article
stringclasses
290 values
question
stringlengths
10
452
options
stringlengths
24
585
answer
stringclasses
4 values
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương. Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm. Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha. Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Ma-gien-lăng bắt đầu chuyến đi của mình vào năm nào?
['Năm 1083.', 'Năm 1519.', 'Năm 1521.', 'Năm 1522.']
B
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương. Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm. Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha. Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình như thế nào?
['Châu Âu - Đại Tây Dương - Thái Bình Dương - châu Á - châu Âu.', 'Châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - Thái Bình Dương - châu Á - Ấn Độ Dương - châu Âu.', 'Châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - châu Âu.', 'Châu Âu, Châu Phi và Châu Mỹ.']
B
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương. Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm. Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha. Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Khi đến gần mỏm cực nam, Ma-gien-lăng đã đặt tên cho đại dương "sóng yên biển lặng" với cái tên nào?
['Thái Bình Dương.', 'Bắc Băng Dương.', 'Ấn Độ Dương.', 'Đại Tây Dương.']
A
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương. Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm. Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha. Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Những khó khăn mà đoàn thám hiểm gặp phải là gì?
['Thiếu cơ sở vật chất.', 'Không biết phương hướng.', 'Thiếu thức ăn, nước uống và phải giao tranh với dân đảo Matan.', 'Đi lạc đến Bắc Cực.']
C
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương. Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm. Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha. Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì trên đường mà họ đi?
['Cạn kiệt thức ăn nước uống và phải giao tranh với người dân trên đảo.', 'Cạn kiệt thức ăn, nước uống.', 'Phải giao tranh với người dân trên đảo.', 'Bị cá mập tấn công.']
A
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương. Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm. Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha. Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Tổn thất lớn của đoàn thám hiểm khi giao tranh với người dân trên đảo Ma-tan là gì?
['Đoàn thủy thủ hi sinh quá nửa.', 'Ma-gien-lăng đã phải bỏ mạng.', 'Mất đi nguồn thức ăn nước uống.', 'Đắm mất 4 chiếc tàu và hi sinh 200 thủy thủ.']
B
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương. Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm. Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha. Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Đoàn thám hiểm trở về châu Âu vào năm nào?
['Năm 1083.', 'Năm 1522.', 'Năm 1621.', 'Năm 1519.']
B
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương. Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm. Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha. Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Chuyến đi vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng chiếm khoảng bao nhiêu ngày?
['1519 ngày.', '1522 ngày.', '1521 ngày.', '1083 ngày.']
D
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương. Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm. Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha. Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Kết quả của đoàn thám hiểm đạt được là gì?
['Khẳng định trái đất hình cầu.', 'Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.', 'Phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.', 'Phát hiện được kho báu.']
B
Ấy là lúc mọi công việc bề bộn đã xong. Tết đã qua được một ngày. Bánh chưng, chè kho, cỗ bàn, quần áo, đi chúc Tết,… tất cả đã đâu vào đấy một cách vui vẻ. Bây giờ, dưới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói nhang thơm ngát,… chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói: Nào… Bao giờ cũng thế, chị ngồi một góc ổ rơm, tôi ngồi ghé bên cạnh để được lây cái hương thơm từ người chị, tóc chị tỏa ra mùi bồ kết, mùi nước lá mùi già, mùi xà phòng thơm thoảng từ tấm áo phin nõn trắng tinh chị chỉ mặc trong ba ngày Tết…và thứ hương gì mà tôi không hiểu nổi, chỉ biết từ đôi vai tròn của chị, từ cái miệng tươi như hoa… Con tượng vàng béo múp. Con mã điều hơi giống con dê. Con tốt đỏ đi đất, đầu đội nón dấu, tay cầm giáo. Con pháo cong cong. Con xe có hình hộp… Con chui sấp, con lật ngửa… Tiếng gọi một, gọi đôi, lúc tứ tử trình làng…Mỗi lúc được ăn “kết”, chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười, không khí lại càng thêm vui vẻ. Lại có lúc “cả làng” cười phá lên vì tướng bà bị … té re… làm cho ba gian nhà như mở hội, và hương vị Tết càng nồng ấm, đúng là vui như Tết, mặc cho ngoài trời tối đen như mực, thỉnh thoảng vang kí cốp tiếng guốc ai về muộn. Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt, vậy mà mọi người say mê lạ. Càng chơi má chị tôi càng hồng lên. Có lẽ vì hơi ấm của ổ rơm, của ánh đèn, của khói nhang, của tiếng cười, của mùa xuân, của ánh mắt ai nhìn trộm… làm chị xao xuyến một điều gì… Tết qua đi. Ổ rơm dẹp lại. Chị cho tôi cỗ bài còn mới. Bọn trẻ con chúng tôi cũng đánh tam cúc, mặc dầu mỗi ngày nó thiếu dần đi một vài cây, đánh lung tung, gọi lung tung, chẳng biết đứa nào được, đứa nào thua, vẫn vui dù không thể bằng tết có chị tôi bên cạnh. Tôi đã mong biết bao nhiêu lại đến Tết sang năm, chờ chị tôi đến tối mùng một, giở cỗ bài mới không biết chị mua từ lúc nào, và nói: Nào…
Trong câu chuyện, cậu bé và chị gái đánh tam cúc vào thời gian nào?
['Vào ngày Ba mươi Tết.', 'Vào sáng mùng một Tết.', 'Vào tối mùng một Tết.', 'Vào 30 Tết.']
C
Ấy là lúc mọi công việc bề bộn đã xong. Tết đã qua được một ngày. Bánh chưng, chè kho, cỗ bàn, quần áo, đi chúc Tết,… tất cả đã đâu vào đấy một cách vui vẻ. Bây giờ, dưới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói nhang thơm ngát,… chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói: Nào… Bao giờ cũng thế, chị ngồi một góc ổ rơm, tôi ngồi ghé bên cạnh để được lây cái hương thơm từ người chị, tóc chị tỏa ra mùi bồ kết, mùi nước lá mùi già, mùi xà phòng thơm thoảng từ tấm áo phin nõn trắng tinh chị chỉ mặc trong ba ngày Tết…và thứ hương gì mà tôi không hiểu nổi, chỉ biết từ đôi vai tròn của chị, từ cái miệng tươi như hoa… Con tượng vàng béo múp. Con mã điều hơi giống con dê. Con tốt đỏ đi đất, đầu đội nón dấu, tay cầm giáo. Con pháo cong cong. Con xe có hình hộp… Con chui sấp, con lật ngửa… Tiếng gọi một, gọi đôi, lúc tứ tử trình làng…Mỗi lúc được ăn “kết”, chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười, không khí lại càng thêm vui vẻ. Lại có lúc “cả làng” cười phá lên vì tướng bà bị … té re… làm cho ba gian nhà như mở hội, và hương vị Tết càng nồng ấm, đúng là vui như Tết, mặc cho ngoài trời tối đen như mực, thỉnh thoảng vang kí cốp tiếng guốc ai về muộn. Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt, vậy mà mọi người say mê lạ. Càng chơi má chị tôi càng hồng lên. Có lẽ vì hơi ấm của ổ rơm, của ánh đèn, của khói nhang, của tiếng cười, của mùa xuân, của ánh mắt ai nhìn trộm… làm chị xao xuyến một điều gì… Tết qua đi. Ổ rơm dẹp lại. Chị cho tôi cỗ bài còn mới. Bọn trẻ con chúng tôi cũng đánh tam cúc, mặc dầu mỗi ngày nó thiếu dần đi một vài cây, đánh lung tung, gọi lung tung, chẳng biết đứa nào được, đứa nào thua, vẫn vui dù không thể bằng tết có chị tôi bên cạnh. Tôi đã mong biết bao nhiêu lại đến Tết sang năm, chờ chị tôi đến tối mùng một, giở cỗ bài mới không biết chị mua từ lúc nào, và nói: Nào…
Tại sao họ lại chọn vào thời gian đó để chơi?
['Vì lúc đó là thời gian dành để chơi.', 'Vì lúc đó mọi công việc bề bộn của ngày Tết đã xong.', 'Vì lúc đó họ mới có tiền mừng tuổi.', 'Vì lúc đó đã gần như hoàn thành các công việc.']
B
Ấy là lúc mọi công việc bề bộn đã xong. Tết đã qua được một ngày. Bánh chưng, chè kho, cỗ bàn, quần áo, đi chúc Tết,… tất cả đã đâu vào đấy một cách vui vẻ. Bây giờ, dưới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói nhang thơm ngát,… chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói: Nào… Bao giờ cũng thế, chị ngồi một góc ổ rơm, tôi ngồi ghé bên cạnh để được lây cái hương thơm từ người chị, tóc chị tỏa ra mùi bồ kết, mùi nước lá mùi già, mùi xà phòng thơm thoảng từ tấm áo phin nõn trắng tinh chị chỉ mặc trong ba ngày Tết…và thứ hương gì mà tôi không hiểu nổi, chỉ biết từ đôi vai tròn của chị, từ cái miệng tươi như hoa… Con tượng vàng béo múp. Con mã điều hơi giống con dê. Con tốt đỏ đi đất, đầu đội nón dấu, tay cầm giáo. Con pháo cong cong. Con xe có hình hộp… Con chui sấp, con lật ngửa… Tiếng gọi một, gọi đôi, lúc tứ tử trình làng…Mỗi lúc được ăn “kết”, chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười, không khí lại càng thêm vui vẻ. Lại có lúc “cả làng” cười phá lên vì tướng bà bị … té re… làm cho ba gian nhà như mở hội, và hương vị Tết càng nồng ấm, đúng là vui như Tết, mặc cho ngoài trời tối đen như mực, thỉnh thoảng vang kí cốp tiếng guốc ai về muộn. Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt, vậy mà mọi người say mê lạ. Càng chơi má chị tôi càng hồng lên. Có lẽ vì hơi ấm của ổ rơm, của ánh đèn, của khói nhang, của tiếng cười, của mùa xuân, của ánh mắt ai nhìn trộm… làm chị xao xuyến một điều gì… Tết qua đi. Ổ rơm dẹp lại. Chị cho tôi cỗ bài còn mới. Bọn trẻ con chúng tôi cũng đánh tam cúc, mặc dầu mỗi ngày nó thiếu dần đi một vài cây, đánh lung tung, gọi lung tung, chẳng biết đứa nào được, đứa nào thua, vẫn vui dù không thể bằng tết có chị tôi bên cạnh. Tôi đã mong biết bao nhiêu lại đến Tết sang năm, chờ chị tôi đến tối mùng một, giở cỗ bài mới không biết chị mua từ lúc nào, và nói: Nào…
Có những quân bài nào được kể đến trong cỗ bài tam cúc?
['Con tượng vàng – con mã điều – con tốt đỏ - con tướng ông –con pháo.', 'Con tượng vàng – con mã điều – con tốt đỏ –con pháo – con xe.', 'Con tượng vàng – con mã điều – con tốt đỏ - con tướng ông –con tướng bà.', 'Con tượng vàng – con mã điều – con tốt đỏ - con tướng ôn.']
B
Ấy là lúc mọi công việc bề bộn đã xong. Tết đã qua được một ngày. Bánh chưng, chè kho, cỗ bàn, quần áo, đi chúc Tết,… tất cả đã đâu vào đấy một cách vui vẻ. Bây giờ, dưới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói nhang thơm ngát,… chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói: Nào… Bao giờ cũng thế, chị ngồi một góc ổ rơm, tôi ngồi ghé bên cạnh để được lây cái hương thơm từ người chị, tóc chị tỏa ra mùi bồ kết, mùi nước lá mùi già, mùi xà phòng thơm thoảng từ tấm áo phin nõn trắng tinh chị chỉ mặc trong ba ngày Tết…và thứ hương gì mà tôi không hiểu nổi, chỉ biết từ đôi vai tròn của chị, từ cái miệng tươi như hoa… Con tượng vàng béo múp. Con mã điều hơi giống con dê. Con tốt đỏ đi đất, đầu đội nón dấu, tay cầm giáo. Con pháo cong cong. Con xe có hình hộp… Con chui sấp, con lật ngửa… Tiếng gọi một, gọi đôi, lúc tứ tử trình làng…Mỗi lúc được ăn “kết”, chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười, không khí lại càng thêm vui vẻ. Lại có lúc “cả làng” cười phá lên vì tướng bà bị … té re… làm cho ba gian nhà như mở hội, và hương vị Tết càng nồng ấm, đúng là vui như Tết, mặc cho ngoài trời tối đen như mực, thỉnh thoảng vang kí cốp tiếng guốc ai về muộn. Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt, vậy mà mọi người say mê lạ. Càng chơi má chị tôi càng hồng lên. Có lẽ vì hơi ấm của ổ rơm, của ánh đèn, của khói nhang, của tiếng cười, của mùa xuân, của ánh mắt ai nhìn trộm… làm chị xao xuyến một điều gì… Tết qua đi. Ổ rơm dẹp lại. Chị cho tôi cỗ bài còn mới. Bọn trẻ con chúng tôi cũng đánh tam cúc, mặc dầu mỗi ngày nó thiếu dần đi một vài cây, đánh lung tung, gọi lung tung, chẳng biết đứa nào được, đứa nào thua, vẫn vui dù không thể bằng tết có chị tôi bên cạnh. Tôi đã mong biết bao nhiêu lại đến Tết sang năm, chờ chị tôi đến tối mùng một, giở cỗ bài mới không biết chị mua từ lúc nào, và nói: Nào…
Có những cách đánh nào được kể đến trong câu chuyện?
['Gọi một - gọi đôi - tứ tử trình làng - ăn kết.', 'Gọi đôi – gọi ba – ăn kết – kết ba.', 'Gọi ba – tứ tử trình làng – kết ba.', 'Gọi một - gọi đôi - tứ tử trình làng.']
A
Ấy là lúc mọi công việc bề bộn đã xong. Tết đã qua được một ngày. Bánh chưng, chè kho, cỗ bàn, quần áo, đi chúc Tết,… tất cả đã đâu vào đấy một cách vui vẻ. Bây giờ, dưới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói nhang thơm ngát,… chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói: Nào… Bao giờ cũng thế, chị ngồi một góc ổ rơm, tôi ngồi ghé bên cạnh để được lây cái hương thơm từ người chị, tóc chị tỏa ra mùi bồ kết, mùi nước lá mùi già, mùi xà phòng thơm thoảng từ tấm áo phin nõn trắng tinh chị chỉ mặc trong ba ngày Tết…và thứ hương gì mà tôi không hiểu nổi, chỉ biết từ đôi vai tròn của chị, từ cái miệng tươi như hoa… Con tượng vàng béo múp. Con mã điều hơi giống con dê. Con tốt đỏ đi đất, đầu đội nón dấu, tay cầm giáo. Con pháo cong cong. Con xe có hình hộp… Con chui sấp, con lật ngửa… Tiếng gọi một, gọi đôi, lúc tứ tử trình làng…Mỗi lúc được ăn “kết”, chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười, không khí lại càng thêm vui vẻ. Lại có lúc “cả làng” cười phá lên vì tướng bà bị … té re… làm cho ba gian nhà như mở hội, và hương vị Tết càng nồng ấm, đúng là vui như Tết, mặc cho ngoài trời tối đen như mực, thỉnh thoảng vang kí cốp tiếng guốc ai về muộn. Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt, vậy mà mọi người say mê lạ. Càng chơi má chị tôi càng hồng lên. Có lẽ vì hơi ấm của ổ rơm, của ánh đèn, của khói nhang, của tiếng cười, của mùa xuân, của ánh mắt ai nhìn trộm… làm chị xao xuyến một điều gì… Tết qua đi. Ổ rơm dẹp lại. Chị cho tôi cỗ bài còn mới. Bọn trẻ con chúng tôi cũng đánh tam cúc, mặc dầu mỗi ngày nó thiếu dần đi một vài cây, đánh lung tung, gọi lung tung, chẳng biết đứa nào được, đứa nào thua, vẫn vui dù không thể bằng tết có chị tôi bên cạnh. Tôi đã mong biết bao nhiêu lại đến Tết sang năm, chờ chị tôi đến tối mùng một, giở cỗ bài mới không biết chị mua từ lúc nào, và nói: Nào…
Người thắng cuộc được thưởng gì?
['Tiền bạc.', 'Búng tai người khác.', 'Tiền làm từ que tăm, que diêm, mấy cùi cau khô,….', 'Của báu.']
C
Ấy là lúc mọi công việc bề bộn đã xong. Tết đã qua được một ngày. Bánh chưng, chè kho, cỗ bàn, quần áo, đi chúc Tết,… tất cả đã đâu vào đấy một cách vui vẻ. Bây giờ, dưới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói nhang thơm ngát,… chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói: Nào… Bao giờ cũng thế, chị ngồi một góc ổ rơm, tôi ngồi ghé bên cạnh để được lây cái hương thơm từ người chị, tóc chị tỏa ra mùi bồ kết, mùi nước lá mùi già, mùi xà phòng thơm thoảng từ tấm áo phin nõn trắng tinh chị chỉ mặc trong ba ngày Tết…và thứ hương gì mà tôi không hiểu nổi, chỉ biết từ đôi vai tròn của chị, từ cái miệng tươi như hoa… Con tượng vàng béo múp. Con mã điều hơi giống con dê. Con tốt đỏ đi đất, đầu đội nón dấu, tay cầm giáo. Con pháo cong cong. Con xe có hình hộp… Con chui sấp, con lật ngửa… Tiếng gọi một, gọi đôi, lúc tứ tử trình làng…Mỗi lúc được ăn “kết”, chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười, không khí lại càng thêm vui vẻ. Lại có lúc “cả làng” cười phá lên vì tướng bà bị … té re… làm cho ba gian nhà như mở hội, và hương vị Tết càng nồng ấm, đúng là vui như Tết, mặc cho ngoài trời tối đen như mực, thỉnh thoảng vang kí cốp tiếng guốc ai về muộn. Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt, vậy mà mọi người say mê lạ. Càng chơi má chị tôi càng hồng lên. Có lẽ vì hơi ấm của ổ rơm, của ánh đèn, của khói nhang, của tiếng cười, của mùa xuân, của ánh mắt ai nhìn trộm… làm chị xao xuyến một điều gì… Tết qua đi. Ổ rơm dẹp lại. Chị cho tôi cỗ bài còn mới. Bọn trẻ con chúng tôi cũng đánh tam cúc, mặc dầu mỗi ngày nó thiếu dần đi một vài cây, đánh lung tung, gọi lung tung, chẳng biết đứa nào được, đứa nào thua, vẫn vui dù không thể bằng tết có chị tôi bên cạnh. Tôi đã mong biết bao nhiêu lại đến Tết sang năm, chờ chị tôi đến tối mùng một, giở cỗ bài mới không biết chị mua từ lúc nào, và nói: Nào…
Câu chuyện giới thiệu cho em biết điều gì?
['Trò chơi đánh tam cúc.', 'Những kỉ niệm thủa ấu thơ về trò chơi đánh tam cúc của tác giả.', 'Trò chơi dân gian đánh tam cúc ở nông thôn Việt Nam.', 'Trò chơi dân gian.']
B
Truyện ngụ ngôn “Rùa và Thỏ” chắc hẳn đã rất quen thuộc với chúng ta. Ở cuộc đua thứ nhất, thỏ vì chủ quan nên đã thua cuộc còn rùa kiên trì và bền bỉ nên giành chiến thắng. Câu chuyện chưa dừng lại ở đó và được được Roberto Goizueta, Giám đốc Điều hành của Coca Cola trong những năm 1980 phát triển thêm: Sau cuộc đua thứ nhất, thỏ nhận ra rằng nó thua vì quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỷ luật. Nếu nó không xem mọi thứ quá dễ dàng và chắc thắng thì rùa không thể nào có cửa hạ nó được. Vì thế, nó thách thức một cuộc đua mới. Rùa đồng ý. Ở cuộc đua thứ 2, thỏ chạy với tất cả sức lực của nó và chạy liền một mạch về đích. Nó bỏ xa rùa đến mấy dặm đường. Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra rằng: nó không có cách nào để thắng được thỏ trên một đường đua như vậy. Nó suy nghĩ thêm và quyết định thách đố thỏ trong một cuộc đua khác, nhưng có chút thay đổi về đường đua. Thỏ đồng ý, rồi cả hai bắt đầu cuộc đua thứ ba. Như đã tự hứa với lòng mình là phải luôn nhanh, Thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho tới bờ sông. Vạch đích còn đến 2km ở tận bên kia sông.Thỏ đành ngồi xuống và tự hỏi không biết phải làm sao để vượt sông. Trong lúc đó, rùa đã tới bên bờ sông, lội xuống sông và bơi sang bên kia sông, tiếp tục bò về đích. Câu chuyện vẫn chưa dừng lại. Đến đây, thỏ và rùa đã trở thành đôi bạn thân thiết và họ cùng nhau suy ngẫm. Cả hai nhận ra rằng cuộc đua sau cùng có lẽ sẽ có kết quả tốt hơn. Vì thế, chúng quyết định tổ chức một cuộc đua cuối cùng, nhưng chúng sẽ cùng chạy chung một đội. Cuộc đua bắt đầu, thỏ cõng rùa chạy đến bên bờ sông, rùa lội xuống sông và cõng thỏ bơi qua bên kia bờ sông. Lên đến bờ, thỏ lại cõng rùa đưa cả hai cùng về đích. Và chúng cùng nhận ra rằng đã về đích sớm hơn rất nhiều so với các lần đua trước.
Điều gì đã giúp thỏ chiến thắng ở cuộc đua thứ hai?
['Lòng tốt và vị tha.', 'Sự nhanh nhẹn và nỗ lực.', 'Lòng dũng cảm và may mắn.', 'Lòng trung thực và thẳng thắn.']
B
Truyện ngụ ngôn “Rùa và Thỏ” chắc hẳn đã rất quen thuộc với chúng ta. Ở cuộc đua thứ nhất, thỏ vì chủ quan nên đã thua cuộc còn rùa kiên trì và bền bỉ nên giành chiến thắng. Câu chuyện chưa dừng lại ở đó và được được Roberto Goizueta, Giám đốc Điều hành của Coca Cola trong những năm 1980 phát triển thêm: Sau cuộc đua thứ nhất, thỏ nhận ra rằng nó thua vì quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỷ luật. Nếu nó không xem mọi thứ quá dễ dàng và chắc thắng thì rùa không thể nào có cửa hạ nó được. Vì thế, nó thách thức một cuộc đua mới. Rùa đồng ý. Ở cuộc đua thứ 2, thỏ chạy với tất cả sức lực của nó và chạy liền một mạch về đích. Nó bỏ xa rùa đến mấy dặm đường. Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra rằng: nó không có cách nào để thắng được thỏ trên một đường đua như vậy. Nó suy nghĩ thêm và quyết định thách đố thỏ trong một cuộc đua khác, nhưng có chút thay đổi về đường đua. Thỏ đồng ý, rồi cả hai bắt đầu cuộc đua thứ ba. Như đã tự hứa với lòng mình là phải luôn nhanh, Thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho tới bờ sông. Vạch đích còn đến 2km ở tận bên kia sông.Thỏ đành ngồi xuống và tự hỏi không biết phải làm sao để vượt sông. Trong lúc đó, rùa đã tới bên bờ sông, lội xuống sông và bơi sang bên kia sông, tiếp tục bò về đích. Câu chuyện vẫn chưa dừng lại. Đến đây, thỏ và rùa đã trở thành đôi bạn thân thiết và họ cùng nhau suy ngẫm. Cả hai nhận ra rằng cuộc đua sau cùng có lẽ sẽ có kết quả tốt hơn. Vì thế, chúng quyết định tổ chức một cuộc đua cuối cùng, nhưng chúng sẽ cùng chạy chung một đội. Cuộc đua bắt đầu, thỏ cõng rùa chạy đến bên bờ sông, rùa lội xuống sông và cõng thỏ bơi qua bên kia bờ sông. Lên đến bờ, thỏ lại cõng rùa đưa cả hai cùng về đích. Và chúng cùng nhận ra rằng đã về đích sớm hơn rất nhiều so với các lần đua trước.
Chi tiết rùa thay đổi đường đua cho thấy điều gì?
['Rùa hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình và đối thủ.', 'Rùa rất thông minh.', 'Rùa rất ngưỡng mộ tài năng của thỏ.', 'Rùa hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình và đối thủ và Rùa rất thông minh.']
D
Truyện ngụ ngôn “Rùa và Thỏ” chắc hẳn đã rất quen thuộc với chúng ta. Ở cuộc đua thứ nhất, thỏ vì chủ quan nên đã thua cuộc còn rùa kiên trì và bền bỉ nên giành chiến thắng. Câu chuyện chưa dừng lại ở đó và được được Roberto Goizueta, Giám đốc Điều hành của Coca Cola trong những năm 1980 phát triển thêm: Sau cuộc đua thứ nhất, thỏ nhận ra rằng nó thua vì quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỷ luật. Nếu nó không xem mọi thứ quá dễ dàng và chắc thắng thì rùa không thể nào có cửa hạ nó được. Vì thế, nó thách thức một cuộc đua mới. Rùa đồng ý. Ở cuộc đua thứ 2, thỏ chạy với tất cả sức lực của nó và chạy liền một mạch về đích. Nó bỏ xa rùa đến mấy dặm đường. Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra rằng: nó không có cách nào để thắng được thỏ trên một đường đua như vậy. Nó suy nghĩ thêm và quyết định thách đố thỏ trong một cuộc đua khác, nhưng có chút thay đổi về đường đua. Thỏ đồng ý, rồi cả hai bắt đầu cuộc đua thứ ba. Như đã tự hứa với lòng mình là phải luôn nhanh, Thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho tới bờ sông. Vạch đích còn đến 2km ở tận bên kia sông.Thỏ đành ngồi xuống và tự hỏi không biết phải làm sao để vượt sông. Trong lúc đó, rùa đã tới bên bờ sông, lội xuống sông và bơi sang bên kia sông, tiếp tục bò về đích. Câu chuyện vẫn chưa dừng lại. Đến đây, thỏ và rùa đã trở thành đôi bạn thân thiết và họ cùng nhau suy ngẫm. Cả hai nhận ra rằng cuộc đua sau cùng có lẽ sẽ có kết quả tốt hơn. Vì thế, chúng quyết định tổ chức một cuộc đua cuối cùng, nhưng chúng sẽ cùng chạy chung một đội. Cuộc đua bắt đầu, thỏ cõng rùa chạy đến bên bờ sông, rùa lội xuống sông và cõng thỏ bơi qua bên kia bờ sông. Lên đến bờ, thỏ lại cõng rùa đưa cả hai cùng về đích. Và chúng cùng nhận ra rằng đã về đích sớm hơn rất nhiều so với các lần đua trước.
Qua chiến thắng của rùa ở lần đua thứ 3, chúng ta rút ra bài học gì?
['Muốn chiến thắng phải nỗ lực hết mình.', 'Muốn chiến thắng cần phải xác định được ưu thế của mình và biết chọn sân chơi phù hợp.', 'Muốn chiến thắng cần phải biết chớp lấy thời cơ.', 'Muốn chiến thắng thì phải siêng năng.']
B
Truyện ngụ ngôn “Rùa và Thỏ” chắc hẳn đã rất quen thuộc với chúng ta. Ở cuộc đua thứ nhất, thỏ vì chủ quan nên đã thua cuộc còn rùa kiên trì và bền bỉ nên giành chiến thắng. Câu chuyện chưa dừng lại ở đó và được được Roberto Goizueta, Giám đốc Điều hành của Coca Cola trong những năm 1980 phát triển thêm: Sau cuộc đua thứ nhất, thỏ nhận ra rằng nó thua vì quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỷ luật. Nếu nó không xem mọi thứ quá dễ dàng và chắc thắng thì rùa không thể nào có cửa hạ nó được. Vì thế, nó thách thức một cuộc đua mới. Rùa đồng ý. Ở cuộc đua thứ 2, thỏ chạy với tất cả sức lực của nó và chạy liền một mạch về đích. Nó bỏ xa rùa đến mấy dặm đường. Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra rằng: nó không có cách nào để thắng được thỏ trên một đường đua như vậy. Nó suy nghĩ thêm và quyết định thách đố thỏ trong một cuộc đua khác, nhưng có chút thay đổi về đường đua. Thỏ đồng ý, rồi cả hai bắt đầu cuộc đua thứ ba. Như đã tự hứa với lòng mình là phải luôn nhanh, Thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho tới bờ sông. Vạch đích còn đến 2km ở tận bên kia sông.Thỏ đành ngồi xuống và tự hỏi không biết phải làm sao để vượt sông. Trong lúc đó, rùa đã tới bên bờ sông, lội xuống sông và bơi sang bên kia sông, tiếp tục bò về đích. Câu chuyện vẫn chưa dừng lại. Đến đây, thỏ và rùa đã trở thành đôi bạn thân thiết và họ cùng nhau suy ngẫm. Cả hai nhận ra rằng cuộc đua sau cùng có lẽ sẽ có kết quả tốt hơn. Vì thế, chúng quyết định tổ chức một cuộc đua cuối cùng, nhưng chúng sẽ cùng chạy chung một đội. Cuộc đua bắt đầu, thỏ cõng rùa chạy đến bên bờ sông, rùa lội xuống sông và cõng thỏ bơi qua bên kia bờ sông. Lên đến bờ, thỏ lại cõng rùa đưa cả hai cùng về đích. Và chúng cùng nhận ra rằng đã về đích sớm hơn rất nhiều so với các lần đua trước.
Dòng nào dưới đây nhận xét KHÔNG đúng về Rùa và Thỏ?
['Cả Thỏ và Rùa đều không dễ đầu hàng hay nản chí sau thất bại.', 'Thỏ quyết tâm và cố gắng nhiều hơn sau khi phải thất bại cay đắng.', 'Rùa phải thay đổi chiến lược vì nó đã cố gắng hết sức mà chưa thành công.', 'Rùa và Thỏ là những con vật dễ bỏ cuộc.']
D
Truyện ngụ ngôn “Rùa và Thỏ” chắc hẳn đã rất quen thuộc với chúng ta. Ở cuộc đua thứ nhất, thỏ vì chủ quan nên đã thua cuộc còn rùa kiên trì và bền bỉ nên giành chiến thắng. Câu chuyện chưa dừng lại ở đó và được được Roberto Goizueta, Giám đốc Điều hành của Coca Cola trong những năm 1980 phát triển thêm: Sau cuộc đua thứ nhất, thỏ nhận ra rằng nó thua vì quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỷ luật. Nếu nó không xem mọi thứ quá dễ dàng và chắc thắng thì rùa không thể nào có cửa hạ nó được. Vì thế, nó thách thức một cuộc đua mới. Rùa đồng ý. Ở cuộc đua thứ 2, thỏ chạy với tất cả sức lực của nó và chạy liền một mạch về đích. Nó bỏ xa rùa đến mấy dặm đường. Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra rằng: nó không có cách nào để thắng được thỏ trên một đường đua như vậy. Nó suy nghĩ thêm và quyết định thách đố thỏ trong một cuộc đua khác, nhưng có chút thay đổi về đường đua. Thỏ đồng ý, rồi cả hai bắt đầu cuộc đua thứ ba. Như đã tự hứa với lòng mình là phải luôn nhanh, Thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho tới bờ sông. Vạch đích còn đến 2km ở tận bên kia sông.Thỏ đành ngồi xuống và tự hỏi không biết phải làm sao để vượt sông. Trong lúc đó, rùa đã tới bên bờ sông, lội xuống sông và bơi sang bên kia sông, tiếp tục bò về đích. Câu chuyện vẫn chưa dừng lại. Đến đây, thỏ và rùa đã trở thành đôi bạn thân thiết và họ cùng nhau suy ngẫm. Cả hai nhận ra rằng cuộc đua sau cùng có lẽ sẽ có kết quả tốt hơn. Vì thế, chúng quyết định tổ chức một cuộc đua cuối cùng, nhưng chúng sẽ cùng chạy chung một đội. Cuộc đua bắt đầu, thỏ cõng rùa chạy đến bên bờ sông, rùa lội xuống sông và cõng thỏ bơi qua bên kia bờ sông. Lên đến bờ, thỏ lại cõng rùa đưa cả hai cùng về đích. Và chúng cùng nhận ra rằng đã về đích sớm hơn rất nhiều so với các lần đua trước.
Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp để nói về Rùa và Thỏ ở chặng đua cuối cùng?
['Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.', 'Có chí thì nên.', 'Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.', 'Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.']
C
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Thanh sử dụng sổ tay để ghi chép những gì?
['Nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú...', 'Ghi điều riêng tư, cảm xúc và chuyện buồn của Thanh...', 'Những bài học trên lớp, bài tập về nhà,...', 'Tất cả các ý trên.']
A
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Tuấn đã định làm như thế nào với cuốn sổ tay của Thanh?
['Tuấn định cầm lên xem.', 'Tuấn định viết lên đó.', 'Tuấn định đánh cắp nó.', 'Tuấn định giấu nó đi.']
A
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Người nào đã ngăn Tuấn không được xem cuốn sổ tay?
['Tùng.', 'Thanh.', 'Lân.', 'Lan.']
C
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất và ít dân nhất thế giới?
['Va-ti-căng.', 'Mô-na-cô.', 'Việt Nam.', 'Trung Quốc.']
A
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Nước đông dân nhất thế giới là nước nào?
['Việt Nam.', 'Trung Quốc.', 'Mô-na-cô.', 'Va-ti-căng.']
B
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Quốc gia nào có diện tích lớn nhất thế giới?
['Việt Nam.', 'Mô-na-cô.', 'Trung Quốc.', 'Nga.']
D
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang quan bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can: - Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn? Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo: - Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... Thanh lên tiếng: - Đây rồi! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ dần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn: Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần. Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua: - Thế nước nào thì ít dân nhất? Tất cả nhìn nhau rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin: - Cũng là Va-ti-căng. - Đúng đấy! - Thanh giải thích - Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
Tại sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
['Vì cuốn sổ đó chẳng có gì đáng xem.', 'Vì tự ý xem đồ là rất mất lịch sự.', 'Vì cuốn sổ đó có nội dung nguy hiểm.', 'Vì cuốn sổ đó nhìn rất xấu.']
B
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nắng lên thì dòng sông mặc cái gì?
['Áo xanh.', 'Áng mây.', 'Áo đen.', 'Áo lụa đào.']
D
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Vì sao tác giả có thái độ "ngẩn ngơ" trước dòng sông?
['Vì tác giả đang hồi tưởng lại những hồi ức về dòng sông quê hương.', 'Vì tác giả sững sờ trước vẻ đẹp của dòng sông quê hương.', 'Vì tác giả đang buồn vì nhớ quê hương.', 'Vì tác giả đang quên điều gì đó.']
B
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Đêm khuya, sông mặc áo gì?
['Áo đen.', 'Áo vàng.', 'Áo tím.', 'Áo xanh.']
A
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nội dung của bài thơ này là gì?
['Ca ngợi vẻ đẹp của con người quê hương.', 'Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.', 'Ca ngợi sức sống kì diệu của quê hương.', 'Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.']
D
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Thái độ của tác giả khi viết bài thơ như thế nào?
['Bài thơ cho thấy sự gắn bó của dòng sông quê hương với cuộc sống của con người.', 'Bài thơ cho thấy nỗi nhớ của người con xa quê đối với quê hương.', 'Bài thơ cho thấy tình yêu tha thiết của tác giả đối với dòng sông quê mình.', 'Bài thơ cho thấy niềm ngưỡng mộ của tác giả về dòng sông quê mình.']
C
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?
['Vì bạn ấy bị đau mắt.', 'Vì bạn ấy không có tiền.', 'Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt.', 'Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.']
D
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?
['Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền nên bạn không phải bận tâm.', 'Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.', 'Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.', 'Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.']
C
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
['Không cần phải lo lắng gì, người khác sẽ tự cho mình cái mình muốn.', 'Khuyên chúng ta sống không chỉ biết nhận mà còn phải biết cho.', 'Tất cả đều đúng.', 'Tất cả đều sai.']
B
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Khi thấy học sinh của mình không bình thường lúc cầm sách lên đọc thì cô giáo xử lý như thế nào?
['Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.', 'Cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.', 'Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.', 'Tất cả đều sai.']
B
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "trật tự"?
['Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.', 'Trạng thái bình yên, không có chiến tranh.', 'Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào.', 'Tất cả đều đúng.']
A
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào?
['Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.', 'Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.', 'Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.', 'Cô là người luôn sống vì người khác.']
B
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng "công" có nghĩa là của chung, của nhà nước?
['Công minh.', 'Công nhân.', 'Công cộng.', 'Công lí.']
C
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính. - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: "Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời". Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: "Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác". Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Các câu trong đoạn văn sau "Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống." Liên kiết với nhau bằng cách lặp lại từ:
['Cô.', 'Tôi.', 'Cô và tôi.', 'Tất cả đều sai.']
C
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Nhân vật tôi nao nức nhớ về những kỉ niệm của buổi tựu trường được thể hiện qua chi tiết nào?
['Khi lá ngoài đường rụng nhiều.', 'Hằng năm, cứ vào cuối thu.', 'Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.', 'Hàng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều.']
D
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Cảm giác về buổi tựu trường đầu tiên trong lòng tác giả ra sao?
['Như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.', 'Như những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.', 'Như mấy con chim non muốn bay nhưng còn e sợ.', 'Như mấy chiếc lá thu rơi rụng ngoài đường.']
A
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Trong ngày tựu trường đầu tiên, cảnh vật xung quanh mình có gì khác lạ?
['Con đường có lá rụng nhiều khiến lòng tôi nao nức.', 'Con đường vào thời điểm cuối thu.', 'Con đường tôi đã đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.', 'Con đường làng này vốn quen thuộc khiến tôi chẳng thấy gì khác lạ.']
C
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Tại sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
['Vì hôm nay nhân vật tôi đã trở thành một học sinh.', 'Vì hôm nay tôi nhớ lại buổi đi học đầu tiên.', 'Vì hôm nay tôi thấy là thời điểm cuối thu.', 'Vì hôm nay lá ngoài đường rụng nhiều.']
A
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Sự bỡ ngỡ và rụt rè của mấy bạn nhỏ trong buổi tựu trường được so sánh với thứ gì?
['Lá rơi.', 'Con chim.', 'Cánh hoa.', 'Đám mây.']
D
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ như thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Nội dung của bài đọc này là gì?
['Những đặc trưng của mùa thu trong kí ức của tác giả.', 'Hồi ức đẹp của tác giả về những năm tháng đi học.', 'Những quan sát của tác giả về buổi tựu trường.', 'Hồi tưởng đẹp đẽ của tác giả về buổi đầu đi học.']
D
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Bài đọc miêu tả về cảnh đẹp gì?
['Tả cảnh đẹp của bức tranh.', 'Tả cảnh đẹp một miền quê.', 'Tả cảnh đẹp sông Hương.', 'Tả cảnh đẹp xứ Huế.']
C
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Sông Hương là bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn nhưng mỗi đoạn đều có vẻ đẹp như thế nào?
['Tiếng nói riêng.', 'Vẻ đẹp riêng.', 'Màu sắc chung.', 'Tính cách riêng.']
B
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Vào mùa hạ, sông Hương thay đổi màu sắc như thế nào?
['Trở thành đường trăng lung linh dát vàng.', 'Trở thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.', 'Trở nên xanh biếc như lá cây.', 'Trở nên xanh non như những bãi ngô, thẳm cỏ.']
B
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Vào những đêm trăng, sông Hương thay đổi màu như thế nào?
['Dòng sông trải một màu xanh biếc như lá cây.', 'Dòng sông trải một màu xanh non như bãi ngô, thảm cỏ.', 'Dòng sông là một dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.', 'Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.']
B
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Sông Hương đã tạo cho thành phố Huế một vẻ đẹp như thế nào?
['Êm đềm.', 'Sinh động.', 'Lung linh.', 'Huyền ảo.']
A
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Màu sắc sông Hương như thế nào vào mùa hạ?
['Trở thành đường trăng lung linh dát vàng.', 'Trở thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.', 'Trở nên xanh biếc như lá cây.', 'Trở nên xanh non như những bãi ngô, thẳm cỏ.']
B
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Sông Hương là đặc ân của ai dành cho thành phố Huế?
['Vị thần.', 'Ông bụt.', 'Thiên nhiên.', 'Vua chúa.']
C
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
Nội dung chính của bài đọc này là gì?
['Vẻ đẹp dịu dàng của con người xứ Huế.', 'Vẻ đẹp của một dòng sông quê hương.', 'Vẻ đẹp của xứ Huế đầy êm đềm, thơ mộng.', 'Vẻ đẹp sắc nước của dòng sông Hương.']
D
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Cô giáo cho cả lớp đề văn gì?
['Em có hay giúp đỡ mẹ không?', 'Em hãy kể lại những việc đã làm đỡ mẹ?', 'Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?', 'Em đã giúp mẹ những việc gì?']
C
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Nhân vật tôi đã viết bài văn ra sao?
['Viết một mạch không ngừng nghỉ.', 'Nghĩ trong giây lát rồi tập trung viết.', 'Nhìn các bạn viết và tự hỏi các bạn viết gì mà dài thế.', 'Loay hoay, mãi mới cầm bút viết.']
D
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Tại sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
['Vì Cô-li-a rất ít khi giúp đỡ mẹ.', 'Vì Cô-li-a không bao giờ giúp đỡ mẹ.', 'Vì Cô-li-a mải nhìn Liu-xi-a viết bài.', 'Vì Cô-li-a bị hỏng bút viết.']
A
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Tại sao Cô-li-a rất ít khi giúp đỡ mẹ việc nhà?
['Vì mẹ của Cô-li-a muốn tự mình làm mọi việc.', 'Vì mẹ thấy Cô-li-a đang học nên không nhờ nữa.', 'Vì Cô-li-a mải rong chơi với các bạn trong xóm.', 'Vì Cô-li-a là đứa trẻ lười biếng, ham chơi.']
B
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Thấy học sinh mình viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để viết dài ra?
['Cô-li-a tưởng tượng ra những việc mà bạn ấy sẽ làm để giúp đỡ mẹ.', 'Cô-li-a bịa thêm ra những việc mà mới chỉ nhìn thấy mẹ bạn ấy làm.', 'Cô-li-a cố nghĩ ra những việc bạn ấy ít hoặc chưa từng làm.', 'Tất cả các ý trên.']
C
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Ban đầu, tại sao Cô-li-a lại ngạc nhiên khi thấy mẹ bảo đi giặt quần áo?
['Vì mẹ chưa bao giờ bảo Cô-li-a làm việc gì và đây cũng là việc bạn chưa từng làm.', 'Vì đây là việc mà Cô-li-a chưa từng làm bao giờ.', 'Vì mẹ chưa bao giờ bảo Cô-li-a phải làm việc gì cả.', 'Vì mẹ bảo Cô-li-a làm việc vào sáng chủ nhật.']
A
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Tại sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
['Vì đó cũng là điều mà Cô-li-a đã viết trong bài tập làm văn.', 'Vì đó là điều mà Cô-li-a từng muốn làm.', 'Vì đó là điều mà Cô-li-a đã kể cho các bạn nghe ở trên lớp.', 'Vì đó là điều mà mẹ của Cô-li-a muốn bạn ấy làm.']
A
1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa". 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: "Em còn giặt bít tất." 3. Nhung chẳng lẽ, lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: "Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả." 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn.
Bài học qua câu chuyện này là gì?
['Phải biết giúp đỡ mẹ khi rảnh rỗi.', 'Phải biết làm việc nhà và viết văn.', 'Lời nói phải đi đôi với việc làm.', 'Phải nghe lời mẹ khi mẹ bảo.']
C
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Vẻ đẹp của con sông nào được miêu tả trong bài thơ?
['Sông Cầu.', 'Sông Hậu.', 'Sông La.', 'Sông Lô.']
C
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Sông La được miêu tả như thế nào?
['Hiền hòa, đỏ nặng phù sa.', 'Giận dữ và đục ngầu.', 'Đẹp và thơ mộng.', 'Lộng lẫy và kiêu sa.']
C
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Chiếc bè gỗ xuôi sông La được ví giống với cái gì?
['Bầy trâu.', 'Đôi hàng mi.', 'Đàn chim.', 'Cái lược.']
A
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Lối so sánh bè gỗ như bầy trâu có gì hay?
['Khiến hình ảnh thơ trở nên thô và sai lệch.', 'Khiến hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa sinh động.', 'Khiến hình ảnh thơ vừa trìu tượng vừa rườm rà.', 'Khiến gợi hình ảnh con trâu xấu xí.']
B
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Hai câu thơ "Trong đạn bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
['Trải qua chiến tranh, đau thương, đổ nát, chỉ còn lại vài mảnh ngói, nếp nhà.', 'Trải qua chiến tranh, con người vẫn đứng dậy xây dựng quê hương giàu đẹp.', 'Trải qua chiến tranh, đau thương, đổ nát, vẫn tìm thấy ánh sáng của sự sống.', 'Tất cả các ý trên.']
B
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Hoa lúa có màu gì?
['Vàng.', 'Xanh.', 'Đỏ.', 'Trắng.']
A
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Nội dung của bài thơ này là gì?
['Ca ngợi con người sông La tài năng, sức mạnh và nghị lực góp phần dựng xây đất nước.', 'Ca ngợi vẻ đẹp con sông và người sông La giàu trí tuệ, nghị lực, góp phần dựng xây đất nước.', 'Ca ngợi vẻ đẹp của con sông La.', 'Ca ngợi sự giàu đẹp của quê hương: vừa thơ mộng hữu tình vừa giàu tài nguyên thiên nhiên.']
B
Bè ta xuôi sông La Dẻ cau cùng táu mật Muồng đen và trai đất Lát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm nghe Giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lán cưa ngọt mát Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Thông tin trong dòng nào bên dưới không đúng về bài thơ?
['Sông La còn có tên gọi khác là sông Hồng.', 'Con sông La nằm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.', 'Bài thơ do Vũ Duy Thông sáng tác.', 'Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp con sông và con người sông La.']
A
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra . 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vô một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lo đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lo cười chảy nước mắt : - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo : - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai
Ông lão trước khi nhắm mắt muốn con trai mình trở thành người như thế nào?
['Muốn con trai trở thành người có nhiều hũ bạc.', 'Muốn con trai trở thành người tự mình kiếm nổi bát cơm.', 'Muốn con trai trở thành người ăn nhiều bát cơm.', 'Muốn con trai trở thành người kiếm nhiều tiền nhất.']
B
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra . 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vô một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lo đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lo cười chảy nước mắt : - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo : - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai
Người con đã vất vả làm lụng và tiết kiệm như thế nào để đem tiền về cho cha?
['Anh này cầm tiền của mẹ đưa đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha.', 'Đi buôn bán, được bao nhiêu tiền thì để dành không dám ăn uống gì.', 'Xay thóc thuê, xay một thúng thóc trả công 2 bát gạo. Anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng dành dụm chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.', 'Đi buôn bán, được bao nhiêu tiền thì tiết kiệm.']
C
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra . 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vô một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lo đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lo cười chảy nước mắt : - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo : - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai
Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì ? Vì sao?
['Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra vì tiền đó do anh vất vả kiếm được.', 'Người con vẫn thản nhiên như không vì tiền đó không phải do anh làm ra.', 'Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra vì đó là tiền mẹ anh cho.', 'Người con lấy tiền vì đó là tiền anh lấy từ cha của anh.']
A
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra . 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vô một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lo đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lo cười chảy nước mắt : - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo : - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai
Ý nào dưới đây nói lên ý nghĩa của truyện?
['Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.', 'Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con người.', 'Có làm mới biết quý đồng tiền và con người có thể tạo ra tiền.', 'Con người quý đồng tiền do nhu cầu cần thiết.']
C
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra . 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vô một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lo đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lo cười chảy nước mắt : - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo : - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai
Người ta làm lụng như thế nào thì người ta mới biết quý đồng tiền?
['Vất vả.', 'Đồng tiền.', 'Làm lụng.', 'Kinh doanh.']
C
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Con vật nào là vua của muôn loài?
['Sư tử.', 'Voi.', 'Khỉ.', 'Lừa.']
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư Tử thảo luận gì với thần dân?
['Kén rể.', 'Xuất quân.', 'Lập nước.', 'Xâm lược.']
B
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư Tử muốn giao việc cho thần dân bằng cách nào?
['Không phân biệt to khỏe, khỏe yếu, ai cũng có thể trổ tài lập công.', 'Những con vật nhỏ yếu cho ở nhà để khỏi bị vướng chân.', 'Chọn những con vật to khỏe, tài năng để xuất trận lập công.', 'Chỉ dành cho những người xuất sắc và làm được việc.']
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Con vật nào bị cho là ngốc và nhát?
['Lừa và Thỏ.', 'Bò và Rùa.', 'Lợn và Chuột.', 'Ốc Sên và Chồn.']
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Tại sao Sư Tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ?
['Vì vẫn có thể dùng thế mạnh của mỗi con vật để tạo nên đội quân hùng mạnh.', 'Vì Sư Tử sợ những con vật nhỏ yếu sẽ nổi loạn, chống lại đội quân.', 'Vì Sư Tử không muốn Lừa và Thỏ buồn.', 'Vì chúng chăm chỉ và siêng năng.']
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư Tử giao cho Thỏ việc gì?
['Giao liên.', 'Trồng cây.', 'Điều binh và khiển tướng.', 'Vua.']
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư tử giao cho Lừa việc gì cho Lừa?
['Giao liên.', 'Gạo tiền.', 'Điều binh và khiển tướng.', 'Lập mưu kế.']
B
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Quan điểm đúng đắn của Sư Tử khi dùng quân là gì?
['Người ta bảo ngốc như Lừa, Nhát như Thỏ Đế, ta chưa vội dùng.', 'Đã rằng khiển tướng, điều binh, Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.', 'Chỉ tin dùng loài to khỏe, Còn loài nhỏ yếu thì thôi ở nhà.', 'Chỉ tin vào những người khoẻ mạnh.']
B
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Những con vật trong bài thơ như thế nào?
['Sống trong một xã hội không trật tự.', 'Đều chỉ biết lợi ích cho mình.', 'Đều có ích.', 'Đều có hại.']
C
Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: "Tùng tùng tùng, dinh dinh!..."
Đêm rằm Trung thu diễn ra vào tháng mấy?
['Tháng 8 Âm lịch.', 'Tháng 6 Âm lịch.', 'Tháng 7 Âm lịch.', 'Tháng 9 Âm lịch.']
A
Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: "Tùng tùng tùng, dinh dinh!..."
Mâm cỗ Trung thu của Tâm được người nào chuẩn bị giúp?
['Chị.', 'Mẹ.', 'Bà.', 'Bố.']
B
Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: "Tùng tùng tùng, dinh dinh!..."
Tâm bày tỏ niềm yêu thích của mình đối với mâm cỗ ấy ra sao?
['Em thích thú đem đội mâm cỗ lên đầu, đi lòng vòng khắp nhà.', 'Em hớn hở chạy đi khoe bố và bà ngoại.', 'Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt.', 'Em hồi hộp chờ đến đêm rằm để được phá cỗ.']
C
Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: "Tùng tùng tùng, dinh dinh!..."
Khi màn đêm buông xuống, đám trẻ con trong xóm có hoạt động gì?
['Phá cỗ.', 'Cầu nguyện.', 'Rước đèn.', 'Hát hò.']
C
Tết Trung thu đã đến. Mẹ Tâm rất bận nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm rất thích mâm cỗ. Em đem mấy thứ đồ chơi bày xung quanh, nom rất vui mắt. Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch rước đèn. Lúc đó, Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng đám rước đèn. Tâm bỏ mâm cỗ chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm. Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: "Tùng tùng tùng, dinh dinh!..."
Khi đám trẻ trong xóm lùng bùng trống ếch, Tâm có niềm yêu thích nào?
['Rước đèn.', 'Bày mâm cỗ.', 'Phá cỗ.', 'Chơi trò chơi.']
A
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở nơi nào?
['Hồ Gươm, Thăng Long (Hà Nội).', 'Hồ Tây, Thăng Long (Hà Nội).', 'Hồ Thiền Quang, Thăng Long (Hà Nội).', 'Khâm Thiên, Đống Đa.']
B
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Quân lính có hành động gì để bảo vệ cho nhà vua?
['Đuổi thét tất cả mọi người không cho ai tới gần.', 'Đuổi thét và bắt trói những ai dám nhìn mặt vua.', 'Đuổi thét những người ở gần đó.', 'Bắc loa thông báo để dân cúi chào, thi hành lễ.']
A
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Cao Bá Quát có ước muốn gì?
['Cậu bé muốn nhìn rõ mặt vua.', 'Cậu bé muốn vua chú ý đến mình.', 'Cậu bé muốn được vua ban thưởng.', 'Cậu bé muốn nói chuyện với vua.']
A
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Cậu bé đã làm gì để thực hiện mong muốn để nhìn rõ mặt vua?
['Cậu trèo lên cây đa đầu làng.', 'Cậu chạy theo xa giá của vua.', 'Cậu bắc ghế trèo lên xe vua.', 'Cậu cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm.']
D
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Khi cậu bé táo tợn thì quân lính đã hành động gì?
['Hốt hoảng khuyên can cậu bé.', 'Hốt hoảng xua đuổi cậu bé.', 'Hốt hoảng bẩm báo với vua.', 'Hốt hoảng xúm vào bắt trói.']
D
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Cậu bé Cao Bá Quát có thái độ ra sao khi bị bắt trói?
['La hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động.', 'Khóc lóc, vùng vẫy, van xin tha tội.', 'Không hề lo sợ, bình thản để quân lính trói.', 'Tất cả các ý trên.']
A
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Cậu bé đã nói gì khi được đưa đến gặp vua?
['Khóc lóc, van xin nhà vua tha tội cho mình.', 'Tự xưng mình là con quan trong triều đình.', 'Bày tỏ niềm ngưỡng mộ, vui sướng khi được gặp vua.', 'Tự xưng mình là học trò mới ở quê ra, không biết gì.']
D
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Vế đối của Cao Bá Quát cho thấy cậu bé là người như thế nào?
['Nhút nhát, yếu đuối.', 'Thông minh, nhanh trí.', 'Kiêu căng, xốc nổi.', 'Chậm chạp, lề mề.']
B
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa gia đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế câu đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người. 4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Câu đối của Cao Bá Quát khiến nhà vua có thái độ như thế nào?
['Nguôi giận, sai quân cởi trói, tha cho cậu bé.', 'Cho rằng cậu bé là người ngông cuồng, đánh phạt.', 'Tức giận, cho rằng cậu bé rất thiếu lễ độ.', 'Thấy rằng cậu bé tài giỏi, nuôi ăn học để thành người tài.']
D
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
['Tác dụng của nước.', 'Hình dáng của nước.', 'Mùi vị của nước.', 'Màu sắc của nước.']
B
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà. Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống. Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng. Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
['Nước có hình chiếc cốc.', 'Nước có hình cái bát.', 'Nước có hình như vật chứa nó.', 'Nước có hình cái chai.']
C