id
stringlengths
1
8
url
stringlengths
31
389
title
stringlengths
1
250
text
stringlengths
184
322k
19815094
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99%20N%E1%BB%99i%20v%E1%BB%A5%20Vi%E1%BB%87t%20Nam%20C%E1%BB%99ng%20h%C3%B2a
Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa
Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa () còn gọi là Bộ Nội chính, là cơ quan cao nhất chịu trách nhiệm về công việc nội chính của chính phủ Việt Nam Cộng hòa. Phần lớn thời gian từ khi thành lập năm 1949 cho đến khi bị giải thể do Sài Gòn thất thủ ngày 30 tháng 4 năm 1975, trụ sở Bộ Nội vụ đặt tại số 164 Đại lộ Tự Do, Quận 1, Sài Gòn. Lịch sử Tiền thân là Bộ Nội vụ Quốc gia Việt Nam, được thành lập năm 1949. Sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955, chính thể Việt Nam Cộng hòa hình thành, Bộ Nội vụ Quốc gia Việt Nam được tổ chức lại thành Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa cho đến khi giải thể vào ngày 30 tháng 4 năm 1975. Danh sách Bộ trưởng Bộ Nội vụ Sau đây là danh sách Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa từ năm 1949 cho đến khi Sài Gòn thất thủ năm 1975: Tổng trưởng Bộ Nội vụ Quốc gia Việt Nam (1949–1955) Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) Ngày 26 tháng 10 năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, chức vụ "Tổng trưởng" đổi thành "Bộ trưởng". Tham khảo Bộ chính phủ Việt Nam Cộng hòa Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa Bộ Nội vụ Quốc gia Việt Nam Việt Nam Cộng hòa Chính trị Việt Nam Cộng hòa Chính phủ Việt Nam Cộng hòa Cơ quan chính phủ thành lập năm 1949 Cơ quan chính phủ chấm dứt năm 1975
19815096
https://vi.wikipedia.org/wiki/Valeri%20Nikolayevich%20Zubakov
Valeri Nikolayevich Zubakov
Valeri Nikolayevich Zubakov (; sinh ngày 30 tháng 1 năm 1946) là một huấn luyện viên và cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Nga. Liên kết ngoài Sinh năm 1946 Nhân vật còn sống Cầu thủ bóng đá Liên Xô Hậu vệ bóng đá Cầu thủ bóng đá FC Elista Huấn luyện viên bóng đá Liên Xô Huấn luyện viên bóng đá Nga Huấn luyện viên FC Elista Cầu thủ bóng đá FC Taganrog
19815099
https://vi.wikipedia.org/wiki/Namagashi
Namagashi
là một loại wagashi, thuật ngữ chỉ chung các loại bánh và kẹo ngọt truyền thống của Nhật Bản. Namagashi có thể bao gồm các loại thạch hoa quả, các loại thạch mềm như Kanten, hay các loại đồ ngọt có nhân đậu đỏ. Namagashi được làm tỉ mỉ, với việc sử dụng những biểu tượng biểu trưng cho thiên nhiên và các mùa trong năm, chẳng hạn như lá và hoa được sử dụng như hình ảnh phản chiếu thiên nhiên Nhật Bản qua bốn mùa . Namagashi thường được làm sao cho nó trông có vẻ tươi mới và có độ ẩm cao hơn các loại wagashi khác, chẳng hạn như higashi. Chúng thường chứa lượng nước nhiều hơn 30% so với những loại khác. Giống như những wagashi khác, namagashi được làm từ các nguyên liệu tự nhiên; các chất phụ gia rất hiếm khi được sử dụng. Namagashi thường được phục vụ với trà, và được ăn trong ngày Tết như một lời chúc may mắn. Tham khảo Ẩm thực Ẩm thực Nhật Bản Wagashi Trà đạo Trà đạo Nhật Bản Bài viết có văn bản tiếng Nhật
19815100
https://vi.wikipedia.org/wiki/Mizuame
Mizuame
là món kẹo ngọt đến từ Nhật Bản. Trong đó, một chất lỏng trong, đặc và dính được tạo ra bằng cách chuyển nguyên liệu từ dạng tinh bột sang dạng đường. được thêm vào để tạo một lớp óng ánh cho , nó cũng thường được ăn theo cách đơn giản là ăn với mật ong, và có thể dùng làm nguyên liệu chính trong các món ngọt . Một số được sản xuất với phong cách chế biến đơn giản với việc sử dụng xi rô ngô và có hương vị không quá phức tạp. Phương pháp làm kẹo Có hai phương pháp được sử dụng để chuyển đổi tinh bột thành đường. Phương pháp truyền thống là lấy gạo nếp trộn với mạch nha và để quá trình enzym tự nhiên diễn ra, từ đó chuyển tinh bột thành xi-rô chủ yếu bao gồm mạch nha . Phương pháp thứ hai phổ biến hơn là phương pháp thủy phân axit tinh bột khoai tây hoặc tinh bột khoai lang bằng cách thêm các loại axit như axit hydrochloric, sulfuric hoặc nitric, để tạo ra xi-rô glucose. Nếu được thực hiện theo phương pháp đầu tiên, sản phẩm cuối cùng sẽ được gọi là , được cho là có hương vị hơn so với sản phẩm được làm từ axit. Xem thêm Xi-rô mạch nha lúa mạch Si rô Bắp Danh sách các loại siro Tham khảo Liên kết ngoài Ẩm thực Ẩm thực Nhật Bản Kẹo Đồ ngọt Bài viết có văn bản tiếng Nhật
19815106
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5%20n%E1%BB%95%20C%E1%BA%A7u%20Krym%202023
Vụ nổ Cầu Krym 2023
Vụ nổ tại Cầu Krym 2023 xảy ra tại cầu Krym vào rạng sáng ngày 17 tháng 7 năm 2023, vụ nổ xảy ra theo hai đợt là vào khoảng 3:04 sáng và 3:20 sáng theo giờ địa phương (00:04 và 00:20 UTC). Sau khi vụ nổ xảy ra, các quan chức địa phương đã ngay lập tức đóng cửa cây cầu. Thống đốc của Krym do Nga điều hành Sergey Aksyonov thông báo về một trường hợp khẩn cấp đã xảy ra từ lực lượng hỗ trợ thứ 145 ở phía bên kia cây cầu của Nga. Mặt đường trên cầu bị hư hỏng, nhiều trụ đỡ vẫn còn nguyên vẹn. Các cơ quan pháp luật và nhiều dịch vụ liên quan đã có mặt tại hiện trường, bao gồm cả Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Vitaly Savelyev và Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Krym Igor Mikhailichenko. Theo hãng truyền thông nhà nước Nga TASS, vụ nổ đã được kiểm soát hoàn toàn ngay sau đó. Nhiều người ở các khu vực lân cận nói rằng họ đã nghe thấy tiếng nổ vào khoảng đầu 3 sáng cho đến 3 giờ 20 phút sáng. Thống đốc của Krasnodar Veniamin Kondratyev ngay sau đó đã công bố một trung tâm khủng hoảng đã được thành lập ngay sau đó. Theo thống đốc của Belgorod Vyacheslav Gladkov, một gia đình bao gồm cả người cha lẫn người mẹ từ Belgorod đã thiệt mạng và đứa con gái duy nhất của họ bị thương nặng. Cây cầu sau đó đã được nối lại vào khoảng 9 giờ sáng cùng ngày theo giờ địa phương. Nghi phạm Ủy ban chống khủng bố của Nga đã nghi Ukraina đã sử dụng thiết bị không người lái để tấn công cây cầu. Hơn nữa, Uỷ ban cũng đã bắt đầu mở một cuộc điều tra hình sự liên quan đến sự việc này. Bên Ukraina cũng đã khẳng định về cuộc tấn công được tiến hành bằng máy bay không người lái trên biển và được lên kế hoạch bởi Cục An ninh Ukraina (SBU) và Hải quân Ukraina. Người phát ngôn của SBU, thông báo sẽ hé lộ thêm thông tin về cuộc tấn công khi chiến tranh kết thúc. Đọc thêm Vụ nổ Cầu Krym 2022 Tham khảo Thảm họa tại Nga Nga năm 2023 Sự kiện tại Nga Nga xâm lược Ukraina 2022 Chiến tranh Nga-Ukraina Thảm họa năm 2023
19815108
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng%20%C4%91%E1%BA%A5t%20ngo%C3%A0i%20kh%C6%A1i%20Qu%E1%BA%A7n%20%C4%91%E1%BA%A3o%20Nansei%202010
Động đất ngoài khơi Quần đảo Nansei 2010
là trận động đất xảy ra vào lúc 5:31 (JST), ngày 27 tháng 2 năm 2010. Trận động đất có cường độ 7.2 richter, tâm chấn độ sâu khoảng 37 km. Trận động đất đã tạo ra cơn sóng thần 10 cm tại Nanjō, Okinawa. Hậu quả trận động đất chỉ làm hai người bị thương. Tham khảo
19815113
https://vi.wikipedia.org/wiki/Trung%20Ph%E1%BA%A7n%20Lan
Trung Phần Lan
Trung Phần Lan là một vùng thuộc miền tây Phần Lan, thủ phủ là thành phố Jyväskylä – trung tâm đô thị lớn nhất của vùng. Vùng Trung Phần Lan có diện tích là 19.011,98 km² (2021) – đứng thứ 7 cả nước, với dân số toàn vùng (2023) là 272.197 người và mật độ dân số là 16,97 người/km². Vùng Trung Phần Lan tiếp giáp với: vùng Nam Ostrobothnia về phía tây; vùng Trung Ostrobothnia về phía tây bắc; vùng Bắc Ostrobothnia về phía bắc; vùng Bắc Savo về phía đông; vùng Nam Savo về phía đông nam; vùng Päijät-Häme về phía nam; vùng Pirkanmaa về phía tây nam. Vùng Trung Phần Lan là một trong những vùng có tốc độ tăng dân số chậm, với đầu tàu là phó vùng Jyväskylä. Hầu hết các khu tự quản còn lại của vùng đều gặp tình trạng dân số tăng trưởng âm. Tham khảo Trung Phần Lan Vùng của Phần Lan
19815114
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng%20%C4%91%E1%BA%A5t%20ngo%C3%A0i%20kh%C6%A1i%20ph%C3%ADa%20Nam%20%C4%90%E1%BA%A3o%20Ishigaki%201998
Động đất ngoài khơi phía Nam Đảo Ishigaki 1998
là trận động đất xảy ra lúc 8:30 (JST) ngày 4 tháng 5 năm 1998. Trận động đất có cường độ 7.7 richter, tâm chấn độ sâu khoảng 35 km. Trận động đất đã tạo cơn sóng thần nhỏ. Không có báo cáo thiệt hại về người sau trận động đất. Tham khảo
19815115
https://vi.wikipedia.org/wiki/Chim%20Ph%C3%AD%20bay%20v%E1%BB%81%20c%E1%BB%99i%20ngu%E1%BB%93n
Chim Phí bay về cội nguồn
Chim Phí bay về cội nguồn là ca khúc do Y Phôn Ksor sáng tác năm 1992 trong dịp tham gia Trại sáng tác âm nhạc khu vực Tây Nguyên, ca khúc được ra mắt với giọng hát của Nghệ sĩ nhân dân Y Moan. Cảm hứng sáng tác Chim Phí là vật tổ của dòng họ Ksor, dù có di tản đi đâu nhưng loài chim này luôn quay trở lại tụ tập trên một loại cây nhất định trong rừng. Chim Phí hay chim Pí được miêu tả gần giống Giẻ cùi bụng vàng là có màu xanh lá, bụng màu vàng, phần đầu màu đen, khá giống chào mào. Y Phôn còn miêu tả con trống có màu đỏ, con mái có màu xanh lá non làm chủ đạo. Phát hành và đón nhận Ca khúc này giúp Y Jack Arul đoạt huy chương bạc Hội diễn ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1993. Năm 1997, ca khúc đạt giải Khuyến khích của Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Tham khảo
19815121
https://vi.wikipedia.org/wiki/Louie%20Moulden
Louie Moulden
Louie Moulden (sinh ngày 6 tháng 1 năm 2002) là một cầu thủ bóng đá người Anh hiện đang thi đấu ở vị trí thủ môn cho câu lạc bộ Rochdale, theo dạng cho mượn từ Wolverhampton Wanderers. Tham khảo Sinh năm 2002 Nhân vật còn sống Thủ môn bóng đá Cầu thủ bóng đá Wolverhampton Wanderers F.C. Cầu thủ bóng đá Manchester City F.C. Cầu thủ bóng đá Solihull Moors F.C. Cầu thủ bóng đá Ebbsfleet United F.C. Cầu thủ bóng đá Rochdale A.F.C.
19815125
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B3i%20c%C3%A1%20b%E1%BA%A1c%20b%E1%BA%AFc%20Philippines
Bói cá bạc bắc Philippines
Bói cá bạc bắc Philippines (danh pháp khoa học: Ceyx flumenicola) là một loài chim trong họ Alcedinidae. Nó là loài đặc hữu các đảo miền trung Philippines. Vấn đề phân loại Ceyx flumenicola cho tới năm 2011 từng được coi là phân loài Alcedo argentata flumenicola của loài Alcedo argentata - tên gọi tiếng Anh là Silvery kingfisher (bói cá bạc). Phân loài Alcedo argentata argentata có ở các đảo Mindanao, Basilan, Dinagat và Siargao (miền nam Philippines) còn phân loài Alcedo argentata flumenicola có ở các đảo Samar, Leyte và Bohol (miền trung Philippines). Năm 2011, Collar N. J. cho rằng 2 phân loài này là 2 loài riêng biệt, với Alcedo argentata argentata là bói cá bạc nam Philippines còn Alcedo argentata flumenicola là bói cá bạc bắc Philippines. Năm 2013 Andersen et al. chuyển Alcedo argentata trở lại chi Ceyx, đồng thời tách ra thành 2 loài riêng biệt là Ceyx argentatus và Ceyx flumenicola. Hiện nay IOC World Bird List gọi Ceyx argentatus là Southern Silvery Kingfisher và Ceyx flumenicola là Northern Silvery Kingfisher. Chú thích Tham khảo F Chim Philippines Động vật đặc hữu Philippines
19815127
https://vi.wikipedia.org/wiki/Peter%20Bryan%20Wells
Peter Bryan Wells
Peter Bryan Wells (sinh ngày 12 tháng 5 năm 1963) là một giám mục người Hoa Kỳ của Giáo hội Công giáo Rôma, người có phần lớn thời gian trong sự nghiệp của mình thuộc về ngành ngoại giao của Tòa Thánh. Ông cũng từng đảm nhiệm một số công tác quản lý tại Bộ Ngoại giao Tòa Thánh, trước khi được thăng Tổng giám mục Sứ thần vào năm 2016 để đảm nhận vai trò Sứ thần Tòa Thánh và Khâm sứ Tòa Thánh tại một số quốc gia trên thế giới. Tiểu sử Thiếu thời và tu nghiệp Tổng giám mục Wells là con trưởng trong một gia đình gồm năm người con ở Tulsa, Oklahoma, Hoa Kỳ. Thời chủng sinh, cậu Wells đã hoàn thành chương trình học triết học tại Đại học Chủng viện St. Meinrad ở Saint Meinrad, Indiana, cũng như hoàn thành chương trình thần học tại Đại học Giáo hoàng Bắc Mỹ ở Rome. Năm 1990, Wells nhận văn bằng Cử nhân Thần học tại Đại học Giáo hoàng Gregorian. Thời kỳ linh mục Wells được thụ phong linh mục vào ngày 12 tháng 7 năm 1991, là linh mục thuộc linh mục đoàn Giáo phận Tulsa. Sau khi thụ phong linh mục, Wells được chọn làm linh mục phụ tá tại Giáo xứ Nhà thờ Thánh Gia (Holy Family) ở Tulsa cũng như là thư ký đặc biệt của giám mục Tulsa, và linh mục quản lý về đào tạo về Giáo dục Công giáo của giáo phận. Wells sau đó theo học tại Rôma, nhận bằng Cao đẳng Thần học tại Học viện Thần học Giáo hoàng Gioan Phaolô II về Nghiên cứu Hôn nhân và Gia đình vào năm 1992. Năm 1998 và 1999, Wells nhận bằng Chứng chỉ Giáo luật và bằng Tiến sĩ Giáo luật từ Đại học Gregorian. Đồng thời, ông là sinh viên tại Học viện Giáo hoàng ở Rôma. Sự nghiệp trong ngành Ngoại giao Wells gia nhập ngành ngoại giao của Tòa thánh vào ngày 1 tháng 7 năm 1999, làm việc tại Tòa Khâm sứ ở Nigeria và bắt đầu từ năm 2002, trong Vụ Tổng hợp của Phủ Quốc vụ khanh Tòa Thánh. Ông được bổ nhiệm làm trưởng ban tiếng Anh năm 2006. Ngoài việc sử dụng tiếng mẹ đẻ là tiếng Anh, ông còn nói được các thứ tiếng khác: tiếng Ý, tiếng Pháp, tiếng Đức và tiếng Tây Ban Nha. Wells sau đó được bổ nhiệm làm "hội thẩm viên" (asessor) vào ngày 16 tháng 7 năm 2009. Nói về công việc của mình với tư cách là người thẩm định và đánh giá các vấn đề và tình hình chung, Wells cho biết rằng vai trò của vị trí này trong ngành ngoại giao Tòa Thánh là cho phép Giáo hoàng Phanxicô và các đại diện của ông "có khả năng hành động tự do trên thế giới" và không bị "cản trở trong sứ vụ của họ", đặc biệt là vấn đề tiếp cận những người chịu thiệt thòi nhất. Năm 2013, Giáo hoàng Phanixicô bổ nhiệm linh mục Peter Wells làm thư ký của Ủy ban Giáo hoàng gồm năm thành viên, chịu trách nhiệm điều tra Viện Công trình Tôn giáo. Vị giáo sĩ này cũng từng là Chủ tịch Ủy ban An ninh Tài chính của Tòa thánh. Sau đó ba năm, ngày 9 tháng 2 năm 2016, Giáo hoàng thăng linh mục Peter Wells hàm Tổng giám mục, với Hiệu tòa là Marcianopolis. Ông được chỉ định nhiệm sở đầu tiên là sứ thần tòa thánh tại Nam Phi và Botswana. Vài ngày sau đó, ngày 13 tháng 2, ông được bổ nhiệm kiêm chức Sứ thần tòa thánh tại Lesotho và Namibia. Lễ tấn phong cho Tân Tổng giám mục Sứ thần đã được Giáo hoàng Phanxicô chủ sự vào ngày 19 tháng 3 năm 2016. Ba tháng sau ngày tấn phong, ngày 13 tháng 6, Wells cũng được bổ nhiệm kiêm chức Sứ thần tòa thánh tại Eswatini. Vào ngày 8 tháng 2 năm 2023, Giáo hoàng Phanxicô đã bổ nhiệm Tổng giám mục Peter Wells làm Sứ thần Tòa Thánh tại Thái Lan và Campuchia, kiêm chức Khâm sứ Tòa Thánh tại Lào. Xem thêm Danh sách những người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao của Tòa thánh Ghi chú Chú thích Liên kết ngoài CS1 Italian-language sources (it) Nhân vật còn sống Sinh năm 1963 Bài viết có văn bản tiếng Latinh
19815135
https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A8u%20%C4%91%E1%BA%A3%20ch%C3%ADnh%20tr%E1%BB%8B
Ẩu đả chính trị
Ẩu đả chính trị (tiếng Anh : Legislative violence) đề cập đến những cuộc đụng độ bạo lực giữa các nghị sĩ hay chính trị gia bởi các vấn đề lớn của quốc gia. Những cuộc đụng độ, ẩu đả đã xảy ra thường xuyên ở nhiều quốc gia trên thế giới được coi là không phù hợp với hình ảnh trang nghiêm của cơ quan lập pháp hay quốc hội. Chính vì bản chất đối đầu của chính trị, kích động chia bè kéo phái, bất kể vị trí ở đâu thường làm tăng thêm căng thẳng âm ỉ. Nhật Bản Phản đối dự luật an ninh Một cuộc ẩu đả đã nổ ra trong Quốc hội Nhật Bản vào ngày 17 tháng 9 năm 2015 sau khi thủ tướng Abe Shinzō thông qua dự luật an ninh gây tranh cãi cho phép nước này gửi quân Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản ra nước ngoài chiến đấu lần đầu tiên kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai. Các thành viên của phe đối lập Đảng Dân chủ Nhật Bản đã cố giành lấy micrô và ngăn cản Masahisa Sato, quyền chủ tịch ủy ban đặc biệt của thượng viện, tiến hành bỏ phiếu tại quốc hội. Sau đó hàng loạt nghị sĩ đã xô xát vào nhau. Nghị sĩ đối lập Tetsuro Fukuyama đã rất bức xúc: Đây là cuộc ẩu đả hiếm hoi tại Quốc hội Nhật Bản, vốn từng là nơi rất trật tự. Tham khảo
19815139
https://vi.wikipedia.org/wiki/Da%20t%E1%BB%95ng%20h%E1%BB%A3p
Da tổng hợp
Da tổng hợp hay da nhân tạo, là vật liệu nhằm thay thế cho da thuộc dùng làm vải bọc, quần áo, giày dép và các mục đích khác, với nhu cầu sử dụng muốn có lớp hoàn thiện giống da thuộc nhưng do giá thành quá đắt hoặc không phù hợp, hoặc vì các vấn đề đạo đức. Da tổng hợp được biết đến dưới nhiều tên gọi, bao gồm leatherette, imitation leather, faux leather, vegan leather, PU leather (polyurethane), và pleather. Sản xuất Có nhiều phương pháp sản xuất da giả khác nhau đã được phát triển. Một phương pháp là sử dụng một loại lớp lót nhả hay còn gọi là giấy nhả dùng làm giấy đúc như một hình thức để hoàn thiện bề mặt, thường bắt chước kết cấu của da thuộc cao cấp. Giấy này giữ kết cấu cuối cùng ở dạng âm bản. Để sản xuất, giấy nhả được phủ nhiều lớp nhựa, như polyvinyl clorua (PVC) hoặc polyurethane, có thể bao gồm lớp hoàn thiện bề mặt, lớp màu, lớp bọt, chất kết dính, lớp vải, lớp hoàn thiện đảo nghịch. Tùy thuộc vào quy trình cụ thể, các lớp này có thể bị ướt hoặc đóng rắn một phần tại thời điểm tích hợp. Da sau đó được xử lý, loại bỏ giấy nhả và có thể tái sử dụng. Một phương pháp lên men để tạo ra collagen, là hóa chất chính trong da thật, hiện đang được phát triển. Chú thích Liên kết ngoài Bền vững Da thuộc Dệt may Thiết kế thời trang
19815141
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n%20H%C3%B2a
Văn Hòa
Văn Hòa có thể là: (), một niên hiệu của Nhật Bản. Trương Đình Ngọc (張廷玉; 1672 – 1755), tên thụy là Văn Hòa (文和), trọng thần của nhà Thanh. Mai Văn Hòa (1926 - 1971), một vận động viên bóng bàn nổi tiếng của miền Nam Việt Nam. Phạm Văn Hòa (1962 -), một chính trị gia người Việt Nam. Xem thêm Nguyễn Văn Hòa (định hướng) Trương Văn Hòa Văn Hoa Văn Hóa
19815145
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n%20Xu%C3%A2n%20Phong
Nguyễn Xuân Phong
Nguyễn Xuân Phong (ngày 4 tháng 2 năm 1936 – ngày 29 tháng 7 năm 2017), là chính khách Việt Nam Cộng hòa, từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Lao động, Bộ trưởng Bộ Chiêu hồi và Quốc vụ khanh của Việt Nam Cộng hòa. Tiểu sử Nguyễn Xuân Phong sinh ngày 4 tháng 2 năm 1936 tại huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, Nam Kỳ, Liên bang Đông Dương. Ông có bằng Cử nhân Khoa học tại Viện Pháp ngữ Vương quốc Liên hiệp Anh ở Luân Đôn. Năm 1956, ông tốt nghiệp Trường Thương mại Quốc tế Luân Đôn. Năm 1959, ông tốt nghiệp Khoa Kinh tế và Chính trị học Đại học Oxford. Sau khi về nước, ông vào làm nhân viên tư vấn về vấn đề lao động cho Công ty Xăng dầu Esso từ năm 1960 đến năm 1965. Năm 1965, ông được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Lao động trong Nội các Nguyễn Cao Kỳ. Nguyễn Xuân Phong qua đời tại Florida, Hoa Kỳ vào ngày 29 tháng 7 năm 2017. Tác phẩm Hope and vanquished reality (2001) Vinh danh Chương Mỹ Bội tinh Đệ nhất hạng Tham khảo Liên kết ngoài PHÓNG SỰ CỘNG ĐỒNG: Tang lễ ông Nguyễn Xuân Phong - nguyên Quốc Vụ Khanh VNCH Sinh năm 1936 Mất năm 2017 Người Bạc Liêu Cựu sinh viên Đại học Oxford Bộ trưởng Việt Nam Cộng hòa‎ Chính khách Việt Nam Cộng hòa‎
19815146
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n%20Xu%C3%A2n%20Ch%E1%BB%AF
Nguyễn Xuân Chữ
Nguyễn Xuân Chữ (1898 – ngày 4 tháng 12 năm 1967), là bác sĩ ung thư và chính khách người Việt Nam, từng là Quyền Chủ tịch Thượng Hội đồng Quốc gia Việt Nam Cộng hòa vào cuối năm 1964. Tiểu sử Nguyễn Xuân Chữ chào đời tại xã Phù Phong, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, miền bắc Việt Nam vào năm 1898. Ông từng theo Trường Trung học Bảo hộ Hà Nội và tốt nghiệp Trường Cao đẳng Y Khoa Hà Nội năm 1925. Sau khi tốt nghiệp ra trường, ông trở thành bác sĩ chuyên về bệnh ung thư. Kể từ năm 1924, ông công khai hoạt động chính trị khi tham gia phong trào xin ân xá cho nhà cách mạng Phan Bội Châu năm 1925 và tổ chức lễ truy điệu nhà cách mạng Phan Châu Trinh năm 1926. Sau khi Đế quốc Việt Nam thành lập vào đầu tháng 3 năm 1945, ông được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban Giám đốc Chính trị miền Bắc trong ba ngày ngắn ngủi từ ngày 16 đến 19 tháng 8 năm 1945. Lúc nổ ra cuộc Tổng khởi nghĩa Hà Nội, ông buộc phải bàn giao Bắc Bộ phủ lại cho Việt Minh nhưng vẫn bị họ giam giữ cho đến tận tháng 4 năm 1946 mới được trả tự do về Hà Nội sinh sống bình thường. Năm 1950, ông được cử giữ chức Giám đốc Viện Bài trừ Ung thư, rồi làm Trưởng phái đoàn Hà Nội tham dự Đại hội chống Ung thư Thế giới nhóm họp tại Paris nước Pháp. Năm 1953, Viện Ung thư Đông Dương đổi tên thành Viện Ung thư Việt Nam, ông chủ tọa Hội đồng Hành chánh của viện này cho đến khi qua đời. Tháng 8 năm 1954, ông góp phần giúp đỡ di chuyển toàn bộ nhân lực và cơ sở Viện Ung thư vào miền nam. Suốt thời kỳ Đệ Nhất Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1963, ông chỉ tập trung vào công việc chuyên môn mà từ chối lời mời tham gia chính phủ Ngô Đình Diệm. Ông có thời gian ngắn lên làm Quyền Chủ tịch Thượng Hội đồng Quốc gia vào năm 1964 sau khi Tổng thống Diệm bị lật đổ và giết chết trong một cuộc đảo chính đầu tháng 11 năm 1963. Ngày 5 tháng 11 năm 1964, ông từ chức quyền chủ tịch để phản đối Trần Văn Hương. Năm 1965, ông đứng ra thành lập Hội đồng Dân tộc Cách mạng Quốc gia, quy tụ trên 10 chính đảng ở miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ. Tất cả đều nhất trí đề cử ông làm chủ tịch của Hội đồng này. Vì thế mà ông bị người Mỹ và nội các chiến tranh Nguyễn Cao Kỳ nghi ngờ. Nguyễn Xuân Chữ qua đời vào ngày 4 tháng 12 năm 1967 sau một thời gian dài mắc chứng sơ gan, hưởng thọ 70 tuổi. Chú thích Tham khảo Sinh năm 1898 Mất năm 1967 Người Nam Định Bác sĩ Việt Nam Chính khách Việt Nam Cộng hòa‎ Nhà dân tộc chủ nghĩa Việt Nam
19815147
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n%20T%E1%BA%A5n%20H%E1%BB%93ng
Nguyễn Tấn Hồng
Nguyễn Tấn Hồng (ngày 13 tháng 1 năm 1922 – ngày 12 tháng 1 năm 2018) là bác sĩ quân y và đại tá Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Ông từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Thanh niên và Thể thao, Bộ trưởng Bộ Cựu chiến binh Việt Nam Cộng hòa và các chức vụ khác. Ngoài ra, ông còn làm cố vấn cho Hội Hướng đạo Việt Nam. Sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975, ông di cư sang Canada và tiếp tục tham gia các hoạt động của Tổ chức Hướng đạo và Bác sĩ. Năm 2018, ông qua đời tại Montreal, Canada. Tiểu sử Nguyễn Tấn Hồng sinh ngày 13 tháng 1 năm 1922 tại tỉnh Hà Đông, miền bắc Việt Nam. Năm 1951, ông nhận bằng bác sĩ y khoa tại Đại học Hà Nội. Năm 1956, ông được đào tạo thành bác sĩ phẫu thuật của Không quân tại Căn cứ Không quân Randolph ở Texas, Mỹ. Năm 1951, Nguyễn Tấn Hồng trở thành trung úy quân y, đồng thời là y sĩ cao cấp ở Tiểu đoàn 20. Năm 1953, y sĩ trưởng Tiểu đoàn 75. Năm 1953, ông phục vụ với tư cách là bác sĩ, quân hàm thượng úy, đồng thời là trợ lý bác sĩ phẫu thuật cao cấp tại Bệnh viện Quân y Võ Tánh cho đến năm 1954. Từ năm 1954 đến năm 1955, ông được chuyển đến Bệnh viện Quân y Chi Lăng làm bác sĩ. Năm 1955, ông là bác sĩ phẫu thuật cấp cao trong chiến dịch Nguyễn Huệ và chiến dịch Giải phóng. Năm 1956, ông vào Bệnh viện Không quân với tư cách là bác sĩ phẫu thuật cấp cao, và năm sau, ông được chuyển đến Trung tâm Y tế Không quân. Năm 1959, Nguyễn Tấn Hồng là bác sĩ trưởng của Không quân Việt Nam Cộng hòa. Tháng 9 năm 1964, ông được thăng cấp trung tá. Tháng 2 năm 1965, ông được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Thanh niên và Thể thao trong nội các Phan Huy Quát. Năm 1966, ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Cựu chiến binh trong nội các Nguyễn Cao Kỳ. Ngoài việc phục vụ quân đội và chính quyền Việt Nam Cộng hòa, Nguyễn Tấn Hồng còn tham gia nhiều tổ chức xã hội: Năm 1966, ông giúp thành lập Hội Họa sĩ trẻ Việt Nam, trở thành thành viên sáng lập của hiệp hội này; năm 1967, là thành viên danh dự của Chủ tịch Hiệp hội Ngoài trời; năm 1967, thành viên của Ủy ban Tuyển chọn Học bổng Lãnh đạo. Ngoài ra, ông còn là cố vấn cho Hội Hướng đạo Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ năm 1975, ông di cư sang Canada. Tại Canada, ông tham gia Liên đoàn Việt Nam của Tổ chức Hướng đạo Quebec. Ngoài ra, ông còn giữ chức Chủ tịch Hội Y sĩ Việt Nam Montréal. Nguyễn Tấn Hồng đã qua đời tại Montreal, Canada vào ngày 12 tháng 1 năm 2018, hưởng thọ 96 tuổi. Đời tư Nguyễn Tấn Hồng tin theo tín ngưỡng Phật giáo lấy pháp danh là Tâm Khai và pháp hiệu là Chân Hội. Ông cực kỳ coi trọng Phật giáo trong những năm cuối đời và trở thành học trò của Thích Nhất Hạnh và rất kính trọng vị thiền sư này. Vinh danh Nguyễn Tấn Hồng đã giành được các huy chương trong nước sau đây tại Việt Nam (thêm dấu * để cho biết danh hiệu không rõ): Bảo quốc Huân chương Đệ ngũ hạng Huân chương Không quân Đệ nhị hạng Kim tinh, Ngân tinh Anh dũng Bội tinh Danh dự Bội tinh * Tham mưu Bội tinh Kỹ thuật Bội tinh* Quân phong Bội tinh* Chiến dịch Bội tinh (1949–1954 và 1960) Quân vụ Bội tinh* Không vụ Bội tinh* Chương Mỹ Bội tinh Đệ nhất hạng Cảnh sát Danh dự Bội tinh* Lao động Bội tinh* Chú thích Tham khảo Sinh năm 1922 Mất năm 2018 Phật tử Việt Nam Người Canada gốc Việt Bộ trưởng Việt Nam Cộng hòa Chính khách Việt Nam Cộng hòa Nhân vật trong chiến tranh Việt Nam Nhân vật trong Chiến tranh Đông Dương
19815148
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BA%BFn%20tr%C3%BAc%20Giy%C5%8Dfu
Kiến trúc Giyōfu
là trường phái kiến trúc Nhật Bản bề ngoài trông giống với xây dựng kiểu phương Tây nhưng dựa trên các kỹ thuật truyền thống của nước Nhật. Kiến trúc này phát triển mạnh mẽ vào đầu thời kỳ Minh Trị, và biến mất khi kiến thức về kỹ thuật phương Tây trở nên phổ biến hơn. Những công trình thuộc trường phái Giyōfū được thợ mộc Nhật Bản thi công bằng các kỹ thuật xây dựng truyền thống, nhưng có bố cục và trang trí bên ngoài dựa trên sự quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh về các tòa nhà kiểu phương Tây, hoặc qua những cuốn sách thiết kế như Shinsen Hinagata Taisho Daisen, Nhiều công trình trong số này có cấu trúc đối xứng và sử dụng mái hiên hoặc hàng hiên với cột, mảng tường cổ điển, cửa sổ dạng khung và đầu hồi trang trí. Các tòa nhà xây theo trường phái Giyōfū thường chứa đựng yếu tố kiến trúc Hà Lan, Anh, Pháp hoặc Ý, kết hợp với mái nhà kiểu Nhật. Những mái nhà Nhật Bản trên các khung gỗ Nhật ốp kiểu Tây đã trở thành dấu hiệu của kiến trúc Giyōfū. Bằng chứng rõ ràng nhất cho điều này là ở mái nhà karahafu và mukuri đôi khi gắn liền với những cấu trúc chịu ảnh hưởng phương Tây này. Tham khảo Liên kết ngoài Kiến trúc Giyōfū Đế quốc Nhật Bản Trường phái kiến trúc Nhật Bản
19815154
https://vi.wikipedia.org/wiki/Friedrich%20I%2C%20%C4%90%E1%BA%A1i%20c%C3%B4ng%20t%C6%B0%E1%BB%9Bc%20x%E1%BB%A9%20Baden
Friedrich I, Đại công tước xứ Baden
Frederick I (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Ludwig; 9 tháng 9 năm 1826 – 28 tháng 9 năm 1907) là Đại công tước thứ 7 và áp chót của Đại công quốc Baden, tại vị từ 1858 đến 1907. Ông là con trai thứ 3 của Leopold, Đại công tước xứ Baden và Sofia Wilhelmina của Thụy Điển. Sau cái chết của cha mình, anh trai của ông là Đại công tử Ludwig lên ngôi với hiệu Ludwig II, nhưng vì ông mắc bệnh tâm thần nên không thể cai trị nhà nước của mình, vì thế mà Frederick đã trở thành nhiếp chính và là người cai trị trên thực tế của Baden. Năm 1858, sau cái chết của Ludwig II, Frederick chính thức tiếp nhận ngai vàng và trở thành vị Đại công tước Baden thứ 7 và áp chót. Ông có 3 người con, con trai cả là Đại công tử Friedrich, trở thành Đại công tước cuối cùng của Baden với hiệu là Friedrich II. Người con kế là Đại công nữ Victoria lấy vua Gustaf V của Thụy Điển và trở thành vương hậu của đất nước này. Tham khảo Sinh năm 1826 Mất năm 1907 Quý tộc từ Karlsruhe Đại công tử xứ Baden Quân vương Tin Lành Nhà Zähringen Đại công tước xứ Baden Bắc Đẩu Bội tinh hạng nhất Người được nhận Huân chương lông cừu vàng Tây Ban Nha Người nhận Huân chương Đại bàng trắng (Nga)
19815163
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lutjanus%20vivanus
Lutjanus vivanus
Lutjanus vivanus là một loài cá biển thuộc chi Lutjanus trong họ Cá hồng. Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1828. Từ nguyên Từ định danh vivanus bắt nguồn từ tên thường gọi trong tiếng Pháp của loài cá hồng này, vivaneau và vivanet (có lẽ từ vivax, nghĩa là “sống động”), tại Martinique, nơi mà mẫu định danh được thu thập. Phân bố và môi trường sống L. vivanus có phân bố rộng rãi dọc Tây Đại Tây Dương, từ Bermuda và bang North Carolina (Hoa Kỳ) trải dài qua vịnh México và biển Caribe, dọc theo bờ biển Nam Mỹ đến bang São Paulo (Brasil), bao gồm đảo Trindade xa bờ. L. vivanus trưởng thành thường sống ở rìa thềm lục địa và hải đảo (dưới 200 m), di chuyển lên vùng nước nông hơn vào ban đêm, được tìm thấy ở độ sâu độ sâu khoảng 9–450 m; cá con thừng thấy ở vùng nước tương đối nông (từ 12 đến 40 m, cũng có thể sâu hơn). Mô tả Chiều dài cơ thể lớn nhất được ghi nhận ở L. vivanus là 84 cm, thường bắt gặp với chiều dài trung bình khoảng 50 cm. Loài này màu đỏ hồng, nhạt hơn và ánh bạc ở thân dưới và bụng. Thân đôi khi có các vạch đỏ và trắng xen kẽ, cũng như những sọc vàng rất mảnh. Mống mắt màu vàng tươi. Các vây chủ yếu là màu đỏ, riêng vây lưng và vây hậu môn có vài chỗ vàng, còn vây ngực phớt vàng; rìa sau của vây đuôi có khi viền đỏ đậm hoặc sẫm đen. Cá con (dưới 25 cm chiều dài tiêu chuẩn) thường có đốm đen (có khi đỏ) ở thân sau, bên dưới phần trước của vây lưng mềm. Số gai ở vây lưng: 10; Số tia vây ở vây lưng: 13–14; Số gai ở vây hậu môn: 3; Số tia vây ở vây hậu môn: 7–8; Số tia vây ở vây ngực: 16–18; Số vảy đường bên: 47–50. Sinh thái Thức ăn Thức ăn của L. vivanus bao gồm cá nhỏ và nhiều loài thủy sinh không xương sống khác như sống đuôi, giáp xác, chân bụng và chân đầu. Sinh sản Ở Jamaica, L. vivanus sinh sản quanh năm, nhưng đỉnh điểm là vào khoảng tháng 3–tháng 5 và tháng 8–tháng 9, còn ở Đông Venezuela, chúng cũng sinh sản đỉnh điểm vào 2 giai đoạn, là tháng 5–tháng 6 và tháng 8–tháng 11. Tuổi đời Tuổi lớn nhất mà L. vivanus đạt được tính đến hiện tại là 29 năm, được ghi nhận ở vịnh México. Giá trị L. vivanus được đánh bắt trong các nghề cá thủ công và thương mại, và là mục tiêu được nhắm đến như ở México. Tuy nhiên loài náy có thể gây ngộ độc ciguatera. Tham khảo V Cá Đại Tây Dương Cá Bermuda Cá Mỹ Cá México Cá Caribe Cá Cuba Cá Puerto Rico Cá Jamaica Cá Tiểu Antilles Cá Panama Cá Colombia Cá Venezuela Cá Brasil Động vật được mô tả năm 1828
19815167
https://vi.wikipedia.org/wiki/Pentacentron
Pentacentron
Pentacentron là một chi thực vật có hoa đã tuyệt chủng trong họ Côn lan, bao gồm một loài duy nhất là Pentacentron sternhartae. Chi này được biết đến từ những mẫu trái cây hóa thạch được tìm thấy trong trầm tích Eocen sớm ở phía bắc bang Washington, Hoa Kỳ. Quả được xác định là của P. Sternhartae có thể thuộc về một loài đã tuyệt chủng khác, Tetracentron hopkinsii. Phân bố và môi trường cổ Pentacentron sternhartae được biết đến nhờ các mẫu vật phục hồi từ phần lộ ra của hệ tầng núi Eocen sớm, Ypres Klondike ở Republic, Washington. Hệ tầng núi Klondike bảo tồn một hệ thực vật ôn đới vùng cao, lần đầu tiên được giải thích là vi nhiệt, tuy nhiên, nghiên cứu sâu hơn đã chỉ ra rằng hệ thực vật này có bản chất trung nhiệt hơn. Quần xã thực vật được bảo tồn trong hệ tầng núi Klondike là một khu rừng lá rộng hỗn giao với nhiều phấn hoa từ cây bạch dương và thông rụng lá vàng, nhưng cũng có dấu vết đáng chú ý của linh sam, vân sam, cây bách và cọ. Phân loại Loài này được mô tả từ một mẫu vật điển hình, mẫu định danh đầu quả số SR 93-08-02, cùng với một nhóm tám mẫu vật paratype. Tại thời điểm mô tả, các mẫu vật thuộc chuỗi điển hình được bảo quản trong những bộ sưu tập cổ thực vật học của Trung tâm Stonerose ở Republic, Washington. Manchester và cộng sự đã xuất bản mô tả loại năm 2018 về loài này trên Tạp chí Khoa học Thực vật Quốc tế cùng với mô tả của Paraconcavistylon wehrii. Tên chi Pentacentron được đặt theo sự đối xứng bậc năm của quả cây, khác với đối xứng bậc bốn ở loài Tetracentron còn tồn tại. Các nhà nghiên cứu chọn tên thực vật Sternhartae như một sự kết hợp giữa tên đệm bố vinh danh Michael E. Sternberg và tên đệm mẹ vinh danh Janet L. Hartford, những người đến từ Republic, Washington. Sternberg và Hartford đã giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập hóa thạch tại Republic, đồng thời thúc đẩy nghiên cứu và giáo dục về hóa thạch được thực hiện thông qua Trung tâm Stonerose. P. sternhartae là một trong khoảng từ ba đến bốn loài thuộc họ Côn lan được mô tả từ hệ tầng núi Klondike. Do môi trường sống bị giới hạn đáng kể, ba loài khác cũng đều được xác định tại Republic là Paraconcavistylon wehrii, Tetracentron hopkinsii, và Trochodendron nastae. Ngoài ra, loài Trochodendron drachukii được biết đến từ đá phiến sét nhóm Kamloops có liên quan tại Lớp hóa thạch McAbee gần Cache Creek, British Columbia, Canada. Manchester và cộng sự năm 2018 lưu ý rằng T. drachukii có khả năng là quả của T. nastae, trong khi P. sternhartae có khả năng là quả của T. hopkinsii. Nếu tìm thấy hóa thạch của quả và tán lá đi kèm, loài này sẽ giảm xuống còn ba đơn vị phân loại thực vật. Miêu tả Các gai đầu quả Pentacentron sternhartae có chiều dài từ 5,8–9,2 cm (2,3–3,6 in). Trong đó, các quả được sắp xếp dọc theo trục theo hình xoắn ốc. Quả nang đều không có cuống trên lớp vỏ mỏng. Đầu quả nang bao gồm năm khoang quả, được sắp xếp theo hình ngũ giác quanh đường giữa của đầu rộng 1,3–1,5 mm (0,051–0,059 in). Mọc từ giữa mỗi buồng là một vòi nhụy dài uốn cong về phía đỉnh và hướng vào trong, mỗi vòi nhụy có một túi mật hình elip phình ra ở gốc. Viền gốc của mỗi quả là những vết sẹo bao hoa tạo ra một mép bích nhô lên. Các quả mở ở đỉnh, thông qua các đường phân cách chạy từ ngay trên vòi nhụy cho đến đầu quả, nơi chúng tiếp xúc tạo thành một ngôi sao ngũ giác giống như lỗ mở. Tham khảo Liên kết ngoài Bộ Côn lan Thực vật mô tả năm 2018 Thực vật tuyệt chủng Thực vật Washington Thực vật Hoa Kỳ Tuyệt chủng thế Eocen
19815172
https://vi.wikipedia.org/wiki/Taormina
Taormina
Taormina là một đô thị (comune) thuộc Messina tọa lạc trên bờ biển phía đông của đảo Sicily của nước Ý. Thị trấn Taormina đã là một địa điểm du lịch từ thế kỷ 19. Các bãi biển của thị trấn này trên biển Ionian, bao gồm Isola Bella, có thể di chuyển đến được bằng xe điện trên không được xây dựng vào năm 1992 và bằng đường cao tốc từ Messina ở phía bắc và Catania ở phía nam. Vào ngày 26–27 tháng 5 năm 2017, thị trấn Taormina đã tổ chức Hội nghị thượng đỉnh G7 lần thứ 43. Ngày nay, Taormina đã truyền cảm hứng cho việc đặt tên cho Toormina, một vùng ngoại ô của Coffs Harbour, New South Wales, Úc. Kiến trúc của Taormina cũng là nguyên mẫu cho kiến trúc của Dự án Khu Địa Trung Hải (Thị trấn Hoàng hôn) ở Phú Quốc. Đây cũng là thị trấn kết nghĩa với Abadan, Khuzestan của Iran. Tổng quan Lịch sử của thị trấn Taormina bắt đầu từ trước khi Hy Lạp cổ đại thiết lập thuộc địa đầu tiên của mình trên đảo Sicily vào năm 734 TCN. Sau sự sụp đổ của Đế chế Tây La Mã, thị trấn Taormina tiếp tục được xem là một trong những thị trấn quan trọng hơn của hòn đảo. Taormina theo lịch sử của Sicily khi chịu sự cai trị liên tiếp dưới tay các quốc vương nước ngoài. Sau sự kiện Thống nhất nước Ý, Taormina bắt đầu thu hút khách du lịch khá giả từ Bắc Âu, và nó được biết đến như một thiên đường chào đón những người đồng tính nam và nghệ sĩ. Thị trấn Taormina hiện tại chiếm cứ địa điểm cổ xưa, trên một ngọn đồi tạo thành điểm nhô ra cuối cùng của sườn núi kéo dài dọc theo bờ biển từ Cape Pelorus đến thời điểm này. Vị trí của khu phố cổ cao khoảng 250m so với mặt nước biển, trong khi một tảng đá rất dốc và gần như bị cô lập, trên đỉnh là một lâu đài Norman, cao khoảng 150m. Đây có thể là địa điểm của thành cổ Arx vốn là một vị trí không thể tiếp cận được các nhà văn cổ đại đề cập. Các phần của những bức tường cổ có thể được tìm thấy trong khoảng thời gian xung quanh đỉnh đồi, toàn bộ đỉnh của nó đã bị chiếm giữ bởi thành phố cổ. Vô số tàn tích của các tòa nhà cổ nằm rải rác trên toàn bộ bề mặt của nó, bao gồm các hồ chứa nước rộng lớn, lăng mộ, vỉa hè lát gạch, v.v., và phần còn lại của một tòa nhà rộng rãi, thường được gọi là Naumachia. Một số địa điểm lịch sử như Lâu đài Saracen được người Ả Rập xây dựng cao khoảng 400 mét trên đá Monte Tauro, Castello Saraceno cho phép án ngữ Taormina và vịnh biển xinh đẹp này, đồng thời kiểm soát thung lũng sông Alcantara. Nghĩa địa Ả Rập có lẽ được xây dựng từ thế kỷ thứ chín đến thế kỷ thứ mười một với các ô đối xứng được đặt chồng lên nhau. Nằm bên ngoài bức tường thành bảo vệ thị trấn Taormina, nghĩa địa mở rộng về phía đông bắc, giữa những tàn tích hiện có và Nhà thờ Thánh Pietro. Nhà hát Taormina được xây dựng phần lớn bằng gạch, và do đó có lẽ có niên đại La Mã, mặc dù kế hoạch và sự sắp xếp giống kiểu các nhà hát của Hy Lạp, chứ không phải La Mã; từ đó người ta cho rằng cấu trúc hiện tại được xây dựng lại trên nền của một nhà hát cũ hơn của thời kỳ Hy Lạp. Danh nhân Tyndarion (278 TCN) Andromachus (thế kỷ thứ IV TCN) Pancras của Taormina Wilhelm von Gloeden (1856-1931) Pancrazio Buciunì (1879 - 1963) Gayelord Hauser (1895-1984) Robert Hawthorn Kitson (1873- 1947) Daphne Phelps (1911– 2005) Thomas Shaw-Hellier (1836 - 1910) Carla Cassola (sinh 1947) Francesco Buzzurro (sinh 1969) Cateno De Luca (sinh 1972) Guido Caprino (sinh 1974) Norma Murabito (sinh 1987) Chú thích Kiến trúc Thập niên 730 TCN Khởi đầu thế kỷ 8 TCN ở Ý Đô thị tỉnh Messina
19815180
https://vi.wikipedia.org/wiki/Muhammad%20Tayrab
Muhammad Tayrab
Muhammad Tayrab (, còn gọi là Muhammad II) là sultan của Vương quốc Hồi giáo Darfur từ năm 1752 đến năm 1786. Ông được nhớ đến vì đã xây dựng thành phố Al-Fashir, đưa nơi này trở thành kinh đô lâu dài của vương quốc. Tiểu sử Xuất thân và nổi dậy Muhammad Tayrab thuộc hoàng tộc Keira, con trai của quốc vương Ahmad Bakr và một phụ nữ thuộc bộ lạc Zaghawa. Sau khi cha mình băng hà vào năm 1722, cùng với những người anh em khác, ông bắt đầu một chiến dịch chống lại người anh cả, Sultan Muhammad Dawra. Kể từ khi con trai Dawra là Umar Lel cuối cùng lên ngôi vào năm 1730, ông tiếp tục đấu tranh với quốc vương mới. Sau đó, ông còn nổi dậy chống lại anh trai mình là Abu'l-Qasim, người đã trở thành quốc vương vào năm 1739. Do một âm mưu mới vào năm 1752, ông đã lật đổ Qasim để trở thành nhà cai trị vương quốc. Trị vì Ông tiếp tục chính sách tập trung hóa nhà nước của những người tiền nhiệm. Để làm điều này, trước tiên ông đã hòa giải với vương quốc Wadai, công nhận nền độc lập của nó. Sau đó, ông thiết lập quân đội gồm những nô lệ với tên gọi korkwa, nhằm giảm sự phụ thuộc vào đội quân được tập hợp từ các bộ lạc và thị tộc trong vương quốc. Ngoài ra, ông còn chuyển giao nhiều chức vụ cao hơn cho bên họ ngoại. Ông hướng những nỗ lực của mình vào sự phát triển của nền kinh tế, thương mại và sự mở rộng của các thành phố. Ông hướng chính sách đối ngoại của mình về phía đông, nơi vào năm 1762, ông đã lợi dụng sự suy yếu của Vương quốc Hồi giáo Sennar do tranh giành quyền lực nội bộ, cố gắng thiết lập quyền tối cao của mình đối với đất nước này. Lần đầu tiên, quân đội Darfur tiến thẳng đến Thung lũng sông Nin. Nhưng nỗ lực của ông trong việc liên minh với Vương quốc Shilluk nhằm sáp nhập Sennar vào Darfur đã không thành công. Cuối cùng, biên giới của Vương quốc Hồi giáo Darfur kết thúc gần thành phố Omdurman. Nhờ việc tái định cư các quý tộc, nghệ nhân và thương nhân từ các bộ lạc và tiểu quốc bị chinh phục đến Darfur, ông giảm đi sự ảnh hưởng của dân tộc Fur. Dưới thời Tayrab, vị sultan người Tunjur al-Mur lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại vương triều Keira. Năm 1770, ở phía đông giữa cao nguyên Marra, ông bắt đầu xây dựng các fashir ("trại"), là những xưởng thủ công lớn, cung điện và doanh trại quân đội. Đến năm 1782, nơi này trở thành đô thị Al-Fashir, nơi ở mới của vị sultan. Từ năm 1775, ông đã nhiều lần cố gắng chinh phục Sennar khi tình hình tại đây tiếp tục bất ổn, nhưng không thành công. Năm 1785, ông đánh bại Hashim ibn Isawa, chinh phục Kordofan, tiêu diệt triều đại Musabbat ở đó. Tuy nhiên, Muhammad Tayrab qua đời vào năm 1786 tại thành phố Bara. Theo một số câu chuyện, Tayrab bị vợ đầu độc theo lời xúi giục của các tù trưởng không tuân phục, khiến quân đội quay trở lại Darfur. Ngai vàng truyền cho con trai ông là Ishaq. Tham khảo Thư mục O'Fahey, Rex S. (2008). The Darfur Sultanate: A History. Columbia/Hurst Series. New York: Columbia University Press. ISBN 978-0-231-70038-2. Daly, Martin William. Darfur's Sorrow: The Forgotten History of a Humanitarian Disaster. — Cambridge: Cambridge University Press, 2010. — ISBN 978-1-139-78849-6 Mất năm 1786 Quân chủ châu Phi thế kỷ 18 Triều đại Keira Sultan của Darfur
19815181
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng%20%C4%91%E1%BA%A5t%20ngo%C3%A0i%20kh%C6%A1i%20Miyagi%202021
Động đất ngoài khơi Miyagi 2021
là trận động đất xảy ra vào lúc 18:09 (JST), ngày 20 tháng 3 năm 2021. Trận động đất có cường độ 6.9 richter, tâm chấn độ sâu khoảng 60 km nằm ngoài khơi tỉnh Miyagi. Cơ quan khí tượng Nhật Bản đã phát cảnh báo sóng thần, nhưng sau đó cảnh báo đã được rút lại. Hậu quả trận động đất chỉ làm 11 người bị thương. Tham khảo
19815185
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng%20%C4%91%E1%BA%A5t%20T%C5%8Dnankai%201944
Động đất Tōnankai 1944
là trận động đất xảy ra vào lúc 13:35 (JST), ngày 7 tháng 12 năm 1944. Trận động đất có cường độ 8.1 richter, tâm chấn độ sâu khoảng 40 km. Động đất đã gây ra một cơn sóng thần rất lớn từ 8-10 m, gây thiệt hại nghiêm trọng dọc theo bờ biển của tỉnh Wakayama và vùng Tōkai. Hậu quả trận động đất đã làm 1.223 người chết, 2.135 người bị thương. Tham khảo
19815193
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa%20h%E1%BA%ADu%20Si%C3%AAu%20qu%E1%BB%91c%20gia%202024
Hoa hậu Siêu quốc gia 2024
Hoa hậu Siêu quốc gia 2024 là cuộc thi Hoa hậu Siêu quốc gia lần thứ 15. Hoa hậu Siêu quốc gia 2023 - Andrea Aguilera đến từ Ecuador sẽ trao lại vương miện cho người kế nhiệm vào đêm chung kết. Kết quả Thứ hạng § - Thí sinh chiến thắng giải thưởng Supra Fan Vote Δ - Thí sinh tiến thẳng vào Top 20 nhờ chiến thắng một trong các giải Supra Model, Supra Chat, hoặc Supra Influencer Hoa hậu Châu lục Thứ tự công bố Top 24 Top 12 Top 5 Thí sinh tham gia Đã có 8 thí sinh xác nhận tham gia cuộc thi: Các cuộc thi quốc gia Chú ý Lần đầu tham gia Trở lại Lần cuối tham gia vào năm 2019: Lần cuối tham gia vào năm 2021: Lần cuối tham gia vào năm 2022: Tham khảo Hoa hậu Siêu quốc gia
19815195
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng%20Phake
Tiếng Phake
Tiếng Phake hoặc tiếng Tai Phake (, ) là một ngôn ngữ Thái được nói ở thung lũng Buri Dihing của Assam, Ấn Độ. Nó có quan hệ gần gũi với các ngôn ngữ Thái Tây Nam khác ở Assam: tiêng Aiton, tiếng Khamti, tiếng Khamyang, và tiếng Turung. Phân bố Buragohain (1998) liệt kê các làng Tai Phake sau đây. Man Phake Tau (Namphake village, Assam) Man Tipam (Tipam Phake village, Assam) Man Phake Neu (Bor Phake village, Assam) Man Mo (Man Mo village, Assam) Man Phaneng (Phaneng village, Assam) Man Long (Long village, Assam) Man Nonglai (Nonglaui village, Assam) Man Monglang (Monglang village, Assam) Man Nigam (Nigam village, Assam) Man Wagun (Wagun village, Arunachal Pradesh) Man Lung Kung (Lung Kung village, Arunachal Pradesh) Từ tương ứng với tiếng Thái hiện đại ban () và tiếng Shan wan (), nghĩa là 'làng'. (Ghi chú: Đối với một lời giải thích của hệ thống ký hiệu cho thanh điệu ngôn ngữ Thái, xem Tiếng Thái nguyên thủy#Thanh điệu.) Chữ viết Người Phake có chữ viết riêng của họ được gọi là 'Lik-Tai', mà họ chia sẻ với người Khamti và người Aiton. Nó gần giông chữ Shan miền Bắc của Myanmar, là một biến thể của chữ Miến Điện, với một số chữ cái có hình dạng khác nhau. Phụ âm က - kaa - k - [k] ၵ - khaa - kh - [kʰ] င - ngaa - ng - [ŋ] ꩡ - chaa - ch - [t͡ʃ], [t͡s] ꩬ - saaa - s - [s] ၺ - nyaa - ny - [ɲ] တ - taa - t - [t] ထ - thaa - th - [tʰ] ꩫ - naa - n - [n] ပ - paa - p - [p] ၸ - phaa - ph - [pʰ] မ - maa - m - [m] ယ - yaa - y - [j] လ - laa - l - [l] ဝ - waa - w - [w~v] ꩭ - haa - h - [h] ဢ - aa - a - [ʔ] Nguyên âm ႊ - a - [a] ႃ - ā - [aː] ိ - i - [i] ီ - ī - [iː] ု - u - [u] ူ - ū - [uː] ေ - e/ae - [eː/ɛ] ႝ - ai - [ai] ေႃ - o/aw - [oː/ɔː] ံ - ṁ - [am] ုံ - um - [um] ွံ - om - [ɔm] ိုဝ် - eu - [ɛu] ်ႍ - au - [au] ်ွ - āu - [aːu] ွ - aw - [ɒ] ွႝ - oi - [oj] ် - phụ âm cuối Chú thích Tham khảo Buragohain, Yehom. 1998. "Some notes on the Tai Phakes of Assam, in Shalardchai Ramitanondh Virada Somswasdi and Ranoo Wichasin." In Tai, pp. 126–143. Chiang Mai, Thailand: Chiang Mai University. Morey, Stephen. 2005. The Tai languages of Assam: a grammar and texts. Canberra: Pacific Linguistics. Ngôn ngữ tại Assam Nhóm ngôn ngữ Thái Tây Nam Endangered languages of India
19815198
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4%20T%E1%BB%AD%20Xung
Ngô Tử Xung
Ngô Tử Xung (, ; sinh ngày ). Là nam diễn viên và người mẫu Hồng Kông, hiện là nghệ sĩ hợp đồng người quản lý của TVB. Kinh nghiệm cá nhân Cha của Ngô Tử Xung là chủ nhiệm cấp cứu Sở Cứu hỏa Hồng Kông đã về hưu, em trai là vận động viên Đấu kiếm Hồng Kông - Ngô Tử Hạo. Tử Xung từng học tại Trường Tiểu học Thiên chúa giáo Du Ma Địa (đường Hải Hoằng), lên lớp 3 bắt đầu học đấu kiếm. Sau khi tốt nghiệp Tiểu học năm 2002, tự mình tới Somerset Tây Nam nước Anh sinh sống và theo học tại trường nội trú Thiên chúa giáo Downside (Downside School) đến năm 2009. Năm 2013 tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Xã hội và Nhân văn Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Mở Hồng Kông, lúc còn đi học đã bắt đầu làm người mẫu bán thời gian, từng tham gia "Cuộc bầu chọn hoa khôi hoa vương trường đại học FACE USTAR" lần thứ 4 do "FACE" tổ chức năm 2013 và đoạt Quán quân. Cùng năm 2013, anh cùng bạn gái Thái Gia Hân mở một tiệm thời trang trên mạng Instagram, sau đó không lâu thì mở một cửa hàng vật lý tại Trung tâm thương mại Hảo Cảnh Vượng Giác, nhưng hiện giờ cửa hàng này đã đóng cửa. Tháng 6 năm 2017, Ngô Tử Xung cho rằng bản thân đã tham gia nhiều show thời trang của các thương hiệu lớn, nhưng điều này lại làm sự nghiệp đi vào bế tắc, hơn nữa những ngày tháng có thể dựa vào vẻ bề ngoài và tuổi trẻ để kiếm tiền của người mẫu cũng có hạn, cho nên lúc đang ở Malaysia làm việc nhìn thấy quảng cáo chiêu mộ lớp huấn luyện nghệ sĩ khóa 29 của TVB liền báo danh. Tháng 4 năm sau đó chính thức trở thành nghệ sĩ hợp đồng cơ bản trực thuộc TVB và tiếp tục làm người mẫu cho Starz People. Năm 2018, anh cùng các bạn học cùng khóa huấn luyện nghệ sĩ Trâu Triệu Đình, Trình Hạo Tuấn, Trịnh Tuyển Hy, Hà Tấn Lạc và những người bạn khác thành lập nhóm bóng rổ nghiệp dư "Thực tập sinh". Năm 2020 cũng tham gia đội bóng rổ "Trại Thành chế tạo" gồm hơn 20 người mẫu nam ở Hong Kong, thường tham gia các trận đấu bóng nghiệp dư. Tháng 8 năm 2021, anh được giám chế Trần Duy Quán đánh giá cao, giao cho anh vai diễn "Trương Văn Hào" trong phim truyền hình TVB "Thất công chúa" và nhận được chú ý, cũng là lần đầu tiên anh nhận được đề cử "Nam diễn viên tiến bộ vượt bậc" tại "Lễ trao giải TVB 2021". Tháng 3 năm 2022, Ngô Tử Xung chuyển sang ký hợp đồng người quản lý, vào năm 2023 diễn vai "Lam Dịch Thần" trong phim "Kho báu định mệnh", lại lần nữa nhận được chú ý. Tác phẩm diễn xuất Phim truyền hình Điện ảnh Chương trình truyền hình Chương trình phát thanh Dẫn chương trình Video âm nhạc Quảng cáo Giải thưởng và đề cử Nguồn tham khảo Liên kết ngoài Starz People - Model: Felix Ng Họ Ngô Sinh năm 1991 Diễn viên Hồng Kông Diễn viên của TVB Nhân vật còn sống
19815200
https://vi.wikipedia.org/wiki/Avion%20Express
Avion Express
Avion Express là một nhà cung cấp dịch vụ cho thuê máy bay và ACMI của Litva có trụ sở tại Vilnius. Công ty là một phần của Avia Solutions Group, một tập đoàn kinh doanh hàng không vũ trụ toàn cầu. Lịch sử Avion Express được thành lập năm 2005 với tên gọi Nordic Solutions Air Services. Vào thời điểm đó, hãng khai thác 4 máy bay chở hàng và hành khách Saab 340. Năm 2008, công ty được đổi tên thành Avion Express. Năm 2010, Avion Express được mua lại bởi công ty đầu tư Pháp Eyjafjoll SAS, được thành lập bởi Swiss Avion Capital Partners cùng với các nhà đầu tư khác. Avion Express đã giới thiệu chiếc Airbus A320 đầu tiên vào năm 2011, đây là chiếc máy bay Airbus đầu tiên được đăng ký tại Litva. Vào tháng 12, thêm hai chiếc Airbus A320 đã được bổ sung vào đội bay. Vào năm 2013, Avion Express đã hoàn thành thành công cuộc kiểm tra an toàn vận hành IOSA và kết quả là đã nhận được đăng ký IATA. Chiếc chuyên cơ chở hàng Saab 340 cuối cùng đã bị loại bỏ vào tháng 3 năm 2013. Cho đến mùa hè năm 2014, hãng đã khai thác đội bay gồm 9 chiếc Airbus A320 và 2 chiếc Airbus A319. Cùng năm đó, Avion Express thành lập công ty con Dominican Wings, một hãng hàng không giá rẻ có trụ sở tại Santo Domingo, Cộng hòa Dominica. Vào mùa hè năm 2017, Avion Express đã giới thiệu máy bay Airbus A321 cho đội bay của công ty. Vào tháng 6 năm 2017, Avion Express thông báo rằng họ đã bán 65% cổ phần của mình trong Dominican Wings cho chủ tịch công ty, Victor Pacheco. Vào năm 2019, Avion Express đã thành lập Avion Express Malta, một công ty con có trụ sở tại Malta. Công ty bắt đầu hoạt động vào tháng 5 cùng năm. Vào tháng 6 năm 2023, tập đoàn khai thác 36 máy bay Airbus A320 và ba máy bay A321. Tham khảo Hãng hàng không Litva
19815201
https://vi.wikipedia.org/wiki/Muhammad%20al-Fadl
Muhammad al-Fadl
Muhammad al-Fadl (, còn gọi là Muhammad III) là sultan của Vương quốc Hồi giáo Darfur từ năm 1803 đến năm 1838. Tham khảo Thư mục O'Fahey, Rex S. (2008). The Darfur Sultanate: A History. Columbia/Hurst Series. New York: Columbia University Press. ISBN 978-0-231-70038-2. Daly, Martin William. Darfur's Sorrow: The Forgotten History of a Humanitarian Disaster. — Cambridge: Cambridge University Press, 2010. — ISBN 978-1-139-78849-6 Mất năm 1838 Quân chủ châu Phi thế kỷ XIX Triều đại Keira Sultan của Darfur Chết vì bệnh phong
19815202
https://vi.wikipedia.org/wiki/%D2%B2
Ҳ
Kha với nét gạch đuôi (Ҳ ҳ, chữ nghiêng: Ҳ ҳ) là một chữ cái trong bảng chữ cái Kirin. Trong Unicode, chữ cái này được gọi là "Ha với nét gạch đuôi". Hình dạng của nó bắt nguồn từ chữ cái Kirin Kha (Х х Х х). Kha với nét gạch đuôi được sử dụng trong bảng chữ cái của các ngôn ngữ sau: Các chữ cái liên quan và các ký tự tương tự khác Ⱨ ⱨ: Chữ Latinh H với nét gạch đuôi Ĥ ĥ: Chữ Latinh H với dấu mũ Mã máy tính Tham khảo Mẫu tự Kirin
19815205
https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n%20h%C3%A0m%20l%E1%BB%B1c%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20Zollgrenzschutz
Quân hàm lực lượng Zollgrenzschutz
Dưới đât là bảng so sánh các cấp bậc thuộc lực lượng Bộ đội Biên phòng Hải quan Đức quốc xã Cấp bậc Các thứ hạng in nghiêng với tiền tố Hilfs- thuộc về Zollgrenzschutz-Reserve (ZGS-Reserve) (Bộ đội Biên phòng Hải quan), trước đây là Verstärkter Grenzaufsichtsdienst (VGAD) (Lực lượng Tăng cường Kiểm tra Biên giới) ). Tham khảo Xem thêm
19815206
https://vi.wikipedia.org/wiki/%EA%9A%98
O kép (Ꚙ ꚙ, chữ nghiêng: Ꚙ ꚙ) là một chữ cái trong bảng chữ cái Kirin. Chữ o kép được tìm thấy trong một số bản viết tay bằng tiếng Slav Giáo hội Cổ có niên đại từ sớm, được sử dụng thay cho trong các từ: (hai), (cả hai), (mười) và (mười hai). Chữ "O kép" có hình dạng tương tự như chữ o ghép đôi trong bảng chữ cái Latinh: . Mã hóa máy tính Tham khảo Mẫu tự Kirin
19815208
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A7m%20Suraksan
Hầm Suraksan
Hầm Suraksan (Tiếng Hàn: 수락산터널, Hanja: 水落山터널) là một đường hầm bắt đầu tại Jangam-dong, Uijeongbu-si, Gyeonggi-do và kết thúc tại Sanggye-dong, Nowon-gu, Seoul, Hàn Quốc thuộc Đường cao tốc vành đai 1 vùng thủ đô Seoul. Đường hầm có chiều dài là 2.950m cho cả hai hướng, Chiều rộng và chiều cao giống như các hầm rộng khác trên cùng tuyến đường. Có Nút giao thông Uijeongbu ở phía tây bắc của đường hầm, và đến Sanggye-dong, ở phía đông nam của đường hầm, nó dẫn thẳng đến Hầm Buramsan sau một đoạn ngắn trên mặt đất. Thông tin Hầm: 4 làn mỗi chiều, hầm đôi Giới hạn tốc độ: 100km/h Trung tâm phòng chống thiên tai tổng hợp Sapae đang vận hành và quản lý 5 đường hầm bao gồm Hầm Suraksan (Hầm Nogosan 1 và 2, Hầm Sapaesan, Hầm Suraksan và Hầm Buramsan). Xem thêm Hầm Gwangam: Hướng đi Pangyo, hầm kế tiếp Hầm Buramsan: Hướng đi Guri, hầm kế tiếp Tham khảo Công trình xây dựng Seoul Giao thông Seoul Hầm đường bộ Hàn Quốc Giao thông Gyeonggi Namyangju Khởi đầu năm 2006 ở Hàn Quốc Đường hầm hoàn thành vào năm 2006 Đường cao tốc vành đai 1 vùng thủ đô Seoul Sơ khai tòa nhà hoặc kiến trúc Hàn Quốc
19815209
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn%20th%E1%BB%A7%20C%E1%BB%99ng%20h%C3%B2a%20Altai
Nguyên thủ Cộng hòa Altai
Nguyên thủ Cộng hòa Altai (; ) là người đứng đầu nước cộng hòa và chính phủ Cộng hòa Altai, chủ thể liên bang của Nga. Nguyên thủ được bầu bởi các công dân của Cộng hòa Altai với nhiệm kỳ năm năm. Danh sách Tham khảo Russian Administrative divisions Chính trị Cộng hòa Altai Altai, Cộng hòa
19815218
https://vi.wikipedia.org/wiki/Giao%20l%E1%BB%99%20Hanam
Giao lộ Hanam
Giao lộ Hanam (Tiếng Hàn: 하남 분기점, 하남JC, Hanja: 河南分岐點), còn được gọi là Hanam JC, là giao lộ của Đường cao tốc Jungbu và Đường cao tốc vành đai 1 vùng thủ đô Seoul nằm ở Chungung-dong, Deokpung 1-dong và Cheonhyeon-dong, Hanam-si, Gyeonggi-do và là điểm cuối của Đường cao tốc Jungbu. Lịch sử 31 tháng 12 năm 1987: Để thành lập một ngã ba mới, Quảng trường Giao thông Cơ sở Quy hoạch Thành phố Sinjang đã công bố khu vực Chungung-ri, Seobu-myeon, Gwangju-gun là một Giao lộ Sinjang 31 tháng 10 năm 1991: Hoạt động kinh doanh bắt đầu với việc mở đoạn Pangyo ~ Hanam của Đường cao tốc Vành đai Ngoài Seoul 7 tháng 3 năm 1998: Cơ sở quy hoạch đô thị Hanam-si thay đổi quảng trường giao thông để cải thiện giao lộ Thông tin cấu trúc Vị trí: Chungung-dong, Deokpung 1-dong và Cheonhyeon-dong, Hanam-si, Gyeonggi-do Kết nối các tuyến đường Hướng đi Daejeon Đường cao tốc Jungbu (Số 43) Hướng đi Seongnam・Guri Đường cao tốc vành đai 1 vùng thủ đô (Số 5) Tham khảo Hanam Hanam Hanam Hanam
19815219
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng%20Tarama
Tiếng Tarama
Tiếng Tarama là một ngôn ngữ Nhật Bản-Lưu Cầu được nói trên đảo Tarama và Minna (gần như không có người ở), nằm trong quần đảo Miyako của Nhật Bản. Ngôn ngữ này liên quan chặt chẽ với tiếng Miyako, nhưng độ dễ hiểu thấp. Nó chỉ được nói bởi những người lớn tuổi. Âm vị học Nguyên âm Tarama có bốn nguyên âm chính và ba nguyên âm phụ được tìm thấy trong một nhóm các từ hạn chế. là giữa các phụ âm vô thanh, nếu không thì là sau các âm tắc, và là ở các trường hợp khác: (người), (màu vàng), (phải) Các trường hợp , , , không tồn tại. Chúng đã chuyển đổi thành , , và (). Phụ âm Tarama không có âm dừng: Chính tả Tham khảo Liên kết ngoài Từ điển phương ngữ Miyako, Trung tâm Nghiên cứu Ngôn ngữ Okinawa Aleksandra Jarosz, Từ điển tiếng Miyako của Nikolay Nevskiy (Luận văn PhD về từ điển sơ thảo tiếng Miyako của Nikolay Nevsky) Tarama Tarama, tiếng
19815220
https://vi.wikipedia.org/wiki/Castella
Castella
là một loại wagashi (đồ ngọt truyền thống Nhật Bản) ban đầu được phổ biến tại Nhật Bản trong thời kỳ "Mậu dịch Nanban" (thời kỳ Nhật Bản nhận được nhiều thứ du nhập từ ngoại quốc trong thời kỳ Azuchi–Momoyama). Để làm ra món bánh này, bột sẽ được đổ vào một cái khuôn hình chữ nhật lớn, sau đó nướng trong lò và cắt bánh thành những hình chữ nhật dài. Kể từ khi món bánh này được yêu cầu cho thêm mizuame - một loại siro đường - Castella mới có kết cấu ẩm ướt hơn. Hiện nay, Castella là đặc sản của Nagasaki, nơi bánh được các thương nhân Bồ Đào Nha mang đến Nhật Bản vào thế kỷ 16. Tên có nguồn gốc từ một từ trong tiếng Bồ Đào Nha "" , có nghĩa là "bánh từ Castile ". Bánh Castella thường được bán trong những chiếc hộp dài, phần nhân bánh bên trong dài khoảng . Món bánh này có quan hệ gần gũi với pão-de-ló, một loại bánh của Bồ Đào Nha. Có những loại bánh bông lan tương tự có cách thức đặt tên giống nhau, như trong , , , , trong , , ( vì Castile vốn là vương quốc cũ của Tây Ban Nha, bao gồm các tỉnh phía bắc trung tâm của nó, do đó, Pain d'Espagne và các biến thể khác gần như đồng nghĩa với "bánh mì từ Castile"). Ngoài ra, còn có một loại bánh khác tương tự được gọi là taisan (có nghĩa là đá mài ở Kapampangan), là món tráng miệng truyền thống ở tỉnh Pampanga, Philippines . Lịch sử Vào thế kỷ 16, người Bồ Đào Nha đã đến Nhật Bản và bắt đầu công việc giao thương và truyền giáo. Nagasaki khi đó là cảng duy nhất của Nhật Bản được phép mở cửa cho người nước ngoài. Người Bồ Đào Nha đã giới thiệu nhiều thứ khác lạ lúc bấy giờ như súng, thuốc lá và bí ngô . Bánh có thể để được lâu nên rất tiện dụng cho những thủy thủ lênh đênh trên biển cả tháng trời. Vào thời kỳ Edo, một phần do giá đường đắt đỏ, castella là một món tráng miệng đắt tiền mặc dù nguyên liệu được bán bởi người Bồ Đào Nha. Mỗi khi phái viên của Thiên hoàng được mời tới tiếp kiến, Mạc phủ Tokugawa sẽ tặng Castella như một món quà. Cùng với sự phát triển của thời đại, hương vị Castella đã thay đổi để phù hợp với khẩu vị của người Nhật hơn. Các biến thể Hiện nay có nhiều loại bánh được làm từ các nguyên liệu như bột trà xanh, đường nâu và mật ong . Chúng có thể được đúc theo nhiều hình dạng khác nhau; tại các lễ hội phổ biến của Nhật Bản, ta có thể dễ dàng tìm thấy castella baby, một biến thể có kích thước vừa miệng hơn. Siberia, tức bánh Castella nhân youkan (thạch đậu ngọt) là món ngọt rất phổ biến vào thời Minh Trị ; món bánh đã được hồi sinh kể từ khi nó xuất hiện trong bộ phim hoạt hình năm 2013 The Wind Rises của Hayao Miyazaki . Hỗn hợp nguyên liệu cho Castella còn được dùng làm món bánh kếp được kẹp cùng với bột đậu adzuki ngọt trong món bánh ngọt được gọi là dorayaki. Những nhà sản xuất chính Thành lập năm 1624 : Castella Honke Fukusaya ( Thành phố Nagasaki, Tỉnh Nagasaki ) Thành lập năm 1681 : Shooken (Thành phố Nagasaki, tỉnh Nagasaki) Được thành lập vào năm 1900 (năm Minh Trị thứ 33) : Bunmeido (Thành phố Nagasaki, tỉnh Nagasaki) Được biết đến với cụm từ "castella thứ nhất, số điện thoại thứ hai" và tại vùng Kanto, nơi này nổi tiếng với quảng cáo về những con rối gấu nhảy những điệu nhảy can-can. Castella Đài Loan Castella lần đầu tiên được giới thiệu đến Đài Loan trong thời kỳ Đài Loan thuộc Nhật. Năm 1968, Ye Yongqing, chủ sở hữu của một tiệm bánh mì Nhật Bản ở Đài Bắc tên là Nanbanto, đã hợp tác với công ty Nhật Bản Nagasaki Honpu để thành lập cơ sở kinh doanh Castella. Castella kiểu Đài Loan thường giống soufflé hơn so với Castella kiểu Nhật Bản vì có phần giữa giống như sữa trứng. Bánh castella có hình chiếc gối đơn giản là đặc sản của vùng Đạm Thủy. Castella được làm theo phong cách Đài Loan đã được du nhập vào Nhật Bản. Xem thêm Gairaigo Từ tiếng Nhật có nguồn gốc Bồ Đào Nha Tham khảo Liên kết ngoài Ẩm thực Ẩm thực Nhật Bản Món tráng miệng Món tráng miệng và đồ ngọt Nhật Bản Bánh ngọt Bài viết có văn bản tiếng Nhật
19815236
https://vi.wikipedia.org/wiki/Trung%20Ostrobothnia
Trung Ostrobothnia
Trung Ostrobothnia (đọc là: Trung Ốt-xtrô-bốt-nia; tiếng Phần Lan: Keski-Pohjanmaa) là một vùng thuộc miền tây Phần Lan, thủ phủ đặt tại thành phố Kokkola – trung tâm đô thị lớn nhất của vùng. Năm 2023, vùng có dân số là 67.759 người – đứng thứ 18 ở Phần Lan và có điện tích đất liền là 5.019,98 km² (2021). Đây là vùng nội địa có diện tích và dân số bé nhất, còn xét trên cả nước thì chỉ đứng sau vùng tự trị Åland. Bên cạnh thủ phủ Kokkola, vùng còn một trung tâm đô thị khác là thành phố Kannus. Vùng Nam Ostrobothnia tiếp giáp với: vùng Ostrobothnia về phía tây; vịnh Bothnia về phía tây bắc; vùng Bắc Ostrobothnia về phía đông bắc; vùng Trung Phần Lan về phía đông nam; vùng Nam Ostrobothnia về phía tây nam. Tham khảo Vùng của Phần Lan Trung Ostrobothnia
19815245
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tetracentron%20hopkinsii
Tetracentron hopkinsii
Tetracentron hopkinsii là một loài thực vật có hoa đã tuyệt chủng trong họ Côn lan. Loài này được biết đến nhờ những chiếc lá hóa thạch tìm thấy trong các trầm tích Eocen sớm ở phía bắc bang Washington, Hoa Kỳ và miền trung nam British Columbia, Canada. Nó được mô tả lần đầu nhờ những chiếc lá hóa thạch phát hiện trong hệ tầng Allenby. Lá cây T. hopkinsii có thể thuộc về quả của Pentacentron sternhartae, một loại thực vật không còn tồn tại khác. Phân bố và môi trường cổ Tetracentron hopkinsii ban đầu được mô tả nhờ hai chiếc lá, cả hai đều được thu thập từ lạch One Mile tại hệ tầng Allenby, cách Princeton, British Columbia 8 km (5,0 mi) về phía bắc. Chúng có niên đại từ thế Eocen sớm, tầng Ypres. Khu vực lạch dài một dặm đáng chú ý vì có lượng lớn hóa thạch Betula leopoldae mặc dù các loài Acer, Rosaceae, Tsukada davidiifolia và Ulmus okanaganensis cũng có mặt. Thành hệ Allenby bảo tồn một hệ thực vật ôn đới vùng cao lần đầu tiên được giải thích là mang tính vi nhiệt rõ rệt, tuy nhiên nghiên cứu sâu hơn đã chỉ ra rằng hệ thực vật này có tính chất từ vi nhiệt cao đến trung nhiệt thấp hơn trong tự nhiên, với ít hoặc không có ngày nào dưới mức đóng băng trong một năm. Phân tích các mẫu phấn hoa cho thấy quần xã thực vật được bảo tồn tại khu vực này là rừng lá rộng hỗn giao, với lượng lớn phấn hoa từ cây bạch dương và thông rụng lá vàng, nhưng cũng có dấu vết đáng chú ý của linh sam, vân sam, cây bách và cọ. Vào năm 2007, Pigg và cộng sự ghi chép rằng một chiếc lá có thể là của Tetracentron đã được tìm thấy trong hệ tầng núi Klondike tại Republic, Washington, nhưng không đủ nguyên vẹn để khẳng định chắc chắn là T. hopkinsii. Việc phục hồi các lá bổ sung được gửi tại Trung tâm Stonerose đã cho phép Manchester và cộng sự tuyên bố chúng thuộc về T. hopkinsii vào năm 2018, mở rộng sự phân bố đã xác nhận của loài này. Phân loại Kathleen Pigg, Richard Dillhoff, Melanie DeVore và Wesley Wehr đã kiểm tra loài này dựa trên nghiên cứu về mẫu gốc "UWBM 54185" và mẫu lá "UWBM 56700ab". Cả hai mẫu vật đều là một phần của bộ sưu tập cổ thực vật tại Bảo tàng Văn hóa và Lịch sử Tự nhiên Burke tại thời điểm mô tả. Pigg và cộng sự đã công bố mô tả loại của họ năm 2007 về loài này trên Tạp chí Khoa học Thực vật Quốc tế cùng với mô tả loại của Trochodendron drachukii. Họ chọn tên thực vật hopkinsii để vinh danh tên đệm bố Donald Q. Hopkins nhằm ghi nhận những nỗ lực thu thập của ông tại One Mile Creek và các địa điểm khác trong hệ thực vật cao nguyên Okanagan. Cùng với mô tả năm 2008 về Tetracentron atlanticum từ giữa đến cuối thế Miocen tại Iceland, Grímsson và cộng sự đã ghi lại và tìm ra phấn hoa Tetracentron được thu hồi từ khu vực Princeton Chert của hệ tầng Allenby. T. hopkinsii là một trong số ba đến bốn loài thuộc họ Côn lan được mô tả từ hệ tầng núi Klondike. Do môi trường sống bị giới hạn đáng kể, ba loài khác cũng đều được xác định tại Republic là Paraconcavistylon wehrii, Pentacentron sternhartae và Trochodendron nastae. Ngoài ra, loài Trochodendron drachukii được biết đến từ đá phiến sét nhóm Kamloops có liên quan tại Lớp hóa thạch McAbee gần Cache Creek, British Columbia. Năm 2018, Manchester và cộng sự viết lại rằng Tr. drachukii có khả năng là quả của Tr. nastae, trong khi P. sternhartae có khả năng là quả của T. hopkinsii. Nếu tìm thấy hóa thạch của quả và tán lá đi kèm, loài này sẽ giảm xuống còn ba đơn vị phân loại thực vật. Miêu tả Mẫu lá Tetracentron hopkinsii hình elip, có tỷ lệ chiều dài so với chiều rộng là 1,3:1, chiều dài lên tới 9,5 cm (3,7 in) còn chiều rộng tối đa 7,5 cm (3,0 in). Đường gân lá hình lòng bàn tay với một gân giữa nhỏ và hai đến ba bộ gân chính bên cong lên phía trên. Bộ phận bên ngoài cùng của các bên gốc, phân nhánh từ gân ở giữa một góc 90°. Các gân lá thứ phân nhánh ra khỏi gân lá giữa và tách rời khỏi gân giữa ở các góc 32°–40° trước khi gặp các gân phụ từ các gân lá bên và tạo thành hình chữ V. Các gân lá bậc ba và bậc bốn đang phân nhánh liên tục ở các góc từ 60° đến 70°. Mép lá có hình răng cưa đều đặn được hình thành bởi một mặt đáy lồi và một mặt lồi ở đỉnh có thể chia thành một răng phụ. Ở đầu răng có một tuyến bền do gân lá trung tâm và hai gân lá bên hội tụ đỡ. Cuống lá khỏe mạnh dài 4,3 cm (1,7 in) bắt đầu mở rộng ở gốc và nhỏ dần theo chiều dài trước khi tiếp xúc trung tâm của chiếc lá. Xem thêm Paraconcavistylon wehrii Pentacentron sternhartae Trochodendron nastae Tham khảo Liên kết ngoài Bộ Côn lan Thực vật mô tả năm 2007 Thực vật Washington Thực vật Hoa Kỳ Hệ tầng núi Klondike Thực vật được mô tả năm 2007 Thực vật tuyệt chủng
19815246
https://vi.wikipedia.org/wiki/Svyatoslav%20Zubar
Svyatoslav Zubar
Svyatoslav Ihorovych Zubar (; sinh ngày 11 tháng 2 năm 1993) là một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Ukraina thi đấu ở vị trí tiền đạo cắm. Sự nghiệp Zubar xuất thân từ trường thể thao thanh thiếu niên địa phương ở quê hương Lviv của anh. Huấn luyện viên đầu tiên của anh là Ruslan Brunets. Anh bắt đầu sự nghiệp ở cấp độ nghiệp dư. Sau đó, anh đã trải qua một mùa giải ở câu lạc bộ đang chơi ở giải hạng thấp Härnösands FF của Thụy Điển. Vào tháng 2 năm 2017, Zubar trở về Ukraina và ký hợp đồng vớiFC Rukh Vynnyky. Anh cùng với đồng đội được thăng hạng, từ Giải bóng đá hạng nhì quốc gia Ukraina lên chơi tại Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Ukraina. Tham khảo Liên kết ngoài Sinh năm 1993 Nhân vật còn sống Cầu thủ bóng đá Lviv Cầu thủ bóng đá Ukraina Cầu thủ bóng đá Härnösands FF Cầu thủ bóng đá FC Rukh Lviv Cầu thủ Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Ukraina Cầu thủ Giải bóng đá hạng nhì quốc gia Ukraina Cầu thủ bóng đá nước ngoài Ukraina Cầu thủ bóng đá nước ngoài ở Thụy Điển Vận động viên Ukraina ở Thụy Điển Tiền đạo bóng đá
19815247
https://vi.wikipedia.org/wiki/Alexander%20Zubarev
Alexander Zubarev
Alexander Zubarev (, Oleksandr Volodimirovich Zubarev; sinh ngày 17 tháng 12 năm 1979) là một đại kiện tướng cờ vua người Ukraina (2002). Năm 2008, anh đồng hạng 4–8 với Tamaz Gelashvili, Anton Filippov, Constantin Lupulescu và Nidjat Mamedov tại Giải Romgaz Mở rộng ở Bucharest. Năm 2010, anh về nhất tại Ambès và giành Cúp Anatoly Ermak lần thứ 6 tại Zaporizhia. Trong cùng năm đó, anh đồng hạng 1–3 với Dmitry Svetushkin và Yuriy Kryvoruchko tại Palaiochora. Năm 2011, anh đồng hạng 1–2 với Sergey Kasparov tại Bad Woerishofen. Năm 2015, Zubarev vô địch Böblingen Mở rộng lần thứ 32, vượt qua Olexandr Bortnyk, Jure Skoberne, Maximilian Neef vàLei Tingjie bằng tie-break, sau khi cả 5 kỳ thủ hoàn thành giải đấu với 7/9 điểm. Tham khảo Liên kết ngoài Alexander Zubarev chess games at 365Chess.com Sinh năm 1979 Nhân vật còn sống Đại kiện tướng cờ vua Vận động viên cờ vua Ukraina Nơi sinh thiếu (nhân vật còn sống)
19815249
https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2y%20Nam%20Ph%E1%BA%A7n%20Lan
Tây Nam Phần Lan
Tây Nam Phần Lan là một vùng thuộc miền tây Phần Lan, thủ phủ đặt tại thành phố Turku – trung tâm đô thị lớn nhất của vùng. Năm 2023, vùng có dân số là 486.053 người – đứng thứ 3 ở Phần Lan và có điện tích đất liền là 10.666,06 km² (2021). Bên cạnh thủ phủ Turku, vùng còn nhiều trung tâm đô thị khác, quy mô nhất trong số đó là các thành phố Salo, Kaarina, Raisio và Lieto. Vùng Nam Ostrobothnia tiếp giáp với: vùng tự trị Åland về phía tây nam; vùng Satakunta về phía bắc; các vùng Pirkanmaa và Kanta-Häme về phía đông bắc; vùng Uusimaa về phía đông. Vùng biển xen giữa vùng Tây Nam Phần Lan và vùng tự trị Åland có tên là biển Quần Đảo (). Tham khảo Vùng của Phần Lan Tây Nam Phần Lan
19815255
https://vi.wikipedia.org/wiki/Mohammad%20Mosaddegh
Mohammad Mosaddegh
Mohammad Mosaddegh ( ; 16 tháng 6 năm 1882 – 5 tháng 3 năm 1967) là một chính trị gia, tác giả và luật sư người Iran, từng giữ chức thủ tướng Iran từ năm 1951 đến năm 1953, sau khi được Quốc hội Iran bổ nhiệm. Ông là nghị sĩ quốc hội quốc hội Iran từ năm 1923, và phục vụ trong cuộc bầu cử vào năm 1952, cho đến khi bị lật đổ trong cuộc đảo chính năm 1953 được hỗ trợ bởi các cơ quan tình báo Anh (MI6) và Hoa Kỹ (CIA) Tham khảo Liên kết ngoài Mohammad Mosaddegh và Cuộc đảo chính năm 1953 ở Iran — Sách và tài liệu giải mật, ngày 22 tháng 6 năm 2004 Người Iran thế kỷ 20 Thủ tướng Iran Nhà hoạt động dân chủ người Iran Nhà dân tộc chủ nghĩa Iran Nhà Qajar
19815256
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nikolay%20Mikhaylovich%20Zubarev
Nikolay Mikhaylovich Zubarev
Nikolay Mikhaylovich Zubarev (; 10 tháng 1 năm 1894 – tháng 1 năm 1951) là một vận động viên cờ vua người Nga. Ông đã giành chức vô địch Moskva hai lần. Sự nghiệp cờ vua Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Zubarev đã giành chiến thắng trước Peter Yurdansky tại Moskva 1915, và đồng hạng 4-5 vào năm sau đó. Sau chiến tranh, ông đã giành chức vô địch Moskva vào năm 1927 và 1930. Ông cũng giành vị trí thứ 5 năm 1919-20 (Alexander Alekhine vô địch), giành vị trí thứ 3 năm 1920 (Josef Cukierman vô địch), đồng vị trí thứ 6 năm 1922-23 (Nikolai Grigoriev vô địch), đồng hạng 12-13 năm 1925 (Aleksandr Sergeyev vô địch), về nhì sau Abram Rabinovich năm 1926, đồng hạng 5-6 năm 1928 (Boris Verlinsky vô địch), đồng vị trí thứ 6 năm 1929 (Vasily Panov vô địch), tất cả đều trong Giải vô địch Moskva, và xếp hạng cuối tại Giải cờ vua Moskva 1925. Ông đã tham gia nhiều lần trong Giải vô địch cờ vua Liên Xô;đồng hạng 11-12 tại Moskva 1920 (Alekhine vô địch), giành vị trí thứ 10 tại Petrograd 1923 (Peter Romanovsky vô địch), đồng hạng 11-13 tại Leningrad 1925 (Bogoljubov vô địch), hạng 4 tại Odessa 1929 (tứ kết), và hạng 18 tại Leningrad 1933 (Mikhail Botvinnik vô địch). Zubarev được trao danh hiệu Trọng tài Quốc tế vào năm 1951. Tham khảo Sinh năm 1894 Mất năm 1951 Vận động viên cờ vua Nga Vận động viên cờ vua Liên Xô Vận động viên cờ vua thế kỷ 20 Ngày mất thiếu Nơi sinh thiếu Nơi mất thiếu Trọng tài cờ vua
19815260
https://vi.wikipedia.org/wiki/Prokopy%20Timofeevich%20Zubarev
Prokopy Timofeevich Zubarev
Prokopy Timofeevich Zubarev (; tháng 2 năm 1886 – 15 tháng 3 năm 1938) là một chính khách Liên Xô. Ông đã bị thanh trừng và hành quyết trong cuộc đàn áp "chống người theo chủ nghĩa Trotsky" của Stalin. Tiểu sử Zubarev sinh ra trong một gia đình nông dân người Nga và là một người Bolshevik từ năm 1904. Từ năm 1915 đến năm 1917, ông phục vụ trong Quân đội Đế quốc Nga trong Thế chiến thứ nhất. Ông giữ chức vụ trong chính quyền Xô viết ở tỉnh Ufa vào năm 1922. Năm 1929, ông phục vụ trong chính quyền Xô viết ở vùng Bắc. Tham khảo Sinh năm 1886 Mất năm 1938 Người Kotelnichsky (huyện) Người Kotelnichsky (uyezd) Đảng viên Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô Quân nhân Nga Thế chiến thứ nhất Nạn nhân Đại thanh trừng từ Nga Người Liên Xô bị xử tử từ Nga
19815261
https://vi.wikipedia.org/wiki/Bong%20b%C3%B3ng%20gi%C3%A1%20t%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n%20Nh%E1%BA%ADt%20B%E1%BA%A3n
Bong bóng giá tài sản Nhật Bản
là một bong bóng kinh tế ở Nhật Bản kéo dài từ năm 1986 đến năm 1991, khi giá bất động sản và thị trường chứng khoán bị thổi phồng lên rất nhiều. Đầu năm 1992, bong bóng giá bị vỡ và nền kinh tế Nhật Bản rơi vào đình trệ. Bong bóng được đặc trưng bởi giá tài sản tăng chóng mặt và hoạt động kinh tế quá nóng, cũng như cung tiền và mở rộng tín dụng không kiểm soát. Cụ thể hơn, sự tự tin thái quá và đầu cơ liên quan đến giá tài sản và cổ phiếu gắn liền với chính sách nới lỏng tiền tệ quá mức vào thời điểm đó. hông qua việc tạo ra các chính sách kinh tế nhằm nâng cao tính thị trường của tài sản, nới lỏng khả năng tiếp cận tín dụng và khuyến khích đầu cơ, chính phủ Nhật Bản đã bắt đầu bong bóng giá tài sản ở Nhật Bản ngày càng kéo dài và trầm trọng hơn. Đến tháng 8 năm 1990, chỉ số chứng khoán Nikkei đã giảm mạnh xuống còn một nửa so với mức đỉnh vào thời điểm Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) thắt chặt tiền tệ lần thứ năm. Cuối năm 1991, giá các loại tài sản khác bắt đầu giảm. Mặc dù giá tài sản đã giảm rõ rệt vào đầu năm 1992, sự suy giảm của nền kinh tế vẫn tiếp tục trong hơn một thập kỷ. Sự suy giảm này dẫn đến một lượng lớn nợ xấu tích tụ, gây khó khăn cho nhiều tổ chức tài chính. Sự bùng nổ của bong bóng giá tài sản Nhật Bản đã góp phần vào cái mà nhiều người gọi là Thập niên mất mát. Giá đất trung bình trên toàn quốc của Nhật Bản cuối cùng đã bắt đầu tăng so với cùng kỳ năm 2018, với mức tăng 0,1% so với mức giá năm 2017. Bối cảnh Nghiên cứu ban đầu cho thấy giá tài sản của Nhật Bản tăng nhanh phần lớn là do BOJ chậm trễ trong việc giải quyết vấn đề. Cuối tháng 8 năm 1987, BOJ đưa ra tín hiệu về khả năng thắt chặt chính sách tiền tệ, nhưng đã trì hoãn quyết định do tình hình kinh tế bất ổn liên quan đến Thứ Hai Đen 1987 tại Hoa Kỳ. Nghiên cứu sau đó lập luận một quan điểm khác, rằng BOJ miễn cưỡng thắt chặt chính sách tiền tệ, bất chấp thực tế là nền kinh tế đã bắt đầu mở rộng vào nửa cuối năm 1987. Nền kinh tế Nhật Bản vừa mới phục hồi sau cuộc , xảy ra từ năm 1985 đến 1986. Suy thoái endaka có liên quan chặt chẽ với Thỏa ước Plaza tháng 9 năm 1985, dẫn đến việc đồng Yên Nhật tăng giá mạnh. Thuật ngữ endaka fukyō trong tương lai sẽ được sử dụng nhiều lần để mô tả nhiều lần đồng Yên tăng giá và nền kinh tế rơi vào suy thoái, đặt ra một câu hỏi hóc búa cho doanh nghiệp, chính phủ, đối tác thương mại và những người chống can thiệp tiền tệ. Đồng Yên tăng giá mạnh đã làm xói mòn nền kinh tế Nhật Bản, do nền kinh tế này được dẫn dắt bởi xuất khẩu và đầu tư vốn cho mục đích xuất khẩu. Trên thực tế, để vượt qua suy thoái endaka và kích thích nền kinh tế địa phương, một chính sách tài khóa tích cực đã được áp dụng, chủ yếu thông qua việc mở rộng đầu tư công. Đồng thời, BOJ tuyên bố rằng kiềm chế sự tăng giá của đồng Yên là ưu tiên quốc gia. Để ngăn đồng Yên tăng giá hơn nữa, các nhà hoạch định chính sách tiền tệ đã theo đuổi chính sách nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ và cắt giảm tỷ lệ chiết khấu chính thức xuống mức thấp nhất là 2,5% vào tháng 2 năm 1987. Động thái này ban đầu đã thất bại trong việc kiềm chế đồng Yên tăng giá, vốn đã tăng từ 200,05 ¥/U$ (nới lỏng tiền tệ lần đầu tiên) lên 128,25 ¥/U$ (cuối năm 1987). Xu hướng chỉ đảo ngược vào mùa xuân năm 1988, khi đồng đô la Mỹ bắt đầu mạnh lên so với đồng Yên. Một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng "ngoại trừ lần cắt giảm lãi suất chiết khấu đầu tiên, bốn lần tiếp theo chịu ảnh hưởng nặng nề của Hoa Kỳ: lần cắt giảm thứ hai và thứ ba là một thông báo chung để cắt giảm lãi suất chiết khấu, trong khi lần thứ tư và thứ năm là do tuyên bố chung, hoặc của Mỹ–Nhật, hoặc của G7". Có ý kiến ​​cho rằng Hoa Kỳ đã gây ảnh hưởng để tăng sức mạnh của đồng Yên, bởi điều này sẽ giúp ích cho những nỗ lực đang diễn ra nhằm giảm tài khoản vãng lai Mỹ–Nhật đang bị thiếu hụt. Hầu như tất cả các đợt cắt giảm lãi suất do BOJ công bố đều thể hiện rõ ràng nhu cầu ổn định tỷ giá hối đoái cao hơn là ổn định nền kinh tế trong nước. Sau đó, BOJ đã bóng gió về khả năng thắt chặt chính sách do áp lực lạm phát của nền kinh tế nội địa. Mặc dù giữ nguyên tỷ lệ chiết khấu chính thức trong suốt mùa hè năm 1987, BOJ bày tỏ lo ngại về việc nới lỏng tiền tệ quá mức, đặc biệt là sau khi cung ứng tiền và giá tài sản tăng mạnh. Tuy nhiên, Thứ Hai Đen ở Mỹ đã khiến BOJ trì hoãn việc chuyển sang chính sách thắt chặt tiền tệ. BOJ chính thức tăng lãi suất chiết khấu vào ngày 31 tháng 3 năm 1989. Bảng dưới đây thể hiện mức trung bình hàng tháng của tỷ giá giao ngay đô la Mỹ/Yên (USD/Yên) vào lúc 17:00 JST. Dòng thời gian Nhận biết Giá tài sản Bong bóng giá tài sản 1985-1991 ảnh hưởng đến toàn bộ quốc gia, mặc dù sự khác biệt về tác động phụ thuộc vào ba yếu tố chính: quy mô của thành phố, khoảng cách địa lý giữa đô thị Tokyo và Ōsaka, và tầm quan trọng lịch sử của thành phố trong chính sách của chính quyền trung ương. Các thành phố thuộc các tỉnh gần đô thị Tokyo trải qua lạm phát định giá tài sản lớn hơn nhiều so với các thành phố nằm ở các tỉnh xa Tokyo. Để phục vụ mục đích định nghĩa, Viện Bất động sản Nhật Bản đã phân loại đô thị Tokyo (bao gồm 23 phường đặc biệt), Yokohama (Kanagawa), Nagoya (Aichi), Kyōto (Kyōto), Ōsaka (Ōsaka) và Kobe (Hyōgo) là sáu các thành phố lớn bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bong bóng giá cả. Sáu thành phố lớn này đã trải qua lạm phát giá tài sản lớn hơn nhiều so với giá đất đô thị khác trên toàn quốc. Đến năm 1991, giá đất thương mại tăng 302,9% so với năm 1985, trong khi giá đất ở và đất công nghiệp tăng lần lượt là 180,5% và 162,0% so với năm 1985. Trên toàn quốc, số liệu thống kê cho thấy giá đất thương mại, đất ở và đất công nghiệp tăng lần lượt là 80,9%, 51,1% và 51,7%. Vào đầu những năm 1980, Tokyo là một thành phố thương mại quan trọng do tập trung nhiều tập đoàn và trung tâm tài chính quốc tế. Nhu cầu về diện tích văn phòng tiếp tục tăng cao khi nhiều hoạt động kinh tế tràn ngập các khu thương mại ở Tokyo, dẫn đến cầu vượt cung. Các chính sách của chính phủ chỉ tập trung các hoạt động kinh tế ở Tokyo và thiếu đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở các thành phố địa phương khác, cũng là một phần nguyên nhân gây ra bong bóng. Đến năm 1985, đất đai trong các khu thương mại của Tokyo không thể đáp ứng nhu cầu thị trường. Kết quả là giá đất tại các khu thương mại ở Tokyo tăng mạnh trong vòng một năm. Giá trung bình trên 1m2 đất ở các khu thương mại của Tokyo năm 1984 là 1.333.000¥ (ước tính 5.600 đô la Mỹ vào năm 1984, khi 1 đô la Mỹ = 238¥). Chỉ trong một năm, giá trung bình trên 1m2 đất tại các khu thương mại ở Tokyo đã tăng lên 1.894.000¥ (ước tính 7.958 đô la Mỹ vào năm 1985, khi giá trung bình là 1 đô la Mỹ=238¥). Điều này đại khái có nghĩa là tăng 42% chỉ trong một năm. Đến năm 1986, giá trung bình trên 1m2 đất tại các khu thương mại ở Tokyo đã tăng cao tới 4.211.000 Yên (ước tính 25.065 đô la Mỹ năm 1986, khi trung bình 1 đô la Mỹ = 168 Yên), tăng 122% so với năm 1985. Đất thổ cư tăng vọt từ mức trung bình 297.000¥/U$1.247 trên 1m2 (năm 1985) lên 431.000¥/U$2.565 trên 1m2 (năm 1986), tăng 45%. Osaka cũng có tốc độ tăng giá đất nhanh chóng, đặc biệt là ở các khu thương mại. Giá đất ở Osaka tăng 35% từ mức trung bình 855.000¥/1m2 (1985) lên mức 1.159.000¥/1m2 (1986). Vì Osaka hoạt động chủ yếu như một trung tâm thương mại ở Nhật Bản, giá đất ở Osaka có xu hướng cao hơn so với hầu hết các vùng đất đô thị khác ở Nhật Bản. Đến năm 1987, hầu như tất cả đất đai trong đô thị Tokyo không đáp ứng đủ nhu cầu. Tại thời điểm này, đất ở tại Tokyo đã tăng lên 890.000¥/1m2 (ước tính 6.180 đô la Mỹ, khi 1U$ = 144¥) và đất thương mại là 6.493.000 yên/1m2 (45.090 đô la Mỹ). Do đó, các nhà đầu tư đổ xô đến các quận xung quanh đô thị Tokyo, đặc biệt là các quận trong Vùng thủ đô Tōkyō. Các nhà đầu tư ưa thích các tỉnh nằm ở Nam Kanto hơn là Bắc Kanto. Do đó, giá đất tại các thành phố như Yokohama (tỉnh Kanagawa), Saitama (tỉnh Saitama) và Chiba (tỉnh Chiba) có xu hướng đắt hơn so với các thành phố như Mito (tỉnh Ibaraki), Utsunomiya (tỉnh Tochigi) và Maebashi (tỉnh Gunma). Ví dụ, năm 1987, giá đất thương mại ở Yokohama (trung bình 1 mét vuông) là 1.279.000 Yên, Saitama là 658.000 Yên và Chiba là 1.230.000 Yên. Mặt khác, giá đất thương mại ở Mito (trung bình 1m2) là 153.000 Yên, Utsunomiya là 179.000 Yên và Maebashi là 135.000 Yên vào năm 1986. Giá đất ở Osaka tiếp tục tăng, đặc biệt là ở khu thương mại, khi giá tăng lên 2.025.000¥/1m2 vào năm 1987. Kyoto (tỉnh Kyoto) và Kobe (tỉnh Hyogo) cũng chứng kiến ​​giá đất tăng mạnh, đặc biệt là đất thương mại lần lượt tăng 31% và 23%. Ảnh hưởng của bong bóng ở Osaka lan rộng đến tận Nagoya (tỉnh Aichi), khiến giá đất thương mại tăng tới 28% so với năm 1986. Dấu hiệu đầu tiên về sự sụp đổ bong bóng có thể xuất hiện vào năm 1988. Vào thời điểm này, giá đất không cao cấp ở Tokyo đã đạt đến đỉnh điểm, mặc dù một số khu vực ở các phường của Tokyo bắt đầu giảm với một tỷ lệ tương đối nhỏ. Đất đắc địa ở quận Ginza và các khu vực ở Trung tâm Tokyo tiếp tục tăng giá. Đất đô thị ở các thành phố khác vào thời điểm này vẫn không bị ảnh hưởng bởi tình hình ở đô thị Tokyo. Ví dụ, ở Osaka, giá đất thương mại và đất ở tăng lần lượt 37% và 41%. Đến năm 1989, giá đất tại các khu thương mại ở Tokyo bắt đầu chững lại, trong khi giá đất thực tế tại các khu dân cư ở Tokyo đã giảm 4,2% so với năm 1988. Giá đất tại các khu đắc địa ở Tokyo cũng đạt đỉnh vào khoảng thời gian này. Quận Ginza là đắt nhất, cao nhất là 30.000.000¥/1m2 (ước tính 218.978 đô la Mỹ, khi 1U$ = 137¥). Giá ở Yokohama (tỉnh Kanagawa) bị chậm lại do vị trí gần Tokyo hơn. Saitama (Saitama) và Chiba (Chiba) vẫn ghi nhận mức tăng giá đất ổn định. Tất cả các thành phố đô thị khác ở Nhật Bản vẫn chưa thấy tác động của sự chậm lại ở Tokyo. Vào thời kỳ đỉnh cao, giá cả ở trung tâm Tokyo cao đến mức khuôn viên Hoàng cung Tokyo rộng 1,15 km2 được ước tính có giá trị hơn tất cả đất đai trong toàn bang California. Từ năm 1990 đến giữa năm 1991, hầu hết đất đô thị đã đạt đỉnh. Hiệu ứng trễ từ sự sụp đổ của Nikkei 225 đã làm giá đất đô thị ở hầu hết các vùng của Nhật Bản giảm xuống vào cuối năm 1991. Sự sụp đổ bong bóng chính thức được tuyên bố vào đầu năm 1992, khi giá đất giảm mạnh nhất trong giai đoạn này. Tokyo trải qua thảm họa tồi tệ nhất. Giá đất tại các khu dân cư bình quân 1m2 giảm 19% trong khi giá đất thương mại giảm 13% so với năm 1991. Giá đất chung tại các khu dân cư và khu thương mại ở Tokyo giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1987. Giá cổ phiếu Khối lượng giao dịch cổ phiếu của các tập đoàn tăng từ 19% lên 39% trong những năm 1980, trong khi tỷ lệ sở hữu chéo tăng từ 39% (1950) lên 67%. Điều này làm giảm số lượng cổ phiếu có sẵn trên thị trường đại chúng để giao dịch hàng ngày, khiến giá cổ phiếu dễ thao túng hơn và tách rời khỏi ban lãnh đạo công ty. Vào những năm 1980, hướng đi của giá cổ phiếu ở Nhật Bản phần lớn được quyết định bởi thị trường tài sản, đặc biệt là giá đất ở Nhật Bản. Nhìn vào hiệu suất hàng tháng của Nikkei 225 vào năm 1984, chỉ số này phần lớn dao động trong phạm vi 9900–11.600. Khi giá đất ở Tokyo bắt đầu tăng vào năm 1985, thị trường chứng khoán cũng tăng cao hơn, với chỉ số Nikkei 225 đã vượt qua mốc 13.000 vào ngày 2 tháng 12 năm 1985. Sự đột biến rõ ràng xảy ra vào năm 1986, khi chỉ số Nikkei 225 tăng gần 45% trong vòng một năm. Xu hướng này tiếp tục trong suốt năm 1987 khi nó chạm mức cao nhất là 26.029 vào đầu tháng 8 trước khi bị kéo xuống bởi Thứ Hai Đen của NYSE. Đợt phục hồi mạnh mẽ trong suốt năm 1988 và 1989 đã giúp chỉ số Nikkei 225 chạm mức cao kỷ lục mới khác là 38.957,44 vào ngày 29 tháng 12 năm 1989, trước khi đóng cửa ở mức 38.915,87. Điều này dẫn đến mức tăng hơn 224% kể từ ngày 2 tháng 1 năm 1985. Một số nhà nghiên cứu kết luận giá cổ phiếu bất thường có thể là do giá đất tăng khi tài sản ròng của các tập đoàn tăng lên, từ đó đẩy giá cổ phiếu giá cả trở lên. Miễn là giá tài sản tiếp tục tăng, các nhà đầu tư có nhiều khả năng sẽ bị thu hút để đầu cơ vào giá cổ phiếu. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy những điểm yếu trong quản trị công ty ở Nhật Bản. Mặt khác, việc thắt chặt chính sách tiền tệ vào năm 1989 dường như ảnh hưởng đến giá cổ phiếu. Khi chi phí cho vay tăng mạnh, cùng với sự sụt giảm nghiêm trọng của giá đất ở Tokyo, thị trường chứng khoán bắt đầu giảm mạnh vào đầu năm 1990. Chỉ số Nikkei 225 giảm từ mức mở cửa 38.921 (ngày 4 tháng 1 năm 1990) xuống mức thấp hàng năm là 21.902 (ngày 5 tháng 12 năm 1990), dẫn đến thua lỗ hơn 43% trong vòng một năm. Giá cổ phiếu chính thức sụp đổ vào cuối năm 1990. Xu hướng giảm tiếp tục kéo dài đến đầu những năm 1990, khi chỉ số Nikkei 225 mở cửa ở mức thấp nhất là 14.338 vào ngày 19 tháng 8 năm 1992. Cung ứng tiền và tín dụng Ban đầu, sự tăng trưởng của cung ứng tiền giảm tốc vào năm 1986 (tốc độ tăng trưởng thấp nhất là 8,3% trong tháng 10–12 năm 1986), đánh dấu sự kết thúc của "cuộc suy thoái endaka" ngắn ngủi. Xu hướng dần bị đảo ngược khi sau đó nó tăng tốc và vượt quá 10% vào tháng 4– 6 năm 1987. Tăng trưởng tín dụng dễ thấy hơn tăng trưởng cung ứng tiền. Trong thời kỳ bong bóng, các ngân hàng đã tăng cường hoạt động cho vay và đồng thời, nguồn tài chính từ thị trường vốn cũng tăng lên đáng kể trong bối cảnh tiến trình bãi bỏ quy định tài chính và sự gia tăng giá cổ phiếu. Do đó, nguồn tài trợ của khu vực doanh nghiệp và hộ gia đình tăng nhanh từ khoảng năm 1988 và ghi nhận tốc độ tăng trưởng gần 14%/năm vào năm 1989. Cung ứng tiền tiếp tục tăng ngay cả sau khi BOJ thắt chặt chính sách tiền tệ và đạt đỉnh vào năm 1990, sau đó tiếp tục đánh dấu mức tăng trưởng vẫn ở mức hai con số cho đến quý IV. Cung ứng tiền và tín dụng giảm mạnh vào năm 1991, khi hoạt động cho vay của ngân hàng bắt đầu giảm do thái độ cho vay của ngân hàng thay đổi. Nguyên nhân Thỏa ước Plaza Thỏa ước Plaza được ký kết giữa Nhật Bản, Vương quốc Anh, Pháp, Tây Đức và Hoa Kỳ vào năm 1985, nhằm giảm sự mất cân bằng trong thương mại giữa các quốc gia. Vào thời điểm đó, Nhật Bản có thặng dư thương mại rất lớn do đồng Yên Nhật yếu hơn so với đô la Mỹ, trong khi Hoa Kỳ bị thâm hụt thương mại liên tục. Lý do đằng sau hiệp định này là một phần khiếu nại của Hoa Kỳ về sự mất cân bằng trong tỷ giá hối đoái giữa đồng Yên và đồng đô la, vì hầu hết các sản phẩm của Nhật Bản nhập khẩu vào Hoa Kỳ có chất lượng cao hơn và giá thấp hơn so với các sản phẩm trong nước do đồng Yên yếu hơn so với đồng đô la. Sau khi đạt được thỏa thuận trong Thỏa ước Plaza, các ngân hàng trung ương ở các nước tham gia bắt đầu bán đô la Mỹ. Trong trường hợp của Nhật Bản, nhu cầu đối với đồng Yên tăng lên và đồng Yên tăng giá đáng kể.Năm 1985, tỷ giá hối đoái của đồng Yên trên một đô la là 238. Sau sự can thiệp ngoại hối của Thỏa ước Plaza, tỷ giá hối đoái giảm xuống còn 165 yên/1 đô la vào năm 1986 do đồng Yên lên giá. Điều này ảnh hưởng đáng kể đến xuất khẩu của Nhật Bản sang Hoa Kỳ, khi nó gần như giảm một nửa vào năm 1992 so với mức cao nhất vào năm 1986, trong khi thâm hụt thương mại ở Hoa Kỳ giảm sau Thỏa ước Plaza và thâm hụt chấm dứt vào năm 1991. Do đồng Yên tăng giá, các công ty Nhật Bản phải chịu tổn thất lớn trong xuất khẩu, vì họ phải bán sản phẩm của mình tại Hoa Kỳ với giá cao hơn trước để kiếm lời. Đồng Yên tăng giá nhanh hơn dự kiến ​​vì các nhà đầu cơ đã mua đồng Yên và bán đô la Mỹ. Sự tăng giá hơn nữa của đồng yên đã làm rung chuyển nền kinh tế Nhật Bản, vì nguồn tăng trưởng kinh tế chính của Nhật Bản là thặng dư xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng GDP giảm từ 6,3% năm 1985 xuống 2,8% năm 1986, và Nhật Bản trải qua suy thoái. Để đối phó với cuộc suy thoái này, chính phủ đã chuyển hướng tập trung vào việc tăng nhu cầu trong nước để các sản phẩm và dịch vụ nội địa vẫn có thể được tiêu thụ. Tóm lại về tác động lâu dài của Thỏa ước Plaza, nó đã không thành công trong việc cân bằng sự mất cân bằng thương mại giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ. Mặc dù thực tế là không có thay đổi lớn trong tỷ giá hối đoái của đồng Yên và đô la Mỹ, nhưng thặng dư xuất khẩu ở Nhật Bản bắt đầu tăng và thâm hụt thương mại ở Hoa Kỳ bắt đầu tăng trở lại vào những năm 1990. Nhìn chung, Thỏa ước Plaza đã trực tiếp làm tăng giá đồng Yên, và nó đã khuyến khích hạ thấp tỷ lệ chiết khấu vào năm 1986 và 1987. Đây được coi là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bong bóng giá tài sản. Tự do hóa tài chính Khi Hoa Kỳ suy thoái vào đầu những năm 1980, chính phủ Hoa Kỳ đã chỉ ra sự mất cân bằng tỷ giá hối đoái của đồng đô la Mỹ và đồng Yên Nhật là nguyên nhân của suy thoái, mặc dù vấn đề cơ bản của suy thoái là sự giảm cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước. Để đạt được mục tiêu làm đồng đô la Mỹ mất giá và đồng Yên Nhật tăng giá, Hoa Kỳ đã tập trung vào việc dỡ bỏ các hạn chế tài chính ở Nhật Bản và tăng nhu cầu đối với đồng Yên Nhật. Những hạn chế tài chính ở Nhật Bản vào thời điểm đó đã ngăn cản đồng Yên Nhật được mua và đầu tư tự do bên ngoài Nhật Bản. Năm 1983, ủy ban đồng Yên và đô la Mỹ của Hoa Kỳ và Nhật Bản được thành lập để giảm xung đột trong tỷ giá hối đoái của đồng Yên Nhật và đô la Mỹ. Thông qua ủy ban này, Hoa Kỳ khuyến nghị Nhật Bản bãi bỏ quy định và nới lỏng các hạn chế đối với các giao dịch tài chính và vốn. Kết quả là vào năm 1984, hạn chế đối với các giao dịch hối đoái trong tương lai đã được dỡ bỏ ở Nhật Bản, và không chỉ các ngân hàng mà cả các công ty cũng có thể tham gia vào giao dịch tiền tệ. Cuối năm đó, quy định chuyển đổi quỹ ngoại tệ thành quỹ đồng Yên Nhật cũng bị bãi bỏ. Việc bãi bỏ các hạn chế tài chính ở Nhật Bản đã mở cửa thị trường tài chính Nhật Bản cho thương mại quốc tế, và nhu cầu về đồng Yên Nhật cũng tăng theo. Đồng thời, số lượng các khoản vay từ ngân hàng cho các công ty nhằm mục đích đầu tư bất động sản ngày càng tăng vào năm 1985. Nó một phần trở thành nguyên nhân gây ra bong bóng giá tài sản do tự do hóa tài chính đã làm tăng đầu tư vào bất động sản của các công ty ngay cả trước khi có chính sách tiền tệ mới vào năm 1986. Chính sách tiền tệ Tốc độ tăng giá tài sản chóng vánh của Nhật Bản có liên quan chặt chẽ với việc giảm đáng kể lãi suất ngắn hạn, đáng chú ý là từ năm 1986 đến năm 1987. BOJ đã cắt giảm lãi suất chiết khấu chính thức từ 5,00% (30 tháng 1 năm 1986) xuống 2,50% (23 tháng 2 năm 1987). Tỷ lệ chiết khấu chính thức không thay đổi cho đến ngày 30 tháng 5 năm 1989. Lãi suất chiết khấu chính thức của BOJ: Ngoại trừ lần cắt giảm lãi suất chiết khấu đầu tiên, hầu hết lần cắt giảm chiết khấu được chính sách quốc tế thúc đẩy chặt chẽ nhằm can thiệp vào thị trường ngoại hối. Bất chấp việc BOJ nới lỏng mạnh tiền tệ, đồng đô la Mỹ đã giảm tới 35%, từ ¥237/U$ (tháng 9 năm 1985) xuống còn ¥153/U$ (tháng 2 năm 1987). Do đó, động thái của BOJ đã bị chỉ trích nặng nề vì chúng dường như ảnh hưởng đến sức mạnh của đồng Yên, một yếu tố trong nước thường bị bỏ quên. Động thái này đã khiến tăng trưởng tiền tệ vượt khỏi tầm kiểm soát. Trong giai đoạn 1985-1987, tốc độ tăng trưởng tiền tệ dao động quanh mức 8% trước khi được đẩy lên hơn 10% vào cuối năm 1987. Đến đầu năm 1988, tốc độ tăng trưởng đã đạt khoảng 12%/năm. Ngân hàng Nhật Bản cũng bị chỉ trích vì đóng vai trò thúc đẩy bong bóng tài sản. Động thái của BOJ nhằm đánh giá cao Yên Nhật hơn là ổn định lạm phát giá tài sản và tình trạng quá nóng, có nghĩa là khó có thể làm được gì trong thời kỳ đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng. Mặc dù Ngân hàng Nhật Bản đã can thiệp để tăng lãi suất vào ngày 31 tháng 5 năm 1989, nhưng nó dường như ít ảnh hưởng đến lạm phát tài sản. Thật vậy, giá đất tiếp tục tăng cho đến đầu những năm 1990. Sai lệch trong hệ thống thuế Nhật Bản có một trong những nước có hệ thống thuế phức tạp nhất thế giới, với các điều khoản về thuế tài sản đáng được đề cập cụ thể. Những điều khoản này đã bị lạm dụng rộng rãi để đầu cơ và góp phần làm cho đất đai trở nên đắt đỏ hơn, đặc biệt là ở các khu vực đô thị. Thuế thừa kế ở Nhật Bản rất cao, được báo cáo là 75% giá thị trường đối với hơn 500 triệu yên cho đến năm 1988, và nó vẫn là 70% giá thị trường đối với hơn 2 tỷ yên. Tuy nhiên, việc định giá đất đai cho các mục đích thuế đã từng bằng khoảng một nửa giá trị thị trường và khoản nợ được xem xét theo mệnh giá trong thời kỳ bong bóng. Để trốn thuế thừa kế, nhiều cá nhân chọn cách vay thêm tiền cho chính họ (vì lãi suất thấp hơn nhiều), do đó giảm khả năng phải chịu thuế thừa kế. Hơn nữa, do lãi vốn từ đất không bị đánh thuế cho đến thời điểm bán và các khoản thanh toán lãi suất có thể được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế đối với các công ty và cá nhân đầu tư vào tài sản (căn hộ chung cư và văn phòng), điều này đã tạo ra nhiều động lực hơn cho các cá nhân và công ty giàu có để suy đoán về giá tài sản. Thuế tài sản của Nhật Bản quy định rằng thuế tài sản tiêu chuẩn theo luật định là 1,4%. Tuy nhiên, xét về mức thuế tài sản hiệu quả, nó thấp hơn nhiều so với thuế tài sản theo đạo luật được công bố. Vào những năm 1980, chính quyền địa phương đã đánh thuế theo giá thị trường của đất đai. Do việc định giá không tăng cùng với sự tăng thực tế của giá thị trường nên thuế bất động sản hiệu quả giảm dần theo thời gian. Kết quả là Vùng thủ đô Tōkyō giảm xuống 0,06% so với giá thị trường. Khi giá đất tăng nhanh hơn nhiều so với thuế suất, hầu hết người Nhật coi đất đai là tài sản hơn là cho mục đích sản xuất. Kỳ vọng mạnh mẽ rằng giá đất có khả năng tăng, cùng với thuế bất động sản tối thiểu, có nghĩa là việc đầu cơ vào giá đất sẽ hợp lý hơn là sử dụng toàn bộ đất cho mục đích sản xuất. Luật cho thuê đất Theo quy định của Bộ luật Dân sự Nhật Bản, quyền của người thuê mặt bằng và bên đất được bảo vệ theo Luật cho thuê đất. Luật này có thể bắt nguồn từ thời Thế chiến thứ hai, theo đó hầu hết các chủ hộ gia đình đều phải đi nghĩa vụ quân sự, khiến gia đình họ có nguy cơ bị đuổi khỏi đất thuê. Vì lý do này, hợp đồng thuê đất sẽ tự động gia hạn trừ khi chủ nhà đưa ra lý do cụ thể để phản đối. Trong trường hợp có tranh chấp giữa bên cho thuê và người thuê, tòa án có thể triệu tập một phiên điều trần để đảm bảo rằng tiền thuê là "công bằng và hợp lý". Nếu tiền thuê nhà do tòa án quy định, người thuê nhà sẽ trả theo giá thuê do tòa án quy định, điều đó có nghĩa là chủ nhà không thể tăng tiền thuê nhà cao hơn giá thị trường thực tế. Do đó, giá thuê trên thực tế được giữ ở mức "thấp một cách giả tạo", và thị trường không phản ứng theo giá thuê do thị trường đặt ra. Do đó, nhiều địa chủ đã từ chối cho thuê đất với giá chiết khấu cao như vậy, mà lại bỏ hoang để thu lợi nhuận lớn khi giá đất tăng mạnh. Thay đổi trong hành vi của ngân hàng Theo truyền thống, người Nhật nổi tiếng là những người rất tiết kiệm ký quỹ. Tuy nhiên, xu hướng này dường như đảo ngược vào cuối những năm 1980 khi nhiều người Nhật chọn chuyển nguồn vốn từ ngân hàng sang thị trường vốn - khiến các ngân hàng buộc phải thắt chặt do chi phí cho vay tăng lên trong khi cơ sở khách hàng thu hẹp lại. Trên thực tế, hành vi của các ngân hàng đã dần trở nên hung hăng kể từ năm 1983 (thậm chí trước khi có chính sách nới lỏng tiền tệ ở Nhật Bản) sau khi lệnh cấm huy động vốn trên thị trường chứng khoán được dỡ bỏ vào khoảng năm 1980. Tuy nhiên, các công ty lớn không mặn mà lắm trong việc sử dụng ngân hàng làm nguồn huy động vốn. Vì lý do này, các ngân hàng buộc phải tích cực thúc đẩy các khoản vay cho các công ty nhỏ hơn được tài sản bảo trợ. Ngay sau đó, đặc biệt là vào khoảng năm 1987–1988, các ngân hàng thậm chí còn có xu hướng cho các cá nhân vay bằng tài sản đảm bảo hơn. Rõ ràng, ngay cả một người làm công ăn lương bình thường cũng có thể dễ dàng vay tới 100 triệu yên cho bất kỳ mục đích nào, miễn là ngôi nhà của người đó được dùng làm tài sản thế chấp. Do đó, điều này có tác động bất lợi đến toàn bộ bong bóng tài sản của Nhật Bản. Thứ nhất, các khoản vay rẻ và dễ dàng có sẵn làm giảm chi phí tài trợ cho mục đích đầu cơ. Thứ hai, chứng khoán tăng, cùng với lãi suất thấp, làm giảm chi phí vốn và hỗ trợ tài chính cho thị trường vốn (ví dụ: trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu có chứng quyền, v.v.). Thứ ba, sự kết hợp của việc tăng giá đất và giá cổ phiếu đã đẩy giá trị tài sản do các tập đoàn nắm giữ lên cao, và điều này làm tăng hiệu quả các nguồn tài trợ của họ vì những điều này làm tăng giá trị thế chấp của tài sản. Hậu quả Giá tài sản Sự bùng nổ giá tài sản dường như đã tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế Nhật Bản. Đến năm 1992, giá đất đô thị cả nước giảm 1,7% so với mức đỉnh. Tuy nhiên, đất đai ở sáu thành phố lớn chịu tác động tồi tệ hơn, do giá đất trung bình (thương mại, dân cư và công nghiệp) giảm 15,5% so với mức đỉnh. Giá đất thương mại, đất ở và đất công nghiệp lần lượt giảm 15,2%, 17,9% và 13,1%. Toàn bộ cuộc khủng hoảng giá tài sản còn tồi tệ hơn nhiều, đặc biệt là ở các khu thương mại lớn của Tokyo. Đến năm 2004, các bất động sản hạng "A" ở các khu tài chính của Tokyo đã giảm xuống dưới 1% so với mức cao nhất và giá nhà ở của Tokyo chưa bằng 1/10 so với mức đỉnh, nhưng vẫn được xếp vào danh sách đắt nhất thế giới cho đến khi bị Moskva và các thành phố khác vượt qua vào cuối những năm 2000. Tuy nhiên, kể từ năm 2012, Tokyo một lần nữa là thành phố đắt đỏ nhất thế giới, tiếp theo là Osaka và Moskva ở vị trí thứ 4. Hàng chục nghìn tỷ đô la giá trị đã bị xóa sổ với sự sụp đổ kết hợp của thị trường chứng khoán và bất động sản Tokyo. Chỉ đến năm 2007, giá bất động sản mới bắt đầu tăng. Tuy nhiên, chúng bắt đầu giảm vào cuối năm 2008 do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tham nhũng Vào cuối thời kỳ bong bóng, có thông tin tiết lộ rằng tham nhũng, bao gồm hối lộ, giao dịch nội gián, âm mưu thao túng cổ phiếu và lừa đảo, tràn lan trong mọi khía cạnh của xã hội Nhật Bản, từ quan chức chính phủ đến dân thường, trong suốt thời kỳ bong bóng kinh tế. Vụ Bê bối tuyển dụng năm 1988 liên quan đến toàn bộ nội các và tiết lộ mối quan hệ chặt chẽ giữa chính phủ và khu vực tư nhân, trong đó cổ phần của một công ty nhân sự được bán cho các chính trị gia để đổi lấy sự ưu ái. Nui Onoue, một cựu chủ nhà hàng ở Osaka, bị kết tội lừa đảo và chịu trách nhiệm về sự sụp đổ của Ngân hàng Công nghiệp Nhật Bản và Ngân hàng Tōyō Shinyo Kinko. Tác động đến hộ gia đình Toàn bộ cuộc khủng hoảng cũng ảnh hưởng xấu đến tiêu dùng và đầu tư trực tiếp ở Nhật Bản. Kết quả là giá tài sản giảm kéo dài dẫn đến tiêu dùng giảm mạnh, cuối cùng là tình trạng giảm phát dài hạn ở Nhật Bản. Sự bùng nổ giá tài sản cũng ảnh hưởng xấu đến niềm tin của người tiêu dùng do sự sụt giảm mạnh làm giảm thu nhập thực tế của các hộ gia đình. Tác động đến doanh nghiệp Đồng thời, do nền kinh tế được thúc đẩy bởi tỷ lệ tái đầu tư cao, nên sự sụp đổ đã ảnh hưởng nặng nề đến thị trường chứng khoán. Chỉ số Nikkei 225 tại Sở giao dịch chứng khoán Tōkyō đã giảm từ mức cao 38.915 vào cuối tháng 12 năm 1989 xuống còn 14.309 vào cuối tháng 8 năm 1992. Đến ngày 11 tháng 3 năm 2003, nó giảm xuống mức thấp nhất sau thời kỳ bong bóng là 7.862. Khi các khoản đầu tư ngày càng hướng ra nước ngoài, các nhà sản xuất gặp khó khăn trong việc duy trì lợi thế cạnh tranh của mình do hầu hết các doanh nghiệp sản xuất đều mất đi một số lợi thế về công nghệ. Do đó, các sản phẩm của Nhật Bản trở nên kém cạnh tranh hơn ở nước ngoài. Suốt thời kỳ bong bóng tài sản, hầu hết các bảng cân đối kế toán của các công ty Nhật Bản đều được tài sản bảo trợ. Do đó, giá tài sản ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán của công ty. Do thiếu quản trị công ty trong các công ty Nhật Bản, hầu hết các tập đoàn Nhật Bản có xu hướng thuyết phục các nhà đầu tư bằng bảng cân đối kế toán lành mạnh của họ vì hầu hết các nhà đầu tư tin rằng mức giá như vậy có khả năng tăng. Một ảnh hưởng quan trọng của sự sụp đổ bong bóng là sự xấu đi của bảng cân đối kế toán. Kể từ khi giá tài sản sụt giảm, nợ phải trả tăng trên cơ sở dài hạn dự báo một bảng cân đối kế toán xấu cho các nhà đầu tư. Nhiều tập đoàn Nhật Bản đang gặp khó khăn lớn trong việc giảm tỷ lệ nợ, dẫn đến việc miễn cưỡng tăng đầu tư trong khu vực tư nhân. Chính phủ tiếp tục hỗ trợ cho các ngân hàng phá sản và các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khiến các công ty hoạt động hiệu quả hơn không thể cạnh tranh được. Thông qua việc tái cấu trúc các khoản vay giả tạo, các ngân hàng lớn của Nhật Bản đã cung cấp một dòng tín dụng cho những người vay mất khả năng thanh toán. Thuật ngữ "zombie company" (công ty xác sống) được đặt ra để mô tả các công ty Nhật Bản không thể trang trải chi phí trả nợ từ lợi nhuận hiện tại trong một thời gian dài. Các "zombie company" làm giảm lợi nhuận của các công ty cạnh tranh, làm giảm khả năng tạo việc làm, giảm năng suất và không khuyến khích đầu tư. Trong những năm 1970 và 1980, các chương trình biên chế suốt đời (shūshin koyō) đã phổ biến rộng rãi. Nhưng để đối phó với suy thoái kinh tế sau sự bùng nổ của bong bóng, các công ty Nhật Bản đã tái cơ cấu hoạt động kinh doanh của họ, bao gồm thu hẹp quy mô và gia công phần mềm. Các chương trình biên chế suốt đời đã được sửa đổi và không phổ biến, và những sinh viên mới tốt nghiệp đại học không tìm được việc làm ổn định, phải làm những công việc không ổn định và được trả lương thấp. Lĩnh vực tài chính ngân hàng Khoản tín dụng dễ dàng có được giúp tạo ra và làm căng bong bóng bất động sản tiếp tục là một vấn đề trong vài năm, và cho đến cuối năm 1997, các ngân hàng vẫn cho vay với xác suất hoàn trả thấp.  Các nhân viên cho vay và nhân viên đầu tư gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thứ gì để đầu tư vào mà có triển vọng thu được lợi nhuận. Đôi khi họ gửi khối tiền mặt đầu tư của mình, giống như tiền gửi thông thường, vào một ngân hàng cạnh tranh, và điều này sẽ khiến cho các nhân viên cho vay và nhân viên đầu tư của ngân hàng đó phàn nàn. Việc khắc phục vấn đề tín dụng càng trở nên khó khăn hơn khi chính phủ bắt đầu trợ cấp cho các ngân hàng và doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tạo ra nhiều cái gọi là "zombie company". Cuối cùng, một giao dịch vận chuyển đã phát triển, trong đó tiền được vay từ Nhật Bản, đầu tư để thu lại lợi nhuận ở nơi khác, và sau đó người Nhật được trả lại với một khoản lợi nhuận tốt cho thương nhân. Cuộc khủng hoảng hậu bong bóng cũng tàn phá một số doanh nghiệp như Công ty chứng khoán Sanyo, Ngân hàng Hokkaido Takushoku và Công ty chứng khoán Yamaichi vào tháng 11 năm 1997. Đến tháng 10 năm 1998, sự sụp đổ của Ngân hàng Tín dụng dài hạn Nhật Bản cũng như Ngân hàng Tín dụng Nippon vào tháng 12 cùng năm đã làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn của hệ thống tài chính, làm suy giảm nghiêm trọng niềm tin của người tiêu dùng và doanh nghiệp, đồng thời giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế. Để giải quyết khủng hoảng, chính phủ đã bơm tổng cộng 9,3 nghìn tỷ yên từ công quỹ vào các ngân hàng lớn vào tháng 3 năm 1998 và tháng 3 năm 1999. Thập niên mất mát Thập niên sau năm 1991 ở Nhật Bản được gọi là , do ảnh hưởng dần dần của sự sụp đổ bong bóng tài sản và các tác động liên quan. Thập niên mất mát cuối cùng đã trở thành '20 năm mất mát', vì GDP của Nhật Bản năm 2017 chỉ cao hơn 2,6% so với năm 1997, với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 0,13%. Truyền thông Bong bóng giá tài sản của Nhật Bản được chú ý trong series A Portrait of Postwar Japan (2015) của NHK, Tập 2: "The Bubble and the Lost Decades". Những người làm phim tài liệu đã thu thập thông tin từ các cuộc phỏng vấn với hơn 100 nhân vật chủ chốt của bong bóng. Trò chơi điện tử Yakuza 0 do Sega phát triển vào cuối năm 1988 trong thời kỳ bong bóng giá tài sản Nhật Bản, và đề cập đến bong bóng này. Tham khảo Nguồn Saxonhouse, Gary and Stern, Robert (Eds) (2004) Japan's Lost Decade: Origins, Consequences and Prospects for Recovery (World Economy Special Issues), Wiley-Blackwell, Wood, Christopher (2005) The Bubble Economy: Japan's Extraordinary Speculative Boom of the '80s and the Dramatic Bust of the '90s, Solstice Publishing, Daniell, Thomas (2008) After the Crash: Architecture in Post-Bubble Japan, Princeton Architectural Press, Klarman, Seth A. (1991) Margin of Safety: Risk-Averse Value Investing Strategies for the Thoughtful Investor, HarperCollins, Liên kết ngoài Core Economics animated Real Estate Rollercoaster Ride Shigenori Shiratsuka:   Allan I. MENDELOWITZ: After the Bubble: Is Japan's Recent Past America's Future? RIETI speech summary, June 12, 2003 Deloitte Report see page 10 Status Ireland: Japan: Property crash example (Japan Urban Land Index 1964 - 2007) Kinh tế năm 1986 Kinh tế năm 1987 Kinh tế năm 1988 Kinh tế năm 1989 Kinh tế năm 1990 Kinh tế năm 1991 Nhật Bản thập niên 1980 Nhật Bản năm 1986 Nhật Bản năm 1987 Nhật Bản năm 1988 Nhật Bản năm 1989 Nhật Bản thập niên 1990 Nhật Bản năm 1990 Nhật Bản năm 1991 Bong bóng kinh tế Lịch sử kinh tế Nhật Bản Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai Thời kỳ Chiêu Hòa
19815263
https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C6%B0%C6%A1ng%20r%E1%BB%93ng%20chi%C3%AAn
Xương rồng chiên
Xương rồng chiên là một món phụ có nguồn gốc ở Tây Nam Hoa Kỳ, được chiên từ cây xương rồng lê gai (Opuntia) hoặc cây lưỡi rồng (nopal) sau khi tẩm bột và chiên giòn. Lịch sử Xương rồng chiên là một món ăn có nguyên liệu truyền thống của Mexico được Hoa Kỳ biến tấu lại. Món ăn gắn liền với ẩm thực của vùng Tây Nam Hoa Kỳ, đặc biệt là ở Texas và New Mexico. Chế biến Xương rồng chiên được chế biến từ lưỡi rồng là các bản lá của xương rồng lê gai. Trước khi chế biến cần loại bỏ gai xương rồng và "mắt" bằng cách chà và rửa sạch, cắt ra hoặc là đốt các vùng đó. Lưỡi rồng mua tại cửa hàng thường đã loại bỏ hầu hết gai xương rồng trước khi bán. Tiếp theo, các đoạn được cắt lát và phủ lưỡi rồng bằng bột ngô và bột lòng trắng trứng đã tẩm bột nhão achiote, sau đó chiên ngập dầu. Cách chế biến khác là phủ vụn bánh mỳ hoặc vụn bánh quy giòn lên lưỡi rồng. Xương rồng được phủ một lớp dịch nhầy (mucilage) cho nên khi nấu chín thì trông khá nhầy nhụa. Nhờ có đặc tính này, bột dính vào cây xương rồng dễ dàng hơn. Tuy nhiên kết cấu của thực phẩm có thể khiến một số người khó chịu. Một số công thức nấu ăn cho rằng cần ướp hoặc luộc các bản lá xương rồng trước khi tẩm bột. Xương rồng chiên có lớp ngoài giòn và bên trong mềm, được so sánh tựa như món đậu bắp chiên và hành tây chiên giòn. Bản thân hương vị của xương rồng đã được so sánh tựa như măng tây hoặc ớt chuông. Món ăn thường đi kèm nước chấm chẳng hạn như salsa, sốt ranch, hoặc sốt cà chua cay. Xem thêm Sắn chiên Khoai tây chiên Khoai lang chiên Tham khảo Opuntia Món chiên ngập dầu Ẩm thực Hoa Kỳ
19815264
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1ra%20Bejlek
Sára Bejlek
Sára Bejlek (sinh ngày 31 tháng 1 năm 2006) là một nữ vận động viên quần vợt người Cộng hòa Séc. Bejlek có thứ hạng cao nhất ở nội dung đơn trên bảng xếp hạng WTA là thứ 162, đạt được vào ngày 30 tháng 1 năm 2023, và thứ 671 ở nội dung đôi, đạt được ngày 1 tháng 8 năm 2022. Cô đã giành 4 danh hiệu đơn và 1 danh hiệu đôi tại ITF. Đầu đời Bejlek được sinh ra tại Hrušovany nad Jevišovkou vào ngày 31 tháng 1 năm 2006. Kết quả tại các giải đấu Grand Slam trẻ - Đơn: Giải quần vợt Úc Mở rộng: – Giải quần vợt Roland-Garros: Bán kết (2022) Giải Vô địch Wimbledon: Vòng 2 (2021) Giải quần vợt Mỹ Mở rộng: – Grand Slam trẻ - Đôi Giải quần vợt Úc Mở rộng: – Giải quần vợt Roland-Garros: Vô địch (2022) Giải Vô địch Wimbledon: Vòng 2 (2021) Giải quần vợt Mỹ Mở rộng: – Bejlek vô địch nội dung đôi nữ trẻ tại Giải quần vợt Pháp Mở rộng 2022, đánh cặp với Lucie Havlíčková. Ngoài ra, cô còn lọt vào bán kết nội dung đánh đơn. Sự nghiệp 2021: Danh hiệu ITF đầu tiên và top 500 Vào tháng 7, cô đã giành chức vô địch ITF Circuit đầu tiên và lớn nhất của mình tại ITS Cup trị giá 60 nghìn đô la tại Olomouc sau khi đánh bại Paula Ormaechea trong trận chung kết. Kết quả này giúp cô cải thiện từ vị trí thứ 557 lên vị trí thứ 447 chỉ trong một tháng, sau khi cô ra mắt bảng xếp hạng WTA. 2022: Grand Slam và ra mắt ở top 200 Tháng 6, cô vô địch giải đấu Macha Lake Open trị giá 60 nghìn đô la tại Česká Lípa, sau khi đánh bại người đồng hương Jesika Malečková trong trận chung kết. Tuần tiếp theo, Bejlek ra mắt WTA Tour tại Wimbledon, nhưng thất bại trước Emina Bektas ở vòng 1. 1 tháng sau, cô đã bảo vệ danh hiệu của mình tại ITS Cup, lần này đánh bại Lina Gjorcheska trong trận chung kết. Cô tiếp tục đạt được tiến bộ ở US Open với việc ra mắt nhánh chính nhờ ba trận thắng ở vòng loại. Cô là tay vợt trẻ nhất trong lễ bốc thăm chính của US Open 2022, là tay vợt trực tiếp trẻ nhất tham dự vòng loại. 2023: Ra mắt Giải quần vợt Úc Mở rộng Ở tuổi 16, là tay vợt trẻ thứ 2 nằm trong top 200, cô ra mắt tại Giải quần vợt Úc Mở rộng. Thống kê sự nghiệp Chỉ những kết quả bốc thăm chính tại WTA Tour, các giải Grand Slam, Billie Jean King Cup và Thế vận hội Olympic mới được tính vào thành tích thắng-thua. Đơn Tính đến Giải quần vợt Wimbledon 2023. Chung kết ITF Circuit Đơn: 6 (4 danh hiệu, 2 á quân) Đôi: 1 (1 danh hiệu) Chung kết trẻ Grand Slam Đôi nữ trẻ: 1 (danh hiệu) Chung kết ITF Junior Circuit Đơn: 6 (2 danh hiệu, 4 á quân) Đôi: 10 (8 danh hiệu, 2 á quân) Ghi chú Tham khảo Liên kết ngoài Trang web chính thức Sinh năm 2006 Nhân vật còn sống Nữ vận động viên Séc Vận động viên Séc Vận động viên châu Âu Vận động viên quần vợt Nữ vận động viên quần vợt Người Séc Nữ giới Séc Vô địch Grand Slam (quần vợt) đôi nữ trẻ Người huyện Znojmo
19815270
https://vi.wikipedia.org/wiki/Caius%20Licinius%20Macer
Caius Licinius Macer
Caius Licinius Macer (k. 107 TCN – 66 TCN) là chính trị gia, nhà hùng biện và nhà sử học La Mã, được xếp vào thế hệ nhà chép biên niên sử trẻ. Ông là người tích cực ủng hộ phái Đại chúng bình dân (Populare) và bảo vệ tư pháp. Sau khi giữ chức quan tổng đốc tỉnh, ông bị buộc tội đã cưỡng đoạt tiền bạc, chịu án lưu đày. Bất ngờ trước phán quyết này, ông chết trong một hoàn cảnh không rõ ràng. Ngoại trừ những mảnh rời rạc thì hiện không tác phẩm lịch sử nguyên vẹn nào của Macer còn tồn tại đến nay. Ông viết về lịch sử La Mã từ lúc khai sinh cho đến một giai đoạn nào đó chưa rõ. Trong số thế hệ nhà biên niên sử trẻ, Licinius Macer dường như nổi bật vì sự tin cậy và ưa khám phá về lịch sử, bất chấp những thiên vị về công trạng và thành tích chính gia tộc mình. Cicero không ưa và chỉ trích tác phẩm của Macer, nhưng là về phong cách chứ không phải về độ khả tín. Dionysius thành Halicarnassus và Titus Livius đã sử dụng tác phẩm của ông làm nguồn tư liệu viết về sự khởi đầu của La Mã. Cuộc đời Caius Licinius Macer sinh khoảng năm 107 TCN thuộc giới bình dân danh giá. Ông theo học Marcus Licinius Crassus và được cho là làm bạn với Lucius Cornelius Sisenna. Macer ủng hộ và tham gia phái Đại chúng bình dân. Năm 73 TCN, ông giữ chức quan án pleb. Sau đó, ông chống lại luật của Sulla yêu sách khôi phục quyền lực cho hội đồng pleb. Pompey đã bàn thảo với Macer về vấn đề này. Để làm suy yếu phái quý tộc (optimate), Licinius Macer kêu gọi dân thường không đăng lính. Năm 68 TCN, Macer giữ chức pháp quan (praetor) và nắm quyền điều hành một tỉnh (nhưng không rõ tỉnh nào). Năm 66 TCN, khi trở lại Roma, ông bị buộc tội lạm quyền cưỡng đoạt tài sản khi còn đương chức tổng đốc. Macer hy vọng nhờ Crassus che chở để được trắng ắn nhưng tòa án de repetundis do Marcus Tulius Cicero chủ trì đã kết án Macer có tội và phải chịu án lưu đày. Án này khiến Macer kinh ngạc và tử vong ngay khi nghe phán quyết. Cái chết này là không rõ ràng, tư liệu cổ thì đưa ra hai cách lý giải. Plutarchus chép rằng ông đột ngột qua đời do đau tim, còn Valerius Maximus cho rằng đó là hành vi tự sát. Con trai ông là Caius Licinius Macer Calvus (Macer Trẻ). Ngoài hoạt động chính trị, Macer Già còn là một luật sư bào chữa tại tòa án. Theo Cicero trong Brutus, Macer rất tích cực trong việc này, cẩn thận thu thập chứng cứ và sử dụng có phương pháp. Tuy vậy, xuất phát từ khác biệt quan điểm chính trị, Cicero phê phán tính cách và lối sống của Macer. Hầu như không còn tư liệu gì xác chứng tài hùng biện của Macer. Một số phỏng đoán về hình thức trên cơ sở những ghi chép của Sallust. Chỉ một mẩu câu được tìm thấy còn lại trong bản Pro Tuscis mà ông đứng ra bảo vệ cho các thành Etruria bị thiệt hại do Sulla thuộc địa hóa. Tác phẩm Licinius Macer được coi là một trong những nhà biên niên sử lớp trẻ, đa phần tác phẩm của lớp này đều không còn nguyên vẹn đến ngày nay. Chỉ có 25 mảnh còn lại đã được tập hợp xuất bản trong Historicorum Romanorum reliquiae (Dấu tích lịch sử La Mã) của Hermann Peter. Hiện chưa rõ tiêu đề tác phẩm này, Priscian có đề cập đến Annales, Macrobius nhắc đến Historiae, còn Nonius dùng cả hai tên này khi nói về tác phẩm của Macer. Tác phẩm chép lịch sử La Mã theo phong cách biên niên, bắt đầu với truyền thuyết sói cái nhưng không rõ thời điểm kết thúc. Có thể tác phẩm kết thúc ở thời Jugurtha hoặc do qua đời đột ngột nên Macer không kịp hoàn bổ sung các diễn biến mới nhất để hoàn thành tác phẩm. Toàn văn tác phẩm gồm ít nhất 14 hoặc 16 cuốn, có thể lên đến 21 cuốn. Do số mảnh rời của tác phẩm chỉ còn lại ít mà đều bắt nguồn từ hai tác giả trên nên không thể nào đánh giá nội dung hay phục chế lại tài liệu. Có vẻ như Macer đã dành nhiều nội dung cho lịch sử vua chúa La Mã. Với các mảnh thông tin còn lại cho phép xác định Romulus và Remus và lịch triều đại đầu tiên. Ông cũng cố gắng xác định thời điểm Tarquin Già đến Roma. Các mảnh nội dung còn lại chép đến thời kỳ cộng hòa, trong đó có trận chiến với người Latinh tại Hồ Regillus (496 TCN), thất bại tại Kremera ở Etruria (477 TCN), nguồn gốc quan chấp chính và chế độ độc tài. Dấu vết trong Historiae dành để nói về chiến tranh với Pyrros, có thể do Macrobius chỉ coi phần sơ sử La Mã như là đoạn giới thiệu. Rất khó xác định nguồn tư liệu Macer tham khảo để viết, có thể là từ tác phẩm của Gnaeus Gellius. Không thể nói thêm về phong cách và giá trị văn chương ngoài ý kiến Cicero đánh giá thấp Macer. Ông phê phán lối trần thuật, sự phi lý trong các diễn ngôn của nhân vật lịch sử và việc phóng đại quá mức. Về sau, tác phẩm của Licinius Macer đã được vài người khác sử dụng ở một mức độ nào đó như Quintus Aelius Tubero, Sallust, Dionysius thành Halicarnassus và Titus Livius. Dionysius và Livius nhắc đến tác phẩm ấy trong các đoạn liên quan đến lịch sử La Mã cổ đại. Livius coi đây là nguồn tư liệu cơ bản khi mô tả sự khai sinh của thành phố truyền thuyết Sói Cái. Cả vào giai đoạn cuối của đế quốc La Mã, khoảng thế kỷ 4, tác giả của Orgio gentis Romanae (Nguồn gốc người La Mã) cũng đã dùng lại tác phẩm của Macer trong phần Corpus Aurelianum. Về độ khả tín của Macer hiện có hai nhận định. Các nhà nghiên cứu theo trường phái Theodor Mommsen chỉ trích Macer coi là kẻ giả mạo sử liệu. Hầu như lớp các nhà biên niên sử trẻ đều bị mang tiếng như vậy. Tuy nhiên, theo thời gian, đã xuất hiện những đánh giá tích cực hơn về tác phẩm của Macer, trong số đó có Friedrich Münzer, Martin Schanz và Carl Hosius Những ý kiến này đều bắt nguồn từ ghi chép cổ, vì ngay cả Cicero dù không ưa nhưng cũng không hề hạ thấp giá trị Macer, còn Livius thì lại đánh giá cao. Livius cũng cung cấp thêm thông tin để nhận định rằng Macer tỉ mỉ hơn những người khác, luôn sẵn lòng kiểm tra lại các nguồn tư liệu cổ thời ấy. Theo Livius, Macer đã tìm kiếm tư liệu cũ, như libri lintei từ đền thờ Juno được chép trên cuộn vải lanh có chứa thư từ các quan chức mà không nơi nào khác còn lưu giữ được. Ngoài ra, ông còn khám phá và thuật lại hiệp ước liên minh giữa La Mã và Ardea từ năm 444 TCN. Độ sắc sảo của Macer thể hiện ở chỗ săn tìm nguồn gốc chế độ độc tài theo truyền thống Latinh, đảm bảo độ chính xác về niên đại (như cố gắng xác định ngày diễn ra các sự kiện). Ông cũng không phóng đại số lượng kẻ thù chết trận giống như Valerius Antias đã làm. Tuy nhiên, Macer không tránh khỏi những sai sót điển hình của các sử gia đương thời. Livius chỉ rõ ông đã đề cao qua mức dòng họ mình, nhấn mạnh đến công trạng những vị trong gia tộc, đặc biệt như Caius Licinius Stolon thế kỷ 4 TCN, đôi lúc quá đà mà trở thành ca tụng quá thực tế. Trong số các nhà biên niên sử trẻ, ông là người duy nhất tích cực tham gia chính trị và chính điều này ảnh hưởng đến tác phẩm. Ông viết về những tranh chấp xung đột giữa giới quý tộc và giới bình dân thời trước trên quan điểm như thể chính bản thân cũng can dự vào. Là người có chỗ đứng trong xã hội có thể ông đang muốn thay thế lịch sử do phe quý tộc tạo ra. Điều này có thể thấy được qua các phân đoạn còn lại có sự nhấn mạnh vào công lý và luật lệ của Romulus, điều này trái ngược với Titus Tatius, hoặc thể hiện mong muốn thay đổi quan điểm về quan thị chính bình dân của Gnaeus Flavius từ năm 304 TCN. Nếu viết về thời Sulla, chắc chắn ông sẽ lên án các hành động thời đó. Quan điểm Macer gần gũi nhưng cấp tiến hơn Gaius Fannius, nên có sự bóp méo lịch sử ở mức độ nhất định. Ghi chú Chú thích Thư mục Mất năm 66 TCN Người La Mã thế kỷ 1 TCN Sử gia cổ đại Nhà văn tiếng Latinh Người Cộng hòa La Mã
19815271
https://vi.wikipedia.org/wiki/Momiji%20manj%C5%AB
Momiji manjū
Momiji manjū là một loại manjū và Imagawayaki. Món ăn này là một loại bánh kiều mạch và gạo có hình dạng giống như một chiếc lá phong của Nhật Bản, và là một đặc sản địa phương trên đảo Itsukushima (Miyajima) ở Hiroshima. Nhân của bánh thường được lấp đầy bằng tuơng đậu đỏ. Tổng quan Momiji manjū là một đặc sản địa phương và quà lưu niệm ở Itsukushima, là một trong ba danh thắng nằm trong Nhật Bản tam cảnh. Ngày nay, Momiji manjū không chỉ được biết đến với những món quà lưu niệm của vùng Miyajima mà còn là miyagegashi của Tỉnh Hiroshima trên toàn quốc. Momiji manjū được tạo ra bởi một nghệ nhân Wagashi tên là Tsunesuke Takatsu vào cuối thời kỳ Minh Trị. Tên gọi Nó được đặt theo tên của Công viên Momijidani, một nơi nổi tiếng với lá phong Nhật Bản vào mùa thu trên đảo Miyajima (宮島). Tên gọi và cách viết phổ biến nhất vẫn là "Momiji manjū (もみじ饅頭)" nhưng nó cũng được viết là "Momiji manjū (もみじまんじゅう)". Giống như nhiều manju khác, người ta cho rằng nó được viết bằng hiragana để làm cho nó quen thuộc như một món quà lưu niệm. Momiji manjū thường không được viết là hoặc . Takatsu ban đầu viết với "ぢ" thay vì "じ". Xem thêm Danh sách các món tráng miệng và đồ ngọt của Nhật Bản Miyagegashi Meibutsu Tokusanhin Tham khảo Món tráng miệng và đồ ngọt Nhật Bản
19815272
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA%20V%C4%83n%20L%C6%B0%C6%A1ng%20%28H%C3%A0%20Nam%29
Lê Văn Lương (Hà Nam)
Lê Văn Lương (sinh ngày 28 tháng 8 năm 1968) là chính trị gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ông hiện là Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu. Ông từng giữ các chức vụ lãnh đạo Tỉnh ủy Lai Châu như Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy; Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy; Thường vụ Tỉnh ủy, Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Lai Châu. Lê Văn Lương là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, học vị Cử nhân Sư phạm Toán, Cử nhân Kế toán, Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Cao cấp lý luận chính trị. Ông có hơn 10 năm hoạt động giáo dục, sau đó tham gia chính quyền địa phương và dần trở thành lãnh đạo tỉnh, đều công tác ở Lai Châu. Xuất thân và giáo dục Lê Văn Lương sinh ngày 28 tháng 8 năm 1968, quê quán ở xã Nhân Hưng, nay là xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ông lớn lên và tốt nghiệp phổ thông ở Lai Châu, theo học đại học ở Hà Nội và có hai bằng cử nhân là Cử nhân Sư phạm Toán và Cử nhân Kế toán. Sau đó, ông học cao học và nhận bằng Thạc sĩ Quản lý kinh tế. Lê Văn Lương được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 18 tháng 3 năm 1993, trở thành Đảng viên chính thức sau đó 1 năm. Ông theo học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị. Sự nghiệp Các giai đoạn Tháng 9 năm 1988, Lê Văn Lương bắt đầu sự nghiệp với việc tham gia giảng dạy trung học tại Trường Trung học phổ thông số 2 Than Uyên thuộc huyện Than Uyên, tỉnh Hoàng Liên Sơn. Sau đó 3 năm, vào tháng 10 năm 1991, ông được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng trường này, khi Hoàng Liên Sơn được tách ra thành tỉnh Lào Cai và tỉnh Yên Bái, rồi được giao nhiệm vụ Quyền Hiệu trưởng từ tháng 1 năm 1993 và chính thức là Hiệu trưởng từ tháng 3 cùng năm. Tháng 10 năm 1996, ông được điều chuyển sang làm Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông số 1 Than Uyên của tỉnh Lào Cai. Tháng 3 năm 1999, sau hơn 10 năm công tác giáo dục, Lê Văn Lương được bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Than Uyên, được bầu vào Ban Chấp hành Đảng bộ huyện. Đến đầu năm 2004, huyện Than Uyên của Lào Cai được chuyển về Lai Châu, ông tiếp tục là Phó Chủ tịch huyện, sau đó 1 năm thì được bầu vào Ban Thường vụ Huyện ủy. Tháng 3 năm 2008, ông được giao vị trí Quyền Chủ tịch huyện, rồi chính thức giữ chức này từ tháng 7 cùng năm, đồng thời là Phó Bí thư Huyện ủy. Tháng 1 năm 2009, ông được điều chuyển làm Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, giữ chức này trong thời gian ngắn cho đến tháng 3 thì được điều liên tỉnh, nhậm chức Phó Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Lai Châu. Tháng 10 năm 2010, tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ XII, ông được bầu vào Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, sang đầu năm 2011 thì nhậm chức Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Lai Châu. Lãnh đạo Lai Châu Tháng 9 năm 2014, Lê Văn Lương được bầu bổ sung vào Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nhậm chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Lai Châu. Tháng 10 năm 2015, tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ XIII, ông tái đắc cử Thường vụ Tỉnh ủy, tiếp tục là Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, cho đến tháng 10 năm 2020, tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ XIV, ông tiếp tục là Thường vụ Tỉnh ủy, rồi giữ chức Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy. Ngày 11 tháng 7 năm 2023, Hội đồng nhân dân tỉnh tỉnh Lai Châu khóa XV, nhiệm kỳ 2021–26 khai mạc Kỳ họp thứ 16, tiến hành bỏ phiếu bầu bổ sung chức danh Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. Với sự tín nhiệm cao (45/46 phiếu), Lê Văn Lương được bầu giữ chức Chủ tịch tỉnh Lai Châu, kế nhiệm Trần Tiến Dũng. Xem thêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (Việt Nam) Danh sách Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Việt Nam nhiệm kỳ 2021–2026 Chú thích Liên kết ngoài Lê Văn Lương, Báo Lai Châu. Sinh năm 1968 Nhân vật còn sống Người Hà Nam Người Lai Châu Cựu sinh viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu
19815274
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA%20V%C4%83n%20L%C6%B0%C6%A1ng%20%28%C4%91%E1%BB%8Bnh%20h%C6%B0%E1%BB%9Bng%29
Lê Văn Lương (định hướng)
Lê Văn Lương có thể là: Lê Văn Lương (1912–1995), chính trị gia, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Lê Văn Lương (1968), Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu; Đường Lê Văn Lương, Hà Nội;
19815281
https://vi.wikipedia.org/wiki/Friedrich%20II%2C%20%C4%90%E1%BA%A1i%20c%C3%B4ng%20t%C6%B0%E1%BB%9Bc%20x%E1%BB%A9%20Baden
Friedrich II, Đại công tước xứ Baden
Frederick II (9 tháng 7 năm 1857 – 9 tháng 8 năm 1928; tiếng Đức: Großherzog von Baden Friedrich II) là Đại công tước xứ Baden cuối cùng, trị vì từ năm 1907 cho đến khi chế độ quân chủ Đức bị bãi bỏ vào năm 1918. Bang Baden thời Cộng hòa Weimar bắt nguồn từ khu vực của Đại công quốc này. Năm 1951–1952, nó trở thành một phần của bang mới Baden-Württemberg. Ông là con trai trưởng của Đại công tước Frederick I và Vương nữ Louise của Phổ, em gái của ông là Victoria, Vương hậu của Thuỵ Điển, vì thế ông là anh vợ của Vua Gustaf V và cậu của Vua Gustaf VI Adolf. Tham khảo Liên kết ngoài Frederick II, Grand Duke of Baden in Stadtwiki Karlsruhe (City wiki of Karlsruhe), German Sinh năm 1857 Mất năm 1928 Nhà Zähringen Đại công tước xứ Baden Quý tộc từ Karlsruhe Quân vương Tin Lành Cựu sinh viên Đại học Heidelberg
19815289
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1%20qu%E1%BB%91c%20Baden-Baden
Bá quốc Baden-Baden
Phiên địa Bá quốc Baden-Baden (tiếng Anh: Margraviate of Baden-Baden; tiếng Đức: Markgrafschaft Baden-Baden) là một nhà nước của Đế chế La Mã Thần thánh, lãnh thổ của nó toạ lạc ở Tây Nam Cộng hoà Liên bang Đức hiện đại. Nó được tạo ra vào năm 1535 cùng với Phiên địa bá quốc Baden-Durlach do sự phân chia của Phiên địa bá quốc Baden. Lãnh thổ của nó bao gồm một khu vực cốt lõi ở đoạn giữa của Thượng lưu sông Rhine xung quanh thủ đô Baden, cũng như các lãnh chúa trên sông Moselle và Nahe. Trong khi đạo Tin lành chiếm ưu thế ở Baden-Durlach, Baden-Baden theo Công giáo từ Chiến tranh Ba mươi năm (1618-1648) trở đi. Sau khi lãnh thổ bị phá hủy hoàn toàn trong Chiến tranh Chín năm (1688-1697), Bá tước Louis William, "Turkishlouis", đã dời đô đến Rastatt và xây dựng Schloss Rastatt ở đó, cung điện kiểu baroque đầu tiên ở Thượng lưu sông Rhine. Dưới sự nhiếp chính của người vợ góa của ông, Sibylle xứ Sachsen-Lauenburg, các công trình kiến trúc kiểu baroque khác đã được xây dựng. Khi con trai thứ hai của bà là Bá tước Augustus George qua đời mà không có người thừa kế vào năm 1771, Baden-Baden được thừa kế bởi những nhà cai trị Baden-Durlach, từ đó cả hai lãnh thổ thống nhất lại với nhau. Tham khảo Thư mục Kurt Andermann, in: Der Landkreis Rastatt, Band 1. Stuttgart 2002, . Armin Kohnle: Kleine Geschichte der Markgrafschaft Baden. Verlag G. Braun, Karlsruhe 2007, . Dagmar Kicherer: Kleine Geschichte der Stadt Baden-Baden. Verlag G. Braun, Karlsruhe 2008, . Staatsanzeiger-Verlag (Hrsg.): Sibylla Augusta. Ein barockes Schicksal, Stuttgart 2008, . Gerhard Friedrich Linder: Die jüdische Gemeinde in Kuppenheim. Verlag Regionalkultur, Ubstadt-Weiher 1999, . Landesarchivdirektion Baden-Württemberg (Hrsg.): Der Landkreis Rastatt (Band 1). Jan Thorbecke Verlag, Stuttgart 2002, . Friedrich Wielandt: Badische Münz- und Geldgeschichte. Verlag G. Braun, Karlsruhe 1979, . Bá quốc Baden Bá quốc Baden-Baden Bá quốc của Đế chế La Mã
19815301
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B9ng%20%C4%91%E1%BA%A5t%20N%E1%BB%AF%20ho%C3%A0ng%20Elizabeth
Vùng đất Nữ hoàng Elizabeth
Vùng đất Nữ hoàng Elizabeth (tiếng Anh: Queen Elizabeth Land) là một phần của lục địa Nam Cực do chính phủ Vương quốc Anh đặt tên và được tuyên bố là một phần của Lãnh thổ Nam Cực thuộc Anh. Lãnh thổ nằm ở phía nam Biển Weddell, giữa các kinh độ 20°T và 80°T, trải dài từ Thềm băng Filchner-Ronne đến Cực Nam Địa lý. Nó giáp với Bờ biển Zumberge của Vùng đất Ellsworth về phía Tây và Vịnh Hercules về phía Tây Bắc. Về phía Đông Bắc, vĩ tuyến 82°Nam là đường phân chia nơi này với Vùng đất Coats. Phần lãnh thổ của Vùng đất Nữ hoàng Elizabeth không được đặt tên cho đến năm 2012, mặc dù phần lớn nó được gọi một cách không chính thức là Vùng đất Edith Ronne vào những năm 1947–68 và bao gồm các khu vực do Vương quốc Anh, Chile và Argentina tuyên bố chủ quyền. Lịch sử Nhân chuyến thăm của Nữ hoàng Elizabeth II tới Văn phòng Đối ngoại và Thịnh vượng chung Anh tại Luân Đôn vào ngày 18 tháng 12 năm 2012, cơ quan đã có thông báo rằng một khu vực rộng của Lãnh thổ Nam Cực thuộc Anh đã được đặt tên là Vùng đất Nữ hoàng Elizabeth theo tên của Nữ hoàng. Quốc vụ khanh Các vấn đề Đối ngoại và Thịnh vượng chung, William Hague, nói rằng việc đặt tên là "một sự tưởng nhớ phù hợp vào cuối Năm Kim cương của Nữ hoàng". Vùng đất Nữ hoàng Elizabeth có diện tích gần gấp đôi Vương quốc Anh và thực chất là một vùng hình tam giác của Nam Cực, với một đỉnh ở Cực Nam Địa lý. Nó giáp với Thềm băng Filchner-Ronne về phía Bắc, Vùng đất Coats về phía Đông Bắc, Vùng đất Queen Maud về phía Đông, và kéo dài về phía Tây đến một đường giữa Cực Nam Địa lý và Dòng băng Rutford, phía đông của Vịnh Constellation. Dãy núi Pensacola, được phát hiện vào tháng 1 năm 1956, kèo dài khoảng dọc theo đường đông bắc đến tây nam dọc theo trung tâm lãnh thổ. Tên của khu vực sẽ được đưa vào tất cả các bản đồ của Anh. Vùng đất Nữ hoàng Elizabeth là khu vực thứ hai của Nam Cực được đặt tên để vinh danh Nữ hoàng Elizabeth II. Đầu tiên là Vùng đất Princess Elizabeth, nằm trong Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc. Nó được đặt tên vào năm 1931 để vinh danh Công chúa Elizabeth lúc bấy giờ dưới thời trị vì của ông nội George V với tư cách là Vua của Úc. Phản ứng Argentina, nước có vùng tuyên bố chủ quyền ở Nam Cực chồng lấn với Lãnh thổ Nam Cực của Anh, đã chỉ trích việc đặt tên, gọi đó là "cuộc tấn công có hệ thống" và mô tả nó là "sự khiêu khích" sau những căng thẳng gần đấy về chủ quyền của Argentina đối với Quần đảo Falkland, một Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh. Bộ Ngoại giao Nga đã đưa ra một tuyên bố liên quan đến việc đặt tên, trong đó họ nhắc nhở rằng Nga là một trong những bên ban đầu của Hiệp ước Nam Cực năm 1959 và kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên tuân thủ đầy đủ, vô điều kiện và có trách nhiệm với các điều khoản của hiệp ước (trong đó bao gồm Vương quốc Anh). Theo Hiệp ước Nam Cực, "không có hành động hoặc hoạt động nào diễn ra trong khi Hiệp ước hiện tại có hiệu lực sẽ tạo thành cơ sở để khẳng định, hỗ trợ hoặc từ chối chủ quyền đối với lãnh thổ ở Nam Cực, và không tạo ra bất kỳ quyền chủ quyền nào ở Nam Cực". Xem thêm Vùng đất Princess Elizabeth Quần đảo Nữ hoàng Elizabeth Tham khảo Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Anh Vùng của châu Nam Cực Nữ hoàng Elizabeth Khởi đầu năm 2012 Quan hệ Vương quốc Liên hiệp Anh-Argentina
19815303
https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%BCr%C3%BCm
Dürüm
Dürüm (, "cuốn") hay dürme là một món bánh mì cuộn trong ẩm thực Thổ Nhĩ Kỳ thường gồm các nguyên liệu giống với doner kebab. Phần bánh mì cuộn được làm từ bánh mì dẹt lavash hoặc yufka. Dürüm rất phổ biến như một món ăn đường phố ở Thổ Nhĩ Kỳ, hoặc cũng có thể được thưởng thức trong các nhà hàng. Xem thêm Burrito Gyros Roti Shawarma Tham khảo Đọc thêm Món bánh mì dẹt Từ ngữ tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ Thức ăn đường phố Thổ Nhĩ Kỳ Bánh mì kẹp nóng
19815305
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tart%20gypsy
Tart gypsy
Tart gypsy là một loại bánh tart được làm từ sữa bay hơi, đường muscovado (có thể được thay thế bằng đường nâu nhạt trong một số cách chế biến khác), và pastry. Tart gypsy có nguồn gốc từ Đảo Sheppey ở hạt Kent. Loại bánh tart này có vị cực kỳ ngọt và đối với nhiều người, nó gắn liền với bữa tối ở trường học. Mặc dù bánh tart gypsy thường được làm bằng sữa bay hơi, nhưng nó cũng có thể được làm bằng sữa đặc. Điều này giúp cho bánh tart cứng hơn cũng như ngọt hơn, và có màu đậm hơn. Một truyền thuyết kể rằng một người phụ nữ đã tạo ra món bánh tart này để giúp những trẻ em người Digan không bị đói. Tham khảo Bánh tart Món tráng miệng Vương quốc Liên hiệp Anh Ẩm thực Anh Pie Vương quốc Liên hiệp Anh Lịch sử Kent Đảo Sheppey
19815306
https://vi.wikipedia.org/wiki/Viktor%20Zubarev
Viktor Zubarev
Viktor Yegorovich Zubarev () (10 tháng 4 năm 1973 – 18 tháng 10 năm 2004) là một tiền đạo bóng đá người Kazakhstan. Ông có biệt danh Bác Stepan (дядя Стёпа). Sự nghiệp Ông chơi cho Batyr, Irtysh và Esil Bogatyr ở quê nhà, cho Arsenal Tula và Lokomotiv Nizhny Novgorod ở Nga, và cho Apollon Limassol ở Síp. Đội tuyển quốc gia Zubarev được huấn luyện viên Serik Berdalin triệu tập để đại diện cho đội tuyển quốc gia trong trận đấu với Pakistan thuộc vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 1998. Ông lập hat-trick đầu tiên của sự nghiệp trong trận đấu này, giúp Kazakhstan giành chiến thắng 7–0. Ông tiếp tục ghi thêm 12 bàn sau 18 ra sân trong màu áo đội tuyển quốc gia, là cầu thủ ghi bàn hàng đầu thứ hai của đội tuyển quốc gia, sau khi Ruslan Baltiev vượt lên giành vị trí thứ nhất. Qua đời Zubarev qua đời vì sử dụng ma túy quá liều trong căn hộ của mình ở Omsk. Thống kê sự nghiệp Quốc tế Bàn thắng quốc tế Tất cả các bàn thắng do ông ghi được thể hiện ở dưới, quy ước cột Tỷ số và Kết quả liệt kê số bàn thắng của Kazakhstan trước. Danh hiệu Câu lạc bộ Irtysh Pavlodar Giải ngoại hạng/Super League (4): 1997, 1999, 2002, 2003 Cúp bóng đá Kazakhstan (1): 1997-98 Apollon Limassol Cúp bóng đá Síp (1): 2000–01 Cá nhân "Cầu thủ xuất sắc nhất năm" của GOAL Journal: 1999 Cypriot Cup Winner: 2001 Tham khảo Liên kết ngoài Memorial article Sinh năm 1973 Mất năm 2004 Cầu thủ bóng đá Apollon Limassol FC Tiền đạo bóng đá Cầu thủ bóng đáKazakhstan Cầu thủ đội tuyển bóng đá quốc gia Kazakhstan Cầu thủ bóng đá Kazakhstan ở nước ngoài Người Kazakhstan gốc Nga Cầu thủ bóng đá nước ngoài ở Síp Cầu thủ Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Síp Cầu thủ Giải bóng đá ngoại hạng Kazakhstan Cầu thủ bóng đá FC Lokomotiv Nizhny Novgorod Cầu thủ bóng đá FC Irtysh Pavlodar Cầu thủ bóng đá FC Kyzylzhar Cầu thủ bóng đá Đại hội Thể thao châu Á 1998 Cầu thủ bóng đá FC Arsenal Tula Vận động viên Đại hội Thể thao châu Á của Kazakhstan Người vùng Pavlodar
19815310
https://vi.wikipedia.org/wiki/Viktor%20Vladislavovich%20Zubarev
Viktor Vladislavovich Zubarev
Viktor Vladislavovich Zubarev (; 20 tháng 2 năm 1961 - 31 tháng 5 năm 2023) là một chính khách người Nga, từng là nghị sĩ của Duma Quốc gia khóa thứ 5, 6, 7 và 8. Từ năm 1984 đến năm 1987, Zubarev là kỹ sư tại Viện Hóa học và Công nghệ Hóa học thuộc Phân viện Siberia của Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô. Từ năm 1987 đến năm 1990, ông là kỹ sư trưởng trong lĩnh vực mô hình hóa các quy trình khai thác mỏ tại Viện Khai thác mỏ. Vào cuối thập niên 1980, ông tham gia vào việc kinh doanh. Năm 1996, ông trở đại biểu của hội đồng dân biểu thành phố Krasnoyarsk. Từ năm 1997 đến 2007, ông là đại biểu của Hội đồng lập pháp vùng Krasnoyarsk. Vào ngày 2 tháng 12 năm 2007, Zubarev được bầu làm nghị sĩ của Duma Quốc gia thứ 5. Từ năm 2011 đến 2012, ông tiếp tục là đại biểu của Hội đồng lập pháp vùng Krasnoyarsk. Từ năm 2012 đến năm 2014, ông là nghị sĩ Duma Quốc gia thứ 6; Tuy nhiên, sau đó, ông đã từ chức từ sớm. Từ năm 2016 đến năm 2021, ông là nghị sĩ của Duma Quốc gia thứ 7. Từ tháng 9 năm 2021, ông là nghị sĩ của Duma Quốc gia thứ 8. Trừng phạt Ông Zubarev đã bị chính phủ Vương quốc Liên hiệp Anh trừng phạt vào năm 2022 vì liên quan đến chiến tranh Nga-Ukraina. Qua đời Ông Zubarev qua đời ngày 31 tháng 5 năm 2023, hưởng thọ 62 tuổi. Tham khảo Sinh năm 1961 Mất năm 2023 Chính khách Nước Nga Thống nhất Chính khách Nga thế kỷ 21 Thành viên triệu tập lần thứ 5 của Duma Quốc gia (Liên bang Nga) Thành viên triệu tập lần thứ 6 của Duma Quốc gia (Liên bang Nga) Thành viên triệu tập lần thứ 7 của Duma Quốc gia (Liên bang Nga) Thành viên triệu tập lần thứ 8 của Duma Quốc gia (Liên bang Nga) Cựu sinh viên Học viện Dịch vụ Nhà nước Nga Người Krasnoyarsk (vùng) Người Nga chịu lệnh trừng phạt của Vương quốc Liên hiệp Anh
19815322
https://vi.wikipedia.org/wiki/Giao%20l%E1%BB%99%20Seochang
Giao lộ Seochang
Giao lộ Seochang (Tiếng Hàn: 서창 분기점, 서창JC, Hanja: 西昌分岐點), còn được gọi là Seochang JC, là giao lộ của Đường cao tốc Yeongdong và Đường cao tốc Gyeongin thứ hai nằm ở Seochang-dong, Mansu 6-dong và Susan-dong, Namdong-gu, Incheon. Điểm đầu của Đường cao tốc Yeongdong nằm cách Giao lộ Seochang 0,51 km về phía Incheon. Nếu tiếp tục đi thẳng đến Munemi-ro, được kết nối trực tiếp từ giao lộ này, bạn có thể sử dụng Nút giao thông Jangsu trên Đường cao tốc vành đai 1 vùng thủ đô Seoul, nhưng không thể đi tới Pangyo. Nếu đi thẳng xa hơn, sẽ được kết nối với Songnae-daero đi qua Bucheon-si và nếu tiếp tục đi thẳng, nó sẽ được kết nối với Gimpohangang-ro và Olympic-daero. Lịch sử 29 tháng 3 năm 1991: Khu vực Seochang-dong, Namdong-gu được công bố là Giao lộ Seochang trong Quảng trường Giao thông Cơ sở Quy hoạch Đô thị Incheon 7 tháng 7 năm 1994: Bắt đầu hoạt động với việc mở Đường cao tốc Seohaean giữa Neunghae và Ansan và Đường cao tốc Gyeongin thứ hai giữa Seochang và Gwangmyeong Thông tin cấu trúc Vị trí: Seochang-dong, Mansu 6-dong và Susan-dong, Namdong-gu, Incheon. Nó là một loại chồng cỏ ba lá, trong đó đoạn đường ra của Đường cao tốc Gyeongin thứ hai được cuộn lại. Giao lộ đi qua Jangsucheon. Kết nối các tuyến đường Hướng đi Gangneung Đường cao tốc Yeongdong (Số 1) Hướng đi Incheon・Seongnam Đường cao tốc Gyeongin thứ hai (Số 9) Hướng đi Mansu-dong Munemi-ro Kết nối gián tiếp: Inju-daero (sử dụng Ngã tư Jangseungbaekisageori) Tham khảo Seochang Seochang Seochang
19815329
https://vi.wikipedia.org/wiki/Patty%20melt
Patty melt
Patty melt là một loại bánh mì kẹp bao gồm một miếng thịt bò xay với pho mát tan chảy (theo truyền thống là pho mát Thụy Sĩ) và cùng với hành tây nướng giữa hai lát bánh mì (theo truyền thống là bánh mì đen, mặc dù bánh mì chua hay bánh mì nướng Texas đôi khi được thay thế ở một số khu vực, bao gồm cả miền Nam Hoa Kỳ). Patty melt là một biến thể của cheeseburger truyền thống Mỹ, về cơ bản biến nó thành một chiếc bánh sandwich, phục vụ nó trên bánh mì cắt lát thay vì bun. Lịch sử Không rõ món patty melt được phát minh ra khi nào, nhưng rất có thể là vào giữa thế kỷ 20, hoặc trong thời kỳ Đại khủng hoảng hay Sự mở rộng kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Một số nhà văn ẩm thực đã gợi ý rằng nhà hàng Tiny Naylor ở Los Angeles có thể đã phát minh ra món patty melt vào khoảng giữa năm 1930 và 1959, tùy thuộc vào nguồn. Ngay cả khi Naylor không phát minh ra bánh sandwich, người ta đồng ý rằng anh và gia đình đã giúp phổ biến bánh sandwich trong các nhà hàng tương ứng của họ, bao gồm Tiny Naylor's, Du-par's, và Wolfgang Puck's Granita, trong hơn nửa thế kỷ trở lại đây. Xem thêm Bánh mì kẹp Hamburger Tham khảo Ẩm thực Hoa Kỳ Thức ăn nhanh Hamburger Bánh mì kẹp
19815332
https://vi.wikipedia.org/wiki/Makarony%20po-flotski
Makarony po-flotski
Makarony po-flotski (tiếng Nga: макароны по-флотски, dịch tiếng Anh: navy-style pasta) là món ăn trong ẩm thực Nga được làm từ pasta (thường là macaroni, penne hoặc fusilli) trộn với thịt xay hầm (thịt bò hay thịt lợn) và hành tây, được nêm với muối ăn và tiêu đen. Ban đầu, nó được phục vụ trong lực lượng hải quân, món ăn này trở nên phổ biến ở Nga do tính đơn giản, chi phí thấp và thời gian chuẩn bị ngắn. Makarony po-flotski trở nên đặc biệt nổi tiếng sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong thời kỳ đói nghèo ở Liên Xô. Lịch sử Một trong những tài liệu tham khảo đầu tiên về món macaroni với thịt trong lực lượng hải quân xảy ra liên quan đến cuộc binh biến diễn ra vào ngày 19 tháng 10 năm 1915 trên chiến hạm Gangut. Lý do của cuộc nổi loạn là do vi phạm truyền thống hàng hải, khi sau khi thực hiện công việc nặng nhọc về thể chất, đó là chất than lên tàu, thay vì mì ống thông thường với thịt, các thủy thủ được cung cấp cháo lúa mạch. Ấn bản năm 1939 của "Cuốn sách về món ăn ngon và tốt cho sức khỏe" chứa một công thức cho món "Mì ống với thịt" đóng hộp, tương tự như món mì ống trong Hải quân. Ngoài ra còn có một công thức cho "Macaroni hoặc mì với thịt", công nghệ nấu ăn bao gồm chiên thịt băm. Lần đầu tiên, công thức của món ăn có tên "Navy Pasta" được xuất bản trong cuốn sách "Nấu ăn" ấn bản năm 1955. Sau đó nó cũng được đưa vào cuốn sách Original Cuisine (1965), "Hướng dẫn nấu ăn trong các đơn vị quân đội và các tổ chức của quân đội và hải quân Liên Xô" (1980) và "Sách giáo khoa của Coca" (1982). Năm 1981, "mì ống với thịt a la Navy" đóng hộp được sản xuất.. Năm 2008, "Rospotrebnadzor" đã cấm chuẩn bị mì ống hải quân tại các cơ sở cung cấp suất ăn trong các cơ sở giáo dục và trong các cơ sở dịch vụ xã hội dành cho người cao tuổi nhằm "ngăn chặn sự xuất hiện và lây lan của các bệnh truyền nhiễm và các bệnh không lây nhiễm hàng loạt (ngộ độc)".. Chuẩn bị Pasta được nấu chín trong nước sôi cho thêm muối, hành tây và thịt được băm nhỏ. Sau khi đổ một ít dầu lên chảo, cho hành tây xắt nhỏ vào phi thơm và sau khi hành có màu vàng thì cho thịt vào xào, rồi bêm với muối và hạt tiêu. Khi thịt được xào và mì chín, chúng được trộn với nhau. Món ăn thường được phục vụ không kèm theo bất kỳ phụ gia nào, nhưng có thể ăn kèm với đồ muối chua. Có thể thay thịt xay bằng thịt hộp (tushonka). Trung bình "thịt bò đóng hộp" Tushonka có nhiều gia vị và đủ ngon ngọt để thay thế cho hành, trong khi nó cũng có một lượng thịt kha khá. Văn hóa Món pasta hải quân này được đề cập bởi Sergey Pavlovich Korolyov trong chuyên khảo Boris Chertok, kể về các sự kiện trên Tàu ngầm Đề án 611 của Liên Xô năm 1955. Đạo diễn và diễn viên người Ấn Độ, Raj Kapoor tại các buổi chiêu đãi ở xưởng phim của anh bắt đầu chiêu đãi khách món mì ống kiểu hải quân sau khi ông đến thăm Liên Xô vào năm 1954 với buổi ra mắt bộ phim "Awaara". Xem thêm Spaghetti bolognese Spaghetti với thịt viên Pasta Ẩm thực Nga Tham khảo Ẩm thực Liên bang Nga Ẩm thực Xô Viết Món từ pasta Món ăn từ thịt Món ăn
19815348
https://vi.wikipedia.org/wiki/Pirelli
Pirelli
Pirelli & C. S.p.A. là một nhà sản xuất lốp xe đa quốc gia của Ý có trụ sở tại thành phố Milano, Ý. Công ty đã được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Milan từ năm 1922, là nhà sản xuất lốp xe lớn thứ 6 và tập trung vào sản xuất lốp tiêu dùng cho ô tô, xe máy và xe đạp. Nó có mặt ở châu Âu, châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ Latinh, Bắc Mỹ và các quốc gia hậu Xô viết, hoạt động thương mại tại hơn 160 quốc gia. Nó có 19 mạng lưới sản xuất tại 13 quốc gia và mạng lưới khoảng 14.600 nhà phân phối và bán lẻ. Năm 2015, China National Chemical Corp. Ltd. (ChemChina) nắm quyền kiểm soát Pirelli; với việc công ty nhà nước Trung Quốc đồng ý duy trì cơ cấu sở hữu của công ty lốp xe cho đến năm 2023. Pirelli đã tài trợ cho các cuộc thi thể thao từ năm 1907 và là đối tác và nhà cung cấp lốp xe độc quyền cho Grand-Am Rolex Sports Car Series từ 2008–2010, FIA Formula One World Championship từ 2011–nay và cho FIM World Superbike Championship. Trụ sở chính của Pirelli được đặt tại quận Bicocca của Milano. Pirelli hiện chỉ là một công ty sản xuất lốp xe. Trong quá khứ, nó đã tham gia vào lĩnh vực thời trang và hoạt động trong năng lượng tái tạo và giao thông bền vững. Vào ngày 4 tháng 10 năm 2017, Pirelli trở lại Sàn giao dịch chứng khoán Milan sau khi tập trung kinh doanh vào các sản phẩm tiêu dùng thuần túy (lốp ô tô, xe máy và xe đạp) và các dịch vụ liên quan, đồng thời tách mảng kinh doanh lốp công nghiệp. Bộ lịch cùng tên của Pirelli đã được xuất bản từ năm 1964 và có sự đóng góp của nhiều nhiếp ảnh gia nổi tiếng trong những năm qua như Helmut Newton, Steve McCurry, Peter Lindbergh, Richard Avedon, Bruce Weber, Herb Rits và Annie Leibovitz. Trụ sở chính của công ty tại Hoa Kỳ được đặt tại Rome, Georgia. Lịch sử Công việc công ty Tiếp thị Tài trợ Đua xe thể thao Đầu tư ra nước ngoài Hệ thống âm thanh Xem thêm Ghi chú Tham khảo Liên kết ngoài PirelliTyre.com Pirelli Tyres Worldwide Yahoo! Pirelli & C. S.p.A. Company Profile Portronics Bluetooth Speaker Công ty ô tô của Ý Nhà sản xuất lốp xe Ý Nhà sản xuất phụ tùng xe đạp Công ty ô tô thành lập năm 1872 Nhà sản xuất máy thở Thương hiệu Ý Công ty sản xuất đồng hồ của Ý Công ty đa quốc gia có trụ sở tại Ý Công ty Ý thành lập năm 1872 Chào bán công khai lần đầu thập niên 1920 Các công ty được liệt kê trên Borsa Italiana Nhà cung cấp lốp xe Công thức 1 Nhà sản xuất thiết bị lặn
19815350
https://vi.wikipedia.org/wiki/Umaib%C5%8D
Umaibō
hay "cây gậy thơm ngon" là món bỏng ngô hình trụ của Nhật Bản. Nó được sản xuất bởi Riska và được bán bởi Yaokin. Có rất nhiều loại Umaibō với các hương vị khác nhau, trong đó có vị cay mặn giống salad, mentaiko, takoyaki và phô mai; và vị ngọt như ca cao, caramel, và sô-cô-la. Những hương vị mới lạ và khác biệt thường xuyên được giới thiệu và được bán như một món hàng giới hạn nhằm giữ sự hứng thú cho người mua và tạo ra xu hướng. Linh vật của sản phẩm là hình ảnh một chú mèo tròn không tai, giống với ngoại hình của chú mèo máy Doraemon. Nhân vật này được xem là một sinh vật ngoài hành tinh, sinh ngày 13 tháng 9, 1978, tại một ngôi sao nào đó trên vũ trụ xa xôi. Với cái tên chưa được xác định, linh vật đôi khi còn được gọi với biệt danh Umaemon, một cách chơi chữ của từ Doraemon, cùng với những biệt danh khác như Doyaemon và Umai BOY. Umaibō được biết đến nhờ giá thành cực kỳ rẻ với giá bán lẻ đề xuất là 10 yên (tức là khoảng 9 đô tiền xu vào năm 2022), và đó cũng là điểm khiến cho món hàng trở nên thu hút.Sau thời gian giữ vững giá bán kể từ khi phát hành vào năm 1979, vào tháng 1 năm 2022, đã có thông báo rằng giá bán sản phẩm sẽ được tăng lên thành 12 yên, đây cũng là đợt tăng giá sản phẩm đầu tiên trong hơn 40 năm qua. Lịch sử Umaibō là một phiên bản được thiết kế lại của món bỏng ngô trước đó có tên là "Umaimai Bar". Sản phẩm ra mắt vào tháng 7 năm 1979 với mức giá nổi tiếng chỉ 10 yên một chiếc, với mục đích ban đầu nhắm đến trẻ em và thanh niên có ngân sách eo hẹp, và thường được bán trong các cửa hàng kẹo. Nó đã trở nên phổ biến không chỉ ở các cửa hàng kẹo mà còn nhanh chóng được bán ở khắp mọi nơi, bao gồm cả các cửa hàng tiện lợi (combini) và các siêu thị phổ biến ở Nhật Bản . Các phiên bản được đóng thành túi với số lượng lớn cũng sớm được sản xuất ra để bán. Mánh lới quảng cáo hương vị quay vòng là một bổ sung ban đầu, với hơn 60 hương vị khác nhau được phát hành trong suốt vòng đời của sản phẩm. Ba hương vị phổ biến nhất vẫn là potage ngô, phô mai và mentai . Vào năm 2007, hầu hết các Umaibō đã được thay đổi một cách tinh vi để trông sản phẩm nhỏ hơn và nhẹ hơn, với 1 gam được loại bỏ khỏi sản phẩm. Trước các vấn đề về chuỗi cung ứng trở nên trầm trọng hơn do đại dịch COVID-19 và lạm phát tiếp tục (10 JPY vào năm 1979 có giá trị khoảng 15 JPY vào năm 2022, một sự sụt giảm giá trị tương đối đáng kể), Yaokin đã tăng giá lên 12 JPY kể từ tháng 1 năm 2022. Với sự nổi tiếng của món bỏng ngô que, Yaokin cũng bán các sản phẩm phụ khác không phải đồ ăn nhẹ ăn theo sản phẩm, thường được gắn nhãn hiệu với linh vật là một sinh vật ngoài hành tinh dễ thương. Chúng bao gồm son dưỡng môi và muối tắm, văn phòng phẩm và trò chơi pachislot theo các chủ đề liên quan. Năm 2017, Yaokin thông báo rằng Umaemon sẽ có một em gái, , người đã được "sinh ra" trong một thời gian ngắn vào năm 2017. Các hương vị phổ biến Hiện đang lưu hành trên thị trường Mentai bột ngô Natto Phô mai Hamburger kèm Sốt Teriyaki Xúc xích Ý Salad rau củ Cà ri gà nước sốt Tonkatsu Tôm và Mayonnaise takoyaki Sô cô la Nori Lưỡi bò Bánh quy đường Bánh ú Yakitori Chỉ được bán những khu vực cụ thể Monja, Bánh táo (Tokyo) Mật ong (Shizuoka) Mentaiko(Kyūshū) Okonomiyaki (Kansai) Kiritanpo(Akita) Các loại vị bị ngừng sản xuất Kẹo caramen Ca cao Kabayaki Saki-ika Choika Panchi Cua Chanko Omuraisu Gyoza Sô cô la đậu phộng Bánh bao cua Mame-rikan (Đậu Mỹ) Cơm nắm Umeboshi Tôm hùm đỏ Hotdog Thịt bò biển Cà ri Pizza Tham khảo Liên kết ngoài Umaibou Catalog Site Yaokin Official Site Ẩm thực Ẩm thực Nhật Bản Đồ ăn vặt
19815352
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n%20%C4%90%C3%ACnh%20B%C3%A1
Trần Đình Bá
Trần Đình Bá (1867-1933) là một quan đại thần dưới triều Nguyễn. Xuất thân Trần Đình Bá còn gọi là Trần Đình Bách, tự Phước Trang, hiệu Tân Phủ, sinh ra và lớn lên tại ấp Phước Tự, thôn Hiền Lương, tổng Hiền Lương, huyện Phong Điền, phủ Thừa Thiên (nay là thôn Hiền Lương, xã Phong Hiền, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế). Ông xuất thân trong một gia đình làm nghề rèn nổi tiếng của làng Hiền Lương. Cha ông là Trần Văn Chương, từng giữ chức Chánh đội trưởng (đội rèn) dưới triều vua Thiệu Trị và Tự Đức. Thân mẫu của ông là Hoàng Thị Hòa. Thuở nhỏ ông đã có ý thức trong việc học hành thi cử, chính sự ham học hỏi mà ông đã theo học với Tiến sĩ Trần Đạo Tiềm ở làng Đông Lâm Hạ (Quảng Vinh, Quảng Điền). Sự nghiệp Năm 1897 dưới thời vua Thành Thái, Trần Đình Bá dự thi Hương khoa Đinh Dậu, đỗ Cử nhân và xin được vào học tại trường Quốc Tử Giám. Năm 1898 niên hiệu Thành Thái thứ mười, ông tham dự kỳ thi Hội khoa Mậu Tuất và đỗ Phó bảng, sau đó ông lần lượt được triều đình bổ nhiệm giữ các chức vụ: Sơ Thừa biện, rồi thăng Thừa chỉ, Tri huyện... Năm 1910, ông được triều đình nhà Nguyễn bổ nhiệm giữ chức Án sát tỉnh Thanh Hóa. Năm 1915, ông được triều đình Nguyễn tiến cử vào Hội đồng Bác vật khảo sát việc lập đường hỏa xa (đường xe lửa). Ông được cho là đã hết lòng bảo vệ, bênh vực quyền lợi của nhân dân Trung kỳ khi ruộng đất bị xâm phạm. Tháng 5 năm 1915, triều đình cử ông vào tỉnh Quảng Nam thanh tra lại tất cả bản án kêu oan. Năm 1919, triều đình bổ nhiệm ông làm Tổng đốc An - Tĩnh (Nghệ An - Hà Tĩnh). Trong thời gian này, Trần Đình Bá đã bí mật ám trợ cho người hoạt động yêu nước Việt Nam. Ngay khi biết được tin mật thám Pháp đang theo dõi bủa lưới bắt nhóm thanh niên yêu nước tại trường Quốc Học Vinh, Trần Đình Bá đã nhắn người thân tín báo ngay cho họ biết: "Tôi biết rằng có mấy cậu học sinh trường Quốc học, tối thứ 7, Chủ nhật vẫn thường tụ tập với nhau nói chuyện chính trị. Họ là những học sinh ưu tú trong trường. Nên cẩn thận đấy, sở mật thám (Pháp) đã bắt đầu để ý theo dõi’". Nhờ biết tin này, các thanh niên học sinh yêu nước Việt Nam kịp thời thoát khỏi cảnh bắt bớ của mật thám và sau này trở thành các trí thức cách mạng Việt Nam: Đặng Thai Mai, Hà Huy Giáp, Tạ Quang Bửu… Nhận thấy Trần Đình Bá được nhân dân Trung Kỳ mến phục nên khi đang giữ chức Tổng đốc An Tĩnh, ông nộp đơn xin từ chức về hưu trí; triều đình vẫn cố giữ lại và mời vào kinh đô Huế với lý do:“Trần Đình Bá, Hiệp tá đại học sĩ, lĩnh An – Tĩnh Tổng đốc, là người giữ được phong độ khí tiết nhà Nho, có đức độ lớn, tính rất cẩn trọng. Tuy đến hạn xin về hưu nhưng dùng đức phải cần người có tuổi. Huống chi việc hình phạt cần thận trọng. Nay chuẩn thực thụ Hiệp tá đại học sĩ, đổi về Kinh giữ chức Hình bộ Thượng thơ sung Cơ mật viện đại thần, kiêm quản viện Đô Sát”.Đến năm 1923, ông tiếp tục được bổ nhiệm giữ chức Thượng thư Bộ Hình, sung vào Đại thần Cơ mật viện. Ông được cho là người luôn giữ được phẩm chất, khí phách của một bậc trượng phu đương thời: Không tham ô, tham quyền cố vị; không bị mua chuộc, lợi dụng; giữ trọn khí tiết đạo làm quan chân chính. Năm 1925 nhân lúc Khải Định chết, Pháp bắt triều đình Huế ký một hiệp ước mới ngày 25 tháng 11, tước đoạt hết quyền vua, nhường cho họ nắm giữ mọi quyền nội trị và chỉ dành riêng cho triều đình Huế phần trông coi việc tế lễ mà thôi. Ông từ khước không chịu ký tên, sau đó bỏ quan về làng. Năm 1923, sau khi vua Khải Định triệu hồi Trần Đình Bá về Huế giữ chức Thượng thư Bộ Hình, vì vậy ông có thời gian để lo việc gia đình cũng như giúp đỡ người dân hai làng Phú Lễ và Hiền Lương. Để trả ơn ông đã có công với dân làng, người dân Phú Lễ đã nhượng lại một phần đất của làng nằm giáp với làng Hiền Lương để làm sinh phần của ông và gia đình sau này. Sau khi có văn tự chuyển nhượng, Trần Đình Bá đã cho xây thành quách bao quanh (hiện nay, một số đoạn thành vẫn còn), đồng thời tiến hành xây lăng cho mình và bà Hoàng Thị Hòa. Lăng mộ của ông và mẹ được xây dựng cùng thời, theo phong cách triều Nguyễn. Hệ thống trụ biểu, la thành, bình phong và những họa tiết trang trí rất công phu và tinh xảo. Tưởng niệm Năm 1933, sau khi mất, thi hài ông được đưa vào an táng ở sinh phần của ông đã định trước. Nhiều đồng liêu – đồng hương kính điếu nhiều đối liễn, trong đó Phước Môn có câu đối:Thiết khoán minh tồn, tái thế ưng tư hồi cố quốc Ngọc lâu phú tựu, cựu thần ủy đắc kiến tiên vươngĐến năm 1936, con cháu trong gia tộc đã xây dựng thêm lăng vợ ông là bà Trần Thị Cháu và con Trần Đình Huy ngay chính trên khu đất này. Theo Quyết định số 3329/QĐ-UBND ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế chính thức công nhận Lăng mộ và nhà thờ Trần Đình Bá là di tích lịch sử cấp tỉnh. Nhận định Nghiên cứu cuộc đời và sự nghiệp của Trần Đình Bá, Viện Sử học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nhận xét:"Trần Đình Bá nhờ tài đức đã khá hanh thông trên quan trường, giữ những chức vụ quan trọng. Mặc dù làm quan trong chế độ chính trị- xã hội phức tạp nhưng ông vẫn thể hiện rõ bản lĩnh khí tiết, khảng khái, trong sạch, ngay thẳng, hết lòng vì dân vì nước, có công ngầm giúp đỡ cách mạng Việt Nam trong buổi đầu đầy gian khó, được các sách, sử ca ngợi như một tấm gương cho hậu thế noi theo. Ông xứng đáng được hậu thế tôn vinh, là tấm gương sáng cho giáo dục nhân phẩm con người". Tham khảo Sinh năm 1867 Mất năm 1933 Tiến sĩ nhà Nguyễn Đại học sĩ triều Nguyễn Nam tước nhà Nguyễn
19815362
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99i%20tuy%E1%BB%83n%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20n%E1%BB%AF%20qu%E1%BB%91c%20gia%20T%C3%A2y%20Ban%20Nha
Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Tây Ban Nha
Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Selección Española de Fútbol Femenina) đại diện cho Tây Ban Nha tại các giải đấu bóng đá nữ quốc tế từ năm 1980, và được quản lý bởi Liên đoàn bóng đá Hoàng gia Tây Ban Nha (RFEF). Đội tuyển nữ Tây Ban Nha tham dự Giải vô địch bóng đá nữ thế giới lần đầu tiên vào năm 2015 và bị loại từ vòng bảng. Năm 2019, đội dừng bước ở vòng 16 đội. Năm 2023, đội đã giành chức vô địch lần đầu tiên. Tây Ban Nha có bốn lần tham dự Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu, thành tích tốt nhất là lọt vào bán kết năm 1997. Đội chưa từng tham dự một kỳ Thế vận hội nào trong lịch sử. Hiện tại, đội đang đứng ở vị trí thứ 6 trên bảng xếp hạng bóng đá nữ FIFA. Thành tích tại các giải đấu quốc tế Giải vô địch bóng đá nữ thế giới Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu Cầu thủ Đội hình hiện tại Đội hình 23 cầu thủ được triệu tập tham dự Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2023. Số liệu thống kê tính đến ngày 20 tháng 8 năm 2023 Triệu tập gần đây Các cầu thủ dưới đây được triệu tập trong vòng 12 tháng. INJ Rút lui vì chấn thương. PRE Chỉ nằm trong danh sách sơ bộ. WD Rút lui vì lí do cá nhân. Kỷ lục Số liệu thống kê tính đến ngày 6 tháng 7 năm 2023. Những cầu thủ in đậm vẫn đang thi đấu. Cầu thủ thi đấu nhiều nhất Cầu thủ ghi bàn hàng đầu Đội trưởng Tham khảo Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia châu Âu
19815368
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tart%20Neenish
Tart Neenish
Tart Neenish hay bánh neenish là một loại bánh tart được làm từ pastry và nhân bao gồm kem gelatin ngọt, kem bơ, đường bột, hoặc hỗn hợp chanh và sữa đặc, với lớp kem khô trên mặt bánh tart có hai màu. Việc thêm một lớp mứt mâm xôi là một biến thể của công thức phổ biến này. Các màu được sử dụng thường là sự kết hợp của màu nâu, trắng và hồng. Chúng hầu như chỉ có kích thước như những phần ăn riêng lẻ, 60–80mm trong đường kính. Món bánh tart này ban đầu được tạo ra ở Úc và chủ yếu được tìm thấy ở đó, bên cạnh New Zealand và Quần đảo Falkland. Lịch sử Đến nay, vẫn chưa rõ về nguồn gốc của tên gọi "neenish". Một bài báo trong tờ Sydney Morning Herald gán cái tên này cho một người phụ nữ có tên là Ruby Neenish, nhưng điều này sau đó được tiết lộ là một trò đùa. Các tên thay thế như nenische (năm 1929) và nienich (năm 1935) gợi ý nguồn gốc từ Đức, mặc dù neenish đã được biết đến trước các tên thay thế, gợi ý những tên này những cái tên nhằm mang lại hương vị "lục địa" cho bánh tart. "Bánh Nenish" xuất hiện trên các quảng cáo của báo Sydney vào đầu năm 1895, và một tài liệu tham khảo về bánh tart neenish được tìm thấy trong một công thức trong tờ tạp chí The Sydney Mail vào tháng 11 năm 1901. Một công thức được xuất bản trong tờ Daily Telegraph ở Launceston vào tháng 1 năm 1903 rất giống nhau. Cả hai công thức đều sử dụng một loại bánh ngọt làm từ hạnh nhân và nhân bao gồm "sữa trứng rất đặc và sữa được làm đặc bằng bột ngô". Mặt trên của bánh bao gồm cà phê và kem vani chia làm hai nửa bằng nhau. Một công thức in ban đầu khác là trong Miss Drake's Home Cookery xuất bản năm 1929, yêu cầu phần nhân kem với gelatin và christabelle màu hồng và lớp kem trắng bên trên. Một công thức năm 1932 trong Miranda's Cook Book yêu cầu nhân sữa trứng, sôcôla và kem trắng. Biến thể Phiên bản bánh tart có hương vị chanh quen thuộc nhất với người dân New Zealand được tìm thấy trong cuốn sách Edmonds Cookery Book. Nó bao gồm một loại nhân làm từ bơ, đường bột, sữa đặc và nước cốt chanh, đặt trong một lớp vỏ bánh ngọt ngắn và phủ một nửa lớp kem trắng và một nửa lớp kem sô cô la (thêm cacao). Ở Úc, từ "tart dứa" thường đề cập đến một biến thể của Tart Neenish, với phần mứt dứa mứt bên dưới nhân và kem chanh dây. Xem thêm Bánh quy đen trắng Tham khảo Ẩm thực Úc Ẩm thực New Zealand Bánh Tart Món tráng miệng Món ngọt Bánh ngọt
19815388
https://vi.wikipedia.org/wiki/Genmaicha
Genmaicha
là loại trà gạo lứt của Nhật Bản có chứa trà xanh được trộn cùng với gạo lứt rang. Đôi khi nó cũng được gọi một cách thông tục là "trà bắp rang" vì trong quá trình rang, một vài hạt gạo bị rang quá lửa và biến thành dạng giống như bỏng ngô, hay còn được gọi là "món trà quốc dân", vì trong trà có sử dụng gạo làm chất độn nhằm giảm giá thành của trà xuống, biến nó trở thành loại thức uống dành cho những người nghèo. Ngày nay, genmaicha được phổ biến cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. Nó cũng được dùng cho những người ăn kiêng với mục đích tôn giáo hoặc được uống giữa các bữa ăn trong một thời gian dài. Đường và tinh bột từ gạo làm cho trà có hương vị ấm áp giống hạt dẻ. Chính vì vậy, thứ trà này được đánh giá là dễ uống và giúp dạ dày dễ chịu hơn. Trà được ngâm từ genmaicha có màu vàng nhạt. Trà có hương vị dịu nhẹ, kết hợp cùng hương vị cỏ tươi của trà xanh cùng với mùi thơm của gạo rang. Genmaicha cũng được bán kèm với matcha (bột trà xanh) như một sản phẩm phụ được thêm vào. Sản phẩm này được gọi là (nghĩa đen là "genmaicha có thêm bột trà"). Matcha-iri genmaicha có hương vị tương tự như genmaicha thông thường, nhưng có mùi vị mạnh hơn và có màu xanh hơn là màu vàng nhạt. Ở Hàn Quốc, có một loại trà tương đồng được gọi là hyeonminokcha ( ; "trà xanh gạo lức"), trong khi từ hyeonmicha ( ), có nguồn gốc từ genmaicha, đề cập đến phương pháp ngâm gạo lứt rang trong nước sôi để làm trà. Xem thêm Danh sách các loại trà xanh Nhật Bản Mugicha, một loại tisane làm từ lúa mạch rang Thức uống ngũ cốc rang Tham khảo Trà Trà Nhật Bản Bài viết có văn bản tiếng Nhật
19815397
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng%28II%29%20cyanide
Đồng(II) cyanide
Đồng(II) cyanide là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học Cu(CN)2. Hợp chất tồn tại dưới dạng bột vô định hình màu xanh lá cây, không tan trong nước và là chất độc. Điều chế Đồng(II) cyanide có thể thu được bằng phản ứng của muối cyanide hòa tan trong dung dịch đồng(II): Kết tủa màu vàng của đồng(II) cyanide không ổn định, dễ bị phân hủy giải phóng cyanogen và đồng(I) cyanide: Tính chất vật lý Đồng(II) cyanide tồn tại dưới dạng chất bột vô định hình màu xanh lá cây, không tan trong nước, dễ bị phân hủy. Ứng dụng Nó được sử dụng để mạ đồng lên sắt và dùng trong tổng hợp hữu cơ. An toàn Đồng(II) cyanide, giống như nhiều muối vô cơ khác của cyanide, là một chất độc. Nó được coi là một trong những chất độc vô cơ mạnh nhất. Hợp chất khác Cu(CN)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Cu(CN)2·4NH3 là tinh thể màu xanh dương. Xem thêm Đồng(I) cyanide Acid hydrocyanic Tham khảo Hợp chất cyanide Hợp chất đồng
19815399
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ollie%20Tipton
Ollie Tipton
Oliver Tipton hoặc Ollie Tipton (sinh ngày 22 tháng 9 năm 2003) là một cầu thủ bóng đá người Anh hiện đang chơi ở vị trí trung vệ cho câu lạc bộ Wolverhampton Wanderers. Sự nghiệp Gia nhập lò đào tạo của Wolves từ khi mới 11 tuổi, Tipton có lần đầu kí vào bản hợp đồng chuyên nghiệp đầu tiên với Wolves vào năm 2020. Tháng 3 năm 2023, Tipton gia hạn hợp đồng với Wolves đến năm 2025. Tham khảo Sinh năm 2003 Nhân vật còn sống Cầu thủ bóng đá Wolverhampton Wanderers F.C.
19815400
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a%20%C4%90%C3%A0n
Chùa Đàn
Chùa Đàn là một truyện dài, thể loại kỳ ảo của Nguyễn Tuân được phát hành đầy đủ lần đầu vào năm 1946 do Quốc Văn xuất bản. Tác phẩm đã được dựng thành các vở cải lương, kịch nói và đặc biệt là phim điện ảnh Mê Thảo — thời vang bóng từng giành được một số giải thưởng trong nước và quốc tế. Chùa đàn gồm 3 phần lần lượt là: Dựng viết năm 1946, Tâm sự của nước độc viết năm 1945 và Mưỡu cuối viết năm 1946. Phần Dựng và Mười cuối được Nguyễn Tuân viết thêm, do sự ảnh hưởng từ cuộc biến động thời cuộc, khi quân đội Việt Minh dành được chiến thắng. Nội dung Dựng (Mười đầu) Người tù Cách Mạng tên Lịnh mang số 2910 trao cho bạn tù mang số 790 - nhân vật xưng "tôi" - một hồi ký có tựa đề Tâm sự của nước độc. Theo đó Lịnh là nhân vật Lãnh Út trong hồi ký. Tâm sự của nước độc Câu chuyện xảy ra tại ấp Mê Thảo, chủ ấp là Lãnh Út giàu có, nhân từ; Lãnh Út sa sút tinh thần kể từ khi vợ mất, ông gần như buông bỏ, vứt bỏ tất mà đắm chìm trong rượu chè. Ông Lãnh có người quản gia trung thành là Bá Nhỡ, người đang trốn tránh án tử hình. Một lần nhớ vợ, ông Lãnh sai Bá Nhỡ mời cô đào Tơ về hát, Bá Nhỡ lặn lội cuối cùng cũng tìm được nhưng bị cô Tơ từ chối vì thợ đàn Chánh Thú, chồng cô mới mất, không có người thay thế và cô thề sẽ không đàn hát nữa. Bá Nhỡ bỏ nhiều tâm sức luyện tập đàn đáy đến độ điêu luyện, nể phục Bá nên cô Tơ nhận lời về ấp Mê Thảo đàn cho ông Lãnh Út. Cô Tơ kể cho Bá Nhỡ về điềm báo Chánh Thú muốn đòi mạng người nào dùng đàn của ông, để đáp lại ơn nghĩa ông Lãnh, Bá quyết định đàn sử dụng câu đần đấy cùng hòa tấu với cô Tơ và ông Lãnh. Ba người cùng nhập tâm cao độ, cuộc đàn hát trở thành một buổi hầu đồng, cơn cao hứng khiến các đầu ngón tay Bá Nhỡ sưng vù rồi không ngừng chảy máu khiến Bá mất mạng. Sau cái chết của Bá Nhỡ, Lãnh Út tiêu hủy toàn bộ rượu và thề không bao giờ rượu chè, chơi bời, đàn hát nữa. Trước kỳ giỗ đầu của Bá Nhỡ ngôi chùa tên chùa Đàn được dựng lên, cô Tơ là người lo việc kinh kệ cho chùa. Mười cuối Sau khi tiếp nhận câu chuyện trong hồi ký, nhân vật Tôi (người tù 790) đã thay đổi tính cách. Nhân vật Tôi rủ cô Tơ - lúc này không còn ở chùa Đàn nữa mà tu hành nơi khác và lấy pháp danh là Tuệ Không - cùng theo cách mạng. Phát hành Tâm sự của nước độc được Nguyễn Tuân viết trong hai ngày. Truyện này vốn thuộc loạt tác phẩm Yêu ngôn của Nguyễn Tuân. Năm 1946 nhà thơ Huy Yên làm việc cho nhà xuất bản Quốc Văn của Lê Ngọc Vu, ông Yên được chọn chỉnh sửa bản in cho Chùa Đàn. Sau khi đọc bản in, nhà văn Nguyễn Tuân rất hứng thú khi ông ông Yên đã sửa chữa đúng với ý mình. Sau này nhà văn Nguyễn Tuân rất coi trọng nhà thơ Huy Yên. Chùa Đàn được tái bản tại Sài Gòn tạm chiếm năm 1947 bởi nhà xuất bản Tân Việt. Đánh giá Nhà văn Khái Hưng cho rằng việc mở rộng Tâm sự của nước độc đã khiến câu chuyện mất đi cái hay, hai phần thêm vào được cho là "không thể vô vị hơn". Nguyễn Tuân đã hy sinh cái đẹp của nghệ thuật để phục vụ mục đích của xã hội. Năm 1953-1954 trong cuộc chính huấn, Nguyễn Tuân có bài viết Nhìn rõ sai lầm thừa nhận sai sót khi phát hành Chùa Đàn, năm 1946. Ông tự nhận hành động của mình là thừa cơ, đi ngược với tư tưởng Cách Mạng, khi Chùa Đàn mang tính siêu nhiên, phản tiến bộ, phản khoa học. Trên báo Tiên Phong số 20, ra ngày 1 tháng 10 năm 1946, cây viết Thời Nhân đã nhận định việc Nguyễn Tuân viết thêm đoạn đầu và cuối cho Tâm sự của nước độc là sự chân thành, cho thấy sự thay đổi trong tư tưởng của Nguyễn Tuân. Chuyển thể Năm 2002, truyện ngắn Chùa Đàn được dựng thành bộ phim Mê Thảo – thời vang bóng do Việt Linh đạo diễn. Bộ phim dành được một số giải thưởng tại Ý, Pháp và Giải khuyến khích của Giải Cánh diều 2002. Năm 2013, Chùa Đàn được PGS Tất Thắng của Nhà hát Kịch Hà Nội chuyển thể thành vở kịch Tiếng đàn vùng Mê Thảo do đạo diễn NSND Doãn Hoàng Giang dàn dựng. Cuối những năm 1990, Nhà hát Cải lương Việt Nam chuyển thể thành vở Tiếng đàn huyền thoại. Tái bản 1946 - Phiên bản đầy đủ đầu tiên do Quốc Văn xuất bản 1947 - Tái bản tại Sài Gòn, do Tân Việt phát hành 1999 - Nằm trong tập Yêu Ngôn 2022 - Nằm trong bộ Việt Nam danh tác do Nhà xuất bản Hội nhà văn phát hành Tham khảo Truyện ngắn Việt Nam Nguyễn Tuân
19815401
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n%20Th%E1%BB%8B%20M%E1%BB%B9%20Anh
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Nguyễn Thị Mỹ Anh (sinh ngày 27 tháng 11 năm 1994) là một cầu thủ bóng đá nữ người Việt Nam hiện đang thi đấu ở vị trí hậu vệ cho Thái Nguyên T&T và đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam. Danh hiệu Thành phố Hồ Chí Minh Giải bóng đá nữ Vô địch Quốc gia: Vô địch: 2015, 2016, 2017, 2019, 2020, 2021 Á quân: 2013, 2018 Cúp Quốc gia: Vô địch: 2021, 2022 Đội tuyển Việt Nam Đại hội Thể thao Đông Nam Á: Huy chương vàng: 2023 Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á: Hạng ba: 2018 Tham khảo Liên kết ngoài Người họ Nguyễn Người Thành phố Hồ Chí Minh Hậu vệ bóng đá nữ Cầu thủ bóng đá nữ Việt Nam Cầu thủ câu lạc bộ bóng đá nữ Thành phố Hồ Chí Minh Cầu thủ đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam Cầu thủ bóng đá Đại hội Thể thao châu Á 2018 Cầu thủ Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2023 Vận động viên Đại hội Thể thao châu Á của Việt Nam Nữ giới Việt Nam thế kỷ 21
19815403
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n%20c%E1%BA%A5p%20h%C3%A0nh%20ch%C3%ADnh%20Ph%E1%BA%A7n%20Lan
Phân cấp hành chính Phần Lan
Phân cấp hành chính Phần Lan hiện nay bao gồm hai cấp chính là: Cấp vùng: vùng () Cấp khu tự quản: thành phố () / huyện () Từ năm 2019, Phần Lan được chia làm 311 khu tự quản thuộc 19 vùng, trong đó có 1 vùng tự trị là Åland. Để phục vụ cho công tác hành chính và thống kê, các vùng của Phần Lan được phân vào địa bàn hoạt động của bảy cơ quan hành chính khu vực và mười lăm trung tâm phát triển kinh tế, giao thông và môi trường. Ngoài ra, các vùng còn được nhóm lại thành mười ba khu vực bầu cử. Hành chính Phần Lan Phân vùng quốc gia châu Âu
19815404
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng%20C%C3%A0n-%C4%91%C3%A0-la
Tiếng Càn-đà-la
Tiếng Càn-đà-la (còn được gọi là Tiếng Gandhara) là một ngôn ngữ Prakrit được tìm thấy chủ yếu trong các văn bản vào giữa thế kỉ 3 TCN và thế kỉ 4 CN ở vùng Gandhāra, nằm ở phía Tây Bắc của tiểu lục địa Ấn Độ. Ngôn ngữ này được sử dụng rất nhiều bởi các văn hóa Phật giáo ở Trung Á và đã được tìm thấy càng xa như phía Đông Trung Quốc, trong những bản khắc ở Lạc Dương và An Dương. Nó xuất hiện trên đồng xu, bản khắc và văn bản, đáng kể là các văn bản Phật giáo Gandhāra. Nó đặc biệt trong số các ngôn ngữ Prakrit vì có một số âm vị học cổ xưa, vì sự tách biệt và độc lập tương đối của nó, vì nằm trong ảnh hưởng một phần của vùng Cận Đông và Địa Trung Hải cổ đại và vì việc sử dụng hệ thống chữ viết Kharoṣṭhī, so sánh với chữ Brahmic được dùng bởi các ngôn ngữ Prakrit khác. Mô tả Tiếng Càn-đà-la là một ngôn ngữ Ấn-Arya trung đại sớm – một ngôn ngữ Prakrit – với những đặc điểm độc đáo phân biệt nó với tất cả các ngôn ngữ Prakrit được biết đến khác. Về mặt ngữ âm, nó duy trì cả ba âm xuýt Ấn-Arya cổ. – s, ś và ṣ – như các âm riêng biệt chúng rơi vào nhau như [s] trong các ngôn ngữ Prakrit khác, một sự thay đổi được coi là một trong những sự thay đổi âm Ấn-Arya trung đại. Tiếng Càn-đà-la còn giữ một số cụm phụ âm Ấn-Arya cổ, chủ yếu là những cụm phụ âm liên quan đến v và r. Ngoài ra, phụ âm th and dh trong các ngôn ngữ Ấn-Arya cổ giữa hai nguyên âm được viết được viết sớm với một chữ cái đặc biệt (được ghi chú bởi các học giả như một chữ gạch chân s, [s]), sau này được sử dụng thay thế cho nhau với âm s, đề xuất một thay đổi sớm tới một âm, có thể là âm xát răng hữu thanh ð, và một thay đổi âm tới âm z và sau đó một âm s thẳng. Chú thích Tham khảo Đọc thêm Gandhari.org Complete Corpus, Catalog, Bibliography and Dictionary of Gāndhārī texts Xem thêm Các chữ viết tiền Hồi giáo ở Afghanistan Ngữ chi Ấn-Arya Phật giáo tại Afghanistan Phật giáo tại Pakistan Nhóm ngôn ngữ Prakrit
19815406
https://vi.wikipedia.org/wiki/Keytar
Keytar
Đàn keytar là một loại nhạc cụ kết hợp giữa bàn phím của đàn piano và thiết kế dạng guitar. Từ "keytar" được tạo ra bằng cách kết hợp từ "keyboard" (bàn phím) và "guitar". Đàn keytar cho phép người chơi di chuyển tự do trên sân khấu và thể hiện kỹ năng âm nhạc cũng như tạo hiệu ứng trực tiếp trong buổi biểu diễn. Đàn keytar thường có bàn phím như đàn piano, các nút bấm, và nhiều lần còn tích hợp các bộ điều khiển MIDI để tạo ra âm thanh đa dạng. Người chơi có thể chơi những giai điệu, điệu nhảy và đệm nhạc bằng cách nhấn các phím trên bàn phím và sử dụng các nút bấm khác để điều chỉnh âm lượng, hiệu ứng âm thanh, và các thông số khác. Đàn keytar thường được sử dụng trong âm nhạc pop, rock và điện tử, và nó đã trở thành một biểu tượng trong những buổi trình diễn sân khấu năng động.
19815408
https://vi.wikipedia.org/wiki/Sakurayu
Sakurayu
Sakurayu (, anh sương), Sakura-cha (桜茶), nghĩa đen là " trà hoa anh đào", là một thức uống truyền thống của Nhật Bản được tạo ra bằng cách ngâm hoa anh đào muối chua với nước đun sôi. Sự kết hợp đặc biệt này trở thành một loại trà thảo dược và được thưởng thức trong văn hóa Đông Á qua nhiều thế hệ. Sơ chế Thành phần chính của trà là cánh hoa anh đào được thu hoạch trong mùa nở hoa từ giữa đến cuối mùa xuân. Sau khi loại bỏ phần đài, các cánh hoa sau đó sẽ được ngâm trong giấm mận cùng với muối, sau đó đem đi sấy khô. Hoa anh đào khô sau đó được bảo quản hoặc gói kín trong gói trà và được đem bán. Để pha trà Sakurayu, trước hết, ta phải rắc một vài bông hoa ngâm muối sấy khô vào một cốc nước nóng. Sau khi được ngâm nước nóng, những cánh hoa bị xẹp sẽ bung ra và nổi lên mặt nước. Sau đó, trà thảo dược sẽ được ngâm cho đến khi hương vị đạt được cường độ mong muốn. Đồ uống thu được có vị hơi mặn. Do đó, thứ trà này còn được xem là một loại bia hơi ngọt nhẹ. Thưởng thức Trong tiếng Nhật có một thành ngữ gọi là "ocha wo nigosu." Trong đó "ocha" là trà, và "nigosu" có nghĩa là làm mờ đi. Vì vậy, bản thân thuật ngữ này sẽ được dịch theo nghĩa đen là làm cho trà bị vẩn đục. Tuy nhiên, cả cụm từ này lại mang ý nghĩa là "lảng tránh", "mơ hồ" hoặc "không cam kết". Câu thành ngữ này cũng là lý do tại sao trà xanh không được phục vụ trong đám cưới, nhưng "Sakura-yu" lại được phục vụ vì món trà này tượng trưng cho "sự khởi đầu", điều thích hợp nhất để biểu thị trong đám cưới. Xem thêm Sakuramochi Phô mai hoa anh đào Hoa anh đào Hanami Kuzuyu Tham khảo Trà Trà Nhật Bản Bài viết có văn bản tiếng Nhật Thức uống Thức uống Nhật Bản
19815413
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng%20Trung%20D%C5%A9ng
Hoàng Trung Dũng
Hoàng Trung Dũng (sinh ngày 21 tháng 5 năm 1971) là chính trị gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ông hiện là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Bí thư Đảng ủy Quân sự, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh, Đại biểu Quốc hội khóa XV từ Hà Tĩnh. Ông từng giữ các chức vụ lãnh đạo Tỉnh ủy Hà Tĩnh như Phó Bí thư thường trực; Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Bí thư Thành ủy Hà Tĩnh; bên cạnh đó là các vị trí như Chánh Văn phòng Tỉnh ủy, Thư ký Bí thư Tỉnh ủy; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Bí thư Tỉnh đoàn Hà Tĩnh. Hoàng Trung Dũng là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, học vị Cử nhân Ngữ văn, Tiến sĩ Chính trị học, Cao cấp lý luận chính trị. Ông có hơn 30 năm công tác ở quê nhà Hà Tĩnh, là công nhân rồi hoạt động thanh niên, trải qua nhiều vị trí rồi trở thành Bí thư Tỉnh ủy, tham gia Trung ương Đảng. Xuất thân và giáo dục Hoàng Trung Dũng sinh ngày 21 tháng 5 năm 1971, quê quán ở xã Hương Long, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ông lớn lên và tốt nghiệp phổ thông ở Hương Khê, thi đỗ Trường Đại học Vinh vào tháng 9 năm 1990, tới thành phố Vinh để theo học Khoa Sư phạm Ngữ văn và tốt nghiệp Cử nhân Ngữ văn vào tháng 8 năm 1994. Tháng 1 năm 2012, ông bắt đầu học cao học tại Đại học Quốc gia Hà Nội tháng, nhận bằng Thạc sĩ Chính trị học vào tháng 6 năm 2014, là nghiên cứu sinh Chính trị học tại đại học này từ tháng 1 năm 2015. Tháng 1 năm 2019, ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ đề tài "Thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Hà Tĩnh hiện nay" và trở thành Tiến sĩ Chính trị học. Hoàng Trung Dũng được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 22 tháng 10 năm 1994, trở thành Đảng viên chính thức sau đó 1 năm. Ông theo học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh từ tháng 9 năm 2006 đến tháng 9 năm 2007 và tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị. Sự nghiệp Các giai đoạn Tháng 9 năm 1988, sau khi tốt nghiệp chương trình phổ thông, Hoàng Trung Dũng bắt đầu sự nghiệp khi được nhận vào làm công nhân xưởng trung đại tu ô tô huyện Hoành Bồ (nay là phường thuộc Hạ Long), tỉnh Quảng Ninh ở vùng Đông Bắc. Ông làm việc ở đây 2 năm thì trở lại miền Trung, thi đại học và học Trường Đại học Vinh, Nghệ An. Tháng 9 năm 1994, sau khi tốt nghiệp trường Vinh, ông trở lại Hà Tĩnh, được phân công làm cán bộ cơ quan Tỉnh đoàn, sau đó phân về Thị đoàn Hà Tĩnh làm cán bộ, rồi dần là Phó Bí thư Thị đoàn. Tháng 4 năm 1998, ông được bầu làm Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã, nhậm chức Bí thư Thị đoàn, kiêm nhiệm làm Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân – Ủy ban nhân dân thị xã Hà Tĩnh, và là Phó Bí thư Đảng bộ cơ quan Hội đồng nhân dân – Ủy ban nhân dân thị xã Hà Tĩnh. Đầu năm 2003, ông được điều chuyển làm Phó Bí thư Tỉnh đoàn, và là Bí thư Đảng bộ Tỉnh đoàn Hà Tĩnh. Sau đó 2 năm, ông nhậm chức Phó Chánh Văn phòng Tỉnh ủy, Thư ký Bí thư Tỉnh ủy Đặng Duy Báu trong nửa năm. Sang tháng 7 năm 2005, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Ủy viên Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, sau đó là Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI, nhậm chức Bí thư Tỉnh Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh. Tháng 4 năm 2008, ông được điều trở lại thành phố Hà Tĩnh, nhậm chức Phó Bí thư thường trực Thành ủy Hà Tĩnh. Năm 2010, tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII, ông tái đắc cử Tỉnh ủy viên, giữ chức Phó Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, sau đó là Chánh Văn phòng Tỉnh ủy, Bí thư Đảng bộ cơ quan Văn phòng Tỉnh ủy. Lãnh đạo Hà Tĩnh Vào tháng 7 năm 2014, Hoàng Trung Dũng được bầu bổ sung làm Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, được phân công làm Bí thư Thành ủy Hà Tĩnh, tái đắc cử Thường vụ Tỉnh ủy tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII vào tháng 10 năm 2015. Tháng 4 năm 2016, ông được luân chuyển công tác làm Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh, cho đến tháng 3 năm 2019 thì được phê chuẩn làm Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Hà Tĩnh. Tháng 10 năm 2020, tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIX, ông tái đắc cử Thường vụ Tỉnh ủy, được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh, kế nhiệm Ủy viên Trung ương Đảng Lê Đình Sơn. Vào tháng 12 năm này, ông được bầu thêm vị trí Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh. Tháng 1 năm 2021, Hoàng Trung Dũng là đại biểu tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 13 và được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII, nhiệm kỳ 2021–2026 vào ngày 30 tháng 1. Trong năm này, với sự giới thiệu của Trung ương, ông tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội từ Hà Tĩnh, thuộc đơn vị bầu cử số 4 ở thành phố Hà Tĩnh, rồi trúng cử Đại biểu Quốc hội khóa XV với tỷ lệ 97,11%. Ông được phê chuẩn làm Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh, Tổ trưởng Tổ Đảng. Khen thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, 2015; Xem thêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (Việt Nam) Danh sách Bí thư Tỉnh ủy Việt Nam nhiệm kỳ 2020–2025 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII Chú thích Liên kết ngoài Hoàng Trung Dũng, Đại hội Đảng. Sinh năm 1971 Nhân vật còn sống Người Hà Tĩnh Cựu sinh viên Đại học Vinh Cựu sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Cựu sinh viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XV Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII
19815415
https://vi.wikipedia.org/wiki/Chim%20Ph%C3%AD%20bay%20v%E1%BB%81%20c%E1%BB%99i%20ngu%E1%BB%93n%20%28phim%29
Chim Phí bay về cội nguồn (phim)
Chim Phí bay về cội nguồn là bộ phim video do hãng phim Giải Phóng sản xuất năm 2004 theo đơn đặt hàng của Cục Điện ảnh Việt Nam. Bộ phim được đạo diễn bởi Đặng Lưu Việt Bảo, kịch bản của nhà thơ Thảo Phương. Nội dung Anh chàng Y'Prao trở về làng với cương vị bác sĩ, anh được gặp lại bạn gái thuở nhỏ là H'Linh, tình cảm của hai người cũng như việc chữa bệnh giúp dân làng của Y'Prao vấp phải sự cản trở của H'Len và các hủ tục. Vai diễn Y Kim vai Y'Prao H’Beya Hđớk vai H'Linh Amazốp vai Ama H'Len H'Rôn H'Đớk vai Mẹ H'linh Ama Đê vai Già làng Nary Niếkđam vạ Ma Lai H'Djai Y Thân vai Y'Na Ama Huệ vai Trưởng buôn Ấm Pur vai Thầy cúng H'Hoen vai H'Năng Văn Cảnh vai Lai H'Bỉa Kpơr vai Mẹ Y'Na H'Lan Khiêm vai Y'Toan Y Phong vai Y'Dham Ngọc Huy vai Việt Y Khêm Niếkđam vai Y'Prao lúc nhỏ H'Ra Hra vai H'Linh lúc nhỏ H'Mdi H'Đớk vai Mẹ H'Linh lúc nhỏ Y Em Vu vai Y'Sang Ngọc Trang vai Bố nuôi Y'Prao Ấm Toan Knul vai Đại diện nhà H'Linh Đoàn Ngọc Trang vai Đại diện nhà Y'Na H'Len, H'Vụ, H'Huệ, H'Ni vai Bạn H'Linh H'Ruinie, Thanh Thúy, H'Gen Eban vai Y tá Sản xuất Bộ phim nằm trong chương trình Sản xuất phim phục vụ đồng bào các dân tộc và miền núi của Cục điện ảnh Việt Nam và do Hãng phim Giải Phóng nhận trách nhiệm sản xuất. Ý tưởng, kịch bản Năm 1993, nhà thơ - nhà biên kịch Thảo Phương đọc được một bài báo về hủ tục của người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, bà soạn đề cương kịch bản nộp lên lãnh đạo Hãng phim Giải Phóng. Phải đến năm 2003, kịch bản mới được hãng thông qua, Chim Phí bay về cội nguồn được thay đổi từ kịch bản cho dòng phim điện ảnh sang phim video. Bối cảnh Từ ngày 10 tháng 6 năm 2004, đoàn làm phim của Hãng phim Giải Phóng đến một số địa phương thuộc tỉnh Đắk Lắk để tìm cảnh quay và tuyển diễn viên. Bộ phim được bấm máy từ ngày 16 tháng 5 năm 2004. Các diễn viên trong phim đều là người dân bản địa, không có kinh nghiệm diễn xuất. Diễn viên Y Kim đóng vai bác sĩ Y'Prao và cũng là người thể hiện ca khúc Chim Phí bay về cội nguồn trong phim. Phát hành Bộ phim được Cục điện ảnh Việt Nam phát hành dưới hình thức chiếu lưu động, đồng thời phát sóng trên chương trình Điện ảnh chiều thứ bảy của trên kênh VTV3. Giải thưởng Tham khảo
19815417
https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20V%C3%B4%20%C4%91%E1%BB%8Bch%20U-15%20Qu%E1%BB%91c%20gia%202023
Giải bóng đá Vô địch U-15 Quốc gia 2023
Giải bóng đá vô địch U-15 quốc gia 2023 là mùa giải thứ 24 của giải bóng đá U-15 quốc gia do Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) tổ chức. Đây là giải đấu dành cho các cầu thủ từ 14 đến 15 tuổi (Sinh từ ngày 1/1/2008 tới ngày 31/12/2009). Vòng loại Vòng loại giải bóng đá vô địch U-15 quốc gia 2023 gồm 22 đội chia thành 5 bảng (3 bảng 5 đội và 2 bảng 6 đội) thi đấu vòng tròn 2 lượt. 12 đội bao gồm đội chủ nhà, 10 đội nhất nhì của 5 bảng và đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất sẽ giành quyền tham dự vòng chung kết. Tham khảo 2023 Bóng đá Việt Nam năm 2023
19815424
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B2ng%20lo%E1%BA%A1i%20gi%E1%BA%A3i%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20v%C3%B4%20%C4%91%E1%BB%8Bch%20U-15%20qu%E1%BB%91c%20gia%202023
Vòng loại giải bóng đá vô địch U-15 quốc gia 2023
Giải bóng đá Vô địch U-15 Quốc gia 2023 là mùa giải thứ 24 của giải bóng đá U-15 quốc gia do Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) tổ chức. Đây là giải đấu dành cho các cầu thủ từ 14 đến 15 tuổi (Sinh từ ngày 1/1/2008 tới ngày 31/12/2009). Vòng loại giải bóng đá vô địch U-15 quốc gia 2023 được diễn từ ngày 11 tháng 7 tới ngày 3 tháng 8 tại 5 địa điểm. Bốc thăm mã số Tham khảo 2023 Bóng đá Việt Nam năm 2023
19815426
https://vi.wikipedia.org/wiki/Sofia%20Wilhelmina%20c%E1%BB%A7a%20Th%E1%BB%A5y%20%C4%90i%E1%BB%83n
Sofia Wilhelmina của Thụy Điển
Sofia Wilhelmina của Thụy Điển (Sofia Vilhelmina Katarina Maria Lovisa Charlotta Anna; 21 tháng 5 năm 1801 – 6 tháng 7 năm 1865), là một vương nữ Thụy Điển thuộc Vương tộc Holstein-Gottorp, con gái của Vua Gustav IV Adolf và cháu gái của Gustav III. Năm 1815, Sofia Wilhelmina đính hôn với người chú cùng ông ngoại khác bà ngoại của mình là Leopold xứ Baden, người con quý tiện kết hôn của ông ngoại Karl Friedrich xứ Baden với một thường dân tên là Luise Karoline. Tuy nhiên, ngay lúc kết hôn thì Leopold đã trở thành người thừa kế ngai vàng của Đại công quốc Baden, cuộc hôn nhân với một vương nữ sẽ giúp nâng bị thế của Leopold lên. Hậu huệ của Leopold và Sofia đã cai trị Baden cho đến khi Đức bãi bỏ chế độ quân chủ vào năm 1918. Chú thích Tham khảo This article is partially based on its equivalent on German wikipedia Heribert Jansson (in Swedish). Drottning Victoria (Queen Victoria). Hökerbergs Bokförlag. (1963) ISBN. (search for all versions on WorldCat) Anteckningar om svenska qvinnor. [Utg. av P.G. Berg och Wilhelmina Stålberg]. Stockholm, 1864-1866. Vương nữ Thụy Điển Vương tộc Holstein-Gottorp Vương nữ Sinh năm 1801 Mất năm 1865 Đại công tước phu nhân xứ Baden Người Stockholm Kaspar Hauser Người Thụy Điển thế kỷ 19
19815435
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%AD%20tu%E1%BB%87%20nh%C3%A2n%20t%E1%BA%A1o%20t%E1%BA%A1o%20sinh
Trí tuệ nhân tạo tạo sinh
Trí tuệ nhân tạo tạo sinh hoặc AI tạo sinh là một loại hệ thống AI có khả năng tạo ra văn bản, hình ảnh hoặc các phương tiện truyền thông khác dựa trên các gợi ý (prompt). Các mô hình AI tạo sinh học các mô hình và cấu trúc của dữ liệu đầu vào của chúng bằng cách áp dụng các kỹ thuật học máy mạng nơ-ron, sau đó tạo ra dữ liệu mới có các đặc điểm tương tự. Các hệ thống AI tạo sinh đáng chú ý bao gồm ChatGPT (và biến thể của nó là Bing Chat), một chatbot được xây dựng bởi OpenAI sử dụng các mô hình ngôn ngữ lớn nền tảng GPT-3 và GPT-4 của họ, và Bard (chatbot), một chatbot được xây dựng bởi Google sử dụng mô hình nền tảng LaMDA. Các mô hình AI tạo sinh khác bao gồm các hệ thống nghệ thuật AI như Stable Diffusion, Midjourney và DALL-E. AI tạo sinh có tiềm năng ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp, bao gồm nghệ thuật, viết lách, phát triển phần mềm, thiết kế sản phẩm, chăm sóc sức khỏe, tài chính, trò chơi, tiếp thị và thời trang. Đầu tư vào AI tạo sinh đã tăng vọt trong những năm đầu của thập kỷ 2020, với các công ty lớn như Microsoft, Google và Baidu cũng như nhiều công ty nhỏ hơn đang phát triển các mô hình trí tuệ nhân tạo tạo sinh. Tuy nhiên, cũng có những lo ngại về việc sử dụng sai mục đích của AI tạo sinh, chẳng hạn như tạo tin giả hoặc deepfake, có thể được sử dụng để lừa dối hoặc thao túng con người. Lịch sử Kể từ khi thành lập, lĩnh vực học máy (machine learning) đã sử dụng các mô hình thống kê, bao gồm cả mô hình tạo sinh, để mô hình hóa và dự đoán dữ liệu. Bắt đầu từ cuối những năm 2000, sự xuất hiện của học sâu (deep learning) đã thúc đẩy tiến bộ và nghiên cứu trong xử lý ảnh và video, phân tích văn bản, nhận dạng giọng nói và các tác vụ khác. Tuy nhiên, hầu hết các mạng thần kinh sâu được đào tạo như các mô hình phân biệt thực hiện các tác vụ phân loại như phân loại hình ảnh dựa trên mạng thần kinh tích chập. Năm 2014, những tiến bộ như autoencoder biến đổi (VAE) và mạng đối nghịch tạo sinh đã tạo ra các mạng thần kinh sâu thực tế đầu tiên có khả năng học các mô hình tạo sinh, thay vì phân biệt, của dữ liệu phức tạp như hình ảnh. Các mô hình tạo sinh sâu này là những mô hình đầu tiên có thể xuất ra không chỉ tạo nhãn (label) cho hình ảnh, mà còn có thể xuất ra toàn bộ hình ảnh. Năm 2017, mạng Transformer đã cho phép phát triển các mô hình tạo sinh, dẫn đến Generative pre-trained transformer (GPT) đầu tiên vào năm 2018. Tiếp theo là GPT-2 vào năm 2019, đã chứng minh khả năng tạo sinh không giám sát cho nhiều tác vụ khác nhau như một mô hình nền tảng (Foundation model). Năm 2021, sự ra mắt của DALL-E, một mô hình tạo sinh pixel dựa trên transformer, tiếp theo là Midjourney và Stable Diffusion đã đánh dấu sự xuất hiện của nghệ thuật trí tuệ nhân tạo chất lượng cao thực tế từ các lời nhắc hoặc gợi ý (prompt). Vào tháng 1 năm 2023, Futurism.com đã đưa tin rằng CNET đã sử dụng một công cụ AI nội bộ không được tiết lộ để viết ít nhất 77 câu chuyện của mình; sau khi tin tức được công bố, CNET đã đăng các bản sửa lỗi cho 41 câu chuyện. Vào tháng 3 năm 2023, GPT-4 đã được phát hành. Một nhóm từ Microsoft Research lập luận rằng "nó có thể được xem một cách hợp lý như một phiên bản ban đầu (nhưng vẫn chưa hoàn chỉnh) của hệ thống trí tuệ tổng quát nhân tạo (AGI)". Thể thức Hệ thống AI tạo sinh được xây dựng bằng cách áp dụng học máy không giám sát hoặc tự giám sát cho một tập dữ liệu. Khả năng của hệ thống AI tạo sinh phụ thuộc vào mô-đun hoặc loại của tập dữ liệu được sử dụng. AI tạo sinh có thể là đơn mô-đun hoặc đa mô-đun; hệ thống đơn mô-đun chỉ nhận một loại đầu vào, trong khi hệ thống đa mô-đun có thể nhận nhiều hơn một loại đầu vào. Ví dụ, GPT-4 của OpenAI chấp nhận cả đầu vào văn bản và hình ảnh. Văn bản: Các hệ thống AI tạo sinh được đào tạo trên các từ hoặc ký tự đại diện cho từ bao gồm GPT-3, LaMDA, LLaMA, BLOOM, GPT-4, v.v. Chúng có khả năng xử lý ngôn ngữ tự nhiên, dịch tự động và tạo ngôn ngữ tự nhiên và có thể được sử dụng làm mô hình nền tảng cho các tác vụ khác. Các tập dữ liệu bao gồm BookCorpus, Wikipedia, v.v. Mã: Ngoài văn bản ngôn ngữ tự nhiên, các mô hình ngôn ngữ lớn có thể được đào tạo trên văn bản ngôn ngữ lập trình, cho phép chúng tạo mã nguồn cho các chương trình máy tính mới. Ví dụ bao gồm OpenAI Codex. Hình ảnh: Các hệ thống AI tạo sinh được đào tạo trên các tập hình ảnh có chú thích văn bản bao gồm Imagen, DALL-E, Midjourney, Adobe Firefly, Stable Diffusion và các hệ thống khác. Chúng thường được sử dụng để tạo hình ảnh từ văn bản và chuyển đổi phong cách hình ảnh. Các tập dữ liệu bao gồm LAION-5B và các tập dữ liệu khác. Phân tử: Các hệ thống AI tạo sinh có thể được đào tạo trên các chuỗi axit amin hoặc các biểu diễn phân tử như SMILES đại diện cho DNA hoặc protein. Các hệ thống này, như AlphaFold, được sử dụng để dự đoán cấu trúc protein và tìm kiếm thuốc. Các tập dữ liệu bao gồm các tập dữ liệu sinh học khác nhau. Âm nhạc: Các hệ thống AI tạo sinh như MusicLM có thể được đào tạo trên các dạng sóng âm thanh của âm nhạc được ghi lại cùng với chú thích văn bản, để tạo ra các mẫu âm nhạc mới dựa trên các mô tả văn bản như một giai điệu violin êm dịu được hỗ trợ bởi một đoạn riff guitar méo mó. Video: AI được đào tạo trên video có chú thích có thể tạo ra các clip video có tính nhất quán về mặt thời gian. Ví dụ bao gồm Gen1 và Gen2 của RunwayML và Make-A-Video của Meta Platforms. Hành động của robot: AI được đào tạo trên chuyển động của một hệ thống robot có thể tạo ra các quỹ đạo mới cho hoạch định chuyển động. Ví dụ, UniPi của Google Research sử dụng các lời nhắc như "nhặt bát màu xanh lam" hoặc "lau đĩa bằng miếng bọt biển màu vàng" để điều khiển chuyển động của cánh tay robot. Tham khảo Trí tuệ nhân tạo Mạng thần kinh nhân tạo Học sâu Công nghệ mới nổi Học máy
19815441
https://vi.wikipedia.org/wiki/Zuzubal%C3%A2ndia
Zuzubalândia
Zuzubalândia là loạt phim hoạt hình trên truyền hình dành cho lứa tuổi của Brasil được sáng lập bởi đạo diễn Brasil Mariana Caltabiano cho Boomerang vào ngày 25 tháng 5 năm 2018. Dựa trên sách năm 1997 Jujubalândia và chương trình thiếu nhi cùng tên. Loạt phim kể lại những cuộc phiêu lưu của Zuzu và những người bạn của mình tại vương quốc hư cấu Zuzubalândia. Chương trình cũng được phát sóng bởi kênh SBT vào ngày 8 tháng 12 năm 2018. Nhân vật Zuzu () nhân vật chính của bộ phim, Một cô gái ong với mắt màu xanh lá cây, giày Mary Jane màu đen và mũi màu hồng. Brigadeiro () một nam giới thích đấm bốc và judo. Laricão () một chú chó với định dạng Hot dog. Anh ấy cũng là bạn thân nhất của Brigadeiro. Pipoca () bạn thân nhất của Zuzu. Cô ấy thích nói chuyện điện thoại di động và nhắn tin cho bạn bè. Suspiro () một cậu bé 10 tuổi. Garfídea () một cô nhện màu tím. Cô ấy là trợ lý của Bruxa. Fast Food () trợ lý của Rei Apetite. Maria Mole () một cô gái lười. Rei Apetite () vua của Zuzubalândia. Sushiroco () một chef Nhật. Anh ấy sống trên bờ biển. Bruxa () nhân vật phản diện của bộ phim. Tham khảo Liên kết ngoài Phim truyền hình ra mắt năm 2018
19815445
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vladimir%20Yuryevich%20Zubarev
Vladimir Yuryevich Zubarev
Vladimir Yuryevich Zubarev (; sinh ngày 5 tháng 1 năm 1993) là một cựu cầu thủ bóng đá người Nga thi đấu ở vị trí tiền vệ phòng ngự. Sự nghiệp câu lạc bộ Anh có trận ra mắt tại Giải bóng đá chuyên nghiệp Nga cho FC Spartak-2 Moscow vào ngày 16 tháng 7 năm 2013 trong trận đấu với FC Dynamo Bryansk. Vào ngày 1 tháng 12 năm 2018, anh kết thúc hợp đồng với FC Ufa theo sự đồng ý của cả hai bên. Tham khảo Liên kết ngoài Sinh năm 1993 Cầu thủ bóng đá Volgograd Nhân vật còn sống Cầu thủ bóng đá Nga Cầu thủ đội tuyển bóng đá U-21 quốc gia Nga Tiền vệ bóng đá Cầu thủ bóng đá Nga ở nước ngoài Cầu thủ bóng đá nước ngoài ở Belarus Cầu thủ bóng đá FC Ufa Cầu thủ bóng đá Giải bóng đá Ngoại hạng Nga Cầu thủ bóng đá FC Spartak Moscow Cầu thủ bóng đá FC Khimki Cầu thủ bóng đá FC Smorgon Cầu thủ bóng đá FC Spartak-2 Moscow
19815446
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng%20qu%E1%BB%91c%20Mantua
Công quốc Mantua
Công quốc Mantua (tiếng Ý: Ducato di Mantova; tiếng Lombard: Ducaa de Mantua) là một công quốc ở Lombardia, miền Bắc nước Ý ngày nay. Công tước đầu tiên của nó là Federico II Gonzaga, thành viên của Nhà Gonzaga cai trị Mantua từ năm 1328. Năm sau, Công quốc cũng có được Hầu quốc Montferrat, nhờ vào cuộc hôn nhân giữa Gonzaga và Margherita Paleologa, Nữ Hầu tước Montferrat. Quyền lực và ảnh hưởng lịch sử của Công quốc dưới thời gia đình Gonzaga đã khiến nó trở thành một trong những trung tâm nghệ thuật, văn hóa và đặc biệt là âm nhạc chính của miền Bắc nước Ý và cả nước nói chung. Mantua cũng có một trong những triều đình lộng lẫy nhất của Ý và châu Âu vào thế kỷ XV, XVI và đầu thế kỷ XVII. Năm 1708, sau cái chết của Ferdinando Carlo Gonzaga, người thừa kế cuối cùng của gia đình Gonzaga, Công quốc không còn tồn tại. Lãnh thổ của họ được phân chia giữa Nhà Savoy, nơi chiếm được nửa Montferrat còn lại, và Nhà Habsburg, nơi chiếm được chính thành phố Mantua. Tham khảo Liên kết ngoài "The House of Gonzaga, heirs to the sovereign marquessate of Mantua" I Gonzaga di Mantova Công quốc Mantua Quốc gia Kitô giáo Thành bang Ý Nhà Gonzaga Công tước xứ Mantua Mantua Cựu quốc gia quân chủ châu Âu Cựu công quốc Cựu quốc gia trên bán đảo Ý
19815450
https://vi.wikipedia.org/wiki/Yevgeni%20Viktorovich%20Zubarev
Yevgeni Viktorovich Zubarev
Yevgeni Viktorovich Zubarev (; sinh ngày 2 tháng 2 năm 1967) là một cựu cầu thủ bóng đá Nga. Tham khảo Sinh năm 1967 Nhân vật còn sống Cầu thủ bóng đá Liên Xô Cầu thủ bóng đá FC Fakel Voronezh Cầu thủ bóng đá Nga Cầu thủ Giải bóng đá Ngoại hạng Nga Cầu thủ bóng đá Nga ở nước ngoài Cầu thủ bóng đá nước ngoài ở Ukraina Hậu vệ bóng đá
19815452
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh%20tr%E1%BB%8B%20Ph%E1%BA%A7n%20Lan
Chính trị Phần Lan
Chính trị Phần Lan đi theo nguyên mẫu nhà nước dân chủ đại nghị, đa đảng. Phần Lan là một nước cộng hòa với nguyên thủ là Tổng thống Sauli Niinistö, người thống lĩnh các lực lượng phòng vệ Phần Lan và điều hành các chính sách đối ngoại của nhà nước cùng với Chính phủ. Theo học thuyết tam quyền phân lập, quyền lập pháp do Quốc hội thực hiện, quyền hành pháp của Quốc hội do Chính phủ – đứng đầu bởi Thủ tướng – thực hiện và quyền tư pháp độc lập với hai nhánh quyền lực còn lại. Hiến pháp Phần Lan trao quyền cho cả tổng thống và Chính phủ, theo đó tổng thống có quyền phủ quyết đối với các nghị quyết của Quốc hội, tuy nhiên Quốc hội có khả năng vô hiệu hóa quyền này với một cuộc biểu quyết đa số thuận. Liên kết ngoài Trang web của sách Dữ kiện Thế giới: Phần Lan Trang web của : Cơ cấu hành chính và hệ thống quản trị nhà nước Phần Lan Chính trị Phần Lan
19815453
https://vi.wikipedia.org/wiki/Olha%20Zubaryeva
Olha Zubaryeva
Olha Valentinivna Zubaryeva (, sinh ngày 27 tháng 1 năm 1958) là một cựu vận động viên bóng ném người Liên Xô/Ukraina đã tham dự Thế vận hội Mùa hè 1980. Năm 1980, bà giành huy chương vàng cùng với đội Liên Xô. Bà đã chơi tất cả 5 trận đấu và ghi được 21 bàn thắng. Liên kết ngoài Tiểu sử Sinh năm 1958 Nhân vật còn sống Nữ vận động viên bóng ném Liên Xô Nữ vận động viên bóng ném Ukraina Vận động viên bóng ném Thế vận hội Mùa hè 1980 Vận động viên bóng ném Thế vận hội của Liên Xô Huy chương vàng Thế vận hội của Liên Xô Huy chương bóng ném Thế vận hội Vận động viên Kyiv Huy chương Thế vận hội Mùa hè 1980 Huy chương bóng ném Đại hội thể thao Hữu nghị Huấn luyện viên bóng ném Ukraina Nữ huấn luyện viên thể thao
19815491
https://vi.wikipedia.org/wiki/Haori
Haori
là loại áo khoác dài truyền thống của Nhật Bản được mặc bên ngoài bộ kimono và có chiều dài từ hông tới đùi. Giống như phiên bản tối giản của một bộ kimono khi không có các tấm phía trước chồng lên nhau (), thường có cổ áo mỏng hơn so với cổ áo của kimono và được may thêm hai tấm hình tam giác mỏng ở hai bên đường may. thường được dùng hai sợi dây ngắn buộc ở phía trước, được gọi là , gắn vào các vòng nhỏ khâu bên trong quần áo. Vào thời kỳ Edo, tầng lớp thương nhân tuy giàu lên trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhưng lại có địa vị thấp dẫn đến tình trạng thu nhập khả dụng vượt mức, phần lớn trong số đó được chi cho quần áo. Chính vì vậy, trong thời kỳ này, các tầng lớp thống trị đã ban hành các sắc lệnh bắt buộc về trang phục, do đó, những người đàn ông Nhật Bản thuộc tầng lớp thương gia đã bắt đầu mặc với thiết kế bên ngoài đơn giản cùng lớp lót được trang trí lộng lẫy, một xu hướng vẫn còn thấy ở của nam giới ngày nay. Vào đầu thập niên 1800, các geisha ở của Fukagawa, Tokyo bắt đầu mặc bên ngoài bộ kimono của họ. Cho đến thời điểm đó, chỉ là trang phục mặc định của đàn ông; các geisha của Fukagawa, vốn nổi tiếng với những lựa chọn thời trang phong cách và khác thường, đã tạo ra xu hướng mặc cho phụ nữ, về sau đã trở nên phổ biến vào những năm 1930. Trong thời hiện đại, được mặc bởi cả nam và nữ. Xem thêm , một loại áo khoác truyền thống khác của Nhật Bản , một loại áo khoác nhẹ truyền thống thường dùng làm đồng phục của chủ cửa hàng và nhân viên, và thường được mặc trong những lễ hội truyền thống của Nhật Bản. , một loại áo khoác không tay dành cho trẻ em, được mặc ngoài kimono trong dịp , một loại áo khoác hai bên ngực của Nhật Bản với đặc trưng là viền cổ vuông cùng với dây buộc kép. Tham khảo Liên kết ngoài at the University of Michigan Museum of Art at the British Museum 'Behind the Scenes in Conservation: Japanese ' from the Cincinnati Art Museum Thuật ngữ tiếng Nhật Trang phục Nhật Bản Trang phục truyền thống Bài viết có văn bản tiếng Nhật
19815492
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hertzoggie
Hertzoggie
Hertzoggie , (tiếng Afrikaans: Hertzogkoekie, tạm dịch tiếng Việt: Bánh quy Hertzog, là một loại bánh tart hoặc bánh quy chứa nhân mứt mơ với lớp phủ dừa thường được phục vụ trên đế bánh ngọt giống như cốc. Món bánh quy này là món tráng miệng phổ biến ở Nam Phi, nơi nó thường được ăn kèm với một cốc trà Anh Quốc. Ở khu vực cộng đồng Cape Malay, món tráng miệng này thường được ăn trong lễ Eid. Nó thường được nướng ở nhà như một phần của nghề thủ công trong nước và được bán cùng với các món tráng miệng phổ biến khác của Nam Phi như koeksister. Lịch sử Chiếc bánh được đặt theo tên của chính trị gia Nam Phi đầu thế kỷ 20, thủ tướng (1924–1939) và người toàn quyền chiến tranh Boer thứ hai, J. B. M. Hertzog. Hertzogkoekie được cho là sở thích của ông. Những người ủng hộ Hertzog được biết là đã nướng, phục vụ và bán chúng để thể hiện sự ủng hộ với chính trị gia của họ. Một câu chuyện về nguồn gốc của món tráng miệng nói rằng nó được phát minh bởi cộng đồng Cape-Malay để thể hiện sự ủng hộ của họ đối với Hertzog sau khi anh ta hứa sẽ cho phụ nữ quyền bỏ phiếu và quyền bình đẳng đối với cộng đồng người da màu vào những năm 1920. Sau khi thực hiện lời hứa đầu tiên là trao quyền bầu cử cho phụ nữ vào năm 1930, nhưng không phải lần thứ hai, cộng đồng bắt đầu nướng bánh quy với lớp kem màu nâu và hồng có tên "twee gevreetjie" (tiếng Afrikaans có nghĩa là "kẻ đạo đức giả"), thể hiện sự không hài lòng của họ đối với ông. Một nguồn gốc khả dĩ khác của món tráng miệng là tập tục của người Afrikaan sau Chiến tranh Boer thứ hai để đặt tên bánh kẹo theo tên các anh hùng dân tộc. Bố cục Hertzogkoekie được chuẩn bị từ đế bánh ngọt có nắp mở chứa nhân mứt mơ. Nó được phủ lên trên với dừa nạo hoặc bánh trứng đường dừa nạo làm topping và nướng. Bánh quy Jan Smuts Hertzogkoekie đã truyền cảm hứng cho những người ủng hộ đối thủ chính trị của Hertzog và Jan Smuts đương thời để tạo ra một phiên bản của riêng họ được gọi là "Bánh quy Jan Smuts". Loại bánh kẹo này cũng trở nên phổ biến vào những năm 1920 và 1930. Bánh quy Jan Smuts có lớp phủ kem bơ và đường thay vì lớp phủ bánh trứng đường nhạt hơn của Hertzogkoekie. Xem thêm Koeksister Tham khảo Ẩm thực Nam Phi Văn hóa Nam Phi Bánh quy Bánh ngọt Món tráng miệng Thức ăn nhẹ Món ngọt
19815493
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ga%20Hwaseo
Ga Hwaseo
Ga Hwaseo (Tiếng Hàn: 화서역, Hanja: 華西驛) là ga tàu điện ngầm trên Tàu điện ngầm vùng thủ đô Seoul tuyến 1 nằm ở Hwaseo-dong, Paldal-gu, Suwon-si, Gyeonggi-do. Khi phần mở rộng của Tuyến Shinbundang mở ra trong tương lai, nó sẽ trở thành một ga trung chuyển. Lịch sử 15 tháng 8 năm 1974: Khai  trương kinh doanh Năm 1981: Di dời nền tảng với việc mở tuyến đôi giữa Seoul và Suwon trên Tuyến Gyeongbu 10 tháng 7 năm 1997: Hạ cấp  xuống ga đơn không bố trí 30 tháng 7 năm 2010: 3 lối vào mặt đất mới ở cả hai hướng Bố trí ga Ga kế cận Tham khảo Hwaseo Hwaseo Hwaseo
19815504
https://vi.wikipedia.org/wiki/Michiyuki%20%28thu%E1%BA%ADt%20ng%E1%BB%AF%29
Michiyuki (thuật ngữ)
là một thuật ngữ mô tả các cảnh hành trình trong kịch truyền thống của Nhật Bản, nơi các nhân vật trong vở kịch đó nhảy múa hoặc trò chuyện khi đang trên một chuyến đi. Thuật ngữ , được diễn giải nghĩa chung là "michi wo yuku" nghĩa là "đi trên một con đường", được sử dụng trong các chi tiết miêu tả trữ tình về những cuộc hành trình vào thế kỷ VII. Nó cũng là một thuật ngữ chỉ âm nhạc trong các điệu nhảy bugaku của thời Heian, cụ thể, vũ công sẽ nhảy múa khi đang di chuyển lên sân khấu. Là một thuật ngữ chuyên ngành kịch Noh và Kabuki, michiyuki đã được sử dụng từ thế kỷ 16. Trong kịch Noh, Michiyuki thường đảm nhận chức năng mở đầu, các nhân vật giới thiệu vở kịch trong khi di chuyển đến địa điểm diễn ra hành động chính. Ngược lại, trong kịch Kabuki, michiyuki thường diễn ra ở màn cuối cùng. Michiyuki được thực hiện bởi các nhân vật du hành di chuyển với tốc độ ổn định trên sân khấu chính hoặc trên hanamichi (lối đi hoặc "hành lang" gắn liền với sân khấu chính). Tham khảo Martina Schönbein, Die Michiyuki-Passagen in den Sewa-Jōruri des Dramatikers Chikamatsu Monzaemon (1653-1724), 1994, . Henry W. Wells, 'michiyuki', trong John Gassner, Edward Quinn (eds. ), The Reader's Encyclopedia of World Drama, Courier Dover Publications, 2002,, tr. 564. Xem thêm Tōkaidōchū Hizakurige Đi bộ và nói Thuật ngữ Thuật ngữ kịch Thuật ngữ tiếng Nhật Kabuki Bài viết có văn bản tiếng Nhật
19815507
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%E1%BA%BFn%20Byeollae
Tuyến Byeollae
Tuyến Byeollae (Tiếng Hàn: 별내선, Hanja: 別內線) là tuyến đường sắt diện rộng kết nối Ga Amsa ở Gangdong-gu, Seoul và Ga Byeollae ở Namyangju-si, Gyeonggi-do. Seoul và Gyeonggi-do đang cùng nhau thúc đẩy dự án này như một phần của việc giải quyết tình trạng tắc nghẽn giao thông kinh niên do phát triển khu nhà ở ở phía đông bắc của vùng thủ đô. Lịch sử 17 tháng 12 năm 2015: Khởi công xây dựng 28 tháng 6 năm 2021: Thông xe đoạn Hầm chui sông Hán 1 tháng 7 năm 2023: Chạy thử đường sắt toàn diện Tháng 6 năm 2024: Dự kiến ​​mở giữa Ga Amsa và Ga Byeollae Kế hoạch mở rộng Vào ngày 29 tháng 12 năm 2020, như một phần trong kế hoạch cải thiện giao thông trên diện rộng cho thị trấn mới lần thứ 3 của Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thông vận tải ga cuối của Tàu điện ngầm Seoul tuyến 8 dự kiến ​​sẽ được kéo dài đến Ga Byeollae Byeolgaram trên Tuyến Jinjeop thuộc Tàu điện ngầm vùng thủ đô Seoul tuyến 4. Chi phí xây dựng được cho là khoảng 90 tỷ won. Nếu nghiên cứu khả thi được thông qua, kế hoạch được hoàn thành. Do những nỗ lực của Thành phố Namyangju, vào tháng 11 năm 2021, nó đã được chuyển sang nghiên cứu khả thi sơ bộ cho các tuyến đường bao gồm Ga Byeolnae Jungang, một ga trung gian. Ngoài ra, một phần mở rộng từ Uijeongbu-si đến Ga Tapseok hoặc Ga trên Tuyến Gyeongwon đang được theo đuổi, điều này được phản ánh trong tuyến đường xem xét bổ sung của Kế hoạch Thiết lập Mạng lưới Đường sắt Quốc gia lần thứ 4. Ga Xem thêm Tàu điện ngầm Seoul tuyến 8 Tham khảo Tuyến đường sắt ở Hàn Quốc Tàu điện ngầm Seoul tuyến 8
19815514
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C6%B0%E1%BB%9Bm%20ph%C6%B0%E1%BB%A3ng%20n%E1%BB%AF%20ho%C3%A0ng%20Alexandra
Bướm phượng nữ hoàng Alexandra
Bướm phượng nữ hoàng Alexandra (danh pháp khoa học: Ornithoptera alexandrae) là một loài bướm trong họ Bướm phượng thuộc chi Ornithoptera. Đây được xem là loài bướm lớn nhất trên thế giới, với những cá thể cái đạt sải cánh từ 25 cm đến 28 cm (9,8 in đến 11 in). Loài bướm này chỉ được tìm thấy trong các khu rừng của tỉnh Oro ở phía đông Papua New Guinea. Loài này đang bị đe dọa và là một trong ba loài bướm được liệt kê trong Phụ lục I của CITES, khiến việc buôn bán loài này trở nên bất hợp pháp. Lịch sử Loài này được phát hiện vào năm 1906 bởi nhà sưu tầm học Albert Stewart Meek. Ông được Walter Rothschild thuê để thu thập các mẫu vật lịch sử tự nhiên từ New Guinea. Vào năm 1907, Rothschild đã đặt tên cho loài bướm này để vinh danh vương hậu Alexandra của Đan Mạch.. Mặc dù mẫu vật đầu tiên được thu thập bằng một khẩu súng ngắn nhỏ, nhưng Meek đã sớm phát hiện và nhân giống hầu hết các mẫu vật đầu tiên. Vào thời Victoria và Edward, hộp đạn chứa đầy hạt mù tạc hoặc các loại đạn tấm, được thiết kế chủ yếu để bắn các loài chim nhỏ ở cự ly ngắn và không làm tổn hại đến bộ lông của chúng, đôi khi được các nhà sưu tập sử dụng để bắn hạ những con bướm bay cao và các loài bọ cánh cứng lớn trong các chuyến thám hiểm đến các nước nhiệt đới. Đến cuối năm 1907, Meek đã có thể thu thập tổng cộng 99 mẫu vật của loài này, bao gồm 35 cá thể bị bắt và 25 cá thể khác được nhân giống trong chuyến thám hiểm thứ hai. Mặc dù hầu hết các nhà khoa học hiện nay phân loại loài này trong chi Ornithoptera, trước đây loài này đã được đặt trong chi Troides hoặc chi Aethoptera hiện không còn tồn tại. Năm 2001, nhà bướm học Gilles Deslisle đề xuất đặt nó trong phân chi của chính chi Ornithoptera (mà một số người đã coi nó là một chi); ban đầu ông đề xuất cái tên Zeunera, nhưng đây là một danh pháp đồng nghĩa của Ornithoptera được Piton đặt ra vào năm 1936, và tên thay thế sau này là Straatmana. Mô tả Con cái có kích thước lớn hơn con đực với đôi cánh rộng hơn, tròn hơn rõ rệt. Con cái có sải cánh từ 25 cm đến 28 cm (9,8 in đến 11 in), chiều dài cơ thể là và khối lượng cơ thể lên tới . Mặt trên màu nâu với các mảng màu trắng xếp thành hai hàng dạng hình chữ V. Mặt dưới có màu nâu với một đường viền dưới hình tam giác màu vàng ở giữa. Cơ thể có màu kem và có một phần lông nhỏ màu đỏ trên ngực màu nâu. Con đực có sự dị hình giới tính nổi bật. Đôi cánh dài với các góc cạnh. Mặt trên màu xanh lục ánh kim với dải trung tâm màu đen. Mặt dưới màu xanh lá cây hoặc xanh lục lam với các đường gân đen. Con đực nhỏ hơn con cái. Bụng có màu vàng tươi. Sải cánh của con đực có thể dài khoảng , nhưng thường là khoảng . Con đực thuộc phân loài atavis có màu sắc rất sặc sỡ với những đốm vàng trên cánh sau. và con đực của phân loài diva thì có các các ô cánh màu xanh đậm, khác biệt so với màu xanh tiêu chuẩn. Cả hai giới đực và cái thường bị nhầm lẫn với O. priamus. Sinh vật học Vòng đời của loài này lần đầu tiên được nghiên cứu vào năm 1967–1970 và được mô tả bởi nhà côn trùng học Birdwing Ray Stratman (1917–1987) vào năm 1971. Trứng Trứng khá lớn và có màu vàng nhạt và dẹt ở gốc, được cố định vào bề mặt mà chúng được đẻ bằng một chất dịch màu cam sáng. Trong điều kiện thích hợp, bướm phượng nữ hoàng Alexandra cái có khả năng đẻ hơn 240 quả trứng trong suốt cuộc đời của nó, mỗi lần để khoảng từ 15-30 quả trứng. Trứng bị tấn công bởi các loài kiến và các loài trong bộ Cánh nửa (mặc dù một số bài báo gộp chung bộ này với Heteroptera). Trong một số trường hợp, con cái có thể đẻ trứng không phải trên cây chủ mà ở khoảng cách vài cm tính từ thân cây. Đẻ trứng cách cây chủ một khoảng cách ngắn có thể giúp bảo vệ chống lại ký sinh trùng. Khi vừa mới sinh, chúng thường ăn lá cây trước rồi mới đến vỏ trứng. Ấu trùng Ấu trùng mới nở ăn vỏ trứng của chính nó trước khi ăn lá tươi. Ấu trùng có màu đen với các nốt sần sùi màu đỏ và có một dải màu kem ở giữa cơ thể. Sau khi ăn vỏ trứng, chúng bắt đầu hút chất dinh dưỡng từ các loài cây thuộc chi Aristolochia (họ Aristolochiacea), bao gồm A. dielsiana, A. schlecteri và A. tagala. Ban đầu, chúng ăn lá tươi của cây chủ, cuối cùng gây ra bệnh vỏ cây cho các loài cây này trước khi hóa nhộng. Các loài cây thuộc họ Aristolochiaceae chứa acid aristolochic trong lá và thân của chúng. Đây được cho là một chất độc mạnh đối với động vật có xương sống và được ấu trùng tích lũy trong quá trình phát triển của chúng. Nhộng Nhộng có màu vàng của vàng hoặc nâu vàng với các mảng màu đen. Nhộng của con đực có thể được phân biệt bằng một mảng đen mờ trên vỏ cánh; nó trở thành dải vảy cánh sau khi chúng trưởng thành và được gọi là hình thái giới tính. Thời gian để loài này phát triển từ trứng thành nhộng là khoảng sáu tuần, với giai đoạn nhộng mất một tháng hoặc hơn. Con trưởng thành chui ra khỏi kén vào sáng sớm khi độ ẩm vẫn còn cao, vì đôi cánh lớn của chúng có thể bị khô trước khi chúng nở ra hoàn toàn nếu độ ẩm giảm xuống. Trưởng thành Con trưởng thành có thể sống từ ba tháng trở lên, với con đực có thể sống thêm ba tháng nữa trong tự nhiên và con cái lên đến sáu tháng. Loài này có ít kẻ thù tự nhiên vì trong cơ thể chúng có các chất độc được tích trữ trong thức ăn khi chúng là ấu trùng, ngoại trừ nhện dệt quả cầu lớn (Nephila) và một số loài chim nhỏ. Con trưởng thành ăn mật hoa tạo ra một bục rộng cho con trưởng thành đáp xuống, bao gồm cả các loài thuộc chi Dâm bụt. Những con trưởng thành bay rất mạnh vào sáng sớm và hoàng hôn khi chúng tích cực kiếm ăn ở những bông hoa. Những con đực cũng bay xung quanh các khu vực của cây chủ để tìm những con cái mới xuất hiện vào sáng sớm. Con cái có thể được nhìn thấy đang tìm kiếm cây chủ trong hầu hết thời gian trong ngày. Những con đực tán tỉnh ngắn nhưng ngoạn mục; chúng lơ lửng phía trên một người bạn đời tiềm năng và tiết ra pheromone để kích thích giao phối. Những con cái dễ tiếp thu sẽ cho phép con đực hạ cánh và kết đôi, trong khi những con cái không dễ tiếp thu sẽ bay đi hoặc nói cách khác là không muốn giao phối. Con đực có tính bảo vệ lãnh thổ mạnh mẽ và sẽ không cho những con bướm hoặc/và các loài khác xâm nhập và thậm chí đôi khi đuổi theo chúng. Loài này thường bay cao trong tán rừng nhiệt đới, nhưng cả hai giới đều hạ xuống cách mặt đất trong vòng vài mét khi kiếm ăn hoặc đẻ trứng. Phân loài Ornithoptera alexandrae f. atavis Rumbucher, 1973 Ornithoptera alexandrae f. diva Schäffler, 2001 Các mối đe dọa và bảo tồn Loài bướm phượng nữ hoàng Alexandra được IUCN liệt kê vào danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng, bị giới hạn ở khoảng của rừng nhiệt đới ven biển gần Popondetta, tỉnh Oro, Papua New Guinea, mặc dù các báo cáo cho thấy mẫu vật đầu tiên mà Meek thu thập được ghi nhận vào tháng 1 năm 1906 từ một nơi điển hình gần Biagi ở đầu nguồn sông Mambare. Tuy nhiên, nó rất phong phú tại địa phương và cần có rừng nhiệt đới phát triển lâu đời để tồn tại lâu dài. Mối đe dọa chính đối với loài này là sự phá hủy môi trường sống của các đồn điền cọ dầu, mở rộng đất nông nghiệp và khai thác gỗ. Tuy nhiên, vụ phun trào của núi Lamington gần đó vào những năm 1950 đã phá hủy một khu vực rộng 250 km2 trong môi trường sống trước đây của loài này và là lý do chính dẫn đến tình trạng hiếm gặp hiện nay. Loài này được các nhà sưu tập đánh giá cao và vì sự quý hiếm của nó, loài bướm này được bán với giá rất cao trên thị trường chợ đen, theo báo cáo là 8.500-10.000 đô la Mỹ tại Hoa Kỳ vào năm 2007. Năm 2001, nhà nghiên cứu nổi tiếng người Canada, Gilles Deslisle, đã bị phạt 50.000 đô la Canada vì nhập khẩu trái phép sáu mẫu vật của loài này. Năm 2007, "kẻ buôn lậu bướm toàn cầu" Hisayoshi Kojima đã nhận 17 tội danh sau khi bán một số loài bướm có nguy cơ tuyệt chủng, bao gồm một cặp bướm phượng nữ hoàng Alexandra với giá 8.500 đô la Mỹ, cho một đặc vụ của Cục Cá và Động vật hoang dã Hoa Kỳ. Những người sưu tập ban đầu thất vọng vì độ cao mà con trưởng thành bay vào ban ngày khiến việc sưu tập trở nên khó khăn và thường sử dụng súng ngắn để hạ mẫu vật, nhưng vì những người sưu tập yêu cầu mẫu vật chất lượng cao cho bộ sưu tập của họ nên hầu hết các mẫu vật đều được nuôi từ ấu trùng hoặc nhộng. Mặc dù những người sưu tập thường liên quan đến sự suy giảm của loài này, nhưng sự phá hủy môi trường sống là mối đe dọa chính. Loài này được liệt kê trong Phụ lục II của CITES vào năm 1986, và sau đó là Phụ lục I vào năm 1987. điều đó nghĩa là buôn bán thương mại quốc tế là bất hợp pháp. Tại cuộc họp năm 2006 của Ủy ban Động vật CITES, một số ý kiến đề xuất nên chuyển nó về Phụ lục II (cho phép hạn chế buôn bán loài này), vì lợi ích bảo tồn của quản lý bền vững có lẽ cao hơn so với lợi ích của lệnh cấm buôn bán. Đồng thời, loài này cũng được bảo vệ bởi luật pháp ở Papua New Guinea từ năm 1966. Xem thêm Bảo tồn ở Papua New Guinea Hệ động vật New Guinea Loài biểu trưng Danh sách các loài côn trùng lớn nhất Tham khảo Thư mục Parsons, Michael J. , 1984 The Biology and Conservation of Ornithoptera alexandrae. In: The Biology of Butterflies, edited by Vane-Wright & Ackery. Symposia R. ent. Soc. Lond. 11, pp. [327-332] Parsons, Michael J. , 1987 The Butterflies of Papua New Guinea. Parsons, M. J. 1992. The butterfly farming and trading industry in the Indo-Australian region and its role in tropical forest conservation. Tropical Lepidoptera 3 (Suppl. 1): 1-31.pdf Full text Parsons, M., 1999 The Butterflies of Papua New Guinea - Their Systematics and Biology. Academic Press, London Straatman, R. 1971 The life history of Ornithoptera alexandrae Rothschild Journal of the Lepidopterists' Society 1971 Volume 25:58-64.pdf D'Abrera, B. (1975) Birdwing Butterflies of the World. Country Life Books, London. Haugum, J. & Low, A.M. 1978-1985. A Monograph of the Birdwing Butterflies. 2 volumes. Scandinavian Press, Klampenborg; 663 pp. Deslisle, G. (2004) A taxonomic revision of the "birdwing butterflies of paradise", genus Ornithoptera based on the adult morphology (Lepidoptera, Papilionidae). Lambillionea, 104 (4): 1 - 151. Liên kết ngoài Butterflycorner.net (tiếng Anh và tiếng Đức) Entry at Nagypal.net Southeastern peninsula of Papua New Guinea Ecoregion Pteron Enchanted Learning - Queen Alexandra's Birdwing Butterfly Bướm châu Đại Dương Ornithoptera
19815515
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt%2034
Luật 34
Luật 34 là một meme trên Internet cho rằng nội dung khiêu dâm trên Internet có thể liên quan đến mọi chủ đề trong cuộc sống. Khái niệm này thường được miêu tả trong các tác phẩm nghệ thuật của người hâm mộ về các đối tượng bình thường và thường không liên quan đến sự khiêu dâm hay tham gia vào hành vi hoặc hoạt động tình dục. Nó cũng có thể bao gồm các bài viết, phim hoạt hình, hình ảnh, ảnh GIF và bất kỳ hình thức truyền thông nào khác mà internet cung cấp cơ hội để giúp chúng phổ biến và phân phối lại. Lịch sử Cụm từ "Luật 34" được đặt ra từ một truyện tranh trực tuyến ngày 13 tháng 8 năm 2003 có câu chú thích: "Luật #34 Có nội dung khiêu dâm về nó. Không có ngoại lệ." Truyện tranh được vẽ bởi TangoStari (Peter Morley-Souter) mô tả cú sốc của anh ấy khi xem phim hài khiêu dâm của Calvin và Hobbes. Mặc dù truyện tranh đã trở nên mờ nhạt, nhưng câu chú thích này ngay lập tức trở nên phổ biến trên Internet. Kể từ đó, cụm từ đã được điều chỉnh thành nhiều phiên bản khác nhau và thậm chí còn được sử dụng như một động từ. Một danh sách "các luật của Internet" được tạo trên trang web 4chan, bao gồm Luật 34 trong một danh sách các luật đầu môi tương tự, chẳng hạn như Luật 63. Năm 2008, người dùng trên 4chan đã đăng nhiều phim hoạt hình và hài khiêu dâm minh họa Luật 34; trong tiếng lóng của 4chan, nội dung khiêu dâm có thể được gọi là "quy tắc 34" hoặc "pr0nz". Từ điển Châm ngôn Hiện đại tuyên bố rằng Luật 34 bắt đầu xuất hiện trên các bài đăng trên Internet vào năm 2008." Khi Luật 34 tiếp tục lan truyền trên Internet, một số phương tiện truyền thông truyền thống bắt đầu đưa tin về nó. Một bài báo trên The Daily Telegraph năm 2009 đã liệt kê Luật 34 là luật thứ ba trong số "10 quy tắc và luật" hàng đầu về Internet. Một câu chuyện của CNN năm 2013 cho biết Luật 34 "có thể là quy tắc Internet nổi tiếng nhất" đã trở thành một phần của văn hóa chính thống. Vào ngày 14 tháng 11 năm 2018, một người dùng phát trực tiếp trên Twitch có biệt danh là "Drypiss" đã tổ chức sinh nhật lần thứ 18 của mình bằng cách đăng một video lên Twitter trong đó anh ấy tra cứu các bức ảnh theo Luật 34; sau đó, video và phản hồi của nó đã được The Daily Dot đưa tin. Fan fiction đã khiêu dâm hóa nhiều nhân vật chính trị từ cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2016 và sự cố tắc nghẽn kênh đào Suez năm 2021 bởi tàu chở côngtenơ Ever Given. Những cuốn sách ngắn giá rẻ có tên "Tinglers" đã mô tả những con khủng long và máy bay được nhân hóa với các hành vi tình dục. Một tác giả có bút danh, Chuck Tingle, đã xuất bản tác phẩm khiêu dâm đen tối về Brexit, kể về việc quan hệ tình dục với một đồng xu một bảng Anh khổng lồ từ tương lai, vài giờ sau khi cuộc trưng cầu dân ý được thông qua. Phân tích Theo các nhà nghiên cứu Ogi Ogas và Sai Gaddam, lý do khiến câu cách ngôn này được nhiều người đồng ý vì đó là một sự thật hiển nhiên đối với bất kỳ ai lướt Web. Ogas nói rằng sau nghiên cứu năm 2009–2010, việc hợp nhất ngành công nghiệp khiêu dâm vào các công cụ tổng hợp video có thị phần lớn đã làm giảm khả năng hiển thị của các video trên thị trường. Các trang web trực tiếp ủng hộ nội dung chính thống bằng cách hướng người dùng đến nội dung đó và gián tiếp bằng cách gây bất lợi cho các nhà sản xuất nhỏ không đủ khả năng thực hiện các biện pháp chống lại sự vi phạm bản quyền một cách gay gắt, khiến người ta nghi ngờ về khả năng theo kịp thị trường của quy tắc này. Cory Doctorow kết luận, "Luật 34 có thể được coi là một kiểu cáo buộc Web, là nơi dừng chân của những kẻ lập dị, nhưng được nhìn qua lăng kính của chủ nghĩa quốc tế, cho thấy một sự tinh tế nhất định - một cách tiếp cận cuộc sống sành điệu." John Paul Stadler kết luận rằng Luật 34 phản ánh việc hệ thống hóa sự lệch lạc tình dục thành cấu trúc bản sắc xã hội. Các biến thể Luật ban đầu đã được viết lại và nhắc đi nhắc lại khi nó lan truyền trên Web. Một số biến thể phổ biến bỏ qua sự "Không có ngoại lệ" ban đầu. "Luật 34: Có nội dung khiêu dâm về nó." "Luật 34: Nếu nó tồn tại, có nội dung khiêu dâm về nó." "Luật 34: Nếu nó tồn tại, hoặc có thể tưởng tượng ra, có nội dung khiêu dâm trên Internet về nó." "Luật 34: Nếu bạn có thể tưởng tượng ra nó, thì nó tồn tại dưới dạng nội dung khiêu dâm trên Internet." "Luật 34(r): Nếu nó tồn tại, sẽ có một cộng đồng Reddit dành riêng cho nó." Hệ lụy "Luật 35: Nếu không có nội dung khiêu dâm, nó sẽ được tạo ra." "Luật 36: Sẽ luôn có nhiều thứ chết tiệt hơn những gì bạn vừa thấy." "Luật 63: Đối với mỗi nhân vật nam nhất định, sẽ có một phiên bản nữ của nhân vật đó và ngược lại." Xem thêm NSFW Tham khảo Văn hóa Internet Tiếng lóng Internet Khiêu dâm Ngạn ngữ Quy tắc
19815519
https://vi.wikipedia.org/wiki/VinFast%20VF%203
VinFast VF 3
VinFast VF 3 là mẫu xe ô tô thông minh chạy động cơ điện cỡ nhỏ được phát triển, giới thiệu năm 2023, phân phối ra thị trường năm 2024 bởi VinFast, thành viên của Tập đoàn Vingroup. Tên gọi Tên gọi VinFast đã được Vingroup đăng ký bản quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ (Việt Nam) với các ý nghĩa được giải thích như sau: VinFast viết tắt của các từ: Việt Nam Phong cách (chữ F đại diện âm Ph) An toàn Sáng tạo Tiên phong Thông số Dài x Rộng x Cao: 3.114 x 1.673 x 1.567 mm Thời gian tăng tốc 0-100 km/h: 12 s Quãng đường: 285 km - 237 km Lazang: 16-17 inch Số chỗ ngồi: 5 Số cửa: 3 Màn hình cảm ứng giải trí: 8 inch (Plus) Hình ảnh Tham khảo Liên kết ngoài 3 3 Sản phẩm được giới thiệu năm 2023 Ô tô điện Xe thể thao đa dụng Crossover Ô tô thập niên 2020
19815526
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%99ng%20%C4%91%E1%BB%93ng%20Ph%C3%A1t%20tri%E1%BB%83n%20Nam%20Phi
Cộng đồng Phát triển Nam Phi
Cộng đồng Phát triển Nam Phi (tiếng Anh: Southern African Development Community, viết tắt: SADC) là một tổ chức liên chính phủ có trụ sở tại Gaborone, Botswana. Mục tiêu của tổ chức là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế-xã hội trong khu vực, cũng như hợp tác chính trị và an ninh giữa 16 quốc gia ở khu vực Nam Phi. Quốc gia thành viên Tính đến năm 2022, SADC có tổng cộng 16 quốc gia thành viên: Burundi đã yêu cầu tham gia. Cấu trúc tổ chức và thủ tục ra quyết định Tổ chức có sáu cơ quan chính: Hội nghị thượng đỉnh, bao gồm các nguyên thủ quốc gia hoặc người đứng đầu chính phủ Cơ quan Chính trị, Quốc phòng và An ninh Hội đồng Bộ trưởng Tòa án SADC Các Ủy ban Quốc gia SADC (SNC) Ban Thư ký Ngoại trừ Toà án (có trụ sở tại Windhoek, Namibia), SNC và Ban Thư ký, việc ra một quyết định là theo sự đồng thuận chung. Lãnh đạo Chủ tịch Thư ký điều hành Tham khảo Đọc thêm Gabriël Oosthuizen, The Southern African Development Community: The organisation, its history, policies and prospects. Institute for Global Dialogue: Midrand, South Africa, 2006. John McCormick, The European Union: Politics and Policies. Westview Press: Boulder, Colorado, 2004. Muntschick, Johannes, The Southern African Development Community (SADC) and the European Union (EU). Regionalism and External Influence. Palgrave Macmillan: Cham. 2017. . Ramsamy, Prega 2003 Global partnership for Africa. Presentation at the human rights conference on global partnerships for Africa's development, Gaborone: SADC Liên kết ngoài Agritrade website covering trade issues in southern Africa Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc Tổ chức quốc tế châu Phi Tổ chức thành lập năm 1992 Khởi đầu năm 1992 ở châu Phi
19815527
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%C6%A1ng%20Ti%E1%BA%BFn%20Anh
Trương Tiến Anh
Trương Tiến Anh (sinh ngày 25 tháng 4 năm 1999) là một cầu thủ bóng đá người Việt Nam chơi ở vị trí tiền vệ cánh cho câu lạc bộ Viettel và đội tuyển quốc gia Việt Nam. Tiến Anh bắt đầu sự nghiệp bóng đá tại câu lạc bộ Viettel, có trận đấu chuyên nghiệp đầu tiên vào năm 2019 và giành chức vô địch quốc gia mùa 2020. Anh được truyền thông Việt Nam ví như truyền nhân của cựu cầu thủ Trương Việt Hoàng. Sự nghiệp quốc tế THáng 6 năm 2023, Trương Tiến Anh có lần đầu tiên được gọi lên đội tuyển quốc gia Việt Nam, chuẩn bị cho 2 trận giao hữu với Hồng Kông và Syria. Ngày 15 tháng 6, anh ra mắt đội tuyển khi vào sân thay cho Hồ Tấn Tài trong trận đấu gặp Hồng Kông. Cuộc sống cá nhân Năm 2017, nhờ thành tích xuất sắc trong màu áo U-20 Việt Nam, Trương Tiến Anh đã được đặc cách tuyển thẳng vào trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh. Thống kê sự nghiệp Câu lạc bộ Quốc tế Danh hiệu Viettel V.League 1: 2020 Á quân Cúp Quốc gia: 2020 Á quân Siêu Cúp Quốc Gia: 2020 U-19 Việt Nam Á quân Giải vô địch U-19 Đông Nam Á: 2015 Tham khảo Liên kết ngoài Người Hải Dương Tiền vệ bóng đá Cầu thủ bóng đá Việt Nam Cầu thủ giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam Cầu thủ câu lạc bộ bóng đá Viettel Cầu thủ đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cầu thủ đội tuyển bóng đá U-19 quốc gia Việt Nam