instruct
stringclasses 37
values | input
stringlengths 19
4.92k
| output
stringlengths 1
7.76k
| subject
stringclasses 8
values | answerKey
stringclasses 4
values | finalAns
stringlengths 2
1.46k
|
---|---|---|---|---|---|
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Người đầu tiên quan sát thấy vi khuẩn là
A. Theodor Schwann.
B. Robert Hooke.
C. Matthias Schleiden.
D. Antonie van Leeuwenhoek. | Đáp án đúng là: D Antoni van Leeuwenhoek là người đầu tiên quan sát thấy vi khuẩn. | biology | D | D. Antonie van Leeuwenhoek |
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Schleiden và Schwann đã đưa ra học thuyết tế bào dựa trên cơ sở
A. những quan sát thực tế.
B. công trình nghiên cứu của mình và những kết quả nghiên cứu trước đó.
C. quan sát nghiên cứu của nhà khoa học khác.
D. những giả thuyết phỏng đoán. | Đáp án đúng là: B Schleiden và Schwann đã đưa ra học thuyết tế bào dựa trên cơ sở công trình nghiên cứu của mình và những kết quả nghiên cứu trước đó. | biology | B | B. công trình nghiên cứu của mình và những kết quả nghiên cứu trước đó. |
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Nhận định nào sau đây là SAI:
A. Ti thể và lục lạp có khả năng hấp thụ ánh sáng
B. Ti thể và lục lạp đều có khả năng tự nhân đôi
C. Ti thể và lục lạp đều có khả năng cung cấp năng lượng cho tế bào
D. Ti thể và lục lạp đều có màng kép bao bọc | Lời giải: Ý A sai: Lục lạp chứa các sắc tố quang hợp nên có khả năng hấp thụ ánh sáng. Ý B đúng: Các bào quan này có axit nuclêic riêng của mình giúp chúng có khả năng tự nhân đôi tạo số lượng lớn trong tế bào. Ý C đúng: các bào quan đều có hệ thống enzym phức tạp có khả năng cung cấp năng lượng cho tế bào. Ý D đúng: Ti thể và lục lạp đều có màng kép bao bọc. Đáp án cần chọn là: A | biology | A | A. Ti thể và lục lạp có khả năng hấp thụ ánh sáng |
Vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Cho các thành phần sau: (1) Màng trong gấp nếp (2) Ribosome lớn (80S). (3) ADN kép, vòng, không liên kết với histon (4) Enzyme tổng hợp ATP (5) Màng ngoài trơn (6) Phiến thylakoid. Cấu trúc có ở cả ti thể và lục lạp là:
A. (2), (3), (6)
B. (1), (2), (4)
C. (3), (4), (5)
D. (4), (5), (6) | Lời giải: Cấu trúc có ở cả ti thể và lục lạp là: (3),(4),(5) Màng trong gấp nếp chỉ có ở ti thể Ribosome lớn (80S) không có ở cả ti thể và lục lạp Phiến thylakoid chỉ có ở lục lạp. Đáp án cần chọn là: C | biology | C | C. (3), (4), (5) |
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Tác giả của học thuyết tế bào là
A. Schleiden và Schwann.
B. Schleiden và Leeuwenhoek.
C. Schwann và Robert Hooke.
D. Robert Hooke và Leeuwenhoek. | Đáp án đúng là: A Tác giả của học thuyết tế bào là Schleiden và Schwann. Dựa trên những cơ sở công trình nghiên cứu của mình và những kết quả nghiên cứu trước đó, Schleiden và Schwann đã đưa ra kết luận: “Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào và các sản phẩm của tế bào”. | biology | A | A. Schleiden và Schwann. |
Xin chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc có nghĩa là
A. tổ chức sống cấp dưới sẽ làm cơ sở để hình thành nên tổ chức sống cấp trên.
B. tổ chức sống cấp dưới sẽ hoạt động không phụ thuộc vào tổ chức sống cấp trên.
C. tổ chức sống cấp trên có những đặc tính nổi trội so với tổ chức sống cấp dưới.
D. tổ chức sống cấp trên có cấu trúc phức tạp và đa dạng hơn tổ chức sống cấp dưới. | Đáp án đúng là: A Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc có nghĩa là tổ chức sống cấp dưới sẽ làm cơ sở để hình thành nên tổ chức sống cấp trên. | biology | A | A. tổ chức sống cấp dưới sẽ làm cơ sở để hình thành nên tổ chức sống cấp trên. |
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Thế giới sống liên tục tiến hóa là nhờ cơ chế
A. nhân đôi DNA.
B. đột biến gene.
C. đột biến nhiễm sắc thể.
D. phát sinh biến dị. | Đáp án đúng là: D Các cơ chế phát sinh biến dị (đột biến gene, đột biến nhiễm sắc thể) luôn diễn ra, tạo sự đa dạng về mặt di truyền, nhờ đó, thế giới sống liên tục tiến hóa. | biology | D | D. phát sinh biến dị |
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Liên kết nào sau đây được hình thành giữa các phân tử nước?
A. Liên kết cộng hóa trị.
B. Liên kết hydrogen.
C. Liên kết ion.
D. Cả liên kết cộng hóa trị và liên kết hydrogen. | Đáp án đúng là: B Liên kết được hình thành giữa các phân tử nước là liên kết hydrogen. | biology | B | B. Liên kết hydrogen. |
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Phương pháp quan sát trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học là
A. phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng quan sát.
B. phương pháp sử dụng các thí nghiệm để thu thập thông tin về đối tượng quan sát.
C. phương pháp sử dụng các dụng cụ, hóa chất để tiến hành các thí nghiệm khoa học.
D. phương pháp sử dụng toán học thống kê để thu thập thông tin về đối tượng quan sát. | Đáp án đúng là: A Phương pháp quan sát là phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng quan sát. | biology | A | A. phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng quan sát. |
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Điểm nào sau đây là đặc điểm giống nhau của t inh bột và cellulose?
A. Đều có thể được tiêu hóa bởi con người.
B. Đều là polymer của glucose.
C. Đều dự trữ năng lượng trong tế bào thực vật.
D. Đều là thành phần cấu tạo của thành tế bào thực vật. | Đáp án đúng là: B Tinh bột và cellulose đều là polymer của glucose. A – Sai. Con người có thể tiêu hóa tinh bột, nhưng không thể tiêu hóa cellulose. C, D – Sai. Tinh bột có chức năng dự trữ năng lượng trong tế bào thực vật còn cellulose là thành phần chính cấu tạo nên thành tế bào của thực vật. | biology | B | B. Đều là polymer của glucose. |
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?
A. Lactozo
B. Mantozo
C. Xenlulozo
D. Saccarozo | Đáp án: C Vì cơ thể người không chứa enzyme tiêu hóa chất xơ nên không thể tiêu hóa xenlulozo. | biology | C | C. Xenlulozo |
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về plasmid ở tế bào vi khuẩn?
A. Plasmid là thành phần bắt buộc trong mọi tế bào vi khuẩn.
B. Tế bào vi khuẩn thường chỉ chứa duy nhất 1 phân tử plasmid.
C. Plasmid là phân tử DNA mạch thẳng, nhỏ, không liên kết với protein.
D. Plasmid chứa một số gene hỗ trợ cho sự sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn. | Đáp án đúng là: D Plasmid là thành phần không bắt buộc của tế bào vi khuẩn. Ở nhiều tế bào vi khuẩn, thường có một hoặc một số plasmid. Plasmid là phân tử DNA vòng, nhỏ, không liên kết với protein; mang một số gene hỗ trợ cho sự sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn như gene kháng kháng sinh. | biology | D | D. Plasmid chứa một số gene hỗ trợ cho sự sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn |
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Tại sao DNA được gọi là vật chất di truyền chủ yếu trong sinh giới?
A. Vì DNA có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
B. Vì DNA có chức năng cung cấp và dự trữ năng lượng cho các hoạt động sống.
C. Vì DNA có chức năng xúc tác sinh học cho hầu hết các phản ứng sinh hóa.
D. Vì DNA có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm virus, vi khuẩn. | Đáp án đúng là: A DNA có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền → DNA được gọi là vật chất di truyền chủ yếu trong sinh giới. | biology | A | A. Vì DNA có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. |
Hãy chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này. | Lipit có vai trò nào sau đây?
A. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào
B. Cấu tạo thành tế bào thực vật
C. Cấu tạo thành tế bào nấm
D. Là thành phần của các enzim | Đáp án: A | biology | A | A. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào |
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Nói về enzim, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzim có thể có thành phần chỉ là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác không phải là protein
B. Enzim là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm của phản ứng sinh hóa mà nó xúc tác
C. Enzim làm tăng tốc độc phản ứng sinh hóa và nó sẽ bị phân hủy sau khi tham gia vào phản ứng
D. Ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra | Đáp án: A | biology | A | A. Enzim có thể có thành phần chỉ là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác không phải là protein |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Những đặc điểm nào sau đây thuộc về pha sáng? (1) Diễn ra ở các tilacoit (2) Diễn ra trong chất nền của lục lạp (3) Là quá trình oxi hóa nước (4) Nhất thiết phải có ánh sáng Những phương án trả lời đúng là
A. (1), (2), (4)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (3)
D. (1), (4) | Đáp án: D Pha sáng diễn ra ở màng tilacoit và bắt buộc phải có ánh sáng. | biology | D | D. (1), (4) |
Vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây. | Cấu trúc nào sau đây không có trong tế bào vi khuẩn?
A. Màng sinh chất
B. Vỏ nhầy
C. Lưới nội chất
D. Roi | Đáp án: C | biology | C | C. Lưới nội chất |
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Vi khuẩn thuộc giới
A. nguyên sinh
B. khởi sinh
C. thực vật
D. động vật | Đáp án: B | biology | B | B. khởi sinh |
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là:
A. Cacbon, oxi, nitơ
B. Hidrô, cacbon, phôtpho
C. Nitơ, phôtpho, hidrô, ôxi
D. Cacbon, hidrô, oxi, nitơ | Lời giải: Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là C, H, O, N Đáp án cần chọn là: D | biology | D | D. Cacbon, hidrô, oxi, nitơ |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Loại protein tham gia điều hòa trao đổi chất của tế bào được gọi là:
A. Kháng thể
B. Hoocmon
C. Thụ thể
D. Enzim | Lời giải: Hormone tham gia vào điều hoà quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể Đáp án cần chọn là: B | biology | B | B. Hoocmon |
Xin vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây. | Các phân tử sinh học chính của cơ thể người bao gồm
A. c arbohydrate, glucose, acid béo.
B. c arbohydrate, lipid, glycogen, acid béo.
C. c arbohydrate, lipid, protein và các nucleic acid.
D. c arbohydrate, lipid, chitin. | Đáp án đúng là: C Các phân tử sinh học chính của cơ thể người bao gồm : carbohydrate, protein, nucleic acid, lipid. | biology | C | C. c arbohydrate, lipid, protein và các nucleic acid. |
Vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là:
A. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng
B. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại
C. Chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit
D. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu | Lời giải: Cấu trúc bậc 1,2,3 đều chỉ gồm 1 chuỗi polipeptide Đáp án cần chọn là: C | biology | C | C. Chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit |
Chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cấu tạo của nhân con là?
A. Lipit
B. rARN
C. Prôtêin
D. ADN | Lời giải: Nhân con gồm chủ yếu là prôtêin (80% - 85%) và rARN Đáp án cần chọn là: C | biology | C | C. Prôtêin |
Xin chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này. | Các cấp độ tổ chức sống cơ bản bao gồm
A. n guyên tử, phân tử, bào quan.
B. n guyên tử, phân tử, tế bào, cơ thể.
C. t ế bào, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái.
D. p hân tử, bào quan, tế bào, cơ thể. | Đáp án đúng là: C Các cấp độ tổ chức sống cơ bản bao gồm tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái. | biology | C | C. t ế bào, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái. |
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi sau. | Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO 2 và H 2 O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là
A. Chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng
B. Chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng
C. Chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng
D. Chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng | Đáp án: B | biology | B | B. Chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Nucleotide – đơn phân của nucleic acid có cấu tạo gồm 3 thành phần là
A. gốc phosphate, đường pentose, nitrogenous base.
B. gốc phosphate, đường ribose, nitrogenous base.
C. gốc phosphate, đường deoxyribose, nitrogenous base.
D. gốc phosphate, đường glucose, nitrogenous base. | Đáp án đúng là: A Nucleotide – đơn phân của nucleic acid có cấu tạo gồm 3 thành phần là: gốc phosphate, đường pentose, nitrogenous base. Trong đó, đường pentose gồm ribose đối với RNA và đường deoxyribose đối với DNA. | biology | A | A. gốc phosphate, đường pentose, nitrogenous base. |
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Sự kiện nào dưới đây do nhà khoa học Robert Hooke thực hiện?
A. Quan sát được hình dạng vi khuẩn.
B. Quan sát được hình dạng nguyên sinh động vật.
C. Quan sát được hình dạng các tế bào của mô bần.
D. Quan sát được hình dạng của virus. | Đáp án đúng là: C Robert Hooke là người quan sát mô bần qua kính hiển vi và nhìn thấy mô bần được cấu tạo từ những ô hay khoang rất nhỏ. | biology | C | C. Quan sát được hình dạng các tế bào của mô bần. |
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Chất có bản chất không phải lipit là
A. colesteron
B. vitamin A
C. enzim
D. sắc tố carotenoit | Đáp án: C | biology | C | C. enzim |
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Protein không có chức năng nào sau đây?
A. Cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan, màng tế bào
B. Cấu trúc nên enzim, hoocmon, kháng thể
C. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
D. Thực hiện việc vận chuyển các chất, co cơ, thu nhận thông tin | Đáp án: C Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền là chức năng của ADN hoặc ARN. | biology | C | C. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền |
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là
A. Bazo nito adenozin, đường ribozo, 2 nhóm photphat
B. Bazo nito adenozin, đường deoxiribozo, 3 nhóm photphat
C. Bazo nito adenin, đường ribozo, 3 nhóm photphat
D. Bazo nito adenin, đường deoxiribozo, 1 nhóm photphat | Đáp án: C | biology | C | C. Bazo nito adenin, đường ribozo, 3 nhóm photphat |
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Thành tế bào nhân sơ được cấu tạo từ chất nào sau đây?
A. peptidoglican
B. xenlulozo
C. kitin
D. photpholipit | Đáp án: A | biology | A | A. peptidoglican |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Vai trò của enzim là
A. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể
B. Xúc tác cho các phản ứng hóa học
C. Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào
D. Cung cấp năng lượng cho cơ thể | Đáp án: A | biology | A | A. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể |
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do
A. Một bazo nito có kích thước nhỏ (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích thước lớn (T hoặc X)
B. Các nucleotit trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân
C. Các bazo nito giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro
D. Hai bazo nito có kích thước bé liên kết với nhau, hai bazo nito có kích thước lớn liên kết với nhau | Lời giải: Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do một bazo nitơ có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nitơ có kích thước nhỏ (T hoặc X). Đáp án cần chọn là: A | biology | A | A. Một bazo nito có kích thước nhỏ (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích thước lớn (T hoặc X) |
Chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Đặc điểm sau dưới đây không phải là đặc điểm chung của thế giới sống?
A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
B. Hệ thống khép kín và tự điều chỉnh.
C. Hệ mở và tự điều chỉnh.
D. Liên tục tiến hóa. | Đáp án đúng là: B Các đặc điểm chung của thế giới sống là: - Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. - Các cấp độ tổ chức sống là những hệ mở và tự điều chỉnh. - Thế giới sống liên tục tiến hóa. | biology | B | B. Hệ thống khép kín và tự điều chỉnh. |
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây. | Thành tựu của sinh học có vai trò gì đối với con người?
A. Làm thay đổi mạnh mẽ nền nông nghiệp, y học.
B. Giúp con người đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, nâng cao sức khỏe.
C. Tạo ra các loài sinh vật mang gene người để sản xuất hormone, protein,...
D. Cả 3 vai trò trên. | Đáp án đúng là: D Thành tựu của sinh học có vai trò quan trọng đối với con người như góp phần vào sự phát triển kinh tế, làm thay đổi mạnh mẽ nền nông nghiệp, công nghiệp, y học,...Giúp con người nâng cao sức khỏe, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng. Tạo ra các loài sinh vật mang gene người để sản xuất hormone, protein,... | biology | D | D. Cả 3 vai trò trên |
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở chu kì nào trong giảm phân?
A. Kì đầu I
B. Kì giữa I
C. Kì đầu II
D. Kì giữa II | Đáp án: A | biology | A | A. Kì đầu I |
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Hoạt động nào sau đây không ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bền vững?
A. Sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo như than đá, dầu mỏ.
B. Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như gió, năng lượng mặt trời.
C. Xả chất thải chưa qua xử l í vào môi trường.
D. Sử dụng các loài động, thực vật quý hiếm làm thực phẩm và dược phẩm | Đáp án đúng là: B Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như gió, năng lượng mặt trời không ảnh hưởng xấu đến phát triển bền vững. | biology | B | B. Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như gió, năng lượng mặt trời. |
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Nói về ATP, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Là một hợp chất cao năng
B. Là đồng tiền năng lượng của tế bào
C. Là hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào
D. Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt động sống của tế bào | Đáp án: C | biology | C | C. Là hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào |
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Cho các ý sau: (1) Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ. (2) Là liên kết mạnh, mang năng lượng lớn. (3) Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ. (4) Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro. Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hidro?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4. | Đáp án: C Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro. Liên kết hidro giữa các phân tử nước là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ; dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ. | biology | C | C. 3. |
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Cà rốt là một loại củ có chứa nhóm sắc tố màu vàng cam là
A. diệp lục.
B. steroid.
C. carotenoid.
D. chitin. | Đáp án đúng là: C Cà rốt là một loại củ có chứa nhóm sắc tố màu vàng cam là carotenoid, có bản chất là một loại lipid. | biology | C | C. carotenoid. |
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Để bảo quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì?
A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh
B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh
C. Sấy khô rau quả
D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường. | Đáp án: A Nhiệt độ từ 20°C xuống 0°C làm nước trong rau quả đóng đá, phá vỡ các tế bào của rau quả hơn nữa còn làm giảm cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản? rau quả hỏng vì không thể hô hấp. | biology | A | A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh |
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây. | Thẩm thấu là
A. Sự vận chuyển các phân tử chất qua màng
B. Sự khuếch tán các phân tử đường qua màng
C. Sự di chuyển các ion qua màng
D. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng | Đáp án: D | biology | D | D. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng |
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sinh học và những vấn đề xã hội?
A. Khi sinh học và khoa học công nghệ phát triển thì kinh tế cũng được phát triển, cuộc sống con người được tăng lên.
B. Nhân bản vô tính con người không ảnh hưởng tới vấn đề đạo đức.
C. Việc chẩn đoán và lựa chọn giới tính thai nhi là vi phạm đạo đức sinh học.
D. Sinh học có vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe người dần, nâng cao chất lượng cuộc sống. | Đáp án đúng là: B B – Sai. Nhân bản vô tính con người gây ra làn sóng dư luận, vi phạm đạo đức sinh học. | biology | B | B. Nhân bản vô tính con người không ảnh hưởng tới vấn đề đạo đức. |
Chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Cho các ý sau: (1) Uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày. (2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy. (3) Ăn nhiều hoa quả mọng nước. (4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt. Trong các ý trên có mấy ý là những việc làm quan trọng giúp chúng ta có thể đảm bảo đủ nước cho cơ thể trong những trạng thái khác nhau?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4. | Đáp án: C Khi cơ thể bị tiêu chảy sẽ dẫn đến mất nước. Cần bổ sung nước để đảm bảo cơ thể có đủ nước. Giảm nhiệt khi bị sốt không giúp bổ sung thêm nước cho cơ thể. | biology | C | C. 3. |
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Nguyên tố hóa học nào sau đây là thành phần của tất cả các đại phân tử hữu cơ?
A. cacbon
B. photpho
C. lưu huỳnh
D. canxi | Đáp án: A | biology | A | A. cacbon |
Xin chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Cacbohidrat gồm những loại hợp chất nào?
A. Đường đơn, đường đôi, đường đa
B. Đường đơn, đường đôi và glucozo
C. Đường đơn, đường đa và fructozo
D. Đường đa, đường đôi và xenlulozo | Đáp án: A | biology | A | A. Đường đơn, đường đôi, đường đa |
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây. | ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì lí do nào sau đây?
A. Nó có các liên kết cao năng
B. Các liên kết photphat cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng khó phá vỡ
C. Nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể
D. Nó vô cùng bền vững | Đáp án: A | biology | A | A. Nó có các liên kết cao năng |
Vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Người bị mắc bệnh gut, các khớp xương đầu gối, mắt cá chân, ngón chân cái, bàn tay, khuỷu tay và vai bị đau đớn, do
A. Rối loạn chuyển hóa đạm
B. Rối lọan chuyển hóa mỡ
C. Rối loạn đương huyết
D. Hạ canxi | Đáp án: A | biology | A | A. Rối loạn chuyển hóa đạm |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Các loại axit amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi?
A. Số nhóm N H 2
B. Cấu tạo của gốc R
C. Số nhóm COOH
D. Vị trí gắn của gốc R | Lời giải: Các loại axit amin trong phân tử protein giống nhau nhóm cacboxyl, nhóm amin, khác nhau bởi gốc R Đáp án cần chọn là: B | biology | B | B. Cấu tạo của gốc R |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Đặc điểm của phân bào II trong giảm phân là
A. Tương tự như quá trình nguyên phân
B. Thể hiện bản chất giảm phân
C. Số NST trong tế bào là n ở mỗi kì
D. Có xảy ra tiếp hợp NST | Đáp án: A | biology | A | A. Tương tự như quá trình nguyên phân |
Xin vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây. | Protein bị biến tính chỉ cần bậc cấu trúc nào sau đây bị phá vỡ?
A. Cấu trúc bậc 1 của protein
B. Cấu trúc bậc 2 của protein
C. Cấu trúc bậc 4 của protein
D. Cấu trúc không gian 3 chiều của protein | Lời giải: Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4). Khi protein có cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4 bị phá vỡ -> Protein bị biến tính Đáp án cần chọn là: D | biology | D | D. Cấu trúc không gian 3 chiều của protein |
Xin chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Cho các hiện tượng sau: (1) Lòng trắng trứng đông lại sau khi luộc (2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua (3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng (4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục Có bao nhiêu hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2 | Lời giải: Các hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein là: 1,2,3,4 Đáp án cần chọn là: C | biology | C | C. 4 |
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Cho các hiện tượng sau: (1) Lòng trắng trứng đông lại sau khi luộc (2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua (3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng (4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục Có bao nhiêu hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2 | Lời giải: Các hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein là: 1,2,3,4 Đáp án cần chọn là: C | biology | C | C. 4 |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Giảm phân và nguyên phân giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Đều có 2 lần phân bào liên tiếp.
B. Đều có 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể.
C. Đều có sự tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng.
D. Đều có sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng. | Hướng dẫn giải. Đáp án đúng là: B Giảm phân và nguyên phân đều có 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể. Có 2 lần phân bào liên tiếp, các nhiễm thể trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo là những hoạt động chỉ diễn ra ở giảm phân mà không diễn ra ở nguyên phân. | biology | B | B. Đều có 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể. |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Nhân tố nào sau đây là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quá trình giảm phân?
A. Nhiệt độ.
B. Hormone sinh dục.
C. Chất dinh dưỡng.
D. Căng thẳng thần kinh. | Đáp án đúng là: B Quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên trong như di truyền, các hormone sinh dục, tuổi thành thục sinh dục,... và các nhân tố bên ngoài như chế độ dinh dưỡng, nhiệt độ, căng thẳng thần kinh, các hóa học, các bức xạ,... | biology | B | B. Hormone sinh dục. |
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Để làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật có thể sử dụng mẫu vật nào sau đây?
A. Hoa hẹ.
B. Lá hẹ.
C. Rễ hẹ.
D. Thân hẹ. | Đáp án đúng là: A Quá trình giảm phân chỉ xảy ra đối với tế bào sinh dục chín → Trong các mẫu vật trên, để làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật có thể sử dụng hoa hẹ. | biology | A | A. Hoa hẹ. |
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lactic, nấm men, trùng roi, trùng giày, tảo silic, cây rêu, giun đất. Số vi sinh vật trong các sinh vật trên là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7. | Đáp án đúng là: B C ác vi sinh vật trong các sinh vật là: Vi khuẩn lactic, nấm men, trùng roi, trùng giày, tảo silic. | biology | B | B. 5. |
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân thực chính là:
A. Vùng nhân
B. Ribôxôm
C. Màng sinh chất
D. Nhân tế bào | Lời giải: Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân thực chính nhân tế bào. Đáp án cần chọn là: D | biology | D | D. Nhân tế bào |
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây. | Các lĩnh vực nghiên cứu sinh học có thể chia thành hai loại chính gồm
A. n ghiên cứu cơ bản và nghiên cứu đặc điểm.
B. n ghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.
C. n ghiên cứu động vật và nghiên cứu thực vật.
D. n ghiên cứu đời sống và nghiên cứu ứng dụng. | Đáp án đúng là: B Các lĩnh vực nghiên cứu sinh học có thể chia thành hai loại chính là nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. | biology | B | B. n ghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. |
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Khi làm tiêu bản nhiễm sắc thể để quan sát quá trình nguyên phân ở rễ hành, cần sử dụng acid HCl 1,5 N nhỏ vào rễ hành và để yên khoảng 5 phút ở 60 o C nhằm
A. nhuộm màu cho các nhiễm sắc thể của tế bào.
B. phá vỡ tế bào hoàn toàn để giải phóng các nhiễm sắc thể.
C. thủy phân toàn bộ các bào quan trong tế bào chỉ để lại nhân.
D. thủy phân thành tế bào để làm đầu rễ mềm giúp dàn đều tế bào trên lam kính. | Đáp án đúng là: D Khi làm tiêu bản nhiễm sắc thể để quan sát quá trình nguyên phân ở rễ hành, cần sử dụng acid HCl 1,5 N nhỏ vào rễ hành và để yên khoảng 5 phút ở 60 o C nhằm thủy phân thành tế bào để làm đầu rễ mềm giúp dàn đều tế bào trên lam kính. | biology | D | D. thủy phân thành tế bào để làm đầu rễ mềm giúp dàn đều tế bào trên lam kính |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Chọn từ /cụm từ thích hợp vào chỗ... để hoàn thành phát biểu sau: “Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ..., các hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong...”.
A. Tế bào.
B. Mô.
C. Cơ quan.
D. Cơ thể. | Đáp án đúng là: A Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào, các hoạt động sống của cơ thể (chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản,...) đều diễn ra trong tế bào. | biology | A | A. Tế bào. |
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn?
A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào
B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào
C. Bên ngoài tế bào có lớp vỏ nhầy
D. Trong tế bào chất có chứa riboxom | Đáp án: A | biology | A | A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào |
Xin vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Cấp độ tổ chức sống nào sau đây không có trong một cá thể người?
A. Mô.
B. Cơ quan.
C. Tế bào.
D. Quần thể. | Đáp án đúng là: D Một cá thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể nên chỉ chứa các cấp độ tổ chức dưới cơ thể như tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể mà không chứa cấp độ tổ chức quần thể. | biology | D | D. Quần thể |
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi sau đây. | Ngành nghiên cứu về hình thái và cấu tạo bên trong cơ thể sinh vật là
A. s inh học tế bào.
B. g iải phẫu học.
C. đ ộng vật học.
D. d i truyền học. | Đáp án đúng là: B Ngành nghiên cứu về hình thái và cấu tạo bên trong cơ thể sinh vật là ngành giải phẫu học. | biology | B | B. g iải phẫu học. |
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Trong các lĩnh vực sau đây, có bao nhiêu lĩnh vực thuộc ngành Sinh học? (1) Di truyền học. (2) Sinh học tế bào. (3) Khoa học Trái Đất. (4) Vi sinh vật học. (5) Hóa học. (6) Công nghệ Sinh học.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6. | Đáp án đúng là: B Các lĩnh vực nghiên cứu của Sinh học là: (1), (2), (4), (6). | biology | B | B. 4. |
Chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Cho các bước sau: (1) Xử lí các dữ liệu thu thập được và báo cáo kết quả thực nghiệm. (2) Chuẩn bị các điều kiện thí nghiệm, thiết kế các mô hình thực nghiệm phù hợp với mục đích thí nghiệm. (3) Tiến hành thực nghiệm và thu thập các dữ liệu. Quy trình thực hiện bằng phương pháp thực nghiệm khoa học là
A. (1) → (2) → (3).
B. (2) → (3) → (1).
C. (2) → (1) → (3).
D. (3) → (2) → (1). | Đáp án đúng là: B. Quy trình thực hiện phương pháp thực nghiệm khoa học là: - Bước 1: Chuẩn bị các điều kiện thí nghiệm, thiết kế các mô hình thực nghiệm phù hợp với mục đích thí nghiệm. - Bước 2: Tiến hành thực nghiệm và thu thập các dữ liệu. - Bước 3: Xử lí các dữ liệu thu thập được và báo cáo kết quả thực nghiệm. | biology | B | B. (2) → (3) → (1). |
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Cho các phương pháp sau: (1) Phương pháp quan sát. (2) Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm. (3) Phương pháp thực nghiệm khoa học. Các phương pháp được sử dụng để tìm hiểu hình dạng và cấu tạo của trùng giày là
A. (1).
B. (2).
C. (1) và (2).
D. (1) và (3). | Đáp án đúng là: C. Các phương pháp được sử dụng để tìm hiểu hình dạng và cấu tạo của trùng giày là: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm. | biology | C | C. (1) và (2). |
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây. | Ngành Khoa học môi trường mang lại thành tựu nào sau đây? A. Chế tạo và sản xuất nhiều vật liệu, dụng cụ, thiết bị phục vụ cho việc bảo vệ môi trường.
B. Phát triển nhiều kĩ thuật mới nhằm nâng cao sức khỏe và kéo dài tuồi thọ cho con người.
C. Phát triển nhiều kĩ thuật hiện đại nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và giảm chi phí sản xuất.
D. Phát triển nhiều kĩ thuật nhằm xác định tình trạng sức khỏe, tình trạng tổn thương trong các vụ tai nạn giao thông, tai nạn lao động để giải quyết các vụ án dân sự. | Đáp án đúng là: A Ngành Khoa học môi trường có vai trò đưa ra các biện pháp xử lí môi trường, chế tạo và sản xuất nhiều vật liệu, dụng cụ, thiết bị phục vụ cho việc bảo vệ môi trường. | biology | A | A. Chế tạo và sản xuất nhiều vật liệu, dụng cụ, thiết bị phục vụ cho việc bảo vệ môi trường. |
Xin vui lòng chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Trong quá trình nghiên cứu môn Sinh học, kĩ năng thiết kế và tiến hành thí nghiệm có vai trò nào sau đây?
A. Định hướng vấn đề cần nghiên cứu.
B. Công bố kết quả nghiên cứu.
C. Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu.
D. Chứng minh cho giả thuyết về vấn đề nghiên cứu được đặt ra. | Đáp án đúng là: D Trong quá trình nghiên cứu môn Sinh học, kĩ năng thiết kế và tiến hành thí nghiệm có vai trò để chứng minh cho giả thuyết về vấn đề nghiên cứu được đặt ra. | biology | D | D. Chứng minh cho giả thuyết về vấn đề nghiên cứu được đặt ra |
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Để kiểm tra giả thuyết "Nếu đặt chậu cây ở một nơi bất kì thì thân cây sẽ phát triển cong về phía có ánh sáng", người ta tiến hành thí nghiệm trồng hai chậu cây cùng loài ở hai vị trí khác nhau (gần cửa sổ, góc cầu thang). Hoạt động này thuộc bước nào trong tiến trình nghiên cứu môn Sinh học?
A. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.
B. Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
C. Điều tra, khảo sát thực địa.
D. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu. | Đáp án đúng là: B Hoạt động trên tạo ra thí nghiệm nhằm chứng minh cho giả thuyết về vấn đề nghiên cứu được đề ra → Hoạt động này thuộc bước thiết kế và tiến hành thí nghiệm. | biology | B | B. Thiết kế và tiến hành thí nghiệm. |
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Trình tự nào sau đây thể hiện đúng tiến trình nghiên cứu môn Sinh học?
A. Xây dựng giả thuyết → Thiết kế và tiến hành thí nghiệm → Điều tra, khảo sát thực địa → Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
B. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu → Xây dựng giả thuyết → Thiết kế và tiến hành thí nghiệm → Điều tra, khảo sát thực địa → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
C. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu → Thiết kế và tiến hành thí nghiệm → Xây dựng giả thuyết → Điều tra, khảo sát thực địa → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
D. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu → Điều tra, khảo sát thực địa → Xây dựng giả thuyết → Thiết kế và tiến hành thí nghiệm → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu. | Đáp án đúng là: B Tiến trình nghiên cứu sinh học cần thực hiện theo các bước là: Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu → Xây dựng giả thuyết → Thiết kế và tiến hành thí nghiệm → Điều tra, khảo sát thực địa → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu. | biology | B | B. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu → Xây dựng giả thuyết → Thiết kế và tiến hành thí nghiệm → Điều tra, khảo sát thực địa → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu. |
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Biểu hiện nào sau đây cho thấy các cấp độ tổ chức sống là hệ thống mở?
A. Các cấp độ tổ chức sống luôn bị biến đổi trước những thay đổi dù là nhỏ nhất của môi trường.
B. Các cấp độ tổ chức sống luôn tiến hóa liên tục để thích nghi với những thay đổi của môi trường.
C. Các cấp độ tổ chức sống luôn diễn ra quá trình trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
D. Các cấp độ tổ chức sống luôn có cơ chế tự điều chỉnh để thích nghi với những thay đổi của môi trường. | Đáp án đúng là: C Các cấp độ tổ chức sống luôn diễn ra quá trình trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường nên được gọi là hệ thống mở. | biology | C | C. Các cấp độ tổ chức sống luôn diễn ra quá trình trao đổi chất và năng lượng với môi trường. |
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây. | Khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể sẽ tiến hành phân giải glycogen dự trữ để đưa lượng đường trong máu về mức ổn định. Ví dụ này phản ánh đặc điểm chung nào của các cấp độ tổ chức sống?
A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
B. Có khả năng tự điều chỉnh.
C. Là hệ thống mở.
D. Liên tục tiến hóa. | Đáp án đúng là: B Ví dụ trên phản ánh khả năng tự điều chỉnh lượng đường trong máu của cơ thể → Đây là đặc điểm có khả năng tự điều chỉnh của các cấp độ tổ chức sống. | biology | B | B. Có khả năng tự điều chỉnh. |
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau đây. | Trong các yếu tố cấu tọa nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Chất nguyên sinh
B. Nhân tế bào
C. Trong các bào quan
D. Tế bào chất | Đáp án: A | biology | A | A. Chất nguyên sinh |
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Nối thành tựu của các hướng nghiên cứu sinh học trong tương lai (cột A) với vai trò đối với cuộc sống (cột B) để được nội dung đúng. Cột A Cột B (1) Tạo ra cây trồng chuyển gene chịu hạn, chịu mặn (2) Tìm ra giải pháp ứng dụng cho liệu pháp gen (3) Tìm kiếm các enzyme mới để ứng dụng trong sản xuất bánh kẹo, phô mai,... (4) Tạo ra nấm biến đổi gene có khả năng phân giải các chất gây ô nhiễm (a) Góp phần điều trị bệnh và chăm sóc sức khỏe cho con người (b) Góp phần mở rộng và cải tiến quy trình sản xuất thực phẩm (c) Góp phần đảm bảo an ninh lương thực trong tình hình biến đổi khí hậu (d) Góp phần bảo vệ môi trường Phương án đúng là
A. 1-a, 2-b, 3-c, 4-d.
B. 1-b, 2-a, 3-c, 4-d.
C. 1-c, 2-a, 3-b, 4-d.
D. 1-d, 2-a, 3-c, 4-b. | Đáp án đúng là: C (1) Tạo ra cây trồng chuyển gene chịu hạn, chịu mặn → (c) Góp phần đảm bảo an ninh lương thực trong tình hình biến đổi khí hậu. (2) Tìm ra giải pháp ứng dụng cho liệu pháp gen → (a) Góp phần điều trị bệnh và chăm sóc sức khỏe cho con người. (3) Tìm kiếm các enzyme mới để ứng dụng trong sản xuất bánh kẹo, phô mai,... → (b) Góp phần mở rộng và cải tiến quy trình sản xuất thực phẩm. (4) Tạo ra nấm biến đổi gene có khả năng phân giải các chất gây ô nhiễm → (d) Góp phần bảo vệ môi trường. | biology | C | C. 1-c, 2-a, 3-b, 4-d. |
Vui lòng chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau gồm
A. hệ tự nhiên, hệ văn hóa và hệ kinh tế.
B. hệ văn hóa, hệ xã hội và hệ kinh tế.
C. hệ tự nhiên, hệ văn hóa và hệ xã hội.
D. hệ tự nhiên, hệ xã hội và hệ kinh tế. | Đáp án đúng là: D Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau gồm hệ tự nhiên, hệ xã hội và hệ kinh tế. | biology | D | D. hệ tự nhiên, hệ xã hội và hệ kinh tế |
Xin vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây. | Biện pháp nào sau đây không được áp dụng để phòng tránh bệnh do virus ở cây trồng?
A. Sử dụng thuốc trị bệnh virus cho cây trồng.
B. Tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh.
C. Vệ sinh đồng ruộng đúng cách.
D. Tiêu hủy các cây bị nhiễm bệnh. | Đáp án đúng là: A Hiện nay, chưa có thuốc trị bệnh virus cho cây trồng. | biology | A | A. Sử dụng thuốc trị bệnh virus cho cây trồng. |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Để quan sát hình thái của hạt giống đậu xanh, phương tiện quan sát phù hợp là
A. kính hiển vi.
B. kính lúp.
C. kính hội tụ.
D. kính phân kì. | Đáp án đúng là: B Để quan sát hình thái của hạt giống đậu xanh, phương tiện quan sát phù hợp là kính lúp. | biology | B | B. kính lúp. |
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Cho các nội dung sau: (1) Tế bào chứa chất di truyền, thông tin di truyền được truyền từ tế bào này sang tế bào khác trong quá trình phân chia. (2) Các tế bào đều được cấu tạo từ những thành phần hóa học tương tự nhau. (3) Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng đều diễn ra trong tế bào. (4) Hoạt động của tế bào phụ thuộc vào hoạt động của các bào quan bên trong tế bào (ti thể, nhân,...). (5) Hoạt động của một cơ thể sống phụ thuộc vào sự phối hợp hoạt động của các tế bào trong cơ thể. Những nội dung được bổ sung cho học thuyết tế bào nhờ ứng dụng kính hiển vi điện tử, phương pháp lai tế bào, sự phát triển của sinh học phân tử vào thế kỉ XX là
A. (1), (2).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3), (4), (5). | Đáp án đúng là: D Những nội dung được bổ sung cho học thuyết tế bào nhờ ứng dụng kính hiển vi điện tử, phương pháp lai tế bào, sự phát triển của sinh học phân tử vào thế kỉ XX là: (1), (2), (3), (4), (5). | biology | D | D. (1), (2), (3), (4), (5) |
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Vì sao tế bào, mô, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái được xem là các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. Vì các cấp độ tổ chức sống này có kích thước lớn và có khả năng thực hiện được các chức năng sống cơ bản một cách độc lập.
B. Vì các cấp độ tổ chức sống này có kích thước lớn và có khả năng phối hợp với nhau để thực hiện được các chức năng sống cơ bản.
C. Vì các cấp độ tổ chức sống này có cấu trúc ổn định và có khả năng thực hiện được các chức năng sống cơ bản một cách độc lập.
D. Vì các cấp độ tổ chức sống này có cấu trúc ổn định và có khả năng phối hợp với nhau để thực hiện được các chức năng sống cơ bản. | Đáp án đúng là: C Tế bào, mô, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái được xem là các cấp độ tổ chức sống cơ bản vì các cấp độ tổ chức sống này có cấu trúc ổn định và có khả năng thực hiện được các chức năng sống cơ bản một cách độc lập. | biology | C | C. Vì các cấp độ tổ chức sống này có cấu trúc ổn định và có khả năng thực hiện được các chức năng sống cơ bản một cách độc lập. |
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Pha tối quang hợp xảy ra ở cấu trúc nào sau đây?
A. Chất nền của lục lạp
B. Các hạt grana
C. Màng tilacoit
D. Các lớp màng của lục lạp | Đáp án: A | biology | A | A. Chất nền của lục lạp |
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Cho các bước thực hiện sau: (1) Quan sát và đặt câu hỏi (2) Hình thành giả thuyết khoa học (3) Làm báo cáo kết quả nghiên cứu (4) Kiểm tra giả thuyết khoa học Trình tự đúng thể hiện các bước trong tiến trình nghiên cứu khoa học là
A. 1 → 2 → 3 → 4.
B. 1 → 2 → 4 → 3.
C. 1 → 3 → 2 → 4.
D. 4 → 3 → 2 → 1. | Đáp án đúng là: B Các bước trong tiến trình nghiên cứu khoa học: Bước 1: Quan sát và đặt câu hỏi Bước 2: Hình thành giả thuyết khoa học Bước 3: Kiểm tra giả thuyết khoa học Bước 4: Làm báo cáo kết quả nghiên cứu | biology | B | B. 1 → 2 → 4 → 3. |
Vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | So với các nguyên tố hóa học tồn tại trong tự nhiên, các nguyên tố cần thiết cho sinh vật chiếm khoảng
A. 20 – 25 %.
B. 30 – 35 %.
C. 40 – 45 %.
D. 45 – 50 %. | Đáp án đúng là: A Có khoảng 20 – 25 % các nguyên tố hóa học tồn tại trong tự nhiên là các nguyên tố cần thiết cho sinh vật. | biology | A | A. 20 – 25 %. |
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Các cấp độ tổ chức sống tạo nên hệ tiêu hóa trong cơ thể con người là
A. tế bào, mô, cơ quan.
B. tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan.
C. phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan.
D. phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. | Đáp án đúng là: C Hệ tiêu hóa thuộc cấp độ tổ chức sống là hệ cơ quan → Các cấp độ tổ chức sống tạo nên hệ tiêu hóa là các cấp độ tổ chức sống dưới hệ cơ quan gồm: phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan. | biology | C | C. phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan. |
Hãy chọn đáp án chính xác cho câu hỏi dưới đây. | Tại sao nói "Lịch sử nghiên cứu tế bào gắn liền với lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi"?
A. Vì không có kính hiển vi thì các nhà khoa học không thể quan sát được bất kì một loại tế bào nào.
B. Vì sự nghiên cứu và phát triển kính hiển vi có tỉ lệ nghịch so với sự nghiên cứu và phát triển tế bào.
C. Vì kính hiển vi ngày càng được cải tiến thì càng tạo cơ hội cho các nhà khoa học quan sát được tế bào một cách rõ nét và kĩ càng hơn.
D. Vì lần đầu tiên các nhà khoa học quan sát được hình dạng của tế bào là nhờ sự hỗ trợ của kính hiển vi. | Đáp án đúng là: C Lịch sử nghiên cứu tế bào gắn liền với lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi vì kính hiển vi ngày càng được cải tiến thì càng tạo cơ hội cho các nhà khoa học quan sát được tế bào một cách rõ nét và kĩ càng hơn. | biology | C | C. Vì kính hiển vi ngày càng được cải tiến thì càng tạo cơ hội cho các nhà khoa học quan sát được tế bào một cách rõ nét và kĩ càng hơn. |
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Cho các chức năng sống sau: (1) Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (2) Sinh trưởng và phát triển (3) Sinh sản (3) Cảm ứng (4) Có khả năng tự điều chỉnh (5) Thích nghi với môi trường sống Số chức năng sống mà các cấp độ tổ chức sống cơ bản có thể thực hiện một cách độc lập là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5. | Đáp án đúng là: D Các cấp độ tổ chức sống cơ bản có cấu trúc ổn định và có khả năng thực hiện được các chức năng sống cơ bản như trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, có khả năng tự điều chỉnh, thích nghi với môi trường sống một cách độc lập. | biology | D | D. 5 |
Xin vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau đây. | Cơ thể sinh vật đa bào lớn lên được là nhờ hoạt động sống nào sau đây của tế bào?
A. Sự vận động của tế bào.
B. Sự vận động và cảm ứng của tế bào.
C. Sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào.
D. Sự cảm ứng, tự điều chỉnh và thích nghi của tế bào. | Đáp án đúng là: C Cơ thể sinh vật đa bào lớn lên được là nhờ sự tăng trưởng về kích thước và số lượng của tế bào (sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào). | biology | C | C. Sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào. |
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Tế bào là đơn vị chức năng cơ bản của mọi sinh vật sống vì
A. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
B. các hoạt động sống đặc trưng đều được diễn ra trong tế bào.
C. tế bào là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất có trong một cơ thể.
D. hoạt động sống của tế bào phụ thuộc vào hoạt động sống của các bào quan. | Đáp án đúng là: B Tế bào là cấp độ tổ chức sống cơ bản biểu hiện đầy đủ các hoạt động của một hệ thống sống, các hoạt động sống đặc trưng đều được diễn ra trong tế bào. Do đó, tế bào chính là đơn vị chức năng cơ bản của mọi sinh vật sống. | biology | B | B. các hoạt động sống đặc trưng đều được diễn ra trong tế bào. |
Vui lòng chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này. | Dựa vào cấu trúc nào sau đây để phân biệt vi khuẩn Gram dương (Gram +) và vi khuẩn Gram âm (Gram -)?
A. Thành tế bào.
B. Vùng nhân.
C. Màng sinh chất.
D. Plasmid. | Đáp án đúng là: A Dựa vào sự khác nhau trong cấu tạo của thành tế bào mà người ta phân biệt vi khuẩn Gram dương (Gram +) và vi khuẩn Gram âm (Gram -): Vi khuẩn Gram dương có thành dày và không có lớp màng ngoài còn vi khuẩn Gram âm có thành mỏng và có lớp màng ngoài. | biology | A | A. Thành tế bào. |
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Nguyên tử nào sau đây có thể tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid?
A. H.
B. C.
C. Mg.
D. O. | Đáp án đúng là: B Carbon có 4 electron tự do tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử carbon khác và các nguyên tử khác → Nguyên tử carbon có thể tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid. | biology | B | B. |
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Để làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào động vật có thể sử dụng mẫu vật nào sau đây?
A. Tinh hoàn châu chấu.
B. Cánh châu chấu.
C. Mắt châu chấu.
D. Chân châu chấu. | Đáp án đúng là: A Quá trình giảm phân chỉ xảy ra đối với tế bào sinh dục chín → Trong các mẫu vật trên, để làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào động vật có thể sử dụng tinh hoàn châu chấu. | biology | A | A. Tinh hoàn châu chấu. |
Vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây. | Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính toàn năng, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào?
A. Tính toàn năng của mỗi loại tế bào động vật là giống nhau.
B. Hầu hết các loại tế bào thực vật đều có khả năng phản biệt hóa.
C. Tính toàn năng của tế bào động vật cao hơn tế bào thực vật.
D. Tất cả các dòng tế bào động vật có khả năng phản biệt hóa. | Đáp án đúng là: B A. Sai. Tính toàn năng của mỗi loại tế bào động vật là rất khác nhau. C. Sai. Tính toàn năng của tế bào động vật thấp hơn tế bào thực vật. D. Sai. Chỉ một số dòng tế bào động vật có khả năng phản biệt hóa. | biology | B | B. Hầu hết các loại tế bào thực vật đều có khả năng phản biệt hóa. |
Xin chọn câu trả lời chính xác cho câu hỏi này. | Hai tế bào vi khuẩn A và B đều có hình cầu với đường kính lần lượt là 1 μm và 2 μm. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khả năng trao đổi chất của hai tế bào này?
A. Vi khuẩn A có khả năng trao đổi chất nhanh hơn.
B. Vi khuẩn B có khả năng trao đổi chất nhanh hơn.
C. Chỉ vi khuẩn A là có khả năng trao đổi chất.
D. Chỉ vi khuẩn B là có khả năng trao đổi chất. | Đáp án đúng là: A Kích thước tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V của tế bào sẽ lớn, giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng hơn. Do đó, tế bào vi khuẩn A với kích thước nhỏ hơn sẽ có khả năng trao đổi chất nhanh hơn. | biology | A | A. Vi khuẩn A có khả năng trao đổi chất nhanh hơn. |
Vui lòng chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Hình thức nào sau đây là hình thức truyền tin qua kết nối trực tiếp?
A. Tế bào tiết tiết các tín hiệu hóa học vào khoang gian bào để truyền tín hiệu cho các tế bào xung quanh.
B. Tế bào tiết tiết các tín hiệu hóa học vào máu để truyền tín hiệu cho các tế bào đích ở xa.
C. Các tế bào truyền tín hiệu cho nhau qua cầu sinh chất ở thực vật hoặc mối nối ở động vật.
D. Tín hiệu là chất dẫn truyền xung thần kinh được truyền qua khe synapse giữa tế bào thần kinh và tế bào đích. | Đáp án đúng là: C A – truyền tin cận tiết, B – truyền tin nội tiết, C – truyền tin qua kết nối trực tiếp, D – truyền tin qua synapse. | biology | C | C. Các tế bào truyền tín hiệu cho nhau qua cầu sinh chất ở thực vật hoặc mối nối ở động vật. |
Xin chọn đáp án đúng cho câu hỏi này. | Tại sao thực vật có khả năng quang hợp còn động vật không có khả năng này?
A. Vì tế bào thực vật có chứa bào quan lục lạp còn tế bào động vật không có loại bào quan này.
B. Vì tế bào thực vật có chứa thành tế bào còn tế bào động vật không có thành tế bào.
C. Vì tế bào thực vật có chứa không bào trung tâm còn tế bào động vật không có loại bào quan này.
D. Vì tế bào thực vật có chứa bào quan ti thể còn tế bào động vật không có loại bào quan này. | Đáp án đúng là: A Lục lạp là bào quan thực hiện quá trình quang hợp → Tế bào thực vật có chứa lục lạp nên có khả năng quang hợp còn tế bào động vật không có khả năng này. | biology | A | A. Vì tế bào thực vật có chứa bào quan lục lạp còn tế bào động vật không có loại bào quan này. |
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự khác nhau giữa lục lạp và ti thể?
A. Ti thể là bào quan có màng kép còn lục lạp là bào quan có màng đơn.
B. Ti thể có khả năng tổng hợp ATP còn lục lạp không có khả năng tổng hợp ATP.
C. Lục lạp có khả năng chuyển hóa quang năng còn ti thể không có khả năng này.
D. Lục lạp có chứa DNA và ribosome còn ti thể không có chứa DNA và ribosome. | Đáp án đúng là: C A. Sai. Ti thể và lục lạp đều là bào quan có màng kép. B. Sai. Ti thể và lục lạp đều là bào quan có thể tổng hợp ATP. D. Sai. Ti thể và lục lạp đều có chứa DNA và ribosome. | biology | C | C. Lục lạp có khả năng chuyển hóa quang năng còn ti thể không có khả năng này. |
Xin hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Quá trình truyền tin giữa tế bào tuyến giáp đến các tế bào cơ được mô tả như sau: Hormone từ tế bào tuyến giáp được vận chuyển trong máu đến các tế bào cơ làm tăng cường hoạt động phiên mã, dịch mã và trao đổi chất ở các tế bào cơ. Sự truyền tin giữa tế bào tuyến giáp đến các tế bào cơ được thực hiện theo hình thức nào sau đây?
A. truyền tin cận tiết.
B. truyền tin nội tiết.
C. truyền tin qua synapse.
D. truyền tin qua kết nối trực tiếp. | Đáp án đúng là: B Trong hình thức truyền tin giữa tế bào tuyến giáp đến các tế bào cơ, phân tử tín hiệu là hormone được tiết vào máu và truyền đi với khoảng cách xa. Do đó, đây là hình thức truyền tin nội tiết. | biology | B | B. truyền tin nội tiết. |
Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. | Nước chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng cơ thể người?
A. 30%
B. 50%
C. 70%
D. 98% | Đáp án: C | biology | C | C. 70% |
Xin chọn đáp án chính xác cho câu hỏi này. | Mục tiêu nào dưới đây không đúng khi nói về mục tiêu học tập môn Sinh học?
A. Môn Sinh học giúp chúng ta hiểu rõ được sự hình thành và phát triển của thế giới sống.
B. Môn Sinh học giúp chúng ta hình thành và phát triển năng lực sinh học như nhận thức sinh học, tìm hiểu thế giới sống,...
C. Môn Sinh học giúp chúng ta có thái độ đúng đắn đối với thiên nhiên; biết yêu và tự hào về thiên nhiên, quê hương, đất nước;...
D. Môn Sinh học giúp chúng ta tìm ra phương pháp khai thác tài nguyên triệt để góp phần phát triển kinh tế. | Đáp án đúng là: D A, B, C là các mục tiêu học tập môn Sinh học. D không phải là mục tiêu học tập môn Sinh học vì phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên để phát triển bền vững. | biology | D | D. Môn Sinh học giúp chúng ta tìm ra phương pháp khai thác tài nguyên triệt để góp phần phát triển kinh tế |
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi này. | Trình tự các giai đoạn của quá trình truyền thông tin giữa các tế bào là
A. tiếp nhận → truyền tin nội bào → đáp ứng.
B. truyền tin nội bào → tiếp nhận → đáp ứng.
C. tiếp nhận → đáp ứng → truyền tin nội bào.
D. truyền tin nội bào → đáp ứng → tiếp nhận. | Đáp án đúng là: A Trình tự các giai đoạn của quá trình truyền thông tin giữa các tế bào là: tiếp nhận → truyền tin nội bào → đáp ứng. | biology | A | A. tiếp nhận → truyền tin nội bào → đáp ứng. |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.