id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0044-0021-0005
uit_007002
Thiên văn học
Đa số nhà thiên văn nghiệp dư làm việc ở các bước sóng nhìn thấy được, nhưng một cộng đồng nhỏ làm việc với các bước sóng bên ngoài quang phổ nhìn thấy được. Điều này gồm việc sử dụng các thiết bị lọc hồng ngoại trên các kính viễn vọng thông thường, và việc sử dụng các kính viễn vọng radio. Người đi đầu trong thiên văn học radio nghiệp dư là Karl Jansky, ông đã bắt đầu quan sát bầu trời ở những bước sóng radio từ thập niên 1930. Một số nhà thiên văn nghiệp dư sử dụng các kính viễn vọng tự làm hay các kính viễn vọng radio ban đầu được sản xuất cho nghiên cứu thiên văn nhưng hiện các nhà thiên văn nghiệp dư đã có thể tiếp cận (ví dụ Kính viễn vọng Một Dặm).
Có khoảng bao nhiêu nhà thiên văn học nghiệp dư làm việc với các sóng nằm ngoài vùng quang phổ mà con người nhìn không thấy được?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "một cộng đồng nhỏ" ], "answer_start": [ 77 ] }
0044-0022-0001
uit_007003
Thiên văn học
Các nhà thiên văn nghiệp dư tiếp tục thực hiện các đóng góp khoa học trong lĩnh vực thiên văn. Quả thực, đây là một trong số ít ngành khoa học nơi những người nghiệp dư vẫn có thể có những đóng góp quan trọng. Những người nghiệp dư có thể thực hiện đo đạc che khuất được dùng để tinh chỉnh các quỹ đạo của các hành tinh nhỏ. Họ cũng có thể khám phá các sao chổi, và thực hiện những quan sát thường xuyên với các ngôi sao biến đổi. Những cải tiến trong kỹ thuật số đã cho phép những người nghiệp dư thực hiện những tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực chụp ảnh vũ trụ.
Ngành thiên văn học được nhận xét là một ngành như thế nào đối với các nhà thiên văn học nghiệp dư?
{ "text": [ "đây là một trong số ít ngành khoa học nơi những người nghiệp dư vẫn có thể có những đóng góp quan trọng" ], "answer_start": [ 105 ] }
false
null
0044-0022-0002
uit_007004
Thiên văn học
Các nhà thiên văn nghiệp dư tiếp tục thực hiện các đóng góp khoa học trong lĩnh vực thiên văn. Quả thực, đây là một trong số ít ngành khoa học nơi những người nghiệp dư vẫn có thể có những đóng góp quan trọng. Những người nghiệp dư có thể thực hiện đo đạc che khuất được dùng để tinh chỉnh các quỹ đạo của các hành tinh nhỏ. Họ cũng có thể khám phá các sao chổi, và thực hiện những quan sát thường xuyên với các ngôi sao biến đổi. Những cải tiến trong kỹ thuật số đã cho phép những người nghiệp dư thực hiện những tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực chụp ảnh vũ trụ.
Việc đo đạc che khuất được thực hiện bởi các nhà thiên văn học nghiệp dư có thể được sử dụng để làm gì?
{ "text": [ "tinh chỉnh các quỹ đạo của các hành tinh nhỏ" ], "answer_start": [ 279 ] }
false
null
0044-0022-0003
uit_007005
Thiên văn học
Các nhà thiên văn nghiệp dư tiếp tục thực hiện các đóng góp khoa học trong lĩnh vực thiên văn. Quả thực, đây là một trong số ít ngành khoa học nơi những người nghiệp dư vẫn có thể có những đóng góp quan trọng. Những người nghiệp dư có thể thực hiện đo đạc che khuất được dùng để tinh chỉnh các quỹ đạo của các hành tinh nhỏ. Họ cũng có thể khám phá các sao chổi, và thực hiện những quan sát thường xuyên với các ngôi sao biến đổi. Những cải tiến trong kỹ thuật số đã cho phép những người nghiệp dư thực hiện những tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực chụp ảnh vũ trụ.
Sự tiến bộ của kỹ thuật số điện tử đã giúp ngành thiên văn học nghiệp dư như thế nào?
{ "text": [ "cho phép những người nghiệp dư thực hiện những tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực chụp ảnh vũ trụ" ], "answer_start": [ 467 ] }
false
null
0044-0022-0004
uit_007006
Thiên văn học
Các nhà thiên văn nghiệp dư tiếp tục thực hiện các đóng góp khoa học trong lĩnh vực thiên văn. Quả thực, đây là một trong số ít ngành khoa học nơi những người nghiệp dư vẫn có thể có những đóng góp quan trọng. Những người nghiệp dư có thể thực hiện đo đạc che khuất được dùng để tinh chỉnh các quỹ đạo của các hành tinh nhỏ. Họ cũng có thể khám phá các sao chổi, và thực hiện những quan sát thường xuyên với các ngôi sao biến đổi. Những cải tiến trong kỹ thuật số đã cho phép những người nghiệp dư thực hiện những tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực chụp ảnh vũ trụ.
Việc đo đạc che khuất được thực hiện bởi các nhà thiên văn học chuyên nghiệp có thể được sử dụng để làm gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tinh chỉnh các quỹ đạo của các hành tinh nhỏ" ], "answer_start": [ 279 ] }
0044-0023-0001
uit_007007
Thiên văn học
Trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 62 của Liên hiệp quốc, năm 2009 đã được công bố là Năm thiên văn học quốc tế (IYA2009), với nghị quyết được chính thức hoá ngày 20 tháng 12 năm 2008. Một sự phối hợp toàn cầu do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) bố trí, nó đã được UNESCO — cơ quan của Liên hiệp quốc chịu trách nhiệm về các vấn đề Giáo dục, Khoa học và Văn hoá, tán đồng. Năm Thiên văn quốc tế 2009 được dự định trở thành một lễ hội toàn cầu về thiên văn học và những đóng góp của nó vào xã hội và văn hoá, khơi dậy sự quan tâm toàn cầu không chỉ với thiên văn và cả khoa học nói chung, với sự nhấn mạnh vào thanh niên.
Năm 2009 được chọn là Năm thiên văn học khi nào?
{ "text": [ "Trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 62 của Liên hiệp quốc" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0044-0023-0002
uit_007008
Thiên văn học
Trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 62 của Liên hiệp quốc, năm 2009 đã được công bố là Năm thiên văn học quốc tế (IYA2009), với nghị quyết được chính thức hoá ngày 20 tháng 12 năm 2008. Một sự phối hợp toàn cầu do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) bố trí, nó đã được UNESCO — cơ quan của Liên hiệp quốc chịu trách nhiệm về các vấn đề Giáo dục, Khoa học và Văn hoá, tán đồng. Năm Thiên văn quốc tế 2009 được dự định trở thành một lễ hội toàn cầu về thiên văn học và những đóng góp của nó vào xã hội và văn hoá, khơi dậy sự quan tâm toàn cầu không chỉ với thiên văn và cả khoa học nói chung, với sự nhấn mạnh vào thanh niên.
Năm thiên văn học 2009 được công bố với kỳ vọng gì?
{ "text": [ "trở thành một lễ hội toàn cầu về thiên văn học và những đóng góp của nó vào xã hội và văn hoá, khơi dậy sự quan tâm toàn cầu không chỉ với thiên văn và cả khoa học nói chung, với sự nhấn mạnh vào thanh niên" ], "answer_start": [ 414 ] }
false
null
0044-0023-0003
uit_007009
Thiên văn học
Trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 62 của Liên hiệp quốc, năm 2009 đã được công bố là Năm thiên văn học quốc tế (IYA2009), với nghị quyết được chính thức hoá ngày 20 tháng 12 năm 2008. Một sự phối hợp toàn cầu do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) bố trí, nó đã được UNESCO — cơ quan của Liên hiệp quốc chịu trách nhiệm về các vấn đề Giáo dục, Khoa học và Văn hoá, tán đồng. Năm Thiên văn quốc tế 2009 được dự định trở thành một lễ hội toàn cầu về thiên văn học và những đóng góp của nó vào xã hội và văn hoá, khơi dậy sự quan tâm toàn cầu không chỉ với thiên văn và cả khoa học nói chung, với sự nhấn mạnh vào thanh niên.
UNESCO là cơ quan chịu trách nhiệm về các lĩnh vự nào?
{ "text": [ "Giáo dục, Khoa học và Văn hoá" ], "answer_start": [ 333 ] }
false
null
0044-0023-0004
uit_007010
Thiên văn học
Trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 62 của Liên hiệp quốc, năm 2009 đã được công bố là Năm thiên văn học quốc tế (IYA2009), với nghị quyết được chính thức hoá ngày 20 tháng 12 năm 2008. Một sự phối hợp toàn cầu do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) bố trí, nó đã được UNESCO — cơ quan của Liên hiệp quốc chịu trách nhiệm về các vấn đề Giáo dục, Khoa học và Văn hoá, tán đồng. Năm Thiên văn quốc tế 2009 được dự định trở thành một lễ hội toàn cầu về thiên văn học và những đóng góp của nó vào xã hội và văn hoá, khơi dậy sự quan tâm toàn cầu không chỉ với thiên văn và cả khoa học nói chung, với sự nhấn mạnh vào thanh niên.
Năm 2019 được chọn là Năm thiên văn học khi nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 62 của Liên hiệp quốc" ], "answer_start": [ 0 ] }
0044-0023-0005
uit_007011
Thiên văn học
Trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 62 của Liên hiệp quốc, năm 2009 đã được công bố là Năm thiên văn học quốc tế (IYA2009), với nghị quyết được chính thức hoá ngày 20 tháng 12 năm 2008. Một sự phối hợp toàn cầu do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) bố trí, nó đã được UNESCO — cơ quan của Liên hiệp quốc chịu trách nhiệm về các vấn đề Giáo dục, Khoa học và Văn hoá, tán đồng. Năm Thiên văn quốc tế 2009 được dự định trở thành một lễ hội toàn cầu về thiên văn học và những đóng góp của nó vào xã hội và văn hoá, khơi dậy sự quan tâm toàn cầu không chỉ với thiên văn và cả khoa học nói chung, với sự nhấn mạnh vào thanh niên.
Năm thiên văn học 2008 được công bố với kỳ vọng gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "trở thành một lễ hội toàn cầu về thiên văn học và những đóng góp của nó vào xã hội và văn hoá, khơi dậy sự quan tâm toàn cầu không chỉ với thiên văn và cả khoa học nói chung, với sự nhấn mạnh vào thanh niên" ], "answer_start": [ 414 ] }
0044-0023-0006
uit_007012
Thiên văn học
Trong cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 62 của Liên hiệp quốc, năm 2009 đã được công bố là Năm thiên văn học quốc tế (IYA2009), với nghị quyết được chính thức hoá ngày 20 tháng 12 năm 2008. Một sự phối hợp toàn cầu do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) bố trí, nó đã được UNESCO — cơ quan của Liên hiệp quốc chịu trách nhiệm về các vấn đề Giáo dục, Khoa học và Văn hoá, tán đồng. Năm Thiên văn quốc tế 2009 được dự định trở thành một lễ hội toàn cầu về thiên văn học và những đóng góp của nó vào xã hội và văn hoá, khơi dậy sự quan tâm toàn cầu không chỉ với thiên văn và cả khoa học nói chung, với sự nhấn mạnh vào thanh niên.
UNESCO là người chịu trách nhiệm về các lĩnh vực nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Giáo dục, Khoa học và Văn hoá" ], "answer_start": [ 333 ] }
0045-0001-0001
uit_007013
Ả Rập Xê Út
Lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay khi xưa là 4 khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir). Vương quốc Ả Rập Xê Út được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, "Saud" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc. Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt bắt đầu từ năm 1902. Ả Rập Xê Út từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị. Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là "đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Xê Út", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí. Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Xê Út có tổng dân số là 28,7 triệu vào năm 2013, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Xê Út và 8 triệu người là ngoại kiều. Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.
Trước khi thống nhất thành Ả Rập Xê Út, quốc gia này bao gồm những lãnh thổ nào?
{ "text": [ "Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir)" ], "answer_start": [ 63 ] }
false
null
0045-0001-0002
uit_007014
Ả Rập Xê Út
Lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay khi xưa là 4 khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir). Vương quốc Ả Rập Xê Út được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, "Saud" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc. Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt bắt đầu từ năm 1902. Ả Rập Xê Út từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị. Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là "đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Xê Út", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí. Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Xê Út có tổng dân số là 28,7 triệu vào năm 2013, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Xê Út và 8 triệu người là ngoại kiều. Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.
Ibn Saud thành lập vương quốc Ả Rập Xê Út vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 1932" ], "answer_start": [ 182 ] }
false
null
0045-0001-0003
uit_007015
Ả Rập Xê Út
Lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay khi xưa là 4 khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir). Vương quốc Ả Rập Xê Út được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, "Saud" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc. Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt bắt đầu từ năm 1902. Ả Rập Xê Út từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị. Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là "đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Xê Út", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí. Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Xê Út có tổng dân số là 28,7 triệu vào năm 2013, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Xê Út và 8 triệu người là ngoại kiều. Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.
Chế độ nhà nước của Ả Rập Xê Út là gì?
{ "text": [ "quân chủ chuyên chế" ], "answer_start": [ 440 ] }
false
null
0045-0001-0004
uit_007016
Ả Rập Xê Út
Lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay khi xưa là 4 khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir). Vương quốc Ả Rập Xê Út được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, "Saud" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc. Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt bắt đầu từ năm 1902. Ả Rập Xê Út từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị. Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là "đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Xê Út", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí. Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Xê Út có tổng dân số là 28,7 triệu vào năm 2013, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Xê Út và 8 triệu người là ngoại kiều. Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.
Tôn giáo chủ đạo của Ả Rập Xê Út là gì?
{ "text": [ "Hồi giáo" ], "answer_start": [ 513 ] }
false
null
0045-0001-0005
uit_007017
Ả Rập Xê Út
Lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay khi xưa là 4 khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir). Vương quốc Ả Rập Xê Út được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, "Saud" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc. Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt bắt đầu từ năm 1902. Ả Rập Xê Út từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị. Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là "đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Xê Út", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí. Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Xê Út có tổng dân số là 28,7 triệu vào năm 2013, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Xê Út và 8 triệu người là ngoại kiều. Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.
Ngoài Al-Masjid al-Haram, tên của địa điểm được coi là Thánh đường của Hồi giáo là gì?
{ "text": [ "Al-Masjid an-Nabawi" ], "answer_start": [ 823 ] }
false
null
0045-0001-0006
uit_007018
Ả Rập Xê Út
Lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay khi xưa là 4 khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir). Vương quốc Ả Rập Xê Út được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, "Saud" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc. Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt bắt đầu từ năm 1902. Ả Rập Xê Út từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị. Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là "đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Xê Út", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí. Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Xê Út có tổng dân số là 28,7 triệu vào năm 2013, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Xê Út và 8 triệu người là ngoại kiều. Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.
Ibn Saud tài trợ vương quốc Ả Rập Xê Út vào năm bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1932" ], "answer_start": [ 182 ] }
0045-0001-0007
uit_007019
Ả Rập Xê Út
Lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay khi xưa là 4 khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir). Vương quốc Ả Rập Xê Út được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, "Saud" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc. Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt bắt đầu từ năm 1902. Ả Rập Xê Út từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị. Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là "đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Xê Út", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí. Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Xê Út có tổng dân số là 28,7 triệu vào năm 2013, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Xê Út và 8 triệu người là ngoại kiều. Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.
Tôn giáo ngoại kiều của Ả Rập Xê Út là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hồi giáo" ], "answer_start": [ 513 ] }
0045-0001-0008
uit_007020
Ả Rập Xê Út
Lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay khi xưa là 4 khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir). Vương quốc Ả Rập Xê Út được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, "Saud" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc. Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt bắt đầu từ năm 1902. Ả Rập Xê Út từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị. Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là "đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Xê Út", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí. Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Xê Út có tổng dân số là 28,7 triệu vào năm 2013, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Xê Út và 8 triệu người là ngoại kiều. Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.
Ngoài Ả Rập Xê Út, tên của địa điểm được coi là Thánh đường của Hồi giáo là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Al-Masjid an-Nabawi" ], "answer_start": [ 823 ] }
0045-0001-0009
uit_007021
Ả Rập Xê Út
Lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay khi xưa là 4 khu vực riêng biệt: Hejaz, Najd, bộ phận của Đông Ả Rập (Al-Ahsa) và Nam Ả Rập ('Asir). Vương quốc Ả Rập Xê Út được Ibn Saud thành lập vào năm 1932, "Saud" bắt nguồn từ hoàng tộc Saud, thể hiện quan điểm quốc gia là tài sản cá nhân của hoàng tộc. Ibn Saud thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thông qua một loạt cuộc chinh phạt bắt đầu từ năm 1902. Ả Rập Xê Út từ đó là một quốc gia quân chủ chuyên chế, thực chất là một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị. Phong trào tôn giáo Wahhabi cực bảo thủ thuộc phái Hồi giáo Sunni được gọi là "đặc điểm nổi bật của văn hóa Ả Rập Xê Út", được truyền bá toàn cầu phần lớn nhờ tài trợ từ mậu dịch dầu khí. Ả Rập Xê Út đôi khi được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Hồi giáo. Ả Rập Xê Út có tổng dân số là 28,7 triệu vào năm 2013, trong đó 20 triệu người là công dân Ả Rập Xê Út và 8 triệu người là ngoại kiều. Ngôn ngữ chính thức quốc gia là tiếng Ả Rập.
Sau khi thống nhất bốn khu vực thành một quốc gia duy nhất thì Ả Rập Xê Út thực chất là một quốc gia như thế nào?
{ "text": [ "một chế độ độc tài thế tập do các dòng Hồi giáo cai trị" ], "answer_start": [ 474 ] }
false
null
0045-0002-0001
uit_007022
Ả Rập Xê Út
Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại vùng Đông. Ả Rập Xê Út từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao, và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20. Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Xê Út kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể. Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình. Ả Rập Xê Út là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới theo số liệu vào năm 2014, và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Xê Út là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới. Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung. Ngoài Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.
Ả Rập Xê Út tìm ra nguồn dầu mỏ vào thời gian nào?
{ "text": [ "ngày 3 tháng 3 năm 1938" ], "answer_start": [ 26 ] }
false
null
0045-0002-0002
uit_007023
Ả Rập Xê Út
Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại vùng Đông. Ả Rập Xê Út từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao, và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20. Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Xê Út kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể. Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình. Ả Rập Xê Út là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới theo số liệu vào năm 2014, và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Xê Út là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới. Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung. Ngoài Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.
Quốc gia nào đứng đầu thế giới về xuất khẩu dầu mỏ?
{ "text": [ "Ả Rập Xê Út" ], "answer_start": [ 98 ] }
false
null
0045-0002-0003
uit_007024
Ả Rập Xê Út
Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại vùng Đông. Ả Rập Xê Út từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao, và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20. Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Xê Út kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể. Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình. Ả Rập Xê Út là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới theo số liệu vào năm 2014, và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Xê Út là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới. Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung. Ngoài Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.
Vì sao tính đa dạng trong nền kinh tế của Ả Rập Xê Út không được đánh giá cao?
{ "text": [ "ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể" ], "answer_start": [ 497 ] }
false
null
0045-0002-0004
uit_007025
Ả Rập Xê Út
Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại vùng Đông. Ả Rập Xê Út từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao, và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20. Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Xê Út kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể. Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình. Ả Rập Xê Út là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới theo số liệu vào năm 2014, và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Xê Út là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới. Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung. Ngoài Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.
Những phong tục, luật lệ nào của Ả Rập Xê Út bị thế giới lên án?
{ "text": [ "cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình" ], "answer_start": [ 616 ] }
false
null
0045-0002-0005
uit_007026
Ả Rập Xê Út
Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại vùng Đông. Ả Rập Xê Út từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao, và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20. Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Xê Út kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể. Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình. Ả Rập Xê Út là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới theo số liệu vào năm 2014, và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Xê Út là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới. Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung. Ngoài Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.
Ả Rập Xê Út là một thành viên trong tổ chức nào về nguyên liệu đốt?
{ "text": [ "Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa" ], "answer_start": [ 1072 ] }
false
null
0045-0002-0006
uit_007027
Ả Rập Xê Út
Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại vùng Đông. Ả Rập Xê Út từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao, và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20. Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Xê Út kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể. Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình. Ả Rập Xê Út là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới theo số liệu vào năm 2014, và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Xê Út là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới. Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung. Ngoài Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.
Ả Rập Xê Út tìm ra nguồn khí đốt vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngày 3 tháng 3 năm 1938" ], "answer_start": [ 26 ] }
0045-0002-0007
uit_007028
Ả Rập Xê Út
Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại vùng Đông. Ả Rập Xê Út từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao, và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20. Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Xê Út kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể. Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình. Ả Rập Xê Út là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới theo số liệu vào năm 2014, và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Xê Út là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới. Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung. Ngoài Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.
Quốc gia nào đứng đầu thế giới về quân sự?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ả Rập Xê Út" ], "answer_start": [ 98 ] }
0045-0002-0008
uit_007029
Ả Rập Xê Út
Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938, sau đó có một số phát hiện khác tại vùng Đông. Ả Rập Xê Út từ đó trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ nhì và trữ lượng khí đốt lớn thứ sáu thế giới. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới phân loại là nền kinh tế thu nhập cao với chỉ số phát triển con người ở mức cao, và là quốc gia Ả Rập duy nhất trong G-20. Tuy nhiên, kinh tế Ả Rập Xê Út kém đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, ngoài khai thác tài nguyên thì không có bất kỳ lĩnh vực dịch vụ hay sản xuất nào đáng kể. Quốc gia này bị chỉ trích vì cách thức đối xử với nữ giới và sử dụng hình phạt tử hình. Ả Rập Xê Út là quốc gia chi tiêu quân sự nhiều thứ tư trên thế giới theo số liệu vào năm 2014, và trong giai đoạn 2010–14, SIPRI nhận thấy Ả Rập Xê Út là quốc gia nhập khẩu vũ khí lớn thứ nhì trên thế giới. Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung. Ngoài Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, quốc gia này còn là một thành viên tích cực trong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa.
Từ sau sự kiện nào thì Ả Rập Xê Út trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới?
{ "text": [ "Dầu mỏ được phát hiện vào ngày 3 tháng 3 năm 1938" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0045-0003-0001
uit_007030
Ả Rập Xê Út
Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)
Một số minh chứng cho rằng con người đã xuất hiện tại Ả Rập Xê Út bao nhiêu năm trước?
{ "text": [ "khoảng 125.000" ], "answer_start": [ 62 ] }
false
null
0045-0003-0002
uit_007031
Ả Rập Xê Út
Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)
Trước khi có sự độc tôn của Hồi giáo, những tôn giáo nào từng xuất hiện tại Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo" ], "answer_start": [ 259 ] }
false
null
0045-0003-0003
uit_007032
Ả Rập Xê Út
Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)
Loài động vật nào được người Al-Magar thuần hóa nhiều trong thời đồ đá?
{ "text": [ "ngựa" ], "answer_start": [ 526 ] }
false
null
0045-0003-0004
uit_007033
Ả Rập Xê Út
Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)
Ngoài Al-Magar, nền văn minh nào cũng đã từng phát triển mạnh trên bán đảo Ả Rập?
{ "text": [ "Dilmun" ], "answer_start": [ 532 ] }
false
null
0045-0003-0005
uit_007034
Ả Rập Xê Út
Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)
Phần lãnh thổ được khai phá bởi người Dilmun là gì?
{ "text": [ "phía đông của bán đảo Ả Rập" ], "answer_start": [ 746 ] }
false
null
0045-0003-0006
uit_007035
Ả Rập Xê Út
Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)
Trước khi có sự độc tôn của tôn giáo, những tôn giáo nào từng xuất hiện tại Ả Rập Xê Út?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo" ], "answer_start": [ 259 ] }
0045-0003-0007
uit_007036
Ả Rập Xê Út
Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)
Loài động vật nào được người Al-Magar buôn bán nhiều trong thời đồ đá?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "ngựa" ], "answer_start": [ 526 ] }
0045-0003-0008
uit_007037
Ả Rập Xê Út
Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)
Ngoài Al-Magar, nền văn minh nào cũng đã từng phát triển mạnh trên hòn đảo Ả Rập?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Dilmun" ], "answer_start": [ 532 ] }
0045-0003-0009
uit_007038
Ả Rập Xê Út
Có bằng chứng cho thấy loài người cư trú tại bán đảo Ả Rập từ khoảng 125.000 năm trước. Trong thời cổ đại, bán đảo Ả Rập đóng vai trò là một hành lang mậu dịch và biểu lộ một số nền văn minh. Tôn giáo của cư dân bán đảo Ả Rập thời kỳ tiền Hồi giáo gồm có các đức tin đa thần bản địa, Cơ Đốc giáo Ả Rập, Cảnh giáo, Do Thái giáo và Hỏa giáo. Văn minh Al-Magar thời tiền sử hình thành tại trung tâm của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là tại Najd. Al-Magar là nơi đầu tiên diễn ra thuần hóa động vật trong thời kỳ đồ đá mới, đặc biệt là ngựa. Dilmun là một trong các nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và tại bán đảo Ả Rập. Đây là một trung tâm mậu dịch lớn, và vào lúc tối thịnh nó kiểm soát các tuyến mậu dịch qua vịnh Ba Tư. Văn minh Dilmun bao phủ phần phía đông của bán đảo Ả Rập, đặc biệt là Vùng Đông của Ả Rập Xê Út. Một trong số các câu khắc sớm nhất ghi tên Dilmun là của Quốc vương Ur-Nanshe xứ Lagash (khoảng 2300 TCN)
Nền văn minh cổ đại tại Trung Đông và bán đảo Ả Rập nào được coi là trung tâm mậu dịch lớn?
{ "text": [ "Dilmun" ], "answer_start": [ 532 ] }
false
null
0045-0004-0001
uit_007039
Ả Rập Xê Út
Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.
Nền văn minh Thamud xuất hiện ở Hejaz từ khi nào?
{ "text": [ "thiên niên kỷ thứ nhất TCN" ], "answer_start": [ 49 ] }
false
null
0045-0004-0002
uit_007040
Ả Rập Xê Út
Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.
Quốc gia trước đây thành lập ở phía Tây Bắc của Ả Rập Xê Út là gì?
{ "text": [ "Vương quốc Lihyan" ], "answer_start": [ 168 ] }
false
null
0045-0004-0003
uit_007041
Ả Rập Xê Út
Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.
Đâu là một tên gọi khác của vương quốc Lihyan?
{ "text": [ "Dedan" ], "answer_start": [ 198 ] }
false
null
0045-0004-0004
uit_007042
Ả Rập Xê Út
Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.
Khu vực trước đây là lãnh thổ của vương quốc Kindah là gì?
{ "text": [ "Najd" ], "answer_start": [ 415 ] }
false
null
0045-0004-0005
uit_007043
Ả Rập Xê Út
Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.
Tên gọi ngày nay của thủ đô vương quốc Kindah là gì?
{ "text": [ "Qaryat al-Fāw" ], "answer_start": [ 615 ] }
false
null
0045-0004-0006
uit_007044
Ả Rập Xê Út
Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.
Đâu là một tên gọi khác của vương quốc Ả Rập?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Dedan" ], "answer_start": [ 198 ] }
0045-0004-0007
uit_007045
Ả Rập Xê Út
Văn minh Thamud tại Hejaz được cho là kéo dài từ thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến gần thời kỳ Muhammad. Ghi nhận được trên 9.000 câu khắc Thamud tại tây nam Ả Rập Xê Út. Vương quốc Lihyan (لحيان) hay Dedan là một quốc gia Bắc Ả Rập cổ đại, nằm tại tây bắc của lãnh thổ Ả Rập Xê Út ngày nay, có các câu khắc cổ đại có niên đại từ khoảng thế kỷ VI đến IV TCN. Kindah là một vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd, các quốc vương nước này có ảnh hưởng đến một số bộ lạc liên kết song dựa trên thanh thế cá nhân hơn là quyền uy giải quyết cưỡng chế. Thủ đô đầu tiên của Kindah là Qaryat Dhāt Kāhil, nay gọi là Qaryat al-Fāw.
Thủ đô đầu tiên của vương quốc bộ lạc được thành lập tại khu vực Najd hiện nay gọi là gì?
{ "text": [ "Qaryat al-Fāw" ], "answer_start": [ 615 ] }
false
null
0045-0005-0001
uit_007046
Ả Rập Xê Út
Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.
Vua Muhammad qua đời vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 632" ], "answer_start": [ 29 ] }
false
null
0045-0005-0002
uit_007047
Ả Rập Xê Út
Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.
Khu vực nào đã bị các học trò của Muhammad chiếm đóng?
{ "text": [ "từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông" ], "answer_start": [ 158 ] }
false
null
0045-0005-0003
uit_007048
Ả Rập Xê Út
Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.
Vì sao Hồi giáo không còn phát triển chủ lực ở Ả Rập nữa?
{ "text": [ "do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn" ], "answer_start": [ 355 ] }
false
null
0045-0005-0004
uit_007049
Ả Rập Xê Út
Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.
Quân chủ Sharif của Ả Rập đã chiếm được những vùng đất nào trong giai đoạn từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX?
{ "text": [ "Mecca và Medina" ], "answer_start": [ 463 ] }
false
null
0045-0005-0005
uit_007050
Ả Rập Xê Út
Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.
Thế lực nằm nắm quyền quản lý Mecca và Medina trong giai đoạn từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX?
{ "text": [ "Sharif" ], "answer_start": [ 548 ] }
false
null
0045-0005-0006
uit_007051
Ả Rập Xê Út
Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.
Vua Muhammad chào đời vào năm bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 632" ], "answer_start": [ 29 ] }
0045-0005-0007
uit_007052
Ả Rập Xê Út
Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.
Quân chủ Sharif của Ả Rập đã trung thành với những vùng đất nào trong giai đoạn từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Mecca và Medina" ], "answer_start": [ 463 ] }
0045-0005-0008
uit_007053
Ả Rập Xê Út
Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.
Thế lực nằm nắm quyền quản lý Mecca và Medina trong giai đoạn từ thế kỷ X đến sau thế kỷ XX?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Sharif" ], "answer_start": [ 548 ] }
0045-0005-0009
uit_007054
Ả Rập Xê Út
Sau khi Muhammad từ trần vào năm 632, các môn đồ của ông nhanh chóng bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập, chinh phục được lãnh thổ rộng lớn (từ bán đảo Iberia ở phía tây đến Pakistan ngày nay ở phía đông) trong khoảng vài thập niên. Kết quả là bán đảo Ả Rập nhanh chóng trở thành một khu vực ngoại biên về chính trị của thế giới Hồi giáo do trọng tâm được chuyển đến các vùng đất bị chinh phục song phát triển hơn. Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, Mecca và Medina nằm dưới quyền kiểm soát của một quân chủ Ả Rập bản địa mang hiệu là Sharif của Mecca, tuy nhiên Sharif trong hầu hết giai đoạn này đều trung thành với một đế quốc Hồi giáo lớn đặt tại Baghdad, Cairo hoặc Istanbul. Hầu hết phần còn lại của Ả Rập Xê Út ngày nay quay lại quyền cai trị bộ lạc truyền thống.
Sự kiện bành trướng lãnh thổ Hồi giáo ra ngoài bán đảo Ả Rập bắt đầu từ năm bao nhiều?
{ "text": [ "năm 632" ], "answer_start": [ 29 ] }
false
null
0045-0006-0001
uit_007055
Ả Rập Xê Út
Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm 1744 tại khu vực quanh Riyadh, quốc gia này bành trướng nhanh chóng và trong thời gian ngắn từng kiểm soát hầu hết lãnh thổ hiện nay của Ả Rập Xê Út, song đến năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt. Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud có quy mô nhỏ hơn nhiều được thành lập vào năm 1824 và chủ yếu nằm tại Nejd. Trong suốt thời gian còn lại của thế kỷ XIX, gia tộc Saud tranh giành quyền kiểm soát khu vực nội lục của Ả Rập Xê Út ngày nay với một gia tộc thống trị Ả Rập khác là Rashid. Đến năm 1891, gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait.
Gia tộc Saud chiếm được vùng đất nào đầu tiên để xây dựng vương quốc?
{ "text": [ "Riyadh" ], "answer_start": [ 81 ] }
false
null
0045-0006-0002
uit_007056
Ả Rập Xê Út
Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm 1744 tại khu vực quanh Riyadh, quốc gia này bành trướng nhanh chóng và trong thời gian ngắn từng kiểm soát hầu hết lãnh thổ hiện nay của Ả Rập Xê Út, song đến năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt. Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud có quy mô nhỏ hơn nhiều được thành lập vào năm 1824 và chủ yếu nằm tại Nejd. Trong suốt thời gian còn lại của thế kỷ XIX, gia tộc Saud tranh giành quyền kiểm soát khu vực nội lục của Ả Rập Xê Út ngày nay với một gia tộc thống trị Ả Rập khác là Rashid. Đến năm 1891, gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait.
Sự kiện nào đã khiến cho quyền cai trị phần lớn Ả Rập Xê Út của gia tộc Saud chấm dứt?
{ "text": [ "năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt" ], "answer_start": [ 217 ] }
false
null
0045-0006-0003
uit_007057
Ả Rập Xê Út
Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm 1744 tại khu vực quanh Riyadh, quốc gia này bành trướng nhanh chóng và trong thời gian ngắn từng kiểm soát hầu hết lãnh thổ hiện nay của Ả Rập Xê Út, song đến năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt. Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud có quy mô nhỏ hơn nhiều được thành lập vào năm 1824 và chủ yếu nằm tại Nejd. Trong suốt thời gian còn lại của thế kỷ XIX, gia tộc Saud tranh giành quyền kiểm soát khu vực nội lục của Ả Rập Xê Út ngày nay với một gia tộc thống trị Ả Rập khác là Rashid. Đến năm 1891, gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait.
Gia tộc Saud xây dựng một đế chế mới tại Nejd vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 1824" ], "answer_start": [ 372 ] }
false
null
0045-0006-0004
uit_007058
Ả Rập Xê Út
Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm 1744 tại khu vực quanh Riyadh, quốc gia này bành trướng nhanh chóng và trong thời gian ngắn từng kiểm soát hầu hết lãnh thổ hiện nay của Ả Rập Xê Út, song đến năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt. Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud có quy mô nhỏ hơn nhiều được thành lập vào năm 1824 và chủ yếu nằm tại Nejd. Trong suốt thời gian còn lại của thế kỷ XIX, gia tộc Saud tranh giành quyền kiểm soát khu vực nội lục của Ả Rập Xê Út ngày nay với một gia tộc thống trị Ả Rập khác là Rashid. Đến năm 1891, gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait.
Đối thủ của gia tộc Saud trong cuộc chiến tranh giành khu vực trung tâm Ả Rập Xê Út là ai?
{ "text": [ "Rashid" ], "answer_start": [ 573 ] }
false
null
0045-0006-0005
uit_007059
Ả Rập Xê Út
Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm 1744 tại khu vực quanh Riyadh, quốc gia này bành trướng nhanh chóng và trong thời gian ngắn từng kiểm soát hầu hết lãnh thổ hiện nay của Ả Rập Xê Út, song đến năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt. Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud có quy mô nhỏ hơn nhiều được thành lập vào năm 1824 và chủ yếu nằm tại Nejd. Trong suốt thời gian còn lại của thế kỷ XIX, gia tộc Saud tranh giành quyền kiểm soát khu vực nội lục của Ả Rập Xê Út ngày nay với một gia tộc thống trị Ả Rập khác là Rashid. Đến năm 1891, gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait.
Kết quả của cuộc tranh chấp quyền sở hữu vùng trung tâm Ả Rập Xê Út là gì?
{ "text": [ "gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait" ], "answer_start": [ 595 ] }
false
null
0045-0006-0006
uit_007060
Ả Rập Xê Út
Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm 1744 tại khu vực quanh Riyadh, quốc gia này bành trướng nhanh chóng và trong thời gian ngắn từng kiểm soát hầu hết lãnh thổ hiện nay của Ả Rập Xê Út, song đến năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt. Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud có quy mô nhỏ hơn nhiều được thành lập vào năm 1824 và chủ yếu nằm tại Nejd. Trong suốt thời gian còn lại của thế kỷ XIX, gia tộc Saud tranh giành quyền kiểm soát khu vực nội lục của Ả Rập Xê Út ngày nay với một gia tộc thống trị Ả Rập khác là Rashid. Đến năm 1891, gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait.
Đối thủ của gia tộc Saud trong cuộc chiến tranh giành khu vực Kuwait là ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Rashid" ], "answer_start": [ 573 ] }
0045-0006-0007
uit_007061
Ả Rập Xê Út
Quốc gia đầu tiên của gia tộc Saud được thành lập vào năm 1744 tại khu vực quanh Riyadh, quốc gia này bành trướng nhanh chóng và trong thời gian ngắn từng kiểm soát hầu hết lãnh thổ hiện nay của Ả Rập Xê Út, song đến năm 1818 thì bị Phó vương Ai Cập của Ottoman là Mohammed Ali Pasha tiêu diệt. Quốc gia thứ nhì của gia tộc Saud có quy mô nhỏ hơn nhiều được thành lập vào năm 1824 và chủ yếu nằm tại Nejd. Trong suốt thời gian còn lại của thế kỷ XIX, gia tộc Saud tranh giành quyền kiểm soát khu vực nội lục của Ả Rập Xê Út ngày nay với một gia tộc thống trị Ả Rập khác là Rashid. Đến năm 1891, gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait.
Kết quả của cuộc tranh chấp quyền sở hữu vùng trung tâm Ai Cập là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "gia tộc Rashid giành thắng lợi và gia tộc Saud bị đẩy đi lưu vong tại Kuwait" ], "answer_start": [ 595 ] }
0045-0007-0001
uit_007062
Ả Rập Xê Út
Vào lúc khởi đầu thế kỷ XX, Đế quốc Ottoman tiếp tục kiểm soát hoặc có quyền bá chủ đối với hầu hết bán đảo. Dưới quyền bá chủ này, bán đảo Ả Rập nằm dưới quyền cai trị của nhiều người thống trị bộ lạc, trong đó Sharif của Mecca có ưu thế và cai trị Hejaz. Năm 1902, Abdul Aziz—sau này gọi là Ibn Saud—tái chiếm Riyadh khiến gia tộc Saud trở về Nejd. Ibn Saud giành được ủng hộ của Ikhwan, một đội quân bộ lạc lấy cảm hứng từ giáo phái Wahhabi và do Faisal Al-Dawish lãnh đạo, đội quân này phát triển nhanh chóng sau khi thành lập vào năm 1912. Với giúp đỡ từ Ikhwan, Ibn Saud chiếm được Al-Ahsa (Đông Ả Rập) từ Ottoman vào năm 1913.
Đầu thế kỷ XX, vương quốc nào nắm quyền sở hữu phần lớn bán đảo Ả Rập?
{ "text": [ "Đế quốc Ottoman" ], "answer_start": [ 28 ] }
false
null
0045-0007-0002
uit_007063
Ả Rập Xê Út
Vào lúc khởi đầu thế kỷ XX, Đế quốc Ottoman tiếp tục kiểm soát hoặc có quyền bá chủ đối với hầu hết bán đảo. Dưới quyền bá chủ này, bán đảo Ả Rập nằm dưới quyền cai trị của nhiều người thống trị bộ lạc, trong đó Sharif của Mecca có ưu thế và cai trị Hejaz. Năm 1902, Abdul Aziz—sau này gọi là Ibn Saud—tái chiếm Riyadh khiến gia tộc Saud trở về Nejd. Ibn Saud giành được ủng hộ của Ikhwan, một đội quân bộ lạc lấy cảm hứng từ giáo phái Wahhabi và do Faisal Al-Dawish lãnh đạo, đội quân này phát triển nhanh chóng sau khi thành lập vào năm 1912. Với giúp đỡ từ Ikhwan, Ibn Saud chiếm được Al-Ahsa (Đông Ả Rập) từ Ottoman vào năm 1913.
Người nào trong gia tộc Saud đã giành lại guyền kiểm soát khu vực Riyadh?
{ "text": [ "Abdul Aziz" ], "answer_start": [ 267 ] }
false
null
0045-0007-0003
uit_007064
Ả Rập Xê Út
Vào lúc khởi đầu thế kỷ XX, Đế quốc Ottoman tiếp tục kiểm soát hoặc có quyền bá chủ đối với hầu hết bán đảo. Dưới quyền bá chủ này, bán đảo Ả Rập nằm dưới quyền cai trị của nhiều người thống trị bộ lạc, trong đó Sharif của Mecca có ưu thế và cai trị Hejaz. Năm 1902, Abdul Aziz—sau này gọi là Ibn Saud—tái chiếm Riyadh khiến gia tộc Saud trở về Nejd. Ibn Saud giành được ủng hộ của Ikhwan, một đội quân bộ lạc lấy cảm hứng từ giáo phái Wahhabi và do Faisal Al-Dawish lãnh đạo, đội quân này phát triển nhanh chóng sau khi thành lập vào năm 1912. Với giúp đỡ từ Ikhwan, Ibn Saud chiếm được Al-Ahsa (Đông Ả Rập) từ Ottoman vào năm 1913.
Chỉ huy của đội quân hình thành bởi giáo phái Wahhabi là ai?
{ "text": [ "Faisal Al-Dawish" ], "answer_start": [ 450 ] }
false
null
0045-0007-0004
uit_007065
Ả Rập Xê Út
Vào lúc khởi đầu thế kỷ XX, Đế quốc Ottoman tiếp tục kiểm soát hoặc có quyền bá chủ đối với hầu hết bán đảo. Dưới quyền bá chủ này, bán đảo Ả Rập nằm dưới quyền cai trị của nhiều người thống trị bộ lạc, trong đó Sharif của Mecca có ưu thế và cai trị Hejaz. Năm 1902, Abdul Aziz—sau này gọi là Ibn Saud—tái chiếm Riyadh khiến gia tộc Saud trở về Nejd. Ibn Saud giành được ủng hộ của Ikhwan, một đội quân bộ lạc lấy cảm hứng từ giáo phái Wahhabi và do Faisal Al-Dawish lãnh đạo, đội quân này phát triển nhanh chóng sau khi thành lập vào năm 1912. Với giúp đỡ từ Ikhwan, Ibn Saud chiếm được Al-Ahsa (Đông Ả Rập) từ Ottoman vào năm 1913.
Dựa trên tôn giáo Wahhabi, một chiến đội đã được xây dựng vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 1912" ], "answer_start": [ 535 ] }
false
null
0045-0007-0005
uit_007066
Ả Rập Xê Út
Vào lúc khởi đầu thế kỷ XX, Đế quốc Ottoman tiếp tục kiểm soát hoặc có quyền bá chủ đối với hầu hết bán đảo. Dưới quyền bá chủ này, bán đảo Ả Rập nằm dưới quyền cai trị của nhiều người thống trị bộ lạc, trong đó Sharif của Mecca có ưu thế và cai trị Hejaz. Năm 1902, Abdul Aziz—sau này gọi là Ibn Saud—tái chiếm Riyadh khiến gia tộc Saud trở về Nejd. Ibn Saud giành được ủng hộ của Ikhwan, một đội quân bộ lạc lấy cảm hứng từ giáo phái Wahhabi và do Faisal Al-Dawish lãnh đạo, đội quân này phát triển nhanh chóng sau khi thành lập vào năm 1912. Với giúp đỡ từ Ikhwan, Ibn Saud chiếm được Al-Ahsa (Đông Ả Rập) từ Ottoman vào năm 1913.
Ottoman đánh mất khu vực Al-Ahsa vào tay của Ibn Saud vào thời gian nào?
{ "text": [ "năm 1913" ], "answer_start": [ 624 ] }
false
null
0045-0008-0001
uit_007067
Ả Rập Xê Út
Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929. Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út.
Sau khi chiếm được Hejaz, mục tiêu tiếp theo của Ikhwan là gì?
{ "text": [ "bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh" ], "answer_start": [ 72 ] }
false
null
0045-0008-0002
uit_007068
Ả Rập Xê Út
Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929. Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út.
Không chỉ có Kuwait, các quốc gia nào cũng nằm dưới sự bảo hộ của Anh Quốc?
{ "text": [ "Ngoại Jordan, Iraq" ], "answer_start": [ 130 ] }
false
null
0045-0008-0003
uit_007069
Ả Rập Xê Út
Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929. Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út.
Vì sao cuộc chiến xâm lược các quốc gia do Anh bảo trợ bị Ibn Saud ngăn cản?
{ "text": [ "do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh" ], "answer_start": [ 239 ] }
false
null
0045-0008-0004
uit_007070
Ả Rập Xê Út
Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929. Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út.
Vì sao Ikhwan thực hiện một cuộc đảo chính để phản bác chính sách của Ibn Saud?
{ "text": [ "Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud" ], "answer_start": [ 321 ] }
false
null
0045-0008-0005
uit_007071
Ả Rập Xê Út
Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929. Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út.
Hai quốc gia tiền thân của Ả Rập Xê Út là gì?
{ "text": [ "Hejaz và Nejd" ], "answer_start": [ 612 ] }
false
null
0045-0008-0006
uit_007072
Ả Rập Xê Út
Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929. Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út.
Sau khi ủng hộ Hejaz, mục tiêu tiếp theo của Ikhwan là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh" ], "answer_start": [ 72 ] }
0045-0008-0007
uit_007073
Ả Rập Xê Út
Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929. Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út.
Không chỉ có Anh Quốc, các quốc gia nào cũng nằm dưới sự bảo hộ của Kuwait?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ngoại Jordan, Iraq" ], "answer_start": [ 130 ] }
0045-0008-0008
uit_007074
Ả Rập Xê Út
Sau khi chinh phục Hejaz, mục tiêu của giới lãnh đạo Ikhwan chuyển sang bành trướng lãnh địa Wahhabi đến các xứ bảo hộ của Anh là Ngoại Jordan, Iraq và Kuwait, và họ bắt đầu tấn công các lãnh thổ này. Tuy nhiên, Ibn Saud phản đối việc này do nhận thức được nguy hiểm từ một cuộc xung đột trực tiếp với Anh. Trong khi đó, Ikhwan trở nên vỡ mộng trước các chính sách đối nội của Ibn Saud mà theo đó ủng hộ hiện đại hóa và tăng số lượng người ngoại quốc phi Hồi giáo trong nước. Do đó, họ quay sang chống lại Ibn Saud, và sau hai năm giao tranh họ thất bại trong trận Sabilla vào năm 1929. Năm 1932, hai vương quốc Hejaz và Nejd thống nhất thành Vương quốc Ả Rập Xê Út.
Hai quốc gia hậu thân của Ả Rập Xê Út là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hejaz và Nejd" ], "answer_start": [ 612 ] }
0045-0009-0001
uit_007075
Ả Rập Xê Út
Đến năm 1976, Ả Rập Xê Út trở thành quốc gia sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới. Trong thời gian Khalid cai trị, Ả Rập Xê Út trải qua phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế và xã hội, biến đổi hệ thống hạ tầng và giáo dục của quốc gia; về chính sách đối ngoại, quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ được phát triển. Năm 1979, có hai sự kiện khiến chính phủ lo ngại rất nhiều, và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách đối ngoại và đối nội của Ả Rập Xê Út. Thứ nhất là Cách mạng Hồi giáo Iran, chính phủ lo ngại rằng cộng đồng Shia thiểu số tại Vùng Đông (nơi có các mỏ dầu) có thể nổi loạn do ảnh hưởng từ các đạo hữu Iran của họ. Thực tế đã diễn ra một số cuộc khởi nghĩa chống chính phủ trong khu vực như khởi nghĩa Qatif 1979. Sự kiện thứ nhì là các phần tử quá khích Hồi giáo chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca. Các chiến binh tham gia một phần là do tức giận trước điều mà họ cho là bản chất tham nhũng và phi Hồi giáo của chính phủ Ả Rập Xê Út. Chính phủ giành lại quyền kiểm soát thánh đường sau mười ngày. Hoàng gia Ả Rập Xê Út phản ứng bằng việc thực thi nghiêm ngặt hơn các quy tắc tôn giáo và xã hội truyền thống và trao cho Ulema (học giả Hồi giáo) vai trò lớn hơn trong chính phủ. Tuy nhiên, chủ nghĩa Hồi giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Năm 1980, Ả Rập Xê Út mua lại cổ phần của Hoa Kỳ trong Aramco. Quốc vương Khalid từ trần vào năm 1982, người kế vị là em trai ông Fahd. Fahd tiếp tục phát triển quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ và tăng cường mua thiết bị quân sự của Hoa Kỳ và Anh.
Vị trí đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất dầu mỏ thuộc về Ả Rập Xê Út vào năm nào?
{ "text": [ "năm 1976" ], "answer_start": [ 4 ] }
false
null
0045-0009-0002
uit_007076
Ả Rập Xê Út
Đến năm 1976, Ả Rập Xê Út trở thành quốc gia sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới. Trong thời gian Khalid cai trị, Ả Rập Xê Út trải qua phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế và xã hội, biến đổi hệ thống hạ tầng và giáo dục của quốc gia; về chính sách đối ngoại, quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ được phát triển. Năm 1979, có hai sự kiện khiến chính phủ lo ngại rất nhiều, và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách đối ngoại và đối nội của Ả Rập Xê Út. Thứ nhất là Cách mạng Hồi giáo Iran, chính phủ lo ngại rằng cộng đồng Shia thiểu số tại Vùng Đông (nơi có các mỏ dầu) có thể nổi loạn do ảnh hưởng từ các đạo hữu Iran của họ. Thực tế đã diễn ra một số cuộc khởi nghĩa chống chính phủ trong khu vực như khởi nghĩa Qatif 1979. Sự kiện thứ nhì là các phần tử quá khích Hồi giáo chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca. Các chiến binh tham gia một phần là do tức giận trước điều mà họ cho là bản chất tham nhũng và phi Hồi giáo của chính phủ Ả Rập Xê Út. Chính phủ giành lại quyền kiểm soát thánh đường sau mười ngày. Hoàng gia Ả Rập Xê Út phản ứng bằng việc thực thi nghiêm ngặt hơn các quy tắc tôn giáo và xã hội truyền thống và trao cho Ulema (học giả Hồi giáo) vai trò lớn hơn trong chính phủ. Tuy nhiên, chủ nghĩa Hồi giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Năm 1980, Ả Rập Xê Út mua lại cổ phần của Hoa Kỳ trong Aramco. Quốc vương Khalid từ trần vào năm 1982, người kế vị là em trai ông Fahd. Fahd tiếp tục phát triển quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ và tăng cường mua thiết bị quân sự của Hoa Kỳ và Anh.
Chính sách đối ngoại của Ả Rập Xê Út đối với Hoa Kỳ dưới thời Khalid là gì?
{ "text": [ "quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ" ], "answer_start": [ 264 ] }
false
null
0045-0009-0003
uit_007077
Ả Rập Xê Út
Đến năm 1976, Ả Rập Xê Út trở thành quốc gia sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới. Trong thời gian Khalid cai trị, Ả Rập Xê Út trải qua phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế và xã hội, biến đổi hệ thống hạ tầng và giáo dục của quốc gia; về chính sách đối ngoại, quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ được phát triển. Năm 1979, có hai sự kiện khiến chính phủ lo ngại rất nhiều, và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách đối ngoại và đối nội của Ả Rập Xê Út. Thứ nhất là Cách mạng Hồi giáo Iran, chính phủ lo ngại rằng cộng đồng Shia thiểu số tại Vùng Đông (nơi có các mỏ dầu) có thể nổi loạn do ảnh hưởng từ các đạo hữu Iran của họ. Thực tế đã diễn ra một số cuộc khởi nghĩa chống chính phủ trong khu vực như khởi nghĩa Qatif 1979. Sự kiện thứ nhì là các phần tử quá khích Hồi giáo chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca. Các chiến binh tham gia một phần là do tức giận trước điều mà họ cho là bản chất tham nhũng và phi Hồi giáo của chính phủ Ả Rập Xê Út. Chính phủ giành lại quyền kiểm soát thánh đường sau mười ngày. Hoàng gia Ả Rập Xê Út phản ứng bằng việc thực thi nghiêm ngặt hơn các quy tắc tôn giáo và xã hội truyền thống và trao cho Ulema (học giả Hồi giáo) vai trò lớn hơn trong chính phủ. Tuy nhiên, chủ nghĩa Hồi giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Năm 1980, Ả Rập Xê Út mua lại cổ phần của Hoa Kỳ trong Aramco. Quốc vương Khalid từ trần vào năm 1982, người kế vị là em trai ông Fahd. Fahd tiếp tục phát triển quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ và tăng cường mua thiết bị quân sự của Hoa Kỳ và Anh.
Nguyên nhân diễn ra cuộc Cách mạng Hồi giáo Iran là gì?
{ "text": [ "cộng đồng Shia thiểu số tại Vùng Đông (nơi có các mỏ dầu) có thể nổi loạn do ảnh hưởng từ các đạo hữu Iran của họ" ], "answer_start": [ 507 ] }
false
null
0045-0009-0004
uit_007078
Ả Rập Xê Út
Đến năm 1976, Ả Rập Xê Út trở thành quốc gia sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới. Trong thời gian Khalid cai trị, Ả Rập Xê Út trải qua phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế và xã hội, biến đổi hệ thống hạ tầng và giáo dục của quốc gia; về chính sách đối ngoại, quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ được phát triển. Năm 1979, có hai sự kiện khiến chính phủ lo ngại rất nhiều, và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách đối ngoại và đối nội của Ả Rập Xê Út. Thứ nhất là Cách mạng Hồi giáo Iran, chính phủ lo ngại rằng cộng đồng Shia thiểu số tại Vùng Đông (nơi có các mỏ dầu) có thể nổi loạn do ảnh hưởng từ các đạo hữu Iran của họ. Thực tế đã diễn ra một số cuộc khởi nghĩa chống chính phủ trong khu vực như khởi nghĩa Qatif 1979. Sự kiện thứ nhì là các phần tử quá khích Hồi giáo chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca. Các chiến binh tham gia một phần là do tức giận trước điều mà họ cho là bản chất tham nhũng và phi Hồi giáo của chính phủ Ả Rập Xê Út. Chính phủ giành lại quyền kiểm soát thánh đường sau mười ngày. Hoàng gia Ả Rập Xê Út phản ứng bằng việc thực thi nghiêm ngặt hơn các quy tắc tôn giáo và xã hội truyền thống và trao cho Ulema (học giả Hồi giáo) vai trò lớn hơn trong chính phủ. Tuy nhiên, chủ nghĩa Hồi giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Năm 1980, Ả Rập Xê Út mua lại cổ phần của Hoa Kỳ trong Aramco. Quốc vương Khalid từ trần vào năm 1982, người kế vị là em trai ông Fahd. Fahd tiếp tục phát triển quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ và tăng cường mua thiết bị quân sự của Hoa Kỳ và Anh.
Ngoài Cách mạng Hồi giáo Iran, chính phủ Ả Rập Xê Út còn đau đầu về vấn đề gì?
{ "text": [ "các phần tử quá khích Hồi giáo chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca" ], "answer_start": [ 740 ] }
false
null
0045-0009-0005
uit_007079
Ả Rập Xê Út
Đến năm 1976, Ả Rập Xê Út trở thành quốc gia sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới. Trong thời gian Khalid cai trị, Ả Rập Xê Út trải qua phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế và xã hội, biến đổi hệ thống hạ tầng và giáo dục của quốc gia; về chính sách đối ngoại, quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ được phát triển. Năm 1979, có hai sự kiện khiến chính phủ lo ngại rất nhiều, và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách đối ngoại và đối nội của Ả Rập Xê Út. Thứ nhất là Cách mạng Hồi giáo Iran, chính phủ lo ngại rằng cộng đồng Shia thiểu số tại Vùng Đông (nơi có các mỏ dầu) có thể nổi loạn do ảnh hưởng từ các đạo hữu Iran của họ. Thực tế đã diễn ra một số cuộc khởi nghĩa chống chính phủ trong khu vực như khởi nghĩa Qatif 1979. Sự kiện thứ nhì là các phần tử quá khích Hồi giáo chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca. Các chiến binh tham gia một phần là do tức giận trước điều mà họ cho là bản chất tham nhũng và phi Hồi giáo của chính phủ Ả Rập Xê Út. Chính phủ giành lại quyền kiểm soát thánh đường sau mười ngày. Hoàng gia Ả Rập Xê Út phản ứng bằng việc thực thi nghiêm ngặt hơn các quy tắc tôn giáo và xã hội truyền thống và trao cho Ulema (học giả Hồi giáo) vai trò lớn hơn trong chính phủ. Tuy nhiên, chủ nghĩa Hồi giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Năm 1980, Ả Rập Xê Út mua lại cổ phần của Hoa Kỳ trong Aramco. Quốc vương Khalid từ trần vào năm 1982, người kế vị là em trai ông Fahd. Fahd tiếp tục phát triển quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ và tăng cường mua thiết bị quân sự của Hoa Kỳ và Anh.
Người tiếp nối ngai vàng của Khalid sau khi ông qua đời là ai?
{ "text": [ "Fahd" ], "answer_start": [ 1375 ] }
false
null
0045-0009-0006
uit_007080
Ả Rập Xê Út
Đến năm 1976, Ả Rập Xê Út trở thành quốc gia sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới. Trong thời gian Khalid cai trị, Ả Rập Xê Út trải qua phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế và xã hội, biến đổi hệ thống hạ tầng và giáo dục của quốc gia; về chính sách đối ngoại, quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ được phát triển. Năm 1979, có hai sự kiện khiến chính phủ lo ngại rất nhiều, và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách đối ngoại và đối nội của Ả Rập Xê Út. Thứ nhất là Cách mạng Hồi giáo Iran, chính phủ lo ngại rằng cộng đồng Shia thiểu số tại Vùng Đông (nơi có các mỏ dầu) có thể nổi loạn do ảnh hưởng từ các đạo hữu Iran của họ. Thực tế đã diễn ra một số cuộc khởi nghĩa chống chính phủ trong khu vực như khởi nghĩa Qatif 1979. Sự kiện thứ nhì là các phần tử quá khích Hồi giáo chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca. Các chiến binh tham gia một phần là do tức giận trước điều mà họ cho là bản chất tham nhũng và phi Hồi giáo của chính phủ Ả Rập Xê Út. Chính phủ giành lại quyền kiểm soát thánh đường sau mười ngày. Hoàng gia Ả Rập Xê Út phản ứng bằng việc thực thi nghiêm ngặt hơn các quy tắc tôn giáo và xã hội truyền thống và trao cho Ulema (học giả Hồi giáo) vai trò lớn hơn trong chính phủ. Tuy nhiên, chủ nghĩa Hồi giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Năm 1980, Ả Rập Xê Út mua lại cổ phần của Hoa Kỳ trong Aramco. Quốc vương Khalid từ trần vào năm 1982, người kế vị là em trai ông Fahd. Fahd tiếp tục phát triển quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ và tăng cường mua thiết bị quân sự của Hoa Kỳ và Anh.
Chính sách đối ngoại của Ả Rập Xê Út đối với Hoa Kỳ sau thời Khalid là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "quan hệ mật thiết với Hoa Kỳ" ], "answer_start": [ 264 ] }
0045-0010-0001
uit_007081
Ả Rập Xê Út
Lượng của cải lớn bắt nguồn từ thu nhập dầu mỏ bắt đầu có tác động lớn hơn lên xã hội Ả Rập Xê Út. Nó dẫn đến hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới một cách nhanh chóng. Điều này cộng với việc lượng lớn công nhân ngoại quốc hiện diện ngày càng tăng đã gây ảnh hưởng lớn đến quy tắc và giá trị Ả Rập Xê Út truyền thống. Mặc dù có thay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội và kinh tế trong nước, song quyền lực vẫn do hoàng gia nắm độc quyền dẫn đến bất mãn trong nhiều công dân và họ bắt đầu tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ.
Nguồn kinh tế của Ả Rập Xê Út phụ thuộc chủ yếu vào việc khai thác loại khoáng sản nào?
{ "text": [ "dầu mỏ" ], "answer_start": [ 40 ] }
false
null
0045-0010-0002
uit_007082
Ả Rập Xê Út
Lượng của cải lớn bắt nguồn từ thu nhập dầu mỏ bắt đầu có tác động lớn hơn lên xã hội Ả Rập Xê Út. Nó dẫn đến hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới một cách nhanh chóng. Điều này cộng với việc lượng lớn công nhân ngoại quốc hiện diện ngày càng tăng đã gây ảnh hưởng lớn đến quy tắc và giá trị Ả Rập Xê Út truyền thống. Mặc dù có thay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội và kinh tế trong nước, song quyền lực vẫn do hoàng gia nắm độc quyền dẫn đến bất mãn trong nhiều công dân và họ bắt đầu tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ.
Nguồn lợi dồi dào từ dầu mỏ đã giúp cho Ả Rập Xê Út phát triển mạnh mẽ trên những phương diện nào?
{ "text": [ "hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới" ], "answer_start": [ 110 ] }
false
null
0045-0010-0003
uit_007083
Ả Rập Xê Út
Lượng của cải lớn bắt nguồn từ thu nhập dầu mỏ bắt đầu có tác động lớn hơn lên xã hội Ả Rập Xê Út. Nó dẫn đến hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới một cách nhanh chóng. Điều này cộng với việc lượng lớn công nhân ngoại quốc hiện diện ngày càng tăng đã gây ảnh hưởng lớn đến quy tắc và giá trị Ả Rập Xê Út truyền thống. Mặc dù có thay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội và kinh tế trong nước, song quyền lực vẫn do hoàng gia nắm độc quyền dẫn đến bất mãn trong nhiều công dân và họ bắt đầu tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ.
Số lượng lao động nước ngoài làm việc tại Ả Rập Xê Út được đánh giá như thế nào?
{ "text": [ "ngày càng tăng" ], "answer_start": [ 293 ] }
false
null
0045-0010-0004
uit_007084
Ả Rập Xê Út
Lượng của cải lớn bắt nguồn từ thu nhập dầu mỏ bắt đầu có tác động lớn hơn lên xã hội Ả Rập Xê Út. Nó dẫn đến hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới một cách nhanh chóng. Điều này cộng với việc lượng lớn công nhân ngoại quốc hiện diện ngày càng tăng đã gây ảnh hưởng lớn đến quy tắc và giá trị Ả Rập Xê Út truyền thống. Mặc dù có thay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội và kinh tế trong nước, song quyền lực vẫn do hoàng gia nắm độc quyền dẫn đến bất mãn trong nhiều công dân và họ bắt đầu tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ.
Tổ chức nào nắm quyền hành cao nhất Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "hoàng gia" ], "answer_start": [ 469 ] }
false
null
0045-0010-0005
uit_007085
Ả Rập Xê Út
Lượng của cải lớn bắt nguồn từ thu nhập dầu mỏ bắt đầu có tác động lớn hơn lên xã hội Ả Rập Xê Út. Nó dẫn đến hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới một cách nhanh chóng. Điều này cộng với việc lượng lớn công nhân ngoại quốc hiện diện ngày càng tăng đã gây ảnh hưởng lớn đến quy tắc và giá trị Ả Rập Xê Út truyền thống. Mặc dù có thay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội và kinh tế trong nước, song quyền lực vẫn do hoàng gia nắm độc quyền dẫn đến bất mãn trong nhiều công dân và họ bắt đầu tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ.
Bất đồng về sự độc tài của hoàng gia, người dân Ả Rập Xê Út đã thực hiện điều gì?
{ "text": [ "tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ" ], "answer_start": [ 544 ] }
false
null
0045-0010-0006
uit_007086
Ả Rập Xê Út
Lượng của cải lớn bắt nguồn từ thu nhập dầu mỏ bắt đầu có tác động lớn hơn lên xã hội Ả Rập Xê Út. Nó dẫn đến hiện đại hóa kỹ thuật, đô thị hóa, giáo dục đại chúng và tạo ra các phương tiện truyền thông mới một cách nhanh chóng. Điều này cộng với việc lượng lớn công nhân ngoại quốc hiện diện ngày càng tăng đã gây ảnh hưởng lớn đến quy tắc và giá trị Ả Rập Xê Út truyền thống. Mặc dù có thay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội và kinh tế trong nước, song quyền lực vẫn do hoàng gia nắm độc quyền dẫn đến bất mãn trong nhiều công dân và họ bắt đầu tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ.
Bất đồng về sự độc tài của người dân, hoàng gia Ả Rập Xê Út đã thực hiện điều gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tìm cách tham gia rộng rãi hơn trong chính phủ" ], "answer_start": [ 544 ] }
0045-0011-0001
uit_007087
Ả Rập Xê Út
Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.
Trong cuộc chiến Iran-Irag, Saddam Hussein đã nhận viện trợ một số tiền bao nhiêu từ Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "25 tỷ USD" ], "answer_start": [ 41 ] }
false
null
0045-0011-0002
uit_007088
Ả Rập Xê Út
Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.
Quốc gia nào bị Ả Rập Xê Út tố cáo xâm lược Kuwait năm 1990?
{ "text": [ "Iraq" ], "answer_start": [ 135 ] }
false
null
0045-0011-0003
uit_007089
Ả Rập Xê Út
Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.
Lực lượng quân đội nào được Quốc vương Fahd chấp thuận lưu trú tại Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân" ], "answer_start": [ 223 ] }
false
null
0045-0011-0004
uit_007090
Ả Rập Xê Út
Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.
Vì sao người dân Yemen và Jordan bị cấm lưu trú tại Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq" ], "answer_start": [ 403 ] }
false
null
0045-0011-0005
uit_007091
Ả Rập Xê Út
Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.
Mục đích của việc Ả Rập Xê Út tấn công Iraq năm 1991 là gì?
{ "text": [ "giải phóng Kuwait" ], "answer_start": [ 532 ] }
false
null
0045-0011-0006
uit_007092
Ả Rập Xê Út
Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.
Quốc gia nào bị Kuwait tố cáo xâm lược Ả Rập Xê Út năm 1990?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Iraq" ], "answer_start": [ 135 ] }
0045-0011-0007
uit_007093
Ả Rập Xê Út
Trong thập niên 1980, Ả Rập Xê Út đã chi 25 tỷ USD để hỗ trợ Saddam Hussein trong Chiến tranh Iran–Iraq. Tuy nhiên, Ả Rập Xê Út lên án Iraq xâm lược Kuwait vào năm 1990 và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp. Quốc vương Fahd cho phép binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân được đồn trú tại Ả Rập Xê Út. Ông mời chính phủ Kuwait và nhiều công dân nước này đến sống tại Ả Rập Xê Út, song trục xuất các công dân Yemen và Jordan do chính phủ hai nước đó ủng hộ Iraq. Năm 1991, quân đội Ả Rập Xê Út tham gia oanh tạc Iraq cũng như tiến công trên bộ nhằm giúp giải phóng Kuwait.
Lực lượng quân đội nào được Quốc vương Fahd chấp thuận xâm lược tại Ả Rập Xê Út?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "binh sĩ Hoa Kỳ và liên quân" ], "answer_start": [ 223 ] }
0045-0012-0001
uit_007094
Ả Rập Xê Út
Quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và Phương Tây bắt đầu gây lo ngại ngày càng lớn cho một số ulema và người nghiên cứu luật sharia, và là một trong các vấn đề dẫn đến gia tăng các hoạt động khủng bố Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út, cũng như các cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo tại Phương Tây của công dân Ả Rập Xê Út. Osama bin Laden là một công dân Ả Rập Xê Út (cho đến khi bị tước quốc tịch vào năm 1994); 15 trong số 19 phần tử khủng bố tham gia các cuộc tấn công 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ là công dân Ả Rập Xê Út.
Đâu là những người đang dè chừng về mối quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và phương Tây?
{ "text": [ "một số ulema và người nghiên cứu luật sharia" ], "answer_start": [ 77 ] }
false
null
0045-0012-0002
uit_007095
Ả Rập Xê Út
Quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và Phương Tây bắt đầu gây lo ngại ngày càng lớn cho một số ulema và người nghiên cứu luật sharia, và là một trong các vấn đề dẫn đến gia tăng các hoạt động khủng bố Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út, cũng như các cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo tại Phương Tây của công dân Ả Rập Xê Út. Osama bin Laden là một công dân Ả Rập Xê Út (cho đến khi bị tước quốc tịch vào năm 1994); 15 trong số 19 phần tử khủng bố tham gia các cuộc tấn công 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ là công dân Ả Rập Xê Út.
Những cuộc khủng bố nào đã xảy ra nguyên nhân một phần là ở chính sách ngoại gia của Ả Rập Xê Út và phương Tây?
{ "text": [ "khủng bố Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út, cũng như các cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo tại Phương Tây của công dân Ả Rập Xê Út" ], "answer_start": [ 181 ] }
false
null
0045-0012-0003
uit_007096
Ả Rập Xê Út
Quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và Phương Tây bắt đầu gây lo ngại ngày càng lớn cho một số ulema và người nghiên cứu luật sharia, và là một trong các vấn đề dẫn đến gia tăng các hoạt động khủng bố Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út, cũng như các cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo tại Phương Tây của công dân Ả Rập Xê Út. Osama bin Laden là một công dân Ả Rập Xê Út (cho đến khi bị tước quốc tịch vào năm 1994); 15 trong số 19 phần tử khủng bố tham gia các cuộc tấn công 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ là công dân Ả Rập Xê Út.
Bắt đầu từ năm bao nhiêu Osama bin Laden không còn là người Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "năm 1994" ], "answer_start": [ 381 ] }
false
null
0045-0012-0004
uit_007097
Ả Rập Xê Út
Quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và Phương Tây bắt đầu gây lo ngại ngày càng lớn cho một số ulema và người nghiên cứu luật sharia, và là một trong các vấn đề dẫn đến gia tăng các hoạt động khủng bố Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út, cũng như các cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo tại Phương Tây của công dân Ả Rập Xê Út. Osama bin Laden là một công dân Ả Rập Xê Út (cho đến khi bị tước quốc tịch vào năm 1994); 15 trong số 19 phần tử khủng bố tham gia các cuộc tấn công 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ là công dân Ả Rập Xê Út.
Trận oanh tạc 11 tháng 9 năm 2001 tại Mỹ gây ra bởi bao nhiêu kẻ khủng bố?
{ "text": [ "19" ], "answer_start": [ 404 ] }
false
null
0045-0012-0005
uit_007098
Ả Rập Xê Út
Quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và Phương Tây bắt đầu gây lo ngại ngày càng lớn cho một số ulema và người nghiên cứu luật sharia, và là một trong các vấn đề dẫn đến gia tăng các hoạt động khủng bố Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út, cũng như các cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo tại Phương Tây của công dân Ả Rập Xê Út. Osama bin Laden là một công dân Ả Rập Xê Út (cho đến khi bị tước quốc tịch vào năm 1994); 15 trong số 19 phần tử khủng bố tham gia các cuộc tấn công 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ là công dân Ả Rập Xê Út.
Phần đông những kẻ đầu não trong cuộc khủng bố năm 2001 tại Hoa Kỳ là người nước nào?
{ "text": [ "Ả Rập Xê Út" ], "answer_start": [ 494 ] }
false
null
0045-0012-0006
uit_007099
Ả Rập Xê Út
Quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và Phương Tây bắt đầu gây lo ngại ngày càng lớn cho một số ulema và người nghiên cứu luật sharia, và là một trong các vấn đề dẫn đến gia tăng các hoạt động khủng bố Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út, cũng như các cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo tại Phương Tây của công dân Ả Rập Xê Út. Osama bin Laden là một công dân Ả Rập Xê Út (cho đến khi bị tước quốc tịch vào năm 1994); 15 trong số 19 phần tử khủng bố tham gia các cuộc tấn công 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ là công dân Ả Rập Xê Út.
Trận oanh tạc 9 tháng 11 năm 2001 tại Mỹ gây ra bởi bao nhiêu kẻ khủng bố?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "19" ], "answer_start": [ 404 ] }
0045-0012-0007
uit_007100
Ả Rập Xê Út
Quan hệ giữa Ả Rập Xê Út và Phương Tây bắt đầu gây lo ngại ngày càng lớn cho một số ulema và người nghiên cứu luật sharia, và là một trong các vấn đề dẫn đến gia tăng các hoạt động khủng bố Hồi giáo tại Ả Rập Xê Út, cũng như các cuộc tấn công khủng bố Hồi giáo tại Phương Tây của công dân Ả Rập Xê Út. Osama bin Laden là một công dân Ả Rập Xê Út (cho đến khi bị tước quốc tịch vào năm 1994); 15 trong số 19 phần tử khủng bố tham gia các cuộc tấn công 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ là công dân Ả Rập Xê Út.
Phần đông những kẻ đầu não trong cuộc khủng bố năm 1994 tại Hoa Kỳ là người nước nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ả Rập Xê Út" ], "answer_start": [ 494 ] }
0045-0013-0001
uit_007101
Ả Rập Xê Út
Chủ nghĩa Hồi giáo không phải là nguồn gốc thù địch duy nhất đối với chính phủ. Mặc dù vương quốc cực kỳ giàu có, song kinh tế quốc gia gần như đình đốn. Thuế cao và gia tăng thất nghiệp góp phần vào bất mãn, thể hiện trong gia tăng bất ổn dân sự, và bất mãn với hoàng tộc. Để đối phó, Quốc vương Fahd khởi xướng một số "cải cách" hạn chế. Trong tháng 3 năm 1992, ông cho thi hành "Luật Cơ bản", trong đó nhấn mạnh các nghĩa vụ và trách nhiệm của một quân chủ. Trong tháng 12 năm 1993, Hội đồng Cố vấn được thành lập, song thành viên đều do Quốc vương lựa chọn. Fahd làm rõ rằng tâm trí mình không có dân chủ: "Một hệ thống dựa trên tuyển cử không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo của chúng ta."
Tình hình nền kinh tế Ả Rập Xê Út như thế nào?
{ "text": [ "gần như đình đốn" ], "answer_start": [ 136 ] }
false
null