tá , tham_gia đại_chiến Xích_Bích năm 208 thì bắt_đầu có vị_trí , từ việc chiếm_lĩnh phía Nam Kinh_Châu mà bắt_đầu phát_triển . Thế_lực bao_gồm phần_lớn Kinh_Châu , Ích_Châu cùng Hán_Trung . Sau khi lập_quốc thì nhiều lần phát_sinh chiến_tranh_Thục – Ngô , Thục Hán_thua mất Kinh_Châu , bên cạnh đó thì có thêm 1 dải Vân_Nam khi mà Gia_Cát_Lượng bình_định Nam_Trung , nội_trị dần_dần ổn_định . Lãnh_thổ gồm phương_Bắc giằng_co với Tào_Ngụy tại Tần_Lĩnh , lấy Hán_Trung làm thành_trì chủ_chốt ; phía Đông_giáp Đông_Ngô 1 dải Tam_Hiệp , lấy Ba_Tây làm trọng_trấn ; phía Tây_Nam chiếm_lĩnh Mân_Giang , Nam_Trung , giáp với khu_vực của người Khương , người Đê cùng người Nam_Man . Thục_Hán tổng_cộng có 22 quận , vẻn_vẹn một châu là Ích_Châu . Tại Ích_Châu có thiết_lập chức_vụ Đô_đốc Lai_Hàng quản_lý Khúc_Tĩnh và chuyên khu Nam_Trung . Đông_Ngô được Tôn_Sách xây_dựng ban_đầu khi chiếm được phần_lớn Dương_Châu . Sau đó Tôn_Quyền kế_vị , sau chiến_thắng trận Xích_Bích thì lấy được một phần Kinh_Châu , Giao_Châu , sau đó đánh_bại Quan_Vũ rồi lấy_được toàn_bộ Kinh_Châu , ổn_định từ khi Tôn_Quyền xưng_đế . Đông_Ngô và Tào_Ngụy giằng_co tại dải Trường_Giang , Hoài_Hà , Hán_Thủy một vùng , lấy Kiến_Nghiệp , Giang_Lăng làm trọng_trấn ; phía Tây cùng Thục_Hán liền nhau tại Tam_Hiệp , lấy Tây_Lăng làm trọng_trấn ; phía Đông_giáp biển Hoa_Đông , Nam_giáp biển Đông , trong đó cực_Nam là Trung_Bộ của Việt_Nam hiện_tại . Đông_Ngô vốn có 32 quận cùng 3 châu là Kinh_Châu , Dương_Châu , Giao_Châu , đến năm 226 thì lập thêm Quảng_Châu , sau nhập vào Giao_Châu , rồi đến năm 264 thì thiết_lập lại Quảng_Châu . Thể_chế chính_trị Tào_Tháo có_thể kiểm_soát quyền_lực vì quyền_lực của triều_đình tập_trung ở Thượng thư_đài , sau đó để ngăn_cản việc Thượng_thư_đài là cơ_quan_hành_chính giữ quyền_lực quá lớn , Tào_Phi đã tách quyền và thành_lập mới Trung_thư_viện – cơ_quan ra quyết_định , chế_độ chính_trị bắt_đầu có xu_hướng tới tam tỉnh lục_bộ . Ngoài_ra , một thể_thức tổ_chức nhỏ mới được thành_lập và hoạt_động linh_hoạt tách ra từ Thượng thư_đài nữa được gọi_là Hình_đài , từ Thượng_thư_đài phân ra bộ_phận quan_viên đi theo và giúp Hoàng_đế xử_lý công_việc . Ở địa_phương , xuất_hiện loại_hình Đô_đốc tương_tự với Tư_lệnh Quân_khu , trong đó chức " Đô_đốc trung_ngoại_chư quân_sự " nắm giữ quyền_lực quân_sự trung_ương , trên thực_tế ba thế_hệ nhà_Tư_Mã đã dùng chức_vụ này để kiểm_soát triều_đình Tào_Ngụy . Phía Đông_Ngô cũng sắp_đặt Trung_thư lệnh cùng Đô_đốc trung_ngoại_chư quân_sự . Tam_Quốc đều cùng thiết_lập Ngự sử_đài là cơ_quan giám_sát . Trước sự cai_trị giảm_sút nghiêm_trọng , càng lúc càng yếu của giai_đoạn cuối nhà Đông_Hán , Tào_Tháo theo quan_điểm dùng người không chú_trọng đạo_đức giả , phản_đối dùng người bằng quan_hệ và lợi_ích nhóm là " A_đảng bỉ_chu " , áp_dụng chính_sách chỉ cần có tài là tuyển , đưa ra phương_thức cầu hiền 3 lần . Tào_Tháo coi con_người là tài_sản quý nhất , dùng_trí thông_minh để lãnh_đạo họ , dùng " pháp_thuật " để điều_khiển họ , và với chính_sách này thì ông đã cải_thiện rất nhiều tình_trạng chuyên_quyền và xóa bỏ cục_diện tranh_chấp ngoại_thích cùng hoạn_quan đầy đen_tối của chính_trị dưới thời Hán_mạt . Năm 220 , khi Tào_Ngụy được thành_lập , Tào_Phi_chấp_thuận đề_xuất thành_lập cơ_chế trung_chính cửu_phẩm của Trần_Quần , là một hệ_thống mới để tuyển_chọn nhân_tài , thay_thế chế_độ sát_cử của nhà_Hán . Nội_dung chính của hệ_thống này là bổ_nhiệm quý_tộc địa_phương làm quan_chức trung_chính ở địa_phương , và quan_chức trung_chính sẽ đánh_giá người_dân địa_phương dựa trên gia_cảnh , đạo_đức và tài_năng , kết_quả đánh_giá theo các tiêu_chuẩn này sẽ được trình lên trung_ương làm cơ_sở cho việc bổ_nhiệm nhân_tài . Bởi_vì hệ_thống này hoàn_toàn phụ_thuộc vào ý_chí hoặc lợi_ích của các viên quan trung_chính – thường do quý_tộc nắm giữ , cho_nên quý_tộc gần như độc_quyền hoàn_toàn các vị_trí chính_thức . Điều này đặt nền_tảng cho chính_trị quý_tộc thời Tây_Tấn , hình_thành cục_diện " thượng_lưu không hàn_môn , hạ_phẩm không quý_tộc " , mãi đến thời nhà Tùy mới bị thay_thế bởi hệ_thống khoa cử . Trong triều_Ngụy , hệ_thống nhân_tài được chia thành nhiều bộ_phận , trong đó lấy chủ_lực từ gia_tộc Tào và Hạ_Hầu , như Tào_Nhân , Tào_Hồng , Hạ_Hầu_Đôn , Hạ_Hầu_Uyên . Bộ_phận thứ hai là một số_lượng lớn các danh_sĩ vào cuối thời nhà_Hán như Tuân_Úc , Tuân_Du , Chung_Do , Trần_Quần , Tư_Mã_Ý , Hoa_Hâm , Vương_Lãng , những nhân_sĩ này đã đóng_góp lớn trong việc ổn_định nội_trị , lật_đổ nhà_Hán để lập_Ngụy . Bộ_phận thứ ba là Hoàng_tộc họ Lưu_như Lưu_Diệp , Lưu_Phóng , Lưu_Phức , hầu_hết họ từ_bỏ thân_phận Hoàng_tộc của mình để ủng_hộ họ Tào . Và bộ_phận cuối_cùng , đồng_thời đông_đảo nhất là những người đến từ nhiều nơi , có nhiều xuất_phát_điểm và bất_kể từng là tướng địch nhưng chỉ cần có tài thì đều được Tào_Tháo trọng_dụng , chẳng_hạn như Trương_Liêu , Vu_Cấm , Nhạc_Tiến , Bàng_Đức . Về sau , hệ_thống chính_trị Tào_Ngụy hình_thành 2 phe_phái chính , gồm thế_gia_vọng_tộc xuất_thân Nhữ_Nam , Dĩnh_Xuyên – tức_phái Nhữ_Dĩnh ; và các tướng soái gia_tộc Tào và Hạ_Hầu từ quê_hương của Tào_Tháo là hiệu_Tiêu , Duyện_Châu – tức_phe Tiêu_Phái , tại thời_kỳ Tào_Tháo còn sống đều ra_sức chồng_chéo và ủng_hộ . Tuy_nhiên , do tranh_chấp quyền thừa_kế , Thế_tử Tào_Phi có mối quan_hệ tốt hơn với phái Nhữ_Dĩnh , và có các thần_tử là Trần_Quần , Tư_Mã_Ý , Ngô_Chất , Chu_Thước – gọi_là tứ_hữu , sau đó thì dần_ép và làm suy_yếu sức_mạnh của Tiêu_Phái . Đối_với Thục_Hán , khi còn Gia_Cát_Lượng thì ông nắm giữ binh_quyền như tể_tướng , sau khi Gia_Cát_Lượng qua_đời thì không lập_chức này nữa . Chính_sự đổi về tay_Thượng thư_lệnh , binh_quyền về tay Đại_tư_mã , Đại_tướng quân nắm quyền chỉ_huy quân_sự tối_cao . Sau khi nhập_Thục , Gia_Cát_Lượng đề_xướng chủ_trương " trị_thực_bất_trị_danh " , tức cai_trị bằng tinh_thần và đi vào thực_tế , đề_cao sự kiểm_chứng và xác_minh trong triều chính , không đề_cao danh_vọng hay tiếng_tăm hão_huyền . Đối_với nội_bộ , ông dùng tâm để bình_loạn Nam_Trung , đạt được hiệu_quả ổn_định nội_bộ . Đối_với Đông_Ngô , ông khai_thác khả_năng ngoại_giao , giữ kết_minh với Ngô và tập_trung Bắc_phạt , loại_trừ " Đông_cố chi_hoạn " , tức rắc_rối từ phía Đông . Ông dùng pháp_trị , trước_trị kẻ mạnh , sau_trị kẻ_yếu , trấn_áp_hào_cường và trấn_an_bách_tính , đề_xướng chuẩn_mực quy_phạm , ước_chế chức_quan , nghiêm_ngặt tuân theo hệ_thống quyền_chế đã xây_dựng , cởi_mở chân_thành và hành_xử công_bằng . Luật cơ_bản_thức Thục_khoa được soạn bởi Gia_Cát_Lượng , Pháp_Chính , Lưu_Ba , Lý_Nghiêm , Y_Tịch . Nhân_tài của Thục_Hán có ba nhóm , đầu_tiên là những công_thần khai_quốc đi theo Lưu_Bị từ thuở đầu như Quan_Vũ , Trương_Phi ; thứ hai là các sĩ_phu gia_nhập trong quá_trình chinh_chiến bốn_phương như Gia_Cát_Lượng , Bàng_Thống , Pháp_Chính và tạo thành xương_sống của Thục_Hán ; và thứ ba là nhóm nhân_sĩ trước thuộc Lưu_Chương , sau theo Lưu_Bị như Ngô_Ý , Hứa_Tĩnh , Lý_Nghiêm . Sau khi Lưu_Thiện kế_vị , các chính_sách đa_phần đều do Gia_Cát_Lượng chủ_trì . Ông đặt ra các quy_tắc trong triều_đình và khuyên_nhủ các quan , trong và ngoài triều thanh_liêm , lòng người không loạn . Tuy đánh_Ngụy nhiều năm nhưng nền kinh_tế Thục_Hán không bị thiệt_hại quá nhiều , có nhận_xét cho rằng Thục_Hán thời_Gia_Cát_Lượng cai_trị quang_minh , ruộng khai_khẩn nhiều , kho thóc kiên_cố , binh_khí sắc_bén , tích_lũy đồ_sộ , cung_triều không hoa_lệ , trên đường không có người say . Sau khi Gia_Cát_Lượng chết , Tưởng_Uyển , Phí_Y , Đổng_Doãn , Khương_Duy đều tiếp_tục duy_trì chính_sách của ông , tuy_nhiên về sau Lưu_Thiện_tin dùng hoạn_quan , triều chính dần suy_yếu . Mặc_dù vậy , cho đến khi nhà_Thục Hán diệt_vong , nền chính_trị địa_phương vẫn được coi là trong_sạch . Về Đông_Ngô cũng coi Thừa_tướng là vị_trí thường_trực phụ_trách chính_sự , có quyền thảo_luận và tham_chính . Tôn_Lượng kế_vị lúc tuổi nhỏ , vị_trí Thừa_tướng lần_lượt do tông thất_Tôn_Tuấn , Tôn_Lâm_đảm_nhiệm , tiến_hành phế_lập quân_vương , quyền thế lồng_lộng . Về quân_quyền thì lấy Đại_tư_mã , Đại_tướng quân và Thượng_Đại_tướng quân nắm giữ binh_quyền , trong đó có chức_vụ Đô_đốc trung_ngoại_chư quân_sự là đặc_biệt quan_trọng . Chính_sách cai_trị đất_nước của Đông_Ngô là dựa trên ưu_thế bảo_vệ của các con sông Trường_Giang , Hoài_Hà , Hán_Thủy , trong nước thì ban ân_đức đi kèm quản_chế , hệ_thống chính_trị gần giống với Đông_Hán . Chính_quyền được ủng_hộ bởi các thế_gia_vọng_tộc gốc Giang_Bắc nhưng vượt Trường_Giang về phía Nam như Trương_Chiêu , Chu_Du , Lỗ_Túc , các thế_gia_vọng_tộc Giang_Nam như Cố_Ung , Lục_Tốn , Lục_Kháng . Về nông_nghiệp , Đông_Ngô_ban_hành chính_sách " phục khách_chế " , tức miễn thuế cho một_số bộ_phận mà chủ_yếu là quan_lại , đồng_thời miễn khóa dịch – tức thuế_khóa , quản_thúc , giám_sát – cho nhiều tá điền , trên thực_tế đã giảm bớt áp_lực cho địa_chủ , đồng_thời chính_sách này tạo cơ_sở cho chế_độ " ấm thân_chế " – tức_hưởng kế_thừa phong_ấm các đời và miễn thuế , sưu_dịch thời Tây_Tấn . Nhìn_chung , mặc_dù Tôn_Quyền đã xây_dựng hệ_thống thủy_lợi với sự hỗ_trợ của Cố Ung_giúp phía Nam Trường_Giang được phát_triển , tuy_nhiên , ông không xử_lý tốt vấn_đề thừa_kế , khiến tình_hình chính_trị sau_này bất_ổn . Sau khi Tôn_Quyền chết , triều_chính dần mâu_thuẫn nghiêm_trọng , các quyền thần_Tôn_Tuấn , Tôn_Lâm_kiểm_soát . Đến lượt Tôn_Hưu , các đại_thần cho rằng Thái_tử tuổi nhỏ nên đã lập Hoàng_tộc lớn_tuổi hơn là Tôn_Hạo kế_vị , nhưng gặp phải một đế_vương hoang_dâm , độc_ác và tham_lam , dẫn đến sự sụp_đổ của Đông_Ngô . Trong lịch_sử thế_giới , Trung_Quốc là một đế_quốc rộng_lớn và thống_nhất lâu_dài với 400 năm trước đó của nhà_Hán , sang thời_đại Tam_Quốc tuy chiến_tranh liên_miên nhưng đều hướng tới mục_đích mạnh_mẽ nhất là thống_nhất đất_nước , và điều này đã góp_phần ảnh_hưởng đến các nước láng_giềng là Nhật_Bản , Triều_Tiên và Việt_Nam . Quan_hệ đối_ngoại Quan_hệ ngoại_giao giữa 3 nước chủ_yếu là liên_minh Thục_Hán – Đông_Ngô_chống Tào_Ngụy , cũng đồng_thời là 3 nước kiềm_chế lẫn nhau . Liên_minh này là kế_sách được xây_dựng bởi Gia_Cát_Lượng dựa trên chiến_lược Long_Trung đối_sách , trải qua ba giai_đoạn : thành_lập , phá vỡ và duy_trì . Khi Tào_Tháo tiến_quân về phía Nam đến Kinh_Châu , Lỗ_Túc đã thuyết_phục Tôn_Quyền thành_lập liên_minh với Lưu_Bị , và khi gặp Lưu_Bị ở Trường_Bản , Đương_Dương_thì nói với Gia_Cát_Lượng rằng ông là bạn của Gia_Cát_Cẩn . Gia_Cát_Lượng nhận_định_Giang_Đông không cách nào có_thể một_mình chống_trả Trung_Nguyên , Tôn_Quyền sẽ không khuất_phục trước Tào_Tháo nên cho rằng Tôn –_Lưu nhất_định phải đoàn_kết mới chống được Tào_Tháo . Chu_Du cũng cho rằng quân Tào_tuy số_lượng lớn , nhưng binh_mệt , tướng đa_nghi , không cần e_ngại . Cuối_cùng thì liên_minh này được thành_lập và đánh_bại Tào_Tháo ở trận Xích_Bích , và đây chính là giai_đoạn thành_lập . Ở giai_đoạn 2 tức phá vỡ : sau khi Lưu_Bị chiếm Kinh_Châu và Ích_Châu , Tôn_Quyền_thừa cơ_Quan Vũ_Bắc_phạt Tương_– Phàn , sai Lã_Mông đánh Kinh_Châu , khiến cho liên_minh tan_vỡ . Sau đó Tào_Phi_xưng đế , Tôn_Quyền_nguyện_ý trở_thành chư hầu của Tào_Ngụy , được phong làm Ngô_Vương , cũng bổ_nhiệm Trần_Hóa , Phùng_Hi , Thẩm_Hành phụ_trách về ngoại_giao với nước Ngụy , điều này khiến Tào_Phi do_dự trong các vấn_đề quân_sự . Sau đó Lưu_Bị phạt Ngô , bị Lục_Tốn đánh_bại tại Di_Lăng , Tào_Phi đến thời_điểm này mới lấy cớ phát_binh ba đường Nam_chinh , nhưng đều bị Tôn_Quyền_xuôi theo Trường_Giang chống_cự và đẩy_lui . Cuối_cùng là giai_đoạn duy_trì : Lưu_Bị sau khi qua_đời , Gia_Cát_Lượng lập_tức sai Đặng_Chi sang Ngô_giảng_hòa với Tôn_Quyền , sau khi Tôn_Quyền nghe lời khuyên của Đặng_Chí thì quyết_định cắt đứt mối quan_hệ với Tào_Ngụy , trở_lại liên_minh với Thục_Hán , cử Trương_Ôn_đi sứ giảng_hòa . Về sau Gia_Cát_Lượng lại phái Phí_Y , Trần_Chấn sang Ngô_duy_trí giao_hảo . Sau khi Tôn_Quyền xưng_đế , hai bên thậm_chí còn thỏa_thuận chia đều Trung_Nguyên , tất_cả đều thể_hiện tinh_thần " trị_thực " của Gia_Cát_Lượng , mặc_dù thua_trận Di_Lăng , mất Kinh_Châu nhưng vẫn kết_nối trở_lại với Đông_Ngô để giữ vững an_toàn phía Đông , tập_trung Bắc_phạt để thực_hiện chính_nghĩa của Thục_Hán là " phạt Ngụy_phục Hán " . Tam_Quốc_thiết_lập mối liên_hệ với các ngoại_tộc để hoặc cùng nhau tấn_công kẻ_thù , hoặc tấn_công và tiêu_diệt để loại_bỏ những rắc_rối trong tương_lai , hoặc để bổ_sung dân_số . Các dân_tộc Hung_Nô , Tiên_Ti , Yết , Khương , Đê dần_dần tiến vào Trung_Nguyên , đến Tây_Tấn thì cư_trú ở Quan_Trung , Lũng_Hữu , Tịnh_Châu cùng U_Châu . Phía Đông_Bắc Trung_Quốc thì có các nước Đông Phù_Dư , Cao_Câu_Ly , Ốc_Trở , Ấp_Lâu , Uế_Mạch , Tam_Hàn , Bách_Tế . Năm 204 , chư hầu cát_cứ Liêu_Đông_Công_Tôn Khang_suất quân công_phá vương_đô của Cao_Câu_Ly , khiến Sơn_Thượng_Vương phải dời_đô về phía Đông tại Quốc_Nội_Thành . Sau đó , ông liên_hôn với nước Bách_Tế , thành_lập quận Đái_Phương , về sau Bách_Tế kiểm_soát và lập_quốc ở đây . Năm 246 , Tào_Ngụy_phái Quán Khâu_Kiệm đem quân đánh_bại Cao_Câu_Ly . Vào giai_đoạn này , ở Nhật_Bản có cổ_quốc_Yamatai trỗi dậy trong thời_kỳ Yayoi đã cử sứ_thần đến cống nạp cho Tào_Ngụy , và Ngụy_Minh_Đế Tào_Duệ đã phong người đứng đầu Yamatai là nữ thủ_lĩnh Himiko làm Thân_Ngụy Oa_Vương . Ở phía Bắc , kể từ triều đại_Ngụy và Tấn , các nhóm dân_tộc ở phía Bắc dãy núi Thiên_Sơn và đồng_cỏ Mông_Cổ chủ_yếu bao_gồm Ô_Tôn , Kiên_Côn , Sắc_Lặc , Đinh_Linh , Hô_Yết , Hung_Nô , Tiên_Ti và Ô_Hoàn , sau thời Đông_Hán thì Hung_Nô được chia thành Bắc_Hung_Nô và Nam_Hung_Nô . Năm 51 , Nam_Hung Nô_phần_lớn chuyển tới Tịnh_Châu , sinh_sống dọc theo 1 dải sông Phần , đến năm 188 thì xâm_nhập Trung_Nguyên dưới thời Thiền_vu Ư_Phu_La thừa_dịp Đông_Hán loạn_lạc , rồi đến năm 202 thì quy_thuận Tào_Tháo . Sau đó , Tào_Tháo đem Nam_Hung_Nô chia thành 5 bộ là Tả , Hữu , Nam , Bắc , Trung , mỗi bộ lập một đơn_vị chỉ_huy và cử_quan người Hán giám_sát . Phía dân_tộc Ô_Hoàn thì tộc_trưởng Đạp Đốn kết_minh với Viên_Thiệu , được phong_Thiền vu , đến năm 205 , khi Tào_Tháo đánh_bại_Viên_Thượng thì Viên_Thượng cùng anh là Viên Hi_chạy trốn , được Đạp_Đốn chứa_chấp , sau đó Tào_Tháo đem quân_tinh_nhuệ viễn_chinh tới đánh_Ô_Hoàn , giết_chiết Đạp_Đốn ở núi Bạch_Lang , hàng phục_tộc này . Đối_với tộc Tiên_Ti thì vào thời Hán_mạt được thống_nhất bởi_Đàn Thạch_Hòe , nhiều lần xâm_lấn Đông_Hán , sau khi thủ_lĩnh này chết thì_tộc Tiên_Ti chia thành 3 phần_Đông , Tây và Trung_bộ . Tây_bộ được Kha_Bỉ_Năng tổ_chức lại và xâm_lấn Tào_Ngụy hai lần , đồng_thời đáp trả cuộc tấn_công Ngụy của Gia_Cát_Lượng , đến năm 235 thì bị Thứ_sử U_Châu_Vương_Hùng của Tào_Ngụy sai người ám_sát , làm sụp_đổ phân_bộ này . Ở phía Tây , người Tây_Khương bắt_đầu di_chuyển đến Trung_Nguyên vào thời Tam_Quốc_thừa cơ hỗn_loạn , phân_bố ở các khu_vực miền núi miền Trung Trung_Quốc . Khi đó , người Khương ở Âm_Bình và Vũ_Đô lần_lượt quy_phục Tào_Ngụy và Thục_Hán . Khi chiến_tranh_Thục – Ngụy bùng_phát , cả 2 nước đều chiêu_mộ người Khương vào quân_ngũ và tham_chiến . Đối_với bộ_tộc_người Đê , vào cuối thời Đông_Hán , Đê_Vương nước_Hưng A_Quý , Đê_Vương Cừu_Trì Dương_Thiên_Vạn đã lãnh_đạo các bộ_tộc của họ , song sau đó bị Tào_Tháo tiêu_diệt . Tào_Tháo_sợ rằng Lưu_Bị sẽ chiếm Vũ_Đô rồi tiến vào Quan_Trung nên đã điều hơn 5 vặn quân tới Phù_Phong , Thiên_Thủy , vừa phòng_thủ vừa quản_lý người Đê ở Vũ_Đô . Vào thời_điểm này , phía Tây_Vực có các nước Thiện_Thiện , Cao_Xương , Yên_Kỳ , Quy_Từ , Vu_Điền , Tào_Phi đã điều quan_viên tới quản_lý khu_vực này , tăng_cường mối liên_hệ giao_hảo cùng các nước Tây_Vực , tuy_nhiên sức ảnh_hưởng không lớn . Năm 229 , Ngụy_Minh_Đế Tào_Duệ_phong cho thủ_lĩnh Đại_Nguyệt_Thị_là Vương_Ba làm Đại_Nguyệt_Thị_Vương . Ở phía Tây_Nam Tam_Quốc , Thừa_tướng Thục_Hán Gia_Cát_Lượng dẫn_quân dẹp_loạn Nam_Trung năm 225 , thu_phục_tộc trưởng Nam_Man là Mạnh_Hoạch , thiết_lập chức_quan của Thục_Hán cai_trị khu_vực . Về sau tuy có phát_sinh nổi_loạn làm phản , nhưng đều không lớn . Trong thời_kỳ này , có ba bộ lạc_man di_lớn ở phía Nam , gồm bộ_phận phân_bố ở quận Ba , Giang_Lăng và Hoài_Hà gọi_là Lẫm Quân_Man ; bộ_phận phân_bố ở Vũ_Lăng , Trường_Sa và xung_quanh vùng sông_nước gọi_là Bàn_Hồ_Man hoặc người Hề ; và bộ_phận phân_bố ở Lãng_Trung gọi_là Bản_Thuẫn_Man hoặc người Tung . Trong trận Di_Lăng , Thục_Hán cũng cử Mã_Lương đi liên_lạc với Bàn_Hồ_Man ở Vũ_Lăng để chống lại Đông_Ngô . Trong đất Đông_Ngô có_tộc Sơn_Việt ở Nam Trường_Giang , nổi_tiếng có tinh_thần thượng_võ , sống ở vùng_đất được tuyên_bố chủ_quyền bởi Đông_Ngô nhưng chưa thực_sự kiểm_soát . Họ sống tự_cung_tự_cấp , có liên_hệ nhất_định với Tào_Ngụy , sau đó khi nước Ngô được lập bởi Tôn_Quyền thì phát_động chiến_dịch chinh_phạt Sơn_Việt , sau nhiều trận_chiến với sự chống_trả quyết_liệt thì cuối_cùng đã thôn tính được tộc này vào năm 234 bởi chiến_thuật khai_hoang bao_vây núi trong 3 năm của Gia_Cát Khác , đưa số_lượng lớn người Sơn_Việt vào quân_Ngô . Ở khu_vực Lĩnh_Nam có những người Lý_cư_trú tại Quảng_Châu , Giao_Châu và phía Nam_Ích_Châu của Thục_Hán đều theo Đông_Ngô . Ở phía hải_ngoại thì Tôn_Quyền quan_tâm và triển_khai chính_sách phát_triển hàng_hải , cử sứ_giả Chu_Ứng và Khang_Thái tới đảo Di_Châu – có_thể là Đài_Loan hoặc quần_đảo Nansei ngày_nay , và Đản_Châu để bổ_sung dân_số , đến Liêu_Đông , bán_đảo Triều_Tiên , Lâm_Ấp – nay là miền Nam Việt_Nam , Phù_Nam – nay là Campuchia , và quần_đảo Nam_Dương , tất_cả đều mở_rộng ảnh_hưởng ở nước_ngoài của Đông_Ngô . Trong thời_kỳ này , các thương_nhân Đế_quốc La_Mã và sứ_thần Lâm_Ấp cũng từng tới kinh_đô Kiến_Nghiệp của nhà_Đông_Ngô . Chế_độ quân_sự Hầu_hết hệ_thống quân_sự của Tam_Quốc đều tuân theo hệ_thống nhà_Hán , nhưng có một_số thay_đổi lớn , dẫn đến sự phát_triển của nhiều tổ_chức và bộ_phận . Về tiêu_chuẩn và tuyển_binh thì Tam_Quốc dùng thế binh_chế , và đây là một thay_đổi quan_trọng so với chế_độ mộ lính , trưng_binh của nhà_Đông_Hán trước đó , theo đó khi một người trở_thành quân_nhân thì mang ý_nghĩa cả đời phục_vụ quân_đội , cả gia_đình sẽ rút khỏi đăng_ký thường_dân và chuyển sang đăng_ký quân_nhân , chế_độ này dần_dần thay_thế hệ_thống cũ , duy_trì nhiều lực_lượng chiến_đấu ổn_định . Quân_đội chia thành nội_quân và ngoại_quân , đi kèm thiết_chế Đô_đốc , theo đó nội_quân hoặc trung_quân chịu trách_nhiệm về an_ninh công_cộng và phòng_thủ nội_bộ trong nước , ngoại_quân chịu trách_nhiệm bảo_vệ biên_giới và quân_sự các địa_điểm quan_trọng , có_thể tham_gia vào công_tác đồn_điền , canh_tác để phục_vụ chính mình mà không chịu sự kiểm_soát của nhau . Trung_quân được lãnh_đạo bởi trung_hộ quân , trung_lĩnh quân , ngoài việc nắm vững trung_quân thì còn chịu trách_nhiệm tuyển_chọn tướng_lĩnh quân_đội các cấp . Từ khi xuất_hiện chức_vụ Đô_đốc trung_ngoại_chư quân_sự lãnh_đạo trung_quân lẫn ngoại_quân thì đây trở_thành chức_vụ trọng_yếu , là quyền_thần hàng_đầu của triều_đình . Tào_Ngụy chia quân thành nội_quân , ngoại_quân và châu quận quân – tức_quân địa_phương ; trong khi đó Thục_Hán cùng Tôn_Ngô_chia ngoại_quân thành 5 quân gồm tiền , trung , hậu , tả , hữu_quân . Tam_Quốc_lập chiến_khu theo thiết_chế Đô_đốc quản_lý quân_sự ở châu_quận có vị_trí đặc_biệt , có nơi có_thể thêm Đô_đốc chư_châu quân_sự , có sự hài_hòa giữa hành_chính và quân_sự . Chẳng_hạn như , Tào_Ngụy thiết_lập Đô_đốc Ung_Châu , Dương_Châu ; Thục_Hán có Đô_đốc Hán_Trung , Vĩnh_An , Lai_Hàng . Tôn_Ngô cũng lập Đô_đốc Tây_Lăng , Giang_Lăng , Ba_Khâu , Giao_Châu cùng Quảng_Châu . Giai_đoạn này có thuật_ngữ " bộ_khúc " , ban_đầu là tên gọi tổ_chức quân_sự của nhà_Hán , sau dùng để phiếm chỉ quân_đội tư_nhân . Ngoài_ra , phía Đông_Ngô_thực_hành chế_độ lãnh_binh thừa_kế , hợp_pháp hóa mối quan_hệ thế_hệ giữa tướng_lĩnh và binh_lính . Về đặc_điểm quân_đội của Tam_Quốc , quân_Ngụy chủ_yếu được chia thành bộ_binh , kỵ_binh và thủy_quân , ngoài_ra còn có các đội quân tinh_nhuệ như Hổ Báo_kỵ và Ô_Hoàn_kỵ . Thời_điểm bấy_giờ còn ít bàn_đạp , kỵ_binh trở_nên quý_giá . Trong giai_đoạn đầu , những người lính được chọn dựa vào việc tuyển_mộ , nhập_ngũ , ngoài_ra bắt_giữ những người dân_tộc_thiểu_số làm lính . Giai_đoạn sau , hệ_thống quân_sự mỗi nước dần hình_thành và thế_binh_chế trở_thành phương_thức tập_hợp quân chủ_yếu . Để ổn_định nguồn binh_lính , Tào_Ngụy thực_hiện nghiêm_khắc phân_chia quân_hộ và dân hộ , ngoại_trừ con trai đi lính nhiều đời , vợ và con gái của quân hộ cũng chỉ kết_hôn với quân hộ để đảm_bảo sinh_sản . Quân Ngô_lấy thủy_binh làm_chủ , bộ_binh xếp thứ 2 . Lực_lượng thủy_quân của Đông_Ngô đã phát_triển tốt , với các căn_cứ ở Nhu_Tu – nay là phía Đông_Nam huyện Sào của An_Huy , căn_cứ Tây_Lăng – nay là Nghi_Xương của Hồ_Bắc , và một xưởng đóng_tàu ở Hầu_Quan – nay là Mân_Hầu , Phúc_Kiến . Các chiến_thuyền lớn nhất được đóng và đặt tên " Trường_An " , " Phi_Vân " và " Cái_Hải " , đều có 5 tầng và có_thể chở 3.000 binh_lính . Năm 272 , Tấn_Vũ_Đề trong chiến_lược phạt Ngô_thống_nhất đất_nước cũng phong_tướng Vương_Tuấn làm Thứ sử_Ích_Châu , bí_mật lệnh cho ông đóng chiến_thuyền ở Tứ_Xuyên để xuôi Trường_Giang tấn_công Đông_Ngô , trong đó chiến_thuyền lớn nhất được chế_tạo có_thể chở hơn 2.000 người , và đủ dài lẫn rộng để có_thể cưỡi ngựa trên tàu . Đội quân tinh_nhuệ của Đông_Ngô_bao_gồm chiến_xa Hổ_sĩ , quân Đan_Dương_thanh_cân và nghĩa_sĩ Giao_Châu , bên cạnh đó thu_thập đội quân dân_tộc_thiểu_số như binh_lính Sơn_Việt , man_binh , di_binh . Do môi_trường chính_trị xã_hội tương_đối đặc_biệt , ngoài hệ_thống quân_sự thế_binh_chế , Đông_Ngô còn có hệ_thống lãnh_đạo cha truyền_con nối . Đội quân do mỗi vị tướng lãnh_đạo được coi như quân riêng_biệt , là bộ_khúc của mình , ngoài việc tuân_lệnh của trung_ương để tham_chiến , quân_đội còn có các nhiệm_vụ khác như công_việc đồng_áng , đồn_điền phục_vụ tướng chỉ_huy . Sau khi tướng quân qua_đời , quân_đội phải tiếp_tục phục_tùng những người kế_vị như con trai hoặc anh , em_trai của tướng_quân . Còn quân_Thục lấy bộ_binh làm_chủ , kỵ_binh xếp thứ 2 . Quân_đội cũng có biên_chế binh_sĩ là người dân_tộc_thiểu_số , chủ_yếu là binh người Tung , người Thanh_Khương , lão_binh , và nổi_danh nhất là Vô_Đương phi_quân . Về vũ_khí và trang_bị , nhà Thục_Hán đã phát_triển hơn so với nhà_Tần và nhà_Hán . Về nguồn_lực quân_sự , Thục_Hán thực_hiện thế binh_chế , bởi dân_số_ít hơn nhiều so với hai quốc_gia còn lại , Thục cũng thực_hiện hệ_thống nghĩa_vụ_quân_sự để bổ_sung nguồn_lực quân_sự . Gia_Cát_Lượng phát_minh đội_hình chiến_thuật Bát_Trận Đồ để lập_doanh và luyện_binh . Về nguồn tiếp_tế trang_thiết_bị , lương_thảo và vật_dụng quân_đội , bò gỗ , ngựa gỗ là các phương_tiện được thiết_kế để thuận_tiện cho việc vận_chuyển trên núi . Ông cũng chế_tạo vũ_khí hiệu_quả cao là nỏ thuộc loại liên_nỗ với mười mũi_tên có_thể bắn ra cùng lúc và sức sát_thương lớn , gọi_là " liên nỗ_sĩ " . Nhân_khẩu Sau_loạn Khăn_Vàng , thiên_tai , đói_kém xảy ra ở Trung_Nguyên , nạn ăn thịt người xuất_hiện . Sau khi Đổng_Trác lên nắm quyền , ông cho_phép quân_lính của mình cưỡng_hiếp phụ_nữ và cướp_đoạt tài_sản . Đối_mặt với uy_hiếp chiến_sự từ liên_minh Quan_Đông , hàng triệu người từ Lạc_Dương đã buộc phải chuyển đến Trường_An , thậm_chí còn đốt cháy các cung_điện , đền thờ , miếu_mạo và dinh_thự của triều_đình , không có người sống_sót trong vòng 200 dặm quanh Lạc_Dương . Khi Tào_Tháo chinh_phục Từ_Châu , ông ta đã giết hàng trăm_ngàn đàn_ông và phụ_nữ , được miêu_tả là " giết sạch gà chó , sông Tứ không chảy được " . Lúc bấy_giờ , Lý_Thôi chiếm_đóng Quan_Trung , " Tam_Phủ " quanh kinh_đô vẫn còn hàng trăm nghìn hộ gia_đình , nhưng Lý_Thôi đã đưa quân đến cướp_bóc , cộng với nạn đói , người_dân giết_hại lẫn nhau trong 2 năm . Lưu_Yên , Lưu_Chương ở Ích_Châu và Lưu_Biểu ở Kinh_Châu đã đàn_áp các cuộc nổi_loạn , ở Dương_Châu thì dân_số giảm do các cuộc_chiến của Tôn_Sách và cát_cứ địa_phương khác . Lúc bấy_giờ , dân_chúng di_chuyển theo ba hướng : thứ nhất là từ Quan_Trung đến Lương_Châu ở phía Tây , hoặc đến Ích_Châu ở phía Nam và đến Kinh_Châu dọc theo Hán_Thủy , mỗi nơi có khoảng 10 vạn hộ gia_đình . Thứ hai là di_chuyển từ Trung_Nguyên về phía Đông_Bắc đến Ký_Châu hoặc U_Châu , rồi đến Liêu_Đông . Người Tiên_Ti và Ô_Hoản cũng lớn_mạnh hơn nhờ làn_sóng tị_nạn này . Thứ ba và lớn nhất là cuộc di_cư từ Trung_Nguyên đến Bành_Thành , Từ_Châu , rồi xuống phía Nam đến vùng Giang_Nam . Vào thời_điểm đó , nhiều hiền_sĩ , đại_phu từ khắp_nơi chạy đến phía Nam sông Dương_Tử , chẳng_hạn như Chu_Du , Lỗ_Túc , Gia_Cát_Cẩn , Lã_Mông , Trương_Chiêu , Từ_Thịnh , không_chỉ tới 1 mình mà_còn mang theo danh_gia_vọng_tộc tới vùng_đất này , tạo nên nguồn_lực để họ Tôn_thu_hút về dưới trướng , và là nền_tảng lập_quốc_Đông_Ngô ở Giang_Đông . Từ khi cục_diện Tam_Quốc dần hình_thành , người_dân buộc phải di_cư vì chiến_tranh hoặc sự ép_buộc của kẻ thống_trị . Khi Tào_Tháo tấn_công và đánh_tan Trương_Lỗ , một_số cư_dân của Hán_Trung ở phía Đông_Tứ_Xuyên đã chuyển đến Quan_Trung . Sau khi Tào_Phi_định_đô ở Lạc_Dương , ông đã chuyển 5 vạn hộ dân ở Ký_Châu đến Hà_Nam , rồi đến khi Ngụy_diệt Thục , 3 vạn hộ được chuyển từ Thục đến Lạc_Dương và Quan_Trung . Với nhà Thục_Hán , trong quá_trình chiếm_lĩnh Ích_Châu thì Lưu_Bị nhiều lần đưa dân chạy nạn về bình_nguyên Thành_Đô , trong khi đó Thừa_tướng Gia_Cát_Lượng trong lần Bắc_phạt thứ nhất đã đem người_dân từ Lũng_Tây lên Hán_Trung . Về phía Đông_Ngô , khi Tôn_Quyền đánh_bại Thái thú_Giang Hạ_Hoàng_Tổ thì đã bắt được hàng vạn đàn_ông và phụ_nữ . Sau khi lập_quốc , để tăng dân_số , ông đã bình_định Sơn_Việt và sử_dụng chiến_thuật " kẻ yếu tăng hộ , kẻ mạnh dựng_binh " , ngoài_ra quấy_rối Hoài_Nam để giành lấy dân_số . Từ cuối Đông_Hán đến khi tái_thống_nhất đất_nước vào thời Tây_Tấn , tuy đã trải qua 125 năm nhưng dân_số chỉ bằng 35,3 % dân_số đỉnh_cao của Đông_Hán . Và sau đó là Ngũ_Hồ_thập_lục_quốc rồi Nam – Bắc_triều , số dân vẫn không_thể gượng dậy , mãi cho đến thời Tùy_Văn_Đế thì mới dần phục_hồi . Trong thời Tam_Quốc , dân_số do các nước khống_chế bao_gồm lại hộ – tức gia_đình thường_dân , binh_hộ – tức gia_đình quân_nhân , và đồn_điền hộ – tức_loại thiết_chế đồn điền_chế kết_hợp quân_sự và nông_nghiệp biên_cương do Tào_Tháo ban_hành từ đầu . Phía Thục_Hán là nước ít dân nhất , mặc_dù chỉ khoảng 90 vạn dân , nhưng có tới hơn 10 vạn quân . Nhìn_chung thì số hộ nông_dân đông_đảo có vai_trò quyết_định đối_với sự phục_hồi và phát_triển của nền kinh_tế xã_hội lúc bấy_giờ . Kinh_tế Vào cuối thời Đông_Hán , do thiên_tai và chiến_tranh , xã_hội bị hủy_hoại , nền kinh_tế sa_sút và một lượng lớn ruộng_đất bị bỏ_hoang . Một_số hào_cường vọng_tộc đã lãnh_đạo các thị_tộc của họ xây_dựng kiến_trúc Ổ_Bảo – hệ_thống nhà ở kèm theo các công_trình có_thể sử_dụng trong chiến_tranh như tường phòng_thủ , kho lương_thực , binh_khí để tự_vệ , tiến_hành hoạt_động sản_xuất xung_quanh căn nhà trung_tâm này , và hình_thức này dần_dần trở_thành một hệ_thống trang_viên tự_cung_tự_cấp . Cả hệ_thống Ổ_Bảo và trang_viên đều ảnh_hưởng đến mô_hình kinh_tế của các triều_đại thời_kỳ Ngụy – Tấn – Nam – Bắc_triều . Do sự sụp_đổ của nhà_Đông_Hán , những đồng_tiền đã cũ không được đúc lại và một lượng lớn tiền tư_nhân đã xuất_hiện . Sau khi Tam_Quốc thành_lập , tiền_đồng mới được phát_hành chưa_thể lưu_hành rộng_rãi , vì_vậy đa_phần đành phải sử_dụng vải_vóc cùng các đồ_vật có thật khác làm_tiền_tệ chính . Trong Tam_Quốc thì Tào_Ngụy có dân_số đông nhất và diện_tích khai_hoang rộng nhất , đây chính là nguyên_nhân khiến Tào_Ngụy hùng_mạnh nhất Tam_Quốc lúc bấy_giờ . Tào_Ngụy sử_dụng chính_sách đồn điền_chế , tổ_chức cho các lưu_dân tham_gia canh_tác nông_nghiệp , lập lại một phần của trật_tự xã_hội và tăng_cường sức_mạnh của đất_nước . Một bằng_chứng khác cho thấy Tào_Ngụy rất coi_trọng nông_nghiệp là công_trình giữ nước vĩ_đại của họ , quy_mô và số_lượng nhiều nhất Tam_Quốc . Chẳng_hạn như Tào_Ngụy xây_dựng các kênh và hồ chứa ở khu_vực Quan_Trung đã nhất_cử biến_đổi hơn 3.000 ha đất nhiễm mặn , góp_phần gia_tăng lớn cho quốc_khố . Một ví_dụ khác là các dự_án thủy_lợi của Tào_Ngụy ở Hà_Nam , kết_quả là sản_lượng ngũ_cốc tăng gấp_bội , tuy_nhiên " Tam_quốc_thực hóa_chí " cũng chỉ ra rằng nhiều dự_án thủy_lợi này thiếu kế_hoạch và chỉ có_thể đạt được kết_quả ngắn_hạn . Tào_Ngụy xây_dựng xưởng thủ_công lớn để phát_triển sản_xuất thủ_công mỹ_nghệ , Nghiệp , Lạc_Dương và các thành_phố thương_mại khác đã phát_triển nền kinh_tế thương_mại và giao_thương với nước_ngoài . Ngoài_ra , các ngành đóng thuyền , gốm_sứ , dệt_lụa , làm muối cũng rất phát_triển . Điều đáng chú_ý là Tào_Ngụy đã không_thể thoát khỏi mô_hình kinh_tế giao_dịch bằng vật thật , một_số nỗ_lực cải_cách tiền_tệ đều thất_bại , điều này có_thể liên_quan đến việc thiếu các mỏ đồng quy_mô lớn trong nước làm cơ_sở . Về phía Thục_Hán thì có đất_đai màu_mỡ , sản_vật phong_phú , chiến_tranh những năm cuối đời Đông_Hán ít hơn so với Trung_Nguyên . Sau khi Lưu_Bị vào Thục , vùng Ba_Thục tài_chính hỗn_loạn , Lưu_Ba đề_xuất đúc " trực_bách tiền " mệnh_giá 100 mỗi đồng , điều hòa giá_trị , dùng thư lại làm quan kiểm_soát và giải_quyết được khó_khăn . Trong đất Thục , đồng_ngũ_thù và trực_bách tiền đều được sử_dụng cùng nhau , chúng được đúc bởi huyện Kiền_Vi , và đồng_tiền này không_chỉ lưu_hành một nơi mà_còn tham_gia vào thương_mại trong ngoài đất Thục suốt thời Tam_Quốc , khiến cho nước Ngụy cũng tràn vào lưu_hành với số_lượng lớn . Về nông_nghiệp thì Gia_Cát_Lượng cử người cải_tạo , chăm_sóc Đô_Giang Yển để đảm_bảo tưới_tiêu trồng_trọt . Về thủ_công_nghiệp thì đất_Thục phát_triển nhất là muối , sắt và thổ_cẩm . " Bác vật_chí " của Trương_Hoa đã đề_cập rằng Gia_Cát_Lượng đã phát_triển muối_Thục và sử_dụng khí_thiên_nhiên để tăng đáng_kể giá_trị sản_lượng của muối nước này ; còn " Thục đô_phú " của Tả_Tư đề_cập rằng Thục có các trung_tâm , cửa_hàng mua_sắm , trong đó nhà_cửa được kiến_thiết khéo_léo , hàng trăm phòng ngăn_cách nhau , các máy_móc nông_nghiệp phối_hợp hài_hòa . Vì_vậy gấm nhà_Thục có_thể xuất_khẩu sang nước Ngô và Ngụy , Gia_Cát_Lượng cũng tin rằng gấm_vóc nhà_Thục là nguyên_liệu quan_trọng để hỗ_trợ đất_nước . Ở Nam_Trung , vàng , bạc , sắt , sơn_mài , trâu cày , ngựa chiến và các cống_phẩm khác đã cung_cấp nguồn quân_sự cho Thục và làm cho đất_nước trở_nên giàu_có . Khi nhà_Thục Hán mất , trong phủ còn hai ngàn cân vàng_bạc . Kinh_đô Thành_Đô cũng là một trong những thành_phố thương_mại lớn nhất vào thời_điểm đó , " Thục đô_phú " đề_cập rằng thành_phố là nơi sở_hội thương_nghiệp , nơi gặp_gỡ hàng vạn thương_nhân , có hàng trăm dặm đường_hầm và hàng ngàn cửa_hàng , " của_cải chất thành núi , tinh_tú sinh_sôi nảy_nở " . Đối_với Đông_Ngô ở phía Nam sông Dương_Tử có bước khởi_đầu kinh_tế – xã_hội tương_đối muộn , trong thời Tam_Quốc vẫn là nơi dân_cư thưa_thớt . Tuy_nhiên , do ở đây không có chiến_tranh , một số_lượng lớn người_dân ở phía Bắc đã di_cư tới , mang theo công_nghệ sản_xuất và lao_động tiên_tiến . Sau khi Tôn_Quyền lên_ngôi , Ngô_thiết_lập đồn điền_chế , thực_hiện hệ_thống canh_tác , đưa sản_xuất nông_nghiệp và kinh_tế xã_hội ở khu_vực Giang_Nam phát_triển . Về công_nghiệp dệt_may , Giang_Nam nổi_tiếng về sản_xuất vải_lanh và vải thô ở quận Dự_Chương – nay là Nam_Xương , Giang_Tây , danh_tiếng vang xa hàng ngàn dặm . Vùng Tam_Ngô_sản_xuất tơ_tằm loại " bát_tằm " , chất_lượng lụa được sản_xuất ở Chư_Kỵ và Vĩnh_An rất cao . Ngành luyện và đúc phát_triển nhất ở Vũ_Xương – nay là Ngạc_Châu , Hồ_Bắc , lấy nguồn từ các mỏ đồng được khai_thác để chế_tạo vũ_khí . Do nằm ở phía Nam Trường_Giang và giáp biển nên nước Ngô_khá phát_triển về đóng_tàu và làm muối , quan_lại được đặt ở Hải_Diêm – nay thuộc Chiết_Giang , và Sa_Trung – nay là Thường_Thục , Giang_Tô để quản_lý việc sản_xuất muối ở hai nơi này . Đông_Ngô_lập_chức Điển thuyền_Giáo_ủy quản_lý đóng thuyền ở quận Kiến_An – nay là Phúc_Châu , Phúc_Kiến , tàu_chiến tham_trận , tàu thường hoạt_động trên biền và đã đến Biển_Đông ở phía Nam cùng Liêu_Đông ở phía Bắc . Thương_mại hàng_hải Đông_Ngô_phát_triển mạnh_mẽ , các thành_phố thương_mại của chủ_yếu là Kiến_Nghiệp – nay là Nam_Kinh , Giang_Tô , quận Ngô_– nay là Tô_Châu , Giang_Tô , và Phiên_Ngung – nay là Quảng_Châu , Quảng_Đông , trong đó Phiên_Ngung chủ_yếu hoạt_động ngoại_thương . Văn_hóa Tư_tưởng học_thuật Trong thời_kỳ nhà_Hán và nhà_Tấn , tư_tưởng học_thuật đã trải qua những thay_đổi mạnh_mẽ , chủ_yếu liên_quan đến biến_chuyển trong tư_duy truyền_thống và đấu_tranh_chính_trị , cái trước chiếm đa_số . Từ_thiên về giao_du , trọng_phẩm giá chuyển sang tuân theo trách_nhiệm , danh_xứng với thực , thiên về Thân_Bất_Hại , Hàn_Phi ; vì hư_danh , đạo_đức giả mà phản_lại tự_nhiên , thẳng_thắn , quy về Lão_Tử , Trang_Tử . Do khủng_hoảng chính_trị vào cuối thời Đông_Hán , tình_hình tư_tưởng trở_nên hỗn_loạn . Tào_Tháo và Gia_Cát_Lượng đều áp_dụng ý_tưởng của những danh_gia hoặc Pháp_gia để lập lại trật_tự xã_hội . Trong đó Tào_Tháo áp_dụng chính_sách có thưởng tất_phạt , chủ_trương pháp_trị , đưa ra quan_điểm có tài_ắt dùng , phá_bỏ tiêu_chuẩn gia_thế , danh_giáo . Gia_Cát_Lượng cũng ủng_hộ quan_niệm pháp_trị , sau khi vào Thục , ông đã cải_tiến hệ_thống pháp_luật và thực_thi pháp_luật một_cách công_bằng , đưa ra quan_điểm trọng_tâm_trị_quốc là trọng_dụng nhân_tài , và bổ_nhiệm người thích_hợp . Ông cũng rất coi_trọng quân_luật , chẳng_hạn như trong trận Nhai_Đình , Mã_Tắc bị chém đầu vì vi_phạm quân_lệnh , đồng_thời xin tự giáng_chức xuống 3 bậc . Tư_tưởng về danh_pháp cuối đời Hán đầu_Ngụy đã tạo cơ_sở cho trào_lưu tư_tưởng Huyền_học thời_Ngụy – Tấn , khiến các danh_nhân chuyển trọng_tâm từ vấn_đề cụ_thể của danh_pháp sang suy_đoán trừu_tượng dựa trên cơ_sở Huyền_học . Kinh_điển Nho_gia của Khổng_Tử có rất nhiều lời chú_thích của người_đời sau , trong đó những lời chú giải của Trịnh_Huyền vào cuối thời Đông_Hán là có giá_trị nhất . Bên_cạnh đó , tập đại_thành Kinh_học nghiên_cứu của Trịnh_Huyền có ý_nghĩa lớn cho sự phát_triển của văn_hóa Trung_Quốc . Tuy_nhiên , vào thời_Ngụy – Tấn , Vương_Túc kế_thừa sự nghiên_cứu của cha mình là Vương_Lãng và bình_luận về kinh_điển , quan_điểm của ông về kinh_điển cũng khác với Trịnh_Huyền , nên tạo ra hai trường_phái Trịnh_– Vương_đối_kháng nhau . Sau khi nhà Tây_Tấn soán ngôi Ngụy , Tấn_Vũ_Đế là cháu ngoại của Vương_Túc đã phế_bỏ trường_phái của Trịnh_Huyền , xác_lập trường_phái của ông ngoại mình làm chính_thức , giữ vị_trí chủ_đạo một thời_gian . Tuy_nhiên , kinh_điển Nho_gia đã rơi vào tình_trạng cứng_nhắc của chương và câu từ , ngày_càng không đáp_ứng được nhu_cầu của thực_tế , một_số học_giả bắt_đầu quay trở_lại văn_hóa truyền_thống và nghiên_cứu Đạo_gia , khiến cho Huyền_học ra_đời . Huyền_học là tư_tưởng nổi_bật nhất thời_Ngụy – Tấn – Nam – Bắc_triều , lấy Lão_Tử , Trang_Tử và Chu_Dịch là đối_tượng nghiên_cứu chính , gọi chung là Tam_huyền . Các nhà_Huyền_học thích nói về siêu_hình_học chứ không nói về những điều thông_thường , đó gọi_là thanh_đàm . Vào những năm Chính_Thủy cuối triều_đại Tào_Ngụy , các học_giả nổi_tiếng Hà_Yến và Vương_Bật đã nói về Lão_Tử và Chu_Dịch , Vương_Bật đã chú_thích Lão_Tử và giải_thích Chu_Dịch bằng tư_tưởng của Lão_Tử , từ đó mở ra cánh cửa Huyền_học . Chủ_trương vạn_vật từ hư không sinh ra , lấy hư không – nguyên_lý của Đạo – làm nền_tảng , tồn_tại – hình_tướng – từ hư vô_sinh ra , bên cạnh đó có ý_kiến ​_​ cho rằng Lễ_giáo , hoặc Minh_giáo , cũng đến từ tự_nhiên , và mối quan_hệ giữa Lễ_giáo và Đạo là mối quan_hệ giữa con và mẹ . Cuối Ngụy thì nhà_Tư_Mã đã quyền khuynh_thiên_hạ , bè_cánh đấu đá , ý_đồ soán ngôi Ngụy đã lộ rõ khiến cho một_số học_giả không muốn hợp_lực với nhà_Tư_Mã , và cũng bởi_vì không_thể thay_đổi cục_diện , họ muốn tìm đường thoát khỏi thế_giới với quan_điểm ủng_hộ tính xác_thực tự_nhiên của tư_tưởng Lão_Tử và Trang_Tử , đồng_thời coi_thường đạo_đức giả của nhà_Tư_Mã trong việc kiềm_chế thiên_hạ bằng Nho_giáo . Được đại_diện bởi Nguyễn_Tịch , Kê_Khang , Trúc_lâm thất_hiền đã chuyển trọng_tâm từ lý_thuyết_hệ tư_tưởng sang các vấn_đề cuộc_sống , phê_phán thực_tại xã_hội . Lúc bấy_giờ thì nhà_Tư_Mã chủ_trương lễ_giáo , Kê_Khang cho rằng hãy để lễ_giáo theo tự_nhiên , Nguyễn_Tịch và những người khác tin rằng các nghi_lễ Nho_giáo đã triệt_tiêu_tính xác_thực của tự_nhiên và nhấn_mạnh " tâm và thiện_ngộ " , trở về với bản_chất con_người chân_chất , trong_sáng . Các học_giả này không theo lễ_tục , hành_xử phóng_khoáng và sinh_sống nơi hoang_dã , đã từ_chối phục_vụ nhà_Tư_Mã . Sau khi Kê_Khang bị giết , Huyền_học Trúc_lâm rơi vào im_lặng . Sau cái chết của Tấn_Vũ_Đế , bước sang thời_kỳ Tấn_Huệ_Đế và Loạn_Bát_Vương , xã_hội hỗn_loạn , cục_diện chính_trị trở_nên hắc_ám và Huyền_học hồi_sinh . Ở Thục_Hán thì nước này kế_thừa Nho_giáo của Đông_Hán , trong thời_kỳ Lưu_Thiện của Thục_Hán thì Gia_Cát_Lượng đã tấu trình kiến_nghị phong_Cam phu_nhân làm Hoàng_hậu của Lưu_Bị , và việc này được thực_hiện theo hệ_thống lễ_nghi Nho_giáo . Cả Lưu_Bị và Gia_Cát_Lượng tôn_trọng Nho_giáo và Nho_sĩ ở đất Thục , Đỗ_Vi , Chu_Quần , Đỗ_Quỳnh , Mạnh_Quang và các nhân_tài khác được phong làm quan , hoặc làm các chức_vụ giáo_dục như Nho_lâm_Giáo_úy , Điển_học Giáo_úy , Khuyến_học tòng_sự , có người được phong làm Thái_tử gia_lệnh , Thái_tử_phó , Thái_tử thứ_tử . Tư_tưởng chỉ_đạo chính_trị của Thục_Hán cũng là Nho_giáo như Đông_Hán . Đối_với sự ngưỡng_mộ Pháp_gia của Gia_Cát_Lượng , ông không từ_bỏ " đức_chính " – tức chính_trị đạo_đức giúp_ích cho dân , Nho_giáo đi kèm " hình_pháp " , nhưng lấy đức_chính làm lý_tưởng cao nhất . Văn_học Tào_Tháo là một nhà cải_cách đầy cá_tính và kiệt_xuất , hai con trai Tào_Phi và Tào_Thực cũng đều là nhà_thơ kiệt_xuất , văn_chương thể_hiện cá_tính , lần đầu_tiên giành được địa_vị độc_lập trong thời Tam_Quốc . Trong văn_học thời_kỳ này , văn_học Tào_Ngụy thịnh_vượng nhất , được chia thành văn_học Kiến_An sơ_kỳ và văn_học Chính_Thủy hậu_kỳ , trong đó văn_học Kiến_An phản_đối lối thơ nhu_nhược , đời sau gọi là " phong_cốt Kiến_An " hay " phong_cốt Hán_Ngụy " . Điều này là do kể từ khi Tào_Tháo và những người khác yêu thích văn_học , các văn_sĩ từ khắp_nơi trong thiên_hạ bị thu_hút , và các đại_diện nổi_tiếng nhất của văn_học Kiến_An là Tam_Tào – ba cha_con nhà họ Tào , Kiến_An thất_tử , ngoài_ra còn có các văn_nhân khác như Hàm_Đan_Thuần , Thái_Diễm , Bà_Khâm , Lộ_Túy , Đinh_Nghi , Dương_Tu , Tuân_Vĩ . Tào_Tháo có khí_chất trầm_hùng và phóng_khoáng , phong_cách giản_dị , ảm_đảm với những bài thơ " Đoản ca_hành " , " Bộ xuất_hạ môn_hành " , " Nhượng_huyền tự minh_bản chí_lệnh " . Tào_Phi và Tào_Thực_đều là những người tài_năng , trong đó Tào_Phi đã viết bài phê_bình văn_học " Điển_luận " , dẫn đến sự phát_triển văn_học một_cách tự_giác , ngoài_ra , bản_thân ông cũng tham_gia sáng_tác văn_học và giỏi làm thơ thất_ngôn , do_đó cũng thuộc Tam_Tào . Còn Tào_Thực có tính_khí lãng_mạn và là tác_giả của " Lạc_thần_phú " , " Thơ bảy bước " cùng nhiều tác_phẩm khác . Kiến_An thất_tử , Thái_Diễm , Dương_Tu và các văn_sĩ khác quan_tâm đến thực_tế và đối_mặt với cuộc_sống , các tác_phẩm của họ phản_ánh những thay_đổi xã_hội và sự đau_khổ của người_dân kể từ cuối thời nhà_Hán , chẳng_hạn như " Hồ_gia_thập bát_phách " của Thái_Diễm . Trong thời_kỳ văn_học Chính_Thủy , bởi_vì tình_hình chính_trị được kiểm_soát bởi nhà_Tư_Mã sau khi Tư_Mã_Ý đánh_bại Tào_Sảng và thế_lực Hoàng_tộc họ Tào trong sự biến_lăng Cao_Bình , văn_học bị áp_bức và rất khó để đối_mặt trực_tiếp với thực_tế , các văn_nhân nổi_tiếng gồm Trúc_lâm thất_hiền dẫn_đầu bởi Nguyễn_Tịch , Kê_Khang , bên cạnh đó là Hà_Yến , Hạ_Hầu_Huyền , Vương_Bật cùng các Chính_Thủy danh_sĩ khác . Tư_Mã_Sư và Tư_Mã_Chiêu đã áp_dụng chính_sách gây áp_lực mạnh đối_với phe đối_lập , khiến hầu_hết các nhà_văn Chính_Thủy sợ_hãi không dám làm_gì , quay sang đàm_luận Lão – Trang , lập ra Huyền_học . Đối_với hiện_thực xã_hội , các văn_sĩ không kiên_trì theo_đuổi và cố_chấp như văn_học Kiến_An , có thái_độ thờ_ơ hơn nhiều . Tuy_nhiên , một_số nhà_văn như Kê_Khang , Nguyễn_Tịch với tác_phẩm " Vịnh hoài_thi " vẫn kế_thừa phong_cốt Kiến_An , dám đối_mặt với chế_độ họ Tư_Mã , và văn_học của họ cũng có những đặc_điểm riêng_biệt . " Văn_tâm điêu_long " của Lưu_Hiệp_Nam triều đánh_giá rằng Chính_Thủy theo Đạo_gia , thơ_tạp và " tiên_tâm " – tức hướng về cõi thần_tiên , các đệ_tử của Hà_Yến nông_cạn , tuy_nhiên phong_cách của Kê_Khang thì trong_sạch và cao_quý , Nguyễn_Tịch thì sâu_xa và là 2 đại_biểu của văn_nhân Chính_Thủy . Về phía Đông_Ngô có các văn_nhân là Trương_Hoành , Tiết_Tống , Hoa_Hạch , Vi_Chiêu . Trương_Hoành là Trưởng_sử của Tôn_Quyền , có mối quan_hệ thân_thiện với Khổng_Dung và Trần_Lâm của Kiến_An thất_tử ; Tiết_Tống là một nhà_Nho nổi_tiếng ở Giang_Đông , và ông là thầy của Thái_tử Đông_Ngô ; Hoa_Hạch là văn_sĩ cuối triều_Ngô . Phía Thục_Hán có các văn_nhân là Gia_Cát_Lượng , Khước_Chính , Tần_Mật , Trần_Thọ , trong đó Gia_Cát_Lượng có vai_trò chủ_đạo là chính_trị_gia , tác_phẩm của ông có_thể kể tới " Xuất_sư_biểu " , văn của ông tuy không hoa_mỹ như những người khác , nội_dung giản_dị , chân_thành và cảm_động , thể_hiện quyết_tâm Bắc_tiến của mình . Tần_Mật có bài thư_ngũ_ngôn " Viễn_du " , và đây là bài thơ có_thể kiểm_chứng duy_nhất được lưu_truyền từ Thục_Hán . Ngoài_ra còn có nhiều học_giả ở Thục đã ghi_chú cho các tác_phẩm như Hứa_Từ , Mạnh_Quang , Doãn_Mặc , Lý_Soạn . Cuối thời Thục_Hán có Tiều_Chu , Khước_Chính_mê văn_chương , Tiều Chu_viết " Cừu quốc_luận " bàn về những khuyết_điểm của chiến_chinh , viết " Thích_cơ " để bày_tỏ quan_điểm của mình dựa trên quan_điểm của những Nho_sĩ đời trước . Ngoài_ra , cuối Đông_Hán còn có những học_giả nghiên_cứu_thuật số như Nhâm_An , Chu_Thư , sau đó thì có thêm Chu_Quần , Đỗ_Quỳnh . Các nhà_sử_học nổi_tiếng thời Tam_Quốc bao_gồm Vương_Thẩm , Ngư_Hoạn , Vi_Chiêu và Trần_Thọ . " Ngụy_thư " của Vương_Thẩm được nhà_sử_học Lưu_Tri_Kỷ_thời Đường đánh_giá là hầu_hết sách_phạm " húy_kỵ " , không phải là ghi_chép thực , giá_trị tham_khảo tương_đối thấp , điều này có liên_quan đến việc ông gắn_bó mật_thiết với gia_tộc Tư_Mã và việc ông từng phản_Ngụy Thiếu_Đế Tào_Mao . Vi_Chiêu viết " Ngô_thư " 55 quyền , và viết " Ngô_cổ xuy_khúc thập_nhị khúc " , trong đó có toàn_bộ lịch_sử phát_triển của Đông_Ngô , đối_lập Nam_Bắc với " Ngụy cổ xuy_khúc thập_nhị khúc " của Mâu_Tập . Trần_Thọ viết Tam_quốc_chí , căn_cứ vào nhiều sử_liệu như " Ngụy_thư " của Vương_Thẩm , " Ngụy_lược " của Ngư_Hoạn , " Ngô_thư " của Vi_Chiêu , riêng Thục_Hán không có chính_sử thì ông phải tự thu_thập tư_liệu để viết , đã áp_dụng phương_pháp mô_tả 3 quốc_gia cùng nhau và đổi_mới cách viết_thể kỷ_truyện , trở_thành một cuốn trong bộ Tiền tứ_sử của tổng_tập Nhị_thập tứ_sử . Tuy còn những thiếu_sót đây được xem là một trong những sử_liệu không_thể thiếu đối_với việc nghiên_cứu lịch_sử Tam_Quốc . Tôn_giáo_Tam_Quốc là thời_kỳ phát_triển của Phật_giáo và Đạo_giáo . Ở Nam_Trung có tín_ngưỡng nguyên_thủy của người Lô_Lô , mang đậm màu_sắc siêu_nhiên khi coi mọi vật đều có linh_hồn , bản_chất là thờ thần_thoại , mang đặc_điểm của tín_ngưỡng đa_thần và thờ tự_nhiên . Với lịch_sử lâu_dài ở Tây_Nam Trung_Quốc , tôn_giáo nguyên_thủy này được hình_thành . Hoàng_Lão_Đạo lưu_hành trong dân_gian thời Đông_Hán . Cũng vào cuối thời Đông_Hán và thời Tam_Quốc , tư_tưởng Đạo_gia như Lão_Tử và Trang_Tử chính_thức trở_thành một tôn_giáo và bắt_đầu thực_hiện các hoạt_động nhóm tôn_giáo . Thái_Bình_Đạo của Trương_Giác và Ngũ_Đấu Mễ_Đạo của Trương_Lăng_là những nguyên_mẫu của Đạo_giáo , và chúng được gọi_là Thiên_sư Đạo vào thời Tây_Tấn . Khởi_nghĩa Khăn_Vàng là sự nổi_dậy của nhóm tôn_giáo đầu_tiên tức Thái_Bình_Đạo , và Trương_Lỗ của Ngũ_Đấu Mễ_Đạo cũng đã thành_lập một vương_quốc tôn_giáo độc_lập , tách khỏi Tào_Tháo và Lưu_Bị ở Hán_Trung . Thái_Bình_Đạo của Trương_Giác nhấn_mạnh phương_thức " thủ nhất " của Đạo_giáo , với " Thái_Bình_kinh " là kinh_điển chủ_yếu , còn được gọi_là " Thái_Bình thanh_lĩnh thư " với nội_dung phức_tạp , ngôn từ dựa trên âm_dương và ngũ_hành , đồng_thời dùng nhiều từ_ngữ " thuật_sĩ " . Tư_tưởng xã_hội của nhánh này không_chỉ bảo_vệ lợi_ích của giai_cấp thống_trị , mà_còn kêu_gọi sự công_bằng và cảm_thông với người yếu_thế . Trương_Giác đã lãnh_đạo 2 em_trai của mình là Trương_Lương , Trương_Bảo , cùng các thuộc hạ như Trương_Mạn_Thành phát_động khởi_nghĩa Khăn_Vàng vào cuối thời Đông_Hán sau khi có một số_lượng lớn dân_chúng ủng_hộ , cuối_cùng đã bị triều_đình Đông_Hán đánh_bại và dần_dần biến mất . Ở phía Tây , Trương_Lăng đã đến núi Hạc_Minh của Tứ_Xuyên vào thời Hán_Minh_Đế của Đông_Hán , tu_đạo , tạo phù_chú và thành_lập Ngũ_Đấu Mễ_Đạo . Tôn_giáo này là sự kết_hợp giữa kiến_​ ​_thức của Hoàng_Lão_Đạo với tôn_giáo địa_phương , hầu_hết các phù_văn đều có nguồn_gốc từ vu_thuật Ba_Thục , có giáo_lý cơ_bản là giống với Thái_Bình_Đạo , phục_vụ việc học theo Hoàng_Lão_Đạo . Về sau thì nhánh tôn_giáo này được gọi_là Thiên_sư_Đạo , và hậu_duệ nhà họ Trương đã nắm giữ quyền_lực của trật_tự tôn_giáo như Trương_Thiên_sư trong các triều_đại trước . Trong thời Tam_Quốc , Trương_Lỗ từng cúng rượu , ngâm thơ " Lão Tử_ngũ thiên_văn " , và " Đạo_đức kinh " trở_thành một trong những tác_phẩm kinh_điển chính . " Lão Tử_tưởng nhĩ_chú " của Trương_Lăng đã phản_ánh cách giải_thích Đạo_giáo ban_đầu về " Lão Tử_ngũ thiên_văn " , sau đó được truyền_bá bởi con trai là Trương_Hành , cháu trai Trương_Lỗ , trở_nên phổ_biến ở Tứ_Xuyên và Hán_Trung . Sau khi Trương_Lỗ đầu_hàng Tào_Tháo , Ngũ_Đấu Mễ_Đạo đã được lan_truyền từ Ba , Hán đến phía Nam sông Dương_Tử . Phật_giáo truyền_bá từ Ấn_Độ sang Trung_Quốc vào nửa sau thế_kỷ thứ nhất , bắt_đầu từ thời Hán_Minh_Đế . Khác với Phật_giáo Tiểu_thừa du_nhập vào Trung_Quốc trong thời Lưỡng_Hán , Phật_giáo Đại_thừa được truyền_bá vào cuối thời Đông_Hán và lan rộng ra khắp_nơi dưới ảnh_hưởng của Đế_quốc Quý_Sương . Với sự lan_tỏa từ phía Tây , các vương_quốc Phật_giáo ở Tây_Vực hình_thành như Quy_Từ , Vu_Điền , dần_dần một số_lượng lớn các nhà_sư đã đến Trung_Quốc để truyền_giáo bằng các hoạt_động như phiên_dịch kinh_sách và hoằng_pháp , khiến cho Phật_giáo truyền_bá rộng_rãi trong dân_gian sau khi kết_thúc triều_đại_Đông_Hán , chuyển sang thời_đại Tam_Quốc . Các tăng lữ_như Đàm_Ma_La_Ca đến từ Thiên_Trúc , An_Thế_Cao đến từ Đế_quốc_Parthia , Khang_Tăng Khải đến từ Kangju đã đến Lạc_Dương để dịch những cuốn kinh Phật sang tiếng Hán , truyền_bá Phật_giáo Đại_thừa vào Trung_Nguyên và tứ_phương . Đàm_Ma_La Ca khuyến_khích giới luật , đây là khởi_đầu của việc các tăng lữ_Trung_Quốc có giới luật thọ_giới , và các thế_hệ sau coi ông là thủy tổ của Luật_tông . Kinh " Đàm vô_đức ( Pháp_Tạng ) Yết-ma " , tức Luật Tứ_phần , do Đàm_Đế dịch đã được Chu_Sĩ Hành_nhận truyền_giới và cùng những người khác bảo_vệ , sau đó thường được sử_dụng khi các tăng lữ_Trung_Quốc bắt_đầu xuất_gia . Vì việc phiên_dịch kinh_điển vào thời_điểm đó không tốt , Chu_Sĩ_Hành đã hướng tới mục_tiêu nghiên_cứu bản kinh_gốc , ông khởi_hành từ Ung_Châu đến Vu_Điền vào năm 260 và trở_thành tăng lữ_Trung_Quốc đầu_tiên du_hành về phía Tây để thỉnh_kinh . Ông đã viết bản tiếng Phạn của " Đại_phẩm bàn nhược_kinh " , được các đệ_tử của ông gửi lại Lạc_Dương vào năm 282 , và cuối_cùng được Trúc_Thúc_Lan dịch thành " Phóng_quang bàn nhược_kinh " . Về sự phát_triển của Phật_giáo gắn liền với nhân_vật lịch_sử thì vào cuối thời Đông_Hán có tướng Trách_Dung là tín_đồ , từng sống tại chùa Đại_Hưng ở Giang_Đông . Về trọng_trấn Phật_giáo thì ở phía Bắc là Lạc_Dương , phía Nam là Kiến_Nghiệp . Tào_Ngụy có Tào_Duệ xây chùa Đại_Hưng , Tào_Thực_viết thi_ca Phật_giáo là " Phạm_bái " , cho thấy tôn_giáo này khá thịnh_hành vào thời Tam_Quốc . Về phần_Đông_Ngô , nhà_sư Chi_Khiêm và Khương_Tăng Hội lần_lượt vào Ngô , được Tôn_Quyền tôn_trọng và ủng_hộ , đồng_thời xây chùa Kiến_Sơ cho Khương_Tăng Hội đến từ Giao_Chỉ . Về sau , khi Tôn_Hạo xưng_đế thì đã muốn phá hủy các ngôi chùa Phật_giáo , nhưng từ_bỏ vì lời thuyết_giảng cảm_hóa của Khương_Tăng Hội . Về phía Thục_Hán thì Phật_giáo không hưng_thịnh , có quy_mô nhỏ . Nghệ_thuật Về nghệ_thuật thời_đại Tam_Quốc , Đông_Ngô có nhiều danh_sĩ giỏi các loại_hình nghệ_thuật nhất , được gọi_là " Ngô_quốc_bát tuyệt " , có Ngô_Phạm , Lưu_Đôn , Triệu_Đạt , Nghiêm_Vũ , Hoàng_Tượng , Tào_Bất_Hưng , Tống_Thọ , Trịnh_Ẩu . Trong đó Nghiêm_Vũ giỏi cờ_vây , bất_bại trong thế_hệ của mình và được mệnh_danh là kỳ_thánh ; về phần Tào_Bất_Hưng thì vẽ tranh giỏi , Hoàng_Tượng giỏi thư_pháp . Trong sự loạn_lạc cuối đời Hán , nhiều bức họa đã bị hủy_hoại hoặc thất_lạc , gây ra tổn_thất lớn cho hội họa Trung_Quốc . Với sự phát_triển của Phật_giáo , những bức tranh với chủ_đề tôn_giáo này bắt_đầu xuất_hiện , tuy_nhiên nhìn_chung các bức tranh thời_kỳ này không đạt được thành_tựu lớn do rối_loạn chính_trị và hỗn_loạn xã_hội . Trước thời Tam_Quốc , hội_họa chủ_yếu thuộc nghề kỹ_nghệ của " bách_công chi_uyển " , chưa trở_thành nghệ_thuật , ở thời_kỳ này thì nội_dung đề_tài hiện_thực bắt_đầu xuất_hiện , đồng_thời cũng là thời_kỳ chuyển_tiếp từ tuyên_truyền lễ_giáo sang tuyên_truyền tôn_giáo . Các họa_sĩ cũng di_chuyển từ Trung_Nguyên trong lưu_vực sông Hoàng_Hà đến lưu_vực sông Dương_Tử , với những nhân_vật nổi_tiếng gồm Tào_Bất_Hưng , Ngô_Vương_Triệu_phu_nhân cùng những người am_hiểu hội họa khác như Hoàn_Phạm , Dương_Tu , Ngụy Thiếu_Đế Tào_Mao , Gia_Cát_Chiêm . Tào_Bất_Hưng của Đông_Ngô_giỏi ký họa và vẽ tranh về Phật_giáo , được mệnh_danh là " họa Phật chi tổ " , có lần ông nối năm_mươi thước_lụa lại với nhau để vẽ một bức chân_dung , và với đầu_óc minh_mẫn cùng đôi tay nhanh_nhẹn , ông đã thực_hiện nó bằng bút_lông . Ngô_Vương_Triệu_phu_nhân là em_gái của Triệu_Đạt giỏi thư_pháp , vẽ phong_cảnh , được mệnh_danh là " tuyệt_trâm " thời bấy_giờ . Bà đã vẽ bản_đồ địa_hình núi và sông ở nhiều quốc_gia khác nhau cho chồng mình là Tôn_Quyền , đây là những bức tranh đầu_tiên về tranh phong_cảnh . Ngoài_ra các họa_sĩ khác đều có ghi_chép lại , như Dương_Tu với bức " Tây kinh_đồ " thời Hán_mạt ; Hoàn_Phạm_giỏi về " đan_thanh " , tức tranh vẽ lụa và tre ; Tào_Mao vẽ tranh các nhân_vật thực_sự ; cha_con nhà Gia_Cát_Thục Hán vừa vẽ tranh vừa thư_pháp . Nghệ_thuật thư_pháp xuất_hiện vào cuối thời Đông_Hán . Từ Tam_Quốc đến Tây_Tấn , lệ_thư vẫn là chính_văn , và hầu_hết các bia ký vào thời_điểm đó đều được viết bằng chính_văn . Văn_phong bia Tào_Ngụy vuông_vức , trang_nghiêm , ít thú_vị . Với Đông_Ngô thì bia trứ_danh gồm " Thiên_phát thần sấm_bi " , " Thiền_quốc sơn_bi " , " Cốc lãng_bi " , trong đó " Thiên_phát thần sấm_bi " sử_dụng hình_tròn làm khung , thế_cục chữ rộng , thể_hiện sự hùng_vĩ . Các nhà thư_pháp đại_diện cho thời_kỳ này là Trương_Chi , Trương_Sưởng , Vi_Đản , Chung_Do , Hoàng_Tượng . Trương_Chi_giỏi " chương_thảo " và kiểu mới của " kim_thảo " , đều thuộc thảo_thư , với các tác_phẩm nổi_tiếng như " Quan_quân_thiếp " , " Kim_dục quy_thiếp " ; Trương_Sưởng là em của Trương_Chi , giỏi về chương_thảo và lệ_thư ; Vi_Đản đã tổng_kết kinh_nghiệm thư_pháp của mình và viết " Bút_kinh " ; Chung_Do đã sáng_tác các tác_phẩm kinh_điển của khải_thư là " Tuyên_kỳ_biểu " , " Tiến_ký trực_biểu " ; Hoàng_Tượng giỏi tiểu_triện , lệ_thư , đặc_biệt là chương_thảo , với các tác_phẩm nổi_tiếng là " Cấp tựu_chương " , " Văn_vũ tương_đội thiếp " , và " Thiện_phát thần sấm_bi " . Gia_Cát_Lượng cũng được biết là giỏi thư_pháp với tác_phẩm " Viễn_thiệp thiếp " , bản lưu_hành hiện_tại được sao_chép bởi Vương_Hi_Chi . Khoa_học_kỹ_thuật Về kỹ_thuật cơ_khí , Tào_Ngụy có Mã_Quân , người Phù_Phong – nay là huyện Hưng_Bình , Thiểm_Tây , là một nhà phát_minh nổi_tiếng . Ông giỏi ứng_dụng cơ_giới , nâng cao năng_lực sản_xuất , chế_tạo ra bánh_xe gỗ gọi_là " bách_hý " và xe chỉ Nam , được gọi_là " thiên_hạ chi danh_xảo " , tức kỹ_sư xuất_sắc nhất đất_nước thời bấy_giờ . Ông đã cải_tiến máy dệt satanh của nhà_Hán , làm cho các kiểu dệt có hiệu_ứng ba chiều , có_thể so_sánh với thổ_cẩm_Thục . Thời Hán_mạt có Tất_Lam tiến_hành cải_tiến guồng nước " Long_cốt xa " , phát_minh ra xe bơm thủy_lực " Long_cốt thủy xa " để tưới_tiêu cho vùng_đất canh_tác đạt hiệu_quả cao hơn , và ngày_nay , một_số ruộng_bậc_thang vẫn đang được sử_dụng loại máy_móc này . Ngoài_ra , ông cũng cải_tiến xe ném đá thêm chức_năng luân_chuyển ném đá để tăng khối_lượng và tốc_độ ném , phục_vụ công_thành , thủ_thành . Gia_Cát_Lượng phát_minh ra xe_bò , ngựa gỗ để thuận_tiện cho việc di_chuyển trên đường núi . Cấu_trúc của nó khác với những triều_đại trước , các học_giả hiện_nay thường tin rằng xe được kết_hợp giữa con bò gỗ là một chiếc xe bốn bánh và con ngựa gỗ là xe rùa hoặc xe_đạp một bánh , tuy_vậy vẫn chưa có kết_luận cuối_cùng . Ngoài_ra , ông đã phát_minh ra một loại nỏ bắn liên_tục mười mũi_tên , còn được gọi_là " Nguyên_nhung " . Tào_Ngụy có nhà_toán học Lưu_Huy , người Truy_Xuyên , Sơn_Đông , là người_yêu thích toán_học từ khi còn nhỏ và đã nghiên_cứu " Cửu_chương toán_thuật " . Lên tuổi trung_niên , ông viết " Cửu_chương thuật_toán chú " vào năm 263 tức Tào_Ngụy Cảnh_Nguyên thứ 4 , tự mình ghi_chú , biên_soạn cho dễ hiểu , sau đó viết thêm quyển thứ 10 của tác_phẩm này , cụ_thể là " Trọng_sai " với nội_dung về kỹ_thuật trắc_địa . Vào thời_Đường , " Trọng_sai " được tách ra khỏi " Cửu_chương " , và nó được viết thành một cuốn sách riêng , với tiêu_đề đầu_tiên " Kim_hữu_vọng hải_đảo " , sau đó được đặt tên là " Hải_đảo toán_kinh " , là một trong " Toán_kinh thập_thư " . Việc sử_dụng các phương_pháp đo_lường thứ 2 , thứ 3 và thứ 4 của Lưu_Huy là một sáng_tạo hàng_đầu trong lịch_sử khảo_sát và đã đưa ngành trắc_địa Trung_Quốc lên đến đỉnh_cao . Ngoài_ra , ông cũng là tác_giả của " Lỗ_sử y_khí đồ " , " Cửu_chương trọng sai_đồ " . Về y_học , những người nổi_tiếng là Hoa_Đà , Trương_Trọng_Cảnh , Hoàng_Phủ_Mật , trong đó Hoa_Đà được xem là y_thuật siêu_phàm , giỏi phẫu_thuật , cùng với Trương_Trọng_Cảnh và Đổng_Phụng được gọi_là " Kiến_An tam_Thần_y " . Hoa_Đà được xem có_thể là thầy_thuốc đầu_tiên sử_dụng thuốc mê " Ma_phí tán " để phẫu_thuật . Với Trương_Trọng_Cảnh , trước sự phổ_biến của các dịch_bệnh đương_đại , ông đã cống_hiến hết_mình cho việc nghiên_cứu các loại bệnh_tật và viết " Bệnh_thương hàn_tạp bệnh_luận " có tham_khảo nhiều sách khác nhau , trong lời_tựa của cuốn sách , ông đã đề_cập rằng một trong những động_lực thúc_đẩy hành_nghề y là hơn một_nửa số thành_viên trong gia_đình ông đã chết vì bệnh thương_hàn . Cuốn sách này là một bộ sưu_tập các kinh_điển y_học và đơn thuốc của nhà_Hán , và là cuốn sách kinh_điển đầu_tiên trong lịch_sử y_học cổ_truyền Trung_Quốc có chứa các nguyên_tắc , phương_pháp và đơn thuốc , được thầy_thuốc nhà_Minh Dụ_Xương gọi_là " vi_chúng phương chi_tông , quần_phương chi tổ " , tức sách_y nguồn_cội . Những đóng_góp mang tính cơ_sở của Trương_Trọng_Cảnh khiến ông được xưng_tụng là " Y_Thánh " , là 1 trong 10 vị thánh trong lịch_sử Trung_Quốc . Về Hoàng_Phủ_Mật thì ông lớn lên trong một gia_đình nghèo_khó , được biết đến với việc " học quên ăn_ngủ , không màng danh_lợi " nên không muốn làm quan . Ông đã tiến_hành nghiên_cứu chuyên_sâu về châm_cứu , đồng_thời sắp_xếp các lý_thuyết kinh_mạch và phương_pháp châm_cứu khác nhau trước thời nhà Tấn_thành " Châm_cứu giáp ất_kinh " , trở_thành mô_hình châm_cứu cho các thế_hệ sau . Ông cũng đã viết " Hàn_thực tán_luận " , về sau các triều_đại_Ngụy và Tấn thì loại thuốc Hàn_thực_tán này dần_dần trở_nên nổi_tiếng . Về các ngành khoa_học_kỹ_thuật khác thì có thiên_văn_học với nhà_thiên_văn Trần_Trác là Thái sử_lệnh của Đông_Ngô và Tây_Tấn . Ông đã thu_thập những tác_phẩm của các nhà_thiên_văn trước đó của triều_Hán , kết_hợp chúng thành một hệ_thống duy_nhất với bản liệt_kê mục lục_1.464 sao trong 283 chòm_sao , được các thế_hệ sau sử_dụng . Ngành địa_lý_học có tác_phẩm " Chế_đồ lục_thể " của Bùi_Tú_chiếm một vị_trí quan_trọng trong lịch_sử bản_đồ Trung_Quốc ; ngành luyện kim có Bồ_Nguyên_chuyên chế_tạo vũ_khí cho Gia_Cát_Lượng , đồng_thời từng chế_tạo được loại đao vượt_trội hẳn so với thời bấy_giờ , gọi là " Thần_đao " , độ_sắc có_thể chẻ một ống tre chứa đầy hạt sắt . Đông_Ngô có kỹ_thuật đóng thuyền phát_triển mạnh , tạo ra một_số chiến_thuyền có 5 tầng , và một_số có_thể chứa tới 3.000 binh_sĩ . Ngoài_ra , phía Thục_Hán rất giàu muối giếng và khí tự_nhiên địa_phương được sử_dụng để nấu muối , giúp tăng năng_lực sản_xuất . Niên đại_quân_chủ Thế_lực địa_phương thời Hán_mạt Xem thêm Tam_quốc_chí Tam_Quốc_thực hóa_chí Tam_quốc_diễn_nghĩa Danh_sách chiến_dịch Tam_Quốc_Danh_sách nhân_vật thời Tam_Quốc Danh_sách trò_chơi điện_tử chủ_đề Tam_Quốc Danh_sách đề_tài nghệ_thuật về Tam_Quốc Ghi_chú Chú_thích Thư_mục Đọc thêm Liên_kết ngoài Website Tam_Quốc Ngụycủa_Mạng Trung_Hoa_nhân .. Website Tam_Quốc_Thục Háncủa_Mạng Trung_Hoa_nhân .. Website Tam_Quốc Ngôcủa_Mạng Trung_Hoa_nhân .. Website Lịch_sử Tam_Quốccủa_Mạng Lịch_sử Hoa_Hạ .. Website_Đại_bản doanh_Tam_Quốccủa Viễn_lưu xuất_bản .. Website Guide to_Reading " Three_Kingdoms " của Vassar_College . . Website_Online Three_Kingdoms , bởi Dr_Rafe de_Crespigny , Đại_học Quốc_gia Úc . Tam_Quốc
Áo ( ) , tên chính_thức là Cộng_hòa Áo ( , ) là một quốc_gia không giáp biển nằm tại Trung_Âu . Quốc_gia này tiếp_giáp với Cộng_hòa Séc và Đức về phía bắc , Hungary và Slovakia về phía đông , Slovenia và Ý về phía nam , và Thụy_Sĩ và Liechtenstein về phía tây . Lãnh_thổ của Áo có diện_tích . Địa_hình Áo có rất nhiều núi , nằm trong dãy Anpơ ; chỉ 32 % của quốc_gia nằm dưới , và điểm cao nhất là . Áo bao_gồm chín tiểu_bang liên_bang ( Bundesländer ) , một trong số đó là Viên , thủ_đô và thành_phố lớn nhất của Áo . Phần_lớn dân_số nói phương_ngữ Bayern của tiếng Đức làm tiếng bản_địa , và tiếng Đức trong dạng tiêu_chuẩn là ngôn_ngữ chính_thức của quốc_gia này , người Đức cũng là dân_tộc bản_địa tại đây . Các ngôn_ngữ chính_thức khác là tiếng Hungaria , tiếng Burgenland_Croatia và tiếng Slovene . Áo ban_đầu nổi lên như một phiên hầu_quốc vào_khoảng năm 976 và phát_triển thành một công_quốc và đại_công_quốc . Vào Thế_kỷ 16 , Áo bắt_đầu đóng vai_trò là trung_tâm của Quân_chủ Habsburg và là chi_nhánh cơ_sở của nhà_Habsburg - một trong những triều_đại_hoàng_gia có ảnh_hưởng nhất trong lịch_sử . Là một thành_phố cổ , nó là một thành_phần chính và là trung_tâm hành_chính của Đế_chế La_Mã Thần_thánh . Đầu Thế_kỷ 19 , Áo thành_lập Đế_quốc_Áo , trở_thành một cường_quốc và là lực_lượng hàng_đầu của Liên_bang Đức , nhưng theo_đuổi lộ_trình riêng độc_lập với các quốc_gia Đức khác sau thất_bại trong Chiến_tranh Áo-Phổ năm 1866 . Năm 1867 , theo thỏa_hiệp với Hungary , Chế_độ_quân_chủ_kép Áo-Hungary được thành_lập . Áo tham_gia vào Chiến_tranh thế_giới thứ nhất dưới thời Hoàng_đế Franz_Joseph sau vụ ám_sát Thái_tử , người kế_vị ngai_vàng Đế_quốc_Áo-Hung . Sau thất_bại và sự tan_rã của Chế_độ_quân_chủ , Cộng_hòa Áo-Đức được tuyên_bố với ý_định liên_minh với Cộng_hòa Weimar , nhưng các cường_quốc Đồng_minh không ủng_hộ nhà_nước mới này và nó vẫn không được công_nhận . Năm 1919 , Cộng_hòa Áo thứ nhất trở_thành nước kế_thừa hợp_pháp của Áo . Năm 1938 , Adolf_Hitler gốc Áo , người trở_thành Thủ_tướng của Đức_Quốc_Xã , đã thực_hiện được việc sáp_nhập Áo nhờ sự_kiện Anschluss . Sau thất_bại của Đức_Quốc xã vào năm 1945 và một thời_gian dài bị Đồng_minh chiếm_đóng , Áo được tái_lập thành một quốc_gia dân_chủ có chủ_quyền và tự_quản , được gọi_là nền Cộng_hòa thứ hai . Áo là một nền dân_chủ đại_nghị với Tổng_thống Liên_bang được bầu trực_tiếp làm nguyên_thủ quốc_gia và Thủ_tướng là người đứng đầu chính_phủ liên_bang . Các khu_vực đô_thị lớn của Áo bao_gồm Viên , Graz , Linz , Salzburg và Innsbruck . Áo liên_tục được xếp_hạng trong top 20 quốc_gia giàu nhất thế_giới_tính theo GDP bình_quân đầu người . Đất_nước này đã đạt được mức_sống cao và năm 2018 được xếp_hạng thứ 20 trên thế_giới về Chỉ_số Phát_triển Con_người . Viên liên_tục đứng trong top thành_phố quốc_tế về các chỉ_số chất_lượng cuộc_sống . Nền Cộng_hòa thứ hai tuyên_bố trung_lập vĩnh_viễn trong các vấn_đề chính_trị đối_ngoại vào năm 1955 . Áo là thành_viên của Liên_Hợp_Quốc từ năm 1955 và gia_nhập Liên_minh châu_Âu năm 1995 . Nó đóng vai_trò chủ nhà của OSCE và OPEC và là thành_viên sáng_lập của OECD và Interpol . Áo cũng đã ký Hiệp_định Schengen vào năm 1995 , và thông_qua đồng_tiền chung euro vào năm 1999 . Tên gọi Tên gọi của nước Áo trong tiếng Việt bắt_nguồn từ tiếng Trung . Tên tiếng Anh của Áo là Austria . Bằng tiếng Trung , Austria_phiên âm_thành " Ào dì lì " ( theo pinyin ) , chữ Hán viết là " " ( Áo_Địa_Lợi ) . Tên gọi " Áo " trong tiếng Việt là gọi tắt của " Áo_Địa_Lợi " . Tên tiếng Đức của Áo là Österreich , có nghĩa_là " Đông_Quốc " ( Öster - East - " Đông " , reich - Realm - " Quốc " ) . Tên tiếng Anh của nước Áo ( Austria ) dễ gây nhầm_lẫn với quốc_hiệu của nước Úc ( Australia ) . Do_vậy ở Áo có một câu khá phổ_biến mà người_dân hay nói với du_khách là " No kangaroos in Austria " ( Không có chuột_túi ở Áo ) . Lịch_sử Vùng_đất Trung_Âu ngày_nay là Áo được định_cư vào thời tiền La_Mã bởi nhiều bộ_lạc người Celt . Vương_quốc_Noricum của người Celt sau đó đã bị Đế_chế La_Mã tuyên_bố chủ_quyền và lập thành một tỉnh . Petronell-Carnuntum ngày_nay ở miền đông Áo là một doanh_trại quan_trọng đã biến thành_phố thủ_phủ ở nơi được biết là tỉnh Thượng_Pannonia . Carnuntum là nhà của 50.000 người trong gần 400 năm . Thời_kỳ Trung_Cổ Sau khi Đế_chế La_Mã sụp_đổ , khu_vực này đã bị người Bavaria , Slav và Avar xâm_chiếm . Charlemagne , vua của người Frank , đã chinh_phục khu_vực này vào năm 788 , khuyến_khích thực_dân hóa và truyền_bá Kitô_giáo . Là một phần của Đông_Francia , các khu_vực cốt_lõi hiện bao_gồm Áo đã được truyền lại cho nhà Babenberg . Khu_vực này được gọi_là marchia_Orientalis và được trao cho Leopold của Babenberg vào năm 976 . Ghi_chép đầu_tiên về tên Áo là từ năm 996 , khi đó , nó được viết là Ostarrîchi , đề_cập đến lãnh_thổ của Babenberg . Năm 1156 , Privilegium_Minus nâng Áo lên vị_thế một lãnh_địa của công_tước . Vào năm 1192 , người Babenberg cũng đã giành được lãnh_địa xứ Styria . Với cái chết của Frederick II vào năm 1246 , dòng dõi Babenberg đã bị dập tắt . Kết_quả là , Ottokar II của Bohemia đã nắm quyền kiểm_soát hiệu_quả các lãnh_địa công_tước của Áo như Styria và Carinthia . Triều_đại của ông đã chấm_dứt sau thất_bại tại Dürnkrut dưới tay của Rudolph I của Đức vào năm 1278 . Sau đó , cho đến Thế_chiến thứ nhất , lịch_sử của Áo phần_lớn là lịch_sử của triều_đại cầm_quyền , nhà_Habsburgs . Vào Thế_kỷ 14 và Thế_kỷ 15 , nhà_Habsburg bắt_đầu thu_thập các tỉnh trong vùng lân_cận của lãnh_địa_công tước_Áo . Năm 1438 , Công_tước Albert_V của Áo được chọn làm người kế_vị cha vợ của mình , Hoàng_đế Sigismund . Mặc_dù bản_thân Albert chỉ trị_vì trong một năm nhưng từ đó , mọi hoàng_đế của Đế_chế La_Mã_thần_thánh đều là người_nhà Habsburg ( chỉ có một ngoại_lệ ) . Nhà_Habsburg cũng bắt_đầu_tích lũy lãnh_thổ cách xa các vùng_đất cha truyền_con nối . Năm 1477 , hoàng_tử nước Áo_Maximilian , con trai duy_nhất của Hoàng_đế Frederick III kết_hôn với người thừa_kế Maria_xứ Burgundy , do_đó có quyền_sở_hữu hầu_hết Hà_Lan . Năm 1496 , con trai Philipp Đẹp_trai kết_hôn với Juana I của Castilla , người thừa_kế của Castilla và Aragón , do_đó nhà Habsburg cũng sở_hữu Tây_Ban_Nha và các phần của Ý , Châu_Phi và Tân_Thế_giới của nó . Năm 1526 , sau trận Mohács , Bohemia và một phần của Hungary không bị Ottoman chiếm_đóng đã nằm dưới sự cai_trị của Áo . Sự bành_trướng của Ottoman vào Hungary đã dẫn đến xung_đột thường_xuyên giữa hai đế_chế , đặc_biệt rõ_ràng trong Chiến_tranh dài từ 1593 đến 1606 . Người Thổ_Nhĩ_Kỳ đã xâm_nhập vào Styria gần 20 lần , trong đó một_số người được trích_dẫn là " đốt , cướp và lấy hàng ngàn nô_lệ " . Vào cuối tháng 9 năm 1529 , Suleiman_the Magnificent đã phát_động Cuộc vây hãm_Viên lần thứ nhất , kết_thúc không thành_công , theo các nhà_sử_học Ottoman , với những trận tuyết rơi của một mùa đông đầu năm . Thế_kỷ 17 và 18 Trong triều đại_dài của Leopold I ( 1657 - 1705 ) và sau khi phòng_thủ thành_Viên thành_công chống lại người Thổ_Nhĩ_Kỳ năm 1683 ( dưới sự chỉ_huy của Quốc_vương Ba_Lan John III_Sobieski ) , một loạt các chiến_dịch mang lại kết_quả là hầu_hết Hungary chuyển sang do Áo kiểm_soát với Hiệp_ước Karlowitz năm 1699 . Hoàng_đế Charles_VI đã từ_bỏ nhiều lợi_ích mà đế_chế đã đạt được trong những năm trước , phần_lớn là do sự e_ngại của ông trước sự tuyệt_tôn sắp xảy ra của Nhà_Habsburg . Charles sẵn_sàng đưa ra những lợi_thế cụ_thể trong lãnh_thổ và quyền_hạn để đổi lấy sự công_nhận Sắc_lệnh thực_dụng để đưa con gái Maria_Theresa trở_thành người thừa_kế . Với sự trỗi dậy của nước Phổ , thuyết_nhị nguyên Áo_Phổ bắt_đầu ở Đức . Áo đã tham_gia cùng với Phổ và Nga trong phân_chia Ba_Lan lần đầu_tiên và thứ ba ( vào năm 1772 và 1795 ) . Thế_kỷ 19 Áo sau đó đã tham_gia vào một cuộc chiến_tranh với nước Pháp cách_mạng , lúc đầu rất không thành_công với những thất_bại liên_tiếp dưới tay Napoleon , dẫn đến sự kết_thúc của Đế_quốc La_Mã Thần_thánh cũ vào năm 1806 . Hai năm trước , Đế_quốc_Áo được thành_lập . Từ năm 1792 đến năm 1801 , người Áo đã phải chịu 754.700 thương_vong . Năm 1814 , Áo là một phần của lực_lượng Đồng_minh đã xâm_chiếm Pháp và chấm_dứt Chiến_tranh Napoléon . Đế_quốc_Áo nổi lên từ Đại_hội_Viên năm 1815 với tư_cách là một trong bốn cường_quốc_thống_trị lục_địa và là một cường_quốc được công_nhận . Cùng năm đó , Liên_bang Đức ( ) được thành_lập dưới sự lãnh_đạo của Áo . Do các cuộc xung_đột xã_hội , chính_trị và quốc_gia chưa được giải_quyết , các vùng_đất của Đức đã bị rung_chuyển bởi các cuộc cách_mạng năm 1848 nhằm tạo ra một nước Đức thống_nhất . Các khả_năng khác nhau khác nhau đối_với một nước Đức_thống_nhất là : một nước Đại_Đức hoặc Đại_Áo hoặc chỉ là Liên_bang Đức mà không có Áo . Vì Áo không sẵn_sàng từ_bỏ các lãnh_thổ nói tiếng Đức của mình để trở_thành Đế_chế_Đức năm 1848 , vương_miện của đế_chế mới được thành_lập đã được trao cho Quốc_vương Phổ_Friedrich Wilhelm_IV. Năm 1864 , Áo và Phổ đã cùng nhau chiến_đấu chống lại Đan_Mạch và bảo_vệ sự độc_lập khỏi Đan_Mạch của các lãnh_thổ công_tước Schleswig và Holstein . Tuy_nhiên , vì hai nước không_thể đồng_thuận về cách quản_lý hai lãnh_thổ công_tước trên , dẫn tới Chiến_tranh Áo-Phổ năm 1866 . Bị đánh_bại bởi Phổ trong Trận_Königgrätz , Áo phải rời khỏi Liên_minh_Đức và không còn tham_gia vào chính_trị_Đức . Thỏa_hiệp Áo-Hung năm 1867 , Ausgleich , đã tạo nên một nền quân_chủ song đôi Áo – Hung giữa Đế_quốc_Áo và Vương_quốc Hungary , dưới thời Franz_Joseph I._Sự cai_trị của Áo-Hung của đế_chế_đa sắc_tộc này bao_gồm nhiều nhóm sắc_tộc Slavơ khác nhau như người Croatia , người Séc , người Ba_Lan , người Rusyn , người Serb , người Slovak , người Slovene và người Ukraine cũng như các cộng_đồng lớn người Ý và người Rumani . Do_đó , việc cầm_quyền Áo-Hungary ngày_càng trở_nên khó_khăn trong thời_đại các phong_trào dân_tộc nổi lên , đòi_hỏi sự phụ_thuộc đáng_kể vào một cảnh_sát mật mở_rộng . Tuy_nhiên , chính_phủ Áo đã cố_gắng hết_sức để chấp_nhận một_số khía_cạnh : ví_dụ như Reichsgesetzblatt , xuất_bản_luật và pháp_lệnh của Cisleithania được ban_hành bằng tám ngôn_ngữ ; và tất_cả các nhóm quốc_gia được hưởng các trường_học bằng ngôn_ngữ của họ và sử_dụng tiếng_mẹ_đẻ của họ tại các cơ_quan nhà_nước . Nhiều người Áo thuộc tất_cả các nhóm xã_hội khác nhau như Georg Ritter_von Schönerer đã thúc_đẩy Chủ_nghĩa_dân_tộc Đức mạnh_mẽ với hy_vọng củng_cố một bản_sắc dân_tộc Đức và sáp_nhập Áo vào Đức . Một_số người Áo như Karl_Lueger cũng sử_dụng Chủ_nghĩa_dân_tộc Đức như một hình_thức của chủ_nghĩa dân_túy để tiếp_tục các mục_tiêu chính_trị của riêng họ . Mặc_dù các chính_sách của Bismarck đã loại_trừ Áo và người Áo nói tiếng Đức khỏi Đức , nhưng nhiều người Áo theo Chủ_nghĩa_dân_tộc Đức đã thần_tượng ông ta và mặc những bông hoa ngô màu xanh , được biết đến là loài hoa yêu_thích của Hoàng_đế Đức_Wilhelm I trong đôi giày của họ , cùng với màu nước_hoa , màu đỏ và màu vàng ) , mặc_dù cả hai đều bị cấm tạm_thời tại các trường_học ở Áo , như một_cách thể_hiện sự bất_mãn đối_với đế_chế_đa sắc_tộc . Việc Áo bị loại khỏi Đức_khiến nhiều người Áo gặp vấn_đề với bản_sắc dân_tộc và khiến Nhà_lãnh_đạo Dân_chủ Xã_hội Otto_Bauer tuyên_bố rằng đó là " cuộc xung_đột giữa tính_cách Áo và Đức của chúng_ta . " Đế_quốc_Áo-Hung gây căng_thẳng sắc_tộc giữa Người Áo_Đức và các nhóm dân_tộc khác . Nhiều người Áo , đặc_biệt là những người liên_quan đến các phong_trào dân_tộc Đức , mong_muốn củng_cố một bản_sắc dân_tộc Đức và hy_vọng rằng đế_chế sẽ sụp_đổ , cho_phép sáp_nhập Áo với Đức . Rất nhiều người theo chủ_nghĩa dân_tộc Đức của Áo đã nhiệt_tình chống lại sắc_lệnh ngôn_ngữ của Bộ_trưởng Kasimir_Bá_tước Baden năm 1897 , khiến các ngôn_ngữ đồng chính_thức của Đức và Séc ở Bohemia và yêu_cầu các quan_chức chính_phủ mới phải thông_thạo cả hai ngôn_ngữ . Điều này có nghĩa trong thực_tế rằng công_vụ dân_sự hầu_như chỉ thuê người Séc , bởi_vì hầu_hết những người Séc thuộc tầng_lớp trung_lưu nói tiếng Đức nhưng không có nhiều người Đức nói được tiếng Séc . Sự ủng_hộ của các chính_trị_gia và giáo_sĩ Công_giáo theo thuyết_giáo_hoàng nắm quyền tuyệt_đối cho cải_cách này đã kích_hoạt_sự phát_động của phong_trào " Xa_rời Rome " ( ) , được khởi_xướng bởi những người ủng_hộ Schönerer và kêu_gọi các Kitô_hữu " người Đức " rời khỏi Giáo_hội Công_giáo_La_Mã . Thế_kỷ 20 Khi kỷ_nguyên Hiến_pháp thứ hai bắt_đầu ở Đế_quốc_Ottoman , Áo-Hung đã có cơ_hội sáp_nhập Bosnia và Herzegovina vào năm 1908 . Vụ ám_sát Thái_tử Franz_Ferdinand tại Sarajevo vào năm 1914 bởi một người Serb gốc Bosnia Gavrilo_Princip đã được các chính_trị_gia và tướng_lĩnh hàng_đầu của Áo sử_dụng để thuyết_phục hoàng_đế tuyên_chiến với Serbia , châm ngòi cho chiến_tranh thế_giới thứ nhất , dẫn đến sự giải_thể của Đế_quốc_Áo-Hung . Hơn một_triệu binh_sĩ Áo-Hung đã chết trong Thế_chiến_I. Vào ngày 21 tháng 10 năm 1918 , các thành_viên Đức được bầu của Reichsrat ( quốc_hội của Áo ) đã họp tại_Viên với tư_cách là Quốc_hội lâm_thời của nhà_nước Áo_Đức ( Provisorische Nationalversammlung für_Deutschösterreich ) . Vào ngày 30 tháng 10 , hội_nghị thành_lập Cộng_hòa Áo_Đức bằng cách bổ_nhiệm một chính_phủ , được gọi_là Staatsrat . Chính_phủ mới này đã được Hoàng_đế mời tham_gia quyết_định đình_chiến theo kế_hoạch với Ý nhưng đã không thực_hiện . Điều này để lại trách_nhiệm kết_thúc của cuộc_chiến , vào ngày 3 tháng 11 năm 1918 , chỉ dành cho hoàng_đế và chính_phủ của ông . Vào ngày 11 tháng 11 , hoàng_đế được cố_vấn bởi các bộ_trưởng của chính_phủ cũ và mới , tuyên_bố ông sẽ không tham_gia vào công_việc của nhà_nước nữa ; vào ngày 12 tháng 11 , Áo_Đức , theo luật , tuyên_bố mình là một nước cộng_hòa dân_chủ và là một phần của nước cộng hòa mới của Đức . Hiến_pháp , đổi tên Staatsrat thành Bundesregierung ( chính_phủ liên_bang ) và Nationalversammlung thành Nationalrat ( hội_đồng quốc_gia ) được thông_qua vào ngày 10 tháng 11 năm 1920 . Hiệp_ước Saint-Germain năm 1919 ( Hiệp_ước Trianon với Hungary năm 1920 ) đã xác_nhận và củng_cố trật_tự mới ở Trung_Âu , đến một mức_độ lớn đã được thiết_lập vào tháng 11 năm 1918 , tạo ra các quốc_gia mới và thay_đổi các quốc_gia khác . Các bộ_phận nói tiếng Đức của Áo từng là một phần của Áo-Hung đã bị giảm xuống thành một quốc_gia hỗn_loạn có tên Cộng_hòa Áo_Đức ( tiếng Đức : Republik_Deutschösterreich ) . Mong_muốn về Anschluss ( sáp_nhập Áo vào Đức ) là một ý_kiến phổ_biến được chia_sẻ bởi tất_cả các nhóm xã_hội ở cả Áo và Đức . Vào ngày 12 tháng 11 , Áo_Đức được tuyên_bố là một nước cộng_hòa với Karl_Renner thuộc đảng_Dân_chủ Xã_hội làm thủ_tướng lâm_thời . Cùng ngày , một hiến_pháp tạm_thời đã soạn_thảo tuyên_bố rằng " Áo_Đức là một nước cộng_hòa dân_chủ " ( Điều 1 ) và " Áo_Đức là một phần không_thể thiếu của đế_chế_Đức " ( Điều 2 ) . Hiệp_ước Saint_Germain và Hiệp_ước Versailles_cấm liên_minh giữa Áo và Đức . Các hiệp_ước cũng buộc Áo_Đức phải đổi tên thành " Cộng_hòa Áo " , từ đó dẫn đến Đệ nhất Cộng_hòa Áo . Hơn 3 triệu người Áo nói tiếng Đức đã sống bên ngoài Cộng_hòa Áo mới với tư_cách là thiểu_số ở các quốc_gia mới được thành_lập hoặc mở_rộng của Tiệp_Khắc , Nam_Tư , Hungary và Ý . Chúng bao_gồm các tỉnh Nam_Tyrol ( đã trở_thành một phần của Ý ) và Bohemia thuộc Đức ( Tiệp_Khắc ) . Tình_trạng của Bohemia thuộc Đức ( Sudetenland ) sau đó đã đóng một vai_trò trong việc châm_ngòi cho Thế_chiến thứ hai . Tình_trạng của Nam_Tyrol là một vấn_đề còn sót lại giữa Áo và Ý cho đến khi nó được chính_thức giải_quyết vào những năm 1980 với một mức_độ tự_trị tuyệt_vời được chính_phủ quốc_gia Ý_trao cho nó . Giữa năm 1918 và 1919 , Áo được gọi_là Nhà_nước Áo_Đức ( ) . Các cường_quốc_Entente không_chỉ cấm_Áo Đức_hợp nhất với Đức , mà họ còn từ_chối tên Áo_Đức trong hiệp_ước hòa_bình được ký_kết ; do_đó , nó đã đổi thành Cộng_hòa Áo vào cuối năm 1919 . Biên_giới giữa Áo và Vương_quốc của người Serb , Croat và người Slovene ( sau đó là Nam_Tư ) đã được định_cư với Carinthian_Plebiscite vào tháng 10 năm 1920 và phân_bổ phần_lớn lãnh_thổ của Vương_quốc Carinthia thuộc Áo-Hung cũ của Áo cho Áo . Điều này đặt biên_giới trên dãy núi Karawanken , với nhiều người Slovene còn lại ở Áo . Thời_kỳ giữa hai Thế_chiến và Thế_chiến II Sau chiến_tranh , lạm_phát bắt_đầu phá_giá đồng_Krone là tiền_tệ của Áo . Vào mùa thu năm 1922 , Áo được cấp một khoản vay quốc_tế được giám_sát bởi Hội_Quốc_Liên . Mục_đích của khoản vay là ngăn_chặn phá_sản , ổn_định tiền_tệ và cải_thiện tình_trạng kinh_tế chung của Áo . Khoản vay này có nghĩa_là Áo đã chuyển từ một quốc_gia độc_lập sang nằm dưới kiểm_soát của Hội_Quốc_Liên . Năm 1925 , đồng_Schilling ra_đời và thay_thế đồng_Krone với tỷ_lệ 10.000 : 1 . Sau đó , nó được đặt biệt_danh là " đô_la Alps " do tính ổn_định của nó . Từ năm 1925 đến 1929 , nền kinh_tế đã đạt mức cao_ngắn trước khi gần như sụp_đổ sau ngày thứ_Ba đen_tối . Đệ_Nhất Cộng_hòa Áo tồn_tại đến năm 1933 khi Thủ_tướng Engelbert_Dollfuss sử_dụng cái mà ông gọi_là " Quốc_hội tự đóng_cửa " , đã thiết_lập một chế_độ chuyên_quyền có xu_hướng theo chủ_nghĩa_phát_xít Ý . Hai_đảng lớn tại thời_điểm này , Đảng Dân_chủ Xã_hội và Đảng Bảo_thủ đều có quân_đội bán quân_sự ; Schutzbund của Đảng Dân_chủ Xã_hội hiện đã bị tuyên_bố là bất_hợp_pháp , nhưng vẫn hoạt_động khi cuộc nội_chiến nổ ra . Vào tháng 2 năm 1934 , một_số thành_viên của Schutzbund đã bị xử_tử . [ 61 ] Đảng Dân_chủ Xã_hội bị đặt ra ngoài vòng pháp_luật và nhiều thành_viên của nó đã bị cầm_tù hoặc di_cư . [ 60 ] Vào ngày 1 tháng 5 năm 1934 , những người Phát_xít Áo đã áp_đặt một hiến_pháp mới ( " Maiverfassung " ) nhằm củng_cố quyền_lực của Dollfuss nhưng vào ngày 25 tháng 7 , ông ta đã bị ám_sát trong một nỗ_lực đảo_chính của Đức_Quốc_xã . [ 62 ]_[ 63 ] Người kế_vị của ông Kurt_Schuschnigg thừa_nhận Áo là một " quốc_gia Đức " và người Áo là " người Đức tốt hơn " nhưng mong_muốn Áo vẫn độc_lập . Ông tuyên_bố trưng_cầu_dân_ý vào ngày 9 tháng 3 năm 1938 , được tổ_chức vào ngày 13 tháng 3 , liên_quan đến sự độc_lập của Áo khỏi Đức . Vào ngày 12 tháng 3 năm 1938 , Đức_quốc xã Áo tiếp_quản chính_phủ , trong khi quân_đội Đức chiếm_đóng đất_nước , điều này ngăn_cản cuộc trưng_cầu_dân_ý của Schuschnigg . Vào ngày 13 tháng 3 năm 1938 , Anschluss của Áo được tuyên_bố chính_thức . Hai ngày sau , Hitler vốn sinh ra ở Áo tuyên_bố cái mà ông ta gọi_là " thống_nhất " đất_nước quê_hương của mình với " phần còn lại của Đế_chế_Đức " ở quảng_trường Heldenplatz , Viên . Ông tổ_chức một cuộc trưng_cầu_ý_dân xác_nhận liên_minh với Đức vào tháng 4 năm 1938 . Cuộc bầu_cử quốc_hội được tổ_chức tại Đức ( bao_gồm cả Áo bị sáp_nhập gần đây ) vào ngày 10 tháng 4 năm 1938 . Đó là cuộc bầu_cử cuối_cùng của Reichstag trong thời_kỳ phát_xít , và có hình_thức trưng_cầu_dân_ý một vấn_đề về việc cử_tri có chấp_thuận một danh_sách Reichstag 813 thành_viên của đảng_Quốc_xã cũng như sự sáp_nhập gần đây của Áo ( Anschluss ) . Người Do_Thái và Gypsy không được phép bỏ_phiếu . Tỷ_lệ cử_tri trong cuộc bầu_cử chính_thức là 99,5 % , với 98,9 % phiếu bầu " có " . Ở Áo , quê_hương của Adolf_Hitler , 99,71 % tổng_số cử_tri là 4.484.475 đã chính_thức đi bỏ_phiếu với tỷ_lệ ủng_hộ là 99,73 % . Mặc_dù hầu_hết người Áo_thích Anschluss nhưng ở một_số vùng của Áo , binh_lính Đức không phải lúc_nào cũng được chào_đón bằng hoa và niềm vui , đặc_biệt là ở Viên , nơi có Do Thái_đông nhất của Áo . Tuy_nhiên , mặc_dù tuyên_truyền và thao_túng và gian_lận bao quanh kết_quả thùng phiếu , vẫn có sự hỗ_trợ thực_sự lớn để Hitler hoàn_thành Anschluss vì nhiều người Đức từ cả Áo và Đức đã thấy sự thống_nhất tất_cả người Đức_hợp nhất thành một nhà_nước lẽ_ra đã phải được thực_hiện từ trước . Vào ngày 12 tháng 3 năm 1938 , Áo bị sáp_nhập vào Đế_chế thứ ba và không còn là một quốc_gia độc_lập . Việc Aryan_hóa sự giàu_có của người Áo Do_Thái bắt_đầu ngay_lập_tức vào giữa tháng 3 với giai_đoạn được gọi_là " hoang_dã " ( tức_là ngoài vòng pháp_luật ) , nhưng đã sớm được cấu_trúc hợp_pháp và quan_liêu để tước_đoạt bất_kỳ tài_sản nào của người Do_Thái . Đức_quốc xã đã đổi tên Áo vào năm 1938 thành " Ostmark " cho đến năm 1942 , khi nó được đổi tên một lần nữa và được gọi_là " Alpine và Danubian_Gaue " ( Alpen-und_Donau-Reichsgaue ) . Mặc_dù người Áo chỉ chiếm 8 % dân_số của Đế_chế thứ ba , một_số người Đức_quốc xã nổi_bật nhất là người Áo bản_địa như Adolf_Hitler , Ernst_Kaltenbrunner , Arthur_Seyss-Inquart , Franz_Stangl và Odilo_Globocnik , k ]_] , cũng như hơn 13 % SS và 40 % nhân_viên tại các trại hủy_diệt của Đức_quốc xã ._Viên sụp_đổ vào ngày 13 tháng 4 năm 1945 trong cuộc tấn_công_Viên của Liên_Xô , ngay trước khi sự sụp_đổ hoàn_toàn của Đệ tam_Quốc_xã . Các cường_quốc Đồng_minh xâm_lược , đặc_biệt là người Mỹ , đã lên kế_hoạch cho " Chiến_dịch pháo_đài núi cao " được cho là của một quốc_gia , phần_lớn đã diễn ra trên đất Áo ở vùng núi thuộc dãy núi Alps phía đông . Tuy_nhiên , nó không bao_giờ thành hiện_thực vì sự sụp_đổ nhanh_chóng của Đệ_tam Đế_chế . Karl_Renner và Adolf_Schärf ( Đảng Xã_hội Áo_[ Dân_chủ Xã_hội và Xã_hội Cách_mạng ] ) , Leopold_Kunschak ( Đảng Nhân_dân Áo_[ Đảng Nhân_dân Xã_hội Kitô_giáo cũ ) ) , và Johann_Koplenig ( Đảng Cộng_sản_Áo ) tuyên_bố ly khai khỏi Đế_chế thứ ba bởi Tuyên_ngôn Độc_lập ngày 27 tháng 4 năm 1945 và thành_lập một chính_phủ lâm_thời ở Viên dưới thời Thủ_tướng Renner cùng ngày với sự chấp_thuận của Hồng_quân chiến_thắng và được Joseph_Stalin hậu_thuẫn . ( Ngày này được đặt tên chính_thức là ngày sinh_nhật của nước Đệ_nhị Cộng_hòa . ) Vào cuối tháng 4 , hầu_hết miền tây và miền nam Áo vẫn nằm dưới sự cai_trị của Đức_Quốc_xã . Vào ngày 1 tháng 5 năm 1945 , hiến_pháp liên_bang năm 1929 đã bị nhà độc_tài_Dollfuss chấm_dứt vào ngày 1 tháng 5 năm 1934 lại được tuyên_bố hợp_lệ . Tổng_số tử_vong quân_sự từ 1939 đến 1945 ước_tính là 260.000 . Nạn_nhân Holocaust Do_Thái tổng_cộng 65.000 . Khoảng 140.000 người Áo Do_Thái đã rời khỏi đất_nước vào năm 1938 . Hàng ngàn người Áo đã tham_gia vào các tội_ác nghiêm_trọng của Đức_Quốc_xã ( hàng trăm_ngàn người chết trong trại tập_trung Mauthausen-Gusen ) , một sự_thật được Thủ_tướng Franz_Vranitzky công_nhận chính_thức vào năm 1992 . Thời_đại đương_đại_Giống như Đức , Áo được chia thành các khu_vực của Mỹ , Anh , Pháp và Liên_Xô và được quản_lý bởi Ủy_ban Đồng_minh của Áo . Theo dự_báo trong Tuyên_bố Moscow năm 1943 , một sự khác_biệt tinh_tế đã được nhìn thấy trong cách đối_xử của Áo bởi quân Đồng_minh . Chính_phủ Áo bao_gồm các đảng_Dân_chủ Xã_hội , Bảo_thủ và Cộng_sản ( cho đến năm 1947 ) , và cư_trú tại Viên , được bao quanh bởi khu_vực Liên_Xô , đã được các Đồng_minh phương Tây công_nhận vào tháng 10 năm 1945 sau khi một_số nghi_ngờ rằng Renner có_thể là con_rối của Stalin . Do_đó , việc thành_lập một chính_phủ Tây_Áo riêng_biệt và phân_chia đất_nước đã tránh được . Áo nói_chung được đối_xử như thực_thể ban_đầu bị Đức xâm_chiếm và giải_phóng bởi quân Đồng_minh . Vào ngày 15 tháng 5 năm 1955 , sau các cuộc đàm_phán kéo_dài trong nhiều năm và chịu ảnh_hưởng của Chiến_tranh_Lạnh , Áo đã giành lại độc_lập hoàn_toàn bằng cách ký_kết Hiệp_ước Nhà_nước Áo với Bốn cường_quốc chiếm_đóng . Vào ngày 26 tháng 10 năm 1955 , sau khi tất_cả quân_đội chiếm_đóng đã rời đi , Áo tuyên_bố " tính trung_lập vĩnh_viễn " của mình bằng một đạo_luật của quốc_hội . Ngày này là ngày Quốc_khánh của Áo . Hệ_thống chính_trị của nền Đệ_nhị Cộng_hòa dựa trên hiến_pháp năm 1920 và 1929 , được giới_thiệu lại vào năm 1945 . Hệ_thống này được đặc_trưng bởi Proporz , có nghĩa_là hầu_hết các chức_vụ có tầm quan_trọng chính_trị được chia đều giữa các thành_viên của Đảng Dân_chủ Xã_hội Áo ( SPÖ ) và Đảng_Nhân_dân Áo ( VP ) . " Các văn_phòng " của các nhóm lợi_ích với tư_cách thành_viên bắt_buộc ( ví_dụ : đối_với công_nhân , doanh_nhân , nông_dân ) đã tăng lên tầm quan_trọng đáng_kể và thường được tư_vấn trong quy_trình lập_pháp . Vì_vậy hầu_như không có luật nào được thông_qua mà không phản_ánh sự đồng_thuận rộng_rãi . Kể từ năm 1945 , việc điều_hành thông_qua một chính_phủ độc_đảng đã xảy ra hai lần : 1966 - 1970 ( ÖVP ) và 1970 - 1983 ( SPÖ ) . Trong tất_cả các thời_kỳ lập_pháp khác , một liên_minh lớn của SPÖ và ÖVP hoặc một " liên_minh nhỏ " ( một trong hai và một đảng nhỏ hơn ) đã cai_trị đất_nước . Kurt_Waldheim , một sĩ_quan Wehrmacht trong Thế_chiến thứ hai bị_cáo buộc_tội_ác chiến_tranh , được bầu làm Tổng_thống Áo từ năm 1986 đến năm 1992 . Sau một cuộc trưng_cầu_dân_ý năm 1994 , khi đó sự đồng_ý đạt được phần_lớn hai_phần_ba , quốc_gia này đã trở_thành thành_viên của Liên_minh châu_Âu vào ngày 1 tháng 1 năm 1995 . Các đảng lớn SPÖ và ÖVP có ý_kiến trái_ngược về tình_trạng không liên_kết quân_sự của Áo : Trong khi SPÖ công_khai ủng_hộ vai_trò trung_lập , ÖVP lập_luận về việc tích_hợp mạnh_mẽ hơn vào chính_sách an_ninh của EU ; ngay cả một thành_viên NATO trong tương_lai cũng không bị loại_trừ bởi một_số chính_trị_gia_ÖVP ( ví_dụ : Tiến_sĩ Werner_Fasslabend ( VP ) năm 1997 ) . Trên thực_tế , Áo đang tham_gia Chính_sách đối_ngoại và an_ninh chung của EU , tham_gia vào các nhiệm_vụ gìn_giữ hòa_bình và tạo_dựng hòa_bình , và đã trở_thành thành_viên của " Đối_tác vì hòa_bình " của NATO ; hiến_pháp đã được sửa_đổi cho phù_hợp . Kể từ khi Liechtenstein gia_nhập Khu_vực Schengen vào năm 2011 , không một quốc_gia láng_giềng nào của Áo thực_hiện kiểm_soát biên_giới đối_với nó nữa . Chính_trị Hệ_thống Cộng_hòa Áo , theo Hiến_pháp liên_bang năm 1920 , tiếp_tục có hiệu_lực từ sau 1945 , là một nước Cộng_hòa liên_bang dân_chủ nghị_viện bao_gồm 9 tiểu_bang . Nguyên_thủ quốc_gia là Tổng_thống liên_bang được bầu trực_tiếp từ công_dân 6 năm một lần . Người lãnh_đạo chính_phủ là Thủ_tướng liên_bang trên thực_tế được tổng_thống bổ_nhiệm theo tỷ_lệ đa_số trong Hội_đồng quốc_gia ( Nationalrat ) . Chính_phủ có_thể bị mãn_nhiệm thông_qua biểu_quyết bất_tín_nhiệm của Hội_đồng quốc_gia . Bầu_cử cho Tổng_thống Liên_bang và Quốc_hội đã từng bắt_buộc ở Áo , nhưng điều này đã bị bãi_bỏ từ năm 1982 đến năm 2004 . Nghị_viện của Áo bao_gồm hai viện . Thành_phần của Hội_đồng quốc_gia với 183 thành_viên được quyết_định bởi các cuộc bầu_cử tự_do 4 năm một lần , được bầu với nhiệm_kỳ năm năm của đại_diện tỷ_lệ . Mức cản 4 % được đưa ra nhằm ngăn_cản một phân_tán quá lớn của các đảng trong Hội_đồng quốc_gia . Hội_đồng liên_bang ( Bundesrat ) được cử ra từ các Hội_đồng tiểu_bang ( Landtag ) . Hội_đồng quốc_gia là viện chiếm ưu_thế trong lập_pháp ở Áo . Hội_đồng liên_bang trong đa_số các trường_hợp chỉ có quyền phủ_quyết có tính_cách trì_hoãn , có_thể bị mất hiệu_lực bởi Nghị_định kiên_quyết ( Beharrungsbeschluss ) của Hội_đồng quốc_gia . Đảng_phái chính_trị Từ khi Cộng_hòa Áo được thành_lập , nền chính_trị ở Áo_chịu ảnh_hưởng của 2 đảng lớn là Đảng Nhân_dân Áo ( Österreichische_Volkspartei – ÖVP ) có đường_hướng Thiên_chúa_giáo bảo_thủ ( trước Chiến_tranh thế_giới thứ hai có tên là Đảng Thiên_chúa giáo-Xã_hội ) và Đảng Xã_hội Dân_chủ Áo ( Sozialdemokratische Partei_Österreichs – SPÖ ) có tên trước_đây là Đảng Công_nhân Xã_hội_chủ_nghĩa_Áo - Sozialistische Arbeiterpartei_Österreichs . Cả hai đảng đã có từ thời quân_chủ và được tái thành_lập sau khi thủ_đô_Viên được giải_phóng vào thời_gian cuối của Chiến_tranh thế_giới thứ hai trong tháng 4 năm 1945 . Trong hai giai_đoạn 1945 – 1966 và 1986 – 1999 hai đảng này cùng cầm_quyền ở Áo trong " liên_minh lớn " mặc_dù có thế_giới quan trái_ngược nhau . Xu_hướng chính_trị thứ ba , nhỏ hơn rất nhiều , thuộc đường_hướng quốc_gia dân_tộc Đức , tập_trung trong thời đệ_Nhất cộng_hòa trong Đảng Nhân_dân Đại_Đức ( Großdeutsche_Volkspartei ) , trong đệ_Nhị cộng hòa là Liên_minh Độc_lập và sau đấy là trong Đảng Tự_do Áo ( Freiheitliche Partei_Österreichs – FPÖ ) . Đảng Cộng_sản_Áo cũng đã có vai_trò chính_trị trong những năn_đầu của đệ_Nhị cộng_hòa , thế nhưng từ thập_niên 1960 vì là đảng nhỏ nhất nên đã không còn có tầm quan_trọng trên bình_diện liên_bang nữa . Tuy_vậy Đảng Cộng_sản_Áo vẫn còn có số phiếu đáng_kể trong nhiều cuộc bầu_cử địa_phương , ví_dụ như tại thành_phố Graz . Trong thập_niên 1980 hệ_thống đảng_phái chính_trị cứng_nhắc này bắt_đầu tan_vỡ . Một_mặt là do sự xuất_hiện của Đảng_Xanh ( Áo ) trên chính trường ở phía cánh_tả và mặt_khác là do Đảng Tự_do Áo chuyển sang đường hướng dân túy khuynh_hữu ( right populism ) . Tách ra từ đảng này là Diễn_đàn Tự_do ( Liberales_Forum ) , lại biến mất trên trường chính_trị ngay sau đó . Liên_minh Tương_lai Áo ( Bündnis Zukunft_Österreich – BZÖ ) thành_lập trong năm 2005 đánh_dấu sự chia_rẽ lần thứ hai của Đảng Tự_do Áo . Sau cuộc bầu_cử tổng_thống được tổ_chức vào tháng 10 năm 2006 , Đảng Dân_chủ Xã_hội ( SPÖ ) nổi lên là đảng mạnh nhất , và Đảng_Nhân_dân Áo ( ÖVP ) đứng thứ hai , mất khoảng 8 % số phiếu bầu trước đó . Luật_pháp nghiêm_cấm bất_kỳ một trong hai đảng chính hình_thành liên_minh với các đảng nhỏ hơn . Vào tháng 1 năm 2007 , Đảng Nhân_dân và Đảng Dân_chủ Xã_hội đã thành_lập một liên_minh lớn với nhà dân_chủ xã_hội Alfred_Gusenbauer làm Thủ_tướng . Liên_minh này đã tan_rã vào tháng 5 năm 2008 . Cuộc bầu_cử vào tháng 9 năm 2008 tiếp_tục làm suy_yếu cả hai đảng chính ( SPÖ và ÖVP ) nhưng cùng nhau họ vẫn nắm giữ 70 % phiếu bầu , với Đảng Dân_chủ Xã_hội nắm giữ hơi nhiều hơn đảng kia . Họ lại thành_lập một liên_minh với nhau và Werner_Faymann của Đảng Dân_chủ Xã_hội nắm giữ chức_vị Thủ_tướng . Trong cuộc bầu_cử lập_pháp năm 2013 , Đảng Dân_chủ Xã_hội đã nhận được 27 % số phiếu và 52 ghế trong Quốc_hội ; Đảng Nhân_dân xếp thứ hai với 24 % phiếu bầu và 47 ghế , do_đó 2 đảng này cùng nhau chiếm_giữ đa_số ghế trong Quốc_hội . Đảng Tự_do đã nhận được 40 ghế và 21 % số phiếu bầu , trong khi Đảng_Xanh nhận được 12 % phiếu bầu và 24 ghế . Sau khi Liên_minh lớn tan_rã vào mùa xuân năm 2017 , một cuộc bầu_cử nhanh_chóng được tổ_chức vào tháng 10 cùng năm . Đảng Nhân_dân Áo ( ÖVP ) với lãnh_đạo trẻ mới là Sebastian_Kurz đã nổi lên như là đảng lớn nhất trong Quốc_hội , giành 31,5 % phiếu bầu và 62 trên tổng_số 183 ghế . Đảng Dân_chủ Xã_hội ( SP_Dem ) đứng thứ hai với 52 ghế và 26,9 % phiếu bầu , tiếp sau đó là Đảng Tự_do Áo ( FPÖ ) , với 51 ghế và 26 % phiếu bầu . ÖVP đã quyết_định thành_lập một liên_minh mới với FPÖ , và Sebastian_Kurz đã tuyên_thệ nhậm_chức thủ_tướng vào ngày 18 tháng 12 năm 2017 . Hệ_thống pháp_luật Cơ_sở của luật_dân_sự Áo là Bộ_luật_dân_sự Áo ( Allgemeines bürgerliches Gesetzbuch – AGB ) từ 1 tháng 6 năm 1811 , được tu_chính sâu_rộng trong giao đoạn 1914 – 1916 dưới ảnh_hưởng của phong_trào " Trường_phái lịch_sử Đức " ( German_Historical School of_Law ) . Mãi đến năm 1970 mới có nhiều sửa_đổi lớn tiếp_theo , đặc_biệt là trong luật_gia_đình . Nhiều phần_lớn của luật_dân_sự được quy_định ngoài Bộ_luật_dân_sự , trong đó là nhiều luật đặc_biệt được ban_hành sau khi Áo " kết_nối " với nước Đức_Quốc xã năm 1938 và vẫn còn có hiệu_lực sau năm 1945 với các phiên_bản đã được tu chính_tẩy trừ quốc_xã , ví_dụ như luật hôn_nhân , bộ_luật thương_mại và luật cổ_phiếu . Luật_hình_sự được quy_định trong Bộ_luật_hình_sự hiện_đại từ ngày 23 tháng 1 năm 1974 . Ngoài các hình_phạt bộ_luật còn quy_định những biện_pháp phòng_chống ( đưa những phạm_nhân có tiềm_năng tái_phạm , cần phải cai_trị hay không bình_thường về tâm_thần vào trong các trại tương_ứng ) , cả hai chỉ được tuyên_xử khi phạm_tội từ thời_gian có quy_định trong luật ( nguyên_tắc không hồi_tố ) . Án tử_hình đã bị hủy bỏ . Luật về vốn tư_bản , doanh_nghiệp và kinh_tế chịu ảnh_hưởng của việc tiếp_nhận các luật_lệ của Liên_minh châu_Âu năm 1995 và của các chỉ_thị ( luật_lệ khung ) , quy_định ( các luật có_thể được áp_dụng trực_tiếp ) của Liên_minh châu_Âu dưới sự cộng_tác của Áo từ khi gia_nhập và cũng như_là các phán_quyết của Tòa_án châu_Âu . Trong trường_hợp hoài_nghi thì luật của cộng_đồng được ưu_tiên . Tòa_án dân_sự và hình_sự bao_gồm tòa_án tỉnh ( Bezirksgericht ) , tòa_án tiểu_bang ( Landesgericht ) , tòa_án liên_bang ( Oberlandesgericht ) và tòa_án tối_cao là cấp phán_xử cao nhất . Quân_sự Đọc bài chính về hệ_thống quân_sự Áo_Việc bảo_vệ đất_nước bằng quân_sự dựa trên nghĩa_vụ_quân_sự phổ_thông cho tất_cả các công_dân nam trong độ tuổi từ 17 đến 50 . Phụ_nữ có_thể tình_nguyện gia_nhập quân_đội . Trong năm 2012 , chi_tiêu quốc_phòng của Áo tương_ứng với khoảng 0,8 % GDP , thuộc vào trong số những ngân_sách thấp nhất trên thế_giới . Quân_đội hiện có khoảng 26.000 binh_sĩ , trong đó có khoảng 12.000 người tham_dự . Là người đứng đầu nhà_nước , Tổng_thống Áo được bổ_nhiệm làm Tổng_tư_lệnh của Bundesheer ( Lực_lượng_vũ_trang_Áo ) . Bộ_trưởng Quốc_phòng chỉ_huy lực_lượng_vũ_trang_Áo . Nhân_lực của lực_lượng_vũ_trang_Áo ( tiếng Đức : Bundesheer ) chủ_yếu dựa vào nghĩa_vụ_quân_sự . Nam_giơi đủ 18 tuổi phải thực_hiện nghĩa_vụ_quân_sự bắt_buộc trong vòng sáu tháng . Những người trong độ tuổi nghĩa_vụ nhưng lại từ_chối không tham_gia quân_đội vì lý_do lương_tâm có_thể phục_vụ trong các ngành dân_sự ( Zivildienst ) để thay_thế . Thời_gian phục_vụ là 12 tháng và từ ngày 1 tháng 1 năm 2006 là 9 tháng . Kể từ khi kết_thúc Chiến_tranh Lạnh , và quan_trọng hơn là việc loại_bỏ " Bức màn sắt " trước_đây đã tách Áo khỏi các nước láng_giềng Đông_Âu ( Hungary và Tiệp_Khắc cũ ) , quân_đội Áo đã hỗ_trợ tối_đa nguồn_lực cho Bộ_đội biên_phòng Áo với nỗ_lực ngăn_chặn dòng người nhập_cư bất_hợp_pháp từ 2 quốc_gia láng_giềng . Sự hỗ_trợ này chấm_dứt khi Hungary và Slovakia gia_nhập Khu_vực Schengen của EU trong năm 2008 , qua đó Áo buộc phải bãi_bỏ các biện_pháp kiểm_soát biên_giới vì ÁO cũng là một thành_viên của khu_vực này . Một_số chính_khách đã kêu_gọi tiếp_tục thắt chặt sự kiểm_soát đối_với vùng biên_giới , nhưng tính hợp_pháp của nó đã gây nên rất nhiều tranh_cãi . Theo hiến_pháp Áo , lực_lượng_vũ_trang chỉ có_thể được triển_khai trong một_số trường_hợp hạn_chế , chủ_yếu để bảo_vệ đất_nước và cứu_trợ trong trường_hợp khẩn_cấp quốc_gia , chẳng_hạn như khi xảy ra thiên_tai . Chính_sách tài_chính Ngân_sách quốc_gia 2005 dự_tính chi 64,001 tỉ Euro và thu 58,866 tỉ Euro , tức bội_chi 5,135 tỉ Euro hay 2,1 % của GDP. Nhờ vào bội_thu thuế ngoài dự_đoán nên thiếu_hụt được dự_tính là chỉ vào_khoảng 1,6 đến 1,7 % tổng_sản_phẩm nội_địa . Nợ quốc_gia năm 2005 đạt mức cao nhất từ trước đến nay với tổng_cộng 154,86 tỉ Euro . Sau đấy , theo dự_tính tổng_số nợ sẽ giảm dần xuống còn 154,5 ( 2006 ) và 154,2 tỉ Euro ( 2007 ) . Tỉ_lệ nợ trong năm 2005 là 64,3 % của GDP , đứng hàng thứ 18 trong Liên_minh châu_Âu . Vào thời_điểm gia_nhập Liên_minh châu_Âu , tỉ_lệ nợ của nước Áo còn chiếm đến 69,2 % của GDP. Nhờ vào tăng_trưởng liên_tục của GDP mà phần_lớn là do xuất_khẩu tăng nhanh sau khi gia_nhập Liên_minh châu_Âu , đặc_biệt là khi Liên_minh châu_Âu được mở_rộng , nên tỉ_lệ nợ đã giảm đi đôi_chút ở những năm sau đó . Tuy_vậy , đến năm 2017 , tỉ_lệ nợ đã đạt mức 81.7 % GDP._Nước Áo chỉ đạt tiêu_chuẩn Masstricht ( nợ nhiều nhất là 60 % của GDP ) lần cuối_cùng vào năm 1992 – trước khi gia_nhập Liên_minh châu_Âu năm 1995 . Ngoại_giao Đọc bài chính về Đường_lối ngoại_giao Áo Với chính_sách trung_lập , từ giữa thế_kỷ XX nước Áo_tự xem nơi phân_giới giữa 2 thế_lực lớn đối_diện của Tây_Âu và Đông_Âu . Vì_thế chính_sách ngoại_giao thường bao_hàm các biện_pháp góp_phần tăng_cường sự ổn_định trong khu_vực và hợp_tác tạo các quan_hệ Đông-Tây mới . Từ khi khối Đông_Âu tan_rã , phương_án này không còn hiệu_lực nữa . Năm 1995 Áo trở_thành thành_viên của Liên_minh châu_Âu và vì_thế trên thực_tế không còn trung_lập nữa mà chỉ không có liên_minh về quân_sự ._Viên , bên cạnh New_York và Genève , là trụ_sở thứ ba của văn_phòng Liên_Hợp_Quốc , vì_thế mà nguyên_tố ngoại_giao này có giá_trị cao trong truyền_thống . Trên 50.000 người Áo phục_vụ dưới Cờ của Liên_Hợp_Quốc , là quân_nhân , quan_sát_viên quân_sự , cảnh_sát dân_sự và chuyên_gia dân_sự trên toàn thế_giới . Ngoài các cơ_quan của Liên_Hợp_Quốc , tai_Viên còn có trụ_sở của nhiều tổ_chức quốc_tế , trong đó có Cơ_quan Năng_lượng Nguyên_tử Quốc_tế ( từ 1957 tại Viên ) , Tổ_chức An_ninh và Hợp_tác châu_Âu , Tổ_chức các nước xuất_khẩu dầu_mỏ cũng như là nhiều tổ_chức phi_chính_phủ khác . Địa_lý Khoảng 60 % nước Áo là đồi_núi , gồm một phần của núi Alpen về phía đông . Ở Oberösterreich và Niederösterreich là vùng núi Böhmen chạy dài đến Cộng_hòa Séc và Bayern ( Đức ) , ở biên_giới phía đông là núi Karpaten . Ngọn núi cao nhất ở Áo là Grossglockner ( còn gọi_là Großglockner , cao 3.797 m ) ở Hohe_Tauern . Các đồng_bằng lớn nằm về phía đông dọc theo sông Danube , trước_hết là vùng Aplenvorland và lưu_vực Viên cũng như phía nam vùng Steiermark . Khí_hậu khô dần đi từ tây sang đông và trở_thành khí_hậu lục_địa ở các vùng phía đông và đông nam nước Áo . Mùa đông với nhiều tuyết đã đem lại cho ngành du_lịch thêm một mùa thứ hai . Thời_gian có ánh nắng mặt_trời lâu hơn ở miền bắc nước Đức từ 10 đến 20 phần_trăm . Núi cao nhất của Áo là Großglockner ( 3.798 m ) trong vùng núi Hohe_Tauern thuộc dãy núi Anpơ , tiếp_theo sau đấy là Wildspitze với 3.774 m và Weißkugel ( 3.738 m ) . Địa_thế núi_non có tầm quan_trọng lớn trong du_lịch . Áo có rất nhiều vùng du_lịch cho các môn thể_thao mùa đông và trong mùa_hè là cho các môn thể_thao như leo núi . Sông và hồ_Hồ lớn nhất Áo là hồ Neusiedler_See trong Burgenland , 77 % của diện_tích tổng_cộng là 315 km² thuộc nước Áo , tiếp_theo đó là Attersee ( 46 km² ) và Traunsee ( 24 km² ) trong Oberösterreich ( Thượng_Áo ) . Nhiều hồ trong Áo là điểm du_lịch mùa_hè quan_trọng , được biết đến nhiều nhất là các hồ như Wörthersee , Millstätter_See , Ossiacher_See và Weißensee . Phần_lớn nước Áo ( 80.566 km² ) được thoát nước qua sông Donau vào Biển_Đen , gần một_phần_ba ở đông nam qua sông Mur , Drau , và sau đó tiếp_tục qua Donau vào Biển_Đen , một_số vùng nhỏ ở phía tây qua sông Rhein ( 2366 km² ) vào Biển Đại_Tây_Dương và ở phía bắc qua sông Elbe ( 918 km² ) vào Biển_Bắc . Những nhánh lớn của sông Donau là ( từ tây sang đông ) : Lech , Isar , và Inn . Những sông này đổ vào sông Donau ở Bayern , thoát nước cho vùng Tirol . Sông Salzach đổ vào sông Inn thoát nước cho vùng Salzburg ( trừ vùng Lungau và một_số khu_vực vùng Pongau ) . Traun , Enns , Ybbs , Erlauf , Pielach , Traisen , Wienfluss và Fischa thoát nước cho các vùng phía nam của sông Donau gồm vùng Thượng_Áo , Steiermmark , Hạ_Áo và Wien . Mühl_Lớn và Mühl_Nhỏ , Rodl , Arst , Kamp , Göllersbach và Rußlau cũng như Thay ở biên_giới phía bắc và Maren ở biên_giới phía đông thoát nước cho các vùng phía bắc của sông Donau gồm Thượng_Áo và Hạ_Áo . Sông Mur thoát nước cho vùng Lungau ở Salzburg và vùng Steiermark . Sông này đổ vào sông Drau ở Kroatien , tiếp_tục thoát nước cho vùng Kärnten và đông_Tirol . Ở Kroatien , sông Drau đổ vào sông Donau tại biên_giới với Serbien . Sông Rhein thoát nước cho phần_lớn vùng Vorarlberg , sông này chảy qua hồ Bodensee và sau đó đổ vào Biển_Bắc . Sông_Lainsitz là sông nhỏ không có ý_nghĩa , nhưng lại là sông duy_nhất của Áo thoát nước từ Hạ_Áo qua Tschechien đổ vào sông Elbe . Hệ_động_thực_vật Do có nhiều địa_hình khác nhau nên hệ thực_vật và động_vật áo rất đa_dạng . Trong những thập_niên vừa_qua 6 vườn_quốc_gia và nhiều công_viên tự_nhiên được thành_lập để bảo_vệ các chủng_loại động_thực_vật . Thực_vật Theo Sở bảo_vệ môi_trường liên_bang , hệ thực_vật có tổng_cộng khoảng 2.950 loài , kể_cả những loài đã tuyệt_chủng và biến mất , trong đó có 1.187 loài ( 40,2 % ) nằm trong sách_đỏ . Động_vật Nước_Áo có khoảng 45.870 loài động_vật , trong đó 98,6 % là động_vật không xương_sống . Vì nhiều nguyên_nhân khác nhau nên 10.882 loài đang bị đe_dọa , trong đó 2.804 loài nằm trong sách_đỏ . Hành_chính Các đơn_vị hành_chính Là một nước cộng_hòa liên_bang , Áo được chia thành chín tiểu_bang ( tiếng Đức : Bundesländer ) . Các tiểu_bang này được chia thành các quận ( Bezirke ) và các thành_phố theo luật_định ( Statutarstädte ) . Các huyện được chia thành các đô_thị ( Gemeinden ) . Thành_phố theo luật_định có năng_lực được cấp cho cả quận và huyện . Các tiểu_bang không_chỉ là các đơn_vị hành_chính mà_còn có một_số cơ_quan lập_pháp khác với chính_quyền liên_bang , ví_dụ như các vấn_đề về văn_hóa , chăm_sóc xã_hội , thanh_thiếu_niên , bảo_vệ thiên_nhiên , săn_bắn , xây_dựng và quy_hoạch . Trong những năm gần đây , nó đã được thảo_luận xem còn phù_hợp với việc duy_trì 10 nghị_viện hay không . Chín tiểu_bang của Áo nhóm lại thành ba nhóm tiểu_bang . Nhóm tiểu_bang là vùng cấp một của Liên_minh châu_Âu . Đây không phải là một cấp hành_chính . Việc phân nhóm chỉ nhằm mục_đích thống_kê . Mỗi tiểu_bang được chia thành nhiều quận ( Bezirk ) . Tiểu_bang của Áo đồng_thời là một đơn_vị vùng cấp hai của Liên_minh châu_Âu . Các thành_phố lớn Vùng dân_cư lớn nhất Áo là vùng đô_thị_Viên với dân_số vào_khoảng 2,6 triệu người theo ước_tính vào ngày 1 tháng 1 năm 2018 ) . Như_thế , 1/4 dân_số của quốc_gia tập_trung trong vùng đô_thị của thủ_đô . Các vùng đô_thị lớn khác bao quanh các thủ_phủ tiểu_bang Graz ( bang Steiermark ) , Linz ( Oberösterreich ) , Salzburg ( bang Salzburg ) và Innsbruck ( Tirol ) . Tổng_cộng có tròn 200 đơn_vị hành_chánh lớn_nhỏ khác nhau được quyền tự_xưng là thành_phố ( Stadtrecht ) . - Lãnh_thổ bên ngoài Kleinwalsertal là một trong các lãnh_thổ bên ngoài của nước Áo . Tuy thuộc Áo ( bang Vorarlberg ) và về mặt địa_lý giáp_ranh với bang này nhưng chỉ có_thể đến được Kleinwalsertal bằng đường_bộ xuyên qua nước Đức . Một lãnh_thổ bên ngoài khác là Jungholz trong vùng Tirol , tuy thuộc Áo nhưng cũng nằm trong nước Đức . Nằm trong nước Áo là làng Samnaun của Thụy_Sĩ , cả một thời_gian dài chỉ có_thể đến được bằng đường_bộ xuyên qua nước Áo . Hiện_nay tuy đã có đường_bộ đến Samnaum chỉ nằm trên lãnh_thổ của Thụy_Sĩ nhưng làng này vẫn là một vùng phi thuế_quan . Kinh_tế Trong năm 2001 có 3.420.788 người làm_việc tại 396.288 cơ_sở lao_động . Sàn giao_dịch chứng_khoán lớn nhất ở Áo là Sàn giao_dịch chứng_khoán_Viên với ATX là chỉ_số chứng_khoán lớn nhất . Số_liệu cơ_bản Tổng_sản_phẩm quốc_gia ( 2016 ) : 43,724 USD ( đứng thứ 14 thế_giới ) Tổng_sản_phẩm quốc_gia trên đầu người ( 2016 ) : 49,080 USD ( đứng thứ 22 thế_giới ) Tổng_sản_phẩm quốc_nội ( 2016 ) : 387.299 USD ( đứng thứ 29 thế_giới và đứng thứ 13 châu_Âu ) 5 % của tổng_sản_phẩm quốc_nội liên_quan trực_tiếp hoặc gián_tiếp đến các môn thể_thao mùa đông . Thành_phần : Công_nghiệp : 33 % Nông_nghiệp : 2 % Dịch_vụ : 65 % Thành_phần lao_động : Công_nghiệp : 27 % Nông_nghiệp : 1 % Dịch_vụ : 68 % Tỷ_lệ thất_nghiệp : 7,0 % ( 4,5 % theo cách tính của EU ) Các ngành kinh_tế Khoảng 85 % diện_tích Áo được sử_dụng trong nông_nghiệp ( 45 % ) và lâm_nghiệp ( 40 % ) . Nông_nghiệp_Áo có cơ_cấu rất nhỏ và đang cố_gắng chuyên_môn hóa vào các sản_phẩm có chất_lượng cao vì áp_lực cạnh_tranh đã tiếp_tục tăng từ khi Liên_minh châu_Âu được mở_rộng . Người nông_dân Áo tăng_cường sản_xuất theo cách nông_nghiệp sạch ( nông_nghiệp sinh_học , không dùng hóa_chất , phân_bón hóa_học ... ) . Với tỷ_lệ vào_khoảng 10 % , Áo có tỷ_lệ các cơ_sở sản_xuất nông_nghiệp sạch cao nhất trong Liên_minh châu_Âu . Rượu_vang là một sản_phẩm nông_nghiệp xuất_khẩu quan_trọng của Áo . Nước nhập_khẩu chính , bên cạnh Thụy_Sĩ và Hoa_Kỳ , là nước Đức , chiếm 2/3 tổng_lượng . Nhờ vào diện_tích rừng lớn mà lâm_nghiệp cũng là một yếu_tố quan_trọng , cung_cấp nguyên_liệu cho ngành công_nghiệp chế_biến gỗ và công_nghiệp giấy . Gỗ là nguyên_liệu cũng được xuất_khẩu , đặc_biệt là đi đến vùng Nam_Âu . Ngược_lại , săn_bắn và ngư_nghiệp tương_đối không quan_trọng và thường chỉ hoạt_động cho thị_trường trong nước hay chỉ là thú tiêu_khiển . Áo có một nền công_nghiệp hiện_đại và năng_suất cao . Công_nghiệp khu_vực quốc_gia phần_lớn đã được tư_nhân hóa ( OMV_AG , Voestalpine_AG , VA Technologie_AG , Steyr_Daimler Puch_AG , Austria Metall_AG ) . Stey-Daimler-Puch được bán cho tập_đoàn Magna , VA_Tech cho Siemens_AG và Jenbacher_Werke cho General_Electric . Dịch_vụ chiếm phần_lớn nhất trong kinh_tế Áo , đặc_biệt là do ngành du_lịch , thương_mại và ngân_hàng đóng_góp . Cho đến ngày_nay ngân_hàng Áo vẫn còn hưởng ưu_thế từ luật bảo_vệ bí_mật ngân_hàng rất nghiêm_khắc của Áo . Sau khi gia_nhập Liên_minh châu_Âu , tính vô_danh của tài_khoản tuy bị hủy bỏ nhưng các cơ_quan nhà_nước chỉ được phép kiểm_tra tài_khoản khi có lệnh của tòa . Du_lịch Đọc bài chính : Du_lịch ở Áo Trong nước công_nghiệp Áo , du_lịch là ngành kinh_tế quan_trọng nhất . 1/3 việc_làm trong Áo phụ_thuộc trực_tiếp hay gián_tiếp vào du_lịch . Khoa_học Nước_Áo , đặc_biệt là trong những năm đầu của thế_kỷ XX , đã là một quốc_gia dẫn_đầu về khoa_học và đã mang lại nhiều thiên_tài như những người sáng_lập môn vật_lý_lượng tử_Wolfgang Pauli và Erwin_Schrödinger , người thành_lập môn phân_tích tâm_lý Sigmund_Freud , cha_đẻ của ngành tâm_lý thú_vật Konrad_Lorenz , nhà_chế_tạo ô_tô Ferdinand_Porsche , nhà phát_minh Viktor_Kaplan , người mở_đường cho ngành nhiệt_động_lực học Ludwig_Boltzmann , người khám_phá ra cấu_trúc của benzene Johann Josef_Loschmidt , người phát_hiện ra các nhóm máu Karl_Landsteiner cũng như là các nhà_kinh_tế Carl_Menger và Friedrich August_von Hayek . Dân_cư và xã_hội Dân_cư Cuộc điều_tra dân_số lần đầu_tiên tương_ứng với các tiêu_chuẩn ngày_nay được tiến_hành trong Áo trong thời_gian 1869 / 1870 . Từ thời_điểm đó dân_số trên lãnh_thổ của nước Áo ngày_nay đã tăng hằng năm cho đến lần điều_tra dân_số cuối_cùng trước khi Chiến_tranh thế_giới thứ nhất bùng_nổ trong năm 1913 . Cho đến khi Đế_quốc Áo-Hung tan_rã vào năm 1918 khi Chiến_tranh thế_giới thứ nhất chấm_dứt , việc dân_số trên lãnh_thổ của nước Áo hiện_nay tăng_trưởng nhanh_chóng là do di_dân từ những nước ngày_nay không còn thuộc Áo . Cuộc điều_tra dân_số đầu_tiên sau Chiến_tranh thế_giới thứ nhất cho thấy dân_số đã giảm đi 347.000 người . Thế nhưng dân_số lại tiếp_tục tăng_trưởng liên_tục ngay sau đó cho đến 1935 , rồi lại giảm đi cho đến 1939 , năm thực_hiện điều_tra dân_số cuối_cùng trước Chiến_tranh thế_giới thứ hai , chỉ còn 6.653.000 người . Sau chiến_tranh , vào năm 1946 , dân_số được điều_tra dựa trên thẻ lương_thực thực_phẩm là tròn 7.000.000 người , là con_số cao nhất cho đến thời_điểm đấy . Dòng người tỵ nạn vào nước Áo đã bù vào cho con_số tử_vong vì chiến_tranh . Cho đến năm 1953 , do người tỵ nạn phần_lớn đã trở về lại quê_hương hay tiếp_tục di_dân qua các nước khác , dân_số lại giảm xuống còn 6.928.000 người . Từ đấy , do tỷ_lệ sinh_đẻ cao , dân_số lại tiếp_tục tăng đến điểm cao mới vào năm 1974 , năm có 7.599.000 người sinh_sống tại Áo . Từ thập_niên 1990 , do tiếp_tục có di_dân vào nước , dân_số nước Áo đã tăng lên đến 8.260.000 người vào cuối năm 2004 , tương_ứng với 1,8 % dân_số của Liên_minh châu_Âu . Vào tháng 4 năm 2016 , dân_số Áo được ước_tính là 8,72 triệu người . Dân_số của thủ_đô_Viên là hơn 1,8 triệu ( 2,6 triệu nếu tính cả các vùng ngoại_ô ) , chiếm khoảng một phần_tư dân_số của đất_nước . Tuổi_thọ trung_bình của Áo tại thời_điểm 2005 là 82,1_tuổi ( phụ_nữ ) và 76.4_tuổi ( nam_giới ) . Trong năm 1971 tuổi_thọ trung_bình là 75,7 ( phụ_nữ ) và 73,3 ( nam_giới ) . Tỷ_lệ trẻ sơ_sinh chết là 0,45 % . Theo dự_đoán của Cục Thống_kê Áo ( Statistik_Austria ) , cán_cân của sinh_đẻ và chết ở Áo sẽ còn cân_bằng trong vòng 20 năm tới , sau đấy tỷ_lệ sinh được dự_đoán là sẽ thấp hơn tỷ_lệ chết , việc sẽ làm tăng độ tuổi trung_bình . Nhờ vào việc nhập_cư mà dân_số cho đến năm 2050 sẽ tăng lên đến khoảng 9 triệu người , bù_đắp một phần vào cho việc thâm_hụt sinh_đẻ . Chỉ ở Viên , tiểu_bang duy_nhất trong số 9 bang của Áo , độ tuổi trung_bình sẽ giảm đi và tăng_trưởng dân_số sẽ cao hơn trung_bình của toàn liên_bang . Theo đó cho đến năm 2050 Viên có_thể lại trở_thành thành_phố có 2 triệu dân . Theo Cục Thống_kê Áo nguyên_nhân là do tỉ_lệ sinh_đẻ cao hơn và tròn 40 % những người nhập_cư vào Áo sinh_sống tại thủ_đô . Di_dân và nhập_cư Ngày_nay , nước Áo , một trong những nước giàu của thế_giới , là một nước di_dân đến . Thế nhưng trong lịch_sử không phải lúc_nào cũng có tình_trạng này . Vào thời_kỳ công_nghiệp hóa , mặc_dù có nhiều cuộc di_dân nội_địa lớn từ Böhmen và Mähren , nhưng từ sau 1918 cho đến Chiến_tranh thế_giới thứ hai đã có nhiều người Áo di_dân ra nước_ngoài hơn là người từ các nước khác di_dân vào Áo . Từ khi có tăng_trưởng nhanh_chóng về kinh_tế và thịnh_vượng bắt_đầu từ thập_niên 1950 , việc đã làm cho nước Áo trở_thành một nước giàu_có và thịnh_vượng , cán_cân di_dân lại bị đảo_ngược . Nhiều lao_động được tuyển_lựa từ nước_ngoài đã nhập_cư vào nước Áo , dòng người tỵ_nạn đến Áo , ví_dụ như từ nước thuộc Nam_Tư cũ , trong thời_gian xảy ra chiến_tranh tại bán_đảo Balkan và ngày_càng có nhiều người tỵ_nạn từ Thổ_Nhĩ_Kỳ đến châu_Âu nói_chung và đến Áo nói_riêng . Vào thời_kỳ công_nghiệp hóa từ khoảng năm 1850 bắt_đầu có những ghi_chép đầu_tiên về việc di_dân ra khỏi nước Áo . Thế nhưng vào thời_điểm đó còn có nhiều vùng_đất thuộc Áo mà ngày_nay đã trở_thành quốc_gia độc_lập hay thuộc các quốc_gia khác . Giữa 1876 và 1910 tròn 3,5 triệu người ( theo một_số tài_liệu khác là đến 4 triệu người ) đã rời bỏ nước quân_chủ_Áo vì thất_nghiệp và hy_vọng sẽ tìm được những điều_kiện sinh_sống tốt hơn ở nơi khác . Gần 3 triệu người trong số đó đi đến Hoa_Kỳ , 358.000 người chọn Argentina là quê_hương thứ hai , 158.000 người đến Canada , 64.000 người đến Brasil và 4.000 người đến Australia . Chỉ riêng năm 1907 đã có nửa triệu người Áo rời bỏ quê_hương . Phần_đông những người di_dân là từ vùng Galicja trong Ba_Lan và Ukraina ngày_nay . Một làn_sóng di_dân mới bắt_đầu với cuộc khủng_hoảng_kinh_tế thế_giới từ năm 1929 và tiếp_tục tăng lên trong những năm 1930 bất_ổn về chính_trị khi mối đe dọa_Quốc_xã trở_thành hiện_thực và bắt_buộc nhiều người phải di_dân đi trong năm 1938 , phần_đông là người Do_Thái và những người bị Quốc_xã truy_nã . Cũng nằm trong số đó là một phần_lớn tinh_hoa khoa_học và văn_hóa trong thời_gian này của nước Áo . Trong các thập_niên 1960 và 1970 , do thiếu lao_động nên nhiều doanh_nghiệp đã trực_tiếp tuyển_chọn lao_động từ nước_ngoài . Rất nhiều gia_đình của những người lao_động này hiện_nay đang sinh_sống với thế_hệ thứ hai hay thứ ba trong nước Áo . Một làn_sóng lớn người tỵ_nạn đã vào nước Áo trong những năm của thập_niên 1990 vì chiến_tranh ở bán_đảo Balkan . Tỷ_lệ người nước_ngoài chiếm 9,8 % hay 814.000 người của dân_số Áo , trong đó tròn 227.400 người xuất_xứ từ các quốc_gia thuộc Liên_minh châu_Âu ( trong đó khoảng 104.000 người từ nước Đức ) . Tròn nửa số người nhập_cư và các thế_hệ sau đó sinh_sống trong vùng đô_thị_Viên , nơi tập_trung khoảng 1/4 dân_số nước Áo . Phần còn lại phân_tán chủ_yếu trong các vùng đông dân_cư , chiếm tỷ_lệ khoảng từ 10 % đến 20 % . Trong một_số vùng nông_thôn , tỷ_lệ người nhập_cư nằm trong khoảng từ 0 đến 5 % . Trong thời_gian vừa_qua , hằng năm có khoảng 30.000 đến 40.000 người được nhận quốc_tịch Áo ( trong đó khoảng 28,5 % sinh tại Áo ) , con_số này đã giảm đi từ năm 2005 . Người_dân định_cư lâu_dài từ các quốc_gia không thuộc Liên_minh châu_Âu đến chủ_yếu từ các nước thuộc Nam_Tư cũ ( Serbia và Montenegro , Croatia , Bosna và Hercegovina và Cộng_hòa Bắc_Macedonia – tổng_cộng chiếm tròn 70 % những người có quyền định_cư lâu_dài tại Áo ) , từ Thổ_Nhĩ_Kỳ ( khoảng 20 % ) , România ( khoảng 3,5 % ) , Cộng_hòa Nhân_dân Trung_hoa ( khoảng 1,2 % ) cũng như là từ Bulgaria , Ai_Cập , Ấn_Độ , Liên_bang Nga , Philippines , Hoa_Kỳ , Ukraina , Thái_Lan và Iran . Con_số tổng_cộng vào thời_điểm ngày 31 tháng 7 năm 2006 là 477.185 người . Một hiện_tượng mới xuất_hiện trong những năm gần đây là người lao_động từ Đức . Những người này thường là lao_động theo thời_vụ trong những vùng du_lịch , đặc_biệt là trong Tirol với các nghề_nghiệp như đầu_bếp , hầu_bàn hay dọn_dẹp . Nhiều người trong số đó đến Áo vì họ đã không_thể tìm được việc_làm trong nước Đức hay nhận thấy rằng cơ_hội tìm việc_làm ở Áo tốt hơn . Một dạng nhập_cư khác của người Đức là con_số ngày_càng tăng của những người tốt_nghiệp đại_học ở Áo và không trở về quê_hương nữa . Trong lĩnh_vực những người tốt_nghiệp đại_học có_thể nhận thấy một dòng người nhập_cư nguyên là nhân_viên của các trường đại_học Đức ( đặc_biệt là trong lĩnh_vực y_học nhưng cũng có nhiều trong các bộ_môn về xã_hội ) . Luật_lệ về thuế_thu_nhập cũng là một nguyên_nhân cho việc di_cư sang Áo , ví_dụ như quan_chức bóng_đá Franz_Beckenbauer hay người đua ô_tô Ralf_Schumacher . Ngôn_ngữ Tiếng_Đức là ngôn_ngữ chính_thức và là tiếng_mẹ_đẻ của khoảng 95 % dân_cư . Bên_cạnh đó còn tiếng Slav và các ngôn_ngữ khác của các dân_tộc_thiểu_số . Những dân_cư người Hung , người Sloven và người Croat lâu_đời ở Áo có quyền được dùng tiếng mẹ_đẻ của mình trong trường_học và giao_thiệp với chính_quyền . Tiếng Croat và tiếng Sloven là các tiếng chính_thức bổ_sung ở các tỉnh hành_chánh và tòa_án vùng Steiermark , Burgenland và Kärnten . Tôn_giáo_Vào năm 2001 , 73,6 % dân_số theo đạo_Công_giáo và 4,7 % theo đạo Tin_Lành ( đa_số là dòng tin Ausburg ) . Khoảng 12 % dân_số không theo cộng_đồng tôn_giáo nào . Cộng_đồng Do_Thái có vào_khoảng 7.300 thành_viên . Trên 10.000 người theo đạo_Phật được công_nhận là cộng_đồng tôn_giáo ở Áo từ năm 1983 . Khoảng 20.000 là thành_viên tích_cực của cộng_đồng tôn_giáo Nhân_chứng_Jehova . Trong số những người di_dân vào nước Áo có khoảng 180.000 là tín_đồ Cơ_đốc_giáo và khoảng 300.000 người là tín_đồ của các cộng_đồng Hồi_giáo . Số_lượng tín_đồ Kitô_giáo đang có xu_hướng suy_giảm , đến năm 2017 chỉ còn 57,9 % người_dân tự nhận mình theo Công_giáo và 3,4 % theo Tin_lành , giảm đáng_kể so với năm 2001 . Bình_đẳng nam_nữ và quyền con_người Quyền bình_đẳng nam_nữ được ghi trong Hiến_pháp_Áo . Những trường_hợp ngoại_lệ hình_thành trong lịch_sử là nghĩa_vụ_quân_sự cho phái_nam và quy_định về nghỉ hưu . Hiện_nay phụ_nữ Áo còn được phép về hưu sớm hơn phái nam 5 năm ( trường_hợp ngoại_lệ : nhân_viên nhà_nước ) . Vì việc này trái với quy_định cơ_bản của Liên_minh châu_Âu nên theo quy_định được ghi trong hiến_pháp , độ tuổi về hưu của phụ_nữ sẽ được từng bước nâng lên ngang_bằng với nam_giới trong năm 2027 . Trong gần như tất_cả các lĩnh_vực , tiền_lương trung_bình của người phụ_nữ đều thấp hơn nam_giới ( ngoại_lệ : nhân_viên nhà_nước ) . Điều này về một_mặt là do quyền bình_đẳng không được thực_hiện một_cách triệt_để trong thực_tế và mặt_khác là do nhiều người phụ_nữ làm_việc ít giờ hơn và vì_thế gần như không có khả_năng vươn lên trong sự_nghiệp . Các vị_trí lãnh_đạo phần_lớn là do nam_giới nắm giữ . Chính_phủ Áo đã có rất nhiều biện_pháp khuyến_khích phụ_nữ . Nếu_như trình_độ nghiệp_vụ tương_đương nhau người phụ_nữ sẽ được ưu_tiên lựa_chọn cho các việc_làm trong cơ_quan nhà_nước – mặc_dù tỉ_lệ thất_nghiệp của nam_giới cao hơn . Thế nhưng những biện_pháp này không mang lại tác_dụng cao trong thực_tế . Con_số chính_thức của người thất_nghiệp trong nước Áo năm 2004 bao_gồm 2/3 nam_giới và 1/3 phụ_nữ . Trong những năm vừa_qua đã có một_vài vụ hành_hung của cảnh_sát đối_với người có nguồn_gốc từ châu_Phi gây xôn_xao trong dư_luận . Hai trong số các vụ này , Marcus_Omofuma và Seibane_Wague , đã dẫn đến tử_vong . Các tổ_chức bảo_vệ quyền con_người như Amnesty_International đã phản_đối cách xử_phạt nhẹ dành cho những người phạm_tội vẫn được tiếp_tục phục_vụ trong ngành cảnh_sát . Về quyền tự_do ngôn_luận , tòa_án Áo trong những năm vừa_qua đã có nhiều phán_quyết dành cho nhà_báo không đứng vững trước Tòa_án châu_Âu . Tòa_án Áo đã bị chê_trách rằng trong việc cân_nhắc giữa quyền của một chính_trị_gia ( bị xúc_phạm ) và quyền tự_do ngôn_luận trong truyền_thông đại_chúng tòa đã không chú_ý đến quyền tự_do ngôn_luận một_cách đầy_đủ . Giáo_dục và đào_tạo Đọc bài chính : Hệ_thống trường_học tại Áo Hệ_thống giáo_dục tại Áo do cấp liên_bang chịu trách_nhiệm , vì_thế là các loại trường cũng như chương_trình đào_tạo đều thống_nhất trên toàn nước Áo . Tất_cả trẻ_em đang cư_trú tại Áo đều phải đi học 9 năm , bắt_đầu khi tròn 6 tuổi . Các thành_phố Áo có trường đại_học là thủ_đô_Viên ( 8 ) , các thủ_phủ tiểu_bang Linz ( 4 ) , Salzburg ( 3 ) , Graz ( 4 ) , Innsbruck ( 3 ) và Klagenfurt cũng như là Leoben và Kremas . Trường đại_học thực_hành ( Fachhochschule ) như là một chọn_lựa khác của hình_thức đào_tạo đại_học đã tồn_tại ở Áo từ 1994 . Giáo_dục mầm_non ( gọi_là Kindergarten trong tiếng Đức ) , miễn_phí ở hầu_hết các tiểu_bang , được cung_cấp cho tất_cả trẻ_em trong độ tuổi từ ba đến sáu tuổi và không mang tính bắt_buộc . Quy_mô mỗi lớp_học tối_đa là khoảng 30 trẻ_em , mỗi lớp thường được chăm_sóc bởi một giáo_viên có trình_độ và một trợ_lý . Giáo_dục tiểu_học , hoặc Volksschule , kéo_dài trong bốn năm , bắt_đầu từ khi trẻ lên sáu tuổi . Quy_mô lớp_học tối_đa là 30 học_sinh , nhưng có_thể thấp tới 15 . Nói_chung , một lớp_học sẽ được giảng_dạy bởi một giáo_viên trong suốt bốn năm và mối quan_hệ ổn_định giữa giáo_viên và học_sinh được coi là quan_trọng cho mỗi đứa trẻ . Thời_gian đi học thông_thường là từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa hoặc 1 giờ chiều , với giờ nghỉ giải_lao là năm hoặc mười phút sau mỗi tiết_học . Trẻ_em sẽ phải làm bài_tập về nhà_hàng ngày ngay từ năm đầu_tiên . Không có giờ ăn trưa , với trẻ_em trở về nhà để ăn . Tuy_nhiên , do số_lượng các bà mẹ làm_việc tăng lên , các trường tiểu_học đang tăng_cường cung_cấp các dịch_vụ chăm_sóc trước giờ học và buổi chiều . Hạ_tầng_cơ_sở Giao_thông Hạ_tầng_cơ_sở giao_thông , kể_cả giao_thông đường_bộ lẫn giao_thông đường_sắt , đều chịu nhiều ảnh_hưởng của địa_thế nằm trên dãy núi Apls và về mặt_khác là vị_trí trung_tâm trong Trung_Âu . Giao_thông_qua dãy núi Alps đòi_hỏi phải có nhiều hầm xuyên núi và cầu chịu_đựng được điều_kiện thời_tiết khắc_nghiệt . Vì có vị_trí ngay trong trung_tâm châu_Âu nên Áo là một nước quá_cảnh , đặc_biệt là cho hướng bắc-nam và bắc-đông_nam và từ khi bức màn sắt được mở_cửa là cho hướng đông-tây . Điều này cũng có nghĩa là thường phải mở_rộng đường giao_thông , ngay trong các khu_vực nhạy_cảm về sinh_thái , việc hay dẫn đến phản_đối trong quần_chúng . Để có_thể giải_quyết được sự cân_bằng giữa kinh_tế và sinh_thái , nước Áo đã có nhiều biện_pháp mà đã mang lại cho quốc_gia này vai_trò tiên_phong trong lãnh_vực bảo_vệ môi_trường , đặc_biệt là trong lãnh_vực xe_cơ_giới . Các đạo_luật quy_định trong mỗi_một xe_cơ_giới đều phải có bộ xúc_tác giảm_thiểu khí_thải ra_đời ở Áo tương_đối sớm so với các quốc_gia khác . Trên nhiều đoạn đường nhất_định chỉ cho_phép lưu_hành xe_tải gây ít tiếng ồn . Thế nhưng do nhiều quy_định lại bị bãi_bỏ nên người_dân trong một_số vùng nhất_định như trong vùng đồng_bằng sông Inn_cảm_nhận là bị các cơ_quan điều_hành giao_thông trong nước và quốc_tế bỏ mặc . Giao_thông đường_bộ Xem : hệ_thống đường_sá ở Áo . Mạng_lưới giao_thông Áo bao_gồm 2.000 km đường_cao_tốc và đường nhanh 10.000 km đường ưu_tiên ( trước_kia là đường liên_bang ) 24.000 km đường tiểu_bang ( Landstraße ) 70.000 km đường làng ( Gemeidestraßen ) . Mạng_lưới đường_sá phần_lớn thuộc về nhà_nước . Trên đường_cao_tốc và đường nhanh ô_tô và xe_tải phải trả tiền . Đường_sắt Đọc bài chính về Lịch_sử đường_sắt Áo Phần_lớn đường_sắt là do Công_ty Đường_sắt liên_bang Áo ( Österreichische_Bundesbahn – ÖBB ) vận_hành , là công_ty đường_sắt lớn nhất Áo . Một phần nhỏ đường_sắt không thuộc liên_bang , một phần do tư_nhân và một phần khác do các tiểu_bang sở_hữu . S-Bahn ( tàu nhanh ) hiện_nay chỉ có trong các vùng chung_quanh_Viên và Salzburg nhưng hiện đã có kế_hoạch phát_triển hệ_thống S-Bahn cho các thành_phố Graz , Linz và Insbruck . Viên là thành_phố Áo duy_nhất có một mạng_lưới tàu_điện_ngầm . Một_vài bến tàu_điện trong thành_phố Linz được xây ngầm . Tàu_điện có trong các thành_phố Viên , Graz , Linz , Innsbruck và Gmunden . Ngoài_ra tại làng Serfaus trong Tirol còn có một tàu chạy trên đệm không_khí , thỉnh_thoảng cũng còn được gọi_là tàu_điện_ngầm nhỏ nhất thế_giới . Đường_thủy Đường_thủy quan_trọng nhất không_những trong chuyên_chở hành_khách mà_còn cho giao_thông hàng hóa là sông Donau ( Đọc đường thủy_Donau ) . Giao_thông chuyên_chở hành_khách đã được thúc_đẩy từ thời triều đại_Habsburg với DDSG là công_ty giao_thông đường thủy nội_địa lớn nhất thế_giới thời bấy_giờ . Thế nhưng hiện_nay giao_thông chuyên_chở hành_khách chỉ chủ_yếu phục_vụ cho ngành du_lịch , trên sông Donau cũng như trên sông Inn và các hồ lớn . Twin-City-Liner liên_kết_Viên với Bratislava vừa được thành_lập là một kết_nối giao_thông tiện_lợi cho những người phải đi làm xa . Thường thì giao_thông đường thủy chỉ hoạt_động trong nửa năm mùa hè . Trong giao_thông hàng hóa gần như chỉ có sông Donau là được sử_dụng . Đường thủy_Donau đã được tăng giá_trị_sử_dụng lên nhiều nhờ vào việc xây_dựng Kênh đào Rhein-Main-Donau cho giao_thông quá_cảnh từ Biển Bắc xuống Biển Đen . Các cảng_hàng hóa duy_nhất của Áo là Linz , Enns , Krems và Viên . Giao_thông đường không Đọc bài chính về Giao_thông đường không Áo Hãng hàng_không quốc_gia lớn nhất là Austrian_Airlines Group ( Austrian_Airlines , Lauda_Air , Austrian_Arrows , Slova_Airlines ) . Từ 2003 , với Niki , nước Áo cũng đã có một hãng hàng_không giá rẻ . Bên_cạnh đó , InterSky cũng là một hãng hàng_không giá rẻ trong vùng với sân_bay chính là Friedrichshafen ( Đức ) . Các hãng hàng_không trong vùng khác là Welcome_Air và Air_Alps . Cảng_hàng_không quan_trọng nhất là Cảng_hàng_không Wien-Schwechat , bên cạnh đó Graz ( Cảng_hàng_không Graz-Thalerhof ) , Linz ( Cảng_hàng_không Linz-Hörsching ) , Klagenfurt ( Cảng_hàng_không Klagenfurt ) , Salzburg ( Salzburg Airport_W. A._Mozart ) và Innsbruck ( Cảng_hàng_không Innsbruck ) đều có các đường_bay quốc_tế . Hai cảng_hàng_không quốc_tế phục_vụ cho vùng Vorarlberg là Altenrhein ( Thụy_Sĩ ) và Friedrichshafen ( Đức ) . Chỉ có tầm quan_trọng địa_phương là 49 sân_bay , trong đó có 31 sân_bay không có đường_băng trải nhựa_đường và trong số 18 sân_bay còn lại có đường_băng trải nhựa_đường chỉ có 4 sân_bay là có đường_băng dài hơn 914 mét . Có tầm quan_trọng về lịch_sử trong số đó là sân_bay Wiener_Neustadt và sân_bay Aspern . Đấy là các sân_bay đầu_tiên của Áo mà sân_bay Aspern từ thời_điểm khánh_thành năm 1912 cho đến khi Chiến_tranh thế_giới thứ nhất bùng_nổ năm 1914 đã là sân_bay lớn nhất và hiện_đại nhất châu_Âu . Thêm vào đó là nhiều sân_bay của Không_quân Áo ví_dụ như tại Wiener_Neustadt , Zeltweg , Aigen / Ennstal , Langenlebarn / Tulln . Nước_Áo cũng đạt tầm quan_trọng quốc_tế trong ngành_hàng_không nhờ vào việc sáp_nhập việc kiểm_tra tầng không lưu_cao ( từ 28.500_feet hay 9.200 mét ) của 8 quốc_gia Trung_Âu ( Áo , Bosna và Hercegovina , Cộng_hòa Séc , Croatia , Hungary , Ý , Slovenia và Slovakia ) . Chương_trình được gọi_là CEATS ( Central_European Air Traffic_Services ) dự_định đặt một trung_tâm kiểm_tra cho toàn_bộ vùng không lưu cao Trung_Âu ( CEATS Upper_Area Control_Centre – CEATS_UAC ) tại Fischamend , về phía đông của Schwechat . Cung_cấp năng_lượng Đọc bài chính về Kinh_tế năng_lượng Áo Năng_lượng điện Năng_lượng điện được sản_xuất phần_nhiều ( gần 60 % ) từ sức nước , từ các nhà_máy thủy điện cạnh sông Donau , Enns , Drau và nhiều nhà_máy thủy điện nhỏ khác cũng như từ các nhà_máy có hồ_chứa_nước như Karprun hay Malta . Để có_thể cung_cấp đủ năng_lượng trong thời_gian cao_điểm nhiều nhà_máy nhiệt_điện ( tuốc_bin ) sẽ được vận_hành . Khoảng 2 % năng_lượng điện được sản_xuất từ năng_lượng gió , chủ_yếu trong vùng phía đông nhiều gió của Áo . Điện từ nhà_máy điện hạt_nhân không được sản_xuất do có luật cấm ( Atomsperrgesetz ) . Trong những năm của thập_niên 1970 nhà_máy điện hạt_nhân Zwentendorf mặc_dù được xây_dựng nhưng chưa từng đi vào hoạt_động theo kết_quả của cuộc trưng_cầu_dân_ý vào năm 1978 . Cung_cấp khí_đốt và dầu Về cung_cấp khí_đốt , Áo phụ_thuộc nhiều vào nước_ngoài . Mặc_dù trong Áo cũng có khí_đốt , chủ_yếu tại Marchfeld và Weinviertel , nhưng chỉ đủ cung_cấp tròn 20 % nhu_cầu khí_đốt hằng năm của Áo . Nước_Nga là nguồn cung_cấp khí_đốt chính , là nơi mà Áo từ 1968 là nước châu_Âu đầu_tiên nằm về phía tây của Bức màn sắt mua khí_đốt . Vào thời_điểm năm 2003 Ả_Rập Xê_Út là nước cung_cấp dầu chính cho Áo . Nhà_máy lọc dầu duy_nhất nằm tại Schwechat và do OVM_AG vận_hành . Hệ_thống cứu cấp Mỗi_một hình_thức phục_vụ cứu cấp ở Áo_thường có trung_tâm điều_hành riêng . Tất_cả các số điện_thoại cứu cấp đều có_thể được gọi không tốn tiền tại mỗi_một điện_thoại công_cộng . Các số điện_thoại cứu cấp đều thống_nhất trên toàn nước Áo , " 122 " cho cứu hỏa , " 133 " cho cảnh_sát và " 144 " cho cứu_thương . Ngoài_ra còn có_thể gọi không tốn tiền các số điện_thoại cứu cấp khác như số điện_thoại cứu cấp toàn Liên_minh châu_Âu " 112 " . Cứu hỏa Đọc bài chính về Hệ_thống cứu hỏa tại Áo Hệ_thống cứu hỏa_Áo gần như hoàn_toàn dựa trên lực_lượng cứu hỏa tình_nguyện . Chỉ trong 6 thành_phố lớn nhất của Áo là có lực_lượng cứu hỏa chuyên_nghiệp . Phòng cháy và chữa_cháy thuộc thẩm_quyền của từng tiểu_bang trong khi phòng_chống tai_họa thuộc thẩm_quyền của liên_bang , nhưng có trách_nhiệm thực_hiện bên cạnh quân_đội thông_qua lực_lượng hỗ_trợ phòng_chống tai_họa ( Katastrophenhilfsdienst ) cũng là lực_lượng cứu hỏa . Cứu_thương Đọc bài chính về Hệ_thống cứu_thương ở Áo Lực_lượng cứu_thương ( Rettungsdienst ) được thông_báo khi xảy ra tai_nạn có người bị_thương . Hội_Chữ_thập_đỏ Áo chịu trách_nhiệm cứu_thương đặc_biệt là trong vùng nông_thôn . Bên_cạnh đó , các tổ_chức khác như Liên_hiệp Samarit_Công_nhân ( Arbeiter-Samarit-Bund ) , Tổ_chức giúp_đỡ tai_nạn Johannit ( Johanniter-Unfall-Hilfe ) , Hệ_thống bệnh_viện Dòng_tu Malta_Áo ( Malteser Hospitaldienst_Austria ) và Chữ_thập_Xanh đều có trực_cứu cấp . Trong Viên , nhiệm_vụ này được chia_sẻ giữa lực_lượng cứu_thương thành_phố và các tổ_chức giúp_đỡ . Trực_thăng cứu_thương đóng vai_trò rất quan_trọng trong hệ_thống cứu thương_Áo . Đất_nước này có mật_độ trực_thăng cứu_thương cao nhất thế_giới . Hiệp_hội cứu_thương đường không Christophorus ( Christophorus_Flugrettungsverein ) sở_hữu 16 chiếc trực_thăng cứu_thương bao_phủ toàn diện_tích nước Áo , bên cạnh đó , đặc_biệt là trong các vùng du_lịch , là nhiều dịch_vụ tư_nhân . Truyền_thông đại_chúng Đọc bài chính về truyền_thông đại_chúng trong Áo_Đài_truyền_hình nhà_nước của Áo là ORF ( Österreichischer_Rundfunk ) với các kênh ORF 1 và ORF 2 cũng như là hai kênh TW1 và ORF SPORT_PLUS cùng chia_sẻ một băng_tần phát_sóng . Các đài tư_nhân quan_trọng nhất là ATV , goTV , Puls_TV. ORF có ba kênh phát_thanh toàn Áo : kênh phát_thanh tin_tức và văn_hóa Ö1 , kênh âm_nhạc Ö3 và đài_phát_thanh FM4 . Các đài_phát_thanh tư_nhân quan_trọng nhất và được ưa_thích nhất là KroneHit , Radio_Energy trong Viên và Antenne trên toàn nước Áo . Nhà_xuất_bản Mediaprint phát_hành tờ nhật_báo được ưa_thích nhất Áo , Kronen_Zeitung , cũng như là các báo được ưa_thích NEWS , Profil và Kurier và vì_thế là nhà_xuất_bản có nhiều quyền_lực nhất_Áo . Các nhật_báo khác là Der_Standard , Die_Presse và Salzburger_Nachrichten . Thông_tin Mặc_dù có nhiều điều_kiện khó_khăn về địa_hình nhưng Áo vẫn có một mạng_lưới viễn_thông tốt . Trên thực_tế toàn_bộ lãnh_thổ liên_bang đều được kết_mạng cho điện_thoại cố_định và được phủ_sóng cho điện_thoại_di_động . Các dịch_vụ như UMTS hiện chỉ hoạt_động trong các vùngđông dân_cư nhưng được mở_rộng liên_tục . Thuộc trongsố các nhà_cung_ứng dịch_vụ truyền_thông lớn nhất là Telekom_Austria , Mobilkom_Austria , Drei , T-Mobile và Tele2 . Internet vận_tốc cao thật_ra đều có trong toàn nước Áo . Nhà vận_hành_mạng ớn nhất là Austria_Telekom . Các nhà_cung ứngdịch vụ khác hiện đang cố_gắng xây_dựng mạng_lưới cao_tốc riêng . Phần_lớn các mạng này nằm trong các trung_tâm đông dân_cư . Văn_hóa nghệ_thuật Đọc bài chính về Văn_hóa Áo_Văn_hóa là một đề_tải rộng_lớn ở Áo : Trong tất_cả các thời_kỳ đều hình_thành nhiều công_trình xây_dựng quan_trọng mà trong số đó nhiều công_trình thuộc về di_sản thế_giới của UNESCO. Trong thế_kỷ XVIII và thế_kỷ XIX_Viên là một trung_tâm hàng_đầu của cuộc_sống âm_nhạc , không_những chỉ được thể_hiện trong con_số rất nhiều tên_tuổi các nhạc_sĩ và nhà soạn_nhạc gắn_bó với đất_nước mà_còn trong con_số lớn các nhà_hát opera , nhà_hát và nhà hòa_nhạc vẫn còn tồn_tại cho đến ngày_nay , cũng như trong những thuyền_thống_âm_nhạc đa_dạng như buổi hòa_nhạc năm mới hay rất nhiều lễ_hội . Thêm vào đó là một truyền_thống nhà_hát lâu_đời . Thế nhưng trong lãnh_vực ẩm_thực_Áo cũng có một truyền_thống rộng_lớn , được thể_hiện ví_dụ như trong văn_hóa của các quán cà_phê ở Viên hay qua nhiều món ăn đặc_trưng của đất_nước . Năm 2003 thành_phố Graz đã là thủ_đô văn_hóa của châu_Âu . Âm_nhạc Âm_nhạc cổ_điển vẫn có tầm quan_trọng cho đến ngày_nay trong văn_hóa Áo . Nước_Áo có nhiều nhà soạn_nhạc được nhiều người biết đến . Thuộc vào trong số những nhà_soạn nhạc nổi_tiếng nhất , ngoài những người khác , là người con của thành_phố Salzburg_Wolfgang Amadeus_Mozart , Joseph_Haydn , Franz_Schubert , Anton_Bruckner , Johann_Strauß ( cha ) , người được xem là một trong những người sáng_lập nên waltz của Viên , và Johann_Strauß ( con ) , " vua waltz " . Những người_yêu âm_nhạc của thế_kỷ XX cũng biết đến Gustav_Mahler , Arnold_Schönberg , Alban_Berg và Anton_von Webern . Tiếp_nối truyền_thống này từ âm_nhạc cổ_điển là nhiều nhà nhạc_trưởng dành nhạc nổi_tiếng như Erich_Kleiber , Herbert_von Karajan , Karl_Böhm , Nikolaus_Harnoncourt hay Franz_Welser-Möst . Buổi hòa_nhạc năm mới của Wiener_Philharmoniker nổi_tiếng được truyền đi đến 44 quốc_gia trên thế_giới và vì_thế vào buổi sáng năm mới ngày 1 tháng 1 đến với gần một tỉ người . Nhà_hát Đạt nhiều thành_công trong lãnh_vực nhà_hát , ngoài những người khác là Max_Reinhardt , Karl_Farkas , Curd_Jürgens , Maximilian_Schell , Romy_Schneider , Senta_Berger , Oskar_Werner , O. W._Fischer , Otto_Schenk , Klaus Maria_Brandauer , Martin_Kusej . Phim Đọc bài chính : Điện_ảnh Áo Những nhà_đạo_diễn phim nổi_tiếng của Áo là Barbara_Albert , Ruth_Beckermann , Florian_Flicker , Robert_Dornhelm , Nikolaus_Geyrhalter , Michael_Glawogger , Wolfgang_Glück , Michael_Haneke , Jessica_Hausner , Michael_Kreihsl , Fritz_Lang , Bady_Minck , Franz_Novotny , Peter_Patzak , Otto_Preminger , Stefan_Ruzowitzky , Anja_Salomonowitz , Hubert_Sauper , Ulrich_Seidl , Götz_Spielmann , Josef_von Sternberg , Erich_von Stroheim , Hans_Weingartner , Virgil_Widrich , Billy_Wilder . Đọc thêm : Liên_hoan phim tại Áo , Lịch_sử điện_ảnh Áo_Văn_học Đọc bài chính về Văn_học Áo_Thuộc vào trong số những nhà_văn nổi_tiếng nhất của Áo là Franz_Grillparzer , Joseph_Roth , Johann_Nestroy , Robert_Musil , Karl_Kraus , Friedrich_Torberg , Felix_Mitterer , Thomas_Bernhard và Peter_Handke , cũng như là nhà_văn nữ đã nhận Giải_Nobel về hòa_bình Bertha_von Suttner và nhà_văn nữ nhận Giải_Nobel về văn_học năm 2004 Elfriede_Jelinek . Thể_thao_Môn thể_thao được người Áo ưa_chuộng nhất là chạy ski , tiếp_theo sau đó là bóng_đá và chạy xe_đạp . Thế nhưng đi dạo hay leo núi ngày cũng được ưa_thích hơn trong mọi lứa tuổi . Do địa_thế địa_lý nên trong nhiều bộ_môn thể_thao mùa đông nước Áo thuộc trong số những quốc_gia dẫn_đầu của thế_giới . Thể_thao mùa đông rất được ưa_chuộng ở Áo và các chương_trình truyền_hình về thể_thao mùa đông có rất nhiều khán_giả , đặc_biệt là các giải thi_đấu về trượt_tuyết . Các vận_động_viên thể_thao trượt_tuyết nổi_tiếng trong những năm vừa_qua là Hermann_Maier , Renate_Götschl , Michaela_Dorfmeister , Alexandra_Meissnitzer , Benjamin_Raich , Michael_Walchhofer và Rainer_Schönfelder . Các nhà_trượt ski đạt nhiều thành_tích trong lịch_sử là Toni_Sailer , Karl_Schranz , Franz_Klammer , Stephan_Eberharter hay Annemarie_Moser-Pröll . Áo cũng thường đạt nhiều thành_tích đáng_kể trong các bộ_môn thể_thao mùa hè hay trong những bộ_môn thể_thao có_thể được chơi trong suốt cả năm . Thế nhưng ngoại_trừ bóng_đá , các bộ_môn thể_thao này không được người_dân ưa_thích nhiều như thể_thao mùa đông . Những vận_động_viên đoạt giải_Thế_vận_hội mùa_hè ( 2004 ) : Roman_Hagara , Hans-Peter_Steinacher ( thuyền_buồm Tornado ) Kate_Allen ( Ba_môn phối_hợp - Triathlon ) Markus_Rogan ( Bơi ) Thể_thao trong các câu_lạc_bộ hay hiệp_hội được đánh_giá cao trong Áo . Trong một_số làng hay thành_phố hơn nửa người_dân luyện_tập thể_thao tích_cực trong các câu_lạc_bộ hay hiệp_hội . Trước_nhất là bóng_đá , đặc_biệt là ở tại Viên , bộ_môn thể_thao có truyền_thống lâu_đời , và sau đó là một_vài bộ_môn thể_thao ít được biết đến hơn có nhiều người tham_gia . Hypo_Österreich thuộc hàng_đầu của thế_giới trong bóng ném nữ cũng như là Chrysler Vienna_Vikings trong bóng bầu_dục nghiệp_dư . Các đội thể_thao có nhiều thành_tích : Austria_Wien , Rapid_Wien ( Bóng_đá ) EC_KAC , EC_VSV ( Khúc côn_cầu trên băng ) Danube_Dragons , Chrysler_Vikings , Tyrolean_Raiders ( Bóng bầu_dục - American football ' ' ) Môn thể_thao phổ_biến nhất ở Áo là bóng_đá , được điều_hành bởi Hiệp_hội bóng_đá Áo . Đội_tuyển bóng_đá quốc_gia Áo từng là thế_lực ở trên thế_giới và từng giành vị_trí thứ 4 tại World_Cup 1934 , thứ 3 tại World_Cup 1954 . Tuy_nhiên , gần đây bóng_đá Áo đã không được thành_công trong các giải đấu quốc_tế . Áo từng đồng tổ_chức Giải_vô_địch_bóng_đá_châu_Âu 2008 với Thụy_Sĩ . Giải đấu bóng_đá quốc_gia của Áo là Austria_Bundesliga , bao_gồm các CLB bóng_đá như SK Rapid_Wien , FK Austria_Wien , Red Bull_Salzburg và Sturm_Graz . Chú_thích Liên_kết ngoài Oostenrijkse_Pagina van_de minister-president officiele website van Oostenrijk_foto's van Oostenrijk_Quốc_gia và vùng lãnh_thổ nói tiếng Đức_Quốc_gia thành_viên Ủy_hội châu_Âu Quốc_gia Trung_Âu Quốc_gia thành_viên Liên_minh châu_Âu Quốc_gia châu_Âu Quốc_gia nội_lục Quốc_gia thành_viên của Liên_Hợp_Quốc Khu_vực phi hạt_nhân Quốc_gia thành_viên Liên_minh Địa_Trung_Hải Cộng_hòa lập_hiến liên_bang
Tiếng Đức ( ) là một ngôn_ngữ German_Tây được sử_dụng chủ_yếu tại Trung_Âu . Đây là ngôn_ngữ chính_thức tại Đức , Áo , Thụy_Sĩ , Nam_Tyrol ( Ý ) , cộng_đồng nói tiếng Đức tại Bỉ , và Liechtenstein ; đồng_thời là một trong những ngôn_ngữ chính_thức tại Luxembourg và tỉnh Opolskie của Ba_Lan . Những ngôn_ngữ lớn khác có quan_hệ với tiếng Đức gồm những ngôn_ngữ thuộc nhánh Tây_German khác , như tiếng Afrikaans , tiếng Hà_Lan , và tiếng Anh . Đây là ngôn_ngữ German phổ_biến thứ nhì trên thế_giới , chỉ sau tiếng Anh . Là một trong những ngôn_ngữ lớn trên thế_giới , tiếng Đức có khoảng 95 triệu người bản_ngữ trên toàn_cầu và là ngôn_ngữ có số người bản_ngữ lớn nhất Liên_minh châu_Âu . Tiếng_Đức cũng là ngoại_ngữ được dạy phổ_biến thứ ba ở Hoa_Kỳ ( sau tiếng Tây_Ban_Nha và tiếng Pháp ) và EU ( sau tiếng Anh và tiếng Pháp ) , ngôn_ngữ được sử_dụng nhiều thứ nhì trong khoa_học và ngôn_ngữ được sử_dụng nhiều thứ ba trên Internet ( sau tiếng Anh và tiếng Nga ) . Các quốc_gia nói tiếng Đức_đứng thứ năm về số đầu_sách mới xuất_bản hàng năm , với một phần mười số sách trên thế_giới ( gồm e-book ) phát_hành bằng tiếng Đức . Đa_phần từ vựng tiếng Đức có gốc German . Một phần được vay_mượn từ tiếng Latinh và tiếng Hy_Lạp , và một_ít từ hơn mượn từ tiếng Pháp và tiếng Anh . Với những dạng chuẩn khác nhau ( tiếng Đức_chuẩn Đức , tiếng Đức_chuẩn Áo , và tiếng Đức_chuẩn Thụy_Sĩ ) , tiếng Đức là một ngôn_ngữ đa_tâm . Như tiếng Anh , tiếng Đức cũng đáng chú_ý vì số_lượng phương_ngữ lớn , với nhiều phương_ngữ khác_biệt tồn_tại trên thế_giới . Do sự không thông_hiểu lẫn nhau giữa nhiều " phương_ngữ " và tiếng Đức_chuẩn , và sự_thiểu thống_nhất về định_nghĩa giữa một " phương_ngữ " và " ngôn_ngữ " , nhiều dạng hay nhóm phương_ngữ tiếng Đức ( như Hạ_Đức và Plautdietsch ) thường được gọi_là cả " ngôn_ngữ " và " phương_ngữ " . Tình_trạng Do sự hiện_diện của kiều_dân Đức , cũng như việc tiếng Đức là ngoại_ngữ phổ_biến thứ ba ở cả Hoa_Kỳ và EU cùng những yếu_tố khác , người nói tiếng Đức hiện_diện tại tất_cả các châu_lục . Về số người nói trên toàn_cầu , sự ước_tính luôn bị ảnh_hưởng bởi việc thiếu nguồn thông_tin xác_thực và chắc_chắn . Thêm vào đó , việc thiếu thống_nhất giữa " ngôn_ngữ " hay " phương_ngữ " ( vì lý_do chính_trị hay ngôn_ngữ học ) càng gây thêm khó_khăn trong tính_toán . Dựa trên việc gộp vào hay loại ra một_vài dạng ngôn_ngữ nhất_định , ước_tính rằng có khoảng 90 – 95 triệu người nói tiếng Đức_như ngôn_ngữ thứ nhất , 10 – 25 triệu người nói như ngôn_ngữ thứ hai , và 75 – 100 triệu người nói như một ngoại_ngữ . Như_vậy , tổng_cộng có chừng 175 – 220 triệu người nói tiếng Đức toàn_cầu . Ngữ_pháp Tiếng_Đức là một ngôn_ngữ hòa_kết ( ngôn_ngữ biến_tố ) , với ba giống : đực , cái , và trung . Biến_tố_danh từ Danh từ được chia theo cách , giống , và số . Bốn cách : danh_cách ( cách chủ_ngữ , cách tên ) , đối_cách ( cách trực_bổ ) , sở_hữu_cách ( cách sở_hữu ) và tặng cách ( cách cho , cách tặng ) . Ba_giống : đực , cái và trung . Đuôi từ có_thể cho biết giống : ví_dụ , những danh từ kết_thúc bằng , , hay_là giống cái , danh từ kết_thúc bằng hay_là giống trung và danh từ kết_thúc bằng là giống đực . Số_danh từ còn lại khó đoán_định hơn , đôi_khi phụ_thuộc vào vùng_miền ; và nhiều đuôi không bị giới_hạn vế giống , ví_dụ : ( giống cái ) , bữa tiệc , buổi kỷ_niệm , ( giống đực ) , người lao_động , và ( giống trung ) , dông_bão . Hai_số : ít và nhiều . Mức_độ biến_tố này ít hơn đáng_kể so với tiếng Latinh , tiếng Hy_Lạp cổ_đại , và tiếng Phạn , và cũng phần_nào ít hơn so với tiếng Anh cổ , tiếng Iceland và tiếng Nga . Với ba giống và bốn cách , cộng với số nhiều , có 16 loại danh từ theo giống , số và cách , nhưng chỉ có sáu_mạo từ hạn_định . Ở danh_từ , sự biến_tố là nhất_thiết đối_với từ giống đức_mạnh và trung số_ít . Tuy_nhiên , sở_hữu_cách và tặng cách đang dần bị mất đi trong đối_thoại thông_tục . Đuôi_danh từ biến cách cho bị xem là " lỗi_thời " trong nhiều trường_hợp và thường bị bỏ đi , nhưng vẫn còn trong tục_ngữ , trong lối nói trang_trọng và khi viết . Danh từ giống đực_yếu dùng chung một đuôi_danh từ trong đối_cách , tặng cách và sở_hữu cách ở số_ít . Danh từ giống cái không biến cách ở số_ít . Từ số nhiều có biến_tố tặng cách . Tổng_cộng , bảy đuôi biến_tố ( không tính phần chỉ_số nhiều ) hiện_diện trong tiếng Đức : . Trong chính_tả tiếng Đức , danh_từ và đa_số các từ có chức_năng cú_pháp với danh từ được viết hoa ký tự đầu ( – " Vào thứ_sáu tôi đi mua_sắm . " ) . Biến_tố_động từ Các yếu_tố ảnh_hưởng đến động từ tiếng Đức là : Hai lớp chia_động từ chính : yếu và mạnh . Thêm vào đó , có một lớp thứ ba , gọi_là " động từ hỗn_hợp " , với cả đặc_điểm của động từ yếu và mạnh . Ba_ngôi : thứ nhất , thứ hai và thứ ba . Hai_số : số_ít và số nhiều . Ba_trạng : trạng trình_bày , trạng mệnh_lệnh và trạng cầu_khẩn Hai_dạng : chủ_động và bị_động . Dạng bị_động dùng_động từ hỗ_trợ và được chia thành_tĩnh và động . Dạng_tĩnh dùng_động từ to_be ( sein ) . Dạng_động dùng_động từ " to_become ( werden ) . Hai thì không có động từ hỗ_trợ ( thì hiện_tại và thì quá_khứ ) và bốn thì với động từ hỗ_trợ ( thì hiện_tại hoàn_thành , thì quá_khứ hoàn_thành , thì tương_lai và thì tương_lai hoàn_thành ) . Tiền_tố_động từ Ý_nghĩa của động từ có_thể được mở_rộng và thay_đổi bởi việc sử_dụng tiền_tố . Ví_dụ tiền_tố chỉ sự phá_hủy , như ( xé rách ra ) , ( đập vỡ ra ) , ( cắt ra ) . Một_số tiền_tố khác chỉ mang ý_nghĩa mơ_hồ nào đó ; đi cùng một_số lớn_động từ với ý_nghĩa đa_dạng , ( thử ) từ ( tìm_kiếm ) , ( dò_hỏi ) từ ( lấy ) , ( phân_bổ ) từ ( chia_sẻ ) , ( hiểu ) từ ( đứng ) . Nhận_xét Tiếng Đức_là ngôn_ngữ có sự khác_biệt mạnh giữa ngôn_ngữ nói và ngôn_ngữ viết . Ngôn_ngữ viết sử_dụng rất nhiều cấu_trúc mệnh_đề quan_hệ nhúng nhưng nó gần như không bao_giờ được sử_dụng trong giao_tiếp hàng ngày . Trong giao_tiếp hàng ngày , mệnh_đề quan_hệ con ( hay còn gọi_là câu phụ , nebensatz ) hay được sử_dụng và luôn_luôn được nói kèm với từ quan_hệ . Việc giản_lược bất_kỳ các cấu_trúc ngữ_pháp nào kể_cả trong văn_phong nói ( chẳng_hạn giản_lược từ quan_hệ như trong tiếng Anh ) cũng đều bị coi là sai_ngữ_pháp . Cụm_danh từ ghép lúc_nào cũng được viết liền nhau và giống như tiếng Anh , tiếng Trung , tiếng Nga , ... , nó được sắp_xếp ngược ( stacked backward ) . Ví_dụ : Xô : Eimer_Nước : Wasser_=> Xô_nước : Wassereimer . Ghi_chú Tham_khảo Tài_liệu về mối quan_hệ của tiếng Đức_Johannes Bechert / Wolfgang Wildgen : Einführung in die Sprachkontaktforschung . Darmstadt , Wiss . Buchgesellschaft , 1991 Csaba_Földes : Kontaktdeutsch . Zur Theorie_eines Varietätentyps unter transkulturellen Bedingungen_von Mehrsprachigkeit . Tübingen , Verlag Gunter_Narr , 2005 Claudia Maria_Riehl : Sprachkontaktforschung . Tübingen , Narr , 2004 Đọc thêm Michael_Clyne , The_German_Language in a Changing_Europe ( 1995 ) ISBN_0-521 - 49970 - 4 George O._Curme , A_Grammar of_the German_Language ( 1904 , 1922 ) —_the most_complete and_authoritative work in English Anthony_Fox , The_Structure_of_German ( 2005 ) ISBN_0-19-927399 - 5 W.B._Lockwood , German_Today : The_Advanced_Learner's Guide ( 1987 ) ISBN_0-19-815850 - 5 Ruth H. Sanders . German : Biography_of a_Language ' ' ( Oxford University_Press ; 2010 ) 240 pages . Combines_linguistic , anthropological , and_historical perspectives in a " biography " of_German in terms of_six " signal events " over millennia , including the Battle of_Kalkriese , which blocked the spread of_Latin-based language north . Liên_kết ngoài The_Goethe_Institute : German Government sponsored organisation for the promotion of_the German_language and_culture . Learn to Speak_German Student_Resource Free_German Language_Course The_Leo_Dictionaries : A_German language portal featuring German-English , German-French , German-Spanish , German-Italian , German-Chinese_and German-Russian_dictionaries , with_forums and_a search_function Ngôn_ngữ tại Áo Ngôn_ngữ tại Bỉ Ngôn_ngữ tại Đan_Mạch Ngôn_ngữ tại Đức_Ngôn_ngữ tại Hungary Ngôn_ngữ tại Liechtenstein Ngôn_ngữ tại Luxembourg Ngôn_ngữ tại Namibia Ngôn_ngữ tại Thụy_Sĩ Ngôn_ngữ tại Trentino-Nam Tirol_Các ngôn_ngữ Đức cao_địa_Ngôn_ngữ hòa_kết Ngôn_ngữ V2_Bài cơ_bản dài trung_bình
Cân là đơn_vị đo khối_lượng trong hệ đo_lường cổ Việt_Nam , hiện_nay tương_đương với 1 kilôgram , hay nôm_na là 10 lạng , được sử_dụng trong giao_dịch đời_thường ở Việt_Nam . Nó cũng là đơn_vị đo khối_lượng cổ tại Trung_Quốc , Hồng_Kông ... Việt_Nam Hiện_nay , một cân_bằng 10 lạng . Trong quá_khứ , một cân_bằng 16 lạng ( cân thập_lục ) , nên mới có câu nói dân_gian " kẻ tám lạng người nửa cân " ( ý nói hai bên bằng nhau ) . Lúc đó , giá_trị của cân trong hệ đo_lường cổ của Việt_Nam , theo , là 604,5_gam . Có_thể một_số địa_phương ở Việt_Nam vẫn còn dùng quy_ước khác nhau về cân và lạng . Có nguồn cho biết trước_đây 1 cân_bằng khoảng 400 gam . Cân thập_lục cũng được gọi_là cân ta để phân_biệt với cân_tây là giá_trị hiện_đại của cân ( bằng 1 ki-lô-gam ) . Trung_Quốc Ở Trung_Quốc , cân cũng là đơn_vị đo khối_lượng cổ , ngày_nay bằng 500 gam . Trong lịch_sử , một cân ở Trung_Hoa có_thể có giá_trị khác , ví_dụ như 600 g ( 16 lạng ) . Hồng_Kông Ở Hồng_Kông , theo , một cân_bằng 604,79_gam . Xem thêm Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ Việt_Nam Hệ đo_lường cổ Trung_Quốc Lạng Tham_khảo Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ của Việt_Nam
Lạng ( còn gọi là lượng , tiếng Hán : 兩 ; pinyin : liǎng ) là đơn_vị đo khối_lượng , trong hệ đo_lường cổ Việt_Nam , được sử_dụng trong giao_dịch đời_thường ở Việt_Nam . Nó cũng là đơn_vị đo khối_lượng cổ ở Trung_Quốc , Hồng_Kông ... Việt_Nam Theo cả ngày_xưa lẫn ngày_nay , 1 lạng bằng 100 gram , và ngày_xưa 16 lạng mới được 1 cân , nên mới có câu nói dân_gian " kẻ tám lạng người nửa cân " ( ý nói hai bên bằng nhau ) . Theo từ_điển Hán-Việt Thiều_Chửu : " Lạng , cân ta , mười đồng_cân gọi_là một lạng , mười sáu lạng là một cân " . Có_thể một_số địa_phương ở Việt_Nam vẫn còn dùng quy_ước khác nhau về cân và lạng . Có nguồn ghi một lạng bằng 25 gam . Theo một lạng bằng 10 đồng ( còn gọi là tiền 錢 ) , 100 phân ( 分 ) , 1000 ly ( 厘 ) , 10.000_hào ( 毫 ) , 100.000_ty ( 絲 ) , 1000.000_hốt ( 忽 ) . Sau khi người Pháp vào Việt_Nam thì việc áp_dụng hệ đo_lường quốc_tế mới được triển_khai . Lạng đã bị thay_đổi ý_nghĩa và giá_trị . Hiện_nay một lạng bằng 1/10_cân , tức_là 0,1_kilôgam ( đơn_vị đo khối_lượng tiêu_chuẩn trong hệ đo_lường quốc_tế ) hay_là 100 gam . Kim_loại quý Khi nói về đo_lường khối_lượng của kim_loại quý , ví_dụ như vàng , bạc , bạch_kim v.v , người Việt cũng dùng từ lạng với ý_nghĩa như từ lượng hay cây . Một lạng hay lượng hay cây trong trường_hợp này bằng 37,50_gam . Giá_trị này hiện vẫn còn được sử_dụng trong ngành kim_khí quý . Trung_Quốc Ở Trung_Quốc , lạng cũng là một đơn_vị đo khối_lượng cổ , ngày_nay được chuẩn hóa với giá_trị 50 gam . Hồng_Kông_Lượng ( 兩 ) ở Hồng_Kông , theo , bằng 1/16 cân Hồng_Kông , bằng 37,79936375_g , tương_đương với 1 + 1 ⁄ 3 Ounce ( 1 Ounce_avoirdupois quốc_tế là 28,3495231_g ) . Tham_khảo Xem thêm Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ Việt_Nam Cân_Lượng ( kim_hoàn ) Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ của Việt_Nam
Úc , Úc_Đại_Lợi_Á hay Australia ( phiên_âm : Ô-xtrây-li-a , phát_âm tiếng Anh : , ) , tên chính_thức là Thịnh_vượng chung Úc ( ) , là một quốc_gia có chủ_quyền nằm ở giữa Ấn_Độ_Dương và Thái_Bình_Dương ; lãnh_thổ bao_gồm lục_địa Úc , đảo Tasmania và các đảo nhỏ lân_cận . Đây là quốc_gia lớn thứ 6 trên thế_giới về diện_tích . Các quốc_gia lân_cận của Úc bao_gồm có Indonesia , Đông_Timor và Papua New_Guinea ở phía bắc , các quần_đảo Solomon , Vanuatu , và Nouvelle-Calédonie thuộc Pháp ở phía đông bắc và New_Zealand ở phía đông nam . Thủ_đô của Úc là Canberra , thành_phố lớn nhất là Sydney . Úc có ngôn_ngữ quốc_gia là tiếng Anh và ngoài_ra còn có hơn 200 ngôn_ngữ khác được sử_dụng . Những người Úc bản_địa đã sinh_sống tại lãnh_thổ Úc cách đây ít_nhất là vào_khoảng 40.000 năm , trước khi người Anh tới định_cư lần đầu_tiên vào thế_kỷ XVIII , người Úc bản_địa nói nhiều ngôn_ngữ khác nhau và ngày_nay chúng được nhóm lại thành khoảng 250 nhóm . Các nhà_thám_hiểm người Hà_Lan khám_phá ra lục_địa vào năm 1606 , sau đó , Anh_Quốc tuyên_bố chủ_quyền đối_với nửa phía đông của Úc vào năm 1770 và bắt_đầu tiến_hành công_cuộc thuộc_địa hóa nơi đây bằng cách đày các tội_phạm đến New_South Wales từ ngày 26 tháng 1 năm 1788 . Dân_số Úc tăng đều_đặn trong các thập_kỷ tiếp_theo và người châu_Âu nhập_cư dần trở_nên vượt_trội so người bản_địa . Ngày 1 tháng 1 năm 1901 , 6 thuộc_địa liên_hiệp tuyên_bố thành_lập Thịnh_vượng chung Úc ; bao_gồm 6 bang chính và một_số lãnh_thổ nhỏ trên biển . Từ khi thành_lập , Úc duy_trì một hệ_thống chính_trị dân_chủ tự_do hoàn_chỉnh và ổn_định . Dân_số Úc hiện_nay được ước_tính vào_khoảng 23,1 triệu , Úc có mức_độ đô_thị hóa cao , tập_trung tại các bang giáp biển . Lãnh_thổ_Úc rộng_lớn , giàu tài_nguyên thiên_nhiên nhưng có mật_độ dân_số rất thấp . Úc là một quốc_gia công_nghiệp phát_triển , nền kinh_tế Úc lớn thứ 13 trên thế_giới theo GDP_danh_nghĩa năm 2020 còn GDP bình_quân đầu người thì cao thứ 10 toàn_cầu năm 2019 . Chi_tiêu quân_sự của Úc đứng thứ 10 thế_giới năm 2020 . Úc được xếp_hạng cao trong hầu_hết các chỉ_số như phát_triển con_người , bình_quân tiêu_chuẩn , chất_lượng sinh_hoạt , y_tế , giáo_dục , tự_do kinh_tế , các quyền_tự_do dân_sự và tự_do chính_trị . Úc là thành_viên của hầu_hết các tổ_chức quốc_tế lớn trong số đó nổi_bật như Liên_Hợp_Quốc , Câu_lạc_bộ Paris , G20 , Khối Đồng_minh không thuộc NATO của Hoa_Kỳ , Thịnh_vượng chung các quốc_gia , ANZUS , Tổ_chức Hợp_tác và Phát_triển Kinh_tế , Tổ_chức Thương_mại_Thế_giới , Diễn_đàn Hợp_tác Kinh_tế châu_Á - Thái_Bình_Dương , và Diễn_đàn các đảo Thái_Bình_Dương . Tên gọi Tên gọi Úc trong tiếng Việt bắt_nguồn từ tiếng Trung . Bằng tiếng Trung , " Aus-tra-li-a " được phiên_âm là " 澳大利亞 " ( phanh_âm : Àodàlìyà , Hán-Việt : Áo Đại_Lợi_Á ) . Chữ " 澳 " có hai âm_Hán-Việt là áo ( bính_âm : ào ) và úc ( bính_âm : yù ) . Trong khi người Hán_quen đọc chữ " 澳 " trong tên gọi " 澳大利亞 " là Áo , người Việt_Nam vẫn đọc thành Úc để phân_biệt với Austria đã được Việt hóa thành Áo . Tuy_nhiên , " Australia " - tên tiếng Anh của Úc cũng được dùng phổ_biến trong tiếng Việt giống như trường_hợp của nước Ý ( hay Italia ) . Tên gọi " Australia " bắt_nguồn từ_từ " australia " trong tiếng Latinh có nghĩa_là " phương nam " . Những huyền_thoại về " một vùng_đất chưa được biết đến ở phương_Nam " đã có từ thời La_Mã và là cái tên bình_thường trong địa_lý thời_Trung_Cổ nhưng không dựa trên bất_kỳ sự hiểu_biết giấy_tờ nào về lục_địa này . Năm 1521 , người Tây_Ban_Nha là một trong những người châu_Âu đầu_tiên đến Thái_Bình_Dương . Lần sử_dụng từ " Australia " lần đầu_tiên là vào năm 1625 - nằm trong những chữ " Ghi_chép về Australia_del Espiritu_Santo , viết bởi Master_Hakluyt " , xuất_bản bởi Samuel_Purchas ở trong Hakluytus_Posthumus . Trong tiếng Hà_Lan , từ Australische thuộc dạng tính từ được sử_dụng bởi công_ty Đông_Ấn_Hà_Lan ở Batavia để nhắc tới vùng_đất mới được khám_phá ở phía Nam năm 1638 . Australia còn được sử_dụng trong một bản dịch năm 1693 của Les Aventures_de Jacques Sadeur dans_la Découverte et_le Voyage de_la Terre_Australe , một tiểu_thuyết Pháp năm 1676 viết bởi Gabriel_de Foigny . Alexander_Dalrymple sau đó sử_dụng từ này trong An_Historical Collection_of Voyages_and Discoveries in the South Pacific_Ocean ( 1771 ) , nhắc tới toàn_bộ vùng Nam_Thái_Bình_Dương . Năm 1793 , George_Shaw và James_Smith xuất_bản cuốn Zoology_and Botany_of New_Holland ( Hệ_động thực_vật của Tân_Hà_Lan ) trong đó họ đã viết hàng_loạt " những đảo , hoặc đúng hơn là lục_địa , của Australia , Australasia hoặc Tân_Hà_Lan " . Cái tên " Australia " được phổ_biến bởi cuốn sách năm 1814 A_Voyage to Terra_Australis ( Một chuyến đi biển tới Australis ) bởi nhà_hàng_hải Matthew_Flinders , người đầu_tiên được ghi_chép là đã đi vòng_quanh Australia bằng đường_biển . Mặc_dù tựa_đề của nó được sử_dụng cho Bộ Hải_quân_Anh nhưng Flinders đã dùng từ " Australia " trong cuốn sách của ông bởi_vì nó được đọc một_cách rộng_rãi nên từ này trở_nên thịnh_hành . Thống_đốc Lachlan_Macquarie của New_South Wales sau đó đã sử_dụng từ này trong bản thông_điệp gửi tới nước Anh ngày 12 tháng 12 năm 1817 , giới_thiệu với văn_phòng thuộc_địa rằng từ_ngữ này đã được chính_thức thông_qua . Năm 1824 , Bộ Hải_quân đã đồng_ý rằng lục_địa này sẽ được nhắc tới chính_thức bằng cái tên Australia . Lịch_sử Theo ước_tính , loài_người bắt_đầu định_cư tại lục_địa Úc từ 42.000 đến 48.000 năm trước , các di_dân này có_thể đã từ khu_vực mà nay là Đông_Nam_Á và đến theo các cầu lục_địa và vượt biển khoảng_cách ngắn . Các cư_dân đầu_tiên này có_thể là tổ_tiên của thổ_dân Úc hiện_nay . Khi người châu_Âu tiến_hành định_cư vào cuối thế_kỷ XVIII , hầu_hết thổ_dân Úc là những người săn bắn-hái_lượm , có một văn_hóa truyền_khẩu phức_tạp và các giá_trị tinh_thần dựa trên sùng_kính thổ_địa và tin_tưởng vào thời mộng_ảo . Người quần_đảo Eo_biển Torres thuộc nhóm dân_tộc Melanesia , họ ban_đầu là những người làm_vườn và săn bắn-hái_lượm . Các ngư_dân từ Đông_Nam_Á hàng_hải thỉnh_thoảng cũng đi đến các vùng duyên_hải và vùng_biển bắc_bộ của Úc . Nhà_hàng_hải người Hà_Lan Willem_Janszoon là người châu_Âu đầu_tiên được ghi_chép là đã trông thấy đại_lục Úc , và là người châu_Âu đầu_tiên được ghi_chép là đã đổ_bộ lên lục_địa Úc . Ông trông thấy bờ biển của bán_đảo Cape_York vào đầu năm 1606 , và tiến_hành đổ_bộ vào ngày 26 tháng 2 tại sông Pennefather gần thị_trấn Weipa ngày_nay tại Cape_York . Người Hà_Lan vẽ hải_đồ toàn_bộ đường bờ biển tây_bộ và bắc_bộ và đặt tên cho lục_địa_đảo là " Tân_Hà_Lan " trong thế_kỷ XVII , song không tiến_hành nỗ_lực định_cư . Nhà thám_hiểm người Anh William_Dampier đổ_bộ lên bờ biển tây-bắc của Tân_Hà_Lan vào năm 1688 và tiếp một lần nữa vào năm 1699 trong một chuyến đi trở_lại . Năm 1770 , James_Cook đi thuyền dọc theo và vẽ bản_đồ bờ biển phía đông , ông định_danh cho nó là New_South Wales và tuyên_bố chủ_quyền cho Anh_Quốc . Sau khi mất 13 thuộc_địa tại Bắc_Mỹ vào năm 1780 , Chính_phủ Anh cử một hạm đội tàu , " Đệ_Nhất hạm_đội " , dưới quyền chỉ_huy của Thuyền_trưởng Arthur_Phillip , đi thiết_lập một thuộc_địa lưu_đày mới tại New_South Wales . Một trại được lập ra và quốc_kỳ được kéo lên tại Sydney_Cove , Port_Jackson , vào ngày 26 tháng 1 năm 1788 , ngày này trở_thành ngày quốc_khánh của Úc . Một khu định_cư của Anh_Quốc được thiết_lập tại đất Van_Diemen , nay là Tasmania , vào năm 1803 và đảo này trở_thành một thuộc_địa riêng_biệt vào năm 1825 . Anh_Quốc chính_thức tuyên_bố chủ_quyền đối_với phần tây_bộ của Tây_Úc ( thuộc_địa sông Swan ) vào năm 1828 . Các thuộc_địa riêng_biệt được tách ra từ các lãnh_thổ của New_South Wales : Nam_Úc vào năm 1836 , Victoria vào năm 1851 , và Queensland vào năm 1859 . Lãnh_thổ_phương Bắc được tách ra từ Nam_Úc và thành_lập vào năm 1911 . Nam_Úc được thành_lập với tình_trạng là một " tỉnh tự_do " – nơi này chưa từng là một thuộc_địa lưu_đày . Victoria và Tây_Úc cũng được thành_lập với tình_trạng " tự_do " , song về sau chấp_thuận các tù_nhân được vận_chuyển đến . Những người định_cư tại New_South Wales tiến_hành một chiến_dịch mà cuối_cùng đã dẫn đến việc chấm_dứt vận_chuyển tù_nhân đến thuộc_địa này ; tàu chở tù_nhân cuối_cùng đến vào năm 1848 . Theo ước_tính , dân_số thổ_dân là từ 750.000 đến 1.000.000 vào thời_điểm người châu_Âu bắt_đầu định_cư , song dân_số của họ suy_giảm trong 150 năm sau đó , chủ_yếu do bệnh truyền_nhiễm . Một chính_sách " đồng_hóa " của chính_phủ bắt_đầu với Đạo_luật Bảo_vệ thổ_dân 1869 , kết_quả là nhiều trẻ_em thổ_dân bị đưa ra khỏi gia_đình và cộng_đồng của chúng , hành_động này cũng có_thể góp_phần vào sự suy_giảm của dân_số người bản_địa . Chính_phủ Liên_bang giành được quyền ra các điều_luật tôn_trọng thổ_dân sau cuộc trưng_cầu_dân_ý năm 1967 . Quyền_sở_hữu đất_đai theo truyền_thống — quyền_sở_hữu của thổ_dân — không được công_nhận cho đến năm 1992 , khi Tòa Cao_đẳng Úc ra phán_quyết Mabo v_Queensland ( số 2 ) lật_đổ học_thuyết pháp_lý rằng Úc là " đất vô_chủ " trước khi người châu_Âu chiếm_giữ . Một cơn_sốt vàng bắt_đầu tại Úc vào đầu thập_kỷ 1850 và Nổi_loạn Eureka năm 1854 nhằm chống phí cấp phép khai_mỏ là một biểu_hiện bất_tuân dân_sự đầu_tiên . Từ năm 1855 đến năm 1890 , sáu thuộc_địa dần giành được quyền có chính_phủ chịu trách_nhiệm , tự quản_lý hầu_hết các vấn_đề của họ song vẫn là một bộ_phận của Đế_quốc_Anh . Văn_phòng Thuộc_địa tại Luân_Đôn duy_trì quyền kiểm_soát trên một_số vấn_đề , đáng chú_ý là các quan_hệ đối_ngoại , phòng_thủ , xây_dựng và vận_chuyển quốc_tế . Ngày 1 tháng 1 năm 1901 , đạt được liên_minh của các thuộc_địa sau một thập_kỷ lên kế_hoạch , thảo_luận và bỏ_phiếu . Thịnh_vượng chung Úc được thành_lập và trở_thành một nước tự_trị của Đế_quốc_Anh vào năm 1907 . Lãnh_thổ Thủ_đô Liên_bang ( sau đổi tên thành Lãnh_thổ Thủ_đô Úc ) được thành_lập vào năm 1911 để làm địa_điểm của thủ_đô liên_bang tương_lai - Canberra . Trong khi Canberra được xây_dựng , Melbourne là nơi tạm_thời đặt trụ_sở chính_phủ từ năm 1901 đến năm 1927 . Quyền kiểm_soát Lãnh_thổ_phương Bắc được chuyển từ chính_phủ Nam_Úc sang nghị_viện liên_bang vào năm 1911 . Năm 1914 , Úc cùng Anh_Quốc chiến_đấu trong Chiến_tranh thế_giới thứ nhất , với sự ủng_hộ của Đảng Tự_do Thịnh_vượng chung đang chuyển_giao và Đảng Lao_động Úc đang tiếp_nhận chính_phủ . Úc tham_gia trong nhiều trận chiến_lớn tại Mặt_trận phía Tây . Trong số khoảng 416.000 người từng phục_vụ , khoảng 60.000 chết và 152.000 bị_thương . Nhiều người Úc nhìn_nhận thất_bại của Quân_đoàn Úc và New_Zealand tại Gallipoli là mốc quốc_gia đản_sinh , đó là hành_động quân_sự lớn đầu_tiên của Úc . Chiến_dịch đường Kokoda được nhiều người nhìn_nhận là một sự_kiện định_nghĩa quốc_gia tương_tự trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai . Đạo_luật Westminster 1931 của Anh_Quốc chính_thức chấm_dứt hầu_hết các liên_kết hiến_pháp giữa Úc và Anh_Quốc . Úc chuẩn_thuận nó vào năm 1942 , song tuyên_bố rằng đạo_luật có hiệu_lực từ năm 1939 để xác_nhận tính hợp_lệ của các pháp_luật do Nghị_viện Úc thông_qua trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai . Bất_ngờ trước thất_bại của Anh_Quốc tại châu_Á vào năm 1942 và mối đe_dọa Nhật_Bản xâm_chiếm khiến Úc hướng sang Hoa_Kỳ như một đồng_minh và nước bảo_hộ mới . Từ năm 1951 , Úc trở_thành một đồng_minh quân_sự chính_thức của Hoa_Kỳ , theo hiệp_định ANZUS. Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , Úc khuyến_khích nhập_cư từ châu_Âu . Kể từ thập_niên 1970 và sau khi bãi_bỏ chính_sách Úc Da_trắng , nhập_cư từ châu_Á và những nơi khác cũng tăng tiến . Kết_quả là Úc có sự biến_đổi về các mặt nhân_khẩu học , văn_hóa , tự nhận_thức về bản_thân . Việc thông_qua Đạo_luật Úc năm 1986 đã đoạn_tuyệt các quan_hệ hiến_pháp cuối_cùng giữa Úc và Anh_Quốc , theo đó chấm_dứt hoàn_toàn vai_trò của Anh_Quốc trong chính_phủ của các bang của Úc , và kết_thúc quyền chọn_lựa chống án pháp_lý lên Xu_mật viện tại Luân_Đôn . Trong một cuộc trưng_cầu_dân_ý vào năm 1999 , 55 % số cử_tri và đa_số tại mọi bang đã bác_bỏ một đề_xuất trở_thành một nước cộng_hòa với một tổng chống được bầu từ ít_nhất 2/3 số phiếu tại cả hai viện của Nghị_viện Úc . Kể từ khi Gough_Whitlam trở_thành thủ_tướng vào năm 1972 , chính_sách đối_ngoại của Úc ngày_càng tập_trung vào các mối quan_hệ với các quốc_gia khác trong vành_đai Thái_Bình_Dương , trong khi duy_trì quan_hệ gần_gũi với các đồng_minh và đối_tác thương_mại truyền_thống của mình . Địa_lý và khí_hậu Địa_lý Diện_tích đất_liền của Úc là . Tọa_lạc trên mảng Ấn-Úc , bao quanh là Ấn_Độ_Dương ( phía tây và phía nam ) và Thái_Bình_Dương ( phía đông ) , tách_biệt với châu_Á qua các biển Arafura và Timor , biển San_hô nằm ngoài khơi bờ biển bang Queensland , và biển Tasman nằm giữa Úc và New_Zealand . Úc là lục_địa nhỏ nhất thế_giới nhưng là quốc_gia lớn thứ 6 về tổng diện_tích , do kích_thước lớn và biệt_lập nên Úc còn được gán cho tên " lục_địa_đảo " , và đôi_khi được xem là đảo lớn nhất thế_giới . Úc có đường bờ biển dài ( chưa tính đến các đảo ngoài khơi ) , và tuyên_bố vùng đặc_quyền kinh_tế rộng , chưa tính đến vùng đặc_quyền kinh_tế của Lãnh_thổ châu_Nam Cực thuộc Úc . Rạn san_hô Great_Barrier ( Đại_Bảo_tiêu ) là ám_tiêu san_hô lớn nhất thế_giới , có một khoảng_cách ngắn với bờ biển đông_bắc của lục_địa và trải dài trên . Núi_Augustus tại Tây_Úc được tuyên_bố là đá nguyên_khối lớn nhất thế_giới , . Với độ cao , núi Kosciuszko thuộc Great Dividing_Range ( dãy Đại_Phân_Thủy ) là núi cao nhất tại Úc đại_lục . Các đỉnh núi cao hơn là đỉnh Mawson với cao_độ trên đảo Heard ; núi McClintock và núi Menzies có cao_độ lần_lượt là và tại Lãnh_thổ châu_Nam Cực thuộc Úc . Nước Úc rộng_lớn tới mức trải dài hết lục_địa_Australian Khí_hậu Kích_thước lớn khiến Úc có nhiều dạng phong_cảnh khác nhau , với rừng mưa nhiệt_đới ở đông-bắc , các dãy núi ở đông-nam , tây-nam và đông , các hoang_mạc khô_hạn ở trung_tâm . Úc là lục_địa bằng_phẳng nhất , với đất_đai cổ nhất và kém phì_nhiêu nhất ; hoang_mạc hay các vùng_đất bán khô_hạn thường được gọi_là " outback " tạo thành phong_cảnh phổ_biến nhất . Úc là lục_địa có người định_cư khô_hạn nhất , chỉ có các góc đông-nam và tây-nam có khí_hậu ôn_hòa . Mật_độ dân_số của Úc là 2,8 người / km² , xếp vào hàng thấp nhất trên thế_giới , song một phần_lớn dân_cư sống dọc theo bờ biển đông-nam_bộ có khí_hậu ôn_hòa . Đông_bộ Úc có điểm nhấn là Great Dividing_Range ( dãy Đại_Phân_Thủy ) , dãy núi trải dài song_song với bờ biển của Queensland , New_South Wales và phần_lớn Victoria . Nhiều phần của dãy núi gồm các đồi thấp , và các vùng_đất cao thường không có cao_độ lớn hơn . Các vùng_cao duyên_hải và một vành_đai thảo_nguyên cây keo nằm giữa bờ biển và các ngọn núi , trong khi vùng nội_địa của dãy phân_thủy là các khu_vực thảo_nguyên rộng_lớn . Chúng gồm có các bình_nguyên tây_bộ của New_South Wales , và cao_địa_Einasleigh , đài địa_Barkly , và thổ_địa_Mulga ở vùng nội_địa_Queensland . Đỉnh cực bắc của vùng bờ biển phía đông là bán_đảo Cape_York với các khu rừng nhiệt_đới . Các phong_cảnh ở phần bắc_bộ của quốc_gia — Top_End và Gulf_Country nằm bên vịnh Carpentaria , có khí_hậu nhiệt_đới — gồm có rừng thưa , thảo_nguyên , và hoang_mạc . Tại góc tây-bắc của lục_địa là các vách đá và hẻm núi sa_thạch của vùng The_Kimberley , và Pilbara ở bên dưới . Phía nam của chúng và vùng nội_địa , nằm trên nhiều khu_vực thảo_nguyên hơn : đồng_bằng Ord_Victoria và đất bụi keo Tây_Úc . Phần trung_tâm của quốc_gia là các cao_địa_Trung_Úc ; các đặc_trưng của trung_bộ và nam_bộ gồm có các hoang_mạc lục_địa_Simpson , Tirari và Sturt phủ đá , Gibson , Great_Sandy-Tanami , và Đại_Victoria , với bình_nguyên Nullarbor nổi_tiếng tại duyên_hải nam_bộ . Khí_hậu Úc chịu ảnh_hưởng đáng_kể từ các dòng hải_lưu , bao_gồm lưỡng cực Ấn_Độ_Dương và dao_động El_Niño – phương_Nam , tương_quan với hạn_hán theo chu_kỳ , và hệ_thống áp_thấp_nhiệt_đới theo mùa là nhân_tố sản_sinh các xoáy_tụ tại bắc_bộ Úc . Các nhân_tố này khiến cho lượng mưa thay_đổi rõ_rệt giữa các năm . Phần_lớn phần bắc_bộ của quốc_gia có một khí_hậu nhiệt_đới , chủ_yếu là mùa hạ-mưa ( gió_mùa ) . Góc tây_nam của quốc_gia có một khí_hậu Địa_Trung_Hải . Phần_lớn đông nam_bộ ( bao_gồm Tasmania ) có khí_hậu ôn_hòa . Môi_trường Mặc_dù hầu_hết lãnh_thổ là bán khô_hạn hoặc hoang_mạc , song Úc_sở_hữu các môi_trường sống đa_dạng từ những bãi hoang núi cao đến rừng mưa nhiệt_đới , và được công_nhận là một quốc_gia đa_dạng_sinh_học siêu_cấp . Các loại nấm điển_hình cho sự đa_dạng này ; tổng_số loài nấm xuất_hiện tại Úc , bao_gồm cả những loài chưa được phát_hiện , được ước_tính là khoảng 250.000 loài , trong đó chừng 5 % đã được mô_tả . Do là lục_địa có tuổi lâu năm , các hình_thái thời_tiết thay_đổi cực_độ , và cô_lập lâu_dài về địa_lý , phần_lớn quần_thể sinh_vật của Úc có sự khác_biệt và đa_dạng . Xấp_xỉ 85 % loài thực_vật có hoa , 84 % loài thú , trên 45 % loài chim , và 89 % loài cá ven bờ và vùng ôn_đới là loài đặc_hữu . Úc là quốc_gia có số loài bò_sát lớn nhất thế_giới , với 755 loài . Rừng tại Úc chủ_yếu gồm các loài cây thường xanh , đặc_biệt là các loài cây bạch_đàn tại những vùng ít khô_hạn , các loài keo thay_thế địa_vị chiếm ưu_thế của chúng tại các vùng khô_hạn hơn và các hoang_mạc . Trong số các động_vật nổi_tiếng của Úc có các loài đơn_huyệt ( như thú mỏ vịt và thú lông nhím ) ; một loạt loài thú có túi bao_gồm kangaroo ( chuột túi ) , koala ( gấu không đuôi ) , và Vombatidae ( gấu_túi ) , và các loài chim như đà_điểu Emu và chim bói cá_kookaburra . Úc là nơi có nhiều loại động_vật nguy_hiểm , bao_gồm một_số loài rắn độc_nhất trên thế_giới . Người Nam_Đảo đưa chó Dingo đến Úc - giống người này trao_đổi mậu_dịch với thổ_dân Úc - khoảng năm 3000 TCN._Nhiều loài động_thực_vật bị tuyệt_chủng ngay sau khi những người đầu_tiên đến định_cư , bao_gồm quần_thể động_vật cỡ lớn Úc ( Australian_megafauna ) ; nhiều loài khác biến mất sau khi người châu_Âu đến định_cư , trong số đó có Thylacinus_cynocephalus ( sói túi ) . Nhiều vùng sinh_thái của Úc , cùng các loài trong những vùng đó , bị đe dọa do các hoạt_động của con_người và các loài động_vật , tảo , nấm , và thực_vật xâm_nhập . Đạo_luật Bảo_vệ môi_trường và bảo_toàn tính đa_dạng_sinh_học 1999 cấp liên_bang là khuôn_khổ pháp_lý cho việc bảo_vệ các loài bị đe_dọa . Nhiều khu bảo_tồn được lập ra theo Chiến_lược quốc_gia về bảo_toàn tính đa_dạng_sinh_học của Úc để bảo_vệ và bảo_tồn các hệ_sinh_thái độc_đáo ; 65 vùng_đất ngập nước được liệt vào Công_ước_Ramsar , và 16 di_sản tự_nhiên thế_giới được công_nhận . Úc xếp_hạng 51/163 thế_giới trong Chỉ_số thành_tích môi_trường 2010 . Trong những năm gần đây , biến_đổi khí_hậu trở_thành một mối quan_tâm ngày_càng tăng lên tại Úc , và bảo_vệ môi_trường là một vấn_đề chính_trị lớn . Năm 2007 , Nội_các đầu_tiên của Thủ_tướng Kevin_Rudd ký vào văn_kiện phê_chuẩn nghị_định_thư Kyoto . Tuy_thế , lượng phát thải cacbon dioxide đầu người của Úc nằm trong hàng cao nhất trên thế_giới , chỉ thấp hơn một_vài quốc_gia công_nghiệp hóa khác . Lượng mưa tại Úc tăng nhẹ trong thế_kỷ qua , cả trên quy_mô toàn_quốc và hai góc phần_tư của quốc_gia . Hạn_chế nước được tiến_hành thường_xuyên tại nhiều khu_vực và thành_thị của Úc , mục_đích là nhằm đối_phó với tình_trạng thiếu_hụt nước kinh_niên do dân_số thành_thị tăng lên và hạn_hán cục_bộ . Chính_phủ Úc là một quốc_gia quân_chủ_lập_hiến , là một liên_bang phân_chia quyền_lực . Quốc_gia này có chính_phủ theo thể_chế đại_nghị , Quốc_vương_Charles III là nguyên_thủ quốc_gia với tư_cách Quốc_vương_Úc - một vai_trò tách_biệt so với địa_vị là quân_chủ của các quốc_gia khác trong Vương_quốc Khối thịnh_vượng chung . Quốc_vương cư_trú tại Anh_Quốc , các phó vương đại_diện cho ông tại Úc ( Toàn_quyền tại cấp liên_bang và Thống_đốc tại cấp bang ) , theo quy_ước thì họ hành_động theo cố_vấn của các bộ_trưởng . Hiến_pháp Úc_trao cho quân_chủ_quyền hành_pháp tối_cao , song quyền thi_hành nó được Hiến_pháp ban cho riêng Toàn_quyền . Hành_động đáng chú_ý nhất về việc thực_hành quyền_lực dự_trữ của Toàn_quyền bên ngoài đề_nghị của Thủ_tướng là việc giải_tán chính_phủ Whitlam trong cuộc khủng_hoảng hiến_pháp năm 1975 . Chính_phủ liên_bang được phân thành ba nhánh : Cơ_quan lập_pháp : lưỡng_viện Quốc_hội , được quy_định tại điều 1 của hiến_pháp mà theo đó gồm có Quốc_vương ( đại_diện là Toàn_quyền ) , Thượng nghị_viện , và Hạ nghị_viện ; Cơ_quan hành_pháp : Hội_đồng Hành_pháp Liên_bang , thi_hành theo Toàn_quyền với cố_vấn của Thủ_tướng và các bộ_trưởng ; Cơ_quan tư_pháp : Tòa Cao_đẳng Úc và các tòa_án liên_bang khác , các thẩm_phán do Toàn_quyền bổ_nhiệm theo cố_vấn của Hội_đồng . Tham_nghị_viện ( thượng nghị_viện ) có 76 nghị_sĩ : mỗi bang có 12 nghị_sĩ , mỗi lãnh_thổ ở đại_lục ( Lãnh_thổ thủ_đô Úc và Lãnh_thổ phương_Bắc ) có hai nghị_sĩ . Chúng nghị_viện ( hạ nghị_viện ) có 150 thành_viên được bầu theo hình_thức mỗi đại_biểu đại_diện cho một khu_vực bầu_cử , được phân_bổ cho các bang dựa theo dân_số , với mỗi bang được đảm_bảo tối_thiểu là năm ghế . Bầu_cử lưỡng_viện theo thường_lệ được tiến_hành mỗi ba năm , và đồng_thời ; các thượng_nghị_sĩ từ các bang có các nhiệm_kỳ 6 năm so_le , còn thượng_nghị_sĩ từ các lãnh_thổ không có nhiệm_kỳ cố_định mà phụ_thuộc vào vòng bầu_cử hạ nghị_viện ; do_đó chỉ có 40 trong số 76 ghế tại Thượng được bầu trong các cuộc bỏ_phiếu trừ khi vòng bị gián_đoạn theo một quyết_định giải_tán lưỡng_viện . Hệ_thống bầu_cử của Úc sử_dụng bầu_cử thay_thế trong toàn_bộ các cuộc bầu_cử hạ nghị_viện ngoại_trừ tại Tasmania và Lãnh_thổ Thủ_đô Úc , bầu_cử hạ nghị_viện tại hai nơi này cũng như bầu_cử thượng nghị_viện liên_bang và thượng nghị_viện của hầu_hết các bang là kết_hợp bầu_cử thay_thế và đại_diện tỷ_lệ trong một hệ_thống bầu_cử có_thể chuyển di_đơn phiếu ( single transferable vote ) . Bầu_cử là bắt_buộc đối_với các công_dân 18 tuổi và lớn hơn trong mỗi khu_vực thuộc phạm_vi quyền_hạn , như là ghi_danh ( ngoại_trừ Nam_Úc ) . Đảng nhận được sự ủng_hộ của đa_số tại Hạ nghị_viện sẽ thành_lập chính_phủ và lãnh_tụ của họ trở_thành Thủ_tướng . Trong trường_hợp không đảng nào giành được đa_số ủng_hộ , Toàn_quyền có quyền bổ_nhiệm Thủ_tướng , và nếu cần_thiết thì bãi truất người để mất tín_nhiệm của Nghị_viện . Có hai phe chính_trị lớn thường_xuyên thành_lập chính_phủ ở cấp liên_bang và cấp_bang : Đảng Lao_động Úc ( Công_đảng Úc ) và Liên_minh - về chính_thức là một nhóm gồm có Đảng Tự_do và đối_tác nhỏ là Đảng Quốc_gia . Các thành_viên độc_lập và của một_vài đảng nhỏ cũng có đại_diện trong lưỡng_viện quốc_hội Úc . Bang và lãnh_thổ Úc có tất_cả tám_bang và lãnh_thổ gồm : sáu bang là — New_South Wales ( NSW ) , Queensland ( QLD ) , Nam_Úc ( SA ) , Tasmania ( TAS ) , Victoria ( VIC ) và Tây_Úc ( WA ) — và hai lãnh_thổ đại_lục — Lãnh_thổ Thủ_đô Úc ( ACT ) và Lãnh_thổ phương_Bắc ( NT ) . Trên hầu_hết phương_diện thì hai lãnh_thổ này có chức_năng như các bang , song Nghị_viện Thịnh_vượng chung có_thể phế_trưc bất_kỳ pháp_luật nào do nghị_viện hai lãnh_thổ này ban_hành . Ngược_lại , pháp_luật liên_bang chỉ có_thể phế_trừ pháp_luật các bang trong các phạm_vi được quy_định trong điều 51 Hiến_pháp ; nghị_viện các bang bảo_lưu toàn_bộ các quyền lập_pháp còn lại , bao_gồm trên các lĩnh_vực trường_học , cảnh_sát bang , tòa_án bang , đường_sá , giao_thông cộng_cộng và chính_phủ địa_phương , những lĩnh_vực không được liệt_kê trong điều 51 . Mỗi bang và lãnh_thổ đại_lục có nghị_viện riêng — đơn_viện tại Lãnh_thổ phương_Bắc , Lãnh_thổ Thủ_đô Úc , Queensland_— và lưỡng_viện tại các bang còn lại . Các bang là những thực_thể có chủ_quyền , song_lệ_thuộc vào các quyền_hạn nhất_định của Thịnh_vượng chung theo như hiến_pháp của liên_bang . Các hạ nghị_viện của các bang được gọi_là Legislative_Assembly ( House of_Assembly tại Nam_Úc và Tasmania ) ; các thượng nghị_viện được gọi_là Legislative_Council . Người đứng đầu chính_phủ mỗi bang là Thủ_tướng ( Premier ) là tại mỗi lãnh_thổ là Thủ_tịch bộ_trưởng ( Chief_Minister ) . Đại_diện của Quốc_vương tại mỗi bang là một Thống_đốc ( Governor ) ; và tại Lãnh_thổ_phương Bắc là Quản_lý_viên ( Administrator ) . Nghị_viện liên_bang trực_tiếp quản_lý các lãnh_thổ sau : Quần_đảo Ashmore và Cartier Lãnh_thổ châu_Nam Cực thuộc Úc Đảo_Christmas Quần_đảo Cocos ( Keeling ) Quần_đảo Biển_San_hô Đảo_Heard và quần_đảo McDonald Lãnh_thổ vịnh Jervis , một căn_cứ hải_quân và hải_cảng cho thủ_đô quốc_gia . Đảo_Norfolk về mặt kỹ_thuật là một lãnh_thổ ngoại_bộ , song theo Đạo_luật Đảo 1979 thì đảo này được trao thêm quyền tự_trị và có hội_đồng lập_pháp riêng quản_lý cục_bộ . Đại_diện cho Quốc_vương là một Quản_lý_viên . Quan_hệ đối_ngoại và quốc_phòng Trong các thập_kỷ gần đây , chi_phối các chính_sách đối_ngoại của Úc là mối quan_hệ gần_gũi với Hoa_Kỳ , và mưu_cầu phát_triển các mối quan_hệ với châu_Á và Thái_Bình_Dương , đặc_biệt là thông_qua ASEAN và Diễn_đàn các đảo Thái_Bình_Dương . Năm 2005 , Úc gia_nhập vào Hiệp_ước Thân_thiện và Hợp_tác ở Đông_Nam_Á và có ghế chính_thức trong Hội_nghị cấp cao Đông_Á . Úc là một thành_viên của Thịnh_vượng chung các quốc_gia , những người đứng đầu các chính_phủ trong tổ_chức này tiến_hành hội_nghị để thảo_luận về hợp_tác . Úc theo_đuổi mục_tiêu tự_do hóa thương_mại quốc_tế . Quốc_gia này dẫn_đầu trong việc hình_thành nhóm Cairns và Diễn_đàn Hợp_tác Kinh_tế châu_Á - Thái_Bình_Dương . Úc là một thành_viên của Tổ_chức Hợp_tác và Phát_triển Kinh_tế và Tổ_chức Thương_mại_Thế_giới , và theo_đuổi một_số hiệp_định thương_mại tự_do song_phương quy_mô lớn , chẳng_hạn như Hiệp_định Thương_mại tự_do Úc-Mỹ và Giao_thiệp kinh_tế gần_gũi với New_Zealand , cùng hiệp_định thương_mại tự_do được dàn_xếp với Trung_Quốc , và Nhật_Bản , Hàn_Quốc vào năm 2011 , Cùng_với New_Zealand , Anh_Quốc , Malaysia và Singapore , Úc là một bên trong FPDA , một hiệp_định phòng_thủ khu_vực . Úc là một thành_viên sáng_lập của Liên_Hợp_Quốc , cam_kết mạnh_mẽ đa_phương hóa và duy_trì một chương_trình viện_trợ cho khoảng 60 quốc_gia . Ngân_sách 2005 – 06 cung_cấp 2,5 tỷ_đô la_Úc cho viện_trợ phát_triển . Lực_lượng Quốc_phòng Úc ( ADF ) — gồm có Hải_quân Hoàng_gia_Úc ( RAN ) , Lục_quân Úc và Không_quân Hoàng_gia_Úc ( RAAF ) , tổng_số nhân_viên là khoảng 80 nghìn người . Vai_trò Tổng_tư_lệnh mang tính danh_nghĩa được trao cho Toàn_quyền , người này bổ_nhiệm một Tư_lệnh lực_lượng quốc_phòng từ một trong số các nhân_viên quân_sự theo cố_vấn của chính_phủ . Hoạt_động thường_nhật của quân_đội nằm dưới quyền chỉ_huy của Tư_lệnh , trong khi nhiệm_vụ quản_lý trên quy_mô rộng hơn và xây_dựng chính_sách quốc_phòng do Bộ_trưởng và Bộ Quốc_phòng tiến_hành . Trong ngân_sách 2016 – 17 , chi_tiêu quốc_phòng của Úc chiếm 2 % GDP , đứng thứ 12 thế_giới về ngân_sách quốc_phòng . Úc tham_gia vào các hoạt_động gìn_giữ hòa_bình , cứu_trợ thiên_tai và xung_đột_vũ_trang ; năm 2009 , Úc triển_khai khoảng 3.300 nhân_viên quốc_phòng trong 12 hoạt_động quốc_tế trong khu_vực , bao_gồm tại Đông_Timor , Quần_đảo Solomon và Afghanistan . Kinh_tế Úc là một quốc_gia giàu_có với một nền kinh_tế_thị_trường , GDP bình_quân đầu người tương_đối cao , và tỷ_lệ nghèo tương_đối thấp . Theo mức_độ giàu_có bình_quân , Úc_xếp hàng_đầu thế_giới trong năm 2013 , song mức nghèo tại quốc_gia tăng lên từ 10,2 % đến 11,8 % trong khoảng thời_gian từ 2000 / 01 đến 2013 . Viện Nghiên_cứu Tín_dụng Thụy_Sĩ ( Credit_Suisse ) xác_định Úc là quốc_gia có mức giàu_có bình_quân cao nhất trên thế_giới và có mức giàu_có bình_quân đối_với người trưởng_thành cao thứ_nhì thế_giới trong năm 2013 . Đô_la Úc là tiền_tệ của quốc_gia , bao_gồm cả đảo Christmas , quần_đảo Cocos ( Keeling ) , và đảo Norfolk , cũng như các đảo_quốc độc_lập Thái_Bình_Dương là Kiribati , Nauru , và Tuvalu . Với việc hợp nhất Sở giao_dịch chứng_khoán Úc ( Australian Stock_Exchange ) và Sở giao_dịch hàng hóa kỳ_hạn Sydney vào năm 2006 , Sở giao_dịch chứng_khoán Úc ( Australian Securities_Exchange ) trở_thành sở giao_dịch chứng_khoán lớn thứ chín trên thế_giới . Úc_xếp thứ ba trong Chỉ_số Tự_do kinh_tế năm 2010 , là nền kinh_tế lớn thứ 12 trên thế_giới . Quốc_gia xếp_hạng hai trong Chỉ_số phát_triển con_người năm 2011 của Liên_Hợp_Quốc , xếp_hạng nhất trong Chỉ_số thịnh_vượng năm 2008 của Legatum . Toàn_bộ các thành_phố lớn của Úc đều được đánh_giá tốt trong các nghiên_cứu đáng sống tương_đối toàn_cầu ; Melbourne đạt hạng nhất trong các danh_sách thành_phố đáng sống nhất của The_Economist_' ' ' năm 2011 , 2012 và 2013 , tiếp_theo là Adelaide , Sydney , và Perth lần_lượt xếp thứ 5 , thứ 7 , và thứ 9 . Tổng_nợ chính_phủ của Úc chiếm 20 % GDP vào năm 2010 . Úc nằm trong số những nơi có_giá nhà cao nhất và nợ hộ gia_đình cao nhất trên thế_giới . Nhấn_mạnh vào các mặt_hàng xuất_khẩu thay_vì hàng hóa chế_tạo đã trở_thành trụ_cột trong sự gia_tăng đáng_kể giá cánh kéo của Úc từ khi bắt_đầu thế_kỷ XXI , do giá các mặt_hàng tăng lên . Cán_cân thanh_toán của Úc_âm trên 7 % GDP , và trải qua thâm_hụt tài_khoản vãng_lai lớn liên_tục trong trên 50 năm . Úc là nền kinh_tế phát_triển duy_nhất không trải qua suy_giảm do khủng_hoảng tài_chính toàn_cầu năm 2008 – 2009 . Tuy_nhiên , nền kinh_tế của sáu đối_tác thương_mại lớn của Úc đã bị giảm_sút , khiến Úc bị ảnh_hưởng , gây cản_trở đáng_kể đối_với tăng_trưởng kinh_tế trong những năm gần đây . Từ năm 2012 đến đầu năm 2013 , kinh_tế quốc_dân của Úc tăng_trưởng , song vài bang không dựa vào khai_mỏ và kinh_tế phi khai_mỏ của Úc_trải qua một cuộc suy_giảm . Chính_phủ của Bob_Hawke thả_nổi đô_la Úc vào năm 1983 và bãi_bỏ quy_định một phần đối_với hệ_thống tài_chính . Chính_phủ Howard theo sau với việc bãi_bỏ quy_định một phần đối_với thị_trường lao_động và đẩy_mạnh tư_nhân hóa các doanh_nghiệp thuộc sở_hữu nhà_nước , đáng chú_ý nhất là trong ngành công_nghiệp viễn_thông . Hệ_thống thuế gián_tiếp được thay_đổi về căn_bản vào tháng 7 năm 2000 bằng việc ra_đời thuế hàng hóa và dịch_vụ ( GST ) 10 % . Trong hệ_thống thuế của Úc , thuế_thu_nhập cá_nhân và công_ty là những nguồn thu chính của thu_nhập chính_phủ . Tháng 5 năm 2012 , Úc có 11.537.900 người lao_động , với tỷ_lệ thất_nghiệp là 5,1 % . Tỷ_lệ thất_nghiệp của thanh_thiếu_niên ( 15 – 24 ) đứng ở mức 11,2 % . Dữ_liệu được công_bố vào giữa tháng 11 năm 2013 cho thấy rằng số người nhận phúc_lợi tăng lên đến 55 % % . Năm 2007 , 228.621 người đăng_ký nhận trợ_cấp thất_nghiệp của Newstart , con_số này tăng lên 646.414 vào tháng 3 năm 2013 . Trong thập_kỷ qua , lạm_phát thường_niên là 2 – 3 % và lãi_suất cơ_bản là 5 – 6 % . Lĩnh_vực dịch_vụ của nền kinh_tế , gồm du_lịch , giáo_dục , các dịch_vụ tài_chính , chiếm khoảng 70 % GDP._Úc là nước giàu tài_nguyên tự_nhiên , là một nước_lớn về xuất_khẩu các nông_sản , đặc_biệt là lúa_mì và len , các loại khoáng_sản như quặng sắt vàng , mặt_hàng năng_lượng như khí_đốt hóa_lỏng và than_đá . Mặc_dù nông_nghiệp và tài_nguyên tự_nhiên chỉ lần_lượt chiếm 3 % và 5 % GDP , song chúng đóng_góp đáng_kể vào thành_tích xuất_khẩu . Các thị_trường xuất_khẩu lớn nhất của Úc trong năm 2005 là Nhật_Bản , Trung_Quốc , Hoa_Kỳ , Hàn_Quốc và New_Zealand . Nhân_khẩu Trong gần hai thế_kỷ , phần_lớn những người định_cư , và sau đó là những người nhập_cư , đến Úc từ Quần_đảo Anh . Do_vậy , người_dân Úc chủ_yếu có nguồn_gốc dân_tộc đảo Anh và / hoặc Ireland . Theo điều_tra nhân_khẩu năm 2016 tại Úc , các tổ_tiên được khai nhiều nhất là người Anh ( 36,1 % ) , người Úc ( 33,5 % ) song hầu_hết có một phần tổ_tiên_Anh-Celt , người Ireland ( 11,0 % ) , người Scotland ( 9,3 % ) , người Hoa ( 5,6 % ) , người Ý ( 4,6 % ) , người Đức ( 4,5 % ) , người Ấn_Độ ( 2,8 % ) , người Hy_Lạp ( 1,8 % ) , và người Hà_Lan ( 1,6 % ) . Dân_số Úc tăng gấp bốn lần kể từ khi Chiến_tranh thế_giới thứ nhất kết_thúc . Tuy_vậy , mật_độ dân_số 2,8 người / km² của Úc vẫn nằm trong hàng thấp nhất trên thế_giới . Phần_lớn gia_tăng dân_số bắt_nguồn từ nhập_cư . Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai và cho đến năm 2000 , có gần 5,9 triệu trong tổng dân_số định_cư tại Úc trong thân_phận tân di_dân , có nghĩa rằng gần hai trong số mỗi bảy người Úc_sinh ra tại quốc_gia khác . Hầu_hết những người nhập_cư là người lành_nghề , song hạn_ngạch nhập_cư tính đến cả các diện thành_viên gia_đình và người tị_nạn . Dân_số Úc được dự_đoán lên đến khoảng 42 triệu người vào năm 2050 . Năm 2016 , 26 % dân_số Úc_sinh tại hải_ngoại ; năm nhóm nhập_cư lớn nhất là những người sinh tại Anh ( 3,9 % ) , New_Zealand ( 2,2 % ) , Trung_Quốc đại_lục ( 2,2 % ) , Ấn_Độ ( 1,9 % ) , và Philippines ( 1 % ) . Sau khi bãi_bỏ chính_sách nước Úc da trắng vào năm 1973 , nhiều sáng_kiến của chính_phủ được tiến_hành nhằm cổ_vũ và xúc_tiến hòa_hợp dân_tộc dựa trên một chính_sách đa_nguyên văn_hóa . Năm 2015 – 16 , có 189.770 người nhập_cư thường_trú được nhập vào Úc , chủ_yếu là từ châu_Á . Dân_số nông_thôn của Úc vào năm 2012 là 2.420.731 ( 10,66 % tổng dân_số ) . Các cư_dân bản_địa là thổ_dân và người quần_đảo Eo_biển Torres có 649.171 người ( 2,8 % tổng dân_số ) vào năm 2016 . một sự gia_tăng đáng_kể so với con_số 115.953 trong điều_tra dân_số năm 1976 . Người bản_địa_Úc có tỷ_lệ bị giam_cầm và thất_nghiệp cao hơn , có trình_độ giáo_dục thấp hơn , có tuổi_thọ của nam và nữ thấp hơn 11-17 năm so với những người Úc_phi bản_địa . Cùng_với nhiều quốc_gia phát_triển khác , Úc đang phải trải qua một cuộc biến_đổi nhân_khẩu học theo hướng dân_số già hơn , có thêm nhiều người nghỉ hưu và ít người trong độ tuổi làm_việc hơn . Năm 2004 , tuổi trung_bình của cư_dân Úc là 38,8_tuổi . Một lượng lớn người Úc ( 759.849 trong giai_đoạn 2002 – 03 ; 1 triệu hay 5 % tổng dân_số vào năm 2005 ) sống bên ngoài quốc_gia của họ . Ngôn_ngữ Mặc_dù Úc không có ngôn_ngữ chính_thức , song tiếng Anh luôn là quốc_ngữ trên thực_tế . Tiếng Anh-Úc là một dạng chính của ngôn_ngữ này với khẩu_âm và từ vựng đặc_biệt , và có một_số khác_biệt nhỏ về chính_tả và ngữ_pháp với các phương_ngữ tiếng Anh khác .. Theo điều_tra nhân_khẩu năm 2016 , tiếng Anh là ngôn_ngữ duy_nhất được nói trong gia_đình của gần 72,7 % dân_số . Các ngôn_ngữ được nói tại gia_đình phổ_biến tiếp_theo là Quan_thoại ( 2,5 % ) , tiếng Ả_Rập ( 1,4 % ) , tiếng Quảng_Đông ( 1,2 % ) , tiếng Việt ( 1,2 % ) và tiếng Ý ( 1,2 % ) . Một tỷ_lệ đáng_kể các di_dân thế_hệ thứ nhất và thứ nhì thành_thạo hai ngôn_ngữ . Từ 200 đến 300 ngôn_ngữ Úc bản_địa_tồn_tại vào thời_điểm người châu_Âu lần đầu_tiên tiếp_xúc với lục_địa , trong đó chỉ còn khoảng 70 ngôn_ngữ là còn tồn_tại . Nhiều ngôn_ngữ trong số đó chỉ còn được những người già nói ; chỉ 18 ngôn_ngữ bản_địa là vẫn được nói ở toàn_bộ các nhóm tuổi . Vào thời_điểm tiến_hành điều_tra dân_số năm 2006 , 52.000 người Úc bản_địa , chiếm 12 % dân_số bản_địa , nói rằng họ nói một ngôn_ngữ bản_địa tại nhà . Úc có một ngôn_ngữ ký_hiệu được gọi_là Auslan , đây là ngôn_ngữ chính của khoảng 5.500 người khiếm_thính . Tôn_giáo_Úc không có quốc_giáo ; điều 116 của Hiến_pháp Úc nghiêm_cấm chính_phủ liên_bang ra bất_kỳ đạo_luật nào nhằm chính_thức hóa bất_kỳ tôn_giáo nào , lạm_dụng bất_kỳ nghi_thức tôn_giáo nào , hoặc nghiêm_cấm việc hành_lễ tự_do bất_kỳ tôn_giáo nào . Theo điều_tra nhân_khẩu năm 2016 , 18,7 % người Úc được xác_định là tín_đồ Cơ_Đốc_giáo , trong đó 22,6 % là tín_đồ Công_giáo_La_Mã và 13,3 % là tín_đồ Anh_giáo ; 30,1 % được ghi_nhận là " không tôn_giáo " ; 7,3 % tự nhận thuộc các tôn_giáo phi Cơ_Đốc , gồm Hồi_giáo ( 2,6 % ) , Phật_giáo ( 2,5 % ) , Ấn_Độ_giáo ( 1,9 % ) và Do Thái_giáo ( 0,4 % ) . 9,6 % còn lại không cung_cấp câu trả_lời thích_hợp . Số người được ghi_nhận là không tôn_giáo gia_tăng từ mức 19 % vào năm 2006 lên 30 % vào năm 2016 . Thay_đổi lớn nhất là từ 2011 ( 22 % ) đến 2016 ( 30,1 % ) , khi có thêm 2,2 người được ghi_nhận là không tôn_giáo . Trong phần_lớn lịch_sử của Úc , Giáo_hội_Anh ( nay gọi_là Giáo_hội Anh_giáo_Úc ) là đoàn_thể tôn_giáo lớn nhất , tuy_nhiên những di_dân đến từ những nền văn_hóa khác góp_phần khiến cho giáo_hội này suy_giảm tương_đối , còn Giáo_hội Công_giáo_La_Mã được hưởng lợi từ việc mở_cửa nước Úc_thời hậu_chiến cho nhập_cư đa_văn_hóa và trở_thành giáo_hội lớn nhất . Tương_tự , Hồi_giáo , Phật_giáo , Ấn_Độ_giáo , và Do Thái_giáo đều có sự phát_triển vào các thập_kỷ hậu_chiến . Trên mức_độ thấp hơn , các tôn_giáo nhỏ như Bahá'í , Sikh_giáo , Wicca và dị_giáo cũng gia_tăng đáng_kể về số_lượng tín_đồ . Trong cuộc điều_tra dân_số năm 2001 , có 17.381_tín_đồ Sikh_giáo , 11.037_tín_đồ Bahá'í , 10.632 người dị_giáo và 8.755_tín_đồ Wicca tại Úc . Giáo_dục Đến trường , hoặc đăng_ký học_tập tại gia , là điều bắt_buộc trên toàn_bộ Úc . Giáo_dục là trách_nhiệm của riêng các bang và lãnh_thổ do_vậy các quy_định có sự khác_biệt giữa các bang , song trẻ_em thông_thường cần phải đến trường từ độ tuổi từ khoảng 5 cho đến khoảng 15 tuổi . Tại các bang như Tây_Úc , Lãnh_thổ phương_Bắc và New_South Wales ) , thiếu_niên 16 – 17 được yêu_cầu đi học hoặc tham_gia vào giáo_dục nghề_nghiệp . Tỷ_lệ biết chữ của người trưởng_thành tại Úc được ước_tính đạt 99 % vào năm 2003 . Tuy_nhiên , một báo_cáo 2011 – 12 của Cục Thống_kê Úc nói rằng một_nửa người_lớn tại Tasmania mù_chữ chức_năng . Úc có 37 trường đại_học được chính_phủ tài_trợ và hai trường đại_học tư_nhân , một_số học_viện chuyên_khoa khác cũng cung_cấp các khóa_học được phê_duyệt ở bậc giáo_dục đại_học . OECD_xếp Úc nằm trong số các quốc_gia học đại_học tốn_kém nhất . Úc có một hệ_thống giáo_dục nghề_nghiệp dựa vào nhà_nước , gọi_là TAFE. Xấp_xỉ 58 % người Úc_tuổi từ 25 đến 64 có trình_độ nghề hoặc đại_học , và tỷ_lệ tốt_nghiệp đại_học 49 % nằm hàng_đầu trong các quốc_gia OECD. Tỷ_lệ sinh_viên quốc_tế đến địa_phương để theo học giáo_dục bậc đại_học của Úc là cao nhất trong các quốc_gia OECD. Sức_khỏe Cư_dân Úc có tuổi_thọ cao thứ tư_thế_giới sau Iceland , Nhật_Bản và Hong_Kong . Tuổi_thọ tại Úc trong năm 2010 là 79,5 đối_với nam_giới và 84,0 đối_với nữ_giới . Úc có tỷ_lệ ung_thư da cao nhất trên thế_giới , trong khi hút thuốc_lá là nguyên_nhân lớn nhất gây tử_vong và bệnh_tật . Đứng thứ hai trong số các nguyên_nhân là tăng huyết_áp , và thứ ba là béo phì . Smoking – A_Leading Cause of_Death . The_National_Tobacco Campaign . Úc xếp thứ 35 thế_giới và gần ở hàng_đầu các quốc_gia phát_triển về tỷ_lệ người trưởng_thành béo phì . Tổng chi_phí y_tế ( bao_gồm chi_phí khu_vực tư_nhân ) là khoảng 9,8 % GDP._Úc bắt_đầu tiến_hành chăm_sóc y_tế toàn dân vào năm 1975 . Chương_trình này được gọi_là Medicare , hiện trên danh_nghĩa lấy kinh_phí từ một khoản phụ thuế_thu_nhập là trưng_thu Medicare , hiện ở mức 1,5 % . Các bang quản_lý các bệnh_viện và các dịch_vụ ngoại_trú trực_thuộc , còn Thịnh_vượng chung cấp kinh_phí cho Kế_hoạch phúc_lợi dược_phẩm ( trợ_cấp giá dược_phẩm ) và hành_nghề nói_chung . Văn_hóa Kể từ năm 1788 , nền_tảng của văn_hóa Úc chịu ảnh_hưởng mạnh của văn_hóa phương Tây_Anglo-Celt . Teo and_White , tr 118 – 20 . Các đặc_điểm văn_hóa đặc_thù cũng xuất_hiện từ môi_trường tự_nhiên của Úc và văn_hóa bản_địa . Teo and_White , tr 125 – 27 . Từ giữa thế_kỷ XX , văn_hóa đại_chúng Mỹ có ảnh_hưởng mạnh đối_với Úc , đặc_biệt là thông_qua truyền_hình và điện_ảnh . Các ảnh_hưởng văn_hóa khác đến từ các quốc_gia châu_Á lân_cận , và thông_qua nhập_cư quy_mô lớn từ các quốc_gia không nói tiếng Anh . Nghệ_thuật Nghệ_thuật thị_giác của Úc được cho là khởi_nguồn từ các bích_họa hang_động , khắc_đá và hội họa thân_thể của các dân_tộc bản_địa . Các truyền_thống của người Úc bản_địa_phần_lớn được lưu_truyền nhờ truyền_khẩu , thông_qua các nghi_lễ và kể các chuyện thời mộng_ảo . Từ khi người châu_Âu định_cư , một đề_tài trong nghệ_thuật Úc là phong_cảnh tự_nhiên , có_thể nhận thấy thông_qua các tác_phẩm của Albert_Namatjira , Arthur_Streeton và những người khác có liên_hệ với họa_phái Heidelberg , và Arthur_Boyd . Phong_cảnh quốc_gia vẫn là một nguồn cảm_hứng của các nghệ_sĩ đương_đại của Úc ; nó được miêu_tả trong các tác_phẩm nổi_tiếng của Sidney_Nolan , Fred_Williams , Sydney_Long , và Clifton_Pugh . Các nghệ_sĩ Úc_chịu ảnh_hưởng của nghệ_thuật hiện_đại_Mỹ và châu_Âu gồm họa_sĩ lập_thể Grace_Crowley , nghệ_sĩ siêu_thực James_Gleeson , và nghệ_sĩ đại_chúng Martin_Sharp . Nghệ_thuật người Úc bản_địa_đương_đại là phong_trào nghệ_thuật duy_nhất nổi lên từ Úc mà có tầm quan_trọng quốc_tế và " phong_trào nghệ_thuật lớn cuối_cùng của thế_kỷ XX " ; các truyền_nhân của nó gồm có Emily_Kngwarreye . Smith , Terry ( 1996 ) " Kngwarreye_Woman , Abstract_Painter " , tr 24 in Emily_Kngwarreye – Paintings , North Ryde_NSW : Craftsman House / G + B Arts_International . ISBN_90-5703-681 - 9 . Nhà phê_bình nghệ_thuật Robert_Hughes từng viết một_vài sách có ảnh_hưởng về lịch_sử và nghệ_thuật Úc , và được The_New_York Times mô_tả là " nhà phê_bình nghệ_thuật nổi_tiếng nhất thế_giới " . Nhà trưng_bày quốc_gia Úc và các nhà_trưng_bày cấp bang bảo_quản các bộ sự tập của Úc và hải_ngoại . Úc là một trong những quốc_gia có tỷ_lệ người đến các nhà_trưng_bày và bảo_tàng nghệ_thuật cao nhất thế_giới , vượt xa Anh_Quốc hay Hoa_Kỳ . Nhiều trong số các công_ty biểu_diễn nghệ_thuật của Úc_nhận tài_trợ thông_qua Hội_đồng_Úc của chính_phủ liên_bang . Mỗi bang của Úc có một dàn_nhạc giao_hưởng , và có một công_ty nhạc_kịch quốc_gia là Opera_Australia , được biết đến với giọng nữ cao trứ_danh Joan_Sutherland . Vào đầu thế_kỷ XX , Nellie_Melba là một trong số các ca_sĩ ca_kịch hàng_đầu thế_giới . The_Australian_Ballet và các công_ty cấp_bang khác biểu_diễn Balê và vũ_đạo . Mỗi bang có một kịch_đoàn được tài_trợ_công . Văn_học Úc cũng chịu ảnh_hưởng từ phong_cảnh ; các tác_phẩm của những nhà_văn như Banjo_Paterson , Henry_Lawson , và Dorothea_Mackellar nói về kinh_nghiệm trải qua tại rừng cây_bụi của Úc . Nhân_vật của thời thuộc_địa được thể_hiện trong văn_học thời_kỳ đầu , và trở_nên nổi_tiếng đối_với người Úc hiện_đại . Năm 1973 , Patrick White nhận được giải Nobel_Văn_học , ông là người Úc đầu_tiên giành được giải_thưởng này . Những người Úc từng thắng giải Man_Booker gồm có Peter_Carey và Thomas_Keneally ; David_Williamson , David_Malouf , và J._M. Coetzee ( người nhập quốc_tịch Úc vào năm 2006 ) cũng là những nhà_văn có tiếng , và Les_Murray được đánh_giá là " một trong những thi_sĩ hàng_đầu trong thế_hệ của ông " . Truyền_thông Ngành công_nghiệp điện_ảnh của Úc bắt_đầu từ năm 1906 bằng việc phát_hành The_Story_of the Kelly_Gang ( chuyện về băng_đảng Kelly ) - được xem như phim dài đầu_tiên của thế_giới ; song cả lĩnh_vực sản_xuất phim chiếu bóng_Úc và phân_phối phim chiếu bóng do Anh_Quốc sản_xuất bị suy_giảm đột_ngột sau Chiến_tranh thế_giới thứ nhất khi các xưởng phim và nhà phân_phối của Hoa_Kỳ giữ độc_quyền ngành công_nghiệp này , và đến thập_niên 1930 thì khoảng 95 % lượng phim chiếu bóng xuất_hiện trên màn bạc tại Úc được sản_xuất tại Hollywood . Đến cuối thập_niên 1950 , sản_xuất phim chiếu bóng tại Úc đã không còn hiệu_quả và do_đó không còn bộ phim chiếu bóng Úc nào được sản_xuất trong một thập_kỷ từ 1959 đến 1969 . Nhờ các sáng_kiến của các chính_phủ John_Gorton và Gough_Whitlam , điện_ảnh Úc_tạo làn_sóng mới trong thập_niên 1970 khi đem đến các bộ phim kích_thích và thành_công , một_số lấy bối_cảnh thời_kỳ thực_dân trước_đây của Úc , như Picnic_at Hanging_Rock ( Giao_dụ tại núi đá_Hanging ) và Breaker_Morant , trong khi thể_loại được gọi_là " Ocker " mang đặc_điểm hài_đạt được thành_công lớn như The_Adventures_of Barry_McKenzie ( Những cuộc phiêu_lưu của Barry_McKenzie ) và Alvin_Purple . Các phim thành_công sau đó gồm có Mad_Max và Gallipoli . Các phim thành_công trong thời_gian gần đây hơn gồm có Shine và Rabbit-Proof_Fence ' ' . Các diễn_Úc nổi_tiếng gồm có Judith_Anderson , Errol_Flynn , Nicole_Kidman , Naomi_Watts , Hugh_Jackman , Heath_Ledger , Geoffrey_Rush , và Cate_Blanchett . Năm 2010 , Phóng_viên không biên_giới xếp Úc đứng thứ 18 trong số 178 quốc_gia về tự_do báo_chí , sau New_Zealand ( 8 ) song đứng trước Anh_Quốc ( 19 ) và Hoa_Kỳ ( 20 ) . Thứ_hạng này chủ_yếu là do hạn_chế về tính đa_dạng trong sở_hữu truyền_thông thương_mại tại Úc ; hầu_hết thông_tin in xuất_bản đều nằm dưới sự kiểm_soát của News_Corporation và Fairfax_Media . Ẩm_thực Thực_phẩm của người Úc bản_địa_chịu ảnh_hưởng lớn từ khu_vực mà họ cư_trú . Hầu_hết các nhóm bộ_lạc sống bằng một chế_độ ăn_săn bắn-hái_lượm giản_đơn . Thuật_ngữ chung để chỉ các thực_vật và động_vật được sử_dụng làm nguồn thực_phẩm là " bush tucker " ( đồ_ăn bụi_cây ) . Những người châu_Âu định_cư đầu_tiên đưa thực_phẩm Anh_Quốc đến lục_địa , và phần_lớn chúng nay được xem là thực_phẩm Úc điển_hình ; Sunday_roast ( thịt quay Chủ_nhật ) trở_thành một truyền_thống lâu_dài của nhiều người Úc . Kể từ khi bắt_đầu thế_kỷ XX , thực_phẩm tại Úc ngày_càng chịu ảnh_hưởng từ những người nhập_cư đến quốc_gia , đặc_biệt là từ các nền văn_hóa Nam_Âu và châu_Á . Rượu_vang Úc được sản_xuất tại 60 vùng sản_xuất riêng_biệt với tổng diện_tích là 160.000 ha , chủ_yếu tại nam_bộ - nơi mát hơn tại quốc_gia . Các vùng sản_xuất rượu_vang tại mỗi bang sản_xuất ra các chủng_loại rượu_vang khác nhau dựa theo lợi_thế về khí_hậu và thổ_nhưỡng của địa_phương . Các chủng chiếm ưu_thế là Shiraz , Cabernet_Sauvignon , Chardonnay , Merlot , Sémillon , Pinot_noir , Riesling , và Sauvignon_blanc . Thể_thao Khoảng 24 % người Úc trên 15 tuổi thường_xuyên tham_gia vào các hoạt_động thể_thao có tổ_chức . Úc có đội_tuyển mạnh ở tầm quốc_tế trong các môn cricket , khúc côn_cầu sân_cỏ , bóng lưới , bóng bầu_dục liên_minh , bóng bầu_dục liên_hiệp và bóng_đá . Đội_tuyển bóng_đá nữ và nam của Úc đã lên_ngôi vô_địch châu_Á tại vòng chung_kết Asian_Cup nữ 2010 và Asian_Cup 2015 qua đó trở_thành đội_tuyển duy_nhất vô_địch ở cả hai châu_lục do trước năm 2006 nước này là thành_viên của OFC thuộc châu_Đại_Dương và đã giành được bốn chức vô_địch cúp châu_Đại_Dương . Úc cũng mạnh trong các môn đua xe_đạp đường vòng , chèo thuyền , và bơi . Năm 2016 , Ủy_ban Thể_thao Úc tiết_lộ rằng bơi , đạp xe và bóng_đá là ba môn thể_thao được dân_chúng Úc tham_gia rộng_rãi nhất . Úc tham_gia mọi kỳ_Thế_vận_hội_Mùa_hè trong thời hiện_đại , và mọi Đại_hội thể_thao Thịnh_vượng chung . Úc từng đăng cai_Thế_vận_hội_Mùa_hè 1956 tại Melbourne và Thế_vận_hội_Mùa_hè 2000 tại Sydney , và xếp trong số sáu đoàn giành nhiều huy_chương nhất trong các kỳ_thế vận_hội 2000 , 2004 và 2008 . Trong tương_lai , Úc sẽ đăng_cai_Thế_vận_hội_Mùa_hè 2032 tại Brisbane . Trong Thế_vận_hội_Mùa_hè 2012 tại London , Úc_xếp thứ 10 trong bảng tổng sắp huy_chương . Úc cũng từng đăng_cai các kỹ Đại_hội thể_thao Thịnh_vượng chung 1938 , 1962 , 1982 , 2006 và sẽ đăng cai_kỳ đại_hội năm 2018 . Các sự_kiện thể_thao lớn khác được tổ_chức tại Úc bao_gồm Giải quần_vợt Úc Mở_rộng , hay Giải_đua ô_tô Công_thức 1 Úc . Úc từng tổ_chức Giải_vô_địch bóng bầu_dục thế_giới 2003 và Cúp_Bledisloe thường_niên giữa Australia – New_Zealand được theo_dõi nhiệt_tình . Các chương_trình truyền_hình có tỷ_suất người xem cao nhất bao_gồm các chương_trình thể_thao như_Thế_vận_hội_Mùa_hè , Giải_vô_địch bóng_đá thế_giới , loạt trận bóng bầu_dục liên_minh State of_Origin , chung_kết giải bóng bầu_dục liên_minh quốc_gia và giải bóng_đá kiểu Úc quốc_gia . Môn trượt_tuyết bắt_đầu xuất_hiện tại Úc trong thập_niên 1860 và các môn thể_thao tuyết được chơi trên dãy Alps_Úc và nhiều nơi tại Tasmania . Ghi_chú Chú_thích Tham_khảo Liên_kết ngoài Chính_phủ Liên_bang trực_tuyến Cổng vào chính_phủ Úc Ủy_ban du_lịch Úc Thư_viện quốc_gia Úc Bảo_tàng quốc_gia Úc Văn_phòng thống_kê Úc Học_tập ở Úc Bộ di_trú DFAT : Thông_tin về đất_nước Đại_sứ_quán Úc tại Việt_Nam Quốc_gia Châu_Đại_Dương_Quân_chủ lập_hiến Quốc_gia thành_viên Khối Thịnh_vượng chung_Anh Quốc_gia và vùng lãnh_thổ nói tiếng Anh Quốc_gia thành_viên của Liên_Hợp_Quốc_Thành_viên G20_Quốc_gia Australasia
Từ bacillus nhằm miêu_tả hình_dáng của một nhóm vi_khuẩn khi được quan_sát dưới kính hiển_vi . Nó xuất_phát từ tiếng Latin có nghĩa là hình_que . Do_đó , một_số nơi gọi_là khuẩn_que hoặc trực_khuẩn . Tuy_nhiên , Bacillus là tên của một chi gồm các vi_khuẩn hình_que , Gam_dương , hiếu_khí thuộc về họ Bacillaceae trong Firmicutes . Trực_khuẩn có ở mọi nơi trong tự_nhiên và khi điều_kiện sống gay_go , chúng có khả_năng tạo ra bào_tử gần như hình_cầu , để tồn_tại trong trạng_thái " ngủ đông " trong thời_gian dài . Loại sinh_vật này có cực_kỳ nhiều loài khác nhau , trong đó đa_số là vô_hại . Hai loài được xem là quan_trọng về mặt y_học là Bacillus_anthracis ( gây ra anthrax ) và Bacillus_cereus ( có_thể gây ra một dạng bệnh từ thực_phẩm tương_tự Staphylococcus ) . Hai loài nổi_tiếng làm hỏng thức_ăn là Bacillus_subtilis và Bacillus_coagulans . B._subtilis là một sinh_vật hiếu_khí sống ký_sinh có bào_tử có_thể sống_sót trong độ nóng cao thường thấy khi nấu_ăn . Nó chính là tác_nhân làm cho bánh_mì hư . B._coagulans có_thể phát_triến đến tận mức pH 4.2 và gây ra vị chua nặng ở thức_ăn đóng_hộp bị ôi ( bao_gồm cả các thức_ăn có tính acid mà bình_thường có_thể khống_chế sự phát_triển của đa_số vi_khuẩn ở mức thấp nhất ) . Ấu_trùng Paenibacillus gây ra các chứng_bệnh của ong_mật ở ong_mật . Bacillus là vi_khuẩn gam_dương và catalase dương_tính , sử_dụng khí oxy làm chất nhận electron khi trao_đổi khí trong quá_trình trao_đổi chất . Qua kính_hiển_vi_Bacillus đơn_lẻ có hình_dạng giống những chiếc que , phần_lớn những chiếc que này có bào_tử trong hình_oval có khuynh_hướng phình ra ở một đầu . Thường thì người ta quan_sát thấy tập_đoàn của giống sinh_vật này rất rộng_lớn , có hình_dạng bất_định và đang phát_triển lan rộng . Có một_cách dễ_dàng để cô_lập một loại trực_khuẩn nào đó là cho đất tốt vào trong ống_nghiệm cùng với nước , lắc đều , cho vào mannitol salts agar đã tan , và giữ ở nhiệt_độ trong phòng ít_nhất một ngày . Tham_khảo Firmicute_Vi_khuẩn Gram_dương Bacillus_Firmicutes
Escherichia coli ( ) , còn được gọi_là E._coli ( ) , là vi_khuẩn coliform Gram_âm , kỵ_khí tùy_nghi , hình_que , thuộc chi_Escherichia . Vi_khuẩn thường gặp ở đoạn dưới ống tiêu_hóa của các sinh_vật máu nóng . Hầu_hết các chủng E. coli đều vô_hại , nhưng một_số serotype như EPEC , ETEC , v.v. có_thể gây ngộ_độc thực_phẩm nghiêm_trọng cho vật_chủ và đôi_khi là nguyên_nhân gây ra các sự_cố ô_nhiễm thực_phẩm khiến sản_phẩm bị thu_hồi . Hầu_hết các chủng không gây bệnh cho người và là một phần của hệ_vi_sinh_vật đường ruột bình_thường ; những chủng như_vậy là vô_hại hoặc thậm_chí có lợi cho con_người ( mặc_dù những chủng này có xu_hướng ít được nghiên_cứu hơn những chủng gây bệnh ) . Ví_dụ , một_số chủng E._coli có lợi cho vật_chủ của chúng bằng cách sản_xuất vitamin_K2 hoặc bằng cách ngăn_chặn sự xâm_nhập của vi_khuẩn gây bệnh vào ruột . Những mối quan_hệ cùng có lợi giữa E._coli và con_người là một loại mối quan_hệ sinh_học hỗ_sinh — trong đó cả con_người và E._coli đều có lợi cho nhau . E. coli theo phân_thải ra ngoài môi_trường . Ở điều_kiện hiếu_khí , vi_khuẩn phát_triển ồ_ạt trong phân_tươi trong ba ngày , sau đó số_lượng giảm dần . E._coli và các vi_khuẩn kỵ_khí tùy_nghi khác chiếm khoảng 0,1 % hệ_vi_sinh_vật đường ruột . E. coli lây_truyền qua đường phân-miệng . Các tế_bào vi_khuẩn có_thể tồn_tại bên ngoài cơ_thể trong một khoảng thời_gian giới_hạn , E._coli là sinh_vật chỉ_thị để kiểm_tra tình_trạng nhiễm phân trong các mẫu_vật lấy từ môi_trường . Tuy_nhiên , có nghiên_cứu đã chỉ ra rằng vi_khuẩn E._coli có_thể tồn_tại ngoài môi_trường trong nhiều ngày và phát_triển bên ngoài vật_chủ . Nuôi_cấy E._coli dễ_dàng và không tốn_kém trong môi_trường phòng_thí_nghiệm , và loài vi_khuẩn này đã được nghiên_cứu chuyên_sâu trong hơn 60 năm . E._coli là sinh_vật hóa_dưỡng , tức_là môi_trường sống phải chứa carbon và năng_lượng . E._coli là sinh_vật mô_hình đại_diện cho sinh_vật nhân_sơ ( prokaryote ) được nghiên_cứu rộng_rãi nhất và là loài vi_khuẩn rất quan_trọng trong lĩnh_vực công_nghệ_sinh_học và vi_sinh_vật_học . E._coli đóng vai_trò là vật_chủ cho phần_lớn nghiên_cứu và thao_tác liên_quan đến DNA_tái tổ_hợp . Trong điều_kiện thuận_lợi , chỉ mất ít_nhất 20 phút để E._coli sinh_sản . Sinh_học và hóa_sinh Các type và hình_thái_học E._coli là vi_khuẩn coliform Gram_âm , kỵ_khí tùy_nghi , không có bào_tử . Tế_bào vi_khuẩn thường có dạng hình_que , dài khoảng 2,0 μm và đường_kính 0,25 – 1,0_μm , thể_tích tế_bào là 0,6 – 0,7_μm3 . Thuốc kháng_sinh có_thể điều_trị hiệu_quả nhiễm_trùng E._coli bên ngoài đường tiêu_hóa và hầu_hết các bệnh nhiễm_trùng đường ruột . Tuy_nhiên không_thể dùng kháng_sinh để điều_trị nhiễm_trùng đường ruột do một chủng vi_khuẩn E._coli . Vi_khuẩn di_chuyển nhờ tiên_mao . Tiên_mao cũng giúp vi_khuẩn gắn vào vi_nhung mao của ruột thông_qua một phân_tử kết_dính được gọi_là intimin . Trao_đổi chất E._coli có_thể sống trên nhiều loại chất nền và sử_dụng quá_trình lên_men acid hỗn_hợp trong điều_kiện yếm_khí , tạo ra lactat , succinat , ethanol , acetat và carbon dioxide . Vì nhiều con đường trong quá_trình lên_men acid hỗn_hợp tạo ra khí hydro , nên những con đường này yêu_cầu nồng_độ khí_hydro ban_đầu thấp , do_đó E._coli thường sống cùng_với các sinh_vật tiêu_thụ hydro , chẳng_hạn như sinh_vật sinh_methan hoặc vi_khuẩn khử sulfat . E. coli có ba con đường đường phân_tự_nhiên : Con đường Embden – Meyerhof – Parnas ( EMPP ) , con đường Entner – Doudoroff ( EDP ) và con đường pentose_phosphat ( OPPP ) . Mỗi phân_tử glucose chuyển hóa theo EMPP gồm 10 bước , kết_quả tạo ra 2 pyruvat , 2 ATP và 2 NADH trên . Glucose chuyển hóa theo OPPP đóng vai_trò là con đường oxy_hóa để tổng_hợp NADPH. Mặc_dù EDP thuận_lợi hơn về mặt nhiệt_động học trong ba con đường trên , E._coli không sử_dụng EDP để chuyển hóa glucose , chủ_yếu dựa vào EMPP và OPPP._E. coli chỉ dùng EDP trong quá_trình vi_khuẩn tăng_trưởng với gluconat . Nuôi_cấy E._coli tăng_trưởng tối_đa ở , nhưng một_số chủng trong phòng_thí_nghiệm có_thể phân_đôi ở nhiệt_độ lên tới . E._coli phát_triển trong nhiều loại môi_trường phòng_thí_nghiệm ( ví_dụ môi_trường LB_Broth ) , hoặc bất_kỳ môi_trường nào có chứa glucose , amoni_phosphat , natri chloride , magnesi_sulfat , dikali_phosphat và nước . Sự tăng_trưởng có_thể được thúc_đẩy bởi quá_trình hô_hấp hiếu_khí hoặc kị_khí , sử_dụng nhiều cặp oxy hóa_khử khác nhau , bao_gồm quá_trình oxy hóa acid pyruvic , acid formic , hydro và amino_acid , và quá_trình khử các chất nền như oxy , nitrat , fumarat , dimethyl_sulfoxide , và trimethylamin_N-oxide . E. coli được phân_loại là vi_khuẩn kỵ_khí tùy_nghi , sử_dụng oxy khi có tiếp_xúc oxy . Tuy_nhiên , E._coli có_thể tiếp_tục phát_triển trong điều_kiện không có oxy bằng quá_trình lên_men hoặc hô_hấp kỵ_khí . Khả_năng tiếp_tục phát_triển trong điều_kiện thiếu oxy là một lợi_thế đối_với vi_khuẩn vì khả_năng sống_sót của loài tăng lên trong môi_trường xung_quang là nước . Chu_kỳ tế_bào Chu_kỳ tế_bào vi_khuẩn được chia thành ba giai_đoạn . Giai_đoạn B bắt_đầu từ lúc vi_khuẩn hoàn_thành quá_trình phân_bào đến khi bắt_đầu sao_chép DNA. Giai_đoạn C là thời_gian cần_thiết để sao_chép DNA trong nhiễm sắc_thể . Giai_đoạn D_tính từ lúc kết_thúc sao_chép DNA và kết_thúc quá_trình phân_bào . Tỷ_lệ nhân_đôi của E._coli cao hơn khi có nhiều chất dinh_dưỡng hơn . Tuy_nhiên , độ dài của các khoảng thời_gian C và D không thay_đổi , ngay cả khi thời_gian nhân đôi nhỏ hơn tổng của các khoảng thời_gian C và D. Ở tốc_độ tăng_trưởng nhanh nhất , quá_trình nhân_đôi khởi_động ngay trước khi vòng_nhân đôi trước đó hoàn_thành , dẫn đến có nhiều vị_trí nhân_đôi trên sợi DNA và các chu_kỳ tế_bào có tính_chất chồng_chéo . Sự đa_dạng Serotype_Một hệ_thống phân_chia phổ_biến của E._coli không dựa trên mối liên_hệ tiến_hóa là theo serotype , dựa trên các kháng_nguyên bề_mặt chính ( kháng nguyên_O : một phần của lớp lipopolysacaride ; H : tiên_mao ; kháng nguyên_K : vỏ vi_khuẩn ) , ví_dụ : O157 : H7 ) . Tuy_nhiên , thông_thường chỉ viết serotype , tức_là kháng_nguyên O. Hiện_tại đã biết khoảng 190 serotype . Bộ gen của vi_khuẩn E.coli Trình_tự DNA hoàn_chỉnh đầu_tiên của bộ gen E._coli ( chủng K-12 dẫn xuất_MG1655 trong phòng_thí_nghiệm ) được công_bố vào năm 1997 . Đó là phân_tử DNA_dạng vòng dài 4,6 triệu cặp base , chứa 4288 gen_mã hóa_protein ( nằm trong 2584 operon ) , 7 operon RNA_ribosome ( rRNA ) và 86 gen RNA vận_chuyển ( tRNA ) . Mặc_dù bộ gen E._coli được phân_tích di_truyền chuyên_sâu trong khoảng 40 năm , tuy_nhiên nhiều gen trong số này chưa được biết đến . Mật_độ mã_hóa rất cao , với khoảng_cách trung_bình giữa các gen chỉ là 118 cặp base . Bộ gen có chứa một số_lượng đáng_kể gen_nhảy , vùng lặp lại , thể tiền thực_khuẩn ( prophage ) và tàn_tích của thể thực_khuẩn . Cho đến năm 2013 , đã biết đến hơn 300 trình_tự bộ gen hoàn_chỉnh của các loài Escherichia và Shigella . Danh_pháp gen Các gen trong E._coli thường được đặt tên theo danh_pháp thống_nhất do Demerec và công_sự đề_xuất . Tên gen là từ viết tắt gồm 3 chữ_cái bắt_nguồn từ chức_năng của gen ( khi đã biết chức_năng ) hoặc kiểu_hình đột_biến và được in nghiêng . Khi nhiều gen có cùng một từ viết tắt , các gen khác nhau được chỉ_định bằng chữ hoa đứng đằng sau từ viết tắt đó và cũng được in nghiêng . Ví_dụ , recA được đặt tên theo vai_trò của gen trong tái tổ_hợp tương_đồng ( homologous recombination ) kèm với chữ A._Các gen cũng liên_quan đến chức_năng trên được đặt tên là recB , recC , recD , v.v. Các protein được đặt tên bằng cách viết hoa chữ_cái đầu , ví_dụ : RecA , RecB , v.v. Nghiên_cứu về hệ_protein Hệ_protein Trình_tự bộ gen của E._coli gồm 4288 gen_mã hóa_protein , trong đó 38 % số gen này không có chức_năng . Bộ gen chứa trình_tự xen_đoạn ( inserted sequence , IS ) , tàn_dư_thể thực_khuẩn và nhiều vùng có thành_phần bất_thường là hệ_quả chuyển gen ngang , thể_hiện tính dẻo của bộ gen E._coli . Có nhiều nghiên_cứu khám_phá hệ protein ( proteome ) của E._coli . Đến năm 2006 , 1.627 ( 38 % ) protein dự_đoán thông_qua khung đọc mở ( ORF ) đã được xác_định bằng thực_nghiệm . Mateus và cs ( 2020 ) đã phát_hiện 2,586_protein có chứa ít_nhất 2 peptide ( 60 % tổng_số protein ) . Biến_đổi sau dịch_mã ( PTM ) Mặc_dù ít protein vi_khuẩn có cơ_chế_biến_đổi sau dịch_mã ( post-translational modification , PTM ) như protein của sinh_vật nhân_thực , nhưng có một số_lượng đáng_kể protein_trải qua cơ_chế_biến_đổi này ở E._coli . Ví_dụ , Potel và cs ( 2018 ) đã tìm thấy 227 phosphoprotein trong đó 173 protein này được phosphoryl hóa ở vị_trí histidin . Điều thú_vị là phần_lớn amino acid được phosphoryl hóa là serin ( 1.220 vị_trí ) , chỉ có 246 vị_trí trên histidin , 501 vị_trí trên theronin và 162 vị_trí trên tyrosin . Hệ_vi khuẩn_chí E._coli thuộc một nhóm vi_khuẩn được gọi một_cách không chính_thức là coliform , được tìm thấy trong đường tiêu_hóa của động_vật máu nóng . E. coli thường xâm_nhập đường tiêu_hóa của trẻ sơ_sinh trong vòng 40 giờ từ lúc trẻ chào_đời , thông_qua thức_ăn , nước uống hoặc từ những người bế trẻ . Trong ruột , E._coli dính vào dịch_nhầy của ruột_già . Đây là vi_khuẩn kỵ_khí tùy nghi_chính của đường tiêu_hóa người . ( vi_khuẩn kỵ_khí tùy_nghi là những sinh_vật đều có_thể phát_triển trong điều_kiện có hoặc không có oxy ) Nếu E._coli không có yếu_tố di_truyền mã_hóa cho yếu_tố độc_lực , chúng là những sinh_vật hội_sinh lành_tính . Sử_dụng trong điều_trị Do chi_phí thấp , tốc_độ phát_triển nhanh và dễ_dàng sửa_đổi gen trong môi_trường phòng_thí_nghiệm , E._coli được sử_dụng để sản_xuất protein tái tổ_hợp , ứng_dụng trong điều_trị . Các chủng E. coli_K-12 và các dẫn xuất ( DH1 , DH5α , MG1655 , RV308 và W3110 ) là các chủng được sử_dụng rộng_rãi nhất trong ngành công_nghệ_sinh_học . Chủng E. coli không gây bệnh Nissle 1917 ( EcN ) , ( Mutaflor ) và E. coli_O83 : K24 : H31 ( Colinfant ) được sử_dụng làm probiotic trong y_học , chủ_yếu để điều_trị các bệnh đường tiêu_hóa khác nhau , bao_gồm bệnh viêm_ruột . Người_ta cho rằng chủng_EcN có_thể cản_trở sự phát_triển của mầm bệnh cơ_hội , gồm Salmonella và các mầm bệnh đường ruột_coliform khác , thông_qua việc sản_xuất protein_microcin để tạo ra đại_thực_bào chứa sắt ( siderophore ) . Vai_trò gây bệnh Hầu_hết các chủng E. coli không gây bệnh , sống tự_nhiên trong ruột , chỉ có một_vài chủng có độc_lực gây bệnh đường tiêu_hóa Các dấu_hiệu và triệu_chứng phổ_biến bao_gồm đau bụng dữ_dội , tiêu_chảy , viêm đại_tràng xuất_huyết , nôn_mửa và có_thể có sốt . Trong những trường_hợp hiếm gặp hơn , các chủng có độc_lực cũng là nguyên_nhân gây_hoại tử_ruột và thủng nhưng không tiến_triển thành hội_chứng_tán huyết-ure_huyết , viêm phúc_mạc , viêm tuyến vú , nhiễm_trùng huyết và viêm phổi do vi_khuẩn Gram_âm . Trẻ nhỏ dễ mắc bệnh nặng hơn , chẳng_hạn như hội_chứng tán_huyết urê_huyết . Tuy_nhiên , những người khỏe mạnh ở mọi lứa tuổi đều có nguy_cơ mắc các căn_bệnh nghiêm_trọng gây ra bởi E._coli . Một_số chủng E._coli , ví_dụ O157 : H7 , có_thể tạo ra độc_tố Shiga ( được phân_loại là tác_nhân khủng_bố sinh_học ) . Độc_tố Shiga gây ra các phản_ứng viêm trong các tế_bào đích của ruột , để lại các tổn_thương dẫn đến tiêu_chảy phân_nhầy máu , đây là triệu_chứng của nhiễm_trùng E. coli_sinh độc_tố Shiga ( STEC ) . Chất_độc này tiếp_tục phá_hủy sớm các tế_bào hồng_cầu , làm tắc_nghẽn hệ_thống lọc máu của cơ_thể như thận . Trong một_số trường_hợp hiếm gặp ( thường ở trẻ_em và người già ) gây ra hội_chứng_tán huyết-ure_huyết ( HUS ) , có_thể dẫn đến suy thận và tử_vong . Triệu_chứng của hội_chứng_tán huyết-urê_huyết gồm : giảm số lần đi_tiểu , ngủ lịm , tái_nhợt ở má và bên trong mí mắt dưới . Ở 25 % bệnh_nhân HUS , các biến_chứng về hệ thần_kinh xảy ra , từ đó gây ra đột_quỵ . Ngoài_ra , thận không hoạt_động gây ra ứ dịch , dẫn đến phù_phổi , phù_chân và tay . Ứ_dịch xung_quanh phổi , cản_trở hoạt_động của tim , gây tăng huyết_áp . E.coli gây nhiễm_khuẩn đường tiết_niệu ( UPEC ) là một trong những nguyên_nhân chính gây nhiễm_trùng đường tiết_niệu . UPEC là một phần của hệ_vi khuẩn_chí trong ruột , có_thể xâm_nhập ngược vào đường tiết_niệu . Đặc_biệt đối_với nữ_giới , việc chùi hậu_môn sau sau khi đi đại_tiện ( chùi từ sau ra trước ) có_thể dẫn đến nhiễm phân vào lỗ niệu sinh_dục . Giao_hợp qua đường hậu_môn cũng có_thể đưa vi_khuẩn này vào niệu_đạo của nam_giới và khi chuyển từ giao_hợp qua đường hậu_môn sang âm_đạo , nam_giới cũng có_thể đưa UPEC vào hệ_thống sinh_dục nữ . E. coli_sinh độc_tố ruột ( ETEC ) là nguyên_nhân phổ_biến nhất gây ra tiêu_chảy ở khách du_lịch , với khoảng 840 triệu trường_hợp trên toàn thế_giới ở các nước_đang phát_triển mỗi năm . Vi_khuẩn lây_truyền qua thực_phẩm hoặc nước uống bị ô_nhiễm , bám vào niêm_mạc ruột . Tại đây nó tiết ra một trong hai loại độc_tố ruột , dẫn đến tiêu_chảy nước . Tỷ_lệ và mức_độ nghiêm_trọng của các bệnh nhiễm_trùng cao hơn ở trẻ_em dưới 5 tuổi , trong đó có tới 380.000_ca tử_vong hàng năm . Tháng 5 năm 2011 , một chủng E. coli , O104 : H4 gây nên đợt bùng_phát vi_khuẩn ở Đức . Một_số chủng E. coli là nguyên_nhân chính gây ngộ_độc thực_phẩm . Sự bùng_phát bắt_đầu khi một_số người ở Đức bị nhiễm E._coli gây xuất_huyết ruột ( EHEC ) , dẫn đến hội_chứng_tán huyết-ure_huyết ( HUS ) . Sự bùng_phát không_chỉ liên_quan đến Đức mà_còn 15 quốc_gia khác , bao_gồm cả các khu_vực ở Bắc_Mỹ . Ngày 30 tháng 6 năm 2011 , Bundesinstitut_für Risikobewertung ( BfR ) ( Viện Đánh_giá Rủi_ro Liên_bang , một viện liên_bang thuộc Bộ Thực_phẩm , Nông_nghiệp và Bảo_vệ_Người tiêu_dùng Đức ) đã thông_báo rằng hạt cỏ cà_ri từ Ai_Cập có khả_năng là nguyên_nhân gây ra đợt bùng_phát EHEC. Một_số nghiên_cứu đã chứng_minh E._coli không có_mặt trong trong hệ_vi khuẩn_chí của đường ruột gặp ở những người mắc_chứng rối_loạn chuyển hóa phenylketone niệu . Giả_thuyết được đưa ra rằng sự vắng_mặt của những vi_khuẩn_chí này sẽ làm giảm quá_trình sản_xuất vitamin_B2 ( riboflavin ) và K2 ( menaquinon ) quan_trọng . Đây là những vitamin liên_quan mật_thiết đến nhiều vai_trò sinh_lý ở người như chuyển hóa tế_bào và xương . E. coli kháng carbapenem ( E. coli sinh_carbapenemase ) là chủng E. coli đề_kháng với kháng_sinh nhóm carbapenem . Cabapenem được coi là thuốc cuối_cùng được sử_dụng để điều_trị các bệnh nhiễm_trùng . Đây là chủng kháng thuốc vì vi_khuẩn sinh ra một loại enzyme gọi là carbapenemase , enzyme này làm vô_hiệu hóa phân_tử thuốc . Thời_gian ủ_bệnh Khoảng thời_gian từ khi ăn phải vi_khuẩn STEC đến khi cảm_thấy ốm được gọi_là " thời_kỳ ủ_bệnh " . Thời_gian ủ_bệnh thường là 3 – 4 ngày sau khi tiếp_xúc , nhưng có_thể ngắn nhất là 1 ngày hoặc dài nhất là 10 ngày . Các triệu_chứng thường bắt_đầu từ_từ với đau bụng nhẹ hoặc tiêu_chảy không ra máu , nặng hơn trong vài ngày . Tùy từng bệnh_nhân , hội_chứng_tán huyết-ure_huyết tiến_triển trung_bình 7 ngày sau khi có các triệu_chứng đầu_tiên , khi tình_trạng tiêu_chảy đang cải_thiện . Điều_trị Nguyên_tắc chính trong điều_trị là đánh_giá tình_trạng mất nước , bù_dịch và chất điện_giải . Sử_dụng thuốc kháng_sinh đã được chứng_minh là rút ngắn quá_trình diễn_tiến bệnh và thời_gian bài_tiết vi_khuẩn E. coli_sinh độc_tố ruột ( ETEC ) ở người_lớn ở các vùng lưu_hành bệnh và mắc bệnh tiêu_chảy ở khách du_lịch . Tuy_nhiên tỷ_lệ vi_khuẩn kháng các loại kháng_sinh thông_dụng đang gia_tăng và nói_chung là không khuyến_khích dùng kháng_sinh . Loại kháng_sinh được sử_dụng phụ_thuộc vào dịch_tễ học , tức_là phụ_thuộc tính nhạy_cảm kháng_sinh ở khu_vực địa_lý cụ_thể . Hiện_tại , kháng_sinh được lựa_chọn là fluoroquinolone hoặc azithromycin , đặc_biệt là rifaximin . Rifaximin dạng uống ( một dẫn xuất_rifamycin bán tổng_hợp ) là một chất kháng_khuẩn hiệu_quả và dung_nạp tốt để kiểm_soát người_lớn mắc tiêu_chảy ở khách du_lịch . Rifaximin hiệu_quả hơn đáng_kể so với giả_dược và không kém hiệu_quả hơn ciprofloxacin trong việc giảm thời_gian tiêu_chảy . Mặc_dù rifaximin có hiệu_quả ở những bệnh_nhân mắc tiêu_chảy ở khách du_lịch chủ_yếu do E._coli , nhưng thuốc tỏ ra không hiệu_quả ở những bệnh_nhân bị viêm dạ_dày lấn . Phòng_ngừa Hầu_hết các nỗ_lực phát_triển vắc-xin đều tập_trung vào type ETEC._Các kháng_thể chống lại độc_tố chịu nhiệt ( LT ) và các yếu_tố định_vị ( colonization factor - CF ) của ETEC giúp bảo_vệ và chống lại các yếu_tố định_vị sản_xuất độc_tố chịu nhiệt . Hiện_tại không có vắc-xin được cấp phép để tiêm phòng cho ETEC._Để phòng_ngừa lây_truyền E. coli , cần rửa tay , sống vệ_sinh cũng như nước uống phải đảm_bảo . Ngoài_ra , nấu chín kỹ_thịt và tránh tiêu_thụ đồ uống sống , chưa tiệt_trùng , chẳng_hạn như nước trái_cây và sữa là những phương_pháp khác đã được chứng_minh để ngăn_ngừa vi_khuẩn E._coli . Cuối_cùng , nên tránh lây_nhiễm chéo dụng_cụ và khu_vực rửa thức_ăn khi nấu_nướng . Sinh_vật mẫu trong nghiên_cứu khoa_học sự sống Do nuôi_cấy trong phòng_thí_nghiệm lâu_đời và dễ thao_tác , E._coli đóng một vai_trò quan_trọng trong kỹ_thuật sinh_học hiện_đại và vi_sinh công_nghiệp . Công_trình khoa_học của Stanley Norman_Cohen và Herbert_Boyer ở vi_khuẩn E._coli , sử_dụng plasmid và enzyme giới_hạn để tạo ra DNA_tái tổ_hợp , đã trở_thành nền_tảng của công_nghệ_sinh_học . E._coli là vật_chủ rất linh_hoạt trong việc tạo ra protein dị_loài , cho_phép sản_xuất protein tái tổ_hợp ở E._coli . Các nhà_nghiên_cứu có_thể đưa gen vào vi_khuẩn bằng cách sử_dụng plasmid cho_phép biểu_hiện protein ở mức_độ cao và protein như_vậy có_thể được sản_xuất hàng_loạt trong quá_trình lên_men công_nghiệp . Một trong những ứng_dụng hữu_ích đầu_tiên của công_nghệ tái tổ_hợp DNA là sản_xuất insulin người . Các tế_bào E._coli biến_đổi được sử_dụng trong quá_trình phát_triển vắc-xin , xử_lý sinh_học , sản_xuất nhiên_liệu sinh_học , chiếu sáng và sản_xuất enzyme cố_định . Chủng_K-12 là một dạng đột_biến của E._coli biểu_hiện quá mức enzyme alkaline phosphatase ( ALP ) . Sinh_vật mẫu E._coli thường được sử_dụng làm sinh_vật mẫu trong nghiên_cứu vi_sinh . Một_số chủng_cấy như E._coli K12 thích_nghi tốt với môi_trường phòng_thí_nghiệm và không giống như các chủng hoang_dã , các chủng được cấy này mất khả_năng phát_triển trong ruột . Nhiều chủng trong phòng_thí_nghiệm mất khả_năng hình_thành màng sinh_học . Các tính_năng này bảo_vệ các chủng hoang_dã khỏi các kháng_thể , nhưng đòi_hỏi phải tiêu tốn nhiều năng_lượng và nguyên_liệu . E. coli thường được sử_dụng như một vi_sinh_vật đại_diện trong nghiên_cứu các phương_pháp khử_trùng và xử_lý nước mới , bao_gồm cả xúc_tác quang_hóa . Bằng các phương_pháp đếm khuẩn_lạc thủ_công sau khi pha loãng tuần_tự và cấy trên các đĩa gel agar ( đĩa thạch ) , có_thể đánh_giá nồng_độ của các sinh_vật sống hoặc số khuẩn_lạc trong một thể_tích nước đã xử_lý , cho_phép đánh_giá so_sánh hiệu_suất của vật_liệu xử_lý nước . Năm 1946 , Joshua_Lederberg và Edward_Tatum lần đầu_tiên mô_tả hiện_tượng được gọi_là sự tiếp_hợp của vi_khuẩn bằng cách sử_dụng E._coli làm vi_khuẩn mẫu , và hiện_tại E._coli vẫn là mô_hình chính để nghiên_cứu sự tiếp_hợp . E._coli là một phần không_thể thiếu trong các thí_nghiệm đầu_tiên tìm_hiểu về di_truyền học của thực_thực_khuẩn . Các nhà_nghiên_cứu ban_đầu , chẳng_hạn như Seymour_Benzer , đã sử_dụng E._coli và thể thực_khuẩn T4 để tìm_hiểu hình_thái cấu_trúc gen . Trước nghiên_cứu của Benzer , người ta không biết_liệu gen có cấu_trúc tuyến tính ( mạch thẳng ) hay_là phân_nhánh . Sử_dụng E._coli trong tin sinh_học Từ năm 1961 , các nhà_khoa_học đã đề_xuất ý_tưởng về các mạch di_truyền được sử_dụng để xử_lý thao_tác điện_toán . Sự hợp_tác giữa các nhà_sinh_học và nhà_khoa_học máy_tính đã cho_phép thiết_kế các cổng logic kỹ_thuật_số về quá_trình trao_đổi chất của E._coli . Operon_Lac được sử_dụng để thực_hiện các chức_năng điện_toán . Quá_trình điện_toán này được kiểm_soát ở giai_đoạn phiên_mã DNA thành mRNA . Một_số nghiên_cứu đang được tiến_hành nhằm lập_trình cho E. coli giải các bài_toán phức_tạp , chẳng_hạn như bài_toán đường đi Hamilton ( xem đường đi Hamilton ) . Tháng 7 năm 2017 , các thí_nghiệm riêng_biệt với E._coli được công_bố trên tạp_chí Nature cho thấy tiềm_năng sử_dụng các tế_bào sống cho các nhiệm_vụ điện_toán và lưu_trữ thông_tin . Một nhóm được thành_lập với các cộng_tác_viên của Viện Thiết_kế Sinh_học thuộc Đại_học bang Arizona và Viện Wys về Kỹ_thuật lấy cảm_hứng từ Sinh_học ( Harvard's_Wyss Institute_for Biologically Inspired_Engineering ) của Đại_học Harvard đã phát_triển một máy_tính sinh_học bên trong E._coli . Máy_tính sinh_học này đáp_ứng với hàng chục input ( đầu_vào ) . Nhóm nghiên_cứu gọi chiếc máy_tính này là " ribocomputer " , vì chứa acid ribonucleic . Trong khi đó , các nhà_nghiên_cứu Harvard đã thăm_dò khả_năng lưu_trữ thông_tin ở vi_khuẩn sau khi lưu_trữ thành_công hình_ảnh và phim trong DNA của các tế_bào E. coli sống . Năm 2021 , một nhóm nhà_nghiên_cứu do nhà sinh_lý_học Sangram_Bagh dẫn_đầu đã thực_hiện một nghiên_cứu với E._coli để giải_quyết bài_toán mê cung 2 × 2 nhằm thăm_dò nguyên_tắc điện_toán phân_tán giữa các tế_bào . Lịch_sử Năm 1885 , bác_sĩ nhi_khoa người Đức gốc Áo Theodor_Escherich phát_hiện ra sinh_vật này trong phân của những người khỏe mạnh . Ông gọi vi_khuẩn là Bacterium_coli Commune vì ông tìm thấy vi_khuẩn trong ruột_già . Bacterium_coli là loài thuộc chi_Bacterium . Hiện_tại danh_pháp chi_Bacterium không còn hợp_lệ vì không còn tìm thấy dấu_vết của loài trước_đây ( Bacterium_triloculare ) . Migula phân_loại vi_khuẩn này thành Bacillus coli vào năm 1895 và sau đó Aldo_Castellani và Albert John_Chalmers xếp loài vi_khuẩn này vào một chi mới mang tên Escherichiađặt tên theo người phát_hiện . Năm 1996 , vụ ngộ_độc thực_phẩm E._coli xảy ra tại Wishaw , Scotland , khiến 21 người tử_vong . Ứng_dụng khác bên cạnh việc sử_dụng làm sinh_vật trung_gian cho các quá_trình và thí_nghiệm di_truyền , E._coli có một_số ứng_dụng khác . E. coli được sử_dụng để tạo ra propan tổng_hợp và hormon GH_tái tổ_hợp của người . Tham_khảo Cơ_sở dữ_liệu và liên_kết ngoài EcoCyc – quản_lý dựa trên tài_liệu của toàn_bộ bộ gen và điều hòa phiên_mã , chất vận_chuyển và con đường trao_đổi chất Cơ_sở dữ_liệu Membranome cung_cấp thông_tin về các protein xuyên màng của E._coli và một_số sinh_vật khác Thống_kê về E._coli Nhiễm_khuẩn E.coli_| Nguyên_nhân & yếu_tố rủi_ro Cơ_sở dữ_liệu tương_tác Bacteriome E. coli_EcoGene ( cơ_sở_dữ_liệu bộ gen và trang_web dành riêng cho chủng Escherichia coli K-12_MG1655 ) EcoSal_Tài_nguyên_web được cập_nhật liên_tục dựa trên ấn_phẩm cổ_điển của ASM_Press Escherichia_coli và Salmonella : Sinh_học tế_bào và phân_tử_ECODAB Cấu_trúc của các kháng_nguyên O tạo thành cơ_sở phân_loại huyết_thanh_học của E._coli Coli Trung_tâm Chứng_khoán Di_truyền Các chủng và thông_tin di_truyền về E._coli K-12_PortEco ( trước_đây là EcoliHub ) – nguồn dữ_liệu toàn_diện về E._coli K-12 và thể thực_khuẩn , plasmid và các yếu_tố di_truyền di_động của nó , do NIH tài_trợ EcoliWiki thuộc PortEco RegulonDB_RegulonDB là mô_hình điều_hòa gen phức_tạp về điều hòa phiên_mã của tế_bào E. coli K-12 . Escherichia_coli gây bệnh đường tiết_niệu ( UPEC ) Ma_trận AlignACE tìm_kiếm các vị_trí liên_kết bổ_sung trong trình_tự bộ gen của E._coli E._coli trên Ngân_hàng Dữ_liệu Protein_Vi_khuẩn được mô_tả năm 1919 Sinh_vật mô_hình Bệnh nhiệt_đới Escherichia coli
" The_Star-Spangled_Banner " , tạm dịch là Lá cờ lấp_lánh ánh sao , là quốc_ca chính_thức của Hoa_Kỳ . Lời được viết vào năm 1814 bởi Francis Scott_Key , một luật_sư và nhà_thơ nghiệp_dư , sau khi ông chứng_kiến cảnh pháo_đài McHenry bị quân_Anh oanh_tạc trong Chiến_tranh năm 1812 . Bài này được phổ_biến là một bài hát yêu nước sau khi được phổ_nhạc theo bài tửu ca To_Anacreon in Heaven của Anh , nhưng chỉ được trở_thành quốc_ca khi Quốc_hội Hoa_Kỳ thông_qua một nghị_quyết vào ngày 31 tháng 3 năm 1931 . Nhạc Phần_nhạc trong Quốc_ca Hoa_Kỳ do John_Stafford_Smith , một nhà_soạn nhạc người Anh , sáng_tác . John_Stafford Smith sinh ngày 30 tháng 3 năm 1750 và qua_đời ngày 21 tháng 9 năm 1836 . Ông là người đàn phong_cầm cho nhà_thờ và cũng là một nhà_nghiên_cứu âm_nhạc . John_Stafford_Smith là một trong những nhà_nghiên_cứu đầu_tiên đã cẩn_thận sưu_tầm các tác_phẩm của Johann Sebastian_Bach . Tuy_nhiên , John_Stafford Smith được nổi_tiếng chỉ vì ông viết nhạc cho bài " To Anacreon in Heaven " . Bài hát này được viết vào_khoảng giữa thập_niên 1760 , lúc Smith vẫn còn là một thiếu_niên . Lời bài hát do Ralph_Tomlinson đặt và nó trở_thành bài hát chính_thức của Anacreontic_Society , hiệp_hội nhạc_sĩ tài_tử viết nhạc trữ_tình tại Luân_Đôn . Bài hát nhanh_chóng được phổ_biến tại Anh_Quốc và Hoa_Kỳ . Khoảng 50 năm sau , vào năm 1814 , Francis_Scott Key viết bài thơ Defence_of Fort_McHenry để hát với giai_điệu của bài " To Anacreon in Heaven " . Bài hát được nhiều người tại Hoa_Kỳ yêu_mến . Năm 1931 , Quốc_hội Hoa_Kỳ đề_nghị Tổng_thống Herbert_Hoover thông_qua dự_luật công_nhận bài hát trên là Quốc_ca Hoa_Kỳ . Bài hát với lời thơ của Francis Scott_Key và phần nhạc do John_Stafford Smith viết . Hai_tác_giả đã qua_đời mà không biết mình nhận được vinh_dự cao_quý đó . Lời tiếng Anh I._O , say_can you see by the dawn's early light What so proudly we hailed at the twilight's last gleaming ? Whose broad_stripes and_bright stars through the perilous fight , O'er_the ramparts we watched were so gallantly streaming ? And_the rocket's red glare , the bombs bursting in air , Gave proof through the night that our flag was still there . Hợp_xướng O , say does that star-spangled banner yet wave O'er the land of_the free and_the home of_the brave ? II. On the shore , dimly seen through the mists of_the deep , Where_the foe's haughty host in dread silence reposes , What is that which the breeze , o'er the towering steep , As it fitfully blows , half conceals , half discloses ? Now it catches the gleam of_the morning's first beam , In full glory reflected now shines in the stream Hợp_xướng ' Tis_the star-spangled banner !_Oh long may it wave O'er the land of_the free and_the home of_the brave . III. And_where is that band who so vauntingly swore That the havoc of_war and_the battle's confusion , A_home and_a country should leave us no more ! Their blood has washed out of_their foul footsteps ' pollution . No refuge could save the_hireling and_slave From the terror of_flight and_the gloom of_the grave Hợp_xướng And_the star-spangled banner in triumph doth wave O'er the land of_the free and_the home of_the brave . IV._Oh ! thus be it ever , when freemen shall stand Between their loved_home and_the war's desolation ! Bles't with_victory and_peace , may the heav'n rescued land Praise_the Power that hath_made and_preserved us a_nation . Then conquer we must , when our cause it is just , And_this be our motto : " In God is our_trust . " Hợp_xướng And_the star-spangled banner in triumph shall wave O'er the land of_the free and_the home of_the brave . Tạm dịch Đoạn I_Ôi hãy nói xem bạn có nhìn thấy , bên cạnh ánh sớm bình_minh , Thứ mà chúng_ta thật tự_hào hoan_nghênh trước tia_sáng yếu_tàn của hoàng_hôn , Sọc rộng và sao sáng của ai qua cuộc_chiến hiểm_nguy , Trên thành lũy chúng_ta chiêm_ngưỡng , đang dũng_mãnh phấp_phới ?_Và ánh lóe đỏ của tên_lửa , những quả bom nổ tung trên trời , Đã chứng_minh xuyên đêm rằng cờ của chúng_ta vẫn ở đó ; Ôi hãy nói xem lá cờ dát đầy sao đó đã vẫy bay chưa Trên mảnh đất của tự_do và nhà của những con_người dũng_cảm ?_Lời tiếng Trung_美国国歌 哦你可看见_, 透过一线曙光_我们对着暮色 ,_发出欢呼的声浪 是他阔条明星_, 经过艰险战斗_依然迎风飘扬 ,_在我们军碉堡上 火箭闪着红光_, 炸弹在空中轰 整夜都见证_, 国旗依然存在_Điệp_khúc : 哦那星条旗 ,_是否还飘扬 在自由的国土_, 勇士的家乡_Lời Việt_Lời Quốc_ca Hoa_Kỳ đã được nhạc_sĩ Vũ_Đức_Nghiêm , đã mất tại San_Jose , California , đặt lời tiếng Việt như sau : LÁ CỜ LẤP_LÁNH_ÁNH SAO_Ô ! Nhìn kìa bầu_trời cao . Phấp_phới bay cờ sọc_sao . Dù trời sáng hay ban chiều Nhìn cờ bay với bao tự_hào Giữa sa_trường đầy gian_lao Vẫn tung bay cờ sọc_sao Lồng_lộng_gió trên chiến_hào_Hồn non sông hiên_ngang vẫy chào . Đầy trời rền vang tiếng pháo Tiếng bom_gào như xé gió Hãy vững_tin trong đêm dài Nhìn lên lá cờ còn đây Điệp_khúc : Người ơi hay chăng lá cờ hào_hùng , ở trong gió tung bay vẫy vùng . Miền_Tự_Do_lòng ta yêu dấu !_Là quê_hương những anh_hùng . Tham_khảo Liên_kết ngoài Quốc_ca Mỹ đã ra_đời như_thế_nào ? , BBC , 28/8/2015_Tải xuống bài The_Star-Spangled_Banner ( hòa_tấu ) Tải xuống bài The_Star-Spangled_Banner ( có lời ) Tải xuống bài The_Star-Spangled_Banner ( hợp_xướng ) Tập tin MIDI_Quốc_ca Hoa_Kỳ năm 1814 Bài hát của Marvin_Gaye Biểu_tượng quốc_gia Mỹ
Pháp ( ; ) , tên chính_thức là Cộng_hòa Pháp ( ) ( ) , là một quốc_gia có lãnh_thổ chính nằm tại Tây_Âu cùng một_số vùng và lãnh_thổ hải_ngoại . Phần lãnh_thổ Pháp tại châu_Âu trải dài từ Địa_Trung_Hải đến eo_biển Manche và biển Bắc , và từ sông Rhin đến Đại_Tây_Dương . Pháp còn có Guyane thuộc Pháp trên đại_lục Nam_Mỹ cùng một_số đảo tại Đại_Tây_Dương , Thái_Bình_Dương và Ấn_Độ_Dương . 18 vùng của Pháp ( gồm chính_quốc Pháp , Guyane thuộc Pháp , Guadeloupe , Martinique , Reunion và Mayotte và vùng của Pháp gốc ) có tổng diện_tích 643.801 km² , dân_số tính đến năm 2022 là gần 65,5 triệu người . Còn nếu tính luôn các lãnh_thổ khác ngoài châu_Nam cực thì khoảng 674.000 km² . Pháp là nước cộng hòa bán tổng_thống nhất_thể , thủ_đô Paris cũng là thành_phố lớn nhất , trung_tâm văn_hóa và thương_mại chính của quốc_gia . Các trung_tâm đô_thị lớn khác là Marseille , Lyon , Lille , Nice , Toulouse và Bordeaux . Trong thời_đại đồ sắt , Chính_quốc Pháp là nơi cư_trú của người Gaul thuộc nhóm Celt . La_Mã ( Roma ) sáp_nhập khu_vực vào năm 51 TCN , tình_trạng này kéo_dài cho đến năm 486 , khi người Frank thuộc nhóm Germain chinh_phục khu_vực rồi thành_lập Vương_quốc Pháp . Pháp nổi lên thành một đại_cường tại châu_Âu vào hậu_kỳ Trung_Cổ , giành thắng_lợi trong Chiến_tranh Trăm_Năm ( 1337 - 1453 ) giúp củng_cố quốc_gia và tập_trung hóa chính_trị . Trong phong_trào Phục_Hưng , văn_hóa Pháp phát_triển , và lập nên một đế_quốc thực_dân toàn_cầu , trở_thành đế_quốc lớn thứ hai thế_giới vào thế_kỷ XX. Trong thế_kỷ XVI , Pháp bị chi_phối bởi các cuộc nội_chiến tôn_giáo giữa thế_lực Công_giáo_La_Mã và Tin_Lành . Pháp trở_thành thế_lực chi_phối văn_hóa , chính_trị và quân_sự tại châu_Âu dưới thời Louis_XIV. Đến cuối thế_kỷ XVIII , Cách_mạng Pháp lật_đổ chế_độ_quân_chủ_chuyên_chế , lập nên một trong các nền cộng hòa sớm nhất trong lịch_sử hiện_đại , Tuyên_ngôn Nhân_quyền và Dân_quyền là nền_tảng của cuộc cách_mạng và biểu_thị ý_thức_hệ của Pháp cho đến ngày_nay . Trong thế_kỷ XIX , Napoléon nắm quyền và lập ra Đệ_Nhất Đế_chế Pháp , các cuộc chiến_tranh của Napoléon_định_hình tiến_trình của châu_Âu lục_địa . Sau khi đế_quốc sụp_đổ , Pháp trải qua náo_động với các chính_phủ kế_tiếp nhau , đỉnh_điểm là thành_lập Đệ Tam_Cộng hòa Pháp vào năm 1870 . Pháp là một bên tham_chiến chính trong chiến_tranh thế_giới thứ nhất , và giành được đại_thắng . Trong chiến_tranh thế_giới thứ hai , Pháp nằm trong khối Đồng_Minh_song bị phe_Trục chiếm_đóng vào năm 1940 bởi Đức_Quốc_xã . Sau khi được giải_phóng vào năm 1944 , Đệ_Tứ Cộng_hòa Pháp được thành_lập song sau đó bị giải_thể trong tiến_trình chiến_tranh Algérie . Nền Đệ_Ngũ_cộng hòa dưới quyền Charles_de Gaulle được thành_lập vào năm 1958 và tồn_tại cho đến nay . Algérie và gần như toàn_bộ các thuộc_địa khác độc_lập trong thập_niên 1960 ( năm châu_Phi ) , song thường duy_trì các liên_kết kinh_tế và quân_sự mật_thiết với Pháp . Pháp từ lâu đã có vị_thế là một trung_tâm của thế_giới về nghệ_thuật , khoa_học và triết_học . Pháp có số di_sản thế_giới UNESCO nhiều thứ ba tại châu_Âu , và tiếp_đón khoảng 83 triệu du_khách nước_ngoài vào năm 2012 , đứng đầu thế_giới . Pháp là một quốc_gia phát_triển , có nền kinh_tế lớn thứ_sáu thế_giới theo GDP_danh_nghĩa và lớn thứ chín theo GDP_PPP. Về tổng tài_sản gia_đình , Pháp xếp_hạng tư trên thế_giới . Pháp có thành_tích cao trong các xếp_hạng quốc_tế về giáo_dục , y_tế , tuổi_thọ dự_tính , và phát_triển con_người . Pháp duy_trì vị_thế Đại_cường_quốc trên thế_giới , là một trong năm thành_viên thường_trực trong Hội_đồng Bảo_an Liên_Hợp_Quốc và có quyền phủ_quyết , đồng_thời là một quốc_gia sở_hữu_vũ_khí hạt_nhân chính_thức . Đây là một quốc_gia thành_viên chủ_đạo trong Liên_minh châu_Âu và Khu_vực đồng euro . Quốc_gia này cũng là thành_viên của G7 , Tổ_chức Hiệp_ước Bắc_Đại_Tây_Dương ( NATO ) , Tổ_chức Hợp_tác và Phát_triển Kinh_tế ( OECD ) , Tổ_chức Thương_mại_Thế_giới ( WTO ) , và Tổ_chức Quốc_tế Pháp ngữ . Nguồn_gốc tên gọi Tên tiếng Pháp Trong tiếng Pháp , Pháp được gọi_là France . Ban_đầu áp_dụng cho toàn Đế_quốc_Frank , tên gọi " France " bắt_nguồn từ tiếng Latinh , hay " quốc_gia của người Frank " . Pháp ngày_nay vẫn được gọi_là Francia trong tiếng Ý và Tây_Ban_Nha . Tồn_tại các thuyết khác nhau về nguồn_gốc của tên gọi Frank . Theo các tiền_lệ của Edward_Gibbon và Jacob_Grimm , tên gọi của người Frank có liên_kết với từ frank ( miễn ) trong tiếng Anh . Người_ta cho rằng nghĩa " miễn " được chấp_nhận do sau khi chinh_phục Gaul , chỉ có người Frank được miễn thuế . Thuyết khác cho rằng nó bắt_nguồn từ tiếng Germain_nguyên thủy là frankon , dịch là cái lao hoặc cái thương do rìu_quăng của người Frank được gọi_là francisca . Tuy_nhiên , người ta xác_định rằng các vũ_khí này có tên như_vậy do được người Frank sử_dụng , chứ không phải ngược_lại . Tên tiếng Việt Tên gọi của nước Pháp trong tiếng Việt bắt_nguồn từ tiếng Trung_Quốc . " France " được người Trung_Quốc phiên_âm là 法蘭西 ( âm_Hán Việt : Pháp Lan_Tây ) , gọi tắt là 法國 Pháp_quốc . Cũng giống như Anh , Đức , Mỹ .. , người Việt hay bỏ chữ " Quốc " hay chữ " nước " đi , chỉ còn gọi_là " Pháp " . Trong thư_tịch chữ Hán cổ của Việt_Nam thì quốc_hiệu nước Pháp còn được phiên_âm là Pha Lang_Sa ( chữ_Hán : " 坡郎沙 " ) , Phú_Lang_Sa ( " 富郎沙 " ) , Phú_Lãng_Sa ( " 富浪沙 " ) , hoặc Pháp Lang_Sa ( " 法浪沙 " ) . Lịch_sử Tiền_sử ( trước thế_kỷ thứ VI_TCN ) Dấu_vết cổ nhất về sinh_hoạt của con_người tại Pháp có niên_đại từ khoảng 1,8 triệu năm trước . Loài_người sau đó phải đương_đầu với khí_hậu khắc_nghiệt và hay biến_đổi , với dấu_ấn là một_số kỷ băng_hà . Người nguyên_thủy ban_đầu trải qua_đời_sống săn_bắt hái_lượm và du_cư . Pháp có một lượng lớn các hang được trang_trí có niên_đại từ thời_đại đồ đá cũ_muộn , trong đó Lascaux là một trong các di_tích nổi_tiếng và được bảo_quản tốt nhất ( khoảng 18.000 TCN ) . Đến khi kết_thúc kỷ băng_hà cuối ( 10.000 TCN ) , khí_hậu trở_nên ôn_hòa hơn ; từ khoảng 7.000 TCN , khu_vực bước vào thời_đại_đồ đá mới và cư_dân tại đây bắt_đầu định_cư . Sau những phát_triển mạnh_mẽ về nhân_khẩu và nông_nghiệp từ thiên_niên_kỷ 4 đến thiên_niên_kỷ 3 TCN , nghề luyện kim xuất_hiện vào cuối thiên_niên_kỷ 3 TCN , ban_đầu là gia_công vàng , đồng và đồng_điếu , sau đó là sắt . Pháp có nhiều di_chỉ cự_thạch từ thời_đại_đồ đá mới , trong đó có di_chỉ các khối đá Carnac dày_đặc_dị thường ( khoảng 3.300 TCN ) . Cổ_xưa ( Thế_kỷ thứ VI_TCN-Thế_kỷ thứ V_CN ) Năm 600 TCN , người Hy_Lạp Ionie xuất_thân từ Phocée thành_lập thuộc_địa_Massalia ( nay là Marseille ) bên bờ Địa_Trung_Hải , là thành phổ_cổ nhất tại Pháp . Cùng thời_gian này , một_số bộ lạc_Gaulois thuộc nhóm Celt thâm_nhập nhiều nơi của khu_vực nay là Pháp , và bành_trướng chiếm_đóng ra phần còn lại của Pháp từ thế_kỷ V đến thế_kỷ III_TCN. Khái_niệm Gaule xuất_hiện trong thời_kỳ này ; nó tương_ứng với các lãnh_thổ người Celt định_cư trải giữa sông Rhin , Đại_Tây_Dương , dãy Pyrénées và Địa_Trung_Hải . Biên_giới của Pháp ngày này gần đúng với Gaule_cổ , là nơi cư_trú của người Gaulois thuộc nhóm Celt . Gaule sau đó là một quốc_gia thịnh_vượng , phần cực nam chịu ảnh_hưởng mạnh của văn_hóa và kinh_tế Hy_Lạp-La_Mã . Khoảng năm 390 TCN , tù_trưởng Gaulois_Brennos dẫn_quân vượt dãy Alpes_hướng đến bán_đảo Ý , đánh_bại người La_Mã trong trận Allia , bao_vây và đòi tiền chuộc thành La_Mã ( Roma ) . Cuộc xâm_lăng của người Gaulois khiến La_Mã suy_yếu , và người Gaulois tiếp_tục quấy_rối khu_vực cho đến khi đạt được một hòa_ước chính_thức với La_Mã vào năm 345 TCN. Tuy_nhiên , người La_Mã và người Gaulois vẫn là đối_thủ trong vài thế_kỷ sau đó , và người Gaulois tiếp_tục là một mối đe dọa tại bán_đảo Ý . Khoảng năm 125 TCN , phần miền nam của Gaule bị người La_Mã chinh_phục , họ gọi khu_vực này là Provincia_Nostra ( " Tỉnh của Chúng_ta " ) , và theo thời_gian tiến hóa thành tên gọi Provence trong tiếng Pháp . Julius Caesar chinh_phục phần còn lại của Gaule và đánh_bại cuộc khởi_nghĩa của tù_trưởng Gaulois Vercingétorix vào năm 52 TCN. Theo Plutarchus và các tác_phẩm của học_giả Brendan_Woods , Chiến_tranh xứ Gallia đã dẫn đến 800 thành_phố được chinh_phục , 300 bộ_lạc bị khuất_phục , một_triệu người bị bán làm nô_lệ và ba triệu người khác chết trong trận chiến . Gaule bị Augustus phân_chia thành các tỉnh của La_Mã . Nhiều thành_thị được thành_lập trong giai_đoạn Gaulois-La_Mã , như Lugdunum ( nay là Lyon ) được nhìn_nhận là thủ_phủ của người Gaulois . Các thành_thị này được xây_dựng theo phong_cách La_Mã truyền_thống , với một quảng_trường , một nhà_hát , một đấu_trường , một đài vòng và các phòng tắm nóng . Người Gaulois_lai với những người định_cư La_Mã và cuối_cùng tiếp_nhận văn_hóa và ngôn_ngữ của người La_Mã ( tiếng La_Tinh , tiếng mà tiếng Pháp tiến_hóa từ đó ) . Thuyết đa_thần La_Mã_hợp nhất với thuyết_dị_giáo Gaulois thành thuyết_hổ lốn tương_tự . Từ thập_niên 250 đến thập_niên 280 , Gaule thuộc La_Mã_trải qua một cuộc khủng_hoảng nghiêm_trọng do người Man di_tiến_hành một_số cuộc tấn_công vào biên_giới . Tuy_thế , tình_hình được cải_thiện vào nửa_đầu của thế_kỷ IV , đây là giai_đoạn phục_hồi và thịnh_vượng của Gaule thuộc La_Mã . Năm 312 , Hoàng_đế Constantinus I cải_đạo sang Cơ_Đốc_giáo , các tín_đồ Cơ_Đốc_giáo vốn trước_đây bị ngược_đãi thì từ lúc này gia_tăng nhanh_chóng về số_lượng trên khắp đế_quốc . Tuy_nhiên , từ khi bắt_đầu thế_kỷ V , người_man di_lại tiếp_tục xâm_lăng , và các bộ lạc_Germain như Vandal , Suebi và Alan vượt sông Rhin đến định_cư tại Gaule , Tây_Ban_Nha và những nơi khác thuộc Đế_quốc_La Mã_vốn đang suy_sụp . Các bộ_lạc Teutonic xâm_chiếm khu_vực Đức ngày_nay , người Visigoth định_cư ở phía tây_nam , người Burgundi dọc theo thung_lũng sông Rhine và người Francia ( từ đó người Pháp lấy tên của họ ) ở phía bắc . Sơ_kỳ Trung_Cổ ( Thế_kỷ thứ V-Thế_kỷ thứ X ) Đến cuối giai_đoạn cổ_đại , Gaule_cổ được phân_thành một_số vương_quốc của người Germain và một lãnh_thổ Gaulois-La_Mã còn lại mang tên Vương_quốc Soissons . Đồng_thời , người Briton thuộc nhóm Celt đến định_cư tại phần phía tây của Armorique khi họ chạy trốn khỏi những người Anglo-Saxon ( thuộc nhóm Germain ) đến định_cư tại đảo Anh . Do_đó , bán_đảo Armorique được đổi tên thành Bretagne , văn_hóa Celt được phục_hưng và các tiểu_vương_quốc độc_lập xuất_hiện tại khu_vực này . Người Frank_dị_giáo thuộc nhóm Germain ban_đầu định_cư tại phần phía bắc của Gaule , song dưới thời_Clovis I họ chinh_phục hầu_hết các vương_quốc khác tại miền bắc và miền trung_Gaule . Năm 498 , Clovis I là nhà chinh_phục Germain đầu_tiên cải_sang Công_giáo_La_Mã sau khi Đế_quốc_La Mã_sụp_đổ , thay_vì là giáo_phái Aria ; do_đó Pháp được giáo_hoàng trao cho danh_hiệu " người con gái cả của Giáo_hội " ( ) và các vị vua Pháp sẽ được gọi_là " Các vị vua Cơ_đốc nhất của Pháp " ( Rex_Christianissimus ) . Người Frank_tuân theo văn_hóa Gaulois-La_Mã_Cơ_Đốc_giáo và Gaule cổ_đại cuối_cùng được đổi tên thành Francia ( " vùng_đất của người Frank " ) . Người Frank thuộc nhóm Germain tiếp_nhận các ngôn_ngữ Roma , ngoại_trừ tại miền bắc Gaule do các khu định_cư La_Mã thưa_thớt và tại đó các ngôn_ngữ Germain nổi_bật lên . Clovis định_đô tại Paris và lập ra Vương triều_Méroving , song vương_quốc này không tồn_tại được sau khi ông mất . Người_Frank nhìn_nhận đất_đai đơn_thuần là tài_sản tư_hữu và phân_chia nó cho những người thừa_kế , do_đó có bốn vương_quốc xuất_hiện sau khi Clovis mất : Paris , Orléans , Soissons , và Rheims . Các quốc_vương_Méroling cuối_cùng để mất quyền_lực về tay các quản_thừa trong cung của họ . Một vị quản_thừa tên là Charles_Martel đánh_bại một cuộc xâm_lược của người Hồi_giáo vào Gaule trong trận Tours ( 732 ) , ông giành được danh_tiếng và quyền_lực trong các vương_quốc Frank . Con trai của ông là Pépin_Lùn , đoạt vương_vị của Francia từ các vương_triều Méroving đã suy_yếu và lập nên vương_triều Caroling . Con trai của Pépin là Charlemagne thống_nhất các vương_quốc Frank và gây_dựng một đế_quốc rộng_lớn trải khắp Tây và Trung_Âu . Charlemagne được Giáo_hoàng Léon III công_bố là Hoàng_đế La_Mã_Thần_thánh , qua đó đảm_bảo liên_kết lịch_sử trường_kỳ giữa chính_phủ Pháp với Giáo_hội Công_giáo , Charlemagne nỗ_lực khôi_phục Đế_quốc Tây_La_Mã và uy_quyền văn_hóa của nó . Con trai của Charlemagne là Louis I ( trị_vì 814 – 840 ) duy_trì đế_quốc được thống_nhất ; tuy_nhiên Đế_quốc_Caroling này không tồn_tại sau thời của ông . Năm 843 , theo Hiệp_ước Verdun , đế_quốc bị phân_chia giữa ba người con trai của Louis I : Đông_Francia thuộc về Louis người Đức , Trung_Francia thuộc về Lothaire I , và Tây_Francia thuộc về Charles_Béo . Tây_Francia gần đúng với lãnh_thổ Pháp và là tiền_thân của nước Pháp hiện_đại . Trong các thế_kỷ IX và X , Pháp liên_tục bị đe dọa trước các cuộc xâm_lăng của người Viking , và trở_thành một quốc_gia rất phân_quyền : các tước_hiệu và lãnh_địa của giới quý_tộc được thừa_kế , còn quyền_lực của quốc_vương mang tính tôn_giáo hơn là thế_tục , do_đó kém hiệu_quả và luôn gặp thách_thức trước giới quý_tộc quyền_lực . Do_đó , chế_độ phong_kiến phân_quyền được hình_thành tại Pháp . Theo thời_gian , một_số chư_hầu phát_triển mạnh đến_nỗi họ thường gây ra mối đe_dọa cho quốc_vương . Chẳng_hạn , sau trận Hastings vào năm 1066 , William Nhà_chinh phạt thêm " quốc_vương_Anh " vào tước_hiệu của mình , đồng_thời là chư hầu ( với danh_nghĩa Công_tước xứ Normandie ) và đồng_đẳng ( với danh_nghĩa quốc_vương của Anh ) với quốc_vương của Pháp , gây căng_thẳng định_kỳ . Hậu_kỳ Trung_cổ ( Thế_kỷ thứ X-Thế_kỷ thứ XV ) Vương_triều Caroling cai_trị Pháp cho đến năm 987 , khi Công_tước Hugues_Capet đăng_cơ làm quốc_vương của người Frank . Các dòng hậu_duệ của ôngnhà Capet , nhà_Valois và nhà_Bourbontừng bước thống_nhất quốc_gia thông_qua chiến_tranh và thừa_kế triều_đại , hình_thành Vương_quốc Pháp được tuyên_bố đầy_đủ vào năm 1190 bởi Philippe II_Auguste . Giới quý_tộc Pháp giữ một vai_trò nổi_bật trong hầu_hết các cuộc Thập_tự chinh nhằm khôi_phục quyền tiếp_cận của tín_đồ Cơ_Đốc_giáo đối_với Đất_Thánh . Các hiệp_sĩ Pháp chiếm phần đa trong dòng tiếp_viện liên_tục trong suốt hai trăm_năm Thập tự chinh , đến mức người Ả_Rập đều gọi thập_tự quân là Franj_bất_kể họ có đến từ Pháp hay không . Thập_tự quân Pháp cũng đưa tiếng Pháp đến vùng Levant , biến_tiếng Pháp thành cơ_sở cho ngôn_ngữ chung của các nhà_nước Thập tự quân . Thập_tự quân Pháp cũng đã đưa ngôn_ngữ Pháp đến Levant , biến_tiếng Pháp thành nguồn_gốc của lingua franca ( litt . " tiếng_Frank " ) của các khu_vực Thập tự chinh . Các hiệp_sĩ Pháp cũng chiếm đa_số trong cả Hiệp_sĩ Cứu_tế và Hiệp_sĩ dòng Đền . Hiệp_sĩ dòng Đền nắm nhiều tài_sản trên khắp nước Pháp và đến thế_kỷ XIII là các chủ ngân_hàng chính đối_với quân_chủ Pháp , kéo_dài cho đến khi Philippe_IV tiêu_diệt dòng này vào năm 1307 . Thập tự chinh_Albi được phát_động vào năm 1209 nhằm diệt trừ_phái Cathar dị_đoan tại khu_vực tây_nam của Pháp ngày_nay . Kết_quả là phái Cathar bị tiêu_diệt và hạt tự_trị Toulouse được sáp_nhập vào Vương_quốc Pháp . Các vị quốc_vương sau_này bành_trướng lãnh_địa của họ ra hơn một_nửa phần lục_địa của Pháp ngày_nay , bao_gồm hầu_hết miền bắc , trung và tây của Pháp . Trong khi đó , quyền_lực của quân_chủ ngày_càng được khẳng_định , tập_trung vào một xã_hội có nhận_thức phân_tầng , phân_chia giới quý_tộc , tăng lữ và thường_dân . Từ thế_kỷ 11 , nhà_Plantagenet , những người cai_trị hạt Anjou , đã thành_công trong việc thiết_lập sự thống_trị của mình đối_với các tỉnh xung_quanh Maine và Touraine , sau đó dần_dần xây_dựng một " đế_chế " kéo_dài từ Anh đến Pyrenees và bao_trùm một_nửa Pháp hiện_đại . Căng_thẳng giữa vương_quốc Pháp và đế_quốc Plantagenet kéo_dài cả trăm_năm , cho đến khi Philip_Augustus của Pháp chinh_phục từ năm 1202 đến 1214 phần_lớn tài_sản của đế_quốc , để lại Anh và Aquitaine cho Plantagenets . Sau trận Bouvines , triều_đình_Angevin rút_lui về Anh , nhưng sự ganh_đua giữa Capet và Plantagenet sẽ mở_đường cho một cuộc xung_đột khác . Charles IV mất mà không có người kế_vị vào năm 1328 . Vương_vị được truyền cho người em con chú của Charles là Philippe_xứ Valois , thay_vì cho con trai của em_gái Charles là Edward ( ngay sau đó trở_thành Edward III của Anh ) . Trong thời_gian cai_trị của Philippe_xứ Valois , chế_độ_quân_chủ Pháp đạt đến đỉnh_cao quyền_lực thời_Trung_Cổ . Vương_vị của Philippe bị Edward III của Anh tranh_giành , và đến năm 1337 ngay trước khi có dịch Cái chết_Đen , Pháp và Anh lâm vào chiến_tranh và người_ta gọi đó là Chiến_tranh Trăm_năm . Biên_giới chính_xác thay_đổi lớn theo thời_gian , song phần đất mà các quốc_vương_Anh chiếm_hữu tại Pháp vẫn rộng_lớn trong nhiều thập_niên . Dưới quyền các thủ_lĩnh như Jeanne_d'Arc và La_Hire , người Pháp phản_công mạnh_mẽ và đẩy_lui thành_công quân_Anh ra khỏi lục_địa châu_Âu . Giống như phần còn lại của châu_Âu , Pháp trải qua dịch Cái chết_Đen ; một_nửa trong số 17 triệu dân của Pháp bị thiệt_mạng . Thời_kỳ cận_đại ( Thế_kỷ XV-1789 ) Bài chi_tiết : Phục_hưng Pháp ( khoảng 1400 - khoảng 1650 ) , Pháp đầu_thời hiện_đại ( 1500 - 1789 ) , Chiến_tranh tôn_giáo Pháp ( 1562 - 1598 ) và Chế_độ cũ ( khoảng 1400 - 1792 ) Trong thời_kỳ Phục_Hưng tại Pháp , diễn ra bước phát_triển ngoạn_mục về văn_hóa , và tiếng Pháp được tiêu_chuẩn hóa lần đầu_tiên , rồi trở_thành ngôn_ngữ chính_thức của Pháp và ngôn_ngữ của giới quý_tộc châu_Âu . Pháp còn tham_gia các cuộc chiến_tranh_Ý kéo_dài với Đế_quốc La_Mã_Thần_thánh hùng_mạnh . Các nhà_thám_hiểm người Pháp như Jacques_Cartier hay Samuel_de Champlain yêu_sách nhiều vùng_đất tại châu_Mỹ cho Pháp , mở_đường cho cuộc bành_trướng hình_thành Đế_quốc thực_dân Pháp lần thứ nhất . Tin_Lành nổi lên tại châu_Âu khiến Pháp lâm vào một cuộc nội_chiến mang tên chiến_tranh tôn_giáo Pháp , sự_kiện tệ_hại nhất là hàng nghìn người Huguenot ( Tin_Lành ) bị sát_hại trong Thảm_sát Ngày lễ Thánh_Barthélemy vào năm 1572 . Chiến_tranh tôn_giáo kết_thúc theo sắc_lệnh Nantes của Henri_IV , theo đó trao một_số quyền tự_do tôn_giáo cho người Huguenot . Đoàn_quân Tây_Ban NhaHabsburg thuộc Tây_Ban_Nha , nỗi kinh_hoàng của Tây_Âu , hỗ_trợ phe_Công_giáo trong các cuộc chiến_tranh tôn_giáo năm 1589 - 1594 và xâm_chiếm miền bắc nước Pháp năm 1597 ; sau một_số cuộc giao_tranh vào những năm 1620 và 1630 , Tây_Ban_Nha và Pháp trở_lại cuộc_chiến toàn_diện giữa năm 1635 và 1659 . Chiến_tranh gây thiệt_hại cho Pháp 300.000_quân . Dưới thời Louis_XIII , Hồng_y Richelieu_xúc_tiến tập_trung hóa nhà_nước và củng_cố quyền_lực của quân_chủ bằng cách giải_giáp những người nắm giữ quyền_lực trong nước vào thập_niên 1620 . Ông phá hủy có hệ_thống thành quách của các lãnh_chúa ngoan_cố và bị tố_cáo sử_dụng bạo_lực cá_nhân ( đấu tay đôi , mang vũ_khí , và duy_trì quân_đội riêng ) . Đến cuối thập_niên 1620 , Richelieu_lập ra thuyết độc_quyền của quân_chủ về vũ_lực . Khi Louis_XIV còn nhỏ và quyền nhiếp_chính thuộc về Vương_hậu_Ana và Hồng_y_Mazarin , Pháp trải qua một giai_đoạn khó_khăn mang tên Fronde , trong khi đó lại có chiến_tranh với Tây_Ban_Nha . Cuộc khởi_nghĩa Fronde được thúc_đẩy bởi các đại_lãnh_chúa phong_kiến và các tòa_án tối_cao , nhằm phản_ứng trước việc gia_tăng quyền_lực chuyên_chế của quân_chủ . Chế_độ_quân_chủ đạt đến đỉnh_cao trong thế_kỷ XVII và thời cai_trị của Louis_XIV. Quyền_lực của các lãnh_chúa phong_kiến bị chuyển cho các triều_thần tại Cung_điện Versailles , do_đó quyền_lực cá_nhân của Louis_XIV trở_nên không bị thách_thức . Ông tiến_hành nhiều cuộc_chiến , biến Pháp trở_thành cường_quốc hàng_đầu châu_Âu . Pháp trở_thành quốc_gia đông dân nhất tại châu_Âu và có ảnh_hưởng to_lớn đến chính_trị , kinh_tế và văn_hóa của châu_lục này . Tiếng Pháp trở_thành ngôn_ngữ được sử_dụng nhiều nhất trong ngoại_giao , khoa_học , văn_học và các vấn_đề quốc_tế , tình_trạng này được duy_trì cho đến thế_kỷ XX. Pháp giành được nhiều thuộc_địa hải_ngoại tại châu_Mỹ , châu_Phi và châu_Á . Louis_XIV cũng hủy_bỏ sắc_lệnh Nantes , buộc hàng nghìn người Huguenot phải lưu_vong . Dưới thời Louis_XV , Pháp để mất Tân_Pháp và hầu_hết thuộc_địa tại Ấn_Độ sau khi họ thất_bại trong Chiến_tranh Bảy năm ( 1756 – 63 ) vốn kết_thúc vào năm 1763 . Tuy_vậy , lãnh_thổ châu_Âu của Pháp được mở_rộng thêm , những vụ sáp_nhập đáng chú_ý nhất là Lorraine ( 1766 ) và Corse ( 1770 ) . Do không được lòng dân , quyền_lực của Louis_XV suy_yếu , các quyết_định vụng_về của ông về tài_chính , chính_trị và quân_sự , cũng như sự trụy_lạc trong triều_đình khiến cho chế_độ_quân_chủ bị mất tín_nhiệm , được cho là mở_đường cho Cách_mạng Pháp diễn ra 15 năm sau khi ông mất . Louis XVI tích_cực giúp_đỡ người Mỹ khi họ tìm cách độc_lập khỏi Anh ( đạt được trong Hiệp_định Paris ( 1783 ) ) . Khủng_hoảng tài_chính sau khi Pháp can_dự vào Cách_mạng Mỹ là một trong các yếu_tố góp_phần dẫn đến Cách_mạng Pháp . Phần_lớn phong_trào Khai_sáng diễn ra trong giới trí_thức Pháp , các nhà_khoa_học Pháp đạt được nhiều đột_phá cùng phát_minh lớn về khoa_học như phát_hiện oxy ( 1778 ) và khí cầu nóng chở khách đầu_tiên ( 1783 ) . Các nhà_thám_hiểm Pháp như Bougainville và Lapérouse tham_gia các hành_trình khám_phá khoa_học thông_qua thám_hiểm hàng_hải khắp thế_giới . Triết_học Khai_sáng làm xói_mòn quyền_lực và sự ủng_hộ dành cho chế_độ_quân_chủ , giúp mở_đường cho Cách_mạng Pháp . Cách_mạng Pháp ( 1789 – 1799 ) Đối_diện với các khó_khăn tài_chính , Louis XVI triệu_tập Hội_nghị Ba_đẳng_cấp ( États_généraux ) vào tháng 5 năm 1789 nhằm đề_xuất các giải_pháp cho chính_phủ . Do hội_nghị trở_nên bế_tắc , các đại_biểu cho đẳng_cấp thứ ba ( thường_dân ) hình_thành một Quốc_hội , báo_hiệu Cách_mạng Pháp bùng_nổ . Lo_ngại quốc_vương đàn_áp Quốc_hội mới thành_lập , những người khởi_nghĩa chiếm_ngục Bastille vào ngày 14 tháng 7 năm 1789 , ngày này về sau trở_thành quốc_khánh của Pháp . Đầu tháng 8 năm 1789 , Quốc_hội lập_hiến bãi_bỏ các đặc_quyền của giới quý_tộc chẳng_hạn như quyền chế_độ nông_nô và quyền săn_bắn độc_quyền . Thông_qua Tuyên_ngôn Nhân_quyền và Dân_quyền ( 27 tháng 8 năm 1789 ) , Pháp thiết_lập các quyền cơ_bản cho nam_giới . Tuyên_bố khẳng_định " các quyền tự_nhiên và không_thể quy_định của con_người " đối_với " quyền tự_do , tài_sản , an_ninh và chống lại áp_bức " . Tự_do ngôn_luận và báo_chí đã được tuyên_bố và các vụ bắt_giữ tùy_tiện ngoài vòng pháp_luật . Nó kêu_gọi phá hủy các đặc_quyền quý_tộc và tuyên_bố tự_do và quyền bình_đẳng cho tất_cả mọi người . Trong tháng 11 năm 1789 , Quốc_hội quyết_định quốc hữu_hóa và bán toàn_bộ tài_sản của Giáo_hội Công_giáo_La_Mã . Trong tháng 7 năm 1790 , Hiến_pháp dân_sự về tăng lữ_tái tổ_chức Giáo_hội Công_giáo Pháp , hủy bỏ quyền thu thuế và các quyền khác của Giáo_hội . Điều này gây nhiều bất_mãn tại nhiều nơi của Pháp , góp_phần bùng_phát nội_chiến vài năm sau đó . Mặc_dù Louis_XVI vẫn được dân_chúng tín_nhiệm , song việc ông đào thoát đến Varennes ( tháng 6 năm 1791 ) dường_như chứng_minh những tin_đồn rằng ông gắn_kết hy_vọng bảo_hộ chính_trị với triển_vọng nước_ngoài xâm_lăng . Sự tín_nhiệm của ông đã bị hủy_hoại sâu_sắc đến mức việc bãi_bỏ chế_độ_quân_chủ và thiết_lập một nền cộng hòa trở_thành một khả_năng ngày_càng tăng . Trong tháng 8 năm 1791 , Hoàng_đế_Áo và Quốc_vương_Phổ trong Tuyên_ngôn Pillnitz_đe dọa nước Pháp cách_mạng về việc can_thiệp vũ_lực nhằm khôi_phục chế_độ_quân_chủ_chuyên_chế . Trong tháng 9 năm 1791 , Quốc_hội lập_hiến buộc_Quốc_vương_Louis XVI chấp_thuận Hiến_pháp Pháp 1791 , theo đó biến Pháp từ quốc_gia theo chế_độ_quân_chủ_chuyên_chế thành chế_độ_quân_chủ_lập_hiến . Trong Hội_nghị Lập_pháp mới thành_lập ( tháng 10 năm 1791 ) , tình_trạng thù_định phát_triển và sâu_sắc giữa nhóm ' Gironde ' ủng_hộ chiến_tranh với Áo và Phổ , và nhóm ' Montagne ' hoặc ' Jacobin ' phản_chiến . Tuy_nhiên , đa_số trong Hội_đồng năm 1792 đã xem một cuộc_chiến với Áo và Phổ là cơ_hội để thúc_đẩy sự phổ_biến của chính_quyền cách_mạng và nghĩ rằng Pháp sẽ giành chiến_thắng chống lại các chế_độ_quân_chủ . Ngày 20 tháng 4 năm 1792 , Hội_nghị Lập_pháp tuyên_chiến với Áo . trái | nhỏ |_Le Serment_du_Jeu de paume bởi Jacques-Louis_David , 1791 Ngày 10 tháng 8 năm 1792 , một đám đông giận_dữ đe dọa cung_điện của Quốc_vương Louis_XVI , buộc ông lánh_nạn trong Hội_nghị Lập_pháp . Một đội quân Phổ_xâm_chiếm Pháp trong cùng tháng đó . Đầu tháng 9 , người_dân Paris tức_giận vì quân_đội Phổ bắt_giữ Verdun và các cuộc nổi_dậy phản_cách_mạng ở phía tây nước Pháp , đã sát_hại từ 1.000 đến 1.500 tù_nhân bằng cách đánh_phá các nhà_tù ở Paris . Hội_đồng Lập_pháp Quốc_gia và hội_đồng thành_phố Paris dường_như không_thể ngăn được sự đổ_máu đó . Công_hội Quốc_dân hình_thành sau cuộc bầu_cử đầu_tiên với thể_thức phổ_thông đầu_phiếu nam_giới , vào ngày 20 tháng 9 năm 1792 để kế_tục Hội_nghị Lập_pháp , và đến ngày 21 tháng 9 họ bãi_bỏ chế_độ_quân_chủ khi tuyên_bố thành_lập Đệ_Nhất Cộng_hòa Pháp . Cựu vương_Louis XVI bị buộc_tội phản_quốc và bị hành_quyết vào tháng 1 năm 1793 . Pháp tuyên_chiến với Anh và Cộng_hòa Hà_Lan vào tháng 11 năm 1792 , với Tây_Ban_Nha vào tháng 3 năm 1793 ; đến mùa xuân năm 1793 , Áo , Anh và Cộng_hòa Hà_Lan xâm_lược Pháp . Cũng trong tháng 3 năm 1793 , nội_chiến Vendée chống Paris bắt_đầu ; khởi_nghĩa cũng được nung_nấu tại những nơi khác của Pháp . Mối_thù phe_phái trong Công_hội Quốc_dân đạt đến đỉnh_điểm khi nhóm ' Gironde ' vào ngày 2 tháng 6 năm 1793 bị buộc phải từ_chức và rời khỏi Công_hội . Khởi_nghĩa phản_cách_mạng đến tháng 7 mở_rộng đến Bretagne , Normandie , Bordeaux , Marseilles , Toulon , Lyon . Chính_phủ tại Paris từ tháng 10 đến tháng 12 năm 1793 phải sử_dụng các biện_pháp tàn_bạo để khuất_phục hầu_hết các cuộc khởi_nghĩa nội_bộ , tổn_thất hàng chục nghìn sinh_mạng . Một_số sử_gia nhận_định nội_chiến kéo_dài đến năm 1796 với tổng_tổn_thất nhân_mạng có_lẽ là 450.000 . Đến cuối năm 1793 , các đồng_minh đã bị đuổi khỏi Pháp . Đến tháng 2 năm 1794 , Pháp bãi_bỏ chế_độ nô_lệ trong các thuộc_địa của họ tại châu_Mỹ , song sau đó áp_dụng lại . Bất_đồng và thù_địch chính_trị trong Công_hội Quốc_dân từ tháng 10 năm 1793 đến tháng 7 năm 1794 lên đến mức_độ chưa từng thấy , khiến hàng chục thành_viên bị kết_án tử_hình . Trong khi đó , chiến_tranh với ngoại_bang vào năm 1794 trở_nên thuận_lợi , chẳng_hạn như tại Bỉ . Năm 1795 , chính_phủ dường_như trở_lại với sự thờ_ơ trước mong_muốn và nhu_cầu của tầng_lớp thấp liên_quan đến tự_do tôn_giáo ( Công_giáo ) và phân_phối thực_phẩm công_bằng . Cho đến năm 1799 , các chính_trị_gia ngoài việc phát_minh một hệ_thống nghị_viện mới ( ' Hội_đồng_Đốc chính ' ) , còn bận_rộn với việc ngăn_cản nhân_dân khỏi Công_giáo và chủ_nghĩa bảo_hoàng . Napoléon và thế_kỷ XIX ( 1799 – 1914 ) thế = painting of_Napoleon in 1806 standing with hand in vest attended by staff_and Imperial guard regiment | trái | nhỏ |_Napoleon , Hoàng_đế của Pháp , và Grande_Armée ( Đại_quân ) của ông đã xây_dựng một Đế_chế rộng_lớn trên khắp châu_Âu . Các cuộc chinh_phạt của ông đã truyền_bá_lý_tưởng cách_mạng của Pháp trên khắp châu_Âu , như chủ_quyền , bình_đẳng pháp_lý , chủ_nghĩa_cộng hòa và tổ_chức lại hành_chính trong khi cải_cách pháp_lý của ông có tác_động lớn trên toàn thế_giới . Chủ_nghĩa dân_tộc , đặc_biệt là ở Đức , nổi lên chống lại ông . Napoléon_Bonaparte giành quyền kiểm_soát nước cộng hòa vào năm 1799 , trở_thành tổng_tài đầu_tiên rồi sau đó là hoàng_đế của Đế_quốc Pháp ( 1804 – 1814 / 1815 ) . Tiếp_nối chiến_tranh chống Cộng_hòa Pháp , các chế_độ_quân_chủ châu_Âu chuyển sang tuyên_chiến bằng cuộc chiến_tranh với đế_quốc của Napoléon . Quân_đội của Napoléon chinh_phục hầu_hết châu_Âu lục_địa với các chiến_thắng nhanh_chóng chẳng_hạn như các trận_chiến của Jena-Auerstadt hay Austerlitz . Các thành_viên trong gia_tộc Bonaparte được bổ_nhiệm làm quân_chủ tại một_số vương_quốc mới thành_lập . Các chiến_thắng này khiến những tư_tưởng và cải_cách của Cách_mạng Pháp truyền_bá ra toàn_cầu , như hệ_thống mét , bộ_luật Napoléon và tuyên_ngôn Nhân_quyền . Vào tháng 6 năm 1812 , Napoléon đã tấn_công Nga , đến Moscow . Sau đó , quân_đội của ông đã tan_rã thông_qua các vấn_đề về nguồn cung , bệnh_tật , các cuộc tấn_công của Nga và cuối_cùng là mùa đông . Sau chiến_dịch đánh Nga thê_thảm , tiếp đó là các chế_độ_quân_chủ châu_Âu nổi_dậy chống lại quyền cai_trị của Pháp , Napoléon thất_bại và chế_độ_quân_chủ_Bourbon được khôi_phục . Khoảng một_triệu người Pháp thiệt_mạng trong các cuộc chiến_tranh Napoléon . Sau khi trở về sau thời_gian lưu_vong , Napoleon cuối_cùng đã bị đánh_bại vào năm 1815 tại trận chiến_Waterloo , chế_độ_quân_chủ được tái_lập ( 1815 – 1830 ) , với những hạn_chế về hiến_pháp mới . Triều_đại_Bourbon mất tín_nhiệm và bị lật_đổ trong Cách_mạng_tháng Bảy năm 1830 , lập ra nền quân_chủ tháng Bảy tồn_tại cho đến năm 1848 , khi Đệ_Nhị Cộng_hòa Pháp được công_bố , theo sau các cuộc khởi_nghĩa tại châu_Âu vào năm 1848 . Bãi_bỏ chế_độ nô_lệ và phổ_thông đầu_phiếu nam_giới được tái_ban_hành vào năm 1848 . Năm 1852 , Tổng_thống Cộng_hòa Pháp Louis-Napoléon_Bonaparte , vốn là con của em_trai Napoléon_Bonaparte , tuyên_bố mình là hoàng_đế của đế_quốc thứ nhì , với hiệu là Napoléon_III. Ông gia_tăng can_thiệp của Pháp ở bên ngoài , đặc_biệt là tại Krym , tại México và Ý , cuộc can_thiệp tại Ý khiến Pháp sáp_nhập Công_quốc_Savoy và Bá_quốc_Nice từ Vương_quốc Sardegna . Napoléon III bị phế_truất sau thất_bại trong Chiến_tranh Pháp-Phổ 1870 và chế_độ của ông bị thay_thế bằng Đệ Tam_Cộng hòa Pháp . Đến năm 1875 , cuộc chinh_phạt Algeria của Pháp đã hoàn_tất và kết_quả là khoảng 825.000 người Algeria đã bị giết . thế = animated gif of_French colonial territory on world_map | nhỏ | 575x575_px | Bản_đồ hoạt_họa về sự phát_triển và suy_tàn của đế_quốc thực_dân Pháp . Công_xã Paris_tồn_tại ngắn_ngủi vào năm 1871 . Vụ Dreyfus là một cuộc xung_đột chính trị-xã_hội nghiêm_trọng tại Pháp vào cuối thế_kỷ XIX. Pháp có các thuộc_địa dưới các hình_thức khác nhau kể từ đầu thế_kỷ XVII , song đến thế_kỷ XIX và XX , đế_quốc thực_dân của họ mở_rộng rất lớn và trở_thành đế_quốc lớn thứ nhì thế_giới sau Đế_quốc_Anh . Bao_gồm cả chính_quốc Pháp , tổng diện_tích lãnh_thổ thuộc chủ_quyền của Pháp gần đạt đến 13 triệu km² trong thập_niên 1920 và 1930 , chiếm 8,6 % diện_tích thế_giới . Được biết đến với tên gọi Belle_Époque , giai_đoạn chuyển_giao sang thế_kỷ XX là thời_kỳ có đặc_trưng là tính lạc_quan , hòa_bình khu_vực , thịnh_vượng kinh_tế , và các phát_kiến kỹ_thuật , khoa_học và văn_hóa . Năm 1905 , nhà_nước thế_tục được công_bố chính_thức . Thời_kỳ đương_đại ( 1914 – nay ) Pháp là một thành_viên của Hiệp_ước ba bên khi Chiến_tranh thế_giới thứ nhất bùng_phát . Quân_Đức chiếm một phần miền bắc Pháp và 2 lần uy_hiếp Paris . Tuy_nhiên , Pháp và các đồng_minh của họ cuối_cùng đã chiến_thắng Liên_minh Trung_tâm song với tổn_thất khủng_khiếp về nhân_mạng và vật_chất . Chiến_tranh thế_giới thứ nhất khiến 1,4 triệu binh_sĩ Pháp thiệt_mạng , tức 4 % dân_số . Từ 27 đến 30 % binh_sĩ tòng_quân từ 1912 – 1915 thiệt_mạng . Những năm giữa hai thế_chiến có dấu_ấn là căng_thẳng quốc_tế dữ_dội và một loạt cải_cách xã_hội do Mặt_trận bình_dân tiến_hành , như nghỉ_phép hàng năm , ngày làm_việc tám giờ , nữ_giới trong chính_phủ . Năm 1940 , Pháp bị Đức_Quốc_xã và Ý xâm_lược và chiếm_đóng . Chính_quốc Pháp bị phân_chia thành một vùng do Đức chiếm_đóng tại phía bắc , một khu_vực chiếm_đóng của Ý ở phía đông_nam và chế_độ độc_tài Pháp Vichy mới thành_lập cộng_tác với Đức kiểm_soát miền đông nam , còn chính_phủ lưu_vong Pháp_quốc_Tự_do do Charles_de Gaulle đứng đầu được thành_lập tại Luân_Đôn . Từ năm 1942 đến năm 1944 , khoảng 160.000 công_dân Pháp , trong đó có khoảng 75.000 người Do_Thái , bị trục_xuất đến các trại hành_quyết và trại tập_trung tại Đức và Ba_Lan . Vào tháng 9 năm 1943 , Corse là lãnh_thổ lục_địa đầu_tiên của Pháp tự giải_phóng khỏi phe_Trục . Ngày 6 tháng 6 năm 1944 , Đồng_Minh tiến vào Normandie và đến tháng 8 họ tiến vào Provence . Trong năm sau , Đồng_Minh và phong_trào kháng_chiến Pháp giành thắng_lợi trước phe_Trục , chủ_quyền của Pháp được khôi_phục khi thành_lập Chính_phủ lâm_thời Cộng_hòa Pháp ( GPRF ) vào năm 1944 . Chính_phủ lâm_thời này do Charles_de Gaulle lập ra với mục_tiêu tiếp_tục tiến_hành chiến_tranh chống Đức và thanh_trừng những phần_tử cộng_tác với Đức khỏi chức_vụ . Chính_phủ này cũng tiến_hành một_số cải_cách quan_trọng ( mở_rộng quyền bầu_cử cho nữ_giới , thiết_lập hệ_thống an_sinh xã_hội ) . GPRF đặt nền_móng cho một trật_tự hiến_pháp mới với kết_quả là Đệ Tứ_Cộng hòa Pháp , thời_gian này trải qua tăng_trưởng kinh_tế ngoạn_mục . Pháp là một trong các quốc_gia thành_lập NATO ( 1949 ) . Pháp nỗ_lực tái_lập quyền kiểm_soát Đông_Dương_song thất_bại trước Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng hòa trong trận Điện_Biên_Phủ năm 1954 . Vài tháng sau đó , Pháp phải đối_diện với một xung_đột chống thực_dân khác tại Algérie . Hai bên đều tiến_hành tra_khảo và hành_hình phi_pháp , và tranh_luận về sự cần_thiết giữ quyền kiểm_soát Algérie vốn là nơi cư_trú của trên một_triệu người định_cư châu_Âu , khiến nước Pháp bị suy_sụp và suýt dẫn đến đảo_chính và nội_chiến . Năm 1958 , Đệ_Tứ Cộng_hòa Pháp suy_yếu và bất_ổn nhường chỗ cho Đệ_Ngũ Cộng_hòa Pháp , bao_gồm củng_cố quyền_lực của tổng_thống . Với vai_trò là tổng_thống , Charles_de Gaulle nỗ_lực giữ quốc_gia thống_nhất trong khi tiến_hành các bước_đi nhằm kết_thúc chiến_tranh . Chiến_tranh Algérie kết_thúc vào năm 1962 , kết_quả là Algérie độc_lập . Nó đã dẫn đến khoảng 500.000 đến 1 triệu người chết và hơn 2 triệu người Algeria phải di_cư . Dấu_tích của đế_quốc thực_dân ngày_nay là các lãnh_thổ hải_ngoại thuộc Pháp . trái | nhỏ | USAF_C-119 đánh_dấu bằng máy_bay của phi_công CIA bay qua Điện_Biên_Phủ năm 1954 Trong bối_cảnh Chiến_tranh Lạnh , Charles_de Gaulle thúc_đẩy chính_sách " độc_lập quốc_gia " đối_với khối phía Tây và phía Đông . Cuối_cùng , ông rút Pháp khỏi bộ_tư_lệnh hợp nhất quân_sự của NATO , ông phát_động một chương_trình phát_triển hạt_nhân và khiến Pháp trở_thành cường_quốc hạt_nhân thứ tư . Ông khôi_phục quan_hệ thân_mật Pháp-Đức nhằm tạo ra một đối_trọng châu_Âu giữa phạm_vi ảnh_hưởng của Hoa_Kỳ và Liên_Xô . Tuy_nhiên , ông phản_đối bất_kỳ phát_triển nào về một châu_Âu siêu quốc_gia , mà tán_thành một châu_Âu của các quốc_gia có chủ_quyền . Theo sau một loạt các cuộc kháng_nghị toàn_cầu vào năm 1968 , khởi_nghĩa tháng 5 năm 1968 có tác_động xã_hội to_lớn . Tại Pháp , nó được nhìn_nhận là thời_khắc bắt_đầu khi một tư_tưởng đạo_đức bảo_thủ ( tôn_giáo , ái_quốc , tôn_trọng quyền uy ) chuyển_hướng sang một tư_tưởng đạo_đức tự_do hơn ( chủ_nghĩa thế_tục , chủ_nghĩa cá_nhân , cách_mạng tình_dục ) . Mặc_dù khởi_nghĩa_là một thất_bại chính_trị ( vì đảng_Gaullist đã trở_nên mạnh hơn trước ) song nó cho thấy một sự phân_cách giữa nhân_dân Pháp với Charles_de Gaulle , vị tổng_thống này từ_chức ngay sau đó . Trong giai_đoạn hậu_de Gaulle , Pháp duy_trì vị_thế là một trong các nền kinh_tế phát_triển nhất thế_giới , song phải đối_diện với một_vài khủng_hoảng_kinh_tế dẫn đến tỷ_lệ thất_nghiệp cao và gia_tăng nợ_công . Đến cuối thế_kỷ XX và đầu thế_kỷ XXI , Pháp ở vị_trí tiên_phong trong phát_triển Liên_minh châu_Âu siêu quốc_gia , đáng chú_ý là ký_kết Hiệp_ước Maastricht ( thành_lập Liên_minh châu_Âu ) vào năm 1992 , thiết_lập Khu_vực đồng euro vào năm 1999 , và ký_kết Hiệp_ước Lisbon vào năm 2007 . Pháp cũng dần tái_hợp nhất hoàn_toàn vào NATO và kể từ đó tham_gia vào hầu_hết các cuộc_chiến do NATO bảo_trợ . thế = Place de_la République statue column with large French_flag | nhỏ |_Các cuộc tuần_hành của đảng Cộng_hòa được tổ_chức sau cuộc tấn_công Île-de-France tháng 1 năm 2015 được thực_hiện bởi những kẻ khủng_bố Hồi_giáo cực_đoan ; nó là những cuộc biểu_tình công_cộng lớn nhất trong lịch_sử Pháp . Kể từ thế_kỷ XIX , Pháp đã tiếp_nhận nhiều người nhập_cư , họ hầu_hết là nam công_nhân ngoại_quốc từ các quốc_gia Công_giáo tại châu_Âu và thường trở về quê_hương khi không làm_việc . Trong thập_niên 1970 , Pháp phải đối_diện với khủng_hoảng_kinh_tế và cho_phép người nhập_cư mới ( hầu_hết là từ Maghreb ) đến định_cư lâu_dài tại Pháp cùng_với gia_đình họ và có được quyền_công_dân Pháp . Điều này dẫn đến hàng trăm nghìn người Hồi_giáo ( đặc_biệt là tại các thành_phố lớn ) sống trong các nhà ở trợ_cấp công_cộng và chịu tỷ_lệ thất_nghiệp rất cao . Đồng_thời , Pháp bác_bỏ đồng_hóa người nhập_cư , họ được mong_chờ tôn_trọng các giá_trị truyền_thống và chuẩn_mực văn_hóa của Pháp . Họ được khuyến_khích duy_trì văn_hóa và truyền_thống đặc_trưng của mình và chỉ cần hòa nhập . Kể từ vụ đánh bom ga tàu_điện_ngầm tại Paris năm 1995 , Pháp đã trở_thành mục_tiêu khủng_bố của các tổ_chức Hồi_giáo cực_đoan , đáng chú_ý là vụ tấn_công khủng_bố vào trụ_sở tạp_chí Charlie_Hebdo vào tháng 1 năm 2015 đã dẫn đến cuộc biểu_tình lớn nhất trong lịch_sử Pháp , thu_hút 4,4 triệu người . Các vụ tấn_công Paris tháng 11 năm 2015 đã làm 130 người thiệt_mạng , đây là cuộc tấn_công chết_chóc nhất trên đất Pháp kể từ Thế_chiến II , nguy_hiểm nhất ở Liên_minh châu_Âu kể từ vụ đánh bom tàu ​_​ Madrid năm 2004 và cuộc tấn_công tại Nice năm 2016 đã khiến 87 người chết ngay trong lễ kỷ_niệm Ngày phá ngục Bastille . Opération_Chammal , những nỗ_lực quân_sự của Pháp nhằm ngăn_chặn ISIS , đã giết chết hơn 1.000 quân_IS trong giai_đoạn 2014 - 2015 . Địa_lý Vị_trí và biên_giới Phần lãnh_thổ Pháp tại châu_Âu gọi_là Chính_quốc Pháp ( France_métropolitaine ) . Nó nằm tại Tây_Âu và giáp với Biển_Bắc về phía bắc , eo_biển Manche về phía tây bắc , Đại_Tây_Dương về phía tây và Địa_Trung_Hải về phía đông nam . Chính_quốc Pháp giáp với Bỉ và Luxembourg về phía đông bắc , Đức và Thụy_Sĩ về phía đông , Ý và Monaco về phía đông nam , và Tây_Ban_Nha cùng Andorra về phía nam và tây_nam . Biên_giới tại phía nam và phía đông của Chính_quốc Pháp là các dãy núi : Pyrénées , Alpes và Jura , sông Rhin tạo thành một đoạn biên_giới với Đức , trong khi biên_giới tại phía bắc và đông bắc không có các yếu_tố tự_nhiên . Do hình_dạng lãnh_thổ , Chính_quốc Pháp thường được ví_như hình lục_giác . Chính_quốc Pháp gồm nhiều đảo , lớn nhất trong số đó là Corsica tại Địa_Trung_Hải . Chính_quốc Pháp chủ_yếu nằm giữa vĩ_tuyến 41 ° và 51 °_Bắc , giữa kinh_tuyến 6 °_Tây và 10 °_Đông , thuộc vùng ôn_đới bắc . Phần lục_địa của Chính_quốc Pháp có khoảng_cách khoảng 1000 km từ bắc xuống nam cũng như từ đông sang tây . Pháp có các khu_vực hải_ngoại khắp thế_giới . Những lãnh_thổ này có tình_trạng khác nhau về quản_lý lãnh_thổ : Tại Nam_Mỹ : Guyane thuộc Pháp . Tại Đại_Tây_Dương : Saint-Pierre và Miquelon , và tại Antilles : Guadeloupe , Martinique , Saint-Martin và Saint_Barthélemy . Tại Thái_Bình_Dương : Polynésie thuộc Pháp , Nouvelle-Calédonie , Wallis và Futuna và Clipperton . Tại Ấn_Độ_Dương : Réunion , Mayotte , các đảo rải_rác tại Ấn_Độ_Dương , quần_đảo Crozet , đảo Saint-Paul , đảo Amsterdam , quần_đảo Kerguelen . Tại châu_Nam cực : Vùng_đất Adélie . Guyane thuộc Pháp có biên_giới trên bộ với Brasil và Suriname , còn Saint-Martin cùng chia_sẻ một đảo với quốc_gia Sint_Maarten thuộc Vương_quốc Hà_Lan . Chính_quốc Pháp có diện_tích 551.500 km² , lớn nhất trong số các thành_viên Liên_minh châu_Âu . Tổng diện_tích đất_liền của Pháp , bao_gồm các lãnh_thổ tại hải_ngoại_trừ vùng_đất Adélie , là 643.801 km² , chiếm 0,45 % diện_tích đất thế_giới . Pháp sở_hữu nhiều dạng cảnh_quan , từ đồng_bằng ven biển tại phía bắc và phía tây cho đến các dãy núi Alpes tại phía đông nam , Khối núi Trung_tâm tại nam_trung và dãy Pyrénées tại phía tây_nam . Do có nhiều lãnh_thổ hải_ngoại rải_rác khắp thế_giới , Pháp có vùng đặc_quyền kinh_tế ( EEZ ) rất lớn , đứng thứ hai thế_giới , với 11.035.000 km² , chỉ sau EEZ của Hoa_Kỳ ( 11.351.000 km² ) , nhưng hơn EEZ của Úc ( 8.148.250 km² ) . EEZ của Pháp chiếm khoảng 8 % tổng diện_tích bề_mặt các EEZ của thế_giới . Địa_chất , địa_hình và thủy_văn nhỏ |_Các hang_động ở Les_Eyzies-de-Tayac-Sireuil , một phần của các địa_điểm tiền_sử của UNESCO và Lascaux của Thung_lũng Vézère . nhỏ | Hình_thành địa_chất gần Roussillon , Vaucluse bắt_nguồn từ lịch_sử hậu cổ_điển . Chính_quốc Pháp có một loạt các địa_hình và cảnh_quan thiên_nhiên . Phần_lớn lãnh_thổ hiện_tại của Pháp đã được nâng lên trong một_số giai_đoạn kiến_​ ​_tạo như sự nâng lên Hercynian trong Thời_đại_Cổ_sinh , trong đó gồm khu khối núi Armorif , hối_núi , Trung_tâm Morvan , dãy Vosges và Ardennes và đảo Corsica đã được hình_thành . Các khối núi này thể_hiện một_số lưu_vực trầm_tích như lưu_vực Aquitaine ở phía tây_nam và lưu_vực Paris ở phía bắc , sau đó bao_gồm một_số khu_vực của vùng_đất đặc_biệt màu_mỡ như các lớp phù_sa ở Beauce và Brie . Các tuyến đường đi qua tự_nhiên khác nhau , như thung_lũng Rhône , cho_phép liên_lạc dễ_dàng . Núi_Alpine , Pyrenean và Jura trẻ hơn nhiều và có hình_dạng ít bị xói_mòn . Tại độ cao 4.810,45_mét trên mực nước_biển , Mont_Blanc , nằm trên dãy núi Alpes ở biên_giới Pháp và Ý , là điểm cao nhất ở Tây_Âu . Mặc_dù 60 % thành_phố được phân_loại là có rủi_ro địa_chấn , những rủi_ro này vẫn ở mức trung_bình . Các đường bờ biển có cảnh_quan tương_phản : các dãy núi dọc theo bờ biển Pháp , các vách đá ven biển như Côte_d'Albâtre và đồng_bằng cát rộng_lớn ở Languedoc . Corsica nằm ngoài khơi Địa_Trung_Hải . Pháp có một hệ_thống sông rộng_lớn bao_gồm bốn con sông lớn là sông Seine , sông Loire , Garonne , Rhône và các nhánh của chúng . Rhône phân_chia khối núi Trung_tâm từ dãy Alpes và chảy ra biển Địa_Trung_Hải tại Camargue . Các sông khác chảy về phía Meuse và Rhine dọc theo biên_giới phía đông bắc . Pháp có gần 11 triệu kilômét_vuông ( 4,2_× ( 2,6 × 1012 ) mét_vuông ) biển trong ba đại_dương thuộc thẩm_quyền của mình , trong đó 97 % là ở hải_ngoại . Khí_hậu Hầu_hết các khu_vực thấp của Chính_quốc Pháp ( ngoại_trừ Corse ) nằm trong vùng khí_hậu đại_dương , Cfb , Cwb và Cfc trong phân_loại khí_hậu Köppen . Một phần nhỏ lãnh_thổ giáp với lưu_vực Địa_Trung_Hải thuộc các đới Csa và Csb . Do lãnh_thổ Chính_quốc Pháp tương_đối lớn , nên khí_hậu không đồng_nhất , tạo ra các sắc_thái khí_hậu sau đây : Phía tây của Pháp có khí_hậu đại_dương hoàn_toàn – nó kéo_dài từ Flanders đến xứ Basque trên một dải ven biển rộng hàng chục km , hẹp tại phía bắc và nam_song rộng hơn tại Bretagne , là vùng gần như hoàn_toàn nằm trong đới khí_hậu này . Khí_hậu phía tây_nam cũng mang tính đại_dương song_ấm hơn . Khí_hậu phía tây_bắc mang tính đại_dương song_lạnh hơn và nhiều gió hơn . Xa khỏi bờ biển , khí_hậu vẫn mang tính đại_dương song đặc_điểm có chút thay_đổi . Bồn_địa trầm_tích Paris , cùng các bồn_địa bị núi bao_bọc có nhiệt_độ biến_đổi cao hơn theo mùa và có ít mưa vào mùa thu và mùa đông . Do_đó , hầu_hết lãnh_thổ có khí_hậu bán đại_dương và tạo thành một khu chuyển_đổi giữa khí_hậu đại_dương hoàn_toàn gần bờ biển và khí_hậu bán lục_địa tại phía bắc và trung-đông ( Alsace , các đồng_bằng Saône , trung_du_Rhône , Dauphiné , Auvergne và Savoy ) . Lưu_vực Địa_Trung_Hải và thung_lũng hạ du_sông Rhône có khí_hậu Địa_Trung_Hải do ảnh_hưởng của các dãy núi cô_lập chúng với phần còn lai của quốc_gia , và do gió Mistral cùng Tramontane . Khí_hậu miền núi ( hay núi cao ) bị giới_hạn trên dãy Alpes , Pyrénées , và các đỉnh của khối núi Trung_tâm , dãy Jura và Vosges . Tại các lãnh_thổ hải_ngoại , tồn_tại ba kiểu khí_hậu lớn : Khí_hậu nhiệt_đới tại hầu_hết các lãnh_thổ hải_ngoại : Nhiệt_độ không đổi cao quanh_năm với một mùa khô và một mùa mưa . Khí_hậu xích_đạo tại Guyane thuộc Pháp : Nhiệt_độ không đổi cao quanh_năm với mưa đều quanh_năm . Khí_hậu cận cực tại Saint_Pierre và Miquelon và tại hầu_hết Vùng_đất phía Nam và châu_Nam Cực thuộc Pháp : Mùa_hè êm_dịu ngắn_ngủi và mùa đông rất lạnh kéo_dài . Môi_trường thế = color map showing Regional natural parks of_France | nhỏ | Công_viên trên biển ( màu xanh ) , công_viên khu_vực ( màu xanh lá cây ) và công_viên quốc_gia ( màu đỏ ) ở Pháp Pháp là một trong các quốc_gia đầu_tiên thành_lập Bộ Môi_trường , vào năm 1971 . Mặc_dù Pháp nằm trong số các quốc_gia công_nghiệp hóa nhất thế_giới , song chỉ xếp_hạng 17 về phát thải cacbon dioxide , đứng sau các quốc_gia ít dân hơn như Canada và Úc . Nguyên_nhân là do Pháp quyết_định đầu_tư vào năng_lượng hạt_nhân sau khủng_hoảng dầu_mỏ 1973 , và loại_hình năng_lượng này chiếm khoảng 75 % sản_lượng điện của Pháp ( 2011 ) và do_đó ít ô_nhiễm hơn . Theo Chỉ_số Thành_tích Môi_trường năm 2016 do Yale và Columbia thực_hiện , Pháp là quốc_gia có ý_thức bảo_vệ môi_trường thứ mười trên thế_giới . trái | nhỏ | Khu rừng Rambouillet ở Yvelines_minh họa sự đa_dạng thực_vật của Pháp . Giống như toàn_bộ các thành_viên khác thuộc Liên_minh châu_Âu , Pháp chấp_thuận cắt_giảm phát thải carbon ít_nhất 20 % đến năm 2020 so với mức năm 1990 . , lượng khí thải carbon dioxide của Pháp trên đầu người thấp hơn so với Trung_Quốc . Đất_nước này đã được thiết_lập thuế để áp thuế cacbon vào năm 2009 ở mức 17 euro / tấn carbon thải ra , . Tuy_nhiên , kế_hoạch đã bị hủy bỏ do lo_ngại gánh nặng cho các doanh_nghiệp Pháp . nhỏ | Vườn_quốc_gia Calanques tại Bouches-du-Rhône là một trong những khu_vực được bảo_vệ tốt nhất của Pháp . Rừng chiếm 28 % diện_tích đất_liền của Pháp , và nằm vào hàng đa_dạng nhất tại châu_Âu , với trên 140 loài cây . Pháp có chín vườn_quốc_gia và 46 vườn tự_nhiên , chính_phủ có kế_hoạch đến năm 2020 chuyển 20 % vùng đặc_quyền kinh_tế của Pháp thành khu bảo_tồn hải_dương . Vườn_tự_nhiên cấp vùng ( hay PNR ) là tổ_chức công_cộng tại Pháp thuộc nhà cầm_quyền địa_phương và chính_phủ quốc_gia , bao_phủ khu_vực thôn_quê có người cư_trú có_vẻ đẹp nổi_bật , nhằm bảo_vệ quang_cảnh và di_sản cũng như thiết_lập phát_triển kinh_tế bền_vững trong khu_vực . PNR đặt ra các mục_tiêu và hướng_dẫn về quản_lý cư_trú của con_người , phát_triển kinh_tế bền_vững và bảo_vệ môi_trường tự_nhiên dựa trên cảnh_quan và di_sản độc_đáo của mỗi công_viên . Các công_viên thúc_đẩy các chương_trình nghiên_cứu_sinh_thái và giáo_dục công_cộng khoa_học_tự_nhiên . có 49 PNR ở Pháp . Hành_chính Cộng_hòa Pháp được chia thành 18 vùng ( nằm ở châu_Âu và nước_ngoài ) , năm vùng hải_ngoại , một lãnh_thổ hải_ngoại , một thực_thể đặc_biệt - New_Caledonia và một hòn đảo không có người ở trực_thuộc dưới quyền của Bộ_trưởng Bộ Ngoại_giao Pháp - Clipperton . Vùng Từ năm 2016 , Pháp được phân_chia thành 18 vùng hành_chính : 13 vùng tại Chính_quốc Pháp ( bao_gồm Corse ) , và năm vùng nằm tại hải_ngoại . Các vùng được chia tiếp thành 101 tỉnh , được đánh_số chủ_yếu theo thứ_tự abc . Số này được sử_dụng trong mã bưu_chính và trước_đây được sử_dụng trên biển số xe . Trong số 101 tỉnh của Pháp , năm tỉnh ( Guyane thuộc Pháp , Guadeloupe , Martinique , Mayotte và Réunion ) đồng_thời là tỉnh hải_ngoại ( ROM ) và vùng hải_ngoại ( DOM ) , hưởng vị_thế tương_tự như các tỉnh tại chính_quốc , và là bộ_phận toàn_vẹn của Liên_minh châu_Âu . 101 tỉnh được chia thành 335 quận , các quận được chia thành 2.054 tổng . Các tổng lại được chia tiếp thành 36.658 xã ( commune ) , chúng là các khu_tự_quản có một hội_đồng tự_quản được bầu_cử . Ba_xã về mặt hành_chính là Paris , Lyon và Marseille được chia thành 45 quận đô_thị . Các vùng , tỉnh và xã đều được gọi_là các thực_thể lãnh_thổ , nghĩa_là chúng có hội_đồng địa_phương cũng như một cơ_quan hành_pháp . Các quận và tổng chỉ là các phân_khu hành_chính . Tuy_nhiên , điều này không hẳn là luôn rõ_ràng , cho đến năm 1940 , các quận là các thực_thể lãnh_thổ với một hội_đồng được bầu_cử , song chúng bị chế_độ Vichy ( Nước Pháp tự_do ) đình_chỉ và rồi bị Đệ_Tứ Cộng_hòa bãi_bỏ hoàn_toàn vào năm 1946 . Lãnh_thổ hải_ngoại và thực_thể ở nước_ngoài Ngoài 18 vùng gồm 101 tỉnh , Cộng_hòa Pháp còn có năm thực_thể hải_ngoại ( Polynésie thuộc Pháp , Saint_Barthélemy , Saint-Martin , Saint_Pierre và Miquelon cùng Wallis và Futuna ) , một thực_thể đặc_biệt ( Nouvelle-Calédonie ) , một lãnh_thổ hải_ngoại ( Vùng_đất phía Nam và châu_Nam Cực thuộc Pháp ) , và một đảo trên Thái_Bình_Dương ( Clipperton ) . Các thực_thể và lãnh_thổ hải_ngoại là bộ_phận của Cộng_hòa Pháp , song không phải là bộ_phận của Liên_minh châu_Âu hoặc khu_vực tư_pháp của nó ( ngoại_lệ là St . Bartelemy , vốn tách khỏi Guadeloupe vào năm 2007 ) . Các thực_thể tại Thái_Bình_Dương là Polynésie thuộc Pháp , Wallis và Futuna , và Nouvelle-Calédonie tiếp_tục sử_dụng franc CFP có giá_trị gắn liền hoàn_toàn với euro . Trong khi đó , năm vùng hải_ngoại sử_dụng đồng euro . thế = diagram of_the overseas territories of_France showing map shapes | nhỏ |_Các vùng_đất tạo nên Cộng_hòa Pháp , được hiển_thị ở cùng một quy_mô địa_lý . Chính_trị Chính_quyền Cộng_hòa Pháp theo chế_độ_dân_chủ đại_nghị bán tổng_thống nhất_thể , có truyền_thống dân_chủ mạnh_mẽ . Hiến_pháp của Đệ_Ngũ Cộng_hòa được phê_chuẩn trong trưng_cầu_dân_ý vào ngày 28 tháng 9 năm 1958 . Nó tăng_cường mạnh quyền_lực của nhánh hành_pháp so với nghị_viện . Nhánh hành_pháp có hai lãnh_đạo : Tổng_thống là nguyên_thủ quốc_gia , nay là Emmanuel_Macron và được bầu trực_tiếp_theo hình_thức phổ_thông đầu_phiếu cho một nhiệm_kỳ 5 năm ( trước_đây là 7 năm ) , và chính_phủ do thủ_tướng lãnh_đạo , thủ_tướng do tổng_thống bổ_nhiệm . Nghị_viện Pháp là cơ_quan lập_pháp lưỡng_viện gồm một Quốc_hội ( Assemblée_Nationale ) và một Thượng_viện . Các nghị_sĩ Quốc_hội đại_diện cho các khu_vực bầu_cử địa_phương và được bầu_cử trực_tiếp với nhiệm_kỳ 5 năm . Quốc_hội có quyền giải_tán chính_phủ , và do_đó phe đa_số trong Quốc_hội quyết_định việc lựa_chọn chính_phủ . Các thượng_nghị_sĩ do cử_tri đoàn lựa_chọn với nhiệm_kỳ 6 năm , và một_nửa số ghế được bầu tại sau 3 năm kể từ tháng 9 năm 2008 . Quyền_lực lập_pháp của Thượng_viện bị hạn_chế ; trong trường_hợp có bất_đồng giữa hai viện , Quốc_hội sẽ có tiếng_nói quyết_định . Chính_phủ có ảnh_hưởng mạnh đến định_hình chương_trình_nghị_sự của nghị_viện . Trước Chiến_tranh thế_giới thứ hai , lực_lượng cấp_tiến là một thế_lực chính_trị mạnh tại Pháp , với đại_diện là Đảng Cộng_hòa , Cấp_tiến và Cấp tiến-Xã_hội , đây là đảng quan_trọng nhất của Đệ_Tam Cộng_hòa . Kể từ Chiến_tranh thế_giới thứ hai , họ bị đặt ra ngoài_lề trong khi chính trường Pháp có đặc_trưng là hai nhóm chính_trị đối_lập : Thế_lực tả_khuynh có trung_tâm là Chi_bộ Pháp của Quốc_tế lao_động và hậu_thân của nó là Đảng Xã_hội ( từ 1969 ) ; và thế_lực hữu_khuynh có trung_tâm là Đảng_Gaullisme ( chủ_nghĩa_de Gaulle ) có tên thay_đổi theo thời_gian là Đại_hội Nhân_dân Pháp ( 1947 ) , Liên_hiệp những người_Dân_chủ vì nền Cộng_hòa ( 1958 ) , Đại_hội vì nền Cộng_hòa ( 1976 ) , Liên_minh vì Phong_trào Nhân_dân ( 2007 ) và Những người Cộng_hòa ( từ 2015 ) . Trong bầu_cử tổng_thống và nghị_viện năm 2017 , một đảng trung_dung cấp_tiến mang tên En_Marche ! trở_thành thế_lực chi_phối , vượt qua cả những người Xã_hội và Cộng_hòa . Pháp_luật Pháp sử_dụng hệ_thống tư_pháp dân_luật ; , theo đó luật bắt_nguồn chủ_yếu từ các đạo_luật thành_văn ; các thẩm_phán không tạo ra luật mà đơn_thuần là diễn_giải nó ( song mức_độ diễn_giải tư_pháp trong một_số lĩnh_vực nhất_định khiến nó tương_đương với luật phán_lệ ) . Các nguyên_tắc cơ_bản của pháp_quyền dựa theo bộ_luật Napoléon ( bộ_luật này lại dựa phần_lớn vào luật_hoàng_gia được soạn dưới thời Louis_XIV ) . Phù_hợp với các nguyên_tắc trong Tuyên_ngôn Nhân_quyền và Dân_quyền , luật sẽ chỉ cấm các hành_động có hại cho xã_hội . Như Guy_Canivet , chủ tọa đầu_tiên của Tòa chống_án , viết về quản_lý các nhà_tù : Tự_do là nguyên_tắc , và hạn_chế nó là ngoại_lệ ; bất_kỳ hạn_chế tự_do nào đều cần phải quy_định theo luật và cần phải theo các nguyên_tắc về tính cần_thiết và tính cân_xứng . Pháp_luật của Pháp được chia thành hai khu_vực chính : Luật_tư và luật_công . Luật_công gồm có luật hành_chính và luật hiến_pháp . Tuy_nhiên , trong khái_niệm thực_tiễn , pháp_luật Pháp gồm có ba lĩnh_vực chính : Luật_dân_sự , luật_hình_sự và luật hành_chính . Mặc_dù luật hành_chính thường là một phạm_trù con của luật_dân_sự tại nhiều quốc_gia , song nó hoàn_toàn tách_biệt tại Pháp và mỗi cơ_cấu pháp_luật do một tòa_án tối_cao cụ_thể đứng đầu : các tòa_án thông_thường ( xử_lý tố_tụng_hình_sự và dân_sự ) đứng đầu là Tòa chống_án , và các tòa_án hành_chính đứng đầu là hội_đồng Nhà_nước . Để được áp_dụng , mọi luật cần phải được công_bố chính_thức trên công_báo Journal_officiel de_la République_française . Pháp không công_nhận luật tôn_giáo là một động_cơ thúc_đẩy ban_hành các cấm_đoán . Pháp từ lâu đã không có luật báng_bổ hay luật kê_gian . Tuy_nhiên , " phạm_tội chống lại lễ_nghi công_cộng " ( contraires aux bonnes mœurs ) hay gây_rối trật_tự công_cộng ( trouble à l'ordre public ) từng được sử_dụng để trấn_áp các biểu_hiện công_khai các luật khác . Từ năm 1999 , Pháp cho_phép kết_hợp dân_sự đối_với các cặp đôi đồng_tính luyến_ái , và từ tháng 5 năm 2013 thì hôn_nhân đồng_giới và người LGBT_nhận con_nuôi là hợp_pháp tại Pháp . Pháp_luật cấm chỉ các phát_biểu kỳ_thị trên báo_chí từ năm 1881 . Tuy_nhiên , một_số người nhìn_nhận các luật về phát_biểu thù_hận tại Pháp có phạm_vi quá rộng hoặc nghiêm_khắc và gây tổn_hại đến tự_do ngôn_luận . Pháp có luật chống kỳ_thị chủng_tộc và bài Do_Thái . Kể từ năm 1990 , đạo_luật Gayssot_cấm chỉ bác_bỏ Holocaust . Tự_do tôn_giáo được đảm_bảo theo hiến_pháp nhờ Tuyên_ngôn Nhân_quyền và Dân_quyền 1789 . Luật tách_biệt nhà_thờ và nhà_nước của Pháp vào năm 1905 là cơ_sở cho chủ_nghĩa thế_tục nhà_nước : Nhà_nước không chính_thức công_nhận bất_kỳ tôn_giáo nào , ngoại_trừ tại Alsace-Moselle . Tuy_thế , nhà_nước công_nhận các tổ_chức tôn_giáo . Nghị_viện liệt nhiều phong_trào tôn_giáo là giáo_phái nguy_hiểm kể từ năm 1995 , và cấm mang các biểu_tượng tôn_giáo dễ trông thấy trong trường_học từ năm 2004 . Năm 2010 , Pháp cấm mang mạng che_mặt Hồi_giáo tại nơi công_cộng ; các tổ_chức nhân_quyền như Ân_xá Quốc_tế và Theo_dõi Nhân_quyền mô_tả luật này là sự kỳ_thị chống lại người Hồi_giáo . Tuy_nhiên , luật được hầu_hết dân_chúng ủng_hộ . Quan_hệ ngoại_giao Pháp là một thành_viên sáng_lập của Liên_Hợp_Quốc , có vị_thế là một trong năm thành_viên thường_trực của Hội_đồng Bảo_an Liên_Hợp_Quốc với quyền phủ_quyết . Năm 2015 , Pháp được nhận_định là " quốc_gia có mạng_lưới tốt nhất thế_giới " do số_lượng tổ_chức đa_phương mà Pháp tham_gia lớn hơn các quốc_gia khác . Pháp còn là thành_viên của G8 , WTO , Ban thư_ký Cộng_đồng Thái_Bình_Dương ( SPC ) và Ủy_ban Ấn_Độ_Dương ( COI ) . Pháp là một thành_viên liên_kết của Hiệp_hội các quốc_gia Caribe ( ACS ) và là thành_viên lãnh_đạo trong Cộng_đồng Pháp ngữ ( OIF ) . Pháp là một trung_tâm quan_trọng đối_với quan_hệ quốc_tế , do_đó quốc_gia này có số_lượng phái_đoàn ngoại_giao lớn thứ nhì trên thế_giới , và có trụ_sở của các tổ_chức quốc_tế như OECD , UNESCO , Interpol , BIPM và OIF. Chính_sách ngoại_giao của Pháp thời hậu_chiến phần_lớn được định_hình thông_qua quyền thành_viên của Pháp trong Liên_minh châu_Âu . Kể từ thập_niên 1960 , Pháp phát_triển quan_hệ mật_thiết với Đức ( Tây_Đức ) , tạo thành động_lực có ảnh_hưởng nhất của Liên_minh châu_Âu . Trong thập_niên 1960 , Pháp tìm cách loại Anh khỏi tiến_trình hợp nhất châu_Âu , tìm cách tạo_dựng địa_vị của mình tại châu_Âu lục_địa . Tuy_vậy , Pháp và Anh duy_trì quan_hệ thân_thiết từ năm 1904 , và liên_kết giữa hai bên được tăng_cường , đặc_biệt là về quân_sự . Pháp là một thành_viên của Tổ_chức Hiệp_ước Bắc_Đại_Tây_Dương ( NATO ) , song dưới thời Tổng_thống Charles de_Gaulle , Pháp tự tách khỏi bộ_tư_lệnh quân_sự chung nhằm phản_đối quan_hệ đặc_biệt giữa Mỹ và Anh và nhằm giữ độc_lập cho các chính_sách đối_ngoại và an_ninh của Pháp . Tuy_nhiên , do chính_sách " thân_Mỹ " của Tổng_thống Nicolas_Sarkozy , Pháp trở_lại bộ_tư_lệnh quân_sự chung_NATO vào năm 2009 . Trong đầu thập_niên 1990 , Pháp bị chỉ_trích đáng_kể từ các quốc_gia khác do tiến_hành thử_nghiệm hạt_nhân bí_mật tại Polynésie thuộc Pháp . Pháp phản_đối mạnh_mẽ Cuộc tấn_công Iraq 2003 , khiến căng_thẳng trong quan_hệ song_phương với Mỹ và Anh . Pháp duy_trì ảnh_hưởng mạnh về chính_trị và kinh_tế trong các cựu thuộc_địa của họ tại châu_Phi và cung_cấp viện_trợ kinh_tế và binh_sĩ cho các sứ_mệnh duy_trì hòa_bình tại Bờ_Biển Ngà và Tchad . Năm 2012 , Pháp và các quốc_gia châu_Phi khác can_thiệp giúp quân_đội Mali tái_lập kiểm_soát đối_với miền bắc nước này từ các nhóm Hồi_giáo . Gần đây , sau tuyên_bố độc_lập của miền Bắc_Mali bởi Tuareg_MNLA và cuộc xung_đột khu_vực Bắc_Mali sau đó với một_số nhóm Hồi_giáo bao_gồm Ansar_Dine và MOJWA , Pháp và các quốc_gia châu_Phi khác đã can_thiệp để giúp Quân_đội Mali giành lại quyền kiểm_soát . Năm 2013 , Pháp là nhà_tài_trợ viện_trợ phát_triển lớn thứ tư trên thế_giới , sau Mỹ , Anh và Đức . Con_số này chiếm 0,36 % của Pháp , và theo tỷ_lệ GDP thì Pháp là nhà_tài_trợ lớn thứ 12 trong danh_sách . Cơ_quan Phát_triển Pháp là tổ_chức quản_lý giúp_đỡ của Pháp , nguồn vốn chủ_yếu tập_trung vào các dự_án nhân_đạo tại châu_Phi hạ_Sahara . Mục_tiêu chính của việc trợ_giúp này là " phát_triển cơ_sở_hạ_tầng , tiếp_cận y_tế và giáo_dục , thực_thi chính_sách kinh_tế phù_hợp và củng_cố pháp_quyền cùng dân_chủ " . Quân_đội Quân_đội Pháp ( Forces armées françaises ) có tư_lệnh tối_cao là tổng_thống , gồm có lục_quân ( Armée_de Terre ) , hải_quân ( Marine_Nationale , trước_đây gọi_là Armée_de Mer ) , không_quân ( Armée_de l'Air ) , lực_lượng hạt_nhân chiến_lược ( Force Nucléaire_Stratégique , biệt_danh Force de_Frappe ) và Hiến_binh Quốc_gia ( Gendarmerie_nationale ) , hiến_binh cũng thi_hành các nhiệm_vụ của cảnh_sát dân_sự tại các khu_vực nông_thôn của Pháp . Quân_đội Pháp nằm vào hàng các lực_lượng_vũ_trang lớn nhất thế_giới . Hiến_binh là bộ_phận của Quân_đội Pháp , do_đó nằm dưới phạm_vi của Bộ Quốc_phòng , song các nhiệm_vụ cảnh_sát dân_sự của họ gắn với Bộ Nội_vụ . Khi đóng vai_trò là lực_lượng cảnh_sát có mục_đích chung , hiến_binh bao_gồm các đơn_vị chống khủng_bố của Phi_đội nhảy_dù của Hiến_binh Quốc_gia ( Escadron Parachutiste_d'Intervention de_la Gendarmerie_Nationale ) , Nhóm Can_thiệp của Hiến_binh Quốc_gia ( Groupe_d'Intervention de_la Gendarmerie_Nationale ) , Nhóm Tìm_kiếm của Hiến_binh Quốc_gia ( Sections_de Recherche de_la Gendarmerie_Nationale ) , chịu trách_nhiệm cho các yêu_cầu hình_sự , và Lữ_đoàn di_động của Hiến_binh Quốc_gia ( Brigades_mobiles de_la Gendarmerie_Nationale , ngọn hơn Gendarmerie_mobile ) trong đó có nhiệm_vụ duy_trì trật_tự công_cộng . Các đơn_vị đặc_biệt sau đây cũng là một phần của hiến_binh : Vệ_binh Cộng_hòa ( Garde_républicaine ) bảo_vệ các tòa nhà công_cộng tổ_chức các tổ_chức lớn của Pháp , Hàng_hải hiến_binh ( Gendarmerie_maritime ) phục_vụ như Cảnh_sát biển , Prévôté - chi_nhánh cảnh_sát của hiến_binh . Tổng_cục An_ninh Đối_ngoại ( Direction_générale de_la sécurité_extérieure ) là cơ_quan tình_báo đối_ngoại của Pháp , được cho là một thành_phần của Quân_đội thuộc thẩm_quyền của Bộ Quốc_phòng . Cơ_quan Trung_ương về Tình_báo Nội_địa ( Direction centrale du_renseignement intérieur ) là một đơn_vị của lực_lượng cảnh_sát quốc_gia , và do_đó được cho là trực_tiếp thuộc Bộ Nội_vụ . Chế_độ nghĩa_vụ_quân_sự toàn_quốc bị bãi_bỏ từ năm 1997 . Pháp có một quân_đoàn đặc_biệt là Binh_đoàn Lê_dương_Pháp , thành_lập vào năm 1830 , bao_gồm những người ngoại_quốc đến từ hơn 140 quốc_gia có nguyện_vọng phục_vụ trong Quân_đội Pháp , họ trở_thành công_dân Pháp sau khi kết_thúc giai_đoạn phục_vụ của mình . Trên thế_giới , chỉ có Tây_Ban_Nha ( Binh_đoàn Lê_dương , Tây_Ban_Nha được gọi_là Tercio , được thành_lập năm 1920 ) và Luxembourg ( gười nước_ngoài có_thể phục_vụ trong Quân_đội Quốc_gia miễn_là họ nói tiếng Luxembourrg ) là có các đơn_vị tương_tự . Pháp là một thành_viên thường_trực của Hội_đồng Bảo_an Liên_Hợp_Quốc , và là một quốc_gia hạt_nhân được công_nhận từ năm 1960 . Pháp đã ký_kết và phê_chuẩn Hiệp_ước cấm thử hạt_nhân toàn_diện ( CTBT ) và tham_gia Hiệp_ước không phổ_biến vũ_khí hạt_nhân . Chi_tiêu quốc_phòng thường_niên của Pháp trong năm 2011 là 62,5 tỷ USD , tức 2,3 % GDP và là mức chi_tiêu quân_sự lớn thứ năm trên thế_giới sau Mỹ , Trung_Quốc , Nga và Anh . Răn_đe hạt_nhân của Pháp có tính_chất hoàn_toàn độc_lập . Lực_lượng hạt_nhân hiện_tại của Pháp gồm có bốn tàu ngầm lớp Triomphant được trang_bị tên_lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm . Ngoài hạm_đội tàu ngầm , ước_tính Pháp có khoảng 60 tên_lửa không đối_đất tầm trung_ASMP có đầu đạn hạt_nhân , trong đó khoảng 50 tên_lửa được Không_quân triển_khai , sử_dụng máy_bay tấn_công hạt_nhân tầm xa Mirage_2000N , còn khoảng 10 tên_lửa do Hải_quân Pháp triển_khai , sử_dụng máy_bay tấn_công Super Étendard_Modernisé ( SEM ) , hoạt_động từ tàu sân_bay năng_lượng hạt_nhân Charles_de Gaulle . Máy_bay Rafale_F3 sẽ dần thay_thế toàn_bộ Mirage_2000N và SEM trong vai_trò tấn_công hạt_nhân với việc cải_tiến tên_lửa ASMP-A bằng một đầu đạn hạt_nhân . Pháp có ngành công_nghiệp quốc_phòng quy_mô lớn , có ngành công_nghiệp hàng_không vào hàng lớn nhất thế_giới . Ngành này sản_xuất các trang_bị như máy_bay chiến_đấu Rafale , tàu sân_bay Charles_de Gaulle , tên_lửa Exocet và xe_tăng Leclerc cùng những hạng_mục khác . Mặc_dù rút khỏi dự_án Eurofighter , Pháp vẫn tích_cực đầu_tư vào các dự_án chung của châu_Âu như Eurocopter_Tiger , các tàu khu trục đa mục_đích FREMM , hay Airbus_A400M . Pháp là nước_lớn về bán vũ_khí , và hầu_hết các thiết_kế trong kho vũ_trang của họ sẵn_sàng cho thị_trường xuất_khẩu với ngoại_lệ đáng chú_ý là các thiết_bị năng_lượng hạt_nhân . Cuộc diễu_hành_quân_sự Bastille_Day được tổ_chức tại Paris vào ngày 14 tháng 7 hàng năm để kỉ_niệm ngày quốc_khánh Pháp , được gọi_là Ngày Bastille ở các nước nói tiếng Anh , là cuộc diễu_hành_quân_sự thường_xuyên và lớn nhất ở châu_Âu . Các cuộc diễu_hành nhỏ hơn cũng được tổ_chức trên toàn_quốc . Kinh_tế Pháp là một thành_viên của nhóm các quốc_gia công_nghiệp hóa hàng_đầu G7 , vào năm 2014 kinh_tế Pháp được xếp_hạng lớn thứ chín thế_giới và thứ nhì Liên_minh châu_Âu theo GDP ngang giá sức_mua . Pháp có 31 trong số 500 công_ty lớn nhất thế_giới vào năm 2015 , xếp_hạng tư_thế_giới và đứng trên Đức lẫn Anh . Pháp cùng 11 thành_viên Liên_minh châu_Âu khác bắt_đầu cho lưu_hành đồng euro vào năm 1999 , nó hoàn_toàn thay_thế franc Pháp vào năm 2002 . Pháp có kinh_tế hỗn_hợp , kết_hợp khu_vực tư_nhân rộng_lớn với khu_vực nhà_nước có quy_mô đáng_kể và có sự can_thiệp của chính_phủ . Chính_phủ duy_trì ảnh_hưởng đáng_kể đến các phân_đoạn chủ_chốt trong lĩnh_vực hạ_tầng , là chủ_sở_hữu đa_số về đường_sắt , điện_lực , máy_bay , năng_lượng hạt_nhân và viễn_thông . Pháp nới lỏng quyền kiểm_soát đối_với các lĩnh_vực kể trên từ đầu thập_niên 1990 . Chính_phủ Pháp đang dần công_ty hóa khu_vực nhà_nước và bán cổ_phần tại France_Télécom , Air_France , cũng như trong các ngành bảo_hiểm , ngân_hàng và công_nghiệp quốc_phòng . Pháp có một ngành_hàng_không vũ_trụ quan_trọng , dẫn_đầu là Airbus , và có sân_bay vũ_trụ quốc_gia riêng tại Guyane . Theo Tổ_chức Thương_mại_Thế_giới ( WTO ) , trong năm 2009 Pháp là nước xuất_khẩu lớn thứ_sáu và nhập_khẩu lớn thứ tư_thế_giới về các hàng hóa sản_xuất . Năm 2008 , Pháp là nước nhận đầu_tư trực_tiếp nước_ngoài ( FDI ) nhiều thứ ba trong các quốc_gia OECD với 118 tỷ USD , chỉ đứng sau Luxembourg và Hoa_Kỳ . Trong cùng năm , các công_ty Pháp đầu_tư 220 tỷ USD ra bên ngoài nước Pháp , khiến Pháp là nhà_đầu_tư trực_tiếp ra bên ngoài lớn thứ nhì trong OECD , chỉ sau Hoa_Kỳ . Các dịch_vụ tài_chính , ngân_hàng và bảo_hiểm là bộ_phận quan_trọng của nền kinh_tế . Sàn_chứng_khoán Paris ( ) là một thể_chế có từ lâu , do Louis XV_lập ra vào năm 1724 . Năm 2000 , các sàn chứng_khoán Paris , Amsterdam và Bruxelles_hợp nhất thành Euronext . Năm 2007 , Euronext_hợp nhất với sàn chứng_khoán New_York để tạo thành sàn_chứng_khoán lớn nhất thế_giới NYSE_Euronext ( giải_thể năm 2013 ) . Euronext Paris là nhánh tại Pháp của NYSE_Euronext , là thị_trường giao_dịch chứng_khoán lớn thứ nhì châu_Âu , sau sàn chứng_khoán Luân_Đôn . Pháp nằm trong thị_trường chung châu_Âu với trên 500 triệu người tiêu_dùng . Một_số chính_sách thương_mại nội_địa được xác_định thông_qua các thỏa_thuận giữa các thành_viên Liên_minh châu_Âu và cơ_quan lập_pháp châu_Âu . Pháp nằm trong khu_vực đồng euro từ năm 2002 . Khu_vực này có khoảng 330 triệu công_dân . Theo Eurostat , tỷ_lệ thất_nghiệp tại Pháp vào tháng 10 năm 2014 là 10,5 % Các công_ty Pháp duy_trì vị_thế chủ_chốt trong ngành bảo_hiểm và ngân_hàng : AXA là công_ty bảo_hiểm lớn nhất thế_giới . Các ngân_hàng hàng_đầu của Pháp là BNP_Paribas và Crédit_Agricole lần_lượt được xếp_hạng lớn thứ nhất và thứ_sáu thế_giới vào năm 2010 ( theo tài_sản ) , song tụt hạng thứ tám và thứ 11 thế_giới vào năm 2016 , trong khi Société_Générale được xếp_hạng lớn thứ tám thế_giới vào năm 2009 . Nông_nghiệp Pháp có truyền_thống là một quốc_gia cung_cấp nông_sản quy_mô lớn . Nhờ các vùng_đất phì_nhiêu rộng_lớn , áp_dụng kỹ_thuật hiện_đại , và trợ_cấp của EU khiến Pháp trở_thành nước sản_xuất và xuất_khẩu nông_sản hàng_đầu tại châu_Âu ( chiếm 20 % sản_lượng nông_nghiệp của EU ) và là nước xuất_khẩu nông_sản lớn thứ ba thế_giới . Lúa_mì , gia_cầm , bơ sữa , thịt bò và thịt lợn và các loại thực_phẩm chế_biến là những mặt_hàng nông_nghiệp xuất_khẩu chính của Pháp . Rượu vang_Rosé chủ_yếu được tiêu_thụ trong nước , song rượu vang_Champagne và Bordeaux là các mặt_hàng xuất_khẩu quy_mô lớn , được thế_giới biết đến . Trợ_cấp nông_nghiệp EU cho Pháp giảm xuống trong những năm gần đây , đạt 8 tỷ USD vào năm 2007 . Nông_nghiệp là một lĩnh_vực quan_trọng của kinh_tế Pháp : 3,8 % lao_động làm_việc trong nông_nghiệp , và tổng giá_trị ngành nông_nghiệp-thực_phẩm chiếm 4,2 % GDP của Pháp vào năm 2005 . Du_lịch Năm 2012 , Pháp đón 83 triệu du_khách nước_ngoài , xếp thứ nhất thế_giới , trên Hoa_Kỳ ( 67 triệu ) và Trung_Quốc ( 58 triệu ) . Con_số 83 triệu này không bao_gồm những người ở tại Pháp dưới 24 giờ . Tuy_nhiên , Pháp đứng thứ ba về thu_nhập từ du_lịch do khách có thời_gian tham_quan ngắn hơn . Pháp có 43 địa_điểm được liệt vào danh_sách di_sản thế_giới của UNESCO tính đến năm 2017 . Đặc_trưng của Pháp là các thành_phố đáng chú_ý về văn_hóa , các bãi biển và khu nghỉ_dưỡng ven biển , các khu nghỉ_dưỡng trượt_tuyết , và các vùng nông_thôn được ưa_thích vì có_vẻ đẹp và thanh_bình . Các ngôi làng nhỏ và nên_thơ của Pháp được quảng_bá thông_qua hiệp_hội Les_Plus Beaux Villages_de France . Danh_hiệu " các khu vườn nổi_bật " gồm một danh_sách hơn 200 khu vườn được Bộ_Văn_hóa phân_loại , danh_hiệu này nhằm mục_đích bảo_vệ và xúc_tiến các khu vườn và công_viên nổi_bật . Pháp thu_hút nhiều tín_đồ hành_hương tôn_giáo trong hành_trình đến với Thánh_Jacques , hoặc đến thị_trấn Lourdes-là nơi tiếp_đón hàng triệu du_khách mỗi năm . Pháp , nhất_là Paris , có một_số bảo_tàng lớn nhất và nổi_danh thế_giới , trong đó Louvre là bảo_tàng nghệ_thuật được tham_quan nhiều nhất thế_giới , Bảo_tàng Orsay hầu_hết được dành cho trường_phái ấn_tượng , và Beaubourg dành cho nghệ_thuật đương_đại . Disneyland Paris là công_viên chủ_đề nổi_tiếng nhất tại châu_Âu , tổng_cộng có trên 15 triệu du_khách đến Công_viên Disneyland và Công_viên Walt Disney_Studios của khu nghỉ_dưỡng vào năm 2009 . Với hơn 10 triệu du_khách mỗi năm , Côte_d’Azur tại miền đông nam là điểm đến du_lịch đứng thứ hai của Pháp , sau vùng Paris . Khu_vực này có 300 ngày nắng mỗi năm , 115 km bờ biển . Mỗi năm Côte_d'Azur đón 50 % đội tàu xa_xỉ của thế_giới . Các điểm đến chủ_yếu khác là Châteaux thuộc thung_lũng Loire , di_sản thế_giới này đáng chú_ý do kiến_trúc , trong các thị_trấn lịch_sử tại đây song đặc_biệt là các tòa thành ( châteaux ) , như Châteaux_d'Amboise , de_Chambord , d'Ussé , de Villandry và Chenonceau . Các di_tích thu_hút nhiều du_khách nhất tại Pháp vào năm 2003 là : Tháp_Eiffel , Bảo_tàng Louvre , Cung_điện Versailles , Bảo_tàng d'Orsay , Khải Hoàn_Môn , Trung_tâm Pompidou , Mont_Saint-Michel , Château_de Chambord , Sainte-Chapelle , Château_du_Haut-Kœnigsbourg , Puy_de Dôme , Bảo_tàng Picasso , Carcassonne . Năng_lượng Công_ty phát_điện và phân_phối điện chính tại Pháp là Électricité_de France ( EDF ) , cũng là một trong các nhà_sản_xuất điện_năng lớn nhất thế_giới . Năm 2003 , công_ty sản_xuất ra 22 % điện_năng của Liên_minh châu_Âu , chủ_yếu là từ điện hạt_nhân . Pháp là nước phát thải cacbon dioxide ít_nhất trong G8 , do đầu_tư nhiều vào năng_lượng hạt_nhân . Do đầu_tư nhiều vào công_nghệ hạt_nhân , hầu_hết điện_năng sản_xuất tại Pháp là từ 59 nhà_máy điện hạt_nhân ( 75 % vào năm 2012 ) . Trong bối_cảnh này , các nguồn năng_lượng tái_tạo gặp khó_khăn để phát_triển . Pháp cũng sử_dụng các đập thủy điện để phát_điện . Giao_thông Mạng_lưới đường_sắt của Pháp tính đến năm 2008 trải dài 29.473 km đứng thứ hai tại Tây_Âu sau Đức . Cơ_quan điều_hành đường_sắt là công_ty quốc_doanh_SNCF , và các đoàn tàu cao_tốc gồm có Thalys , Eurostar và TGV , chúng chạy với tốc_độ 320 km / h khi sử_dụng thương_mại . Eurostar cùng với Eurotunnel_Shuttle nối_liền sang Anh qua đường_hầm eo_biển Manche . Pháp có liên_kết đường_sắt sang các quốc_gia láng giếng của mình , ngoại_trừ Andorra . Liên_kết liên_đô_thị cũng phát_triển mạnh , có các dịch_vụ tàu_điện_ngầm ( Paris , Lyon , Lille , Marseille , Toulouse , Rennes ) và dịch_vụ tàu_điện ( Nantes , Strasbourg , Bordeaux , Grenoble , Montpellier ) bổ_sung cho dịch_vụ xe_buýt . Pháp có khoảng 1.027.183 km đường_bộ có_thể sử_dụng , là mạng_lưới lớn nhất tại lục_địa châu_Âu . Vùng Paris được bao_phủ bằng mạng_lưới đường_bộ và xa_lộ dày_đặc nhất , liên_kết vùng với gần như toàn_bộ những nơi khác trong nước . Đường_bộ của Pháp cũng có lưu_thông quốc_tế đáng_kể , liên_kết với các thành_phố tại các quốc_gia láng_giềng . Pháp không áp_phí đăng_ký xe_hàng năm hoặc thuế đường_bộ ; tuy_nhiên các xa_lộ hầu_hết thuộc sở_hữu tư_nhân và muốn sử_dụng sẽ cần phải nộp thuế cầu_đường , ngoại_trừ vùng lân_cận các commune lớn . Thị_trường ô_tô mới do các nhãn hàng trong nước chi_phối , như Renault , Peugeot và Citroën . Pháp có cầu cạn_Millau , là cầu cao nhất trên thế_giới , và đã xây_dựng nhiều cầu quan_trọng như Pont_de Normandie . Pháp có 464 sân_bay tính đến năm 2010 . Sân_bay Charles_de Gaulle nằm tại vùng lân_cận Paris là sân_bay lớn nhất và nhộn_nhịp nhất tại Pháp , xử_lý đại_đa_số giao_thông đại_chúng và thương_mại , liên_kết Paris với gần như toàn_bộ các thành_phố lớn trên thế_giới . Air_France là hãng hàng_không quốc_gia , song nhiều công_ty hàng_không tư_nhân cũng cung_cấp dịch_vụ du_hành nội_địa và quốc_tế . Pháp có mười cảng lớn , lớn nhất trong số đó là cảng tại Marseille , cũng là cảng lớn nhất ven Địa_Trung_Hải . Pháp có hệ_thống đường thủy nội_địa dài 12.261 km , trong đó có kênh đào_Midi nối Địa_Trung_Hải với Đại_Tây_Dương qua sông Garonne . Khoa_học và kỹ_thuật Từ thời Trung_Cổ , Pháp đã là một nước có đóng_góp lớn cho thành_tựu khoa_học và kỹ_thuật . Khoảng đầu thế_kỷ XI , Giáo_hoàng Sylvestre II vốn là người Pháp đã giới_thiệu lại bàn_tính và hỗn_thiên_nghi , và giới_thiệu chữ_số Ả_Rập cùng đồng_hồ đến miền bắc và miền tây của châu_Âu . Đại_học Paris được thành_lập vào giữa thế_kỷ XII , và hiện vẫn là một trong các đại_học quan_trọng nhất của thế_giới phương Tây . Trong thế_kỷ XVII , nhà_toán học René_Descartes xác_định một phương_thức tiếp_thu kiến_thức khoa_học , trong khi Blaise_Pascal nổi_tiếng với công_trình về xác_suất và cơ_học chất_lưu . Họ đều là các nhân_vật chủ_chốt trong cách_mạng_khoa_học nở_rộ tại châu_Âu vào giai_đoạn này . Louis_XIV cho thành_lập Viện_Hàn_lâm Khoa_học Pháp nhằm khuyến_khích và bảo_hộ tinh_thần nghiên_cứu khoa_học Pháp , đây là một trong các viện_hàn_lâm khoa_học sớm nhất , và đi đầu trong phát_triển khoa_học tại châu_Âu trong thế_kỷ XVII và XVIII. Thời_kỳ Khai_sáng có dấu_ấn là công_trình của nhà sinh_vật_học Buffon và nhà hóa học Lavoisier , là người phát_hiện vai_trò của oxy trong sự cháy , còn Diderot và D'Alembert xuất_bản Encyclopédie nhằm mục_tiêu cung_cấp có nhân_dân lối tiếp_cận " kiến_thức hữu_dụng " , kiến_thức mà họ có_thể áp_dụng trong sinh_hoạt thường_nhật của mình . Cùng_với cách_mạng công_nghiệp , thế_kỷ XIX chứng_kiến bước phát_triển khoa_học ngoạn_mục tại Pháp với các nhà_khoa_học như Augustin_Fresnel sáng_lập quang_học hiện_đại , Sadi_Carnot đặt nền_tảng cho nhiệt_động_lực học , và Louis_Pasteur là nhà tiên_phong về vi_sinh_vật_học . Các nhà_khoa_học xuất_sắc khác của Pháp trong thế_kỷ XIX có tên được khắc trên Tháp_Eiffel . Các nhà_khoa_học Pháp nổi_tiếng trong thế_kỷ XX gồm có nhà_toán_học và vật_lý_học Henri_Poincaré , các nhà_vật_lý_học Henri_Becquerel , Pierre và Marie_Curie , nổi_tiếng nhờ công_trình của họ về phóng_xạ , nhà_vật_lý_học Paul_Langevin và nhà vi-rút_học Luc_Montagnier cùng khám_phá HIV / AIDS. Cấy ghép tay được phát_triển vào năm 1998 tại Lyon bởi một nhóm tập_hợp từ nhiều quốc_gia , trong đó có Jean-Michel_Dubernard , sau đó ông thực_hiện ca cấy ghép hai tay thành_công đầu_tiên . Phẫu_thuật từ xa do Jacques_Marescaux và nhóm của ông phát_triển vào năm 2001 . Một ca cấy ghép mặt được thực_hiện lần đầu_vào năm 2005 . , có 68 người Pháp từng thắng một giải_thưởng Nobel và 12 người được nhận huy_chương Fields . Pháp là quốc_gia thứ tư trên thế_giới đạt được năng_lực hạt_nhân và có kho vũ_khí hạt_nhân lớn thứ ba trên thế_giới . Pháp cũng dẫn_đầu về công_nghệ hạt_nhân_dân_sự . Pháp là quốc_gia thứ ba sau Liên_Xô cũ và Hoa_Kỳ phóng_vệ_tinh không_gian riêng , và duy_trì là nước đóng_góp lớn nhất cho Cơ_quan vũ_trụ châu_Âu ( ESA ) . Airbus của châu_Âu được thành_lập từ Aérospatiale của Pháp , cùng với DaimlerChrysler Aerospace_AG ( DASA ) của Đức và Construcciones Aeronáuticas_SA ( CASA ) của Tây_Ban_Nha , Airbus thiết_kế và phát_triển máy_bay dân_sự và quân_sự , cũng như hệ_thống thông_tin , tên_lửa , tên_lửa vũ_trụ , máy_bay_trực_thăng , vệ_tinh và các hệ_thống liên_quan . Pháp cũng có các công_cụ nghiên_cứu quốc_tế lớn như Trung_tâm bức_xạ gia_tốc châu_Âu ESRF hay_là Viện Laue – Langevin , và duy_trì là một thành_viên lớn của CERN. Pháp còn có trung_tâm nghiên_cứu công_nghệ_nano hàng_đầu châu_Âu là Minatec . Nhân_khẩu Tổng_dân_số Pháp_ước đạt khoảng 70 triệu người vào tháng 3 năm 2022 , trong đó 64,8 triệu người sống tại Chính_quốc Pháp . Pháp là quốc_gia đông dân thứ 20 trên thế_giới và thứ ba tại châu_Âu , và thứ nhì trong Liên_minh châu_Âu sau Đức . Pháp hiện là một ngoại_lệ trong số các quốc_gia phát_triển , đặc_biệt là các quốc_gia châu_Âu do có tỷ_lệ tăng dân_số tự_nhiên tương_đối cao ; chỉ tính về tỷ_suất sinh thì Pháp chiếm gần như toàn_bộ tăng_trưởng dân_số tự_nhiên trong Liên_minh châu_Âu vào năm 2006 , với tốc_độ gia_tăng tự_nhiên ( số sinh_trừ đi số_tử ) lên đến 300.000 và tính cả nhập_cư thì dân_số tăng 400.000 người , song vào cuối thập_niên 2010 con_số này giảm còn 200.000 . Đây là mức cao nhất kể từ khi kết_thúc bùng_nổ sinh_sản vào năm 1973 , và trùng với gia_tăng tổng tỷ_suất sinh từ mức đáy là 1,7 vào năm 1994 lên 2,0 vào năm 2010 . tỷ_suất sinh là 1,93 . Từ năm 2006 đến năm 2011 , tốc_độ gia_tăng dân_số trung_bình là + 0,6 % mỗi năm . Nhập_cư cũng là một yếu_tố đóng_góp lớn vào xu_hướng này ; trong năm 2010 , 27 % số trẻ_sinh tại Chính_quốc Pháp có ít_nhất một cha / mẹ sinh tại nước_ngoài và 24 % có ít_nhất một cha / mẹ sinh bên ngoài châu_Âu ( cha_mẹ sinh tại các lãnh_thổ hải_ngoại được xem là sinh tại Pháp ) . Các nhà dân_số học phán_đoán rằng dân_số sẽ giảm do xu_hướng độc_thân hoặc có kết_hôn nhưng không sinh con . Số_lượng dân tăng chủ_yếu là người nhập_cư và một số_ít lãnh_thổ khác của Pháp . Dân_tộc Hầu_hết người Pháp có nguồn_gốc Celt ( Gaulois ) , pha_trộn với các nhóm La_Tinh và Germain ( Frank ) . Các vùng khác nhau phản_ánh di_sản đa_dạng này , với yếu_tố Breton nổi_bật tại miền tây của Pháp , Aquitani tại miền tây_nam , Scandinavia tại miền tây bắc , Alemanni tại miền đông bắc và Liguria tại miền đông nam . Nhập_cư quy_mô lớn trong một thế_kỷ rưỡi qua dẫn đến một xã_hội đa_văn_hóa hơn . Năm 2004 , Institut_Montaigne ước_tính rằng tại Chính_quốc Pháp , có 51 triệu người Da_trắng ( 85 % dân_số ) , 6 triệu người Bắc_Phi ( 10 % ) , 2 triệu người Da_đen ( 3,3 % ) , và 1 triệu người châu_Á ( 1,7 % ) . Một điều_luật có nguồn_gốc từ cách_mạng năm 1789 và được tái xác_nhận trong hiến_pháp năm 1958 quy_định sẽ là bất_hợp_pháp nếu nhà_nước Pháp thu_thập dữ_liệu về dân_tộc hoặc nguồn_gốc . Năm 2008 , cuộc thăm_dò do INED và INSEE tiến_hành ước_tính rằng 5 triệu người có nguồn_gốc Ý ( cộng_đồng nhập_cư lớn nhất ) , tiếp_theo là 3 triệu đến 6 triệu người có nguồn_gốc Bắc_Phi , 2,5 triệu người có nguồn_gốc châu_Phi hạ_Sahara , và 200.000 người gốc Thổ_Nhĩ_Kỳ . Có trên 500.000 người Armenia tại Pháp . Ngoài_ra , còn có các cộng_đồng_thiểu_số người Âu_đáng_kể khác như người Tây_Ban_Nha , người Bồ_Đào_Nha , người Ba_Lan và người Hy_Lạp . Pháp có lượng người Gypsy ( Di-gan ) đáng_kể , từ 20.000 đến 400.000 . Nhiều người Gypsy nước_ngoài bị trục_xuất về Bulgaria và Romania thường_xuyên . Một ước_tính vào năm 2005 cho rằng 40 % dân_số Pháp là hậu_duệ ( ít_nhất là một phần ) từ các làn_sóng nhập_cư đến Pháp từ đầu thế_kỷ XX ; chỉ tính riêng từ năm 1921 đến năm 1935 , có khoảng 1,1 triệu người nhập_cư thuần đến Pháp . Làn_sóng lớn tiếp_theo là trong thập_niên 1960 , khi có khoảng 1,6 triệu người Pied-Noir trở về Pháp sau khi các thuộc_địa của Pháp tại Bắc_Phi được độc_lập . Cùng_với họ là nhiều thần_dân thuộc_địa cũ từ Bắc và Tây_Phi , cũng như nhiều người nhập_cư từ Tây_Ban_Nha và Bồ_Đào_Nha . Pháp duy_trì là một điểm đến chính đối_với người nhập_cư , nước này tiếp_nhận khoảng hai trăm nghìn người nhập_cư hợp_pháp mỗi năm . Pháp cũng là quốc_gia đứng hàng_đầu Tây_Âu về tiếp_nhận người tìm_kiếm tị_nạn , ước_tính có khoảng 50.000 đơn xin vào năm 2005 . Liên_minh châu_Âu cho_phép di_chuyển tự_do giữa các quốc_gia thành_viên , song Pháp thiết_lập kiểm_soát nhằm kiềm_chế di_cư của người Đông_Âu , và nhập_cư vẫn là một vấn_đề chính_trị gây tranh_luận . Năm 2008 , INSEE_ước_tính rằng tổng_số người nhập_cư_sinh tại nước_ngoài là khoảng 5 triệu ( 8 % dân_số ) , trong khi hậu duệ_sinh tại Pháp của họ là 6,5 triệu , tức 11 % dân_số . Do_đó , gần một phần năm dân_số Pháp là người nhập_cư thế_hệ thứ nhất hoặc thứ hai , trong đó có trên 5 triệu người gốc Âu và 4 triệu người gốc Bắc_Phi . Năm 2008 , Pháp cấp quyền_công_dân cho 137.000 người , hầu_hết là người đến từ Maroc , Algérie và Thổ_Nhĩ_Kỳ . Năm 2014 , INSEE công_bố một nghiên_cứu cho thấy số người nhập_cư Tây_Ban_Nha , Bồ_Đào_Nha và Ý tăng gấp đôi từ năm 2009 đến năm 2012 . Theo viện này , đây là kết_quả từ khủng_hoảng tài_chính gây tổn_thất cho một_số quốc_gia châu_Âu đương_thời , đẩy nhiều người châu_Âu đến Pháp . Thành_phố lớn Pháp là quốc_gia đô_thị hóa cao_độ , các thành_phố lớn nhất theo dân_số vùng đô_thị vào năm 2013 ) là Paris ( 12.405.426 người ) , Lyon ( 2.237.676 ) , Marseille ( 1.734.277 ) , Toulouse ( 1.291.517 ) , Bordeaux ( 1.178.335 ) , Lille ( 1.175.828 ) , Nice ( 1.004.826 ) , Nantes ( 908.815 ) , Strasbourg ( 773.447 ) và Rennes ( 700.675 ) . Di_cư từ nông_thôn đến thành_thị là một vấn_đề chính_trị lâu_dài trong hầu_hết thế_kỷ XX. Khu_vực đô_thị chức_năng Ngôn_ngữ Điều 2 trong Hiến_pháp Pháp quy_định ngôn_ngữ chính_thức của quốc_gia là tiếng Pháp , một ngôn_ngữ thuộc nhóm Roman bắt_nguồn từ tiếng La_Tinh . Kể từ năm 1635 , Viện_hàn_lâm Pháp là cơ_quan chính_thức của Pháp về tiếng Pháp , song các khuyến_nghị của viện không có quyền_lực pháp_lý . Chính_phủ Pháp không quy_định lựa_chọn ngôn_ngữ xuất_bản của các cá_nhân song pháp_luật yêu_cầu sử_dụng tiếng Pháp trong các giao_dịch thương_mại và tại nơi làm_việc . Ngoài quy_định sử_dụng tiếng Pháp trên lãnh_thổ của nước cộng_hòa , chính_phủ Pháp còn nỗ_lực xúc_tiến sử_dụng tiếng Pháp trong Liên_minh châu_Âu và toàn_cầu thông_qua các thể_chế như Cộng_đồng Pháp ngữ . Nhận_thức mối đe dọa từ Anh hóa , chính_phủ Pháp thúc_đẩy các nỗ_lực nhằm bảo_vệ vị_thế của tiếng Pháp tại Pháp . Ngoài tiếng Pháp , còn có 77 ngôn_ngữ_thiểu_số bản_địa tại Pháp , tám ngôn_ngữ trong đó được nói tại Chính_quốc Pháp , và 69 ngôn_ngữ được nói tại các lãnh_thổ hải_ngoại . Từ thế_kỷ XVII đến giữa thế_kỷ XX , tiếng Pháp có vị_thế_là ngôn_ngữ quốc_tế chi_phối trong các vấn_đề ngoại_giao và quốc_tế , cũng như_là ngôn_ngữ chung giữa các tầng_lớp có giáo_dục tại châu_Âu . Vị_thế chi_phối của tiếng Pháp trong các vấn_đề quốc_tế bị tiếng Anh vượt qua do Hoa_Kỳ nổi lên thành một cường_quốc chủ_chốt . Trong hầu_hết thời_gian tiếng Pháp giữ vai_trò là ngôn_ngữ chung quốc_tế , nó vẫn chưa phải là bản_ngữ của hầu_hết người Pháp : Một báo_cáo vào năm 1794 do Henri_Grégoire tiến_hành cho thấy rằng trong số 25 triệu dân trong nước , chỉ có ba triệu người nói tiếng Pháp như bản_ngữ ; phần còn lại nói một trong nhiều ngôn_ngữ khu_vực như Alsace , Breton hay Occitan . Thông_qua mở_rộng giáo_dục đại_chúng , với tiếng Pháp là ngôn_ngữ giảng_dạy duy_nhất , cùng các yếu_tố khác như gia_tăng đô_thị hóa và truyền_thông đại_chúng , tiếng Pháp dần được gần như toàn_thể dân_chúng tiếp_nhận , quá_trình này hoàn_thành vào thế_kỷ XX. Do các tham_vọng thực_dân quy_mô lớn của Pháp từ thế_kỷ XVII đến thế_kỷ XX , tiếng Pháp được đưa đến châu_Mỹ , châu_Phi , châu_Đại_Dương , Đông_Nam_Á và Caribe . Tiếng Pháp là ngoại_ngữ được học nhiều thứ nhì trên thế_giới sau tiếng Anh , và là một ngôn_ngữ chung tại một_số khu_vực như châu_Phi . Di_sản của tiếng Pháp với tư_cách sinh_ngữ bên ngoài châu_Âu có tình_trạng khác nhau : Ngôn_ngữ này gần như tuyệt_diệt tại một_số cựu thuộc_địa của Pháp ( Levant , Nam và Đông_Nam_Á ) , trong khi các ngôn_ngữ hỗn_hợp và ngôn_ngữ bồi_dựa trên tiếng Pháp xuất_hiện trong các tỉnh của Pháp tại Tây_Ấn và Nam_Thái_Bình_Dương . Trong khi đó , nhiều cựu thuộc_địa của Pháp chọn tiếng Pháp là một ngôn_ngữ chính_thức , và tổng_số người nói tiếng Pháp đang tăng lên , đặc_biệt là tại châu_Phi . Theo ước_tính có từ 300 triệu đến 500 triệu người trên toàn_cầu có_thể nói tiếng Pháp , trong vai_trò là bản_ngữ hoặc một ngôn_ngữ thứ hai . Tôn_giáo_Pháp là một quốc_gia thế_tục , và tự_do tôn_giáo là một quyền_lợi theo hiến_pháp . Chính_sách tôn_giáo của Pháp dựa trên quan_niệm laïcité , tức tách_biệt nghiêm_ngặt nhà_thờ và nhà_nước , theo đó sinh_hoạt công_cộng đi theo hướng hoàn_toàn thế_tục . Công_giáo_La_Mã từng là tôn_giáo chi_phối tại Pháp trong hơn một thiên_niên_kỷ , song hiện_nay tôn_giáo này không còn được hành_lễ tích_cực như trước . Trong số 47.000_tòa nhà tôn_giáo tại Pháp , 94 % là của Công_giáo_La_Mã . Năm 1965 , 81 % người Pháp tự nhận là tín_đồ Công_giáo_La_Mã , song đến năm 2009 tỷ_lệ này còn 64 % . Hơn_nữa , 27 % người Pháp tham_gia Thánh_lễ ít_nhất mỗi lần một tuần vào năm 1952 , song tỷ_lệ giảm xuống 5 % vào năm 2006 . Cuộc khảo_sát tương_tự cho thấy rằng tín_đồ Tin_Lành chiếm 3 % dân_số , tăng so với các cuộc khảo_sát trước đó , và 5 % là tín_đồ của các tôn_giáo khác , 28 % còn lại nói rằng họ không theo tôn_giáo nào . Phúc_Âm có_lẽ là giáo_phái phát_triển nhanh nhất tại Pháp . Trong Cách_mạng Pháp , các nhà hoạt_động tiến_hành một chiến_dịch tàn_bạo nhằm chống Cơ_Đốc_giáo , kết_thúc vị_thế chính_thức cấp nhà_nước của Giáo_hội Công_giáo . Trong một_số trường_hợp , tăng lữ và các nhà_thờ bị tấn_công , những người đả_phá tín_ngưỡng loại_bỏ các tượng và vật trang_trí của nhà_thờ . Pháp thiết_lập laïcité khi thông_qua đạo_luật năm 1905 về tách_biệt nhà_thờ và nhà_nước . Theo một khảo_sát trong tháng 1 năm 2007 , chỉ có 5 % dân_số Pháp đến nhà_thờ định_kỳ ( trong số người tự nhận là tín_đồ Công_giáo , 10 % định_kỳ tham_gia lễ của nhà_thờ ) . Cuộc thăm_dò cho thấy rằng 51 % công_dân tự nhận là tín_đồ Công_giáo , 31 % tự nhận theo thuyết bất_khả_tri hoặc thuyết vô_thần ( cuộc thăm_dò khác xác_định tỷ_lệ người vô_thần là 27 % ) , 10 % tự nhận thuộc các tôn_giáo khác ngoài các lựa_chọn , 4 % tự nhận là người Hồi_giáo , 3 % tự nhận là tín_đồ Tin_Lành , 1 % tự nhận là tín_đồ Phật_giáo , và 1 % tự nhận là người Do_Thái . Trong khi đó , một ước_tính độc_lập do nhà_khoa_học chính_trị Pierre_Bréchon tiến_hành vào năm 2009 kết_luận rằng tỷ_lệ tín_đồ Công_giáo giảm còn 42 % , trong khi số người vô_thần và bất_khả_tri tăng lên đến 50 % . Năm 2011 , trong một cuộc thăm_dò của IFOP , 65 % cư_dân Pháp tự nhận là tín_đồ Cơ_Đốc_giáo , và 25 % không gắn_bó với tôn_giáo nào . Theo thăm_dò Eurobarometer vào năm 2012 , Cơ_Đốc_giáo là tôn_giáo lớn nhất tại Pháp với khoảng 60 % công_dân . Pháp cũng là quốc_gia có số dân theo đạo_Công_giáo lớn thứ hai châu_Âu sau Ý với 44 triệu tín_hữu . Các ước_tính về số người Hồi_giáo tại Pháp rất khác_biệt . Năm 2003 , Bộ Nội_vụ Pháp ước_tính tổng_số người có xuất_thân Hồi_giáo là 5-6 triệu người ( 8 – 10 % ) . Theo Pewforum , " Tại Pháp , đề_xuất năm 2004 về lệnh cấm mang các biểu_trưng tôn_giáo trong trường_học cho rằng nó bảo_vệ các bé gái Hồi_giáo khỏi bị ép mang khăn trùm đầu , song luật cũng hạn_chế những người muốn mang khăn trùm đầu – hoặc bất_kỳ biểu_trưng tôn_giáo " dễ nhận_biết " náo khác , bao_gồm các chữ_thập_Cơ_Đốc_giáo_cỡ lớn và khăn_xếp của người Sikh – để biểu_thị tín_ngưỡng của họ . " Cộng_đồng Do_Thái tại Pháp ước_tính có khoảng 600.000 người , là cộng_đồng Do_Thái lớn thứ ba trên thế_giới sau các cộng_đồng tại Israel và Hoa_Kỳ . Theo nguyên_tắc laïcité , pháp_luật cấm chỉ công_nhận bất_kỳ quyền_lợi cụ_thể_nào cho một cộng_đồng tôn_giáo ( ngoại_trừ các quy_chế di_sản như cho giáo_sĩ quân_đội và pháp_luật địa_phương tại Alsace-Moselle ) . Luật công_nhận các tổ_chức tôn_giáo , theo tiêu_chuẩn pháp_lý chính_thức mà không đề_cập đến thuyết_lý tôn_giáo . Đổi lại , các tổ_chức tôn_giáo được mong_đợi kiềm_chế can_thiệp vào quá_trình lập chính_sách . Các tổ_chức nhất_định như Khoa_Luận_giáo , Gia_đình Quốc_tế , Giáo_hội Thống_nhất , hay Thánh_điện Thái_dương được xem là giáo_phái ( secte trong tiếng Pháp ) , và do_đó không có vị_thế tương_tự như các tôn_giáo được công_nhận tại Pháp . Secte được cho là thuật_ngữ có ý_nghĩa xấu tại Pháp . Y_tế Hệ_thống y_tế Pháp mang tính toàn dân , phần_lớn được tài_trợ từ bảo_hiểm_y_tế quốc_dân của chính_phủ . Trong đánh_giá năm 2000 về các hệ_thống y_tế thế_giới , Tổ_chức Y_tế Thế_giới nhận_xét rằng Pháp cung_cấp dịch_vụ " gần với y_tế toàn_thể nhất " trên thế_giới . Tổ_chức Y_tế Thế_giới xếp hệ_thống y_tế của Pháp ở hạng nhất thế_giới vào năm 1997 . Năm 2011 , Pháp chi 11,6 % GDP cho y_tế , tức trung_bình 4.086 USD cho mỗi cá_nhân , con_số này cao hơn nhiều so với chi_tiêu bình_quân của các quốc_gia châu_Âu song thấp hơn của Hoa_Kỳ . Khoảng 77 % chi_phí y_tế được chi_trả bởi các cơ_quan do chính_phủ tài_trợ . Chăm_sóc y_tế thường là miễn_phí cho người_dân bị mắc các bệnh mạn_tính như ung_thư , AIDS hay xơ_nang . Bình_quân tuổi_thọ dự_tính khi sinh là 78 năm đối_với nam_giới và 85 năm đối_với nữ_giới , thuộc hàng cao nhất trong Liên_minh châu_Âu . Pháp có 3,22 bác_sĩ trên 1000 cư_dân , và chi_tiêu y_tế bình_quân đầu người là 4.719 USD vào năm 2008 . , khoảng 140.000 cư_dân ( 0,4 % ) Pháp sống cùng với HIV / AIDS. Dù người Pháp có tiếng là thuộc hàng thanh_mảnh nhất trong các quốc_gia phát_triển , song Pháp cũng phải đối_diện với tình_trạng béo phì_gia_tăng và gần đây đã trở_thành bệnh_dịch , hầu_hết là do thay_đổi thói_quen ăn_uống của người Pháp từ ẩm_thực_Pháp truyền_thống có lợi cho sức khỏe sang " thức_ăn rác " có hại cho sức khỏe . Tỷ_lệ béo_phì tại Pháp vẫn thấp_xa so với tỷ_lệ của Hoa_Kỳ , và vẫn thấp nhất châu_Âu . Nhà cầm_quyền nay nhìn_nhận béo_phì là một trong các vấn_đề y_tế công_cộng chính và chiến_đấu quyết_liệt với nó . Tỷ_lệ trẻ_em béo_phì đang chậm lại tại Pháp , trong khi tiếp_tục tăng lên tại các quốc_gia khác . Giáo_dục Năm 1802 , Napoléon_lập ra lycée ( trung_học_phổ_thông ) . Tuy_thế , Jules_Ferry được cho là cha_đẻ của trường_học hiện_đại tại Pháp , có đặc_điểm là miễn_phí , thế_tục và bắt_buộc cho đến năm 13 tuổi kể từ 1882 ( hiện_nay giáo_dục nghĩa_vụ tại Pháp kéo_dài cho đến tuổi 16 ) . Hiện_nay , hệ_thống trường_học tại Pháp mang tính tập_trung , và gồm có ba cấp là giáo_dục tiểu_học , giáo_dục trung_học , và giáo_dục bậc đại_học . Chương_trình đánh_giá học_sinh quốc_tế ( PISA ) hợp_tác với OECD xếp_hạng giáo_dục Pháp có thành_tích thứ 25 thế_giới vào năm 2006 , không cao hơn hoặc thấp hơn đáng_kể mức trung_bình của OECD. Giáo_dục tiểu_học và trung_học chủ_yếu là trong các trường_học công_lập , do Bộ Giáo_dục Quốc_dân điều_hành . Tại Pháp , giáo_dục là bắt_buộc từ 6-16_tuổi , và trường_học công_lập có đặc_điểm thế_tục và miễn_phí . Đào_tạo và trả lương cho giáo_viên và chương_trình giảng_dạy là trách_nhiệm của nhà_nước trung_ương , song quản_lý các trường tiểu_học và trung_học do nhà cầm_quyền địa_phương giám_sát . Giáo_dục tiểu_học gồm hai giai_đoạn , trường nhà_trẻ ( école_maternelle ) và trường cơ_bản ( école élémentaire ) . Trường nhà_trẻ nhắm mục_tiêu kích_thích trí_tuệ của trẻ_em và thúc_đẩy xã_hội hóa của chúng và phát_triển hiểu_biết cơ_bản về ngôn_ngữ và số đếm . Khoảng tuổi thứ_sáu , trẻ chuyển sang trường cơ_bản , với các mục_tiêu chủ_yếu là học viết , tính_toán và bổn_phận công_dân . Giáo_dục trung_học cũng gồm hai giai_đoạn , giai_đoạn đầu được tiến_hành thông_qua các collège và kết_quả là đạt chứng_chỉ quốc_gia ( Diplôme national du_brevet ) . Giai_đoạn hai được tiến_hành trong các lycée và kết_thúc là kỳ_khảo_thí quốc_gia để đỗ bằng tú_tài ( baccalauréat , về nghề_nghiệp , kỹ_thuật hoặc tổng_quan ) hoặc chứng_chỉ năng_lực nghề_nghiệp ( certificat d'aptitude professionelle ) . Giáo_dục bậc đại_học được chia thành các đại_học công_lập và các Grande école_danh giá có tuyển_chọn như Sciences_Po Paris về nghiên_cứu chính_trị , HEC_Paris về kinh_tế , Polytechnique và Mines_ParisTech đào_tạo các kỹ_sư chất_lượng cao , hay Trường Quốc_gia Hành_chính Pháp về sự_nghiệp và Grands_Corps của nhà_nước . Các Grandes_école bị chỉ_trích do cáo_buộc về chủ_nghĩa_tinh_hoa ; họ đào_tạo ra nhiều người nếu không muốn nói là hầu_hết các công_chức , CEO và chính_trị_gia cấp cao của Pháp . Do giáo_dục bậc đại_học được nhà_nước tài_trợ nên chi_phí rất thấp , học_phí là từ € 150 đến € 700 tùy trường đại_học và mức_độ giáo_dục khác nhau ( cử_nhân , thạc_sĩ , tiến_sĩ ) . Một người có_thể đạt bằng thạc_sĩ ( trong 5 năm ) với chỉ khoảng € 750 – 3.500 . Học_phí tại các trường kỹ_thuật công_lập tương_đương với đại_học , dù cao hơn một_chút ( khoảng € 700 ) . Tuy_nhiên , học_phí có_thể lên đến € 7000 một năm trong các trường kỹ_thuật tư_thục , còn các trường kinh_doanh tư_hữu hoặc bán tư_hữu có học_phí lên đến € 15.000 mỗi năm . Bảo_hiểm_y_tế cho sinh_viên miễn_phí cho đến tuổi 20 . Văn_hóa Pháp từng là một trung_tâm phát_triển văn_hóa phương Tây trong nhiều thế_kỷ . Nhiều nghệ_sĩ Pháp nằm vào hàng có danh_tiếng nhất trong thời_kỳ của họ , và Pháp vẫn được thế_giới công_nhận về truyền_thống văn_hóa phong_phú . Các chế_độ chính_trị kế_tiếp nhau đã luôn thúc_đẩy sáng_tạo nghệ_thuật , và việc lập Bộ Văn_hóa vào năm 1959 giúp bảo_tồn di_sản văn_hóa của quốc_gia , và khiến chúng có giá_trị đối_với công_chúng . Bộ Văn_hóa luôn hoạt_động tích_cực , có trợ_cấp cho các nghệ_sĩ , xúc_tiến văn_hóa Pháp trên thế_giới , hỗ_trợ các lễ_hội và sự_kiện văn_hóa , bảo_vệ các công_trình kỷ_niệm lịch_sử . Chính_phủ Pháp cũng thành_công trong duy_trì ngoại_lệ văn_hóa ( trong đàm_phán các hiệp_định ) nhằm bảo_vệ các sản_phẩm nghe nhìn trong nước . Pháp tiếp_nhận lượng du_khách đông_đảo nhất thế_giới mỗi năm , phần_lớn là nhờ có nhiều cơ_sở văn_hóa và công_trình kiến_trúc lịch_sử trải khắp lãnh_thổ . Pháp có khoảng 1.200 bảo_tàng , đón_tiếp trên 50 triệu khách mỗi năm . Các địa_điểm văn_hóa quan_trọng nhất do chính_phủ điều_hành , chẳng_hạn như thông_qua cơ_quan công_cộng Trung_tâm Công_trình kỷ_niệm Quốc_gia ( CMN ) , là nơi chịu trách_nhiệm đối_với khoảng 85 công_trình kỷ_niệm lịch_sử cấp quốc_gia . 43.180 công_trình kiến_trúc được bảo_vệ với danh_nghĩa_là công_trình kỷ_niệm lịch_sử , bao_gồm chủ_yếu là dinh_thự ( nhiều khi là các tòa thành , hay châteaux trong tiếng Pháp ) và các công_trình tôn_giáo ( nhà_thờ chính_tòa , vương_cung thánh_đường , nhà_thờ ) , song cũng có các tượng , đài kỷ_niệm và khu vườn . UNESCO công_nhận 43 địa_điểm tại Pháp là di_sản thế_giới cho đến năm 2017 . Mỹ_thuật Mỹ_thuật Pháp vào thời Phục_Hưng chịu ảnh_hưởng rất lớn từ mỹ_thuật Flanders và mỹ_thuật Ý . Jean_Fouquet là họa_sĩ nổi_tiếng nhất tại Pháp thời Trung_cổ , ông được cho là người đầu_tiên đến Ý và trải_nghiệm sơ_kỳ Phục_Hưng . Trường phái_Fontainebleau của mỹ_thuật Phục_Hưng được truyền cảm_hứng trực_tiếp từ các họa_sĩ Ý như Primaticcio và Rosso_Fiorentino , hai người này đều làm_việc tại Pháp . Hai trong số các họa_sĩ Pháp nổi_tiếng nhất vào thời_kỳ Baroque là Nicolas_Poussin và Claude_Lorrain , họ sống tại Ý . Thế_kỷ XVII là giai_đoạn hội họa Pháp trở_nên xuất_sắc và cá_tính hóa thông_qua chủ_nghĩa kinh_điển . Thừa_tướng của Louis_XIV là Jean-Baptiste_Colbert thành_lập Viện_hàn_lâm Hoàng_gia về Hội_họa và Điêu_khắc vào năm 1648 để bảo_hộ các nghệ_sĩ này , và đến năm 1666 ông cho lập Viện_hàn_lâm Pháp tại Roma để có quan_hệ trực_tiếp với các họa_sĩ Ý . Các họa_sĩ Pháp phát_triển phong_cách rococo trong thế_kỷ XVIII , với tư_cách là một sự mô_phỏng mật_thiết hơn về phong_cách baroque cũ , tác_phẩm của các họa_sĩ được triều_đình hỗ_trợ là Antoine_Watteau , François_Boucher và Jean-Honoré_Fragonard có tính điển_hình nhất trong nước . Cách_mạng Pháp tạo ra thay_đổi rất lớn , như Napoléon_chuộng các họa_sĩ theo phong_cách_tân cổ_điển như Jacques-Louis_David và Viện_hàn_lâm Mỹ_thuật có ảnh_hưởng lớn đã định ra một phong_cách gọi_là chủ_nghĩa học_viện . Vào lúc này , Pháp đã trở_thành một trung_tâm của sáng_tạo nghệ_thuật , trong nửa đầu thế_kỷ có hai phong_trào kế_tiếp nhau chi_phối mỹ_thuật Pháp là chủ_nghĩa_lãng_mạn với Théodore_Géricault và Eugène_Delacroix , và chủ_nghĩa hiện_thực với Camille_Corot , Gustave_Courbet và Jean-François_Millet , phong_cách hiện_thực cuối_cùng tiến hóa_thành chủ_nghĩa_tự_nhiên . Trong nửa cuối thế_kỷ XIX , ảnh_hưởng của Pháp đối_với hội_họa thế_giới trở_nên quan_trọng hơn , với sự phát_triển của các phong_cách hội_họa mới như trường_phái ấn_tượng và trường_phái tượng_trưng . Các họa_sĩ ấn_tượng nổi_tiếng nhất trong giai_đoạn này là Camille_Pissarro , Édouard_Manet , Edgar_Degas , Claude_Monet và Auguste_Renoir . Thế_hệ thứ nhì các họa_sĩ theo phong_cách ấn_tượng có Paul_Cézanne , Paul_Gauguin , Toulouse-Lautrec và Georges_Seurat , họ cũng ở thế tiên_phong về tiến_triển mỹ_thuật , cùng với các họa_sĩ theo trường_phái dã_thú là Henri_Matisse , André_Derain và Maurice_de Vlaminck . Lúc khởi_đầu thế_kỷ XX , xu_hướng lập_thể được phát_triển bởi Georges_Braque và một họa_sĩ người Tây_Ban_Nha sống tại Paris là Pablo_Picasso . Một_số họa_sĩ nước_ngoài khác cũng định_cư hoặc làm_việc tại khu_vực Paris là Vincent van_Gogh , Marc_Chagall , Amedeo_Modigliani và Wassily_Kandinsky . Nhiều bảo_tàng tại Pháp hoàn_toàn hoặc có một phần dành cho các tác_phẩm điêu_khắc và hội_họa . Một bộ sưu_tập khổng_lồ về các kiệt_tác cũ được tạo ra từ thế_kỷ XVIII trở về trước được trưng_bày trong Bảo_tàng Louvre thuộc sở_hữu nhà_nước , như Mona_Lisa . Trong khi Cung_điện Louvre từ lâu đã là một bảo_tàng , thì Bảo_tàng Orsay được khánh_thành từ năm 1986 tại một ga đường_sắt cũ trong cuộc tái_tổ_chức quy_mô lớn các bộ sưu_tập nghệ_thuật quốc_gia , nhằm tập_hợp các bức họa của Pháp từ nửa sau thế_kỷ XIX ( chủ_yếu là các phong_trào ấn_tượng và dã_thú ) . Các tác_phẩm hiện_đại được trưng_bày tại Bảo_tàng Nghệ_thuật Hiện_đại Quốc_gia , từ năm 1976 nó được chuyển về Trung_tâm Georges_Pompidou . Ba_bảo_tàng thuộc sở_hữu nhà_nước này tiếp_đón gần 17 triệu khách mỗi năm . Các bảo_tàng quốc_gia khác lưu_giữ các tác_phẩm hội_họa phải kể đến Grand_Palais , ngoài_ra còn nhiều bảo_tàng thuộc sở_hữu của các thành_phố , có nhiều khách nhất là Bảo_tàng Nghệ_thuật hiện_đại thành_phố Paris với các tác_phẩm đương_đại . Bên ngoài Paris , toàn_bộ các thành_phố lớn đều có một bảo_tàng mỹ_thuật với một khu_vực dành cho hội họa châu_Âu và Pháp . Một_số bộ sưu_tập tốt nhất nằm tại Montsoreau , Lyon , Lille , Rouen , Dijon , Rennes và Grenoble . Kiến_trúc Vào thời Trung_Cổ , các quý_tộc phong_kiến xây_dựng nhiều tòa thành kiên_cố nhằm biểu_thị quyền_lực của họ . Một_số tòa thành vẫn còn tồn_tại như Chinon , Angers , Vincennes hay các tòa thành Cathar . Trong thời_kỳ này , Pháp sử_dụng kiến_trúc Roman giống như hầu_khắp Tây_Âu . Một_vài ví_dụ có ý_nghĩa nhất về nhà_thờ kiểu Roman tại Pháp là Vương_cung_thánh đường Saint_Sernin tại Toulouse , là nhà_thờ kiểu Roman lớn nhất tại châu_Âu , và phần còn lại của Tu_viện Cluny . Kiến_trúc Gothic ban_đầu có tên là Opus Francigenum_tức " công_trình kiểu Pháp " , được tạo ra tại Île-de-France và là phong_cách kiến_trúc Pháp đầu_tiên được phỏng theo trên toàn châu_Âu . Miền bắc của Pháp có một_số nhà_thờ chính_tòa và vương_cung thánh_đường Gothic quan_trọng nhất , đầu_tiên phải kể đến Vương cung_thánh đường Thánh_Denis ( từng là nghĩa_địa_hoàng_gia ) ; và các nhà_thờ chính_tòa như Đức_Bà Chartres và Đức_Bà Amiens . Các quốc_vương đăng_cơ tại một nhà_thờ Gothic quan_trọng khác là Đức_Bà Reims . Ngoài nhà_thờ , kiến_trúc Gothic còn từng được sử_dụng tại nhiều địa_điểm tôn_giáo , quan_trọng nhất là Cung_điện của Giáo_hoàng tại Avignon . Thắng_lợi chung_cuộc trong Chiến_tranh Trăm_năm đánh_dấu một giai_đoạn quan_trọng trong tiến_triển của kiến_trúc Pháp . Đây là thời_kỳ của Phục_Hưng Pháp và một_số nghệ_sĩ từ Ý được mời đến triều_đình Pháp , nhiều cung_điện được xây_dựng tại thung_lũng Loire , như các tòa thành dinh_thự Château_de Chambord , Château_de Chenonceau hay Château_d'Amboise . Sau thời Phục_Hưng và kết_thúc thời Trung_cổ , kiến_trúc Baroque thay_thế phong_cách Gothic truyền_thống . Tuy_nhiên , tại Pháp kiến_trúc Baroque đạt được thành_công lớn hơn trong phạm_vi thế_tục thay_vì tôn_giáo . Trong phạm_vi thế_tục , Cung_điện Versailles mang nhiều đặc_điểm baroque . Jules Hardouin_Mansart là người thiết_kế phần mở_rộng của Cung_điện Versailles , ông là một trong các kiến_trúc_sư Pháp có ảnh_hưởng nhất trong giai_đoạn baroque ; ông nổi_tiếng vì mái vòm tại Điện_Invalides . Một_số trong những kiến_trúc baroque cấp tỉnh ấn_tượng nhất nằm ở những nơi khi đó chưa thuộc Pháp , như Place_Stanislas tại Nancy . Về mặt kiến_trúc quân_sự , Vauban thiết_kế một_số thành_trì vào hàng có hiệu_quả nhất tại châu_Âu , và trở_thành một kiến_trúc_sư quân_sự có ảnh_hưởng ; do_đó , các công_trình của ông được mô_phỏng khắp châu_Âu , châu_Mỹ , Nga và Thổ_Nhĩ_Kỳ . Sau Cách_mạng Pháp , những người Cộng hòa_chuộng kiến_trúc_tân cổ_điển , song phong_cách này được đưa đến Pháp từ trước cách_mạng với các công_trình như Điện_Panthéon hay Tòa_thị chính_Toulouse . Khải Hoàn_Môn và Nhà_thờ Madeleine được xây vào thời Đệ_Nhất Đế_quốc , chúng là đại_diện tiêu_biểu nhất cho phong_cách kiến_trúc Đế_quốc . Dưới thời Napoléon III , phát_sinh một làn_sóng mới về đô_thị hóa và kiến_trúc ; các công_trình phung_phí như Palais_Garnier kiểu tân_baroque được xây_dựng . Quy_hoạch_đô_thị vào đương_thời rất có tổ_chức và khắt_khe ; chẳng_hạn như các cải_tạo Paris của Haussmann . Kiến_trúc liên_hệ với giai_đoạn này có tên là Đệ_Nhị Đế_quốc . Khi đó , diễn ra một phong_trào khôi_phục Gothic mạnh trên khắp châu_Âu cũng như tại Pháp ; kiến_trúc_sư có liên_hệ là Eugène_Viollet-le-Duc . Vào cuối thế_kỷ XIX , Gustave_Eiffel thiết_kế nhiều cầu như Garabit , và là một trong các nhà_thiết_kế cầu có ảnh_hưởng nhất vào đương_thời , song ông được nhớ đến nhiều nhất với Tháp_Eiffel . Sang thế_kỷ XX , kiến_trúc_sư người Thụy Sĩ-Pháp_Le Corbusier thiết_kế một_số công_trình tại Pháp . Gần đây hơn , các kiến_trúc_sư Pháp kết_hợp các phong_cách kiến_trúc hiện_đại lẫn cổ_điển . Kim_tự_tháp kính Louvre là một minh_họa cho kiến_trúc hiện_đại được đặt thêm vào một tòa nhà cổ hơn . Các tòa nhà khó_khăn nhất trong việc tích_hợp trong các thành_phố Pháp là những tòa nhà chọc_trời , do có_thể thấy chúng từ xa . Chẳng_hạn , từ năm 1977 các tòa nhà mới tại Paris phải có chiều cao dưới 37 m . Khu tài_chính lớn nhất của Pháp là La_Défense nằm ngoài giới hành_chính của Paris , tại đây có nhiều tòa nhà_chọc trời . Các công_trình lớn khác gặp thách_thức để tích_hợp với môi_trường xung_quanh là các cây cầu lớn ; chẳng_hạn như Cầu cạn_Millau . Một_số kiến_trúc_sư hiện_đại nổi_tiếng của Pháp là Jean_Nouvel , Dominique_Perrault , Christian_de Portzamparc hay Paul_Andreu . Văn_học Văn_học Pháp sơ_khởi có niên_đại từ thời Trung_cổ , khi lãnh_thổ Pháp hiện_nay chưa có một ngôn_ngữ thống_nhất . Tồn_tại một_số ngôn_ngữ và phương_ngữ , và các nhà_văn sử_dụng chính_tả và ngữ_pháp của riêng họ . Một_số tác_giả của các văn_bản thời Trung_cổ tại Pháp vẫn chưa được biết tên , chẳng_hạn như Tristan và Iseult hay Lancelot-Grail . Các tác_giả đã biết tên phải kể đến như Chrétien_de Troyes và Công_tước Guillaume_IX của Aquitaine , là người viết bằng tiếng Occitan . Nhiều thơ và văn_xuôi Pháp thời_Trung_cổ lấy cảm_hứng từ các truyền_thuyết Pháp , như Trường_ca Roland và các sử_thi Chanson de geste . Roman de Renart do Perrout_de Saint Cloude viết vào năm 1175 , kể về chuyện nhân_vật Trung_cổ Reynard ( '_cáo ' ) và là một ví_dụ khác về văn_chương Pháp thời ban_đầu . Một nhà_văn quan_trọng trong thế_kỷ XVI là François_Rabelais , tiểu_thuyết Gargantua và Pantagruel của ông vẫn nổi_tiếng và được đánh_giá cao cho đến nay . Michel_de Montaigne là nhân_vật lớn khác của văn_học Pháp trong thế_kỷ này , tác_phẩm nổi_tiếng nhất của ông là Essais , tạo ra thể_loại văn_học tiểu_luận . Thơ Pháp trong thế_kỷ XVI có đại_biểu là Pierre_de Ronsard và Joachim_du_Bellay , cả hai lập ra phong_trào văn_học La_Pléiade . Sang thế_kỷ XVII , Madame_de La_Fayette cho xuất_bản_La Princesse_de Clèves ẩn_danh , tiểu_thuyết này được cho là một trong các tiểu_thuyết tâm_lý đầu_tiên của mọi thời_đại . Jean de_La Fontaine là một trong các nhà_văn ngụ_ngôn nổi_tiếng nhất trong thời_kỳ này , ông viết hàng trăm truyện ngụ_ngôn , chẳng_hạn như Kiến và Châu_chấu . Các thế_hệ học_sinh Pháp được học truyện_ngụ_ngôn của ông , nó được cho là giúp dạy sự thông_thái và ý_thức chung cho người trẻ . Một_số đoạn thơ của ông đi vào ngôn_ngữ đại_chúng để trở_thành tục_ngữ . Jean Racine_nắm vững lạ thường_thể thơ_alexandrine và tiếng Pháp , và được tán_dương trong nhiều thế_kỷ , ông sáng_tác các vở kịch như Phèdre hay Britannicus . Ông cùng với Pierre_Corneille và Molière được cho là ba nhà soạn_kịch vĩ_đại của thời_đại_hoàng kim tại Pháp . Molière dường_như là một trong các bậc thầy vĩ_đại nhất về hài_kịch của văn_học phương Tây , ông viết hàng chục vở kịch , như Le_Misanthrope , L'Avare , Le Malade_imaginaire và Le Bourgeois_Gentilhomme . Các vở kịch của ông nổi_tiếng khắp thế_giới đến mức tiếng Pháp đôi_khi được gọi_là " ngôn_ngữ của Molière " , . Văn_học Pháp phát_triển hưng_thịnh hơn_nữa trong thế_kỷ XVIII và XIX._Các tác_phẩm nổi_tiếng nhất của Denis_Diderot là Jacques_le fataliste và Le Neveu_de Rameau . Tuy_nhiên , ông nổi_tiếng trong vai_trò là người biên_tập chính của Encyclopédie , đại_bách_khoa toàn_thư này có mục_tiêu là tập_hợp toàn_bộ kiến_thức trong thế_kỷ của ông và trình_bày nó cho nhân_dân nhằm chống lại sự thiếu hiểu_biết và chính_sách ngu_dân . Cũng trong thế_kỷ này , Charles_Perrault có nhiều tác_phẩm nổi_tiếng thuộc thể_loại truyện_cổ_tích cho thiếu_nhi như Mèo đi hia , Cô bé Lọ_Lem , Người đẹp ngủ trong rừng và Lão Râu_Xanh . Vào lúc khởi_đầu thế_kỷ XIX , thơ tượng_trưng là một phong_trào quan_trọng trong văn_học Pháp , với các nhà_thơ như Charles_Baudelaire , Paul_Verlaine và Stéphane_Mallarmé . Victor Hugo đôi_khi được nhìn_nhận là " nhà_văn Pháp vĩ_đại nhất mọi thời_đại " vì vượt_trội trong toàn_bộ các thể_loại văn_chương . Lời_tựa của vở kịch Cromwell được cho là bản tuyên_ngôn của phong_trào lãng_mạn . Les_Contemplations và La_Légende des siècles được cho là " kiệt_tác_thơ " , Thơ của Hugo được so_sánh với thơ của Shakespeare , Dante và Homère . Tiểu_thuyết Những người khốn_khổ của ông được nhìn_nhận rộng_rãi là một trong các tiểu_thuyết vĩ_đại nhất mọi thời_đại và Nhà_thờ Đức_Bà Paris vẫn còn rất được ưa_thích . Các tác_giả lớn khác trong thế_kỷ XIX gồm có Alexandre_Dumas ( Ba_chàng lính ngự_lâm và Bá_tước Monte_Cristo ) , Jules_Verne ( Hai_vạn dặm dưới đáy biển ) , Émile_Zola ( Les_Rougon-Macquart ) , Honoré_de Balzac ( Tấn_trò đời ) , Guy_de Maupassant , Théophile_Gautier và Stendhal ( Đỏ và đen , Tu_viện thành Parme ) , tác_phẩm của họ thuộc vào hàng nổi_tiếng nhất tại Pháp và thế_giới . Giải_Goncourt là một giải_thưởng văn_học Pháp , được trao lần đầu_vào năm 1903 . Các nhà_văn quan_trọng trong thế_kỷ XX gồm có Marcel_Proust , Louis-Ferdinand_Céline , Albert_Camus và Jean-Paul_Sartre . Antoine_de Saint-Exupéry viết Hoàng_tử_bé , tác_phẩm vẫn được trẻ_em và người_lớn khắp thế_giới ưa_thích trong nhiều thập_kỷ . , Pháp có lượng tác_giả đạt được giải Nobel_Văn_học nhiều hơn bất_kỳ quốc_gia nào khác . Người đầu_tiên đạt giải Nobel_Văn_học là một tác_giả Pháp , nhà_văn Pháp gần đây đạt giải Nobel_Văn_học là Patrick_Modiano vào năm 2014 . Triết_học Chi_phối triết_học Trung_cổ là triết_học kinh_viện , tình_trạng này kéo_dài cho đến khi chủ_nghĩa_nhân_văn nổi lên vào thời Phục_Hưng . Triết_học hiện_đại bắt_đầu tại Pháp trong thế_kỷ XVII với các triết_gia như René_Descartes , Blaise_Pascal và Nicolas_Malebranche . Descartes hồi_sinh triết_học phương Tây vốn suy_thoái sau thời Hy_Lạp và La_Mã . Suy_ngẫm về Triết_học Tiên_khởi của ông thay_đổi khách_thể chính của tư_tưởng triết_học và nêu lên một_số vấn_đề căn_bản nhất cho một_số người nước_ngoài như Spinoza , Leibniz , Hume , Berkeley và Kant . Các triết_gia Pháp_sản_sinh một_số tác_phẩm chính_trị vào hàng quan_trọng nhất trong Thời_kỳ Khai_sáng . Trong Tinh_thần pháp_luật , Montesquieu nêu lên lý_thuyết về nguyên_tắc phân_chia quyền_lực , là điều được thi_hành trong toàn_bộ các chế_độ_dân_chủ tự_do , sau khi được áp_dụng lần đầu tại Hoa_Kỳ . Trong Khế_ước xã_hội , Jean-Jacques_Rousseau công_khai chỉ_trích các chế_độ_quân_chủ thần quyền tại châu_Âu và khẳng_định mạnh_mẽ nguyên_tắc chủ_quyền thuộc về nhân_dân . Voltaire trở_thành hiện_thân của Thời_kỳ Khai_sáng với những biện_hộ về tự_do dân_sự như quyền xét_xử tự_do và tự_do tôn_giáo . Tư_tưởng tại Pháp trong thế_kỷ XIX đặt mục_tiêu vào phản_ứng trước náo_động xã_hội sau Cách_mạng Pháp . Các triết_gia duy_lý như Victor_Cousin và Auguste_Comte , người kêu_gọi một học_thuyết xã_hội mới , bị phản_đối bởi các nhà tư_tưởng phản_động như Joseph_de Maistre , Louis_de Bonald và Félicité Robert_de Lamennais , họ đổ lỗi cho những người duy_lý bác_bỏ trật_tự truyền_thống . De_Maistre cùng với triết_gia người Anh Edmund_Burke được cho là những người sáng_lập chủ_nghĩa bảo_thủ châu_Âu , trong khi Comte được cho là người thành_lập chủ_nghĩa_thực_chứng , luận_thuyết này được Émile Durkheim_định_nghĩa lại để làm cơ_sở cho nghiên_cứu xã_hội . Trong thế_kỷ XX , một phần để phản_ứng trước điều được cho là thái_quá của chủ_nghĩa_thực_chứng , thuyết_duy_tâm Pháp phát_triển mạnh với các nhà tư_tưởng như Henri_Bergson và nó ảnh_hưởng đến chủ_nghĩa_thực_dụng Hoa_Kỳ và phiên_bản của Whitehead về triết_học quá_trình . Trong khi đó , tri_thức_luận Pháp trở_thành một trường_phái tư_tưởng nổi_bật với Jules Henri_Poincaré , Gaston_Bachelard , Jean_Cavaillès và Jules_Vuillemin . Ảnh_hưởng từ hiện_tượng học và chủ_nghĩa hiện_sinh từ Đức , triết_học của Jean-Paul_Sartre có được ảnh_hưởng mạnh sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , và Pháp đến cuối thế_kỷ XX trở_thành cái nôi của triết_học hậu hiện_đại với Jean-François_Lyotard , Jean_Baudrillard , Jacques_Derrida và Michel_Foucault . Âm_nhạc Pháp có lịch_sử âm_nhạc lâu_dài và đa_dạng , trải qua một giai_đoạn hoàng_kim trong thế_kỷ XVII nhờ bảo_trợ của Louis_XIV , vị quốc_vương này đưa một_số nhạc_sĩ và nhà soạn_nhạc tài_năng vào làm_việc trong triều_đình . Các nhà_soạn nhạc nổi_danh nhất trong giai_đoạn này gồm có Marc-Antoine_Charpentier , François_Couperin , Michel-Richard_Delalande , Jean-Baptiste_Lully và Marin_Marais , họ đều là người của triều_đình . Sau khi Louis XIV mất , sáng_tạo âm_nhạc của Pháp mất đi động_lực , song đến thế_kỷ sau đó âm_nhạc của Jean-Philippe_Rameau đạt được thanh_thế đáng_kể , và ngày_nay ông vẫn là một trong các nhà_soạn nhạc Pháp nổi_tiếng nhất . Rameau trở_thành nhà soạn_nhạc chiếm ưu_thế của opera Pháp và là nhà soạn_nhạc Pháp hàng_đầu về đàn clavecin . Các nhà_soạn nhạc Pháp có vai_trò quan_trọng trong âm_nhạc thế_kỷ XIX và đầu thế_kỷ XX , tức vào giai_đoạn âm_nhạc lãng_mạn . Âm_nhạc lãng_mạn nhấn_mạnh dâng_hiến cho thiên_nhiên , đam_mê với quá_khứ và siêu_nhiên , khám_phá những âm_thanh bất_thường , kỳ_lạ và gây ngạc_nhiên , và tập_trung vào bản_sắc dân_tộc . Giai_đoạn này cũng là một thời hoàng_kim của opera . Các nhà_soạn nhạc Pháp trong giai_đoạn lãng_mạn gồm có Hector_Berlioz ( Symphonie_fantastique ) , Georges_Bizet ( Carmen trở_thành một trong các opera phổ_biến và trình_diễn thường_xuyên nhất ) , Gabriel_Fauré ( Pavane , Requiem và các khúc cảnh đêm ) , Charles_Gounod ( Ave_Maria và opera Faust ) , Jacques_Offenbach ( có 100 operetta trong thập_niên 1850 – 1870 và opera chưa hoàn_thành Những câu_chuyện của Hoffmann ) , Édouard_Lalo ( Symphonie_espagnole cho đàn violin và dàn_nhạc cùng Cello_Concerto trong cung_Rê thứ ) , Jules_Massenet ( có hơn 30 opera , được trình_diễn thường_xuyên nhất là Manon ( 1884 ) và Werther ( 1892 ) ) và Camille_Saint-Saëns ( Lễ_hội muông_thú , Vũ_điệu_thần chết , Samson và Delilah ( Opera ) , Introduction_and Rondo_Capriccioso và Giao_hưởng số 3 ) . Érik_Satie là một thành_viên chủ_chốt của phái tiên_phong Paris đầu thế_kỷ XX , nổi_tiếng với Gymnopédies . Các tác_phẩm được biết đến nhiều nhất của Francis_Poulenc là tổ khúc piano Trois mouvements perpétuels ( 1919 ) , ba lê Les_biches ( 1923 ) , Concert_champêtre ( 1928 ) cho đàn clavecin và dàn_nhạc , opera Dialogues des_Carmélites ( 1957 ) , và Gloria ( 1959 ) cho giọng nữ cao , hợp_xướng và dàn_nhạc . Maurice_Ravel và Claude_Debussy là những nhân_vật nổi_bật nhất có liên_hệ đến âm_nhạc ấn_tượng . Debussy nằm trong số các nhà_soạn nhạc có ảnh_hưởng nhất vào cuối thế_kỷ XIX và đầu thế_kỷ XX , và việc ông sử_dụng thang âm_phi truyền_thống và nửa_cung có ảnh_hưởng đến nhiều nhà soạn_nhạc sau_này . Âm_nhạc của Debussy được chú_ý do nội_dung giác_quan và thường sử_dụng âm_nhạc phi giọng_điệu . Hai nhà soạn_nhạc sáng_tạo ra các thể_thức âm_nhạc mới và âm_thanh mới . Các tác_phẩm piano của Ravel như Jeux_d'eau , Miroirs , Le tombeau de Couperin và Gaspard_de la nuit yêu_cầu trình_độ cao đáng_kể . Sự tinh_thông của ông về phối dàn_nhạc được minh_chứng trong Rapsodie_espagnole , Daphnis et_Chloé , bản cải_biên của ông về Bức tranh tại hội Triển_lãm của Modest_Mussorgsky và tác_phẩm Boléro ( 1928 ) dành cho dàn_nhạc . Gần đây hơn , vào giữa thế_kỷ XX , Maurice_Ohana , Pierre_Schaeffer và Pierre_Boulez góp_phần vào sự phát_triển của âm_nhạc cổ_điển đương_đại . Âm_nhạc Pháp về sau đi theo xu_hướng nổi lên nhanh_chóng của nhạc_pop và rock vào giữa thế_kỷ XX. Mặc_dù các tác_phẩm bằng tiếng Anh được ưa_thích trong nước , song âm_nhạc đại_chúng Pháp hay còn gọi_là chanson française vẫn rất phổ_biến . Trong số các nghệ_sĩ Pháp quan_trọng nhất của thế_kỷ có Édith_Piaf , Georges_Brassens , Léo_Ferré , Charles_Aznavour và Serge_Gainsbourg . Mặc_dù Pháp có rất ít ban nhạc_rock so với các quốc_gia nói tiếng Anh , song các ban_nhạc như Noir_Désir , Mano_Negra , Niagara , Les Rita_Mitsouko và gần đây hơn là Superbus , Phoenix và Gojira , hay Shaka_Ponk , được ưa_thích trên toàn thế_giới . Các nghệ_sĩ Pháp khác có sự_nghiệp quốc_tế được ưa_thích phải kể đến các nữ ca_sĩ Dalida , Mireille_Mathieu , Mylène_Farmer và Nolwenn_Leroy , những người tiên_phong về âm_nhạc điện_tử như Jean-Michel_Jarre , Laurent_Garnier và Bob_Sinclar , sau đó là Martin_Solveig và David_Guetta . Trong các thập_niên 1990 và 2000 , các bộ đôi nhạc điện_tử Daft_Punk , Justice và Air cũng trở_nên nổi_tiếng thế_giới và đóng_góp cho danh_tiếng của nhạc_điện_tử trên thế_giới . Trong số các sự_kiện và thể_chế âm_nhạc hiện_hành tại Pháp , nhiều hạng_mục dành riêng cho âm_nhạc cổ_điển và opera . Các thể_chế có thanh_thế nhất là Nhà_hát opera quốc_gia Paris thuộc sở_hữu nhà_nước ( có hai địa_điểm tại Palais_Garnier và Opéra_Bastille ) , Nhà_hát opera quốc_gia Lyon , Nhà_hát Châtelet tại Paris , Nhà_hát Capitole tại Toulouse và Nhà_hát lớn_Bordeaux . Về các lễ_hội âm_nhạc , có một_số sự_kiện được tổ_chức , phổ_biến nhất là lễ_hội nhạc rock_Eurockéennes và Rock_en Seine . Fête de_la Musique được nhiều thành_phố nước_ngoài phỏng theo , nó được chính_phủ Pháp tổ_chức lần đầu_vào năm 1982 . Điện_ảnh Pháp có liên_kết lịch_sử và mạnh_mẽ với điện_ảnh , hai anh_em người Pháp là Auguste và Louis_Lumière sáng_tạo ra điện_ảnh vào năm 1895 . Một_vài phong_trào điện_ảnh quan_trọng như Nouvelle_Vague ( làn_sóng mới ) trong thập_niên 1950 và 1960 được khởi_đầu tại Pháp . Pháp được chú_ý do có một ngành công_nghiệp làm phim đặc_biệt mạnh , một phần là do được chính_phủ Pháp bảo_hộ . Pháp vẫn đứng vào hàng_đầu về sản_xuất phim , vào năm 2006 họ sản_xuất nhiều phim nhất châu_Âu . Pháp còn tổ_chức Liên_hoan phim Cannes , đây là một trong các liên_hoan phim quan_trọng và nổi_tiếng nhất thế_giới . Ngoài truyền_thống làm phim nhiệt_tình và sáng_tạo , Pháp cũng là một nơi tập_hợp của giới_nghệ_sĩ trên khắp châu_Âu và thế_giới . Nhờ đó , điện_ảnh Pháp đôi_khi gắn liền với điện_ảnh ngoại_quốc . Các đạo_diễn đến từ các quốc_gia như Ba_Lan , Argentina , Nga , Áo nổi_bật trong hàng_ngũ điện_ảnh Pháp . Ngược_lại , các đạo_diễn Pháp cũng có sự_nghiệp phong_phú và có ảnh_hưởng tại nước_ngoài , như Luc_Besson , Jacques_Tourneur hay Francis_Veber tại Hoa_Kỳ . Mặc_dù thị_trường phim Pháp do Hollywood chi_phối , song Pháp là quốc_gia đặc_biệt trên thế_giới khi phim Mỹ chỉ chiếm 50 % thị_phần doanh_thu phim vào năm 2005 , so với 77 % tại Đức và 69 % tại Nhật_Bản . Các phim Pháp chiếm 35 % tổng doanh_thu phim tại Pháp trong cùng năm này , đây là mức cao nhất về doanh_thu phim tại các quốc_gia phát_triển ngoài Hoa_Kỳ , so với 14 % tại Tây_Ban_Nha và 8 % tại Anh . Vào năm 2013 , Pháp đứng thứ nhì về xuất_khẩu phim trên thế_giới chỉ sau Mỹ . Pháp từng là trung_tâm văn_hóa thế_giới trong nhiều thế_kỷ , song vị thế_này đã bị Mỹ vượt qua . Sau đó , Pháp tiến_hành các bước_đi nhằm bảo_vệ và xúc_tiến văn_hóa của mình , trở_thành bên ủng_hộ hàng_đầu cho ngoại_lệ văn_hóa . Pháp thành_công trong việc thuyết_phục toàn_bộ các thành_viên Liên_minh châu_Âu từ_chối đưa văn_hóa và sản_phẩm nghe nhìn vào danh_sách khu_vực tự_do hóa của WTO vào năm 1993 . Quyết_định này được xác_nhận trong một cuộc bỏ_phiếu của UNESCO vào năm 2005 , và nguyên_tắc " ngoại_lệ văn_hóa " giành chiến_thắng áp_đảo khi chỉ có Hoa_Kỳ và Israel bỏ_phiếu chống . Thời_trang Thời_trang là một mặt_hàng xuất_khẩu công_nghiệp và văn_hóa quan_trọng của Pháp kể từ thế_kỷ XVII , và " haute couture " ( may_đo cao_cấp ) hiện_đại bắt_nguồn từ Paris trong thập_niên 1860 . Ngày_nay , Paris cùng với Luân_Đôn , Milano , và New_York được cho là những thủ_đô thời_trang của thế_giới , và Paris là quê_hương hoặc trụ_sở của nhiều hãng thời_trang hàng_đầu . Thuật_ngữ Haute_couture tại Pháp là một tên gọi được bảo_hộ pháp_lý , đảm_bảo các tiêu_chuẩn chất_lượng nhất_định . Liên_kết của Pháp với thời_trang và phong_cách ( ) có niên_đại phần_lớn là từ thời Louis_XIV khi các ngành xa_xỉ_phẩm tại Pháp ngày_càng lớn_mạnh dưới quyền kiểm_soát của hoàng_gia , và triều_đình Pháp được cho là nắm toàn_quyền về thị_hiếu và phong_cách tại châu_Âu . Pháp lấy lại ưu_thế về ngành thời_trang cao_cấp ( ) trong những năm 1860 – 1960 thông_qua thiết_lập các hãng may_mặc lớn như Lanvin , Chanel , Dior và Givenchy . Ngành nước_hoa Pháp đứng đầu thế_giới và tập_trung tại thị_trấn Grasse . Trong thập_niên 1960 , " Haute_couture " tinh_hoa chịu chỉ_trích từ văn_hóa thanh_niên Pháp . Năm 1966 , nhà thiết_kế Yves_Saint Laurent_tách khỏi quy_tắc Haute_Couture đã được định_hình bằng cách tung ra một dòng prêt-à-porter ( " may sẵn " ) và mở_rộng thời_trang Pháp đến sản_xuất hàng_loạt . Với tập_trung cao hơn vào tiếp_thị và sản_xuất , các xu_hướng mới được tạo ra nhờ Sonia_Rykiel , Thierry_Mugler , Claude_Montana , Jean-Paul_Gaultier và Christian_Lacroix trong thập_niên 1970 và 1980 . Thập_niên 1990 chứng_kiến việc nhiều hãng thời_thượng của Pháp kết_hợp thành các tập_đoàn sang_trọng khổng_lồ và đa quốc_gia như LVMH. Truyền_thông So với các quốc_gia phát_triển khác , người Pháp không dành thời_gian đọc báo nhiều bằng , do phát_thanh truyền_hình được ưa_thích . Các nhật_báo toàn_quốc bán_chạy nhất tại Pháp là Le_Parisien Aujourd'hui_en France , Le_Monde và Le_Figaro , ngoài_ra còn có L'Équipe chuyên về thể_thao . Trong những năm qua , các nhật_báo miễn_phí có bước đột_phá , khi Metro , 20 Minutes và Direct_Plus đều phát được trên 650.000 bản vào năm 2010 . Tuy_nhiên , được lưu_hành rộng_rãi nhất là nhật_báo khu_vực Ouest_France với trên 750.000 bản vào năm 2010 , và hơn 50 báo khu_vực khác cũng có doanh_số bán báo cao . Các tạp_chí hàng tuần đa_dạng với trên 400 tạp_chí hàng tuần chuyên_biệt được xuất_bản trong nước vào năm 2010 . Các tạp_chí tin_tức có ảnh_hưởng nhất là L'Obs_tả khuynh , L'Express trung_dung và Le_Point hữu_khuynh , song được tiêu_thụ nhiều nhất là các tạp_chí hàng tuần của truyền_hình và phụ_nữ , trong số đó Marie_Claire và Elle có các phiên_bản nước_ngoài . Các tạp_chí hàng tuần có ảnh_hưởng còn có Le Canard_enchaîné và Charlie_Hebdo , cũng như Paris_Match . Giống như hầu_hết quốc_gia công_nghiệp hóa khác , truyền_thông in_ấn chịu tác_động của một cuộc khủng_hoảng trầm_trọng trong những năm qua . Năm 2008 , chính_phủ đưa ra một sáng_kiến lớn nhằm giúp cải_cách khu_vực và trở_nên độc_lập về tài_chính , song vào năm 2009 họ phải_chi 600.000 euro để giúp truyền_thông xuất_bản đối_phó với khủng_hoảng_kinh_tế , ngoài trợ_cấp hiện_hữu . Năm 1974 , sau nhiều năm độc_quyền tập_trung trong lĩnh_vực phát_thanh và truyền_hình , cơ_quan chính_phủ ORTF được tách thành một_số thể_chế quốc_gia , song ba kênh_truyền_hình hiện_hữu và bốn đài_phát_thanh quốc_gia vẫn thuộc quyền kiểm_soát của nhà_nước . Phải đến năm 1981 chính_phủ mới cho_phép tự_do phát_sóng trên lãnh_thổ , kết_thúc độc_quyền nhà_nước về phát_thanh . Truyền_hình Pháp được tự_do hóa một phần trong hai thập_niên sau đó , với việc thành_lập một_số kênh_truyền_hình thương_mại , chủ_yếu là truyền_hình_cáp và vệ_tinh . Năm 2005 , dịch_vụ quốc_gia Télévision Numérique_Terrestre đưa truyền_hình kỹ_thuật số ra toàn lãnh_thổ , tạo điều_kiện lập các kênh khác . Bốn kênh_truyền_hình quốc_gia hiện_tại thuộc về hãng France_Télévisions thuộc sở_hữu nhà_nước , trong khi tập_đoàn phát_sóng công_cộng Radio_France vận_hành năm đài_phát_thanh quốc_gia . Trong số các kênh truyền_thông công_cộng này có Radio_France Internationale_phát chương_trình bằng tiếng Pháp đến khắp thế_giới , và kênh_truyền_hình quốc_tế tiếng Pháp TV5_Monde . Năm 2006 , chính_phủ Pháp lập kênh tin_tức toàn_cầu France 24 . Các kênh_truyền_hình lâu năm như TF1 ( tư_hữu hóa năm 1987 ) , France 2 và France 3 có thị_phần_lớn nhất , trong khi các đài_phát_thanh RTL , Europe 1 và France Inter_quốc hữu có ít người nghe . Xã_hội Theo một thăm_dò của BBC vào năm 2010 trên toàn_cầu , 49 % người được hỏi trả_lời có quan_điểm tích_cực về ảnh_hưởng của Pháp , trong khi 19 % có quan_điểm tiêu_cực . Chỉ_số nhãn_hiệu quốc_gia vào năm 2008 cho thấy Pháp có danh_tiếng tốt thứ nhì thế_giới , chỉ sau Đức . Theo một thăm_dò vào năm 2011 , người Pháp có mức_độ khoan_dung tôn_giáo cao nhất và là quốc_gia có tỷ_lệ cao nhất cư_dân xác_định bản_sắc chủ_yếu theo quốc_tịch mà không phải theo tôn_giáo . Năm 2012 , 69 % người Pháp có quan_điểm thiện_chí với Hoa_Kỳ , là một trong các quốc_gia ủng_hộ Mỹ nhất trên thế_giới . Trong tháng 1 năm 2010 , tạp_chí International_Living xếp_hạng Pháp là " quốc_gia tốt nhất để sinh_sống " . Cách_mạng Pháp tiếp_tục thẩm_thấu vào kí_ước tập_thể của quốc_gia . Cờ tam_tài , quốc_ca " La_Marseillaise " , và khẩu_hiệu Tự_do , Bình_đẳng , Bác_ái , được xác_định trong Điều 1 của hiến_pháp là các biểu_trưng quốc_gia , tất_cả đều xuất_hiện trong náo_động văn_hóa vào thời_kỳ đầu cách_mạng , cùng với nhân_cách hóa quốc_gia chung là Marianne . Ngoài_ra , ngày quốc_khánh nhằm tưởng_nhớ cướp ngục Bastille vào 14 tháng 7 năm 1789 . Một biểu_trưng_chung và truyền_thống của người Pháp là gà trống_Gaulois . Nó có nguồn_gốc từ thời cổ_đại , khi từ Gaullus trong tiếng La_Tinh đều có nghĩa_là " gà trống " cũng như " cư_dân Gaule " . Sau đó , hình_tượng này trở_thành đại_diện được chia_sẻ phổ_biến nhất của người Pháp , được các quân_chủ Pháp sử_dụng , và sau đó là Cách_mạng Pháp cùng các chế_độ_cộng hòa kế_tiếp nhau với vị_thế_là đại_diện cho bản_sắc quốc_gia , được sử_dụng trên một_số tem_thư và đồng_xu . Ẩm_thực Ẩm_thực_Pháp nổi_tiếng vì nằm vào hàng tinh_tế nhất thế_giới . Phương_pháp nấu_nướng truyền_thống khác_biệt theo khu_vực , người miền bắc chuộng sử_dụng bơ để làm chất_béo trong nấu_ăn , trong khi dầu ô_liu được sử_dụng phổ_biến hơn tại miền nam . Hơn_nữa , mỗi vùng của Pháp lại có các đặc_sản truyền_thống mang tính biểu_trưng : Cassoulet tại miền tây_nam , Choucroute tại Alsace , Quiche tại vùng Lorraine , thịt bò bourguignon tại Bourgogne , Tapenade tại Provence . Các sản_phẩm trứ_danh nhất của Pháp là rượu_vang , gồm Champagne , Bordeaux , Bourgogne , và Beaujolais cũng như đa_dạng về các loại pho mát như Camembert , Roquefort và Brie . Có hơn 400 loại pho mát khác nhau . Một bữa ăn thường gồm có ba giai_đoạn hors d ' œuvre hoặc entrée ( món khai_vị , thỉnh_thoảng là xúp ) , plat_principal ( món chính ) , fromage ( món pho mát ) và hoặc món tráng miệng , thỉnh_thoảng là với một món salad được bày trước pho mát hoặc món tráng_miệng . Hors d ' œuvres gồm có terrine de saumon au basilic ( terrine cá hồi húng ) , lobster_bisque ( xúp tôm ) , foie_gras ( gan béo ) , xúp_hành Pháp hoặc bánh croque monsieur . Đĩa thức_ăn chính có_thể gồm một pot au feu ( bò hầm ) hoặc thịt nướng và khoai_tây chiên . Món tráng_miệng có_thể là bánh ngọt mille-feuille , macaron , éclair , crème brûlée , mousse , crêpe hay Café_liégeois . Ẩm_thực_Pháp cũng được cho là một yếu_tố then_chốt trong chất_lượng sinh_hoạt và sức hấp_dẫn của Pháp . Một xuất_bản_phẩm của Pháp là Sách hướng_dẫn Michelin trao_tặng ngôi_sao Michelin cho sự xuất_sắc của một_vài cơ_sở được lựa_chọn . Việc đạt được hay để mất một ngôi_sao có_thể gây tác_động đáng_kể đến thành_công của một nhà_hàng . Đến năm 2006 , Sách hướng_dẫn Michelin đã trao 620 sao cho các nhà_hàng Pháp . Ngoài truyền_thống rượu_vang , Pháp còn là nơi sản_xuất bia quy_mô lớn . Ba_vùng làm bia chính tại Pháp là Alsace ( 60 % sản_lượng toàn_quốc ) , Nord-Pas-de-Calais và Lorraine . Thể_thao Các môn thể_thao được chơi phổ_biến tại Pháp gồm có bóng_đá , quần_vợt , rugby . Pháp cũng tổ_chức một_số sự_kiện như Giải_bóng_đá vô_địch thế_giới 1938 và 1998 , và Giải_rugby vô_địch thế_giới 2007 , Pháp còn đăng_cai Giải_vô_địch_bóng_đá_châu_Âu 2016 . Stade de France tại Saint-Denis là sân_vận_động lớn nhất của Pháp và là nơi tổ_chức các trận chung_kết_Giải bóng_đá vô_địch thế_giới 1998 và Giải_rugby vô_địch thế_giới 2007 . Kể từ năm 1903 , Pháp tổ_chức giải_đua xe_đạp Tour_de France thường_niên , đây là giải_đua xe_đạp đường trường nổi_tiếng nhất thế_giới . Pháp còn nổi_tiếng với giải đua_độ bền xe thể_thao 24 giờ tại Le_Mans . Một_số cuộc đấu quần_vợt lớn diễn ra tại Pháp , trong đó có Paris_Masters và Pháp mở_rộng , một trong bốn giải đấu Grand_Slam . Võ_thuật Pháp gồm có quyền Pháp ( savate ) và đấu kiếm . Pháp có liên_hệ mật_thiết với Thế_vận_hội hiện_đại ; một quý_tộc Pháp là Nam_tước Pierre_de Coubertin đã đề_xuất khôi_phục đại_hội vào cuối thế_kỷ 19 . Sau khi Athens được trao quyền đăng_cai kỳ_Thế_vận_hội đầu_tiên , Paris đăng_cai kỳ_Thế_vận_hội thứ nhì vào năm 1900 . Paris là trụ_sở ban_đầu của Ủy_ban Olympic_Quốc_tế , trước khi họ chuyển đến Lausanne , Thụy_Sĩ . Từ năm 1900 , Pháp từng đăng cai_Thế_vận_hội trõng bốn lần nữa : Thế_vận_hội_Mùa_hè 1924 cũng tại Paris ba kỳ_Thế_vận_hội_Mùa đông ( 1924 tại Chamonix , 1968 tại Grenoble và 1992 tại Albertville ) . Đội_tuyển bóng_đá quốc_gia Pháp và đội_tuyển rugby quốc_gia Pháp đều được mệnh_danh là " Les_Bleus " ( xanh_lam ) nhằm chỉ màu áo của đội cũng như quốc_kỳ tam_tài_Pháp . Bóng_đá là môn thể_thao phổ_biến nhất tại Pháp , có trên 1,8 triệu người đăng_ký chơi , và trên 18.000 câu_lạc_bộ có đăng_ký . Đội_tuyển bóng_đá quốc_gia Pháp nằm vào hàng thành_công nhất thế_giới , đặc_biệt là vào các thập_niên gần đây với hai chức vô_địch World_Cup 1998 ( Pháp làm chủ nhà ) và World_Cup 2018 ( tại Nga ) , á_quân thế_giới vào năm 2006 , 2022 , hai chức vô_địch Euro 1984 , 2000 và á_quân Euro 2016 . Các câu_lạc_bộ bóng_đá hàng_đầu quốc_gia tranh_tài trong Ligue 1 . Pháp sản_sinh một_số cầu_thủ vĩ_đại nhất thế_giới , như Zinedine_Zidane từng ba lần nhận giải cầu_thủ thế_giới trong năm của FIFA , Michel_Platini ba lần được nhận quả bóng vàng châu_Âu , Just_Fontaine là cầu_thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất tại một kỳ World_Cup , Raymond_Kopa là cầu_thủ đầu_tiên được nhận Bắc_Đẩu Bội_tinh , Olivier_Giroud là cầu_thủ ghi nhiều bàn thắng nhất cho đội_tuyển Pháp , Kylian_Mbappé là cầu_thủ châu_Âu trẻ nhất từng vô_địch World_Cup . Rugby_union là một môn thể_thao phổ_biến , đặc_biệt là tại Paris và miền tây_nam của Pháp . Đội_tuyển rugby_union quốc_gia Pháp tranh_tài trong mọi giải vô_địch rugby thế_giới , tham_gia giải vô_địch Sáu quốc_gia thường_niên . Xuất_phát từ một giải đấu_quốc nội_mạnh , đội_tuyển rugby Pháp từng hơn mười lần vô_địch giải_Sáu quốc_gia , và từng 6 lần vào đến bán_kết và ba lần vào đến chung_kết của giải vô_địch rugby thế_giới . Rugby_league là môn thể_thao hầu_hết được chơi và theo_dõi tại miền nam của Pháp , trong các thành_phố như Perpignan và Toulouse . Catalans_Dragons và Toulouse_Olympique là các câu_lạc_bộ nổi_tiếng nhất hiện đang chơi tại Super_League và RFL_Championship , là giải đấu hàng_đầu tại châu_Âu . Trong các thập_niên gần đây , Pháp_sản_sinh nhiều cầu_thủ bóng_rổ tài_năng thế_giới , đáng chú_ý nhất là Tony_Parker . Đội_tuyển bóng_rổ Pháp giành cúp vàng tại Giải_vô_địch bóng_rổ châu_Âu 2013 , và từng hai lần giành huy_chương đồng_Thế_vận_hội vào các năm 1948 và 2000 . Xem thêm Đệ_Ngũ Cộng_hòa Pháp Lịch_sử Pháp_Văn_hóa Pháp_Văn_học Pháp Ẩm_thực_Pháp Thể_thao Pháp Ghi_chú Tham_khảo Đọc thêm Liên_kết ngoài Pháp trên BBC_News Pháp tại UCB_Libraries GovPubs Pháp tại trang_điện_tử EU Dự_báo phát_triển chủ_chốt của Pháp từ International Futures_Thống_kê Pháp của OECD_Trang du_lịch Pháp chính_thức Trang chính_thức của chính_phủ Pháp_Trang chính_thức của Quốc_hội Pháp Cộng_hòa Quốc_gia thành_viên NATO_Quốc_gia thành_viên Ủy_hội châu_Âu Quốc_gia thành_viên Cộng_đồng Pháp ngữ_Quốc_gia và vùng lãnh_thổ nói tiếng Pháp Quốc_gia thành_viên Liên_minh châu_Âu Quốc_gia thành_viên Liên_minh Địa_Trung_Hải Quốc_gia châu_Âu Thành_viên G20_Quốc_gia G7_Quốc_gia G8_Quốc_gia thành_viên của Liên_Hợp_Quốc_Quốc_gia Tây_Âu_Khởi_đầu năm 1792 ở châu_Âu Khởi_đầu năm 1792 ở Pháp Quốc_gia Tây_Nam Âu_Quốc_gia
Trong tiếng Việt Pháp có_thể có nghĩa_là : Nước Pháp : một quốc_gia tại Tây_Âu Pháp_gia : một trường phái_hệ tư_tưởng do Hàn_Phi_Tử_thời Chiến_Quốc sáng_lập Pháp_luật : quy_định hành_vi trong quan_hệ người với người Pháp_thuật : phép chú của phù_thủy Pháp ( tôn_giáo ) , có_thể mang nhiều nghĩa trong nhiều tôn_giáo
Đại_số tuyến tính là một nhánh của toán_học liên_quan đến các phương_trình tuyến tính như : ánh_xạ tuyến tính như : và biểu_diễn của chúng trong không_gian vectơ và thông_qua ma_trận . Đại_số tuyến tính là trung_tâm của hầu_hết các lĩnh_vực toán_học . Ví_dụ , đại_số tuyến tính là cơ_bản trong các bài thuyết_trình hiện_đại về hình_học , bao_gồm cả việc xác_định các đối_tượng cơ_bản như đường_thẳng , mặt_phẳng và phép quay . Ngoài_ra , giải_tích hàm , một nhánh của giải_tích toán_học , về cơ_bản có_thể được xem là ứng_dụng của đại_số tuyến tính vào không_gian của các hàm . Đại_số tuyến tính cũng được sử_dụng trong hầu_hết các ngành khoa_học và lĩnh_vực kỹ_thuật , vì nó cho_phép mô_hình hóa nhiều hiện_tượng tự_nhiên và tính_toán hiệu_quả với các mô_hình như_vậy . Đối_với các hệ_thống phi_tuyến , không_thể được mô_hình hóa bằng đại_số tuyến tính , nó thường được sử_dụng để xử_lý các phép xấp_xỉ bậc nhất , do thực_tế là vi_phân của một hàm đa_biến tại một điểm là ánh_xạ tuyến tính gần đúng nhất của hàm gần điểm đó . Đại_số tuyến tính được sử_dụng nhiều trong toán_học , như trong đại_số đại_cương , giải_tích hàm , hình_học giải_tích ... để giải các bài_toán như phép quay trong không_gian , nội_suy bình_phương nhỏ nhất , nghiệm của hệ phương_trình vi_phân , tìm đường tròn qua ba điểm ... Nó cũng có vô_vàn ứng_dụng trong khoa_học_tự_nhiên ( vật_lý , công_nghệ ... ) và khoa_học_xã_hội ( kinh_tế ... ) , vì các mô_hình phi_tuyến tính hay gặp trong tự_nhiên và xã_hội thường có_thể xấp_xỉ bằng mô_hình tuyến tính . Lịch_sử Quy_trình giải các phương_trình tuyến tính đồng_thời , ngày_nay được gọi_là phép khử_Gauss xuất_hiện trong văn_bản toán_học Trung_Quốc cổ_đại_Chương 8 : Mảng chữ_nhật trong Cửu_chương toán_thuật . Việc sử_dụng nó được minh_họa trong 18 bài_toán , với 2 đến 5 phương_trình . Hệ phương_trình tuyến tính phát_sinh ở châu_Âu với sự ra_đời năm 1637 hệ tọa_độ trong hình_học do René_Descartes đưa ra . Thực_tế , trong hình_học mới này , ngày_nay được gọi_là hình_học Descartes , các đường_thẳng và mặt_phẳng được biểu_diễn bằng các phương_trình tuyến tính , và việc tính_toán các giao_điểm của chúng biến thành việc giải các hệ phương_trình tuyến tính . Các phương_pháp hệ_thống đầu_tiên để giải hệ_thống tuyến tính sử_dụng các định_thức , được Leibniz xem_xét lần đầu_tiên vào năm 1693 . Năm 1750 , Gabriel_Cramer sử_dụng chúng để đưa ra các giải_pháp rõ_ràng của hệ_thống tuyến tính , ngày_nay được gọi_là quy_tắc Cramer . Sau đó , Gauss mô_tả thêm phương_pháp loại_trừ , phương_pháp này ban_đầu được coi là một tiến_bộ trong ngành trắc_địa . Năm 1844 , Hermann_Grassmann xuất_bản " Lý_thuyết mở_rộng " bao_gồm các chủ_đề mới cơ_bản về cái mà ngày_nay được gọi_là đại_số tuyến tính . Năm 1848 , James Joseph_Sylvester đưa ra thuật_ngữ ma_trận . Đại_số tuyến tính phát_triển với những ý_tưởng được ghi_nhận trong mặt_phẳng phức . Ví_dụ : hai số và trong có sự khác_biệt , và các đoạn thẳng và có cùng chiều dài và hướng . Các phân_đoạn này là tương_đương nhau . Hệ_thống bốn chiều của các quaternion được bắt_đầu vào năm 1843 . Thuật_ngữ vectơ được giới_thiệu là đại_diện cho một điểm trong không_gian . Chênh_lệch bậc bốn cũng tạo ra một đoạn tương_đương với Các hệ_thống số siêu_phức khác cũng sử_dụng ý_tưởng về một không_gian tuyến tính có cơ_sở . Arthur_Cayley đã giới_thiệu phép_nhân ma_trận và ma_trận nghịch đảo vào năm 1856 , làm cho nhóm tuyến tính tổng_quát trở_nên khả_thi . Cơ_chế biểu_diễn nhóm đã có sẵn để các nhà_toán học mô_tả các số phức và siêu_phức . Điều quan_trọng nhất là Cayley sử_dụng một chữ_cái duy_nhất để biểu_thị một ma_trận , do_đó coi ma_trận như một đối_tượng tổng_hợp . Ông cũng nhận ra mối liên_hệ giữa ma_trận và định_thức , và viết " Sẽ có nhiều điều để nói về lý_thuyết ma_trận này , theo tôi , có_vẻ như , có trước lý_thuyết về định_thức " . Benjamin_Peirce đã xuất_bản_tác_phẩm Đại_số liên_kết tuyến tính của mình ( 1872 ) , và con trai của ông là Charles Sanders_Peirce đã mở_rộng tác_phẩm này sau đó . Điện_báo yêu_cầu một hệ_thống vật_lý giải_thích nó , và ấn_phẩm năm 1873 có tên Một luận_thuyết về điện và từ_trường đã thiết_lập một lý thuyết_trường về lực và yêu_cầu hình_học vi_phân để biểu_thị . Đại_số tuyến tính là hình học_vi phân_phẳng và phục_vụ trong không_gian tiếp_tuyến với đa_tạp . Đối_xứng điện từ của không thời_gian được biểu_thị bằng các phép biến_đổi Lorentz , và phần_lớn lịch_sử của đại_số tuyến tính là lịch_sử của các phép biến_đổi Lorentz . Định_nghĩa hiện_đại và chính_xác hơn đầu_tiên của không_gian vectơ được Peano đưa ra vào năm 1888 ; đến năm 1900 , một lý_thuyết về các phép biến_đổi tuyến tính của không_gian vectơ_hữu_hạn chiều đã xuất_hiện . Đại_số tuyến tính có hình_thức hiện_đại vào nửa đầu thế_kỷ XX , khi nhiều ý_tưởng và phương_pháp của các thế_kỷ trước được khái_quát hóa thành đại_số trừu_tượng . Sự phát_triển của máy_tính dẫn đến việc tăng_cường nghiên_cứu các thuật_toán hiệu_quả để loại_bỏ Gaussian và phân_rã ma_trận , và đại_số tuyến tính trở_thành một công_cụ thiết_yếu để mô_hình hóa và mô_phỏng . Phạm_vi nghiên_cứu Không_gian vectơ Cấu_trúc chính của đại_số tuyến tính là các không_gian vectơ . Một không_gian vectơ trên trường số là một tập kèm theo phép_toán hai ngôi . Các phần_tử trong gọi_là những vectơ , các phần_tử trong gọi_là vô_hướng . Phép_toán đầu_tiên là phép cộng_vectơ , cộng 2 vectơ và cho ra một vectơ thứ 3 là . Phép_toán thứ hai là phép_nhân một vô_hướng với bất_kỳ vectơ nào và kết_quả cho ra một vectơ mới , phép_toán này gọi_là phép_nhân vô_hướng của với . Các phép_nhân và cộng trong không_gian vectơ phải thỏa_mãn 8 tiên_đề sau , với , và là các vectơ trong tập . và là các vô_hướng trong trường số . Ánh_xạ tuyến tính Cho 2 không_gian vectơ và trên trường , một biến_đổi tuyến tính ( còn gọi_là ánh_xạ tuyến tính ) là một ánh_xạ : bảo_toàn phép_cộng và phép_nhân vô_hướng : với mọi vectơ và mọi vô_hướng . Các chủ_đề chính_Định_thức Độc_lập tuyến tính Hệ_phương_trình tuyến tính Lý_thuyết_Lie Ma_trận Vĩnh_thức Giới_thiệu chung Trong trường đại_học , đại_số tuyến tính bắt_đầu từ nghiên_cứu các vectơ trong hệ tọa_độ Descartes 2 chiều hoặc 3 chiều . Các vectơ là các đoạn thẳng có hướng và độ lớn . Các kết_quả trong không_gian 2 hoặc 3 chiều có_thể được mở_rộng ra cho nhiều chiều hơn , gọi tổng_quát là không_gian vectơ . Không_gian vectơ là một khái_niệm trừu_tượng của đại_số trừu_tượng , được định_nghĩa trên một trường toán_học , phổ_biến trong ứng_dụng là trường số thực hoặc trường số phức . Các biến_đổi tuyến tính chuyển các phần_tử trong một không_gian vectơ này sang không_gian vectơ kia , tuân_thủ phép_cộng và phép_nhân vô_hướng . bản_thân tập_hợp của các biến_đổi này cũng hình_thành nên không_gian vectơ của chính chúng . Nếu hệ cơ_sở của một không_gian vectơ là cố_định , mọi biến_đổi tuyến tính đều có_thể viết thành bảng gọi_là ma_trận . Việc nghiên_cứu các tính_chất của ma_trận , như định_thức và vectơ riêng là một phần quan_trọng của đại_số tuyến tính . Sử_dụng đại_số tuyến tính có_thể giải chính_xác hoặc gần đúng rất nhiều bài_toán , bao_gồm cả các bài_toán không tuyến tính . Lý_do là ta luôn có_thể sử_dụng vi giải_tích để biến các hàm không tuyến tính thành gần đúng tuyến tính ở gần những điểm quan_tâm . Phương_pháp này là một trong những phương_pháp phổ_biến nhất trong toán_học ứng_dụng vào khoa_học và kỹ_thuật . Một_số định_lý quan_trọng Mọi không_gian véc_tơ đều có một hệ cơ_sở . Một ma_trận vuông cỡ được gọi_là khả_nghịch nếu tồn_tại ma_trận vuông cỡ thỏa_mãn với là ma_trận đơn_vị cùng cỡ với . Với một ma_trận vuông_cỡ , các mệnh_đề sau đây là tương_đương ( tức_là luôn cùng đúng hoặc cùng sai ) khả_nghịch . . . không có giá_trị riêng bằng . Với mọi , có duy_nhất một_nghiệm . khả_nghịch . Các hàng ( hoặc cột ) của tạo nên các vectơ độc_lập tuyến tính trong không_gian vectơ của . Chú_thích Ghi_chú Xem thêm Vectơ Ma_trận Định_thức Biến_đổi tuyến tính Đại_số trừu_tượng Bài_toán quy_hoạch tuyến tính Tham_khảo Strang , Gilbert , Linear_Algebra and_Its Applications ( 4 th Edition ) , 2006 Banerjee , Sudipto ; Roy , Anindya , Linear_Algebra and_Matrix Analysis_for Statistics ( Chapman & Hall / CRC Texts in Statistical_Science ) , 2014 Grassmann , Hermann , Die_lineare Ausdehnungslehre dargestellt und durch Anwendungen auf die übrigen Zweige der Mathematik , wie auch auf die Statik , Mechanik , die Lehre_vom Magnetismus und die Krystallonomie , 1844 . Giải_tích số
Từ ma_trận có vài nghĩa_hơi khác nhau trong khoa_học , công_nghệ và các lĩnh_vực khác . Nói_chung , ma_trận là một thứ có cấu_trúc . Cụ_thể trong các ngành : Khoa_học Trong toán_học , một ma_trận là bảng chữ_nhật chứa dữ_liệu theo hàng và cột . Trong sinh_học , từ ma_trận chỉ vật_liệu ngăn_cách các tế_bào . Công_nghệ Trong vật_liệu composit , một ma_trận là lưới gắn_kết giữa các vật_liệu . Nó có khả_năng chống_lực xé ngang . Một kiểu máy_in . Một kiểu màn_hình tinh_thể lỏng .
Trong toán_học , ma_trận ( Tiếng Anh : matrix ) là một mảng chữ_nhật , hoặc hình_vuông ( được gọi_là ma_trận vuông - số dòng bằng số cột ) – các số , ký_hiệu , hoặc biểu_thức , sắp_xếp theo hàng và cột – mà mỗi ma_trận tuân theo những quy_tắc định trước . Từng giá_trị trong ma_trận được gọi_là các phần_tử hoặc mục . Ví_dụ một ma_trận có 2 hàng và 3 cột . Khi các ma_trận có cùng kích_thước ( chúng có cùng số hàng và cùng số cột ) thì có_thể thực_hiện phép cộng hoặc trừ hai ma_trận trên các phần_tử tương_ứng của chúng . Tuy_vậy , quy_tắc áp_dụng cho_phép nhân ma_trận chỉ có_thể thực_hiện được khi ma_trận thứ nhất có số cột bằng số hàng của ma_trận thứ hai . Ứng_dụng chính của ma_trận đó là phép biểu_diễn các biến_đổi tuyến tính , tức_là sự tổng_quát hóa hàm_tuyến tính như . Ví_dụ , phép quay các vectơ trong không_gian ba chiều là một phép biến_đổi tuyến tính mà có_thể biểu_diễn bằng một ma_trận quay R : nếu v là vectơ_cột ( ma_trận chỉ có một cột ) miêu_tả vị_trí của một điểm trong không_gian , tích của Rv là một vec tơ_cột miêu_tả vị_trí của điểm đó sau phép quay này . Tích của hai ma_trận biến_đổi là một ma_trận biểu_diễn_hợp của hai phép biến_đổi tuyến tính . Một ứng_dụng khác của ma_trận đó là tìm_nghiệm của các hệ phương_trình tuyến tính . Nếu là ma_trận vuông , có_thể thu được một_số tính_chất của nó bằng cách tính định_thức của nó . Ví_dụ , ma_trận vuông là ma_trận khả_nghịch khi và chỉ khi định_thức của nó khác không . Quan_niệm hình_học của một phép biến_đổi tuyến tính là nhận được ( cùng với những thông_tin khác ) từ trị riêng và vec_tơ riêng của ma_trận . Có_thể thấy ứng_dụng của lý_thuyết ma_trận trong hầu_hết các lĩnh_vực khoa_học . Trong mỗi nhánh của vật_lý_học , bao_gồm cơ_học cổ_điển , quang_học , điện từ học , cơ_học lượng_tử , và điện động_lực học_lượng tử , chúng được sử_dụng để nghiên_cứu các hiện_tượng vật_lý , như chuyển_động của vật_rắn . Trong đồ họa máy_tính , ma_trận được sử_dụng để chiếu một ảnh 3 chiều lên màn_hình 2 chiều . Trong lý_thuyết xác_suất và thống_kê , các ma_trận ngẫu_nhiên được sử_dụng để miêu_tả tập_hợp các xác_suất ; ví_dụ , chúng dùng trong thuật_toán PageRank để xếp_hạng các trang trong lệnh tìm_kiếm của Google . Phép_tính ma_trận tổng_quát hóa các khái_niệm trong giải_tích như đạo_hàm và hàm_mũ đối_với số chiều lớn hơn . Một nhánh chính của giải_tích số dành để phát_triển các thuật_toán hữu_hiệu cho các tính_toán ma_trận , một chủ_đề đã hàng trăm_năm tuổi và là một lĩnh_vực nghiên_cứu rộng ngày_nay . Phương_pháp khai_triển ma_trận làm đơn_giản_hóa các tính_toán cả về mặt lý_thuyết lẫn thực_hành . Những thuật_toán dựa trên những cấu_trúc của các ma_trận đặc_biệt , như ma_trận thưa ( sparse ) và ma_trận gần chéo , giúp giải_quyết những tính_toán trong phương_pháp phần_tử hữu_hạn và những tính_toán khác . Ma_trận vô_hạn xuất_hiện trong cơ_học thiên_thể và lý_thuyết nguyên_tử . Một ví_dụ đơn_giản về ma_trận vô_hạn là ma_trận biểu_diễn các toán_tử đạo_hàm , mà tác_dụng đến chuỗi_Taylor của một hàm_số . Định_nghĩa Ma_trận là một mảng chữ_nhật hoặc hình_vuông ( ma_trận vuông ) chứa các số hoặc những đối_tượng toán_học khác , mà có_thể định_nghĩa một_số phép_toán như cộng hoặc nhân trên các ma_trận . Hay gặp nhất đó là ma_trận trên một trường F là một mảng chữ_nhật chứa các đại_lượng vô_hướng của F._Bài viết này đề_cập đến các ma_trận thực và phức , tức_là các ma_trận mà các phần_tử của nó là những số thực_hoặc số phức . Những loại ma_trận tổng_quát hơn được thảo_luận ở bên dưới . Ví_dụ , ma_trận thực : Các số , ký_hiệu hay biểu_thức trong ma_trận được gọi_là các phần_tử của nó . Các đường theo phương ngang hoặc phương dọc chứa các phần_tử trong ma_trận được gọi tương_ứng là hàng và cột . Độ lớn_Độ lớn hay cỡ của ma_trận được định_nghĩa bằng số_lượng hàng và cột . Một ma trận m hàng và n cột được gọi_là ma trận m ×_n hoặc ma_trận m-nhân-n , trong khi m và n được gọi_là chiều của nó . Ví_dụ , ma_trận A ở trên là ma_trận 3 × 2 . Ma_trận chỉ có một hàng gọi_là vectơ hàng , ma_trận chỉ có một cột gọi_là vectơ cột . Ma_trận có cùng số hàng và số cột được gọi_là ma_trận vuông . Ma_trận có vô_hạn số hàng hoặc số cột ( hoặc cả hai ) được gọi_là ma_trận vô_hạn . Trong một_số trường_hợp , như chương_trình đại_số máy_tính , sẽ có_ích khi xét một ma_trận mà không có hàng hoặc không có cột , goi là ma_trận rỗng . Lịch_sử Ma_trận có một lịch_sử dài về ứng_dụng trong giải các phương_trình tuyến tính nhưng chúng được biết đến là các mảng cho tới tận những năm 1800 . Cuốn sách Cửu_chương toán_thuật viết vào_khoảng năm 152 TCN đưa ra phương_trận để giải_hệ năm phương_trình tuyến tính , bao_gồm khái_niệm về định_thức . Năm 1545 nhà_toán học người Ý_Girolamo Cardano giới_thiệu phương_pháp giải này vào châu_Âu khi ông công_bố quyển Ars_Magna . Nhà_toán_học Nhật_Bản Seki đã sử_dụng phương_pháp mảng này để giải_hệ phương_trình vào năm 1683 . Nhà_toán_học Hà_Lan Jan_de Witt lần đầu_tiên biểu_diễn các biến_đổi dưới dạng ma_trận mảng trong cuốn sách viết năm 1659 Elements of_Curves ( 1659 ) . Giữa các năm 1700 và 1710 Gottfried_Wilhelm Leibniz công_bố phương_pháp sử_dụng các mảng để ghi lại thông_tin hay tìm_nghiệm và nghiên_cứu trên 50 loại ma_trận khác nhau . Cramer đưa ra quy_tắc của ông vào năm 1750 . Thuật_ngữ trong tiếng Anh " matrix " ( tiếng Latin là " womb " , dẫn xuất từ mater — mẹ ) do James_Joseph Sylvester nêu ra vào năm 1850 , khi ông nhận ra rằng ma_trận là một đối_tượng làm xuất_hiện một_số định_thức mà ngày_nay gọi_là phần phụ đại_số , tức_là định_thức của những ma_trận nhỏ hơn thu được từ ma_trận ban_đầu bằng cách xóa đi các hàng và các cột . Trong một bài báo năm 1851 , Sylvester giải_thích : Tôi đã định_nghĩa trong bài báo trước về " Ma_trận " là một mảng chữ_nhật chứa các phần_tử , mà những định_thức khác nhau có_thể đưa ra định_thức của ma_trận mẹ . Arthur Cayley đăng một chuyên_luận về các phép biến_đổi hình_học sử_dụng ma_trận ngoài những phép biến_đổi quay đã được khảo_sát trước đó . Thay vào đó , ông định_nghĩa các phép_toán như cộng , trừ , nhân và chia những ma_trận này và chứng_tỏ các quy_tắc kết_hợp và phân_phối vẫn được thỏa mãn . Cayley đã nghiên_cứu và minh_chứng tính_chất không giao_hoán của phép_nhân ma_trận cũng như tính giao_hoán của phép cộng ma_trận . Lý_thuyết ma_trận sơ_khai bị giới_hạn ở cách sử_dụng các mảng và tính định_thức và các phép_toán ma_trận trừu_tượng của Arthur_Cayley đã làm_nên cuộc cách_mạng cho lý_thuyết này . Ông áp_dụng khái_niệm ma_trận cho hệ phương_trình tuyến tính độc_lập . Năm 1858 Cayley công_bố Hồi_ký về lý_thuyết ma_trận trong đó ông nêu ra và chứng_minh định_lý Cayley-Hamilton . Nhà_toán học người Anh Cullis là người đầu_tiên sử_dụng ký_hiệu ngoặc hiện_đại cho ma_trận vào năm 1913 và ông cũng viết ra ký_hiệu quan_trọng A_= [ ai , j_] để biểu_diễn một ma_trận với ai , j là phần_tử ở hàng thứ i và cột thứ j . Quá_trình nghiên_cứu định_thức xuất_phát từ một_số nguồn khác nhau . Các bài_toán số học dẫn Gauss đi tới liên_hệ các hệ_số của dạng toàn_phương , những đa_thức có dạng và ánh_xạ tuyến tính trong không_gian ba chiều với ma_trận . Eisenstein đã phát_triển xa hơn các khái_niệm này , với nhận_xét theo cách phát_biểu_hiện_đại rằng tích ma_trận là không giao_hoán . Cauchy là người đầu_tiên chứng_minh những mệnh_đề tổng_quát về định_thức , khi ông sử_dụng định_nghĩa như sau về định_thức của ma_trận A_= [ ai , j_] : thay_thế lũy thừa ajk bằng ajk trong đa_thức , với Π ký_hiệu_tích các hệ_số đứng đằng sau . Ông cũng chứng_tỏ vào năm 1829 rằng giá_trị riêng của các ma_trận đối_xứng là thực . Jacobi nghiên_cứu " định_thức hàm " — mà về sau trở_thành định_thức Jacobi như cách gọi của Sylvester_— nó được ứng_dụng để nghiên_cứu các biến_đổi hình_học ở mức cục_bộ ( hay vô_cùng bé ) ; bài báo Vorlesungen über die Theorie der Determinanten của Kronecker và Zur_Determinantentheorie của Weierstrass , cả hai đều được công_bố vào năm 1903 , lần đầu_tiên đã coi định_thức theo cách tiên đề_hóa , ngược_lại so với cách tiếp_cận cụ_thể ở những lần trước đó như trong công_thức của Cauchy . Nhiều định_lý ban_đầu chỉ phát_biểu cho các ma_trận nhỏ , ví_như định_lý Cayley – Hamilton được chứng_minh cho ma_trận 2 × 2 như Cayley chỉ ra trong luận_án của mình , và bởi Hamilton cho ma_trận 4 × 4 . Frobenius , dựa trên các dạng song tuyến tính , đã tổng_quát định_lý sang mọi kích_thước ( 1898 ) . Cũng vào cuối thế_kỷ 19 phương_pháp khủ Gauss – Jordan ( tổng_quát hóa cho trường_hợp đặc_biệt đó là phép khử Gauss ) do nhà trắc_địa_Wilhelm Jordan nêu ra . Trong đầu thế_kỷ 20 , ma_trận đã đạt tới vai_trò trung_tâm trong đại_số tuyến tính , một phần nhờ ứng_dụng của nó trong phân_loại hệ_thống số siêu_phức trong thế_kỷ trước . Sự khởi_đầu của cơ_học ma_trận do các nhà_vật_lý Heisenberg , Born và Jordan nêu ra đã dẫn tới nghiên_cứu về ma_trận có vô_hạn hàng và cột . Later , von_Neumann đã thiết_lập lên phát_biểu toán_học của cơ_học lượng_tử , bằng cách phát_triển xa hơn các khái_niệm của giải_tích hàm như toán_tử tuyến tính trong không_gian Hilbert , mà , nói sơ_lược , tương_ứng với không_gian Euclide , nhưng có vô_hạn hướng độc_lập . Lịch_sử việc sử_dụng từ " ma_trận " trong toán_học Từ này đã được sử_dụng theo những cách khác_thường bởi ít_nhất hai tác_giả có tầm quan_trọng trong lịch_sử Bertrand_Russell và Alfred North_Whitehead trong cuốn Principia_Mathematica ( 1910 – 1913 ) sử_dụng từ " ma_trận " trong ngữ cảnh tiên_đề về khả_năng rút gọn . Alfred_Tarski trong cuốn sách Introduction to_Logic năm 1946 của ông đã sử_dụng từ " ma_trận " đồng_nghĩa với khái_niệm bảng chân_trị như được sử_dụng trong logic toán_học . Ký_hiệu Ma_trận thường được viết trong dấu ngoặc_vuông : Một_cách ký_hiệu khác là sử_dụng dấu ngoặc đơn lớn thay cho dấu ngoặc_vuông : Ký_hiệu cụ_thể cho ma_trận rất đa_dạng , với một_số xu_hướng viết phổ_biến cho nó . Ma_trận thường được ký_hiệu bằng chữ_cái viết hoa ( như A trong ví_dụ trên ) , trong khi với chữ_cái viết thường có hai chỉ_số viết dưới ( ví_dụ a11 , hay a1 , 1 ) biểu_diễn cho phần_tử của ma_trận . Ngoài cách sử_dụng ký_hiệu chữ_viết hoa cho ma_trận , nhiều tác_giả sử_dụng kiểu viết nhấn_mạnh cho từ , mà phổ_biến là cách viết đậm ( không nghiêng ) , để phân_biệt ma_trận với những đối_tượng toán_học khác . Một_cách ký_hiệu khác là sử_dụng cách viết hai đường gạch dưới chân của từ ký_hiệu , mà có hoặc không có cách viết đậm , ( ví_dụ ) . Phần_tử trong hàng thứ i và cột thứ_j của ma_trận A_đôi_khi được viết thành i , j , ( i , j ) , hoặc phần_tử thứ ( i , j ) của ma_trận , và cách viết hay gặp nhất đó là ai , j , hay aij . Cách ký_hiệu khác cho phần_tử của ma_trận là A_[ i , j_] hay Ai , j . Ví_dụ , phần_tử ( 1,3 ) trong ma_trận A là 5 ( cũng được viết là a13 , a1 , 3 , A_[ 1,3_] hoặc A1 , 3 ) : Thỉnh_thoảng , các phần_tử của ma_trận có_thể được xác_định theo một công_thức như ai , j = f ( i , j ) . Ví_dụ , mỗi phần_tử của ma_trận A dưới đây được xác_định bằng aij = i −_j . Trong trường_hợp này , chính ma_trận được xác_định theo công_thức đó , với cách viết trong dấu ngoặc_vuông hoặc ngoặc_đơn mở_rộng . Ví_dụ , ma_trận ở trên được ký_hiệu là A_= [ i-j_] , hoặc A_= ( ( i-j ) ) . Nếu ma_trận có kích_thước m ×_n , công_thức đề_cập ở trên f ( i , j ) là đúng cho bất_kỳ i = 1 , ... , m và bất_kỳ j = 1 , ... , n . Có_thể viết tách biệt_kích_thước của ma_trận , hoặc sử_dụng cách viết m ×_n như là chỉ_số dưới . Ví_dụ , ma_trận A ở trên bằng 3 × 4 và có_thể viết ký_hiệu là A_= [ i −_j ] ( i = 1 , 2 , 3 ; j = 1 , ... , 4 ) , hay A_= [ i − j ] 3 × 4 . Một_số ngôn_ngữ lập_trình sử_dụng cách viết những mảng có hai chỉ_số ( hay mảng của mảng ) để biểu_diễn ma trận m - × - n . Một_số ngôn_ngữ lập_trình bắt_đầu ma_trận bằng cách đánh_số chỉ_số của mảng tại 0 , như trong trường_hợp mảng m - × - n được đánh_số bằng và . Bài viết này tuân theo cách quy_ước thường gặp trong toán_học với chỉ_số bắt_đầu bằng 1 . Dấu hoa_thị đôi_khi được sử_dụng để chỉ toàn_bộ các hàng hoặc cột trong ma_trận . Ví_dụ , a để chỉ hàng thứ i của ma_trận A , và a để chỉ cột thứ_j của ma_trận A. Tập_hợp mọi ma_trận dạng m - × - n ký_hiệu là hoặc cho mọi ma_trận . Các phép_toán cơ_bản Có một_số phép_toán cơ_bản tác_dụng lên ma_trận , bao_gồm cộng ma_trận , nhân một_số với ma_trận , chuyển_vị , nhân hai ma_trận , phép_toán hàng , và ma_trận con . Phép_cộng , nhân một_số với ma_trận , và ma_trận chuyển_vị Những tính_chất tương_tự đối_với số thực có_thể mở_rộng ra đối_với phép_toán ma_trận . Cộng hai ma_trận có tính_chất giao_hoán , hay tổng của các ma_trận không phụ_thuộc vào thứ_tự của phép_tính : A_+ B = B + A. ( A_+ B ) + C_= A_+ ( B + C ) Phép chuyển_vị có_thể kết_hợp với phép_nhân vô_hướng , cộng ma_trận và nhân ma_trận . ( cA ) T = c ( AT ) ( A_+ B ) T = AT + BT ( AT ) T =_A ( AB ) T_= BTAT_Nhân ma_trận Phép_nhân hai ma_trận được xác_định khi và chỉ khi số cột của ma_trận bên trái bằng số hàng của ma_trận bên phải . Nếu A là một ma_trận m-x-n và B là một ma_trận n-x-p , thì ma_trận tích_AB là ma_trận m-x-p với các phần_tử được xác_định theo tích vô_hướng của hàng tương_ứng trong A với cột tương_ứng trong B : , với 1 ≤ i ≤ m và 1 ≤_j ≤_p . Ví_dụ , phần_tử gạch chân bên dưới 2340 trong tích được xác_định bằng Phép_nhân ma_trận thỏa mãn quy_tắc ( AB ) C =_A ( BC ) ( tính_chất kết_hợp ) , và ( A_+ B ) C = AC + BC cũng như C ( A_+ B ) = CA + CB ( luật phân_phối trái và phải ) , khi kích_thước của các ma_trận tham_gia vào phép nhân_thỏa mãn yêu_cầu của tích hai ma_trận . Tích_AB có_thể xác_định trong khi BA không nhất_thiết phải xác_định , tức_là nếu A và B lần_lượt có số chiều m-x-n và n-x-k , và Thậm_chí khi cả hai_tích này đều tồn_tại thì chúng không nhất_thiết phải bằng nhau , tức_là AB ≠_BA , hay phép_nhân ma_trận không có tính giao_hoán , một đặc_điểm khác với các trường_số ( hữu tỉ , thực , hay phức ) mà_tích của các số không phụ_thuộc vào thứ_tự của các số thực_hiện trong phép_nhân . Ví_dụ về nhân hai ma_trận không có tính giao_hoán : trong khi Bên_cạnh phép_nhân ma_trận thông_thường như đã miêu_tả , có một_số phép_toán tác_dụng lên ma_trận ít gặp mà có_thể coi như là phép_nhân ma_trận , ví_dụ như tích_Hadamard và tích_Kronecker . Chúng xuất_hiện khi giải phương_trình ma_trận , như phương_trình Sylvester . Phép_toán hàng Có ba loại phép_toán hàng : cộng hàng , tức_là cộng các hàng lại với nhau . nhân hàng , tức_là nhân mọi phần_tử trong hàng với một hằng số khác 0 ; chuyển hàng , thay_đổi vị_trí hai hàng cho nhau trong ma_trận ; Các phép_toán này được áp_dụng trong một_số lĩnh_vực , bao_gồm giải phương_trình tuyến tính và tìm ma_trận ngược . Ma_trận con Ma_trận con của một ma_trận nhận được bằng cách xóa bất_kỳ các hàng và các cột . Ma_trận con được ký_hiệu là Mij với i là dòng bị xóa , j là cột bị xóa . Ví_dụ , từ ma_trận 3 x 4 , chúng_ta có_thể tạo ra ma_trận con 2x3 bằng cách xóa hàng 3 và cột 2 : Định_thức con và phần phụ đại_số của ma_trận tìm được bằng cách tính định_thức của những ma_trận con nhất_định . Ma_trận con chính là một ma_trận con_vuông thu được bằng cách xóa đi một_số hàng và cột . Mỗi tác_giả có một_cách định_nghĩa khác nhau . Theo một_số tác_giả , ma_trận con chính là một ma_trận con mà tập chỉ_số hàng còn lại bằng tập chỉ_số cột còn lại . Một_số tác_giả khác định_nghĩa ma_trận con chính là một trong những ma_trận con có k hàng và cột đầu_tiên , đối_với một_số giá_trị k , là những ma_trận còn lại sau khi xóa hàng hoặc / và cột ; loại ma_trận con này còn được gọi_là ma_trận con chính trước ( leading principal submatrix ) . Phương_trình tuyến tính Ma_trận được dùng để viết gọn và nghiên_cứu phương_trình tuyến tính cũng như hệ phương_trình tuyến tính . Ví_dụ , nếu A là một ma_trận mxn , x là vectơ_cột ( ma_trận n × 1 ) của n biến_x1 , x2 , ... , xn , và b là một vectơ cột m × 1 , thì phương_trình ma_trận là tương_đương với hệ phương_trình tuyến tính Khi sử_dụng ma_trận , cách viết này có_thể được giải_quyết gọn_gàng hơn thay_vì cách viết ra tất_cả các phương_trình riêng_biệt . Nếu n = m và các phương_trình là độc_lập khi đó để giải_quyết bài_toán này ta viết trong đó A là ma_trận khả_nghịch của A. Nếu A không nghịch_đảo , các giải_pháp — nếu có — có_thể được áp_dụng bằng cách sử_dụng giả nghịch_đảo . Biến_đổi tuyến tính Ma_trận và phép_nhân ma_trận cho thấy những đặc_điểm cơ_bản của chúng khi liên_hệ với biến_đổi tuyến_tính , cũng còn gọi_là ánh_xạ tuyến tính . Một ma_trận thực_mxn A_đại_diện cho_phép biến_đổi tuyến tính Rn_→ Rm ánh_xạ mỗi vectơ x trong Rn vào tích ( hay ma_trận ) Ax , mà là một vectơ trong Rm . Ngược_lại , mỗi biến_đổi tuyến tính f : Rn →_Rm đại_diện bởi một ma_trận duy_nhất A_mxn : một_cách tường_minh , phần_tử của A là tọa_độ thứ i của f ( ej ) , với ej = ( 0 , ... , 0,1,0 , ... , 0 ) là vectơ đơn_vị với một trong vị_trí thứ j và 0 ở những vị_trí khác . Ma_trận A được nói là biểu_diễn cho ánh_xạ tuyến tính f , và A được gọi_là ma_trận biến_đổi của f . Ví_dụ , ma_trận vuông 2 × 2 có_thể coi như là biến_đổi của hình_vuông đơn_vị thành một hình bình_hành với các đỉnh của nó nằm tại , , , và . Hình_bình_hành trong ảnh bên cạnh thu được bằng cách nhân_A với mỗi vectơ cột và . Những vectơ này xác_định lên đỉnh của hình_vuông đơn_vị sau phép biến_đổi . Bảng sau liệt_kê một_số ma_trận thực 2 × 2 găn với ánh_xạ tuyến tính của R2 . Hình_màu lam ban_đầu được ánh_xạ thành_hình màu lục . Điểm gốc ( 0,0 ) được đánh_dấu là điểm màu đen . Đặt tương_ứng 1-1 giữa ma_trận và ánh_xạ tuyến tính , phép_nhân ma_trận tương_ứng với phép_hợp các ánh_xạ : nếu một ma_trận kxm B biểu_diễn cho một ánh_xạ tuyến tính khác g : Rm →_Rk , thì hợp của biểu_diễn bằng BA vì ( g ∘_f ) ( x ) = g ( f ( x ) ) = g ( Ax ) = B ( Ax ) = ( BA ) x . Phương_trình cuối_cùng là hệ_quả từ tính kết_hợp của phép_nhân ma_trận . Hạng của ma_trận A là số lớn nhất các vectơ hàng độc_lập tuyến tính của ma_trận , mà cũng bằng số lớn nhất các vectơ_cột độc_lập tuyến tính của nó . Tương_đương với hạng của ma_trận là chiều Hamel của ảnh của ánh_xạ tuyến tính biểu_diễn bởi A._Định_lý hạng và số chiều của hạch nói rằng số chiều của hạch ( kernel ) ma_trận cộng với hạng của nó bằng số cột của ma_trận . Ma_trận vuông Ma_trận vuông là ma_trận có số hàng và số cột bằng nhau . Ma_trận nxn còn gọi_là ma_trận vuông bậc n . Bất_kỳ hai ma_trận vuông có cùng bậc đều thực_hiện được phép cộng và nhân với nhau . Các phần_tử aii tạo thành đường chéo chính của ma_trận vuông . Chúng nằm trên một đoạn thẳng tưởng_tượng bắt_đầu từ góc trên bên trái xuống góc dưới bên phải của ma_trận . Các loại ma_trận đặc_biệt { |_class = " wikitable " style = " float : right ; margin : 0 ex 0 ex 2 ex 2 ex ; " | - ! Tên ! ! Ví_dụ với n = 3 | - | Ma_trận chéo | |_style = " text-align : center ; " |_| - | Ma_trận tam_giác dưới | |_style = " text-align : center ; " |_| - | Ma_trận tam_giác trên | |_style = " text-align : center ; " | |_} Ma_trận tam_giác và ma_trận đường chéo Nếu mọi phần_tử của A ở bên dưới đường chéo chính bằng 0 , thì A được gọi_là ma_trận tam_giác trên . Tương_tự , nếu mọi phần_tử của A ở bên trên đường chéo chính bằng 0 , thì A được gọi_là ma_trận tam_giác dưới . Nếu mọi phần_tử nằm bên ngoài đường chéo chính đều bằng 0 , thì A được gọi_là ma_trận đường chéo . Ma_trận đơn_vị Ma_trận đơn_vị In có số chiều n là một ma_trận nxn trong đó mọi phần_tử trên đường chéo chính bằng 1 và tất_cả những phần_tử khác đều bằng 0 , ví_dụ Nó là một ma_trận vuông bậc n , và cũng là trường_hợp đặc_biệt của ma_trận đường chéo . Nó được gọi_là ma_trận đơn_vị bởi_vì khi thực_hiện nhân một ma_trận với nó thì vẫn thu được kết_quả của chính ma_trận đó : AIn = ImA =_A với ma_trận A_bất_kỳ mxn . Một bội_số vô_hướng khác không của ma_trận đơn_vị được gọi_là ma_trận vô_hướng ( scalar matrix ) . Nếu các mục_nhập ma_trận đến từ một trường thì ma_trận vô_hướng tạo thành một nhóm , dưới phép_nhân ma_trận , là đẳng_cấu với nhóm nhân các phần_tử khác không của trường . Ma_trận đối_xứng hoặc phản_đối xứng Ma_trận vuông A_bằng với ma_trận chuyển_vị của nó , tức_là A_= AT , là ma_trận đối_xứng . Nếu A là bằng với phần_trừ của chuyển_vị của nó , i . e . , A_= −_AT , thì A được gọi_là ma_trận phản_đối xứng ( skew-symmetric matrix ) . Đối_với ma_trận phức , ma_trận đối_xứng thường được thay bằng khái_niệm ma_trận Hermite , mà thỏa_mãn A_∗ =_A , với dấu sao ký_hiệu cho liên_hợp của ma_trận chuyển_vị , tức_là lấy chuyển_vị của A sau đó lấy liên_hợp phức các phần_tử của ma_trận chuyển_vị . Theo định_lý phổ ( spectral theorem ) , ma_trận đối_xứng phần_tử_thực và ma_trận Hermite phần_tử_phức có một cơ_sở riêng ; nghĩa_là mỗi vectơ có_thể biểu_diễn thành tổ_hợp tuyến tính của các vectơ riêng . Trong cả hai trường_hợp , mọi trị riêng của ma_trận đều có giá_trị thực . Định_lý này có_thể tổng_quát hóa cho trường_hợp ma_trận vô_hạn chiều , xem bên dưới . Ma_trận khả_nghịch và nghịch_đảo của nó Ma_trận vuông_A gọi_là khả_nghịch hay không suy_biến nếu tồn_tại một ma_trận B sao cho AB = BA = In . Nếu B tồn_tại , thì nó là duy_nhất và được gọi_là ma_trận nghịch_đảo của A , ký_hiệu bằng A_− 1 . Ma_trận nghịch_đảo có những tính_chất sau : ( A-1 ) - 1 =_A ( AB ) - 1 = B-1A-1 ( AT ) - 1 = ( A-1 ) T Ma_trận xác_định Ma_trận đối_xứng n ×_n được gọi_là xác_định dương ( tương_ứng xác_định âm ; không xác_định ) , nếu với mọi vectơ khác 0 x ∈ Rn_dạng toàn_phương xác_định bởi Q ( x ) = xTAx chỉ nhận các giá_trị dương ( tương_ứng chỉ nhận các giá_trị_âm ; nhận cả giá_trị_âm và giá_trị dương ) . Nếu dạng toàn_phương chỉ nhận giá_trị không âm ( tương_ứng chỉ nhận giá_trị không dương ) , ma_trận đối_xứng được gọi_là bán xác_định dương ( tương_ứng bán xác_định âm ) ; và ma_trận không xác_định chính_xác khi nó không là ma_trận bán xác_định dương hoặc ma_trận bán xác_định âm . Ma_trận đối_xứng là xác_định dương nếu và chỉ nếu mọi trị riêng của nó có giá_trị dương , hay ma_trận là bán xác_định dương và khả_nghịch . Bảng bên phải chỉ ra hai khả_năng cho ma_trận 2x2 . Ma_trận xác_định A cho_phép thu được dạng song tuyến tính khi nó kết_hợp hai vectơ khác nhau : BA ( x , y ) = xTAy . Ma_trận trực giao Ma_trận trực giao là ma_trận vuông với các phần_tử thực_sao cho các cột và hàng là những vectơ đơn_vị trực giao ( nghĩa_là vectơ trực_chuẩn ) . Hay nói tương_đương , ma_trận A_trực giao nếu và chỉ nếu ma_trận chuyển_vị của nó bằng ma_trận nghịch_đảo của nó : mà với I là ma_trận đơn_vị . Ma_trận trực giao_A cần_thiết phải khả_nghịch ( do định_nghĩa ) , unita ( ) , và chuẩn_tắc ( ) . Định_thức của ma_trận trực giao bất_kỳ luôn bằng hoặc . Ma_trận trực giao đặc_biệt là ma_trận có định_thức bằng . Đối_với một biến_đổi tuyến tính , mỗi ma_trận trực giao với định_thức bằng là một phép quay thuần_túy không có phản_chiếu , tức_là , phép biến_đổi bảo_toàn định_hướng của cấu_trúc đã biến_đổi , trong khi mỗi ma_trận trực giao có định_thức bằng là phép phản_xạ thuần_túy hoặc là tổ_hợp của phép phản_xạ và phép quay . Ma_trận đơn_vị có định_thức bằng và là phép quay thuần_túy theo một góc bằng 0 . Tương_tự số phức của ma_trận trực giao là một ma_trận unita . Các tính_toán chủ_yếu Vết Vết của ma_trận , tr ( A ) của một ma_trận vuông_A là tổng các phần_tử trên đường chéo chính của nó . Trong khi phép_nhân ma_trận không có tính giao_hoán , thì vết của tích hai ma_trận là độc_lập với thứ_tự_nhân của hai ma_trận : tr ( AB ) = tr ( BA ) . Điều này có_thể rút ngay ra được từ định_nghĩa_nhân hai ma_trận : Theo đó , vết của kết_quả của nhiều hơn hai ma_trận là độc_lập với hoán_vị vòng của các ma_trận , tuy_nhiên , điều này nói_chung không áp_dụng cho các hoán_vị tùy_ý ( ví_dụ trong thực_tế , tr ( ABC ) ≠_tr ( BAC ) ) . Ngoài_ra , vết của ma_trận bằng vết của ma_trận chuyển_vị , hay tr ( A ) = tr ( A ) . Định_thức Định_thức của ma_trận vuông ( ký_hiệu là det ( A ) hay |_A_| ) là một_số chứa_đựng những tính_chất nhất_định của ma_trận này . Ma_trận là khả_nghịch nếu và chỉ nếu định_thức của nó khác 0 . Giá_trị tuyệt_đối của định_thức ma_trận trực giao bằng diện_tích ( trong R2 ) hoặc thể_tích ( trong R3 ) của ảnh của hình_vuông đơn_vị ( hay hình_lập phương đơn_vị ) , trong khi dấu của nó tương_ứng với hướng của ánh_xạ tuyến tính tương_ứng : định_thức là dương nếu và chỉ nếu hướng được bảo_toàn . Định_thức của ma_trận 2 x 2 cho bởi công_thức Định_thức của ma_trận 3 x 3 bao_gồm 6 số hạng ( hay quy_tắc Sarrus ) . Công_thức Leibniz tổng_quát hai công_thức này cho mọi số chiều của ma_trận . Định_thức của tích hai ma_trận vuông bằng_tích các định_thức ma_trận : det ( AB ) = det ( A ) •_det ( B ) . Khi cộng_bội một_số lần của một hàng bất_kỳ vào một hàng khác , hoặc cộng_bội một_số lần của một cột bất_kỳ vào một cột khác , sẽ không làm thay_đổi định_thức . Hoán_vị hai hàng hoặc hai cột làm ảnh_hưởng tới định_thức bằng cách nhân nó với − 1 . Sử_dụng những quy_tắc này , ma_trận vuông bất_kỳ có_thể chuyển thành một ma_trận tam_giác dưới ( hoặc trên ) , mà đối_với các ma_trận tam_giác , định_thức của nó bằng_tích của các phần_tử trên đường chéo_chính ; phương_pháp này mang lại một_cách tính định_thức của ma_trận vuông bất_kỳ . Cuối_cùng , khai_triển Laplace biểu_diễn định_thức trong số_hạng của các phần phụ đại_số , nghĩa_là định_thức của các ma_trận nhỏ hơn . Khai_triển này có_thể dùng để đưa ra định_nghĩa theo phương_pháp đệ_quy đối_với định_thức ( mà bắt_đầu bằng định_thức của ma_trận 1 x 1 , mà nó có một phần_tử duy_nhất , hay thậm_chí định_thức của ma_trận 0 x 0 , định_nghĩa bằng 1 ) , mà có_thể coi như tương_đương với công_thức Leibniz . Ứng_dụng của định_thức bao_gồm việc giải_hệ phương_trình tuyến tính sử_dụng quy_tắc Cramer , với thương của hai định_thức của hai ma_trận liên_quan bằng giá_trị của biến cần tìm trong hệ phương_trình . Khai triển_Laplace cho ma_trận bất_kỳ như sau : với Các tính_chất của định_thức : | A_| = |_AT |_Đảo vị_trí 2 dòng của ma_trận sẽ làm định_thức của ma_trận đổi dấu_Nhân một dòng của ma_trận với n sẽ làm giá_trị định_thức tăng lên n lần Thay_thế một dòng của ma_trận bằng cách nhân một dòng khác của ma_trận với n rồi cộng với dòng đó không làm thay_đổi giá_trị định_thức Nếu một dòng của ma_trận là tích của một dòng khác với n thì định_thức của ma_trận bằng 0 Ma_trận nghịch_đảo Ma_trận nghịch_đảo A_− 1 chỉ tồn_tại khi và chỉ khi | A_| ≠ 0 . Công_thức tính ma_trận nghịch_đảo như sau : với Vectơ riêng và trị riêng Một_số λ và một vectơ khác 0 v thỏa mãn được gọi lần_lượt là giá_trị riêng và vectơ riêng của A._Số λ là một trị riêng của một ma_trận n ×_n A nếu và chỉ nếu A_− λIn là không khả_nghịch , mà tương_đương với Đa_thức pA trong biến vô_định ( indeterminate variable ) X cho bằng cách khai triển_định_thức det ( XIn −_A ) được gọi_là đa_thức đặc_trưng của A._Nó là một đa_thức lồi ( monic polynomial ) có bậc n . Do_vậy phương_trình đa_thức pA ( λ ) = 0 có nhiều nhất n_nghiệm khác nhau , hay_là các giá_trị riêng của ma_trận . Chúng có_thể nhận giá_trị phức ngay cả khi các phần_tử trong A là thực . Theo định_lý Cayley – Hamilton , pA ( A ) = 0 , tức_là , kết_quả của sự thay_thế chính ma_trận vào đa_thức đặc_trưng của chính nó sẽ thu được ma_trận rỗng . Khía_cạnh tính_toán Tính_toán các tính_chất liên_quan tới ma_trận có_thể dùng nhiều kỹ_thuật khác nhau . Nhiều vấn_đề được giải_quyết bằng cả những thuật_toán trực_tiếp hoặc bằng phương_pháp lặp . Ví_dụ , có_thể tìm vectơ riêng của một ma_trận vuông bằng cách tính dãy các vectơ xn hội_tụ về một vectơ riêng khi n tiến tới vô_tận . Để có_thể chọn thuật_toán thích_hợp hơn cho mỗi vấn_đề cụ_thể , điều quan_trọng là xác_định được cả tính chính_xác và hiệu_quả của mọi thuật_toán khả_dĩ . Phạm_vi nghiên_cứu những vấn_đề này được gọi_là đại_số tuyến tính bằng số ( numerical linear algebra ) . Với những vấn_đề về phương_pháp tính khác , hai khía_cạnh chính đó là độ phức_tạp của thuật_toán ( complexity of_algorithm ) và sự ổn_định bằng số ( numerical stability ) của chúng . Xác_định độ phức_tạp của thuật_toán có nghĩa_là tìm chặn trên hoặc ước_lượng có bao_nhiêu thao_tác cơ_bản như phép_cộng và nhân vô_hướng cần_thiết để thực_hiện một_số thuật_toán , ví_dụ như phép_nhân hai ma_trận . Ví_dụ , tính_tích của hai ma_trận bậc n x n sử_dụng định_nghĩa ở trên cần n3 phép_nhân , do bất_kỳ n2 phần_tử của tích , cần có n phép_nhân . Thuật_toán Strassen tốt hơn thuật_toán " thô " này ; nó chỉ cần n2 , 807 phép_nhân . Cách tiếp_cận đẹp hơn thường kết_hợp với những đặc_điểm nhất_định của thiết_bị tính_toán . Trong nhiều vấn_đề thực_tiễn , chúng_ta biết thêm các thông_tin về những ma_trận tham_gia vào quá_trình tính_toán . Một trường_hợp đặc_biệt đó là " ma_trận thưa " ( sparse matrix ) , tức_là phần_lớn các phần_tử trong ma_trận bằng 0 . Có những thuật_toán được sử_dụng để giải_hệ phương_trình tuyến tính Ax_= b cho những ma_trận thưa_A , như phương_pháp gradien liên_hợp ( conjugate gradient method ) . Nói một_cách sơ_lược , một thuật_toán được gọi_là ổn_định bằng số ( numerically stable ) , nếu những độ lệch nhỏ trong giá_trị đưa vào không dẫn tới sự thay_đổi lớn trong kết_quả của chúng . Ví_dụ , khi tính nghịch_đảo của ma_trận thông_qua công_thức Laplace ( Adj ( A ) ký_hiệu cho ma_trận phụ_hợp của A ) A_− 1 = adj ( A ) / det ( A ) có_thể dẫn tới sai_số lớn do làm tròn nếu định_thức của ma_trận rất nhỏ . Ma_trận chuẩn_tắc ( norm matrix ) được ứng_dụng để nắm_bắt điều_kiện của những vấn_đề đại_số tuyến tính , như tính ma_trận nghịch_đảo . Hầu_hết ngôn_ngữ lập_trình máy_tính hỗ_trợ mảng nhưng không được thiết_kế với các lệnh cài sẵn cho ma_trận . Thay vào đó , các thư_viện bên ngoài có sẵn cung_cấp các phép_toán ma_trận trên mảng , trong gần như tất_cả các ngôn_ngữ lập_trình được sử_dụng hiện_nay . Thao_tác ma_trận là một trong những ứng_dụng số sớm nhất của máy_tính . Dartmouth_BASIC ban_đầu có các lệnh tích_hợp cho_phép số học ma_trận trên mảng từ việc triển_khai thế_hệ thứ 2 vào năm 1964 . Ngay từ những năm 1970 , một_số máy_tính để bàn kỹ_thuật như HP 9830 có hộp_ROM ( ROM_cartridges ) để cho thêm các lệnh BASIC đối_với ma_trận . Một_số ngôn_ngữ máy_tính như APL được thiết_kế để thao_tác với ma_trận và các chương_trình phần_mềm toán_học khác nhau có_thể được sử_dụng để hỗ_trợ tính_toán với ma_trận . Phân_tích ma_trận Có một_số phương_pháp để đưa ma_trận về những dạng dễ nghiên_cứu hơn . Các nhà_toán học thường coi chúng là kỹ_thuật phân_tích ma_trận hoặc nhân_tử hóa ma_trận . Họ quan_tâm tới những kỹ_thuật này vì chúng bảo_tồn một_số tính_chất nhất_định của ma_trận trong quá_trình biến_đổi , như định_thức , hạng hay nghịch đảo , do_đó những đại_lượng này có_thể dễ_dàng tính_toán sau khi áp_dụng phép biến_đổi , hoặc những tính_toán ma_trận sẽ dễ_dàng hơn về mặt thuật_toán thực_thi đối_với một_số ma_trận đặc_biệt . Phương_pháp phân_tích LU ma_trận chính là kỹ_thuật phân_tích ma_trận thành_tích của một ma_trận tam_giác dưới ( L ) với một ma_trận tam_giác trên ( U ) . Khi phương_pháp phân_tích này được thực_hiện , những hệ phương_trình tuyến tính có_thể giải một_cách hữu_hiệu hơn bằng những kỹ_thuật đơn_giản như thay_thế tiến và lùi ( forward_and back substitution ) . Tương_tự , tính nghịch_đảo của ma_trận tam_giác sẽ dễ_dàng hơn nhiều so với ma_trận tổng_quát . Phép khử_Gauss tương_tự như một thuật_toán ; nó biến_đổi ma_trận bất_kỳ thành dạng hàng bậc thang ( row echelon form ) . Cả hai phương_pháp được tiến_hành bằng cách nhân ma_trận với những ma_trận cơ_sở phù_hợp , hay những ma_trận thu được từ việc hoán_vị các cột hoặc hàng cho nhau và cộng thêm một_số bội lần một hầng vào hàng khác . Kỹ_thuật phần_tích giá_trị kỳ_dị ( singular value decomposition ) biểu_diễn ma_trận bất_kỳ A thành_tích của UDV_∗ , với U và V là các ma_trận unita và D là ma_trận chéo hóa . Phân_tích ma_trận thành ma_trận chỉ có các phần_tử là các giá_trị riêng ( eigendecomposition ) hay chéo hóa biểu_diễn A thành_tích VDV − 1 , với D là ma_trận đường chéo và V là một ma_trận khả_nghịch phù_hợp . Nếu A được viết theo dạng này , nó được gọi_là ma_trận chéo hóa được ( diagonalizable matrix ) . Tổng_quát hơn , và áp_dụng đối_với mọi ma_trận , phép phân_tích Jordan_biến_đổi ma_trận thành dạng chuẩn_tắc Jordan ( Jordan normal form ) , để đưa các ma_trận về dạng mà chỉ những phần_tử khác 0 là các giá_trị riêng λ1 đến λn của A , nằm trên đường chéo_chính và có_thể có các phần_tử nằm bên trên đường chéo chính đều bằng 1 như chỉ ra ở hình bên . Dựa theo kỹ_thuật phân_tích ma_trận theo giá_trị riêng , lũy_thừa bậc n của A ( tức_là thực_hiện nhân ma_trận A với chính nó n lần ) sẽ được tính_toán thông_qua An_= ( VDV_− 1 ) n = VDV_− 1VDV_− 1 ... VDV − 1 = VDnV_− 1 và lũy_thừa của ma_trận đường chéo được tính trực_tiếp khi lấy lũy_thừa của các phần_tử nằm trên đường chéo_chính , mà cách này dễ_dàng hơn rất nhiều khi thực_hiện từng lần nhân với A. Phương_pháp này còn được ứng_dụng để tính lũy_thừa ma_trận ( matrix exponential ) eA , do nó xuất_hiện thường_xuyên trong lúc giải phương_trình vi_phân tuyến tính , logarit của ma_trận ( matrix_logarithm ) và căn bậc hai của ma_trận ( square root of a_matrix ) . Để tránh trường_hợp sai_số lớn khi thay_đổi dữ_liệu số đầu_vào ( condition number ) , các nhà_toán_học nêu những thuật_toán tốt hơn như phân_tích Schur sẽ được ứng_dụng . Khía_cạnh đại_số trừu_tượng và tổng_quát hóa Các nhà_toán_học đã tổng_quát hóa ma_trận theo một_số cách khác nhau . Đại_số trừu_tượng sử_dụng ma_trận với các phần_tử là những dạng tổng_quát hơn như là trường hay thậm_chí là vành , trong khi đại_số tuyến tính mã_hóa các tính_chất của ma_trận thành khái_niệm các ánh_xạ tuyến tính . Có_thể coi ma_trận với vô_số hàng và cột . Sự mở_rộng khác đó là tenxơ , mà có_thể coi như những mảng nhiều chiều chứa các phần_tử_số , khi nó khác với vectơ ở chỗ vectơ là dãy các số , thì ma_trận là mảng hai chiều chứa các số . Ma_trận với những tính_chất đòi_hỏi nhất_định có xu_hướng tạo thành nhóm gọi_là nhóm ma_trận . Tương_tự trong những điều_kiện nhất_định , ma_trận dạng vành được gọi_là vành ma_trận . Mặc_dù_tích của ma_trận nói_chung không giao_hoán nhưng ma_trận nhất_định có dạng trường được gọi_là trường ma_trận . Ma_trận với các phần_tử mở_rộng Bài này viết chủ_yếu về ma_trận mà các phần_tử là số thực_hoặc số phức . Tuy_nhiên có_thể coi ma_trận với phần_tử tổng_quát hơn số thực_hoặc số phức . Bước_đầu_tiên trong việc tổng_quát hóa , bất_kỳ trường toán_học nào , tức_là các tập_hợp có_thể thực_hiện được phép cộng , phép_trừ , phép_nhân và phép chia được xác_định , có_thể được sử_dụng thay cho R hoặc C , như số hữu tỉ hoặc trường hữu_hạn . Ví_dụ , lý_thuyết_mã hóa sử_dụng ma_trận trên các trường hữu_hạn . Khi xét tới trị riêng , mà chúng là những_nghiệm của một đa_thức mà chỉ có_thể tồn_tại trong một trường lớn hơn trường của các phần_tử của ma_trận ; chẳng_hạn chúng có_thể là phức trong trường_hợp ma_trận với các phần_tử_thực . Khả_năng để giải_thích lại các phần_tử của ma_trận như là các phần_tử của một trường lớn hơn ( ví_dụ để coi một ma_trận thực_như là một ma_trận phức khi các phần_tử của nó đều là thực ) sẽ cho_phép mỗi ma_trận vuông có một tập đầy_đủ các giá_trị riêng của nó . Nói cách khác ta chỉ có_thể coi ma_trận với các phần_tử thuộc một trường đóng đại_số , như C , từ một tập_hợp ngoài . Tổng_quát hơn , ngành đại_số trừu_tượng sử_dụng nhiều khái_niệm ma_trận với các phần_tử thuộc một vành R._Vành là những khái_niệm tổng_quát hơn khái_niệm trường mà trong nó không nhất_thiết phải có phép chia . Phép_cộng và phép_nhân ma_trận cũng được mở_rộng ra cho tính_chất này . Tập_hợp M ( n , R ) của mọi ma_trận vuông n x n trên R là một vành gọi_là vành ma_trận , đẳng_cấu vào vành tự đồng_cấu của R-mô_đun Rn bên trái . Nếu vành R là giao_hoán , nghĩa_là phép_nhân của nó có tính giao_hoán , thì M ( n , R ) là một đại_số kết_hợp ( associative algebra ) không giao hoán_unita ( trừ khi n = 1 ) trên R. Định_thức của ma_trận vuông trên một vành giao hoán_R vẫn xác_định nhờ sử_dụng công_thức Leibniz ; ma_trận là khả_nghịch nếu và chỉ nếu định_thức của nó là khả_nghịch trong R , được tổng_quát lên đối_với trường_F , nơi mà mọi phần_tử khác 0 là khả_nghịch . Ma_trận trên một siêu_vành ( superring ) được gọi_là siêu ma_trận ( supermatrix ) . Ma_trận không phải lúc_nào cũng có toàn_bộ các phần_tử của nó thuộc về cùng một vành – hay thậm_chí trong vành bất_kỳ nào đó . Một trường_hợp đặc_biệt nhưng hay gặp đó là ma_trận khối ( block matrix ) , mà có_thể coi là ma_trận với phần_tử chính là những ma_trận . Những phần_tử này không cần_thiết phải là ma_trận toàn_phương , và do_vậy không cần phải là thành_viên của một vành thông_thường bất_kỳ ; nhưng kích_thước của chúng phải thỏa_mãn một_số điều_kiện nhất_định . Mối liên_hệ với ánh_xạ tuyến tính Ánh_xạ tuyến tính Rn_→ Rm là tương_đương với ma trận m x n , như đã miêu_tả ở trên . Tổng_quát hơn , bất_kỳ ánh_xạ tuyến tính nào giữa hai không_gian vectơ có chiều hữu_hạn có_thể được miêu_tả bằng ma_trận A_= ( aij ) , sau khi chọn cơ_sở v1 , ... , vn của V , và w1 , ... , wm của W ( do_vậy n là chiều của V và m là chiều của W ) , sao cho Nói cách khác , cột j của A_biểu_diễn ảnh của vj theo các vectơ cơ_sở wi của W ; vì_thế mối liên_hệ này xác_định một_cách duy_nhất các phần_tử của ma_trận A. Chú_ý rằng ma_trận phụ_thuộc vào cách lựa_chọn cơ_sở : chọn cơ_sở khác nhau sẽ cho các ma_trận khác nhau nhưng tương_đương . Nhiều khái_niệm cụ_thể nêu ở trên có_thể được giải_thích lại theo cách này , ví_dụ , ma_trận chuyển_vị AT miêu_tả chuyển_vị của một ánh_xạ tuyến tính cho bởi A , mà liên_quan tới cơ_sở đối_ngẫu . Những tính_chất này có_thể được phát_biểu lại theo một_cách tự_nhiên hơn : phạm_trù của mọi ma_trận với phần_tử trong một trường trang_bị phép_nhân như là tổ_hợp tương_đương với phạm_trù của không_gian vectơ_hữu_hạn chiều và ánh_xạ trên trường này . Tổng_quát hơn , tập_hợp các ma trận m ×_n có_thể dùng để biểu_diễn ánh_xạ tuyến tính R giữa những mô_đun tự_do Rm và Rn cho một vành bất_kỳ R với phần_tử đơn_vị . Khi hợp n = m của những ánh_xạ này xảy ra sẽ đưa đến vành ma_trận của các ma_trận n ×_n biểu_diễn cho vành tự đẳng_cấu của Rn . Nhóm ma_trận Nhóm là một cấu_trúc toán_học chứa một tập_hợp các đối_tượng cùng_với một phép_toán hai ngôi , tức_là phép_toán kết_hợp hai đối_tượng bất_kỳ cho kết_quả một đối_tượng thứ ba mà tuân theo những đòi_hỏi nhất_định . Một nhóm trong đó các đối_tượng là những ma_trận và phép_toán nhóm là phép_nhân ma_trận được gọi_là nhóm ma_trận . Vì trong nhóm mỗi phần_tử đều phải có phần_tử nghịch_đảo của nó , nhóm ma_trận tổng_quát nhất là những nhóm chứa mọi ma_trận khả_nghịch trong số chiều cho trước , hay còn gọi_là nhóm tuyến tính tổng_quát . Bất_kỳ tính_chất nào của ma_trận được bảo_toàn dưới phép_nhân ma_trận và phép nghịch_đảo có_thể được sử_dụng để định_nghĩa ra một nhóm ma_trận . Ví_dụ , ma_trận với kích_thước cho trước và định_thức bằng 1 tạo thành nhóm con của nhóm tuyến tính tổng_quát , gọi_là nhóm tuyến tính đặc_biệt . Ma_trận trực giao xác_định bằng điều_kiện MTM_= I , tạo thành nhóm trực giao . Mỗi nhóm trực giao có định_thức bằng 1 hoặc − 1 . Các ma_trận trực giao có định_thức bằng 1 tạo thành một nhóm con gọi_là nhóm trực giao đặc_biệt . Mỗi nhóm hữu_hạn là phép đẳng_cấu vào một nhóm ma_trận , mà chúng_ta có_thể coi là biểu_diễn chính_quy của nhóm đối_xứng . Nhóm tổng_quát có_thể được nghiên_cứu thông_qua nhóm ma_trận , mà các nhà_đại_số đã hiểu khá tốt về chúng , thông_qua lý_thuyết biểu_diễn . Ma_trận vô_hạn Cũng có_thể coi ma_trận có vô_số hàng và / hoặc cột ngay cả khi là các đối_tượng vô_hạn , người ta không_thể viết ra các ma_trận như_vậy một_cách rõ_ràng . Tất_cả những gì quan_trọng là đối_với mọi phần_tử trong các hàng tập chỉ mục và mọi phần_tử trong các cột tập chỉ mục đều có một mục nhập được xác_định rõ_ràng ( các tập chỉ mục này thậm_chí không cần phải là tập con của các số tự_nhiên ) . Các phép_toán cơ_bản của cộng , trừ , nhân vô_hướng và chuyển_vị vẫn có_thể được xác_định mà không gặp vấn_đề gì ; tuy_nhiên phép_nhân ma_trận có_thể liên_quan đến các phép tổng vô_hạn để xác_định các mục_nhập kết_quả và chúng không được định_nghĩa nói_chung . Nếu R là bất_kỳ vành nào có sự thống_nhất , sau đó là vành của các biến_thể như một mô-đun bên phải R là đẳng_cấu với vòng của ma_trận hữu_hạn cột có mục nhập được chỉ mục bởi và mỗi cột chỉ có hữu_hạn mục nhập khác 0 . Các tự đồng_cấu của M được coi là kết_quả mô-đun_R bên trái trong một đối_tượng tương_tự , ma_trận hữu_hạn hàng mà mỗi hàng chỉ có hữu_hạn mục nhập khác 0 . Nếu ma_trận vô_hạn được sử_dụng để mô_tả bản_đồ tuyến tính thì chỉ những ma_trận đó mới có_thể được sử_dụng cho tất_cả các cột của chúng có trừ một_số hữu_hạn các mục_nhập khác 0 , vì lý_do sau . Đối_với ma_trận A để mô_tả ánh_xạ tuyến tính f : V →_W , căn_cứ cho cả hai không_gian phải được chọn ; nhớ lại rằng theo định_nghĩa , điều này có nghĩa_là mọi vectơ trong không_gian có_thể được viết duy_nhất dưới dạng tổ_hợp tuyến tính ( hữu_hạn ) của các vectơ cơ_sở , do_đó được viết dưới dạng vectơ ( cột ) v của hệ_số , chỉ có hữu_hạn mục nhậpv là số khác 0 . Bây_giờ các cột của A_mô_tả hình_ảnh bằng f của các vectơ cơ_sở riêng_lẻ của V trong cơ_sở của W , điều này chỉ có ý_nghĩa nếu các cột này chỉ có hữu_hạn nhiều mục khác . Tuy_nhiên , không có hạn_chế đối_với các hàng của A : trong kết_quả A_· v chỉ có hữu_hạn hệ_số khác 0 của v có liên_quan , vì_vậy mỗi_một trong số các mục_nhập của nó , ngay cả khi nó được cho dưới dạng tổng vô_hạn của các tích , chỉ liên_quan đến rất nhiều số hạng khác nhau và do_đó được xác_định rõ_ràng . Hơn_nữa , điều này dẫn đến việc hình_thành một tổ_hợp tuyến tính của các cột_A mà chỉ liên_quan đến hữu_hạn trong số chúng một_cách hiệu_quả , trong khi kết_quả chỉ có hữu_hạn mục nhập khác 0 vì mỗi cột đó đều có . Kết_quả của hai ma_trận thuộc loại đã cho được xác_định rõ_ràng ( với điều_kiện là bộ_chỉ mục_cột và chỉ_số hàng khớp với nhau ) , có cùng kiểu và tương_ứng với thành_phần của bản_đồ tuyến tính . Nếu R là vành định_mức thì điều_kiện về tính hữu_hạn của hàng hoặc cột có_thể được nới lỏng . Với quy_chuẩn được đưa ra , chuỗi hoàn_toàn hội_tụ có_thể được sử_dụng thay cho các tổng_hữu_hạn . Ví_dụ , ma_trận có tổng_cột là chuỗi hội_tụ tuyệt_đối tạo thành một vành . Tương_tự , các ma_trận có tổng_hàng là chuỗi hội_tụ tuyệt_đối cũng tạo thành một vành . Ma_trận vô_hạn cũng có_thể được sử_dụng để mô_tả toán_tử trên không_gian Hilbert , nơi nảy_sinh các câu hỏi hội_tụ và liên_tục , dẫn đến một_số ràng_buộc nhất_định phải được áp_đặt . Tuy_nhiên , quan_điểm rõ_ràng về ma_trận có xu_hướng làm xáo_trộn vấn_đề , và các công_cụ trừu_tượng và mạnh_mẽ hơn của Giải_tích hàm được sử_dụng để thay_thế . Ma_trận rỗng Ma_trận rỗng được định_nghĩa_là ma_trận với số hàng hoặc số cột ( hoặc cả hai ) bằng 0 . Khái_niệm ma_trận rỗng giúp giải_quyết với những ánh_xạ có sự tham_gia của không_gian vectơ không ( zero vector space ) . Ví_dụ , nếu A là ma_trận 3 x 0 và B là ma_trận 0 x 3 , thì AB là ma_trận không 3 x 3 tương_ứng với ánh xạ_rỗng từ không_gian 3 chiều V vào chính nó , trong khi BA là ma_trận 0 x 0 . Không có ký_hiệu chung cho ma_trận rỗng , nhưng hầu_hết các hệ_thống đại_số máy_tính cho_phép tạo ra và thực_hiện tính_toán với chúng . Định_thức của ma_trận 0 x 0 định_nghĩa bằng 1 khi xét tới_tích rỗng ( empty product ) xuất_hiện trong công_thức Leibniz cho định_thức bằng 1 . Giá_trị này cũng tương_thích với thực_tế rằng ánh xạ đồng_nhất từ không_gian hữu_hạn chiều nào vào chính nó đều có định_thức bằng 1 , một kết_quả thường được coi là một phần của đặc_trưng hóa của định_thức . Ứng_dụng Có rất nhiều ứng_dụng của ma_trận , cả trong toán_học lẫn những ngành khoa_học khác . Một_số chỉ là tận_dụng sự thuận_tiện khi biểu_diễn một_cách ngắn_gọn tập_hợp số bên trong một ma_trận . Ví_dụ , trong lý_thuyết trò_chơi và kinh_tế_học , ma_trận tiền trả ( payoff matrix ) chứa số tiền trả của hai người chơi , phụ_thuộc vào tập_hợp ( hữu_hạn ) các khả_năng mà người chơi sẽ chọn . Khai_thác văn_bản và các ý_điển tự_động biên_tập sử_dụng các ma_trận phần_tử văn_bản ( document-term matrix ) như tf-idf để đánh_dấu tần_suất một từ nhất_định xuất_hiện trong một_vài văn_bản . Có_thể biểu_diễn số phức thông_qua một ma_trận thực 2 x 2 dưới đây mà tương_ứng phép_cộng và nhân mỗi số phức chính là phép_cộng và nhân mỗi ma_trận . Ví_dụ , ma_trận quay 2 x 2 biểu_diễn phép_nhân với một_số phức có giá_trị tuyệt_đối bằng 1 , như ở trên . Cách giải_thích này cũng tương_tự đối_với quaternion và đại_số Clifford nói_chung . Những kỹ_thuật mã_hóa ban_đầu như mật_mã Hill cũng áp_dụng lý_thuyết ma_trận . Tuy_nhiên , do bản_chất tuyến tính của ma_trận , những mã này bị phá tương_đối dễ . Đồ họa máy_tính sử_dụng ma_trận để vừa biểu_diễn ma_trận và để tính_toán sự biến_đổi của các đối_tượng sử_dụng ma_trận quay aphin để đạt được các tác_vụ như chiếu một vật_thể ba chiều lên màn_hình hai chiều , tương_ứng với góc quan_sát lý_thuyết của một camera . Ma_trận trên một vành đa_thức có vai_trò quan_trọng đối_với lý_thuyết điều_khiển . Hóa_học áp_dụng ma_trận theo nhiều cách khác nhau , đặc_biệt từ khi ứng_dụng cơ_học lượng_tử để nghiên_cứu liên_kết phân_tử và phổ_học . Các ví_dụ bao_gồm ma_trận đan_xen ( overlap_matrix ) và ma_trận Fock sử_dụng để giải phương_trình Roothaan nhằm tìm ra obitan phân_tử theo phương_pháp Hartree – Fock . Lý_thuyết_đồ_thị Ma_trận kề của một đồ_thị hữu_hạn là khái_niệm cơ_bản trong lý_thuyết đồ_thị . Nó biểu_diễn hai đỉnh bất_kỳ trong đồ_thị có được nối với nhau bằng cạnh của đồ_thị hay không . Ma_trận chỉ chứa hai giá_trị ( 1 và 0 có nghĩa lần_lượt " có " và " không " ) được gọi_là ma_trận lôgic . Ma_trận khoảng_cách chứa thông_tin về khoảng_cách giữa các cạnh . Những khái_niệm này được áp_dụng cho các website kết_nối bởi siêu liên_kết hoặc các thành_phố kết_nối bằng những con đường vv , mà trong hầu_hết các trường_hợp ( ngoại_trừ mạng_lưới liên_kết rất dày_đặc ) ma_trận thường là thưa , nghĩa_là nó chỉ chứa vài phần_tử khác 0 . Do_vậy , các thuật_toán ma_trận sửa_đổi có_thể áp_dụng cho lý thuyết_mạng . Giải_tích và hình_học Ma_trận Hesse của hàm_số khả_vi_ƒ : Rn →_R chứa đạo_hàm bậc hai của ƒ với các thành_phần tọa_độ , tức_là Nó mã_hóa thông_tin về độ biến_thiên cục_bộ của hàm_số : tại một điểm tới hạn x = ( x1 , ... , xn ) , là điểm mà đạo_hàm riêng bậc nhất của ƒ triệt_tiêu , hàm_số có giá_trị cực tiểu nếu ma_trận Hess là xác_định dương . Quy_hoạch toàn_phương có_thể được sử_dụng để tìm cực tiểu hay cực_đại toàn_cục của các hàm_số toàn_phương liên_hệ mật_thiết với ma_trận gắn với chúng ( xe ở trên ) . Một ma_trận khác_thường được sử_dụng trong các vấn_đề hình_học đó là ma_trận Jacobi của ánh_xạ khả_vi_f : Rn →_Rm . Nếu f1 , ... , fm ký_hiệu là các thành_phần của f , thì ma_trận Jacobi xác_định bởi Nếu n > m , và nếu hạng của ma_trận Jacobi đạt giá_trị lớn nhất bằng m , f là hàm khả_nghịch tại điểm đó theo như định_lý hàm_ẩn . Các nhà_toán_học có_thể phân_loại phương_trình đạo_hàm riêng bằng cách xét ma_trận các hệ_số của những toán_tử_vi phân_bậc cao nhất của phương_trình . Đối_với phương_trình đạo_hàm riêng eliptic ma_trận này xác_định dương và có ảnh_hưởng quyết_định đến tập_hợp_nghiệm khả_dĩ của bài_toán tìm_nghiệm phương_trình đạo_hàm riêng . Phương_pháp phần_tử_hữu_hạn là một phương_pháp số quan_trọng để giải phương_trình đạo_hàm riêng , được ứng_dụng rộng_rãi trong việc mô_phỏng các hệ_thống thực_phức_hợp . Phương_pháp này đánh_giá xấp_xỉ_nghiệm của phương_trình bằng cách phân_chia phương_trình thành các hàm_tuyến tính , mà những hàm này được chọn để lưới tạo ra đủ mịn , mà từ đó có_thể viết phương_trình dưới dạng phương_trình ma_trận . Lý_thuyết xác_suất và thống_kê Ma_trận quá_trình ngẫu_nhiên là những ma_trận vuông mà các hàng của nó là các vectơ xác_suất , tức_là vectơ có các thành_phần không âm và tổng của chúng bằng 1 . Ma_trận ngẫu_nhiên được sử_dụng để tìm xích_Markov với những trạng_thái hữu_hạn . Một hàng của ma_trận ngẫu_nhiên cho phân_bố xác_suất của vị_trí tiếp_theo của một_số hạt ở trong trạng_thái tương_ứng với hàng đó . Các tính_chất của xích Markov giống như điểm hấp_dẫn ( attractor ) , những điểm trạng_thái mà các hạt cuối_cùng đạt tới , có_thể được suy ra từ những vectơ riêng của ma_trận chuyển_tiếp . Lý_thuyết_thống_kê cũng áp_dụng ma_trận trong nhiều dạng khác nhau . Thống_kê mô_tả đề_cập tới tập_hợp dữ_liệu được mô_tả , mà chúng được biểu_diễn bằng các ma_trận dữ_liệu , sau đó các nhà_thống_kê sử_dụng những kỹ_thuật " thu giảm số biến " ( dimensionality reduction " để khảo_sát các ma_trận này . Ma_trận hiệp_phương sai_mã hóa_phương sai tương_hỗ của các biến ngẫu_nhiên . Các kỹ_thuật khác sử_dụng ma_trận là bình_phương tối_thiểu , một phương_pháp xấp_xỉ tập_hợp hữu_hạn những cặp điểm ( x1 , y1 ) , ( x2 , y2 ) , ... , ( xN , yN ) , bằng một hàm_số tuyến tính yi ≈_axi + b , i = 1 , ... , N do chúng có_thể được thiết_lập dựa trên ngôn_ngữ của lý_thuyết ma_trận , với liên_hệ đến kỹ_thuật phân_tích thành_tích các ma_trận giá_trị riêng đặc_biệt ( singular value decomposition ) . Ma_trận ngẫu_nhiên là ma_trận với phần_tử là những số ngẫu_nhiên , phù_hợp cho nghiên_cứu tính_chất phân_bố xác_suất , như là ma_trận phân_bố chuẩn . Ngoài lý_thuyết xác_suất , chúng còn được áp_dụng trong phạm_vi từ lý_thuyết số tới vật_lý_học . Đối_xứng và các biến_đổi trong vật_lý_học Các biến_đổi tuyến tính và những đối_xứng đi kèm đóng vai_trò quan_trọng trong vật_lý hiện_đại . Ví_dụ , các hạt cơ_bản trong lý_thuyết trường_lượng tử được phân_loại nhờ những biểu_diễn của nhóm Lorentz trong thuyết tương_đối hẹp và , cụ_thể hơn , bởi ứng_xử của chúng dưới nhóm spin . Những biểu_diễn tường_minh bao_gồm ma_trận Pauli và ma_trận gamma tổng_quát hơn là phần_tích phân của miêu_tả vật_lý đối_với fermion , mà hoạt_động như là spinor . Đối_với ba loại quark nhẹ nhất , có_thể biểu_diễn chúng bằng nhóm unita đặc_biệt SU ( 3 ) ; và các nhà_vật_lý sử_dụng ma_trận biểu_diễn thuận_tiện gọi_là ma_trận Gell-Mann khi tính_toán liên_quan , ma_trận này cũng được sử_dụng cho nhóm chuẩn_SU ( 3 ) mà nó trở_thành cơ_sở cho lý_thuyết miêu_tả về tương_tác mạnh , sắc động_lực học lượng_tử . Ma_trận Cabibbo – Kobayashi – Maskawa , biểu_diễn trạng_thái cơ_bản các quark khi tham_gia vào tương_tác yếu , nó không giống như ma_trận Gell-Mann , nhưng có liên_hệ tuyến tính với trạng_thái cơ_bản các quark xác_định lên hạt tổ_hợp với tính_chất và khối_lượng cụ_thể . Tổ_hợp tuyến tính của các trạng_thái lượng_tử Mô_hình đầu_tiên về cơ_học lượng_tử ( Heisenberg , 1925 ) biểu_diễn các toán_tử của lý_thuyết bằng các ma_trận vô_hạn chiều tác_dụng lên các trạng_thái lượng_tử . Lý_thuyết này còn được gọi_là cơ_học ma_trận . Một ví_dụ cụ_thể đó là ma_trận mật_độ đặc_trưng cho trạng_thái " trộn " của một hệ lượng_tử như là tổ_hợp tuyến tính của các trạng_thái riêng thuần_túy và cơ_bản . Ví_dụ khác về ma_trận trở_thành công_cụ quan_trọng cho miêu_tả các thí_nghiệm tán_xạ là hoạt_động trung_tâm của vật_lý hạt thực_nghiệm : Những phản_ứng va_chạm xảy ra trong các máy_gia_tốc , nơi các hạt được cho va_chạm đối_đầu vào nhau trong một miền va_chạm nhỏ , với kết_quả sau va_chạm sinh ra những hạt mới , có_thể được miêu_tả bằng_tích vô_hướng của trạng_thái những hạt hình_thành với tổ_hợp tuyến tính của các hạt tham_gia vào va_chạm . Tổ_hợp tuyến tính này cho bởi ma_trận gọi_là ma_trận S , nó chứa mọi thông_tin về các tương_tác khả_dĩ giữa những hạt tham_gia vào va_chạm . Dao_động riêng Ứng_dụng phổ_biến của ma_trận trong vật_lý_học là dùng để miêu_tả hệ dao_động điều hòa tuyến tính . Phương_trình chuyển_động của những hệ này có_thể miêu_tả theo dạng ma_trận , với ma_trận khối_lượng nhân với một vectơ tọa_độ sẽ cho số hạng động_học , ma_trận lực_nhân với vectơ chuyển_dời vị_trí sẽ cho đặc_trưng của tương_tác . Cách tốt nhất để thu được_nghiệm của hệ phương_trình đó là xác_định các vectơ riêng của hệ , hay các dao_động riêng , bằng cách chéo_hóa phương_trình ma_trận . Các kỹ_thuật như thế_này là quan_trọng khi nghiên nghiên_cứu nội_động_lực phân_tử : các dao_động bên trong của hệ chứa các nguyên_tử thành_phần liên_kết với nhau . Chúng cũng cần_thiết để miêu_tả dao_động_cơ học , dao_động trong mạch điện . Quang_hình học Quang_hình học sử_dụng các ứng_dụng của ma_trận nhiều hơn . Trong lý_thuyết xấp_xỉ này , bản_chất sóng của ánh_sáng được bỏ_qua . Mô_hình kết_quả trong đó tia_sáng trở_thành tia hình_học . Nếu sự lệch của tia_sáng bởi các quang_cụ là nhỏ , tác_dụng của một thấu_kính hoặc dụng_cụ phản_xạ lên một tia_sáng có_thể được biểu_diễn bằng_tích của một vectơ hai thành_phần với ma_trận 2x2 gọi_là ma_trận chuyển_tiếp tia ( ray transfer matrix ) : các thành_phần của vec_tơ là độ dốc của tia_sáng và khoảng_cách của nó tới quang_trục , trong khi ma_trận mã_hóa các tính_chất của quang_cụ . Thực_sự có hai kiểu ma_trận , trong đó ma_trận khúc_xạ miêu_tả sự khúc_xạ tại bề_mặt thấu_kính , và ma_trận tịnh_tiến miêu_tả sự tịnh_tiến của mặt_phẳng tham_chiếu tới mặt_phẳng khúc_xạ kề_cận , nơi một ma_trận khúc_xạ khác được áp_dụng . Quang_hệ , bao_gồm tổ_hợp các thấu_kính và các dụng_cụ phản_xạ , được miêu_tả đơn_giản bằng ma_trận từ_tích các ma_trận thành_phần . Điện_tử_học Phương_pháp phân_tích dòng_điện vòng ( mesh analysis ) truyền_thống trong điện_tử học dẫn tới việc tìm_nghiệm của một hệ phương_trình tuyến tính mà có_thể miêu_tả bằng ma_trận . Hoạt_động của nhiều linh_kiện điện_tử được miêu_tả bằng ma_trận . Nếu A là một vec_tơ 2 chiều với các thành_phần của nó là điện_áp vào v1 và dòng vào i1 , gọi B là một vec_tơ 2 chiều với các thành_phần của nó là điện_áp ra v2 và dòng ra i2 . Thì hoạt_động của linh_kiện điện_tử được miêu_tả bằng phương_trình B = H •_A , với H là ma_trận 2 x 2 chứa một phần_tử trở_kháng ( h12 ) , và một phần tử_độ dẫn ( admitance ) ( h21 ) và hai đại_lượng không thứ_nguyên ( h11 và h22 ) . Việc tính_toán mạch điện thu về việc nhân các ma_trận . Tham_khảo Tham_khảo . * Tham_khảo về vật_lý Tham_khảo về lịch_sử A._Cayley A_memoir on the theory of_matrices . Phil . Trans . 148 1858 17-37 ; Math . Papers II 475 - 496 , reprint of_the 1907 original edition Liên_kết ngoài Bách_khoa toàn_thư Lịch_sử MacTutor : Matrices_and determinants_Matrices and_Linear Algebra on the Earliest_Uses Pages_Earliest Uses_of Symbols_for Matrices_and Vectors_Sách trực_tuyến Phần_mềm tính ma_trận trực_tuyến , a_freeware package for matrix_algebra and_statistics Operation with matrices in R ( determinant , track , inverse , adjoint , transpose ) Đại_số trừu_tượng Đại_số tuyến tính
Hình_chữ_nhật trong hình_học Euclid là một hình tứ_giác có bốn góc vuông . Từ định_nghĩa này , ta thấy hình_chữ_nhật là một tứ_giác lồi có bốn góc vuông hay hình bình_hành có một góc vuông . Tên gọi Hình này được gọi_là " hình_chữ_nhật " vì có hình_dáng giống chữ 日 ( Nhật ) trong Hán_tự . Tính_chất Có tất_cả các tính_chất của hình_thang cân và hình bình_hành . Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung_điểm mỗi đường , đồng_thời tạo thành 4 tam_giác cân . Nội tiếp đường tròn có tâm là tâm của hình . Trong tích phân_Trong toán học_tích phân , tích phân_Riemann có_thể được xem là một giới_hạn của tổng_số các diện_tích của nhiều hình_chữ_nhật với một_chiều ngang cực nhỏ . Diện_tích hình_chữ_nhật Diện_tích hình_chữ_nhật bằng_tích của chiều dài và chiều rộng : ( trong đó , hai cạnh đối và song_song với nhau , chiều dài là a và chiều rộng là b ) Chu_vi_Chu_vi_hình_chữ_nhật bằng hai lần tổng chiều dài và chiều rộng của nó : Dấu_hiệu nhận_biết hình_chữ_nhật Tứ_giác có ba góc vuông là hình_chữ_nhật . Hình_thang cân có một góc vuông là hình_chữ_nhật . Hình_bình_hành có một góc vuông là hình_chữ_nhật . Hình_bình_hành có hai đường chéo bằng nhau là hình_chữ_nhật . Hệ_quả Nếu một tam_giác có đường trung_tuyến ứng với cạnh đối_diện và bằng nửa cạnh ấy thì đó là tam_giác_vuông . Trong tam_giác vuông đường trung_tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền , một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam_giác đó là tam_giác_vuông . Chú_thích Liên_kết ngoài C_C C C
Hiện_nay Việt_Nam sử_dụng Hệ đo_lường quốc_tế , nhưng trong thông_tục tập_quán Việt_Nam có một hệ đo_lường khác . Khoảng_cách Các đơn_vị đo_độ dài cổ của Việt_Nam theo hệ thập_phân , ngoại_trừ_ngũ , dựa trên một cây thước cơ_bản . Tuy_nhiên , trước khi Pháp chiếm_đóng Đông_Dương , đã có nhiều loại thước ở Việt_Nam , phục_vụ cho các mục_đích khác nhau và có độ dài khác nhau . Theo Từ_điển tiếng Việt thì trong hệ đo_lường cổ Việt_Nam có ít_nhất hai loại thước_đo chiều dài với các giá_trị trước năm 1890 là thước ta ( hay thước_mộc , bằng 0,425_mét ) và thước_đo vải ( bằng 0,645 m ) . Theo Nguyễn_Đình_Đầu thì cả trường xích và điền_xích đều bằng 0,4664 mét . Theo Ths . Phan_Thanh_Hải trong bài " Hệ_thống thước_đo thời Nguyễn " thì có ba loại thước_chính : thước_đo vải ( từ 0,6 đến 0,65 mét ) , thước_đo đất ( luôn là 0,47_mét ) và thước_mộc ( từ 0,28 đến 0,5 mét ) . Khi Pháp chiếm Nam_kỳ , Nam_kỳ dùng mét theo tiêu_chuẩn của Pháp . Trung_kỳ và Bắc_kỳ tiếp_tục dùng thước_đo đất , điền_xích , với độ dài 0,47 mét . Theo Dương_Kinh_Quốc ( tr . 236 ) , vào ngày 2 tháng 6 năm 1897 , Toàn_quyền Đông_Dương Paul_Doumer đã ra sắc_lệnh quy_định , kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1898 , ở địa_bàn Bắc_kỳ áp_dụng cách tính 1 thước ta = 0,40 mét . Quy_định này cũng đã thống_nhất tất_cả các loại thước ( thước ta , thước_mộc , điền_xích ... ) thành một loại thước ta bằng 0,40 mét . Trung_kỳ vẫn dùng chuẩn cũ và dẫn đến trong việc đo đất , các đơn_vị chiều dài và diện_tích ( ví_dụ sào ) ở Trung_kỳ gấp 4,7 / 4 và ( 4,7 / 4 ) ² lần các đơn_vị tương_ứng ở Bắc_kỳ . Theo và một sách hướng_dẫn của Liên_Hợp_Quốc , các đơn_vị đo chiều dài cổ của Việt_Nam , vào đầu thế_kỷ 20 , là : Chú_ý : Thước còn gọi_là " thước ta " để phân_biệt với " thước_tây " ( hay mét ) . Ngoài đo chiều dài , thước còn dùng để đo diện_tích đất ( trình_bày ở dưới ) . Xem thêm bài_thước và đơn_vị đo chiều dài cổ Việt_Nam . Theo sách hướng_dẫn của Liên_Hợp_Quốc , một_số nơi dùng 1 trượng = 4,7_mét một_cách không chính_thức . Theo Từ_điển tiếng Việt ( tr . 1093 ) , trượng có 2 nghĩa : 10 thước Trung_Quốc cổ ( khoảng 3,33 mét ) hoặc 4 thước_mộc ( khoảng 1,70 mét ) . Đơn_vị tấc được một tài_liệu ghi là " túc " . Theo sách hướng_dẫn của Liên_Hợp_Quốc , một_số nơi dùng 1 tấc_= 4,7_xentimét một_cách không chính_thức . Ngoài_ra : 1 chai vai = 14,63 mét_Dặm . Theo Từ_điển tiếng Việt ( tr . 264 ) thì 1 dặm = 444,44 mét . Còn theo Từ lâm_Hán Việt từ_điển ( tr . 1368 ) thì 1 dặm = 1800 xích ( thước Trung_Quốc ) = 576 mét . Lý . Theo Từ_lâm Hán_Việt từ_điển có hai loại_lý : công_lý tức_là lý đã được chuẩn hóa theo SI_= 1 kilômét = 3125 xích ( thước Trung_Quốc ) ; còn thị_lý là đơn_vị đo cổ , dài chừng 1562,55_xích . Sải Thành_ngữ tiếng Việt : " Sai một ly , đi một dặm " : thành_ngữ này muốn nói một sai_sót rất nhỏ có_thể dẫn đến hậu_quả rất lớn ( 1 dặm bằng khoảng 106 ly ) . Diện_tích Theo sách hướng_dẫn của Liên_Hợp_Quốc , các đơn_vị đo diện_tích cổ của Việt_Nam là : Chú_ý : Các giá_trị diện_tích ở miền Trung Việt_Nam lớn gấp ( 4,7 / 4 ) ² lần các giá_trị phổ_thông . Điều này là do quy_ước đơn_vị đo chiều dài ( trượng , tấc ... ) ở miền Trung lớn gấp 4,7 / 4 lần các giá_trị phổ_thông , như đã giải_thích ở trên . Cách tính cũng tùy theo vùng_miền và cũng rất tùy_tiện , không đồng_nhất . 1 mẫu ở khu_vực Bắc_Bộ khoảng 3.600 m2 , 1 mẫu ở khu_vực Trung_Bộ khoảng 5.000 m2 , 1 mẫu ở khu_vực Nam_Trung_Bộ khoảng 10.000 m2 , Tuy_nhiên vẫn có vài nơi trên Việt_Nam đặc_biệt là vùng Tây_Nguyên và Cao_Nguyên Đồng_Văn , nơi đa_số là người dân_tộc Ê_Đẽ và H'Mông sinh_sống thì 1 mẫu ( 1 Hécta ) được quy_đổi ra khoảng 1.000 m2 Theo sách hướng_dẫn của Liên_Hợp_Quốc , " phân " còn được viết là " phấn " . Đơn_vị " sào " đã có tài_liệu ghi là " cao " . Sào có hai loại khác nhau : sào Bắc_Bộ và sào Trung_Bộ . Ngoài_ra : Công ( đơn_vị đo ) Dặm_vuông Thể_tích Theo sách hướng_dẫn của Liên_Hợp_Quốc và Hán-Việt từ_điển của Thiều_Chữu , các đơn_vị đo thể_tích cổ của Việt_Nam là : Ngoài_ra : 1 phương gạo = 13 thăng hay 30 bát_gạt bằng miệng , năm 1804 ( theo Thực_Lục , I I I , 241 - Đại_Nam_Điển_Lệ , trang 223 ) . 1 vuông gạo = 604 gr 50 , theo Nguyễn_vănTrình và Ưng_Trình , BAVH , số 1 , 1917 . 1 phương còn gọi_là vuông phổ_thông gọi là giạ = 38.5_lít , tuy_nhiên cũng có tài_liệu ghi là 1 phương = 1/2_hộc , tức khoảng 30 lít 1 giạ = thời Pháp được quy_định là 40 lít khi đong gạo nhưng cũng có_khi chỉ là 20 lít cho một_số mặt_hàng 1 túc = 3 ⅓ micrôlít 1 uyên_= 1 lít Sang_thời Pháp thuộc ở Nam_Kỳ các đơn_vị dung_tích được quy_định lại như sau : Đong thóc dùng hộc và đong gạo dùng vuông vì một hộc thóc khi xay ra thì được 1 vuông gạo . 1 hộc thóc cân nặng 1 tạ Đơn_vị địa_phương Theo sách hướng_dẫn của Liên_Hợp_Quốc : 1 thùng ( dùng tại Nam_kỳ và Campuchia ) = 20 lít . Có tài_liệu gọi " thùng " là " táu " . Khối_lượng Theo , , các đơn_vị đo khối_lượng cổ của Việt_Nam là : Chú_ý : Tấn khi nói về trọng_tải của tàu_bè còn có_thể mang ý_nghĩa chỉ dung_tích , 2,8317 mét_khối hoặc 1,1327 mét_khối , theo . Cân còn được gọi_là " cân ta " để phân_biệt với " cân_tây " là kilôgam . Nén còn được chép là 375 gam ở một tài_liệu , tuy_nhiên giá_trị này mâu_thuẫn với giá_trị của lạng từ cùng tài_liệu này là 37,8_gam . Giá_trị 375 gam phù_hợp với quy_ước đo khối_lượng kim_hoàn . Đồng_dùng trong đo khối_lượng còn được gọi_là " đồng_cân " . Thành_ngữ tiếng Việt : " Của một đồng , công một nén " : thành_ngữ này muốn về một vật có giá_trị vật_chất nhỏ nhưng công_sức để làm ra lớn ( 1 nén = 100 đồng ) . " Kẻ tám lạng , người nửa cân " : thành_ngữ này muốn nói rằng hai bên bằng nhau ( 8 lạng_= ½_cân , theo chuyển_đổi cổ ) . Kim_hoàn_Trong giao_dịch vàng , bạc , đá quý , ... Lạng ( Còn gọi là cây , lượng ) bằng 10 chỉ . 1 cây = 37,50 gam 1 Chỉ = 3,75_gam Thời_Pháp thuộc chính_quyền còn ấn_định một_số trọng_lượng để dễ_bề trao_đổi : 1 nén = 2 thoi = 10 đính = 10 lượng Đơn_vị địa_phương Theo " binh " dùng tại An_Nam bằng 69 pound . Thời_gian Canh ( 更 ) : còn gọi_là " trống_canh " bằng hai giờ hiện_nay ( 7.200_s theo tiêu_chuẩn quốc_tế ) . Giờ : còn gọi_là " giờ đồng_hồ " hay " tiếng đồng_hồ " ; bằng một giờ của hệ đo_lường quốc_tế . Khắc : là đơn_vị cổ về thời_gian ở Việt_Nam ; đã thay_đổi giá_trị nhiều lần . Xa_xưa , quy_định 1 khắc = 1/6 ngày = 2 giờ 20 phút ( đêm 5 canh , ngày 6 khắc ) , sau đó quy_định bằng 1/100 ngày , tức_là 14 phút 24 giây . Đến triều Nguyễn_lại đổi 1 khắc = 1/96 ngày = 15 phút . Hiện được dùng không thông_dụng , để chỉ khoảng thời_gian bằng 1/4_h , tức_là 15 phút . Tiền_tệ Quan_Tiền Trinh_Đồng ( đơn_vị tiền cổ ) Hào : bằng 1/10 của một đồng_Xu : bằng 1/10 của một hào Chú_thích Tham_khảo Xem thêm Hệ đo_lường cổ Trung_Hoa Liên_kết ngoài Hệ_thống thước_đo thời Nguyễn_Ths . Phan_Thanh_Hải . Viễn_thông Thừa_Thiên_Huế Cập_nhật 11 : 28 24/12/12 Lịch_sử Việt_Nam Khoa_học và công_nghệ Việt_Nam
Cải_lương ( Chữ_Nho : 改良 ) là một loại_hình kịch_hát có nguồn_gốc từ Nam_Bộ , hình_thành trên cơ_sở dòng nhạc Đờn_ca tài_tử và dân_ca miền đồng_bằng sông Cửu_Long . Giải_thích chữ " cải_lương " ( 改良 ) theo nghĩa Hán_Việt , giáo_sư Trần_Văn_Khê cho rằng : " Cải_lương là sửa_đổi cho trở_nên tốt hơn " , thể_hiện qua sân_khấu biểu_diễn , đề_tài kịch_bản , nghệ_thuật biểu_diễn , dàn_nhạc và bài_bản .. Ở đây là đã cải_lương ( cải_cách , đổi_mới ) nghệ_thuật hát_bội . Từ 1 động từ theo nghĩa thông_thường đã trở_thành 1 danh từ riêng . Sau khi cải_lương thì nghệ_thuật Cải_Lương đã khác hẳn với nghệ_thuật hát bội_cả về nội_dung và hình_thức . Về thời_gian ra_đời , theo Vương_Hồng_Sển : tuy " có người cho rằng cải_lương đã manh_nha từ năm 1916 , hoặc là 1918 " , nhưng theo ông thì kể từ ngày 16 tháng 11 năm 1918 , khi tuồng Gia_Long tẩu_quốc được công_diễn tại Nhà_hát Tây_Sài_Gòn , cách hát mới_lạ này mới " bành trướng không thôi , mở_đầu cho nghề mới , lấy đờn_ca và ca ra bộ ra chỉnh_đốn , thêm thắt mãi , vừa canh_tân , vừa cải_cách ... nên cải_lương hình_thành lúc_nào cũng không ai biết rõ ... " Đa_số các nhà_nghiên_cứu hiện_nay đều thống_nhất về việc giải_thích 2 từ cải_lương theo nghĩa : Cải_là cải_cách , lương là lương truyền . Có nghĩa_là làm mới và truyền_bá nghệ_thuật nhạc_kịch . Lịch_sử Từ đờn_ca tài_tử Đã đến lúc , theo Vương_Hồng_Sển , người ta nghe hát bội_hoài , hát bội_mãi , cũng chán tai_thét hóa_nhàm thì các ban tài_tử đờn_ca xuất_hiện . Buổi đầu , khoảng cuối thế_kỷ 19 đến đầu thế_kỷ 20 , các nhóm đờn_ca được thành_lập cốt để tiêu_khiển , để phục_vụ trong các buổi lễ tại tư_gia , như đám_tang , lễ giỗ , tân_hôn ... nhưng chưa hề biểu_diễn trên sân_khấu hay trước công_chúng . Và nếu trước_kia " cầm " ( trong " cầm , kỳ thi , họa " ) là của tầng_lớp thượng_lưu thì đến giai_đoạn này nó không còn bị bó_buộc trong phạm_vi đó nữa , mà đã phổ_biến rộng ra ngoài . Chính vì_thế nhạc tài_tử ở các tỉnh phía Nam , về nội_dung lẫn hình_thức , dần_dà thoát_ly khỏi nhạc truyền_thống có gốc từ Trung , Bắc . Nhắc lại giai_đoạn này , trong Hồi_ký 50 năm mê_hát , có đoạn : Căn_cứ theo sách_vở thâu_thập và những lời của người lớn_tuổi nói lại , và nếu tôi ( Vương_Hồng_Sển ) không lầm thì buổi sơ_khởi của_cải lương , là do sự ngẫu_nhiên , sự tình_cờ , là do lòng ái_quốc mà nên . Tác_giả giải_thích : Người miền Nam có cái hay_là khi biết dùng bạo_lực cải_hại thân vào tù , thì họ không dùng bạo_lực . Họ cố đè_nén lòng thương_nước , chôn_giấu trong một bề_ngoài lêu lổng , chơi_bời ... Họ ( những tài_tử ) thường tụ_họp vừa tập_ca cho vui , vừa trau_giồi nghệ_thuật ... rồi mỗi khi có đám_tang , vào lúc canh_khuya ... họ cũng hòa_đờn , tập dượt ca cho đúng nhịp , để đánh cơn buồn_ngủ . Sau thành thói_tục , mỗi dịp " quan - hôn - tang - tế " ( chủ nhà ) đều có mời họ cho rôm đám . Khi ấy , Đờn_ca tài_tử gồm : Nhóm tài_tử đồng_bằng sông Cửu_Long , như : Bầu_An , Lê_Tài_Khị ( Nhạc_Khị ) , Nguyễn_Quan_Đại ( Ba_Đợi ) , Trần_Quang_Diệm , Tống_Hữu_Định , Kinh_Lịch_Qườn , Phạm_Đăng_Đàn ... Nhóm tài_tử Sài_Gòn , như : Nguyễn_Liên_Phong , Phan_Hiển_Đạo , Nguyễn_Tùng_Bá ... Đến lối ca ra bộ Qua lối năm 1910 , ông Trần_Văn_Khải kể : Ở Mỹ_Tho có ban tài_tử của Nguyễn_Tống_Triều , người Cái_Thia , tục gọi Tư_Triều ( đờn kìm ) , Mười_Lý ( thổi tiêu ) , Chín_Quán ( đờn độc_huyền ) , Bảy_Vô ( đờn cò ) , cô Hai_Nhiễu ( đờn tranh ) , cô Ba_Đắc ( ca_sĩ ) . Phần_nhiều tài_tử nầy được chọn đi trình_bày cổ_nhạc Việt_Nam tại cuộc triển_lãm ở Pháp . Khi về , họ cho biết rằng Ban tổ_chức có cho họ được đờn_ca trên sân_khấu và được công_chúng đến xem đông_đảo ... Nghe được cách cho " đờn_ca trên sân_khấu " , Thầy_Hộ , chủ_rạp chiếu bóng_Casino , ở sau chợ Mỹ_Tho , bèn mời ban tài_tử Tư_Triều , đến trình_diễn mỗi tối thứ_tư và thứ_bảy trên sân_khấu , trước khi chiếu bóng , được công_chúng hoan_nghinh nhiệt_liệt . Trong thời_kỳ này , Mỹ_Tho là đầu_mối xe_lửa đi Sài_Gòn . Khách ở các tỉnh miền Tây muốn đi Sài_Gòn đều phải ghé trạm Mỹ_Tho . Trong số khách , có ông Phó Mười_Hai ở Vĩnh_Long là người hâm_mộ cầm ca . Khi ông nghe cô Ba Đắc_ca bài Tứ_Đại , như bài " Bùi_Kiệm - Nguyệt_Nga " , với một giọng gần như có đối_đáp , nhưng cô không ra bộ . Khi về lại Vĩnh_Long , ông liền cho người ca đứng trên bộ ván ngựa và " ca ra bộ " . Ca ra bộ phát_sinh từ đó , lối năm 1915 – 1916 . Cũng theo Vương_Hồng_Sển : các điệu_ca ra bộ và cải_lương sau_này đều chịu ảnh_hưởng của các buổi hát_nhân những kỳ bãi trường do các trường trung_học_Taberd , Mỹ_Tho , trường tỉnh Sóc_Trăng ... Cho_nên chúng_ta không nên quên_ơn các nhà tiền_bối , phần_đông là các giáo_sư trường Pháp , đã có sáng_kiến dìu dắt và dạy cho ta biết một nghệ_thuật hát ca khác với điệu hát bội_thời ấy ... Nhà_văn_Sơn_Nam còn cho biết : năm 1917 , Lương_Khắc_Ninh , sành về hát_bội , đã diễn_thuyết tại hội khuyến_học Sài_Gòn : Người An_Nam ta thuở nay vẫn cho nghề hát là nghề hạ_tiện , nên người có học_thức một_ít thì không làm ... ( nay ) muốn cải_lương phải làm_sao ? ... Chuyện nói đây không khó . Có học_trò trường Taberd đến lúc phát_thưởng , nó ra hát theo Lang_Sa ( Pháp ) , bộ_tịch như Lang_Sa . Rất đổi là hát theo ngoại_quốc , trẻ_em còn làm được , hà_huống người An_Nam mà hát An_Nam không được sao ? ... Rồi đoàn ca_nhạc kịch bên Pháp mỗi năm sáu tháng đã đến Sài_Gòn trình_diễn , có màn có cảnh phân_minh , mỗi tuồng dứt trọn một đêm . Công_chúng người Việt hâm_mộ , thấy hợp_lý , thêm tranh_cảnh gọi Sơn_thủy , đẹp_mắt . Và rồi , ngay năm này ( 1917 ) , ông André_Thận ( Lê_Văn_Thận ) ở Sa_Đéc lập gánh hát xiếc , có thêm ít màn_ca ra bộ . Hình_thành cải_lương Qua năm 1918 , cũng theo Vương_Hồng_Sển , năm 1918 , bỗng Tây_thắng trận ngang ( Chiến_tranh thế_giới thứ nhất ) , mừng quá , toàn_quyền Albert_Sarraut nới tay cho_phép phe trí_thức bày ra một cuộc hát lấy tiền dâng " mẫu_quốc " và cho_phép lập hội gánh_hát để dân bản_xứ lãng_quên việc nước , thừa_dịp đó dân trong Nam bèn trau_giồi nghề đờn_ca và đưa tài_tử salon lên sân_khấu ...._Nhân cơ_hội ấy , ông Năm_Tú ( Châu_Văn_Tú ) ở Mỹ_Tho chuộc_gánh của ông André_Thận rồi sắm thêm màn_cảnh , y_phục và nhờ ông Trương_Duy_Toản soạn_tuồng , đánh_dấu sự ra_đời của loại_hình nghệ_thuật cải_lương . Đến năm 1920 , cái tên " cải_lương " xuất_hiện lần đầu_tiên trên bản_hiệu gánh hát Tân_Thịnh ( 1920 ) với câu liên_đối : Cải_cách hát_ca theo tiến_bộLương truyền tuồng_tích sánh văn_minh . Mặc_dù Vương_Hồng_Sến đã nói cải_lương hình_thành lúc_nào cũng không ai biết rõ , nhưng theo sự hiểu của ông thì : Năm 1915 trở về trước , tại miền Nam , tài_tử còn ca kiểu " độc_thoại " . Năm 1916 , có ca kiểu " đối_thoại " ( ca ra bộ ) Đêm 16 tháng 11 năm 1918 , tại Rạp Hát_Tây Sài_Gòn , có diễn_tuồng Pháp – Việt nhứt_gia ( tức Gia_Long tẩu_quốc ) đánh_dấu thời_kỳ phôi_thai của_cải lương . Sau đêm này , André_Thận trước và Năm_Tú sau , đã đưa cải_lương lên sân_khấu thiệt_thọ . Năm 1922 , tuồng_Trang_Tử thử vợ và tuồng Kim_Vân Kiều_diễn tại rạp Mỹ_Tho rồi lên diễn tại rạp Chợ_Lớn và rạp_Modern Sài_Gòn ... lúc này hát cải_lương mới thành_hình thật_sự ... Và diễn_biến tiếp_theo của_cải lương được Từ_điển_bách_khoa Việt_Nam tóm_gọn như sau : Những năm 1920 – 1930 là thời_kì phát_triển rực_rỡ , nhiều gánh hát ra_đời , nổi_tiếng nhất là hai gánh Phước_Cương và Trần_Đắc_có dàn_kịch gồm ba loại : các tuồng_tích của Trung_Quốc , loại xã_hội và loại phóng_tác ( như " Tơ_vương đến thác " , " Giá_trị và danh_dự " ) . Trong thời_kỳ 1930 – 1934 , nghệ_thuật cải_lương lan_truyền ra ngoài Bắc và nhiều nghệ_sĩ xuất_sắc xuất_hiện như Năm_Phỉ , Phùng_Há , Bảy_Nhiêu , Năm_Châu ... Thời_kì kinh_tế khủng_hoảng , nhiều gánh hát tan_rã . Dựa vào tâm_lý của dân_chúng ngả về tôn_giáo , các gánh hát đua nhau diễn các tích về Phật , tiên , đi đầu là gánh hát Tân_Thịnh . Từ 1934 , xuất_hiện phong_trào " kiếm_hiệp " , đi đầu là gánh Nhạn_Trắng và tác_giả Mộng_Vân người Bạc_Liêu . Những vở nổi_tiếng : " Chiếc lá vàng " , " Bích_Liên vương_nữ " , " Bảo_Nguyệt_Nương " . Từ sau Cách_mạng_tháng_Tám đến nay ... Nhiều vở diễn mới xuất_hiện , nội_dung phong_phú và đa_dạng . Phát_triển và hưng_thịnh Tại Việt_Nam Cộng_hòa , thập_niên 1960 là thời_kỳ hưng_thịnh nhất của_cải lương miền Nam , lấn_át cả tân_nhạc . Các sân_khấu cải_lương được đông khán_giả đến xem hàng ngày , nên ngày nào cũng có diễn_xuất , nhờ đó , các soạn_giả và nghệ_sĩ có cuộc_sống khá sung_túc , và một_số ca_sĩ tân_nhạc phải tìm cách chuyển nghề sang hát cải_lương để tìm_kiếm thành_công như Hùng_Cường . Riêng tại vùng Sài_Gòn , Chợ_Lớn , Gia_Định đã có trên 39 rạp_hát cải_lương và 20 nơi luyện cổ_nhạc ( gọi_là " lò " ) , trong đó có những " lò " nổi_tiếng như của Út_Trong ( từng là trưởng dàn cổ_nhạc của gánh Thanh_Minh suốt 13 năm , và là người đã huấn_luyện Thanh_Nga từ lúc còn thơ_ấu ) , Văn_Vĩ , Duy_Trì , Huỳnh_Hà , Tư_Tân , Yên_Sơn , Ba_Giáo , ... Trong những giải_thưởng của ngành Cải_lương thời đó , nổi_tiếng và uy_tín có Giải_Thanh_Tâm , do ông ký giả_Thanh_Tâm ( tên thật là Trần_Tấn_Quốc ) thành_lập , hoạt_động từ năm 1958 đến năm 1968 , mà người nhận giải đầu_tiên là nữ_nghệ_sĩ Thanh_Nga . Những soạn giả_tuồng nổi_tiếng trong thời này có Năm_Châu , Điêu_Huyền , Hà_Triều , Hoa_Phượng , Bảy_Cao , Thế_Châu , Thiếu_Linh , Yên_Lang , Nguyên_Thảo , Mộc_Linh , Yên_Bình , Nguyễn_Phương , Kiên_Giang , Thu_An , Viễn_Châu ( sáng_tạo hình_thức tân_cổ giao_duyên , tức_là hát cải_lương chung với tân_nhạc ) , ... Nghệ_sĩ Năm_Châu : nguồn sáng_tạo vô_tận cho cải_lương và điện_ảnh Việt_Nam , RFA , 6/6/2011 Những gánh_hát cải_lương nổi_tiếng thời này có đoàn Thanh_Minh – Thanh_Nga , Thống_Nhứt , Tiếng Chuông_Vàng , ... với những nghệ_sĩ như Út_Trà_Ôn , Minh_Tơ , Hữu_Phước , Văn_Chung , Thành_Được , Hùng_Cường , Hùng_Minh , Nam_Hùng , Tấn_Tài , Dũng Thanh_Lâm , Văn_Hường , Minh_Cảnh , Minh_Phụng , Minh_Vương , Thanh_Sang , Phương_Quang , Hề_Sa , Diệp_Lang , Phùng_Há , Bảy_Nam , Út_Bạch_Lan , Ánh_Hoa , Ngọc_Giàu , Thanh_Nga , Diệu_Hiền , Minh_Sang , Lê_Thiện , Lệ_Thủy , Mỹ_Châu , Bạch_Tuyết , Phượng_Liên , Thanh_Tòng , Thanh_Điền , Bảo_Quốc , Bạch_Mai , Thanh_Nguyệt , Thanh_Kim_Huệ , Bảo_Chung , Thanh_Thanh_Hoa , Chí_Tâm , Trọng_Hữu , Giang_Châu ... Khi Chiến_tranh Việt_Nam chấm_dứt , cải_lương miền Nam hoạt_động mạnh 10 năm nữa , đến thập_niên 2010 , mới dần_dần sa_sút , vì nhiều lý_do , trong đó có thiếu kịch_bản hay , thiếu rạp_diễn mới và thế_hệ lão_thành tàn_lụi . Đặc_điểm Bố_cục Khởi_sự , các vở cải_lương viết về các tích xưa , như Trảm Trịnh_Ân , Vợ Ngũ_Vân Thiệu bị tên , Cao_Lũng_vít thiết_xa , Ngưu Cao_tảo_mộ , Thoại_Khanh – Châu_Tuấn ... hay còn giữ mang hơi hướng theo kiểu hát_bội , do các soạn giả lớp cải_lương đầu_tiên vốn là soạn_giả của sân_khấu hát_bội . Sau_này , các vở về đề_tài xã_hội mới ( gọi_là tuồng xã_hội ) , như Tội của ai , Khúc_oan vô_lượng , Tứ_đổ tường , ... thì hoàn_toàn theo cách bố_cục của kịch nói , nghĩa_là vở kịch được phân thành hồi , màn , lớp , có mở_màn , hạ_màn , theo sự tiến_triển của hành_động kịch . Càng về sau thì bố_cục của các vở cải_lương , kể_cả các vở viết về đề_tài xưa cũng theo kiểu bố_cục của kịch nói . Đề_tài và cốt_truyện Buổi đầu , kịch_bản cải_lương lấy cốt_truyện của các truyện_thơ Nôm như Kim_Vân_Kiều , Lục_Vân_Tiên , ... hoặc các vở tuồng hát_bội , hoặc phỏng theo truyện phim và kịch_bản Pháp , như Bằng_hữu_binh_nhung ( frères d'arme ) , Sắc_giết người ( Atlantide ) , Giá_trị và danh_dự ( Le_Cid ) , Tơ_vương đến thác ( La_dame au camélias ) ... Vào thập_niên 1930 , đã xuất_hiện những vỡ mới viết về đề_tài xã_hội Việt_Nam , như : Đời cô Lựu , Tô_Ánh_Nguyệt , ... Sau đó , lại có thêm các kịch_bản dựa vào các truyện_cổ Ấn_Độ , Ai_Cập , La_Mã , Nhật_Bản , Mông_Cổ ... ( Nàng Xê-đa , Hoa_Sơn_thần nữ , ... ) . Thế_là cải_lương có đủ loại tuồng ta , tuồng_Tàu , tuồng_Tây ... sau có thêm dạng tuồng kiếm_hiệp , tuồng Hồ_Quảng , ... chứng_tỏ khả_năng phong_phú , biết đáp_ứng sở_thích của nhiều tầng_lớp công_chúng . Sự dung_nạp không thành_kiến của cải_lương có_thể coi là sự lai_tạp , nhưng đây cũng là khía_cạnh đặc_điểm có tính_chất chung đối_với văn_hóa của vùng_đất Nam_Bộ . Ca_nhạc Các loại_hình sân_khấu như hát_bội , hồ Quảng , cải_lương được gọi_là ca_kịch . Là ca_kịch chứ không phải là nhạc_kịch , vì soạn giả không sáng_tác_nhạc mà chỉ soạn lời ca theo các bản_nhạc có sẵn , cốt sao cho phù_hợp với các diễn_biến cùng sắc_thái tình_cảm của câu_chuyện . Sân_khấu cải_lương sử_dụng cái vốn dân_ca_nhạc cổ rất phong_phú của Nam_Bộ . Trên bước_đường phát_triển nó được bổ_sung thêm một_số bài_bản mới ( như Dạ_cổ hoài_lang của Cao_Văn_Lầu mà sau_này mang tên vọng cổ ) . Nó cũng gồm một_số điệu ca vốn là nhạc Trung_Hoa nhưng đã Việt_Nam hóa . Ngoài trừ bản_vọng cổ , dưới đây là một_số bài_bản được sử_dụng khá phổ_biến trong các tuồng cải_lương : Tam_nam : Nam_xuân , Nam_ai , Nam_đảo ( Đảo_ngũ cung ) Khốc_hoàng_thiên , Phụng_hoàng , Nặng_tình xưa , Ngũ_điểm – Bài_tạ , Sương_chiều – Tú_Anh , Xang xừ_líu , Văn_thiên_tường ( nhất_là lớp dựng ) , Ngựa ô bắc , Ngựa ô_nam , Đoản_khúc Lam_giang , Phi_vân điệp_khúc , Vọng kim_lang , Kim_tiền bản , Duyên_kỳ_ngộ , U_líu_u xáng , Trăng_thu dạ_khúc , Xàng_xê , Tứ đại_oán , Lưu_thủy hành_vân ... Các điệu_lý : Lý giao_duyên , Lý con_sáo , Lý_tòng_quân , lý Cái_Mơn , ... Ngoài_ra , khi các bài hát_tây bắt_đầu xuất_hiện trên sân_khấu cải_lương như : Pouet_Pouet ( trong Tiếng_nói trái_tim ) , Marinella ( trong Phũ_phàng ) , Tango_mysterieux ( trong Đóa hoa rừng ) ... thì lúc bấy_giờ trong một đoàn cải_lương xã_hội có hai dàn_nhạc : dàn_nhạc cải_lương thì ngồi ở trong , còn dàn_nhạc jazz thì ngồi ở trước sân_khấu ... Dàn_nhạc Một đoàn cải_lương không_chỉ có các diễn_viên diễn_xuất trên sân_khấu , mà luôn_luôn phải có dàn_nhạc đi kèm . Vì_thế , khi trình_bày về âm_nhạc trong nghệ_thuật cải_lương , không_thể không nói tới dàn_nhạc cải_lương . Dàn_nhạc cải_lương có một vai_trò đặc_biệt trong tuồng_diễn , đến_nỗi , không có dàn_nhạc thì không_thể thành một tuồng_diễn . Dàn_nhạc trong cải_lương không_chỉ có nhiệm_vụ nâng_đỡ , phụ_họa cho giọng hát , mà_còn tô_điểm thêm cho từng giai_điệu để làm nổi_bật chiều sâu tâm_lý của nhân_vật , tạo thêm kịch_tính cho kịch_bản , góp_phần cho sự thành_công của tuồng_diễn . Có một điều đặc_biệt cần chú_ý là ngay từ buổi đầu , lúc mới khai_sinh , trong nghệ_thuật cải_lương đã có sự tồn_tại song_song của hai dàn_nhạc : dàn_nhạc cổ và dàn nhạc_tân . Vai_trò và sự tham_gia của hai dàn_nhạc trong vở diễn tuy có khác nhau nhưng không hề có sự lấn_át lẫn nhau , mà luôn bổ_túc cho nhau . Đó là sự phối_hợp độc_đáo giữa nét truyền_thống và nét hiện_đại trong nền âm_nhạc cải_lương . Dàn_nhạc cổ_Dàn_nhạc cổ luôn giữ vai_trò chủ_chốt và được cho là linh_hồn của tuồng cải_lương . Dàn_nhạc cổ cũng mang đậm_nét truyền_thống và góp_phần giữ_gìn bản_sắc dân_tộc trong nghệ_thuật âm_nhạc cải_lương . Về mặt cấu_trúc , dàn_nhạc cổ_thường sử_dụng những nhạc_cụ như : đàn tranh , đàn bầu , đàn kìm , đàn cò , đàn tỳ_bà , guitar phím lõm , đàn sến , song lang và sáo_trúc ... Dàn_nhạc tân_Dàn nhạc_tân tuy chỉ đóng vai phụ , nhưng cũng rất tích_cực , đồng_thời cũng rất đa_dạng về nhạc_cụ . Như phần trên đã trình_bày , ngay từ lúc cải_lương được hình_thành , thì đã có sự góp_mặt của dàn nhạc_tân , quá_trình phát_triển của dàn nhạc_tân được chia thành ba giai_đoạn : giai_đoạn đầu_từ năm 1920 – 1940 ; từ 1940 – 1960 và từ 1960 – 1975 . Ở giai_đoạn đầu , dàn nhạc_tân không tham_gia vở diễn mà chỉ đóng vai_trò như một tiết_mục quảng_cáo , tức_là biểu_diễn trước lúc tuồng cải_lương được bắt_đầu ; hoặc chỉ được sử_dụng để " lấp vào chỗ trống " khi chuyển màn , chuyển_cảnh ... Trong giai_đoạn này , cấu_trúc của dàn nhạc_tân chỉ có bộ hơi ( các loại kèn đồng ) kèm với một dàn trống_jazz . Ở giai_đoạn thứ hai , khi nghệ_thuật cải_lương dung_nạp thêm một_số bài tân_nhạc , thì dàn nhạc_tân cũng bắt_đầu được tham_gia vở diễn . Nhưng sự tham_gia này còn rất hạn_chế , chỉ đệm cho diễn_viên hát những đoạn tân_nhạc . Đến lúc này thì dàn nhạc_tân có thêm hai cây guitar_solo và guitar bass . Ở giai_đoạn thứ ba thì dàn_nhạc tân_coi như có vai_trò ngang_hàng với dàn_nhạc cổ trong vở diễn . Ngoài chức_năng đệm cho tân_nhạc , dàn nhạc_tân còn phụ_họa , điểm_xuyến cho những vai diễn . Lúc này , dàn_nhạc tân_dung_nạp thêm cây piano và cây organ . Ngày_nay , dàn nhạc_tân còn dung_nạp thêm nhiều loại nhạc_cụ hiện_đại khác , đặc_biệt là cây organ_điện_tử với các chức_năng ngày_càng đa_dạng . Cây Organ_điện_tử hiện_đại này đang " thao_túng trên sân_khấu cải_lương , quá lạm_dụng , nhiều lúc cái hồn và chất âm_nhạc truyền_thống của_Cải_Lương bị sai_lệch " . Cách biểu_diễn Diễn_viên cải_lương diễn_xuất như kịch nói , chỉ khác là diễn_viên ca chứ không nói , cử_chỉ điệu_bộ phù_hợp theo lời ca , chứ không cường_điệu như hát_bội , Vương_Hồng_Sển cho rằng hát bội_tượng_trưng nhiều quá và la_lối lớn_tiếng quá , trái_lại cải_lương ca rỉ_rả cho thêm mùi ... Sau_này ( khoảng những năm 60 ) , cải_lương có pha thêm những cảnh múa , đu_bay , diễn võ ... cốt chỉ để thêm sinh_động ... Trang_phục , bối_cảnh Trong các vở diễn về tuồng_tích xưa hay lấy cốt_truyện ở nước_ngoài thì y_phục của diễn_viên và tranh_cảnh trên sân_khấu cũng được chọn_lựa sao gợi được bối_cảnh nơi xảy ra câu_chuyện , nhưng cũng chỉ mới có tính ước_lệ chứ chưa đúng với hiện_thực . Trong các vở về đề_tài xã_hội , diễn_viên ăn_mặc như nhân_vật ngoài đời . Ghi công_Sơ_khởi nên kể công_ông Tống_Hữu_Định ( tức Phó Mười_Hai ) . Kế đó , người có công_gầy dựng và đưa lên sân_khấu là ông André_Thận . Bên_cạnh đó còn có vài người góp sức như : Kinh-lịch_Quờn ( hay Hườn ) , Phạm_Đăng_Đàng ... Ngoài_ra còn phải kể đến công của những bầu_gánh , soạn giả , nhạc_sĩ và các đào_kép tài_danh thuộc thế_hệ đầu , như : Tư_Sự ( gánh Đồng_Bào Nam ) , Hai_Cu ( gánh_Nam Đồng_Ban ) , Trần_Ngọc_Viện ( gánh_Nữ Đồng_Ban ) , Trương_Duy_Toản , Ba_Đại , Hai_Trì , Nhạc_khị , Năm_Triều , Sáu_Lầu ( Cao_Văn_Lầu ) , Nguyễn_Tri_Khương , Trần_Văn_Chiều ( tự Bảy_Triều ) , Ba_Đắc , Bảy_Lung , Ba_Niêm , Hai_Nhiều , Hai_Cúc , Năm_Phỉ , Ngọc_Xứng , Ngọc_Sương , Phùng_Há , Tư_Sạng , Hai_Giỏi , Năm_Nở , Trần_Hữu_Trang , Tư_Chơi , Năm_Châu , Ba_Vân , Bảy_Nam , ... Tất_cả đã góp_phần hình_thành và phát_triển loại_hình nghệ_thuật cải_lương . Cũng_nên nói thêm , từ sau Hiệp_định Geneve ( 1954 ) , cải_lương càng có cơ_hội phát_triển mạnh_mẽ , trở_thành một loại_hình nghệ_thuật , một bộ_môn sân_khấu có khả_năng thu_hút đông_đảo khán_thính giả . Và do sáng_kiến của ông Trần_Tấn_Quốc , nhà_báo kỳ_cựu , Giải_Thanh_Tâm được thành_lập năm 1958 và liên_tiếp mỗi năm kế sau đều có phát_huy_chương và khen_thưởng cho những nam_nữ nghệ_sĩ trẻ có triển_vọng nhất trong năm . Các nghệ_sĩ cải_lương nổi_tiếng : Phùng_Há , Út_Trà_Ôn , Minh_Vương , Năm_Châu , Mỹ_Châu , Thoại_Miêu , Ngọc_Giàu , Út_Bạch_Lan , Bạch_Tuyết , Thanh_Sang , Phương_Quang , Diệp_Lang , Lệ_Thủy , Phượng_Liên , Hồng_Nga , Kim_Ngọc , Bảy_Nam , Minh_Phụng , Diệu_Hiền , Ngọc_Hương , Kim_Anh , Dũng Thanh_Lâm , Hùng_Cường , Thanh_Hương , Thanh_Tú , Thanh_Kim_Huệ , Thanh_Nga , Minh_Cảnh , Thanh_Điền , Thanh_Tuấn , Thanh_Tòng , Thanh_Thanh_Hoa , Tấn_Tài , Hữu_Phước , Năm_Phỉ , Ba_Vân , Tám_Danh , Châu_Thanh , Linh_Tâm , Vũ_Linh , Khánh_Linh , Kim_Tử_Long , Chiêu_Hùng , Chiêu_Linh , Vũ_Luân , Kim_Tiểu_Long , Thanh_Hải , Thanh_Thế , Bạch_Mai , Thanh_Hằng , Thanh_Ngân , Thoại_Mỹ , Phượng_Hằng , Thanh_Thanh_Tâm , Phương_Hồng_Thủy , Tài_Linh , Phượng_Mai , Lê_Tứ , Quế_Trân , Trọng_Phúc , Võ_Minh_Lâm , Hoàng_Nhất ... Nghệ_sĩ Cải_Lương_Bắc : NSND_Ái_Liên , Tiêu_Lang , NSƯT Kim_Xuân , NSND_Mạnh_Tưởng , Tuấn_Sửu – Bích_Được , Thanh_Thanh_Hiền , Lệ_Thanh , Thùy_Liên , Thu_Hà , Trà_My , Hoàng_Tùng , Hồ_Điệp , Triệu_Trung_Kiên , NSND_Sĩ_Tiến , ... Những cặp đôi nổi_tiếng trên sân_khấu : Thanh_Sang – Thanh_Nga ; Bạch_Tuyết – Hùng_Cường ; Lệ_Thủy – Minh_Phụng ; Minh_Vương – Lệ_Thủy ; Mỹ_Châu – Minh_Phụng ; Mỹ_Châu – Minh_Cảnh ; Thanh_Sang – Bạch_Tuyết ; Tấn_Tài – Bạch_Tuyết ; Thanh_Tuấn – Thanh_Kim_Huệ ; Châu_Thanh - Phượng_Hằng ; Châu_Thanh - Cẩm_Tiên ; Vũ_Linh - Tài_Linh , Vũ_Linh - Thanh_Thanh_Tâm , Kim_Tử_Long - Ngọc_Huyền , Mạnh_Quỳnh - Phi_Nhung .. Các soạn giả cải_lương nổi_tiếng : Viễn_Châu , Loan_Thảo , Hà_Triều , Hoa_Phượng , Quy_Sắc , Yên_Lang , Thạch_Tuyền , Năm_Châu , Trần_Hà , Trần_Hữu_Trang , Yên_Ba , Kiên_Giang , Thế_Châu , ... Các danh_cầm tài_hoa : Văn_Vĩ , Bảy_Bá , Năm_Cơ , Năm_Vĩnh , Hai_Thơm , Ngọc_Sáu , Chín_Trích , Hai_Khuê , Thanh_Kim , Hoàng_Ân , Trần_Xuân_Ngã , Tư_Huyện , Văn_Giỏi , ... Ngày 28 tháng 9 năm 2020 , Google_Doodle đã vinh_danh nghệ_thuật cải_lương . Một_số vở cải_lương Anh_hùng xạ_điêu ( Tác_giả : Hà_Triều – Hoa_Phượng ) Băng_Tuyền nữ_chúa ( Tác_giả : Yên_Lang ) Bão_biển ( Tác_giả : Yên_Lang – Nguyên_Thảo ) Bão cát ( Tác_giả : Yên_Lang ) Bên cầu dệt_lụa ( Tác_giả : Thế_Châu ) Bông_hồng cài áo ( Tác_giả : Hoàng_Khâm ) Bóng_hồng sa_mạc ( Sáng_tác : Trần_Hà ) Chiều đông gió lạnh về ( Sáng_tác : Hoa_Phượng ) Chiều lạnh Tuyết_Băng_Sơn ( Tác_giả : Thu_An ) Chuyện tình_An_Lộc_Sơn ( Tác_giả : Thế_Châu ) Cô gái sông Đà ( Tác_giả : Thu_An ) Con_cò trắng ( Sáng_tác : Thu_An ) Con gái Hoa_Mộc_Lan ( Tác_giả : NSND Viễn_Châu – Thể_Hà_Vân ) Cung_đàn trên sông lạnh ( Sáng_tác : Thu_An – Phong_Anh ) Cuốn theo chiều gió ( Tác_giả : Nguyên_Thảo ) Đêm lạnh chùa hoang ( Tác_giả : Yên_Lang ) Dốc sương_mù ( Sáng_tác : Nguyên_Thảo ) Đợi anh mùa lá rụng ( Tác_giả : Hà_Triều – Hoa_Phượng ) Đời cô Hạnh ( Tác_giả : Ngọc_Điệp ) Đời cô Lựu ( Tác_giả : Trần_Hữu_Trang ) Đôi mắt người_xưa ( Tiểu_thuyết : Ngọc_Linh ; chuyển_thể : Nhị_Kiều ) Gái rừng ma ( Sáng_tác : Thu_An ) Giấc_mộng đêm xuân ( Tác_giả : Nhị_Kiều – Phi_Hùng ) Gió giao_mùa ( Sáng_tác : Ngọc_Điệp ) Giọt máu quân_vương ( Tác_giả : NSND Viễn_Châu ) Hành_khất đại_hiệp / Ru em vào mộng ( Tác_giả : Loan_Thảo ) Hỏa_Sơn thần_nữ ( Tác_giả : Yên_Lang ) Hoa_Mộc_Lan ( Tác_giả : NSND Viễn_Châu ) Khi người điên biết yêu ( Tác_giả : NSND Nguyễn_Thành_Châu – Trần_Hữu_Trang – Lê_Hoài_Nở ) Khi rừng mới sang thu ( Sáng_tác : Quy_Sắc – Loan_Thảo ) Kiếp chồng chung ( Tác_giả : Điêu_Huyền ) Kiếp nào có yêu nhau ( Tác_giả : Nguyên_Thảo – Hạnh_Trung ) Kiều_Nguyệt_Nga ( Sáng_tác : Ngọc_Cung ) Kim_Vân_Kiều ( Truyện : Nguyễn_Du ; chuyển_thể : Hoàng_Song_Việt – NSƯT_Hoa_Hạ ) Lá của rừng xanh ( Sáng_tác : Thu_An ) Lá sầu_riêng ( Kịch_bản : Hoàng_Dũng ; chuyển_thể : Thế_Châu ) Lá trầu xanh ( Tác_giả : NSND Viễn_Châu ) Lan và Điệp ( Tác_giả : Trần_Hữu_Trang ) Lấy chồng xứ lạ ( Sáng_tác : Hoàng_Khâm ) Mã_Siêu_báo phu_thù ( Tác_giả : NSND_Thanh_Tòng ) Manh_áo quê nghèo ( Tác_giả : Yên_Lang ) Máu nhuộm sân chùa ( Tác_giả : Yên_Lang ) Mộng_bá_vương ( Tác_giả : Nhị_Kiều ) Một kiếp phong_trần ( Sáng_tác : Lam_Tuyền ) Mưa rừng ( Tác_giả : Hà_Triều – Hoa_Phượng ) Mùa thu trên Bạch_Mã_Sơn ( Tác_giả : Yên_Lang ) Nạn con rơi ( Sáng_tác : Trần_Hà ) Nắng chiều trên sông Dịch ( Sáng_tác : Thu_An ) Nắng sớm mưa_chiều ( Tác_giả : Nhị_Kiều ) Ngao_Sò Ốc_Hến ( Tác_giả : NSND Nguyễn_Thành_Châu ) Người cha tội_lỗi ( Tác_giả : Hà_Triều – Hoa_Phượng ) Người_phu khiêng kiệu cưới ( Tác_giả : Yên_Lang – Nguyên_Thảo ) Người_tình trên chiến_trận ( Tác_giả : Mộc_Linh – Nguyên_Thảo ) Người vợ không bao_giờ cưới ( Tác_giả : Kiên_Giang – Quy_Sắc ) Nhạn về xóm liễu ( Tác_giả : Ngọc_Điệp – Yên_Hà ) Nhụy Kiều_tướng_quân ( Tác_giả : Hoàng_Anh Chi ) Nữ_hoàng về đêm ( Tác_giả : Hoàng_Khâm ) Nửa_đời hương_phấn " ( Tác_giả : Hà_Triều – Hoa_Phượng ) Quán khuya sầu_viễn khách ( Sáng_tác : Yên_Lang , Hồng_Diệp ) Sài_Gòn thác bạc ( Sáng_tác : Thu_An ) San_Hậu ( Tác_giả : NSND_Thanh_Tòng ) Sân_khấu về khuya ( Tác_giả : NSND Nguyễn_Thành_Châu ) Tấm lòng của biển ( Tác_giả : Hà_Triều – Hoa_Phượng ) Tâm_sự loài chim biển ( Tác_giả : Yên_Lang – Nguyên_Thảo ) Thái_hậu Dương_Vân_Nga ( Tác_giả : Trúc_Đường ; chuyển_thể : Hoa_Phượng – Chi_Lăng – Hoàng_Việt – Thể_Hà_Vân ) Thằng điên vùng bến hạ ( Tác_giả : Yên_Lang – Nguyên_Thảo ) Thương nhớ một_mình ( Tác_giả : Thái Thụy_Phong – Hoàng_Thị_Nguyệt ) Tiếng hạc trong trăng ( Tác_giả : Loan_Thảo – Yên_Ba ) Tiếng_hò sông Hậu ( Tác_giả : Điêu_Huyền ) Tiếng trống_Mê_Linh ( Tác_giả : Việt_Dung – Vĩnh_Điền ) Tiêu_Anh Phụng ( Sáng_tác : Hoàng_Loan ) Tìm lại cuộc_đời ( Tác_giả : Điêu_Huyền ) Tình cô gái Huế ( Sáng_tác : Quy_Sắc ) Tình_hận trên Băng_Hồ ( Sáng_tác : Yên_Lang ) Tô_Ánh_Nguyệt ( Tác_giả : Trần_Hữu_Trang ) Tôn_Tẫn giả_điên ( Tác_giả : Yên_Ba – Loan_Thảo ) Trâm Hoa_Mai ( Tác_giả : Thạch_Tuyền ) Tuyệt_tình_ca ( Tác_giả : Hoa_Phượng – Ngọc_Diệp ) Vợ tạm chồng hờ ( Tác_giả : Thế_Châu – Nhị_Kiều ) Vụ án Mã_Ngưu ( Tác_giả : Đăng_Minh ) Xin một lần yêu nhau ( Tác_giả : Nguyên_Thảo ) Yêu người điên ( Sáng_tác : Thiếu_Linh ) Yêu người say ( Sáng_tác : Nhị_Kiều ) Các đoàn cải_lương chuyên_nghiệp Nghệ_thuật sân_khấu Cải_lương có 19 đơn_vị phân_bố chủ_yếu ở các tỉnh Đồng_bằng sông_Hồng và Nam_Bộ gồm : Nhà_hát Cải_lương Việt_Nam Nhà_hát Cải_lương Hà_Nội ; Nhà_hát Cải_lương Trần_Hữu_Trang Nhà_hát Nghệ_thuật truyền_thống tỉnh Đồng_Nai Đoàn Cải_lương Hải_Phòng Đoàn Cải_lương Hương_Tràm tỉnh Cà_Mau Đoàn Cải_lương Tây_Đô thuộc Nhà_hát Tây_Đô tỉnh Cần_Thơ Đoàn nghệ_thuật Cải_lương Long_An Đoàn_văn_công Đồng_Tháp Đoàn nghệ_thuật Cải_lương Bến_Tre Đoàn Cải_lương Ánh_Hồng tỉnh Trà_Vinh Đoàn Cải_lương nhân_dân Kiên_Giang Đoàn Cải_lương Cao_Văn_Lầu tỉnh Bạc_Liêu Đoàn Cải_lương An_Giang Đoàn_nghệ_thuật Cải_lương Tây_Ninh . Sân_khấu Võ_Thị_Công_ty TNHH sự_kiện và giải_trí We_Hội văn_nghệ dân_gian tỉnh Bạc_Liêu Hội Sân_khấu TP.HCM Công_ty TNHH nghệ_thuật Việt_Star Công_ty TNHH tổ_chức biểu_diễn Songviet_Hội sân_khấu Bạc_Liêu Công_ty TNHH giải_trí Gia_Bảo Công_ty TNHH giải_trí sân_khấu Kim_Ngân Sân_khấu Sen Việt 4 đoàn cải_lương phía Bắc đã sáp_nhập vào Nhà_hát nghệ_thuật tỉnh gồm : Đoàn Cải_lương Quảng_Ninh Đoàn Cải_lương Thái_Bình Đoàn Cải_lương Nam_Định Đoàn Cải_lương Thanh_Hóa Xem thêm Đờn_ca tài_tử_Vọng cổ_Chèo Chầu_văn_Nhã_nhạc cung_đình Huế Quan_họ Bắc_Ninh Hát_ru_Bài chòi Xẩm Ca_trù Ca Huế Dân_ca ví , dặm Nghệ_Tĩnh Chú_thích Liên_kết ngoài Cải_lương ... bài của Gs . Trần_Văn_Khê . Cải_lương : Còn khủng_hoảng đến bao_giờ ? trên báo Thể_thao_Văn_hóa cuối tuần : bài một_số 47 năm 2009 , bài 2 số 48 năm 2009 , bài 3 số 49 năm 2009 Nguồn_gốc ra_đời nghệ_thuật cải_lương . Chìm_nổi cải_lương Những tư_liệu về cải_lương . Vương_Hồng_Sển , Hồi_ký 50 năm mê_hát ( Trích ) : Đọc truyện do Tuyết_Nga phụ_trách [_Nguồn : Radio VNCP_] : Phần 1 , Phần 2 Âm_nhạc Việt_Nam_Văn_hóa Việt_Nam Kiệt_tác truyền_khẩu và phi_vật_thể nhân_loại Vũ_đạo ở Việt_Nam Phong_cách âm_nhạc Việt_Nam
Trong ngành kim_hoàn của một_số nước Á_Đông , lượng hay cây ( dân_dã ) là đơn_vị đo khối_lượng của kim_loại quý , tiêu_biểu nhất là vàng và bạc . Đơn_vị này vốn xuất_hiện từ rất lâu và tương_đối gần_gũi với đơn_vị lạng , vốn thông_dụng trong các hoạt_động khác ngoài kim_hoàn . Quy_đổi Việt_Nam Tại Việt_Nam , 1 lượng tương_ứng với 37,5_g . 1 chỉ bằng ⅒_lượng và 1 phân bằng ⅒ chỉ . Trung_Quốc Tại Trung_Quốc , 1 lượng tương_ứng với 50 g . Trước năm 1959 , 1 lượng Tàu bằng 31,25_g . Hồng_Kông & Singapore Tại Hồng_Kông và Singapore , 1 lượng là 37,79936375_g , tương_đương với 1 + ⅓ ounce avoirdupois . Theo đó , 1 kg bằng 26,455_lượng Hồng_Kông . Đài_Loan Tại Đài_Loan , 1 lượng ( 金衡兩_tức kim hành_lượng ) là 37,429_g , tương_đương khoảng 1,2 troy_ounce . Chú_thích Xem thêm Lạng Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ của Việt_Nam Hệ_đo_lường kim_hoàn
Lịch_sử Nhật_Bản bao_gồm lịch_sử của quần_đảo Nhật_Bản và cư_dân Nhật , trải dài lịch_sử từ thời_kỳ cổ_đại tới hiện_đại của quốc_gia Nhật_Bản . Các nghiên_cứu khảo_cổ_học cho thấy trên các hòn đảo mà nay là Nhật_Bản đã có người sinh_sống ngay từ cuối thời_kỳ đồ đá cũ . Ngay sau thời_kỳ băng_hà cuối_cùng , khoảng 12.000 năm TCN , hệ_sinh_thái phong_phú trên quần_đảo Nhật_Bản đã giúp đẩy nhanh sự phát_triển loài_người , sản_sinh ra nền văn_hóa đất_nung nổi_tiếng của thời_kỳ Jomon . Lịch_sử Nhật_Bản với nhiều thời_kỳ cô_lập thay_thế nhau bị gián_đoạn bởi các ảnh_hưởng cấp_tiến , thường là cách_mạng từ thế_giới bên ngoài . Các tài_liệu đầu_tiên viết về Nhật_Bản qua các đoạn ghi_chép ngắn trong Nhị_thập tứ_sử của người Trung_Quốc . Các ảnh_hưởng tôn_giáo và tín_ngưỡng chính được du_nhập từ Trung_Quốc . Thủ_đô đầu_tiên được thành_lập tại Nara năm 710 , và nó đã trở_thành một trung_tâm của nghệ_thuật Phật_giáo , tôn_giáo và văn_hóa . Hoàng_tộc vào thời_gian này nổi lên vào_khoảng năm 700 , nhưng đến năm 1868 ( vẫn có vài ngoại_lệ ) , tuy có uy_tín cao nhưng nắm trong tay rất ít quyền_lực . Vào năm 1550 , Nhật_Bản được chia thành vài trăm đơn_vị kiểm_soát tại địa_phương , hoặc các khu_vực thuộc quyền kiểm_soát " Đại_Danh " ( lãnh_chúa ) , với lực_lượng của riêng mình là các chiến_binh samurai . Tokugawa_Ieyasu ( Đức_Xuyên_Gia_Khang ) lên nắm quyền năm 1600 , và phong_đất cho những người ủng_hộ mình , thành_lập " Mạc_phủ " ở Edo ( Tōkyō ngày_nay ) . " Thời_kỳ Tokugawa " đánh_dấu một thời_kỳ thịnh_vượng và hòa_bình , nhưng Nhật_Bản cố_ý chấm_dứt các hoạt_động Kitô_giáo và cắt đứt gần như tất_cả các tiếp_xúc với thế_giới bên ngoài . Trong những năm 1860 , thời_kỳ Minh_Trị bắt_đầu bằng việc quân_đội hoàng_gia của Thiên_hoàng_Minh_Trị đánh_bại quân_đội Mạc_phủ Tokugawa trong chiến_tranh Mậu_Thìn . Nhà_lãnh_đạo mới kết_thúc chế_độ phong_kiến và chuyển_đổi một hòn đảo cô_lập — một quốc_gia kém phát_triển — nhanh_chóng trở_thành một cường_quốc thế_giới theo nhìn_nhận của người phương Tây . Nền dân_chủ là một vấn_đề , bởi_vì lực_lượng quân_đội tinh_nhuệ của Nhật_Bản đã được bán độc_lập và thắng_thế hơn , hoặc thường_xuyên sát_hại dân_thường trong những năm 1920 và 1930 . Quân_đội Nhật_Bản bắt_đầu tiến đánh vào Trung_Quốc vào năm 1931 nhưng đã bị đánh_bại trong cuộc Chiến_tranh Thái_Bình_Dương bởi Hoa_Kỳ và Anh_Quốc . Tiền_sử Thời_đồ đá cũ Đây là thời_kỳ khoảng 100.000 đến 30.000 năm TCN , khi những công_cụ bằng đá sớm nhất được tìm thấy , khoảng 14.000 năm TCN , vào cuối thời_kỳ băng_hà , tương_ứng với sự mở_đầu của thời_kỳ đồ đá giữa Jōmon . Thời_gian 35.000 năm TCN được phần_lớn mọi người chấp_nhận : mọi niên_đại của sự hiện_diện con_người trên đảo_quốc này trước 30.000 - 35.000 năm TCN đều vẫn còn bàn_cãi , với các đồ tạo_tác ủng_hộ cho sự hiện_diện con_người trước năm 35.000_TCN về mặt khảo_cổ_học vẫn còn bị nghi_ngờ về tính xác_thực . Từ khoảng 15.000 năm đến 5.000 năm trước Công_nguyên , ở Nhật_Bản đã có những bộ_tộc_người nguyên_thủy sống du_mục , săn_bắt và hái_lượm . Thời_kỳ đồ đá Nhật_Bản cũng có sự độc_đáo là sự xuất_hiện của các đá móng và công_cụ được mài nhẵn sớm nhất trên thế_giới , niên_đại khoảng 30.000 năm TCN , một công_nghệ đặc_trưng gắn với sự mở_đầu của thời_kỳ đồ đá mới , khoảng 10.000 năm TCN , tại phần còn lại của thế_giới . Không rõ tại_sao những công_cụ như thế_này lại được làm ra sớm đến thế ở Nhật_Bản , mặc_dù thời_kỳ này gắn với sự ấm lên toàn_cầu ( cách ngày_nay khoảng 30.000 - 20.000 năm ) , và các hòn đảo có_lẽ đã hưởng lợi từ nó . Vì sự độc_đáo này , thời_kỳ đồ đá cũ Nhật_Bản không hoàn_toàn phù_hợp với định_nghĩa theo truyền_thống về thời_kỳ đồ đá cũ dựa trên công_nghệ chế_tác đá ( công_cụ đá_mài ) . Các công_cụ thời_kỳ đồ đá cũ Nhật_Bản do_đó thể_hiện những đặc_điểm tiêu_biểu của thời_kỳ đồ đá giữa và thời_kỳ đồ đá mới từ những năm 30.000 TCN. Dân_cư thời_kỳ đồ đá cũ ở Nhật_Bản , cũng như dân_cư thời_kỳ Jōmon sau_này , có liên_quan đến các nhóm người châu_Á cổ sinh_sống trên những phần rộng_lớn của châu_Á sau sự gia_tăng dân_số cấu_thành bộ phần người ngày_nay là người Trung_Quốc , Triều_Tiên , và Nhật_Bản . Các đặc_điểm tiêu_biểu của xương có rất nhiều điểm tương_đồng giữa những nhóm người bản_địa trên lục_địa châu_Á . Cấu_trúc răng thuộc về nhóm Sundadont ( răng Sunda ) , chủ_yếu phân_bố trong dân_cư cổ ở Đông_Nam_Á ( nơi dân_cư hiện_nay thuộc về nhóm Sinodont ( răng Trung_Quốc ) ) . Đặc_điểm hộp sọ có xu_hướng khỏe hơn , với đôi mắt sâu . Dân_cư bản_địa người Ainu , ngày_nay phần_lớn hạn_chế trên hòn đảo phía Bắc_Hokkaidō , có_lẽ là hậu_duệ của dân_cư thời đồ đá cũ , và thể_hiện các đặc_điểm trong quá_khứ được chỉ rõ là của đại_chủng Âu , nhưng ngày_nay có khuynh_hướng nói_chung coi họ là một phần của nhóm người sơ_kỳ đồ đá cũ . Phân_tích gen dân_cư ngày_nay không hoàn_toàn rõ_ràng và có xu_hướng thể_hiện sự pha_trộn gen giữa dân_cư tối_cổ Nhật_Bản với những người mới đến ( Cavalli-Sforza ) . Ước_tính rằng 10 đến 20 % gen chủ_yếu của người Nhật hiện_nay nhận được từ người bản_địa_cổ đại_thời_kỳ đồ đá cũ-Jōmon , với phần còn lại đến từ những người nhập_cư từ lục_địa , đặc_biệt là trong thời_kỳ Yayoi . Cổ_đại Thời_kỳ Jōmon Thời_kỳ Jōmon ( 縄文時代 : Thằng Văn_thời_đại ) đặt theo tên hiện_vật khảo_cổ là thứ đồ gốm có trang_trí hình xoắn_thừng ( thằng văn_縄文 ) . Vào_khoảng thời_gian cách đây hơn 10.000 năm lãnh_thổ Nhật_Bản và đất_liền nối nhau ở phía nam qua Hàn_Quốc và phía bắc qua Hokkaidō và Sakhalin , tạo thành một biển nội_địa ở giữa . Những khu định_cư ổn_định xuất_hiện vào_khoảng năm 10.000 TCN tương_ứng với nền văn_hóa đồ đá giữa hoặc , theo một_số tranh_cãi , văn_hóa đồ đá mới , nhưng mang những đặc_điểm của cả hai nền văn_hóa đó . Những tổ_tiên xa của tộc_người Ainu của Nhật_Bản hiện_đại , những thành_viên đa_dạng của nền văn_hóa Jōmon ( 10.000 – 300 TCN ) để lại những di_chỉ khảo_cổ rõ_ràng nhất . Nền văn_hóa này cùng thời với các nền văn_minh Lưỡng_Hà , văn_minh sông Nil , và văn_minh thung_lũng Indus . Trong thời_gian này , không có dấu_hiệu rõ_ràng của việc trồng_trọt , mãi cho đến giữa thiên_niên_kỷ 1 TCN như kê , kiều_mạch , cây gai_dầu . Người Nhật chuyển sang trồng lúa và hình_thành việc định_cư . Người Nhật bắt_đầu biết làm đồ gốm có trang_trí hình_xoắn thừng bằng cách ràng những dây_buộc xung_quanh trước khi nung gốm . Vào cuối thời_kỳ này đã manh_nha những nhu_cầu đầu_tiên trong việc thống_nhất đất_nước . Nhiều di_tích khai_quật được trong giai_đoạn này cho thấy thời_kỳ đầu và trung_kỳ Jōmon đã diễn ra một sự bùng_nổ về dân_số . Hai thời_kỳ này tương_ứng với thời tiền sử_Holocene Climatic_Optimum ( từ 4000 đến 2000 TCN ) khi nhiệt_độ cao hơn bây_giờ vài độ C và mực nước_biển cao hơn từ 2 đến 3 mét . Những di_chỉ đồ gốm mang tính nghệ_thuật cao , như các bình gốm nung lửa có trang_trí , được tìm thấy trong gian_đoạn này . Sau năm 1500 TCN , thời_tiết trở_nên lạnh hơn và dân_số có_lẽ đã giảm xuống nhanh_chóng bởi_lẽ người ta tìm thấy ít di_chỉ khảo_cổ tương_ứng với giai_đoạn 1500 năm TCN hơn nhiều so với trước đó . Vào cuối thời_Jōmon , theo nghiên_cứu khảo_cổ_học , một thay_đổi quan_trọng đã diễn ra . Các hình_thức nông_nghiệp sơ_khai đã phát_triển thành việc canh_tác trên các ruộng lúa và xuất_hiện sự kiểm_soát của chính_quyền . Rất nhiều nhân_tố văn_hóa Nhật_Bản có_thể khởi_nguồn từ thời_kỳ này và phản_ánh lại những cuộc di_cư từ phía nam lục_địa châu_Á và phía nam Thái_Bình_Dương . Trong những nhân_tố này có các truyền_thuyết về Thần_đạo , các tục_lệ hôn_nhân , các phong_cách kiến_trúc và những phát_triển về kỹ_thuật như đồ sơn_mài , những cây cung được kéo mỏng , kỹ_thuật chế_tác đồ kim_loại và đồ thủy_tinh . Thời_kỳ Yayoi_Yayoi ( 弥生時代 : Di_Sinh thời_đại ) được coi là thời_kỳ mà xã_hội nông_nghiệp thể_hiện đầy_đủ những đặc_điểm trọn_vẹn của nó lần đầu_tiên ở quần_đảo Nhật_Bản . Lúa được trồng ở những vùng đầm lầy đất phù_sa , kê , lúa_mạch và lúa_mì được trồng ở những vùng_đất cao hơn . Nông_cụ , vũ_khí bằng đồng , thiếc và sắt đã được mang tới từ lục_địa châu_Á và được sử_dụng phổ_biến . Những người Yayoi đầu_tiên có_thể đã xuất_hiện ở miền bắc Kyūshū và sau đó chuyển lên hòn đảo lớn nhất Nhật_Bản Honshū , nơi họ nhanh_chóng thay_thế người thời_kỳ Jōmon bản_địa . Mặc_dù kỹ_thuật chế_tác đồ gốm của người Yayoi tiến_bộ hơn so với người Jōmon ( đồ gốm được sản_xuất trên một chiếc bàn xoay ) , đồ gốm của người Yayoi lại được trang_trí đơn_giản hơn . Người Yayoi cũng chế_tác ra những chiếc chuông dùng cho nghi_lễ , gương và vũ_khí bằng đồng . Vào thế_kỷ I , họ bắt_đầu sử_dụng các công_cụ nông_nghiệp và vũ_khí bằng sắt . Khi dân_số người Yayoi tăng lên , xã_hội của họ trở_nên phức_tạp hơn . Họ dệt len , sống định_cư trong những ngôi làng làm nông_nghiệp , xây_dựng các kiến_trúc bằng đá và gỗ , bắt_đầu xuất_hiện những người giàu_có sở_hữu nhiều đất và tích_trưc được nhiều lương_thực dẫn đến việc phân_chia ra các đẳng_cấp xã_hội khác nhau . Sự phát_triển này có_thể bắt_nguồn từ nền văn_hóa làm thủy_lợi và trồng lúa_nước ở lưu_vực sông Dương_Tử_miền nam Trung_Quốc . Cho đến gần đây , người ta vẫn tin rằng cây lúa đã được đưa vào Nhật_Bản qua đường Triều_Tiên , nhưng những phân_tích DNA gần đây đã phủ_nhận điều đó . Văn_hóa lúa_nước dẫn đến việc phát_triển của một xã_hội nông_nghiệp định_cư tại Nhật_Bản . Tuy_nhiên , không giống như ở Triều_Tiên và Trung_Quốc , những thay_đổi vế chính_trị và xã_hội ở quy_mô địa_phương tại Nhật_Bản quan_trọng hơn các hoạt_động của chính_quyền trung_ương trong một xã_hội phân_chia đẳng_cấp . Thời_kỳ khảo_cổ_học tiếp_theo trong lịch_sử Nhật_Bản được gọi_là thời_kỳ Cổ_Phần , cũng là thời_kỳ mở_đầu giai_đoạn Yamato . Xã_hội Yayoi dần phát_triển thành một xã_hội với sự thống_trị của tầng_lớp quý_tộc quân_đội và những lãnh_địa được tổ_chức theo mô_hình gia_tộc , đặc_điểm nổi_bật của thời_Kofun sau đó . Sự thay_đổi này rất có_thể bắt_nguồn từ cuộc di_dân từ bán_đảo Triều_Tiên . Thời_kỳ Kofun Thời_kỳ Kofun ( 古墳時代 |_Cổ_Phần thời_đại ) kéo_dài từ khoảng năm 250 đến năm 538 . Từ kofun trong tiếng Nhật_nghĩa là mộ cổ . Nó được dùng để đặt tên cho một thời_kỳ vì sự xuất_hiện hàng_loạt của các mộ cổ có hình_dạng và kiến_trúc đặc_biệt trong thời_kỳ này . Thời_kỳ Kofun nối_tiếp thời_kỳ Yayoi . Thời_kỳ Kofun và thời_kỳ Asuka sau đó thường được gộp chung lại thành thời_kỳ Yamato . Gò_mộ ( Kofun_tiếng Nhật nghĩa_là " gò mộ cổ " ) bắt_đầu xuất_hiện nhiều trong thời này . Vương_quốc Đại_Hòa ( Yamato ) ( thời đầu người Nhật dùng chữ Hán_倭 ( Nụy , đọc âm_Nhật là Wa / Oa ) do người Trung_Quốc đặt cho để ghi tên gọi Đại_Hòa , về sau dùng hai chữ Hán_大和 ( Đại_Hòa ) ) thiết_lập sự thống_trị trên quá nửa phía tây quần_đảo Nhật_Bản , kể_cả phía nam của bán_đảo Triều_Tiên . Sau_này , việc kiểm_soát phía nam Triều_Tiên bị suy_yếu , và sự tranh_ngôi trong gia_đình Thiên_hoàng đã đe_dọa quyền_lực của Đại_Hòa . Đạo_Phật và đạo_Khổng bắt_đầu được du_nhập . Thời_kỳ Kofun được phân_biệt với thời_kỳ Asuka bởi những khác_biệt về văn_hóa . Thời_kỳ Kofun điển_hình bởi một nền văn_hóa tôn thờ_vật tổ trước khi đạo_Phật xuất_hiện ở Nhật_Bản . Về mặt chính_trị , sự ra_đời của triều_đình_Yamato và sự mở_rộng của nó sang các vùng Kyushu và Kantō là những nhân_tố chính tiêu_biểu cho thời_kỳ này . Thời_kỳ Kofun cũng là thời_kỳ có sử thành_văn đầu_tiên ở Nhật_Bản . Tuy_nhiên , biên_niên_sử của thời_kỳ này còn rất sơ_sài và không có trật_tự đòi_hỏi sự nghiên_cứu sâu_sắc hơn cũng như sự hỗ_trợ lớn hơn từ phía khảo_cổ_học . Các tài_liệu khảo_cổ_học và những sử_sách của Trung_Quốc cổ cho thấy các bộ_lạc và thủ_lĩnh bộ_lạc , rất nhiều ở Nhật_Bản trong thời_gian này , vẫn chưa được thống_nhất lại thành các nhà_nước cho tới tận năm 300 , khi những lăng_mộ lớn bắt_đầu xuất_hiện trong khi vẫn chưa có liên_hệ nào giữa miền tây Nhật_Bản với Trung_Quốc . " Thế_kỷ huyền_bí " đó còn được mô_tả như một giai_đoạn mà các cuộc chiến_tranh tương_tàn giữa các thủ_lĩnh bộ_lạc diễn ra để giành quyền kiểm_soát Kyūshū và Honshū . Thời_kỳ Kofun kết_thúc mở ra thời_kỳ Asuka vào_khoảng giữa thế_kỷ VI với sự xuất_hiện của đạo_Phật . Tôn_giáo này chính_thức xuất_hiện ở Nhật_Bản vào năm 538 và đó cũng là năm được lấy_làm mốc cho khởi_đầu của thời_kỳ Asuka . Ngoài_ra , sau khi Trung_Quốc được nhà_Tùy thống_nhất sau đó , cũng trong thế_kỷ VI , Nhật_Bản bắt_đầu chịu ảnh_hưởng sâu_sắc của văn_hóa Trung_Quốc và bước vào một thời_kỳ văn_hóa mới . Trung_cổ Thời_kỳ Asuka Thời_kỳ Asuka ( 飛鳥時代_| Phi_Điểu thời_đại ) kéo_dài từ năm 538 đến năm 710 , mặc_dù giai_đoạn khởi_đầu của thời_kỳ này có_thể trùng với giai_đoạn cuối của thời_kỳ Kofun . Thời_kỳ Asuka được đặt theo tên vùng Asuka , cách thành_phố Nara hiện_giờ khoảng 25 km về phía nam . Quốc_gia Yamato , ra_đời trong thời_kỳ Kofun , phát_triển rất nhanh trong thời_kỳ Asuka . Nhiều cung_điện hoàng_gia được xây_dựng trong vùng ở thời_kỳ này . Thời_kỳ Asuka được biết đến với những thay_đổi quan_trọng về nghệ_thuật , xã_hội và chính_trị . Những thay_đổi này có nguồn_gốc vào cuối thời_Kofun , nhưng chịu nhiều ảnh_hưởng của sự xuất_hiện của đạo_Phật ở Nhật_Bản . Phật_giáo xuất_hiện đánh_dấu một thay_đổi lớn trong xã_hội Nhật_Bản . Thời_kỳ Asuka còn được phân_biệt với các thời_kỳ khác bởi sự thay_đổi tên của quốc_gia từ Oa_quốc ( Yamato ) ( 倭 ) thành Nhật_Bản ( 日本 ) . Thánh_Đức Thái_tử ( 聖徳太子 ) phục_hồi quyền_lực của vương_quốc Đại_Hòa . Các cố_gắng đầu_tiên để tạo nên hiến_pháp và một hệ_thống giai_cấp chính_thức . Thánh_Đức Thái_Tử quảng_bá cho đạo_Phật . Một_số chùa Phật_giáo được xây_dựng như Shitenno-ji ( 四天王寺 , Tứ_Thiên_Vương_tự ) , Horyu-ji ( 法隆寺 , Pháp Long_tự ) . Gia_đình Soga ( 曽我 , Tằng_Ngã ) trở_nên quyền_lực , tuy_nhiên sau_này đã bị Fujiwara-no-Kamatari ( 藤原鎌足 , Đằng_Nguyên_Liêm_Túc ) dưới quyền hoàng_tử Naka-no-Oe ( 中大兄皇子 , Trung_Đại_Huynh Hoàng_Tử ) lật_đổ . Những cuộc vận_động tranh_giành quyền_lực trong triều_đình đã dẫn đến một cuộc lật_đổ sự kiểm_soát của dòng_họ Soga vào năm 645 . Cuộc lật_đổ do Hoàng_tử Naka_no Oe và Nakatomi_no Kamatari cầm_đầu giành lại quyền kiểm_soát triều chính từ tay gia_đình Soga và mở_đầu cho cuộc cải_cách Taika ( Taika_no Kaishin ) , chấm_dứt sự cai_trị của người Nhật_Bản ở Triều_Tiên . Tinh_thần của cải_cách Taika được thể_hiện trong bộ_luật gọi_là Luật_lệnh ( 律令 , Ritsuryo ) dưới thời_Thiên_hoàng_Thiên_Vũ ( 天武 , Temmu ) , sau_này được cải_tiến dưới thời_Thiên_hoàng_Văn_Vũ ( 文武 , Mommu ) , cháu nội của ông . Dựa trên những thay_đổi về mặt nghệ_thuật , thời_kỳ này có_thể được chia thành hai giai_đoạn : giai_đoạn Asuka ( cho tới cải_cách Taika ) , khi những nhân_tố Phật_giáo đầu_tiên xuất_hiện với ảnh_hưởng từ Bắc_Ngụy và Bách_Tế , và giai_đoạn Hakuho ( từ sau cải_cách Taika ) khi những ảnh_hưởng của nhà_Tùy và nhà Đường bắt_đầu xuất_hiện . Thời_kỳ Nara Thời_kỳ Nara ( 奈良時代_| Nại_Lương thời_đại ) kéo_dài từ năm 710 đến năm 794 . Thiên_hoàng_Gemmei ( 元明天皇 Gemmei_Tennō , Nguyên_Minh_Thiên_Hoàng ) đặt kinh_đô tại Heijō-kyō ( 平城京 , Bình_Thành_Kinh ngày_nay là Nara ) . Ngoại_trừ 5 năm ( 740 - 745 ) kinh_đô phải dời đi nơi khác , đó là kinh_đô của Nhật_Bản cho đến khi Thiên_hoàng_Kanmu ( 桓武天皇 Kammu_Tennō , Hoàn_Vũ_Thiên_Hoàng ) đặt kinh_đô tại Nagaoka-kyō ( 長岡京 , Trường Cương_Kinh ) vào năm 784 trước khi di_chuyển đến Heian-kyō ( 平安京 , Bình_An_Kinh ) , hoặc Kyōto ( 京都 , Kinh_Đô ) , một thập_niên sau vào năm 794 . Kinh_đô Nara được xây_dựng theo mô_hình của Trường_An ( 長安 , Tây_An ngày_nay , 西安 ) , là kinh_đô của nhà_Đường , Trung_Quốc . Trong những lãnh_vực khác , tầng_lớp thượng_lưu Nhật_Bản đã lấy người Trung_Quốc làm kiểu_mẫu , kể_cả du_nhập chữ_viết của Trung_Quốc ( Nhật_Bản : kanji , 漢字 , Hán_tự ) và Phật_giáo . Thiên_hoàng có uy_quyền lớn . Văn_hóa thời nhà Đường của Trung_Quốc được du_nhập ồ_ạt trở_thành động_lực phát_triển mạnh_mẽ của văn_hóa bản_địa . Dựa vào những cố_gắng của Triều_đình , những tác_phẩm đầu_tiên của lịch_sử văn_hóa Nhật_Bản thời_kỳ Nara đã được ghi_chép lại . Các tác_phẩm như Cổ_sự ký ( 古事記 ) và Nihon_shoki ( 日本書紀 , Nhật_Bản thư_kỉ ) mang tính_chất chính_trị nguyên_thủy đã được lưu lại và do_đó quyền tối_cao của các Hoàng_đế Nhật_Bản đã được xác_định và thiết_lập . Nhờ vào sự truyền_bá chữ_viết , các bài thơ Nhật_Bản được bắt_đầu sáng_tác , như là bài waka ( 和歌 , Hòa_ca ) . Theo thời_gian , các bộ sưu_tập thơ cá_nhân được xuất_bản . Bộ sưu_tập thơ lớn nhất của Nhật_Bản là Vạn_diệp tập ( 万葉集 ) vào_khoảng sau năm 759 . Chữ_viết Trung_Quốc được dùng để diễn_đạt âm_thanh của tiếng Nhật ( được gọi_là man'y ōgana ( 万葉仮名 , Vạn_Diệp Giả_Danh ) cho đến khi kana được phát_minh . Một phát_triển văn_hóa quan_trọng khác trong thời_đại này là Phật_giáo đã được chính_thức hóa . Vào thế_kỷ thứ_VI , Phật_giáo đã được nước Bách_Tế đưa vào Nhật_Bản nhưng sự tiếp_thu bị pha_trộn cho đến khi Thiên_hoàng_Thành_Võ ( 聖武天皇 Shōmu_Tennō ) ở thời_kỳ Nara thành_tâm đón_nhận . Hoàng_đế Shōmu và thân_tộc Fujiwara của ông là các Phật_tử nhiệt_thành đã tích_cực truyền_bá Phật_giáo , biến Phật_giáo thành " người bảo_vệ đất_nước " và là một phương_cách làm cho thể_chế Nhật_Bản thêm vững_mạnh . Thời_kỳ Heian Thời_kỳ Heian ( 平安時代_| Bình_An thời_đại ) kéo_dài từ năm 794 đến năm 1192 . Kinh_đô được dời tới Heian_kyō ( 平安京 , Bình_An_kinh thành_phố Kyōto ngày_nay ) . Đây được coi là một dấu_son trong văn_hóa Nhật_Bản , được các thế_hệ sau ghi_nhớ ngưỡng_mộ . Thời_kỳ Heian cũng đánh_dấu sự thăng_hoa của tầng_lớp samurai , tầng_lớp sau_cùng sẽ chiếm_đoạt quyền_lực và bắt_đầu thời_kì phong_kiến ở Nhật_Bản . Về cơ_bản , quyền_lực tối_cao do Nhật_hoàng nắm giữ . Nhưng trong thực_tế , dòng_họ quý_tộc Fujiwara đã thâu_tóm quyền_lực . Tuy_nhiên , để bảo_vệ quyền_lợi tại các tỉnh lị , nhà_Fujiwara và các dòng_họ quý_tộc khác phải có vệ_sĩ , cảnh_vệ và các binh_sĩ . Tầng_lớp võ_sĩ đã học_hỏi được rất nhiều điều trong suốt thời_kỳ Heian . Đầu năm 939 , Taira_no Masakado_đe dọa quyền_lực của chính_quyền trung_ương bằng việc dẫn_đầu cuộc nổi_loạn ở tỉnh Hitachi ở phía Bắc . Gần như trong cùng thời_điểm , Fujiwara_no Sumitomo nổi_loạn ở phía Tây . Phần_lớn sức_mạnh của chính_quyền nằm trong quân_đội riêng của tướng_quân . [_[ Tập tin : Genji emaki TAKEKAWA.jpg | nhỏ | phải | 230 px | Tranh_cuộn vào_khoảng 1130 , minh_họa một cảnh từ chương " Sông tre ’ ’ trong " Truyện kể Genji . ] ]_Sự lấn tới của tầng_lớp võ_sĩ vào ảnh_hưởng của hoàng_gia là hậu_quả của cuộc nổi_loạn Hōgen . Cùng thời_gian này , Taira_no Kiyomori_học theo âm_mưu của Fujiwara bằng việc đưa con ông lên giữ ngôi trị_vì Nhật_Bản bằng chức nhiếp_chính . Gia_tộc này ( gia_tộc Taira ) vẫn tại vị cho đến sau cuộc_chiến đánh_dấu sự mở_đầu của Mạc_phủ , Chiến_tranh Genpei . Thời_kỳ Kamakura bắt_đầu năm từ năm 1185 khi Minamoto no_Yoritomo giành được quyền_lực từ hoàng_đế và thiết_lập Mạc_phủ , tức Mạc_phủ Kamakura , tại Kamakura . Các giáo_phái Phật_giáo mới đã Nhật_Bản hóa được thành_lập ( là Tendai ( Thiên_thai_tông ) và Shingon ( Chân_ngôn_tông ) - chủ_yếu hội_nhập những yếu_tố tiến_bộ ) . Hệ_thống các điều_luật Ritsuryo được sửa_đổi . Các_thể tài_thơ văn theo kiểu Trung_Hoa rất hưng_thịnh ở triều_đình và chủ_yếu của các cây_bút nam . Dòng_họ Fujiwara nắm quyền hành_đằng sau ngai vàng . Từ cuối thế_kỷ IX đến cuối thế_kỷ XI , việc cai_quản chính_quyền bằng quan nhiếp_chính trở_thành luật_lệ . Triều_đình mất thực_quyền kiểm_soát đất_nước , chỉ còn nắm vai_trò đại_diện . Phúc_lợi công_cộng bị coi_nhẹ . Người đứng đầu các tỉnh trở_nên tham_nhũng và lười_nhác . Chủ_nhân của các khu trang_ấp ( shoen ) thành_lập các nhóm võ_sĩ để tự_vệ , tạo ra sự mở_đầu của hệ_thống samurai ( võ_sĩ , cận_vệ có vũ_trang ) . Thơ_ca Nhật_Bản phát_triển rực_rỡ , đặc_biệt là waka ( thể_thơ 31 âm_tiết ) . Cổ kim_tập và các tuyển_tập waka khác được biên_soạn . Những tác_phẩm khác gồm có tiểu_thuyết đầu_tiên của thế_giới , cuốn Truyện kể Genji do Murasaki_Shikibu chấp_bút , tùy bút_Sách gối_đầu của Sei_Shonagon , cuốn Truyện kể Ise , và Nhật_ký Tosa . Sansom ( 1958 ) các trang . 130 – 131 . Cuối thế_kỷ XI đến 1192 bắt_đầu một thế_kỷ các Thiên_hoàng rời xa thế_tục , đi_tu nhưng vẫn gián_tiếp cai_quản công_việc triều chính . Triều_đình dần biến thành một quốc_gia không có thực_quyền , quan_liêu xa_rời thực_tế , không chăm_lo đến các phúc_lợi công_cộng mà chỉ bận_tâm tới việc xây_dựng chùa_chiền và truyền_bá tư_tưởng Phật_giáo . Tầng_lớp quý_tộc trong triều_đình suy_đồi và vô_dụng . Giáo_phái Phật_giáo_Jodo ( Tịnh_độ tông ) phát_triển . Quyền_lực của các phe_cánh địa_phương với nền_tảng là hệ_thống samurai tăng lên . Dẫn_đầu trong số họ là các gia_đình Minamoto ( Genji ) và Taira ( Heike hoặc Heishi ) . Các chùa_chiền cũng duy_trì lực_lượng tự_vệ . Những cuộc tranh_giành quyền_lực trong Hoàng_gia và các yếu_tố khác cuối_cùng đã đem lại uy_thế cho gia_đình Taira , nhưng sau một phần_tư thế_kỷ nắm quyền , rốt_cuộc nhà_Taira lại bị nhà Minamoto đánh_bại . Chế_độ nhiếp_chính Fujiwara Khi Thiên_hoàng_Kanmu dời kinh_đô tới Heian-kyō ( Kyōto ) , trung_tâm của hoàng_gia trong hơn 1000 năm sau đó . Kammu không_chỉ muốn tăng_cường quyền_lực hoàng_đế mà_còn củng_cố vị_thế địa_chính_trị của bộ_máy cai_trị . Kyōto có một con sông dẫn ra biển và có_thể đến được bằng đường_bộ qua các tỉnh phía Đông . Thời_Heian giai_đoạn đầu ( 784 - 967 ) là sự tiếp_tục văn_hóa thời_kì Nara , thủ_đô Heian ( Kyōto ) được thiết_kế theo kiểu kinh_đô Trường_An của nhà_Đường . Nara cũng như_vậy nhưng ở quy_mô lớn hơn . Bất_chấp sự suy_thoái của các cải_cách Taika-Taihō , chính_quyền hoàng_gia vẫn rất mạnh vào giai_đoạn đầu thời_kì Heian . Sự_thật là , việc Nhật_Hoàng Kanmu_tránh xa các cải_cách mạnh_mẽ đã làm giảm cường_độ các cuộc đấu_tranh_chính_trị và ông đã được thừa_nhận là một trong những hoàng_đế mạnh_mẽ nhất của Nhật_Bản . Dù đã bỏ chế_độ nghĩa_vụ_quân_sự năm 792 , Kammu vẫn tiến_hành những cuộc tấn_công quân_sự lớn nhằm thu_phục người Emishi , những người được cho là con_cháu của người thời_kỳ Jōmon đã di_cư , sống ở Bắc và Đông_Nhật_Bản . Sau khi thu được một_số lãnh_thổ năm 794 , năm 797 Kanmu bổ_nhiệm một tướng_lĩnh mới với tên hiệu Chinh di_đại_tướng quân . Năm 801 , vị tướng này đánh_bại người Emishi và mở_rộng lãnh_địa_hoàng_gia tới cuối phía Đông của đảo Honshū . Quyền_lực hoàng_đế với các tỉnh ở thời_điểm mong_manh nhất . Tuy_nhiên , trong thế_kỷ IX và X , phần_lớn quyền_lực rơi vào tay các gia_tộc lớn , họ không coi_trọng các vùng_đất có phong_cách Trung_Hoa và hệ_thống thuế của chính_quyền tại Kyōto . Sự ổn_định đến với thời_kì Heian , dù sự kế_vị được đảm_bảo cho gia_đình hoàng_đế theo phương_thức truyền ngôi , quyền_lực lại lần nữa tập_trung vào tay của dòng_họ quý_tộc như nhà_Fujiwara . Sau cái chết của Kammu năm 806 và sự tranh_giành quyền kế_vị của hai con trai ông , hai cơ_quan mới được thành_lập để điều_chỉnh lại hệ_thống hành_chính Taika-Taihō . Thông_qua Ngự tiền_viện , Hoàng_đế có_thể soạn_thảo các chiếu chỉ trực_tiếp và chắc_chắn hơn trước_kia . Ban Cảnh_binh_thủ thay_thế các đơn_vị cấm_vệ mang nặng tính nghi_lễ . Trong khi hai cơ_quan này củng_cố quyền_lực của Thiên_hoàng , chúng và các cấu_trúc kiểu Trung_Hoa khác nhạt dần khi đất_nước phát_triển hơn . Ảnh_hưởng Trung_Hoa thực_sự chấm_dứt với đoàn sứ_bộ của Hoàng_gia đến nhà Đường năm 838 . Nhà_Đường là một đất_nước đang suy_vong , và Phật_giáo Trung_Quốc đang bị khủng_bố quyết_liệt , làm xói_mòn sự kính_trọng của người Nhật với các thể_chế Trung_Quốc . Nhật_Bản bắt_đầu thay_đổi theo chiều_hướng hướng nội hơn . Giống như gia_tộc Soga nắm quyền kiểm_soát ngai_vàng trong thế_kỷ VI , gia_tộc Fujiwara đã thông_hôn với Hoàng_gia trong thế_kỷ IX , và một trong những thành_viên của họ trở_thành người đứng đầu Ngự tiền phòng của Hoàng_đế . Một người_nhà Fujiwara khác trở_thành Nhiếp chính_quan , Sessho cho cháu trai mình , khi đó là một ấu_chúa , và một người nữa được phong_chức Kanpaku . Cho đến cuối thế_kỷ IX , vài Thiên_Hoàng cố_gắng , nhưng thất_bại để kìm_hãm nhà Fujiwara . Tuy_vậy , có một lần dưới triều Thiên_hoàng_Daigo ( 897 - 930 ) , chế_độ nhiếp_chính Fujiwara bị gián_đoạn vì Nhật_hoàng trực_tiếp trị_vì . Tuy_nhiên , gia_đình Fujiwara không hề bị suy_yếu dưới triều_Daigo mà thực_tế họ còn mạnh hơn . Tập_quyền ở Nhật_Bản tiếp_tục bị xói_mòn , và nhà_Fujiwara , cùng với vài gia_đình lớn và tổ_chức tôn_giáo , có thêm nhiều shōen ( trang_ấp ) và vô_cùng giàu_có vào đầu thế_kỷ X. Vào đầu thời_Heian , các shōen đã có được địa_vị pháp_lý , và các tổ_chức tôn_giáo lớn giữ lấy cái danh vĩnh_cửu , từ_chối nộp thuế , và miễn_nhiễm trước việc kiểm_soát của chính_quyền với các shōen mà họ nắm giữ . Những người canh_tác trên đất thấy việc đổi tên gọi thành shōen rất có lợi cho phần chia sau vụ mùa . Nhân_dân và đất_đai ngày_càng vuột khỏi tầm kiểm_soát của thuế_khóa và triều_đình , thực_tế đã trở_lại tình_trạng trước Cải_cách Taika . Trong vòng một thập_kỷ sau cái chết của Daigo , gia_đình Fujiwara nắm quyền kiểm_soát toàn_diện triều_đình . Năm 1000 , dưới thời Thiên_hoàng_Ichijō , Fujiwara_no Michinaga đã có_thể phế_lập Thiên_Hoàng theo ý_muốn . Rất ít quyền_lực thuộc về chế_độ hành_chính truyền_thống , và việc triều_chính nằm cả trong tay gia_đình Fujiwara . Nhà_Fujiwara được nhà_sử_học George_B. Sansom gọi_là " độc_tài cha truyền_con nối . " Bất_chấp việc chiếm_đoạt vương_quyền , nhà_Fujiwara vẫn tạo ra một thời_kỳ nở hoa của nghệ_thuật và mỹ_học giữa triều_đình và tầng_lớp quý_tộc . Những vần_thơ duyên_dáng cùng văn_học tiếng bản_ngữ rất được ưa_chuộng . Văn_tự tiếng Nhật đã từ lâu dựa vào kanji , nay nó được bổ_sung thêm bằng kana , hai cách phát_âm chữ_viết Nhật_Bản : katakana , một hệ_thống dựa vào trí_nhớ sử_dụng chữ tượng_hình Trung_Hoa ; và hiragana , bảng ký_hiệu âm_tiết bằng chữ_thảo với một phương_pháp viết riêng_biệt đặc_sắc Nhật_Bản . Hiragana cho người viết cảm_xúc với những từ phát_âm , và với nó , lại càng quảng_bá cho sự nổi_tiếng của văn_học tiếng Nhật , đa_phần các tác_phẩm được những người phụ_nữ trong triều viết ra , họ đều không biết tiếng Trung_Quốc như đàn_ông . Ba phụ_nữ cuối thế_kỷ X , đầu thế_kỷ XI đã giới_thiệu cái nhìn về cuộc_sống và sự lãng_mạn ở triều_đình Heian trong " Tinh_Linh Nhật_ký " ( 蜻蛉日記 Kagero_nikki ) do " mẹ của Fujiwara_Michitsuna " viết , " Sách gối_đầu " của Sei_Shonagon và " Truyện kể Genji " của Murasaki_Shikibu . Nghệ_thuật bản_xứ cũng nở hoa dưới triều đại_Fujiwara sau hàng thế_kỷ noi theo hình_mẫu Trung_Hoa . Những bức vẽ phong_cách Nhật_Bản sặc_sỡ yamato-e về đời_sống triều_đình và những câu_chuyện về đền thờ và nơi linh_thiêng trở_thành thông_dụng vào giữa và cuối thời_Heian , trở_thành khuôn_mẫu cho nghệ_thuật Nhật_Bản ngày_nay . Khi văn_hóa phát_triển rực_rỡ , sự phân_quyền cũng ngày_càng trầm_trọng . Trong khi thời_kỳ đầu_tiên của phát_triển shōen vào đầu thời_kỳ Heian đã chứng_kiến việc khai_hoang nhiều đất_đai mới và việc phong_đất cho các nhà quý_tộc và các thể_chế tôn_giáo , thời_kỳ thứ hai chứng_kiến gia_sản các " gia_tộc triều_đình " phình lên . ( Thực_tế , hệ_thống gia_tộc cũ vẫn gần như còn nguyên_vẹn ở trong triều_đình tập_quyền cũ ) . Các thể_chế mới nay cần đối_diện với sự thay_đổi về xã_hội , kinh_tế , và chính_trị . Luật_Taihō mất hiệu_lực , các thể_chế của nó bị gạt khỏi chức_năng nghi_lễ . Hệ_thống hành_chính gia_đình nay trở_thành thể_chế chung . Khi gia_đình quyền_lực nhất Nhật_Bản , nhà Fujiwara_thống_trị Nhật_Bản và quyết_định mọi việc triều_chính , ví_dụ như việc thừa_kế ngai vàng . Việc gia_đình và triều_chính hoàn_toàn bị trộn lẫn , một hình_mẫu được bắt_chước bởi các gia_đình khác , các tu_viện , và thậm_chí cả Hoàng_gia . Việc quản_lý đất_đai trở_thành công_việc chính_yếu của các gia_đình quý_tộc , không nhiều sự quản_lý trực_tiếp từ Hoàng_gia hay chính_phủ trung_ương vì quyền_lực của họ đã suy_giảm và sự đoàn_kết lớn trong gia_đình và việc thiếu ý_thức thống_nhất quốc_gia của người Nhật . Chiến_tranh Genpei Chiến_tranh Genpei ( kanji : 源平合戦 , romaji : Genpei_kassen , Nguyên_Bình hợp_chiến ) ( 1180 - 1185 ) là cuộc_chiến giữa hai gia_tộc Taira và Minamoto vào cuối thời_kỳ Heian của Nhật_Bản . Chiến_tranh kết_thúc với sự thất_bại của gia_tộc Taira và sự thành_lập của mạc phủ Kamakura bởi Minamoto_no Yoritomo vào năm 1192 . Cái tên Genpei xuất_phát từ sự kết_hợp cách đọc trong kanji từ kanji ' Minamoto ' ( 源 , Nguyên ) và ' Taira ' ( 平 , Bình ) . Trận_chiến này còn được gọi_là Loạn_Jishō-Juei ( 治承寿永の乱 , Jishō-Juei no_ran ) . Các hành_động của Taira_no Kiyomori làm sâu_sắc thêm sự hận_thù của nhà_Minamoto với gia_tộc Taira . Vào tháng 5 năm 1180 , Hoàng_Tử_Mochihito ( con trai Cựu_Thiên_Hoàng_Go-Shirakawa và là người bị đe dọa bởi Taira_no Kiyomori về ngai_vị vốn thuộc về mình nay lại thuộc về Thiên_Hoàng_Antoku ) cùng với Minamoto_no Yorimasa gửi lời hiệu triệu đến những gia_tộc samurai vốn thù_hằn với nhà_Taira nhằm chống_đối lại Taira_no Kiyomori . Kiyomori ra_lệnh bắt_giữ ông , người đang trú_ẩn tại đền Mii-dera nhằm tránh bị bắt rồi hành_quyết , nhưng do sự can_thiệp của một_số nhà_sư Mii-dera ủng_hộ cho nhà Taira nên bị phát_hiện . Do cảm_thấy các nhà_sư Mii-dera không_thể đảm_bảo cho ông sự bảo_vệ cần_thiết , vì_vậy ông cùng với Yorimasa buộc phải rời đi . Sau đó ông bị quân_đội nhà Taira_đuổi đến Byōdō-in , ngoại_ô của Kyōto . Chiến_tranh bắt_đầu sau đó , với một cuộc chạm_trán kịch_tính xung_quanh cây cầu bắc qua sông Uji . Trận chiến_kết_thúc với lễ_nghi tự_sát của Yorimasa vì bị_thương nặng và thất_bại trong việc bảo_vệ ông , sau đó ông bị bắt và bị hành_quyết bởi Taira no_Kiyomori . Đây là thời_điểm Minamoto_no Yoritomo sau khi bị lưu_đày quay trở_lại nắm quyền lãnh_đạo gia_tộc Minamoto và bắt_đầu đi khắp thôn_quê thuộc đồng_bằng Kanto để tập_hợp đồng_minh . Khởi_hành từ tỉnh Izu , hướng đến đèo Hakone , sau đó ông nhận được sự hỗ_trợ từ gia_tộc Miura , nhưng vẫn bị nhà Taira đánh_bại trong Trận Ishibashiyama . Tuy_vậy , ông cũng đến được tỉnh Kai và tỉnh Kozuke , nơi gia_tộc Takeda và các gia_đình bạn_hữu khác giúp_đẩy lui quân_Taira . Trong khi đó , Taira_no Kiyomori đang báo_thù các nhà_sư ở Mii-dera và những người khác , bao_vây Nara , đốt phá phần_lớn thành_phố và đền_chùa . Giao tranh tiếp_diễn năm sau đó , Minamoto_no Yukiie đánh lén vào quân_đội của Taira_no Tomomori trong Trận Sunomatagawa nhưng không thành_công . Ông bị họ đuổi cho đến Yahahigawa , phá hủy cây cầu qua sông để làm chậm bước_tiến của quân nhà Taira . Ông bị đánh_bại và phải rút_lui một lần nữa , nhưng Taira_no Tomomori bị ốm và hoãn lại việc truy_kích Minamoto no_Yukiie . Khi quân_đội Minamoto thống_nhất rời Kyōto , nhà_Taira bắt_đầu củng_cố các vị_trí của mình tại nhiều nơi trong và xung_quanh biển nội_Seto , vốn là đất tổ_tiên của họ . Họ nhận được thư của Thiên_hoàng rằng nếu họ đầu_hàng trước ngày mồng 7 tháng 2 , nhà_Minamoto sẽ bị thuyết_phục đồng_ý đình_chiến . Đò là một trò hề , vì cả nhà Minamoto_lẫn Thiên_hoàng đều không đợi đến ngày thứ 8 mới tấn_công . Tuy_nhiên , chiến_thuật này cho Thiên_hoàng một cơ_hội để lấy lại các thần_khí và làm_sao lãng_sự lãnh_đạo của nhà_Taira . Quân_đội Minamoto , dẫn_đầu bởi Yoshitsune và Noriyori , thực_hiện cuộc tấn_công lớn đầu_tiện tại Ichi-no-Tani , một trong những thành chính của nhà_Taira tại đảo Honshū . Thành bị bao_vây , và quân_Taira rút_lui đến Shikoku . Tuy_nhiên , nhà Minamoto không chuẩn_bị tấn_công Shikoku ; 6 tháng đình_chiến sau đó rồi nhà Minamoto mới tiến tiếp . Mặc_dù trên đường rút chạy , nhà_Taira có lợi_thế riêng ở quê_hương , và giỏi thủy_chiến hơn đối_thủ của mình nhiều . Gần một năm sau trận Ichi-no-Tani , thành chính của nhà Taira tại Yashima mới bị tấn_công . Thấy lửa hiệu từ trên đảo Shikoku , nhà tarai hy_vọng một cuộc tấn_công trên bộ và lên thuyền của mình . Tuy_vậy , đây là đòn nghi_binh của nhà_Minamoto , họ vẫn chờ với thủy_quân của mình . Thành_Yashima thất_thủ , cùng với cung_điện hoàng_gia tạm_thời được nhà_Taira xây_dựng , tuy_vậy , nhiều người đã chạy thoát cùng với thần_khí và Thiên_hoàng_Antoku . Chiến_tranh Genpei kết_thúc một tháng sau đó , sau trận Dan-no-ura , mổ trong những trận đánh nổi_tiếng và quan_trọng nhất trong lịch_sử Nhật_Bản . Nhà Minamoto_chạm trán hạm đội nhà Taira tại en Shimonoseki , một khoảng nước nhỏ phân_cách giữa đảo Honshū và đảo Kyūshū . Sau hàng_loạt cung tên , sáp_chiến bắt_đầu . Thủy triều đóng vai_trò quan_trọng trong sự phát_triển của trận đánh , ban_đầu mang lợi_thế cho nhà_Taira , những thủy_thủ kinh_nghiệm và tài_giỏi hơn , và sau đó là cho nhà Minamoto . Lợi_thế của nhà Minamoto được nâng cao nhiều nhờ sự phản_bội của Taguchi_Shigeyoshi , một tướng_quân của nhà_Taira nói ra vị_trí của Thiên_hoàng_Antoku và thần_khí . Nhà_Minamoto chuyển sự chú_ý của mình đến con thuyền của Thiên_hoàng , và trận đánh nhanh_chóng chuyển_hướng có lợi cho họ . Quy_tắc hải_chiến_thời đó quy_định không bắn vào người lái thuyền , chỉ bắn chết võ_sỹ samurai , tức_là thành_viên chiến_đấu . Sở_dĩ như_vậy , vì người lái thuyền đều là dân chài , không phải quân_lính , nếu bắn chết họ thì sau_này họ sẽ không lái thuyền cho quân_đội nữa , thủy_quân cũng không hình_thành nổi . Tuy_vậy , Yoshitsune vốn là người miền Đông , không nghĩ xa tới tương_lai thủy_quân , nên đã phá_lệ cũ , nhằm bắn người lái thuyền trước nhất . Người lái thuyền không mặc giáp trụ , nên bị trúng tên thì bị_thương nặng không lái thuyền được nữa . Vì_vậy , họ sợ bỏ chạy hết , khiến đoàn thuyền của Taira không xoay_xở được . Các tướng Taira đã thốt lên " Yoshitsune là đồ hèn ! " mà chết đi . Nhiều samurai của nhà_Taira , cùng_với Thiên_hoàng_Antoku và bà nội ông Taira no_Tokiko , góa_phục của Taira no_Kiyomori , trẫm mình xuống làn_sóng nước thay_vì sống để thấy sự thất_bại cuối_cùng của gia_tộc mình về tay nhà Minamoto . Taira_no Kiyomori chết bệnh vào mùa xuân năm 1181 , và cùng lúc đó , Nhật_Bản bắt_đầu phải hứng_chịu một nạn đói kéo_dài cho đến năm sau . Nhà_Taira chuyển_hướng tấn_công sang Minamoto no_Yoshinaka , anh_em họ của Yoritomo , người khởi_quân từ phía Bắc nhưng không thành_công . Gần 2 năm , hai bên ngừng_chiến , chỉ tiếp_tục vào mùa xuân năm 1183 . Nhà_Taira bị tiêu_diệt , và chiến_thắng của nhà_Minamoto theo sau đó bằng việc thành_lập Mạc_phủ Kamakura . Mặc_dù Minamoto_no Yoritomo không phải là người đầu_tiên giữ tước_vị Shōgun , ông là người đầu_tiên giữ vị_trí này với vai_trò ở tầm quốc_gia . Sự kết_thúc của chiến_tranh Genpei và mở_đầu Mạc_phủ Kamakura đánh_dấu sự nổi lên của quyền_lực quân_sự ( samurai ) và sự suy_sụp của quyền_lực Thiên_hoàng , người bị buộc phải chủ tọa mà không có quyền_lực chính_trị hay quân_sự , cho đến thời Minh_Trị_Duy_Tân 650 năm sau đó . Thêm vào đó , trận_chiến này và kết_quả của nó khiến cho 2 màu đỏ và trắng , màu của gia_tộc Taira và Minamoto , một_cách tương_đối , trở_thành màu quốc_gia của Nhật_Bản . Ngày_nay , hai màu này có_thể thấy trên quốc_kỳ Nhật , và trên cờ , bảng trong sumo và các hoạt_động truyền_thống khác . Turnbull , tr . 46 Thời phong_kiến ( 1185 – 1868 ) Thời_kỳ Kamakura Thời_kỳ Kamakura ( 鎌倉時代 |_Liêm_Thương thời_đại ) kéo_dài từ năm 1185 đến năm 1333 , đánh_dấu sự chuyển_dịch sang nền kinh_tế dựa trên đất_đai và sự tập_trung kỹ_thuật quân_sự hiện_đại vào tay tầng_lớp võ_sĩ . Các lãnh_chúa yêu_cầu sự phục_vụ trung_thành của các chư_hầu , đổi lại họ được ban thưởng_thái_ấp . Chủ_thái ấp áp_dụng các luật_lệ quân_sự địa_phương . Minamoto-no-Yoritomo được bổ_nhiệm làm Chinh di_Đại_tướng_quân ( Seiji-Taishogun ) . Mạc_phủ ở Kamakura được thiết_lập . Phát_triển_nông_nghiệp nhờ sử_dụng súc_vật kéo . Thu_hoạch vụ mùa nửa năm một lần . Bổ_nhiệm chức_vụ " thủ_hộ " ( shugo ) và " địa_đầu " ( jito ) . Giáo_phái Phật_giáo_Jodo phát_triển . Giáo_phái Thiền_tông du_nhập từ Trung_Quốc . Sau cái chết của Yoritomo , gia_đình Hōjō trở_thành các quan nhiếp_chính trong chế_độ Mạc_phủ . Dòng_dõi Minamoto chẳng bao_lâu kết_thúc , nhưng gia_đình Hōjō vẫn tiếp_tục làm các quan nhiếp_chính , kiểm_soát cả các Thiên_hoàng lẫn các Chinh di_Đại_tướng quân . Giáo_phái Phật_giáo_Nichiren ( hoặc Hokke ) phát_triển . Truyện kể Heike với âm_hưởng về lẽ_sinh_tử vô_thường của cuộc_đời được viết . Các võ_sĩ Samurai ngày_càng trở_nên có nhiều quyền_lực ở các vùng trang_ấp . Vào giai_đoạn cuối của thời_kỳ này , Thiên_hoàng_Hậu Đề_Hồ nhanh_chóng khôi_phục lại luật_lệ Hoàng_gia nhưng thất_bại trong việc đạt được quyền kiểm_soát thích_đáng và bị lật_đổ bởi người trước đó đã từng giúp ông là Ashikaga_Takauji - người đã đưa Thiên_hoàng_Quang_Minh lên_ngôi , thay_thế Thiên_hoàng_Hậu Đề_Hồ . Thiên_hoàng_Hậu Đề_Hồ_bỏ trốn và lập ra một triều_đình ở Yoshino_kình địch với triều_đình Quang_Minh ở kinh_đô Kyōto . Hai triều_đình , Bắc và Nam , sau đó tiếp_tục tồn_tại trong 57 năm . Năm 1272 và 1281 , quân Mông_Cổ hai lần tấn_công Nhật_Bản . Yêu_cầu thống_nhất lòng dân để bảo_vệ lãnh_thổ trở_nên cấp_thiết . Lần thứ nhất , với sự dũng_cảm của tầng_lớp võ_sĩ , sự vững_chãi của các thành_trì duyên_hải và sự giúp_đỡ của thời_tiết , quân Mông_Cổ đổ_bộ lên bờ đều bị đánh_bại . Lần thứ hai , khi các thành_trì đã có_thể bị chọc thủng , hạm_đội hùng_mạnh của quân Mông_Cổ trên biển lại bị trận bão_cực lớn đánh chìm , kết_thúc mộng chinh_đông của hoàng_đế Nguyên_Mông . Người Nhật sau tôn_kính gọi trận bão này bằng một cái tên sẽ khắc ghi mãi_mãi vào lịch_sử là Thần_Phong ( kamikaze ) . Tân_chính Kemmu Cho đến đầu thế_kỷ XIV , Mạc_phủ Kamakura của gia_tộc Hōjō đang ở trong tình_thế_lộn xộn-những nỗ_lực để chống lại những cuộc xâm_lược của Đế_quốc Mông_Cổ trong các năm 1274 và 1281 rất tốn_kém , và Tướng_quân không_thể ban_thưởng cho người đứng đầu các tỉnh đã tập_hợp lại dưới trướng ông . Năm 1318 Thiên_hoàng_Hậu Đề_Hồ thuộc chi thứ của Hoàng_gia lên_ngôi , nhưng miễn_cưỡng phải thoái_vị dưới sức_ép của chi_trưởng vì quyết_tâm lật_đổ Mạc_phủ . Quyền thế của Ashikaga_Shogunate đã hoàn_thành đến mức Ashikaga_Yotshimitsu đã có_thể ra luật Nhật_Bản mà không cần tham_chiếu tới hoàng_đế . Ông bị lưu_đày năm 1331 , và những người ủng_hộ ông như các võ_sỹ tại các tỉnh như Kusunoki_Masahige tiếp_tục đấu_tranh , năm 1333 , Mạc_phủ bị tiêu_diệt khi Ashikaga_Takauji quay lưng lại với họ . Hậu Đề_Hồ_trở về kinh_đô Kyōto thuyết_phục rằng những ngày của Shōgun cùng những kẻ tiếm_quyền khác đã qua và Thiên_hoàng có_thể lại thống_trị không_chỉ trên danh_nghĩa mà_cả thực_quyền một lần nữa . Tuy_vậy , triều_Go-daigo không hề có kinh_nghiệm quản_lý lẫn quyền_lực tại các tỉnh để giải_quyết thực_tế của một xã_hội do các võ_sĩ làm_chủ . Thiên_hoàng_Hậu Đề_Hồ từ_chối bổ_nhiệm Ashikaga_Takauji làm Tướng_quân ( Chinh di_Đại_tướng quân ) kể_cả khi ông trực_tiếp yêu_cầu năm 1335 , và khi ông giao_tranh với Ashikaga Takauji năm 1336 , kết_quả không còn nghi_ngờ gì nữa . Ông chạy về phương_Nam , từ Kyōto đến Yoshino , trong khi Takauji thiết_lập một Mạc_phủ mới tại kinh_đô Kyōto , gọi là Mạc_phủ Muromachi , đánh_bại những người trung_thành còn lại trong trận đánh gần Kobe , và đưa một Thiên_hoàng_bù nhìn lên_ngôi . Điều này mở_đầu cho sự phân_ly của hai nhánh thù_địch trong Hoàng_gia kéo_dài cho đến năm 1392 . Gia_tộc Ashikaga của Takauji nắm ngôi Tướng_quân trong suốt thời Muromachi . Thời_kỳ Muromachi Thời_kỳ nhà Ashikaga_thống_trị ( 1336 – 1573 ) được gọi_là Muromachi từ tên một quận của Kyōto nơi họ đặt tổng_hành_dinh của mình sau khi Shōgun thứ 3 Ashikaga_Yoshimitsu ( 足利_義満 ) xây_dựng dinh_thự của mình ở đó năm 1378 . Cái để phân_biệt giữa hai hình_thức Mạc_phủ ( 幕府 ) Ashikaga và Kamakura là , trong khi Kamakura tồn_tại trong thế cân_bằng với triều_đình Kyōto , Ashikaga tước_đoạt mọi quyền_lực còn lại của triều_đình . Tuy_vậy , Mạc_phủ Ashikaga không mạnh như Kamakura vì đã và đang lo_ngại lớn vì cuộc nội_chiến . Cho đến thời Ashikaga_Yoshimitsu ( Shōgun thứ 3 , 1368 – 94 , và Chưởng ấn_quan , 1394 – 1408 ) , họ vẫn không có_vẻ gì là đã nổi lên thực_sự . Dù thành_công trong nỗ_lực chống quân_Nguyên_Mông giai_đoạn trước , nhưng cuộc_chiến với đối_phương không cân_sức đến từ lục_địa đã đẩy đất_nước tới những khó_khăn và phân_rã sau_này , khi phải giải_quyết những vấn_đề của giai_đoạn hậu_chiến . Lòng dân ly_tán , triều_đình phân_liệt . Bắc_triều do Ashikaga_Takauji thành_lập ở Kyōto . Nam_triều do Thiên_hoàng_Hậu Đề_Hồ_cai_trị đầu_tiên ở Yoshino ( Nara ) . Giữa hai triều_đình liên_tục nổ ra những cuộc_chiến nhằm duy_trì và củng_cố quyền_lực . Yoshimitsu cho_phép các đốc_quân , có quyền_lực bị giới_hạn dưới thời_Kamakura , trở_thành người chủ mạnh hơn trong vùng , sau_này gọi là daimyō ( 大名 , " đại_danh " ) . Trong thời_điểm đó , sự cân_bằng của quyền_lực tiến_triển giữa Shōgun và các daimyō ; ba gia_đình daimyō nổi_bật nhất thay nhau làm " phó " cho Tướng_quân tại Kyōto . Yoshimitsu cuối_cùng thành_công trong việc thống_nhất Bắc_Triều và Nam_Triều năm 1392 , nhưng , bất_chấp lời hứa cân_bằng lớn hơn giữa hai chi của Hoàng_tộc , Bắc_triều vẫn kiểm_soát ngôi báu thời_gian sau . Dòng_họ của các Tướng_quân yếu dần sau Yoshimitsu và ngày_càng mất quyền_lực về tay các daimyō và những người có quyền_lực ở địa_phương . Quyết_định của Shōgun về việc kế_vị ngôi vua trở_nên vô_nghĩa , và các daimyō đứng đằng sau ứng_cử_viên của mình . Thời đó , gia_đình Ashikaga có vấn_đề kế_vị của riêng mình , cuối_cùng dẫn đến cuộc loạn_Ōnin ( 応仁の乱_Ōnin no_Ran , Ưng_Nhân_loạn , 1467 – 1477 ) , tàn_phá Kyōto và thực_sự đã chấm_dứt quyền_lực quốc_gia của Mạc_phủ . Lỗ_hổng quyền_lực tạo ra một thế_kỷ hỗn_loạn sau đó . Cho đến cuối thời_Muromachi , người châu_Âu đầu_tiên đã xuất_hiện . Người Bồ_Đào_Nha đổ_bộ lên phía Nam đảo Kyūshū ( 九州 , " Cửu_Châu " ) năm 1543 và trong vòng hai năm tiến_hành các chuyến cập_cảng đều_đặn , bắt_đầu thời_kỳ kéo_dài gần một thế_kỷ , thời_kỳ mậu_dịch Nanban ( 南蛮貿易時代 ) . Người Tây_Ban_Nha đến năm 1587 , tiếp đó là người Hà_Lan năm 1609 . Người Nhật bắt_đầu cố nghiên_cứu kỹ_lưỡng các công_dân phương Tây , và các cơ_hội mới được mạng lại cho nền kinh_tế , cùng_với sự thách_thức chính_trị nghiêm_trọng . Hỏa_khí , vải , đồ thủy_tinh , đồng_hồ , thuốc_lá , và các phát_minh của phương Tây khác được đổi lấy vàng và bạc Nhật_Bản . Rất nhiều tiền được tích_lũy qua thương_mại , và các daimyō nhỏ hơn , đặc_biệt là ở Kyūshū , gia_tăng mạnh_mẽ quyền_lực của mình . Chiến_tranh giữa các tỉnh trở_nên khốc_liệt hơn sau sự du_nhập của hỏa_khí , ví_dụ như súng hỏa_mai và đại_bác , và việc sử_dụng nhiều bộ_binh hơn . Thời_kỳ Chiến_Quốc Thời_kỳ Chiến_quốc là thời_kỳ của các chuyển_biến xã_hội , mưu_mô chính_trị , và gần như những cuộc xung_đột quân_sự liên_tục ở Nhật_Bản , bắt_đầu từ giữa thế_kỷ XV đến giữa thế_kỷ XVI. Mặc_dù Mạc_phủ Ashikaga vẫn giữ cấu_trúc của Mạc_phủ Kamakura và xây_dựng một chính_quyền của các chiến_binh dựa trên các quyền kinh_tế xã_hội và bổn_phận tương_tự như nhà_Hōjō với bộ_luật " Trinh_Vĩnh " ( Jōei ) năm 1232 , họ không_thể giành được lòng trung_thành của rất nhiều đại_danh , đặc_biệt là ở những lãnh_địa xa Kyōto . Khi thương_mại với Trung_Quốc tăng lên , kinh_tế phát_triển , và việc sử_dụng tiền trở_nên phổ_biến và các thành_phố thương_mại xuất_hiện . Điều này , cùng_với sự phát_triển của nông_nghiệp và thương_nghiệp quy_mô nhỏ , dẫn đến tham_vọng về quyền tự_trị địa_phương lớn hơn ở khắp các giai_tầng xã_hội . Vào đầu thế_kỷ XV , tai_họa vì thảm_họa thiên_nhiên như động_đất và nạn đói thường_lãm nảy_sinh những cuộc nổi_dậy của nông_dân , những người đã bị vắt kiệt_sức vì các khoản nợ và thuế_khóa . Thời_kỳ Chiến_quốc bao_gồm nhiều các thời_đại nhỏ của tách_biệt và sáp_nhập . Loạn_Ōnin ( 1467 – 1477 ) , cuộc_chiến bắt_nguồn từ sự nghèo_khổ và chính_thức nổ ra vì tranh_cãi vì việc kế_thừa ngôi Tướng_quân , thường được coi là mốc đánh_dấu thời_điểm bắt_đầu của Thời_kỳ Chiến_quốc . Quân_đội phía Đông do Hosokawa và các đồng_minh đụng_độ với quân_đội phía Tây của gia_tộc Yamana , và giao_chiến ở trong và xung_quanh Kyōto suốt 11 năm , sau đó lan ra các tỉnh xa . Đây là thời_kỳ đầy_rẫy những bất_ổn_định chính_trị , xã_hội và chiến_sự . Khắp Nhật_Bản , các lãnh_chúa đều chiêu_mộ võ_sĩ , xây_dựng lực_lượng riêng và đánh chiếm lẫn nhau . Các tổ_chức tôn_giáo có những tín_đồ sẵn_sàng_tử vì đạo cũng nổi_dậy chiêu_mộ nông_dân , và chiến_đấu giành quyền_lực với các lãnh_chúa đại_danh . Quyền_lực dần_dần chuyển từ trên xuống dưới , từ Chinh di_Đại_tướng_quân ( Shōgun ) đến gia_đình Hosokawa ( cấp dưới của Shōgun ) , đến gia_đình Miyoshi ( cấp dưới của Hosokawa ) và cuối_cùng là gia_đình Matsunaga ( cấp dưới của Miyoshi ) . Quyền_lực của đại_danh-thủ hộ tăng lên , thay_thế tầng_lớp quý_tộc cũ kiểm_soát các thái_ấp . Họ cố_thủ trong các khu_vực của mình và tìm cách mở_rộng quyền_lực . Thời_kỳ Azuchi-Momoyama Thời_kỳ Azuchi-Momoyama ( 安土桃山時代 |_An Thổ-Đào_Sơn thời_đại ) kéo_dài từ năm 1573 đến năm 1603 . Đây là thời_kỳ thống_nhất đất_nước . Oda_Nobunaga và Toyotomi_Hideyoshi là hai nhà quân_sự lỗi_lạc có công_đầu . Oda Nobunaga trục_xuất Chinh di_Đại_tướng quân cuối_cùng của gia_tộc Ashikaga và thành_công trong việc thống_nhất một khu_vực quan_trọng của đất_nước . Sau khi ông chết do bị phản_bội , công_việc của ông được người tùy_tùng trung_thành tên là Toyotomi Hideyoshi_kế_nghiệp và hoàn_thành . Trong thời_kỳ này , những người châu_Âu đầu_tiên đã đến Nhật_Bản , mang theo súng_ống và Ki-tô_giáo . Việc buôn_bán với nước_ngoài bắt_đầu . Đạo_Ki-tô và việc buôn_bán với nước_ngoài phát_triển mạnh_mẽ dưới thời Oda và vào đầu thời_Toyotomi , nhưng cuối_cùng Toyotomi nghi_ngờ những tham_vọng về đất_đai của người châu_Âu và đã ra_lệnh trục_xuất những người truyền_giáo . Mặc_dù vậy , việc buôn_bán vẫn tiếp_tục . Toyotomi_Hideyoshi đưa quân xâm_chiếm Triều_Tiên . Cuộc viễn_chinh sau những thành_công lớn bước_đầu đập tan các đạo_quân kháng_cự yếu_ớt và kiểm_soát nhiều phần rộng_lớn thuộc lãnh_thổ Triều_Tiên , cuối_cùng lại thất_bại nặng_nề . Sự thất_bại này , bên cạnh nguyên_nhân do vương_quốc Triều_Tiên , đương_thời là phiên thuộc nhà_Minh ( Trung_Quốc ) , đã nhờ quân_đội nhà_Minh giúp_sức , thì nguyên_nhân lớn là do lực_lượng hải_quân Nhật_Bản giai_đoạn này còn yếu . Những chiến_thuyền còn nhỏ và kinh_nghiệm hải_hành còn thiếu , kế_hoạch đổ_bộ của các đạo_quân lên bán_đảo Triều_Tiên không khớp nhau đã dẫn đến sự thiếu đồng_bộ trong phối_hợp giữa các cánh quân . Sau_này người Nhật đã rút kinh_nghiệm và lưu_ý đến việc xây_dựng hải_quân hùng_mạnh hơn . 北関大捷碑 " 其秋清正 入北道_、 兵鋭甚_、 鐡嶺以北無城守焉_、 於是鞠敬仁等叛_、 應賊_、 敬仁者會寧府吏也_、 素志不卒_、 及賊到富寧_、 隙危扇亂_、 執兩王子及宰臣_、 □_播者 、_並傳諸長吏 、_與賊效欸 " Trường_phái hội họa_Kano và trà_đạo đạt tới giai_đoạn hoàng_kim , với cả Nobunaga và Hideyoshi không tiếc tiền_bạc và thời_gian sưu_tầm các bát uống trà và các vật_dụng khác , tài_trợ cho các sự_kiện xã_hội hoang_phí , tài_trợ cho các trà_sư bậc thầy như Sen no_Rikyū . Hideyoshi xâm_chiếm Nagasaki năm 1587 , và sau đó cố kiểm_soát giao_thương với thế_giới và điều_chỉnh lại mọi liên_hệ với thế_giới bên ngoài đều qua thương_cảng này . Mặc_dù Trung_Quốc cản_trở nỗ_lực của ông bằng cách thắt chặt việc nhượng quyền giao_thương , các nhiệm_vụ thương_mại của Hideyoshi đến những vùng_đất nay là Malaysia , Philippines , và Thái_Lan trên các con tàu dấu đỏ vẫn thành_công . Ông cũng nghi_ngờ những người theo đạo_Thiên_Chúa ở Nhật_Bản , theo ông thì họ có âm_mưu lật_đổ mình và vài nhà truyền_giáo đã bị xử_tử dưới thời ông . Sau khi Toyotomi Hideyoshi chết , quyền_lực bị Tokugawa_Ieyasu thâu_tóm . Trận Sekigahara Mặc_dù Toyotomi_Hideyoshi thống_nhất Nhật_Bản và củng_cố quyền_lực của mình qua Cuộc vây_hãm Odawara ( 1590 ) , hai lần xâm_lược Triều_Tiên thất_bại của ông đã làm quyền_lực của gia_tộc Toyotomi cũng như những người trung_thành và những quan_viên vẫn còn phục_vụ và ủng_hộ gia_tộc này sau khi Toyotomi chết suy_yếu một_cách khủng_khiếp . Sự hiện_diện của Hideyoshi và em_trai ông ta Hidenaga làm hai phe không bùng_nổ xung_đột , nhưng khi cả hai người đều qua_đời , sự xích_mích ngày_càng trầm_trọng và biến thành thù_địch . Vì gia_tộc Toyotomi có nguồn_gốc nông_dân , cả Hideyoshi lẫn người thừa_kế ông là Hideyori không được công_nhận hay chấp_nhận được làm Shōgun . Tokugawa Ieyasu_chớp lấy thời_cơ , lấy lòng họ , và hướng sự thù_địch làm yếu đi gia_tộc Toyotomi . Tokugawa_Ieyasu không còn đối_thủ về thâm_niên , thứ_bậc , danh_tiếng và ảnh_hưởng nói_chung trong gia_tộc Toyotomi sau cái chết của Nhiếp_chính Maeda_Toshiie . Tin_đồn lan_tràn về việc Ieyasu , lúc này là đồng_minh duy_nhất còn sống của Oda_Nobunaga , sẽ chiếm lấy cơ_nghiệp của Hideyoshi , như cách mà Hideyoshi đã đoạt lấy của Nobunaga . Điều này được những quan_viên trung_thành với Hideyoshi đặc_biệt tin_tưởng , vì họ đã nghi_ngờ Ieyasu đã kích_động mối bất_hòa giữa các chư_hầu của Toyotomi . Ieyasu đã liên_hệ với nhiều daimyō ở phía Tây , đảm_bảo cho họ về đất_đai và tính_mạng sau trận chiến_nếu họ chuyển phe . Điều này làm vài tướng_lĩnh phía Tây_giữ các vị_trí quan_trọng dao_động và phải đưa quân tiếp_viện hay tham_chiến , việc này đã phát_huy tác_dụng . Mori_Hidemoto và Kobayakawa_Hideaki là hai daimyō như_thế . Họ ở những vị_trí mà nếu đánh_thúc vào Đông_quân , họ sẽ làm cho Ieyasu bị vây cả ba mặt . Tokugawa Ieyasu ra_lệnh cho vài daimyō cũ của Toyotomi giao_chiến với Tây_Quân khi ông chia quân thành các đường và tiến về phía Tây trên con đường Tōkaidō đến lâu_đài Ōsaka . Hidemoto , bị lời hứa của Ieyasu lung_lạc , cũng thuyết_phục Kikkawa_Hiroie không tham_chiến . Mặc_dù Kobayakawa đã nghe theo lời Ieyasu , ông vẫn do_dự và giữ thái_độ trung_lập . Khi trận đánh vào hồi căng_thẳng , Ieyasu cuối_cùng ra_lệnh cho súng hỏa mai bắn vào vị_trí của Kobayakawa trên núi Matsuo . Đến lúc này , Kobayakawa mới tham_chiến theo phe phía Đông . Quân_đội của ông đánh vào vị_trí của Yoshitsugu . Mắt thấy hành_động phản_bội này , hàng_loạt các tướng_quân phía Tây như Wakisaka_Yasuharu , Ogawa_Suketada , Akaza_Naoyasu , và Kutsuki_Mototsuna ngay_lập_tức chuyển phe , khiến chiều_hướng của trận đánh thay_đổi hẳn . Tây_quân tan_rã , các chỉ_huy bỏ chạy . Một_vài người như Ukita_Hideie chạy thoát , trong khi những người khác như Otani_Yoshitsugu tự_sát . Mitsunari , Yukinaga và Ekei bị bắt và một số_ít như Mori_Terumoto và Shimazu_Yoshihiro trở về được lãnh_địa của mình . Sự truyền_bá Ki-tô_giáo_Hội truyền_giáo dẫn_đầu bởi Francis_Xavier ( 1506 – 1552 ) đến Nhật_Bản vào năm 1549 và được chào_mừng nồng_nhiệt tại thủ_đô Kyōto . Sự truyền_đạo của họ đạt nhiều thành_công nhất tại Kyushu , có tới khoảng 100.000 đến 200.000 người trở_thành tín_đồ công_giáo và bao_gồm nhiều Daimyō . Vào năm 1587 , lãnh_chúa Hideyoshi đã làm đổi ngược tình_hình . Ông cho rằng sự có_mặt của đạo_Ki-tô sẽ làm chia_rẽ nội_nộ Nhật_Bản và Ki-tô_giáo có_thể là chiêu_bài cho bọn châu_Âu làm rối_loạn Nhật_Bản để dễ_dàng xâm_chiếm Nhật . Từ lúc đó , các hội truyền_giáo đã trở_thành mối đe dọa nguy_hiểm cần phải bị tiêu_diệt . Tuy_nhiên các nhà_buôn Bồ_Đào_Nha vẫn được phép buôn_bán . Đạo_luật cấm_đạo không được thi_hành ngay_lập_tức nhưng trong 3 thập_kỷ tiếp_theo , đạo_luật cấm_đạo ngày_càng dữ_dội hơn . Vào_khoảng thập_niên 1620 , chính_phủ Nhật đã tiêu_diệt toàn_bộ cộng_đồng công_giáo tại Nhật . Các nhà_giảng đạo bị trục_xuất và các nhà_thờ Công_giáo đều bị tiêu_hủy hết . Đạo_luật còn cấm các daimyō không được theo Công_giáo . Các tín_đồ Công_giáo_Nhật nếu không tự bỏ Công_giáo thì sẽ bị giết . Rất nhiều tín_đồ Công_giáo trở_thành Kakure_Kirishitan ( tạm dịch là " tín_đồ Công_giáo trốn ẩn " ) . Họ trốn ở dưới các hầm bí_mật dưới lòng đất để theo đạo nhưng cộng_đồng của họ đã bị tiêu_diệt hoàn_toàn . Chỉ đến khi vào thập_niên 1870 , thì Công_giáo mới được chính_thức hình_thành lại ở Nhật_Bản . George_Elison , Deus_Destroyed : The_Image_of Christianity in Early Modern_Japan ( 1988 ) University_of Michigan_ISBN 0-674 - 19962 - 6 Thời_kỳ Edo ( " Tokugawa " , 1603 – 1868 ) Thời_kỳ Edo ( 江戸時代 , Giang_Hộ thời_đại ) , còn gọi_là thời_kỳ Tokugawa , kéo_dài từ năm 1603 đến năm 1868 . Năm 1600 , Tokugawa_Ieyasu đánh_bại liên_quân bốn_mươi Daimyō miền Tây tại Sekigahara và nắm chính_quyền . Tokugawa_Ieyasu được bổ_nhiệm làm tướng_quân ( cả Oda_Nobugana lẫn Toyotomi_Hideyoshi đều không cố_gắng trở_thành mà chỉ duy_trì quyền_lực qua các vị_trí chính_thức tại triều_đình ) . Các daimyō chống_đối gia_đình Tokugawa đều bị chuyển tới các thái_ấp ở những vùng_xa trung_tâm và bị ép phải dùng phần_lớn của_cải của họ để làm đường và các dự_án khác , bị buộc phải luân_phiên di_chuyển hàng năm giữa Edo và thái_ấp của mình , để lại gia_đình làm con_tin lâu_dài ở Edo . Các thái_ấp được những người tùy_tùng của Shōgun cai_quản , tuy_nhiên quyền_lực ở đây rất lớn . Thành_lập bộ_luật hợp_pháp cho các gia_đình quý_tộc , tạo điều_kiện cho chế_độ Mạc_phủ kiểm_soát triều_đình và Thiên_hoàng . Hệ_thống 4 đẳng cấp_sĩ , nông , công , thương ( shinokosho ) được thừa_nhận , cùng_với việc hôn_nhân giới_hạn trong những người ở cùng một đẳng_cấp . Ở từng đẳng_cấp , mối quan_hệ chủ-tớ phong_kiến được thiết_lập . Chế_độ Mạc_phủ Tokugawa được cấu_thành vững_chắc từ hệ_thống này và được biết tới dưới tên gọi Bakuhan ( Mạc_phiên , kết_hợp shōgun và chủ_thái ấp ) . Buôn_bán và đạo_Ki-tô một lần nữa lại phát_triển thịnh_vượng trong thời_gian ngắn , tuy_nhiên , cũng như Hideyoshi , Mạc_phủ Tokugawa ngày_càng e_ngại đạo_Ki-tô và bắt_đầu những biện_pháp đàn_áp với mức_độ ngày_càng tăng . Tới thời_kỳ của Mạc_phủ Tokugawa thì đạo_Ki-tô hoàn_toàn bị cấm tại Nhật_Bản . Những tín_đồ Ki-tô_giáo người Nhật_Bản bị hành_hình . Với chính_sách Tỏa_Quốc , các thương_gia , trừ người Hà_Lan và người Trung_Hoa , đều bị cấm tới Nhật_Bản , và người Hà_Lan bị hạn_chế chỉ cho_phép đến một hòn đảo nhỏ ở cảng Nagasaki . Cùng_với việc thống_nhất đất_nước , quyền_lực của chế_độ Mạc_phủ được củng_cố , việc cai_trị tập_trung , công_nghiệp và nghề thủ_công phát_triển mạnh_mẽ , giao_thông được cải_thiện , đem lại sự thịnh_vượng cho buôn_bán và thương_mại nội_địa . Các thị_trấn mọc lên ngày_càng nhiều và rất hưng_thịnh , đặc_biệt là các đô_thị quanh cung_điện . Giới thương_gia trở_nên giàu_có , và từ tầng_lớp này xuất_hiện những hình_thức nghệ_thuật mới , bao_gồm thơ haiku mà Matsuo_Bashō là người khai_sáng , tiểu_thuyết bình_dân của Ihara_Saikaku , kịch của Chikamatsu_Monzaemon , các bản tranh_ukiyoe , kịch Kabuki được dàn_dựng lần đầu_tiên ở Kyōto vào đầu thời_kỳ này , sau đó hạn_chế chỉ dành cho diễn_viên nam , bắt_đầu được diễn ở Edo và Ōsaka vào cuối thế_kỷ XVII. Hệ_thống Mạc_phiên không ngừng suy_yếu do sự tập_trung của_cải vào tay_giới thương_gia . Chế_độ Mạc_phủ gặp phải những khó_khăn tài_chính , samurai và nông_dân rơi vào cảnh nghèo_khó . Đã có các nỗ_lực nhằm cải_cách chế_độ Mạc_phủ , nhưng do vẫn duy_trì chính_sách thả_lỏng việc tư_nhân kinh_doanh nên tình_trạng suy_vong ngày_càng nặng_nề . Nạn đói kém và thảm_họa thiên_nhiên , cộng thêm sưu_cao thuế_nặng ( đối_với lúa_gạo ) mà chế_độ Tướng_quân và Đại_danh bắt người_dân gánh_vác đã biến những người nông_dân và các tầng_lớp dân_thường khác thành nghèo_khổ tình_hình xã_hội phong_kiến của nước Nhật_Bản lúc bấy_giờ không khác_gì các nước ở bán_đảo Đông_Dương . Trước tình_cảnh đó , các cuộc khởi_nghĩa của nông_dân bùng_nổ . Lĩnh_vực văn_hóa chứng_kiến sự nở_rộ cuối_cùng của nền văn_hóa Edo . Các truyện_ngắn theo xu_hướng phóng_đãng , truyện_tình lịch_sử , nghệ_thuật đóng kịch Kabuki , các loại tranh và bản in gỗ gồm nishiki-e ( bản in tranh nhiều màu ) được phát_triển . Giáo_dục được truyền_bá vào tầng_lớp thương_gia và thậm_chí cả những nông_dân tại Terakoya ( Tự_tử_ốc ) . Phát_triển các trường Quốc_học , một xu_hướng giáo_dục thoát khỏi ảnh_hưởng của Trung_Hoa và trở_lại các truyền_thống quốc_gia . Rangaku ( Lan_học ) - việc nghiên_cứu các tác_phẩm khoa_học khác nhau du_nhập từ phương Tây qua các thương_nhân Hà_Lan như địa_lý , y_học , thiên_văn , vật_lý , hóa_học cũng dần_dần phát_triển . Nghệ_thuật và phát_triển tri_thức Dưới thời này , Nhật_Bản dần_dần tiếp_thu khoa_học và công_nghệ phương Tây ( gọi_là Lan_học , hay " rangaku " , " học_vấn của người Hà_Lan " ) qua thông_tin và những cuốn sách của thương_nhân Hà_Lan ở Dejima . Lĩnh_vực học_tập chính là địa_lý , dược_học , khoa_học_tự_nhiên , thiên_văn_học , nghệ_thuật , ngôn_ngữ , cơ_học ví_dụ như nghiên_cứu về các hiện_tượng điện , và khoa dược_học , với ví_dụ về sự phát_triển của đồng_hồ Nhật_Bản , hay wadokei , chịu ảnh_hưởng của kỹ_thuật phương Tây . Sự hưng_thịnh của Tân_Nho_giáo là sự phát_triển tri_thức quan_trọng dưới thời_Tokugawa . Nho_học vẫn hoạt_động tích_cực ở Nhật_Bản nhờ các nhà_sư , nhưng dưới thời_Tokugawa , Nho_giáo đã thoát ra khỏi sự kiểm_soát của Phật_giáo . Hệ tư_tưởng này đã thu_hút được sự chú_ý về một cái nhìn thế_tục về con_người và xã_hội . Chủ_nghĩa_nhân_đạo , chủ_nghĩa_duy_lý , và viễn_cảnh lịch_sử của học_thuyết Tân_Nho_giáo hấp_dẫn_giới quan_lại . Cho đến giữa thế_kỷ XVII , Tân_Nho_giáo là hệ_thống triết_học hợp_pháp thống_trị nước Nhật và đóng_góp lớn cho sự phát_triển các hệ_tư_tưởng kokugaku ( " Quốc_học " ) . Các nghiên_cứu sâu và ứng_dụng rộng_rãi của Tân_Nho đóng_góp lớn trong việc thay_đổi trật_tự chính_trị xã_hội từ các quy_tắc phong_kiến đến đẳng_cấp và các quy_tắc định_hướng cho những nhóm lớn trong xã_hội . Luật_lệ của nhân_dân và các nhà_Nho dần được thay_thế bằng luật_pháp . Các luật mới được phát_triển , và các thể_chế hành_chính mới ra_đời . Luận_thuyết về chính_quyền mới và cái nhìn mới về xã_hội nổi lên với một sự cai_trị toàn_diện của Mạc_phủ . Mỗi người có một vị_trí riêng trong xã_hội và phải làm_việc để hoàn_thành nhiệm_vụ của đời mình . Cai_trị nhân_dân bằng nhân_đức của những người có trách_nhiệm thống_trị . Chính_quyền có quyền_lực tuyệt_đối nhưng có trách_nhiệm và lòng_nhân . Mặc_dù hệ_thống đẳng_cấp do ảnh_hưởng của Tân_Nho , chúng không hề giống nhau . Trong khi binh_lính và tăng lữ ở dưới cùng của hệ_thống tầng_lớp Trung_Hoa , thì với Nhật_Bản , thành_viên của tầng_lớp này được coi là giai_cấp thống_trị . Thành_viên của tầng_lớp samurai tôn_trọng triệt_để truyền_thống bushi ( võ_sỹ ) với một sự quan_tâm mới trong lịch_sử Nhật_Bản và đỉnh_cao là tư_tưởng của các nhà_Nho đang nắm quyền , dẫn đến sự ra_đời của khái_niệm bushido ( " võ_sỹ đạo " ) . Một lối sống khác —_chōnindō — cũng ra_đời . Chōnindō ( lối sống của người thành_thị ) là nét văn_hóa riêng_biệt nổi lên ở các thành_phố như Ōsaka , Kyōto , và Edo . Nó khuyến_khích lòng khao_khát đạt đến những chuẩn_mực bushido — siêng_năng , trung_thực , trọng_danh_dự , trung_thành và thanh_đạm — trong khi pha_trộn niềm tin của Thần_đạo , Tân_Nho và Phật_giáo . Nghiên_cứu về toán_học , thiên_văn_học , bản_đồ học , kỹ_sư , và nghề y cũng được khuyến_khích . Người ta nhấn_mạnh đến tài_hoa của người thợ , đặc_biệt là trong nghệ_thuật . Lần đầu_tiên , người_dân đô_thị có được khả_năng vật_chất và tinh_thần để theo_đuổi những hình_thức văn_hóa đại_chúng mới . Họ kiếm tìm thú_vui , hay còn gọi ukiyo ( " phù_thế " ) , quan_niệm về thế_giới của thời_trang , giải_trí , và khám_phá đẳng_cấp mỹ_học trong các vật_dụng và hoạt_động thường_ngày , bao_gồm tình_dục ( shunga , " xuân họa " ) . Những nghệ_giả ( geisha ) , âm_nhạc , kịch_nghệ , Kabuki và bunraku ( múa_rối ) , thi_ca , văn_học , và nghệ_thuật , ví_dụ như những bản_khắc gỗ tuyệt đẹp ( còn gọi là ukiyo-e ) , là tất_cả những mảng của bức tranh nghệ_thuật đang nở hoa . Văn_học huy_hoàng với những ví_dụ về tài_năng kịch_nghệ Chikamatsu_Monzaemon ( 1653 - 1724 ) và nhà_thơ , nhà_văn tiểu_luận , và du_ký Matsuo_Bashō ( 1644 - 94 ) . Tranh_in Ukiyo-e bắt_đầu được sản_xuất từ cuối thế_kỷ XVII , nhưng năm 1764 Harunobu sản_xuất bản_in nhiều màu đầu_tiên . Thế_hệ họa_sĩ tranh_in tiếp_theo , gồm có Torii_Kiyonaga và Utamaro , vẽ những bức tranh thanh_nhã và đôi_khi sâu_sắc về các cô gái thanh_lâu . Trong thế_kỷ XIX , nhân_vật nổi_bật nhất là Hiroshige , người tạo ra những bản in phong_cảnh lãng_mạn và có gì đó ủy_mị . Hình_dạng và góc nhìn lạ_lùng về phong_cảnh qua cái nhìn của Hiroshige với các tác_phẩm của Kiyonaga và Utamaro , nhấn_mạnh các mặt_phẳng và phác_thảo bằng những đường kẻ mạnh_mẽ , sau_này có ảnh_hưởng sâu_sắc đến các họa_sĩ phương Tây như Edgar_Degas và Vincent_van Gogh ( xem Japonism ) . Phật_giáo và Thần_đạo đều quan_trọng dưới thời_Edo . Phật_giáo , kết_hợp với Tân_Nho_giáo , đưa ra tiêu_chuẩn cho lối ứng_xử trong xã_hội . Mặc_dù không có quyền_lực chính_trị hùng_mạnh nhưng trong quá_khứ , Phật_giáo vẫn được tầng_lớp trên tin theo . Lệnh cấm_Công_giáo giúp Phật_giáo_hưởng lợi vì Mạc_phủ yêu_cầu tất_cả mọi người đăng_ký tại các chùa . Sự phân_chia cứng_nhắc của xã_hội thời Tokugawa thành các phiên , làng , phường và hộ gia_đình đã giúp tái_lập lại sự gắn_bó với Thần_đạo ở các địa_phương . Thần_đạo đưa ra chỗ dựa tinh_thần cho những mệnh_lệnh chính_tị và là sợi dây buộc chặt cá_nhân với cộng_đồng . Thần_đạo cũng giúp bảo_tồn văn_hóa dân_tộc . Thần_đạo cuối_cùng được cho là sự sáp_nhập của chủ_nghĩa_duy_lý Tân_nho và chủ_nghĩa_duy_vật . Phong_trào kokugaku nổi lên từ sự tương_tác của hai hệ_thống niềm tin này . Kokugaku đóng_góp vào chủ_nghĩa dân_tộc coi_Thiên_hoàng là trung_tâm ở Nhật_Bản hiện_đại và sự phục_sinh của Thần_đạo với vai_trò quốc_giáo trong hai thế_kỷ XVIII và XIX._Kojiki , Nihongi , và Man'y_ōshū đều được làm mới theo tinh_thần Nhật_Bản . Một_số người theo chủ_nghĩa thuần_túy trong phong_trào kokugaku , như Motoori_Norinaga , thậm_chí còn chỉ_trích ảnh_hưởng Nho_giáo và Phật_giáo và thực_tế là các ảnh_hưởng từ bên ngoài vì đã làm ô_uế lối sống cổ_xưa của nước Nhật . Nhật_Bản là đất_nước của kami và như_vậy , có một định_mệnh đặc_biệt . Tỏa_Quốc Thuật_ngữ Tỏa_Quốc có nguồn_gốc từ tác_phẩm Tỏa_Quốc_Luận ( 鎖国論 ) ( Sakoru-ron ) của Shitsuki_Tadao ( 志筑_忠雄 ) ( " Chí_Trúc Trung_Hùng " ) năm 1801 . Shitsuki nghĩ ra từ này khi dịch_tác_phẩm thế_kỷ XVII của nhà du_hành người Đức_Engelbert Kaempfer về Nhật_Bản . Thuật_ngữ này thời đó thường được dùng nhất để chỉ chính_sách kaikin ( 海禁 ) , hay " hải_cấm " , theo đó không người nước_ngoài nào được vào Nhật_Bản hay người Nhật được rời khỏi đất_nước , người vi_phạm phải chịu án tử_hình , Chính_sách được Mạc_phủ Tokugawa ban_bố dưới thời Tokugawa Iemitsu qua một_số chiếu chỉ và chính_sách từ năm 1633 đến năm 1639 và vẫn còn hiệu_lực cho đến năm 1853 khi Phó đề_đốc Hải_quân Hoa_Kỳ Matthew_Perry đến và mở_cửa nước Nhật . Cho đến cuộc Minh_Trị_Duy_Tân ( 1868 ) , việc rời khỏi nước Nhật vẫn là bất_hợp_pháp . Nhật_Bản không hề hoàn_toàn biệt_lập dưới chính_sách Tỏa_Quốc . Hơn_nữa , đây là một hệ_thống với các chính_sách nghiêm_ngặt được Mạc_phủ và một_số phiên áp_đặt cho thương_mại và ngoại_giao ( phiên ) . Chính_sách nói rõ rằng thế_lực phương Tây duy_nhất được phép là nhà_máy Hà_Lan ( thương_điếm ) ở Dejim , Nagasaki . Buôn_bán với Trung_Quốc cũng được thực_hiện ở Nagasaki . Thêm vào đó , thương_mại với nhà Triều_Tiên thông_qua phiên Đối_Mã ( ngày này là một phần của tỉnh Nagasaki ) , với người Ainu qua phiên Matsumae ở Hokkaidō , và với Vương_quốc Ryūkyū qua phiên_bang Satsuma ( ngày_nay là tỉnh Kagoshima ) . Ngoài việc giao_thương trực_tiếp ở các tỉnh vùng_biên , tất các nước này đểu thường_xuyên gửi các sứ_đoàn mang cống_phẩm đến trung_tâm của Mạc_phủ tại Edo . Khi các sứ_thần đi dọc Nhật_Bản , thần_dân Nhật có được chút ý_niệm về văn_hóa nước_ngoài . Nhật_Bản lúc này buôn_bán với 5 thực_thể khác nhau , thông_qua 4 " cửa_khẩu " . Qua phiên Matsumae ở Hokkaido ( sau_này gọi_là Ezo ) , họ buôn_bán với người Ainu . Qua gia_tộc đại_danh Sō ở Đối_Mã , họ có quan_hệ với nhà Triều_Tiên . Công_ty Đông_Ấn_Hà_Lan được cho_phép buôn_bán ở Nagasaki , cùng_với các thương_nhân Trung_Quốc , những người cũng buôn_bán với Vương_quốc Ryūkyū , một vương_triều bán độc_lập trong gần hết thời_kỳ Edo , và bị gia_tộc Shimazu của phiên_bang Satsuma kiểm_soát . Tashiro_Kazui đã chỉ ra rằng buôn_bán giữa Nhật_Bản và các thực_thể này được chia làm hai loại : Nhóm A gồm Trung_Quốc và Nhật_Bản , " quan_hệ với họ dưới sự giám_sát trực_tiếp của Mạc_phủ ở Nagasaki " và nhóm B , đại_diện là Vương_quốc Triều_Tiên và Vương_quốc Ryūkyū , " họ buôn_bán với phiên Đối_Mã ( gia_tộc Sō ) và Satsuma ( gia_tộc Shimazu ) . " Hai nhóm khác nhau này phản_ánh về cơ_bản kiểu buôn_bán nhập_khẩu và xuất_khẩu . Xuất_khẩu từ Nhật_Bản đến Triều_Tiên và Vương_quốc Ryūkyū , cuối_cùng được mang từ những vùng_đất này đến Trung_Quốc . Ở quần_đảo Ryūkyū và Triều_Tiên , các gia_tộc chịu trách_nhiệm buôn_bán với Triều_Tiên và Vương_quốc Ryūkyū xây_dựng các thương_điếm ở bên ngoài lãnh_thổ Nhật_Bản — nơi thương_mại thực_sự diễn ra . Vì cần người Nhật đi đến các thương_điếm , việc buôn_bán này giống như xuất_khẩu , với người Nhật có quan_hệ thường_xuyên với thương_nhân nước_ngoài ở vùng_đất có đặc_quyền về cơ_bản . Buôn_bán với thương_nhân Trung_Quốc và Hà_Lan ở Nagasaki diễn ra trên một hòn đảo gọi_là Dejima , tách_biệt khỏi thành_phố bởi một eo_biển nhỏ ; người nước_ngoài không_thể vào nước Nhật từ Dejima , và người Nhật cũng không vào được Dejima mà không có quyền hoặc giấy_phép đặc_biệt . Buôn_bán thực_ra phát_đạt trong thời_kỳ này , và mặc_dù ngoại_giao và thương_mại bị giới_hạn ở một_số cảng nào đó , đất_nước không hề đóng_cửa . Thực_tế là , khi Mạc_phủ trục_xuất người Bồ_Đào_Nha , họ đồng_thời thương_thảo với các đại_diện người Hà_Lan và Triều_Tiên để đảm_bảo kim_ngạch thương_mại nói_chung không bị ảnh_hưởng . Do_đó , giới học_giả vài thập_kỷ gần đây ngày_càng thường gọi chính_sách đối_ngoại thời_kỳ này không phải Tỏa_Quốc , với ý chỉ đất_nước hoàn_toàn biệt_lập , tách_biệt và đóng_cửa , mà là thuật_ngữ Hải_cấm ( 海禁 , " kaikin " ) được sử_dụng trong các thư_tịch thời_kỳ đó , và xuất_phát từ định_nghĩa Trung_Quốc tương_đương hai jin . Kết_thúc bế_quan tỏa_cảng Chính_sách Tỏa_quốc đã kéo_dài hơn 200 năm cho đến ngày 8 tháng 7 năm 1853 , khi Phó đề_đốc Matthew_Perry của Hải_quân Hoa_Kỳ cùng với 4 chiến_hạm —_Mississippi , Plymouth , Saratoga , và Susquehanna_— vào vịnh Edo , Tōkyō cũ , và phô_diễn sức_mạnh của các khẩu pháo_hạm . Perry lịch_sự đề_nghị Nhật_Bản mở_cửa thương_mại với phương Tây . Từ đây , những con tàu này được gọi_là kurofune , Hắc thuyền . Năm sau , tại Hiệp_ước Kanagawa ngày 31 tháng 3 năm 1854 , Perry quay lại với 7 chiến_hạm và đề_nghị Shōgun ký " Hiệp_định Hòa_bình và Hữu_nghị , " thiết_lập quan_hệ ngoại_giao chính_thức giữa Nhật_Bản và Hoa_Kỳ . Trong vòng 5 năm , Nhật_Bản đã ký các hiệp_định tương_tự với các quốc_gia phương Tây khác . Hiệp_định Harris được ký với Hoa_Kỳ ngày 29 tháng 7 năm 1858 . Giới trí_thức Nhật_Bản coi các hiệp_định này là bất_bình_đẳng , do Nhật_Bản đã bị ép_buộc bằng sự đe_dọa chiến_tranh , và là dấu_hiệu phương Tây muốn kéo Nhật_Bản và chủ_nghĩa_đế_quốc đang nắm lấy phần còn lại của lục_địa châu_Á . Bên các phương_tiện khác , họ đã cho các quốc_gia phương Tây_quyền kiểm_soát rõ_rệt đối_với thuế nhập_khẩu và đặc_quyền ngoại_giao ( extraterritoriality ) đối_với tất_cả các công_dân của họ tới Nhật_Bản . Đây sẽ là một cái gai trong quan_hệ giữa Nhật_Bản với phương Tây cho tới khi thế_kỉ mới bắt_đầu . Đế_quốc Nhật_Bản ( 1868 – 1945 ) Sau cuộc cải_cách chính_trị phục_hưng đem quyền_lực cai_trị cả nước Nhật về tay Thiên_hoàng_Minh_Trị - và giải_thể hệ_thống Mạc_phủ Tokugawa . Tuy_vậy , chính_sách đế_quốc bắt_đầu trước đó , từ năm 1871 , khi Nhật chú_trọng việc bảo_vệ lãnh_thổ và đồng_thời phát_huy quân_sự dòm_ngó các nước láng_giềng . Thời_đại_đế_quốc kéo_dài qua ba triều_đại : Minh_Trị ( 1868 - 1912 ) , Đại_Chính ( 1912 - 1926 ) và 18 năm đầu ( 1927 - 1945 ) của Chiêu_Hòa ( ông trị_vì cho đến 1989 ) . Cuộc khôi_phục hoàng_quyền vào thời_kỳ Minh_Trị là một cuộc thay_đổi chính_trị rất lớn trong lịch_sử Nhật_Bản . Trước đó , Mạc_phủ Tokugawa lấn_át Thiên_hoàng , nắm mọi quyền_hạn trong tay cai_trị các đảo của Nhật_Bản , bế_môn tỏa cảng , chú_tâm trùng_tu xây_dựng văn_hóa , nghệ_thuật . Lúc bấy_giờ , các thế_lực đế_quốc Tây_phương như Hoa_Kỳ , Anh_Quốc , Đức và Hà_Lan đang nỗ_lực lấn_chiếm các nước châu_Á . Do sức_ép của thay_đổi bên ngoài , chính_quyền Nhật_Bản phải chịu ký hiệp_ước " bất_bình_đẳng " với Hoa_Kỳ tại Kanagawa . Dân_chúng Nhật lấy_làm bất_mãn khi thấy Nhật_chịu yếu_thế . Fukuzawa_Yukichi , một nhà_tư_tưởng Nhật , đưa ra kế_hoạch cải_tiến Nhật_Bản bằng cách thay_đổi hoàn_toàn hệ_thống chính_trị , bỏ những tư_tưởng Á_châu_hủ lậu , dồn sức canh_tân kỹ_nghệ để theo kịp Tây_phương , và đồng_thời mở_rộng tầm ảnh_hưởng Nhật đối_với các nước láng_giềng . Fukuzawa Yukichi thúc_đẩy Nhật_Bản vào đường_lối chính_trị thực_tiễn , xa_rời những tư_tưởng có tính_chất tình_cảm hay lý_tưởng không thực . Ông kêu_gọi dân Nhật thoát khỏi vòng suy_nghĩ Á_châu , học_hỏi theo Tây_phương , biện_minh rằng xã_hội muốn theo kịp văn_minh phải thay_đổi theo thời_gian và hoàn_cảnh . Đại_Nhật_Bản Đế_quốc Hiến_pháp được ban_hành năm 1889 , chính_thức trao nhiều quyền_hạn chính_trị vào tay Thiên_hoàng . Tuy_nhiên cho đến 1936 , từ " Đại_Nhật_Bản Đế_quốc " mới được chính_thức sử_dụng . Những từ khác để chỉ Nhật_Bản lúc bấy_giờ gồm có : 日本 Nhật_Bản , 大日本_Đại Nhật_Bản , 日本國 Nhật_Bản_Quốc , 日本帝國 Nhật_Bản Đế_quốc . Đế_quốc Nhật_Bản , Phát_xít Ý và Đức_Quốc_xã nằm trong khối Trục trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai , cả ba đều có chủ_trương làm bá_chủ toàn_cầu . Trước cuộc_chiến này , hải_quân Nhật thuộc hạng mạnh nhất_nhì thế_giới , đủ sức đánh_bại Nga và Trung_Quốc . Sau năm 1940 , khi kỹ_nghệ phát_triển vượt_bậc và quân_lực tăng_cường tối_đa , Nhật bắt_đầu đặt kế_hoạch xâm_lăng láng_giềng : Trung_Quốc , Triều_Tiên và Đông_Nam_Á . Sau khi các hiệp_ước bất_bình_đẳng bị hủy bỏ khi đế_quốc Nhật đã hùng_mạnh về quân_sự và bắt_đầu tranh_chấp các lãnh_thổ của các quốc_gia khác ( như Trung_Quốc , Nga ) , các nước phe Đồng_Minh , đặc_biệt là Hoa_Kỳ và Anh , liền hạn_chế giao_thương với Nhật . Liên_minh phe_Trục được Đức_quốc xã đem ra để gây áp_lực với Anh và Hoa_Kỳ và như lời cảnh_cáo với Hoa_Kỳ là hãy đứng ngoài cuộc trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai còn nếu_như không sẽ bị lôi_kéo vào cuộc_chiến từ hai mặt_trận - phía đông và phía tây . Vào ngày 4 tháng 9 năm 1941 , nội_các Nhật_Bản họp để xem_xét về kế_hoạch chiến_tranh và ra quyết_định : Đế_quốc của chúng_ta vì mục_đích tự_vệ và tự bảo_tồn sẽ hoàn_tất sự chuẩn_bị chiến_tranh … [ và là ] … giải_quyết bằng chiến_tranh với Hoa_Kỳ , Anh và Hà_Lan nếu thấy cần_thiết . Đế_quốc của chúng_ta sẽ cố_gắng tìm mọi hình_thức ngoại_giao có_thể có , mặt_đối_mặt với Hoa_Kỳ và Anh_Quốc để đạt được mục_tiêu của mình … Trong trường_hợp không có triển_vọng được đáp_ứng về những đòi_hỏi của chúng_ta 10 ngày đầu trong tháng 10 qua thương_lượng ngoại_giao được nói ở trên , chúng_ta sẽ phải quyết_định đối_đầu chống Hoa_Kỳ , Anh và Hà_Lan . Trong bản_thảo hiến_pháp Nhật 1946 , một năm sau khi đầu_hàng , Nhật thiết_lập hệ_thống chính_trị và tên hiệu của nước trở_thành Nhật_Bản_Quốc ( 日本国 ) . Minh_Trị Duy_tân Việc nối lại quan_hệ với phương Tây đã dẫn đến sự đổi_thay lớn đối_với xã_hội Nhật_Bản . Chinh di_Đại_tướng quân phải từ_bỏ quyền_lực , và sau Chiến_tranh Mậu_Thìn năm 1868 , quyền_lực của Thiên_hoàng được khôi_phục . Cuộc Minh_Trị_Duy_Tân tiếp_theo đó đã mở_đầu cho nhiều đổi_mới . Hệ_thống phong_kiến bị hủy bỏ và thay vào đó là nhiều thể_chế phương Tây , trong đó có hệ_thống luật_pháp phương Tây và một chính_quyền gần theo kiểu lập_hiến nghị_viện . Các thái_ấp phong_kiến bị bãi_bỏ và thay_thế bằng hệ_thống quản_lý hành_chính theo cấp tỉnh . Quyền_lực tập_trung trong tay Thiên_hoàng . Các đẳng_cấp trong xã_hội phong_kiến bị hủy bỏ . Quân_đội quốc_gia và việc tuyển_quân , chế_độ thuế mới , hệ_thống tiền_tệ theo hệ thập_phân , mạng_lưới đường_sắt , cùng các hệ_thống thư_tín , điện_thoại , điện_báo được thiết_lập . Công_nghiệp hiện_đại được khởi_đầu với các nhà_máy do nhà_nước xây_dựng và điều_hành , sau_này được chuyển sang sở_hữu tư_nhân . Việc cải_cách gặp phải sự chống_đối_đáng_kể nhưng đều bị dẹp_yên . Quan_hệ buôn_bán với Triều_Tiên và Trung_Quốc được thiết_lập . Nhà_nước đã nỗ_lực hết_sức để sửa_đổi những hiệp_ước bất_bình_đẳng đã được ký_kết với các nước phương Tây . Năm 1898 , hiệp_định cuối_cùng trong các " hiệp_định bất_bình_đẳng " với các đế_quốc phương Tây đã được hủy bỏ , đánh_dấu vị_thế mới của Nhật_Bản trên thế_giới . Trong vài thập_kỉ tiếp_theo , bằng cách cải_tổ và hiện_đại_hóa các hệ_thống xã_hội , giáo_dục , kinh_tế , quân_sự , chính_trị và công_nghiệp , " cuộc cách_mạng có kiểm_soát " của triều_đình Minh_Trị đã biến Nhật_Bản từ một nước phong_kiến và bị cô_lập thành một cường_quốc trên thế_giới . Phong_trào_tự_do dân_quyền Đạo_Phật và Thần_đạo , sau thời_gian dài_hợp nhất , đã chính_thức tách ra . Thần_đạo được lấy_làm nền_tảng tư_tưởng của hoàng_gia . Việc cấm Ki-tô_giáo được hủy bỏ . Các trường_học mới theo phong_cách phương Tây được lập nên ở khắp_nơi , không phân_biệt đẳng_cấp , tài_sản hay giới_tính . Các lý_tưởng về tự_do , chủ_nghĩa_xã_hội , bình_đẳng cũng du_nhập vào từ phương Tây và khá hưng_thịnh trong một thời_gian ngắn . Nhu_cầu ăn_mặc và nhiều vấn_đề khác trong đời_sống hàng ngày chịu ảnh_hưởng của phương Tây . Bên_cạnh đó , vào năm 1880 , triều_đình được sự ủng_hộ của Thiên_hoàng đã thông_qua " Điều_lệ hội_họp " và " Điều_lệ báo_chí " hạn_chế gắt_gao quyền tự_do ngôn_luận , tự_do hội_họp , cấm phát_hành các văn_kiện bàn_bạc về chính_trị , ... Tháng 3 năm 1881 , một nhóm cựu du_học_sinh người Nhật ở Pháp bao_gồm Saionji_Kinmochi , Matsukata_Masayoshi , … sau khi về nước đã đứng ra thành_lập tờ báo Đông_Dương_Tự_do Tân_văn , chủ_trương thành_lập nền dân_chủ triệt_để , truyền_bá tư_tưởng tự_do . Cuối_cùng , Thiên_Hoàng_buộc phải dùng đến biện_pháp cứng_rắn , ra sắc_lệnh buộc Tây_Viên Tự_Công_Vọng_rút_lui khỏi tờ báo và sau đó ra sắc_lệnh đóng_cửa luôn tờ báo - trước_sau ra được 34 số . Để xoa_dịu phong_trào đấu_tranh của quần_chúng , tháng 10 năm 1881 Thiên_hoàng_Minh_Trị đã ra một chiếu_thư tuyên_bố sẽ triệu_tập quốc_hội vào năm 1890 , nhưng quyền_hạn của quốc_hội sẽ do Thiên_hoàng quyết_định . Năm 1885 , Nội_các được thành_lập . Tổng_lý đại_thần ( tương_đương với Thủ_tướng ) đầu_tiên trong lịch_sử Nhật_Bản là Ito_Hirobumi . Việc kêu_gọi thành_lập một chính_quyền lập_hiến dẫn tới sự ra_đời của Nghị_viện quốc_gia và việc ban_hành hiến_pháp . Nghị_viện tuy_nhiên chỉ có ít quyền_lực thực_tế . Năm 1889 , Hiến_pháp Đế_quốc Nhật_Bản ( Hiến_pháp Đại_Nhật_Bản ) được quốc_hội thông_qua và có hiệu_lực vào năm sau . Theo bản Hiến_pháp này , Nhật_Bản là quốc_gia theo thể_chế quân_chủ_lập_hiến . Thiên_hoàng và thế_lực quân_phiệt Nhật nằm giữ mọi quyền_hành . Theo Điều 3 ( Chương I ) , " Thiên_hoàng có quyền thiêng_liêng bất_khả_xâm_phạm " . Hoạt_động quân_sự Năm 1874 , thấy người Trung_Quốc giết_hại nhiều thương_gia đến từ Okinawa ( Nhật ) , triều_đình Minh_Trị xuất_binh đánh chiếm Đài_Loan . Năm 1875 , đánh Triều_Tiên , buộc nước này phải mở_cửa cho hàng hóa của Nhật_Bản . Do Trung_Quốc tranh_chấp ảnh_hưởng của Nhật đối_với Triều_Tiên , tháng 7 năm 1894 , chiến_tranh Thanh-Nhật nổ ra tại bán_đảo Triều_Tiên ; đến tháng 4 năm sau thì kết_thúc với thắng_lợi thuộc về Nhật . Năm 1894 , hiệp_ước bất_bình_đẳng với Anh_Quốc trong buôn_bán được sửa_đổi và các hiệp_ước với những quốc_gia khác cũng sửa_đổi theo cho phù_hợp . Sau thắng_lợi của Nhật trước Trung_Quốc , Nga , Đức và Pháp ép Nhật phải từ_bỏ một_số quyền_lợi do lo_ngại Nhật_bành trướng lấn_Nga , tạo ra mâu_thuẫn lâu_dài và sâu_sắc giữa Nhật và các nước trên . Liên_minh_Anh - Nhật hình_thành . Năm 1904 , Chiến_tranh Nga-Nhật bùng_nổ tại Mãn_Châu . Nhờ đường_lối sách_lược đúng_đắn của triều_đình Minh_Trị , kết_thúc năm 1905 sau Hải_chiến Đối_Mã với thắng_lợi thuộc về người Nhật . Năm 1909 , Nhật_Bản quyết_định chiếm Triều_Tiên và thực_hiện điều đó ngay trong năm 1910 . Cuộc_chiến với Trung_Quốc đã làm cho Nhật_Bản thành một đế_quốc hiện_đại và hùng_mạnh đầu_tiên của phương_Đông . Còn cuộc_chiến với Nga chứng_tỏ rằng một cường_quốc_phương Tây có_thể bị một quốc_gia phương_Đông đánh_bại . Kết_cục của hai cuộc_chiến là Nhật_Bản trở_thành một cường_quốc chiếm ưu_thế ở Viễn_Đông , với tầm ảnh_hưởng trải tới Nam_Mãn_Châu và Triều_Tiên , những vùng mà đến năm 1910 chính_thức trở_thành thuộc_địa của Đế_quốc Nhật_Bản . Danh_sách năm Nhật chiếm : 1872 - 1879 , chiếm vương_quốc Lưu_Cầu 1895 , chiếm Đài_Loan 1905 , chiếm một phần quần_đảo Sakhalin ( Nga ) và bán_đảo Liêu_Đông ( Trung_Quốc ) 1910 , chiếm bán_đảo Triều_Tiên 1914 , chiếm_Sơn_Đông ( Trung_Quốc ) Thời_kỳ Đại_Chính Thời_kỳ Đại_Chính ( 大正時代_| Đại_Chính thời_đại ) ( 1912 – 1926 ) là thời_kỳ Đại_Chính_Thiên_hoàng_trị_vì . Trong chính_sử thời_kỳ này còn được gọi_là thời_kỳ dân_chủ Đại_Chính , theo tên kỷ_nguyên và chính_sách của chính_quyền ban_hành nhằm nỗ_lực cởi_mở hơn với phương Tây . Thời_kỳ này chứng_kiến Chiến_tranh thế_giới thứ nhất . Cuộc chiến_tranh này đã thúc_đẩy kinh_tế và buôn_bán của Nhật_Bản phát_triển . Nhật_Bản đồng_thời cũng chiếm được đất_đai ở Trung_Hoa và Nam_Thái_Bình_Dương , nhưng lại làm cho các quốc_gia phương Tây ngờ_vực . Nhật_Bản đầu_tư vốn vào Trung_Hoa . Trong chiến_tranh , các cuộc thương_lượng ngoại_giao quốc_tế được tiến_hành để cố_gắng duy_trì sự cân_bằng quyền_lực . Ở Nhật_Bản , các đảng_phái chính_trị trở_nên mạnh hơn , ngoại_trừ Đảng Cộng_sản Nhật_Bản bị khủng_bố buộc phải rút vào hoạt_động bí_mật , các lý_tưởng dân_chủ chiếm ưu_thế . Sau_cùng , dù_sao , sự khủng_hoảng của nền kinh_tế hậu_chiến trên thế_giới đã ảnh_hưởng bất_lợi tới các nhà_kinh_doanh Nhật_Bản , đồng_thời trận Đại_động_đất Kanto dữ_dội vào năm 1923 đã làm cho_nên kinh_tế thêm khó_khăn . Tình_trạng thất_nghiệp , đồng_lương sụt_giảm và tranh_chấp việc_làm luôn xảy ra . Phong_trào xã_hội_chủ_nghĩa_chiếm ưu_thế . Thời_kỳ Chiêu_Hòa Giai_đoạn đầu thời_kỳ Chiêu_Hòa ( 昭和時代 , hay thời_đại_Shōwa ) tính từ lúc Thiên_hoàng Chiêu_Hòa lên trị_vì năm 1927 đến khi Chiến_tranh thế_giới thứ hai kết_thúc năm 1945 . Suy_thoái kinh_tế và bế_tắc ngoại_giao . Xuất_khẩu giảm_sút . Phá_sản xảy ra thường_xuyên , nhiều người thất_nghiệp . Chính_sách kiềm_chế của Mỹ đối_với Nhật_Bản gia_tăng gây nỗi bất_bình lớn ở Nhật . Hiệp_định Ishii-Lansing , thừa_nhận quyền_lợi đặc_biệt của Nhật_Bản ở Trung_Quốc đã chấm_dứt . Các dự_thảo luật chống người nhập_cư Nhật_Bản ra_đời và phong_trào trục_xuất người Nhật ở Trung_Quốc lan rộng . Nội_các không_thể đối_phó được vì các nhà_chính_trị và các nhà_tài phiệt đã chiếm độc_quyền , bị thu_hút bởi các lợi_ích tài_chính , mà quên mất quyền_lợi quốc_gia và sự đau_khổ của nhân_dân . Rắc_rối lên đến đỉnh_điểm ở cánh_hữu gây ra những vụ ám_sát và các hoạt_động quân_sự , dẫn tới chính_sách mở_rộng xâm_lược ở Trung_Quốc , rút khỏi Hội_Quốc_Liên ( tiền_thân của Liên_Hợp_Quốc ) và chủ_nghĩa bành_trướng của những người theo chủ_nghĩa_quân_phiệt cánh_hữu_gia_tăng . Sau_này họ đã liên_kết với chủ_nghĩa_phát_xít và chủ_nghĩa_quốc_xã . Tháng 9 năm 1931 , Nhật_Bản tiến_hành đánh vùng Đông_Bắc Trung_Quốc Trong năm 1939 , đã diễn ra nhiều cuộc đấu_tranh chống lại phát_xít . Không_những có tầng_lớp nhân_dân đấu_tranh mà_còn có cả binh_lính và sĩ_quan . Từ năm 1940 , Đế_quốc Nhật_Bản đã xâm_chiếm thêm các nước Đông_Nam_Á , bao_gồm : Việt_Nam , Lào , Campuchia , Philippines , Thái_Lan , Malaysia , Indonesia , Myanmar ( Miến_Điện ) và Brunei . Mở_đầu cuộc xâm_lược với quy_mô ngày_càng lớn . Cuộc xâm_lược này là nguyên_khởi của chiến_tranh Thái_Bình_Dương . Nhật_Bản sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai Từ sự đầu_hàng trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai vào 2 tháng 9 năm 1945 , Đế_quốc Nhật_Bản bị giải_thể , một nhà_nước mới " của Nhà_nước Nhật_Bản " được thành_lập . Nhật_Bản trong Chiến_tranh_Lạnh Nhật_Bản trong Chiến_tranh Lạnh là thời_kỳ từ năm 1945 cho đến năm 1989 . Sự thất_bại trong chiến_tranh và sự sụp_đổ của chủ_nghĩa_quân_phiệt . Hứng_chịu thảm họa bom nguyên_tử lần đầu_tiên trong lịch_sử nhân_loại . Bắt_đầu thời_kỳ Nhật_Bản bị chiếm_đóng lần đầu_tiên trong lịch_sử . Vị_trí tối_cao của Thiên_hoàng không còn khi chế_độ_quân_chủ nghị_viện được thiết_lập và Hiến_pháp hòa bình ra_đời . Tiến_hành các cải_cách dân_chủ , xây_dựng lại nền công_nghiệp bị tàn_phá . Hiệp_ước San_Francisco có hiệu_lực . Sau khoảng 10 năm hậu_chiến , Nhật_Bản đã đạt được các kỳ_tích về kinh_tế và đời_sống của nhân_dân được nâng cao . Kỷ_niệm 100 năm ( 1868 - 1968 ) Duy_Tân_Minh_Trị Kawabata_Yasunari , nhà_văn Nhật_Bản , được trao giải Nobel văn_học . Bước phát_triển kinh_tế ngoạn_mục đem đến cho Nhật_Bản vai_trò quốc_tế như một quốc_gia thương_mại và dần_dần trở_thành nước có tiềm_lực kinh_tế đứng thứ hai trên thế_giới , sau Hoa_Kỳ . Xảy ra vụ bê_bối_Lockheed , chính_trường xáo_trộn , đồng_yên tăng_giá và buôn_bán thặng_dư trở_thành một vấn_đề quốc_tế . Đã diễn ra những sự_kiện trọng_đại trong đời_sống kinh_tế , xã_hội Nhật_Bản : Khai_trương mạng_lưới tàu Shinkansen ( Tokaido , San'yo , Tōhoku , Kan'etsu ) , chia tách và tư_hữu_hóa đường_sắt quốc_gia , mở đường_hầm Seikan , khai_trương cầu Sento_Ohashi , vụ bê_bối_Recruit . Thời_kỳ Heisei Thời_kỳ Heisei ( 平成時代 , hay thời_đại Bình_Thành hay còn được gọi_là thời_kỳ sau khi chiến_tranh lạnh ) bắt_đầu từ năm 1989 . Một_số học_giả Tây_phương cho rằng Heisei đánh_dấu mốc Nhật_Bản bước vào kỷ_nguyên_hậu hiện_đại . Năm 1989 đánh_dấu một thời_kỳ phát_triển cực_thịnh nhất trong lịch_sử Nhật_Bản . Cùng_với giá_trị đồng_tiền yên_mạnh và tỷ_lệ đổi tiền có lợi với tiền đô_la , các ngân_hàng ở Nhật_Bản giữ số lợi_tức thấp do_đó sinh ra cuộc đầu_tư lớn làm tài_sản đất của thành_phố Tōkyō tăng tới 60 % trong một năm . Khi gần tới năm mới của năm 1990 , giá cổ_phiếu Nikkei 225 đã lên tới mức kỷ_lục 39 000 yên . Vào tới năm 1991 , nó đã rớt xuống 15 000 , đánh_dấu điểm kết_thúc của thời_kỳ huy_hoàng bong_bóng kinh_tế của Nhật_Bản . Số_lượng thất_nghiệp sau đó tăng khá cao nhưng không tới nỗi quá tệ . Thay_vì chịu phạm_vi thất_nghiệp lớn , Nhật_Bản đã phải chịu sự suy_thoái kinh_tế một_cách từ_từ và cũng có những hậu_quả khôn_lường . Do_đó rất khó có_thể có những số_liệu chính_xác về ảnh_hưởng kinh_tế được . Trong thời_gian thịnh_vượng thì các công_ăn_việc_làm thường được xem là chỗ làm lâu_dài thậm_chí nhiều người nghĩ là chỗ làm cả đời . Tuy_nhiên , Nhật_Bản trong thập_kỷ đi xuống , cũng thấy có một_số diễn_biến có lợi nhưng sự tăng tạm_thời trong các công_việc thời_gian phụ và có một_số lợi_ích cá_nhân . Điều này đã tạo nên sự khác_biệt lớn đối_với những thế_hệ . Đối_với những người đi vào ngành lao_động trước thập_kỷ đi xuống thì vẫn giữ được việc_làm và hưởng được lợi_ích và không bị ảnh_hưởng gì đối_với nền kinh_tế bị suy_sụp nhưng đối_với những công_nhân đi vào ngành lao_động trễ hơn thì sẽ phải gánh_chịu hậu_quả của nền kinh_tế xấu . Trong một loạt các việc tai_tiếng tài_chính của LDP , một sự liên_minh dẫn_đầu bởi Morihiro_Hosokawa . Ông nắm quyền vào năm 1993 . Hosokawa đã thành_công trong việc tạo ra đầu_phiếu đa_số tương_đối thay_vì đầu_phiếu không chuyển_nhượng đơn . Tuy_nhiên sự liên_mình đó đã bị sụp_đổ khi nhiều đảng_phái khác tập_trung lại để lập đổ đảng_LDP. Đảng LDP_thiếu sự_hợp nhất trong các vấn_đề xã_hội . Đảng LDP trở_lại quyền_lực vào năm 1996 , khi nó giúp bầu_đảng dân_chủ xã_hội Tomiichi_Murayama thành thủ_tướng . Trận động_đất Kobe 1995 xảy ra tại thành_phố Kobe vào ngày 17 tháng 1 năm 1995 . 6 ngàn người bị chết và 44 ngàn người bị_thương . 250 ngàn căn_hộ bị hủy_diệt hoặc bị cháy hết . Tổng_số tiền tổn_thất lên tới hơn 10 nghìn tỷ_yên . Vào tháng 3 ở cùng năm đó nhóm cực_đoan Aum_Shinrikyo đã tấn_công trạm ga tại thành_phố Tōkyō cùng với khói sarin , làm thiệt_mạng 12 người và làm bị_thương hàng trăm người . Một khảo_sát sau_này cho biết rằng nhóm cực_đoan này chịu trách_nhiệm trong nhiều vụ án_mạng xảy ra trước vụ_việc nhà_ga . Koizumi_Junichirō từng là chủ_tịch của đảng và thủ_tướng của Nhật từ tháng 4 năm 2001 đến tháng 9 năm 2006 . Koizumi được sự ủng_hộ rất cao . Ông từng là người tham_gia cải_cách kinh_tế . Ông đã tư_nhân hóa hệ_thống bưu_điện quốc_gia . Koizumi còn tham_gia rất nhiều hoạt_động tích_cực trong cuộc chiến_tranh chống khủng_bố . Ông đã gởi 1 ngàn lính lực_lượng Phòng_vệ Nhật_Bản để giúp Iraq_kiến_thiết lại sau chiến_tranh Iraq . Đó là số_lượng binh_lính nhiều nhất được gửi ra hải_ngoại của Nhật_Bản kể từ sau chiến_tranh thế_giới thứ hai . Chiến_tranh Vùng_Vịnh , hoạt_động chính_trị bị hỗn_loạn , vụ bê_bối Sagawa_Kyubin ( 佐川急便 ) đã xảy ra . Hoạt_động giữ_gìn hòa_bình của Liên_hiệp_quốc được triển_khai . Lực_lượng phòng_vệ được cử đến Campuchia và Mozambique . Xảy ra trận động_đất Hanshin-Awaji ( 阪神淡路大震災 ) . Đây là thời_kỳ ghi_dấu bởi những giai_đoạn trì_trệ kinh_tế và những bước hồi_phục chậm_chạp . Nhật_Bản bước vào thế_kỷ XXI với những thay_đổi vị_thế trên trường quốc_tế , nhấn_mạnh hơn đến vị_trí chính_trị và quân_sự , đặc_biệt là việc đưa quân ra nước_ngoài và thành_lập Bộ quốc_phòng thay cho Cục phòng_vệ quốc_gia vào ngày 9 tháng 1 năm 2007 . Các liên_minh được thành_lập giữa đảng dân_chủ ( ĐDC ) và cánh_tả_đảng Xã_hội Dân_chủ và đảng bảo_thủ_đảng nhân_dân mới ( tiếng Anh " People's New_Party " ) . Một liên_minh đối_đầu khác được thành_lập giữa nhóm bảo_thủ tự_do và đảng_Dân_chủ Tự_do . Các đảng_phái khác như đảng Tân_Kōmeitō , đảng theo chủ_nghĩa_Sōka_Gakkai và đảng Cộng_sản Nhật_Bản . Vào ngày 2 tháng 6 năm 2010 , thủ_tướng Yukio_Hatoyama từ_chức chỉ_huy của đảng_ĐDC vì lý_do ông đã thất_bại trong tiến_trình thực_hiện lời hứa của mình . Ông đã từng hứa sẽ hủy bỏ khu căn_cứ của Hoa_Kỳ tại đảo Okinawa . Ngày 11 tháng 3 năm 2011 Nhật_Bản phải hứng_chịu một trận động_đất mạnh nhất ghi_nhận được trong lịch_sử của quốc_đảo này , tác_động nghiêm_trọng tới khu_vực Đông_Bắc_đảo Honshū . Với độ lớn lên tới 9,0_MW. , trận động_đất này đã gây sóng_thần lan dọc bờ biển Thái_Bình_Dương của Nhật_Bản làm hàng vạn người chết và mất_tích , hàng trăm nghìn nhà_cửa và công_trình bị hủy_hoại . Sóng_thần cũng gây hư_hỏng các lò phản_ứng hạt_nhân ở Fukushima , trong đó đặc_biệt nghiêm_trọng là Sự_cố nhà_máy điện_Fukushima I dẫn đến nóng chảy hạt_nhân gây rò_rỉ phóng_xạ ra môi_trường . Đây là thảm_họa nhà_máy điện nguyên_tử lớn nhất từ sau thảm_họa Chernobyl năm 1986 . Bản_tóm_tắt các thời_kỳ Cái_bản này thường được sử_dụng rộng_rãi để diễn_tả các thời_kỳ trong lịch_sử Nhật_Bản : Xem thêm Samurai_Mạc_phủ Đế_quốc Nhật_Bản Chiến_tranh_Trung-Nhật Lịch_sử quân_sự Nhật_Bản Chú_thích Tham_khảo Fairbank , John_K. ; Reischauer , Edwin_O. and_Craig , Albert_M. East_Asia : Tradition and_Transformation ( Houghton_Mifflin_Publishing_Co . : Boston , 1978 ) Đọc thêm Allinson , Gary_D. The_Columbia_Guide to_Modern Japanese_History . ( 1999 ) . 259 pp . excerpt and_text search Allinson , Gary_D. Japan's Postwar_History . ( 2 nd ed 2004 ) . 208 pp . excerpt and_text search Beasley , William_G. The_Modern_History of_Japan ( 1963 ) Clement , Ernest_Wilson . A_Short History of_Japan ( 1915 ) Cullen , Louis_M. A_History of_Japan , 1582 – 1941 : Internal_and External_Worlds ( 2003 ) Edgerton , Robert_B. Warriors of_the Rising_Sun : A_History of_the Japanese_Military . ( 1999 ) . 384 pp . excerpt and_text search Gordon , Andrew . A_Modern History of_Japan : From Tokugawa_Times to the_Present ( 2003 ) ISBN_0-19-511061 - 7 Hall John_Whitney . Japan : From Prehistory to Modern_Times . 1970 . Hane , Mikiso . Modern_Japan : A_Historical Survey ( 2 nd ed 1992 ) Huffman , James_L. , ed . Modern_Japan : An_Encyclopedia of_History , Culture , and_Nationalism . ( 1998 ) . Hunter_Janet . Concise Dictionary of_Modern Japanese_History . 1984 . Jansen , Marius_B. The_Making_of Modern_Japan ( 2002 ) ISBN_0-674 - 00991 - 6 McClain , James L._Japan : A_Modern History . ( 2001 ) ISBN_0-393 - 97720 - X Perez , Louis_G. The_History_of_Japan ( 1998 ) Perkins , Dorothy . Encyclopedia of_Japan : Japanese_History and_Culture , from Abacus to_Zori . ( 1991 ) . Reischauer , Edwin O._Japan : The_Story_of a_Nation . 1990 . Stockwin , J._A. A._Dictionary of_the Modern Politics of_Japan . ( 2003 ) . Tipton , Elise . Modern_Japan : A_Social and_Political History ( 2002 ) excerpt_and text search Liên_kết ngoài Thư_mục Lịch_sử Nhật_Bản tới năm 1912 , Đại_học Cambridge . Samurai Archives_Japanese History_Page , a_great amount of_text about Japanese_history The_Japanese_History Documentation Project_by Christopher_Spackman . Được xuất_bản theo các điều_khoản GFDL , vì_vậy nó có_thể được sử_dụng như một tài_nguyên cho Wikipedia . Outline Chronology_of Japanese_Cultural History_National Museum of_Japanese History_SengokuDaimyo . com , the website_of Samurai_author and_historian Anthony J._Bryant Japanese History_through Edo Period_Art Yamada_Sho ( 2002 ) . Politics and_Personality : Japan's_Worst Archaeology_Scandal , Harvard_Asia Quarterly ' ' Vol . VI , No . 3 . In-depth commentary on the extensive fraud that took place in archeology in Japan over a 20 - year period . 古事記 ~ 往古之追慕_~ ( Big5_Chinese ) Many_online Japanese historical texts , e . g . the Rikkokushi , Dainihonshi_and more . 日本古代史料本文データ Downloadable lzh compressed files of_Japanese historical texts . 古代史獺祭 Many online historical texts from Japanese , Chinese , Korean related to history of_Japan . J -_Texts ( 日本文学電子図書館 ) Many Japan historical literature texts Historiographical_Institute – The_University_of_Tokyo ( 東京大学史料編纂所 ) English translation of_the Wei Zhi_Bài Nhật_Bản chọn_lọc Văn_hóa Nhật_Bản Chính_trị Nhật_Bản Chủ_nghĩa dân_tộc Nhật_Bản
Nhật_Bản là một đảo_quốc bao_gồm một quần_đảo địa_tầng trải dọc tây Thái_Bình_Dương ở Đông_Bắc_Á , với các đảo_chính bao_gồm Honshu , Kyushu , Shikoku và Hokkaido . Các đảo Nhật_Bản là một phần của dải núi ngầm trải dài từ Đông_Nam_Á tới Alaska . Nhật_Bản có bờ biển dài 37.000 km , có đá lớn và nhiều vịnh nhỏ nhưng rất tốt và đẹp . Đồi_núi chiếm 73 % diện_tích tự_nhiên cả nước , trong đó không ít núi là núi lửa , có một_số đỉnh núi cao trên 3000 mét , hơn 532 ngọn núi cao hơn 2000 mét . Ngọn núi cao nhất là núi Phú_Sĩ ( Fujisan_富士山 ) cao 3776 mét . Giữa các núi là các cao_nguyên và bồn_địa . Nhật_Bản có nhiều thác nước , suối , sông và hồ . Đặc_biệt , ở Nhật_Bản có rất nhiều suối nước nóng , là nơi hàng triệu người Nhật thường tới để nghỉ_ngơi và chữa bệnh . Vì nằm ở tiếp_xúc của một_số mảng kiến_tạo , nên Nhật_Bản hay có động_đất gây nhiều thiệt_hại . Động_đất ngoài khơi đôi_khi gây ra những cơn sóng_thần . Vùng_Hokkaido và các cao_nguyên có khí_hậu á hàn_đới , các quần_đảo ở phương_Nam có khí_hậu_cận nhiệt_đới , các nơi khác có khí_hậu ôn_đới . Mùa đông , áp_cao lục_địa từ Siberia_thổi tới khiến cho nhiệt_độ không_khí xuống thấp ; vùng Thái_Bình_Dương có hiện_tượng foehn - gió khô và mạnh . Mùa_hè , đôi_khi nhiệt_độ lên đến trên 30 độ C , các khu_vực đô_thị có_thể lên đến gần 40 độ C._Không_khí mùa hè ở các bồn địa_nóng và ẩm . Vùng ven Thái_Bình_Dương hàng năm chịu một_số cơn bão lớn . Nhật_Bản được chia làm 9 vùng địa_lý lớn . Vị_trí Nhật_Bản nằm ở phía Đông của châu_Á , phía Tây của Thái_Bình_Dương , do bốn quần_đảo độc_lập hợp_thành . Bốn quần_đảo đó là : quần_đảo Kuril ( Nhật_Bản gọi_là quần_đảo Chishima ) , quần_đảo Nhật_Bản , quần_đảo Ryukyu , và quần_đảo Izu-Ogasawara . Những quốc_gia và lãnh_thổ lân_cận ở vùng_biển Nhật_Bản là Nga , Bắc_Triều_Tiên , Hàn_Quốc ; ở vùng_biển Đông_Hải là Trung_Quốc , Đài_Loan ; đi xa hơn về phía Nam là Philippines và quần_đảo Bắc_Mariana . Vì là một đảo_quốc , nên xung_quanh Nhật_Bản toàn là biển . Nhật_Bản không tiếp_giáp quốc_gia hay lãnh_thổ nào trên đất_liền . Tuy_nhiên , bán_đảo Triều_Tiên và bán_đảo Sakhalin ( Nhật_Bản gọi_là Karafuto ) chỉ cách các đảo_chính của Nhật_Bản vài chục km . Xét theo kinh_độ và vĩ_độ , các điểm cực của Nhật_Bản như sau : Điểm cực_Đông : . Điểm cực_Tây : . Điểm cực_Bắc : . Điểm cực_Nam : . Trên biển , Nhật_Bản có vùng đặc_quyền kinh_tế với đường viền_danh_nghĩa cách bờ biển 200 hải_lý , song trên thực_tế ở các vùng_biển Nhật_Bản và biển Đông_Hải thì phạm_vi hẹp hơn nhiều do đây là các biển chung . Tương_tự , vùng lãnh_hải của Nhật_Bản không phải hoàn_toàn có đường viền cách bờ biển 12 hải_lý . Đường bờ biển của Nhật_Bản có tổng chiều dài là 33.889 km . Diện_tích Trên đất_liền : 379067 km² , rộng thứ 62 trên thế_giới . ( Xem thêm Danh_sách quốc_gia theo diện_tích ) Lãnh_hải : 3091 km² . Tự_nhiên Theo thuyết_kiến_tạo mảng ( plate tectonics ) , Nhật_Bản nằm trên chỗ tiếp_xúc giữa 4 mảng kiến_tạo là Á-Âu , Bắc_Mỹ , Thái_Bình_Dương và Philippines . Các quần_đảo của Nhật_Bản hình_thành do vài đợt vận_động tạo núi và có từ cách đây lâu nhất là 2,4 triệu năm . Xét về mặt địa_chất học , như_vậy là rất trẻ . Chính vì_vậy , Nhật_Bản có hai đặc_trưng tự_nhiên khiến cho nước này nổi_tiếng thế_giới đó là nhiều núi lửa , lắm động_đất . Mỗi năm Nhật_Bản chịu vào_khoảng 1000 trận động_đất . Các hoạt_động địa_chấn này đặc_biệt tập_trung vào vùng Kanto , nơi có thủ_đô Tokyo và người_ta cho rằng cứ 60 năm Tokyo lại gặp một trận động_đất khủng_khiếp . Động_đất với mức 7 hoặc 8 trong thang Richter đã từng xảy ra ở Nhật_Bản . Động đất cấp 3 , 4 xảy ra thường_xuyên . Trận_động_đất xảy ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1923 , với cường_độ 8,2 trên thang Richter , đã tàn_phá phần_lớn hai thành_phố Tokyo và Yokohama . Động_đất là mối đe_dọa lớn nhất đối_với Nhật_Bản nên chính_phủ Nhật mỗi năm đã phải bỏ ra hàng tỉ_Yên Nhật để tìm_kiếm một hệ_thống báo_động sớm về động_đất , và khoa_học địa_chấn tại Nhật_Bản được coi là tiến_bộ nhất trên thế_giới nhưng kết_quả của các nghiên_cứu và các dụng_cụ báo_động cho tới nay chưa được coi là đáng tin_cậy . Nhật_Bản có 186 núi lửa còn hoạt_động trong đó có núi Phú_Sĩ . Đi kèm với núi lửa là các suối nước nóng cũng có rất nhiều ở Nhật_Bản . Địa_hình Địa_hình núi chiếm 73 % diện_tích tự_nhiên của Nhật_Bản . Giữa các núi có những bồn địa_nhỏ , các cao_nguyên và cụm cao_nguyên . Số_lượng sông_suối nhiều , nhưng độ dài của sông không lớn . Ven biển có những bình_nguyên nhỏ_hẹp là nơi tập_trung dân_cư và các cơ_sở kinh_tế nhất là phía bờ Thái_Bình_Dương . Điểm cao nhất ở Nhật_Bản là đỉnh núi Phú_Sĩ , cao tuyệt_đối 3776 m . Điểm thấp nhất ở Nhật_Bản là một hầm khai_thác than_đá ở Hachinohe , - 135 m . Núi_non Nhật_Bản có nhiều dãy núi lớn , nổi_tiếng nhất là ba dãy núi thuộc Alps Nhật_Bản . Các dãy núi phần_nhiều là từ đáy biển đội lên và có hình_cánh cung . Núi cao trên 3000 m ở Nhật_Bản có đến hơn một chục ngọn . Trên Alps Nhật_Bản tập_trung khá nhiều đỉnh có độ cao trên 2500 m . Số núi lửa đang hoạt_động có khoảng gần 200 . Một_số núi sau ở Nhật_Bản cao từ 3000 hoặc hơn . Đó là các đỉnh núi : Núi_Phú_Sĩ ( tiếng Nhật : 富士山 , độ cao tuyệt_đối : 3776 m ) Kitadake ( 北岳 , 3193 m ) Hotakadake ( 穂高岳 , 3190 m ) Ainodake ( 間ノ岳 , 3189 m ) Yarigatadake ( 槍ヶ岳 , 3180 ) Akaishidake ( 赤石岳 , 3120 m ) Núi_Ontake ( 御嶽山 , 3067 m ) Shiomidake ( 塩見岳 , Đỉnh phía Đông 3047 m , Đỉnh phía Tây 3052 m ) Arakawadake ( 荒川岳 , 3141 m ) Shenjougatake ( 仙丈ヶ岳 , 3033 m ) Notoridake ( 農鳥岳 , 3026 m ) Norikuradake ( 乗鞍岳 , 3026 m ) Tateyama ( 立山 , 3015 m ) Hijiridake ( 聖岳 , 3013 m ) Bình_nguyên Nhật_Bản có gần 60 bình_nguyên nằm ở ven biển ( đồng_bằng ven biển ) , nơi có sông đổ ra . Tổng diện_tích các bình_nguyên bằng khoảng 20 % diện_tích cả nước . Các bình_nguyên nhìn_chung đều hẹp . Bình_nguyên lớn nhất là bình_nguyên Kanto . Bồn_địa và cao_nguyên Nhật_Bản có trên 60 bồn_địa - những vùng_đất trũng giữa các núi , và khoảng gần 40 cao_nguyên và cụm cao_nguyên ( những cao_nguyên liền kề nhau ) . Sông_hồ Sông_Các sông chính ở Nhật_Bản từ Bắc xuống Nam là : Vùng Hokkaidō_Ishikari ( tiếng Nhật : 石狩川 ) - sông dài thứ ba Teshio ( 天塩川 ) Tokachi ( 十勝川 ) Chitose ( 千歳川 ) Bifue ( 美笛川 ) Okotanpe ( オコタンペ川 ) Ninaru ( ニナル川 ) Vùng Tohoku_Mogami ( 最上川 ) Omono ( 雄物川 ) Yoneshiro ( 米代川 ) Iwaki ( 岩木川 ) Oirase ( 奥入瀬川 ) Mabechi ( 馬淵川 ) Kitakami ( 北上川 ) Abukuma ( 阿武隈川 ) Vùng Kanto_Tone ( 利根川 ) - sông có lưu_vực rộng nhất và đồng_thời là sông dài thứ hai Arakawa ( 荒川 ) Tama ( 多摩川 ) Sagami ( 相模川 ) Vùng Chubu_Sông chảy vào biển Nhật_Bản : Agano ( 阿賀野川 ) Shinano ( 信濃川 ) hoặc Chikuma ( 千曲川 ) - sông dài nhất Nhật_Bản Seki ( 関川 ) Hime ( 姫川 ) Kurobe ( 黒部川 ) Jōganji ( 常願寺川 ) Jinzū ( 神通川 ) Shō ( 庄川 ) Oyabe ( 小矢部川 ) Tedori ( 手取川 ) Kuzuryū ( 九頭竜川 ) Sông đổ ra Thái_Bình_Dương : Fuji ( 富士川 ) Abe ( 安倍川 ) Ōi ( 大井川 ) Tenryū ( 天竜川 ) Toyokawa ( 豊川 ) Yahagi ( 矢作川 ) Shōnai ( 庄内川 ) Kiso ( 木曽川 ) Nagara ( 長良川 ) Ibi ( 揖斐川 ) Vùng Kansai_Yodo ( 淀川 ) , Seta ( 瀬田川 ) hoặc Uji ( 宇治川 ) Yamato ( 大和川 ) Kinokawa ( 紀ノ川 ) Mukogawa ( 武庫川 ) Vùng Chugoku_Sendai ( 千代川 ) Gōnokawa ( 江の川 ) Takahashi ( 高梁川 ) Ōta ( 太田川 ) Vùng Shikoku_Yoshino ( 吉野川 ) Shimanto ( 四万十川 ) Vùng Kyushu_Chikugo ( 筑後川 ) Kuma ( 球磨川 ) Hồ_Sau đây là danh_sách một_số hồ lớn nhất ở Nhật_Bản xếp theo diện_tích từ lớn xuống nhỏ . ( Đây chưa phải là danh_sách đầy_đủ toàn_bộ hồ ở Nhật_Bản ) Biển và bờ biển Xung_quanh Nhật_Bản là một loạt các biển thông nhau . Phía Đông và phía Nam là Thái_Bình_Dương . Phía Tây_Bắc là biển Nhật_Bản . Phía Tây là biển Đông_Hải . Phía Đông_Bắc là biển Okhotsk . Vùng_biển xung_quanh các quần_đảo Izu , Ogasawara , Nansei của Nhật_Bản chính là biển Philippines theo cách gọi của thế_giới , song các văn_kiện của chính_phủ Nhật_Bản vẫn chỉ gọi đó là Thái_Bình_Dương . Vùng_biển nằm giữa Honshu và Shikoku gọi là biển Seito_Naikai . Từ phía Nam , Nhật_Bản có hải_lưu_Kuroshio chảy qua . Từ phía Bắc xuống có hải_lưu_Oyashio . Nhật_Bản có bờ biển dài với nhiều loại địa_hình . Bờ biển Sanriku , Shima , Wakasa , Seto_Naikai , Tây_Kyushu nhiều chỗ ăn sâu vào đất_liền và có nhiều cửa_sông . Trong khi đó bờ biển Hokkaido , Shimokitahonto , Kashimanada , Enshunada , và bờ biển Nhật_Bản lại ít thay_đổi , có nhiều bãi cát và cồn cát . Khí_hậu Do địa_thế và lãnh_thổ trải dài 25 độ vĩ_tuyến , khí_hậu của Nhật_Bản cũng phức_tạp . Tại miền bắc của đảo Hokkaido , mùa hè ngắn nhất , mùa đông dài với tuyết rơi nhiều ; trong khi đó , đảo Ryukyu ( Lưu_Cầu ) có khí_hậu bán nhiệt_đới ; và do ở gần lục_địa châu_Á , Nhật_Bản cũng chịu các ảnh_hưởng thời_tiết của lục_địa này . Vào mùa đông từ tháng 12 tới tháng 2 , gió lạnh và khô của miền Siberia thổi về hướng Nhật_Bản , đã gặp không_khí ẩm và nóng của Thái_Bình_Dương , tạo ra các trận tuyết lớn trên các phần đất phía tây . Miền đông của Nhật_Bản ít bị tuyết hơn nhưng cũng rất lạnh . Vào tháng_giêng , thành_phố Tokyo_lạnh hơn thành_phố Reykjavik của Iceland nhưng tuyết rơi ít hơn . Phía nam của đảo Kyushu và các đảo Nansei vào mùa đông ít lạnh hơn , đây là nơi mùa xuân tới trước_tiên với hoa Anh_Đào , một sự_kiện rất quan_trọng đối_với người Nhật_Bản . Vào cuối tháng 3 , hoa Anh_Đào bắt_đầu nở trên đảo Kyushu và nở dần lên tới phía bắc của đảo Hokkaido vào tuần_lễ thứ hai của tháng 5 . Mùa hoa Anh_Đào là mùa tốt_đẹp nhất để du_khách viếng_thăm Nhật_Bản . Sau khi hoa đã tàn là các trận mưa thất_thường trước khi mùa mưa ( tsuyu ) đến và kéo_dài trong hai tháng . Mùa_hè tại Nhật_Bản bắt_đầu từ tháng 6 tới tháng 8 với các luồng_khí từ Thái_Bình_Dương thổi tới , làm cho phần_lớn lãnh_thổ Nhật_Bản nóng và ẩm . Đầu mùa hè cũng có các trận mưa , bắt_đầu từ miền nam và lâu vài tuần_lễ rồi chuyển dần lên mạn bắc . Độ_nóng của mùa hè cao nhất vào tháng 8 với thời_tiết ngột_ngạt , rất khó_chịu , khiến cho nhiều người trốn_sức nóng mà chạy lên miền núi mát_mẻ hơn . Vào cuối mùa hè , Nhật_Bản gặp khoảng 3 tới 4 trận cuồng_phong lớn vào tháng 9 và các trận nhỏ vào tháng 8 . Tại miền nam và tại miền bờ biển Thái_Bình_Dương , nhiều trận gió mạnh làm đổ nhà_cửa , lật úp tàu_thuyền . Nhật_Bản còn chịu ảnh_hưởng của gió_mùa , chịu các trận sóng_thần ( tsunami ) do các vụ_động_đất ngầm dưới đáy biển . Tới tháng 10 và tháng 11 , thời_tiết trở_nên dịu đi , lá cây bắt_đầu đổi màu , đây cũng là thời_gian tốt_đẹp cho khách du_lịch . Mùa_hè và mùa đông tại Nhật_Bản là hai thái_cực trong khi mùa xuân và mùa thu có thời_tiết tương_đối dịu hơn , với ít mưa và các ngày quang_đãng . Thủ_đô Tokyo của Nhật_Bản nằm trên cùng vĩ_độ với các thành_phố Athens của Hy_Lạp , Tehran của Iran và Los_Angeles của Hoa_Kỳ . Vào mùa đông tại Tokyo , trời lạnh vừa với độ_ẩm_thấp và đôi_khi có tuyết , trái với mùa hè có nhiệt_độ và độ_ẩm cao . Động_vật , thực_vật và tài_nguyên Các hải_đảo Nhật_Bản trải dài 25 vĩ_độ vì_thế đất_nước này có nhiều loại thực_vật và động_vật . Tại nhóm hải_đảo Ryukyu và Ogasawara ở về phía nam , thời_tiết thuộc loại bán nhiệt_đới nên động_vật và thực_vật giống như của bán_đảo Mã_Lai ; trong khi tại phần đất chính của Nhật_Bản hay tại các đảo Honshu , Kyushu và Shikoku , thời_tiết giống như Trung_Hoa và Triều_Tiên ; còn miền trung và miền bắc của đảo Hokkaido có khí_hậu gần cực , rất lạnh nên có nhiều rừng thông_loại lá lớn . Thực_vật và động_vật tại Nhật_Bản qua nhiều thế_kỷ đã bị ảnh_hưởng do sự du_nhập từ các quốc_gia khác . Trong thời_kỳ Minh_Trị ( Meiji_明治 , 1858 - 1912 ) , đã có từ 200 tới 500 loại cây được đưa vào Nhật_Bản , phần_lớn từ châu_Âu rồi về sau_này từ Hoa_Kỳ . Ngày_nay do nạn phá rừng và mở_mang các thành_phố , rừng cây của Nhật_Bản đã bị ảnh_hưởng xấu , thêm vào là sự ô_nhiễm và các trận mưa axít . Nhật_Bản vào thời cổ_xưa đã được nối với châu_Á nhờ thế đã có các thú_vật di_cư từ Triều_Tiên và Trung_Hoa qua . Nhật_Bản có các loại thú đặc_biệt , chẳng_hạn như loài gấu_nâu ( higuma 羆 ) của đảo Hokkaido cao tới 2 mét và nặng 400 kilôgam và loài gấu_nâu châu_Á ( tsukinowaguma_ツキノワグマ ) nhỏ hơn , cao tới 1,4_mét và nặng 200 kilôgam . Một giống thú đặc_biệt khác là loài khỉ_cỡ trung_bình , cao khoảng 60 phân và có đuôi ngắn , thường thấy trên các đảo Honshu , Shikoku và Kyushu . Nhật_Bản là quốc_gia có rất ít tài_nguyên thiên_nhiên . Trên các đảo Hokkaido và Kyushu có các mỏ than và kỹ_nghệ khai_mỏ lên tới cực điểm vào năm 1941 , ngày_nay hầu_như các hầm mỏ này không hoạt_động . Tất_cả khoáng_sản khác , kể_cả dầu_thô , đều phải nhập_cảng từ nước_ngoài . Tại Nhật_Bản , cây rừng cũng là một nguồn tài_nguyên . Gỗ được dùng cho kỹ_nghệ xây nhà và làm giấy nhưng việc sản_xuất nội_địa đã giảm hẳn vì Nhật_Bản ưa nhập cảng loại gỗ rẻ_tiền hơn từ các quốc_gia nhiệt_đới thuộc vùng Đông_Nam_Á . Một tài_nguyên khác của Nhật_Bản là cá biển . Nhật_Bản có các hạm đội tàu đánh_cá rất lớn , hoạt_động trong các hải_phận_quốc_tế . Nhật_Bản cũng khai_thác mạnh ngành du_lịch với các khách_sạn , các sân golf và loại kỹ_nghệ này càng bành_trướng , lại càng làm ô_nhiễm môi_trường sống trong khi người_dân Nhật vẫn quý_trọng thiên_nhiên . Do sự phát_triển đô_thị , do các loại kĩ_nghệ và việc bành_trướng du_lịch , môi_trường sống của một_số sinh_vật đã bị ảnh_hưởng xấu . Loại hạc ( tancho_タンチョウ ) rất đẹp của hòn đảo Hokkaido đã từng làm đề_tài cho các bức_danh họa nhiều thế_kỷ trước , nay đã bị tuyệt_chủng . Sự ô_nhiễm các dòng sông đã làm chết đi các loại cá_chép và cá_hồi . Loại gấu màu nâu cũng biến đi dần . Loại khỉ macaca chỉ còn thấy tại khu_vực Nagano . Các khu giải_trí dưới mặt_nước cũng làm hư_hỏng các vùng_biển san_hô thiên_nhiên . Để bảo_vệ môi_trường thiên_nhiên , Nhật_Bản có 28 công_viên quốc_gia ( kokuritsu koen_国立公園 ) và 55 công_viên bán_công ( kokutei koen 国定公園 ) với công_viên Iriomote tại phía cực nam và công_viên Sarobetsu ở mỏm cực bắc của hòn đảo Hokkaido . Các công_viên quốc_gia được quản_trị trực_tiếp và các công_viên bán_công được cai_quản gián_tiếp bởi Cơ_quan Môi_trường thuộc Văn_phòng Thủ_tướng . Miền phía bắc đảo Honshu và đảo Hokkaido là hai nơi thưa_dân , nên có nhiều công_viên quốc_gia lớn trong khi công_viên lớn nhất là Công_viên Quốc_gia Nội_Hải ( Seto Naikai_Kokuritsu Koen_瀬戸内海国立公園 ) trải dài 400 kilômét từ đông sang tây , nơi rộng nhất 70 kilômét và bao_gồm hơn 1000 đảo nhỏ . Các vùng địa_lý của Nhật_Bản Nhật_Bản được chia làm chín vùng địa_lý , gồm : Hokkaido , Tohoku , Kanto , Chubu , Kinki , Chugoku , Shikoku , Kyushu và Ryukyu . Xem thêm Nhật_Bản Lịch_sử Nhật_Bản Nhật_hoàng Văn_hóa Nhật_Bản Chính_quyền địa_phương ở Nhật_Bản Tỉnh_Nhật_Bản Kinh_tế Nhật_Bản Tham_khảo Địa_lý Đông_Á
Nền văn_hóa Nhật_Bản từ xa_xưa đã mang nhiều nét độc_đáo và đặc_sắc riêng . Với vị_trí địa_lý đặc_biệt khi bao quanh hoàn_toàn bởi biển và do các hòn đảo lớn ghép lại với nhau . Nhật_Bản có những lợi_thế về khí_hậu cũng như tài_nguyên thiên_nhiên . Tuy_nhiên cũng phải hứng_chịu nhiều thiên_tai như động_đất , sóng_thần , làm thiệt_hại về người và của nghiêm_trọng . Mặc_dù vậy với ý_chí kiên_cường và tinh_thần đoàn_kết , người Nhật đã đưa đất_nước của mình vươn lên sánh ngang các cường_quốc hàng_đầu khiến cả thế_giới phải ngưỡng_mộ . Đặc_trưng về sắc_dân Nhật_Bản là quốc_gia có tính đồng_nhất về sắc_dân và văn_hóa . Người_dân không có nguồn_gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1 % tổng dân_số vào năm 1993 . Sắc_dân nước_ngoài đông nhất là Triều_Tiên nhưng nhiều người Triều_Tiên sinh_trưởng tại Nhật_Bản đã nói tiếng Nhật không khác_gì người Nhật_Bản cả . Sắc_dân này trước_kia bị kỳ_thị tại nơi làm_việc và tại một_số phương_diện trong đời_sống hàng ngày . Sắc_dân ngoại_quốc thứ hai là người Hoa rồi về sau còn có một_số dân lao_động gồm người Philippines và người Thái . Nhật_Bản là một trong những đất_nước có lịch_sử lâu_đời . Người Nhật luôn coi_trọng giáo_dục , vì nó tạo ra nguồn nhân_lực cần_thiết cho sự phát_triển kinh_tế , khoa_học , kỹ_thuật . Về hệ_thống giáo_dục của Nhật_Bản thì tiểu_học , trung và đại_học được áp_dụng ở Nhật như một trong các cải_cách thời_Minh_Trị . Từ năm 1947 , Nhật_Bản áp_dụng hệ_thống giáo_dục bắt_buộc gồm tiểu_học và trung_học trong chín năm cho học_sinh từ sáu đến mười_lăm tuổi . Hầu_hết sau đó đều tiếp_tục chương_trình trung_học và theo MEXT , khoảng 75,9 % học_sinh tốt_nghiệp phổ_thông tiếp_tục học lên bậc đại_học , cao_đẳng hay các chương_trình trao_đổi giáo_dục khác . Giáo_dục ở Nhật có tính cạnh_tranh rất cao đặc_biệt ở các kì thi_tuyển_sinh đại_học , điển_hình là các kì thi_tuyển của hai trường đại_học cao_cấp Tokyo và Kyoto . Chương_trình đánh_giá sinh_viên quốc_tế hợp_tác OECD hiện_xếp Nhật_Bản ở vị_trí thứ_sáu thế_giới . Do dân_số đông , mật_độ dân_số của Nhật_Bản lên tới 327 người / km² , ngang_hàng với các nước có mật_độ cao như Bỉ , Hà_Lan và Triều_Tiên . Khoảng 49 % dân Nhật tập_trung quanh ba đô_thị lớn là Tokyo , Osaka và Nagoya cùng với các thành_phố phụ_cận . Tokyo vẫn là nơi đông dân nhất , với khoảng 1/3 tổng dân_số . Lý_do của sự tập_trung này là vì Tokyo là trung_tâm của khu_vực dịch_vụ . Vào năm 1991 , Nhật_Bản có 13 % dân_số trên 65 tuổi , con_số này thấp hơn so với của Thụy_Điển là 18 % và Anh là 15 % . Tuổi_thọ trung_bình tại Nhật_Bản là 81 đối_với phụ_nữ và 75 với nam_giới . Do tuổi_thọ cao trong khi mức sinh ngày_càng thấp , hiện_nay Nhật_Bản đang phải đối_mặt với nguy_cơ già hóa dân_số . Do sống biệt_lập với các quốc_gia khác tại châu_Á trong nhiều thế_kỷ cho tới thời_kỳ mở_cửa vào năm 1868 , Nhật_Bản đã có các nét riêng về phong_tục , tập_quán , chính_trị , kinh_tế và văn_hóa ... trong đó gia_đình đã giữ một vai_trò trọng_yếu . Trước_Thế_Chiến thứ_Hai , phần_lớn người Nhật sống trong loại gia_đình gồm ba thế_hệ . Sự liên_lạc gia_đình đã theo một hệ_thống đẳng_cấp khắt_khe theo đó người cha được kính_trọng và có uy_quyền . Người phụ_nữ khi về nhà chồng phải tuân_phục chồng và cha_mẹ chồng nhưng sau khi Luật_Dân_Sự năm 1947 được ban_hành , người phụ_nữ đã có nhiều quyền_hạn ngang_hàng với nam_giới về mọi mặt của đời_sống và đặc_tính phụ_quyền của gia_đình đã bị bãi_bỏ . Phụ_nữ Nhật đã tham_gia vào xã_hội và chiếm 40,6 % tổng_số lực_lượng lao_động của năm 1990 . Các phát_triển nhanh_chóng về kinh_tế , kỹ_thuật và đô_thị cũng làm gia_tăng loại gia_đình hạt_nhân chỉ gồm cha_mẹ và các con , khiến cho loại đại_gia_đình giảm từ 44 % vào năm 1955 xuống còn 13,7 % vào năm 1991 . Số người con trong gia_đình cũng giảm từ 4,7 vào năm 1947 xuống còn 1,5 vào năm 1991 vì việc_làm nơi thành_phố và do cuộc_sống trong các căn nhà chung_cư chỉ thích_hợp với loại gia_đình trung_bình là 2,9 người . Nếp sống Cùng_với sự thay_đổi về số người trong gia_đình , nếp sống hiện_nay của người Nhật_Bản khác ngày_trước do việc dùng các máy_móc gia_dụng , do sự phổ_biến các loại thực_phẩm ăn_liền và đông_lạnh , các loại quần_áo may_sẵn và các phương_tiện hàng ngày khác . Những tiện_nghi này đã giải_phóng người phụ_nữ khỏi các ràng_buộc về gia_chánh , cho_phép mọi người có dư_thời giờ tham_gia vào các hoạt_động giải_trí , giáo_dục và văn_hóa . Các tiến_bộ về công_bằng xã_hội cũng làm mất đi tính kỳ_thị về giai_cấp , về quá_trình gia_đình , và đại_đa_số người Nhật_Bản thuộc giai_cấp trung_lưu , căn_cứ vào lợi_tức của họ . Một_số người Nhật rất ưa_chuộng lối sống tối_giản [_tiếng Nhật : ] họ thường giảm bớt đồ_đạc ra khỏi nhà tới mức tối_thiểu để có một cuộc_sống tốt hơn và có nhiều thời_gian hơn , vì họ quan_niệm rằng quá nhiều đồ_đạc sẽ đánh mất sự tự_do của bản_thân , chỉ nên giữ lại những đồ_vật cần_thiết và thực_sự quan_trọng . Một_số người thường áy_náy khi vứt_đồ , dù là đĩa , sách , những bức_hình kỉ_niệm hay quà từ người quan_trọng , người Nhật vẫn vứt vì thấy không cần nó nhưng lại biết_ơn người tặng . Biết tận_dụng những món đồ quan_trọng sẽ hạn_chế việc mua những đồ mới cũng như giảm chi_phí sinh_hoạt , tập_trung được vào mọi việc , mang lại nhiều công_sức và giảm thời_gian làm_việc nhà . Trong các trận động_đất hay sóng_thần Nhật_Bản , những người ít đồ_đạc sẽ không chấn_thương nhiều như những người có nhiều đồ , thậm_chí nhiều đồ_vật quá_tải có_thể giết chết chủ nhà và kể_cả những món đồ đắt_giá cũng bị mất theo , những đồ cần_thiết lại được giữ lâu hơn . Ngày_nay mặc_dù Nhật_Bản đã là một quốc_gia tân_tiến nhưng trong xã_hội Nhật , vai_trò và các liên_hệ nam_nữ đã được ấn_định rõ_ràng . Thời cổ , Nhật_Bản theo chế_độ mẫu_hệ , người phụ_nữ có vai_trò lớn hơn nam_giới . Từ khi thời_kỳ phong_kiến phát_triển , người đàn_ông lại chiếm vai_trò độc_tôn . Dù_rằng tinh_thần giải_phóng phụ_nữ đã được du_nhập vào Nhật_Bản từ cuối thế_kỷ 19 nhưng hiện_nay trong đời_sống công_cộng , người phụ_nữ vẫn ở vị_thế thấp hơn nam_giới và bên ngoài xã_hội , người nam vẫn giữ vai_trò lớn hơn . Theo căn_bản , người nữ vẫn là người của " bên trong " ( uchi_no ) và người nam vẫn là người của " bên ngoài " ( soto no ) . Phạm_vi của người phụ_nữ là gia_đình và các công_việc liên_hệ , trong khi người chồng là người đi kiếm sống và đưa hết tiền_lương về cho người vợ . Thời_xưa , người phụ_nữ trên 25 tuổi mà chưa có chồng thường bị nam_giới coi như " có khuyết_điểm nào đó " . Nhưng nay Nhật_Bản lại là nước có phụ_nữ lấy chồng rất muộn , thậm_chí là sống độc_thân mà không có chồng ( Nhật_Bản hiện_nay là nước có phụ_nữ lấy chồng rất ít và tỉ_lệ sinh thấp nhất châu_Á ) . Tại các công_ty , nhà_máy , cửa_hàng ... người phụ_nữ thường được thuê_mướn để chào_đón các khách mới đến . Ngày_nay , vị_thế của người phụ_nữ đã được nâng lên nhiều trong xã_hội , nhất_là tư_duy của lớp thanh_niên trẻ - những người thường không có quan_niệm phân_biệt và suy_nghĩ truyền_thống như lớp người trung_niên . Trong nếp sống hiện_đại , người Nhật vẫn giữ được những nét truyền_thống , họ rất coi_trọng bản_sắc văn_hóa dân_tộc và đề_cao giáo_dục . Luôn đề_cao truyền_thống hiếu_nghĩa với cha_mẹ , tổ_tiên ; thủy chung vợ_chồng , trung_thành với bạn , kính_trọng thầy và phục_tùng lãnh_đạo . Đây là đức_tính quan_trọng nhất trong văn_hóa truyền_thống . Thanh_niên Nhật_Bản có ý_thức nghĩa_vụ , trách_nhiệm với nhà_nước rất cao . Họ có xu_hướng sống hiện_đại , thực_tế , năng_động , dễ hòa mình và thích_nghi với hoàn_cảnh mới , thích đi du_lịch và tham_dự các hoạt_động mang tính_chất phong_trào . Văn_hóa xã_hội và giao_tiếp Trong nếp sống hiện_đại , người Nhật vẫn giữ được những nét truyền_thống , họ rất coi_trọng bản_sắc văn_hóa và đề_cao giáo_dục . Nhất_là truyền_thống hiếu_nghĩa với cha_mẹ tổ_tiên , thủy chung vợ_chồng , trung_thành với bạn ; kính_trọng thầy_cô , phục_tùng lãnh_đạo . Xã_hội Nhật_Bản có các nét đặc_biệt về giao_thiệp . Người Nhật thường cúi chào bằng cách gập người xuống ( Ojigi ) và độ hạ thấp_tùy thuộc địa_vị xã_hội của cả hai người . Đây là một dấu_hiệu quan_trọng để tỏ_lộ sự kính_trọng . Một nét phong_tục khác là việc trao_đổi danh_thiếp . Mỗi lần giới_thiệu hay gặp_mặt đều cần tới tấm danh_thiếp và việc nhận tấm danh_thiếp bằng hai tay là một cử_chỉ lễ_độ . Tấm danh_thiếp được in rõ_ràng và không được viết_tay trên đó . Ngoài_ra , trong tiếng Nhật có một hệ_thống các kính_ngữ phức_tạp được gọi_là " Keigo " , tùy vào người được nói tới mà sử_dụng kính_ngữ thích_hợp . Trong việc giao_thiệp , người Nhật_thường không thích sự trực_tiếp và việc trung_gian đóng một vai_trò quan_trọng trong cách giải_quyết mọi hoàn_cảnh khó_khăn . Cũng như đối_với nhiều người châu_Á khác , người ngoại_quốc tới Nhật_Bản cần phải bình_tĩnh trước mọi điều không vừa_ý , không nên nổi_giận và luôn_luôn nên nở nụ cười . Người Nhật dễ gần , giao_tiếp cởi_mở , thoải_mái , nói đủ to , vừa_phải , thích tranh_cãi , luôn thể_hiện là những người ham học_hỏi , năng_động , cần_cù , coi_trọng đạo_đức và yếu_tố tinh_thần . Người Nhật_thích đi du_ngoạn , ở Nhật có rất nhiều bảo_tàng , cung_điện , đình_chùa , lăng_tẩm , các công_viên và các địa_danh lịch_sử . Người Nhật không muốn làm_ăn với ai đã gây tổn_thương tình_cảm bên trong của họ . Người Nhật rất hâm_mộ thể_thao . Môn võ cổ_tuyền của họ là Judo , Aikido và Kendo , Karate nổi_tiếng thế_giới . Thích_leo núi , các môn thể_thao dưới nước , golf , v.v. . Tập_quán trong giao_tiếp - Kiểu khẽ cúi chào : thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng một giây , hai tay để bên hông . Người Nhật_chào nhau vài lần trong ngày , nhưng chỉ lần đầu thì phải chào thi_lễ , những lần sau chỉ khẽ cúi chào . Ngay cả người Nhật cũng thấy những nghi_thức cúi chào này hết_sức rườm_rà nhưng nó vẫn tồn_tại trong quá_trình giao_tiếp từ thế_hệ này qua thế_hệ khác và cho đến tận ngày_nay . - Kiểu cúi chào bình_thường : thân mình cúi xuống 20-30_độ và giữ nguyên 2-3_giây . Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn , lòng bàn_tay úp_sấp cách nhau 10 – 20 cm , đầu cúi thấp cách sàn nhà 10 – 15 cm . - Kiểu Saikeirei : cúi xuống từ_từ và rất thấp là hình_thức cao nhất , biểu_hiện sự kính_trọng sâu_sắc và thường sử_dụng trước bàn_thờ trong các đền của Thần_đạo , chùa của Phật_giáo , trước Quốc_kỳ , trước Thiên_Hoàng . - Sự im_lặng : người Nhật có khuynh_hướng nghi_ngờ lời_nói và quan_tâm nhiều đến hành_động , họ sử_dụng sự im_lặng như một_cách để giao_tiếp và họ tin rằng nói ít thì tốt hơn nói quá nhiều . Trong buổi thương_thảo , người có vị_trí cao nhất thường ít lời nhất và những gì anh ta nói ra là quyết_định sau_cùng , im_lặng cũng là cách không muốn làm mất lòng người khác . - Giao tiếp_mắt : người Nhật thường tránh nhìn trực_diện vào người đối_thoại , mà họ thường nhìn vào một vật trung_gian như caravat , một cuốn sách , đồ nữ_trang , lọ hoa ... , hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên . Nếu khi nói_chuyện mà nhìn thẳng vào người đối_thoại thì bị xem như là một người thiếu lịch_sự , khiếm_nhã và không đúng_mực . - Gián_tiếp và nhập_nhằng : thường thì họ giải_thích ít những gì họ ám_chỉ và những câu trả_lời thì cũng rất mơ_hồ . Họ không bao_giờ nói " không " và chẳng nói cho biết rằng họ không hiểu . Nếu cảm_thấy bất_đồng hoặc không_thể làm những yêu_cầu của người khác họ thường nói " điều này khó " . Nụ cười hay tiếng cười của người Nhật có_thể là do họ cảm_thấy bối_rối hoặc khó_chịu , và có_thể không mang nghĩa_là họ đang vui . Sẽ là thô_lỗ nếu khi không gửi thiệp trong ngày Tết của Nhật khi nhận được thiệp gửi cho bạn . Nhưng nếu gửi thiệp ấy tới một tang_gia chưa giáp năm là lỗi trong giao_tiếp . Với người Nhật , việc tặng tiền thường bị xem là thô_lỗ , tiền_mặt là loại quà_cáp quy_chuẩn trong đám_cưới hay cho trẻ_em trong năm mới . - Ngón_trỏ và ngón cái tạo thành hình_tròn : chúc bạn giàu_có . - Người Nhật rất thích hoa anh đào . Họ rất kị số 4 , vì âm đọc số 4 đồng_âm với từ " chết " . Chữ_số bốn trong mê_tín của một_số nước theo văn_hóa chữ Hán trong đó có Nhật_Bản do đồng_âm với chữ " Tử " ( nghĩa_là chết ) nên người_ta thường kiêng số 4 . Vì lý_do này nên có sự mê_tín coi chữ_số 4 như một nỗi bất_hạnh hoặc điềm_gở . Tại Nhật_Bản , ngay từ thời Heian đã có việc kiêng số 4 . Trong cuốn " Tiểu_hữu_kí " ra_đời vào năm Thiên_Nguyên thứ 5 ( năm 982 ) có ghi_chép việc kiêng_kị nếu_như có bốn người thì sẽ làm tròn thành 5 . Đây là ví_dụ về việc tránh số 4 nhưng phần_nhiều là do kiêng_âm " Shi " . Người ta tránh sử_dụng âm " Shi " mà thay vào đó dùng âm " Yon " . Ví_dụ như " bốn người " thì sẽ dùng là " Yo_nin " hay " Yottari " chứ không phải là " Shinin " . Thời đó vẫn sử_dụng âm " Shi " mà chưa sử_dụng rộng_rãi âm " Yon " . Tuy_nhiên đó chỉ là ở Tokyo . Tại Osaka nghe nói từ thời Edo_âm " Yon " đã được sử_dụng thay_thế . Hiện_nay ở Nhật trong số phòng của chung_cư hoặc các khách_sạn thì các căn phòng có số 4 đã dần_dần không còn nữa , ví_dụ như bên cạnh phòng số 203 là phòng số 205 hay tiếp tầng số 3 là tầng số 5 . Tại bệnh_viên nơi người ta không hề thích việc liên_tưởng tới cái chết nên sự kiêng_kỵ này càng mạnh_mẽ . Việc chỉ_định biển số xe , nếu là những biển số dưới hai chữ_số 42 và 49 , nếu không yêu_cầu thì không phải trả tiền . Người ta tránh những số này bởi nó khiến liên_tưởng tới 死に ( Shini –_tử , chết ) hay 死苦 ( Shiku – cái chết đau_đớn ) hoặc 轢く ( Hiku – nghiến , chèn ngã ) . Trong số phòng hay số tầng của bệnh_viện ngoài số 4 người ta cũng tránh số 9 – 九 ( với phát_âm giống chữ " Khổ " – 苦 ) . Tuy nhiên九 và苦 là đồng_âm chỉ có trong tiếng Nhật nên cũng chỉ là phong_tục của riêng Nhật_Bản . Không nên tặng hoa_cúc đại_đóa cho họ vì đây là điều cấm_kị . Người Nhật coi cúc đại_đóa là biểu_hiện , điềm_báo của sự tang_thương , chết_chóc . Trong du_lịch Người Nhật luôn giữ_gìn bản_sắc dân_tộc khi đi du_lịch . Họ là những người sôi_nổi cởi_mở , vui_vẻ nhưng lịch_sự và có tính tự_chủ khá cao . Họ thích_thể_loại du_lịch biển , nghỉ_ngơi , tìm_hiểu du_lịch văn_hóa . Họ thường sử_dụng các dịch_vụ có thứ_hạng trung_bình , khá và quen sử_dụng các trang_thiết_bị hiện_đại . Họ thích đi du_lịch bằng mọi phương_tiện , mội cách tùy vào sở_thích và túi_tiền của mỗi người . Chương_trình du_lịch của họ thường chọn 7 ngày , để 1 năm có_thể du_lịch tới 3 lần . Lễ_hội Nhật_Bản là quốc_gia có nhiều lễ_hội . Các lễ_hội được gọi_là Matsuri và được tổ_chức quanh_năm . Các lễ_hội tổ_chức theo các nghi_lễ cổ của Thần_đạo hay tái_hiện lại lịch_sử với đầy màu_sắc , các nhạc_cụ như chuông , trống và các chiếc xe Mikoshi được rước đi cùng đoàn người nườm_nượp . Lễ_hội duy_nhất về tình_yêu ở Nhật_Bản , được gọi_là Tanabata , được tổ_chức vào ngày mồng 7 tháng 7 âm_lịch . Truyền_thuyết kể rằng , hai ngôi_sao Ngưu Lang_Chức_Nữ yêu nhau bị tách ra và chỉ được gặp nhau vào ngày mồng 7 tháng 7 âm_lịch hàng năm . Theo truyền_thống Nhật_Bản , khi lễ_hội đến gần các nam_nữ thanh_niên Nhật_Bản_lặng bước dưới bầu_trời mùa hè , cầu_mong cho thời_tiết tốt để có_thể dâng_kẹo và thức_ăn cho hai ngôi_sao yêu nhau này . Các thành_viên gia_đình người Nhật viết những vần thơ tốt_lành lên những mảnh giấy màu và trang_trí lên những đoạn tre cắm trong vườn nhà , giống như tục trang_trí cây thông_Noel ở lễ_Noel của người phương Tây_Văn_học , Nghệ_thuật Văn_học Văn_học Nhật_Bản là một trong những nền văn_học lâu_đời và giàu_có bậc nhất thế_giới . Các tác_phẩm văn_học đầu_tiên có_thể đã xuất_hiện từ thế_kỷ thứ 7 thậm_chí sớm hơn . Lịch_sử văn_học Nhật_Bản chia làm ba giai_đoạn chính : Cổ_đại , Trung_cổ ( hay Trung_đại ) và Hiện_đại , trên nhiều thể_loại khác nhau ._Thơ Nhật_Bản , mà điển_hình là thơ_haiku , với đặc_trưng là các câu ngắn và việc sử_dụng nhuần_nhuyễn các từ chỉ mùa ( Quý_ngữ ) . Truyện kể Genji ( Genji_Monogatari ) của nữ_sĩ cung_đình Murasaki_Shikibu là cuốn tiểu_thuyết theo nghĩa hiện_đại đầu_tiên của nhân_loại . Trong khi đó , truyện_cổ_tích Chuyện người tiều_phu đốn tre ( Taketori_Monogatari , còn biết đến với tên gọi Nàng tiên trong ống tre ) được cho là tác_phẩm khoa_học_giả_tưởng xuất_hiện sớm nhất với giả_thuyết có người sinh_sống trên mặt_trăng . Các nhà_văn nổi_tiếng có_thể kể đến như Mori_Ōgai , Akutagawa_Ryuunosuke , Abe_Kōbō và Haruki_Murakami . Manga và anime_Manga ( 漫画 ; mạn_họa ) là một từ tiếng Nhật chỉ thể_loại truyện_tranh của Nhật_Bản . Manga lúc đầu chỉ là những câu_chuyện được minh_họa bằng tranh vốn đã xuất_hiện từ lâu tại Nhật . Sau Thế_chiến thứ 2 , manga ngày_càng phát_triển và nhanh_chóng trở_thành một nét văn_hóa của Nhật_Bản . Tezuka_Osamu - một mangaka ( họa_sĩ truyện_tranh ) được cho là người đặt nền_móng cho nền công_nghiệp manga - anime khổng_lồ hiện_tại . Các tác_phẩm nổi_tiếng được biết đến rộng_rãi trên khắp thế_giới và nhiều lần được chuyển_thể thành anime ( phim_hoạt_hình phong_cách Nhật ) có_thể kể đến như Astro_Boy ( Tezuka_Osamu ) , Doraemon ( Fujiko F._Fujio ) , Meitantei_Conan ( Aoyama_Gosho ) , Dragon_Ball ( Toriyama_Akira ) . Anime ( アニメ ) là một từ của Nhật_Bản , nguồn_gốc của nó vẫn còn đang gây tranh_cãi , có_thể được mượn từ animation trong tiếng Anh hoặc animé trong tiếng Pháp , nghĩa_là phim_hoạt_hình . Đối_với người nước_ngoài , anime được hiểu là phim_hoạt_hình theo phong_cách Nhật . Các anime thường được chuyển_thể từ những bộ manga nổi_tiếng ( như Doraemon ) , hoặc ngược_lại , anime làm cảm_hứng cho manga ( như 5 cm / s của Shinkai_Makoto ) . Theo nhiều thống_kê , anime chiếm tới 70 % sản_lượng phim_hoạt_hình trên toàn thế_giới . Những bộ anime dài tập thường được chiếu trên truyền_hình , các phiên_bản điện_ảnh hay tập đặc_biệt khác thì được chiếu rộng_rãi tại các rạp . Cùng với manga , anime cũng đã trở_nên quen_thuộc trên khắp thế_giới và được nhiều người mến_mộ . Nghệ_thuật Ở Nhật_Bản có nhiều bộ_môn nghệ_thuật như : Trà_đạo ( 茶道 ; Chadō - nghệ_thuật pha và thưởng_thức trà ) , Thư_đạo ( 書道 ; Shodō - nghệ_thuật viết chữ đẹp ) , Kiếm_đạo ( 剣道 ; Kendō - nghệ_thuật sử_dụng kiếm , nay trở_thành một môn thể_thao ) , Hoa_đạo ( 華道 ; Kadō - nghệ_thuật cắm hoa ) , Thư_họa ( 書画 ; Shoga - nghệ_thuật vẽ tranh bằng mực Tàu , bút_lông hoặc viết chữ nghệ_thuật giống như đang vẽ ) , Nhu_đạo ( 儒道 ; Judō - một môn võ truyền_thống của Nhật với các thế_vật , ngoài_ra đòi_hỏi người học phải có cốt cách ) , Không thủ_đạo ( 空手道 ; Karate-dō - một môn võ truyền_thống của Nhật , ban_đầu chỉ có tên " Không_thủ " , sau đó " đạo " được thêm vào nhằm mục_đích rèn_luyện nhân_cách của người học võ ) , ... Các loại_hình nghệ_thuật khác như kịch ( bao_gồm " Kabuki " ( 歌舞伎 ; Ca_vũ_kịch ) , " Nō " , ... ) và múa ( bao_gồm " Bon " , ... ) cũng rất phổ_biến và góp_phần tạo nên sự đa_dạng , đặc_sắc trong văn_hóa Nhật . Ẩm_thực_Nói về ẩm_thực Nhật_Bản , chúng_ta sẽ nghĩ đến " thứ nhất sushi , thứ nhì trà đạo " . Ẩm_thực Nhật_Bản không lạm_dụng quá nhiều gia_vị mà chú_trọng vào sự tươi_ngon tinh_khiết của món ăn . Là một quốc_đảo bốn bề là biển , hải_sản luôn chiếm đa_số trong khẩu_phần ăn của người Nhật . Như hầu_hết các nước châu_Á khác , lương_thực chính của Nhật_Bản là gạo . Người Nhật_cuộn gạo nấu chín trong những tấm rong biển sấy để tạo thành món sushi , được coi là quốc_thực của Nhật_Bản . Ngoài_ra , đậu_nành , rượu_sake , và bột trà xanh cũng tạo nên đặc_trưng trong văn_hóa ẩm_thực Nhật_Bản . Xem thêm Văn_hóa đại_chúng Nhật_Bản Cool_Japan ( Nhật_Bản thú_vị ) Lịch_sử Nhật_Bản Hoàng_thất_Nhật_Bản Du_lịch Nhật_Bản Tham_khảo Liên_kết ngoài Hanami_Web - Inside_Japan Đại_sứ_Quán Nhật_Bản tại Việt_Nam Tạp_chí Nghiên_cứu Nhật_Bản và Đông_Bắc_Á Japanese for_Vietnamese Từ_điển trực_tuyến Nhật-Việt-Anh Thông_tin Nhật_Bản Văn_phòng Thủ_tướng Nhật_Bản_Web Dữ_liệu tiếng Nhật
Nhật_Bản là quốc_gia có hệ_thống đa_đảng . Những đảng_phái chính_trị lớn gồm có : Đảng Dân_chủ Tự_do ( LDP_自由民主党 ) Đảng Dân_chủ Lập_hiến ( CDP_立憲民主党 ) Đảng_Công_Minh ( NKP_公明党 ) Đảng Dân_chủ Xã_hội ( JSP_社会民主党 ) Đảng Cộng_sản Nhật_Bản ( JCP_日本共産党 ) Ngoài_ra còn có một_số đảng đối_lập trong Quốc_hội như : CLB Cải_Cách ... Các đảng_phái hiện_tại trong Quốc_hội Nhật_Bản Đảng_Dân_chủ Tự_do ( LDP_自由民主党 ) Thành_lập tháng 11 năm 1955 , là đảng_tư_sản lớn nhất , hiện chiếm 296 / 480 ghế tại Hạ_viện và 115 / 252 ghế tại Thượng_viện . Đảng LDP cầm_quyền liên_tục 38 năm từ 1955 đến 1993 . Do mâu_thuẫn nội_bộ và bị phân_liệt , LDP đã thất_bại lớn trong bầu_cử Hạ_viện tháng 7 năm 1993 và bị mất quyền lãnh_đạo đất_nước . Cuối tháng 6 năm 1994 LDP đã liên_minh với Đảng Xã_hội và Đảng Tiên_phong để lập chính_phủ , do Chủ_tịch Đảng Xã_hội Murayama làm Thủ_tướng . Từ tháng 1 năm 1996 LDP lại đứng đầu một chính_quyền liên_hiệp 3 đảng LDP-Công_Minh-Tự do , do Ruytaro_Hashimoto làm Thủ_tướng . Trong cuộc bầu_cử Thượng_viện tháng 7 năm 1998 , LDP bị thất_bại nặng_nề , ông Hashimoto buộc phải từ_chức Chủ_tịch LDP và ngày 30 tháng 7 năm 1998 , Quốc_hội Nhật_Bản đã bỏ_phiếu bầu ông Keizo_Obuchi làm Thủ_tướng thay ông Hashimoto . Thủ_tướng Yoshiro_Mori , người kế_nhiệm sau khi ông Obuchi mất cũng phải từ_chức sau gần 1 năm cầm_quyền do đã làm uy_tín của LDP giảm_sút nghiêm_trọng . Ông Koizumi_Junichiro - một người có chủ_trương cải_cách LDP đã được bầu làm Chủ_tịch đảng đồng_thời là Thủ_tướng Nhật với đa_số áp_đảo 298 / 482 phiếu tại Đại_hội Đảng_LDP trước nhiệm_kỳ ( 24/4/2001 ) với tỷ_lệ ủng_hộ đạt kỷ_lục 85 % . Ngày 20 tháng 9 năm 2003 , Thủ_tướng Koizumi đã tái_cử làm Chủ_tịch Đảng LDP_nhiệm_kỳ 2 năm đồng_thời tiếp_tục ở cương_vị Thủ_tướng . Ngày 11 tháng 9 năm 2005 đảng_LPD giành được đa_số phiếu trong tổng_tuyển_cử với chủ_trương tư_nhân hóa công_ty Bưu_chính Nhật_Bản . Ngày 20 tháng 9 năm 2006 , ông Abe_Shinzo được bầu làm Chủ_tịch đảng và được Quốc_hội bổ_nhiệm Thủ_tướng vào ngày 26 tháng 9 với 339 / 475 phiếu . Trong cuộc bầu_cử thượng_viện ngày 29 tháng 7 năm 2007 , đảng_Dân_chủ Tự_do bị thất_bại nặng_nề và không còn là đảng lớn nhất trong thượng_viện . Đảng Dân_chủ ( DPJ_民主党 ) Thành_lập ngày 28 tháng 9 năm 1996 , thành_phần chủ_yếu gồm các nghị_sĩ tách ra từ Đảng Xã_hội và Đảng_Sakigake . Tháng 4 năm 1998 , Đảng Dân_chủ sáp_nhập thêm Tân_đảng_ái_hữu và liên_hiệp cải_cách dân_chủ , thành_lập Đảng Dân_chủ mới , trở_thành đảng đối_lập lớn nhất . Hiện_nay , đảng này có 113 / 480 ghế tại Hạ_viện và 82 ghế tại Thượng_viện . Ngày 5 tháng 10 năm 2003 , Đảng Dân_chủ đã sáp_nhập với Đảng Tự_do thành Đảng Dân_chủ với 204 nghị_sĩ trong đó có 136 Hạ_Nghị_sĩ . Chủ_tịch Đảng Dân_chủ mới là ông Okada_Kazuya . Sau cuộc bầu_cử thượng_viện ngày 29 tháng 7 năm 2007 , Đảng Dân_chủ trở_thành đảng lớn nhất trong thượng_viện . Đảng Komei ( Công_Minh ) ( NKP_公明党 ) Được thành_lập vào tháng 11 năm 1964 . Năm 1998 , các thế_lực đảng_Komei cũ trong Tân_đảng Hòa_bình ở Hạ_viện và Komei ở Thượng_viện hợp nhất thành_lập Đảng Komei mới . Hiện_nay , đảng này tham_gia vào chính_phủ liên_hiệp của Thủ_tướng Koizumi với 24 ghế tại Thượng_viện và 34 ghế tại Hạ_viện . Đảng Xã_hội Dân_chủ ( SDP_社会民主党 ) Tiền_thân là Đảng Xã_hội ( JSP ) thành_lập tháng 11 năm 1945 , có cơ_sở chủ_yếu trong tầng_lớp trí_thức , có khuynh_hướng xã_hội dân_chủ . Đến đầu 1990 là đảng đối_lập lớn nhất trong Quốc_hội . Do bị thất_bại lớn trong bầu_cử Hạ_viện năm 1993 , Đảng Xã_hội Dân_chủ buộc phải thay_đổi hầu_hết các chính_sách cơ_bản ( về lực_lượng tự_vệ , Hiệp_ước an_ninh Nhật-Mỹ ... ) để liên_minh với các đảng khác . Từ tháng 8 năm 1994 đến hết 1995 , Đảng Xã_hội Dân_chủ liên_minh với LDP và Shakigake để lập nội_các do Chủ_tịch Đảng Murayama làm Thủ_tướng . Murayama là Thủ_tướng đầu_tiên của Nhật_Bản đến thăm Việt_Nam vào năm 1994 nối lại quan_hệ Nhật - Việt từ sau 1945 . Ngày_nay nội_bộ đảng ngày_càng suy_yếu , phân_hóa nghiêm_trọng . Do nhiều nghị_sĩ đã bỏ đảng và gia_nhập đảng_Dân_chủ ( tháng 9 năm 1996 ) , Đảng Xã_hội Dân_chủ hầu_như bị tan_rã và thất_bại lớn trong bầu_cử tháng 10 năm 1996 , mất nửa số ghế . Hiện_nay đảng này chiếm 7/480_ghế trong Hạ_viện và 5 ghế trong Thượng_viện . Đảng Cộng_sản Nhật_Bản ( JCP_日本共産党 ) Được thành_lập năm 1922 , song chỉ sau Thế_Chiến Thứ_Hai mới được ra hoạt_động công_khai . Hiện_nay giữ 9/480 ghế tại Hạ_viện , 7/242_ghế trong Thượng_viện . Đảng Cộng_sản Nhật_Bản có tổ_chức chặt_chẽ , kiên_định đường_lối ; chủ_trương xây_dựng chủ_nghĩa_cộng_sản ở Nhật_Bản thông_qua cách_mạng dân_chủ và đấu_tranh nghị_trường ; bảo_vệ quyền_lợi của người lao_động , chống tư_bản Nhật . Gần đây , Đảng Cộng_sản đã thay_đổi lập_trường trên một_số vấn_đề như thừa_nhận Nhật_Hoàng , Hiệp_ước an_ninh Nhật-Mỹ ... , tranh_thủ lôi_kéo các đảng đối_lập để tiến tới lập chính_quyền liên_hiệp dân_chủ . Năm 1998 , Đảng Cộng_sản Nhật_Bản đã bình_thường hóa quan_hệ với Đảng Cộng_sản Trung_Quốc sau 31 năm gián_đoạn . Tháng 11 năm 2000 , Đảng_cộng_sản đã tổ_chức Đại_hội_Đảng_lần thứ 22 , lần đần_tiên đưa ra đề_án " Cải_cách Nhật_Bản " chủ_trương thông_qua việc tham_gia chính_quyền liên_hiệp , chủ_trương không đòi thủ_tiêu ngay Cục phòng_vệ mà tiến_hành từng bước dần_dần , theo từng giai_đoạn . Do đường_lối không đổi_mới nên Đảng Cộng_sản đã thất_bại lớn trong bầu_cử Hạ_viện tháng 11 năm 2003 ( mất 11 ghế ) . Đặc_biệt , tại Đại_hội 23 năm 2004 , Đảng Cộng_sản đã sửa_đổi cương_lĩnh và đường_lối trong đó từ_bỏ đấu_tranh cách_mạng và chuyên_chính_vô_sản , chủ_trương ủng_hộ Nhật_Hoàng , lực_lượng phòng_vệ ... Liên_kết ngoài Dưới đây là một_số trang thông_tin liên_quan đến Nhật_Bản . Thông_tin Nhật_Bản Đại_sứ_Quán Nhật_Bản tại Việt_Nam Tạp_chí Nghiên_cứu Nhật_Bản và Đông_Bắc_Á Japanese for_Vietnamese Từ_điển trực_tuyến Nhật-Việt-Anh Thông_tin Nhật_Bản Văn_phòng Thủ_tướng Nhật_Bản Tham_khảo Danh_sách chính_đảng
Kinh_tế Nhật_Bản là một nền kinh_tế_thị_trường tự_do phát_triển . Nhật_Bản là nền kinh_tế lớn thứ ba thế_giới theo GDP_danh_nghĩa và lớn thứ tư theo sức_mua tương_đương ( PPP ) , ngoài_ra Nhật_Bản là nền kinh_tế lớn thứ hai trong số các nước phát_triển . Nhật_Bản là thành_viên của G7 và G20 . Theo Quỹ_Tiền_tệ Quốc_tế , GDP bình_quân đầu người theo sức_mua tương_đương ( PPP ) của quốc_gia này đạt 41.637 Đô_la Mỹ ( 2020 ) . Do sự biến_động của tỷ giá_hối_đoái mà GDP của Nhật_Bản_tính theo Đô_la Mỹ thường_xuyên bị biến_động mạnh , bằng_chứng là khi tính_toán GDP của Nhật_Bản theo Phương_pháp Atlas thì GDP bình_quân chỉ đạt khoản 39.048 Đô_la Mỹ . Ngân_hàng Nhật_Bản chịu trách_nhiệm thực_hiện các cuộc khảo_sát hàng quý về tâm_lý kinh_doanh có tên là Tankan để dự_báo nền kinh_tế Nhật_Bản trong tương_lai . Nikkei 225 là sàn giao_dịch chứng_khoán lớn thứ ba trên thế_giới theo vốn hóa thị_trường , nơi đây chịu trách_nhiệm phát_hành các báo_cáo về những cổ_phiếu blue chip được niêm_yết trên Japan Exchange_Group . Năm 2018 , Nhật_Bản là nhà_xuất_khẩu lớn thứ tư và cũng là nhà_xuất_khẩu lớn thứ tư_thế_giới . Đây là quốc_gia xếp thứ hai về dự_trữ ngoại_hối với giá_trị đạt khoảng 1.300 tỷ_Đô_la Mỹ . Nhật_Bản xếp thứ 29 về chỉ_số thuận_lợi kinh_doanh và thứ 5 chỉ_số cạnh_tranh toàn_cầu . Ngoài_ra quốc_gia này còn đứng đầu về chỉ_số phức_tạp kinh_tế và thứ ba về thị_trường người tiêu_dùng trên thế_giới . Nhật_Bản là quốc_gia sản_xuất ô_tô lớn thứ ba đồng_thời là quốc_gia có ngành công_nghiệp sản_xuất hàng điện_tử lớn nhất thế_giới và thường_xuyên nằm trong số các quốc_gia tiên_tiến nhất thế_giới trong việc lưu_trữ các hồ sợ bằng sáng_chế toàn_cầu . Do vấp phải sự cạnh_tranh ngày_một tăng với Hàn_Quốc và Trung_Quốc , ngành sản_xuất của Nhật_Bản ngày_nay chủ_yếu tập_trung vào các mặt_hàng với hàm_lượng công_nghệ và độ_chính_xác cao như dụng_cụ quang_học , xe_hơi hybrid và robot . Cùng_với vùng Kantō , vùng Kansai là một trong những cụm công_nghiệp và trung_tâm sản_xuất hàng_đầu cho nền kinh_tế Nhật_Bản . Nhật_Bản là quốc_gia chủ_nợ lớn nhất thế_giới . Nhật_Bản thường nằm trong nhóm các quốc_gia xuất_siêu hàng năm và có thặng_dư đầu_tư quốc_tế ròng đáng_kể . Nhật_Bản nắm giữ số tài_sản với giá_trị nhiều thứ ba thế_giới khi đạt 15.200 tỷ_Đô_la Mỹ , chiếm 9 % tổng tài_sản toàn_cầu tính đến năm 2017 . Tính đến năm 2017 , có 51 trong tổng_số 500 công_ty thuộc Fortune Global 500 có trụ_sở tại Nhật_Bản , con_số này ít hơn so với năm 2013 với 62 công_ty . Đây là quốc_gia lớn thứ ba thế_giới về tổng tài_sản . Nhật_Bản từng là quốc_gia có số tài_sản và sự giàu_có thứ hai thế_giới chỉ sau Hoa_Kỳ , tuy_nhiên cho đến năm 2015 đã bị Trung_Quốc vượt qua ở cả 2 chỉ_tiêu kinh_tế này . Nhật_Bản cũng từng là nền kinh_tế lớn thứ 2 thế_giới về GDP_danh_nghĩa chỉ đứng sau Hoa_Kỳ nhưng lại để Trung_Quốc vượt qua vào năm 2010 . Ngành sản_xuất của Nhật_Bản trước_đây cũng từng xếp ở vị_trí thứ hai thế_giới ( thậm_chí từng suýt vượt qua cả Hoa_Kỳ vào năm 1995 ) , nhưng lại một lần nữa Trung_Quốc nổi lên và vượt qua Nhật_Bản vào năm 2007 và thậm_chí là vượt qua cả Mỹ vào năm 2010 . Do_đó mà Nhật_Bản ngày_nay là nhà_sản_xuất hàng hóa lớn thứ ba trên thế_giới xếp sau Trung_quốc và Hoa_Kỳ . Sự sụp_đổ của bong_bóng tài_sản năm 1991 diễn ra tại Nhật_Bản đã tạo ra một thời_kỳ nền kinh_tế bị đình_trệ hay còn được biết đến với cái tên gọi_là thập_niên mất_mát , kinh_tế Nhật đã trì_trệ suốt hơn 30 năm kể từ đó tới nay . Từ năm 1995 đến 2007 , GDP_danh_nghĩa đã giảm từ 5.330 tỷ_Đô_la Mỹ xuống còn 4.360 tỷ . Vào đầu những năm 2000 , Ngân_hàng Nhật_Bản đã đặt ra mục_tiêu khuyến_khích tăng_trưởng kinh_tế thông_qua một chính_sách mới về nới lỏng định_lượng . Mặc_dù vậy mức nợ vẫn tiếp_tục tăng do sự ảnh_hưởng của cuộc khủng_hoảng tài_chính toàn_cầu giai_đoạn 2007 - 08 , Trận_động đất ở Tōhoku vào năm 2011 và đại_dịch COVID-19 bùng_phát vào cuối năm 2019 . Hậu_quả là tính đến năm 2021 , Nhật_Bản có mức nợ công cao hơn đáng_kể so với bất_kỳ quốc_gia phát_triển nào khác với mức 266 % GDP._Các khoản nợ này chủ_yếu là đến từ trong nước vói 45 % được nắm giữ bởi Ngân_hàng Nhật_Bản . Nền kinh_tế Nhật_Bản hiện_nay phải đối_mặt với những thách_thức nghiêm_trọng do dân_số già hóa và đang có xu_hướng giảm , dân_số của quốc_gia này từng đạt đỉnh 128 triệu người vào năm 2010 và đã giảm xuống còn 125,9 triệu người vào năm 2020 . Các dự_báo cho thấy dân_số sẽ còn tiếp_tục giảm và thậm_chí là có khả_năng giảm xuống dưới 100 triệu vào cuối thế_kỷ 21 . Tổng_quan_Trải qua nhiều biến_động trong suốt lịch_sử , cuối_cùng , kinh_tế Nhật_Bản đã và đang tăng_trưởng , nhưng cũng nảy_sinh không ít vấn_đề . Vào thế_kỉ 16 - 17 , kinh_tế Nhật_Bản chủ_yếu là nông_nghiệp trồng lúa_nước và đánh_bắt cá . Công_nghiệp bắt_đầu phát_triển sau cuộc Cải_cách Minh_Trị vào giữa thế_kỉ 19 ( năm 1868 ) . Bước sang thế_kỉ 20 , ngành công_nghiệp của Nhật_Bản đã phát_triển rõ_rệt . Trong suốt đầu thế_kỉ 20 , các ngành công_nghiệp được ưa_chuộng và phát_triển nhất là sắt_thép , đóng_tàu , chế_tạo vũ_khí , sản_xuất phương_tiện . Do nhu_cầu tài_nguyên để phục_vụ các ngành này , quân_đội Nhật_Bản bắt_đầu bành_trướng và xâm_chiếm nước_ngoài . Trong số những vùng mà Nhật chiếm được , đáng chú_ý nhất là Mãn Châu_Lý của Trung_Quốc và Triều_Tiên . Trong thế_chiến 2 , mặc_dù ưu_thế ban_đầu nghiêng về Nhật_Bản . Tuy_nhiên , đến năm 1945 , nước này nằm trong tầm ném bom của đối_phương . Máy_bay ném bom của quân Đồng_minh đã tàn_phá nhiều thành_phố . Đáng chú_ý nhất là vụ ném bom nguyên_tử_Hiroshima và Nagasaki đã gây ra_sức tàn_phá lớn trên quy_mô rộng . Sau chiến_tranh , các thành_phố và nhà_máy bắt_đầu tái_thiết lại , nhưng khá chậm do thiếu vốn . Vận_mệnh của Nhật thay_đổi sau khi Chiến_tranh Triều_Tiên nổ ra vào năm 1950 . Mỹ muốn Nhật sản_xuất vũ_khí để cung_cấp cho lực_lượng Mỹ ở Nam_Triều_Tiên . Sản_lượng công_nghiệp , đặc_biệt trong các lĩnh_vực như sắt_thép và đóng_tàu , tăng nhanh_chóng . Nhờ nguồn tài_chính từ các đơn hàng của Mỹ và quyết_tâm khôi_phục lại đất_nước , đến khi Chiến_tranh Triều_Tiên kết_thúc vào năm 1953 , nhiều nhà_máy mới đã được xây_dựng . Sau sự bùng_nổ kinh_tế , các hãng điện_tử hàng_đầu thế_giới đã xuất_hiện như Sony , Panasonic , Toshiba hay Honda . Trải qua ba thập_kỷ phát_triển kinh_tế kể từ năm 1960 , tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế nhanh_chóng của Nhật_Bản khiến người ta phải gọi đây là kỳ_tích kinh_tế Nhật_Bản thời hậu_chiến . Dưới sự chỉ_đạo của Bộ Kinh_tế , Thương_mại_và Công_nghiệp , nền kinh_tế đã đặt được mức tăng_trưởng bình_quân 10 % vào những năm 1960 , 5 % trong những năm 1970 và 4 % vào những năm 1980 , nhờ đó Nhật_Bản đã vươn lên và duy_trì vị_thế là nền kinh_tế lớn thứ hai thế_giới trong suốt từ năm 1991 đến 2010 trước khi bị Trung_Quốc vượt qua . Năm 1990 , thu_nhập bình_quân đầu người của Nhật_Bản ngang_bằng , thậm_chí là cao hơn hầu_hết các nước phương Tây . Vào thời_kỳ nửa sau của những năm 1980 , giá cổ_phiếu và bất_động_sản tăng cao đã tạo ra bong_bóng kinh_tế . Bong_bóng kinh_tế đã đột_ngột kết_thúc khi Sở giao_dịch chứng_khoán Tokyo sụp_đổ vào năm 1990 – 92 khiến giá bất_động_sản đạt đỉnh vào năm 1991 . Tăng_trưởng ở Nhật_Bản trong suốt những năm 1990 chỉ ở mức 1,5 % mỗi năm ; thấp hơn so với mức tăng_trưởng trung_bình của toàn_cầu khiến nền kinh_tế Nhật_Bản rơi vào tình_trạng suy_thoái tồi_tệ và được biết đến với tên gọi Thập_kỷ mất_mát . Sau khi nền kinh_tế Nhật_Bản tiếp_tục trì_trệ thêm một thập_kỷ nữa ( 2001 - 2010 ) , thuật_ngữ này được đổi tên thành " 2 thập_kỷ mất_mát " , và thậm_chí là " 3 thập_kỷ mất_mát " khi mà kinh_tế giai_đoạn 2011 - 2020 vẫn tiếp_tục tăng_trưởng rất chậm . Với tốc_độ tăng_trưởng thấp này , nợ quốc_gia của Nhật_Bản đã tăng lên do gánh nặng của các khoản chi_tiêu cho phúc_lợi xã_hội mà nguyên_nhân chủ_yếu là do sự già_hóa của dân_số khiến cơ_sở thuế bị thu_hẹp lại . Tình_trạng " Những ngôi nhà bị bỏ_hoang " tiếp_tục lan rộng từ nông_thôn đến thành_thị ở Nhật_Bản . Do là một quốc_đảo có địa_hình nhiều núi và núi lửa nên quốc_gia này không có đủ tài_nguyên thiên_nhiên để tiếp_tục thúc_đẩy nền kinh_tế với dân_số đông tiếp_tục phát_triển thêm , do_đó việc xuất_khẩu những mặt_hàng có lợi_thế so_sánh như các sản_phẩm công_nghiệp mang tính kỹ_thuật , có sự đầu_tư cao về nghiên_cứu và phát_triển để đổi lấy là nhập_khẩu nguyên_liệu thô và dầu_mỏ luôn được chú_trọng . Nhật_Bản là một trong ba nhà nhập_khẩu nông_sản hàng_đầu trên thế_giới bên cạnh Liên_minh Châu_Âu và Hoa_Kỳ về tổng_sản_lượng phục_vụ nhu_cầu tiêu_dùng nông_sản nội_địa đồng_thời cũng là quốc_gia nhập_khẩu cá và các sản_phẩm thủy_sản lớn nhất thế_giới . Chợ bán_buôn trung_tâm thủ_đô Tokyo là chợ bán_buôn các mặt_hàng truyền_thống đến từ Nhật_Bản lớn nhất , bao_gồm cả chợ cá nổi_tiếng Tsukiji . Việc săn cá_voi tại Nhật_Bản với bề_ngoài là để phục_vụ các hoạt_động nghiên_cứu , đã bị kiện là bất_hợp_pháp theo luật_pháp quốc_tế . Mặc_dù nhiều loại khoáng_sản đã được khai_thác trên khắp đất_nước , nhưng hầu_hết các nguồn tài_nguyên khoáng_sản đều phải nhập_khẩu kể từ thời hậu_chiến . Các quặng chứa kim_loại được khai_thác trong nước là rất khó xử_lý_do chúng chỉ ở cấp thấp . Mặc_dù có nguồn tài_nguyên rừng đa_dạng và rộng_lớn khi chiếm 70 % diện_tích cả nước theo số_liệu được thống_kê vào cuối những năm 1980 , nhưng chúng lại không được khai_thác một_cách rộng_rãi do các quyết_định chính_trị ở cấp địa_phương , tỉnh và quốc_gia khi Nhật_Bản quyết_định không khai_thác tài_nguyên rừng để thu lợi kinh_tế . Các nguồn tài_nguyên trong nước chỉ đáp_ứng được từ 25 đến 30 % nhu_cầu gỗ của cả nước . Nông_nghiệp và đánh_bắt là những ngành_nghề khai_thác tài_nguyên phát_triển tốt nhất nhưng cũng phải trải qua nhiều năm đầu_tư và sự vất_vả , chăm_chỉ lao_động của người_dân mới có được . Do_đó , quốc_gia đã tập_trung phát_triển các ngành công_nghiệp chế_biến , chế_tạo để chuyển_đổi nguyên_liệu thô nhập_khẩu từ nước_ngoài . Ngành khai_thác vàng , Magnesi và bạc đều đáp_ứng được nhu_cầu cho hoạt_động sản_xuất công_nghiệp hiện_tại , mặc_dù vậy Nhật_Bản vẫn phải phụ_thuộc vào nguồn tài_nguyên nhập_khẩu từ nước_ngoài để phục_vụ cho ngành công_nghiệp hiện_đại . Các mặt_hàng như quặng sắt , đồng , bôxít và nhôm cũng như nhiều loại lâm_sản đều là các tài_nguyên nhập_khẩu quan_trọng . So với các nền kinh_tế công_nghiệp phát_triển khác , Nhật_Bản có mức xuất_khẩu được cho là thấp so với quy_mô của nền kinh_tế . Từ giai_đoạn 1970 - 2018 , Nhật_Bản là nền kinh_tế ít phụ_thuộc vào xuất_khẩu nhất trong G7 và đứng thứ hai trên toàn thế_giới . Đây cũng là một trong những nền kinh_tế ít phụ_thuộc vào thương_mại nhất trong giai_đoạn 1970 - 2018 . Nhật_Bản là quốc_gia nhận nguồn vốn đầu_tư từ nước_ngoài đặc_biệt thấp . Nguồn vốn FDI chảy vào quốc_gia này cho đến nay là thấp nhất trong G7_tính đến năm 2018 và thậm_chí còn thấp hơn cả các nền kinh_tế có quy_mô nhỏ hơn nhiều như Áo , Ba_Lan và Thụy_Điển . Tỷ_lệ vốn FDI đầu_vào trên GDP của nước này được cho là thấp nhất trên thế_giới . Nhật_Bản đang tụt_hậu về năng_suất lao_động so với các nước phát_triển khác . Trong giai_đoạn từ năm 1970 đến 2018 , Nhật_Bản là quốc_gia có năng_suất lao_động thấp nhất trong các quốc_gia thuộc G7 . Đặc_thù của nền kinh_tế Nhật_Bản là các doanh_nghiệp lâu_đời ( shinise ) , trong đó có một_số doanh_nghiệp đã hoạt_động được hơn một nghìn năm và nhờ vậy_mà có được uy_tín lớn . Ngược_lại , văn_hóa khởi_nghiệp ở Nhật_Bản không được nổi_bật như những nơi khác . Lịch_sử kinh_tế Nhật_Bản Với sự thăng_trầm qua nhiều giai_đoạn lịch_sử , Nhật_Bản là một trong số các quốc_gia được nghiên_cứu nhiều nhất về lịch_sử kinh_tế . Giai_đoạn đầu_tiên bắt_đầu từ sự thành_lập thành_phố Edo ( năm 1603 ) dẫn đến sự phát_triển toàn_diện của kinh_tế nội_địa . Giai_đoạn thứ hai chính từ cuộc cải_cách Minh_Trị_Duy_Tân ( năm 1868 ) đưa nước Nhật trở_thành cường_quốc đầu_tiên ở châu_Á có_thể sánh_vai được với các quốc_gia châu_Âu . Trong giai_đoạn 1946 - 1990 , từ vị_thế là nước thua_trận trong Thế_Chiến thứ hai ( năm 1945 ) , đảo_quốc này đã vươn lên trở_nên nền kinh_tế lớn thứ hai thế_giới , trước khi lâm vào trì_trệ kể từ năm 1991 tới nay . Giao_lưu với châu_Âu ( thế_kỉ 16 ) Những người châu_Âu thời Phục_Hưng đã thán_phục Nhật khi họ đến đây vào thế_kỷ 16 . Đảo_quốc này được đánh_giá là có rất nhiều kim_loại quý , chủ_yếu là dựa trên những tính_toán của Marco_Polo về các lâu_đài và đến thờ được mạ vàng , ngoài_ra còn dựa trên sự phong_phú của các quặng mỏ lộ_thiên từ các miệng núi lửa khổng_lồ được đặc_trưng bởi một đảo_quốc có nhiều núi lửa . Các quặng này được khai_thác triệt_để và trên quy_mô lớn và Nhật đã từng là nhà_xuất_khẩu lớn vàng , bạc và đồng lớn vào thời_kỳ Công_nghiệp trước khi việc xuất_khẩu những mặt_hàng này bị cấm . Nước Nhật_thời Phục_Hưng cũng được đánh_giá là một xã_hội phong_kiến phức_tạp với một nền văn_hóa đặc_sắc và nền kỹ_thuật tiền công_nghiệp mạnh_mẽ . Dân_số đa_phần tập_trung đông ở các thành_thị và thậm_chí có những trường Đại_học Phật_giáo lớn hơn cả các học_viện ở phương Tây như Salamanca hoặc Coimbra . Các nhà_nghiên_cứu châu_Âu về thời_đại này có_vẻ đồng_ý rằng người Nhật " chẳng_những vượt_trội tất_cả các dân_tộc phương_Đông mà_còn ưu_việt hơn cả người Tây_Phương " ( Alessandro_Valignano , 1584 , " Historia_del Principo_y_Progresso de_la Compania_de Jesus en las Indias_Orientales ) . Những du_khách phương Tây đầu_tiên đã rất ngạc_nhiên về chất_lượng của hàng thủ_công và dụng_cụ rèn đúc của Nhật_Bản . Điều này xuất_phát từ việc bản_thân nước Nhật khá khan_hiếm những tài_nguyên thiên_nhiên vốn dễ tìm thấy ở châu_Âu , đặc_biệt là sắt . Do_đó , người Nhật nổi_tiếng tiết_kiệm đối_với tài_nguyên của họ , càng ít tài_nguyên họ càng phát_triển các kỹ_năng để bù_đắp . Các con tàu của Bồ_Đào_Nha đầu_tiên ( thường khoảng 4 tàu kích_cỡ nhỏ mỗi năm ) đến Nhật chở đầy tơ_lụa , gốm sứ Trung_Hoa . Người Nhật rất thích những thứ này , tuy_nhiên họ lại bị cấm giao_dịch với Trung_Quốc do các Hoàng_đế Trung_Hoa muốn trừng_phạt các Nụy_khấu thường_xuyên cướp_bóc ở vùng bờ biển Trung_Quốc . Sau đó , người Bồ_Đào_Nha , được gọi_là Nanban ( Nam_Man ) chớp lấy cơ_hội và đóng vai_trò như một trung_gian thương_mại ở châu_Á . Thời_kỳ Edo ( 1603 – 1868 ) Trong những thập_kỷ cuối_cùng của mậu_dịch Nanban , nước Nhật đã có tương_tác mạnh_mẽ với các cường_quốc Tây_Phương về mặt kinh_tế và tôn_giáo . Khởi_đầu của thời_kỳ Edo_trùng với những thập_kỷ này khi Nhật_Bản đã đóng được những chiến_thuyền vượt đại_dương theo kiểu Tây_phương đầu_tiên như thuyền_buồm 500 tấn San_Juan Bautista chuyên_chở phái_bộ ngoại_giao Nhật do Hasekura_Tsunenaga dẫn_đầu đến châu_Mỹ rồi sau đó đến châu_Âu . Cũng trong giai_đoạn đó , chính_quyền Mạc_Phủ đã trang_bị khoảng 350 Châu_Ấn_Thuyền có ba cột buồm và được trang_bị vũ_khí để phục_vụ việc mua_bán ở châu_Á . Các nhà phiêu_lưu người Nhật như Yamada_Nagamasa đi_lại rất năng_động khắp Á_Châu . Để loại_trừ ảnh_hưởng của Thiên_chúa_giáo , Nhật_Bản tiến vào một thời_kỳ cô_lập gọi_là tỏa_quốc với nền kinh_tế ổn_định và tăng_trưởng nhẹ . Tuy_nhiên không lâu sau đó vào những năm 1650 , ngành sản_xuất đồ_sứ xuất_khẩu của Nhật_Bản đã phát_triển rất mạnh khi mà cuộc nội_chiến đã khiến trung_tâm sản_xuất đồ gốm_xứ của Trung_Quốc ở Cảnh_Đức_Trấn phải ngừng hoạt_động trong vài thập_kỷ . Trong giai_đoạn còn lại của thế_kỷ 17 , hầu_hết các mặt_hàng đồ_sứ Nhật_Bản được dùng để xuất_khẩu mà chủ_yếu là ở Kyushu . Thương_mại sa_sút do sự cạnh_tranh mới của Trung_Quốc vào những năm 1740 trước khi được hồi_phục khi Nhật_Bản mở_cửa vào giữa thế_kỷ 19 . Phát_triển kinh_tế trong suốt thời_kỳ Edo bao_gồm đô_thị hóa , gia_tăng vận_tải hàng hóa bằng tàu , mở_rộng thương_mại nội_địa và bắt_đầu mua_bán với nước_ngoài , phổ_biến thương_nghiệp và thủ_công_nghiệp . Thương_mại xây_dựng rất hưng_thịnh song_hành với các cơ_sở ngân_hàng và hiệp_hội mậu_dịch . Các lãnh_chúa chứng_kiến sự tăng mạnh dần trong sản_xuất nông_nghiệp và sự lan rộng của ngành thủ_công ở nông_thôn . Khoảng giữa thế_kỷ 18 , dân_số Edo đã đạt hơn 1 triệu người trong khi Osaka và Kyoto mỗi nơi cũng có hơn 400,000_cư_dân . Nhiều thành_thị xây xung_quanh các thành_quách cũng phát_triển . Osaka và Kyoto trở_thành những trung_tâm thương_mại và thủ_công đông_đúc nhất trong khi Edo là trung_tâm cung_ứng thực_phẩm và nhu_yếu_phẩm cho người tiêu_dùng thành_thị . Lúa_gạo là nền_tảng của nền kinh_tế , các lãnh_chúa phong_kiến thu thuế từ nông_dân dưới dạng gạo với thuế_suất cao khoảng 40 % vụ thu_hoạch . Gạo được bán ở các chợ fudasashi ở Edo . Để sớm thu tiền , các lãnh_chúa sử_dụng các Hợp_đồng kỳ_hạn để bán gạo chưa được thu_hoạch . Những hợp_đồng này tương_tự như loại hợp_đồng tương_lai thời hiện_đại . Dưới thời này , Nhật_Bản dần_dần tiếp_thu khoa_học và công_nghệ phương Tây ( gọi_là Hà_Lan học , hay " rangaku " , " học_vấn của người Hà_Lan " ) qua thông_tin và những cuốn sách của các thương_nhân đến từ Hà_Lan ở Dejima . Lĩnh_vực học_tập chính là địa_lý , dược_học , khoa_học_tự_nhiên , thiên_văn_học , nghệ_thuật , ngôn_ngữ , cơ_học như nghiên_cứu về các hiện_tượng điện , và khoa dược_học , với ví_dụ về sự phát_triển của đồng_hồ Nhật_Bản , hay wadokei , chịu ảnh_hưởng của kỹ_thuật phương Tây . Trước thế_chiến 2 ( 1868 - 1945 ) Kể từ giữa thế_kỷ 19 , sau cuộc Duy_tân Minh_Trị , Nhật_Bản đã mở_cửa cho thương_mại và ảnh_hưởng của phương Tây và đã trải qua hai thời_kỳ phát_triển kinh_tế . Lần đầu_tiên bắt_đầu một_cách nghiêm_túc vào năm 1868 và kéo_dài đến Thế_chiến thứ hai ; lần thứ hai bắt_đầu vào năm 1945 và được duy_trì cho đến giữa những năm 1980 . Sự phát_triển kinh_tế trong thời_kỳ trước chiến_tranh được bắt_đầu với chính_sách " Làm_giàu đất_nước , tăng_cường lực_lượng_vũ_trang " của Chính_quyền Minh_Trị . Trong suốt thời_kỳ Minh_Trị ( 1868 – 1912 ) , các nhà_lãnh_đạo đã xây_dựng một hệ_thống giáo_dục mới dựa trên hệ_thống của phương Tây dành cho tất_cả những người trẻ tuổi , đồng_thời gửi hàng nghìn sinh_viên đến Hoa_Kỳ và Châu_Âu du_học và thuê hơn 3.000 người phương Tây đến Nhật_Bản để dạy các môn như khoa_học , toán_học , công_nghệ hiện_đại và ngoại_ngữ ( Oyatoi_gaikokujin ) . Chính_quyền cũng triển_khai xây_dựng các tuyến đường_sắt , cải_thiện chất_lượng đường_bộ và khánh_thành các chương_trình cải_cách_ruộng_đất để giúp cho đất_nước phát_triển hơn_nữa . Nhằm thúc_đẩy tiến_trình công_nghiệp hóa , chính_phủ cho rằng cần nếu giúp các doanh_nghiệp tư_nhân phân_bổ được nguồn lược cũng như lập kế_hoạch , họ sẽ được trang_bị đầy_đủ để đưa nền kinh_tế quốc_gia đi lên . Chính vì_vậy mà vai_trò chủ_đạo của chính_phủ là cung_cấp các điều_kiện kinh_doanh tất_nhất cho các doanh_nghiệp tư_nhân . Nói_tóm_lại , chính_phủ phải là người hướng_dẫn và kinh_doanh nhà_sản_xuất . Vào đầu thời_kỳ Minh_Trị , chính_phủ đã xây_dựng các nhà_máy và xưởng đóng_tàu để bán cho các doanh_nhân với giá thấp . Nhiều doanh_nghiệp trong số này đã phát_triển nhanh_chóng thành các tập_đoàn lớn . Chính_phủ nổi lên với tư_cách là người thúc_đẩy chính doanh_nghiệp tư_nhân khi ban_hành một loạt chính_sách ủng_hộ doanh_nghiệp . Vào giữa những năm 1930 , mức lương danh_nghĩa của Nhật_Bản " thấp hơn 10 lần " so với của Hoa_Kỳ ( dựa trên tỷ giá_hối_đoái giữa những năm 1930 ) , trong khi tính theo sức_mua tương_đương bằng khoảng 44 % so với Hoa_Kỳ . Quy_mô và cơ_cấu công_nghiệp ở các thành_phố của Nhật_Bản đều được duy_trì và điều_tiết chặt_chẽ mặc_dù dân_số và các ngành công_nghiệp trên các thành_phố này đã tăng lên đáng_kể . Nhờ công_cuộc Minh_Trị duy_tân cũng như việc chiếm được một_số thuộc_địa , vào trước thế_chiến thứ hai , quy_mô kinh_tế Nhật_Bản đã đạt mức tương_đương với các cường_quốc châu_Âu . Năm 1940 , tổng_sản_lượng kinh_tế ( GDP ) của Nhật_bản ( quy_đổi theo thời giá USD năm 1990 ) đã đạt 192 tỷ USD , so với Anh là 316 tỷ USD , Pháp là 164 tỷ USD , Italy là 147 tỷ USD , Đức là 387 tỷ USD , Liên_Xô là 417 tỷ USD Đến tháng 12 năm 1941 , Nhật_Bản tấn_công căn_cứ hải_quân Mỹ ở Trân_Châu_cảng , Hawaii . Mỹ tham_gia Chiến_tranh_Thế_giới thứ hai , chống lại Nhật và Đức . Ban_đầu , ưu_thế nghiêng_vệ Nhật_Bản , nhưng đến năm 1945 , các thành_phố của nước này đã ở trong tầm ném bom của đối_phương . Phần_lớn các ngành công_nghiệp Nhật_Bản trở_thành mục_tiêu ném bom của quân Đồng_Minh . Máy_bay ném bom của quân Đồng_minh đã tàn_phá các thành_phố lớn như Tokyo , Niigata , Osaka , Fukuoka , Hiroshima và Nagasaki . Năm 1945 , sau khi Nhật_Bản bại_trận , các nhà công_nghiệp của nước này bắt_đầu quá_trình tái_tiết các nhà_máy . Sau chiến_tranh ( 1945 - 1985 ) Sau chiến_tranh , Nhật_Bản bắt_đầu hồi_phục kinh_tế . Từ năm 1950 , Chiến_tranh Triều_Tiên nổ ra cũng là lúc mà ngành công_nghiệp của Nhật_Bản phát_triển đến kinh_ngạc . Mỹ muốn Nhật sản_xuất vũ_khí để ủng_hộ Nam_Triều_Tiên . Sản_lượng công_nghiệp , đặc_biệt trong các lĩnh_vực đóng_tàu và sản_xuất sắt thép tăng nhanh_chóng . Sau khi cuộc_chiến kết_thúc , Nhật bắt_đầu xây_dựng các nhà_máy và khu công_nghiệp mới . Ngoài kỹ_năng về lao_động và quản_lý , Nhật_Bản còn có những lợi_thế khác . Nước này có nhiều nhà_máy cho năng_suất cao , đem lại lợi_nhuận và nằm ở những vị_trí vô_cùng thuận_lợi . Các nhà_máy quy_mô lớn ở miền duyên_hải có_thể nhập_khẩu nguyên_liệu với số_lượng lớn từ vùng nào có giá nguyên_liệu rẻ nhất . Sản_lượng và doanh_thu từ thép tăng vọt . Đóng_tàu và các ngành công_nghiệp khác cũng phát_đạt . Trong đó , có một_số ngành mới như điện_tử , sản_xuất ô_tô , đồ điện cũng bắt_đầu phát_triển . Từ những ngành công_nghiệp trên , các nhãn_hiệu hàng_đầu thế_giới bắt_đầu xuất_hiện như Sony , Panasonic và Honda . Trong giai_đoạn những năm 1960 đến 1980 , tăng_trưởng kinh_tế chung là rất nhanh : trung_bình 10 % vào những năm 1960 , 5 % trong những năm 1970 và 4 % vào những năm 1980 . Vào cuối giai_đoạn này , Nhật_Bản đã trở_thành nền kinh_tế có thu_nhập cao . Sự phát_triển rất nhanh của nền kinh_tế Nhật_Bản trong giai_đoạn 1952 - 1973 bắt_nguồn từ một_số nguyên_nhân cơ_bản sau : Nhân_tố lịch_sử : Kể từ Minh_Trị duy_tân đến trước thế_chiến thứ 2 , Nhật_Bản đã có 70 năm phát_triển đất_nước theo mô_hình hiện_đại và đã trở_thành cường quốc_số 1 châu_Á trong thập_niên 1930 . Dù bị tàn_phá nặng_nề trong thế_chiến , nhưng những nhân_tố và kinh_nghiệm quý_báu của Nhật_Bản vẫn còn nguyên_vẹn , họ có_thể tận_dụng kinh_nghiệm này để nhanh_chóng xây_dựng lại nền kinh_tế . Nhân_tố con_người : trước thế_chiến thứ 2 , Nhật_Bản đã có đội_ngũ chuyên_gia khoa_học và quản_lý khá đông_đảo , có chất_lượng cao . Dù bại_trận trong thế_chiến 2 nhưng lực_lượng nhân_sự chất_lượng cao của Nhật vẫn còn khá nguyên_vẹn , họ đã góp_phần đắc_lực vào bước phát_triển nhảy_vọt về kỹ_thuật và công_nghệ của đất_nước . Người Nhật được giáo_dục theo những luân_lý của Nho_giáo với những đức_tính cần_kiệm , kiên_trì , lòng trung_thành , tính phục_tùng … vẫn được đề_cao . Nhờ đó , giới quản_lý Nhật_Bản đã đặc_biệt thành_công trong việc củng_cố kỷ_luật lao_động , khai_thác sự tận_tụy và trung_thành của người lao_động . Mức_tích lũy cao thường_xuyên , sử_dụng vốn đầu_tư có hiệu_quả cao : những năm 1950 , 1960 , tiền_lương nhân_công ở Nhật rất thấp so với các nước phát_triển khác ( chỉ bằng 1/3 tiền_lương của công_nhân Anh và 1/7 tiền_lương công_nhân Mỹ ) , đó là nhân_tố quan_trọng nhất để đạt mức tích lũy vốn cao và hạ giá_thành sản_phẩm . Ngoài_ra , Nhật_Bản đã chú_ý khai_thác và sử_dụng tốt nguồn tiết_kiệm cá_nhân . Từ 1961 - 1967 , tỷ_lệ gửi tiết_kiệm trong thu_nhập_quốc_dân là 18,6 % cao gấp hơn hai lần của Mỹ ( 6,2 % ) và Anh ( 7,7 % ) Nhật_Bản không có quân_đội nên có_thể giảm chi_phí quân_sự xuống mức dưới 1 % tổng_sản_phẩm quốc_dân , nguồn_lực đó có_thể chuyển sang phát_triển kinh_tế . Tiếp_cận và ứng_dụng nhanh_chóng những tiến_bộ khoa học-kỹ_thuật : trước thế_chiến thứ 2 , Nhật_Bản đã là một cường_quốc về khoa_học , công_nghệ . Sau chiến_tranh , nhân_tố này tiếp_tục được phát_huy . Tình_hình quốc_tế có nhiều thuận_lợi : Trong các cuộc chiến_tranh ở Triều_Tiên và Việt_Nam , Chính_phủ Mỹ đã có hàng_loạt đơn đặt_hàng với các công_ty của Nhật_Bản về trang_bị , khí_tài và các đồ quân_dụng khác . Từ năm 1950 đến 1969 , Nhật_Bản đã thu được 10,2 tỷ USD các đơn đặt_hàng của Mỹ ( tương_đương 70 tỷ USD theo thời giá 2015 ) . Trong giai_đoạn này , 34 % tổng giá_trị hàng xuất_khẩu sang Mỹ và 30 % giá_trị hàng nhập của Nhật là từ thị_trường Mỹ . Có_thể nói nhu_cầu về hàng hóa của Mỹ cho các cuộc chiến_tranh ở Triều_Tiên và Việt_Nam là hai “ ngọn gió_thần ” đối_với nền kinh_tế Nhật_Bản . Tuy_nhiên , nền kinh_tế Nhật_Bản cũng đã phải đối_mặt với những mâu_thuẫn gay_gắt : Sự mất cân_đối nghiêm_trọng giữa các vùng kinh_tế : Phần_lớn công_nghiệp tập_trung ở các đô_thị phía Đông nước Nhật , trong khi đó các vùng phía Tây và các vùng nông_nghiệp vẫn còn trong tình_trạng lạc_hậu . Nhiều nhà_kinh_tế phương Tây nhận_xét rằng có hai nước Nhật : một nước Nhật rất hiện_đại ở các đô_thị và một nước Nhật cũ_kỹ ở các vùng nông_thôn . Sự phát_triển của nền kinh_tế Nhật_Bản phụ_thuộc nhiều vào bên ngoài cả về thị_trường tiêu_thụ hàng hóa và nguồn cung_cấp nguyên_liệu . Khi giá nguyên_liệu tăng , kinh_tế bị tác_động mạnh . Mâu_thuẫn xã_hội ngày_càng gay_gắt do các công_ty vì chạy theo lợi_nhuận nên đã hạn_chế những chi_phí cho phúc_lợi xã_hội , duy_trì lề_lối làm_việc khắc_nghiệt khiến người làm_công bị áp_lực nặng_nề , dẫn tới nạn tự_sát và thanh_niên ngại kết_hôn và sinh con . Về lâu_dài , mâu_thuẫn này sẽ phát_tác làm kinh_tế dần_trì_trệ đi ( tới cuối thế_kỷ 20 , tình_trạng già hóa dân_số đã thực_sự trở_thành vấn_đề nghiêm_trọng tại Nhật_Bản ) Trì_trệ ( từ 1990 tới nay ) Nền kinh_tế của Nhật_Bản phát_triển thịnh_vượng trong thập_niên 1970 nhưng rồi cũng bộc_lộ ra những điểm yếu của nó . Sau thời_kì kinh_tế " bong_bóng " 1986 - 1990 , từ năm 1991 , kinh_tế Nhật_Bản phát_triển ì_ạch . Trong những năm 1992 - 1995 tốc_độ tăng_trưởng hàng năm chỉ đạt 1,4 % , năm 1996 là 3,2 % . Giai_đoạn những năm 1990 chính_kiến sự tăng_trưởng trì_trệ của nền kinh_tế đã đánh_dấu cho sự khởi_đầu của thập_kỷ mất_mát sau sự sụp_đổ của bong_bóng giá tài_sản ở Nhật_Bản . Hậu_quả là ngân_sách quốc_gia đã bị thâm_hụt nghiêm_trọng ( phải_chi hàng nghìn tỷ_Yên để cứu_vãn hệ_thống tài_chính của Nhật_Bản ) để tài_trợ cho các chương_trình xấy dựng công_trình công_cộng lớn . Đặc_biệt , từ 1997 , và nhất_là từ đầu 1998 , kinh_tế Nhật bị lâm vào suy_thoái nghiêm_trọng nhất kể từ sau cuộc khủng_hoảng dầu lửa năm 1974 đến nay với những biểu_hiện khủng_hoảng hệ_thống tài_chính tiền_tệ , đồng_Yên , chứng_khoán giảm_giá mạnh , nợ xấu khó đòi tăng cao , sản_xuất trì_trệ và tỉ_lệ thất_nghiệp hoàn_toàn đạt con_số kỷ_lục trong 45 năm nay ( 5,5 % tháng 12 năm 2002 ) . Năm 1997 , GDP bị giảm 0,7 % , năm 1998 lại giảm tiếp 1,8 % . Cuộc suy_thoái kinh_tế lần này của Nhật chủ_yếu mang tính_chất cơ_cấu liên_quan đến mô_hình phát_triển của Nhật đang tỏ ra lỗi_thời . Năm 1998 , các dự_án xây_dựng công_trình công_cộng của Nhật_Bản vẫn khổng_thể_kích đủ cầu để chấm_dứt giai_đoạn trì_trệ của nền kinh_tế . Trong tình_tế tuyệt_vọng , chính_phủ Nhật_Bản đã buộc phải tiến_hành các chính_sách " tái cơ_cấu " nhằm thu_hút nguồn tiền dư_thừa đang được đầu_cơ ở các thị_trường_chứng_khoán và bất_động_sản . Thật không may là các chính_sách kinh_tế này đã khiến Nhật_Bản rơi vào thời_kỳ giảm_phát liên_tục trong nhiều năm từ năm 1999 đến 2004 . Ngân_hàng Nhật_Bản đã sử_dụng biện_pháp nới lỏng định_lượng để làm tăng nguồn cung tiền quốc_gia nhằm thúc_đẩy kỳ_vọng về lạm_phát qua đó phát_triển kinh_tế Không giống như các cuộc phục_hồi trước_đây , tiêu_dùng nội_địa là yếu_tố chính thúc_đẩy tăng_trưởng . Mặc_dù đã giảm lãi_suất xuống gần mức 0 % trong một thời_gian dài , nhưng chiến_lược nới lỏng định_lượng vẫn không đạt được thành_công trong việc ngăn_chặn giảm_phát . Điều này khiến một_số nhà kinh_tế học , chẳng_hạn như Paul_Krugman và một_số chính_trị_gia Nhật_Bản lên_tiếng ủng_hộ việc tạo ra kỳ_vọng lạm_phát cao hơn . Vào tháng 7 năm 2006 , chính_sách giảm mức lãi_suất bằng 0 % kết_thúc . Năm 2008 , Ngân_hàng Trung_ương Nhật_Bản vẫn duy_trì mức lãi_suất thấp nhất trong các nước phát_triển nhưng giảm_phát vẫn chưa được loại_bỏ và chỉ_số Nikkei 225 đã giảm tới 50 % điểm ( giai_đoạn từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008 ) . Mắc dù vậy vào ngày 05 tháng 4 năm 2013 , Ngân_hàng Nhật_Bản ra tuyên_bố rằng họ sẽ mua 60-70_nghìn tỷ_Yên trái_phiếu và chứng_khoán nhằm loại_bỏ tình_trạng giảm_phát bằng cách tăng gấp đôi lượng cung tiền ở Nhật_Bản trong vòng hai năm . Thị_trường trên khắp thế_giới đã có những phản_hồi tích_cực với các chính_sách mang tính chủ_động hiện_hành của chính_phủ khi mà chỉ_số Nikkei 225 đã tăng hơn 42 % điểm kể từ tháng 11 năm 2012 . The_Economist cho rằng những điều_chỉnh mang tính tích_cực đối_với luật phá_sản , luật chuyển_nhượng đất và luật thuế sẽ hỗ_trợ nền kinh_tế Nhật_Bản . Trong những năm gần đây , Nhật_Bản là thị_trường xuất_khẩu hàng_đầu của gần 15 quốc_gia thương_mại trên toàn thế_giới . Vào tháng 1 năm 2020 , Thủ_tướng Shinzo_Abe tuyên_vố rằng Đại_dịch COVID-19 ở Nhật_Bản khiến chính_phủ phải ban_hành tình_trạng khẩn_cấp quốc_gia đã khiến nền kinh_tế rơi vào tình_trạng khủng_hoảng tồi_tệ nhất kể từ sau thế_chiến thứ 2 . Jun_Saito thuộc Trung_tâm Nghiên_cứu Kinh_tế Nhật_Bản nhận_định rằng đại_dịch đã giáng " đòn cuối_cùng " vào nền kinh_tế lâu_đời của Nhật_Bản , vốn sẽ tiếp_tục tăng_trưởng chậm lại trong năm 2018 . Nhật_Bản đang xúc_tiến 6 chương_trình cải_cách lớn trong đó có cải_cách cơ_cấu kinh_tế , giảm thâm_hụt ngân_sách , cải_cách khu_vực tài_chính và sắp_xếp lại cơ_cấu chính_phủ ... Cải_cách hành_chính của Nhật được thực_hiện từ tháng 1 năm 2001 . Dù diễn ra chậm_chạp nhưng cải_cách đang đi dần vào quỹ_đạo và nền kinh_tế Nhật đã phục_hồi và có bước tăng_trưởng trở_lại . Tuy_nhiên , cuộc khủng_hoảng tài_chính thế_giới năm 2008 lại một lần nữa khiến kinh_tế Nhật bị suy_thoái , GDP bị giảm 5 % trong năm 2009 . Trong giai_đoạn 2010 - 2022 , kinh_tế Nhật_thoát khỏi suy_thoái nhưng vẫn chỉ đạt được tốc_độ tăng_trưởng rất chậm , trung_bình 0,5 - 1 % mỗi năm . Hiện_nay , kinh_tế Nhật_Bản còn phải đối_mặt với một thách_thức mới là tình_trạng già hóa dân_số khiến lực_lượng lao_động bị thiếu_hụt . Trong tương_lai 10 năm tới , kinh_tế Nhật_Bản nhiều khả_năng sẽ tiếp_tục duy_trì mức tăng_trưởng rất chậm ( khoảng 0,5 - 1 % mỗi năm ) , khó có_thể tăng_tốc nhanh hơn . Nông_nghiệp Sườn núi ở Nhật_Bản thường quá dốc để có_thể canh_tác trong khi phần_lớn đồng_bằng giờ_đây lại được sử_dụng để phát_triển đô_thị hay cho mục_đích công_nghiệp . Với những nơi đất_đai có độ dốc vừa_phải , người ta phải tạo thành ruộng_bậc_thang để trồng_trọt . Nhật_Bản có lượng mưa lớn và thời_tiết ở hầu_hết các đảo ngoại_trừ Hokkaido đều ấm_áp , thế nhưng đất_nước này lại phải hứng_chịu các trận bão vào đầu mùa thu và tuyết rơi dày trong mùa đông . Ở miền duyên_hải , các vùng đồng_bằng có_thể đương_đầu với nguy_cơ sóng_thần đôi_lúc xảy ra và một_vài vùng núi là nạn_nhân của những đợt núi lửa phun trào . Dù trong hoàn_cảnh khó_khăn như_vậy , trồng_trọt vẫn giữ vai_trò rất quan_trọng đối_với kinh_tế Nhật_Bản . Giữ vai_trò chủ_đạo trong ngành nông_nghiệp là việc canh_tác lúa_nước . Tuy_nhiên , nhiều trang_trại có quy_mô nhỏ . Hầu_hết nông_dân làm_việc bán thời_gian và phần_lớn việc đồng_áng do phụ_nữ đảm_nhận . Lúa_nước cần có những điều_kiện đặc_biệt để sinh_trưởng . Thóc thường được gieo trong nhà_kính cho đến khi nảy mầm thành mạ . Sau đó , mạ sẽ được cấy với điều_kiện rễ mạ phải cách mặt_nước ít_nhất 10 cm . Ngoài_ra còn cần tới các công_trình thủy_nông để đáp_ứng việc tưới_tiêu cho các cánh đồng . Cuối_cùng , sang mùa thu thì lúa chín và trước khi được gặt về lúa đã ngả màu nâu vàng như lúa_mì . Lúa_nước trồng được khắp_nơi trên Nhật_Bản . Tuy_nhiên , lúa hầu_hết được trồng ở miền cực nam và tại đây có nhiều vùng chuyên_canh_tác lúa như Niigata . Mặc_dù lúa_nước rõ_ràng là cây_trồng quan_trọng nhất ở Nhật_Bản , nhưng người Nhật canh_tác cả các loại ngũ_cốc khác , như là lúa_mạch để cung_cấp rượu_bia . Rất nhiều loại rau quả , như cà_chua , dưa_chuột , khoai_lang , rau_diếp , táo , củ_cải và quả anh đào cũng được gieo_trồng . Chè cũng được trồng nhiều ở Nhật_Bản , đặc_biệt là ở các thửa ruộng_bậc_thang trên sườn núi . Sản_phẩm chính từ chè là trà xanh hay ocha , được người_dân khắp_nơi trong nước sử_dụng . Chè được trồng chủ_yếu ở phía nam đảo Honshu . Ngư_nghiệp Suốt trong nhiều năm , số cá Nhật_Bản đánh_bắt được lớn hơn bất_kỳ một quốc_gia nào trên thế_giới . Người Nhật cũng tiêu_thụ một lượng lớn cá và các hải_sản . Tuy_nhiên , trong những năm gần đây , Nhật_Bản cũng như các quốc_gia có ngành ngư_nghiệp phát_triển khác đều phải chứng_kiến tình_trạng cạn_kiệt của các ngư_trường ven biển và xa bờ . Ngư_nghiệp Nhật_Bản tuột_dốc do trữ_lượng cá ở các vùng nước ven biển cạn_kiệt và những quy_định quốc_tế về hạn_chế đánh_bắt cá ở các vùng_biển sâu . Hiện_nay ngư_nghiệp nước này chỉ còn xếp thứ ba trên thế_giới . Để bù_đắp sản_lượng cá thiếu_hụt , Nhật_Bản phát_triển ngành nuôi_trồng thủy_sản . Nước này còn tăng số_lượng hàng thủy hải_sản nhập_khẩu , năm 2002 đạt 3,88 triệu tấn . Cá vẫn đóng vai_trò quan_trọng trong bữa ăn và chiếm gần 40 % lượng protein động_vật được hấp_thụ của người Nhật – con_số này cao hơn nhiều so với hầu_hết các nước phương Tây . Sự sụt_giảm số tàu đánh_cá đã tác_động mạnh tới nhiều cộng_đồng ngư_dân . Trong vòng 30 năm qua , số việc_làm trong ngành ngư_nghiệp đã giảm gần một_nửa và đến năm 2002 chỉ còn 243.330 việc_làm . Các cộng_đồng ngư_dân chịu ảnh_hưởng nhiều vấn_đề , từ sự phản_đối của các tổ_chức bảo_vệ môi_trường cho đến ô_nhiễm nước . Tuy_nhiên vấn_đề chính là do sự đánh_bắt bừa_bãi ở ven bờ . Cá bị đánh_bắt quá nhiều dẫn đến mất cân_bằng hệ_sinh_thái . Hệ_quả là số tàu đánh_cá giảm , kéo_theo sự hình_thành những khu thất_nghiệp ở một_số vùng_ven bờ . Công_nghiệp Công_nghiệp là một trong những ngành kinh_tế quan_trọng nhất Nhật_Bản . Trong công_nghiệp , các ngành được ưa_chuộng và phát_triển nhất bao_gồm : đóng_tàu , điện_tử , sản_xuất đồ gia_dụng , sản_xuất ô_tô và kim_loại màu . Từ những năm cuối thế_kỉ 20 , ngành công_nghiệp của Nhật đã phát_triển rõ_rệt . Bước sang thế_kỉ 21 , công_nghiệp Nhật_Bản luôn thay_đổi . Các khu công_nghiệp lớn tập_trung ở Vành_đai Thái_Bình_Dương bao_gồm : Keihin ( Ở vùng đồng_bằng Kanto ) , Chukyo ( Tập_trung quanh Nagoya ) , Hanshin ( Osaka ) , Setouchi ( Bao quanh Hiroshima ) và Kitakyushu ( Bao quanh Kitakyushu và Fukuoka ) . Trong đó , vùng Keihin là quan_trọng nhất và chiếm 42 % sản_lượng công_nghiệp Nhật_Bản . Vùng này có nhiều ngành công_nghiệp truyền_thống như hóa dầu , thép và sản_xuất ô_tô . Đồng_thời đây cũng có ngành dệt_may . Song_hành cùng các ngành truyền_thống là những khu công_nghiệp điện_tử và công_nghệ_cao . Các công_ty có trụ_sở ở đây bao_gồm : NEC , Hitachi , Canon , Intel và Sanyo . Các khu công_nghiệp còn lại là Chukyo , Hanshin , Setouchi và Kita-Kyushu . Trong đó , các khu Chukyo , Hanshin và Setouchi chủ_yếu là các ngành công_nghiệp truyền_thống như : dầu_mỏ , dệt_may , in_ấn và sắt_thép . Còn Kita-Kyushu lại là nơi có nhiều ngành công_nghiệp_nặng lâu_đời . Trước_kia , vùng này là mỏ than địa_phương nằm trên đồi . Ngày_nay , Kita-Kyushu là khu công_nghiệp với các ngành sắt_thép , đóng_tàu và dầu_mỏ . Ngoài các khu công_nghiệp trên , còn có nhiều khu công_nghiệp khác nằm ngoài Vành_đai Thái_Bình_Dương bao_gồm một_số khu công_nghiệp nhỏ nằm ở phía bắc Kanto và nằm ven bờ biển Nhật_Bản như khu Hokuriku ( Nằm ở Niigata và Nagano , Chubu ) . Thương_mại và dịch_vụ Thương_mại và dịch_vụ là hai ngành quan_trọng của Nhật_Bản , riêng ngành dịch_vụ chiếm 73,3 % GDP của nước này . Thương_mại Nhật_Bản là một trong những quốc_gia thương_mại lớn nhất trên thế_giới . Từ năm 1945 , thương_mại xuất_khẩu tăng_trưởng đáng_kể và đến năm 2003 đạt giá_trị 54,55_nghìn tỷ_yên . Hiện_nay lợi_nhuận mà Nhật_Bản thu được từ xuất_khẩu đã lớn hơn chi_tiêu cho nhập_khẩu và thặng_dư thương_mại vào năm 2003 đạt 10,19_nghìn tỷ_yên . Sự mất cân_bằng trong cán_cân thương_mại với Nhật đã khiến nhiều nước lo_ngại . Các nước này cho rằng Nhật_Bản đã dựng lên các rào_cản đối_với hàng hóa nhập_khẩu từ các quốc_gia khác . Nhật_Bản đã có một_số động_thái tích_cực để giải_quyết vấn_đề này , ví_dụ như trong vòng 20 năm qua hỗ_trợ tài_chính của chính_phủ cho nông_dân đã giảm lên . Điều này đồng_nghĩa với việc người nông_dân trồng lúa ở các nước khác có_thể bán được sản_phẩm của họ ở Nhật . Dịch_vụ Lao_động trong các ngành bán_lẻ và dịch_vụ của Nhật tăng rất nhanh . Trong khi đó , số người làm_việc trong ngành công_nghiệp chế_tạo và nông_nghiệp giảm xuống . Sự chuyển_dịch về lực_lượng lao_động nói trên một phần là do những tiến_bộ về công_nghệp . Giờ_đây ở các nông_trang và trong các nhà_máy , các loại máy_móc tinh_vi và robot đảm_nhiệm một_cách nhanh_chóng và hiệu_quả những công_việc có tính lặp_đi_lặp_lại , đơn_giản và nguy_hiểm . Đồng_nghĩa với những công_việc như_vậy ngày_càng giảm . Tốc_độ đô_thị hóa tăng kéo_theo sự gia_tăng nhu_cầu về các dịch_vụ hỗ_trợ như giao_thông , viễn_thông và những ngành dịch_vụ công_cộng . Ngành giải_trí và du_lịch tăng_trưởng mạnh_mẽ . Mua_sắm Số_lượng lớn những người làm_việc trong các ngành dịch_vụ là sự phản_ánh về xã_hội tiêu_dùng của Nhật_Bản . Người Nhật rất thích mua_sắm ; trên thực_tế , việc mua_sắm đang được xem như một thứ tôn_giáo hiện_đại của nước này . Vào mỗi Chủ_nhật , tại nhiều đại_lộ , ô_tô không được lưu_thông để những đoàn người mua_sắm có_thể đi_lại dễ_dàng hơn . Dù_vậy , vào giờ nghỉ trưa của các ngày chủ_nhật , việc mua_bán tại siêu_thị có_thể bị chậm lại . Nỗi ám_ảnh mua_sắm kể trên là kết_quả từ sự thịnh_vượng của Nhật_Bản – khi đất_nước trở_nên phồn_vinh hơn thì người_dân có nhiều tiền để tiêu_xài hơn . Trong thập_niên 1960 , ba thứ tài_sản quý_giá , tính trên bình_quân số hộ là máy_giặt , tủ_lạnh và ti_vi . Đến thập_niên 1980 , ba thứ này nhường chỗ cho xe_hơi , máy điều hòa và ti_vi_màu . Những hàng hóa khác như piano , giường kiểu phương Tây , điện_thoại_di_động và máy_tính_xách_tay đã trở_nên phổ_biến . Mặc_dù trang_phục truyền_thống như áo_kimono đã thông_dụng trở_lại nhưng người Nhật bây_giờ hầu_hết là mặc trang_phục phương Tây như quần_jeans , áo_khoác và áo_thun . Ngành du_lịch Người Nhật là một trong những dân_tộc ưa_thích du_lịch nhất trên thế_giới và dành một phần đáng_kể trong thu_nhập khả_dụng của họ cho các kỳ_nghỉ ở nước_ngoài . Thế nhưng ngành du_lịch trong nước của Nhật_Bản lại không mấy thu_hút khách nước_ngoài . Năm 2003 , có đến 13,30 triệu lượt người Nhật đi du_lịch nước_ngoài trong khi chỉ có 5,21 triệu du_khách đến Nhật_Bản . Năm 2002 , nước này xếp thứ 32 trên thế_giới về du_lịch nội_địa , thấp hơn so với nhiều quốc_gia láng_giềng ở Đông_Nam_Á như Singapore và Malaysia . Hiện_nay , hầu_hết khách du_lịch tới Nhật_Bản là người Đài_Loan , Mỹ , Hàn_Quốc và Anh . Giao_thông vận_tải và thông_tin liên_lạc Cảnh_quan địa_lý của Nhật_Bản , cùng_với nhiều hiểm_họa thiên_nhiên của nước này là một thách_thức đáng kế đối_với sự phát_triển của mạng_lưới thông_tin liên_lạc . Mặc_dù vậy , người Nhật đã đầu_tư rất nhiều tiền_của để cải_thiện cơ_sở_hạ_tầng về giao_thông vận_tải . Hệ_thống vận_tải nổi_tiếng nhất của Nhật_Bản là mạng_lưới tàu cao_tốc , được gọi_là shinkansen . Chính_phủ Nhật thấy phải có một hệ_thống tàu cao_tốc . Những đường_ray mới được thiết_kế để cho_phép có thêm nhiều tuyến chạy thẳng trong cả nước và những đoàn tàu_tốc_hành được sản_xuất dựa trên công_nghệ tiên_tiến nhất thời bấy_giờ . Các con tàu này hội đủ các yếu_tố về tốc_độ , đúng giờ , đáng tin_cậy và thoải_mái . Tàu shinkansen vẫn là một trong những đoàn tàu nhanh nhất thế_giới và mới_đây mới bị tàu TGV của Pháp vượt qua . Tuy_nhiên , những loại tàu cao_tốc khác không phải là shinkansen vẫn được đầu_tư đáng_kể , chẳng_hạn như tàu siêu_tốc Sonic chạy trên tuyến đường ngoằn_nghoèo ở đông_Kyushu , nối Hakata và Oita . Hệ_thống vận_tải đô_thị cũng được cải_thiện . Mỗi thành_phố lại có các hệ_thống vận_tải khác nhau – xe_điện ở Okayama và Hiroshima , tàu_điện_ngầm ở Kyoto và xe_lửa chạy trên một đường_ray ở Kita-Kyushu . Những thách_thức về kinh_tế Vào cuối thập_niên 1980 , những người làm_việc cho các tập_đoàn lớn đã trải qua một thời_kỳ đặc_biệt . Quan_hệ chủ thợ tốt_đẹp . Giới chủ trả lương tăng lên theo tuổi_tác và còn các khoản phúc_lợi khác như tiền hưu_trí và chăm_sóc y_tế . Đổi lại , nhân_viên trung_thành , hợp_tác với người chủ và làm_việc chăm_chỉ . Năng_suất nhờ đó được nâng cao , khiến cho Nhật_Bản có_thể cạnh_tranh với các nước có chi_phí lao_động thấp hơn . Tuy_nhiên , nền kinh_tế đã trì_tệ trong suốt thập_niên 1990 . Kể từ năm 1996 , GNP của Nhật_sụt giảm và đến nay vẫn chưa hồi_phục . Trái_lại , các vụ phá_sản và gánh nặng nợ_nần của các tập_đoàn lại tăng lên . Tình_trạng đó buộc các công_ty phải cắt_giảm chi_phí . Song , sa_thải lao_động không phải là biện_pháp ứng_phó truyền_thống của Nhật_Bản mỗi khi khó_khăn về kinh_tế . Tác_động của nạn thất_nghiệp Kể từ năm 1990 , số người thất_nghiệp đã tăng gấp đôi . Con_số này vẫn thấp hơn nhiều nếu đem so với các tiêu_chuẩn phương Tây , nhưng nếu xét theo các tiêu_chuẩn của Nhật_Bản , tình_trạng thất_nghiệp gia_tăng đã gây ra một_số hậu_quả nghiêm_trọng . Số vụ tự_tử tăng lên rõ_rệt . Tổng chi_phí phúc_lợi xã_hội tăng từ 47.220 tỷ_yên lên tới 81.400 tỷ_yên vào năm 2001 . Các vụ phạm_pháp cũng tăng khá nhanh , từ 1.637.000_vụ vào năm 1990 lên đến 2.790.000_vụ vào năm 2003 . Những người vô_gia_cư Thất_nghiệp là thảm_họa đối_với một_số người ở Nhật_Bản . Trong một xã_hội coi_trọng_tính hữu_ích và tỷ_lệ thất_nghiệp rất thấp , một_số người đã không_thể bày_tỏ với gia_đình về số_phận bi_đát của họ . Để giữ được sự tôn_trọng của mọi người , họ tiếp_tục rời nhà vào mỗi sáng và trở về khi trời tối_mịt , cho đến khi tiền tiết_kiệm của họ hết nhẵn và họ buộc phải giãi_bày tình_cảnh của mình với những người_thân . Những người khác lại gia_nhập vào đội_ngũ " những kẻ sa_cơ lỡ_vận " ở những khu như Airin ở khu thương_mại của Osaka , tại đó họ sống dựa vào sự bố_thí của các tổ_chức từ_thiện . Một_số người ngủ trên đường_phố hoặc trong công_viên ở các thành_phố lớn như Tokyo chẳng_hạn . Công_viên Hibiya ở Tokyo là một ví_dụ . Những nơi trú_ngụ khác là các cây cầu ở Kyoto , các bến tàu và các ga điện_ngầm ở các thành_phố lớn . Một_vài kẻ kém may_mắn đó chỉ có một_vài dụng_cụ thiết_yếu , song một_số người vô_gia_cư lại được sống trong ngôi nhà tạm dựng bằng vải bạt với khá nhiều dụng_cụ gia_dụng – một_số trong số đó còn có cả điện . Thế nhưng còn có những số_phận bi_đát hơn nhiều . Nghiện_ngập , hoặc thậm_chí là tự_tử là những hậu_quả khi người ta mất đi kế sinh_nhai , tài_sản và sự tôn_trọng của mọi người . Chú_thích Xem thêm Ngân_hàng Nhật_Bản Yên_Nhật Tham_khảo Lưu_Ngọc_Trịnh ( 1998 ) , Kinh_tế Nhật_Bản - Những bước thăng_trầm trong lịch_sử , Nhà_xuất_bản Thống_kê , Hà_Nội . Liên_kết ngoài Nhật_Bản Nhật_Bản
Vi_khuẩn ( tiếng Anh và tiếng La_Tinh là bacterium , số nhiều bacteria ) đôi_khi còn được gọi_là vi_trùng , là một nhóm ( giới hoặc vực ) vi_sinh_vật nhân_sơ đơn_bào có kích_thước rất nhỏ ; một_số thuộc loại ký sinh_trùng . Vi_khuẩn là một nhóm sinh_vật đơn_bào , có kích_thước nhỏ ( kích_thước hiển_vi ) và thường có cấu_trúc tế_bào đơn_giản không có nhân , bộ khung tế_bào ( cytoskeleton ) và các bào_quan như ty_thể và lục_lạp . Cấu_trúc tế_bào của vi_khuẩn được miêu_tả chi_tiết trong mục sinh_vật nhân_sơ vì vi_khuẩn là sinh_vật nhân_sơ , khác với các sinh_vật có cấu_trúc tế_bào phức_tạp hơn gọi_là sinh_vật nhân_chuẩn . Vi_khuẩn là nhóm hiện_diện đông_đảo nhất trong sinh_giới . Chúng hiện_diện khắp_nơi trong đất , nước , chất_thải phóng_xạ , suối nước nóng , và ở dạng cộng_sinh và ký_sinh với các sinh_vật khác , và được biết là phát_triển mạnh_mẽ trong các tàu không_gian có người lái . Nhiều tác_nhân gây bệnh ( pathogen ) là vi_khuẩn . Hầu_hết vi_khuẩn có kích_thước nhỏ , thường chỉ khoảng 0.5 - 5.0_μm , mặc_dù có loài có đường_kính đến 0,3 mm ( Thiomargarita ) . Chúng thường có vách tế_bào , như ở tế_bào thực_vật và nấm , nhưng với thành_phần cấu_tạo rất khác_biệt ( peptidoglycan ) . Nhiều vi_khuẩn di_chuyển bằng tiên_mao ( flagellum ) có cấu_trúc khác với tiên_mao của các nhóm khác . Chúng có tổng khối_lượng trên_dưới 0,2 kg ở một người khỏe mạnh nặng 70 kg , tập_trung chủ_yếu ở ruột_già và ruột_non . Có khoảng 40 triệu tế_bào vi_khuẩn trong một gram đất và hàng triệu tế_bào trong một mm nước_ngọt . Ước_tính có khoảng 5 × 1030 vi_khuẩn trên Trái_Đất , tạo thành một lượng sinh_khối vượt hơn tất_cả động_vật và thực_vật . Vi_khuẩn có vai_trò quan_trọng trong tái_chế chất dinh_dưỡng như cố_định nitơ từ khí_quyển và gây thối_rữa sinh_vật khác . Trong vùng dinh_dưỡng quanh cách mạch nhiệt_dịch và lỗ phun lạnh , vi_khuẩn cung_cấp những chất dinh_dưỡng cần_thiết cho sự sống bằng cách biến_đổi các hợp_chất hòa_tan như hydro_sulfide và methan thành năng_lượng , chúng có_thể phát_triển mạnh ở nơi sâu nhất trên Trái_Đất là rãnh Mariana . Các nghiên_cứu khác liên_quan cũng chỉ ra rằng chúng có_thể sống bên trong các đá ở độ sâu 1900 feet ( 580 m ) bên dưới đáy biển và cách ngoài khơi bờ biển tây bắc Hoa_Kỳ 8500 . Nguồn_gốc và tiến_hóa Tổ_tiên của vi_khuẩn hiện_đại là các sinh_vật đơn_bào , đó là các dạng sống xuất_hiện đầu_tiên trên Trái_Đất cách nay 4 tỉ năm . Trong vòng 3 tỉ năm , tất_cả các sinh_vật là các vi_sinh_vật , vi_khuẩn và vi_khuẩn cổ là các dạng sống chủ_yếu trên Trái_Đất . Mặc_dù các hóa thạch_vi_khuẩn đã được tìm thấy như stromatolite , nhưng chúng thiếu các hình_thái đặc_biệt để xem_xét lịch_sử tiến_hóa của vi_khuẩn , hoặc thời_điểm xuất_phát một loài vi_khuẩn đặc_biệt . Tuy_nhiên , trình_tự gen có_thể được sử_dụng để tái_dựng phát_sinh loài của vi_khuẩn , và các nghiên_cứu này chỉ ra rằng vi_khuẩn bắt_đầu phân_nhánh đầu_tiên từ dòng vi_khuẩn cổ / nhân_chuẩn . Vi_khuẩn cũng có liên_quan đến lần phân_nhánh tiến_hóa lớn lần thứ hai của vi_khuẩn cổ và nhân_chuẩn . Các sinh_vật nhân_chuẩn là kết_quả của sự tham_gia của các vi_khuẩn trước đó vào tập_hợp nội_cộng_sinh với các tổ_tiên của các tế_bào nhân_chuẩn , mà bản_thân chúng có_thể liên_quan đến vi_khuẩn cổ . Quá_trình này liên_quan đến sự nhấn_chìm bởi các tế_bào nhân_chuẩn nguyên_thủy của sự cộng_sinh alpha-proteobacterial để tạo thành hoặc là mitochondria hoặc là hydrogenosome , chúng vẫn được tìm thấy trong tất_cả các sinh_vật nhân_chuẩn đã được biết đến như trong động_vật nguyên_sinh cổ " amitochondrial " . Sau đó , một_số sinh_vật nhân_chuẩn đã chứa_ty_thể cũng nhấn_chìm các sinh_vật giống như cyanobacterial . Điều này dẫn đến sự hình_thành lục_lạp trong tảo và thực_vật . Thậm_chí cũng có một_số tảo có nguồn_gốc từ các sự_kiện nội_cộng sinh sau đó . Ở đây , eukaryota đã nhấn_chìm tảo_eukaryotia đã phát_triển thành một " thế_hệ thứ 2 " . Đây được gọi_là sự_kiện nội_cộng sinh thứ 2 . Lịch_sử nghiên_cứu và phân_loại Vi_khuẩn đầu_tiên được quan_sát bởi Antony_van Leeuwenhoek năm 1683 bằng kính_hiển_vi một tròng do ông tự thiết_kế . Tên " vi_khuẩn " được đề_nghị sau đó khá lâu bởi Christian_Gottfried Ehrenberg vào năm 1828 , xuất_phát từ chữ βακτηριον trong tiếng Hy_Lạp có nghĩa_là " cái que nhỏ " . Louis_Pasteur ( 1822 - 1895 ) và Robert_Koch ( 1843 - 1910 ) miêu_tả vai_trò của vi_khuẩn là các thể mang và gây ra bệnh hay tác_nhân gây bệnh . Ban_đầu vi_khuẩn hay vi_trùng ( microbe ) được coi là các loại nấm có kích_thước hiển_vi ( gọi là schizomycetes ) , ngoại_trừ các loại vi_khuẩn_lam ( cyanobacteria ) quang_hợp , được coi là một nhóm tảo ( gọi_là cyanophyta hay tảo_lam ) . Phải đến khi có những nghiên_cứu về cấu_trúc tế_bào thì vi_khuẩn mới được nhìn_nhận là một nhóm riêng khác với các sinh_vật khác . Vào năm 1956 Hebert_Copeland phân_chúng vào một giới ( kingdom ) riêng là Mychota , sau đó được đổi tên thành Sinh_vật khởi_sinh ( Monera ) , Sinh_vật nhân_sơ ( Prokaryota ) , hay Vi_khuẩn ( Bacteria ) . Trong thập_niên 1960 , khái_niệm này được xem_xét lại và vi_khuẩn ( bây_giờ gồm cả cyanbacteria ) được xem như là một trong hai nhóm chính của sinh_giới , cùng với sinh_vật nhân_chuẩn . Sinh_vật nhân_chuẩn được đa_số cho là đã tiến_hóa từ vi_khuẩn , và sau đó cho rằng từ một nhóm vi_khuẩn hợp lại . Sự ra_đời của phân_loại học phân_tử đã làm lung_lay quan_điểm này . Năm 1977 , Carl_Woese chia sinh_vật_nhân sơ_thành 2 nhóm dựa trên trình_tự 16S_rRNA , gọi là vực Vi_khuẩn chính_thức ( Eubacteria ) và Vi_khuẩn cổ_Archaebacteria . Ông lý_luận rằng hai nhóm này , cùng với sinh_vật nhân_chuẩn , tiến_hóa độc_lập với nhau và vào năm 1990 nhấn_mạnh thêm quan_điểm này bằng cách đưa ra hệ phân_loại 3 vực ( three-domain_system ) , bao_gồm Vi_khuẩn ( Bacteria ) , Vi_khuẩn cổ ( Archaea ) và Sinh_vật nhân_chuẩn ( Eucarya ) . Quan_điểm này được chấp_nhận rộng_rãi giữa các nhà_sinh_học phân_tử nhưng cũng bị chỉ_trích bởi một_số khác , cho rằng ông đã quan_trọng hóa vài khác_biệt di_truyền và rằng cả vi_khuẩn cổ và sinh_vật nhân_chuẩn có_lẽ đều phát_triển từ vi_khuẩn chính_thức . Đặc_điểm sinh_sản Vi_khuẩn chỉ sinh_sản_vô_tính ( asexual reproduction ) , không sinh_sản_hữu_tính ( có tái tổ_hợp di_truyền ) . Cụ_thể hơn , chúng sinh_sản bằng cách chia đôi ( binary fission ) , hay trực_phân . Trong quá_trình này , một tế_bào mẹ được phân_thành 2 tế_bào con bằng cách tạo vách ngăn đôi tế_bào mẹ . Tuy_nhiên , mặc_dù không có sinh_sản_hữu_tính , những biến_đổi di_truyền ( hay đột_biến ) vẫn xảy ra trong từng tế_bào vi_khuẩn thông_qua các hoạt_động tái tổ_hợp di_truyền . Do_đó , tương_tự như ở các sinh_vật bậc cao , kết_quả cuối_cùng là vi_khuẩn cũng có được một tổ_hợp các tính_trạng từ hai tế_bào mẹ . Có ba kiểu tái tổ_hợp di_truyền đã được phát_hiện ở vi_khuẩn : Biến_nạp ( transformation ) : chuyển DNA_trần từ một tế_bào vi_khuẩn sang tế_bào khác thông_qua môi_trường lỏng bên ngoài , hiện_tượng này gồm cả vi_khuẩn chết . Tải_nạp ( transduction ) : chuyển DNA của virus , vi_khuẩn , hay cả virus lẫn vi_khuẩn , từ một tế_bào sang tế_bào khác thông_qua_thể thực_khuẩn ( bacteriophage ) . Giao_nạp ( conjugation ) : chuyển DNA từ vi_khuẩn này sang vi_khuẩn khác thông_qua cấu_trúc protein gọi là pilus ( lông giới_tính ) . Vi_khuẩn , sau khi nhận được DNA từ một trong những cách trên , sẽ tiến_hành phân_chia và truyền_bộ gene tái tổ_hợp cho thế_hệ sau . Nhiều vi_khuẩn còn có plasmid chứa DNA nằm ngoài nhiễm sắc_thể ( extrachromosomal_DNA ) . Dưới điều_kiện thích_hợp , vi_khuẩn có_thể tạo thành những khúm thấy được bằng mắt thường , chẳng_hạn như bacterial mat . Các quá_trình trao_đổi chất_Các vi_khuẩn có rất nhiều kiểu trao_đổi chất khác nhau . Vi_khuẩn dị_dưỡng ( heterotroph ) phải dựa vào nguồn cacbon_hữu_cơ bên ngoài , và tất_cả các vi_khuẩn gây bệnh đều là các vi_khuẩn dị_dưỡng . Trong khi các vi_khuẩn tự_dưỡng ( autotroph ) có khả_năng tổng_hợp_chất hữu_cơ từ CO2 và nước . Các vi_khuẩn tự_dưỡng thu_nhận năng_lượng từ phản_ứng oxy_hóa các hợp_chất hóa_học gọi_là vi_khuẩn hóa_dưỡng ( chemotroph ) , và những nhóm thu năng_lượng từ ánh_sáng , thông_qua quá_trình quang_hợp , được gọi_là vi_khuẩn quang_dưỡng ( phototroph ) . Có nhiều cách khác để gọi hai nhóm theo thuật_ngữ tiếng Anh , ví_dụ như chemoautotroph và photosynthesis_autotroph , v.v. Ngoài_ra , các vi_khuẩn còn được phân_biệt nhờ vào nguồn chất khử mà chúng sử_dụng . Những nhóm sử_dụng hợp_chất vô_cơ ( như nước , khí hiđrô , sulfide và ammonia ) làm chất khử được gọi_là vi_khuẩn vô_cơ_dưỡng ( lithotroph ) và những nhóm cần hợp_chất hữu_cơ ( như đường , axit_hữu_cơ ) được gọi_là vi_khuẩn hữu_cơ_dưỡng ( organotroph ) . Những kiểu trao_đổi chất dựa vào nguồn năng_lượng ( quang_dưỡng hay hóa_dưỡng ) , nguồn chất khử ( vô_cơ_dưỡng hay hữu_cơ_dưỡng ) và nguồn cácbon ( tự_dưỡng hay dị_dưỡng ) có_thể được kết_hợp khác nhau trong từng tế_bào , và nhiều loài có_thể thường_xuyên chuyển từ kiểu trao_đổi chất này sang kiểu trao_đổi chất khác . Vi_khuẩn_quang vô_cơ tự_dưỡng bao_gồm vi_khuẩn_lam ( cyanobacteria ) , là một trong những loài cổ nhất được biết đến từ hóa_thạch và có_lẽ đã đóng một vai_trò quan_trọng trong việc tạo ra nguồn oxy cho khí_quyển Trái_Đất . Chúng là những tiên_phong trong việc sử_dụng nước như là nguồn electron vô_cơ ( lithotrophic ) và là sinh_vật đầu_tiên dùng bộ_máy quang_hợp để phân_rã nước . Những vi_khuẩn quang_hợp khác dùng các nguồn electron khác nên không tạo ra oxy . Những vi_khuẩn quang_dưỡng không tạo oxy nằm trong bốn nhóm phân_loại : vi_khuẩn lục lưu_huỳnh , vi_khuẩn lục không dùng lưu_huỳnh , vi_khuẩn_tía và heliobacteria . Những chất dinh_dưỡng cần_thiết cho sự phát_triển bình_thường gồm nitơ , lưu_huỳnh , phôtpho , vitamin và các nguyên_tố kim_loại như natri , kali , calci , ma-nhê , mangan , sắt , kẽm , côban , đồng , nikel ... Vài loài cần thêm một_số nguyên_tố vết khác như selen , tungsten , vanadi hay bo . Dựa vào phản_ứng với oxy , hầu_hết các vi_khuẩn có_thể được xếp vào 3 nhóm : một_số chỉ có_thể mọc khi có sự hiện_diện của oxy được gọi_là vi_khuẩn hiếu_khí ( aerobe ) ; một_số khác chỉ có_thể mọc khi không có oxy được gọi_là vi_khuẩn kị_khí ( anaerobe ) ; và một_số lại có_thể sống cả khi có hay không có sự hiện_diện của oxy thuộc nhóm vi_khuẩn kị_khí tùy_ý ( facultative anaerobe ) . Các vi_khuẩn không sử_dụng oxy nhưng vẫn có_thể mọc khi có sự hiện_diện của oxy gọi_là vi_khuẩn chịu oxy ( aerotolerant ) . Những vi_khuẩn có_thể mọc tốt trong môi_trường khắc_nghiệt đối_với con_người được gọi_là extremophile ( vi_khuẩn chịu cực_hạn ) . Một_số vi_khuẩn sống trong suối nước nóng được gọi_là vi_khuẩn chịu nhiệt ( thermophile ) ; một_số khác sống trong hồ nước rất mặn gọi_là vi_khuẩn chịu mặn ( halophile ) ; trong khi đó có loài lại sống trong môi_trường acid hay kiềm gọi_là vi_khuẩn chịu axit ( acidophile ) hay vi_khuẩn chịu kiềm ( alkaliphile ) và còn một_số sống trong các băng_hà trong dãy núi Alps gọi_là vi_khuẩn chịu hàn ( psychrophile ) . Chuyển_động Vi_khuẩn chuyển_động nhờ vào tiên_mao ( flagellum ) , trượt ( bacterial gliding ) hay thay_đổi sức nổi ( buoyancy ) . Một nhóm vi_khuẩn đặc_biệt , nhóm spirochaete , có các cấu_trúc tương_tự như tiên_mao , gọi_là sợi trục ( axial filament ) , nằm giữa hai màng trong vùng chu_chất . Chúng có một_thể xoắn_ốc đặc_biệt quay tròn khi di_chuyển . Tiên_mao của vi_khuẩn được sắp_xếp theo nhiều cách . Vi_khuẩn có_thể có một tiên_mao ở mỗi cực của tế_bào , hay có_thể có một nhóm nhiều tiên_mao ở một đầu . Peritrichous là nhóm vi_khuẩn có tiên_mao nằm rải_rác khắp tế_bào . Nhiều vi_khuẩn ( như E._coli ) có hai kiểu di_động khác nhau : di_động tiến tới ( bơi ) và quay_vòng . Di_động quay_vòng giúp chúng tái_định_hướng và là một nhân_tố qua trọng_tạo ra tính định_hướng bất_kì cho di_động tiến tới . Vi_khuẩn di_động bị thu_hút hay đẩy ra bởi một_số kích_thích , hoạt_động này được gọi_là tính hướng_động ( taxes ) chẳng_hạn như hóa hướng_động ( chemotaxis ) , quang hướng_động ( phototaxis ) , cơ hướng_động ( mechanotaxis ) và từ hướng_động ( magnetotaxis ) . Trong nhóm myxobacteria , các tế_bào vi_khuẩn có_thể dính lại với nhau để tạo thành đám và có_thể biệt_hóa tạo thành_thể quả . Hình_thái Vi_khuẩn có nhiều hình_dạng khác nhau . Các tế_bào vi_khuẩn chỉ bằng 1/10 tế_bào của sinh_vật nhân_chuẩn và dài khoảng 0,5 – 5,0_micromet . Tuy_nhiên , một_vài loài như Thiomargarita_namibiensis và Epulopiscium_fishelsoni lại có kích chiều dài đến nửa mm và có_thể nhìn thấy bằng mắt thường ; E. fishelsoni đạt 0,7_mm . Những vi_khuẩn nhỏ nhất là các thành_viên thuộc chi_Mycoplasma , chúng có kích_thước chỉ 0,3_micromet , nhỏ bằng với virus lớn nhất . Một_số vi_khuẩn thậm_chí có_thể nhỏ hơn , nhưng các vi_khuẩn siêu nhỏ này chưa được nghiên_cứu kỹ . Đa_số có hình_que , hình_cầu , hay hình_xoắn ; những vi_khuẩn có hình_dạng như_vậy được gọi theo thứ_tự là trực_khuẩn ( bacillus ) , cầu_khuẩn ( coccus ) , và xoắn_khuẩn ( spirillum ) . Một nhóm khác nữa là phẩy_khuẩn ( vibrio ) có hình dấu_phẩy . Một nhóm nhỏ hơn thậm_chí có dạng hình tứ_diện . Các nghiên_cứu gần đây phát_hiện vi_khuẩn ở sâu bên trong lớp vỏ Trái_Đất , chúng có dạng sợi phân_nhánh với mặt_cắt ngang có hình_sao . Diện_tích bề_mặt lớn so với tỉ_số thể_tích của dạng hình_thái này có_thể tạo cho các vi_khuẩn này đặc_điểm dễ thích_nghi với môi_trường nghèo dinh_dưỡng . Sự đa_dạng về hình_dạng được xác_định thông_qua thành tế_bào và khung tế_bào vi_khuẩn , và đây là điều_quan trong vì nó ảnh_hưởng đến khả_năng vi_khuẩn có được chất dinh_dưỡng , gắn vào các bề_mặt , bơi trong chất_lỏng và trốn kẻ săn_mồi . Hình_dạng không còn được coi là một tiêu_chuẩn định_danh vi_khuẩn , tuy_nhiên có rất nhiều chi được đặt tên theo hình_dạng ( ví_dụ như Bacillus , Streptococcus , Staphylococcus ) và nó là một điểm quan_trọng để nhận_dạng các chi này . Một công_cụ quan_trọng để nhận_dạng khác là nhuộm_Gram , đặt theo tên của Hans Christian_Gram , người phát_triển kĩ_thuật này . Nhuộm Gram giúp phân_vi khuẩn thành 2 nhóm , dựa vào thành_phần cấu_tạo của vách tế_bào . Khi đầu_tiên chính_thức sắp_xếp các vi_khuẩn vào từng ngành , người ta dựa chủ_yếu vào phản_ứng này : Gracilicutes - vi_khuẩn có màng tế_bào thứ cấp chứa lipid , nhuộm_Gram âm_tính ( nói gọn là vi_khuẩn Gram_âm ) Firmicutes - vi_khuẩn có một màng tế_bào và vách pepticoglycan dày , nhuộm Gram cho kết_quả dương_tính ( Gram_dương ) Mollicutes - vi_khuẩn không có màng thứ cấp hay vách , nhuộm_Gram âm_tính . Các vi_khuẩn cổ trước_đây được xếp trong nhóm Mendosicutes . Như đã nói ở trên , ngành này không còn đại_diện cho những nhóm có quan_hệ tiến_hóa nữa . Hầu_hết vi_khuẩn Gram_dương được xếp vào ngành Firmicutes và Actinobacteria , là hai ngành có quan_hệ gần . Tuy_nhiên , ngành Firmicutes đã được định_nghĩa lại và bao_gồm cả mycoplasma ( Mollicutes ) và một_số vi_khuẩn Gram_âm . Lợi_ích và tác_hại Vi_khuẩn có_thể có_ích hoặc có hại cho môi_trường , và động_vật , bao_gồm cả con_người . Vai_trò của vi_khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan_trọng . Một_số là tác_nhân gây bệnh ( pathogen ) và gây ra bệnh uốn_ván ( tetanus ) , sốt thương_hàn ( typhoid fever ) , giang_mai ( syphilis ) , tả ( cholera ) , bệnh lây qua thực_phẩm ( foodborne_illness ) và lao ( tuberculosis ) . Nhiễm khuẩn_huyết ( sepsis ) , là hội_chứng nhiễm_khuẩn toàn cơ_thể gây sốc và giãn_mạch , hay nhiễm_khuẩn khu trú ( localized infection ) , gây ra bởi các vi_khuẩn như streptococcus , staphylococcus , hay nhiều loài Gram_âm khác . Một_số nhiễm_khuẩn có_thể lan rộng ra khắp cơ_thể và trở_thành toàn_thân ( systemic ) . Ở thực_vật , vi_khuẩn gây mụn lá ( leaf spot ) , fireblight và héo cây . Các hình_thức lây_nhiễm gồm qua tiếp_xúc , không_khí , thực_phẩm , nước và côn_trùng . Ký_chủ ( host ) bị nhiễm_khuẩn có_thể trị bằng thuốc kháng_sinh , được chia làm hai nhóm là diệt khuẩn ( bacteriocide ) và kìm_khuẩn ( bacteriostasis ) , với liều_lượng mà khi phân_tán vào dịch cơ_thể có_thể tiêu_diệt hoặc kìm_hãm sự phát_triển của vi_khuẩn . Các biện_pháp khử_khuẩn có_thể được thực_hiện để ngăn_chặn sự lây_lan của vi_khuẩn , ví_dụ như chùi da bằng cồn trước khi tiêm . Việc vô_khuẩn các dụng_cụ phẫu_thuật và nha_khoa được thực_hiện để đảm_bảo chúng " vô_khuẩn " ( sterile ) hay không mang vi_khuẩn gây bệnh , để ngăn_chặn sự nhiễm_khuẩn . Chất tẩy_uế được dùng để diệt vi_khuẩn hay các tác_nhân gây bệnh để ngăn_chặn sự nhiễm và nguy_cơ nhiễm_khuẩn . Trong đất , các vi_sinh_vật sống trong nốt rễ ( rhizosphere ) biến_nitơ thành ammoniac bằng các enzyme của chính mình . Một_số khác lại dùng phân_tử khí_nitơ làm nguồn nitơ ( đạm ) cho mình , chuyển nitơ thành các hợp_chất của nitơ , quá_trình này gọi_là quá_trình cố_định đạm . Nhiều vi_khuẩn được tìm thấy sống cộng_sinh trong cơ_thể người hay các sinh_vật khác . Ví_dụ như sự hiện_diện của các vi_khuẩn cộng_sinh trong ruột_già giúp ngăn_cản sự phát_triển của các vi_sinh_vật có hại . Vi_khuẩn có khả_năng phân_giải các hợp_chất hữu_cơ một_cách đáng kinh_ngạc . Một_số nhóm vi_sinh " chuyên_hóa " đóng một vai_trò rất quan_trọng trong việc hình_thành các khoáng_chất từ một_số nhóm hợp_chất hữu_cơ . Ví_dụ , sự phân_giải cellulose , một trong những thành_phần chiếm đa_số trong mô thực_vật , được thực_hiện chủ_yếu bởi các vi_khuẩn hiếu_khí thuộc chi_Cytophaga . Khả_năng này cũng được con_người ứng_dụng trong công_nghiệp và trong cải_thiện sinh_học ( bioremediation ) . Các vi_khuẩn có khả_năng phân_hủy hydrocarbon trong dầu_mỏ thường được dùng để làm sạch các vết dầu loang . Vi_khuẩn , cùng với nấm_men và nấm_mốc , được dùng để chế_biến các thực_phẩm lên_men như phô-mai , dưa_chua , nước_tương , dưa cải_bắp ( sauerkraut ) , giấm , rượu , và yoghurt . Sử_dụng công_nghệ_sinh_học , các vi_khuẩn có_thể được " thiết_kế " ( bioengineer ) để sản_xuất thuốc trị bệnh như insulin , hay để cải_thiện sinh_học đối_với các chất_thải độc_hại . Các vấn_đề khác Về mặt tiến_hóa học , vi_khuẩn được cho là các vi_sinh_vật khá cổ , xuất_hiện khoảng 3,7 tỉ năm trước . Hai bào_quan ( organelle ) , ty_thể ( mitochondrion ) và lục_lạp ( chloroplast ) , được đa_số cho là bắt_nguồn từ vi_khuẩn nội_cộng sinh ( endosymbiotic ) . Xem thêm : thuyết_nội cộng_sinh . Vi_sinh_vật phân_bố khắp mọi nơi và phát_triển nhanh_chóng ở những nơi có đủ thức_ăn , độ_ẩm , và nhiệt_độ tối_ưu cho sự phân_chia và lớn lên của chúng . Chúng có_thể được mang đi bởi gió từ nơi này sang nơi khác . Cơ_thể người là nơi cư_trú của hằng tỷ_vi_sinh_vật ; chúng ở trên da , đường ruột , trong mũi , miệng và những nơi hở khác của cơ_thể . Chúng có trong không_khí mà ta thở , nước ta uống và thức_ăn ta ăn . Chú_thích Tham_khảo Some text in this entry was merged with the Nupedia article entitled Bacteria , written by Nagina_Parmar ; reviewed_and approved by the Biology_group ( editor : Gaytha_Langlois , lead reviewer : Gaytha_Langlois , lead copyeditors : Ruth Ifcher_and Jan_Hogle ) Alcamo , I._Edward . Fundamentals of_Microbiology . 5 th ed . Menlo_Park , California : Benjamin_Cumming , 1997 . Atlas , Ronald_M. Principles of_Microbiology . St . Louis , Missouri : Mosby , 1995 . Holt , John . G. Bergey's Manual_of Determinative_Bacteriology . 9 th ed . Baltimore , Maryland : Williams and_Wilkins , 1994 . Stanier , R.Y. , J._L. Ingraham , M. L._Wheelis , và P. R._Painter . General_Microbiology . 5 th ed . Upper Saddle_River , New_Jersey : Prentice_Hall , 1986 . Hugenholtz_P , Goebel_BM , Pace_NR. Impact of_Culture-Independent Studies on the Emerging_Phylogenetic View_of Bacterial_Diversity . J Bacteriol 1998 ; 180 : 4765 - 4774 . Fulltext / PMID 9733676 . Đọc thêm Liên_kết ngoài MicrobeWiki , wiki về bacteria và viruses National Collection of_Plant Pathogenic_Bacteria ( NCPPB ) Prokaryotic_Nomenclature Up-to-date Leibniz-Institut_DSMZ - Deutsche Sammlung_von Mikroorganismen und Zellkulturen_GmbH Validly published names of genera of_the domain ( or empire ) of_Bacteria ( or_Eubacteria ) The_largest_bacteria Tree of_Life : Eubacteria_Videos Planet of_the Bacteria của Stephen_Jay Gould On-line text book on bacteriology Animated guide to bacterial cell structure . Bacteria Make_Major Evolutionary Shift in the Lab_Cell-Cell Communication in Bacteria và TED : Discovering bacteria's amazing communication_system Online collaboration for bacterial taxonomy . Parts of_a bacterial cell Bacterial Chemotaxis_Interactive Simulator_Vi_khuẩn học_Bài cơ_bản dài Sinh_vật nhân_sơ
Lịch_sử Hoa_Kỳ , như được giảng_dạy tại các trường_học và các đại_học Mỹ , thông_thường được bắt_đầu với chuyến đi thám_hiểm đến châu_Mỹ của Cristoforo_Colombo năm 1492 hoặc thời tiền_sử của người bản_địa_Mỹ . Tuy_nhiên trong những thập_niên gần đây , thời_kỳ tiền_sử của người bản_địa_Mỹ ngày_càng trở_nên phổ_biến hơn khi được lấy_làm mốc khởi_đầu cho lịch_sử của Hoa_Kỳ . Người bản_địa_sống tại nơi mà ngày_nay là Hoa_Kỳ trước khi những người thực_dân châu_Âu bắt_đầu đi đến , phần_lớn là từ Anh_Quốc , sau năm 1600 . Vào thập_niên 1770 , Mười_ba thuộc_địa_Anh có đến 2 triệu rưỡi người sinh_sống . Các thuộc_địa này thịnh_vượng và phát_triển nhanh_chóng , phát_triển các hệ_thống pháp_lý và chính_trị tự_chủ của chính mình . Nghị_viện Anh_Quốc_áp_đặt quyền_lực của mình đối_với các thuộc_địa này bằng cách đặt ra các thứ thuế mới mà người Mỹ cho rằng là vi_hiến bởi_vì họ không có đại_diện của mình trong nghị_viện . Các cuộc xung_đột ngày_càng nhiều đã biến thành cuộc chiến_tranh toàn_lực , bắt_đầu vào tháng 4 năm 1775 . Ngày 4 tháng 7 năm 1776 , các thuộc_địa tuyên_bố độc_lập khỏi Vương_quốc_Anh bằng một văn_kiện do Thomas_Jefferson viết ra và trở_thành Hợp chúng_quốc Hoa_Kỳ . Lực_lượng yêu nước nhận được sự ủng_hộ về tài_chính và quân_sự trên mức_độ lớn từ Pháp và dưới sự lãnh_đạo quân_sự của Tướng George_Washington , đã giành được chiến_thắng trong cuộc chiến_tranh cách_mạng và hòa_bình đạt được vào năm 1783 . Trong và sau chiến_tranh , 13 tiểu_quốc thống_nhất thành một chính_phủ liên_bang yếu thông_qua bản hiến_pháp hợp_bang . Khi bản hiến_pháp hợp_bang này chứng_tỏ không phù_hợp , một bản hiến_pháp mới được thông_qua vào năm 1789 . Bản hiến_pháp này vẫn là cơ_sở của Chính_phủ Liên_bang Hoa_Kỳ , và sau đó còn có thêm đạo_luật nhân_quyền . Một chính_phủ quốc_gia mạnh được thành_lập với Washington là tổng_thống đầu_tiên và Alexander_Hamilton là cố_vấn_trưởng tài_chính . Trong thời_kỳ hệ_thống đảng_phái lần thứ nhất , hai đảng chính_trị quốc_gia hình_thành để ủng_hộ hay chống_đối các chính_sách của Hamilton . Khi Thomas_Jefferson trở_thành Tổng_thống , ông mua Lãnh_thổ_Louisiana từ Pháp , gia_tăng diện_tích của Hoa_Kỳ lên gấp đôi . Một cuộc chiến_tranh lần thứ hai cũng là lần cuối_cùng với Anh_Quốc xảy ra vào năm 1812 . Kết_quả chủ_yếu của cuộc chiến_tranh này là sự chấm_dứt ủng_hộ của châu_Âu dành cho các cuộc tiến_công của người bản_địa_Mỹ ( người da đỏ ) nhằm chống những người định_cư ở miền Tây nước Mỹ . Dưới sự bảo_trợ của phong_trào Dân_chủ Jefferson , và Dân_chủ Jackson , nước Mỹ mở_rộng đến vùng_đất mua Louisiana và thẳng đường đến California và xứ Oregon , tìm_kiếm đất rẻ cho các nông_gia_Yeoman và chủ_nô - những người cổ_vũ cho nền dân_chủ và mở_rộng lãnh_thổ bằng giá bạo_lực và khinh_miệt nền văn_hóa châu_Âu . Sự mở_rộng lãnh_thổ dưới chiêu_bài vận_mệnh hiển_nhiên là một sự bác_bỏ lời khuyên của đảng_Whig muốn thúc_đẩy chiều sâu và hiện_đại hóa nền kinh_tế - xã_hội hơn là việc chỉ mở_rộng lãnh_thổ địa_lý . Chủ_nghĩa_nô_lệ bị bãi_bỏ tại tất_cả các tiểu_bang miền Bắc ( phía bắc đường Mason-Dixon phân_chia Pennsylvania và Maryland ) vào năm 1804 , nhưng lại phát_triển mạnh tại các tiểu_bang miền Nam vì nhu_cầu lớn về bông vải tại châu_Âu . Sau năm 1820 , một loạt các thỏa_hiệp đã giúp xóa bỏ đối_đầu giữa miền bắc và miền nam về vấn_đề chủ_nghĩa nô_lệ . Vào giữa thập_niên 1850 , lực_lượng Cộng_hòa mới thành_lập nắm kiểm_soát nền chính_trị miền Bắc và hứa ngăn_chăn sự mở_rộng của chủ_nghĩa nô_lệ với ám_chỉ rằng chủ_nghĩa nô_lệ sẽ dần_dần bị loại_bỏ . Cuộc bầu_cử tổng_thống năm 1860 với kết_quả chiến_thắng của đảng_viên Đảng Cộng_hòa Abraham_Lincoln đã châm ngòi cho cuộc ly_khai của 11 tiểu_bang theo chủ_nghĩa nô_lệ để lập ra Liên_minh miền Nam Hoa_Kỳ năm 1861 . Nội_chiến_Hoa_Kỳ ( 1861 – 1865 ) là hạch_tâm của lịch_sử Mỹ . Sau bốn năm chiến_tranh đẫm máu , phe miền Bắc dưới sự lãnh_đạo của Tổng_thống Lincoln và Tướng_Ulysses S._Grant đánh_bại phe miền Nam với sự chỉ_huy của Tướng Robert_E. Lee . Liên_bang được bảo_tồn và chủ_nghĩa_nô_lệ bị bãi_bỏ , và miền nam bị suy_kiệt . Trong thời_đại tái_thiết ( 1863 – 1877 ) , Hoa_Kỳ chấm_dứt chủ_nghĩa_nô_lệ và nới rộng quyền đầu_phiếu và pháp_lý cho những người " tự_do " ( người Mỹ gốc châu_Phi trước đó từng là nô_lệ ) . Chính_phủ quốc_gia ngày_càng vững_chắc hơn , và nhờ vào Tu chính_án hiến_pháp điều 14 , giờ_đây đã có nhiệm_vụ rõ_ràng là bảo_vệ quyền của mỗi cá_nhân . Thời_đại tái_thiết chấm_dứt vào năm 1877 và từ thập_niên 1890 đến thập_niên 1960 , hệ_thống Jim_Crow ( tách ly_chủng_tộc ) kìm_hãm người da đen luôn ở vị_trí thấp_kém về kinh_tế , xã_hội và chính_trị . Toàn miền nam vẫn bần cùng cho đến nửa sau của thế_kỷ 20 , trong khi đó miền Bắc và miền Tây phát_triển nhanh_chóng và thịnh_vượng . Hoa_Kỳ trở_thành cường_quốc công_nghiệp hàng_đầu thế_giới ngay ngưỡng_cửa của thế_kỷ 20 vì sự bùng_nổ của giới doanh_nghiệp tư_nhân tại miền Bắc và làn_sóng di_dân mới đến của hàng triệu công_nhân và nông_dân từ châu_Âu . Hệ_thống đường_sắt quốc_gia được hoàn_thành . Các nhà_máy và các hoạt_động khai_thác quặng mỏ trên quy_mô rộng đã công_nghiệp hóa miền đông bắc và trung-tây . Sư bất_mãn của giới trung_lưu đối_với các vấn_đề như tham_những , sự kém hiệu_quả và nền chính_trị truyền_thống đã kích_thích thành một phong_trào cấp_tiến từ thập_niên 1890 đến thập_niên 1920 . Phong_trào này gây áp_lực đòi cải_cách , cho_phép phụ_nữ đầu_phiếu và cấm rượu cồn ( về sau việc cấm rượu cồn bị bãi_bỏ vào năm 1933 ) . Hoa_Kỳ ban_đầu trung_lập trong Chiến_tranh thế_giới thứ nhất , song tuyên_chiến với Đức năm 1917 , và tài_trợ cho đồng_minh chiến_thắng vào năm sau đó . Sau một thập_niên thịnh_vương trong thập_niên 1920 , sự_kiện thị_trường_chứng_khoán Wall_Street sụp_đổ năm 1929 đánh_dấu sự khởi_đầu của một cuộc Đại_khủng_hoảng trên toàn thế_giới kéo_dài cả thập_niên . Đảng_viên Dân_chủ Franklin D._Roosevelt trở_thành thống_thống và thực_hiện các chương_trình cứu_tế , tái_thiết , cải_cách ( gọi chung là New_Deal ) , định_hình nên chủ_nghĩa_tự_do Mỹ hiện_đại . Sau khi Nhật_Bản tấn_công vào Trân_Châu_Cảng ngày 7 tháng 12 năm 1941 , Hoa_Kỳ nhập cuộc vào Chiến_tranh thế_giới thứ hai bên cạnh phe Đồng_Minh và giúp đánh_bại Đức_Quốc_xã tại châu_Âu và Đế_quốc Nhật_Bản tại Viễn_Đông . Hoa_Kỳ và Liên_Xô nổi lên thành hai siêu_cường đối_nghịch nhau sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai và khởi_động một cuộc Chiến_tranh_Lạnh , đối_đầu nhau gián_tiếp trong cuộc chạy_đua vũ_trang và chạy_đua vào không_gian . Chính_sách ngoại_giao của Hoa_Kỳ trong thời Chiến_tranh Lạnh được xây_dựng quanh việc bao_vây chủ_nghĩa_cộng_sản , và nước Mỹ tham_dự vào các cuộc_chiến tại Triều_Tiên và Việt_Nam để đạt được mục_đích này . Chủ_nghĩa_tự_do đạt được vô_số chiến_thắng trong những năm_tháng của chương_trình New_Deal và sau đó vào giữa thập_niên 1960 , đặc_biệt là sự thành_công của phong_trào dân_quyền , nhưng chủ_nghĩa bảo_thủ quay ngược được thế_cục vào thập_niên 1980 dưới thời Tổng_thống Ronald_Reagan . Chiến_tranh Lạnh kết_thúc khi Liên_Xô tan_rã vào năm 1991 , Hoa_Kỳ là siêu_cường duy_nhất còn lại . Khi thế_kỷ 21 bắt_đầu , xung_đột quốc_tế có tâm_điểm quanh Trung_Đông và lên đỉnh_điểm theo sau các vụ tấn_công ngày 11 tháng 9 năm 2001 và Chiến_tranh chống khủng_bố được tuyên_bố sau đó . Hoa_Kỳ trải qua thời_kỳ suy_thoái kinh_tế tệ_hại nhất kể từ Chiến_tranh thế_giới thứ hai vào cuối thập_niên 2000 mà theo sau là thời_kỳ phát_triển kinh_tế chậm hơn mức bình_thường trong suốt thập_niên 2010 . Tiền_sử Thời_tiền-Columbo Người_ta không biết đích_xác rằng bằng cách nào hay khi nào người bản_địa_Mỹ đầu_tiên đến định_cư tại châu_Mỹ và tại lãnh_thổ ngày_nay là Hoa_Kỳ . Giả_thiết phổ_biến hơn hết cho rằng người bản_địa di_cư từ lục_địa_Á-Âu bằng cách đi qua Beringia , một cầu lục_địa khi đó nối_liền vùng Siberia đến khu_vực ngày_nay là Alaska , và rồi sau đó phân_tán về phía nam ra khắp châu_Mỹ . Cuộc di_cư này có_thể đã bắt_đầu khoảng 30 ngàn năm về trước và tiếp_tục cho đến 10 ngàn năm trước_đây khi cầu lục_địa ở dưới mực nước_biển do kết_thúc thời_kỳ băng_hà cuối_cùng . Những cư_dân đầu_tiên này , được gọi_là người " Paleoamericans " , chẳng bao_lâu sau đó đa_dạng hóa thành hàng trăm dân_tộc và bộ_lạc có nền văn_hóa riêng_biệt . Thời_kỳ tiền-Columbo là sự tổng_hợp lại tất_cả các tiểu_thời_kỳ trong lịch_sử và tiền_sử của cả châu_Mỹ trước khi có sự ảnh_hưởng quan_trọng của người châu_Âu tác_động vào lục_địa châu_Mỹ , trải dài từ lúc có người định_cư ban_đầu trong cuối thời_đại đồ đá đến khi người châu_Âu thuộc_địa hóa châu_Mỹ trong thời_kỳ cận_đại . Mặc_dù thời_kỳ này được ám_chỉ đến thời_đại trước khi có các cuộc thám_hiểm châu_Mỹ của Cristoforo_Colombo từ năm 1492 đến 1504 nhưng trên thực_tế_thuật từ này thường bao_gồm lịch_sử của các nền văn_hóa bản_địa_châu_Mỹ cho đến khi họ bị chinh_phục hay bị ảnh_hưởng đáng_kể bởi người châu_Âu , thậm_chí ngay cả khi điều này xảy ra hàng thập_niên hay thậm_chí hàng thế_kỷ sau chuyến đổ_bộ đầu_tiên của Colombo . Thời_kỳ thuộc_địa Sau một thời_kỳ thám_hiểm được các quốc_gia lớn ở châu_Âu bảo_trợ , các khu định_cư đầu_tiên của người châu_Âu được thiết_lập vào năm 1607 . Người châu_Âu mang theo ngựa , bò và heo đến châu_Mỹ , đổi lại , họ mang trở về châu_Âu gồm có bắp , gà_tây , khoai_tây , đậu và bí . Môi_trường bệnh_tật gây tử_vong đối_với nhiều nhà thám_hiểm và những người định_cư đầu_tiên bị tiếp_xúc trực_tiếp với các căn_bệnh mới . Ảnh_hưởng của căn_bệnh mới thậm_chí tồi_tệ hơn đối_với người bản_địa_châu_Mỹ , đặc_biệt là bệnh đậu_mùa và bệnh sởi . Họ chết nhiều vô_số kể , thường_thường trước khi khu định_cư quy_mô lớn của người châu_Âu hình_thành . Thuộc_địa_hóa của người Tây_Ban_Nha , Hà_Lan , và Pháp Các nhà_thám_hiểm Tây_Ban_Nha là những người châu_Âu đầu_tiên có_mặt tại lãnh_thổ nay thuộc Hoa_Kỳ , đó là chuyến thám_hiểm thứ hai của Cristoforo_Colombo . Chuyến đi này đến được Puerto_Rico ngày 19 tháng 11 năm 1493 ; chuyến khác đến được Florida năm 1513 . Không lâu sau đó , các chuyến thám_hiểm của Tây_Ban_Nha đã đến được dãy núi Appalachia , sông Mississippi , Grand_Canyon và Đại_Bình_nguyên Bắc_Mỹ . Năm 1540 , Hernando_de Soto thực_hiện một cuộc thám_hiểm trên quy_mô lớn ở vùng đông nam . Cũng trong năm 1540 , Francisco Vázquez_de Coronado thám_hiểm từ Arizona đến miền trung_Kansas . Người Tây_Ban_Nha đưa một_số người định_cư đến , lập ra khu định_cư thường_trực đầu_tiên của người châu_Âu tại lục_địa Hoa_Kỳ ở khu_vực ngày_nay là St . Augustine , Florida năm 1565 , nhưng khu định_cư này hấp_dẫn ít người định_cư thường_trực . Các khu định_cư Tây_Ban_Nha phát_triển và trở_thành các thành_phố quan_trọng trong đó có Santa_Fe , Albuquerque , San_Antonio , Tucson , San_Diego , Los_Angeles , Santa_Barbara và San_Francisco . Tân_Hà_Lan là thuộc_địa Hà_Lan vào thế_kỷ 17 có trung_tâm nằm trên khu_vực ngày_nay là Thành_phố New_York và thung_lũng sông Hudson nơi họ mua_bán da_thú với người bản_địa_Mỹ ở phía bắc và làm nơi phòng_vệ chống sự xâm_lấn của người nói tiếng Anh từ Tân_Anh . Người Hà_Lan theo phái_thần học_Calvin , họ hình_thành nên Giáo_hội Cải_cách tại châu_Mỹ nhưng họ cũng hòa đồng với các nền văn_hóa và tôn_giáo khác . Thuộc_địa này bị người Anh chiếm vào năm 1664 . Nó để lại một di_sản trường_tồn đối_với đời_sống chính_trị và văn_hóa Mỹ trong đó gồm có một tư_tưởng thế_tục phóng_khoáng và chủ_nghĩa_thực_dụng vụ_lợi tại thành_phố , một chủ_nghĩa truyền_thống nông_thôn tại vùng miền quê mà đặc_trưng là truyện_ngắn có tựa đề_Rip Van_Winkle và các chính_trị_gia như Martin Van_Buren , Theodore_Roosevelt , Franklin D._Roosevelt và Eleanor_Roosevelt . Tân_Pháp là vùng bị Pháp thuộc_địa hóa từ năm 1534 đến năm 1763 . Có ít người định_cư thường_trực bên ngoài Québec và Acadia nhưng Liên_minh Wabanaki trở_thành đồng_minh quân_sự của Tân_Pháp trong suốt bốn cuộc chiến_tranh với các thuộc_địa của Anh liên_kết với Liên_minh Iroquois . Trong suốt cuộc chiến_tranh với người Pháp và người bản_địa , Tân_Anh thành_công chống lại Acadia . Người Anh tống_khứ người Acadia ( gốc Pháp ) ra khỏi Acadia ( Nova_Scotia ) và thay_thế bằng những người định_cư từ Tân_Anh . Dần_dần , một_số người Acadia tái định_cư tại vùng Louisiana nơi họ phát_triển nên một nền văn_hóa Cajun nông_thôn dặc_trưng vẫn còn tồn_tại đến ngày_nay . Họ trở_thành công_dân Mỹ vào năm 1803 khi Hoa_Kỳ mua Louisiana từ Pháp . Các ngôi làng Pháp khác dọc theo sông Mississippi và sông Illinois_biến mất khi người Mỹ bắt_đầu đến sau năm 1770 . Thuộc_địa_hóa của người Anh Dải đất nằm dọc theo bờ biển phía đông được định_cư chủ_yếu bởi những người thực_dân_Anh vào thế_kỷ 17 cùng với con_số nhỏ hơn nhiều là người Hà_Lan và người Thụy_Điển . Nước Mỹ_thời thuộc_địa mang đặc_điểm là thiếu_hụt lao_động trầm_trọng mà phải dựa vào những hình_thức lao_động không tự_nguyện như nô_lệ và lao_công khế_ước , và cũng đặc_trưng với chính_sách thờ_ơ tử_tế của người Anh , cho_phép phát_triển một tinh_thần Mỹ khác_biệt với tinh_thần của mẫu_quốc tại châu_Âu . Trên phân_nửa tổng_số người di_dân châu_Âu đến nước Mỹ_thời thuộc_địa là những lao_công khế_ước . Thuộc_địa thành_công đầu_tiên của người Anh được thiết_lập vào năm 1607 trên sông James tại Jamestown là nơi bắt_đầu biên_cương Mỹ . Nó suy_giảm dần trong nhiều thập_niên cho đến khi một làn_sóng người định_cư mới đến vào cuối thế_kỷ 17 và lập nên một nền nông_nghiệp thương_mại dựa vào cây thuốc_lá . Giữa cuối thập_niên 1610 và cách_mạng Mỹ , người Anh đã đưa đến các thuộc_địa Mỹ khoảng 50 ngàn tù_nhân . Một trường_hợp xung_đột tệ_hại là vụ nổi_loạn Powhatan năm 1622 tại Virginia trong đó người bản_địa_Mỹ giết chết hàng trăm người định_cư Anh . Cuộc xung_đột lớn nhất giữa người bản_địa_Mỹ và người định_cư Anh trong thế_kỷ 17 là Chiến_tranh của Vua Philip tại Tân_Anh , . Chiến_tranh Yamasee tại Nam_Carolina thì đẫm máu . Người Thanh_giáo là những người định_cư chủ_yếu vào thời_kỳ ban_đầu của Tân_Anh , họ lập ra Thuộc_địa_Vịnh Massachusetts năm 1630 mặc_dù có khu định_cư nhỏ trước đó vào năm 1620 của một nhóm người tương_tự , nhóm Pilgrim , ở Thuộc_địa Plymouth . Các thuộc_địa nằm giữa gồm các tiểu_bang ngày_nay là New_York , New_Jersey , Pennsylvania , và Delaware có nét đặc_trưng là mức_độ đa_dạng lớn về tôn_giáo . Khu định_cư đầu_tiên người Anh tìm cách thiết_lập ở phía nam Virginia là tỉnh Carolina với Thuộc_địa Georgia - là thuộc_địa cuối_cùng trong số 13 thuộc_địa , được thành_lập trong năm 1733 . Các thuộc_địa có nét đặc_trưng là đa_dạng tôn_giáo với nhiều người thuộc phái_giáo_đoàn ( Congregationalists ) tại Tân_Anh , người Đức và người Hà_Lan theo phái thần_học cải_cách tại các thuộc_địa nằm giữa , người công_giáo tại Maryland , và người thuộc Ireland gốc Scotland theo phái_Giáo_hội Trưởng_lảo tại vùng biên_cương . Nhiều quan_chức hoàng_gia và giới thương_buôn theo Anh_giáo . Niềm tin tôn_giáo phát_triển lớn_mạnh sau cuộc Đại_thức tỉnh lần thứ nhất ( First Great_Awakening ) , đây là phong_trào khôi_phục niềm tin tôn_giáo vào thập_niên 1740 do các nhà_thuyết_pháp như Jonathan_Edwards khởi_xướng . Bị ảnh_hưởng bởi phong_trào Đại_thức_tỉnh , người theo phái_Phúc_Âm ( Evangelical ) Mỹ đã thêm một điểm nhấn mới về sự dạt_dào linh_thiêng của Chúa_Thánh_Thần và những sự chuyển_đổi mà khắc ghi bên trong các tín_đồ mới một tình_yêu mãnh_liệt đối_với Thiên_Chúa . Người theo phái_phục_hưng lồng_ghép các dấu_ấn đó và chuyển_tiếp giáo_phái Phúc_Âm mới được thành_lập , tạo nền_tảng cho cuộc đại_thức tỉnh lần thứ hai khởi_sự vào cuối thập_niên 1790 . Mỗi trong số 13 thuộc_địa Mỹ có một cơ_cấu chính_quyền hơi khác_biệt . Thông_thường một thuộc_địa do một thống_đốc cai_trị , đó là người được Luân_Đôn bổ_nhiệm , có trách_nhiệm quản_lý ngành hành_pháp và dựa vào một nghị_viện do địa_phương bầu lên để biểu_quyết về thuế và làm_luật . Vào thế_kỷ 18 , các thuộc_địa_Mỹ phát_triển rất nhanh_chóng vì đất_đai và thực_phẩm phong_phú , và tỉ_lệ tử thấp . Các thuộc_địa giàu_có hơn phần_lớn các khu_vực tại Anh_Quốc . Điều này hấp_dẫn dòng người di_dân đều_đặn , đặc_biệt là giới thiếu_niên đến Mỹ với địa_vị lao_công khế_ước . Các đồn_điền thuốc_lá và lúa nhập_cảng các nô_lệ da đen từ các thuộc_địa_Anh ở vùng Tây_Ấn . Đến khoảng thập_niên 1770 , họ chiếm một phần năm dân_số Mỹ . Câu_hỏi về sự độc_lập khỏi Anh chưa nảy_sinh chừng nào mà các thuộc_địa vẫn còn cần đến quân_đội Anh để chống lại cường_quốc_Pháp và Tây_Ban_Nha . Những mối đe_dọa này biến mất vào năm 1765 . Luân_Đôn xem sự tồn_tại của các thuộc_địa Mỹ chỉ vì lợi_ích của mẫu_quốc , đây là một chính_sách được biết đến với tên gọi Chủ_nghĩa_trọng_thương . Tự_trị và hội_nhập chính_trị Chiến_tranh chống Pháp và người bản_địa_Mỹ ( 1754 – 1763 ) là một sự_kiện bước_ngoặt trong việc phát_triển chính_trị của các thuộc_địa Mỹ . Tầm ảnh_hưởng của hai đối_thủ chính của vương_quyền_Anh tại các thuộc_địa Mỹ và Canada là người Pháp và người bản_địa_Bắc_Mỹ bị giảm_sút đáng_kể . Hơn_nữa , nỗ_lực chiến_tranh đem đến kết_quả là sự hội_nhập chính_trị lớn hơn giữa các thuộc_địa như đã được phản_ánh trong Hội_nghị Albany và được biểu_hiện qua lời kêu_gọi các thuộc_địa " nhập hay_là chết " của Benjamin_Franklin . Franklin là người có nhiều sáng_kiến — và sáng_kiến vĩ_đại nhất của ông là khái_niệm về một Hợp chúng_quốc châu_Mỹ - lộ_diện sau năm 1765 và được thực_hiện vào tháng 7 năm 1776 . Theo sau sự_kiện người Anh thu_phục lãnh_thổ của Pháp tại Bắc_Mỹ , Quốc_vương_George III ra Tuyên_ngôn năm 1763 với mục_đích tổ_chức đế_quốc mới Bắc_Mỹ và bảo_vệ người bản_địa_Mỹ khỏi sự bành_trướng của người định_cư vào các vùng_đất phía tây . Trong những năm tiếp_theo , căng_thẳng càng phát_triển trong các mối quan_hệ giữa những thực_dân và vương_quyền . Nghị_viện Anh thông_qua Đạo_luật tem 1765 , áp_đặt một thứ thuế mới vào các thuộc_địa mà không thông_qua các nghị_viện thuộc_địa . Vấn_đề này được nêu lên : liệu Nghị_viện Anh có quyền đánh thuế người Mỹ khi họ không có đại_diện trong đó ?_Bằng cách hò_hét " không đóng thuế khi không có đại_diện " , người định_cư từ_chối trả thuế khi căng_thẳng leo_thang vào cuối thập_niên 1760 và đầu thập_niên 1770 . Sự_kiện đổ trà Boston năm 1773 là hành_động trực_tiếp của những nhà hoạt_động tại thị_trấn Boston nhằm phản_đối thuế mới áp_đặt vào trà . Nghị_viện Anh_Quốc nhanh_chóng phản_ứng vào năm sau bằng các đạo_luật bất_khoan_dung , tước bỏ quyền tự_trị lịch_sử của Massachusetts và đặt nó dưới sự cai_trị của quân_đội . Việc này châm ngòi cho sự giận_dữ và phản_kháng tại tất_cả 13 thuộc_địa . Các nhà_lãnh_đạo nhóm yêu nước từ 13 thuộc_địa nhóm_họp Đệ_nhất Quốc_hội Lục_địa để điều_hợp sự phản_kháng chống lại các đạo_luật bất_khoan_dung của Nghị_viện Anh_Quốc . Quốc_hội kêu_gọi tẩy_chay giao_thương với Anh , công_bố một danh_sách gồm các quyền và các bất_bình , và kiến_​ ​_nghị lên quốc_vương để khắc_phục những bất_bình đó . Lời kiến_nghị lên quốc_vương không có kết_quả , và vì_vậy Đệ_nhị Quốc_hội Lục_địa được triệu_tập vào năm 1775 để tổ_chức phòng_vệ các thuộc_địa chống lại Quân_đội Anh . Những người_dân bình_thường trở_thành quân nổi_dậy chống lại Anh_Quốc , mặc_dù họ còn xa_lạ với những lý_thuyết cơ_bản về tư_tưởng được truyền_đạt đến cho họ . Họ giữ một xúc_cảm rất mạnh_mẽ về " quyền " mà họ cảm_thấy bị người Anh cố_tình vi_phạm - đó là quyền tự_trị địa_phương , đối_xử công_bằng , và chính_quyền phải hợp_lòng dân . Họ rất nhạy_cảm với vấn_đề độc_tài mà họ đã được nhìn thấy khi quân_đội Anh đến Boston để trừng_phạt người Boston . Điều này đã làm gia_tăng cảm_giác rằng quyền con_người của họ bị vi_phạm , dẫn đến bực_tức và đòi_hỏi trả_thù . Họ có niềm tin rằng Thượng_đế đang bên phía họ . Chiến_tranh Cách_mạng Mỹ bắt_đầu tại Concord và Lexington vào tháng 4 năm 1775 khi người Anh tìm cách chiếm kho đạn và bắt các nhà_lãnh_đạo phe yêu nước . Cách_mạng Mỹ_Mười ba thuộc_địa bắt_đầu nổi_loạn chống lại sự cai_trị của người Anh vào năm 1775 và tuyên_bố độc_lập vào năm 1776 với tên gọi Hợp chúng_quốc Hoa_Kỳ . Trong Chiến_tranh Cách_mạng Mỹ ( 1775 – 1783 ) , việc người Mỹ bắt_giữ đội quân xâm_lược Anh tại Saratoga năm 1777 đã củng_cố được vùng đông bắc và khuyến_khích người Pháp liên_minh quân_sự với Hoa_Kỳ . Pháp lôi_kéo Tây_Ban_Nha và Hà_Lan vào liên_minh , do_đó cân_bằng các lực_lượng lục_quân và hải_quân cho mỗi bên do Anh không có đồng_minh . Tướng George_Washington ( 1732 – 1799 ) thể_hiện là một nhà điều_binh và tổ_chức xuất_sắc . Ông làm_việc thành_công với Quốc_hội Lục_địa và các thống_đốc tiểu_bang , lựa_chọn và chỉ_dẫn các sĩ_quan cao_cấp , hỗ_trợ và huấn_lệnh binh_sĩ của mình , và duy_trì một quân_đội có ý_tưởng về một nền cộng hòa . Thử_thách to_lớn nhất của ông là tiếp_vận vì cả Quốc_hội Lục_địa và các tiểu_bang đều không có quỹ để cung_cấp đầy_đủ trang_thiết_bị , đạn_dược , quân_y , tiền_lương và thậm chỉ cả nguồn lương_thực cho binh_sĩ . Với tư_cách là nhà chiến_thuật mặt_trận , Washington thường bị các vị đồng_nhiệm đối_thủ người Anh qua_mặt với quân_số đông hơn . Với tư_cách là nhà chiến_lược , ông có ý_tưởng tốt hơn để làm_sao đánh thắng so với họ . Người Anh phái bốn đội quân xâm_lược đến . Chiến_lược của Washington đã buộc đội quân thứ nhất ra khỏi Boston năm 1776 , và buộc đội quân thứ hai và thứ ba đầu_hàng tại Saratoga ( 1777 ) và Yorktown ( 1781 ) . Ông giới_hạn sự kiểm_soát của người Anh đối_với Thành_phố New_York và một_vài nơi trong khi đó phe yêu nước kiểm_soát phần_lớn cư_dân . Phe bảo_hoàng mà người Anh trông_cậy quá nhiều chiếm khoảng 20 phần_trăm dân_số nhưng chưa bao_giờ được tổ_chức tốt . Khi chiến_tranh kết_thúc , Washington tự_hào nhìn thấy đội quân cuối_cùng của Anh thầm_lặng đi thuyền ra khỏi Thành_phố New_York vào tháng 11 năm 1783 , mang theo giới lãnh_đạo phe bảo_hoàng cùng với họ . Washington gây sửng_sốt cho thế_giới khi thay_vì chiếm lấy quyền_lực cho chính mình , ông đã âm_thầm về hưu ở nông_trại của mình tại Virginia . Nhà_khoa_học chính_trị Seymour_Martin Lipset nhận_định rằng " Hoa_Kỳ là thuộc_địa lớn đầu_tiên thành_công chống lại sự cai_trị của chính_quyền thuộc_địa . Trong ý_nghĩa này , đây là ' quốc_gia mới ' đầu_tiên . " Ngày 4 tháng 7 năm 1776 , Đệ_nhị Quốc_hội Lục_địa họp tại thành_phố Philadelphia tuyên_bố nền độc_lập của " Hợp chúng_quốc châu_Mỹ " bằng bản Tuyên_ngôn Độc_lập . Ngày 4 tháng 7 được chào_mừng như_là ngày quốc_khánh . Quốc_gia mới được thành_lập trên cơ_sở các ý_tưởng khai_sáng của chủ_nghĩa tự_do mà theo Thomas_Jefferson được gọi_là các quyền không_thể chuyển_nhượng được đó là " sống , tự_do và mưu_cầu hạnh_phúc " và quốc_gia này cống_hiến mạnh_mẽ cho các nguyên_lý cộng_hòa . Chủ_nghĩa_cộng hòa nhấn_mạnh rằng nhân_dân có chủ_quyền ( chứ không phải là các quốc_vương thế_tập ) , đòi_hỏi quyền_công_dân , lánh_xa tham_nhũng , và bác_bỏ chế_độ quý_tộc . Tôn_giáo_quốc_dân Cách_mạng Mỹ là nguồn động_lực chính của tôn_giáo_quốc_dân Mỹ không chia_giáo_phái mà đã tạo_hình cho chủ_nghĩa_yêu nước , ký_ức và ý_nghĩa ngày_sinh của quốc_gia kể từ đó . Các trận_chiến không phải là trọng_tâm nhưng đúng hơn là các sự_kiện và con_người đã được chào_mừng như những biểu_tượng của một_số đức_tin nào đó . Như các sử_gia đã ghi_nhận , cuộc cách_mạng Mỹ đã sản_sinh ra một lãnh_tụ được ví_như là Moses ( George_Washington ) , các nhà_tiên_tri ( Thomas_Jefferson , Tom_Paine ) và các thánh_tử_đạo ( Boston_Massacre , Nathan_Hale ) cũng như những ác_quỷ ( Benedict_Arnold ) , những nơi thiêng_liêng ( Valley_Forge , Bunker_Hill ) , giáo_lý ( Tiệc trà Boston ) , biểu_trưng ( lá cờ mới ) , ngày lễ thiêng_liêng ( 4 tháng 7 ) và một cuốn kinh_thánh mà mỗi câu được nghiên_cứu và áp_dụng cẩn_thận vào các trường_hợp pháp_lý hiện_thời ( bản Tuyên_ngôn Độc_lập , Hiến_pháp và Đạo_luật Nhân_quyền ) . Những năm cộng_hòa đầu_tiên Các điều_khoản Hợp_bang và Hiến_pháp Trong thập_niên 1780 , chính_phủ quốc_gia có_thể giàn_xếp được vấn_đề về các lãnh_thổ phía tây , chúng được các tiểu_bang nhượng lại cho Quốc_hội Hoa_Kỳ và trở_thành các lãnh_thổ . Với việc những người định_cư di_dân đến vùng Tây_Bắc ( hiện_nay là vùng Trung_Tây Hoa_Kỳ ) , chẳng bao_lâu thì các lãnh_thổ này trở_thành các tiểu_bang . Những người theo chủ_nghĩa quốc_gia lo_sợ rằng quốc_gia mới quá yếu không_thể chịu_đựng được một cuộc chiến_tranh quốc_tế , hay thậm_chí là các cuộc nổi_loạn trong nước , thí_dụ như cuộc nổi_loạn Shays năm 1786 tại Massachusetts . Những người theo chủ_nghĩa quốc_gia mà đa_số là các cựu_chiến_binh đã tổ_chức tại mọi tiểu_bang và thuyết_phục Quốc_hội cho mở Hội_nghị Philadelphia năm 1787 . Các đại_biểu từ mỗi tiểu_bang cùng viết ra một bản Hiến_pháp mới nhằm thiết_lập ra một chính_phủ trung_ương hữu_hiệu và mạnh hơn nhiều . Chính_phủ này có một tổng_thống mạnh và quyền thu thuế . Chính_phủ mới phản_ánh những ý_tưởng cộng_hòa đang thắng thế , bảo_đảm quyền tự_do cá_nhân và kiềm_chế quyền_lực chính_phủ bằng một hệ_thống tam_quyền_phân_lập . Quốc_hội được trao quyền cấm chỉ buôn_bán nô_lệ quốc_tế sau 20 năm ( được thực_hiện vào năm 1807 ) . Phiếu cử_tri đoàn của miền Nam được gia_tăng nhờ tính 3 phần năm con_số người nô_lệ trong dân_số của mỗi tiểu_bang . Khi chủ_nghĩa_nô_lệ mở_rộng tại miền Nam trong suốt những thập_niên sau đó , điều này làm gia_tăng thêm quyền_lực chính_trị của các đại_diện miền Nam tại Quốc_hội Hoa_Kỳ . Để giảm bớt mối lo_sợ về một chính_phủ liên_bang quá mạnh từ phía những người chống chủ_nghĩa liên_bang , quốc_gia thông_qua Đạo_luật Nhân_quyền Hoa_Kỳ năm 1791 . Đạo_luật này gồm có mười_tu chính_án hiến_pháp đầu_tiên , bảo_đảm các quyền tự_do cá_nhân như tự_do ngôn_luận , tự_do tôn_giáo , xét_xử có bồi_thẩm_đoàn , và nói rõ rằng các công_dân và tiểu_bang có quyền bảo_lưu ( nhưng quyền này không có nói rõ là gì ) . Lãnh_đạo ngành hành_pháp mới George_Washington , một anh_hùng nổi_tiếng của Chiến_tranh Cách_mạng Mỹ , tổng_tư_lệnh Lục_quân Lục_địa , và chủ_tịch Hội_nghị Hiến_pháp trở_thành vị tổng_thống đầu_tiên của Hoa_Kỳ dưới Hiến_pháp mới năm 1789 . Thủ_đô quốc_gia dời từ New_York đến Philadelphia và cuối_cùng đặt tại Washington D.C. năm 1800 . Những thành_tựu to_lớn của chính_phủ George_Washington là tạo ra một chính_phủ quốc_gia mạnh được toàn dân Mỹ công_nhận mà không có nghi_ngờ . Chính_phủ của ông , theo sự lãnh_đạo đầy nghị_lực của Bộ_trưởng Ngân_khố Alexander_Hamilton , đảm_nhận hết số nợ của các tiểu_bang ( những người cho mượn nợ khi đó sẽ nhận lấy trái_phiếu liên_bang ) , thành_lập Ngân_hàng Hoa_Kỳ để cân_bằng hệ_thống tài_chính , và lập ra một hệ_thống thu thuế đồng_bộ ( thuế nhập_cảng ) và các thứ thuế khác để trả hết nợ và cung_cấp một cơ_sở_hạ_tầng tài_chính . Để hỗ_trợ cho các chương_trình của mình , Hamilton thành_lập một đảng chính_trị mới - đảng đầu_tiên trên thế_giới dựa vào cử_tri - đó là Đảng Liên_bang . Thomas_Jefferson và James_Madison thành_lập một đảng Cộng_hòa đối_lập ( thường được các nhà_khoa_học chính_trị gọi_là Đảng Dân_chủ-Cộng hòa ) . Hamilton và Washington đệ_trình lên quốc_dân Hiệp_ước Jay năm 1794 , tái_thiết_lập mối quan_hệ hữu_hảo với Anh_Quốc . Những người theo chủ_nghĩa_Jefferson kịch_liệt phản_đối , và các cử_trị bỏ_phiếu theo ranh_giới đảng này hay đảng kia , như_thế hình_thành nên Hệ_thống đảng_phái lần thứ nhất . Những người theo chủ_nghĩa liên_bang khuyến_khích thương_nghiệp , tài_chính và lợi_ích thương_mại và mong_muốn giao_thương nhiều hơn với Anh_Quốc . Các đảng_viên Cộng_hòa tố_cáo những người theo chủ_nghĩa liên_bang là đang có kế_hoạch thiết_lập một chế_độ_quân_chủ , biến người giàu_có thành một tầng_lớp cai_trị , và biến_Hoa_Kỳ thành một con tốt của Anh_Quốc . Hiệp_ước được thông_qua , song tình_hình chính_trị nóng lên dữ_dội . Vụ nổi_loạn Whiskey xảy ra năm 1794 , khi những người định_cư ở miền Tây ( hiện_nay là vùng Trung_Tây ) phản_đối chống lại thuế liên_bang đánh vào chất rượu cồn , là thử_thách trầm_trọng đầu_tiên của chính_phủ liên_bang . Washington cho gọi địa_phương quân tiểu_bang đi trấn_áp và đích_thân lãnh_đạo quân_đội khi cuộc nổi_loạn dần_dần tan_rã và quyền_lực của chính_phủ quốc_gia được thiết_lập vững_chắc . Washington từ_chối phục_vụ hơn hai nhiệm_kỳ - đặt ra tiền_lệ cho các tổng_thống sau_này - và trong diễn thuyết_cáo_biệt nổi_tiếng của mình , ông ca_ngợi những lợi_ích mà chính_phủ liên_bang làm được và tầm quan_trọng của đạo_lý trong khi đó cảnh_cáo chống lại các liên_minh ngoại_quốc và sự thành_lập các đảng_phái chính_trị . John_Adams , một người theo chủ_nghĩa liên_bang , đánh_bại Jefferson trong kỳ bầu_cử tổng_thống năm 1796 . Chiến_tranh cận_kề với Pháp và những người theo chủ_nghĩa liên_bang đã sử_dụng cơ_hội này để tìm cách bịt miệng những người theo chủ_nghĩa_cộng hòa bằng các đạo_luật chống nổi_loạn và chống người ngoại_quốc ( gọi chung là " Alien_and Sedition_Acts " ) , xây_dựng một quân_đội lớn_mạnh với Hamilton là người đứng đầu , và chuẩn_bị đối_phó một cuộc xâm_nhập của Pháp . Tuy_nhiên , những người theo chủ_nghĩa liên_bang trở_nên chia_rẽ sau khi Adams_phái một phái_đoàn hòa_bình thành_công đến Pháp nhằm kết_thúc cuộc_chiến nữa mùa năm 1798 . Chế_độ nô_lệ Trong hai thập_niên đầu sau Cách_mạng Mỹ , có những thay_đổi lớn_lao về tình_trạng chế_độ nô_lệ trong số các tiểu_bang và có sự gia_tăng con_số người da đen tự_do . Cảm_hứng từ những ý_tưởng cách_mạng về quyền bình_đẳng của con_người và sự phụ_thuộc kinh_tế nhờ vào chế_độ nô_lệ ít hơn nên các tiểu_bang miền Bắc bãi_bỏ chế_độ nô_lệ mặc_dù một_số tiểu_bang có các giai_đoạn giải_phóng nô_lệ từ_từ . Các tiểu_bang Thượng_Nam Hoa_Kỳ tiến_hành giải_phóng nô_lệ dễ_dàng hơn , kết_quả làm tăng tỉ_lệ người da đen tự_do tại Thượng_Nam Hoa_Kỳ từ ít hơn một phần_trăm vào năm 1792 lên đến hơn 10 % vào năm 1810 . Vào thời_gian đó , có tổng_số 13,5 phần_trăm tổng_số người da đen tại Hoa_Kỳ được tự_do . Sau thời_gian đó , vì nhu_cầu nô_lệ gia_tăng cùng_với sự phát_triển trồng bông vải tại Thâm_Nam Hoa_Kỳ , tốc_độ giải_phóng nô_lệ giảm xuống nhanh_chóng . Hoạt_động giao_thương nô_lệ nội_địa trở_thành một nguồn của_cải quan_trọng đối_với nhiều chủ đồn_điền và giới thương_buôn . Thế_kỷ 19 Thời_đại_Dân_chủ – Cộng_hòa Thomas_Jefferson đánh_bại John_Adams trong cuộc bầu_cử tổng_thống năm 1800 . Thành_tựu lớn của Jefferson trong vai_trò tổng_thống là vùng_đất mua Louisiana năm 1803 , cung_cấp cho người định_cư Hoa_Kỳ một vùng tiềm_năng rộng_lớn để mở_rộng về phía tây sông Mississippi . Bản_thân Jefferson là một nhà_khoa_học , ông ủng_hộ các cuộc thám_hiểm để khám_phá và vẽ bản_đồ lãnh_thổ mới , nổi_bật nhất là Cuộc thám_hiểm của Lewis và Clark . Jefferson tin_tưởng sâu_sắc vào chủ_nghĩa_cộng hòa và cho rằng nó nên dựa vào chủ đồn_điền và nông_dân độc_lập yeoman . Ông ngờ_vực thành_thị , nhà_máy và ngân_hàng . Ông cũng không tin_tưởng chính_phủ liên_bang và các thẩm_phán , và tìm cách làm suy_yếu ngành tư_pháp . Tuy_nhiên , ông gặp phải đối_thủ tương_xứng là John_Marshall , một người theo chủ_nghĩa liên_bang từ Virginia . Mặc_dù Hiến_pháp Hoa_Kỳ gồm có một tòa_án tối_cao nhưng chức_năng của nó rất mơ_hồ cho đến khi Marshall làm thẩm_phán_trưởng ( 1801 – 1835 ) . Ông đã định_nghĩa các chức_năng này , đặc_biệt là quyền_lực đảo_ngược các đạo_luật nào của Quốc_hội bị cho là vi_phạm Hiến_pháp . Quyền_lực này được tuyên_bố vào năm 1803 trong vụ Marbury đối_đầu Madison . Chiến_tranh 1812 Người Mỹ ngày_càng tức_giận với Anh_Quốc vì vi_phạm quyền trung_lập của các tàu Mỹ nhằm gây tổn_thất cho nước Pháp . Anh_Quốc đã chặn bắt 10 ngàn thủy_thủ_Mỹ để phục_vụ Hải_quân Hoàng_gia_Anh chống Napoléon và người Anh cũng ủng_hộ sự thù_địch của người bản_địa_Mỹ tấn_công chống người định_cư Mỹ tại vùng trung-tây . Người Mỹ cũng có_thể mong sáp_nhập tất_cả hay một phần Bắc_Mỹ thuộc Anh .. Mặc_dù có sự chống_đối từ các tiểu_bang Đông_Bắc , đặc_biệt là những người theo chủ_nghĩa liên_bang , những người không muốn làm đứt_đoạn giao_thương với Anh_Quốc nhưng Quốc_hội Hoa_Kỳ vẫn tuyên_chiến với Anh_Quốc vào tháng 6 năm 1812 . Cuộc_chiến gây thất_vọng cho cả hai phía . Cả hai phía đều cố tìm cách xâm_lấn bên kia nhưng rồi bị đánh_bật trở_lại . Bộ_tư_lệnh cao_cấp của Mỹ vẫn bất_lực cho đến năm cuối_cùng . Địa_phương quân Mỹ chứng_tỏ kém hiệu_quả vì binh_sĩ còn do_dự phải xa nhà và các cố_gắng xâm_nhập Canada liên_tiếp bị thất_bại . Cuộc phong_tỏa của người Anh gây thiệt_hại cho ngành thương_mại Mỹ , phá_sản ngân_khố , và càng làm cho người Tân_Anh buôn_lậu đồ tiếp_liệu đến Anh_Quốc thêm tức_giận . Người Mỹ dưới quyền của tướng William_Henry Harrison cuối_cùng giành được quyền kiểm_soát đường thủy trên hồ Erie và đánh_bại người bản_địa_Mỹ dưới quyền chỉ_huy của Tecumseh tại Canada , trong khi đó Andrew_Jackson chấm_dứt mối đe_dọa của người bản_địa_Mỹ tại đông_nam . Mối đe dọa lấn_chiếm vào vùng trung-tây của người bản_địa_Mỹ bị kết_liễu vĩnh_viễn . Người Anh xâm_nhập và chiếm_đóng phần_lớn tiểu_bang Maine . Người Anh đột_kích và đốt cháy thủ_đô Washington nhưng bị đánh_bật tại thành_phố Baltimore vào năm 1814 là nơi bài thơ " Star Spangled_Banner " được viết để chào_mừng sự thành_công của người Mỹ . Trên vùng thượng của tiểu_bang New_York , một cuộc xâm_nhập lớn của Anh vào tiểu_bang bị đánh_bật . Cuối_cùng vào đầu năm 1815 Andrew_Jackson quyết_tâm đánh_bại một cuộc xâm_nhập lớn của người Anh trong Trận New_Orleans và ông đã trở_thành một anh_hùng chiến_tranh lừng_danh nhất . Với sự_kiện Napoleon ( hình_như ) đã hết hy_vọng , nguyên_nhân gây chiến_tranh đã tan biến và cả hai phía đồng_ý hòa_bình với kết_quả là các biên_giới trước chiến_tranh vẫn không thay_đổi . Người Mỹ tuyên_bố chiến_thắng vào đầu năm 1815 khi tin_tức truyền đến hầu_như ngay_lập_tức về chiến_thắng New_Orleans của Jackson và hiệp_ước hòa_bình . Người Mỹ rất_đỗi tự_hào về thành_công trong " cuộc chiến_tranh_giành độc_lập lần thứ hai " . Những người phản_đối và chống chiến_tranh thuộc Đảng Liên_bang bị hổ_thẹn và không bao_giờ có cơ_hội để phục_hồi . Người bản_địa_Mỹ là những người thua_thiệt lớn nhất vì họ không bao_giờ giành được chủ_quyền quốc_gia độc_lập mà người Anh đã hứa với họ . Họ cũng không còn là một mối đe_dọa đáng sợ khi người định_cư đổ_xô vào vùng trung-tây . Thời_đại của cảm_xúc tốt_đẹp Là phe chống_đối mạnh_mẽ cuộc chiến_tranh 1812 , những người theo chủ_nghĩa liên_bang mở Hội_nghị Hartford năm 1814 với ý_định ám_chỉ là muốn ly khai khỏi liên_bang . Tâm_trạng phấn_khởi vui_mừng của quốc_gia sau chiến_thắng tại New_Orleans đã làm tiêu_tan uy_thế của những người theo chủ_nghĩa liên_bang và họ không còn đóng vai_trò nổi_bật nào nữa . Tổng_thống Madison và đa_số đảng_viên Cộng_hòa nhận ra rằng họ ngu_ngốc khi để Ngân_hàng Hoa_Kỳ đóng_cửa vì sự thiếu_vắng của nó đã gây trở_ngại lớn cho việc tài_trợ chiến_tranh . Vì_thế họ cho thành_lập Đệ_nhị Ngân_hàng Hoa_Kỳ năm 1816 . Các đảng_viên Cộng_hòa cũng áp_đặt quan_thuế nhằm bảo_vệ các công_nghiệp non_trẻ , loại thuế được hình_thành khi Anh Quốc_phong_tỏa Hoa_Kỳ . Với sự sụp_đổ của đảng Liên_bang , việc Đảng Cộng_hòa áp_dụng nhiều nguyên_tắc của chủ_nghĩa liên_bang , và chính_sách có hệ_thống của Tổng_thống James_Monroe trong hai nhiệm_kỳ ( 1817 – 25 ) để giảm nhẹ_tính đảng_phái , quốc_gia Hoa_Kỳ bước vào một thời_đại cảm_xúc tốt_đẹp với rất ít_tính đảng_phái hơn trước_đây ( hoặc sau_này ) , và kết_thúc hệ_thống đảng_phái lần thứ nhất . Học_thuyết_Monroe , được phát_biểu năm 1823 , tuyên_bố quan_điểm của Hoa_Kỳ rằng các cường_quốc châu_Âu không nên thuộc_địa_hóa hay can_thiệp vào châu_Mỹ nữa . Đây là yếu_tố quan_trọng có tính quyết_định trong chính_sách ngoại_giao của Hoa_Kỳ . Học_thuyết Monroe được áp_dụng để đáp lại mối lo_sợ của người Anh và người Mỹ về sự bành_trướng của người Pháp và người Nga vào Tây Bán_cầu . Thiên_di_người bản_địa_Mỹ Năm 1830 , Quốc_hội thông_qua Đạo_luật Thiên_di_người bản_địa_Mỹ qua đó cho_phép tổng_thống thương_thuyết các hiệp_định nhằm trao_đổi đất_đai ở phía tây sông Mississippi để lấy đất bộ_lạc của người bản_địa_Mỹ tại các tiểu_bang miền Đông Hoa_Kỳ . Các đảng_viên Dân_chủ Jackson đòi_hỏi cưỡng_chế thiên_di đối_với sắc_dân bản_địa_Mỹ nào từ_chối chấp_nhận luật của các tiểu_bang để đến các khu dành riêng cho họ tại miền Tây . Những lãnh_tụ tôn_giáo và đảng_Whigs chống_đối_hành_động này vì vô_nhân_đạo như họ đã được thấy qua trong sự_kiện đường_mòn nước_mắt . Nhiều người bản_địa_Seminole tại Florida từ_chối di_chuyển về phía tây . Họ đã chiến_đấu chống lại quân_đội nhiều năm trong các cuộc chiến_tranh Seminole . Đại_thức tỉnh lần thứ hai Đại_thức tỉnh lần thứ hai là một phong_trào phục_hưng Tin_Lành gây ảnh_hưởng đến toàn quốc_gia Hoa_Kỳ trong đầu thế_kỷ 19 và dẫn đến sự phát_triển nhà_thờ một_cách nhanh_chóng . Phong_trào bắt_đầu khoảng năm 1790 , đạt được đà vào năm 1800 , và sau năm 1820 con_số thành_viên tăng vọt trong số các giáo_đoàn Báp-tít và Giám_Lý vì các giáo_đoàn này có nhiều nhà truyền_giáo lãnh_đạo phong_trào . Phong_trào lên đến điểm đỉnh vào thập_niên 1840 . Phong_trào này ghi_danh thêm hàng triệu thành_viên mới trong các giáo_phái phúc_âm hiện_hữu và dẫn đến việc thành_lập các giáo_phái mới . Nhiều người cải_đạo tin_tưởng rằng Đại_thức tỉnh báo_hiệu một thời_đại ngàn năm mới . Đại_thức tỉnh lần thứ hai khơi_động sự thành_lập nhiều phong_trào cải_cách trong đó có chủ_nghĩa bãi_nô và phong_trào vận_động hạn_chế rượu cồn nhằm loại_bỏ tệ_nạn xã_hội trước sự trở_lại lần thứ hai ( theo dự_đoán ) của Giê-su . Chủ_nghĩa_bãi nô Sau năm 1840 phong_trào bãi_nô phát_triển đã tự tái_định_nghĩa nó như một cuộc thánh_chiến chống lại tội_lỗi của chủ nô . Phong_trào vận_động sự ủng_hộ ( đặc_biệt là các phụ_nữ ngoan_đạo tại miền Đông_Bắc bị ảnh_hưởng bởi phong_trào đại_thức tỉnh lần thứ hai ) . William_Lloyd Garrison xuất_bản nhật_báo có ảnh_hưởng nhất trong số nhiều nhật_báo chống chủ_nghĩa nô_lệ , đó là tờ The_Liberator trong khi đó Frederick_Douglass , một cựu nô_lệ , bắt_đầu viết cho tờ báo này vào_khoảng năm 1840 và khởi_sự tờ báo_chống chủ_nghĩa nô_lệ của chính mình , đó là tờ North_Star năm 1847 . Phần_đông những nhà hoạt_động chống chủ_nghĩa_nô_lệ như Abraham_Lincoln bác_bỏ lý_thuyết thần_học của Garrison và giữ quan_điểm rằng chủ_nghĩa_nô_lệ là một tệ_nạn xã_hội chẳng may chứ không phải là tội_lỗi . Mở_rộng về phía tây và Vận_mệnh hiển_nhiên ( Manifest_Destiny ) Các thuộc_địa Mỹ và quốc_gia mới phát_triển nhanh_chóng về dân_số và diện_tích khi những người tiên_phong đổ_xô đến biên_cương khu định_cư phía tây . Tiến_trình này cuối_cùng cũng chấm_dứt vào_khoảng năm 1890 đến năm 1910 khi các vùng_đất nông_nghiệp và đất nông_trại chính_yếu cuối_cùng có người định_cư . Các bộ_lạc người bản_địa_Mỹ tại một_số nơi chống_đối bằng vũ_lực nhưng họ bị người định_cư và quân_đội tràn_ngập và sau năm 1830 họ bị di_dời đến các khu dành riêng tại miền tây . " Thuyết đề_Biên_cương " có ảnh_hưởng cao cho rằng biên_cương đã tạo nên tính_cách quốc_gia cùng_với sự táo_bạo của nó là bạo_lực , sáng_kiến , chủ_nghĩa_cá_nhân và dân_chủ . Các sử_gia hiện_nay đã và đang nhấn_mạnh về bản_tính đa_văn_hóa của biên_cương Mỹ . Sự chú_tâm rộng_rãi và lớn_lao của giới truyền_thông tập_trung vào " Miền_Tây hoang_dã " của nửa cuối thế_kỷ 19 . Như_Hine và Faragher_định_nghĩa , " lịch_sử biên_cương kể câu_chuyện về sự thành_lập và bảo_vệ các cộng_đồng , sử_dụng đất_đai , phát_triển thị_trường , và thành_lập các tiểu_bang " . Họ giải_thích rằng " Đây là một câu_chuyện về sự thu_phục thôn_tính , nhưng cũng là một câu_chuyện về sự sống_còn , sự bền_bỉ , cũng như sự hội_nhập các dân_tộc và nền văn_hóa mà đã xuất_hiện và tiếp_tục cuộc_sống tại Mỹ . " Qua chiến_tranh và hiệp_ước , thiết_lập luật và trật_tự , xây_dựng nông_trại và thị_trấn , làm đường_mòn và đào quặng mỏ cũng như lôi_cuốn vô_số di_dân ngoại_quốc , Hoa_Kỳ đã mở_rộng lãnh_thổ từ bờ biển phía đông sang bờ biển phía tây để hoàn_thành giấc mơ về vận_mệnh hiển_nhiên . Khi biên_cương Mỹ đi vào lịch_sử , những huyền_thoại về miền tây trong các tiểu_thuyết và phim_ảnh có chỗ_đứng vững_chắc trong trí tưởng_tượng của người Mỹ cũng như người ngoại_quốc . Nước Mỹ đặc_biệt đã chọn cho mình một hình_ảnh biểu_tượng . " Không quốc_gia nào khác " như David_Murdoch đã nói " đã lấy một thời_điểm và địa_điểm từ quá_khứ của mình để tạo_lập ra một cấu_trúc dành cho trí tưởng_tượng mà tương_xứng với sự tạo_lập ra miền Tây của nước Mỹ . " Từ đầu thập_niên 1830 đến năm 1869 , đường_mòn Oregon và nhiều con đường_mòn con khác đã được trên 300 ngàn dân định_cư sử_dụng . Các nông_gia , chủ nông_trại và chủ doanh_nghiệp tư_nhân cùng gia_đình của họ hướng về California , Oregon , và các điểm khác trong vùng viễn_tây . Các cỗ xe_ngựa phải đi đường_bộ từ năm đến sáu tháng . Sau năm 1869 , chuyến đi chỉ mất 6 ngày bằng đường xe_lửa . Vận_mệnh hiển_nhiên là niềm tin rằng người định_cư Mỹ có vận_mệnh mở_rộng lãnh_thổ ngang qua lục_địa Bắc_Mỹ . Khái_niệm này được sinh ra từ " một ý_thức trách_nhiệm nhằm cứu_rỗi Cựu thế_giới bằng hình_mẫu đỉnh_cao ... được tạo ra bởi những tiềm_năng của một vùng_đất mới để xây_dựng một thiên_đường mới . " Bản_thân cụm_từ này có nhiều ý_nghĩa khác nhau đối_với nhiều nhóm dân khác nhau nhưng đã bị những người cổ_vũ hiện_đại hóa bác_bỏ . Những người cổ_vũ hiện_đại_hóa muốn xây_dựng các thành_phố và nhà_máy chứ không phải là tạo ra thêm nhiều nông_trại . Daniel Walker_Howe cho rằng " Dẫu_thế , chủ_nghĩa_đế_quốc Mỹ đã không đại_diện sự đồng_thuận của người Mỹ . Nó gây ra bất_đồng cay_đắng bên trong cộng_đồng quốc_gia . " Thực_tế là Đảng Dân_chủ ủng_hộ sự mở_rộng lãnh_thổ mà đa_số đảng_viên Whig thì chống_đối . Tuy_nhiên , vận_mệnh hiển_nhiên đã tạo ra luận_điệu hùng_biện cho việc mua hay chiếm được phần lãnh_thổ lớn nhất mà Hoa_Kỳ có được . Sau tranh_cãi gay_gắt tại Quốc_hội , Cộng_hòa Texas bị sáp_nhập vào Hoa_Kỳ năm 1845 mặc cho Mexico cảnh_cáo việc này đồng_nghĩa với chiến_tranh . Chiến_tranh bùng_nổ vào năm 1846 trong khi hậu_phương chia_rẽ với đảng_Whig chống_đối và đảng_Dân_chủ ủng_hộ cuộc_chiến . Lục_quân Hoa_Kỳ , sử_dụng quân chính_quy và số_lượng lớn quân_tình_nguyện , đã dễ_dàng chiến_thắng trong cuộc Chiến_tranh Mỹ-Mexico ( 1846 – 48 ) . Tình_cảm của công_chúng tại Hoa_Kỳ bị chia_rẽ khi đảng_Whig và những thành_phần chống chủ_nghĩa_nô_lệ phản_đối chiến_tranh . Hiệp_ước Guadalupe Hidalgo_nhượng California , New_Mexico , Arizona , Nevada , và những khu_vực lân_cận cho Hoa_Kỳ trong khi đó những người sinh_sống trong những vùng này được trao quyền_công_dân Mỹ đầy_đủ . Ngay sau khi vàng được tìm thấy tại Bắc_California , trên 100.000 người đã đổ_xô đến đây chỉ trong vòng mấy tháng . Sự_kiện này trong lịch_sử được gọi_là cơn_sốt vàng_California . Chia_rẽ giữa miền Bắc và miền Nam Vấn_đề trung_tâm sau năm 1848 là sự mở_rộng chủ_nghĩa nô_lệ . Sự_việc này gây ra sự đối_đầu giữa những thành_phần chống chế_độ nô_lệ mà chiếm đa_số tại miền Bắc với những thành_phần ủng_hộ chế_độ nô_lệ mà chiếm số đông tại miền Nam . Một con_số nhỏ những người miền Bắc rất tích_cực là những người theo chủ_nghĩa bãi_nô , tuyên_bố rằng sở_hữu nô_lệ là một tội_lỗi ( nói theo thuyết_thần học Kháng_Cách ) và đòi bãi_bỏ chủ_nghĩa_nô_lệ ngay_lập_tức . Con_số đông hơn nhiều chống_đối_việc mở_rộng chủ_nghĩa_nô_lệ đã tìm cách xếp_đặt thời_gian cho nó biến mất để nước Mỹ thực_hiện trở_thành đất tự_do , lao_động tự_do ( không nô_lệ ) , và tự_do ngôn_luận ( đối_ngược với sự kiểm_duyệt gắt_gao ở miền Nam ) . Người da_trắng ở miền Nam khăng_khăng rằng chủ_nghĩa_nô_lệ là lợi_ích văn_hóa và xã_hội kinh_tế đối_với tất_cả người da trắng ( và thậm_chí đối_với chính người nô_lệ ) và họ lên_án tất_cả những phát_ngôn_viên chống chủ_nghĩa_nô_lệ là " abolitionists . " Các nhà hoạt_động tôn_giáo cũng chia_rẽ về chủ_nghĩa nô_lệ với người theo giáo_phái Giám_Lý và Báp-tít phân_chia thành các hệ_phái miền Bắc và miền Nam . Tại miền Bắc , người theo giáo_phái Giám_Lý , giáo_đoàn , và Quaker có đông người theo chủ_nghĩa bãi_nô , đặc_biệt trong số các nhà hoạt_động nữ . Các giáo_phái công_giáo , Episcopal và Luther phần_nhiều làm_ngơ với vấn_đề chủ_nghĩa nô_lệ . Vấn_đề chủ_nghĩa nô_lệ tại các lãnh_thổ mới gần như được giải_quyết theo thỏa_hiệp năm 1850 dưới sự điều_đình của đảng_viên Whig Henry_Clay và đảng_viên Dân_chủ Stephen_Douglas . Thỏa_hiệp gồm có việc thu_nhận California thành một tiểu_bang tự_do ( không theo chế_độ nô_lệ ) . Điểm nhức_nhối là đạo_luật chống nô_lệ bỏ trốn ( Fugitive Slave_Act ) giúp cho chủ nô_lệ dễ_dàng nhận lại những nô_lệ bỏ trốn của mình . Những người theo chủ_nghĩa_bãi nô bám sát vào đạo_luật này để tấn_công chủ_nghĩa_nô_lệ như trong tác_phẩm Uncle Tom's_Cabin của Harriet Beecher_Stowe . Thỏa_hiệp năm 1820 bị bãi_bỏ năm 1854 bằng Đạo_luật Kansas-Nebraska do thượng_nghị_sĩ Douglas bảo_trợ dưới danh_nghĩa " chủ_quyền toàn dân " và dân_chủ . Đạo_luật này cho_phép người định_cư quyết_định về chế_độ nô_lệ tại mỗi lãnh_thổ , và cho_phép Douglas nói rằng ông trung_lập về vấn_đề chủ_nghĩa nô_lệ . Các lực_lượng chống chủ_nghĩa_nô_lệ càng thêm giận_dữ và báo_động . Họ thành_lập đảng Cộng_hòa mới . Các lực_lượng ủng_hộ và chống_đối đổ_xô đến Kansas để biểu_quyết về vấn_đề bãi_bỏ hay duy_trì chủ_nghĩa nô_lệ , khiến xảy ra một cuộc nội_chiến nhỏ , được gọi_là " Bleeding_Kansas " ( đổ_máu ở Kansas ) . Đến cuối thập_niên 1850 , đảng Cộng_hòa non_trẻ thống_trị tất_cả các tiểu_bang miền bắc và vì_thế cũng thống_trị luôn cả đại_cử_tri đoàn và luôn nhấn_mạnh rằng chủ_nghĩa nô_lệ sẽ không bao_giờ dược cho_phép mở_rộng ( và như_thế là nó sẽ dần_dần biến mất ) . Các hội_đoàn theo chủ_nghĩa nô_lệ miền Nam trở_nên giàu_có nhờ vào bông vải của họ và những sản_phẩm tiêu_dùng khác . Đặc_biệt một_số kiếm_lợi từ việc buôn nô_lệ trong nước . Họ có mối liên_hệ với các thành_phố ở miền bắc như Boston và Thành_phố New_York qua hệ_thống ngân_hàng , hàng_hải , và sản_xuất . Đến năm 1860 , có bốn_triệu nô_lệ tại miền Nam , nhiều hơn gần như tám lần tổng_số nô_lệ toàn_quốc của năm 1790 . Các đồn_điền có mức lợi_tức cao nhờ vào nhu_cầu lớn từ châu_Âu về bông vải thô . Phần_lớn lợi_nhuận được đầu_tư vào đất mới và nô_lệ mới mua được từ những vùng trồng cây thuốc_lá đang suy_thoái . 50 năm trong số 72 năm đầu_tiên khai_sinh Hoa_Kỳ , chức_vụ tổng_thống Hoa_Kỳ thuộc về một chủ_nô . Trong suốt thời_kỳ này , chỉ những tổng_thống có giữ nô_lệ mới được tái đắc_cử nhiệm_kỳ hai . In_addition , southern states benefited by their increased apportionment in Congress due to the partial counting of_slaves in their populations . Các vụ nổi_loạn của người nô_lệ , đã được dự_định hay thực_sự đã xảy ra đều bị thất_bại trong số đó có vụ Gabriel_Prosser ( 1800 ) , Denmark_Vesey ( 1822 ) , Nat_Turner ( 1831 ) , và John_Brown ( 1859 ) . Các cuộc nổi_loạn này dẫn đến việc các tiểu_bang miền Nam thiết_lập việc trông_coi nô_lệ chặt_chẽ hơn cũng như giảm quyền của những người da đen tự_do . Phán_quyết của tối_cao pháp_viện vào năm 1857 trong vụ Dred_Scott đối_đầu Sandford chấp_nhận lập_trường của miền Nam rằng chủ_nghĩa_nô_lệ là hợp_pháp ở bất_cứ nơi đâu trên toàn_quốc , khiến cho người miền Bắc tức_giận . Sau khi Abraham_Lincoln thắng bầu_cử tổng_thống năm 1860 , bảy tiểu_bang miền Nam_ly khai khỏi liên_bang giữa cuối năm 1860 và năm 1861 , thành_lập một chính_phủ mới , Liên_minh miền Nam Hoa_Kỳ vào ngày 8 tháng 2 năm 1861 . Khi Lincoln ra_lệnh cho quân_đội trấn_áp Liên_minh miền Nam vào tháng 4 năm 1861 , thêm bốn tiểu_bang nữa ly_khai và gia_nhập Liên_minh miền Nam . Cùng_với phần đất phía tây_bắc của tiểu_bang Virginia mà sau đó trở_thành Tây_Virginia , bốn trong số năm tiểu_bang " nô_lệ " ( chủ_nghĩa_nô_lệ được hợp_pháp hóa ) cận bắc nhất đã không ly_khai và trở_thành " các tiểu_bang biên_giới " . Nội_chiến_Nội_chiến_Hoa_Kỳ bắt_đầu vào ngày 12 tháng 4 năm 1861 khi quân_đội Liên_minh miền Nam tấn_công căn_cứ_quân_sự Hoa_Kỳ ở đồn Sumter tại Nam_Carolina . Để đáp trả cuộc tấn_công , ngày 15 tháng 4 , Lincoln ra_lệnh cho các tiểu_bang phái lực_lượng với tổng_số 75 ngàn quân tái_chiếm các đồn , bảo_vệ thủ_đô , và " giữ vững liên_bang " mà theo quan_điểm của ông vẫn còn tồn_tại , không thay_đổi cho_dù các hành_động của các tiểu_bang ly khai . Hai quân_đội có các vụ đụng_độ lớn đầu_tiên tại Trận Bull_Run thứ nhất mà kết_thúc bằng một sự thảm_bại bất_ngờ của phe Liên_bang . Tuy_nhiên điều quan_trọng là trận đánh đã cho cả hai phía Liên_bang và Liên_minh thấy rằng cuộc_chiến vẫn tiếp_diễn dài hơn và đẫm máu hơn là ban_đầu được dự_liệu . Chẳng bao_lâu cuộc_chiến được phân_thành hai mặt_trận : mặt_trận miền Đông và mặt_trận miền Tây . Tại mặt_trận miền Tây , Liên_bang khá thành_công với các trận đánh lớn như trận Perryville và trận Shiloh , tạo ra các chiến_thắng mang tính chiến_lược của Liên_bang và đập tan các chiến_dịch lớn của Liên_minh miền Nam . Chiến_sự tại mặt_trận miền Đông_khởi_sự_thật tệ đối_với phe Liên_bang miền Bắc khi quân Liên_minh miền Nam chiến_thắng tại Manassas_Junction ( Bull_Run ) , nằm ngay bên ngoài Washington . Thiếu_tướng George_B. McClellan được giao chỉ_huy toàn_thể các đơn_vị lục_quân của Liên_bang . Sau khi tái tổ_chức Lục_quân Potomac mới , McClellan thất_bại trong việc chiếm thủ_đô của phe miền Nam là Richmond , Virginia trong Chiến_dịch Bán_đảo và rút_lui sau khi bị tấn_công bởi tướng mới được bổ_nhiệm của Liên_minh miền Nam là Robert_E. Lee . Cảm_thấy tự_tin với lục_quân của mình sau khi đánh_bại phe Liên_bang tại trận Bull_Run thứ hai , Lee bắt_tay vào một cuộc xâm_chiếm miền Bắc nhưng bị chặn_đứng bởi tướng McClellan tại trận Antietam_đẫm máu . Dù_vậy , McClellan bị tước_quyền tư_lệnh vì từ_chối đuổi theo tàn_quân của Lee . Tư_lệnh kế_tiếp , tướng Ambrose_Burnside , bị thảm_bại trước lục_quân ít quân_số hơn của Lee tại trận Fredericksburg vào cuối năm 1862 , khiến phải thêm một lần thay_đổi tư_lệnh . Lee lại chiến_thắng tại trận Chancellorsville vào tháng 5 năm 1863 nhưng mất đi_vị phụ_tá hàng_đầu của mình là Stonewall_Jackson . Nhưng Lee tấn_công rất mạnh và coi_thường mối đe_dọa của phe Liên_bang tại miền Tây . Lee xâm_chiếm Pennsylvania để tìm nguồn tiếp_tế và để gây tiêu_hao tại miền Bắc . Có_lẽ điểm quay của cuộc_chiến là khi lục_quân của Lee bị đánh_bại thảm_hại tại trận Gettysburg vào ngày 1 đến ngày 3 tháng 7 năm 1863 . Đồng_thời vào ngày 4 tháng 7 năm 1863 , các lực_lượng Liên_bang dưới quyền chỉ_huy của tướng Ulysses S._Grant giành được kiểm_soát sông Mississippi tại trận Vicksburg , vì_thế xé đôi phe Liên_minh miền Nam . Lincoln_phong cho tướng Grant làm tư_lệnh toàn_thể các đơn_vị lục_quân Liên_bang . Hai năm cuối_cùng của cuộc_chiến diễn ra đẫm máu đối_với cả hai phía với việc tướng Grant_mở chiến_tranh tiêu_hao chống Lục_quân Bắc_Virginia của tướng Lee . Chiến_tranh tiêu_hao này được chia thành ba chiến_dịch lớn . Đầu_tiên là Chiến_dịch Overland buộc_tướng Lee_rút_lui vào thành_phố Petersburg , nơi tướng Grant lại mở một cuộc công_kích lớn thứ hai của mình trong Chiến_dịch Richmond-Petersburg bao_vây Petersburg . Sau khi bao_vây gần mười tháng , Petersburg đầu_hàng . Tuy_nhiên , quân phòng_vệ Đồn_Gregg cho_phép Lee đưa lục_quân của mình ra khỏi Petersburg . Grant_đuổi theo và mở chiến_dịch cuối_cùng , Chiến_dịch Appomattox với kết_quả là Lee ra_lệnh cho Lục_quân Bắc_Virginia đầu_hàng vào ngày 9 tháng 4 năm 1865 tại tòa_án quận Appomattox . Các lục_quân khác của Liên_minh miền Nam theo bước_đầu_hàng và chiến_tranh kết_thúc mà không có quân nổi_dậy sau chiến_tranh . Dựa theo dữ_liệu điều_tra dân_số Hoa_Kỳ năm 1860 , khoảng 8 % toàn_thể nam_giới da trắng tuổi 13 đến 43 chết trong cuộc_chiến này trong số đó có 6 % của miền Bắc và 18 % của miền Nam khiến cho Nội_chiến trở_thành cuộc_chiến chết_chóc nhất trong lịch_sử Hoa_Kỳ . Di_sản của nó bao_gồm việc chấm_dứt chế_độ nô_lệ tại Hoa_Kỳ , phục_hồi Liên_bang , và tăng_cường vai_trò của chính_phủ trung_ương . Tái_thiết và Thời_đại_mạ hóa Thời_đại tái_thiết kéo_dài từ khi Lincoln tuyên_ngôn giải_phóng nô_lệ ngày 1 tháng 1 năm 1863 đến Thỏa_hiệp 1877 . Các vấn_đề chính mà Lincoln phải đối_mặt là địa_vị của những cựu nô_lệ ( được gọi_là " Freedmen " , tạm dịch là người được giải_phóng ) , sự trung_thành và dân_quyền của các cựu_binh phe phản_loạn , địa_vị của 11 cựu tiểu_bang Liên_minh miền Nam , quyền_lực của chính_phủ liên_bang cần_thiết để ngăn_chặn một cuộc nội_chiến trong tương_lại , và câu hỏi_liệu Quốc_hội hay tổng_thống sẽ ra các quyết_định lớn . Những mối đe_dọa nghiêm_trọng về nạn đói và mất nơi cư_ngụ của những cựu nô_lệ thất_nghiệp được giải_quyết qua cơ_quan cứu_trợ liên_bang chính đầu_tiên là " Freedman's_Bureau " ( văn_phòng đặc_trách người được giải_phóng ) do Lục_quân Hoa_Kỳ điều_hành . Ba " tu chính_án tái_thiết " được thông_qua để nới rộng dân_quyền cho người Mỹ da đen : Tu chính_án 13 đặt chế_độ nô_lệ ra khỏi vòng pháp_luật ; Tu chính_án 14 bảo_đảm quyền bình_đẳng cho tất_cả và quyền_công_dân cho người da đen ; Tu chính_án 15 ngăn_cấm dùng lý_do chủng_tộc để tước quyền_công_dân của một người . Mặc_dù những người cựu nổi_loạn vẫn còn nắm giữ phần_lớn các tiểu_bang miền Nam khoảng trên hai năm , điều đó đã thay_đổi khi các đảng_viên Cộng_hòa cấp_tiến giành quyền kiểm_soát hữu_hiệu Quốc_hội Hoa_Kỳ trong các cuộc bầu_cử năm 1866 . Tổng_thống Andrew_Johnson , người tìm cách dễ_dãi để tái_thống_nhất với những cựu nổi_loạn , gần như không còn quyền_lực . Bản_thân ông thoát bị truất phế chỉ bởi một lá_phiếu trong cuộc luận_tội . Quốc_hội ban quyền đầu_phiếu cho người da đen và tước bỏ quyền nắm giữ chức_vụ chính_quyền của nhiều cựu quan_chức Liên_minh miền Nam . Các chính_phủ Cộng_hòa lên nắm quyền nhờ vào liên_minh với nhóm " người được giải_phóng " ( Freedmen , tức_cựu nô_lệ da đen ) , Carpetbagger ( người mới đến miền Nam từ miền Bắc ) , và Scalawag ( người da trắng bản_địa miền Nam ủng_hộ tái_thiết ) . Họ được Lục_quân Hoa_Kỳ hậu_thuẫn . Những người chống_đối nói rằng những nhóm người này là tham_nhũng và vi_phạm quyền của người da trắng . Về sau , Liên_minh Cộng_hòa mới bị mất quyền_lực từng tiểu_bang một về tay liên_minh Dân_chủ bảo_thủ . Liên_minh này cuối_cùng giành được kiểm_soát toàn_bộ miền Nam vào năm 1877 . Để đáp trả chống tiến_trình tái_thiết cấp_tiến , Ku Klux_Klan ( KKK ) ra_đời vào năm 1867 . Đây là một tổ_chức theo thuyết_da trắng siêu_đẳng , chống_đối_sự cai_trị của đảng Cộng_hòa và chống dân_quyền dành cho người da đen . Tổng_thống Ulysses_Grant thực_thi mạnh_mẽ Đạo_luật Ku_Klux Klan năm 1870 để dập tắt nhóm này . Kết_quả là nhóm này phải giải_tán . Tuy_nhiên , những nhóm bán quân_sự khác như Liên_đoàn Da_trắng ( White_League ) và Áo_đỏ cố_gắng giành lại quyền_lực chính_trị cho người da trắng tại các tiểu_bang khắp miền Nam trong thập_niên 1870 . Tái_thiết kết_thúc sau cuộc bầu_cử năm 1876 với kết_quả bị tranh_cãi giữa ứng_cử_viên Cộng_hòa Rutherford B._Hayes và ứng_cử_viên Dân_chủ Samuel J._Tilden . Sau khi thỏa_hiệp , Hayes thắng_cử tổng_thống . Chính_phủ liên_bang rút quân khỏi miền Nam và đảng_Dân_chủ tại miền Nam tái tham_gia vào vũ_đài chính_trị quốc_gia . Sau năm 1890 , các tiểu_bang miền Nam hoàn_toàn tước bỏ quyền đầu_phiếu của cử_tri da đen . Người da đen bị tách_ly tại nơi công_cộng và vẫn là công_dân hạng hai trong một hệ_thống được gọi_là Jim_Crow cho đến khi phong_trào dân_quyền đạt được những thắng_lợi vào năm 1964 - 65 . Nửa cuối thế_kỷ 19 được đánh_dấu bởi sự phát_triển và định_cư miền Tây của Hoa_Kỳ . Đầu_tiên là các cỗ xe_ngựa kéo và rồi sau đó được trợ_lực với việc hoàn_thành tuyến đường_sắt xuyên lục_địa và chiến_tranh thường_xuyên với người bản_địa_Mỹ khi người định_cư lấn_chiếm đất_đai truyền_thống của người bản_địa . Dần_dần Hoa_Kỳ mua đất của họ và xóa bỏ tuyên_bố chủ_quyền của họ , cưỡng_bách phần_lớn bộ_lạc vào các khu dành riêng có giới_hạn . Theo Cục điều_tra dân_số Hoa_Kỳ ( 1894 ) , Các cuộc chiến_tranh giữa người bản_địa và chính_phủ Hoa_Kỳ có tổng_số hơn 40 lần . Chúng gây thiệt_hại nhân_mạng của khoảng 19 ngàn người kể_cả phụ_nữ và trẻ_em người da_trắng và khoảng 30 ngàn người bản_địa . " Thời_đại_mạ hóa " là thuật_ngữ được Mark_Twain sử_dụng để mô_tả một thời_kỳ cuối thế_kỷ 19 khi sự giàu_có và thịnh_vượng của người Mỹ gia_tăng đáng_kể . Sự cãi_cách của thời_đại này gồm có Đạo_luật Công_chức ( Civil Service_Act ) bắt_buộc những người làm đơn xin việc_làm với chính_quyền phải cạnh_tranh về năng_lực với nhau . Các luật quan_trọng khác gồm có Đạo_luật Thương_mại Liên_tiểu_bang nhằm kết_thúc sự phân_biệt đối_xử của các công_ty đường_sắt đối_với các công_ty vận_tải nhỏ , và Đạo_luật Chống độc_quyền Sherman cấm_đoán độc_quyền trong thương_nghiệp . Mark Twain tin rằng thời_đại này bị lũng_đoạn bởi các thành_phần như những người đầu_cơ đất_đai , nền chính_trị xấu_xa , và hoạt_động thương_nghiệp vô đạo_đức . Đến năm 1890 , sản_lượng công_nghiệp Mỹ và thu_nhập tính theo đầu người vượt xa tất_cả các quốc_gia khác trên thế_giới . Để đối_phó với nợ_nần chồng_chất và giảm giá_thành nông_nghiệp , các nông_gia trồng bông vải và lúa_mì gia_nhập đảng_Nhân_dân . Làn_sóng di_dân đột_ngột từ châu_Âu đến đã giúp cả việc cung_cấp lao_động cho ngành công_nghiệp Mỹ và tạo ra các cộng_đồng đa_chủng_tộc tại các khu_vực trước_đây chưa phát_triển . Từ năm 1880 đến 1914 , những năm di_dân đỉnh_điểm , trên 22 triệu người đã di_cư đến Hoa_Kỳ . Sự đòi_hỏi của công_nhân muốn kiểm_soát nơi làm_việc của họ đã dẫn đến tình_trạng thường hay bạo_động tại các thành_phố và trại khai_thác mỏ . Các nhà_lãnh_đạo công_nghiệp gồm có John_D. Rockefeller về dầu_hỏa và Andrew_Carnegie về thép . Cả hai trở_thành các nhà_lãnh_đạo từ_thiện , trao_tặng tài_sản tiền_bạc của họ để xây_dựng hệ_thống hiện_đại gồm các bệnh_viện , đại_học , thư_viện và quỹ_hội . Một cuộc khủng_hoảng_kinh_tế toàn_quốc trầm_trọng bùng_phát vào năm 1893 . Cuộc khủng_hoảng này được gọi_là " Panic_of 1893 " " làm ảnh_hưởng đến các nông_gia , công_nhân , và giới thương_mại với giá_cả , tiền_lương và lợi_nhuận bị rớt . Nhiều công_ty đường_sắt bị phá_sản . Phản_ứng chính_trị đối_với cuộc khủng_hoảng này rơi vào đảng_Dân_chủ và vị tổng_thống thuộc đảng_Dân_chủ , Grover_Cleveland , gánh_vác phần_lớn lời chỉ_trích về trách_nhiệm . Bất_ổn lao_động gồm có vô_số các cuộc đình_công . Nổi_bật nhất là vụ đình_công_Pullman gây ra bạo_động năm 1894 , bị binh_sĩ liên_bang dập tắt theo lệnh của tổng_thống Cleveland . Đảng Nhân_dân được thêm sức_mạnh trong số giới nông_gia bông vải và lúa_mì cũng như những công_nhân mỏ than nhưng sau đó bị phong_trào " free silver " ( bạc tự_do ) đại_chúng hơn qua_mặt . Phong_trào " free silver " đòi_hỏi dùng bạc để tăng nguồn cung_cấp tiền_tệ , dẫn đến tình_trạng lạm_phát mà theo những người phát_động trong trào tin rằng sẽ kết_thúc khủng_hoảng . Cộng_đồng tài_chính , đường_sắt và thương_nghiệp phản_bác mạnh khi cho rằng chỉ bản_vị vàng mới cứu được nền kinh_tế . Trong cuộc bầu_cử căng_thẳng nhất trong lịch_sử quốc_gia , đảng_viên Cộng_hòa bảo_thủ William_McKinley đánh_bại người chủ_trương " bạc tự_do " William_Jennings Bryan . Bryan thắng tại miền Nam và miền Tây nhưng McKinley_giành thắng_lợi lớn trong tầng_lớp trung_lưu , công_nhân , thành_phố và nông_gia lớn tại vùng Trung-Tây . Thịnh_vượng trở_lại dưới thời tổng_thống McKinley . Bản_vị vàng được chấp_thuận và quan_thuế được nâng lên . Đến năm 1900 , Hoa_Kỳ có nền kinh_tế mạnh nhất trên địa_cầu . Ngoài hai lần khủng_hoảng_kinh_tế ngắn_ngủi ( vào năm 1907 và 1920 ) nền kinh_tế tổng_thể vẫn thịnh_vượng và phát_triển cho đến năm 1929 . Đảng Cộng_hòa qua các chính_sách của McKinley ghi được công_trạng . Thế_kỷ 20 Thời_đại tiến_bộ Sự bất_mãn của giới trung_lưu đối_với tham_nhũng và bất_hiệu_quả trong nền chính_trị cùng_với sự thất_bại trong việc đối_phó với các vấn đến công_nghiệp và đô_thị quan_trọng ngày_càng gia_tăng đã dẫn đến sự hình_thành phong_trào tiến_bộ năng_động , bắt_đầu vào thập_niên 1890 . Tại mọi thành_phố , tiểu_bang , và cũng như ở cấp_bậc quốc_gia , giáo_dục , y_tế và công_nghiệp , những người tiến_bộ kêu_gọi hiện_đại_hóa và cải_cách các cơ_quan ban_ngành yếu_kém , loại_bỏ tham_nhũng trong nền chính_trị , và giới_thiệu tính_năng hữu_hiệu như một điều_kiện ưu_tiên cho sự thay_đổi . Những chính_trị_gia hàng_đầu của cả hai đảng , nổi_bật nhất là Theodore_Roosevelt , Charles Evans_Hughes , và Robert_LaFollette bên phía đảng Cộng_hòa , và William_Jennings Bryan bên phía đảng_Dân_chủ chấp_nhận con đường cải_cách tiến_bộ . Đặc_biệt phụ_nữ trở_nên tích_cực đòi_hỏi quyền đầu_phiếu , đòi cấm rượu , và đòi giáo_dục tốt hơn . Người lãnh_đạo nổi_tiếng nhất của phụ_nữ là Jane_Addams của thành_phố Chicago . Những người tiến_bộ áp_dụng các luật_lệ chống độc_quyền và đặt ra các quy_định luật_lệ cho các ngành như công_cộng đóng_gói thịt , thuốc_men , và đường_sắt . Bốn tu chính_án hiến_pháp mới - Tu chính_án 16 đến Tu chính_án 19 - là kết_quả của các hoạt_động của phong_trào tiến_bộ đưa đến sự ra_đời của thuế_thu_nhập liên_bang , bầu_cử trực_tiếp thượng_nghị_sĩ , cấm chất rượu cồn , và cho_phép phụ_nữ quyền đầu_phiếu . The_Progressive_Movement lasted through the 1920 s ; the most active period was 1900 – 1918 . Chủ_nghĩa_đế_quốc Hoa_Kỳ trở_thành một cường_quốc quân_sự và kinh_tế thế_giới sau năm 1890 . Tình_tiết chính_yếu là Chiến_tranh Tây_Ban Nha-Mỹ bắt_đầu khi Tây_Ban_Nha từ_chối đòi_hỏi của Mỹ về việc sửa_đổi các chính_sách đàn_áp của họ tại Cuba . " Chiến_tranh nhỏ hùng_tráng " như một giới_chức gọi nó gồm có một loạt các chiến_thắng nhanh của Mỹ trên đất_liền và ngoài biển . Tại hội_nghị hòa_bình Hiệp_ước Paris , Hoa_Kỳ lấy được Philippines , Puerto_Rico , và Guam . Cuba trở_thành một quốc_gia độc_lập dưới sự giám_hộ chặt_chẽ của Mỹ . Mặc_dù chiến_tranh được ủng_hộ phổ_biến nhưng những điều_khoản của hiệp_ước hòa_bình gây ra tranh_cãi . William_Jennings Bryan lãnh_đạo đảng_Dân_chủ chống đối_Hoa_Kỳ kiểm_soát Philippines . Ông lên_án việc kiểm_soát Philippines là hành_động của chủ_nghĩa_đế_quốc , không phù_hợp với nền dân_chủ Mỹ . Tổng_thống William_McKinley bênh_vực hành_động của Mỹ . Ông gặp thuận_lợi cao khi nước Mỹ trở_lại thời_kỳ thịnh_vượng và cảm_giác đắc_thắng trong chiến_tranh . McKinley dễ_dàng đánh_bại Bryan trong cuộc tái_đối_đầu trong cuộc bầu_cử tổng_thống năm 1900 . Sau khi đánh_bại một cuộc nổi_dậy của người theo chủ_nghĩa dân_tộc tại Philippines , Hoa_Kỳ bắt_tay vào một chương_trình hiện_đại_hóa trên diện rộng nền kinh_tế Philippines và nâng_cấp đáng_kể các cơ_sở y_tế công_cộng . Tuy_nhiên vào năm 1908 , người Mỹ không còn hứng_thú vào một nước Mỹ đế_quốc nữa và chuyển quan_tâm quốc_tế của họ vào vùng Caribe , đặc_biệt là xây_dựng kênh đào Panama . Năm 1912 khi Arizona trở_thành tiểu_bang cuối_cùng tại chính địa_Mỹ thì Biên_cương Mỹ chấm_dứt . Kênh_đào mở_cửa năm 1914 và làm tăng hoạt_động mậu_dịch với Nhật_Bản và phần còn lại của Viễn_Đông . Một sáng_kiến canh_tân chủ_lực là chính_sách mở_cửa mà qua đó các cường_quốc_đế_quốc được phép trao_đổi mậu_dịch công_bằng tại Trung_Quốc nhưng không một nước nào được phép chiếm_giữ Trung_Quốc . Chiến_tranh thế_giới thứ nhất Khi Chiến_tranh thế_giới thứ nhất diễn ra tại châu_Âu từ năm 1914 , Tổng_thống Woodrow_Wilson nắm giữ hoàn_toàn chính_sách đối_ngoại . Ông tuyên_bố trung_lập nhưng cảnh_cáo_Đức rằng nếu tiếp_tục chiến_tranh bằng tàu ngầm không giới_hạn chống tàu_thuyền Mỹ cung_cấp đồ tiếp_liệu cho các quốc_gia đồng_minh thì đồng_nghĩa với chiến_tranh . Đức quyết_định đối_mặt rủi_ro và tìm cách chiến_thắng bằng cách cắt nguồn tiếp_liệu đến Anh_Quốc . Hoa_Kỳ tuyên_chiến vào tháng 4 năm 1917 . Tiền , thực_phẩm và đạn_dược Mỹ đến nhanh_chóng nhưng binh_sĩ phải được tuyển_mộ và huấn_luyện . Đến mùa hè 1918 , binh_sĩ Mỹ dưới quyền của tướng John_J. Pershing đến với tốc_độ 10 ngàn mỗi ngày trong khi Đức không_thể thay_thế số binh_sĩ thiệt_mạng . Kết_quả là phe đồng_minh chiến_thắng vào tháng 11 năm 1918 . Tổng_thống Wilson đòi_hỏi Đức_truất phế_hoàng đế_Đức và chấp_thuận các điều_khoản của ông , được biết là " mười bốn điểm " . Wilson chi_phối Hội_nghị Hòa_bình Paris năm 1919 nhưng Đức bị phe đồng_minh đối_xử nặng tay_trong Hiệp_ước Versailles ( 1919 ) khi Wilson đặt hết hy_vọng của mình vào Hội_Quốc_Liên vừa thành_lập . Wilson không chịu thỏa_hiệp với các thượng_nghị_sĩ Cộng_hòa về vấn_đề quyền_lực tuyên_chiến của Quốc_hội Hoa_Kỳ . Kết_quả là Thượng_viện Hoa_Kỳ bác_bỏ hiệp_ước và Hội_Quốc_Liên . Quyền bầu_phiếu của phụ_nữ Phong_trào quyền đầu_phiếu của phụ_nữ bắt_đầu bằng Hội_nghị Seneca_Falls năm 1848 do Elizabeth Cady_Stanton và Lucretia_Mott tổ_chức . Trong hội_nghị này , văn_kiện tuyên_ngôn cảm_xúc ( Declaration of_Sentiments ) ra_đời và lên_tiếng đòi_hỏi quyền bình_đẳng dành cho phụ_nữ . Nhiều nhà hoạt_động trở_nên tích_cự quan_tâm về chính_trị trong suốt phong_trào bãi nô . Chiến_dịch vận_động quyền đầu_phiếu cho phụ_nữ trong thời " làn_sóng nữ quyền đầu_tiên " do Mott , Stanton , và Susan_B. Anthony lãnh_đạo trong số nhiều người khác nữa . Phong_trào tái tổ_chức sau nội_chiến , có thêm nhiều nhà vận_động kinh_nghiệm . Nhiều người trong số này làm_việc tích_cực để vận_động cấm chất rượu cồn . Vào cuối thế_kỷ 19 , chỉ có vài tiểu_bang miền Tây cho_phép phụ_nữ quyền đầu_phiếu toàn phần , mặc_dù phụ_nữ đạt được nhiều chiến_thắng về mặt pháp_lý đáng_kể trong các lãnh_vực như bất_động_sản và quyền nuôi_dưỡng trẻ_em . Khoảng năm 1912 , phong_trào nữ quyền , trước đó phát_triển thiếu sinh_lực , bắt_đầu tái_thức tỉnh , nhấn_mạnh đòi_hỏi của họ về quyền bình_đẳng và cho rằng nạn quan_liêu chính_trị Mỹ cần phải được phụ_nữ thanh_tẩy bởi_vì đàn_ông không_thể làm được việc đó . Các cuộc phản_đối bắt_đầu gia_tăng một_cách phổ_biến khi nhà vận_động quyền đầu_phiếu cho phụ_nữ là Alice_Paul dẫn_dắt các cuộc tuần_hành qua thủ_đô và các thành_phố lớn . Paul_tách khỏi Hội Quyền đầu_phiếu Phụ_nữ Quốc_gia Mỹ ( NAWSA ) vì hội này muốn một đường_lối ôn_hòa hơn , ủng_hộ đảng_Dân_chủ và tổng_thống Woodrow_Wilson do Carrie_Chapman Catt lãnh_đạo . Paul thành_lập Hội Phụ_nữ Quốc_gia có thiên_hướng quân_phiệt hơn . Những nhà tranh_đấu cho quyền đầu_phiếu của phụ_nữ bị bắt trong các cuộc dựng biểu_ngữ " Những người đứng gác âm_thầm " tại Tòa Bạch_Ốc . Đây là lần đầu_tiên chiến_thuật như thế_này được sử_dụng và những người bị bắt trở_thành các tù_nhân chính_trị . Lý_lẽ của những người chống_đối_quyền đầu_phiếu của phụ_nữ rằng chỉ có đàn_ông mới có_thể chiến_đấu trong một cuộc chiến_tranh và vì_thế chỉ có đàn_ông mới có quyền bầu_cử bị hàng chục ngàn phụ_nữ Mỹ bác_bỏ tại hậu_phương trong thời Chiến_tranh thế_giới thứ nhất . Khắp thế_giới , các quốc_gia dễ_dãi đã cho_phép phụ_nữ bầu_cử . Hơn_nữa , phần_lớn các tiểu_bang miền Tây Hoa_Kỳ đã cho_phép phụ_nữ quyền bầu_cử tại các cuộc bầu_cử quốc_gia và tiểu_bang . Các dân_biểu từ các tiểu_bang này trong đó có người phụ_nữ đầu_tiên là Jeannette_Rankin của Montana đã chứng_tỏ rằng quyền đầu_phiếu của phụ_nữ là một sự thành_công . Sự chống_đối chủ_yếu là từ miền Nam Hoa_Kỳ nơi các nhà_lãnh_đạo da trắng lo_ngại về mối đe dọa từ các cử_tri phụ_nữ da đen . Quốc_hội thông_qua Tu chính_án 19 năm 1919 , and_women could vote in 1920 . NAWSA trở_thành Liên_đoàn Cử_tri Phụ_nữ , và Hội Phụ_nữ Quốc_gia bắt_đầu vận_động hành_lang cho quyền bình_đẳng và cho Tu chính_án về quyền bình_đẳng . Tu chính_án này được thông_qua tại Quốc_hội khi có làn_sóng thứ hai của phong_trào phụ_nữ vào năm 1972 . Tuy_nhiên nó hết thời_hạn chờ_đợi khi chưa được tất_cả các tiểu_bang thông_qua . Các chính_trị_gia đáp_ứng đòi_hỏi của đại_cử_tri đoàn mới bằng cách tập_trung vào các vấn_đề về mà nữ đặc_biệt quan_tâm , nhất_là việc cấm chất rượu cồn , y_tế trẻ_em , và hòa_bình thế_giới . Hoạt_động đầu_phiếu của phụ_nữ dâng lên thành cao_trào đã xảy ra vào năm 1928 khi các cỗ máy chính_trị tại các thành_phố lớn nhận thấy rằng họ cần sự ủng_hộ của phụ_nữ để bầu_Al_Smith , một người Công_giáo từ Thành_phố New_York . Trong khi đó giới Kháng_Cách quy_tựu phụ_nữ để ủng_hộ việc cấm rượu_cồn và bầu cho đảng_viên Cộng_hòa Herbert_Hoover . Những năm 20 ồn_ào và đại_khủng_hoảng Vào thập_niên 1920 , Hoa_Kỳ phát_triển tầm_vóc một_cách đều_đặn trong tư_cách của một cường_quốc quân_sự và kinh_tế của thế_giới . Thượng_viện Hoa_Kỳ thông_qua Hiệp_ước Versailles mà phe đồng_minh đã áp_đặt đối_với phe_bại trận là Liên_minh Trung_tâm . Thay vào đó , Hoa_Kỳ chọn theo_đuổi chính_sách đơn_phương . Dư_chấn của cuộc Cách_mạng_Tháng_Mười mang đến nổi lo_sợ thật_sự về chủ_nghĩa_cộng_sản tại Hoa_Kỳ , kéo_theo hiện_tượng " mối đe dọa đỏ " và việc trục_xuất người ngoại_quốc nào bị tình_nghi là có ý_đồ lật_đổ . Mặc_dù các cơ_sở y_tế công_cộng phát_triển nhanh_chóng trong thời_đại tiến_bộ , các bệnh_viện và trường y_khoa được hiện_đại_hóa , nhưng nước Mỹ mất đi khoảng 675.000 sinh_mạng vào năm 1918 vì dịch cúm Tây_Ban_Nha . Năm 1920 , việc sản_xuất , mua_bán , xuất_nhập_khẩu chất rượu cồn bị nghiêm_cấm bởi Tu chính_án 18 và lệnh cấm rượu . Kết_quả là tại các thành_phố rượu lậu trở_thành ngành thương_mại lớn mà phần_lớn do các tay buôn_lậu kiểm_soát . Làn_sóng thứ hai của KKK phát_triển nhanh_chóng trong khoảng thời_gian 1922 - 25 , rồi sau đó sụp_đổ . Luật di_dân được thông_qua nhằm áp_đặt hạn_chế số người mới đến . Thập_niên 1920 được gọi_là " những năm 20 ồn_ào " vì có sự thịnh_vượng kinh_tế vĩ_đại trong thời_kỳ này . Nhạc Jazz trở_nên phổ_biến trong số thế_hệ trẻ hơn , và vì_thế thập_niên cũng được gọi_là " thời_đại_nhạc Jazz " . Đại_khủng_hoảng ( 1929 – 39 ) và chương_trình New_Deal ( 1933 – 36 ) là những khoảnh_khắc có tính quyết_định trong lịch_sử xã_hội , kinh_tế và chính_trị Mỹ mà tái_định_hình nên nước Mỹ . Trong thập_niên 1920 , nước Mỹ_hưởng sự thịnh_vượng ở khắp_nơi , dẫu có yếu_kém về nông_nghiệp . Bong_bóng tài_chính bị thổi phòng bởi thị_trường_chứng_khoán lạm_phát mà sau đó dẫn đến sự sụp_đổ thị_trường_chứng_khoán vào ngày 29 tháng 10 năm 1929 . Sự_kiện này cùng với nhiều nhân_tố kinh_tế khác đã châm_ngòi cho một cuộc khủng_hoảng_kinh_tế toàn_cầu , được biết là đại khủng_hoảng . Trong thời_kỳ này , Hoa_Kỳ trải qua thời_kỳ giảm_phát khi giá_cả rớt , thất_nghiệp lên cao từ 3 % năm 1929 đến 25 % năm 1933 , giá_cả nông_phẩm rớt một_nửa , sản_lượng sản_xuất rớt một_phần_ba . Năm 1932 , ứng_cử_viên tổng_thống thuộc đảng_Dân_chủ Franklin D._Roosevelt hứa_hẹn " một đối_sách mới ( hay tiếng Anh là " New_Deal " ) cho nhân_dân Mỹ " . Đây là nhãn_mác lâu_dài để chỉ chung các chính_sách đối_nội của ông . Tình_hình kinh_tế tuyệt_vọng cùng với các chiến_thắng đáng_kể của đảng_Dân_chủ trong các cuộc bầu_cử năm 1932 đã cho_phép Roosevelt có sức ảnh_hưởng dị_thường đối_với Quốc_hội Hoa_Kỳ trong một_trăm ngày đầu_tiên của nhiệm_kỳ tổng_thống . Ông dùng ảnh_hưởng của mình để thông_qua nhanh_chóng một loạt các đối_sách để lập ra các chương_trình phúc_lợi và áp_đặt các quy_định vào hệ_thống ngân_hàng , thị_trường_chứng_khoán , công_nghiệp và nông_nghiệp cùng_với nhiều nỗ_lực khác của chính_phủ để kết_thúc đại_khủng_hoảng và cải_cách nền kinh_tế Mỹ . New_Deal áp_đặt nhiều luật_lệ vào nền kinh_tế , đặc_biệt là ngành tài_chính . Nó trợ_giúp những người thất_nghiệp qua vô_số chương_trình như Cơ_quan Quản_trị Tiến_triển Công_chánh ( WPA ) và Đoàn_Bảo_tồn_Dân_sự ( Civilian Conservation_Corps ) . Các dự_án chi_tiêu trên diện rộng , được trù_tính nhằm cung_cấp việc_làm lương cao và xây_dựng cơ_sở_hạ_tầng , thì nằm dưới tầm phạm_vi hoạt_động của Cơ_quan Quản_trị Tiến_triển Công_chánh . Roosevelt ngả sang cánh_tả vào năm 1935 – 36 , hình_thành các công_đoàn bằng Đạo_luật Wagner . Các công_đoàn trở_thành một nhân_tố mạnh của liên_minh New_Deal mới hình_thành . Liên_minh này đã giúp tổng_thống Roosevelt tái đắc_cử vào năm 1936 , 1940 , và 1944 bằng cách vận_động toàn_thể thành_viên của các công_đoàn , giới công_nhân lao_động , những người nhận trợ_cấp , các cỗ máy chính_trị thành_phố , các nhóm chủng_tộc và tôn_giáo ( đặc_biệt là người Công_giáo và Do_Thái ) , người da trắng miền Nam cùng với người da đen miền Bắc ( nơi người da đen có quyền đầu_phiếu ) . Một_số chương_trình bị loại_bỏ trong thập_niên 1940 khi nhóm bảo_thủ giành được quyền_lực tại Quốc_hội bằng Liên_minh Bảo_thủ . Quan_trọng đặc_biệt là chương_trình An_sinh_Xã_hội , bắt_đầu vào năm 1935 . Chiến_tranh thế_giới thứ hai Trong những năm đại_khủng_hoảng , Hoa_Kỳ vẫn tập_trung vào các mối quan_tâm quốc_nội trong khi đó dân_chủ xuống thấp tại khắp_nơi trên thế_giới . Nhiều quốc_gia rơi vào tay của những kẻ độc_tài . Đế_quốc Nhật_Bản khẳng_định quyền thống_trị tại Đông_Á và Thái_Bình_Dương . Đức_Quốc_xã và Phát_xít Ý_quân phiệt hóa và đe dọa xâm_lấn trong khi đó Anh_Quốc và Pháp cố nhân_nhượng để tránh một cuộc chiến_tranh tại châu_Âu . Luật Hoa_Kỳ trong các đạo_luật trung_lập tìm cách tránh các cuộc xung_đột ở ngoại_quốc . Tuy_nhiên , chính_sách này mâu_thuẫn với thái_độ bài-Quốc xã sau khi Đức_xâm_chiếm Ba_Lan vào tháng 9 năm 1939 khởi_sự Chiến_tranh thế_giới thứ hai . Roosevelt_định_hướng Hoa_Kỳ như là " Kho vũ_khí Dân_chủ " , cam_kết hỗ_trợ đạn_dược và tài_chính một_cách toàn_diện cho phe đồng_minh nhưng không cung_cấp bất_cứ binh_sĩ nào . Nhật_Bản tìm cách vô_hiệu hóa lực_lượng Mỹ tại Thái_Bình_Dương bằng cách tấn_công Trân_Châu_Cảng vào ngày 7 tháng 12 năm 1941 . Sự_kiện này đẩy Hoa_Kỳ tham_chiến và tìm cách trả_đũa . Những đóng_góp chính của Hoa_Kỳ cho nỗ_lực chiến_tranh của phe phe đồng_minh gồm có tiền_bạc , sản_lượng công_nghiệp , thực_phẩm , dầu hỏa , phát_minh kỹ_thuật , và ( đặc_biệt từ năm 1944 - 1945 ) binh_sĩ . Phần_lớn sự tập_trung của Washington là tăng tối_đa sản_lượng kinh_tế quốc_gia . Kết_quả tổng_thể là sự gia_tăng ngoạn_mục trong tổng_sản_lượng quốc_gia , số_lượng xuất_khẩu khổng_lồ hàng tiếp_tế đến phe đồng_minh và đến các lực_lượng Mỹ ở ngoại_quốc , kết_thúc tình_trạng thất_nghiệp , và sự gia_tăng tiêu_thụ trong nước mặc_dù 40 % tổng_sản_lượng quốc_gia đã được sử_dụng cho nỗ_lực chiến_tranh . Điều này đạt được nhờ vào hàng chục triệu công_nhân chuyển_dịch từ các nghề_nghiệp có năng_suất thấp đến các việc_làm hiệu_quả cao , nhờ các cải_tiến trong sản_xuất dưới hệ_thống quản_lý và kỹ_thuật tốt hơn , nhờ sự tham_gia vào trong lực_lượng lao_động của các học_sinh , người hồi hưu , phụ_nữ nội_trợ , và người thất_nghiệp , và nhờ sự gia_tăng số_lượng giờ làm_việc . Tất_cả dốc sức . Các hoạt_động vui_chơi giải_trí giảm mạnh . Mọi người không ngại làm thêm việc thêm giờ vì lòng yêu nước , vì tiền_lương , và lòng tự_tin rằng đây chỉ " là một khoản thời_gian " và rồi cuộc_sống sẽ trở về bình_thường ngay sau khi chiến_thắng cuộc_chiến . Đa_số hàng hóa lâu_bền ( durable goods ) trở_nên khan_hiếm . Thịt , quần_áo , và xăng bị hạn_chế gắt_gao . Tại các khu_công_nghiệp , nhà ở không đủ cung_cấp vì số_lượng người gia_tăng gấp đôi và sống trong các khu chật_hẹp . Giá và tiền_lương bị kiểm_soát . Người Mỹ tiết_kiệm phần_lớn tiền thu_nhập của họ nên kinh_tế tiếp_tục phát_triển sau chiến_tranh thay_vì quay về khủng_hoảng . Phe đồng_minh gồm Hoa_Kỳ , Anh , và Liên_Xô cũng như Trung_Quốc , Canada và các quốc_gia khác đánh nhau với Phe_Trục gồm Đức , Ý và Nhật_Bản . Đồng_minh xem Đức là mối đe dọa chính nên tập_trung ưu_tiên cao nhất cho chiến_trường tại châu_Âu . Hoa_Kỳ đảm_nhận gần như toàn_bộ cuộc_chiến chống Nhật_Bản và ngăn_chặn sự bành_trướng của Nhật_Bản tại Thái_Bình_Dương năm 1942 . Sau khi thua trận tại Trân_Châu_Cảng và tại Philippines cho Nhật_Bản và bị lôi_cuốn vào trận biển Coral ( tháng 5 năm 1942 ) , Hải_quân Hoa_Kỳ gây thiệt_hại mang tính quyết_định cho Nhật_Bản tại Midway ( tháng 6 năm 1942 ) . Lực_lượng bộ_binh của Mỹ trợ_giúp cho Chiến_dịch Bắc_Phi . Chiến_dịch này cuối_cùng kết_thúc cùng với sự sụp_đổ của chính_phủ phát_xít Ý năm 1943 khi Ý chuyển_đổi về phe đồng_minh . Một_mặt_trận nổi_bật hơn tại châu_Âu được mở ra_vào Ngày-D ngày 6 tháng 6 năm 1944 . Tại mặt_trận này các lực_lượng Mỹ và đồng_minh từ Anh_Quốc xâm_nhập vào nước Pháp đang bị Đức chiếm_đóng . Trên mặt_trận hậu_phương , cuộc tổng_động_viên toàn_lực nền kinh_tế của Hoa_Kỳ được Ban Sản_xuất Thời_chiến của tổng_thống Roosevelt điều_hành . Sự bùng_nổ sản_xuất thời_chiến dẫn đến sự phục_hồi hoàn_toàn khỏi nạn thất_nghiệp , xóa bỏ hẳn vết_tích của đại khủng_hoảng . Thực_tế , sự thiếu_hụt lao_động đã khuyến_khích ngành công_nghiệp tìm_kiếm nguồn công_nhân mới và vì_thế mang đến những vai_trò mới cho phụ_nữ và người da đen . Tuy_nhiên , sự nổi_đóa cũng gây ra thái_độ chống Nhật_Bản mà theo đó tất_cả người gốc Nhật_Bản bị ép_buộc rời bỏ chỗ ở của họ khỏi vùng chiến_tranh tại Tây_Duyên_hải Hoa_Kỳ . Nhiên cứu_cứu và phát_triển cũng lên cao , nổi_bật nhất là dự_án Manhattan , một nỗ_lực bí_mật nhằm sử_dụng phản_ứng phân_hạch hạt_nhân để chế_tạo ra bom nguyên_tử có sức tàn_phá cao . Đồng_minh_đẩy lui_Đức ra khỏi nước Pháp nhưng đối_mặt với một cuộc phản_công bất_ngờ tại trận Bulge vào tháng 12 . Nỗ_lực cuối_cùng của Đức thất_bại khi các lực_lượng bộ_binh của đồng_minh tại mặt_trận phía đông và mặt_trận phía tây cùng tiến về Berlin . Đức_Quốc xã vội_vã tìm cách giết chết số người Do_Thái còn lại . Mặt_trận phía tây ngừng lại đột_ngột , để Berlin_lọt vào tay Liên_Xô khi chế_độ_Quốc_xã chính_thức_cáo chung vào tháng 5 năm 1945 , kết_thúc chiến_tranh tại châu_Âu . Trên Thái_Bình_Dương , Hoa_Kỳ triển_khai chiến_thuật nhảy_đảo ( chiếm dần từng đảo ) về hướng Tokyo , thiết_lập các đường_băng cho các cuộc không_kích bằng phi_cơ chống lại chính_địa Nhật_Bản từ Quần_đảo Mariana và giành được nhiều chiến_thắng vất_vã tại Iwo_Jima và Okinawa năm 1945 . Sau trận đánh đẫm máu tại Okinawa , Hoa_Kỳ chuẩn_bị xâm_nhập các đảo quốc_nội của Nhật_Bản trong khi đó phi_cơ_B-29 thả hai quả bom nguyên_tử xuống hai thành_phố Nhật_Bản , buộc đế_quốc Nhật_Bản đầu_hàng vô_điều_kiện và kết_thúcChiến tranh thế_giới thứ hai . Hoa_Kỳ chiếm_đóng Nhật_Bản ( và một phần nước Đức ) , phái Douglas_MacArthur đến tái_thiết hệ_thống chính_trị và nền kinh_tế Nhật_Bản theo đường_hướng của Mỹ . Mặc_dù Hoa_Kỳ mất 400.000_binh_sĩ , nhưng chính địa_Hoa_Kỳ thịnh_vượng vì không bị chiến_tranh tàn_phá như đã xảy ra tại châu_Âu và châu_Á . Sự tham_gia của Hoa_Kỳ vào các vấn_đề ngoại_giao hậu chiến_tranh đánh_dấu sự kết_thúc chủ_nghĩa_biệt_lập Mỹ . Mối đe_dọa khủng_khiếp của vũ_khí hạt_nhân làm tăng thêm cả sự lạc_quan và lo_sợ . Vũ_khí hạt_nhân đã không còn được dùng tới kể từ năm 1945 khi cả hai phe của Chiến_tranh Lạnh biết dừng lại để tránh khỏi bờ vực chiến_tranh . Một thời_kỳ " hòa_bình lâu_dài " là đặc_điểm của những năm_tháng Chiến_tranh lạnh từ năm 1947 – 1991 . Tuy_nhiên có các cuộc chiến_tranh vùng tại Triều_Tiên và Việt_Nam . Chiến_tranh lạnh , phản_văn hóa , và dân_quyền Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , Hoa_Kỳ trở_thành một trong hai cường_quốc vượt_trội với quốc_gia kia là Liên_Xô . Lưỡng_đảng trong Thượng_viện Hoa_Kỳ bỏ_phiếu chấp_thuận cho_phép Hoa_Kỳ tham_gia vào Liên_Hợp_Quốc . Đây là sự_kiện đánh_dấu sự quay_lưng từ_bỏ chủ_nghĩa_biệt_lập truyền_thống của Hoa_Kỳ và hướng tới việc tham_gia vào các vấn_đề quốc_tế ngày_càng nhiều . Mục_đích chính_yếu của Mỹ từ năm 1945 – 48 là cứu_giúp châu_Âu thoát khỏi tình_trạng tàn_phá của Chiến_tranh thế_giới thứ hai và ngăn_chặn sự bành_trướng của chủ_nghĩa_cộng_sản mà Liên_Xô là đại_diện . Học_thuyết Truman năm 1947 tạo điều_kiện viện_trợ kinh_tế và quân_sự cho Hy_Lạp và Thổ_Nhĩ_Kỳ để phản_ứng đối_phó mối đe dọa bành_trướng của cộng_sản tại vùng Balkan . Năm 1948 , Hoa_Kỳ thay_thế các chương_trình viện_trợ tài_chính từng phần bằng kế_hoạch Marshall toàn_diện , bơm tiền vào nền kinh_tế Tây_Âu , và tháo vỡ các hàng_rào mậu_dịch trong khi đó hiện_đại_hóa các phương_thức điều_hành trong thương_nghiệp và chính_quyền . Ngân_sách của kế_hoạch là 13 tỷ_đô la trong lúc tổng_sản_lượng nội_địa của Hoa_Kỳ khi đó là 258 tỷ_đô la vào năm 1948 . Ngoài_ra còn có 12 tỷ_đô la viện_trợ của Mỹ dành cho châu_Âu giữa thời_gian kết_thúc chiến_tranh và bắt_đầu kế_hoạch Marshall . Nhà_lãnh_đạo Liên_Xô là Joseph_Stalin ngăn_chặn các quốc_gia vệ_tinh của mình tham_dự vào kế_hoạch này . Từ điểm đó , với các nền kinh_tế tập_quyền vô hiệu_quả , Đông_Âu rơi lại ngày_càng xa Tây_Âu về phương_diện thịnh_vượng và phát_triển kinh_tế . Năm 1949 , Hoa_Kỳ từ_bỏ chính_sách lâu_đời không liên_minh quân_sự trong thời_bình khi đứng ra thành_lập liên_minh Tổ_chức Hiệp_ước Bắc_Đại_Tây_Dương ( gọi tắt là NATO ) . Để đối_phó , Liên_Xô thành_lập Khối_Warszawa gồm các quốc_gia cộng_sản . Tháng 8 năm 1949 , Liên_Xô thử_nghiệm vũ_khí hạt_nhân đầu_tiên của mình , vì_thế leo_thang mối nguy_cơ chiến_tranh . Thực_tế , mối đe dọa hủy diệt cả hai phía đã ngăn_ngừa hai cường_quốc_tránh xa đối_đầu trực_tiếp . Kết_quả là xảy ra những cuộc chiến_tranh thay_thế ( proxy war ) , đặc_biệt là Chiến_tranh Triều_Tiên và Chiến_tranh Việt_Nam mà theo đó hai cường_quốc không trực_diện đối_đầu nhau . Bên trong quốc_nội Hoa_Kỳ , Chiến_tranh lạnh gây ra những quan_ngại về ảnh_hưởng của cộng_sản . Liên_Xô bất_ngờ qua_mặt Hoa_Kỳ về mặt kỹ_thuật với Sputnik , một vệ_tinh_nhân_tạo đầu_tiên của thế_giới vào năm 1957 . Sự_kiện này khởi_sự cuộc chạy_đua vào không_gian mà sau_cùng Hoa_Kỳ giành thắng_lợi khi phi thuyền Apollo 11 đưa các phi_hành_gia đặt_chân lên Mặt_Trăng vào năm 1969 . Lo_ngại về sự yếu_kém của nền giáo_dục Hoa_Kỳ dẫn đến việc chính_phủ liên_bang hỗ_trợ nền giáo_dục Mỹ trên diện rộng về giáo_dục và nghiên_cứu khoa_học . Trong những thập_niên sauChiến_tranh thế_giới thứ hai , Hoa_Kỳ trở_nên có ảnh_hưởng toàn_cầu về các vấn_đề kỹ_thuật , quân_sự , chính_trị và kinh_tế . Người Mỹ da trắng chiếm gần 90 % dân_số vào năm 1950 . Trong cuộc bầu_cử tổng_thống năm 1960 , chính_trị_gia đầy lôi_cuốn là John_F. Kennedy đắc_cử tổng_thống và trở_thành vị tổng_thống người Công_giáo đầu_tiên và duy_nhất cho đến bây_giờ của Hoa_Kỳ . Thời_gian tại_chức của ông được đánh_dấu bằng những sự_kiện nổi_bật như việc tăng_tốc vai_trò của Hoa_Kỳ trong cuộc chạy_đua vào không_gian , leo_thang vai_trò của Mỹ trong Chiến_tranh Việt_Nam , khủng_hoảng tên_lửa Cuba , Sự_kiện Vịnh Con_Lợn , Martin Luther_King , Jr . bị giam_giữ trong cuộc vận_động chống tách ly_chủng_tộc tại Birmingham , và việc bổ_nhiệm em_trai ông Robert_F. Kennedy vào nội_các trong chức_vụ Bộ_trưởng Tư_pháp Hoa_Kỳ . Kennedy bị ám_sát tại Dallas , Texas vào ngày 22 tháng 11 năm 1963 , khiến cho quốc_gia bị một cú sốc lớn . Cao_trào của chủ_nghĩa_tự_do Cao_trào của chủ_nghĩa_tự_do xảy ra vào giữa thập_niên 1960 bởi sự thành_công của tổng_thống Lyndon B._Johnson ( 1963 – 69 ) nhận được sự ủng_hộ của Quốc_hội để thông_qua các chương_trình xã_hội vĩ_đại của ông . Chúng gồm có dân_quyền , kết_thúc tách ly_chủng_tộc , Chương_trình bảo_hiểm_y_tế , mở_rộng phúc_lợi , hỗ_trợ liên_bang dành cho giáo_dục ở mọi cấp_bậc , trợ_giúp phát_triển các chương_trình về nghệ_thuật và nhân_văn , hoạt_động vì môi_trường , và một loạt các chương_trình xóa_đói_giảm_nghèo . Như các sử_gia hiện_thời đã giải_thích như sau : Dần_dần , giới trí_thức theo chủ_nghĩa_tự_do đã phát họa ra một tầm nhìn mới với mục_tiêu đạt được sự công_bằng xã_hội và kinh_tế . Chủ_nghĩa_tự_do vào đầu thập_niên 1960 không biểu_lộ_tính chủ_nghĩa cấp_tiến , có chút_ít thiên_hướng làm sống lại " các cuộc thập_tự chinh " thời New_Deal để chống thế_lực kinh_tế tập_trung , và không có ý_định gây cảm_xúc mạnh_mẽ về giai_cấp hay tái_phân_phối sự thịnh_vượng hay tái tổ_chức lại các cơ_cấu chính_quyền hiện_hữu . Về mặt quốc_tế , nó chống chủ_nghĩa_cộng_sản một_cách mạnh_mẽ . Nó nhắm mục_tiêu bảo_vệ thế_giới tự_do , khuyến_khích phát_triển kinh_tế trong nước , và muốn chắc rằng sự phong_phú đạt được sẽ được phân_phối một_cách công_bằng . Chương_trình_nghị_sự của họ bị ảnh_hưởng nhiều bởi_thuyết kinh_tế Keynes-hình_dung rằng sự chi_tiêu công_cộng khổng_lồ sẽ làm gia_tăng sự phát_triển kinh_tế , như_thế tạo ra nguồn vốn công để tài_trợ các chương_trình phúc_lợi , nhà ở , y_tế và giáo_dục lớn hơn . Johnson được tưởng thưởng bằng chiến_thắng vẻ_vang trong cuộc tái đắc_cử tổng_thống vào năm 1964 trước đối_thủ bảo_thủ Barry_Goldwater , phá vỡ sự kiểm_soát Quốc_hội của liên_minh Bảo_thủ kéo_dài trong nhiều thập_niên . Tuy_nhiên , đảng Cộng_hòa lấy lại thế cờ vào năm 1966 và đưa Richard Nixon đắc_cử tổng_thống vào năm 1968 . Nixon phần_nhiều tiếp_tục các chương_trình New_Deal và xã_hội vĩ_đại mà ông kế_thừa . Chủ_nghĩa bảo_thủ lại thắng_thế với sự_kiện Ronald_Reagan được bầu làm tổng_thống vào năm 1980 . Trong khi đó , nhân_dân Mỹ đã hoàn_thành một cuộc di_cư vĩ_đại từ các nông_trại vào trong các thành_phố và trải qua một thời_kỳ kinh_tế phát_triển kéo_dài . Phong_trào dân_quyền Bắt_đầu vào cuối thập_niên 1950 , chủ_nghĩa phân_biệt chủng_tộc trong chính_quyền khắp_nơi tại Hoa_Kỳ , đặc_biệt là tại miền Nam , ngày_càng bị thách_thức bởi phong_trào dân_quyền đang lên cao . Các nhà_lãnh_đạo người Mỹ gốc châu_Phi như Rosa_Parks và Martin Luther_King , Jr . lãnh_đạo cuộc tẩy_chay xe_buýt tại thành_phố Montgomery , mở_màn cho phong_trào . Trong nhiều năm , người Mỹ gốc châu_Phi phải đối_mặt với bạo_động chống lại họ nhưng họ đạt được những bước vĩ_đại về công_bằng xã_hội qua các phán_quyết của tối_cao pháp_viện trong đó có các vụ án như Brown đối_đầu Ban_Giáo_dục và Loving đối_đầu Virginia , Đạo_luật Dân_quyền 1964 , Đạo_luật Quyền đầu_phiếu 1965 , và Đạo_luật Nhà_ở Công_bằng 1968 mà qua đó kết_thúc luật Jim_Crow từng hợp_thức hóa tách ly_chủng_tộc giữa người da_trắng và người da đen . Martin Luther_King , Jr . , người từng giành giải Nobel Hòa_bình vì những đóng_góp của ông cho sự công_bằng chủng_tộc , bị ám_sát vào năm 1968 . Sau khi ông mất , những người khác tiếp_tục lãnh_đạo phong_trào , nổi_bật nhất là quả phụ của ông là Coretta Scott_King . Bà cũng hoạt_động chống Chiến_tranh Việt_Nam như chồng bà và có_mặt trong phong_trào giải_phóng phụ_nữ . Trong thời_gian 9 tháng đầu của năm 1967 , 128 thành_phố Mỹ chịu_đựng 164 vụ bạo_loạn . Phong_trào " Black_Power " ( sức_mạnh người da đen ) xuất_hiện vào cuối thập_niên 1960 và đầu thập_niên 1970 . Thập_niên này sau_cùng mang lại kết_quả tích_cực về hướng hòa đồng_chủng_tộc , đặc_biệt là trong các dịch_vụ thuộc chính_quyền , thể_thao và giải_trí . Người bản_địa_Mỹ quay sang tòa_án để đòi quyền về đất_đai của họ . Họ tổ_chức các cuộc phản_đối nhằm vạch rõ sự thất_bại của chính_phủ liên_bang trong việc thi_hành các hiệp_ước . Một trong số các nhóm người bản_địa_Mỹ tích_cực nhất là Phong_trào Người bản_địa_Mỹ ( AIM ) . Trong thập_niên 1960 , Cesar_Chavez bắt_đầu tổ_chức các nhân_công nông_trại người Mỹ gốc Mexico có mức lương thấp tại California . Ông lãnh_đạo một cuộc đình_công của người hái_nho kéo_dài 5 năm . Sau đó , Chávez thành_lập công_đoàn nhân_công nông_trại thành_công đầu_tiên của quốc_gia . Sau_này nó trở_thành liên_đoàn Nhân_công Nông_trại Mỹ Thống_nhất ( UFW ) . Phong_trào phụ_nữ Một ý_thức mới về sự bất_bình_đẳng của phụ_nữ Mỹ bắt_đầu lướt qua quốc_gia với khởi_đầu là sự_kiện cuốn sách bán_chạy nhất của Betty_Friedan được xuất_bản vào năm 1963 . Cuốn sách có tựa đề_The_Feminine_Mystique ( huyền_bí nữ_giới ) giải_thích vì_sao nhiều phụ_nữ nội_trợ cảm_thấy bị cô_lập và không toại_nguyện , đã công_kích nền văn_hóa Mỹ vì nó đã tạo ra cái khái_niệm rằng phụ_nữ chỉ có_thể tìm thấy sự toại_nguyện qua vai_trò làm vợ , làm mẹ và người gánh_vác việc nhà , và cho rằng phụ_nữ cũng có_thể như nam_giới làm được mọi thứ công_việc . Năm 1966 Friedan và những người khác thành_lập Tổ_chức Phụ_nữ Quốc_gia ( NOW ) để hành_động vì phụ_nữ như NAACP đã làm cho người Mỹ gốc châu_Phi . Các cuộc phản_đối bắt_đầu . Phong_trào Giải_phóng Phụ_nữ phát_triển nhanh về số_lượng và sức_mạnh , giành được nhiều chú_ý của giới truyền_thông . Đến năm 1968 , phong_trào đã thay_thế Phong_trào Dân_quyền trong vai_trò là cuộc cách_mạng xã_hội chính của Hoa_Kỳ . Các cuộc tuần_hành , diễu_hành , tựu_tập phản_đối , tẩy_chay , và cắm biểu_ngữ đã quy_tựu hàng ngàn , đôi_khi hàng triệu người tham_gia . Phụ_nữ đạt được số_lượng đáng khích_lệ trong các ngành_nghề y_tế , luật_pháp , và thương_nghiệp nhưng chỉ có một_ít người được bầu vào các chức_vụ dân_cử . Tuy_nhiên , phong_trào bị tách thành các nhóm theo tư_tưởng chính_trị từ sớm ( Tổ_chức Phụ_nữ Quốc_gia theo tả_phái , Liên_đoàn Hành_động vì Công_bằng Phụ_nữ theo hữu_phái , Đảng Chính_trị Phụ_nữ Quốc_gia trung_phái , và các nhóm cấp_tiến hơn được thành_lập bởi những phụ_nữ trẻ theo cực_tả ) . Tu chính_án Quyền công_bằng được đề_nghị vào Hiến_pháp Hoa_Kỳ được Quốc_hội thông_qua năm 1972 nhưng liên_minh bảo_thủ do Phyllis_Schlafly lãnh_đạo đã vận_động toàn_lực để đánh_bại nó tại cấp_bậc tiểu_bang ( một tu chính_án phải được 2/3 số tiểu_bang phê_chuẩn trước khi có hiệu_lực ) . Những người bảo_thủ cho rằng tu chính_án này làm xuống_cấp địa_vị nội_trợ và làm cho phụ_nữ trẻ dễ bị tuyển_mộ thi_hành quân_dịch . Tuy_nhiên , nhiều luật liên_bang , luật tiểu_bang , các phán_quyết của Tối_cao Pháp_viện đã tạo ra địa_vị bình_đẳng cho phụ_nữ dưới luật_pháp . Thói_quen và ý_thức xã_hội bắt_đầu thay_đổi để chấp_nhận quyền bình_đẳng của phụ_nữ . Vấn_đề phá_thai gây tranh_cãi mà theo Tối_cao Pháp_viện là quyền cơ_bản trong vụ án Roe đối_đầu Wade ( 1973 ) vẫn còn là một điểm tranh_luận cho đến nay . Cách_mạng phản_văn hóa và Chính_sách giảm căng_thẳng thời Chiến_tranh lạnh Vào lúc Chiến_tranh lạnh , Hoa_Kỳ bước vào Chiến_tranh Việt_Nam là cuộc_chiến ngày_càng bị người Mỹ phản_đối . Cuộc_chiến này châm thêm lửa vào các phong_trào xã_hội đang tồn_tại : phong_trào phụ_nữ , người thiểu_số và giới trẻ . Các chương_trình xã_hội vĩ_đại của Lyndon B._Johnson cùng với vô_số các phán_quyết của tối_cao pháp_viện đã giúp gia_tăng tầm mức lớn rộng các cãi_cách xã_hội trong suốt thập_niên 1960 và thập_niên 1970 . Chủ_nghĩa nữ_quyền và phong_trào môi_trường trở_thành các lực_lượng chính_trị . Tiến_triển vẫn tiếp_tục về hướng dân quyến cho tất_cả mọi người Mỹ . Cuộc cách_mạng phản-văn hóa quét qua đất_nước và phần_lớn các quốc_gia phương Tây trong cuối thập_niên 1960 và đầu thập_niên 1970 , càng chia_rẽ người Mỹ hơn trong một cuộc " chiến_tranh văn_hóa " nhưng cũng mang lại những quan_điểm xã_hội cởi_mở và tự_do hơn . Đảng_viên Cộng_hòa Richard Nixon kế_nhiệm Lyndon B._Johnson vào năm 1960 . Nixon trao trách_nhiệm chiến_tranh cho các lực_lượng Nam_Việt_Nam và kết_thúc vai_trò tác_chiến của Mỹ . Ông thương_thuyết Hiệp_định Paris 1973 , đạt được sự đồng_ý về việc trao_trả tù_binh , và kết_thúc cưỡng_bách quân_dịch . Chiến_tranh làm thiệt_mạng 58 ngàn binh_sĩ Mỹ . Nixon_tạo sự nghi_kỵ ác_liệt giữa Liên_Xô và Trung_Quốc để giành lợi_thế cho Hoa_Kỳ , đạt được sự giảm căng_thẳng ( được gọi_là chiến_lược " détente " ) với cả hai nước . Vụ tai_tiếng Watergate có dính_líu đến việc Nixon che_giấu vụ đột_nhập của nhân_viên dưới quyền vào tổng_hành_dinh của Ủy_ban Quốc_gia Đảng Dân_chủ nằm bên trong tòa nhà phức_hợp Watergate , đã hủy_hoại căn_cứ_địa_chính_trị của ông , khiến một_số trợ_tá vào tù , và buộc ông từ_chức tổng_thống vào ngày 9 tháng 8 năm 1974 . Phó tổng_thống Gerald Ford lên thay nhưng cuối_cùng trở_nên bất_lực không ngăn_chặn được sự sụp_đổ của chính_phủ Sài_Gòn khi Cộng_hòa Miền_Nam Việt_Nam tiến vào Sài_Gòn năm 1975 cũng như các chiến_thắng của cộng_sản tại các quốc_gia lân_bang là Campuchia và Lào trong cùng năm đó . Sự kiên_cấm vận_dầu của OPEC đánh_dấu một thời_kỳ chuyển_tiếp kéo_dài vì , đây là lần đầu_tiên , giá dầu_mỏ đột_ngột tăng cao . Các nhà_máy sản_xuất của Mỹ đối_mặt với sự cạnh_tranh khắc_nghiệt từ hàng hóa tiêu_thụ , điện_tử , và xe_hơi ngoại_quốc . Đến cuối thập_niên 1970 nền kinh_tế trải qua một cuộc khủng_hoảng năng_lượng , tăng_trưởng kinh_tế chậm , thất_nghiệp cao , và lạm_phát rất cao đi kèm với tỉ_lệ tính lời cao . Vì các kinh_tế gia đồng_ý về sự khôn_ngoan của việc xóa_bỏ luật_lệ ràng_buộc kinh_tế nên nhiều luật_lệ ràng_buộc của thời New_Deal bị chấm_dứt , thí_dụ như trong giao_thông , ngân_hàng và viễn_thông . Jimmy_Carter , một người không thuộc một thành_phần_nào trong giới chính_trị tại Washington , được bầu làm tổng_thống vào năm 1976 . Trên sân_khấu thế_giới , Carter làm trung_gian cho Hòa_ước Trại_David giữa Israel và Ai_Cập . Năm 1979 , nhóm sinh_viên Iran xông vào tòa đại_sứ Hoa_Kỳ tại Tehran và bắt 66 người Mỹ làm con_tin , gây ra khủng_hoảng con_tin Iran . Vì cuộc khủng_hoảng con_tin và sự trì_trệ kinh_tế kéo_dài đi_đôi với lạm_phát khiến cho Carter_thua bầu_cử tổng_thống năm 1980 về tay đảng_viên Cộng_hòa là Ronald_Reagan . Ngày 20 tháng 1 năm 1981 , vài phút sau khi nhiệm_kỳ của Carter chấm_dứt , những con_tin Mỹ còn bị giam_giữ trong tòa đại_sứ Hoa_Kỳ tại Iran được phóng_thích , kết_thúc 444 ngày khủng_hoảng con_tin . Khép lại thế_kỷ 20 Ronald_Reagan đã tạo ra một sự thay_đổi chính_trị lớn_lao qua hai lần thắng_cử tổng_thống vang_dội vào năm 1980 và năm 1984 . Các chính_sách kinh_tế của Reagan ( được gọi_là " Reaganomics " ) cùng với việc thi_hành Đạo_luật Cải_cách Thuế và Phục_hồi Kinh_tế 1981 đã hạ thấp thuế_thu_nhập từ 70 % xuống 28 % trong khoảng thời_gian 7 năm . Reagan tiếp_tục giảm_thiểu các luật_lệ kiểm_soát và thu_thuế của chính_phủ . Hoa_Kỳ trải qua một cuộc khủng_hoảng_kinh_tế ngắn_hạn vào năm 1982 nhưng các chỉ_số âm bị đảo_ngược khi tỉ_lệ lạm_phát giảm từ 11 % xuống còn 2 % , tỉ_lệ thất_nghiệp giảm từ 10,8 % vào tháng 12 năm 1982 xuống còn 7,5 % vào tháng 11 năm 1984 , và tỉ_lệ phát_triển kinh_tế tăng từ 4,5 % lên đến 7,2 % . Reagan ra_lệnh tăng_cường xây_dựng lực_lượng quân_sự Hoa_Kỳ , khiến tăng thêm sự thâm_hụt ngân_sách . Reagan giới_thiệu một hệ_thống phòng_thủ tên_lửa phức_tạp , được biết với cái tên Sáng_kiến Phòng_thủ Chiến_lược ( những người phản_đối gán cho nó biệt_danh là " Chiến_tranh giữa các vì sao " ) mà theo lý_thuyết Hoa_Kỳ có_thể bắn hạ các tên_lửa bằng hệ_thống tia laser đặt trong không_gian . Mặc_dù hệ_thống này chưa bao_giờ được phát_triển toàn_diện hay được triển_khai nhưng Liên_Xô đặc_biệt quan_tâm về sự hiệu_quả có_thể có của chương_trình này và trở_nên sẵn_sàng hơn để thương_thuyết . Chính_sách " quay ngược dần " của Reagan nhằm làm suy_yếu các quốc_gia cộng_sản tại các vùng trọng_yếu gồm có việc hỗ_trợ và tài_trợ bí_mật cho các phong_trào kháng_chiến chống cộng_sản trên toàn thế_giới . Sự can_thiệp của Reagan chống Grenada và Libya được sự ủng_hộ tại Hoa_Kỳ mặc_dù sự hậu_thuẫn của ông dành cho phiến quân Contra b5i_sa vào vụ tai_tiếng Iran – Contra mà qua dó biểu_lộ kiểu cách quản_lý kém_cỏi của Reagan . Reagan gặp nhà_lãnh_đạo Liên_Xô là Mikhail_Gorbachev bốn lần . Các hội_nghị thượng_đỉnh của họ dẫn đến việc ký_kết Hiệp_ước Lực_lượng Hạt_nhân Tầm_trung . Gorbachev_cố tìm cách cứu_chủ_nghĩa_cộng_sản tại Liên_Xô trước_tiên bằng cách chấm_dứt cuộc chạy_đua vũ_trang quá tốn_kém với Mỹ , sau đó là thu nhỏ đế_quốc Đông_Âu vào năm 1989 . Liên_Xô sụp_đổ vào năm 1991 , kết_thúc Chiến_tranh_lạnh giữa Hoa_Kỳ và Liên_Xô . Hoa_Kỳ trở_thành siêu_cường duy_nhất còn lại của thế_giới và tiếp_tục can_thiệp vào các sự_việc quốc_tế trong thập_niên 1990 trong đó có Chiến_tranh vùng Vịnh năm 1991 chống Iraq . Sau khi được bầu làm tổng_thống năm 1992 , Bill_Clinton tiếp_quản một trong những thời_kỳ kinh_tế phát_triển dài nhất và giá_trị chứng_khoán tăng vọt chưa từng có trước_đây . Đây là phản_ứng phụ của cuộc cách_mạng số và các cơ_hội làm_ăn mới được tạo ra nhờ Internet . Ông cũng làm_việc với Quốc_hội Hoa_Kỳ do đảng Cộng_hòa kiểm_soát để thông_qua ngân_sách liên_bang quân_bình ( thu và chi ngang bằng nhau ) lần đầu_tiên trong vòng 30 năm . Năm 1998 , Clinton bị Hạ_viện Hoa_Kỳ_luận_tội với các cáo_buộc nói_dối về quan_hệ tình_dục với thực_tập sinh tại Tòa Bạch_Ốc là Monica_Lewinsky nhưng sau đó được Thượng_viện Hoa_Kỳ tha_bổng . Thất_bại trong việc luận_tội Clinton và đảng_Dân_chủ đạt thêm nhiều ghế tại Quốc_hội trong cuộc bầu_cử năm 1998 buộc chủ_tịch Hạ_viện Newt_Gingrich , một đảng_viên Cộng_hòa , từ_chức khỏi Quốc_hội . Cuộc bầu_cử tổng_thống năm 2000 giữa George W._Bush và Al_Gore là một trong số các cuộc bầu_cử tổng_thống khít khao nhất trong lịch_sử Hoa_Kỳ và giúp gieo mầm cho sự phân_cực chính_trị sắp tới . Cuộc bầu_cử tại tiểu_bang Florida có tính quyết_định thì cực_kỳ khít khao và gây ra một cuộc tranh_chấp ngoạn_mục về việc kiểm_phiếu . Tối_cao Pháp_viện Hoa_Kỳ phải can_thiệp cuộc tranh_chấp qua vụ Bush đối_đầu Gore để kết_thúc việc tái_kiểm phiếu với kết_quả 5 – 4 . Điều đó có nghĩa Bush , lúc đó đang dẫn_đầu , thắng cử_Florida và cuộc bầu_cử tổng_thống . Thế_kỷ 21 Sự_kiện 11 tháng 9 và chiến_tranh chống khủng_bố Ngày 11 tháng 9 năm 2001 , Hoa_Kỳ bị một cuộc tấn_công khủng_bố khi 19 tên cướp máy_bay thuộc nhóm_chiến_binh hồi_giáo al-Qaeda cầm lái 4 máy_bay hành_khách và cố_tình đâm vào hai tòa_tháp của Trung_tâm Thương_mại_Thế_giới và vào Ngũ_Giác_Đài , giết chết gần 3.000 người , đa_số là dân_sự . Để trả_đũa , ngày 20 tháng 9 , Tổng_thống George W._Bush tuyên_bố một cuộc " Chiến_tranh chống khủng_bố " . Ngày 7 tháng 10 năm 2001 , Hoa_Kỳ và NATO xâm_chiếm Afghanistan để lật_đổ chế_độ Taliban vì đã cung_cấp nơi ẩn_nấp cho nhóm_chiến_binh hồi_giáo_al-Qaeda và lãnh_tụ của chúng là Osama_bin Laden . Chính_phủ liên_bang thiết_lập mọi nỗ_lực mới trong nước để ngăn_chặn các vụ tấn_công tương_lai . Đạo_luật Yêu nước Mỹ gây nhiều tranh_cãi tạo điều_kiện gia_tăng quyền_hạn của chính_phủ để theo_dõi thông_tin liên_lạc và tháo_vỡ các hạn_chế pháp_lý về chia_sẻ thông_tin giữa các cơ_quan tình_báo và thi_hành luật_pháp liên_bang . Một cơ_quan cấp nội_các , được gọi_là bộ nội_an được thành_lập để lãnh_đạo và điều_hợp các hoạt_động chống khủng_bố của chính_phủ liên_bang . Một trong số các nỗ_lực chống khủng_bố này , đặc_biệt là việc chính_phủ liên_quan cầm_giữ các phạm_nhân tại nhà_tù tại vịnh Guantanamo , dẫn đến các cáo_buộc rằng chính_phủ liên_bang vị phạm_nhân_quyền . Năm 2003 , Hoa_Kỳ mở một cuộc tấn_công xâm_chiếm Iraq , dẫn đến sự sụp_đổ của Chính_phủ Iraq và sau_cùng là việc bắt_giữ nhà độc_tài Saddam Hussein . Các lý_do viện_giải của chính_phủ Bush về việc xâm_chiếm Iraq gồm có truyền_bá dân_chủ , loại_bỏ vũ_khí hủy_diệt hàng_loạt ( cũng là một đòi_hỏi chính_yếu của Liên_Hiệp_quốc mặc_dù sau_này các cuộc điều_tra không tìm thấy dấu_hiệu rằng các báo_cáo tình_báo là chính_xác ) , và giải_phóng nhân_dân Iraq . Tuy có một_số thành_công ban_đầu ngay đầu cuộc xâm_chiếm nhưng cuộc chiến_tranh Iraq kéo_dài đã châm_ngòi cho các cuộc phản_đối quốc_tế và dần_dần sự ủng_hộ cuộc chiến_tranh này trong nước cũng xuống thấp khi nhiều người Mỹ bắt_đầu đặt câu hỏi rằng liệu cuộc xâm_chiếm này có đáng_giá hay_là không . Năm 2007 , sau nhiều năm bạo_động gây ra bởi phiến quân_Iraq , tổng_thống Bush triển_khai thêm binh_sĩ trong một chiến_lược được mệnh_danh là " tăng_cường lực_lượng . " . Mặc_dù con_số người thiệt_mạng có giảm nhưng sự bình_ổn chính_trị của Iraq vẫn còn trong tình_trạng đáng ngờ_vực . Năm 2008 , sự mất ủng_hộ của tổng_thống Bush và chiến_tranh Iraq cùng với cuộc khủng_hoảng tài_chính 2008 đã dẫn đến sự_kiện đắc_cử tổng_thống của Barack_Obama , tổng_thống người Mỹ gốc châu_Phi đầu_tiên của Hoa_Kỳ . Sau bầu_cử , Obama miễn_cưỡng tiếp_tục tăng_cường lực_lượng khi đưa thêm 20.000 quân đến Iraq cho đến khi Iraq được bình_ổn . Sau đó ông chính_thức kết_thúc các cuộc hành_quân tác_chiến tại Iraq vào ngày 31 tháng 8 năm 2010 nhưng vẫn giữ 50.000 tại Iraq để hỗ_trợ cho các lực_lượng Iraq , giúp bảo_vệ các lực_lượng Mỹ đang rút quân , và tiến_hành chống khủng_bố . Ngày 15 tháng 12 năm 2011 , cuộc_chiến được chính_thức tuyên_bố kết_thúc và các binh_sĩ cuối_cùng rời Iraq . Cùng lúc đó , Obama_gia_tăng sự dính_líu của người Mỹ tại Afghanistan , bắt_đầu một chiến_lược tăng_cường lực_lượng với thêm 30.000_quân trong lúc đó đề_nghị bắt_đầu rút quân vào một thời_điểm sau đó . Vì vấn_đề vịnh Guantanamo , tổng_thống Obama cấm tra_tấn nhưng về tổng_thể vẫn tiếp_tục chính_sách của Bush về tù_nhân tại nhà_tù vịnh Guantanamo trong khi đó cũng đề_nghị rằng nhà_tù sẽ từ_từ bị đóng_cửa . Ngày 15 Tháng 5 năm 2011 , sau gần một thập_niên lẩn_trốn , người thành_lập đồng_thời là lãnh_tụ_Al Qaeda , Osama Bin_Laden , bị giết chết tại ở trong một căn hầm và ( bị được chó Malinois phát_hiện ) Pakistan trong một vụ đột_kích do lực_lượng đặc_biệt Hải_quân Hoa_Kỳ tiến_hành theo lệnh trực_tiếp từ tổng_thống Obama . Trong khi Al-Qaeda gần như sụp_đổ tại Afghanistan , các tổ_chức có liên_quan đến nó vẫn tiếp_tục hoạt_động tại Yemen và các khu_vực hẻo_lánh khác . Để đối_phó với các hoạt_động này , CIA sử_dụng các phi_cơ không người lái để tìm và diệt_giới lãnh_đạo các nhóm này . Đại_suy_thoái và các sự_kiện vừa_qua Tháng 12 năm 2007 , Hoa_Kỳ và phần_lớn châu_Âu bước vào một cuộc khủng_hoảng_kinh_tế dài nhất kể từ sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , thường được gọi_là Đại_suy_thoái . Nhiều cuộc khủng_hoảng chồng_lấn nhau xảy ra , đặc_biệt là cuộc khủng_hoảng thị_trường nhà ở gây ra bởi cuộc khủng_hoảng tín_dụng thứ cấp , giá dầu lửa lên cao tạo ra cuộc khủng_hoảng công_nghiệp xe_hơi , thất_nghiệp lên cao , và cuộc khủng_hoảng tài_chính tồi_tệ nhất kể từ đại khủng_hoảng . Khủng_hoảng tài_chính đe dọa sự ổn_định của toàn nền kinh_tế vào tháng 9 năm 2008 khi Lehman_Brothers sụp_đổ và các ngân_hàng khổng_lồ khác lâm vào tình_trạng nguy_kịch . Bắt_đầu vào tháng 10 , chính_phủ liên_bang cho các cơ_sở tài_chính vay_mượn 245 tỉ_đô la qua Chương_trình Cứu_trợ Tài_sản Nguy_kịch được thông_qua bởi đa_số lưỡng_đảng và được Bush ký . Khi cuộc suy_thoái càng tồi_tệ , Barack_Obama – tranh_cử với lập_trường mang đến sự thay_đổi và chống lại các chính_sách không thuận_lòng dân của đương_kim tổng_thống Bush – được bầu làm tổng_thống nhờ sự giúp_đỡ của liên_minh gồm các cử_tri gồm tỉ_lệ đông_đảo người Mỹ gốc Phi , nhóm người nói tiếng Tây_Ban_Nha , người Mỹ gốc Á , phụ_nữ và cử_tri thuộc giới trẻ cũng như các cử_tri truyền_thống của đảng_Dân_chủ . Ông tái đắc_cử tổng_thống năm 2012 với sự ủng_hộ một liên_minh cử_tri tương_tự khi đồ_thị nhân_khẩu học cũng cho thấy rằng nền_tảng ủng_hộ của đảng Cộng_hòa đang già_nua và thu_hẹp lại . Số cử_tri người nói tiếng Tây_Ban_Nha và người Mỹ gốc châu_Á đang phát_triển nhanh_chóng và ngày_càng dịch_chuyển sự ủng_hộ của họ cho liên_minh đảng_Dân_chủ . Ngay sau khi nhậm_chức tổng_thống vào tháng 1 năm 2009 , Obama ký thành luật Đạo_luật Tái đầu_tư và Phục_hồi kinh_tế Mỹ 2009 . Đây là gói kích_thích kinh_tế 787 tỷ_đô la nhằm giúp nền kinh_tế phục_hồi khỏi cuộc suy_thoái sâu . Obama , như Bush , từng bước cứu nguy_ngành công_nghiệp xe_hơi và ngăn_chặn sự suy_thoái kinh_tế trong tương_lai . Các bước này gồm có việc giải_cứu tài_chính cho General_Motors và Chrysler : đặt các công_ty này dưới quyền_sở_hữu tạm_thời của chính_phủ liên_bang , tiến_hành chương_trình " đổi xe tồi_tàn lấy tiền_mặt " để tạm_thời giúp tăng số_lượng bán xe mới . Cuộc suy_thoái chính_thức kết_thúc vào tháng Sáu năm 2009 , và nền kinh_tế chậm bắt_đầu mở_rộng một lần nữa kể từ đó . Ngoài việc đối_phó với khủng_hoảng_kinh_tế , Quốc_hội Hoa_Kỳ lần thứ 111 thông_qua các đạo_luật lớn như Đạo_luật Bảo_hiểm_Y_tế Đại_chúng và Bảo_vệ Bệnh_nhân , Đạo_luật Bảo_vệ_Giới tiêu_dùng và Cải_cách Phố_Wall Dodd-Frank và Đạo_luật Bãi_bỏ Chính_sách Đừng hỏi , Đừng kể ( ghi_chú dịch_thuật : người đồng_tính giờ_đây có_thể công_khai giới_tính khi phục_vụ quân_đội mà không phải giấu_giếm dưới chính_sách " đừng hỏi " và " đừng kể " của quân_đội trước đó ) . Tất_cả các đạo_luật này được tổng_thống Obama ký thành luật . Sau bầu_cử giữa kỳ vào năm 2010 mà trong đó đảng Cộng_hòa kiểm_soát được Hạ_viện và đảng_Dân_chủ kiểm_soát được Thượng_viện , Quốc_hội Hoa_Kỳ trải qua một thời_kỳ bế_tắc cao_độ và tranh_cãi sôi_động về vấn_đề có nên hay không tăng trần nợ_công , nới rộng thêm thời_gia giảm thuế cho công_dân có thu_nhập trên 250.000 Đô_la Mỹ một năm và nhiều vấn_đề then_chốt khác nữa . Các cuộc tranh_cãi đang tiếp_tục này dẫn đến việc tổng_thống Obama ký Đạo_luật Kiểm_soát Ngân_sách 2011 và Đạo_luật Cứu_trợ_Người đóng thuế Mỹ 2012 - kết_quả là việc cắt_giảm tạm_thời ngân_sách có hiệu_lực vào tháng 3 năm 2013 - cũng như tăng thuế , chủ_yếu đánh vào người giàu . Hậu_quả từ sự bất_mãn của công_chúng gia_tăng đối_với cả hai đảng tại Quốc_hội trong thời_kỳ này là tỉ_lệ chấp_thuận dành cho quốc_hội rơi xuống mức trung_bình 15 % ủng_hộ trong các cuộc thăm_dò công_chúng của viện Gallup từ năm 2012 - 13 , đây là tỉ_lệ thấp nhất được ghi_nhận và dưới cả mức trung_bình 33 % tính từ năm 1974 đến 2013 . Các sự_kiện khác xảy ra trong thập_niên 2010 gồm có sự trỗi dậy của các phong_trào chính_trị mới khắp thế_giới như phong_trào Tiệc trà bảo_thủ tại Hoa_Kỳ và phong_trào chiếm_giữ quốc_tế rất phổ_biến . Cũng có thời_tiết khắc_nghiệt bất_thường trong mùa hè năm 2012 khiến cho trên phân_nửa nước Mỹ chịu_đựng khô_hạn kỷ_lục . Bão_Sandy gây thiệt_hại khủng_khiếp cho các khu_vực duyên_hải của New_York và New_Jersey vào cuối tháng 10 . Cuộc tranh_cãi về vấn_đề quyền của người đồng_tính , nổi_bật nhất là vấn_đề hôn_nhân đồng_tính , bắt_đầu chuyển_dịch theo hướng có lợi cho các cặp đôi đồng_tính . Điều này đã được phản_ánh trong hàng_tá các cuộc thăm_dò công_luận được công_bố vào giai_đoạn đầu của thập_niên , Tham_khảo Liên_kết ngoài Khái_quát về lịch_sử nước Mỹ , Bộ Ngoại_giao Hoa_Kỳ
Vi_trùng là thuật_ngữ tương_đối phổ_biến trong tiếng Việt với một_số nghĩa hiểu khác nhau được liệt_kê dưới đây : {_{ Di_chuyển đến Wiktionary }_} Đa_số trường_hợp là tương_đương với vi_khuẩn ( bacterium / bacteria ) , một nhóm sinh_vật nhân_sơ ( prokaryote ) . Chữ_trùng tương_đương với chữ_khuẩn trong các cụm_từ chỉ phân_loại hình_thái , vd . " tụ_cầu trùng " ~_tụ cầu_khuẩn , " trực_trùng " ~ trực_khuẩn , v.v. Tương_đương với vi_sinh_vật trong cụm_từ vi_trùng_học để ám_chỉ các lĩnh_vực nghiên_cứu , bộ_môn , khoa nghiên_cứu trong các trường Đại_học và bệnh_viện , vd . " Khoa_Vi_trùng " , " Bộ_môn Vi_trùng_học " . v.v. Ám_chỉ những tác_nhân gây bệnh , với nghĩa rộng .
Kinh_Dịch ( giản_thể : 易经 ; phồn_thể : 易經 , bính_âm : Yì_Jīng ; IPA Quảng_Đông : jɪk gɪŋ ; Việt_bính Quảng_Đông : jik ging ; các kiểu Latinh_hóa khác : Yi_Jing , I_Ching , Yi_King ) là bộ sách kinh_điển của nước Trung_Hoa và văn_hóa của quốc_gia này , là một trong " Ngũ_Kinh " của Trung_Hoa , là một hệ_thống tư_tưởng triết_học của người Trung_Quốc cổ_đại . Tư_tưởng triết_học_cơ_bản dựa trên cơ_sở của sự cân_bằng thông_qua đối_kháng và thay_đổi ( chuyển_dịch ) . Ban_đầu , Kinh_Dịch được coi là một hệ_thống để bói_toán , nhưng sau đó được phát_triển dần lên bởi các nhà triết_học Trung_Hoa . Cho tới nay , Kinh_Dịch đã được bổ_sung các nội_dung nhằm diễn_giải ý_nghĩa cũng như truyền_đạt các tư_tưởng triết_học cổ_Á_Đông và được coi là một tinh_hoa của cổ_học Trung_Hoa . Nó được vận_dụng vào rất nhiều lĩnh_vực của cuộc_sống như thiên_văn , địa_lý , quân_sự , nhân_mệnh .. Lịch_sử ra_đời Kinh_Dịch được cho là có nguồn_gốc từ huyền_thoại Phục_Hy ( 伏羲 Fú_Xī ) . Theo nghĩa này thì ông là một nhà_văn hóa , một trong Tam_Hoàng của Trung_Hoa thời thượng_cổ ( khoảng 2852 - 2738 TCN , theo huyền_thoại ) , được cho người sáng_tạo ra bát_quái ( 八卦 bā_gùa ) là tổ_hợp của ba_hào . Dưới triều vua Vũ ( 禹_Yǔ ) nhà_Hạ , bát_quái đã phát_triển thành quẻ , có tất_cả sáu_mươi tư_quẻ ( 六十四卦 lìu shí ­_sì gùa ) , được ghi_chép lại trong kinh_Liên_Sơn ( 連山 Lián_Shān ) còn gọi_là Liên_Sơn_Dịch . Liên_Sơn , có nghĩa_là " các dãy núi liên_tiếp " trong tiếng Hoa , bắt_đầu bằng quẻ Thuần_Cấn ( 艮_gèn ) ( núi ) , với nội_quái và ngoại_quái đều là Cấn ( tức hai ngọn núi liên_tiếp nhau ) hay_là Tiên_Thiên_Bát_Quái . Sau khi nhà_Hạ bị nhà_Thương thay_thế , các quẻ sáu hào được suy_diễn ra để tạo thành Quy_Tàng ( 歸藏 Gūi_Cáng ; còn gọi_là Quy_Tàng Dịch ) , và quẻ Thuần_Khôn ( 坤_kūn ) trở_thành quẻ đầu_tiên . Trong Quy_Tàng , đất ( Khôn ) được coi như là quẻ đầu_tiên . Vào thời_kỳ cuối của nhà_Thương , vua_Văn_Vương nhà Chu_diễn giải_quẻ ( gọi_là thoán hay soán ) và khám_phá ra là quẻ_Thuần Càn ( 乾_qián ) ( trời ) biểu_lộ sự ra_đời của nhà_Chu . Sau đó ông miêu_tả lại các quẻ theo bản_chất tự_nhiên của chúng trong Thoán Từ ( 卦辭 guà_cí ) và quẻ_Thuần Càn trở_thành quẻ đầu_tiên . Hậu_Thiên_Bát_Quái ra_đời . Khi vua Chu_Vũ_Vương ( con vua_Văn_Vương ) tiêu_diệt nhà_Thương , em ông là Chu_Công_Đán tạo ra Hào Từ ( 爻辭 yáo cí ) , để giải_thích dễ hiểu hơn ý_nghĩa của mỗi hào trong mỗi quẻ . Tính triết_học của nó ảnh_hưởng mạnh đến chính_quyền và văn_học thời nhà_Chu ( khoảng 1122 - 256 TCN ) . Muộn hơn , trong thời_kỳ Xuân_Thu ( khoảng 722 - 481 TCN ) , Khổng_Tử đã viết Thập_Dực ( 十翼 shí yì ) , để chú giải Kinh_Dịch . Ông nói " Nếu trời để cho ta sống thêm mươi năm nữa thì ta sẽ đọc thông_Kinh_Dịch . Năm_mươi tuổi mới học Kinh_Dịch cũng có_thể không mắc phải sai_lầm lớn . " . Vào thời_Hán Vũ_Đế ( 漢武帝 Hàn_Wǔ Dì ) của nhà Tây_Hán ( khoảng 200 TCN ) , Thập_Dực được gọi_là Dịch_truyện ( 易傳 yì zhùan ) , và cùng với Kinh_Dịch nó tạo thành Chu_Dịch ( 周易 zhōu yì ) . Trong hơn 50 năm qua , lịch_sử " hiện_đại " của Kinh_Dịch đã trỗi dậy , dựa trên cơ_sở các phê_phán và tìm_kiếm bản khắc_mai rùa thời_Thương và Chu cũng như bản_khắc trên đồ đồng_thời Chu và các nguồn khác ( xem dưới đây ) . Việc xây_dựng lại nguồn_gốc của Kinh_Dịch này có quan_hệ với một loạt các cuốn sách như The_Mandate_of_Heaven : Hidden History in the I_Ching của tác_giả : S. J._Marshall và Zhouyi : The_Book_of Changes của Richard_Rutt , ( xem Tham_khảo dưới đây ) . Các nghiên_cứu khoa_học có liên_quan đến cách hiểu mới về Kinh_Dịch bao_gồm các luận_án tiến_sĩ của Richard_Kunst và Edward_Shaughnessy . Các công_trình khoa_học này được giúp_đỡ rất nhiều bởi phát_hiện trong những năm 1970 của các nhà_khảo_cổ_học Trung_Quốc về các ngôi mộ cổ còn gần như nguyên_vẹn từ thời nhà Hán ở Mã_Vương_Đôi ( 馬王堆 ) gần Trường_Sa , tỉnh Hồ_Nam . Một trong các ngôi mộ chứa bản Kinh_Dịch gần như còn hoàn_hảo vào_khoảng thế_kỷ II_TCN , Đạo_Đức_Kinh và các tác_phẩm khác , nói_chung rất giống với những bản còn tồn_tại đến ngày_nay tuy có một_số sai_biệt nhỏ . Văn_bản trong ngôi mộ cổ bao_gồm cả những chú giải bổ_sung của Kinh_Dịch mà trước_đây người ta không được biết và có_vẻ như được viết ra ( như người ta vẫn gán cho ) bởi Khổng_Tử . Mọi văn_bản trong ngôi mộ ở Mã_Vương_Đôi là sớm hơn vài thế_kỷ so với các bản sớm nhất được công_nhận . Khi nói về sự tiến_hóa của Kinh_Dịch các nhà_khoa_học nghiêng về xu_hướng hiện_đại cho rằng đây là điều quan_trọng để phân_biệt giữa văn_bản của Kinh_Dịch truyền_thống và văn_bản giống như Kinh_Dịch ( mà theo họ là sai_niên_đại ) , nằm trong những chú giải được thần thánh_hóa suốt hàng thế_kỷ cùng với chủ_thể của chúng , và các nghiên_cứu lịch_sử gần đây nhất còn nhận được hỗ_trợ bởi các phê_phán của các nhà_ngôn_ngữ học hiện_đại và khảo_cổ_học . Nhiều người cho rằng các văn_bản này không nhất_thiết phải loại_trừ lẫn nhau . Tuy đa_phần các văn_bản và học_giả xưa_nay đều cho rằng Kinh_Dịch là sản_phẩm của nền văn_hóa Hoa_Hạ tại Trung_Quốc , gần đây một_số tác_giả Việt_Nam như Kim_Định , Nguyễn_Thiếu_Dũng và Thích_Viên_Như lại cho rằng Kinh_Dịch do người Việt cổ sáng_chế , dựa trên việc có một_số khái_niệm giống như Kinh_Dịch được mã_hóa trên các họa_tiết trống_đồng và tranh_Đông_Hồ . Tuy_nhiên , những giả_thuyết này mang tính suy_diễn chủ_quan , vẫn chưa thoát khỏi sự ràng_buộc của truyền_thuyết và cũng chưa tìm được các bằng_chứng khảo_cổ để chứng_minh , nên chưa đủ sức thuyết_phục ngay cả đối_với giới học_giả trong nước Việt_Nam . Mặt_khác , đối_chiếu niên_đại thì các giả_thuyết này thể_hiện sự vô_lý : trống_đồng của người Việt có niên_đại_cổ nhất là khoảng gần 2.800 năm trước , tranh_Đông_Hồ thì chỉ mới xuất_hiện vài trăm_năm trước , trong khi các yếu_tố của Kinh_Dịch đã được người Trung_Quốc ghi lại trên giáp cốt_văn từ thời nhà_Thương cách đây 3.500 năm rồi , nên càng không có căn_cứ để nói rằng Kinh_Dịch là sáng_tạo của người Việt . Tham_khảo Tiếng Việt Kinh_Dịch , Ngô_Tất_Tố dịch và chú giải , Nhà_xuất_bản_Văn_học , 2003 Nguyễn_Hiến_Lê , Kinh_Dịch - Đạo của người quân_tử , Nhà_xuất_bản_Văn_học 1992 . Khổng_Tử , Kinh_thư , Nhà_xuất_bản_Văn_hóa Thông_tin , 2002 ] Nguyễn_Vũ_Tuấn_Anh , Tìm về cội_nguồn Kinh_Dịch , Nhà_xuất_bản ĐH Quốc_gia Thành_phố Hồ_Chí_Minh , 2001 Phan_Bội_Châu , Quốc_Văn_Chu_Dịch Diễn_Giải , Nhà_xuất_bản văn_học , 2010 Kim_Định , Dịch Kinh_Linh_Thể , Nhà_xuất_bản Ra Khơi , 1970 Tiếng Anh Marshall S. 2001 . The_Mandate_of_Heaven : Hidden History in the I_Ching . Nhà in Đại_học Columbia . Rutt R. 1996 . Zhouyi : The_Book_of_Changes . Nhà in Curzon . Liên_kết ngoài I CHING_Bookmarks Bản tiếng Anh của Kinh_Dịch . Liên_kết văn_bản : Kinh_Dịch Bao_gồm toàn_bộ bản tiếng Anh của Kinh_Dịch và bình_luận . Kinh_Dịch hay cuốn sách về các thay_đổi Cung_cấp thông_tin về triết_học và sử_dụng Kinh_Dịch trong thực_tế . Tư_tưởng Trung_Quốc Sách cổ Trung_Quốc Mã_hóa ký tự_Sách bói_toán Trung_Quốc Bói_toán Bài Trung_Quốc chọn_lọc Tác_phẩm Nho_giáo Thư_tịch Đạo_giáo_Văn_bản cổ_điển Trung_Quốc Nho_giáo_Tín_ngưỡng Trung_Hoa Triết_học cổ_điển Trung_Quốc Sách_thiên_niên_kỷ 1 TCN Trường_phái tư_tưởng bí_truyền Lịch_sử tư_tưởng Lịch_sử triết_học Sách triết_học
Sức_mua tương_đương ( hay được viết tắt là PPP xuất_phát từ purchasing power_parity ) là một kiểu tính tỷ_giá hối_đoái giữa đơn_vị_tiền_tệ của hai nước . Các nhà_kinh_tế học tính xem cùng một lượng hàng của cùng một thứ hàng hóa khi bán ở hai nước khác nhau bằng đơn_vị_tiền_tệ của hai nước đó thì số tiền phải bỏ ra ra sao , rồi từ đó so_sánh sức_mua của hai đơn_vị_tiền_tệ . Khi tính_toán mức_sống tại một quốc_gia , bất_kỳ thu_nhập tiền_tệ nào cũng phải được xem_xét dựa theo số_lượng hàng hóa và dịch_vụ mà số tiền đó có_thể mua ở địa_phương . Cùng một loại hàng hóa sẽ có_giá khác nhau phụ_thuộc vào quốc_gia mà nó được bán . Chỉ_số này còn quan_trọng hơn cả GDP khi tính_toán về điều_kiện sống của người_dân tại 1 quốc_gia . Một_số ví_dụ : 1 USD khi chi_tiêu ở Việt_Nam sẽ mua được số hàng hóa tương_đương 3 USD khi chi_tiêu ở Hoa_Kỳ . Việt_Nam có GDP bình_quân đầu người khoảng 4.000 USD / năm vào năm 2022 , sẽ cho_phép mức_sống tương_đương với một người tại Hoa_Kỳ có thu_nhập 4.000 x 3 = 12.000 USD / năm . Với cùng thu_nhập 1.000 USD / tháng , một người sẽ sống khá nghèo_khổ tại một nước có mức giá hàng hóa cao như Hoa_Kỳ , nhưng ở một nước có mức giá hàng hóa thấp như Việt_Nam thì thu_nhập đó đủ để sống khá giàu_có . Liên_bang Nga có GDP_danh_nghĩa chỉ đứng thứ 11 thế_giới vào năm 2023 , đạt khoảng 2.000 tỷ_USD. Tuy_nhiên đó là do mức vật_giá trung_bình tại Mỹ hoặc Tây_Âu cao hơn Nga tới 2,5 lần , dẫn tới GDP của Nga cũng bị kéo thấp về mặt danh_nghĩa ( ví_dụ : khi sản_xuất và bán ra 1 kg lúa_mì , GDP_danh_nghĩa của Nga chỉ tăng thêm 40 USD trong khi GDP của Mỹ tăng thêm tới 40 x 2,5 = 100 USD , dù giá_trị sản_xuất thực_tế là như nhau - cùng là 1 kg lúa_mì ) . Vì_vậy , nếu quy_đổi theo sản_lượng thực_sự ( sức_mua tương_đương ) thì GDP theo sức_mua tương_đương của Nga năm 2023 sẽ đạt khoảng 2.000 x 2,5 = 5.000 tỷ USD , đứng thứ 6 thế_giới ( vượt qua Hàn_Quốc , Anh , Pháp , Ý , Canada và gần bằng Đức ) , đây mới là thứ_hạng chính_xác của nền kinh_tế Nga sau khi đã tính_toán sự khác_biệt về vật_giá giữa các nước . Vì lý_do này , người_ta thường không sử_dụng GDP_danh_nghĩa mà sử_dụng sức_mua tương_đương khi so_sánh năng_lực sản_xuất thực_sự , tỷ_lệ nghèo_đói và mức_sống của người_dân giữa các quốc_gia . Tổng_quan_Trong kinh_tế học , với giả_định rằng mọi nền kinh_tế đều mở_cửa hoàn_toàn để hàng hóa có_thể lưu_thông từ nước này sang nước kia và bỏ_qua chi_phí vận_tải hàng hóa từ nước này sang nước kia , thì tỷ giá_hối_đoái tính theo phương_pháp sức_mua tương_đương đúng bằng tỷ giá_hối_đoái spot . Tuy_nhiên trong thực_tế , khi hai giả_định trên không được đảm_bảo và vì thêm nhiều yếu_tố khác , hai mức tỷ giá_hối_đoái thường khác nhau . Khi so_sánh tổng_sản_phẩm quốc_nội của các nước , các cơ_quan thống_kê hay quy_đổi tổng_sản_phẩm các nước theo cùng một đơn_vị_tiền_tệ ( thường là dollar Mỹ ) . Và khi dùng hai loại tỷ giá_hối_đoái spot và tỷ giá_hối_đoái theo sức_mua tương_đương sẽ cho hai con_số GDP khác nhau . Việc tính tỷ_giá theo sức_mua tương_đương hoàn_toàn không dễ_dàng . Thứ nhất , sự khác_biệt trong mẫu hình_tiêu_dùng và sản_xuất làm cho việc xác_định một giỏ hàng ‘ tiêu_chuẩn ’ chung trở_nên khó_khăn : các hàng hóa phổ_thông ( ví_dụ như quần_áo , thực_phẩm ) là khá dễ_dàng để so_sánh ; nhưng thu_hẹp xuống các mặt_hàng cao_cấp ( ô-tô , điện_thoại_di_động , mỹ_phẩm ... ) là phức_tạp hơn nhiều . Ngoài_ra còn cần đến sự bù_đắp cho những khác_biệt về các yếu_tố như_là chất_lượng sản_phẩm , vì khó mà kiếm được một thứ hàng hóa ở các nước khác nhau mà vẫn giống_hệt nhau . Trong cố_gắng tìm một thứ hàng hóa như_vậy , tạp_chí The_Economist đã chọn bánh Big_Mac và cho ra Chỉ_số Big_Mac . Tuy_nhiên trong thực_tế , để phù_hợp với khẩu_vị của các địa_phương , McDonald vẫn làm bánh_Big Mac ở địa_phương này không hoàn_toàn giống Big_Mac ở địa_phương kia . Thêm vào đó , thực_phẩm như Big_Mac thường được sản_xuất tại địa_phương và giá nhân_công địa_phương sẽ ảnh_hưởng tới giá Big_Mac . Gần đây , công_ty CommSec lại giới_thiệu Chỉ_số iPad để đo PPP._Cách đo Quy_luật một giá Mặc_dù có_vẻ như PPP và quy_luật một giá giống nhau , vẫn có sự khác_biệt : quy_luật một giá áp_dụng cho từng mặt_hàng trong khi PPP áp_dụng cho mức giá chung . Nếu quy_luật một giá đúng với mọi hàng hóa thì khi đó PPP cũng chính_xác ; tuy_nhiên , khi bàn về độ hợp_lệ của PPP , một_số người cho rằng quy_luật một giá không nhất_thiết phải chính_xác để PPP có hiệu_lực . Nếu quy_luật một giá không chính_xác với một mặt_hàng nhất_định , mức giá sẽ không đủ khác quá nhiều so với mức giá dự_đoán bởi PPP._Thuyết sức_mua tương_đương cho rằng tỷ giá_hối_đoái giữa một đơn_vị tiền đến và một đơn_vị_tiền_tệ khác là cân_bằng khi sức_mua trong nước của họ với tỷ_giá đó là tương_đương . Chỉ_số Big_Mac Bảng sau , dựa trên dữ_liệu từ tính_toán vào tháng 1 năm 2013 của The_Economist_' , cho thấy sự thấp hơn ( − ) hay cao hơn ( + ) của đơn_vị_tiền_tệ địa_phương so với đô là Mỹ trên đơn_vị % , theo chỉ_số Big_Mac . Ví_dụ , giá địa_phương của một chiếc Big_Mac tại Hồng_Kông khi chuyển_đổi sang đô_la Mỹ tại tỷ giá_hối_đoái là 2,19_đô là Mỹ , hay 50 % của giá địa_phương của một chiếc Big_Mac tại Mỹ là 4,37_đô la_Mỹ . Do_đó đô_la Hồng_Kông bị đánh_giá thấp 50 % so với đô_la Mỹ theo cơ_sở PPP. Chỉ_số iPad Giống như chỉ_số Big_Mac , chỉ_số iPad ( được tạo ra bởi CommSec ) so_sánh giá một sản_phẩm tại các địa_điểm khác nhau . Tuy_nhiên , không giống như Big_Mac , tất_cả iPad được sản_xuất tại một địa_điểm ( trừ mẫu bán ở Brasil ) và tất_cả iPad ( cùng một mẫu ) đều có đặc_điểm giống nhau . Do_đó khác_biệt về giá là do chi_phí vận_chuyển , thuế và những chi_phí xuất_hiện tại từng thị_trường . Ví_dụ mỗi iPad tại Argentina đắt gấp đôi tại Mỹ . Chỉ_số KFC_Giống như chỉ_số Big_Mac , chỉ_số KFC_đo PPP giữa các quốc_gia châu_Phi , được đưa ra bởi Sagaci_Research ( một công_ty nghiên_cứu thị_trường tập_trung vào châu_Phi ) . Thay_vì so_sánh một chiếc Big_Mac , chỉ_số này so_sánh một xô gà KFC truyền_thống 12/15_miếng một xô . Ví_dụ , giá trung_bình của một xô gà KFC 12 miếng . Xô_gà ở Mỹ vào tháng 1 năm 2016 là $_20,50 ; trong khi ở Namibia nó chỉ là $_13,40 theo tỷ giá_hối_đoái . Vì_vậy , chỉ_số này cho thấy đô_la Namibia bị đánh_giá thấp 33 % tại thời_điểm đó . Xem thêm Thuyết sức_mua tương_đương Danh_sách quốc_gia theo GDP ( PPP ) năm 2008 Tham_khảo Chỉ_số kinh_tế Kinh_tế_học quốc_tế Chỉ_số Bất_đẳng_thức Tiền_tệ Tổng_sản_phẩm nội_địa Thương_mại
ASCII ( tên đầy_đủ : American_Standard Code_for Information_Interchange - Chuẩn_mã trao_đổi thông_tin Hoa_Kỳ ) , thường được phát_âm là át-xơ-ki , là bộ ký_tự và bộ_mã ký tự dựa trên bảng chữ_cái La_Tinh được dùng trong tiếng Anh hiện_đại và các ngôn_ngữ Tây_Âu khác . Nó thường được dùng để hiển_thị văn_bản trong máy_tính và các thiết_bị thông_tin khác . Nó cũng được dùng bởi các thiết_bị điều_khiển làm_việc với văn_bản . Tổng_quát Cũng như các mã máy_tính biểu_diễn ký tự khác , ASCII quy_định mối tương_quan giữa kiểu bit_số với ký_hiệu / biểu_tượng trong ngôn_ngữ viết , vì_vậy cho_phép các thiết_bị số liên_lạc với nhau và xử_lý , lưu_trữ , trao_đổi thông_tin hướng ký tự . Bảng_mã ký tự_ASCII , hoặc các mở_rộng tương_thích , được dùng trong hầu_hết các máy_tính thông_thường , đặc_biệt là máy_tính cá_nhân và máy trạm làm_việc . Tên MIME thường dùng cho bảng_mã này là " US-ASCII " . ASCII chính_xác là mã 7 - bit , tức_là nó dùng kiểu bit biểu_diễn với 7 số nhị phân ( thập_phân từ 0 đến 127 ) để biểu_diễn thông_tin về ký tự . Vào lúc ASCII được giới_thiệu , nhiều máy_tính dùng nhóm 8 - bit ( byte hoặc , chuyên_biệt hơn , bộ tám ) làm đơn_vị thông_tin nhỏ nhất ; bit thứ tám thường được dùng bit chẵn-lẻ ( parity ) để kiểm_tra lỗi trên các đường thông_tin hoặc kiểm_tra chức_năng đặc_hiệu theo thiết_bị . Các máy không dùng chẵn-lẻ thường thiết_lập bit thứ tám là zero , nhưng một_số thiết_bị như máy PRIME chạy PRIMOS_thiết_lập bit thứ tám là một . ASCII được công_bố làm tiêu_chuẩn lần đầu_vào năm 1963 bởi Hiệp_hội tiêu_chuẩn Hoa_Kỳ ( American Standards_Association , ASA ) , sau_này đổi thành ANSI._Có nhiều biến_thể của ASCII , hiện_tại phổ_biến nhất là ANSI_X3 . 4-1986 , cũng được tiêu_chuẩn hóa bởi Hiệp_hội nhà_sản_xuất máy_tính châu_Âu ( European_Computer Manufacturers_Association ) ECMA-6 , ISO / IEC 646 : 1991 Phiên_bản tham_khảo quốc_tế , ITU-T Khuyến_cáo T. 50 ( 09/92 ) , và RFC 20 ( Request for_Comments ) . Nó được dùng trong Unicode , một thay_thế có_thể xảy ra của nó , như là 128 ký tự ' thấp nhất ' . ASCII được xem là tiêu_chuẩn phần_mềm thành_công nhất từng được công_bố từ trước tới nay . Ký_tự điều_khiển ASCII Ký_tự ASCII in được Các ký tự từ 0 đến 32 theo hệ thập_phân không_thể in ra màn_hình . Các ký tự đó chỉ có_thể in được trong môi_trường dos gồm một_số hình_như trái_tim , mặt cười , hình tam_giác , ... Một_số ký tự đặc_biệt khi in ra màn_hình sẽ thực_hiện lệnh như : kêu tiếng bip với ký tự BEL , xuống hàng với ký tự LF , ... Trong bảng_mã ASCII_chuẩn có 128 ký tự . Trong bảng_mã ASCII mở_rộng có 256 ký tự bao_gồm cả 128 ký tự trong mã ASCII_chuẩn . Các ký tự sau là các phép_toán , các chữ có dấu và các ký tự để trang_trí . Xem thêm Các chủ_đề liên_quan : Nghệ_thuật ASCII_Tập tin nhị phân và văn_bản EBCDIC_ASCII mở_rộng ISCII ISO 646 ISO 8859 Unicode UTF-8_VISCII Các biến_thể của ASCII dùng trong máy_tính : ATASCII PETSCII_Bảng ký tự ZX_Spectrum Tham_khảo Thuật_ngữ máy_tính Bộ_mã Giao_thức tầng trình_diễn
Một phương_trình đại_số với n biến_số là một phương_trình có dạng : f ( x1 , x2 , ... , xn ) = 0 trong đó f ( x1 , x2 , ... , xn ) là một đa_thức của n ẩn_x1 , x2 , ... , xn . với là các hệ_số thực ( hoặc phức ) , các số mũ ei là các số nguyên không âm và tổng trên là hữu_hạn . Bậc của phương_trình đại_số Tổng các số mũ của các ẩn_e1 + e2 + ... + en của mỗi số hạng , được gọi_là bậc của số hạng đó . Bậc lớn nhất của mỗi số hạng được gọi_là bậc của phương_trình . Nghiệm của các phương_trình đại_số một ẩn với hệ_số nguyên được gọi_là số đại_số . Số đại_số phân_biệt với số siêu_việt ( số không phải là_nghiệm của một phương_trình đại_số ) . Niels Henrik_Abel và Évariste_Galois đã chứng_minh được rằng không có phương_pháp đại_số tổng_quát nào để giải phương_trình đại_số với bậc lớn hơn bốn_Nghiệm phương_trình đại_số Các số x thỏa mản_f ( x ) = 0 được gọi là_nghiệm của phương_trình . Quá_trình tìm_nghiệm của phương_trình được gọi_là giải phương_trình . Thí_dụ cho phương_trình Chia 2 vế cho 2 Từ trên , ta thấy là_nghiệm của phương_trình vì_thế giá_trị của x vào phương_trình ta được Lịch_sử của phương_trình đại_số Lý_thuyết_phương_trình đại_số có lịch_sử từ rất lâu_đời . Từ năm 2000 trước Công_nguyên , người Ai_Cập đã biết giải các phương_trình bậc nhất , người Babylon đã biết giải các phương_trình bậc hai và tìm được những bảng đặc_biệt để giải phương_trình bậc ba . Tất_nhiên các hệ_số của phương_trình được xét đều là những số đã cho nhưng cách giải của người_xưa chứng_tỏ rằng họ cũng đã biết đến các quy_tắc tổng_quát . Trong nền toán_học của người Hi_Lạp , lý_thuyết phương_trình đại_số được phát_triển trên cơ_sở hình_học , liên_quan Đến việc phát_minh ra tính vô_ước của một_số đoạn thẳng . Vì lúc đó , người Hi_Lạp chỉ biết các số nguyên_dương và phân_số dương nên đối_với họ , phương_trình x² = 2 vô_nghiệm . Tuy_nhiên , phương_trình đó lại giải được trong phạm_vi các đoạn thẳng vì_nghiệm của nó là đường chéo của hình_vuông có cạnh bằng 1 . Đến thế_kỷ VII , lý_thuyết phương_trình bậc nhất và bậc hai được các nhà_toán học Ấn_Độ phát_triển , họ cho ra_đời phương_pháp giải phương_trình bậc hai bằng cách bổ_sung thành bình_phương của một nhị_thức . Sau đó , người Ấn_Độ cũng sử_dụng rộng_rãi các số âm , số Ả_Rập với cách viết theo vị_trí của các chữ_số . Đến thế_kỷ thứ XVI , các nhà_toán học La_Mã là Tartlia ( 1500 - 1557 ) , Cardano ( 1501 - 1576 ) và nhà_toán học Ferrari ( 1522 - 1565 ) đã giải được các phương_trình bậc ba và bậc bốn . Đầu thế_kỷ XIX , nhà_toán học người Na_Uy Henrik_Abel cho rằng không_thể phương_trình tổng_quát bậc lớn hơn bốn bằng các phương_toán học thông_thường của đại_số . Không lâu sau đó , nhà_toán học người Pháp Évariste_Galois đã hoàn_tất công_trình lý_thuyết về phương_trình đại_số của loài_người . Các chủ_đề liên_quan Phương_trình tuyến tính Phương_trình bậc hai Phương_trình bậc ba Phương_trình trùng_phương Phương_trình bậc bốn Phương_trình hồi_quy_Phương_trình phản_hồi quy_Phương_trình vô tỷ_Phương trình chứa căn_thức Phương_trình chứa giá_trị tuyệt_đối Phương_trình bậc năm Phương_trình bậc sáu Bài_toán Lừa và La Biểu_thức đại_số Chu_kỳ_toán Công_thức bậc ba Dạng bậc năm cơ_bản Định_lý bất_khả_Abel Định_lý tối_giản Casus_Hệ phương_trình Phương_trình siêu_việt Lambert_Định_lý cơ_bản của đại_số Xem thêm Hình_học đại_số Số đại_số Số siêu_việt Đa_thức Tham_khảo Đại_số Đa_thức Phương_trình
Phương_trình tuyến tính ( hay còn gọi_là phương_trình bậc một hay phương_trình bậc nhất ) là một phương_trình đại_số có dạng : b là một hằng số ( hay hệ_số bậc 0 ) . a là hệ_số bậc một . Phương_trình bậc một được gọi_là phương_trình tuyến tính vì đồ_thị của phương_trình này ( xem hình bên ) là đường_thẳng ( theo Hán-Việt , tuyến nghĩa_là thẳng ) . Nghiệm_số Nghiệm_số của phương_trình trên là : Trường_hợp đặc_biệt ( trường_hợp suy_biến ) Khi Phương_trình này không có_nghiệm khi b khác không , và có vô_số_nghiệm ( mọi số x ) khi b bằng 0 . Trên thực_tế , khi a bằng 0 , phương_trình trên đã không còn là phương_trình bậc nhất nữa ; nó đã trở_thành phương_trình bậc 0 . Khi a khác 0 , phương_trình luôn có một_nghiệm duy_nhất . Mở_rộng cho hệ phương_trình tuyến tính_kiệt Phương_trình tuyến tính có_thể mở_rộng ra trường_hợp nhiều n_biến : Các dạng ví_dụ của nó như phương_trình bậc nhất 2 ẩn_:: ... các pt này có vô_số_nghiệm và chỉ giải được khi có một giới_hạn của các nghiệm hoặc có số phương_trình bằng số_nghiệm . Khi đó ta gọi đó là các hệ phương_trình . Về lịch_sử của phương_trình bậc nhất này và các dạng phương_trình tương_tự , xin xem thêm Lịch_sử của phương_trình đại_số . Xem thêm Hệ phương_trình tuyến tính Đại_số tuyến tính Các phương_trình đại_số Phương_trình bậc hai Tham_khảo Liên_kết ngoài Tuyến tính Đại_số tuyến tính Đại_số sơ_cấp Đa_thức Phương_trình
Trong lịch_sử toán_học , biến_số ( gọi ngắn là biến ) là một đại_lượng có giá_trị bất_kỳ , không bắt_buộc phải duy_nhất có một giá_trị ( không có giá_trị nhất_định ) . Biến_số là số có_thể thay_đổi giá_trị trong một tình_huống có_thể thay_đổi . Ngược_lại với biến_số là một hằng số . Hằng số là một_số không thay_đổi trong mọi tình_huống . Thuật_ngữ biến dùng để chỉ các đại_lượng ( chẳng_hạn các đại_lượng vật_lý như khối_lượng , thời_gian , các đại_lượng hình_học như độ dài , diện_tích , thể_tích , ... ) có_thể nhận các giá_trị khác nhau trong một tập_hợp nào đấy ( được gọi_là miền biến_thiên của nó ) . Theo quan_điểm động , người ta gọi chúng là các đại_lượng biến_thiên , hay đơn_giản là các biến . Nếu tập_hợp các giá_trị của biến_X là tập_hợp số thì nó được gọi_là biến_số . Cũng có những biến không phải là biến_số như biến_lôgic , biến_Boolean , biến ký tự , ... Giá_trị của các biến_thường liên_quan đến nhau . Khi xét quan_hệ giữa chúng với nhau , một_số biến được xem là độc_lập được gọi_là các biến độc_lập , một_số biến sẽ nhận giá_trị phụ_thuộc vào các biến khác , được gọi_là biến phụ_thuộc . Xem thêm định_nghĩa hàm_số . Khi xét quan_hệ phụ_thuộc giữa các biến , nếu đã biết giá_trị của một_số biến , nếu cần có_thể xác_định giá_trị của một hoặc một_số biến chưa biết , khi đó các biến cần tìm giá_trị được gọi_là các ẩn ( ẩn_số ) , các biến đã biết giá_trị được gọi_là các tham_biến ( tham_số ) , còn hệ_thức biểu_diễn mối liên_hệ giữa các biến ( thường là một đẳng_thức / bất_đẳng_thức ) được gọi_là các phương_trình / bất_phương_trình , việc tìm giá_trị của các ẩn được gọi_là giải phương_trình / bất_phương_trình . Các giá_trị tìm được của các ẩn được gọi là_nghiệm của phương_trình / bất_phương_trình . Xem thêm Hàm_số Tham_số ( khoa_học máy_tính ) hay đối_số . Hằng số Tham_khảo Liên_kết ngoài Thuật_ngữ toán_học Đại_số Lý_thuyết_thống_kê Toán_học sơ_cấp Thuật_ngữ thống_kê
Chúa_tể những chiếc nhẫn ( tiếng Anh : The_Lord_of the_Rings ) là một thiên_tiểu_thuyết kiệt_xuất của nhà_văn J._R. R._Tolkien , một nhà_ngữ_văn , Giáo_sư , Nhà_ngôn_ngữ học , Triết_gia người Anh . Ông dạy Tiếng Anh cổ và Tiếng Anh ở Đại_học Oxford cho đến khi ông về hưu năm 1959 . Ông đã dành phần_lớn đời mình cho công_việc nghiên_cứu về lịch_sử của các thần_thoại Bắc_Âu , như Thần_thoại Anh và Thần_thoại Phần_Lan . Với 150 triệu bản được bán ra , quyển sách trở_thành tiểu_thuyết bán_chạy thứ hai của mọi thời_đại sau cuốn Chuyện hai thành_phố . The_Lord_of the_Rings thực_sự là tập_hợp quy_mô những hiểu_biết về một thế_giới tưởng_tượng có tên là Middle_Earth ( hay vùng Trung_Địa ) với nhiều giống loài khác nhau như The_Man ( người thường ) , Hobbit ( bán_nhân ) , Dwarf ( người lùn râu dài ) , Elf ( tiên_tộc ) , Ent ( mộc_tinh ) , Goblin ( yêu_tinh ) , Orc ( người orc ) , Uruk-hai ( giống orc mới ) , Warg ( ma_sói ) , Great_Eagle ( Đại_bàng lớn ) ... Sách The_Lord_of the_Rings được chia ra làm 3 phần ( lưu_ý nó vẫn là một câu_chuyện , các phần liên_kết chặt với nhau ) , phần_nhiều tại vì thiếu giấy sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , nhưng toàn_cốt truyện xảy ra trong 4 quyển , bắt_đầu với The_Hobbit – xuất_bản năm 1937 , kể lại những chuyến phiêu_lưu_mạo_hiểm của một Hobbit có tên là Bilbo_Baggins . Cũng trong năm đó , theo yêu_cầu từ phía nhà_xuất_bản của mình , Stanley_Unwin , Tolkien bắt_tay vào việc sáng_tác một bộ The_Hobbit_mới . Ba_phần của Chúa_tể những chiếc nhẫn được xuất_bản trong thời_gian từ 1954 đến 1955 , được chia ra làm 6 quyển , xoay quanh những năm_tháng vĩ_đại của Trung_Địa trong cuộc_chiến chống lại chúa_tể bóng_tối Sauron của các dân_tộc tự_do tại Trung_Địa . The_Fellowship_of the Ring , hay Đoàn hộ_nhẫn ( 29 tháng 7 năm 1954 ) The_Two_Towers , hay Hai_tòa tháp ( 11 tháng 11 năm 1954 ) The_Return_of the King , hay Nhà_vua trở về ( 20 tháng 10 năm 1955 ) Tại Việt_Nam , Nhà_xuất_bản_Văn_học liên_kết với Nhã_Nam đã phát_hành trọn bộ Chúa_tể những chiếc nhẫn với ba tập do Nguyễn_Thị_Thu_Yến và Đặng_Trần_Việt_biên_dịch . Chuyển_thể Phim_Phim của đạo_diễn Ralph_Bakshi : The_Lord_of the_Rings ( 1978 ) : Bộ phim_hoạt_hình này nối The_Fellowship_of the_Rings và The_Two_Towers thành một phim dài 132 phút . Bakshi có ý_định làm thêm phim thứ hai , The_Return_of the_King nhưng không thành_công . Bộ ba phim của đạo_diễn Peter_Jackson : The_Lord_of the_Rings : The_Fellowship_of the_Ring ( 2001 ) : dài 178 phút , thắng 4 giải_Oscar . The_Lord_of the_Rings : The_Two_Towers ( 2002 ) : dài 179 phút , thắng 2 giải_Oscar . The_Lord_of the_Rings : The_Return_of the_King ( 2003 ) : dài 201 phút , thắng 11 giải_Oscar . The_Hobbit : An_Unexpected Journey ( 2012 ) được xem là phần tiền truyện của loạt phim trên , Peter Jackson đạo_diễn , có sự tham_gia của Martin_Freeman , Ian_McKellen , ... công_chiếu 2012 . Tổng_đầu_tư cho phim lên tới 300 triệu USD. The_Hobbit 2 : The_Desolation_of_Smaug ( 2013 ) . The_Hobbit 3 : The_Battle_of the Five_Armies ( 2014 ) . Trong những năm đầu của thập_niên 2000 , bộ ba phim của Peter_Jackson đã làm say_mê cả thế_giới . Phần thứ ba , The_Return_of the_King , đã đạt doanh_thu hơn 1 tỉ USD , nhận 11 giải_Oscar , sánh_vai cùng những bộ phim nổi_tiếng như Ben-Hur và Titanic . Radio The_Lord_of the_Rings ( 1956 ) , phát_thanh bởi BBC , chia ra làm 13 phần . The_Hobbit ( 1966 ) , phát_thanh bởi BBC , chia ra làm 6 phần . The_Lord_of the_Rings ( 1981 ) , phát_thanh bởi BBC , chia ra làm 26 phần . Xem thêm 100 cuốn sách hay nhất thế_kỷ 20 của Le_Monde Chú_thích Tác_phẩm của J._R. R. Tolkien Tiểu_thuyết_Anh Tiểu_thuyết kỳ_ảo Tiểu_thuyết năm 1954 Tiểu_thuyết_Vương_quốc Liên_hiệp Anh được chuyển_thể thành phim Tiểu_thuyết_Vương_quốc Liên_hiệp Anh thế_kỷ 20 Tác_phẩm giành giải BILBY
Bộ Sếu ( Gruiformes ) là một bộ chim gồm một số_lượng đáng_kể các họ chim còn sinh_tồn và tuyệt_chủng , với sự đa_dạng về địa_lý rộng khắp . Gruiform có nghĩa_là " giống như sếu " . Theo truyền_thống , một_số họ chim lội nước và trên cạn dường_như không thuộc về bất_kỳ bộ nào khác được phân_loại vào bộ Sếu . Chúng bao_gồm 14 loài sếu lớn , khoảng 145 loài gà nước nhỏ hơn , cũng như một loạt các họ bao_gồm một đến ba loài , chẳng_hạn như Heliornithidae , chim limpkin hoặc Psophiidae . Những loài chim khác đã được đặt vào bộ này do chúng cần được đặt vào đâu_đó ; điều này đã khiến cho bộ_Sếu mở_rộng thiếu các dị_hình đặc_trưng . Các nghiên_cứu gần đây chỉ ra rằng các " loài sếu kỳ_lạ " này chỉ có quan_hệ ( nếu có ) một_cách lỏng_lẻo với sếu , gà nước và các họ_hàng khác ( các " loài sếu cốt_lõi " ) . Phân_loại Bộ GRUIFORMES Phân_bộ Ralli ( Gà nước ) Họ Rallidae : Gà nước Họ Sarothruridae ( tách ra từ họ Rallidae ) Họ Heliornithidae : Chân_bơi Họ †_Aptornithidae : ( chim tiền_sử ) Phân_bộ Grui ( Sếu ) Họ †_Eogruidae ( hóa_thạch ) Họ †_Ergilornithidae ( hóa_thạch ) Họ Gruidae : Sếu Họ Aramidae Họ Psophiidae_Các họ không chắc_chắn và nghi_vấn là thuộc bộ_Sếu Họ †_Parvigruidae ( hóa_thạch ) Họ †_Songziidae ( hóa_thạch ) Họ †_Gastornithidae ( hóa_thạch ) Họ †_Messelornithidae ( hóa_thạch ) Họ †_Salmilidae ( hóa_thạch ) Họ †_Geranoididae ( hóa_thạch ) Tách khỏi bộ_Sếu Họ †_Phorusrhacidae : Chim khủng_bố ( hóa_thạch ) . Chuyển sang bộ Cariamiformes . Họ †_Bathornithidae ( hóa_thạch ) . Chuyển sang bộ Cariamiformes . Họ †_Idiornithidae ( hóa_thạch ) . Chuyển sang bộ Cariamiformes . Họ Cariamidae : Chim_mào bắt_rắn . Hiện_tại chuyển sang bộ Cariamiformes do có quan_hệ họ_hàng gần với các loài cắt , vẹt và sẻ . Họ Otididae : Ô_tác . Chuyển sang bộ Otidiformes . Việc xếp chung trong bộ sếu làm cho bộ này trở_thành đa ngành khi xét trong mối quan_hệ với bộ_Cuculiformes . Họ Eurypygidae - thuộc nhóm " Metaves " , bộ mới Eurypygiformes cùng họ Rhynochetidae Họ Rhynochetidae - thuộc nhóm " Metaves " , bộ mới Eurypygiformes cùng họ Eurypygidae . Họ Mesitornithidae - thuộc nhóm " Metaves " , bộ mới Mesitornithiformes . Hình_ảnh Chú_thích Tham_khảo Alvarenga_Herculano M._F. và Höfling_Elizabeth ( 2003 ) . Systematic revision of_the Phorusrhacidae ( Aves : Ralliformes ) . Papéis Avulsos_de Zoologia vol . 43 ( 4 ) p . 55-91 Sibley C._G. và J._Ahlquist . 1990 . Phylogeny_and classification of_birds . Yale University_Press , New_Haven , Conn . Taxonomic recommendations for British_birds . Ibis ( 2002 ) , 144 , 707 – 710 . Alan_g . Knox , Martin_Collinson , Andreas J._Helbig , David_T. Parkin & George Sangster
Nguyễn ( đôi_khi viết tắt Ng_̃ ) là họ của người Á_Đông . Họ Nguyễn_là họ người phổ_biến nhất của người Việt . Họ Nguyễn_cũng xuất_hiện tại Triều_Tiên và Trung_Quốc ( ) dù ít phổ_biến hơn . Trong tiếng Triều_Tiên , họ này đọc là Won hay Wan ( hay ) . Độ phổ_biến Đây là họ có số người nhiều nhất ở Việt_Nam ( khoảng 40 % ) , nhiều thứ 4 trên thế_giới chỉ đứng sau họ Lý và họ Vương , Trương của Trung_Quốc vào năm 2002 . Ngoài Việt_Nam , họ này cũng phổ_biến ở những nơi có người Việt định_cư . Tại Úc , họ này đứng thứ 7 và là họ không bắt_nguồn từ Anh phổ_biến nhất . Tại Pháp , họ này đứng thứ 54 . Tại Hoa_Kỳ , họ Nguyễn_được xếp_hạng thứ 57 trong cuộc Điều_tra Dân_số năm 2000 , nhảy một_cách đột_ngột từ vị_trí thứ 229 năm 1990 , và là họ gốc thuần_Á_châu phổ_biến nhất . Tại Na_Uy họ Nguyễn_xếp_hạng thứ 73 và tại Cộng_hòa Séc nó dẫn_đầu danh_sách các họ người ngoại_quốc . Người nổi_tiếng Việt_Nam Trung_Quốc Cổ_đại Nguyễn_phu_nhân , vợ đại_thần Hứa_Doãn của Tào_Ngụy , một trong Ngũ_xú Trung_Hoa Nguyễn_Vũ , từng là thừa_tướng nước Ngụy và là một trong Kiến_An thất_tử . Nguyễn_Tịch , danh_sĩ thời Ngụy_Tấn một trong Trúc_lâm thất_hiền Nguyễn_Thị_Đức , mẹ đẻ Vũ_Hồn , quan nhà đường chức_An_Nam Kinh_lược sứ , người được xem là thủy tổ họ Vũ_Việt_Nam . Nguyễn_Hàm , ( Nguyễn_Hàm ) danh_sĩ thời Ngụy_Tấn , một trong Trúc_lâm thất_hiền Nguyễn_Nguyên ( 阮元 ) Tổng_đốc Lưỡng_Quảng ( 1817 - 1826 ) nhà_Nho , nhà sử_học , đại_thần thời_Thanh Nguyễn_Hiếu_Tự , danh_sĩ thời Đông_Tấn Nguyễn_Vũ , nhà_văn thời Tam_Quốc trong lịch_sử Trung_Quốc Nguyễn_Xi , sinh Chenliu_County , Yanzhou ông là Quận_trưởng Cao_Weiwudu_thủ_phủ của Nhà_Ngụy Và Nhà_Ngô trong Tam_Quốc . Nguyễn_Phu , Thứ_sử giao_châu Nguyễn_Hồng_Đạt quan nhà_Chu , nhà_Đường . Cận_đại Nguyễn_Linh_Ngọc , tên khai_sinh Nguyễn_Phượng_Căn , nữ diễn_viên Trung_Quốc thời_kỳ Dân_Quốc Hiện_đại Nguyễn_Triệu_Tường , ca_sĩ Hồng_Kông Nguyễn_Đức_Cường , phát_thanh_viên của Đài_phát_thanh Hồng_Kông và từng là nghệ_sĩ TVB , Trung_Quốc . Nguyễn_Chiêu_Huy , một diễn_viên và nhà_văn kinh_kịch Quảng_Đông thân Trung_Quốc ở Hồng_Kông . Nguyễn_Kinh_Thiên , diễn_viên Đài_Loan . Nguyễn_Tiểu_Tiên , Nhà_Lãnh_đạo Đảng Cộng_sản Trung_Quốc . Nguyễn_Thành_Phát , Phó Bí_thư Tỉnh_ủy , Chủ Chủ_tịch Tỉnh Vân_Nam ; Thường_vụ Tỉnh_ủy , Bí_thư Thành_ủy , Thị_trưởng Chính_phủ Nhân_dân thành_phố Vũ_Hán ; Phó Tỉnh_trưởng Chính_phủ Nhân_dân tỉnh Hồ_Bắc ; Thị_trưởng Hoàng_Thạch ; Thư_ký trưởng Chính_phủ Nhân_dân tỉnh Hồ_Bắc và Bí_thư Thành_ủy Tương_Phàn . Nhân_vật hư_cấu Nguyễn_Tiểu_Nhị , Nguyễn_Tiểu_Ngũ , Nguyễn_Tiểu_Thất : nhân_vật trong tiểu_thuyết Thủy_hử của Thi_Nại_Am Chăm_Pa Nguyễn_Văn_Tá , vua Campuchia , lãnh_tụ của tiểu_quốc Panduranga từ 1780 đến 1793 . Nguyễn_Văn_Hào , vua của tiểu_quốc Panduranga từ 1793 đến 1799 . Nguyễn_Văn_Chấn , vua của tiểu_quốc Panduranga từ 1799 đến 1822 . Nguyễn_Văn_Vĩnh , vua của tiểu_quốc Panduranga từ 1822 đến 1828 . Nguyễn_Văn_Thừa , vua chính_thức sau_cùng của tiểu_quốc Panduranga , tại vị từ 1828 đến 1832 Hoa_Kỳ Janet Nguyễn , Thượng_nghĩ_sĩ Tiểu_bang California . Dustin Nguyễn , diễn_viên , đạo_diễn phim ... Tôma Nguyễn_Thái_Thành , giám_mục phụ_tá Giáo_phận Orange , Hoa_Kỳ Tila Nguyễn , người_mẫu , ca_sỹ ... Nguyễn_Trọng_Hiền , nhà_vật_lý thiên_văn . Nguyễn_Cao_Kỳ_Duyên ( sinh ngày 30 tháng 6 năm 1965 ) là một người Mỹ gốc Việt , người dẫn_chương_trình của Paris_by Night cùng với Nguyễn_Ngọc_Ngạn , đồng_thời hành_nghề luật_sư . Lee Nguyễn_Cầu_thủ Hoa_Kỳ gốc Việt . Nguyễn_Đình_Toàn là nhà_văn và nhạc_sĩ người Việt định_cư ở Mỹ_Lào Ông Vinaythong_Souphanouvong , tên tiếng Việt là Nguyễn_Văn_Chính , hiện đang sống ở Lào và là con trai thứ 3 của Souphanouvong . Nhotkeomani_Souphanouvong , tên tiếng Việt là Nguyễn_Kiều_Nga , hiện đang sống ở Lào và là con trai thứ 5 của Souphanouvong . Khác Marcel_Nguyen , vận_động_viên người Đức gốc Việt . Jonathan Nguyễn_Văn_Tâm , Giáo_sư dịch_tễ Đại_học Nottingham , Phó Giám_đốc Y_tế Anh Nguyễn_Tuấn_Anh , cầu_thủ bóng_đá người Séc gốc Việt Nguyễn_Quang_Riệu , nhà_vật_lý thiên_văn Việt_kiều tại Pháp . Truyền_thống dòng_tộc nhỏ | Khánh_thành nhà_thờ dòng_tộc Nguyễn_Thành ở huyện Vĩnh_Bảo , thành_phố Hải_Phòng Trong giai_đoạn đương_đại , dòng_tộc họ Nguyễn_ở các nước , đặc_biệt tại Việt_Nam và Trung_Quốc có xu_hướng gìn_giữ , bảo_tồn và phát_huy các giá_trị truyền_thống , với mục_tiêu cao nhất là gắn_kết các chi_tộc từ khắp_nơi trên thế_giới với nhau . Một_số hoạt_động truyền_thống có_thể kể đến , như : xây_dựng ngày giỗ_Tổ dòng_tộc , chi_tộc ; lập Quỹ khuyến_học ; dựng văn_bia , nhà truyền_thống ; các hoạt_động văn_hóa - văn_nghệ ... Ở một_số nơi của Việt_Nam , các thế_hệ dòng_tộc họ Nguyễn_lập thành các Nhà_thờ Tổ dòng_họ với quy_mô thành_viên đến hàng ngàn người từ khắp các tỉnh , thành và hải_ngoại về nước tụ_họp trong ngày giỗ_Tổ . Tham_khảo Họ người Việt_Nam Họ người Trung_Quốc Họ Nguyễn
Johann Sebastian_Bach ( ; 21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750 ) là một nhà soạn_nhạc , nghệ_sĩ organ , vĩ_cầm , đại_hồ cầm , và đàn harpsichord người Đức thuộc thời_kỳ Baroque ( 1600 – 1750 ) . Nhờ kỹ_năng điêu_luyện trong cấu_tạo đối_âm , hòa_âm , và tiết_tấu , cũng như khả_năng điều_tiết nhịp_điệu , hình_thái , và bố_cục âm_nhạc nước_ngoài , nhất_là từ Ý và Pháp , Bach đã góp_phần làm_giàu nền âm_nhạc Đức . Nhiều sáng_tác của Bach vẫn còn được yêu_thích cho đến ngày_nay như Brandeburg_Concertos , Mass_cung Si_thứ , The_Well-Tempered_Clavier , những bản cantata , những bài hợp_xướng , những partita , passion , và những bản_nhạc dành cho organ . Âm_nhạc của Bach được xem là có chiều sâu trí_tuệ , đáp_ứng những yêu_cầu chuyên_môn , và thấm_đẫm nét đẹp nghệ_thuật . Bach chào_đời ở Eisenach trong một gia_đình có truyền_thống âm_nhạc ; phụ_thân ông , Johann Ambrosius_Bach , phụ_trách âm_nhạc cho thị_trấn , tất_cả chú_bác của ông đều hoạt_động âm_nhạc chuyên_nghiệp . Cậu bé Bach được bố dạy chơi vĩ_cầm , harpsichord , chú Johann Christoph_Bach dạy ông chơi clavichord và giới_thiệu về âm_nhạc đương_đại . Bach đến học ở Trường St_Michael tại Lüneburg nhờ khả_năng xướng_âm của cậu . Sau khi tốt_nghiệp , Bach_giữ một_vài vị_trí chuyên_trách âm_nhạc trên nước Đức : giám_đốc âm_nhạc cho Leopold , Hoàng_tử Anhalt - Köthen ; nhạc_trưởng ở nhà_thờ St_Thomas tại Leipzig ; và nhà soạn_nhạc cung_đình cho August_III. Từ năm 1749 , sức_khỏe và thị_lực của Bach bị suy_giảm , đến ngày 28 tháng 7 năm 1750 , ông từ trần . Các sử_gia đương_đại tin rằng Bach qua_đời do biến_chứng của cơn đột_quỵ và do bệnh phổi . Sinh_thời , dù được trọng_vọng khắp Châu_Âu như_là một nghệ_sĩ organ tài_năng , mãi đến nửa đầu thế_kỷ 19 , Bach mới được nhìn_nhận là nhà soạn_nhạc vĩ_đại khi người ta bắt_đầu quan_tâm đến tài_năng âm_nhạc của ông . Ngày_nay , ông được xem là một trong những nhà_soạn nhạc có nhiều ảnh_hưởng nhất của thời_kỳ Baroque , và là một trong số những nhà_soạn nhạc vĩ_đại nhất từ trước đến nay . Cuộc_đời Thời thơ_ấu ( 1685 – 1703 ) Johann_Sebastian Bach_sinh tại Eisenach , Saxe-Eisenach ngày 21 tháng 3 năm 1685 , là con trai của Johann Ambrosius_Bach , phụ_trách âm_nhạc cho thị_trấn , và Maria Elisabeth_Lämmerhirt . Cậu là con thứ tám của Johann_Ambrosius , ( con trai đầu của ông được 14 tuổi khi Bach ra_đời ) , người đã dạy Bach chơi vĩ_cầm cũng như lý_thuyết âm_nhạc căn_bản . Các chú_bác của Bach đều hoạt_động âm_nhạc chuyên_nghiệp như nghệ_sĩ organ cho nhà_thờ , nhạc_sĩ cung_đình , và nhà soạn_nhạc . Chú Johann_Christoph Bach dạy Bach chơi organ , một người anh họ của Bach , Johann Ludwig_Bach , là nhà soạn_nhạc và nghệ_sĩ organ nổi_tiếng . Khoảng năm 1735 , Bach_soạn một quyển gia_phả tựa_đề " Nguồn_gốc gia_đình âm_nhạc Bach " . Mẹ của Bach mất năm 1694 , tám tháng sau cha cậu cũng qua_đời . Bach , mới 10 tuổi , đến sống với người anh_cả , Johann Christoph_Bach , nghệ_sĩ đàn organ tại Nhà_thờ Michael ở Ohrdruf , Saxe-Gotha-Altenburg . Ở đây , người anh dạy cậu em chơi đàn clavichord , và giới_thiệu các tác_phẩm của những nhà soạn_nhạc bậc thầy thời ấy như Johann_Pachelbel ( từng là thầy của Johann_Christoph ) , Johann Jakob_Froberger , Jean-Bapiste_Lully , Louis_Marchand , Marin_Marais , và Girolamo_Frescobaldi . Cũng trong thời_gian này , cậu đến trường để học thần_học , tiếng La-tinh , Hi_văn , tiếng Pháp , và tiếng Ý . Lúc 14 tuổi , Bach nhận học_bổng để theo học tại Trường St Michael_danh giá ở Lüneburg . Cùng_với việc học biết về nền văn_hóa châu_Âu , Bach_hát trong ca_đoàn , chơi đàn organ và harpsichord . Cậu cũng có cơ_hội tiếp_xúc với các con trai của những nhà quý_tộc từ miền Bắc nước Đức đến học những môn_học khác trong trường . Là một tài_năng âm_nhạc , Bach có dịp gặp_gỡ những nghệ_sĩ organ xuất_sắc thời ấy ở Lüneburg , Böhm , và khu_vực gần Hamburg như Johann Adam_Reincken . Weimar , Arnstadt , và Mühlhausen ( 1703 – 1708 ) Tháng 1 , 1703 , sau khi tốt_nghiệp Bach nhận_lời chơi đàn organ cho thị_trấn Sangerhausen , rồi được bổ_nhiệm làm nhạc_sĩ cung_đình tại nhà_nguyện của Công_tước Johann_Ernst ở Weimar . Nhiệm_vụ của ông không rõ_ràng , nhưng chắc_chắn phải làm những công_việc không liên_quan đến âm_nhạc như hầu_bàn . Tuy_nhiên , trong bảy tháng ở Weimar , Bach trở_thành nghệ_sĩ organ nổi_tiếng , ông được mời kiểm_tra và biểu_diễn với chiếc đàn organ mới ở Nhà_thờ St_Boniface tại Arnstadt , khoảng 40 km tây_nam Weimar . Tháng 8 , 1703 , ông đến nhận việc tại St_Boniface với nhiệm_vụ nhẹ_nhàng và khoản lương khá hậu_hĩnh , và một chiếc đàn tốt còn mới . Năm 1706 , Bach đến chơi đàn organ cho Nhà_thờ St_Blasius ở Mühlhausen với thù_lao , điều_kiện làm_việc , và ca_đoàn đều tốt hơn . Bốn tháng sau , Bach kết_hôn với Maria_Barbara . Bốn trong số bảy người con của họ sống đến tuổi trưởng_thành , trong đó có Wilhelm Friedemann_Bach , và Carl_Philipp Emanuel_Bach , cả hai đều là những nhà_soạn nhạc xuất_sắc . Bach thuyết_phục nhà_thờ và hội_đồng thành_phố cấp một_số tiền lớn để tân_trang chiếc đàn organ của nhà_thờ ; đổi lại , Bach sáng_tác một bản cantata lễ_hội - Gott ist mein König , BWV 71 — cho lễ nhậm_chức của hội_đồng trong năm 1708 . Hội_đồng cho phát_hành , và tác_phẩm là một thành_công vang_dội . Trở_lại Weimar ( 1708 – 17 ) Năm 1708 , Bach rời Mühlhausen trở_lại Weimar , lần này ông vừa chơi đàn organ vừa giữ vị_trí vĩ_cầm chính cho dàn_nhạc hòa_tấu tại cung_điện công_tước ; tại đây , ông có cơ_hội làm_việc với nhiều nhạc_sĩ chuyên_nghiệp . Năm sau , con đầu_lòng của Bach ra_đời , chị của Maria_Barbara đến sống chung và giúp_đỡ vợ_chồng Bach cho đến khi bà qua_đời năm 1729 . Tại Weimar , Bach_khởi_sự soạn những bản hòa_tấu và nhạc dành cho bộ gõ , cũng như tiếp_tục sáng_tác và trình_diễn_đàn organ , và hòa_tấu cho ban đồng_diễn của công_tước . Ông cũng viết những khúc nhạc dạo và tấu_pháp về sau được đưa vào kiệt_tác Das Wohltemperierte_Clavier của ông . gồm hai quyển biên_soạn năm 1722 và 1744 . Cũng tại Weimar , Bach_soạn quyển " Organ cho Trẻ_em " dành cho con trai đầu của ông , Wilhelm_Friedmann , gồm những bản thánh_ca Lutheran được soạn lại với cấu_trúc phức_tạp hơn được dùng để dạy đàn organ . Lúc ấy , những nhà_âm_nhạc học tranh_luận xem bản cantata Giáng_sinh Christen , ätzet diesen Tag , BWV 63 , nên được trình_diễn ở Halle năm 1713 , hay nên đợi đến lễ kỷ_niệm hai trăm_năm cuộc Cải_cách Kháng_Cách tổ_chức năm 1717 . Dần_dà , Bach không còn được hâm_mộ ở Weimar , theo bản tường_trình của một thư_ký tòa_án , ông bị bắt giam khoảng một tháng trước khi bị đuổi việc . Köthen ( 1717 – 23 ) Năm 1717 , Leopold , Hoàng_tử xứ Anhalt-Köthen , thuê Bach làm giám_đốc âm_nhạc . Hoàng_tử_Leopold , cũng là một nhạc_sĩ , trân_trọng_tài năng của Bach , trả lương hậu_hĩnh , và để ông tự_do trong sáng_tác và trình_diễn . Hoàng_tử là người theo Thần_học Calvin không cầu_kỳ trong việc sử_dụng âm_nhạc trong thờ phượng , do_đó , hầu_hết sáng_tác của Bach trong giai_đoạn này không liên_quan đến các chủ_đề tôn_giáo như Orchestra_Suites , Six Suites_for Unaccompanied_Cello , Sonatas_and Partitas_for Solo_Violin , và Brandenburg_Concertos . Bach cũng soạn những bản cantata cho triều_đình như Die_Zeit , die Tag_und Jahre_macht , BWV 134 a . Mặc_dù cùng tuổi , ngưỡng_mộ nhau , và sống cách nhau chỉ 80 dặm , Bach và Handel chưa bao_giờ gặp nhau . Năm 1719 Bach đi 20 dặm từ Köthen đến Halle để gặp Handel nhưng lại nhằm lúc Handel vừa rời khỏi thành_phố . Năm 1730 , con trai của Bach , Friedmann đi Halle để mời Handel đến thăm gia_đình Bach ở Leipzig , nhưng rồi chuyến viếng_thăm chẳng bao_giờ thực_hiện được . Ngày 7 tháng 7 năm 1720 , khi Bach đang ở nước_ngoài với Hoàng_tử_Leopold , vợ của Bach đột_ngột qua_đời . Năm sau , ông gặp Anna Magdalena_Wilcke , một ca_sĩ tài_năng giọng nữ cao nhỏ hơn Bach 17 tuổi , lúc ấy đang trình_diễn tại triều_đình ở Köthen ; ngày 3 tháng 12 năm 1721 , hai người kết_hôn . Tổng_cộng họ có đến 13 người con , trong đó sáu người sống đến tuổi trưởng_thành : Gottfried_Heinrich , Johann Christoph_Friedrich , Johann_Christian , cả ba đều là những nhạc_sĩ tài_danh ; Elisabeth Juliane_Friederica ( 1726 – 81 ) , kết_hôn với học_trò của Bach , Johann Christoph_Altniko ; Johanna_Carolina ( 1737 – 81 ) ; và Regina_Susanna ( 1742 – 1809 ) . Leipzig ( 1723 – 50 ) Năm 1723 , Bach được bổ_nhiệm phụ_trách âm_nhạc cho Trường St_Thomas thuộc Nhà_thờ St_Thomas tại Leipzig , đồng_thời kiêm_nhiệm Giám_đốc Âm_nhạc cho ba nhà_thờ chính trong thành_phố : Nhà_thờ St_Nikolai , Nhà_thờ St_Pauline , và Nhà_thờ Đại_học Leipzig . Đây là một vị_trí được trọng_vọng tại một trung_tâm thương_mại của Saxony , ông phục_vụ ở đây suốt 27 năm cho đến khi qua_đời . Công_việc của Bach là dạy hát cho học_sinh Trường St_Thomas và soạn_nhạc cho các nhà_thờ chính ở Leipzig . Bach cũng dạy tiếng La-tinh , và được phép sử_dụng một phụ_tá để thay_thế ông trong nhiệm_vụ này khi cần_thiết . Người ta yêu_cầu ông soạn một bản cantata cho mỗi lễ Chủ_nhật , và cho những ngày lễ khác trong năm . Bach cũng thường trình_diễn những bản_cantata của riêng ông , hầu_hết đều được sáng_tác trong ba năm đầu ông đến sống ở Leipzig . Phần_lớn những sáng_tác hòa_tấu dẫn_ý từ những chương phúc_âm đọc trong lễ thờ phượng mỗi Chủ_nhật và những ngày lễ được ấn_định trong lịch_giáo_nghi của Giáo_hội Luther . Bach_tuyển các giọng nữ cao và giọng nữ trầm từ Trường St_Thomas , giọng nam cao và nam_trầm từ trong và ngoài trường . Ca_đoàn thường hát cho lễ thành_hôn và tang_lễ để kiếm thêm thu_nhập ; có_lẽ vì mục_đích này cũng như cho chương_trình đào_tạo của nhà_trường mà Bach viết ít_nhất là sáu motet ( đoản_khúc ) , năm trong số đó được soạn cho ca_đoàn . Trong nhà_thờ , Bach_thường trình_bày các đoản_khúc của những nhà_soạn nhạc khác . Không_chỉ sáng_tác và trình_diễn trong các thánh_lễ , tháng 3 năm 1729 , Bach nhận_lời làm giám_đốc Collegium_Musicum , chương_trình trình_diễn do nhà soạn_nhạc Georg_Philipp Telemann khởi_xướng . Đây là một trong số hàng_tá những tổ_chức tư_nhân hình_thành tại các thành_phố nói tiếng Đức do các sinh_viên đại_học yêu_thích âm_nhạc thành_lập , ngày_càng có nhiều ảnh_hưởng trên đời_sống âm_nhạc của các thành_phố , và thường được đặt dưới sự lãnh_đạo của những nhạc_sĩ chuyên_nghiệp có uy_tín . Theo nhận_xét của Christoph_Wolff , vị_trí giám_đốc đã giúp " củng_cố ảnh_hưởng của Bach trên các định_chế âm_nhạc then_chốt tại Leipzig " . Quanh_năm , Collegium_Musicum của Leipzig tổ_chức những buổi trình_diễn tại những địa_điểm như Zimmermannsches_Caffeehaus , một quán cà_phê trên đường Catherine bên ngoài quảng_trường chính . Nhiều sáng_tác của Bach trong hai thập_niên 1730 và 1740 được trình_diễn bởi Collegium_Musicum ; trong số đó có những bài Clavier-Übung ( thực_hành_bộ gõ ) và nhiều bài viết cho hòa tấu violin và harpsichord . Năm 1733 , Bach sáng_tác Kyrie và Gloria trong Mass cung_Mi thứ . Ông trình bản_thảo cho Vua Ba_Lan , Đại_Công_tước Lithuania và Tuyển_đế hầu_Saxony , August III ; dần_dà ông giành được sự tín_nhiệm của nhà_vua và được phong_chức Nhà Soạn_nhạc Hoàng_cung . Về sau ông phát_triển sáng_tác ấy thành bài Mass bằng cách thêm vào một Credo , Sanctus và Agnus_Dei . Địa_vị Bach đạt được tại hoàng_triều là một phần trong cuộc đấu_tranh lâu_dài với Hội_đồng Thành_phố Leipzig . Mặc_dù toàn_bộ tác_phẩm Mass chưa lần nào được trình_diễn khi Bach còn sống , Mass được xem là một trong những bản hợp_xướng vĩ_đại nhất trong mọi thời_đại . Giữa năm 1737 và 1739 , một học_trò cũ của Bach , Carl Gotthelf_Gerlach đảm_nhiệm chức_vụ Giám_đốc Collegium_Musicum . Năm 1747 , Bach đến thăm triều_đình Vua Friedrich II của Phổ ( Friedrich Đại_đế ) tại Potsdam . Nhà_vua chơi một đoạn nhạc và yêu_cầu Bach sáng_tác ngẫu_hứng một khúc fugue dựa trên nền nhạc ấy . Bach_soạn liền ba khúc fugue trên chiếc đàn piano của Friedrich , và từ sáng_tác ngẫu_hứng ấy , Bach_trình nhà_vua một tặng_phẩm âm_nhạc gồm những khúc fugue , canon và một trio dựa trên nền nhạc nhà_vua đã chọn . Cũng trong năm ấy , Bach gia_nhập Correspondierende Societät der musicalischen Wissenschaften của Lorenz_Christoph Mizler sau một thời_gian dài chuẩn_bị như là một thủ_tục cần_thiết để gia_nhập hội . Mizler gọi người thầy cũ là một trong những " guten Freunde_und Gönner " ( người bạn và người đỡ_đầu tốt ) của ông " . Việc gia_nhập này là quan_trọng bởi_vì Mizler là một đại_biểu nhiệt_thành của trào_lưu_Khai sáng tại Đức và Ba_Lan . Tư_cách hội_viên của Bach cũng có một_số tác_dụng . Vào dịp này , ông sáng_tác Einige canonische Veraenderungen , / über das / Weynacht-Lied : / Vom Himmel hoch da / komm ich her ( BWV 769 ) . Năm 1746 , trong giai_đoạn chuẩn_bị nhập_hội , Elias Gottlob_Hausmann vẽ bức chân_dung nổi_tiếng của Bach . Mỗi thành_viên đều phải nộp một bức chân_dung . The_canon_triplex á 6 voc . ( BWV 1076 ) viết về bức chân_dung được đề_tặng cho hội . Tác_phẩm cuối_cùng của Bach là phần dạo đầu bài thánh_ca cho organ_tựa đề_Vor deinen Thron tret ich hiermit ( Con về chầu trước bệ ngai_Ngài , Bach-Werke-Verzeichnis_| BWV 668 a ) , sáng_tác trước khi qua_đời , được đề_tặng cho con rể của ông , Johann Christoph_Altnickol . Khi đếm những nốt trên ba khuông_nhạc của đoạn kết và xếp chúng theo mẫu tự Roman sẽ xuất_hiện ba chữ_cái tên của ông " JSB " . Từ trần ( 1750 ) Từ năm 1749 , sức_khỏe của Bach bắt_đầu suy_giảm ; ngày 2 tháng 6 , Heinrich_von Brühl viết thư cho một trong những nhà_lãnh_đạo thành_phố Leipzig yêu_cầu để giám_đốc âm_nhạc của ông , Gottlob_Harrer , thay_thế các vị_trí của Bach " trong trường_hợp Ông Bach qua_đời . " Dần_dần , Bach bị mù mắt , nhà phẫu_thuật mắt người Anh , John_Taylor , phẫu_thuật cho Bach vào dịp Taylor ghé thăm Leipzig trong tháng 3 hoặc tháng 4 năm 1750 . Ngày 28 tháng 7 năm 1750 , Bach từ trần , hưởng thọ 65 tuổi . Một tờ báo cho rằng " hậu_quả tai_hại của một cuộc phẫu_thuật mắt không thành_công " đã gây ra cái chết . Các sử_gia đương_đại suy_đoán rằng nguyên_nhân cái chết là một cơn đột_quị do biến_chứng_từ bệnh lao . Con trai Emanuel , và học_trò Johann Friedrich_Agricola , viết điếu_văn cho Bach . Tài_sản của Bach để lại gồm có năm đàn Clevecin , hai đàn lute-harpsichord , ba cây đàn vĩ_cầm , hai đàn đại_hồ cầm , hai cello , một viola da_gamba , một đàn lute và một đàn spinet , cùng 52 quyển " sách thiêng " , trong đó có các tác_phẩm của Martin_Luther và Josephus . Bach được an_táng tại Nghĩa_trang Old St_John ở Leipzig . Phần_mộ của ông bị lãng_quên trong gần 150 năm . Đến năm 1894 , cuối_cùng người ta cũng tìm thấy quan_tài của Bach và được dời đến Nhà_thờ St_John . Trong thời_kỳ Chiến_tranh thế_giới thứ hai , ngôi giáo_đường này bị Đồng_minh đánh bom , năm 1950 , di_hài của Bach được chôn_cất tại Nhà_thờ St_Thomas ở Leipzig . Di_sản Một bản tiểu_sử chi_tiết của Bach được Loren Christoph_Mizler ( một học_trò cũ ) ấn_hành trên tạp_chí âm_nhạc Musikalische_Bibliothek năm 1754 , bốn năm sau khi Bach qua_đời . Cho_đến nay , bản tiểu_sử này vẫn được xem là nguồn tư_liệu ban_đầu " phong_phú nhất và khả_tín nhất " về Bach . Sau khi mất , danh_tiếng của Bach như là một nhà_soạn nhạc bị suy_giảm ; các sáng_tác của ông bị xem là lỗi_thời khi so_sánh với thể_loại nhạc cổ_điển vừa_mới xuất_hiện . Lúc ấy , ông chỉ được nhớ đến như_là một nhạc_công và một thầy dạy nhạc . Đến cuối thế_kỷ 18 và đầu thế_kỷ 19 , tài_năng của Bach được công_nhận rộng_rãi nhờ những sáng_tác của ông cho bộ gõ . Mozart , Beethoven , Chopin , Robert_Schumann , và Felix_Mendelssohn là những tên_tuổi được liệt_kê trong danh_sách những người ngưỡng_mộ Bach ; họ bắt_đầu chú_trọng nhiều hơn đến kỹ_năng đối_âm sau khi tiếp_xúc với âm_nhạc của Bach . Beethoven miêu_tả Bach là " Urvater der_Harmonie " , " cha_đẻ của hòa_âm " . Thanh_danh của Bach_lan tỏa rộng một phần nhờ quyển tiểu_sử Bach của Johann Nikolaus_Forkel phát_hành năm 1802 . Felix_Mendelssohn cũng đóng_góp đáng_kể cho nỗ_lực phục_hưng danh_tiếng của Bach bằng cuộc trình_diễn St Matthew_Passion của Bach trong năm 1829 tại Berlin . Năm 1850 , Bach_Gesellschaft ( Hội_Bach ) được thành_lập để quảng_bá các tác_phẩm của ông ; năm 1899 Hội đã phát_hành một ấn_bản toàn_tập các sáng_tác của nhà soạn_nhạc với rất ít sửa_đổi về biên_tập . Tiến_trình nhìn_nhận giá_trị âm_nhạc cũng như ảnh_hưởng giáo_dục một_số tác_phẩm của Bach tiếp_diễn trong suốt thế_kỷ 20 , đáng_kể nhất_là nỗ_lực của Pablo_Casals quảng_bá Cello_Suites ( tuyển_tập sáu bài viết cho đàn cello ) của Bach . Một đóng_góp khác là phong_trào " authentic " trình_bày âm_nhạc theo sát với chủ_đích của nhà soạn_nhạc , thí_dụ như trình_bày những bài viết cho bộ gõ với đàn harpsichord thay_vì đàn piano lớn và sử_dụng ca đoàn nhỏ hoặc giọng đơn_ca thay_vì những ca đoàn lớn và hùng_hậu như thường thấy ở thế_kỷ 19 và đầu thế_kỷ 20 . Âm_nhạc của Bach thường được ví_sánh với văn_chương của William_Shakespeare và thành_quả khoa_học của Isaac_Newton . Trong thế_kỷ 20 ở nước Đức , người ta đặt tên đường và dựng_tượng để tôn_vinh ông . Hơn bất_kỳ nhà soạn_nhạc nào khác , âm_nhạc của Bach xuất_hiện ba lần trong Đĩa ghi vàng_Voyager , mang những hình_ảnh , tư_liệu , âm_thanh , ngôn_ngữ , và âm_nhạc chọn_lọc về Trái_Đất , văn_hóa nhân_loại đi khắp vũ_trụ , với hi_vọng một ngày nào đó , một nền văn_minh ngoài Trái_Đất sẽ có_thể nhận được nó . Nó được coi là một phần trong chương_trình Voyager . Phong_cách âm_nhạc Phong_cách âm_nhạc của Bach_lập nền trên kỹ_năng của ông trong sáng_tạo đối_âm và kiểm_soát nhạc_tố , sự tinh_tế của ông trong những đoạn ngẫu_hứng , khả_năng tiếp_cận với âm_nhạc Pháp , Ý , Bắc và Nam_Đức , cũng như niềm đam_mê tận_hiến dành cho giáo_nghi Lutheran . Từ khi còn bé , Bach đã có nhiều cơ_hội tiếp_xúc với các nhạc_sĩ , sử_dụng nhiều loại nhạc_cụ , và khả_năng sáng_tác đã giúp ông phát_triển một phong_thái âm_nhạc phóng_khoáng và sung_mãn . Từ giai_đoạn 1713 - 14 trở về sau , ông học_hỏi nhiều từ phong_cách âm_nhạc của người Ý . Trong thời_kỳ Baroque , nhiều nhà soạn_nhạc chỉ viết phần khung rồi dành phần tôn_tạo cho những người trình_diễn . Phương_pháp này được ứng_dụng khác nhau trong các trường_phái âm_nhạc ở châu_Âu ; Bach ghi nốt cho hầu_hết hoặc tất_cả khung_nhạc của ông , không còn chỗ cho trình_diễn ngẫu_hứng . Bach được biết đến như một nhà_soạn nhạc có khả_năng kết_hợp nhịp_điệu của nhạc khiêu_vũ_Pháp , sự duyên_dáng của ca_khúc Ý , và sự tinh_tế của kỹ_thuật đối_âm_Đức – tất_cả những đặc_điểm này được thể_hiện trong sáng_tác của Bach . Song đối_với Bach , âm_nhạc không_chỉ đơn_thuần là âm_nhạc ; gần ba phần_tư những sáng_tác của ông tập chú vào các chủ_đề tôn_giáo . Nhiều người gọi Bach là " Người viết Phúc_âm thứ năm " ; ông còn được miêu_tả như là " Nhà thần_học viết bằng những phím đàn " . Bach có mối tương_giao mật_thiết với Thiên_Chúa của Cơ_Đốc_giáo theo truyền_thống Lutheran ; cùng lúc , chuẩn_mực cao dành cho nền âm_nhạc tôn_giáo_thời của ông đã giúp nhạc thánh_chiếm vị_trí trung_tâm trong mục_tiêu sáng_tác của Bach . Ông là người mộ đạo chân_thành và tận_tụy , khi đang đảm_trách vị_trí nhạc_trưởng tại Nhà_thờ St_Thomas ông cũng nhận_lời dạy lớp giáo_lý , và soạn_nhạc dựa trên nội_dung các bài giảng_giáo_lý ; nhiều sáng_tác của ông lập nền trên giai_điệu hợp_xướng thánh_ca Lutheran . Cấu_trúc quy_mô lớn một_số sáng_tác của Bach cho nền thánh_nhạc là chứng_cứ thuyết_phục về cung_cách làm_việc tinh_tế , cần_cù , và tỉ_mỉ của ông . Lấy thí_dụ , tác_phẩm St_Matthew Passion là câu_chuyện kể cảm_động và đầy kịch_tích miêu_tả sự thống_khổ của Chúa_Giê-xu - khởi_đi từ bữa ăn cuối_cùng với các môn_đồ , bị phản_bội , và bị bắt_giữ trong vườn Gethsemane ; rồi bị xét_xử , bị đóng đinh trên thập_tự giá , và được an_táng - thông_qua những đoạn rectative , aria , chorus , và chorale . Cấu_trúc của Easter_Oratori , BWV 249 , cũng giống The_Cruxifixion . Bach thường viết tắt_SDG ( Soli_Deo Gloria – Vinh_hiển chỉ thuộc về Thiên_Chúa ) vào cuối các bảng tổng_phổ của ông . Bach viết nhiều cho bộ gõ theo thang bậc từ continuo đến độc_tấu với những harpsichord_concerto và obbligato_bộ gõ . Những đoạn độc_tấu điêu_luyện là yếu_tố then_chốt trong những tác_phẩm khác của Bach như Prelude và Fugue_cung Mi thứ , BWV 548 cho phong_cầm . Trình_diễn âm_nhạc Bach Ngày_nay , những người trình_diễn_nhạc Bach_thường theo một trong hai khuynh_hướng : " trình_diễn chân_phương " , áp_dụng kỹ_thuật truyền_thống ; hoặc sử_dụng nhạc_cụ và kỹ_thuật hiện_đại . Trong thời của Bach , dàn_nhạc giao_hưởng và ca_đoàn thường có quy_mô nhỏ , ngay cả với những tác_phẩm đầy tâm_huyết như Mass_cung Si_thứ và những Passion , ông cũng viết cho những cuộc trình_diễn có quy_mô tương_đối khiêm_tốn . Do được phổ_biến trên các phương_tiện truyền_thông và được sử_dụng trong quảng_cáo , âm_nhạc của Bach được quảng_bá rộng_rãi trong hạ bán thế_kỷ 20 . Nhạc_Bach theo phiên_bản của nhóm nhạc a_cappella Swingle_Singers trở_nên nổi_tiếng ( Air on the G string , hoạc Wachet_Auf ) , cũng như Switched-On_Bach của Wendy_Carlos . Các nhạc_sĩ nhạc_Jazz cũng trình_diễn nhạc Bach như Jacques_Loussier , Ian_Anderson , Uri_Caine và Modern Jazz_Quartet . Tác_phẩm Năm 1950 , Wolfgang_Schimeider thực_hiện Bach Werke_Verzeichnis ( Tuyển_tập các tác_phẩm của Bach ) . Schmieder dựa trên Bach Gesellschaft_Ausgabe , ấn_hành toàn_bộ các sáng_tác của Bach từ năm 1850 đến 1905 : BWV 1 – 224 là những bản cantata ; BWV 225 - 249 , những bản hợp_xướng quy_mô lớn trong đó có những bài Passion ( Thương khó ) ; BWV 250 – 524 , những bài thánh_ca ; BWV 525 – 748 , viết cho đàn organ ; BWV 772 – 994 , viết cho bộ gõ ; BWV 995 – 1000 , viết cho đàn lute ; BWV 1001 – 40 , nhạc thính_phòng ; BWV 1041 – 71 , nhạc giao_hưởng ; và BWV 1072 – 1126 , canons và fugue . Những sáng_tác cho đàn organ Suốt cuộc_đời mình , Bach được biết đến nhiều nhất như là nghệ_sĩ đàn organ , thầy dạy đàn organ , và là nhà soạn_nhạc cho đàn organ cả trong hai thể_loại truyền_thống Đức – như prelude , fantasia , và toccata – cũng như trong các hình_thái nghiêm_nhặt hơn như chorale_prelude và fugue . Từ khi còn trẻ tuổi , Bach đã làm_nên tên_tuổi nhờ tính sáng_tạo và ý_tưởng đem các loại_hình âm_nhạc nước_ngoài vào các tác_phẩm viết cho organ của ông . Ảnh_hưởng từ miền Bắc nước Đức đến từ Georg_Böhm , hai người từng gặp nhau ở Lüneburg , và Dieterich_Buxtehude mà ông từng tiếp_xúc khi đến thăm Lübeck năm 1704 . Cũng trong giai_đoạn này , Bach_chép lại nhiều tác_phẩm của những nhà_soạn nhạc người Ý và người Pháp để có_thể thấu_suốt ngôn_ngữ sáng_tác . Trong giai_đoạn sáng_tác đỉnh_cao của mình ( 1708 - 14 ) , Bach sáng_tác những đôi prelude và fugue cũng như toccata và fugue , rồi Orgelbüchlein ( Sách nhỏ cho đàn organ ) , một tuyển_tập chưa hoàn_tất gồm 46 khúc dạo đầu ngắn thể_hiện kỹ_thuật sáng_tác trên nền hòa âm_hợp xướng . Sau khi rời Weimar , Bach bớt viết cho organ mặc_dù những sáng_tác nổi_tiếng nhất của ông ( sáu trio sonata , " German Organ_Mass " trong Clavier-Übung III từ năm 1739 , và hợp_xướng Great_Eighteen ) đều được viết sau khi ông rời Weimar . Về sau , Bach dành nhiều thời_gian cho việc tư_vấn các đề_án về organ , thử những chiếc đàn organ mới , và trình_diễn_đàn organ trong những buổi độc_tấu . Những sáng_tác khác cho bộ gõ Bach có nhiều sáng_tác cho đàn harpsichord , trong đó có một_số có_thể trình_bày với đàn clavichord . Phần_nhiều những sáng_tác cho bộ gõ của ông là những hợp_tuyển bao_gồm toàn_bộ hệ_thống lý_thuyết theo phong_cách bách_khoa toàn_thư . The_Well-Tempered_Clavier , Quyển 1 và 2 ( BWV 864 – 893 ) . 15 Invention và 15 Sinfonia ( BWV 772 - 801 ) . Ba_tuyển tập dance suites : English_Suites ( BWV 806 - 811 ) , French_Suites ( BWV 812 - 817 ) , và Partiatas cho bộ gõ ( BWV 825 - 830 ) . Những khúc biến_tấu Goldberg ( BWV 988 ) là một aria với 30 biến_tấu . Những sáng_tác đa_dạng khác như Overture in the French_Style ( French_Overture , BWV 831 ) , Chromatic_Fantasia and_Fugue ( BWV 903 ) , và Italian_Concerto ( BWV 971 ) . Trong số những sáng_tác cho bộ gõ ít nổi_tiếng hơn của Bach có bảy toccata ( BWV 910 - 916 ) , bốn duet ( BWV 802 - 805 ) , những sonata cho bộ gõ ( BWV 963 - 967 ) , Six Little_Preludes ( BWV 933 - 938 ) , và Aria variata alla maniera italiana ( BWV 989 ) . Nhạc Giao_hưởng và Thính_phòng Bach cũng sáng_tác cho các loại nhạc cụ độc_tấu , song_tấu , và tạp_kỹ nhỏ . Trong nhiều sáng_tác độc_tấu của ông có sáu sonata và parita cho violin ( BWV 1001 - 1006 ) , sáu cello suite ( BWV 1007 - 1012 ) , và Partia cho độc_tấu sáo ( BWV 1013 ) ở trong số những tác_phẩm sâu_lắng nhất của Bach . Ông cũng viết trio_sonata ; solo_sonata cho sáo và cho viola da_gamba ; và một số_lượng lớn canon và ricercare , tiêu_biểu là The_Art_of_Fugue và The_Musical_Offering . Tác_phẩm giao_hưởng nổi_tiếng nhất của Bach là Brandenburg_Concertos , được đặt tên như thế là do trong năm 1721 Bach muốn được Bá_tước Christian_Ludwig của Brandenburg-Schewedt tuyển_dụng , nhưng nỗ_lực này của ông đã không thành_công . Những concerto khác của Bach còn lưu_giữ đến ngày_nay có hai concerto violin ( BWV 1041 và BWV 1042 ) , một Concerto cho hai Violin_Rê thứ ( BWV 1043 ) thường được gọi_là concerto " đôi " của Bach ; và những concerto cho từ một đến bốn đàn harpsichord . Đơn_ca và Hợp_xướng Cantata Từ giữa năm 1723 , khi còn là nhạc_trưởng ở Nhà_thờ St_Thomas , mỗi Chủ_nhật và ngày lễ Bach trình_bày một bản_cantata phù_hợp với nội_dung của phần đọc Kinh_Thánh . Dù có sử_dụng những sáng_tác của những nhà_soạn nhạc khác , Bach viết những bản cantata đủ dùng cho ít_nhất ba năm . Tổng_cộng , ông viết hơn 300 cantata cho những ngày lễ tôn_giáo , trong số đó còn khoảng 200 bản được lưu_giữ . Những bản cantata của Bach rất khác nhau từ hình_thức cho đến nhạc_cụ , một_số cho đơn_ca , đồng_ca , nhóm hòa tấu nhỏ , hoặc cho những ban giao_hưởng . Nội_dung tương_ứng với nghi_lễ đọc Kinh_Thánh hằng tuần , còn bản aria trình_bày những chiêm_nghiệm về đoạn Kinh_Thánh ấy . Trong số những bản cantata hay nhất của Bach có : Christ lag in Todes_Banden , BWV 4 Ich hatte viel Bekümmernis , BWV 21 Ein_feste Burg ist unser Gott , BWV 80 Gottes Zeit ist die allerbeste Zeit , BWV 106 ( Actus_Tragicus ) Wachet_auf , ruft uns die Stimme , BWV 140 Herz_und Mund_und Tat und Leben , BWV 147 Bach còn viết một_số cantata thế_tục , thường là cho những sự_kiện dân_sự như lễ nhậm_chức của hội_đồng thành_phố , hoặc cho hôn_lễ . Passion và Oratorio Trong số các Passion ( bài_thương khó ) do Bach sáng_tác cho hợp_xướng có hai tác_phẩm đồ_sộ là St Matthew_Passion và St John_Passion , viết cho giờ kinh_chiều Thứ_Sáu Tuần_Thánh_cử_hành tại Nhà_thờ St_Thomas và Nhà_thờ St_Nicholas luân_phiên theo năm . Oratorio Giáng_sinh bao_gồm một nhóm sáu bản cantata viết cho Mùa phụng_vụ Giáng_sinh .. Cũng có các bản oratorio_ngắn hơn là Oratorio Phục_sinh và Oratorio Thăng_thiên . Mass_cung Si_thứ Một tác_phẩm lớn được hình_thành vào cuối đời của Bach , Mass_cung Si_thứ , là một tập_hợp gồm những sáng_tác trước đó ( như các bản cantata Gloria in excelsis_Deo , BWV 191 và Weinen , Klagen , Sorgen , Zagen , BWV 120 ) . Mass cung_Si thứ chưa bao_giờ được trình_diễn trọn_vẹn khi Bach còn sống . Danh_mục các tác_phẩm của Bach ( BWV ) Nhạc có lời Bản_catat Bản_Motet Bộ lễ Ngợi_ca Các bài_Thương khó và Thanh_xướng kịch Hát_đuổi Hát_đuổi và Đối_âm_Muộn Hợp_xướng Hợp_xướng Hôn_lễ Lĩnh_xướng Nhạc chúc_tụng Nhạc_Phụng_tự và Đơn_ca Tuyển tập_nhạc Chúc_tụng của Schemelli_Nhạc không lời Bản_đệm đàn cho hợp_xướng Bản_đệm đàn phím cho hòa_tấu của tác_giả khác Bản Hòa_tấu Bản hòa_tấu Vĩ_cầm Bản_phối của tác_giả khác Bản_Tocata Bản_Tocata và Tẩu_pháp Bản_xônát Biến_tấu , Khúc tùy_hứng , và thể_loại hỗn_hợp Các bài_tập viết cho Anna Magdalena_Bach Các bản Tam_tấu Các bản Tẩu_pháp Các bản Xônát_Các Dị_bản Các Dị_bản Khúc dạo đầu Hợp_xướng Các khúc dạo cho hợp_xướng Các khúc dạo cho hợp_xướng khác Các Khúc dạo đầu Các Tiểu_đoạn Chuyển_hành / Chương_nhạc Độc_tấu Giao_hưởng Hành_khúc Hòa_tấu viết cho 3 đàn thụ cầm Hòa_tấu viết cho 4 đàn thụ cầm Hòa_tấu viết cho 2 đàn thụ cầm Khúc dạo cho hợp_xướng Khúc dạo đầu_Khúc dạo đầu ( Bản_Tocata / Khúc Phóng_túng ) và Tẩu_pháp Khúc dạo đầu và Tẩu_pháp Khúc dạo đầu và Tẩu_pháp / Tiểu tẩu_pháp_Khúc kỹ_năng / kỹ_xảo cá_nhân Khúc mở_màn ( Tổ_khúc ) Khúc mở_màn Pháp_quốc , Hòa_tấu Ý_quốc_Khúc Muset_Khúc Phóng_túng_Khúc Phóng_túng và Tẩu_pháp_Khúc Phóng_túng và Tẩu_pháp / Tiểu Tẩu_pháp Luân_khúc Năm_bản Dạo_đầu Phân_đoạn và Biến_tấu Sáng_tác và Giao_hưởng Sáu_Tiểu_Khúc dạo đầu Song_tấu Tam_tấu Tam_tấu Xônát Tẩu_pháp của Bach Tẩu_pháp và Tiểu_Tẩu_pháp Tiểu_đoạn Tiểu_Khúc dạo đầu và Tẩu_pháp Tiểu_khúc dạo đầu Tổ_khúc Tổ_khúc phong_cách Anh_quốc Tổ_khúc Dàn_nhạc ( bản ngụy_thư ) Tổ_khúc Hòa_tấu và Dàn_nhạc Tổ_khúc phong_cách Pháp_quốc_Tổ khúc và các Chuyển_hành Tổ_khúc Tổng_phổ_hợp_xướng Tuyển_tập Bình_quân cho đàn Clavier Vũ_điệu_Minuet Vũ_khúc Ba_Lan Xô_nát và các Chuyển_hành_Xônát Toàn_bộ danh_mục BWV có liên_kết ngoài Gia_phả Chú_thích Tư_liệu Quyển tiểu_sử đầu_tiên về J.S.Bach : Johann Sebastian_Bach - His_life , Art , and_Work . Nguyên_tác tiếng Đức của Johann_Nikolaus Forkel xuất_bản năm 1802 , bản tiếng Anh của Charles_Sanford Terry in năm 1920 bởi London_Constable and_Company Ltd_Johann Sebastian_Bach - His Work_and Influence_on Music of_Germany , 1685 - 1750 ( 3 tập ) . Nguyên_tác tiếng Đức của Phillip_Spitta , bản tiếng Anh của Clara_Bell và J.A._Fuller Maitland in năm 1899 bởi London_Novello and_Company Limited_J.S.Bach ( 2 tập ) của Albert_Schweitzer . Bản tiếng Pháp in năm 1905 , bản tiếng Đức_in năm 1908 , bản dịch tiếng Anh do Ernest Newman dịch in năm 1911 Đọc thêm . . Boyd , Malcolm ( 2000 ) . Bach . Oxford : Oxford University_Press . ISBN_0-19-514222 - 5 . David , Hans_T. ; Mendel , Arthur & Wolff , Christoph ( 1998 ) . The_New_Bach Reader : A_Life of_Johann Sebastian Bach in Letters and_Documents . New_York : W. W._Norton & Company . ISBN_0-393 - 31956 - 3 . Eidam , Klaus ( 2001 ) . The_True_Life of_Johann Sebastian_Bach . New_York : Basic_Books . ISBN_0-465 - 01861 - 0 . Forkel , Johann_Nikolaus , translated by Charles Sanford_Terry ( 1920 ) . Johann Sebastian_Bach : His_Life , Art , and_Work . New_York : Harcourt , Brace_and_Howe ; London : Constable . Gardiner , John_Eliot ( 2013 ) . Bach : Music in the Castle of_Heaven . New_York : Alfred O._Knopf . ISBN 978 - 0-375 - 41529 - 6 . Gardiner , John_Eliot ( 2013 ) . Music in the Castle of_Heaven : A_Portrait of_Johann Sebastian_Bach . London : Allen_Lane . ISBN 978 - 0-7139 - 9662 - 3 . Geck , Martin , translated by Bell , Anthea ( 2003 ) . Bach . Haus_Publishing . ISBN 9781904341161_Geck , Martin ( 2006 ) . Johann Sebastian_Bach : Life and_Work . Orlando : Harcourt . ISBN_0-15-100648 - 2 . Geiringer , Karl ( 1966 ) . Johann Sebastian_Bach : The_Culmination_of an_Era . New_York : Oxford University_Press . ISBN_0-19-500554 - 6 . Đã bỏ_qua tham_số không rõ |_url-access = ( trợ_giúp ) Schweitzer , Albert ( 1935 ) . J. S._Bach . Volume 1 . New_York : Macmillan_Publishers . Philipp_Spitta ( 1992 ) . Johann Sebastian_Bach : His Work_and Influence on the Music of_Germany , 1685 – 1750 in three volumes ( Volume 1 ) Translated_by Clara_Bell và J._A. Fuller_Maitland . Republication of_the 1952 Dover_edition ( with " Bibliographical_Note " by Saul_Novack ) Spitta , Philipp ( 23 tháng 6 năm 1899 ) . Johann Sebastian_Bach : His Work_and Influence on the Music of_Germany , 1685 – 1750 ( Volume 2 ) . London : Novello & Co . Spitta , Philipp ( 23 tháng 6 năm 1899 ) . Johann Sebastian_Bach : His Work_and Influence on the Music of_Germany , 1685 – 1750 ( Volume 3 ) . London : Novello & Co . Williams , Peter ( 2007 ) . J. S._Bach : A_Life in Music . Cambridge : Cambridge University_Press . ISBN 978 - 0-521 - 87074 - 0 . Williams , Peter ( 2003 ) . The_Life_of Bach . Cambridge : Cambridge University_Press . ISBN_0-521 - 53374 - 0 . Đã bỏ_qua tham_số không rõ |_url-access = ( trợ_giúp ) Wolff , Christoph ( 1991 ) . Bach : Essays on his_Life and_Music . Cambridge , Massachusetts : Harvard University_Press . ISBN_0-674 - 05926 - 3 . Wolff , Christoph ( 2000 ) . Johann Sebastian_Bach : The_Learned_Musician . Oxford : Oxford University_Press . ISBN_0-19-816534 - X. , second edition , 2013 , W. W._Norton , New_York and_London , ISBN_0-393 - 32256 - 4 pbk . Khác Boyd , Malcolm , Ed . , Oxford Composer_Companions : J._S. Bach , Oxford_University Press , 1999 . N.B. : First published in 1867 ; superseded , for scholarly purposes , by Wolfgang Schmieder's complete thematic catalog , but useful as a handy reference tool for only the instrumental works of_Bach and_as a_partial alternative to Schmieder's_work . Schneider , Max ( 1907 ) . " Verzeichnis der bis zum Jahre 1851 gedruckten ( und der geschrieben im Handel_gewesenen ) Werke_von Johann Sebastian_Bach " , pp . 84 – 113 in Bach-Jahrbuch 1906 , Neue_Bachgesellschaft VII ( 3 ) . Wolff , Christoph , ed . ( 1998 ) , The_New_Bach Reader : a life of_Johann Sebastian Bach in Letters and_Documents , W. W._Norton ; 1945 and 1972 ; edited by Hans_T. David_and Arthur_Mendel . Liên_kết ngoài The_Best_of_Bach Sơ_lược tiểu_sử Johann_Sebastian Bach_Vài Nét Về Mass in B Minor_Vài Nét Về The_Passion_According to_St . John_Vài Nét Về The_Passion_According to_St . Matthew General_reference The_J.S._Bach Home_Page – JSBach . org , by Jan_Hanford — extensive information on Bach_and his works ; huge_and growing database of user-contributed_recordings and_reviews J.S. Bach_bibliography , by Yo Tomita_of Queen's_Belfast — especially useful to scholars_Bach-Cantatas . com , by Aryeh_Oron — information on the cantatas as well as other works_Canons and_Fugues , by Timothy A._Smith — various information on these contrapuntal works Fugues of_the Well-Tempered_Clavier : Interactive scores calibrated to recordings by David_Korevaar and_analysis by Tim_Smith . Bach manuscripts – video lectures by Christoph Wolff on the Bach family's hidden manuscripts archive St . Matthew Passion_BWV 244 Helmuth_Rilling Bộ lễ Ngợi_ca ( BWV 232 ) Helmuth_Rilling Biến_tấu , Khúc tùy_hứng , và thể_loại hỗn_hợp ( BWV 988 ) Halls / Korevaar Scores_Bach Gesellschaft_Download Page —_the BGA volumes available for download in DJVU_format . — the BGA volumes split up into individual works ( PDF_files ) , plus other editions Recordings_Free MP3 recordings of_the Motets_Der Geist hilft unsrer Schwachheit auf – BWV 226 , Jesu Meine_Freude , BWV 227 and_Komm , Jesu_Komm – BWV 229 , from Umeå_Akademiska Kör mostly organ works by Bach played on virtual instruments Free recordings of_the Brandenburg Concertos in MP3_and FLAC provided by Czech_Radio ( see FLAC ) Orchestral_Suites , Brandenburg_Concertos and_Keyboard Concertos In_the BBC Discovering_Music : Listening Library Thánh_Lễ trong B nhỏ Những khúc biến_tấu Goldberg_Cuộc thương_khó theo thánh_Matthêu Nhà_soạn nhạc_Đức Nhạc_sĩ cổ_điển Nhạc_công_Tín_hữu_Giáo_hội Luther_Johann Sebastian Nhà_soạn nhạc thời_Baroque Người_Đức thế_kỷ 18 Người từ Eisenach Nghệ_sĩ vĩ_cầm cổ_điển Nghệ_sĩ organ_Đức
Trong toán_học ( cụ_thể là trong đại_số tuyến tính ) , một hệ phương_trình đại_số tuyến tính hay đơn_giản là hệ phương_trình tuyến tính là một tập_hợp các phương_trình tuyến tính với cùng những biến_số . Ví_dụ : là hệ gồm ba phương_trình với ba biến_số , , . Một_nghiệm của hệ là một hệ_thống tuyến tính thỏa_mãn các phương_trình đã cho . Một_nghiệm của hệ trên là nó làm cho ba phương_trình ban_đầu thỏa_mãn . Ví_dụ cơ_bản Một dạng phương_trình tuyến tính đơn_giản nhất là hệ gồm hai phương_trình với hai ẩn : Một phương_pháp giải cho hệ trên là phương_pháp thế . Trước_hết , biến_đổi phương_trình đầu_tiên để được phương_trình tính ẩn theo : Sau đó thế_hệ thức này vào phương_trình dưới : Ta được một phương_trình bật nhất theo . Giải ra , ta được , và tính lại được . Hình_thức tổng_quát Hệ phương_trình trên có_thể được viết theo dạng phương_trình ma_trận : Ax = b Với A là ma_trận chứa các hệ_số ai , j ( ai , j là phần_tử ở hàng thứ i , cột thứ_j của A ) ; x là vector chứa các biến_xj ; b là vector chứa các hằng số bi . Tức_là : Nếu các biến_số của hệ phương_trình tuyến tính nằm trong các trường đại_số vô_hạn ( ví_dụ số thực hay số phức ) , thì chỉ có ba trường_hợp xảy ra : hệ không có_nghiệm ( vô_nghiệm ) hệ có duy_nhất một_nghiệm hệ có vô_số_nghiệm Hệ phương_trình tuyến tính có_thể thấy trong nhiều ứng_dụng trong khoa_học . Điều_kiện có_nghiệm trong trường_hợp tổng_quát Trong trường_hợp tổng_quát , ta xét các ma_trận hệ_số A và ma_trận hệ_số bổ_sung thêm cột các số hạng ở vế phải A_' . ; Khi đó hệ có_nghiệm khi và chỉ khi hạng của hai ma_trận này bằng nhau . . Chi_tiết hơn ta có : Nếu thì hệ vô_nghiệm Nếu hệ có_nghiệm và Nếu hệ có_nghiệm duy_nhất Nếu hệ có vô_số_nghiệm phụ_thuộc vào k-r_ẩn tự_do . ( không xảy ra trường_hợp hay ) Ví_dụ : Hệ có_nghiệm duy_nhất ; Hệ có vô_số_nghiệm phụ_thuộc một ẩn_tự_do z : Hệ vô_nghiệm . Các trường_hợp đặc_biệt Nếu k bằng n , và ma_trận A là khả_nghịch ( hay định_thức của ma_trận A khác không ) thì hệ có_nghiệm duy_nhất : x = A_− 1 b với A_− 1 là ma_trận nghịch_đảo của A. Nếu b = 0 ( mọi bi bằng 0 ) , hệ được gọi_là hệ thuần nhất . Tập tất_cả các_nghiệm của một hệ phương_trình thuần nhất lập thành một không_gian vecter con của , nó được gọi_là hạt_nhân của ma_trận A , viết là Ker ( A ) . ( Cũng là hạt_nhân của phép biến_đổi tuyến tính xác_định bởi ma_trận A ) . Nếu hệ phương_trình tuyến tính thuần nhất có k = n và ma_trận A_khả_nghịch thì nó có_nghiệm duy_nhất là nghiệm không . Các phương_pháp giải Dưới đây liệt_kê vài phương_pháp tìm_nghiệm của hệ phương_trình tuyến tính : Phép_khử Gauss_Phép phân_rã Cholesky_Phép đệ quy_Levinson Phép_đệ quy_Schur Phép phân_rã giá_trị dị_thường Xem thêm Phương_trình tuyến tính Hệ phương_trình Phương_trình ma_trận Ma_trận nghịch_đảo Tham_khảo Liên_kết ngoài Simultaneous_Linear Equations_Solver Đại_số tuyến tính Phương_trình
{ {_Bảng phân_loại |_color = lightgrey | name = Planctomycetes |_image = |_image_caption = |_domain = Vi_khuẩn | phylum = Planctomycetes |_classis = Planctomycetia |_ordo = Planctomycetales |_ordo_authority = Schlesner & Stackebrandt , 1987 |_familia = Planctomycetaceae |_familia_authority = Schlesner & Stackebrandt , 1987 | subdivision_ranks_= Các họ | subdivision = { { collapsible list |_bullets = true |_Phycisphaerae Fukunaga et_al . 2010 |_| Phycisphaerales_Fukunaga et_al . 2010 |_| |_Phycisphaeraceae Fukunaga et_al . 2010 |_| |_| Phycisphaera_Fukunaga et_al . 2010 |_Planctomycetacia Cavalier-Smith 2002 |_| Planctomycetales_Schlesner and_Stackebrandt 1987 | |_| ?_Candidatus Nostocoida_limicola III_| |_| Brocadiaceae_| |_| |_Candidatus Brocadia_Jetten et_al . 2001 |_| |_| Candidatus_Kuenenia Schmid et_al . 2000 |_| |_| Candidatus_Scalindua Schmid et_al . 2003 |_| |_| Candidatus_Anammoxoglobus Kartal et_al . 2006 |_| | |_Candidatus Jettenia_Quan et_al . 2008 |_| | Planctomycetaceae_Schlesner and_Stackebrandt 1987 |_| |_| Aquisphaera_Bondoso et_al . 2011 |_| |_| Blastopirellula_Schlesner et_al . 2004 |_| |_| Gemmata_Franzmann and_Skerman 1985 |_| |_| Isosphaera_Giovannoni et_al . 1995 |_| |_| Pirellula_Schlesner and_Hirsch 1987 emend . Schlesner et_al . 2004 |_| |_| Planctomyces_Gimesi 1924 |_| |_| Rhodopirellula_Schlesner et_al . 2004 |_| |_| Schlesneria_Kulichevskaya et_al . 2007 |_| |_| Singulisphaera_Kulichevskaya et_al . 2008 emend . Kulichevskaya et_al . 2012 |_| |_| Telmatocola_Kulichevskaya et_al . 2012 |_| |_| Zavarzinella_Kulichevskaya et_al . 2009 }_} } }_Plancomycetes là nhóm vi_khuẩn thủy_sinh hiếu_khí bắt_buộc ( cần oxy để phát_triển ) . Nhóm vi_khuẩn này sinh_sản bằng hình_thức nảy_chồi . Về mặt cấu_trúc , các vi_khuẩn trong nhóm này có hình_ovan ( hình_trứng ) và có phần chân ống ( stalk ) nằm ở cực dinh_dưỡng ( ngược với cực sinh_sản ) để bám vào giá_thể trong quá_trình nảy_chồi . Các vi_khuẩn thuộc nhóm này không có chất murein trong thành tế_bào . Thay vào đó thành tế_bào của Plancomycetes được tạo thành_bới các phân_tử glycoprotein giàu glutamate . Các phân_tích RNA_ribosome cho thấy Plancomycetes thuộc nhóm vi_khuẩn_thực ( eubacteria ) chứ không phải là nấm như phân_loại trước_kia . Mặc_dù vậy tên của nhóm vi_khuẩn này vẫn được giữ như trước và có_vẻ như làm một nhóm nấm Nhóm vi_khuẩn Planctomycetes lại là vi_khuẩn kỵ_khí bắt_buộc , chúng không_thể sống trong môi_trường có nhiều oxy tự_do . Vi_khuẩn anammox được cung_cấp bởi công_ty Công_ty Meidensa , Nagoya , Nhật_Bản . Vi_khuẩn Planctomycetes ' ' dạng hạt màu nâu đỏ , bổ_sung từ 20 – 50 mg hạt , làm nhuyễn thành dung_dịch lỏng rồi cho vào bể phản_ứng . Bơm lưu_lượng sẽ bơm nước_thải từ dưới lên đưa vi_khuẩn Anammox bám vào vật_liệu mang . Sau khi bổ_sung vi_khuẩn Anammox trên lớp vật_liệu mang sẽ hình_thành lớp_màng sinh_học có chứa vi_khuẩn Anammox . Chú_thích Tham_khảo Sinh_học Vi_khuẩn
Murein là thành_phần sinh hóa cấu_thành nên thành tế_bào của các loài sinh_vật nhân_sơ . Lớp murein nằm bên ngoài màng_sinh chất thường dày từ 20 - 80 nm ( vi_khuẩn gram_dương ) hoặc 7 - 8 nm ( vi_khuẩn gram_âm ) . Lớp này chiếm tương_ứng từ 90 % hoặc 10 % trọng_lượng khô của hai loại vi_khuẩn trên . Chức_năng của murein là làm thành tế_bào trở_nên rắn_chắc để tế_bào không bị áp_suất thẩm_thấu phá vỡ . Đồng_thời cũng hình_thành nên hình_dạng đặc_trưng của vi_khuẩn . Một_số thuốc kháng_sinh như penicillin tiêu_diệt vi_khuẩn bằng cách làm gián_đoạn quá_trình hình_thành cấu_trúc thành tế_bào . Thành_phần hóa_học của murein là peptidoglycan , một loại polisaccarit có chứa nitơ . Peptidoglycan là các chuỗi_lặp lại của hai loại đường là N-acetyl_glucosamin ( GlcNAc ) và axít N-acetyl_muramic ( MurNAc ) . Mỗi phân_tử MurNAc được gắp với một chuỗi khoảng 4 đến 5 amino acid . Các amino_acid của những sợi peptidoglycan khác nhau được liên_kết với nhau tạo thành một tấm lưới dày và rắn_chắc . Trình_tự của các amino_acid và cấu_trúc chính_xác của thành tế_bào là đặc_trưng cho mỗi loài vi_khuẩn . Tham_khảo Sinh_học tế_bào Vi_khuẩn
PPP có_thể là từ viết tắt của những từ sau : Trong lĩnh_vực mạng máy_tính , PPP là viết tắt của Point-to-point_Protocol - giao_thức Điểm-Điểm ( mạng ngang_hàng ) . Trong kinh_tế học , PPP có nghĩa_là Sức_mua tương_đương ( Purchasing Power_Parity ) . Trong sinh_học , PPP là con đường chuyển hóa pentose Trong chi_tiêu công_cộng , PPP là Quan_hệ đối_tác công - tư ( Public - Private_Partner ) . Danh_sách các từ kết_hợp từ ba chữ_cái Giao_thức liên_kết
Trường_Sa có_thể là : Địa_danh Quần_đảo Trường_Sa : một quần_đảo ở biển Đông và có nhiều quốc_gia tranh_chấp chủ_quyền như : Việt_Nam , Trung_Quốc , Philippines ... Đảo Trường_Sa : một đảo san_hô thuộc quần_đảo Trường_Sa , thường được gọi_là Trường_Sa_Lớn trong tiếng Việt . Huyện Trường_Sa , tỉnh Khánh_Hòa , Việt_Nam . Thị_trấn Trường_Sa thuộc huyện Trường_Sa Thành_phố Trường_Sa , thủ_phủ tỉnh Hồ_Nam , Trung_Quốc . Nơi đây thời xưa từng có nước Trường_Sa – chư hầu nhà_Hán , đứng đầu là một Trường_Sa_vương . Huyện Trường_Sa trực_thuộc thành_phố Trường_Sa , tỉnh Hồ_Nam . Danh_nhân Nhạc_sĩ Việt_Nam Trường_Sa .
Lịch_sử , sử_học hay gọi tắt là sử ( Tiếng Anh : history ) là một môn khoa_học_xã_hội nghiên_cứu về quá_khứ , đặc_biệt là những sự_kiện liên_quan đến con_người . Đây là thuật_ngữ chung có liên_quan đến các sự_kiện trong quá_khứ cũng như những ghi_nhớ , phát_hiện , thu_thập , tổ_chức , trình_bày , giải_thích và thông_tin về những sự_kiện này . Những học_giả viết về lịch_sử được gọi_là nhà sử_học . Các sự_kiện xảy ra trước khi được ghi_chép lại được coi là thời tiền_sử . Lịch_sử có_thể tham_khảo những môn_học trừu_tượng , trong đó sử_dụng câu_chuyện để kiểm_tra và phân_tích chuỗi các sự_kiện trong quá_khứ , và khách_quan xác_định các mô_hình nhân_quả đã ảnh_hưởng đến các sự_kiện trên . Các nhà_sử_học đôi_khi tranh_luận về bản_chất của lịch_sử và tính hữu_dụng của nó bằng cách thảo_luận nghiên_cứu về chính lịch_sử như một_cách để cung_cấp " tầm nhìn " về những vấn_đề của hiện_nay . Các câu_chuyện phổ_biến của nền văn_hóa nhất_định , nhưng không được các nguồn thông_tin khách_quan khẳng_định ( ví_dụ như những truyền_thuyết về vua Arthur trong văn_hóa phương Tây hay Lạc_Long_Quân và Âu_Cơ trong văn_hóa Việt ) thường được phân_loại là di_sản văn_hóa hay truyền_thuyết , bởi những câu_chuyện này không hỗ_trợ việc " điều_tra khách_quan " , vốn là một yêu_cầu khắt_khe của bộ_môn sử_học . Herodotus , một nhà_sử_học Hy_Lạp ở thế_kỷ thứ 5 TCN được coi là " cha_đẻ của lịch_sử phương Tây " , cùng với một nhà_sử_học cùng thời là Thucydides đã góp_phần tạo nên nền_tảng cho việc ghi_chép lịch_sử trong Lịch_sử châu_Âu . Các tác_phẩm của họ vẫn còn được lưu_giữ cho đến tận ngày_nay . Sự khác_biệt giữa cách tiếp_cận lịch_sử tập_trung vào văn_hóa của Herodotus và cách tiếp_cận lịch_sử tập_trung vào quân_sự của Thucydides vẫn còn gây tranh_cãi giữa các nhà_sử_học khi họ viết lịch_sử của thời hiện_đại . Ở các nước phương_Đông , Trung_Quốc đã có chức_sử_quan ghi_chép lịch_sử từ ít_nhất là 3.000 năm trước . Cuốn sử đầu_tiên Kinh_Xuân_Thu là biên_niên_sử nổi_tiếng ghi_chép sự_kiện từ năm 722 TCN , hiện vẫn còn lưu_giữ được bản in ở thế_kỷ thứ 2 TCN. Ảnh_hưởng từ thời cổ_đại đã tạo ra hàng_loạt các quan_niệm về bản_chất của lịch_sử . Các quan_niệm này đã phát_triển qua nhiều thế_kỷ và tiếp_tục thay_đổi cho đến ngày_nay . Nghiên_cứu hiện_đại về lịch_sử có phạm_vi rộng , theo các chủ_đề đa_dạng . Lịch_sử được giảng_dạy như một phần của giáo_dục tiểu_học và trung_học , và nghiên_cứu khoa_học lịch_sử là một môn_học chính trong các khoa nghiên_cứu của trường đại_học . Khái_niệm Từ lịch_sử trong tiếng Hy_Lạp là ἱστορία ( historía ) nghĩa_là " sự tìm_hiểu kiến_thức bằng cách điều_tra " . Khi nói đến lịch_sử theo một_cách đơn_giản thì nó là những gì thuộc về quá_khứ và gắn liền với xã_hội loài_người . Với ý này , lịch_sử bao_trùm tất_cả mọi lĩnh_vực trong xã_hội , đa_diện do_đó khó định_nghĩa chính_xác và đầy_đủ . Vì_thế , định_nghĩa về lịch_sử được rất nhiều nhà_nghiên_cứu đưa ra . Định_nghĩa ngắn_gọn của Tiến_sĩ Sue_Peabody : lịch_sử là một câu_chuyện chúng_ta nói chúng_ta là ai . Nhà_bác học người La_Mã_Cicero ( 106 - 45 TCN ) đưa ra quan_điểm : " Historia magistra vitae " ( lịch_sử chính_yếu của cuộc_sống ) với yêu_cầu đạt tới " lux veritatis " ( ánh_sáng của sự_thật ) . Các định_nghĩa dưới thường cũng chỉ đúng một phần , lịch_sử được hiểu theo ba ý chính được các nhà_nghiên_cứu đồng_ý : Việc diễn ra trong quá_khứ : Những sự_kiện diễn ra trong quá_khứ cho đến thời_điểm hiện_tại , không_thể thay_đổi được , cố_định trong không_gian và thời_gian , mang tính_chất tuyệt_đối và khách_quan . Ghi lại những việc diễn ra trong quá_khứ : con_người muốn nắm_bắt quá_khứ , diễn_đạt theo sự_kiện theo từ_ngữ và giải_thích ý_nghĩa của sự_kiện , mang tính_chất tương_đối và chủ_quan của người ghi lại bằng những câu_chuyện kể . Là những sự_kiện , hiện_tượng đã xảy ra trong quá_khứ nhưng đã hoàn_toàn kết_thúc từ 30 năm . Làm thành tài_liệu của việc diễn ra trong quá_khứ : cách làm hoặc quá_trình tập_hợp những sự_việc diễn ra trong quá_khứ thành tài_liệu cũng chính là câu_chuyện kể đối_với hiện_tại . Miêu_tả Các nhà_sử_học viết trong bối_cảnh của thời_đại của họ , và liên_quan đến các ý_tưởng thống_trị hiện_tại về cách giải_thích quá_khứ , và đôi_khi viết để cung_cấp bài_học cho xã_hội của chính họ . Theo lời của Benedetto_Croce , " Tất_cả lịch_sử đều là lịch_sử đương_đại " . Lịch_sử được tạo điều_kiện thuận_lợi bằng việc hình_thành một " diễn_ngôn thực_sự của quá_khứ " thông_qua việc đưa ra các câu_chuyện và phân_tích các sự_kiện trong quá_khứ liên_quan đến loài_người . Các phân_nhánh hiện_đại của sử_học là dành riêng cho việc tạo ra của các câu_chuyện này . Tất_cả các sự_kiện được ghi_nhớ và bảo_lưu_giữ trong một_số hình_thức xác_thực tạo thành hồ_sơ lịch_sử . Nhiệm_vụ của bài_luận lịch_sử là xác_định các nguồn có_thể đóng_góp hữu_ích nhất cho việc tạo ra các tài_liệu chính_xác về quá_khứ . Do_đó , sự thành_lập kho lưu_trữ của nhà_sử_học là kết_quả của việc đăng_ký một kho lưu_trữ tổng_quát hơn bằng cách vô_hiệu hóa việc sử_dụng một_số văn_bản và tài_liệu nhất_định ( bằng cách làm sai_lệch tuyên_bố của họ để thể_hiện " quá_khứ thực_sự " ) . Một phần của vai_trò của nhà_sử_học là sử_dụng khéo_léo và khách_quan số_lượng lớn các nguồn từ quá_khứ , thường được tìm thấy trong các tài_liệu lưu_trữ . Quá_trình tạo ra một câu_chuyện chắc_chắn tạo ra một sự im_lặng khi các nhà_sử_học nhớ hoặc nhấn_mạnh các sự_kiện khác nhau trong quá_khứ . Nghiên_cứu về lịch_sử đôi_khi được phân_loại là một phần của nhân_văn_học và vào thời_điểm khác là một phần của khoa_học_xã_hội . Nó cũng có_thể được coi là cầu_nối giữa hai khu_vực rộng_lớn đó , kết_hợp các phương_pháp từ cả hai . Một_số nhà sử_học cá_nhân ủng_hộ mạnh_mẽ một trong hai phân_loại trên . Vào thế_kỷ 20 , nhà_sử_học người Pháp Fernand_Braudel đã cách_mạng hóa việc nghiên_cứu lịch_sử , bằng cách sử_dụng các chuyên_ngành bên ngoài như kinh_tế_học , nhân_chủng học và địa_lý_học trong các nghiên_cứu lịch_sử toàn_cầu . Theo truyền_thống , các nhà_sử_học thường ghi lại các sự_kiện trong quá_khứ bằng các văn_bản hoặc truyền lại bằng cách truyền_miệng , và đã cố_gắng trả_lời các câu hỏi lịch_sử thông_qua nghiên_cứu các tài_liệu bằng văn_bản và nội_dung truyền_miệng . Ngay từ đầu , các nhà_sử_học cũng đã sử_dụng các nguồn như tượng_đài , chữ_khắc và hình_ảnh . Nói_chung , các nguồn kiến_thức lịch_sử có_thể được tách thành ba loại : những gì được viết , những gì được nói và những gì được bảo_tồn về mặt vật_lý và các nhà_sử_học thường tham_khảo cả ba loại này . Nhưng lịch_sử viết là điểm đánh_dấu tách_biệt lịch_sử với những gì được ghi lại trước đó . Khảo_cổ_học là một môn_học đặc_biệt hữu_ích trong việc xử_lý các vị_trí và đồ_vật bị chôn_vùi , mà một_khi được khai_quật , góp_phần vào việc nghiên_cứu lịch_sử . Nhưng khảo_cổ_học hiếm khi đứng một_mình . Nó sử_dụng các nguồn tường_thuật để bổ_sung cho những khám_phá của nó . Tuy_nhiên , khảo_cổ_học được cấu_thành từ một loạt các phương_pháp và cách tiếp_cận độc_lập với lịch_sử ; điều đó có nghĩa_là , khảo_cổ_học không " lấp đầy những khoảng trống " trong các nguồn văn_bản sử . Thật vậy , " khảo_cổ_học lịch_sử " là một nhánh cụ_thể của khảo_cổ_học , thường trái_ngược với kết_luận của nó so với các nguồn văn_bản đương_đại . Chẳng_hạn , Mark_Leone , người khai_quật và phiên_dịch_viên lịch_sử Annapolis , Maryland , Hoa_Kỳ ; đã cố_gắng tìm_hiểu sự mâu_thuẫn giữa các tài_liệu văn_bản và hồ_sơ tài_liệu , chứng_minh sự sở_hữu nô_lệ và sự bất_bình_đẳng của sự giàu_có rõ_ràng thông_qua nghiên_cứu về môi_trường lịch_sử tổng_thể , bất_chấp_hệ tư_tưởng " tự_do " vốn có trong các tài_liệu bằng văn_bản tại thời_điểm này . Có nhiều cách khác nhau để tổ_chức lại lịch_sử , bao_gồm cả về mặt thời_gian , văn_hóa , lãnh_thổ và theo chủ_đề . Các cách tổ_chức này không loại_trừ lẫn nhau , và các phần giao nhau của các cách tổ_chức này thường tồn_tại . Các nhà_sử_học có_thể quan_tâm đến cả những điều rất cụ_thể và rất chung_chung , mặc_dù xu_hướng hiện_đại đã hướng tới sự chuyên_môn hóa . Lĩnh_vực được gọi_là " Lịch_sử lớn " chống lại sự chuyên_môn hóa này và tìm_kiếm các mô_hình hoặc xu_hướng phổ_quát . Lịch_sử thường được nghiên_cứu với một_số mục_tiêu thực_tế hoặc lý_thuyết , nhưng cũng có_thể đơn_giản được nghiên_cứu chỉ vì sự tò_mò trí_tuệ . Lịch_sử và tiền_sử Lịch_sử thế_giới là ký_ức về trải_nghiệm trong quá_khứ của Homo sapiens_sapiens trên toàn thế_giới , vì kinh_nghiệm đó đã được bảo_tồn , chủ_yếu là trong các ghi_chép bằng văn_bản . Khi nhắc đến " tiền_sử " , các nhà_sử_học có hàm_ý nói về sự phục_hồi kiến_thức về quá_khứ trong một khu_vực không có lưu_trữ bằng văn_bản tồn_tại , hoặc tại một khu_vực mà văn_bản của một nền văn_hóa không đọc hiểu được . Bằng cách nghiên_cứu hội_họa , bản_vẽ , chạm_khắc và các đồ tạo_tác khác , một_số thông_tin có_thể được phục_hồi ngay cả khi không có văn_bản lưu_lại . Từ thế_kỷ 20 , nghiên_cứu về tiền_sử được coi là cần_thiết để tránh sự loại_trừ ngầm của lịch_sử đối_với một_số nền văn_minh , chẳng_hạn như châu_Phi Hạ_Sahara và châu_Mỹ thời tiền Columbus . Các nhà_sử_học ở phương Tây đã bị chỉ_trích vì tập_trung quá nhiều vào thế_giới phương Tây . Năm 1961 , nhà_sử_học người Anh E._H. Carr đã viết : Định_nghĩa này bao_gồm trong phạm_vi lịch_sử , có lợi_ích mạnh_mẽ của các dân_tộc , như người Úc bản_địa và người New_Zealand Māori trong quá_khứ , và các ghi_chép bằng miệng được duy_trì và truyền lại cho các thế_hệ kế_tiếp , ngay cả trước khi họ tiếp_xúc với nền văn_minh châu_Âu . Chép sử_Thuật chép_sử có một_số ý_nghĩa liên_quan . Đầu_tiên , nó có_thể đề_cập đến cách lịch_sử đã được tạo ra : câu_chuyện về sự phát_triển của phương_pháp và thực_tiễn ( ví_dụ , chuyển từ tường_thuật tiểu_sử ngắn_hạn sang phân_tích chuyên_đề dài_hạn ) . Thứ hai , nó có_thể đề_cập đến những gì đã được tạo ra : một giai_đoạn cụ_thể của văn_bản lịch_sử ( ví_dụ : " lịch_sử thời trung_cổ trong những năm 1960 " có nghĩa_là " Tác_phẩm của lịch_sử thời trung_cổ được viết trong những năm 1960 " ) . Thứ ba , nó có_thể đề_cập đến lý_do tại_sao lịch_sử được sản_xuất : Triết_lý về lịch_sử . Là một phân_tích meta về các mô_tả về quá_khứ , quan_niệm thứ ba này có_thể liên_quan đến hai mô_tả đầu_tiên trong đó phân_tích thường tập_trung vào các câu_chuyện , diễn_giải , thế_giới quan , sử_dụng bằng_chứng hoặc phương_pháp trình_bày của các sử_gia khác . Các nhà_sử_học chuyên_nghiệp cũng tranh_luận về câu hỏi_liệu lịch_sử có_thể được dạy như là một câu_chuyện liền_mạch duy_nhất hay một loạt các câu_chuyện cạnh_tranh nhau . Phương_pháp lịch_sử Phương_pháp lịch_sử bao_gồm các kỹ_thuật và hướng_dẫn mà theo đó các nhà_sử_học sử_dụng các nguồn chính và bằng_chứng khác để nghiên_cứu và sau đó viết lịch_sử . Herodotus thành Halicarnassus ( 484 TCN - khoảng 425 TCN ) thường được ca_ngợi là " cha_đẻ của lịch_sử " . Tuy_nhiên , Thucydides - một tác_giả khác cùng thời với ông ( khoảng 460 TCN - khoảng 400 TCN ) được ghi_nhận là người đầu_tiên tiếp_cận lịch_sử với một phương_pháp lịch_sử được phát_triển tốt trong tác_phẩm Lịch_sử Chiến_tranh Peloponnesia . Thucydides , không giống như Herodotus , coi lịch_sử là sản_phẩm của sự lựa_chọn và hành_động của con_người , và xem_xét nhân_quả , thay_vì kết_quả của sự can_thiệp của thần_thánh ( mặc_dù Herodotus không hoàn_toàn đi theo ý_tưởng này ) . Trong phương_pháp lịch_sử của mình , Thucydides nhấn_mạnh đến niên_đại , một quan_điểm trung_lập trên danh_nghĩa và thế_giới loài_người là kết_quả của hành_động của con_người . Các nhà_sử_học Hy_Lạp cũng xem lịch_sử là theo chu_kỳ , với các sự_kiện thường_xuyên tái_diễn . Xem thêm Lịch_sử quân_sự Tiểu_sử Lịch_sử Việt_Nam Chú_thích Liên_kết ngoài BBC History_Site Internet History_Sourcebooks Project See_also Internet History Sourcebooks_Project . Collections of public_domain and_copy-permitted historical texts for educational use The_History_Channel Online History_Channel UK Khoa_học_xã_hội Nhân_văn_học Môn học_Bài cơ_bản dài trung_bình Phân_loại chủ_đề chính
Khoa_học ứng_dụng là ngành khoa_học sử_dụng phương_pháp khoa_học và kiến_thức thu được thông_qua các kết_luận từ phương_pháp để đạt được các mục_tiêu thực_tiễn . Nó bao_gồm một loạt các lĩnh_vực như kỹ_thuật và y_học . Khoa_học ứng_dụng thường trái_ngược với khoa_học_cơ_bản , vốn tập_trung vào việc phát_triển các lý_thuyết và quy_luật khoa_học nhằm giải_thích và dự_đoán các sự_kiện trong thế_giới tự_nhiên . Khoa_học ứng_dụng cũng có_thể áp_dụng khoa_học hình_thức , chẳng_hạn như thống_kê và lý_thuyết xác_suất , như trong dịch_tễ học . Dịch_tễ học di_truyền là một ngành khoa_học ứng_dụng áp_dụng cả hai phương_pháp sinh_học và thống_kê . Nghiên_cứu ứng_dụng Nghiên_cứu ứng_dụng là ứng_dụng thực_tế của khoa_học . Nó truy_cập và sử_dụng các lý_thuyết , kiến_​ ​_thức , phương_pháp và kỹ_thuật_tích lũy được , cho một mục_đích cụ_thể , do nhà_nước , doanh_nghiệp hoặc khách_hàng định_hướng . Nghiên_cứu ứng_dụng trái_ngược với nghiên_cứu thuần_túy ( nghiên_cứu cơ_bản ) trong cuộc thảo_luận về ý_tưởng , phương_pháp_luận , chương_trình và dự_án nghiên_cứu . Nghiên_cứu ứng_dụng thường có các mục_tiêu thương_mại cụ_thể liên_quan đến sản_phẩm , thủ_tục hoặc dịch_vụ . Việc so_sánh giữa nghiên_cứu thuần_túy và nghiên_cứu ứng_dụng cung_cấp một khuôn_khổ và định_hướng cơ_bản để các doanh_nghiệp tuân theo . Nghiên_cứu ứng_dụng liên_quan đến việc giải_quyết các vấn_đề thực_tế và thường sử_dụng các phương_pháp_luận thực_nghiệm . Bởi_vì nghiên_cứu ứng_dụng nằm trong thế_giới thực_lộn_xộn , các quy_trình nghiên_cứu nghiêm_ngặt có_thể cần được nới lỏng . Ví_dụ , có_thể không_thể sử_dụng một vật_mẫu ngẫu_nhiên . Do_đó , tính minh_bạch trong phương_pháp_luận là rất quan_trọng . Các hàm_ý cho việc giải_thích các kết_quả mang lại bằng cách nới lỏng một quy_tắc phương_pháp_luận nghiêm_ngặt khác cũng cần được xem_xét . Vì nghiên_cứu ứng_dụng có định_hướng tạm_thời gần với vấn_đề và gần với dữ_liệu , nó cũng có_thể sử_dụng một khung khái_niệm tạm_thời hơn như giả_thuyết hoạt_động hoặc câu hỏi trụ_cột . Sổ_tay Frascati của OECD mô_tả nghiên_cứu ứng_dụng là một trong ba hình_thức nghiên_cứu , cùng_với nghiên_cứu cơ_bản và phát_triển thực_nghiệm . Do tính tập_trung vào thực_tiễn của nó , thông_tin nghiên_cứu ứng_dụng sẽ được tìm thấy trong các tài_liệu liên_quan đến các ngành riêng_lẻ . Phân_ngành Khoa_học nông_nghiệp Nông_học Nông_nghiệp Nuôi_thỏ Trồng nấm ( Fungiculture ) Nuôi_ốc Trồng rau ( Olericulture ) Dâu tằm_tơ Lâm_nghiệp Trồng rừng ( Arboriculture ) Lâm_sinh ( Silviculture ) Khoa_học thực_phẩm Trồng_trọt Trồng hoa ( Floriculture ) Thủy_canh Chăn_nuôi Nuôi_trồng thủy_sản Nuôi_trồng tảo ( Algaculture ) Nuôi_trồng hải_sản ( Mariculture ) Nông_nghiệp vĩnh_cửu ( ? ) ( Permaculture ) Kỹ_thuật Kỹ_thuật hàng_không vũ_trụ Kỹ_thuật nông_nghiệp Kỹ_thuật ứng_dụng ( Applied_engineering ) Kỹ_thuật y_sinh Kỹ_thuật sinh_học Kỹ_thuật hóa_học Kỹ_thuật xây_dựng dân_dụng Kỹ_thuật máy_tính Trí_tuệ nhân_tạo Kỹ_thuật điện Khoa_học_kỹ_thuật môi_trường ( Environmental engineering science ) Kỹ_thuật công_nghiệp Kỹ_thuật điều_khiển Kỹ_thuật sản_xuất Kỹ_thuật gốm sứ ( Ceramic_engineering ) Kỹ_thuật ngôn_ngữ ( Language_engineering ) Kỹ_thuật hàng_hải ( Marine_engineering ) Khoa_học vật_liệu Kỹ_thuật cơ_khí Kỹ_thuật mỏ ( Mining_engineering ) Kỹ_thuật hạt_nhân Khoa_học_polymer ( Polymer_science ) Vật_lý kỹ_thuật Kỹ_thuật bảo_mật ( Security_engineering ) Công_nghệ_phần_mềm Kỹ_thuật hệ_thống Kỹ_thuật_viên công_nghệ ( Engineering_technologist ) Khoa_học chăm_sóc sức_khỏe Y_học Khoa da_liễu Khoa tim_mạch Nội_tiết học_Khoa tiêu_hóa Bệnh phụ_khoa Miễn_dịch học Nội_khoa Thần_kinh_học Nhãn_khoa Bệnh_lý học_Sinh lý bệnh học Nhi_khoa Khoa_tâm_thần Khoa_tâm_thần Độc_chất học Khoa_tiết niệu Giải_phẫu_học Giải_phẫu người Y_học bảo_tồn ( ? ) ( Conservation_medicine ) Nha_khoa Khúc_xạ nhãn_khoa ( Optometry ) Dinh_dưỡng Điều_dưỡng Dược_lý học_Dược Vật_lý trị_liệu Sinh_lý_học Thú_y Quản_lý Kế_toán Quản_trị chiến_lược Tài_chính Marketing Hành_vi tổ_chức Quản_trị nhân_sự Hoạt_động kinh_doanh ( Business_operations ) Khoa_học quân_sự và_Công_nghệ quân_sự Đơn_vị quân_đội Giáo_dục và đào_tạo quân_sự ( Recruit_training ) Lịch_sử quân_sự Kỹ_thuật quân_sự Chiến_lược quân_sự Vật_lý ứng_dụng Quang_học Công_nghệ_nano Công_nghệ hạt_nhân Khoa_học_vũ_trụ và Khoa_học không_gian Khoa_học_vũ_trụ Ngành du_hành_vũ_trụ Thiên_văn_học Thám_hiểm không_gian Khoa_học không_gian ( Spatial_science ) Hệ_thống Thông_tin Địa_lý ( GIS ) Viễn_thám_Phép quang_trắc Các ngành khác Mật_mã ứng_dụng Khoa_học tính_toán bảo_hiểm ( Actuarial_science ) Kiến_trúc Kỹ_thuật kiến_trúc ( Architectural_engineering ) Khoa_học xây_dựng Điện_toán Giáo_dục Điện_tử_học Phát_triển năng_lượng Lưu_trữ năng_lượng Khoa_học môi_trường Công_nghệ môi_trường Khoa_học thủy_sản ( Fisheries_science ) Khoa_học_pháp_y_Ngôn_ngữ học ứng_dụng Toán_học ứng_dụng Công_nghệ vi_mô ( Microtechnology ) Tham_khảo Môn_học Công_nghệ Triết_học khoa_học
Truyền_thông quốc_tế là truyền_thông được phát bằng tín_hiệu radio sóng dài hoặc được truyền qua vệ_tinh_nhân_tạo hay Internet trong những năm gần đây đến thính giả nước_ngoài . Tham_khảo Kỹ_xảo tuyên_truyền
Truyền_thông đại_chúng đề_cập đến một loạt các công_nghệ truyền_thông nhằm tiếp_cận một lượng lớn khán_giả thông_qua giao_tiếp đại_chúng . Các công_nghệ mà truyền_thông đại_chúng sử_dụng bao_gồm nhiều loại đầu_ra . Các phương_tiện quảng_bá truyền_thông_tin dưới dạng điện_tử qua các phương_tiện như phim , đài_phát_thanh , nhạc ghi_âm sẵn hoặc truyền_hình . Phương_tiện kỹ_thuật_số bao_gồm cả Internet và truyền_thông di_động . Phương_tiện truyền_thông Internet bao_gồm các dịch_vụ như email , các trang_mạng xã_hội , trang_web và đài_phát_thanh và truyền_hình dựa trên Internet . Nhiều phương_tiện truyền_thông đại_chúng khác có thêm sự hiện_diện trên web , bằng các phương_tiện như liên_kết đến hoặc chạy quảng_cáo truyền_hình trực_tuyến hoặc phân_phối mã_QR trên các phương_tiện truyền_thông ngoài_trời hoặc in_ấn để hướng người dùng di_động đến một trang_web . Bằng cách này , họ có_thể sử_dụng khả_năng tiếp_cận và tiếp_cận dễ_dàng mà Internet mang lại , do_đó dễ_dàng truyền_phát thông_tin đến nhiều khu_vực khác nhau trên thế_giới đồng_thời và tiết_kiệm chi_phí . Các phương_tiện truyền_thông ngoài_trời truyền_thông_tin qua các phương_tiện như quảng_cáo thực_tế tăng_cường ; bảng quảng_cáo ; khinh_khí cầu ; bảng quảng_cáo bay ( bảng_hiệu kéo máy_bay ) ; bảng hoặc ki-ốt đặt bên trong và bên ngoài xe_buýt , tòa nhà thương_mại , cửa_hàng , sân_vận_động thể_thao , toa tàu_điện_ngầm hoặc xe_lửa ; dấu_hiệu ; hoặc skywriting . Phương_tiện in truyền_tải thông_tin qua các đối_tượng vật_lý , chẳng_hạn như sách , truyện_tranh , tạp_chí , báo hoặc tờ_rơi . Tổ_chức sự_kiện và diễn_thuyết trước công_chúng cũng có_thể được coi là các hình_thức truyền_thông đại_chúng . Các tổ_chức kiểm_soát các công_nghệ này , chẳng_hạn như các hãng phim , các công_ty xuất_bản và các đài_phát_thanh và truyền_hình , còn được gọi_là các phương_tiện truyền_thông đại_chúng . Tranh_cãi về định_nghĩa Vào cuối thế_kỷ 20 , truyền_thông đại_chúng có_thể được phân ra thành 8 ngành công_nghiệp : sách , báo in , tạp_chí , ghi dữ_liệu , phát_thanh , điện_ảnh , truyền_hình và Internet . Trong thập_niên 2000 , một sự phân_loại gọi là " seven mass media " ( bảy loại_hình truyền_thông đại_chúng ) đã trở_nên phổ_biến . Nó bao_gồm : In_ấn từ cuối thế_kỷ 15 Ghi dữ_liệu từ cuối thế_kỷ 19 Điện_ảnh từ khoảng năm 1900 Phát_thanh từ khoảng năm 1910 Truyền_hình từ khoảng năm 1950 Internet từ khoảng năm 1990 Điện_thoại_di_động từ khoảng năm 2000 Mỗi phương_tiện đại_chúng có các loại nội_dung , nghệ_sĩ sáng_tạo , kỹ_thuật_viên và mô_hình kinh_doanh riêng . Ví_dụ : Internet bao_gồm blog , podcast , trang_web và nhiều công_nghệ khác được xây_dựng trên mạng phân_phối chung . Phương_tiện truyền_thông thứ_sáu và thứ_bảy , Internet và điện_thoại_di_động , thường được gọi chung là phương_tiện kỹ_thuật_số ; và phương_tiện truyền_thông thứ_tư và thứ năm , đài_phát_thanh và TV , gọi_là phương_tiện quảng_bá . Một_số người cho rằng trò_chơi điện_tử đã phát_triển thành một hình_thức truyền_thông đại_chúng riêng_biệt . Trong khi điện_thoại là phương_tiện liên_lạc hai chiều , thì phương_tiện_thông_tin_đại_chúng lại truyền_thông_tin cho một nhóm lớn . Ngoài_ra , điện_thoại đã chuyển_đổi thành điện_thoại_di_động được trang_bị kết_nối Internet . Một câu hỏi được đặt ra là liệu điều này có làm cho điện_thoại_di_động trở_thành một phương_tiện đại_chúng hay đơn_giản là một thiết_bị được sử_dụng để truy_cập một phương_tiện đại_chúng ( Internet ) . Hiện_tại có một hệ_thống mà các nhà tiếp_thị và nhà quảng_cáo có_thể khai_thác các vệ_tinh và phát quảng_cáo và quảng_cáo trực_tiếp đến điện_thoại_di_động , không được người dùng điện_thoại yêu_cầu . Việc truyền_tải quảng_cáo đại_chúng đến hàng triệu người này là một hình_thức truyền_thông đại_chúng khác . Trò_chơi điện_tử cũng có_thể phát_triển thành một phương_tiện đại_chúng . Trò_chơi điện_tử ( ví_dụ : trò_chơi nhập_vai trực_tuyến nhiều người chơi ( MMORPG ) , chẳng_hạn như RuneScape ) cung_cấp trải_nghiệm chơi trò_chơi chung cho hàng triệu người dùng trên toàn_cầu và truyền_tải cùng một thông_điệp và tư_tưởng đến tất_cả người dùng của họ . Người dùng đôi_khi chia_sẻ trải_nghiệm với nhau bằng cách chơi trực_tuyến . Tuy_nhiên , loại_trừ Internet , vẫn còn nghi_vấn_liệu những người chơi trò_chơi điện_tử có chia_sẻ trải_nghiệm chung khi họ chơi trò_chơi riêng_lẻ hay không . Nguờì_chơi có_thể thảo_luận rất chi_tiết về các sự_kiện của trò_chơi điện_tử với một người bạn chưa bao_giờ chơi cùng , bởi_vì trải_nghiệm của mỗi người là giống_hệt nhau . Vậy câu hỏi đặt ra là liệu đây có phải là một hình_thức truyền_thông đại_chúng hay không . Đặc_điểm Năm đặc_điểm của giao_tiếp đại_chúng đã được nhà_xã_hội_học John_Thompson của Đại_học Cambridge xác_định : " Bao_quát cả phương_pháp sản_xuất và phân_phối về mặt kỹ_thuật và thể_chế " - Điều này thể_hiện rõ_ràng trong suốt lịch_sử của các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng , từ báo in đến Internet , mỗi phương_pháp phù_hợp với tiện_ích thương_mại Liên_quan đến " hàng hóa của các hình_thức tượng_trưng " - vì việc sản_xuất vật_liệu phụ_thuộc vào khả_năng sản_xuất và bán số_lượng lớn tác_phẩm ; vì các đài_phát_thanh dựa vào thời_gian của họ để bán quảng_cáo , vì_vậy các tờ báo cũng dựa vào không_gian của họ vì những lý_do tương_tự " Bối_cảnh riêng_biệt giữa sản_xuất và tiếp_nhận thông_tin " " Phạm_vi tiếp_cận của nó với những người ' bị bỏ xa ' về thời_gian và không_gian , so với các nhà_sản_xuất " " Phân_phối thông_tin " - một hình_thức truyền_thông " một đến nhiều " , theo đó các sản_phẩm được sản_xuất hàng_loạt và phổ_biến cho một lượng lớn khán_giả Đại_chúng với chính_thống và các hình_thức thay_thế Thuật_ngữ " truyền_thông đại_chúng " đôi_khi bị sử_dụng sai như một từ đồng_nghĩa với " truyền_thông chính_thống " . Truyền_thông chính_thống được phân_biệt với truyền_thông thay_thế bởi nội_dung và quan_điểm của chúng . Các phương_tiện truyền_thông thay_thế cũng là các phương_tiện truyền_thông đại_chúng theo nghĩa_là chúng sử_dụng công_nghệ có khả_năng tiếp_cận nhiều người , ngay cả khi lượng khán_giả thường nhỏ hơn so với phương_tiện truyền_thông chính_thống . Trong cách sử_dụng phổ_biến , thuật_ngữ " đại_chúng " không biểu_thị rằng một số_lượng nhất_định các cá_nhân nhận được sản_phẩm , mà là các sản_phẩm có sẵn về nguyên_tắc cho nhiều người nhận . Các loại_hình truyền_thông đại_chúng Truyền_thông đại_chúng ( broadcast ) Trình_tự của nội_dung trong một chương_trình phát_sóng được gọi_là lịch_trình . Với tất_cả những nỗ_lực công_nghệ , một_số thuật_ngữ kỹ_thuật và tiếng_lóng đã được phát_triển . Vui_lòng xem danh_sách các thuật_ngữ phát_sóng để biết bảng chú giải thuật_ngữ được sử_dụng . Các chương_trình phát_thanh và truyền_hình được phân_phối trên các băng_tần được quản_lý chặt_chẽ tại các quốc_gia . Quy_định này bao_gồm việc xác_định độ rộng của băng_tần , phạm_vi , cấp phép , loại máy thu và máy_phát được sử_dụng , và nội_dung có_thể chấp_nhận được . Các chương_trình truyền_hình_cáp thường được phát_sóng đồng_thời với các chương_trình phát_thanh và truyền_hình , nhưng có lượng khán_giả hạn_chế hơn . Bằng cách mã_hóa tín_hiệu và yêu_cầu một hộp chuyển_đổi cáp tại vị_trí của từng người nhận , cáp cũng cho_phép các kênh dựa trên đăng_ký và các dịch_vụ trả tiền cho mỗi lần xem . Một tổ_chức phát_sóng có_thể phát đồng_thời một_số chương_trình , thông_qua một_số kênh ( tần_số ) , ví_dụ như BBC_One và Two . Mặt_khác , hai hoặc nhiều tổ_chức có_thể chia_sẻ một kênh và mỗi tổ_chức sử_dụng kênh đó trong một thời_gian cố_định trong ngày , chẳng_hạn như Cartoon Network / Adult Swim . Đài_phát_thanh kỹ_thuật_số và truyền_hình kỹ_thuật_số cũng có_thể truyền chương_trình đa kênh , với một_số kênh được nén thành một gói kênh . Khi phát_sóng được thực_hiện qua Internet , thuật_ngữ webcasting thường được sử_dụng . Năm 2004 , một hiện_tượng mới đã xảy ra khi một_số công_nghệ kết_hợp để tạo ra podcasting . Podcasting là một phương_tiện truyền phát / thu_hẹp không đồng_bộ . Adam_Curry và các cộng_sự của ông , Podshow , là những người đề_xuất ra podcasting . Phim_ảnh Thuật_ngữ ' phim_ảnh / điện_ảnh ' bao_gồm phim hình_động như các dự_án riêng_lẻ , và cũng được dùng khi nói đến lĩnh_vực điện_ảnh nói_chung . Tên gọi này xuất_phát từ phim chụp ảnh ( còn gọi là filmstock ) , về mặt lịch_sử nó là phương_tiện chính để ghi và hiển_thị hình_ảnh chuyển_động . Phim được sản_xuất bằng cách ghi_hình người và vật bằng máy_ảnh hoặc tạo chúng bằng kỹ_thuật hoạt_hình hoặc hiệu_ứng đặc_biệt . Phim bao_gồm một loạt các khung_hình riêng_lẻ , nhưng khi những hình_ảnh này được hiển_thị liên_tiếp nhanh_chóng , một ảo_ảnh về chuyển_động sẽ được tạo ra . Hiện_tượng nhấp_nháy giữa các khung_hình không được nhìn thấy vì một hiệu_ứng được gọi_là sự bền_bỉ của thị_lực , theo đó mắt giữ lại hình_ảnh trực_quan trong một phần của giây sau khi nguồn phát_hình đã ngừng phát . Sự liên_quan cũng là nguyên_nhân gây ra nhận_thức về chuyển_động : một hiệu_ứng tâm_lý được xác_định là chuyển_động beta . Phim được nhiều người coi là một loại_hình nghệ_thuật quan_trọng ; phim_ảnh thực_hiện chức_năng giải_trí , giáo_dục , khai_sáng và truyền cảm_hứng cho khán_giả . Bất_kỳ bộ phim nào cũng có_thể trở_thành điểm thu_hút trên toàn thế_giới , đặc_biệt là khi có thêm phần lồng_tiếng hoặc phụ_đề dịch thông_điệp phim . Phim cũng là đồ tạo_tác được tạo ra bởi các nền văn_hóa cụ_thể , phản_ánh các nền văn_hóa đó và cũng ảnh_hưởng ngược_lại các nền văn_hóa này . Video game Trò_chơi điện_tử là một trò_chơi do máy_tính điều_khiển , trong đó màn_hình video , chẳng_hạn như màn_hình hoặc TV , là thiết_bị phản_hồi chính . Thuật_ngữ " trò_chơi máy_tính " cũng bao_gồm các trò_chơi chỉ hiển_thị văn_bản ( và do_đó , về mặt lý_thuyết , có_thể được chơi trên máy đánh chữ ) hoặc sử_dụng các phương_pháp khác , chẳng_hạn như âm_thanh hoặc việc rung của thiết_bị , làm thiết_bị phản_hồi chính của chúng , nhưng có rất ít trò_chơi mới trong các danh_mục này . Trò_chơi luôn phải có một_số loại thiết_bị đầu_vào , thường ở dạng kết_hợp nút / phím điều_khiển ( trên trò_chơi điện_tử ) , bàn_phím và chuột / bi_lăn ( trò_chơi máy_tính ) , bộ điều_khiển ( trò_chơi console ) hoặc kết_hợp các thiết_bị ở trên . Ngoài_ra , nhiều thiết_bị bí_truyền hơn đã được sử_dụng cho đầu_vào , ví_dụ như chuyển_động của người chơi . Thông_thường các trò_chơi này có các quy_tắc và mục_tiêu để đạt tới , nhưng trong các trò_chơi kết_thúc mở hơn , người chơi có_thể tự_do làm bất_cứ điều gì họ thích trong giới_hạn của vũ_trụ ảo . Theo cách sử_dụng phổ_biến , " trò_chơi arcade " dùng để chỉ một trò_chơi được thiết_kế để chơi trong một nền_tảng mà khách_hàng quen trả tiền để chơi trên nền_tảng này mỗi lần sử_dụng . " Trò_chơi máy_tính " hoặc " trò_chơi PC " đề_cập đến một trò_chơi được chơi trên máy_tính cá_nhân . " Trò_chơi console " là trò_chơi được chơi trên thiết_bị được thiết_kế đặc_biệt để sử_dụng trò_chơi này , đồng_thời giao_tiếp với một bộ truyền_hình tiêu_chuẩn . " Trò_chơi điện_tử " ( hoặc " trò_chơi video " ) đã phát_triển thành một cụm_từ thông_dụng bao_gồm điều đã nói ở trên cùng với bất_kỳ trò_chơi nào được tạo cho bất_kỳ thiết_bị nào khác , bao_gồm nhưng không giới_hạn ở máy_tính nâng cao , điện_thoại_di_động , PDA , v.v. Thu_âm và sao_chép Ghi_âm và tái_tạo âm_thanh là việc tái_tạo hoặc khuếch đại_âm_thanh bằng điện hoặc cơ_học , thường là âm_nhạc . Điều này liên_quan đến việc sử_dụng thiết_bị âm_thanh như micrô , thiết_bị ghi_âm và loa phóng_thanh . Từ những ngày đầu_tiên với việc phát_minh ra máy quay đĩa sử_dụng các kỹ_thuật cơ_học thuần_túy , lĩnh_vực này đã phát_triển với việc phát_minh ra máy_ghi_âm_điện , sản_xuất hàng_loạt đĩa ghi_âm 78 , máy_ghi_âm dây từ , sau đó là máy_ghi_âm , đĩa vinyl_LP. Việc phát_minh ra băng cassette nhỏ gọn vào những năm 1960 , sau đó là Walkman của Sony , đã thúc_đẩy_mạnh_mẽ việc phân_phối hàng_loạt các bản ghi_âm_nhạc , và việc phát_minh ra ghi_âm kỹ_thuật_số và đĩa compact vào năm 1983 đã mang lại những cải_tiến lớn về độ_bền và chất_lượng . Những phát_triển gần đây nhất đã diễn ra với máy nghe nhạc kỹ_thuật_số . Album là một tập_hợp các bản ghi_âm có liên_quan , được phát_hành cho công_chúng , thường là mang tính thương_mại . Thuật_ngữ album ghi_âm bắt_nguồn từ thực_tế là các bản ghi_đĩa máy_hát quay đĩa 78 RPM được lưu_giữ cùng nhau trong một cuốn sách giống như một album ảnh . Bộ sưu_tập đĩa hát đầu_tiên được gọi_là " album " là Nutcracker_Suite của Tchaikovsky , phát_hành vào tháng 4 năm 1909 dưới dạng bốn đĩa của hãng Odeon_Records . Nó được bán_lẻ với giá 16 shilling - khoảng 15 bảng_Anh theo đơn_vị_tiền_tệ hiện_đại . Video âm_nhạc là một đoạn phim ngắn hoặc video đi kèm với một bản_nhạc hoàn_chỉnh , thường là một bài hát . Các video âm_nhạc hiện_đại chủ_yếu được tạo ra và được sử_dụng như một phương_tiện tiếp_thị nhằm quảng_bá việc bán các bản ghi_âm_nhạc . Mặc_dù nguồn_gốc của các video âm_nhạc đã trở_lại xa hơn nhiều , nhưng chúng đã trở_thành của riêng mình vào những năm 1980 , khi định_dạng của Music_Television dựa trên chúng . Trong những năm 1980 , thuật_ngữ " video nhạc_rock " thường được sử_dụng để mô_tả hình_thức giải_trí này , mặc_dù thuật_ngữ này đã không còn được sử_dụng . Video âm_nhạc có_thể phù_hợp với tất_cả các phong_cách làm phim , bao_gồm hoạt_hình , phim hành_động trực_tiếp , phim_tài_liệu và phim trừu_tượng , không mang tính tường_thuật . Internet Internet ( còn được gọi đơn_giản là " Net " hay chính_xác hơn là " Web " ) là một phương_tiện truyền_thông đại_chúng có tính tương_tác cao hơn và có_thể được mô_tả ngắn_gọn là " một mạng_lưới các mạng " . Cụ_thể , nó là mạng có_thể truy_cập công_cộng trên toàn thế_giới gồm các mạng máy_tính được kết_nối với nhau , truyền dữ_liệu bằng cách chuyển_mạch gói sử_dụng Giao_thức Internet_chuẩn ( IP ) . Nó bao_gồm hàng triệu mạng trong một quốc_gia , gồm các thông_tin học_thuật , doanh_nghiệp và chính_phủ nhỏ hơn , mang theo thông_tin và dịch_vụ khác nhau , chẳng_hạn như email , trò_chuyện trực_tuyến , truyền_tệp và các trang_web được liên_kết với nhau và các tài_liệu khác của World_Wide_Web . Trái_ngược với cách sử_dụng thông_thường , Internet và World_Wide_Web là không đồng_nghĩa : Internet là hệ_thống các mạng máy_tính kết_nối với nhau , được liên_kết bằng dây đồng , cáp_quang , kết_nối không dây , v.v. ; Web là nội_dung , hoặc các tài_liệu được kết_nối với nhau , được liên_kết bằng các siêu liên_kết và URL._World Wide_Web có_thể truy_cập được thông_qua Internet , cùng_với nhiều dịch_vụ khác bao_gồm e-mail , chia_sẻ tệp và các dịch_vụ khác được mô_tả bên dưới . Vào cuối thế_kỷ 20 , sự ra_đời của World_Wide_Web đánh_dấu kỷ_nguyên đầu_tiên mà hầu_hết các cá_nhân có_thể có một phương_tiện hiển_thị trên quy_mô tương_đương với phương_tiện truyền_thông đại_chúng . Bất_kỳ ai có trang_web đều có tiềm_năng tiếp_cận đối_tượng toàn_cầu , mặc_dù việc phục_vụ đến mức lưu_lượng truy_cập web cao vẫn tương_đối đắt . Có_thể sự gia_tăng của các công_nghệ ngang_hàng có_thể đã bắt_đầu quá_trình làm cho chi_phí băng_thông có_thể quản_lý được . Mặc_dù một lượng lớn thông_tin , hình_ảnh và bình_luận ( tức_là " nội_dung " ) đã được cung_cấp , nhưng thường rất khó xác_định tính xác_thực và độ tin_cậy của thông_tin có trong các trang_web ( trong nhiều trường_hợp là tự xuất_bản ) . Việc phát_minh ra Internet cũng cho_phép các tin bài nóng_hổi được tiếp_cận trên toàn_cầu trong vòng vài phút . Sự phát_triển nhanh_chóng của truyền_thông tức_thời , phi tập_trung này thường được coi là có khả_năng thay_đổi các phương_tiện truyền_thông đại_chúng và mối quan_hệ của nó với xã_hội . " Đa_phương_tiện " có nghĩa là ý_tưởng phân_phối cùng một thông_điệp qua các kênh truyền_thông khác nhau . Một ý_tưởng tương_tự được thể_hiện trong ngành công_nghiệp tin_tức_là " sự hội_tụ " . Nhiều tác_giả hiểu xuất_bản đa phương_tiện là khả_năng xuất_bản ở cả bản in và trên web mà không cần nỗ_lực chuyển_đổi thủ_công . Ngày_càng có nhiều thiết_bị không dây có dữ_liệu và định_dạng màn_hình không tương_thích lẫn nhau khiến việc đạt được mục_tiêu " sáng_tạo một lần , xuất_bản nhiều lần " càng khó_khăn hơn . Internet đang nhanh_chóng trở_thành trung_tâm của các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng . Mọi thứ đang trở_nên có_thể truy_cập thông_qua internet . Thay_vì chọn một tờ báo , hoặc xem tin_tức 10 giờ , mọi người có_thể đăng_nhập vào internet để nhận tin_tức họ muốn , bất_cứ khi nào họ muốn . Ví_dụ , nhiều nhân_viên nghe đài qua Internet khi ngồi tại bàn làm_việc . Ngay cả hệ_thống giáo_dục cũng dựa vào Internet . Giáo_viên có_thể liên_hệ với toàn_bộ lớp_học bằng cách gửi một e-mail . Họ có_thể có các trang_web mà sinh_viên có_thể nhận được một bản_sao khác của đề_cương hoặc bài_tập của lớp . Một_số lớp_học có blog của lớp trong đó học_sinh được yêu_cầu đăng bài hàng tuần , với học_sinh được xếp loại dựa trên đóng_góp của họ . Blog Viết_blog cũng đã trở_thành một hình_thức truyền_thông phổ_biến . Blog là một trang_web , thường được duy_trì bởi một cá_nhân , với các mục bình_luận , mô_tả về các sự_kiện hoặc phương_tiện tương_tác như hình_ảnh hoặc video . Các mục nhập thường được hiển_thị theo thứ_tự thời_gian đảo_ngược , với hầu_hết các bài đăng gần đây nhất được hiển_thị ở trên cùng . Nhiều blog cung_cấp bình_luận hoặc tin_tức về một chủ_đề cụ_thể ; những người khác hoạt_động như nhật_ký trực_tuyến cá_nhân hơn . Một blog điển_hình kết_hợp văn_bản , hình_ảnh và đồ họa khác , và các liên_kết đến các blog , trang_web và phương_tiện liên_quan khác . Khả_năng người đọc để lại nhận_xét ở định_dạng tương_tác là một phần quan_trọng của nhiều blog . Hầu_hết các blog chủ_yếu là văn_bản , mặc_dù một_số tập_trung vào nghệ_thuật ( artlog ) , ảnh ( photoblog ) , sketchblog , video ( vlog ) , âm_nhạc ( blog MP3 ) , âm_thanh ( podcasting ) là một phần của mạng_lưới truyền_thông xã_hội rộng_lớn hơn . Tiểu_blog là một loại blog khác bao_gồm các blog có các bài đăng rất ngắn . RSS feeds RSS là một định_dạng để cung_cấp tin_tức và nội_dung của các trang giống như tin_tức , bao_gồm các trang_web tin_tức lớn như Wired , các trang cộng_đồng hướng đến tin_tức như Slashdot và các blog cá_nhân . Nó là một nhóm các định_dạng nguồn cấp dữ_liệu Web được sử_dụng để xuất_bản nội_dung được cập_nhật thường_xuyên như các mục_blog , tiêu_đề tin_tức và podcast . Tài_liệu RSS ( được gọi_là " nguồn cấp dữ_liệu " hoặc " nguồn cấp dữ_liệu web " hoặc " kênh " ) chứa bản tóm_tắt nội_dung từ một trang_web được liên_kết hoặc toàn_bộ văn_bản . RSS giúp mọi người có_thể cập_nhật các trang_web theo cách tự_động có_thể được đưa vào các chương_trình đặc_biệt hoặc các màn_hình lọc . Podcast_Podcast là một loạt các tệp phương_tiện kỹ_thuật_số được phân_phối qua Internet bằng cách sử_dụng nguồn cấp dữ_liệu phân_phối để phát lại trên máy_tính và trình phát đa phương_tiện di_động . Thuật_ngữ podcast , giống như chương_trình phát_sóng , có_thể đề_cập đến chính_loạt nội_dung hoặc phương_thức mà nó được cung_cấp ; cái sau còn được gọi_là podcasting . Máy_chủ hoặc tác_giả của podcast thường được gọi_là podcaster . Di_động Điện_thoại_di_động được giới_thiệu ở Nhật_Bản vào năm 1979 nhưng chỉ trở_thành phương_tiện_thông_tin_đại_chúng vào năm 1998 khi nhạc_chuông có_thể tải xuống đầu_tiên được giới_thiệu ở Phần_Lan . Ngay sau đó , hầu_hết các dạng nội_dung truyền_thông đã được giới_thiệu trên điện_thoại_di_động , máy_tính bảng và các thiết_bị di_động khác , và ngày_nay tổng giá_trị của nội_dung truyền_thông được sử_dụng trên thiết_bị di_động vượt rất nhiều so với nội_dung internet và trị_giá hơn 31 tỷ_đô la vào năm 2007 ( nguồn Informa ) . Nội_dung phương_tiện di_động bao_gồm âm_nhạc di_động trị_giá hơn 8 tỷ đô_la ( nhạc_chuông , nhạc chờ , truetones , tệp_MP3 , karaoke , video_nhạc , dịch_vụ phát trực_tuyến nhạc , v.v. ) ; trò_chơi di_động trị_giá hơn 5 tỷ đô_la ; và các dịch_vụ tin_tức , giải_trí và quảng_cáo khác nhau . Ở Nhật_Bản , sách điện_thoại phổ_biến đến mức 5 trong số 10 sách in bán_chạy nhất ban_đầu được phát_hành dưới dạng sách trên điện_thoại . Tương_tự như internet , di_động cũng là một phương_tiện tương_tác , nhưng có phạm_vi tiếp_cận rộng hơn , với 3,3 tỷ người dùng điện_thoại_di_động vào cuối năm 2007 lên 1,3 tỷ người dùng internet ( nguồn ITU ) . Giống như email trên internet , ứng_dụng hàng_đầu trên di_động cũng là dịch_vụ nhắn_tin cá_nhân , nhưng nhắn_tin văn_bản SMS được hơn 2,4 tỷ người sử_dụng . Trên thực_tế , tất_cả các dịch_vụ và ứng_dụng internet đều tồn_tại hoặc có những người anh_em họ tương_tự trên thiết_bị di_động , từ tìm_kiếm đến trò_chơi nhiều người chơi đến thế_giới ảo cho đến blog . Di_động có một_số lợi_ích độc_đáo mà nhiều chuyên_gia về phương_tiện di_động khẳng_định làm cho di_động trở_thành phương_tiện mạnh_mẽ hơn cả TV hoặc internet , bắt_đầu từ việc di_động được mang theo vĩnh_viễn và luôn được kết_nối . Di_động có độ_chính_xác đối_tượng tốt nhất và là phương_tiện truyền_thông đại_chúng duy_nhất có kênh thanh_toán tích_hợp sẵn cho mọi người dùng mà không cần bất_kỳ thẻ_tín_dụng hay tài_khoản PayPal nào hoặc thậm_chí là giới_hạn độ tuổi . Thiết_bị di_động thường được gọi_là Trung_bình thứ 7 và là màn_hình thứ tư ( nếu tính cả rạp chiếu_phim , TV và màn_hình PC ) hoặc màn_hình thứ ba ( chỉ tính TV và PC ) . Truyền_thông in_ấn Tạp_chí Tạp_chí là một ấn_phẩm định_kỳ chứa nhiều bài báo , thường được tài_trợ bởi quảng_cáo hoặc độc_giả bằng cách bỏ tiền ra mua . Tạp_chí thường được xuất_bản hàng tuần , hai tuần một lần , hàng tháng , hai tháng hoặc hàng quý , với ngày trên trang_bìa trước ngày thực_sự được xuất_bản . Chúng thường được in màu trên giấy_tráng , và được đóng bìa mềm . Tạp_chí được chia thành hai loại lớn : tạp_chí tiêu_dùng và tạp_chí kinh_doanh . Trên thực_tế , tạp_chí là một tập_hợp con của các tạp_chí định_kỳ , khác với những tạp_chí định_kỳ do các nhà_xuất_bản khoa_học , nghệ_thuật , học_thuật hoặc các nhà_xuất_bản quan_tâm đặc_biệt sản_xuất , chỉ dành cho thuê bao , đắt hơn , số_lượng phát_hành hạn_chế và thường có ít hoặc không có quảng_cáo . Tạp_chí có_thể được phân_loại thành : Tạp_chí quan_tâm đến các chủ để chung ( ví_dụ : Frontline , India_Today , The_Week , The_Sunday_Times , v.v. ) Tạp_chí quan_tâm đến các chủ_đề đặc_biệt ( phụ_nữ , thể_thao , kinh_doanh , lặn biển , v.v. ) Báo Báo là một ấn_phẩm chứa tin_tức , thông_tin và quảng_cáo , thường được in trên loại giấy giá rẻ gọi là giấy in báo . Nó có_thể là sở_thích chung hoặc đặc_biệt , thường được xuất_bản hàng ngày hoặc hàng tuần . Chức_năng quan_trọng nhất của báo_chí là thông_báo cho công_chúng những sự_kiện trọng_đại . Báo_chí địa_phương thông_báo cho cộng_đồng địa_phương và bao_gồm quảng_cáo từ các doanh_nghiệp và dịch_vụ địa_phương , trong khi báo_chí quốc_gia có xu_hướng tập_trung vào một chủ_đề , có_thể được ví_von với " The_Wall_Street_Journal " khi họ cung_cấp tin_tức về tài_chính và các chủ_đề liên_quan đến kinh_doanh . Tờ báo in đầu_tiên được xuất_bản vào năm 1605 , và hình_thức này đã phát_triển mạnh ngay cả khi đối_mặt với sự cạnh_tranh của các công_nghệ như đài_phát_thanh và truyền_hình . Tuy_nhiên , những phát_triển gần đây trên Internet đang đặt ra những mối đe_dọa lớn đối_với mô_hình kinh_doanh của nó . Số_lượng phát_hành trả phí đang giảm ở hầu_hết các quốc_gia , và doanh_thu từ quảng_cáo , chiếm phần_lớn thu_nhập của một tờ báo , đang chuyển từ báo in sang trực_tuyến ; Tuy_nhiên , một_số nhà bình_luận chỉ ra rằng các phương_tiện truyền_thông mới trong lịch_sử như đài_phát_thanh và truyền_hình đã không thay_thế hoàn_toàn báo_chí hiện có . Internet đã thách_thức báo_chí như một nguồn thông_tin và ý_kiến thay_thế nhưng cũng đã cung_cấp một nền_tảng mới cho các tổ_chức báo_chí tiếp_cận khán_giả mới . Theo Báo_cáo Xu_hướng Thế_giới , từ năm 2012 đến năm 2016 , lượng phát_hành báo in tiếp_tục giảm ở hầu_hết các khu_vực , ngoại_trừ Châu_Á và Thái_Bình_Dương , nơi doanh_số bán hàng tăng mạnh ở một_số quốc_gia được chọn đã bù_đắp cho sự sụt_giảm mạnh_mẽ ở Châu_Á trong lịch_sử . các thị_trường như Nhật_Bản và Hàn_Quốc . Đáng chú_ý nhất , từ năm 2012 đến năm 2016 , lượng phát_hành báo in của Ấn_Độ đã tăng 89 % . Truyền_thông ngoài_trời Phương_tiện truyền_thông ngoài_trời là một hình_thức truyền_thông đại_chúng bao_gồm các bảng quảng_cáo , biển_hiệu , bảng quảng_cáo được đặt bên trong và bên ngoài các tòa nhà / vật_thể thương_mại như cửa_hàng / xe_buýt , biển quảng_cáo bay ( biển_hiệu kéo máy_bay ) , biển quảng_cáo , skywriting , AR_Advertising . Nhiều nhà quảng_cáo thương_mại sử_dụng hình_thức truyền_thông đại_chúng này khi quảng_cáo trong các sân_vận_động thể_thao . Các nhà_sản_xuất thuốc_lá và rượu đã sử_dụng rộng_rãi các biển quảng_cáo và các phương_tiện truyền_thông ngoài_trời khác . Tuy_nhiên , vào năm 1998 , Thỏa_thuận Hòa_giải Tổng_thể giữa Hoa_Kỳ và các ngành công_nghiệp thuốc_lá đã cấm quảng_cáo thuốc_lá trên bảng quảng_cáo . Trong một nghiên_cứu tại Chicago năm 1994 , Diana_Hackbarth và các đồng_nghiệp của cô đã tiết_lộ việc các biển quảng_cáo có thuốc_lá và rượu hầu_hết tập_trung ở các khu dân_cư nghèo . Ở các trung_tâm đô_thị khác , các biển quảng_cáo rượu và thuốc_lá tập_trung nhiều ở các khu dân_cư người Mỹ gốc Phi hơn là các khu dân_cư da_trắng . Mục_đích Truyền_thông đại_chúng bao_gồm nhiều thứ hơn là chỉ tin_tức , mặc_dù đôi_khi nó bị hiểu nhầm theo cách này . Nó có_thể được sử_dụng cho các mục_đích khác nhau : Vận_động chính_sách cho cả doanh_nghiệp và xã_hội . Điều này có_thể bao_gồm quảng_cáo , tiếp_thị , tuyên_truyền , quan_hệ công_chúng và truyền_thông chính_trị . Giải_trí , theo truyền_thống thông_qua các buổi biểu_diễn diễn_xuất , âm_nhạc và các chương_trình truyền_hình cùng với việc đọc sách nhẹ_nhàng ; kể từ cuối thế_kỷ 20 cũng thông_qua trò_chơi điện_tử và máy_tính . Thông_báo dịch_vụ công_cộng và cảnh_báo khẩn_cấp ( có_thể được sử_dụng như một thiết_bị chính_trị để tuyên_truyền cho công_chúng ) . Nghề_nghiệp liên_quan đến truyền_thông đại_chúng Báo_chí Báo_chí là ngành học thu_thập , phân_tích , xác_minh và trình_bày thông_tin về các sự_kiện , xu_hướng , vấn_đề và con_người hiện_tại . Những người hành_nghề báo được gọi_là nhà_báo . Báo_chí hướng tin_tức đôi_khi được mô_tả là " bản thảo_thô đầu_tiên của lịch_sử " ( theo Phil_Graham ) , bởi_vì các nhà_báo thường ghi lại các sự_kiện quan_trọng , sản_xuất các tin bài theo thời_hạn ngắn . Mặc_dù chịu áp_lực phải là người đầu_tiên kể lại câu_chuyện của họ , các tổ_chức truyền_thông_báo_chí thường chỉnh_sửa và hiệu đính các báo_cáo của họ trước khi xuất_bản , tuân_thủ các tiêu_chuẩn về độ_chính_xác , chất_lượng và phong_cách của mỗi tổ_chức . Nhiều tổ_chức báo_chí tuyên_bố truyền_thống tự_hào về việc các quan_chức chính_phủ và các tổ_chức có trách_nhiệm giải_trình trước công_chúng , trong khi các nhà phê_bình truyền_thông đặt ra câu hỏi về việc giữ bản_thân báo_chí phải chịu trách_nhiệm theo các tiêu_chuẩn của báo_chí chuyên_nghiệp . Quan_hệ công_chúng Quan_hệ công_chúng là nghệ_thuật và khoa_học quản_lý giao_tiếp giữa một tổ_chức và những công_chúng quan_trọng của tổ_chức để xây_dựng , quản_lý và duy_trì hình_ảnh tích_cực của tổ_chức . Những ví_dụ bao_gồm : Các tập_đoàn sử_dụng quan_hệ công_chúng tiếp_thị để truyền_tải thông_tin về sản_phẩm mà họ sản_xuất hoặc dịch_vụ mà họ cung_cấp cho khách_hàng tiềm_năng nhằm hỗ_trợ nỗ_lực bán hàng trực_tiếp của họ . Thông_thường , họ hỗ_trợ bán hàng trong ngắn_hạn và dài_hạn , thiết_lập và xây_dựng thương_hiệu của tập_đoàn để có một thị_trường mạnh_mẽ và liên_tục . Các tập_đoàn cũng sử_dụng quan_hệ công_chúng như một phương_tiện để tiếp_cận các nhà_lập_pháp và các chính_trị_gia khác , tìm_kiếm sự ưu_đãi về thuế , quy_định và các đối_xử khác , và họ có_thể sử_dụng quan_hệ công_chúng để thể_hiện mình là những nhà tuyển_dụng khai_sáng , hỗ_trợ các chương_trình tuyển_dụng nhân_lực . Các tổ_chức phi_lợi_nhuận , bao_gồm trường_học và trường đại_học , bệnh_viện cũng như các cơ_quan dịch_vụ xã_hội và con_người , sử_dụng quan_hệ công_chúng để hỗ_trợ các chương_trình nâng cao nhận_thức , chương_trình gây quỹ , tuyển_dụng nhân_viên và để tăng_cường sự bảo_trợ cho các dịch_vụ của họ . Các chính_trị_gia sử_dụng quan_hệ công_chúng để thu_hút phiếu bầu và quyên_góp tiền , và khi thành_công tại hòm phiếu , để thúc_đẩy và bảo_vệ sự phục_vụ của họ trong nhiệm_kỳ , trước cuộc bầu_cử tiếp_theo hoặc khi kết_thúc sự_nghiệp , di_sản của họ . Xuất_bản Xuất_bản là ngành liên_quan đến việc sản_xuất văn_học hoặc thông_tin - hoạt_động cung_cấp thông_tin cho công_chúng . Trong một_số trường_hợp , tác_giả có_thể là nhà_xuất_bản của chính họ . Theo truyền_thống , thuật_ngữ này đề_cập đến việc phân_phối các tác_phẩm in như sách và báo . Với sự ra_đời của hệ_thống thông_tin kỹ_thuật_số và Internet , phạm_vi xuất_bản đã mở_rộng bao_gồm các trang_web , blog và những thứ tương_tự . Là một doanh_nghiệp , xuất_bản bao_gồm phát_triển , tiếp_thị , sản_xuất và phân_phối báo , tạp_chí , sách , tác_phẩm văn_học , tác_phẩm âm_nhạc , phần_mềm , các tác_phẩm khác liên_quan đến thông_tin . Xuất_bản cũng quan_trọng như một khái_niệm pháp_lý ; ( 1 ) là quá_trình đưa ra thông_báo chính_thức cho thế_giới về một ý_định quan_trọng , ví_dụ , kết_hôn hoặc phá_sản , và ; ( 2 ) như là điều_kiện tiên_quyết cần_thiết để có_thể tuyên_bố phỉ_báng ; nghĩa_là , cáo_buộc phỉ báng phải được xuất_bản mới được tính . Xuất_bản phần_mềm Nhà_xuất_bản phần_mềm là một công_ty xuất_bản trong ngành phần_mềm đứng giữa nhà phát_triển và nhà phân_phối . Trong một_số công_ty , hai hoặc cả ba vai_trò này có_thể được kết_hợp ( và thực_sự , có_thể nằm trong một người duy_nhất , đặc_biệt là trong trường_hợp phần_mềm chia_sẻ ) . Các nhà_xuất_bản phần_mềm thường cấp phép phần_mềm từ các nhà phát_triển với các giới_hạn cụ_thể , chẳng_hạn như giới_hạn thời_gian hoặc khu_vực địa_lý . Các điều_khoản cấp phép khác nhau rất nhiều và thường là bí_mật . Các nhà phát_triển có_thể sử_dụng nhà_xuất_bản để tiếp_cận các thị_trường lớn hơn hoặc nước_ngoài , hoặc để tránh tập_trung vào tiếp_thị . Hoặc nhà_xuất_bản có_thể sử_dụng các nhà phát_triển để tạo phần_mềm nhằm đáp_ứng nhu_cầu thị_trường mà nhà_xuất_bản đã xác_định . Nghề_nghiệp dựa trên Internet YouTuber là bất_kỳ ai đã nổi_tiếng từ việc tạo và quảng_cáo video trên trang_web chia_sẻ video công_khai YouTube . Nhiều người nổi_tiếng trên YouTube đã tạo_dựng sự_nghiệp từ trang_web của họ thông_qua tài_trợ , quảng_cáo , giới_thiệu sản_phẩm và hỗ_trợ mạng . Lịch_sử Lịch_sử của truyền_thông đại_chúng có_thể được bắt_nguồn từ những ngày mà các vở kịch được trình_diễn trong các nền văn_hóa cổ_đại khác nhau . Đây là lần đầu_tiên một hình_thức truyền_thông được " phát_sóng " tới nhiều đối_tượng hơn . Cuốn sách in có niên_đại đầu_tiên được biết đến là " Kinh_Kim_Cương " , được in ở Trung_Quốc vào năm 868 , mặc_dù rõ_ràng là sách đã được in trước đó . Loại chữ đất_sét rời được phát_minh vào năm 1041 ở Trung_Quốc . Tuy_nhiên , do việc phổ_cập chữ_viết đến quần_chúng ở Trung_Quốc chậm , và giá giấy tương_đối cao ở đó , phương_tiện truyền_thông đại_chúng được in sớm nhất có_lẽ là các bản in phổ_biến ở Châu_Âu từ khoảng năm 1400 . Mặc_dù chúng được sản_xuất với số_lượng lớn , nhưng rất ít ví_dụ ban_đầu còn tồn_tại , và thậm_chí hầu_hết được biết đến được in trước khoảng năm 1600 cũng không tồn_tại . Thuật_ngữ " truyền_thông đại_chúng " được đặt ra với việc tạo ra các phương_tiện in_ấn , được chú_ý vì là ví_dụ đầu_tiên về truyền_thông đại_chúng , như chúng_ta sử_dụng thuật_ngữ ngày_nay . Hình_thức truyền_thông này bắt_đầu ở Châu_Âu vào thời Trung_cổ . Phát_minh ra máy_in của Johannes_Gutenberg cho_phép sản_xuất hàng_loạt sách trên toàn nước Đức . Ông đã in cuốn sách đầu_tiên , một cuốn Kinh_thánh_tiếng Latinh , trên một máy_in có con chữ rời vào năm 1453 . Việc phát_minh ra báo in đã làm nảy_sinh một_số hình_thức truyền_thông đại_chúng đầu_tiên , bằng cách cho_phép xuất_bản sách_báo trên quy_mô lớn hơn nhiều so với trước_đây . Phát_minh này cũng làm thay_đổi cách thế_giới tiếp_nhận tài_liệu in , mặc_dù sách vẫn quá đắt để được gọi_là phương_tiện đại_chúng trong ít_nhất một thế_kỷ sau đó . Báo_chí phát_triển từ khoảng năm 1612 , với ví_dụ đầu_tiên bằng tiếng Anh vào năm 1620 ; nhưng chúng phải mất đến thế_kỷ 19 để tiếp_cận trực_tiếp khán_giả đại_chúng . Những tờ báo có số_lượng phát_hành cao đầu_tiên ra_đời ở London vào đầu những năm 1800 , chẳng_hạn như The_Times , và được thành_lập nhờ phát_minh ra máy_in hơi_nước quay tốc_độ cao , và đường_sắt cho_phép phân_phối quy_mô lớn trên các khu_vực địa_lý rộng_lớn . Tuy_nhiên , sự gia_tăng số_lượng phát_hành đã dẫn đến sự suy_giảm phản_hồi và tương_tác từ độc_giả , khiến các tờ báo trở_thành phương_tiện một_chiều hơn . Cụm_từ " phương_tiện truyền_thông " bắt_đầu được sử_dụng vào những năm 1920 . Khái_niệm " phương_tiện truyền_thông đại_chúng " nói_chung bị hạn_chế đối_với các phương_tiện in_ấn cho đến sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , khi đài_phát_thanh , truyền_hình và video được giới_thiệu . Các phương_tiện nghe nhìn đã trở_nên rất phổ_biến , vì chúng cung_cấp cả thông_tin và giải_trí , vì màu_sắc và âm_thanh thu_hút người xem / người nghe và vì công_chúng dễ thụ_động xem TV hoặc nghe đài hơn là chủ_động đọc . Trong thời_gian gần đây , Internet trở_thành phương_tiện đại_chúng mới nhất và phổ_biến nhất . Thông_tin đã trở_nên sẵn có thông_qua các trang_web và dễ_dàng truy_cập thông_qua các công_cụ tìm_kiếm . Một người có_thể thực_hiện nhiều hoạt_động cùng lúc , chẳng_hạn như_chơi trò_chơi , nghe nhạc và mạng xã_hội , bất_kể vị_trí họ ở đâu . Trong khi các hình_thức truyền_thông đại_chúng khác bị hạn_chế về loại thông_tin mà chúng có_thể cung_cấp , thì Internet chiếm một tỷ_lệ lớn trong tổng_số kiến_thức của con_người thông_qua những thứ như Google_Sách . Các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng ngày_nay bao_gồm internet , điện_thoại_di_động , blog , podcast và nguồn cấp dữ_liệu RSS._Trong thế_kỷ 20 , sự phát_triển của các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng được thúc_đẩy bởi công_nghệ , bao_gồm cả công_nghệ cho_phép nhân_bản nhiều tài_liệu . Các công_nghệ_nhân bản vật_lý như in_ấn , ép băng_đĩa và nhân_bản phim đã cho_phép sao_chép sách , báo và phim với giá rẻ cho một lượng lớn khán_giả . Lần đầu_tiên đài_phát_thanh và truyền_hình cho_phép sao_chép thông_tin điện_tử . Truyền_thông đại_chúng có tính kinh_tế của sự sao_chép tuyến tính : một tác_phẩm duy_nhất có_thể kiếm tiền . Một ví_dụ về lý_thuyết của Riel và Neil . tỷ_lệ thuận với số_lượng bản đã bán và khi số_lượng tăng lên , chi_phí đơn_vị giảm xuống , làm tăng biên_lợi_nhuận hơn_nữa . Vận may lớn đã được thực_hiện trên các phương_tiện truyền_thông đại_chúng . Trong một xã_hội dân_chủ , giới truyền_thông có_thể phục_vụ cử_tri về các vấn_đề liên_quan đến chính_phủ và các tổ_chức doanh_nghiệp ( xem Ảnh_hưởng của truyền_thông ) . Một_số người coi việc tập_trung quyền_sở_hữu phương_tiện truyền_thông là một mối đe_dọa đối_với nền dân_chủ . Sáp_nhập và mua lại Từ năm 1985 đến 2018 , khoảng 76.720 thương_vụ đã được công_bố trong ngành Truyền_thông . Tổng giá_trị này lên đến khoảng 5,634 tỷ_USD. Đã có ba làn_sóng M&A lớn trong Lĩnh_vực Truyền_thông Đại_chúng ( 2000 , 2007 và 2015 ) , trong khi năm sôi_động nhất về số_lượng là 2007 với khoảng 3.808 thương_vụ . Hoa_Kỳ là quốc_gia nổi_bật nhất về M&A trong lĩnh_vực Truyền_thông với 41 trong số 50 thương_vụ hàng_đầu có người mua lại từ Hoa_Kỳ . Thương_vụ lớn nhất trong lịch_sử là việc America_Online Inc mua lại Time_Warner với giá 164746 triệu USD. Ảnh_hưởng và xã_hội_học Lý_thuyết_hiệu_ứng giới_hạn , ban_đầu được thử_nghiệm vào những năm 1940 và 1950 , cho rằng vì mọi người thường chọn phương_tiện truyền_thông nào để tương_tác dựa trên những gì họ đã tin , nên phương_tiện truyền_thông có ảnh_hưởng không đáng_kể . Lý_thuyết_thống_trị giai_cấp lập_luận rằng các phương_tiện truyền_thông phản_ánh và phóng_chiếu quan_điểm của một nhóm thiểu_số tinh_hoa , những người kiểm_soát nó . Lý_thuyết_văn hóa_học , được phát_triển vào những năm 1980 và 1990 , kết_hợp hai lý_thuyết kia và tuyên_bố rằng mọi người tương_tác với phương_tiện truyền_thông để tạo ra ý_nghĩa của riêng họ từ hình_ảnh và thông_điệp mà họ nhận được . Lý_thuyết này nói rằng khán_giả đóng một vai_trò tích_cực , thay_vì thụ_động trong mối quan_hệ với các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng . Có một bài báo lập_luận rằng 90 % tất_cả các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng bao_gồm mạng phát_thanh và lập_trình , tin_tức video , giải_trí thể_thao , và các phương_tiện khác thuộc sở_hữu của 6 công_ty lớn ( GE , News-Corp , Disney , Viacom , Time_Warner và CBS ) . Theo Morris Creative_Group , sáu công_ty này đã đạt doanh_thu hơn 200 tỷ_đô la trong năm 2010 . Nhiều công_ty sản_xuất bia đa_dạng hơn , nhưng gần đây họ đã hợp nhất để tạo thành một nhóm ưu_tú có quyền kiểm_soát câu_chuyện và thay_đổi niềm_tin của mọi người . Trong thời_đại truyền_thông mới mà chúng_ta đang sống , tiếp_thị có nhiều giá_trị hơn_bao_giờ_hết vì có nhiều cách khác nhau mà nó có_thể được thực_hiện . Quảng_cáo có_thể thuyết_phục người_dân mua một sản_phẩm cụ_thể hoặc khiến người tiêu_dùng tránh một sản_phẩm cụ_thể . Định_nghĩa về những gì được xã_hội chấp_nhận có_thể bị giới truyền_thông quyết_định nhiều về mức_độ chú_ý mà nó nhận được . Bộ phim_tài_liệu Super_Size Me_mô_tả cách các công_ty như McDonald's đã bị kiện trong quá_khứ , các nguyên_đơn cho rằng đó là lỗi của việc quảng_cáo danh_nghĩa và cao_siêu đã " buộc " họ phải mua sản_phẩm . Những con búp bê_Barbie và Ken của những năm 1950 đôi_khi được coi là nguyên_nhân chính gây ra nỗi ám_ảnh trong xã_hội hiện_đại về phụ_nữ gầy và đàn_ông là béo . Sau vụ tấn_công 11/9 , các phương_tiện truyền_thông đã đưa tin rộng_rãi về sự_kiện và vạch_trần tội_ác của Osama_Bin Laden về vụ tấn_công , thông_tin mà họ được chính_quyền cho biết . Điều này đã hình_thành dư_luận ủng_hộ cuộc_chiến chống khủng_bố , và sau đó là cuộc_chiến Iraq . Mối quan_tâm chính là do sức_mạnh quá lớn của các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng , việc mô_tả thông_tin không chính_xác có_thể dẫn đến mối quan_tâm lớn của công_chúng . Trong cuốn sách Thương_mại hóa_văn hóa Mỹ , Matthew P. McAllister nói rằng " một hệ_thống truyền_thông được phát_triển tốt , cung_cấp thông_tin và dạy cho công_dân của mình , giúp nền dân_chủ tiến tới trạng_thái lý_tưởng của nó . " Năm 1997 , JR Finnegan_Jr . và K._Viswanath đã xác_định ba tác_dụng hoặc chức_năng chính của truyền_thông đại_chúng : Khoảng trống kiến_thức : Các phương_tiện truyền_thông đại_chúng ảnh_hưởng đến khoảng_cách kiến_thức do các yếu_tố bao_gồm " mức_độ hấp_dẫn của nội_dung , mức_độ mà các kênh thông_tin có_thể tiếp_cận và mong_muốn cũng như lượng xung_đột xã_hội và sự đa_dạng có trong một cộng_đồng " . Thiết_lập chương_trình_nghị_sự : Mọi người bị ảnh_hưởng trong cách họ suy_nghĩ về các vấn_đề do tính_chất chọn_lọc của những gì các nhóm truyền_thông lựa_chọn để tiêu_dùng công_chúng . Sau khi công_khai tiết_lộ rằng mình bị ung_thư tuyến tiền_liệt trước cuộc bầu_cử thượng nghị_viện ở New_York năm 2000 , Rudolph_Giuliani , thị_trưởng thành_phố New_York ( được sự hỗ_trợ của giới truyền_thông ) đã làm dấy lên sự ưu_tiên rất lớn của bệnh ung_thư trong nhận_thức của người_dân . Điều này là do các phương_tiện truyền_thông_báo_chí bắt_đầu đưa tin về các nguy_cơ của ung_thư tuyến tiền_liệt , từ đó thúc_đẩy nhận_thức của công_chúng hơn về căn_bệnh này và nhu_cầu tầm_soát . Khả_năng này cho các phương_tiện truyền_thông để có_thể thay_đổi cách suy_nghĩ và hành_vi của công_chúng đã xảy ra vào những dịp khác . Vào giữa những năm 1970 khi Betty_Ford và Happy_Rockefeller , vợ của Tổng_thống và Phó Tổng_thống sau đó lần_lượt được chẩn_đoán mắc bệnh ung_thư vú . JJ_Davis tuyên_bố rằng " khi các rủi_ro được nêu bật trên các phương_tiện truyền_thông , đặc_biệt là rất chi_tiết , mức_độ thiết_lập chương_trình_nghị_sự có_thể sẽ dựa trên mức_độ gây ra cảm_giác phẫn_nộ và đe_dọa của công_chúng " . Khi muốn thiết_lập một chương_trình_nghị_sự , việc đóng khung có_thể vô_cùng hữu_ích đối_với một tổ_chức truyền_thông đại_chúng . Việc đóng khung liên_quan đến việc " đóng vai_trò lãnh_đạo trong việc tổ_chức các cuộc thảo_luận công_khai về một vấn_đề " . Các phương_tiện truyền_thông bị ảnh_hưởng bởi mong_muốn cân_bằng trong việc đưa tin , và kết_quả là áp_lực có_thể đến từ các nhóm có quan_điểm vận_động và hành_động chính_trị cụ_thể . Finnegan và Viswanath nói , " các nhóm , thể_chế và những người ủng_hộ cạnh_tranh để xác_định các vấn_đề , đưa chúng vào chương_trình_nghị_sự công_cộng và xác_định các vấn_đề một_cách tượng_trưng " ( 1997 , tr . 324 ) . Trau_dồi nhận_thức : Mức_độ tiếp_xúc với phương_tiện truyền_thông hình_thành nhận_thức của khán_giả theo thời_gian được gọi_là tu_luyện . Truyền_hình là một trải_nghiệm phổ_biến , đặc_biệt là ở những nơi như Hoa_Kỳ , đến mức nó có_thể được mô_tả như một " tác_nhân đồng_nhất " ( SW_Littlejohn ) . Tuy_nhiên , thay_vì chỉ là kết_quả của TV , hiệu_quả thường dựa trên các yếu_tố kinh_tế xã_hội . Việc tiếp_xúc lâu_dài với bạo_lực trên TV hoặc phim_ảnh có_thể ảnh_hưởng đến người xem đến mức họ chủ_động nghĩ rằng bạo_lực cộng_đồng là một vấn_đề hoặc cho rằng đó là điều chính_đáng . Tuy_nhiên , niềm tin kết_quả có_thể khác nhau tùy thuộc vào nơi sống của con_người cụ_thể . Kể từ những năm 1950 , khi điện_ảnh , đài_phát_thanh và TV bắt_đầu trở_thành nguồn thông_tin chính hoặc duy_nhất cho một tỷ_lệ dân_số ngày_càng lớn , những phương_tiện này bắt_đầu được coi là công_cụ trung_tâm của việc kiểm_soát quần_chúng . Đến mức nổi lên ý_tưởng rằng khi một quốc_gia đã đạt đến trình_độ công_nghiệp hóa cao thì bản_thân quốc_gia đó “ thuộc về người kiểm_soát thông_tin liên_lạc ” . Các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng đóng một vai_trò quan_trọng trong việc định_hình nhận_thức của công_chúng về nhiều vấn_đề quan_trọng , cả thông_qua thông_tin được cung_cấp thông_qua chúng , và thông_qua cách diễn_giải mà chúng đưa ra đối_với thông_tin này . Chúng cũng đóng một vai_trò lớn trong việc hình_thành nền văn_hóa hiện_đại , bằng cách lựa_chọn và khắc_họa một tập_hợp các niềm tin , giá_trị và truyền_thống cụ_thể ( toàn_bộ cách sống ) , giống như thực_tế . Có nghĩa_là , bằng cách miêu_tả một_cách giải_thích nhất_định về thực_tại , họ định_hình thực_tế phù_hợp hơn với cách giải_thích đó . Các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng cũng đóng một vai_trò quan_trọng trong việc lan_truyền các hoạt_động bất_ổn dân_sự như biểu_tình chống chính_phủ , bạo_loạn và tổng_đình_công . Việc sử_dụng máy thu_phát_thanh và truyền_hình đã gây ra ảnh_hưởng bất_ổn giữa các thành_phố không_chỉ bởi vị_trí địa_lý của các thành_phố , mà_còn bởi sự gần_gũi trong các mạng_lưới phân_phối thông_tin_đại_chúng . Phân_biệt chủng_tộc và định_kiến Các nguồn phương_tiện truyền_thông đại_chúng , thông_qua các lý_thuyết như khung và thiết_lập chương_trình , có_thể ảnh_hưởng đến phạm_vi của một câu_chuyện khi các sự_kiện và thông_tin cụ_thể được làm nổi_bật ( Ảnh_hưởng của phương_tiện truyền_thông ) . Điều này có_thể liên_quan trực_tiếp đến cách các cá_nhân có_thể nhận_thức về một_số nhóm người nhất_định , vì mức_độ đưa tin trên phương_tiện truyền_thông duy_nhất mà một người nhận được có_thể rất hạn_chế và có_thể không phản_ánh toàn_bộ câu_chuyện hoặc tình_huống ; các câu_chuyện thường được đề_cập để phản_ánh một quan_điểm cụ_thể nhằm nhắm mục_tiêu một nhóm nhân_khẩu học cụ_thể . Ví_dụ Theo Stephen_Balkaran , Giảng_viên Khoa_học Chính_trị và Nghiên_cứu Người Mỹ gốc Phi tại Đại_học Central_Connecticut State , phương_tiện_thông_tin_đại_chúng đã đóng một vai_trò lớn trong cách người Mỹ da_trắng nhìn_nhận về người Mỹ gốc Phi . Các phương_tiện truyền_thông tập_trung vào người Mỹ gốc Phi trong bối_cảnh tội_phạm , sử_dụng ma_túy , bạo_lực băng_đảng và các hình_thức hành_vi chống_đối xã_hội khác đã khiến công_chúng nhận_thức sai_lệch và có hại về người Mỹ gốc Phi . Trong bài báo năm 1999 " Truyền_thông đại_chúng và phân_biệt chủng_tộc " , Balkaran khẳng_định : " Các phương_tiện truyền_thông đã đóng một vai_trò quan_trọng trong việc duy_trì hậu_quả của sự áp_bức lịch_sử này và góp_phần vào việc người Mỹ gốc Phi tiếp_tục trở_thành công_dân hạng hai " . Điều này đã dẫn đến sự không chắc_chắn giữa những người Mỹ da trắng về bản_chất thực_sự của người Mỹ gốc Phi_thực_sự là gì . Bất_chấp sự phân_biệt chủng_tộc , không_thể phủ_nhận việc những người này là người Mỹ đã " dấy lên nghi_ngờ về hệ_thống giá_trị của người da trắng " . Điều này có nghĩa_là một_số người Mỹ có chút " nghi_ngờ đáng lo_ngại " rằng nước Mỹ da_trắng của họ bị ảnh_hưởng bởi ảnh_hưởng của người da đen . Các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng cũng như tuyên_truyền có xu_hướng củng_cố hoặc giới_thiệu những khuôn_mẫu đối_với công_chúng . Các vấn_đề đạo_đức và chỉ_trích Thiếu_trọng_tâm địa_phương hoặc chuyên_đề cụ_thể là một chỉ_trích phổ_biến đối_với các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng . Một phương_tiện_thông_tin_đại_chúng thường bị buộc phải đưa tin_tức trong nước và quốc_tế do nó phải phục_vụ và phù_hợp với nhiều đối_tượng nhân_khẩu học . Do_đó , nó phải bỏ_qua nhiều câu_chuyện địa_phương thú_vị hoặc quan_trọng bởi_vì chúng đơn_giản là không thu_hút phần_lớn người xem của họ . Một ví_dụ do trang_web WiseGeek đưa ra là " cư_dân của một cộng_đồng có_thể coi cuộc_chiến chống lại sự phát_triển của họ là quan_trọng , nhưng câu_chuyện sẽ chỉ thu_hút sự chú_ý của các phương_tiện truyền_thông đại_chúng nếu cuộc_chiến trở_nên gây tranh_cãi hoặc nếu tiền_lệ của một_số hình_thức được đặt ra " . Thuật_ngữ " đại_chúng " gợi_ý rằng những người tiếp_nhận các sản_phẩm truyền_thông tạo thành một biển rộng_lớn các cá_nhân thụ_động , không khác_biệt . Đây là hình_ảnh gắn liền với một_số phê_bình trước đó về " văn_hóa đại_chúng " và xã_hội đại_chúng , vốn thường cho rằng sự phát_triển của truyền_thông đại_chúng đã có tác_động tiêu_cực lớn đến đời_sống xã_hội hiện_đại , tạo ra một loại_hình văn_hóa thuần nhất và nhạt_nhẽo , mang tính giải_trí cá_nhân mà không gây thách_thức . chúng . Tuy_nhiên , phương_tiện truyền_thông kỹ_thuật_số tương_tác cũng được coi là thách_thức mô_hình chỉ đọc của các phương_tiện quảng_bá trước đó . Trong khi một_số gọi các phương_tiện truyền_thông đại_chúng là " thuốc_phiện của quần_chúng " , những phương_tiện khác cho rằng đó là một khía_cạnh quan_trọng của xã_hội loài_người . Bằng cách hiểu các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng , người ta có_thể phân_tích và tìm_hiểu sâu hơn về dân_số và văn_hóa của một người . Khả_năng có giá_trị và mạnh_mẽ này là một lý_do tại_sao lĩnh_vực nghiên_cứu truyền_thông được yêu_thích . Như WiseGeek nói , " xem , đọc và tương_tác với các phương_tiện truyền_thông đại_chúng của một quốc_gia có_thể cung_cấp manh_mối về cách mọi người suy_nghĩ , đặc_biệt nếu sử_dụng nhiều loại nguồn thông_tin_đại_chúng khác nhau " . Từ những năm 1950 , ở các nước đã đạt trình_độ công_nghiệp hóa cao , các phương_tiện_thông_tin_đại_chúng điện_ảnh , đài_phát_thanh và truyền_hình có vai_trò chủ_đạo trong quyền_lực chính_trị . Nghiên_cứu đương_đại cho thấy mức_độ tập_trung ngày_càng tăng của quyền_sở_hữu phương_tiện truyền_thông , với nhiều ngành công_nghiệp truyền_thông đã tập_trung cao_độ và bị chi_phối bởi một số_ít các công_ty . Chỉ_trích Khi nghiên_cứu về phương_tiện truyền_thông đại_chúng bắt_đầu , phương_tiện truyền_thông chỉ bao_gồm các phương_tiện truyền_thông đại_chúng , một hệ_thống truyền_thông rất khác với đế_chế truyền_thông xã_hội của những kinh_nghiệm của thế_kỷ 21 . Với suy_nghĩ này , có những lời chỉ_trích rằng các phương_tiện truyền_thông đại_chúng không còn tồn_tại , hoặc ít_nhất là nó không tồn_tại dưới dạng như nó đã từng . Hình_thức truyền_thông đại_chúng ban_đầu này đặt các bộ lọc về những gì công_chúng sẽ được tiếp_xúc liên_quan đến " tin_tức " , một điều khó thực_hiện hơn trong một xã_hội truyền_thông xã_hội . Nhà lý_thuyết Lance_Bennett giải_thích rằng , bỏ_qua một_vài sự_kiện lớn trong lịch_sử gần đây , việc một nhóm đủ lớn được gắn nhãn đại_chúng là điều không bình_thường , lại xem cùng một tin_tức thông_qua cùng một phương_tiện sản_xuất hàng_loạt . Phê_bình của Bennett đối_với phương_tiện truyền_thông đại_chúng của Thế_kỷ 21 cho rằng ngày_nay việc một nhóm người nhận các tin bài khác nhau , từ các nguồn hoàn_toàn khác nhau trở_nên phổ_biến hơn , và do_đó , phương_tiện truyền_thông đại_chúng đã được phát_minh lại . Như đã thảo_luận ở trên , các bộ lọc sẽ được áp_dụng cho các phương_tiện truyền_thông đại_chúng ban_đầu khi các nhà_báo quyết_định cái gì sẽ được in hay không . Truyền_thông xã_hội là một yếu_tố đóng_góp lớn vào sự thay_đổi từ phương_tiện truyền_thông đại_chúng sang một mô_hình mới bởi_vì thông_qua phương_tiện truyền_thông xã_hội , truyền_thông đại_chúng là gì và truyền_thông giữa các cá_nhân bị nhầm_lẫn . Giao_tiếp giữa các cá_nhân / ngách là sự trao_đổi thông_tin và thông_tin trong một thể_loại cụ_thể . Trong hình_thức giao_tiếp này , các nhóm người nhỏ hơn đang tiêu_thụ tin_tức / thông_tin / ý_kiến . Ngược_lại , phương_tiện_thông_tin_đại_chúng ở dạng ban_đầu không bị hạn_chế bởi thể_loại và nó đang được quần_chúng tiêu_thụ . Tham_khảo_Sách tham_khảo Đọc thêm Bösch , Frank . Mass Media_and Historical_Change : Germany in International_Perspective , 1400 to the_Present ( Berghahn , 2015 ) . 212 pp . online review Cull , Nicholas_John , David_Culbert_and David_Welch , eds . Mass_Persuasion : A_Historical Encyclopedia , 1500 to the_Present ( 2003 ) 479 pp ; worldwide coverage Folkerts , Jean_and Dwight_Teeter , eds . Voices_of a_Nation : A_History of_Mass Media in the United_States ( 5 th Edition , 2008 ) Ross , Corey . Mass_Communications , Society , and_Politics from the Empire to_the Third_Reich ( Oxford_University press 2010 ) 448 pp , on Germany_Vaughn , Stephen_L. , ed . Encyclopedia_of American_Journalism ( 2007 ) Truyền_thông quảng_cáo và tiếp_thị
Bài này viết về một đơn_vị đo trọng_lượng . Các nghĩa khác xin xem thêm Chỉ ( định_hướng ) Chỉ là đơn_vị đo khối_lượng trong ngành kim_hoàn Việt_Nam , đặc_biệt dành cho vàng , bạc , bạch_kim ( tên khác : platin ) , vàng trắng ... Năm 2007 , nghị_định của Chính_phủ Việt_Nam thống_nhất quy_định về đơn_vị đo_lường chính_thức , đã quy_định một chỉ bằng 3,75_gam theo hệ đo_lường quốc_tế hoặc bằng 1/10_lượng ( lượng vàng hay lạng_vàng , cây vàng ) . Cách đơn_vị tính này dựa trên hệ_thống đo_lường cổ của Việt_Nam cũng như của Trung_Hoa , trong đó 1 cân_bằng 16 lạng ( hay lượng ) , 1 lạng bằng 10 chỉ , 1 chỉ bằng 10 phân . Chỉ còn được gọi_là tiền hoặc đồng ( hay đồng_cân ) . Từ_nguyên Ngày_xưa , ngón tay đeo_nhẫn ở Trung_Quốc được gọi_là vô_danh chỉ . Từ chỉ hoàn cũng có nghĩa là nhẫn . Đây có_thể là một trong những nguyên_nhân dẫn đến cách dùng chỉ để làm đơn_vị cho vàng như ngày_nay , do vàng được dùng làm nhẫn và đồ trang_sức . Các khác_biệt Một_số tài_liệu cho biết 1 chỉ trong truyền_thống được ước_chừng bằng 3,78_gam . Nhưng ngày_nay , theo quy_định chính_thức thì 1 chỉ bằng 3,75_gam .. Đơn_vị đo khối_lượng chỉ ở Việt_Nam hiện_nay không hoàn_toàn giống với đơn_vị tiền ( 錢 : mace , tsin hay chee ) ở Hồng_Kông nơi mà 1 tiền bằng 3,779936375_gam . Tham_khảo Xem thêm Lượng vàng Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ của Việt_Nam Hệ_đo_lường kim hoàn_Tiền tệ châu_Á
Trong khoa đo_lường , tạ là đơn_vị đo khối_lượng thuộc hệ đo_lường cổ Việt_Nam , hiện_nay tương_đương với 100 kilôgam , được sử_dụng trong giao_dịch đời_thường ở Việt_Nam . Thời Pháp thuộc thì một tạ có trọng_lượng thay_đổi tùy theo mặt_hàng . Một tạ gạo được ấn_định là 100 ký trong khi một tạ thóc là 68 ký và một tạ than là 60 ký . Một tạ cũng bằng 1/10 tấn , 10 yến và bằng 100 cân . Theo , trước_kia , giá_trị của tạ trong hệ đo_lường cổ của Việt_Nam là 60,45 kg . Đến đầu thế_kỉ 21 , một_số vùng ở Việt_Nam vẫn dùng đơn_vị tạ với giá_trị bằng 60 kg . Xem thêm Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ Việt_Nam Tấn_Yến Cân Tham_khảo Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ của Việt_Nam
Trong khoa đo_lường , yến là đơn_vị đo khối_lượng thuộc hệ đo_lường cổ Việt_Nam , hiện_nay tương_đương với 10 kilôgam , được sử_dụng trong giao_dịch đời_thường ở Việt_Nam . Một yến cũng bằng 10 cân , 1/10_tạ và bằng 1/100 tấn . Theo , trước_kia , giá_trị của yến trong hệ đo_lường cổ của Việt_Nam là 6,045_ftkg . Xem thêm Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ Việt_Nam Tấn_Tạ_Cân Tham_khảo Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ của Việt_Nam
Trong đo_lường , tấn ( đôi_khi kí_hiệu là " t " ) là đơn_vị đo khối_lượng thuộc hệ đo_lường cổ Việt_Nam , hiện_nay tương_đương với 1000 kilôgam , tức_là một megagram , được sử_dụng trong giao_dịch thương_mại ở Việt_Nam . Một tấn bằng 10 tạ , 100 yến , 1000 cân , 10000 lạng . Trước_kia , giá_trị của tấn trong hệ đo_lường cổ của Việt_Nam là 604,5 kg . Khi nói về trọng_tải của tàu_bè , tấn còn có_thể mang ý_nghĩa chỉ dung_tích , 2,8317 mét_khối hoặc 1,1327 mét_khối . Cần phân_biệt và tránh nhầm_lẫn với đơn_vị tấn của hệ đo_lường Anh và Mỹ , không theo hệ_thống SI , theo đó , ở Hoa_Kỳ , ton ( tấn ) hay_là short_ton là tấn thiếu có khối_lượng bằng 2.000 pound , tức 907,18474 kg , và long_ton ( tấn_dư ) ở Anh với khối_lượng 2.240 pound_tức 1.016,0469088 kg bởi các từ này cũng thỉnh_thoảng gọi là ton , khác hẳn với tonne . Quy_đổi Một tấn tương_ứng với : Theo ki-lô-gram : 1.000 ki-lô-gram Theo gam : 1.000.000_gam Xem thêm Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ Việt_Nam Tạ_Yến_Cân Tham_khảo Đơn_vị thể_tích Đơn_vị đo khối_lượng Hệ đo_lường cổ của Việt_Nam
Vật_lý thực_nghiệm là một phần của vật_lý_học chuyên_sâu về các phương_pháp thí_nghiệm và quan_sát , để tạo tiền_đề phát_triển cũng như để kiểm_chứng vật_lý lý_thuyết . Phương_pháp thực_nghiệm ra_đời đã giải_quyết những vấn_đề thực_tiến mà Aristotle không giải_quyết được . Kể từ khi phương_pháp thực_nghiệm ra_đời , các nhà_vật_lý đi tìm chân_lý khoa_học không phải bằng những cuộc tranh_luận triền_miên mà bằng cách tiến_hành các thí_nghiệm . Từ đó , thúc_đẩy quá_trình phát_triển của Vật_lý_học và các cuộc cách_mạng công_nghiệp Liên_kết ngoài Các bài_học trực_tuyến về thí_nghiệm Vật_lý tại Lớp_học vật_lý Thí_nghiệm Thực_nghiệm
Điện từ học là ngành vật_lý nghiên_cứu và giải_thích các hiện_tượng điện và hiện_tượng từ , và mối quan_hệ giữa chúng . Ngành điện từ học là sự kết_hợp của điện_học và từ học bởi điện và từ có mối quan_hệ mật_thiết với nhau . Điện_trường thay_đổi sinh ra từ_trường và từ_trường thay_đổi sinh ra điện_trường . Thực_chất , điện_trường và từ trường_hợp thành một_thể thống_nhất , gọi_là điện từ_trường . Các tương_tác điện và tương_tác từ gọi chung là tương_tác điện từ . Lực xuất_hiện trong các tương_tác đó là lực điện_từ , một trong bốn_lực cơ_bản của tự_nhiên ( bên cạnh_lực hấp_dẫn , lực hạt_nhân mạnh và lực hạt_nhân yếu ) . Trong nhiều trường_hợp , điện từ học được dùng để chỉ điện từ học cổ_điển bao_gồm các lý_thuyết cổ_điển , phân_biệt với các lý_thuyết trong điện từ học hiện_đại như điện động_lực học lượng_tử . Lịch_sử Lý_thuyết khá chính_xác đầu_tiên về điện từ học , xuất_phát từ nhiều công_trình khác nhau của các nhà_vật_lý trong Thế_kỷ 19 , và thống_nhất lại bởi James Clerk_Maxwell trong bốn phương_trình nổi_tiếng , các phương_trình Maxwell . Ngoài việc thống_nhất các kết_quả nghiên_cứu của các nhà_khoa_học đi trước , Maxwell còn chỉ ra rằng ánh_sáng là sóng điện từ . Trong điện từ học cổ_điển , điện từ_trường tuân_thủ các phương_trình Maxwell , và lực điện từ tuân theo định luật_lực Lorentz . Điện từ học cổ_điển không tương_thích với cơ_học cổ_điển . Các phương_trình Maxwell tiên_đoán vận_tốc ánh_sáng không đổi trong mọi hệ quy_chiếu . Điều này vi_phạm nguyên_lý tương_đối Galileo , một trụ_cột của cơ_học cổ_điển . Năm 1905 , Albert_Einstein giải_quyết mâu_thuẫn bằng thuyết tương_đối . Trong lý_thuyết này , từ_trường chỉ là một hiệu_ứng tương_đối tính của điện trường_tĩnh và không cần nhiều phương_trình như các phương_trình Maxwell để mô_tả . Cùng năm 1905 , Einstein đã giới_thiệu hiệu_ứng quang_điện nói rằng ánh_sáng có_thể xem như các hạt , sau_này gọi là photon , giải_thích một hiện_tượng không tương_thích với điện từ_trường cổ_điển . Lý_thuyết này mở_rộng lời_giải cho bài_toán tai_họa tử_ngoại của Max_Planck năm 1900 , một bài_toán khác cho thấy điện từ học cổ_điển chưa chính_xác . Những lý_thuyết này đã giúp xây_dựng vật_lý lượng_tử , đặc_biệt là điện động_lực học lượng_tử . Điện_động_lực học_lượng tử , được bắt_đầu từ năm 1925 và hoàn_thành vào những năm 1940 , là một trong những lý_thuyết vật_lý chính_xác nhất ngày_nay . Khám_phá Những khám_phá tạo ra nền_tảng Điện Từ Hans_Christian Oersted năm 1819 khám_phá ra hiện_tượng dòng_điện sinh ra từ_trường bao quanh dây dẫn . Năm 1820 , André-Marie_Ampère chỉ ra rằng hai sợi dây song_song có dòng_điện cùng chiều chạy qua sẽ hút nhau . Jean-Baptiste_Biot và Félix_Savart khám_phá ra định_luật Biot – Savart năm 1820 , định_luật miêu_tả đúng_đắn từ_trường bao quanh sợi dây có dòng_điện chạy qua . Dựa trên ba khám_phá trên , Ampère đã công_bố một mô_hình thành_công cho từ học vào năm 1825 . Trong mô_hình này , ông chỉ ra sự tương_đương giữa dòng_điện và nam_châm [ 5 ] và đề_xuất rằng từ tính là do những vòng chảy vĩnh_cửu ( đường sức ) thay_vì các lưỡng_cực từ như trong mô_hình của Poisson . [ nb 3 ] Mô_hình này có thêm thuận_lợi khi giải_thích tại_sao lại không có đơn cực từ . Ampère dựa vào mô_hình suy_ra được cả định luật_lực Ampère_miêu tả_lực giữa hai dây dẫn có dòng_điện chạy qua và định_luật Ampère ( hay chính là định_luật Biot – Savart ) , miêu_tả đúng_đắn từ_trường bao quanh một sợi dây có dòng_điện . Cũng trong công_trình này , Ampère đưa ra thuật_ngữ điện động_lực miêu_tả mối liên_hệ giữa điện và từ . Năm 1831 , Michael_Faraday phát_hiện ra hiện_tượng cảm_ứng điện từ khi ông làm thay_đổi từ_trường qua một vòng dây thì có dòng_điện sinh ra trong sợi dây . Ông miêu_tả hiện_tượng này bằng định_luật cảm_ứng_Faraday . Lý_thuyết_điện từ khá chính_xác đầu_tiên về điện từ học , xuất_phát từ nhiều công_trình khác nhau của các nhà_vật_lý trong thể_kỷ 19 , và thống_nhất lại bởi James Clerk_Maxwell trong bốn phương_trình nổi_tiếng , các phương_trình Maxwell . Ngoài việc thống_nhất các kết_quả nghiên_cứu của các nhà_khoa_học đi trước , Maxwell còn chỉ ra rằng ánh_sáng là sóng điện từ . Trong điện từ học cổ_điển , điện từ_trường tuân_thủ các phương_trình Maxwell , và lực điện từ tuân theo định luật_lực Lorentz . Lý_Thuyết_Điện Từ { |_width = " 100 % " align = " center " |_Điện Từ | |_Lối Mắc_| - |_Định luật Gauss_| |_| |_| - |_Định luật Biot-Savart_| |_Hai Điện_Cực | |_| - |_Định luật_Ampere |_| Cộng_Dây thẳng dẫn_điện |_| | - |_Lực Lorentz_| | Vòng_Tròn Dẫn Điện_| |_| - |_Định luật cảm_ứng Faraday_| | Cuộn_Tròn Dẫn Điện_| |_| - | Phương_trình Maxwell_| | |_} Ứng_dụng Nam_châm điện Nam_châm vĩnh_cửu Biến điện_Động_cơ điện_Máy phát_điện Tham_khảo Điện_động_lực học
Bức_xạ điện từ ( hay sóng điện từ ) là sự kết_hợp ( nhân_vector ) của dao_động điện_trường và từ_trường vuông_góc với nhau , lan_truyền trong không_gian như sóng . Sóng_điện từ cũng bị lượng tử_hóa thành những " đợt sóng " có tính_chất như các hạt chuyển_động gọi là photon . Khi lan_truyền , sóng_điện từ mang theo năng_lượng , động_lượng và thông_tin . Sóng_điện từ với bước sóng nằm trong khoảng 400 nm và 700 nm có_thể được quan_sát bằng mắt người và gọi_là ánh_sáng . Môn vật_lý nghiên_cứu sóng_điện từ là điện động_lực học , một chuyên_ngành của điện từ học . Nhà_toán học người Scotland là James_Clerk Maxwell ( 1831 - 1879 ) đã mở_rộng các công_trình của Michael_Faraday và nhận thấy rằng chính_mối liên_hệ khăng_khít giữa điện và từ làm loại sóng này có_thể tồn_tại . Những tính_toán của ông chứng_tỏ rằng sóng_điện từ có_thể truyền với vận_tốc ánh_sáng và điều này khiến cho ông ngờ rằng chính ánh_sáng cũng là một loại sóng điện từ . Năm 1888 , Heinrich_Hertz đã dùng điện phát ra các sóng có tính_chất giống như ánh_sáng và do_đó đã xác_nhận những ý_tưởng của Faraday và Maxwell . Mọi vật_thể đều phát ra bức_xạ điện_từ , do dao_động_nhiệt của các phân_tử hay nguyên_tử hoặc các hạt_cấu tạo nên chúng , với năng_lượng bức_xạ và phân_bố cường_độ bức_xạ theo tần_số phụ_thuộc vào ở nhiệt_độ của vật_thể , gần giống bức_xạ vật đen . Sự bức_xạ này lấy đi nhiệt_năng của vật_thể . Các vật_thể cũng có_thể hấp_thụ bức_xạ phát ra từ vật_thể khác ; và quá_trình phát ra và hấp_thụ bức_xạ là một trong các quá_trình trao_đổi nhiệt . Phân_loại Sóng_điện từ được phân_loại theo bước sóng , từ dài đến ngắn : Tính_chất Trong sóng điện từ thì dao_động của điện_trường và của từ_trường tại một điểm luôn_luôn đồng_pha với nhau . Sóng_điện từ tuân theo các quy_luật truyền thẳng , phản_xạ , khúc_xạ . Sóng_điện từ tuân theo các quy_luật giao_thoa , nhiễu_xạ . Trong quá_trình lan_truyền sóng_điện từ mang theo năng_lượng . Vận_tốc trong chân không Trong chân_không , các thí_nghiệm đã chứng_tỏ các bức_xạ điện từ đi với vận_tốc không thay_đổi , thường được ký_hiệu là c = 299.792.458 m / s , thậm_chí không phụ_thuộc vào hệ quy_chiếu . Hiện_tượng này đã thay_đổi nhiều quan_điểm về cơ_học cổ_điển của Isaac_Newton và thúc_đẩy Albert_Einstein tìm ra lý_thuyết tương_đối . Sóng ngang Sóng_điện từ là sóng ngang , nghĩa_là nó là sự lan_truyền của các dao_động liên_quan đến tính_chất có hướng ( cụ_thể là cường_độ điện_trường và cường_độ từ_trường ) của các phần_tử mà hướng dao_động vuông_góc với hướng lan_truyền sóng . Như nhiều sóng ngang , sóng_điện từ có hiện_tượng phân_cực . Năng_lượng Năng_lượng của một hạt photon có bước sóng λ là hc / λ , với h là hằng số Planck và c là vận_tốc ánh_sáng trong chân_không . Như_vậy , bước sóng càng dài thì năng_lượng photon càng nhỏ . Tương_tác với vật_chất Trong tương_tác với các nguyên_tử , phân_tử và các hạt cơ_bản , các tính_chất sóng_điện từ phụ_thuộc ít_nhiều vào bước sóng ( hay năng_lượng của các photon ) . Dưới đây là một_vài ví_dụ . Xin xem chi_tiết thêm ở các trang dành cho các loại sóng_điện từ riêng . Radio_Radio có ít tương_tác với vật_chất vì năng_lượng của photon nhỏ . Nó có_thể đi vượt qua khoảng_cách dài mà không mất năng_lượng cho tương_tác , do_vậy được sử_dụng để truyền_thông_tin , như trong kỹ_thuật truyền_thanh . Khi thu_nạp radio bằng ăng-ten , người ta tận_dụng tương_tác giữa điện_trường của sóng với các vật dẫn_điện . Các dòng_điện sẽ dao_động qua_lại trong vật dẫn_điện dưới ảnh_hưởng của dao_động điện trong sóng radio . Vi_sóng Tần_số dao_động của vi sóng_trùng với tần_số cộng_hưởng của nhiều phân_tử hữu_cơ có trong sinh_vật và trong thức_ăn . Do_vậy vi_sóng bị hấp_thụ mạnh bởi các phân_tử_hữu_cơ và làm chúng nóng lên khi năng_lượng sóng được chuyển sang năng_lượng nhiệt của các phân_tử . Tính_chất này được sử_dụng để làm lò_vi_sóng . Điều này cũng nói lên rằng sử_dụng thiết_bị hay lò_vi_sóng thì cần đứng xa vùng có tác_động của sóng lúc phát_sóng , cỡ 1 m trở lên , vì các màn_chắn không chắn hết được sóng . Vi sóng_dư tác_động lên mô của ta theo hai mức_độ : Mức nhẹ là làm biến_tính một_số phân_tử protein trong tế_bào , tức_là gây sai_lệch một_chút cấu_trúc phân_tử , nó không " chết " và vẫn tham_gia được vào hoạt_động sống của tế_bào . Nếu sai_lệch này xảy ra trong phân_tử DNA là nơi chứa_mã di_truyền , thì gọi_là biến_dị , và quá_trình phân_bào sau đó sẽ cho ra loạt các tế_bào lỗi di_truyền . Khi đó nếu hệ bạch_huyết không đủ mạnh để loại_bỏ được những tế_bào lỗi này thì chúng phát_triển thành ung_thư . Mức nặng là biến_tính mạnh , phân_tử không còn tham_dự được vào hoạt_động sống . Nếu lượng phân_tử bị biến_tính lớn thì tế_bào chết . Khi có nhiều tế_bào chết thì được gọi_là " bỏng vi_sóng " . Số tế_bào chết nằm xen với tế_bào sống , và giảm dần từ mặt da vào đến bề dày da , của sóng 2450 MHz là đến 17 mm . Hiện_tượng này có_thể xảy ra khi đặt laptop làm_việc lên đùi , do quá gần_vi sóng_dư do laptop phát ra . Tổn_thương vi_sóng không hiện ra thành vùng rõ như bỏng_nhiệt truyền_thống , và nhiều người không nhận ra . Thông_thường thì bạch_cầu dọn được các tế_bào chết , nhưng việc dọn các tế_bào lỗi di_truyền thì tùy thuộc vào khả_năng của hệ_thống bạch_huyết của từng cá_thể , để lại nguy_cơ phát_sinh ung_thư . Ánh_sáng Các dao_động của điện_trường trong ánh_sáng tác_động mạnh đến các tế_bào cảm_thụ ánh_sáng trong mắt người . Có ba loại tế_bào cảm_thụ ánh_sáng trong mắt người , cảm_nhận 3 vùng quang_phổ khác nhau ( tức ba màu_sắc khác nhau ) . Sự kết_hợp cùng lúc 3 tín_hiệu từ ba loại tế_bào này tạo nên những phổ màu_sắc phong_phú . Để tạo ra hình_ảnh màu trên màn_hình , người ta cũng sử_dụng ba loại đèn phát sáng ở 3 vùng quang_phổ nhạy_cảm của người . Sóng vô_tuyến Những sóng_điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được dùng trong thông_tin vô_tuyến nên gọi_là các sóng vô_tuyến . Người_ta chia sóng vô_tuyến thành : sóng cực ngắn , sóng ngắn , sóng_trung và sóng dài . Lý_thuyết Lý_thuyết_điện từ của James_Clerk Maxwell đã giải_thích sự xuất_hiện của sóng_điện từ như sau . Mọi điện_tích khi thay_đổi vận_tốc ( tăng_tốc hay giảm_tốc ) , hoặc mọi từ_trường biến_đổi , đều là nguồn sinh ra các sóng điện từ . Khi từ_trường hay điện_trường biến_đổi tại một điểm trong không_gian , theo hệ phương_trình Maxwell , các từ_trường hay điện_trường ở các điểm xung_quanh cũng bị biến_đổi theo , và cứ như_thế sự biến_đổi này lan tỏa ra xung_quanh với vận_tốc ánh_sáng . Biểu_diễn toán_học về từ_trường và điện trường_sinh ra từ một nguồn biến_đổi chứa thêm các phần mô_tả về dao_động của nguồn , nhưng xảy ra sau một thời_gian chậm hơn so với tại nguồn . Đó chính là mô_tả toán_học của bức_xạ điện từ . Tuy trong các phương_trình Maxwell , bức_xạ điện từ hoàn_toàn có tính_chất sóng , đặc_trưng bởi vận_tốc , bước sóng ( hoặc tần_số ) , nhưng nó cũng có tính_chất hạt , theo thuyết_lượng tử , với năng_lượng liên_hệ với bước sóng như đã trình_bày ở mục các tính_chất . Phương_trình Maxwell Có_thể chứng_minh dao_động điện từ lan_truyền trong không_gian dưới dạng sóng bằng các phương_trình Maxwell . Xét trường_hợp điện_trường và / hoặc từ_trường biến_đổi trong chân_không và không có dòng_điện hay điện_tích tự_do trong không_gian đang xét ; 4 phương_trình Maxwell rút gọn thành : Nghiệm tầm_thường của hệ phương_trình trên là : , Để tìm_nghiệm không tầm_thường , có_thể sử_dụng đẳng_thức giải_tích véc_tơ : Bằng cách lấy rôta hai vế của phương_trình ( 2 ) : Rồi đơn_giản hóa vế trái ( tận_dụng phương_trình ( 1 ) trong quá_trình đơn_giản hóa ) : Và đơn_giản hóa vế phải ( tận_dụng phương_trình ( 4 ) trong quá_trình đơn_giản hóa ) : Cân_bằng 2 vế ( 6 ) và ( 7 ) để thu được phương_trình vi_phân cho điện_trường : { |_cellpadding = " 2 " style = " border : 2 px solid #_ccccff " | |_} Có_thể thực_hiện các biến_đổi tương_tự như trên để thu được phương_trình vi_phân với từ_trường : { |_cellpadding = " 2 " style = " border : 2 px solid #_ccccff " | . | }_Hai phương_trình vi_phân trên chính là các phương_trình sóng , dạng tổng_quát : với c0 là tốc_độ lan_truyền của sóng và f miêu_tả cường_độ dao_động của sóng theo thời_gian và vị_trí trong không_gian . Trong trường_hợp của các phương_trình sóng liên_quan đến điện_trường và từ_trường nêu trên , ta thấy_nghiệm của phương_trình thể_hiện điện_trường và từ_trường sẽ biến_đổi trong không_gian và thời_gian như những sóng , với tốc_độ : Đây chính là tốc_độ ánh_sáng trong chân_không . Nghiệm của phương_trình sóng cho điện trường là : Với E0 là một hằng số véc_tơ đóng vai_trò như biên_độ của dao_động điện_trường , f là hàm khả_vi bậc hai bất_kỳ , là véc_tơ đơn_vị theo phương lan_truyền của sóng , và x là tọa_độ của điểm đang xét . Tuy_nghiệm này thỏa_mãn phương_trình sóng , để thỏa_mãn tất_cả các phương_trình Maxwell , cần có thêm ràng_buộc : ( 8 ) suy ra điện_trường phải luôn vuông_góc với hướng lan_truyền của sóng và ( 9 ) cho thấy từ_trường thì vuông_góc với cả điện_trường và hướng lan_truyền ; đồng_thời E0 = c0_B0 . Nghiệm này của phương_trình Maxwell chính là sóng_điện từ phẳng . Năng_lượng và xung_lượng Mật_độ năng_lượng của trường điện từ nói_chung : u_= ( E.D + B.H ) / 2 Trong chân_không : u = ( ε0 |_E | 2 + μ0 |_H | 2 ) / 2 Với sóng_điện từ phẳng tuân_thủ phương_trình ( 9 ) nêu trên , ta thấy năng_lượng điện đúng bằng năng_lượng từ , và : u = ε0 |_E | 2 = μ0 |_H | 2 Xem thêm Phương_trình truyền_xạ Phổ_điện từ Nguy_hiểm của sóng_điện từ Ánh_sáng Tham_khảo Liên_kết ngoài Điện từ học Sóng ngang Thuật_ngữ thiên_văn_học Trao_đổi nhiệt_Bài cơ_bản dài trung_bình Bức_xạ
Tổ_chức Thương_mại_Thế_giới ( tiếng Anh : World_Trade Organization , viết tắt WTO ; tiếng Pháp : Organisation mondiale du_commerce ; tiếng Tây_Ban_Nha : Organización Mundial del_Comercio ; tiếng Đức : Welthandelsorganisation ) là một tổ_chức quốc_tế đặt trụ_sở ở Genève , Thụy_Sĩ , có chức_năng giám_sát các hiệp_định thương_mại giữa các nước thành_viên với nhau theo các quy_tắc thương_mại . Hoạt_động của WTO nhằm mục_đích loại_bỏ hay giảm_thiểu các rào_cản thương_mại để tiến tới tự_do thương_mại . Ngày 1 tháng 9 năm 2013 , Roberto_Azevêdo được bầu làm Tổng_giám_đốc thay cho ông Pascal_Lamy . Tính đến ngày 29 tháng 7 năm 2016 , WTO có 164 thành_viên . Mọi thành_viên của WTO được yêu_cầu phải cấp cho những thành_viên khác những ưu_đãi nhất_định trong thương_mại , ví_dụ ( với một_số ngoại_lệ ) những sự nhượng_bộ về thương_mại được cấp bởi một thành_viên của WTO cho một quốc_gia khác thì cũng phải cấp cho mọi thành_viên của WTO ( WTO , 2004 c ) . Trong thập_niên 1990 WTO là mục_tiêu chính của phong_trào chống toàn_cầu hóa . Việt_Nam chính_thức gia_nhập tổ_chức WTO vào ngày 11/1/2007 . Nguồn_gốc Hội_nghị Bretton_Woods vào năm 1944 đã đề_xuất thành_lập Tổ_chức Thương_mại Quốc_tế ( ITO ) nhằm thiết_lập các quy_tắc và luật_lệ cho thương_mại giữa các nước . Hiến_chương ITO được nhất_trí tại Hội_nghị của Liên_Hợp_Quốc về Thương_mại và Việc_làm tại La_Habana tháng 3 năm 1948 . Tuy_nhiên , Thượng nghị_viện Hoa_Kỳ đã không phê_chuẩn hiến_chương này . Một_số nhà sử_học cho rằng sự thất_bại đó bắt_nguồn từ việc giới doanh_nghiệp Hoa_Kỳ lo_ngại rằng Tổ_chức Thương_mại Quốc_tế có_thể được sử_dụng để kiểm_soát chứ không phải đem lại tự_do hoạt_động cho các doanh_nghiệp lớn của Hoa_Kỳ ( Lisa_Wilkins , 1997 ) . ITO chết yểu , nhưng hiệp_định mà ITO_định dựa vào đó để điều_chỉnh thương_mại quốc_tế vẫn tồn_tại . Đó là Hiệp_định chung về Thuế_quan và Thương_mại ( GATT ) . GATT đóng vai_trò là khung pháp_lý chủ_yếu của hệ_thống thương_mại đa_phương trong suốt gần 50 năm sau đó . Các nước tham_gia GATT đã tiến_hành 8 vòng đàm_phán , ký_kết thêm nhiều thỏa_ước thương_mại mới . Vòng đám phán thứ tám , Vòng đàm_phán Uruguay , kết_thúc vào năm 1994 với sự thành_lập Tổ_chức Thương_mại_Thế_giới ( WTO ) thay_thế cho GATT._Các nguyên_tắc và các hiệp_định của GATT được WTO kế_thừa , quản_lý , và mở_rộng . Không giống như GATT chỉ có tính_chất của một hiệp_ước , WTO là một tổ_chức , có cơ_cấu tổ_chức hoạt_động cụ_thể . WTO chính_thức được thành_lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995 . Chức_năng WTO có các chức_năng sau : Quản_lý việc thực_hiện các hiệp_định của WTO Diễn_đàn đàm_phán về thương_mại Giải_quyết các tranh_chấp về thương_mại Giám_sát các chính_sách thương_mại của các quốc_gia Trợ_giúp kỹ_thuật và huấn_luyện cho các nước_đang phát_triển Hợp_tác với các tổ_chức quốc_tế khác Đàm_phán Phần_lớn các quyết_định của WTO đều dựa trên cơ_sở đàm_phán và đồng_thuận . Mỗi thành_viên của WTO có một phiếu bầu có giá_trị ngang nhau . Nguyên_tắc đồng_thuận có ưu_điểm là nó khuyến_khích nỗ_lực tìm ra một quyết_định khả_dĩ nhất được tất_cả các thành_viên chấp_nhận . Nhược_điểm của nó là tiêu tốn nhiều thời_gian và nguồn_lực để có được một quyết_định đồng_thuận . Đồng_thời , nó dẫn đến xu_hướng sử_dụng những cách diễn_đạt chung_chung trong hiệp_định đối_với những vấn_đề có nhiều tranh_cãi , khiến cho việc diễn_giải các hiệp_định gặp nhiều khó_khăn . Trên thực_tế , đàm_phán của WTO diễn ra không phải qua sự nhất_trí của tất_cả các thành_viên , mà qua một quá_trình đàm_phán không chính_thức giữa những nhóm nước . Những cuộc đàm_phán như_vậy thường được gọi_là " đàm_phán trong phòng xanh " ( tiếng Anh : " Green_Room " negotiations ) , lấy theo màu của phòng làm_việc của Tổng_giám_đốc WTO tại Genève , Thụy_Sĩ . Chúng còn được gọi_là " Hội_nghị Bộ_trưởng thu_hẹp " ( Mini-Ministerials ) khi chúng diễn ra ở các nước khác . Quá_trình này thường bị nhiều nước đang_phát_triển chỉ_trích vì họ hoàn_toàn phải đứng ngoài các cuộc đàm_phán như_vậy . Richard_Steinberg ( 2002 ) lập_luận rằng mặc_dù mô_hình đồng_thuận của WTO đem lại vị_thế đàm_phán ban_đầu dựa trên nền_tảng luật_lệ , các vòng đàm_phán thương_mại kết_thúc thông_qua vị_thế đàm_phán dựa trên nền_tảng sức_mạnh có lợi cho Liên_minh châu_Âu và Hoa_Kỳ , và có_thể không đem đến sự cải_thiện Pareto . Thất_bại nổi_tiếng nhất và cũng gần đây nhất trong việc đạt được một sự đồng_thuận là tại các Hội_nghị Bộ_trưởng diễn ra ở Seattle ( 1999 ) và Cancún ( 2003 ) do một_số nước đang_phát_triển không chấp_thuận các đề_xuất được đưa ra . WTO bắt_đầu tiến_hành vòng đàm_phán hiện_tại , Vòng đàm_phán Doha , tại Hội_nghị Bộ_trưởng lần thứ 4 diễn ra tại Doha , Qatar vào tháng 11 năm 2001 . Các cuộc đàm_phán diễn ra căng_thẳng và chưa đạt được sự nhất_trí , mặc_dù đàm_phán vẫn đang tiếp_diễn qua suốt Hội_nghị Bộ_trưởng lần thứ 5 tại Cancún , México vào năm 2003 và Hội_nghị Bộ_trưởng lần thứ 6 tại Hồng_Kông từ ngày 13 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2005 . < noinclude > Giải_quyết tranh_chấp Ngoài việc là diễn_đàn đàm_phán các quy_định thương_mại , WTO còn hoạt_động như một trọng_tài giải_quyết các tranh_chấp giữa các nước thành_viên liên_quan đến việc áp_dụng quy_định của WTO. Không giống như các tổ_chức quốc_tế khác , WTO có quyền_lực đáng_kể trong việc thực_thi các quyết_định của mình thông_qua việc cho_phép áp_dụng trừng_phạt thương_mại đối_với thành_viên không tuân_thủ theo phán_quyết của WTO._Một nước thành_viên có_thể kiện lên Cơ_quan Giải_quyết Tranh_chấp của WTO nếu_như họ tin rằng một nước thành_viên khác đã vi_phạm quy_định của WTO . Hệ_thống giải_quyết tranh_chấp của WTO bao_gồm hai cấp : sơ_thẩm và phúc_thẩm . Ở cấp sơ_thẩm , tranh_chấp sẽ được giải_quyết bởi một Ban Hội_thẩm Giải_quyết Tranh_chấp . Ban hội_thẩm này thông_thường gồm 3 đên 5 chuyên_gia trong lĩnh_vực thương_mại liên_quan . Ban hội_thẩm sẽ nghe lập_luận của các bên và soạn_thảo một báo_cáo trình_bày những lập_luận này , kèm theo là phán_quyết của ban hội_thẩm . Trong trường_hợp các bên tranh_chấp không đồng_ý với nội_dung phán_quyết của ban hội_thẩm thì họ có_thể thực_hiện thủ_tục khiếu_nại lên Cơ_quan phúc_thẩm . Cơ_quan này sẽ xem_xét đơn khiếu_nại và có phán_quyết liên_quan trong một bản báo_cáo giải_quyết tranh_chấp của mình . Phán_quyết của các cơ_quan giải_quyết tranh_chấp nêu trên sẽ được thông_qua bởi Hội_đồng Giải_quyết Tranh_chấp . Báo_cáo của cơ_quan giải_quyết tranh_chấp cấp phúc_thẩm sẽ có hiệu_lực cuối_cùng đối_với vấn_đề tranh_chấp nếu không bị Hội_đồng Giải_quyết Tranh_chấp phủ_quyết tuyệt_đối ( hơn 3/4 các thành_viên Hội_đồng giải_quyết tranh_chấp bỏ_phiếu phủ quyết phán_quyết liên_quan ) . Trong trường_hợp thành_viên vi_phạm quy_định của WTO không có các biện_pháp sửa_chữa theo như quyết_định của Hội_đồng Giải_quyết Tranh_chấp , Hội_đồng có_thể ủy_quyền cho thành_viên đi kiện áp_dụng các " biện_pháp trả_đũa " ( trừng_phạt thương_mại ) . Những biện_pháp như_vậy có ý_nghĩa rất lớn khi chúng được áp_dụng bởi một thành_viên có tiềm_lực kinh_tế mạnh như Hoa_Kỳ hay Liên_minh châu_Âu . Ngược_lại , ý_nghĩa của chúng giảm đi nhiều khi thành_viên đi kiện có tiềm_lực kinh_tế yếu trong khi thành_viên vi_phạm có tiềm_lực kinh_tế mạnh hơn , chẳng_hạn như trong tranh_chấp mang mã_số DS 267 về trợ_cấp bông trái_phép của Hoa_Kỳ . Cơ_cấu tổ_chức Tất_cả các thành_viên WTO đều có_thể tham_gia vào các hội_đồng , ủy_ban của WTO , ngoại_trừ Cơ_quan Phúc_thẩm , các Ban Hội_thẩm Giải_quyết Tranh_chấp và các ủy ban đặc_thù . Cấp cao nhất : Hội_nghị Bộ_trưởng Cơ_quan quyền_lực cao nhất của WTO là Hội_nghị Bộ_trưởng diễn ra ít_nhất hai năm một lần . Hội_nghị có sự tham_gia của tất_cả các thành_viên WTO._Các thành_viên này có_thể là một nước hoặc một liên_minh thuế_quan ( chẳng_hạn như Cộng_đồng châu_Âu ) . Hội_nghị Bộ_trưởng có_thể ra quyết_định đối_với bất_kỳ vấn_đề trong các thỏa_ước thương_mại đa_phương của WTO. . Cấp thứ hai : Đại_hội_đồng Công_việc hàng ngày của WTO được đảm_nhiệm bởi 3 cơ_quan : Đại_hội_đồng , Hội_đồng Giải_quyết Tranh_chấp và Hội_đồng Rà_soát Chính_sách Thương_mại . Tuy tên gọi khác nhau , nhưng thực_tế thành_phần của 3 cơ_quan đều giống nhau , đều bao_gồm đại_diện ( thường là cấp đại_sứ hoặc tương_đương ) của tất_cả các nước thành_viên . Điểm khác nhau giữa chúng là chúng được nhóm_họp để thực_hiện các chức_năng khác nhau của WTO. Đại_hội_đồng là cơ_quan ra quyết_định cao nhất của WTO tại Geneva , được nhóm_họp thường_xuyên . Đại_hội_đồng bao_gồm đại_diện ( thường là cấp đại_sứ hoặc tương_đương ) của tất_cả các nước thành_viên và có thẩm_quyền quyết_định nhân_danh hội_nghị bộ_trưởng ( vốn chỉ nhóm_họp hai năm một lần ) đối_với tất_cả các công_việc của WTO. Hội_đồng Giải_quyết Tranh_chấp được nhóm_họp để xem_xét và phê_chuẩn các phán_quyết về giải_quyết tranh_chấp do Ban Hội_thẩm_hoặc Cơ_quan Phúc_thẩm đệ_trình . Hội_đồng bao_gồm đại_diện của tất_cả các nước thành_viên ( cấp đại_sứ hoặc tương_đương ) . Hội_đồng Rà_soát Chính_sách Thương_mại được nhóm_họp để thực_hiện việc rà_soát chính_sách thương_mại của các nước thành_viên theo cơ_chế rà_soát chính_sách thương_mại . Đối_với những thành_viên có tiềm_lực kinh_tế lớn , việc rà_soát diễn ra khoảng hai đến ba năm một lần . Đối_với những thành_viên khác , việc rà_soát có_thể được tiến_hành cách quãng hơn . Cấp thứ ba : Các Hội_đồng Thương_mại Các Hội_đồng Thương_mại hoạt_động dưới quyền của Đại_hội_đồng . Có ba Hội_đồng Thương_mại là : Hội_đồng Thương_mại Hàng_hóa , Hội_đồng Thương_mại Dịch_vụ và Hội_đồng_Các khía_cạnh của Quyền Sở_hữu_Trí_tuệ liên_quan đến Thương_mại . Một hội_đồng đảm_trách một lĩnh_vực riêng . Cũng tương_tự như Đại_hội_đồng , các hội_đồng bao_gồm đại_diện của tất_cả các nước thành_viên WTO. Bên_cạnh ba hội_đồng này còn có sáu ủy ban và cơ_quan độc_lập khác chịu trách_nhiệm báo_cáo lên Đại_hội_đồng các vấn_đề riêng_rẽ như thương_mại và phát_triển , môi_trường , các thỏa_thuận thương_mại khu_vực , và các vấn_đề quản_lý khác . Đáng chú_ý là trong số này có Nhóm Công_tác về việc Gia_nhập chịu trách_nhiệm làm_việc với các nước xin gia_nhập WTO. Hội_đồng Thương_mại Hàng_hóa chịu trách_nhiệm đối_với các hoạt_động thuộc phạm_vi của Hiệp_định chung về Thuế_quan và Thương_mại ( GATT ) , tức_là các hoạt_động liên_quan đến thương_mại quốc_tế về hàng hóa . Hội_đồng Thương_mại Dịch_vụ chịu trách_nhiệm đối_với các hoạt_động thuộc phạm_vi của Hiệp_định chung về Thương_mại Dịch_vụ ( GATS ) , tức_là các hoạt_động liên_quan đến thương_mại quốc_tế về dịch_vụ . Hội_đồng_Các khía_cạnh liên_quan đến Thương_mại của Quyền Sở_hữu_Trí_tuệ chịu trách_nhiệm đối_với các hoạt_động thuộc phạm_vi của Hiệp_định về Các khía_cạnh liên_quan đến Thương_mại của Quyền Sở_hữu_Trí_tuệ ( TRIPS ) , cũng như việc phối_hợp với các tổ_chức quốc_tế khác trong lĩnh_vực quyền sở_hữu_trí_tuệ . Cấp thứ tư : Các Ủy_ban và Cơ_quan Dưới các hội_đồng trên là các ủy_ban và cơ_quan phụ_trách các lĩnh_vực chuyên_môn riêng_biệt . Dưới Hội_đồng Thương_mại Hàng_hóa là 11 ủy ban , 1 nhóm công_tác , và 1 ủy ban đặc_thù . Dưới Hội_đồng Thương_mại Dịch_vụ là 2 ủy ban , 2 nhóm công_tác , và 2 ủy ban đặc_thù . Dưới Hội_đồng Giải_quyết Tranh_chấp ( cấp thứ 2 ) là Ban Hội_thẩm và Cơ_quan Phúc_thẩm . Ngoài_ra , do yêu_cầu đàm_phán của Vòng đàm_phán Doha , WTO đã thành_lập Ủy_ban Đàm_phán Thương_mại trực_thuộc Đại_hội_đồng để thức_đẩy và tạo điều_kiện thuận_lợi cho đàm_phán . Ủy_ban này bao_gồm nhiều nhóm làm_việc liên_quan đến các lĩnh_vực chuyên_môn khác nhau . Các nguyên_tắc Không phân_biệt đối_xử : Đãi_ngộ quốc_gia : Không được đối_xử với hàng hóa và dịch_vụ nước_ngoài cũng như những người kinh_doanh các hàng hóa và dịch_vụ đó kém hơn mức_độ đãi_ngộ dành cho các đối_tượng tương_tự trong nước . Đãi_ngộ tối huệ_quốc : Các ưu_đãi thương_mại của một thành_viên dành cho một thành_viên khác cũng phải được áp_dụng cho tất_cả các thành_viên trong WTO._Tự_do mậu_dịch hơn_nữa : dần_dần thông_qua đàm_phán Tính Dự_đoán thông_qua Liên_kết và Minh_bạch : Các quy_định và quy_chế thương_mại phải được công_bố công_khai và thực_hiện một_cách ổn_định . Ưu_đãi hơn cho các nước_đang phát_triển : Giành những thuận_lợi và ưu_đãi hơn cho các thành_viên là các quốc_gia đang phát_triển trong khuôn_khổ các chỉ_định của WTO. Thiết_lập môi_trường cạnh_tranh bình_đẳng cho thương_mại giữa các nước thành_viên Các hiệp_định Các thành_viên WTO đã ký_kết khoảng 30 hiệp_định khác nhau điều_chỉnh các vấn_đề về thương_mại quốc_tế . Tất_cả các hiệp_định này nằm trong 4 phụ_lục của Hiệp_định về việc Thành_lập Tổ_chức Thương_mại_Thế_giới được ký_kết tại Marrakesh , Maroc vào ngày 15 tháng 4 năm 1994 . Bốn phụ_lục đó bao_gồm các hiệp_định quy_định các quy_tắc luật_lệ trong thương_mại quốc_tế , cơ_chế giải_quyết tranh_chấp , cơ_chế rà_soát chính_sách thương_mại của các nước thành_viên , các thỏa_thuận tự_nguyện của một_số thành_viên về một_số vấn_đề không đạt được đồng_thuận tại diễn_đàn chung . Các nước muốn trở_thành thành_viên của WTO phải ký_kết và phê_chuẩn hầu_hết những hiệp_định này , ngoại_trừ các thỏa_thuận tự_nguyện . Sau đây sẽ là một_số hiệp_định của WTO : Hiệp_định chung về Thuế_quan và Thương_mại 1994 ( GATT 1994 ) General Agreement of_Tariffs and_Trade Hiệp_định chung về Thương_mại Dịch_vụ ( GATS ) General Agreement_on Trade in Services Hiệp_định về Các khía_cạnh liên_quan đến Thương_mại của Quyền Sở_hữu_Trí_tuệ ( TRIPS ) Trade-related aspects of_intellectual property Rights Hiệp_định về các Biện_pháp Đầu_tư liên_quan đến Thương_mại ( TRIMS ) The_Agreement_on Trade-Related Investment_Measures Hiệp_định về Nông_nghiệp ( AoA ) Agreement_on Agriculture Hiệp_định về Hàng Dệt_may ( ATC ) Agreement on_Textiles and_Clothing Hiệp_định về Chống bán Phá_giá ( ADA ) Agreement_on Anti_Dumping Hiệp_định về Trợ_cấp và các Biện_pháp đối_kháng ( SCM ) Agreement_on Subsidies_and Countervailing_Measures Hiệp_định về Tự_vệ ( SG ) Agreement_on Safeguard_Measures Hiệp_định về Thủ_tục Cấp phép Nhập_khẩu ( ILP ) Agreement_on Import Licensing_Procedures Hiệp_định về các Biện_pháp Vệ_sinh và Kiểm_dịch ( SPS ) Agreement_on Sanitary_and Phytosanitary_Measures Hiệp_định về các Rào_cản Kĩ_thuật đối_với Thương_mại ( TBT ) Agreement_on Technical Barries to_Trade Hiệp_định về Định_giá Hải_quan ( ACV ) Agreement_on Customs_Valuation Hiệp_định về Kiểm_định Hàng trước khi Vận_chuyển ( PSI ) Agreement_on Pre-Shipment_Inspection Hiệp_định về Xuất_xứ Hàng_hóa ( ROO ) Agreement_on Rules of_Origin Thỏa_thuận về Cơ_chế Giải_quyết Tranh_chấp ( DSU ) Agreement_on Dispute_Settlement Understanding Tổng_giám_đốc Các Tổng_giám_đốc của Tổ_chức Thương_mại Thế_giới : Roberto_Azevêdo , 2013 — Pascal_Lamy , 2005 – 2013 Supachai_Panitchpakdi , 2002 – 2005 Mike_Moore , 1999 – 2002 Renato_Ruggiero , 1995 – 1999 Peter_Sutherland , 1995 Các Tổng_giám_đốc của Hiệp_ước chung về thuế_quan và mậu_dịch , GATT : Peter_Sutherland , 1993 – 1995 Arthur_Dunkel , 1980 – 1993 Olivier_Long , 1968 – 1980 Eric Wyndham_White , 1948 – 1968 Gia_nhập và thành_viên Quá_trình để trở_thành thành_viên của WTO là khác nhau đối_với mỗi quốc_gia muốn tham_gia , và các quy_định về quá_trình gia_nhập này tùy thuộc vào giai_đoạn phát_triển kinh_tế và cơ_chế thương_mại hiện_tại của quốc_gia đó . Quá_trình này trung_bình mất khoảng 5 năm , nhưng có_thể kéo_dài hơn nếu quốc_gia muốn tham_gia chưa thực_hiện đầy_đủ các cam_kết hoặc có sự cản_trở liên_quan đến các vấn_đề về chính_trị . Các cuộc đàm_phán gia_nhập ngắn nhất dưới 5 năm là Cộng_hòa Kyrgyzstan , trong khi thời_gian này đối_với Nga là dài nhất cho đến nay . Nga nộp đơn gia_nhập đầu_tiên vào GATT năm 1993 , và được chấp_nhận là thành_viên vào tháng 12 năm 2011 và trở_thành thành_viên của WTO vào ngày 22 tháng 8 năm 2012 . Thành_viên Bảng sau liệt_kê tất_cả các thành_viên hiện_tại và ngày gia_nhập . Quan_sát_viên Bảng dưới đây liệt_kê tất_cả các quan_sát_viên hiện_nay . Trong thời_hạn năm năm được cấp tư_cách quan_sát của WTO , các quốc_gia được yêu_cầu để bắt_đầu tổ_chức đàm_phán gia_nhập của mình . Tham_khảo Liên_kết ngoài Các trang chính_thức Official WTO homepage Glossary of_terms —_a guide to ' WTO-speak ' International_Trade Centre_Trang của chính_phủ về Tổ_chức Thương_mại Thế_giới European Union_position on the WTO Các phương_tiện truyền_thông về Tổ_chức Thương_mại Thế_giới World_Trade Organization BBC_News —_Profile : WTO Guardian_Unlimited — Special_Report : The_World_Trade Organisation_Các tổ_chức phi_chính_phủ về Tổ_chức Thương_mại Thế_giới Public_Citizen Transnational_Institute : Beyond_the WTO Tổ_chức quốc_tế Kinh_tế thế_giới Tổ_chức thương_mại Thương_mại quốc_tế Tổ_chức thương_mại quốc_tế Tổ_chức Thương_mại_Thế_giới
Vàng thường chỉ nguyên_tố hóa_học có số nguyên_tử là 79 . Vàng cũng có_thể chỉ : Màu vàng , một màu_sắc . Màu vàng kim , màu của kim_loại vàng . Huy_chương vàng , một giải_thưởng trong các cuộc thi_đấu , nhất_là thể_thao .
Vàng là nguyên_tố hóa_học có ký_hiệu Au ( lấy từ hai tự mẫu đầu_tiên của từ tiếng La-tinh_aurum , có nghĩa là vàng ) và số nguyên_tử 79 , một trong những nguyên_tố quý , làm cho nó trở_thành một trong những nguyên_tố có số nguyên_tử cao tồn_tại ngoài tự_nhiên . Ở dạng tinh_khiết , nó là một kim_loại sáng , màu vàng hơi đỏ , đậm_đặc , mềm , dẻo và dễ uốn . Về mặt hóa_học , vàng là kim_loại chuyển_tiếp và là nguyên_tố nhóm 11 . Nó là một trong những nguyên_tố hóa học ít phản_ứng nhất và có dạng rắn trong điều_kiện tiêu_chuẩn . Vàng_thường xuất_hiện ở dạng nguyên_tố tự_nhiên ( bản_địa ) , như cốm hoặc hạt , trong đá , trong mạch đất và trong trầm_tích phù_sa . Nó tồn_tại trong một loạt dung_dịch rắn với nguyên_tố bạc nguyên_chất ( dưới dạng electrum ) và cũng tạo thành hợp_kim tự_nhiên với đồng và paladi . Ít phổ_biến hơn , nó xảy ra trong các khoáng_chất như các hợp_chất vàng , thường với teluri ( vàng teluride ) . Vàng có khả_năng chống lại hầu_hết các acid , mặc_dù nó bị hòa_tan trong nước cường_toan , hỗn_hợp acid_nitric và acid_hydrochloride , tạo thành anion tetrachloroaurate hòa tan . Vàng không hòa_tan trong acid nitric , loại acid mà có khả_năng hòa tan_bạc và kim_loại cơ_bản , một tính_chất từ lâu đã được sử_dụng để tinh_chế vàng và để xác_nhận sự hiện_diện của vàng trong các vật kim_loại , tạo thành thuật_ngữ kiểm_tra acid . Vàng cũng hòa_tan trong dung_dịch kiềm của cyanide , được sử_dụng trong khai_thác và mạ điện . Vàng hòa_tan trong thủy_ngân , tạo thành hỗn_hống , nhưng đây không phải là phản_ứng hóa_học . Là một nguyên_tố tương_đối hiếm , vàng là kim_loại quý đã được sử_dụng làm chất phản_xạ neutron trong vũ_khí hạt_nhân ( w71 ) , và để đúc tiền , đồ trang_sức và nghệ_thuật khác trong suốt lịch_sử được ghi lại . Trước_đây , một tiêu_chuẩn vàng thường được thực_hiện như một chính_sách tiền_tệ , nhưng tiền vàng đã không còn được coi là một loại tiền_tệ lưu_hành trong những năm 1930 , và tiêu_chuẩn vàng thế_giới đã bị thay_thế bằng một hệ_thống tiền_tệ định_danh sau năm 1971 . tổng_cộng có 190.040 tấn vàng tồn_tại trên mặt_đất , . Điều này tương_đương với một khối lập_phương với mỗi cạnh có kích_thước khoảng 21,3 mét . Tiêu_thụ vàng thế_giới mới được sản_xuất là khoảng 50 % trong trang_sức , 40 % trong đầu_tư và 10 % trong công_nghiệp . Tính dễ uốn , độ dẻo cao , khả_năng chống ăn_mòn của vàng và hầu_hết các phản_ứng hóa_học khác và tính dẫn_điện đã dẫn đến việc nó tiếp_tục được sử_dụng trong các đầu nối điện chống ăn_mòn trong tất_cả các loại thiết_bị máy_tính ( lĩnh_vực sử_dụng chính trong công_nghiệp ) . Vàng cũng được sử_dụng trong che_chắn tia hồng_ngoại , sản_xuất thủy tinh_màu , vàng lá và phục_hồi răng . Một_số muối vàng vẫn được sử_dụng làm chất chống viêm trong y_học . , nước sản_xuất vàng lớn nhất thế_giới đến nay là Trung_Quốc với 440 tấn mỗi năm . Các đặc_tính đáng chú_ý Vàng là nguyên_tố kim_loại có màu vàng khi thành khối , khi dạng bột vàng nguyên_chất 100 % có màu đen , hồng_ngọc hay_tía khi được cắt nhuyễn . Nó là kim_loại dễ uốn_dát nhất được biết . Thực_tế , 1 g vàng có_thể được dập thành tấm 1 m² , hoặc 1 ounce thành 300 feet² . Là kim_loại mềm , vàng thường tạo hợp_kim với các kim_loại khác để làm cho nó cứng thêm . Vàng có tính dẫn_nhiệt và điện tốt , không bị tác_động bởi không_khí và phần_lớn hóa_chất ( chỉ có bạc và đồng là những chất dẫn_điện tốt hơn ) . Nó không bị ảnh_hưởng về mặt hóa_học bởi nhiệt , độ_ẩm , oxy và hầu_hết chất ăn_mòn ; vì_vậy nó thích_hợp để tạo tiền kim_loại và trang_sức . Các halogen có tác_dụng hóa_học với vàng , còn nước cường_toan thì hòa tan nó . Tuy_nhiên , acid selenic đậm_đặc_nóng ăn_mòn vàng tạo thành vàng selenat . Màu của vàng_rắn cũng như của dung_dịch keo từ vàng ( có màu đậm , thường_tía ) được tạo ra bởi tần_số plasmon của nguyên_tố này nằm trong khoảng thấy được , tạo ra ánh_sáng vàng và đỏ khi phản_xạ và ánh_sáng xanh khi hấp_thụ . Vàng tự_nhiên có chứa khoảng 8 đến 10 % bạc , nhưng thường nhiều hơn thế . Hợp_kim tự_nhiên với thành_phần bạc cao ( hơn 20 % ) được gọi_là electrum . Khi lượng bạc tăng , màu trở_nên trắng hơn và trọng_lượng riêng giảm . Vàng_tạo hợp_kim với nhiều kim_loại khác ; hợp_kim với đồng cho màu đỏ hơn , hợp_kim với sắt màu xanh lá , hợp_kim với nhôm cho màu_tía , với bạch_kim cho màu trắng , bismuth tự_nhiên với hợp kim_bạc cho màu đen . Đồ trang_sức được làm bằng các kết_hợp vàng nhiều màu được bán cho du_khách ở miền Tây nước Mĩ được gọi_là " vàng Black_Hills " . Trạng_thái oxy hóa thường gặp của vàng gồm + 1 ( vàng ( I ) hay hợp_chất aurơ ) và + 3 ( vàng ( III ) hay hợp_chất auric ) . Ion vàng trong dung_dịch sẵn_sàng được khử và kết_tủa thành vàng kim_loại nếu thêm hầu_như bất_cứ kim_loại nào khác làm tác_nhân khử . Kim_loại thêm vào được oxy hóa và hòa_tan cho_phép vàng có_thể được lấy khỏi dung_dịch và được khôi_phục ở dạng kết_tủa rắn . Đồng_vị Vàng trong tự_nhiên có 1 đồng_vị ổn_định là 197A_u . Sử_dụng và Ứng_dụng Vàng_nguyên_chất quá mềm không_thể dùng cho việc thông_thường nên chúng thường được làm cứng bằng cách tạo hợp_kim với bạc , đồng và các kim_loại khác . Vàng và hợp_kim của nó thường được dùng nhiều nhất trong ngành trang_sức , tiền kim_loại và là một chuẩn cho trao_đổi tiền_tệ ở nhiều nước . Vì tính dẫn_điện tuyệt_vời , tính kháng ăn_mòn và các kết_hợp_lý tính và hóa_tính mong_muốn khác , vàng nổi_bật vào cuối thế_kỷ XX như là một kim_loại công_nghiệp thiết_yếu . Trao_đổi tiền_tệ_Vàng đã được sử_dụng rộng_rãi trên khắp thế_giới như một phương_tiện chuyển_đổi tiền_tệ , hoặc bằng cách phát_hành và công_nhận các đồng xu_vàng hay các số_lượng kim_loại khác , hay thông_qua các công_cụ tiền_giấy có_thể quy_đổi thành vàng bằng cách lập ra bản_vị vàng theo đó tổng giá_trị tiền được phát_hành được đại_diện bởi một lượng vàng dự_trữ . Tuy_nhiên , số_lượng vàng trên thế_giới là hữu_hạn và việc sản_xuất không gia_tăng so với nền kinh_tế thế_giới . Ngày_nay , sản_lượng khai_thác vàng đang sụt_giảm . Với sự tăng_trưởng mạnh của các nền kinh_tế trong thế_kỷ XX , và sự gia_tăng trao_đổi quốc_tế , dự_trữ vàng thế_giới và thị_trường của nó đã trở_thành một nhánh nhỏ của toàn_bộ các thị_trường và các tỷ_lệ trao_đổi tiền_tệ cố_định với vàng đã trở_nên không_thể duy_trì . Ở đầu Thế_chiến I các quốc_gia tham_gia chiến_tranh đã chuyển sang một bản_vị vàng nhỏ , gây lạm_phát cho đồng_tiền_tệ của mình để có tiền phục_vụ chiến_tranh . Sau Thế_chiến II vàng bị thay_thế bởi một hệ_thống tiền_tệ có_thể chuyển_đổi theo hệ_thống Bretton_Woods . Bản_vị vàng và tính chuyển_đổi trực_tiếp của các đồng_tiền sang vàng đã bị các chính_phủ trên thế_giới hủy bỏ , bị thay_thế bằng tiền_giấy . Thụy_Sĩ là quốc_gia cuối_cùng gắn đồng_tiền của mình với vàng ; vàng hỗ_trợ 40 % giá_trị của tiền cho tới khi Thụy_Sĩ gia_nhập Quỹ_Tiền_tệ Quốc_tế năm 1999 . Hàm_lượng vàng trong hợp_kim được xác_định bằng kara ( k ) . Vàng_nguyên_chất được định_danh là 24 k . Các đồng xu_vàng được đưa vào lưu_thông từ năm 1526 tới thập_niên 1930 đều là hợp_chất vàng tiêu_chuẩn 22 k được gọi_là vàng hoàng_gia , vì độ cứng . Đầu_tư Nhiều người sở_hữu_vàng và giữ chúng dưới hình_thức các thỏi_nén hay thanh như một công_cụ chống lại lạm_phát hay những đợt khủng_hoảng_kinh_tế . Tuy_nhiên , một_số nhà kinh_tế không tin việc giữ vàng là một công_cụ chống lạm_phát hay mất_giá tiền_tệ . Mã_tiền_tệ ISO 4217 của vàng là XAU._Các thỏi vàng hiện_đại cho mục_đích đầu_tư hay cất_trữ không yêu_cầu các tính_chất cơ_khí tốt ; chúng thường là vàng nguyên_chất 24 k , dù American Gold_Eagle của Mỹ , gold sovereign của Anh , và Krugerrand của Nam_Phi tiếp_tục được đúc theo chất_lượng 22 k theo truyền_thống . Đồng_xu Canadian Gold Maple_Leaf phát_hành đặc_biệt có chứa lượng vàng nguyên_chất cao nhất so với bất_kỳ thỏi vàng nào , ở mức 99,999 % hay 0,99999 , trong khi đồng xu_Canadian Gold Maple_Leaf phát_hành phổ_thông có độ nguyên_chất 99,99 % . Nhiều đồng xu vàng nguyên_chất 99,99 % khác cũng có trên thị_trường . Australian Gold_Kangaroos lần đầu_tiên được đúc năm 1986 như là Australian Gold_Nugget nhưng đã thay_đổi thiết_kế mặt_trái vào năm 1989 . Ngoài_ra , có nhiều đồng_xu thuộc loạt Australian Lunar_Calendar và Austrian_Philharmonic . Năm 2006 , Sở đúc tiền Hoa_Kỳ bắt_đầu sản_xuất đồng xu vàng American_Buffalo với độ nguyên_chất 99,99 % . Trang_sức Vì tính mềm của vàng nguyên_chất ( 24 k ) , nó thường được pha_trộn với các kim_loại căn_bản khác để sử_dụng trong công_nghiệp nữ_trang , làm biến_đổi độ cứng và tính mềm , điểm_nóng chảy , màu_sắc và các đặc_tính khác . Các hợp_kim với độ cara thấp , thường là 22 k , 18 k , 14 k hay 10 k , có chứa nhiều đồng , hay các kim_loại cơ_bản khác , hay bạc hoặc paladi hơn trong hỗn_hợp . Đồng là kim_loại cơ_sở thường được dùng nhất , khiến vàng có màu đỏ hơn . Vàng 18 k chứa 25 % đồng đã xuất_hiện ở đồ trang_sức thời cổ_đại và đồ trang_sức Nga và có kiểu đúc đồng riêng_biệt , dù không phải là đa_số , tạo ra vàng hồng . Hợp kim_vàng-đồng 14 k có màu_sắc gần giống một_số hợp_kim đồng , và cả hai đều có_thể được dùng để chế_tạo các biểu_trưng cho cảnh_sát và các ngành khác . Vàng_xanh có_thể được chế_tạo bởi một hợp_kim với sắt và vàng_tía có_thể làm bằng một hợp_kim với nhôm , dù hiếm khi được thực_hiện trừ khi trong trường_hợp đồ trang_sức đặc_biệt . Vàng xanh_giòn hơn và vì_thế khó chế_tác hơn trong ngành trang_sức . Các hợp_kim vàng 18 và 14 carat chỉ pha_trộn với bạc có màu xanh-vàng nhất và thường được gọi_là vàng xanh . Các hợp_kim vàng trắng có_thể được làm với paladi hay niken . Vàng trắng 18 carat chứa 17,3 % niken , 5,5 % kẽm và 2,2 % đồng có màu bạc . Tuy_nhiên , niken là chất_độc , và độ giải_phóng của nó bị luật_pháp quản_lý ở châu_Âu . Các loại hợp_kim vàng trắng khác cũng có_thể thực_hiện với paladi , bạc và các kim_loại trắng khác , nhưng các hợp_kim paladi đắt hơn các hợp_kim dùng niken . Các hợp_kim vàng trắng có độ nguyên_chất cao có khả_năng chống ăn_mòn hơn cả bạc nguyên_chất hay bạc sterling . Hội tam_điểm Nhật_Mokume-gane đã lợi_dụng sự tương_phản màu_sắc giữa màu_sắc các hợp_kim vàng khi dát mỏng để tạo ra các hiệu_ứng kiểu thớ gỗ . Y_học Thời_Trung_Cổ , vàng thường được xem là chất có lợi cho sức khỏe , với niềm tin rằng một thứ hiếm và đẹp phải là thứ tốt cho sức khỏe . Thậm_chí một_số người theo chủ_nghĩa_bí_truyền và một_số hình_thức y_tế thay_thế khác coi kim_loại vàng có sức_mạnh với sức khỏe . Một_số loại muối thực_sự có tính_chất chống viêm và đang được sử_dụng trong y_tế để điều_trị chứng_viêm khớp và các loại bệnh tương_tự khác . Tuy_nhiên , chỉ các muối và đồng_vị của vàng mới có giá_trị y_tế , còn khi là nguyên_tố ( kim_loại ) vàng trơ với mọi hóa chất nó gặp trong cơ_thể . Ở thời hiện_đại , tiêm vàng đã được chứng_minh là giúp làm giảm đau và sưng do thấp_khớp và lao . Các hợp_kim vàng đã được sử_dụng trong việc phục_hồi nha_khoa , đặc_biệt là răng , như thân_răng và cầu răng vĩnh_viễn . Tính dễ uốn của các hợp_kim vàng tạo điều_kiện thuận_lợi cho việc tạo bề_mặt kết_nối răng và có được các kết_quả nói_chung tốt hơn các loại khác làm bằng sứ . Việc sử_dụng thân_răng vàng với các răng có số_lượng nhiều như răng_cửa đã được ưa_chuộng ở một_số nền văn_hóa nhưng lại không được khuyến_khích ở các nền văn_hóa khác . Sự pha_chế vàng_keo ( chất_lỏng gồm các phân_tử nano vàng ) trong nước có màu rất đỏ , và có_thể được thực_hiện với việc kiểm_soát kích_cỡ các phân_tử lên tới một_vài phần chục nghìn nanomét bằng cách giảm vàng chloride với các ion citrat hay ascorbat . Vàng_keo được sử_dụng trong nghiên_cứu y_khoa , sinh_học và khoa_học vật_liệu . Kỹ_thuật miễn_dịch vàng ( immunogold ) khai_thác khả_năng của các phần_tử vàng hấp_thụ các phân_tử protein lên các bên mặt của chúng . Các phần_tử vàng keo được bao_phủ với các kháng_thể riêng_biệt có_thể được dùng để phát_hiện sự hiện_diện và vị_trí của các kháng_nguyên trên bề_mặt của tế_bào . Trong các phần siêu_mỏng của mô được quan_sát bởi kính_hiển_vi_electron , các đoạn immunogold xuất_hiện với mật_độ cực lớn bao quanh các điểm ở vị_trí của kháng_thể . Vàng_keo cũng là hình_thức vàng được sử_dụng như sơn vàng trong ngành gốm_sứ trước khi nung . Vàng , hay các hợp_kim của vàng và paladi , được áp_dụng làm lớp dẫn cho các mẫu sinh_học và các vật_liệu phi_dẫn khác như nhựa_dẻo tổng_hợp và thủy_tinh để được quan_sát trong một kính_hiển_vi electron_quét . Lớp_phủ , thường được tạo bởi cách phun tia bằng một luồng plasma_agon , có ba vai_trò theo cách ứng_dụng này . Tính dẫn_điện rất cao của vàng dẫn điện_tích xuống đất , và mật_độ rất cao của nó cung_cấp năng_lượng chặn cho các electron trong chùm electron , giúp hạn_chế chiều sâu chùm electron xâm_nhập vào trong mẫu . Điều này cải_thiện độ nét của điểm và địa_hình bề_mặt mẫu và tăng độ phân_giải không_gian của hình_ảnh . Vàng cũng tạo ra một hiệu_suất cao của các electron thứ hai khi bị bức_xạ bởi một chùm electron , và các electron năng_lượng thấp đó thường được dùng làm nguồn tín_hiệu trong kính_hiển_vi quét_electron . Đồng_vị vàng-198 , ( bán_rã 2,7 ngày ) được dùng trong một_số phương_pháp điều_trị ung_thư và để điều_trị một_số loại bệnh . Thực_phẩm và đồ uống Vàng có_thể được sử_dụng trong thực_phẩm và có số E 175 . Vàng_lá , bông hay bụi được dùng trên và trong một_số thực_phẩm cho người sành_ăn , đáng chú_ý nhất là các đồ bánh_kẹo và đồ uống như thành_phần trang_trí . Vàng_lá đã được giới quý_tộc thời châu_Âu Trung_Cổ sử_dụng như một thứ đồ trang_trí cho thực_phẩm và đồ uống , dưới dạng lá , bông hay bụi , hoặc để thể_hiện sự giàu_có của chủ nhà hay với niềm tin rằng một thứ có giá_trị và hiếm sẽ có lợi cho sức_khỏe con_người . Lá vàng và bạc thỉnh_thoảng được dùng trong các đồ bánh_kẹo ở Nam_Á như barfi . Goldwasser ( nước vàng ) là một đồ uống thảo_mộc truyền_thống được sản_xuất tại Gdańsk , Ba_Lan , và Schwabach , Đức , và có chứa những bông vàng lá . Cũng có một_số loại cocktail đắt_giá ( ~_$ 1.000 ) có chứa bông vàng lá . Tuy_nhiên , bởi vàng kim_loại trơ với mọi chất hóa_học trong cơ_thể , nó không mang lại hương_vị cũng không có hiệu_quả dinh_dưỡng nào và không làm thay_đổi gì cho cơ_thể . Công_nghiệp Hàn_vàng được dùng để gắn_kết các thành_phần vàng trang_sức bằng hàn cứng nhiệt_độ cao hay hàn_vảy cứng . Nếu tác_phẩm nghệ_thuật đòi_hỏi dấu xác_nhận tiêu_chuẩn chất_lượng , tuổi của vàng hàn phải trùng_khớp với tuổi vàng của tác_phẩm , và công_thức hợp_kim hầu_hết được chế_tạo theo tiêu_chuẩn tuổi vàng công_nghiệp để màu_sắc phù_hợp với vàng_vàng và vàng trắng . Hàn_vàng thường được thực_hiện ở ít_nhất ba khoảng nhiệt_độ nóng chảy được gọi_là Dễ , Trung_bình và Khó . Bằng cách đầu_tiên sử_dụng vàng hàn khó có điểm_nóng chảy cao , sau đó là các loại vàng hàn có điểm_nóng chảy thấp dần , thợ vàng có_thể lắp_ráp các đồ_vật phức_tạp với nhiều điểm hàn tách_biệt . Vàng có_thể được chế_tạo thành sợi chỉ và được dùng trong thêu_thùa . Vàng_mềm và có_thể uốn , có nghĩa nó có_thể được chế_tạo thành sợi dây rất mỏng và có_thể được dát thành tấm rất mỏng gọi_là lá vàng . Vàng_tạo màu đỏ sâu khi được dùng làm tác_nhân màu trong sản_xuất thủy tinh_nam việt_quất ( hay thủy tinh_rubi vàng ) . Trong nhiếp_ảnh , các chất_liệu màu bằng vàng được dùng để chuyển_đổi màu của các điểm trắng và đen trên giấy ảnh thành màu xám và xanh , hay để tăng sự ổn_định của chúng . Được dùng trong in tông nâu đỏ , chất màu vàng tạo ra các tông đỏ . Kodak đã công_bố các công_thức cho nhiều kiểu tông_màu từ vàng , trong đó sử_dụng vàng như một loại muối chloride . Bởi vàng là một chất phản_xạ tốt với bức_xạ điện từ như hồng_ngoại và ánh_sáng nhìn thấy được cũng như các sóng_radio , nó được dùng làm lớp phủ bảo_vệ cho nhiều vệ_tinh_nhân_tạo , trong các tấm bảo_vệ nhiệt_hồng ngoại và mũ của các nhà_du_hành_vũ_trụ và trên các máy_bay chiến_tranh điện_tử như EA-6B_Prowler . Vàng được dùng như lớp phản_xạ trên một_số đĩa CD công_nghệ_cao . Ô_tô có_thể sử_dụng vàng để tản_nhiệt . McLaren sử_dụng vàng lá trong khoang động_cơ model_F1 của mình . Vàng có_thể được sản_xuất mỏng tới mức nó dường_như trong suốt . Nó được dùng trong một_số cửa_sổ buồng_lái máy_bay để làm tan băng hay chống đóng_băng bằng cách cho một dòng_điện chạy qua đó . Nhiệt_tạo ra bởi kháng_trở của vàng đủ để khiến băng không_thể hình_thành . Điện_tử Mật_độ electron tự_do trong vàng kim_loại là 5,90 × 1022 cm − 3 . Vàng có tính dẫn_điện rất cao , và đã được dùng làm dây dẫn_điện trong một_số thiết_bị tiêu_thụ nhiều điện_năng ( bạc thậm_chí có độ dẫn_điện trên thể_tích cao hơn , nhưng vàng có ưu_điểm chống ăn_mòn ) . Ví_dụ , các dây dẫn_điện bằng vàng đã được sử_dụng trong một_số thực_nghiệm nguyên_tử thuộc Dự_án Manhattan , nhưng những dây dẫn bạc dòng lớn cũng được sử_dụng trong các nam châm tách đồng_vị calutron của dự_án này . Dù vàng bị clo tự_do tấn_công , tính dẫn_điện tốt của nó và khả_năng chống oxy hóa và ăn_mòn nói_chung trong các môi_trường khác ( gồm cả khả_năng kháng_axít không clo ) đã khiến nó được sử_dụng rộng_rãi trong công_nghiệp điện_tử bởi chỉ một lớp phủ vàng mỏng có_thể đảm_bảo kết_nối điện mọi dạng , vì_thế đảm_bảo độ kết_nối tốt . Ví_dụ , vàng được dùng làm thiết_bị nối của các dây dẫn_điện đắt_đỏ , như audio , video và cáp_USB. Lợi_ích của việc sử_dụng vàng làm kim_loại kết_nối so với kim_loại khác như thiếc đang bị tranh_luận dữ_dội . Các kết_nối vàng thường bị các chuyên_gia nghe nhìn chỉ_trích là không cần_thiết với hầu_hết khách_hàng và bị coi chỉ đơn_giản là một trò marketing . Tuy_nhiên , việc sử_dụng vàng trong các thiết_bị điện_tử kiểu trượt khác trong các môi_trường rất ẩm_ướt và ăn_mòn , và cho các tiếp_xúc với chi_phí hư_hỏng lớn ( một_số máy_tính , thiết_bị thông_tin , tàu vũ_trụ , động_cơ máy_bay_phản_lực ) vẫn rất phổ_biến . Bên_cạnh tiếp_xúc điện kiểu trượt , vàng cũng được dùng trong tiếp_xúc điện bởi nó có khả_năng chống ăn_mòn , độ dẫn_điện , mềm và không độc . Các công_tắc kiểu bấm nói_chung dễ bị ăn_mòn hơn công_tắc trượt . Các dây dẫn bằng vàng mỏng được dùng để kết_nối các thiết_bị bán_dẫn với gói thiết_bị của chúng qua một quá_trình được gọi_là kết_nối dây . Hóa_học Vàng bị tấn_công và hòa_tan trong các dung_dịch kiềm hay natri xyanua , và xyanua vàng là chất_điện phân được dùng trong kỹ_thuật mạ điện vàng lên các kim_loại cơ_sở và kết_tủa điện . Các dung_dịch vàng chloride ( axit_cloroauric ) được dùng để chế_tạo vàng keo bằng cách khử với các ion citrat hay ascorbat . Vàng_chloride và vàng oxit được dùng để chế_tạo thủy tinh_màu đỏ hay thủy tinh_nam việt_quất , mà giống như huyền_phù vàng keo , có chứa các hạt vàng nano hình_cầu với kích_cỡ đồng_đều . Đơn_vị đo_lường Xem thêm Hệ đo_lường kim_hoàn Trong ngành kim_hoàn ở Việt_Nam , khối_lượng của vàng được tính theo đơn_vị là lượng ( lượng hay lạng ) hoặc chỉ . Một lượng vàng nặng 37,50_g . Một chỉ bằng 1/10_lượng vàng . Trên thị_trường thế_giới , vàng thường được đo_lường theo hệ_thống khối_lượng troy , trong đó 1 troy ounce ( ozt ) tương_đương 31,1034768_gam . Tuổi ( hay hàm_lượng ) vàng được tính theo thang_độ K ( kara ) . Một kara tương_đương 1/24 vàng nguyên_chất . Vàng 99,99 % tương_đương với 24K . Khi ta nói tuổi vàng là 18K thì nó tương_đương với hàm_lượng vàng trong mẫu xấp_xỉ 75 % . Hiện_nay ở Việt_Nam người_ta thường kinh_doanh vàng dưới dạng các bánh , thỏi , nhẫn , dây_chuyền , vòng , lắc với hàm_lượng vàng chủ_yếu là 99,999 % ; 99,99 % ; 99,9 % ; 99 % hay 98 % . Vàng dùng trong ngành trang_sức thông_thường còn gọi_là vàng_tây có tuổi khoảng 18K . Lịch_sử Vàng đã được biết tới và sử_dụng bởi các nghệ_nhân từ thời đồng đá . Các đồ tạo_tác bằng vàng ở Balkan xuất_hiện từ thiên_niên_kỷ 4 trước Công_Nguyên , như những đồ_vật được tìm thấy tại Varna_Necropolis . Các đồ tạo_tác bằng vàng như những chiếc mũ vàng và đĩa Nebra xuất_hiện ở Trung_Âu từ thiên_niên_kỷ 2 trước Công_Nguyên tại Thời đồ đồng . Chữ tượng_hình Ai_Cập ngay từ năm 2600 TCN đã miêu_tả vàng , mà vua Tushratta của Mitanni tuyên_bố là " nhiều hơn cát bụi " tại Ai_Cập . Ai_Cập và đặc_biệt là Nubia có các nguồn tài_nguyên để biến họ trở_thành các trung_tâm chế_tạo vàng trong hầu_hết lịch_sử . Bản_đồ sớm nhất được biết tới là Bản_đồ giấy cói_Turin và thể_hiện sơ_đồ của một mỏ vàng tại Nubia cùng với những chỉ_dẫn địa_lý địa_phương . Các phương_thức chế_biến ban_đầu đã được Strabo miêu_tả và gồm cả việc nung chảy . Những mỏ lớn cũng hiện_diện trên khắp Biển_Đỏ ở nơi hiện là Ả_Rập Xê_Út . Truyền_thuyết về bộ lông cừu vàng có_thể để cập tới việc dùng lông cừu để khai_thác bụi vàng từ trầm_tích cát_vàng ở thế_giới cổ_đại . Vàng thường được đề_cập tới trong Cựu_ước , bắt_đầu với Khải huyền 2 : 11 ( tại Havilah ) và gồm trong với các quà tặng của magi trong những chương đầu_tiên của Tân_ước của Matthew . Sách Khải_huyền 21 : 21 đã miêu_tả thành_phố Jerusalem_Mới có các đường_phố " làm_bằng vàng nguyên_chất , sáng như pha lê " . Góc tây_nam của Biển_Đen nổi_tiếng với vàng . Việc khai_thác được cho là đã bắt_đầu từ thời Midas , và vàng ở đây đóng vai_trò quan_trọng trong việc hình_thành cái có_thể là đồng_tiền đúc đầu_tiên tại Lydia khoảng năm 610 trước Công_Nguyên . Từ thế_kỷ VI hay V trước Công_Nguyên , nhà_Chu đã cho sử_dụng dĩnh_viên , một kiểu đồng_tiền xu_vàng . Người La_Mã đã phát_triển các kỹ_thuật mới để khai_thác vàng ở quy_mô lớn bằng các phương_pháp khai_mỏ thủy_lực , đặc_biệt tại Hispania từ năm 25 trước Công_Nguyên trở đi và tại Dacia từ năm 150 trở đi . Một trong những mỏ lớn nhất nằm tại Las_Medulas ở León ( Tây_Ban_Nha ) , nơi bảy cống dẫn nước cho_phép tháo hầu_hết trầm_tích bồi_tích lớn . Các mỏ tại Roşia_Montană ở Transilvania cũng rất lớn , và cho tới tận gần đây , vẫn được khai_thác bằng các phương_thức khai_mỏ lộ_thiên . Các mỏ nhỏ hơn tại Anh cũng được khai_thác , như các sa_khoáng cát_vàng và khoáng_sàng đá cứng tại Dolaucothi . Nhiều phương_pháp họ sử_dụng đã được Pliny_Già miêu_tả kỹ_lưỡng trong bách_khoa toàn_thư của mình ( Naturalis_Historia ) được viết vào_khoảng cuối thế_kỷ I. Đế_quốc_Mali tại châu_Phi nổi_tiếng khắp Cựu thế_giới về trữ_lượng vàng lớn của mình . Mansa_Musa , nhà cai_trị đế_chế ( 1312 – 1337 ) trở_nên nổi_tiếng khắp Cựu thế_giới về cuộc hành_hương của mình tới Mecca năm 1324 . Ông đã đi qua Cairo tháng 7 năm 1324 , và được mô_tả là đã được tháp_tùng bởi một đoàn lạc_đà với hàng nghìn người và gần một_trăm con lạc_đà . Ông đã cho đi rất nhiều vàng tới mức vàng giảm_giá ở Ai_Cập trong hơn một thập_niên . Một sử_gia Ả_Rập đương_thời đã bình_luận : Cuộc thám_hiểm châu_Mỹ của người châu_Âu đã được kích_thích một phần_lớn bởi những báo_cáo về các đồ trang_sức bằng vàng được trưng_bày khắp_nơi bởi người bản_xứ châu_Mỹ , đặc_biệt tại Trung_Mỹ , Peru , Ecuador và Colombia . Người Aztec coi vàng theo nghĩa_đen là sản_phẩm của thần_thánh , gọi nó là " phân của thánh " ( teocuitlatl trong tiếng Nahuatl ) . Dù_giá của một_số nhóm kim_loại platin cao hơn nhiều , vàng từ lâu đã được coi là kim_loại đáng thèm muốn nhất trong các kim_loại quý , và giá_trị của nó đã được sử_dụng làm bản_vị cho nhiều tiền_tệ ( được gọi_là bản_vị vàng ) trong lịch_sử . Vàng đã được sử_dụng như một biểu_tượng cho sự thanh_khiết , giá_trị , sự vương_giả , và đặc_biệt các vai_trò phối_hợp cả ba đặc_tính đó . Vàng như một dấu_hiệu của sự giàu_sang và danh_vọng đã bị Thomas_More đem ra chế_nhạo trong chuyên_luận Utopia . Trên hòn đảo tưởng_tượng đó , vàng quá dư_thừa tới mức nó được dùng làm xiềng_xích cho nô_lệ , đồ_ăn và đồ cho nhà_vệ_sinh . Khi các đại_sứ từ các quốc_gia khác tới , đeo những bộ_đồ trang_sức bằng vàng , người_dân Utopia_tưởng họ là những kẻ hầu_hạ , và chỉ tỏ_lòng kính_trọng với những người ăn_mặc xoàng xĩnh nhất trong đoàn . Có một truyền_thống từ lâu là việc cắn vàng để thử nó . Dù đây chắc_chắn không phải là một_cách chuyên_nghiệp để thử vàng , việc cắn để thử có_thể để lại dấu_vết vì vàng là một kim_loại mềm , như được chỉ ra bởi điểm của nó trong bảng_độ cứng_khoáng vật_Mohs . Vàng càng nguyên_chất thì càng dễ tạo dấu . Chì được sơn có_thể đánh_lừa việc thử này bởi chì_mềm hơn vàng ( và có_thể gây ra một nguy_cơ ngộ_độc chì nhỏ nếu một lượng chì đủ lớn bị hấp_thụ trong lần cắn ) . Vàng_thời cổ_đại về mặt địa_chất khá dễ để có được ; tuy_nhiên 75 % tổng_lượng vàng từng được khai_thác đã được khai_thác từ năm 1910 . Ước_tính rằng tổng_lượng vàng từng được khai_thác sẽ tạo ra một khối 20 m ( 66 ft ) mỗi cạnh ( tương_đương 8.000 m³ ) . Một mục_đích chính của các nhà_giả kim_thuật là tạo ra vàng từ các chất khác , như chì — được cho là qua tương_tác với một chất bí_ẩn được gọi là đá của nhà hiền_triết . Dù họ không bao_giờ thành_công trong nỗ_lực này , các nhà_giả kim_thuật đã khiến người ta quan_tâm hơn vào cái có_thể thực_hiện được với các chất , và điều này đã đặt ra nền_tảng cho ngành hóa_học ngày_nay . Biểu_tượng của họ cho vàng là vòng_tròn với một điểm ở tâm ( ☉ ) , cũng là biểu_tượng chiêm_tinh và chữ_cái Trung_Quốc cổ cho Mặt_Trời . Với việc tạo ra vàng nhân_tạo thời hiện_đại bằng cách bắt_neutron , xem Tổng_hợp vàng . Trong thế_kỷ XIX , những cuộc đổ_xô đi tìm vàng đã xảy ra bất_kỳ khi nào những trầm_tích vàng lớn được phát_hiện . Lần khám_phá đầu_tiên ra vàng tại Hoa_Kỳ được ghi lại là tại Mỏ_Vàng_Reed gần Georgeville , Bắc_Carolina năm 1803 . Cuộc đổ_xô đi tìm vàng đầu_tiên ở Hoa_Kỳ diễn ra tại một thị_trấn nhỏ phía bắc Georgia tên là Dahlonega . Những cuộc đổ_xô đi tìm vàng khác diễn ra tại California , Colorado , Black_Hills , Otago , Australia , Witwatersrand , và Klondike . Bởi giá_trị cao từ trong lịch_sử của nó , đa_số vàng đã được khai_thác trong suốt lịch_sử vẫn đang được lưu_chuyển dưới hình_thức này hay hình_thức khác . Năm 2009 , Satoshi_Nakamoto đã phát_minh ra một loại tiền_tệ mới với tên gọi_là Bitcoin , có khả_năng cạnh_tranh trực_tiếp với vàng do có đầy_đủ các tính_chất của kim_loại này và vượt qua được sự kiểm_soát của chính_phủ . Sự phổ_biến Số nguyên_tử 79 của vàng khiến nó là một trong những nguyên_tố có số nguyên_tử lớn nhất có_mặt trong tự_nhiên . Giống mọi nguyên_tố với các số nguyên_tử lớn hơn sắt , vàng được cho là đã hình_thành từ một quá_trình tổng_hợp hạt_nhân sao siêu mới . Những vụ nổ sao siêu mới tung bụi có chứa kim_loại ( gồm cả các nguyên_tố nặng như vàng ) vào trong vùng không_gian sau_này đặc lại thành hệ mặt_trời và Trái_Đất của chúng_ta . Trên Trái_Đất , vàng thường xuất_hiện như là kim_loại tự_nhiên , thường là trong dung_dịch đặc của vàng và bạc ( nghĩa_là hợp_kim của vàng với bạc ) . Các hợp_kim này thường có hàm_lượng bạc 8 – 10 % . Electrum là vàng nguyên_tố với hơn 20 % bạc . Màu_sắc của quặng vàng_bạc thay_đổi từ màu vàng-bạc tới bạc , phụ_thuộc vào hàm_lượng bạc . Càng nhiều bạc , nó càng có trọng_lượng riêng thấp . Vàng được tìm thấy trong quặng được tạo ra từ đá với các phần từ vàng rất nhỏ hay cực nhỏ . Quặng vàng này thường được tìm thấy cùng thạch anh hay các khoáng chất sulfide , như Fool's_Gold ( vàng của thằng ngốc ) , vốn là một pyrit . Chúng được gọi_là khoáng_sản " mạch " . Vàng tự_nhiên cũng có dưới hình_thức các bông tự_do , các hạt hay những quặng vàng lớn đã bị ăn_mòn khỏi đá và kết_thúc trong các trầm_tích phù_sa ( được gọi_là trầm_tích cát_vàng ) . Những loại vàng tự_do_đó luôn nhiều hơn tại bề_mặt các mạch có vàng do oxy hóa các khoáng_chất kèm theo bởi thời_tiết , và việc rửa trôi bụi vào các con suối và dòng sông , nơi nó tụ_tập lại và có_thể được hoạt_động của nước liên_kết lại với nhau để hình_thành nên các cục vàng . Vàng thỉnh_thoảng được tìm thấy cùng teluride như là các khoáng_vật calaverit , krennerit , nagyagit , petzit và sylvanit , và như khoáng_vật bismuthua hiếm_maldonit ( Au2Bi ) và antimonua aurostibit ( AuSb2 ) . Vàng cũng phát_sinh trong các hợp kim_hiếm với đồng , chì , và thủy_ngân : các khoáng_vật auricuprid ( Cu3Au ) , novodneprit ( AuPb3 ) và weishanit ( ( Au , Ag ) 3H_g2 ) . Nghiên_cứu gần đây gợi_ý rằng các vi_sinh_vật đôi_khi có_thể đóng vai_trò quan_trọng trong việc hình_thành các trầm_tích vàng , vận_chuyển và kết_tủa vàng để hình_thành các hạt và cục được thu_thập trong các trầm_tích phù_sa . Các đại_dương trên Trái_Đất có chứa vàng . Hàm_lượng vàng ước_tính trong Đại_Tây_Dương và Đông_Bắc_Thái_Bình_Dương là 50 – 150 fmol / L hay 10-30_phần trên triệu lũy thừa bốn . Nói_chung , hàm_lượng vàng trong các mẫu ở nam Đại_Tây_Dương và trung_Thái_Bình_Dương là tương_đương ( ~ 50 fmol / L ) nhưng ít chắc_chắn hơn . Những vùng nước sâu_Địa_Trung_Hải có hàm_lượng vàng lớn hơn ( 100 – 150 fmol / L ) do bụi do gió thổi và / hoặc do các con sông . Ở mức 10 phần trên triệu lũy thừa bốn các đại_dương của Trái_Đất sẽ chứa 15.000 tấn vàng . Những con_số này nhỏ bằng một_phần_ba số ước_tính trong tài_liệu trước năm 1988 , cho thấy các vấn_đề với dữ_liệu trước đó . Một_số người đã tuyên_bố có khả_năng khai_thác vàng một_cách kinh_tế từ nước_biển , nhưng tất_cả họ đều hoặc gặp sai_lầm hoặc là có ý_đồ lừa_gạt . Prescott_Jernegan đã cho hoạt_động một chiếc máy khai_thác vàng ở Hoa_Kỳ trong những năm 1890 . Một kẻ bịp bợm người Anh cũng có một chiếc máy tương_tự ở Anh đầu những năm 1900 . Fritz_Haber ( nhà phát_minh người Đức với quy_trình Haber ) đã nghiên_cứu việc tách vàng từ nước_biển trong một nỗ_lực giúp nước Đức bồi_thường chiến_phí sau Thế_chiến_I. Dựa trên các giá_trị được công_bố là 2 tới 64 ppb vàng trong nước_biển thì sự tách vàng thành_công về mặt thương_mại ra khỏi nước_biển dường_như là có_thể . Sau những phân_tích 4.000 mẫu nước_biển với hàm_lượng trung_bình 0,004_ppb mọi việc trở_nên rõ_ràng rằng việc tách vàng sẽ không_thể trở_thành hiện_thực và ông đã dừng dự_án . Không một cơ_cấu thương_mại thực_sự nào cho việc tách chiết vàng từ nước_biển đã từng được xác_nhận . Tổng_hợp vàng không có tính kinh_tế và dường_như cũng sẽ luôn như_vậy trong tương_lai . Sản_xuất Khai_thác vàng có tính kinh_tế nhất khi thực_hiện tại các mỏ lớn , có trầm_tích dễ khai_thác . Các cấp quặng thấp ở mức 0,5 mg / kg ( 0,5 phần trên triệu , ppm ) có_thể có tính kinh_tế . Các cấp quặng thông_thường tại các mỏ lộ_thiên là 1 – 5 mg / kg ( 1 – 5 ppm ) ; các cấp quặng ngầm dưới đất hay mỏ đá cứng_thường ít_nhất đạt 3 mg / kg ( 3 ppm ) . Bởi phải có các cấp quặng 30 mg / kg ( 30 ppm ) để vàng có_thể được quan_sát bằng mắt thường , tại hầu_hết các mỏ thì vàng không_thể nhìn thấy được . Từ những năm 1880 , Nam_Phi đã là một nguồn chiếm tỷ_lệ lớn nguồn cung_vàng thế_giới , với khoảng 50 % tất_cả lượng vàng từng được sản_xuất có nguồn_gốc từ Nam_Phi . Sản_lượng năm 1970 chiếm 79 % nguồn cung thế_giới , sản_xuất khoảng 1.480 tấn . Sản_lượng toàn thế_giới năm 2008 là 2.260 tấn và năm 2011 là 2.700 tấn . Năm 2007 Trung_Quốc ( với 276 tấn ) đã vượt qua Nam_Phi trở_thành nước sản_xuất vàng lớn nhất , lần đầu_tiên từ năm 1905 mất ngôi_vị số_một . Thành_phố Johannesburg ở Nam_Phi đã được thành_lập sau Cuộc đổ_xô đi tìm vàng Witwatersrand dẫn tới sự phát_hiện một trong những trầm_tích vàng lớn nhất thế_giới từng có . Các mỏ vàng nằm trong châu_thổ các tỉnh Free_State và Gauteng rộng về strike and_dip đòi_hỏi một trong những mỏ sâu nhất thế_giới , với các mỏ Savuka và TauTona hiện là những mỏ vàng sâu nhất thế_giới với độ sâu 3.777 m . Cuộc chiến_tranh Boer lần thứ hai giai_đoạn 1899 – 1901 giữa Đế_chế_Anh và người Boer_Afrikaner ít_nhất một phần vì các quyền khai_mỏ và sở_hữu các mỏ vàng ở Nam_Phi . Các nhà_sản_xuất vàng lớn khác gồm Hoa_Kỳ , Australia , Nga và Peru . Các mỏ ở Nam_Dakota và Nevada cung_cấp hai_phần_ba lượng vàng sử_dụng tại Hoa_Kỳ . Ở Nam_Mỹ , dự_án Pascua_Lama gây tranh_cãi có mục_tiêu khai_thác các mỏ vàng giàu trữ_lượng tại những dãy núi cao ở Sa_mạc Atacama , tại biên_giới giữa Chile và Argentina . Ngày_nay một phần_tư sản_lượng vàng thế_giới ước_tính có nguồn_gốc từ các mỏ vàng khai_thác thủ_công hay mỏ cỡ nhỏ . Sau khi sản_xuất ban_đầu , vàng thường được tinh_chế theo cách công_nghiệp bằng quá_trình Wohlwill dựa trên điện phân hay bằng quá_trình Miller , khử_clo cho dung_dịch . Quá_trình Wohlwill mang lại độ tinh_khiết cao hơn , nhưng phức_tạp hơn và thường áp_dụng cho các cơ_sở quy_mô nhỏ . Các phương_pháp khác để phân_tích và tinh_luyện vàng gồm thủy phân và tách_bạc cũng như phương_pháp cupell , hay các phương_pháp tinh_luyện dựa trên việc hòa tan vàng trong aqua regia . Ở thời_điểm cuối năm 2006 , ước_tính tất_cả lượng vàng từng được khai_thác là 158.000 tấn và trong ấn bản tháng 1 năm 2009 của mình , National Geographic viết : " Trong toàn_bộ lịch_sử , chỉ 161.000 tấn vàng đã được khai_thác , chỉ đủ để lấp đầy hai bể bơi dùng trong Olympic . " Nó có_thể được thể_hiện bằng một khối với chiều dài cạnh khoảng 20,28 mét . Giá_trị của nó rất hạn_chế ; với giá $ 1.000 trên ounce , 161.000 tấn vàng sẽ chỉ có giá_trị 5,2_nghìn tỷ_dollar . Trung_bình chi_phí để khai_thác vàng khoảng US $ 317 / oz năm 2007 , nhưng nó có_thể khác_biệt rất lớn phụ_thuộc vào kiểu mỏ và chất_lượng quặng ; sản_lượng sản_xuất tại các mỏ toàn_cầu đạt 2.471,1 tấn . Vàng rất ổn_định và có giá_trị tới mức nó luôn được thu lại và tái sử_dụng . Không có việc tiêu_thụ vàng thực_sự theo nghĩa kinh_tế ; việc lưu_giữ vàng vẫn là điều thiết_yếu khi quyền_sở_hữu_chuyển từ bên này qua bên khác . Tiêu_thụ Tỷ_lệ tiêu_thụ vàng được sản_xuất trên thế_giới ước khoảng 50 % trong lĩnh_vực trang_sức , 40 % để đầu_tư và 10 % trong công_nghiệp . Cho tới năm 2013 , Ấn_Độ là nước tiêu_thụ vàng nhiều nhất thế_giới . Người Ấn_Độ mua khoảng 25 % lượng vàng của thế_giới , xấp_xỉ 800 tấn mỗi năm . Ấn_Độ cũng là nhà nhập_khẩu kim_loại vàng . Năm 2008 Ấn_Độ nhập_khẩu khoảng 400 tấn vàng . Theo Hội_đồng_Vàng_Thế_giới ( World_Gold Council ) , Trung_Quốc là nước tiêu_thụ vàng nhiều nhất thế_giới vào năm 2013 và lần đầu_tiên vượt qua Ấn_Độ , với mức tiêu_thụ của Trung_Quốc tăng 32 % chỉ trong một năm , trong khi Ấn_Độ chỉ tăng 13 % và toàn thế_giới tăng 21 % . Không giống như Ấn_Độ , nơi vàng được sử_dụng chủ_yếu trong ngành kim_hoàn , Trung_Quốc chủ_yếu sử_dụng vàng để sản_xuất và bán_lẻ . Hóa_học Dù vàng là một kim_loại quý , nó hình_thành nhiều hợp_chất . Số oxy_hóa của vàng trong các hợp_chất của nó thay_đổi từ − 1 đến + 5 , nhưng Au ( I ) và Au ( III ) chi_phối tính_chất hóa_học của nó . Au ( I ) , thường được gọi_là ion aurơ , là trạng_thái oxy hóa phổ_biến nhất với các phối_tử_mềm như các thioether , thiolat , và phosphin ba . Các hợp_chất Au ( I ) thường có đặc_trưng tuyến tính . Một ví_dụ điển_hình là Au ( CN ) 2 − , là hình_thức hòa_tan của vàng trong khai_mỏ . Đáng ngạc_nhiên , các phức_chất với nước khá hiếm . Các vàng halogen nhị phân , như AuCl , tạo nên các chuỗi polyme zíc zắc , một lần nữa thể_hiện phối_trí tuyến tính tại Au . Đa_số thuốc dựa trên vàng là các dẫn xuất_Au ( I ) . Au ( III ) ( auric ) là một trạng_thái oxy hóa phổ_biến và được thể_hiện bởi vàng ( III ) chloride , Au2Cl6 . Các trung_tâm nguyên_tử vàng trong các phức_chất Au ( III ) , giống như các hợp_chất d8 khác , nói_chung là phẳng_vuông , với các liên_kết hóa học có các đặc_trưng cả cộng hóa_trị lẫn ion . Aqua_regia , một hỗn_hợp 1 : 3 gồm axit_nitric và axit_clohydric , hòa tan vàng . Axit nitric oxy hóa vàng kim_loại thành các ion + 3 , nhưng chỉ với những khối_lượng nhỏ , thường không_thể phát_hiện trong axit tinh_khiết bởi trạng_thái cân_bằng hóa_học của phản_ứng . Tuy_nhiên , các ion bị loại_bỏ khỏi trạng_thái cân_bằng bởi axit_clohydric , hình_thành các ion AuCl4_− , hay axit_cloroauric , vì_thế cho_phép sự tiếp_tục oxy_hóa . Một_số halogen tự_do phản_ứng với vàng . Vàng cũng phản_ứng với các dung_dịch kiềm của kali xyanua . Với thủy_ngân , nó hình_thành một hỗn_hống . Các trạng_thái oxy hóa ít phổ_biến khác Các trạng_thái oxy hóa ít phổ_biến của vàng gồm − 1 , + 2 và + 5 . Trạng_thái oxy hóa − 1 xảy ra trong các hợp_chất có chứa anion Au_− , được gọi_là auride . Ví_dụ , caesi auride ( CsAu ) , kết_tinh theo kiểu caesi chloride . Các auride khác gồm các auride của Rb + , K + , và tetramethylammoni ( CH3 ) 4N + . Các hợp_chất vàng ( II ) thường nghịch từ với các liên_kết Au – Au như [_Au ( CH2 ) 2P ( C6H5 ) 2 ] 2C_l2 . Sự bay_hơi của một dung_dịch trong cô đặc_tạo ra các tinh_thể đỏ của vàng ( II ) sulfat , . Ban_đầu được cho là một hợp_chất có hóa_trị hỗn_hợp , nó đã được chứng_minh có chứa một_số cation . Một phức_chất vàng ( II ) đáng chú_ý , và chính_thống là cation tetraxenon vàng ( II ) , có chứa xenon như một phối_tử , được tìm thấy trong [ AuXe4_] ( Sb2F11 ) 2 . Vàng_pentaflorua và anion dẫn_xuất của nó , , là ví_dụ duy_nhất về vàng ( V ) , trạng_thái oxy hóa cao nhất được kiểm_tra . Một_số hợp_chất vàng thể_hiện liên_kết ái vàng , miêu_tả khuynh_hướng của các ion_vàng phản_ứng ở các khoảng_cách quá xa để là một liên_kết Au – Au thông_thường nhưng ngắn hơn khoảng_cách liên_kết van der_Waals . Tương_tác được ước_tính có_thể so_sánh về độ mạnh với liên_kết hydro . Các hợp_chất hóa_trị hỗn_hợp Các hợp_chất cụm được định_nghĩa rõ có rất nhiều . Trong những trường_hợp đó , vàng có một trạng_thái oxy hóa phân_đoạn . Một ví_dụ đại_diện là loại tám mặt {_Au [_P ( C6H5 ) 3 ] } 62 + . Các hợp_chất vàng chalcogenua , như vàng sulfide , có đặc_trưng là có các lượng tương_đương của Au ( I ) và Au ( III ) . Hợp_chất vàng_Vàng là một kim_loại hầu_như không phản_ứng với hóa_chất , nên hợp_chất của vàng được tạo thành trong những dung_dịch hoặc những điều_kiện đặc_biệt . Hợp_chất của vàng Hợp_chất vô_cơ_Hợp_chất hữu_cơ_Auranofin : C20H35AuO9PS + Bài chi_tiết : Wikipedia tiếng Anh : Auranofin_Wikipedia tiếng Việt : Auranofin_Aurothioglucose : AuSC6H11O5_Bài chi_tiết : Wikipedia tiếng Anh : Aurothioglucose_Wikipedia tiếng Việt : Aurothioglucose Sodium_aurothiomalate : AuSC6H11O5_Bài chi_tiết : Wikipedia tiếng Anh : Sodium aurothiomalate Wikipedia tiếng Việt : Natri_aurothiomalate Độc_tính Kim_loại ( nguyên_tố ) vàng nguyên_chất không độc và không gây kích_thích khi ăn vào và thỉnh_thoảng được dùng để trang_trí thực_phẩm dưới dạng vàng lá hoặc vẩy vàng . Vàng kim_loại cũng là một thành_phần của các loại đồ uống có cồn Goldschläger , Gold_Strike , và Goldwasser . Vàng kim_loại đã được cho_phép như một phụ_gia thực_phẩm tại EU ( E175 trong Codex_Alimentarius ) . Dù ion vàng độc , việc chấp_nhận kim_loại vàng như một phụ_gia thực_phẩm bởi tính_chất trơ_tương đối_với hóa_học của nó , và khả_năng chống ăn_mòn hay biến thành một loại muối hòa_tan ( các hợp_chất vàng ) bởi bất_kỳ một quá_trình hóa_học nào đã được biết có_thể xảy ra bên trong cơ_thể người . Các hợp_chất hòa_tan ( các muối vàng ) như gold_chloride độc_hại với gan và thận . Các muối cyanide thông_thường của vàng như vàng cyanide_kali , được dùng trong việc mạ điện , độc_hại cả về tình_chất cyanide cả về hàm_lượng vàng có trong nó . Đó là những trường_hợp hiếm về ngộ_độc vàng nguy_hiểm từ vàng cyanide_kali . Ngộ_độc vàng có_thể được chữa_trị bằng một liệu_pháp chelation với một tác_nhân như Dimercaprol . Vàng kim_loại đã được bầu là Chất gây dị_ứng của Năm năm 2001 bởi American_Contact Dermatitis_Society . Dị_ứng do tiếp_xúc với vàng hầu_hết ảnh_hưởng tới phụ_nữ . Dù_vậy , vàng là một chất gây dị_ứng do tiếp_xúc không mạnh , so với các kim_loại như nickel . Giá_cả Như mọi kim_loại quý khác , vàng được tính theo trọng_lượng troy và bằng gam . Khi nó kết_hợp với các kim_loại khác , thuật_ngữ kara hay karat được sử_dụng để chỉ hàm_lượng vàng có bên trong , với 24 kara là vàng nguyên_chất và các tỷ_lệ thấp hơn thể_hiện bằng các con_số thấp hơn . Độ tinh_khiết của một thỏi vàng hay đồng xu_vàng cũng có_thể được thể_hiện bằng một con_số thập_phân từ 0 tới 1 , được gọi_là tuổi vàng theo phần nghìn , như 0,995 là rất tinh_khiết . Giá vàng được xác_định qua giao_dịch tại các thị_trường vàng và phái_sinh , nhưng một quy_trình được gọi_là Định_giá Vàng tại Luân_Đôn , bắt_đầu từ tháng 9 năm 1919 , cung_cấp một giá chuẩn cho ngành công_nghiệp . Việc định_giá vào buổi chiều được đưa ra năm 1968 để cung_cấp giá vàng khi các thị_trường Mỹ mở_cửa . Trong lịch_sử tiền xu_vàng được sử_dụng rộng_rãi làm_tiền_tệ ; khi tiền_giấy xuất_hiện , nó thường là một chứng_nhận có_thể chuyển_đổi sang đồng xu_vàng hay nén vàng . Trong một hệ_thống kinh_tế được gọi_là bản_vị vàng , một trọng_lượng vàng nào đó sẽ được lấy_làm tên đơn_vị_tiền_tệ . Trong một giai_đoạn dài , chính_phủ Hoa_Kỳ quy_định giá_trị của đồng_dollar Mỹ để một troy ounce tương_đương với $_20,67 ( $ 664,56 / kg ) , nhưng vào năm 1934 đồng_dollar bị phá_giá xuống còn $_35,00 trên troy ounce ( $ 1.125,27 / kg ) . Tới năm 1961 , nước Mỹ đã không còn khả_năng duy_trì giá này nữa , và một nhóm các ngân_hàng Mỹ và châu_Âu đồng_ý thao_túng thị_trường để ngăn_chặn sự phá_giá tiền_tệ hơn_nữa trước nhu_cầu đang gia_tăng với vàng . Ngày 17 tháng 3 năm 1968 , các bối_cảnh kinh_tế đã gây nên sự sụp_đổ của khối thị_trường vàng , và một mô_hình giá hai tầng được hình_thành theo đó vàng vẫn được dùng để quy_định các tài_khoản quốc_tế ở mức cũ $_35,00 trên troy ounce ( $ 1.130 / kg ) nhưng giá vàng trên thị_trường tư_nhân được cho_phép biến_động ; hệ_thống giá hai tầng này đã bị hủy bỏ vào năm 1975 khi giá vàng được để theo mức của thị_trường tự_do . Các Ngân_hàng trung_ương vẫn giữ dự_trữ vàng lịch_sử như một sự lưu_trữ giá_trị dù mức_độ nói_chung đã sụt_giảm . Dự_trữ vàng lớn nhất trên thế_giới là kho dự_trữ của Ngân_hàng Dự_trữ Liên_bang Mỹ tại New_York , nắm giữ khoảng 3 % lượng vàng từng được khai_thác , xấp_xỉ lượng vàng chứa trong Kho vàng thỏi Hoa_Kỳ tại Fort_Knox . Năm 2005 Hội_đồng_Vàng_Thế_giới ước_tính tổng_nguồn cung thế_giới là 3.859 tấn và nhu_cầu là 3.754 tấn , với thặng_dư cung 105 tấn . Từ năm 1968 giá vàng đã thay_đổi mạnh , từ mức cao $ 850 / oz ( $ 27.300 / kg ) ngày 21 tháng 1 năm 1980 , xuống mức thấp $_252,90 / oz ( $ 8.131 / kg ) ngày 21 tháng 6 năm 1999 ( Định_giá Vàng Luân_Đôn ) . Giai_đoạn từ năm 1999 tới năm 2001 đánh_dấu " Đáy Brown " sau một thị_trường giá giảm kéo_dài 20 năm . Giá đã tăng lên nhanh_chóng từ năm 1991 , nhưng đỉnh_cao năm 1980 mãi tới ngày 3 tháng 1 năm 2008 mới bị vượt qua khi mức giá mới $_865,35 trên troy_ounce được thiết_lập ( Định_giá Vàng Luân_Đôn buổi sáng ) . Một mức giá kỷ_lục khác được lập ngày 17 tháng 3 năm 2008 ở mức $ 1.023,50 / oz ( $ 32.900 / kg ) ( Định_giá Vàng Luân_Đôn buổi sáng ) . Mùa thu năm 2009 , các thị_trường vàng tiếp_tục đi vào giai_đoạn tăng_giá vì sự gia_tăng nhu_cầu và sự suy_yếu của đồng_dollar Mỹ . Ngày 2 tháng 12 năm 2009 , Vàng vượt qua ngưỡng quan_trọng ở mức US $_1.200 trên ounce và đóng_cửa ở mức $_1.215 . Giá vàng tiếp_tục tăng mạnh và đạt tới những kỷ_lục mới trong tháng 5 năm 2010 sau khi cuộc khủng_hoảng nợ ở Liên_minh châu_Âu khiến giới đầu_tư đổ_xô vào mua vàng như một tài_sản an_toàn . Từ tháng 4 năm 2001 giá vàng đã tăng gấp ba so với đồng_dollar Mỹ , dẫn tới suy_đoán rằng thị_trường giá giảm muôn thuở từ lâu này đã chấm_dứt và một thị_trường giá tăng đã quay trở_lại . Trong quý 3 của năm 2011 , thị_trường vàng thế_giới lại chứng_kiến một đợt tăng_giá của vàng do sự suy_yếu của kinh_tế Mỹ và khu_vực đồng Euro . Giá vàng lập kỷ_lục lên đến gần $ 1.900 / oz . Tính biểu_tượng Trong suốt các thời_kỳ lịch_sử của nhiều xã_hội vàng luôn được đánh_giá cao . Đi cùng với nó vàng luôn có một ý_nghĩa biểu_tượng mạnh liên_kết chặt_chẽ với các giá_trị cao nhất trong các xã_hội . Vàng có_thể biểu_tượng cho quyền_lực , sự giàu_có , sự nhiệt_tình , hạnh_phúc , tình_yêu , hy_vọng , sự lạc_quan , thông_minh , công_lý , cân_bằng , sự hoàn_hảo , mùa hè , mùa thu_hoạch và mặt_trời . Các thành_tựu vĩ_đại của con_người thường được trao_tặng bằng vàng , dưới hình_thức các huy_chương vàng , các cúp và vật trang_trí khác màu vàng . Những người giành chiến_thắng trong các sự_kiện thể_thao và những cuộc thi được xếp_hạng khác_thường được trao huy_chương vàng ( ví_dụ , Olympic_Games ) . Nhiều giải_thưởng như Giải_Nobel cũng được làm bằng vàng . Những bức tượng và giải_thưởng khác được thể_hiện bằng vật_liệu vàng hay được mạ vàng ( như Giải_Oscar , Giải_Quả cầu_Vàng , Giải_Emmy , Cành Cọ_Vàng , và Giải_thưởng Viện_hàn_lâm Phim_ảnh Anh ) . Aristotle trong các cuốn sách của mình đã sử_dụng tính biểu_tượng của vàng khi đề_cập tới cái mà hiện thường được nhận_thức là " trung_bình vàng " . Tương_tự , vàng gắn liền với các nguyên_tắc hoàn_hảo hay thần_thánh , như trong trường_hợp của Phi , thỉnh_thoảng được gọi_là " tỷ_lệ vàng " . Vàng thể_hiện giá_trị to_lớn . Những người được tôn_trọng được đối_xử với quy_tắc có giá_trị nhất , " quy_tắc vàng " . Một công_ty có_thể trao cho các khách_hàng quan_trọng nhất của mình các " thẻ_vàng " hay biến họ thành các " thành_viên vàng " . Chúng_ta đề_cao các khoảnh_khắc yên_tĩnh và vì_thế chúng_ta nói : " im_lặng là vàng " . Trong thần_thoại Hy_Lạp có " bộ lông_cừu vàng " . Vàng còn gắn liền với sự sáng_suốt của tuổi_tác và sự thành_thục . Lễ kỷ_niệm ngày cưới lần thứ 50 là đám_cưới vàng . Những năm_tháng quý giá đó của chúng_ta thỉnh_thoảng được gọi_là " những năm_tháng vàng " . Đỉnh_cao của một nền văn_minh được gọi_là " thời_đại vàng_son " . Trong Kitô_giáo vàng thỉnh_thoảng được liên_kết với những thái_cực của sự quỷ_quái nhất và sự thánh_thiện tối_cao . Trong Sách Xuất_Hành , con bò vàng là một biểu_tượng của sự thờ ngẫu_tượng . Trong Sách Khải_Huyền , Abraham được miêu_tả có nhiều vàng và bạc , và Moses được dạy che_phủ Nắp Xá_Tội của Hòm Giao_Ước bằng vàng nguyên_chất . Trong nghệ_thuật Kitô_giáo các quầng hào_quang của Chúa_Giêsu , Đức_Mẹ và các vị thánh đều bằng vàng . Các vị vua thời_Trung_Cổ lên_ngôi dưới các dấu_hiệu của dầu_thánh và một vương_miện vàng , vương_miện thể_hiện ánh_sáng chiếu vĩnh_cửu của thiên_đường và vì_thế một vị vua Kitô_giáo là người nắm chính_quyền theo ý_nguyện của thần_thánh . Nhẫn cưới từ lâu đã được làm bằng vàng . Nó tồn_tại lâu_dài và không bị ảnh_hưởng bởi thời_gian và có_thể mang tính biểu_tượng của lời thề_nguyền bất_tử trước chúa và / hay Mặt_Trời và Mặt_Trăng và sự biểu_thị hoàn_hảo của hôn_nhân . Trong Chính_Thống_giáo Đông_phương , các cặp vợ_chồng kết_hôn được trao một vương_miện vàng trong buổi lễ , một sự pha_trộn các nghi_lễ biểu_tượng . Trong văn_hóa đại_chúng vàng có nhiều ý_nghĩa nhưng nổi_bật nhất nó liên_hệ với các ý_nghĩa như tốt hay vĩ_đại , như trong các câu : " có một trái_tim vàng " , " thời_khắc vàng " và " chú bé vàng " v.v._Vàng vẫn duy_trì được vị_thế của nó như một biểu_tượng của sự giàu_có và thông_qua nó , trong nhiều xã_hội , là sự thành_công . Biểu_tượng quốc_gia Năm 1965 , Cơ_quan lập_pháp California đã định_danh vàng là " Khoáng_vật_bang và biểu_tượng khoáng vật_học " . Năm 1968 , Cơ_quan lập_pháp Alaska gọi tên vàng là " khoáng_vật chính_thức của bang . " Từ_nguyên Từ vàng trong tiếng Việt bắt_nguồn từ_từ tiếng Hán thượng_cổ 黃 ( có nghĩa là màu vàng ) . Chữ Hán_黃 có âm_Hán Việt là hoàng . William_H. Baxter và Laurent Sagart_phục nguyên_âm_tiếng Hán thượng_cổ của từ 黃 là / * N-kʷˤaŋ / . Từ vàng có nghĩa gốc là chỉ màu vàng , từ nghĩa này đã phát_sinh ra nghĩa_chuyển chỉ kim_loại vàng ( vàng có màu vàng ) . Xem thêm ChipGold Sùng_bái thương_mại Tiền_tệ vàng số Ủy ban_Hành_động chống độc_quyền Vàng_Bong bóng vàng In_vân tay vàng Hiệp_hội người thăm_dò vàng Mỹ Khai_mỏ tại Anh La_Mã Thăm_dò Kỹ_thuật La_Mã_Bạc Kim_cương Chì Đồng_Kim_loại quý Tham_khảo Liên_kết ngoài Getting Gold 1898 book , www.lateralscience.co.uk Technical Document_on Extraction_and Mining of_Gold , www.epa.gov Picture in the Element collection from Heinrich_Pniok , www.pniok.de WebElements . com — Gold n www.webelements.com Chemistry in its element podcast ( MP3 ) from the Royal Society of_Chemistry's Chemistry_World : Gold_www.rsc.org Nguyên_tố hóa_học Chất dẫn_điện Kim_loại quý_Hợp_chất vàng Vật_liệu nha_khoa Tài_sản Khoáng_vật hệ lập_phương Khoáng_vật tự_sinh Biểu_tượng California Kim_loại chuyển_tiếp
Quẻ Thuần Càn còn gọi_là quẻ Càn ( 乾_qián ) , tức_Trời là quẻ số_một trong Kinh_Dịch . Nội_quái là : ☰ ( |_| | 乾_qián ) Càn hay Trời ( 天 ) . Ngoại_quái là : ☰ ( |_| | 乾_qián ) Càn hay Trời ( 天 ) . Phục Hy_ghi : quẻ hoàn_toàn thuộc_tính cương_kiện . Thoán từ Thoán từ : Càn : nguyên , hanh , lợi , trinh ( 乾 : 元 , 亨 , 利 , 貞 ) . Dịch : Quẻ Càn , mở_nghiệp lớn , có bốn đức : Có sức sáng_tạo lớn_lao ( nguyên ) , thông_suốt và thuận_tiện ( hanh ) , lợi_ích thích_đáng ( lợi ) , ngay thẳng và bền_vững ( trinh ) . Chiêm : ( coi điềm_lành , dữ ) ♦_Quẻ này có 3 hào tốt - đánh_dấu là ( o ) . ♦_Quẻ Bát_Thuần Càn do 2 đơn_quái Càn chồng lên nhau , vì_vậy có cùng tên , tượng quẻ , và tính_cách với đơn_quái Càn . ♦ Nếu là phái nữ mà gặp quẻ Bát_Thuần Càn thì có nghĩa là người nữ này quá_Dương . Họ cần Âm_tức_là mềm_mỏng , dịu_dàng hơn_nữa . Nếu không thì sẽ gặp trở_ngại . ♦ Con hươu ở trên mây , thiên_lộc , được hưởng_bổng lộc trời ban . ♦ Thợ_mài dũa_ngọc , người ta phải chăm_chỉ học_tập để thành người hữu_dụng . ♦ Trăng_tròn trên bầu_trời , ánh_sáng tỏa ra khắp_nơi nơi . ♦_Một ông quan đang trèo lên thang ngắm_trăng , thăng_quan tiến_chức nhanh_chóng và liên_tục . ♦ Nếu bạn đang đau_ốm thì quẻ này liên_quan đến não_bộ , phổi hoặc hệ thần_kinh . ♦ Đây là quẻ thuộc tháng tư , tốt về mùa xuân và đông , xấu về mùa hạ . Hình : có sáu con rồng_ngự trên trời . Lục_long ngự_thiên . Tượng : Quảng_đại bao_dung . Khí_chất : Quyền biến_Dáng : Con ngựa . Hào từ Sơ_cửu Sơ_cửu : tiềm_long vật_dụng . 初九 。 潛龍勿用_。 Giải_nghĩa từ : Sơ_初 - danh từ để chỉ hào_thứ nhất trong mỗi quẻ . Cửu_九 – danh từ chỉ hào_dương . Tiềm_潛 - cất kín , giấu ở bên trong . Long_龍 - con rồng . Vật_勿 - chớ , không nên , không được . Dụng_用 - ứng_dụng . Dịch : Hào 1 dương : Rồng còn ẩn_náu , chưa ( đem tài ra ) dùng được . Cửu_nhị Cửu_nhị : Hiện long tại điền , lợi_kiến đại_nhân 九二 。_現龍在田 , 利見大人_。 Giải_nghĩa từ : Hiện_現 - biểu_hiện , hiện lên , hiện ra . Tại 在 - ở . Điền_田 - đồng_ruộng , đất trồng . Kiến_見 – gặp , gặp_mặt . Lợi_kiến Đại_nhân 利見大人_ý nói người có tài_đức , cả người lập_thân và người thành_đạt . Hai loại người đó nên gặp nhau và hợp_lực với nhau thì đều cùng có lợi . Dịch : Hào thứ 2 dương . Rồng đã hiện ở cánh đồng , ra_mắt đại_nhân thì lợi . ( o ) Cửu_tam Cửu_tam : quân_tử chung_nhật càn càn , tịch dịch_nhược , lệ , vô_cữu . 九三 。_君子終日乾乾 。_夕惕若 , 厲 , 無咎_。 Giải_nghĩa từ : Càn càn 乾乾 - hăng_hái hoạt_động . Tịch 夕 – buổi tối . Dịch 惕 – kinh_sợ . Tịch dịch nhược_夕惕若 – đến tối vẫn còn ưu_tư lo_lắng . Lệ_厲 – nguy_hiểm . Vô_無 – không . Cữu_咎 – lỗi_lầm . Giảng : Người quân_tử suốt ngày hăng_hái tự_cường , đến tối vẫn còn thận_trọng như lo_sợ nguy_hiểm , nhưng không có lỗi . ( o ) . Cửu_tứ Cửu_tứ : hoặc dược , tại uyên , vô_cữu . 九四 。_或躍在淵 , 無咎_。 Giải_nghĩa từ : Hoặc 或 – có_thể thế_này , có_thể thế kia . Dược_躍 – nhảy lên . Uyên_淵 – vực thẳm . Dịch : Như con rồng có_khi bay_nhảy , có_khi nằm trong vực , không mắc lỗi . Cửu_ngũ Cửu_ngũ : phi_long tại thiên , lợi_kiến đại_nhân . 九五 。_飛龍在天 , 利見大人_。 Giải_nghĩa từ : Phi_飛 – bay . Dịch : Rồng_bay trên trời , ra_mắt đại_nhân thì lợi . Giảng : Khổng_Tử giải_thích : Vạn_vật đồng_thanh tương_ứng , đồng_khí tương_cầu , thủy lưu_thấp 水流濕_nước chảy chỗ trũng , hỏa_tựu táo_火就燥 lửa tìm đến chỗ khô , vân tòng long 雲從龍 mây theo rồng , phong_tòng hổ 風從虎_gió theo hổ , thánh_nhân_tác_nhi vạn_vật đổ 聖人柞而萬物睹 thánh_nhân ra_đời vạn_vật trông theo . Bản_hồ thiên_giả thân_thượng 本乎天者親上_vật nào gốc ở trời thì thân_thuộc với cõi trên . Bản_hồ địa_giả thân_hạ 本乎地者親下_vật nào gốc ở đất thì thân_thuộc với cõi dưới mệnh người trông_Thượng_cửu Thượng_cửu : kháng long hữu_hối . 上九 。 亢龍有悔_。 Giải_nghĩa từ : Thượng_上 – hào trên cùng . Kháng_亢 – cao , cao hết_mức , quá . Hối_悔 – hối_hận . Dịch : Rồng lên cao quá , có hối_hận . Giảng : Khi đọc hào này Khổng_Tử nói : quý mà không có ngôi_vị , cao mà không có dân , người hiền ở dưới lại không giúp , cứ vậy_mà hành_động tất phải hối_hận . 子曰 : 貴而無位 , 高而無民 , 賢人在下位而無輔 , 是以動而有悔也 . Tử viết : quý_nhi vô_vị , cao_nhi vô_dân , hiền_nhân tại hạ_vị nhi vô_phụ , thị_dĩ_động nhi_hữu hối_dã . Dụng_cửu Dụng_cửu : Hiện quần_long vô_thủ , cát . 用九 。_現群龍無首 , 吉_。 Giải_nghĩa từ : Quần_long 群龍 – bầy rồng . Thủ_首 – đầu , người đứng đầu , thủ_lĩnh . Cát_吉 – tốt . Dụng cửu_用九 – chỉ có ở quẻ Càn . Và ở quẻ_Khôn là Dụng lục_用六 các quẻ khác không có . Dịch : Xuất_hiện bầy rồng không có đầu , tốt . ( o ) Giảng : Chu_Hy_giảng : Gặp quẻ càn này mà sáu hào_dương đều biến ra âm_cả , tức_là cương mà biến ra nhu , thì tốt . Thánh_nhân dùng cái tượng bầy rồng sáu hào_dương mà không đầu tức_là nhu để diễn_ý đó . Hàn_Phi nói : Như mặt_trời Mặt_Trăng sáng chiếu , bốn mùa vận_hành , mây_trăng gió thổi , vua đừng để trí lụy_tâm , đừng để điều riêng hại mình . Gởi_trị_loạn nơi pháp_thuật , giao phải trái nơi thưởng_phạt , phó nặng nhẹ nơi quyền_hành . Khổng_Tử giải_nghĩa : Trong thoán_truyện : Càn , Nguyên : đại tại càn_nguyên , vạn vật_tư thỉ , nãi_thống_thiên . Hanh : Vân_hành vũ_hí , phẩm_vật lưu_hình . Đại_minh chung thỉ , lục_vị thì thành , thì thừa_lục long , dĩ ngự_thiên . Lợi , Trinh : Càn_đạo biến_hóa , các chính tính_mệnh , bảo_hợp thái_hòa , nãi lợi_trinh . Thủ_xuất thứ vạt , vạn_quốc hoàn_minh . Trong " đại_tượng truyện " : Trời dịch_chuyển mạnh_mẽ , người quân_tử tự_cường phấn_đấu vươn lên không ngưng nghỉ . Thiên_hành_kiện , quân_tử_dĩ tự_cường bất_tức . 象曰 : 天行健 , 君子以自強不息 . Thiên_天 – trời . Hành_行 – biến_đổi không ngừng , dịch_chuyển , vận_động , bước chân đi . Kiện 健 – khỏe , khỏe_khoắn , mạnh_mẽ , tráng kiện . Quân_tử_君子 – người quân_tử . Dĩ_以 – lấy , dùng . Tự_cường 自強 – tự_cường . Bất_tức 不息 – không ngơi_nghỉ . Giải_nghĩa : Kiện_dã . Chính_yếu . Cứng mạnh , khô , lớn , khỏe mạnh , đức không nghỉ . Nguyên_hanh lợi trinh_chi tượng : tượng vạn_vật có khởi_đầu , lớn lên , toại_chí , hóa_thành . Tham_khảo_Thiệu Vĩ_Hoa , 1995 . Chu_Dịch với Dự_Đoán Học . Mạnh_Hà_Dịch . Nhà_xuất_bản_Văn_hóa . Hà_Nội . 496 trang Nguyễn_Hiến_Lê . Kinh_Dịch - Đạo của người quân_tử Nguyễn_Quốc_Đoan , 1998 . Chu_Dịch Tường_Giải . Nhà_xuất_bản_Văn_hóa - Thông_tin . Hà_Nội . 797 trang_Vưu Sùng_Hoa , 1997 . Mai_Hoa_Dịch Tân_Biên . Nhà_xuất_bản_Văn_hóa - Thông_tin . Hà_Nội . 520 trang_Dương_Ngọc_Dũng , Lê_Anh_Minh , 1999 . Kinh_Dịch và cấu_hình tư_tưởng Trung_Quốc . Nhà_xuất_bản Khoa_học Xã_hội . Hà_Nội . 770 trang Xem thêm Chú_thích Tham_khảo Liên_kết ngoài Quẻ_Kinh Dịch_en : List_of I Ching_hexagrams 1-32
Quẻ Thuần_Khôn còn gọi_là quẻ_Khôn ( 坤_kūn ) , tức_Đất là quẻ số 2 trong Kinh_Dịch . Đất mẹ , nhu_thuận , sinh_sản và nâng_đỡ muôn_vật , Nội_quái là : ☷ ( ::: 坤_kūn ) Khôn_= ( 地 ) Đất Ngoại_quái là : ☷ ( ::: 坤_kūn ) Khôn_= ( 地 ) Đất_Phục Hy_ghi : Khôn_nghĩa là thuận . THOÁN TỪ_Văn_Vương viết : DỊCH : Quẻ_Khôn có sức sáng_tạo lớn_lao ( nguyên ) , thông_suốt và thuận_tiện ( hanh ) , lợi_ích thích_đáng ( lợi ) , ngay thẳng và có đức_chính và bền của con ngựa cái . Người quân_tử có dịp thi_thố tài_năng nhưng tự thủ_xướng thì dễ bị lầm , để người khác thủ_xướng mà mình theo sau thì được , chỉ mong có_ích cho mọi người thì lợi . Yên_lòng giữ đức_bền , tốt . Khôn , nguyên , hanh , lợi tẫn_mã chi_trinh . Quân_tử_hữu du_vãng , tiên_mê hậu_đắc , chủ_lợi . Tây_Nam đắc_bằng , Đông_Bắc_táng bằng . An_trinh , cát . 坤 , 元 , 亨 , 利牝馬之貞 。_君子有攸往 , 先迷後得 , 主利 。_西南得朋 , 東北喪朋 。_安貞 , 吉_。 Khôn_坤 – đất , mẹ , đất mẹ . Tẫn_mã 牝馬 – con ngựa cái . Du_攸 – thoáng ngang qua . Vãng_往 – đi , đã qua . Tiên_先 – trước , làm trước . Mê_迷 – lầm_lạc . Hậu_後 – sau , nối_dõi . Đắc_得 – được . Chủ_主 – chủ_nhân , chúa . Tây_Nam 西南 – phương_vị quẻ Khôn_= hãy là chính mình . Đông_Bắc_東北 – ngược_hướng với phương_vị quẻ Khôn_= đối_nghịch với bản_tính của chính mình . Làm một việc không hợp với bản_tính của mình thì khó thành_công . Một cách hiểu khác : theo Hậu_Thiên_Bát_Quái thì Đông_Bắc là phương_vị của quẻ_Cấn 艮 . Cấn là ngưng nghỉ là bằng_lòng với cái mình có , không hợp với nhiệm_vụ nặng_nề và khí_chất của Khôn là đảm_lược . Bằng 朋 – bạn , cộng_sự , đối_tác ; một loại tiền_tệ thời cổ . Táng_喪 – mất . An_安 – yên_bình . CHIÊM : ♦_Quẻ này có 2 hào tốt ( o ) , hai hào_xấu ( x ) . ♦_Bạn có người_yêu hay vợ giỏi_giang tốt_nết . ♦_Mười một cái miệng , bạn là người đảm_đang và tốt_nết nuôi được mười_một cái miệng_ăn . ♦_Một ông quan ngồi trên đống tiền , tay hòm chìa_khóa , tiến_tài tiến_lộ , thành_công về công_danh và kinh_doanh , tiền_bạc được quản_lý chặt_chẽ . ♦ Một vị thần mặc giáp vàng ngồi trên đài cao giao giao bằng sắc cho một ông quan , công_lao của bạn thật to_lớn , được tôn_vinh và ca_ngợi . ♦ Không làm điều gì không có mục_đích hoặc không có lý_do . ♦ Làm giùm người khác là tốt . ♦_Quẻ tháng mười . Tốt về mùa đông và xuân và xấu về mùa hạ . ♦ Đây là một trong 8 quẻ bát_thuần , bệnh_nhân đau nặng sẽ phục_hồi nhưng phải lâu . HÌNH : sinh_sản và nâng_đỡ muôn_vật . 生再萬物 . Sinh tái_vạn vật . TƯỢNG : Vua_xướng tôi họa , vua tôi hòa_hợp . 君倡臣和 . Quân_xướng thần_họa . KHÍ_CHẤT : Đảm_lược . DÁNG : Con trâu . HÀO TỪ Chu_Công_viết : 1 - Đạp lên sương thì biết băng dày sắp đến . ( x ) Sơ_lục : Lý_sương , kiên_băng chí . 初六 。_履霜 , 堅冰至 。 Lý_履 –_dẫm , đạp , đi theo ; giày đóng bằng da . Sương_霜 – hơi_nước đọng lại thành giọt . Kiên_堅 – vững_lòng , không lo_sợ . Băng_冰 – nước_đá . Chí_至 – đến . Nhà nào_tích lũy điều_lành thì tất có thừa_phúc để đến đời sau . Nhà nào_tích lũy việc chẳng lành_tất có thừa tai_vạ để đến đời sau . 2 - Âm_Đức thẳng , vuông , lớn thì cho_dù thiếu học_vấn cũng không bị bất_lợi . ( o ) Lục_nhị : Trực phương_đại , bất_tập vô bất_lợi . 六二 。_直方大 , 不習旡不利_。 Trực_直 – thẳng , thẳng_thắn , chính trực . Phương_方 – vuông_vức , đạo_đức . Đại_大 – lớn . Tập 習 – làm_đi làm_lại nhiều lần cho quen , rèn_luyện . Vô bất_lợi 旡不利 – chẳng có gì là không lợi cả ._Văn_ngôn giảng thêm : Người quân_tử ngay thẳng ở trong lòng thì phải có đức_kính , phải có đức_nghĩa . Có hai đức_kính và đức_nghĩa đó sẽ không bị cô_lập . 3 - Ngậm chứa đức tốt không để lộ ra nên giữ vững được , cũng theo người trên mà làm_việc nước , không mong công_trạng thì sau cũng có kết_quả . Lục_tam : Hàm_chương khả_trinh , hoặc tòng vương_sự , vô_thành , hữu_chung . 六三 。_含章可貞 , 或從王事 , 旡成 , 有終_。 Hàm_含 – ngậm trong miệng . Chương 章 – văn_chương , chương_trình , tấu_chương . Khả_trinh_可貞 – có_thể giữ bền được . Hoặc tòng_或從 – đi theo cũng được , không theo cũng chẳng sao . Vương_sự 王事 – việc nước , việc quốc_gia . Vô thành 旡成 – Không có thành_tích , không có công_trạng . Hữu_chung 有終 – đi đến_cùng , có kết_quả . Văn_ngôn bàn thêm : Ngậm chứa đức tốt , theo người trên làm_việc mà không dám chiếm lấy sự thành_công , đó là đạo của đất , của vợ , của bề tôi ( địa_đạo , thê_đạo , thần_đạo ) . Đó là cách cư_xử của người dưới đối_với người trên . 4 - Kín_đáo giữ_gìn như cái túi thắt miệng lại thì khỏi tội_lỗi mà cũng không danh_dự . Lục_tứ : Quát_nang , vô_cữu , vô_dự . 六四 。_括囊 , 旡咎 , 旡譽_。 Quát_括 - Bó lại , buộc lại . Nang_囊 – Cái_túi . Cữu_咎 – lỗi , xấu . Dự_譽 – khen , đáng khen , vinh_dự , danh_dự . Văn_ngôn cho hào này có cái tượng " âm_cự tuyệt_dương " , lúc đó hiền_nhân nên ở ẩn , rất thận_trọng thì không bị tai_họa . Có địa_vị đại_thần , tài_thấp mà địa_vị cao nên phải thận_trọng thì mới khỏi tội_lỗi , an_thân mặc_dầu không có danh_dự gì . 5 - Như cái xiêm màu vàng , lớn , rất tốt . ( o ) Lục_ngũ : Hoàng_thường , nguyên cát . 六五 。_黃裳 , 元吉_。 Hoàng_黃 – màu vàng . Thường_裳 – xiêm , váy , quần . Chu_Hy giải_thích rằng : Vàng là màu trung_chính , xiêm là đồ mặc ở phía dưới . Hào lục_ngũ là thể_âm , ở ngôi tôn , cái đức trung_thuận đầy ở trong mà hiện ra ngoài , cho_nên tượng nó như_thế , mà chiêm của nó là điều_lành của bậc đại_thiện . Dịch tuy coi_Khôn không quý bằng Càn , nhưng có lúc coi_trọng_đức khiêm_nhu , mà dịch cho là đức của người văn_minh . Tinh_thần đó là tinh_thần hiếu_hòa , trọng_văn hơn võ . Chu_Công cho hào 5 quẻ Càn là đại_quý ( phi_long tại thiên ) nhưng chỉ bảo : lợi_kiến đại_nhân ; hào 5 quẻ_Khôn thì khen là nguyên cát_hào tốt nhất trong kinh_dịch , là có nghĩa vậy . Chồng nghe theo vợ , cha nghe theo con . 6 - Rồng đánh nhau ở đồng_nội , đổ_máu đen máu vàng . ( x ) Thượng_lục : Long_chiến vu_dã , kỳ_huyết huyền_hoàng . 上六 。_龍戰于野 , 其血玄黃_。 Chiến_戰 – đánh nhau . Vu_于 - ở , đến . Dã_野 – cánh đồng . Huyết_血 – máu . Huyền_玄 – màu đen . Quản_lý chặt_chẽ đã lên đến tận_cùng rồi . Chặt_chẽ nữa chỉ có hỏng việc . 7 - Phải lâu_dài , chính và bền thì lợi . Dụng_lục : Lợi vĩnh_trinh . 用六 。_利永貞 。 Vĩnh_永 – lâu_dài , mãi_mãi , vĩnh_viễn . Thuyết của Tiên_Nho : Sáu_hào âm_biến thành sáu hào_dương , tức_thuần Khôn_biến thành thuần_Càn , như một người nhu_nhược_biến thành người cương_cường , cho_nên bảo là : Nên lâu_dài , chính và bền . Thuyết của Cao_Hanh : hỏi về việc cát hay hung lâu_dài , mà được " hào " này thì lợi . Ăn_ở cùng nhau như vợ_chồng . Khổng_Tử : Trong Soán_truyện : Chí_tai Khôn_Nguyên , vạn vật_tư_sinh , nãi_thuận thừa_thiên . Khôn_hậu tải_vật , đức_hợp vô_cương , hàm_hoàng quang_đại , phẩm_vật hàm_hanh . Tấn_mã địa_loại , hành_địa vô_cương , nhu_thuận_lỵ trinh . Quân_tử du_hành , tiên_mê thất_đạo , hậu_thuận đắc_thường , tây_nam đắc_bằng , nãi dự loại hành , đông bắc_táng bằng , nải chung hữu_khánh . An_trinh_chi cát , ứng_địa vô_cương . Đại_tượng truyện : Khôn mang trọng_trách của đất , người quân_tử lấy đức_dày để nâng_đỡ vạn_vật . Địa_thế khôn , quân_tử_dĩ hậu đức_tải vật . 象曰 : 地勢坤 , 君子以厚德載_物 . Địa_地 – đất , địa_vị , vị_thế . Thế_勢 – thế_lực , ảnh_hưởng , vai_trò . Hậu_厚 – dày . Đức_德 – đức , thiện_nghệ , năng_lực của bản_thân . Tải 載 – chở . Vật_物 – muôn loài , động_vật , thực_vật . Giải_nghĩa : Thuận_dã . Nhu_thuận . Thuận_tòng , mềm_dẻo , theo đường mà được lợi , hòa theo lẽ , chịu lấy . Nguyên_hanh lợi trinh_chi tượng . Khái_niệm chủ_yếu " Nhất_triêu nhất_tịch " ( Một sáng , một_chiều ) : Kinh_Dịch , Quẻ_Khôn , Văn_ngôn ( 坤 ・_文言 ) có viết : Thần_thí kỳ_quân , tử_thí kỳ_phụ , phi nhất_triêu nhất_tịch chi_cố ( 臣弒其_君 、_子弒其父 、_非一朝一夕之故 ) , nghĩa_là " Tôi giết vua , con giết_cha , không phải do ở cái cớ một sáng một_chiều vậy " . Tham_khảo_Thiệu Vĩ_Hoa , 1995 . Chu_Dịch với Dự_Đoán Học . Mạnh_Hà_Dịch . Nhà_xuất_bản_Văn_hóa . Hà_Nội . 496 trang Nguyễn_Hiến_Lê , Kinh_Dịch - Đạo của người quân_tử Nguyễn_Quốc_Đoan , 1998 . Chu_Dịch Tường_Giải . Nhà_xuất_bản_Văn_hóa - Thông_tin . Hà_Nội . 797 trang_Vưu Sùng_Hoa , 1997 . Mai_Hoa_Dịch Tân_Biên . Nhà_xuất_bản_Văn_hóa - Thông_tin . Hà_Nội . 520 trang_Dương_Ngọc_Dũng , Lê_Anh_Minh , 1999 . Kinh_Dịch và cấu_hình tư_tưởng Trung_Quốc . Nhà_xuất_bản Khoa_học Xã_hội . Hà_Nội . 770 trang Quẻ_Kinh Dịch_en : List_of I Ching_hexagrams 1-32
Quẻ Thủy Lôi_Truâncòn gọi là quẻ_Truân ( 屯_chún ) là quẻ số 03 trong Kinh_Dịch . Nội_quái là ☳ ( |_:: 震_zhẽn ) Chấn_= ( 雷 ) Sấm Ngoại_quái là ☵ ( : | : 坎_kản ) Khảm_= ( 水 ) Nước_Phục Hy_ghi : Tự_quái , hữu_thiên_địa , nhiên hậu_vạn vật sinh_yên , doanh_thiên_địa_chi gian giả , duy_vạn vật cổ_thụ chi dã_truân . Truân giả doanh_dã , truân_dã_vật chi_thỉ sanh_dã . Văn_Vương viết thoán từ : Truân : Nguyên , hanh , lợi , trinh , vật_dụng hữu_du_vãng , lợi_kiến hầu ( 屯 : 元 , 亨 , 利 , 貞 , 勿用有攸往 , 利建侯 ) . Chu_Công_viết hào từ : Sơ_cửu : Bàn_hoàn , lợi_cự_trinh , lợi_kiến hầu . Lục_nhị : Truân như , chuyên như , thừa_mã ban như , phỉ_khấu hôn_cấu , nữ_tử trinh_bất_tự , thập_niên nãi_tự . Lục_tam : Tức_lộc , vô_ngu , duy_nhập vu lâm_trung , quân_tử_cơ , bất_như xả , vãng_lận . Lục_tứ : Thừa_mã ban như , cầu hôn_cấu , vãng cát , vô bất_lợi . Cửu_ngũ : Truân_kỳ cao , tiểu_trinh cát , đại_trinh_hung . Thượng_lục : Thừa_mã ban như , khấp_huyết liên_như . Giải_nghĩa : Nạn dã . Gian_lao . Yếu_đuối , chưa đủ sức , ngần_ngại , do_dự , vất_vả , phải nhờ sự giúp_đỡ . Tiền hung_hậu kiết chi_tượng : trước dữ sau lành . Chú_thích Quẻ_Kinh Dịch_en : List_of I Ching_hexagrams 1-32
Quẻ_Sơn Thủy_Môngcòn gọi_là quẻ_Mông ( 蒙_mèng ) , là quẻ thứ 04 trong Kinh_Dịch . Nội_quái là ☵ ( : | : 坎_kản ) Khảm_= ( 水 ) Nước Ngoại_quái là ☶ ( ::_| 艮_gẽn ) Cấn_= ( 山 ) Núi_Phục Hy_ghi : Tự_quái , Truân giả_vật chi thi sinh_dã , vật_sinh tất_Mông , cố_thụ chi_dĩ Mông , Mông giả mông_dã , vật chi_tử_dã . Văn_Vương ghi thoán từ : Mông : hanh , phỉ ngã cầu đồng_mông , đồng_mông cầu ngã . Sơ phệ_cáo , tái tam_độc , độc_tắc bất_cáo . Lợi_trinh ( 蒙 : 亨 , 匪我求童蒙 , 童蒙求我 . 初筮告 , 再三瀆 , 瀆則不告 . 利_貞 ) . Chu_Công_viết hào từ : Sơ_lục : Phát_mông , lợi_dụng hình_nhân , dụng thoát chất_cốc , dĩ_vãng lận . Cửu_nhị : Bao mông cát , nạp phụ cát , tử_khắc_gia . Lục_tam : Vật_dụng thủ_nữ kiến kim_phu , bất_hữu_cung , vô du_lợi . Lục_tứ : Khốn , mông , lận . Lục_ngũ : Đồng_mông cát . Thượng_cửu : Kích_mông , bất_lợi vi_khấu , lợi ngự_khấu . Giải_nghĩa : Muội_dã . Bất_minh . Tối_tăm , mờ_ám , không minh_bạch , che_lấp , bao_trùm , phủ chụp , ngu_dại , ngờ_nghệch . Thiên_võng tứ_trương chi_tượng : tượng lưới trời giăng bốn mặt . Tham_khảo Quẻ_Kinh Dịch_en : List_of I Ching_hexagrams 1-32