id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0121-0005-0001
uit_023303
HIV/AIDS
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.
Cuối năm 2009, Tổ chức Y tế Thế giới đã ước tính có bao nhiêu người lớn đang sống với HIV?
{ "text": [ "37,2 triệu người" ], "answer_start": [ 124 ] }
false
null
0121-0005-0002
uit_023304
HIV/AIDS
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.
2.2 triệu là con số mà Tổ chức Y tế Thế giới nói về số lượng gì?
{ "text": [ "trẻ em sống với HIV" ], "answer_start": [ 158 ] }
false
null
0121-0005-0003
uit_023305
HIV/AIDS
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.
AIDS đã cướp đi bao nhiêu mạng người trong năm 2004?
{ "text": [ "3,1 triệu" ], "answer_start": [ 226 ] }
false
null
0121-0005-0004
uit_023306
HIV/AIDS
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.
Lý do mà người dân châu Phi đã giảm tuổi thọ trung bình trong các thập kỷ vừa qua là gì?
{ "text": [ "tử vong do AIDS và ung thư Kaposi" ], "answer_start": [ 394 ] }
false
null
0121-0005-0005
uit_023307
HIV/AIDS
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.
Tại khu vực nào thì khối u gây bệnh ung thư Kaposi được báo cáo là phổ biến nhất?
{ "text": [ "các nước hạ Sahara" ], "answer_start": [ 516 ] }
false
null
0121-0005-0006
uit_023308
HIV/AIDS
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.
Cuối năm 2009, Tổ chức Y tế Thế giới đã ước tính có bao nhiêu người già đang sống với HIV?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "37,2 triệu người" ], "answer_start": [ 124 ] }
0121-0005-0007
uit_023309
HIV/AIDS
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.
Tại khu vực nào thì virus gây bệnh ung thư Kaposi được báo cáo là phổ biến nhất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các nước hạ Sahara" ], "answer_start": [ 516 ] }
0121-0005-0008
uit_023310
HIV/AIDS
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng đến cuối năm 2009 sẽ có 37,2 triệu người lớn và 2,2 triệu trẻ em sống với HIV. Trong năm 2004, 4,9 triệu người đã bị nhiễm và 3,1 triệu chết vì AIDS. Từ năm 1981, AIDS đã giết 23,1 triệu người trong tổng cộng 79,9 triệu trường hợp. Ở Châu Phi, tuổi thọ đã giảm trong các thập kỉ vừa qua chỉ vì tử vong do AIDS và ung thư Kaposi, một khối u xuất hiện ở bệnh nhân AIDS, hiện nay là khối u phổ biến nhất được báo cáo ở các nước hạ Sahara.
Trong số những bệnh nhân ung thư sinh sống tại vùng hạ Sahara thì đa phần họ đều bị loại ung thư nào?
{ "text": [ "ung thư Kaposi" ], "answer_start": [ 413 ] }
false
null
0121-0006-0001
uit_023311
HIV/AIDS
Nhiễm HIV có 3 giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi là nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn AIDS. Nhiễm trùng cấp tính kéo dài trong vài tuần và có thể bao gồm các triệu chứng như nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản. Giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng và có thể kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn, tùy thuộc vào từng cá nhân. Giai đoạn AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, được xác định bởi số lượng tế bào T-CD4+ thấp (ít hơn 200 trong một mircolit), những bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các tình trạng khác.
Những người bị nhiễm HIV sẽ trải qua bao nhiêu giai đoạn?
{ "text": [ "3 giai đoạn" ], "answer_start": [ 13 ] }
false
null
0121-0006-0002
uit_023312
HIV/AIDS
Nhiễm HIV có 3 giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi là nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn AIDS. Nhiễm trùng cấp tính kéo dài trong vài tuần và có thể bao gồm các triệu chứng như nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản. Giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng và có thể kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn, tùy thuộc vào từng cá nhân. Giai đoạn AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, được xác định bởi số lượng tế bào T-CD4+ thấp (ít hơn 200 trong một mircolit), những bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các tình trạng khác.
Giai đoạn ở giữa trong 3 giai đoạn của người nhiễm HIV là gì?
{ "text": [ "giai đoạn tiềm ẩn" ], "answer_start": [ 93 ] }
false
null
0121-0006-0003
uit_023313
HIV/AIDS
Nhiễm HIV có 3 giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi là nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn AIDS. Nhiễm trùng cấp tính kéo dài trong vài tuần và có thể bao gồm các triệu chứng như nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản. Giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng và có thể kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn, tùy thuộc vào từng cá nhân. Giai đoạn AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, được xác định bởi số lượng tế bào T-CD4+ thấp (ít hơn 200 trong một mircolit), những bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các tình trạng khác.
Những triệu chứng của người nhiễm HIV khi trải qua giai đoạn nhiễm trùng cấp tính là gì?
{ "text": [ "nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản" ], "answer_start": [ 212 ] }
false
null
0121-0006-0004
uit_023314
HIV/AIDS
Nhiễm HIV có 3 giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi là nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn AIDS. Nhiễm trùng cấp tính kéo dài trong vài tuần và có thể bao gồm các triệu chứng như nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản. Giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng và có thể kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn, tùy thuộc vào từng cá nhân. Giai đoạn AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, được xác định bởi số lượng tế bào T-CD4+ thấp (ít hơn 200 trong một mircolit), những bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các tình trạng khác.
Thời gian mà những người nhiễm HIV trải qua giai đoạn tiềm ẩn là bao lâu?
{ "text": [ "từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn" ], "answer_start": [ 374 ] }
false
null
0121-0006-0005
uit_023315
HIV/AIDS
Nhiễm HIV có 3 giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi là nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn AIDS. Nhiễm trùng cấp tính kéo dài trong vài tuần và có thể bao gồm các triệu chứng như nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản. Giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng và có thể kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn, tùy thuộc vào từng cá nhân. Giai đoạn AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, được xác định bởi số lượng tế bào T-CD4+ thấp (ít hơn 200 trong một mircolit), những bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các tình trạng khác.
Những người HIV sẽ trải qua giai đoạn cuối cùng là giai đoạn nào?
{ "text": [ "Giai đoạn AIDS" ], "answer_start": [ 441 ] }
false
null
0121-0006-0006
uit_023316
HIV/AIDS
Nhiễm HIV có 3 giai đoạn: giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (còn gọi là nhiễm trùng tiên phát), giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn AIDS. Nhiễm trùng cấp tính kéo dài trong vài tuần và có thể bao gồm các triệu chứng như nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), sốt, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở loét miệng và thực quản. Giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng và có thể kéo dài từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn, tùy thuộc vào từng cá nhân. Giai đoạn AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, được xác định bởi số lượng tế bào T-CD4+ thấp (ít hơn 200 trong một mircolit), những bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các tình trạng khác.
Thời gian mà những người nhiễm tiềm ẩn trải qua giai đoạn HIV là bao lâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "từ hai tuần đến hai mươi năm hoặc hơn" ], "answer_start": [ 374 ] }
0121-0007-0001
uit_023317
HIV/AIDS
Một tỷ lệ nhỏ các cá thể bị nhiễm HIV-1 vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao mà không cần liệu pháp kháng ritrovirus. Tuy nhiên, hầu hết vẫn có thể phát hiện thông qua tải lượng virus và cuối cùng cũng sẽ tiến triển thành AIDS, mặc dù chậm hơn so với những người khác. Những người này được phân loại là những HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP). Những bệnh nhân có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus được gọi là những elite controller hoặc elite suppressor (ES).
Những người nhiễm HIV-1 không sử dụng kháng ritrovirus mà vẫn có số lượng cao tế bào T-CD4+ chiếm tỷ lệ như thế nào?
{ "text": [ "Một tỷ lệ nhỏ" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0121-0007-0002
uit_023318
HIV/AIDS
Một tỷ lệ nhỏ các cá thể bị nhiễm HIV-1 vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao mà không cần liệu pháp kháng ritrovirus. Tuy nhiên, hầu hết vẫn có thể phát hiện thông qua tải lượng virus và cuối cùng cũng sẽ tiến triển thành AIDS, mặc dù chậm hơn so với những người khác. Những người này được phân loại là những HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP). Những bệnh nhân có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus được gọi là những elite controller hoặc elite suppressor (ES).
Những người nhiễm HIV không sử dụng kháng ritrovirus nhưng vẫn có số lượng cao T-CD4+ thì được phân loại thành loại nào?
{ "text": [ "HIV controller hoặc long-term nonprogressor" ], "answer_start": [ 313 ] }
false
null
0121-0007-0003
uit_023319
HIV/AIDS
Một tỷ lệ nhỏ các cá thể bị nhiễm HIV-1 vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao mà không cần liệu pháp kháng ritrovirus. Tuy nhiên, hầu hết vẫn có thể phát hiện thông qua tải lượng virus và cuối cùng cũng sẽ tiến triển thành AIDS, mặc dù chậm hơn so với những người khác. Những người này được phân loại là những HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP). Những bệnh nhân có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus được gọi là những elite controller hoặc elite suppressor (ES).
Những elite controller hoặc elite suppressor là chỉ những người nhiễm HIV như thế nào?
{ "text": [ "có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus" ], "answer_start": [ 381 ] }
false
null
0121-0007-0004
uit_023320
HIV/AIDS
Một tỷ lệ nhỏ các cá thể bị nhiễm HIV-1 vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao mà không cần liệu pháp kháng ritrovirus. Tuy nhiên, hầu hết vẫn có thể phát hiện thông qua tải lượng virus và cuối cùng cũng sẽ tiến triển thành AIDS, mặc dù chậm hơn so với những người khác. Những người này được phân loại là những HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP). Những bệnh nhân có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus được gọi là những elite controller hoặc elite suppressor (ES).
Elite suppressor có tên viết tắt là gì?
{ "text": [ "ES" ], "answer_start": [ 594 ] }
false
null
0121-0007-0005
uit_023321
HIV/AIDS
Một tỷ lệ nhỏ các cá thể bị nhiễm HIV-1 vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao mà không cần liệu pháp kháng ritrovirus. Tuy nhiên, hầu hết vẫn có thể phát hiện thông qua tải lượng virus và cuối cùng cũng sẽ tiến triển thành AIDS, mặc dù chậm hơn so với những người khác. Những người này được phân loại là những HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP). Những bệnh nhân có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus được gọi là những elite controller hoặc elite suppressor (ES).
Thông qua điều gì để phát hiện những người nhiễm HIV mà được phân vào loại HIV controller hoặc LTNP?
{ "text": [ "tải lượng virus" ], "answer_start": [ 172 ] }
false
null
0121-0007-0006
uit_023322
HIV/AIDS
Một tỷ lệ nhỏ các cá thể bị nhiễm HIV-1 vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao mà không cần liệu pháp kháng ritrovirus. Tuy nhiên, hầu hết vẫn có thể phát hiện thông qua tải lượng virus và cuối cùng cũng sẽ tiến triển thành AIDS, mặc dù chậm hơn so với những người khác. Những người này được phân loại là những HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP). Những bệnh nhân có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus được gọi là những elite controller hoặc elite suppressor (ES).
Những người nhiễm HIV-1 không sử dụng kháng sinh mà vẫn có số lượng cao tế bào T-CD4+ chiếm tỷ lệ như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Một tỷ lệ nhỏ" ], "answer_start": [ 0 ] }
0121-0007-0007
uit_023323
HIV/AIDS
Một tỷ lệ nhỏ các cá thể bị nhiễm HIV-1 vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao mà không cần liệu pháp kháng ritrovirus. Tuy nhiên, hầu hết vẫn có thể phát hiện thông qua tải lượng virus và cuối cùng cũng sẽ tiến triển thành AIDS, mặc dù chậm hơn so với những người khác. Những người này được phân loại là những HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP). Những bệnh nhân có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus được gọi là những elite controller hoặc elite suppressor (ES).
Những HIV là chỉ những người nhiễm elite controller hoặc elite suppressor như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus" ], "answer_start": [ 381 ] }
0121-0007-0008
uit_023324
HIV/AIDS
Một tỷ lệ nhỏ các cá thể bị nhiễm HIV-1 vẫn giữ số lượng tế bào T-CD4+ ở mức cao mà không cần liệu pháp kháng ritrovirus. Tuy nhiên, hầu hết vẫn có thể phát hiện thông qua tải lượng virus và cuối cùng cũng sẽ tiến triển thành AIDS, mặc dù chậm hơn so với những người khác. Những người này được phân loại là những HIV controller hoặc long-term nonprogressor (LTNP). Những bệnh nhân có thể duy trì số lượng tế bào T-CD4+ đồng thời có tải lượng virus thấp hoặc không thể phát hiện được trên lâm sàng mà không cần điều trị kháng retrovirus được gọi là những elite controller hoặc elite suppressor (ES).
Elite controller có tên viết tắt là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ES" ], "answer_start": [ 594 ] }
0121-0008-0001
uit_023325
HIV/AIDS
Phản ứng này đi kèm với việc lưu lượng tế bào T-CD4+ bị giảm đáng kể. Trong tất cả các bệnh nhân, mức virus này thực tế là do sự hoạt hóa của các tế bào T-CD8+ đã giết chết những tế bào bị nhiễm HIV, sau đó sản sinh các kháng thể hoặc biến đổi huyết thanh. Phản ứng của tế bào T-CD8+ được cho là quan trọng trong việc kiểm soát mức virus từ mức cao trở thành suy giảm dần, và phục hồi số lượng tế bào T-CD4+. Phản ứng của tế bào T-CD8+ tốt sẽ làm tiến triển bệnh chậm hơn và việc dự đoán bệnh tốt hơn, mặc dù nó không thể loại trừ được virus.
Điều gì có được khi các tế bào T-CD8+ có phản ứng tốt?
{ "text": [ "làm tiến triển bệnh chậm hơn và việc dự đoán bệnh tốt hơn" ], "answer_start": [ 443 ] }
false
null
0121-0008-0002
uit_023326
HIV/AIDS
Phản ứng này đi kèm với việc lưu lượng tế bào T-CD4+ bị giảm đáng kể. Trong tất cả các bệnh nhân, mức virus này thực tế là do sự hoạt hóa của các tế bào T-CD8+ đã giết chết những tế bào bị nhiễm HIV, sau đó sản sinh các kháng thể hoặc biến đổi huyết thanh. Phản ứng của tế bào T-CD8+ được cho là quan trọng trong việc kiểm soát mức virus từ mức cao trở thành suy giảm dần, và phục hồi số lượng tế bào T-CD4+. Phản ứng của tế bào T-CD8+ tốt sẽ làm tiến triển bệnh chậm hơn và việc dự đoán bệnh tốt hơn, mặc dù nó không thể loại trừ được virus.
Trong quá trình nào mà việc phản ứng của tế bào T-CD8+ đóng vai trò quan trọng?
{ "text": [ "kiểm soát mức virus từ mức cao trở thành suy giảm dần, và phục hồi số lượng tế bào T-CD4+" ], "answer_start": [ 318 ] }
false
null
0121-0008-0003
uit_023327
HIV/AIDS
Phản ứng này đi kèm với việc lưu lượng tế bào T-CD4+ bị giảm đáng kể. Trong tất cả các bệnh nhân, mức virus này thực tế là do sự hoạt hóa của các tế bào T-CD8+ đã giết chết những tế bào bị nhiễm HIV, sau đó sản sinh các kháng thể hoặc biến đổi huyết thanh. Phản ứng của tế bào T-CD8+ được cho là quan trọng trong việc kiểm soát mức virus từ mức cao trở thành suy giảm dần, và phục hồi số lượng tế bào T-CD4+. Phản ứng của tế bào T-CD8+ tốt sẽ làm tiến triển bệnh chậm hơn và việc dự đoán bệnh tốt hơn, mặc dù nó không thể loại trừ được virus.
Quá trình mà kiểm soát mức virus từ cao xuống thấp là do phản ứng của tế bào nào đóng vai trò quan trọng?
{ "text": [ "tế bào T-CD8+" ], "answer_start": [ 270 ] }
false
null
0121-0008-0004
uit_023328
HIV/AIDS
Phản ứng này đi kèm với việc lưu lượng tế bào T-CD4+ bị giảm đáng kể. Trong tất cả các bệnh nhân, mức virus này thực tế là do sự hoạt hóa của các tế bào T-CD8+ đã giết chết những tế bào bị nhiễm HIV, sau đó sản sinh các kháng thể hoặc biến đổi huyết thanh. Phản ứng của tế bào T-CD8+ được cho là quan trọng trong việc kiểm soát mức virus từ mức cao trở thành suy giảm dần, và phục hồi số lượng tế bào T-CD4+. Phản ứng của tế bào T-CD8+ tốt sẽ làm tiến triển bệnh chậm hơn và việc dự đoán bệnh tốt hơn, mặc dù nó không thể loại trừ được virus.
Trong quá trình nào mà việc phản ứng T-CD8+ của tế bào đóng vai trò quan trọng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "kiểm soát mức virus từ mức cao trở thành suy giảm dần, và phục hồi số lượng tế bào T-CD4+" ], "answer_start": [ 318 ] }
0121-0009-0001
uit_023329
HIV/AIDS
Trong thời gian này (thường là 2-4 tuần sau khi phơi nhiễm), hầu hết các bệnh nhân (80-90%) sẽ mắc bệnh cúm hoặc bệnh gần giống như bệnh bạch cầu đơn nhân, gọi chung là nhiễm HIV cấp tính, có thể với các triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, nổi hạch, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở miệng và thực quản, và ít phổ biến hơn còn có các triệu chứng như nhức đầu, buồn nôn và nôn, sưng gan/lá lách, giảm cân, bệnh tưa miệng, và các triệu chứng thần kinh. Từng cá thể bị nhiễm bệnh có thể có 1 hoặc vài triệu chứng này, cũng có trường hợp không xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Thời gian của các triệu chứng là khác nhau, trung bình kéo dài 28 ngày và ngắn nhất thường là một tuần.
Những bệnh mà những người sau khi mắc HIV được 2-4 tuần gặp phải là gì?
{ "text": [ "bệnh cúm hoặc bệnh gần giống như bệnh bạch cầu đơn nhân" ], "answer_start": [ 99 ] }
false
null
0121-0009-0002
uit_023330
HIV/AIDS
Trong thời gian này (thường là 2-4 tuần sau khi phơi nhiễm), hầu hết các bệnh nhân (80-90%) sẽ mắc bệnh cúm hoặc bệnh gần giống như bệnh bạch cầu đơn nhân, gọi chung là nhiễm HIV cấp tính, có thể với các triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, nổi hạch, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở miệng và thực quản, và ít phổ biến hơn còn có các triệu chứng như nhức đầu, buồn nôn và nôn, sưng gan/lá lách, giảm cân, bệnh tưa miệng, và các triệu chứng thần kinh. Từng cá thể bị nhiễm bệnh có thể có 1 hoặc vài triệu chứng này, cũng có trường hợp không xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Thời gian của các triệu chứng là khác nhau, trung bình kéo dài 28 ngày và ngắn nhất thường là một tuần.
Những triệu chứng thường xảy ra của những người nhiễm HIV khi bị nhiễm HIV cấp tính là gì?
{ "text": [ "sốt, nổi hạch, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở miệng và thực quản" ], "answer_start": [ 233 ] }
false
null
0121-0009-0003
uit_023331
HIV/AIDS
Trong thời gian này (thường là 2-4 tuần sau khi phơi nhiễm), hầu hết các bệnh nhân (80-90%) sẽ mắc bệnh cúm hoặc bệnh gần giống như bệnh bạch cầu đơn nhân, gọi chung là nhiễm HIV cấp tính, có thể với các triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, nổi hạch, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở miệng và thực quản, và ít phổ biến hơn còn có các triệu chứng như nhức đầu, buồn nôn và nôn, sưng gan/lá lách, giảm cân, bệnh tưa miệng, và các triệu chứng thần kinh. Từng cá thể bị nhiễm bệnh có thể có 1 hoặc vài triệu chứng này, cũng có trường hợp không xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Thời gian của các triệu chứng là khác nhau, trung bình kéo dài 28 ngày và ngắn nhất thường là một tuần.
Những triệu chứng ít khi xảy ra ở những người bị nhiễm HIV cấp tính là gì?
{ "text": [ "nhức đầu, buồn nôn và nôn, sưng gan/lá lách, giảm cân, bệnh tưa miệng, và các triệu chứng thần kinh" ], "answer_start": [ 356 ] }
false
null
0121-0009-0004
uit_023332
HIV/AIDS
Trong thời gian này (thường là 2-4 tuần sau khi phơi nhiễm), hầu hết các bệnh nhân (80-90%) sẽ mắc bệnh cúm hoặc bệnh gần giống như bệnh bạch cầu đơn nhân, gọi chung là nhiễm HIV cấp tính, có thể với các triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, nổi hạch, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở miệng và thực quản, và ít phổ biến hơn còn có các triệu chứng như nhức đầu, buồn nôn và nôn, sưng gan/lá lách, giảm cân, bệnh tưa miệng, và các triệu chứng thần kinh. Từng cá thể bị nhiễm bệnh có thể có 1 hoặc vài triệu chứng này, cũng có trường hợp không xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Thời gian của các triệu chứng là khác nhau, trung bình kéo dài 28 ngày và ngắn nhất thường là một tuần.
Các triệu chứng của những người bị HIV thường sẽ kéo dài trong bao lâu?
{ "text": [ "28 ngày và ngắn nhất thường là một tuần" ], "answer_start": [ 643 ] }
false
null
0121-0009-0005
uit_023333
HIV/AIDS
Trong thời gian này (thường là 2-4 tuần sau khi phơi nhiễm), hầu hết các bệnh nhân (80-90%) sẽ mắc bệnh cúm hoặc bệnh gần giống như bệnh bạch cầu đơn nhân, gọi chung là nhiễm HIV cấp tính, có thể với các triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, nổi hạch, viêm họng, phát ban, đau cơ, khó chịu, lở miệng và thực quản, và ít phổ biến hơn còn có các triệu chứng như nhức đầu, buồn nôn và nôn, sưng gan/lá lách, giảm cân, bệnh tưa miệng, và các triệu chứng thần kinh. Từng cá thể bị nhiễm bệnh có thể có 1 hoặc vài triệu chứng này, cũng có trường hợp không xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Thời gian của các triệu chứng là khác nhau, trung bình kéo dài 28 ngày và ngắn nhất thường là một tuần.
Các triệu chứng của những người bị buồn nôn thường sẽ kéo dài trong bao lâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "28 ngày và ngắn nhất thường là một tuần" ], "answer_start": [ 643 ] }
0121-0010-0001
uit_023334
HIV/AIDS
Do tính chất không rõ ràng của những triệu chứng này, cho nên bệnh nhân thường không nhận ra các dấu hiệu của nhiễm HIV. Ngay cả khi bệnh nhân đến bác sĩ hay bệnh viện, họ thường sẽ được chẩn đoán nhầm là bị một trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường với các triệu chứng tương tự. Hệ quả là, những triệu chứng tiên phát này không được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV, vì không phải tất cả các trường hợp nhiễm HIV đều xuất hiện những triệu chứng này và phần lớn lại giống triệu chứng của các bệnh thông thường khác. Tuy nhiên, nhận biết hội chứng có thể quan trọng, bởi vì bệnh nhân có thể dễ lây bệnh cho nhiều người trong giai đoạn này.
Lý do nào làm cho những người bị nhiễm HIV khó nhận ra các dấu hiệu của bệnh HIV?
{ "text": [ "tính chất không rõ ràng của những triệu chứng" ], "answer_start": [ 3 ] }
false
null
0121-0010-0002
uit_023335
HIV/AIDS
Do tính chất không rõ ràng của những triệu chứng này, cho nên bệnh nhân thường không nhận ra các dấu hiệu của nhiễm HIV. Ngay cả khi bệnh nhân đến bác sĩ hay bệnh viện, họ thường sẽ được chẩn đoán nhầm là bị một trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường với các triệu chứng tương tự. Hệ quả là, những triệu chứng tiên phát này không được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV, vì không phải tất cả các trường hợp nhiễm HIV đều xuất hiện những triệu chứng này và phần lớn lại giống triệu chứng của các bệnh thông thường khác. Tuy nhiên, nhận biết hội chứng có thể quan trọng, bởi vì bệnh nhân có thể dễ lây bệnh cho nhiều người trong giai đoạn này.
Những người bị nhiễm HIV khi đến bệnh viện thường sẽ được chẩn đoán như thế nào?
{ "text": [ "chẩn đoán nhầm là bị một trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường với các triệu chứng tương tự" ], "answer_start": [ 187 ] }
false
null
0121-0010-0003
uit_023336
HIV/AIDS
Do tính chất không rõ ràng của những triệu chứng này, cho nên bệnh nhân thường không nhận ra các dấu hiệu của nhiễm HIV. Ngay cả khi bệnh nhân đến bác sĩ hay bệnh viện, họ thường sẽ được chẩn đoán nhầm là bị một trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường với các triệu chứng tương tự. Hệ quả là, những triệu chứng tiên phát này không được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV, vì không phải tất cả các trường hợp nhiễm HIV đều xuất hiện những triệu chứng này và phần lớn lại giống triệu chứng của các bệnh thông thường khác. Tuy nhiên, nhận biết hội chứng có thể quan trọng, bởi vì bệnh nhân có thể dễ lây bệnh cho nhiều người trong giai đoạn này.
Nguyên nhân mà các triệu chứng tiên phát của HIV không được sử dụng để kết luận bệnh HIV là gì?
{ "text": [ "không phải tất cả các trường hợp nhiễm HIV đều xuất hiện những triệu chứng này và phần lớn lại giống triệu chứng của các bệnh thông thường khác" ], "answer_start": [ 371 ] }
false
null
0121-0010-0004
uit_023337
HIV/AIDS
Do tính chất không rõ ràng của những triệu chứng này, cho nên bệnh nhân thường không nhận ra các dấu hiệu của nhiễm HIV. Ngay cả khi bệnh nhân đến bác sĩ hay bệnh viện, họ thường sẽ được chẩn đoán nhầm là bị một trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường với các triệu chứng tương tự. Hệ quả là, những triệu chứng tiên phát này không được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV, vì không phải tất cả các trường hợp nhiễm HIV đều xuất hiện những triệu chứng này và phần lớn lại giống triệu chứng của các bệnh thông thường khác. Tuy nhiên, nhận biết hội chứng có thể quan trọng, bởi vì bệnh nhân có thể dễ lây bệnh cho nhiều người trong giai đoạn này.
Nguyên nhân mà việc nhận biết hội chứng ở giai đoạn các triệu chứng tiên phát trở nên quan trọng là gì?
{ "text": [ "bệnh nhân có thể dễ lây bệnh cho nhiều người trong giai đoạn này" ], "answer_start": [ 573 ] }
false
null
0121-0010-0005
uit_023338
HIV/AIDS
Do tính chất không rõ ràng của những triệu chứng này, cho nên bệnh nhân thường không nhận ra các dấu hiệu của nhiễm HIV. Ngay cả khi bệnh nhân đến bác sĩ hay bệnh viện, họ thường sẽ được chẩn đoán nhầm là bị một trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường với các triệu chứng tương tự. Hệ quả là, những triệu chứng tiên phát này không được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV, vì không phải tất cả các trường hợp nhiễm HIV đều xuất hiện những triệu chứng này và phần lớn lại giống triệu chứng của các bệnh thông thường khác. Tuy nhiên, nhận biết hội chứng có thể quan trọng, bởi vì bệnh nhân có thể dễ lây bệnh cho nhiều người trong giai đoạn này.
Lý do nào làm cho những người bị nhiễm HIV khó nhận ra cách điều trị của bệnh HIV?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tính chất không rõ ràng của những triệu chứng" ], "answer_start": [ 3 ] }
0121-0010-0006
uit_023339
HIV/AIDS
Do tính chất không rõ ràng của những triệu chứng này, cho nên bệnh nhân thường không nhận ra các dấu hiệu của nhiễm HIV. Ngay cả khi bệnh nhân đến bác sĩ hay bệnh viện, họ thường sẽ được chẩn đoán nhầm là bị một trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường với các triệu chứng tương tự. Hệ quả là, những triệu chứng tiên phát này không được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV, vì không phải tất cả các trường hợp nhiễm HIV đều xuất hiện những triệu chứng này và phần lớn lại giống triệu chứng của các bệnh thông thường khác. Tuy nhiên, nhận biết hội chứng có thể quan trọng, bởi vì bệnh nhân có thể dễ lây bệnh cho nhiều người trong giai đoạn này.
Những người bị nhiễm HIV khi đến bệnh viện sẽ luôn được chẩn đoán như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "chẩn đoán nhầm là bị một trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường với các triệu chứng tương tự" ], "answer_start": [ 187 ] }
0121-0010-0007
uit_023340
HIV/AIDS
Do tính chất không rõ ràng của những triệu chứng này, cho nên bệnh nhân thường không nhận ra các dấu hiệu của nhiễm HIV. Ngay cả khi bệnh nhân đến bác sĩ hay bệnh viện, họ thường sẽ được chẩn đoán nhầm là bị một trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường với các triệu chứng tương tự. Hệ quả là, những triệu chứng tiên phát này không được sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV, vì không phải tất cả các trường hợp nhiễm HIV đều xuất hiện những triệu chứng này và phần lớn lại giống triệu chứng của các bệnh thông thường khác. Tuy nhiên, nhận biết hội chứng có thể quan trọng, bởi vì bệnh nhân có thể dễ lây bệnh cho nhiều người trong giai đoạn này.
Nguyên nhân mà các triệu chứng tiên phát của HIV không được sử dụng để kết luận bệnh nhiễm khuẩn là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "không phải tất cả các trường hợp nhiễm HIV đều xuất hiện những triệu chứng này và phần lớn lại giống triệu chứng của các bệnh thông thường khác" ], "answer_start": [ 371 ] }
0121-0011-0001
uit_023341
HIV/AIDS
Sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch sẽ làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính. Giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp. Trong suốt giai đoạn mạn tính, HIV hoạt động trong các hạch bạch huyết, làm cho các hạch này thường bị sưng do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang (FDC). Các mô giàu tế bào CD4+ xung quanh cũng có thể bị nhiễm bệnh, các hạt virus tích tụ cả trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có khả năng lây bệnh, tế bào T CD4+ CD45RO+ mang theo tải lượng virus nhiều nhất, và việc bắt đầu sớm điều trị kháng retrovirus sẽ cải thiện đáng kể thời gian sống.
Điều gì sẽ có được từ hệ miễn dịch bảo vệ mạnh mẽ?
{ "text": [ "làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính" ], "answer_start": [ 38 ] }
false
null
0121-0011-0002
uit_023342
HIV/AIDS
Sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch sẽ làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính. Giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp. Trong suốt giai đoạn mạn tính, HIV hoạt động trong các hạch bạch huyết, làm cho các hạch này thường bị sưng do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang (FDC). Các mô giàu tế bào CD4+ xung quanh cũng có thể bị nhiễm bệnh, các hạt virus tích tụ cả trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có khả năng lây bệnh, tế bào T CD4+ CD45RO+ mang theo tải lượng virus nhiều nhất, và việc bắt đầu sớm điều trị kháng retrovirus sẽ cải thiện đáng kể thời gian sống.
Thời gian mà giai đoạn HIV mạn tính là bao lâu?
{ "text": [ "từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp" ], "answer_start": [ 156 ] }
false
null
0121-0011-0003
uit_023343
HIV/AIDS
Sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch sẽ làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính. Giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp. Trong suốt giai đoạn mạn tính, HIV hoạt động trong các hạch bạch huyết, làm cho các hạch này thường bị sưng do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang (FDC). Các mô giàu tế bào CD4+ xung quanh cũng có thể bị nhiễm bệnh, các hạt virus tích tụ cả trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có khả năng lây bệnh, tế bào T CD4+ CD45RO+ mang theo tải lượng virus nhiều nhất, và việc bắt đầu sớm điều trị kháng retrovirus sẽ cải thiện đáng kể thời gian sống.
Nguyên nhân mà khi trong giai đoạn HIV mạn tính thì các hạch bạch huyết thường xuyên xảy ra sưng là gì?
{ "text": [ "do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang" ], "answer_start": [ 315 ] }
false
null
0121-0011-0004
uit_023344
HIV/AIDS
Sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch sẽ làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính. Giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp. Trong suốt giai đoạn mạn tính, HIV hoạt động trong các hạch bạch huyết, làm cho các hạch này thường bị sưng do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang (FDC). Các mô giàu tế bào CD4+ xung quanh cũng có thể bị nhiễm bệnh, các hạt virus tích tụ cả trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có khả năng lây bệnh, tế bào T CD4+ CD45RO+ mang theo tải lượng virus nhiều nhất, và việc bắt đầu sớm điều trị kháng retrovirus sẽ cải thiện đáng kể thời gian sống.
Lượng virus sẽ được những tế bào nào mang theo với số lượng lớn?
{ "text": [ "tế bào T CD4+ CD45RO+" ], "answer_start": [ 601 ] }
false
null
0121-0011-0005
uit_023345
HIV/AIDS
Sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch sẽ làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính. Giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp. Trong suốt giai đoạn mạn tính, HIV hoạt động trong các hạch bạch huyết, làm cho các hạch này thường bị sưng do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang (FDC). Các mô giàu tế bào CD4+ xung quanh cũng có thể bị nhiễm bệnh, các hạt virus tích tụ cả trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có khả năng lây bệnh, tế bào T CD4+ CD45RO+ mang theo tải lượng virus nhiều nhất, và việc bắt đầu sớm điều trị kháng retrovirus sẽ cải thiện đáng kể thời gian sống.
Những nơi nào các hạt virus sẽ tích tụ?
{ "text": [ "trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do" ], "answer_start": [ 496 ] }
false
null
0121-0011-0006
uit_023346
HIV/AIDS
Sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch sẽ làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính. Giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp. Trong suốt giai đoạn mạn tính, HIV hoạt động trong các hạch bạch huyết, làm cho các hạch này thường bị sưng do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang (FDC). Các mô giàu tế bào CD4+ xung quanh cũng có thể bị nhiễm bệnh, các hạt virus tích tụ cả trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có khả năng lây bệnh, tế bào T CD4+ CD45RO+ mang theo tải lượng virus nhiều nhất, và việc bắt đầu sớm điều trị kháng retrovirus sẽ cải thiện đáng kể thời gian sống.
Điều gì sẽ có được để hệ miễn dịch hoạt động mạnh mẽ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính" ], "answer_start": [ 38 ] }
0121-0011-0007
uit_023347
HIV/AIDS
Sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch sẽ làm giảm số lượng của các hạt virus trong máu, chuyển sang giai đoạn nhiễm HIV mạn tính. Giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần cho đến 20 năm tùy theo từng trường hợp. Trong suốt giai đoạn mạn tính, HIV hoạt động trong các hạch bạch huyết, làm cho các hạch này thường bị sưng do phản ứng với một số lượng lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang (FDC). Các mô giàu tế bào CD4+ xung quanh cũng có thể bị nhiễm bệnh, các hạt virus tích tụ cả trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn có khả năng lây bệnh, tế bào T CD4+ CD45RO+ mang theo tải lượng virus nhiều nhất, và việc bắt đầu sớm điều trị kháng retrovirus sẽ cải thiện đáng kể thời gian sống.
Những nơi nào các hạt bụi sẽ tích tụ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trong các tế bào bị nhiễm và ở dạng virus tự do" ], "answer_start": [ 496 ] }
0121-0012-0001
uit_023348
HIV/AIDS
Nhiễm trùng cơ hội và các khối u phổ biến ở người bình thường sẽ bị tế bào miễn dịch trung gian CD4+ khống chế sau đó chúng mới ảnh hưởng đến người bệnh. Đặc trưng của mất sức đề kháng là sẽ nhanh chóng bị nhiễm vi nấm Candida species gây nên bệnh nấm miệng (còn gọi là đẹn trắng hay tưa miệng) hoặc nhiễm vi khuẩn hiếu khí Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây bệnh lao. Sau đó, các virus herpes tiềm ẩn sẽ được kích hoạt gây tái phát ngày càng nặng hơn các tổn thương đau đớn phun trào do herpes simplex, bệnh zona, ung thư hạch bạch huyết do virus Epstein-Barr và ung thư Kaposi's sarcoma.
Các tế bào nào sẽ khống chế nhiếm trùng cơ hội và các khối u phổ biến ở những người bình thường?
{ "text": [ "tế bào miễn dịch trung gian CD4+" ], "answer_start": [ 68 ] }
false
null
0121-0012-0002
uit_023349
HIV/AIDS
Nhiễm trùng cơ hội và các khối u phổ biến ở người bình thường sẽ bị tế bào miễn dịch trung gian CD4+ khống chế sau đó chúng mới ảnh hưởng đến người bệnh. Đặc trưng của mất sức đề kháng là sẽ nhanh chóng bị nhiễm vi nấm Candida species gây nên bệnh nấm miệng (còn gọi là đẹn trắng hay tưa miệng) hoặc nhiễm vi khuẩn hiếu khí Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây bệnh lao. Sau đó, các virus herpes tiềm ẩn sẽ được kích hoạt gây tái phát ngày càng nặng hơn các tổn thương đau đớn phun trào do herpes simplex, bệnh zona, ung thư hạch bạch huyết do virus Epstein-Barr và ung thư Kaposi's sarcoma.
Bệnh nấm miệng có nguyên nhân gây ra là do bị nhiễm cái gì?
{ "text": [ "vi nấm Candida species" ], "answer_start": [ 212 ] }
false
null
0121-0012-0003
uit_023350
HIV/AIDS
Nhiễm trùng cơ hội và các khối u phổ biến ở người bình thường sẽ bị tế bào miễn dịch trung gian CD4+ khống chế sau đó chúng mới ảnh hưởng đến người bệnh. Đặc trưng của mất sức đề kháng là sẽ nhanh chóng bị nhiễm vi nấm Candida species gây nên bệnh nấm miệng (còn gọi là đẹn trắng hay tưa miệng) hoặc nhiễm vi khuẩn hiếu khí Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây bệnh lao. Sau đó, các virus herpes tiềm ẩn sẽ được kích hoạt gây tái phát ngày càng nặng hơn các tổn thương đau đớn phun trào do herpes simplex, bệnh zona, ung thư hạch bạch huyết do virus Epstein-Barr và ung thư Kaposi's sarcoma.
Khi người bị nhiễm MTB sẽ gây nên bệnh gì?
{ "text": [ "bệnh lao" ], "answer_start": [ 361 ] }
false
null
0121-0012-0004
uit_023351
HIV/AIDS
Nhiễm trùng cơ hội và các khối u phổ biến ở người bình thường sẽ bị tế bào miễn dịch trung gian CD4+ khống chế sau đó chúng mới ảnh hưởng đến người bệnh. Đặc trưng của mất sức đề kháng là sẽ nhanh chóng bị nhiễm vi nấm Candida species gây nên bệnh nấm miệng (còn gọi là đẹn trắng hay tưa miệng) hoặc nhiễm vi khuẩn hiếu khí Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây bệnh lao. Sau đó, các virus herpes tiềm ẩn sẽ được kích hoạt gây tái phát ngày càng nặng hơn các tổn thương đau đớn phun trào do herpes simplex, bệnh zona, ung thư hạch bạch huyết do virus Epstein-Barr và ung thư Kaposi's sarcoma.
MTB là tên viết tắt của loại vi khuẩn nào?
{ "text": [ "vi khuẩn hiếu khí Mycobacterium tuberculosis" ], "answer_start": [ 306 ] }
false
null
0121-0012-0005
uit_023352
HIV/AIDS
Nhiễm trùng cơ hội và các khối u phổ biến ở người bình thường sẽ bị tế bào miễn dịch trung gian CD4+ khống chế sau đó chúng mới ảnh hưởng đến người bệnh. Đặc trưng của mất sức đề kháng là sẽ nhanh chóng bị nhiễm vi nấm Candida species gây nên bệnh nấm miệng (còn gọi là đẹn trắng hay tưa miệng) hoặc nhiễm vi khuẩn hiếu khí Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây bệnh lao. Sau đó, các virus herpes tiềm ẩn sẽ được kích hoạt gây tái phát ngày càng nặng hơn các tổn thương đau đớn phun trào do herpes simplex, bệnh zona, ung thư hạch bạch huyết do virus Epstein-Barr và ung thư Kaposi's sarcoma.
Còn có tên gọi nào khác của bệnh nấm miệng?
{ "text": [ "đẹn trắng hay tưa miệng" ], "answer_start": [ 270 ] }
false
null
0121-0012-0006
uit_023353
HIV/AIDS
Nhiễm trùng cơ hội và các khối u phổ biến ở người bình thường sẽ bị tế bào miễn dịch trung gian CD4+ khống chế sau đó chúng mới ảnh hưởng đến người bệnh. Đặc trưng của mất sức đề kháng là sẽ nhanh chóng bị nhiễm vi nấm Candida species gây nên bệnh nấm miệng (còn gọi là đẹn trắng hay tưa miệng) hoặc nhiễm vi khuẩn hiếu khí Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây bệnh lao. Sau đó, các virus herpes tiềm ẩn sẽ được kích hoạt gây tái phát ngày càng nặng hơn các tổn thương đau đớn phun trào do herpes simplex, bệnh zona, ung thư hạch bạch huyết do virus Epstein-Barr và ung thư Kaposi's sarcoma.
Các tế bào nào sẽ khống chế nhiễm trùng cơ hội và các virus phổ biến ở những người bình thường?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tế bào miễn dịch trung gian CD4+" ], "answer_start": [ 68 ] }
0121-0012-0007
uit_023354
HIV/AIDS
Nhiễm trùng cơ hội và các khối u phổ biến ở người bình thường sẽ bị tế bào miễn dịch trung gian CD4+ khống chế sau đó chúng mới ảnh hưởng đến người bệnh. Đặc trưng của mất sức đề kháng là sẽ nhanh chóng bị nhiễm vi nấm Candida species gây nên bệnh nấm miệng (còn gọi là đẹn trắng hay tưa miệng) hoặc nhiễm vi khuẩn hiếu khí Mycobacterium tuberculosis (MTB) gây bệnh lao. Sau đó, các virus herpes tiềm ẩn sẽ được kích hoạt gây tái phát ngày càng nặng hơn các tổn thương đau đớn phun trào do herpes simplex, bệnh zona, ung thư hạch bạch huyết do virus Epstein-Barr và ung thư Kaposi's sarcoma.
Khi người bị nhiễm CD4+ sẽ gây nên bệnh gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bệnh lao" ], "answer_start": [ 361 ] }
0121-0013-0001
uit_023355
HIV/AIDS
Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là nguồn truyền nhiễm duy nhất của nhiễm HIV. Không có ổ chứa nhiễm trùng ở động vật. Tất cả mọi người điều có khả năng cảm nhiễm HIV. HIV được phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu và các dịch khác của cơ thể, nhưng nhiều nghiên cứu về dịch tể học cho thấy rằng chỉ có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đống vai trò quan trọng trong việc lây truyền HIV. Do đó chỉ có 3 phương thức hay đường lây truyền chính của HIV, trong đó HIV-2 có xác suất truyền qua đường mẹ sang con và quan hệ tình dục ít hơn HIV-1.
HIV được lây nhiễm từ nguồn duy nhất nào?
{ "text": [ "Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0121-0013-0002
uit_023356
HIV/AIDS
Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là nguồn truyền nhiễm duy nhất của nhiễm HIV. Không có ổ chứa nhiễm trùng ở động vật. Tất cả mọi người điều có khả năng cảm nhiễm HIV. HIV được phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu và các dịch khác của cơ thể, nhưng nhiều nghiên cứu về dịch tể học cho thấy rằng chỉ có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đống vai trò quan trọng trong việc lây truyền HIV. Do đó chỉ có 3 phương thức hay đường lây truyền chính của HIV, trong đó HIV-2 có xác suất truyền qua đường mẹ sang con và quan hệ tình dục ít hơn HIV-1.
Khả năng nào mà tất cả mọi người đều có?
{ "text": [ "khả năng cảm nhiễm HIV" ], "answer_start": [ 145 ] }
false
null
0121-0013-0003
uit_023357
HIV/AIDS
Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là nguồn truyền nhiễm duy nhất của nhiễm HIV. Không có ổ chứa nhiễm trùng ở động vật. Tất cả mọi người điều có khả năng cảm nhiễm HIV. HIV được phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu và các dịch khác của cơ thể, nhưng nhiều nghiên cứu về dịch tể học cho thấy rằng chỉ có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đống vai trò quan trọng trong việc lây truyền HIV. Do đó chỉ có 3 phương thức hay đường lây truyền chính của HIV, trong đó HIV-2 có xác suất truyền qua đường mẹ sang con và quan hệ tình dục ít hơn HIV-1.
Những nghiên cứu về dịch tể học đã nói rằng việc lây nhiễm chủ yếu là do các dịch nào trong cơ thể?
{ "text": [ "máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo" ], "answer_start": [ 350 ] }
false
null
0121-0013-0004
uit_023358
HIV/AIDS
Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là nguồn truyền nhiễm duy nhất của nhiễm HIV. Không có ổ chứa nhiễm trùng ở động vật. Tất cả mọi người điều có khả năng cảm nhiễm HIV. HIV được phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu và các dịch khác của cơ thể, nhưng nhiều nghiên cứu về dịch tể học cho thấy rằng chỉ có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đống vai trò quan trọng trong việc lây truyền HIV. Do đó chỉ có 3 phương thức hay đường lây truyền chính của HIV, trong đó HIV-2 có xác suất truyền qua đường mẹ sang con và quan hệ tình dục ít hơn HIV-1.
Con đường lây nhiễm nào mà khả năng lây truyền của HIV-2 ít hơn so với HIV-1?
{ "text": [ "đường mẹ sang con và quan hệ tình dục" ], "answer_start": [ 537 ] }
false
null
0121-0013-0005
uit_023359
HIV/AIDS
Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là nguồn truyền nhiễm duy nhất của nhiễm HIV. Không có ổ chứa nhiễm trùng ở động vật. Tất cả mọi người điều có khả năng cảm nhiễm HIV. HIV được phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu và các dịch khác của cơ thể, nhưng nhiều nghiên cứu về dịch tể học cho thấy rằng chỉ có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đống vai trò quan trọng trong việc lây truyền HIV. Do đó chỉ có 3 phương thức hay đường lây truyền chính của HIV, trong đó HIV-2 có xác suất truyền qua đường mẹ sang con và quan hệ tình dục ít hơn HIV-1.
Con đường lây nhiễm nào mà khả năng lây truyền của HIV-2 ít hơn so với AIDS?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đường mẹ sang con và quan hệ tình dục" ], "answer_start": [ 537 ] }
0121-0014-0001
uit_023360
HIV/AIDS
Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không được bảo vệ (quan hệ tình dục không an toàn). Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS. Việc chủ quan đối với HIV đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ bị lây bệnh. Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy ra khi chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại. Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với người nhiễm HIV là 0,1% đến 1%. Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy cơ nữ lây truyền cho nam là 0.04% cho mỗi lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0.08%. Vì những lý do khác nhau, nguy cơ này cao hơn từ 4 đến 10 lần ở các nước có thu nhập thấp. Người nhận trong giao hợp qua đường hậu môn có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn nhiều, 1.7% cho mỗi lần quan hệ. Người nào có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục không an toàn thì càng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu... đều làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần.
Những người bị nhiễm HIV/AIDS thông qua đường tình dục chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng số người nhiễm HIV/AIDS?
{ "text": [ "khoảng 75%" ], "answer_start": [ 165 ] }
false
null
0121-0014-0002
uit_023361
HIV/AIDS
Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không được bảo vệ (quan hệ tình dục không an toàn). Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS. Việc chủ quan đối với HIV đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ bị lây bệnh. Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy ra khi chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại. Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với người nhiễm HIV là 0,1% đến 1%. Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy cơ nữ lây truyền cho nam là 0.04% cho mỗi lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0.08%. Vì những lý do khác nhau, nguy cơ này cao hơn từ 4 đến 10 lần ở các nước có thu nhập thấp. Người nhận trong giao hợp qua đường hậu môn có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn nhiều, 1.7% cho mỗi lần quan hệ. Người nào có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục không an toàn thì càng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu... đều làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần.
Khi nào thì HIV/AIDS sẽ được lây truyền thông qua đường tình dục?
{ "text": [ "chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại" ], "answer_start": [ 344 ] }
false
null
0121-0014-0003
uit_023362
HIV/AIDS
Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không được bảo vệ (quan hệ tình dục không an toàn). Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS. Việc chủ quan đối với HIV đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ bị lây bệnh. Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy ra khi chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại. Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với người nhiễm HIV là 0,1% đến 1%. Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy cơ nữ lây truyền cho nam là 0.04% cho mỗi lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0.08%. Vì những lý do khác nhau, nguy cơ này cao hơn từ 4 đến 10 lần ở các nước có thu nhập thấp. Người nhận trong giao hợp qua đường hậu môn có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn nhiều, 1.7% cho mỗi lần quan hệ. Người nào có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục không an toàn thì càng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu... đều làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần.
Nguy cơ mà nam truyền HIV/AIDS cho nữ qua mỗi lần quan hệ tại các nước phát triển là bao nhiêu?
{ "text": [ "0.08%" ], "answer_start": [ 659 ] }
false
null
0121-0014-0004
uit_023363
HIV/AIDS
Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không được bảo vệ (quan hệ tình dục không an toàn). Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS. Việc chủ quan đối với HIV đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ bị lây bệnh. Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy ra khi chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại. Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với người nhiễm HIV là 0,1% đến 1%. Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy cơ nữ lây truyền cho nam là 0.04% cho mỗi lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0.08%. Vì những lý do khác nhau, nguy cơ này cao hơn từ 4 đến 10 lần ở các nước có thu nhập thấp. Người nhận trong giao hợp qua đường hậu môn có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn nhiều, 1.7% cho mỗi lần quan hệ. Người nào có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục không an toàn thì càng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu... đều làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần.
Nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS khi quan hệ tình dục bằng đường hậu môn trong mỗi lần quan hệ là bao nhiêu?
{ "text": [ "1.7%" ], "answer_start": [ 840 ] }
false
null
0121-0014-0005
uit_023364
HIV/AIDS
Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không được bảo vệ (quan hệ tình dục không an toàn). Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS. Việc chủ quan đối với HIV đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ bị lây bệnh. Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy ra khi chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại. Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với người nhiễm HIV là 0,1% đến 1%. Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy cơ nữ lây truyền cho nam là 0.04% cho mỗi lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0.08%. Vì những lý do khác nhau, nguy cơ này cao hơn từ 4 đến 10 lần ở các nước có thu nhập thấp. Người nhận trong giao hợp qua đường hậu môn có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn nhiều, 1.7% cho mỗi lần quan hệ. Người nào có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục không an toàn thì càng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu... đều làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần.
Tại các nước thu nhập thấp thì khả năng lây nhiễm HIV/AIDS thông qua quan hệ tình dục thì như thế nào so với các nước phát triển?
{ "text": [ "cao hơn từ 4 đến 10 lần" ], "answer_start": [ 704 ] }
false
null
0121-0014-0006
uit_023365
HIV/AIDS
Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không được bảo vệ (quan hệ tình dục không an toàn). Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS. Việc chủ quan đối với HIV đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ bị lây bệnh. Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy ra khi chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại. Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với người nhiễm HIV là 0,1% đến 1%. Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy cơ nữ lây truyền cho nam là 0.04% cho mỗi lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0.08%. Vì những lý do khác nhau, nguy cơ này cao hơn từ 4 đến 10 lần ở các nước có thu nhập thấp. Người nhận trong giao hợp qua đường hậu môn có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn nhiều, 1.7% cho mỗi lần quan hệ. Người nào có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục không an toàn thì càng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu... đều làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần.
Những người bị nhiễm HIV/AIDS thông qua đường không khí chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng số người nhiễm HIV/AIDS?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khoảng 75%" ], "answer_start": [ 165 ] }
0121-0014-0007
uit_023366
HIV/AIDS
Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không được bảo vệ (quan hệ tình dục không an toàn). Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS. Việc chủ quan đối với HIV đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ bị lây bệnh. Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy ra khi chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại. Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với người nhiễm HIV là 0,1% đến 1%. Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy cơ nữ lây truyền cho nam là 0.04% cho mỗi lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0.08%. Vì những lý do khác nhau, nguy cơ này cao hơn từ 4 đến 10 lần ở các nước có thu nhập thấp. Người nhận trong giao hợp qua đường hậu môn có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn nhiều, 1.7% cho mỗi lần quan hệ. Người nào có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục không an toàn thì càng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu... đều làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần.
Khi nào thì lậu sẽ được lây truyền thông qua đường tình dục?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại" ], "answer_start": [ 344 ] }
0121-0014-0008
uit_023367
HIV/AIDS
Phần lớn HIV lây qua đường quan hệ tình dục không được bảo vệ (quan hệ tình dục không an toàn). Ước tính tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên thế giới qua đường tình dục chiếm khoảng 75% trong tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS. Việc chủ quan đối với HIV đóng một vai trò quan trọng trong nguy cơ bị lây bệnh. Lây truyền qua đường tình dục có thể xảy ra khi chất tiết sinh dục của một bạn tình có chứa virus, tiếp xúc với niêm mạc sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người còn lại. Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với người nhiễm HIV là 0,1% đến 1%. Ở các quốc gia có thu nhập cao, nguy cơ nữ lây truyền cho nam là 0.04% cho mỗi lần quan hệ và nam truyền cho nữ là 0.08%. Vì những lý do khác nhau, nguy cơ này cao hơn từ 4 đến 10 lần ở các nước có thu nhập thấp. Người nhận trong giao hợp qua đường hậu môn có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn nhiều, 1.7% cho mỗi lần quan hệ. Người nào có nhiều bạn tình, đồng thời quan hệ tình dục không an toàn thì càng có nguy cơ lây nhiễm HIV. Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu... đều làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV lên gấp 20 lần.
Nguy cơ sinh ra HIV/AIDS khi quan hệ tình dục bằng đường hậu môn trong mỗi lần quan hệ là bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "1.7%" ], "answer_start": [ 840 ] }
0121-0015-0001
uit_023368
HIV/AIDS
Những thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, trong đó, nam giới chưa cắt bao quy đầu được phân ngẫu nhiên để được giải phẫu cắt bao quy đầu trong điều kiện vô trùng và được tư vấn đã được thực hiện tại Nam Phi, Kenya, và Uganda, kết quả cho thấy mức độ lây nhiễm HIV trong đường tình dục nữ truyền cho nam giảm xuống 60%, 53%, và 51%, tương ứng với từng quốc gia. Từ kết quả này, WHO và Ban Thư ký UNAIDS đã triệu tập một nhóm chuyên gia để "khuyến cáo rằng nam giới cắt bao quy đầu được công nhận như là một sự can thiệp bổ sung quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong quan hệ tình dục dị tính luyến ái đối với nam giới". Đối với trường hợp nam có quan hệ tình dục với nam, không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Theo thử nghiệm tại Kenya thì khi nam giới đã cắt bao quy đầu sẽ giảm tỉ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ với nữ giới bao nhiêu?
{ "text": [ "53%" ], "answer_start": [ 316 ] }
false
null
0121-0015-0002
uit_023369
HIV/AIDS
Những thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, trong đó, nam giới chưa cắt bao quy đầu được phân ngẫu nhiên để được giải phẫu cắt bao quy đầu trong điều kiện vô trùng và được tư vấn đã được thực hiện tại Nam Phi, Kenya, và Uganda, kết quả cho thấy mức độ lây nhiễm HIV trong đường tình dục nữ truyền cho nam giảm xuống 60%, 53%, và 51%, tương ứng với từng quốc gia. Từ kết quả này, WHO và Ban Thư ký UNAIDS đã triệu tập một nhóm chuyên gia để "khuyến cáo rằng nam giới cắt bao quy đầu được công nhận như là một sự can thiệp bổ sung quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong quan hệ tình dục dị tính luyến ái đối với nam giới". Đối với trường hợp nam có quan hệ tình dục với nam, không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Khuyến cáo nào đã được đưa ra bởi WHO và Ban Thư ký UNAIDS từ kết quả thử nghiệm tại Nam Phi, Kenya và Uganda?
{ "text": [ "nam giới cắt bao quy đầu được công nhận như là một sự can thiệp bổ sung quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong quan hệ tình dục dị tính luyến ái đối với nam giới" ], "answer_start": [ 452 ] }
false
null
0121-0015-0003
uit_023370
HIV/AIDS
Những thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, trong đó, nam giới chưa cắt bao quy đầu được phân ngẫu nhiên để được giải phẫu cắt bao quy đầu trong điều kiện vô trùng và được tư vấn đã được thực hiện tại Nam Phi, Kenya, và Uganda, kết quả cho thấy mức độ lây nhiễm HIV trong đường tình dục nữ truyền cho nam giảm xuống 60%, 53%, và 51%, tương ứng với từng quốc gia. Từ kết quả này, WHO và Ban Thư ký UNAIDS đã triệu tập một nhóm chuyên gia để "khuyến cáo rằng nam giới cắt bao quy đầu được công nhận như là một sự can thiệp bổ sung quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong quan hệ tình dục dị tính luyến ái đối với nam giới". Đối với trường hợp nam có quan hệ tình dục với nam, không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Liên quan đến việc nam giới cắt bao quy đầu ở mối quan hệ tình dục giữa nam với nam và việc lây nhiễm HIV là như thế nào?
{ "text": [ "không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác" ], "answer_start": [ 676 ] }
false
null
0121-0015-0004
uit_023371
HIV/AIDS
Những thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, trong đó, nam giới chưa cắt bao quy đầu được phân ngẫu nhiên để được giải phẫu cắt bao quy đầu trong điều kiện vô trùng và được tư vấn đã được thực hiện tại Nam Phi, Kenya, và Uganda, kết quả cho thấy mức độ lây nhiễm HIV trong đường tình dục nữ truyền cho nam giảm xuống 60%, 53%, và 51%, tương ứng với từng quốc gia. Từ kết quả này, WHO và Ban Thư ký UNAIDS đã triệu tập một nhóm chuyên gia để "khuyến cáo rằng nam giới cắt bao quy đầu được công nhận như là một sự can thiệp bổ sung quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong quan hệ tình dục dị tính luyến ái đối với nam giới". Đối với trường hợp nam có quan hệ tình dục với nam, không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Khi thực nghiệm giải phẩu cắt bao quy đầu cho nam giới tại nước nào thì tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ với nữ giới được giảm đi 51%?
{ "text": [ "Uganda" ], "answer_start": [ 215 ] }
false
null
0121-0015-0005
uit_023372
HIV/AIDS
Những thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, trong đó, nam giới chưa cắt bao quy đầu được phân ngẫu nhiên để được giải phẫu cắt bao quy đầu trong điều kiện vô trùng và được tư vấn đã được thực hiện tại Nam Phi, Kenya, và Uganda, kết quả cho thấy mức độ lây nhiễm HIV trong đường tình dục nữ truyền cho nam giảm xuống 60%, 53%, và 51%, tương ứng với từng quốc gia. Từ kết quả này, WHO và Ban Thư ký UNAIDS đã triệu tập một nhóm chuyên gia để "khuyến cáo rằng nam giới cắt bao quy đầu được công nhận như là một sự can thiệp bổ sung quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong quan hệ tình dục dị tính luyến ái đối với nam giới". Đối với trường hợp nam có quan hệ tình dục với nam, không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Theo thử nghiệm tại WHO thì khi nam giới đã cắt bao quy đầu sẽ giảm tỉ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ với nữ giới bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "53%" ], "answer_start": [ 316 ] }
0121-0015-0006
uit_023373
HIV/AIDS
Những thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, trong đó, nam giới chưa cắt bao quy đầu được phân ngẫu nhiên để được giải phẫu cắt bao quy đầu trong điều kiện vô trùng và được tư vấn đã được thực hiện tại Nam Phi, Kenya, và Uganda, kết quả cho thấy mức độ lây nhiễm HIV trong đường tình dục nữ truyền cho nam giảm xuống 60%, 53%, và 51%, tương ứng với từng quốc gia. Từ kết quả này, WHO và Ban Thư ký UNAIDS đã triệu tập một nhóm chuyên gia để "khuyến cáo rằng nam giới cắt bao quy đầu được công nhận như là một sự can thiệp bổ sung quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong quan hệ tình dục dị tính luyến ái đối với nam giới". Đối với trường hợp nam có quan hệ tình dục với nam, không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Liên quan đến việc nam giới cắt bao quy đầu ở mối quan hệ đồng đội giữa nam với nam và việc lây nhiễm HIV là như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác" ], "answer_start": [ 676 ] }
0121-0015-0007
uit_023374
HIV/AIDS
Những thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, trong đó, nam giới chưa cắt bao quy đầu được phân ngẫu nhiên để được giải phẫu cắt bao quy đầu trong điều kiện vô trùng và được tư vấn đã được thực hiện tại Nam Phi, Kenya, và Uganda, kết quả cho thấy mức độ lây nhiễm HIV trong đường tình dục nữ truyền cho nam giảm xuống 60%, 53%, và 51%, tương ứng với từng quốc gia. Từ kết quả này, WHO và Ban Thư ký UNAIDS đã triệu tập một nhóm chuyên gia để "khuyến cáo rằng nam giới cắt bao quy đầu được công nhận như là một sự can thiệp bổ sung quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong quan hệ tình dục dị tính luyến ái đối với nam giới". Đối với trường hợp nam có quan hệ tình dục với nam, không có đủ bằng chứng để chứng minh nam giới cắt bao quy đầu sẽ bảo vệ chống lại nhiễm HIV hoặc nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Khi thực nghiệm giải phẩu cắt bao quy đầu cho nam giới tại nước nào thì tỷ lệ sinh ra HIV khi quan hệ với nữ giới được giảm đi 51%?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Uganda" ], "answer_start": [ 215 ] }
0121-0016-0001
uit_023375
HIV/AIDS
HIV có trong máu toàn phần và các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó HIV có thể được truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90%. Kể từ năm 1985, sau khi có các xét nghiệm sàng lọc phát hiện kháng thể kháng HIV, nguy cơ lây truyền theo đường máu ở nhiều nước đã giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên ngay cả khi xét nghiệm máu cho kết quả âm tính, khả năng lây nhiễm HIV vẫn có thể xảy ra, do máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV. Nguy cơ này xảy ra nhiều ở nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt ở những nơi người cho máu chuyên nghiệp cao và họ thường thay đổi địa điểm cho máu.
Trong máu thì HIV có trong các thành phần nào?
{ "text": [ "hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu" ], "answer_start": [ 57 ] }
false
null
0121-0016-0002
uit_023376
HIV/AIDS
HIV có trong máu toàn phần và các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó HIV có thể được truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90%. Kể từ năm 1985, sau khi có các xét nghiệm sàng lọc phát hiện kháng thể kháng HIV, nguy cơ lây truyền theo đường máu ở nhiều nước đã giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên ngay cả khi xét nghiệm máu cho kết quả âm tính, khả năng lây nhiễm HIV vẫn có thể xảy ra, do máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV. Nguy cơ này xảy ra nhiều ở nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt ở những nơi người cho máu chuyên nghiệp cao và họ thường thay đổi địa điểm cho máu.
Tỷ lệ mà HIV có thể lây nhiễm qua đường máu là bao nhiêu?
{ "text": [ "trên 90%" ], "answer_start": [ 238 ] }
false
null
0121-0016-0003
uit_023377
HIV/AIDS
HIV có trong máu toàn phần và các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó HIV có thể được truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90%. Kể từ năm 1985, sau khi có các xét nghiệm sàng lọc phát hiện kháng thể kháng HIV, nguy cơ lây truyền theo đường máu ở nhiều nước đã giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên ngay cả khi xét nghiệm máu cho kết quả âm tính, khả năng lây nhiễm HIV vẫn có thể xảy ra, do máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV. Nguy cơ này xảy ra nhiều ở nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt ở những nơi người cho máu chuyên nghiệp cao và họ thường thay đổi địa điểm cho máu.
Nguyên nhân nào mà HIV vẫn có khả năng lây truyền dù có kết quả âm tính khi xét nghiệm máu?
{ "text": [ "máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV" ], "answer_start": [ 499 ] }
false
null
0121-0016-0004
uit_023378
HIV/AIDS
HIV có trong máu toàn phần và các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó HIV có thể được truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90%. Kể từ năm 1985, sau khi có các xét nghiệm sàng lọc phát hiện kháng thể kháng HIV, nguy cơ lây truyền theo đường máu ở nhiều nước đã giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên ngay cả khi xét nghiệm máu cho kết quả âm tính, khả năng lây nhiễm HIV vẫn có thể xảy ra, do máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV. Nguy cơ này xảy ra nhiều ở nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt ở những nơi người cho máu chuyên nghiệp cao và họ thường thay đổi địa điểm cho máu.
Tại nơi nào đặc biệt xảy ra nhiều trường hợp HIV lây nhiễm qua đường máu dù kết quả xét nghiệm là âm tính?
{ "text": [ "những nơi người cho máu chuyên nghiệp cao và họ thường thay đổi địa điểm cho máu" ], "answer_start": [ 668 ] }
false
null
0121-0016-0005
uit_023379
HIV/AIDS
HIV có trong máu toàn phần và các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó HIV có thể được truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90%. Kể từ năm 1985, sau khi có các xét nghiệm sàng lọc phát hiện kháng thể kháng HIV, nguy cơ lây truyền theo đường máu ở nhiều nước đã giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên ngay cả khi xét nghiệm máu cho kết quả âm tính, khả năng lây nhiễm HIV vẫn có thể xảy ra, do máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV. Nguy cơ này xảy ra nhiều ở nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt ở những nơi người cho máu chuyên nghiệp cao và họ thường thay đổi địa điểm cho máu.
Tại nhiều nước thì HIV lây nhiễm qua đường máu đã giảm đáng kể kể từ sự kiện nào?
{ "text": [ "có các xét nghiệm sàng lọc phát hiện kháng thể kháng HIV" ], "answer_start": [ 272 ] }
false
null
0121-0016-0006
uit_023380
HIV/AIDS
HIV có trong máu toàn phần và các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó HIV có thể được truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90%. Kể từ năm 1985, sau khi có các xét nghiệm sàng lọc phát hiện kháng thể kháng HIV, nguy cơ lây truyền theo đường máu ở nhiều nước đã giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên ngay cả khi xét nghiệm máu cho kết quả âm tính, khả năng lây nhiễm HIV vẫn có thể xảy ra, do máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV. Nguy cơ này xảy ra nhiều ở nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt ở những nơi người cho máu chuyên nghiệp cao và họ thường thay đổi địa điểm cho máu.
Trong máu thì HIV tương tác các thành phần nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu" ], "answer_start": [ 57 ] }
0121-0016-0007
uit_023381
HIV/AIDS
HIV có trong máu toàn phần và các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó HIV có thể được truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90%. Kể từ năm 1985, sau khi có các xét nghiệm sàng lọc phát hiện kháng thể kháng HIV, nguy cơ lây truyền theo đường máu ở nhiều nước đã giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên ngay cả khi xét nghiệm máu cho kết quả âm tính, khả năng lây nhiễm HIV vẫn có thể xảy ra, do máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV. Nguy cơ này xảy ra nhiều ở nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt ở những nơi người cho máu chuyên nghiệp cao và họ thường thay đổi địa điểm cho máu.
Nguyên nhân nào mà HIV vẫn có khả năng gây chết người dù có kết quả âm tính khi xét nghiệm máu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "máu được lấy ở người mới bị nhiễm HIV, người đó đang ở trong “thời kỳ cửa sổ” của quá trình nhiễm HIV" ], "answer_start": [ 499 ] }
0121-0017-0001
uit_023382
HIV/AIDS
Nếu vết thương hở tiếp xúc với máu bị nhiễm HIV thì sẽ bị lây truyền. Các đối tượng dễ bị lây nhiễm qua đường máu là những người tiêm chích ma túy, những bệnh nhân mắc bệnh rối loạn đông máu di truyền (bệnh ưa chảy máu), người nhận trong quá trình truyền máu (mặc dù hầu hết ở các nước thì máu khi dùng để truyền đều được xét nghiệm HIV) và các sản phẩm máu. Lây truyền HIV qua đường máu cũng là vấn đề lo ngại đối với những người được chăm sóc y tế tại các khu vực có vệ sinh không đạt tiêu chuẩn thông thường trong việc sử dụng các dụng cụ tiêm chích, chẳng hạn như việc tái sử dụng kim tiêm ở các nước thế giới thứ ba.
HIV sẽ lây truyền thông qua các vết thương hở như thế nào?
{ "text": [ "vết thương hở tiếp xúc với máu bị nhiễm HIV" ], "answer_start": [ 4 ] }
false
null
0121-0017-0002
uit_023383
HIV/AIDS
Nếu vết thương hở tiếp xúc với máu bị nhiễm HIV thì sẽ bị lây truyền. Các đối tượng dễ bị lây nhiễm qua đường máu là những người tiêm chích ma túy, những bệnh nhân mắc bệnh rối loạn đông máu di truyền (bệnh ưa chảy máu), người nhận trong quá trình truyền máu (mặc dù hầu hết ở các nước thì máu khi dùng để truyền đều được xét nghiệm HIV) và các sản phẩm máu. Lây truyền HIV qua đường máu cũng là vấn đề lo ngại đối với những người được chăm sóc y tế tại các khu vực có vệ sinh không đạt tiêu chuẩn thông thường trong việc sử dụng các dụng cụ tiêm chích, chẳng hạn như việc tái sử dụng kim tiêm ở các nước thế giới thứ ba.
HIV lây nhiễm qua đường máu thường xảy ra ở các đối tượng nào?
{ "text": [ "những người tiêm chích ma túy, những bệnh nhân mắc bệnh rối loạn đông máu di truyền (bệnh ưa chảy máu), người nhận trong quá trình truyền máu (mặc dù hầu hết ở các nước thì máu khi dùng để truyền đều được xét nghiệm HIV) và các sản phẩm máu" ], "answer_start": [ 117 ] }
false
null
0121-0017-0003
uit_023384
HIV/AIDS
Nếu vết thương hở tiếp xúc với máu bị nhiễm HIV thì sẽ bị lây truyền. Các đối tượng dễ bị lây nhiễm qua đường máu là những người tiêm chích ma túy, những bệnh nhân mắc bệnh rối loạn đông máu di truyền (bệnh ưa chảy máu), người nhận trong quá trình truyền máu (mặc dù hầu hết ở các nước thì máu khi dùng để truyền đều được xét nghiệm HIV) và các sản phẩm máu. Lây truyền HIV qua đường máu cũng là vấn đề lo ngại đối với những người được chăm sóc y tế tại các khu vực có vệ sinh không đạt tiêu chuẩn thông thường trong việc sử dụng các dụng cụ tiêm chích, chẳng hạn như việc tái sử dụng kim tiêm ở các nước thế giới thứ ba.
Đối với những người nào thì việc HIV sẽ lây truyền qua đường máu trở thành vấn đề đáng lo ngại?
{ "text": [ "những người được chăm sóc y tế tại các khu vực có vệ sinh không đạt tiêu chuẩn thông thường trong việc sử dụng các dụng cụ tiêm chích" ], "answer_start": [ 419 ] }
false
null
0121-0017-0004
uit_023385
HIV/AIDS
Nếu vết thương hở tiếp xúc với máu bị nhiễm HIV thì sẽ bị lây truyền. Các đối tượng dễ bị lây nhiễm qua đường máu là những người tiêm chích ma túy, những bệnh nhân mắc bệnh rối loạn đông máu di truyền (bệnh ưa chảy máu), người nhận trong quá trình truyền máu (mặc dù hầu hết ở các nước thì máu khi dùng để truyền đều được xét nghiệm HIV) và các sản phẩm máu. Lây truyền HIV qua đường máu cũng là vấn đề lo ngại đối với những người được chăm sóc y tế tại các khu vực có vệ sinh không đạt tiêu chuẩn thông thường trong việc sử dụng các dụng cụ tiêm chích, chẳng hạn như việc tái sử dụng kim tiêm ở các nước thế giới thứ ba.
Ở các quốc gia thuộc thế giới thứ ba thì việc làm nào làm cho việc lây nhiễm HIV qua đường máu là vấn đề rất đáng lo ngại?
{ "text": [ "việc tái sử dụng kim tiêm" ], "answer_start": [ 568 ] }
false
null
0121-0017-0005
uit_023386
HIV/AIDS
Nếu vết thương hở tiếp xúc với máu bị nhiễm HIV thì sẽ bị lây truyền. Các đối tượng dễ bị lây nhiễm qua đường máu là những người tiêm chích ma túy, những bệnh nhân mắc bệnh rối loạn đông máu di truyền (bệnh ưa chảy máu), người nhận trong quá trình truyền máu (mặc dù hầu hết ở các nước thì máu khi dùng để truyền đều được xét nghiệm HIV) và các sản phẩm máu. Lây truyền HIV qua đường máu cũng là vấn đề lo ngại đối với những người được chăm sóc y tế tại các khu vực có vệ sinh không đạt tiêu chuẩn thông thường trong việc sử dụng các dụng cụ tiêm chích, chẳng hạn như việc tái sử dụng kim tiêm ở các nước thế giới thứ ba.
HIV lây nhiễm qua đường hô hấp thường xảy ra ở các đối tượng nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những người tiêm chích ma túy, những bệnh nhân mắc bệnh rối loạn đông máu di truyền (bệnh ưa chảy máu), người nhận trong quá trình truyền máu (mặc dù hầu hết ở các nước thì máu khi dùng để truyền đều được xét nghiệm HIV) và các sản phẩm máu" ], "answer_start": [ 117 ] }
0121-0017-0006
uit_023387
HIV/AIDS
Nếu vết thương hở tiếp xúc với máu bị nhiễm HIV thì sẽ bị lây truyền. Các đối tượng dễ bị lây nhiễm qua đường máu là những người tiêm chích ma túy, những bệnh nhân mắc bệnh rối loạn đông máu di truyền (bệnh ưa chảy máu), người nhận trong quá trình truyền máu (mặc dù hầu hết ở các nước thì máu khi dùng để truyền đều được xét nghiệm HIV) và các sản phẩm máu. Lây truyền HIV qua đường máu cũng là vấn đề lo ngại đối với những người được chăm sóc y tế tại các khu vực có vệ sinh không đạt tiêu chuẩn thông thường trong việc sử dụng các dụng cụ tiêm chích, chẳng hạn như việc tái sử dụng kim tiêm ở các nước thế giới thứ ba.
Đối với những người nào thì việc HIV sẽ lây truyền qua vết thương trở thành vấn đề đáng lo ngại?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "những người được chăm sóc y tế tại các khu vực có vệ sinh không đạt tiêu chuẩn thông thường trong việc sử dụng các dụng cụ tiêm chích" ], "answer_start": [ 419 ] }
0121-0018-0001
uit_023388
HIV/AIDS
Việc lây truyền virus từ mẹ sang con có thể xảy ra trong tử cung (trong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú. Trong trường hợp không điều trị, tỷ lệ lây truyền giữa mẹ và con lên đến khoảng 25%. Tuy nhiên, với sự kết hợp điều trị bằng thuốc kháng virus và mổ lấy thai thì nguy cơ này có thể được giảm xuống thấp khoảng 1%. Sau khi sinh thì có thể ngăn ngừa lây truyền bằng cách tránh hoàn toàn nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên, điều này liên quan đáng kể đến các bệnh khác. Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ và cung cấp điều trị dự phòng kháng virus mở rộng cho trẻ sơ sinh cũng có hiệu quả trong việc tránh lây truyền. UNAIDS ước tính có 430.000 trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn thế giới trong năm 2008 (19% là các ca nhiễm mới), chủ yếu là từ đường mẹ sang con, và thêm 65.000 ca lây nhiễm đã được ngăn chặn thông qua việc cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính.
HIV có thể đi sang con từ người mẹ ở các thời điểm nào?
{ "text": [ "trong tử cung (trong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú" ], "answer_start": [ 51 ] }
false
null
0121-0018-0002
uit_023389
HIV/AIDS
Việc lây truyền virus từ mẹ sang con có thể xảy ra trong tử cung (trong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú. Trong trường hợp không điều trị, tỷ lệ lây truyền giữa mẹ và con lên đến khoảng 25%. Tuy nhiên, với sự kết hợp điều trị bằng thuốc kháng virus và mổ lấy thai thì nguy cơ này có thể được giảm xuống thấp khoảng 1%. Sau khi sinh thì có thể ngăn ngừa lây truyền bằng cách tránh hoàn toàn nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên, điều này liên quan đáng kể đến các bệnh khác. Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ và cung cấp điều trị dự phòng kháng virus mở rộng cho trẻ sơ sinh cũng có hiệu quả trong việc tránh lây truyền. UNAIDS ước tính có 430.000 trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn thế giới trong năm 2008 (19% là các ca nhiễm mới), chủ yếu là từ đường mẹ sang con, và thêm 65.000 ca lây nhiễm đã được ngăn chặn thông qua việc cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính.
Tỷ lệ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con sẽ giảm còn 1% nếu thực hiện những việc làm nào?
{ "text": [ "sự kết hợp điều trị bằng thuốc kháng virus và mổ lấy thai" ], "answer_start": [ 262 ] }
false
null
0121-0018-0003
uit_023390
HIV/AIDS
Việc lây truyền virus từ mẹ sang con có thể xảy ra trong tử cung (trong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú. Trong trường hợp không điều trị, tỷ lệ lây truyền giữa mẹ và con lên đến khoảng 25%. Tuy nhiên, với sự kết hợp điều trị bằng thuốc kháng virus và mổ lấy thai thì nguy cơ này có thể được giảm xuống thấp khoảng 1%. Sau khi sinh thì có thể ngăn ngừa lây truyền bằng cách tránh hoàn toàn nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên, điều này liên quan đáng kể đến các bệnh khác. Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ và cung cấp điều trị dự phòng kháng virus mở rộng cho trẻ sơ sinh cũng có hiệu quả trong việc tránh lây truyền. UNAIDS ước tính có 430.000 trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn thế giới trong năm 2008 (19% là các ca nhiễm mới), chủ yếu là từ đường mẹ sang con, và thêm 65.000 ca lây nhiễm đã được ngăn chặn thông qua việc cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính.
Năm 2008, số lượng trẻ em mắc HIV là bao nhiêu nếu theo số liệu UNAIDS?
{ "text": [ "430.000 trẻ em" ], "answer_start": [ 689 ] }
false
null
0121-0018-0004
uit_023391
HIV/AIDS
Việc lây truyền virus từ mẹ sang con có thể xảy ra trong tử cung (trong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú. Trong trường hợp không điều trị, tỷ lệ lây truyền giữa mẹ và con lên đến khoảng 25%. Tuy nhiên, với sự kết hợp điều trị bằng thuốc kháng virus và mổ lấy thai thì nguy cơ này có thể được giảm xuống thấp khoảng 1%. Sau khi sinh thì có thể ngăn ngừa lây truyền bằng cách tránh hoàn toàn nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên, điều này liên quan đáng kể đến các bệnh khác. Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ và cung cấp điều trị dự phòng kháng virus mở rộng cho trẻ sơ sinh cũng có hiệu quả trong việc tránh lây truyền. UNAIDS ước tính có 430.000 trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn thế giới trong năm 2008 (19% là các ca nhiễm mới), chủ yếu là từ đường mẹ sang con, và thêm 65.000 ca lây nhiễm đã được ngăn chặn thông qua việc cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính.
Theo số liệu UNAIDS thì năm 2008 đã có bao nhiêu ca lây truyền HIV từ mẹ sang con được ngăn chặn?
{ "text": [ "65.000 ca" ], "answer_start": [ 819 ] }
false
null
0121-0018-0005
uit_023392
HIV/AIDS
Việc lây truyền virus từ mẹ sang con có thể xảy ra trong tử cung (trong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú. Trong trường hợp không điều trị, tỷ lệ lây truyền giữa mẹ và con lên đến khoảng 25%. Tuy nhiên, với sự kết hợp điều trị bằng thuốc kháng virus và mổ lấy thai thì nguy cơ này có thể được giảm xuống thấp khoảng 1%. Sau khi sinh thì có thể ngăn ngừa lây truyền bằng cách tránh hoàn toàn nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên, điều này liên quan đáng kể đến các bệnh khác. Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ và cung cấp điều trị dự phòng kháng virus mở rộng cho trẻ sơ sinh cũng có hiệu quả trong việc tránh lây truyền. UNAIDS ước tính có 430.000 trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn thế giới trong năm 2008 (19% là các ca nhiễm mới), chủ yếu là từ đường mẹ sang con, và thêm 65.000 ca lây nhiễm đã được ngăn chặn thông qua việc cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính.
Bằng cách nào vào năm 2008 đã có 65.000 trường hợp mẹ lây truyền HIV cho con được ngăn chặn?
{ "text": [ "cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính" ], "answer_start": [ 872 ] }
false
null
0121-0018-0006
uit_023393
HIV/AIDS
Việc lây truyền virus từ mẹ sang con có thể xảy ra trong tử cung (trong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú. Trong trường hợp không điều trị, tỷ lệ lây truyền giữa mẹ và con lên đến khoảng 25%. Tuy nhiên, với sự kết hợp điều trị bằng thuốc kháng virus và mổ lấy thai thì nguy cơ này có thể được giảm xuống thấp khoảng 1%. Sau khi sinh thì có thể ngăn ngừa lây truyền bằng cách tránh hoàn toàn nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên, điều này liên quan đáng kể đến các bệnh khác. Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ và cung cấp điều trị dự phòng kháng virus mở rộng cho trẻ sơ sinh cũng có hiệu quả trong việc tránh lây truyền. UNAIDS ước tính có 430.000 trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn thế giới trong năm 2008 (19% là các ca nhiễm mới), chủ yếu là từ đường mẹ sang con, và thêm 65.000 ca lây nhiễm đã được ngăn chặn thông qua việc cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính.
Theo số liệu UNAIDS thì năm 2008 đã có bao nhiêu ca lây truyền HIV từ phụ nữ được ngăn chặn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "65.000 ca" ], "answer_start": [ 819 ] }
0121-0018-0007
uit_023394
HIV/AIDS
Việc lây truyền virus từ mẹ sang con có thể xảy ra trong tử cung (trong thời kỳ mang thai), trong quá trình chuyển dạ (sinh con), hoặc thông qua việc cho con bú. Trong trường hợp không điều trị, tỷ lệ lây truyền giữa mẹ và con lên đến khoảng 25%. Tuy nhiên, với sự kết hợp điều trị bằng thuốc kháng virus và mổ lấy thai thì nguy cơ này có thể được giảm xuống thấp khoảng 1%. Sau khi sinh thì có thể ngăn ngừa lây truyền bằng cách tránh hoàn toàn nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên, điều này liên quan đáng kể đến các bệnh khác. Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ và cung cấp điều trị dự phòng kháng virus mở rộng cho trẻ sơ sinh cũng có hiệu quả trong việc tránh lây truyền. UNAIDS ước tính có 430.000 trẻ em bị nhiễm HIV trên toàn thế giới trong năm 2008 (19% là các ca nhiễm mới), chủ yếu là từ đường mẹ sang con, và thêm 65.000 ca lây nhiễm đã được ngăn chặn thông qua việc cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính.
Bằng cách nào vào năm 2008 đã có 65.000 trường hợp mẹ lây truyền HIV cho con được phát hiện?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "cung cấp điều trị dự phòng kháng virus cho phụ nữ nhiễm HIV dương tính" ], "answer_start": [ 872 ] }
0121-0019-0001
uit_023395
HIV/AIDS
Trên thế giới, năm 2014, tỷ lệ nhiễm HIV ở các cặp đồng tính luyến ái được ước tính trong khoảng 2-5%. Tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục đồng tính được ước tính là cao hơn 18 lần so với quan hệ tình dục khác giới.. Thống kê của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ năm 2011 cho biết: nam đồng tính có khả năng nhiễm HIV cao gấp 44 tới 86 lần so với nam giới bình thường, và cao gấp 40 tới 77 lần so với nữ giới. Năm 2009, thống kê cho biết có 61% số ca nhiễm HIV mới ở Mỹ là đồng tính hoặc lưỡng tính, dù nhóm này chỉ chiếm khoảng 2% dân số Mỹ.
Ở các cặp đồng tính luyến ái, tỷ lệ nhiễm HIV vào năm 2014 là bao nhiêu?
{ "text": [ "khoảng 2-5%" ], "answer_start": [ 90 ] }
false
null
0121-0019-0002
uit_023396
HIV/AIDS
Trên thế giới, năm 2014, tỷ lệ nhiễm HIV ở các cặp đồng tính luyến ái được ước tính trong khoảng 2-5%. Tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục đồng tính được ước tính là cao hơn 18 lần so với quan hệ tình dục khác giới.. Thống kê của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ năm 2011 cho biết: nam đồng tính có khả năng nhiễm HIV cao gấp 44 tới 86 lần so với nam giới bình thường, và cao gấp 40 tới 77 lần so với nữ giới. Năm 2009, thống kê cho biết có 61% số ca nhiễm HIV mới ở Mỹ là đồng tính hoặc lưỡng tính, dù nhóm này chỉ chiếm khoảng 2% dân số Mỹ.
Quan hệ khác giới có tỷ lệ lây nhiễm HIV thấp hơn so với quan hệ tình dục đồng giới là bao nhiêu lần?
{ "text": [ "hơn 18 lần" ], "answer_start": [ 175 ] }
false
null
0121-0019-0003
uit_023397
HIV/AIDS
Trên thế giới, năm 2014, tỷ lệ nhiễm HIV ở các cặp đồng tính luyến ái được ước tính trong khoảng 2-5%. Tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục đồng tính được ước tính là cao hơn 18 lần so với quan hệ tình dục khác giới.. Thống kê của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ năm 2011 cho biết: nam đồng tính có khả năng nhiễm HIV cao gấp 44 tới 86 lần so với nam giới bình thường, và cao gấp 40 tới 77 lần so với nữ giới. Năm 2009, thống kê cho biết có 61% số ca nhiễm HIV mới ở Mỹ là đồng tính hoặc lưỡng tính, dù nhóm này chỉ chiếm khoảng 2% dân số Mỹ.
Năm 2011 số liệu do Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ thống kê, so với nam giới bình thường thì nam đồng tính có tỷ lệ mắc HIV như thế nào?
{ "text": [ "cao gấp 44 tới 86 lần" ], "answer_start": [ 323 ] }
false
null
0121-0019-0004
uit_023398
HIV/AIDS
Trên thế giới, năm 2014, tỷ lệ nhiễm HIV ở các cặp đồng tính luyến ái được ước tính trong khoảng 2-5%. Tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục đồng tính được ước tính là cao hơn 18 lần so với quan hệ tình dục khác giới.. Thống kê của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ năm 2011 cho biết: nam đồng tính có khả năng nhiễm HIV cao gấp 44 tới 86 lần so với nam giới bình thường, và cao gấp 40 tới 77 lần so với nữ giới. Năm 2009, thống kê cho biết có 61% số ca nhiễm HIV mới ở Mỹ là đồng tính hoặc lưỡng tính, dù nhóm này chỉ chiếm khoảng 2% dân số Mỹ.
Trên tổng số ca nhiễm HIV mới của Mỹ vào năm 2009 thì trong đó người đồng tính và lưỡng tính chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
{ "text": [ "61%" ], "answer_start": [ 446 ] }
false
null
0121-0019-0005
uit_023399
HIV/AIDS
Trên thế giới, năm 2014, tỷ lệ nhiễm HIV ở các cặp đồng tính luyến ái được ước tính trong khoảng 2-5%. Tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục đồng tính được ước tính là cao hơn 18 lần so với quan hệ tình dục khác giới.. Thống kê của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ năm 2011 cho biết: nam đồng tính có khả năng nhiễm HIV cao gấp 44 tới 86 lần so với nam giới bình thường, và cao gấp 40 tới 77 lần so với nữ giới. Năm 2009, thống kê cho biết có 61% số ca nhiễm HIV mới ở Mỹ là đồng tính hoặc lưỡng tính, dù nhóm này chỉ chiếm khoảng 2% dân số Mỹ.
Trong dân số Mỹ thì tỷ lệ người đồng tính và lưỡng tính chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
{ "text": [ "khoảng 2%" ], "answer_start": [ 527 ] }
false
null
0121-0019-0006
uit_023400
HIV/AIDS
Trên thế giới, năm 2014, tỷ lệ nhiễm HIV ở các cặp đồng tính luyến ái được ước tính trong khoảng 2-5%. Tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục đồng tính được ước tính là cao hơn 18 lần so với quan hệ tình dục khác giới.. Thống kê của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ năm 2011 cho biết: nam đồng tính có khả năng nhiễm HIV cao gấp 44 tới 86 lần so với nam giới bình thường, và cao gấp 40 tới 77 lần so với nữ giới. Năm 2009, thống kê cho biết có 61% số ca nhiễm HIV mới ở Mỹ là đồng tính hoặc lưỡng tính, dù nhóm này chỉ chiếm khoảng 2% dân số Mỹ.
Ở các cặp đồng tính luyến ái, tỷ lệ nhiễm HIV vào năm 2011 là bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khoảng 2-5%" ], "answer_start": [ 90 ] }
0121-0019-0007
uit_023401
HIV/AIDS
Trên thế giới, năm 2014, tỷ lệ nhiễm HIV ở các cặp đồng tính luyến ái được ước tính trong khoảng 2-5%. Tỷ lệ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục đồng tính được ước tính là cao hơn 18 lần so với quan hệ tình dục khác giới.. Thống kê của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ năm 2011 cho biết: nam đồng tính có khả năng nhiễm HIV cao gấp 44 tới 86 lần so với nam giới bình thường, và cao gấp 40 tới 77 lần so với nữ giới. Năm 2009, thống kê cho biết có 61% số ca nhiễm HIV mới ở Mỹ là đồng tính hoặc lưỡng tính, dù nhóm này chỉ chiếm khoảng 2% dân số Mỹ.
Quan hệ khác giới có tỷ lệ lây nhiễm HIV thấp hơn so với quan hệ tình dục lưỡng tính là bao nhiêu lần?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hơn 18 lần" ], "answer_start": [ 175 ] }
0121-0020-0001
uit_023402
HIV/AIDS
Theo báo cáo tiến độ phòng, chống HIV/AIDS năm 2012, tỉ lệ nhiễm HIV trong những người nam quan hệ tình dục với nam ở Thành phố Hồ Chí Minh là 16%, tỷ lệ chỉ đứng sau nhóm tiêm chích ma túy. Tại đây, cứ 5 nam quan hệ đồng giới thì có một người nhiễm ít nhất một trong các nhiễm khuẩn giang mai, lậu sinh dục, lậu trực tràng, chlamydia sinh dục hoặc chlamydia trực tràng. Quan hệ đồng tính nam có nguy cơ bị nhiễm HIV cao gấp 20 lần gái mại dâm. Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ lây nhiễm HIV/AIDS cao do một đồng tính nam thường có nhiều bạn tình, họ thường giới thiệu bạn tình cho nhau và cùng quan hệ, nên chỉ cần 1 người nhiễm HIV thì sẽ nhanh chóng lây lan sang các đối tượng khác. Bên cạnh đó, các đồng tính nam thường quan niệm sai lầm rằng, chỉ có quan hệ khác giới mới bị nhiễm HIV, giang mai, mào gà... còn đồng tính thì không. Họ ít khi sử dụng các biện pháp phòng tránh khi quan hệ tình dục như một khảo sát của Ban quản lý dự án phòng chống HIV/AIDS (Việt Nam) trên 300 đồng tính nam cho thấy một số chỉ sử dụng bao cao su với bạn tình mới quen lần đầu, khi thân rồi họ không đề phòng nữa.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh thì tỷ lệ nhiễm HIV ở những người nam đồng tính là bao nhiêu?
{ "text": [ "16%" ], "answer_start": [ 143 ] }
false
null