article
stringclasses 290
values | question
stringlengths 10
452
| options
stringlengths 24
585
| answer
stringclasses 4
values |
---|---|---|---|
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.
Đêm em nằm ngủ
Hai hoa ngủ cùng
Hoa thì bên má
Hoa ấp cạnh lòng.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Giờ em ngồi học
Bàn tay siêng năng
Nở hoa trên giấy
Từng hàng giăng giăng.
Có khi một mình
Nhìn tay thủ thỉ
Em yêu em quý
Hai bàn tay em. | Tình cảm của bạn nhỏ dành cho đôi bàn tay như thế nào? | ['Thương sót.', 'Sợ hãi.', 'Yêu quý.', 'Căm thù.'] | C |
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.
Đêm em nằm ngủ
Hai hoa ngủ cùng
Hoa thì bên má
Hoa ấp cạnh lòng.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Giờ em ngồi học
Bàn tay siêng năng
Nở hoa trên giấy
Từng hàng giăng giăng.
Có khi một mình
Nhìn tay thủ thỉ
Em yêu em quý
Hai bàn tay em. | Nội dung bài thơ này là gì? | ['Bàn tay em làm rất nhiều việc có ích.', 'Hai bàn tay em đẹp như đóa hoa hồng.', 'Hai bàn tay em rất đẹp, có ích và đáng yêu.', 'Hai bàn tay em rất giống với đóa hoa hồng.'] | C |
Bin rất ham vẽ. Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào cũng có những bức vẽ của em, bức thì vẽ bằng phấn, bức lại vẽ bằng than. Thấy thế, mẹ mua cho em một quyển vở vẽ, một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem!
Bin đem vở và bút ra tận chuồng ngựa tập vẽ. Hí hoáy một lúc lâu, vẽ rồi xóa, xóa rồi lại vẽ. Cuối cùng, Bin cũng vẽ xong. Em đem bức vẽ vào khoe với mẹ.
Mẹ ngạc nhiên:
- Con vẽ con gì đây?
Bin giải thích:
- Con ngựa đấy, mẹ ạ!
Mẹ bảo:
- Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ?
Bin ngắm bức vẽ một hồi, rồi nói:
- Đúng, không phải con ngựa. Thôi, để con vẽ thêm hai cái sừng cho nó thành con bò vậy. | Bin là một cậu bé có sở thích gì? | ['Rất thích đọc sách.', 'Rất thích siêu nhân.', 'Rất ham đá bóng.', 'Rất ham vẽ.'] | D |
Bin rất ham vẽ. Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào cũng có những bức vẽ của em, bức thì vẽ bằng phấn, bức lại vẽ bằng than. Thấy thế, mẹ mua cho em một quyển vở vẽ, một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem!
Bin đem vở và bút ra tận chuồng ngựa tập vẽ. Hí hoáy một lúc lâu, vẽ rồi xóa, xóa rồi lại vẽ. Cuối cùng, Bin cũng vẽ xong. Em đem bức vẽ vào khoe với mẹ.
Mẹ ngạc nhiên:
- Con vẽ con gì đây?
Bin giải thích:
- Con ngựa đấy, mẹ ạ!
Mẹ bảo:
- Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ?
Bin ngắm bức vẽ một hồi, rồi nói:
- Đúng, không phải con ngựa. Thôi, để con vẽ thêm hai cái sừng cho nó thành con bò vậy. | Biểu hiện nào cho thấy Bin rất ham vẽ? | ['Em vẽ trên nền nhà, sân gạch, vẽ bằng phấn và than.', 'Em vẽ chân dung mọi người, phong cảnh quê hương,...', 'Em vẽ đầy các tập vở vẽ mà em có.', 'Em vẽ rất đẹp các bài trong vở vẽ ở lớp.'] | A |
Bin rất ham vẽ. Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào cũng có những bức vẽ của em, bức thì vẽ bằng phấn, bức lại vẽ bằng than. Thấy thế, mẹ mua cho em một quyển vở vẽ, một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem!
Bin đem vở và bút ra tận chuồng ngựa tập vẽ. Hí hoáy một lúc lâu, vẽ rồi xóa, xóa rồi lại vẽ. Cuối cùng, Bin cũng vẽ xong. Em đem bức vẽ vào khoe với mẹ.
Mẹ ngạc nhiên:
- Con vẽ con gì đây?
Bin giải thích:
- Con ngựa đấy, mẹ ạ!
Mẹ bảo:
- Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ?
Bin ngắm bức vẽ một hồi, rồi nói:
- Đúng, không phải con ngựa. Thôi, để con vẽ thêm hai cái sừng cho nó thành con bò vậy. | Mẹ đã làm gì khi thấy Bin thích vẽ? | ['Sơn trắng bức tường cho em vẽ.', 'Cho em đi học thêm môn vẽ.', 'Cấm em vẽ linh tinh lên tường.', 'Mua cho em màu và vở vẽ.'] | D |
Bin rất ham vẽ. Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào cũng có những bức vẽ của em, bức thì vẽ bằng phấn, bức lại vẽ bằng than. Thấy thế, mẹ mua cho em một quyển vở vẽ, một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem!
Bin đem vở và bút ra tận chuồng ngựa tập vẽ. Hí hoáy một lúc lâu, vẽ rồi xóa, xóa rồi lại vẽ. Cuối cùng, Bin cũng vẽ xong. Em đem bức vẽ vào khoe với mẹ.
Mẹ ngạc nhiên:
- Con vẽ con gì đây?
Bin giải thích:
- Con ngựa đấy, mẹ ạ!
Mẹ bảo:
- Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ?
Bin ngắm bức vẽ một hồi, rồi nói:
- Đúng, không phải con ngựa. Thôi, để con vẽ thêm hai cái sừng cho nó thành con bò vậy. | Thấy Bin có đam mê về vẽ, mẹ đã mua vở, màu vẽ và nói gì với em? | ['Con vẽ các thành viên gia đình mình cho mẹ xem!.', 'Con hãy dùng vở này mà vẽ, đừng vẽ lên tường!.', 'Con vẽ thứ con hay vẽ đẹp nhất cho mẹ xem!.', 'Con vẽ con ngựa nhà mình cho mẹ xem!.'] | D |
Bin rất ham vẽ. Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào cũng có những bức vẽ của em, bức thì vẽ bằng phấn, bức lại vẽ bằng than. Thấy thế, mẹ mua cho em một quyển vở vẽ, một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem!
Bin đem vở và bút ra tận chuồng ngựa tập vẽ. Hí hoáy một lúc lâu, vẽ rồi xóa, xóa rồi lại vẽ. Cuối cùng, Bin cũng vẽ xong. Em đem bức vẽ vào khoe với mẹ.
Mẹ ngạc nhiên:
- Con vẽ con gì đây?
Bin giải thích:
- Con ngựa đấy, mẹ ạ!
Mẹ bảo:
- Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ?
Bin ngắm bức vẽ một hồi, rồi nói:
- Đúng, không phải con ngựa. Thôi, để con vẽ thêm hai cái sừng cho nó thành con bò vậy. | Bạn Bin đã vẽ con ngựa như thế nào? | ['Đem vở ra tận chuồng ngựa tập vẽ, hí hoáy, vẽ rồi xóa, xóa rồi vẽ.', 'Đặt vở lên bàn, vẽ và tô một mạch, hoàn thành bức vẽ con ngựa.', 'Đem vở vẽ ra ngồi trước cửa sổ, bắt đầu tưởng tượng và phác thảo.', 'Em hí hoáy không vẽ được vì quen vẽ trên tường và sân gạch hơn.'] | A |
Bin rất ham vẽ. Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào cũng có những bức vẽ của em, bức thì vẽ bằng phấn, bức lại vẽ bằng than. Thấy thế, mẹ mua cho em một quyển vở vẽ, một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem!
Bin đem vở và bút ra tận chuồng ngựa tập vẽ. Hí hoáy một lúc lâu, vẽ rồi xóa, xóa rồi lại vẽ. Cuối cùng, Bin cũng vẽ xong. Em đem bức vẽ vào khoe với mẹ.
Mẹ ngạc nhiên:
- Con vẽ con gì đây?
Bin giải thích:
- Con ngựa đấy, mẹ ạ!
Mẹ bảo:
- Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ?
Bin ngắm bức vẽ một hồi, rồi nói:
- Đúng, không phải con ngựa. Thôi, để con vẽ thêm hai cái sừng cho nó thành con bò vậy. | Vì sao mẹ lại hỏi Bin: "Con vẽ con gì đây?"? | ['Vì mẹ chưa bao giờ nhìn thấy con ngựa.', 'Vì Bin vẽ ngựa mà chẳng giống con ngựa.', 'Vì Bin chưa bao giờ nhìn thấy con ngựa.', 'Vì Bin đổi ý vẽ con bò.'] | B |
Bin rất ham vẽ. Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào cũng có những bức vẽ của em, bức thì vẽ bằng phấn, bức lại vẽ bằng than. Thấy thế, mẹ mua cho em một quyển vở vẽ, một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem!
Bin đem vở và bút ra tận chuồng ngựa tập vẽ. Hí hoáy một lúc lâu, vẽ rồi xóa, xóa rồi lại vẽ. Cuối cùng, Bin cũng vẽ xong. Em đem bức vẽ vào khoe với mẹ.
Mẹ ngạc nhiên:
- Con vẽ con gì đây?
Bin giải thích:
- Con ngựa đấy, mẹ ạ!
Mẹ bảo:
- Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ?
Bin ngắm bức vẽ một hồi, rồi nói:
- Đúng, không phải con ngựa. Thôi, để con vẽ thêm hai cái sừng cho nó thành con bò vậy. | Bin đã nói gì để giải thích cho bức vẽ của mình về con ngựa như thế nào? | ['Con ngựa đấy, mẹ ạ!.', 'Con vẽ bò đấy, mẹ ạ!.', 'Con không vẽ con ngựa.', 'Con không biết vẽ ngựa.'] | A |
Bin rất ham vẽ. Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào cũng có những bức vẽ của em, bức thì vẽ bằng phấn, bức lại vẽ bằng than. Thấy thế, mẹ mua cho em một quyển vở vẽ, một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem!
Bin đem vở và bút ra tận chuồng ngựa tập vẽ. Hí hoáy một lúc lâu, vẽ rồi xóa, xóa rồi lại vẽ. Cuối cùng, Bin cũng vẽ xong. Em đem bức vẽ vào khoe với mẹ.
Mẹ ngạc nhiên:
- Con vẽ con gì đây?
Bin giải thích:
- Con ngựa đấy, mẹ ạ!
Mẹ bảo:
- Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ?
Bin ngắm bức vẽ một hồi, rồi nói:
- Đúng, không phải con ngựa. Thôi, để con vẽ thêm hai cái sừng cho nó thành con bò vậy. | Bạn Bin định chữa bức vẽ lỗi của mình như thế nào? | ['Vẽ thêm hai cái sừng cho thành con bò.', 'Viết chú thích vào bên cạnh bức vẽ.', 'Vẽ lại con ngựa vào trang giấy khác.', 'Vẽ thêm hai cái sừng cho thành con trâu.'] | A |
Bin rất ham vẽ. Trên nền nhà, ngoài sân gạch, chỗ nào cũng có những bức vẽ của em, bức thì vẽ bằng phấn, bức lại vẽ bằng than. Thấy thế, mẹ mua cho em một quyển vở vẽ, một hộp bút chì màu và bảo:
- Con vẽ con ngựa của nhà mình cho mẹ xem!
Bin đem vở và bút ra tận chuồng ngựa tập vẽ. Hí hoáy một lúc lâu, vẽ rồi xóa, xóa rồi lại vẽ. Cuối cùng, Bin cũng vẽ xong. Em đem bức vẽ vào khoe với mẹ.
Mẹ ngạc nhiên:
- Con vẽ con gì đây?
Bin giải thích:
- Con ngựa đấy, mẹ ạ!
Mẹ bảo:
- Sao mẹ chẳng thấy giống con ngựa nhỉ?
Bin ngắm bức vẽ một hồi, rồi nói:
- Đúng, không phải con ngựa. Thôi, để con vẽ thêm hai cái sừng cho nó thành con bò vậy. | Lời khuyên nào nên khuyên Bin cho vơi đi nỗi buồn? | ['Đừng vẽ nữa, cậu vẽ không đẹp đâu.', 'Đừng vẽ nữa, thôi cậu hãy chuyển sang học cái khác đi.', 'Đừng có vẽ nữa, chỉ thêm tốn thời gian và công sức.', 'Đừng nản lòng, cứ chăm chỉ tập rồi cậu sẽ vẽ đẹp hơn!.'] | D |
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực.
Người đi săn đứng im chờ kết quả…
3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.
Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa. | Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? | ['Bác thợ săn có thể bắn trúng một con vật từ rất xa.', 'Bác săn có thể bắn trúng một con vật đang chạy.', 'Con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như là ngày tận số.', 'Bác bắn bách phát bách trúng.'] | C |
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực.
Người đi săn đứng im chờ kết quả…
3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.
Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa. | Chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? | ['Trước khi chết vượn mẹ vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.', 'Vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.', 'Vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. Trước khi mất, vượn mẹ vẫn quan tâm đến con của mình.', 'Chết một cách tức tưởi.'] | C |
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực.
Người đi săn đứng im chờ kết quả…
3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.
Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa. | Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? | ['Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ và không bao giờ đi săn nữa.', 'Bác đứng lặng, cắn môi và đem vượn mẹ và vượn con về nhà.', 'Bác đứng lặng rồi tục đi săn những con thú khác.', 'Bác đừng lặng rồi quay lưng đi.'] | A |
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực.
Người đi săn đứng im chờ kết quả…
3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.
Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa. | Kết thúc câu chuyện, bác thợ săn quyết định như thế nào? | ['Tiếp tục đi săn.', 'Không đi săn nữa.', 'Người đi săn đứng im chờ kết quả.', 'Rủ thêm một vài người đi săn cùng.'] | B |
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực.
Người đi săn đứng im chờ kết quả…
3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.
Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa. | Tình tiết nhân văn nào của vượn mẹ được thực hiện trước khi chết? | ['Giật phắt mũi tên.', 'Hét thật to.', 'Nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi hái cái lá to, vắt sữa và đặt lên miệng con.', 'Nghiến răng.'] | C |
1. Ngày xưa, có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực.
Người đi săn đứng im chờ kết quả…
3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.
Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa. | Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” trong câu sau là: Vượn mẹ nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận. | ['Bằng đôi mắt căm giận.', 'Đôi mắt căm giận.', 'Bằng đôi mắt.', 'Bằng miệng.'] | A |
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ:
Bố ạ,
Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé! | Gia đình Hoa có bao nhiêu người? | ['Ba người.', 'Bốn người.', 'Hai người.', 'Năm người.'] | B |
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ:
Bố ạ,
Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé! | Ai là thành viên mới của gia đình Hoa? | ['Mẹ.', 'Bố.', 'Bé Nụ.', 'Chị Hoa.'] | C |
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ:
Bố ạ,
Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé! | Sự đáng yêu của em Nụ được miêu tả như thế nào? | ['Em lớn lên nhiều và ngủ ít hớn trước.', 'Hoa thích đưa võng ru em ngủ.', 'Hoa hát hết các bài để ru em ngủ.', 'Môi đỏ hồng, mắt to tròn, đen láy.'] | D |
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ:
Bố ạ,
Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé! | Hoa đã giúp mẹ một số công việc gì? | ['Chờ mẹ đi làm về.', 'Học và tập viết chăm chỉ.', 'Viết thư cho bố.', 'Trông em và hát ru em ngủ.'] | D |
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ:
Bố ạ,
Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé! | Hoa viết thư cho bố vào thời điểm nào? | ['Khi Hoa và mẹ đã ăn cơm xong.', 'Khi em Nụ đang chơi trong nôi.', 'Khi Hoa làm xong bài tập.', 'Khi em Nụ đã ngủ, mẹ chưa về.'] | D |
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ:
Bố ạ,
Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé! | Hoa kể chuyện gì trong bức thư gửi cho bố? | ['Hoa kể chuyện mình được điểm cao, cô giáo khen.', 'Hoa kể chuyện em Nụ và chuyện hát ru.', 'Hoa kể chuyện mẹ bận đi làm, em Nụ hay quấy.', 'Hoa kể Hoa nhớ bố và mông bố về.'] | B |
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ:
Bố ạ,
Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé! | Hoa mong muốn điều gì trong bức thư viết cho bố? | ['Bố về trông em và hát ru cho bé Nụ.', 'Bố về chơi với Hoa và bé Nụ.', 'Bố dạy cho bài hát ru mới, dài dài.', 'Bố mau về và mua quà cho Hoa.'] | C |
Mái nhà của chim
Lợp nghìn lá biếc
Mái nhà của cá
Sóng xanh rập rình.
Mái nhà của dím
Sâu trong lòng đất
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình.
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ
Mái nhà của bạn
Hoa giấy lợp hồng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Là bầu trời xanh
Xanh đến vô cùng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Rực rỡ vòm cao
Bảy sắc cầu vồng.
Bạn ơi, ngước mắt
Ngước mắt lên trông
Bạn ơi, hãy hát
Hát câu cuối cùng:
Một mái nhà chung
Một mái nhà chung... | Ba khổ thơ đầu nói gì về "những mái nhà"? | ['Mái nhà chung.', 'Mái nhà riêng.', 'Nhà mái ngói.', 'Mái nhà rơm.'] | B |
Mái nhà của chim
Lợp nghìn lá biếc
Mái nhà của cá
Sóng xanh rập rình.
Mái nhà của dím
Sâu trong lòng đất
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình.
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ
Mái nhà của bạn
Hoa giấy lợp hồng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Là bầu trời xanh
Xanh đến vô cùng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Rực rỡ vòm cao
Bảy sắc cầu vồng.
Bạn ơi, ngước mắt
Ngước mắt lên trông
Bạn ơi, hãy hát
Hát câu cuối cùng:
Một mái nhà chung
Một mái nhà chung... | Bài thơ được chia thành bao nhiêu khổ thơ? | ['5 khổ.', '4 khổ.', '7 khổ.', '6 khổ.'] | D |
Mái nhà của chim
Lợp nghìn lá biếc
Mái nhà của cá
Sóng xanh rập rình.
Mái nhà của dím
Sâu trong lòng đất
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình.
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ
Mái nhà của bạn
Hoa giấy lợp hồng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Là bầu trời xanh
Xanh đến vô cùng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Rực rỡ vòm cao
Bảy sắc cầu vồng.
Bạn ơi, ngước mắt
Ngước mắt lên trông
Bạn ơi, hãy hát
Hát câu cuối cùng:
Một mái nhà chung
Một mái nhà chung... | Những con vật nào được nhắc đến trong bài thơ? | ['Chim, cá, dím và ốc.', 'Chim, cá, dím và sâu.', 'Chim, cá, dím và heo.', 'Chim, cá, dím và gấu.'] | A |
Mái nhà của chim
Lợp nghìn lá biếc
Mái nhà của cá
Sóng xanh rập rình.
Mái nhà của dím
Sâu trong lòng đất
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình.
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ
Mái nhà của bạn
Hoa giấy lợp hồng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Là bầu trời xanh
Xanh đến vô cùng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Rực rỡ vòm cao
Bảy sắc cầu vồng.
Bạn ơi, ngước mắt
Ngước mắt lên trông
Bạn ơi, hãy hát
Hát câu cuối cùng:
Một mái nhà chung
Một mái nhà chung... | Mái nhà chung của muôn loài là gì? | ['Bầu trời.', 'Không khí.', 'Làn gió.', 'Mặt đất.'] | A |
Mái nhà của chim
Lợp nghìn lá biếc
Mái nhà của cá
Sóng xanh rập rình.
Mái nhà của dím
Sâu trong lòng đất
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình.
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ
Mái nhà của bạn
Hoa giấy lợp hồng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Là bầu trời xanh
Xanh đến vô cùng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Rực rỡ vòm cao
Bảy sắc cầu vồng.
Bạn ơi, ngước mắt
Ngước mắt lên trông
Bạn ơi, hãy hát
Hát câu cuối cùng:
Một mái nhà chung
Một mái nhà chung... | Khổ thơ nào trong bài có cấu trúc đặc biệt so với những khổ thơ khác? | ['Khổ 1.', 'Khổ 3.', 'Khổ 5.', 'Khổ 6.'] | D |
Mấy ngày mẹ vắng nhà
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua....
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà. | Ngày bão vắng mẹ, ba cha con vất vả như thế nào? | ['Giường có hai chiếc thì một chiếc bị ướt, ba bố con phải nằm chung.', 'Củi mùn cũng bị ướt.', 'Chị hái lá cho thỏ ăn, em thì chăm đàn ngan, bố đi chợ và nấu cơm.', 'Cả ba ý trên đều đúng.'] | C |
Mấy ngày mẹ vắng nhà
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua....
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà. | Những khổ thơ nào thể hiện rằng cả nhà luôn nghĩ đến nhau? | ['Khổ thơ 1 và khổ thơ 2.', 'Khổ thơ 2 và khổ thơ 3.', 'Khổ thơ 3 và khổ thơ 4.', 'Khổ thơ 4 và khổ thơ 5.'] | B |
Mấy ngày mẹ vắng nhà
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua....
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà. | Câu thơ nào thể hiện niềm vui của cả nhà khi mẹ về? | ['Thế rồi cơn bão qua.', 'Bầu trời xanh trở lại.', 'Mẹ về như nắng mới.', 'Mẹ về nhưng bình thường.'] | C |
Mấy ngày mẹ vắng nhà
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua....
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà. | Khi mẹ đi vắng, hai chị em đã làm những việc gì? | ['Hai chị em giúp bố nấu cơm.', 'Hai chị em giúp bố nấu cơm và chăm đàn ngan.', 'Chị hái lá cho thỏ, em thì chăm đàn ngan.', 'Chi và em ra vườn chăm cây cối.'] | C |
Mấy ngày mẹ vắng nhà
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua....
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà. | Câu thơ nào có hình ảnh so sánh? | ['Cơn mưa dài chặn lối.', 'Mẹ về như nắng mới.', 'Bố đội nón đi chợ.', 'Thế rồi cơn bão qua.'] | B |
Mấy ngày mẹ vắng nhà
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua....
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà. | Câu thơ "Bố đội nón đi chợ" sử dụng mẫu câu nào? | ['Ai là gì?', 'Ai làm gì?', 'Ai thế nào?', 'Ai như thế nào?'] | B |
Mấy ngày mẹ vắng nhà
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua....
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà. | Câu "Bố đội nón đi chợ" có mấy từ chỉ hoạt động? | ['1 từ.', '2 từ.', '3 từ.', '4 từ.'] | B |
Họ và tên: Vũ Cao Bảo
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 23 - 4 - 2012
Nơi sinh: Thái Bình
Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình.
Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội.
Học sinh lớp: 2B
Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018
Người tự thuật
Vũ Cao Bảo | Vũ Cao Bảo sinh vào năm nào? | ['2011.', '2012.', '2013.', '2014.'] | B |
Họ và tên: Vũ Cao Bảo
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 23 - 4 - 2012
Nơi sinh: Thái Bình
Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình.
Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội.
Học sinh lớp: 2B
Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018
Người tự thuật
Vũ Cao Bảo | Tên của người viết tự thuật này là gì? | ['Vũ Cao Bảo.', 'Vũ Cao.', 'Cao Bảo.', 'Thái Thanh.'] | A |
Họ và tên: Vũ Cao Bảo
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 23 - 4 - 2012
Nơi sinh: Thái Bình
Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình.
Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội.
Học sinh lớp: 2B
Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018
Người tự thuật
Vũ Cao Bảo | Bạn Vũ Cao Bảo sinh ra ở nơi nào? | ['Hà Nam.', 'Thái Bình.', 'Hà Nội.', 'Thái Nguyên.'] | B |
Họ và tên: Vũ Cao Bảo
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 23 - 4 - 2012
Nơi sinh: Thái Bình
Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình.
Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội.
Học sinh lớp: 2B
Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018
Người tự thuật
Vũ Cao Bảo | Bạn Vũ Cao Bảo đang học lớp nào? | ['1A.', '2B.', '2C.', '3A.'] | B |
Họ và tên: Vũ Cao Bảo
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 23 - 4 - 2012
Nơi sinh: Thái Bình
Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình.
Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội.
Học sinh lớp: 2B
Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018
Người tự thuật
Vũ Cao Bảo | Bạn Vũ Cao Bảo đang học trường nào? | ['Trường tiểu học Tây Tiến.', 'Trường tiểu học Hàng Bạc.', 'Trường tiểu học Võ Thị Sáu.', 'Trường tiểu học Đông Hưng.'] | C |
Họ và tên: Vũ Cao Bảo
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 23 - 4 - 2012
Nơi sinh: Thái Bình
Quê quán: Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình.
Nơi ở hiện nay: 35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội.
Học sinh lớp: 2B
Trường: Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018
Người tự thuật
Vũ Cao Bảo | Bạn Vũ Cao Bảo đang sống ở đâu? | ['Xã Tây Tiến, huyện Đông Hưng, Thái Bình.', '35 phố Hàng Bạc, quận Hoàn kiếm, Hà Nội.', 'Đường Võ Thị Sáu, Hoàn Kiếm, Hà Nội.', 'Đường Đông Hưng, Hà Hội.'] | B |
Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
Nhớ khi trăng sáng đầy trời
Trung thu Bác gửi những lời vào thăm.
Đêm đêm cháu những bâng khuâng
Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu.
Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu,
Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ.
Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ,
Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn. | Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? | ['Ven sông Hương.', 'Ở tỉnh Đà Nẵng.', 'Ven sông Ô Lâu.', 'Ở tỉnh Quảng Ngãi.'] | C |
Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
Nhớ khi trăng sáng đầy trời
Trung thu Bác gửi những lời vào thăm.
Đêm đêm cháu những bâng khuâng
Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu.
Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu,
Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ.
Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ,
Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn. | Bạn nhỏ trong bài thơ nhớ tới ai? | ['Bác Hồ.', 'Đồng chí.', 'Cha mẹ.', 'Bác Hai.'] | A |
Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
Nhớ khi trăng sáng đầy trời
Trung thu Bác gửi những lời vào thăm.
Đêm đêm cháu những bâng khuâng
Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu.
Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu,
Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ.
Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ,
Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn. | Dòng thơ nào dưới đây thể hiện tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi? | ['Trung thu Bác gửi những lời vào thăm.', 'Đêm đêm cháu những bâng khuâng.', 'Càng nhìn lại càng ngẩn ngơ.', 'Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.'] | A |
Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
Nhớ khi trăng sáng đầy trời
Trung thu Bác gửi những lời vào thăm.
Đêm đêm cháu những bâng khuâng
Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu.
Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu,
Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ.
Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ,
Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn. | Nội dung chính cả bài thơ là gì? | ['Bày tỏ nỗi thương xót trước cảnh mất nước.', 'Bày tỏ niềm thương nhớ Bác của bạn nhỏ.', 'Bày tỏ niềm thương yêu của Bác đối với thiếu nhi.', 'Bày tỏ niềm căm thù giặc của bạn nhỏ.'] | B |
Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám; mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.
Hồi ấy, trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật. Chẳng mấy chốc, làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Hỏi chuyện, Cẩu Khây biết tên cậu là Nắm Tay Đóng Cọc. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng xin được cùng Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.
Đến một vùng khác, hai người nghe có tiếng tát nước ầm ầm. Họ ngạc nhiên thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Nghe Cẩu Khây nói chuyện, Lấy Tai Tát Nước hăm hở cùng hai bạn lên đường.
Đi được ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây, lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Cẩu Khây cùng các bạn đến làm quen và nói rõ chí hướng của ba người. Móng Tay Đục Máng hăng hái xin được làm em út đi theo. | Để cứu quê hương, Cẩu Khây đã làm gì ? | ['Cậu quyết gây dựng lại làng mạc quê hương.', 'Cậu quyết định lên đường diệt trừ yêu tinh.', 'Cậu quyết vận động dân làng sinh sống tại quê hương.', 'Cậu giúp đỡ người dân trồng trọ, xây cất nhà cửa.'] | B |
Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám; mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.
Hồi ấy, trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật. Chẳng mấy chốc, làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Hỏi chuyện, Cẩu Khây biết tên cậu là Nắm Tay Đóng Cọc. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng xin được cùng Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.
Đến một vùng khác, hai người nghe có tiếng tát nước ầm ầm. Họ ngạc nhiên thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Nghe Cẩu Khây nói chuyện, Lấy Tai Tát Nước hăm hở cùng hai bạn lên đường.
Đi được ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây, lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Cẩu Khây cùng các bạn đến làm quen và nói rõ chí hướng của ba người. Móng Tay Đục Máng hăng hái xin được làm em út đi theo. | Đến cánh đồng khô hạn, Cẩu Khây đã gặp người nào? | ['Lấy Tai Tát Nước.', 'Nắm Tay Đóng Cọc.', 'Móng Tay Đục Máng.', 'Đầu Cua Tai Nheo.'] | B |
Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám; mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.
Hồi ấy, trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật. Chẳng mấy chốc, làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Hỏi chuyện, Cẩu Khây biết tên cậu là Nắm Tay Đóng Cọc. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng xin được cùng Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.
Đến một vùng khác, hai người nghe có tiếng tát nước ầm ầm. Họ ngạc nhiên thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Nghe Cẩu Khây nói chuyện, Lấy Tai Tát Nước hăm hở cùng hai bạn lên đường.
Đi được ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây, lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Cẩu Khây cùng các bạn đến làm quen và nói rõ chí hướng của ba người. Móng Tay Đục Máng hăng hái xin được làm em út đi theo. | Đến vùng nghe có tiếng tát nước ầm ầm, Cẩu Khây đã gặp người nào? | ['Lấy Tai Tát Nước.', 'Móng Tay Đục Máng.', 'Nắm Tay Đóng Cọc.', 'Đầu Cua Tai Nheo.'] | A |
Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám; mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.
Hồi ấy, trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật. Chẳng mấy chốc, làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Hỏi chuyện, Cẩu Khây biết tên cậu là Nắm Tay Đóng Cọc. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng xin được cùng Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.
Đến một vùng khác, hai người nghe có tiếng tát nước ầm ầm. Họ ngạc nhiên thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Nghe Cẩu Khây nói chuyện, Lấy Tai Tát Nước hăm hở cùng hai bạn lên đường.
Đi được ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây, lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Cẩu Khây cùng các bạn đến làm quen và nói rõ chí hướng của ba người. Móng Tay Đục Máng hăng hái xin được làm em út đi theo. | Đến một vùng khác, Cẩu Khây đã gặp người nào đang ngồi dưới gốc cây? | ['Nắm Tay Đóng Cọc.', 'Lấy Tai Tát Nước.', 'Móng Tay Đục Máng.', 'Đầu Cua Tai Nheo.'] | C |
Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám; mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.
Hồi ấy, trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật. Chẳng mấy chốc, làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Hỏi chuyện, Cẩu Khây biết tên cậu là Nắm Tay Đóng Cọc. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng xin được cùng Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.
Đến một vùng khác, hai người nghe có tiếng tát nước ầm ầm. Họ ngạc nhiên thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Nghe Cẩu Khây nói chuyện, Lấy Tai Tát Nước hăm hở cùng hai bạn lên đường.
Đi được ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây, lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Cẩu Khây cùng các bạn đến làm quen và nói rõ chí hướng của ba người. Móng Tay Đục Máng hăng hái xin được làm em út đi theo. | Cẩu Khây đã cùng những người bạn của mình đi đến nơi nào? | ['Cứu giúp người dân.', 'Diệt trừ yêu tinh.', 'Xây dựng làng mạc.', 'Đánh giặc cứu nước.'] | B |
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. | Cuộc chiến giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? | ['Theo trình tự kết quả - diễn biến - nguyên nhân.', 'Theo trí nhớ của người viết.', 'Theo trình tự thời gian.', 'Không theo trình tự nào.'] | C |
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. | Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả qua hình ảnh so sánh nào? | ['Một tiếng ào ào dữ dội.', 'Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào.', 'Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.', 'Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra.'] | B |
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. | Nội dung của bài đọc này là gì? | ['Ca ngợi sự mạnh mẽ, dự dội của thiên nhiên, biển cả.', 'Ca ngợi lòng dũng cảm và sức mạnh của con người trong cuộc chiến chinh phục thiên tai.', 'Nói về sự nhỏ bé của con người trước biển cả hùng vĩ.', 'Ca ngợi cuộc sống hài hòa giữa thiên nhiên và con người.'] | B |
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. | Bao nhiêu thanh niên tham gia vào việc chống bão biển? | ['Hai mươi thanh niên.', 'Ba mươi thanh niên.', 'Bốn mươi thanh niên.', 'Năm mươi thanh niên.'] | A |
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. | Biển cả nuốt con đê được ví với hình ảnh nào? | ['Cá mập đớp cá chim.', 'Nước biển càng dữ.', 'Một đàn cá voi lớn.', 'Một cơn vật lộn dữ dội.'] | A |
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe".
Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước.
Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục. | Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với đất nước? | ['Sức khỏe giúp giữ gìn dân chủ.', 'Sức khỏe giúp xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.', 'Sức khoẻ giúp gìn giữ dân chủ, xây dựng nước nhà và gây đời sống mới.', 'Sức khoẻ tốt thì đất nước thịnh vượng.'] | C |
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe".
Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước.
Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục. | Tập thể dục hàng ngày mang lại lợi ích gì cho sức khỏe? | ['Mang lại nhiều tiền bạc.', 'Làm cho khí huyết lưu thông, tính thần đầy đủ.', 'Mang lại niền tin, giúp em học giỏi.', 'Đem lại tinh thần sản khoái.'] | B |
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe".
Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước.
Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục. | Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy? | ['Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.', 'Để cơ thể, khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.', 'Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập, thể dục.', 'Để, cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.'] | A |
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe".
Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước.
Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục. | Từ Bác là chỉ nhân vật nào? | ['Bác Hồ.', 'Một người anh của bố.', 'Một bác hàng xóm.', 'Một người anh em họ.'] | A |
Sức khỏe rất cần thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác Hồ đã nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe".
Có sức khỏe, con người mới vui sống, học hành, công tác, chiến đấu tốt. Vì vậy, Bác thường khuyên: "Nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe .... Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe". Đó cũng là bổn phận của người dân yêu nước.
Các em cần biết, tập thể dục không chỉ để khỏe mạnh mà còn là để phát triển giống nòi. Bác Hồ đã từng nêu gương và nhắc nhở: "Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào tôi cũng tập". Trong các em, ai đã làm theo lời Bác dạy? Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng nhau tập thể dục. | Hệ quả của việc có sức khoẻ tốt là gì? | ['Tinh thần sản khoái.', 'Nâng cao kỹ năng làm việc.', 'Vui sống, học hành, công tác và chiến đấu tốt.', 'Đời sống hạnh phúc.'] | C |
Em về quê ngoại nghỉ hè,
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
Gặp bà tưổi đã tám mươi,
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.
Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Về thăm quê ngoại, lòng em
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người:
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôm nay mới gặp những người làm ra.
Những người chân đất thật thà
Em thương như thể thương bà ngoại em. | Quê ngoại bạn nhỏ trong bài ở đâu? | ['Vùng biển.', 'Vùng nông thôn.', 'Vùng thành thị.', 'Vùng nội thành.'] | B |
Em về quê ngoại nghỉ hè,
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
Gặp bà tưổi đã tám mươi,
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.
Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Về thăm quê ngoại, lòng em
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người:
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôm nay mới gặp những người làm ra.
Những người chân đất thật thà
Em thương như thể thương bà ngoại em. | Ở quê ngoại của bạn nhỏ có những gì mà thành phố không có? | ['Đầm sen, trăng, gió, con đường đất, bóng tre, rơm.', 'Đèn đường, bóng tre, đầm sen, vầng trăng.', 'Nhà phố, rơm phơi, vầng trăng, thuyền, bóng tre.', 'Nhà phố, trăng, rơm.'] | A |
Em về quê ngoại nghỉ hè,
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
Gặp bà tưổi đã tám mươi,
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.
Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Về thăm quê ngoại, lòng em
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người:
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôm nay mới gặp những người làm ra.
Những người chân đất thật thà
Em thương như thể thương bà ngoại em. | Trong bài thơ, vầng trăng được miêu tả như gì? | ['Màu rơm phơi.', 'Lá thuyền trôi.', 'Hương sen thơm.', 'Hương đồng cỏ nội.'] | B |
Em về quê ngoại nghỉ hè,
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
Gặp bà tưổi đã tám mươi,
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.
Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Về thăm quê ngoại, lòng em
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người:
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôm nay mới gặp những người làm ra.
Những người chân đất thật thà
Em thương như thể thương bà ngoại em. | Chuyến về thăm quê đã làm cho bạn nhỏ cảm thấy như thế nào? | ['Thêm yêu quê hương và cuộc sống thành phố.', 'Yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân.', 'Yêu gia đình của mình hơn.', 'Yêu con người.'] | B |
Em về quê ngoại nghỉ hè,
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
Gặp bà tưổi đã tám mươi,
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.
Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Về thăm quê ngoại, lòng em
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người:
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôm nay mới gặp những người làm ra.
Những người chân đất thật thà
Em thương như thể thương bà ngoại em. | Em hiểu từ “hương trời” trong bài có nghĩa là gì? | ['Mùi hương của những tia nắng sớm.', 'Mùi của bóng tre mát rợp vai người.', 'Mùi thơm của sen tỏa ngát.', 'Mùi hương của bông lúa.'] | C |
Một cậu bé hỏi mẹ:
Tại sao mẹ lại khóc?
Người mẹ đáp:
Vì mẹ là một phụ nữ.
Con không hiểu. – Cậu bé ngơ ngác.
Người mẹ ôm chặt con và âu yếm:
Con không bao giờ hiểu được nhưng nó là như thế đấy…
Thời gian trôi đi. Câu bé lại hỏi cha:
Sao mẹ lại khóc hả cha ?
Tất cả phụ nữ đều như thế, con yêu ạ. – Người cha mỉm cười đáp.
Khi cậu bé trở thành một người đàn ông, anh vẫn thường tự hỏi: “ Tại sao phụ nữ lại khóc nhỉ?”
Cuối cùng anh ta tìm đến một nhà hiền triết. Nghe hỏi, nhà hiền triết đáp: “ Khi Thượng đế tạo ra phụ nữ, Người đã làm cho họ thật đặc sắc. Người làm cho họ có đôi vai thật cứng cáp để che chở được cả thế giới, đôi tay họ mát lành để săn sóc yêu thương và cho họ một sức mạnh tiềm ẩn để mang nặng đẻ đau.
Người cho họ một sự dũng cảm để nuôi dưỡng và chăm sóc gia đình, người thân, bạn bè ngay cả trong những lúc mọi người dường như buông trôi, dù có nhọc nhằn đến mấy đi nữa họ cũng không bao giờ than thở… Người cho họ tình cảm để họ yêu thương con cái, ngay cả lúc con họ gây cho họ đau khổ.
Người cho họ sức mạnh để chăm sóc người chồng của họ, để bảo vệ trái tim anh ta… Người cho họ sự khôn ngoan để biết rằng một người chồng tốt sẽ không bao giờ làm tổn thương vợ mình, hiểu rõ sự chịu đựng của người phụ nữ và cô ta luôn thấp thoáng sau mỗi sự thành công của người chồng.
Để làm được những việc nhọc nhằn đó, Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi, để họ sử dụng bất cứ lúc nào và đấy là điểm yếu duy nhất của họ. Khi con thấy họ khóc, hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, con hãy làm trái tim họ được bình yên.” | Theo lời người nhà hiền triết, người phụ nữ được Thượng đế tạo nên có những điểm tốt đẹp đặc sắc nào? | ['Người làm cho họ có đôi vai thật cứng cáp để che chở được cả thế giới, đôi tay họ mát lành để săn sóc yêu thương và cho họ một sức mạnh tiềm ẩn để mang nặng đẻ đau.', 'Người phụ nữ rất dễ rơi nước mắt.', 'Người phụ nữ có sự dũng cảm để nuôi dưỡng và chăm sóc gia đình, tình cảm để họ yêu thương con cái, sức mạnh để chăm sóc người chồng, có sự khôn ngoan và biết chịu đựng.', 'Phụ nữ luôn được xem là phái yếu.'] | A |
Một cậu bé hỏi mẹ:
Tại sao mẹ lại khóc?
Người mẹ đáp:
Vì mẹ là một phụ nữ.
Con không hiểu. – Cậu bé ngơ ngác.
Người mẹ ôm chặt con và âu yếm:
Con không bao giờ hiểu được nhưng nó là như thế đấy…
Thời gian trôi đi. Câu bé lại hỏi cha:
Sao mẹ lại khóc hả cha ?
Tất cả phụ nữ đều như thế, con yêu ạ. – Người cha mỉm cười đáp.
Khi cậu bé trở thành một người đàn ông, anh vẫn thường tự hỏi: “ Tại sao phụ nữ lại khóc nhỉ?”
Cuối cùng anh ta tìm đến một nhà hiền triết. Nghe hỏi, nhà hiền triết đáp: “ Khi Thượng đế tạo ra phụ nữ, Người đã làm cho họ thật đặc sắc. Người làm cho họ có đôi vai thật cứng cáp để che chở được cả thế giới, đôi tay họ mát lành để săn sóc yêu thương và cho họ một sức mạnh tiềm ẩn để mang nặng đẻ đau.
Người cho họ một sự dũng cảm để nuôi dưỡng và chăm sóc gia đình, người thân, bạn bè ngay cả trong những lúc mọi người dường như buông trôi, dù có nhọc nhằn đến mấy đi nữa họ cũng không bao giờ than thở… Người cho họ tình cảm để họ yêu thương con cái, ngay cả lúc con họ gây cho họ đau khổ.
Người cho họ sức mạnh để chăm sóc người chồng của họ, để bảo vệ trái tim anh ta… Người cho họ sự khôn ngoan để biết rằng một người chồng tốt sẽ không bao giờ làm tổn thương vợ mình, hiểu rõ sự chịu đựng của người phụ nữ và cô ta luôn thấp thoáng sau mỗi sự thành công của người chồng.
Để làm được những việc nhọc nhằn đó, Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi, để họ sử dụng bất cứ lúc nào và đấy là điểm yếu duy nhất của họ. Khi con thấy họ khóc, hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, con hãy làm trái tim họ được bình yên.” | Nhà hiền triết giải thích tại sao phụ nữ lại khóc? | ['Vì mắt của họ có nhiều nước mắt hơn đàn ông.', 'Họ khóc để làm vơi đi những nhọc nhằn và đau khổ mà họ phải chịu đựng trong cuộc sống.', 'Để làm cho người khác thương xót mình.', 'Vì họ dễ khóc.'] | B |
Một cậu bé hỏi mẹ:
Tại sao mẹ lại khóc?
Người mẹ đáp:
Vì mẹ là một phụ nữ.
Con không hiểu. – Cậu bé ngơ ngác.
Người mẹ ôm chặt con và âu yếm:
Con không bao giờ hiểu được nhưng nó là như thế đấy…
Thời gian trôi đi. Câu bé lại hỏi cha:
Sao mẹ lại khóc hả cha ?
Tất cả phụ nữ đều như thế, con yêu ạ. – Người cha mỉm cười đáp.
Khi cậu bé trở thành một người đàn ông, anh vẫn thường tự hỏi: “ Tại sao phụ nữ lại khóc nhỉ?”
Cuối cùng anh ta tìm đến một nhà hiền triết. Nghe hỏi, nhà hiền triết đáp: “ Khi Thượng đế tạo ra phụ nữ, Người đã làm cho họ thật đặc sắc. Người làm cho họ có đôi vai thật cứng cáp để che chở được cả thế giới, đôi tay họ mát lành để săn sóc yêu thương và cho họ một sức mạnh tiềm ẩn để mang nặng đẻ đau.
Người cho họ một sự dũng cảm để nuôi dưỡng và chăm sóc gia đình, người thân, bạn bè ngay cả trong những lúc mọi người dường như buông trôi, dù có nhọc nhằn đến mấy đi nữa họ cũng không bao giờ than thở… Người cho họ tình cảm để họ yêu thương con cái, ngay cả lúc con họ gây cho họ đau khổ.
Người cho họ sức mạnh để chăm sóc người chồng của họ, để bảo vệ trái tim anh ta… Người cho họ sự khôn ngoan để biết rằng một người chồng tốt sẽ không bao giờ làm tổn thương vợ mình, hiểu rõ sự chịu đựng của người phụ nữ và cô ta luôn thấp thoáng sau mỗi sự thành công của người chồng.
Để làm được những việc nhọc nhằn đó, Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi, để họ sử dụng bất cứ lúc nào và đấy là điểm yếu duy nhất của họ. Khi con thấy họ khóc, hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, con hãy làm trái tim họ được bình yên.” | Nhà hiền triết khuyên chúng ta nên làm gì khi thấy phụ nữ khóc? | ['Nói với họ những lời yêu mến và làm trái tim họ được bình yên.', 'Nắm lấy tay họ và nói lời an ủi.', 'Để yên cho họ khóc và đừng làm phiền đến họ.', 'Hãy vỗ về họ.'] | A |
Một cậu bé hỏi mẹ:
Tại sao mẹ lại khóc?
Người mẹ đáp:
Vì mẹ là một phụ nữ.
Con không hiểu. – Cậu bé ngơ ngác.
Người mẹ ôm chặt con và âu yếm:
Con không bao giờ hiểu được nhưng nó là như thế đấy…
Thời gian trôi đi. Câu bé lại hỏi cha:
Sao mẹ lại khóc hả cha ?
Tất cả phụ nữ đều như thế, con yêu ạ. – Người cha mỉm cười đáp.
Khi cậu bé trở thành một người đàn ông, anh vẫn thường tự hỏi: “ Tại sao phụ nữ lại khóc nhỉ?”
Cuối cùng anh ta tìm đến một nhà hiền triết. Nghe hỏi, nhà hiền triết đáp: “ Khi Thượng đế tạo ra phụ nữ, Người đã làm cho họ thật đặc sắc. Người làm cho họ có đôi vai thật cứng cáp để che chở được cả thế giới, đôi tay họ mát lành để săn sóc yêu thương và cho họ một sức mạnh tiềm ẩn để mang nặng đẻ đau.
Người cho họ một sự dũng cảm để nuôi dưỡng và chăm sóc gia đình, người thân, bạn bè ngay cả trong những lúc mọi người dường như buông trôi, dù có nhọc nhằn đến mấy đi nữa họ cũng không bao giờ than thở… Người cho họ tình cảm để họ yêu thương con cái, ngay cả lúc con họ gây cho họ đau khổ.
Người cho họ sức mạnh để chăm sóc người chồng của họ, để bảo vệ trái tim anh ta… Người cho họ sự khôn ngoan để biết rằng một người chồng tốt sẽ không bao giờ làm tổn thương vợ mình, hiểu rõ sự chịu đựng của người phụ nữ và cô ta luôn thấp thoáng sau mỗi sự thành công của người chồng.
Để làm được những việc nhọc nhằn đó, Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi, để họ sử dụng bất cứ lúc nào và đấy là điểm yếu duy nhất của họ. Khi con thấy họ khóc, hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, con hãy làm trái tim họ được bình yên.” | Câu chuyện muốn nói với em điều gì? | ['Người phụ nữ rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương và dễ khóc.', 'Người phụ nữ rất tài giỏi, hãy dành cho họ quyền lãnh đạo.', 'Người phụ nữ có sức mạnh, giàu lòng yêu thương và đức hi sinh.', 'Người phụ nữ mong manh và dễ vỡ.'] | C |
Một cậu bé hỏi mẹ:
Tại sao mẹ lại khóc?
Người mẹ đáp:
Vì mẹ là một phụ nữ.
Con không hiểu. – Cậu bé ngơ ngác.
Người mẹ ôm chặt con và âu yếm:
Con không bao giờ hiểu được nhưng nó là như thế đấy…
Thời gian trôi đi. Câu bé lại hỏi cha:
Sao mẹ lại khóc hả cha ?
Tất cả phụ nữ đều như thế, con yêu ạ. – Người cha mỉm cười đáp.
Khi cậu bé trở thành một người đàn ông, anh vẫn thường tự hỏi: “ Tại sao phụ nữ lại khóc nhỉ?”
Cuối cùng anh ta tìm đến một nhà hiền triết. Nghe hỏi, nhà hiền triết đáp: “ Khi Thượng đế tạo ra phụ nữ, Người đã làm cho họ thật đặc sắc. Người làm cho họ có đôi vai thật cứng cáp để che chở được cả thế giới, đôi tay họ mát lành để săn sóc yêu thương và cho họ một sức mạnh tiềm ẩn để mang nặng đẻ đau.
Người cho họ một sự dũng cảm để nuôi dưỡng và chăm sóc gia đình, người thân, bạn bè ngay cả trong những lúc mọi người dường như buông trôi, dù có nhọc nhằn đến mấy đi nữa họ cũng không bao giờ than thở… Người cho họ tình cảm để họ yêu thương con cái, ngay cả lúc con họ gây cho họ đau khổ.
Người cho họ sức mạnh để chăm sóc người chồng của họ, để bảo vệ trái tim anh ta… Người cho họ sự khôn ngoan để biết rằng một người chồng tốt sẽ không bao giờ làm tổn thương vợ mình, hiểu rõ sự chịu đựng của người phụ nữ và cô ta luôn thấp thoáng sau mỗi sự thành công của người chồng.
Để làm được những việc nhọc nhằn đó, Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi, để họ sử dụng bất cứ lúc nào và đấy là điểm yếu duy nhất của họ. Khi con thấy họ khóc, hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, con hãy làm trái tim họ được bình yên.” | Từ nào không thể thay thế cho từ Thượng đế trong câu chuyện trên? | ['Ngọc Hoàng.', 'Trời.', 'Tạo hoá.', 'Tự nhiên.'] | D |
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập. Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ. Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ hơi thoàng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy, đung đưa…. Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt… | Anh bù nhìn được làm bằng gì? | ['Giấy và bao tải cũ.', 'Gỗ và áo tơi lá cũ.', 'Thanh tre, bao tải rách, áo tơi lá cũ.', 'Gỗ, bao tải rách và áo tơi lá cũ.'] | C |
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập. Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ. Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ hơi thoàng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy, đung đưa…. Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt… | Anh bù nhìn có “nhiệm vụ” gì? | ['Dọa trẻ con.', 'Dọa chim, bảo vệ ruộng mới gieo hạt.', 'Làm đồ chơi cho trẻ con.', 'Trang trí cho cánh đồng.'] | B |
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập. Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ. Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ hơi thoàng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy, đung đưa…. Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt… | Người nông dân làm gì khi lũ chim ăn hết hạt mới gieo ngoài đồng? | ['Gieo lại hạt và làm một anh bù nhìn mới.', 'Gieo lại hạt và làm bẫy chim.', 'Vừa làm bẫy chim vừa làm anh bù nhìn khác.', 'Đặt một con bù nhìn ngay giữa cánh đồng.'] | A |
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập. Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ. Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ hơi thoàng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy, đung đưa…. Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt… | Các anh bù nhìn đáng yêu ở điểm nào? | ['Hiền lành, tốt bụng.', 'Vui tính, không cáu gắt.', 'Không dọa dẫm, cáu gắt, lên mặt với trẻ con, giúp người nông dân bảo vệ ruộng mới gieo hạt.', 'Tốt tính.'] | C |
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập. Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ. Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ hơi thoàng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy, đung đưa…. Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt… | Những anh bù nhìn như thế nào? | ['Đáng yêu.', 'Đáng ghét.', 'Thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công.', 'Đứng một mình.'] | C |
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập. Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ. Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ hơi thoàng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy, đung đưa…. Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt… | Tay anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cái gì? | ['Cần câu.', 'Quạt giấy.', 'Chổi.', 'Cây.'] | A |
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập. Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ. Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ hơi thoàng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy, đung đưa…. Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt… | Những con chim có tính cách như thế nào, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ…? | ['Láu cá.', 'Khôn ngoan.', 'Thông minh.', 'Hiền lành.'] | A |
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta. | Bài đọc đã miêu tả cảnh gì? | ['Đường đi Sa Pa.', 'Thiên nhiên Ba Vì.', 'Khám phá Hà Giang.', 'Du lịch Mộc Châu.'] | A |
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta. | Sa Pa là một địa điểm du lịch nổi tiếng thuộc tỉnh nào? | ['Hà Giang.', 'Hà Nội.', 'Lào Cai.', 'Yên Bái.'] | C |
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta. | Câu văn nào thể hiện sự tinh tế của tác giả về việc quan sát? | ['Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.', 'Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.', 'Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa.', 'Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh.'] | A |
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta. | Tại sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? | ['Vì cảnh đẹp Sa Pa có được là do con người biết cải tạo và làm biến đổi thiên nhiên.', 'Vì cảnh vật Sa Pa đẹp, huyền ảo, tất cả là do con người tạo ra.', 'Vì cảnh vật Sa Pa vừa đẹp vừa huyền ảo, do thiên nhiên tạo ra.', 'Vì tác giả chưa đi Sa pa lần nào.'] | C |
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta. | Tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? | ['Chán ghét, coi thường, khinh bỉ.', 'Tiếc thương, đồng cảm, ngợi ca.', 'Yêu thích, hứng thú, ngưỡng mộ.', 'Đông đầy và tràn trề yêu thương.'] | C |
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc:
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. | Nội dung của câu chuyện này kể về việc gì? | ['Bác Hồ rèn luyện thân thể.', 'Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc.', 'Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng.', 'Bác Hồ leo núi Việt Bắc.'] | A |
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc:
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. | Bác Hồ chọn những ngọn núi có đặc điểm như thế nào để leo? | ['Những ngọn núi thấp nhất.', 'Những ngọn núi cao nhất.', 'Những ngọn núi vừa không cao vừa không thấp.', 'Bác chọn những ngọn núi với độ dốc cao.'] | B |
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc:
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. | Bác Hồ đã rèn luyện thân thể bằng những cách nào? | ['Dậy sớm luyện tập.', 'Chạy, leo núi và tập thể dục.', 'Chạy và leo núi.', 'Leo núi.'] | B |
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc:
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. | Người đồng chí khuyên Bác điều gì? | ['Nên leo núi một cách chậm rãi.', 'Nên đi dép khi leo núi.', 'Không nên đi giày khi leo núi.', 'Nên sử dụng giày khi leo núi.'] | D |
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc:
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. | Để tăng khả năng chịu đựng với cái lạnh, Bác đã làm gì? | ['Sử dụng nước lạnh để tắm.', 'Sử dụng nước nóng để tắm.', 'Tắm dưới đáy ao.', 'Không mặc áo trong trời đông lạnh lẽo.'] | A |
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc:
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. | Vì sao Bác Hồ không sử dụng giày để leo núi? | ['Tăng khả năng thích nghi của việc leo núi bằng chân.', 'Tăng khả năng leo nhanh.', 'Tập leo núi một cách chuyên nghiệp.', 'Đó là một sở thích.'] | A |
Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đứng đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già giao cho, nhằm vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Đó là lời thề của người lạ đến buôn, theo tục lệ, lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn sau khi chém nhát dao.
Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
Rồi giọng già vui hẳn lên:
Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe thấy rõ cả tiếng tim đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô giáo viết thật to, thật đậm hai chữ: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
Ôi! Chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
A, chữ, chữ cô giáo! | Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì? | ['Truyền bá cách mạng.', 'Mở trường, dạy chữ.', 'Tuyên truyền lí tưởng của Bác Hồ.', 'Báng hàng.'] | B |
Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đứng đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già giao cho, nhằm vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Đó là lời thề của người lạ đến buôn, theo tục lệ, lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn sau khi chém nhát dao.
Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
Rồi giọng già vui hẳn lên:
Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe thấy rõ cả tiếng tim đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô giáo viết thật to, thật đậm hai chữ: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
Ôi! Chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
A, chữ, chữ cô giáo! | Trưởng buôn trong câu chuyện trên có tên là gì? | ['Rok.', 'Rúp.', 'Tờ nú.', 'Không có tên.'] | A |
Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đứng đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già giao cho, nhằm vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Đó là lời thề của người lạ đến buôn, theo tục lệ, lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn sau khi chém nhát dao.
Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
Rồi giọng già vui hẳn lên:
Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe thấy rõ cả tiếng tim đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô giáo viết thật to, thật đậm hai chữ: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
Ôi! Chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
A, chữ, chữ cô giáo! | Buôn Chư Lênh đón cô giáo đến mở trường bằng nghi thức như thế nào? | ['Trang trọng.', 'Thân mật, yêu thương.', 'Trang trọng như dành cho khách quý.', 'Khinh miệt.'] | C |
Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đứng đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già giao cho, nhằm vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Đó là lời thề của người lạ đến buôn, theo tục lệ, lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn sau khi chém nhát dao.
Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
Rồi giọng già vui hẳn lên:
Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe thấy rõ cả tiếng tim đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô giáo viết thật to, thật đậm hai chữ: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
Ôi! Chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
A, chữ, chữ cô giáo! | Cô giáo Y Hoa viết cho người dân Chư Lênh xem chữ gì? | ['Tổ quốc.', 'Bác Hồ.', 'Việt nam.', 'Hà nội.'] | B |
Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đứng đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già giao cho, nhằm vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Đó là lời thề của người lạ đến buôn, theo tục lệ, lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn sau khi chém nhát dao.
Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
Rồi giọng già vui hẳn lên:
Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe thấy rõ cả tiếng tim đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô giáo viết thật to, thật đậm hai chữ: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
Ôi! Chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
A, chữ, chữ cô giáo! | Cô giáo đã viết gì xuống sàn? | ['Bác Hồ.', 'Y Hoa.', 'Thật đậm.', 'Tên cô giáo.'] | A |
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Gió bắt đầu thổi rào rào cùng với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ẩm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh… Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Thoắt cái, cả một khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng. Con chó săn bỗng ngơ ngác, không hiểu các con vật trước mặt làm thế nào lại biến đi một cách nhanh chóng đến như vậy. | Đoạn thứ hai của bài (từ Gió bắt đầu nổi …… dần biến đi.) tả cảnh rừng phương Nam vào thời gian nào? | ['Lúc ban trưa.', 'Lúc ban mai.', 'Lúc hoàng hôn.', 'Lúc tối.'] | B |
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Gió bắt đầu thổi rào rào cùng với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ẩm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh… Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Thoắt cái, cả một khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng. Con chó săn bỗng ngơ ngác, không hiểu các con vật trước mặt làm thế nào lại biến đi một cách nhanh chóng đến như vậy. | Câu "Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình." muốn nói điều gì? | ['Rừng phương Nam rất vắng người.', 'Rừng phương Nam rất hoang vu.', 'Rừng phương Nam rất yên tĩnh.', 'Rừng phương Nam rất sôi động.'] | C |
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Gió bắt đầu thổi rào rào cùng với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ẩm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh… Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Thoắt cái, cả một khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng. Con chó săn bỗng ngơ ngác, không hiểu các con vật trước mặt làm thế nào lại biến đi một cách nhanh chóng đến như vậy. | Tác giả tả mùi hương hoa tràm như thế nào? | ['Thơm ngan ngát, tỏa ra khắp rừng cây.', 'Thơm ngọt ngào, theo gió bay đi khắp nơi.', 'Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.', 'Thơm ngào ngạt và toả ra khắp núi rừng.'] | C |
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Gió bắt đầu thổi rào rào cùng với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ẩm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh… Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Thoắt cái, cả một khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng. Con chó săn bỗng ngơ ngác, không hiểu các con vật trước mặt làm thế nào lại biến đi một cách nhanh chóng đến như vậy. | Những con vật trong rừng tự biến đổi màu sắc để làm gì? | ['Để làm cho cảnh sắc của rừng thêm đẹp đẽ, sinh động.', 'Để phù hợp với màu sắc xung quanh và tự bảo vệ mình.', 'Để phô bày vẻ đẹp mới của mình với các con vật khác.', 'Để phô bày màu sắc với các con vật khác.'] | B |
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Gió bắt đầu thổi rào rào cùng với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ẩm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh… Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Thoắt cái, cả một khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng. Con chó săn bỗng ngơ ngác, không hiểu các con vật trước mặt làm thế nào lại biến đi một cách nhanh chóng đến như vậy. | Vì sao con chó săn ngơ ngác? | ['Vì không hiểu con vật phía trước mặt biến một cách nhanh chóng.', 'Vì khu rừng trở nên sinh động.', 'Vì khu rừng có nhiều cây cảnh.', 'Vì khu rừng có nhiều loài vật.'] | A |
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương.
Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.
Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm.
Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha.
Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. | Ma-gien-lăng đã thực hiện cuộc thám hiểm vòng quanh trái đất với mục đích gì? | ['Chứng minh trái đất có hình cầu.', 'Khám phá văn hóa và phong tục của các nước trên thế giới.', 'Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.', 'Giao lưu, buôn bán với các nước trên thế giới.'] | C |
Subsets and Splits