id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
sequence
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
sequence
0045-0013-0002
uit_007102
Ả Rập Xê Út
Chủ nghĩa Hồi giáo không phải là nguồn gốc thù địch duy nhất đối với chính phủ. Mặc dù vương quốc cực kỳ giàu có, song kinh tế quốc gia gần như đình đốn. Thuế cao và gia tăng thất nghiệp góp phần vào bất mãn, thể hiện trong gia tăng bất ổn dân sự, và bất mãn với hoàng tộc. Để đối phó, Quốc vương Fahd khởi xướng một số "cải cách" hạn chế. Trong tháng 3 năm 1992, ông cho thi hành "Luật Cơ bản", trong đó nhấn mạnh các nghĩa vụ và trách nhiệm của một quân chủ. Trong tháng 12 năm 1993, Hội đồng Cố vấn được thành lập, song thành viên đều do Quốc vương lựa chọn. Fahd làm rõ rằng tâm trí mình không có dân chủ: "Một hệ thống dựa trên tuyển cử không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo của chúng ta."
Vì sao có nhiều bất mãn xảy ra giữa nhân dân Ả Rập Xê Út và hoàng tộc?
{ "text": [ "Thuế cao và gia tăng thất nghiệp" ], "answer_start": [ 154 ] }
false
null
0045-0013-0003
uit_007103
Ả Rập Xê Út
Chủ nghĩa Hồi giáo không phải là nguồn gốc thù địch duy nhất đối với chính phủ. Mặc dù vương quốc cực kỳ giàu có, song kinh tế quốc gia gần như đình đốn. Thuế cao và gia tăng thất nghiệp góp phần vào bất mãn, thể hiện trong gia tăng bất ổn dân sự, và bất mãn với hoàng tộc. Để đối phó, Quốc vương Fahd khởi xướng một số "cải cách" hạn chế. Trong tháng 3 năm 1992, ông cho thi hành "Luật Cơ bản", trong đó nhấn mạnh các nghĩa vụ và trách nhiệm của một quân chủ. Trong tháng 12 năm 1993, Hội đồng Cố vấn được thành lập, song thành viên đều do Quốc vương lựa chọn. Fahd làm rõ rằng tâm trí mình không có dân chủ: "Một hệ thống dựa trên tuyển cử không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo của chúng ta."
Luật Cơ bản được ban hành vào thời gian nào?
{ "text": [ "tháng 3 năm 1992" ], "answer_start": [ 346 ] }
false
null
0045-0013-0004
uit_007104
Ả Rập Xê Út
Chủ nghĩa Hồi giáo không phải là nguồn gốc thù địch duy nhất đối với chính phủ. Mặc dù vương quốc cực kỳ giàu có, song kinh tế quốc gia gần như đình đốn. Thuế cao và gia tăng thất nghiệp góp phần vào bất mãn, thể hiện trong gia tăng bất ổn dân sự, và bất mãn với hoàng tộc. Để đối phó, Quốc vương Fahd khởi xướng một số "cải cách" hạn chế. Trong tháng 3 năm 1992, ông cho thi hành "Luật Cơ bản", trong đó nhấn mạnh các nghĩa vụ và trách nhiệm của một quân chủ. Trong tháng 12 năm 1993, Hội đồng Cố vấn được thành lập, song thành viên đều do Quốc vương lựa chọn. Fahd làm rõ rằng tâm trí mình không có dân chủ: "Một hệ thống dựa trên tuyển cử không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo của chúng ta."
Thành viên trong Hội đồng Cố vấn được tuyển chọn như thế nào?
{ "text": [ "do Quốc vương lựa chọn" ], "answer_start": [ 538 ] }
false
null
0045-0013-0005
uit_007105
Ả Rập Xê Út
Chủ nghĩa Hồi giáo không phải là nguồn gốc thù địch duy nhất đối với chính phủ. Mặc dù vương quốc cực kỳ giàu có, song kinh tế quốc gia gần như đình đốn. Thuế cao và gia tăng thất nghiệp góp phần vào bất mãn, thể hiện trong gia tăng bất ổn dân sự, và bất mãn với hoàng tộc. Để đối phó, Quốc vương Fahd khởi xướng một số "cải cách" hạn chế. Trong tháng 3 năm 1992, ông cho thi hành "Luật Cơ bản", trong đó nhấn mạnh các nghĩa vụ và trách nhiệm của một quân chủ. Trong tháng 12 năm 1993, Hội đồng Cố vấn được thành lập, song thành viên đều do Quốc vương lựa chọn. Fahd làm rõ rằng tâm trí mình không có dân chủ: "Một hệ thống dựa trên tuyển cử không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo của chúng ta."
Vì sao Fahd nghĩ rằng nhân dân không được tham gia các hoạt động dân chủ?
{ "text": [ "không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo" ], "answer_start": [ 642 ] }
false
null
0045-0013-0006
uit_007106
Ả Rập Xê Út
Chủ nghĩa Hồi giáo không phải là nguồn gốc thù địch duy nhất đối với chính phủ. Mặc dù vương quốc cực kỳ giàu có, song kinh tế quốc gia gần như đình đốn. Thuế cao và gia tăng thất nghiệp góp phần vào bất mãn, thể hiện trong gia tăng bất ổn dân sự, và bất mãn với hoàng tộc. Để đối phó, Quốc vương Fahd khởi xướng một số "cải cách" hạn chế. Trong tháng 3 năm 1992, ông cho thi hành "Luật Cơ bản", trong đó nhấn mạnh các nghĩa vụ và trách nhiệm của một quân chủ. Trong tháng 12 năm 1993, Hội đồng Cố vấn được thành lập, song thành viên đều do Quốc vương lựa chọn. Fahd làm rõ rằng tâm trí mình không có dân chủ: "Một hệ thống dựa trên tuyển cử không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo của chúng ta."
Tình hình nền quân sự Ả Rập Xê Út như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "gần như đình đốn" ], "answer_start": [ 136 ] }
0045-0013-0007
uit_007107
Ả Rập Xê Út
Chủ nghĩa Hồi giáo không phải là nguồn gốc thù địch duy nhất đối với chính phủ. Mặc dù vương quốc cực kỳ giàu có, song kinh tế quốc gia gần như đình đốn. Thuế cao và gia tăng thất nghiệp góp phần vào bất mãn, thể hiện trong gia tăng bất ổn dân sự, và bất mãn với hoàng tộc. Để đối phó, Quốc vương Fahd khởi xướng một số "cải cách" hạn chế. Trong tháng 3 năm 1992, ông cho thi hành "Luật Cơ bản", trong đó nhấn mạnh các nghĩa vụ và trách nhiệm của một quân chủ. Trong tháng 12 năm 1993, Hội đồng Cố vấn được thành lập, song thành viên đều do Quốc vương lựa chọn. Fahd làm rõ rằng tâm trí mình không có dân chủ: "Một hệ thống dựa trên tuyển cử không phù hợp với tín ngưỡng Hồi giáo của chúng ta."
Thành viên trong Hội đồng Hồi giáo được tuyển chọn như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "do Quốc vương lựa chọn" ], "answer_start": [ 538 ] }
0045-0014-0001
uit_007108
Ả Rập Xê Út
Ngày 29 tháng 1 năm 2011, hàng trăm người biểu tình tụ tập tại thành phố Jeddah trong một cuộc biểu dương hiếm hoi nhằm chỉ trích cơ sở hạ tầng yếu kém tại thành phố sau khi các trận lụt quét qua thành phố làm 11 người chết. Cảnh sát ngưng cuộc tuần hành và bắt giữ nhiều người tham gia. Kể từ năm 2011, Ả Rập Xê Út chịu ảnh hưởng từ làn sóng "Mùa xuân Ả Rập". Nhằm đối phó, vào ngày 22 tháng 2 năm 2011 Abdullah tuyên bố một loạt quyền lợi cho công dân trị giá 36 tỷ USD, trong đó 10,7 tỷ USD dành cho nhà ở. Ngày 18 tháng 3 cùng năm, Abdullah tuyên bố một gói trị giá 93 tỷ USD, bao gồm 500.000 căn nhà mới với chi phí 67 tỷ USD, và tạo thêm 60.000 công việc an ninh mới. Abdullah cho phép nữ giới bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị năm 2015, và nữ giới cũng được đề cử vào Hội đồng Cố vấn. Ngày 23 tháng 1 năm 2015, Abdullah từ trần, người kế vị là em trai khác mẹ Salman.
Cuộc biểu tình ngày 29 tháng 1 năm 2011 tại Jeddah diễn ra để phản đối vấn đề gì?
{ "text": [ "cơ sở hạ tầng yếu kém tại thành phố" ], "answer_start": [ 130 ] }
false
null
0045-0014-0002
uit_007109
Ả Rập Xê Út
Ngày 29 tháng 1 năm 2011, hàng trăm người biểu tình tụ tập tại thành phố Jeddah trong một cuộc biểu dương hiếm hoi nhằm chỉ trích cơ sở hạ tầng yếu kém tại thành phố sau khi các trận lụt quét qua thành phố làm 11 người chết. Cảnh sát ngưng cuộc tuần hành và bắt giữ nhiều người tham gia. Kể từ năm 2011, Ả Rập Xê Út chịu ảnh hưởng từ làn sóng "Mùa xuân Ả Rập". Nhằm đối phó, vào ngày 22 tháng 2 năm 2011 Abdullah tuyên bố một loạt quyền lợi cho công dân trị giá 36 tỷ USD, trong đó 10,7 tỷ USD dành cho nhà ở. Ngày 18 tháng 3 cùng năm, Abdullah tuyên bố một gói trị giá 93 tỷ USD, bao gồm 500.000 căn nhà mới với chi phí 67 tỷ USD, và tạo thêm 60.000 công việc an ninh mới. Abdullah cho phép nữ giới bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị năm 2015, và nữ giới cũng được đề cử vào Hội đồng Cố vấn. Ngày 23 tháng 1 năm 2015, Abdullah từ trần, người kế vị là em trai khác mẹ Salman.
Trào lưu "Mùa xuân Ả Rập" diễn ra lần đầu tiên vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 2011" ], "answer_start": [ 294 ] }
false
null
0045-0014-0003
uit_007110
Ả Rập Xê Út
Ngày 29 tháng 1 năm 2011, hàng trăm người biểu tình tụ tập tại thành phố Jeddah trong một cuộc biểu dương hiếm hoi nhằm chỉ trích cơ sở hạ tầng yếu kém tại thành phố sau khi các trận lụt quét qua thành phố làm 11 người chết. Cảnh sát ngưng cuộc tuần hành và bắt giữ nhiều người tham gia. Kể từ năm 2011, Ả Rập Xê Út chịu ảnh hưởng từ làn sóng "Mùa xuân Ả Rập". Nhằm đối phó, vào ngày 22 tháng 2 năm 2011 Abdullah tuyên bố một loạt quyền lợi cho công dân trị giá 36 tỷ USD, trong đó 10,7 tỷ USD dành cho nhà ở. Ngày 18 tháng 3 cùng năm, Abdullah tuyên bố một gói trị giá 93 tỷ USD, bao gồm 500.000 căn nhà mới với chi phí 67 tỷ USD, và tạo thêm 60.000 công việc an ninh mới. Abdullah cho phép nữ giới bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị năm 2015, và nữ giới cũng được đề cử vào Hội đồng Cố vấn. Ngày 23 tháng 1 năm 2015, Abdullah từ trần, người kế vị là em trai khác mẹ Salman.
Người dân Ả Rập Xê Út được Abdullah bù đắp bao nhiêu cho lợi ích nhân sinh?
{ "text": [ "36 tỷ USD" ], "answer_start": [ 462 ] }
false
null
0045-0014-0004
uit_007111
Ả Rập Xê Út
Ngày 29 tháng 1 năm 2011, hàng trăm người biểu tình tụ tập tại thành phố Jeddah trong một cuộc biểu dương hiếm hoi nhằm chỉ trích cơ sở hạ tầng yếu kém tại thành phố sau khi các trận lụt quét qua thành phố làm 11 người chết. Cảnh sát ngưng cuộc tuần hành và bắt giữ nhiều người tham gia. Kể từ năm 2011, Ả Rập Xê Út chịu ảnh hưởng từ làn sóng "Mùa xuân Ả Rập". Nhằm đối phó, vào ngày 22 tháng 2 năm 2011 Abdullah tuyên bố một loạt quyền lợi cho công dân trị giá 36 tỷ USD, trong đó 10,7 tỷ USD dành cho nhà ở. Ngày 18 tháng 3 cùng năm, Abdullah tuyên bố một gói trị giá 93 tỷ USD, bao gồm 500.000 căn nhà mới với chi phí 67 tỷ USD, và tạo thêm 60.000 công việc an ninh mới. Abdullah cho phép nữ giới bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị năm 2015, và nữ giới cũng được đề cử vào Hội đồng Cố vấn. Ngày 23 tháng 1 năm 2015, Abdullah từ trần, người kế vị là em trai khác mẹ Salman.
Abdullah qua đời vào ngày tháng năm nào?
{ "text": [ "Ngày 23 tháng 1 năm 2015" ], "answer_start": [ 799 ] }
false
null
0045-0014-0005
uit_007112
Ả Rập Xê Út
Ngày 29 tháng 1 năm 2011, hàng trăm người biểu tình tụ tập tại thành phố Jeddah trong một cuộc biểu dương hiếm hoi nhằm chỉ trích cơ sở hạ tầng yếu kém tại thành phố sau khi các trận lụt quét qua thành phố làm 11 người chết. Cảnh sát ngưng cuộc tuần hành và bắt giữ nhiều người tham gia. Kể từ năm 2011, Ả Rập Xê Út chịu ảnh hưởng từ làn sóng "Mùa xuân Ả Rập". Nhằm đối phó, vào ngày 22 tháng 2 năm 2011 Abdullah tuyên bố một loạt quyền lợi cho công dân trị giá 36 tỷ USD, trong đó 10,7 tỷ USD dành cho nhà ở. Ngày 18 tháng 3 cùng năm, Abdullah tuyên bố một gói trị giá 93 tỷ USD, bao gồm 500.000 căn nhà mới với chi phí 67 tỷ USD, và tạo thêm 60.000 công việc an ninh mới. Abdullah cho phép nữ giới bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị năm 2015, và nữ giới cũng được đề cử vào Hội đồng Cố vấn. Ngày 23 tháng 1 năm 2015, Abdullah từ trần, người kế vị là em trai khác mẹ Salman.
Abdullah đã ban hành điều luật gì để tăng cường quyền lợi cho nữ giới?
{ "text": [ "cho phép nữ giới bầu cử và ứng cử trong bầu cử cấp đô thị năm 2015, và nữ giới cũng được đề cử vào Hội đồng Cố vấn" ], "answer_start": [ 683 ] }
false
null
0045-0015-0001
uit_007113
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.
Chính quyền Ả Rập Xê Út đi theo chế độ nào?
{ "text": [ "quân chủ chuyên chế" ], "answer_start": [ 28 ] }
false
null
0045-0015-0002
uit_007114
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.
Chính phủ thông qua Luật Cơ bản vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 1992" ], "answer_start": [ 96 ] }
false
null
0045-0015-0003
uit_007115
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.
Hiến pháp Ả Rập Xê Út tuân theo nguồn tài liệu nào của Muhammad?
{ "text": [ "Quran và Sunnah" ], "answer_start": [ 173 ] }
false
null
0045-0015-0004
uit_007116
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.
Vì sao Ả Rập Xê Út bị xem là một đất nước kém tự do dân chủ?
{ "text": [ "Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia" ], "answer_start": [ 253 ] }
false
null
0045-0015-0005
uit_007117
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.
Quốc gia đứng vị trí cuối cùng trong tờ Freedom House năm 2013 là gì?
{ "text": [ "Ả Rập Xê Út" ], "answer_start": [ 419 ] }
false
null
0045-0015-0006
uit_007118
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.
Chính quyền cảu một quốc gia đi theo chế độ nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "quân chủ chuyên chế" ], "answer_start": [ 28 ] }
0045-0015-0007
uit_007119
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.
Hiến pháp Muhammad tuân theo nguồn tài liệu nào của Ả Rập Xê Út?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Quran và Sunnah" ], "answer_start": [ 173 ] }
0045-0015-0008
uit_007120
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út là một quốc gia quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, theo Luật Cơ bản được phê chuẩn vào năm 1992, quốc vương cần phải tuân theo luật Sharia và kinh Quran, trong khi Quran và Sunnah (lời dạy của Muhammad) được tuyên bố là hiến pháp của quốc gia. Không có các chính đảng, và không có bầu cử cấp quốc gia tại Ả Rập Xê Út. Các nhà phê bình xem đây là một chế độ độc tài chuyên chế. The Economist xếp hạng chính phủ Ả Rập Xê Út là chính phủ chuyên chế đứng thứ 5/167 trong Chỉ số dân chủ 2012 của họ, còn Freedom House xếp hạng vương quốc này là không tự do", với điểm số thấp nhất vào năm 2013.
Quốc gia đứng vị trí cuối cùng trong tờ Freedom House năm 2012 là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Ả Rập Xê Út" ], "answer_start": [ 419 ] }
0045-0016-0001
uit_007121
Ả Rập Xê Út
Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.
Người Ả Rập Xê Út đặt tên majlis cho sự kiện gì?
{ "text": [ "hội nghị bộ lạc truyền thống" ], "answer_start": [ 104 ] }
false
null
0045-0016-0002
uit_007122
Ả Rập Xê Út
Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.
Những ai được phép tham dự Hội nghị Majlis?
{ "text": [ "nam giới đến tuổi thành niên" ], "answer_start": [ 21 ] }
false
null
0045-0016-0003
uit_007123
Ả Rập Xê Út
Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.
Ngoài hoàng gia, những tổ chức nào ở Ả Rập Xê Út cũng có thể can thiệp chính trị nước này?
{ "text": [ "bộ lạc" ], "answer_start": [ 358 ] }
false
null
0045-0016-0004
uit_007124
Ả Rập Xê Út
Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.
Hội đồng Cố vấn được thành lập vào thời gian nào?
{ "text": [ "đầu thập niên 1990" ], "answer_start": [ 608 ] }
false
null
0045-0016-0005
uit_007125
Ả Rập Xê Út
Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.
Diễn đàn Đối thoại Quốc gia được thành lập vào thời gian nào?
{ "text": [ "năm 2003" ], "answer_start": [ 666 ] }
false
null
0045-0016-0006
uit_007126
Ả Rập Xê Út
Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.
Những ai được phép tham dự Hội nghị hoàng tộc?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "nam giới đến tuổi thành niên" ], "answer_start": [ 21 ] }
0045-0016-0007
uit_007127
Ả Rập Xê Út
Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.
Hội đồng Cố vấn được tiếp cận vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đầu thập niên 1990" ], "answer_start": [ 608 ] }
0045-0016-0008
uit_007128
Ả Rập Xê Út
Theo tục lệ, toàn bộ nam giới đến tuổi thành niên có quyền kiến nghị trực tiếp đến quốc vương thông qua hội nghị bộ lạc truyền thống được gọi là majlis. Trên nhiều mặt, cách tiếp cận với chính phủ ít khác biệt với hệ thống cai trị bộ lạc truyền thống. Bản sắc bộ lạc vẫn còn mạnh, và ngoài hoàng tộc thì ảnh hưởng chính trị thường được xác định theo liên hệ bộ lạc, theo đó sheikh của các bộ lạc duy trì mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với các sự kiện địa phương và quốc gia. Trong thời gian gần đây, chính phủ có các bước đi hạn chế nhằm mở rộng quyền tham gia chính trị, chẳng hạn như lập Hội đồng Cố vấn vào đầu thập niên 1990 và lập Diễn đàn Đối thoại Quốc gia vào năm 2003.
Diễn đàn Đối thoại Quốc gia được cố vấn vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 2003" ], "answer_start": [ 666 ] }
0045-0017-0001
uit_007129
Ả Rập Xê Út
Quyền cai trị của gia tộc Saud đối diện với phản đối chính trị từ bốn nhóm: các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do; cộng đồng thiểu số Hồi giáo Shia—đặc biệt là tại Vùng Đông; các đối thủ trường kỳ đặc thù có tính bộ lạc và theo chủ nghĩa địa phương (chẳng hạn tại Hejaz). Trong đó, các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo là mối đe doạ đáng chú ý nhất và trong thời gian gần đây đã gây ra một số hành động bạo lực hoặc khủng bố tại Ả Rập Xê Út.
Có bao nhiêu tổ chức đối đầu với sự độc tài chính trị của hoàng gia Saud?
{ "text": [ "bốn" ], "answer_start": [ 66 ] }
false
null
0045-0017-0002
uit_007130
Ả Rập Xê Út
Quyền cai trị của gia tộc Saud đối diện với phản đối chính trị từ bốn nhóm: các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do; cộng đồng thiểu số Hồi giáo Shia—đặc biệt là tại Vùng Đông; các đối thủ trường kỳ đặc thù có tính bộ lạc và theo chủ nghĩa địa phương (chẳng hạn tại Hejaz). Trong đó, các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo là mối đe doạ đáng chú ý nhất và trong thời gian gần đây đã gây ra một số hành động bạo lực hoặc khủng bố tại Ả Rập Xê Út.
Hoạt động phản đối chính quyền độc tài Saud của tổ chức nào diễn ra mạnh mẽ ở Vùng Đông?
{ "text": [ "cộng đồng thiểu số Hồi giáo Shia" ], "answer_start": [ 164 ] }
false
null
0045-0017-0003
uit_007131
Ả Rập Xê Út
Quyền cai trị của gia tộc Saud đối diện với phản đối chính trị từ bốn nhóm: các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do; cộng đồng thiểu số Hồi giáo Shia—đặc biệt là tại Vùng Đông; các đối thủ trường kỳ đặc thù có tính bộ lạc và theo chủ nghĩa địa phương (chẳng hạn tại Hejaz). Trong đó, các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo là mối đe doạ đáng chú ý nhất và trong thời gian gần đây đã gây ra một số hành động bạo lực hoặc khủng bố tại Ả Rập Xê Út.
Ngoài cộng đồng Hồi giáo Shia và các bộ lạc địa phương, những tổ chức nào là mối đe dọa đối với quyền lực của gia tộc Saud?
{ "text": [ "các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do" ], "answer_start": [ 76 ] }
false
null
0045-0017-0004
uit_007132
Ả Rập Xê Út
Quyền cai trị của gia tộc Saud đối diện với phản đối chính trị từ bốn nhóm: các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do; cộng đồng thiểu số Hồi giáo Shia—đặc biệt là tại Vùng Đông; các đối thủ trường kỳ đặc thù có tính bộ lạc và theo chủ nghĩa địa phương (chẳng hạn tại Hejaz). Trong đó, các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo là mối đe doạ đáng chú ý nhất và trong thời gian gần đây đã gây ra một số hành động bạo lực hoặc khủng bố tại Ả Rập Xê Út.
Mối nguy hại lớn nhất đối với chính quyền Saud là gì?
{ "text": [ "các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo" ], "answer_start": [ 331 ] }
false
null
0045-0017-0005
uit_007133
Ả Rập Xê Út
Quyền cai trị của gia tộc Saud đối diện với phản đối chính trị từ bốn nhóm: các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do; cộng đồng thiểu số Hồi giáo Shia—đặc biệt là tại Vùng Đông; các đối thủ trường kỳ đặc thù có tính bộ lạc và theo chủ nghĩa địa phương (chẳng hạn tại Hejaz). Trong đó, các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo là mối đe doạ đáng chú ý nhất và trong thời gian gần đây đã gây ra một số hành động bạo lực hoặc khủng bố tại Ả Rập Xê Út.
Ngoài cộng đồng Hồi giáo Shia và các bộ lạc địa phương, những tổ chức nào là mối đe dọa đối với quyền lực Ả Rập Xê Út.?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các nhà hoạt động theo chủ nghĩa Hồi giáo Sunni; các nhà phê bình theo chủ nghĩa tự do" ], "answer_start": [ 76 ] }
0045-0018-0001
uit_007134
Ả Rập Xê Út
Hoàng tộc trên phương diện chính trị bị phân thành các phái hệ dựa trên lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng. Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất được gọi là 'Sudairi Bảy', gồm các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ. Phân chia tư tưởng bao gồm các vấn đề về tốc độ và phương hướng cải cách, và vai trò của ulema nên được tăng lên hay giảm xuống. Tồn tại phân tranh trong hoàng tộc về vấn đề người kế vị. Trong nhiều năm, chính phủ Ả Rập Xê Út và hoàng tộc thường xuyên bị cáo buộc tham nhũng. Tại một quốc gia được cho là "thuộc về" hoàng tộc và quốc hiệu đặt theo họ của hoàng tộc, ranh giới giữa tài sản quốc gia và của cải cá nhân của các thân vương cấp cao là điều mập mờ.
Quy tắc phân chia phái hệ trong hoàng tộc dựa trên những điều gì?
{ "text": [ "lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng" ], "answer_start": [ 72 ] }
false
null
0045-0018-0002
uit_007135
Ả Rập Xê Út
Hoàng tộc trên phương diện chính trị bị phân thành các phái hệ dựa trên lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng. Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất được gọi là 'Sudairi Bảy', gồm các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ. Phân chia tư tưởng bao gồm các vấn đề về tốc độ và phương hướng cải cách, và vai trò của ulema nên được tăng lên hay giảm xuống. Tồn tại phân tranh trong hoàng tộc về vấn đề người kế vị. Trong nhiều năm, chính phủ Ả Rập Xê Út và hoàng tộc thường xuyên bị cáo buộc tham nhũng. Tại một quốc gia được cho là "thuộc về" hoàng tộc và quốc hiệu đặt theo họ của hoàng tộc, ranh giới giữa tài sản quốc gia và của cải cá nhân của các thân vương cấp cao là điều mập mờ.
Những nhân vật nào có quyền hạn cao nhất trong phái dòng dõi?
{ "text": [ "Sudairi Bảy" ], "answer_start": [ 183 ] }
false
null
0045-0018-0003
uit_007136
Ả Rập Xê Út
Hoàng tộc trên phương diện chính trị bị phân thành các phái hệ dựa trên lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng. Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất được gọi là 'Sudairi Bảy', gồm các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ. Phân chia tư tưởng bao gồm các vấn đề về tốc độ và phương hướng cải cách, và vai trò của ulema nên được tăng lên hay giảm xuống. Tồn tại phân tranh trong hoàng tộc về vấn đề người kế vị. Trong nhiều năm, chính phủ Ả Rập Xê Út và hoàng tộc thường xuyên bị cáo buộc tham nhũng. Tại một quốc gia được cho là "thuộc về" hoàng tộc và quốc hiệu đặt theo họ của hoàng tộc, ranh giới giữa tài sản quốc gia và của cải cá nhân của các thân vương cấp cao là điều mập mờ.
Thành viên trong nhóm Sudairi Bảy gồm những ai?
{ "text": [ "các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ" ], "answer_start": [ 201 ] }
false
null
0045-0018-0004
uit_007137
Ả Rập Xê Út
Hoàng tộc trên phương diện chính trị bị phân thành các phái hệ dựa trên lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng. Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất được gọi là 'Sudairi Bảy', gồm các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ. Phân chia tư tưởng bao gồm các vấn đề về tốc độ và phương hướng cải cách, và vai trò của ulema nên được tăng lên hay giảm xuống. Tồn tại phân tranh trong hoàng tộc về vấn đề người kế vị. Trong nhiều năm, chính phủ Ả Rập Xê Út và hoàng tộc thường xuyên bị cáo buộc tham nhũng. Tại một quốc gia được cho là "thuộc về" hoàng tộc và quốc hiệu đặt theo họ của hoàng tộc, ranh giới giữa tài sản quốc gia và của cải cá nhân của các thân vương cấp cao là điều mập mờ.
Vấn đề tệ nạn gì bị tố cáo trong chính quyền hoàng gia Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "tham nhũng" ], "answer_start": [ 536 ] }
false
null
0045-0018-0005
uit_007138
Ả Rập Xê Út
Hoàng tộc trên phương diện chính trị bị phân thành các phái hệ dựa trên lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng. Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất được gọi là 'Sudairi Bảy', gồm các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ. Phân chia tư tưởng bao gồm các vấn đề về tốc độ và phương hướng cải cách, và vai trò của ulema nên được tăng lên hay giảm xuống. Tồn tại phân tranh trong hoàng tộc về vấn đề người kế vị. Trong nhiều năm, chính phủ Ả Rập Xê Út và hoàng tộc thường xuyên bị cáo buộc tham nhũng. Tại một quốc gia được cho là "thuộc về" hoàng tộc và quốc hiệu đặt theo họ của hoàng tộc, ranh giới giữa tài sản quốc gia và của cải cá nhân của các thân vương cấp cao là điều mập mờ.
Tài sản của tầng lớp nào dễ bị nhập chung vào tài sản quốc gia?
{ "text": [ "thân vương cấp cao" ], "answer_start": [ 697 ] }
false
null
0045-0018-0006
uit_007139
Ả Rập Xê Út
Hoàng tộc trên phương diện chính trị bị phân thành các phái hệ dựa trên lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng. Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất được gọi là 'Sudairi Bảy', gồm các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ. Phân chia tư tưởng bao gồm các vấn đề về tốc độ và phương hướng cải cách, và vai trò của ulema nên được tăng lên hay giảm xuống. Tồn tại phân tranh trong hoàng tộc về vấn đề người kế vị. Trong nhiều năm, chính phủ Ả Rập Xê Út và hoàng tộc thường xuyên bị cáo buộc tham nhũng. Tại một quốc gia được cho là "thuộc về" hoàng tộc và quốc hiệu đặt theo họ của hoàng tộc, ranh giới giữa tài sản quốc gia và của cải cá nhân của các thân vương cấp cao là điều mập mờ.
Những nhân vật nào có quyền hạn cao nhất trong cá nhân?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Sudairi Bảy" ], "answer_start": [ 183 ] }
0045-0018-0007
uit_007140
Ả Rập Xê Út
Hoàng tộc trên phương diện chính trị bị phân thành các phái hệ dựa trên lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng. Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất được gọi là 'Sudairi Bảy', gồm các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ. Phân chia tư tưởng bao gồm các vấn đề về tốc độ và phương hướng cải cách, và vai trò của ulema nên được tăng lên hay giảm xuống. Tồn tại phân tranh trong hoàng tộc về vấn đề người kế vị. Trong nhiều năm, chính phủ Ả Rập Xê Út và hoàng tộc thường xuyên bị cáo buộc tham nhũng. Tại một quốc gia được cho là "thuộc về" hoàng tộc và quốc hiệu đặt theo họ của hoàng tộc, ranh giới giữa tài sản quốc gia và của cải cá nhân của các thân vương cấp cao là điều mập mờ.
Thành viên trong nhóm kế vị gồm những ai?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ" ], "answer_start": [ 201 ] }
0045-0018-0008
uit_007141
Ả Rập Xê Út
Hoàng tộc trên phương diện chính trị bị phân thành các phái hệ dựa trên lòng trung thành theo dòng dõi, tham vọng cá nhân và tư tưởng. Phái hệ dòng dõi có quyền lực nhất được gọi là 'Sudairi Bảy', gồm các anh em cùng cha cùng mẹ với Quốc vương Fahd và các hậu duệ của họ. Phân chia tư tưởng bao gồm các vấn đề về tốc độ và phương hướng cải cách, và vai trò của ulema nên được tăng lên hay giảm xuống. Tồn tại phân tranh trong hoàng tộc về vấn đề người kế vị. Trong nhiều năm, chính phủ Ả Rập Xê Út và hoàng tộc thường xuyên bị cáo buộc tham nhũng. Tại một quốc gia được cho là "thuộc về" hoàng tộc và quốc hiệu đặt theo họ của hoàng tộc, ranh giới giữa tài sản quốc gia và của cải cá nhân của các thân vương cấp cao là điều mập mờ.
Vấn đề tệ nạn gì bị tố cáo trong chính quyền hậu duệ Ả Rập Xê Út?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "tham nhũng" ], "answer_start": [ 536 ] }
0045-0019-0001
uit_007142
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út hầu như là quốc gia duy nhất trao cho Ulema (thể chế gồm các thủ lĩnh tôn giáo và luật gia Hồi giáo) vai trò trực tiếp trong chính phủ, quốc gia duy nhất tương tự là Iran. Ulema có ảnh hưởng then chốt trong các quyết định trọng đại của chính phủ, như áp đặt cấm vận dầu mỏ vào năm 1973 và mời binh sĩ ngoại quốc đến Ả Rập Xê Út vào năm 1990. Ngoài ra, họ có vai trò quan trọng trong hệ thống tư pháp và giáo dục và có độc quyền về quyền lực trong phạm vi đạo đức tôn giáo và xã hội.
Chính quyền Ulema có tổ chức như thế nào?
{ "text": [ "gồm các thủ lĩnh tôn giáo và luật gia Hồi giáo" ], "answer_start": [ 65 ] }
false
null
0045-0019-0002
uit_007143
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út hầu như là quốc gia duy nhất trao cho Ulema (thể chế gồm các thủ lĩnh tôn giáo và luật gia Hồi giáo) vai trò trực tiếp trong chính phủ, quốc gia duy nhất tương tự là Iran. Ulema có ảnh hưởng then chốt trong các quyết định trọng đại của chính phủ, như áp đặt cấm vận dầu mỏ vào năm 1973 và mời binh sĩ ngoại quốc đến Ả Rập Xê Út vào năm 1990. Ngoài ra, họ có vai trò quan trọng trong hệ thống tư pháp và giáo dục và có độc quyền về quyền lực trong phạm vi đạo đức tôn giáo và xã hội.
Ngoài Iran, quốc gia nào cũng đi theo chế độ Ulema?
{ "text": [ "Ả Rập Xê Út" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0045-0019-0003
uit_007144
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út hầu như là quốc gia duy nhất trao cho Ulema (thể chế gồm các thủ lĩnh tôn giáo và luật gia Hồi giáo) vai trò trực tiếp trong chính phủ, quốc gia duy nhất tương tự là Iran. Ulema có ảnh hưởng then chốt trong các quyết định trọng đại của chính phủ, như áp đặt cấm vận dầu mỏ vào năm 1973 và mời binh sĩ ngoại quốc đến Ả Rập Xê Út vào năm 1990. Ngoài ra, họ có vai trò quan trọng trong hệ thống tư pháp và giáo dục và có độc quyền về quyền lực trong phạm vi đạo đức tôn giáo và xã hội.
Lệnh cấm vận dầu mỏ được Ulema ban hành vào năm nào?
{ "text": [ "năm 1973" ], "answer_start": [ 289 ] }
false
null
0045-0019-0004
uit_007145
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út hầu như là quốc gia duy nhất trao cho Ulema (thể chế gồm các thủ lĩnh tôn giáo và luật gia Hồi giáo) vai trò trực tiếp trong chính phủ, quốc gia duy nhất tương tự là Iran. Ulema có ảnh hưởng then chốt trong các quyết định trọng đại của chính phủ, như áp đặt cấm vận dầu mỏ vào năm 1973 và mời binh sĩ ngoại quốc đến Ả Rập Xê Út vào năm 1990. Ngoài ra, họ có vai trò quan trọng trong hệ thống tư pháp và giáo dục và có độc quyền về quyền lực trong phạm vi đạo đức tôn giáo và xã hội.
Việc Ả Rập Xê Út mời gọi ngoại binh tham gia với họ được Ulema thông hành vào thời gian nào?
{ "text": [ "năm 1990" ], "answer_start": [ 344 ] }
false
null
0045-0019-0005
uit_007146
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út hầu như là quốc gia duy nhất trao cho Ulema (thể chế gồm các thủ lĩnh tôn giáo và luật gia Hồi giáo) vai trò trực tiếp trong chính phủ, quốc gia duy nhất tương tự là Iran. Ulema có ảnh hưởng then chốt trong các quyết định trọng đại của chính phủ, như áp đặt cấm vận dầu mỏ vào năm 1973 và mời binh sĩ ngoại quốc đến Ả Rập Xê Út vào năm 1990. Ngoài ra, họ có vai trò quan trọng trong hệ thống tư pháp và giáo dục và có độc quyền về quyền lực trong phạm vi đạo đức tôn giáo và xã hội.
Quyền kiểm soát lĩnh vực quốc gia nào hoàn toàn thuộc về Ulema?
{ "text": [ "đạo đức tôn giáo và xã hội" ], "answer_start": [ 467 ] }
false
null
0045-0019-0006
uit_007147
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út hầu như là quốc gia duy nhất trao cho Ulema (thể chế gồm các thủ lĩnh tôn giáo và luật gia Hồi giáo) vai trò trực tiếp trong chính phủ, quốc gia duy nhất tương tự là Iran. Ulema có ảnh hưởng then chốt trong các quyết định trọng đại của chính phủ, như áp đặt cấm vận dầu mỏ vào năm 1973 và mời binh sĩ ngoại quốc đến Ả Rập Xê Út vào năm 1990. Ngoài ra, họ có vai trò quan trọng trong hệ thống tư pháp và giáo dục và có độc quyền về quyền lực trong phạm vi đạo đức tôn giáo và xã hội.
Lệnh khai thác dầu mỏ được Ulema ban hành vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1973" ], "answer_start": [ 289 ] }
0045-0019-0007
uit_007148
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út hầu như là quốc gia duy nhất trao cho Ulema (thể chế gồm các thủ lĩnh tôn giáo và luật gia Hồi giáo) vai trò trực tiếp trong chính phủ, quốc gia duy nhất tương tự là Iran. Ulema có ảnh hưởng then chốt trong các quyết định trọng đại của chính phủ, như áp đặt cấm vận dầu mỏ vào năm 1973 và mời binh sĩ ngoại quốc đến Ả Rập Xê Út vào năm 1990. Ngoài ra, họ có vai trò quan trọng trong hệ thống tư pháp và giáo dục và có độc quyền về quyền lực trong phạm vi đạo đức tôn giáo và xã hội.
Việc Ulema mời gọi ngoại binh tham gia với họ được Ả Rập Xê Út thông hành vào thời gian nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1990" ], "answer_start": [ 344 ] }
0045-0020-0001
uit_007149
Ả Rập Xê Út
Cho đến thập niên 1970, do thịnh vượng từ dầu mỏ và quốc gia được hiện đại hóa, xã hội Ả Rập Xê Út diễn ra các biến chuyển quan trọng và quyền lực của Ulema bị suy thoái. Tuy nhiên, tình hình thay đổi sau khi các phần tử Hồi giáo cấp tiến chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca vào năm 1979. Chính phủ phản ứng bằng cách củng cố quyền lực của Ulema và gia tăng hỗ trợ tài chính cho họ: họ được trao quyền kiểm soát lớn hơn đối với hệ thống giáo dục và được phép thực thi nghiêm khắc hơn các quy tắc Wahhabi về đạo đức và hành vi xã hội. Sau khi đăng cơ vào năm 2005, Quốc vương Abdullah thực hiện các bước đi nhằm giảm quyền lực của Ulema, chẳng hạn chuyển quyền kiểm soát giáo dục trẻ em gái sang Bộ Giáo dục.
Vì sao vị trí nắm quyền trong chính phủ Ả Rập Xê Út có những thay đổi lớn?
{ "text": [ "do thịnh vượng từ dầu mỏ và quốc gia được hiện đại hóa" ], "answer_start": [ 24 ] }
false
null
0045-0020-0002
uit_007150
Ả Rập Xê Út
Cho đến thập niên 1970, do thịnh vượng từ dầu mỏ và quốc gia được hiện đại hóa, xã hội Ả Rập Xê Út diễn ra các biến chuyển quan trọng và quyền lực của Ulema bị suy thoái. Tuy nhiên, tình hình thay đổi sau khi các phần tử Hồi giáo cấp tiến chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca vào năm 1979. Chính phủ phản ứng bằng cách củng cố quyền lực của Ulema và gia tăng hỗ trợ tài chính cho họ: họ được trao quyền kiểm soát lớn hơn đối với hệ thống giáo dục và được phép thực thi nghiêm khắc hơn các quy tắc Wahhabi về đạo đức và hành vi xã hội. Sau khi đăng cơ vào năm 2005, Quốc vương Abdullah thực hiện các bước đi nhằm giảm quyền lực của Ulema, chẳng hạn chuyển quyền kiểm soát giáo dục trẻ em gái sang Bộ Giáo dục.
Thánh đường Mecca bị các thành viên Hồi giáo cấp tiến xâm chiếm vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 1979" ], "answer_start": [ 279 ] }
false
null
0045-0020-0003
uit_007151
Ả Rập Xê Út
Cho đến thập niên 1970, do thịnh vượng từ dầu mỏ và quốc gia được hiện đại hóa, xã hội Ả Rập Xê Út diễn ra các biến chuyển quan trọng và quyền lực của Ulema bị suy thoái. Tuy nhiên, tình hình thay đổi sau khi các phần tử Hồi giáo cấp tiến chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca vào năm 1979. Chính phủ phản ứng bằng cách củng cố quyền lực của Ulema và gia tăng hỗ trợ tài chính cho họ: họ được trao quyền kiểm soát lớn hơn đối với hệ thống giáo dục và được phép thực thi nghiêm khắc hơn các quy tắc Wahhabi về đạo đức và hành vi xã hội. Sau khi đăng cơ vào năm 2005, Quốc vương Abdullah thực hiện các bước đi nhằm giảm quyền lực của Ulema, chẳng hạn chuyển quyền kiểm soát giáo dục trẻ em gái sang Bộ Giáo dục.
Chính phủ Ả Rập Xê Út đã đưa ra quyết định gì để đáp ứng quyền lợi của Ulema?
{ "text": [ "củng cố quyền lực của Ulema và gia tăng hỗ trợ tài chính cho họ" ], "answer_start": [ 318 ] }
false
null
0045-0020-0004
uit_007152
Ả Rập Xê Út
Cho đến thập niên 1970, do thịnh vượng từ dầu mỏ và quốc gia được hiện đại hóa, xã hội Ả Rập Xê Út diễn ra các biến chuyển quan trọng và quyền lực của Ulema bị suy thoái. Tuy nhiên, tình hình thay đổi sau khi các phần tử Hồi giáo cấp tiến chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca vào năm 1979. Chính phủ phản ứng bằng cách củng cố quyền lực của Ulema và gia tăng hỗ trợ tài chính cho họ: họ được trao quyền kiểm soát lớn hơn đối với hệ thống giáo dục và được phép thực thi nghiêm khắc hơn các quy tắc Wahhabi về đạo đức và hành vi xã hội. Sau khi đăng cơ vào năm 2005, Quốc vương Abdullah thực hiện các bước đi nhằm giảm quyền lực của Ulema, chẳng hạn chuyển quyền kiểm soát giáo dục trẻ em gái sang Bộ Giáo dục.
Nhà vua Abdullah chính thức lên nắm ngôi vào thời gian nào?
{ "text": [ "năm 2005" ], "answer_start": [ 554 ] }
false
null
0045-0020-0005
uit_007153
Ả Rập Xê Út
Cho đến thập niên 1970, do thịnh vượng từ dầu mỏ và quốc gia được hiện đại hóa, xã hội Ả Rập Xê Út diễn ra các biến chuyển quan trọng và quyền lực của Ulema bị suy thoái. Tuy nhiên, tình hình thay đổi sau khi các phần tử Hồi giáo cấp tiến chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca vào năm 1979. Chính phủ phản ứng bằng cách củng cố quyền lực của Ulema và gia tăng hỗ trợ tài chính cho họ: họ được trao quyền kiểm soát lớn hơn đối với hệ thống giáo dục và được phép thực thi nghiêm khắc hơn các quy tắc Wahhabi về đạo đức và hành vi xã hội. Sau khi đăng cơ vào năm 2005, Quốc vương Abdullah thực hiện các bước đi nhằm giảm quyền lực của Ulema, chẳng hạn chuyển quyền kiểm soát giáo dục trẻ em gái sang Bộ Giáo dục.
Tổ chức quốc gia nào được vua Abdullah trao quyền giáo dục trẻ em gái?
{ "text": [ "Bộ Giáo dục" ], "answer_start": [ 695 ] }
false
null
0045-0020-0006
uit_007154
Ả Rập Xê Út
Cho đến thập niên 1970, do thịnh vượng từ dầu mỏ và quốc gia được hiện đại hóa, xã hội Ả Rập Xê Út diễn ra các biến chuyển quan trọng và quyền lực của Ulema bị suy thoái. Tuy nhiên, tình hình thay đổi sau khi các phần tử Hồi giáo cấp tiến chiếm giữ Đại Thánh đường tại Mecca vào năm 1979. Chính phủ phản ứng bằng cách củng cố quyền lực của Ulema và gia tăng hỗ trợ tài chính cho họ: họ được trao quyền kiểm soát lớn hơn đối với hệ thống giáo dục và được phép thực thi nghiêm khắc hơn các quy tắc Wahhabi về đạo đức và hành vi xã hội. Sau khi đăng cơ vào năm 2005, Quốc vương Abdullah thực hiện các bước đi nhằm giảm quyền lực của Ulema, chẳng hạn chuyển quyền kiểm soát giáo dục trẻ em gái sang Bộ Giáo dục.
Các thành viên Hồi giáo bị thánh đường Mecca cấp tiến xâm chiếm vào năm bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1979" ], "answer_start": [ 279 ] }
0045-0021-0001
uit_007155
Ả Rập Xê Út
Ulema có truyền thống do gia tộc Al ash-Sheikh lãnh đạo, đây là gia tộc tôn giáo đứng đầu quốc gia. Thành viên gia tộc Al ash-Sheikh là hậu duệ của Muhammad ibn Abd al-Wahhab (1703 – 1792), là người sáng lập giáo phái Wahhabi thuộc hệ Hồi giáo Sunni, giáo phái này hiện chi phối Ả Rập Xê Út. Gia tộc này có thanh thế chỉ đứng sau hoàng tộc hai gia tộc hình thành một "hiệp ước tương hỗ" và dàn xếp chia sẻ quyền lực trong gần 300 năm qua. Hiệp ước vẫn còn cho đến nay, được dựa trên việc hoàng tộc duy trì quyền lực của gia tộc Al ash-Sheikh trong các vấn đề tôn giáo, ủng hộ và truyền bá thuyết Wahhabi. Đổi lại, gia tộc Al ash-Sheikh ủng hộ quyền lực chính trị của hoàng tộc do đó sử dụng quyền lực tôn giáo-đạo đức của họ để hợp pháp hóa quyền cai trị của hoàng tộc. Mặc dù thế chi phối của gia tộc Al ash-Sheikh trong Ulema bị giảm bớt trong các thập niên qua, song họ vẫn giữ các chức vụ tôn giáo quan trọng nhất và liên kết mật thiết với hoàng tộc thông qua liên hôn ở mức độ lớn.
Gia tộc đứng đầu trong Ulema là gì?
{ "text": [ "Al ash-Sheikh" ], "answer_start": [ 33 ] }
false
null
0045-0021-0002
uit_007156
Ả Rập Xê Út
Ulema có truyền thống do gia tộc Al ash-Sheikh lãnh đạo, đây là gia tộc tôn giáo đứng đầu quốc gia. Thành viên gia tộc Al ash-Sheikh là hậu duệ của Muhammad ibn Abd al-Wahhab (1703 – 1792), là người sáng lập giáo phái Wahhabi thuộc hệ Hồi giáo Sunni, giáo phái này hiện chi phối Ả Rập Xê Út. Gia tộc này có thanh thế chỉ đứng sau hoàng tộc hai gia tộc hình thành một "hiệp ước tương hỗ" và dàn xếp chia sẻ quyền lực trong gần 300 năm qua. Hiệp ước vẫn còn cho đến nay, được dựa trên việc hoàng tộc duy trì quyền lực của gia tộc Al ash-Sheikh trong các vấn đề tôn giáo, ủng hộ và truyền bá thuyết Wahhabi. Đổi lại, gia tộc Al ash-Sheikh ủng hộ quyền lực chính trị của hoàng tộc do đó sử dụng quyền lực tôn giáo-đạo đức của họ để hợp pháp hóa quyền cai trị của hoàng tộc. Mặc dù thế chi phối của gia tộc Al ash-Sheikh trong Ulema bị giảm bớt trong các thập niên qua, song họ vẫn giữ các chức vụ tôn giáo quan trọng nhất và liên kết mật thiết với hoàng tộc thông qua liên hôn ở mức độ lớn.
Những ai được phép gia nhập gia tộc Al ash-Sheikh?
{ "text": [ "hậu duệ của Muhammad ibn Abd al-Wahhab" ], "answer_start": [ 136 ] }
false
null
0045-0021-0003
uit_007157
Ả Rập Xê Út
Ulema có truyền thống do gia tộc Al ash-Sheikh lãnh đạo, đây là gia tộc tôn giáo đứng đầu quốc gia. Thành viên gia tộc Al ash-Sheikh là hậu duệ của Muhammad ibn Abd al-Wahhab (1703 – 1792), là người sáng lập giáo phái Wahhabi thuộc hệ Hồi giáo Sunni, giáo phái này hiện chi phối Ả Rập Xê Út. Gia tộc này có thanh thế chỉ đứng sau hoàng tộc hai gia tộc hình thành một "hiệp ước tương hỗ" và dàn xếp chia sẻ quyền lực trong gần 300 năm qua. Hiệp ước vẫn còn cho đến nay, được dựa trên việc hoàng tộc duy trì quyền lực của gia tộc Al ash-Sheikh trong các vấn đề tôn giáo, ủng hộ và truyền bá thuyết Wahhabi. Đổi lại, gia tộc Al ash-Sheikh ủng hộ quyền lực chính trị của hoàng tộc do đó sử dụng quyền lực tôn giáo-đạo đức của họ để hợp pháp hóa quyền cai trị của hoàng tộc. Mặc dù thế chi phối của gia tộc Al ash-Sheikh trong Ulema bị giảm bớt trong các thập niên qua, song họ vẫn giữ các chức vụ tôn giáo quan trọng nhất và liên kết mật thiết với hoàng tộc thông qua liên hôn ở mức độ lớn.
Thỏa thuận gì đã được ký kết giữa hoàng tộc và gia tộc Al ash-Sheikh để cùng nắm quyền?
{ "text": [ "hiệp ước tương hỗ" ], "answer_start": [ 368 ] }
false
null
0045-0021-0004
uit_007158
Ả Rập Xê Út
Ulema có truyền thống do gia tộc Al ash-Sheikh lãnh đạo, đây là gia tộc tôn giáo đứng đầu quốc gia. Thành viên gia tộc Al ash-Sheikh là hậu duệ của Muhammad ibn Abd al-Wahhab (1703 – 1792), là người sáng lập giáo phái Wahhabi thuộc hệ Hồi giáo Sunni, giáo phái này hiện chi phối Ả Rập Xê Út. Gia tộc này có thanh thế chỉ đứng sau hoàng tộc hai gia tộc hình thành một "hiệp ước tương hỗ" và dàn xếp chia sẻ quyền lực trong gần 300 năm qua. Hiệp ước vẫn còn cho đến nay, được dựa trên việc hoàng tộc duy trì quyền lực của gia tộc Al ash-Sheikh trong các vấn đề tôn giáo, ủng hộ và truyền bá thuyết Wahhabi. Đổi lại, gia tộc Al ash-Sheikh ủng hộ quyền lực chính trị của hoàng tộc do đó sử dụng quyền lực tôn giáo-đạo đức của họ để hợp pháp hóa quyền cai trị của hoàng tộc. Mặc dù thế chi phối của gia tộc Al ash-Sheikh trong Ulema bị giảm bớt trong các thập niên qua, song họ vẫn giữ các chức vụ tôn giáo quan trọng nhất và liên kết mật thiết với hoàng tộc thông qua liên hôn ở mức độ lớn.
Để đáp lại sự hỗ trợ của hoàng tộc, gia tộc Al ash-Sheikh đã làm gì để tăng cường quyền lực cho họ?
{ "text": [ "sử dụng quyền lực tôn giáo-đạo đức của họ để hợp pháp hóa quyền cai trị của hoàng tộc" ], "answer_start": [ 683 ] }
false
null
0045-0021-0005
uit_007159
Ả Rập Xê Út
Ulema có truyền thống do gia tộc Al ash-Sheikh lãnh đạo, đây là gia tộc tôn giáo đứng đầu quốc gia. Thành viên gia tộc Al ash-Sheikh là hậu duệ của Muhammad ibn Abd al-Wahhab (1703 – 1792), là người sáng lập giáo phái Wahhabi thuộc hệ Hồi giáo Sunni, giáo phái này hiện chi phối Ả Rập Xê Út. Gia tộc này có thanh thế chỉ đứng sau hoàng tộc hai gia tộc hình thành một "hiệp ước tương hỗ" và dàn xếp chia sẻ quyền lực trong gần 300 năm qua. Hiệp ước vẫn còn cho đến nay, được dựa trên việc hoàng tộc duy trì quyền lực của gia tộc Al ash-Sheikh trong các vấn đề tôn giáo, ủng hộ và truyền bá thuyết Wahhabi. Đổi lại, gia tộc Al ash-Sheikh ủng hộ quyền lực chính trị của hoàng tộc do đó sử dụng quyền lực tôn giáo-đạo đức của họ để hợp pháp hóa quyền cai trị của hoàng tộc. Mặc dù thế chi phối của gia tộc Al ash-Sheikh trong Ulema bị giảm bớt trong các thập niên qua, song họ vẫn giữ các chức vụ tôn giáo quan trọng nhất và liên kết mật thiết với hoàng tộc thông qua liên hôn ở mức độ lớn.
Gia tộc Al ash-Sheikh đảm trách công việc gì trong chính trị?
{ "text": [ "tôn giáo, ủng hộ và truyền bá thuyết Wahhabi" ], "answer_start": [ 559 ] }
false
null
0045-0021-0006
uit_007160
Ả Rập Xê Út
Ulema có truyền thống do gia tộc Al ash-Sheikh lãnh đạo, đây là gia tộc tôn giáo đứng đầu quốc gia. Thành viên gia tộc Al ash-Sheikh là hậu duệ của Muhammad ibn Abd al-Wahhab (1703 – 1792), là người sáng lập giáo phái Wahhabi thuộc hệ Hồi giáo Sunni, giáo phái này hiện chi phối Ả Rập Xê Út. Gia tộc này có thanh thế chỉ đứng sau hoàng tộc hai gia tộc hình thành một "hiệp ước tương hỗ" và dàn xếp chia sẻ quyền lực trong gần 300 năm qua. Hiệp ước vẫn còn cho đến nay, được dựa trên việc hoàng tộc duy trì quyền lực của gia tộc Al ash-Sheikh trong các vấn đề tôn giáo, ủng hộ và truyền bá thuyết Wahhabi. Đổi lại, gia tộc Al ash-Sheikh ủng hộ quyền lực chính trị của hoàng tộc do đó sử dụng quyền lực tôn giáo-đạo đức của họ để hợp pháp hóa quyền cai trị của hoàng tộc. Mặc dù thế chi phối của gia tộc Al ash-Sheikh trong Ulema bị giảm bớt trong các thập niên qua, song họ vẫn giữ các chức vụ tôn giáo quan trọng nhất và liên kết mật thiết với hoàng tộc thông qua liên hôn ở mức độ lớn.
Gia tộc đầu tiên trong Ulema là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Al ash-Sheikh" ], "answer_start": [ 33 ] }
0045-0022-0001
uit_007161
Ả Rập Xê Út
Nguồn chủ yếu của pháp luật Ả Rập Xê Út là Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'an và Sunnah (lời dạy của Muhammed). Ả Rập Xê Út là quốc gia Hồi giáo hiện đại duy nhất không hệ thống hóa Sharia và không có hệ thống án lệ pháp lý, trao cho thẩm phán quyền sử dụng lập luận pháp luật độc lập để phán quyết. Các thẩm phán Ả Rập Xê Út có xu hướng theo các nguyên tắc của trường phái luật học Hanbali (hay fiqh) thường thấy trong các văn bản tiền hiện đại và được chú ý do diễn giải theo nghĩa đen Qur'an và hadith.
Ả Rập Xê Út xây dựng hiến pháp của họ dựa trên cơ sở nào?
{ "text": [ "Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'an và Sunnah (lời dạy của Muhammed)" ], "answer_start": [ 43 ] }
false
null
0045-0022-0002
uit_007162
Ả Rập Xê Út
Nguồn chủ yếu của pháp luật Ả Rập Xê Út là Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'an và Sunnah (lời dạy của Muhammed). Ả Rập Xê Út là quốc gia Hồi giáo hiện đại duy nhất không hệ thống hóa Sharia và không có hệ thống án lệ pháp lý, trao cho thẩm phán quyền sử dụng lập luận pháp luật độc lập để phán quyết. Các thẩm phán Ả Rập Xê Út có xu hướng theo các nguyên tắc của trường phái luật học Hanbali (hay fiqh) thường thấy trong các văn bản tiền hiện đại và được chú ý do diễn giải theo nghĩa đen Qur'an và hadith.
Tôn giáo nắm vị trí độc tôn tại Ả Rập Xê Út là gì?
{ "text": [ "Hồi giáo" ], "answer_start": [ 148 ] }
false
null
0045-0022-0003
uit_007163
Ả Rập Xê Út
Nguồn chủ yếu của pháp luật Ả Rập Xê Út là Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'an và Sunnah (lời dạy của Muhammed). Ả Rập Xê Út là quốc gia Hồi giáo hiện đại duy nhất không hệ thống hóa Sharia và không có hệ thống án lệ pháp lý, trao cho thẩm phán quyền sử dụng lập luận pháp luật độc lập để phán quyết. Các thẩm phán Ả Rập Xê Út có xu hướng theo các nguyên tắc của trường phái luật học Hanbali (hay fiqh) thường thấy trong các văn bản tiền hiện đại và được chú ý do diễn giải theo nghĩa đen Qur'an và hadith.
Quốc gia nào trên thế giới sử dụng tiêu chuẩn tôn giáo để phán xử thay cho luật pháp?
{ "text": [ "Ả Rập Xê Út" ], "answer_start": [ 124 ] }
false
null
0045-0022-0004
uit_007164
Ả Rập Xê Út
Nguồn chủ yếu của pháp luật Ả Rập Xê Út là Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'an và Sunnah (lời dạy của Muhammed). Ả Rập Xê Út là quốc gia Hồi giáo hiện đại duy nhất không hệ thống hóa Sharia và không có hệ thống án lệ pháp lý, trao cho thẩm phán quyền sử dụng lập luận pháp luật độc lập để phán quyết. Các thẩm phán Ả Rập Xê Út có xu hướng theo các nguyên tắc của trường phái luật học Hanbali (hay fiqh) thường thấy trong các văn bản tiền hiện đại và được chú ý do diễn giải theo nghĩa đen Qur'an và hadith.
Trường phái luật học Hanbali còn được gọi bằng cái tên nào?
{ "text": [ "fiqh" ], "answer_start": [ 408 ] }
false
null
0045-0022-0005
uit_007165
Ả Rập Xê Út
Nguồn chủ yếu của pháp luật Ả Rập Xê Út là Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'an và Sunnah (lời dạy của Muhammed). Ả Rập Xê Út là quốc gia Hồi giáo hiện đại duy nhất không hệ thống hóa Sharia và không có hệ thống án lệ pháp lý, trao cho thẩm phán quyền sử dụng lập luận pháp luật độc lập để phán quyết. Các thẩm phán Ả Rập Xê Út có xu hướng theo các nguyên tắc của trường phái luật học Hanbali (hay fiqh) thường thấy trong các văn bản tiền hiện đại và được chú ý do diễn giải theo nghĩa đen Qur'an và hadith.
Vì sao luật Hanbali được nhiều thẩm phán lựa chọn?
{ "text": [ "do diễn giải theo nghĩa đen Qur'an và hadith" ], "answer_start": [ 472 ] }
false
null
0045-0022-0006
uit_007166
Ả Rập Xê Út
Nguồn chủ yếu của pháp luật Ả Rập Xê Út là Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'an và Sunnah (lời dạy của Muhammed). Ả Rập Xê Út là quốc gia Hồi giáo hiện đại duy nhất không hệ thống hóa Sharia và không có hệ thống án lệ pháp lý, trao cho thẩm phán quyền sử dụng lập luận pháp luật độc lập để phán quyết. Các thẩm phán Ả Rập Xê Út có xu hướng theo các nguyên tắc của trường phái luật học Hanbali (hay fiqh) thường thấy trong các văn bản tiền hiện đại và được chú ý do diễn giải theo nghĩa đen Qur'an và hadith.
Ả Rập Xê Út xây dựng tôn giáo của họ dựa trên cơ sở nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'an và Sunnah (lời dạy của Muhammed)" ], "answer_start": [ 43 ] }
0045-0022-0007
uit_007167
Ả Rập Xê Út
Nguồn chủ yếu của pháp luật Ả Rập Xê Út là Sharia bắt nguồn từ lời giáo huấn trong Qur'an và Sunnah (lời dạy của Muhammed). Ả Rập Xê Út là quốc gia Hồi giáo hiện đại duy nhất không hệ thống hóa Sharia và không có hệ thống án lệ pháp lý, trao cho thẩm phán quyền sử dụng lập luận pháp luật độc lập để phán quyết. Các thẩm phán Ả Rập Xê Út có xu hướng theo các nguyên tắc của trường phái luật học Hanbali (hay fiqh) thường thấy trong các văn bản tiền hiện đại và được chú ý do diễn giải theo nghĩa đen Qur'an và hadith.
Trường phái luật học Sunnah còn được gọi bằng cái tên nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "fiqh" ], "answer_start": [ 408 ] }
0045-0023-0001
uit_007168
Ả Rập Xê Út
Chiếu chỉ là nguồn pháp luật chủ yếu khác; song được gọi là điều lệnh thay vì luật do phụ thuộc Sharia. Các chiếu chỉ bổ sung cho Sharia trong các lĩnh vực như lao động, thương nghiệp và công ty. Ngoài ra, luật bộ lạc truyền thống và phong tục vẫn còn quan trọng. Các tòa án chính phủ ngoài Sharia thường giải quyết tranh chấp liên quan đến các chiếu chỉ cụ thể. Quyền kháng cáo cuối cùng từ tòa án Sharia và tòa án chính phủ thuộc về Quốc vương, và toàn bộ các tòa án theo các quy tắc Sharia về chứng cứ và thủ tục.
Vì sao chiếu chỉ không được gọi là luật?
{ "text": [ "do phụ thuộc Sharia" ], "answer_start": [ 83 ] }
false
null
0045-0023-0002
uit_007169
Ả Rập Xê Út
Chiếu chỉ là nguồn pháp luật chủ yếu khác; song được gọi là điều lệnh thay vì luật do phụ thuộc Sharia. Các chiếu chỉ bổ sung cho Sharia trong các lĩnh vực như lao động, thương nghiệp và công ty. Ngoài ra, luật bộ lạc truyền thống và phong tục vẫn còn quan trọng. Các tòa án chính phủ ngoài Sharia thường giải quyết tranh chấp liên quan đến các chiếu chỉ cụ thể. Quyền kháng cáo cuối cùng từ tòa án Sharia và tòa án chính phủ thuộc về Quốc vương, và toàn bộ các tòa án theo các quy tắc Sharia về chứng cứ và thủ tục.
Trong chiếu chỉ quy định những lĩnh vực nào mà Sharia không có?
{ "text": [ "lao động, thương nghiệp và công ty" ], "answer_start": [ 160 ] }
false
null
0045-0023-0003
uit_007170
Ả Rập Xê Út
Chiếu chỉ là nguồn pháp luật chủ yếu khác; song được gọi là điều lệnh thay vì luật do phụ thuộc Sharia. Các chiếu chỉ bổ sung cho Sharia trong các lĩnh vực như lao động, thương nghiệp và công ty. Ngoài ra, luật bộ lạc truyền thống và phong tục vẫn còn quan trọng. Các tòa án chính phủ ngoài Sharia thường giải quyết tranh chấp liên quan đến các chiếu chỉ cụ thể. Quyền kháng cáo cuối cùng từ tòa án Sharia và tòa án chính phủ thuộc về Quốc vương, và toàn bộ các tòa án theo các quy tắc Sharia về chứng cứ và thủ tục.
Trước trào lưu sử dụng luật Sharia, tình trạng của luật bộ lạc truyền thống và phong tục như thế nào?
{ "text": [ "vẫn còn quan trọng" ], "answer_start": [ 244 ] }
false
null
0045-0023-0004
uit_007171
Ả Rập Xê Út
Chiếu chỉ là nguồn pháp luật chủ yếu khác; song được gọi là điều lệnh thay vì luật do phụ thuộc Sharia. Các chiếu chỉ bổ sung cho Sharia trong các lĩnh vực như lao động, thương nghiệp và công ty. Ngoài ra, luật bộ lạc truyền thống và phong tục vẫn còn quan trọng. Các tòa án chính phủ ngoài Sharia thường giải quyết tranh chấp liên quan đến các chiếu chỉ cụ thể. Quyền kháng cáo cuối cùng từ tòa án Sharia và tòa án chính phủ thuộc về Quốc vương, và toàn bộ các tòa án theo các quy tắc Sharia về chứng cứ và thủ tục.
Ai làn người có quyền kháng cáo cuối cùng trong toàn án chính phủ?
{ "text": [ "Quốc vương" ], "answer_start": [ 435 ] }
false
null
0045-0023-0005
uit_007172
Ả Rập Xê Út
Chiếu chỉ là nguồn pháp luật chủ yếu khác; song được gọi là điều lệnh thay vì luật do phụ thuộc Sharia. Các chiếu chỉ bổ sung cho Sharia trong các lĩnh vực như lao động, thương nghiệp và công ty. Ngoài ra, luật bộ lạc truyền thống và phong tục vẫn còn quan trọng. Các tòa án chính phủ ngoài Sharia thường giải quyết tranh chấp liên quan đến các chiếu chỉ cụ thể. Quyền kháng cáo cuối cùng từ tòa án Sharia và tòa án chính phủ thuộc về Quốc vương, và toàn bộ các tòa án theo các quy tắc Sharia về chứng cứ và thủ tục.
Trước trào lưu sử dụng luật bộ lạc truyền thống, tình trạng của luật Sharia và phong tục như thế nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "vẫn còn quan trọng" ], "answer_start": [ 244 ] }
0045-0023-0006
uit_007173
Ả Rập Xê Út
Chiếu chỉ là nguồn pháp luật chủ yếu khác; song được gọi là điều lệnh thay vì luật do phụ thuộc Sharia. Các chiếu chỉ bổ sung cho Sharia trong các lĩnh vực như lao động, thương nghiệp và công ty. Ngoài ra, luật bộ lạc truyền thống và phong tục vẫn còn quan trọng. Các tòa án chính phủ ngoài Sharia thường giải quyết tranh chấp liên quan đến các chiếu chỉ cụ thể. Quyền kháng cáo cuối cùng từ tòa án Sharia và tòa án chính phủ thuộc về Quốc vương, và toàn bộ các tòa án theo các quy tắc Sharia về chứng cứ và thủ tục.
Ai là người có quyền tố cáo cuối cùng trong toàn án chính phủ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Quốc vương" ], "answer_start": [ 435 ] }
0045-0024-0001
uit_007174
Ả Rập Xê Út
Các tòa án Ả Rập Xê Út có thể tuyên án tử hình và trừng phạt thân thể, như chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi, số lượng tuyệt đối các vụ hành quyết bị chỉ trích mạnh. Tử hình có thể được tuyên cho nhiều tội như giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật. Hành vi tình dục đồng giới bị trừng phạt bằng cách đánh roi hoặc tử hình. Gia đình nạn nhân bị giết có thể lựa chọn yêu cầu tử hình thủ phạm, hoặc quyết định khoan hồng để đổi lấy một khoản tiền diyya (tiền máu).
Đâu là một số cách hành quyết bị thế giới lên án của Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi" ], "answer_start": [ 75 ] }
false
null
0045-0024-0002
uit_007175
Ả Rập Xê Út
Các tòa án Ả Rập Xê Út có thể tuyên án tử hình và trừng phạt thân thể, như chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi, số lượng tuyệt đối các vụ hành quyết bị chỉ trích mạnh. Tử hình có thể được tuyên cho nhiều tội như giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật. Hành vi tình dục đồng giới bị trừng phạt bằng cách đánh roi hoặc tử hình. Gia đình nạn nhân bị giết có thể lựa chọn yêu cầu tử hình thủ phạm, hoặc quyết định khoan hồng để đổi lấy một khoản tiền diyya (tiền máu).
Ngoài giết người, những tội danh nào sẽ phải chịu mức án tử hình?
{ "text": [ "hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật" ], "answer_start": [ 250 ] }
false
null
0045-0024-0003
uit_007176
Ả Rập Xê Út
Các tòa án Ả Rập Xê Út có thể tuyên án tử hình và trừng phạt thân thể, như chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi, số lượng tuyệt đối các vụ hành quyết bị chỉ trích mạnh. Tử hình có thể được tuyên cho nhiều tội như giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật. Hành vi tình dục đồng giới bị trừng phạt bằng cách đánh roi hoặc tử hình. Gia đình nạn nhân bị giết có thể lựa chọn yêu cầu tử hình thủ phạm, hoặc quyết định khoan hồng để đổi lấy một khoản tiền diyya (tiền máu).
Ở Ả Rập Xê Út, nếu tham gia tình dục đồng tính sẽ phải chịu mức phạt gì?
{ "text": [ "đánh roi hoặc tử hình" ], "answer_start": [ 400 ] }
false
null
0045-0024-0004
uit_007177
Ả Rập Xê Út
Các tòa án Ả Rập Xê Út có thể tuyên án tử hình và trừng phạt thân thể, như chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi, số lượng tuyệt đối các vụ hành quyết bị chỉ trích mạnh. Tử hình có thể được tuyên cho nhiều tội như giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật. Hành vi tình dục đồng giới bị trừng phạt bằng cách đánh roi hoặc tử hình. Gia đình nạn nhân bị giết có thể lựa chọn yêu cầu tử hình thủ phạm, hoặc quyết định khoan hồng để đổi lấy một khoản tiền diyya (tiền máu).
Ai là người có quyền quyết định có tử hình hay không đối với tội phạm giết người?
{ "text": [ "Gia đình nạn nhân bị giết" ], "answer_start": [ 423 ] }
false
null
0045-0024-0005
uit_007178
Ả Rập Xê Út
Các tòa án Ả Rập Xê Út có thể tuyên án tử hình và trừng phạt thân thể, như chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi, số lượng tuyệt đối các vụ hành quyết bị chỉ trích mạnh. Tử hình có thể được tuyên cho nhiều tội như giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật. Hành vi tình dục đồng giới bị trừng phạt bằng cách đánh roi hoặc tử hình. Gia đình nạn nhân bị giết có thể lựa chọn yêu cầu tử hình thủ phạm, hoặc quyết định khoan hồng để đổi lấy một khoản tiền diyya (tiền máu).
Tiền diyya còn được hiểu là gì?
{ "text": [ "tiền máu" ], "answer_start": [ 551 ] }
false
null
0045-0024-0006
uit_007179
Ả Rập Xê Út
Các tòa án Ả Rập Xê Út có thể tuyên án tử hình và trừng phạt thân thể, như chặt đầu, ném đá (đến chết), cắt cụt chi, đóng đinh, đánh roi, số lượng tuyệt đối các vụ hành quyết bị chỉ trích mạnh. Tử hình có thể được tuyên cho nhiều tội như giết người, hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật. Hành vi tình dục đồng giới bị trừng phạt bằng cách đánh roi hoặc tử hình. Gia đình nạn nhân bị giết có thể lựa chọn yêu cầu tử hình thủ phạm, hoặc quyết định khoan hồng để đổi lấy một khoản tiền diyya (tiền máu).
Ngoài giết người, những tội danh nào sẽ phải chịu mức án đánh roi?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hiếp dâm, cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội giáo, thông gian, yêu thuật và ma thuật" ], "answer_start": [ 250 ] }
0045-0025-0001
uit_007180
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.
Liên Hợp Quốc chấp nhận sự tham gia của Ả Rập Xê Út vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 1945" ], "answer_start": [ 40 ] }
false
null
0045-0025-0002
uit_007181
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.
Tên gọi trước đây của Tổ chức Hợp tác Hồi giáo là gì?
{ "text": [ "Tổ chức Hội nghị Hồi giáo" ], "answer_start": [ 160 ] }
false
null
0045-0025-0003
uit_007182
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.
Đâu là một quốc gia đã được Tổ chức Thương mại Thế giới kết nạp vào năm 2005?
{ "text": [ "Ả Rập Xê Út" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0045-0025-0004
uit_007183
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.
Liên minh Thuế quan Ả Rập được thành lập vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 2015" ], "answer_start": [ 421 ] }
false
null
0045-0025-0005
uit_007184
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.
Nền kinh tế các nước phương Tây được hưởng lợi ích gì từ chủ trương về giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế" ], "answer_start": [ 637 ] }
false
null
0045-0025-0006
uit_007185
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.
Ả Rập Xê Út chấp nhận sự tham gia của Liên Hợp Quốc vào năm bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 1945" ], "answer_start": [ 40 ] }
0045-0025-0007
uit_007186
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.
Tên gọi trước đây của Liên Hiệp Quốc là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Tổ chức Hội nghị Hồi giáo" ], "answer_start": [ 160 ] }
0045-0025-0008
uit_007187
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.
Liên minh Thuế quan Ả Rập được biến động vào năm bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "năm 2015" ], "answer_start": [ 421 ] }
0045-0025-0009
uit_007188
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út gia nhập Liên Hiệp Quốc vào năm 1945 và là một thành viên sáng lập của Liên đoàn Ả Rập, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Liên đoàn Thế giới Hồi giáo, và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (nay là Tổ chức Hợp tác Hồi giáo). Quốc gia này giữ một vai trò nổi bật trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, và tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2005. Ả Rập Xê Út ủng hộ hình thành Liên minh Thuế quan Ả Rập vào năm 2015 và một thị trường chung Ả Rập vào năm 2020. Kể từ năm 1960, với vị thế là thành viên sáng lập của OPEC, chính sách giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út về tổng thể là giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới và nỗ lực điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế phương Tây.
Nền kinh tế của thế giới được hưởng lợi ích gì từ chủ trương về giá dầu mỏ của Ả Rập Xê Út?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "điều chỉnh biến động giá mạnh nhằm không gây hại cho các nền kinh tế" ], "answer_start": [ 637 ] }
0045-0026-0001
uit_007189
Ả Rập Xê Út
Từ giữa thập niên 1970 đến năm 2002, Ả Rập Xê Út đã chi ra trên 70 tỷ USD "viện trợ phát triển hải ngoại" (ODA). Tuy nhiên, có bằng chứng rằng đại đa số chúng trên thực tế được dành cho truyền bá và khuếch trương giáo phái Wahhabi, điều này gây bất lợi cho các giáo phái Hồi giáo khác. Tồn tại tranh luận mãnh liệt về việc liệu viện trợ của Ả Rập Xê Út và giáo phái Wahhabi đã kích động chủ nghĩa cực đoan tại các quốc gia tiếp nhận hay không. Hai luận điệu chính là về bản chất giáo phái Wahhabi khuyến khích tính không khoan dung và xúc tiến chủ nghĩa khủng bố. Chỉ tính tại các quốc gia có đa số cư dân không theo Hồi giáo, trong bốn thập niên sau khi Faisal đăng cơ, Ả Rập Xê Út đã trả tiền xây dựng 1.359 thánh đường, 210 trung tâm Hồi giáo.
Số tiền vốn ODA đã được Ả Rập Xê Út sử dụng là bao nhiêu?
{ "text": [ "70 tỷ USD" ], "answer_start": [ 64 ] }
false
null
0045-0026-0002
uit_007190
Ả Rập Xê Út
Từ giữa thập niên 1970 đến năm 2002, Ả Rập Xê Út đã chi ra trên 70 tỷ USD "viện trợ phát triển hải ngoại" (ODA). Tuy nhiên, có bằng chứng rằng đại đa số chúng trên thực tế được dành cho truyền bá và khuếch trương giáo phái Wahhabi, điều này gây bất lợi cho các giáo phái Hồi giáo khác. Tồn tại tranh luận mãnh liệt về việc liệu viện trợ của Ả Rập Xê Út và giáo phái Wahhabi đã kích động chủ nghĩa cực đoan tại các quốc gia tiếp nhận hay không. Hai luận điệu chính là về bản chất giáo phái Wahhabi khuyến khích tính không khoan dung và xúc tiến chủ nghĩa khủng bố. Chỉ tính tại các quốc gia có đa số cư dân không theo Hồi giáo, trong bốn thập niên sau khi Faisal đăng cơ, Ả Rập Xê Út đã trả tiền xây dựng 1.359 thánh đường, 210 trung tâm Hồi giáo.
Một số tin đồn cho rằng số tiền ODA của Ả Rập Xê Út thực chất là để sử dụng trong việc gì?
{ "text": [ "truyền bá và khuếch trương giáo phái Wahhabi" ], "answer_start": [ 186 ] }
false
null
0045-0026-0003
uit_007191
Ả Rập Xê Út
Từ giữa thập niên 1970 đến năm 2002, Ả Rập Xê Út đã chi ra trên 70 tỷ USD "viện trợ phát triển hải ngoại" (ODA). Tuy nhiên, có bằng chứng rằng đại đa số chúng trên thực tế được dành cho truyền bá và khuếch trương giáo phái Wahhabi, điều này gây bất lợi cho các giáo phái Hồi giáo khác. Tồn tại tranh luận mãnh liệt về việc liệu viện trợ của Ả Rập Xê Út và giáo phái Wahhabi đã kích động chủ nghĩa cực đoan tại các quốc gia tiếp nhận hay không. Hai luận điệu chính là về bản chất giáo phái Wahhabi khuyến khích tính không khoan dung và xúc tiến chủ nghĩa khủng bố. Chỉ tính tại các quốc gia có đa số cư dân không theo Hồi giáo, trong bốn thập niên sau khi Faisal đăng cơ, Ả Rập Xê Út đã trả tiền xây dựng 1.359 thánh đường, 210 trung tâm Hồi giáo.
Tranh cãi gì đã xảy ra khi Ả Rập Xê Út bị nghi tài trợ quá nhiều cho giáo phái Wahhabi?
{ "text": [ "liệu viện trợ của Ả Rập Xê Út và giáo phái Wahhabi đã kích động chủ nghĩa cực đoan tại các quốc gia tiếp nhận hay không" ], "answer_start": [ 323 ] }
false
null
0045-0026-0004
uit_007192
Ả Rập Xê Út
Từ giữa thập niên 1970 đến năm 2002, Ả Rập Xê Út đã chi ra trên 70 tỷ USD "viện trợ phát triển hải ngoại" (ODA). Tuy nhiên, có bằng chứng rằng đại đa số chúng trên thực tế được dành cho truyền bá và khuếch trương giáo phái Wahhabi, điều này gây bất lợi cho các giáo phái Hồi giáo khác. Tồn tại tranh luận mãnh liệt về việc liệu viện trợ của Ả Rập Xê Út và giáo phái Wahhabi đã kích động chủ nghĩa cực đoan tại các quốc gia tiếp nhận hay không. Hai luận điệu chính là về bản chất giáo phái Wahhabi khuyến khích tính không khoan dung và xúc tiến chủ nghĩa khủng bố. Chỉ tính tại các quốc gia có đa số cư dân không theo Hồi giáo, trong bốn thập niên sau khi Faisal đăng cơ, Ả Rập Xê Út đã trả tiền xây dựng 1.359 thánh đường, 210 trung tâm Hồi giáo.
Bao nhiêu thánh đường đã được Ả Rập Xê Út xây dựng trên các đất nước ít người theo đạo Hồi?
{ "text": [ "1.359" ], "answer_start": [ 704 ] }
false
null
0045-0026-0005
uit_007193
Ả Rập Xê Út
Từ giữa thập niên 1970 đến năm 2002, Ả Rập Xê Út đã chi ra trên 70 tỷ USD "viện trợ phát triển hải ngoại" (ODA). Tuy nhiên, có bằng chứng rằng đại đa số chúng trên thực tế được dành cho truyền bá và khuếch trương giáo phái Wahhabi, điều này gây bất lợi cho các giáo phái Hồi giáo khác. Tồn tại tranh luận mãnh liệt về việc liệu viện trợ của Ả Rập Xê Út và giáo phái Wahhabi đã kích động chủ nghĩa cực đoan tại các quốc gia tiếp nhận hay không. Hai luận điệu chính là về bản chất giáo phái Wahhabi khuyến khích tính không khoan dung và xúc tiến chủ nghĩa khủng bố. Chỉ tính tại các quốc gia có đa số cư dân không theo Hồi giáo, trong bốn thập niên sau khi Faisal đăng cơ, Ả Rập Xê Út đã trả tiền xây dựng 1.359 thánh đường, 210 trung tâm Hồi giáo.
Quốc vương Faisal đã chỉ đạo khánh thành bao nhiêu trung tâm Hồi giáo trên các đất nước không thịnh Hồi giáo?
{ "text": [ "210" ], "answer_start": [ 723 ] }
false
null
0045-0027-0001
uit_007194
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ là các đồng minh chiến lược, và từ khi Barack Obama nhậm chức vào năm 2009 đến tháng 8 năm 2016, Hoa Kỳ đã bán lượng vũ khí trị giá 110 tỷ USD cho Ả Rập Xê Út. Quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ. Các chính trị gia và truyền thông Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Ả Rập Xê Út ủng hộ chủ nghĩa khủng bố và dung thứ văn hoá jihad (thánh chiến). Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng cho rằng Ả Rập Xê Út ủng hộ tài chính cho al-Qaida, Taliban, LeT và các tổ chức khủng bố khác. Chính phủ Ả Rập bác bỏ các cáo buộc này, cùng các cáo buộc rằng họ xuất khẩu chủ nghĩa cực đoan tôn giáo hoặc văn hoá.
Barack Obama đắc cử Tổng thống Mỹ vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 2009" ], "answer_start": [ 88 ] }
false
null
0045-0027-0002
uit_007195
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ là các đồng minh chiến lược, và từ khi Barack Obama nhậm chức vào năm 2009 đến tháng 8 năm 2016, Hoa Kỳ đã bán lượng vũ khí trị giá 110 tỷ USD cho Ả Rập Xê Út. Quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ. Các chính trị gia và truyền thông Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Ả Rập Xê Út ủng hộ chủ nghĩa khủng bố và dung thứ văn hoá jihad (thánh chiến). Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng cho rằng Ả Rập Xê Út ủng hộ tài chính cho al-Qaida, Taliban, LeT và các tổ chức khủng bố khác. Chính phủ Ả Rập bác bỏ các cáo buộc này, cùng các cáo buộc rằng họ xuất khẩu chủ nghĩa cực đoan tôn giáo hoặc văn hoá.
Mỹ chủ trương xây dựng mối quan hệ như thế nào với Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "đồng minh chiến lược" ], "answer_start": [ 29 ] }
false
null
0045-0027-0003
uit_007196
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ là các đồng minh chiến lược, và từ khi Barack Obama nhậm chức vào năm 2009 đến tháng 8 năm 2016, Hoa Kỳ đã bán lượng vũ khí trị giá 110 tỷ USD cho Ả Rập Xê Út. Quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ. Các chính trị gia và truyền thông Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Ả Rập Xê Út ủng hộ chủ nghĩa khủng bố và dung thứ văn hoá jihad (thánh chiến). Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng cho rằng Ả Rập Xê Út ủng hộ tài chính cho al-Qaida, Taliban, LeT và các tổ chức khủng bố khác. Chính phủ Ả Rập bác bỏ các cáo buộc này, cùng các cáo buộc rằng họ xuất khẩu chủ nghĩa cực đoan tôn giáo hoặc văn hoá.
Sự kiện nào đã làm lay chuyển tình hữu nghị của Mỹ với Ả Rập Xê Út?
{ "text": [ "các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ" ], "answer_start": [ 231 ] }
false
null
0045-0027-0004
uit_007197
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ là các đồng minh chiến lược, và từ khi Barack Obama nhậm chức vào năm 2009 đến tháng 8 năm 2016, Hoa Kỳ đã bán lượng vũ khí trị giá 110 tỷ USD cho Ả Rập Xê Út. Quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ. Các chính trị gia và truyền thông Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Ả Rập Xê Út ủng hộ chủ nghĩa khủng bố và dung thứ văn hoá jihad (thánh chiến). Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng cho rằng Ả Rập Xê Út ủng hộ tài chính cho al-Qaida, Taliban, LeT và các tổ chức khủng bố khác. Chính phủ Ả Rập bác bỏ các cáo buộc này, cùng các cáo buộc rằng họ xuất khẩu chủ nghĩa cực đoan tôn giáo hoặc văn hoá.
Ả Rập Xê Út bị Mỹ cáo buộc có hỗ trợ cho các tổ chức khủng bố lớn nào?
{ "text": [ "al-Qaida, Taliban, LeT" ], "answer_start": [ 506 ] }
false
null
0045-0027-0005
uit_007198
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ là các đồng minh chiến lược, và từ khi Barack Obama nhậm chức vào năm 2009 đến tháng 8 năm 2016, Hoa Kỳ đã bán lượng vũ khí trị giá 110 tỷ USD cho Ả Rập Xê Út. Quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ. Các chính trị gia và truyền thông Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Ả Rập Xê Út ủng hộ chủ nghĩa khủng bố và dung thứ văn hoá jihad (thánh chiến). Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng cho rằng Ả Rập Xê Út ủng hộ tài chính cho al-Qaida, Taliban, LeT và các tổ chức khủng bố khác. Chính phủ Ả Rập bác bỏ các cáo buộc này, cùng các cáo buộc rằng họ xuất khẩu chủ nghĩa cực đoan tôn giáo hoặc văn hoá.
Vị chính khách nào đã tố cáo Ả Rập Xê Út về việc ủng hộ chủ nghĩa khủng bố?
{ "text": [ "Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton" ], "answer_start": [ 423 ] }
false
null
0045-0027-0006
uit_007199
Ả Rập Xê Út
Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ là các đồng minh chiến lược, và từ khi Barack Obama nhậm chức vào năm 2009 đến tháng 8 năm 2016, Hoa Kỳ đã bán lượng vũ khí trị giá 110 tỷ USD cho Ả Rập Xê Út. Quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng sau các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ. Các chính trị gia và truyền thông Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Ả Rập Xê Út ủng hộ chủ nghĩa khủng bố và dung thứ văn hoá jihad (thánh chiến). Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng cho rằng Ả Rập Xê Út ủng hộ tài chính cho al-Qaida, Taliban, LeT và các tổ chức khủng bố khác. Chính phủ Ả Rập bác bỏ các cáo buộc này, cùng các cáo buộc rằng họ xuất khẩu chủ nghĩa cực đoan tôn giáo hoặc văn hoá.
Israel chủ trương xây dựng mối quan hệ như thế nào với Ả Rập Xê Út?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "đồng minh chiến lược" ], "answer_start": [ 29 ] }
0045-0028-0001
uit_007200
Ả Rập Xê Út
Trong thế giới Ả Rập và Hồi giáo, Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là quốc gia thân phương Tây và thân Mỹ, và họ dĩ nhiên là một đồng minh trường kỳ của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, điều này và vai trò của Ả Rập Xê Út trong chiến tranh Vùng Vịnh 1991, đặc biệt là cho phép binh sĩ Hoa Kỳ đồn trú trên lãnh thổ Ả Rập Xê Út từ năm 1991, xúc tiến chủ nghĩa Hồi giáo thù địch phát triển trong nước. Do đó, Ả Rập Xê Út trong một chừng mực nhất định đã tự tách mình khỏi Hoa Kỳ, chẳng hạn như từ chối ủng hộ hoặc tham gia cuộc xâm lược Iraq do Hoa Kỳ lãnh đạo vào năm 2003.
Dưới cái nhìn của Ả Rập và đạo Hồi, Ả Rập Xê Út đã xây dựng được mối quan hệ lâu dài với quốc gia nào?
{ "text": [ "Hoa Kỳ" ], "answer_start": [ 147 ] }
false
null
0045-0028-0002
uit_007201
Ả Rập Xê Út
Trong thế giới Ả Rập và Hồi giáo, Ả Rập Xê Út được nhìn nhận là quốc gia thân phương Tây và thân Mỹ, và họ dĩ nhiên là một đồng minh trường kỳ của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, điều này và vai trò của Ả Rập Xê Út trong chiến tranh Vùng Vịnh 1991, đặc biệt là cho phép binh sĩ Hoa Kỳ đồn trú trên lãnh thổ Ả Rập Xê Út từ năm 1991, xúc tiến chủ nghĩa Hồi giáo thù địch phát triển trong nước. Do đó, Ả Rập Xê Út trong một chừng mực nhất định đã tự tách mình khỏi Hoa Kỳ, chẳng hạn như từ chối ủng hộ hoặc tham gia cuộc xâm lược Iraq do Hoa Kỳ lãnh đạo vào năm 2003.
Cuộc chiến Vùng Vịnh diễn ra trong năm nào?
{ "text": [ "1991" ], "answer_start": [ 230 ] }
false
null