text
stringlengths 1
148k
| label
int64 0
2
| __index_level_0__
int64 0
113k
⌀ |
---|---|---|
Propithecus là một chi động vật có vú trong họ Indridae, bộ Linh trưởng. Chi này được Bennett miêu tả năm 1832. Loài điển hình của chi này là "Propithecus diadema" Bennett, 1832.
Giống như tất cả các loài vượn cáo, các loài trong chi này chỉ được tìm thấy trên đảo Madagascar. Tất cả các loài đều đang bị đe dọa, từ dễ bị tổn thương đến cực kỳ nguy cấp.
Các loài chi này là các indridae cỡ vừa với chiều dài đầu và thân 40–55 cm (16–22 in) và trọng lượng 3–6 kg (6,6-13,2 lb). Đuôi của chúng chỉ dài bằng cơ thể, giúp phân biệt chúng với Indri. Lông của chúng rất dài và mượt, có màu sắc khác nhau của loài từ trắng hơi vàng đến nâu đen. Khuôn mặt tròn không có lông luôn có màu đen.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Arctocebus là một chi động vật có vú trong họ Lorisidae, bộ Linh trưởng. Chi này được Gray miêu tả năm 1863. Loài điển hình của chi này là "Perodicticus calabarensis" J. A. Smith, 1860.
Phân bố.
"Arctocebus" sống ở vùng nhiệt đới châu Phi và dải phân bố còn bao gồm cả Nigeria, Cameroon phía bắc của Cộng hòa Dân chủ Congo.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Loris là một chi động vật có vú trong họ Lorisidae, bộ Linh trưởng. Chi này được É. Geoffroy miêu tả năm 1796. Loài điển hình của chi này là "Lemur tardigradus" Linnaeus, 1758. Tên địa phương là "Kutti thevangu".
Phân bố.
Các loài trong chi này là bản địa của Ấn Độ và Sri Lanka. Chúng sống trong các rừng nhiệt đới, rừng rậm, rừng bán rụng lá và đầm lầy.
Các loài.
Chi này gồm 2 loài:
Một vài nguồn cho rằng chi này chỉ có 1 loài "Loris tardigradus" và loài còn lại "lydekkerianus" là phân loài của "tardigradus".
Đe doạ.
Ở bang Tamil Nadu, vùng Kollimalai, Ấn Độ, bắt các loài này là bất hợp pháp, và cũng có chiến dịch mạnh về vấn đề này. "Loris" được nhập lậu cung cấp một lượng lớn vật nuôi phát triển mạnh. Các loài này đang có nguy cơ tuyệt chủng do buôn bán làm thú nuôi bất hợp pháp này. | 1 | null |
Pithecia là một chi động vật có vú trong họ Pitheciidae, bộ Linh trưởng. Chi này được Desmarest miêu tả năm 1804. Loài điển hình của chi này là "Pithecia pithecia" Linnaeus, 1766.
Các loài trong chi này sinh sống ở khu vực bao gồm Bắc và miền Trung Nam Mỹ, kéo dài từ phía nam của Cô-lôm-bi-a, qua Peru, ở miền bắc Bolivia. và vào phần trung bộ của Brasil.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Khỉ rú là tên gọi chung cho các loài trong chi Alouatta (trong phân họ Alouattinae), với chừng mười lăm loài hiện được công nhận. Chi này trước đây được xếp vào họ Cebidae, nhưng nay được đưa vào Atelidae. Những loài khỉ này sống trong những cánh rừng Trung và Nam Mỹ. Những mối đe dọa với mất môi trường sống và việc bị bắt làm thú nuôi. Chúng nổi tiếng nhờ tiếng kêu to, vang tận ba dặm qua rừng rậm. Chúng được người bản địa Lancado gọi là Saraguato. Khỉ rú là sinh vật được một số bộ lạc bản địa châu Mỹ tôn thờ, theo thư tịch cổ Popol Vuh có nhắc đến việc thờ phượng Thần khỉ hú trong nền văn minh Maya và được khám phá qua tàn tích ở Copán.
Hình thái và sinh lý.
Khỉ rú có mũi ngắn, lỗ mũi rộng và tròn. Mũi chúng rất nhạy, và có thể ngửi thấy mùi thức ăn (chủ yếu là trái và hạt) cách xa 2 km. Lỗ mũi có nhiều lông cảm giác mọc ra từ bên trong. Kích thước của chúng biến thiên từ , chưa tính đuôi, mà có thể dài ngang hay hơn thân mình. Cái đuôi dài cũng là một nét nổi bật. Giống phần đông khỉ Tân Thế giới, chúng có đuôi cuốn, giúp chúng hái trái cây. Chúng có tầm nhìn ba kênh màu (trichromacy). Đặc điểm này đã phát triển độc lập, do lặp đoạn nhiễm sắc thể, với của những nhóm khỉ Tân Thế giới khác. Chúng có tuổi thọ từ 15 đến 20 năm. Trung bình, khỉ đực nặng hơn khỉ cái 1 đến 2 kg.
Xương móng của khỉ rú chứa không khí. | 1 | null |
Cercocebus hay khỉ xồm mí mắt trắng là một chi động vật có vú trong Họ Khỉ Cựu Thế giới, bộ Linh trưởng. Chi này được É. Geoffroy miêu tả năm 1812. Loài điển hình của chi này là khỉ xồm bồ hóng ("Cercocebus atys").
Các loài.
Chi này hiện tại được công nhận gồm 7 loài: | 1 | null |
Papio, tiếng Việt gọi là khỉ đầu chó hay gọi tắt là khỉ chó, là một chi động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng. Chi này được Erxleben miêu tả năm 1777. Loài điển hình của chi này là "Cynocephalus papio" Desmarest, 1820 (= "Simia hamadryas" Linnaeus, 1758). Chi này thuộc phân họ Cercopithecinae, tổng cộng có năm loài. Chúng có kích thước và trọng lượng khác nhau. Khỉ đầu chó Guinea dài 50 cm (20 in) và nặng chỉ 14 kg (30 lb) còn loài lớn nhất là khỉ đầu chó Chacma có thể dài 120 cm (47 in) và cân nặng 40 kg (90 lb).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Khỉ áo hay khỉ Colobus đen trắng, tên khoa học Colobus, là một chi động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng. Chi này được Illiger miêu tả năm 1811. Loài điển hình của chi này là "Simia polycomos" Schreber, 1800 (= "Cebus polykomos" Zimmerman, 1780).
Các loài.
Theo phân loại của MSW và NCBI ngày 4 tháng 3 năm 2011 thì chi này gồm các loài sau:
Theo phân loại của ITIS ngày 4 tháng 3 năm 2011 thì:
Ngoài ra một số phân loại còn chia thành các phân loài: | 1 | null |
Procolobus là một chi động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng. Chi này được Rochebrune miêu tả năm 1877. Loài điển hình của chi này là "Colobus verus" Van Beneden, 1838.
Các loài.
Chi này gồm các loài:
Theo MSW (6 tháng 3 năm 2011) và NCBI (6 tháng 3 năm 2011):
Theo ITIS (6 tháng 3 năm 2011): | 1 | null |
Trachypithecus là một chi động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng. Chi này được Reichenbach miêu tả năm 1862. Loài điển hình của chi này là "Semnopithecus pyrrhus" Horsfield, 1823 (= "Cercopithecus auratus" É. Geoffroy, 1812).
Các loài.
Chi này gồm các loài:
Nghiên cứu năm 2008 của Martin Osterholz và ctv cho thấy nhóm "T. vetulus" tốt nhất nên được coi là một phần của chi "Semnopithecus" trong khi nhóm "T. pileatus" có thể có nguồn gốc lai ghép xa xưa giữa "Trachypithecus" "sensu stricto" và "Semnopithecus" "sensu lato" hoặc sự lai ghép này đã diễn ra trước khi có sự chia tách 2 chi này. | 1 | null |
Bunopithecus là một chi động vật có vú trong họ Hylobatidae, bộ Linh trưởng. Chi này được Matthew and Granger miêu tả năm 1923. Loài điển hình của chi này là "Bunopithecus sericus" Matthew and Granger, 1923 (a fossil species).
Các loài.
Trước đây chi này gồm 2 loài là "Bunopithecus sericus" (đã tuyệt chủng) và "Bunopithecus hoolock". Tuy nhiên, sau này các nhà khoa học đã tách B. hoolock thành chi "Hoolock" với hai loại riêng rẽ. | 1 | null |
Sciurus là một chi động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm. Chi này được Linnaeus miêu tả năm 1758. Loài điển hình của chi này là "Sciurus" "vulgaris" Linnaeus, 1758. Các loài trong chi này phân bố ở Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á ôn đới, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
Các loài.
Chi này có khoảng 30 loài gồm: | 1 | null |
Glaucomys hay sóc bay Tân thế giới là chi động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm. Chi này được Thomas miêu tả năm 1908. Loài điển hình của chi này là "Mus" "volans" Linnaeus, 1758.
Phân bố.
Các loài sóc bay trong chi này chỉ được tìm thấy ở Bắc Mỹ, phân bố từ Alaska đến Honduras.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Callosciurus là một chi động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm. Chi này được Gray miêu tả năm 1867. Loài điển hình của chi này là "Callosciurus prevostii" (Desmarest, 1822). Chúng được tìm thấy chủ yếu ở Đông Nam Á, mặc dù một vài loài cũng xuất hiện ở Nepal, đông bắc Ấn Độ, Bangladesh và miền nam Trung Quốc.
Các loài.
Chi này có khoảng 15 loài và hơn 60 phân loài Chiều dài của chúng trong khoảng , không kể phần đuôi dài . Hầu hết chúng có màu nâu-ô lui xỉn đến xám và nhiều loài có các sọc màu nhạt và tối bên hông, nhưng một vài loài có rất nhiều màu. | 1 | null |
Xerus là một chi động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm. Chi này được Hemprich and Ehrenberg miêu tả năm 1833. Loài điển hình của chi này là "Sciurus" ("Xerus") "brachyotus" Hemprich and Ehrenberg, 1832 (= "Sciurus rutilus" Cretzchmar, 1828). Các loài trong chi này chỉ được tìm thấy ở châu Phi
Các loài.
Chi "Xerus" được chi thành 3 phân chi và gồm 4 loài: | 1 | null |
Funisciurus là một chi động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm. Chi này được Trouessart miêu tả năm 1880. Loài điển hình của chi này là "Funisciurus isabella" Gray, 1862. Các loài này chỉ được tìm thấy ở tây và trung châu Phi.
Các loài.
Chi này gồm có 9 loài. | 1 | null |
Cầy thảo nguyên, còn gọi là dúi đồng cỏ hay là sóc chó (tên khoa học Cynomys) là loài gặm nhấm ăn cỏ biết đào hang có nguồn gốc từ những đồng cỏ ở Bắc Mỹ. Có năm loài như sau: Cầy thảo nguyên đuôi đen, Cầy thảo nguyên đuôi trắng, Cầy thảo nguyên Gunnison, Cầy thảo nguyên Utah và Cầy thảo nguyên Mexico. Chúng là một loại sóc đất, được tìm thấy ở Hoa Kỳ, Canada và Mexico. Ở Mexico, cầy thảo nguyên được tìm thấy chủ yếu ở các bang phía bắc, nằm ở cuối phía nam của Đại Bình nguyên Bắc Mỹ; đông bắc Sonora, phía bắc và đông bắc Chihuahua, phía bắc Coahuila, phía bắc Nuevo León và phía bắc Tamaulipas. Ở Hoa Kỳ, chúng chủ yếu phân bố ở phía tây sông Mississippi, dù đã được đưa vào một vài miền địa phương phía đông. Khác hẳn với tên gọi, chúng không thuộc họ Cầy.
Nguồn gốc tên gọi.
Cầy thảo nguyên được đặt tên theo môi trường sống và gọi cảnh báo của chúng, nghe giống như tiếng sủa của chó. Tên gọi này được sử dụng sớm nhất là vào năm 1774. Nhật ký thám hiểm của Lewis và Clark năm 1804 có ghi chú rằng vào tháng 9 năm 1804, họ "đã phát hiện ra một "ngôi làng" của một loài động vật mà người Pháp gọi là cầy thảo nguyên". Chi của nó, Cynomys, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp gọi là " chó chuột" (κυων kuōn, κυνος kunos - chó; μυς mus, μυός muos - chuột).
Phân loại và nhận dạng đầu tiên.
Cầy thảo nguyên đuôi đen (Cynomys ludovicianus) lần đầu tiên được Lewis và Clark mô tả vào năm 1804. Lewis mô tả chi tiết hơn vào năm 1806, gọi nó là "con sóc sủa".
Mô tả.
Trung bình, những loài gặm nhấm mập mạp này sẽ phát triển chiều dài cơ thể từ 30 đến 40 cm (bao gồm phần đuôi ngắn) và cân nặng từ 0,5 đến 1,5 kg. Dị hình giới tính trong khối lượng cơ thể của cầy thảo nguyên thay đổi từ 105 đến 136% giữa các giới tính. Trong số các loài, ầy thảo nguyên đuôi đen có xu hướng dị hình giới tính thấp nhất, còn ở cầy thảo nguyên đuôi trắng là cao nhất. Dị hình giới tính cao nhất là trong thời kỳ cai sữa, khi con cái giảm cân và con đực bắt đầu ăn nhiều hơn, và thấp nhất là khi con cái đang mang thai, cũng là lúc con đực trở nên mệt mỏi sau khi sinh sản.
Sinh thái và hành vi.
Chế độ ăn.
Cầy thảo nguyên ăn chủ yếu là cỏ, mặc dù chúng cũng ăn một vài loại côn trùng. Chúng ăn chủ yếu cỏ và các loại hạt nhỏ. Vào mùa thu, chúng ăn những thực vật có hoa không phải là cỏ (Forb). Vào mùa đông, những con cái đang mang thai và cho con bú bổ sung chế độ ăn của chúng với tuyết để bù thêm nước. Chúng cũng ăn rễ, hạt, quả và chồi, cũng như các loài cỏ khác nhau. Cầy thảo nguyên đuôi đen ở South Dakota ăn cỏ xanh, Buchloe dactyloides, Vulpia octoflora trong khi cầy thảo nguyên Gunnison ăn cỏ rabbitbrush, cỏ lăn, bồ công anh, cỏ saltbush và xương rồng ngoài cỏ xanh ra. Cầy thảo nguyên đuôi trắng bị cho là có giết sóc đất, một loài động vật ăn cỏ cạnh tranh khác.
Môi trường sống và thói quen đào hang.
Cầy thảo nguyên sống chủ yếu ở độ cao từ 2.000 đến 10.000 ft trên mực nước biển. Các khu vực nơi chúng sinh sống có thể ấm lên đến 38 °C (100 °F) vào mùa hè và lạnh đến −37 °C (−35 °F) vào mùa đông. Vì sống trong các khu vực dễ bị ảnh hưởng bởi các hiểm họa từ môi trường, bao gồm mưa đá, bão tuyết, và lũ lụt, cũng như hạn hán và hỏa hoạn trên đồng cỏ, hang trú ẩn cung cấp sự bảo vệ thiết yếu. Hang giúp cầy thảo nguyên kiểm soát nhiệt độ cơ thể của chúng (Điều hòa thân nhiệt) ở mức là 5-10 °C trong mùa đông và 15-25 °C trong mùa hè. Hệ thống đường hầm của cầy thảo nguyên dẫn nước mưa vào chỗ trũng giúp tránh được dòng chảy mặt và xói mòn, và cũng có thể thay đổi thành phần của đất trong một khu vực bằng cách đảo ngược sự nén chặt đất có thể là do sự chăn thả gia súc gây ra.
Hang cầy thảo nguyên dài 5–10 m (16–33 ft) và 2–3 m (6.6–9.8 ft) nằm bên dưới mặt đất. Các lối vào hang thường có đường kính 10–30 cm (3,9–11,8 in). Hang cầy thảo nguyên có thể có đến sáu lối vào. Đôi khi lối vào chỉ đơn giản là các lỗ phẳng trên mặt đất, hoặc cũng có thể được bao quanh bởi các ụ đất chất thành đống hoặc ép cứng. Một số gò, được gọi là miệng hố vòm, có thể cao tới 20–30 cm (7,9–11,8 in). Các gò đất khác, được gọi là miệng hố vành, có thể cao tới 1 m. Miệng hố vòm và miệng hố vành có tác dụng là nơi quan sát được sử dụng bởi các loài động vật để cảnh giác các loài thú ăn thịt. Chúng cũng giúp bảo vệ các hang khỏi lũ lụt. Các lỗ cũng có thể giúp tạo sự thông thoáng khi không khí đi qua miệng hố vòm và rời khỏi miệng hố vành, tạo một cơn gió nhẹ cho hang. Các hang của cầy thảo nguyên gồm các "phòng" với một số chức năng nhất định. Chúng có các "phòng" dành cho con non, "phòng" cho ban đêm và các "phòng" cho mùa đông. Chúng cũng có các "phòng" khí với chức năng bảo vệ hang khỏi lũ lụt và một chỗ để nghe ngóng những loài động vật săn mồi. Khi trốn những động vật săn mồi, cầy thảo nguyên sử dụng những "phòng" ở vị trí nông, thường là một mét bên dưới mặt đất. Các "phòng" cho con non thường ở vị trí sâu hơn, cách mặt đất từ hai đến ba mét.
Tổ chức xã hội và không gian sống.
Với đặt tính xã hội cao, cầy thảo nguyên sống trong các bầy lớn hoặc "thị trấn", và các gia đình cầy thảo nguyên có thể trải rộng hàng trăm mẫu Anh. Các nhóm gia đình cầy thảo nguyên là những đơn vị cơ bản nhất trong xã hội của chúng. Các thành viên của một nhóm gia đình sống trên cùng một lãnh thổ. Các nhóm gia đình cầy thảo nguyên đuôi đen và cầy thảo nguyên Mexico được gọi là "phe phái", trong khi "gia tộc" được sử dụng để mô tả các nhóm gia đình cầy thảo nguyên đuôi trắng, Gunnison và Utah. Mặc dù hai nhóm gia đình này tương tự nhau, nhưng các "phe phái" có khuynh hướng gắn bó chặt chẽ hơn là các "gia tộc". Các thành viên của một nhóm gia đình tương tác thông qua hình thức giao tiếp bằng miệng hoặc "hôn" và chải chuốt lẫn nhau. Chúng không thực hiện những hành vi này với những con cầy thảo nguyên đến từ các nhóm gia đình khác.
Một "thị trấn" cầy thảo nguyên có thể có 15–26 nhóm gia đình. Cũng có thể có các những phân nhóm trong một thị trấn, được gọi là "phường", được ngăn cách bởi một rào chắn. Các nhóm gia đình tồn tại trong các "phường" này. Hầu hết các nhóm gia đình cầy thảo nguyên được tạo thành từ một con đực trưởng thành, hai đến ba con cái trưởng thành và một đến hai con non đực và một đến hai con non cái. Cầy thảo nguyên cái sống cả đời trong nhóm sinh sản và do đó đảm bảo sự ổn định của nhóm. Cầy thảo nguyên đực rời khỏi nhóm sinh sản khi chúng trưởng thành để tìm một nhóm gia đình khác nhằm tiếp tục bảo vệ và sinh sản. Một số nhóm gia đình có nhiều con cái sinh sản hơn nên một con đực không thể kiểm soát, vì vậy có hơn một con đực trưởng thành trong chúng. Trong số các nhóm có nhiều con đực này, một số con có thể có mối quan hệ thân thiện với nhau, nhưng phần lớn trong số chúng đều có môi quan hệ thù địch. Từ hai đến ba nhóm những cầy thảo nguyên cái có thể được kiểm soát bởi một con cầy thảo nguyên đực. Tuy nhiên, giữa các nhóm cầy thảo nguyên cái này thì không có mối quan hệ thân thiện.
Lãnh thổ của cầy thảo nguyên trung bình chiếm 0,05-1,01 ha. Các vùng lãnh thổ có biên giới được thiết lập tốt, trùng với các rào cản vật lý như đá và cây cối. Các con đực trong cùng một lãnh thổ bảo vệ nơi đó và có hành vi thù địch với những con đực ở các gia đình khác để bảo vệ lãnh thổ của chúng. Những lần tương tác này có thể xảy ra 20 lần mỗi ngày và kéo dài khoảng năm phút. Khi hai con cầy thảo nguyên đụng độ nhau ở rìa lãnh thổ của chúng, chúng sẽ bắt đầu lườm nhau, làm các động tác vờn, xòe đuôi, nghiến răng và ngửi các tuyến mùi hương của nhau. Khi chiến đấu, cầy thảo nguyên sẽ cắn, đá và ủi vào nhau. Nếu đối thủ của chúng có kích thước bằng hoặc nhỏ hơn, thì con cái sẽ tham gia chiến đấu. Còn nếu không, khi nhìn thấy đối thủ, con cái sẽ ra hiệu cho con đực.
Sinh sản và nuôi con.
Cầy thảo nguyên giao hợp ở trong hang, và điều này làm giảm nguy cơ bị gián đoạn bởi một con đực cạnh tranh khác. Chúng cũng ít có nguy cơ bị ăn thịt. Những hành vi cho thấy rằng một con cầy thảo nguyên cái đang trong chu kỳ động dục bao gồm việc kết giao dưới lòng đất, tự liếm bộ phận sinh dục, tắm bụi và vào hang trễ vào ban đêm. Việc liếm bộ phận sinh dục có thể bảo vệ chúng chống lại các bệnh lây truyền qua đường tình dục và nhiễm trùng sinh dục, trong khi việc tắm bụi có thể bảo vệ chống lại bọ chét và ký sinh trùng khác. Cầy thảo nguyên cũng có tiếng gọi giao phối, từ 2 đến 25 tiếng sủa và ngừng lại từ 3 đến 15 giây giữa mỗi đợt. Cầy thảo nguyên cái có thể cố gắng để tăng sự thành công của việc sinh sản của bằng cách giao phối với con đực bên ngoài nhóm gia đình của chúng. Khi quá trình giao hợp kết thúc, con đực không còn quan tâm đến con cái nữa, nhưng sẽ ngăn chặn những con đực khác giao phối với con cái bằng cách "cắm nút".
Đối với cầy thảo nguyên đuôi đen, những con đực cư trú trong nhóm gia đình là cha của tất cả các con non. Các lứa con có nhiều cha mẹ có vẻ phổ biến hơn ở cầy thảo nguyên Utah và Gunnison. Cầy thảo nguyên mẹ làm hầu hết mọi việc để chăm sóc cho con non. Ngoài việc nuôi dưỡng, con cái cũng bảo vệ "phòng" chăm sóc và thu thập cỏ để làm tổ. Con đực đóng vai trò bảo vệ các vùng lãnh thổ và duy trì các hang. Con non dành sáu tuần đầu tiên của chúng dưới mặt đất được nuôi dưỡng. Sau đó chúng được cai sữa và bắt đầu ra khỏi hang. Sau năm tháng, chúng phát triển hoàn toàn. Chủ đề về sự hợp tác sinh sản ở cầy thảo nguyên đã gây tranh cãi giữa các nhà sinh vật học. Một số người cho rằng cầy thảo nguyên sẽ bảo vệ và nuôi con non không phải của chúng, và có vẻ như con non sẽ ngủ trong một "phòng" với con cái khác; vì hầu hết việc chăm sóc diễn ra vào ban đêm, điều này có thể là một trường hợp chăm sóc lẫn nhau. Trong trường hợp này, những người khác cho rằng việc chăm sóc lẫn nhau chỉ xảy ra khi các con cái nhầm con non của chúng. Tình trạng giết con non được biết là có xảy ra ở cầy thảo nguyên. Những con đực nào tiếp quản một nhóm gia đình sẽ giết con non của con đực trước đó. Điều này khiến cho con cái sớm bị động dục. Tuy nhiên, hầu hết tình trạng giết con non được thực hiện bởi những thành viên thân thuộc. Con cái đang trong thời kỳ cho con bú sẽ giết con non của một con cái khác có liên quan để giảm sự cạnh tranh cho con của nó và để tăng diện tích tìm thức ăn do giảm sự bảo vệ lãnh thổ của con cái bị mất con. Những người ủng hộ lý thuyết mà cho rằng cầy thảo nguyên là loài nuôi dưỡng lẫn nhau nói rằng có một lý do khác cho tình trạng giết con non này, là để con cái có thể có được một người trợ giúp khác. Khi mà không còn con non nữa, con cái nào bị mất con có thể giúp nuôi dưỡng con non của những con cái khác.
Tiếng kêu báo động thú săn mồi.
Cầy thảo nguyên thích nghi tốt với những kẻ săn mồi. Sử dụng khả năng nhìn phân biệt hai màu sắc, nó có thể phát hiện được kẻ thù từ một khoảng cách xa; sau đó nó cảnh báo những con cầy thảo nguyên khác về mối nguy hiểm với một tiếng kêu cao độ đặc biệt. Constantine Slobodchikoff và những người khác khẳng định rằng cầy thảo nguyên sử dụng một hệ thống truyền âm tinh vi để mô tả những kẻ săn mồi cụ thể. Theo họ, những tiếng kêu đó chứa những thông tin cụ thể về kẻ săn mồi, nó lớn đến mức nào và tốc độ tiếp cận nhanh như thế nào. Những thông tin này được mô tả như một dạng ngữ pháp. Theo Slobodchikoff, những tiếng kêu này, với đặc tính cá nhân của chúng nhằm tương ứng với một loài động vật ăn thịt cụ thể, ngụ ý rằng cầy thảo nguyên có khả năng phát triển nhận thức cao. Ông cũng viết rằng cầy thảo nguyên có những tiếng kêu đối với những thứ không phải là động vật săn chúng. Điều này được trích dẫn là bằng chứng cho thấy các loài động vật có một ngôn ngữ mang tính mô tả và những tiếng kêu đối với bất kỳ mối đe dọa tiềm năng nào.
Hành vi phản ứng báo động thay đổi tùy theo loại động vật ăn thịt được thông báo. Nếu báo động cho biết là có một con diều hâu lao thẳng về phía bầy, tất cả những con cầy thảo nguyên đang nằm trong đường bay của nó sẽ nhảy vào lỗ hang, trong khi những con ở bên ngoài đứng và quan sát. Nếu báo động là có con người, tất cả các thành viên trong bầy ngay lập tức lao vào trong hang. Đối với sói đồng cỏ, cầy thảo nguyên di chuyển đến lối vào của hang và đứng bên ngoài lối vào, quan sát chúng, trong khi những con cầy thảo nguyên bên trong hang cũng sẽ ra ngoài và quan sát. Đối với chó nhà, phản ứng là quan sát, đứng yên tại chỗ khi mà chúng vừa nghe báo động, và một lần nữa với những con cầy thảo nguyên đang ở dưới lòng đất thì sẽ trồi lên để quan sát.
Có một sự tranh cãi về việc liệu tiếng kêu báo động của cầy thảo nguyên là vì lòng ích kỷ hay mang tính vị tha. Có thể là cầy thảo nguyên cảnh báo những con khác về sự hiện diện của động vật ăn thịt để chúng có thể tự bảo vệ mình. Tuy nhiên, cũng có thể là những tiếng kêu ấy nhằm mục đích gây nhầm lẫn và hoảng loạn trong các nhóm và làm những con khác để dễ bị nhìn thấy hơn bởi động vật ăn thịt so với con nào phát ra tiếng kêu. Các nghiên cứu về cầy thảo nguyên đuôi đen gợi ý rằng tiếng kêu báo động là một hình thức lựa chọn người thân, vì tiếng kêu của chúng cảnh báo cả con non và kể cả những con họ hàng xa, chẳng hạn như anh em họ, cháu chắt. Những con cầy thảo nguyên với quan hệ thân thuộc thường được gọi nhiều hơn là những con khác. Ngoài ra, con cầy thảo nguyên đứng kêu có thể đang cố gắng làm cho nó trở nên đáng chú ý hơn đối với kẻ săn mồi.] Mặc dù những kẻ săn mồi dường như cũng gặp khó khăn trong việc xác định xem con cầy thảo nguyên nào đang kêu do bản chất tiếng kêu "như nói bằng bụng" của nó.
Có lẽ nổi bật nhất trong việc liên lạc của cầy thảo nguyên là tiếng kêu theo lãnh thổ hay còn gọi là "jump-yip" được thực hiện bởi cầy thảo nguyên đuôi đen. Một con cầy thảo nguyên đuôi đen duỗi người của nó theo chiều dọc và tung hai chân trước của nó lên không trong khi thực hiện tiếng kêu. Động tác này làm cho những con cầy thảo nguyên gần đó thực hiện điều tương tự.
Trạng thái bảo tồn.
Các nhà sinh thái học xem loài động vật gặm nhấm này là một loài chủ chốt. Chúng là con mồi quan trọng, chế độ ăn chính của các loài sống trên thảo nguyên như chồn sương chân đen, cáo chạy nhanh, đại bàng vàng,ưng đuôi lửa, lửng châu Mỹ, sói đồng cỏ và chim ưng. Các loài khác, chẳng hạn như sóc đất vàng, chim choi choi núi, và cú đào hang, cũng nhờ vào hang mà cầy thảo nguyên đã đào để làm tổ. Ngay cả những loài gặm cỏ, chẳng hạn như bò rừng bizon đồng bằng, linh dương sừng nhánh, và hươu la đã cho thấy thiên hướng thích gặm cỏ trên vùng đất được sử dụng bởi cầy thảo nguyên.
Tuy nhiên, cầy thảo nguyên thường được xác định là loài gây hại và bị tiêu diệt khỏi các khu vực tài sản nông nghiệp bởi vì chúng có khả năng gây tổn hại cho cây trồng, khi mà chúng dọn sạch hầu hết thảm thực vật tại khu vực xung quanh hang của chúng ngay lập tức.
Kết quả là, môi trường sống của cầy thảo nguyên đã bị ảnh hưởng bởi việc loại bỏ trực tiếp của nông dân, cũng như sự lấn chiếm thấy rõ của việc phát triển đô thị, làm giảm đáng kể số lượng của chúng. Việc loại bỏ cầy thảo nguyên "gây ra sự lây lan không mong muốn của cây bụi", trong khi đó chi phí chăn nuôi gia súc có thể lớn hơn lợi ích của việc loại bỏ cầy thảo nguyên. Cầy thảo nguyên đuôi đen bao gồm nhóm lớn nhất còn lại. Bất chấp sự lấn chiếm của con người, những con cầy thảo nguyên đã thích nghi, tiếp tục đào hang ở những khu vực mở của những thành phố phía tây.
Một mối lo lắng chung dẫn đến việc loại trừ các bầy cầy thảo nguyên ở nhiều nơi là vì hoạt động đào hang của chúng có thể làm tổn thương những con ngựa bằng cách làm gãy chân của chúng (sụp hố). Tuy nhiên, theo nhà văn Fred Durso, Jr., của tạp chí E Magazine, "sau nhiều năm hỏi những người chủ nông trại câu hỏi này, chúng tôi chẳng tìm thấy một ví dụ nào cả." Một mối lo khác là tính nhạy cảm của chúng đối với bệnh dịch hạch. Kể từ tháng 7 năm 2016, Cục cá và động vật hoang dã Hoa Kỳ dự định phân phối một loại vắc-xin qua đường miệng mà họ đã phát triển bởi máy bay không người lái.
Trong điều kiện nuôi nhốt.
Cho đến năm 2003, cầy thảo nguyên đuôi đen được bắt chủ yếu là từ tự nhiên để bán làm một loại thú cưng kỳ lạ ở Canada, Hoa Kỳ, Nhật Bản và châu Âu. Chúng được lấy ra khỏi hang ngầm vào mỗi mùa xuân, khi còn là những con non, với một thiết bị chân không lớn. Chúng có thể khó sinh sản trong điều kiện nuôi nhốt, nhưng sinh sản tốt trong các vườn bách thú. Tách chúng khỏi tự nhiên là một phương pháp phổ biến hơn trong việc đáp ứng nhu cầu thị trường.
Cầy thảo nguyên có thể là những vật nuôi khó chăm sóc, đòi hỏi sự chú ý thường xuyên và chế độ ăn cụ thể bao gồm cỏ và cỏ khô. Mỗi năm, chúng rơi vào một thời kỳ giao phối có thể kéo dài vài tháng, khi mà tính cách của chúng có thể thay đổi đáng kể, thường trở nên phòng thủ hoặc thậm chí hung hăng. Mặc dù với những nhu cầu như trên, cầy thảo nguyên là động vật rất mang tính xã hội và đến mức dường như là chúng đối xử với con người như thành viên trong bầy của chúng, trả lời những tiếng sủa và chíp, và thậm chí còn đến gần khi được gọi bằng tên.
Vào giữa năm 2003, do sự lây nhiễm chéo tại một khu vực trao đổi thú cưng ở Madison, Wisconsin từ một con chuột túi Gambia không được kiểm dịch nhập khẩu từ Ghana, một số con cầy thảo nguyên được nuôi nhốt bị mắc bệnh đậu mùa khỉ, và sau đó một số người cũng bị nhiễm bệnh. Điều này đã khiến CDC và FDA ban hành lệnh cấm buôn bán, trao đổi và vận chuyển những con cầy thảo nguyên trong phạm vi Hoa Kỳ (với một vài trường hợp ngoại lệ). Căn bệnh này đã không bao giờ bị lây cho bất kỳ quần thể hoang dã nào. Liên minh châu Âu cũng cấm nhập khẩu cầy thảo nguyên sau đó.
Tất cả các loài Cynomys được xếp vào loại "sinh vật mới bị cấm" theo một đạo luật ở New Zealand năm 1996 (Hazardous Substances and New Organisms Act 1996), không được nhập khẩu vào trong nước.
Cầy thảo nguyên cũng rất dễ bị bệnh dịch hạch, và nhiều bầy hoang dã đã bị xóa sổ bởi căn bệnh này. Ngoài ra, vào năm 2002, một nhóm lớn cầy thảo nguyên nuôi nhốt ở Texas đã bị phát hiện mắc chứng tularemia. Lệnh cấm cầy thảo nguyên thường được CDC trích dẫn như là một phản ứng thành công đối với mối đe dọa từ những động vật lây truyền bệnh.
Những con cầy thảo nguyên được nuôi nhốt tại thời điểm có lệnh cấm vào năm 2003 được phép cho giữ lại theo điều khoản từ trước đó, nhưng không được mua, trao đổi hoặc bán, và với việc vận chuyển thì chỉ được phép đến và đi từ những bác sĩ thú y kèm theo các thủ tục kiểm dịch.
Vào ngày 8 tháng 9 năm 2008, FDA và CDC đã hủy bỏ lệnh cấm, một lần nữa cho phép nuôi nhốt, bán và vận chuyển cầy thảo nguyên.. Mặc dù lệnh cấm liên bang đã được dỡ bỏ, một số tiểu bang vẫn có lệnh cấm riêng của họ đối với cầy thảo nguyên.
Liên minh châu Âu không dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu từ Mỹ những động vật bị bắt trong tự nhiên. Các Hiệp hội cầy thảo nguyên lớn của Châu Âu, chẳng hạn như ở Ý là Associazione Italiana Cani della Prateria (AICDP), vẫn chống lại việc nhập khẩu từ Hoa Kỳ, do tỷ lệ cầy thảo nguyên tử vong cao. Một số vườn thú ở châu Âu có những đàn cầy thảo nguyên ổn định, sinh ra đủ số lượng con non để đáp ứng nhu cầu của riêng châu Âu, và một số hội giúp chủ sở hữu nhận nuôi chúng.
Cầy thảo nguyên trong điều kiện nuôi nhốt có thể sống đến mười năm. | 1 | null |
Marmota là một chi động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm. Chi này được Blumenbach miêu tả năm 1779. Loài điển hình của chi này là "Marmota marmota" Linnaeus, 1758.
Các loài.
Chi này gồm 15 loài. Danh sách các loài trong chi "Marmota" được công nhận bởi Thorington và Hoffman cộng với loài được xác định gần đây "M. kastschenkoi". Chúng được chia thành hai phân chi.
Ngoài ra còn có bốn loài tuyệt chủng được công nhận từ hóa thạch: | 1 | null |
Jaculus là một chi động vật có vú trong họ Dipodidae, bộ Gặm nhấm. Chi này được Erxleben miêu tả năm 1777.< Loài điển hình của chi này là "Mus jaculus" Linnaeus, 1758, as fixed by Opinion 730 of the International Commission on Zoological Nomenclature (1965); not "Jaculus orientalis" Erxleben, 1777.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Sicista là một chi động vật có vú trong họ Sminthidae, bộ Gặm nhấm. Chi này được Gray miêu tả năm 1827.Loài điển hình của chi này là "Mus subtilis" Pallas, 1773.
Các loài.
Có cả thảy 19 loại được ghi nhận thuộc chi này bởi American Society of Mammalogists vào năm 2021: | 1 | null |
Voalavo là một chi động vật có vú trong họ Nesomyidae, bộ Gặm nhấm. Chi này được Carleton and Goodman miêu tả năm 1998. Loài điển hình của chi này là "Voalavo gymnocaudus" Carleton and Goodman, 1998.
Các loài trong chi này chỉ được phát hiện ở Madagascar. Cả hai loài đều được tìm thấy trong các khu rừng trên núi ở độ cao trên 1250 m; "Voalavo gymnocaudus" sống ở miền bắc Madagascar và "Voalavo antsahabensis" phân bố trong một phạm vi nhỏ ở miền trung của đảo.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Onychomys là một chi động vật có vú trong họ Cricetidae, bộ Gặm nhấm. Chi này được Baird miêu tả năm 1857. Loài điển hình của chi này là "Hypudaeus leucogaster Wied-Neuwied, 1841."
Các loài.
Chi này gồm các loài:
Sinh học.
Chúng là loài gặm nhấm ăn thịt, chúng ăn thịt côn trùng (chẳng hạn như châu chấu, sâu bọ, nhện, rết, bọ cạp, rắn và thậm chí các loài chuột khác. Chúng cũng rình rập con mồi theo cách của một mèo, lặng lẽ lẻn đến và bảo vệ lãnh thổ của mình bằng cách "hú" như một con sói nhỏ. Các loài chuột này có khả năng miễn nhiễm với nhiều loại nọc độc do con mồi phóng ra (bọ cạp, rắn, v.v.). Chúng là loài sống về đêm và tránh tiếp xúc với ánh sáng chói.
Các lài chuột này săn mồi động vật chân đốt có nọc độc cao. Một ví dụ là rết thường giết chuột bằng cách tiêm chất độc chết chóc qua các càng có nọc độc của chúng. Chuột di chuyển nhanh nhẹn, trong khi rết chỉ có thể tiêm độc tố nếu con mồi bị móng vuốt sắc như kim của con rết giữ chặt. Con chuột vẫn ở ngoài tầm với của con rết và tấn công nó bằng cách cắn liên tục vào bộ xương ngoài cứng của con rết. Mỗi lần tấn công con rết đều làm tổn thương hệ thống thần kinh trung ương của nó, cho đến khi con rết bị tê liệt và chuột châu chấu có thể ăn thịt chúng một cách an toàn.
Một ví dụ khác về động vật chân đốt có nọc độc là lòa bọ cạp vỏ cây "centruroides carveduratus". Chuột sống sót trên sa mạc phía tây nam Hoa Kỳ bằng cách ăn bọ cạp vỏ cây, chúng rất dồi dào, do các nguồn tài nguyên khác ít phổ biến hơn.
Bản chất hung dữ của chúng vượt ra ngoài thói quen săn mồi: khi bị nhốt chung với những con chuột khác, chúng sẽ thường giết và ăn thịt những con chuột khác đó. Tuy nhiên, chúng có một nhược điểm khi bắt ở những khu vực thoáng đãng vì chân ngắn và thân hình rộng (làm giảm tốc độ của chúng). May mắn thay, do khả năng cơ động tốt, chúng có thể di chuyển nhanh chóng trong các khu vực hẹp cho phép chúng bắt con mồi hiệu quả hơn. | 1 | null |
Akodon là một chi động vật có vú trong họ Cricetidae, bộ Gặm nhấm. Chi này được Meyen miêu tả năm 1833. Loài điển hình của chi này là "Akodon boliviensis" Meyen, 1833.
Phần lớn các loài trong chi phân bố ở phía nam của lưu vực sông Amazon và dọc theo Andes phía bắc đến Venezuela, nhưng vắng mặt từ nhiều lưu vực phía nam của lục địa, và các vùng đất thấp phía tây của Andes.:
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Oligoryzomys là một chi động vật có vú trong họ Cricetidae, bộ Gặm nhấm. Chi này được Bangs miêu tả năm 1900. Chúng được tìm thấy từ Mexico cho đến Tierra del Fuego, chi bao gồm khoảng 17 loài. Loài điển hình của chi này là "Oryzomys navus" Bangs, 1899 (= "Hesperomys fulvescens" Saussure, 1860).
Phân loại.
Chi "Oligoryzomys" được đặt trong phân họ Sigmodontinae thuộc họ Cricetidae. Chi được đề xuất đặt trong tông Oryzomyini đầu tiên bởi nhà động vật học Oldfield Thomas vào đầu thế kỷ 20. Chúng bao gồm các giống có một số đặc điểm về răng hàm trên và dưới, vòm miệng kéo dài qua răng khôn. Gần đây, qua phân tích phân tử và dữ liệu hình thái đã đặt chi vào nhánh Chordata, cùng với "Neacomys", "Microryzomys" và "Oreoryzomys."
Đặc điểm.
Chi này có các đặc điểm là mồm rộng, đuôi dài hơn đầu và chân sau rộng ngắn. Chúng là chi gặm nhấm có kích thước rất nhỏ, với chiều dài từ đầu đến thân là , chiều dài đuôi từ . Chúng có màu nâu xám hoặc nâu đỏ giống với các loài của chi "Oryzomys" về ngoại hình. Chúng khác với "Oryzomys" ở chỗ phần lớn chúng sống trên cạn thay vì bán thủy sinh và có đuôi dài hơn so với kích thước cơ thể của chúng. Con cái có bốn cặp tuyến vú. Mũi nhọn, tai tròn và đuôi thon dài không có lông.
Sinh thái.
Chúng sinh sống trong các khu rừng nhiệt đới, rừng khô, đồn điền, bụi rậm, đồng cỏ miền núi, chỗ đất nông nghiệp, trong vườn và nhà ở của con người. Chúng hoạt động về đêm và sống đơn độc, chủ yếu ăn các loại hạt giống, côn trùng và trái cây. Chúng có thể gây hại cho nông nghiệp, đặc biệt là các cánh đồng lúa.
Một số loài như "O. flavescens" và "O. longicaudatus" là vật chủ chính của một số hantavirus, tuy không gây hại cho chúng nhưng có thể gây bệnh cho con người. | 1 | null |
Rhagomys là một chi động vật có vú trong họ Cricetidae, bộ Gặm nhấm. Chi này được Thomas miêu tả năm 1917. Loài điển hình của chi này là "Hesperomys rufescens" Thomas, 1886.
Có hai loài được biết đến sinh sống cách nhau khoảng 3100 km, từ phía đông nam Peru và Bolivia phía đông của dãy núi Andes, và trong rừng Đại Tây Dương của đông nam Brazil. Một loài không xác định Rhagomys cũng đã được báo cáo từ Mato Grosso ở miền trung Brazil. Các loài như sau: | 1 | null |
Zygodontomys là một chi động vật có vú trong họ Cricetidae, bộ Gặm nhấm. Chi này được J. A. Allen miêu tả năm 1897. Loài điển hình của chi này là "Oryzomys cherriei" J. A. Allen, 1895 (= "Oryzomys brevicauda" J. A. Allen and Chapman, 1893).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Dipodillus là một chi động vật có vú trong họ Muridae, bộ Gặm nhấm. Chi này được Lataste miêu tả năm 1881. Loài điển hình của chi này là "Gerbillus"("Dipodillus")" simoni" Lataste, 1881.
Các loài.
Chi này gồm các loài:
"Dipodillus bottai"<br>
"Dipodillus campestris"<br>
"Dipodillus dasyurus"<br>
"Dipodillus harwoodi"<br>
"Dipodillus jamesi"<br>
"Dipodillus lowei"<br>
"Dipodillus mackilligini"<br>
"Dipodillus maghrebi"<br>
"Dipodillus rupicola"<br>
"Dipodillus simoni"<br>
"Dipodillus somalicus"<br>
"Dipodillus stigmonyx"<br>
"Dipodillus zakariai" | 1 | null |
Động vật đơn huyệt (danh pháp khoa học: Monotremata, trong tiếng Hy Lạp: μονός "monos" "đơn" + τρῆμα "trema" "huyệt") dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria. Chỉ có những mẫu của những loài này còn sinh tồn đều là loài bản địa của Úc và New Guinea, mặc dù có bằng chứng cho thấy rằng chúng từng phân bố rộng rãi hơn. Trong số những loài còn sinh tồn bao gồm cả thú mỏ vịt (platypus) và 4 loài thú lông nhím; có sự tranh cãi về phân loại học của chúng.
Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú. Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi. Đẻ trứng xong, trứng thú mỏ vịt sẽ được đặt trong tổ làm bằng lá cây mục. Thú mỏ vịt con sau khi sinh sẽ ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ. Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn với dòng nước.
Phân loại.
Bộ MONOTREMATA | 1 | null |
Pedetes là một chi động vật có vú của Bộ Gặm nhấm, tiếng Anh các loài trong chi này là springhare, thuộc Họ Pedetidae. Các thành viên của chi này phân bố trên khắp miền Nam Phi và Đông Phi. Chi này được Illiger miêu tả năm 1811. Loài điển hình của chi này là Springhare Nam Phi ("Pedetes capensis)".
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Hystrix là một chi động vật có vú trong họ Nhím lông Cựu Thế giới, bộ Gặm nhấm. Chi này được Linnaeus miêu tả năm 1758. Loài điển hình của chi này là "Hystrix cristata" Linnaeus, 1758.
Các loài.
Chi này gồm các loài:
Phân chi "Thecurus"
Phân chi "Acanthion"
Phân chi "Hystrix" | 1 | null |
Dolichotis là một chi thuộc họ Chuột lang, bộ Gặm nhấm. Chúng là đại diện duy nhất còn tồn tại của phân họ Dolichotinae. Những họ hàng lớn của chuột lang nhà này phổ biến ở thảo nguyên Patagonia của Argentina, nhưng cũng sống ở Paraguay và các nơi khác ở Nam Mỹ. Chúng là loài gặm nhấm lớn thứ tư trên thế giới, sau chuột lang nước, hải ly và nhím lông, đạt chiều cao khoảng 45 cm.
Từ nguyên.
"Dolichotis" có nghĩa là "tai dài" (từ "dolicho"- "dài" và "ōt"- "tai") trong tiếng Hy Lạp cổ đại.
Mô tả.
Chúng có thân hình chắc nịch, ba ngón có vuốt nhọn ở bàn chân sau và bốn ngón ở bàn chân trước. Chúng được mô tả là có ngoại hình giống những con thỏ có chân dài. Chúng có thể chạy với tốc độ lên đến 29 km/h, và có thể nặng hơn 11 kg khi trưởng thành.
Đa số chúng đều có đầu và thân màu nâu, bộ lông sẫm màu (gần như đen) với viền trắng xung quanh gốc và bụng màu trắng.
Chúng có thể nhảy nhanh, theo kiểu thỏ, phi nước đại hoặc tung tăng bằng bốn chân. Chúng đã được biết là có thể nhảy lên đến 1,8 m.
Chúng giao phối suốt đời, và có thể có từ một đến ba con mỗi năm. Con non phát triển tốt và có thể bắt đầu ăn cỏ trong vòng 24 giờ. Chúng sử dụng một hệ thống trong trẻ, trong đó một cặp con trường thành trông nom tất cả những con non trong hệ thống. Nếu chúng phát hiện ra mối nguy hiểm, con non sẽ lao xuống dưới mặt đất vào một cái hang, và con trưởng thành thì buộc phải chạy trốn.
Các loài.
Hai loài còn tồn tại và đã tuyệt chủng được công nhận:
Hóa thạch được biết đến từ Argentina:
Tương tác với con người.
Chuột lang Patagon thường được nuôi trong các vườn bách thú hoặc làm vật nuôi, và còn được gọi là "thỏ đồng Patagonia". Chúng có thể khá hòa đồng với con người nếu được nuôi dưỡng với sự tương tác của con người từ khi còn nhỏ, mặc dù chúng tránh xa con người trong tự nhiên. Chúng thậm chí có thể thay đổi thói quen từ đi ra ngoài vào ban ngày sang sống về đêm, chỉ đơn giản là để tránh giao tiếp xã hội. | 1 | null |
Ctenomys là một chi động vật có vú duy nhất trong họ Ctenomyidae, bộ Gặm nhấm. Chi này được Blainville miêu tả năm 1826. Loài điển hình của chi này là "Ctenomys brasiliensis "Blainville, 1826. Ctenomys bao gồm 60 loài khác nhau, và mối quan hệ giữa chúng vẫn còn là chủ đề tranh cãi giữa các nhà phân loại học. Các quan hệ gần nhất của chúng là "Octodon degus" và Octodontidae. Tất cả các loài trong chi này được tìm thấy ở Nam Mỹ từ Peru và miền trung Brasil về phía nam. Vai trò của các loài này ở Nam Mỹ tương tương với vai trò của Chuột nang ở Bắc Mỹ.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Abrocoma là một chi động vật có vú trong họ Abrocomidae, bộ Gặm nhấm. Chi này được Waterhouse miêu tả năm 1837. Loài điển hình của chi này là "Abrocoma bennettii "Waterhouse, 1837.
Phân bố.
Các loài trong chi này phân bố ở Andes, Nam Mỹ từ miền nam Peru đến miền trung Chile.
Các loài.
Chi này gồm 8 loài:
Ngoài ra, loài "Cuscomys oblativus" từng được xếp là "Abrocoma oblativus", nhưng nay đã được xếp lại. | 1 | null |
Ochotona là một chi thuộc Bộ Thỏ gồm duy nhất các loài thỏ cộc hay thỏ chuột (tiếng Anh: pika hay pica) trong Họ Thỏ Cộc (Ochotonidae). Thỏ cộc là loài động vật có vú nhỏ sống trên núi có thể được tìm thấy ở Châu Á và Bắc Mỹ. Chúng khác thỏ và thỏ đồng của Họ Thỏ (Leporidae) ở nhiều nét như chân ngắn, cơ thể tròn trịa, bộ lông dày, thiếu đuôi, và tai tròn ngắn. Thỏ cộc tai to ("Ochotona macrotis") có mặt trên dãy Himalaya và các vùng núi xung quanh sống ở độ cao tận , thuộc hàng động vật có vú cư ngụ nơi cao bậc nhất.
Các loài thỏ cộc ưa sườn đá, ăn cỏ, hoa, và cành non. Vào mùa thu, chúng kéo rơm rạ, cành mềm và những thứ khác về tổ để ăn dần trong mùa đông dài lạnh lẽo. Thỏ cộc còn được gọi là "thỏ huýt sáo" do tiếng kêu báo động the thé của chúng khi chúng nhảy vào hang của mình.
Tên gọi "pika" bắt nguồn từ một từ tiếng Evenk là "piika", còn danh pháp "Ochotona" là từ "ogdoi" (огдой) tiếng Mông Cổ. Chỉ có một chi, Ochotona, là được công nhận trong Họ Ochotonidae, gồm 30 loài. | 1 | null |
Chuột chù Tây Ấn, tên khoa học Nesophontes, là một chi động vật có vú trong họ đơn chi Nesophontidae, bộ Soricomorpha. Chi này được Anthony miêu tả năm 1916. Loài điển hình của chi này là "Nesophontes edithae" Anthony, 1916.
Các loài.
Tất cả các loài trong chi này đều tuyệt chủng: | 1 | null |
Họ Chuột chù răng khía (Solenodontidae) gồm duy nhất loài chuột chù răng khía solenodon (có nghĩa là "răng có rãnh"), những động vật có vú có nọc độc, sống về đêm, đào hang, và ăn côn trùng. Hai loài solenodon còn sinh tồn là "Solenodon cubanus" và "Solenodon paradoxus". Cả hai loài được đánh giá là "loài nguy cấp" do sự phá hủy môi trường sống và sự săn bắt bởi mèo, chó và cầy mangut phải ở không bản địa, được con người đưa đến đảo nhà của solenodon để kiểm soát số lượng rắn và các loài gặm nhấm.
"Solenodon paradoxus" sống trong nhiều môi trường trên đảo Hispaniola từ rừng khô vùng thấp đến rừng thông vùng cao. Hai loài được mô tả khác đã bị tuyệt chủng trong thế Quaternary. Các chi Bắc Mỹ thuộc thế Oligocen, như chi "Apternodus", đã được đề xuất là họ hàng của chi "Solenodon", nhưng nguồn gốc của các loài động vật này vẫn còn khó hiểu.
Chỉ có một chi, "Solenodon", được biết đến. Các chi khác đã được dựng lên nhưng hiện được coi là từ đồng nghĩa cơ sở. Họ Solenodontidae cho thấy sự lưu giữ các đặc điểm của động vật có vú nguyên thủy. Năm 2016, các loài solenodon đã được xác nhận bằng phân tích di truyền là thuộc về một nhánh tiến hóa tách ra từ dòng dõi dẫn đến nhím gai, chuột chũi và chuột chù trước sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng-Cổ Cận. Chúng là một trong hai họ thuộc Bộ Soricomorpha ở vùng Caribe.
Họ còn lại, Nesophontidae, đã tuyệt chủng trong thế Holocen. Dữ liệu phân tử cho thấy chúng chuyển hướng từ các loài solenodon khoảng 57 triệu năm trước. Các loài solenodon được ước tính là đã tách khỏi các động vật có vú còn sinh tồn khác khoảng 73 triệu năm trước.
Các loài.
Họ này gồm các loài: | 1 | null |
Blarina là một chi động vật có vú trong họ Chuột chù, bộ Soricomorpha. Chi này được Gray miêu tả năm 1837. Loài điển hình của chi này là "Corsira" ("Blarina") "talpoides" Gray, 1838 (= "Sorex" "talpoides" Gapper, 1830 = "Sorex" "brevicaudus" Say, 1823).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Uropsilus là một chi động vật có vú trong họ Talpidae, bộ Soricomorpha. Chi này được Milne-Edwards miêu tả năm 1871. Loài điển hình của chi này là "Uropsilus" "soricipes" Milne-Edwards, 1871.
Đây là động vật có vú đặc hữu của khu vực rừng núi cao, giáp với Trung Quốc, Myanmar và Việt Nam. Chúng sở hữu mõm dài, đuôi thon dài, tai ngoài và bàn chân nhỏ không chuyên biệt để đào hang. Mặc dù chúng tương tự như chuột chù về kích thước, hình dáng bên ngoài và, có lẽ là thói quen sinh thái, tuy nhiên chúng vẫn là chuột chũi.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Dơi lá mũi hay dơi móng ngựa (danh pháp: Rhinolophus) là một chi động vật có vú duy nhất trong họ Dơi lá mũi, bộ Dơi. Chi này được Lacépède miêu tả năm 1799. Loài điển hình của chi này là "Vespertilio ferrum-equinum" Schreber, 1774. Conserved in ICZN Opinion 91 (1926) and Direction 24 (1955).
Dơi lá mũi được chia thành sáu phân chi và nhiều nhóm loài. Tổ tiên chung gần đây nhất của tất cả các loài dơilá mũi sống cách đây 34–40 triệu năm, mặc dù không rõ nguồn gốc địa lý của chúng là ở đâu và những nỗ lực xác định địa sinh học của chúng vẫn chưa được xác định. Sự phân loại dơi lá mũi rất phức tạp, vì bằng chứng di truyền cho thấy có khả năng tồn tại nhiều loài bí hiểm, cũng như các loài được công nhận là khác biệt có thể có ít sự khác biệt về gen với các đơn vị đã được công nhận trước đây. Chúng được tìm thấy ở Cựu thế giới, chủ yếu ở các khu vực nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, bao gồm Châu Phi, Châu Á, Châu Âu và Châu Đại Dương.
Dơi lá mũi được coi là loài dơi cỡ nhỏ hoặc vừa, nặng 4–28 g, với chiều dài cẳng tay 30–75 mm và chiều dài toàn bộ đầu và thân là 35–110 mm. Bộ lông dài và mịn ở hầu hết các loài, có thể có màu nâu đỏ, hơi đen hoặc đỏ cam tươi. Chúng có lá mũi lớn, có hình giống như móng ngựa. Các lá mũi hỗ trợ định vị bằng tiếng vang; dơi móng ngựa có khả năng định vị bằng tiếng vọng rất tinh vi, sử dụng các tiếng kêu tần số liên tục ở chu kỳ hiệu suất cao để phát hiện con mồi ở những khu vực có môi trường lộn xộn cao. Chúng săn côn trùng và nhện, sà xuống con mồi từ một nơi đậu trên cao, hoặc mò mẫm từ tán lá. Người ta biết rất ít về các chế độ giao phối của chúng, nhưng ít nhất một loài có chế độ một vợ một chồng, trong khi một loài khác là đa thê. Thời gian mang thai khoảng bảy tuần và mỗi lần một con non. Tuổi thọ thông thường là sáu hoặc bảy năm, nhưng một con dơi lá mũi lớn hơn đã sống hơn ba mươi năm.
Dơi là mũi có liên quan đến con người ở một số vùng như một nguồn bệnh, làm thực phẩm và y học cổ truyền. Một số loài là ổ chứa tự nhiên của SARS-CoV, mặc dù cầy vòi mốc là vật chủ trung gian khiến con người bị nhiễm bệnh. Một số bằng chứng cho thấy một số loài có thể là ổ chứa tự nhiên của SARS-CoV-2, nguyên nhân gây ra đại dịch coronavirus 2019. Chúng bị săn bắt để làm thực phẩm ở một số khu vực, đặc biệt là châu Phi cận Sahara, nhưng cả Đông Nam Á. Một số loài hoặc phân chim của chúng được sử dụng trong y học cổ truyền ở Nepal, Ấn Độ, Việt Nam và Senegal.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Rhinopomatidae là một họ động vật có vú trong bộ Dơi. Họ này được Bonaparte miêu tả năm 1838. Họ này chỉ có một chi duy nhất, "Rhinopoma", nó được E. Geoffroy miêu tả năm 1818. Loài điển hình của chi này là "Vespertilio microphyllus" Brünnich, 1782.
Phân loại.
Họ RHINOPOMATIDAE | 1 | null |
Nycteris là một chi động vật có vú trong bộ Dơi. Chúng là chi duy nhất trong họ Nycteridae, được E. Geoffroy and G. Cuvier miêu tả năm 1795. Loài điển hình của chi này là "Vespertilio hispidus" Schreber, 1774. Các loài trong họ này phân bố ở đông Malaysia, Indonesia và vài nơi ở châu Phi.
Phân loại.
Họ "Nycteridae" | 1 | null |
Mystacina là một chi động vật có vú thuộc họ đơn chi Mystacinidae trong bộ Dơi. Chi này là chi duy nhất còn sinh tồn trong họ của nó và chỉ ghi nhận với 2 loài, trong đó 1 loài được tin là đã tuyệt chủng trong thập niên 1960.
Phân loại.
Chi "Mystacina" | 1 | null |
Laephotis là một chi động vật có vú trong họ Dơi muỗi. Chi này được Thomas miêu tả năm 1901. Loài điển hình của chi này là "Laephotis wintoni" Thomas, 1901.
Các loài.
Chi này gồm các loài:
Vài loài trước đây được xếp vào chi "Neoromicia", sau được chuyển về chi "Laephotis". | 1 | null |
Acinonyx là một chi động vật có vú trong họ Mèo, bộ Ăn thịt. Chi này được Brookes miêu tả năm 1828. Loài điển hình của chi này là "Acinonyx venator" Brookes, 1828 ("Felis jubata" Schreber, 1775), by monotypy (International Commission on Zoological Nomenclature, 1956; Melville and Smith, 1987).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Paradoxurus là một chi động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt. Chi này được F. Cuvier miêu tả năm 1821. Loài điển hình của chi này là "Paradoxurus typus" F. Cuvier, 1821 (= Viverra hermaphrodita Pallas, 1777), by indication (Melville and Smith, 1987).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Eupleres là một chi gồm hai loài động vật có vú euplerid giống cầy mangut, là loài bản địa tại Madagascar. Chúng chủ yếu sống trên cạn và ăn thịt động vật không xương sống.
Tình trạng bảo tồn.
Sách đỏ IUCN liệt kê "E. goudotii" là loài sắp nguy cấp, trong khi "E. major" được đánh giá là loài nguy cấp . | 1 | null |
Galidictis là một chi động vật có vú trong họ Eupleridae, bộ Ăn thịt. Chi này được I. Geoffroy Saint-Hilaire miêu tả năm 1839. Loài điển hình của chi này là "Mustela striata" I. Geoffroy Saint-Hilaire, 1837 (= "Viverra fasciata" Gmelin, 1788) by original designation.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Bdeogale là một chi động vật có vú trong họ Cầy mangut, bộ Ăn thịt. Chi này được Peters miêu tả năm 1850. Loài điển hình của chi này là "Bdeogale crassicauda" Peters, 1852; by subsequent designation by Thomas (1882) (Melville and Smith, 1987).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Crossarchus là một chi động vật có vú trong họ Cầy mangut, bộ Ăn thịt. Chi này được F. G. Cuvier miêu tả năm 1825. Loài điển hình của chi này là "Crossarchus obscurus" F. G. Cuvier, 1825, by original designation (Melville and Smith, 1987).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Helogale là một chi động vật có vú trong họ Cầy mangut, bộ Ăn thịt. Chi này được Gray miêu tả năm 1861. Loài điển hình của chi này là "Herpestes parvulus" Sundevall, 1847 by subsequent designation by Thomas (1882) (Melville and Smith, 1987).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Chi Hyaena là một chi gồm hai trong bốn các loài linh cẩu còn sinh tồn: linh cẩu vằn ("Hyaena hyaena") từ Tây Á, Ấn Độ, Trung Á, Đông Phi và Bắc Phi, và linh cẩu nâu ("Hyaena brunnea") từ Nam Phi. Linh cẩu nâu đôi khi được đặt trong một chi Parahyaena riêng biệt, hoặc thậm chí được bao gồm trong chi hóa thạch tiền sử Pachycrocuta, nhưng các nguồn gần đây có xu hướng đặt nó vào Chi Hyaena.
Hộp sọ của linh cẩu nâu lớn hơn hộp sọ của linh cẩu sọc. Linh cẩu nâu đực lớn hơn con cái một chút, trong khi linh cẩu sọc đực và cái có kích thước tương đương nhau. Cả hai loài đều nhỏ hơn linh cẩu đốm ("Crocuta crocuta"), nhưng lớn hơn chó sói đất ("Proteles cristata"). Chúng chủ yếu là động vật ăn xác thối.
Các loài.
Chi này gồm 2 loài: | 1 | null |
Chi Cáo Nam Mỹ, tên khoa học Lycalopex, là một chi động vật có vú ở Nam Mỹ trong phân họ Chó, họ Chó, bộ Ăn thịt. Mặc dù có tên là cáo, các loài trong chi này không phải cáo thực sự, mà là một chi chó độc nhất có quan hệ họ hàng gần với chó sói và chó rừng hơn là với cáo thực sự; một số trong số chúng giống cáo do quá trình tiến hóa hội tụ.
Chi này được Burmeister miêu tả năm 1854. Loài điển hình của chi này là "Canis magellanicus "Gray, 1847 (= "Canis culpaeus" Molina, 1782), by subsequent designation (Cabrera, 1931).
Các loài.
Chi này gồm các loài: In 1895, Allen classified "Pseudalopex" as a subgenus of "Canis", establishing the combination "Canis (Pseudalopex)", a name still used in the fossil record. | 1 | null |
Urocyon là một chi động vật có vú trong họ Chó, bộ Ăn thịt. Chi này được Baird miêu tả năm 1857. Loài điển hình của chi này là "Canis virginianus" Schreber, 1775 (= "Canis cinereo argenteus" Schreber, 1775) by subsequent designation (Elliot, 1901; Melville and Smith, 1987).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Gấu biển (Arctocephalus) là một chi động vật có vú trong họ Otariidae, bộ Ăn thịt. Chi này được E. Geoffroy Saint-Hilaire and F. Cuvier miêu tả năm 1826. Loài điển hình của chi này là "Phoca ursina" (= "Phoca pusilla" Schreber, 1775; not "Phoca ursina" Linnaeus, 1758)(International Commission on Zoological Nomenclature, 2000).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Pusa là một chi động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt. Chi này được Scopoli miêu tả năm 1771. Đây là chi được tách ra từ 3 loài thuộc chi "Phoca". Loài điển hình của chi này là "Phoca foetica "Fabricius, 1776 (= "Phoca hispida" Schreber, 1775)
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Mellivora là một chi thuộc họ Chồn (Mustelidae), gồm lửng mật ("Mellivora capensis"). Nó cũng là chi còn tồn tại duy nhất của phân họ Mellivorinae. Ngoài ra, có hai loài đã tuyệt chủng được biết đến. Lửng mật có nguồn gốc ở phần lớn châu Phi và Nam Á, trong khi họ hàng hóa thạch xuất hiện ở những khu vực đó và Nam Âu.
Phân loại học.
Chi "Mellivora" có thể đã tiến hóa từ loài "Promellivora punjabiensis" nguyên thủy hơn ở Ấn Độ (trước đây được phân loại là "M. punjabiensis"). Hai chi này được gộp lại với nhau trong tông Eomellivorini cùng với các loài họ Chồn khổng lồ đã tuyệt chủng thuộc các chi "Eomellivora" và "Ekorus".
"Mellivora benfieldi" có khả năng là tổ tiên của loài lửng mật còn tồn tại. | 1 | null |
Chi Lửng hôi (danh pháp khoa học: Mydaus) là một chi động vật có vú trong họ Chồn hôi, bộ Ăn thịt. Chi này được F. G. Cuvier miêu tả năm 1821. Loài điển hình của chi này là "Mydaus meliceps" F. G. Cuvier, 1821 (= "Mephitis javanensis" Desmarest, 1820).
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Spilogale hay Chi Chồn hôi đốm là một chi động vật có vú trong họ Chồn hôi, bộ Ăn thịt. Chi này hiện bao gồm 4 loài:
Tuổi thọ.
Chồn hôi đốm có thể sống 10 năm trong điều kiện nuôi nhốt, nhưng trong tự nhiên, khoảng một nửa số chồn hôi chết sau 1 hoặc 2 năm. | 1 | null |
Chi Gấu mèo (danh pháp khoa học: Procyon) là một chi động vật có vú trong họ Gấu mèo, bộ Ăn thịt. Chi này được Storr miêu tả năm 1780. Loài điển hình của chi này là "Ursus lotor" Linnaeus, 1758, by designation by Elliot (1901).
Mô tả.
Họ nhỏ, hơi lớn hơn hơn một con mèo, có lông dài và màu xám bạc, đen hơn ở lưng, lông tay chân gần như trắng, đuôi dài và bao quanh (màu bạc, màu xám trắng hoặc trắng nhạt), có một điểm đen đặc trưng của lông đi từ má tới mỗi mắt, làm cho nó rất dễ nhận biết, giống như có một mặt nạ. Đôi khi họ ngồi trên hai chân của mình (bắp đùi và mông), như gấu làm.
Môi trường sống và hành vi.
Đó là một động vật rừng, đặc biệt là gần sông, nhưng cũng đã học cách sống trong các khu vực đông dân cư. Trong môi trường sống tự nhiên của nó ăn tất cả mọi thứ từ con ếch, trái cây, nhưng ở các thành phố và vùng ngoại ô nằm giữ dumpsters ăn những tàn tích thức ăn ném vào chúng. Gấu trúc là loài ăn đêm, có một ý thức quan tâm của mùi và là nhà leo núi tốt.
So với hầu hết các loài thú ăn thịt, chúng rất lành nghề với móng vuốt phía trước của chúng, mà chúng sử dụng để nắm bắt và giữ thực phẩm. Gấu trúc được gọi là đôi khi chịu chà sàn do thói quen thao tác thực phẩm, ví dụ như con ếch lột da ở mép nước, mà làm cho nó có vẻ rằng các dung nham. Hành động này được thực hiện bởi các gấu trúc vì một số loại ếch phồng cơ thể của nó và tiết ra chất độc qua da để tránh bị ăn thịt, mà loại bỏ các gấu trúc để " rửa" thực phẩm trước khi ăn.
Tên.
Tên gấu trúc đến từ mapactli Nahuatl, "trong đó có bàn tay " do khả năng có năng lực cầm đã được mô tả trước móng vuốt của họ. Tiếng Anh gọi là " gấu trúc " (gần đúng phát âm " Racun "), mà xuất phát từ aroughcoune Algonquian "mà ông gãi bằng tay của mình " hay " đầu tay ". Trong các ngôn ngữ khác nhaän liên quan đến thói quen nói trên của " rửa" một số hoặc tất cả các thức ăn của bạn trong sông, ao tên. Ursus lotor - " gấu washer " (tên khoa học ban đầu được đưa ra bởi Carl Linnaeus).
Các loài.
Chi này gồm các loài theo Từ điển các loài trên thế giới: | 1 | null |
Lợn hươu () là 1 chi (sinh học), Babyrousa, thuộc họ lợn (Suidae) phân bố tại khu vực Wallacea, cụ thể tại những đảo của Indonesia như Sulawesi, Togian, Sula và Buru. Tất cả thành viên của chi này từng được xét là thành phần của một loài đơn nhất cho đến năm 2002, lợn hươu, "B. babyrussa", sau khi phân chia thành nhiều loài riêng biệt, danh pháp khoa học được giới hạn cho lợn hươu Buru từ đảo Buru và Sula, nhưng ngược lại loài được biết đến nhiều nhất, lợn hươu Sulawesi phía bắc, đặt danh pháp "B. celebensis". Nếu một con lợn hươu không mài răng nanh của nó (có thể đạt được thông qua hoạt động thường xuyên), cuối cùng có thể khiến cho răng nanh dài ra rồi đâm vào hộp sọ con vật.
Loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Vicugna là một chi động vật có vú trong họ Camelidae, bộ Artiodactyla. Chi này được Lesson miêu tả năm 1842. Loài điển hình của chi này là "Camelus vicugna" Molina, 1782.
Trước đây chúng được cho là có xuất xứ từ llama, alpaca đã được phân loại lại thuộc "Vicugna" sau một bài báo công bố việc nghiên cứu DNA alpaca.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Chi Cheo cheo, tên khoa học Tragulus, là một chi động vật có vú trong họ Tragulidae, bộ Artiodactyla, gồm các loài được gọi là cheo cheo. Chi này được Brisson miêu tả năm 1762. Loài điển hình của chi này là "Cervus javanicus" Osbeck, 1765.
Các loài.
Chi này gồm các loài: | 1 | null |
Odocoileus là một chi động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn. Chi này được Rafinesque miêu tả năm 1832. Loài điển hình của chi này là "Odocoileus"†"speleus" Rafinesque, 1832 (= "Dama virginianus" Zimmermann, 1780).
Các loài.
Chi này gồm các loài:
Đồng nghĩa.
Dưới đây là danh pháp đồng nghĩa: | 1 | null |
Cervus là một chi động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn. Chi này được Linnaeus miêu tả năm 1758. Loài điển hình của chi này là "Cervus elaphus" Linnaeus, 1758.
Đồng nghĩa.
Danh pháp đồng nghĩa của chi "Vervus" gồm:
Các loài.
Chi này gồm các loài:
Theo ITIS:
Theo MSW: | 1 | null |
Linh dương đầu bò là linh dương thuộc chi Connochaetes và là động vật bản địa ở Đông Phi và Nam Phi. Chúng thuộc về họ Bovidae, bộ Artiodactyla, trong đó bao gồm linh dương, trâu, bò, dê, cừu và động vật móng guốc có sừng khác. Chúng bao gồm hai loài: linh dương đầu bò đen (còn gọi là linh dương đầu bò đuôi trắng, "C. gnou") và linh dương đầu bò xanh (còn gọi là linh dương đầu bò nâu đốm, "C. taurinus").
Báo cáo hóa thạch cho biết hai loài đã tách ra vào khoảng một triệu năm trước, kết quả một loài phía bắc và một loài phía nam. Linh dương đầu bò xanh vẫn sống trong phạm vi ban đầu và thay đổi rất ít từ tổ tiên, trong khi đó linh dương đầu bò đen thay đổi nhiều hơn để thích nghi với môi trường sống đồng cỏ rộng ở phía nam. Cách thức rõ ràng nhất để phân biệt hai loài này là khác biệt về màu sắc lông và hình dạng cặp sừng.
Ở Đông Phi, linh dương đầu bò xanh là động vật bị nhiều loài ăn thịt săn lùng nhất; một số quần thể tiến hành các chuyến di cư hàng năm để tìm đến các bãi cỏ mới, nhưng linh dương đầu bò đen là loài hoàn toàn sống du mục. Tập tính sinh sản ở cả hai loài diễn ra trong khoảng thời gian ngắn vào cuối mùa mưa, con non sớm hoạt động và có thể di chuyển theo đàn, hành vi này cần thiết để đảm bảo sự sống sót của chúng. Tuy nhiên, một số con trở thành mồi ngon cho các động vật ăn thịt lớn, đặc biệt là linh cẩu đốm.
Linh dương đầu bò thường ăn cỏ trên vùng đồng cỏ hòa vào đàn với ngựa vằn, giúp nâng cao nhận biết về sự xuất hiện của các loài thú săn mồi. Chúng cảnh giác với các tín hiệu cảnh báo phát ra từ các động vật khác như khỉ đầu chó. Linh dương đầu bò là động vật sống du mục nhưng chúng cũng cạnh tranh nguồn thức ăn với vật nuôi chăn thả được thuần hóa, đôi khi bị nông dân mô tả là loài truyền bệnh và ký sinh trùng lên gia súc của họ. Một số hoạt động săn bắn bất hợp pháp diễn ra nhưng số lượng của chúng khá ổn định và một số được nuôi trong các công viên quốc gia hoặc trên đất tư nhân. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế liệt kê cả hai loài linh dương thuộc loài ít quan tâm.
Phân chia.
Phân chia và tiến hóa.
Linh dương đầu bò với danh pháp "Connochaetes" được xếp vào họ Bovidae và phân họ Alcelaphinae, có họ hàng gần nhất là ("Alcelaphus"), Linh dương Hirola ("Beatragus hunteri") và các loài trong chi "Damaliscus" như linh dương topi, linh dương Damaliscus lunatus, linh dương mặt trắng và linh dương đồng cỏ Nam Phi. Danh pháp "Connochaetes" được nhà động vật học người Đức Hinrich Lichtenstein đặt vào năm 1812.
Những người Hà Lan định cư lần đầu tiên phát hiện ra linh dương đầu bò vào khoảng năm 1700, trên đường họ đến vùng nội địa Nam Phi. Do giống với gia súc hoang dã, họ gọi chúng là "wild ox" ("bò hoang") hoặc "wildebeest" ("linh dương đầu bò"). Linh dương đầu bò xanh đầu tiên được người phương Tây biết đến ở phía bắc Nam Phi một thế kỷ sau đó, vào những năm 1800.
Vào đầu thế kỷ 20, một loài linh dương đầu bò là "C. albojubatus" đã được xác định ở miền đông châu Phi. Năm 1914, hai phân loài của linh dương đầu bò đã được giới thiệu, đó là "Gorgon a. albojubatus" ("linh dương râu trắng Athi") và "G. a. mearnsi" ("linh dương râu trắng Loita"). Tuy nhiên, vào năm 1939, hai phân loài này lại một lần nữa được hợp nhất thành một phân loài duy nhất, "Connochaetes taurinus albojubatus". Vào giữa thế kỷ 20, hai phân loài khác đã được công nhận, "Gorgon taurinus hecki" và "G. t. albojubatus". Cuối cùng, hai loài linh dương đầu bò khác nhau - linh dương đầu bò xanh và linh dương đầu bò đen được công nhận. Linh dương đầu bò xanh đầu tiên được đặt dưới một chi riêng biệt, "Gorgon", trong khi linh dương đầu bò đen thì thuộc chi "Connochaetes". Ngày nay, chúng hợp nhất trong chi "Connochaetes", được đặt tên linh dương đầu bò đen ("C. gnou") và linh dương đầu bò xanh ("C. taurinus").
Theo phân tích DNA ty thể, linh dương đầu bò đen dường như đã tách khỏi loài chính trong thời kỳ Trung Pleistocene và trở thành một loài khác biệt khoảng một triệu năm trước. Một tỷ lệ phân kỳ đã được tính toán là khoảng 2%. Sự phân chia dường như không bị thúc đẩy bởi sự cạnh tranh về thức ăn, mà bởi vì mỗi loài đã sử dụng một hốc sinh thái khác nhau và chiếm bậc dinh dưỡng khác nhau.
Hóa thạch linh dương đầu bò xanh có niên đại từ khoảng 2,5 triệu năm trước là phổ biến và phân bố rộng hơn. Chúng đã được tìm thấy trong các hang động hóa thạch tại Cái nôi của nhân loại ở phía bắc thành phố Johannesburg. Ở những nơi khác ở Nam Phi, hóa thạch của chúng rất phong phú tại các địa điểm như Elandsfontein, Cornelia và Florisbad. Hóa thạch cổ nhất của linh dương đầu bò đen được tìm thấy trong lớp đá trầm tích tại Cornelia ở Nhà nước Tự do Orange có niên đại khoảng 800.000 năm. Ngày nay, năm phân loài của linh dương đầu bò xanh được công nhận, trong khi linh dương đầu bò đen không có phân loài nào được đặt tên.
Di truyền và giống lai.
Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội ở linh dương đầu bò là 58 chiếc. Nhiễm sắc thể được nghiên cứu ở linh dương đực và linh dương cái. Trong số nhiễm sắc thể của con cái, tất cả ngoại trừ một cặp nhiễm sắc thể submetacentric rất lớn đã được tìm thấy là acrocentric. Việc nghiên cứu kỳ giữa của nhiễm sắc thể ở con đực đã giúp khám phá ra nhiễm sắc thể bán cầu lớn tương tự như ở con cái cả về kích thước lẫn hình thái. Các nhiễm sắc thể khác là acrocentric. Nhiễm sắc thể X là một acrocentric lớn, còn nhiễm sắc thể Y thì nhỏ.
Hai loài linh dương đầu bò được biết là loài lai. Con đực của linh dương đầu bò đen đã được báo cáo là giao phối với con cái của linh dương đầu bò xanh và ngược lại. Sự khác biệt trong hành vi bầy đàn và môi trường sống trong lịch sử đã cách ly sinh sản giữa các loài, nhưng sự lai giống có thể xảy ra khi cả hai loài bị giam trong cùng một khu vực. Kết quả thường thấy là con cái sẽ sinh sản. Một nghiên cứu về động vật lai này tại Khu bảo tồn thiên nhiên đập Spioenkop ở Nam Phi cho thấy nhiều con lai có những đặc điểm bất thường bất lợi liên quan đến răng, sừng và xương khâu của hộp sọ. Một nghiên cứu khác báo cáo sự gia tăng kích thước của con lai so với bố mẹ của nó. Ở một số động vật, phần nhĩ của xương thái dương bị biến dạng cao, và ở những con khác, xương quay và xương trụ hợp nhất với nhau.
Đặc điểm của loài.
Cả hai loài linh dương đầu bò là động vật móng guốc và sừng màu nâu xám giống như gia súc. Con đực có kích thước lớn hơn con cái và cả hai đều có thân hình phía trước nặng nề hơn so với phần thân sau. Chúng có mõm rộng, mũi Roman, bờm và đuôi xù xì. Sự khác biệt hình thái nổi bật nhất giữa linh dương đầu bò đen và xanh là màu lông, hướng và độ cong của sừng. Linh dương đầu bò xanh là loài lớn nhất trong hai loài. Ở con đực, linh dương đầu bò xanh cao 150 cm và nặng khoảng 250 kg, trong khi linh dương đầu bò đen cao từ 111 đến 120 cm và nặng khoảng 180 kg. Ở con cái, linh dương đầu bò xanh có chiều cao 135 cm và nặng 180 kg trong khi con linh dương đầu bò đen cao 108 cm và nặng 155 kg. Sừng của linh dương đầu bò xanh nhô ra một bên, cong dần xuống trước khi cong ngược về phía hộp sọ, trong khi sừng của linh dương đầu bò đen cong về phía trước, hướng xuống dưới trước khi cong lên trên. Linh dương đầu bò xanh có màu xanh nhạt trên toàn thân với các sọc có một màu xám đen. Linh dương đầu bò đen có lông màu nâu, bờm có màu kem đến màu đen và đuôi màu kem. Linh dương đầu bò xanh sống phân bố trong nhiều môi trường sống khác nhau, bao gồm cả rừng và đồng cỏ, trong khi linh dương đầu bò đen có xu hướng chỉ sống ở khu vực đồng cỏ mở. Ở một vài nơi, linh dương đầu bò xanh di cư qua những khoảng cách xa để trú đông, trong khi linh dương đầu bò đen thì không. Sữa của con cái thuộc loài linh dương đầu bò đen có chứa protein cao hơn, chất béo thấp hơn và hàm lượng đường trong sữa thấp hơn sữa của linh dương đầu bò xanh. Linh dương đầu bò có thể sống hơn 40 năm, mặc dù tuổi thọ trung bình của chúng là khoảng 20 năm.
Phân phối và môi trường sống.
Linh dương đầu bò sống ở vùng đồng bằng và rừng thưa mở rộng ở nhiều vùng châu Phi thuộc phía nam Sahara. Linh dương đầu bò đen có nguồn gốc từ vùng cực nam của lục địa. Phạm vi lịch sử của loài bao gồm Nam Phi, Eswatini và Lesotho, nhưng ở Eswatini và Lesotho, chúng đã bị săn đuổi đến tuyệt chủng vào thế kỷ 19. Hiện nay linh dương đầu bò đã được phục hồi lại tại những nước này và cũng được mở rộng địa bàn sống ở Namibia. Chúng sinh sống ở đồng bằng mở, đồng cỏ và vùng cây bụi Karoo ở cả vùng núi dốc và đồi nhấp nhô thấp ở độ cao từ . Trong quá khứ, chúng sống tại đồng cỏ cao thuộc khu vực ôn đới trong mùa khô và vùng Karoo khô cằn trong mùa mưa. Tuy nhiên, do kết quả của việc săn bắn trên diện rộng, chúng không còn sống phân bố trên các khu vực là phạm vi lịch sử hay hoạt động di cư, mà hiện tại phần lớn giới hạn ở các trang trại vui chơi và khu bảo tồn.
Linh dương đầu bò xanh có nguồn gốc từ miền đông và miền nam châu Phi. Phạm vi của loài bao gồm Kenya, Tanzania, Botswana, Zambia, Zimbabwe, Mozambique, Nam Phi, Swaziland và Angola. Loài không còn được tìm thấy ở Malawi nhưng đã được phục hồi lại thành công ở Namibia. Linh dương đầu bò xanh chủ yếu được tìm thấy ở vùng đồng bằng cỏ thấp giáp với thảo nguyên savana phủ đầy bụi rậm, phát triển mạnh ở những khu vực không quá ẩm ướt cũng không quá khô. Chúng có thể được tìm thấy trong nhiều môi trường sống khác nhau từ khu vực đầy bụi rậm đến rừng thưa ngập nước. Ở Đông Phi, linh dương đầu bò xanh là loài bị hầu hết thú săn theo đuổi nhất, cả về số lượng và sinh khối. Đó là một đặc điểm đáng chú ý của Vườn quốc gia Serengeti ở Tanzania, Khu bảo tồn quốc gia Maasai Mara ở Kenya và Công viên quốc gia đồng bằng Liuwa ở Zambia.
Di cư.
Không phải tất cả linh dương đầu bò đều di cư. Các đàn linh dương đầu bò đen thường sống du mục hoặc có thể có phạm vi ở thường xuyên là . Con đực có thể chiếm lãnh thổ thường cách nhau khoảng , nhưng khoảng cách này thay đổi tùy theo chất lượng của môi trường sống. Trong điều kiện thuận lợi, chúng có thể ở gần , hoặc cách xa nhau đến trong môi trường sống nghèo nàn. Con cái có diện tích riêng khoảng 250 mẫu Anh . Con đực độc thân không có lãnh thổ sống lang thang tùy ý và dường như không có bất kỳ hạn chế nào về nơi chúng lang thang đến.
Linh dương đầu bò xanh có cả tập tính di cư và ít di cư. Ở Ngorongoro, hầu hết trong số chúng đều ít di cư và con đực duy trì một mạng lưới lãnh thổ quanh năm, mặc dù việc sinh sản là theo mùa tự nhiên. Con cái và con non tạo thành nhóm khoảng 10 cá thể hoặc kết hợp với nhau thành những đàn lớn hơn, và những con đực không có lãnh thổ tạo thành nhóm độc thân. Trong các hệ sinh thái Serengeti và Tarangire, quần thể linh dương đầu bò chủ yếu là di cư, với các đàn bao gồm cả đực và cái thường xuyên di chuyển, nhưng cũng tồn tại các quần thể nhỏ cư trú. Trong mùa giao phối, con đực có thể đánh dấu lãnh thổ tạm thời trong vài giờ hoặc một ngày, hoặc lâu hơn, và cố gắng tập hợp một vài con cái để giao phối với nó, nhưng ngay sau đó chúng phải di chuyển, thường di chuyển để thiết lập một số lãnh thổ tạm thời khác.
Trong khu bảo tồn Maasai Mara, một quần thể linh dương đầu bò xanh không di cư đã giảm từ khoảng 119.000 con vào năm 1977 xuống còn khoảng 22.000 con vào năm 1997. Nguyên nhân suy giảm được cho là do sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa gia súc và linh dương đầu bò để giành diện tích đất chăn thả ngày càng giảm, là kết quả của những thay đổi trong hoạt động nông nghiệp và có thể do sự biến động của lượng mưa.
Hằng năm, một số quần thể linh dương đầu bò xanh ở Đông Phi có một cuộc di cư đường dài, dường như được tính đúng thời điểm trùng với mùa mưa và sự phát triển của cỏ. Thời gian di cư của chúng trong cả mùa mưa và mùa khô có thể thay đổi đáng kể (theo tháng) từ năm này sang năm khác. Vào cuối mùa mưa (tháng 5 hoặc tháng 6 ở Đông Phi), linh dương đầu bò di cư khỏi các khu vực khô hạn vào mùa khô khi thiếu nước. Khi mùa mưa bắt đầu trở lại (vài tháng sau), chúng nhanh chóng quay trở lại khu vực cũ. Các yếu tố được xem xét ảnh hưởng đến di cư là do sự phong phú về thức ăn, nguồn nước bề mặt hiện có, động vật ăn thịt và hàm lượng phosphor trong cỏ. Phosphor là một nguyên tố quan trọng đối với mọi dạng sống, đặc biệt là đối với linh dương đầu bò cái đang cho con bú. Do đó, trong mùa mưa linh dương đầu bò chọn các khu vực chăn thả có hàm lượng phosphor đặc biệt cao. Một nghiên cứu đã cho thấy bên cạnh phosphor, linh dương đầu bò chọn các bãi cỏ có hàm lượng nitơ tương đối cao.
Các bức ảnh chụp từ trên không đã cho thấy một mức độ tổ chức trong sự di chuyển của đàn linh dương đầu bò mà không thể thấy rõ đối với từng con vật riêng lẻ; một ví dụ, nhóm di cư ở mặt trước đàn tụ tập gợn sóng, điều này cho thấy một số mức độ ra quyết định của nhóm riêng đang diễn ra. Nhiều bộ phim tài liệu kể về linh dương đầu bò băng qua sông, nhiều con đã bị cá sấu ăn thịt hoặc chết đuối khi đang nỗ lực này vượt sông. Mặc dù có vẻ điên rồ, nhưng nghiên cứu gần đây đã cho thấy đàn linh dương đầu bò sở hữu thứ được gọi là "trí thông minh bầy đàn", nhờ đó chúng khám phá và vượt qua chướng ngại vật một cách có hệ thống.
Sinh thái học.
Động vật ăn thịt.
Những loài thú săn mồi chủ yếu ăn linh dương đầu bò bao gồm sư tử, linh cẩu, chó hoang châu Phi, báo gêpa, báo hoa mai và cá sấu, chúng dường như ưa thích linh dương đầu bò hơn những con mồi khác. Tuy nhiên, linh dương đầu bò rất khỏe và có thể gây thương tích đáng kể cho cả sư tử. Linh dương đầu bò có tốc độ chạy tối đa khoảng . Chiến thuật phòng thủ chính là phòng thủ bầy đàn, trong đó những con non được bảo vệ bởi những con già hơn, lớn hơn, trong lúc bầy đàn chạy theo nhóm. Thông thường, thú săn mồi cố gắng cô lập một con non hoặc trong tình trạng bị bệnh và tấn công mà không cần phải lo lắng về đàn của linh dương. Linh dương đầu bò đã phát triển thêm các hành vi hợp tác phức tạp, chẳng hạn như các con thay phiên nhau ngủ trong khi những con khác đứng bảo vệ chống lại cuộc tấn công ban đêm của những con thú săn mồi. Các cuộc di cư của linh dương đầu bò được theo sát bởi kền kền, vì xác linh dương đầu bò là nguồn thức ăn quan trọng cho loài ăn xác thối này. Kền kền tiêu thụ khoảng 70% xác linh dương đầu bò. Sự sụt giảm số lượng linh dương đầu bò di cư cũng có tác động tiêu cực đến bầy kền kền. Trong hệ sinh thái Serengeti ở Tanzania, linh dương đầu bò có thể giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc di cư của các loài ăn cỏ khác có thân hình nhỏ hơn, chẳng hạn như linh dương Thomson ("Eudorcas thomsonii"), chúng ăn loại cỏ mới mọc lại trên các bãi do linh dương đầu bò ăn trước.
Tương tác với loài khác.
Ngựa vằn và linh dương đầu bò thuộc cùng nhóm trong môi trường thảo nguyên savana thưa, với khả năng bị săn mồi cao. Chiến lược phân nhóm giữa chúng với nhau làm giảm nguy cơ bị săn mồi vì nhóm lớn hơn làm giảm cơ hội săn bắt nhắm vào mỗi cá thể và giảm tầm nhìn hơn ở những khu vực rộng rãi đối với thú săn mồi. Sự hiện diện theo mùa của hàng nghìn con linh dương đầu bò di cư làm giảm sự săn mồi của sư tử đối với hươu cao cổ con, dẫn đến khả năng sống sót của hươu cao cổ nhiều hơn.
Linh dương đầu bò cũng có thể lắng nghe tiếng kêu báo động của các loài khác, và bằng cách đó chúng có thể giảm nguy cơ bị săn. Một nghiên cứu cho thấy, cùng với các loài động vật móng guốc khác, linh dương đầu bò phản ứng mạnh mẽ hơn với tiếng kêu báo động của khỉ đầu chó so với tiếng kêu khi tranh giành của khỉ đầu chó, mặc dù cả hai loại tiếng kêu này đều có dạng thức, biên độ và thời lượng tương tự nhau. Tiếng kêu báo động là phản ứng của khỉ đầu chó với sư tử, và tiếng kêu tranh giành được ghi nhận khi xảy ra tranh chấp giữa hai con đực. Linh dương đầu bò cạnh tranh với động vật nuôi thuần hóa để giành đồng cỏ và đôi khi bị nông dân đổ lỗi trong việc truyền bệnh và ký sinh trùng cho gia súc của họ.
Nhân giống và sinh sản.
Linh dương đầu bò không hình thành liên kết cặp đôi vĩnh viễn và cặp đôi trong suốt mùa kết đôi hay giao phối, con đực lập vùng lãnh thổ tạm thời và cố gắng thu hút con cái đến với chúng. Vùng lãnh thổ nhỏ có diện tích khoảng , có tới 300 vùng lãnh thổ trên . Con đực bảo vệ lãnh thổ khỏi những con đực khác trong khi tranh giành những con cái sắp động dục. Con đực sử dụng tiếng gầm gừ và hành vi đặc biệt để lôi kéo con cái vào lãnh thổ của chúng. Linh dương đầu bò thường sinh sản vào cuối mùa mưa khi chúng được ăn uống đầy đủ và ở trạng thái sung sức nhất. Điều này thường xảy ra từ tháng 5 đến tháng 7, và việc sinh nở thường diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 khi bắt đầu mùa mưa. Linh dương cái sinh sản theo mùa và rụng trứng tự nhiên.
Chu kỳ động dục là khoảng 23 ngày và thời gian mang thai kéo dài 250-260 ngày. Con non nặng khoảng khi mới sinh và tập tễnh đứng dậy trong vòng vài phút, có thể di chuyển cùng đàn ngay sau đó, một thực tế là sự sống còn của chúng dựa vào đó. Động vật ăn thịt chủ yếu đối với con non là linh cẩu đốm. Thời kỳ cao điểm sinh đẻ kéo dài 2-3 tuần, trong các đàn nhỏ và các nhóm biệt lập tỷ lệ chết của con non có thể lên tới 50%. Tuy nhiên, trong các đàn lớn hơn, hoặc các nhóm nhỏ sống gần các đàn lớn, tỷ lệ tử vong dưới 20%.
Các nhóm linh dương cái và con non sống trong các khu vực nhỏ do con đực thiết lập. Khi đàn linh dương đầu bò kết hợp với nhau, tỷ lệ con cái trên con đực cao hơn vì con cái chọn di chuyển đến những khu vực có số lượng con đực ít hơn. Tỷ lệ con cái chiếm ưu thế này có thể là do săn bắn bất hợp pháp và sự xáo trộn của con người, với tỷ lệ tử vong của con đực cao hơn do săn bắn.
Bị đe doạ và bảo tồn.
Di cư qua các vùng đất như một quá trình sinh học đòi hỏi những cảnh quan tự nhiên rộng lớn và nối liền, nhưng ngày càng khó duy trì đặc biệt là về lâu dài, khi nhu cầu khai thác tự nhiên của con người tăng lên. Mối đe dọa nghiêm trọng nhất đến từ các rào cản đối với việc di cư, chẳng hạn như hàng rào và đường xá. Một ví dụ nổi bật hơn về hậu quả của việc xây hàng rào đối với những vùng đất là nơi di cư đến của linh dương, chính quyền Botswana đã đặt hàng nghìn km hàng rào trên khắp Kalahari để ngăn linh dương đầu bò tiếp cận các hồ nước và bãi chăn thả, dẫn đến cái chết của hàng chục nghìn cá thể linh dương, làm giảm quần thể linh dương đầu bò xuống dưới 10% so với quy mô số lượng trước đây của chúng. Săn bắt trái phép là mối quan tâm lớn đối với việc bảo tồn ở nhiều khu vực, cùng với mối đe dọa tự nhiên do động vật săn mồi chính gây ra (bao gồm sư tử, báo, chó săn châu Phi, báo gêpa và linh cẩu). Khi linh dương đầu bò đen và linh dương đầu xanh có chung một phạm vi, cả hai có thể lai tạp, và đây được coi là mối đe dọa tiềm tàng đối với linh dương đầu bò đen.
Linh dương đầu bò đen đã được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế xếp vào Sách đỏ IUCN với phân loại là loài ít được quan tâm. Các quần thể của linh dương đầu bò đang gia tăng. Hiện tại, vẫn còn hơn 18.000 cá thể của loài, 7.000 trong số đó phân bố ở Namibia, bao gồm phạm vi tự nhiên và nơi chúng được nuôi nhốt. Khoảng 80% linh dương đầu bò sống ở các khu vực tự do, trong khi 20% còn lại được nuôi nhốt trong các khu bảo tồn. Việc đưa chúng vào Namibia đã thành công và con số đã tăng lên đáng kể ở đó từ 150 vào năm 1982 lên 7.000 vào năm 1992.
Sử dụng và tương tác với con người.
Linh dương đầu bò cung cấp một số sản phẩm động vật hữu ích. Da dùng làm đồ thuộc da chất lượng tốt và thịt thô, khô và khá cứng. Linh dương đầu bò bị giết để làm thức ăn, đặc biệt là để làm biltong ở Nam Phi. Thịt khô là một món ăn ngon và là một mặt hàng thực phẩm quan trọng ở Châu Phi. Thịt của con cái mềm hơn thịt của con đực và đạt độ mềm nhất vào mùa thu. Linh dương đầu bò là mục tiêu thường xuyên của những thợ săn trái phép vì số lượng của chúng khiến chúng dễ dàng bị tìm thấy. Các đầu bếp chuẩn bị làm thịt xác linh dương đầu bò thường cắt nó thành 11 miếng. Ước tính giá thịt linh dương đầu bò là khoảng 0,47 USD/1 kg (2,2 lb) vào khoảng năm 2008. Phần đuôi mềm mượt của linh dương đầu bò đen được sử dụng để làm cây đuổi ruồi.
Linh dương đầu bò mang lại lợi ích cho hệ sinh thái bằng cách tăng độ phì nhiêu của đất nhờ phân của chúng. Chúng quan trọng về mặt kinh tế đối với con người vì thu hút khách du lịch tham quan. Chúng cũng cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng, chẳng hạn như da. Tuy nhiên, linh dương đầu bò cũng có thể có tác động tiêu cực đến con người. Các cá thể hoang dã có thể là đối thủ cạnh tranh của vật nuôi, và có thể truyền và gây ra dịch bệnh cho các động vật, đặc biệt là gia súc nuôi. Chúng cũng có thể lây lan bọ ve, giun phổi, sán dây, ruồi và sán paramphistome. | 1 | null |
Capricornis (chi Tì linh) là một chi động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla. Chi này được Ogilby miêu tả năm 1836. Loài điển hình của chi này là "Antilope thar "Hodgson, 1831. Chúng sinh sống tại Trung, Đông và Đông Nam Á.
Các loài.
Cho tới gần đây người ta vẫn còn liệt kê các loài trong chi này thuộc về chi "Naemorhedus" (Ban linh). Nhưng sau đó, người ta bắt đầu công nhận 1 loài là "Capricornis sumatraensis", với 11 phân loài, chẳng hạn như trong Schaller (1977). Grubb (2005) công nhận 4 loài, tương ứng là "Capricornis milneedwardsii", "Capricornis rubidus", "Capricornis sumatraensis" và "Capricornis thar".
Gần đây nhất, Groves và Grubb (2011) tăng số loài lên thành 6, tương ứng là: | 1 | null |
Naemorhedus (chi Ban linh) là một chi động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla. Chi này được C. H. Smith miêu tả năm 1827. Loài điển hình của chi này là "Naemorhedus goral" Hardwicke, 1825.
Các loài.
Cho tới rất gần đây, chi này còn bao gồm các loài tì linh (chúng nay được xếp vào chi "Capricornis"). Hiện nay chi ban linh còn bốn loài là: | 1 | null |
Chi Cừu, tên khoa học Ovis, là một chi động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla. Chi này được Linnaeus miêu tả năm 1758. Loài điển hình của chi này là "Ovis aries" Linnaeus, 1758.
Các loài.
Chi này gồm các loài:
Ovis ammon
Ovis orientalis
Ovis canadensis
Ovis dalli
Ovis nivicola | 1 | null |
Linh dương hoẵng hay kỉ linh (tên khoa học Cephalophinae) là một phân họ động vật có vú trong họ Trâu bò, bộ Artiodactyla. Phân họ này được Blyth miêu tả năm 1840. Phân họ này có 21 loài bản địa châu Phi cận Sahara.
Chúng là những sinh vật nhút nhát và khó nắm bắt và thích cây bụi rậm rạp, hầu hết là những cư dân trong rừng và ngay cả những loài sống trong các khu vực mở hơn là nhanh chóng lẩn mất vào bụi rậm. Với một cơ thể hơi cong và chân trước ngắn hơn một chút so với chân sau, chúng có hình dáng thích hợp xâm nhập bụi rậm. Chúng chủ yếu là gặm chồi non cây bụi thay vì gặm cỏ, chúng ăn lá, cành, hạt, quả, chồi và vỏ cây, và thường theo đàn chim hay đàn khỉ để ăn theo trái cây mà chim và khỉ thả xuống. Chúng bổ sung chế độ ăn bằng thịt, chúng đôi khi ăn côn trùng và xác chết, và thậm chí cả bắt cả động vật gặm nhấm hoặc những con chim nhỏ. Linh dương hoẵng xanh thích ăn kiến.
Các chi và loài.
Phân họ này gồm các chi và loài: | 1 | null |
Oryx là một chi động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla. Chi này được de Blainville miêu tả năm 1816. Loài điển hình của chi này là "Antilope oryx" Pallas, 1777 (= "Capra gazella" Linnaeus, 1758).
Các loài.
Chi này gồm các loài:
Oryx leucoryx
Oryx beisa
Oryx gazella
Oryx dammah | 1 | null |
Họ Thú lông nhím (danh pháp khoa học: "Tachyglossidae") gồm những động vật có vú gọi là thú lông nhím, đôi khi còn được gọi là thú ăn kiến có gai trong bộ Đơn huyệt (Monotremata). Bốn loài thú lông nhím còn sinh tồn và loài thú mỏ vịt là những động vật có vú duy nhất đẻ trứng, và là các thành viên duy nhất còn sống sót của bộ Monotremata. Họ này được Gill miêu tả năm 1872. Chế độ ăn uống của một số loài bao gồm kiến và mối, nhưng chúng không có họ hàng gần gũi với các loài thú ăn kiến thực sự của châu Mỹ, cùng với lười và tatu. Thú lông nhím sống ở Úc và New Guinea.
Thú lông nhím đã tiến hóa từ 20 đến 50 triệu năm trước, là con cháu của một loài đơn huyệt nhìn giống như thú mỏ vịt. Tổ tiên này sống dưới nước, nhưng thú lông nhím thích nghi với đời sống trên cạn.
Từ nguyên.
Trong tiếng Anh người ta gọi thú lông nhím là echidna, theo tên của Echidna, một sinh vật trong thần thoại Hy Lạp nửa đàn bà, nửa rắn, vì chúng được xem là có các đặc điểm của cả động vật có vú và bò sát. Từ này cũng có thể bắt nguồn từ " echinus ", từ tiếng Latinh có nghĩa là "nhím", do sự giống nhau nổi bật của sự xuất hiện của các gai trên cơ thể của nó, đặc biệt là khi nó cuộn lại thành một quả bóng khi bị đe dọa.
Miêu tả.
Thú lông nhím là động vật cỡ trung bình, sống đơn độc được bao phủ bởi lông và gai thô.
Chúng nhìn bề ngoài giống với loài thú ăn kiến ở Nam Mỹ và các động vật có vú khác như nhím gai và nhím lông. Chúng thường có màu đen hoặc nâu. Đã có một số báo cáo về các cá thể bạch tạng, với mắt màu hồng và gai trắng. Chúng có mõm thon và dài có chức năng như cả miệng lẫn mũi. Giống như thú mỏ vịt, chúng được trang bị bởi những điện cảm, nhưng trong khi thú mỏ vịt có 40.000 điện cảm trên mỏ của chúng, thú lông nhím mỏ dài chỉ có 2.000 điện cảm, và thú lông nhím mỏ ngắn, sống trong môi trường khô hơn, không có quá 400 nằm ở đầu mõm của nó. Chúng có các chi rất ngắn, khỏe với các móng vuốt lớn, và là những thợ đào khỏe. Móng vuốt trên các chi sau của chúng dài và cong về phía sau để hỗ trợ chúng trong việc đào bới. Thú lông nhím có miệng nhỏ và hàm không răng. Chúng kiếm ăn bằng cách xé những khúc gỗ mềm, ổ kiến và những thứ tương tự, và sử dụng cái lưỡi dài, dính của chúng, nhô ra khỏi mõm của nó, để ăn con mồi. Tai của chúng là những khe hở ở hai bên đầu thường không được nhìn thấy, vì chúng bị che bởi gai của chúng. Tai ngoài được tạo ra bởi một phễu sụn lớn, nằm sâu trong cơ. Ở nhiệt độ 33 °C, thú lông nhím cũng có nhiệt độ cơ thể hoạt động thấp thứ hai trong số tất cả các loài động vật có vú, sau thú mỏ vịt.
Bất kể ngoại hình của chúng, thú lông nhím thực ra là những tay bơi lội cừ khôi; vì echidna đó là hậu duệ của tổ tiên giống thú mỏ vịt. Khi bơi, chúng để lộ mõm và một số cái gai của chúng, và được biết là xuống nước để chải chuốt và tắm rửa.
Chế độ ăn uống.
Thức ăn của loài thú lông nhím mỏ ngắn bao gồm phần lớn là kiến và mối, trong khi các loài thuộc chi "Zaglossus" (thú lông nhím mỏ dài) thường ăn giun và ấu trùng. Lưỡi của loài thú lông nhím mỏ dài có những chiếc gai nhọn và nhỏ giúp chúng bắt mồi. Chúng không có răng, và nhai thức ăn bằng cách nghiền nó giữa đáy miệng và lưỡi của chúng. Phân của thú lông nhím dài 7 cm và có dạng hình trụ; chúng thường bị vỡ và không có vỏ bọc, bao gồm phần lớn là bụi bẩn và vật liệu ổ kiến.
Môi trường sống.
Thú lông nhím không chịu được nhiệt độ khắc nghiệt; chúng sử dụng các hang động và khe đá để trú ẩn trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Chúng được tìm thấy trong các khu rừng, ẩn nấp dưới thảm thực vật, rễ cây hoặc những đống mảnh vụn. Đôi khi chúng sử dụng hang của các loài động vật khác như thỏ và gấu túi mũi trần. Các cá thể thú lông nhím có lãnh thổ lớn, chồng chéo lẫn nhau.
Giải phẫu học.
Thú lông nhím và thú mỏ vịt là những động vật có vú đẻ trứng duy nhất, được gọi là thú đơn huyệt. Tuổi thọ trung bình của một con thú lông nhím trong tự nhiên được ước tính là khoảng 14-16 năm. Khi trưởng thành hoàn toàn, một con cái có thể nặng tới 4,5 kg và một con đực có thể nặng tới 6 kg. Giới tính của thú lông nhím có thể được suy ra được từ kích thước của chúng, vì trung bình con đực lớn hơn con cái tới 25%. Các cơ quan sinh dục cũng khác nhau, nhưng cả hai giới tính đều có một lỗ duy nhất gọi là lỗ cloaca, được dùng để đi tiểu, đi tiêu và giao phối.
Thú lông nhím đực có gai không nọc độc ở chân sau.
Vùng vỏ não chiếm một nửa bộ não của thú lông nhím, so với 80% bộ não của con người. Do sự trao đổi chất thấp và kèm với khả năng chống stress, thú lông nhím sống lâu so với kích thước của chúng; tuổi thọ dài nhất được ghi nhận của một con thú lông nhím bị giam cầm là 50 năm, với các cá thể hoang dã đạt tới 45 năm. Trái với nghiên cứu trước đây, thú lông nhím có thể rơi vào giấc ngủ REM, nhưng chỉ khi nhiệt độ môi trường ở khoảng 25 °C. Ở nhiệt độ 15 °C và 28 °C, giấc ngủ REM bị ức chế.
Sinh sản.
Con cái đẻ một trái trứng có da và vỏ mềm 22 ngày sau khi giao phối và đặt trái trứng trực tiếp vào túi của nó. Một trái trứng nặng 1,5 - 2 g và dài khoảng 1,4 cm. Khi nở, con non phá vỡ vỏ trứng bằng chiếc răng trứng giống răng bò sát của nó. Việc nở diễn ra sau 10 ngày mang thai. sinh ra giống như ấu trùng và thai nhi, sau đó bú sữa từ lỗ chân lông của hai miếng vá sữa của mẹ chúng (thú đơn huyệt không có núm vú), và vẫn sống ở trong túi thêm 45 đến 55 ngày nữa, đủ thời gian để bắt đầu mọc gai. Con mẹ đào một vườn ươm và để con non ở đấy, cứ sau 5 ngày lại trở về cho nó bú cho đến khi nó được cai sữa khi được 7 tháng tuổi. Con non ở lại trong hang của mẹ nó đến tận một năm trước khi rời đi.
Dương vật của thú lông nhím đực có bốn đầu. Trong quá trình giao phối, những cái đầu ở một bên "tắt" và không tăng kích thước; hai cái còn lại được sử dụng để giải phóng tinh dịch vào đường sinh sản hai nhánh của con cái. Mỗi lần nó giao phối, nó thay thế đầu trong bộ hai. Khi không sử dụng, dương vật được rút lại vào trong một túi trước trong cloaca. Dương vật của thú lông nhím đực dài 7 cm khi cương cứng, và nó được bao phủ bởi gai. Những cái gai này có tác dụng để kích thích con cái rụng trứng. Rất khó để nghiên cứu thú lông nhím trong môi trường sống tự nhiên của chúng, và chúng không có hứng thú với việc giao phối trong khi bị giam cầm. Trước năm 2007, chưa ai từng thấy thú lông nhím xuất tinh. Đã có những nỗ lực trước đây cố gắng buộc thú lông nhím xuất tinh thông qua việc sử dụng xuất tinh được kích thích bằng điện để lấy mẫu tinh dịch nhưng chỉ dẫn đến dương vật của chúng bị sưng.
Mùa sinh sản bắt đầu vào cuối tháng 6 và kéo dài đến tháng 9. Các con đực xếp thành hàng dài (đến 10 con), con trẻ nhất đứng cuối, đi theo sau con cái và cố gắng giao phối. Trong mùa giao phối, thú lông nhím có thể chuyển đổi giữa các hàng. Đây được gọi là hệ thống "tàu".
Các mối đe dọa.
Thú lông nhím là loài thú rất nhút nhát. Khi chúng cảm thấy bị đe dọa, chúng cố tự chôn mình, hoặc nếu bị lộ chúng sẽ cuộn tròn thành một quả bóng giống như loài nhím gai, cả hai phương pháp đều sử dụng gai của chúng để che chắn cho chính mình. Hai cánh tay trước mạnh mẽ cho phép thú lông nhím tiếp tục đào bới nhanh, trong khi bị giữ chặt bởi những thú săn mồi đang cố gắng kéo chúng ra khỏi hố. Mặc dù chúng có cách để tự vệ cho bản thân, thú lông nhím vẫn phải đối mặt với nhiều mối nguy hiểm. Một số thú săn mồi của chúng gồm mèo hoang, cáo, chó nhà và kỳ đà. Rắn gây ra mối đe dọa lớn cho thú lông nhím vì chúng có thể dễ dàng trượt vào hang của chúng, và ăn những con thú lông nhím non. Một số biện pháp phòng ngừa có thể được thực hiện bao gồm giữ sạch môi trường bằng cách nhặt rác và gây ô nhiễm ít hơn, trồng thảm thực vật để thú lông nhím sử dụng làm nơi trú ẩn, giám sát vật nuôi, báo cáo cho chạm y tế động vật khi thấy những con bị thương hoặc chỉ để chúng yên. Chỉ việc nắm lấy chúng có thể làm cho chúng bị căng thẳng, và cầm chúng lên không đúng cách thậm chí có thể gây thương tích cho chúng.
Tiến hóa.
Sự phân kỳ đầu tiên giữa động vật có vú đẻ trứng và động vật có vú đẻ con phát triển bên trong được cho là đã xảy ra trong kỷ Trias. Tuy nhiên, vẫn còn một số bất đồng về thời gian phân kỳ được ước tính này. Mặc dù đa số các phát hiện từ các nghiên cứu di truyền học (đặc biệt là các nghiên cứu liên quan đến gen hạt nhân) phù hợp với các phát hiện cổ sinh vật học, một số kết quả từ các phương pháp và nguồn khác, như DNA ti thể, không hoàn toàn đồng ý với các phát hiện từ hóa thạch.
Dữ liệu đồng hồ phân tử cho thấy thú lông nhím tách ra từ thú mỏ vịt từ 19 đến 48 triệu năm trước, và những hóa thạch giống như thú mỏ vịt có nguồn gốc hơn 112,5 triệu năm trước, do đó đại diện cho các dạng cơ sở, thay vì những họ hàng gần của loài thú mỏ vịt hiện nay. Điều này có nghĩa là thú lông nhím tiến hóa từ tổ tiên tìm kiếm nước đã trở lại để sống hoàn toàn trên đất, mặc dù điều này khiến chúng cạnh tranh với các loài thú có túi. Bằng chứng thêm về tổ tiên tìm kiếm nước có thể được tìm thấy trong một số đặc điểm kiểu hình của thú lông nhím. Những đặc điểm này bao gồm tinh giản thủy động lực học, chân tay phía sau đóng vai trò như bánh lái và đầu máy được thiết lập trên trục xoay dài bị phì đại, cung cấp lực cú bơi rất hiệu quả. Do đó, sinh sản noãn trong các thú đơn huyệt có thể giúp chúng có lợi thế hơn so với thú có túi, một quan điểm nhất quán với phân vùng sinh thái hiện tại giữa hai nhóm. Ưu điểm này cũng có thể là một phần chịu trách nhiệm cho bức xạ thích nghi liên quan đến quan sát và sự mở rộng không gian thích hợp, cùng với đó mâu thuẫn với giả định khá phổ biến về sự tiến hóa hình thái và phân tử bị dừng lại tiếp tục được gắn kết với các thú đơn huyệt. Hơn nữa, các nghiên cứu về DNA ti thể trong thú mỏ vịt cũng đã phát hiện ra rằng các thú đơn huyệt và thú có túi rất có thể là nhóm chị em. Nó cũng ngụ ý rằng bất kỳ đặc điểm hình thái có nguồn gốc chung nào giữa thú có túi và động vật có vú đều xảy ra độc lập với nhau hoặc bị mất trong dòng dõi thành thú đơn huyệt.
Phân loại.
Thú lông nhím được phân thành ba chi. Chi "Waplossus" bao gồm ba loài còn sinh tồn và hai loài chỉ được biết đến từ hóa thạch; trong khi chỉ có một loài còn sinh tồn trong chi "Tachyglossus". Chi thứ ba, "Megalibgwilia", chỉ được biết đến từ hóa thạch.
"Zaglossus".
Ba loài còn sống trong chi "Zaglossus" là các loài đặc hữu của New Guinea. Chúng rất hiếm và thường bị săn bắt. Chúng tìm thức ăn trong những đống lá trên nền rừng, ăn giun đất và côn trùng. Các loài là:
Hai loài hóa thạch là:
"Tachyglossus".
Loài thú lông nhím mỏ ngắn ("Tachyglossus aculeatus") được tìm thấy ở miền nam, đông nam và đông bắc New Guinea, và cũng xuất hiện ở hầu hết các môi trường ở Úc, từ dãy núi Anpơ bao phủ bởi tuyết đến sa mạc sâu của vùng hẻo lánh, chủ yếu là bất kỳ nơi nào có kiến và mối sinh sống. Nó nhỏ hơn các loài chi "Zaglossus," và nó có lông dài hơn.
Mặc dù có thói quen ăn uống và phương pháp tiêu thụ giống như loài thú ăn kiến, không có bằng chứng nào cho thấy rằng các loài thú đơn huyệt giống như thú lông nhím là thú ăn kiến hoặc mối kể từ Kỷ Phấn trắng. Bằng chứng hóa thạch của loài Bandicoot ăn thịt động vật không xương sống và chuột túi, từ khoảng thời gian tách ra của thú mỏ vịt-thú lông nhím, là bằng chứng cho thấy loài thú lông nhím đã mở rộng sang vùng sinh thái mới bất chấp cạnh tranh từ loài thú có túi.
"Megalibgwilia".
Chi Megalibgwilia chỉ được biết đến từ hóa thạch: | 1 | null |
Opossum là một loài thú có túi thuộc Họ Didelphidae trong Bộ Didelphimorphia đặc hữu ở châu Mỹ. Đây là bộ thú có túi lớn nhất ở Tây Bán cầu, nó bao gồm 103 loài trở lên trong 19 chi. Opossum có nguồn gốc từ Nam Mỹ vào Bắc Mỹ trong "Trao đổi lớn của Mỹ" sau sự kết nối của hai lục địa. Sinh học không chuyên biệt, chế độ ăn linh hoạt và thói quen sinh sản của chúng khiến chúng trở thành những loài sinh tồn thành công nhất ở nhiều địa điểm và điều kiện khác nhau.
Ở Hoa Kỳ và Canada, loài duy nhất được tìm thấy là opossum Virginia và nó thường được gọi đơn giản là "opossum" nhưng một số phương ngữ rút ngắn tên chúng thành "possum", nhưng không nên nhầm lẫn chúng với phân bộ Phalangeriformes (là thú có túi sống trên cây ở Đông Bán cầu cũng được được gọi là "possum" vì chúng nhìn giống với các loài bộ này). Họ này được Gray miêu tả năm 1821.
Phân loại.
Phân loại dựa trên Voss và Jansa (2009) | 1 | null |
Họ Caenolestidae gồm 7 loài opossum chuột chù còn sinh tồn: các loài thú có túi nhỏ, nhìn giống như chuột chù phân bồ ở vùng núi Andes ở Nam Mỹ. Bộ này được cho là đã tách khỏi từ dòng tổ tiên thú có túi từ rất sớm. Chúng đã từng được đưa vào siêu họ nhưng giờ đây người ta đã biết rằng Ameridelia là dị năng, đã sinh ra Australidelia, và do đó có thể được coi là một lớp tiến hóa. Các nghiên cứu di truyền chỉ ra rằng chúng là một bộ cơ bản thứ hai của thú có túi, sau Didelphimorphia. Gần 20 triệu năm trước, ít nhất bảy chi đã sinh sống ở Nam Mỹ. Ngày nay, chỉ còn ba chi. Chúng sống trong các khu vực rừng và đồng cỏ không dễ tiếp cận của vùng núi cao Andes.
Chuột chù hoàn toàn vắng mặt ở Nam Mỹ cho đến khi Đại giao lộ Mỹ ba triệu năm trước, và hiện chỉ có mặt ở phía tây bắc của lục địa. Theo truyền thống, người ta cho rằng các loài opossum chuột chù bị mất đất do chuột chù, và những thú xâm lược nhau thai khác lấp đầy những hốc sinh thái tương tự. Tuy nhiên, bằng chứng cho thấy rằng cả hai nhóm không chỉ trùng nhau, mà dường như không có cạnh tranh trực tiếp, và kích thước lớn hơn của thú có túi dường như ngụ ý rằng chúng săn chuột chù và chuột. Một số loài opossum chuột chù, chẳng hạn như chi "Monodelphis", cũng chiếm các hốc ăn côn trùng nhỏ.
Opossum chuột chù (hay còn được gọi là opossum chuột) có kích thước bằng khoảng một con chuột nhỏ (dài 9–14 cm), với các chi gầy, mõm dài, nhọn và đuôi thon, có lông. Chúng chủ yếu ăn thịt, là những thú săn bắt côn trùng, giun đất và các động vật có xương sống nhỏ. Chúng có đôi mắt nhỏ và tầm nhìn kém, và săn mồi vào đầu buổi tối và ban đêm, sử dụng thính giác và bộ râu dài nhạy cảm xủa chúng để xác định vị trí con mồi. Chúng dường như dành phần lớn cuộc đời của chúng trong hang và trên những đường băng bề mặt. Giống như một số thú có túi khác, chúng không có túi và dường như con cái không mang theo con non trên mình liên tục, có thể để chúng lại ở trong hang.
Phần lớn là do môi trường sống gồ ghề và không dễ tiếp cận của chúng, chúng rất ít được biết đến và theo truyền thống được coi là hiếm. Một số yếu tố sinh thái, bao gồm mật độ rừng, đóng góp vào một phần các khu rừng mà chúng sinh sống. Các nghiên cứu gần đây cho thấy chúng có thể phổ biến hơn những gì đã nghĩ. Karyotype của chúng cũng đã được mô tả thông qua nghiên cứu đương đại để hiểu rõ hơn về loài vật này. Họ này được Trouessart miêu tả năm 1898.
Phân loại.
Họ này có 6 loài được xếp vào 3 chi: | 1 | null |
Họ Microbiotheriidae là một họ thú có túi thuộc siêu bộ Australidelphia được đại diện bởi chỉ một loài duy nhất là monito del monte, và một số loài đã tuyệt chủng được biết đến từ hóa thạch ở Nam Mỹ, Tây Nam Cực và đông bắc Úc.
Các loài họ này từng được xem là thành viên của bộ Didelphimorphia (gồm loài opossum Virginia); tuy nhiên, sự tích lũy của cả bằng chứng giải phẫu và di truyền trong những năm gần đây đã dẫn đến kết luận rằng chúng và các loài bộ Microbiotheria khác hoàn toàn không phải là trong bộ đó, mà thay vào đó có họ hàng gần nhất với các loài thú có túi ở Úc; cùng với nhau, các loài bộ Microbiotheria và các bộ của Úc tạo thành một nhánh Australidelphia mà ngày nay được cho là đã tiến hóa đầu tiên ở khu vực Gondwana ở Nam Mỹ. Họ này được Ameghino miêu tả năm 1887.
Phát sinh loài.
Phát sinh loài của siêu bô Australidelphia còn sống dựa trên công trình của May-Collado, Kilpatrick & Agnarsson 2015 với các nhánh đã tuyệt chủng từ Black et al. 2012
Phân loại.
Các bộ trong nhóm này được liệt kê bên dưới: | 1 | null |
Chi "Notoryctes" (còn gọi là chuột chũi túi) là một chi thú có túi, gồm hai loài sinh sống trong nội lục Úc.
Chuột chũi túi là động vật có vú nhỏ, đào hang, hội tụ về mặt giải phẫu tương tự như các động vật có vú hóa thạch khác (và có họ hàng xa), như loài chuột chũi vàng còn sống (họ Chrysochloridae) và các loài họ Epoicotheriidae đã tuyệt chủng (Pholidota).
Nét đặc trưng.
Giống như họ Chrysochloridae và Epoicotheriidae, chuột chũi túi sử dụng bàn chân trước và móng vuốt lớn của chúng để đào theo hướng mặt phẳng hình thoi (ví dụ, lên và xuống), trái ngược với kiểu đào "cào bên" của họ Talpidae.
Chuột chũi túi dành phần lớn thời gian dưới lòng đất, chỉ thỉnh thoảng mới lên mặt đất, chủ yếu sau những cơn mưa. Chúng bị mù, mắt chúng đã bị thu nhỏ thành thấu kính tiền đình dưới da thiếu đồng tử. Do đó, chúng bị mù chức năng. Chúng không có tai ngoài, chỉ là một cặp lỗ nhỏ ẩn dưới bộ lông dày. Đầu có hình nón, với một tấm khiên da sạm trên mõm, cơ thể có hình ống, đuôi cụt ngắn và trụi được bọc trong da sạm. Chúng dài từ 12 đến 16 cm, nặng 40 đến 60 g, và được bao phủ đều bởi một lớp lông khá ngắn màu kem rất mịn cho đến màu trắng với lớp kim vàng óng ánh. Túi của chúng nhỏ nhưng phát triển tốt và đã tiến hóa quay ngược vào bên trong để không cho cát rơi vào. Nó chỉ chứa hai núm vú, vì vậy chuột chũi túi không thể sinh nhiều hơn hai con non một lần.
Các chi rất ngắn, với các số ngón tay giảm. Bàn chân trước có hai móng vuốt lớn, hình thuổng, bằng phẳng ở móng thứ ba và tư, được sử dụng để đào đất trước mặt chúng. Chân sau phẳng, và có ba móng vuốt nhỏ; những bàn chân này được sử dụng để đẩy đất về phía sau khi chúng đào bới. Xương biểu mô có mặt nhưng nhỏ và như trong một số động vật có vú hóa thạch khác (ví dụ như tatu), năm đốt sống cổ cuối cùng được hợp nhất để hỗ trợ cho đầu cứng hơn trong quá trình đào bới. Chúng "bơi" trong lòng đất và không để lại bất kỳ cái hang vĩnh viễn nào.
Răng của chuột chũi túi bị thoái hóa và không giống với răng của polyprotodont hay diprotodont. Công thức răng hàm của chúng đa dạng. Các răng hàm trên là zalambodont, và các răng hàm dưới dường như đã mất lưu vực talonid. Răng hàm của chúng có hình tam giác, hoặc "zalambdodont", tức là, giống như một chữ cái Hy Lạp ngược "lambda" về mặt khớp cắn.
Ghi chép hóa thạch.
Các loài họ này được đại diện bởi hóa thạch đầu thế Miocen của chi "Naraboryctes" từ địa điểm Riversleigh ở Queensland, Úc, tài liệu thu nhận khảm các đặc điểm về răng và xương của các loài chuột chũi túi còn sống từ một tổ tiên trên đất liền. Ghi chép hóa thạch họ này chứng minh rằng đỉnh chính của răng hàm là metacone, khác biệt với đặc tính paracone của tenrec zalambdodont, chuột chũi vàng và "Solenodon". Về số lượng răng trong mỗi góc phần tư hàm răng (hoặc công thức hàm răng) Archer et al. (2011) đã báo cáo rằng "công thức hàm răng của các loài Notoryctes đang gây tranh cãi vì sự đa hình đáng kể về số lượng răng, cả giữa các mẫu vật và trong cùng một mẫu vật." Tuy nhiên, phản ánh sự đồng thuận của các nghiên cứu cũ, Archer et al. (2011) báo cáo sự hiện diện của bốn răng hàm (điển hình cho thú có túi) trong mỗi góc phần tư cả ở các loài chuột chũi túi còn sống và các loài "Naraboryctes" hóa thạch.
Ái lực tiến hóa.
Nhà cổ sinh vật học người Mỹ William King Gregory đã viết vào năm 1910 (trang 209) rằng "Notoryctes là một thú có túi thực sự" và quan điểm này đã được xác nhận nhiều lần bằng các phân tích phát sinh học về giải phẫu so sánh, DNA ty thể, DNA hạt nhân, sự kiện genomic hiếm, và bộ dữ liệu kết hợp của DNA hạt nhân và ty thể và hình thái và DNA. Các bộ dữ liệu phát sinh gen lớn nhất hỗ trợ mạnh mẽ cho việc đặt Notoryctes là đơn vị phân loại chị em cho một nhánh dasyuromorph-peramelian, trong bức xạ Australidelphia. | 1 | null |
Họ Dasyuridae là một họ thú có túi có nguồn gốc từ Úc và New Guinea, gồm 75 loài còn sinh tồn được chia thành 21 chi. Nhiều loài có kích thước nhỏ, và bề ngoài nhìn giống chuột hoặc chuột chù, nên một vài loài được gọi là chuột có túi hoặc chuột chù có túi, nhưng nhóm này cũng gồm những loài mèo túi có kích thước như loài mèo, cũng như quỷ Tasmania. Chúng được tìm thấy trong một loạt các môi trường sống, bao gồm đồng cỏ, dưới lòng đất, rừng và núi, và một số loài sống trên cây hoặc bán thủy sinh. Họ này được Goldfuss miêu tả năm 1820.
Nét đặc trưng.
Đa số các loài họ này có kích thước gần bằng chuột, nhưng một số loài lớn hơn nhiều. Loài nhỏ nhất là "Ningaui timealeyi", có chiều dài từ 4,6 đến 5,7 cm và nặng chỉ 2 đến 9 g, trong khi loài lớn nhất, quỷ Tasmania, dài 57 đến 65 cm và nặng từ 6 đến 8 kg. Các loài nhỏ hơn thường trông giống chuột chù hoặc chuột về ngoại hình, với đuôi dài và mũi hẹp, nhọn. Các loài lớn hơn có ngoại hình tương đồng với các loài ăn thịt nhau thai như cầy mangut hoặc chồn.
Nhiều tính năng của các loài này được xem là nguyên thủy, nghĩa là chúng có những đặc điểm giống với các loài thú có túi sớm nhất, từ đó các loài khác như kangaroo và bandicoot, sau đó tách ra. Ví dụ, tất cả các ngón chân của chúng đều lìa ra, trong khi ở nhiều loài thú có túi khác, ngón chân thứ hai và thứ ba được kết hợp lại. Tương tự như vậy, nhiều loài thiếu túi, thay vào đó có một nếp gấp da đơn giản bao quanh các núm vú để bảo vệ những con non đang phát triển của chúng. Răng của chúng cũng được coi là nguyên thủy, và khác với các loài thú có túi khác, với công thức răng hàm là: .
Chúng chủ yếu ăn côn trùng, nhưng chúng cũng ăn thằn lằn nhỏ, trái cây và hoa. Một trong số ít trường hợp ngoại lệ cho quy tắc này là quỷ Tasmania, chủ yếu sống dựa vào xác chết của các động vật có xương sống. Chúng có đường tiêu hóa tương đối đơn giản, điển hình như các loài ăn côn trùng và ăn thịt khác.
Con cái mang thai kéo dài từ 12 đến 16 ngày, và kết quả là sinh ra từ 2 đến 12 con, tùy theo loài. Các loài nhỏ hơn thường sinh sản ít nhất hai lần mỗi năm, trong khi các loài lớn hơn có xu hướng sinh sản chỉ một lần mỗi năm. Thời gian cho con bú phản ánh điều này, ví dụ như các con dunnart non, được cai sữa sau 60–70 ngày, nhưng mèo túi con thì sau 8–9 tháng. Đa số các loài họ này trưởng thành về mặt tình dục khi chúng được một năm tuổi, nhưng, một lần nữa, mèo túi và quỷ Tasmania, là các loài lớn hơn, mất nhiều thời gian hơn để trưởng thành và không trưởng thành hoàn toàn cho đến khi chúng khoảng hai năm tuổi.
Các con trưởng thành thường sống đơn độc, hoặc đi trong các nhóm nhỏ gồm hai đến ba cá thể.
Phân loại.
Họ Dasyuridae | 1 | null |
Họ Perarsidae là một họ thú có túi gồm tất cả các loài bandicoot còn sinh tồn. Chúng được tìm thấy trên khắp Úc và New Guinea, với ít nhất một số loài sống ở mọi môi trường sống có sẵn, từ rừng nhiệt đới đến sa mạc. Bốn loài hóa thạch được mô tả. Một loài tuyệt chủng được biết đến là bandicoot chân lợn, đã rất khác biệt so với các loài khác đến mức gần đây nó đã được xếp vào một họ riêng. Họ này được Gray miêu tả năm 1825.
Nét đặc trưng.
Các loài họ này là những loài thú có túi nhỏ, có kích thước từ bandicoot chuột (dài 15-17,5 cm), đến bandicoot khổng lồ (dài 39–56 cm và nặng 4,7 kg), có kích thước tương đương một con thỏ. Chúng có các chi và đuôi ngắn, tai giống như tai chuột nhỏ, mõm dài và nhọn.
Chúng là loài ăn tạp, với động vật không xương sống sống trong đất tạo thành phần chính trong chế độ ăn uống của chúng. Chúng cũng ăn hạt, trái cây và nấm. Răng của chúng tương ứng không có gì chuyên biệt, với đa số các loài có công thức răng hàm là:
Con cái có một cái túi mở ra phía sau chứa tám núm vú. Do đó, số lượng lứa con tối đa của chúng là tám, vì thú có túi non được gắn liền với núm vú trong quá trình phát triển, mặc dù hai đến bốn con mỗi lứa là một con số điển hình hơn. Thời gian mang thai của chúng là ngắn nhất so với các động vật có vú khác, chỉ 12,5 ngày, con non được cai sữa khi được khoảng hai tháng tuổi, và đạt đến sự trưởng thành về mặt tình dục chỉ sau ba tháng. Điều này cho phép con cái sinh nhiều hơn một lứa mỗi mùa sinh sản, và cũng cho các loài họ này tỷ lệ sinh sản cao bất thường so với các loài thú có túi khác.
Phân loại.
Họ Peramelidae | 1 | null |
Họ Phascolarctidae ("φάσκωλος (phaskolos)" - túi, "ἄρκτος (arktos)" - gấu, từ tiếng Hy Lạp "phascolos" + "arctos" nghĩa là "gấu có túi") là một họ thú có túi trong Bộ Hai răng cửa (Diprotodontia). Họ này được Owen miêu tả năm 1839. Họ này chỉ còn duy nhất một loài sinh tồn là koala, và 6 loài hóa thạch nổi tiếng, với 5 loài hóa thạch ít được biết đến khác, và 2 loài hóa thạch thuộc chi "Koobor," có tính phân loại gây tranh cãi nhưng được đặt vào nhóm này. Họ hàng gần nhất của họ này là gấu túi mũi trần (họ Vombatidae).
Ghi chép hóa thạch của họ này có từ vào giữa thế Miocen hoặc cuối thế Oligocen.
Phân loại.
Họ Phascolarctidae | 1 | null |
Gấu túi mũi trần (Danh pháp khoa học: "Vombatidae") là một họ động vật có vú trong bộ Hai răng cửa. Họ này được Burnett miêu tả năm 1829.
Phân loại.
Có 3 loài còn sinh tồn trong họ này tất cả chúng đều sống ở Úc. Chúng được pháp luật Úc bảo vệ. | 1 | null |
Họ Petauridae bao gồm 11 loài possum cỡ trung bình: 4 loài possum sọc, 6 loài glider cổ tay cánh thuộc chi "Petaurus," và possum Leadbeater (là loài chỉ có màng trượt di tích). Đa số các loài chi "Petaurus" có nguồn gốc từ Úc, đa số các loài possum sọc (chi Dactylopsila) từ New Guinea, nhưng một số thành viên của mỗi loài được tìm thấy ở hai bên eo biển Torres. Họ này được Bonaparte miêu tả năm 1838.
Tất cả các loài họ này đều có những đường lông trên mặt rõ ràng, một sọc trên lưng rõ rệt, răng cửa dưới rất lớn, và răng hàm gồm bốn răng cưa. Mặc dù có bề ngoài đặc sắc, chúng có họ hàng gần gũi với các loài possum đuôi vòng (họ Pseudocheiridae) và được nhóm với họ ấy thành siêu họ Petauroidea.
Các loài glider cổ tay cánh là động vật ăn tạp, chuyên ăn nhựa cây và mật hoa, nhưng cũng ăn nhiều loại thực phẩm bổ sung khác. Chúng dường như đã tiến hóa trong các khu rừng mở của Úc. Các màng lượn là một sự thích nghi giúp chúng di chuyển khi tán rừng không được hoàn chỉnh, và ít khi hữu ích cho chúng trong các khu rừng mưa nhiệt đới, nhưng hiện nay có ích ở New Guinea và nhiều hòn đảo nhỏ gần đó. Sự giống nhau của chúng với những loài sóc bay (không phải họ hàng) là một ví dụ về sự tiến hóa hội tụ.
Các loài possum sọc (còn gọi là triok), mặt khác, được cho là đã tiến hóa ở New Guinea; loài duy nhất ở Úc (possum sọc của Cape York) được xem là một loài nhập cư gần đây. Tất cả các thành viên của chi này là động vật ăn côn trùng, và có cấu trúc cơ thể chuyên dùng để bắt côn trùng: một cấu trúc giống như gót chân trên cổ tay được cho là dùng để gõ vào gỗ để xác định vị trí của ấu trùng, và một ngón tay thứ tư thon dài để lấy chúng ra khỏi hang của chúng. | 1 | null |
Họ Chân to (Macropodidae) là một họ thú có túi thuộc Bộ Hai răng cửa (Diprotodontia). Các loài trong họ này là kangaroo, chuột túi Wallaby, chuột túi cây, wallaroo, pademelon, quokka, và một số loài khác. Các chi này liên minh với phân bộ Macropodiformes, có chứa các loài khác trong phân bộ, và có nguồn gốc từ lục địa Úc, đất liền và Tasmania, và ở New Guinea hoặc các đảo lân cận. Họ này được Gray miêu tả năm 1821.
Ghi chép hóa thạch.
Tổ tiên tiến hóa của thú có túi tách ra từ động vật có vú nhau thai trong thời kỳ kỷ Jura khoảng 160 triệu năm trước. Loài Họ Chân to hóa thạch được biết đến sớm nhất có niên đại khoảng 11,61 đến 28,4 triệu năm trước, vào thế Miocen hoặc cuối thế Oligocen, và đã được phát hiện ở Nam Úc. Đáng tiếc là hóa thạch này không thể được xác định xa hơn ngoài họ của nó. Một hóa thạch ở Queensland của một loài tương tự như chi "Hadronomas" đã xuất hiện vào khoảng 5,33 đến 11,61 triệu năm trước, rơi vào cuối thế Miocen hoặc cuối thế Pliocen. Hóa thạch sớm nhất có thể nhận dạng được hoàn toàn là từ khoảng 5,33 triệu năm trước.
Phân loại.
Hai phân họ còn sinh tồn trong họ Chân to là Lagostrophinae, được đại diện bởi một loài duy nhất, Lagostrophus fasciatus, và phần còn lại tạo nên phân họ Macropodinae (~ 60 loài). | 1 | null |
Chuột chù voi, còn được gọi là chuột chù nhảy hay sengi, là các động vật có vú nhỏ ăn côn trùng có nguồn gốc từ châu Phi, thuộc Họ Chuột chù voi (Macroscelididae) trong Bộ Macroscelidea. Tên tiếng Anh phổ biến của chúng là "elephant shrew" (nghĩa là chuột chù voi) xuất phát từ sự tương đồng giữa cái mũi dài của chúng và vòi của loài voi, và sự tương đồng bề ngoài của chúng với chuột chù (Họ Soricidae) trong Bộ Eulipotyphla. Tuy nhiên, phân tích phát sinh học cho thấy chuột chù voi không có họ hàng với các loài chuột chù thực sự, nhưng thực tế có họ hàng gần gũi với voi hơn là chuột chù. Năm 1997, nhà sinh vật học Jonathan Kingdon đã đề xuất rằng chúng nên được gọi là "sengi", một thuật ngữ bắt nguồn từ các ngôn ngữ Bantu của châu Phi, vào năm 1998, chúng được phân loại vào nhánh mới Afrotheria.
Chúng phân bố rộng khắp khu vực phía nam châu Phi, và mặc dù không phổ biến ở nơi nào, có thể được tìm thấy ở hầu hết mọi loại môi trường sống, từ sa mạc Namib đến những ngọn núi đá rải rác ở Nam Phi đến các khu rừng rậm. Một loài, chuột chù voi Bắc Phi, vẫn còn sống ở những vùng đất hoang sơ tại miền núi ở phía tây bắc của lục địa châu Phi.
Chúng là một trong những động vật có vú nhỏ chạy nhanh nhất, đã được ghi nhận có thể đạt đến tốc độ 28,8 km/giờ. Họ này được Bonaparte miêu tả năm 1838.
Thói quen ăn uống.
Chuột chù voi chủ yếu ăn côn trùng, nhện, rết, cuốn chiếu và giun đất. Chúng dùng mũi của mình để tìm con mồi và dùng lưỡi để nhét thức ăn nhỏ vào trong miệng, giống như thú ăn kiến. Việc ăn con mồi lớn có thể khó khăn; một con chuột chù voi chật vật với một con giun đất trước tiên phải ghìm con mồi xuống đất bằng hai chân trước. Sau đó, quay đầu sang một bên, nó nhai từng miếng bằng răng má, giống như một con chó nhai xương. Đây là một quá trình vụng về, và nhiều mảnh nhỏ của con giun rơi xuống đất; những mảnh này chỉ đơn giản là được bật lên bằng lưỡi. Một số loài chuột chù voi cũng ăn một lượng nhỏ thực vật, đặc biệt là lá mới, hạt và quả nhỏ.
Tiến hóa.
Một số loài hóa thạch được biết đến, tất cả có nguồn gốc từ Châu Phi. Chúng tách biệt với bộ có ngoại hình tương tự Leptictida. Một sự đa dạng hóa đáng kể của các loài chuột chù voi đã xảy ra trong thế Paleogen. Một số, chẳng hạn như "Myohyrax", có ngoại hình giống với loài đa man đến mức chúng ban đầu được bao gồm trong nhóm đó, trong khi các loài khác, như "Mylomygale", tương đối giống loài gặm nhấm. Những dạng sinh vật bất thường này đều chết hết vào thế Pleistocen. Mặc dù các loài chuột chù voi đã được phân loại với nhiều nhóm, thường dựa trên các đặc điểm bề ngoài hời hợt, bằng chứng hình thái và phân tử đáng kể ngày nay đề xuất việc chúng được đặt trong nhóm Afrotheria, có lẽ gần với cơ sở của Paenungulata.
Phân loại.
Trong quá khứ, chuột chù voi từng được phân loại cùng với chuột chù và nhím gai vào trong Bộ Ăn sâu bọ; được xem như là họ hàng xa của các động vật móng guốc; được nhóm với các loài chuột chù cây; và gộp chung với thỏ đồng và thỏ trong Bộ Thỏ. Tuy nhiên, bằng chứng phân tử gần đây ủng hộ mạnh mẽ một siêu bộ Afrotheria kết hợp chuột chù với tenrec và chuột chũi vàng cũng như một số động vật có vú trước đây được coi là động vật móng guốc, bao gồm cả đa man, các loài Bộ Bò biển, aardvark và voi.
Có 19 loài chuột chù voi trong năm chi, hai trong số đó là đơn loài: | 1 | null |
Họ Orycterepadidae là một họ động vật có vú thuộc nhóm Afrotheria. Mặc dù có nhiều loài hóa thạch, loài duy nhất còn sinh tồn đến ngày nay là lợn đất ("Orycteropus afer"). Họ này được công nhận là họ duy nhất của Bộ Tubulidentata, vì vậy chúng là những thuật ngữ đồng nghĩa.
Phân loại.
Phân loại này dựa theo Lehmann 2009. | 1 | null |
Kelly Ann McGillis (sinh ngày 9 tháng 7 năm 1957) là một nữ diễn viên người Mỹ.
Kelly McGillis lớn lên ở Los Angeles, và học tại Học viện Nghệ thuật "Pacific Conservatory of the Performing Arts" ở Santa Maria, California. Sau khi tốt nghiệp trung học, cô chuyển đến thành phố New York để học diễn xuất tại trường Juilliard danh tiếng, cô tốt nghiệp trường này vào năm 1983.
Vai diễn đột phá của Kelly McGillis là nhân vật 1 bà mẹ người Amish trong phim điện ảnh Witness đóng chung với Harrison Ford năm 1985. Nhờ vai diễn này, Kelly nhận được đề cử giải thưởng BAFTA và giải Quả cầu vàng. Nhưng vai diễn nổi tiếng nhất của Kelly McGillis là vai người tình của Tom Cruise trong bộ phim điện ảnh "Top Gun" năm 1986. Ngoài đóng phim điện ảnh, Kelly còn tham gia diễn kịch, đóng nhiều phim truyền hình và dạy diễn xuất.
Đời tư.
Kelly McGillis kết hôn lần đầu vào năm 1979, nhưng ly dị vào năm 1981.
Vào một ngày tháng 2 năm 1982, có hai người đàn ông đột nhập vào căn hộ của Kelly McGillis tại New York khi cô đang sống cùng người bạn gái. Hai kẻ này đã hành hung, đánh đập và hãm hiếp Kelly khiến cô bị sợ hãi ám ảnh suốt một thời gian dài. Năm 1984, Kelly quyết định đi điều trị tâm lý và cai nghiện 1 năm.
Năm 1989, cô lên xe hoa lần thứ hai với 1 nhà thầu xây dựng. Cuộc hôn nhân này cũng chỉ kéo dài đến năm 2002 dù họ có với nhau hai cô con gái. Tháng 4/2009, Kelly bất ngờ công khai là người đồng tính luyến ái nữ trong 1 cuộc phỏng vấn với tạp chí SheWired.
Kelly McGillis quen biết nữ doanh nhân Melanie Leis từ năm 2000 và hai người quyết định đăng ký kết hôn dân sự năm 2010. Từ đó, Kelly ít đóng phim dần, công việc thực sự mang đến niềm vui và ý nghĩa với nữ diễn viên là giúp đỡ những người phụ nữ khác thay đổi cuộc sống tại trung tâm cai nghiện ở New Jersey.
Năm 2013, Kelly chia tay nữ doanh nhân, cô sống một mình trong 1 căn biệt thự nhỏ. Ngày 17/6/2016, Kelly McGillis lại bị một phụ nữ đột nhập vào nhà và hành hung cô một cách điên loạn. Những nỗi sợ hãi trong quá khứ khiến cô phải xin giấy phép cất giữ súng trong nhà để đảm bảo an toàn cho bản thân. | 1 | null |
Họ Cá cúi (danh pháp khoa học: Dugongidae) là một họ động vật có vú của Bộ Bò biển (Sirenia). Họ này chỉ có một loài còn sinh tồn là cá cúi ("Dugong dugon"), cùng với một loài đã bị tuyệt chủng gần đây là bò biển Steller ("Hydrodamalis gigas") và một số chi đã tuyệt chủng được biết đến từ các hồ sơ hóa thạch. Họ này được Gray miêu tả năm 1821.
Phân loại.
Các chi "Eosiren", "Eotheroides" và "Prototherium" từng được đặt vào phân họ Halitheriinae trong quá khứ, nhưng phân tích theo nhánh gần đây đã phục hồi các chi này như là cơ sở cho nhánh được tạo bởi họ Trichechidae và họ Dugongidae. Hơn nữa, phân họ Halitheriinae là cận ngành với Dugonginae và Hydrodamalinae, và việc tiếp tục sử dụng tên này nên dừng lại vì chi điển hình dựa vào một chiếc răng không có tính chẩn đoán. | 1 | null |
Lười Megalonychidae là một họ động vật có vú trong bộ Pilosa. Họ này được Ameghino miêu tả năm 1889. Họ này gồm nhóm tuyệt chủng "Megalonyx" và 2 loài còn sinh tồn trong chi "Choloepus". Các loài Megalonychidae xuất hiện đầu tiên vào Oligocene sớm, 35 triệu năm trước ở miền nam Argentina (Patagonia), và lan rộng đến Antilles vào Miocene sớm. Megalonychidae đến Bắc Mỹ đầu tiên ở island-hopping, 9 triệu năm trước, trước khi hình thanh eo đất Panama. Một vài nhánh của Megalonychidae tăng về kích thước theo thời gian. Loài đầu tiên trong nhóm này nhỏ và có thể một phần sống trên cây, trong khi đó, các loài trong Pliocene (khoảng 5 đến 2 triệu năm trước) đã có kích thước bằng phân nửa của loài "Megalonyx jeffersonii" trong Pleistocene muộn kể từ thời kỳ băng hà gần đây. Một số loài ở vùng Caribe từng có kích thước cỡ con mèo; với kích thước lùn như vậy nó đặc biệt thích nghi vùng nhiệt đới và các môi trường đảo hạn chế của chúng. Kích thước nhỏ này cho phép chúng sống trên cây.
Các loài Megalonychidae sống dưới mặt đất đã tuyệt chủng ở Bắc và Nam Mỹ vào cuối Pleistocene, và ở Antilles cách nay khoảng 5000 năm trước hiện tại (trước 1950).
Phân loại.
Họ MEGALONYCHIDAE | 1 | null |
Họ Thú Ăn kiến (Myrmecophagidae) là một họ động vật có vú ăn kiến thuộc Bộ Thú thiếu răng (Pilosa), tên bắt nguồn từ các từ tiếng Hy Lạp cổ đại cho 'kiến' và 'ăn' ("myrmeco"- và "phagos"). Họ này gồm 2 chi và 3 loài, bao gồm thú ăn kiến khổng lồ và các loài tamandua. Hóa thạch Eurotamandua từ Messel Pit ở Đức có thể là một loài thú ăn kiến tồn tại sớm nhất, nhưng tình trạng của nó hiện vẫn đang được tranh cãi. Họ này được Gray miêu tả năm 1825. | 1 | null |
Họ Tupaiidae là một trong hai họ chuột chù cây, họ còn lại là Ptilocercidae. Họ này có ba chi và 19 loài. Tên họ bắt nguồn từ "tupai", từ tiếng Mã Lai cho chuột chù cây, và cũng là cho sóc mà họ Tupaiidae giống hời hợt về bề ngoài. Chi cũ "Urogale" đã bị giải tán vào năm 2011 khi loài chuột chù cây Mindanao được chuyển đến "Tupaia" dựa trên một hệ phát sinh phân tử.
Không giống như chuột chù, chúng có bộ não khá lớn so với kích thước của chúng. Trong khi một số nghiên cứu đã tìm thấy chuột chù cây là loài còn sống có họ hàng gần nhất với loài linh trưởng, đa số các nghiên cứu phân tử hiện tìm thấy loài chồn bay là nhóm chị em với loài linh trưởng mặc dù khả năng bay lượn của chúng. Họ này được Gray miêu tả năm 1825.
Bảo tồn.
Phần lớn các loài, 71,4%, trong họ này được đánh giá là "ít quan tâm", theo sách đỏ IUCN. Gần một phần hai mươi loài, 4,8%, là "dễ bị tổn thương" và con số tương tự "đang nguy cấp". 19% các loài chưa được thu thập đủ dữ liệu để được đánh giá theo thang điểm. | 1 | null |
Họ Vượn cáo, danh pháp khoa học Lemuridae, là một họ động vật có vú trong bộ Linh trưởng. Họ này được Gray miêu tả năm 1821. Lemuridae là họ linh trưởng đặc hữu của Madagascar và là một trong 5 họ của liên họ Vượn cáo. Các loài trong họ này từng được xem là tiến tiến hóa của khỉ và các loài trong siêu họ Người, nhưng cách hiểu này không còn chính xác.
Phân loại.
Họ Vượn cáo có 5 chi, và có 22 loài còn sinh tồn.
Họ LEMURIDAE
Chi "Lemur": Vượn cáo đuôi vòng
Chi "Eulemur": vượn cáo
Chi "Varecia"
Chi "Hapalemur"
Chi "Prolemur"
Chi †"Pachylemur"
Họ Vượn cáo từng được chia thành 2 phân họ Hapalemurinae (chi Hapalemur và Prolemur) và Lemurinae (các loài còn lại), nhưng các bằng chứng về phân tử và sự giống nhau về tuyến mùi đã gom chung Lemur catta với "Hapalemur" và "Prolemur".
Các loài vượn cáo trong chi "Eulemur" được biết là có giao phối mặc dù có sự khác nhau về số nhiễm sắc thể. Eulemur rufifrons (2N=60) và Eulemur collaris (2N=50–52) Vượn cáo nâu được biết là loài lai ở Khu bảo tồn Berenty, Madagascar. | 1 | null |
Họ Indriidae (đôi khi viết sai chính tả là Indridae) là một họ gồm các loài linh trưởng thuộc phân bộ Linh trưởng mũi ướt (Strepsirrhini). Chúng là các loài vượn cáo có kích thước từ trung bình đến lớn, chỉ có bốn chiếc răng thay vì sáu chiếc thông thường. Các loài trong họ này. như tất cả các loài vượn cáo, sống độc quyền trên đảo Madagascar. Họ này được Burnett miêu tả năm 1828.
Nét đặc trưng.
Mười loài còn sinh tồn trong họ Indriidae có những kích thước khác nhau. Không tính chiều dài của đuôi, loài vượn cáo lông len chỉ dài 30 cm, trong khi loài vượn cáo indri là loài linh trưởng mũi ướt lớn nhất. Đuôi của vượn cáo indri thì cụt, còn đuôi của vượn cáo avahi và vượn cáo sifaka có thể dài bằng chiều dài cơ thể của chúng. Lông của chúng dài và chủ yếu là từ màu trắng trên đỏ đến xám. Khuôn mặt màu đen của chúng, tuy nhiên, luôn luôn không có lông. Chân sau của chúng dài hơn chân trước, bàn tay dài và mảnh, và ngón tay cái của chúng không thể để ngược với các ngón tay khác.
Tất cả các loài này đều sống trên cây, mặc dù chúng thỉnh thoảng xuống đất. Khi ở trên mặt đất, chúng đứng thẳng và di chuyển về phía trước bằng những bước nhảy ngắn, với hai tay giơ cao. Tuy nhiên, trên cây, chúng cực kỳ nhanh nhẹn, có thể nhảy một cách phi thường và thay đổi hướng dễ dàng từ cây này sang cây khác. Như đa số những động vật ăn lá khác, chúng điều chỉnh hàm lượng chất dinh dưỡng thấp từ thức ăn của chúng bằng cách ngủ nghỉ lâu. Thông thường, họ có thể được nhìn thấy nằm dài trên các cây để phơi nắng. Chúng sống cùng nhau trong các gia đình lớn có thể lên đến 15 con, giao tiếp với nhau qua tiếng gầm và nét mặt.
Chúng là động vật ăn thực vật, ăn chủ yếu là lá, quả và hoa. Như một số động vật ăn thực vật khác, chúng có một manh tràng lớn, chứa vi khuẩn lên men cellulose, cho phép chúng tiêu hóa hiệu quả hơn các chất thực vật. Chúng có ít răng hàm hơn so với các loài vượn cáo khác, với công thức nha khoa là:
Con cái và con đực thường giao phối một cách đơn thuần trong nhiều năm. Hầu hết vào cuối mùa khô, thời gian mang thai bốn đến năm tháng của chúng kết thúc bằng sự ra đời của một đứa con duy nhất, sống trong gia đình một thời gian sau khi cai sữa (ở tuổi từ năm đến sáu tháng).
Phân loại.
Có 19 loài nằm trong 3 chi:
Họ Indriidae | 1 | null |
Họ Cu li (hay cù lần, khỉ gió, xấu hổ) (Lorisidae; hoặc đôi khi được viết là Loridae) là một họ linh trưởng mũi ướt. Các loài cu li là những động vật có thân hình mảnh mai sống trên cây, và bao gồm cu li, vượn gấu và angwantibo. Chúng sống ở vùng nhiệt đới, Trung Phi cũng như ở Nam và Đông Nam Á. Họ này được Gray miêu tả năm 1821. Các loài này là một trong những loài đi kiếm ăn vào ban đêm.
Phân loại.
Họ Cu li có 5 chi và 11 loài. | 1 | null |
Galago, còn có tên là bé bụi, hay nagapy (nghĩa là "khỉ đêm" trong tiếng Afrikaans), là những loài linh trưởng sống về đêm đặc hữu ở lục địa châu Phi cận sa mạc Sahara, và tạo nên họ Galagidae (đôi khi còn được gọi là Galagonidae). Chúng được coi là một nhóm chị em của Họ Cu li (Lorisidae).
Theo một số nguồn, cái tên "bé bụi" xuất phát từ tiếng kêu hoặc hình dáng của chúng. Tên gọi tiếng Ghana, "aposor" được đặt cho chúng do khả năng bám chặt vào các cành cây của chúng.
Về cả sự đa dạng và số lượng, bé bụi là những loài linh trưởng mũi ướt thành công nhất ở châu Phi, theo Tổ chức Động vật Hoang dã Châu Phi. Họ này được Gray miêu tả năm 1825. | 1 | null |
Tarsier hay vượn mắt kính là những loài linh trưởng mũi khô thuộc họ Tarsiidae, họ còn sinh tồn duy nhất trong phân thứ bộ Tarsiiformes. Mặc dù nhóm này đã từng phổ biến hơn, tất cả các loài của nó còn sống ngày nay đều chỉ được tìm thấy ở các đảo ở Đông Nam Á, đặc biệt là ở Philippines, Malaysia, Indonesia và Brunei.
Chúng được tìm thấy chủ yếu trong các môi trường sống trong rừng, đặc biệt là các khu rừng có dây leo, vì dây leo cho chúng sự hỗ trợ thẳng đứng khi leo cây. Họ này được Gray miêu tả năm 1825. | 1 | null |
Họ Khỉ Tân thế giới, tên khoa học Pitheciidae, là một họ động vật có vú trong bộ Linh trưởng. Họ này được Mivart miêu tả năm 1865.
Phần lớn các loài có nguồn gốc từ khu vực Amazonia khu vực của Brasil, với một số được tìm thấy từ Colombia ở phía bắc Bolivia ở phía nam.
Đặc điểm.
Các loài trong họ khỉ này có kích thước vừa và nhỏ, với kích cỡ từ 23 cm chiều dài đầu-thân, cho những loài nhỏ hơn, 44–49 cm trong các loài lớn hơn. Chúng có lông trung bình đến dài, có một loạt các màu sắc, thường có các mảng màu tương phản, đặc biệt là trên mặt.
Chúng sinh hoạt ban ngày và sống trên cây, được tìm thấy trong các khu rừng nhiệt đới từ đầm lầy, vùng thấp sườn núi. Chúng chủ yếu là [[động vật ăn cỏ|ăn[[thực vật]], chủ yếu là trái cây và hạt giống, mặc dù một số loài cũng sẽ ăn một số lượng nhỏ côn trùng. Công thức răng là:
Tham khảo.
[[Thể loại:Họ động vật có vú]]
[[Thể loại:Họ Khỉ Tân thế giới| ]] | 1 | null |
Khỉ Cựu Thế giới là tên thường gọi của một họ thuộc Bộ Linh trưởng tên là Cercopithecidae. Đây là họ linh trưởng lớn nhất, với 24 chi và 138 loài hiện đã được công nhận. Các chi khỉ Cựu Thế giới bao gồm khỉ đầu chó (chi Papio) và khỉ maca (chi Macaca). Các loài khỉ Cựu Thế giới khác là khỉ talapoin, khỉ guenon, khỉ colobus đen trắng, chà vá (chi Pygathrix), khỉ vervet, khỉ tim chảy máu, khỉ mangabey (một nhóm các chi), khỉ ngón cái ngắn, khỉ mặt chó, khỉ surili (Presbytis). Về mặt phát sinh, chúng có quan hệ gần gũi với loài vượn hơn là với khỉ Tân Thế giới. Chúng chuyển hướng từ một tổ tiên chung của loài khỉ Tân Thế giới khoảng 55 triệu năm trước.
Hai loài thuộc "chi Miopithecus" là khỉ Cựu Thế giới bé nhất, với chiều dài đầu-thân 34–37 cm và nặng 0,7-1,3 kg. Lớn hơn cả là khỉ mặt chó đực, dài chừng 70 cm, nặng đến 50 kg. Khỉ Cựu Thế giới đa dạng về đặc điểm khuôn mặt: một số có mõm, một số mũi tẹt; nhiều loài có dải màu trên mặt. Hầu hết các loài có đuôi, nhưng chúng không dùng để cầm nắm.
Khỉ Cựu Thế giới ngày nay là loài bản địa ở châu Phi và châu Á, sống ở nhiều môi trường khác nhau: từ rừng mưa nhiệt đới, xavan, rừng cây bụi đến môi trường núi cao. Chúng cũng từng có mặt khắp châu Âu trong quá khứ; dù ngày nay chỉ còn "Macaca sylvanus" ở Gibraltar. Không rõ quần thể này là loài bản địa ở Gilbraltar, hay là do con người mang tới.
Một số loài khỉ Cựu Thế giới sống trên cây như khỉ Colobus đen trắng; số khác sống trên mặt đất, chẳng hạn như khỉ đầu chó. Hầu hết chúng ăn tạp, nhưng ưa ăn thực vật hơn. Đa số kiếm ăn theo cơ hội, ăn trái cây, nhưng cũng ăn tất cả những gì có sẵn (hoa, lá, củ, côn trùng, ốc sên, động vật có vú nhỏ và cả thức ăn mà con người cho chúng).
Phân loại.
Cercopithecidae gồm hai phân họ, Cercopithecinae và Colobinae. | 1 | null |
Aplodontiidae là một họ động vật có vú trong bộ Gặm nhấm. Họ này được Brandt miêu tả năm 1855. Họ này hiện chí có 1 chi và 1 loài duy nhất còn sinh tồn là 'Aplodontia rufa".
Phân loại.
Aplodontiidae chỉ có 1 chi và 1 loài còn sinh tồn, các hóa thạch được phát hiện có tuổi từ Oligocene đến Miocene ở châu Á, Oligocene ở châu Âu và từ Oligocene đến nay ở Bắc Mỹ. | 1 | null |
Cricetidae là một họ động vật có vú trong bộ Gặm nhấm. Họ này được Fischer miêu tả năm 1817. Với khoảng 600 loài gồm chuột đồng, chuột lemming, chuột xạ hương, hamster và chuột Tân Thế giới, nên nó là họ động vật có vú lớn thứ 2, và các loài phân bố trên khắp các vùng thuộc tân Thế giới, châu Á, và châu Âu.
Đặc điểm.
"Cricetidae" là các động vật có vú nhỏ, chiều dài của chúng khoảng và cân nặng đối với loài New World Pygmy Mouse đến và đối với loài Muskrat.
Phân loại.
Criceidea tiến hóa đầu tiên ở Cựu thế giới trong Miocene. Chúng sớm thích nghi với nhiều môi trường sống rộng khắp, và phân tán khắp thế giới. Chuột đồng và lemming tiến hóa sau đó, trong Pliocene, và đa dạng hóa một cách nhanh chóng trong Pleistocene.
Định nghĩa về họ Cricetidae đã trải qua nhiều sự hoán vị. Một số loài trong họ này hiện được xếp vào họ Muridae. Một số loài trong liên họ Muroidea đã từng được xếp vào Cricetidae, như mouse-like hamster (phân họ Calomyscinae, họ Calomyscidae), gerbil (phân họ Gerbillinae, họ Muridae), crested rat (phân họ Lophiomyinae, họ Muridae), zokor (phân họ Myospalacinae, họ Spalacidae), chuột đuôi trắng (phân họ Mystromyinae, họ Nesomyidae), và spiny dormice (phân họ Platacanthomyinae, họ Platacanthomyidae). Nhiều nghiên cứu về chuỗi DNA nhiều gen cho thấy rằng các phân họ được liệt kê ở dưới đây tạo thành một nhóm đơn ngành (nghĩa là, chúng có cùng tổ tiên gần hơn so với bất kỳ nhóm nào khác), và các nhóm khác hiện được xem là muroidea không thể gộp vào Cricetidae.
Họ cricetidae hiện có một phân họ hóa thạch và 5 phân họ còn sinh tồn với khoảng 122 chi và khoảng 580 loài còn sinh tồn: | 1 | null |
Anomaluridae là một họ động vật gặm nhấm được tìm thấy ở Trung Phi. Chúng được biết đến là anomalure hay sóc đuôi lông. Bảy loài còn sinh tồn được phân thành ba chi. Đa số có sắc lông rực rỡ. Họ này được Gervais miêu tả năm 1849.
Tất cả các loài trong họ này trừ sóc đuôi lông Cameroon đều có màng giữa chân trước và chân sau giống như sóc bay, nhưng chúng không có quan hệ họ hàng với các loài sóc bay của tông Petauristini thuộc Họ Sóc (Sciuridae). Chúng được phân biệt bởi hai hàng vảy nhọn, nhô lên ở mặt dưới đuôi của chúng. Giải phẫu đầu của chúng khá khác biệt so với đầu các loài sóc bay trong Họ Sóc.
Đa số các loài họ này nghỉ ngơi vào ban ngày trong các hốc cây rỗng, với số lượng lên đến vài chục con trên một cây. Chúng chủ yếu là động vật ăn thực vật, và có thể di chuyển đến 6 km (3,7 dặm) từ cây chúng nơi chúng nghỉ ngơi để tìm kiếm lá, hoa hoặc quả, mặc dù chúng cũng ăn một lượng nhỏ côn trùng. Chúng sinh những lứa lên đến ba con, những con được sinh ra có sẵn lông và năng động.
Chúng đại diện cho một trong những sự tiến hóa độc lập của khả năng lướt ở động vật có vú. Những loài khác bao gồm các loài sóc bay thực sự của lục địa Á-Âu và Bắc Mỹ, chồn bay của Đông Nam Á, và thú có túi biết lượn trong phân bộ Phalangeriformes của Úc. | 1 | null |
Pedetidae là một họ động vật có vú thuộc Bộ Gặm nhấm. Có 2 loài còn sinh tồn: Springhare Nam Phi ("Pedetes capensis") và Springhare Đông Phi ("Pedetes surdaster"). Chúng phân bố tại khắp miền nam và đông châu Phi, cũng như quanh Kenya, Tanzania và Uganda. Hóa thạch của họ này được tìm thấy xa về phía bắc tới tận Thổ Nhĩ Kỳ. Pedetidae và Anomaluridae tạo nên phân bộ Anomaluromorpha. Chi hóa thạch "Parapedetes" cũng có họ hàng với Pedetidae. | 1 | null |
Ctenodactylidae (tên thông thường tiếng Anh: "gundi" và "comb rat") là một họ động vật có vú nhỏ sinh sống ở châu Phi. Chúng hiện diện tại những sa mạc đá dọc theo phần phía bắc châu lục này. Ctenodactylidae gồm có bốn chi còn sinh tồn với năm loài ("Pectinator spekei", "Felovia vae", Ctenodactylus vali, "Ctenodactylus gundi" và "Massoutiera mzabi"), cũng như nhiều chi và loài đã tuyệt chủng. Đây là một họ trong siêu họ Ctenodactyloidea. Chúng được các nhà tự nhiên học chú ý lần đầu tiên tại Tripoli năm 1774, và đã được đặt cho tên 'chuột gundi'.
Đặc điểm.
Gundi dài từ 17–18 cm, với cơ thể chắc nịch được phủ lông mềm, chân ngắn và mắt to. Chúng chỉ có bốn ngón ở mỗi chân. Gundi có đuôi ngắn, mà ở vài loài được phủ một đám lông lớn, giúp chúng giữ thăng bằng khi di chuyển trong môi trường nhiều đá và không bằng phẳng. Chúng ăn thực vật, ăn gần như tất cả các loài cây hiện hữu tại nơi sống. Như nhiều động vật sa mạc khác, gundi không uống, mà lấy tất cả lượng nước cần thiết từ thức ăn. Răng cửa thiếu lớp men cứng màu cam thường thấy ở nhiều gặm nhấm khác. Nha thức của gundi là:
Con cái sinh ra hai con non một lứa, sau thời kỳ mang thai hai tháng. Vì sự cần thiết duy trì lượng nước trong cơ thể, gundi cái chỉ tiết một lượng sữa nhỏ, và con non hoàn toàn cai sữa khi bốn tuần tuổi.
Gundi sống theo bầy gồm tới hơn 100 cá thể, dù bầy thường nhỏ hơn nhiều tại nơi khan hiếm thức ăn. Chúng không đào hang lâu dài, mà chỉ trốn tại những khe đá vào ban đêm, hay vào buổi trưa khi nhiệt độ trở nên quá nóng. Chúng có giao tiếp âm thanh, với các tiếng kêu báo động và báo hiệu để bầy hợp lại với nhau.
Tiến hóa.
Theo một nghiên cứu trình tự DNA, tổ tiên của gundi tách khỏi tổ tiên của chuột núi Lào vào Tầng Lutetia, chừng 44 triệu năm trước (Tiền/Trung Eocen). | 1 | null |
Subsets and Splits
No saved queries yet
Save your SQL queries to embed, download, and access them later. Queries will appear here once saved.