query
stringlengths 12
273
| context
stringlengths 4
253k
| label
int64 0
1
|
---|---|---|
Điều kiện để được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ là gì? | Hoạt động của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và chi nhánh, văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam
1. Công ty chứng khoán được cấp phép thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán được cung cấp các dịch vụ sau đây:
a) Nhận ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân; thực hiện phân phối hoặc làm đại lý phân phối chứng khoán; quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán; cung ứng dịch vụ quản lý danh sách người sở hữu chứng khoán cho các doanh nghiệp khác;
b) Cung cấp dịch vụ giao dịch chứng khoán trực tuyến; cung cấp hoặc phối hợp với các tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ cho khách hàng vay tiền mua chứng khoán hoặc cung cấp dịch vụ cho vay chứng khoán; cung cấp hoặc phối hợp với các tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán; lưu ký chứng khoán; bù trừ và thanh toán chứng khoán; các dịch vụ trên thị trường chứng khoán phái sinh.
... | 0 |
Điều kiện để được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ là gì? | Điều 16. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ
1. Trong quá trình triển khai thực hiện, tổ chức chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những sai sót làm ảnh hưởng đến mục tiêu, nội dung, tiến độ kế hoạch, kết quả của các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được phê duyệt.
2. Định kỳ vào tháng 3 và tháng 9, các tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ có trách nhiệm gửi báo cáo về Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (qua Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường) về tình hình thực hiện và sử dụng kinh phí theo mẫu quy định tại Phụ lục 5a (PL5a-BCĐK).
3. Hàng năm, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan của Bộ kiểm tra tiến độ thực hiện, kết quả đạt được, tình hình sử dụng kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ; trường hợp kiểm tra đột xuất sẽ thông báo cho tổ chức chủ trì trước 01 ngày làm việc.
4. Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm tổng hợp kết quả, đề xuất phương án xử lý cần thiết. Kết quả kiểm tra là căn cứ để Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét việc đình chỉ hoặc tiếp tục triển khai thực hiện, điều chỉnh, bổ sung và thanh lý hợp đồng khoa học và phát triển công nghệ. Biên bản kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ được lập theo mẫu quy định tại Phụ lục 5b (PL5b-BBKTĐK), lưu ở Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. | 0 |
Điều kiện để được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ là gì? | Điều 82. Lập lịch huy động ngày tới
1. Mục đích của việc lập lịch huy động ngày tới là để cập nhật, điều chỉnh lịch huy động các tổ máy phát điện và các dịch vụ phụ trợ trong các chu kỳ giao dịch của ngày tới.
2. Lập lịch huy động ngày tới được thực hiện theo Quy định vận hành thị trường điện cạnh tranh và Quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia do Bộ Công Thương ban hành, đồng thời xét đến các ràng buộc an ninh hệ thống điện.
3. Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện có trách nhiệm tính toán, lập lịch huy động ngày tới và công bố thông tin về kết quả lịch huy động ngày tới trên Trang thông tin điện tử của hệ thống điện và thị trường điện theo thời gian biểu vận hành thị trường điện. | 0 |
Điều kiện để được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ là gì? | 1. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên:
a) Thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với viên chức theo phân cấp;
b) Thực hiện tuyển dụng, ký và chấm dứt hợp đồng làm việc, biệt phái viên chức theo phân công, phân cấp;
c) Bố trí, phân công nhiệm vụ và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cho thôi giữ chức vụ, miễn nhiệm, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng viên chức theo phân cấp;
d) Thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với viên chức theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật theo quy định;
đ) Thực hiện việc lập hồ sơ và lưu giữ hồ sơ cá nhân của viên chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định;
e) Giải quyết thôi việc, nghỉ hưu đối với viên chức theo phân cấp;
g) Ký kết hợp đồng vụ, việc đối với viên chức đã nghỉ hưu;
h) Thống kê và báo cáo cơ quan, tổ chức cấp trên về số lượng, chất lượng đội ngũ viên chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định;
i) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
2. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên, chi đầu tư và đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên, ngoài các nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại khoản 1 Điều này còn có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
a) Quyết định danh mục vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc theo quy định của Đảng và của pháp luật;
b) Tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật và theo phân công, phân cấp;
c) Quyết định cử viên chức tham dự các cuộc hội thảo, hội nghị, nghiên cứu khảo sát và học tập kinh nghiệm ở nước ngoài theo phân cấp. | 0 |
Phiên họp Quốc hội có thực hiện biểu quyết bằng bỏ phiếu kín thì phải được tổ chức bằng hình thức họp nào? | Hình thức tiến hành kỳ họp, phiên họp của kỳ họp Quốc hội
1. Quốc hội tiến hành kỳ họp theo hình thức họp trực tiếp.
Căn cứ tình hình thực tiễn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc tổ chức kỳ họp Quốc hội theo hình thức họp trực tuyến hoặc kết hợp giữa họp trực tiếp và trực tuyến.
2. Các phiên họp kín, phiên biểu quyết bằng bỏ phiếu kín phải được tiến hành theo hình thức họp trực tiếp.
3. Ủy ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn về hình thức họp trực tuyến, kết hợp giữa họp trực tiếp và trực tuyến. | 1 |
Phiên họp Quốc hội có thực hiện biểu quyết bằng bỏ phiếu kín thì phải được tổ chức bằng hình thức họp nào? | Các hình thức tổ chức kỳ họp Quốc hội
1. Hình thức họp trực tiếp được thực hiện với sự tham gia trực tiếp của tất cả đại biểu Quốc hội tại một địa điểm.
2. Hình thức họp trực tuyến được thực hiện qua hệ thống hội nghị truyền hình giữa điểm cầu chính tại Hà Nội và điểm cầu tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác. Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định số điểm cầu; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có điểm cầu; địa điểm đặt điểm cầu; Đoàn đại biểu Quốc hội tham gia họp tại từng điểm cầu.
Căn cứ tình hình thực tiễn, Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội tham mưu Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc tổ chức họp trực tuyến theo cách thức khác.
3. Hình thức kết hợp giữa họp trực tiếp với họp trực tuyến được thực hiện trong trường hợp kỳ họp có các đợt họp được tổ chức theo hình thức họp trực tiếp và các đợt họp được tổ chức theo hình thức họp trực tuyến. | 0 |
Phiên họp Quốc hội có thực hiện biểu quyết bằng bỏ phiếu kín thì phải được tổ chức bằng hình thức họp nào? | Người được mời tham dự, dự thính tại kỳ họp Quốc hội tổ chức theo hình thức họp trực tuyến
1. Người được mời tham dự, dự thính tại kỳ họp Quốc hội tổ chức theo hình thức họp trực tuyến thực hiện theo quy định tại Nội quy kỳ họp Quốc hội.
2. Đại diện một số cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan báo chí của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thể được mời dự các phiên họp công khai của Quốc hội tại điểm cầu ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đó theo hướng dẫn của Tổng Thư ký Quốc hội.
3. Người được mời tham dự, dự thính tại kỳ họp Quốc hội phải tuân thủ quy định của Nội quy kỳ họp Quốc hội và sự điều hành của chủ tọa phiên họp, người được phân công điều hành điểm cầu. | 0 |
Phiên họp Quốc hội có thực hiện biểu quyết bằng bỏ phiếu kín thì phải được tổ chức bằng hình thức họp nào? | Các hình thức làm việc tại kỳ họp Quốc hội
1. Các phiên họp tại kỳ họp Quốc hội được Quốc hội quyết định và ghi trong chương trình kỳ họp Quốc hội bao gồm:
a) Phiên họp toàn thể của Quốc hội;
b) Phiên họp do Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức để thảo luận, xem xét về các nội dung thuộc chương trình kỳ họp;
c) Phiên họp do Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội tổ chức thảo luận về nội dung trong chương trình kỳ họp thuộc lĩnh vực phụ trách;
d) Phiên họp Tổ đại biểu Quốc hội;
đ) Phiên họp Đoàn đại biểu Quốc hội.
2. Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Quốc hội họp với các Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội và đại biểu Quốc hội khác có liên quan trao đổi về những vấn đề trình Quốc hội xem xét, quyết định.
3. Các phiên họp tại kỳ họp Quốc hội được tiến hành công khai, trừ trường hợp Quốc hội quyết định họp kín.
4. Thời gian tiến hành các phiên họp tại kỳ họp Quốc hội do Quốc hội quyết định và được ghi trong chương trình kỳ họp Quốc hội.
5. Chủ tọa các phiên họp tại kỳ họp Quốc hội có trách nhiệm điều hành phiên họp theo đúng nguyên tắc, trình tự, thủ tục quy định tại Nội quy kỳ họp Quốc hội và các quy định khác của pháp luật có liên quan; bảo đảm thực hiện đúng chương trình kỳ họp đã được Quốc hội thông qua. | 0 |
Phiên họp Quốc hội có thực hiện biểu quyết bằng bỏ phiếu kín thì phải được tổ chức bằng hình thức họp nào? | Hồ sơ đề nghị giải quyết tranh chấp
...
2. Đơn đề nghị giải quyết tranh chấp phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm viết đơn;
b) Tên, địa chỉ và các thông tin có liên quan của các bên;
c) Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp;
d) Các yêu cầu của Bên yêu cầu;
đ) Giá trị bồi thường yêu cầu (nếu có). | 0 |
Phiên họp Quốc hội có thực hiện biểu quyết bằng bỏ phiếu kín thì phải được tổ chức bằng hình thức họp nào? | Điều 21. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề:. - Tiến hành khảo sát, đánh giá độc lập về chất lượng thực hiện thủ tục hành chính, đưa ra các khuyến nghị với Chính phủ. Phối hợp với các Bộ: Nội vụ, Tư pháp xây dựng tiêu chí, đánh giá cải cách thủ tục hành chính của các Bộ, cơ quan, địa phương và công bố công khai cho cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân. Nghiên cứu xếp hạng tín nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp đối với các Bộ, ngành và các địa phương. - Nâng cao chất lượng, uy tín của Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); hỗ trợ, hướng dẫn các địa phương cải thiện Chỉ số PCI kết nối với việc thực hiện nhiệm vụ tại Nghị quyết 19. - Tổ chức thu thập ý kiến phản biện chính sách, những vướng mắc, khó khăn trong thực hiện thủ tục hành chính của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư để phản ánh với cơ quan có thẩm quyền tháo gỡ kịp thời và công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời tập hợp báo cáo Hội đồng Quốc gia về Phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh và Văn phòng Chính phủ để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. - Phối hợp với các Bộ, cơ quan, các hiệp hội doanh nghiệp lập các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược cạnh tranh, áp dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng suất, xây dựng thương hiệu, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội nhằm từng bước cải thiện trình độ kinh doanh và năng lực cạnh tranh của cộng đồng doanh nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. - Phối hợp với các Bộ, cơ quan, các hiệp hội doanh nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng và triển khai thực hiện chương trình phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng cường hội nhập quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam. - Phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng và triển khai chương trình nâng cao năng lực hoạt động cho các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam. | 0 |
Phiên họp Quốc hội có thực hiện biểu quyết bằng bỏ phiếu kín thì phải được tổ chức bằng hình thức họp nào? | 1. Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo hồ sơ thiết kế được duyệt.
2. Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng.
3. Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được duyệt thì chủ đầu tư, giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý. Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh toán, quyết toán hợp đồng thi công xây dựng công trình.
4. Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh toán. | 0 |
Phiên họp Quốc hội có thực hiện biểu quyết bằng bỏ phiếu kín thì phải được tổ chức bằng hình thức họp nào? | Báo cáo kết quả thu thập thông tin, tài liệu, nắm tình hình
Báo cáo kết quả thu thập thông tin, tài liệu, nắm tình hình gồm các nội dung sau:
1. Khái quát chung về mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài dự kiến thanh tra.
2. Tình hình, kết quả hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài dự kiến thanh tra; kết quả thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến nội dung dự kiến thanh tra (nếu có) và các thông tin khác có liên quan.
3. Xem xét, đánh giá từng nội dung nắm tình hình.
4. Nhận định những vấn đề nổi cộm, có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
5. Đề xuất nội dung thanh tra phù hợp với nội dung thanh tra tại kế hoạch thanh tra hằng năm đã được phê duyệt; phương pháp tiến hành thanh tra; số lượng nhân sự Đoàn thanh tra. | 0 |
Trường hợp nào người yêu cầu bồi thường Nhà nước có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường? | 1. Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày nhận được văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường, người yêu cầu bồi thường có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường trong các trường hợp sau đây:
a) Người yêu cầu bồi thường chưa yêu cầu cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại giải quyết yêu cầu bồi thường;
b) Người yêu cầu bồi thường rút yêu cầu bồi thường quy định tại điểm a khoản 1 Điều 51 của Luật này.
2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết bồi thường quy định tại Điều 47 của Luật này mà người yêu cầu bồi thường không đồng ý với quyết định đó hoặc kể từ ngày có biên bản kết quả thương lượng thành quy định tại khoản 7 Điều 46 của Luật này mà cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại không ra quyết định giải quyết bồi thường hoặc kể từ ngày có biên bản kết quả thương lượng không thành quy định tại khoản 7 Điều 46 của Luật này thì có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường.
3. Trường hợp do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan theo quy định của Bộ luật Dân sự làm cho người yêu cầu bồi thường không thể khởi kiện đúng thời hạn thì khoảng thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan đó không được tính vào thời hạn khởi kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
4. Người yêu cầu bồi thường không có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường trong trường hợp quyết định giải quyết bồi thường quy định tại Điều 47 của Luật này đã có hiệu lực pháp luật.
5. Thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường tại Tòa án được thực hiện theo quy định tại Mục này; trường hợp Mục này không quy định thì áp dụng quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự.
6. Vụ án có đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự thì việc giải quyết yêu cầu bồi thường tại Tòa án được thực hiện theo thủ tục rút gọn.
7. Cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại đại diện Nhà nước tham gia tố tụng với tư cách là bị đơn. | 1 |
Trường hợp nào người yêu cầu bồi thường Nhà nước có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường? | Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự về yêu cầu bồi thường
1. Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú, làm việc của người yêu cầu bồi thường hoặc nơi đặt trụ sở của bị đơn theo lựa chọn của người yêu cầu bồi thường là Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm yêu cầu bồi thường trong trường hợp bị đơn là các cơ quan sau đây:
a) Cơ quan quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 33 của Luật này;
b) Cơ quan quy định tại các khoản 5, 6 và 7 Điều 33 của Luật này ở cấp huyện và cấp xã;
c) Cơ quan tiến hành tố tụng cấp huyện, cơ quan thi hành án cấp huyện.
2. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú, làm việc của người yêu cầu bồi thường hoặc nơi đặt trụ sở của cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại theo lựa chọn của người yêu cầu bồi thường là Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm yêu cầu bồi thường, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này. | 0 |
Trường hợp nào người yêu cầu bồi thường Nhà nước có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường? | "Điều 4. Nguyên tắc bồi thường của Nhà nước
1. Việc bồi thường của Nhà nước được thực hiện theo quy định của Luật này.
2. Việc giải quyết yêu cầu bồi thường được thực hiện kịp thời, công khai, bình đẳng, thiện chí, trung thực, đúng pháp luật; được tiến hành trên cơ sở thương lượng giữa cơ quan giải quyết bồi thường và người yêu cầu bồi thường theo quy định của Luật này.
Việc giải quyết yêu cầu bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự được thực hiện tại cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại theo quy định tại Mục 1 Chương V của Luật này.
3. Người yêu cầu bồi thường đã yêu cầu một trong các cơ quan giải quyết bồi thường quy định tại khoản 7 Điều 3 của Luật này giải quyết yêu cầu bồi thường và đã được cơ quan đó thụ lý giải quyết thì không được yêu cầu cơ quan có thẩm quyền khác giải quyết yêu cầu bồi thường, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 52 của Luật này.
4. Nhà nước giải quyết yêu cầu bồi thường sau khi có văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường hoặc kết hợp giải quyết yêu cầu bồi thường trong quá trình tố tụng hình sự, tố tụng hành chính tại Tòa án đối với yêu cầu bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án hình sự, thi hành án dân sự theo quy định của Luật này.
5. Trường hợp người bị thiệt hại có một phần lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì Nhà nước chỉ bồi thường phần thiệt hại sau khi trừ đi phần thiệt hại tương ứng với phần lỗi của người bị thiệt hại." | 0 |
Trường hợp nào người yêu cầu bồi thường Nhà nước có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường? | Đình chỉ giải quyết yêu cầu bồi thường
1. Thủ trưởng cơ quan giải quyết bồi thường ra quyết định đình chỉ giải quyết bồi thường trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có một trong các căn cứ sau đây:
...
b) Người bị thiệt hại chết mà không có người thừa kế; tổ chức bị thiệt hại đã chấm dứt tồn tại mà không có tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ;
...
2. Người yêu cầu bồi thường không có quyền yêu cầu cơ quan giải quyết bồi thường là cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại giải quyết lại yêu cầu bồi thường sau khi có quyết định đình chỉ giải quyết bồi thường, trừ trường hợp người yêu cầu bồi thường chứng minh việc rút yêu cầu bồi thường do bị lừa dối, ép buộc.
Trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này mà trong văn bản yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại có yêu cầu phục hồi danh dự thì việc phục hồi danh dự được thực hiện theo quy định tại Điều 59 của Luật này.
... | 0 |
Trường hợp nào người yêu cầu bồi thường Nhà nước có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường? | "Điều 4. Trách nhiệm mua điện từ các dự án điện mặt trời nối lưới
1. Bên mua điện có trách nhiệm mua toàn bộ điện năng được sản xuất từ các dự án điện mặt trời nối lưới phát lên hệ thống lưới điện quốc gia phù hợp với quy định về vận hành hệ thống điện và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ngành điện; ưu tiên điều độ để khai thác toàn bộ công suất, điện năng phát của các dự án điện mặt trời.
2. Việc sử dụng Hợp đồng mua bán điện mẫu cho các dự án điện mặt trời nối lưới là bắt buộc trong mua bán điện giữa Bên bán điện và Bên mua điện là Tập đoàn Điện lực Việt Nam hoặc đơn vị thành viên được Tập đoàn Điện lực Việt Nam ủy quyền.
3. Thời hạn của hợp đồng mua bán điện đối với các dự án điện mặt trời nối lưới là 20 năm kể từ ngày vận hành thương mại. Sau thời gian này, việc gia hạn thời hạn hợp đồng hoặc ký hợp đồng mới thực hiện theo quy định của pháp luật tại thời điểm ký gia hạn hợp đồng hoặc ký hợp đồng mới." | 0 |
Trường hợp nào người yêu cầu bồi thường Nhà nước có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường? | Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. Thông tư này quy định về thủ tục đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài và khoản phát hành trái phiếu quốc tế được Chính phủ bảo lãnh; chế độ báo cáo đối với người vay, người phát hành trái phiếu quốc tế được Chính phủ bảo lãnh. | 0 |
Trường hợp nào người yêu cầu bồi thường Nhà nước có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường? | 1. Chỉ huy tiểu đoàn, hải đoàn gồm: Tiểu đoàn trưởng, Hải đoàn trưởng, Chính trị viên tiểu đoàn, Chính trị viên hải đoàn, Tiểu đoàn phó, Hải đoàn phó, Chính trị viên phó tiểu đoàn, Chính trị viên phó hải đoàn.
2. Chỉ huy đại đội, hải đội gồm: Đại đội trưởng, Hải đội trưởng, Chính trị viên đại đội, Chính trị viên hải đội, Đại đội phó, Hải đội phó, Chính trị viên phó đại đội, Chính trị viên phó hải đội.
3. Chỉ huy trung đội, tiểu đội và tương đương chỉ bố trí 01 cấp trưởng.
4. Trung đội trưởng cơ động cấp xã thường do Thôn đội trưởng ở thôn nơi đặt trụ sở hoặc gần trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã kiêm nhiệm. Đối với thôn tổ chức cấp trung đội hoặc cấp tiểu đội hoặc tổ dân quân tại chỗ, chức danh Trung đội trưởng hoặc tiểu đội trưởng hoặc tổ trưởng dân quân tại chỗ do Thôn đội trưởng kiêm nhiệm. Các tiểu đội dân quân trong trung đội dân quân tại chỗ được bố trí các tiểu đội trưởng dân quân tại chỗ.
5. Thôn đội trưởng được bố trí kiêm trưởng thôn khi địa phương có yêu cầu. | 0 |
Trường hợp nào người yêu cầu bồi thường Nhà nước có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu bồi thường? | Khoản 4. Đối với các nội dung liên quan đến định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức tính giá, trước khi gửi Vụ Pháp chế thẩm định, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi Vụ Kế hoạch - Tài chính để lấy ý kiến về chuyên môn. | 0 |
Nhiệm vụ và quyền hạn của Báo Dân tộc và Phát triển được quy định ra sao? | Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm chương trình, kế hoạch hoạt động dài hạn, hằng năm của Báo Dân tộc và Phát triển và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
2. Xuất bản, phát hành Báo Dân tộc và Phát triển theo chức năng, nhiệm vụ là Cơ quan ngôn luận của Ủy ban Dân tộc, diễn đàn của đồng bào các dân tộc Việt Nam theo đúng tôn chỉ, mục đích đề ra.
3. Xuất bản, phát hành báo Dân tộc và Phát triển theo các chương trình đặt báo của Chính phủ để cấp cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.
4. Tổ chức xuất bản, phát hành các ấn phẩm phụ của Báo Dân tộc và Phát triển theo đúng quy định của Luật Báo chí và các quy định của pháp luật hiện hành.
5. Tổ chức sản xuất nội dung, quản lý vận hành Trang tin Điện tử và Báo Điện tử Dân tộc và Phát triển.
6. Tổ chức các hội thảo, hội nghị cộng tác viên; hội thảo khoa học; phối hợp tổ chức diễn đàn, tọa đàm, đối thoại chính sách dân tộc, các vấn đề được dư luận quan tâm.
7. Tổ chức các hoạt động tạo nguồn thu sự nghiệp, đảm bảo một phần kinh phí cho hoạt động thường xuyên của Báo như phát hành báo, tổ chức các chuyên trang, chuyên đề, quảng cáo; các hoạt động truyền thông, sự kiện; hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế để sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật.
8. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, hồ sơ tài liệu và thực hiện chế độ chính sách đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ báo chí, đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Báo Dân tộc và Phát triển theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.
9. Quản lý và sử dụng tài chính, tài sản và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật.
10. Thực hiện các nhiệm vụ khác được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc giao. | 1 |
Nhiệm vụ và quyền hạn của Báo Dân tộc và Phát triển được quy định ra sao? | Nhiệm vụ, quyền hạn
1. Nhiệm vụ
a) Báo có trách nhiệm hoạt động theo đúng tôn chỉ, mục đích ghi trong Giấy phép xuất bản của Bộ Thông tin và Truyền thông, quy định của Luật Báo chí và pháp luật thanh tra;
b) Tổ chức biên tập, xuất bản, phát hành Báo và các ấn phẩm phụ theo quy định của Giấy phép hoạt động báo chí, các văn bản pháp luật có liên quan và chỉ đạo của Tổng Thanh tra Chính phủ;
c) Thông tin, tuyên truyền, phản ánh kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng;
d) Thông tin kịp thời tình hình chính trị, kinh tế - xã hội và hoạt động của Thanh tra Chính phủ, các cơ quan Thanh tra bộ, ngành, địa phương; hoạt động về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Thanh tra Chính phủ;
đ) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trên Báo; tổ chức tuyên truyền các chuyên đề theo yêu cầu, nhiệm vụ Thanh tra Chính phủ giao;
e) Tuyên truyền, giới thiệu các nhân tố mới, người tốt, việc tốt; tham gia phòng, chống tham nhũng; phê phán các hành vi vi phạm pháp luật;
f) Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học theo sự phân công của lãnh đạo Thanh tra Chính phủ;
g) Tiếp nhận, xử lý, xác minh, tuyên truyền các thông tin, phản ánh của bạn đọc;
h) Tổ chức các hoạt động thể thao, văn hóa, thi tìm hiểu pháp luật và các hoạt động từ thiện xã hội trong và ngoài ngành Thanh tra;
i) Quản lý tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật và phân cấp của Tổng Thanh tra Chính phủ;
k) Tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, người lao động, đội ngũ cộng tác viên của Báo theo quy định của pháp luật và ủy quyền của Tổng Thanh tra Chính phủ;
l) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Thanh tra Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật.
2. Quyền hạn
a) Báo được thực hiện các quyền hạn quy định tại Luật Báo chí, các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động báo chí và quy định của Tổng Thanh tra Chính phủ;
b) Được cử phóng viên tham gia các hội nghị của ngành Thanh tra, các cuộc họp, hội thảo của Thanh tra Chính phủ theo quy định;
c) Được lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Thanh tra Chính phủ, cơ quan Thanh tra các cấp, các ngành tạo điều kiện cung cấp thông tin về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, cũng như các thông tin khác về hoạt động của ngành Thanh tra;
... | 0 |
Nhiệm vụ và quyền hạn của Báo Dân tộc và Phát triển được quy định ra sao? | Nhiệm vụ, quyền hạn
1. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, dự án, đề án, kế hoạch năm năm và hàng năm về công tác tuyên truyền trong lĩnh vực công tác dân tộc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
2. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền về Đại hội biểu các dân tộc thiểu số các cấp.
3. Tham mưu giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm chủ trì hoặc phối hợp với các Bộ, cơ quan có liên quan xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành chính sách nâng cao dân trí ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi; chính sách để đồng bào các dân tộc thiểu số giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; tổ chức thực hiện các chính sách sau khi ban hành.
4. Tham mưu giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm chỉ đạo, theo dõi và kiểm tra hoạt động của các cơ quan báo chí thuộc Ủy ban Dân tộc theo quy định của Luật Báo chí; kiểm tra, sơ kết, tổng kết và đánh giá tình hình thực hiện công tác tuyên truyền trong lĩnh vực công tác dân tộc.
5. Tham mưu giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm thực hiện công tác thông tin đối ngoại của Ủy ban Dân tộc và quản lý hoạt động thông tin đối ngoại của các tổ chức, đơn vị thuộc Ủy ban.
6. Tham mưu giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm tổ chức các sự kiện, các cuộc thi, các hoạt động giao lưu văn hóa nhằm giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống xã hội và văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam.
7. Thu thập thông tin, điểm báo và tổng hợp tình hình dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc;
8. Tổ chức sưu tầm tư liệu, hiện vật phục vụ xây dựng Phòng truyền thống của Ủy ban Dân tộc; tuyên truyền, giáo dục truyền thống và lịch sử cơ quan công tác dân tộc.
9. Phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, dự án tăng cường công tác truyền thống, đưa thông tin về cơ sở vùng dân tộc thiểu số và miền núi; tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống tệ nạn xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
10. Thực hiện Chương trình phối hợp giữa Ủy ban Dân tộc với một số Bộ, ngành theo sự phân công của Bộ trưởng, Chủ nhiệm; thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học khi Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao.
11. Quản lý, phân công, nhận xét, đánh giá, theo dõi việc chấp hành nội quy và hiệu quả công tác của công chức thuộc Vụ; quản lý tài sản được Ủy ban giao cho Vụ. Đề xuất với Bộ trưởng, Chủ nhiệm hoặc cơ quan có thẩm quyền khen thưởng và thực hiện các chế độ, chính sách khác đối với công chức thuộc biên chế của Vụ, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm quyết định.
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao. | 0 |
Nhiệm vụ và quyền hạn của Báo Dân tộc và Phát triển được quy định ra sao? | Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện:
a) Ban hành các quyết định thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện:
Quy hoạch, kế hoạch phát triển và chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn;
Phân cấp, ủy quyền nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc cho Phòng Dân tộc cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã;
Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Phòng Dân tộc.
b) Ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về lĩnh vực công tác dân tộc đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị trên địa bàn theo quy định của Đảng, của pháp luật và chỉ đạo của cơ quan nhà nước cấp trên.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện các văn bản về lĩnh vực công tác dân tộc thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn, thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về công tác dân tộc.
4. Tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, dự án, đề án, mô hình thí điểm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ ổn định cuộc sống đối với đồng bào dân tộc thiểu số do cơ quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc chủ trì, quản lý, chỉ đạo; theo dõi, tổng hợp, sơ kết, tổng kết và đánh giá việc thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc; tham mưu, đề xuất các chủ trương, biện pháp thích hợp để giải quyết các vấn đề xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư, di cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số và các vấn đề dân tộc khác trên địa bàn huyện.
5. Tổ chức tiếp đón, thăm hỏi, giải quyết các nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số theo chế độ chính sách và quy định của pháp luật; định kỳ tham mưu tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số của huyện theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; khen thưởng và đề nghị cấp có thẩm quyền cấp có thẩm quyền khen thưởng các tập thể và cá nhân tiêu biểu xuất sắc: trong công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc; trong lao động sản xuất, xóa đói, giảm nghèo; bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; giữ gìn an ninh, trật tự góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
6. Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện xác định xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo trình độ phát triển và các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù trình cấp thẩm quyền phê duyệt; rà soát, kiểm tra, lập hồ sơ về việc công nhận, bổ sung hoặc đưa ra khỏi danh sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đúng trình tự, thủ tục theo các quy định hiện hành, gửi cơ quan chuyên môn về công tác dân tộc cấp tỉnh để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định và tổ chức thực hiện chính sách đối với người có uy tín.
7. Tổ chức triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên địa bàn.
8. Kiểm tra việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án và các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong lĩnh vực công tác dân tộc theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
9. Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ban Dân tộc hoặc Phòng Dân tộc thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (ở những tỉnh không đủ tiêu chí thành lập Ban Dân tộc) về tình hình, kết quả triển khai công tác dân tộc trên địa bàn.
10. Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Dân tộc theo quy định của pháp luật và theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
11. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của Phòng Dân tộc theo quy định của pháp luật và theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
12. Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác dân tộc đối với chức danh công chức được giao phụ trách về lĩnh vực dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
13. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc theo quy định của pháp luật. | 0 |
Nhiệm vụ và quyền hạn của Báo Dân tộc và Phát triển được quy định ra sao? | 1. Rủi ro hoạt động của tổ chức kinh doanh chứng khoán được xác định là giá trị lớn nhất của các giá trị sau: 25% chi phí duy trì hoạt động của tổ chức kinh doanh chứng khoán trong vòng mười hai (12) tháng liền kề tính tới thời điểm tính toán, 20% vốn pháp định theo quy định của pháp luật.
2. Chi phí duy trì hoạt động của công ty chứng khoán được xác định bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ, trừ đi:
a) Chi phí khấu hao;
b) Chi phí hoặc hoàn nhập dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính ngắn hạn và tài sản thế chấp;
c) Chi phí hoặc hoàn nhập dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính dài hạn;
d) Chi phí hoặc hoàn nhập dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu;
đ) Chi phí hoặc hoàn nhập dự phòng suy giảm giá trị các tài sản ngắn hạn khác;
3. Chi phí duy trì hoạt động của công ty quản lý quỹ được xác định bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ, trừ đi:
a) Chi phí khấu hao;
b) Chi phí hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn;
c) Chi phí hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn;
d) Chi phí hoặc hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi.
4. Trường hợp tổ chức kinh doanh chứng khoán hoạt động dưới một (01) năm, rủi ro hoạt động được xác định là giá trị lớn nhất của các giá trị sau: ba (03) lần chi phí duy trì hoạt động bình quân hàng tháng tính từ thời điểm tổ chức kinh doanh chứng khoán đi vào hoạt động; hai mươi phần trăm (20%) vốn pháp định theo quy định của pháp luật. | 0 |
Nhiệm vụ và quyền hạn của Báo Dân tộc và Phát triển được quy định ra sao? | Khoản 1. Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 4. Đối tượng được cấp mã BIN Đối tượng được cấp mã BIN là các tổ chức được phát hành thẻ theo quy định của pháp luật về hoạt động thẻ ngân hàng.” 1. Khi có nhu cầu được cấp mã BIN, tổ chức phát hành thẻ phải gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Thanh toán) hoặc qua Cổng Dịch vụ công trực tuyến của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đơn đề nghị cấp mã BIN theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Quy chế này. 1. Tổ chức phát hành thẻ được phép sử dụng các chữ số sau mã BIN đã được cấp để phân biệt loại sản phẩm, dịch vụ, công nghệ thẻ hoặc vị trí địa lý. Tổ chức phát hành thẻ phải ban hành quy định nội bộ về việc quản lý, sử dụng mã BIN bao gồm mã BIN do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp và mã do tổ chức phát hành thẻ thiết lập. 1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thu hồi mã BIN đã cấp cho tổ chức phát hành thẻ khi xảy ra một trong những trường hợp sau đây: 1. Vụ Thanh toán
a) Khi phát hiện thông tin, chứng cứ trong hồ sơ xin cấp mã BIN không chính xác hoặc sai lệch; a) Thực hiện cấp, quản lý và thu hồi mã BIN; tiếp nhận thông báo của tổ chức phát hành thẻ về việc sử dụng mã BIN; giám sát sử dụng mã BIN theo quy định tại Quy chế này;
b) Tổ chức phát hành thẻ bị giải thể, phá sản hoặc chấm dứt hoạt động; b) Đầu mối phối hợp với các đơn vị liên quan tham mưu cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý các vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện;
c) Sau thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 7 mà tổ chức phát hành thẻ không đưa mã BIN vào sử dụng; c) Phối hợp với các đơn vị liên quan trong việc thanh tra, kiểm tra sử dụng mã BIN theo quy định tại Quy chế này;
d) Sau thời hạn quy định tại khoản 4 Điều 7 mà tổ chức phát hành thẻ không có văn bản thông báo đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc chấm dứt sử dụng mã BIN không được lựa chọn trừ trường hợp quy định tại khoản 5, khoản 6 Điều 7 Quy chế này; d) Định kỳ hàng năm (trước ngày 15 tháng 1 của năm kế tiếp) cập nhật danh mục mã BIN do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp trên Trang thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
đ) Sử dụng mã BIN sai mục đích đã nêu tại đơn đề nghị cấp mã BIN. | 0 |
Nhiệm vụ và quyền hạn của Báo Dân tộc và Phát triển được quy định ra sao? | 1. Bồi dưỡng
a) Đối với cán bộ Ban chỉ huy quân sự Bộ, ngành Trung ương phải được bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh tại Học viện Quốc phòng và các nhà trường trong Quân đội, nội dung theo quy định tại chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho cán bộ, công chức và đảng viên (ban hành kèm theo Quyết định số 389/QĐ-BQP ngày 27 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng); hằng năm, căn cứ nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, Bộ Quốc phòng quy định chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh; cập nhật các nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh mới, thời gian từ 2 đến 3 ngày;
b) Đối với cán bộ Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở, cán bộ Ban chỉ huy quân sự cấp xã chưa qua đào tạo, cán bộ chuyên trách công tác quốc phòng, quân sự phải được bồi dưỡng tại Trường quân sự quân khu, Trường quân sự Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Trường quân sự cấp tỉnh.
2. Tập huấn cán bộ
a) Cán bộ Ban chỉ huy quân sự cấp xã, Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức ở cơ sở, cán bộ tiểu đoàn, cán bộ đại đội, trung đội, khẩu đội trưởng, pháo phòng không, pháo binh; trung đội trưởng, tiểu đội trưởng công binh; cán bộ chỉ huy hải đoàn, hải đội, trung đội trưởng dân quân tự vệ biển được tập huấn tại trường quân sự cấp tỉnh, trường quân sự Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội và tại vùng Hải quân.
b) Cán bộ trung đội, tiểu đội dân quân tự vệ cơ động, tại chỗ, Thôn đội trưởng; cán bộ tiểu đội, tổ dân quân tự vệ thông tin, trinh sát, phòng hóa, y tế được tập huấn, tại Ban chỉ huy quân sự cấp huyện.
3. Nội dung, chương trình bồi dưỡng, tập huấn theo quy định tại Thông tư số 79/2010/TT-BQP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Bộ Quốc phòng ban hành quy định chương trình bồi dưỡng, tập huấn cán bộ và huấn luyện dân quân tự vệ nòng cốt. | 0 |
Nhiệm vụ và quyền hạn của Báo Dân tộc và Phát triển được quy định ra sao? | Hội viên
1. Hội viên tổ chức: Các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dinh dưỡng và lương thực thực phẩm tán thành điều lệ Hội Dinh dưỡng Việt Nam, tự nguyện hoạt động cho Hội, có đơn xin gia nhập Hội, cử người đại diện tham gia Hội để được xét kết nạp vào Hội sau khi được Ban Thường vụ Hội thông qua.
2. Hội viên cá nhân: Công dân Việt Nam là người đang làm việc trong lĩnh vực dinh dưỡng hoặc liên quan đến dinh dưỡng, tán thành điều lệ của Hội Dinh dưỡng Việt Nam, tự nguyện làm đơn xin gia nhập để được xét kết nạp vào Hội sau khi được Ban Thường vụ thông qua.
3. Hội viên tán trợ: Các tổ chức, công dân Việt Nam, công dân Việt Nam ở nước ngoài, doanh nghiêp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tán thành điều lệ Hội Dinh dưỡng Việt Nam và tài trợ cho hoạt động của Hội được xét công nhận là “hội viên tán trợ” sau khi được Ban Thường vụ thông qua.
4. Hội viên Danh dự: Công dân Việt Nam, và người nước ngoài có công đóng góp cho hoạt động dinh dưỡng hoặc có sự đóng góp lớn cho hoạt động của Hội Dinh dưỡng Việt Nam được Ban Thường vụ mời tham gia là “Hội viên danh dự” của Hội. | 0 |
Trường hợp nào người lao động sẽ không được hưởng chế độ từ công ty khi bị tai nạn lao động? | "Điều 40. Trường hợp người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động khi bị tai nạn lao động
1. Người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động quy định tại Điều 38 và Điều 39 của Luật này nếu bị tai nạn thuộc một trong các nguyên nhân sau:
a) Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
b) Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;
c) Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.
2. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết Điều này." | 1 |
Trường hợp nào người lao động sẽ không được hưởng chế độ từ công ty khi bị tai nạn lao động? | “Điều 45. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động ủy quyền bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động;
c) Trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này;
3. Người lao động không được hưởng chế độ do Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả nếu thuộc một trong các nguyên nhân quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này.” | 0 |
Trường hợp nào người lao động sẽ không được hưởng chế độ từ công ty khi bị tai nạn lao động? | Giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với các trường hợp cá biệt
1. Đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không tham gia bảo hiểm y tế, thì người sử dụng lao động thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho họ.
2. Đối với người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nếu người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội cho họ thì khoản tiền tương ứng với chế độ chi trợ cấp quy định tại khoản 2 Điều 42 Luật An toàn, vệ sinh lao động mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thay cho cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện như sau:
a) Đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần bằng mức quy định tại khoản 2 Điều 48 Luật An toàn, vệ sinh lao động.
b) Đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng bằng mức quy định tại khoản 2 Điều 49 Luật An toàn, vệ sinh lao động. Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên, trường hợp không thống nhất được thì thực hiện hình thức chi trả theo yêu cầu của người lao động.
3. Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại thời điểm không đăng ký đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo thời hạn được pháp luật quy định thì người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết quyền lợi đối với người lao động theo quy định tại khoản 4 Điều 39 Luật An toàn, vệ sinh lao động và khoản 3 Điều này.
4. Trường hợp người lao động bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý, ngay trong tháng đầu đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc trong tháng đầu trở lại làm việc đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau thời gian đóng bảo hiểm gián đoạn do chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động phải đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của tháng đó.
5. Đối với người lao động sau khi đã nghỉ việc hoặc đã về hưu người sử dụng lao động mới lập hồ sơ giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động trong thời gian người lao động làm việc thì người sử dụng lao động chuyển hồ sơ đến cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi người lao động đang cư trú hoặc nơi chi trả lương hưu và trong trường hợp này hồ sơ không gồm sổ bảo hiểm xã hội.
6. Trường hợp người lao động không được hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 40 của Luật An toàn, vệ sinh lao động là trường hợp người lao động bị tai nạn do sử dụng ma túy, chất gây nghiện theo Danh mục ban hành kèm theo Nghị định số 73/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định các danh mục chất ma túy và tiền chất.
7. Trường hợp người lao động đồng thời giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động mà bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì đơn vị nơi phân công nhiệm vụ, công việc cho người lao động dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chịu trách nhiệm lập hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
8. Trường hợp người lao động đồng thời giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động mà bị tai nạn trên đường đi từ nơi làm việc của đơn vị này đến nơi làm việc của đơn vị khác trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý mà được xác định là tai nạn hưởng chế độ tai nạn lao động, thì đơn vị nơi người lao động đến làm việc được xác định là đơn vị nơi người lao động bị tai nạn và người sử dụng lao động của đơn vị đó phải chịu trách nhiệm lập hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động cho người lao động. | 0 |
Trường hợp nào người lao động sẽ không được hưởng chế độ từ công ty khi bị tai nạn lao động? | Điều 39. Trách nhiệm của người sử dụng lao động về bồi thường, trợ cấp trong những trường hợp đặc thù khi người lao động bị tai nạn lao động
1. Trường hợp người lao động bị tai nạn lao động khi thực hiện nhiệm vụ hoặc tuân theo sự điều hành của người sử dụng lao động ở ngoài phạm vi cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, nếu do lỗi của người khác gây ra hoặc không xác định được người gây ra tai nạn, thì người sử dụng lao động vẫn phải bồi thường cho người lao động theo quy định tại khoản 4 Điều 38 của Luật này.
2. Trường hợp người lao động bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở theo tuyến đường và thời gian hợp lý, nếu do lỗi của người khác gây ra hoặc không xác định được người gây ra tai nạn thì người sử dụng lao động trợ cấp cho người lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 38 của Luật này.
3. Trường hợp người sử dụng lao động đã mua bảo hiểm tai nạn cho người bị tai nạn lao động tại các đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, thì người bị tai nạn lao động được hưởng các khoản chi trả bồi thường, trợ cấp theo hợp đồng đã ký với đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Nếu số tiền mà đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm trả cho người bị tai nạn lao động thấp hơn mức quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 38 của Luật này, thì người sử dụng lao động phải trả phần còn thiếu để tổng số tiền người bị tai nạn lao động hoặc thân nhân của người bị tai nạn lao động nhận được ít nhất bằng mức bồi thường, trợ cấp được quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 38 của Luật này.
4. Nếu người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội, thì ngoài việc phải bồi thường, trợ cấp theo quy định tại Điều 38 của Luật này, người sử dụng lao động phải trả khoản tiền tương ứng với chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục 3 Chương này khi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên, trường hợp không thống nhất thì thực hiện theo yêu cầu của người lao động.
5. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết Điều này. | 0 |
Trường hợp nào người lao động sẽ không được hưởng chế độ từ công ty khi bị tai nạn lao động? | Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Đội phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở
...
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Đội PCCC và CNCH cơ sở:
a) Tham mưu với Chánh Văn phòng Bộ hoặc Thủ trưởng đơn vị (đối với đơn vị có trụ sở riêng) ban hành, trình ban hành quy định về PCCC và CNCH tại cơ quan, đơn vị.
b) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến tập PCCC và CNCH trong cơ quan, đơn vị.
c) Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội quy an toàn về PCCC và CNCH.
d) Tổ chức, tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC và CNCH.
đ) Xây dựng phương án, tổ chức thực tập phương án; chuẩn bị lực lượng, phương tiện và thực hiện nhiệm vụ chữa cháy và CNCH khi có tình huống xảy ra.
e) Đề xuất sơ kết, tổng kết các hoạt động về PCCC và CNCH; thống kê về công tác PCCC và CNCH của cơ quan, đơn vị theo yêu cầu.
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Ban Chỉ huy, Thủ trưởng đơn vị và cơ quan có thẩm quyền. | 0 |
Trường hợp nào người lao động sẽ không được hưởng chế độ từ công ty khi bị tai nạn lao động? | Điều 2. Phân công cơ quan trình, cơ quan thẩm tra, cơ quan tham gia thẩm tra các dự thảo, dự án được bổ sung vào kỳ họp thứ 3. Phân công cơ quan trình, cơ quan thẩm tra, cơ quan tham gia thẩm tra các dự thảo, dự án được bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 tại kỳ họp thứ 3 như sau: STT Tên dự án Cơ quan trình Cơ quan chủ trì thẩm tra Cơ quan tham gia thẩm tra 1. Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự Chính phủ Ủy ban Tư pháp HĐDT và các Ủy ban của QH 2. Nghị quyết của Quốc hội về Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Chính phủ Ủy ban Kinh tế Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Tài chính, Ngân sách 3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng Chính phủ Ủy ban Kinh tế Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Tài chính, Ngân sách TM. ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHỦ TỊCH Nguyễn Thị Kim Ngân | 0 |
Trường hợp nào người lao động sẽ không được hưởng chế độ từ công ty khi bị tai nạn lao động? | 1. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng được thực hiện theo quy định tại Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội và Khoản 4 Điều 13 Nghị định số 33/2016/NĐ-CP.
2. Hạn tuổi để xác định thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng theo quy định tại Khoản 2 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội được tính như sau:
a) Thời điểm chưa đủ 18 tuổi được tính đến hết tháng liền kề trước tháng sinh của năm đủ 18 tuổi.
b) Dưới 6 tuổi được tính đến ngày liền kề trước ngày, tháng sinh của năm đủ 6 tuổi.
Ví dụ 60: Đồng chí Đại úy Nguyễn Văn Song, công tác tại đơn vị Y thuộc Bộ Công an, có 16 năm đóng bảo hiểm xã hội, ngày 16 tháng 01 năm 2016 đồng chí Song bị chết do mắc bệnh hiểm nghèo; thân nhân đồng chí Song có 04 người đủ điều kiện hưởng tuất hằng tháng gồm: Bố đẻ sinh tháng 12 năm 1955, mẹ vợ sinh tháng 01 năm 1961, con Nguyễn Văn Hoàn, sinh ngày 15 tháng 9 năm 2009, con Nguyễn Thị Ca, sinh ngày 10 tháng 02 năm 2012.
Như vậy, trợ cấp tuất hằng tháng đối với cháu Hoàn được nhận từ ngày 01 tháng 02 năm 2016 đến hết tháng 8 năm 2027, đối với cháu Ca được nhận từ ngày 01 tháng 02 năm 2016 đến hết tháng 01 năm 2030 (với điều kiện sức khỏe hai cháu phát triển bình thường).
3. Việc xác định tuổi của con dưới hoặc đủ 06 tuổi để giải quyết trợ cấp tuất một lần hoặc trợ cấp tuất hằng tháng theo quy định tại Khoản 3 Điều 69 Luật Bảo hiểm xã hội được tính từ tháng, năm sinh của con đến tháng, năm của người lao động chết.
Ví dụ 61: Đồng chí Thượng úy Nguyễn Văn Anh tham gia công tác từ tháng 5 năm 2000; thuộc đơn vị X Bộ Công an, có 16 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, ngày 15 tháng 5 năm 2016 đồng chí Anh chết do tai nạn rủi ro, con đồng chí Anh sinh ngày 05 tháng 5 năm 2010; trường hợp này khi đồng chí Anh chết, con đã đủ 6 tuổi, nếu gia đình có nguyện vọng hưởng trợ cấp tuất một lần thì sẽ được cơ quan bảo hiểm xã hội giải quyết.
4. Đối với người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (kể cả người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội) còn thiếu không quá 06 tháng để đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội mà bị chết, nếu có thân nhân đủ điều kiện hưởng chế độ tuất hằng tháng theo quy định tại Khoản 2 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội và có nguyện vọng được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng thì thân nhân được đóng tiếp bảo hiểm xã hội một lần cho số tháng còn thiếu vào quỹ hưu trí và tử tuất; mức đóng hằng tháng bằng 22% mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của người lao động trước khi chết (hoặc trước khi nghỉ việc đối với người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, tính theo mức lương cơ sở ở thời điểm đóng bù) để được giải quyết trợ cấp tuất hằng tháng; thời điểm hưởng trợ cấp tuất hằng tháng được thực hiện kể từ tháng liền kề sau tháng người lao động chết. Trường hợp khi người cha chết mà người mẹ đang mang thai thì thời điểm hưởng trợ cấp tuất hằng tháng của con tính từ tháng con được sinh ra.
5. Việc khám giám định mức suy giảm khả năng lao động để làm cơ sở giải quyết trợ cấp tuất hằng tháng theo quy định tại khoản 4 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội, được thực hiện như sau:
a) Đối với trường hợp thân nhân bị suy giảm khả năng lao động, trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày người lao động chết, nếu thân nhân bị suy giảm khả năng lao động mà có nguyện vọng hưởng trợ cấp tuất hằng tháng thì nộp đơn đề nghị có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú gửi cho Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cấp Trung đoàn và tương đương trở lên thuộc Bộ Quốc phòng; Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ, đơn vị cấp Cục thuộc Tổng cục; Công an, Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Trại giam và tương đương thuộc Tổng cục; cấp Trung đoàn thuộc Bộ Tư lệnh; Học viện, Trường Công an nhân dân, Bệnh viện, Doanh nghiệp, Đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Công an, nơi quản lý trực tiếp người lao động chết. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có trách nhiệm giới thiệu đến Hội đồng giám định y khoa Bộ Quốc phòng hoặc Hội đồng giám định y khoa Bộ Công an hoặc Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh nơi thuận tiện nhất đối với thân nhân để được giám định mức suy giảm khả năng lao động, làm cơ sở giải quyết trợ cấp tuất hằng tháng; trừ trường hợp thân nhân người lao động đã được tổ chức có thẩm quyền kết luận bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc được cấp giấy xác nhận khuyết tật đặc biệt nặng;
b) Trong thời hạn 04 tháng trước hoặc sau thời điểm thân nhân quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội hết thời hạn hưởng trợ cấp theo quy định thì thân nhân có nguyện vọng phải nộp đơn đề nghị có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú gửi cho cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) nơi cư trú hợp pháp. Cơ quan bảo hiểm xã hội địa phương có trách nhiệm giới thiệu thân nhân đến Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh để được giám định mức suy giảm khả năng lao động, làm cơ sở giải quyết tiếp trợ cấp tuất hằng tháng. | 0 |
Trường hợp nào người lao động sẽ không được hưởng chế độ từ công ty khi bị tai nạn lao động? | Khoản 8. Từ năm 2013 trở đi, kinh phí bổ sung để thực hiện tiền lương theo mức lương tối thiểu 1.050.000 đồng/tháng (sau khi đã sử dụng các nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương theo quy định) sẽ được bố trí trong dự toán chi ngân sách của các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. | 0 |
Hồ sơ đề nghị cấp giấy miễn thị thực cho người nước ngoài là con của công dân Việt Nam như thế nào? | "Điều 6. Hồ sơ đề nghị cấp giấy miễn thị thực
Người đề nghị cấp giấy miễn thị thực nộp 01 bộ hồ sơ gồm:
1. Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ cho phép thường trú do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
2. Tờ khai đề nghị cấp, cấp lại giấy miễn thị thực kèm theo 02 ảnh (01 ảnh dán trong tờ khai).
3. Giấy tờ chứng minh thuộc diện cấp giấy miễn thị thực:
a) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài nộp bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc kèm theo bản chính để đối chiếu một trong các giấy tờ sau đây: Giấy khai sinh, quyết định cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc giấy xác nhận mất quốc tịch Việt Nam, giấy tờ khác có ghi quốc tịch Việt Nam hoặc có giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam trước đây của người đó;
b) Người nước ngoài nộp bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc kèm theo bản chính để đối chiếu giấy tờ chứng minh là vợ, chồng, con của công dân Việt Nam hoặc của người Việt Nam định cư ở nước ngoài;
c) Trường hợp không có giấy tờ chứng minh là người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài căn cứ vào giá trị giấy tờ của người đề nghị trong đó có ghi đương sự là người gốc Việt Nam để xem xét, quyết định việc tiếp nhận hồ sơ." | 1 |
Hồ sơ đề nghị cấp giấy miễn thị thực cho người nước ngoài là con của công dân Việt Nam như thế nào? | Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. Nghị định này quy định về điều kiện miễn thị thực; trình tự, thủ tục cấp giấy miễn thị thực cho người được miễn thị thực quy định tại Khoản 5 Điều 12 của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài là vợ, chồng, con của người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc của công dân Việt Nam.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Điều 3. Điều kiện miễn thị thực
1. Có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế còn giá trị ít nhất 01 năm.
2. Có giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Nghị định này.
3. Không thuộc các trường hợp chưa cho nhập cảnh và tạm hoãn xuất cảnh quy định tại Điều 21 và Điều 28 của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 4. Thời hạn, giá trị và hình thức của giấy miễn thị thực
1. Giấy miễn thị thực có thời hạn tối đa không quá 05 năm và ngắn hơn thời hạn sử dụng của hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế của người được cấp ít nhất 06 tháng.
2. Giấy miễn thị thực được cấp cho người nhập cảnh Việt Nam thăm thân, giải quyết việc riêng.
3. Giấy miễn thị thực được cấp vào hộ chiếu; các trường hợp sau đây được cấp rời:
a) Hộ chiếu đã hết trang cấp thị thực;
b) Hộ chiếu của nước chưa có quan hệ ngoại giao với Việt Nam;
c) Giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế;
d) Theo đề nghị của người được cấp giấy miễn thị thực;
đ) Vì lý do ngoại giao, quốc phòng, an ninh.
4. Giấy miễn thị thực được cấp riêng cho từng người. Trẻ em có chung hộ chiếu với cha hoặc mẹ được cấp giấy miễn thị thực chung với cha hoặc mẹ.
Điều 5. Lệ phí cấp giấy miễn thị thực. Người được cấp, cấp lại giấy miễn thị thực phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí. | 0 |
Hồ sơ đề nghị cấp giấy miễn thị thực cho người nước ngoài là con của công dân Việt Nam như thế nào? | Điều 7. Cấp giấy miễn thị thực tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài
1. Người đề nghị cấp giấy miễn thị thực đang cư trú ở nước ngoài nộp hồ sơ theo quy định tại Điều 6 của Nghị định này tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài.
2. Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài gửi danh sách người đề nghị cấp giấy miễn thị thực về Cục Quản lý xuất nhập cảnh.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Quản lý xuất nhập cảnh xem xét, trả lời cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài.
4. Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận được thông báo của Cục Quản lý xuất nhập cảnh, cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài cấp giấy miễn thị thực.
Điều 8. Cấp giấy miễn thị thực tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh
1. Người đang tạm trú tại Việt Nam có nhu cầu cấp giấy miễn thị thực nộp hồ sơ theo quy định tại Điều 6 của Nghị định này tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh.
2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Cục Quản lý xuất nhập cảnh xem xét, cấp giấy miễn thị thực. | 0 |
Hồ sơ đề nghị cấp giấy miễn thị thực cho người nước ngoài là con của công dân Việt Nam như thế nào? | Cấp lại giấy miễn thị thực tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an
...
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
+ Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ cho phép thường trú do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
+ 01 Tờ khai đề nghị cấp Giấy miễn thị thực (Mẫu NA9).
+ 02 ảnh mới chụp, cỡ 4cm x 6cm, phông nền trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu (01 ảnh dán vào tờ khai, 01 ảnh để rời).
+ Giấy miễn thị thực, nếu mất phải có đơn trình báo.
+ Bản sao chứng thực từ bản chính hoặc kèm theo bản chính để đối chiếu giấy tờ chứng minh nội dung cần điều chỉnh trong giấy miễn thị thực.
Trường hợp nộp hồ sơ trực tuyến thì hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ cho phép thường trú do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải gửi qua dịch vụ bưu chính công ích về cơ quan tiếp nhận; thành phần hồ sơ khác phải được chứng thực điện tử theo quy định, trường hợp chưa được chứng thực điện tử thì gửi hồ sơ về cơ quan tiếp nhận thông qua dịch vụ bưu chính công ích.
* Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
... | 0 |
Hồ sơ đề nghị cấp giấy miễn thị thực cho người nước ngoài là con của công dân Việt Nam như thế nào? | Điều 1. Ban hành kèm theo Nghị quyết này Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. | 0 |
Hồ sơ đề nghị cấp giấy miễn thị thực cho người nước ngoài là con của công dân Việt Nam như thế nào? | Điều 16. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương chủ động, tích cực tham mưu triển khai kết luận của Bộ Chính trị và Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025, đến hết năm 2030; phối hợp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải cách thể chế; sắp xếp đơn vị sự nghiệp công lập, giảm biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bảo đảm yêu cầu, mục tiêu theo các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ. | 0 |
Hồ sơ đề nghị cấp giấy miễn thị thực cho người nước ngoài là con của công dân Việt Nam như thế nào? | Khoản 1. Các bộ, ngành trung ương kiện toàn tổ chức, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn, đồng thời là Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự của bộ, ngành trung ương; làm việc theo chế độ kiêm nhiệm; chịu sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia. Căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ phòng thủ dân sự, người đứng đầu bộ, ngành trung ương quyết định việc thành lập Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự của các cơ quan, đơn vị trực thuộc. | 0 |
Hồ sơ đề nghị cấp giấy miễn thị thực cho người nước ngoài là con của công dân Việt Nam như thế nào? | Điều 3. Lộ trình thực hiện từ nay đến năm 2021
a) Năm 2019 - Sửa đổi và ban hành mới các quy định pháp luật (trong đó có quy định về tiêu chuẩn đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã) làm cơ sở cho việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã; bố trí nguồn kinh phí xây dựng đề án và giải quyết các chế độ, chính sách cho những đối tượng bị tác động do sắp xếp đơn vị hành chính. - Cơ bản sắp xếp hợp lý các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã chưa đạt 50% tiêu chuẩn theo quy định về diện tích tự nhiên và quy mô dân số. Đồng thời, sắp xếp tổ chức bộ máy phù hợp và giải quyết chế độ, chính sách đối với những đối tượng bị tác động do sắp xếp các đơn vị hành chính.
b) Năm 2020 và năm 2021 - Lãnh đạo, chỉ đạo đại hội đảng bộ cấp huyện, cấp xã nhiệm kỳ 2020 - 2025 và bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 theo đơn vị hành chính mới sau khi sắp xếp. - Tổng kết việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021. - Xây dựng và thực hiện kế hoạch, lộ trình sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã không đạt tiêu chuẩn cho giai đoạn tiếp theo. | 0 |
Điều kiện xét tuyển đào tạo đại học, cao đẳng cử tuyển vào các trường công an nhân dân như thế nào? | Tuyển sinh đào tạo đại học, cao đẳng cử tuyển
1. Đối tượng và vùng xét tuyển: Học sinh các trường văn hóa Công an nhân dân tốt nghiệp trung học phổ thông, khi tuyển vào trường văn hóa Công an nhân dân là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú thuộc các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành của Chính phủ, của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hướng dẫn tuyển sinh hằng năm của Bộ Công an.
2. Xét tuyển: Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông lần một hằng năm, trong đó các năm học trung học phổ thông xếp loại hạnh kiểm tốt, học lực khá, riêng năm lớp 12 điểm trung bình từng môn học đạt từ 6,0 (sáu) trở lên. Trường hợp nhiều học sinh đủ tiêu chuẩn so với chỉ tiêu cử tuyển được Giao vào đại học, cao đẳng, các trường văn hóa Công an nhân dân căn cứ tổng điểm trung bình các môn của 03 (ba) năm trung học phổ thông và điểm các môn thi tốt nghiệp trung học phổ thông lấy từ cao xuống thấp cho đủ chỉ tiêu. | 1 |
Điều kiện xét tuyển đào tạo đại học, cao đẳng cử tuyển vào các trường công an nhân dân như thế nào? | Tuyển sinh đào tạo đại học, cao đẳng chính quy
...
2. Điều kiện đăng ký dự tuyển
Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này trước khi làm hồ sơ đăng ký dự tuyển phải qua sơ tuyển đảm bảo các điều kiện sau:
a) Về trình độ văn hóa:
- Tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên. Đối với người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Đối với đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trong những năm học trung học phổ thông đạt học lực từ trung bình trở lên (theo kết luận học bạ).
b) Về độ tuổi:
- Đối với cán bộ, chiến sĩ Công an trong biên chế, không quá 30 tuổi (tính đến năm dự tuyển);
- Đối với học sinh, không quá 20 tuổi; riêng học sinh là người dân tộc thiểu số không quá 22 tuổi (tính đến năm dự tuyển).
c) Tiêu chuẩn đạo đức, phẩm chất chính trị:
- Về tiêu chuẩn đạo đức: Đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này không trong thời gian chấp hành kỷ luật từ khiển trách trở lên hoặc không trong thời gian chờ xét kỷ luật; đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trong những năm học trung học phổ thông, trung cấp đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên; chưa kết hôn, chưa có con (con đẻ).
Đối với công dân đang thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân hoặc đã hoàn thành thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân, hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự trong quân đội nhân dân, trong thời gian tại ngũ, hàng năm đều hoàn thành nhiệm vụ trở lên, không vi phạm kỷ luật từ mức khiển trách trở lên.
- Về phẩm chất chính trị: Bảo đảm theo quy định của Bộ Công an về tuyển người vào lực lượng Công an nhân dân.
.... | 0 |
Điều kiện xét tuyển đào tạo đại học, cao đẳng cử tuyển vào các trường công an nhân dân như thế nào? | "Điều 6. Tuyển sinh đào tạo đại học, cao đẳng chính quy
1. Đối tượng
a) Cán bộ, chiến sĩ Công an trong biên chế, có nhu cầu học tập nâng cao trình độ, được Công an đơn vị, địa phương cử đi dự tuyển;
b) Công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân có thời gian công tác từ đủ 24 tháng trở lên tính đến tháng dự tuyển, có nguyện vọng và được Công an các đơn vị, địa phương cử đi dự tuyển;
c) Học sinh có hộ khẩu thường trú tại địa phương nơi đăng ký sơ tuyển, là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoặc Đoàn viên Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
d) Công dân hoàn thành thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân hoặc hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự trong Quân đội nhân dân trong thời gian không quá 12 tháng, kể từ ngày có quyết định xuất ngũ đến ngày dự tuyển." | 0 |
Điều kiện xét tuyển đào tạo đại học, cao đẳng cử tuyển vào các trường công an nhân dân như thế nào? | "1. Đối tượng
a) Cán bộ, chiến sĩ Công an trong biên chế, có nhu cầu học tập nâng cao trình độ, được Công an đơn vị, địa phương cử đi dự tuyển;
b) Công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân có thời gian công tác từ đủ 24 tháng trở lên tính đến tháng dự tuyển, có nguyện vọng và được Công an các đơn vị, địa phương cử đi dự tuyển;
c) Học sinh có hộ khẩu thường trú tại địa phương nơi đăng ký sơ tuyển, là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoặc Đoàn viên Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
d) Công dân hoàn thành thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân hoặc hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự trong Quân đội nhân dân trong thời gian không quá 12 tháng, kể từ ngày có quyết định xuất ngũ đến ngày dự tuyển.
2. Điều kiện đăng ký dự tuyển
Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này trước khi làm hồ sơ đăng ký dự tuyển phải qua sơ tuyển đảm bảo các điều kiện sau:
a) Về trình độ văn hóa:
- Tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên. Đối với người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Đối với đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trong những năm học trung học phổ thông đạt học lực từ trung bình trở lên (theo kết luận học bạ).
b) Về độ tuổi:
- Đối với cán bộ, chiến sĩ Công an trong biên chế, không quá 30 tuổi (tính đến năm dự tuyển);
- Đối với học sinh, không quá 20 tuổi; riêng học sinh là người dân tộc thiểu số không quá 22 tuổi (tính đến năm dự tuyển).
c) Tiêu chuẩn đạo đức, phẩm chất chính trị:
- Về tiêu chuẩn đạo đức: Đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này không trong thời gian chấp hành kỷ luật từ khiển trách trở lên hoặc không trong thời gian chờ xét kỷ luật; đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trong những năm học trung học phổ thông, trung cấp đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên; chưa kết hôn, chưa có con (con đẻ).
Đối với công dân đang thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân hoặc đã hoàn thành thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân, hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự trong quân đội nhân dân, trong thời gian tại ngũ, hàng năm đều hoàn thành nhiệm vụ trở lên, không vi phạm kỷ luật từ mức khiển trách trở lên.
- Về phẩm chất chính trị: Bảo đảm theo quy định của Bộ Công an về tuyển người vào lực lượng Công an nhân dân.
d) Về tiêu chuẩn sức khỏe: Không mắc bệnh kinh niên, mãn tính; thể hình, thể trạng cân đối; không có dị hình, dị dạng; đối với nam có chiều cao từ 1,64 m trở lên và cân nặng từ 48 kg trở lên; đối với nữ có chiều cao từ 1,58 m trở lên và cân nặng từ 45 kg trở lên; đối với học sinh thuộc vùng KV1 (bao gồm học sinh hưởng chính sách ưu tiên trong tuyển sinh theo KV1 hoặc học sinh có HKTT 05 năm tại địa bàn thuộc KV1), học sinh là người dân tộc thiểu số theo từng giới được hạ thấp 02 cm về chiều cao và 02 kg cân nặng. Đối với công dân đang hoặc đã hoàn thành thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân, hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự trong Quân đội nhân dân, chiều cao, cân nặng thực hiện theo quy định hiện hành về khám sức khỏe để tuyển chọn công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân. Trong trường hợp Công an các đơn vị, địa phương có yêu cầu tuyển về chiều cao, cân nặng cao hơn quy định chung phải báo cáo Bộ trưởng quyết định.
3. Đăng ký dự tuyển: Trong năm đăng ký dự tuyển, mỗi thí sinh chỉ được đăng ký dự tuyển vào 01 (một) khối, 01 (một) ngành học ở 01 (một) học viện hoặc trường đại học và 01 (một) trường cao đẳng Công an nhân dân. Việc tổ chức dự tuyển vào từng ngành học ở từng trường được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Bộ Công an.
4. Điểm xét tuyển:
a) Thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Công an. Trường hợp phương án xét tuyển vượt quá chỉ tiêu hoặc chưa hợp lý về tỷ lệ điểm xét tuyển giữa các khối, ngành học và việc xét tuyển gửi đào tạo tại các trường ngoài ngành (đối với các trường có chi tiêu) thì phải báo cáo Bộ (qua Tổng cục Chính trị Công an nhân dân) đó quyết định.
b) Trên cơ sở chỉ tiêu Bộ Công an giao, các trường cao đẳng căn cứ kết quả điểm của thí sinh đăng ký xét tuyển đại học Công an và nguyện vọng của thí sinh đăng ký xét tuyển vào cao đẳng để đề xuất phương án điểm xét tuyển.
5. Thời hạn hoàn thành việc xét tuyển thực hiện theo quy định tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hướng dẫn tuyển sinh của Bộ Công an." | 0 |
Điều kiện xét tuyển đào tạo đại học, cao đẳng cử tuyển vào các trường công an nhân dân như thế nào? | 36. Quyết định số 1857/2008/QĐ-BCA (A11) ngày 05 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công an về danh mục bí mật nhà nước độ Mật của Chính phủ, Văn phòng Chính phủ.
37. Quyết định số 1858/2008/QĐ-BCA(A11) ngày 05 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công an về danh mục bí mật nhà nước độ Mật của Thông tấn xã Việt Nam.
38. Quyết định số 2039/2008/QĐ-BCA(A11) ngày 03 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công an về danh mục bí mật nhà nước độ Mật của ngành Xây dựng.
39. Thông tư số 39/2009/TT-BCA(A11) ngày 18 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định danh mục bí mật nhà nước độ Mật của Ban Tuyên giáo Trung ương.
40. Thông tư số 73/2009/TT-BCA ngày 24 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định danh mục bí mật nhà nước độ Mật của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
41. Thông tư số 11/2010/TT-BCA ngày 25 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định danh mục bí mật nhà nước độ Mật trong lực lượng Công an nhân dân.
42. Thông tư số 35/2012/TT-BCA ngày 18 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Công an về danh mục bí mật nhà nước độ Mật của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
43. Thông tư số 36/2012/TT-BCA ngày 18 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định danh mục bí mật nhà nước độ Mật của ngành Nội vụ.
44. Thông tư số 64/2012/TT-BCA ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Công an về danh mục bí mật nhà nước độ Mật của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
45. Thông tư số 29/2013/TT-BCA ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Công an về danh mục bí mật nhà nước độ Mật trong lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường.
46. Thông tư số 56/2013/TT-BCA-A81 ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định danh mục bí mật nhà nước độ Mật của ngành Tài chính.
47. Thông tư số 08/2014/TT-BCA-A81 ngày 21 tháng 02 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công an về danh mục bí mật nhà nước độ Mật của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng và Ban Nội chính Trung ương. | 0 |
Điều kiện xét tuyển đào tạo đại học, cao đẳng cử tuyển vào các trường công an nhân dân như thế nào? | Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh
...
2. Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh phải được sử dụng đúng mục đích đã được xác định. Đối với diện tích đất không sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo cho đơn vị sử dụng đất để đưa đất vào sử dụng đúng mục đích; sau 12 tháng kể từ ngày được thông báo, nếu đơn vị sử dụng đất không khắc phục để đưa đất vào sử dụng đúng mục đích thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thu hồi để giao cho người khác sử dụng. | 0 |
Điều kiện xét tuyển đào tạo đại học, cao đẳng cử tuyển vào các trường công an nhân dân như thế nào? | Hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế
1. Người nhận con nuôi phải làm Tờ khai đăng ký nuôi con nuôi thực tế và nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó thường trú. Trong Tờ khai cần ghi rõ ngày, tháng, năm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi trên thực tế, có chữ ký của ít nhất hai người làm chứng.
2. Kèm theo Tờ khai phải có các giấy tờ sau đây:
a) Bản sao Giấy chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu của người nhận con nuôi;
b) Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Giấy khai sinh của người được nhận làm con nuôi;
c) Bản sao Giấy chứng nhận kết hôn của người nhận con nuôi, nếu có;
d) Giấy tờ, tài liệu khác để chứng minh về việc nuôi con nuôi, nếu có. | 0 |
Điều kiện xét tuyển đào tạo đại học, cao đẳng cử tuyển vào các trường công an nhân dân như thế nào? | Khoản 6. Dự toán chi ngân sách của Ủy ban nhân dân quận thuộc Thành phố được bố trí khoản chưa phân bổ từ 2% đến 4% tổng chi ngân sách quận để thực hiện chi phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, sự cố, thảm họa, cứu đói, nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an ninh và nhiệm vụ cần thiết khác. Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận quyết định chi từ khoản chưa phân bổ, định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố để báo cáo Hội đồng nhân dân Thành phố tại kỳ họp gần nhất. | 0 |
Có thể tổ chức các cuộc thi người đẹp dưới các hình thức nào? | Hình thức tổ chức cuộc thi, liên hoan các loại hình nghệ thuật biểu diễn
1. Cuộc thi, liên hoan phục vụ nhiệm vụ chính trị; cuộc thi, liên hoan dành cho đối tượng thuộc phạm vi quản lý nội bộ của cơ quan và tổ chức, thực hiện thông báo theo quy định tại Điều 12 Nghị định này.
2. Cuộc thi, liên hoan khác không thuộc hình thức quy định tại khoản 1 Điều này, thực hiện quy định tại Điều 13 Nghị định này.
3. Cuộc thi, liên hoan không trực tiếp trước công chúng được đăng tải trên hệ thống phát thanh, truyền hình và môi trường mạng do người đăng, phát chịu trách nhiệm. | 1 |
Có thể tổ chức các cuộc thi người đẹp dưới các hình thức nào? | Thu hồi danh hiệu, giải thưởng, hủy kết quả cuộc thi, liên hoan các loại hình nghệ thuật biểu diễn, cuộc thi người đẹp, người mẫu
1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền được quy định tại khoản 2 Điều 17 Nghị định này yêu cầu thu hồi danh hiệu, giải thưởng bằng văn bản tới tổ chức, cá nhân tổ chức cuộc thi, liên hoan khi phát hiện một trong các trường hợp sau:
a) Cá nhân đạt danh hiệu, giải thưởng vi phạm quy định tại Điều 3 Nghị định này;
b) Danh hiệu, giải thưởng được trao tại cuộc thi, liên hoan không đúng với nội dung đề án theo hồ sơ đề nghị cấp văn bản chấp thuận hoặc nội dung thông báo.
2. Tổ chức, cá nhân tổ chức cuộc thi, liên hoan thu hồi danh hiệu, giải thưởng theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc thu hồi danh hiệu, giải thưởng và chịu trách nhiệm bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định của pháp luật.
3. Trường hợp việc thu hồi không được thực hiện, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được quy định tại khoản 2 Điều 17 Nghị định quyết định hủy kết quả cuộc thi, liên hoan sau 05 ngày làm việc kể từ ngày có văn bản yêu cầu thu hồi và đăng tải thông tin hủy kết quả cuộc thi, liên hoan trên hệ thống thông tin điện tử của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. | 0 |
Có thể tổ chức các cuộc thi người đẹp dưới các hình thức nào? | Điều 14. Hình thức tổ chức cuộc thi người đẹp, người mẫu
1. Cuộc thi dành cho tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nội bộ của cơ quan và tổ chức, thực hiện thông báo theo quy định tại Điều 15 Nghị định này.
2. Cuộc thi khác không thuộc hình thức quy định tại khoản 1 Điều này, thực hiện quy định tại Điều 16 Nghị định này.
3. Cuộc thi không trực tiếp trước công chúng được đăng tải trên hệ thống phát thanh, truyền hình và môi trường mạng do người đăng, phát chịu trách nhiệm. | 0 |
Có thể tổ chức các cuộc thi người đẹp dưới các hình thức nào? | Thu hồi danh hiệu, giải thưởng, hủy kết quả cuộc thi, liên hoan các loại hình nghệ thuật biểu diễn, cuộc thi người đẹp, người mẫu
...
2. Tổ chức, cá nhân tổ chức cuộc thi, liên hoan thu hồi danh hiệu, giải thưởng theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc thu hồi danh hiệu, giải thưởng và chịu trách nhiệm bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định của pháp luật.
... | 0 |
Có thể tổ chức các cuộc thi người đẹp dưới các hình thức nào? | "Điều 57. Chuyển mục đích sử dụng đất
1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
...
e) Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở;
..." | 0 |
Có thể tổ chức các cuộc thi người đẹp dưới các hình thức nào? | Thực hiện chế độ đối với người đang chấp hành án phạt tù được chuyển giao về Việt Nam
1. Các chế độ và quyền lợi của người đang chấp hành án phạt tù được chuyển giao về Việt Nam được thực hiện như đối với người đang chấp hành án phạt tù tại Việt Nam.
2. Trong thời gian người đang chấp hành án phạt tù tiếp tục chấp hành hình phạt tù tại Việt Nam, người đang chấp hành án phạt tù được hưởng các chế độ quản lý giam giữ, giáo dục cải tạo, xem xét tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, tha tù, đặc xá, đại xá theo quy định của pháp luật Việt Nam như những người đang chấp hành án phạt tù khác.
3. Trong trường hợp nhận được thông báo về quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, tha tù, đặc xá, đại xá hoặc bất kỳ quyết định, biện pháp nào của nước chuyển giao đối với người được chuyển giao về Việt Nam dẫn đến việc giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Bộ Công an thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định tại Khoản 2 Điều 22 Thông tư này.
4. Người được chuyển giao là người chưa thành niên được hưởng các quy định về giam giữ đối với người đang chấp hành án phạt tù là người chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam. | 0 |
Có thể tổ chức các cuộc thi người đẹp dưới các hình thức nào? | Khoản 2. Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực
a) Chủ trì phối hợp, đôn đốc các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp trong phạm vi quản lý thực hiện nghiêm yêu cầu về phòng, chống thiên tai;
b) Tổ chức thực hiện kế hoạch, phương án cho công tác phòng, chống thiên tai theo quy định;
c) Thiết lập và thông báo các khu vực neo đậu, sẵn sàng phương án huy động các phương tiện tham gia công tác phòng, chống thiên tai;
d) Kịp thời tổ chức sơ tán phương tiện đến khu neo đậu an toàn trước khi thiên tai đổ bộ vào khu vực;
đ) Không cấp phép cho phương tiện rời cảng, bến khi không đảm bảo an toàn; yêu cầu thuyền trưởng, người lái phương tiện hoặc chủ phương tiện phải có biện pháp khẩn cấp bảo đảm an toàn cho người, phương tiện và hàng hóa;
e) Thực hiện nghiêm chế độ báo cáo đối với công tác phòng, chống thiên tai trong phạm vi quản lý. | 0 |
Có thể tổ chức các cuộc thi người đẹp dưới các hình thức nào? | Khoản 3. Người phải thi hành án đã thi hành được một phần khoản thu nộp ngân sách nhà nước mà không có tài sản để thi hành án thì có thể được xét giảm một phần nghĩa vụ thi hành án sau khi hết thời hạn sau đây:
a) 05 năm, kể từ ngày ra quyết định thi hành án mà phần nghĩa vụ còn lại có giá trị từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng;
b) 10 năm, kể từ ngày ra quyết định thi hành án mà phần nghĩa vụ còn lại có giá trị từ trên 100.000.000 đồng. | 0 |
Hành vi cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? | "Điều 201. Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
1. Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
2. Phạm tội mà thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm." | 1 |
Hành vi cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? | Điều 4. Xác định tư cách tố tụng của người vay. Trong vụ án hình sự, người cho vay bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo Điều 201 của Bộ luật Hình sự thì người vay tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. | 0 |
Hành vi cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? | Điều 174. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
d) Tái phạm nguy hiểm;
đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
g) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này;
c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này;
c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. | 0 |
Hành vi cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? | "Điều 7. Truy cứu trách nhiệm hình sự trong một số trường hợp cụ thể
...
5. Trường hợp người cho vay lãi nặng nhằm thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng trở lên, nhưng vì nguyên nhân ngoài ý muốn mà người cho vay chưa thu lợi bất chính hoặc đã thu lợi bất chính dưới 30.000.000 đồng, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt tương ứng với tổng số tiền thu lợi bất chính mà họ nhằm đạt được. Việc xác định số tiền thu lợi bất chính được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 6 Nghị quyết này. Khi quyết định hình phạt, Tòa án áp dụng Điều 15 và khoản 3 Điều 57 của Bộ luật Hình sự về phạm tội chưa đạt." | 0 |
Hành vi cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? | 1. Nghị định này quy định về quản lý và tổ chức lễ hội trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Về thẩm quyền, thời hạn, trình tự, thủ tục đăng ký hoặc thông báo việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng được thực hiện theo quy định của pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo. | 0 |
Hành vi cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? | "Điều 187. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm:
1. Hòa giải viên lao động;
2. Hội đồng trọng tài lao động;
3. Tòa án nhân dân." | 0 |
Hành vi cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? | Khoản 2. Trách nhiệm của Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực hiện cấp giấy phép nhập khẩu, tạm nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy:
a) Truyền gửi dữ liệu thông tin về giấy phép nhập khẩu, tạm nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy, thông tin về thanh khoản giấy phép tạm nhập khẩu xe về Tổng cục Hải quan;
b) Định kỳ hàng tháng, tổng hợp số lượng xe ô tô, xe gắn máy quá thời hạn tái xuất, chuyển nhượng quy định tại khoản 1, Điều 7, khoản 1 Điều 8 Thông tư này gửi về Tổng cục Hải quan;
c) Chỉ đạo Chi cục Hải quan trực thuộc làm thủ chuyển nhượng xe ô tô, xe gắn máy theo quy định tại Thông tư này;
d) Thực hiện thanh khoản giấy phép tạm nhập khẩu xe ôtô, xe gắn máy. | 0 |
Hành vi cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? | Điều 2. Thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội
a) Trong lúc chờ Quốc hội thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) để tháo gỡ tổng thể, đồng bộ những khó khăn, vướng mắc hiện nay trong phát triển nhà ở nói chung, phát triển nhà ở xã hội nói riêng, Chính phủ xây dựng, trình đề nghị Quốc hội xem xét, ban hành “Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội” để tháo gỡ ngay một số khó khăn, vướng mắc cụ thể nhằm tạo động lực phát triển nhà ở xã hội trong thời gian tới; trong đó đặc biệt quan tâm đến những nội dung vướng mắc lớn trong thời gian qua, như: (1) Về giao đất để đầu tư xây dựng dự án nhà ở xã hội; (2) Về quy hoạch, bố trí quỹ đất dành để phát triển nhà ở xã hội; (3) Về lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội; (4) Về quyền lợi và ưu đãi chủ đầu tư; (5) Về xác định giá bán, giá cho thuê, giá cho thuê mua nhà ở xã hội; (6) Về đối tượng và điều kiện được thụ hưởng chính sách nhà ở xã hội...
b) Khẩn trương hoàn thiện, ban hành và triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 01 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030” để tháo gỡ ngay một số khó khăn, vướng mắc cụ thể trong phát triển nhà ở xã hội, tăng nguồn cung phù hợp với nhu cầu, khả năng của người có nhu nhập thấp có nhu cầu cao về nhà ở có thể tiếp cận.
c) Xác định việc đầu tư phát triển nhà ở xã hội cho người lao động có thu nhập thấp là một hạng mục đầu tư trong nguồn vốn trung - dài hạn của các địa phương.
d) Để hỗ trợ nguồn vốn cho phát triển nhà ở xã hội, đề xuất triển khai Chương trình tín dụng khoảng 120.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 12% nhu cầu vốn để thúc đẩy thực hiện mục tiêu hoàn thành ít nhất 01 triệu căn hộ nhà ở xã hội, nhà ở công nhân giai đoạn 2021-2030) để cho chủ đầu tư và người mua nhà của các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân vay với lãi suất thấp hơn khoảng từ 1,5 - 2% so với lãi suất cho vay trung dài hạn VND bình quân của các ngân hàng thương mại nhà nước (bao gồm Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank) trên thị trường trong từng thời kỳ và các ngân hàng thương mại ngoài nhà nước có đủ điều kiện với từng gói tín dụng cụ thể. | 0 |
Khi lập hình trụ hố khoan tay trong công trình thủy lợi thì phải đáp ứng những yêu cầu chung gì? | Khoan máy
...
6.6 Theo dõi, đo đạc, ghi chép trong quá trình thi công hố khoan
...
6.6.3 Lập hình trụ hố khoan máy
6.6.3.1 Yêu cầu chung
- Hình trụ hố khoan máy là tài liệu gốc làm cơ sở để lập bản vẽ và báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình. Nội dung hình trụ phải được lập đầy đủ, chính xác và hình thức phải dễ sử dụng;
- Hình thức, các cột mục trong hình trụ hố khoan tham khảo điều C.1.2, Phụ lục C để thực hiện; nếu có thay đổi cũng không được ảnh hưởng đến nội dung hình trụ hố khoan.
... | 1 |
Khi lập hình trụ hố khoan tay trong công trình thủy lợi thì phải đáp ứng những yêu cầu chung gì? | Đào
...
8.5 Theo dõi, đo đạc, ghi chép trong quá trình thi công hố đào
8.5.1 Nguyên tắc chung
Thực hiện theo quy định tại điều 6.6.1.
8.5.2 Theo dõi, đo đạc, ghi chép trong quá trình đào
1) Đo đạc, ghi chép trong quá trình đào
- Các thiết bị dụng cụ đào đều phải được kiểm tra và ghi tình trạng chất lượng thiết bị, dụng cụ trước khi sử dụng;
- Yêu cầu về nội dung đo đạc và ghi số liệu trong công tác đào được thể hiện trong hình trụ hố đào tham khảo điều C.2.6, Phụ lục C.
2) Ghi chép quá trình kết thúc hố đào
- Các hố đào sau khi lấp xong không phải lập biểu lấp hố mà chỉ cần ghi trong hình trụ hố đào (tham khảo điều C.2.6, Phụ lục C) là lấp hố tiêu chuẩn hay lấp hố an toàn cùng loại vật liệu lấp;
- Trường hợp đặc biệt có yêu cầu cụ thể trong phương án kỹ thuật khảo sát hoặc theo yêu cầu của chủ đầu tư mới tiến hành lập biểu lấp hố đào (cho hố đào lấp tiêu chuẩn) tham khảo điều C.2.2, Phụ lục C và ghi chép theo quy định tại điều 7.8.2 áp dụng đối với hố đào.
... | 0 |
Khi lập hình trụ hố khoan tay trong công trình thủy lợi thì phải đáp ứng những yêu cầu chung gì? | Khoan máy
...
6.6 Theo dõi, đo đạc, ghi chép trong quá trình thi công hố khoan
...
6.6.3 Lập hình trụ hố khoan máy
...
6.6.3.2 Nội dung
1) Đối với các hố khoan máy khảo sát địa chất công trình, các hố khoan kiểm tra, kiểm định, các hố khoan phục vụ điều tra sự cố hoặc các hố khoan có yêu cầu lấy mẫu nõn khoan phải lập hình trụ khoan máy với các nội dung chính như sau:
- Phần đầu: sơ yếu lý lịch hố khoan;
- Phần mô tả: mô tả địa tầng và khuyết tật nõn khoan;
- Phần số liệu: ghi các số liệu thực đo trong các cột mục;
- Phần cuối: tổng hợp số liệu, các ký hiệu quy ước và ghi chú.
... | 0 |
Khi lập hình trụ hố khoan tay trong công trình thủy lợi thì phải đáp ứng những yêu cầu chung gì? | Khoan máy
6.6 Theo dõi, đo đạc, ghi chép trong quá trình thi công hố khoan
6.6.1 Nguyên tắc chung
1) Tất cả mọi diễn biến trong quá trình thi công hố khoan đều phải ghi ngay, đầy đủ, rõ ràng vào nhật ký khoan; mọi sự thay đổi, sự cố xảy ra (nếu có) đều phải được lập biên bản hoặc viết vào trong nhật ký thi công;
2) Tất cả các số liệu đo đều phải được ghi chính xác làm cơ sở cho việc hoàn chỉnh tài liệu gốc của hố khoan;
3) Các ghi chép, các loại biên bản được đánh máy vi tính hoặc được ghi bằng bút chì, bút mực;
4) Các bảng ghi ở hiện trường khoan được đánh máy vi tính hoặc ghi bằng phấn hoặc ghi bằng bút dạ màu;
5) Nõn khoan, hòm nõn nên ghi bằng sơn hoặc bút dạ màu đỏ.
... | 0 |
Khi lập hình trụ hố khoan tay trong công trình thủy lợi thì phải đáp ứng những yêu cầu chung gì? | Cơ quan giúp việc Hội đồng
1. Tổng cục Môi trường là cơ quan thường trực của Hội đồng.
2. Văn phòng Nhãn xanh Việt Nam là cơ quan giúp việc Hội đồng, đặt tại Tổng cục Môi trường do Vụ trưởng Vụ Chính sách, Pháp chế làm Chánh Văn phòng. Văn phòng Nhãn xanh Việt Nam làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, sử dụng công chức của Vụ Chính sách Pháp chế để thực hiện nhiệm vụ được giao. Trong trường hợp cần thiết, đề xuất Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường ký hợp đồng lao động có thời hạn.
Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Nhãn xanh Việt Nam. | 0 |
Khi lập hình trụ hố khoan tay trong công trình thủy lợi thì phải đáp ứng những yêu cầu chung gì? | - Về một số nội dung cụ thể: Chỉnh lý các quy định về những vấn đề đã được Thường trực Chính phủ, Thành viên Chính phủ và đồng chí Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho ý kiến, cụ thể: (1) Áp dụng pháp luật: trường hợp văn bản quy phạm pháp luật được ban hành sau ngày có hiệu lực của Luật Thủ đô (sửa đổi) mà quy định cơ chế, chính sách có lợi hơn so với quy định của Luật này thì Hà Nội được lựa chọn áp dụng văn bản quy phạm pháp luật đó; (2) Nghiên cứu cơ chế giao quyền chủ động cho Hà Nội trong việc quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức để phù hợp với nhu cầu phát triển Thủ đô; (3) Xây dựng các công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo hướng luật quy định nguyên tắc, giao Chính phủ quy định cụ thể; (4) Quy định rõ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính; (5) Huy động các nguồn lực từ các khoản thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thuộc thẩm quyền quản lý của Hà Nội: dự thảo Luật quy định nguyên tắc, giao Thủ tướng Chính phủ quyết định trên cơ sở báo cáo số thu hằng năm của Hà Nội; (6) Quy định hình thức thanh toán hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) bằng tiền và bằng đất; (7) Thống nhất việc quy định về mô hình thử nghiệm có kiểm soát và nhượng quyền kinh doanh, quản lý (O&M) như tại dự thảo Luật; (8) Quy định niên hạn sử dụng chung cư (có thời hạn) gắn với tái thiết, chỉnh trang đô thị và chính sách nhà ở, mua, thuê, thuê mua; (9) Chính phủ phát hành trái phiếu cho Hà Nội để huy động nguồn lực thực hiện các dự án, công trình trọng điểm của Thủ đô; Hà Nội có trách nhiệm trả lãi và nợ gốc; (10) Quy định nguyên tắc, cách thức quản lý, trình tự lập dự án sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên thực hiện các dự án để cải tạo, mở rộng hoặc xây dựng mới trong các cơ sở, công trình tài sản công đã có, không khống chế tổng giá trị tiền, phân cấp cho Hà Nội xem xét, quyết định; (11) Cơ chế pháp lý để thực hiện việc di dời các công trình, trường học, trụ sở cơ quan; xây dựng, quản lý khu công nghệ cao, làng văn hóa … Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, các cơ quan của Quốc hội và các cơ quan liên quan hoàn thiện hồ sơ, bảo đảm chất lượng dự án Luật. Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa ủy quyền Thủ tướng, thay mặt Chính phủ ký trình Quốc hội dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Giao Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chỉ đạo dự án Luật này. | 0 |
Khi lập hình trụ hố khoan tay trong công trình thủy lợi thì phải đáp ứng những yêu cầu chung gì? | Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Môi giới tiền tệ là việc làm trung gian có thu phí môi giới để thu xếp thực hiện các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định tại Điều 5 Thông tư này giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài chính khác.
2. Tổ chức tài chính khác là tổ chức tài chính được xác định theo quy định của Luật Phòng, chống rửa tiền.
3. Phí môi giới tiền tệ là số tiền khách hàng phải trả cho bên môi giới để được cung ứng dịch vụ môi giới tiền tệ. | 0 |
Khi lập hình trụ hố khoan tay trong công trình thủy lợi thì phải đáp ứng những yêu cầu chung gì? | Thuyết minh tài chính của đơn vị NHNN và Thuyết minh Báo cáo tài chính
...
2. Thuyết minh Báo cáo tài chính:
a. Mục đích của báo cáo:
Thuyết minh Báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không tách rời trong Báo cáo tài chính, dùng để đưa ra các thông tin về cơ sở lập, trình bày Báo cáo tài chính, chính sách kế toán áp dụng và cung cấp các thông tin bổ sung hoặc mô tả cụ thể, phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động mà NHNN, đơn vị sử dụng thông tin trên báo cáo cho là trọng yếu và cần thiết.
b. Cơ sở lập:
- Bảng cân đối tài khoản kế toán tháng/ Bảng cân đối tài khoản kế toán và doanh số quyết toán năm;
- Bảng cân đối kế toán; Báo cáo thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động Thuyết minh Báo cáo tài chính kỳ trước;
- Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết;
- Tình hình thực tế của các đơn vị và các tài liệu liên quan khác.
... | 0 |
Cá nhân là người nước ngoài muốn gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì làm thế nào? | 1. Trường hợp cá nhân nước ngoài sở hữu nhà ở theo quy định tại Điểm c Khỏan 2 Điều 161 của Luật Nhà ở thì việc gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở được quy định như sau:
a) Trước khi hết hạn sở hữu nhà ở 03 tháng, nếu chủ sở hữu có nhu cầu gia hạn thêm thì phải có đơn ghi rõ thời hạn đề nghị gia hạn thêm kèm theo bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đối với nhà ở và gửi cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có nhà ở đó xem xét, giải quyết;
b) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị của chủ sở hữu, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét và có văn bản đồng ý gia hạn một lần thời hạn sở hữu nhà ở theo đề nghị của chủ sở hữu nhưng tối đa không quá 50 năm, kể từ khi hết hạn sở hữu nhà ở lần đầu ghi trên Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều này;
c) Căn cứ văn bản đồng ý gia hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận có trách nhiệm ghi gia hạn trên Giấy chứng nhận; cơ quan cấp Giấy chứng nhận phải sao một bản Giấy chứng nhận và chuyển cho Sở Xây dựng để theo dõi.
2. Trường hợp tổ chức nước ngoài sở hữu nhà ở có thời hạn theo quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 161 của Luật Nhà ở thì việc gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở được quy định như sau:
a) Trước khi hết hạn sở hữu nhà ở 03 tháng, nếu chủ sở hữu có nhu cầu gia hạn thêm thì phải có đơn ghi rõ thời hạn đề nghị gia hạn thêm kèm theo bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đối với nhà ở, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam gia hạn hoạt động và gửi cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có nhà ở đó xem xét, giải quyết;
b) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị của chủ sở hữu, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét và có văn bản đồng ý gia hạn một lần thời hạn sở hữu nhà ở theo đề nghị của chủ sở hữu nhưng tối đa không quá thời hạn ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam gia hạn hoạt động;
c) Căn cứ văn bản đồng ý gia hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận có trách nhiệm ghi gia hạn trên Giấy chứng nhận; cơ quan cấp Giấy chứng nhận phải sao một bản Giấy chứng nhận và chuyển cho Sở Xây dựng để theo dõi.
3. Trường hợp khi hết hạn sở hữu lần đầu mà cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài bị cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam quyết định buộc xuất cảnh hoặc buộc chấm dứt hoạt động tại Việt Nam thì không được gia hạn thêm thời hạn sở hữu theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này; nhà ở của đối tượng này được xử lý theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 của Nghị định này. | 1 |
Cá nhân là người nước ngoài muốn gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì làm thế nào? | 1. Trường hợp sở hữu nhà ở có thời hạn theo quy định tại Điều 123 của Luật Nhà ở thì bên bán và bên mua thỏa thuận cụ thể các nội dung, bao gồm thời hạn bên mua được sở hữu nhà ở; các quyền và nghĩa vụ của bên mua trong thời hạn sở hữu nhà ở; trách nhiệm đăng ký và cấp Giấy chứng nhận cho bên mua; việc bàn giao lại nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở và người nhận bàn giao lại nhà ở sau khi hết hạn sở hữu; việc xử lý Giấy chứng nhận khi hết hạn sở hữu và trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện hợp đồng mua bán nhà ở. Trong thời hạn sở hữu nhà ở, bên mua được Nhà nước cấp Giấy chứng nhận đối với nhà ở đó thông qua hình thức thu hồi Giấy chứng nhận của bên bán và cấp Giấy chứng nhận mới cho bên mua hoặc ghi bổ sung vào trang 3 của Giấy chứng nhận đã cấp cho bên bán và giao lại Giấy chứng nhận này cho bên mua.
Trong trường hợp bên mua và bên bán có thỏa thuận về việc bên mua nhà ở được quyền bán, tặng cho, để thừa kế, góp vốn bằng nhà ở trong thời hạn sở hữu nhà ở thì bên mua lại, bên được tặng cho, bên được thừa kế, bên nhận góp vốn chỉ được sở hữu nhà ở theo thời hạn mà bên mua nhà ở lần đầu đã thỏa thuận với chủ sở hữu lần đầu.
2. Tổ chức nước ngoài quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 159 của Luật Nhà ở được sở hữu nhà ở tối đa không vượt quá thời hạn ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cấp cho tổ chức đó. Khi hết hạn sở hữu nhà ở ghi trong Giấy chứng nhận, nếu chủ sở hữu có nhu cầu gia hạn thêm thì được Nhà nước xem xét, gia hạn thêm theo quy định tại Điều 77 của Nghị định này; trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không ghi thời hạn thì trong Giấy chứng nhận cấp cho chủ sở hữu cũng được ghi không thời hạn.
Trường hợp tổ chức nước ngoài bị phá sản, giải thể hoặc chấm dứt hoạt động trước thời hạn sở hữu nhà ở quy định tại Khoản này hoặc bị Nhà nước Việt Nam thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc giấy tờ cho phép hoạt động tại Việt Nam thì việc xử lý nhà ở này được thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 của Nghị định này; trường hợp trong thời hạn sở hữu nhà ở mà tổ chức nước ngoài chuyển thành tổ chức trong nước thông qua việc sáp nhập hoặc chuyển vốn theo quy định của pháp luật thì tổ chức này được sở hữu nhà ở ổn định lâu dài.
3. Cá nhân nước ngoài quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 159 của Luật Nhà ở được sở hữu nhà ở tối đa không quá 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận; khi hết thời hạn sở hữu nhà ở ghi trong Giấy chứng nhận, nếu chủ sở hữu có nhu cầu gia hạn thêm thì được Nhà nước xem xét, gia hạn thêm theo quy định tại Điều 77 của Nghị định này.
4. Trường hợp trước khi hết hạn sở hữu nhà ở mà tổ chức, cá nhân nước ngoài bán hoặc tặng cho nhà ở thì người mua, người được tặng cho được sở hữu nhà ở theo quy định sau đây:
a) Trường hợp bán hoặc tặng cho nhà ở cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì bên mua, bên nhận tặng cho được sở hữu nhà ở ổn định lâu dài;
b) Trường hợp bán hoặc tặng cho nhà ở cho tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì bên mua, bên nhận tặng cho chỉ được sở hữu nhà ở trong thời hạn còn lại; khi hết thời hạn sở hữu còn lại mà chủ sở hữu có nhu cầu gia hạn thêm thì được Nhà nước xem xét, gia hạn thêm theo quy định tại Điều 77 của Nghị định này;
c) Bên bán, bên tặng cho nhà ở phải nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính cho Nhà nước Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam. | 0 |
Cá nhân là người nước ngoài muốn gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì làm thế nào? | "Điều 161. Quyền của chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, cá nhân nước ngoài
2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 159 của Luật này có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam nhưng phải tuân thủ các quy định sau đây:
c) Đối với cá nhân nước ngoài thì được sở hữu nhà ở theo thỏa thuận trong các giao dịch hợp đồng mua bán, thuê mua, tặng cho nhận thừa kế nhà ở nhưng tối đa không quá 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận và có thể được gia hạn thêm theo quy định của Chính phủ nếu có nhu cầu; thời hạn sở hữu nhà ở phải được ghi rõ trong Giấy chứng nhận."
Trường hợp cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam hoặc kết hôn với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì được sở hữu nhà ở ổn định, lâu dài và có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam;" | 0 |
Cá nhân là người nước ngoài muốn gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì làm thế nào? | Thời hạn sở hữu nhà ở
...
3. Cá nhân nước ngoài quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 159 của Luật Nhà ở được sở hữu nhà ở tối đa không quá 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận; khi hết thời hạn sở hữu nhà ở ghi trong Giấy chứng nhận, nếu chủ sở hữu có nhu cầu gia hạn thêm thì được Nhà nước xem xét, gia hạn thêm theo quy định tại Điều 77 của Nghị định này. | 0 |
Cá nhân là người nước ngoài muốn gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì làm thế nào? | 1. Thông tư này quy định về mục đích, nguyên tắc, nội dung thực hiện dân chủ trong công tác quản lý hành chính về trật tự xã hội theo quy định của pháp luật, bao gồm: đăng ký, quản lý cư trú; cấp, quản lý chứng minh nhân dân, căn cước công dân và các giấy tờ đi lại khác; đăng ký, quản lý các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự; quản lý con dấu; quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo (trừ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ do Bộ Quốc phòng quản lý); quản lý, sử dụng, khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; công tác bảo đảm trật tự công cộng; công tác Cảnh sát phản ứng nhanh (gọi tắt là Cảnh sát 113); xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hành chính về trật tự xã hội.
2. Thông tư này áp dụng đối với:
a) Công an các đơn vị, địa phương thực hiện công tác quản lý hành chính về trật tự xã hội (sau đây gọi tắt là cơ quan Công an), gồm:
- Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội;
- Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội thuộc Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Đội Cảnh sát giao thông, trật tự thuộc Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an, Trạm Công an.
b) Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân thực hiện công tác quản lý hành chính về trật tự xã hội thuộc các đơn vị quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này (sau đây gọi tắt là cán bộ, chiến sĩ);
c) Các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến công tác quản lý hành chính về trật tự xã hội. | 0 |
Cá nhân là người nước ngoài muốn gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì làm thế nào? | Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
1. Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm. | 0 |
Cá nhân là người nước ngoài muốn gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì làm thế nào? | Điều 18. Bổ sung Phụ lục 14 tại Phụ lục 01 và Phụ lục 15 tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này như sau:
a) Phụ lục 14: Mẫu hồ sơ mời thầu qua mạng đối với gói thầu mua sắm dược liệu và vị thuốc cổ truyền (không bao gồm các dược liệu, vị thuốc cổ truyền có dạng bào chế cao, cốm, bột, dịch chiết, tinh dầu, nhựa, gôm, thạch đã được tiêu chuẩn hóa) áp dụng phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ.
b) Phụ lục 15: Mẫu hồ sơ mời thầu qua mạng đối với gói thầu mua sắm dược liệu và vị thuốc cổ truyền (không bao gồm các dược liệu, vị thuốc cổ truyền có dạng bào chế cao, cốm, bột, dịch chiết, tinh dầu, nhựa, gôm, thạch đã được tiêu chuẩn hóa) áp dụng phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ.
19. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 27 như sau: “1. Việc lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu mua thuốc phải thực hiện theo quy định tại Luật đấu thầu, các văn bản quy định chi tiết thi hành và quy định sau đây:
a) Đối với hồ sơ mời thầu gói thầu thuốc biệt dược gốc hoặc tương đương điều trị; gói thầu thuốc generic; gói thầu thuốc dược liệu, thuốc có thành phần dược liệu phối hợp với dược chất hóa dược, thuốc cổ truyền (không bao gồm vị thuốc cổ truyền); gói thầu vị thuốc cổ truyền có dạng bào chế cao, cốm, bột, dịch chiết, tinh dầu, nhựa, gôm, thạch đã được tiêu chuẩn hóa; gói thầu bán thành phẩm dược liệu có dạng bào chế cao, cốm, bột, dịch chiết, tinh dầu, nhựa, gôm, thạch đã được tiêu chuẩn hóa: - Trường hợp lựa chọn nhà thầu qua mạng, sử dụng mẫu số 7A và mẫu số 7B ban hành kèm theo Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (sau đây gọi tắt là Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT) để lập E-HSMT theo quy định tại Điều 35 Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT; - Trường hợp lựa chọn nhà thầu không qua mạng, sử dụng mẫu hồ sơ mời thầu quy định tại Phụ lục 7, Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này.
b) Đối với hồ sơ mời thầu gói thầu dược liệu (không bao gồm bán thành phẩm dược liệu có dạng bào chế cao, cốm, bột, dịch chiết, tinh dầu, nhựa, gôm, thạch đã tiêu chuẩn hóa) và gói thầu vị thuốc cổ truyền (không bao gồm vị thuốc cổ truyền có dạng bào chế cao, cốm, bột, dịch chiết, tinh dầu, nhựa, gôm, thạch đã tiêu chuẩn hóa): - Trường hợp lựa chọn nhà thầu qua mạng, sử dụng mẫu hồ sơ mời thầu quy định tại Phụ lục 01, Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này, - Trường hợp lựa chọn nhà thầu không qua mạng, sử dụng mẫu hồ sơ mời thầu quy định tại Thông tư số 09/2022/TT-BYT ngày 09 tháng 9 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết mẫu hồ sơ mời thầu mua sắm dược liệu và vị thuốc cổ truyền tại cơ sở y tế. | 0 |
Cá nhân là người nước ngoài muốn gia hạn thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì làm thế nào? | NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ QUỐC PHÒNG
...
9. Thủ tục cấp giấy phép hoạt động đối với trung tâm thuộc Bộ Quốc phòng
...
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Ngoài việc đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 16 Nghị định số 50/2019/NĐ-CP , trung tâm phải đáp ứng thêm các điều kiện sau:
1. Quy mô phải có ít nhất là 10 giường bệnh.
2. Cơ sở vật chất:
Tùy theo quy mô, trung tâm phải được thiết kế, xây dựng đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Bố trí các bộ phận bảo đảm hoạt động chuyên môn theo mô hình tập trung, liên hoàn, khép kín trong phạm vi khuôn viên trung tâm;
b) Bảo đảm các điều kiện về xử lý chất thải y tế theo quy định của pháp luật về môi trường.
3. Thiết bị y tế: Có đủ phương tiện vận chuyển cấp cứu trong và ngoài trung tâm.
... | 0 |
Đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày được hưởng chế độ ưu đãi ra sao? | Chế độ ưu đãi đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày
1. Trợ cấp một lần đối với thân nhân khi người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày chết mà chưa được hưởng chế độ.
2. Trợ cấp một lần đối với thân nhân với mức bằng 03 tháng trợ cấp hằng tháng hiện hưởng khi người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày đang hưởng trợ cấp hằng tháng chết.
3. Trợ cấp mai táng đối với người hoặc tổ chức thực hiện mai táng khi người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày đang hưởng trợ cấp hằng tháng chết. | 1 |
Đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày được hưởng chế độ ưu đãi ra sao? | 1. Người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày đang được hưởng trợ cấp hàng tháng chết thì người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp ưu đãi.
2. Người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày thì đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 1,5 lần mức chuẩn. | 0 |
Đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày được hưởng chế độ ưu đãi ra sao? | Điều kiện, tiêu chuẩn người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày
Người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày trong thời gian bị tù, đày không khai báo thông tin có hại cho cách mạng, kháng chiến, không làm tay sai cho địch thì được cơ quan có thẩm quyền xem xét công nhận là người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày. | 0 |
Đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày được hưởng chế độ ưu đãi ra sao? | Thời điểm hưởng
1. Người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày được hưởng trợ cấp hằng tháng kể từ tháng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền ban hành quyết định trợ cấp ưu đãi.
2. Người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày đã chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi thì đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần từ tháng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền ban hành quyết định trợ cấp ưu đãi. | 0 |
Đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày được hưởng chế độ ưu đãi ra sao? | Nghĩa vụ thuế khi doanh nghiệp sử dụng không đúng mục đích; không sử dụng hoặc sử dụng không hết 70% khoản trích Quỹ hằng năm
1. Nghĩa vụ thuế khi doanh nghiệp sử dụng Quỹ không đúng mục đích
Trường hợp doanh nghiệp sử dụng Quỹ không đúng mục đích thì doanh nghiệp phải nộp ngân sách Nhà nước phần thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên khoản thu nhập đã trích tương ứng với khoản sử dụng không đúng mục đích và tiền lãi phát sinh từ số thuế thu nhập doanh nghiệp đó. Lãi suất tính tiền lãi phát sinh đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp thu hồi tính trên phần Quỹ sử dụng không đúng mục đích là mức tính tiền chậm nộp theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành. Thời gian tính lãi được tính liên tục kể từ ngày tiếp theo ngày trích Quỹ đến ngày liền kề trước ngày số thuế thu hồi nộp vào ngân sách Nhà nước.
2. Nghĩa vụ thuế khi doanh nghiệp không sử dụng hoặc sử dụng không hết 70% khoản trích Quỹ hằng năm
a) Trong thời hạn 05 (năm) năm, kể từ khi trích lập Quỹ theo quy định tại Điều 2 Thông tư này mà doanh nghiệp không sử dụng hoặc sử dụng không hết 70% khoản trích Quỹ hằng năm thì doanh nghiệp phải nộp ngân sách Nhà nước phần thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên khoản thu nhập đã trích nhưng không sử dụng hoặc sử dụng không hết 70% khoản trích Quỹ hằng năm, đồng thời phải nộp tiền lãi phát sinh từ số thuế thu nhập doanh nghiệp đó. Tiền lãi phát sinh từ số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này. | 0 |
Đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày được hưởng chế độ ưu đãi ra sao? | Trong hoạt động giám sát, Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác, khách quan thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung giám sát quy định tại Điều 8 Thông tư này, cụ thể như sau:
a) Gửi Kế hoạch tiến hành thanh tra và các tài liệu có liên quan cho Tổ giám sát, công chức được giao nhiệm vụ giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra ngay sau khi được người ra quyết định thanh tra phê duyệt;
b) Khi báo cáo tiến độ, kết quả thanh tra với người ra quyết định thanh tra thì đồng thời gửi cho Tổ giám sát, công chức được giao nhiệm vụ giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra;
c) Khi ban hành văn bản để thực hiện quyền trong hoạt động thanh tra thì đồng thời gửi cho Tổ giám sát, công chức được giao nhiệm vụ giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra;
d) Những thông tin, tài liệu khác liên quan đến nội dung giám sát theo yêu cầu của người giám sát.
2. Giải trình và làm rõ những vấn đề có liên quan đến nội dung giám sát theo yêu cầu của người giám sát;
3. Kịp thời thông báo với người giám sát về những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động của Đoàn thanh tra để có biện pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với người ra quyết định thanh tra xử lý;
4. Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu không thuộc phạm vi, nội dung giám sát và giải thích rõ lý do không cung cấp bằng văn bản;
5. Báo cáo với người ra quyết định thanh tra trong trường hợp người giám sát có hành vi vi phạm pháp luật trong thực hiện nhiệm vụ giám sát;
6. Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra với Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quản lý trực tiếp để thực hiện việc giám sát theo quy định tại Chương III Thông tư này và các quy định pháp luật khác có liên quan. | 0 |
Đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày được hưởng chế độ ưu đãi ra sao? | 1. Thực hiện việc đăng ký tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm theo quy định tại Chương II của Thông tư này và chỉ định tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm theo quy định tại Chương III của Thông tư này.
2. Ban hành văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam, phê duyệt chương trình đào tạo, giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm, nghiệp vụ đánh giá về đo lường.
3. Hướng dẫn, quản lý và tổ chức thực hiện đào tạo nhân viên kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm, chuyên gia đánh giá về đo lường.
4. Kiểm tra nhà nước về đo lường đối với hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm trong phạm vi trách nhiệm quy định tại Khoản 1 Điều 13 của Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đo lường.
5. Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về đo lường theo quy định của pháp luật. | 0 |
Đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày được hưởng chế độ ưu đãi ra sao? | Khoản 4. Chánh Thanh tra bộ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại khoản 5 Điều 4 Nghị định này. | 0 |
Trường hợp nào công chức nhà nước không được xem xét đề nghị cấp mới Thẻ Kiểm toán viên? | Các trường hợp không được xem xét đề nghị cấp mới, đổi, cấp lại thẻ
Các đối tượng đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy định này không được xem xét đề nghị cấp mới, đổi, cấp lại thẻ nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Bị khiếu nại, tố cáo và đang trong thời gian xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
2. Đang tạm đình chỉ công tác để xem xét xử lý kỷ luật liên quan đến tham nhũng, đạo đức công vụ hoặc đang trong thời gian thi hành kỷ luật.
3. Đối tượng liên quan trong các vụ án chưa có kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự. | 1 |
Trường hợp nào công chức nhà nước không được xem xét đề nghị cấp mới Thẻ Kiểm toán viên? | Cấp mới, đổi thẻ
...
3. Trình tự, thủ tục cấp mới thẻ, đổi thẻ
a) Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý công chức có văn bản đề nghị cấp mới, đổi thẻ gửi Vụ Tổ chức cán bộ;
b) Kiểm toán viên nhà nước phải có đơn báo cáo, giải trình rõ lý do thẻ bị rách nát, hư hỏng không sử dụng được đề nghị đổi thẻ;
c) Căn cứ hồ sơ đề nghị của Thủ trưởng các đơn vị, Vụ Tổ chức cán bộ lập hồ sơ trình Tổng Kiểm toán nhà nước xem xét quyết định cấp mới, đổi Thẻ Kiểm toán viên nhà nước cho những trường hợp đủ điều kiện theo quy định. | 0 |
Trường hợp nào công chức nhà nước không được xem xét đề nghị cấp mới Thẻ Kiểm toán viên? | "Điều 3. Điều kiện xét nâng bậc lương trước thời hạn
...
3. Đối tượng không xem xét nâng bậc lương trước thời hạn
a. Sau lần nâng bậc lương trước thời hạn gần nhất công chức, viên chức và người lao động chưa thực hiện 01 lần nâng bậc lương thường xuyên theo quy định (kể cả đối với trường hợp được nâng ngạch công chức, viên chức sau khi nâng bậc lương trước thời hạn).
b. Công chức, viên chức và người lao động đã đủ thời gian nâng bậc lương thường xuyên theo quy định trong năm xét nâng bậc lương trước thời hạn (tính đến 31/12) thì không thuộc đối tượng xét nâng lương trước hạn.
c. Trong thời gian giữ bậc lương hiện hưởng có sai phạm phải xử lý bằng các hình thức kỷ luật quy định tại Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức và các quy định hiện hành của cơ quan có thẩm quyền.
Trường hợp công chức, viên chức và người lao động đang trong thời gian xem xét kỷ luật mà đủ điều kiện xét nâng bậc lương trước thời hạn, Hội đồng xét nâng bậc lương trước thời hạn vẫn thực hiện việc xét nâng bậc lương trước thời hạn. Sau khi có quyết định nâng bậc lương trước thời hạn mà người đó bị xử lý kỷ luật thì Vụ Tổ chức cán bộ tham mưu trình Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành quyết định hủy quyết định nâng bậc lương trước thời hạn đối với cá nhân đó.
d. Công chức, viên chức và người lao động được nâng ngạch (lên ngạch cao hơn):
- Khi nâng ngạch, chênh lệch tiền lương ở ngạch mới so với tiền lương ở ngạch cũ lớn hơn khoảng cách giữa 2 bậc lương ở ngạch mới, thì thời gian để xem xét nâng bậc lương trước thời hạn ở ngạch mới (sau khi nâng ngạch) là phải thực hiện 01 lần nâng bậc lương thường xuyên theo quy định.
- Khi nâng ngạch, chênh lệch tiền lương ở ngạch mới so với tiền lương ở ngạch cũ nhỏ hơn khoảng cách giữa 2 bậc lương ở ngạch mới; nhưng trước khi được bổ nhiệm vào ngạch mới (03 năm giữ bậc ở ngạch cũ tính từ ngày được bổ nhiệm vào ngạch mới), công chức đã được nâng bậc lương trước thời hạn, thì thời gian để xem xét nâng bậc lương trước thời hạn ở ngạch mới (sau khi nâng ngạch) phải thực hiện 01 lần nâng bậc lương thường xuyên theo quy định." | 0 |
Trường hợp nào công chức nhà nước không được xem xét đề nghị cấp mới Thẻ Kiểm toán viên? | Các trường hợp chưa được xét bổ nhiệm các ngạch Kiểm toán viên nhà nước
1. Công chức trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch lên ngạch kiểm toán viên chính, kiểm toán viên cao cấp; công chức đỗ kỳ thi ngạch kiểm toán viên, ngạch kiểm toán viên chính, ngạch kiểm toán viên cao cấp nhưng vi phạm kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không được bổ nhiệm vào ngạch mới trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực.
2. Công chức trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch lên ngạch kiểm toán viên chính, kiểm toán viên cao cấp; công chức đỗ kỳ thi ngạch kiểm toán viên, ngạch kiểm toán viên chính, ngạch kiểm toán viên cao cấp nhưng đang trong thời gian bị cơ quan có thẩm quyền xem xét xử lý kỷ luật thì chưa được xem xét bổ nhiệm vào ngạch mới. | 0 |
Trường hợp nào công chức nhà nước không được xem xét đề nghị cấp mới Thẻ Kiểm toán viên? | Khoản 2. Trường hợp chứng từ bảo hiểm xã hội điện tử có thành phần kèm theo ở dạng giấy thì cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội phải chuyển đổi sang dạng điện tử theo quy định của Luật giao dịch điện tử. Việc chuyển đổi từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau:
a) Phản ánh toàn vẹn nội dung của chứng từ giấy;
b) Có chữ ký và họ tên của người thực hiện chuyển từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử;
c) Có ký hiệu riêng xác nhận đã được chuyển từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử. | 0 |
Trường hợp nào công chức nhà nước không được xem xét đề nghị cấp mới Thẻ Kiểm toán viên? | Khoản 6. Bảo vệ môi trường làng nghề
a) Hỗ trợ đầu tư, nâng cấp, xây dựng và vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải rắn phù hợp đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường với từng làng nghề truyền thống, tập trung vào nhóm các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ và nhóm các làng nghề ươm tơ, dệt nhuộm, thuộc da;
b) Hỗ trợ xây dựng mô hình khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường tại các làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng; xử lý ô nhiễm các khu vực làng nghề đã bị ô nhiễm nghiêm trọng sau khi di dời cơ sở sản xuất. | 0 |
Trường hợp nào công chức nhà nước không được xem xét đề nghị cấp mới Thẻ Kiểm toán viên? | Khoản 1. Doanh nghiệp có các quyền sau đây:
a) Từ chối vận chuyển hàng hóa không theo đúng quy định về đóng gói, bao bì, ký hiệu, mã hiệu hàng hóa và các loại hàng hóa bị cấm vận chuyển;
b) Yêu cầu người thuê vận tải, người nhận hàng thanh toán đủ tiền vận chuyển và các chi phí phát sinh;
c) Yêu cầu người thuê vận tải bồi thường thiệt hại do lỗi của người thuê vận tải gây ra;
d) Yêu cầu giám định hàng hóa khi cần thiết;
đ) Lưu giữ hàng hóa trong trường hợp người thuê vận tải không thanh toán đủ tiền vận chuyển và chi phí phát sinh theo thỏa thuận trong hợp đồng vận tải;
e) Yêu cầu trả tiền đọng toa xe do lỗi của người thuê vận tải, người nhận hàng gây ra;
g) Thực hiện các quyền khác theo quy định tại Khoản 1 Điều 53 Luật Đường sắt. | 0 |
Trường hợp nào công chức nhà nước không được xem xét đề nghị cấp mới Thẻ Kiểm toán viên? | Tổ chức lễ cưới tại gia đình hoặc tại địa điểm cưới
1. Việc tổ chức lễ cưới tại gia đình hoặc tại địa điểm cưới phải thực hiện các quy định sau:
a) Đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, vui tươi, lành mạnh, phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá của từng địa phương, dân tộc, tôn giáo và phù hợp với hoàn cảnh của hai gia đình;
b) Các thủ tục chạm ngõ, ăn hỏi, rước dâu cần được tổ chức theo phong tục, tập quán; không phô trương hình thức, rườm rà; không nặng về đòi hỏi lễ vật;
d) Tổ chức tiệc cưới phù hợp với hoàn cảnh gia đình, tránh phô trương, lãng phí;
đ) Trang trí lễ cưới cần giản dị, không rườm rà, phô trương; trang phục cô dâu, chú rể đẹp và lịch sự, phù hợp với văn hoá dân tộc;
e) Âm nhạc trong đám cưới phải lành mạnh, vui tươi; âm thanh đảm bảo không vượt quá độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam thực hiện tại bản tiêu chuẩn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2351/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 5 tháng 12 năm 1998 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ); không mở nhạc trước 06 giờ sáng và sau 22 giờ đêm.
2. Khuyến khích thực hiện các hoạt động sau trong tổ chức việc cưới:
a) Dùng hình thức báo hỷ thay cho giấy mời dự lễ cưới, tiệc cưới;
b) Hạn chế tổ chức tiệc cưới linh đình, chỉ tổ chức tiệc trà, tiệc ngọt trong lễ cưới;
c) Không sử dụng thuốc lá trong đám cưới;
d) Cơ quan, tổ chức, đoàn thể đứng ra tổ chức lễ cưới;
đ) Cô dâu, chú rể và gia đình đặt hoa tại đài tưởng niệm liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử - văn hoá; trồng cây lưu niệm tại địa phương trong ngày cưới;
e) Cô dâu, chú rể và gia đình mặc trang phục truyền thống hoặc trang phục của dân tộc mình trong ngày cưới. | 0 |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.