id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0044-0005-0005
uit_006902
Thiên văn học
Một số phát hiện thiên văn học đáng chú ý đã được thực hiện trước khi có kính viễn vọng. Ví dụ sự nghiêng elíp được ước tính từ ngay từ năm 1000 trước Công Nguyên bởi các nhà thiên văn học Trung Quốc. Người Chaldean đã phát hiện ra rằng nguyệt thực tái xuất hiện trong một chu kỳ lặp lại gọi là saros. Ở thế kỷ thứ II trước Công Nguyên, kích thước và khoảng cách của Mặt Trăng được Hipparchus và các nhà thiên văn học Ả Rập sau này ước tính. Thiên hà Andromeda, thiên hà gần nhất với Ngân hà, được nhà thiên văn học người Ba tư Azophi phát hiện năm 964 và lần đầu tiên được miêu tả trong cuốn sách Book of Fixed Stars (Sách về các định tinh) của ông. Sao siêu mới SN 1006, sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử, đã được nhà thiên văn học Ai Cập Ả Rập Ali ibn Ridwan và các nhà thiên văn học Trung Quốc quan sát năm 1006.
Thiên hà gần nhất tính từ Ngân hà của chúng ta là thiên hà nào?
{ "text": [ "Thiên hà Andromeda" ], "answer_start": [ 442 ] }
false
null
0044-0005-0006
uit_006903
Thiên văn học
Một số phát hiện thiên văn học đáng chú ý đã được thực hiện trước khi có kính viễn vọng. Ví dụ sự nghiêng elíp được ước tính từ ngay từ năm 1000 trước Công Nguyên bởi các nhà thiên văn học Trung Quốc. Người Chaldean đã phát hiện ra rằng nguyệt thực tái xuất hiện trong một chu kỳ lặp lại gọi là saros. Ở thế kỷ thứ II trước Công Nguyên, kích thước và khoảng cách của Mặt Trăng được Hipparchus và các nhà thiên văn học Ả Rập sau này ước tính. Thiên hà Andromeda, thiên hà gần nhất với Ngân hà, được nhà thiên văn học người Ba tư Azophi phát hiện năm 964 và lần đầu tiên được miêu tả trong cuốn sách Book of Fixed Stars (Sách về các định tinh) của ông. Sao siêu mới SN 1006, sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử, đã được nhà thiên văn học Ai Cập Ả Rập Ali ibn Ridwan và các nhà thiên văn học Trung Quốc quan sát năm 1006.
Người Chaldean gọi chu kỳ kinh nguyệt là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "saros" ], "answer_start": [ 295 ] }
0044-0005-0007
uit_006904
Thiên văn học
Một số phát hiện thiên văn học đáng chú ý đã được thực hiện trước khi có kính viễn vọng. Ví dụ sự nghiêng elíp được ước tính từ ngay từ năm 1000 trước Công Nguyên bởi các nhà thiên văn học Trung Quốc. Người Chaldean đã phát hiện ra rằng nguyệt thực tái xuất hiện trong một chu kỳ lặp lại gọi là saros. Ở thế kỷ thứ II trước Công Nguyên, kích thước và khoảng cách của Mặt Trăng được Hipparchus và các nhà thiên văn học Ả Rập sau này ước tính. Thiên hà Andromeda, thiên hà gần nhất với Ngân hà, được nhà thiên văn học người Ba tư Azophi phát hiện năm 964 và lần đầu tiên được miêu tả trong cuốn sách Book of Fixed Stars (Sách về các định tinh) của ông. Sao siêu mới SN 1006, sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử, đã được nhà thiên văn học Ai Cập Ả Rập Ali ibn Ridwan và các nhà thiên văn học Trung Quốc quan sát năm 1006.
Hipparchus và các nhà thiên văn học Ả Rập đã tìm ra thứ gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Mặt Trăng" ], "answer_start": [ 367 ] }
0044-0005-0008
uit_006905
Thiên văn học
Một số phát hiện thiên văn học đáng chú ý đã được thực hiện trước khi có kính viễn vọng. Ví dụ sự nghiêng elíp được ước tính từ ngay từ năm 1000 trước Công Nguyên bởi các nhà thiên văn học Trung Quốc. Người Chaldean đã phát hiện ra rằng nguyệt thực tái xuất hiện trong một chu kỳ lặp lại gọi là saros. Ở thế kỷ thứ II trước Công Nguyên, kích thước và khoảng cách của Mặt Trăng được Hipparchus và các nhà thiên văn học Ả Rập sau này ước tính. Thiên hà Andromeda, thiên hà gần nhất với Ngân hà, được nhà thiên văn học người Ba tư Azophi phát hiện năm 964 và lần đầu tiên được miêu tả trong cuốn sách Book of Fixed Stars (Sách về các định tinh) của ông. Sao siêu mới SN 1006, sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử, đã được nhà thiên văn học Ai Cập Ả Rập Ali ibn Ridwan và các nhà thiên văn học Trung Quốc quan sát năm 1006.
Các nhà thiên văn học đã dùng thước đo được khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng và kích thước Mặt Trăng khi nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thế kỷ thứ II trước Công Nguyên" ], "answer_start": [ 304 ] }
0044-0005-0009
uit_006906
Thiên văn học
Một số phát hiện thiên văn học đáng chú ý đã được thực hiện trước khi có kính viễn vọng. Ví dụ sự nghiêng elíp được ước tính từ ngay từ năm 1000 trước Công Nguyên bởi các nhà thiên văn học Trung Quốc. Người Chaldean đã phát hiện ra rằng nguyệt thực tái xuất hiện trong một chu kỳ lặp lại gọi là saros. Ở thế kỷ thứ II trước Công Nguyên, kích thước và khoảng cách của Mặt Trăng được Hipparchus và các nhà thiên văn học Ả Rập sau này ước tính. Thiên hà Andromeda, thiên hà gần nhất với Ngân hà, được nhà thiên văn học người Ba tư Azophi phát hiện năm 964 và lần đầu tiên được miêu tả trong cuốn sách Book of Fixed Stars (Sách về các định tinh) của ông. Sao siêu mới SN 1006, sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử, đã được nhà thiên văn học Ai Cập Ả Rập Ali ibn Ridwan và các nhà thiên văn học Trung Quốc quan sát năm 1006.
Thiên hà gần nhất tính từ trái đất của chúng ta là thiên hà nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thiên hà Andromeda" ], "answer_start": [ 442 ] }
0044-0005-0010
uit_006907
Thiên văn học
Một số phát hiện thiên văn học đáng chú ý đã được thực hiện trước khi có kính viễn vọng. Ví dụ sự nghiêng elíp được ước tính từ ngay từ năm 1000 trước Công Nguyên bởi các nhà thiên văn học Trung Quốc. Người Chaldean đã phát hiện ra rằng nguyệt thực tái xuất hiện trong một chu kỳ lặp lại gọi là saros. Ở thế kỷ thứ II trước Công Nguyên, kích thước và khoảng cách của Mặt Trăng được Hipparchus và các nhà thiên văn học Ả Rập sau này ước tính. Thiên hà Andromeda, thiên hà gần nhất với Ngân hà, được nhà thiên văn học người Ba tư Azophi phát hiện năm 964 và lần đầu tiên được miêu tả trong cuốn sách Book of Fixed Stars (Sách về các định tinh) của ông. Sao siêu mới SN 1006, sự kiện sao có độ sáng biểu kiến lớn nhất được ghi lại trong lịch sử, đã được nhà thiên văn học Ai Cập Ả Rập Ali ibn Ridwan và các nhà thiên văn học Trung Quốc quan sát năm 1006.
sự kiện sao với độ sáng biểu kiến lớn nhất được phát hiện lần đầu tiên thế giới được quốc gia nào phát hiện?
{ "text": [ "Trung Quốc" ], "answer_start": [ 822 ] }
false
null
0044-0006-0001
uit_006908
Thiên văn học
Trong thời Trung Cổ, việc quan sát thiên văn học hầu như đã bị ngưng trệ ở châu Âu Trung Cổ, ít nhất cho tới thế kỷ XIII. Tuy nhiên, thiên văn học đã phát triển mạnh ở thế giới Hồi giáo và các vùng khác trên thế giới. Một số nhà thiên văn học Ả Rập đáng chú ý từng thực hiện các đóng góp quan trọng cho ngành khoa học gồm Al-Battani, Thebit, Azophi, Albumasar, Biruni, Arzachel, trường Maragha, Qushji, Al-Birjandi, Taqi al-Din, và những người khác. Các nhà thiên văn học trong thời kỳ này đã đưa ra nhiều tên Ả Rập hiện vẫn được sử dụng cho các ngôi sao riêng biệt. Mọi người cũng tin rằng các tàn tích tại Đại Zimbabwe và Timbuktu có thể chứa đựng một đài quan sát thiên văn học. Người châu Âu trước kia từng tin rằng không hề có việc quan sát thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ tiền thuộc địa nhưng những phát hiện gần đây cho thấy điều trái ngược.
Nghiên cứu thiên văn bị ngưng trệ ở Châu Âu trong giai đoạn nào?
{ "text": [ "thời Trung Cổ" ], "answer_start": [ 6 ] }
false
null
0044-0006-0002
uit_006909
Thiên văn học
Trong thời Trung Cổ, việc quan sát thiên văn học hầu như đã bị ngưng trệ ở châu Âu Trung Cổ, ít nhất cho tới thế kỷ XIII. Tuy nhiên, thiên văn học đã phát triển mạnh ở thế giới Hồi giáo và các vùng khác trên thế giới. Một số nhà thiên văn học Ả Rập đáng chú ý từng thực hiện các đóng góp quan trọng cho ngành khoa học gồm Al-Battani, Thebit, Azophi, Albumasar, Biruni, Arzachel, trường Maragha, Qushji, Al-Birjandi, Taqi al-Din, và những người khác. Các nhà thiên văn học trong thời kỳ này đã đưa ra nhiều tên Ả Rập hiện vẫn được sử dụng cho các ngôi sao riêng biệt. Mọi người cũng tin rằng các tàn tích tại Đại Zimbabwe và Timbuktu có thể chứa đựng một đài quan sát thiên văn học. Người châu Âu trước kia từng tin rằng không hề có việc quan sát thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ tiền thuộc địa nhưng những phát hiện gần đây cho thấy điều trái ngược.
Trái với tình trạng ngưng trệ ở Châu Âu thiên văn học đã phát triển mạnh ở đâu?
{ "text": [ "ở thế giới Hồi giáo và các vùng khác trên thế giới" ], "answer_start": [ 166 ] }
false
null
0044-0006-0003
uit_006910
Thiên văn học
Trong thời Trung Cổ, việc quan sát thiên văn học hầu như đã bị ngưng trệ ở châu Âu Trung Cổ, ít nhất cho tới thế kỷ XIII. Tuy nhiên, thiên văn học đã phát triển mạnh ở thế giới Hồi giáo và các vùng khác trên thế giới. Một số nhà thiên văn học Ả Rập đáng chú ý từng thực hiện các đóng góp quan trọng cho ngành khoa học gồm Al-Battani, Thebit, Azophi, Albumasar, Biruni, Arzachel, trường Maragha, Qushji, Al-Birjandi, Taqi al-Din, và những người khác. Các nhà thiên văn học trong thời kỳ này đã đưa ra nhiều tên Ả Rập hiện vẫn được sử dụng cho các ngôi sao riêng biệt. Mọi người cũng tin rằng các tàn tích tại Đại Zimbabwe và Timbuktu có thể chứa đựng một đài quan sát thiên văn học. Người châu Âu trước kia từng tin rằng không hề có việc quan sát thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ tiền thuộc địa nhưng những phát hiện gần đây cho thấy điều trái ngược.
Mọi người cho rằng đài thiên văn học thời trung cổ đã từng được xây dựng tại đâu?
{ "text": [ "tại Đại Zimbabwe và Timbuktu" ], "answer_start": [ 604 ] }
false
null
0044-0006-0004
uit_006911
Thiên văn học
Trong thời Trung Cổ, việc quan sát thiên văn học hầu như đã bị ngưng trệ ở châu Âu Trung Cổ, ít nhất cho tới thế kỷ XIII. Tuy nhiên, thiên văn học đã phát triển mạnh ở thế giới Hồi giáo và các vùng khác trên thế giới. Một số nhà thiên văn học Ả Rập đáng chú ý từng thực hiện các đóng góp quan trọng cho ngành khoa học gồm Al-Battani, Thebit, Azophi, Albumasar, Biruni, Arzachel, trường Maragha, Qushji, Al-Birjandi, Taqi al-Din, và những người khác. Các nhà thiên văn học trong thời kỳ này đã đưa ra nhiều tên Ả Rập hiện vẫn được sử dụng cho các ngôi sao riêng biệt. Mọi người cũng tin rằng các tàn tích tại Đại Zimbabwe và Timbuktu có thể chứa đựng một đài quan sát thiên văn học. Người châu Âu trước kia từng tin rằng không hề có việc quan sát thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ tiền thuộc địa nhưng những phát hiện gần đây cho thấy điều trái ngược.
Người Châu Âu đã lầm tưởng điều gì về hoạt động thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ?
{ "text": [ "không hề có việc quan sát thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ" ], "answer_start": [ 720 ] }
false
null
0044-0006-0005
uit_006912
Thiên văn học
Trong thời Trung Cổ, việc quan sát thiên văn học hầu như đã bị ngưng trệ ở châu Âu Trung Cổ, ít nhất cho tới thế kỷ XIII. Tuy nhiên, thiên văn học đã phát triển mạnh ở thế giới Hồi giáo và các vùng khác trên thế giới. Một số nhà thiên văn học Ả Rập đáng chú ý từng thực hiện các đóng góp quan trọng cho ngành khoa học gồm Al-Battani, Thebit, Azophi, Albumasar, Biruni, Arzachel, trường Maragha, Qushji, Al-Birjandi, Taqi al-Din, và những người khác. Các nhà thiên văn học trong thời kỳ này đã đưa ra nhiều tên Ả Rập hiện vẫn được sử dụng cho các ngôi sao riêng biệt. Mọi người cũng tin rằng các tàn tích tại Đại Zimbabwe và Timbuktu có thể chứa đựng một đài quan sát thiên văn học. Người châu Âu trước kia từng tin rằng không hề có việc quan sát thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ tiền thuộc địa nhưng những phát hiện gần đây cho thấy điều trái ngược.
Người Châu Âu đã tưởng tượng điều gì về hoạt động thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "không hề có việc quan sát thiên văn học tại vùng Châu Phi hạ Sahara thời Trung Cổ" ], "answer_start": [ 720 ] }
0044-0007-0001
uit_006913
Thiên văn học
Sự tồn tại của thiên hà của Trái Đất, Ngân hà, như một nhóm sao riêng biệt, chỉ được chứng minh trong thế kỷ XX, cùng với sự tồn tại của những thiên hà "bên ngoài", ngay sau đó, sự mở rộng của vũ trụ, được quan sát thấy trong sự rời xa của hầu hết các thiên hà khỏi chúng ta. Thiên văn học hiện đại cũng đã khám phá nhiều vật thể kỳ lạ như các quasar, pulsar, blazar, và thiên hà radio, và đã sử dụng các quan sát đó để phát triển các lý thuyết vật lý miêu tả một số vật thể đó trong các thuật ngữ của các vật thể cũng kỳ lạ như vậy như các hố đen và sao neutron. Vật lý vũ trụ đã có những phát triển vượt bậc trong thế kỷ XX, với mô hình Big Bang được các bằng chứng thiên văn học và vật lý ủng hộ rộng rãi, như màn bức xạ vi sóng vũ trụ, định luật Hubble, và sự phong phú các nguyên tố vũ trụ.
Thiên hà và Ngân hà chỉ là một nhóm sao tồn tại riêng biệt được chứng minh khi nào?
{ "text": [ "trong thế kỷ XX" ], "answer_start": [ 96 ] }
false
null
0044-0007-0002
uit_006914
Thiên văn học
Sự tồn tại của thiên hà của Trái Đất, Ngân hà, như một nhóm sao riêng biệt, chỉ được chứng minh trong thế kỷ XX, cùng với sự tồn tại của những thiên hà "bên ngoài", ngay sau đó, sự mở rộng của vũ trụ, được quan sát thấy trong sự rời xa của hầu hết các thiên hà khỏi chúng ta. Thiên văn học hiện đại cũng đã khám phá nhiều vật thể kỳ lạ như các quasar, pulsar, blazar, và thiên hà radio, và đã sử dụng các quan sát đó để phát triển các lý thuyết vật lý miêu tả một số vật thể đó trong các thuật ngữ của các vật thể cũng kỳ lạ như vậy như các hố đen và sao neutron. Vật lý vũ trụ đã có những phát triển vượt bậc trong thế kỷ XX, với mô hình Big Bang được các bằng chứng thiên văn học và vật lý ủng hộ rộng rãi, như màn bức xạ vi sóng vũ trụ, định luật Hubble, và sự phong phú các nguyên tố vũ trụ.
Vũ trụ giãn nở được các nhà khoa học nhận ra khi quan sát thấy điều gì?
{ "text": [ "sự rời xa của hầu hết các thiên hà khỏi chúng ta" ], "answer_start": [ 226 ] }
false
null
0044-0007-0003
uit_006915
Thiên văn học
Sự tồn tại của thiên hà của Trái Đất, Ngân hà, như một nhóm sao riêng biệt, chỉ được chứng minh trong thế kỷ XX, cùng với sự tồn tại của những thiên hà "bên ngoài", ngay sau đó, sự mở rộng của vũ trụ, được quan sát thấy trong sự rời xa của hầu hết các thiên hà khỏi chúng ta. Thiên văn học hiện đại cũng đã khám phá nhiều vật thể kỳ lạ như các quasar, pulsar, blazar, và thiên hà radio, và đã sử dụng các quan sát đó để phát triển các lý thuyết vật lý miêu tả một số vật thể đó trong các thuật ngữ của các vật thể cũng kỳ lạ như vậy như các hố đen và sao neutron. Vật lý vũ trụ đã có những phát triển vượt bậc trong thế kỷ XX, với mô hình Big Bang được các bằng chứng thiên văn học và vật lý ủng hộ rộng rãi, như màn bức xạ vi sóng vũ trụ, định luật Hubble, và sự phong phú các nguyên tố vũ trụ.
Các vật thể kỳ lạ được thiên văn học hiện đại phát hiện ra là gì?
{ "text": [ "quasar, pulsar, blazar, và thiên hà radio" ], "answer_start": [ 344 ] }
false
null
0044-0007-0004
uit_006916
Thiên văn học
Sự tồn tại của thiên hà của Trái Đất, Ngân hà, như một nhóm sao riêng biệt, chỉ được chứng minh trong thế kỷ XX, cùng với sự tồn tại của những thiên hà "bên ngoài", ngay sau đó, sự mở rộng của vũ trụ, được quan sát thấy trong sự rời xa của hầu hết các thiên hà khỏi chúng ta. Thiên văn học hiện đại cũng đã khám phá nhiều vật thể kỳ lạ như các quasar, pulsar, blazar, và thiên hà radio, và đã sử dụng các quan sát đó để phát triển các lý thuyết vật lý miêu tả một số vật thể đó trong các thuật ngữ của các vật thể cũng kỳ lạ như vậy như các hố đen và sao neutron. Vật lý vũ trụ đã có những phát triển vượt bậc trong thế kỷ XX, với mô hình Big Bang được các bằng chứng thiên văn học và vật lý ủng hộ rộng rãi, như màn bức xạ vi sóng vũ trụ, định luật Hubble, và sự phong phú các nguyên tố vũ trụ.
Các nhà thiên văn học đã sử dụng các quan sát phát hiện vật thể kỳ lạ để làm gì?
{ "text": [ "phát triển các lý thuyết vật lý miêu tả một số vật thể" ], "answer_start": [ 420 ] }
false
null
0044-0007-0005
uit_006917
Thiên văn học
Sự tồn tại của thiên hà của Trái Đất, Ngân hà, như một nhóm sao riêng biệt, chỉ được chứng minh trong thế kỷ XX, cùng với sự tồn tại của những thiên hà "bên ngoài", ngay sau đó, sự mở rộng của vũ trụ, được quan sát thấy trong sự rời xa của hầu hết các thiên hà khỏi chúng ta. Thiên văn học hiện đại cũng đã khám phá nhiều vật thể kỳ lạ như các quasar, pulsar, blazar, và thiên hà radio, và đã sử dụng các quan sát đó để phát triển các lý thuyết vật lý miêu tả một số vật thể đó trong các thuật ngữ của các vật thể cũng kỳ lạ như vậy như các hố đen và sao neutron. Vật lý vũ trụ đã có những phát triển vượt bậc trong thế kỷ XX, với mô hình Big Bang được các bằng chứng thiên văn học và vật lý ủng hộ rộng rãi, như màn bức xạ vi sóng vũ trụ, định luật Hubble, và sự phong phú các nguyên tố vũ trụ.
Thiên hà và Ngân hà chỉ là một nhóm sao tồn tại riêng biệt được tìm thấy khi nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trong thế kỷ XX" ], "answer_start": [ 96 ] }
0044-0007-0006
uit_006918
Thiên văn học
Sự tồn tại của thiên hà của Trái Đất, Ngân hà, như một nhóm sao riêng biệt, chỉ được chứng minh trong thế kỷ XX, cùng với sự tồn tại của những thiên hà "bên ngoài", ngay sau đó, sự mở rộng của vũ trụ, được quan sát thấy trong sự rời xa của hầu hết các thiên hà khỏi chúng ta. Thiên văn học hiện đại cũng đã khám phá nhiều vật thể kỳ lạ như các quasar, pulsar, blazar, và thiên hà radio, và đã sử dụng các quan sát đó để phát triển các lý thuyết vật lý miêu tả một số vật thể đó trong các thuật ngữ của các vật thể cũng kỳ lạ như vậy như các hố đen và sao neutron. Vật lý vũ trụ đã có những phát triển vượt bậc trong thế kỷ XX, với mô hình Big Bang được các bằng chứng thiên văn học và vật lý ủng hộ rộng rãi, như màn bức xạ vi sóng vũ trụ, định luật Hubble, và sự phong phú các nguyên tố vũ trụ.
Các vật thể kỳ lạ được sinh học hiện đại phát hiện ra là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "quasar, pulsar, blazar, và thiên hà radio" ], "answer_start": [ 344 ] }
0044-0007-0007
uit_006919
Thiên văn học
Sự tồn tại của thiên hà của Trái Đất, Ngân hà, như một nhóm sao riêng biệt, chỉ được chứng minh trong thế kỷ XX, cùng với sự tồn tại của những thiên hà "bên ngoài", ngay sau đó, sự mở rộng của vũ trụ, được quan sát thấy trong sự rời xa của hầu hết các thiên hà khỏi chúng ta. Thiên văn học hiện đại cũng đã khám phá nhiều vật thể kỳ lạ như các quasar, pulsar, blazar, và thiên hà radio, và đã sử dụng các quan sát đó để phát triển các lý thuyết vật lý miêu tả một số vật thể đó trong các thuật ngữ của các vật thể cũng kỳ lạ như vậy như các hố đen và sao neutron. Vật lý vũ trụ đã có những phát triển vượt bậc trong thế kỷ XX, với mô hình Big Bang được các bằng chứng thiên văn học và vật lý ủng hộ rộng rãi, như màn bức xạ vi sóng vũ trụ, định luật Hubble, và sự phong phú các nguyên tố vũ trụ.
Các nhà thiên văn học đã quan sát phát hiện và sử dụng vật thể kỳ lạ để làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "phát triển các lý thuyết vật lý miêu tả một số vật thể" ], "answer_start": [ 420 ] }
0044-0008-0001
uit_006920
Thiên văn học
Thiên văn học hồng ngoại chịu trách nhiệm thám sát và phân tích bức xạ hồng ngoại (các bước sóng dài hơn ánh sáng đỏ). Ngoại trừ các bước sóng gần ánh sáng nhìn thấy được, bức xạ hồng ngoại bị khí quyển hấp thụ mạnh, và khí quyển cũng tạo ra nhiều phát xạ hồng ngoại. Vì thế, các đài quan sát hồng ngoại được đặt ở những địa điểm cao và khô hay trong không gian. Quang phổ hồng ngoại rất hữu dụng khi nghiên cứu các vật thể quá lạnh để có thể phát xạ ra ánh sáng nhìn thấy được, như các hành tinh và đĩa cạnh sao. Các bước sóng hồng ngoại dài hơn cũng có thể xuyên qua vào các đám mây bụi vốn ngăn ánh sáng, cho phép quan sát các ngôi sao trẻ trong các đám mây phân tử và lõi của các thiên hà. Một số phân tử phát xạ mạnh ở dải sóng hồng ngoại, và điều này có thể được sử dụng để nghiên cứu hoá học không gian, cũng như phát hiện ra nước trong các thiên thạch.
Phân tích bức xạ có bước sóng dài hơn ánh sáng đỏ thuộc lĩnh vực thiên văn nào?
{ "text": [ "Thiên văn học hồng ngoại" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0044-0008-0002
uit_006921
Thiên văn học
Thiên văn học hồng ngoại chịu trách nhiệm thám sát và phân tích bức xạ hồng ngoại (các bước sóng dài hơn ánh sáng đỏ). Ngoại trừ các bước sóng gần ánh sáng nhìn thấy được, bức xạ hồng ngoại bị khí quyển hấp thụ mạnh, và khí quyển cũng tạo ra nhiều phát xạ hồng ngoại. Vì thế, các đài quan sát hồng ngoại được đặt ở những địa điểm cao và khô hay trong không gian. Quang phổ hồng ngoại rất hữu dụng khi nghiên cứu các vật thể quá lạnh để có thể phát xạ ra ánh sáng nhìn thấy được, như các hành tinh và đĩa cạnh sao. Các bước sóng hồng ngoại dài hơn cũng có thể xuyên qua vào các đám mây bụi vốn ngăn ánh sáng, cho phép quan sát các ngôi sao trẻ trong các đám mây phân tử và lõi của các thiên hà. Một số phân tử phát xạ mạnh ở dải sóng hồng ngoại, và điều này có thể được sử dụng để nghiên cứu hoá học không gian, cũng như phát hiện ra nước trong các thiên thạch.
Đặc điểm của tia hồng ngoại khi được truyền đến khí quyển Trái Đất là gì?
{ "text": [ "bị khí quyển hấp thụ mạnh" ], "answer_start": [ 190 ] }
false
null
0044-0008-0003
uit_006922
Thiên văn học
Thiên văn học hồng ngoại chịu trách nhiệm thám sát và phân tích bức xạ hồng ngoại (các bước sóng dài hơn ánh sáng đỏ). Ngoại trừ các bước sóng gần ánh sáng nhìn thấy được, bức xạ hồng ngoại bị khí quyển hấp thụ mạnh, và khí quyển cũng tạo ra nhiều phát xạ hồng ngoại. Vì thế, các đài quan sát hồng ngoại được đặt ở những địa điểm cao và khô hay trong không gian. Quang phổ hồng ngoại rất hữu dụng khi nghiên cứu các vật thể quá lạnh để có thể phát xạ ra ánh sáng nhìn thấy được, như các hành tinh và đĩa cạnh sao. Các bước sóng hồng ngoại dài hơn cũng có thể xuyên qua vào các đám mây bụi vốn ngăn ánh sáng, cho phép quan sát các ngôi sao trẻ trong các đám mây phân tử và lõi của các thiên hà. Một số phân tử phát xạ mạnh ở dải sóng hồng ngoại, và điều này có thể được sử dụng để nghiên cứu hoá học không gian, cũng như phát hiện ra nước trong các thiên thạch.
Ngoài những tia hồng ngoại đến từ vũ trụ tia hồng ngoại còn đến từ đâu?
{ "text": [ "khí quyển" ], "answer_start": [ 220 ] }
false
null
0044-0008-0004
uit_006923
Thiên văn học
Thiên văn học hồng ngoại chịu trách nhiệm thám sát và phân tích bức xạ hồng ngoại (các bước sóng dài hơn ánh sáng đỏ). Ngoại trừ các bước sóng gần ánh sáng nhìn thấy được, bức xạ hồng ngoại bị khí quyển hấp thụ mạnh, và khí quyển cũng tạo ra nhiều phát xạ hồng ngoại. Vì thế, các đài quan sát hồng ngoại được đặt ở những địa điểm cao và khô hay trong không gian. Quang phổ hồng ngoại rất hữu dụng khi nghiên cứu các vật thể quá lạnh để có thể phát xạ ra ánh sáng nhìn thấy được, như các hành tinh và đĩa cạnh sao. Các bước sóng hồng ngoại dài hơn cũng có thể xuyên qua vào các đám mây bụi vốn ngăn ánh sáng, cho phép quan sát các ngôi sao trẻ trong các đám mây phân tử và lõi của các thiên hà. Một số phân tử phát xạ mạnh ở dải sóng hồng ngoại, và điều này có thể được sử dụng để nghiên cứu hoá học không gian, cũng như phát hiện ra nước trong các thiên thạch.
Các địa điểm lý tưởng để đặt các đài thiên văn chịu trách nhiệm thám sát và phân tích bức xạ hồng ngoại ở đâu?
{ "text": [ "ở những địa điểm cao và khô hay trong không gian" ], "answer_start": [ 313 ] }
false
null
0044-0008-0005
uit_006924
Thiên văn học
Thiên văn học hồng ngoại chịu trách nhiệm thám sát và phân tích bức xạ hồng ngoại (các bước sóng dài hơn ánh sáng đỏ). Ngoại trừ các bước sóng gần ánh sáng nhìn thấy được, bức xạ hồng ngoại bị khí quyển hấp thụ mạnh, và khí quyển cũng tạo ra nhiều phát xạ hồng ngoại. Vì thế, các đài quan sát hồng ngoại được đặt ở những địa điểm cao và khô hay trong không gian. Quang phổ hồng ngoại rất hữu dụng khi nghiên cứu các vật thể quá lạnh để có thể phát xạ ra ánh sáng nhìn thấy được, như các hành tinh và đĩa cạnh sao. Các bước sóng hồng ngoại dài hơn cũng có thể xuyên qua vào các đám mây bụi vốn ngăn ánh sáng, cho phép quan sát các ngôi sao trẻ trong các đám mây phân tử và lõi của các thiên hà. Một số phân tử phát xạ mạnh ở dải sóng hồng ngoại, và điều này có thể được sử dụng để nghiên cứu hoá học không gian, cũng như phát hiện ra nước trong các thiên thạch.
Quan sát các vật thể không đủ nhiệt độ để phát sáng người ta thường dùng gì?
{ "text": [ "Quang phổ hồng ngoại" ], "answer_start": [ 363 ] }
false
null
0044-0008-0006
uit_006925
Thiên văn học
Thiên văn học hồng ngoại chịu trách nhiệm thám sát và phân tích bức xạ hồng ngoại (các bước sóng dài hơn ánh sáng đỏ). Ngoại trừ các bước sóng gần ánh sáng nhìn thấy được, bức xạ hồng ngoại bị khí quyển hấp thụ mạnh, và khí quyển cũng tạo ra nhiều phát xạ hồng ngoại. Vì thế, các đài quan sát hồng ngoại được đặt ở những địa điểm cao và khô hay trong không gian. Quang phổ hồng ngoại rất hữu dụng khi nghiên cứu các vật thể quá lạnh để có thể phát xạ ra ánh sáng nhìn thấy được, như các hành tinh và đĩa cạnh sao. Các bước sóng hồng ngoại dài hơn cũng có thể xuyên qua vào các đám mây bụi vốn ngăn ánh sáng, cho phép quan sát các ngôi sao trẻ trong các đám mây phân tử và lõi của các thiên hà. Một số phân tử phát xạ mạnh ở dải sóng hồng ngoại, và điều này có thể được sử dụng để nghiên cứu hoá học không gian, cũng như phát hiện ra nước trong các thiên thạch.
Phân tích ánh sáng đỏ có bước sóng dài hơn bức xạ thuộc lĩnh vực thiên văn nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thiên văn học hồng ngoại" ], "answer_start": [ 0 ] }
0044-0009-0001
uit_006926
Thiên văn học
Thiên văn học cực tím nói chung được dùng để chỉ những quan sát tại các bước sóng cực tím giữa xấp xỉ 100 và 3200 Å (10 to 320 nm). Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, vì thế những quan sát ở các bước sóng đó phải được tiến hành từ thượng tầng khí quyển hay từ không gian. Thiên văn học cực tím thích hợp nhất để nghiên cứu bức xạ nhiệt và các đường phát xạ từ các ngôi sao xanh nóng (Sao OB) rất sáng trong dải sóng này. Điều này gồm các ngôi sao xanh trong các thiên hà khác, từng là các mục tiêu của nhiều cuộc nghiên cứu cực tím. Các vật thể khác thường được quan sát trong ánh sáng cực tím gồm tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động. Tuy nhiên, ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ, và việc đo đạc ánh sáng cực tím từ các vật thể cần phải được tính tới số lượng đã mất đi.
Tại sao không thể quan sát tia cực tím có bước sóng từ 10nm đến 320nm từ mặt đất?
{ "text": [ "Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ" ], "answer_start": [ 132 ] }
false
null
0044-0009-0002
uit_006927
Thiên văn học
Thiên văn học cực tím nói chung được dùng để chỉ những quan sát tại các bước sóng cực tím giữa xấp xỉ 100 và 3200 Å (10 to 320 nm). Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, vì thế những quan sát ở các bước sóng đó phải được tiến hành từ thượng tầng khí quyển hay từ không gian. Thiên văn học cực tím thích hợp nhất để nghiên cứu bức xạ nhiệt và các đường phát xạ từ các ngôi sao xanh nóng (Sao OB) rất sáng trong dải sóng này. Điều này gồm các ngôi sao xanh trong các thiên hà khác, từng là các mục tiêu của nhiều cuộc nghiên cứu cực tím. Các vật thể khác thường được quan sát trong ánh sáng cực tím gồm tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động. Tuy nhiên, ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ, và việc đo đạc ánh sáng cực tím từ các vật thể cần phải được tính tới số lượng đã mất đi.
Các quan sát của Thiên văn học cực tím được thực hiện ở đâu?
{ "text": [ "thượng tầng khí quyển hay từ không gian" ], "answer_start": [ 256 ] }
false
null
0044-0009-0003
uit_006928
Thiên văn học
Thiên văn học cực tím nói chung được dùng để chỉ những quan sát tại các bước sóng cực tím giữa xấp xỉ 100 và 3200 Å (10 to 320 nm). Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, vì thế những quan sát ở các bước sóng đó phải được tiến hành từ thượng tầng khí quyển hay từ không gian. Thiên văn học cực tím thích hợp nhất để nghiên cứu bức xạ nhiệt và các đường phát xạ từ các ngôi sao xanh nóng (Sao OB) rất sáng trong dải sóng này. Điều này gồm các ngôi sao xanh trong các thiên hà khác, từng là các mục tiêu của nhiều cuộc nghiên cứu cực tím. Các vật thể khác thường được quan sát trong ánh sáng cực tím gồm tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động. Tuy nhiên, ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ, và việc đo đạc ánh sáng cực tím từ các vật thể cần phải được tính tới số lượng đã mất đi.
Lĩnh vực thiên văn phân tích dữ liệu từ các quan sát tia cực tím thích hợp để nghiên cứu gì?
{ "text": [ "bức xạ nhiệt và các đường phát xạ từ các ngôi sao xanh nóng" ], "answer_start": [ 348 ] }
false
null
0044-0009-0004
uit_006929
Thiên văn học
Thiên văn học cực tím nói chung được dùng để chỉ những quan sát tại các bước sóng cực tím giữa xấp xỉ 100 và 3200 Å (10 to 320 nm). Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, vì thế những quan sát ở các bước sóng đó phải được tiến hành từ thượng tầng khí quyển hay từ không gian. Thiên văn học cực tím thích hợp nhất để nghiên cứu bức xạ nhiệt và các đường phát xạ từ các ngôi sao xanh nóng (Sao OB) rất sáng trong dải sóng này. Điều này gồm các ngôi sao xanh trong các thiên hà khác, từng là các mục tiêu của nhiều cuộc nghiên cứu cực tím. Các vật thể khác thường được quan sát trong ánh sáng cực tím gồm tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động. Tuy nhiên, ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ, và việc đo đạc ánh sáng cực tím từ các vật thể cần phải được tính tới số lượng đã mất đi.
Các vật thể khác thường có thể quan sát được khi quan sát tia cực tím là gì?
{ "text": [ "tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động" ], "answer_start": [ 623 ] }
false
null
0044-0009-0005
uit_006930
Thiên văn học
Thiên văn học cực tím nói chung được dùng để chỉ những quan sát tại các bước sóng cực tím giữa xấp xỉ 100 và 3200 Å (10 to 320 nm). Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, vì thế những quan sát ở các bước sóng đó phải được tiến hành từ thượng tầng khí quyển hay từ không gian. Thiên văn học cực tím thích hợp nhất để nghiên cứu bức xạ nhiệt và các đường phát xạ từ các ngôi sao xanh nóng (Sao OB) rất sáng trong dải sóng này. Điều này gồm các ngôi sao xanh trong các thiên hà khác, từng là các mục tiêu của nhiều cuộc nghiên cứu cực tím. Các vật thể khác thường được quan sát trong ánh sáng cực tím gồm tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động. Tuy nhiên, ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ, và việc đo đạc ánh sáng cực tím từ các vật thể cần phải được tính tới số lượng đã mất đi.
Vì sao việc đo đạc ánh sáng cực tím phải trừ đi lượng ánh sáng đã mất đi?
{ "text": [ "ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ" ], "answer_start": [ 705 ] }
false
null
0044-0009-0006
uit_006931
Thiên văn học
Thiên văn học cực tím nói chung được dùng để chỉ những quan sát tại các bước sóng cực tím giữa xấp xỉ 100 và 3200 Å (10 to 320 nm). Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, vì thế những quan sát ở các bước sóng đó phải được tiến hành từ thượng tầng khí quyển hay từ không gian. Thiên văn học cực tím thích hợp nhất để nghiên cứu bức xạ nhiệt và các đường phát xạ từ các ngôi sao xanh nóng (Sao OB) rất sáng trong dải sóng này. Điều này gồm các ngôi sao xanh trong các thiên hà khác, từng là các mục tiêu của nhiều cuộc nghiên cứu cực tím. Các vật thể khác thường được quan sát trong ánh sáng cực tím gồm tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động. Tuy nhiên, ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ, và việc đo đạc ánh sáng cực tím từ các vật thể cần phải được tính tới số lượng đã mất đi.
Tại sao không thể quan sát tia cực tím có bước sóng từ 100nm đến 320nm từ mặt đất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ" ], "answer_start": [ 132 ] }
0044-0009-0007
uit_006932
Thiên văn học
Thiên văn học cực tím nói chung được dùng để chỉ những quan sát tại các bước sóng cực tím giữa xấp xỉ 100 và 3200 Å (10 to 320 nm). Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, vì thế những quan sát ở các bước sóng đó phải được tiến hành từ thượng tầng khí quyển hay từ không gian. Thiên văn học cực tím thích hợp nhất để nghiên cứu bức xạ nhiệt và các đường phát xạ từ các ngôi sao xanh nóng (Sao OB) rất sáng trong dải sóng này. Điều này gồm các ngôi sao xanh trong các thiên hà khác, từng là các mục tiêu của nhiều cuộc nghiên cứu cực tím. Các vật thể khác thường được quan sát trong ánh sáng cực tím gồm tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động. Tuy nhiên, ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ, và việc đo đạc ánh sáng cực tím từ các vật thể cần phải được tính tới số lượng đã mất đi.
Các vật thể khác thường có thể quan sát được khi chiếu tia cực tím là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động" ], "answer_start": [ 623 ] }
0044-0009-0008
uit_006933
Thiên văn học
Thiên văn học cực tím nói chung được dùng để chỉ những quan sát tại các bước sóng cực tím giữa xấp xỉ 100 và 3200 Å (10 to 320 nm). Ánh sáng ở các bước sóng này bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, vì thế những quan sát ở các bước sóng đó phải được tiến hành từ thượng tầng khí quyển hay từ không gian. Thiên văn học cực tím thích hợp nhất để nghiên cứu bức xạ nhiệt và các đường phát xạ từ các ngôi sao xanh nóng (Sao OB) rất sáng trong dải sóng này. Điều này gồm các ngôi sao xanh trong các thiên hà khác, từng là các mục tiêu của nhiều cuộc nghiên cứu cực tím. Các vật thể khác thường được quan sát trong ánh sáng cực tím gồm tinh vân hành tinh, tàn tích sao siêu mới, và nhân thiên hà hoạt động. Tuy nhiên, ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ, và việc đo đạc ánh sáng cực tím từ các vật thể cần phải được tính tới số lượng đã mất đi.
Vì sao việc đo đạc ánh sáng cực tím phải cộng thêm lượng ánh sáng đã mất đi?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ánh sáng cực tím dễ dàng bị bụi liên sao hấp thụ" ], "answer_start": [ 705 ] }
0044-0010-0001
uit_006934
Thiên văn học
Thiên văn học tia X là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng tia X. Đặc biệt là các vật thể phát xạ tia X như phát xạ synchrotron (do các electron dao động xung quanh các đường từ trường tạo ra), phát xạ nhiệt từ các khí mỏng (được gọi là phát xạ bremsstrahlung) ở trên 107 (10 triệu) độ kelvin, và phát xạ nhiệt từ các khí dày (được gọi là phát xạ vật thể tối) ở trên 107 độ Kelvin. Bởi các tia X bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, toàn bộ việc quan sát tia X phải được thực hiện trên những khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay tàu vũ trụ. Các nguồn tia X đáng chú ý gồm sao kép tia X, pulsar, tàn tích sao siêu mới, thiên hà elíp, cụm thiên hà, và nhân thiên hà hoạt động.
Lĩnh vực thiên văn chuyên nghiên cứu các vật thể vũ trụ bằng cách phân tích các bước sóng tia X được gọi là gì?
{ "text": [ "Thiên văn học tia X" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0044-0010-0002
uit_006935
Thiên văn học
Thiên văn học tia X là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng tia X. Đặc biệt là các vật thể phát xạ tia X như phát xạ synchrotron (do các electron dao động xung quanh các đường từ trường tạo ra), phát xạ nhiệt từ các khí mỏng (được gọi là phát xạ bremsstrahlung) ở trên 107 (10 triệu) độ kelvin, và phát xạ nhiệt từ các khí dày (được gọi là phát xạ vật thể tối) ở trên 107 độ Kelvin. Bởi các tia X bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, toàn bộ việc quan sát tia X phải được thực hiện trên những khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay tàu vũ trụ. Các nguồn tia X đáng chú ý gồm sao kép tia X, pulsar, tàn tích sao siêu mới, thiên hà elíp, cụm thiên hà, và nhân thiên hà hoạt động.
Phát xạ synchrotron được tạo ra khi nào?
{ "text": [ "các electron dao động xung quanh các đường từ trường" ], "answer_start": [ 147 ] }
false
null
0044-0010-0003
uit_006936
Thiên văn học
Thiên văn học tia X là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng tia X. Đặc biệt là các vật thể phát xạ tia X như phát xạ synchrotron (do các electron dao động xung quanh các đường từ trường tạo ra), phát xạ nhiệt từ các khí mỏng (được gọi là phát xạ bremsstrahlung) ở trên 107 (10 triệu) độ kelvin, và phát xạ nhiệt từ các khí dày (được gọi là phát xạ vật thể tối) ở trên 107 độ Kelvin. Bởi các tia X bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, toàn bộ việc quan sát tia X phải được thực hiện trên những khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay tàu vũ trụ. Các nguồn tia X đáng chú ý gồm sao kép tia X, pulsar, tàn tích sao siêu mới, thiên hà elíp, cụm thiên hà, và nhân thiên hà hoạt động.
Phát xạ nhiệt phát ra từ các đám khí mỏng có nhiệt độ trên 10 triệu độ Kelvin được gọi là gì?
{ "text": [ "phát xạ bremsstrahlung" ], "answer_start": [ 252 ] }
false
null
0044-0010-0004
uit_006937
Thiên văn học
Thiên văn học tia X là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng tia X. Đặc biệt là các vật thể phát xạ tia X như phát xạ synchrotron (do các electron dao động xung quanh các đường từ trường tạo ra), phát xạ nhiệt từ các khí mỏng (được gọi là phát xạ bremsstrahlung) ở trên 107 (10 triệu) độ kelvin, và phát xạ nhiệt từ các khí dày (được gọi là phát xạ vật thể tối) ở trên 107 độ Kelvin. Bởi các tia X bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, toàn bộ việc quan sát tia X phải được thực hiện trên những khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay tàu vũ trụ. Các nguồn tia X đáng chú ý gồm sao kép tia X, pulsar, tàn tích sao siêu mới, thiên hà elíp, cụm thiên hà, và nhân thiên hà hoạt động.
Tia X bị khí quyển Trái Đất hấp thụ nên việc quan sát tia X phải được tiến hành ở đâu?
{ "text": [ "trên những khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay tàu vũ trụ" ], "answer_start": [ 490 ] }
false
null
0044-0010-0005
uit_006938
Thiên văn học
Thiên văn học tia X là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng tia X. Đặc biệt là các vật thể phát xạ tia X như phát xạ synchrotron (do các electron dao động xung quanh các đường từ trường tạo ra), phát xạ nhiệt từ các khí mỏng (được gọi là phát xạ bremsstrahlung) ở trên 107 (10 triệu) độ kelvin, và phát xạ nhiệt từ các khí dày (được gọi là phát xạ vật thể tối) ở trên 107 độ Kelvin. Bởi các tia X bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, toàn bộ việc quan sát tia X phải được thực hiện trên những khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay tàu vũ trụ. Các nguồn tia X đáng chú ý gồm sao kép tia X, pulsar, tàn tích sao siêu mới, thiên hà elíp, cụm thiên hà, và nhân thiên hà hoạt động.
Phát xạ nhiệt phát ra từ các đám khí mỏng có nhiệt độ trên 10 triệu độ Celsius được gọi là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "phát xạ bremsstrahlung" ], "answer_start": [ 252 ] }
0044-0010-0006
uit_006939
Thiên văn học
Thiên văn học tia X là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng tia X. Đặc biệt là các vật thể phát xạ tia X như phát xạ synchrotron (do các electron dao động xung quanh các đường từ trường tạo ra), phát xạ nhiệt từ các khí mỏng (được gọi là phát xạ bremsstrahlung) ở trên 107 (10 triệu) độ kelvin, và phát xạ nhiệt từ các khí dày (được gọi là phát xạ vật thể tối) ở trên 107 độ Kelvin. Bởi các tia X bị khí quyển Trái Đất hấp thụ, toàn bộ việc quan sát tia X phải được thực hiện trên những khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay tàu vũ trụ. Các nguồn tia X đáng chú ý gồm sao kép tia X, pulsar, tàn tích sao siêu mới, thiên hà elíp, cụm thiên hà, và nhân thiên hà hoạt động.
Tia X bị khí quyển Trái Đất hấp thụ nên việc thu lấy tia X phải được tiến hành ở đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trên những khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay tàu vũ trụ" ], "answer_start": [ 490 ] }
0044-0011-0001
uit_006940
Thiên văn học
Thiên văn học tia gamma là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng ngắn nhất của quang phổ điện từ. Các tia gamma có thể được quan sát trực tiếp bằng các vệ tinh như Đài quan sát Tia Gamma Compton hay bởi các kính viễn vọng đặc biệt được gọi là kính viễn vọng khí quyển Cherenkov. Các kính viễn vọng Cherenkov trên thực tế không trực tiếp thám sát các tia gamma mà thay vào đó thám sát các đám loé bùng của ánh sáng nhìn thấy được tạo ra khi các tia gamma bị khí quyển Trái Đất hấp thụ.
Đặc trưng của thiên văn học gamma là gì?
{ "text": [ "nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng ngắn nhất của quang phổ điện từ" ], "answer_start": [ 32 ] }
false
null
0044-0011-0002
uit_006941
Thiên văn học
Thiên văn học tia gamma là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng ngắn nhất của quang phổ điện từ. Các tia gamma có thể được quan sát trực tiếp bằng các vệ tinh như Đài quan sát Tia Gamma Compton hay bởi các kính viễn vọng đặc biệt được gọi là kính viễn vọng khí quyển Cherenkov. Các kính viễn vọng Cherenkov trên thực tế không trực tiếp thám sát các tia gamma mà thay vào đó thám sát các đám loé bùng của ánh sáng nhìn thấy được tạo ra khi các tia gamma bị khí quyển Trái Đất hấp thụ.
Có thể quan sát gián tiếp tia gamma từ bề mặt Trái Đất bằng thiết bị đặc biệt gì?
{ "text": [ "kính viễn vọng khí quyển Cherenkov" ], "answer_start": [ 256 ] }
false
null
0044-0011-0003
uit_006942
Thiên văn học
Thiên văn học tia gamma là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng ngắn nhất của quang phổ điện từ. Các tia gamma có thể được quan sát trực tiếp bằng các vệ tinh như Đài quan sát Tia Gamma Compton hay bởi các kính viễn vọng đặc biệt được gọi là kính viễn vọng khí quyển Cherenkov. Các kính viễn vọng Cherenkov trên thực tế không trực tiếp thám sát các tia gamma mà thay vào đó thám sát các đám loé bùng của ánh sáng nhìn thấy được tạo ra khi các tia gamma bị khí quyển Trái Đất hấp thụ.
Khi tia gamma truyền tới khí quyển nó tạo ra điều gì?
{ "text": [ "các đám loé bùng của ánh sáng nhìn thấy" ], "answer_start": [ 397 ] }
false
null
0044-0011-0004
uit_006943
Thiên văn học
Thiên văn học tia gamma là việc nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng ngắn nhất của quang phổ điện từ. Các tia gamma có thể được quan sát trực tiếp bằng các vệ tinh như Đài quan sát Tia Gamma Compton hay bởi các kính viễn vọng đặc biệt được gọi là kính viễn vọng khí quyển Cherenkov. Các kính viễn vọng Cherenkov trên thực tế không trực tiếp thám sát các tia gamma mà thay vào đó thám sát các đám loé bùng của ánh sáng nhìn thấy được tạo ra khi các tia gamma bị khí quyển Trái Đất hấp thụ.
Đặc trưng của thiên văn học ánh sáng là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng ngắn nhất của quang phổ điện từ" ], "answer_start": [ 32 ] }
0044-0012-0001
uit_006944
Thiên văn học
Thiên văn học sóng hấp dẫn là một ngành mới xuất hiện của thiên văn học, nó có mục đích sử dụng các thiết bị thám sát sóng hấp dẫn để thu thập các dữ liệu quan sát về các vật thể nén. Một số cuộc quan sát đã được tiến hành, như Laser Interferometer Gravitational Observatory LIGO, tuy nhiên các sóng hấp dẫn rất khó quan sát. Sau 100 năm Einstein tiên đoán tồn tại sóng hấp dẫn, LIGO đã thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn lần đầu tiên từ kết quả hai lỗ đen sáp nhập vào ngày 14 tháng 9 năm 2015, và phát hiện này được Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) thông báo trong cuộc họp báo tổ chức ngày 11 tháng 2 năm 2016. Tín hiệu sóng hấp dẫn thứ hai cũng đo được bởi LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015 và có thể thêm nhiều tín hiệu nữa đo được trong tương lai nhưng để phát hiện được sóng hấp dẫn đòi hỏi những thiết bị có độ nhạy rất cao.
Một lĩnh vực nghiên cứu thiên văn mới xuất hiện gần đây là gì?
{ "text": [ "Thiên văn học sóng hấp dẫn" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0044-0012-0002
uit_006945
Thiên văn học
Thiên văn học sóng hấp dẫn là một ngành mới xuất hiện của thiên văn học, nó có mục đích sử dụng các thiết bị thám sát sóng hấp dẫn để thu thập các dữ liệu quan sát về các vật thể nén. Một số cuộc quan sát đã được tiến hành, như Laser Interferometer Gravitational Observatory LIGO, tuy nhiên các sóng hấp dẫn rất khó quan sát. Sau 100 năm Einstein tiên đoán tồn tại sóng hấp dẫn, LIGO đã thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn lần đầu tiên từ kết quả hai lỗ đen sáp nhập vào ngày 14 tháng 9 năm 2015, và phát hiện này được Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) thông báo trong cuộc họp báo tổ chức ngày 11 tháng 2 năm 2016. Tín hiệu sóng hấp dẫn thứ hai cũng đo được bởi LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015 và có thể thêm nhiều tín hiệu nữa đo được trong tương lai nhưng để phát hiện được sóng hấp dẫn đòi hỏi những thiết bị có độ nhạy rất cao.
Sự tồn tại của sóng hấp dẫn đã được tiên đoán cách đây bao nhiêu năm?
{ "text": [ "100 năm" ], "answer_start": [ 330 ] }
false
null
0044-0012-0003
uit_006946
Thiên văn học
Thiên văn học sóng hấp dẫn là một ngành mới xuất hiện của thiên văn học, nó có mục đích sử dụng các thiết bị thám sát sóng hấp dẫn để thu thập các dữ liệu quan sát về các vật thể nén. Một số cuộc quan sát đã được tiến hành, như Laser Interferometer Gravitational Observatory LIGO, tuy nhiên các sóng hấp dẫn rất khó quan sát. Sau 100 năm Einstein tiên đoán tồn tại sóng hấp dẫn, LIGO đã thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn lần đầu tiên từ kết quả hai lỗ đen sáp nhập vào ngày 14 tháng 9 năm 2015, và phát hiện này được Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) thông báo trong cuộc họp báo tổ chức ngày 11 tháng 2 năm 2016. Tín hiệu sóng hấp dẫn thứ hai cũng đo được bởi LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015 và có thể thêm nhiều tín hiệu nữa đo được trong tương lai nhưng để phát hiện được sóng hấp dẫn đòi hỏi những thiết bị có độ nhạy rất cao.
Sự kiện hai lỗ đen sát nhập đã tạo cho LIGO cơ hội gì?
{ "text": [ "thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn" ], "answer_start": [ 387 ] }
false
null
0044-0012-0004
uit_006947
Thiên văn học
Thiên văn học sóng hấp dẫn là một ngành mới xuất hiện của thiên văn học, nó có mục đích sử dụng các thiết bị thám sát sóng hấp dẫn để thu thập các dữ liệu quan sát về các vật thể nén. Một số cuộc quan sát đã được tiến hành, như Laser Interferometer Gravitational Observatory LIGO, tuy nhiên các sóng hấp dẫn rất khó quan sát. Sau 100 năm Einstein tiên đoán tồn tại sóng hấp dẫn, LIGO đã thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn lần đầu tiên từ kết quả hai lỗ đen sáp nhập vào ngày 14 tháng 9 năm 2015, và phát hiện này được Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) thông báo trong cuộc họp báo tổ chức ngày 11 tháng 2 năm 2016. Tín hiệu sóng hấp dẫn thứ hai cũng đo được bởi LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015 và có thể thêm nhiều tín hiệu nữa đo được trong tương lai nhưng để phát hiện được sóng hấp dẫn đòi hỏi những thiết bị có độ nhạy rất cao.
Lần thu được tín hiệu của sóng hấp dẫn vào tháng 9 năm 2015 là lần thứ mấy thu được tín hiệu này?
{ "text": [ "lần đầu tiên" ], "answer_start": [ 428 ] }
false
null
0044-0012-0005
uit_006948
Thiên văn học
Thiên văn học sóng hấp dẫn là một ngành mới xuất hiện của thiên văn học, nó có mục đích sử dụng các thiết bị thám sát sóng hấp dẫn để thu thập các dữ liệu quan sát về các vật thể nén. Một số cuộc quan sát đã được tiến hành, như Laser Interferometer Gravitational Observatory LIGO, tuy nhiên các sóng hấp dẫn rất khó quan sát. Sau 100 năm Einstein tiên đoán tồn tại sóng hấp dẫn, LIGO đã thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn lần đầu tiên từ kết quả hai lỗ đen sáp nhập vào ngày 14 tháng 9 năm 2015, và phát hiện này được Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) thông báo trong cuộc họp báo tổ chức ngày 11 tháng 2 năm 2016. Tín hiệu sóng hấp dẫn thứ hai cũng đo được bởi LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015 và có thể thêm nhiều tín hiệu nữa đo được trong tương lai nhưng để phát hiện được sóng hấp dẫn đòi hỏi những thiết bị có độ nhạy rất cao.
Các thiết bị tín hiệu sóng hấp dẫn có đặc điểm gì?
{ "text": [ "có độ nhạy rất cao" ], "answer_start": [ 815 ] }
false
null
0044-0012-0006
uit_006949
Thiên văn học
Thiên văn học sóng hấp dẫn là một ngành mới xuất hiện của thiên văn học, nó có mục đích sử dụng các thiết bị thám sát sóng hấp dẫn để thu thập các dữ liệu quan sát về các vật thể nén. Một số cuộc quan sát đã được tiến hành, như Laser Interferometer Gravitational Observatory LIGO, tuy nhiên các sóng hấp dẫn rất khó quan sát. Sau 100 năm Einstein tiên đoán tồn tại sóng hấp dẫn, LIGO đã thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn lần đầu tiên từ kết quả hai lỗ đen sáp nhập vào ngày 14 tháng 9 năm 2015, và phát hiện này được Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) thông báo trong cuộc họp báo tổ chức ngày 11 tháng 2 năm 2016. Tín hiệu sóng hấp dẫn thứ hai cũng đo được bởi LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015 và có thể thêm nhiều tín hiệu nữa đo được trong tương lai nhưng để phát hiện được sóng hấp dẫn đòi hỏi những thiết bị có độ nhạy rất cao.
Sự tồn tại của sóng hấp dẫn đã được tìm thấy cách đây bao nhiêu năm?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "100 năm" ], "answer_start": [ 330 ] }
0044-0012-0007
uit_006950
Thiên văn học
Thiên văn học sóng hấp dẫn là một ngành mới xuất hiện của thiên văn học, nó có mục đích sử dụng các thiết bị thám sát sóng hấp dẫn để thu thập các dữ liệu quan sát về các vật thể nén. Một số cuộc quan sát đã được tiến hành, như Laser Interferometer Gravitational Observatory LIGO, tuy nhiên các sóng hấp dẫn rất khó quan sát. Sau 100 năm Einstein tiên đoán tồn tại sóng hấp dẫn, LIGO đã thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn lần đầu tiên từ kết quả hai lỗ đen sáp nhập vào ngày 14 tháng 9 năm 2015, và phát hiện này được Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) thông báo trong cuộc họp báo tổ chức ngày 11 tháng 2 năm 2016. Tín hiệu sóng hấp dẫn thứ hai cũng đo được bởi LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015 và có thể thêm nhiều tín hiệu nữa đo được trong tương lai nhưng để phát hiện được sóng hấp dẫn đòi hỏi những thiết bị có độ nhạy rất cao.
Lần thu được tín hiệu của sóng hấp dẫn vào tháng 9 năm 2016 là lần thứ mấy thu được tín hiệu này?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "lần đầu tiên" ], "answer_start": [ 428 ] }
0044-0012-0008
uit_006951
Thiên văn học
Thiên văn học sóng hấp dẫn là một ngành mới xuất hiện của thiên văn học, nó có mục đích sử dụng các thiết bị thám sát sóng hấp dẫn để thu thập các dữ liệu quan sát về các vật thể nén. Một số cuộc quan sát đã được tiến hành, như Laser Interferometer Gravitational Observatory LIGO, tuy nhiên các sóng hấp dẫn rất khó quan sát. Sau 100 năm Einstein tiên đoán tồn tại sóng hấp dẫn, LIGO đã thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn lần đầu tiên từ kết quả hai lỗ đen sáp nhập vào ngày 14 tháng 9 năm 2015, và phát hiện này được Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) thông báo trong cuộc họp báo tổ chức ngày 11 tháng 2 năm 2016. Tín hiệu sóng hấp dẫn thứ hai cũng đo được bởi LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015 và có thể thêm nhiều tín hiệu nữa đo được trong tương lai nhưng để phát hiện được sóng hấp dẫn đòi hỏi những thiết bị có độ nhạy rất cao.
Các thiết bị tín hiệu sóng hấp thu có đặc điểm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "có độ nhạy rất cao" ], "answer_start": [ 815 ] }
0044-0013-0001
uit_006952
Thiên văn học
Việc đo đạc thị sai sao của các ngôi sao ở gần cung cấp những cơ sở nền tảng cho thang khoảng cách vũ trụ được sử dụng để đo đạc tầm mức vũ trụ. Các đo đạc thị sai của các ngôi sao ở gần cung cấp một cơ sở chắc chắn về các tính chất của các ngôi sao ở xa hơn, bởi các tính chất của chúng có thể được so sánh. Việc đo đạc tốc độ xuyên tâm và chuyển động thực thể hiện động học của các hệ thống đó xuyên qua thiên hà Ngân hà. Các kết quả đo đạc sao cũng được sử dụng để đo sự phân bố của vật thể tối trong thiên hà.
Dựa vào đâu để biết được chính xác các tính chất của các ngôi sao ở xa?
{ "text": [ "Các đo đạc thị sai của các ngôi sao ở gần" ], "answer_start": [ 145 ] }
false
null
0044-0013-0002
uit_006953
Thiên văn học
Việc đo đạc thị sai sao của các ngôi sao ở gần cung cấp những cơ sở nền tảng cho thang khoảng cách vũ trụ được sử dụng để đo đạc tầm mức vũ trụ. Các đo đạc thị sai của các ngôi sao ở gần cung cấp một cơ sở chắc chắn về các tính chất của các ngôi sao ở xa hơn, bởi các tính chất của chúng có thể được so sánh. Việc đo đạc tốc độ xuyên tâm và chuyển động thực thể hiện động học của các hệ thống đó xuyên qua thiên hà Ngân hà. Các kết quả đo đạc sao cũng được sử dụng để đo sự phân bố của vật thể tối trong thiên hà.
Thang khoảng cách vũ trụ được xây dựng trên cơ sở nào?
{ "text": [ "thị sai sao của các ngôi sao ở gần" ], "answer_start": [ 12 ] }
false
null
0044-0013-0003
uit_006954
Thiên văn học
Việc đo đạc thị sai sao của các ngôi sao ở gần cung cấp những cơ sở nền tảng cho thang khoảng cách vũ trụ được sử dụng để đo đạc tầm mức vũ trụ. Các đo đạc thị sai của các ngôi sao ở gần cung cấp một cơ sở chắc chắn về các tính chất của các ngôi sao ở xa hơn, bởi các tính chất của chúng có thể được so sánh. Việc đo đạc tốc độ xuyên tâm và chuyển động thực thể hiện động học của các hệ thống đó xuyên qua thiên hà Ngân hà. Các kết quả đo đạc sao cũng được sử dụng để đo sự phân bố của vật thể tối trong thiên hà.
Các kết quả đo đạc sao còn được sử dụng để làm gì?
{ "text": [ "đo sự phân bố của vật thể tối trong thiên hà" ], "answer_start": [ 468 ] }
false
null
0044-0013-0004
uit_006955
Thiên văn học
Việc đo đạc thị sai sao của các ngôi sao ở gần cung cấp những cơ sở nền tảng cho thang khoảng cách vũ trụ được sử dụng để đo đạc tầm mức vũ trụ. Các đo đạc thị sai của các ngôi sao ở gần cung cấp một cơ sở chắc chắn về các tính chất của các ngôi sao ở xa hơn, bởi các tính chất của chúng có thể được so sánh. Việc đo đạc tốc độ xuyên tâm và chuyển động thực thể hiện động học của các hệ thống đó xuyên qua thiên hà Ngân hà. Các kết quả đo đạc sao cũng được sử dụng để đo sự phân bố của vật thể tối trong thiên hà.
Dựa vào đâu để biết được chính xác các tính chất của các ngôi sao ở ngân hà?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Các đo đạc thị sai của các ngôi sao ở gần" ], "answer_start": [ 145 ] }
0044-0013-0005
uit_006956
Thiên văn học
Việc đo đạc thị sai sao của các ngôi sao ở gần cung cấp những cơ sở nền tảng cho thang khoảng cách vũ trụ được sử dụng để đo đạc tầm mức vũ trụ. Các đo đạc thị sai của các ngôi sao ở gần cung cấp một cơ sở chắc chắn về các tính chất của các ngôi sao ở xa hơn, bởi các tính chất của chúng có thể được so sánh. Việc đo đạc tốc độ xuyên tâm và chuyển động thực thể hiện động học của các hệ thống đó xuyên qua thiên hà Ngân hà. Các kết quả đo đạc sao cũng được sử dụng để đo sự phân bố của vật thể tối trong thiên hà.
Thang khoảng cách ngôi sao được xây dựng trên cơ sở nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thị sai sao của các ngôi sao ở gần" ], "answer_start": [ 12 ] }
0044-0013-0006
uit_006957
Thiên văn học
Việc đo đạc thị sai sao của các ngôi sao ở gần cung cấp những cơ sở nền tảng cho thang khoảng cách vũ trụ được sử dụng để đo đạc tầm mức vũ trụ. Các đo đạc thị sai của các ngôi sao ở gần cung cấp một cơ sở chắc chắn về các tính chất của các ngôi sao ở xa hơn, bởi các tính chất của chúng có thể được so sánh. Việc đo đạc tốc độ xuyên tâm và chuyển động thực thể hiện động học của các hệ thống đó xuyên qua thiên hà Ngân hà. Các kết quả đo đạc sao cũng được sử dụng để đo sự phân bố của vật thể tối trong thiên hà.
Các kết quả đo đạc sao còn được bán để làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đo sự phân bố của vật thể tối trong thiên hà" ], "answer_start": [ 468 ] }
0044-0014-0001
uit_006958
Thiên văn học
Các chủ đề được các nhà thiên văn học lý thuyết nghiên cứu gồm: động lực sao và tiến hoá sao; thành tạo thiên hà; cơ cấu ở tầm mức lớn của các vật thể trong Vũ trụ; nguồn gốc các tia vũ trụ; tương đối rộng và vật lý vũ trụ, gồm vũ trụ học dây và vật lý phần tử vũ trụ. Thuyết tương đối vật lý vũ trụ là một công cụ để xác định các tính chất của các vật thể tầm mức lớn trong đó lực hấp dẫn đóng một vai trò quan trọng trong hiện tượng vật lý được nghiên cứu và như một căn bản cho hố đen (vũ trụ)vật lý và việc nghiên cứu các sóng hấp dẫn.
Động lực sao và tiến hoá sao là một trong những chủ đề được các nhà thiên văn học nào nghiên cứu?
{ "text": [ "các nhà thiên văn học lý thuyết" ], "answer_start": [ 16 ] }
false
null
0044-0014-0002
uit_006959
Thiên văn học
Các chủ đề được các nhà thiên văn học lý thuyết nghiên cứu gồm: động lực sao và tiến hoá sao; thành tạo thiên hà; cơ cấu ở tầm mức lớn của các vật thể trong Vũ trụ; nguồn gốc các tia vũ trụ; tương đối rộng và vật lý vũ trụ, gồm vũ trụ học dây và vật lý phần tử vũ trụ. Thuyết tương đối vật lý vũ trụ là một công cụ để xác định các tính chất của các vật thể tầm mức lớn trong đó lực hấp dẫn đóng một vai trò quan trọng trong hiện tượng vật lý được nghiên cứu và như một căn bản cho hố đen (vũ trụ)vật lý và việc nghiên cứu các sóng hấp dẫn.
Thuyết tương đối có vai trò gì trong thiên văn học lý thuyết?
{ "text": [ "là một công cụ để xác định các tính chất của các vật thể tầm mức lớn" ], "answer_start": [ 300 ] }
false
null
0044-0014-0003
uit_006960
Thiên văn học
Các chủ đề được các nhà thiên văn học lý thuyết nghiên cứu gồm: động lực sao và tiến hoá sao; thành tạo thiên hà; cơ cấu ở tầm mức lớn của các vật thể trong Vũ trụ; nguồn gốc các tia vũ trụ; tương đối rộng và vật lý vũ trụ, gồm vũ trụ học dây và vật lý phần tử vũ trụ. Thuyết tương đối vật lý vũ trụ là một công cụ để xác định các tính chất của các vật thể tầm mức lớn trong đó lực hấp dẫn đóng một vai trò quan trọng trong hiện tượng vật lý được nghiên cứu và như một căn bản cho hố đen (vũ trụ)vật lý và việc nghiên cứu các sóng hấp dẫn.
Thuyết tương đối rộng và vật lý vũ trụ bao gồm gì?
{ "text": [ "vũ trụ học dây và vật lý phần tử vũ trụ" ], "answer_start": [ 228 ] }
false
null
0044-0014-0004
uit_006961
Thiên văn học
Các chủ đề được các nhà thiên văn học lý thuyết nghiên cứu gồm: động lực sao và tiến hoá sao; thành tạo thiên hà; cơ cấu ở tầm mức lớn của các vật thể trong Vũ trụ; nguồn gốc các tia vũ trụ; tương đối rộng và vật lý vũ trụ, gồm vũ trụ học dây và vật lý phần tử vũ trụ. Thuyết tương đối vật lý vũ trụ là một công cụ để xác định các tính chất của các vật thể tầm mức lớn trong đó lực hấp dẫn đóng một vai trò quan trọng trong hiện tượng vật lý được nghiên cứu và như một căn bản cho hố đen (vũ trụ)vật lý và việc nghiên cứu các sóng hấp dẫn.
Động lực sao và tiến hoá sao là một trong những chủ đề được các nhà thiên văn học nào mua lấy?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các nhà thiên văn học lý thuyết" ], "answer_start": [ 16 ] }
0044-0014-0005
uit_006962
Thiên văn học
Các chủ đề được các nhà thiên văn học lý thuyết nghiên cứu gồm: động lực sao và tiến hoá sao; thành tạo thiên hà; cơ cấu ở tầm mức lớn của các vật thể trong Vũ trụ; nguồn gốc các tia vũ trụ; tương đối rộng và vật lý vũ trụ, gồm vũ trụ học dây và vật lý phần tử vũ trụ. Thuyết tương đối vật lý vũ trụ là một công cụ để xác định các tính chất của các vật thể tầm mức lớn trong đó lực hấp dẫn đóng một vai trò quan trọng trong hiện tượng vật lý được nghiên cứu và như một căn bản cho hố đen (vũ trụ)vật lý và việc nghiên cứu các sóng hấp dẫn.
Thuyết tương hẹp và vật lý vũ trụ bao gồm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "vũ trụ học dây và vật lý phần tử vũ trụ" ], "answer_start": [ 228 ] }
0044-0015-0001
uit_006963
Thiên văn học
Các hành tinh được thành tạo bởi một đĩa tiền hành tinh bao quanh Mặt trời buổi đầu. Thông qua một quá trình gồm lực hút hấp dẫn, va chạm và bồi tụ, đĩa hình thành các cụm vật chất, cùng với thời gian, trở thành các tiền hành tin. Áp lực bức xạ của gió mặt trời sau đó đã đẩy hầu hết vật chất không bồi tụ, và chỉ các hành tinh có đủ khối lượng mới giữ được khí quyển của chúng. Các hành tinh tiếp tục quét sạch, hay đẩy đi, số vật chất còn lại trong một quá trình ném bom dày đặc, với bằng chứng là nhiều hố va chạm trên Mặt Trăng. Trong giai đoạn này, một số tiền hành tinh có thể đã va chạm nhau, dẫn tới lý thuyết về sự hình thành của Mặt Trăng.
Các đám mây bụi vật chất bao quanh mặt trời buổi đầu là tiền thân của cái gì?
{ "text": [ "Các hành tinh" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0044-0015-0002
uit_006964
Thiên văn học
Các hành tinh được thành tạo bởi một đĩa tiền hành tinh bao quanh Mặt trời buổi đầu. Thông qua một quá trình gồm lực hút hấp dẫn, va chạm và bồi tụ, đĩa hình thành các cụm vật chất, cùng với thời gian, trở thành các tiền hành tin. Áp lực bức xạ của gió mặt trời sau đó đã đẩy hầu hết vật chất không bồi tụ, và chỉ các hành tinh có đủ khối lượng mới giữ được khí quyển của chúng. Các hành tinh tiếp tục quét sạch, hay đẩy đi, số vật chất còn lại trong một quá trình ném bom dày đặc, với bằng chứng là nhiều hố va chạm trên Mặt Trăng. Trong giai đoạn này, một số tiền hành tinh có thể đã va chạm nhau, dẫn tới lý thuyết về sự hình thành của Mặt Trăng.
Hành tinh được hình thành thông qua quá trình gì?
{ "text": [ "lực hút hấp dẫn, va chạm và bồi tụ" ], "answer_start": [ 113 ] }
false
null
0044-0015-0003
uit_006965
Thiên văn học
Các hành tinh được thành tạo bởi một đĩa tiền hành tinh bao quanh Mặt trời buổi đầu. Thông qua một quá trình gồm lực hút hấp dẫn, va chạm và bồi tụ, đĩa hình thành các cụm vật chất, cùng với thời gian, trở thành các tiền hành tin. Áp lực bức xạ của gió mặt trời sau đó đã đẩy hầu hết vật chất không bồi tụ, và chỉ các hành tinh có đủ khối lượng mới giữ được khí quyển của chúng. Các hành tinh tiếp tục quét sạch, hay đẩy đi, số vật chất còn lại trong một quá trình ném bom dày đặc, với bằng chứng là nhiều hố va chạm trên Mặt Trăng. Trong giai đoạn này, một số tiền hành tinh có thể đã va chạm nhau, dẫn tới lý thuyết về sự hình thành của Mặt Trăng.
Những vật chất thừa của quá trình hình thành hành tinh được thứ gì đẩy đi?
{ "text": [ "Áp lực bức xạ của gió mặt trời" ], "answer_start": [ 231 ] }
false
null
0044-0015-0004
uit_006966
Thiên văn học
Các hành tinh được thành tạo bởi một đĩa tiền hành tinh bao quanh Mặt trời buổi đầu. Thông qua một quá trình gồm lực hút hấp dẫn, va chạm và bồi tụ, đĩa hình thành các cụm vật chất, cùng với thời gian, trở thành các tiền hành tin. Áp lực bức xạ của gió mặt trời sau đó đã đẩy hầu hết vật chất không bồi tụ, và chỉ các hành tinh có đủ khối lượng mới giữ được khí quyển của chúng. Các hành tinh tiếp tục quét sạch, hay đẩy đi, số vật chất còn lại trong một quá trình ném bom dày đặc, với bằng chứng là nhiều hố va chạm trên Mặt Trăng. Trong giai đoạn này, một số tiền hành tinh có thể đã va chạm nhau, dẫn tới lý thuyết về sự hình thành của Mặt Trăng.
Lý thuyết vể sự hình thành Mặt Trăng dựa trên cơ sở nào?
{ "text": [ "một số tiền hành tinh có thể đã va chạm nhau" ], "answer_start": [ 554 ] }
false
null
0044-0016-0001
uit_006967
Thiên văn học
Sức nóng bên trong của hành tinh hay vệ tinh được tạo ra từ các va chạm, các vật liệu phóng xạ (ví dụ uranium, thorium, và 26Al), hay nhiệt thuỷ triều. Một số hành tinh và vệ tinh tích tụ đủ nhiệt để tạo ra các quá trình địa chất như hoạt động núi lửa và kiến tạo. Những hành tinh và vệ tinh tích tụ hay giữ được một khí quyển cũng có thể trải qua sự xói mòn bề mặt bởi gió và nước. Các vật thể nhỏ hơn, không có nhiệt thuỷ triều, lạnh đi nhanh chóng; và hoạt động địa chất của chúng ngừng loại ngoại trừ khi có sự kiện va chạm.
Nguồn nhiệt trong lõi của hành tinh hay vệ tinh được tạo ra từ đâu?
{ "text": [ "từ các va chạm, các vật liệu phóng xạ (ví dụ uranium, thorium, và 26Al), hay nhiệt thuỷ triều" ], "answer_start": [ 57 ] }
false
null
0044-0016-0002
uit_006968
Thiên văn học
Sức nóng bên trong của hành tinh hay vệ tinh được tạo ra từ các va chạm, các vật liệu phóng xạ (ví dụ uranium, thorium, và 26Al), hay nhiệt thuỷ triều. Một số hành tinh và vệ tinh tích tụ đủ nhiệt để tạo ra các quá trình địa chất như hoạt động núi lửa và kiến tạo. Những hành tinh và vệ tinh tích tụ hay giữ được một khí quyển cũng có thể trải qua sự xói mòn bề mặt bởi gió và nước. Các vật thể nhỏ hơn, không có nhiệt thuỷ triều, lạnh đi nhanh chóng; và hoạt động địa chất của chúng ngừng loại ngoại trừ khi có sự kiện va chạm.
Điều kiện để các hành tinh và vệ tinh có các quá trình địa chất là gì?
{ "text": [ "tích tụ đủ nhiệt" ], "answer_start": [ 180 ] }
false
null
0044-0016-0003
uit_006969
Thiên văn học
Sức nóng bên trong của hành tinh hay vệ tinh được tạo ra từ các va chạm, các vật liệu phóng xạ (ví dụ uranium, thorium, và 26Al), hay nhiệt thuỷ triều. Một số hành tinh và vệ tinh tích tụ đủ nhiệt để tạo ra các quá trình địa chất như hoạt động núi lửa và kiến tạo. Những hành tinh và vệ tinh tích tụ hay giữ được một khí quyển cũng có thể trải qua sự xói mòn bề mặt bởi gió và nước. Các vật thể nhỏ hơn, không có nhiệt thuỷ triều, lạnh đi nhanh chóng; và hoạt động địa chất của chúng ngừng loại ngoại trừ khi có sự kiện va chạm.
Bề mặt của hành tinh sơ khai tích tụ đủ hay giữ được khí quyển sẽ trải qua quá trình nào?
{ "text": [ "xói mòn bề mặt" ], "answer_start": [ 351 ] }
false
null
0044-0016-0004
uit_006970
Thiên văn học
Sức nóng bên trong của hành tinh hay vệ tinh được tạo ra từ các va chạm, các vật liệu phóng xạ (ví dụ uranium, thorium, và 26Al), hay nhiệt thuỷ triều. Một số hành tinh và vệ tinh tích tụ đủ nhiệt để tạo ra các quá trình địa chất như hoạt động núi lửa và kiến tạo. Những hành tinh và vệ tinh tích tụ hay giữ được một khí quyển cũng có thể trải qua sự xói mòn bề mặt bởi gió và nước. Các vật thể nhỏ hơn, không có nhiệt thuỷ triều, lạnh đi nhanh chóng; và hoạt động địa chất của chúng ngừng loại ngoại trừ khi có sự kiện va chạm.
Các hành tinh đã nguội chỉ có hoạt động địa chất khi nào?
{ "text": [ "khi có sự kiện va chạm" ], "answer_start": [ 505 ] }
false
null
0044-0016-0005
uit_006971
Thiên văn học
Sức nóng bên trong của hành tinh hay vệ tinh được tạo ra từ các va chạm, các vật liệu phóng xạ (ví dụ uranium, thorium, và 26Al), hay nhiệt thuỷ triều. Một số hành tinh và vệ tinh tích tụ đủ nhiệt để tạo ra các quá trình địa chất như hoạt động núi lửa và kiến tạo. Những hành tinh và vệ tinh tích tụ hay giữ được một khí quyển cũng có thể trải qua sự xói mòn bề mặt bởi gió và nước. Các vật thể nhỏ hơn, không có nhiệt thuỷ triều, lạnh đi nhanh chóng; và hoạt động địa chất của chúng ngừng loại ngoại trừ khi có sự kiện va chạm.
Nguồn nhiệt trong lõi của hành tinh hay vệ tinh được hấp thụ từ đâu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "từ các va chạm, các vật liệu phóng xạ (ví dụ uranium, thorium, và 26Al), hay nhiệt thuỷ triều" ], "answer_start": [ 57 ] }
0044-0016-0006
uit_006972
Thiên văn học
Sức nóng bên trong của hành tinh hay vệ tinh được tạo ra từ các va chạm, các vật liệu phóng xạ (ví dụ uranium, thorium, và 26Al), hay nhiệt thuỷ triều. Một số hành tinh và vệ tinh tích tụ đủ nhiệt để tạo ra các quá trình địa chất như hoạt động núi lửa và kiến tạo. Những hành tinh và vệ tinh tích tụ hay giữ được một khí quyển cũng có thể trải qua sự xói mòn bề mặt bởi gió và nước. Các vật thể nhỏ hơn, không có nhiệt thuỷ triều, lạnh đi nhanh chóng; và hoạt động địa chất của chúng ngừng loại ngoại trừ khi có sự kiện va chạm.
Điều kiện để các hành tinh và vệ tinh có các quá trình sinh học là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tích tụ đủ nhiệt" ], "answer_start": [ 180 ] }
0044-0016-0007
uit_006973
Thiên văn học
Sức nóng bên trong của hành tinh hay vệ tinh được tạo ra từ các va chạm, các vật liệu phóng xạ (ví dụ uranium, thorium, và 26Al), hay nhiệt thuỷ triều. Một số hành tinh và vệ tinh tích tụ đủ nhiệt để tạo ra các quá trình địa chất như hoạt động núi lửa và kiến tạo. Những hành tinh và vệ tinh tích tụ hay giữ được một khí quyển cũng có thể trải qua sự xói mòn bề mặt bởi gió và nước. Các vật thể nhỏ hơn, không có nhiệt thuỷ triều, lạnh đi nhanh chóng; và hoạt động địa chất của chúng ngừng loại ngoại trừ khi có sự kiện va chạm.
Bề mặt của hành tinh sơ khai khai thác đủ hay giữ được khí quyển sẽ trải qua quá trình nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "xói mòn bề mặt" ], "answer_start": [ 351 ] }
0044-0017-0001
uit_006974
Thiên văn học
Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.
Các tính chất của ngôi sao phụ thuộc vào gì?
{ "text": [ "khối lượng ban đầu của nó" ], "answer_start": [ 65 ] }
false
null
0044-0017-0002
uit_006975
Thiên văn học
Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.
Ngôi sao càng phát ra nhiều ánh sáng thì suy ra được điều gì?
{ "text": [ "càng có khối lượng lớn" ], "answer_start": [ 101 ] }
false
null
0044-0017-0003
uit_006976
Thiên văn học
Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.
Ngôi sao sử dụng nhiên liệu hidro sẽ tiến hóa khi nào?
{ "text": [ "nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli" ], "answer_start": [ 233 ] }
false
null
0044-0017-0004
uit_006977
Thiên văn học
Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.
Điều kiện để sao tổng hợp được heli là gì?
{ "text": [ "nhiệt độ cao trong lõi" ], "answer_start": [ 348 ] }
false
null
0044-0017-0005
uit_006978
Thiên văn học
Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.
Ngôi sao sử dụng khí heli làm nhiên liệu và có tuổi thọ ngắn được gọi là sao gì?
{ "text": [ "sao đỏ" ], "answer_start": [ 457 ] }
false
null
0044-0017-0006
uit_006979
Thiên văn học
Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.
Các tính chất của ngôi sao trong thiên hà phụ thuộc vào gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "khối lượng ban đầu của nó" ], "answer_start": [ 65 ] }
0044-0017-0007
uit_006980
Thiên văn học
Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.
Điều kiện để biến đổi được heli là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "nhiệt độ cao trong lõi" ], "answer_start": [ 348 ] }
0044-0017-0008
uit_006981
Thiên văn học
Các tính chất của ngôi sao được hình thành phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng ban đầu của nó. Ngôi sao càng có khối lượng lớn, càng tạo ra nhiều ánh sáng, và càng tiêu thụ nhanh chóng nhiên liệu hạt nhân trong lõi. Cùng với thời gian, nhiên liệu hạt nhân bị biến đổi hoàn toàn thành heli, và ngôi sao bắt đầu tiến hoá. Phản ứng tổng hợp heli đòi hỏi nhiệt độ cao trong lõi, vì thế ngôi sao vừa mở rộng về kích thước vừa tăng mật độ trong lõi. Kết quả là ngôi sao đỏ khổng lồ có tuổi thọ ngắn, trước khi nhiên liệu heli đến lượt nó cũng bị sử dụng. Các ngôi sao có khối lượng rất lớn có thể trải qua một loạt phase tiến hoá giảm dần, bởi chúng ngày càng nấu chảy nhiều nguyên tố nặng.
Ngôi sao sử dụng khí heli làm nhiên liệu và có tuổi thọ dài được gọi là sao gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "sao đỏ" ], "answer_start": [ 457 ] }
0044-0018-0001
uit_006982
Thiên văn học
Số phận cuối cùng của ngôi sao phụ thuộc vào khối lượng của nó, với những ngôi sao có khối lượng lớn hơn khoảng tám lần khối lượng Mặt trời, nó sẽ trở thành sao siêu mới sụp đổ lõi; trong khi các ngôi sao nhỏ hơn hình thành nên các tin vân hành tinh, và phát triển thành các sao lùn trắng. Tàn tích của một sao siêu mới là một sao neutron đặc, hay, nếu khối lượng sao ít nhất gấp ba lần khối lượng Mặt trời, là một hố đen. Những ngôi sao kép ở gần nhau có thể đi theo những con đường tiến hoá phức tạp, như chuyển đổi khối lượng trở thành một ngôi sao lùn trắng đồng hành và có khả năng tạo ra một sao siêu mới. Tinh vân hành tinh và sao siêu mới là cần thiết cho sự phân bố kim loại vào không gian liên sao; không có chúng, mọi ngôi sao mới (và hệ thống hành tinh của chúng) sẽ chỉ được tạo thành từ hydro và heli.
Khối lượng của ngôi sao ngoài việc quyết định tính chất của ngôi sao còn quyết định điều gì?
{ "text": [ "Số phận cuối cùng của ngôi sao" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0044-0018-0002
uit_006983
Thiên văn học
Số phận cuối cùng của ngôi sao phụ thuộc vào khối lượng của nó, với những ngôi sao có khối lượng lớn hơn khoảng tám lần khối lượng Mặt trời, nó sẽ trở thành sao siêu mới sụp đổ lõi; trong khi các ngôi sao nhỏ hơn hình thành nên các tin vân hành tinh, và phát triển thành các sao lùn trắng. Tàn tích của một sao siêu mới là một sao neutron đặc, hay, nếu khối lượng sao ít nhất gấp ba lần khối lượng Mặt trời, là một hố đen. Những ngôi sao kép ở gần nhau có thể đi theo những con đường tiến hoá phức tạp, như chuyển đổi khối lượng trở thành một ngôi sao lùn trắng đồng hành và có khả năng tạo ra một sao siêu mới. Tinh vân hành tinh và sao siêu mới là cần thiết cho sự phân bố kim loại vào không gian liên sao; không có chúng, mọi ngôi sao mới (và hệ thống hành tinh của chúng) sẽ chỉ được tạo thành từ hydro và heli.
Số phận cuối cùng của ngôi sao có khối lượng lớn hơn khoảng tám lần khối lượng mặt trời sẽ như thế nào?
{ "text": [ "trở thành sao siêu mới sụp đổ lõi" ], "answer_start": [ 147 ] }
false
null
0044-0018-0003
uit_006984
Thiên văn học
Số phận cuối cùng của ngôi sao phụ thuộc vào khối lượng của nó, với những ngôi sao có khối lượng lớn hơn khoảng tám lần khối lượng Mặt trời, nó sẽ trở thành sao siêu mới sụp đổ lõi; trong khi các ngôi sao nhỏ hơn hình thành nên các tin vân hành tinh, và phát triển thành các sao lùn trắng. Tàn tích của một sao siêu mới là một sao neutron đặc, hay, nếu khối lượng sao ít nhất gấp ba lần khối lượng Mặt trời, là một hố đen. Những ngôi sao kép ở gần nhau có thể đi theo những con đường tiến hoá phức tạp, như chuyển đổi khối lượng trở thành một ngôi sao lùn trắng đồng hành và có khả năng tạo ra một sao siêu mới. Tinh vân hành tinh và sao siêu mới là cần thiết cho sự phân bố kim loại vào không gian liên sao; không có chúng, mọi ngôi sao mới (và hệ thống hành tinh của chúng) sẽ chỉ được tạo thành từ hydro và heli.
Sao neutron đặc là tàn tích của sao nào?
{ "text": [ "sao siêu mới" ], "answer_start": [ 307 ] }
false
null
0044-0018-0004
uit_006985
Thiên văn học
Số phận cuối cùng của ngôi sao phụ thuộc vào khối lượng của nó, với những ngôi sao có khối lượng lớn hơn khoảng tám lần khối lượng Mặt trời, nó sẽ trở thành sao siêu mới sụp đổ lõi; trong khi các ngôi sao nhỏ hơn hình thành nên các tin vân hành tinh, và phát triển thành các sao lùn trắng. Tàn tích của một sao siêu mới là một sao neutron đặc, hay, nếu khối lượng sao ít nhất gấp ba lần khối lượng Mặt trời, là một hố đen. Những ngôi sao kép ở gần nhau có thể đi theo những con đường tiến hoá phức tạp, như chuyển đổi khối lượng trở thành một ngôi sao lùn trắng đồng hành và có khả năng tạo ra một sao siêu mới. Tinh vân hành tinh và sao siêu mới là cần thiết cho sự phân bố kim loại vào không gian liên sao; không có chúng, mọi ngôi sao mới (và hệ thống hành tinh của chúng) sẽ chỉ được tạo thành từ hydro và heli.
Tính chất của ngôi sao ngoài việc quyết định khối lượng của ngôi sao còn quyết định điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Số phận cuối cùng của ngôi sao" ], "answer_start": [ 0 ] }
0044-0018-0005
uit_006986
Thiên văn học
Số phận cuối cùng của ngôi sao phụ thuộc vào khối lượng của nó, với những ngôi sao có khối lượng lớn hơn khoảng tám lần khối lượng Mặt trời, nó sẽ trở thành sao siêu mới sụp đổ lõi; trong khi các ngôi sao nhỏ hơn hình thành nên các tin vân hành tinh, và phát triển thành các sao lùn trắng. Tàn tích của một sao siêu mới là một sao neutron đặc, hay, nếu khối lượng sao ít nhất gấp ba lần khối lượng Mặt trời, là một hố đen. Những ngôi sao kép ở gần nhau có thể đi theo những con đường tiến hoá phức tạp, như chuyển đổi khối lượng trở thành một ngôi sao lùn trắng đồng hành và có khả năng tạo ra một sao siêu mới. Tinh vân hành tinh và sao siêu mới là cần thiết cho sự phân bố kim loại vào không gian liên sao; không có chúng, mọi ngôi sao mới (và hệ thống hành tinh của chúng) sẽ chỉ được tạo thành từ hydro và heli.
Số phận cuối cùng của ngôi sao có kích thước lớn hơn khoảng tám lần khối lượng mặt trời sẽ như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trở thành sao siêu mới sụp đổ lõi" ], "answer_start": [ 147 ] }
0044-0019-0001
uit_006987
Thiên văn học
Việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy trong vũ trụ, gồm sự thành tạo, tương tác và phá huỷ của chúng, được gọi là hoá học vũ trụ (Astrochemistry). Các chất đó thường được tìm thấy trong các đám mây phân tử, dù chúng có thể xuất hiện trong những ngôi sao nhiệt độ thấp, sao lùn nâu và các hành tinh. Hoá học vũ trụ (Cosmochemistry) là việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy bên trong Hệ mặt trời, gồm cả các nguồn gốc của các nguyên tố và các biến đổi trong các tỷ lệ đồng vị. Cả hai lĩnh vực này đều có sự trùng lặp trong phương pháp thiên văn học và hoá học.
Hóa học vũ trụ Astrochemistry nghiên cứu gì?
{ "text": [ "các hoá chất được tìm thấy trong vũ trụ, gồm sự thành tạo, tương tác và phá huỷ của chúng" ], "answer_start": [ 16 ] }
false
null
0044-0019-0002
uit_006988
Thiên văn học
Việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy trong vũ trụ, gồm sự thành tạo, tương tác và phá huỷ của chúng, được gọi là hoá học vũ trụ (Astrochemistry). Các chất đó thường được tìm thấy trong các đám mây phân tử, dù chúng có thể xuất hiện trong những ngôi sao nhiệt độ thấp, sao lùn nâu và các hành tinh. Hoá học vũ trụ (Cosmochemistry) là việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy bên trong Hệ mặt trời, gồm cả các nguồn gốc của các nguyên tố và các biến đổi trong các tỷ lệ đồng vị. Cả hai lĩnh vực này đều có sự trùng lặp trong phương pháp thiên văn học và hoá học.
Hóa học vũ trụ Cosmochemistry nghiên cứu gì?
{ "text": [ "các hoá chất được tìm thấy bên trong Hệ mặt trời, gồm cả các nguồn gốc của các nguyên tố và các biến đổi trong các tỷ lệ đồng vị" ], "answer_start": [ 355 ] }
false
null
0044-0019-0003
uit_006989
Thiên văn học
Việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy trong vũ trụ, gồm sự thành tạo, tương tác và phá huỷ của chúng, được gọi là hoá học vũ trụ (Astrochemistry). Các chất đó thường được tìm thấy trong các đám mây phân tử, dù chúng có thể xuất hiện trong những ngôi sao nhiệt độ thấp, sao lùn nâu và các hành tinh. Hoá học vũ trụ (Cosmochemistry) là việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy bên trong Hệ mặt trời, gồm cả các nguồn gốc của các nguyên tố và các biến đổi trong các tỷ lệ đồng vị. Cả hai lĩnh vực này đều có sự trùng lặp trong phương pháp thiên văn học và hoá học.
Điểm chung của Hóa học vũ trụ Astrochemistry và Hóa học vũ trụ Cosmochemistry là gì?
{ "text": [ "trùng lặp trong phương pháp thiên văn học và hoá học" ], "answer_start": [ 515 ] }
false
null
0044-0019-0004
uit_006990
Thiên văn học
Việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy trong vũ trụ, gồm sự thành tạo, tương tác và phá huỷ của chúng, được gọi là hoá học vũ trụ (Astrochemistry). Các chất đó thường được tìm thấy trong các đám mây phân tử, dù chúng có thể xuất hiện trong những ngôi sao nhiệt độ thấp, sao lùn nâu và các hành tinh. Hoá học vũ trụ (Cosmochemistry) là việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy bên trong Hệ mặt trời, gồm cả các nguồn gốc của các nguyên tố và các biến đổi trong các tỷ lệ đồng vị. Cả hai lĩnh vực này đều có sự trùng lặp trong phương pháp thiên văn học và hoá học.
Hóa học vũ trụ Astrochemistry chủ yếu nghiên cứu gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các hoá chất được tìm thấy trong vũ trụ, gồm sự thành tạo, tương tác và phá huỷ của chúng" ], "answer_start": [ 16 ] }
0044-0019-0005
uit_006991
Thiên văn học
Việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy trong vũ trụ, gồm sự thành tạo, tương tác và phá huỷ của chúng, được gọi là hoá học vũ trụ (Astrochemistry). Các chất đó thường được tìm thấy trong các đám mây phân tử, dù chúng có thể xuất hiện trong những ngôi sao nhiệt độ thấp, sao lùn nâu và các hành tinh. Hoá học vũ trụ (Cosmochemistry) là việc nghiên cứu các hoá chất được tìm thấy bên trong Hệ mặt trời, gồm cả các nguồn gốc của các nguyên tố và các biến đổi trong các tỷ lệ đồng vị. Cả hai lĩnh vực này đều có sự trùng lặp trong phương pháp thiên văn học và hoá học.
Hóa học vũ trụ Cosmochemistry chủ yếu nghiên cứu gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các hoá chất được tìm thấy bên trong Hệ mặt trời, gồm cả các nguồn gốc của các nguyên tố và các biến đổi trong các tỷ lệ đồng vị" ], "answer_start": [ 355 ] }
0044-0020-0001
uit_006992
Thiên văn học
Nói chung, các nhà thiên văn học nghiệp dư quan sát nhiều loại vật thể và hiện tượng vũ trụ thỉnh thoảng bằng thiết bị tự chế. Các mục tiêu thông thường của các nhà thiên văn nghiệp dư gồm Mặt Trăng, các hành tinh, các ngôi sao, sao chổi, mưa sao băng và nhiều loại vật thể sâu trong vũ trụ như các cụm sao, thiên hà hay tinh vân. Một nhánh của thiên văn nghiệp dư, chụp ảnh vũ trụ nghiệp dư, liên quan tới việc chụp ảnh bầu trời đêm. Nhiều người nghiệp dư muốn chuyên biệt trong quan sát các vật thể đặc biệt, các kiểu vạt thể hay các kiểu sự kiện làm họ quan tâm.
Đặc điểm của các thiết bị được các nhà thiên văn học nghiệp dư sử dụng là gì?
{ "text": [ "thiết bị tự chế" ], "answer_start": [ 110 ] }
false
null
0044-0020-0002
uit_006993
Thiên văn học
Nói chung, các nhà thiên văn học nghiệp dư quan sát nhiều loại vật thể và hiện tượng vũ trụ thỉnh thoảng bằng thiết bị tự chế. Các mục tiêu thông thường của các nhà thiên văn nghiệp dư gồm Mặt Trăng, các hành tinh, các ngôi sao, sao chổi, mưa sao băng và nhiều loại vật thể sâu trong vũ trụ như các cụm sao, thiên hà hay tinh vân. Một nhánh của thiên văn nghiệp dư, chụp ảnh vũ trụ nghiệp dư, liên quan tới việc chụp ảnh bầu trời đêm. Nhiều người nghiệp dư muốn chuyên biệt trong quan sát các vật thể đặc biệt, các kiểu vạt thể hay các kiểu sự kiện làm họ quan tâm.
Các nhà thiên văn học nghiệp dư thường chọn quan sát các mục tiêu nào?
{ "text": [ "Mặt Trăng, các hành tinh, các ngôi sao, sao chổi, mưa sao băng và nhiều loại vật thể sâu trong vũ trụ" ], "answer_start": [ 189 ] }
false
null
0044-0020-0003
uit_006994
Thiên văn học
Nói chung, các nhà thiên văn học nghiệp dư quan sát nhiều loại vật thể và hiện tượng vũ trụ thỉnh thoảng bằng thiết bị tự chế. Các mục tiêu thông thường của các nhà thiên văn nghiệp dư gồm Mặt Trăng, các hành tinh, các ngôi sao, sao chổi, mưa sao băng và nhiều loại vật thể sâu trong vũ trụ như các cụm sao, thiên hà hay tinh vân. Một nhánh của thiên văn nghiệp dư, chụp ảnh vũ trụ nghiệp dư, liên quan tới việc chụp ảnh bầu trời đêm. Nhiều người nghiệp dư muốn chuyên biệt trong quan sát các vật thể đặc biệt, các kiểu vạt thể hay các kiểu sự kiện làm họ quan tâm.
Chụp ảnh vũ trụ nghiệp dư là một nhánh của thiên văn học nào?
{ "text": [ "thiên văn nghiệp dư" ], "answer_start": [ 345 ] }
false
null
0044-0020-0004
uit_006995
Thiên văn học
Nói chung, các nhà thiên văn học nghiệp dư quan sát nhiều loại vật thể và hiện tượng vũ trụ thỉnh thoảng bằng thiết bị tự chế. Các mục tiêu thông thường của các nhà thiên văn nghiệp dư gồm Mặt Trăng, các hành tinh, các ngôi sao, sao chổi, mưa sao băng và nhiều loại vật thể sâu trong vũ trụ như các cụm sao, thiên hà hay tinh vân. Một nhánh của thiên văn nghiệp dư, chụp ảnh vũ trụ nghiệp dư, liên quan tới việc chụp ảnh bầu trời đêm. Nhiều người nghiệp dư muốn chuyên biệt trong quan sát các vật thể đặc biệt, các kiểu vạt thể hay các kiểu sự kiện làm họ quan tâm.
Đặc điểm của các thiết bị được các nhà thiên văn học chuyên nghiệp sử dụng là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thiết bị tự chế" ], "answer_start": [ 110 ] }
0044-0020-0005
uit_006996
Thiên văn học
Nói chung, các nhà thiên văn học nghiệp dư quan sát nhiều loại vật thể và hiện tượng vũ trụ thỉnh thoảng bằng thiết bị tự chế. Các mục tiêu thông thường của các nhà thiên văn nghiệp dư gồm Mặt Trăng, các hành tinh, các ngôi sao, sao chổi, mưa sao băng và nhiều loại vật thể sâu trong vũ trụ như các cụm sao, thiên hà hay tinh vân. Một nhánh của thiên văn nghiệp dư, chụp ảnh vũ trụ nghiệp dư, liên quan tới việc chụp ảnh bầu trời đêm. Nhiều người nghiệp dư muốn chuyên biệt trong quan sát các vật thể đặc biệt, các kiểu vạt thể hay các kiểu sự kiện làm họ quan tâm.
Các nhà thiên văn học chuyên nghiệp thường chọn quan sát các mục tiêu nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Mặt Trăng, các hành tinh, các ngôi sao, sao chổi, mưa sao băng và nhiều loại vật thể sâu trong vũ trụ" ], "answer_start": [ 189 ] }
0044-0020-0006
uit_006997
Thiên văn học
Nói chung, các nhà thiên văn học nghiệp dư quan sát nhiều loại vật thể và hiện tượng vũ trụ thỉnh thoảng bằng thiết bị tự chế. Các mục tiêu thông thường của các nhà thiên văn nghiệp dư gồm Mặt Trăng, các hành tinh, các ngôi sao, sao chổi, mưa sao băng và nhiều loại vật thể sâu trong vũ trụ như các cụm sao, thiên hà hay tinh vân. Một nhánh của thiên văn nghiệp dư, chụp ảnh vũ trụ nghiệp dư, liên quan tới việc chụp ảnh bầu trời đêm. Nhiều người nghiệp dư muốn chuyên biệt trong quan sát các vật thể đặc biệt, các kiểu vạt thể hay các kiểu sự kiện làm họ quan tâm.
Chụp ảnh vũ trụ nghiệp dư là một nhánh của nền cổ đại thiên văn học nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thiên văn nghiệp dư" ], "answer_start": [ 345 ] }
0044-0021-0001
uit_006998
Thiên văn học
Đa số nhà thiên văn nghiệp dư làm việc ở các bước sóng nhìn thấy được, nhưng một cộng đồng nhỏ làm việc với các bước sóng bên ngoài quang phổ nhìn thấy được. Điều này gồm việc sử dụng các thiết bị lọc hồng ngoại trên các kính viễn vọng thông thường, và việc sử dụng các kính viễn vọng radio. Người đi đầu trong thiên văn học radio nghiệp dư là Karl Jansky, ông đã bắt đầu quan sát bầu trời ở những bước sóng radio từ thập niên 1930. Một số nhà thiên văn nghiệp dư sử dụng các kính viễn vọng tự làm hay các kính viễn vọng radio ban đầu được sản xuất cho nghiên cứu thiên văn nhưng hiện các nhà thiên văn nghiệp dư đã có thể tiếp cận (ví dụ Kính viễn vọng Một Dặm).
Các nhà thiên văn nghiệp dư thường chọn quan sát các sóng có bước sóng như thế nào?
{ "text": [ "nhìn thấy được" ], "answer_start": [ 55 ] }
false
null
0044-0021-0002
uit_006999
Thiên văn học
Đa số nhà thiên văn nghiệp dư làm việc ở các bước sóng nhìn thấy được, nhưng một cộng đồng nhỏ làm việc với các bước sóng bên ngoài quang phổ nhìn thấy được. Điều này gồm việc sử dụng các thiết bị lọc hồng ngoại trên các kính viễn vọng thông thường, và việc sử dụng các kính viễn vọng radio. Người đi đầu trong thiên văn học radio nghiệp dư là Karl Jansky, ông đã bắt đầu quan sát bầu trời ở những bước sóng radio từ thập niên 1930. Một số nhà thiên văn nghiệp dư sử dụng các kính viễn vọng tự làm hay các kính viễn vọng radio ban đầu được sản xuất cho nghiên cứu thiên văn nhưng hiện các nhà thiên văn nghiệp dư đã có thể tiếp cận (ví dụ Kính viễn vọng Một Dặm).
Có khoảng bao nhiêu nhà thiên văn học nghiệp dư làm việc với các sóng nằm ngoài vùng quang phổ mà con người nhìn thấy được?
{ "text": [ "một cộng đồng nhỏ" ], "answer_start": [ 77 ] }
false
null
0044-0021-0003
uit_007000
Thiên văn học
Đa số nhà thiên văn nghiệp dư làm việc ở các bước sóng nhìn thấy được, nhưng một cộng đồng nhỏ làm việc với các bước sóng bên ngoài quang phổ nhìn thấy được. Điều này gồm việc sử dụng các thiết bị lọc hồng ngoại trên các kính viễn vọng thông thường, và việc sử dụng các kính viễn vọng radio. Người đi đầu trong thiên văn học radio nghiệp dư là Karl Jansky, ông đã bắt đầu quan sát bầu trời ở những bước sóng radio từ thập niên 1930. Một số nhà thiên văn nghiệp dư sử dụng các kính viễn vọng tự làm hay các kính viễn vọng radio ban đầu được sản xuất cho nghiên cứu thiên văn nhưng hiện các nhà thiên văn nghiệp dư đã có thể tiếp cận (ví dụ Kính viễn vọng Một Dặm).
Làm sao để các nhà thiên văn học nghiệp dư có thể quan sát các sóng mà mắt thường không nhìn thấy được?
{ "text": [ "sử dụng các thiết bị lọc hồng ngoại trên các kính viễn vọng thông thường, và việc sử dụng các kính viễn vọng radio" ], "answer_start": [ 176 ] }
false
null
0044-0021-0004
uit_007001
Thiên văn học
Đa số nhà thiên văn nghiệp dư làm việc ở các bước sóng nhìn thấy được, nhưng một cộng đồng nhỏ làm việc với các bước sóng bên ngoài quang phổ nhìn thấy được. Điều này gồm việc sử dụng các thiết bị lọc hồng ngoại trên các kính viễn vọng thông thường, và việc sử dụng các kính viễn vọng radio. Người đi đầu trong thiên văn học radio nghiệp dư là Karl Jansky, ông đã bắt đầu quan sát bầu trời ở những bước sóng radio từ thập niên 1930. Một số nhà thiên văn nghiệp dư sử dụng các kính viễn vọng tự làm hay các kính viễn vọng radio ban đầu được sản xuất cho nghiên cứu thiên văn nhưng hiện các nhà thiên văn nghiệp dư đã có thể tiếp cận (ví dụ Kính viễn vọng Một Dặm).
Nhà thiên văn học nghiệp dư đầu tiên nghiên cứu bầu trời ở những bước sóng mà mắt thường không nhìn thấy được là ai?
{ "text": [ "Karl Jansky" ], "answer_start": [ 344 ] }
false
null